60
Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB Kỹ năng sống trong phòng nhiễm HIV/AIDS cho thanh niên

KNS trong phong chong HIV.ppt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng sống trong phòng nhiễm

HIV/AIDS cho thanh niên

Page 2: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 1: Kỹ năng sống là gì?

Mục tiêu:

Hiểu được khái niệm cơ bản về kỹ năng sống (KNS) và những lợi ích của KNS trong phòng nhiễm HIV và lạm dụng chất gây nghiện.

Page 3: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO 2003) đó là các kỹ năng mang tính tâm lí xã hội, là các khả năng để thích ứng và thực hiện hành vi tích cực cho phép các cá thể giải quyết có hiệu quả NHU CẦU và THÁCH THỨC trong cuộc sống hằng ngày.

Các KỸ NĂNG SỐNG khác với KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN, vì nó đề cập đến các kỹ năng giữa con người với con người. Còn các KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN đề cập tới các khả năng KỸ THUẬT và hướng nghiệp để duy trì sự sống, tìm kiếm việc làm và tạo ra thu nhập như nghề mộc, may vá hay lập trình vi tính...

Page 4: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tại sao cần giáo dục kỹ năng sống

Các kỹ năng sống giúp cho VTN thể hiện kiến thức, thái độ và các giá trị thành hành vi lành mạnh, cũng như có được khả năng giảm thiểu các nguy cơ có hại cho sức khoẻ và chấp nhận hành vi lành mạnh nhằm cải thiện cuộc sống của mình thông qua các kỹ năng, chẳng hạn như lập kế hoạch trước để đưa ra những quyết định và hình thành các mối quan hệ tích cực.

Các nghiên cứu cho thấy rằng, những can thiệp dựa trên giáo dục kỹ năng sống làm thay đổi hành vi đạt hiệu quả hơn so với các phương pháp tiếp cận “Những thông tin duy nhất”.

Page 5: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Các chương trình kỹ năng sống đã tạo ra được các hiệu quả

sau: Giảm thiểu hành vi bạo lực. Gia tăng hành vi ủng hộ xã hội. Giảm thiểu hành vi tiêu cực, tự vẫn. Nâng cao khả năng lập kế hoạch trước và lựa

chọn các giải pháp hiệu quả. Nhận thức bản thân, ý thức bản thân. Sự điều

chỉnh thái độ và cảm xúc được cải thiện. Nâng cao nhận thức (kiến thức). Có được sự tự chủ và khả năng giải quyết các vấn

đề giữa các cá nhân và đối phó với sự lo âu. Cải thiện khả năng giải quyết sự xung đột với

những nguời ngang hàng. Cải thiện việc kiểm soát những cơn “bất đồng” và

tính nóng nảy. Trì hoãn sinh hoạt tình dục sớm. Trì hoãn sự khởi đầu uống rượu và không sử

dụng cần sa.

Page 6: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Những kỹ năng này nhận được sự chú ý của toàn thế giới khi bản tuyên bố của phiên họp đặc biệt của đại hội LHQ về HIV/AIDS (2001) đã nhấn mạnh nhu cầu của thanh niên được tạo cơ hội để học các kỹ năng sống nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm HIV.

Page 7: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 2: Kỹ năng sống - các nguyên tắc và phương pháp

Mục tiêu: Cung cấp kiến thức cơ bản về các nguyên tắc và phương pháp giáo dục kỹ năng sống.

Page 8: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống

Nguyên tắc “ 5 chữ T”

Tương tác

Trải nghiệm

Tiến trình

Thay đổi hành vi

Thời gian

Page 9: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Phương pháp giáo dục kỹ năng sống

Giáo dục tương tác, tham

gia: đóng vai trò chơi nghiên cứu tình huống kể chuyện giải quyết vấn đề thảo luận nhóm

Page 10: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 3: Điều gì là quan trọng đối với tôi?

Mục tiêu: Giúp người học hiểu đúng tình

dục, văn hoá tình dục là gì và vai trò quan trọng của nó trong đời sống tinh thần của con người.

Các giá trị và kỹ năng xác định giá trị

Tăng thêm thái độ tự tin cởi mở khi tham gia thảo luận về vấn đề này.

Page 11: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Các khái niệm về tình dục, sức khoẻ tình dục, văn hóa tình dục

Văn hoá tình dục là gì ? Là các quan niệm về giới tính,

GDGT, tình dục, sức khỏe tình dục, quyền về tình dục trong các bối cảnh xã hội khác nhau. Những người khác nhau trong các xã hội khác nhau hiểu và quan niệm về các vấn đề này cũng không giống nhau, do đó cần nắm vững và ứng xử với các vấn đề trên trong bối cảnh rộng lớn của nền văn hoá, truyền thống, tôn giáo và đạo đức như là các hành vi văn hoá của loài người.

Page 12: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tình dục và bản năng tình dục là gì ?

Tình dục là một nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người. Khi bước vào tuổi dậy thì, hoạt động tình dục phát triển mạnh, nó nảy sinh những tình cảm tốt đẹp đặc biệt là tình cảm giữa nam và nữ. Đây cũng là nhu cầu cần thiết cho sự tồn tại của giống nòi và hạnh phúc của mỗi cá nhân.

Page 13: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động tình dục của con người bắt đầu ngay sau khi sinh và chỉ kết thúc khi từ trần. Đó là một chức năng hoàn toàn cá tính của bạn. Bản năng hoạt động tình dục bao gồm các quá trình sinh dục và sinh sản như giao hợp và sinh con, nhưng bản năng này còn nhiều hơn thế nữa. Hoạt động tình dục của con người bao gồm cả các mong muốn, cảm xúc, hành động, các giá trị và thái độ, nó liên quan đến: Các khía cạnh sinh học Các khía cạnh tâm lý học Các khía cạnh xã hội

Có vô số các phương thức biểu hiện tình dục như nhìn nhau, nói chuyện, chia sẻ, nắm tay, ôm ấp, ôm cổ , âu yếm, mơn trớn và hôn hít... Ở lứa tuổi VTN/TN tình dục phát triển mạnh mẽ và trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tình thần, tình cảm.

Tình dục và bản năng tình dục là gì ?

Page 14: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Sức khoẻ tình dục là gì ?

SKTD là tổng hoà các khía cạnh thể chất, tinh thần, trí tuệ và xã hội của phái tính theo cách làm để nâng cao chất lượng của các hoạt động tình dục một cách tích cực, nâng cao nhân cách, sự giao tiếp giới tính và tình yêu.

Đó là khả năng hưởng thụ và kiểm soát hành vi sinh dục và sinh sản phù hợp với đạo đức xã hội và cá nhân. Nó cũng có nghĩa là không có sự sợ hãi, xấu hổ, tội lỗi và các yếu tố tâm lý khác làm cản trở đáp ứng tình dục và làm tồn hại đến các mối quan hệ tình dục. Nó cũng là sự không bị các rối loạn về cơ quan, các bệnh tật và khiếm khuyết làm trở ngại các chức năng sinh dục và sinh sản.

Page 15: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Để có SKTD một người cần phải:

Có khả năng nói “có” hoặc “không” với các cuộc gặp gỡ tình dục, có khả năng tôn trọng các ý muốn của bạn tình;

Có hiểu biết đúng đắn về giới tính;

Khỏe khoắn về thể chất và không bị các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục.

Page 16: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Giá trị và kỹ năng xác định giá trị

Giá trị là gì ? Giá trị là niềm tin, chính kiến, quan điểm, đạo

đức, thái độ của mỗi người, mỗi nhóm người, xã hội trước các vấn đề, các phạm trù cụ thể (Ví dụ: thái độ của vị thành niên Việt Nam trong vấn đề tình bạn, tình yêu, tình dục, ...)

Giá trị được thay đổi qua các giai đoạn trưởng thành của cuộc đời, qua kinh nghiệm sống và nhất là giá trị chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục nhất định. Vì vậy giá trị có thể thay đổi được và cần được dạy và học.

Kỹ năng xác định giá trị là khả năng xác định những đức tính, niềm tin thái độ, chính kiến nào mà mình cho là quan trọng và đúng đắn giúp cho ta hành động theo phương hướng đó.

Xác định giá trị ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người.

Page 17: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 4: “Lửa gần rơm ..................”

Mục tiêu:

Nhận thức được khoảng cách nên có trong quan hệ giữa con trai và con gái đề phòng tránh quan hệ tình dục sớm.

Thực hành kỹ năng giao tiếp, ra quyết định

Page 18: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng giao tiếp - tự nhận thức

Kỹ năng tự nhận thức – Giao tiếp giúp chúng ta không chỉ biết xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và người xung quanh mà còn có khả năng nhận biết được các tình huống nguy cơ cũng như các khó khăn, thuận lợi, dám đối mặt với thách thức khi gặp phải và có khả năng ứng phó một cách có hiệu quả trong cuộc sống.

Page 19: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 5: “Khôn ba năm, dại một giờ”

Mục tiêu: Giúp học viên tìm hiểu và lưu tâm

đến các mức độ gần gũi giữa nam và nữ.

Khuyến khích học viên suy nghĩ về những thời điểm khi họ còn có thể thay đổi được bối cảnh để tránh không cho “rắc rối” xảy ra (Không kiểm soát được hành vi của mình).

Thực hành nguyên tắc giải quyết vấn đề và ra quyết định.

Page 20: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng ra quyết định Kỹ năng ra quyết định liên quan đến kỹ năng

giải quyết vấn đề và nhiều kỹ năng khác, chỉ có thể thông qua thực hành việc giải quyết vấn đề và ra quyết định thì VTN mới có thể xây dựng được các kỹ năng sống cần thiết trong cuộc đời của họ.

Các kỹ năng sống thường không tách rời nhau. Khi cần quyết định vấn đề một cách hiệu quả thì cần phối hợp nhiều kỹ năng như:

+ Mối quan hệ giữa các cá nhân

+ Thương lượng

+ Tư duy phê phán

+ Suy nghĩ sáng tạo

+ Tự nhận thức

+ Xách định giá trị v.v...

Page 21: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng ra quyết định

Nhận thức vấn đề

Thu thập thông tin

Liệt kê các giải pháp lựa chọn

Phân tích Lợi - Hại của từng giải pháp

Kiểm định lại kết quả của quyết định

Hành động

Ra quyết định

Lựa chọn giải pháp ít mặt hại, nhiều mặt lợi

Page 22: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 6: “Mặc áo mưa hay bị cảm lạnh?”

Mục tiêu: Giúp học viên biết suy nghĩ

có phê phán mặt lợi và mặt hại của việc không dùng bao cao su trong sinh hoạt tình dục.

Thực hành kỹ năng tư duy phê phán, xác định giá trị và ra quyết định.

Page 23: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

1. Cảm giác mất tự nhiên

Page 24: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

2. Đang dùng thuốc tránh thai,

bởi vậy không cần dùng BCS

Page 25: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

3. QHTD không giao hợp, bởi vậy

không cần dùng BCS

Page 26: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

4. Đề nghị bạn trai dùng BCS có nghĩa là không tin tưởng anh

ấy

Page 27: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

5. Tôi là người yêu duy nhất bởi vậy

không cần dùng BCS

Page 28: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

6. Cảm thấy xấu hổ khi dùng BCS hoặc mang theo chúng

trong người

Page 29: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

7. Đã biết nhau một thời gian dài, bởi vậy không cần dùng

BCS

Page 30: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

8. Cảm thấy ghê ghê khi sờ vào BCS

Page 31: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

9. Có dùng BCS nhưng chúng thường bị rách

Page 32: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

10. Giống như gãi chỗ ngứa qua lần vải quần áo

Page 33: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

11. Đề nghị bạn trai dùng BCS sẽ khiến anh ấy nghĩ là bạn

còn nhiếu bạn tình khác

Page 34: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

12. Làm ngắt quãng hoạt động tình dục

Page 35: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

13. Làm chậm xuất tinh

Page 36: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

14. Thiếu nam tính với những người

đàn ông mạnh mẽ

Page 37: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 7: “Thoả thuận hay từ chối”

Mục tiêu: Tạo điều kiện cho học viên

thực hành kỹ năng giao tiếp để thoả thuận hoặc từ chối.

Thực hành kỹ năng thương thuyết và kiên định

Page 38: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng kiên định

Kỹ năng kiên định là khả

năng nhận biết được

những gì mình muốn

hoặc không muốn và biết

cách làm thế nào để đạt

được điều đó một cách

hiệu quả nhưng phù hợp

với hoàn cảnh cụ thể.

Page 39: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

QuyÒn cña b¹n:Lµ mét con ng êi, b¹n cã quyÒn…

§Æt ra môc tiªu chÝnh vµ tù m×nh gi¶i quyÕt.

§ îc ®èi xö mét c¸ch t«n träng.

Bµy tá ý kiÕn vµ c¶m gi¸c cña m×nh.

Tõ chèi lêi thØnh cÇu (Nãi kh«ng ®èi víi lêi ®Ò nghÞ)

Yªu cÇu nh÷ng ®iÒu m×nh mong muèn.

M¾c lçi, sai lÇm.

Chän c¸ch øng xö qu¶ quyÕt.

Chän "kh«ng" ®Ó c ¬ng quyÕt víi chÝnh m×nh.

Thay ®æi ý kiÕn.

Tõ tèn vµ suy nghÜ.

T«n träng ng êi kh¸c.

Gióp ®ì ng êi kh¸c.

Tá th¸i ®é ph¶n ®èi (chèng ®èi)

Söa ch÷a sai lÇm, khuyÕt ®iÓm.

NhËn sù gióp ®ì.

Chia sÎ buån vui.

Gi÷ bÝ mËt QuyÒn ® îc b¶o

Page 40: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Page 41: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng kiên định phải được phân biệt theo 3 thái cực:

Một là: Do thu động, nhu nhược, người ta có

thể biết mình muốn gì nhưng lại quá nhút

nhát và lười biếng để vươn lên.

Hai là: Do quá hiếu thắng nên người ta kiên

quyết giành giật những điều mình muốn mà

không đếm xỉa gì đến những người xung

quanh hoặc hoàn cảnh cụ thể

Ba là: Trạng thái thể hiện sự cân bằng của

hai thái cực trên: Việc biết lăng nghe và ý

thức được những điều người khác cảm

nhận cũng như ý thức được quyền của bản

thân và quyền của người khác để điều chỉnh

thái độ, hành vi của mình là điều căn bản

của kỹ năng kiên định.

Page 42: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 8: Trải nghiệm

Mục tiêu: Giúp học viên thử nghiệm về

ảnh hưởng của việc uống rượu và các chất gây nghiện có thể làm cho họ say, phê và tăng nguy cơ bị nhiễm HIV, đặc biệt khi họ quyết định quan hệ tình dục mà không thể sử dụng BCS đúng cách.

Page 43: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Bình luận các vấn đề sau:

Sau khi xoay một số vòng bạn cảm thấy như thế nào?

Mức độ chóng mặt của mỗi người có giống nhau không? Nếu so sánh người bị say sau chén rượu đầu tiên với người bị say sau chén thứ ba thì chúng ta có thể dùng điều rút ra được từ so sánh này để bảo vệ bản thân khỏi bị nhiễm HIV như thế nào?

Nếu bạn đi chơi và uống rượu thì đến thời điểm nào nên bắt đầu kiềm chế bản thân hoặc bắt đầu nghĩ đến việc phòng ngừa HIV?

Uống rượu còn gây ra hậu quả gì khác? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa tình dục không an toàn?

Bạn có thể làm gì để từ chối việc sử dụng các chất gây nghiện? Nêu ví dụ của bạn.

Page 44: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 9: Nguyên nhân và hậu quả

Mục tiêu: Giúp học viên nhận thức được

rằng mọi hành động đều có nguyên nhân và hậu quả.

Hiểu rõ hơn về hành vi của bản thân để từ đó có khả năng tự bảo vệ mình tốt hơn.

Thực hành kỹ năng tư duy phân tích

Page 45: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 10: Cảm xúc và suy nghĩ

có trách nhiệm Mục tiêu: Giúp học viên nhận dạng được

cảm xúc của mình và khuyến khích suy nghĩ có trách nhiệm.

Thực hành kỹ năng tự nhận thức và giao tiếp

Page 46: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Với mỗi một sự việc xảy ra có thể có nhiều cách phản ứng tùy thuộc vào cách suy nghĩ của từng người. Không nên gắn cảm xúc buồn bực hay không hài lòng với yếu tố ngoại cảnh thay việc nhìn nhận mình có trách nhiệm gì đối với sự việc diễn ra. Khuynh hướng đỗ lỗi cho hoàn cảnh làm cho người ta khó xác định được những gì cần thay đổi và điều chỉnh từ phía bản thân. Từ đó sẽ gây trở ngại cho việc thay đổi thái độ và hành vi.

Vì vậy điều quan trọng là cần phân tích các nguyên nhân một cách đầy đủ để tránh việc đổ lỗi cho yếu tố ngoại cảnh.

Page 47: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng tư duy phân tích

Phân tích nguyên nhân và hậu quả là kỹ năng quan trọng trong việc đưa ra quyết định (học kỹ năng ra quyết định). Chúng ta thường sử dụng kỹ năng này theo kiểu tiềm thức. Nguyên nhân và hậu quả thường là các hoạt động, hoặc cũng có thể là một cảm giác.

Một hậu quả có thể trở thành nguyên nhân của một hành động khác hoặc một mối xúc cảm khác.

Các hành động/ hành vi có thể có nhiều nguyên nhân và hậu quả, và nguyên nhân – hành động – và hậu quả là một chu trình của cuộc sống.

Kỹ năng này giúp phân tích tốt hơn về một chuỗi nguyên nhân và hậu quả. Sự nhận thức này cũng cho phép phân tích, phản ánh về các hành vi để tạo ra những sự thay đổi (thay đổi hành vi).

Page 48: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Hoạt động 11: Kỹ năng đặt mục tiêu

Mục tiêu: Nhận thức được tầm quan

trọng của việc đặt ra mục tiêu phấn đấu phù hợp.

Thực hành kỹ năng đặt và đạt mục tiêu.

Page 49: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền thuê nhà 200 000

Page 50: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền điện nước 100 000đ

Page 51: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền ăn 400 000đ

Page 52: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền trả góp hằng tháng mua xe

máy 100 000đ

Page 53: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền xăng xe 100 000đ

Page 54: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền điện thoại 50 000đ

Page 55: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền rượu và thuốc lá 100 000đ

Page 56: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền sửa xe 50 000đ

Page 57: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền khám chữa bệnh (khi ốm) 100 000đ

Page 58: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Tiền để dành = 0

Page 59: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Kỹ năng đặt mục tiêu

Mục tiêu là điều mà chúng ta muốn thực hiện, muốn đạt tới. Muốn thực hiện một mục tiêu cần phải có quyết tâm, đôi khi cần phải có cam kết với chính bản thân mình và cả với người khác. Đôi khi chúng ta sợ cam kết vì sợ bị thất bại.

Một mục tiêu được đặt ra cần phải được thể hiện bằng những từ ngữ cụ thể. Mục tiêu đó phải trả lời được những câu hỏi sau : Xác định xem cần đạt được cái gì? (Từng

mốc cụ thể) Thời gian cần thiết để thực hiện. Thuận lợi và khó khăn. Ai có thể giúp đỡ thực hiện mục tiêu. Các nguồn lực để thực hiện. Nếu không đạt được mục tiêu thì điều gì sẽ

xảy ra.

Page 60: KNS trong phong chong HIV.ppt

Dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên/ADB

Các kỹ năng sống hỗ trợ cho kỹ năng đạt mục tiêu là:

Kỹ năng tự nhận thức (Tự đánh giá về bản thân)

Kỹ năng giao tiếp (Lắng nghe, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, huy động sự giúp đỡ)

Kỹ năng xác định giá trị (Điều gì là quan trọng hơn, cần ưu tiên từng thời điểm)

Lòng tự tin Tính kiên định Khả năng giải quyết vấn đề và ra

quyết định