16
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC T hị trường miền núi nước ta bao gồm các tỉnh miền núi phía Bắc (14 tỉnh thuộc nhóm trung du và miền núi phía Bắc theo phân nhóm của Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư và 5 tỉnh Tây Nguyên). Theo đó, thị trường tài chính miền núi được hiểu là nơi gặp gỡ giữa người có nguồn lực tài chính và người có nhu cầu sử dụng nguồn lực tài chính đó trên địa bàn các tỉnh miền núi. Thị trường tài chính bao gồm: thị trường tín dụng ngân hàng, các tổ chức tín dụng (TCTD), thị trường bảo hiểm và thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, thực tế các tỉnh miền núi hầu như không phát triển hai loại thị trường sau. Đánh giá chung về thị trường tài chính miền núi cho thấy: (i) rất kém phát triển so với khu với đồng bằng và càng kém xa so với (Xem tiếp trang 7) Phát triển thị trường tài chính miền núi r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN BOT, BT NăM 2018: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cập (Xem trang 8) - Đ ó là khẳng định của Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển tại buổi tiếp Đoàn đại biểu cấp cao KTNN Bhutan do Tổng Kiểm toán Nhà nước Bhutan Tshering Kezang dẫn đầu, vào chiều 12/11, tại Nhà Quốc hội (ảnh trên). Cùng dự buổi tiếp có Ủy viên T.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc; Phó Chủ nhiệm T iếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, tuần này, Quốc hội bước sang tuần làm việc thứ 4 với nội dung trọng tâm là biểu quyết thông qua một số nghị quyết quan trọng và xem xét, thảo luận đối với nhiều dự án Luật. Mở đầu phiên làm việc sáng 11/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với 88,2% đại biểu Quốc hội tán thành. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu tổng quát trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 là: tập trung ổn định kinh tế vĩ mô; kiểm soát lạm phát; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của nền kinh tế; hoàn thiện thể chế, khơi thông nguồn lực; tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Nghị quyết cũng đặt ra 12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2020, cũng như các nhiệm vụ, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2020 Ảnh: TTXVN TIếP TụC CHươNG TRÌNH Kỳ HọP THứ 8, QUốC HộI KHÓA XIV: Quốc hội thông qua Nghị quyết về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Xem tiếp trang 3) Quốc hội ủng hộ, đánh giá cao quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước Việt Nam và Bhutan (Xem tiếp trang 6) Đưa mối quan hệ hợp tác giữa KTNN Việt Nam - Bhutan lên một tầm cao mới 3 Dự THảO LUậT ĐầU Tư THEO PHươNG THứC ĐốI TÁC CÔNG - Tư: Nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ 15 ANH: Nhiều trường nghề thâm hụt ngân sách, hoạt động kém hiệu quả 10 Việt Nam đang trở thành “Trung tâm đổi mới sáng tạo” hàng đầu ĐNA 6 KTNN Việt Nam tiếp tục đảm nhiệm trọng trách Chủ tịch Uỷ ban Kế hoạch chiến lược ASEANSAI 4 VN có thể đối mặt với nguy cơ thiếu điện trong những năm tới 2

KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Thị trường miền núi nước ta bao gồm các tỉnh miền núi phía Bắc(14 tỉnh thuộc nhóm trung du và miền núi phía Bắc theo phân

nhóm của Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư và 5 tỉnh

Tây Nguyên). Theo đó, thị trường tài chính miền núi được hiểu lànơi gặp gỡ giữa người có nguồn lực tài chính và người có nhu cầusử dụng nguồn lực tài chính đó trên địa bàn các tỉnh miền núi. Thịtrường tài chính bao gồm: thị trường tín dụng ngân hàng, các tổchức tín dụng (TCTD), thị trường bảo hiểm và thị trường chứngkhoán. Tuy nhiên, thực tế các tỉnh miền núi hầu như không phát triểnhai loại thị trường sau.

Đánh giá chung về thị trường tài chính miền núi cho thấy: (i)rất kém phát triển so với khu với đồng bằng và càng kém xa so với

(Xem tiếp trang 7)

Phát triển thị trườngtài chính miền núir TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN BOT, BT NăM 2018:

KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cập(Xem trang 8)

-

Đó là khẳng định của Ủy viênT.Ư Đảng, Phó Chủ tịch Quốc

hội Phùng Quốc Hiển tại buổi tiếpĐoàn đại biểu cấp cao KTNNBhutan do Tổng Kiểm toán Nhànước Bhutan Tshering Kezang dẫn

đầu, vào chiều 12/11, tại Nhà Quốchội (ảnh trên).

Cùng dự buổi tiếp có Ủy viênT.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc; Phó Chủ nhiệm

Tiếp tục chương trình Kỳ họpthứ 8, Quốc hội khóa XIV,

tuần này, Quốc hội bước sang tuầnlàm việc thứ 4 với nội dung trọngtâm là biểu quyết thông qua một sốnghị quyết quan trọng và xem xét,thảo luận đối với nhiều dự án Luật.

Mở đầu phiên làm việc sáng11/11, Quốc hội đã thông qua Nghịquyết về Kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội năm 2020, với 88,2%đại biểu Quốc hội tán thành. Nghịquyết đã xác định rõ mục tiêu tổngquát trong phát triển kinh tế - xãhội năm 2020 là: tập trung ổn địnhkinh tế vĩ mô; kiểm soát lạm phát;nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnhtranh của nền kinh tế; hoàn thiệnthể chế, khơi thông nguồn lực; tạo

môi trường đầu tư, kinh doanhbình đẳng, thông thoáng, thuận lợi;đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tếgắn với đổi mới mô hình tăng

trưởng. Nghị quyết cũng đặt ra 12chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếunăm 2020, cũng như các nhiệm vụ,

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2020 Ảnh: TTXVN

TIếP TụC CHươNG TRÌNH Kỳ HọP THứ 8, QUốC HộI KHÓA XIV:

Quốc hội thông qua Nghị quyết về kinh tế - xã hộivà ngân sách nhà nước

(Xem tiếp trang 3)

Quốc hội ủng hộ, đánh giá caoquan hệ hợp tác giữa Kiểm toánNhà nước Việt Nam và Bhutan

(Xem tiếp trang 6)

Đưa mối quan hệ hợp tácgiữa KTNN Việt Nam -

Bhutan lên một tầm cao mới

3

Dự THảO LUậT ĐầU Tư THEOPHươNG THứC ĐốI TÁC CÔNG - Tư:

Nhiều vấn đề cần tiếp tụclàm rõ

15

ANH:

Nhiều trường nghề thâmhụt ngân sách, hoạt động

kém hiệu quả

10

Việt Nam đang trở thành“Trung tâm đổi mới sáng

tạo” hàng đầu ĐNA

6

KTNN Việt Nam tiếp tụcđảm nhiệm trọng trách

Chủ tịch Uỷ ban Kế hoạchchiến lược ASEANSAI

4

VN có thể đối mặt vớinguy cơ thiếu điện trong

những năm tới

2

Page 2: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

Sáng 12/11, tại trụ sở KTNN, PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Đoàn

Xuân Tiên đã chủ trì buổi tiếp xã giaovới Đoàn công tác KTNN Lào do ôngPadepphet Xayakhot - Cố vấn cấp caoKTNN Lào - làm Trưởng đoàn. Cùngdự có đại diện lãnh đạo một số đơn vịtrực thuộc KTNN.

Tại buổi tiếp, Phó Tổng Kiểm toánNhà nước Đoàn Xuân Tiên bày tỏ vuimừng được tiếp đón Đoàn tới thăm vàlàm việc với KTNN, đồng thời đánhgiá cao những hoạt động hợp tác giữaKTNN Việt Nam và KTNN Lào trongthời gian qua. Theo đó, 2 cơ quan đãtriển khai nhiều hoạt động hợp tácthực chất, hiệu quả trên cơ sở Thoảthuận hợp tác được ký kết vào ngày10/11/2000 như: trao đổi các đoàn làmviệc cấp cao; phối hợp trong hoạtđộng đào tạo, tăng cường năng lực,chuyên môn kiểm toán; tăng cườnghợp tác cấp khu vực; ủng hộ lẫn nhautrên các diễn đàn đa phương. Đặc biệt,

năm 2019, 2 cơ quan đã và đang tíchcực phối hợp triển khai các hoạt độnghợp tác song phương theo kế hoạchhợp tác.

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướckhẳng định, KTNN Việt Nam luônủng hộ và đánh giá cao những kết quảđạt được của KTNN Lào với vai tròChủ tịch Tổ chức Các cơ quan Kiểmtoán tối cao Đông Nam Á (ASEAN-SAI) nhiệm kỳ 2017-2019, đồng thờimong muốn KTNN Lào ủng hộKTNN Việt Nam trong vai trò Chủtịch Tổ chức Các cơ quan Kiểm toántối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ2018-2021.

Thay mặt Đoàn, ông PadepphetXayakhot cảm ơn về sự hỗ trợ, giúpđỡ nhiệt tình mà KTNN Việt Namdành cho KTNN Lào từ khi mới thànhlập đến nay, đặc biệt là sự hỗ trợ tronghoạt động đào tạo nguồn nhân lực, xâydựng Luật KTNN Lào và các chuẩnmực kiểm toán… Ông Padepphet

Xayakhot hy vọng trong thời gian tới,KTNN Việt Nam có thể tiếp tục hỗ trợKTNN Lào mở các khóa đào tạo, bồidưỡng ngắn hạn, chia sẻ kinh nghiệmtrong hoạt động kiểm toán và cử cácchuyên gia sang tham gia giảng dạycho các kiểm toán viên KTNN Lào.

Ngay sau buổi tiếp, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Đoàn Xuân Tiênđã có bài phát biểu khai mạc KhóaĐào tạo dành cho các cán bộ củaKTNN Lào về hoạt động kiểm toánlĩnh vực tài chính, ngân hàng. KhóaĐào tạo có sự tham gia của khoảng 20cán bộ, công chức KTNN Lào, diễn ratừ ngày 11 - 17/11 tại Hà Nội với 3chuyên đề: Kiểm toán, phân tích khảnăng thanh toán của ngân hàng thươngmại nhà nước (NHTMNN) và việcquản lý thanh toán của Ngân hàng Nhànước đối với các NHTMNN; Kiểmtoán tài chính đối với các NHTMNN;Kiểm toán hoạt động tín dụng củaNHTMNN.n T.LINH

THỨ NĂM 14-11-20192

rChiều 12/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng NguyễnXuân Phúc tiếp ông Hatoyama Yukio - Viện trưởngViện Nghiên cứu Khối cộng đồng Đông Á của NhậtBản, nguyên Chủ tịch Liên minh các Nghị sỹ Nhật -Việt thuộc Đảng Dân chủ, nguyên Thủ tướng Nhật Bản. r Ngày 12/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Thị Kim Ngân tiếp Ngài Boris Rhein - Chủ tịchNghị viện bang Hessen (Cộng hòa Liên bang Đức) vàcác thành viên trong đoàn đang thăm và làm việc tạiViệt Nam.n

r Chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2020-2030và tầm nhìn đến năm 2035 vừa được KTNN hoàn thiệnvà gửi lấy ý kiến các Bộ, ngành liên quan.rKTNN đang xin ý kiến thẩm định của Bộ Tài chínhvề chủ trương đầu tư 2 dự án: “Xây dựng hệ thốngquản lý thông tin đối tượng kiểm toán của KTNN” và“Xây dựng hệ thống nền tảng dữ liệu lớn cho KTNN”.rMới đây, tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Nguyễn Quang Thành đãdự, chỉ đạo Hội nghị “Tập huấn chế độ kế toán hànhchính sự nghiệp; lập báo cáo tài chính tổng hợp; chếđộ quản lý, tính hao mòn, khấu hao, hạch toán tài sảncố định, quản lý công cụ, dụng cụ và hướng dẫn cáckhoản được trích 5% trên số tiền do KTNN phát hiệnvà kiến nghị”. rĐoàn Thanh niên KTNN vừa tham dự Hành trìnhđến với các địa chỉ đỏ - Địa danh lịch sử Cách mạngtại TP. Cần Thơ nhân kỷ niệm 90 năm ngày thành lậpChi bộ An Nam Cộng sản Đảng Cờ Đỏ (10/11/1929-10/11/2019) và hướng tới kỷ niệm 90 năm ngày thànhlập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930 -03/02/2019). Chương trình do Đoàn TNCS Hồ ChíMinh TP. Cần Thơ phối hợp với Đoàn Khối các cơ quanT.Ư tổ chức.n THU HUYỀN

Việt Nam - Lào hợp tác hiệu quả trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước

Tăng cường năng lực, thực hiện tốt vai tròChủ tịch ASOSAI

Trong khuôn khổ Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắnhạn năm 2019, từ ngày 11 - 21/11, Đoàn cán bộ cấp

cao của KTNN Việt Nam do Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Nguyễn Tuấn Anh làm Trưởng đoàn tham dự KhóaBồi dưỡng ngắn hạn về lĩnh vực quản trị hành chính côngvà kiểm toán chính phủ tại Australia. Khóa học do KTNNvà Ban Chỉ đạo Đề án 165 (Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cánbộ lãnh đạo, quản lý ở nước ngoài bằng NSNN) phối hợptổ chức. Tham gia thuyết trình là các giáo sư đầu ngànhcủa Australia.

Khóa Bồi dưỡng nhằm cung cấp kiến thức và kinhnghiệm thực tiễn để tăng cường năng lực quản lý và kiểmtoán cho công chức lãnh đạo của KTNN, đáp ứng yêu cầuđặt ra của KTNN trong giai đoạn hội nhập quốc tế và cuộcCách mạng công nghiệp 4.0. Đặc biệt, với cương vị Chủtịch Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASO-SAI) nhiệm kỳ 2018-2021, KTNN đang nỗ lực nâng caonăng lực trong các lĩnh vực quản trị và chuyên môn kiểmtoán thuộc Kế hoạch chiến lược ASOSAI giai đoạn 2018-2021 như: quản trị chiến lược và xây dựng tầm nhìn, chiasẻ tri thức giữa các SAI (cơ quan kiểm toán tối cao) thànhviên trong thời đại công nghệ số, kiểm toán môi trường vàcân bằng phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghệ thông tintrong hoạt động kiểm toán...

Với mục tiêu đó, Khóa Bồi dưỡng tập trung vào nhiềulĩnh vực trọng tâm mà KTNN đang quan tâm nghiên cứu,học hỏi và Australia có nhiều thế mạnh. Ngày 11/11, Đoànđã tham dự buổi thuyết trình của Giáo sư GeoffreyHawker, Đại học Macquarie về Chuyên đề “Hệ thốngchính trị và hành chính công Australia”.

Bên cạnh đó, trong 2 tuần tham dự Khóa Bồi dưỡng,dự kiến, Đoàn còn được tiếp cận nhiều chuyên đề thiết thựcnhư: kiểm toán nội bộ; công nghệ thông tin trong kiểmtoán chính phủ; quản lý kiểm toán và rủi ro; nhận diện vàkiểm soát tham nhũng trong khu vực công; quản trị chiếnlược, xây dựng tầm nhìn và chia sẻ tri thức; kiểm toán môitrường; xây dựng chính phủ điện tử; hỗ trợ trách nhiệmgiải trình và minh bạch của chính phủ; sự cân bằng giữaphát triển kinh tế, các chính sách về đạo đức mua sắm côngvà giám sát công khai; đấu thầu điện tử: tính hiệu quả, hiệulực và an toàn...n DIỆU BÌNH

Ngày 12/11, tại trụ sở KTNN,Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ

Đức Phớc đã tiếp Đoàn đại biểu cấpcao của KTNN Bhutan do Tổng Kiểmtoán Nhà nước Bhutan TsheringKezang dẫn đầu, đang có chuyến thămvà làm việc tại Việt Nam. Cùng dự cóPhó Tổng Kiểm toán Nhà nước ĐặngThế Vinh, Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Bhutan Chimi Dorji và đại diệnlãnh đạo một số đơn vị trực thuộc của2 cơ quan.

Nhiệt liệt chào mừng Đoàn sangthăm và làm việc tại Việt Nam, TổngKiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớckhẳng định mối quan hệ thân thiết, tốtđẹp giữa 2 cơ quan trong thời gianqua, đồng thời tin tưởng trong thờigian tới, mối quan hệ hợp tác này sẽđược nâng lên một tầm cao mới, thiếtthực và ngày càng đi vào chiều sâu.

Cũng tại buổi tiếp, Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã giớithiệu khái quát với Đoàn về lịch sửhình thành, địa vị pháp lý, vai trò, vịthế, cơ cấu tổ chức, hoạt động kiểmtoán của KTNN Việt Nam và mong

muốn KTNN Bhutan chia sẻ kinhnghiệm về các lĩnh vực mà KTNNBhutan có thế mạnh.

Tổng Kiểm toán Nhà nước Tsher-ing Kezang cảm ơn sự tiếp đón trọngthị, thắm tình hữu nghị của KTNNViệt Nam dành cho Đoàn; chúcmừng KTNN Việt Nam đảm nhậnvai trò Chủ tịch Tổ chức Các cơ quanKiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI)

nhiệm kỳ 2018-2021 và tin tưởngrằng, ASOSAI dưới sự dẫn dắt củaKTNN Việt Nam sẽ gặt hái đượcnhiều thành công.

Giới thiệu khái quát về địa vị pháplý, vai trò, vị thế của KTNN Bhutantrong cộng đồng các cơ quan kiểmtoán tối cao khu vực và quốc tế, TổngKiểm toán Nhà nước Tshering Kezang

Đưa mối quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước Việt Nam -Bhutan lên một tầm cao mới

Lễ ký kết Biên bản hợp tác giữa KTNN Việt Nam và KTNN Bhutan

Sáng 11/11, tại trụ sở KTNN, PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Vũ Văn

Họa - Trưởng Nhóm chiến lược vềKiểm toán hoạt động (KTHĐ) củaKTNN - đã có buổi tiếp và làm việc vớiông Terry Hunt - Phó Chủ tịch cácChương trình quốc tế và các chuyêngia của Quỹ Kiểm toán và Trách nhiệmgiải trình Canada (CAAF). Dự buổitiếp có đại diện lãnh đạo Vụ Hợp tácquốc tế và Nhóm chiến lược về KTHĐcủa KTNN.

Phát biểu tại buổi tiếp, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Vũ Văn Họa đánh

giá cao sự hỗ trợ của CAAF dành choKTNN Việt Nam trong nhiều năm qua,đặc biệt là sự hỗ trợ nhằm tăng cườngnăng lực KTHĐ cho KTNN.

Thay mặt Đoàn, ông Terry Hunt chobiết, CAAF đã và đang hỗ trợ KTNNtổ chức các khóa đào tạo về sử dụng tàiliệu đào tạo trong lĩnh vực KTHĐ doCAAF cung cấp. Về kế hoạch hoạtđộng năm 2020, CAAF đề xuất tổ chức:Khóa Đào tạo về KTHĐ dành cho lãnhđạo cấp Vụ của KTNN; Hội thảo dànhcho các đại biểu Quốc hội để tăngcường nhận thức, nâng cao hiệu quả sử

dụng báo cáo KTHĐ, kinh nghiệm tổchức phiên điều trần tại Canada; Hộithảo về: bình đẳng giới tại Việt Nam vàtăng cường hiệu lực thực hiện kiến nghịkiểm toán…

Trong khuôn khổ chuyến thăm củaĐoàn, sáng 12/11, KTNN Việt Nam vàCAAF đã phối hợp tổ chức Khóa Đàotạo “Kỹ thuật phân tích nguyên nhâncủa các phát hiện kiểm toán và thu thậpbằng chứng kiểm toán trong KTHĐ”dành cho công chức đến từ các đơn vịtrực thuộc KTNN.

Tiếp tục hỗ trợ Kiểm toán Nhà nước nâng cao năng lực kiểm toánhoạt động

(Xem tiếp trang 7)

(Xem tiếp trang 10)

Page 3: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 3Đảm bảo vai trò của cơ quanthanh tra, kiểm toán đối vớidự án PPP

Phát biểu thảo luận tại tổ, TổngKiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc nhấn mạnh, bản chất củaPPP là hợp đồng giữa Nhà nước vàtư nhân để đầu tư công trình công.Điều đó có nghĩa là, nhà đầu tư sẽđược hoàn trả lại một khoản lợi íchthông qua việc có thể được khaithác công trình đó để thu tiền lạihoặc được thu phí; đổi đất lấycông trình hoặc đổi bằng các tàisản khác của Nhà nước. Như vậy,đây thực chất là tài sản công nênphải được quản lý một cách chặtchẽ từ khi triển khai đến khi quyếttoán đưa vào sử dụng và đến khiNhà nước quản lý lại dự án.

Liên quan đến vai trò của cơquan thanh tra và KTNN đối vớiviệc thanh tra, kiểm toán các dự ánPPP, Tổng Kiểm toán Nhà nướcchỉ rõ, Dự thảo Luật quy định, chỉcó thanh tra chuyên ngành kếhoạch đầu tư mới được thanh tracác dự án là không đúng vì nhưvậy có nghĩa là Thanh tra Chínhphủ hay thanh tra cấp tỉnh khôngđược thanh tra.

Tương tự, tại Điều 80 Dự thảoLuật quy định, KTNN chỉ kiểmtoán về sử dụng tài chính công, tàisản công trong dự án PPP quy địnhtại Điều 65 và Điều 67 cũng khôngđúng. Bởi Điều 65 quy địnhKTNN chỉ kiểm toán phần vốn củaNhà nước. Theo Tổng Kiểm toánNhà nước, cả công trình hay mộtđoạn đường có đúng giá trị thựcchất hay không, chất lượng đảmbảo hay không và trong đó Nhànước tham gia bao nhiêu vốn, việchoàn trả lại nhà đầu tư như thế nàothì KTNN phải được kiểm toán.

Hay quy định như Điều 67 thìKTNN chỉ kiểm toán phần vốnnhà nước cho giải phóng mặtbằng. Còn cả công trình liên quanđến vấn đề xây lắp hay được Nhànước hoàn trả đất đai hoặc đượcthu phí thì không có ai kiểm soát.“Tôi đề nghị cần quy định cơ quanthanh tra nhà nước các cấp và

KTNN thực hiện thanh tra và kiểmtoán dự án PPP theo đúng quyđịnh hiện hành của Luật Thanh travà Luật KTNN” - Tổng Kiểm toánNhà nước nói.

Mặt khác, Dự thảo Luật quyđịnh vấn đề chia sẻ rủi ro trongđầu tư nhưng KTNN và thanh tracác cấp không được thanh tra,kiểm toán dự án PPP thì sẽ khôngđủ cơ sở để thanh quyết toán vàchia sẻ rủi ro. Do đó, Ban Soạnthảo cần nghiên cứu vấn đề này.

Quan điểm trên nhận được sựđồng tình của nhiều đại biểu. Đạibiểu Dương Tuấn Quân (Bà Rịa-Vũng Tàu), đại biểu Nguyễn

Thanh Hiền (Nghệ An) đề nghịBan Soạn thảo rà soát, đảm bảo sựđồng bộ, thống nhất giữa các quyđịnh trong Dự thảo Luật với cácLuật có liên quan, trong đó có LuậtThanh tra, Luật KTNN để đảmbảo vai trò của cơ quan thanh tra,kiểm toán đối với các dự án PPP.Theo đại biểu Nguyễn ThanhHiền, kết quả kiểm toán các dự ánBOT, BT của KTNN vừa qua đãlàm “nóng” nghị trường; nhất làviệc một số dự án có tình trạng độivốn để tăng thời gian thu phí. Tuynhiên, quy định như Dự thảo Luậtthì KTNN sẽ rất khó tham gia.“Sản phẩm cuối cùng của dự án

PPP là công trình công. Tính chấtcông xuyên suốt cả dự án, do đóbắt buộc phải có KTNN tham giadự án này” - đại biểu Hiền đề nghị.

Làm rõ vai trò của Nhà nước trong thẩm định, giám sát dự án

Nội dung khác được nhiều đạibiểu Quốc hội đề cập là vai tròcủa cơ quan quản lý nhà nướctrong việc thẩm định, giám sát dựán PPP.

Đại biểu Hoàng Văn Cường(TP. Hà Nội), đại biểu NguyễnVăn Sơn (Hà Tĩnh) đề nghị, cầnxác định rõ lĩnh vực, dự án nào cần

đưa vào đầu tư theo hình thức PPPđể tránh việc lẫn lộn giữa đầu tư tưnhân, đầu tư PPP, đầu tư côngthuần túy.

Theo đại biểu Hoàng VănCường, để có được dự án kêu gọiPPP tốt thì vấn đề quan trọng làcần đưa ra được thiết kế dự án chitiết, chính xác. “Vì đây là dự ánđầu tư công nên trách nhiệm nàythuộc về Nhà nước phải thẩm địnhđể đảm bảo thiết kế dự án đó là tốtnhất, phương án đầu tư tốt nhất, kỹthuật cao nhất, chi phí hợp lý nhất.Do vậy, cần làm rõ vai trò của Nhànước trong thiết kế và thẩm địnhdự án” - đại biểu Cường nói.

Trong khi đó, Tổng Kiểm toánNhà nước Hồ Đức Phớc chỉ ra, Dựthảo Luật chưa quy định ai làngười lập thiết kế dự toán, thiết kếkỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi côngcũng như ai là người lập tổng dựtoán. Dự thảo Luật cũng mới chỉquy định về thẩm định dự ánnghiên cứu khả thi và tiền khả thi,chưa quy định rõ cơ quan nàothẩm định thiết kế dự toán, trongkhi thiết kế dự toán là cơ sở, là vấnđề cốt lõi để quản lý một dự án.Đồng thời, trong thiết kế của Luậtcũng chưa quy định về tráchnhiệm giám sát thi công của cơquan nhà nước được giao quản lýhợp đồng PPP trong việc giám sátnhà đầu tư thi công, nghiệm thu,thanh quyết toán công trình… Đâylà những vấn đề cơ quan soạn thảocần tiếp thu, làm rõ.

Đồng quan điểm, Bộ trưởngBộ Tài nguyên và Môi trườngTrần Hồng Hà chia sẻ: “Khi quathăm và làm việc với Ba Lan, tôithấy cơ quan quản lý nhà nước lựachọn một nhà thầu. Nhưng saumột năm thi công, cơ quan quản lýtổ chức khoan kiểm tra chất lượngcông trình, thấy độ bền, vật liệu…không đáp ứng yêu cầu, họ đã đuổingay nhà thầu. Tức là giám sát cóvai trò quyết định. Do vậy, bêncạnh vai trò giám sát của chủ đầutư tư nhân, cần chú trọng hoànthiện quy định về giám sát của cơquan quản lý nhà nước”.n

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trao đổi với các đại biểu Quốc hội bên lề Kỳ họp Ảnh: DƯƠNG VĂN GIANG

Với mục tiêu xây dựng một khung pháp lý ổn định, bền vững nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư xãhội, đồng thời phản ánh đúng bản chất của mối quan hệ đối tác công - tư, các đại biểu Quốc hội nhấttrí cho rằng, việc ban hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) là hết sức cần thiết.Tuy nhiên, qua thảo luận, các đại biểu cũng bày tỏ băn khoăn với nhiều quy định trong Dự thảo Luậtvà đề nghị Ban Soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ để đảm bảo tính chặt chẽ, khả thi.

Dự THảO LUậT ĐầU Tư THEO PHươNG THứC ĐốI TÁC CÔNG - Tư:

Nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõr N. HỒNG

giải pháp chủ yếu để thực hiện thắng lợi cácchỉ tiêu. Trong đó, Quốc hội quyết nghị,tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăngkhoảng 6,8%; tốc độ tăng giá tiêu dùng bìnhquân (CPI) dưới 4%; tổng kim ngạch xuấtkhẩu tăng khoảng 7%; tỷ lệ nhập siêu so vớitổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%; tổngvốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33- 34% GDP…

Tiếp đó, với 93,37% đại biểu Quốc hộitán thành, Quốc hội đã thông qua Nghịquyết về dự toán NSNN năm 2020. Theođó, Quốc hội quyết nghị, tổng số thu NSNNlà hơn 1.512,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,8% sovới ước thực hiện năm 2019, tăng 7,2% sovới dự toán năm 2019. Tổng số chi NSNNlà gần 1.747,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7% sovới dự toán chi năm 2019. Mức bội chiNSNN là 234,8 nghìn tỷ đồng, tương đương3,44% tổng sản phẩm trong nước (GDP).Tổng mức vay của NSNN năm 2020 là 489nghìn tỷ đồng. Đồng thời, Quốc hội đã điềuchỉnh, bổ sung một số nội dung thuộc Kếhoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn2016-2020.

Quốc hội giao Chính phủ thực hiện mộtsố biện pháp điều hành nhiệm vụ tài chính -ngân sách năm 2020. Trong đó, Quốc hội yêucầu Chính phủ điều hành chính sách tài khóachặt chẽ, hiệu quả, minh bạch; siết chặt kỷluật, kỷ cương, tăng cường trách nhiệm ngườiđứng đầu trong quản lý, sử dụng tài chính,ngân sách. Bên cạnh đó, tiếp tục tập trung chỉđạo quyết liệt trong công tác quản lý thuNSNN; cơ cấu lại các khoản thu; tăng cườngcông tác thanh tra, kiểm tra, chống thất thuthuế, chống chuyển giá, trốn thuế; giảm tỷ lệnợ thuế; điều hành chi NSNN theo dự toánđược giao, tiết kiệm triệt để các khoản chithường xuyên... Đặc biệt, Quốc hội giaoChính phủ thực hiện điều chỉnh mức lươngcơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,6 triệuđồng/tháng, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảohiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng theo quy định(đối tượng do NSNN bảo đảm) và trợ cấp ưuđãi người có công với Cách mạng tăng bằngmức tăng lương cơ sở từ ngày 01/7/2020.

Liên quan đến công tác xây dựng phápluật, trong tuần làm việc thứ 4, Quốc hộidành thời gian thảo luận về nhiều dự ánLuật. Trong đó, Quốc hội đã nghe Tờ trìnhcủa Chính phủ và báo cáo thẩm tra về Dự ánLuật Sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtXây dựng. Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổđối với các dự án: Luật Đầu tư theo hìnhthức đối tác công - tư (PPP), Luật Đầu tư(sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật và LuậtThanh niên (sửa đổi).

Cùng với đó, Quốc hội thảo luận ở hộitrường về một số nội dung còn ý kiến khácnhau của dự án: Luật Lực lượng dự bị độngviên; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Tổ chức Quốc hội; Luật Quản lý, sửdụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtNhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú củangười nước ngoài tại Việt Nam và Dự thảo

Nghị quyết về thí điểm không tổ chứcHĐND tại các phường thuộc quận, thị xãcủa TP. Hà Nội.

Cũng trong tuần làm việc thứ 4, Quốchội thảo luận ở hội trường về Báo cáo nghiêncứu khả thi về Dự án Cảng hàng không quốctế Long Thành giai đoạn 1 và chủ trương đầutư Dự án Hồ chứa nước Ka Pet, huyện HàmThuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Đặc biệt,Quốc hội đã dành một ngày làm việc (ngày13/11) để tiến hành giám sát tối cao Chuyênđề Việc thực hiện chính sách, pháp luật vềphòng cháy, chữa cháy giai đoạn 2014-2018.

Tại phiên làm việc hôm nay (14/11), bêncạnh việc thảo luận các dự án luật, Quốc hộisẽ nghe Phó Chủ tịch nước Đặng Thị NgọcThịnh trình bày Tờ trình về việc đề nghịQuốc hội phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệpước Hoạch định biên giới quốc gia năm1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữaViệt Nam và Campuchia; Nghị định thưPhân giới cắm mốc biên giới trên đất liềngiữa Việt Nam và Campuchia; đồng thời,biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổngân sách T.Ư năm 2020.n Đ. KHOA

Quốc hội thông qua... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-20194Nhiều khó khăn trong việcphát triển hệ thống điện

Trả lời chất vấn của các đạibiểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8,Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng BộCông Thương Trần Tuấn Anh chobiết: Việt Nam đang phải đối mặtvới nguy cơ thiếu điện cao tronggiai đoạn 2019-2020 và kéo dài tớinhững năm 2022-2023. Đặc biệt,ở vùng phụ tải cao như Tây NamBộ thì nguy cơ không có dự phònglà rất lớn.

Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốcgia về phát triển điện lực cho thấy:các năm 2019-2020, hệ thống điệncó thể đáp ứng nhu cầu điện chophát triển kinh tế - xã hội, tuynhiên, do hệ thống điện gần nhưkhông có dự phòng nguồn điệnnên năm 2020 Việt Nam có thể đốimặt với nguy cơ thiếu điện. Từnăm 2021-2025, hệ thống điện sẽkhông đáp ứng được nhu cầu phụtải, nên có thể xảy ra tình trạngthiếu điện tại miền Nam với mứcthiếu hụt tăng từ 3,7 tỷ kWh (năm2021) lên gần 10 tỷ kWh (năm2022). Mức thiếu hụt cao nhất vàonăm 2023 khoảng 12 tỷ kWh, sauđó giảm dần xuống 7 tỷ kWh năm2024 và 3,5 tỷ kWh năm 2025.

Phát biểu tại Kỳ họp Quốc hộilần này, Phó Thủ tướng Chính phủTrịnh Đình Dũng đã nêu rõ nhữngkhó khăn trong việc phát triển hệthống điện:

Trước hết, do cơ cấu nguồnđiện đã thay đổi rất nhanh so vớiQuy hoạch điện VII, Thủ tướngChính phủ đã quyết định điềuchỉnh Quy hoạch nhằm bổ sungcác nguồn điện, đặc biệt là nguồnđiện tái tạo như điện mặt trời, điệngió… và các nguồn điện khác đểbù đắp sự thiếu hụt công suất. Bên

cạnh đó, việc dự án điện hạt nhântạm dừng, các dự án nhiệt điệnthan gặp khó trong đầu tư do longại vấn đề ô nhiễm môi trường,nhiều dự án điện chậm tiến độ

cũng đã dẫn đến nguy cơ thiếuđiện (hiện có 60 dự án đang đầutư, trong đó khoảng 35 dự án cócông suất trên 200 MW chậm tiếnđộ từ 1 đến 5 năm, thậm chí có dự

án còn kéo dài hơn nữa)…Khó khăn thứ hai, nhu cầu vốn

đầu tư phát triển nguồn điện vàlưới điện rất lớn. Theo tính toán sơbộ từ nay đến năm 2030, nước ta

cần khoảng 130 tỷ USD vốn đầutư, bình quân khoảng 12 tỷUSD/năm, thế nhưng thực tế việchuy động nguồn vốn này rất khókhăn. Đây cũng là nguyên nhânchính dẫn đến sự chậm trễ tiến độcủa rất nhiều dự án phát triểnnguồn và truyền tải điện hiện nay.

Vấn đề thứ ba, việc đầu tưnguồn điện đang mất cân đối giữacác vùng, miền. Cụ thể, khu vựcphía Nam tiêu thụ tới khoảng50% tổng sản lượng điện của cảnước nhưng sản xuất điện chưađạt 40%, trong khi khu vực phíaBắc và miền Trung tiêu thụkhoảng 50% nhưng sản xuấtđược 60%. Do đó, ngành điệncần phải tiếp tục đầu tư xây dựnghệ thống truyền tải điện Bắc -Nam mạch số 3 để điều tiếtnguồn từ Bắc vào Nam.

Vấn đề thứ tư, công tác giải tỏacông suất nguồn điện tái tạo ởnhiều địa phương đang gặp khókhăn do việc đầu tư đường dâytruyền tải điện chậm hơn so vớiđầu tư nguồn điện và thiếu đồngbộ so với việc đầu tư các dự ánphát điện.

Thêm nữa, nguồn nhiên liệucho các nhà máy nhiệt điện thanvà khí ngày càng lớn trong khinước ta đang thiếu than nên buộcphải nhập khẩu. Dự kiến, năm2025, ngành điện sẽ phải nhậpkhẩu khoảng 31 triệu tấn than và

Việt Nam có thể đối mặt với nguy cơthiếu điện trong những năm tớir THÙY ANH

Năm 2019, dự kiến lượng sản xuất điện năng của cả nước sẽ đạt khoảng 240 tỷ kWh và sản lượngnày đã tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm 2018. Tuy nhiên, vấn đề phát triển hệ thống điện đang gặprất nhiều khó khăn và nếu không có giải pháp quyết liệt để tháo gỡ, Việt Nam sẽ phải đối mặt vớinguy cơ thiếu điện trong những năm tới.

Những năm gần đây, lượng hàng hóagiao dịch qua các kênh mua sắm trựctuyến tăng nhanh khiến nhu cầu dịch vụlogistics cho thương mại điện tử (TMĐT)tăng cao. Trên thực tế, nhu cầu này đangvượt quá khả năng đáp ứng.

Thương mại điện tử kéo logistics phát triển

Thị trường logistics Việt Nam trở nênsôi động hơn khi nhiều DN bán lẻ như:Vincommerce, FPT, Thế giới di động,Nguyễn Kim, Lotte, Big C, Saigon Co.op…đã tăng tốc trong mảng bán lẻ online. Cácthương vụ đầu tư trong lĩnh vực này cũngxuất hiện dày hơn, trong đó Alibaba muaLazada, VNG đầu tư cho Tiki, Tencent rótvốn vào Shopee… đã góp phần thúc đẩy nhucầu giao - nhận tại Việt Nam nhộn nhịp hơn.

Bên cạnh đó, sự dịch chuyển nhanhchóng các chuỗi bán lẻ truyền thống lớnsang môi trường trực tuyến như: Vingroupvới Adayroi, Thegioididong vớiVuivui.com, Lotte với Lotte.vn, Aeon vớiAeonshop.com... cũng làm gia tăng nhucầu mặt bằng tập kết, trung chuyển hànghóa khổng lồ, đặc biệt là dịch vụ giaohàng nhanh.

Khi mức độ cạnh tranh tăng lên, để cóđược lợi thế và giải quyết những yêu cầudịch vụ ngày càng phức tạp, các DN TMĐTphải liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấpdịch vụ logistics nhằm tối ưu hiệu suất và

chi phí. Tiki hợp tác với UniDepot, mộtcông ty chuyên cung cấp kho bãi và dịch vụhậu cần để mở rộng năng lực. Trong khi đó,Lazada cũng mở các kho giao nhận tại TP.HCM, TP. Đà Nẵng, Bắc Ninh và công bốđây là chiến lược quan trọng gia tăng trảinghiệm khách hàng.

Nhiều DN logistics cũng đẩy mạnh xâydựng trung tâm phân phối với quy môkhoảng 10.000 - 20.000 m2 như: DHL ViệtNam, Kerry Express, ViettelPost… Hệthống nhà kho rộng 40.000 m2 của Côngty Cổ phần Hateco logistics nằm trongTrung tâm logistics Hateco thuộc Khucông nghiệp Sài Đồng, Hà Nội đã đầy ắpkhách thuê sau chưa đầy 1 năm đi vào hoạtđộng. Phần lớn khách thuê là các công tyTMĐT như: Shopee, Giao hàng nhanh,Lazada Express…

BW Industrial - liên doanh giữa Be-camex IDC và Quỹ Đầu tư toàn cầu War-burg Pincus hôm 29/8 đã ký hợp tác chiếnlược với Shopee và nền tảng chuỗi cungứng tích hợp Best Inc. nhằm phát triển hoạtđộng logistics cho TMĐT tại Việt Nam.Tính đến nay, 2 kho BW Industrial cung cấp

cho đối tác có tổng diện tích 5 ha tại TP.HCM đã tăng số lượng kho cho Shopee trêncả nước lên con số 3.

Thách thức bài toán giảm chi phí Thực tế cho thấy, dịch vụ logistics trong

nước hiện nay vẫn tụt hậu, chưa bắt kịp tốcđộ phát triển của TMĐT, hoạt động giaonhận không đáp ứng kịp nhu cầu của cácđơn hàng. Người sáng lập, đồng thời là Chủtịch Tiki Trần Ngọc Thái Sơn cho rằng, nếunhìn vào hạ tầng logistics tại Việt Nam thìcông ty nào có hệ thống kho từ 15 ha đãthuộc hàng top. Một khi tăng diện tích vàứng dụng công nghệ, cắt giảm khâu trunggian, Tiki tin tưởng có thể cắt giảm chi phíxuống còn một nửa so với hiện tại.

Theo công bố hồi tháng 3 của Ngânhàng Thế giới (WB), chi phí logistics ở ViệtNam chiếm xấp xỉ 21% GDP - cao nhấtkhối ASEAN. Dù thứ bậc trong Bảng chỉ sốnăng lực quốc gia về logistic của Việt Namđã được cải thiện từ vị trí 64 (năm 2016) lên39 (năm 2018), nhưng theo WB, chi phí nàyvẫn là gánh nặng lớn của nền kinh tế, gâysức ép lên DN và người dân.

Phó Chủ tịch Hiệp hội DN dịch vụ lo-gistics Việt Nam Đào Trọng Khoa cũngthừa nhận, chi phí logistics ở Việt Nam caogần gấp 2 lần so với các nước phát triển vàcao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%.Riêng với TMĐT, theo một nhà cung cấpdịch vụ, chi phí logistics tại Việt Nam đangchiếm khoảng 30% doanh thu - một tỷ lệrất cao so với các ngành nghề thương mạitruyền thống. Trong khi, thách thức đầutiên của logistics trong lĩnh vực này chínhlà áp lực dịch vụ tốt hơn nhưng chi phí phảirẻ hơn.

Tiếp đó, trở ngại lớn liên quan đến lo-gistics cho TMĐT ở Việt Nam hiện nay làhành lang pháp lý và thủ tục hành chính.Hiện, chúng ta chưa có luật dành cho logis-tics TMĐT. Chẳng hạn, hóa đơn tài chínhlà một chứng từ bắt buộc khi hàng hóa đangvận chuyển trên đường. Tuy nhiên, vớiTMĐT và đặc trưng của Việt Nam là giaohàng và thu tiền, thì hàng trên đường chưaphải là một giao dịch thành công. Vì vậy,chưa đủ cơ sở để xuất hóa đơn đỏ.

Bên cạnh đó, vận tải hàng hóa bằnghàng không được coi là phương tiện chủ lựctrong TMĐT, nhất là TMĐT xuyên biêngiới. Tuy nhiên, tại TP. HCM, vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam và khu vực Đồngbằng sông Cửu Long, trong khi các khu vựcnày có hàng trăm nghìn DN nhưng chỉ có 2ga hàng hóa hàng không và không nơi nàođược quy hoạch cho dịch vụ TMĐT. Các

LOGISTICS LĩNH VựC THươNG MạI ĐIệN Tử:

Cuộc đua kho vận, hậu cầnr XUÂN HỒNG

Việt Nam sẽ phải đối diện nguy cơ thiếu điện trong những năm tới Ảnh: TTXVN

Trước những vấn đề bức xúc trong lĩnh vực điện, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh: BộCông Thương cần huy động các giải pháp để tăng cường hệ thống truyền tải, huy động nguồn xã hội hóa,hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vào năm 2023 và nghiên cứu về biểu giá bán lẻ điện, đồngthời xử lý những bất cập của các dự án điện trọng điểm, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt điện.n

Page 5: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 5

Thị trường tiềm năng nhờdân số tương đối trẻ

Cuộc khảo sát ngành bánlẻ mới nhất của Deloitte ViệtNam được thực hiện trên gần700 hộ gia đình ở hai thànhphố lớn là Hà Nội và TP.HCM vào cuối năm 2018 đãcho thấy một số kết quả đánglưu ý.

Thứ nhất, mặc dù có tiềmnăng phát triển lớn nhưngmức độ cạnh tranh trongngành bán lẻ Việt Nam rấtkhốc liệt. Trên hầu hết cáchình thức bán lẻ đều chứngkiến cuộc cạnh tranh giành thịphần. Diễn biến tương tự trênthị trường mua sắm trực tuyến, các DN đang cốgắng xây dựng, phát triển quy mô trong bối cảnhngày càng có nhiều đối thủ mới.

Thứ hai, bất chấp sự gia tăng của các kênh kinhdoanh kỹ thuật số, các kênh bán lẻ truyền thống vẫntiếp tục thống lĩnh thị trường. Điều này cho DN thấytầm quan trọng của việc phát triển các chiến lượcbán hàng đa kênh và tập trung đáp ứng nhu cầukhách hàng thông qua tích hợp trải nghiệm tiêudùng trực tuyến và ngoại tuyến.

Thứ ba, trong bối cảnh mới của ngành bán lẻkỹ thuật số, các DN bán lẻ cần giải quyết một sốtrở ngại trong thanh toán và bảo mật dữ liệu, sángtạo ra những hình thức trải nghiệm khác biệt, bởithương mại điện tử và các kênh bán lẻ kỹ thuậtsố tại Việt Nam đang là một trong những xuhướng hàng đầu. Dự kiến, đến năm 2025, quy môthị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đứngthứ hai trong khu vực Đông Nam Á, chỉ xếp sauIndonesia.

Từ năm 2013-2018, ngành bán lẻ ghi nhận tốcđộ tăng trưởng kép hằng năm đạt 10,97%. Tổngdoanh thu bán lẻ dự kiến đạt 180 tỷ USD vào năm2020, tương đương mức tăng 26,6% kể từ năm2018. Với dòng vốn đầu tư mạnh mẽ, thị trường bánlẻ Việt Nam được kỳ vọng bứt phá hơn nữa trongtương lai gần.

Với việc sở hữu dân số tương đối trẻ, 40% dânsố dưới 24 tuổi, những người tiêu dùng trẻ đang thúcđẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường thươngmại điện tử Việt Nam khi họ dành nhiều thời gianmua sắm trên các thiết bị điện tử hơn so với việcmua sắm tại các cửa hàng truyền thống. Xếp thứ 6trên toàn cầu về doanh thu năm 2018, thị trườngthương mại điện tử Việt Nam đã sẵn sàng để chứngkiến sự tăng trưởng hơn nữa. Tuy nhiên, doanh sốbán hàng trực tuyến từ DN đến khách hàng vẫnchiếm tỷ lệ khiêm tốn, chỉ 3,6% trên tổng doanh sốbán lẻ. Nhưng con số này được dự kiến sẽ tăng vọtlên 5% vào năm 2020, với tổng giá trị 10 tỷ USD.Cùng với đó, mô hình bán hàng từ người tiêu dùngđến người tiêu dùng hoặc các kênh thương mại xãhội cũng đang ngày càng trở nên phổ biến.

Thương mại điện tử là xu thế hàng đầuNăm 2018, chi tiêu cho thương mại điện tử trung

bình hằng năm của một người Việt Nam là 350USD, trong khi năm 2017 chỉ là 186 USD. Ngoàira, tỷ lệ chuyển đổi trực tuyến (tỷ lệ truy cập vào

các trang web trực tuyến được chuyển đổi thànhdoanh số) đang ở mức cao. Theo một khảo sát, ViệtNam công bố tỷ lệ chuyển đổi trực tuyến đạt 30%,cao nhất trong số 6 thị trường Đông Nam Á và caohơn mức trung bình của khu vực.

Hơn nữa, người tiêu dùng Việt Nam đang dầnquen với các giải pháp thanh toán trực tuyến. Hiệntại, 50% tổng chi phí thương mại điện tử được xửlý thông qua thanh toán thẻ và dự kiến các phươngthức không dùng tiền mặt mới sẽ còn gia tăng. Cácước tính cho thấy, thanh toán bằng ví điện tử sẽchiếm 28% tổng doanh số thương mại điện tử tạiViệt Nam vào năm 2019.

Thế nhưng, thực tế cũng cho thấy, thị trường bánlẻ Việt Nam tiếp tục bị chi phối bởi các kênh thươngmại truyền thống, đặc biệt là ở khu vực nông thônvới tỷ lệ thương mại truyền thống chiếm lĩnh 90%thị phần. Ngay cả ở khu vực thành thị, nơi có cáckênh bán hàng hiện đại, thương mại truyền thốngvẫn chiếm tới 50% thị phần.

Hiện tại, Việt Nam có gần 200 trung tâm thươngmại của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cáccửa hàng tiện lợi đang trở thành đối thủ cạnh tranhmạnh mẽ và trực tiếp của nhiều kênh thương mạitruyền thống. Số lượng cửa hàng tiện lợi đã tăng gấp4 lần kể từ năm 2012 và các siêu thị nhỏ chiếm sốlượng nhiều nhất trong số các cửa hàng mới mởtrong 9 tháng năm 2018. Tuy nhiên, số các cửa hàngtiện lợi tại Việt Nam vẫn ở mức thấp, trong khi cáccửa hàng tiện lợi thường chiếm khoảng 20% thịtrường ở các nền kinh tế khác thì con số này ở ViệtNam chưa đến 10%. Mật độ cửa hàng tiện lợi ở ViệtNam cũng khá thấp, với khoảng 54.400 người dânViệt Nam mới có một cửa hàng tiện ích, trong khiđó tỷ lệ này ở Hàn Quốc là 2.100 người và TrungQuốc là 24.900 người.

Với sự phát triển của thương mại điện tử, cácDN bán lẻ đang khám phá nhiều cách thức khácnhau để tận dụng làn sóng tăng trưởng này. Tuynhiên, các DN cần đặt mục tiêu phát triển lâu dài,bền vững; tích hợp các kênh truyền thống và côngnghệ kỹ thuật số để mang lại trải nghiệm toàn diệnvà xuyên suốt cho người tiêu dùng; khai thác hệ sinhthái thanh toán điện tử để tận dụng tốt nhất các hiệuứng mạng và giải pháp thanh toán thông minh, đảmbảo an toàn, bảo mật dữ liệu… Để đáp ứng sở thíchvà hành vi của người tiêu, DN cần phải đổi mới vàphản ứng nhanh theo bối cảnh mới của ngành bánlẻ kỹ thuật số tại Việt Nam.n

Các cửa hàng tiện lợi đang trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽcủa nhiều kênh thương mại truyền thống Ảnh: TTXVN

Với tầng lớp trung lưu đang tăng trưởng mạnh mẽ nhất khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đangchứng kiến tốc độ tăng trưởng phi thường trong lĩnh vực bán lẻ. Xu hướng này dự kiến sẽ tiếptục trong thời gian tới do cơ cấu dân số tương đối trẻ và hành vi chi tiêu cao của người tiêu dùng.Qua phân tích một số yếu tố cụ thể, Deloitte Việt Nam muốn chỉ ra những động lực tăng trưởngcủa lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam.

Tương lai giàu tiềm năng tăng trưởng của ngành bán lẻr PHÚC KHANG (lược trích từ tài liệu của Deloitte Việt Nam)

khoảng 2,2 triệu tấn khí hoá lỏng; đến năm 2030, phải nhập khoảng 50triệu tấn than và 12,5 triệu tấn khí hoá lỏng phục vụ phát điện...

Chính phủ sẽ chủ động nhiều giải pháp không để xảy ra thiếu điện

Sau khi nêu rõ những khó khăn trên, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũngcũng khẳng định, Chính phủ sẽ tập trung vào một số giải pháp trọng yếuđể đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội trong giaiđoạn tới, đặc biệt là giai đoạn 2021-2030.

Giải pháp đầu tiên là tập trung lập Quy hoạch điện VIII đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2050 theo đúng Luật Quy hoạch với quan điểm đổi mớiphương pháp quy hoạch, trong đó chủ yếu tập trung xác định rõ quy môcông suất nguồn điện của từng giai đoạn.

Thứ hai, Quy hoạch điện VIII sẽ tính toán một cách phù hợp việc đầutư hệ thống truyền tải điện, đáp ứng yêu cầu giải toả công suất và đảm bảoan toàn, hiệu quả; bố trí cơ cấu nguồn điện một cách phù hợp với nhu cầudùng điện của mỗi địa phương, đồng thời, phân bổ nguồn phù hợp vớinhu cầu của từng vùng, miền, tránh tình trạng mất cân đối như hiện nay.

Thứ ba, trên cơ sở tính toán tổng thể công suất và cơ cấu nguồn điệncho từng giai đoạn, Chính phủ sẽ bổ sung các nguồn điện mới vào quyhoạch, trong đó tiếp tục khuyến khích đầu tư điện mặt trời, điện gió vàbổ sung thêm các dự án điện khí. Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thươngxây dựng kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn làm căn cứ xác định các dựán ưu tiên để huy động vốn đầu tư. Đồng thời, tập trung tháo gỡ khó khăncho các dự án trọng điểm của ngành điện đang chậm tiến độ như: Nhiệtđiện Thái Bình 2, Sông Hậu 1, Long Phú 1, đường dây 500 KV mạch 3và đường truyền tải giải tỏa công suất cho các nhà máy điện mặt trời,điện gió...

Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chếpháp luật liên quan đến vấn đề đầu tư phát triển ngành điện. Đặc biệt,vướng mắc về việc huy động vốn cho đầu tư đường truyền tải điện tạiLuật Điện lực cần được làm rõ. Luật Điện lực quy định Nhà nước độcquyền trong truyền tải điện, tuy nhiên, đây chỉ là độc quyền về quản lý,không có nghĩa là độc quyền về đầu tư, vì vậy phải huy động các nguồnvốn xã hội để đầu tư truyền tải điện.

Cùng với đó, Phó Thủ tướng cũng lưu ý việc thực hiện nhập khẩuđiện phải gắn với vấn đề đảm bảo quốc phòng, an ninh, đồng thời tăngcường các biện pháp để giảm tổn thất điện năng, sử dụng tiết kiệm điện,hiệu quả...

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp này, Thủ tướngChính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu quan điểm: Điện không chỉ là vấn đềkinh tế, mất điện ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội và ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất của nhân dân. Không để “nướcđến chân mới nhảy”, không để thiếu điện. Thủ tướng đề nghị các địaphương, các cấp, các ngành phát động phong trào sử dụng tiết kiệm điệnđể có nguồn bền vững và lâu dài.n

DN logistics trong lĩnh vực TMĐT phải thuê các địa điểm xung quanhsân bay Tân Sơn Nhất vốn nằm xen lẫn với doanh trại quân đội hay khudân cư, đường giao thông kết nối khó khăn. Tại Hà Nội (khu vực sân bayNội Bài), dù không gian rộng hơn nhưng ở đây cũng chưa có khu vựcquy hoạch dài hạn cho hàng hóa TMĐT.

Ngoài ra, phương tiện vận chuyển cho TMĐT còn thiếu, chưa đa dạngvà giá thành cao. Hiện, các nhà vận tải chủ yếu giao hàng bằng xe máycó sức chứa nhỏ, trong khi hiệu quả của xe tải không cao do chi phí đầutư và vận hành đều cao. Bên cạnh đó, các dịch vụ hỗ trợ logistics choTMĐT cũng còn yếu và thiếu, dịch vụ cho thuê phương tiện chuyển pháthàng hóa, phát triển phương tiện vận chuyển đặc thù chưa phát triển. Mặcdù được thực hiện trên nền tảng TMĐT nhưng có đến 90% các giao dịchsử dụng tiền mặt, dẫn tới rủi ro cho nhân viên giao nhận khi phải mangtheo lượng tiền mặt lớn. Chưa kể, tỷ lệ giao hàng không thành công cònkhá cao, khoảng 8 - 10%. Điều này không chỉ gây tăng chi phí cho ngườibán, mà còn khiến các DN logistics phát sinh thêm chi phí, từ lưu trữhàng hóa, con người cho đến các quy trình xử lý phức tạp phía sau đểhoàn đơn.

Bàn giải pháp cho vấn đề này, Giám đốc Công ty TNHH Quốc tếDelta Trần Đức Nghĩa đề xuất: Nhà nước cần thành lập mới cơ quan quảnlý hoặc giao trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động logisticscho một Bộ, ngành cụ thể. Cùng với đó, Nhà nước cũng nên xem xét chophép chuyển đổi mục đích sử dụng đất công nghiệp tại nội đô các thànhphố để quy hoạch thành các trung tâm khu vực, tạo lợi thế đồng bộ chohệ thống logistics.

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) kiến nghị, thời gian tới,Chính phủ và các Bộ, ngành cần hoàn thiện khung pháp lý về TMĐT vàlogistics cho TMĐT với những nội dung cụ thể như: hóa đơn chứng từhàng hóa đi đường, các quy định quản lý giao thông; tạo điều kiện khuyếnkhích các DN ứng dụng và phát triển công nghệ tự động, phát triển cácphương tiện “xanh” phù hợp với EC-logistics; tạo điều kiện và hỗ trợ đểthanh toán điện tử được triển khai rộng rãi tại Việt Nam, hạn chế tối thiểuviệc giao dịch tiền mặt…n

Page 6: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-20196Hoàn thành tốt nhiệm vụ và tiếnđộ công việc nhiệm kỳ vừa qua

Báo cáo tại Đại hội ASEAN-SAI lần thứ 5 về hoạt động của Ủyban KHCL và Báo cáo tiến độ triểnkhai KHCL của ASEANSAI giaiđoạn 2018-2019, đại diện KTNNViệt Nam cho biết, từ Đại hộiASEANSAI lần thứ 4 (tháng11/2017) đến nay, Ủy ban KHCLđã triển khai những hoạt độngchính sau: rà soát và nâng cấp Hệthống giám sát và đánh giá (MES),Giám sát và đánh giá việc thực hiệnKHCL, xây dựng Kế hoạch côngtác của Ủy ban KHCL 2020-2021.Với những kết quả đạt được, Ủyban đã cơ bản hoàn thành các mụctiêu, nhiệm vụ đề ra.

Đối với việc rà soát và nâng cấpHệ thống giám sát và đánh giá(MES), trong năm 2018, Ủy banKHCL đã chủ trì 2 cuộc họp để thảoluận nâng cấp các công cụ của Hệthống trong tháng 3 và tháng 7 đểcùng các SAI thành viên và Nhà tàitrợ GIZ rà soát toàn bộ Hệ thống vàđiều chỉnh, bổ sung để cụ thể hóachức năng của các công cụ; hoànthiện Hướng dẫn áp dụng MES.

Trong năm 2019, Hệ thốngMES và Hướng dẫn áp dụng MESđã được gửi các SAI thành viên đểđóng góp ý kiến và hoàn thiện mộtlần nữa trước khi thông qua tạiCuộc họp các Quan chức cao cấplần thứ 5 (SOM 5) tháng 7/2019.

Đối với việc giám sát và đánhgiá việc thực hiện KHCL, trong 2năm 2018 và 2019, Ủy ban KHCLđã chủ trì xây dựng Báo cáo kết quảthực hiện KHCL hằng năm và của2 năm 2018-2019 của ASEANSAIthông qua việc tổng hợp báo cáocủa các Ủy ban. Tuy nhiên, do Hệthống MES sửa đổi chưa đượcchính thức thông qua, Ủy banKHCL chưa tổ chức được các cuộchọp đánh giá hằng năm và KhóaĐào tạo hướng dẫn sử dụng Hệthống MES. Khóa Đào tạo này dựkiến được tổ chức trong tháng12/2019 theo kế hoạch công tác đãđược phê duyệt.

Đối với việc xây dựng Kếhoạch công tác của Ủy ban KHCLgiai đoạn tới, trong năm 2019, Ủyban KHCL đã thực hiện xây dựngKế hoạch công tác cho 2 năm2020-2021 theo hướng phù hợp vớiKHCL 2018-2021 và tập trungthực hiện Mục tiêu chiến lược 6 về“Tăng cường quản lý và tổ chứccủa ASEANSAI”. Kế hoạch đã

được Cuộc họp SOM 5 (tháng7/2019) tại Lào thông qua và đãđược trình bày tại Đại hội.

Như vậy, trong giai đoạn 2018-2019, Ủy ban KHCL cơ bản đãhoàn thành những nhiệm vụ đề ratrong việc triển khai những côngviệc theo Điều khoản tham chiếucũng như phối hợp tốt với Ban Thưký ASEANSAI trong việc điềuphối và giám sát thực hiện KHCL.

Về tiến độ thực hiện, căn cứ Kếhoạch công tác giai đoạn 2018-2019, các Ủy ban đều đã cơ bản đạtđược các mục tiêu chiến lược đề ra.Nổi bật trong đó, một số nhiệm vụđã hoàn thành toàn diện, như: Mụctiêu chiến lược 1.1 (Tăng cường vàđảm bảo tính độc lập của các SAIthành viên), Mục tiêu 3.1 (Khuyếnkhích và hỗ trợ các SAI thành viênthực hiện kiểm toán liên quan đến

Mục tiêu phát triển bền vững)...Các mục tiêu chiến lược khác đangđược triển khai thuận lợi, đúng lộtrình, kế hoạch đề ra.Được ASEANSAI ghi nhận,đánh giá cao

Từ sự nỗ lực trong hoạt động vànhững kết quả đạt được thời gianqua, KTNN Việt Nam - trong vaitrò Chủ tịch Ủy ban KHCL - đãđược ghi nhận và đánh giá cao củacộng đồng ASEANSAI.

Trong Thông điệp tại Đại hộiASEANSAI lần thứ 5, TS.Viengthong Siphandone - Chủ tịchASEANSAI nhiệm kỳ 2017-2019,Chủ tịch KTNN Lào - cho biết: Tôirất vui mừng và vinh dự khi đượcgiới thiệu về KHCL ASEANSAIgiai đoạn 2018-2021. Trọng tâmcủa KHCL này là nhằm hỗ trợ cácthành viên ASEANSAI theo đuổi

các mục tiêu quan trọng thiết lậptrong Thỏa thuận thành lậpASEANSAI, cụ thể nhằm tăngcường năng lực của các thành viênASEANSAI và thúc đẩy quản trịtốt. Các lĩnh vực hoạt động trongKHCL này bao gồm việc nâng caonăng lực của các SAI và chia sẻkiến thức về tuân thủ các chuẩnmực kiểm toán quốc tế do Tổ chứcquốc tế Các cơ quan kiểm toán tốicao (ISSAI) ban hành, tăng cườnghoạt động của các SAI, hỗ trợ cácSAI thực hiện vai trò của họ trongviệc theo đuổi các mục tiêu pháttriển bền vững, nâng cao vị trí củaASEANSAI trong việc thực hiệnchương trình phát triển ASEAN,đồng thời thúc đẩy hợp tác trongkhu vực và với các đối tác pháttriển quốc tế khác vì một ASEAN-SAI vững mạnh.

TS. Viengthong Siphandonenhấn mạnh: Nhân dịp này, tôi xingửi lời cảm ơn chân thành đến Chủtịch Ủy ban KHCL và tất cả cácthành viên ASEANSAI đã chủđộng và tích cực thực hiện thànhcông KHCL ASEANSAI 2014-2017. Tôi thừa nhận và cảm ơnnhững nỗ lực và trách nhiệm củaỦy ban KHCL trong việc xây dựngKHCL ASEANSAI 2018-2021,trong đó đảm bảo việc duy trì tất cảcác mục tiêu then chốt củaASEANSAI. Tôi cũng chân thànhcảm ơn tất cả các SAI thành viên vìsự hợp tác tích cực trong việc đónggóp những ý kiến xác đáng trongsuốt quá trình xây dựng KHCL.Bằng sự quan tâm và trách nhiệmcủa chúng ta, tôi tin tưởng chúng tasẽ có thể nâng tầm Tổ chức vớinăng lực chuyên môn cao, đồngthời vai trò của chúng ta sẽ ngàycàng được công nhận trong cáccộng đồng quốc tế. Những nhiệm vụ trọng tâmnhiệm kỳ tới

Với sứ mệnh là một tổ chức tựdo, độc lập, chuyên nghiệp và phi

chính trị, được thành lập để xâydựng năng lực, tăng cường hợp tácgiữa các thành viên và thiết lập mốiquan hệ có hệ thống, mang lại lợiích cho ASEAN và các đối táckhác, KHCL ASEANSAI 2018-2021 đề ra 6 mục đích chiến lược,gồm: (1) Hỗ trợ việc thực hiệnISSAI và các thông lệ tốt của IN-TOSAI; (2) Tăng cường hiệu quảhoạt động của các SAI thành viên;(3) Hỗ trợ các SAI thành viên thựchiện vai trò nhằm đạt được các mụctiêu phát triển bền vững; (4) Nângcao vai trò của ASEANSAI trongcác chương trình nghị sự củaASEAN; (5) Tăng cường hợp tácvới các đối tác trong khu vực vàquốc tế; (6) Tăng cường quản trị tổchức của ASEANSAI.

Trên cơ sở bám sát các mụcđích chiến lược nêu trên, kế hoạchcông tác giai đoạn tới và nhữnghoạt động chính của Ủy ban KHCLtrong năm 2020 và 2021 đã đượcthông qua tại Đại hội ASEANSAIlần thứ 5 bao gồm:

Trong năm 2020: Chủ trì tổchức đào tạo cho các SAI thànhviên về Hướng dẫn sử dụng Hệthống MES; lập Kế hoạch hànhđộng xây dựng Dự thảo KHCLASEANSAI giai đoạn mới 2022-2025; chủ trì tổ chức cuộc họpthường niên về giám sát và đánhgiá tiến độ thực hiện KHCLASEANSAI giai đoạn 2018-2021;xây dựng Báo cáo kết quả thực hiệnKHCL năm 2020; xây dựng Dựthảo lần thứ nhất KHCL ASEAN-SAI 2022-2025 và gửi lấy ý kiếncác SAI thành viên.

Trong năm 2021: Xây dựng Matrận thực hiện KHCL giai đoạn2022-2025 gửi các SAI thành viêncho ý kiến; hoàn thiện KHCL củaASEANSAI giai đoạn 2022-2025và Kế hoạch hoạt động giai đoạn2022-2025 của Ủy ban; chủ trì tổchức cuộc họp thường niên về giámsát và đánh giá tiến độ thực hiệnKHCL ASEANSAI giai đoạn2018-2021; xây dựng Báo cáo tiếnđộ thực hiện KHCL và Báo cáohoạt động của Ủy ban KHCL năm2020-2021.n

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Vũ Văn Họa - Đại diện Chủ tịchASOSAI phát biểu chào mừng Đại hội Ảnh: ĐỖ LONG

Là một trong những cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) đồng sáng lập Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối caoĐông Nam Á (ASEANSAI), KTNN Việt Nam được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Uỷ ban Kế hoạch chiến lược(KHCL) của ASEANSAI và đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trong giai đoạn vừa qua. Tại Đại hội ASEANSAI lần thứ5 vừa diễn ra, KTNN Việt Nam tiếp tục được tín nhiệm bầu vào cương vị này trong nhiệm kỳ 2020-2021, đượccộng đồng ASEANSAI ghi nhận và đánh giá cao.

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam tiếp tục đảm nhiệm trọng trách Chủ tịch Uỷ ban Kế hoạch chiến lược ASEANSAIr ĐỖ LONG - NGỌC QUỲNH

Với vai trò Chủ tịch Ủy ban KHCL, tôi đánh giá cao và xin bày tỏ lòng biếtơn đến tất cả các quý đồng nghiệp vì những đóng góp có giá trị trong việcthực hiện KHCL 2014-2017 và đã chung tay xây dựng KHCL giai đoạn 2018-2021 với những mục đích, mục tiêu chiến lược lâu dài nhằm thúc đẩy hơn nữasự phát triển của ASEANSAI. Tôi tin tưởng sự đồng thuận và quyết tâm củachúng ta sẽ là động lực thúc đẩy ASEANSAI trở thành một tổ chức thực sựchuyên nghiệp nhằm duy trì niềm tin của công chúng, sự ổn định và đáp ứngđược các yêu cầu thay đổi của việc quản trị tốt của từng quốc gia cũng nhưkhu vực trong thời gian tới.n

(Thông điệp của TS. Hồ Đức Phớc - Tổng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam,Chủ tịch Ủy ban KHCL ASEANSAI)

Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội NguyễnMạnh Tiến; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội Bùi Đặng Dũng;Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội PhạmĐình Toản…

Vui mừng chào đón Đoàn sang thăm, làmviệc tại Việt Nam, Phó Chủ tịch Quốc hộiPhùng Quốc Hiển chúc mừng đất nước vànhân dân Bhutan đã đạt được những thànhtựu, trở thành đất nước có Chỉ số hạnh phúccao nhất thế giới; đồng thời cho rằng, ViệtNam và Bhutan có nhiều điểm tương đồng vềlịch sử, văn hóa và cùng yêu chuộng hòa bình.

Phó Chủ tịch Quốc hội cho biết, KTNNViệt Nam luôn được Đảng và Nhà nước ViệtNam quan tâm, kiện toàn. Thời gian tới,

KTNN sẽ tập trung đẩy mạnh công tác kiểmtoán đối với các chương trình, dự án trọngđiểm quốc gia, các kiến nghị của Quốc hội,chính sách gắn với việc thực hiện các mụctiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.Năm 2019, Quốc hội xem xét, sửa đổi LuậtKTNN năm 2015 nhằm khẳng định vai tròquan trọng và tính độc lập của cơ quanKTNN trong bộ máy nhà nước.

Đánh giá cao việc 2 cơ quan kiểm toánvừa ký kết Biên bản hợp tác, Phó Chủ tịchQuốc hội nhấn mạnh, Quốc hội Việt Namủng hộ quan hệ hợp tác giữa 2 bên; đề nghị 2

cơ quan kiểm toán tiếp tục hợp tác chặt chẽtrong quan hệ song phương và trong khuônkhổ các tổ chức đa phương. Quốc hội ViệtNam luôn ủng hộ việc tăng cường và pháttriển quan hệ hợp tác nhiều mặt với Quốc hộiBhutan, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi chocác hoạt động hợp tác giữa 2 nước nói chungvà hợp tác trên lĩnh vực kiểm toán nhà nướcnói riêng.

Cảm ơn Phó Chủ tịch Quốc hội PhùngQuốc Hiển đã dành thời gian tiếp Đoàn,Tổng Kiểm toán Nhà nước Bhutan TsheringKezang khẳng định: KTNN Việt Nam và

KTNN Bhutan có nhiều điểm tương đồng.Việc tổ chức thành công Đại hội Tổ chứcCác cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á(ASOSAI) lần thứ 14 đã khẳng định nănglực, vị thế và uy tín của KTNN Việt Namtrên trường quốc tế và là tấm gương choKTNN Bhutan học tập. Hai cơ quan kiểmtoán có cùng điểm chung là hoạt động dựatrên năng lực và trình độ của kiểm toán viên.Việc ký kết Biên bản hợp tác là minh chứngcho sự hợp tác tốt đẹp giữa KTNN Việt Namvà KTNN Bhutan, giúp 2 cơ quan có thêmcơ hội tăng cường năng lực cho kiểm toánviên, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động theochuẩn mực kiểm toán quốc tế...n

Tin và ảnh: THANH TÙNG

Quốc hội ủng hộ... (Tiếp theo trang 1)

Page 7: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 7

Nhiệm vụ của Tòa Thẩm kế Bồ Đào Nha

Theo Hiến pháp Bồ Đào Nhavà các luật hiện hành, Tòa Thẩm kếBồ Đào Nha có nhiệm vụ kiểm tratính hợp pháp và tuân thủ của thuchi công, đánh giá quản lý tài chínhlành mạnh, đánh giá việc thực hiệnNSNN và ngân sách các vùng tự trịthông qua ý kiến kiểm toán các báocáo tài chính tương ứng, thực thitrách nhiệm đối với những vi phạmtài chính và từ năm 2019, TòaThẩm kế cũng sẽ xác nhận Báo cáotài chính NSNN.

Tòa Thẩm kế thực hiện chứcnăng kiểm soát tài chính và tài phánliên quan đến những đơn vị thuộcKhu vực hành chính công (PAS),Khu vực kinh doanh công (PBS) vàtất cả các đơn vị quản lý hoặc sửdụng tài chính công nói chung.

Tại trụ sở của Tòa Thẩm kế cóba phân tòa. Trong đó, Phân tòathứ nhất đánh giá, ra quyết định vềnhững trường hợp liên quan đếnphê duyệt hợp đồng và thực hiệnkiểm soát đồng thời. Phân tòa thứhai thực hiện kiểm soát đồng thời,kiểm soát nối tiếp trong quá trìnhban hành ý kiến về Báo cáo tàichính tổng hợp của Chính phủ,Báo cáo tài chính tổng hợp của lĩnhvực an sinh xã hội, kiểm toán xácnhận Báo cáo tài chính và công tácthực thi trách nhiệm tài chính.Phân tòa thứ ba thực thi tráchnhiệm tài chính.

Hiện nay, Tòa Thẩm kế BồĐào Nha chủ yếu thực hiện cácloại hình: Kiểm toán tài chính,Kiểm toán hoạt động, Kiểm toántuân thủ, Kiểm toán kết hợp vàKiểm toán theo dõi.

Nỗ lực nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán

Hằng năm, Tòa Thẩm kế BồĐào Nha lựa chọn và sắp xếp ưutiên các chủ đề và vấn đề sẽ đượckiểm toán. Trong quá trình lập kế

hoạch kiểm toán, các kiểm toánviên tiến hành thu thập, đánh giáthông tin để nghiên cứu sơ bộ vàxây dựng kế hoạch kiểm toán.Trong đó bao gồm: tìm hiểu cơ cấutổ chức và môi trường kiểm soátnội bộ của đơn vị được kiểm toán,phân tích rủi ro, xác định trọngyếu, các phương pháp kiểm toánvà nguồn lực cần thiết, xác địnhchiến lược kiểm toán.

Khi thực hiện kiểm toán, cáckiểm toán viên luôn nỗ lực thu thập

đầy đủ bằng chứng thích hợp chứngminh rằng vấn đề được kiểm toántuân thủ các tiêu chí hiện hành. TòaThẩm kế Bồ Đào Nha là cơ quankiểm toán tối cao (SAI) có chứcnăng tài phán, giống như mô hìnhcủa các SAI: Braxin, Tây Ban Nha,Chile, Pháp, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ…

Tại Tòa Thẩm kế Bồ Đào Nha,các kiểm toán viên cần xác địnhnhững trường hợp có thể đánh giálà vi phạm tài chính, thiếu sót trongquản lý tài chính công, có thể bị xửphạt bằng hình thức nộp phạt hoặcbồi hoàn tài sản công bị sử dụngbất hợp pháp. Trong những trườnghợp này, kiểm toán viên cần thuthập bằng chứng về những cán bộ,công chức có liên quan đến sựviệc, tác động tài chính của nhữngvi phạm đó, bối cảnh xảy ra cáchành vi vi phạm.

Trước khi đơn vị được kiểmtoán đưa ra ý kiến phản biện, dựthảo báo cáo sẽ được gửi cho 2thẩm phán khác nhau để đánh giá.Báo cáo cuối cùng có sự phê duyệtcủa một Ban gồm 3 thẩm phánhoặc cả Vụ Kiểm toán trongtrường hợp có sự bất đồng về nộidung báo cáo. Các khuyến nghị

kiểm toán và những hành độngkhắc phục mới sẽ được Tòa Thẩmkế Bồ Đào Nha theo dõi chặt chẽsau kiểm toán.

Tòa Thẩm kế Bồ Đào Nha xâydựng báo cáo kiểm toán cuối cùngtheo nội dung và cấu trúc bám sátchuẩn mực kiểm toán quốc tế,cũng như những quy định khác đểđảm bảo chất lượng phù hợp củabáo cáo. Nội dung và cấu trúc báocáo có thể được điều chỉnh sau khicó ý kiến phản hồi của đơn vị đượckiểm toán.

Báo cáo kiểm toán cuối cùngđược xây dựng đảm bảo cácnguyên tắc: súc tích, rõ ràng,thuyết phục, mang tính xây dựngvà phù hợp, trong đó liên kết hợplý các bằng chứng, phát hiện, kếtluận và kiến nghị. Phần phát hiệnkiểm toán là nội dung chính củabáo cáo cùng với những bằngchứng kiểm toán. Theo đó, cácphát hiện kiểm toán được trình bàyhợp lý, chi tiết nhất có thể.

Tại Tòa Thẩm kế Bồ Đào Nha,tất cả các báo cáo kiểm toán, khôngphân biệt loại và chủ đề, đều đượccông bố đầy đủ trên website củaTòa Thẩm kế. Các báo cáo tuân thủnguyên tắc công khai, là phươngtiện thúc đẩy tính minh bạch củacác hoạt động của Tòa Thẩm kế.Các báo cáo đều được phát hànhđầy đủ theo định dạng PDF và cóthể tải về. Trước khi phát hành báocáo, Tòa Thẩm kế đăng một bảnmô tả ngắn gọn về báo cáo sắp pháthành, trong đó trình bày nội dungkiểm toán, kết luận và khuyến nghịkiểm toán. Những bên quan tâm cóthể truy cập hồ sơ kiểm toán đềhiểu rõ hơn về quy trình làm việcvà các thông tin định danh thamkhảo của các cá nhân, tổ chức sẽkhông được đăng tải nhằm tuân thủcác quy định về bảo vệ dữ liệu mớitại châu Âu.n

(Nguồn: Tổng hợp)

Ảnh minh họa

Trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ tăng cường năng lực cho KTNN Việt Nam thuộc Chương trình Hiện đạihóa tài chính công tại Việt Nam của Liên minh châu Âu (EU-PFMO), ngày 29/10/2019, tại Hà Nội, KTNNphối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệmquốc tế về cải thiện chất lượng báo cáo kiểm toán. Tại đây, các đại biểu đã có dịp lắng nghe nhữngchia sẻ hữu ích từ ông Nuno Miguel Fernandes Martins Lopes - chuyên gia cấp cao của Tòa Thẩm kếBồ Đào Nha.

Kinh nghiệm của Tòa Thẩm kế Bồ Đào Nhatrong cải thiện chất lượng báo cáo kiểm toánr NGỌC QUỲNH

khu vực đô thị cả về số lượng và chất lượng; (ii)thị trường tài chính đồng bộ với thị trường hànghóa, dịch vụ chậm phát triển; (iii) thị trường tàichính gắn với hoạt động nông, lâm nghiệp là chủyếu, công nghiệp và dịch vụ rất kém phát triển;(iv) thị trường tín dụng ngân hàng giữ vai tròquan trọng nhất trong khi thị trường bảo hiểmvà chứng khoán hầu như là con số không; (v) đốitượng chính tham gia trên thị trường tài chínhtín dụng là TCTD Nhà nước và người dân, hộgia đình do số lượng các DN và TCTD thươngmại còn ít; (vi) quy mô giao dịch trên thị trườngnhỏ do hạn chế về quy mô kinh tế và triển vọngphát triển kinh tế - xã hội; (vii) cơ sở hạ tầng tàichính yếu kém do điều kiện địa lý tự nhiên, mậtđộ dân cư thưa thớt, mức độ đô thị hóa thấp,trình độ phát triển kinh tế - xã hội hạn chế và tậptục lạc hậu; (viii) có quan hệ chặt chẽ với thựctế và triển vọng phát triển kinh tế - tài chính biênmậu do nhiều tỉnh miền núi có chung đường biêngiới với cả Trung Quốc, Lào và Campuchia.

Theo Tổng cục Thống kê, đến cuối năm2018, cả 14 tỉnh miền núi phía Bắc chỉ có 15thành phố còn Tây Nguyên có 5 thành phố đồng

thời là trung tâm chính trị, kinh tế, tài chính củamỗi tỉnh nên địa điểm có khả năng đặt trungtâm giao dịch tài chính tín dụng là tại các thànhphố, thị xã, thị trấn ước khoảng trên 300, tứcchiếm khoảng 10% tổng số chi nhánh của cácTCTD hiện nay. Đặc điểm chung là sự có mặtrộng khắp đến tận các thị trấn của hệ thốngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn trong khi mỗi tỉnh miền núi thông thườngchỉ có sự góp mặt của 3 - 5 ngân hàng thươngmại cổ phần và hầu như vắng mặt các ngânhàng thương mại 100% vốn nước ngoài vàngân hàng liên doanh. Bên cạnh đó, tại mỗi tỉnhmiền núi cũng có 1 phòng giao dịch của ngânhàng hợp tác xã (tiền thân là Qũy Tín dụngnhân dân T.Ư) trong tổng số 27 chi nhánh và63 phòng giao dịch của ngân hàng hợp tác xã.Các tỉnh miền núi cũng không có nhiều qũy tíndụng nhân dân trong tổng số khoảng 1.000 qũytín dụng nhân dân của cả nước. Như vậy có thểthấy, hệ thống tài chính miền núi ít về số lượngvà thiếu tính đa dạng của các định chế tàichính, nhất là các định chế tài chính hiện đại,có tính cạnh tranh cao.

Thị trường tài chính có ưu điểm nổi bật là ápdụng công nghệ thông tin và dịch vụ tài chínhhiện đại để khắc phục hạn chế về không gian vàtính thiếu tập trung của tài chính miền núi. Tuyvậy, cơ sở hạ tầng viễn thông, trình độ và tậpquán tại miền núi hiện nay lại chưa thuận lợi để

phát triển các dịch vụ tài chính ngân hàng hiệnđại như: ATM, Credit card, mobile banking, in-ternet banking, digital banking,... Khu vực miềnnúi chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng số hơn 130triệu thuê bao di động và gần 13 triệu thuê baodi động băng thông rộng cố định. Tuyệt đại đasố người dân miền núi vẫn tiếp xúc trực tiếp vớiTCTD và giao dịch tiền mặt chứ không thực hiệncác giao dịch trực tuyến không dùng tiền mặtđang phát triển rất mạnh tại các đô thị lớn.Ngoài ra, tỷ lệ người mù chữ cao, hạn chế vềtrình độ học vấn, rào cản ngôn ngữ, lối sống ducanh du cư,... cũng là những hạn chế ảnh hưởngđến khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính và pháttriển thị trường tài chính miền núi, vùng đồngbào dân tộc thiểu số.

Phát triển chung ở trình độ thấp, quy mô nhỏ,không đồng đều giữa các tỉnh và từng giai đoạnlà những vấn đề cơ bản của thị trường tài chínhmiền núi. Tiềm năng của thị trường tài chínhmiền núi phụ thuộc vào mức độ công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với đô thị hóa và phát triển DNngoài nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực du lịchvà công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Riêngtrong lĩnh vực nông nghiệp, thị trường tài chínhchỉ phát triển mạnh trong điều kiện đẩy mạnh môhình trang trại và DN hoạt động trong trồng trọtvà chăn nuôi, đồng thời chuyển dịch cơ cấu câytrồng vật nuôi theo hướng sản xuất lớn áp dụngcông nghệ và kỹ thuật hiện đại.n

Phát triển... (Tiếp theo trang 1)

Tại đây, các chuyên giacủa CAAF chia sẻ kỹ thuậtthu thập và đánh giá về tínhđầy đủ, phù hợp của bằngchứng kiểm toán; kỹ thuậtphân tích nguyên nhân cốtlõi để trình bày các kiếnnghị kiểm toán phù hợp vớicác bằng chứng kiểm toán.Bên cạnh đó, các chuyên giacũng đưa ra những bài họcthành công, kinh nghiệmthực tiễn trong quá trìnhthực hiện KTHĐ tại Canada.Đây cũng là diễn đàn để cáchọc viên trao đổi, thảo luậnnhững khó khăn, vướngmắc, học hỏi kinh nghiệmtrong quá trình thu thập,đánh giá bằng chứng kiểmtoán. Khóa Đào tạo sẽ kếtthúc vào ngày 15/11.n

NGỌC QUỲNH -THANH XUYÊN

Tiếp tục... (Tiếp theo trang 2)

Page 8: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-20198

Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộdoanh nghiệp

Đó là chủ đề của Khóa học do Học viện APT vừa khaigiảng. Tham gia Khóa học là các giám đốc điều hành, kế toánviên, ban kiểm soát, quản trị rủi ro của DN. Khóa học gồmhai phần lý thuyết và thực hành với các chuyên đề: Quản trịrủi ro trong DN theo COSO; Ứng dụng quản trị rủi ro trongDN; Hệ thống kiểm soát nội bộ DN theo COSO; Hệ thốngkiểm soát nội bộ và vai trò với kiểm soát gian lận trong DN;Thiết lập và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ của DN.n

Cập nhật quy định hải quan và thương mạiquốc tế

Vừa qua, tại TP. HCM, PwC Việt Nam đã tổ chức Hộithảo “Cập nhật quy định hải quan và thương mại quốc tế”với sự tham gia của hơn 80 khách mời đến từ nhiều ngànhnghề khác nhau. Tại đây, các chuyên gia của PwC đã chia sẻnhững cập nhật mới về báo cáo quyết toán theo Thông tư số39/2018/TT-BTC, cũng như những dự thảo sửa đổi bổ sungcủa Thông tư số 38/2015/TT-BTC, Thông tư số 39/2015/TT-

BTC và Dự thảo thay thế Nghị định số 134/2016/NĐ-CPhướng dẫn Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.n

Giúp doanh nghiệp quản trị rủi ro khi chuyển đổi số

Ngày 14/11, tại Hà Nội, PwC Việt Nam phối hợp vớiTrung tâm đào tạo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chứcChương trình đào tạo về “Quản trị rủi ro bên thứ 3 khi chuyểnđổi số dưới tác động của Thông tư 18”. Buổi tập huấn nhằmgiúp các DN tìm hiểu xu hướng chuyển đổi số trong lĩnh vựctài chính, phân tích những lưu ý quan trọng của Thông tư số18/2018/TT-NHNN về an toàn hệ thống thông tin trong hoạtđộng ngân hàng, từ đó áp dụng hiệu quả các chuẩn mực đảmbảo rủi ro và an toàn bảo mật phổ biến trên thế giới.n

Những vấn đề đương đại trong kế toán, kiểm toán và tài chính

Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW),Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Cardiff Metropolitan(Anh) đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Những vấn đề đương

đại trong kế toán, kiểm toán và tài chính”. Với 3 phiên thảoluận chuyên đề về kế toán, kiểm toán và tài chính, Hội thảođã thu hút sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học, họcgiả, cơ quan nghiên cứu và các cấp quản lý trong nước vàquốc tế. Đây là cơ hội để các nhà nghiên cứu cùng thảo luận,cung cấp thêm các giải pháp và kiến nghị đối với cơ quannhà nước, cơ sở đào tạo, DN về vấn đề đương đại trong lĩnhvực kế toán, kiểm toán và tài chính.n

Kỷ niệm 35 năm thành lập Khoa Kế toán -Kiểm toán, Đại học Thương mại

Mới đây, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Đại học Thương mạiđã tổ chức Lễ Kỷ niệm 35 năm thành lập và đón nhận Bằngkhen của Thủ tướng Chính phủ, ghi nhận sự đóng góp vàcống hiến của các thế hệ giảng viên, cán bộ quản lý cũng nhưsinh viên của Khoa cho nền giáo dục nước nhà. Nhân dịpnày, Trường đã tổ chức chuỗi hoạt động gồm: Toạ đàm địnhhướng nghề nghiệp cho sinh viên; Hội thảo “Kế toán - Kiểmtoán Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 -cơ hội và thách thức”; Hội thi Tài năng sinh viên 2019...n

THÙY LÊ

Kiến nghị giảm chi phí đầu tưhàng trăm tỷ đồng

Tại 8 dự án đầu tư theo hìnhthức BOT, KTNN phát hiện, hầuhết các dự án thực hiện chỉ địnhnhà đầu tư, chỉ định nhà thầu thicông; xác định sai, tăng tổng mứcđầu tư. Theo kết quả kiểm toán, Dựán Đầu tư xây dựng công trình cầuViệt Trì - Ba Vì nối Quốc lộ 32 vớiQuốc lộ 32C phải điều chỉnh tổngmức đầu tư tăng 20,17 tỷ đồng; Dựán Nâng cấp, mở rộng ĐT830 vàĐT824 từ cầu An Thạnh đến thịtrấn Đức Hòa, tỉnh Long An phảiđiều chỉnh tăng 10,6 tỷ đồng; Dựán Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18đoạn Bắc Ninh - Uông Bí phải điềuchỉnh tăng 98,7 tỷ đồng...

Cùng với đó, KTNN phát hiệnviệc phê duyệt dự án có sử dụngvốn hỗ trợ từ nguồn trái phiếuchính phủ (1.180 tỷ đồng cho cáchạng mục chi phí đầu tư xây dựnghầm đường bộ Đèo Cả, hầm CùMông, hầm Hải Vân) không đúngnội dung được sử dụng theo Nghịquyết số 65/2013/QH13 ngày15/11/2013 của Quốc hội về pháthành bổ sung và phân bổ vốn tráiphiếu chính phủ giai đoạn 2014-2016 (theo đó, kế hoạch vốn tráiphiếu chính phủ giai đoạn 2014-2016 sử dụng cho hầm Đèo Cả là4.958 tỷ đồng).

Đồng thời, KTNN chỉ ra tìnhtrạng sử dụng doanh thu từ trạmthu phí bổ sung vốn chủ sở hữunhà đầu tư trong giai đoạn thi côngdự án chưa hợp lý; chưa quy địnhkhung giá vé đối với dự án đầu tưcủa công trình đường, cầu đườngbộ, hầm đường bộ, nghiệm thu,thanh toán sai. Kết quả kiểm toáncác dự án BOT trong năm 2018 đãgiảm trừ chi phí đầu tư thực hiện836,4 tỷ đồng, gồm sai khối lượng115,4 tỷ đồng; sai đơn giá 228,2 tỷđồng; sai khác 492,8 tỷ đồng…

Năm 2017 trở về trước, quakiểm toán các dự án BOT, KTNNđã kiến nghị giảm 227,4 năm thuphí của 67 dự án. Kiến nghị giảmthời gian thu phí của các dự ánBOT tiếp tục được KTNN đưa rasau khi kiểm toán 8 dự án BOTtrong năm 2018. Cụ thể, KTNNđã kiến nghị giảm thời gian thuphí hoàn vốn của 7/8 dự án là

16,2 năm so với phương án tàichính ban đầu. Đồng thời, KTNNyêu cầu giảm giá trị đầu tư 1.059tỷ đồng, trong đó có dự án có tỷlệ xử lý lớn, đơn cử như Dự ánCải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18đoạn Bắc Ninh - Uông Bí phải xửlý tài chính bằng 11% giá trị đượckiểm toán.

Còn lỗ hổng trong xác địnhgiá đất

Trong năm 2018, KTNN cũngđã thực hiện kiểm toán 7 dự án BT,qua đó phát hiện các dự án BTthực chất là sử dụng nguồn lựcNSNN thuộc nhiệm vụ chi ngânsách của các cấp chính quyềnnhưng không quy định phải là dựán cần thiết, thực sự cấp bách làchưa phù hợp với các quy địnhhiện hành. Hầu hết các dự án chỉđịnh thầu, làm giảm tính cạnhtranh; có dự án được đề xuất mà

không thông qua HĐND, như: Dựán Giải quyết ngập do triều khuvực TP. HCM có xét đến yếu tốbiến đổi khí hậu - giai đoạn 1; lựachọn nhà đầu tư thiếu năng lực tàichính như tại Dự án Xây dựngtuyến đường từ đường Lê ĐứcThọ đến khu đô thị mới XuânPhương (TP. Hà Nội); thiết kế dựtoán không được cơ quan nhànước có thẩm quyền thẩm định,phê duyệt. Đây là nguyên nhângây thất thoát ngân sách lớn.

Một bất cập nữa được KTNNnêu rõ là việc thương thảo, ký hợpđồng của một số dự án chưa đảmbảo quy định; điều khoản hợpđồng thiếu chặt chẽ, như tại Dự ánĐầu tư xây dựng nút giao thôngtrung tâm quận Long Biên chưaquy định cụ thể hình thức thưởngphạt khi vi phạm tiến độ, giá trị vàphương pháp xác định giá trịquyền sử dụng đất, lịch biểu giao

đất của dự án khác. Đặc biệt, cóhợp đồng ký sai quy định gây thấtthoát NSNN 282,92 tỷ đồng.

KTNN cũng phát hiện và chỉra rằng việc giao đất chỉ định chonhà đầu tư là trái với quy định củaLuật Đất đai. Việc không quy địnhcụ thể thời điểm giao đất dẫn đếncó dự án được giao đất trước khithực hiện dự án BT, có dự án đượcgiao đất trong khi thực hiện dự ánBT và có dự án BT đã hoàn thànhnhưng chưa được giao đất. Việctạm tính tiền sử dụng đất để xácđịnh giá trị đối ứng khi giao đấtcho dự án BT tại thời điểm thựchiện dự án BT dễ dẫn đến thấtthoát NSNN. Do giá trị hợp đồngBT tạm tính xác định theo tổngmức đầu tư được duyệt thường caohơn thực tế thực hiện, thời gian thicông các dự án BT dài và tiền sửdụng đất tạm tính chưa sát đúngnên giá trị tiền sử dụng đất nhà đầu

tư phải nộp NSNN khi được giaođất đối ứng tại thời điểm thực hiệndự án thường thấp hơn giá trị khiquyết toán công trình BT.

Ngoài ra, việc xác định giá đấttheo phương pháp thặng dư tạiThông tư số 145/2007/TT-BTCcủa Bộ Tài chính và số36/2014/TT-BTNMT của Bộ Tàinguyên và Môi trường cho phéptính chi phí dự phòng trong chi phíphát triển còn bất hợp lý, khôngsát hoặc phụ thuộc yếu tố chủ quandẫn đến giá đất thấp, không sát giáthị trường. Đây là lỗ hổng lớn nhấtlàm thất thoát tài sản, NSNN.Chẳng hạn tại Dự án Xây dựngtuyến đường từ đường Lê ĐứcThọ đến khu đô thị mới XuânPhương, mặc dù Hợp đồng BT kýthống nhất tiền sử dụng đất đốiứng với giá trị dự án BT theonguyên tắc ngang giá, cùng thờiđiểm ký kết Hợp đồng BT và giákhông đổi nên không có yếu tố dựphòng, nhưng do áp dụng phươngpháp thặng dư nên vẫn xác địnhphí phát triển bao gồm cả dựphòng 323,2 tỷ đồng làm giảm tiềnsử dụng đất phải nộp tương ứng323,2 tỷ đồng.

Không dừng lại ở đó, kết quảkiểm toán còn chỉ ra rằng, các dựán BT thực hiện chủ yếu bằng vốnvay, làm tăng chi phí đầu tư dự án,tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quá trìnhthực hiện; có trường hợp tính lãivay trên phần vốn không phải đivay vào quyết toán không theoquy định hợp đồng; xác định lãivay chưa chính xác; sử dụng vốndự án thanh toán một số chi phíchưa phù hợp quy định. Tổng hợpkết quả kiểm toán, KTNN đã kiếnnghị xử lý tài chính 2.938 tỷ đồng,trong đó có dự án tỷ lệ xử lý tàichính lên đến 29% giá trị đượckiểm toán.n

Qua kiểm toán các dự án BOT, KTNN đã kiến nghị giảm trên 227 năm thu phí của 67 dự án Ảnh: H.THÀNH

KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN BOT, BT NăM 2018:

KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpr QUỲNH ANH

Trong năm 2018, qua kiểm toán 15 dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao(BOT) và xây dựng - chuyển giao (BT), trong đó có 8 dự án BOT và 7 dự án BT, KTNN đã phát hiệnnhiều sai sót, bất cập, đồng thời chỉ ra lỗ hổng gây thất thoát ngân sách lớn.

Page 9: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 9Vốn vẫn là khó khăn hiện hữu

Tính đến nay, lĩnh vực giaothông vận tải (GTVT) đã thu hútđược 220 dự án theo phương thứcPPP. Trong đó, nhiều dự án đãđược hoàn thành, góp phần tíchcực hoàn thiện hệ thống kết cấu hạtầng giao thông, thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việchiện thực chủ trương khuyếnkhích đầu tư theo phương thứcPPP vào lĩnh vực GTVT vẫn cònbộc lộ không ít bất cập về cơ chế,chính sách. Do đó, kết quả thu hútvốn và chất lượng các dự án đầutư chưa đạt như kỳ vọng, dẫn đếntình trạng triển khai chậm, kémhiệu quả và xung đột lợi ích giữacác nhà đầu tư và người sử dụngdịch vụ công, tạo dư luận tiêu cựcvề dự án PPP.

Thông qua khảo sát tại 12 dựán hạ tầng giao thông đường bộtrải dọc đất nước từ TP. Cần Thơtới tỉnh Quảng Ninh, trong đó có10 dự án đầu tư áp dụng phươngthức PPP, Chủ tịch Hiệp hội Cácnhà đầu tư công trình giao thôngđường bộ Việt Nam Trần Chủngnhìn nhận, có nhiều cản trở, vướngmắc với các nhà đầu tư PPP, từ thểchế tới cơ chế phối hợp của địaphương có dự án PPP đi qua. Theoông Chủng, băn khoăn lớn nhấtcủa các nhà đầu tư PPP là nguyêntắc quản lý chi phí, quản lý vốn.Trước đây, quy định quản lý PPPtheo phương thức dự án đầu tưcông nhưng hiện nay đã có nhữngquy định quản lý khác, tuy nhiêndự án PPP vẫn không khác gì đầutư công. Vì vậy, Dự thảo Luật PPPcần rành mạch hơn trong quản lývốn, nên chia tách vốn đầu tư côngvà tư để quản lý. “Đặc biệt, vốnvới các dự án PPP vẫn là khó khănhiện hữu khi cơ cấu vốn của cácdự án PPP thông thường là 20%vốn chủ sở hữu, 80% còn lại là

vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên,hiện nay các ngân hàng tuyên bốđã cạn trần cho vay. Như vậy, vốnđầu tư PPP ở đâu ra?” - ông Chủngbăn khoăn.

Cần đa dạng hoá nguồn vốnTại Tọa đàm “Giải pháp thúc

đẩy đầu tư phát triển kết cấu hạtầng giao thông vận tải theophương thức PPP” diễn ra cuốituần qua, các chuyên gia cho rằng,việc chưa có chính sách để đadạng hoá nguồn vốn cho đầu tưPPP khiến gánh nặng rủi ro đang

đẩy lên vai ngành ngân hàng, làmkhó nhà đầu tư. Theo bà NguyễnVân Anh - Vụ Tín dụng các ngànhkinh tế, Ngân hàng Nhà nước,trong thời gian qua, vốn cho cácdự án BOT (xây dựng - kinhdoanh - chuyển giao) đa số là từngân hàng, nhưng nhiều dự ánđược ngân hàng tài trợ vốn lại códoanh thu không đạt như dự kiến,do lộ trình tăng phí không đượcthực hiện, cùng với đó là yêu cầugiảm phí, hoặc tình trạng mất anninh trật tự. Điều này dẫn tới nguycơ một số khoản vay của dự án

BOT chuyển thành nợ xấu. Chođến thời điểm hiện tại, dư nợ chovay dự án BOT đạt 110.000 tỷđồng, có đến 1/2 số dự án códoanh thu không đạt như dự kiến.Trước tình hình đó, Ngân hàngNhà nước đã có nhiều văn bản gửiChính phủ, Bộ GTVT và các địaphương với mong muốn tháo gỡkhó khăn cho các dự án. Tuynhiên, đến nay, vấn đề này vẫnchưa được xử lý dứt điểm. Vì vậy,việc cần làm hiện nay là tháo gỡkhó khăn của các dự án BOT đểkhơi thông tín dụng cho các dự án

về sau. Nếu không làm được, nợxấu sẽ ngày càng tăng cao, khó cóvốn cho các dự án BOT mới.

Trong khi đó, Chủ tịch Hiệphội DN đầu tư nước ngoài NguyễnMại cho rằng, chúng ta cần nguồnvốn lớn, nhưng nếu không có độtphá về cơ chế thì không thể mở racơ chế để khuyến khích nhà đầu tưPPP. Hiện nay, ngành ngân hàngđang ở vai chịu rủi ro lớn nhấttrong việc đầu tư theo phươngthức PPP. Vì vậy, Dự thảo LuậtPPP cần mở ra cơ chế huy độngvốn ngoài tín dụng ngân hàng mộtcách rõ ràng hơn, theo đó khôngchỉ có 3 nguồn vốn chính là ngânsách, vốn tự có của DN, vốn vayngân hàng, mà cần có cả nguồnvốn rộng rãi theo phương thức xãhội hoá, cho phép nhà đầu tư huyđộng từ thị trường.

Để thúc đẩy đầu tư phát triểnkết cấu hạ tầng GTVT theophương thức PPP, chuyên giaKinh tế trưởng Ngân hàngThương mại cổ phần Đầu tư vàPhát triển Việt Nam (BIDV) CấnVăn Lực đề xuất, nên có Quỹ Hỗtrợ phát triển PPP. Quỹ này củaNhà nước và có quy định rõ mứchỗ trợ, có thể chạy từ khoảng 20 -40% tổng kinh phí giải phóng mặtbằng và xây dựng dự án. Dự thảoLuật PPP cũng nên có mộtchương mục để quy định vềnguồn vốn thực hiện PPP. Ngoàira, cần phải có giải pháp về vấn đềhuy động vốn, bởi hiện nay cácngân hàng tuyên bố đã cạn trầncho vay. Như vậy, vốn đầu tư PPPở đâu ra? Ngoài vốn chủ sở hữu,vay ngân hàng thì huy động vốn ởđâu? Cũng có ý kiến cho rằng,DN có thể huy động trái phiếu.Tuy nhiên, phương án này rất khóthực hiện khi cộng đồng DN trongnước còn non trẻ. Vì thế cần cóQuỹ Hỗ trợ DN PPP, như vậy mớikhả thi - ông Lực phân tích.n

Nhà nước cần có Quỹ Hỗ trợ phát triển PPP Ảnh: THÁI ANH

ĐầU Tư Hạ TầNG GIAO THÔNG:

Cần khơi thông nguồn vốn cho cácdự án PPPr LÊ HÒA

(ii) Đơn vị đang bị kiện và các vụ kiệnnày chưa được xử lý mà nếu đơn vị thua

kiện có thể dẫn đến các khoản bồi thường không có khảnăng đáp ứng được;

(iii) Thay đổi về pháp luật và các quy định hoặc chínhsách của Nhà nước làm ảnh hưởng bất lợi tới đơn vị;

(iv) Xảy ra các rủi ro, tổn thất mà không được bảohiểm hoặc bảo hiểm với giá trị thấp, kể cả trường hợp códấu hiệu không thu hồi được các khoản nợ lớn.

11. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên nhànước phải luôn cảnh giác với những bằng chứng kiểm toánvề các sự kiện hoặc điều kiện có thể dẫn đến nghi ngờđáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị đượckiểm toán. Nếu sau khi đã thực hiện đánh giá rủi ro, kiểmtoán viên nhà nước mới phát hiện ra các sự kiện hoặc điềukiện có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạtđộng liên tục của đơn vị được kiểm toán thì ngoài việcphải tiến hành các thủ tục quy định tại Đoạn 16 Chuẩnmực này, kiểm toán viên nhà nước có thể cần xem xét lạiđánh giá về rủi ro có sai sót trọng yếu. Sự tồn tại của cácsự kiện hoặc điều kiện này có thể ảnh hưởng đến nội dung,lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo đốivới các rủi ro đã đánh giá.

Xem xét các đánh giá của đơn vị được kiểm toán 12. Kiểm toán viên nhà nước phải xem xét các đánh

giá của đơn vị được kiểm toán về khả năng hoạt động liên

tục của đơn vị. Kiểm toán viên nhà nước không có tráchnhiệm sửa đổi bổ sung việc đơn vị chưa thực hiện đầy đủcác thủ tục phân tích cần thiết. Trong một số trường hợp,kiểm toán viên nhà nước vẫn có thể đưa ra kết luận về tínhhợp lý của việc đơn vị sử dụng giả định hoạt động liên tụcngay cả khi đơn vị không thực hiện đầy đủ các phân tíchchi tiết để hỗ trợ cho đánh giá của mình. Chẳng hạn nếuđơn vị được kiểm toán hoạt động liên tục có lãi và có khảnăng tiếp cận dễ dàng với các nguồn lực tài chính, đơn vịcó thể đánh giá mà không cần thực hiện các phân tích chitiết. Trong các trường hợp khác, để xem xét các đánh giácủa đơn vị về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, kiểmtoán viên nhà nước có thể xem xét các vấn đề như quytrình mà đơn vị đưa ra đánh giá, các giả định đã được sửdụng làm cơ sở để đánh giá, kế hoạch hành động của đơnvị trong tương lai và tính khả thi của các kế hoạch đó.

13. Khi xem xét các đánh giá của đơn vị được kiểmtoán về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, kiểm toánviên nhà nước phải xem xét trong cùng giai đoạn mà đơnvị đã sử dụng để đánh giá theo yêu cầu của khuôn khổ vềlập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, hoặc theopháp luật và các quy định. Nếu đánh giá của đơn vị về khảnăng hoạt động liên tục của đơn vị được thực hiện cho giaiđoạn ít hơn 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểmtoán viên nhà nước phải yêu cầu đơn vị được kiểm toánkéo dài giai đoạn đánh giá tới ít nhất là 12 tháng kể từ ngàykết thúc kỳ kế toán.n

Bồi dưỡng kiến thức cho các kế toán,kiểm toán viên

Tại Hà Nội, Hội Kiểm toán viên hành nghề ViệtNam (VACPA) vừa tổ chức lớp cập nhật kiến thứccho hơn 200 hội viên, kiểm toán viên, kế toán viên.Khóa học tập trung vào 4 chuyên đề: Thông tư số48/2019/TT-BTC hướng dẫn việc trích lập và xử lýcác khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thấtcác khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hànhsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tạiDN - So sánh với chuẩn mực, chế độ kế toán DN; Saisót trong kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoànthành; Quyết toán thuế thu nhập DN năm2019; Saisót phổ biến qua kiểm soát chất lượng năm 2019.n

Khai giảng khóa học về kế toán quản trịNgày 10/11, Học viện Kế toán Kiểm toán thực

hành (SAPP) đã khai giảng Khóa học ACCA MA/F2- Kế toán quản trị nhằm cung cấp các kiến thức sâurộng về kế toán quản trị, đặc biệt là hiểu biết liên quanđến chi phí, phân loại bản chất chi phí, các phươngpháp tính chi phí… hỗ trợ quản lý trong việc lập kếhoạch, kiểm soát và giám sát các hoạt động trongnhiều bối cảnh kinh doanh khác nhau. Khóa học đượctổ chức dành cho học viên đang theo đuổi nghềnghiệp, chuẩn bị cho kỳ thi tuyển dụng vào các vị trínhư: kế toán, kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính…n

THÙY LÊ

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1570 KIỂM TOÁN

HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC CỦA ĐƠN VỊ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Kỳ sau đăng tiếp)

Trong gần một thập kỷ qua, khuyến khích đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) là mộttrong những giải pháp quan trọng nhằm tạo bước đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia, khi áp dụng hình thức đầu tư này vẫn tồn tại nhiềuvướng mắc, đặc biệt là khó khăn về nguồn vốn đang làm nản lòng các nhà đầu tư.

(Tiếp theo kỳ trước)

Page 10: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-201910Bắt kịp xu hướng phát triển công nghệ mới của thế giới

Theo báo cáo về nền kinh tếsố Đông Nam Á năm 2019 doGoogle, Temasek và Bain &Company công bố, nền kinh tếsố của khu vực này đã đạt đếnmột cột mốc mới, chạm ngưỡng100 tỷ USD, tăng tới 72 tỷ USDso với năm ngoái. Đặc biệt, ViệtNam là một trong hai nền kinh tếsố có tốc độ tăng trưởng dẫn đầukhu vực, vượt mức 40%/năm.Còn theo khảo sát chỉ số pháttriển Chính phủ điện tử 2018 củaLiên Hợp Quốc, Việt Nam đãtăng một bậc, xếp thứ 88 trongsố 193 quốc gia. Trong đó, Chỉsố dịch vụ trực tuyến (OSI) vàChỉ số tham gia điện tử (EPI)được đánh giá cao với mức tăngtừ 0,5 lên 0,75 điểm; Chỉ số đổimới toàn cầu (GII) năm 2019 củaViệt Nam cũng tăng 3 bậc so vớinăm 2018, xếp hạng 42/129 quốcgia và nền kinh tế.

Phát biểu tại Hội nghị Pháttriển dịch vụ CNTT với chủ đề“Việt Nam - Điểm đến cho đổimới, sáng tạo”, ông LâmNguyễn Hải Long - Chủ tịchLiên minh các DN gia côngCNTT Việt Nam (VNITO) - chobiết: Việt Nam đang có tỷ lệ cáccông ty khởi nghiệp cao thứ baở Đông Nam Á với 3.000 DNkhởi nghiệp đổi mới sáng tạotính đến năm 2019 và tiếp tụctăng lên sau mỗi năm. Các côngty công nghệ của Việt Nam đangđi cùng xu hướng phát triểncông nghệ mới của thế giớitrong cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 ở hầu hết các lĩnhvực: dữ liệu lớn (Big Data), trítuệ nhân tạo, học máy (AI/ML),internet vạn vật (IoT), chuỗikhối (Blockchain), chuyển đổisố (Digital Transformation)...

Theo Chủ tịch VNITO,khoảng 10 - 15 năm trước, ViệtNam chỉ là nước xuất khẩu vàgia công phần mềm, DN ViệtNam chủ yếu chỉ lập trình thuê,viết code thuê. Tuy nhiên, 5 nămtrở lại đây, những sản phẩmphần mềm của Việt Nam đã bắtđầu xuất hiện. Theo đó, các DNnước ngoài đã thuê DN ViệtNam sáng tạo và làm những sảnphẩm mà họ chưa làm đượchoặc ráp một phần với sản phẩm

của họ. Trên cơ sở đó, Việt Namđã có đủ các yếu tố để trở thànhđiểm đến đổi mới sáng tạo.

Bên cạnh đó, Chính phủ ViệtNam cũng đang triển khai các đềán xây dựng đô thị thông minhtrong cả nước, thúc đẩy cácchương trình khởi nghiệp sángtạo và Đề án Xây dựng TP. HCMtrở thành trung tâm tài chính củakhu vực và quốc tế. Đây chính làlợi thế rất lớn cho các DN muốntriển khai sản phẩm dựa trên nềntảng công nghệ mới, đồng thời làcơ hội vàng để ngành côngnghiệp CNTT Việt Nam bứt phá,trở thành “Trung tâm đổi mớisáng tạo” hàng đầu khu vựcĐông Nam Á.

Tận dụng cơ hội để thu hútcác nhà đầu tư

Thực tế cho thấy, đối với

lĩnh vực CNTT, từ đầu năm đếnnay, nhiều địa phương trên cảnước đã thu hút được các dự ánđầu tư lớn, có vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài. Cụ thể như:Bình Dương đã cấp phép choDự án Cung cấp dịch vụ internetdo Tập đoàn NTT (Nhật Bản)liên doanh với Công ty Cổ phầnCông nghệ và Truyền thôngViệt Nam đầu tư theo hình thứchợp đồng hợp tác kinh doanh,với vốn đầu tư đăng ký là 171triệu USD; Đồng Nai cấp phéptăng vốn đầu tư cho dự án củaCông ty Sản phẩm máy tính Fu-jitsu Việt Nam (Nhật Bản) tạiKhu công nghiệp Biên Hòa 2,với vốn đăng ký tăng thêm trên60,18 triệu USD…

Theo các chuyên gia, hiệnnhiều nước trên thế giới, đặcbiệt là các nước ở khu vực Đông

Bắc Á rất quan tâm tới ViệtNam và xem Việt Nam là độnglực cho đổi mới sáng tạo trongkhu vực. Phát biểu tại Hội thảo,ông Park Jihwan - CEO Công tyThinkforBL (Hàn Quốc) - chobiết, hiện thị trường và nguồnnhân lực kỹ sư phần mềm củaHàn Quốc đang bị thu hẹp, gâykhó khăn cho các công ty HànQuốc. Vì vậy, giải pháp đối vớivấn đề này là hợp tác với cácđối tác nước ngoài và Việt Namlà địa điểm hàng đầu để giúpcác công ty phần mềm HànQuốc gia tăng giá trị cạnh tranhtoàn cầu.

Bà An Mei Chen - Giám đốckỹ thuật cấp cao, Tập đoànQualcomm (Hoa Kỳ) - cũngđánh giá, Việt Nam đang đi rấtđúng hướng khi thúc đẩy hệsinh thái đổi mới, sáng tạo. Cơ

hội để Việt Nam sáng tạo, sảnxuất những dịch vụ mới, cải tiếnvề trí tuệ nhân tạo, điện toánđám mây và công nghiệp IoT rấtrộng mở. Thực tế, Qualcommcũng đang hỗ trợ một số công tykhởi nghiệp tại Việt Nam về vấnđề công nghệ và cách đưa cáccông nghệ đó ra thế giới.

Phân tích rõ hơn về xu hướngnày, ông Lâm Nguyễn Hải Longcho biết, sau 10 - 15 năm giacông phần mềm thuê cho các đốitác nước ngoài, các DN ViệtNam đã tích lũy được kinhnghiệm và học hỏi được rấtnhiều, từ đó có thể tự chuyểnmình lên một nấc thang mới là tựlàm ra sản phẩm và được thế giớicông nhận. Ngoài ra, kinh tế - xãhội của Việt Nam ngày càng pháttriển, tạo nguồn lực triển khaicác hoạt động đổi mới sáng tạo.Về nhân lực, thời gian qua, cáctrường đại học trong nước đã cósự đầu tư, đổi mới để nâng caochất lượng đào tạo. Các yếu tốtrên đã tạo ra sức bật cho ngànhCNTT của Việt Nam phát triển.“Hiện có rất nhiều bạn bè quốctế đến Việt Nam không phải chỉbán hàng mà còn tìm đối tác hợptác để làm ra sản phẩm” - Chủtịch VNITO khẳng định.

Tuy nhiên, dù các hoạt độngđổi mới sáng tạo tại Việt Namđang có sự phát triển rất tốtnhưng theo Chủ tịch VNITO,đây mới chỉ là hoạt động tựthân, do thị trường thúc đẩy.Nếu có chính sách cởi mở hơnthì hoạt động này chắc chắn sẽphát triển ngày càng mạnh mẽ.Bên cạnh đó, các nhà hoạchđịnh chính sách cũng cần tạo rađược thị trường CNTT ở ngaytrong nước để tạo đòn bẩy chocác sản phẩm của Việt Nam tiếnra nước ngoài.n

Việt Nam đang nằm trong nhóm dẫn đầu Đông Nam Á về tốc độ tăng trưởng kinh tế sốẢnh: THÁI ANH

Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm dẫn đầu Đông Nam Á về tốc độ tăng trưởng kinh tế số. Đây là nền tảng vững chắc để ngànhcông nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) trở nên vượt trội, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời cũng là cơ hộivàng để Việt Nam bứt phá, trở thành “Trung tâm đổi mới sáng tạo - Innovation Hub” hàng đầu tại khu vực này.

Việt Nam đang trở thành “Trung tâm đổi mớisáng tạo” hàng đầu Đông Nam Ár THÙY LÊ

tin tưởng KTNN Bhutan có thể chia sẻnhững kinh nghiệm kiểm toán với KTNNViệt Nam, góp phần vào sự phát triểnchung của 2 cơ quan.

Tiếp đó, lãnh đạo KTNN Việt Nam vàKTNN Bhutan đã ký Biên bản hợp tácnhằm tăng cường năng lực chuyên môn vàphương pháp kiểm toán khu vực công của2 bên. Việc ký kết Biên bản hợp tác gópphần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác tốt đẹp,toàn diện giữa 2 quốc gia nói chung cũngnhư 2 cơ quan KTNN nói riêng lên mộttầm cao mới.

Cùng ngày, Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Đặng Thế Vinh và Tổng Kiểm toánNhà nước Bhutan Tshering Kezang đã chủtrì Hội đàm nhằm chia sẻ các kinh nghiệm

kiểm toán. Cùng dự có đại diện lãnh đạomột số đơn vị trực thuộc KTNN.

Tại Hội đàm, Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Đặng Thế Vinh đánh giá cao chuyếnthăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấpcao KTNN Bhutan; đồng thời khẳng định,KTNN Việt Nam sẵn sàng hợp tác, ủng hộKTNN Bhutan trong khuôn khổ songphương lẫn đa phương và mong muốnnhận được sự đồng thuận, hỗ trợ tích cựccủa KTNN Bhutan để KTNN Việt Namthực hiện tốt vai trò Chủ tịch ASOSAInhiệm kỳ 2018-2021.

Trong khuôn khổ Hội đàm, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh đãthông tin khái quát về KTNN Việt Nam;mối quan hệ giữa KTNN Việt Nam vớiQuốc hội và các cơ quan của Quốc hội cóliên quan; quy trình KTNN báo cáo Quốchội về kết quả kiểm toán; mối quan hệ giữaKTNN với truyền thông và các bên liênquan về phát hành báo cáo kiểm toán...

Tổng Kiểm toán Nhà nước BhutanTshering Kezang và Phó Tổng Kiểm toánNhà nước Bhutan Chimi Dorji cũng đãchia sẻ kinh nghiệm của KTNN Bhutan

trong việc thực hiện các chuẩn mực kiểmtoán quốc tế do Tổ chức quốc tế Các cơquan Kiểm toán tối cao (ISSAIs) ban hànhvà giải đáp nhiều câu hỏi của KTNN ViệtNam xung quanh quá trình áp dụng ISSAIstrong hoạt động kiểm toán.

Đánh giá cao những chia sẻ của KTNNBhutan, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướcĐặng Thế Vinh đề nghị trong thời gian tới, 2bên tiếp tục tăng cường chia sẻ kinh nghiệmtrong các lĩnh vực cùng quan tâm như: xâydựng và thực hiện kế hoạch chiến lược, kếhoạch hoạt động trung hạn, kế hoạch năm;đảm bảo chất lượng kiểm toán; kiểm toánhoạt động; kiểm toán môi trường; kiểm toánphục vụ mục tiêu phát triển bền vững…n

Tin và ảnh: PHÙNG NGUYÊN

Đưa mối quan hệ... (Tiếp theo trang 2)

Page 11: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 1194% ngân hàng triển khai ngân hàng số

Theo ông Phạm Tiến Dũng - Vụ trưởngVụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước -NHNN), tại Việt Nam, chuyển đổi số tronglĩnh vực ngân hàng là tất yếu, giúp ngànhngân hàng vượt lên thách thức của kỷnguyên số bởi hiện nay, công nghệ đangđược ứng dụng vào mọi mặt của cuộcsống. Chiến lược phát triển ngành ngânhàng Việt Nam đến năm 2025, định hướngđến năm 2030 cũng đã xác định công nghệlà giải pháp hàng đầu đối với sự phát triểncủa hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngânhàng số có thể coi là “đích” và chuyển đổisố là một quá trình với nhiều cấp độ hướngtới ngân hàng số đích thực.

Đặc biệt, Việt Nam là thị trường đầytiềm năng, cơ hội cho phát triển ngân hàngsố với 96,5 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ(người trưởng thành chiếm khoảng 70%),đồng thời 72% dân số sở hữu smartphone,130 triệu thuê bao di động, 64 triệu ngườidùng internet (chiếm 67% dân số). Thế hệZ (sinh năm 1995+) hiện chiếm 4% kháchhàng của ngân hàng và trong 10 năm nữa,họ sẽ là nhóm khách hàng chủ lực khichiếm tới 40% dân số và sẽ sử dụng toànbộ các dịch vụ ngân hàng số - ông Dũngcho biết.

Theo số liệu của NHNN, tại Việt Namhiện nay, 94% ngân hàng bước đầu triểnkhai hoặc đang nghiên cứu, xây dựngchiến lược chuyển đổi số, trong đó, 59%ngân hàng đã bắt đầu triển khai chuyển đổisố trên thực tế. Phần lớn các ngân hàngViệt Nam đã triển khai ngân hàng số ở cấpđộ chuyển đổi về kênh giao tiếp và quytrình, chuyển đổi về nền tảng dữ liệu mớiđược nghiên cứu, triển khai tại một sốngân hàng tiên phong.

Trong xu thế đó, lĩnh vực Fintech cũngđang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ sốlượng các DN, nhất là các DN khởi nghiệpsáng tạo. Chỉ trong gần 4 năm, số lượng công

ty Fintech đã tăng từ 40 lên khoảng 150 nhưhiện nay. Những thương vụ hợp tác giữa cáccông ty Fintech với ngân hàng ngày càngtăng về số lượng và quy mô. Điển hình nhưNgân hàng Thương mại cổ phần (TMCP)Công thương Việt Nam (VietinBank) đã kýThỏa thuận hợp tác với Công ty OpportunityNetwork (ON) về cung ứng dịch vụ kết nốikhách hàng trên nền tảng số hóa, tạo ra cơhội mở rộng thị trường cho các DN trongnước với các đối tác nước ngoài; Ngân hàngTMCP Quân Đội (MB) đã phát triển môhình ngân hàng số dựa trên sự hợp tác vớiđối tác chiến lược Viettel…

Phó Thống đốc NHNN Nguyễn KimAnh khẳng định, các công ty Fintech đãmang lại “làn gió” đổi mới với nhiều lợiích cho lĩnh vực tài chính - ngân hàng,đồng thời góp phần giúp Chính phủ cácquốc gia đạt được các mục tiêu về pháttriển kinh tế - xã hội, trong đó có mục tiêuphổ cập tài chính cho người dân.

Hoàn thiện cơ chế quản lýCác chuyên gia nhìn nhận, hướng đến

ngân hàng số, các ngân hàng đang dầnthay đổi tư duy, lấy khách hàng làm trọngtâm, ứng dụng công nghệ 4.0 làm nền

tảng, chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu lớncùng với việc thay đổi văn hóa kinh doanh,phương thức quản trị, đầu tư công nghệ,tích hợp kênh phân phối... nhằm đa dạnghóa và tối ưu các sản phẩm - dịch vụ, tiếtgiảm chi phí, tăng khả năng kiểm soát vànâng cao sự hài lòng của khách hàng.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích vượttrội, Fintech cũng đặt ra không ít tháchthức cho các ngân hàng và cơ quan quảnlý. Với các ngân hàng, vấn đề đặt ra là làmsao đáp ứng được kỳ vọng của người tiêudùng, tận dụng những công nghệ mớinhưng đồng hành với đó là sự gia tăng củatội phạm công nghệ cao đòi hỏi phải cóbiện pháp phòng, chống nguy cơ tấn côngmạng. Đối với cơ quan quản lý, đó là tháchthức về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,an ninh mạng, quyền cá nhân bảo vệ dữliệu, đồng thời cân bằng giữa mục tiêuquản lý với thúc đẩy đổi mới sáng tạo vàkhả năng cạnh tranh.

Để giải quyết những thách thức trên,các chuyên gia cho rằng, các Bộ, ngànhcần chung tay phối hợp, đẩy nhanh hoànthiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư,cho phép chia sẻ, kết nối mở với các ngànhdịch vụ như ngân hàng, viễn thông, bảohiểm; đồng thời xây dựng quy định về bảovệ dữ liệu người dùng, định danh số; hoànthiện quy định bảo mật giao dịch, an ninhthông tin. Bên cạnh đó, Nhà nước cầnhoàn thiện khung khổ pháp lý, triển khaiđồng bộ hệ thống chính sách, tạo môitrường thuận lợi cho đổi mới sáng tạo, ứngdụng những thành tựu của Cách mạngcông nghiệp 4.0 vào hoạt động ngân hàng,cũng như hỗ trợ sự phát triển hệ sinh tháiFintech tại Việt Nam.n

Ảnh minh họa

Sự phát triển của công nghệ tài chính (Fintech) đang có những tác động mạnh mẽtới ngành tài chính - ngân hàng. Cùng với xu thế chung trên thế giới, hệ thốngngân hàng Việt Nam cũng đang đẩy mạnh hợp tác với các công ty Fintech nhằmchuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình ngân hàng truyền thống sang ngân hàng số.

Công nghệ tài chính thúc đẩy số hóa ngân hàngr Đ. KHOA

THÔNG TIN - QUẢNG CÁO

Page 12: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-201912Kinh tế vĩ mô ổn định, nhiềuchỉ tiêu diễn biến tích cực

Về đầu tư công, vốn đầu tư từNSNN trong tháng 10 tăng khámạnh so với tháng 9 (+8%).Diễn biến này không bất ngờ khiquý IV thường là thời điểm vốnđầu tư công được giải ngânmạnh nhằm hoàn thành các chỉtiêu kế hoạch. Sự cải thiện về tốcđộ giải ngân trong tháng 10 giúpmức tăng lũy kế 10 tháng đầunăm của vốn đầu tư từ NSNN đạt5,3% YoY, bằng 69,2% kế hoạchnăm (cùng kỳ năm 2018 tăng12% và đạt 70,3% kế hoạch)

Sau 10 tháng, vốn FDI thựchiện tăng 7,3% so với cùng kỳ.Vốn FDI đăng ký dù đang giảmso với cùng kỳ nhưng mức giảmtrong tháng 10 (-15,2%) đã đượcthu hẹp đáng kể so với mức giảmtrong quý II (-35%). Cùng vớiđó, số lượng dự án đăng ký mớitrong 10 tháng đầu năm nay tăng26%. Diễn biến này cho thấy, cácdự án đăng ký mới trong nămnay có quy mô vốn trung bìnhthấp hơn năm ngoái.

Bên cạnh đó, thanh khoản hệthống ngân hàng trong tháng 10 ởtrạng thái dồi dào. Lãi suất liênngân hàng có nhiều thời điểm thấphơn lãi suất tín phiếu và giảm sâudưới ngưỡng 2%. Trong tuần cuốitháng 10, lãi suất liên ngân hàngcó xu hướng bật tăng nhẹ (có thểdo nhu cầu đảm bảo các tỷ lệ vềdự trữ bắt buộc của các ngân hàngthương mại tại thời điểm cuốitháng) nhưng về cơ bản, mặt bằnglãi suất liên ngân hàng vẫn duy trìở mức thấp. Trong tháng 10, tỷ giátrung tâm và tỷ giá giao dịch thựctế tại các ngân hàng thương mạiđều giảm nhẹ so với cuối tháng 9(-0,1%). Đây là diễn biến đánglưu tâm bởi lẽ tỷ giá trung tâmđược điều chỉnh tăng liên tụctrong 9 tháng đầu năm. Tính đếnnay, chênh lệch giữa tỷ giá trungtâm và tỷ giá giao dịch thực tế chỉ

còn 57 đồng, giảm mạnh so vớimức 385 đồng hồi đầu năm nay.

Có thể nhận thấy, nhiều chỉtiêu kinh tế vĩ mô tiếp tục diễnbiến tích cực, nằm trong tầm kiểmsoát và mục tiêu Chính phủ đề ra,đây chính là môi trường thuận lợiđể DN kinh doanh. Thị trườngduy trì diễn biến tích cực trong 10tháng qua cũng tạo nên kỳ vọngtích cực cho những tháng kế tiếp.

Các doanh nghiệp niêm yếtduy trì tăng trưởng lợinhuận trong quý III

Tính đến ngày 31/10, hai sàn

HSX và HNX đã có 556 DNcông bố kết quả kinh doanh quýIII/2019. Vốn hóa của các DNnày chiếm khoảng 92% vốn hóacủa hai sàn, qua đó cho thấy bứctranh lợi nhuận khá sát của cácDN niêm yết. Theo thống kê, lợinhuận quý III của các DN tăngtrưởng 18,76%. So với mức tăng23,24% cùng kỳ năm 2018, mứctăng trưởng lợi nhuận này códấu hiệu chậm lại tuy nhiên vẫnở mức tích cực. Trong đó,253/556 DN có mức tăng trưởnglợi nhuận so với cùng kỳ. Một sốnhóm ngành có tăng trưởng lợi

nhuận cao nhất bao gồm: bảohiểm (49%), ngân hàng(43,17%) và thực phẩm và đồuống (28%). Nhóm bất động sảncũng có mức tăng tương đối tốt,đạt 17%. 13/20 nhóm theo phânngành ICB cấp 2 có sự tăngtrưởng về lợi nhuận.

Xét về doanh thu, thống kêcho thấy, doanh thu của 530 DN(không bao gồm DN ngân hàngvà bảo hiểm) trong quý III/2019đã tăng 21,17%, từ 303.300 tỷđồng lên 388.800 tỷ đồng. Mứctăng trưởng doanh thu này caohơn tương đối so với tăng trưởng

trong quý III/2018 (tăng 12,15%)khi xét cùng mẫu DN. Trong đó,282/530 DN có tăng trưởngdoanh thu, những nhóm ngành cótăng trưởng doanh thu mạnh nhấtbao gồm: bất động sản (31,13%),bán lẻ (18,67%) và hàng cá nhânvà gia dụng (18,67%).

Tính trong cả 9 tháng đầunăm, tổng lợi nhuận của 553 DNđạt tăng trưởng 11,66% so vớicùng kỳ năm 2018. Mức tăngkhá cao về lợi nhuận chính là cơsở hỗ trợ thị trường kể từ đầunăm, là một trong những yếu tốchính tạo lực đẩy giúp VN-Indexvượt 1.000 điểm trong phiêncuối tháng 10 vừa qua.

Sau quá nhiều thông tin bấtngờ trong hơn 12 tháng qua, giờđây, nhiều nhà đầu tư trên thếgiới đã dần quen với môi trườngthông tin biến động. Điều nàykhiến tâm lý nhà đầu tư vữngvàng hơn, xu hướng thị trườngsẽ ổn định hơn trong nhữngtháng còn lại của năm 2019. Vớidiễn biến thuận lợi của môitrường kinh tế vĩ mô trongnước, thị trường nhiều khả năngsẽ tiếp tục duy trì xu hướng đilên với độ dốc thoải, mở ra cơhội để VN-Index đóng cửa ởmức trên 1.000 điểm vào cuốinăm 2019. Ngoài những cổphiếu có thể nằm trong rổ chỉ sốmới sẽ thu hút được dòng tiền,các cổ phiếu thuộc nhóm ngànhngân hàng, cảng biển hay cổphiếu chứng khoán đang có mứcđịnh giá khá hấp dẫn là nhữngcơ hội đầu tư tốt.n

QUÝ III/2019:

GDP tăng trưởng ấn tượng, nhiều chỉ tiêu vĩ mô có diễn biến tích cựcr PHẠM DŨNG

Đi ngược với diễn biến tăng trưởng chậm lại của kinh tế toàn cầu, nền kinh tế trong nước tiếp tụcmở rộng đà tăng trưởng. Tăng trưởng GDP 3 quý đầu năm 2019 đạt cao nhất gần thập kỷ qua. Trongđó, riêng quý III, GDP tăng 7,31%, cao hơn so với cùng kỳ các năm trước (trừ quý III/2017). Cùngvới mức tăng trưởng ấn tượng của GDP, nhiều chỉ tiêu vĩ mô khác cũng có diễn biến tích cực.

Tăng trưởng GDP 3 quý đầu năm 2019 đạt cao nhất gần thập kỷ qua Ảnh minh họa

Quý III/2019, mặc dù chỉ số VN-Index tăng gần 5%và chỉ số VN30 tăng gần 7% nhưng nhiều công ty

quản lý quỹ lại công bố kết quả kinh doanh thua lỗ, trongđó không ít DN tính đến phương án thoái vốn.

Cụ thể, các công ty báo lỗ như: Công ty Cổ phần (CP)Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Long, Công ty CPQuản lý quỹ Thái Bình Dương, Công ty CP Quản lý quỹđầu tư chứng khoán Phương Ðông. Ðáng chú ý, trong sốnhững công ty báo lỗ quý III, không ít DN trượt dài trongđà thua lỗ từ quý trước đó như: Công ty CP Quản lý quỹHợp Lực, Công ty CP Quản lý quỹ AIC, Công ty CPQuản lý quỹ Việt Cát.

Một số công ty có lãi trong quý II dù thị trườngchứng khoán giảm, nhưng sang đến quý III lại lỗ như:Công ty CP Quản lý quỹ Hùng Việt, Công ty CP Quảnlý quỹ đầu tư chứng khoán Bông Sen, Công ty CP Quảnlý quỹ Amber.

Bên cạnh đó, việc kinh doanh thua lỗ kéo dài đã khiếnmột số công ty quản lý quỹ ghi nhận khoản lỗ lũy kế lớn,vốn chủ sở hữu đã ít nay còn bị “bốc hơi”. Đơn cử, Côngty CP Quản lý quỹ Hợp Lực lỗ 1,3 tỷ đồng (cùng kỳ nămngoái lỗ 2,2 tỷ đồng). Đến ngày 30/9/2019, Công ty nàylỗ lũy kế 65,8 tỷ đồng, vượt quá 50% vốn chủ sở hữu.Công ty CP Quản lý quỹ Amber lỗ 2,1 tỷ đồng (cùng kỳlỗ 789 triệu đồng). Tính đến hết quý III/2019, khoản lỗlũy kế của Công ty tăng lên hơn 27 tỷ đồng, vốn chủ sởhữu giảm còn 22,9 tỷ đồng.

Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN),nếu tình trạng trên không được cải thiện, rất có thể cáccông ty sẽ đối mặt với nguy cơ buộc phải ngừng hoạtđộng do không đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định. Trênthực tế, điều này đã từng xảy ra với không ít tổ chức kinhdoanh chứng khoán.

Hoạt động thua lỗ khiến một số ông chủ công ty quảnlý quỹ quyết định thoái vốn. Với sự cho phép củaUBCKNN, nhiều cổ đông cũ của Công ty CP Quản lýquỹ Amber, bao gồm cả pháp nhân lẫn cá nhân đã chuyểnnhượng toàn bộ lượng cổ phần nắm giữ (tổng cộng 49,5%vốn điều lệ) cho nhà đầu tư Lê Mạnh Linh. Sau giao dịchnày, ông Linh nâng tỷ lệ cổ phần nắm giữ tại Công ty từ19,8% lên 69,3%, giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trịvà là người đại diện pháp luật của Công ty này.

Ðại hội đồng cổ đông thường niên 2019 Công ty CPQuản lý quỹ AIC vừa thông qua miễn nhiệm toàn bộ 4thành viên Hội đồng quản trị cũ nhiệm kỳ 2019-2024,đồng thời bầu 3 nhân sự mới là Nguyễn Quốc Việt, ÐoànMinh Ðức và Nguyễn Hải Long. Trong đó, ông Việt giữvị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị, đồng thời Công ty quyết

định đổi tên thành Công ty CP Quản lý quỹ Genesis.Vừa qua, Công ty CP Quản lý quỹ Hùng Việt đã họp

Ðại hội cổ đông bất thường năm 2019 để sửa đổi điều lệcông ty, mở “room” sở hữu cổ phần cho nhà đầu tư nướcngoài. Theo đó, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đượcnắm giữ tối đa 100% vốn điều lệ của Công ty như sau:Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức đáp ứng điều kiện phápluật được mua để sở hữu từ 51% đến 100% vốn điều lệcủa Công ty; cá nhân, tổ chức nước ngoài không đáp ứngđiều kiện trên chỉ được sở hữu dưới 50% vốn điều lệ củaCông ty. Ðại hội cũng thông qua việc cho phép tổ chứcđầu tư nước ngoài Korea Investment Management Co,Ltd (Hàn Quốc) hoặc một tổ chức nước ngoài khác đápứng điều kiện quy định của pháp luật được mua để sởhữu 99% vốn điều lệ của Công ty.

Tuy nhiên, theo ý kiến của một số chuyên gia, với tìnhtrạng kinh doanh thua lỗ triền miên, thông tin hoạt độngcòn nhiều điểm kém minh bạch cùng với nguồn lực cònhạn chế, khả năng huy động vốn của các công ty quản lýquỹ này không mấy khả quan, thậm chí là rất thấp.n

HỒNG NHUNG

Page 13: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 13Muôn hình vạn trạng cách gian lậnxuất xứ

Theo Tổng cục Hải quan, hiện nay,các nước trong khu vực và trên thế giớiđã có những thay đổi lớn như tăng thuế,áp dụng hàng rào kỹ thuật để bảo hộ sảnxuất trong nước.

Riêng với Việt Nam, bên cạnh sự tácđộng rất lớn từ các cuộc chiến tranhthương mại Mỹ - Trung, EU, Nhật Bản,Hàn Quốc…, nước ta cũng đã và đangphải chịu tác động bởi các hiệp địnhthương mại tự do (FTA). Chính vì điềunày, hàng hóa từ các nước bị áp thuế suấtcao có khả năng được chuyển tải bất hợppháp vào Việt Nam, giả mạo xuất xứ ViệtNam sau đó xuất khẩu vào thị trường HoaKỳ, châu Âu, Nhật Bản… để tránh mứcthuế suất cao. Hành vi này dẫn đến nguycơ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bịcác nước điều tra, áp thuế chống bán phágiá, thuế tự vệ, thuế trợ cấp ở mức rất cao,gây thiệt hại cho các nhà sản xuất trongnước, mất uy tín trên thị trường quốc tếhoặc bị hạn chế xuất khẩu vào các thịtrường này nếu bị nước nhập khẩu pháthiện và áp dụng các biện pháp phòng vệthương mại.

Bằng những biện pháp chủ động, cụthể, lực lượng hải quan đã phát hiện, bắtgiữ nhiều vụ việc hàng thành phẩm TrungQuốc, khai xuất xứ Trung Quốc khi làmthủ tục nhập khẩu, nhưng thực tế hànghóa lại ghi “Made in Vietnam”.

Gần đây nhất, ngày 04/11, Chi cụcHải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn khu vực1 trưng cầu giám định toàn bộ hơn 7 tấnhàng là chăn, nệm, gối các loại từ TrungQuốc nhập khẩu giả mạo xuất xứ ViệtNam. Trước đó, ngày 09/10, lô hàng gần8.500 sản phẩm quần áo nhập khẩu từTrung Quốc của Công ty TNHH ThịnhHòa (Quận 10, TP. HCM) giả mạo xuấtxứ Việt Nam và Hàn Quốc đã bị Hải quanTP. HCM phối hợp với các lực lượngkiểm tra, phát hiện ngay tại cảng Cát Lái.

Đặc biệt, Tổng cục Hải quan đã kịpthời phát hiện và ngăn chặn vụ việc cónguy cơ gian lận xuất xứ lớn nhất từ trướcđến nay. Đó là vụ việc có dấu hiệu giảmạo xuất xứ Việt Nam đối với mặt hàngnhôm tại Bà Rịa -Vũng Tàu.

Mới đây, qua điều tra, xác minh banđầu, Tổng cục Hải quan và các lực lượngchức năng đã bước đầu chỉ ra một số dấuhiệu vi phạm xuất xứ của Công ty Cổphần tập đoàn Asanzo. Cụ thể, Công tyAsanzo mở 3 tờ khai xuất khẩu 661 ti vimang thương hiệu Asanzo sang Nhật Bảngồm cả các bộ phận đi kèm như khungtreo tường, điều khiển từ xa và khai báoxuất xứ Việt Nam. Tuy nhiên, có đến 98%

giá trị của mặt hàng ti vi xuất khẩu sangNhật Bản từ linh kiện nhập khẩu củaTrung Quốc do Công ty mua lại từ nhiềuđối tác, chỉ có khoảng 2% đến từ quátrình lắp ráp trong nước. Theo Nghị địnhsố 31/2018/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi tiết Luật Quản lý ngoại thươngvề xuất xứ hàng hóa, mặt hàng ti vi xuấtkhẩu mang thương hiệu Asanzo nêu trênkhông đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam.

Cùng với các vụ việc trên, cơ quan hảiquan đang tiếp tục cùng với các lực lượngchức năng điều tra, xử lý nhiều vụ việc,trong đó có vụ 10 container xe đạp đangđược tạm giữ tại Bình Dương. Kết quảkiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hóa chothấy, gần như 100% số xe đạp này đượcnhập khẩu từ nước ngoài, thậm chí cảnhãn mác cũng được dán từ nước ngoài,sau đó đưa về lắp ráp, lấy xuất xứ ViệtNam để xuất khẩu...

Quyết liệt xử lý tình trạng gian lậnxuất xứ

Hiện nay, Tổng cục Hải quan đang tậptrung triển khai nhiều giải pháp cụ thể đểtăng cường kiểm soát tình trạng gian lận

xuất xứ Việt Nam của hàng hóa từ nướcngoài, như: Ban hành các kế hoạch, quytrình kiểm tra, giám sát, kiểm soát hànghóa có nguy cơ gian lận, giả mạo xuất xứ,ghi nhãn hàng hóa, chuyển tải bất hợppháp. Chủ động thu thập, phân tích thôngtin, xác định mặt hàng, DN có rủi ro caovề nghi vấn gian lận, giả mạo xuất xứ,chuyển tải bất hợp pháp để áp dụng cácbiện pháp kiểm soát phù hợp. Ban hànhcông văn cảnh báo Cục Hải quan các tỉnh,thành phố tăng cường kiểm tra, xác địnhxuất xứ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩukhi làm thủ tục hải quan nhằm ngăn chặntình trạng gian lận, giả mạo xuất xứ, ghinhãn hàng hóa, chuyển tải bất hợp pháp.

Bên cạnh đó, các lực lượng chức năngtrong ngành hải quan đang tiếp tục đẩymạnh thu thập thông tin, kiểm tra đối vớicác lô hàng có dấu hiệu nghi vấn giả mạoGiấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc củahàng hóa đối với 1 số mặt hàng trọngđiểm có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn;với các hành vi như cố ý nhập khẩu hànggiả mạo nhãn hiệu, sao lậu ở quy môthương mại hoặc nhằm thu lợi nhuận, cốý nhập khẩu và sử dụng nhãn, bao gói giả

mạo ở quy mô thương mại hoặc nhằm thulợi nhuận.

Cơ quan hải quan đã và đang phốihợp chặt chẽ với các lực lượng chứcnăng để phát hiện sớm các trường hợpgian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hànghóa, chuyển tải bất hợp pháp. Ngoài việchoàn thiện cơ chế, chính sách hải quanliên quan đến xuất xứ hàng hóa, Tổngcục Hải quan đã tham gia, góp ý hoànthiện một số chính sách pháp luật do cácBộ, ngành ban hành, như: tham gia ýkiến đối với Dự thảo Thông tư quy địnhvề cách xác định sản phẩm, hàng hóa làsản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặcsản xuất tại Việt Nam...

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quanNguyễn Văn Cẩn - Ủy viên Ban Chỉ đạo389 quốc gia - nhấn mạnh: Không phảiđến thời điểm này cơ quan hải quan vàcác Bộ, ngành mới thực hiện việc chốnggian lận xuất xứ hàng hóa, thực tế, cácbên đã chủ động đấu tranh quyết liệttrong thời gian qua. Các vụ việc nêu trêncho thấy tình hình vi phạm xuất xứ hànghóa đang có nhiều diễn biến phức tạp,nhất là trong bối cảnh cuộc chiến thươngmại của các cường quốc chưa có hồi kết.Tổng cục Hải quan đang phối hợp vớicác cơ quan trong nước và đối tác hảiquan các nước để điều tra, xác minh cácvụ việc gian lận xuất xứ và sẽ tiếp tụcđấu tranh mạnh mẽ với các hành vi gianlận này.

Thời gian tới, Tổng cục sẽ tiếp tụcđiều tra đồng loạt, quyết liệt xử lý đối vớicác DN có dấu hiệu giả mạo xuất xứ, giảmạo nhãn hiệu, quyền sở hữu trí tuệ,quyết tâm không để các đối tượng lợidụng Việt Nam thành điểm trung chuyểnhàng hóa vi phạm về xuất xứ, gian lậnthương mại…

Cũng theo ông Cẩn, Bộ CôngThương, Bộ Khoa học và Công nghệ,Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam… cần phối hợp chặt chẽ với Tổngcục Hải quan trong cuộc chiến chống gianlận xuất xứ nhằm ngăn chặn, xử lýnghiêm các vi phạm, đảm bảo quyền lợicủa người tiêu dùng nếu hàng hóa tiêu thụtrong nước, bảo vệ lợi ích quốc gia khihàng hóa đó giả mạo xuất xứ Việt Namđể xuất khẩu.n

Ngành hải quan quyết liệt đấu tranh chống tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa rMINH ANH

Thời gian qua, cơ quan hải quan cùng với các lực lượng chức năng đã chủ độngphòng ngừa, đấu tranh quyết liệt, phát hiện nhiều vụ việc gian lận xuất xứ ViệtNam (Made in Vietnam). Tuy nhiên, tình hình vi phạm xuất xứ hàng hóa đang diễnbiến phức tạp, cần sự phối hợp của nhiều ngành.

Ngành hải quan tăng cường kiểm soát tình trạng gian lận xuất xứ Việt Nam của hànghóa từ nước ngoài Ảnh: haiquan.quangtri

Thúc đẩy thương mại điện tử qua Ngàymua sắm trực tuyến

Bộ Công Thương cho biết, Chương trình OnlineFriday năm 2019 - Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhấttrong năm sẽ diễn ra vào ngày 05/12.

Đây là năm thứ 6 Chương trình được tổ chức, cũng lànăm chứng kiến tăng trưởng đột phá của thương mại điệntử, kinh tế số theo chủ trương bắt kịp cuộc Các mạng côngnghiệp 4.0 của Chính phủ. Năm 2014 - năm đầu tiên tổchức, tổng doanh số bán hàng của các DN tham gia đạt trên160 tỷ đồng. Đến năm 2018, Chương trình thu hút hơn3.000 DN với hơn 27.000 mặt hàng, sản phẩm chính hãng,tổng giá trị giao dịch trong 24 giờ tổ chức đạt trên 2.000 tỷđồng với 1,8 triệu đơn hàng, thu hút hơn 25 triệu lượt tươngtác. Ngày mua sắm trực tuyến 2019 nằm trong khuôn khổTuần lễ trải nghiệm công nghệ số và thương mại điện tử,

sẽ diễn ra từ ngày 29/11 - 08/12.n QUỲNH ANH

KEB Hana Bank chính thức trở thành cổ đông chiến lược nước ngoàicủa BIDV

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) và KEB Hana Bank vừa chính thứcký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược và công bố KEBHana Bank là cổ đông chiến lược nước ngoài đầu tiêncủa BIDV.

Cụ thể, BIDV đã phát hành riêng lẻ cho KEB HanaBank hơn 603,3 triệu cổ phần với tổng giá trị giao dịch gần20.300 tỷ đồng. Sau khi phát hành cổ phần cho KEB HanaBank, vốn điều lệ BIDV tăng từ 34.187 tỷ đồng lên 40.220tỷ đồng, cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. KEBHana Bank đầu tư để sở hữu 15% cổ phần của BIDV trong

ít nhất 5 năm. Đồng thời, BIDV nhận được chương trìnhhỗ trợ kỹ thuật dài hạn từ Tập đoàn Tài chính Hana và KEBHana Bank trên nhiều lĩnh vực.n Đ. KHOA

Giải ngân vốn đầu tư công ngành nông nghiệp đạt hơn 53% kế hoạch

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết,năm 2019, tổng kế hoạch vốn đầu tư Bộ này được giaolà 14.606 tỷ đồng.

10 tháng năm 2019, khối lượng giải ngân vốn đầu tưxây dựng cơ bản của ngành nông nghiệp ước đạt 7.773,2tỷ đồng, bằng 53,2% kế hoạch năm. Cụ thể, vốn ngânsách trong nước giải ngân đạt 834,7 tỷ đồng, bằng 67%kế hoạch; vốn nước ngoài giải ngân đạt 971,6 tỷ đồng,bằng 41,2% kế hoạch; vốn trái phiếu chính phủ giải ngânđạt 5.996,9 tỷ đồng, bằng 54,2%.n LÊ HÒA

Page 14: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-201914

Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019

Ngày 12/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc chủ trì, phốihợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, T.Ư Đoàn TNCS HồChí Minh tổ chức Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên,thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019,vinh danh 120 cá nhân có nhiều thành tích trong học tập,đạt thành tích cao trong các lĩnh vực.

Trong số 120 em được tuyên dương lần này, có 17 emđạt giải Nhất, Nhì trong các cuộc thi học sinh giỏi quốc gianăm 2019; 6 em đạt giải Nhất, Nhì trong cuộc thi khoa học,kỹ thuật cấp quốc gia; 10 em thuộc nhóm dân tộc thiểu sốrất ít người (dưới 10.000 người) không học trong trườngphổ thông dân tộc nội trú đã trúng tuyển vào đại học năm2019… Đây là năm thứ 7 hoạt động tuyên dương các họcsinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu nhằm tạosức lan tỏa, truyền cảm hứng cho các em thi đua, học tập,phấn đấu trưởng thành về mọi mặt.n PHỐ HIẾN

Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm những ngày lễ lớn

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)vừa phát động Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động tuyên truyềnkỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Theo đó, đối tượng tham gia là các công dân ViệtNam và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Kíchthước tác phẩm dự thi 54x79cm và là sáng tác trongnhững năm gần đây, chưa được phổ biến; mỗi tác giảđược dự thi nhiều tác phẩm. Thời gian nhận tác phẩm từnay đến hết ngày 22/11.

Ban Tổ chức sẽ trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Bavà 10 giải Khuyến khích. Dự kiến, tổng kết trao giải vàotháng 01/2020. Nhân dịp này, Cục Văn hóa cơ sở còn phátđộng thi sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 45 năm ngày giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước và kỷ niệm 130năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.n LỘC NGUYỄN

Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam”

Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa ViệtNam” năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 23/11, tại LàngVăn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, HàNội), với điểm nhấn là Đêm hội khai mạc Tuần “Đại đoànkết toàn dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2019.

Trong khuôn khổ sự kiện, nhiều hoạt động diễn ranhư: Hội thảo - Tọa đàm khoa học về bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam; Triển lãm Ảnhvới các chủ đề: Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàndân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Bản sắc Văn hóacủa cộng đồng 54 dân tộc, Bảo tồn, phát triển văn hóatrong thời kỳ hội nhập quốc tế; Hành trình về với xứ dừaBến Tre; Hoạt động của cộng đồng các dân tộc tại LàngVăn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, trong đó giớithiệu một số lễ hội truyền thống, phong tục tập quán đặcsắc của đồng bào các dân tộc.n Đ. KHOA

Khai trương Cổng Dịch vụ công Bộ Y tếNgày 13/10, Bộ Y tế tổ chức Lễ Khai trương Cổng

Dịch vụ công Bộ Y tế. Đây là cổng tích hợp thông tinvề dịch vụ công trực tuyến, tình hình giải quyết, kết quảgiải quyết thủ tục hành chính (TTHC) trên cơ sở tíchhợp và chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin một cửađiện tử của Bộ Y tế.

Cổng Dịch vụ công Bộ Y tế đi vào hoạt động sẽ chophép công dân/DN dễ dàng nộp hồ sơ trực tuyến, tự tracứu và biết được tình trạng giải quyết TTHC, không phảiđến cơ quan giải quyết TTHC; đồng thời, công dân/DNcó thể giám sát chất lượng các dịch vụ công một cáchcông khai, minh bạch. Ngoài ra, Cổng Dịch vụ công BộY tế còn giúp cải tiến, nâng cấp và đơn giản hóa quytrình giải quyết TTHC, nhằm cải thiện sự phục vụ côngdân/DN với chất lượng, hiệu quả tốt nhất; đồng thời, tiếtkiệm được chi phí do tập trung quản lý tại một hệ thốngduy nhất.n N. HỒNG

Vấn đề tinh giản biên chế trong giáo dục luôn nhậnđược sự quan tâm của Nhà nước và toàn xã hội. Tuynhiên, việc tinh giản biên chế ngành giáo dục, trongđó có tinh giản giáo viên cần được thực hiện như thếnào để đảm bảo đúng chủ trương và thận trọng,không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ giảng dạy?

Áp lực từ tinh giản biên chếThời gian qua, nhiều địa phương như: Hà Nội, TP.

HCM, Bình Dương, Đồng Nai... tăng dân số cơ họcquá lớn, khiến số học sinh tăng cao mỗi năm. Song doáp lực tinh giản biên chế, các địa phương này phảigiảm biên chế theo kế hoạch giống như các đơn vị sựnghiệp khác. Điều này dẫn đến khó khăn cho địa

phương trong việc vừa bảo đảm hoàn thành nhiệm vụvề giáo dục đào tạo vừa phải thực hiện được chủtrương tinh giản biên chế.

Là một trong những địa phương có quy mô giáo dụclớn nhất cả nước, nhưng Hà Nội cũng rơi vào tình trạngthiếu giáo viên nhiều nhất cả nước. Giống như nhiều địaphương khác, ngành giáo dục Hà Nội đang lo ngại trongtrường hợp thực hiện tinh giản biên chế, sẽ không đảmbảo đủ giáo viên phục vụ cho công tác giảng dạy. Đặcbiệt, việc áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông mới,với mức tính định biên như hiện nay sẽ không phù hợpvới yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy.

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tình trạngbiên chế giáo viên trong lĩnh vực giáo dục hiện nay tồntại nhiều bất cập khi nơi thừa, nơi thiếu giáo viên. Quarà soát trên cả nước, số giáo viên các cấp còn đang thiếulà 87.000 giáo viên. Nhằm khắc phục bất cập này, thờigian qua, Bộ đã thực hiện một số giải pháp bước đầuđể cân đối lại nguồn lực, đảm bảo khai thác, phát huyhiệu quả dựa trên nguồn lực sẵn có, như: đào tạo lại đểbố trí giáo viên từ nơi thừa sang nơi thiếu; phối hợp vớiBộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng Chính phủ, Bộ Chính trịgiao bổ sung biên chế cho 17 tỉnh tăng cơ học về quymô học sinh.

Tuy nhiên, theo tinh thần của Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnhchủ trương tinh giản biên chế, ngành giáo dục cũngphải thực hiện tinh giản biên chế theo kế hoạch đề ra.Áp lực từ tinh giản biên chế khiến cho nhiều địaphương thực hiện tinh giản biên chế đối với ngành giáodục khá cứng nhắc, chưa gắn với quy mô phát triển dânsố (hằng năm cắt giảm theo lộ trình để đến năm 2021giảm 10% so với năm 2015)... Thậm chí, có địa phươngđã cho hàng trăm giáo viên hợp đồng, có thâm niêncông tác hàng chục năm phải nghỉ việc, gây bức xúctrong dư luận xã hội.

Giảm biên chế quản lý, tăng biên chế giáo viênLiên quan đến vấn đề tinh giản biên chế trong giáo

dục, nhiều ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên giagiáo dục cũng cho rằng, chủ trương này cần phải đượcxem xét thận trọng trước khi triển khai.

Trong khi nhiều địa phương đề nghị cần xem xét tỷlệ tinh giản giáo viên cho phù hợp, nhiều đô thị lớn nhưHà Nội, TP. HCM lại đề nghị Chính phủ không thực hiện

tinh giản biên chế đối với lĩnh vực giáo dục, bởi số lượnghọc sinh theo học đang quá tải và thiếu giáo viên đứnglớp trầm trọng.

Thông tin về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD&ĐTPhùng Xuân Nhạ cho biết, tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ phốihợp với Bộ Nội vụ xây dựng Nghị quyết tham mưu choChính phủ về biên chế giáo viên, bảo đảm hợp lý. Theođó, lộ trình là giảm cán bộ quản lý và phục vụ, tăng giáoviên ở mức hợp lý.

Trả lời vấn đề này tại phiên chất vấn của đại biểuQuốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tânkhẳng định, sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế là yêu cầuchung của các cơ quan, đơn vị, trong đó có ngành giáodục. Trong lộ trình thực hiện chủ trương này, ngành cũng

phải thực hiện cả ba chỉ tiêu là vừa giảm biên chế, vừagiảm số đơn vị trực thuộc và vừa phải bảo đảm xã hộihóa. Theo Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân, ngành giáo dục trướcmắt phải giảm tỷ lệ số biên chế làm gián tiếp, quản lýtrong các đơn vị sự nghiệp xuống và tăng số biên chế trựctiếp làm chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy lên đạt 65%.Bên cạnh đó, thực hiện theo yêu cầu của Chính phủ, BộNội vụ đã thông báo cho 63 tỉnh, thành phố thống kê lạitất cả lực lượng giáo viên còn thiếu từ tuyến tỉnh trởxuống để báo cáo thực hiện chủ trương của Bộ Chính trịlà “có người học thì phải có giáo viên đứng lớp”.

Trên tinh thần thực hiện nghiêm chỉ đạo của T.Ư,song quan tâm đến tính đặc thù của giáo dục, mới đây,Bộ Nội vụ vừa chính thức có Công văn đề nghị các địaphương thực hiện xét tuyển đặc cách với giáo viên đã cóhợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từnăm 2015 trở về trước. Để thống nhất việc thực hiện chủtrương này, Bộ Nội vụ đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc T.Ư chỉ đạo rà soát, tổng hợp danhsách giáo viên đã có hợp đồng lao động và căn cứ chỉtiêu giáo viên còn thiếu, để quyết định việc tuyển dụngđặc cách với nhóm đối tượng này theo chủ trương củaBộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ.

Với quan điểm luôn lắng nghe và chia sẻ với ngànhgiáo dục cũng như đội ngũ giáo viên, Chính phủ, Bộ Nộivụ đã có nhiều chỉ đạo, hành động quyết liệt, kịp thời,qua đó giúp tháo gỡ khó khăn cho hàng nghìn giáo viêncó thâm niên công tác trên cả nước trước nguy cơ bị chothôi việc; đồng thời tạo sự yên tâm công tác cho hàngtriệu giáo viên trước ngưỡng cửa tinh giản biên chế.n

Vấn đề tinh giản biên chế trong giáo dục luôn nhậnđược sự quan tâm của toàn xã hội Ảnh minh họa

TINH GIảN BIÊN CHế NGÀNH GIÁO DụC:

Phải bảo đảm đủ giáo viên đứng lớpr NGUYỄN LỘC

- Diễn đàn quốc gia “Nâng tầm kỹ năng lao động ViệtNam” có chủ đề: Doanh nghiệp đồng hành đổi mới vànâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp sẽ diễn ratrong 2 ngày 15 - 16/11, tại Hà Nội.

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hànhQuyết định Phê duyệt Đề án Tổ chức các cuộc thi, triểnlãm, liên hoan tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh phục vụnhiệm vụ chính trị giai đoạn 2020-2030.

- Liên hoan Phim Nhật Bản 2019 sẽ diễn ra tại TP.HCM từ ngày 08 - 24/11, tại Đà Nẵng từ ngày 16 - 25/11,tại Hà Nội từ ngày 30/11 - 16/12. Sự kiện là hoạt độngthường niên được Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bảntại Việt Nam tổ chức từ năm 2016 đến nay nhằm quảngbá phim điện ảnh Nhật Bản tới người dân Việt Nam cũngnhư tăng cường mối quan hệ giao lưu giữa 2 quốc gia.

- Ngày 14/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phốihợp tổ chức Phiên Giao dịch việc làm online kết nối với 8tỉnh: Hải Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Hòa Bình, Điện Biên,Bắc Giang, Hưng Yên, Quảng Ninh.n NGUYỄN LỘC

Page 15: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-2019 15

Văn phòng Kiểm toán quốc gia (NAO) Vương quốc Anhvừa công bố một báo cáo trong đó nhấn mạnh, ngân sáchcủa hệ thống các trường nghề tại Anh (UTC) đã thâm hụthơn 2 lần trong 4 năm vừa qua.

Khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, nhiều trường có nguy cơ đóng cửa

UTC tại Anh là các trường trung cấp, trực thuộc các trườngđại học và có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ giáo dục miễn phícho học sinh. Hệ thống trường nghề này có mối quan hệ hợptác với các DN, nhà tuyển dụng, trường đại học tại địa phươngtrong các hoạt động đào tạo, thực hành và giới thiệu việc làm.

Năm 2010-2011, nhằm thực hiện cam kết nâng cao và cảicách chất lượng dạy nghề cho đối tượng học sinh, sinh viêntrong độ tuổi 14 - 19 trên toàn quốc, Chính phủ đã thành lậpUTC đầu tiên mang tên Trường nghề JCB ở quận Stafford-shire, đồng thời có chủ trương, chính sách ưu tiên để phát triểncác trường nghề.

Mặc dù được hỗ trợ những khoản tiền khổng lồ để duy trìhoạt động, chương trình vẫn để xảy ra một loạt các vấn đề saiphạm, bất cập. Sau khi tiến hành cuộc kiểm toán trong 4 tháng(từ tháng 6 - 9/2019), NAO đã chỉ ra một số vấn đề điển hìnhtại UTC. Đó là tình trạng số lượng sinh viên của các trườngnghề ít hơn rất nhiều so với chỉ tiêu đề ra; chất lượng đào tạovà công tác quản lý yếu kém dẫn đến tình trạng sinh viên bỏhọc giữa chừng phổ biến...

Hầu hết các UTC được thành lập từ năm 2013-2014 đến2016-2017 tại khắp các địa phương của Anh. Cho đến nay, 58UTC đã được thành lập nhưng 10 UTC buộc phải đóng cửado liên tục rơi vào các cuộc khủng hoảng tài chính trong nhiềunăm liền khiến các trường nghề này không thể tiếp tục duy trìhoạt động.

NAO cũng cảnh báo rằng, mức thâm hụt ngân sách của cáctrường nghề đã tăng ở mức đáng báo động, từ 3,5 triệu Bảngtrong năm tài chính 2014-2015 lên 7,7 triệu Bảng trong năm2017-2018.

Từ năm tài chính 2010-2011 đến năm 2018-2019, Bộ Giáodục đã chi 792 triệu Bảng tài trợ cho việc thành lập và pháttriển hệ thống các UTC tại Anh. Hầu hết 792 triệu Bảng đượcdùng để tài trợ vốn cho các UTC, trong số đó, 28 triệu Bảngđược chi để cải thiện tình hình tài chính của UTC và 8,8 triệuBảng được dùng để bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách củacác trường.

Nhiều UTC đã phải đối mặt với những thách thức lớn, thậmchí đe dọa sự tồn tại của các trường. Tháng 12/2016, NAO đãtừng báo cáo rằng, 22/47 UTC đang rơi vào cuộc khủng hoảngtài chính nghiêm trọng, nhiều trường trong số đó có nguy cơbị đóng cửa.

Tính đến tháng 01/2019, 48 UTC hiện đang hoạt độngtrên khắp nước Anh chỉ đạt 45% các kế hoạch, chỉ tiêu đã đề

ra. Số tiền tài trợ các UTC nhận được sẽ tỷ lệ thuận với sốhọc sinh của trường. Tuy nhiên, 48 UTC chỉ thu hút được13.572 học sinh, trong khi các trường đặt ra chỉ tiêu đạt29.934 học sinh.

UTC cần nỗ lực cải thiện hoạt động Tháng 7/2019, Cơ quan Tài trợ giáo dục Anh (ESFA) cũng

công bố một báo cáo nêu bật những vấn đề tài chính tại 13UTC, đồng thời, đưa ra những khuyến nghị giúp các UTC sớmcải thiện tình hình thực tế nếu không muốn bị đóng cửa.

Chủ tịch Ủy ban Tài khoản công Vương quốc Anh MegHillier cho rằng, Báo cáo kiểm toán của NAO một lần nữacung cấp thêm bằng chứng thuyết phục về việc Chính phủ cầnđánh giá lại hoạt động của Bộ Giáo dục, xem xét những khoảntài trợ khổng lồ cho giáo dục là những mối quan tâm hàng đầu.

Tổng Thư ký Liên minh Đại học và Cao đẳng Vương quốcAnh Jo Grady cho biết, từ khi được thành lập tới nay, các UTCđã cho thấy sự yếu kém trong hoạt động của mình; các trườngnày đã thất bại trong việc sử dụng hiệu quả ngân sách từ ngànhgiáo dục dù đã được hỗ trợ rất tích cực.

Các UTC cho biết, nhiều trường đã cố gắng cải thiện tìnhhình tuyển dụng và tài chính với một số biện pháp được ápdụng như: đăng ký nhận học sinh từ rất sớm, mở rộng điềukiện nhận học sinh, tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao.

Phát ngôn viên của Bộ Giáo dục Anh cho biết, Bộ cam kếtsẽ hành động để đảm bảo rằng mọi học sinh đều được tiếpcận nền giáo dục, đào tạo nghề chất lượng cao trên cả nước.Các UTC đang góp phần thực hiện kế hoạch này. Phát ngônviên của Bộ Giáo dục Anh chia sẻ: “Sau khi nhận được Báocáo kiểm toán của NAO, chúng tôi đã có những kế hoạchhành động cụ thể để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các UTC, giúp củng cố vai trò của các trường nghề tronghệ thống giáo dục đa dạng của Anh quốc”.n

(Theo Feweek.co.uk và NAO)

Các UTC tại Anh hoạt động chưa hiệu quả Ảnh: internet

Cơ quan KTNN Australia(ANAO) đầu tháng 11 vừa

qua đã lên tiếng chỉ trích saiphạm tài chính trong chươngtrình việc làm của Chính phủAustralia với giá trị lên tới 220triệu USD.

Tổng Kiểm toán Nhà nướcAustralia đã cảnh báo chínhquyền của Thủ tướng Morrisoncần nâng cao hiệu quả sử dụngtiền thuế của người nộp thuế saukhi kết quả kiểm toán được đệtrình lên Quốc hội hồi đầu tháng11 vừa qua. Được biết, Gói hỗ trợtăng trưởng việc làm của Chínhphủ Australia được cấp nguồn từtiền đóng thuế của người dân,hướng tới mục đích tạo việc làmvà tăng trưởng lao động cho 5

tiểu bang của Australia bao gồm:Queensland, New South Wales,miền Nam Australia, Victoriavà Tasmania.

ANAO nhận thấy có hàngtrăm hồ sơ trong các chương trìnhviệc làm không được đánh giá,quản lý hiệu quả bởi Hội đồng Bộtrưởng. Theo đó, Hội đồng này đãphân bổ 77,4 triệu USD cho 64dự án không được đề xuất bởi cáccán bộ chịu trách nhiệm về lĩnh

vực phát triển việc làm khu vựcvà nhiều khoản tiền khác đượccấp cho các dự án không đủ điềukiện với tổng giá trị 220 triệuUSD. ANAO cho biết, Hội đồngBộ trưởng liên bang đã khôngđánh giá các hồ sơ theo các chỉdẫn và yêu cầu. Nhiều hồ sơkhông đủ điều kiện vẫn được phêduyệt ngân sách hỗ trợ.

Những vấn đề mà các kiểmtoán viên chỉ ra đã gióng lên hồi

chuông cảnh báo đối với các cơquan liên bang trong việc quản lýsử dụng các khoản ngân sách tàitrợ của Chính phủ và xử lý cácxung đột lợi ích liên quan đến cáckhoản tài trợ trong tương lai.

Tổng Kiểm toán Nhà nướcGrant Hehir cho biết: “Điều nàyảnh hưởng tới tính minh bạchtrong việc thực hiện Gói hỗ trợtăng trưởng việc làm của Chínhphủ và cho thấy sự yếu kém trong

quản lý các quyết định cấp ngânsách tài trợ liên bang”.

Bộ trưởng Bộ Hạ tầngAustralia Michael McCormackcho rằng, mặc dù có nhiều bấtcập song các chương trình củaGói hỗ trợ tăng trưởng việc làmđã phần nào kích thích sự pháttriển kinh tế và tạo ra hàngnghìn việc làm cho người dânAustralia. Được biết, Chính phủAustralia đã tạm dừng việc cấpkinh phí cho các chương trìnhthuộc Gói hỗ trợ này để tiếnhành đánh giá lại hiệu quả củaviệc sử dụng ngân sách tài trợtừ năm 2016 cho đến nay.n

(Theo The Guardian và Skynews)

NGỌC QUỲNH

AUSTRALIA:

Không đủ điều kiện, hàng loạt hồ sơ việclàm vẫn được phê duyệt ngân sách hỗ trợ

Australia: Kiểm toán công tác bảovệ trẻ em tại Ballarat

Vừa qua, Thành hội Công giáo TP. Ballarat(bang Victoria) đã thuê Công ty Tiêu chuẩnchuyên nghiệp Công giáo (CPSL) kiểm toán, đánhgiá công tác bảo vệ trẻ em trong Thành hội. CPSLtập trung xem xét công tác quản lý khiếu nại, cácquy trình ngăn chặn, phát hiện, báo cáo và phảnhồi sự cố. Sau kiểm toán, CPSL đã đưa ra 16khuyến nghị giúp Thành hội tăng cường công tácbảo vệ trẻ em tại địa bàn.n (Theo Cpsltd)

Hoa Kỳ: Điều tra tham nhũng tại ZBA

Chính quyền TP. Boston, bang Massachusettsvừa phát hiện một vụ hối lộ trong nội bộ nhânviên của Ủy ban Quy hoạch (ZBA) Boston. Ngaylập tức, Thành phố đã ủy quyền cho Công ty LuậtNixon Peabody thực hiện cuộc kiểm toán xemxét tình hình tài chính của Ủy ban cũng như điềutra vụ tham nhũng. Bước đầu, Peabody phát hiệnmột số cá nhân, tổ chức có liên quan và đang tiếptục điều tra để làm rõ vụ việc.n (Theo Wgbh)

New Zealand: Sai phạm tài chínhtại các hội đồng y tế quận

Mới đây, New Zealand đã thực hiện cuộckiểm toán xem xét tình hình tài chính của mộtsố hội đồng y tế quận (DHB) và chỉ ra tình hìnhbất cập khi hầu hết các DHB đều để xảy ranhững sai sót tài chính từ năm 2010 tới nay.Những sai sót này sẽ cần những khoản phíkhổng lồ để sửa chữa, đính chính. Trước tìnhhình trên, Chính phủ đã lên kế hoạch sớm kiểmtoán các DHB còn lại.n (Theo Rnz.co.nz)

ANH:

Nhiều trường nghề thâm hụt ngân sách,hoạt động kém hiệu quả

THANH XUYÊN

Hãng kiểm toán Deloitte cho biết, Hãngđang tập trung nghiên cứu vai trò của cáccông nghệ hiện đại đối với việc giải quyết cácvấn đề khủng hoảng trong kiểm toán.n

(Theo Accountancyage) Hãng kiểm toán Grant Thornton mới đây

đã điều chỉnh thời gian kết thúc năm tài chínhtừ ngày 30/6 đến 30/12 để phù hợp với hoạtđộng của các DN và thời hạn nộp các báo cáotoàn cầu.n (Theo GT)

Hội đồng Báo cáo tài chính Anh vừa gửiCông văn tới chủ tịch các ủy ban kiểm toán, cácgiám đốc tài chính DN, trong đó chỉ ra những pháthiện sau khi tiến hành cuộc thanh tra kiểm toánnăm 2018-2019.n (Theo Accountancydaily)

YẾN NHI

Tin vắn

Page 16: KTNN phát hiện nhiều sai sót, bất cậpmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, với

THỨ NĂM 14-11-201916

.

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: Phòng Trị sự: (024) 6282 2100, Phòng Báo điện tử: 6276 7891 Phòng Thư ký toà soạn: 6282 2112, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 6282 2201Phòng Phóng viên: 6282 2202, Phòng Chuyên đề: 6282 2110; Fax: (024) 6282 2191

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ ĐìnhGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 1 Giá: 5.800đ