79
MC LC MÔN Trang Kỹ thuật gia công cơ khí (Ngành: Công nghệ chế tạo máy) 2 Sức bền vật liệu (Ngành: Công nghệ chế tạo máy) 4 Lý thuyết mạch điện (Ngành: Kỹ thuật Điện Điện tử) 6 Máy điện (Ngành: Kỹ thuật Điện Điện tử) 7 Kỹ thuật mạch điện tử (Ngành: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông) 9 Lý thuyết mạch điện tử (Ngành: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông) 13 Cơ học kết cấu 1 (Ngành: Kỹ thuật Công trình xây dựng) 16 Kỹ thuật Thi công công trình (Ngành: Kỹ thuật Công trình xây dựng) 18 Cơ học đất (Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông) 19 Thiết kế cầu đường (Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông) 21 Kỹ thuật Nhiệt (Ngành: Kỹ thuật Nhiệt) 23 Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh (Ngành: Kỹ thuật Nhiệt) 25 Lý thuyết ô tô & Nguyên lý động cơ (Ngành: Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực)) 27 Sức bền vật liệu (Ngành: Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực)) 31 Cơ sở dữ liệu (Ngành: Công nghệ thông tin) 33 Kỹ thuật lập trình (Ngành: Công nghệ thông tin) 35 Hệ thống cơ điện tử (Ngành: Kỹ thuật Cơ – Điện tử) 36 Truyền động cơ khí (Ngành: Kỹ thuật cơ - điện tử) 39 Kỹ thuật Môi trường (Ngành: Kỹ thuật Môi trường) 40 Thủy lực (Ngành: Kỹ thuật Môi trường) 43 1

kỹ thuật mạch điện tử 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: kỹ thuật mạch điện tử 1

MUC LUC

MÔN Trang

Kỹ thuật gia công cơ khí (Ngành: Công nghệ chế tạo máy) 2

Sức bền vật liệu (Ngành: Công nghệ chế tạo máy) 4

Lý thuyết mạch điện (Ngành: Kỹ thuật Điện Điện tử) 6

Máy điện (Ngành: Kỹ thuật Điện Điện tử) 7

Kỹ thuật mạch điện tử (Ngành: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông) 9

Lý thuyết mạch điện tử (Ngành: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông) 13

Cơ học kết cấu 1 (Ngành: Kỹ thuật Công trình xây dựng) 16

Kỹ thuật Thi công công trình (Ngành: Kỹ thuật Công trình xây dựng) 18

Cơ học đất (Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông) 19

Thiết kế cầu đường (Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông) 21

Kỹ thuật Nhiệt (Ngành: Kỹ thuật Nhiệt) 23

Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh (Ngành: Kỹ thuật Nhiệt) 25

Lý thuyết ô tô & Nguyên lý động cơ (Ngành: Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực)) 27

Sức bền vật liệu (Ngành: Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực)) 31

Cơ sở dữ liệu (Ngành: Công nghệ thông tin) 33

Kỹ thuật lập trình (Ngành: Công nghệ thông tin) 35

Hệ thống cơ điện tử (Ngành: Kỹ thuật Cơ – Điện tử) 36

Truyền động cơ khí (Ngành: Kỹ thuật cơ - điện tử) 39

Kỹ thuật Môi trường (Ngành: Kỹ thuật Môi trường) 40

Thủy lực (Ngành: Kỹ thuật Môi trường) 43

Hóa sinh thực phẩm (Ngành: Công nghệ thực phẩm) 45

Thiết bi thực phẩm (Ngành: Công nghệ thực phẩm) 47

Cơ sở Kỹ thuật hóa học (Ngành: Công nghệ Vật liệu) 49

Quá trình và thiết bi công nghệ hóa học (Ngành: Công nghệ vật liệu) 51

Quá trình và thiết bi công nghệ hóa học (Ngành: Công nghệ sinh học) 55

Sinh học đại cương (Ngành: Công nghệ sinh học) 59

1

Page 2: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật gia công cơ khíNgành: Công nghệ chế tạo máy

Phần 1: NGUYÊN LÝ CẮT VÀ DUNG CU CẮT KIM LOẠI 1. Các yếu tố cơ bản của dụng cụ cắt1.1. Kết cấu chung của dụng cụ cắt kim loại1.2. Thông số hình học của dụng cụ cắt kim loại1.2.1. Khái niệm về thông số hình học của dụng cụ cắt kim loại1.2.2. Thông số hình học của dụng cụ cắt kim loại khi thiết kế1.2.3. Sự thay đổi góc độ dao khi thiết kế1.3. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt kim loại1.3.1. Điều kiện làm việc của dụng cụ cắt kim loại1.3.2. Yêu cầu của vật liệu làm dụng cụ cắt kim loại1.3.3. Các loại vật liệu dùng để chế tạo dụng cụ cắt kim loại2. Lực cắt2.1. Nguồn gốc của lực cắt2.2. Các thành phần của lực cắt2.2.1. Các thành phần lực cắt theo các phương chuyển động cắt gọt2.2.2. Các thành phần lực cắt theo các mặt tác dụng khi cắt2.3. Các phương pháp xácđinh lực cắt2.3.1. Phương phápđo trực tiếp2.3.2. Phương pháp đo gián tiếp2.3.3. Phương pháp tính toán2.3.4. Phương pháp đồ thị3. Nhiệt cắt3.1. Nguồn gốc và sự phân bố nhiệt cắt3.2. Ảnh hưởng của nhiệt cắt đến quá trình cắt3.3. Các phương pháp xácđinh nhiệt cắt3.3.1. Phương pháp đo trực tiếp3.3.2. Phương pháp tính toán4. Mài mòn và tuổi bền dao4.1. Hiện tượng mài mòn dao khi cắt kim loại4.1.1. Hiện tượng mài mòn dao4.1.2. Các dạng mài mòn dao4.1.3. Cơ chế mài mòn dao4.1.4. Quy luật mài mòn dao4.2. Tuổi bền của dụng cụ cắt kim loại4.2.1. Khái niệm và phương pháp xácđịnh tuổi bền dao4.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố cắt gọt đến tuổi bền dao4.2.3. Phương trình tuổi bền dao Taylor5. Xácđịnh chếđộ cắt khi gia công5.1. Khái niệm về chế độ cắt kinh tế5.2. Xác đinh chế độ cắt khi gia công thô5.2.1. Mục tiêu của gia công thô5.2.2. Cơ sở tính chế độ cắt5.2.3. Trình tự xác định chế độ cắt gia công thô5.3. Xác đinh chế độ cắt khi gia công tinh5.3.1. Mục tiêu của gia công thô5.3.2. Trình tự xác định chế độ cắt gia công tinhPhần 2: MÁY CÔNG CU 6. Chuyển động trong máy cắt kim loại6.1. Khái niệm tạo hình bề mặt6.2. Các phương pháp tạo hình bề mặt

2

Page 3: kỹ thuật mạch điện tử 1

6.3. Các chuyển động trong máy cắt kim loại6.4. Phân loại và ký hiệu máy cắt kim loại7. Sơ đồ kết cấu động học máy cắt kim loại7.1. Khái niệm sơ đồ kết cấu động học7.2. Thiết lập sơ đồ kết cấu động học7.3. Phương trình xích động và phương pháp điều chỉnh7.4. Xác đinh tốc độ cắt và lượng chạy dao8. Chuyển động trong máy cắt kim loại8.1. Ký hiệu cơ cấu truyền động trong máy cắt kim loại8.2. Một số cơ cấu truyền dẫn hay dùng trong máy cắt kim loại8.3. Sơ đồ động học và điều chỉnh máy tiện ren vít vạn năng8.4. Sơ đồ động học và điều chỉnh máy tiện ren vít vạn năngPhần 3: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 9. Chất lượng bề mặt chi tiết máy9.1. Các yếu tố đặc trưng cho chất lượng bề mặt9.1.1. Tính chất hình học9.1.2. Tính chất cơ lý9.2. Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt đến khả năng làm việc của chi tiết máy9.2.1. Ảnh hưởng đến tính chống mài mòn9.2.2. Ảnh hưởng đến tính chống ăn mòn9.2.3. Ảnh hưởng đến tính chống mỏi9.2.4. Ảnh hưởng đến độ chính xác mối ghép9.3. Ảnh hưởng của các yếu tố trong quá trình gia công đến chất lượng bề mặt9.3.1. Ảnh hưởng đến độ nhám9.3.2. Ảnh hưởng đến độ biến cứng9.3.3. Ảnh hưởng đến ứng suất dư10. Độ chính xác gia công10.1. Khái niệm10.2. Các phương pháp điều chỉnh máy khi gia công10.2.1. Phương pháp cắt thử - rà gá10.2.2. Phương pháp tự động đạt kích thước10.3. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công10.3.1. Do biến dạngđàn hồi của hệ thống công nghệ10.3.2. Do độ không chính xác, độ mòn và biến dạng của máy, dao, đồ gá10.3.3. Do rung động của hệ thống công nghệ10.3.4. Do chọn chuẩn và gá đặt phôi10.3.5. Do dụng cụ đo và phương pháp đo11. Phương pháp xácđịnhđộ chính xác gia công11.1. Phương pháp thống kê – kinh nghiệm11.2. Phương pháp thống kê – xác suất11.3. Phương pháp tính toán – phân tích12. Điều chỉnh máy12.1. Điều chỉnh tĩnh12.2. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng calip thợ12.3. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng dụng cụ đo vạn năng13. Chuẩn13.1. Đinh nghĩa, phân loại chuẩn13.2. Quá trình gá đặt chi tiết khi gia công 13.3. Nguyên tắc 6 điểm khi đinh vi chi tiết13.4. Phương pháp tính toán sai số gá đặt13.4.1. Tính sai số kẹp chặt13.4.2. Tính sai số đồ gá13.4.3. Tính sai số chuẩn

3

Page 4: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Sức bền vật liệuNgành: Công nghệ chế tạo máy

1. LÝ THUYẾT NỘI LỰC- Các thành phần nội lực - Vẽ biểu đồ QY, Nz và Mx

Bài tập: 7-1, 7-5, 7-9 và 7-10 (trang 132)

2. KÉO NÉN ĐÚNG TÂM- Vẽ biểu đồ Nz

- Tính ứng suất và biến dạng - Các đặc trưng cơ học của vật liệu dẻo và giòn- Ba bài toán cơ bản khi kéo(nén) đúng tâm

Bài tập: 1-6, 1-9 (trang 21); 1-18(trang 23)

3. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT- Đinh nghĩa trạng thái ứng suất, phân loại trạng thái ứng suất- Thiết lập công thức tính ứng suất ở mặt cắt nghiêng ở trạng thái ứng suất phẳng- Các xác đinh các ứng suất chính, mặt chính bằng giải tích- Vòng tròn Mohr để tìm ứng suất chính, mặt chính, phương chính- Công thức đinh luật Hooke tổng quát- Tính biến dạng thể tích- Các công thức tìm ứng suất tương đương của các lí thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất,

thuyết bền thế năng biến dạng hình dáng, thuyết bền Mohr, cách sử dụngBài tập: 3-8,3-22,3-25,3-28,3-34,3-41 (trang 56,57,58,59)

4. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT- Đinh nghĩa các mômen tĩnh, mômen quán tính, mômen quán tính li tâm. Cách xác đinh

chúng - Cách tìm trọng tâm các hình ghép từ các hình đơn giản- Thế nào là hệ quán tính chính trung tâm- Cách tính mômen quán tính chính của hệ quán tính chính trung tâm các hình đơn giản và

hình ghép- Phép chuyển trục song song

Bài tập: 5-21,5-22,5-26,5-27 (trang 74,75,76)

5. UỐN NGANG PHẲNG- Công thức tính ứng suất pháp khi uốn thuần túy - Điều kiện bền khi uốn thuần túy đối với vật liệu dẻo và giòn. Hình dáng hợp lí khi uốn

thuần túy.- Công thức tính ứng suất tiếp khi uốn ngang phẳng- Điều kiện bền khi uốn ngang phẳng, cách kiểm tra bền- Tính độ võng và góc xoay khi uốn bằng phương pháp tính phân không đinh hạn

Bài tập: 7-53, 7-60, 7-61, 7-80, 7-97 (trang 136…142)

6. XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG CÓ MẶT CẮT NGANG TRÒN- Vẽ biểu đồ mômen xoắn- Công thức tính ứng suất tiếp khi xoắn- Công thức tính góc xoắn tuyệt đối, góc xoắn tương đối- Điều kiện bền và cứng trong xoắn- Các dạng phá hỏng khi xoắn

Bài tập: 6-3, 6-9, 6-15, 6-25 (trang97…101)7. SỨC CHỊU PHỨC TẠP

4

Page 5: kỹ thuật mạch điện tử 1

- Vẽ biểu đồ không gian- Ứng suất trong uốn xiên. Điều kiện bền- Ứng suất trong uốn xoắn. Điều kiện bền- Ứng suất trong uốn+kéo(nén). Điều kiện bền- Cách tính kéo(nén) lệch tâm. Khái niệm lõi- Bài toán chiu lực tổng quát

Bài tập: 8-2,8-5,8-11,8-14,8-17,8-22,8-23,8-41 (trang 165…171)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng, Giáo trình môn sức bền vật liệu - Tập 1, NXB Giáo dục, 1997.

[2] Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Bài tập môn Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, 1996.

5

Page 6: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Lý thuyết mạch điệnNgành: Kỹ thuật Điện Điện tử

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN1.1. Đinh nghĩa và kết cấu hình học của mạch điện1.2. Các biến trạng thái, phương trình trạng thái, hiện tượng năng lượng cơ bản và thông số

đặc trưng1.3. Các đinh luật Kirchhoff1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điệnCHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA2.1. Biến trạng thái điều hòa2.2. Giá tri hiệu dụng của biến điều hòa2.3. Biểu diễn các biến điều hòa bằng số phức2.4. Phản ứng của một nhánh thuần R, L, C, của một đoạn mạch bất kỳ đối với kích thích

điều hòa2.5. Các loại công suất trong mạch điện, nâng cao hệ số công suất cos2.6. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điệnCHƯƠNG 3: GIẢI MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA3.1. Graph của mạch điện3.2. Các phương pháp giải mạch điện (dòng điện nhánh, dòng điện vòng, điện thế nút)3.3. Giải mạch điện khi có hỗ cảm và nguồn dòng3.4. Một số phép biến đổi tương đươngCHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH CÓ NGUỒN CHU KỲ KHÔNG ĐIỀU HÒA4.1. Phân tích Fourier đối với các hàm chu kỳ không điều hòa4.2. Giá tri hiệu dụng của dòng điện chu kỳ và công suất trong mạch điện4.3. Giải mạch điện tuyến tính có nguồn chu kỳ không điều hòaCHƯƠNG 5: MẠNG MỘT CỬA TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA5.1. Khái niệm về mạng một cửa và phân loại5.2. Phương trình trạng thái của mạng một cửa không nguồn, có nguồn5.3. Đinh lý Thévenin và đinh lý Norton (đinh lý về nguồn tương đương)5.4. Chế độ hòa hợp tải của mạng một cửa có nguồnCHƯƠNG 6: MẠNG HAI CỬA TUYẾN TÍNH KHÔNG NGUỒN Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP

ĐIỀU HÒA6.1. Khái niệm về mạng hai cửa và phân loại6.2. Hệ phương trình trạng thái6.3. Sơ đồ tương đương hình T và hình 6.4. Tổng trở vào, các hàm truyền đạt6.5. Mạng hai cửa đối xứngCHƯƠNG 7: MẠCH ĐIỆN BA PHA7.1. Khái niệm 7.2. Mạch 3 pha nối hình sao, nối hình tam giác7.3. Giải mạch điện 3 pha (đối xứng và không đối xứng)7.4. Công suất và đo công suất trong mạch 3 pha

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Sách giáo khoa chính: các sách và tài liệu môn Lý thuyết Mạch điện do các trường và các nhà xuất bản trong nước phát hành.

[2] Nguyễn Ngân, Cơ sở kỹ thuật điện 1, Giáo trình của trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN.[3] Norman Balabanian, Electric Circuits, Mc Graw-Hill, 1994.

6

Page 7: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Máy điệnNgành: Kỹ thuật Điện Điện tử

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÁY ĐIỆN1.1 Khái niệm chung1.2 Đinh nghĩa và phân loại máy điện1.3 Các đinh luật dùng trong máy điện1.4 Mạch từ và đinh luật mạch từ1.5 Tổn hao trong mạch từ1.6 cực từ, tần số và góc độ điện1.7 Vật liệu dùng trong máy điện1.8 Phát nóng và làm mát máy điện1.9 Phương pháp nghiên cứu máy điệnChương 2. NGUYÊN LÝ MÁY BIẾN ÁP (MBA)2.1 Khái niệm chung về MBA2.2 Nguyên lý làm việc MBA2.3 Cấu tạo MBA2.4 Tổ nối dây MBA2.5 Các phương trình cân bằng trong MBA2.6 Mạch điện tương đương MBA2.7 Giản đồ năng lượng MBA2.8 Đồ thi vector MBA - BÀI TẬPChương 3. VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP3.1. Chế độ không tải MBA3.2. Chế độ ngắn mạch MBA 3.3. Chế độ có tải MBA3.4. Hiệu suất MBA3.5. Điều chỉnh điện áp của MBA 3.6. MBA làm việc song song3.7. MBA đặc biệt - BÀI TẬPChương 4. NGUYÊN LÝ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ4.1. Đại cương về máy điện không đồng bộ4.2. Cấu tạo máy điện không đồng bộ4.3. Nguyên lý làm việc máy điện không đồng bộ4.4. Các phương trình cân bằng trong máy điện không đồng bộ4.5. Mạch điện thay thế máy điện không đồng bộ4.6. Các dạng khác của mạch điện thay thế 4.7. Quá trinh năng lượng trong máy điện không đồng bộ - BÀI TẬPChương 5. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ5.1 Mở máy động cơ không đồng bộ5.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ5.3 Đặc tính của máy điện không đồng bộ5.4 Động cơ không đồng bộ một pha 5.5 BÀI TẬPChương 6. NGUYÊN LÝ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ6.1 Đại cương về máy điện đồng bộ6.2 Cấu tạo máy điện đồng bộ6.3 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ6.4 Phản ứng phần ứng máy điện đồng bộ6.5 Máy điện đồng bộ cực ẩn6.6 Máy điện đồng bộ cực lồi - BÀI TẬPChương 7. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ7.1 Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

7

Page 8: kỹ thuật mạch điện tử 1

7.2 Máy phát điện đồng bộ làm việc song song7.3 Động cơ điện đồng bộ - ứng dụng7.4 BÀI TẬPChương 8. NGUYÊN LÝ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU8.1 Cấu tạo máy điện một chiều8.2 Nguyên lý làm việc máy điện một chiều8.3 Các đại lượng đinh mức của máy điện một chiều8.4 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều8.5 Phân loại máy điện một chiều theo phương pháp kích thích8.6 Quá trình năng lượng và các phương trình cân bằng8.7 BÀI TẬPChương 9. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU9.1 Máy phát điện một chiều kích từ độc lập9.2 Máy phát điện một chiều kích từ song song9.3 Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp9.4 Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp9.5 BÀI TẬPChương 10. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU10.1 Đại cương10.2 Động cơ điện một chiều kích từ song song10.3 Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp10.4 Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp10.5 Mở máy động cơ một chiều10.6 Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều 10.7 BÀI TẬP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thế Sang, Nguyễn Trọng Thắng, Máy điện và Mạch điều khiển. NXB Thống kê, 2003.

[2] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1 & Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997,1998, 2001, 2003, 2005.

[3] A.V. IVANOV, SMOLENSKI, Máy điện tập I, II, III, Vũ Gia Hanh và Phan Tử Thụ biên dich, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1992.

8

Page 9: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật mạch điện tửNgành: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông

KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 1

Chương 1: MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA BJT VÀ 1.1. Các đinh lý cơ bản về phân giải mạch điện1.2. Đặc tính cơ bản và các tham số của diode1.3. Đặc tính cơ bản và các tham só của BJT1.4. Đặc tính cơ bản và các tham só của FETChương 2: CÁC TẦNG KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ2.1. Phân cực và ổn đinh phân cực 2.2. Sơ đồ nguyên lý,sơ đồ tương đương các tầng khuếch đại EC, BC, CC- 2.3. Tầng khuếch đại EC2.4. Tầng khuếch đại BC2.5. Tầng khuếch đại CC 2.6. Bộ khuếch đại nhiều tầngChương 3: HỒI TIẾP TRONG MẠCH KHUẾCH ĐẠI 3.1. Khái niệm về khuếch đại có hồi tiếp.3.2. Biểu thức của hệ số khuếch đại khi có hồi tiếp.3.3. Các mạch khuếch đại có hồi tiếp thực tế.3.4. Sự ảnh hưởng của hồi tiếp lên các chỉ tiêu chất lượng của mạch khuếch đại: độ không ổn đinh, méo phi tuyến và tạp âm, méo tần số và pha, độ rộng băng thông.3.5. Điều kiện tạo dao động của mạch khuếch đại có hồi tiếp.3.6. Mạch khuếch đại hồi tiếp mở rộng.Chương 4: TẦNG KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 4.1. Tầng công suất hoạt động ở chế độ A, chế độ B, chế độ AB4.2. Khuếch đại công suất không dùng biến áp -OTL,OCL 4.3. Tải nguồn dòng trong tầng khuếch đại công suất.4.4. Mạch Boostrap trong tầng khuếch đại công suất.4.5. Mạch khuếch đại công suất sơ đồ cầu.4.6. Phương pháp tính méo phi tuyến.Chương 5: CÁC TẦNG KHUẾCH ĐẠI VI SAI - KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN5.1. Khái niệm về khuếch đại một chiều - Những sơ đồ cơ bản -Hiệu ứng trôi.5.2. Mạch khuếch đại vi sai: Nguyên lý hoạt động, ưu khuyết điểm, các tham số cơ bản.5.3. Các sơ đồ khuếch đại vi sai thông dụng.5.4. Khái niệm. Các thông số đặc trưng của khuếch đại thuật toán.5.5. Khuếch đại đảo.5.6. Khuếch đại thuận. 5.7. Đáp ứng tần số của khuếch đại thuật toán, phương pháp bổ chính tần số.5.8. Bù lệch không.Chương 6: SỰ PHỤ THUỘC TẦN SỐ 6.1. Tần số giới hạn dưới của mạch khuếch đại6.1.1. Ảnh hưởng của tụ nối tầng Cp 6.1.2. Ảnh hưởng của tụ CE

6.2. Sự phụ thuộc tần số của hệ số truyền đạt dòng điện trong sơ đồ EC và BC 6.3. Điện dung Miller của BJT và FET6.4. Tần số giới hạn trên của BJT và FET6.5. Khuếch đại cộng hưởng 6.5.1. Mạch cộng hưởng ở cửa vào BJT hoặc FET6.5.2. Mạch cộng hưởng ở cửa ra BJT hoặc FET6.5.3. Mạch cộng hưởng kiểu tự ngẫu

9

Page 10: kỹ thuật mạch điện tử 1

6.5.4. Mạch khuếch đại trung tầnKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 2

Chương 1: CÁC MẠCH TÍNH TOÁN, ĐIỀU KHIỂN VÀ TẠO HÀM DÙNG KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

1.1. Khái niệm chung.1.2. Các mạch tính toán và điều khiển1.2.1. Mạch cộng đảo 1.2.2. Mạch khuếch đại đảo với trở kháng vào lớn1.2.3. Mạch trừ1.2.4. Mạch trừ với trở kháng vào lớn1.2.5. Mạch tích phân đảo 1.2.6. Mạch tích phân tổng 1.2.7. Mạch tích phân hiệu 1.2.8. Mạch vi phân1.2.9. Mạch PI (Proportional Integrated) 1.2.10. Mạch PID (Proportional Integrated Differential)1.3. Các mạch khuếch đại và tính toán phi tuyến liên tục1.3.1. Mạch khuếch đại Loga1.3.2. Mạch khuếch đại đối Loga1.3.3. Mạch nhân dùng nguyên tắc khuếch đại loga và đối loga1.3.4. Chia mạch dùng khuếch đại loga và đối loga1.3.5. Mạch luỹ thừa bậc hai1.3.6. Mạch chia theo nguyên tắc nhân đảo 1.3.7. Mạch khai căn

1.4. Các mạch phi tuyến không liên tục1.4.1. Nguyên tắc thực hiện các mạch phi tuyến không liên tục và các phần tử cơ bản của nó

1.4.2. Mạch chỉnh lưu chính xácChương 2: DAO ĐỘNG2.1. Các vấn đề chung về tạo dao động2.2. Điều kiện dao động và đặc điểm của mạch dao động2.2.1. Điều kiện để mạch dao động2.2.2. Đặc điểm của mạch dao động2.3. Ổn đinh biên độ dao động và tần số dao động2.3.1. Ổn định biên độ dao động2.3.2. Ổn định tần số dao động2.4. Phương pháp tính toán mạch dao động

2.4.1. Các mạch tương đương của mạch dao động dùng transistor2.4.2. Phương pháp tính toán dao động 2.5. Mạch điện các bộ dao động LC2.5.1. Vấn đề ổn định biên độ2.5.2. Mạch dao động 3 điểm điện cảm 2.5.3. Mạch dao động ghép biến áp2.5.4. Mạch dao động Clapp 2.6. Mạch dao động RC2.6.1. Đặc điểm mạch dao động RC2.6.2. Tính toán mạch dao động RC Chương 3: ĐIỀU CHẾ

10

Page 11: kỹ thuật mạch điện tử 1

3.1. Đinh nghĩa3.2. Điều biên3.2.1.Quan hệ năng lượng trong điều biên3.2.2.Các chỉ tiêu cơ bản của dao động đã điều biên3.2.3. Điều biên dùng phân tử phi tuyến: điều biên chế độ có góc cắt = 180O và < 180O

3.2.4. Điều biên dùng phân tử tuyến tính có tham số thay đổi3.2.5.Các mạch điều biên cụ thể: điều biên cân bằng dùng diode, dùng BJT và điều chế vòng 3.3. Điều chế đơn biên3.3.1. Khái niệm3.3.2. Các phương pháp điều chế đơn biên3.4. Điều tần và điều pha3.4.1. Quan hệ giữa điều tần và điều pha3.4.2. Phổ của dao động đã điều tần và điều pha3.4.3. Mạch điều tần và điều phaChương 4: TÁCH SÓNG4.1. Khái niệm4.2. Tách sóng biên độ4.2.1. Các tham số cơ bản4.3. Mạch điện bộ tách sóng biên độ4.3.1.Mạch tách sóng biên độ bằng mạch chỉnh lưu4.3.2. Tách sóng biên độ dùng phần tử tuyến tính tham số4.4. Hiện tượng phách và hiện tượng chèn ép trong tách sóng biên độ4.4.1. Hiện tượng phách4.4.2. Hiện tượng chèn ép4.5. Tách sóng tín hiệu điều tần: đinh nghĩa, các tham số có bản4.6. Mạch điện bộ tách sóng tần số4.6.1. Mạch tách sóng pha cân bằng dùng diode (DISCRIMINATOR)4.6.2. Bộ tách sóng tần số dùng mạch lệch cộng hưởngChương 5: TRỘN TẦN5.1. Đinh nghĩa và nguyên tắc trộn tần5.1.1. Định nghĩa trộn tần5.1.2. Nguyên tắc trộn tần5.2. Mạch trộn tần5.2.1. Mạch trộn tần dùng Diode+ Mạch trộn tần đơn+ Mạch trộn tần cân bằng+ Mạch trộn tần vòng5.2.2. Mạch trộn tần dùng phần tử khuếch đại

+ Mạch trộn tần dùng BJT: trộn tần đơn và trộn tần cân bằng+ Mạch trộn tần dùng FET: trộn tần đơn và trộn tần cân bằng

Chương 6: CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SANG SỐ VÀ SỐ SANG TƯƠNG TỰ (ADC VÀ DAC)

6.1. Nguyên tắc làm việc của ADC6.1.1.Cơ sở lý thuyết6.1.2. Định lý lấy mẫu6.1.3.Các tham số cơ bản của mạch ADC6.2. Các phương pháp chuyển đổi ADC6.2.1. Phương pháp song song.6.2.2. Phương pháp nối tiếp theo mã nhị phân.

11

Page 12: kỹ thuật mạch điện tử 1

6.2.3. Phương pháp đếm đơn giản.6.2.4. Phương pháp tích phân hai sườn dốc.6.2.5. Phương pháp nối tiếp song song kết hợp6.2.6. Chuyển đổi AD phi tuyến6.3. Chuyển đổi DAC6.3.1. Nguyên lý chuyển đổi DAC6.3.2. Phương pháp điện trở.6.3.3. Phương pháp điện trở bậc thang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản KHKT, 1997.[2] Lê Tiến Thường, Mạch điện tử 1,2, Xuất bản tại Trường Đại học Bách khoa TP HCM,

1997.[3] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Viết Nguyên, Bài tập kỹ thuật điện tử, Nhà Xuất bản Giáo dục,

1995.

12

Page 13: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Lý thuyết mạch điện tửNgành: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ 1

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MẠCH 1.1. Giới thiệu 1.2. Các thông số cơ bản của mạch điện1.3. Mạch điện và quá trình năng lượng trong mạch điện1.4. Mắc nối tiếp và mắc song song1.5. Mạch điện tuyến tính và không tuyến tính1.6. Biểu diễn phức1.7. Graph của mạch điện và các thành phầnChương 2: CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN2.1. Các đinh luậy Kirchhoff2.2. Hệ phương trình tổng quát của mạch điện2.3. Phương pháp tích phân2.4. Phân tích mạch điện tuyến tính trong miền tần số2.5. Phân tích mạch điện tuyến tính trong miền Laplace2.6. Công thức HeavisideChương 3: CÁC TÍNH CHẤT CỦA MẠCH ĐIỆN3.1. Tính chất tuyến tính và phương pháp xếp chồng3.2. Nguồn tương đương3.3. Đinh lý Thevenin-Norton3.4. Truyền công suất cực đại3.5. Tính tương hỗ3.6. Tính đối ngẫuChương 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN VỚI NGUỒN AC VÀ DC 4.1. Giới thiệu4.2. Các mạch bậc 1, mạch RL, mạch RC4.3. Các mạch bậc 24.4. Mạch dao động đơn nối tiếp4.5. Mạch dao động đơn song song4.6. Các mạch dao động song song khác4.7. Tính hỗ cảm trong dao động điều hoàChương 5: PHÂN TÍCH MẠCH VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH5.1. Các khái niệm cơ bản5.2. Ma trận Topo5.3. Các đinh luật Kirchoff với ma trận Topo5.4. Phương pháp dòng điện vòng trong phân tích bằng máy tính5.5. Phương pháp điện áp nút trong phân tích bằng máy tính5.6. Phương pháp vết cắt trong phân tích bằng máy tính5.7. Thuật toán và chương trình.

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ 2

Chương 1: ĐỒ THỊ BODE1.1. Các hàm truyền đạt (hàm mạch) trong miền tần số phức - Điểm không và điểm cực1.2. Nguyên tắc vẽ đồ thi Bode1.3. Vẽ đồ thi Bode1.3.1. Đồ thị Bode của trường hợp K = hằng số1.3.2. Đồ thị Bode của các trường hợp điểm không1.3.3. Đồ thị Bode của các trường hợp điểm cực

13

Page 14: kỹ thuật mạch điện tử 1

Chương 2: BỐN CỰC TUYẾN TÍNH THỤ ĐỘNG TƯƠNG HỖ2.1. Khái niệm2.2. Các thông số đặc tính - Các phương trình đặc tính2.2.1. Các thông số trở kháng - Dẫn nạp 2.2.3. Các thông số hỗn hợp 2.2.4. Các thông số truyền đạt2.3. Bảng quan hệ giữa các thông số2.4. Các cách ghép nối của bốn cực2.4.1. Ghép nối tiếp – nối tiếp2.4.2. Ghép song song – song song2.4.3. Ghép nối tiếp – song song2.4.4. Ghép song song – nối tiếp2.4.5. Ghép dây chuyền2.5. Bốn cực đối xứng - Đinh lý BARTLETT-BRUNE2.6. Bốn cực có nguồn và tải2.6.1. Trở kháng vào2.6.2. Hàm truyền đạt2.6.3. Hệ số truyền đạt2.6.4. Mạch cầu2.7. Các thông số sóng – Sự phối hợp trở kháng2.8. Các sơ đồ tương đương của bốn cực tuyến tính, thụ động, tương hỗ2.8.1. Bốn cực hình T2.8.2. Bốn cực hình Π2.9. Ma trận tán xạChương 3: BỐN CỰC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƯƠNG HỖ3.1. Các phương trình đặc tính3.2. Các nguồn điều khiển: Áp-áp, Dòng-áp, Áp-dòng, Dòng-dòng3.3. Các sơ đồ tương đương của bốn cực tuyến tính không tương hỗ3.4. Gyrator – NIC 3.5. Bốn cực tích cực như một mạch khuếch đại tuyến tính: Hàm truyền đạt điện áp, dòng điện, công suất3.6. Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại dùng Transistor ở tần số thấp và caoChương 4: ỨNG DỤNG CỦA BỐN CỰC TUYẾN TÍNH THỤ ĐỘNG 4.1. Khái niệm4.1.1. Bốn cực suy giảm4.1.2. Bốn cực phối hợp trở kháng4.2. Các thông số đặc tính: Trở kháng đặc tính và truyền đạt đặc tính4.3. Mạch lọc loại K4.3.1. Khái niệm4.3.2. Các điều kiện dải thông của mạch lọc loại K 4.3.3. Mạch lọc thông thấp 4.3.4. Mạch lọc thông cao4.3.5. Mạch lọc thông dải4.3.6. Mạch lọc chắn dải4.4. Các đặc tính của mạch lọc loại K4.5. Mạch lọc loại MChương 5: CÁC PHẦN TỬ VÀ HỆ THỐNG KHÔNG TUYẾN TÍNH 5.1. Khái niệm5.2. Việc tính toán các hệ thống không tuyến tính5.2.1. Cách đặc trưng một phần tử không tuyến tính5.2.2. Mắc nối tiếp một phần tử tuyến tính với một phần tử không tuyến tính 5.2.3. Mắc song song một phần tử tuyến tính với một phần tử không tuyến tính 5.2.4. Các thông số của phần tử không tuyến tính

14

Page 15: kỹ thuật mạch điện tử 1

5.2.5. Hệ số méo không tuyến tính (hệ số sóng hài)5.2.6. Mắc nối tiếp–nối tiếp hoặc song song–song song các phần tử không tuyến tính với nhau5.3. Một số phương pháp phân tích hệ thống không tuyến tính5.4. Biểu diễn gần đúng đặc tuyến tác động – đáp ứng của hệ thống không tuyến tính5.4.1. Biểu diễn bằng một đa thức nguyên5.4.2. Biểu diễn bằng một đường gãyChương 6: CÁC QUÁ TRÌNH KHÔNG TUYẾN TÍNH CƠ BẢN6.1. Khái niệm 6.2. Điều biên 6.3. Phổ tần số của một tín hiệu điều biên6.4. Điều chế góc: Điều tần và điều phaPhổ tần số của một tín hiệu điều tần

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phương Xuân Nhàn, Hồ Anh Túy, Lý thuyết mạch, NXB KHKT, Hà Nội, 1993.[2] Peter Kraniauskas, Transforms in signal and systems, Addison-Welsey Publishing

Company, 1992.[3] Ho Anh Tuy, Ly thuyet mach, Science & Technology Publishers, Hanoi, 1999.[4] J. David Irwin, Chwan-Hwa Wu, Basic Engineering Circuit Analysis, John Wiley & Son,

Inc.[5] Nguyễn Hữu Phương, Nguyên tắc truyền tin, Trường Đại học Tổng hợp TP. HCM, 1979.

15

Page 16: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Cơ học kết cấu 1Ngành: Kỹ thuật Công trình xây dựng

CHƯƠNG MỞ ĐẦU1. Đối tượng và nhiệm vụ môn học Cơ học kết cấu.2. Các giả thiết, nguyên lý cộng tác dụng, sơđồ tính.3. Phân loại công trình.4. Các nguyên nhân gây ra nội lực, biến dạng và chuyển vi.CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CẤU TẠO HÌNH HỌC HỆ THANH PHẲNG1.1. Khái niệm về hệ bất biến hình, biến hình và biến hình tức thời. Khái niệm miếng cứng và

bậc tự do.1.2. Các loại liên kết và tính chất của các liên kết.1.3. Điều kiện cần và đủ để nối các miếng cứng thành một hệ bất biến hình.CHƯƠNG 2: CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG HỆ THANH PHẲNG TĨNH ĐỊNH CHỊU

TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG2.1. Các điều kiện cân bằng và vận dụngđể xác đinh phản lực và nội lực.2.2. Cách xác đinh nội lực trong hệ dầm tĩnh đinh, hệ khung tĩnh đinhđơn giản.2.2.1. Biểu đồ nội lực.2.2.2. Cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực.2.3. Cách xác đinh nội lực trong hệ ghép tĩnh đinh.2.3.1. Định nghĩa. Cấu tạo.2.3.2. Nguyên tắc tính toán.2.3.3. Phân tích tính chất chịu lực của hệ ghép tĩnh định.2.4. Cách xác đinh nội lực trong hệ dàn dầm tĩnh đinh.2.4.1. Định nghĩa. Các giả thiết khi tính hệ dàn.2.4.2. Phương pháp tách mắt, phương pháp mặt cắt đơn giản, phương pháp mặt cắt phối hợp.2.4.3. Phân tích tính chất chịu lực của hệ dàn dầm.CHƯƠNG 3: CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG HỆ THANH PHẲNG TĨNH ĐỊNH CHỊU

TẢI TRỌNG DI ĐỘNG3.1. Nhiệm vụ tính kết cấu chiu tải trọng di động. Phương pháp nghiên cứu. Đường ảnh hưởng.3.2. Đường ảnh hưởng trong hệ dầm đơn giản, hệ khung tĩnh đinhđơn giản.3.2.1. Đường ảnh hưởng của các thành phần phản lực.3.2.2. Đường ảnh hưởng của nội lực tại tiết diện bất kỳ trên hệ.3.3. Đường ảnh hưởng trong hệ ghép tĩnh đinh.3.4. Cách xác đinh giá triđại lượng nghiên cứu tương ứng với các dạng tải trọng khác nhau theo

đường ảnh hưởng.3.4.1. Dạng tải trọng tập trung.3.4.2. Dạng tải trọng phân bố.3.4.3. Dạng moment tập trung.3.5. Cách sử dụngđường ảnh hưởng tìm vi trí bất lợi củađoàn tải trọng di động.3.5.1. Nguyên tắc chung.3.5.2. Trường hợpđường ảnh hưởng củađại lượng nghiên cứu có dạngđa giác một dấu, dạng tam

giác.CHƯƠNG 4: CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ THANH PHẲNG ĐÀN HỒI

TUYẾN TÍNH4.1. Khái niệm về biến dạng và chuyển vi.4.2. Nguyên lý công khả dĩáp dụng cho hệđàn hồi.4.2.1. Khái niệm về chuyển vị khả dĩ, công khả dĩ của ngoại lực.4.2.2. Nguyên lý công khả dĩ Lagrange.4.2.3. Công khả dĩ của nội lực.4.3. Các đinh lý tương hỗ trong hệđàn hồi tuyến tính.4.4. Công thức tổng quát xác đinh chuyển vi trong hệđàn hồi tuyến tính.4.5. Cách tính tích phân trong công thức xác đinh chuyển vi bằng phép nhân biểu đồ.

16

Page 17: kỹ thuật mạch điện tử 1

4.6. Cách vận dụng công thức xác đinh chuyển viđối với hệ dầm, hệ khung, hệ dàn chiu tải trọng.4.7. Chuyển vi khái quát. Cách vận dụng để tìm chuyển vi thẳng tương đối, góc xoay tương đối,

góc xoay của thanh trong hệ dàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lều Thọ Trình, Cơ học kết cấu tập 1 (Hệ tĩnh định), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2010.

[2] Lều Thọ Trình - Nguyễn Mạnh Yên, Bài tập Cơ học kết cấu tập 1 (Hệ tĩnh định), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2010.

NỘI DUNG, YÊU CẦU VÀ HÌNH THỨC THI

- Trình bày cấu tạo và tính chất các loại liên kết.- Trình bày điều kiện cần và đủ để liên kết các miếng cứng thành hệ bất biến hình (trường hợp:

liên kết 1 điểm với 1 miếng cứng; liên kết 2 miếng cứng với nhau; liên kết 3 miếng cứng với nhau; liên kết nhiều miếng cứng với nhau).

- Cho 1 hệ gồm nhiều miếng cứng liên kết với nhau (có thể có liên kết nối đất hoặc không), yêu cầu phân tích điều kiện cần và đủ để kết luận hệ đã cho thuộc dạng hệ nào (bất biến hình, biến hình hay biến hình tức thời).

- Cho sơđồ 1 hệ kết cấu (dầm đơn giản, khung đơn giản, hệ ghép tĩnh đinh) và tải trọng tác dụng (lực tập trung, mômen tập trung, lực phân bố đều, lực phân bố dạng tam giác).

* Với tải trọng đã cho, yêu cầu: xác đinh phản lực tại các gối tựa; xác đinh và vẽ các biểu đồ nội lực; xác đinh chuyển vi tại 1 tiết diện nào đó trên hệ.

* Cho lực P = 1 (có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống) di động trên hệ, yêu cầu: vẽđường ảnh hưởng của phản lực gối tựa; đường ảnh hưởng nội lực tại 1 tiết diện nào đó trên hệ. Với đường ảnh hưởng đã vẽ, xác đinh phản lực& nội lực tương ứng do tải trọng đã cho gây ra, kiểm tra với kết quả tính toán ở cây trên.

* Cho tải trọng di động (là những lực tập trung), xác đinh giá tri lớn nhất của phản lực & nội lực (đã vẽ đường ảnh hưởng ở trên) do tải trọng di động gây ra.

- Cho sơđồ 1 hệ dàn dầm đơn giản và tải trọng tác dụng (là những lực tập trung). Yêu cầu: xác đinh phản lực tại các gối tựa; xác đinh nội lực trong một số thanh dàn (được chỉ đinh) trên hệ bằng các phương pháp tách mắt; phương pháp mặt cắt đơn giản; phương pháp mặt cắt phối hợp.

17

Page 18: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật Thi công công trìnhNgành: Kỹ thuật Công trình xây dựng

PHẦN I: KỸ THUẬT THI CÔNG

Chương 1: THI CÔNG ĐẤT1.1. Khái niệm chung và tính chất đất.1.2. Các loại máy thi công đào đất.1.3. Các loại máy thi công đắp và đầm đất.

Chương 2: THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI1.1. Khái niệm chung.1.2. Công tác dàn giáo - ván khuôn.1.3. Công tác cốt thép.1.4. Công tác bê tông

Chương 3: THI CÔNG LẮP GHÉP1.1. Khái niệm chung.1.2. Chọn cần trục và thiết bi phục vụ lắp ghép.1.3. Các phương pháp lắp ghép1.4. Lắp ghép các cấu kiện BTCT - Thép.

PHẦN II: TỔ CHỨC THI CÔNG

Chương 1: CÁC MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG.1.1. Khái niệm chung.1.2. Các mô hình kế hoạch tiến độ.

Chương 2: TỔ CHỨC XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN.1.1. Khái niệm chung.1.2. Phương pháp thiết kế tổ chức.

Chương 3: TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ1.1. Khái niệm chung.1.2. Các nguyên tắc tổ chức.1.3. Trình tự thiết kế1.4. Các biểu đồ tài nguyên

18

Page 19: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Cơ học đấtNgành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông

Chương 1: Bản chất vật lý của đất và phân loại đất.1.1. Sự hình thành của đất.1.2. Các thành phần cấu tạo của đất.1.3. Cơ cấu và kết cấu của đất.1.4. Các chỉ tiêu vật lý của đất.1.5. Phân loại đất xây dựng.1.6. Một số tính chất cơ học của đất.

Chương 2: Xác định ứng suất trong nền đất.2.1. Khái niệm.2.2. Phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây ra.2.2.1. Bài toán tác dụng của lực tập trung.2.2.2. Phân bố ứng suất trong trường hợp bài toán không gian.2.2.3. Phân bố ứng suất trong trường hợp bài toán phẳng.2.3. Phân bố ứng suất trong nền đất có xét đến tính không đồng nhất và không đẳng hướng.2.4. Phân bố ứng suất tiếp xúc.2.4.1. Trường hợp bài toán không gian.2.4.2. Trường hợp bài toán phẳng.2.5. Phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra. 2.5.1. Trường hợp nền đồng nhất.2.5.2. Trường hợp nền nhiều lớp.2.5.3. Trường hợp nền có nước ngầm.2.5.4. Trường hợp nước có áp.

Chương 3: Biến dạng và độ lún của nền đất.3.1. Khái niệm.3.2. Tính biến dạng của đất.3.2.1. Các nghiên cứu về tính biến dạng của đất.3.2.2. Các đặc điểm biến dạng của đất.3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính biến dạng của đất.3.3. Tính toán độ lún cuối cùng của nền đất.3.3.1. Trường hợp cơ bản: Độ lún của đất trong các trường hợp thí nghiệm nén. 3.3.2.Tính toán độ lún cuối cùng của nền đất dưới móng công trình. 3.4. Lý thuyết cố kết thấm và tính toán độ lún theo thời gian. 3.4.1. Lý thuyết cố kết thấm của K.Terzaghi và phương trình vi phân cố kết thấm. 3.4.2. Tính toán độ lún của nền đất theo thời gian trong điều kiện bài toán một chiều.

Chương 4: Cường độ và ổn định của nền đất4.1. Khái niệm chung.4.2. Sức chống cắt của đất.4. 2.1. Sức chống cắt cực hạn của đất, định luật cắt của đất. 4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức chống cắt của đất.4.2.3. Từ biến của đất sét và sự ảnh hưởng của nó đến cường độ chống cắt. 4.3. Trạng thái cân bằng giới hạn tại một điểm trong nền đất và điều kiện cân bằng giới hạn

Mohr – Coumlob.4.3.1. Trạng thái cân bằng bền và trạng thái cân bằng giới hạn tại một điểm bất kỳ trong nền

đất. 4.3.2. Điều kiện cân bằng giới hạn Mohr - Coulomb. 4.4. Xác đinh sức chiu tải của nền đất

19

Page 20: kỹ thuật mạch điện tử 1

4.4.1. Phương pháp tính toán dựa vào lý luận nền biến dạng tuyến tính kết hợp với điều kiện cân bằng giới hạn (dựa vào sự phát triển cuả vùng biến dạng dẻo).

4.4.2. Phương pháp tính toán dựa vào lý thuyết cân bằng giới hạn. 4.4.3. Phương pháp tính toán dựa vào giả thiết mặt trượt trước. 4.5. Ổn đinh của mái dốc4.5.1. Điều kiện ổn định của đất trên mái dốc. 4.5.2. Phân tích ổn định mái dốc theo phương pháp mặt trượt cung tròn hình trụ.

Chương 5: Tính toán áp lực đất lên lưng tường chắn.5.1. Khái niệm chung. 5.1.1. Phân loại tường chắn đất 5.1.2. Áp lực đất và điều kiện sản sinh ra áp lực đất. 5.1.3. Các lý thuyết tính toán áp lực đất lên tường chắn.5.2. Phương pháp xác đinh áp lực tĩnh của đất lên tường.5.3. Lý thuyết áp lực đất của C.A.Coulomb. 5.3.1. Tính toán áp lực chủ động lớn nhất của đất theo lý thuyết C.A.Coulomb. 5.3.2. Tính toán áp lực bị động nhỏ nhất của đất tác dụng lên lưng tường chắn.5.4. Các phương pháp dựa vào lý thuyết cân bằng giới hạn5.4.1. Tính toán áp lực đất theo lý luận W.J.R.Rankine.5.4.2. Tính toán áp lực đất theo lý thuyết V.V.Xôclovski.5.5. Tính toán áp lực đất lên tường chắn trong các trường hợp thường gặp. 5.5.1. Trường hợp tải trọng ngoài tác dụng lên mặt đất.5.5.2. Trường hợp lưng tường gãy khúc và mặt đất phẳng.5.5.3. Trường hợp đất đắp sau tường gồm nhiều lớp.5.5.4. Trường hợp đất đắp sau tường có nước ngầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo, Cơ học đất, Nhà Xuất bản Xây dựng, 2005.[2] Đỗ Bằng, Bùi Anh Đinh, Vũ Công Ngữ, Bài tập Cơ học đất. Nhà Xuất bản Giáo dục,

1995.[3] R.Whitlow, Cơ học đất T1,2, Nhà Xuất bản Giáo dục, 1997.[4] TCVN: 4195 4202 - 1995. Tiêu chuẩn đất xây dựng.[5] Bộ môn CSKTXD, ĐHBK Đà Nẵng. Thí nghiệm cơ học đất.[6] Đoàn Thế Tường, Lê Thuận Đăng, Thí nghiệm đất và Nền Móng Công Trình, Nhà Xuất

bản Giao thông Vận tải, 2002.

20

Page 21: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Thiết kế cầu đườngNgành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông

I. Kiến thức về công trình cầuChương 1: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế và thi công cầu. 1.1. Các giai đoạn đầu tư và xây dựng cầu. 1.2. Công tác khảo sát và xây dựng các phương án cầu.1.3. Các tiêu chuẩn và số liệu cần thiết cho công tác thiết kế cầu. 1.4. Tải trọng và các tác động lên cầu.1.5. Thiết lập các phương án kết cấu cầu.Chương 2: Cầu dầm đơn giản BTCT và BTCT ứng suất trước.2.1. Cấu tạo cầu dầm đơn giản BTCT. 2.2. Cấu tạo cầu bản BTCT ứng suất trước.2.3. Cấu tạo cầu dầm đơn giảm BTCT ứng suất trước.2.3.1. Dầm đơn giản BTCT loại căng trước.2.3.2. Dầm đơn giản BTCT loại căng sau. 2.4. Cấu tạo cầu dầm đơn giản BTCT bán lắp ghép. Chương 3: Tính toán và thiết kế cầu dầm đơn giản. 3.1. Thiết kế bản mặt cầu.3.2. Hệ số phân bố ngang của tải trọng. 3.3. Tính toán nội lực trong dầm chủ và hệ dầm mặt cầu.3.4. Thiết kế và kiểm tra tiết diện dầm BTCTChương 4: Cấu tạo cầu dầm thép.4.1. Cấu tạo dầm chủ.4.2. Cấu tạo hệ liên kết.4.3. Mối nối dầm chủ. 4.4. Tính toán cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT.Chương 5: Tính toán cầu dầm thép.5.1. Nguyên tắc tính toán cầu dầm thép.5.2. Tính toán dầm chủ - Cầu dầm đặc.5.3. Tính toán cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT.Chương 6: Tính toán cầu giàn thép.6.1. Nguyên tắc tính toán cầu giàn thép.6.2. Tính toán hệ dầm mặt cầu.6.3. Tính toán giàn chủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] ĐHXD Hà Nội, Cơ sở và ví dụ thiết kế cầu BTCT.[2] Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà, Cầu Bê tông cốt thép nhịp giản đơn, Tập 1,2, NXB

GTVT, Hà Nội, 2003.[3] GS.TS. Lê Đình Tâm, Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô T1, NXB Xây dựng, Hà Nội,

2005.[4] GS.TS. Lê Đình Tâm, Cầu thép, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2003.[5] NI.Pôlivanov (Người dich: Nguyễn Như Khải, Nguyễn Trâm, Lê Đình Tâm), Thiết kế

cầu BTCT và cầu thép trên đường ô tô, NXB KHKT, Hà Nội.[6] Trường ĐHGTVT Hà Nội, Ví dụ thiết kế cầu Tập 1, Tập 2.[7] Bộ GTVT. Qui trình thiết kế cầu 22 TCN-272-05.

II. Kiến thức về công trình đường1. Các yếu tố hình học của đườngBình đồ.

- Đặc điểm chuyển động của ôtô trên đường cong nằm- Hệ số lực ngang, bán kính đường cong nằm,

21

Page 22: kỹ thuật mạch điện tử 1

- Cấu tạo và bố trí siêu cao- Đường cong chuyển tiếp- Mở rộng phần xe chạy trên đường cong nằm- Đảm bảo tầm nhìn và nối tiếp các đường cong- Đường dẫn hướng tuyến.

Trắc dọc, trắc ngang. - Phương pháp xác đinh độ dốc dọc của đường: Dốc dọc tối đa cho phép và độ dốc dọc tối

ưu và độ dốc dọc tối thiểu, các qui đinh về chiều dài dốc, chiết giảm dốc trên đường cong nằm.

- Đường cong đứng- Trình tự thiết kế đường đỏ- Biểu đồ tốc độ xe chạy- Khả năng thông hành của một làn xe- Các đặc trưng mặt cắt ngang của đường.

Bài tập số 1: Xác đinh độ dốc dọc lớn nhất, nhỏ nhất của tuyến. Bài tập số 2: Tính toán các yếu tố đường cong nằm, độ dốc siêu cao, đường cong chuyển tiếp.Bài tập số 3: Tính toán cao độ đường đỏ, tính toán các yếu tố đường cong đứng của một đoạn

tuyến. Tính toán các đặc trưng mặt cắt ngang. 2. Các yếu tố cơ học của đường

a. Nền đường- Yêu cầu chung của nền đường.- Thiết kế nền đường trường hợp thông thường: đất sử dụng làm đường, Yêu cầu đầm nén.- Chế độ thuỷ nhiệt nền đường, các biện pháp cải thiện chế độ thuỷ nhiệt.- Ổn đinh nền đường trên sườn dốc (trường hợp mặt trượt gẫy khúc)- Ổn đinh mái ta luy nền đường trong các trường hợp (không ngập nước và bi ngập nước)- Ổn đinh nền đường trên đất yếub. Kết cấu áo đường

Khái niệm chung về kết cấu áo đường.Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường.Nguyên lý tính toán cường độ, tải trọng tiêu chuẩn và đặc điểm tác dụng.Sơ đồ phá hoại của kết cấu áo đường và các trạng thái giới hạn.Thiết kế kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi.Thiết kế kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn ứng suất gây trượt.Thiết kế kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn ứng suất chiu kéo khi uốn.Tính toán chiều dầy mặt đường cứng theo tải trọng xe chạyTính toán chiều dầy mặt đường cứng dưới tác dụng của nhiệt độ

Bài tập số 4: Tính toán ổn đinh của mái ta luy nền đườngBài tập số 5: Thiết kế cấu tạo và xác đinh mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đườngBài tập số 6:Tính toán chiều dầy kết cấu áo đường theo 3 tiêu chuẩn cường độ.Bài tập số 7: Xác đinh chiều dầy và kích thước tấm BTXM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Đỗ Bá Chương, Thiết kế đường ôtô tập I, Nhà XBGD, Hà Nội, 2006.[2] Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ôtô tập II, Nhà XBGD, 2003.[3] Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-05.[4] Đường cao tốc - Yêu cầu thiết kế TCVN 5729-1997.[5] Bộ GTVT. Qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.[6] Bộ GTVT. Qui trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223/95.[7] Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục, Sổ tay thiết kế đường ôtô, Nhà XBGD, Hà Nội,

20013.[8] Bộ GTVT. Các qui trình, tiêu chuẩn công trình giao thông tập I, II, III, IV, V, VI, VII...[9] Phan Cao Thọ, Hướng dẫn thiết kế đường ôtô, Nhà XBGTVT, Hà Nội, 1996.

22

Page 23: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật NhiệtNgành: Kỹ thuật Nhiệt

Phần thứ nhất: NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT

1. Các khái niệm mở đầu 1.1. Khái niệm cơ bản.

Trạng thái và thông số trạng thái của một hệ nhiệt động.1.2. Phương trình trạng thái của chất khí. 1.3. Nhiệt dung riêng của chất khí.1.3.1. Nhiệt dung riêng: định nghĩa, phân loại, quan hệ giữa các loại NDR 1.3.2. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng,2. Các định luật và các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí2.1. Đinh luật nhiệt động 1.

Phát biểu và các dạng biểu thức của đinh luật nhiệt động 1.2.2. Đinh luật nhiệt động 2.2.2.1. Các loại chu trình, hiệu suất và hệ số làm lạnh của chu trình.2.2.2. Phát biểu, hệ quả và ý nghĩa của ĐLNĐ 2.2.3. Các quá trình nhiệt động cơ bản của KLT.2.3.1. Cơ sở lí thuyết và các bước khảo sát một quá trình nhiệt động.2.3.2. Khảo sát quá trình đa biến và các quá trình đặc biệt.3. Không khí ẩm và các quá trình 3.1. Không khí ẩm3.1.1. Định nghĩa, tính chất và phân loại không khí ẩm,3.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho không khí ẩm,3.2. Các quá trình của không khí ẩm.

Quá trình sấy, Quá trình điều hòa không khí.3.3. Các quá trình nhiệt động khác.

Quá trình tiết lưu. Quá trình nén khí.4. Các chu trình nhiệt động thực tế4.1. Chu trình động cơ đốt trong.

Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp và các chu trình đặc biệt; nhận xét,4.2. Chu trình thiết bi động lực của hơi nước:

Sơ đồ thiết bi, hiệu suất chu trình.4.3. Chu trình máy lạnh dùng hơi:

Sơ đồ thiết bi và hệ số làm lạnh của chu trình máy lạnh,

Phần thứ hai: TRUYỀN NHIỆT

5. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt 5.1. Mô tả quá trình trao đổi nhiệt.

Đặc điểm của hiện tượng trao đổi nhiệt. Các phương thức trao đổi nhiệt.6. Dẫn nhiệt 6.1. Đinh luật fourier về dẫn nhiệt.

Đinh luật fourier, Hệ số dẫn nhiệt . Các điều kiện đơn tri.6.2. Dẫn nhiệt ổn đinh khi không có nguồn nhiệt bên trong.6.2.1. Dẫn nhiệt qua vách phẳng.6.2.2. Dẫn nhiệt trong vách trụ.7. Trao đổi nhiệt đối lưu7.1. Các khái niệm cơ bản.7.1.1. Định nghĩa và phân loại trao đổi nhiệt đối lưu.7.1.2. Công thức Newton, hệ số tỏa nhiệt .7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tỏa nhiệt đối lưu.

23

Page 24: kỹ thuật mạch điện tử 1

7.2. Cách xác đinh hệ số toả nhiệt đối lưu ,.7.2.1. Tiêu chuẩn đồng dạng và phương trình tiêu chuẩn của tỏa nhiệt.7.2.2. Dạng tổng quát của phương trình tiêu chuẩn tỏa nhiệt.8. Trao đổi nhiệt bức xạ 8.1. Các khái niệm cơ bản.8.1.1. Đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt bức xạ.8.1.2. Các hệ số A, D,D,R.8.1.3. Các đại lượng đặc trưng cho bức xạ.8.2. Các đinh luật cơ bản của bức xạ.8.2.1. Định luật Stefan – Boltzmann.8.2.2. Định luật Planck.8.2.3.Định luật Kirrchoff.8.3. Trao đổi nhệt bức xạ giữa hai mặt kín bao nhau. 8.3.1. Khi không có mằng chắn bức xạ.8.3.2. Khi có n màng chắn bức xạ.8.3.3. Các trường hợp đặc biệt.9. Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt9.1. Trao đổi nhiệt phức hợp và truyền nhiệt.9.1.1. Khái niệm về TĐN phức và truyền nhiệt.9.1.2. Truyền nhiệt qua vách phẳng.9.1.3. Truyền nhiệt qua vách trụ.9.1.4. Tăng cường truyền nhiệt và cách nhiệt.9.2. Thiết bi trao đổi nhiệt.9.2.1. Định nghĩa và phân loại.9.2.2. Các phương trình cơ bản để tính nhiệt cho TBTĐN.9.2.3. Xác định độ chênh trung bình .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng, Nhiệt kỹ thuật, NXB GD, 1999.[2] Bùi Hải, Trần Thế Sơn, Kỹ thuật nhiệt, NXB KH-KT, 2005.[3] Bùi Hải, Hoàng Ngọc Đồng, Bài tập kỹ thuật nhiệt, NXB GD, 1999.[4] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú, Bài tập kỹ thuật nhiệt, NXB GD, 2000.

24

Page 25: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật Nhiệt – LạnhNgành: Kỹ thuật Nhiệt

Phần Lò hơi

1. Nguyên lý làm việc của lò hơi1.1. Nguyên lý làm việc, Công dụng và phân loại lò hơi1.2. Các đặc tính kỹ thuật của lò hơi2. Cân bằng nhiệt và hiệu suất của lò hơi2.1. Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát của lò hơi2.2. Tính hiệu suất theo phương pháp cân bằng thuận và phương pháp cân bằng nghich2.3. Tổn thất nhiệt của lò hơi.3. Chế độ nước và hơi của lò hơi 3.1. Chế độ nước cho lò3.1.1. Yêu cầu chất lượng nước cho lò hơi, Đặc tính của nước thiên nhiên 3.1.2. Mục đích của việc xử lý nước 3.1.3. Các phương pháp xử lý nước cho lò hơi 3.2. Chất lượng của hơi 3.2.1. Nguyên nhần làm bẩn hơi bão hoà 3.2.2. Các thiết phân ly hơi và rửa hơi3.2.3. Bốc hơi theo cấp và chế độ xả lò4. Bộ quá nhiệt 4.1. Vai trò, phân loại và phạm vi sử dụng bộ quá nhiệt 4.2. Sơ đồ cấu tạo bộ quá nhiệt, 4.3. Điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt 4.3.1. Tác hại của sự thay đổi nhiệt độ quá nhiệt 4.3.2. Các phương pháp điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt 4.3.3. Phân tích các nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ hơi quá nhiệt 5. Bộ hâm nước và bộ sấy không khí 5.1. Bộ hâm nước5.1.1. Chức năng và phân loại bộ hâm nước5.1.2. Bộ hâm nước kiểu ống thép trơn và bộ hâm nước bằng ngang5.2. Bộ sấy không khí 5.2.1. Công dụng và phân loại bộ sấy không khí 5.2.2. Bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt và kiểu hồi nhiệt 5.3. Bám bẩn, mài mòn và ăn mòn bề mặt đốt lò hơi5.3.1. Biện pháp chống mài mòn bề mặt đốt phần đuôi lò5.3.2. Ăn mòn bề mặt đốt ở nhiệt độ thấp.5.4. Bố trí bộ hâm nước và bộ sấy không khí 6. Trang bị phụ 6.1. Các loại van bảo vệ 6.2. Áp kế và ống thuỷ

Phần Máy và thiết bị lạnh

1. Môi chất lạnh1.1. Nêu các yêu cầu cơ bản đối với môi chất lạnh1.2. Nêu các tính chất cơ bản của NH3; của R12 và của R222. Máy lạnh một cấpTrình bày máy lạnh một cấp dùng bình tách lỏng và máy lạnh một cấp dùng thiết bi hồi nhiệt3. Máy lạnh nhiều cấp3.1. Sự cần thiết phải dùng máy nén piston nhiều cấp3.2. Trình bày máy lạnh hai cấp làm mát trung gian hoàn toàn.

25

Page 26: kỹ thuật mạch điện tử 1

3.3. Trình bày máy lạnh hai cấp làm mát trung gian hoàn toàn, bình trung gian có ống trao đổi nhiệt.4. Máy nán lạnh Piston4.1. Các dạng cấu tạo của máy nén lạnh piston4.1.1. Máy nén thuận dòng và ngược dòng4.1.2. Máy nén hở, nửa kín và kín.4.2. Các chi tiết quan trọng của máy nén lạnh piston.4.3. Ảnh hưởng các yếu tố vận hành đến năng suất lạnh máy nén piston.4.4. Các phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh máy nén lạnh piston.5. Các thiết bị trao đổi nhiệt và thiết bị phụ của hệ thống lạnh5.1. Thiết bi ngưng tụ.5.1.1. Thiết bị ngưng tụ ống chùm nằm ngang; ngưng tụ kiểu tưới và ngưng tụ kiểu bay hơi.5.1.2. Dàn ngưng làm mát bằng không khí.5.2. Thiết bi bay hơi.5.2.1. Thiết bị bay hơi ống chùm kiểu ngập và kiểu không ngập.5.2.2. Dàn bay hơi NH3 và dàn bay hơi frêon.5.3. Bình tách dầu; Bình tách lỏng.5.4. Thiết bi hồi nhiệt.5.5. Bình chứa cao áp; Bình trung gian5.6. Thiết bi tách khí không ngưng5.7. Tháp giải nhiệt6. Kho lạnh6.1. Kết cấu cách nhiệt, cách ẩm kho lạnh:Cách nhiệt, cách ẩm tường kho lạnh (tường bao, tường ngăn); trần kho lạnh (trần mái, trần ngăn); nền kho lạnh (nhiệt độ dương, âm sâu) và đường ống lạnh (trong nhà, ngoài trời).6.2. Tính nhiệt kho lạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Ngọc Chân, Hoàng Ngọc Đồng, Lò hơi và thiết bị đốt, NXB Khoa học & KT, Hà Nội, 2008.

[2] Trương Duy Nghĩa, Nguyễn Sĩ Mão, Thiết bị lò hơi, NXB Khoa học & KT, Hà Nội, 1984.[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB Giáo dục, 1984.[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Máy và Thiết bị lạnh, NXB Giáo dục, 1984.[5] Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính, Hệ thống máy và Thiết bị lạnh, NXB Khoa học & KT, Hà

Nội, 1984.

26

Page 27: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Lý thuyết ô tô & Nguyên lý động cơNgành: Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực)

Phần I. Phần lý thuyết ôtô và máy công trình

Chương 1: Động lực học tổng quát của ôtô1.1 Đường đặc tính tốc độ ngoài.1.2 Động lực học bánh xe chủ động.1.3 Động lực học bánh xe bi động.1.4 Phản lực đẩy của đường.1.5 Các lực cản chuyển động.1.6 Phương trình chuyển động của ôtô.1.7 Khái niệm về lực kéo tiếp tuyến. Lực bám, hệ số bám.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn, hệ số bám.Chương 2: Đặc tính động lực học của ôtô.2.1 Đồ thi cân bằng công suất.2.2 Đồ thi cân bằng lực kéo.2.3 Đồ thi nhân tố động lực.2.4 Đồ thi tăng tốc của xe. (Gia tốc, thời gian và quảng đường tăng tốc).Chương 3: Đặc tính kinh tế nhiên liệu của ôtô.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá.3.2 Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ôtô.Chương 4: Tính chất phanh của ôtô.4.1 Lực và mômen phanh sinh ra ở bánh xe khi phanh.4.2 Các chỉ tiêu phanh lý thuyết.4.3 Giãn đồ phanh và chỉ tiêu phanh thực tế.Chương 5: Tính chất ổn đinh của ôtô.5.1 Tính chất ổn đinh dọc của ôtô khi chuyển động trên dốc.5.2 Tính chất ổn đinh ngang của ôtô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hữu Cẩn và các tác giả, Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.

[2] Giáo trình giảng dạy của giáo viên.

Một số kiểu bài tập có thể tham khảo

1. Từ phương trình chuyển động cơ bản của ôtô trên đường nằm ngang (góc dốc = 0), không kéo mooc.

Pk = Pf + P

Hãy xác đinh tốc độ lớn nhất của xe Vmax? Biết trọng lượng xe G, hệ số cản của đường f0, hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F, đặc tính mômen động cơ theo số vòng quay của nó, tỷ số truyền của hộp số ih và của cầu chủ động i0, hiệu suất truền lực t, bán kính bánh xe Rbx.

2. Từ phương trình chuyển động cơ bản của ôtô trên đường dốc, không kéo mooc:Pk = P + P

Hãy xác đinh góc dốc lớn nhất của đường mà xe có thể vượt qua? Biết trọng lượng xe G, hệ số cản của đường f0, hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F, mômen cực đại của động cơ Memax tại số vòng quay tương ứng nM (hoặc đặc tính

27

Page 28: kỹ thuật mạch điện tử 1

mômen động cơ theo số vòng quay của nó), tỷ số truyền của hộp số ih và của cầu chủ động i0, hiệu suất truền lực t, bán kính bánh xe Rbx.

3. Từ phương trình chuyển động cơ bản của ôtô trên đường dốc, không kéo mooc:Pk = P + P

Hãy xác đinh tỷ số truyền thấp nhất của hộp số ih1? Biết trọng lượng xe G, hệ số cản tổng cộng lớn nhất của đường max, hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F. Mômen cực đại của động cơ Memax tại số vòng quay tương ứng nM, tỷ số truyền của cầu chủ động i0, hiệu suất truền lực t, bán kính bánh xe Rbx. Cho biết thêm hệ số bám , hệ số phân bố lại tải trọng cầu chủ động m2.

4. Hãy xác đinh số cấp hộp số, tỷ số truyền các số trung gian của hộp số i hk (k là chỉ số ứng với số truyền trung gian thứ k)? Biết loại xe, tỷ số truyền số thấp nhất ih1 của hộp số, (số cao nhất tự phân tích và tự chọn).

5. Từ phương trình chuyển động cơ bản của ôtô trên đường nằm ngang (góc dốc = 0), không kéo mooc

Pk = P + P + Pj

Hãy xác đinh gia tốc của xe ứng với tay số thứ k (kí hiệu ihk với k là chỉ số ứng với số truyền thứ k) ở vận tốc ứng Vx? Cho biết trọng lượng xe G, hệ số cản của đường f0, hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F, đặc tính động cơ Me = f(ne), tỷ số truyền của hộp số ihk và của cầu chủ động i0, hiệu suất truền lực t, bán kính bánh xe Rbx, hệ số ảnh hưởng của các chi tiết quay trong động cơ và hệ thống truyền i.

6. Từ phương trình chuyển động đều của ôtô trên đường nằm ngang (góc dốc = 0), với vận tốc V (không kéo mooc).

Hãy xác đinh lượng tiêu hao nhiên liệu của xe qnl [lít/100km] ứng với tốc độ V? Cho biết trọng lượng xe G, hệ số cản của đường , hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F, suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ geN ứng với công suất cực đại, hiệu suất truền lực t, hệ số ảnh hưởng của số vòng quay đến lượng tiêu hao nhiên liệu k, hệ số ảnh hưởng của vi trí chân ga (đặc trưng cho mức độ sử dụng công suất động cơ) đến lượng tiêu hao nhiên liệu kY.

7. Từ phương trình chuyển động cơ bản của ôtô khi phanh trên đường nằm ngang (góc dốc = 0), không kéo mooc:

Pk = Pf + P - Pj + Pp

a) Hãy xác đinh gia tốc phanh lớn nhất của xe khi vận tốc bắt đầu phanh là V0? Cho biết trọng lượng xe G, hệ số cản của đường f0, hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F, hệ số ảnh hưởng của các chi tiết quay trong hệ thống truyền i,

hệ số bám khi phanh p. b) Tính thời gian phanh tp và quảng đường phanh Sp lý thuyết?c) Xác đinh hệ số phân bố lực phanh giữa cầu trước/sau (biết thêm chiều cao trọng

tâm xe hg, khoảng cách trục hai cầu L0, phân bố tải trọng cơ bản lên hai cầu khi thiết kế m10 hoặc m02 hoặc kích thước tọa độ trọng tâm theo chiều dọc của xe khi thiết kế a hoặc b).

8. Từ phương trình chuyển động đều của ôtô khi đi vào đường vòng có bán kính trung bình của đường Rqv, đường nằm ngang (góc dốc = 0, không kéo mooc).

a) Hãy xác đinh tốc độ lớn nhất cho phép của ôtô Vqvmax để ôtô không bi lật đỗ? Cho biết trọng lượng xe G, chiều cao trọng tâm của xe hg, chiều rộng cơ sở của xe B0

(vết bánh xe).b) Hãy xác đinh tốc độ lớn nhất cho phép của ôtô Vqvmax để ôtô không bi trượt ngang

(đối với các cầu)? Cho biết trọng lượng xe G, hệ số phân bố tải trọng lên các cầu m1 (hoặc m2), hệ số bám ngang n giữa lốp với mặt đường.

9. Từ phương trình chuyển động đều của ôtô khi đi trên đường dốc (góc dốc ), không kéo mooc).

a) Tính góc dốc giới hạn của đường max để xe có thể lên dốc an toàn không bi lật đỗ? Cho biết trọng lượng xe G, hệ số cản của đường f0, hệ số cản không khí k, diện tích cản chính diện F, điểm đặt lực cản không khí.v.v. (biết thêm chiều cao

28

Page 29: kỹ thuật mạch điện tử 1

trọng tâm xe hg, khoảng cách trục hai cầu L0, phân bố tải trọng cơ bản lên hai cầu khi thiết kế m10 hoặc m02 hoặc kích thước tọa độ trọng tâm theo chiều dọc của xe khi thiết kế a hoặc b).

b) Tính góc dốc giới hạn của đường max để xe có thể phanh đột ngột khi xuống dốc mà không bi lật đỗ. Biết hệ số bám khi phanh p (biết thêm chiều cao trọng tâm xe hg, khoảng cách trục hai cầu L0, phân bố tải trọng cơ bản lên hai cầu khi thiết kế m10 hoặc m02 hoặc kích thước tọa độ trọng tâm theo chiều dọc của xe khi thiết kế a hoặc b.v.v.).

Phần II. Nguyên lý động cơ

Nguyên lý và kết cấu động cơ bao gồm những nội dung cơ bản của môn học nguyên lý động cơ và kết cấu các cụm chi tiết chính, hệ thống trong động cơ đốt trong.

Chương 1: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ1.1. Các loại chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.1.2. Áp suất chỉ thi trung bình.1.3. Công suất động cơ1.4. Hiệu suấtChương 2: Chu trình làm việc tổng quát của động cơ đốt trong2.1. Chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ không tăng áp2.2. Chu trình làm việc của động cơ 2 kỳ 2.3. So sánh ưu nhược điểm của động cơ 2 kỳ động cơ 4 kỳChương 3: Chu trình nhiệt lý tưởng áp dụng trong tính toán động cơ đốt trong3.1. Khái niệm và đặc điểm chung các chu trình nhiệt lý tưởng3.2. Chu trình cấp nhiệt đẳng tích3.3 Chu trình cấp nhiệt đẳng áp3.4. Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp3.5. So sánh các chu trình nhiệtChương 4: Chu trình công tác thực tế của động cơ đốt trong4.1. Quá trình nạp4.1.1. Mục đích, yêu cầu4.1.2. Các thông số cơ bản4.1.3. Góc độ phối khí4.2. Quá trình nén4.2.1. Mục đích yêu cầu.4.2.2. Diễn biến qua trình nén,4.2.3. Tính toán các thông số cơ bản4.2.3. Tỷ số nén, các vấn đề cơ bản khi chọn tỷ số nén 4.3. Quá trình cháy và giãn nở4.3.1. Mục đích yêu cầu đối với quá trình cháy trong động cơ đốt trong4.3.2. Diễn biến quá trình cháy4.3.3. Các thông số cơ bản của quá trình cháy4.3.4. Mục đích yêu cầu đối với quá trình giãn nở trong động cơ đốt trong4.3.5. Diễn biến quá trình giãn nở4.3.6. Các thông số cơ bản của quá trình giãn nở4.4. Quá trình thải.4.4.1. Mục đích, yêu cầu đối với quá trình thải trong động cơ.4.4.2. Diễn biến quá trình thải4.4.3. Các thông số cơ bản của quá trình thải.Bài tập

- Tính toán các thông số cơ bản của chu trình nhiệt lý tưởng (đẳng áp, đẳng tích, hỗn hợp)

29

Page 30: kỹ thuật mạch điện tử 1

- Tính toán hệ số dư lượng khí và lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn một đơn vi nhiên liệu.

- Tính toán các thông số trong quá trình nạp động cơ- Tính toán các thông số nhiệt độ, áp suất trong quá quá trình nén. - Tính toán các thông số nhiệt độ, áp suất trong quá quá giãn nở.

30

Page 31: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Sức bền vật liệuNgành: Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực)

1. LÝ THUYẾT NỘI LỰC- Các thành phần nội lực - Vẽ biểu đồ QY, Nz và Mx

Bài tập: 7-1, 7-5, 7-9 và 7-10 (trang 132)

2. KÉO NÉN ĐÚNG TÂM- Vẽ biểu đồ Nz

- Tính ứng suất và biến dạng - Các đặc trưng cơ học của vật liệu dẻo và giòn- Ba bài toán cơ bản khi kéo(nén) đúng tâm

Bài tập: 1-6, 1-9 (trang 21); 1-18(trang 23)

3. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT- Đinh nghĩa trạng thái ứng suất, phân loại trạng thái ứng suất- Thiết lập công thức tính ứng suất ở mặt cắt nghiêng ở trạng thái ứng suất phẳng- Các xác đinh các ứng suất chính, mặt chính bằng giải tích- Vòng tròn Mohr để tìm ứng suất chính, mặt chính, phương chính- Công thức đinh luật Hooke tổng quát- Tính biến dạng thể tích- Các công thức tìm ứng suất tương đương của các lí thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất,

thuyết bền thế năng biến dạng hình dáng, thuyết bền Mohr, cách sử dụngBài tập: 3-8,3-22,3-25,3-28,3-34,3-41 (trang 56,57,58,59)

4. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT- Đinh nghĩa các mômen tĩnh, mômen quán tính, mômen quán tính li tâm. Cách xác đinh

chúng - Cách tìm trọng tâm các hình ghép từ các hình đơn giản- Thế nào là hệ quán tính chính trung tâm- Cách tính mômen quán tính chính của hệ quán tính chính trung tâm các hình đơn giản và

hình ghép- Phép chuyển trục song song

Bài tập: 5-21,5-22,5-26,5-27 (trang 74,75,76)

5. UỐN NGANG PHẲNG- Công thức tính ứng suất pháp khi uốn thuần túy - Điều kiện bền khi uốn thuần túy đối với vật liệu dẻo và giòn. Hình dáng hợp lí khi uốn

thuần túy.- Công thức tính ứng suất tiếp khi uốn ngang phẳng- Điều kiện bền khi uốn ngang phẳng, cách kiểm tra bền- Tính độ võng và góc xoay khi uốn bằng phương pháp tính phân không đinh hạn

Bài tập: 7-53, 7-60, 7-61, 7-80, 7-97 (trang 136…142)

6. XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG CÓ MẶT CẮT NGANG TRÒN- Vẽ biểu đồ mômen xoắn- Công thức tính ứng suất tiếp khi xoắn- Công thức tính góc xoắn tuyệt đối, góc xoắn tương đối- Điều kiện bền và cứng trong xoắn- Các dạng phá hỏng khi xoắn

Bài tập: 6-3, 6-9, 6-15, 6-25 (trang97…101)

31

Page 32: kỹ thuật mạch điện tử 1

7. SỨC CHỊU PHỨC TẠP- Vẽ biểu đồ không gian- Ứng suất trong uốn xiên. Điều kiện bền- Ứng suất trong uốn xoắn. Điều kiện bền- Ứng suất trong uốn+kéo(nén). Điều kiện bền- Cách tính kéo(nén) lệch tâm. Khái niệm lõi- Bài toán chiu lực tổng quát

Bài tập: 8-2,8-5,8-11,8-14,8-17,8-22,8-23,8-41 (trang 165…171)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng, Giáo trình môn sức bền vật liệu, Tập 1, NXB Giáo dục, 1997.

[2] Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Bài tập môn Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, 1996.

32

Page 33: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Cơ sở dữ liệuNgành: Công nghệ thông tin

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Đinh nghĩa cơ sở dữ liệu1.1.2. Ưu điểm của cơ sở dữ liệu1.1.3. Các đối tượng sử dụng CSDL:1.1.3. Những vấn đề mà CSDL cần phải giải quyết1.1.5. Hệ quản tri cơ sở dữ liệu1.1.6. Các ứng dụng của cơ sở dữ liệu1.2. CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU1.3. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP 1.3.1. Thực thể 1.3.2. Thuộc tính 1.3.3. Loại thực thể1.3.4. Khóa1.3.5. Mối kết hợpBÀI TẬPChương 2. MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN2.1.1. Thuộc tính (attribte):2.1.2. Lược đồ quan hệ (Relation schema)2.1.3. Quan hệ (Relation)2.1.4. Bộ (Tuple)2.1.5. Siêu khoá - Khoá chính2.2. CHUYỂN TỪ MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP SANG MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ2.3. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ TRÊN CÁC QUAN HỆ) 2.3.1. Phép hợp (Union)2.3.2. Phép giao (Intersection)2.3.3. Phép trừ (Minus)2.3.4. Tích Descartes (Cartesian Product)2.3.5. Phép chia hai quan hệ 2.3.6. Phép chiếu (Projection)2.3.7. Phép chọn (Selection)2.3.8. Phép - kết2.3.9. Phép kết tự nhiênBÀI TẬP Chương 3. NGÔN NGỮ TRUY VẤN DỮ LIỆU3.1. MỞ ĐẦU 3.2. TÌM THÔNG TIN TỪ CÁC CỘT CỦA BẢNG - MỆNH ĐỀ SELECT3.3. CHỌN CÁC DÒNG CỦA BẢNG – MỆNH ĐỀ WHERE3.4. THỨ TỰ THỂ HIỆN CÁC BẢN GHI - MỆNH ĐỀ ORDER BY3.5. CÂU LỆNH SQL LỒNG NHAU3.6. GOM NHÓM DỮ LIỆU– MỆNH ĐỀ GROUP BYBÀI TẬP Chương 4. RÀNG BUỘC TOÀN VẸN4.1. RÀNG BUỘC TOÀN VẸN4.1.1 Khái niệm ràng buộc toàn vẹn4.1.2 Các yếu tố của ràng buộc toàn vẹn4.1.2.1.Điều kiện4.1.2.2. Bối cảnh4.1.2.3. Bảng tầm ảnh hưởng

33

Page 34: kỹ thuật mạch điện tử 1

4.1.2.4. Hành động4.2. PHÂN LOẠI RÀNG BUỘC TOÀN VẸN4.2.1. Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh là một quan hệ 4.2.1.1. Ràng buộc toàn vẹn liên bộ4.2.1.2. Ràng buộc toàn vẹn về miền giá trị4.2.1.3. Ràng Buộc Toàn Vẹn Liên Thuộc Tính4.2.2. Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh là nhiều quan hệ 4.2.2.1. Ràng Buộc Toàn Vẹn Về Khoá Ngoại4.2.2.2. Ràng Buộc Toàn Vẹn Liên Thuộc Tính Liên Quan Hệ4.2.2.3. Ràng Buộc Toàn Vẹn Liên Bộ Liên Quan HệBÀI TẬP Chương 5. LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU5.1. CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU5.2. PHỤ THUỘC HÀM5.2.1 Đinh nghĩa phụ thuộc hàm5.2.2 Cách xác đinh phụ thuộc hàm cho lược đồ quan hệ 5.2.3 Một số tính chất của phụ thuộc hàm -hệ luật dẫn armstrong:5.3. BAO ĐÓNG CỦA TẬP PHỤ THUỘC HÀM F VÀ BAO ĐÓNG CỦA TẬP THUỘC TÍNH X5.3.1. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm F5.3.2. Bao đóng của tập thuộc tính X5.3.3. Bài toán thành viên5.3.4. Thuật toán tìm bao đóng của một tập thuộc tính (X)5.4. KHOÁ CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ - MỘT SỐ THUẬT TOÁN TÌM KHOÁ 5.4.1. Đinh nghĩa5.4.2. Thuật toán tìm một khoá của một lược đồ quan hệ Q5.4.3. Thuật toán tìm tất cả các khoá của một lược đồ quan hệ5.5. PHỦ TỐI THIỂU 5.5.1. Tập phụ thuộc hàm tương đương5.5.2. Phủ tối thiểu5.5.3. Thuật toán tìm phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc hàm5.6. DẠNG CHUẨN CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ5.6.1. Một số khái niệm liên quan đến các dạng chuẩn5.6.2. Dạng chuẩn 15.6.3. Dạng chuẩn 25.6.4. Dạng chuẩn 35.6.5. Dạng chuẩn BCBÀI TẬP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Bá Tường, Cơ sở dữ liệu (Lý thuyết và thực hành), NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005.

[2]. Nguyễn Kim Anh, Nguyên Lý của các hệ cơ sở dữ liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

[3]. Lê Tiến Vương, Lý thuyết thiết kế Cơ sở dữ liệu, NXB Giáo dục, 2000.[4]. Ullman, Database and knowledge base systems, Vol 1, Computer Science Press.

34

Page 35: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật lập trìnhNgành: Công nghệ thông tin

1. Các kiểu dữ liệu cơ bản1.1. Bộ ký hiệu và tập từ khoá1.2. Kiểu ký tự và các thao tác trên ký tự1.3. Kiểu nguyên và các thao tác trên số nguyên1.4. Kiểu số thực và thao tác trên số thực2. Các kiểu cấu trúc điều khiển2.1. Cấu trúc lệnh tuần tự2.2. Cấu trúc lệnh lặp có điều kiện2.3. Cấu trúc lệnh lặp không điều kiện2.4. Cấu trúc tuyển chọn if..else2.5. Cấu trúc Switch ()3. Hàm và phạm vi hoạt động của biến3.1. Khái niệm về hàm & thủ tục3.2. Các phương pháp truyền theo tham biến, tham tri3.3. Biến toàn cục & biến đia phương3.4. Biến tĩnh và các tình huống xử lý lỗi4. Mảng và con trỏ4.1. Đinh nghĩa và khai báo mảng một chiều, mảng nhiều chiều4.2. Các thao tác trên mảng4.3. Khái niệm về con trỏ4.4. Các thao tác trên con trỏ4.5. Mối quan hệ giũa con trỏ và mảng4.6. Cấp phát bộ nhớ cho con trỏ5. Cấu trúc và hợp5.1. Đinh nghĩa và khai báo5.2. Các thao tác xây dựng trên cấu trúc5.3. Mảng các cấu trúc5.4. Con trỏ cấu trúc5.5. Ví dụ minh hoạ6. Dữ liệu kiểu file6.1. Đinh nghĩa và khai báo6.2. Các thao tác trên file6.3. Đọc và ghi tuần tự trên file6.4. Đọc và ghi có cấu trúc trên file

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thanh Bình, Phan Thanh Tao, Giáo trinh Tin học Đại cương, Trường Đại học Bách Khoa, 2005.

[2] Aho, A. V., J. E. Hopcroft, J. D. Ullman, Data Structure and Algorihtms, Addison–Wesley, 1983.

[3] Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995.

[4] N. Wirth, Chương trình = cấu trúc dữ liệu + Giải thuật, 1983. [5] Nguyễn Trung Trực, Cấu trúc dữ liệu, BK tp HCM, 1990. [6] Lê Minh Trung, Lập trình nâng cao bằng pascal với các cấu trúc dữ liệu, 1997.[7] Michael T. Goodrich, Roberto Tamassia, David Mount, Data Structures and

Algorithms in C++, Weley International Edition, 2004.

35

Page 36: kỹ thuật mạch điện tử 1

36

Page 37: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Hệ thống cơ điện tửNgành: Kỹ thuật Cơ – Điện tử

PHẦN 1: LÝ THUYẾT

1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ1.1. Môđun môi trường.1.2. Môđun tập hợp.1.3. Môđun đo lường.1.4. Hệ thống kích truyền động.1.5. Môđun truyền thông.1.6. Môđun xử lý.1.6.1. Đường truyền bus.1.6.2. Bộ xử lý trung tâm CPU.1.6.3. Bộ nhớ.1.7. Môđun phần mềm.1.7.1. Ngôn ngữ lập trình.1.7.2. Các tập lệnh.1.7.3. Lập trình.1.8. Môđun giao diện.2. CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH2.1. Giới thiệu về cảm biến2.2. Đặc tính của cảm biến và cơ cấu chấp hành2.2.1. Dải đo.2.2.2. Độ phân giải.2.2.3. Độ nhạy.2.2.4. Sai số.2.2.5. Khả năng lặp lại.2.2.6. Vùng chết.2.2.7. Tính ổn định.2.2.8. Thời gian đáp ứng.2.2.9. Nhiệt độ hệ thống.2.3. Một số loại cảm biến thường gặp.2.3.1. Cảm biến dịch chuyển thẳng và quay.

2.3.1.1. Công tắc hành trình.2.3.1.2. Tia hồng ngoại.2.3.1.3. Các bộ mã hóa quang học.

2.3.2. Đo lực.2.3.3. Cảm biến đo khoảng cách.3. CƠ CẤU CHẤP HÀNH.3.1. Giới thiệu về cơ cấu chấp hành.3.2. Các động cơ điện.3.2.1. Động cơ DC.3.2.2. Động cơ AC.3.2.3. Động cơ bước.3.3. Hệ thống điều khiển khí nén.3.3.1. Van đảo chiều.3.3.2. Van chắn.3.3.3. Van tiết lưu.3.3.4. Van áp suất.3.3.5. Xi lanh.3.3.6. Động cơ khí nén.

37

Page 38: kỹ thuật mạch điện tử 1

PHẦN 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Thí sinh có thế chọn lập trình bằng 1 trong 2 ngôn ngữ sau đây)

4. ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ LẬP TRÌNH PLC (S7 200)4.1. Ngôn ngữ lập trình.4.1.1. Cách thực hiện chương trình.4.1.2. Cấu trúc chương trình.4.1.3. Phương pháp lập trình.4.2. Một số lệnh cơ bản.4.2.1. Lệnh vào ra.4.2.2. Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm.4.2.3. Các lệnh logic đại số Boolean.4.2.4. Các lệnh tiếp điểm đặc biệt.4.2.5. Các lệnh so sánh.4.2.6. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con.4.2.7. Các lệnh can thiệp vào thời gian vòng quét.4.2.8. Các lệnh điều khiển Timer.4.2.9. Các lệnh điều khiển Counter.4.2.10. Các lệnh số học.4.2.11. Lệnh tăng, giảm một đơn vị và lệnh đảo giá trị thanh ghi.4.2.12. Các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ.4.3. Lập trình điều khiển cho một số mô hình đơn giản.4.3.1. Hệ thống đèn giao thông.

4.3.1.1. Quy đinh cổng vào ra4.3.1.2. Vẽ giản đồ thời gian cho hệ thống4.3.1.3. Lập trình bằng LAD

4.3.2. Hệ thống cấp nước.4.3.2.1. Quy đinh cổng vào ra4.3.2.2. Vẽ giản đồ thời gian cho hệ thống4.3.2.3. Lập trình bằng LAD

4.3.3. Máy trộn sơn4.3.3.1. Quy đinh cổng vào ra4.3.3.2. Vẽ giản đồ thời gian cho hệ thống4.3.3.3. Lập trình bằng LAD

4.3.4. Trộn phối liệu.4.3.4.1. Quy đinh cổng vào ra4.3.4.2. Vẽ giản đồ thời gian cho hệ thống4.3.4.3. Lập trình bằng LAD

4.3.5. Máy trộn hóa chất.4.3.5.1. Quy đinh cổng vào ra4.3.5.2. Vẽ giản đồ thời gian cho hệ thống4.3.5.3. Lập trình bằng LAD

5. KỸ THUẬT LẬP TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN.5.1. Giới thiệu về vi điều khiển.5.1.1. Sơ đồ5.1.2. Tổ chức bộ nhớ.5.1.3. Hoạt động Reset.5.2. Lập trình5.2.1. Các phương pháp định địa chỉ.5.2.2. Các vấn đề liên quan

5.2.2.1. Cú pháp lệnh.5.2.2.2. Khai báo dữ liệu5.2.2.3. Các toán tử.

38

Page 39: kỹ thuật mạch điện tử 1

5.2.2.4. Cấu trúc chương trình.5.2.3. Tập lệnh.

5.2.3.1. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.5.2.3.2. Nhóm lệnh xử lý bit.5.2.3.3. Nhóm lệnh chuyển điều khiển.5.2.3.4. Nhóm lệnh logic.5.2.3.5. Nhóm lệnh số học.

5.3. Các hoạt động.5.3.1. Hoạt động định thời (TIMER/COUNTER)5.3.2. Các cổng nối tiếp.5.3.3. Ngắt.5.4. Ứng dụng vi điều khiển để lập trình một số hệ thống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS.Trương Hữu Chí, TS. Võ Thi Ry, Cơ điện tử - Các thành phần cơ bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005.

[2] Robert H. Bishop, Sổ tay Cơ điện tử, bản dich.[3] Trần Ngọc Hải, Trần Xuân Tuỳ, Điều khiển thuỷ - khí và lập trình PLC, Trường Đại học

Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 2010.[4] Nguyễn Bá Hội, Giáo trình tập lệnh PLC Siemens S7-200, Trường Đại học Bách khoa,

Đại học Đà Nẵng, 2008.[5] Tống Văn On, Hoàng Đức Hải. Họ vi điều khiển 8051, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội,

2004.

39

Page 40: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Truyền động cơ khíNgành: Kỹ thuật cơ - điện tử

Chương 1: Cơ sở tính toán thiết kế máy và chi tiết máy1. Khái niệm khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu, bậc tự do của cơ cấu. Công thức tính bậc tự do

của cơ cấu phẳng2. Khái niệm về máy, bộ phận máy và chi tiết máy.3. Tải trọng tác dụng lên máy và ứng suất trên chi tiết máy.4. Hiện tượng phá hủy do mỏi: khái niệm, đường cong mỏi, những nhân tố ảnh hưởng đến sức

bền mỏi của chi tiết máy, biện pháp nâng cao sức bền mỏi của chi tiết máy.5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy: độ bền, độ bền mòn, độ cứng, độ

chiu nhiệt, độ ổn đinh dao động.Chương 2: Truyền động bánh răng1. Khái niệm chung.2. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, của bộ truyền bánh răng

trụ răng nghiêng.3. Lực tác dụng trong truyền động bánh răng trụ răng thẳng, trụ răng nghiêng, bánh răng nón

răng thẳng.4. Các dạng hỏng chủ yếu và chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh răng.5. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng. 6. Đánh giá bộ truyền bánh răng.Chương 3: Truyền động trục vít 1. Khái niệm chung.2. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền trục vít.3. Vận tốc vòng, vận tốc trượt và tỷ số truyền của bộ truyền trục vít.4. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán truyền động trục vít.5. Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít.6. Đánh giá bộ truyền trục vítChương 4: Truyền động đai1. Khái niệm chung.2. Các thông số chủ yếu của bộ truyền đai.3. Hiện tượng trượt trong bộ truyền đai, đường cong trượt và đường cong hiệu suất.4. Lực tác dụng trong bộ truyền đai, ứng suất trong dây đai.5. Trình tự thiết kế bộ truyền đai dẹt, đai thang.6. Đánh giá bộ truyền đai.Chương 5: Trục 1. Giới thiệu về trục: Kết cấu của trục thông dụng, phân loại trục. 2. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán trục. 3. Tính độ bền của trụcChương 6: Ổ lăn 1. Giới thiệu về ổ lăn: Kết cấu của ổ, phân loại ổ lăn, các kích thước chủ yếu của ổ lăn.2. Các loại ổ lăn thường dùng. 3. Các dạng hỏng của ổ lăn và chỉ tiêu tính toán. 4. Tính chọn ổ lăn theo khả năng tải động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm, Nguyên lý máy Tập I, Nxb KH&KT, Hà Nội, 1995.[2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Chi tiết máy tập I, Nxb GD, Hà Nội, 1997.[3] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Chi tiết máy tập II, Nxb GD, Hà Nội, 1994.

40

Page 41: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Kỹ thuật Môi trườngNgành: Kỹ thuật Môi trường

Phần 1. Xử lý nước cấp1. Thành phần, tính chất nước thiên nhiên, đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho vùng dân cư.- Đặc điểm thành phần, tính chất nước mặt, nước ngầm dùng làm nguồn nước cấp sinh hoạt.- Ảnh hưởng cúa các chất đối với chất lượng nước, sự ô nhiễm nguồn nước.2. Các sơ đồ công nghệ xử lý nước, các phương pháp xử lý nước 2.1. Các nguyên tắc lựa chọn phương pháp xử lý nước.2.2. Các sơ đồ cơ bản về dây chuyền công nghệ xử lý nước.2.3. Các phương pháp xử lý nước.2.4. Quá trình keo tụ.- Sơ đồ công nghệ keo tụ- Bể trộn.- Bể phản ứng.2.5. Lắng nước.- Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng nước - Các loại bể lắng (bể lắng đứng, bể lắng ngang): cấu tạo, nguyên lý, tính toán và vận hành.2.6. Lọc nước- Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc nước. - Các loại bể lọc (bể lọc chậm, bể lọc nhanh trọng lực, bể lọc tiếp xúc): cấu tạo, nguyên lý, tính toán và vận hành2.7. Loại bỏ sắt, mangan trong nước ngầm.

TÀI LIỆU ÔN TẬP

[1] Bài giảng môn học: Xử lý nước cấp.

[2] Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB KHKT, Hà Nội, 1999.

[3] Trinh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch, NXB KHKT, Hà Nội, 1999.

Phần 2. Xử lý nước thải1. Các quá trình công nghệ áp dụng trong xử lý nước thải1.1. Quá trình sinh hoá hiếu khí.1.2. Qúa trình sinh hoá kỵ khí.1.3. Qúa trình nitrat hoá.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học2.1. Bể lắng cát (bể lắng cát ngang): cấu tạo, nguyên tắc vận hành.2.2. Bể lắng I (bể lắng ngang, bể lắng đứng & Bể lắng Radian): cấu tạo, nguyên tắc vận hành.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 3.1. Xử lý trong điều kiện tự nhiên (hồ sinh học): cấu tạo; nguyên lý quá trình chuyển hoá chất bẩn và phạm vi áp dụng.3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo- Bể Aeroten: cấu tạo, nguyên lý của quá trình làm sạch, phạm vi áp dụng.- Bể lọc sinh học: cấu tạo, nguyên lý của quá trình làm sạch, phạm vi áp dụng.

41

Page 42: kỹ thuật mạch điện tử 1

TÀI LIỆU ÔN TẬP

[1] Bài giảng môn học: Xử lý nước thải.

[2] Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải, Hà Nội, 1978.

[3] Trần Văn Nhân, Ngô Thi Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT, Hà Nội, 1998.

Phần 3: Xử lý khí thải1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường không khí1.1. Không khí sạch1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí1.3. Chất ô nhiễm môi trường không khí1.4. Nguồn ô nhiễm môi trường không khí2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến môi trường2.1. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người2.2. Ảnh hưởng đến động vật2.3. Ảnh hưởng đến thực vật2.4. Ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu3. Xử lý bụi3.1. Thiết bi lọc bụi li tâm- Thiết bi lọc bụi li tâm kiểu nằm ngang- Thiết bi lọc bụi li tâm kiểu đứng- Thiết bi lọc bụi li tâm xyclon3.2. Thiết bi lọc bụi bằng điện- Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc - Tính toán thiết bi lọc bụi bằng điện3.3 Thiết bi lọc bụi kiểu ướt- Buồng phun bằng thùng rửa- Khử bụi bằng lớp vật liệu tưới ướt- Khử bụi bằng đĩa chứa nước sủi bọt- Khử bụi bằng tác động va đập quán tính- Khử bụi bằng ống Venturi4. Xử lý khí thải- Hấp thụ bằng chất lỏng- Hấp phụ bằng vật liệu rắn- Xử lý bằng quá trình thiêu đôt

TÀI LIỆU ÔN TẬP

[1] Bài giảng môn học: công nghệ xử lý khí thải

[2] Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm môi trường không khí và xử lý khí thải tập 2, NXBKHKT.

Phần 4: Quản lý chất thải rắn1. Quản lý chất thải rắn1.1. Nguồn gốc, thành phần và tính chất chất thải rắn1.2. Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn1.3. Trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn

42

Page 43: kỹ thuật mạch điện tử 1

4.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn2.1. Phương pháp cơ học2.2. Phương pháp chôn lấp2.3. Phương pháp nhiệt2.4. Phương pháp sinh học2.5. Phương pháp hóa học2.6. Tái sinh chất thải

TÀI LIỆU ÔN TẬP

[1] Bài giảng môn học: Quản lý chất thải rắn

[2] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thi Kim Thái, Quản lý chất thải rắn: chất thải đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001.

43

Page 44: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Thủy lựcNgành: Kỹ thuật Môi trường

I. Một số tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng.1. Tính chất chung, Khối lượng riêng của chất lỏng, Trọng lượng riêng, tỷ trọng2. Tính nén, Tính dãn nở nhiệt của chất lỏng.3. Tính nhớt chất lỏng: Thí nghiệm và Giả thuyết nhớt của Newton,4. Các loại hệ số nhớt và các đơn vi đo, Ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ đến tính nhớt.5. Khái niệm: Lực tác dụng lên chất lỏng và Chất lỏng lý tưởng.

II. Tĩnh học chất lỏng.1. Những vấn đề cơ bản về tĩnh học chất lỏng: Hai trạng thái tĩnh, Khái niệm và các tính chất

áp suất thủy tĩnh, Đơn vi và dụng cụ đo áp suất ; cách đọc dụng cụ đo áp suất dùng chất lỏng.

2. Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng ở trạng thái tĩnh (Phương trình Ơle thủy tĩnh), ý nghĩa.

3. Mặt đẵng áp và tính chất mặt đẳng áp.4. Áp suất tĩnh tuyệt đối, Các loại áp suất, Biểu diễn phân bố áp suất.5. Áp suất tĩnh tương đối

i. Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng với gia tốc không đổi.ii. Bình chứa chất lỏng quay đều quanh trục của nó.

6. Áp lực thủy tĩnh: Lên mặt phẳng đáy, Lên mặt phẳng bên (xác đinh cường độ và điểm đặt lực), Lên mặt cong.

III. Động học và động lực học chất lỏng.1. Những vấn đề cơ bản chuyển động của chất lỏng: Các thông số đặc trưng của chuyển động,

Phân loại chuyển động chất lỏng, Khái niệm đường dòng, ống dòng, dòng nguyên tố.2. Các đại lượng đặc trưng thủy lực của dòng một chiều: Tiết diện ướt, Chu vi ướt, Bán kính

thủy lực, Vận tốc trung bình trên tiết diện ướt, Lưu lượng 3. Phương trình liên tục và ý nghĩa, Áp dụng cho cho dòng chất lỏng một chiều chuyển động

ổn đinh (chuyển động dừng).4. Phương trình chuyển động chất lỏng lý tưởng (phương trình Ơle thủy động), Gia tốc chuyển

động của chất lỏng, Hãy nêu các lực trong Phương trình chuyển động chất lỏng thực (phương trình Naviê-Stốc) khác biệt của phương trình này so với phương trình Ơle thủy động.

5. Phương trình Becnuli cho dòng một chiều của chất lỏng không nén được chuyển động ổn đinh: i. Tích phân phương trình Ơle thủy động trong trường trọng lực cho chất lỏng lý tưởng, Ý nghĩa năng lượng, ii. Viết phương trình Becnuli trong trường trọng lực cho toàn dòng chất lỏng thực và giải thích ý nghĩa các số hạng trong phương trình, Vẽ đường năng và đường đo áp. iii. Các dụng cụ đo vận tốc và dụng cụ đo lưu lượng theo phương trình Becnuli.

6. Phương trình động lượng cho dòng một chiều của chất lỏng không nén được chuyển động ổn đinh: viết và giải thích ý nghĩa các số hạng trong phương trình động lượng cho toàn dòng chất lỏng thực.

IV. Tổn thất năng lượng trong dòng chảy.1. Những vấn đề cơ bản về tổn thất năng lượng trong dòng chất lỏng chuyển động ổn đinh, Hai

trạng thái dòng chảy.2. Quy luật tổn thất dọc đường và Xác đinh hệ số ma sát 3. Quy luật tổn thất cục bộ và cách xác đinh hệ số tổn thất cục bộ, công thức lý thuyết tính hệ

số tổn thất cục bộ đột thu, đột mở.

44

Page 45: kỹ thuật mạch điện tử 1

V. Tính toán thủy lực đường ống.1. Khái niệm về đường ống, phân loại đường ống.2. Giải các bài toán đường ống đơn giản.3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp: Đường ống nối tiếp,.Đường ống song song, Đường

ống phân phối liên tục, Đường ống phân nhánh.

VI. Tính toán va đập thủy lực trong đường ống.Hiện tượng, Công thức tính áp suất do va đập, Công thức tính vận tốc truyền sóng va đập thủy lực, Khắc phục và Ứng dụng va đập.

Chú ý:1. Các tính chất chất lỏng2. Tính áp suất thủy tĩnh, các loại áp suất, đọc dụng cụ đo áp suất chất lỏng bằng áp kế chất

lỏng.3. Tính lực chất lỏng tĩnh lên tấm phẳng hình chữ nhật, hình tròn, mặt cong hình trụ tròn,

mặt hình cầu.4. Xác đinh hệ số ma sát chất lỏng và thành ống, tính tổn thất dọc đường.5. Tính toán thủy lực đường ống Đơn giản, đường ống Nối tiếp, đường ống Song song dẫn

chất lỏng từ bình ra ngoài khí trời hay từ bình này sang bình kia ; vẽ đường năng đường đo áp (tiết diện ướt tròn hay không tròn, dòng chảy ổn đinh).

6. Tính lực chất lỏng lên thành ống khi dòng chảy thay đổi phương hoặc cường độ.

45

Page 46: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Hóa sinh thực phẩmNgành: Công nghệ thực phẩm

CHƯƠNG 1: PROTEIN1. Vai trò và giá tri của protein trong công nghiệp thực phẩm2. Cấu tạo và tính chất hóa học của protein

2.1. Thành phần nguyên tố của protien2.2. Axit amin là đơn vi cấu tạo cơ sở của protein- Các axit amin thường gặp trong protein- Một số tính chất đặc trưng của axit amin dùng để đinh tính và đinh lượng

3. Các mức cấu trúc của protein- Cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4

4. Một số tính chất quan trọng của protein- Khối lượng và hình dạng- Tính điện ly lưỡng tính- Tính chất dung dich keo, sự kết tủa của protein- Sự biến tính của protein

5. Phân loại protein

CHƯƠNG 2: ENZYM1. Bản chất protein của enzym2. Trung tâm hoạt động của enzym3. Tính chất của enzym

3.1. Cường lực xúc tác3.2. Tính tác dụng đặc hiệu

4. Cơ chế tác dụng của enzym5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym

5.1. Nồng độ enzym5.2. Nồng độ cơ chất5.3. Chất kìm hãm5.4. Chất hoạt hóa5.5. Nhiệt độ5.6. pH môi trường

6. Cách gọi tên và phân loại enzym7. Phương pháp xác đinh độ hoạt động của enzym

CHƯƠNG 3: CARBOHYDRAT1. Vai trò và giá tri của carbohydrat trong công nghệ thực phẩm2. Monosacarit

2.1. Đặc tính và cấu tạo của monosacarit2.2. Tính chất của monosacarit2.3. Các dạng monosacarit quan trọng- Các pentose- Các hexose

3. Polysacarit3.1. Oligosacarit- Disacarit- Trisacarit3.2. Polysacarit- Các polysacarit thực vật: tinh bột, inulin, cellulose, pectin, agar-agar- Polysacarit động vật: glycogen, kitin- Polysacarit vi sinh vật: dextran

46

Page 47: kỹ thuật mạch điện tử 1

CHƯƠNG 4: LIPIT1. Đinh nghĩa và phân loại2. Lipit đơn giản

2.1. Triaxylglyxerin (triglyxerit)2.2. Sáp (Xerit)2.3. Sterit

3. Lipid phức tạp3.1. Phospholipit3.2. Glycolipit

CHƯƠNG 5: VITAMIN1. Giới thiệu chung về vitamin và ý nghĩa của chúng trong công nghệ thực phẩm2. Vitamin hòa tan trong chất béo3. Vitamin hòa tan trong nước

CHƯƠNG 6: KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA CỦA PROTEIN, CARBOHYDRAT, LIPIT1. Khả năng chuyển hóa của protein

1.1. Các biến đổi của protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm- Biến đổi do nhiệt- Biến đổi do enzym

2. Khả năng chuyển hóa của carbohydrat2.1. Sự phân giải của disacarit và polysacarit2.2. Sự chuyển hóa các monosacarit- Sự đường phân- Chu trình Krebs và chuỗi hô hấp- Chu trình pentozaphosphat

3. Khả năng chuyển hóa của lipit3.1. Sự ôi hóa- Ôi hóa do phản ứng oxy hóa khử- Ôi hóa do enzym xúc tác

CHƯƠNG 7: CÁC CHẤT MÀU1. Ý nghĩa của các chât màu trong sản xuât thực phẩm2. Các chất màu tự nhiên3. Các chất màu hình thành trong quá trình gia công kỹ thuật

3.1. Sự tạo màu mới do phản ứng melanoidin3.2. Sự tạo màu do phản ứng oxy hóa polyphenol3.3. Một số chất màu tự nhiên và tổng hợp dùng trong thực phẩm

CHƯƠNG 8: CÁC CHÂT THƠM1. Ý nghĩa của các chất thơm trong sản xuất thực phẩm2. Khái niệm về mùi3. Các chất thơm hình thành nên trong gia công kỹ thuật4. Các chất thơm tổng hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.[2] Lê Ngọc Tủ, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1999.[3] Phạm Thi Trân Châu, Trần Thi Áng, Hóa sinh học, NXB Giáo dục, 1997.

47

Page 48: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: THIẾT BỊ THỰC PHẨMNgành: Công nghệ thực phẩm

CHƯƠNG 1. CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN1. Các thiết bi vận chuyển cơ học

1.1. Băng tảiPhạm vi ứng dụngƯu nhược điểmCấu tạo và nguyên tắc làm việcPhân loại1.2. Gàu tảiPhạm vi ứng dụngƯu nhược điểmCấu tạo và nguyên tắc làm việcPhân loại1.3. Vít tảiPhạm vi ứng dụngƯu nhược điểmCấu tạo và nguyên tắc làm việcPhân loại

2. Vận chuyển vật liệu bằng không khí2.1. Khái niệm, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm2.2. Phân loại2.3. Mô tả sơ đồ nguyên tắc làm việc của các hệ thống vận chuyển bằng không khí

CHƯƠNG 2. CÁC MÁY LÀM SẠCH VÀ PHÂN LOẠI1. Mục đích, cơ sởcủa quá trình phân loại2. Phân loại theo đặc tính hình học:

- Mục đích, phạm vi ứng dụng- Phân loại các máy sàng- Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy sàng rung, máy sàng có mặt sàng phẳng chuyển động tính tiến qua lại (máy phân loại bằng lưới sàng và không khí)

3. Phân loại theo những tính chất khí động học 4. Phân loại theo tỉ trọng5. Phân loại theo tính chất bề măt6. Phân loại theo từ tính7. Phân loại theo chiều dài hạt

CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LÀM NHỎ1. Mục đích và phạm vi ứng dụng2. Phân loại các máy nghiền3. Các máy nghiền trục4. Các máy nghiền búa5. Các máy nghiền răng

CHƯƠNG 4. CÁC MÁY ÉP1. Khái niệm, mục đích, phạm vi ứng dụng của các máy ép2. Phân loại máy ép3. Một số máy ép dùng để tách pha lỏng ra khỏi pha rắn:

3.1. Máy ép trục vít3.2. Máy ép thủy lực3.3. Máy ép trục3.4. Máy ép dùng khí nén

48

Page 49: kỹ thuật mạch điện tử 1

4. Một số máy ép dùng đinh hình:4.1. Máy ép trục lăn4.2. Máy ép nén4.3. Máy dập ép4.4. Máy ép đóng bánh

CHƯƠNG 5. CÁC MÁY ĐỊNH LƯỢNG1. Mục đích và phạm vi ứng dụng2. Phân loại các máy đinh lượng3. Các máy đinh lượng vật liệu rời

3.1. Thùng định lượng3.2. Vít định lượng3.3. Băng tải định lượng- Băng tải đinh lượng theo thể tích- Nhóm các băng tải đinh lượng theo khối lượng: Băng tải đinh lượng theo khối lượng điều chỉnh bằng điện3.4. Máy định lượng bột3.5. Máy định lượng bằng tế bào quang điện

4. Các máy đinh lượng dùng cho sản phẩm bột nhào4.1. Máy định lượng bột nhào có dao lắc4.2. Máy định lượng bằng thùng lường

5. Các máy đinh lượng dùng cho sản phẩm lỏng5.1. Mục đích, phạm vi ứng dụng5.2. Phân loại các máy rót5.3. Các cơ cấu rót của máy định lượng- Cơ cấu rót kiểu van- Cơ cấu van rót đẳng áp- Cơ cấu rót kiểu van có bình lường cố đinh- Cơ cấu rót kiểu van trượt- Cơ cấu rót có bình lường và van trượt

CHƯƠNG 6. CÁC MÁY ĐỂ RỬA BAO BÌ SẢN PHẨM LỎNG1. Mục đích và phạm vi ứng dụng2. Khái niệm chung về máy rửa chai3. Các giai đoạn chủ yếu của quá trình rửa chai4. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc số máy rửa chai kiểu xách thông thường dùng trong các nhà máy sữa, nhà máy bia và nước giải khát, nhà máy rượu mùi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lâm Chí, Nguyễn Như Thung, Đoàn Dụ, Hồ Lê Viên (dich), Những quá trình và thiết bị sản xuất thực phẩm, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1989.

[2] Đoàn Dụ (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai văn Lề, Nguyễn Như Thung, Công nghệ và các máy chế biến lương thực, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1983.

[3] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Cơ học vật liệu rời, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,1998.

[4] Nguyễn Như Nam, Trần Thi Thanh, Máy gia công cơ học nông sản - thực phẩm, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2000.

[5] Nguyễn Trọng Thể (dich), Cơ sở thiết kế máy thực phẩm, A.I.A- Xokolov, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976.

[6] Các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2000.

49

Page 50: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Cơ sở Kỹ thuật hóa họcNgành: Công nghệ Vật liệu

Phần 1: Các nguyên lý của nhiệt động hoá học- Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học- Nguyên lý II: Chiều hướng và giới hạn của quá trình

Phần 2: Cân bằng hoá học- Hằng số cân bằng- Phản ứng thuận nghich- Đinh luật tác dụng khối lượng- Năng lượng tự do, phương trình hằng số cân bằng- Cân bằng trong các hệ đồng thể, di thể- Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số cân bằng

Phần 3: Lý thuyết cân bằng pha- Cân bằng pha trong hệ một cấu tử- Cân bằng lỏng - hơi- Cân bằng lỏng - lỏng- Cân bằng lỏng - rắn, sự kết tinh

Phần 4: Các hiện tượng bề mặt- Năng lượng bề mặt- Sự hấp phụ trên bề mặt phân chia lỏng - khí- Sự hấp phụ trên chất hấp phụ rắn- Sự hấp thụ- Sự thấm ướt- Nhiệt động của hiện tượng bề mặt- Hệ thống phân tán- dung dich keo

Phần 5: Dung dịchA. Dung dich- Hệ thống phân tán- Nồng độ dung dich- Sự hòa tan. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan- Độ hòa tanB. Tính chất của dung dich- Áp suất hơi bão hòa của dung dich chứa chất hòa tan không bay hơi-Đinh luật Raoult 1.- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của dung dich chứa chất hòa tan không bay hơi - Đinh luật Raoult 2.- Áp suất thẩm thấu

Phần 6: Tính chất của dung dịch các chất điện ly- Sự điện ly và ảnh hưởng của dung môi- Sự chuyển vận điện tích trong dung dich điện ly

Phần 7: Động học các quá trình điện hoá- Pin và thế điện cực- Hiện tượng điện phân: điện thế phân huỷ, sự phân cực hoá học, sự phân cực nồng độ- Cực phổ- Ứng dụng của quá trình điện phân- Ăn mòn điện hoá

50

Page 51: kỹ thuật mạch điện tử 1

Phần 8: Hoá học của các hệ phân tán (hệ keo)- Đặc trưng chung của các hệ phân tán- Tính chất động học, quang học, tính chất điện học của hệ phân tán- Điều chế và làm sạch hệ keo- Dung dich cao phân tử- Các hệ phân tán trong môi trường khí, lỏng và rắn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hạnh, Cơ sở lý thuyết hoá học - dùng cho các trường Đại học Kỹ thuật, NXB Giáo dục, 2003.

 

51

Page 52: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Quá trình và thiết bị công nghệ hóa họcNgành: Công nghệ vật liệu

PHẦN I: CÁC QUÁ TRÌNH THUỶ LỰC1. Tĩnh lực học chất lỏng

Những tính chất vật lý của chất lỏng Các phương trình cân bằng chất lỏng Ứng dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng

2. Động lực học chất lỏng Các khái niệm cơ bản của động lực học chất lỏng Các chế độ chuyển động của chất lỏng Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng Trở lực của chất lỏng trong ống dẫn Ứng dụng phương trình cơ bản của động lực học chất lỏng

3. Các quá trình liên quan đến thủy lực học Thủy động lực học của lớp hạt Vận chuyển chất lỏng và nén khí

Bơm pittông Bơm ly tâm Máy nén pittông Quạt ly tâm

Phân riêng hệ lỏng, khí không đồng nhất Khái niệm chung Phương pháp lắng Phương pháp lọc Phương pháp ly tâm

Bài tập

PHẦN II: QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT4. Dẫn nhiệt

a. Nhiệt tường và gradient nhiệt độb. Đinh luật Fourier và độ dẫn nhiệtc. Phương trình vi phân dẫn nhiệtd. Dẫn nhiệt ổn đinh qua tường phẳng

- Tường 1 lớp- Tường nhiều lớp

e. Dẫn nhiệt ổn đinh qua tường ống- Tường ống 1 lớp- Tường ống nhiều lớp

5. Nhiệt đối lưu (cấp nhiệt)a. Đinh luật về cấp nhiệtb. Phương trình vi phân của nhiệt đối lưu

6. Bức xạ nhiệt7. Trao đổi nhiệt phức tạp

a. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng và tường ống- Khái niệm- Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp và nhiều lớp- Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp và nhiều lớp

b. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn đinh- Chiều chuyển động của lưu thể- Hiệu số nhiệt độ trung bình

c. Chọn chiều lưu thể52

Page 53: kỹ thuật mạch điện tử 1

d. Nhiệt độ của tường và của chất tải nhiệt- Nhiệt độ của tường- Nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt

8. Tổn thất nhiệtBài tập Quá trình nhiệt

PHẦN III: QUÁ TRÌNH TRUYỀN CHẤT (CHUYỂN KHỐI)

Chương 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI9. Khái niệm cơ bản

a. Đinh nghĩa và phân loại các quá trình chuyển khối- Đinh nghĩa- Phân loại

b. II.Các ký hiệu và cách biểu diễn thành phần pha- Các ký hiệu- Cách biểu diễn thành phần pha

c. Cân bằng pha- Khái niệm về cân bằng pha- Quy tắc pha- Các đinh luật cân bằng pha

Định luật HenryĐịnh luật Raun

10. Các định luật khuyếch tána. Khuyếch tán phân tửb. Khuyếch tán đối lưu

11. Cân bằng vật liệu và động lực của quá trìnha. Phương trình cân bằng vật liệu trong thiết bi chuyển khốib. Động lực khuyếch tánc. Phương trình chuyển khối và động lực trung bình

- Phương trình chuyển khối- Xác đinh động lực trung bình

Động lực trung bình tích phânĐộng lực trung bình lôgarit

Chương 2: HẤP THU12. Độ hòa tan của khí trong lỏng13. Cân bằng vật liệu của quá trình hấp thụ14. Ảnh hưởng của lượng dung môi tiêu hao, nhiệt độ và áp suất đến quá trình hấp thụBài tập hấp thụ

Chương 3: CHƯNG15. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử

a. Hỗn hợp có chất lỏng hòa tan vào nhau theo bất cứ tỷ lệ nàob. Hỗn hợp có chất lỏng không hòa tan vào nhauc. Hỗn hợp có chất lỏng hòa tan một phần vào nhau

16. Chưng đơn giảna. Nguyên tắc và sơ đồ chưng đơn giảnb. Tính quá trình chưng đơn giản

17. Chưng bằng hơi nước trực tiếpa. Nguyên tắcb. Sơ đồc. Giới hạn của nhiệt độ chưngd. Lượng hơi nước tiêu tốn

53

Page 54: kỹ thuật mạch điện tử 1

e. Quan hệ giữa năng suất và nhiệt độ chưng18. Chưng luyện

a. Nguyên tắc chưng luyệnb. Chưng liên tục

- Sơ đồ hệ thống- Cân bằng vật liệu của tháp chưng luyện- Xác đinh số đĩa của tháp chưng luyện- Ảnh hưởng trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu đến lượng hơi và lượng lỏng đi

trong tháp- Ảnh hưởng trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu đến vi trí đĩa tiếp liệu

c. Chưng luyện gián đoạn- Chưng luyện gián đoạn với thành phần sản phẩm đỉnh không đổi- Chưng luyện gián đoạn với chỉ số hồi lưu không đổi

19. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện liên tụcBài tập chưng luyện

Chương 4: SẤY20. Khái niệm chung

a. Các phương pháp làm khô vật liệub. Tĩnh lực học và động lực học của quá trình sấy

21. Tĩnh lực học về sấya. Khái niệm về hỗn hợp không khí ẩm

- Độ ẩm tuyệt đối của không khí- Độ ẩm tương đối của không khí- Hàm ẩm của không khí ẩm- Nhiệt lượng riêng của không khí ẩm- Nhiệt độ điểm sương- Nhiệt độ bầu ướt

b. Biểu đồ I-x của không khí ẩm- Nguyên tắc thành lập đồ thi I-x- Cách sử dụng biểu đồ I-x- Mô tả quá trình thay đổi trạng thái trên đồ thi I-x- Cân bằng vật liệu và nhiệt lượng trong mấy sấy bằng không khí nóng

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí nóngCân bằng vật liệu trong mấy sấy bằng không khí nóng+ Với vật liệu sấy+ Với tác nhân sấy (không khí nóng)

Cân bằng nhiệt lượng trong mấy sấy bằng không khíc. Sấy lý thuyết và sấy thực tế

- Sấy lý thuyết- Sấy thực tế

22. Các phương thức sấya. Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấyb. Sấy có tuần hoàn khí thải

23. Động lực học về sấya. Trạng thái ẩm trong vật liệub. Tốc độ sấy

- Khái niệm về tốc độ sấy- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy- Các dạng biểu đồ sấy- Tính tốc độ sấy

Giai đoạn đẳng tốcGiai đoạn tốc độ sấy giảm dần

54

Page 55: kỹ thuật mạch điện tử 1

- Tính thời gian sấyGiai đoạn tốc độ sấy giảm dầnGiai đoạn đẳng tốc

Bài tập về sấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm, tập 1, 2, 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

[2] Phạm Xuân Toản, Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003.

[3] Nguyễn Bin, Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 2 , NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

[4] Đỗ Văn Đài và cộng sự, Cơ sở các quá trình và thíết bị trong công nghệ hoá học tập 1, 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1985.

[5] Phạm Văn Bôn, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Đại học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 1991.

55

Page 56: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Quá trình và thiết bị công nghệ hóa họcNgành: Công nghệ sinh học

PHẦN I: CÁC QUÁ TRÌNH THUỶ LỰC1. Tĩnh lực học chất lỏng

Những tính chất vật lý của chất lỏng Các phương trình cân bằng chất lỏng Ứng dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng

2. Động lực học chất lỏng Các khái niệm cơ bản của động lực học chất lỏng Các chế độ chuyển động của chất lỏng Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng Trở lực của chất lỏng trong ống dẫn Ứng dụng phương trình cơ bản của động lực học chất lỏng

3. Các quá trình liên quan đến thủy lực học Thủy động lực học của lớp hạt Vận chuyển chất lỏng và nén khí

Bơm pittông Bơm ly tâm Máy nén pittông Quạt ly tâm

Phân riêng hệ lỏng, khí không đồng nhất Khái niệm chung Phương pháp lắng Phương pháp lọc Phương pháp ly tâm

Bài tập

PHẦN II: QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT4. Dẫn nhiệt

a. Nhiệt tường và gradient nhiệt độb. Đinh luật Fourier và độ dẫn nhiệtc. Phương trình vi phân dẫn nhiệtd. Dẫn nhiệt ổn đinh qua tường phẳng

- Tường 1 lớp- Tường nhiều lớp

e. Dẫn nhiệt ổn đinh qua tường ống- Tường ống 1 lớp- Tường ống nhiều lớp

5. Nhiệt đối lưu (cấp nhiệt)a. Đinh luật về cấp nhiệtb. Phương trình vi phân của nhiệt đối lưu

6. Bức xạ nhiệt7. Trao đổi nhiệt phức tạp

a. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng và tường ống- Khái niệm- Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp và nhiều lớp- Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp và nhiều lớp

b. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn đinh- Chiều chuyển động của lưu thể- Hiệu số nhiệt độ trung bình

c. Chọn chiều lưu thể56

Page 57: kỹ thuật mạch điện tử 1

d. Nhiệt độ của tường và của chất tải nhiệt- Nhiệt độ của tường- Nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt

8. Tổn thất nhiệtBài tập Quá trình nhiệt

PHẦN III: QUÁ TRÌNH TRUYỀN CHẤT (CHUYỂN KHỐI)

Chương 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI9. Khái niệm cơ bản

a. Đinh nghĩa và phân loại các quá trình chuyển khối- Đinh nghĩa- Phân loại

b. II.Các ký hiệu và cách biểu diễn thành phần pha- Các ký hiệu- Cách biểu diễn thành phần pha

c. Cân bằng pha- Khái niệm về cân bằng pha- Quy tắc pha- Các đinh luật cân bằng pha

Định luật HenryĐịnh luật Raun

10. Các định luật khuyếch tána. Khuyếch tán phân tửb. Khuyếch tán đối lưu

11. Cân bằng vật liệu và động lực của quá trìnha. Phương trình cân bằng vật liệu trong thiết bi chuyển khốib. Động lực khuyếch tánc. Phương trình chuyển khối và động lực trung bình

- Phương trình chuyển khối- Xác đinh động lực trung bình

Động lực trung bình tích phânĐộng lực trung bình lôgarit

Chương 2: HẤP THU12. Độ hòa tan của khí trong lỏng13. Cân bằng vật liệu của quá trình hấp thụ14. Ảnh hưởng của lượng dung môi tiêu hao, nhiệt độ và áp suất đến quá trình hấp thụ

Bài tập hấp thụ

Chương 3: CHƯNG15. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử

a. Hỗn hợp có chất lỏng hòa tan vào nhau theo bất cứ tỷ lệ nàob. Hỗn hợp có chất lỏng không hòa tan vào nhauc. Hỗn hợp có chất lỏng hòa tan một phần vào nhau

16. Chưng đơn giảna. Nguyên tắc và sơ đồ chưng đơn giảnb. Tính quá trình chưng đơn giản

17. Chưng bằng hơi nước trực tiếpa. Nguyên tắcb. Sơ đồc. Giới hạn của nhiệt độ chưngd. Lượng hơi nước tiêu tốn

57

Page 58: kỹ thuật mạch điện tử 1

e. Quan hệ giữa năng suất và nhiệt độ chưng18. Chưng luyện

a. Nguyên tắc chưng luyệnb. Chưng liên tục

- Sơ đồ hệ thống- Cân bằng vật liệu của tháp chưng luyện- Xác đinh số đĩa của tháp chưng luyện- Ảnh hưởng trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu đến lượng hơi và lượng lỏng đi

trong tháp- Ảnh hưởng trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu đến vi trí đĩa tiếp liệu

c. Chưng luyện gián đoạn- Chưng luyện gián đoạn với thành phần sản phẩm đỉnh không đổi- Chưng luyện gián đoạn với chỉ số hồi lưu không đổi

19. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện liên tụcBài tập chưng luyện

Chương 4: SẤY20. Khái niệm chung

a. Các phương pháp làm khô vật liệub. Tĩnh lực học và động lực học của quá trình sấy

21. Tĩnh lực học về sấya. Khái niệm về hỗn hợp không khí ẩm

- Độ ẩm tuyệt đối của không khí- Độ ẩm tương đối của không khí- Hàm ẩm của không khí ẩm- Nhiệt lượng riêng của không khí ẩm- Nhiệt độ điểm sương- Nhiệt độ bầu ướt

b. Biểu đồ I-x của không khí ẩm- Nguyên tắc thành lập đồ thi I-x- Cách sử dụng biểu đồ I-x- Mô tả quá trình thay đổi trạng thái trên đồ thi I-x- Cân bằng vật liệu và nhiệt lượng trong mấy sấy bằng không khí nóng

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí nóngCân bằng vật liệu trong mấy sấy bằng không khí nóng+ Với vật liệu sấy+ Với tác nhân sấy (không khí nóng)

Cân bằng nhiệt lượng trong mấy sấy bằng không khíc. Sấy lý thuyết và sấy thực tế

- Sấy lý thuyết- Sấy thực tế

22. Các phương thức sấya. Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấyb. Sấy có tuần hoàn khí thải

23. Động lực học về sấya. Trạng thái ẩm trong vật liệub. Tốc độ sấy

- Khái niệm về tốc độ sấy- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy- Các dạng biểu đồ sấy- Tính tốc độ sấy

Giai đoạn đẳng tốcGiai đoạn tốc độ sấy giảm dần

58

Page 59: kỹ thuật mạch điện tử 1

- Tính thời gian sấyGiai đoạn tốc độ sấy giảm dầnGiai đoạn đẳng tốc

Bài tập về sấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm, tập 1, 2, 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

[2] Phạm Xuân Toản, Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003.

[3] Nguyễn Bin, Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 2 , NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

[4] Đỗ Văn Đài và cộng sự, Cơ sở các quá trình và thíết bị trong công nghệ hoá học tập 1, 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1985.

[5] Phạm Văn Bôn, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Đại học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 1991.

59

Page 60: kỹ thuật mạch điện tử 1

Môn: Sinh học đại cươngNgành: Công nghệ sinh học

Phần I: Mở đầu

Chương 1: Sinh học – khoa học về sự sống1. Các khái niệm cơ bản về sinh học2. Lịch sử phát triển của sinh học3. Các ứng dụng thực tiễn của sinh học

Phần II: Tế bào học

Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống1. Các nguyên tố và liên kết hóa học2. Các chất vô cơ3. Các chất hữu cơ phân tử nhỏ4. Các đại phân tử sinh học

Chương 3: Cấu trúc của tế bào1. Đại cương về tế bào2. Cấu trúc của tế bào Prokaryote3. Cấu trúc của tế bào Eukaryote

Phần III: Năng lượng sinh học

Chương 4: Năng lượng và sự trao đổi chất1. Năng lượng2. Các dạng chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sống3. Năng lượng tự do4. Năng lượng hoạt hóa5. Enzyme

Chương 5: Hô hấp

Chương 6: Quang hợp

Phần IV: Di truyền tiến hóa và công nghệ gene

Chương 7: Cơ sở tế bào học của sự di truyền1. Sự phân bào của Prokaryote và Eukaryote2. Cấu trúc của Chromosome3. Nguyên phân, giảm phân và chu kỳ tế bào

Chương 8: Các đinh luật di truyền của Mendel

Chương 9: Di truyền học Chromosome

Chương 10: Đột biến và tiến hóa

60