29
Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020 Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:1 HỌC KÌ I: CHƢƠNG I: 1./ Tin học: Là nghành khoa học chuyên về xử lí thông tin, nghành khoa học này có nội dung, phƣơng pháp và đối tƣợng nghiên cứu riêng nhƣng việc nghiên cứu này không tách rời khỏi việc sử dụng máy tính điện tử. 2/.Thông tin: Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con ngƣời. 3/ .Hoạt động thông tin Là viêc tiếp nhận,xử lí,lƣu trữ và truyền(trao đổi)thông tin.Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngƣời. 4/ .Một trong các nhiệm vụ chính của tin học Là nghiên cứu viêc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. 5./ Các dạng thông tin cơ bản: -Dạng văn bản -Dạng hình ảnh -Dạng âm thanh 6./ Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dƣới dạng cụ thể nào đó. Thông tin có thể đƣợc biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con ngƣời. 7/ .Biểu diễn thông tin trong máy tính: -Dữ liệu là thông tin đƣợc lƣu giữ trong máy tính. -Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần đƣợc biểu diễn dƣới dạng dãy bít (dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 8./ Một số khả năng của máy tính: Máy tính là 1 công cụ đa dụng và có những khả năng to lớn: -Khả năng tính toán nhanh -Tính toán với độ chính xác cao. -Khả năng lƣu trữ lớn. -Khả năng làm việc không mệt mỏi. 9/. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? -Tự động hoá các công việc văn phòng. -Hỗ trợ công tác quản lí -Công cụ học tập và giải trí -Điều khiển tự động và robot -Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến. -Thực hiện tính toán. 10/. Hạn chế của máy tính: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngƣời và do những hiểu biết của con ngƣời quyết định. Máy tính chỉ làm đƣợc những gì mà con ngƣời chỉ định. Có nhiều việc máy tính chƣa làm đƣợc nhƣ phân biệt mùi vị, cảm giác, khả năng tƣ duy. 11/. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo VonNeuman: *Gồm 3 khối chức năng chủ yếu :Bộ xử lý trung tâm(CPU), bộ nhớ , các thiết bị vào/ra. Bộ xử lí trung tâm (CPU) có thể đƣợc coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện tính toán, điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chƣơng trình. -Bộ nhớ gồm:

Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:1

HỌC KÌ I:

CHƢƠNG I:

1./ Tin học:

Là nghành khoa học chuyên về xử lí thông tin, nghành khoa học này có nội dung, phƣơng pháp và

đối tƣợng nghiên cứu riêng nhƣng việc nghiên cứu này không tách rời khỏi việc sử dụng máy tính

điện tử.

2/.Thông tin:

Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con ngƣời.

3/ .Hoạt động thông tin

Là viêc tiếp nhận,xử lí,lƣu trữ và truyền(trao đổi)thông tin.Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng

nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngƣời.

4/ .Một trong các nhiệm vụ chính của tin học

Là nghiên cứu viêc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy

tính điện tử.

5./ Các dạng thông tin cơ bản:

-Dạng văn bản

-Dạng hình ảnh

-Dạng âm thanh

6./ Biểu diễn thông tin:

Là cách thể hiện thông tin dƣới dạng cụ thể nào đó.

Thông tin có thể đƣợc biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò

quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con ngƣời.

7/ .Biểu diễn thông tin trong máy tính:

-Dữ liệu là thông tin đƣợc lƣu giữ trong máy tính.

-Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần đƣợc biểu diễn dƣới dạng dãy bít (dãy nhị phân) chỉ gồm

hai kí hiệu 0 và 1.

8./ Một số khả năng của máy tính:

Máy tính là 1 công cụ đa dụng và có những khả năng to lớn:

-Khả năng tính toán nhanh

-Tính toán với độ chính xác cao.

-Khả năng lƣu trữ lớn.

-Khả năng làm việc không mệt mỏi.

9/. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

-Tự động hoá các công việc văn phòng.

-Hỗ trợ công tác quản lí

-Công cụ học tập và giải trí

-Điều khiển tự động và robot

-Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến.

-Thực hiện tính toán.

10/. Hạn chế của máy tính:

Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngƣời và do những hiểu biết của con ngƣời quyết định.

Máy tính chỉ làm đƣợc những gì mà con ngƣời chỉ định.

Có nhiều việc máy tính chƣa làm đƣợc nhƣ phân biệt mùi vị, cảm giác, khả năng tƣ duy.

11/. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo VonNeuman:

*Gồm 3 khối chức năng chủ yếu :Bộ xử lý trung tâm(CPU), bộ nhớ , các thiết bị vào/ra.

Bộ xử lí trung tâm (CPU) có thể đƣợc coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện tính toán,

điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chƣơng trình.

-Bộ nhớ gồm:

Page 2: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:2

+Bộ nhớ trong (Ram, Rom):dùng để lƣu chƣơng trình và dữ liệu trong quá trình máy tính

làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là Ram.Thông tin lƣu giữ trong Ram bị mất khi máy tính

ngừng hoạt động.

+Bộ nhớ ngoài dùng để lƣu trữ lâu dài chƣơng trình và dữ liệu: Đĩa cứng,đĩa mềm, đĩa

CD/DVD, flash(USB),…Thông tin lƣu trữ trong bộ nhớ ngoài không bị mất khi ngắt điện.

-Thiết bị vào ra(INPUT/OUTPUT-I/O): là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin

với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp giữa ngƣời dùng với máy tính. Có 2 loại chính: thiết bị nhập

dữ liệu nhƣ bàn phím, chuột, máy quét …và thiết bị xuất dữ liệu nhƣ máy in, màn hình, máy vẽ,

loa…

12/. Phần mềm và phân loại phần mềm:

-Phần mềm hay còn gọi là chƣơng trình là tập hợp các câu lệnh,mỗi câu lệnh hƣớng dẫn 1 thao tác

cụ thể cần thực hiện.

-Có 2 loại phần mềm:

+Phần mềm hệ thống :là chƣơng trình tổ chức việc điều phối,quản lý các bộ phận chức

năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.

VD:Hệ điều hành Windows, MS DOS, LINUX, UNIX….

+Phần mềm ứng dụng là chƣơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

VD:Phần mềm soạn thảo văn bản (Word), phần mềm đồ hoạ (Paint), các Game ,…….

13/. Máy tính là công cụ xử lí thông tin.

-Quá trình xử lí thông tin trên máy tính đƣợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các

chƣơng trình.

Chƣơng II.

1./ Các phần mềm học tập:

Mouse Skill, Mario, Solar System là các phần mềm ứng dụng.

2./ Phần mềm Mouse Skill:

-Giúp luyện tập các thao tác với chuột.

-Có 5 mức luyện tập tƣơng ứng với các thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột,

nháy chuột phải, kéo thả chuột.

3./ Phần mềm Mario:

-Giúp các em luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.

-Có 6 bài luyện tập, mỗi bài có 4 mức luyện tập.

Chú ý: Dòng Errors: Lỗi gõ phím sai

WPM: điểm đạt đƣợc

Typed: Tổng số kí tự đã gõ

4./ Phần mềm Solar System:

-Giúp em quan sát mô hình hệ mặt trời, tìm hiểu hiện tƣợng nhật thực, nguyệt thực, xem thông tin

về các vì sao, giúp ích cho việc học thiên văn.

5./ Tác dụng của các nút lệnh:

Xem thông tin các hành tinh

Page 3: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:3

Chƣơng III:

1./ Hệ điều hành:

-Là chƣơng trình đặc biệt, không có hệ điều hành máy tính không thể hoạt động đƣợc. Hệ điều

hành đƣợc cài đặt đầu tiên trong máy tính.

-HĐH thuộc phần mềm hệ thống.

-Một số hệ điều hành: Windows XP, Windows Me, Linux, Unix, Max OS,…

- Nhiệm vụ của hệ điều hành:

+ Điều khiển phần cứng.

+ Tổ chức việc thực hiện các chƣơng trình.

+ Cung cấp giao diện cho ngƣời dùng cho phép ngƣời dùng trao đổi thông tin với máy tính trong

quá trình làm việc.

+ Tổ chức, quản lí thông tin trong máy tính.

2./ Tệp tin:

-Là đơn vị cơ bản để lƣu trữ thông tin trên thiết bị lƣu trữ.

-Một số loại tệp tin:

Tệp hình ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh, tệp chƣơng trình,…

3./ Thƣ mục:

-Hệ điều hành tổ chức các tệp tin trên đĩa thành các thƣ mục.

-Mỗi thƣ mục có thể chứa các tệp tin hoặc thƣ mục con.

-Thƣ mục đƣợc tổ chức phân cấp và các thƣ mục lồng nhau. Cách tổ chức này gọi là tổ chức cây.

-Thƣ mục chứa các thƣ mục bên trong thì đƣợc gọi là thƣ mục mẹ, thƣ mục bên trong gọi là thƣ

mục con.

-Thƣ mục ngoài cùng (không có thƣ mục mẹ) gọi là thƣ mục gốc. Thƣ mục gốc đƣợc tạo đầu tiên

trên đĩa.

-Trong cùng 1 thƣ mục không thể có 2 thƣ mục con trùng tên hoặc 2 tệp tin trùng tên.

4./ Đƣờng dẫn:

- Là dãy tên các thƣ mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu “\”, bắt đầu từ thƣ mục xuất phát và

kết thúc bằng thƣ mục hoặc tệp để chỉ ra đƣờng tới thƣ mục hoặc tệp tƣơng ứng.

VD: C:\ Program Files\ WinDows.

Page 4: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:4

5./ Tổ chức thông tin trong máy tính:

Thông tin trên đĩa (trong máy tính) đƣợc tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thƣ mục.

6./ Tạo thƣ mục:

B1: Mở cửa sổ chứa thƣ mục đó.

B2: Nháy chuột File\ New\ Folder

(Hoặc Nháy chuột phải vùng trống chọn New\ Folder)

B3: Xóa tên cũ và nhập tên mới. Nhấn Enter.

7./ Các bƣớc đổi tên thƣ mục, tệp tin?

8./ Các bƣớc xóa tệp tin, thƣ mục?

9./ Các bƣớc sao chép và di chuyển tệp tin?

Bài tập: 1./ Cho cây thƣ mục nhƣ hình bên:

* Yêu cầu:

-Xác định thƣ mục gốc.

-Xác định thƣ mục con của C:

-Xác định thƣ mục con của KHTN?

-Tìm thƣ mục mẹ của TOAN, của KHTN ?

-Tìm các tệp tin trong cây thƣ mục?

-Viết đƣờng dẫn từ thƣ mục gốc đến Hinh.bt

-Viết đƣờng dẫn từ thƣ mục gốc đến KHXH,

-Tạo cây thƣ mục (trên máy) nhƣ hình bên.

-Sao chép 2 tệp tin bất kì từ My Document bỏ vào thƣ mục

KHXH.

-Đổi tên 2 tệp tin vừa sao chép thành Van.bt và Su.txt

CHƢƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH

BÀI. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH

3.1./ Vì sao em cần có thời khóa biểu?

a./ Vì nếu không có thời khóa biểu em không biết địa điểm trƣờng em.

b./ Vì nếu không có thời khóa biểu em không biết học môn gì để chuẩn bị sách vở.

c./ Nếu không có thời khóa biểu, em sẽ không biết vị trí lớp học của em.

d./ Vì nếu không có thời khóa biểu em sẽ bị thầy cô la.

3.2./ Vật nào dƣới đây đóng vai trò nhƣ thời khóa biểu?

a./ Lịch treo tƣờng

b./ Thời khóa biểu học tập ở nhà

c./ Đồng hồ chuông

d./ Lịch làm việc của cha mẹ.

3.5./ Giả sử đèn tín hiệu ở ngã tƣ đƣờng phố không hoạt động do sự cố mất điện. Hoạt động giao thông

ở đó sẽ do ai điều khiển?

a./ Chú công an (Nếu có)

b./ Các biển báo giao thông đƣợc cắm ven đƣờng phố (Nếu có)

c./ Các vạch chỉ dẫn giao thông sơn trên lòng đƣờng

d./ Luật giao thông đƣờng bộ

e./ Tất cả

3.8./ Hệ điều hành máy tính

a./ Chỉ điều khiển bàn phím và chuột.

Page 5: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:5

b./ Chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng.

c./ Chỉ điều khiển các chƣơng trình.

d./ Điều khiển tất cả các thiết bị phần cứng và các chƣơng trình máy tính.

3.9./ Để có thể hoạt động máy tính cần đƣợc:

a./ Cài đặt phần mềm soạn thảo văn bản.

b./ Cài đặt hệ điều hành

c./ Nối với một máy in.

d./ Cài đặt một chƣơng trình quét và diệt vi rút.

3.10./ Máy tính cần phải có hệ điều hành để:

a./ Điều khiển bàn phím, chuột màn hình.

b./ Tổ chức hoạt động của các chƣơng trình.

c./ Tổ chức thông tin trên các thiết bị lƣu trữ.

d./ Tất cả các câu trả lời trên.

BÀI: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?

3.13./ Hệ điều hành là:

a./ Một thiết bị phần cứng điều khiển sự hoạt động của các thiết bị nhập và xuất dữ liệu.

b./ Một thiết bị phần cứng điều khiển sự hoạt động của chuột máy tính và các cửa sổ trên màn hình.

c./ Phần mềm quản lí sự hoạt động của mọi thiết bị phần cứng và phần mềm máy tính.

d./ Một phần mềm có trong mọi chƣơng trình máy tính.

3.14./ Hệ điều hành là tên gọi ngắn gọn của:

a./ phần mềm hệ điều hành.

b./ Thiết bị hệ điều hành

c./ Bàn phím.

d./ Cả chuột và bàn phím.

3.15./ Trong các hệ điều hành dƣới đây, phần mềm nào là tên gọi của một hệ điều hành:

a./ Microsoft Word.

b./ Microsoft Windows.

c./ Microsoft Internet Explorer.

d./ Microsoft Paint.

3.16./ Nếu máy tính không cài hệ điều hành thì :

a./ Máy tính vẫn hoạt động bình thƣờng.

b./ Máy tính không hoạt động đƣợc vì không một phần mềm nào có thể chạy đƣợc

c./ Máy tính không hoạt động đƣợc vì không có điện.

d./ Máy tính chỉ hoạt động trong vòng một tiếng đồng hồ.

3.18./ Phát biểu nào sau đây là đúng :

a./ Phần mềm Mario cần cài đặt vào máy tính trƣớc phần mềm 3D Solar System.

b./ phần mềm 3D Solar System cần cài đặt vào máy tính trƣớc phần mềm Mario

c./ Cả hai phần mềm Mario và Solar System cần cài đăt và máy tính trƣớc khi cài đặt hệ điều hành.

d./ Cả hai phần mềm Mario và Solar System cần cài đăt và máy tính sau khi cài đặt hệ điều hành.

3.20./ Hệ điều hành thực hiện các nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ sau đây :

a./ Quản lí các thiết bị lƣu trữ và các tệp.

b./ Quản lí hoạt động của các thiết bị nhập và xuất thông tin.

c./ Quản lí bộ nhớ của máy tính.

d./ Tất cả các nhiệm vụ nói trên.

3.21./ Hệ điều hành có các chức năng :

a./ Cung cấp môi trƣờng tƣơng tác giữa thiết bị với ngƣời dùng.

b./ Tổ chức thực hiện các chƣơng trình.

c./ Tổ chức quản lí và sử dụng tài nguyên tronmg máy vi tính.

d./ Tất cả các khẳng định trên.

Page 6: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:6

3.24./ Hệ điều hành là :

a./ Phần mềm ứng dụng của máy tính.

b./ Phần mềm dùng để tìm kiếm thông tin

c./ Phần mềm hệ thống.

d./ Tất cả các khẳng định trên điều sai.

3.25./ Điểm giống nhau giữa một chƣơng trình ứng dụng và hệ điều hành:

a./ Là phần mềm máy tính.

b./ Là phần cứng máy tính.

c./ Đều chứa thông tin.

d./ Đều do con ngƣời tạo ra.

3.27./ Để máy tính có thể làm việc đƣợc hệ điều hành cần nạp vào:

a./ Bộ nhớ trong (Ram)

b./ Bộ nhớ ngoài (các thiết bị lƣu trữ)

c./ Chỉ nạp vào bộ nhớ trong khi chạy chƣơng trình ứng dụng.

d./ Tất cả điều sai.

3.29./ Hãy chọn phát biểu đúng trong các câu dƣới đây:

a./ Có thể cài đặt hệ điều hành trên máy tính sau khi cài đặt các chƣơng trình ứng dụng.

b./ Chỉ có thể cài đặt hệu điều hành cùng lúc với các chƣơng trình ứng dụng.

c./ Hệ điều hành cần đƣợc cài đặt trên máy tính trƣớc khi cài đặt các chƣơng trình ứng dụng.

3.30./ Điền các cụm từ thích hợp sau đây: tƣơng tác, thiết bị, phần cứng, chƣơng trình, thông tin, cài đặt,

hệ điều hành, phần mềm, chuột, bàn phím, vào các khoảng trống (…) trong các câu dƣới đây để có câu

đúng:

a./ Các thiết bị nhập thông tin cho máy tính điện tử đƣợc hệ điều hành điều khiển là…………. Và

………….

b./ Hoạt động của máy tính điện tử cần có một chƣơng trình điều khiển gọi là

……………………………..

c./ Hệ điều hành có chức năng điều khiển các thiết bị ………… của máy tính và tổ chức thực hiện các

……….. trong máy tính. Ngoài ra hệ điều hành còn có nhiệm vụ tổ chức, quản lí ……… trên máy tính

và cung cấp môi trƣờng để ngƣời sử dụng ………… với máy tính.

d./ Hệ điều hành không phải là một ………. Đƣợc lắp ráp bên trong máy tính điện tử mà là phần mềm

máy tính do con ngƣời viết ra.

e./ Hệ điều hành cần đƣợc …. trƣớc trên máy tính để có thể sử dụng các chƣơng trình ứng dụng.

BÀI. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

3.32./ Thông tin trong máy tính thƣờng đƣợc lƣu trữ ở đâu để khi tắt máy không bị mất

a./ Trên các thiết bị lƣu trữ thông tin nhƣ đĩa cứng, đĩa mềm...

b./ Trong bộ nhớ trong (Ram)

c./ Trên màn hình máy tính

d./ cả a và b sai

3.33./ Các thiết bị đêt lƣu trữ thông tin là:

a./ đĩa mềm, thiết bị nhớ USB.

b./ đĩa cứng.

c./ Đĩa CD/ DVD.

d./ Tất cả các thiết bị trên.

3.34./ Đơn vị cơ bản để lƣu trữ thông tin đƣợc gán một tên và lƣu trên bộ nhớ ngoài đƣợc gọi là:

a./ biểu tƣợng.

b./ Tệp tin.

c./ Bảng chọn.

d./ Hộp thoại.

3.35./ Tệp là gì?

Page 7: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:7

a./ Tệp là một phần của bộ nhớ trong đƣợc dành riêng để lƣu trữ dữ liệu.

b./ Tệp là đơn vị cơ bản để lƣu trữ thông tin trên các thiết bị lƣu trữ.

c./ Tệp là tập hợp các kí tự đƣợc lƣu trên đĩa cứng và có thể chỉnh sửa bằng chƣơng trình soạn thảo văn

bản Microsoft Word.

d./ Tệp là chƣơng trình bất kì đƣợc lƣu trên đĩa cứng.

3.36./ Hãy chọn câu đúng trong các câu dƣới đây:

a./ Tệp là một phần của thiết bị lƣu trữ (bộ nhớ ngoài) đƣợc dành riêng để lƣu trữ dữ liệu.

b./ tệp là một phần chƣơng trình mô tả các thao tác cần thực hiện của chƣơng trình.

c./ Tệp là đơn vị cơ bản để lƣu thông tin đƣợc gán một tên để phân biệt và đƣợc lƣu trữ trên bộ nhớ

ngoài

d./ Tệp là một tên gọi khác của đĩa mềm.

3.37./ Tệp thƣờng chứa thông tin dạng nào?

a./ Hình vẽ, tranh ảnh.

b./ Văn bản (nội dung các cuốn truyện, bài thơ , các bức thƣ ....)

c./ Âm thanh hoặc hình ảnh kết hợp âm thanh (bài hát, đoạn phim...)

d./ Chƣơng trình.

e./ Tất cả đều đúng.

3.39./ Tên tệp thƣờng có mấy phần:

a./ Chỉ có phần tên

b./ Hai phần, phần tên và phần mở rộng đƣợc đặt cách nhau bằng dấu chấm.

c./ Chỉ có phần tên, phần mở rộng giống nhau.

d./ Tất cả đều sai.

3.41./ Hệ điều hành tổ chức lƣu trữ thông tin trên thiết bị lƣu trữ nhƣ thế nào?

a./ Chỉ tổ chức lƣu trữ dữ liệu, không tổ chức lƣu trữ chƣơng trình.

b./ chỉ tổ chức lƣu trữ chƣơng trình, không tổ chức lƣu trữ dữ liệu.

c./ Thông thƣờng dƣới dạng cây thƣ mục.

d./ Tổ chức lƣu trữ chƣơng trình trên một khu vực riêng, còn dữ liệu trên một khu vực riêng của thiết bị

lƣu trũ.

3.42./ Hãy chọn câu sai trong các phát biểu sau đây:

a./ Các tệp đƣợc tổ chức trong các thƣ mục trên thiết bị lƣu trữ.

b./ Mỗi thƣ mục phải chứa ít nhất một tệp.

c./ Thƣ mục có thể chứa các tệp và thƣ mục con.

d./ Mõi thƣ mục đều có một tên để phân biệt.

3.43./ Tổ chức các tệp trong các thƣ mục có ích lợi gì?

a./ Máy tính hoạt động nhanh hơn.

b./ Cho phép tổ chức thông tin một cách có thật tự và ngƣời sử dụng dễ dàng tìm lại các tệp hơn.

c./ Tiết kiệm dung lƣợng lƣu trữ thông tin trên thiết bị lƣu trữ.

d./ Cả (a) và (c) đều đúng.

3.46./ Thƣ mục có thể:

a./ Chỉ có các tệp tin.

b./ Chỉ có các thƣ mục con.

c./ Có các thƣ mục con và tệp tin với số lƣợng không hạn chế tùy theo dung lƣợng của đĩa.

d./ Chỉ có một thƣ mục con và nhiều tệp tin.

3.48./ Đƣờng dẫn là gì?

a./ Dãy các tên thƣ mục và tên thƣ mục con lồng nhau và cách nhau bằng dấu cách.

b./ Dãy các tên thƣ mục và tên thƣ mục con lồng nhau và cách nhau bằng dấu \, bắt đầu bằng tên một

thƣ mục và kết thức bằng tên một thƣ mục hay một tệp tin.

c./ Dãy các tên thƣ mục và tên thƣ mục con lồng nhau và cách nhau bằng dấu / .

d./ Dãy các tên thƣ mục và tên thƣ mục con lồng nhau và không cần dấu cách.

Page 8: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:8

3.49./ Quan sát hình dƣới đây:

Ổ đĩa (D)

NgocHa

Tinhoc

SachGK

Chuong1

Tham khao

Hinh ve

Vo bai tap

Toan

Bai tap

a./ Viết đƣờng dẫn từ ổ đĩa D tới thƣ mục SachGK.

b./ Viết đƣờng dẫn từ ổ đĩa D tới các tệp Tham khao và Bai tap.

3.50./ Vai trò của hệ điều hành trong việc quản lí tệp và thƣ mục:

a./ Hệ điều hành không có vai trò gì liên quan đến các tệp và thƣu mục, hệ điều hành cjir quản lí và

điwwù khiển sự hoạt động của các thành phần phần cứng của máy tính.

b./ Hệ điều hành chỉ quản lí các tệp, nhƣng không quản lí cá c thƣ mục

c./ Hệ điều hành cung cấp công cụ cho phép thực hiện mọi thao tác đối với tệp và thƣ mục nhƣ: Tạo

mới, Xóa , sao chép , di chuyển ....

d./ Hệ điều hành chỉ có nhiệm vụ tìm các tệp chƣơng trình trong các thƣ mục và khởi động chúng, song

các chƣơng trình tự quản lí các tệp mà chúng tạo ra

3.51./ Các thông tin cơ bản của một tệp tin là:

a./ Tên tệp tin.

b./ Kiểu của tệp tin.

c./ Độ lớn của tệp tin.

d./ Thời gian cuối cùng khi tệp tin đƣợc sửa đổi.

e./ Tất cả các thông tin nói trên.

3.52./ Thông tin nào dƣới đây không phải là thông tin về một thƣ mục:

a./ Tên thƣ mục.

b./ Kiểu của thƣ mục.

c./ Thời gian tạo thƣ mục.

d./ Số các thƣ mục con đƣợc chứa trong nó.

3.56./ Hãy chọn câu đúng trong các phát biểu dƣới đây:

a./ Em có thể tạo thƣ mục mới nhƣng không thể xóa thƣ mục đã có.

b./ Em có thể tạo thƣ mục mới, nhƣng không thể đổi tên một thƣ mục đã có.

c./ Em có thể tạo thƣ mục mới, đổi tên hoặc xóa các thƣ mục đã có.

d./ Em có thể xóa các thƣ mục đã có, nhƣng không thể tạo thƣ mục mới.

Page 9: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:9

3.57./ Ngƣời sử dụng có thể:

a./ Tạo một thƣ mục mới và xóa các thƣu mục đã có.

b./ Xem nội dung (các tệp và các thƣ mục con) của một thƣ mục.

c./ Sao chép một thƣ mục vào một vị trí khác.

d./ Di chuyển một thƣu mục sang vị trí khác

e./ Tất cả các thao tác nói trên.

3.58./ Ngƣời sử dụng có thể thực hiện những thao tác nào với các tệp?

a./ Tạo tệp mới hoặc xóa tệp đã có.

b./ Sao chép hoặc di chuyển một tệp sang thƣ mục khác.

c./ Xem một tệp dữ liệu hoặc khởi động một tệp chƣơng trình.

d./ Tất cả các thao tác trên.

HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

3.60./ Phần mềm Windows XP của Microsoft là:

a./ Phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu.

b./ Phần mềm tạo các trang Web.

c./ Hệ điều hành.

d./ Chƣơng trình soạn thảo văn bản.

3.61./ Trên màn hình làm việc chính của Windows thƣờng có:

a./ Biểu tƣợng thùng rác.

b./ Thanh công việc.

c./ Biểu tƣợng My Computer.

d./ Cả (a), (b), (c).

3.62./ Màn hành làm việc của Windows gọi là:

a./ Mặt bàn làm việc.

b./ Desktop.

c./ Màn hình nền.

d./ Cả (b) và (c).

3.63./ Trên thanh công việc luôn luôn có

a./ nút Start, đồng hồ hệ thống.

b./ các chƣơng trình chạy ngầm.

c./ các chƣơng trình đang chạy.

d./ cả (a), (b) và (c).

3.64./ Trên thực tế thƣờng thấy

a./ Màn hình nền của windows XP trên các máy đều giống nhau.

b./ Màn hình nền của windows XP trên các máy có thể khác nhau.

3.65./ Các biểu tƣợng hệ thống trên màn hình làm việc:

a./ Mỗi máy có biểu tƣợng riêng.

b./ Các máy thƣờng giống nhau.

c./ Chỉ giống nhau ở biểu tƣợng My computer

d./ Tất cả đều sai.

3.66./ Trong hệ điều hành Windows chúng ta thƣờng sử dụng các biểu tƣợng, chuột và các bảng chọn.

a./ Đúng

b./ Sai

3.67./ ………… là một thành phần có trên cửa sổ; nếu em nháy chuột trên đó phần mềm sẽ thực hiện

một thao tác nào đó và cho em một kết quả nhất định. Hãy chọn cụm từ đúng trong số các cụm từ sau

đây để điền vào chỗ trống (…) để có câu đúng.

a./ Biểu tƣợng

b./ Hộp thoại

c./ Nút lệnh

Page 10: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:10

d./ Bảng chọn

3.68./ Trong cửa sổ Mycomputer thể hiện :

a./ Tất cả thông tin và dữ liệu có trong máy tính

b./ Tất cả thƣ mục và tệp tin

c./ Các ổ đĩa

d./ Biểu tƣợng

3.69./ Trên giao dịện đồ họa của hệ điều hành và phần mềm, em có thể nháy chuột trên một nút lệnh để

thực hiện một thao tác hay công việc nào đó

a./ Đúng

b./ Sai

3.70./ Một hình nhỏ thƣờng có dạng mũi tên trên màn hình và thay đổi vị trí khi em di chuyển chuột

đƣợc gọi là

a./ Nút lệnh

b./ Con trỏ chuột

c./ Hộp thoại

d./ Biểu tƣợng

3.71./ Em thực hiện thao tác nào với chuột trên một biểu tƣợng để di chuyển một đối tƣợng (ví dụ biểu

tƣợng) từ một vị trí sang vị trí khác

a./ Nháy chuột

b./ Nháy nút phải chuột

c./ Nháy đúp chuột

d./ Kéo thả chuột

3.72./ Trong Windows, tài khoản của một ngƣời sử dụng thƣờng gồm tên ngƣời sử dụng và thông tin

nào dƣới đây:

a./ Từ khóa

b./ Mật khẩu

c./ Câu hỏi bí mật

d./ Địa chỉ ngƣời sử dụng

3.73./ Trên giao diện của nhiều phần mềm ứng dụng chạy trên hệ điều hành Windows, bảng chọn File

thƣờng có các lệnh cho phép em thực hiện các thao tác nào dƣới đây?

a./ Mở một tệp (Open)

b./ Lƣu một tệp đang đƣợc mở (Save)

c./ In tệp đang đƣợcmở (Print)

d./ Tất cả các thao tác trên

3.74./ Để khởi động một chƣơng trình trên hệ điều hành Windows, em thực hiện thao tác nào dƣới đây?

a./ Nháy chuột trên biểu tƣợng của chƣơng trình

b./ Gõ lệnh bằng bàn phím

c./ Nháy đúp chuột trên biểu tƣợng của chƣơng trình

d./ Di chuyển biểu tƣợng chƣơng trình đến vị trí khác

3.75./ Hệ điều hành thƣờng đƣợc lƣu trên:

a./ Đĩa cứng

b./ Đĩa mềm

c./ Thiết bị nhớ flash

d./ Tất cả đều đúng

3.76./ Đĩa cứng luôn luôn chứa:

a./ tệp tin

b./ thƣ mục

c./ các bài hát

d./ cả tệp tin và thƣ mục

Page 11: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:11

3.77./ Trong thƣ mục:

a./ Chứa đĩa và thƣ mục con

b./ Chứa đĩa, tệp tin và thƣ mục con

c./ Chƣa tệp tin và thƣ mục hoặc không chứa gì cả

d./ Tất cả đều sai

3.78./ Cửa sổ của một phần mềm ứng dụng là gì?

a./ Là thời gian kể từ khi khởi động phần mềm cho đến khi kết thúc (thoát khỏi) phần mềm

b./ Một hình chữ nhật nhỏ xuất hiện khi em chọn một lệnh không thực hiện đƣợc

c./ Một hình chữ nhật có thể di chuyển và thay đổi kích thƣớc, trên đó có các thanh công cụ để điều

khiển sự hoạt động của phần mềm

d./ Một vùng trên màn hình mà em có thể nháy chuột đƣợc

HỌC KÌ II.

CHƢƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN

Các nút lệnh:

Câu 1./

a./ New b./ Open c./ save d./ Print

Câu 2./

a./ Print preview b./ Spelling and Grammar c./ Paste d./ Format Painter

Câu 3./

a./ Undo b./ Inser Table c./ Inser Microsoft Excel d./ Columns

Câu 4./

a./ Showhide b./ Zoom c./ Style d./ Font color

Câu 5./

a./ Font b./ Font Size c./ Bold d./ Italic

Câu 6./

a./ Underline b./ Left c./ Center d./ Right

Câu 7./

a./ Justify b./ Line spacing c./ Numbering d./ Bullets

Câu 8./

a./ Decrease Indent b./ Increase Indent

c./ Outside Border d./ Highlight

Câu 9./

a./ Redo b./ Cut c./ Copy d./ Table and borders

Câu: Một số tổ hợp phím tắt:

a./ Ctrl + G :mở thể Goto trong hộp thoại Find and replace.

b./ Ctrl + T :canh Tab

c./ Ctrl + J :Căn thẳng 2 lề

d./ Ctrl + P :mở hôp thoại Print

e./ Ctrl + R : Căn phải

f./ Ctrl + L :Căn trái

g./ Ctrl + E :Căn giữa

h./ Ctrl + F : mở thể Find trong hộp thoại Find and replace.

k./ Alt + F4 : đóng cửa sổ

Page 12: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:12

m./ Ctrl + I :chọn hoặc bỏ chọn kiểu in nghiêng

n./ Ctrl + B : chọn hoặc bỏ chọn kiểu in đậm

v./ Ctrl + U : chọn hoặc bỏ chọn kiểu gạch chân

Câu: Tác dụng các lệnh sau:

a./ File Page setup Mở hộp thoại Page setup

b./ File New

c./ File Open

d./ File Close

f./ File Save

g./ File Save As

h./ File Print

k./ File Exit

l./ File Print Preview

Câu : Tác dụng các lệnh trong bảng chọn Edit

a./ Edit UndoTyping

b./ Edit Redo Typing

c./ Edit Paste

d./ Edit Find...

e./ Edit Replace...

f./ Edit Goto

Câu : tác dụng các lệnh:

a./ Insert picture Clip Art...

b./ Insert picture From File…

c./ Insert picture WordArt...

d./ Format Font…

e./ Format Paragraph

LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN

1.1/ Khi soạn thảo văn bản em sử dụng phần mềm nào?

a./ Microsoft Word.

b./ Windows XP.

c./ Microsoft Excel.

d./ Internet.

1.2./ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính thì:

a./ Kiểu chữ không thay đổi đƣợc.

b./ Kiểu chữ có thể thay đổi đƣợc.

c./ Văn bản chỉ có một kiểu chữ do máy tính lựa chọn ngẫu nhiên.

d./ Chỉ thay đổi đƣợc tối đa là ba kiểu chữ trong một văn bản.

1.3/ Theo em các bƣớc chính để soạn thảo văn bản là:

a./ Nhập văn bản, lƣu văn bản.

b./ Nhập văn bản, trình bày văn bản, lƣu văn bản.

c./ Nhập văn bản, chỉnh sửa văn bản, trình bày văn bản, lƣu văn bản.

d./ Nhập văn bản, chỉnh sửa văn bản, lƣu văn bản.

Page 13: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:13

1.4./ Trong văn bản có đoạn văn bản xuất hiện nhiều lần thì:

a./ Có thể sao chép đoạn văn bản đó.

b./ Phải gõ lại các đoạn văn bản đó.

c./ Không thể nhập lại đoạn văn bản đó vì đoạn văn bản chỉ đƣợc xuất hiện một lần.

d./ Chỉ sao chép đƣợc một lần.

1.5./ Trong soạn thảo văn bản nếu có đoạn văn bản sai thì:

a./ Phải xóa toàn bộ văn bản và gõ lại.

b./ Phải mở một tệp mới để gõ lại văn bản.

c./ Chỉ cần xóa và gõ lại đoạn văn bản bị sai.

d./ Phải xóa từ đoạn văn bản bị sai cho đến cuối của văn bản.

1.6/ Trong văn bản có thể sử dụng bao nhiêu kiểu chữ:

a./ Nhiều kiểu chữ.

b./ Hai kiểu chữ.

c./ Ba kiểu chữ.

d./ Bốn kiểu chữ.

1.7./ Khi chỉnh sửa văn bản trên máy tính em có thể:

a./ Xóa đi gõ lại văn bản.

b./ Di chuyển đoạn văn đến các vị trí khác trong văn bản.

c./ Thay đổi kích cỡ và kiểu chữ.

d./ Cả (a), (b), (c).

1.8./ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính:

a./ Có thể vẽ hình để trang trí cho văn bản.

b./ Có thể tìm kiếm và thay thế nhanh cho những từ bị sai.

c./ Có thể chèn hình ảnh vào văn bản.

d./ Cả (a), (b), (c) đều đúng.

1.9./ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính thì:

a./ Phải soạn thảo liên tục cho đến khi hết văn bản.

b./ Lƣu trữ lại và có thể chỉnh sửa nhiều lần.

c./ Mỗi một văn bản chỉ dùng soạn thảo trên một máy cụ thể.

d./ Mỗi lần mở máy tính chỉ soạn đƣợc một tệp văn bản

1.10./ Soạn thảo văn bản trên máy tính:

a./ Có thể sao chép tệp văn bản đó cho nhiều ngƣời.

b./ Văn bản đã lƣu thì sau một thời gian vẫn có thể chỉnh sửa lại văn bản đó.

c./ Có thể in văn bản trên nhiều chất liệu khác nhau.

d./ Văn bản đã lƣu thì không thể lƣu lại tệp văn bản đó với tên khác.

1.11./ Soạn thảo văn bản trên máy tính em thấy có ƣu điểm:

a./ Dễ dàng chỉnh sửa và sao chép nhanh chóng.

b./ Trình bày đẹp, có nhiều kiểu chữ, cỡ chữ để lựa chọn.

c./ Có thể vẽ hoặc đƣa thêm các hình ảnh minh họa.

d./ Cả (a), (b), (c) đều đúng.

1.12./ Điền vào chỗ trống trong các câu sau để đƣợc câu hoàn chỉnh:

a./ Mục đích của phần mềm soạn thảo văn bản là. (........Sử dụng máy tính để tự động hóa việc tạo, trình

bày và lƣu văn bản.....)

b./ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có thể trình bày cùng một nội dung (.................theo nhiều cách

khác nhau.......)

1.13./ Muốn khởi động chƣơng trình Microsoft Word em có thể:

a./ Chọn Start All Programs Microsoft Office Microsoft Word

b./ Nháy đúp biểu tƣợng Word trên màn hình nền.

c./ Chọn Start Run. Rồi gõ Winword.exe và nhấn nút Ok.

Page 14: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:14

d./ Cả (a), (b), (c) đều đúng.

1.14./ Thành phần chính của màn hình Microsoft Word bao gồm:

a./ Các bảng chọn, các nút lệnh, thanh công cụ.

b./ Vùng soạn thảo, con trỏ.

c./ Thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang.

d./ Cả (a), (b), (c)

1.15./ Sau khi khởi động màn hình làm việc của Word có:

a./ Nút đóng cửa sổ.

b./ Nút thay đổi kích thƣớc.

c./ Nút thu nhỏ cửa sổ xuống thanh Task Bar.

d./ Cả (a), (b), (c) đều đúng.

1.16./ Khi soạn thảo trong Word, em có thể soạn thảo tối đa:

a./ Một trang văn bản.

b./ Hai trang văn bản.

c./ Ba trang văn bản.

d./ Nhiều trang văn bản.

1.17./ Khi thao tác trên văn bản em có thể sử dụng :

a./ Nút lệnh.

b./ Lệnh trong bảng chọn.

c./ Tổ hợp phím tắc.

d./ Cả (a), (b), (c).

1.18./ Để mở bảng chọn em có thể:

a./ Nhấn giữ phím Alt kết hợp với phím chữ cái ghạch chân của bảng chọn.

b./ Nhấn giữ phím Shift kết hợp với phím chữ cái ghạch chân bảng chọn.

c./ Nhấn giữ phím Ctrl kết hợp với phím chữ cái ghạch chân của bảng chọn.

d./ Nhấn giữ phím Space Bar kết hợp với phím chữ cái ghạch chân của bảng chọn.

1.19./ Muốn tăng tốc độ gõ văn bản em có thể:

a./ Luyện gõ mƣời ngón.

b./ Sử dụng bảng chọn.

c./ Sử dụng nút lệnh.

d./ Không có cách nào.

1.20./ Để mở một tệp văn bản mới em thực hiện:

a./ Chọn lệnh File New.

b./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +O.

c./ Chọn nút lệnh Save trên thanh công cụ.

d./ Chọn lệnh File Save.

1.21./ Để mở một tệp văn bản đã có em thực hiện:

a./ Chọn lệnh File Open.

b./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +O

c./ Chọn nút lệnh Open trên thanh công cụ.

d./ Cả (a), (b), (c) đều đúng.

1.22./ Để lƣu lại văn bản em phải:

a./ Chọn lệnh File Save, rồi nhập tên cho văn bản.

b./ Nhấn tổ hợp phím Alt + S, rồi nhập tên cho văn bản.

c./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + L rồi nhập tên cho văn bản.

d./ Chọn lệnh File Close.

1.24./ Muốn lƣu lại một tệp văn bản với một tên khác em thực hiện:

a./ Chọn lệnh File Save, rồi nhập tên mới cho văn bản.

b./ Chọn lệnh File Save As…, rồi nhập tên mới cho văn bản.

Page 15: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:15

c./ Chọn lệnh File Close.

d./ Chọn lệnh File Open Save.

1.25./ Trong Word, em có thể mở tối đa bao nhiêu văn bản:

a./ Một văn bản.

b./ Hai văn bản.

c./ Ba văn bản.

d./ Nhiều văn bản.

1.26./ Muốn đóng một văn bản:

a./ Chọn lệnh File Close.

b./ Chọn lệnh File Exit.

c./ Chọn lệnh File New.

d./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ C

1.27./ Muốn thoát khỏi chƣơng trình soạn thảo Word thì:

a./ Chọn lệnh File Exit.

b./ Chọn lệnh File Close.

c./ Nhấn tổ hợp phím Alt + E.

d./ Nhấn tổ hợp phím Alt + F.

1.28./ Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau để đƣợc câu hoàn chỉnh.

a./ Khi gõ nội dung văn bản từ bàn phím, giữa các từ chỉ nhấn phím ..........(Space Bar)........ một lần và

giữa các đoạn văn bản chỉ nhấn phím .........(Enter).............. một lần.

b./ Có thể gõ văn bản bằng kiểu .......(Telex hoặc Vni)...........................

1.29./ Nối cột A với cột B để đƣợc đáp án đúng

Cột A Cột B

a./ Ctrl +S 1./ Mở văn bản đã có trên máy tính.

b./ Ctrl +O 2./ Đóng chƣơng trình soạn thảo

c./ Ctrl + N 3./ In văn bản

d./ Ctrl + P 4./ Lƣu văn bản

e./ Alt + F4 5./ Mở văn bản mới

SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN

2.1./ Thành phần cơ bản nhất của văn bản là:

a./ Kí tự

b./ Hình ảnh.

c./ Hình vẽ.

d./ Bảng biểu.

2.2./ Văn bản có các thành phần cơ bản là:

a./ Câu, chủ ngữ, vị ngữ.

b./ Từ, câu, và đoạn văn.

c./ Ngữ pháp, từ, câu.

d./ Từ, câu, ngữ pháp.

2.3./ Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

a./ Một dòng phải có nhiều câu.

b./ Tập hợp các kí tự liền nhau là một dòng.

c./ Tập hợp các kí tự nằm trên một đƣờng cơ sở từ lề trái sang đến lề phải gọi là một dòng.

d./ Dòng chỉ chứa các cụm từ của một câu.

2.4./ Trong một văn bản thì:

a./ Các kí tự kế tiếp nhau ghép thành từ.

b./ Các từ kế tiếp nhau ghép thành câu.

c./ Các câu kế tiếp nhau ghép thành đoạn văn bản.

Page 16: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:16

d./ Cả (a), (b), (c) đều đúng

2.5./ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính thì các từ cách nhau bởi:

a./ Dấu cách.

b./ Dấu phảy.

c./ Dấu chấm.

d./ Dấu chấm phảy.

2.6./ Sau khi gõ một kí tự con trỏ soạn thảo nằm ở vị trí:

a./ Trƣớc kí tự vừa gõ.

b./ Sau kí tự vừa gõ.

c./ đầu dòng.

d./ Cuối dòng.

2.7./ Khi gõ xong đoạn văn bản, muốn xuống dòng mới em phải:

a./ Nhấn phím Enter.

b./ Nhấn phím Space Bar (phím cách).

c./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter.

d./ Nhấn phím Tab

2.8./ Thông thƣờng khi soạn thảo văn bản thì văn bản bắt đầu từ vị trí:

a./ Con trỏ soạn thảo.

b./ Con trỏ chuột.

c./ Lề bên trái.

d./ Lề bên phải.

2.9./ Khi gõ xong bài thơ, nếu thấy trong một khổ thơ bị thiếu một câu thơ thì phải:

a./ Xóa toàn bộ bài thơ gõ lại.

b./ Xóa khổ thơ bị thiếu gõ lại.

c./ Đƣa con trỏ soạn thảo về đầu dòng cần thêm, gõ câu thơ cần thêm rồi nhấn Enter.

d./ Mở một tệp mới, gõ lại.

2.10./ Khi soạn thảo văn bản, trên dòng có kí tự sai, muốn di chuyển con trỏ soạn thảo để sửa:

a./ Sử dụng các phím mũi tên.

b./ Nhấn phím Insert.

c./ Nhấn phím Page Down.

d./ Nhấn phím Page Up.

2.11./ Văn bản có nhiều trang, để di chuyển nhanh con trỏ về cuối văn bản:

a./ Nhấn phím Home.

b./ Nhấn phím Page Up.

c./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Home.

d./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +End.

2.12./ Khi con trỏ ở cuối dòng, để di chuyển nhanh con trỏ về đầu dòng thì:

a./ Nhấn phím End.

b./ NHấn phím Home.

c./ Nhấn tổ hợp phiếm Ctrl + Home.

d./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + End.

2.13./ Khi soạn thảo văn bản, các dấu ngắt câu nhƣ: dấu phảy, dấu chấm, dấu chấm phảy, dấu hai chấm

phải đặt:

a./ Sát vào từ đứng sau nó.

b./ Cách từ đứng trƣớc nó một dấu cách.

c./ Sát vào từ đứng trƣớc nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.

d./ Không bắt buột.

2.14./ Để gõ văn bản hiển thị đƣợc chữ Việt ta cần:

a./ Có chƣơng trình hỗ trợ gõ tiếng Việt.

Page 17: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:17

b./ Dùng bàn phím có chữ Tiếng Việt.

c./ Cài đặt vào máy tính phông chữ tƣơng thích.

d./ Cả (A), (C)

2.15./ Điền vào chỗ trống trong câu:

a./ Thành phần cơ bản nhất của văn bản là …………(Kí tự) ……………..

b./ Tập hợp các kí tự ……(nằm trên một đƣờng cơ sở từ lề trái sang lề phải)… gọi là một dòng

c./ Phần văn bản ………(trên trang in)………. Gọi là trang văn bản

d./ Con trỏ soạn thảo có dạng ………(một vạch đứng nhấp nháy)…………….

2.16./ Nối các phƣơng án ở cột A với cột B để có kết quả đúng :

Cột A Cột B

a./ Home 1./ Về đầu văn bản

b./ End 2./ Về đầu dòng

c./ Page Up 3./ Về cuối dòng

d./ Page Down 4./ Về cuối văn bản

e./ Ctrl + Home 5./ Lên từng trang văn bản

f./ Ctrl+ End 6./ Xuống từng trang văn bản

Câu II./ Điền vào chỗ trống những từ cho trƣớc để có đoạn văn hoàn chỉnh: (2 điểm)

a./ ngắt câu b./ dấu cách c./ phím Spacebar

d./ kí tự e./ phím Enter f./ mở ngoặc

g./ đoạn văn bản h./ đóng ngoặc

Qui tắc gõ văn bản trong Word

- Trƣớc các dấu …(1)… : dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu

chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) không đƣợc có dấu cách. Sau đó là một …(2)… nếu vẫn còn

nội dung

- Sau các dấu …(6)… và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, <, „ và “, không đƣợc có dấu

cách. Trƣớc các dấu …(8)… và các dấu đóng nháy tƣơng ứng, gồm các dấu ), ], }, >, ‟ và ”

không đƣợc có dấu cách.

- Nhấn …(5)… một lần duy nhất để kết thúc một …(7)… và chuyển sang đoạn tiếp theo.

- Các từ phân cách nhau bởi một kí tự trống đƣợc tạo bằng cách nhấn ….(3)…. Word sẽ coi

một dãy các …(4)… nằm giữa hai dấu cách là 1 từ.

CHỈNH SỬA VĂN BẢN 3.1./ Khi gõ văn bản có nhiều đoạn văn giống nhau em có thể:

a./ sao chép một lần

b./ sao chép 2 lần

c./ Sao chép 3 lần.

d./Sao chép nhiều lần.

3.2./ Khi gõ văn bản em có thể:

a./ Sao chép, chèn , xóa.

b./ Chọn , xóa, thêm.

c./ gộp vào, chèn, xóa.

d./ Cả a, b, c.

3.3./ Cho các phát biểu sau:

a./ Để xóa kí tự truwocs con trỏ soạn thảo, nhấn phím Backspace

b./ Để di chuyển con trỏ trong văn bản ta nhấn phím Space Bar.

c./ Để xóa kí tự trƣớc con trỏ soạn thảo, nhấn phím Delete.

d./ Để xuống dòng mới nhấn phím Tab.

3.4./ Để sao chép hoặc di chuyển một đoạn văn bản em cần phải:

Page 18: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:18

a./ Mở một tệp mới.

b./ Chọn đoạn văn bản đó bằng cách đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản đó.

c./ Lƣu sang một tệp văn bản khác.

d./ Chọn đoạn văn bản bằng cách bôi đen.

3.5./ Muốn chọn văn bản từ vị trí con trỏ đến đầu dòng thì:

a./ Nhấn tổ hợp phím Shift +Home.

b./ Nhấn tổ hợp phím Ctr+Home

c./ Nhấn tổ hợp phím Shift +End.

d./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ Page Up.

3.6./ Muốn chọn mmootj phần văn bản:

a./ Nháy trỏ chuột tại vị trí bắt đầu rồi kéo thả chuột đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn.

b./ Nháy trỏ chuột tại vị trí bắt đầu rồi nhấn và giữ phím Shift, nháy trỏ chuột vào cuối phần văn bản cần

chọn.

c./ Nháy trỏ chuột tại vị trí bắt đầu rồi nhấn và giữ phím Shift, kết hợp các phím mũi tên trên bàn phím

di chuyển đến cuối phần văn bản cần chọn.

d./ Cả A, B, C đều đúng.

3.7./ Cho các phát biểu sau:

a./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +A để lựa chọn nội dung cả văn bản.

b./ Nhấn phím Insert để bật tắt chế độ chèn.

c./ NhẤN giữ phím Shift +H để gõ các chữ hoa.

d./ Nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl +J để căn lề đều hai bên.

3.8./ Để hủy bỏ thao tác sai trƣớc đó ta thực hiện:

a./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ S.

b./ Nháy nút lệnh Undo.

c./ Nháy nút lệnh Redo.

d./ Nhấn tổ hợp phím Alt +Z.

3.9./ Khi gõ văn bản có nhiều đoạn văn bản giống nhau, để sao chép phần văn bản đó em thực hiện:

a./ Chọn phần văn bản cần sao chép, nhấn tổ hợp phím Ctrl +C, nháy chuôt tại vị trí đích và nhấn tổ hợp

phím Ctrl+ V.

b./ Chọn phần văn bản cần sao chép, nhấn tổ hợp phím Ctrl +C, nháy chuôt tại vị trí đích và nhấn tổ hợp

phím Ctrl +P

c./ Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh Paste, nháy chuôt tại vị trí đích và nháy nút lệnh

copy.

d./ Chọn phần văn bản cần sao chép, Chọn lệnh Insert Copy, nháy chuôt tại vị trí đích và nhấn tổ hợp

phím Ctrl+ P.

3.10./ Khi gõ văn bản, để di chuyển một phần văn bản em thực hiện:

a./ Chọn phần văn bản cần di chuyển, nháy chuột vào nút lệnh Paste, nháy chuôt tại vị trí đích và nháy

nút lệnh copy.

b./ Chọn phần văn bản cần di chuyển, chọn lệnh Edit Cut, nháy chuột tại vị trí đích và chọn lệnh Edit -

>Paste.

c./ Chọn phần văn bản cần di chuyển, nhấn tổ hợp phím Ctrl +C, nháy chuột tại vị trí đích và nhấn tổ

hợp phím Ctrl+ V.

d./ Chọn phần văn bản cần di chuyển, nhấn tổ hợp phím Ctrl +X, nháy chuột tại vị trí đích và nhấn tổ

hợp phím Ctrl+ C.

3.11./ Cho các phát biểu sau:

a./ Sao chép đoạn văn bản thì đoạn văn bản đó xuất hiện ở vị trí khác, đoạn văn bản gốc vẫn còn.

b./ Di chuyển đoạn văn bản thì đoạn văn bản đó xuất hiện ở vị trí khác, đoạn văn bản gốc vẫn còn.

c./ Sao chép và di chuyển văn bản có chức năng giống nhau.

d./ Sao chép đoạn văn bản thì đoạn văn bản đó xuất hiện ở vị trí khác, đoạn văn bản gốc không còn.

Page 19: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:19

3.12./ Muốn xóa một phần văn bản em thực hiện:

a./ Chọn phần văn bản cần xóa, nhấn phím Shift.

b./ Chọn phần văn bản cần xóa, nhấn phím Delete hoặc phím Backspace.

c./ chọn phần văn bản cần xóa, nhấn phím Tab.

d./ Chọn phần văn bản cần xóa, nhấn tổ hợp phím Ctrl +C.

3.13 Điền vào chỗ trống (...) để đƣợc câu đúng:

a./ Sao chép phần văn bản là ........................................

b./ Di chuyển phần văn bản là .....................................

c./ Nút lệnh New có chức năng ..................................

d./ Nút lệnh Open có chức năng ……………………….

e./ Nút lệnh Save có chức năng ……………………………

3.14./ Khi soạn thảo văn bản ta có thể dùng phím tắt để chọn phần văn bản, nối phím tắt ở cột A với nội

dung ở cột B để đƣợc câu đúng:

Cột A Cột B

1./ Shift + Home a./ Chọn tất cả văn bản

2./ Shift + End b./ Chọn từ vị trí con trỏ soạn thảo đến đầu văn bản

3./ Ctrl + A c./ Chọn từ vị trí con trỏ soạn thảo đến đầu dòng

4./ Ctrl + Shift +Home d./ Chọn từ vị trí con trỏ soạn thảo đến cuối văn bản

5./ Ctrl + Shift + End e./ Chọn từ vị trí con trỏ soạn thảo đến cuối dòng

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

16.1./ Định dạng văn bản là:

A./ thay đổi kiểu dáng của các kí tự

b./ Thay đổi kiểu dáng của các đoạn văn bản.

c./ Bố cục lại cho đẹp làm ngƣời đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.

d./ cả a, b, c đều đúng.

16.2./ Định dạng văn bản bao gồm:

a./ Nhập nội dung cho văn bản.

b./ Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản

c./ Xóa đoạn văn bản.

d./ Sao chép đoạn văn bản.

16.3./ Định dạng kí tự có thể làm cho kí tự:

a./ To hơn

b./ Đẹp hơn

c./ Nhỏ hơn

d./ Cả a, b, c đều đúng.

16.4./ Để định dạng phông chữ cho phần văn bản em thực hiện:

a./ Chọn phần văn bản, nháy chuột vào mũi tên trỏ xuống của nút lệnh Font.

b./ Chọn phần văn bản, chọn lệnh Format Paragraph.

c./ Chọn phần văn bản, chọn Insert Font.

d./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +P

16.5./ Để di chuyển phần văn bản thành chữ đậm em thực hiện :

a./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +D.

b./ Chọn phần văn bản, nháy nút lệnh Underline.

c./ Chọn phần văn bản, nháy nút lệnh font color

d./ Chọn phần văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl +B

16.6./ Để chuyển phần văn bản thành chữ nghiêng em thực hiện :

Page 20: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:20

a./ Chọn phần văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl +J

b./ Chọn phần văn bản, nháy nút lệnh Italic.

c./ Chọn phần văn bản , nhấn tổ hợp phím Ctrl +N.

d./ Chọn phần văn bản, nháy nút lệnh Underline.

16.7./ Để chuyển phần văn bản thành chũ ghạch chân, em thực hiện :

a./ Chọn phần văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl +D.

b./ Chọn phần văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl +G.

c./ Chọn phần văn bản, nhấn nút lệnh Underline.

d./ Chọn phần văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl +C

16.10./ Sau khi soạn thảo văn bản, em có thể định dạng kí tự chuyển thành :

a./ Phông chữ khác

b./ Đậm nghiên và ghạch chân.

c./ Cõ chữ to hơn hoặc nhỏ hơn.

d./ Cả a, b, c đều đúng.

16.11./ Muốn làm nổi bật những điểm cần nhấn trong đoạn văn em có thể:

a./ Chọn màu chữ, phông chữ.

b./ Chọn các kiểu chữ nghiên và ghạch chân.

c./ Chọn phông chữ và kiểu chữ khác.

d./ Cả A, B, c đều đúng.

16.12./ Điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành câu:

a./ Trình bày văn bản là: ..........(thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tƣợng

khác trên trang với bố cục đẹp và ngƣời đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.)

b./ Định dạng kí tự là ...(Thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự đơn lẻ)

ĐINH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

17.1./ Định dạng đoạn văn bản:

a./ là thay đổi tính chất của đoạn văn bản.

b./ là thay đổi dáng vẻ của một hay nhóm kí tự đơn lẻ.

c./ là thay đổi phông chữ , cỡ chữ.

d./ là chèn thêm các đối tƣợng khác vào văn bản.

17.2./ Để định dạng đoạn văn bản ta có thể chọn đoạn văn bản theo cách:

a./ đặt con trỏ soạn thảo đến đoạn văn bản đó

b./ bôi đen từ đàu đoạn văn bản đến cuối đoạn văn bản

c./ Chỉ bôi đen một phần đoạn văn bản

d./ Cả A, B, C đều đúng.

Bài : Trình bày trang văn bản và in: 1./ Một văn bản có tối đa bao nhiêu kiểu trình bày trang?

a./ Một cách trình bày

b./ Hai cách trình bày

c./ Ba cách trình bày

d./ Nhiều cách trình bày

2./ Một trang văn bản có thể:

a./ Chỉ đƣợc trình bày theo hƣớng đứng

b./ Chỉ đƣợc trình bày theo hƣớng ngang.

c./ Có thể trình bày theo hƣớng đứng hoặc hƣớng ngang

d./ Chỉ trình bày theo hƣớng do máy tính quy định

3./ Chọn phát biểu đúng:

a./ Sau khi gõ xong văn bản không thể thay đổi đƣợc hƣớng trang

b./ Không cần chọn hƣớng trang vì hƣớng trang luôn cố định theo hƣớng đứng.

Page 21: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:21

c./ Không cần chọn hƣớng trang vì hƣớng trang luôn cố định theo hƣớng ngang.

d./ Không cần chọn hƣớng trang vì có thể trình bày hƣớng trang theo hƣớng đứng hoặc ngang.

4./ Khi gõ văn bản đã đƣợc trình bày theo hƣớng ngang thì:

a./ Có thể trình bày theo hƣớng trang đứng.

b./ không thể trình bày theo hƣớng trang đứng

c./ văn bản luôn nằm theo hƣớng đứng.

d./ Cả a, b, c đều sai.

5./ Khi soạn thảo văn bản có nhiều trang em:

a./ Chỉ có thể trình bày theo hƣớng trang đứng

b./ Chỉ có thể trình bày theo hƣớng trang ngang.

c./ Có thể trình bày theo cả hai hƣớng đứng và ngang.

d./ Có thể trình bày lúc hƣớng đúng, lúc hƣớng ngang.

6./ các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản gồm:

a./ Chọn hƣớng trang

b./ Đặt lề trang

c./ Cả a, b đều đúng

d./ Cả a, b, c đều sai.

7./ Khi nói đặt lề trang, lề đoạn văn abnr theo em thì:

a./ Lề trang cũng là lề đoạn văn bản.

b./ lề trang khác với lề đoạn văn bản.

c./ đôi khi lề trang cũng là lề đoạn văn bản.

d./ do ngƣời soạn thảo quy định.

Câu: Trong hộp thoại Page Setup tác dụng của các lệnh:

a./ :lề trên

b./ : lề dƣới

c./ :Lề trái

d./ : lề phải

e./ : Trang đứng

f./ : Trang ngang

Câu : Các lệnh trong hộp thoại Font :

Page 22: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:22

Câu : Các lệnh trong hộp thoại Paragraph :

a./

b./

c./

d./

e./

Page 23: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:23

f./

g./

Câu : trong hộp thoại Print các lệnh :

a./

b./

c./

d./

f./

g./

h./ Close

Câu 17./ Khi in văn bản có thể chọn :

a./ In trang chẵn

b./ In trang lẻ

c./ In một trang

d./ Cả a, b, c đều đúng

18./ Em hãy chọn phƣơng án ghép đúng ?

Khi in văn bản thì :

a./ có thể in nhiều bản.

b./ Không thể in các trang bất kì không liền kề.

c./ Không thể in ra nhieuf bản

d./ Không thể in riêng các trang chẵn hoặc trang lẻ.

TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ:

1./ Công cụ tìm kiếm thay thế trong văn bản:

a./ Chỉ tìm đƣợc từ Tiếng Việt.

b./ Chỉ tìm đƣợc từ tiếng Anh

c./ Chỉ tìm đƣợc từ không có dấu.

d./ Có thể tìm đƣợc văn bản Tiếng Việt, Tiếng Anh.

2./ Khi soạn thảo văn bản ta có thể tìm kiếm:

a./ Một từ hoặc một cụm từ.

Page 24: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:24

b./ Chỉ tìm đƣợc một cụm từ.

c./ Chỉ tìm đƣợc một từ

d./ Chỉ tìm đƣợc chữ in

3./ Sau khi soạn thảo văn bản trên máy tính thì:

a./ Chỉ tìm dduwwocj một từ đầu tiên trong đoạn văn bản đã đƣợc lựa chọn.

b./ Không tìm đƣợc một câu.

c./ Không thể tìm trong toàn văn bản

d./ Cả A, b, c đều sai.

4./ Khi mở một văn bản đã có sẵn trong máy tính thì:

a./ Không thể tìm kiếm và thay thế đƣợc từ hoặc cụm từ trong văn bản.

b./ Có thể tìm kiếm và thay thế đƣợc từ hoặc cụm từ trong văn bản.

c./ Chỉ tìm kiếm nhƣng không thay thế đƣợc từ hoặc cụm từ

d./ Chỉ tìm kiếm và thay thế đƣợc với văn bản Tiếng Việt.

5./ Để tìm kiếm nhanh một từ em thực hiện:

a./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +F

b./ Chọn lệnh Edit Find

c./ Cả a và b đều đúng.

d./ Cả a và b đều sai.

6./ Để tìm kiếm và thay thế nhanh một cụm từ em thực hiện:

a./ Chọn lệnh Edit Replace

b./ Chọn lệnh File Replace

c./ Nhấn tổ hợp phím Ctrl +T

d./ Chọn lệnh File Find.

7./ Khi tìm kiếm một từ, em nhập từ cần tìm trong hộp thoại Find What và phải nhập:

a./ Chính xác

b./ Không cần chính xác.

c./ Không dấu.

d./ Chữ hoa

8./ Khi tìm kiếm và thay thế một từ em phải:

a./ Lựa chọn toàn văn bản.

b./ Nhập từ cần tìm trong hộp Replace With, từ cần thay thế trong hộp thoại Find What.

c./ Nhập từ cần tìm trong hộp thoại Find What, từ cần thay thế trong hộp thoại Replace With.

d./ Lƣu văn bản sang một tên khác.

9./ Trong văn bản có một từ xuất hiện nhiều lần, khi tìm thấy một từ muốn tìm tiếp thì:

a./ Lựa chọn toàn văn bản.

b./ Nhấn vào nút Find Next.

c./ Nhấn vào nút Cencel.

d./ Nhấn vào nút replace All.

10./ Khi tìm đƣợc từ cần tìm em có thể:

a./ Thay thế bằng từ khác.

b./ Thay thế bằng câu khác.

c./ Xóa từ đó đi.

d./ Cả a, b, c đều đúng.

11./ Điền vào chỗ trống

a./ Tìm kiếm và thay thế là công cụ (..hỗ trợ việc tìm và thay thế nhanh một từ hoặc cụm từ trong văn

bản)

b./ Tính năng thay thế vừa giaups tìm nhanh(..một từ hoặc cụm từ) trong văn bản vừa thay thế (từ hoặc

cụm từ tìm đƣợc) bằng một dãy khác.

Page 25: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:25

THÊM HÌNH ẢNH MINH HỌA.

1./ Mục đích của việc chèn thêm hình ảnh vào văn bản là:

a./ Làm cho nội dung của văn bản trực quan và sinh động hơn.

b./ Làm cho văn bản đẹp mắt và dễ nhìn hơn.

c./ Để minh họa thêm nội dung của văn bản.

d./ Cả a,b,c.

2./ Khi chèn hình ảnh vào văn bản em có thể:

a./ Chèn nhiều hình ảnh khác nhau.

b./ Chỉ chèn đƣợc một hình ảnh nhiều lần.

c./ Mỗi văn bản chỉ chèn đƣợc một hình ảnh.

d./ Cả a, b, c đều sai.

3./ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể:

a./ Chèn tối đa một hình ảnh minh họa

b./ Sử dụng một màu cho văn bản.

c./ Lƣu văn bản đƣợc trong một tệp.

d./ Cả a, b, c đều sai.

4./ Khi soạn thảo có nên chèn hình ảnh cho tất cả các văn bản;

a./ Không nên chèn hình ảnh vào trong văn bản.

b./ Nên chèn hình ảnh để văn bản sinh động hơn.

c./ Tùy thuộc vào từng văn bản có nên chèn hay không.

d./ Chỉ nên chèn hình ảnh vào văn bản Tiếng Anh

5./ Trong văn bản có hình ảnh minh họa thì:

a./ Hình ảnh chỉ đƣợc để ở đầu văn bản.

b./ Hình ảnh có thể để ở vị trí bất kì trong văn bản.

c./ Hình ảnh chỉ đƣợc để ở cuối văn bản.

d./ Hình ảnh chỉ đƣợc để ở giữa văn bản.

6./ Khi chèn hình ảnh, vị trí hình đƣợc chèn nằm ở:

a./ Vị trí con trỏ soạn thảo trƣớc khi chèn.

b./ Phía đầu trang văn bản.

c./ Phía cuối trang văn bản.

d./ Vị trí bất kì.

8./ Khi chèn hình ảnh em có thể:

a./ Chèn hình ảnh ở vị trí bất kì trong văn bản.

b./ Chèn đƣợc ở bên trái của văn bản

c./ Chỉ chèn đƣợc ở đầu văn bản.

d./ Chỉ chèn đƣợc ở cuối văn bản.

9./ Hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì:

a./ Có thể thay đổi đƣợc kích thƣớc.

b./ Có thể di chuyển đi nơi khác.

c./ Có thể xóa.

d./ Cả a, b, c đều đúng.

10./ Hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì:

a./ Có thể sao chép, di chuyển.

b./ Không di chuyển đƣợc.

c./ Không thể xóa đi.

d./ Không sao chép đƣợc.

11./ Trên dòng văn bản thì hình ảnh:

a./ Không thể chèn vào giữa dòng.

b./ Có thể chèn vào vị trí bất kì.

Page 26: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:26

c./ Không thể chèn vào cuối dòng.

d./ Không thể chèn vào đầu dòng.

12./ Ta có thể định dạng cho hình ảnh để:

a./ Văn bản bao quanh hình đƣợc chèn.

b./ Văn bản ở phía trái hình đƣợc chèn

c./ Văn bản ở phía phải hình đƣợc chèn.

d./ Cả a, b, c đều đúng.

13./ Hình ảnh đƣợc chèn vào văn bản:

a./ Có thể nằm đè lên văn bản.

b./ Văn bản nằm đè lên hình ảnh.

c./ Cả a, b đều đúng.

d./ Cả a, b đều sai.

14./ Để thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản, sau khi đã nháy chuột vào hình ảnh em thực hiện:

a./ Nháy đúp chuột vào hình ảnh.

b./ Nháy nút phải chuột vào hình ảnh, chọn Format Picture...

c./ Chọn lệnh Format Picture

d./ Cả a, b, c đều đúng.

15./ Trong Word ta có thể chèn các dạng hình ảnh nào vào trong văn bản:

a./ Những tệp dạng ảnh.

b./ AutoShape.

c./ Clip Art.

d./ Cả a, b, c đều đƣợc.

16./ Điền vào chỗ trống:

a./ Các hình ảnh đƣợc chèn có thể nằm (...trên dòng..) nhƣ là một kí tự đặt biệt hoặc nằm trên (...một lớp

...) khác với nội dung văn bản.

b./ Có thể chèn nhiều loại (...hình ảnh..)khác nhau vào trong văn bản ở (...bất kì vị trí nào..) cũng có thể

(...sao chép, xóa, di chuyển..) hình ảnh tới vị trí khác trong văn bản nhƣ các phần văn bản khác.

17./ Trong hộp thoại Format Picture, tác dụng của các lệnh sau:

a./ b./

c./ d./ f./

TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG.

1./ Để tất cả các văn bản dễ hiểu hơn, nên:

a./ Trình bày dƣới dạng bảng.

b./ Không nên trình bày dƣới dạng bảng

c./ Tùy thuộc vào từng văn bản để chọn cách trình bày.

d./ Cả a, b, c đều sai.

2./ Trong một văn bản:

a./ Có thể trình bày vừa dạng bảng, vừa dạng văn bản bình thƣờng.

b./ Chỉ có thể trình bày dƣới dạng bảng

c./ Chỉ có thể trình bày dƣới dạng văn bản bình thƣờng.

d./ Cả a, b, c đều sai.

3./ Để tạo bảng em phải thực hiện:

a./ Nhấn nút lệnh Insert Table.

b./ Chọn lệnh TableInsert Table.

c./ Nhấn tổ hợp phím Alt +A,I,T.

Page 27: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:27

d./ Cả a,b ,c đều đúng.

5./ Một bảng có tối đa:

a./ 2 cột, 2 hàng.

b./ 99 hàng.

c./ 63 cột.

d./ 1024 ô

6./ Dữ liệu trong ô có thể là:

a./ Kí tự

b./ Con số.

c./ Hình ảnh

d./ Cả a, b, c đều đúng.

7./ Trong một bảng thì độ rộng:

a./ Các cột luôn bằng nhau

b./ Các hàng luôn bằng nhau.

c./ Có thể khác nhau.

d./ Các ô luôn bằng nhau.

8./ Khi chỉnh sửa độ rộng của cột và hàng trong bảng:

a./ Có thể chỉnh sửa đƣợc cả hàng và cột.

b./ Nếu đã chỉnh sửa cột thì không thể chỉnh sửa đƣợc hàng.

c./ Nếu đã chỉnh sửa hàng thì không thể chỉnh sửa cột.

d./ Chỉ chỉnh sửa đƣợc cột.

9./ các ô trong bảng:

a./ Không thể nhập nhiều ô thành một ô.

b./ Không thể chia một ô thành nhiều ô

c./ Có thể nhập nhiều ô thành một ô.

d./ Các ô luôn có kích thƣớc bằng nhau.

10./ Dữ liệu trong bảng thì:

a./ Không sao chép đƣợc.

b./ Không di chuyển đƣợc

c./ Có thể xóa đi đƣợc.

d./ Không xóa đƣợc.

11./ Dữ liệu sau khi nhập vào trong bảng:

a./ Chỉ định dạng dữ liệu cho cột đầu tiên.

b./ Có thể định dạng đƣợc

c./ Chỉ định dạng đƣợc dữ liệu trong toàn bảng.

d./ Chỉ định dạng dữ liệu cho hàng đầu tiên.

12./ Để di chuyển con trỏ soạn thảo giữa các ô trong bảng thì:

a./ Nhấn phím Tab để dịch chuyển sang ô bên phải.

b./ Nhấn phím Tab để dịch chuyển sang ô bên trái.

c./ Nhấn phím Enter để xuống ô dƣới.

d./ Nhấn phím Backspace để dich chuyển sang ô bên trái.

13./ Khi con trỏ soạn thảo đang ở trong một ô của bảng thì khi định dạng văn bản sẽ ảnh hƣởng:

a./ Chỉ ở ô đó.

b./ Cả hàng có chứa ô đó.

c./ Cả cột có chứa ô đó.

d./ Cả bảng.

14./ Để chọn một cột trong bảng thì thực hiện:

a./ Đƣa con trỏ soạn thảo về ô đầu cột, nhấn giữ phím Shift kết hợp nháy chuột vào ô cuối cùng.

b./ Kéo thả chuột từ ô đầu cột đến ô cuối cột.

Page 28: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:28

c./ Đƣa con trỏ chuột đến đầu cột, khi con trỏ chuyển thành mũi tên màu đen trỏ xuống cột cần chọn thì

nháy chuột.

d./ Cả a, b, c đều đúng.

15./ Để chọn một hàng trong bảng thì phải:

a./ Đƣa con trỏ soạn thảo về ô đầu hàng, nhấn giữ phím Shift kết hợp nháy chuột vào ô cuối hàng.

b./ Kéo thả chuột từ ô đầu hàng đến ô cuối hàng.

c./ Đƣa con trỏ chuột đến đầu hàng, khi con trỏ chuột chuyển thành mũi tên, trỏ vào hàng cần chọn thì

nháy chuột chuột.

d./ Cả a, b, c đều đúng.

16./ Để chọn khối ô liền kề em phải:

a./ Đƣa con trỏ soạn thảo về ô đầu khối, kéo thả chuột đến ô cuối khối.

b./ Không thể chọn một khối ô.

c./ Đƣa con trỏ soạn thảo về ô đầu khối, nhấn giữ phím Shift kết hợp nháy chuột vào ô cuối khối.

d./ Cả a, b đúng.

17./ Đối với hàng của bảng em có thể:

a./ Chèn thêm một hàng.

b./ Chèn thêm nhiều hàng.

c./ Xóa bớt nhiều hàng

d./ Cả a,b, c đều đúng.

18./ Đối với cột của bảng em có thể:

a./ Xóa bớt một cột.

b./ Chèn thêm một cột.

c./ Cả a và b đúng.

d./ Không thể xóa cột của bảng.

19./ Để nhập nhiều ô thành một ô em lựa chọn khối ô cần nhập:

a./ Chọn lệnh Table Merge Cells

b./ Chọn lệnh Table Split Cells

c./ Chọn lệnh Tools Split Cells.

d./ Chọ lệnh Format Merge Cells

20./ Để tách một ô thành nhiều ô em lựa chọn khối ô cần tách:

a./ Chọn lệnh Table Heading Rows repeat.

b./ Chọn lệnh Table Merge Cells

c./ Chọn lệnh Table Split Table.

d./ Chọn lệnh Table Split Cells

21./ Để thêm một cột vào phía bên phải cột đang lựa chọn em thực hiện:

a./ Chọn lệnh Table Insert Columns to the Left.

b./ Chọn lệnh Table Insert Columns to the Right.

c./ Chọn lệnh Table Insert Rows Above.

d./ Chọn lệnh Format Insert Columns to the Right

22./ Để thêm một hàng vào phía bên dƣới hàng đang lựa chọn em thực hiện:

a./ Chọn lệnh Table Insert Rows Below.

b./ Chọn lệnh Table Insert Columns to the Right

c./ Chọn lệnh Table Insert Rows Above.

d./ Chọn lệnh Table Insert Columns to the Left.

23./ Để xóa cột đang lựa chọn em thực hiện:

a./ Chọn lệnh Table Insert.

b./ Chọn lệnh Table Delete Columns

c./ Chọn lệnh Table Delete Cells

d./ Chọn lệnh Format Delete Columns.

Page 29: Lí thuyӗt Tin hӥc 6 Nėm hӥc: 2019-2020

Lí thuyết -Tin học 6 Năm học: 2019-2020

Giáo viên: Trƣơng văn Hiếu Trang:29

24./ Để xóa hàng đang lựa chọn em thực hiện:

a./ Chọn lệnh Table Delete Rows.

b./ Chọn lệnh Table Delete Columns.

c./ Chọn lệnh Table Delete Cells

d./ Chọn lệnh Format Delete Rows

25./ Điền vào chỗ trống (…)các câu sau để thành câu hoàn chỉnh

a./ Trình bày nội dung dƣới dạng bảng để làm cho văn bản (…gọn gàng, dễ hiểu, dễ so sánh)

b./ Muốn nhập nội dung vào ô nào em (…con trỏ soạn thảo vào trong ô đó)

c./ Làm việc với nội dung văn bản trong các ô giống nhƣ với (…văn bản tren một trang..) riêng biệt