12
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Điện 7A1 Nhóm 3

Tâm lí học

Embed Size (px)

Citation preview

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Điện 7A1

Nhóm 3

• Danh Sách Nhóm 3:

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

Đề bài:

- So sánh hoạt động

nhận thức cảm tính

và hoạt động nhận

thức lý tính.

- Rồi rút ra kết luận.

• Giống nhau :

- Đều là quá trình phản ánh biện chứng hiện

thực khách quan vào trong bộ óc của con

người, có tính tích cực, năng động,

sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.

Khác nhau:

1. Khái Niệm:

• Nhận thức cảm tính:

- là giai đoạn đầu tiên

của quá trình nhận

thức. Đó là giai đoạn

con người sử dụng

các giác quan để tác

động vào sự vật

nhằm nắm bắt sự vật

ấy. Nhận thức cảm

tính gồm các hình

thức sau: cảm giác, tri

giác, biểu tượng.

• Nhận thức lí tính:

- là giai đoạn phản ánh

gián tiếp trừu tượng,

khái quát sự vật,

được thể hiện qua

các hình thức như

khái niệm, phán

đoán, suy luận.

2.Phân loại

• Nhận thức cảm tinh:

- là giai đoạn đầu tiên,

mang cấp độ thấp

nhất của quá trình

nhận thức. Nó

thường biểu hiện qua

3 hình thức: cảm

giác, tri giác và biểu

tượng.

• Nhận thức lí tính:

- Là giai đoạn sau, có

trình độ cao. là giai

đoạn khái quát hoá,

trừu tượng hoá về sự

vật hiện tượng. Nó

thường gắn với: Khái

niệm (gắn với từ, ngữ)

Phán đoán (câu, mệnh

đề); Suy luận (chuỗi

câu, có tiền đề, có kết

luận....).

3.Đặc điểm:

• Nhận thức cảm tính:

- Phản ánh trực tiếp đối

tượng bằng các giác

quan của chủ thể

nhận thức.

- Phản ánh bề ngoài,

phản ánh cả cái tất

nhiên và ngẫu nhiên,

cả cái bản chất và

không bản chất.

• Nhận thức lí tính:

- Là quá trình nhận

thức gián tiếp đối với

sự vật, hiện tượng .

- Là quá trình đi sâu

vào bản chất của sự

vật, hiện tượng.

- Giai đoạn này có thể

có trong tâm lý động

vật.

- Hạn chế của nó là

chưa khẳng định

được những mặt,

những mối liên hệ

bản chất, tất yếu bên

trong của sự vật. Để

khắc phục, nhận thức

phải vươn lên giai

đoạn cao hơn, giai

đoạn lý tính.

• Kết Luận :

- Nhận thức cảm tính và lý tính không tách

bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm

tính thì không có nhận thức lý tính. Không

có nhận thức lý tính thì không nhận thức

được bản chất thật sự của sự vật.

- Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung

cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Lê

nin nói: “ không có cảm giác thì không có

quá trình nhận thức nào cả”. Nhận thức

thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm

tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính,

thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù

nhận thức lý tính có trừu tượng và khái

quát đến đâu thì nội dung của nó cũng

chứa đựng các thành phần của nhận thức

cảm tính.

- Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận

thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính

tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn. Nhận

thức cảm tính chưa khẳng định được

những mặt, những mối liên hệ bản chất,

tất yếu bên trong của sự vật mà chỉ nhận

thức được những phản ánh bề ngoài.