34
www.cnrs.fr www.cnrs.fr www.vast.ac.vn Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

  • Upload
    ngodiep

  • View
    217

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

www.cnrs.frwww.cnrs.fr www.vast.ac.vn

Les Écoles de Do Son1999 - 2012

Lớp học Đồ Sơn

Page 2: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

  

Liste des Écoles / Danh sách các lớp học

1999 : Ressources, qualité et traitements des eaux douces Tài nguyên, chất lượng và xử lý nước

1999 : Protection contre la corrosion Bảo vệ chống ăn mòn

2000 : Spectroscopie et applications

Quang phổ và ứng dụng 2001 : Mécanique des milieux poreux et sécurité des digues et barrages

Cơ học môi trường xốp & an toàn của đê đập 2002 : Gestion et traitement des déchets solides

Quản lý và xử lý chất thải rắn

2003 : Substances naturelles à activités biologiques Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học

2004 : Principes de base de l’optoélectronique et des télécommunications optiques Những nguyên tắc cơ bản của Quang điện tử và Viễn thông quang học 2005 : Multimédia

Đa phương tiện 2006 : De la molécule au médicament

Con đường từ phân tử đến thuốc chữa bệnh 2007 : Géophysique et prévention des risques naturels

Địa vật lý và phòng tránh thiên tai 2009 : Les bio-ressources marines et leurs utilisations

Tài nguyên sinh học biển và các cách sử dụng 2010 : Polluants toxiques en milieu aquatique : caractérisation, effets et technologies de

traitement Các chất ô nhiễm độc hại trong môi trường nước : tính chất, mức độ ảnh hưởng và công nghệ xử lý

2011 : Méthodes mathématiques en finance et économie

Các phương pháp toán học trong tài chính và kinh tế

2012 : Biodiversité dans les régions tropicales, des molécules aux écosystèmes Đa dạng sinh học trong khu vực nhiệt đới, từ phân tử đến hệ sinh thái

Page 3: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Préface du Président Alain Fuchs L’Asie est un continent qui connaît un essor économique et scientifique exceptionnel, et le Vietnam prend toute sa place dans cette dynamique des nouveaux dragons asiatiques.

Le CNRS est désireux d’accompagner cet essor par le renforcement des collaborations avec ses partenaires vietnamiens, mais ceci ne peut se concevoir que parce que nos relations sont fondées sur une confiance réciproque construite de longue date.

Ainsi le CNRS et l’Académie des Sciences et des Technologies du Vietnam (VAST, anciennement CNRS du Vietnam) ont signé leur premier Accord-cadre le 3 mai 1983, voici déjà plus de 30 ans, mais aussi moins de 10 ans après l’unification du Vietnam, montrant la volonté de nos communautés scientifiques de structurer leurs relations. La coopération entre les deux parties couvre l’ensemble des sciences naturelles et des technologies, contribuant à la valorisation des potentialités scientifiques et à la réponse aux questions spécifiques du Vietnam.

A partir de 1998, la VAST et le CNRS se sont accordés pour co-organiser annuellement des écoles thématiques franco-vietnamiennes dites « Écoles de Do Son », qui sont devenues au fil des ans un modèle emblématique du partenariat entre le CNRS et la VAST. Il faut rappeler que ces écoles ont été fondées sur le modèle de l'École de physique des Houches en France, réunissant dans un même lieu enseignants français et étudiants vietnamiens pour des cours magistraux et des ateliers, favorisant les échanges de savoirs et les discussions. Le format de ces écoles a régulièrement évolué en termes de thématiques, de supports de cours et de langue d’échange, d’ouverture régionale, d’intégration de représentants d’entreprises. Aujourd’hui nous fêtons les 15 ans de cette initiative, qui continue à évoluer pour s’adapter au mieux aux demandes de nos collègues de la VAST et aux propositions des chercheurs et enseignants chercheurs français.

Au-delà de leur fonction de formation de haut niveau pour de jeunes cadres scientifiques, les écoles de Do Son ont régulièrement conduit à des projets de collaboration structurés, notamment dans le cadre de programmes internationaux de coopération scientifique (PICS), de laboratoires internationaux associés (LIA) et de groupements de recherche internationaux (GDRI). Nous comptons aujourd’hui cinq actions structurées entre la VAST et le CNRS : deux LIA en chimie, un LIA et un GDRI en mathématiques, et enfin un accord de collaboration en physique nucléaire et des particules appuyée par les grilles de calculs.

Cet anniversaire de 30 ans de collaboration entre le CNRS et la VAST s’inscrit donc dans la continuité d’une relation de confiance et de partenariats équilibrés, qui doivent maintenant se déployer vers davantage d’actions structurantes associant la formation à la recherche et l’innovation, sur des thématiques d’intérêt conjoint.

Paris, le 3 juillet 2013 Alain FUCHS Président du CNRS

© CNRS phototheque / Francis Vernhet

Page 4: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Lời tựa của Chủ tịch Alain FUCHS

Châu Á là một lục địa có sự phát triển kinh tế và khoa học đặc biệt và Việt Nam có một vị thế riêng trong bước tiến của những con rồng châu Á mới nổi.

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp CNRS mong muốn được hỗ trợ sự phát triển đó bằng việc tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác với các đối tác Việt Nam và điều đó chỉ có thể được thực hiện bởi mối quan hệ của chúng ta đã được xây dựng từ lâu dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.

Vì vậy, CNRS và Viện HLKHCN Việt Nam (VAST, trước kia là Viện Khoa học Việt Nam) đã ký thỏa thuận hợp tác khung đầu tiên vào ngày 3 tháng 5 năm 1983, đến nay đã được hơn 30 năm và cũng gần 10 năm sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất. Điều đó cho thấy thiện chí cùng nhau xây dựng cơ cấu hợp tác của cộng đồng khoa học hai nước trong tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ, góp phần nâng tầm giá trị các tiềm năng khoa học cũng như đáp ứng các nhu cầu thực tế của Việt Nam.

Sau Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 7 được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1997, và tại Hội thảo “Hợp tác khoa học vì Sự phát triển bền vững”, VAST và CNRS đã thỏa thuận đồng tổ chức hàng năm lớp chuyên đề Pháp-Việt kể từ năm 1998 với tên gọi "Lớp học Đồ Sơn”. Từ đó đến nay, lớp học đã trở thành mô hình tiêu biểu cho sự hợp tác giữa CNRS và VAST. Cần nhắc lại rằng lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn được hình thành dựa trên mô hình Lớp học vật lý Houches tại Pháp. Lớp học qui tụ các giảng viên người Pháp và cán bộ khoa học trẻ Việt Nam đến cùng một địa điểm để trình bầy bài giảng, tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề nhằm thảo luận và trao đổi kiến thức. Cấu trúc lớp học được phát triển và thay đổi tùy theo chủ đề, tài liệu giảng dạy và ngôn ngữ trao đổi, tùy theo nhu cầu, trình độ của giảng viên và các thành viên tham gia lớp chuyên đề.

Hôm nay, chúng ta tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm hợp tác VAST – CNRS, 15 năm sáng kiến thành lập lớp chuyên đề Pháp-Việt để đánh giá những kết quả đã đạt được và tiếp tục định hướng phát triển nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu đặt ra của các đồng nghiệp của chúng ta thuộc Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam cũng như những đề xuất của các nhà nghiên cứu và giảng viên Pháp.

Ngoài nhiệm vụ đào tạo trình độ cao cho các cán bộ khoa học trẻ, lớp học Đồ Sơn còn hình thành nhiều dự án hợp tác đặc biệt trong khuôn khổ các chương trình hợp tác quốc tế (PICS), Phòng thí nghiệm liên kết LIA và nhóm nghiên cứu quốc tế GDRI. Hiện tại chúng ta đã có 5 thỏa thuận hợp tác gồm hai đề án trong lĩnh vực hóa học, một đề án trong lĩnh vực vật lý hạt do lưới tính toán hỗ trợ, một LIA và một GDRI toán học.

Thông qua lễ kỷ niệm 30 năm hợp tác giữa CNRS và Viện HLKHCN Việt Nam này, chúng ta sẽ tiếp tục duy trì sự tin tưởng lẫn nhau cũng như mối quan hệ đối tác bình đẳng trong các dự án hợp tác và phát triển hơn nữa sự kết hợp giữa đào tạo với nghiên cứu và đổi mới về các chủ đề quan tâm chung.

Paris, ngày 3 tháng 7 năm 2013 Alain FUCHS Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

Page 5: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Préface du Président Chau Van Minh

L’Accord-cadre de Coopération entre le Centre National de la Recherche Scientifique du Vietnam, désormais Académie des Sciences et des Technologies du Vietnam (VAST), et le Centre National de la Recherche Scientifique de France (CNRS) a été signé le 3 mai 1983.

Le présent document, paru à la veille du colloque du 30ème anniversaire de la coopération entre la VAST et le CNRS, présente 14 écoles franco-vietnamiennes de recherche Do Son.

Il faut souligner que la coopération scientifique et technologique entre la VAST et le CNRS a participé à la formation des scientifiques et à la construction du potentiel scientifique pour la VAST. L’École franco-vietnamienne de recherche Do Son a été créée suite au colloque « La Science en coopération pour le développement durable », organisé par le CNRS et la VAST en 1997.

Jusqu’à aujourd’hui, ces relations officielles n’ont cessé de se développer. Des centaines de projets ont été réalisés avec la participation des chercheurs vietnamiens et français. Plusieurs projets ont obtenu des résultats théoriques et pratiques qui contribuent à résoudre les problèmes socio-économiques au Vietnam comme le projet « Qualité et traitement des eaux des rivières To Lich et Nhue », le projet « Protection contre la Corrosion », le projet «Etude phytochimique de la flore du Vietnam » ...

Le Programme FSP ESPOIR a été conçu après l’organisation de deux écoles thématiques « Ressources, Qualité et Traitement des Eaux douces » et « Protection contre la Corrosion » en 1999.

Les formes de coopération deviennent de plus en plus variées : échanges de scientifiques, programmes internationaux de coopération scientifique (PICS), laboratoires internationaux associés (LIA) comme le LIA Formath Vietnam, groupements de recherche internationaux (GDRI) comme les GDRI « Catalyse environnemental » ou « Théorie des singularités ».

A cette occasion, au nom de l’Académie des Sciences et des Technologies du Vietnam, je voudrais exprimer mes sincères remerciements au CNRS et à l’Ambassade de France au Vietnam pour leur aide enthousiaste et leur soutien financier dans l’organisation de l’École Do Son et la réalisation des projets communs de coopération. La VAST souhaite continuer à bénéficier d’une coopération étroite avec le CNRS et de l’aide de l’Ambassade de France au Vietnam dans les années à venir.

Hanoi, le 1er juillet 2013 CHAU VAN MINH Président de la VAST

Page 6: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Lời tựa của Chủ tịch Châu Văn Minh Thỏa thuận hợp tác khung giữa Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Việt Nam nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) và Trung tâm Nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp(CNRS) được ký kết vào ngày 3 tháng 5 năm 1983. Tài liệu này được xuất bản trước thềm Lễ Kỷ niệm 30 năm hợp tác giữa VAST và CNRS, giới thiệu 14 lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn. Cần phải nhấn mạnh rằng hợp tác khoa học và công nghệ giữa VAST và CNRS đã tham gia vào việc đào tạo cán bộ khoa học và xây dựng tiềm năng khoa học cho Viện HLKHCN Việt Nam. Lớp học chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn là chương trình hợp tác hiệu quả giữa VAST và CNRS, được cả hai Bên đánh giá cao. Lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn được thành lập sau khi CNRS và Viện HLKHCN Việt Nam tổ chức Hội thảo “ Hợp tác khoa học vì Sự phát triển bền vững” năm 1997. Mối quan hệ chính thức khới đầu từ đó đến nay vẫn không ngừng phát triển. Hàng trăm đề án đã được thực hiện với sự tham gia phối hợp của các nhà nghiên cứu Việt Nam và Pháp. Nhiều đề tài đã đạt được những kết quả lý thuyết và thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế-xã hội ở Việt Nam như các đề án về « Chất lượng và Xử lý nước sông Tô lịch và sông Nhuệ », đề án « Bảo vệ và Chống ăn mòn », đề án « Quan trắc môi trường sông Đáy », đề án « Hóa học thảm thực vật » ... Dự án FSP ESPOIR được xây dựng trên cơ sở hai lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn đầu tiên về «Tài nguyên, Chất lượng và Xử lý nước » và về « Bảo vệ chống ăn mòn » được tổ chức năm 1999. Các hình thức hợp tác ngày càng đa dạng hóa: từ các đề án trao đổi các nhà khoa học, các chương trình hợp tác quốc tế (PICS) đến xây dựng các phòng thí nghiệm liên kết quốc tế (LIA) như LIA Formath Toán học, Nhóm nghiên cứu quốc tế (GDRI) về « Xúc tác môi trường », về «Lý thuyết kỳ dị ». Nhân dịp này, thay mặt Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp CNRS, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và tài trợ cho các dự án hợp tác chung cũng như tổ chức lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn. Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam mong muốn tiếp tục nhận được sự hợp tác chặt chẽ của CNRS Pháp và sự hỗ trợ của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.

Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2013 Gs. Châu Văn Minh Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam

© VAST

Page 7: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    6  

Présentation des Écoles de Do Son

Peu après le 7ème Sommet de la Francophonie tenu à Hanoï en 1997, à l’occasion d’un colloque intitulé “La science en coopération pour le développement durable”, la VAST et le CNRS se sont accordés pour co-organiser annuellement des écoles thématiques franco-vietnamiennes dites « écoles de Do Son ». Les écoles de Do Son sont devenues au fil des ans un modèle emblématique du partenariat entre le CNRS et la VAST.

Le concept :

Durée, lieu et période: dix jours en mars ou octobre, hors saison estivale, lorsque la station balnéaire de Do Son (ville portuaire de Hai Phong, à 120 kilomètres de Hanoi) est un havre de tranquillité.

Participants : Viennent à Do Son une dizaine de scientifiques et enseignants-chercheurs du CNRS et d’universités et instituts de recherche partenaires, ainsi qu’une cinquantaine de jeunes chercheurs et scientifiques vietnamiens recrutés par la VAST et provenant de tout le Vietnam.

Format : établie sur le modèle de l'École de physique des Houches en France, il s’agit d’un brainstorming studieux, favorisé par le calme du site, loin des métropoles, incitant les chercheurs à rester sur place pour toute la durée de la formation. Au programme : cours magistraux (en français, traduits simultanément en vietnamien jusqu’en 2011, en anglais depuis), mais aussi ateliers, tables rondes, travail en petits groupes et, le week-end venu, excursion à la Baie d'Halong. Tout comme aux Houches, les participants vivent véritablement ensemble pour mieux mettre en commun leurs savoirs et échanger leurs idées.

Très novateur, changeant chaque année de thématique, ce modèle a permis une très forte dynamique d’essaimage : nombre des écoles de Do Son ont abouti à des projets de collaboration, dont plusieurs dans le cadre d'actions du CNRS, tels que les programmes internationaux de coopération scientifique (PICS). De plus, les enseignements prodigués à Do Son se diffusent rapidement à travers le pays, car les présentations des chercheurs français sont publiées chaque année sous forme d'annales, et servent de manuels à d'autres formations au Vietnam.

Les thématiques de l'École, interdisciplinaires, sont définies selon des critères d'une actualité scientifique pertinente ou pouvant jouer un rôle dans le développement du Vietnam. Outre sa vocation formatrice, cette école vise aussi à faire naître des projets de recherche associant les deux communautés.

Par l'intermédiaire de ce programme de partenariat, quatorze sessions de formation portant sur de nombreux domaines ont été organisées conjointement par le CNRS et le VAST, avec la participation de plus de 600 scientifiques vietnamiens. Ces succès s'imposent comme le symbole incontestable de la bonne santé des relations entre France et Vietnam. Aujourd'hui cependant, l'initiative Do Son transcende la simple solidarité économique. Elle incarne un idéal de collaboration mutuellement bénéfique, et prépare le terrain pour les projets de demain.

Page 8: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    7  

Giới thiệu lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn

Sau khi Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 7 được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1997, và nhân dịp Hội thảo “ Hợp tác khoa học vì Sự phát triển bền vững” hai bên đã thống nhất hàng năm cùng phối hợp tổ chức lớp chuyên đề Pháp-Việt với tên gọi “Lớp học Đồ Sơn”. Từ đó đến nay, lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn đã trở thành mô hình hợp tác tiêu biểu giữa CNRS và VAST. Cấu trúc lớp chuyên đề : Thời gian, địa điểm lớp chuyên đề: Lớp chuyên đề được tổ chức khoảng 10 ngày vào thời điểm tháng 3 hoặc tháng 10 hàng năm, trừ mùa hè. Đồ Sơn (thuộc thành phố cảng Hải Phòng cách thủ đô Hà Nội 120km) được chọn làm địa điểm để tổ chức lớp chuyên đề. Thành phần tham gia lớp chuyên đề: Có khoảng 10 nhà khoa học và giảng viên-nghiên cứu đến từ CNRS, các trường đại học và các Viện nghiên cứu đối tác của Pháp tham gia giảng dạy với sự tham gia của trên dưới 50 học viên, họ là các nhà nghiên cứu trẻ, đôi khi có học vị giáo sư, phó giáo sư từ khắp các tỉnh thành của Việt Nam được VAST tuyển chọn đến tham dự lớp chuyên đề với mong muốn được trao đổi về những phương pháp nghiên cứu mới, những ý tưởng đề xuất mới trong nghiên cứu. Mô hình lớp chuyên đề : Lớp chuyên đề Pháp –Việt Đồ Sơn được thành lập dựa trên tiêu chuẩn và phương pháp của Lớp học Vật lý Houches thuộc Đại học Joseph Fourier, Grenoble, đó là phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể để thảo luận và giải quyết một vấn đề phức tạp «brainstorming» trong quá trình giảng dạy và học tập, ngoài ra với không gian yên tĩnh của bãi biển, cách xa ồn ào thành phố, tại đây, các giảng viên và những người tham gia lớp chuyên đề có thể làm việc một cách hiệu quả và tích cực trong suốt thời gian diễn ra lớp chuyên đề. Về chương trình lớp chuyên đề : Gồm các bài giảng (bằng tiếng Pháp, đồng thời được dịch sang tiếng Việt hoặc tiếng anh), các buổi hội thảo chuyên đề, hội thảo bàn tròn, làm việc theo nhóm và vào ngày cuối tuần sẽ có một chuyến tham quan Vịnh Hạ Long, di sản văn hóa thế giới của Việt Nam. Cũng giống như Lớp học Vật lý Houches, các thành viên tham gia lớp chuyên đề thực sự có được khoảng thời gian cùng nhau để chia sẻ kiến thức và trao đổi ý tưởng của mình. Sáng tạo trong việc lựa chọn chủ đề cho mỗi năm, lớp chuyên đề Pháp-Việt đã được tổ chức đều đặn hàng năm: kết quả, nhiều dự án hợp tác đã được hình thành sau mỗi lớp học trong đó rất nhiều các dự án nằm trong hoạt động khung của CNRS ví dụ các chương trình hợp tác khoa học quốc tế PICS. Ngoài ra các kiến thức được giới thiệu tại lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn đã được lan truyền nhanh chóng trong cả nước bởi cách tổ chức, cách trình bày nghiên cứu của các nhà khoa học đều được xuất bản hàng năm dưới dạng tập san và dùng làm tài liệu phục vụ giảng dạy cho các khóa đào tạo khác ở Việt Nam. Các chủ đề đa ngành của lớp học được xác định dựa trên tiêu chí về tình hình thực tế trong nghiên cứu hoặc phù hợp với xu hướng phát triển của Việt Nam. Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, lớp chuyên đề Pháp-Việt còn nhằm xây dựng các dự án nghiên cứu liên kết cộng đồng khoa học hai bên. Thông qua chương trình hợp tác này, 14 lớp chuyên đề Pháp-Việt về các lĩnh vực khác nhau đã được CNRS và VAST đồng tổ chức thu hút tổng cộng hơn 600 nhà khoa học Việt Nam tham gia. Thành công của hình thức hợp tác này một lần nữa khẳng định mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Pháp. Đến nay lớp chuyên đề Pháp-Việt Đồ Sơn đã nâng lên một tầm cao mới gắn với sự đoàn kết kinh tế dựa trên quan điểm hợp tác hai bên cùng có lợi và mở đường cho các dự án hợp tác trong tương lai.

Page 9: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    8  

1999 : Ressources, qualité et traitements des eaux douces Tài nguyên, chất lượng và xử lý nước

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Georges Vachaud Laboratoire d'étude des transferts en hydrologie et environnement (LTHE), Grenoble

Dang Vu Minh Directeur Général du CNST (ancien nom de la VAST) ; Directeur de l’Institut de Chimie, CNST

Dates : 18 - 27 Mars 1999

Résumé / Tóm tắt :

Une des caractéristiques de la majorité des agglomérations urbaines du Sud Est asiatique est l’absence de systèmes efficaces de collecte et d’épuration des eaux usées. Hanoi et Ho Chi Minh-Ville sont des exemples flagrants. Dans l’ancien centre, le réseau de collecte mis en place lors de l’époque coloniale n’a pas été entretenu et est pratiquement hors d’usage ; dans les banlieues en fort développement démographique les eaux usées sont directement envoyées vers des systèmes de drainage urbain qui, faute de traitement des effluents, sont devenus des égouts à ciel ouvert transportant rejets domestiques, industriels et hospitaliers vers les fleuves et rivières. Au passage, ces eaux très fortement polluées peuvent faire l’objet de captage pour l’irrigation, ou l’alimentation de bassins de pisciculture ; leur arrivée dans les rivières peut avoir des impacts très importants sur l’écosystème aquatique et la qualité des poissons et mollusques. L’ensemble présente une problèmatique très important de santé publique. Hầu hết các khu đô thị của Đông Nam Á đều có đặc điểm chung là thiếu hệ thống thu gom và xử lý nước thải hiệu quả. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những ví dụ điển hình. Ở các khu phố cổ, hệ thống thu gom được làm từ thời kỳ thuộc địa đã không được tu sửa đến nay hầu như không còn tác dụng; tại các vùng ngoại ô có mức tăng trưởng dân số cao, nước thải trực tiếp từ hệ thống thoát nước đô thị nơi mà hệ thống xử lý còn thiếu lại trở thành cống chứa rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải bệnh viện, những rác thải này sau đó lại đổ ra sông. Như vậy, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề này lại được dùng cho tưới tiêu hay nuôi trồng thủy sản ; điều đó ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái thủy sinh và đặc tính của các loài cá và động vật thân mềm. Tất cả những điều đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

Page 10: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    9  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Laurent Charlet ‐ Nguyen Tien Duc ‐ Josette Garnier ‐ Philippe Hartemann ‐ Alain Laplanche ‐ Bernard Legube

‐ Maurice Leroy ‐ Christian Leveque ‐ Thiery Le Vaillant ‐ Georges Vachaud ‐ Thierry Vandevelde ‐ Laurent Phan

Page 11: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    10  

1999 : Protection contre la corrosion Bảo vệ chống ăn mòn

Organisateurs / Tổ chức lớp học:

Claude Deslouis Laboratoire Interfaces et Systèmes Electrochimiques (LISE), Paris

Dang Vu Minh Directeur Général du CNST (ancien nom de la VAST) Directeur de l’Institut de Chimie, CNST

Dates : 8 - 16 Novembre 1999

Résumé / Tóm tắt :

Le préjudice économique causé par la corrosion représente une fraction notable du PIB des pays industrialisés. Dans un pays tropical comme le Vietnam, les dommages prennent un caractère particulièrement aigu en raison de la conjonction de plusieurs facteurs : des conditions climatiques sévères (précipitations intenses et fréquentes, températures moyennes élevées, fort ensoleillement), une façade maritime importante ainsi qu'une pollution urbaine à l'origine de condensats chlorurés et acides extrêmement agressifs. Conscient de la nécessité de trouver des parades appropriées à cette situation, le CNST aidé par le CNRS souhaite accroître la formation des personnels engagés dans cette lutte aussi bien en milieu universitaire qu’industriel et veut mettre en place des structures permettant d'atteindre cet objectif. Cette école dresse un état de l'art sur les méthodes actuelles de lutte anticorrosion à la fois d'un point de vue fondamental mais en laissant également une large place aux applications. Ở các nước công nghiệp, thiệt hại kinh tế do ăn mòn gây ra chiếm một phần đáng kể trong GDP. Đối với một đất nước nhiệt đới như Việt Nam, thiệt hại lại trở nên nặng nề hơn bởi nhiều yếu tố : điều kiện thời tiết khắc nghiệt (lượng mưa cường độ cao và thường xuyên, nhiệt độ trung bình cao, nắng nhiều), mặt biển lớn và ô nhiễm đô thị gây ngưng tụ axít và clo hóa mạnh. Nhận thức được sự cần thiết phải tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề này, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia CNST, với sự hỗ trợ của CNRS, mong muốn đẩy mạnh việc đào tạo cho những cán bộ tham gia vào cuộc chiến chống ăn mòn gồm cả hai lĩnh vực đào tạo đại học và trong ngành công nghiệp, ngoài ra CNST cũng mong muốn xây dựng cơ cấu để đạt được mục tiêu đề ra. Lớp chuyên đề lần này nhằm mục đích giới thiệu các phương pháp chống ăn mòn hiện nay đồng thời đưa ra những nhận định và ứng dụng cơ bản.

Page 12: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    11  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Michel Keddam ‐ Claude Deslouis ‐ Pierre-Camille Lacaze ‐ Minh Chau Pham ‐ Nadine Pebere ‐ Dominique Festy ‐ Jean-Paul Pillot ‐ Christian Coddet ‐ Marcel Roche ‐ Chantal Compère

‐ Sylvie Dauma ‐ Guy Taché ‐ Corinne Barreau ‐ Alain Lamure ‐ Dominique Thierry ‐ Christian Decker ‐ Jean-Paul Deville ‐ Francis Moran ‐ Jorgensen

Page 13: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    12  

2000 : Spectroscopie et applications Quang phổ và ứng dụng

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Philippe Bréchignac Institut des Sciences Moléculaires d'Orsay (ISMO), Orsay

Nguyen Dai Hung Institut de Physique, CNST

Dates : 21 - 29 Mars 2000

Résumé / Tóm tắt :

La spectroscopie reste de nos jours un moyen privilégié de caractérisation à l’échelle moléculaire. Elle constitue d’ailleurs dans beaucoup de situations le seul moyen d’analyse à distance. Le rôle des sources laser dans les techniques modernes de spectroscopie est à l’évidence considérable. Les domaines d’application de ces techniques sont nombreux : chimie, biologie, physique, environnement, etc... Le but de l’École est la formation des participants vietnamiens, issus des laboratoires du CNST et des Universités, à la spectroscopie, aux techniques optiques et laser, et aux instruments qui en sont dérivés. Les applications à des problèmes pratiques, utiles et adaptés au contexte vietnamien, doivent occuper une grande place. De plus l’École doit offrir la possibilité d’échanges directs et de discussions entre les chercheurs des diverses spécialités du domaine. Hiện nay quang phổ là một phương pháp nghiên cứu ưu việt để xác định các đặc trưng vi mô. Trong nhiều trường hợp, quang phổ là phương tiện duy nhất để tiến hành phân tích từ xa. Những nguồn laser có vai trò quyết định trong việc phát triển các kỹ thuật quang phổ hiện đại. Có rất nhiều ứng dụng của các kỹ thuật quang phổ trong nghiên cứu hóa học, sinh học, vật lý, môi trường… Mục đích của lớp chuyên đề là trang bị và cập nhật cho học viên các kiến thức về quang phổ, quang học, laser và các thiết bị quang phổ cần thiết và phù hợp với điều kiện Việt Nam, đặc biệt có chú ý tới các ứng dụng quang phổ nhằm giải quyết các vấn đề thực tế. Hơn nữa, lớp chuyên đề tạo một cơ hội trao đổi và thảo luận trực tiếp giữa các nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.

Page 14: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    13  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Philippe Bréchignac ‐ Elisabeth Giacobino ‐ Jean-Marie Flaud ‐ Michel Jouan ‐ Sigrid Avrillier ‐ Claude Rullière

‐ Gedas Jonusauskas ‐ Thierry Fournier ‐ Emmeric Frejafon ‐ Jean-Hugues Fillion ‐ Nguyen Quang Rieu ‐ Pham Van Huong

Page 15: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    14  

2001 : Mécanique des milieux poreux et Sécurité des digues et barrages Cơ học môi trường xốp & An toàn của đê đập

Organisateurs / Tổ chức lớp học : Pierre Bérest Laboratoire de mécanique des solides (LMS), Palaiseau

Nguyen Van Diep Institut de Mécanique, CNST

Dates : 2 - 12 Avril 2001

Résumé / Tóm tắt : Les digues et barrages ont une importance essentielle pour l’irrigation, le contrôle des crues, la production d’énergie électrique. L’écoulement de l’eau dans les digues et barrages, et les efforts mécaniques que l’écoulement détermine sur la matrice solide, jouent un rôle essentiel pour la construction et la sécurité de ces ouvrages. Le but de l’École est la formation de participants vietnamiens, issus des laboratoires du CNST, mais aussi des agences et entreprises intervenant dans le domaine des digues et barrages à la formulation des problèmes de sécurité que posent ces ouvrages et aux recherches qu’ils induisent. De plus, l’École offre la possibilité d’échanges directs et de discussions entre les praticiens et chercheurs intéressés par les différents aspects de ces problèmes.

Đê và đập là các công trình đóng vai trò quan trọng trong việc tưới tiêu, kiểm soát lũ lụt và sản xuất điện năng. Dòng chảy của nước và những lực cơ học của dòng chảy đối với đê và đập, đóng vai trò quyết định đến sự xây dựng và an toàn của những công trình này. Mục đích của lớp chuyên đề là trang bị cho những học viên, đến từ những cơ sở nghiên cứu của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, cũng như các cơ quan, đơn vị liên quan đến đê và đập, việc thiết lập các bài toán về an toàn đê và đập và những nghiên cứu nảy sinh. Hơn nữa lớp học này tạo ra khả năng trao đổi thảo luận trực tiếp giữa những người thực hành và những nhà nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau của vấn đề này.

Enseignants / Giảng viên : ‐ Pierre Berest ‐ Roger Albert ‐ Stephane Bonelli ‐ Guy Bonnet ‐ Xavier Château ‐ Patrick Dangla

‐ Nguyen Quy Dao ‐ Jean-Marie Fleureau ‐ Jean-Jacques Fry ‐ Michel Ho Ta Khanh ‐ Patrice Mérieux ‐ Jean Salençon

Page 16: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    15  

2002 : Gestion et traitement des déchets solides Quản lý và xử lý chất thải rắn

Organisateurs / Tổ chức lớp học : Philippe Revin Laboratoire d’Analyse Environnementale des Procédés et Systèmes Industriels (LAEPSI), Lyon

Nguyen The Dong Institut de Chimie, CNST

Dates : 16 - 26 Septembre 2002

Résumé / Tóm tắt : Cette école a dressé un état de l’art portant sur la gestion et le traitement de déchets par une approche fondamentale ainsi que du point de vue technologique et/ou industriel. Les conférences sont données par les spécialistes issus d’établissements de recherche et du secteur industriel francais. Les domaines suivants sont couverts : composition et caractérisation des déchets, collectes/transport, tri sélectif, décharges contrôlées, compostage/méthanisation, incinération, traitement des déchets hospitaliers, autres techniques de traitement (pyrolyse, gazéification…).

Lớp học đề cập đến vấn đề quản lý chất thải từ góc độ khoa học cơ bản cũng như từ thực tế ứng dụng trong công ngiệp. Các bài giảng do các giáo sư, chuyên gia Pháp làm việc trong các viện nghiên cứu và các viện chuyên ngành của Pháp đảm nhiệm, tập trung vào các nội dung sau : thành phần và đặc trưng của các loại rác thải, thu gom/vận chuyển, phân loại, loại bỏ có giới hạn cho phép, tái sử dụng / metan hóa, thiêu đốt, xử lýac thải bệnh viện và một số kỹ thuật khác để xử lý (nhiệt phân, khí hóa…).

Enseignants / Giảng viên : ‐ Philippe Revin ‐ Jean-Marie Blanchard ‐ Gérard Keck ‐ Florent Jabouille ‐ Ange Nzihou

‐ Gérard Bertolini ‐ Rémi Gourdon ‐ Jacques Yvon ‐ Pierre Moszkowicz ‐ Hervé Reymond

Page 17: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    16  

2003 : Substances naturelles à activités biologiques Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Catherine Lavaud Laboratoire de Pharmacognosie, Reims

Tran Van Sung Institut de Chimie, CNST

Résumé / Tóm tắt :

Les substances naturelles demeurent une source importante pour la découverte de nouvelles molécules thérapeutiques. Actuellement, plus de 30% des médicaments sont d’origine végétale ou microbiologique, et jusqu’à 60% parmi les anticancéreux et anti-infectieux. Ces chiffres traduisent l’importance de la recherche sur les substances naturelles pour la découverte de nouveaux médicaments et leur développement pour l’investigation, la prévention et le traitement des maladies comme le cancer, le SIDA et autres infections virales, parasitaires… La puissance des technologies actuelles de chimie et biologie permet l’isolement et la caractérisation de récepteurs, de sorte que les principes du « drug design » peuvent être rapidement appliqués aux têtes de série produits naturels. La détermination structurale de substances naturelles fait appel à des spectrométries sophistiquées et combinées en un minimum de temps et de quantité. Les essais biologiques automatisés et à haut débit permettent de connaitre de façon détaillée le profil biologique d’un produit naturel. Le but de l’École est la formation de participants vietnamiens, issus des laboratoires du CNST, des instituts de recherche et des universités, et désirant se perfectionner et développer de futures recherches autour des substances naturelles actives en thérapeutique. Các hợp chất thiên nhiên là nguồn nguyên liệu quan trọng để khám phá ra những phân tử mới có giá trị chữa bệnh. Ngày nay, hơn 30% các vị thuốc có nguồn gốc thực vật hoặc vi sinh vật và có đến 60% trong số đó là các thuốc chống ung thư và chống nhiễm trùng. Những con số này nói lên được tầm quan trọng của việc nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên để phát hiện và phát triển những dược phẩm mới gopa phần vào việc phòng chống, chữa trị các căn bệnh ung thư, sida và các viêm nhiễm khác do virút ký sinh trùng. Tiềm năng hiện nay của công nghệ hóa học, sinh học cho phép chiết tách và mô tả các thụ thể theo nguyên lý « thiết kế thuốc (drug déign) » có thể áp dụng đối với hàng loạt các sản phẩm thiên nhiên một cách nhanh chóng. Việc xác định cấu trúc các hợp chất thiên nhiên đòi hỏi các phổ kế hiện đại và liên hợp nhiều chức năng để có thể thực hiện trong một khảng tối thiểu về thời gian và mlượng mẫu. Các phép thử sinh học tự động ở tốc độ cao cho phép nhận biết được một cách chi tiết diện mạo sinh học của một sản phẩm thiên nhiên. Mục đích của lớp học là đào tạo các học viên Việt Nam từ phòng thí nghiệm của CNST, các viện nghiên cứu và các trường đại học có nguyện vọng hoàn thiện và phát triển những công trình nghiên cứu trong tương lai trên lĩnh vực hợp chất thiên nhiên có hoạt tính chữa bệnh.

Page 18: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    17  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Frédéric Ausseil ‐ Bernard Bodo ‐ Marco Ciufolini ‐ Claude-Marcel Hladik ‐ Jean-Claude Kader ‐ Michel Lafosse

‐ Georges Massiot ‐ Nicole Moreau ‐ Jean-Marc Nuzillard ‐ Michel Rohmer ‐ Nicole Sellier ‐ Thierry Sevenet

Page 19: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    18  

2004 : Principes de base de l’ptoélectronique et des télécommunications optiques Những nguyên tắc cơ bản của Quang điện tử và Viễn thông quang học

Organisateurs / Tổ chức lớp học : Michel Dumont Laboratoire de Photonique Quantique et Moleculaire (LPQM), Cachan

Nguyen Xuan Phuc et Le Quoc Minh Institut des Sciences des Matériaux, VAST

Dates : 1 -11 Novembre 2004

Résumé / Tóm tắt :

L'optique a envahi le domaine qui était, il y a deux décennies, du ressort exclusif de l'électronique, et particulièrement le domaine des télécommunications. Cette évolution provient des progrès de l'optique guidée, des composants actifs et passifs, et des sources laser. Tous ces progrès ont à leur base une recherche fondamentale sur les matériaux et une progression rapide de la maîtrise de leur mise en œuvre. La technologie des verres a réduit les pertes des fibres optiques jusqu'à la limite théorique, tandis que la connaissance approfondie de leurs propriétés optiques, linéaires et non linéaires, guide les stratégies des transmissions à haut débit, sans oublier le rôle des fibres dopées comme sources et amplificateurs laser. La science des semi-conducteurs a une part tout aussi importante et les technologies les plus sophistiquées (comme les puits quantiques) sont devenues d'usage courant. Beaucoup d'espoirs sont basés sur les matériaux organiques tant au niveau des composants très rapides que des composants grand public, à bas coût. Bien sûr, la recherche et le développement concernant l'architecture microscopique des composants et l'architecture macroscopique des réseaux représentent la plus grosse part des investissements. Le but de cette École est de proposer une formation de base et une vue d'ensemble des problèmes, aux chercheurs et universitaires vietnamiens qui auront à travailler dans ce domaine. Cách đây 2 thập kỷ, quang học đã là lĩnh vực chiếm ưu thế, làm động lực phát triển mạnh mẽ của điện tử và đặc biệt là viễn thông. Sự phát triển này bắt nguồn từ những tiến bộ của quang học dẫn sóng, các phần tử tích cực, thụ động và nguồn laser. Các tiến bộ này có cơ sở từ những nghiên cứu cơ bản về vật liệu và những tiến bộ nhanh chóng trong việc ứng dụng các vật liệu đó. Công nghệ (sợi) thuỷ tinh đã giảm thiểu sự mất mát của sợi quang học đến giới hạn được tính toán bằng lý thuyết, trong khi những hiểu biết sâu sắc về các tính chất quang học tuyến tính cũng như quang học phi tuyến đã tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ truyền dẫn băng thông cao. Bên cạnh đó, vai trò của sợi pha tạp như nguồn khuếch đại laser cũng không quên được nhắc tới. Khoa học các chất bán dẫn có vai trò quan trọng không kém và các công nghệ tinh vi như giếng lượng tử đã trở nên được ứng dụng phổ biến. Các vật liệu hữu cơ được kỳ vọng với vai trò là các phần tử siêu nhanh đồng thời có giá thành thấp, phục vụ các ứng dụng đại chúng. Điều hiển nhiên là nghiên cứu và phát triển các cấu trúc vi mô của các phần tử cũng như các cấu trúc vĩ mô của các hệ thống cần phải được tập trung đầu tư nhiều nhất. Mục đích của lớp học này là cung cấp một khoá đào tạo cơ bản và một cái nhìn tổng thể về các vấn đề (nêu trên) cho các nhà nghiên cứu và các giảng viên đại học tại Việt nam, những người sẽ làm việc trong lĩnh vực này.

Page 20: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    19  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Jean-Claude Simon ‐ Dominique Bayart ‐ Guy-Michel Stephan ‐ Michel Dumont ‐ Jean-Michel Jonathan ‐ Bernard Jacquier

‐ Philippe Brosson ‐ Jean-Louis Oudar ‐ Jean-Michel Lourtioz ‐ Chi Thanh Nguyen ‐ Philippe Gogol

Page 21: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    20  

2005 : Multimédia - Đa phương tiện

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Eric Castelli Multimedia, Informations, Communication et Applications (MICA), Hanoi – Vietnam

Le Hai Khoi Institut de Technologies de l’Information, VAST

Dates : 7 -18 Novembre 2005

Résumé / Tóm tắt :

Le multimédia constitue l'un des secteurs de pointe des technologies de l'information. Les champs d'applications du multimédia sont très vastes et couvrent un grand nombre de secteurs industriels comme les télécommunications, le génie logiciel, l'utilisation des réseaux de communications, l'instrumentation avancée, la médecine, l'enseignement, etc. L'usage même du mot multimédia s'est beaucoup renforcé en ce début de nouveau millénaire, tant dans les médias, que dans les universités et centres de recherche. Cependant, il est souvent utilisé sans connaître les théories et les technologies sous-jacentes qui permettent le développement des applications. La puissance actuelle des processeurs (et donc des ordinateurs), des réseaux (classiques ou sans fil), et la complexité des logiciels qui sont développés, permettent d'imaginer de nouvelles applications et utilisations des technologies de l'information en intégrant différents types de données et d'informations : l'audio (et plus particulièrement la voix), les images et les vidéos, les données numériques formatées, etc. Cependant, il ne faut jamais oublier que les systèmes multimédia ainsi conçus et manipulant des données multimédia, doivent être adaptés aux besoins des acteurs humains qui les utilisent : de nouveaux critères d'utilisabilité doivent être définis et respectés. Le but de cette École est la formation des participants vietnamiens issus des laboratoires de la VAST, des instituts de recherche et des universités désirant se perfectionner et développer de futures recherches autour des technologies du Multimédia. L'École permettra aussi de montrer les enjeux importants de l'utilisation des systèmes multimédia dans le monde industriel et de faire comprendre les stratégies à suivre dans ce domaine pour le développement du Vietnam. Đa phương tiện là một trong nhiều lĩnh vực mũi nhọn của công nghệ thông tin. Phạm vi ứng dụng của Đa phương tiện rất rộng, bao phủ nhiều ngành công nghiệp như : truyền thông, công nghệ phần mềm, sử dụng mạng truyền thông, đo lường nâng cao, y học, giáo dục vv. Ngay từ đầu thiên niên kỷ mới, thuật ngữ « Đa phương tiện » đã được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực đa phương tiện, trong các trường đại học và các trung tâm nghiên cứu. Tuy nhiên người ta mới chỉ biết sử dụng thuật ngữ này mà chưa biết đến các tính năng ẩn trợ giúp phát triển các ứng dụng. Tốc độ hiện nay của các bộ vi xử lý (máy tính), các mạng (truyền thống hoặc không dây) và tính năng của các phần mềm giúp ta biết được các cách sử dụng và ứng dụng mới của CNTT thông qua tích hợp các loại dữ kiệu và thông tin khác nhau như : âm thanh (đặc biệt là tiếng nói), hình ảnh và truyền hình, các dữ liệu số có định dạng v.v. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng các hệ thống đa phương tiện được xây dựng và sử dụng các dữ liệu đa phương tiện như trên phải đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng : các tiêu chuẩn mới về tính hữu dụng phải được xác định và tôn trọng.

Page 22: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    21  

Mục đích của lớp học này là đào tạo các học viên đến từ các phòng thí nghiệm của Viện HLKHCN Việt Nam, các viện nghiên cứu và các trường đại học, các đơn vị muốn hoàn thiện và phát triển các nghiên cứu trong tương lại về công nghệ Đa phương tiện. Lớp học cũng đề cập đến tàm quan trọng của việc sử dụng các hệ thống đa phương tiện trong công nghiệp và giúp học viên hiểu được các chiến lược trong lĩnh vưc này để phục vụ cho sự phát triển của Việt Nam. Enseignants / Giảng viên :

‐ Eric Castelli ‐ Vincent Quint ‐ Bernard Mérialdo ‐ Yves Chiamarella ‐ Daniel Hagimont

‐ Noël De Palma ‐ Eric Lecolinet ‐ Guillaume Moreau ‐ Christophe Chaillou

Page 23: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    22  

2006 : De la molécule au médicament Con đường từ phân tử đến thuốc chữa bệnh

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Nicole Moreau Laboratoire de Biochimie de l’ENSCP, Paris

Nguyen Van Hung Institut de Chimie, VAST

Dates : 16 -26 Octobre 2006 Résumé / Tóm tắt : Avec les progrès de la médecine, le besoin de nouveaux médicaments est très grand et cela dans tous les pays, quel que soit leur niveau de developpement et de vie. Seul le type de médicament peut varier, en raison des différences dans les pathologies rencontrées, qui tiennent à la diversité des habitudes alimentaires et comportementales des pays. Cette école se propose de traiter tout ce qui concerne l’aspect « chimie » de la recherche sur le médicament. Jusqu’à une période très récente, disons la fin du XXe siècle, le terme de « chimie médicinale » recouvrait des notions assez classiques. Les progrès de la génomique ont changé les choses, mais les chimistes restent des interlocuteurs incontournables, car les médicaments – tant ceux qui sont actuellement sur le marché que ceux qui sont en développement – restent encore largement des « petites molécules ». Le but de cette école est d’exposer aux participants vietnamiens la plupart des outils chimiques utilisés pour la mise au point d’un médicament : du criblage à haut débit de molécules définies ou d’extraits naturels à la mise en forme de la molécule active, conduisant à la synthèse, le criblage virtuel et la chimie analytique. Et ce, avec un incessant va et vient entre recherche fondamentale et développement, d’où l’implication étroite de scientifiques académiques et d’industriels. Với sự tiến bộ của y học, nhu cầu về các loại thuốc mới là rất lớn ở tất cả các nước, không phân biệt trình độ phát triển và mức sống. Chỉ có loại thuốc là có thể thay đổi, tùy thuộc vào sự khác nhau trong các bệnh do sự đa dạng về thói quen ẩm thực và sự khác nhau về chuẩn mực đạo đức giữa các quốc gia. Lớp học lần này đề cập đến tất cả những gì thuộc khía cạnh « hóa học » trong quá trình nghiên cứu phát triển thuốc. Cho đến thời gian gần đây, khoảng cuối thế kỷ XX, cụm từ « Hóa dược » bao trùm những khái niệm tương đối cổ điển. Những tiến bộ của ngành Gen học đã làm thay đổi nhiều điều kỳ diệu nhưng vai trò của các nhà hóa học là rất quan trọng, nó quyết định sực có mặt của các loại thuốc trên thị trường hay đang trong quá trình nghiên cứu bắt đầu từ những phân tử nhỏ bé trong phòng thí nghiệm. Mục đích chính của lớp học này là trình bày trước những học viên Việt Nam các bước chính được thực hiện cho việc phát triển một loại thuốc chữa bệnh : từ tự sàng lọc lưu lượng cao các phân tử xác định hoặc các phần chiết từ tự nhiên cho đến quá trình bào chế thuốc từ các hợp chất có hoạt tính hoặc sản xuất thuốc hết hạn bản quyền qua con đường tổng hợp, sàng lọc theo mô phỏng và hóa phân tích. Tất cả các quá trình đó đã thể hiện mối quan hệ qua lại không ngừng giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai, mối liên hệ chặt chẽ giữa các ngành khoa học cơ bản và các ngành công nghiệp.

Page 24: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    23  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Calude Bensoussan ‐ Marie-Florence Grenier-Loustalot ‐ Hervé Hillaireau ‐ Marc Lemaire ‐ Marc Litaudon

‐ Gilles Moreau ‐ Nicole Moreau ‐ Jean-Marc Paris ‐ Kiet Tran

Page 25: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

  

2007 : Géophysique et prévention des risques naturels Địa vật lý và phòng tránh thiên tai

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Guy Vasseur Structure et fonctionnement des systèmes hydriques continentaux (SISYPHE), Paris

Le Huy Minh Institut de Géophysique, VAST

Date : 12-22 Novembre 2007

Résumé / Tóm tắt :

Les risques font partie de notre quotidien. Ils concernent de façon permanente la société, même s’ils ne sont perçus que lors des catastrophes menaçant les populations et les biens. Ces catastrophes heureusement rares sont en fait la réalisation de ces risques qui peuvent avoir une origine naturelle (séismes, éruptions volcaniques, cyclones…) ou éventuellement purement anthropique (risques technologiques par exemple) ; en fait il s’avère que les deux sont intimement liés à plusieurs niveaux. La notion de risque traduit la probabilité d’une perte (vie humaine, habitations, moyens de production…) induite par un phénomène physique en principe rare et non prévu – souvent imprédictible. Le phénomène lui-même définit l’aléa. Mais la gravité du risque dépend non seulement de l’importance de l’aléa mais aussi de la vulnérabilité de la zone concernée, ce qui conduit à poser que le risque est la résultante de l’aléa et de la vulnérabilité suivant la relation souvent citée : Risque = Aléa*Vulnérabilité. Le but de cette école est d'exposer aux participants vietnamiens l’état des connaissance sur les principaux risques naturels majeurs, de décrire l’état des connaissances sur l’origine et l’occurrence spatiale et temporelle de l’aléa et de montrer comment les outils de la physique générale et de la géophysique moderne (notamment spatiale) peuvent être mis en œuvre pour les caractériser, les comprendre, éventuellement les prévoir et en prévenir les impacts. Rủi ro là một phần trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta và liên quan thường trực đến xã hội được nhận thấy rõ nhất khi thiên tai xảy ra đe dọa đến con người và tài sản. Các thảm họa rất may là hiếm khi xảy ra song gây nên nhiều hậu quả rủi ro có thể bắt nguồn từ thiên nhiên (động đất, núi lửa, bão..) hoặc cũng từ chính con người tạo nên (ví dụ rủi ro công nghệ), thực tế cho thấy hai nguyên nhân này có liên quan mật thiết ở nhiều cấp độ khác nhau. Khái niệm rủi ro phản ánh xác suất của sự mất mát (đời sống con người, nhà cửa, phương tiện sản xuất...) gây ra bởi một hiện tượng vật lý về cơ bản là không thường xuyên và không có sự báo trước - thường là không thể tiên đoán được. Hiện tượng tự định nghĩa các mối nguy hiểm. Nhưng mức độ rủi ro không chỉ phụ thuộc vào tầm quan trọng của mối nguy hiểm mà còn phụ thuộc vào vùng bị ảnh hưởng, điều đó đặt ra rằng nguy cơ là kết quả của mối nguy hiểm và đặc tính dễ bị ảnh hưởng. Mục đích của lớp chuyên đề là nhằm giới thiệu với các học viên Việt Nam kiến thức về những thiên tai lớn và cơ bản, về nguyên nhân, nguồn gốc và sự xuất hiện về mặt không gian và thời gian của các mối nguy hiểm, những kiến thức nhận biết, mô tả các nguy cơ liên quan đến các yếu tố về mặt vật lý và địa vật lý (nhất là bầu trời) từ đó có thể giúp tiên đoán được nguy cơ có thể xảy ra cũng như ngăn chặn những tác động của chúng.

Page 26: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    25  

Enseignants / Giảng viên :

‐ Guy Vasseur ‐ Guy Marquis ‐ Christophe Vigny ‐ Michel Menvielle ‐ Serge Soula

‐ Frank Roux ‐ Thomas Lebourg ‐ Bertrand Meyer ‐ Fréderic Masson

Page 27: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

  

2009 : Les bio-ressources marines et leurs utilisations Tài nguyên sinh học biển và ứng dụng

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Bernard Kloareg Station biologique de Roscoff (SBR)

Tran Dinh Lan Institut de l’Environnement et des Ressources marines, VAST

Date : 2 - 12 Mars 2009

Résumé / Tóm tắt :

Pour des raisons liées à l'histoire de la vie, c'est dans les écosystèmes marins que s'épanouit la plus grande diversité biologique. De plus, ces écosystèmes font l'objet d'une exploitation intensive, soit par le prélèvement de ressources naturelles (pêche), soit par la culture d'espèces d'intérêt économique (aquaculture), pour l’alimentation humaine ou pour la fourniture de matières premières. Cette école franco-vietnamienne se situe à un moment où la pression sur les bio-ressources marines s’accroît et où la question se pose de la durabilité de leur exploitation. Dans ce contexte, un premier objectif est de décrire la biodiversité marine et son organisation, y compris en termes d’interactions durables, en mettant l’accent sur les lignées qui donnent lieu à des utilisations. Par ailleurs, depuis quelques années, les biologistes marins se sont approprié les approches de génomique et de post-génomique pour appréhender leurs problématiques de biologie fondamentale, et les ressources génomiques sur ces modèles deviennent aujourd’hui très significatives. De plus, il apparaît désormais très clairement que les recherches en génomique marine auront de nombreuses applications, dans le domaine de la gestion des ressources (gestion des stocks de pêche, amélioration des espèces d'aquaculture, analyse et conservation de la biodiversité marine) ainsi que pour l'accès à de nouvelles molécules ou fonctionnalités pour la biotechnologie ou la santé. Un second objectif est donc de faire le point sur ces nouvelles approches, dont il est probable qu’elles vont se généraliser dans un proche avenir. Au total, le but de cette école, à l’interface entre la biologie et la chimie, est d'exposer les nouveaux concepts et méthodologies qui peuvent être mis au service de l’étude des organismes et des écosystèmes marins, que ce soit à des fins de recherche fondamentale ou appliquée. Trong lịch sử hình thành sự sống, các hệ sinh thái biển là nơi có sự đa dạng sinh học nhất. Hơn nữa, các hệ sinh thái này đang là mục tiêu khai thác tự nhiên hoặc nuôi trồng các loài có lợi ích kinh tế (nuôi trồng thủy sản) để cung cấp thực phẩm hay nguyên liệu cho con người. Lớp chuyên đề Pháp-Việt được tổ chức trong bối cảnh mà áp lực đến tài nguyên sinh vật biển đang gia tăng và vấn đề khai thác bền vững tài nguyên biển được chú trọng. Chính vì vậy, mục đích thứ nhất của lớp học là mô tả đa dạng sinh học biển và cơ cấu tổ chức, các tác động qua lại bền vững của chúng, đồng thời chú trọng tới những nguồn có khả năng ứng dụng trong cuộc sống. Mặt khác, từ nhiều năm nay, các nhà nghiên cứu sinh học biển đã quan tâm đến các nghiên cứu về gen và tiền-gen để nắm bắt các vấn đề của sinh học cơ bản. Thực tế cho thấy các nghiên cứu về nguồn gen từ biển có rất nhiều ứng dụng, từ việc quản lý nguồn tài nguyên đến việc tiếp cận với các phân tử

Page 28: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    27  

hoặc các nhóm chức mới có ứng dụng cho công nghệ sinh học hoặc sức khỏe con người. Do vậy, mục đích thứ hai của lớp học là điểm qua các nghiên cứu mới có thể được phổ biến rộng trong tương lai. Nhìn chung, lớp học này, kết hợp những kiến thức chung giữa sinh học và hóa học, trình bày các khái niệm và phương pháp mới có thể sử dụng trong nghiên cứu sinh học biển và hệ sinh thái biển cũng như cho mục đích nghiên cứu cơ bản hoặc ứng dụng. Enseignants / Giảng viên :

‐ Bernard Kloareg ‐ Jean-Pascal Torreton ‐ Eric Thiebaut ‐ Daniel Vaulot ‐ François Lallier ‐ Frédéric Partensky ‐ Bruno De Reviers

‐ François-Yves Bouget ‐ Cécile Sabourault ‐ Arnaud Tanguy ‐ Michel Gurvan ‐ Pierre Boudry ‐ Laure Guillou ‐ Christian Gache

Page 29: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    28  

2010 : Polluants toxiques dans l’environnement aquatique : caractérisation, effets et technologies de traitement - Các chất ô nhiễm độc hại trong môi trường

nước : tính chất, mức độ ảnh hưởng và công nghệ xử lý Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Patrick Mazellier et Environnements et paléoenvironnements océaniques et continentaux (EPOC), Talence Bernard Legube Institut de chimie des milieux et des matériaux de Poitiers (IC2MP), Poitiers

Nguyen Minh Son Institut de Technologie Environnementale, VAST

Dates : 25 Octobre – 03 Novembre 2010

Résumé / Tóm tắt :

Le compartiment aquatique est le récepteur de nombreux composés polluants organiques et inorganiques liés à l’activité humaine. Le rejet continu, sans traitement, de polluants toxiques organiques et inorganiques constitue un facteur préoccupant de la dégradation de la qualité de l’environnement dont les effets sur les écosystèmes et les êtres humains ne sont pas encore complètement identifiés. Les principaux polluants chimiques comprennent des métaux lourds, des hydrocarbures, des PCBs, des pesticides, des composés pharmaceutiques, etc. La contamination des milieux aquatiques muti-éléments, multi-compartiments (dissous, particulaires, sédiments, biota) et avec des niveaux de concentration très différents (du mg/L au ng/L) doit être caractérisée et le devenir des contaminants appréhendé correctement. L’étude des effets induits sur les écosystèmes et la santé humaine nécessite la maîtrise des concepts de toxicité et d’écotoxicité associés. Plusieurs technologies de traitement, physico-chimiques ou biologiques, classiques ou innovantes, appliquées aux effluents urbains et industriels, permettent de limiter les rejets de contaminants dans les eaux. Toutefois, la plupart de ces procédés de traitement ne conduisent qu’à une transformation des polluants organiques et l’impact toxique peut ne pas être complètement éliminé. Il est donc important de mesurer la toxicité des effluents traités, d’évaluer les rendements d’élimination et d’identifier les sous-produits qu’ils contiennent. Cette école se situe à l’interface chimie analytique / écotoxicologie / traitement des eaux. Elle vise à familiariser les participants au devenir des quelques grandes familles de contaminants inorganiques et organiques dans l’environnement et lors du traitement des eaux. Môi trường nước là nơi đón nhận nhiều những hợp chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ khác nhau từ các hoạt động sống của con người. Việc xả thải liên tục những hợp chất độc hại ô nhiễm không qua xử lý làm suy giảm chất lượng môi trường, từ đó ảnh hưởng đến hệ sinh thái và ngay cả con người, đến nay vẫn chưa được đánh giá thực sự hoàn toàn.

Page 30: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    29  

Những hợp chất ô nhiễm hóa học chủ yếu gồm có kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ hydrocacbon, các hợp chất PCBs, hóa chất bảo vệ thực vật, hợp chất dược phẩm... Sự ô nhiễm môi trường nước có thể do nhiều yếu tố, ảnh hưởng tới nhiều thành phần môi trường (nước, trầm tích, sinh vật) và với những nồng độ rất khác nhau (từ mg/L đến ng/L) cần phải được xác định tính chất và phải hiểu rõ về xu hướng biến đổi ô nhiễm. Chúng ta cần phải làm chủ những nghiên cứu về sự ảnh hưởng của vấn đề độc chất đối với hệ sinh thái và sức khỏe con người. Đến nay đã có nhiều công nghệ xử lý bao gồm cả phương pháp truyền thống và phương pháp tiên tiến được ứng dụng đối với nước thải đô thị và công nghiệp cho phép giảm thiểu và loại bỏ việc xả thải các chất ô nhiễm trong nước. Tuy nhiên, trong số phần lớn những quá trình xử lý hóa lý và/hoặc sinh học thường xảy ra sự chuyển hóa các hợp chất hữu cơ ô nhiễm. Một số sản phẩm phụ cũng từ đó được hình thành có thể tính độc được giảm hoặc loại bỏ song đôi khi trong một vài quá trình xử lý thì tính độc lại tăng lên. Chính vì vậy việc xác định mức độ độc hại của nước thải đã được xử lý là rất quan trọng để đánh giá hiệu suất loại bỏ và xác định những sản phẩm phụ được tạo ra. Lớp chuyên đề lần này được đưa ra với những bài giảng liên quan đến các vấn đề về phân tích hóa học / độc chất sinh thái học / xử lý nước. Mục đích của lớp học lần này được đặt ra nhằm giới thiệu về sự ô nhiễm của một số hợp chất hữu cơ và vô cơ trong môi trường và sau đó trình bày những biện pháp xử lý nước liên quan. Enseignants / Giảng viên : ‐ Jérôme Cachot ‐ Bruno Combourieu ‐ Marie-Hélène Devier ‐ Patrice Gonzalez ‐ Christophe Laplanche

‐ Bernard Legube ‐ Yves Levi ‐ Patrick Mazellier ‐ Florence Pannier

Page 31: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    30  

2011 : Méthodes mathématiques en finance et économie Các phương pháp toán học trong tài chính và kinh tế

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Nguyen Tien Zung Institut de mathématiques de Toulouse (IMT)

Nguyen Viet Dung Institut de Mathématiques, VAST

Dates : 24 Octobre – 1er Novembre 2011

Résumé / Tóm tắt :

The field of economic and financial mathematics plays an extremely important role in world economy and financial. Inparticular, all international finalcial institutions use modern mathematical methods and employ a large number of mathematicians. However, in Vietnam, this field is still very new, but corporations and financial institutions have started to pay close attention.

Understanding and being able to use complex computational and mathematical tools will be indispensable for Vietnam’s economy in general, and the financial sector in particular, to integrate and compete with the world. The main purpose of this school is to give a broad introduction of modern economic and financial mathematics, with many real-world applications in finance and economy, including insurance, investing, risk management, real estate market, etc., to selected audience of graduate students, academics and professionals.

Lĩnh vực toán học kinh tế và tài chính đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế và tài chính thế giới. Đặc biệt, tất cả tổ chức tài chính quốc tế đều sử dụng phương pháp toán học hiện đại cũng như một số lượng lớn các nhà toán học. Tuy nhiên, tại Việt Nam, lĩnh vực này còn rất mới mẻ song cũng đã được nhiều các tập đoàn và tổ chức tài chính bắt đầu quan tâm. Hiểu biết và có thể sử dụng công cụ tính toán và toán học phức tạp là điều rất cần thiết cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung và khu vực tài chính nói riêng để hội nhập và cạnh tranh với thế giới. Mục đích chính của lớp học nhằm giới thiệu khái quát về toán học kinh tế và tài chính hiện đại với nhiều ứng dụng thực tế trong tài chính và kinh tế, bao gồm bảo hiểm, đầu tư, quản lý rủi ro, thị trường bất động sản, vv.

Enseignants / Giảng viên :

‐ Jaksa Cvitanic ‐ Paul Embrechts ‐ Jean-David Fermanian ‐ Berndt Oksendal

‐ Jerôme Renault ‐ Christian-Yann Robert ‐ Christine Thomas-Agnan

Page 32: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    31  

Page 33: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    32  

2012 : Biodiversité en regions tropicales, des molecules aux écosystèmes Đa dạng sinh học trong khu vực nhiệt đới, từ phân tử đến hệ sinh thái

Organisateurs / Tổ chức lớp học :

Martine Hossaert Centre d’Ecologie Fonctionnelle et Evolutive (CEFE), Montpellier

Le Xuan Canh Institute of Ecology and Biological Resources VAST

Résumé / Tóm tắt :

Tropical regions harbor a disproportionate share of Earth’s biodiversity. Understanding why tropical ecosystems are so species-rich has long been one of the central questions in ecology and evolutionary biology. The question is of more than academic importance. Understanding the mechanisms that have produced this exceptional biodiversity and that maintain it today can provide clues on how biodiversity can be conserved and, where necessary, restored. Examining ecological processes at levels from molecules to individuals, populations and ecosystems, the course will explore some of the principal hypotheses proposed to explain tropical biodiversity, and illustrate the approaches used to test these hypotheses. The physical environments-climate and soils-typical of tropical latitudes will be analyzed, showing how they serve as a peculiar template for the evolution of adaptations. Because intense biotic interactions appear to be a key part of what makes tropical ecosystems special, the course will focus on these interactions-pairwise interactions between mutualists, between competitors, between predators and prey, parasites and hosts, but also intricate indirect interactions in complex networks of species. The course will examine many different approaches, from empirical studies of the biochemical mediation of interspecific interactions to modeling studies examining mechanisms of species coexistence. The course will treat both marine and continental environments, exploring the interactions between them. The threats to tropical biodiversity from global environmental change will be reviewed. Finally, the course will examine the implications of ecosystem degradation for human health, and present ecological engineering approaches to restoring biodiversity and ecosystem functioning in disturbed and degraded tropical ecosystems. Vùng nhiệt đới nuôi dưỡng một phần đáng kể đa dạng sinh học của trái đất. Tại sao hệ sinh thái vùng nhiệt đới lại phong phú về loài đến vậy từ lâu đã là một câu hỏi trọng tâm trong lĩnh vực sinh thái và sinh học tiến hóa. Câu hỏi được đặt ra không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu. Hiểu được cơ chế đã sản sinh ra sự đa dạng sinh học đặc biệt này và duy trì nó đến ngày nay có thể cung cấp manh mối về cách bảo tồn tính đa dạng sinh học, nơi đâu cần và cách phục hồi. Lớp học này nghiên cứu các quá trình sinh thái ở nhiều cấp độ từ phân tử đến cá thể, quần thể và các hệ sinh thái, khám phá một số giả thuyết cơ bản nhằm giải thích tính đa dạng sinh học nhiệt đới và minh họa bằng nhiều phương pháp tiếp cận nhằm kiểm chứng giả thuyết đưa ra. Các yếu tố môi trường vật lý – khí hậu, đất – các vĩ độ nhiệt đới điển hình sẽ được phân tích để thấy rằng các yếu tố này đóng vai trò như một mẫu đặc biệt đối với sự tiến hóa của quá trình thích nghi. Lớp chuyên đề sẽ tập trung vào những tương tác cặp, giữa tương tác hỗ trợ, cạnh tranh, giữa động vật săn mồi và con mồi, vật chủ và ký sinh, những mối tương tác gián tiếp, phức tạp trong mắt xích loài. Lý do là các mối tương tác sinh học sâu sắc dường như là một phần quan trọng khiến cho hệ sinh thái nhiệt đới trở nên đặc biệt.

Page 34: Les Écoles de Do Son 1999 - 2012 Lớp học Đồ Sơn

Écoles de Do Son / Lớp học Đồ Sơn (1999‐2012)    33  

Lớp chuyên đề cũng sẽ xem xét nhiều cách tiếp cận khác nhau, từ các nghiên cứu thực nghiệm sinh hóa với tương tác cụ thể đến các mô hình kiểm tra cơ chế cùng tồn tại của loài. Lớp học sẽ đề cập đến cả môi trường biển và lục địa, khám phá mối tương tác giữa các môi trường này. Các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học vùng nhiệt đới do ảnh hưởng của biến đổi môi trường toàn cầu cũng sẽ được đề cập. Lớp học sẽ phân tích những tác động của suy thoái hệ sinh thoái đối với sức khỏe con người, trình bày các kỹ thuật tiếp cận sinh thái để khôi phục đa dạng sinh học và chức năng của hệ sinh thái trong các hệ sinh thái nhiệt đới hiện đang bị tác động và suy thoái. Enseignants / Giảng viên :

‐ Anne-Geneviève Bagnères ‐ Anne-Laure Bañuls ‐ Claude Grison ‐ Hélène Morlon ‐ Thierry Pérez

‐ François Renaud ‐ Bruno Roux ‐ Marc-André Selosse ‐ Olivier Thomas ‐ Le Toan Thuy