134
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hc của riêng tôi, được thc hiện dưới shướng dn khoa hc của PGS.TS. Phùng Thăng Long và PGS.TS. Lê Đình Phùng. Các số liu, kết qunêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trong bt kcông trình nào khác. Mi sgiúp đỡ trong quá trình thực hin luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chrõ nguồn gc. Thừa Thiên Huế, ngày tháng 04 năm 2017 Nghiên cứu sinh Đức Tho

LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, được

thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phùng Thăng Long và PGS.TS.

Lê Đình Phùng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và

chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các

thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng 04 năm 2017

Nghiên cứu sinh

Lê Đức Thạo

Page 2: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự

giúp đỡ từ nhiều cá nhân và tổ chức.

Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Phùng Thăng Long và PGS.TS.

Lê Đình Phùng, hai thầy hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa

Chăn nuôi Thú y, phòng Đào tạo Sau Đại học, Quý thầy cô giáo Trường Đại học Nông

Lâm - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và

thực hiện luận án.

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể của Ban Lãnh đạo,

Cán bộ của Viện Công nghệ Sinh học - Đại học Huế, đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi

điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Di truyền và Chọn giống Vật

nuôi, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã luôn ủng hộ và tạo điều

kiện giúp đỡ tôi trong quá trình phân tich chất lượng thịt lợn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã

tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, giúp đỡ và động viên khuyến khich tôi hoàn thành

luận án này.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng 04 năm 2017

Nghiên cứu sinh

Lê Đức Thạo

Page 3: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………… i

LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….. ii

MỤC LỤC……………………………………………………………………………... iii

DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………….. vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH……………………………………………………….. ix

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………. 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………….. 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI………………………………………………………………… 3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN…………………………………………. 3

3.1. Ý nghĩa khoa học………………………………………………………………….. 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………………….. 3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 4

1.1. LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI…………………………………………………... 4

1.1.1. Lai giống và cơ sở lựa chọn phương pháp lai tạo để cải biến khả năng sản xuất

của vật nuôi…………………………………………………………………………….

4

1.1.2. Ưu thế lai………………………………………………………………………... 4

1.2. CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ YẾU TỐ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LƠN NÁI…………………………...

9

1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái…………………………... 9

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái……………………… 10

1.3. CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ SƯC SẢN XUẤT, CHẤT LƯƠNG THIT LƠN

VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG…………………………………………………..

17

1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thit và chất lượng thit………………………. 17

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thit và chất lượng thit………………... 18

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CƯU, ƯNG DỤNG LAI GIỐNG NÂNG CAO SƯC

SẢN XUẤT CỦA LƠN TRÊN THẾ GIƠI VÀ TRONG NƯƠC……………………...

33

1.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dung lai giống ở lợn trên thế giới………………... 33

1.4.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dung lai giống lợn ở nước ta…………………….. 36

1.5. GIƠI THIỆU CÁC GIỐNG LƠN VCN-MS15, DUROC, LANDRACE,

PIETRAIN……………………………………………………………………………... 41

1.5.1. Giống lợn VCN-MS15 (Meishan)………………………………………………. 41

Page 4: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

iv

1.5.2. Giống lợn Landrace……………………………………………………………... 42

1.5.3. Giống lợn Duroc………………………………………………………………… 43

1.5.4. Giống lợn Pietrain ………………………………………………………………. 43

Chương 2. ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU………. 44

2.1. ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CƯU……………………………………………………. 44

2.1.1. Thời gian và đia điểm nghiên cứu……………………………………………… 44

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 44

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CƯU……………………………………………………… 44

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU………………………………………………… 45

2.3.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc và năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2

giống VCN-MS15 (thí nghiệm 1)……………………………………………………..

45

2.3.2. Năng suất và chất lượng thit xe của các tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) (thí nghiệm 2)……………………………………

52

2.3.3. Năng suất và chất lượng thit của các tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

(thí nghiệm 3)…………………………………………………………………………..

57

2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………. 61

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU VÀ THẢO LUẬN……………………………. 62

3.1. ĐĂC ĐIÊM SINH LÝ SINH DỤC VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LƠN

NÁI VCN-MS15 VÀ LƠN NÁI LAI 1/2 GIỐNG VCN-MS15……………………….

62

3.1.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15… 62

3.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và lợn nái lai 1/2 giống VCN-

MS15…………………………………………………………………………………...

64

3.1.3. Tiêu tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg lợn con cai sữa 73

3.1.4. Khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn của lợn con sau cai sữa đến 60 ngày

tuổi …………………………………………………………………………………….. 74

3.2. SINH TRƯỞNG VÀ SƯC SẢN XUẤT THIT CỦA TỔ HƠP LƠN LAI

F1(PIETRAIN X VCN-MS15) VÀ F1(DUROC X VCN-MS15)……………………..

75

3.2.1 Khối lượng và tốc đô sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi……………………………….

75

3.2.2. Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn

qua các tháng nuôi………………………………………………………………….

77

3.2.3. Phẩm chất thit xe của lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-

Page 5: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

v

MS15)………………………………………………………………………………….. 79

3.3. SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯƠNG THIT CỦA CÁC TỔ HƠP

LƠN LAI THƯƠNG PHẨM 1/4 GIỐNG VCN-MS15………………………………..

80

3.3.1. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của các tổ hợp lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace

x F1(Duroc x VCN-MS15)…………………………………………………………….

80

3.3.2. Năng suất thit của các tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc

x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)………………...

83

3.3.3. Chất lượng thit ở các tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc

x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)…………………

85

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI………………………………………………... 94

4.1. KẾT LUẬN……………………………………………………………………….. 94

4.1.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc và năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2

giống VCN-MS15 được nuôi ở tỉnh Thưa Thiên Huế…………………………………

94

4.1.2. Sinh trưởng, sức sản xuất thit của lợn lai thương phẩm 1/2 và 1/4 giống VCN-

MS15 được nuôi ở Thưa Thiên Huế……………………………………………………

94

4.2. ĐỀ NGHI…………………………………………………………………………. 95

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN… 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………... 97

PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 11

6

Page 6: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

a* Giá tri màu đỏ

b* Giá tri màu vàng

CP Protein thô

cs Công sự

Du Duroc

DFD Dark, firm, dry

h2 Hệ số di truyên

IMF Mỡ giắt

KL Khối lượng

L* Giá tri màu sáng

L Landrace

LW Large White

M Số trung bình

n Dung lượng mẫu

Pi Pietrain

pH24 Giá tri pH sau 24 giờ giết mổ

pH45 Giá tri pH sau 45 phút giết mổ

PiDu Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc

PiDu25 Tổ hợp lợn lai có 25% giống Pietrain và 75% giống Duroc

PiDu50 Tổ hợp lợn lai 50% giống Pietrain và 50% giống Duroc

PiDu75 Tổ hợp lợn lai 75% giống Pietrain và 25% giống Duroc

PSE Pale, Soft, Exudative

SE Sai số tiêu chuẩn

TĂ Thức ăn

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

Y Yorkshire

TTTĂ Tiêu tốn thức ăn

VCK Vật chất khô

Page 7: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Giá tri dinh dưỡng các loại thức ăn cho lợn nái và lợn con …..…………... 46

Bảng 2.2. Lượng thức ăn/ngày cho tưng loại lợn .…………………………………… 47

Bảng 2.3. Giá tri dinh dưỡng các loại thức ăn cho lợn thit .………………………….. 53

Bảng 3.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc của lợn nái VCN-MS15 và lợn nái lai 1/2 giống

VCN-MS15 ..…………………………………………………………...…………….

62

Bảng 3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 …………………………….. 65

Bảng 3.3. Năng suất sinh sản của lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 ..…………………. 69

Bảng 3.4. So sánh năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-

MS15 cơ bản ………………………………………………………………………….

72

Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống

VCN-MS15 cơ bản ………...………………………………………………………….

73

Bảng 3.6. Khả năng sinh trưởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn con sau cai

sữa đến 60 ngày tuổi ………………………………………………….……………….

74

Bảng 3.7. Khối lượng và tốc đô sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi …………………..................

76

Bảng 3.8. Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của

lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi……...

78

Bảng 3.9. Phẩm chất thit xe của lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x

VCN-MS15) ……………………………………………………………………….....

79

Bảng 3.10. Sinh trưởng, lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tốn thức ăn/1kg tăng

khối lượng của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x

VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) ……………………………….

81

Bảng 3.11. Năng suất thit của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) ………………… 83

Bảng 3.12. Giá tri pH thit ở các thời điểm khác nhau sau khi giết thit của lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace

x F1(Duroc x VCN-MS15) ............................................................................................ 85

Bảng 3.13. Tỷ lệ mất nước của thit ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) .............. 87

Page 8: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

viii

Bảng 3.14. Đô dai của thit ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) .......................... 89

Bảng 3.15. Các chỉ tiêu màu sắc của thit ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15).. 90

Bảng 3.16. Thành phần hóa học cơ thăn của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15).. 92

Page 9: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Đo đô dày mỡ lưng vi trí P2 52

Hình 2.2. Đo diện tích mắt thit và đô dày mỡ lưng giữa xương sườn 10-11 53

Page 10: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Ở nước ta, chăn nuôi lợn là nghê truyên thống, nó đóng môt vai tro rất quan

trọng trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng. Theo

Tổng cuc Thống kê (2014) [76], thit lợn chiếm tỷ trọng 76-77% trong sản lượng các

loại thit của gia súc, gia cầm. Hiện tại, đàn lợn nước ta có khoảng 26,7 triệu con đứng

đầu các nước Đông Nam Á, thứ 2 châu Á [119]. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng

các sản phẩm của đàn lợn nước ta con thấp nên hiệu quả chăn nuôi và sức cạnh tranh

của sản phẩm con hạn chế [18].

Đứng trước nhu cầu ngày càng cao của thi trường trong nước và thế giới vê số

lượng, chất lượng thit lợn, đinh hướng và kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn của Bô

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đến năm 2020 phải đạt 30 triệu con lợn, trong đó

đàn lợn ngoại và lợn lai đạt trên 90%. Để đạt được muc tiêu này cần nâng cao cơ cấu

lợn ngoại trong tổng đàn và đẩy mạnh chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp

[18], nâng cao năng suất, chất lượng thit, hiệu quả chăn nuôi và tính cạnh tranh của

sản phẩm [10].

Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng, giống là yếu tố tiên đê,

đóng vai tro rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu

quả kinh tế. Mỗi môt giống lợn đêu có những ưu điểm và nhược điểm nhất đinh liên

quan đến khả năng sản xuất. Môt trong những giải pháp để hạn chế những nhược điểm

và phát huy ưu điểm của mỗi giống là sử dung lai tạo. Lai tạo có y nghĩa quan trọng

trong việc mang lại ảnh hưởng bổ sung và ưu thế lai ở con lai. Vì vậy, nhiêu nước trên

thế giới kể cả nước ta đã và đang tích cực nghiên cứu chọn lọc và lai tạo các

giống/dong lợn có các đăc tính tốt với nhau để sử dung ưu thế lai nhằm nâng cao năng

suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

Ở nước ta, công tác lai tạo ở lợn đã được khởi xướng tư cuối những năm 1950,

đầu những năm 1960. Đến nay chúng ta đã nhập được nhiêu giống lợn ngoại khác

nhau vê cho lai tạo với các giống lợn nôi, với các nhóm lợn nái lai để tạo con lai

thương phẩm và đã thu được nhiêu thành tựu to lớn [25], [36], [82]. Các tổ hợp lợn lai

giữa lợn đực ngoại và lợn nái nôi có khả năng sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, tiêu

tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao hơn lợn nôi thuần [25], [29]. Các tổ hợp lai kinh tế

giữa lợn đực ngoại với lợn nái ngoại cũng đã được nghiên cứu và ứng dung vào sản

xuất đã đưa tỷ lệ nạc/thân thit xe đạt 52-53% ở lợn lai 2 giống và đạt 56-58% ở lợn

lai 3 giống [92], và đạt trên 60% ở các tổ hợp lai giữa đực lai tổng hợp và nái

(Landrace x Yorkshire) [63].

Page 11: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

2

Thưa Thiên Huế, môt tỉnh ở miên Trung có điêu kiện thời tiết khí hậu khắc

nghiệt, điêu kiện kinh tế con kém phát triển, đầu tư cho chăn nuôi con hạn chế. Chăn

nuôi lợn trong nông hô, gia trại với giống lợn nái Móng Cái, lợn nái lai 1/2 giống

Móng Cái làm nái nên và lợn 1/2, 1/4 giống Móng Cái nuôi thit là phổ biến và được

cho là phù hợp với điêu kiện của đia phương. Tuy nhiên, giống lợn này có khả năng

sinh trưởng chậm, tỷ lệ nạc trong thân thit con thấp. Để cải thiện sức sản xuất của đàn

lợn, gần đây đã có môt số nghiên cứu ứng dung các giống lợn mới như Pietrain, Duroc

trong lai tạo. Các kết quả lai tạo với các giống lợn này là rất khả quan, góp phần thúc

đẩy phát triển chăn nuôi ở Thưa Thiên Huế [43] [45]. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu

ngày càng tăng vê thit lợn có chất lượng cao ở Thưa Thiên Huế, cần phải có thêm các

giống lợn/tổ hợp lai có năng suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh và chất lượng thit tốt

để đa dạng hóa giống lợn và tăng tính lựa chọn nhằm phuc vu sản xuất. Trong bối cảnh

đó, môt trong những hướng nghiên cứu khả thi, cần được tiếp tuc là sử dung lai tạo để

cải thiện năng suất sinh sản, sức sản xuất thit và đăc biệt là chất lượng thit của đàn lợn

và tạo ra các sản phẩm đăc thù phù hợp với điêu kiện của đia phương, phuc vu sản

xuất có hiệu quả.

Giống lợn Meishan có nguồn gốc tư Trung Quốc là môt giống lợn nổi tiếng thế

giới vê khả năng sinh sản cao và thit thơm ngon. Lợn cái Meishan có đăc điểm thuần

thuc vê tính sớm, số vú nhiêu, đe sai con hơn rất nhiêu so với các giống lợn trắng Châu

Âu [100], [133], do lợn Meishan có tỷ lệ phôi sống sót cao hơn trong cùng môt tỷ lệ

rung trứng [133]. Giống lợn Meishan đã được nhập khẩu vào Châu Âu và Mỹ tư

những năm 80 của thế kỷ trước để khai thác đăc tính mắn đe và đe sai con của chúng.

Kết quả đã tạo ra được môt số dong lợn nái tổng hợp có giống Meishan và sản xuất ra

các sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thi trường của nhiêu nước trên thế giới.

Tập đoàn PIC (Pig Improvement Company) của Anh Quốc sử dung lợn Meishan tạo ra

con lai L95 có khả năng sinh sản tốt, năng suất, chất lượng thit cao. Ở Trung Quốc,

giống lợn Meishan đã được sử dung làm nái nên lai tạo với giống lợn Duroc và chọn

tạo thành công giống lợn Sutai. Nó cũng được dùng để lai với đực giống Landrace

hoăc Yorkshire tạo ra lợn thương phẩm cho năng suất và chất lượng thit cạnh tranh so

với tổ hợp lai 3 giống ngoại Duroc x (Landrace x Yorkshire) [165], Môt số nghiên cứu

gần đây cũng chỉ ra rằng các giống lợn Trung Quốc trong đó có giống lợn Meishan khi

sử dung với tỷ lệ 1/8 trong các công thức lai thương phẩm có khả năng cải thiện chất

lượng thit xe [147], nâng cao tỷ lệ thit nạc, giảm đô dày mỡ lưng [107].

Giống lợn Meishan được đưa vào Việt nam cuối năm 2010 và đầu năm 2011

[53], [67], được Trung tâm nghiên cứu lợn Thuy Phương (Viện chăn nuôi) nuôi khảo

nghiệm. Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống lợn này ưu việt hơn giống lợn Móng Cái

[75], đã được Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống mới với tên

gọi VCN-MS15, và được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam [11]. Tuy nhiên, hiện

nay chưa có nghiên cứu và công bố nào vê việc sử dung giống lợn VCN-MS15 trong

lai tạo ở Thưa Thiên Huế nói riêng và miên Trung nói chung.

Page 12: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

3

Việc nghiên cứu sử dung giống lợn VCN-MS15 và lai tạo ra các nhóm nái lai

có khả năng sinh sản cao, các tổ hợp lợn lai thương phẩm có năng suất và chất lượng

thit cạnh tranh, phù hợp với điêu kiện của Thưa Thiên Huế nói riêng và miên Trung

nói chung để tư đó đa dạng hóa giống lợn và tăng tính lựa chọn nhằm phuc vu sản xuất

là rất cần thiết. Vì vậy tôi đã tiến hành đê tài luận án “Nghiên cứu khả năng sản xuất

của một số tổ hợp lợn lai giữa cái VCN-MS15 với đực ngoại ở Thừa Thiên Huế”

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Nghiên cứu sử dung giống lợn VCN-MS15 trong lai tạo các tổ hợp lợn lai và

đánh giá năng suất sinh sản, năng suất, chất lượng thit của các tổ hợp lợn lai 1/2, 1/4

giống VCN-MS15 trong điêu kiện chăn nuôi tỉnh Thưa Thiên Huế, làm cơ sở khuyến

cáo đa dạng hóa giống lợn và sử dung các tổ hợp lai khác nhau có giống VCN-MS15

để cải thiện năng suất, chất lượng thit và hiệu quả chăn nuôi lợn ở Thưa Thiên Huế và

các tỉnh có điêu kiện tương đồng ở miên Trung.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.1. Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của đê tài bổ sung thêm tư liệu khoa học vê đăc điểm sinh

ly sinh duc và khả năng sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15.

- Đóng góp các kết quả nghiên cứu mới vê khả năng sinh trưởng và chất lượng

thit của các tổ hợp lợn lai mới có 1/2 giống VCN-MS15 là F1(Pietrain x VCN-MS15),

F1(Duroc x VCN-MS15) và 1/4 giống VCN-MS15 gồm Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15).

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của đê tài luận án là cơ sở để cơ quan chuyên môn có thể

khuyến cáo, và người chăn nuôi lựa chọn và áp dung các nhóm nái lai và các tổ hợp

lợn lai khác nhau có giống VCN-MS15 vào sản xuất nhằm nâng cao khả năng sinh

sản, năng suất, chất lượng thit và hiệu quả trong chăn nuôi lợn ở Thưa Thiên Huế và

miên Trung.

- Làm phong phú thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh

vực chăn nuôi lợn.

Page 13: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

4

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI

1.1.1. Lai giống và cơ sở lựa chọn phương pháp lai tạo để cải biến khả năng sản

xuất của vật nuôi

Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho đực giống và cái giống

thuôc hai quần thể khác nhau phối giống với nhau, hai quần thể này có thể là hai dong,

hai giống, hai loài khác nhau. Lai giống làm lay đông tính bảo thủ di truyên của các cá

thể, các dong, các giống. Thông qua chọn lọc, chọn phối và hiện tượng phối hợp tạo

nên những tổ hợp di truyên mới và cũng là cách để làm phong phú thêm các đăc tính

di truyên. Lai giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, con tần

số kiểu gen di hợp tử ở thế hệ sau tăng lên. Lai giống là phương pháp chủ yếu làm biến

đổi di truyên của quần thể gia súc, nó thường mang lại cho con lai sức sống cao hơn,

khỏe mạnh hơn, chống chiu tốt hơn với bệnh tật và các điêu kiện bất lợi của môi

trường và có sức sản xuất cao hơn trung bình của bố me gọi là ưu thế lai.

Trong sản xuất, để đi đến lựa chọn môt hệ thống lai giống hiệu quả nói riêng

cũng như chiến lược nâng cao khả năng sản xuất của vật nuôi nói chung, chúng ta cần

xem xét các khía cạnh chính sau:

- Muc đích sản xuất của hệ thống chăn nuôi

- Cơ sở hạ tầng phuc vu cho sản xuất chăn nuôi

- Điêu kiện sinh thái nơi mà hệ thống chăn nuôi tồn tại

- Nguồn thức ăn cho vật nuôi

- Khả năng sản xuất của vật nuôi

- Tình trạng sức khoe vật nuôi

- Khả năng quản ly, trình đô của cơ sở chăn nuôi

Tư phân tích các đăc điểm của hệ thống chăn nuôi, mà người chăn nuôi đưa ra

quyết đinh phương pháp cải biến khả năng sản xuất của vật nuôi bằng con đường chọn

lọc, lai tạo, nhập các giống hay thay đổi điêu kiện chăm sóc nuôi dưỡng.

1.1.2. Ưu thế lai

Thuật ngữ ưu thế lai được Shull môt nhà di truyên học người Mỹ đê cập đến tư

năm 1914, sau đó vấn đê ưu thế lai được nghiên cứu và ứng dung khá rông rãi ở thực

vật và đông vật. Có thể hiểu ưu thế lai theo nghĩa toàn bô là hiện tượng con lai giữa

Page 14: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

5

các cá thể không cùng nguồn gốc, huyết thống có sức sống cao hơn, khỏe mạnh hơn,

sức chống chiu tốt hơn với bệnh tật và các điêu kiện bất lợi của môi trường và có sức

sản xuất cao hơn mức trung bình của thế hệ bố me. Ưu thế lai là hiện tượng sinh học

phức tạp và đã được ứng dung tư lâu vào sản xuất nông nghiệp. Ưu thế lai được tính

bằng % năng suất tăng lên của con lai so với trung bình của bố me chúng.

Trong thực tế, ưu thế lai cũng có thể chỉ biểu hiện theo tưng măt, tưng tính trạng

môt, có khi chỉ môt vài tính trạng biểu hiện ưu thế lai con các tính trạng khác vẫn giữ

nguyên như khi chưa lai tạo, thậm chí có tính trạng con giảm đi. Các tính trạng có hệ

số di truyên thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến các tính trạng này, so với

chọn lọc, lai tạo là giải pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn.

1.1.2.1. Cơ sơ di truyền cua ưu thê lai

Ưu thế lai trong di truyên học được giải thích bằng các thuyết khác nhau như

thuyết siêu trôi, thuyết trôi và thuyết tương tác gen.

- Thuyết trôi: Các gen có lợi phần lớn là gen trôi, giả thiết này cho rằng mỗi bên

cha me có những căp gen trôi đồng hợp tử khác nhau. Khi lai giống ở thế hệ F1 sẽ có các

gen trôi ở tất cả các locus. Nếu bố có kiểu gen AABBCCddeeff và me có kiểu gen

aabbccddEEFF thì thế hệ F1 có kiểu gen là: AaBbCcDdEeFf. Do tính trạng số lượng

được quyết đinh bởi nhiêu gen, nên xác suất có môt kiểu gen đồng hợp hoàn toàn là

thấp. Ngoài ra, vì sự liên kết giữa các gen trôi và gen lăn trên cùng môt nhiễm sắc thể,

nên xác suất tổ hợp được kiểu gen tốt nhất cũng thấp.

- Thuyết siêu trôi: Hiệu quả của môt alen trạng thái di hợp tử sẽ khác với hiệu

quả tưng alen ở trạng thái đồng hợp tử và các alen di hợp tử có tác đông lớn hơn các

căp alen đồng hợp tử Aa>AA>aa. Do vậy, kiểu gen di hợp tử sẽ có khả năng thích

nghi tốt hơn với những thay đổi của môi trường.

- Tương tác gen: Lai giống đã hình thành nên các tổ hợp gen mới trong đó có tác

đông tương hỗ giữa các alen không cùng locus là nguyên nhân tạo ra ưu thế lai.

Có thể hiểu cơ sở của ưu thế lai là kết quả của sự tăng lên của tần số kiểu gen di

hợp. Khi tần số của kiểu gen di hợp tăng lên thì giá tri kết hợp của các gen sẽ tăng lên

và đó là cũng là cơ sở gốc rễ của ưu thế lai. Khi tần số kiểu gen di hợp tăng lên thì giá

tri ưu thế lai sẽ tăng theo.

1.1.2.2. Hình thức biểu hiện cua ưu thê lai

Ưu thế lai có thể có các hình thức biểu hiện sau:

Page 15: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

6

- Giá tri trung bình tính trạng của con lai có thể vượt trôi so với giá tri tính

trạng của môt trong hai bố me gốc và trung bình giá tri tính trạng của cả hai bố me

gốc. Có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Trong đó:

H: là ưu thế lai tính trạng

P1, P2: là giá tri tính trạng của giống/dong bố và me

Pp: là giá tri trung bình tính trạng của giống/dong bố và me

P0: là giá tri trung bình tính trạng của con lai

- Giá tri trung bình tính trạng của con lai có thể vượt trôi so với giá tri tính

trạng của cả hai bố me gốc và trung bình giá tri tính trạng của cả hai bố me. Có thể mô

tả bằng sơ đồ sau:

- Giá tri trung bình tính trạng của con lai bằng giá tri trung bình tính trạng của

bố và me con gọi là ưu thế lai trung gian. Có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

1.1.2.3. Thành phần ưu thê lai

Chúng ta đã biết rằng thành phần di truyên quyết đinh đến giá tri của môt tính

trạng nào đó bao gồm:

- Thành phần trực tiếp: là thành phần do chính kiểu gen của cá thể đó quy đinh.

- Thành phần của con me: là thành phần do kiểu gen của con me quy đinh

thông qua môi trường do con me cung cấp.

P1 PP

P2

P0

H

P2 PP P1

P0

P1 PP

P0

H

P2

Page 16: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

7

- Thành phần của con bố: là thành phần do kiểu gen của con bố quy đinh thông

qua môi trường do con bố cung cấp.

Tỷ lệ thu thai là môt ví du điển hình vê cả 3 thành phần di truyên: Thành phần

trực tiếp: khả năng sống của hợp tử do kiểu gen của hợp tử quy đinh; thành phần con

me: do môi trường tử cung, khả năng mang thai; thành phần con bố: chính là khả năng

thu tinh của tinh trùng.

Mỗi thành phần di truyên như vậy đêu có khả năng cho ưu thế lai và ta gọi là ưu

thế lai cá thể (Individual Heterosis - IH), ưu thế lai con me (Maternal Heterosis - MH)

và ưu thế lai con bố (Parental Heterosis - PH). Muc đích của mọi hệ thống giao phối là

tận dung triệt để cả ba thành phần ưu thế lai trên.

1.1.2.4. Các yêu tố ảnh hương đên ưu thê lai

- Công thức lai

Ưu thế lai đăc trưng cho mỗi công thức lai. Theo Trần Đình Miên và cs (1994)

[49], mức đô ưu thế lai đạt được có tính cách riêng biệt cho tưng căp lai cu thể. Theo

Trần Kim Anh (2000) [2], ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc đô sinh

trưởng của lợn con theo me.

Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đăc biệt ở

giai đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối

giống, tỷ lệ thu thai. Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa/nái/năm tăng 5 - 10%, khi lai

3 giống hoăc lai số lợn con cai sữa/nái/năm tăng tới 10 - 15%, số lợn con cai sữa/ổ

nhiêu hơn 1,0 - 1,5 con và khối lượng cai sữa/con tăng được 1 kg ở 28 ngày tuổi so với

giống thuần [111].

Nghiên cứu của McLaren và cs (1987) [172], vê ưu thế lai cá thể và ảnh hưởng

của giống ở các giống lợn Duroc, Landrace, Yorkshire, Pietrain đối với các tính trạng

sinh trưởng và chất lượng thit cho thấy: con lai F1 giữa đực và cái của các giống trên

có chỉ tiêu tăng khối lượng hằng ngày cao hơn, tuổi đạt đến khối lượng 91 kg ở con cái

và 100 kg ở con đực sớm hơn so với bố me thuần, đạt ưu thế lai tương ứng là 10,5% và

- 7,5% ở hai tính trạng trên.

Ở Việt Nam, Nguyễn Hữu Tỉnh và cs (2015) [70], cũng đã báo cáo vê ưu thế lai

của tính trạng tăng khối lượng ở các tổ hợp lai giữa giống Du x Pi; Pi x Du; Du x (Pi x

Du); Pi x (Du x Pi) trong giai đoạn 20 -100 kg lần lượt là: 5,1; 4,5; 1,4; 2,7 %; đô dày

mỡ lưng là -2,8; -3,9; -0,4; 2,0 và hệ số chuyển hoá thức ăn là: -2,7; -2,0; 0,0; 0,2.

- Tinh trạng

Ưu thế lai phu thuôc vào tính trạng, các tính trạng khác nhau thì có mức đô di

truyên khác nhau. Những tính trạng liên quan đến khả năng nuôi sống và khả năng

Page 17: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

8

sinh sản có hệ số di truyên thấp thường có ưu thế lai cao. Vì vậy, để cải tiến các tính

trạng này, so với chọn lọc, lai giống là môt biện pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn.

- Sự khác biệt giữa bố và mẹ

Ưu thế lai phu thuôc vào sự khác biệt giữa hai giống đem lai, hai giống càng

khác xa nhau vê di truyên thì ưu thế lai thu được càng lớn. Lasley (1974) [40], cho

biết: nếu các giống hay các dong đồng hợp tử đối với môt tính trạng nào đó thì mức đô

di hợp tử sẽ giảm dần.

- Điều kiện nuôi dưỡng: trong điêu kiện nuôi dưỡng kém thì ưu thế lai có được

sẽ thấp, ngược lại trong điêu kiện nuôi dưỡng tốt thì ưu thế lai có được sẽ cao.

1.1.2.5. Ưng dung cua lai tao trong chăn nuôi và một số phương pháp lai tao trong

chăn nuôi lơn

Bằng phương pháp chọn lọc và nhân giống thuần chủng sẽ nâng cao được năng

suất chăn nuôi. Tuy nhiên tiến bô di truyên do chọn lọc thường chậm và chỉ có hiệu

quả khi tính trạng được chọn lọc có hệ số di truyên cao. Muốn tiếp tuc nâng cao năng

suất ngoài chọn giống phải tiến hành lai tạo để có tổ hợp gen mới. Trong chăn nuôi nói

chung, chăn nuôi lợn nói riêng, thường sử dung lai tạo để thay đổi đăc điểm di truyên

của các giống vật nuôi đã có hoăc tạo ra giống mới nhằm muc đích cải tiến di truyên

và đạt hiệu quả kinh tế cao. Như vậy chọn lọc thuần chủng và lai giống là hai quá trình

diễn biến liên tuc, hỗ trợ nhau và tạo ra năng suất chăn nuôi cao hơn.

Lai tạo nhằm muc đích tạo giống: Có 3 phương pháp lai

Lai cải tạo: Là phương pháp sử dung môt giống cao sản, tốt hơn nhiêu măt, cho

giao phối với môt giống kém hơn để cải tạo giống sau. Khi cần cải tạo môt giống nào

đó không đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất thì có thể dùng phương pháp lai cải tạo.

Trong chăn nuôi lợn, thường người ta dùng môt giống lợn có năng suất cao để cải tạo

môt giống đia phương có năng suất thấp, qua nhiêu thế thệ cho đến khi con lai đáp ứng

được muc tiêu lúc đó mới cho tự giao để cố đinh phần giống.

Lai cải tiến: Khi chúng ta có môt giống lợn đã khá hoàn chỉnh đã có được nhiêu

đăc điểm tốt, tuy nhiên vẫn con môt vài đăc điểm chưa tốt cần phải cải tiến để giống

lợn trở nên hoàn thiện theo yêu cầu của con người. Trong trường hợp này người ta

chọn môt giống có các đăc điểm tốt (giống đi cải tiến) tương phản với các đăc điểm

chưa tốt của giống ta có để cho lai với giống ta đang có (giống bi cải tiến). Giống đi

cải tiến chỉ được dùng môt lần để tạo ra con lai thế hệ thứ nhất (F1), sau đó người ta

cho con nái lai F1 lai trở lại với giống bi cải tiến môt hoăc nhiêu lần, đồng thời ta phải

tiến hành kiểm tra đánh giá các tính trạng đang muốn cải tiến, chọn lọc những cá thể

đạt yêu cầu đê ra. Khi nào các tính trạng cần cải tiến đạt yêu cầu thì ngưng việc lai,

tiến hành cho tự giao để cố đinh tính trạng đến khi các con mới đã có tính ổn đinh thì

Page 18: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

9

nhân rông chúng ra. Trong giống cải tiến thì tỷ lệ máu của giống đi cải tiến thường

thấp (chỉ 1/4 đến 1/8) giống bi cải tiến là 3/4 - 7/8.

Lai gây thành: Là môt phương pháp lai sử dung nhiêu giống tốt phối hợp lại để

tạo nên giống mới có các tính trạng tốt hơn các giống gốc tham gia. Trong phép lai này

người ta sử dung nhiêu hơn hai giống cho lai tạo với nhau (có thể là 3, 4 giống hay

nhiêu giống hơn nữa). Người ta lần lượt cho các giống tham gia vào tổ hợp lai, mỗi

giống có thể được tham gia môt, hai hay nhiêu lần trong quá trình lai. Trong quá trình

lai người ta theo dõi/kiểm tra các sản phẩm tạo ra để chọn lọc lấy những cá thể đạt yêu

cầu để tiếp tuc lai cho đến khi có được môt tổ hợp lai như y muốn. Đến đây người ta

ngưng công việc lai, tiến hành chọn lấy các cá thể tốt cho chúng tự giao với nhau để cố

đinh các đăc điểm/tính trạng và hình thành giống mới.

Lai tạo nhằm muc đích kinh tế

Là việc cho các cá thể đực và cái của các giống, dong khác nhau cho giao phối

với nhau, các con lai sinh ra được đem nuôi thương phẩm (muc đích nuôi thit), không

giữ lại làm giống người ta gọi là lai kinh tế.

- Phương pháp lai kinh tế đơn giản (lai giữa 2 giống hoăc 2 dong): Lai kinh tế

đơn giản: là lai giữa hai cá thể của hai giống hoăc hai dong. Lai kinh tế đơn giản có ưu

điểm là đơn giản, dễ tiến hành, ở ngay thế hệ F1 tất cả con lai đêu được sử dung vào

muc đích kinh tế (nuôi lấy thit) để tận dung ưu thế lai. Công thức phổ biến nhất là cho

môt giống nôi (thường là con cái) lai với môt giống ngoại (thường là con đực) thế hệ

con sinh ra (F1) có ưu thế lai cao để nuôi lấy thit.

- Lai kinh tế phức tạp (lai 3, 4 giống hoăc lai 3, 4 dong): Lai kinh tế phức tạp là

lai giữa ba giống, dong trở lên. Người ta tiếp tuc cho lai thế hệ con cái của các phép lai

kinh tế đơn giản hơn với các giống khác để tạo ra con lai mang nhiêu máu của nhiêu

giống khác nhau. Lai kinh tế phức tạp lợi dung triệt để ưu thế lai ở nái lai F1 để khắc

phuc nhược điểm của lai kinh tế đơn giản, lợi dung được ưu thế lai tư các giống dong

khác nhau.

Hiện nay trong chăn nuôi lợn ở các nước trên thế giới cũng như ở nước ta tùy

theo yêu cầu sản phẩm thit lợn và điêu kiện kinh tế xã hôi của mỗi nước mà áp dung

các công thức lai khác nhau.

1.2. CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ YẾU TỐ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LƠN NÁI

1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái

Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai

sữa/nái/năm và tổng khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm. Hai chỉ tiêu này phu thuôc

Page 19: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

10

vào tuổi thành thuc vê tính, tỷ lệ thu thai, số con đe ra, số lứa đe/năm, tỷ lệ nuôi sống

lợn con theo me, sản lượng sữa của me, khối lượng cai sữa của lợn con, kỹ thuật nuôi

dưỡng chăm sóc… Chính vì vậy việc cải tiến để nâng cao số lợn con cai sữa, khối

lượng lợn con lúc cai sữa là môt trong những biện pháp làm tăng hiệu quả kinh tế

trong chăn nuôi lợn nái sinh sản nói chung và sản xuất lợn con nói riêng. Bên cạnh đó

nhất thiết phải làm giảm khoảng cách giữa hai lứa đe bằng cách cai sữa sớm lợn con

và làm giảm số ngày đông duc trở lại sau cai sữa của lợn me ở những lứa kế tiếp.

Ở nước ta theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN - 1280 - 81 (Bô Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn 2003b) [5], các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái

giống nuôi tại các cơ sở công nghiệp bao gồm:

- Thời gian mang thai (ngày)

- Số con sơ sinh (con/ổ)

- Số con sơ sinh sống (con/ổ)

- Khối lượng sơ sinh (kg/con)

- Số con để nuôi (con/ổ)

- Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi (con/ổ)

- Số lợn con sống đến cai sữa (con/ổ)

- Khối lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi (kg/con)

- Khối lượng lợn con lúc cai sữa (kg/con)

- Tỷ lệ hao mon lợn me (%)

- Thời gian đông duc trở lại sau cai sữa (ngày)

- Khoảng cách lứa đe (ngày)

- Số lứa đe/năm (lứa)

- Số lợn con cai sữa/nái/năm (con)

- Số kg lợn con cai sữa/nái/năm (kg)

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái

Năng suất sinh sản của lợn nái chiu ảnh hưởng của rất nhiêu yếu tố, nó không

chỉ được quyết đinh bởi lợn nái mà con chiu tác đông của rất nhiêu yếu tố bên

ngoài. Những yếu tố bên ngoài vưa liên quan trực tiếp đến lợn nái lại vưa liên quan

đến lợn con.

1.2.2.1. Ảnh hương cua yêu tố di tryền

- Giống lợn

Giống lợn có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái. Giữa các

dong, giống lợn có sự khác nhau vê tuổi thành thuc, sức sản xuất. Gia súc có tầm vóc

nhỏ thì sự thành thuc vê tính thường sớm hơn gia súc có tầm vóc lớn. Lợn nôi thành

Page 20: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

11

thuc vê tính thường sớm hơn lợn ngoại. Sự thành thuc vê tính ở lợn cái được đinh

nghĩa là thời điểm rung trứng lần đầu tiên và xảy ra lúc 3 - 4 tháng tuổi đối với các

giống lợn thành thuc sớm (các giống lợn nôi Việt Nam và môt số giống lợn Trung

Quốc) và 6 - 7 tháng tuổi đối với hầu hết các giống lợn phổ biến ở các nước phát triển

[190]. Giống lợn Meishan có tuổi thành thuc vê tính sớm, năng suất sinh sản cao và

chức năng làm me tốt. So với giống lợn Large White lợn Meishan đạt tuổi thành thuc

vê tính sớm hơn khoảng 100 ngày và có số con đe ra nhiêu hơn tư 2,4 - 5,2 con trên

lứa [114]. Môt số đăc điểm sinh học, khả năng sinh sản của lợn Meishan tại Anh cho

thấy đây là giống lợn có khả năng sinh sản tốt: số vú là 17,3; số lượng trứng rung là

18,9; tỷ lệ con sống trước khi đe là 71%; số lượng lợn con đe ra sống là 13,2 con/ổ;

khối lượng sơ sinh là 0,93 kg/con [88].

Theo Lê Đình Phùng và cs (2011) [60], khi nghiên cứu trên đàn nái Landrace,

Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) cho biết giống đã ảnh hưởng đến hầu hết các

tính trạng sinh sản như tuổi phối giống lần đầu, tuổi đe lứa đầu, số con sơ sinh, số con

sơ sinh sống.

Theo tác giả Đoàn Phương Thuy và cs (2015) [90], khi đánh giá năng suất sinh

sản, đối với đàn nái cu kỵ của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Lợn Giống Hạt Nhân

Dabaco cho rằng giống có ảnh hưởng đến hầu hết các tính trạng sinh sản.

Các chỉ tiêu sinh sản thường có hệ số di truyên thấp, tuổi đe lứa đầu có hệ số di

truyên h2 = 0,27 [192], hệ số di truyên công gôp đối với tính trạng số con đe ra/ổ và số

con cai sữa/ổ của môt số công bố đêu dao đông tư 0,03 đến 0,12: số con đe ra/lứa với

h2 = 0,09 [168], và h2 = 0,12 [193], số con cai sữa/ổ có h2 = 0,11 [193].

Khối lượng sơ sinh/ổ với h2 = 0,07 [128], và h2 = 0,18 [193], khối lượng sơ

sinh/con có h2 = 0,44 [193], khối lượng cai sữa/ổ có h2 = 0,20 [128], h2 = 0,21 [168],

và h2 = 0,22 [193], khoảng cách giữa hai lứa đe với h2 = 0,08 [192]. Các chỉ tiêu sinh

sản có hệ số di truyên thấp nên năng suất sinh sản chiu ảnh hưởng lớn bởi tác đông của

các yếu tố môi trường.

- Lai giống và ưu thế lai

Đánh giá ảnh hưởng của lai giống đối với năng suất sinh sản, nhiêu tác giả cho

biết nhờ có ưu thế lai cao mà lai giống có thể cải thiện năng suất sinh sản của lợn. Các

lợn nái lai có tuổi thành thuc vê tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thu thai cao hơn (2 -

4%), số trứng rung nhiêu hơn (0,5 trứng), số con đe ra/ổ cao hơn (0,6 - 0,7 con) và số

con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiêu hơn so với lợn nái thuần chủng. Tỷ lệ nuôi sống lợn con

ở các lợn nái lai cao hơn (5%), khối lượng sơ sinh/ổ (1 kg), khối lượng 21 ngày/ổ (4,2

kg) cao hơn so với lợn nái giống thuần [130].

Đoàn Văn Soạn và Đăng Vũ Bình (2011) [66], cho biết các loại lợn nái khác

Page 21: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

12

nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu số con đe ra, số con để nuôi, tỷ lệ nuôi sống

tới cai sữa, khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa.

Theo Lê Đình Phùng và cs (2011) [60], lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) có

khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Landrace và Yorkshire; tính trạng tổng hợp số

kg lợn con/nái/năm tương ứng là: 146,5 so với 142,2 và 140,6 kg/nái/năm; giá tri

ưu thế lai là 3,53%.

Nhiêu năm qua, chương trình lai tạo các giống lợn của các nước phương Tây đã

sử dung lợn Meishan để nâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái với việc khai thác

tối đa ưu thế lai của con me trong các tổ hợp lai có giống Meishan [152]. Điêu đăc biệt

là ưu thế lai giữa lợn Meishan và các giống lợn trắng của châu Âu cao hơn khi lai giữa

các giống lợn trắng Châu Âu với nhau [174].

- Kiểu gen

RNF4 (the ring finger protein 4 gene) đóng vai tro phát triển tế bào mầm của

bào thai trong trứng [140].

Properdin có chức năng sinh ly quan trọng trong sinh sản như phát triển biểu

mô của tử cung [134].

Hoạt tính FUT1 (alpha-1,2fucosyltransferase) liên quan với lượng estrogen và

progesteron [115].

Chính vì vậy các RNF4, properdin, FUT1 được chọn lọc như là ứng cử gen vê

số con sơ sinh của lợn. Phân tích đa hình các gen này có mối liên kết với số con sơ

sinh sống của lợn đã được nghiên cứu trong môt số công trình.

Niu và cs (2009) [183], phân tích đa hình gen PNF4 trong quần thể lợn nái cho

thấy lợn mang kiểu gen CC có số con sơ sinh sống cao hơn đáng kể so với lợn mang

kiểu gen TT.

Buske và cs (2005) [105], phân tích mối liên quan của các kiểu gen properdin

với số con sơ sinh của quần thể lợn thương phẩm cho thấy lợn mang kiểu gen BB có

tổng số con sơ sinh và số con sơ sinh sống cao hơn so với lợn mang kiểu gen AA.

Horák và cs (2005) [142], phân tích các kiểu gen FUT1 và ESR cho thấy lợn nái

mang kiểu FUT1A/FUT1A có số con sơ sinh thấp nhất.

1.2.2.2. Ảnh hương cua các yêu tố ngoai cảnh

- Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng: Là môt trong những yếu tố ngoại cảnh quan trọng tác đông

đến năng suất sinh sản, làm thế nào để có chế đô ăn phù hợp đối với lợn nái, đảm bảo

làm tăng tính duc, tăng số lượng trứng rung và sự phát triển của phôi thai để có số con

Page 22: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

13

đe ra cao và khối lượng sơ sinh cao.

+ Ảnh hưởng của năng lượng

Năng lượng là yếu tố cần thiết cho mọi hoạt đông sống của cơ thể. Việc cung

cấp năng lượng theo nhu cầu của lợn nái cho tưng giai đoạn có y nghĩa rất quan trọng,

vưa đảm bảo cho sinh ly bình thường và nâng cao được năng suất sinh sản.

Nếu cung cấp thưa hay thiếu năng lượng đêu không tốt. Nó ảnh hưởng trực tiếp

đến năng suất sinh sản của lợn nái. Cung cấp thưa năng lượng trong thời gian mang

thai sẽ làm cho lợn nái béo gây chết phôi, đe khó và sau khi đe sẽ kém ăn làm giảm

khả năng tiết sữa đăc biệt là sữa đầu, tư đó ảnh hưởng đến sức sống cũng như sự phát

triển của đàn con. Măt khác làm cho lợn con có tỷ lệ ỉa chảy cao do sữa nhiễm mỡ.

Nếu cung cấp thiếu năng lượng cho lợn nái trong giai đoạn mang thai sẽ làm cho lợn

nái quá gầy, không đảm bảo cho quá trình sinh trưởng và phát triển của thai. Nếu thiếu

trầm trọng có thể dẫn đến tiêu thai, sẩy thai. Theo tiêu chuẩn Việt Nam vê thức ăn

chăn nuôi – thức ăn hỗn hợp cho lợn [8], khuyến cáo thì mức năng lượng trong khẩu

phần cho lợn nái mang thai tối thiểu là 2800 Kcal ME/kg thức ăn, lợn nái nuôi con tối

thiểu là 3000 Kcal ME/kg thức ăn

+ Ảnh hưởng của protein

Protein và axít amin đóng vai tro quan trọng trong hoạt đông sinh sản của lợn

nái. Nếu cung cấp thưa hay thiếu protein đêu ảnh hưởng tới sinh sản của lợn nái. Nếu

thiếu ở giai đoạn mang thai sẽ làm khối lượng sơ sinh thấp, số con đe ra ít, thể trạng

yếu ớt. Ở giai đoạn nuôi con sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng sữa tư đó ảnh

hưởng đến khả năng nuôi con của lợn me. Nếu cung cấp protein thưa ở giai đoạn mang

thai sẽ làm tăng tỷ lệ thai chết, gây lãng phí protein, không đem lại hiệu quả kinh tế.

Pettigrew và Yang (1997) [188], báo cáo rằng cung cấp đầy đủ các axít amin và

protein trong quá trình mang thai lợn nái sẽ duy trì năng suất sinh sản, hàm lượng

protein trong khẩu phần lợn nái nuôi con phù hợp có thể tối đa hóa sản xuất sữa và

năng suất sinh sản lứa tiếp theo. Theo tiêu chuẩn Việt Nam vê thức ăn chăn nuôi –

thức ăn hỗn hợp cho lợn [8], thì hàm lượng protein thô trong khẩu phần cho lợn nái

mang thai tối thiểu là 13%, lợn nái nuôi con là 15%. Theo NRC (1998) [179], đê nghi

mức protein thô trong khẩu phần lợn nái hậu bi và mang thai là 12,9% (với giống lợn

nái có khối lượng trung bình 125 kg). Tuy nhiên, đối với lợn nái có khối lượng và sản

lượng sữa cao, đoi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao hơn để sinh trưởng và chu kỳ sinh sản

bình thường [106]. Hàm lượng protein có trong khẩu phần thức ăn tùy thuôc vào tưng

giai đoạn nuôi dưỡng của lợn nái.

Tăng mức protein trong khẩu phần lợn nái mang thai không ảnh hưởng đến

các chỉ tiêu số con/ổ nhưng lại có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng 21 ngày của nái

Page 23: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

14

lứa đầu [146]. Măt khác, chế đô cho ăn phù hợp với tưng giai đoạn cũng ảnh hưởng

tới năng suất của lợn nái. Theo Hughes và cs (1980) [143], lợn nái hậu bi tăng mức ăn

trước phối giống 10 ngày số trứng rung nhiêu hơn 1,6 trứng, tư 12 – 14 ngày số trứng

rung tăng 3,1 trứng. Tác giả khuyến cáo rằng lợn hậu bi trước khi đông duc lần đầu

đến khi phối giống (chu kỳ 2), tăng mức ăn lên 3 kg thức ăn/con/ngày bằng thức ăn

của loại lợn choai hay nái nuôi con. Theo Nguyễn Tấn Anh (1998) [1], trước phối

giống 14 ngày cho ăn chế đô kích duc, tăng lượng thức ăn 1,0 – 1,5 kg thức ăn có bổ

sung khoáng, sinh tố sẽ làm tăng số trứng rung tư 2,0 – 2,1 trứng, (điêu chỉnh mức ăn

để khối lượng đạt 120 – 140 kg ở chu kỳ đông duc lần thứ ba và được phối giống).

+ Ảnh hưởng của khoáng chất

Trong khẩu phần thức ăn của lợn nái không những phải cung cấp đầy đủ Ca và

P mà phải cung cấp đầy đủ Vitamin D và có sự cân bằng giữa Ca và P, điêu này rất

cần thiết cho quá trình hấp thu Ca và P. Thiếu Ca và P ảnh hưởng rất lớn tới lợn nái,

đăc biệt trong giai đoạn mang thai, trong giai đoạn mang thai lợn me cần rất nhiêu Ca

và P để cung cấp cho quá trình tạo mô xương của bào thai. Khi bi thiếu cơ thể me huy

đông Ca và P trong các mô xương ra, do đó hệ xương của cơ thể me bi loãng và yếu

dẫn đến lúc đe và sau đe lợn nái dễ bi bại liệt. Ngược lại nếu thưa Ca và P cũng ảnh

hưởng đến lợn nái và gây ra môt số bệnh như sỏi thận, gây lắng đọng Ca ở phủ tạng,

thưa Ca và P làm tăng nhu cầu Zn và vitamin K và cản trở sự hấp thu P. Nhu cầu Ca, P

phu thuôc vào tưng giai đoạn của quá trình mang thai, bào thai chủ yếu phát triển vào

giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai. Trong giai đoạn này cần lượng Ca, P lớn nhất.

Trong giai đoạn nuôi con lượng Ca, P con phu thuôc vào lượng sữa tiết ra trong ngày.

+ Ảnh hưởng của vitamin

Vitamin có vai tro quan trọng trong việc điêu hoa các hoạt đông sinh ly của cơ

thể. Thiếu vitamin A dẫn đến chết phôi, chết non, thai phát triển kém, sẩy thai, khô

mắt. Thiếu vitamin D cũng như thiếu Ca, P thì lợn con đe ra coi cọc, lợn nái sẽ bi

bại liệt trước và sau đe, chất lượng sữa và số lượng sữa cũng kém. Thiếu vitamin

B1 dẫn tới hiện tượng thần kinh yếu, co giật, bại liệt tứ chi. Thiếu vitamin C làm

giảm sức đê kháng của cơ thể, vi khuẩn dễ xâm nhập và gây bệnh. Thiếu vitamin E

có hiện tượng chết phôi, chết thai, trứng rung ít dẫn đến số con đe ra ít, ngoài ra

con gây bệnh trắng cơ.

Nếu bổ sung vitamin thưa cũng là liêu thuốc đôc cho cơ thể. Ví du, thưa vitamin

A sẽ gây ảnh hưởng hấp thu vitamin E gây cho lợn không đông duc hay đông duc

kém, thai phát triển kém. Thưa vitamin D thì sẽ bi vôi hóa tim, phổi và thận.

Bổ sung vitamin E trong khẩu lợn nái mang thai làm tăng số con sơ sinh/ổ và

giảm tỷ lệ chết trước cai sữa của lợn con [169]. Bổ sung Vitamin E ở lợn nái mang

Page 24: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

15

thai và nuôi con đã nâng cao năng suất sinh sản cu thể rút ngắn thời gian đông duc

trở lại, khoảng cách lứa đe và tăng số con sơ sinh/ổ, số con con sống và số con cai

sữa/ổ [201].

- Ảnh hưởng của tỷ lệ thu tinh và tỷ lệ chết phôi

+ Tỷ lệ thụ tinh: ảnh hưởng của con đực và phương thức phối giống, kỹ thuật

phối giống đến tỷ lệ thu tinh, chọn thời điểm phối giống thích hợp sẽ làm tăng số

con/ổ. Cho phối giống quá sớm hay quá muôn tỷ lệ thu thai và số con/ổ giảm sút, nếu

tiến hành phối giống kép sẽ làm tăng tỷ lệ thu tinh. Thu tinh nhân tạo có thể làm giảm

tỷ lệ thu thai tư 10 - 20% so với phối giống trực tiếp do phát hiện thời điểm rung trứng

không chính xác.

Tỷ lệ thu tinh của các trứng rung trong chu kỳ đông duc của lợn nái chủ yếu

phu thuôc vào thời điểm phối giống. Thời điểm phối giống thích hợp nhất không phải

có khoảng cách dài mà chỉ ở môt biên đô thời gian nhất đinh. Thời gian đông duc kéo

dài 5 -7 ngày, nhưng thời gian chiu đực chỉ khoảng 2,5 ngày. Muốn nâng tỷ lệ thu thai

phải nắm được thời điểm rung trứng và quãng thời gian trứng rung, phối tinh quá sớm

hoăc quá muôn đêu dẫn đến kết quả thu tinh không cao. Thời điểm phối tinh thích hợp

cho lợn nái sinh sản là phối trước 6-12 giờ trước khi trứng rung, tương ứng khoảng tư

24 – 36 giờ tính tư 0 giờ chiu đực.

+ Tỷ lệ chết phôi: Bên cạnh sự rung trứng và tỷ lệ thu tinh, tỷ lệ chết phôi ảnh

hưởng sâu sắc đến số con/ổ. Môt số nghiên cứu chỉ ra rằng sự chết phôi xảy ra mọi

giai đoạn mang thai vì vậy nó tác đông sâu sắc đến số con/ổ [189]. Tỷ lệ chết phôi

trong giai đoạn 30 ngày đầu mang thai khoảng 20 đến 30%. Trong suốt quá trình phát

triển của bào thai khoảng 10-20%. Sau khi phối giống có kết quả, giai đoạn 9 - 13

ngày phôi làm tổ ở sưng tử cung, đây là giai đoạn phôi chết nhiêu nhất. Đây con được

gọi là pha khủng hoảng vê sự phát triển của phôi và phần lớn phôi chết diễn ra trong

giai đoạn này. Để cải thiện chỉ tiêu số con/ổ bằng cách tối thiểu sự mất mát này. Để

làm được điêu này cần rất nhiêu điêu kiện như dinh dưỡng, chăm sóc và quản ly nái

tốt... Ngoài ra yếu tố gen cũng có ảnh hưởng lớn tới chỉ tiêu này [189]. Meishan là

giống lợn được biết đến nổi tiếng với khả năng sinh sản cao [132]. So với các giống

lợn Tây Âu, số con/ổ cao hơn 3,6 (con) [101]. Theo Haley và cs (1995) [133], chỉ tiêu

số con/ổ của lợn Meishan là thuôc vê kiểu gen của con me. Vì vậy kiểu gen của lợn

con không ảnh hưởng đến số con/ổ. Haley và cs (1995) [133], tìm thấy tỷ lệ trứng rung

của lợn Meishan cao hơn 5 tế bào trứng so với các giống lợn trắng Châu Âu. Măc dù

môt số nghiên cứu khác cho rằng tỷ lệ trứng rung và tỷ lệ thu tinh ở lợn Meishan và

Yorkshire là tương đương nhau [120]. Vì vậy tỷ lệ chết phôi thấp là nguyên nhân làm

tăng khả năng sinh sản của lợn Meishan.

- Ảnh hưởng của tuổi và lứa đe

Page 25: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

16

Tuổi và lứa đe đêu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số con đe ra/ổ. Lợn nái

kiểm đinh có tỷ lệ đe thấp hơn so với lợn nái sinh sản. Số lượng trứng rung thấp nhất ở

chu kỳ đông duc thứ nhất, tăng dần ở chu kỳ đông duc thứ hai và đạt tương đối cao ở

chu kỳ đông duc thứ ba. Để tiến hành phối giống lần đầu thì lợn nái hậu bi phải thành

thuc cả vê tính và phải đạt được khối lượng nhất đinh. Nếu khối lượng phối giống lần

đầu quá sớm hay quá muôn, đêu ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu

lợn hậu bi đưa vào khai thác quá sớm cơ thể phát triển chưa hoàn thiện thì số trứng

rung ít, tỷ lệ thu thai kém. Hơn nữa nó con ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tầm vóc

sau này. Nếu lợn hậu bi đưa vào khai thác muôn, thời gian sử dung lợn sẽ bi rút ngắn,

giảm hiệu quả kinh tế.

Lứa đe là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái vì có

sự khác nhau vê chức năng theo tuổi của lợn nái. Khả năng sinh sản của lợn nái

thường thấp nhất ở lứa đe thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đe thứ 3, 4, 5 sau đó giảm dần

khi lứa đe tăng lên. Lợn nái kiểm đinh có tỷ lệ đe thấp hơn lợn nái cơ bản. Sự thay đổi

này liên quan đến số lượng trứng rung trong môt chu kỳ, bằng kỹ thuật chăm sóc nuôi

dưỡng có thể kéo dài thành tích sinh sản tư lứa thứ 6 – 10. Đinh Văn Chỉnh và cs

(2001) [15], nghiên cứu trên đàn lợn nái sinh sản Landrace và Yorkshire tư lứa đe thứ

1 đến lứa đe thứ 6 cho biết, số lợn con đe ra ở lứa đe thứ 1 là thấp nhất, sau đó tăng

dần tư lứa đe thứ 2 và đạt giá tri cao nhất ở lứa đe thứ 5, ở lứa đe thứ 6 trở lên chỉ

tiêu này giảm dần. Theo tác giả Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần (2008) [56], thì

lứa đe có ảnh hưởng lớn đến số con sơ sinh, số con sống đến 24 giờ, số con cai

sữa/ổ, thời gian tư cai sữa đến phối lại có kết quả, khoảng cách lứa đe và hệ số lứa

đe ở lợn nái Móng Cái nuôi tại Thưa Thiên Huế. Serenius và cs (2002) [194], theo

dõi đàn nái Landrace và Large White qua 5 lứa đe đã nhận xét, số con sơ sinh/ổ

tăng dần tư lứa 1 đến lứa 5.

- Thời gian cai sữa

Thời gian đông duc trở lại sau cai sữa không giống nhau giữa các giống. Theo

Nguyễn Thiện và Hoàng Kim Giao (1996) [86], cai sữa sớm không đi liên với đông

duc sớm và ngược lại, cai sữa càng sớm thì khoảng cách tư cai sữa tới ngày đông duc

càng dài, rung trứng ít. Cai sữa vào 10 ngày có thời gian đông duc trở lại là 14,7 ngày;

cai sữa 28 ngày đông duc trở lại sau 12,20 ngày, cai sữa 50 ngày thì đông duc trở lại 6

ngày và số trứng rung 15 - 16 trứng. Tác giả cho rằng tốt nhất là cai sữa lợn con tư 21 -

28 ngày tuổi. Lợn nái cai sữa ở 28 - 35 ngày, thời gian đông duc trở lại 4 - 5 ngày có

thể phối giống và có thành tích sinh sản tốt [111]. Nếu giảm thời gian cai sữa tư 20

ngày xuống 15 ngày thì có thể làm giảm 0,2 con lứa ở lứa tiếp theo [127].

- Mùa vu

Mùa vu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái. Lợn

nái phối giống vào các tháng nóng có tỷ lệ thu thai thấp, làm tăng số lần phối giống,

Page 26: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

17

giảm khả năng sinh sản. Nhiệt đô cao làm tăng tỷ lệ lợn nái không đông duc, giảm tỷ

lệ thu thai, giảm khả năng sống của thai. Nhiêu nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng của

stress nhiệt đến khả năng sinh sản của lợn nái. Stress nhiệt có thể làm giảm tỷ lệ thu

thai tới 20%, giảm số phôi sống 20% và do đó làm giảm thành tích sinh sản của lợn nái

(Peltoniemi và cs, 2000) [186]. Số con đe ra/ổ khi phối giống vào mùa hè có thể ít hơn

môt con so với khi phối giống vào mùa thu, mùa đông (Peltoniemi và cs 2000) [186].

Mùa có nhiệt đô cao là nguyên nhân làm kết quả sinh sản ở lợn nái nuôi chăn thả thấp,

tỷ lệ chết ở lợn con cao (Akos và cs 2004) [95]. Theo Quiniou và cs. (2000) [185].,

nhiệt đô cao làm lợn nái thu nhận thức ăn thấp, tăng tỷ lệ hao mon lợn me và tỷ lệ

đông duc trở lại sau cai sữa giảm.

- Ảnh hưởng của bệnh

Năng suất sinh sản của lợn có thể bi ảnh hưởng do các loại bệnh. Những ảnh

hưởng có thể kể ra là không lên giống, tỷ lệ mang thai giảm, không mang thai, sẩy

thai, đe non, chết khô, chết lưu, số lợn con đe ra giảm, chết sau khi đe, lợn con coi cọc

với các triệu chứng và nguyên nhân đa dạng. Do nguyên nhân gây bệnh đa dạng nhưng

có thể chia làm hai loại bệnh: môt loại có thể lây nhiễm và môt loại không lây nhiễm.

Bệnh lây nhiễm: Bệnh do Parvovirus, bệnh tai xanh (PRRS), bệnh giả dại, bệnh

sẩy thai truyên nhiễm trên lợn, bệnh đo xoắn khuẩn (Leptospirosis)…

Các nguyên nhân không lây nhiễm: các chất đôc tố, các loại hóa chất như thuốc

sát trùng, chất bảo quản, hóc-môn, vắc-xin có thể gây tác dung phu ảnh hưởng tới khả

năng sinh sản của lợn. Các loại đôc tố nấm mốc như zearalenone (F-2 toxin) ảnh

hưởng tới nái. Các bệnh ở buồng trứng: chậm tăng trưởng buồng trứng; u nang buồng

trứng; lợn bi stress…

Tóm lại khả năng sản xuất của lợn nái phu thuôc vào nhiêu yếu tố như giống

lợn nái, đực giống phối với lợn nái, phương thức phối, mùa vu, điêu kiện chuồng trại,

điêu kiện chăm sóc nuôi dưỡng, tuổi phối giống, khối lượng phối giống lần đầu, thời

gian đông duc lại sau cai sữa… Trong thực tiễn sản xuất, tùy theo thực trạng của các

cơ sở sản xuất, đia phương để có các giải pháp phù hợp để nâng cao sức sản xuất của

đàn lợn nái sinh sản.

1.3. CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ SƯC SẢN XUẤT, CHẤT LƯƠNG THIT VÀ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất, chất lượng thit

1.3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuât thit

Các chỉ tiêu quan trọng đánh giá sức sản suất thit trong chăn nuôi lợn được các

nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đê cập đến bao gồm:

Page 27: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

18

- Tăng khối lượng/ngày nuôi (g/con/ngày)

- Lượng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày)

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)

- Tỷ lệ móc hàm (%)

- Tỷ lệ thit xe (%)

- Tỷ lệ nạc (%)

- Đô dày mỡ lưng (mm)

- Diện tích cơ thăn (cm2)

1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chât lương thit

Có rất nhiêu chỉ tiêu để đánh giá chất lượng thit. Theo Baas (2000) [97], các chỉ

tiêu thường được sử dung để đánh giá chất lượng thit là:

- pH sau giết mổ

- Khả năng giữ nước (%)

- Màu sắc thit

- Mỡ giắt (Intramuscular Fat - IMF) (%)

- Lực cắt của thit (N)

Các chỉ tiêu này có vai tro quan trọng vì liên quan đến tính hấp dẫn, vi ngon, đô

mêm của thit, sự bảo quản và chế biến sản phẩm.

Ngoài ra, con có các chỉ tiêu hóa học để đánh giá chất lượng dinh dưỡng của

thit như:

- Hàm lượng vật chất khô (%)

- Hàm lượng chất khoáng (%)

- Hàm lượng protein (%)

- Hàm lượng chất béo (%)

Hầu hết các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thit đêu được xác đinh trên cơ thăn

(Musculus longissimus dorsi) [141], [204], vì cơ thăn là vùng cơ lớn đại diện cho sự tích

lũy nạc của cơ thể, có thành phần hóa học đăc trưng của phẩm giống.

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thit và chất lượng thit

1.3.2.1. Các yêu tố ảnh hương đên sức sản xuât thit

Tính trạng vê khả năng sinh trưởng và cho thit của vật nuôi nói chung và của

lợn nói riêng được gọi chung là tính trạng sản xuất, hầu hết các tính trạng sản xuất là

tính trạng số lượng, do đó nó chiu ảnh hưởng của yếu tố di truyên và ngoại cảnh.

Page 28: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

19

- Ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền

Trong chăn nuôi lợn yếu tố dong, giống ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh

trưởng của lợn, các giống khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau, đó là quá

trình tích luỹ các chất mà chủ yếu là protein. Tốc đô tổng hợp protein phu thuôc vào sự

hoạt đông của gen điêu khiển sự sinh trưởng của cơ thể, tiêm năng di truyên vê sinh

trưởng của gia súc thông qua hệ số di truyên.

+ Giống Lợn

Các giống khác nhau có tốc đô sinh trưởng khác nhau, các giống lợn nôi có tốc

đô sinh trưởng và sức sản xuất thấp hơn các giống lợn ngoại. Lợn Móng Cái tốc đô

tăng khối lượng đạt 179 - 480g/con/ngày [135]. Lợn Vân Pa tại Quảng Tri có khối

lượng 23,5 kg khi đạt 12 tháng tuổi hay tương đương mức tăng khối lượng bình quân

64,38 g/con/ngày [20]. Lợn Bản nuôi tại Sơn La có mức tăng khối lượng bình quân là

66 - 85 g/con/ngày [162], Lợn Hạ Lang có khối lượng lúc 8 tháng tuổi đạt 60,14 kg;

tăng khối lượng bình quân tư sau cai sữa đến 8 tháng tuổi đạt 288,74 g/con/ngày; tỷ lệ

móc hàm đạt 76,60%; tỷ lệ thit xe 69,05% và tỷ lệ nạc là 40,64% [52]. Lợn Hung có

khối lượng giết thit lúc 8 tháng tuổi đạt 43,82 kg; tăng khối lượng bình quân tư sau cai

sữa đến 8 tháng tuổi đạt 211,03g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 4,12

kg; tỷ lệ móc hàm đạt 73,82%; tỷ lệ thit xe 60,92% và tỷ lệ nạc 37,84 [31]. Trong khi

đó trên đối tượng lợn ngoại theo kết quả nghiên cứu của Phùng Thi Vân và cs (2001)

[93], công bố lợn Landrace và Yorkshire giai đoạn tư 25 - 90 kg có khả năng tăng khối

lượng là 551,40 và 640,30 g/con/ngày. Phan Xuân Hảo (2002) [32], công bố lợn

Landrace và Yorkshire giai đoạn tư 20 - 100 kg có khả năng tăng khối lượng là 646,0

và 619,7 g/con/ngày. Ngô Thi Kim Cúc và cs (2015) [19], hệ số di truyên tính trạng

tăng khối lượng ở lợn Pietrain, Duroc và Landrace lần lượt là: 0,29; 0,30 và 0,32. Theo

Tu, P. K. và cs (2010) [200], cho biết, giống lợn Móng Cái có tốc đô tăng khối lượng

thấp, tiêu tốn thức ăn cao, năng suất thit thấp so với lợn (Yorkshire x Móng Cái),

(Yorkshire x (Landrace x Móng Cái)).

Theo Trinh Hồng Sơn và cs (2014) [68], hệ số di truyên của tính trạng đô dày

mỡ lưng ở dong đực VCN03 có hệ số di truyên (h2 = 0,34); Nguyễn Hữu Tỉnh (2009)

[69], cho biết đô dày mỡ lưng của giống lợn Yorkshire và Landrace tại thời điểm 90

kg có hệ số di truyên tương ứng là 0,47 và 0,60. Theo Ngô Thi Kim Cúc và cs (2015)

[19], hệ số di truyên tính trạng đô dày mỡ lưng ở lợn Pietrain, Duroc và Landrace lần

lượt là: 0,32; 0,44 và 0,46.

Bên cạnh hệ số di truyên con có môt mối tương quan giữa các tính trạng. Tương

quan di truyên giữa môt số căp tính trạng là thuận và chăt chẽ như tăng khối lượng và

thu nhận thức ăn (r = 0,65). Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn có mối tương quan di

truyên nghich và khá chăt chẽ đã được nhiêu tác giả nghiên cứu và kết luận, đó là: -

Page 29: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

20

0,51 đến - 0,56 [25]. Bên cạnh đó là các tương quan nghich và chăt như tỷ lệ nạc với

đô dày mỡ lưng (r = -0,87).

+ Kiểu gen

Gen RYR1 (Ryanodine receptor 1; gen halothan): Ở lợn gen halothane nằm trên

nhiễm sắc thể số 6 gồm 2 allen: allen bình thường là N và allen đôt biến là n. Đôt biến

được biết là làm tăng tỷ lệ mắc hôi chứng stress ở lợn, tăng tỷ lệ thit PSE và hoại tử cơ

đen. Lợn mang gen halothan làm tăng tỷ lệ nạc trong thân thit và tăng hiệu quả chuyển

hóa thức ăn. Người ta nhận thấy rằng những lợn mang gen halothan có những ưu điểm

là có tăng khối lượng nhanh, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp, tỷ lệ nạc trong thân thit

cao, diện tích thit thăn, tỷ lệ thit xe cao hơn và khối lượng xương đùi, dày mỡ lưng

thấp hơn lợn có kiểu gen NN, Nn [191]. Gen halothan có mối tương quan dương với tỷ

lệ thit xe và tỷ lệ nạc nhưng có mối tương quan âm với chất lượng thit [136].

Gen RN (Redement Napole) chỉ được tìm thấy ở giống lợn Hamspire và được

biết đến là môt gen có tác dung nâng cao tỷ lệ nạc trong thân thit nhưng là nguyên

nhân làm giảm chất lượng thit, đăc biệt là giảm giá tri pH 24.

Gen MC4R (Melanocortin 4 receptor) đã được biết là gen đóng vai tro quan trọng

trong điêu hoa ảnh hưởng của leptin trên khả năng ăn vào và khối lượng cơ [121]. Kim và

cs (2000) [149], đã chứng minh rằng đôt biến sai chiêu ở MC4R có liên quan đến đô dày

mỡ lưng, tăng trưởng và lượng thức ăn tiêu thu ở nhiêu dong lợn khác nhau.

Gen IGF2 (Insulin-like growth factor 2) ảnh hưởng của hormone tăng trưởng

Growth hormone hay Somatotropin trên chất lượng thân thit đã được biết tư lâu.

Growth hormone không những ảnh hưởng trực tiếp trên tế bào cơ mà con là chất trung

gian trong hàng loạt các hoạt đông truyên tín hiệu của hormone làm gia tăng khả năng

tăng trưởng. Các hoạt đông này bao gồm yếu tố sao chép đăc hiệu của tuyến yên -

PIT1 (Pituitary specific transcription factor 1), hormone phóng thích hormone tăng

trưởng - GHRH (Growth hormone realeasing hormone), yếu tố tăng trưởng như

Insulin 1 - IGF1 (Insulin like growth factor 1) và sự ức chế phản hồi (feedback

inhibition) bởi Somatostain. Bất kỳ sự thay đổi của môt trong số gen nôi tiết này hay

các thu thể tương ứng của chúng có thể làm thay đổi khả năng tăng trưởng IGF2 là

môt trong số những chất trung gian trong con đường nôi tiết của Growth hormone. Đôt

biến basơ A, G ở exon 2 của IGF2 được biết là làm tăng sản lượng thit nạc 2,7% ở lợn

Pietrain [181].

Gen HFABP (Heart fatty acid-binding protein) là môt thành phần của nhóm

protein gắn kết axít béo - FABP (fatty axit biding protein family). Chất này có liên

quan đến vận chuyển axít béo tư màng tế bào đến vi trí bên trong tế bào sử dung axít

béo. HFABP ở nhiễm sắc thể số 6 của lợn được xem như là môt gen ứng viên cho tỷ lệ

Page 30: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

21

mỡ trong cơ và đô dày mỡ lưng ở lợn do vai tro sinh ly của nó. Gerbens và cs (1999)

[125], đã công bố có 3 vi trí đa hình ở gen HFABP ở lợn (Haelll, Mspl và hinfl) và có

sự khác biệt vê tỷ lệ mỡ trong cơ và dày mỡ lưng giữa các nhóm có kiểu gen HAFBP.

- Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh

+ Ảnh hưởng của dinh dưỡng

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, chi phí thức ăn chiếm tỷ

lệ khá cao tới 70 - 75% giá thành, do đó chỉ tiêu vê tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.

Thực tế cho thấy vật nuôi có khả năng sinh trưởng tốt do khả năng đồng hoá

cao, hiệu quả sử dung thức ăn cao thì tiêu tốn thức ăn thấp, do đó thời gian nuôi sẽ

được rút ngắn. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng chính là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn

của cơ thể đạt được tốc đô tăng khối lượng và đó cũng chính là kết quả của quá trình

chuyển hoá thức ăn. Chỉ tiêu vê tiêu tốn thức ăn và tăng khối lượng có mối tương quan

nghich do đó khi nâng cao khả năng tăng khối lượng sẽ dẫn tới giảm chi phí thức ăn.

Ảnh hưởng của năng lượng

Lợn thường xuyên cần năng lượng tư thức ăn để đáp ứng nhu cầu năng lượng

cho các hoạt đông sống. Năng lượng cung cấp cho lợn đang sinh trưởng trước hết là

đáp ứng nhu cầu duy trì cơ thể, sau đó là dành cho sự tăng khối lượng hàng ngày.

Tăng mật đô năng lượng bằng cách thêm 5% mỡ trong khẩu phần ăn có tác

dung làm giảm lượng ăn vào, tăng khả năng tăng khối lượng và vì vậy tăng hiệu quả

chuyển hóa thức ăn mà không ảnh hưởng tới năng suất [206]. Tuy nhiên vài nghiên

cứu cũng cho thấy, việc bổ sung chất béo trong khẩu phần ăn làm tăng tỷ lệ mỡ trong

thân thit tăng hàm lượng mỡ giắt trong cơ. Kết quả khác nhau giữa các nghiên cứu là

do việc cung cấp chất béo trong khẩu phần liên quan nhiêu tới sự tương tác với các

chất dinh dưỡng trong khẩu phần được thiết lập.

Theo Lê Phạm Đại và cs (2015) [22], với mức năng lượng cao trong chế đô ăn

đã ảnh hưởng đến khả năng tăng khối lượng của lợn. Kết quả nghiên cứu trên đối

tượng lợn lai Duroc x (Landrace x Yorskshire) cho thấy, tăng khối lượng ở giai đoạn

135-165 ngày tuổi cao nhất ở những khẩu phần có mức năng lượng trao đổi 3300

Kcal tiếp đến là khẩu phần có mức năng lượng 3100 Kcal, sai khác này có y nghĩa

thống kê (P<0,05), ở giai đoạn 165-195 ngày tuổi tăng khối lượng cũng có xu hướng

tăng ở những khẩu phần dinh dưỡng có mức năng lượng cao. Tương tự, tiêu tốn thức

ăn cho 1 kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm tỷ lệ nghich với mức năng lượng

trong khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm, tuy nhiên, sự sai khác này chưa có y nghĩa

thống kê (P>0,05).

Page 31: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

22

Như vậy khi tăng mức năng lượng ăn vào thì làm lợn tăng khối lượng nhanh,

giảm lượng tiêu tốn thức ăn trên 1kg tăng khối lượng. Chính vì thế, theo tưng giai

đoạn sinh trưởng và phát triển của lợn cần khẩu phần có mật đô năng lượng phù hợp

giúp tối ưu hóa năng suất trong chăn nuôi lợn thit. Tiêu chuẩn Việt Nam vê thức ăn

chăn nuôi – thức ăn hỗn hợp cho lợn [8], khuyến cáo mức năng lượng trao đổi cho lợn

thit, tính theo Kcal/kg thức ăn, cho giai đoạn khởi đông là 3100 Kcal, giai đoạn lợn

choai và lợn vỗ béo tối thiểu là 2900 Kcal.

Ảnh hưởng của mức protein và tỷ lệ protein:năng lượng trong khẩu phần

Trong các chất dinh dưỡng cần thiết cho gia súc, protein đóng vai tro rất quan

trọng, nó quyết đinh cho sự sinh trưởng và phát triển của gia súc, bởi mọi hoạt đông

sống của cơ thể như hoạt đông của hệ thần kinh, tuần hoàn, tiêu hóa, sinh sản, chống

bệnh… đêu liên quan đến quá trình trao đổi protein trong cơ thể.

Theo Wood và cs (2004) [208], khi nuôi khẩu phần protein thấp, lợn sinh

trưởng chậm, khối lượng giết mổ thấp. Lượng protein ăn vào hằng ngày có liên quan

chăt chẽ với sự phát triển của tổ chức nạc trong cơ thể.

Theo Phùng Thăng Long (2003) [42], nghiên cứu trên lợn thit Yorkshire x

(Yorkshire x Móng Cái) đã kết luận mức protein thô 16 – 18% và 14 – 16% cho lợn lai

Yorkshire x (Yorkshire x Móng Cái) nâng cao tăng khối lượng, khối lượng móc hàm,

thit xe, diện tích mắt thit và tỷ lệ nạc trong thân thit, có xu hướng làm giảm tiêu tốn

thức ăn để làm giảm sản xuất ra 1kg thit lợn so với khẩu phần có hàm lượng protein

thô 12 – 14%. Tác giả đã khuyến cáo mức protein thích hợp cho lợn lai Yorkshire x

(Yorkshire x Móng Cái) nuôi thit là 16 -14%.

Với khẩu phần ăn thiếu protein hay các axít amin đã làm giảm tốc đô tăng khối

lượng, tăng hàm lượng mỡ [210]. Giảm tỷ lệ lysine/năng lượng tiêu hóa tư 0,5/0,43

xuống 0,36/0,3 (khoảng 28%) sẽ giảm tăng khối lượng 119 g/con/ngày trong giai đoạn

30-60 kg và 151g/con/ngày giai đoạn tư 60 đến 105 kg [198].

Các giống khác nhau thì đáp ứng với điêu kiện môi trường theo các cách khác

nhau, Tu, P. K và cs (2010) [200], cho biết, khả năng tăng khối lượng của giống lợn

Móng Cái, F1(Large White x Móng Cái), F2 Large White x (Large White x Móng Cái),

cao nhất ở mức protein tương ứng là 13 – 14%, 16 – 17% và 16 – 18%.

Trong quá trình sinh trưởng, đông vật cần protein làm vật liệu xây dựng các tổ

chức cơ thể, song cũng cần năng lượng để tổng hợp protein và kiến thiết các tổ chức

cơ thể đó. Tỷ lệ cân đối giữa năng lượng/protein khẩu phần ăn đối với tưng giống vật

nuôi có y nghĩa rất quan trọng đối với hiệu quả sử dung thức ăn và năng suất cũng như

Page 32: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

23

chất lượng sản phẩm. Nhiêu tác giả đã chứng minh rằng, lợn được cho ăn tự do với

khẩu phần năng lượng cao và hàm lượng protein thấp so với nhu cầu cơ thể trong quá

trình sinh trưởng của lợn thit sẽ làm giảm khả năng tăng khối lượng, tăng đô dày mỡ

lưng hay tăng tỷ lệ mỡ trong thân thit nhưng có tác dung nâng cao đô mêm, đô mọng

của thit, tăng mỡ giắt trong cơ [106]. Nghiên cứu của Castell và cs (1994) [106], ở lợn

ăn tự do với mức protein thô trong khẩu phần 13,3% và 17,6%, kết quả cho thấy đô

dày mỡ lưng của lợn ở hai nghiệm thức tương ứng là 15,3 mm và 14,3 mm, trong khi

đó tỷ lệ mỡ giắt trong cơ tương ứng 3,4% và 1,4%. Ngược lại, giảm tỷ lệ lysine: năng

lượng kết hợp với giảm mức năng lượng trong khẩu phần gây ảnh hưởng xấu đến khả

năng sinh trưởng của vật nuôi nhưng không làm thay đổi tỷ lệ các thành phần thân thit

xe và đô dày mỡ lưng cùng khối lượng giết thit [159]. Theo Lê Phạm Đại và cs (2015)

[22], khi đánh giá ảnh hưởng của lysine đến khả năng tăng khối lượng và hiệu quả

chuyển hóa thức ăn của lợn thí nghiệm khi sử dung khẩu phần dinh dưỡng có tỷ lệ

lysine khác nhau, kết quả cho thấy, tăng khối lượng ở giai đoạn 135-165 ngày tuổi cao

nhất ở những khẩu phần có tỷ lệ lysine cao 1,9% (884g) và thấp nhất ở mức 1,5%

(863g), sai khác này có y nghĩa thống kê (P<0,05). Ở giai đoạn 165-195 ngày tuổi,

tăng khối lượng cũng có xu hướng tăng ở những khẩu phần dinh dưỡng có tỷ lệ lysine

cao. Tương tự, hiệu quả chuyển hóa thức ăn của lợn thí nghiệm tỷ lệ nghich với tỷ lệ

lysine trong khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm, tuy nhiên, sự sai khác này chưa có y

nghĩa thống kê (P>0,05).

Cân bằng axit amin

Cân bằng axít amin trong khẩu phần để nâng cao hiệu quả sử dung protein là

vấn đê vô cùng quan trọng, do việc hấp thu các protein phu thuôc lớn vào nồng đô các

axít amin trong thức ăn. Có 2 loại axít amin (phân loại theo quan điểm sinh ly học): Là

axít amin thay thế và axít amin không thể thay thế. Việc cân bằng axít amin trong thức

ăn giúp lợn có thể hấp thu tối đa lượng protein được cung cấp trong thức ăn làm giảm

các chi phí trong chăn nuôi và nâng cao sức sản xuất cũng như quá trình sinh trưởng

của lợn. Các axít amin được bổ sung trong thức ăn nếu không được sử dung hết chúng

bi ôxy hóa để tạo ra năng lượng và các axít amin không được dự trữ trong cơ thể, sự

thiếu hut môt axít amin trong khẩu phần ăn sẽ ngăn cản quá trình tổng hợp protein. Do

đó sự mất cân bằng của axít amin trong thức ăn làm con vật mất tính ngon miệng,

giảm sinh trưởng và phát triển gây thiệt hại kinh tế rất năng nê. Ngoài ra, việc tổng

hợp protein trong cơ thể con phu thuôc vào tỷ lệ các axít amin trong khẩu phần, nếu

thiếu môt trong số các axít amin thì quá trình tổng hợp bi dưng lại gây rối loạn tiêu hóa

và nếu môt axít amin không thay thế có trong khẩu phần thức ăn ít hơn mức quy đinh

thì việc tổng hợp protein bi gián đoạn do thiếu axít amin và khi đó các axít amin con

lại bi ô xy hóa tạo năng lượng làm con vật giảm tính thèm ăn và giảm hiệu quả kinh tế.

Page 33: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

24

Việc cân bằng axít amin trong khẩu phần: (tăng tốc đô tăng trưởng; tăng hiệu

quả sử dung thức ăn; giảm protein tổng số trong thức ăn; giảm nitơ trong chất thải, hạn

chế ô nhiễm môi trường). Tuy nhiên việc cân bằng các axít amin cần chú y tới hiệu

quả kinh tế do các axít amin tổng hợp có giá thành rất cao có thể ảnh hưởng tới giá

thức ăn chăn nuôi do vậy cần tính toán hợp ly và phù hợp với hiệu quả mang lại.

+ Ảnh hưởng của tinh biệt

Lợn cái, lợn đực hay lợn đực thiến đêu có tốc đô phát triển và cấu thành của cơ

thể khác nhau. Lợn đực có khối lượng nạc cao hơn lợn cái và lợn thiến. Tuy nhiên nhu

cầu vê năng lượng cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và lợn đực thiến. Tính

biệt có ảnh hưởng rõ rệt đối với tăng khối lượng [25]. Hà Xuân Bô và cs (2013) [12],

khi nghiên cứu trên đối tượng lợn Pietrain kháng stress lúc 7,5 tháng tuổi cho thấy tỷ lệ

móc hàm, tỷ lệ thit xe và dài thân thit của lợn cái không có sự sai khác so với lợn đực.

Ngô Thi Kim Cúc và cs (2015) [19], khi nghiên cứu trên đối tượng lợn thí

nghiệm giống Landrace, Duroc, Pietrain cho biết: giới tính ảnh hưởng đến tốc đô tăng

khối lượng, hiệu quả chuyển hoá thức ăn và đô dày mỡ lưng.

+ Ảnh hưởng của chuồng trại

Cơ sở chăn nuôi và chuồng trại có ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất của

lợn. Cơ sở chăn nuôi biểu thi tổng hợp chế đô quản ly, chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn.

Thông thường, lợn bi nuôi chật hep thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn được

nuôi trong điêu kiện chuồng trại rông rãi.

Thí nghiệm của Brumm và Mille (1996) [104], cho thấy: diện tích chuồng nuôi

0,56m2/con thì lợn ăn ít hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn, so với lợn được nuôi

với diện tích 0,78m2/con, năng suất của lợn đực thiến đạt tối đa khi nuôi ở diện tích

0,84 - 1,0m2/con. Nghiên cứu của Nielsen và cs (1995) [182], cho biết: lợn nuôi thành

đàn thì ăn nhanh hơn, lượng thức ăn trong môt bữa được nhiêu hơn, nhưng số bữa ăn

trong ngày lại giảm và lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ít hơn so với lợn nuôi nhốt

riêng ở tưng ô chuồng. Nghiên cứu của White và cs (2008) [205], cho thấy rằng khi

thay đổi diện tích chuồng nuôi tư 0,66 m2/con lên 0,93 m2/con đã ảnh hưởng đến các

chỉ tiêu: tăng khối lượng, lượng ăn vào và hiệu quả chuyển hoá thức ăn ở lợn.

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm môi trường

Nhiệt đô và ẩm đô môi trường là hai yếu tố chính thường xuyên tác đông tới vật

nuôi [64]. Lợn chỉ có thể sống và phát triển trong ngưỡng nhiệt đô cho phép, lợn thit

sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt đô 18 – 200C. Nhiệt đô chuồng nuôi cao hơn hay thấp hơn

nhiệt đô tới hạn đêu là yếu tố bất lợi đối với sinh trưởng của lợn thit. Ở nhiệt đô cao,

lợn phải tăng cường quá trình thải nhiệt thông qua tăng cường hô hấp để cân bằng thân

nhiệt. Đăc biệt, các giống lợn nhập nôi cao sản dễ mẫn cảm với nhiệt đô môi trường

Page 34: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

25

cao hơn so với các giống nôi. Ngoài ra khi nhiệt đô cao sẽ làm cho khả năng thu nhận

thức ăn hằng ngày của lợn giảm, do đó khả năng tăng khối lượng bi ảnh hưởng cũng như

khả năng chuyển hóa thức ăn kém [167], [205]. Ngược lại, khi nuôi lợn ở nhiệt đô thấp

dưới nhiệt đô tới hạn thì phải cung cấp thêm cho lợn năng lượng chống rét tư thức ăn. Cứ

1oC dưới giới hạn thấp thì bổ sung thêm môt lượng nhiệt năng là 0,017 MJ DE/1 kg khối

lượng trao đổi, do vậy, tiêu tốn thức ăn sẽ cao hơn so với nhiệt đô trung hoa.

+ Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ

Khả năng sản xuất và chất lượng thit cũng phu thuôc vào tuổi và khối lượng lúc

giết thit. Nếu giết thit sớm tức là khối lượng giết thit thấp thì năng suất con thấp vì giai

đoạn này lợn tăng khối lượng chưa cao, song nếu kéo dài thời gian nuôi thì làm giảm

hiệu quả kinh tế do tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao, hơn nữa lợn tích lũy mỡ

nhiêu. Latorre và cs (2003) [156], nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính và khối lượng

giết thit ở lợn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thit cho thấy: cứ tăng

10 kg khối lượng giết mổ ở lợn có khối lượng trên 116 kg sẽ làm giảm tuyến tính 38

g/con/ngày đối với tăng khối lượng hằng ngày và giảm khả năng chuyển hóa thức ăn

(tăng khối lượng:thức ăn) 0,01 kg thức ăn/kg tăng khối lượng; dày mỡ lưng, tỷ lệ

xương da cao hơn nhưng chu vi và khối lượng thit vùng mông lớn hơn so với những

con có khối lượng giết mổ thấp.

Khối lượng giết thit ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thit. Đã

có nhiêu nghiên cứu cho rằng tăng khối lượng sẽ giảm tư 1,7 đến 4,4 g cho mỗi kg

khối lượng sống tăng lên tại thời điểm giết thit [156], và lượng thức ăn ăn vào tăng tư

7,9 đến 11,1 g cho mỗi kg khối lượng tăng thêm lúc giết thit [156]. Đô dày mỡ lưng tại

vi trí xương sườn số mười tăng lên tư 0,08 đến 0,26 mm cho mỗi kg tăng lên lúc giết

thit [157], [158].

1.3.2.2. Các yêu tố ảnh hương đên chât lương thit

Chất lượng thit bi ảnh hưởng bởi môt số lượng lớn các yếu tố bao gồm các đăc

điểm của cơ (kích thước sợi và chủng loại, chất béo và các mô liên kết), điêu kiện sản

xuất và điêu kiện môi trường (tốc đô tăng trưởng, dinh dưỡng, đô tuổi và điêu kiện giết

mổ) và di truyên của con vật (giống, kiểu gen).

- Ảnh hưởng của yếu tố di truyền

+ Giống lợn

Nghiên cứu của Hermesch và cs (1997) [137], trên 1011 lợn Large White, 870

lợn Landrace đã thấy rằng hệ số di truyên (h2) của hàm lượng mỡ giắt (IMF) của lợn

khi mổ giết ở 100 kg lần lượt là 0,29 và 0,42. Hệ số di truyên này không cao, chứng tỏ

ngoài yếu tố di truyên con có những yếu tố khác chi phối tính trạng IMF. Như vậy để

Page 35: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

26

nâng cao IMF, ngoài biện pháp giống con cần những biện pháp khác vê dinh dưỡng và

môi trường.

Do con giống Duroc có IMF khá cao (2,46%) nên người ta cũng đã dùng con

giống này để lai với các con giống khác mong tạo ra những tổ hợp lai có IMF cao hơn.

Trong số các giống năng cân và tỷ lệ nạc cao, Duroc được cho là giống có chất lượng

thit tốt và thường được người tiêu dùng ưa chuông, do thit lợn Duroc có màu đỏ, hàm

lượng mỡ giắt trong cơ cao làm cho thit có mùi thơm, có vi ngọt khi chế biến. Các tác

giả nhận đinh, khi tăng tỷ lệ máu Duroc trong con lai giữa Duroc và các giống lợn

trắng (như Landrace hay Yorkshire) sẽ cải thiện rất nhiêu chất lượng thit trong con lai.

Nghiên cứu của Edwards và cs (2003) [117], trên đối tượng con lai hai giống giữa đực

Duroc và đực Pietrain với lợn nái Landrace cho thấy con lai của đực Duroc có dài

thân, khối lượng thit xe, khối lượng thit mông, khối lượng thit vai, khối lượng thit

vùng bung cao hơn so với con lai của đực Pietrain, nhưng xét vê tỷ lệ các phần thit so

với thit xe thì con lai đực Pietrain cao hơn. Hơn nữa, con lai của đực Pietrain có đô

dày mỡ lưng thấp hơn và diện tích mắt thit cao hơn rất nhiêu so với con lai của đực

Duroc. Khi xét sự khác nhau vê chất lượng thit của hai đối tượng con lai trên, kết quả

cho thấy chất lượng thit ở con đực Duroc tốt hơn, cu thể: mất nước bảo quản; mất

nước chế biến; pH 24 giờ; màu sắc L*; lực cắt; mỡ giắt lần lượt là 2,88%; 28,63%;

5,53; 54,77; 6,94N; 2,42%. Trong khi đó các thông số này ở con lai đực Pietrain là

3,8%; 29,23%; 5,48; 55,37; 7,11N; 1,78%.

+ Kiểu gen

Nhiêu nghiên cứu di truyên ở mức phân tử trên lợn thit cho thấy có rất nhiêu

gen ảnh hưởng đến chất lượng thit, được biết đến đầu tiên là gen Ryanodine receptor

(gen HAL hay RYR1) điêu hoa vận chuyển Ca++ qua màng tế bào cơ [123].

Gen RYR1 (gen halothan) nằm trên nhiễm sắc thể số 6, gồm 2 alen: N và n, tạo

nên 3 kiểu gen NN, Nn và nn. Gen đôt biến lăn n là kết quả của sự đôt biến C-cytosin

thành T-thymin ở vi trí base 1843 của gen mã hóa thu thể ryanodin (ryr-1), thu thể này

nằm trong kênh phóng thích canxi của lưới nôi bào ở tế bào cơ [143]. Lợn mang gen

này sẽ dễ bi hôi chứng PSS (porcine stress syndrom), hôi chứng này rất nhạy cảm với

các tác nhân gây stress. Stress trước khi giết mổ là nguyên nhân làm giảm pH nhanh

chóng trong thit do sự phân giải nhanh chóng glycogen trước đó, dẫn đến thit PSE.

Gen halothan có mối tương quan dương với tỷ lệ thit xe và tỷ lệ nạc nhưng có mối

tương quan âm với khả năng giữ nước và màu sắc thit [136]. Đây là hôi chứng gây

thiệt hại rất lớn đối với ngành chăn nuôi lợn công nghiệp đăc biệt là những tác đông

của nó lên phẩm chất thit. Tuy nhiên gen halothan có hiệu ứng làm tăng tỷ lệ nạc trong

thân thit và tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Người ta nhận thấy rằng những lợn

mang gen halothan có những ưu điểm là có tăng khối lượng, hệ số chuyển hóa thức ăn,

Page 36: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

27

tỷ lệ nạc trong thân thit cao, diện tích thit thăn, tỷ lệ thit xe cao hơn và trọng lượng

xương đùi, dày mỡ lưng thấp hơn lợn có kiểu gen NN, Nn [191].

Ngược lại, gen RN chỉ được tìm thấy ở giống lợn Hamspire và được biết đến là

môt gen có tác dung nâng cao tỷ lệ nạc trong thân thit nhưng là nguyên nhân làm giảm

chất lượng thit, đăc biệt là giảm giá tri pH 24 giờ. Alen lăn không đôt biến RN+ không

ảnh hưởng đến chất lượng thit, song alen trôi đôt biến RN- có tác dung mã hóa loại

chất cảm ứng đồng phân với Adenosin Monophosphate của enzyme di lập thể Protein

Kinase trong chu trình đường phân phân giải glycogen, hay nói cách khác sự tồn tại

allen RN- sẽ ức chế quá trình phân giải và tăng tổng hợp glycogen trong cơ. Do vậy, ở

những con lợn mang gen trôi RN- có hàm lượng glycogen trong cơ rất cao. Trong quá

trình giết mổ và sau giết mổ, hàm lượng glycogen dồi dào này sẽ được phân giải yếm

khí thành axít lactic để tạo năng lượng ATP, hàm lượng lớn glycogen sẽ dẫn đến

hàm lượng lớn axít lactic, người ta gọi loại thit này là thit axít (hay thit Hamspire)

với giá tri pH 24 giờ thấp, khả năng giữ nước kém và hàm lượng protein trong cơ

thấp. Môt nghiên cứu ở Canada cho thấy hơn 25% mẫu thit có hàm lượng glycogen

cao quá mức [173].

Phospholipid và triacylglycerol là hai thành phần chính đóng góp vào tỷ lệ mỡ

giắt trong thân thit. Phospholipid là thành phần chính của màng tế bào nên hàm lượng

không thay đổi, do đó khi tăng hàm lượng mỡ giắt trong các tế bào sẽ làm tăng hàm

lượng mỡ giắt trong các mô cơ [195]. Đây là cơ sở quan trọng cho việc xác đinh các

gen liên quan đến quá trình di truyên chuyển hóa triacylglycerol và hàm lượng mỡ giắt

trong các mô cơ. Nhiêu tác giả đã báo cáo rằng gen H-FABP (Heart Fatty Acid-

Binding Protein) nằm trên nhiễm sắc thể số 6 là gen ảnh hưởng chính đến quá trình

chuyển hóa triacylglycerol qua màng tế bào vào trong cơ [125]. Gen H-FABP mã hóa

protein H-FABP, môt protein nhỏ nôi bào liên kết với các axít béo để vận chuyển các

axít béo qua màng tế bào chất để cung cấp năng lượng cho tế bào. Hơn nữa, gen này

cũng có thể điêu chỉnh nồng đô và trao đổi lipid (tổng hợp triacylglycerol và

phospholipid) cũng như các quá trình khác kết nối với trao đổi chất của tế bào [146].

Các kết quả của những nghiên cứu đêu cho thấy H-FAPB có thể đóng vai tro như môt

chỉ thi phân tử trong việc cải thiện hàm lượng IMF trong thit lợn.

Ngoài ra, môt số gen liên quan đến chất lượng thit cũng đã được xác đinh như

gen IGF2 liên quan đến sự phát triển sợi cơ và hàm lượng thit nạc; gen MC4R liên

quan đến lượng ăn vào, sinh trưởng và tỷ lệ mỡ; gen CAST ảnh hưởng đến đô mêm và

môt số tính trạng chất lượng thit khác.

Thành phần hóa học của thit phu thuôc vào di truyên (giống, lai giống, giới

tính) và yếu tố tố môi trường (dinh dưỡng, quản ly và tuổi giết thit). Nghiên cứu của

Lachowicz và cs (2003) [154], cho rằng thành phần hóa học của thit không chỉ phu

thuôc vào giống mà con phu thuôc vào kiểu gen nhạy với stress.

Page 37: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

28

- Ảnh hương cua các yêu tố ngoai cảnh

+ Thức ăn và dinh dưỡng

Trong chăn nuôi lợn thit dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng

thit. Trong các chất dinh dưỡng cần thiết cho gia súc, protein đóng vai tro rất quan

trọng, nó quyết đinh cho sự sinh trưởng và phát triển của gia súc, bởi mọi hoạt đông

sống của cơ thể như hoạt đông của hệ thần kinh, tuần hoàn, tiêu hóa, sinh sản, chống

bệnh… đêu liên quan đến quá trình trao đổi protein trong cơ thể.

Năng lượng/protein

Trong quá trình sinh trưởng, đông vật cần protein làm vật liệu xây dựng các tổ

chức cơ thể, song cũng cần năng lượng để tổng hợp protein và kiến thiết các tổ chức

cơ thể đó. Tỷ lệ cân đối giữa năng lượng/protein khẩu phần ăn đối với tưng giống vật

nuôi có y nghĩa rất quan trọng đối với hiệu quả sử dung thức ăn và năng suất cũng như

chất lượng sản phẩm.

Nhiêu tác giả đã chứng minh rằng, lợn được cho ăn tự do với khẩu phần năng

lượng cao và hàm lượng protein thấp so với nhu cầu cơ thể trong quá trình sinh trưởng

của lợn thit sẽ làm giảm khả năng tăng khối lượng, tăng đô dày mỡ lưng hay tăng tỷ lệ

mỡ trong thân thit nhưng có tác dung nâng cao đô mêm, đô mọng của thit, tăng mỡ

giắt trong cơ [106].

Môt trong những chiến lược để tăng nồng đô IMF thit lợn là giảm protein thô

(CP) hoăc nồng đô lysine của khẩu phần lợn. Khi mức CP khẩu phần ở giai đoạn lợn

sinh trưởng và vỗ béo giảm thì IMF đã tăng 13,4-176,5% [208]. Khi giảm hàm lượng

lysin khẩu phần này giúp nâng nồng đô IMF tư 66,7-136,8% [148]. Như vậy, sử dung

lâu dài khẩu phần thiếu CP và lysine cho lợn sẽ ảnh hưởng xấu đến tăng khối lượng và

hiệu suất chuyển đổi thức ăn, nhưng nếu chỉ cho ăn khẩu phần kiểu này trong 5-6 tuần

cuối cùng trước khi xuất thit thì hầu như không có tác đông đến hiệu suất tăng trưởng

trong khi đó lại cải thiện được nồng đô IMF [102].

Khẩu phần lợn vỗ béo thêm 2% Leucine làm tăng hàm lượng mỡ giắt trong cơ

thăn nhưng không làm thay đổi năng suất chăn nuôi [145]. Các nhà khoa học cho rằng

thêm Leucine làm tăng IMF là do mất cân bằng axít amin khẩu phần (giảm tỷ lệ

Lysine) chứ không phải là do tác đông trực tiếp của Leucine. Nghiên cứu của Bee và

cs (2006) [99], đã chỉ ra rằng khẩu phần nhiêu chất béo (17-19%), giàu protein (19-

25% protein thô), ít carbohydrate sẽ làm giảm nồng đô glycogen trong cơ bắp trước

khi giết thit.

Lipit

Lợn là đông vật dạ dày đơn, vì vậy lợn sử dung chất béo trong khẩu phần rất

hiệu quả và khả năng chuyển hoá tư chất béo khẩu phần thành mô mỡ trong cơ thể

Page 38: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

29

cũng rất cao, nên thành phần lipid trong thit thường phản ánh thành phần lipid trong

khẩu phần. Ở lợn có sự tích lũy môt số lượng đáng kể axít béo hấp thu trực tiếp tư

khẩu phần vào mô mỡ. Các axít béo không bão hoa tư khẩu phần được hiệu chỉnh rất ít

vê măt hóa học trước khi đưa vào tích lũy trong mô mỡ, nên thành phần axít béo của

thit rất giống với thành phần axít béo của khẩu phần. Chất béo trong khẩu phần có tác

dung khác nhau lên lipid của thân thit, nó phu thuôc vào thành phần, nguồn gốc, mức

đô trong khẩu phần và thời gian cho ăn.

Các nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung chất béo trong khẩu phần ăn làm tăng tỷ

lệ mỡ trong thân thit, tăng hàm lượng mỡ giắt trong cơ [187]. Apple và cs (2008) [96],

cho rằng việc tăng lượng dầu ngô sử dung trong khẩu phần sẽ làm tăng lượng IMF

trong cơ. Eggert và cs (2007) [118], cho biết khẩu phần chứa 5% mỡ bo cũng làm tăng

IMF lên khoảng 25%. Ngược lại, khẩu phần bổ sung với dầu hướng dương hoăc dầu

hạt cải đã được chứng minh là giảm điểm số chất béo trong cơ thăn [177].

Axít linoleic liên hợp (CLA) là môt hỗn hợp của đồng phân vi trí và đồng phân

hình học của axít béo linoleic có ảnh hưởng đến chất lượng thit. Khi làm thức ăn cho

lợn, CLA đã được cho là giúp giảm mỡ lưng, cải thiện hiệu quả chuyển hóa thức ăn,

nâng cao tỷ lệ nạc, tăng tỷ lệ mỡ giắt trong cơ thăn. Bổ sung khẩu phần lợn với CLA

thường xuyên sẽ làm tăng tỷ lệ của axít béo no, đăc biệt là palmitic (C16:0) và axít

stearic (C18:0), trong cả mỡ và cơ [170].

+ Ảnh hưởng của phương thức cho ăn

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở lợn thit, sự phát triển mô cơ ổn đinh

ở giai đoạn đầu sau đó giảm trong khi đó mô mỡ phát triển nhanh và mạnh ở giai đoạn

vỗ béo, hạn chế cho ăn ở giai đoạn vỗ béo ảnh hưởng đến sự phát triển mô mỡ nhiêu

hơn là mô cơ. Vì vậy, hạn chế ăn dẫn đến tăng tỷ lệ nạc cao giảm tỷ lệ mỡ giắt trong

cơ so với ăn tự do [116], [159]. Bởi vậy chất lượng thit bi ảnh hưởng xấu với việc

giảm thấp đô mêm và đô mọng của thit [116]. Tuy nhiên, các chỉ tiêu pH 45 phút, pH

24 giờ, mất nước và màu sắc thit thông thường không bi ảnh hưởng bởi khẩu phần ăn

hạn chế [159].

Trong trường hợp cho lợn ăn khẩu phần hạn chế ở giai đoạn sinh trưởng sớm

(tư 28 đến 90 ngày tuổi), sau đó nâng mức ăn ở giai đoạn tiếp theo thì sẽ diễn ra cơ chế

tăng khối lượng bù ở lợn. Tuy nhiên mức tăng khối lượng bù của cách thức cho ăn này

phu thuôc vào cường đô và khoảng thời gian cho lợn ăn hạn chế [199]. Bên cạnh đó,

việc tăng khối lượng bù làm thay đổi sự phát triển của các tổ chức trong cơ thể đăc biệt

là tổ chức mỡ, kéo theo sự thay đổi tỷ lệ nạc: mỡ lúc giết thit. Khối lượng cơ thể có

được tư tăng khối lượng bù phần lớn bắt nguồn tư tăng mô mỡ và sự phát triển của các

cơ quan nôi tạng, mà không phải tư việc tăng sự phát triển tổ chức nạc, do vậy thành

phần thit xe lúc giết mổ tương đương nhau nhưng không có tác dung nâng cao tỷ lệ mỡ

Page 39: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

30

giắt trong cơ cũng như các chỉ tiêu chất lượng thit khác [138]. Nghiên cứu của Lebret

và cs (2007) [160], vê sự ảnh hưởng của mức cho ăn hạn chế giai đoạn lợn tư 30 – 80

kg và mức cho ăn tự do ở lợn có khối lượng tư 80 – 110 kg cho thấy tốc đô phát triển

của mỡ trong cơ cao hơn so với những con được cho ăn tự do trong toàn giai đoạn sinh

trưởng, tuy nhiên hàm lượng mỡ giắt trong cơ không khác nhiêu so với lô đối chứng.

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, mức cho ăn cao – thấp không ảnh hưởng tới chất

lượng thit, ngay cả khi khoảng thời gian cho ăn giới hạn khá dài [138].

+ Ảnh hưởng của tinh biệt và khối lượng giết thịt

Giới tính và khối lượng giết thit không chỉ ảnh hưởng mạnh mẽ tới các chỉ tiêu

sinh trưởng, năng suất thit mà con ảnh hưởng tới chất lượng thit [157]. Do sự khác

nhau vê loại hocmon sinh duc trong mỗi giới tính dẫn đến sự khác nhau vê khả năng

chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể. Con đực có tỷ lệ mỡ giắt cao hơn con cái [155].

Đực thiến có màu sắc thit sáng và đỏ hơn lợn nái [156]. Giới tính không ảnh hưởng

đến pH của thit và khả năng mất nước [155], [156]. Lợn đực chưa thiến tỷ lệ nạc cao

hơn lợn đực thiến và lợn nái, do đó tỷ lệ mỡ giắt thấp hơn [156]. Lampe và cs (2006)

[155], tìm thấy sự khác nhau vê đô vân mỡ giữa lợn đực thiến và lợn nái.

Khối lượng giết thit có ảnh hưởng đến cả năng suất và chất lượng thit. Nếu giết

thit sớm tức là khối lượng giết thit thấp thì năng suất con thấp vì giai đoạn này lợn

tăng khối lượng chưa cao, song nếu kéo dài thời gian nuôi thì làm giảm hiệu quả kinh

tế do tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao, hơn nữa lợn tích lũy mỡ nhiêu [157].

Latorre và cs (2004) [157], nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính và khối lượng giết thit

ở lợn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thit cho thấy: khi tăng khối

lượng giết mổ sẽ giảm được tỷ lệ mất nước bảo quản, mất nước giải đông và mất nước

chế biến, giá tri pH 24 giờ cũng cao hơn.

+Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm môi trường

Nhiệt đô môi trường tăng cao ảnh hưởng xấu đến sản xuất của ngành chăn nuôi

lợn. Lợn rất nhạy cảm với điêu kiện nóng, điêu này chủ yếu là do khả năng tiết mồ hôi

thấp. Nhiệt đô và đô ẩm môi trường làm thay đổi hệ thống trao đổi chất của lợn và làm

giảm sức sản xuất và chất lượng thit xe [120]. Theo Gregory (2010) [129], lợn nuôi tư

cai sữa đến khi giết mổ trong nhiệt đô môi trường thay đổi thiếu ổn đinh làm cho thit

nhạt màu hơn so với được nuôi ở nhiệt đô ổn đinh phù hợp. Lợn Landrace (Đan

Mạch), nuôi trong điêu kiện mùa hè có màu sắc thit nhạt màu hơn so với mùa đông.

Nhiệt đô cao cũng có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện thit PSE. Van de Perre và cs

(2010) [202], báo cáo rằng vào mùa hè, nguy cơ thit PSE là gần gấp đôi so với mùa

đông vì lợn rất nhạy cảm với nhiệt đô cao.

Page 40: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

31

Lợn Large White nuôi trong khí hậu nhiệt đới có pH cao hơn, đô rỉ dich thấp

hơn điêu này có thể là khí hậu nhiệt đới có tác đông tích cực đến chất lượng thit lợn

[178]. Lefaucheur và cs (1991) [161], đã đê cập rằng pH 45 phút và pH 24 giờ sau khi

giết mổ trong cơ thăn của lợn nuôi ở nhiệt đô 12°C thấp hơn lợn nuôi ở 28°C đáng kể.

Dalla Costa và cs (2007) [113], phát hiện ra rằng giá tri phản xạ ánh sáng trong cơ thăn

và cơ đùi bi ảnh hưởng đáng kể bởi các mùa trong năm.

+ Ảnh hưởng của vận chuyển và giết mổ

Stress trước giết mổ là nguyên nhân dẫn đến tăng tỷ lệ chết, giảm sản lượng thit

và ảnh hưởng xấu đến chất lượng thit. Trong quá trình vận chuyển để giết thit, con vật

được nhốt trong thùng xe với mật đô đông, chúng cũng có thể cắn xé lẫn nhau giữa các

đàn khác nhau gây nên tình trạng stress trước lúc giết mổ. Nếu lợn bi stress thời gian

ngắn trước lúc giết mổ, glycogen trong bi phân giải nhanh dẫn đến giá tri pH sau giết

mổ giảm nhanh, trong trường hợp con vật bi stress dài trước lúc giết mổ thì ngược lại,

sự phân giải glycogen trước đó làm hàm lượng glycogen bi cạn kiệt nên giá tri pH 24

giờ cao, dẫn đến thit PSE hay DFD tùy mức đô và thời gian bi stress.

Măt khác, tiến trình giết mổ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thit, lợn bi rượt

đuổi và bi giết thủ công làm con vật bi stress ngay trước và trong lúc giết thit, dẫn đến

sự phân giải nhanh glycogen, giảm thấp giá tri pH 45 phút và pH 24 giờ sau giết mổ.

Hiện nay, ở các nước tiên tiến có kỹ thuật giết mổ và chế biến hiện đại, người ta sử

dung phương pháp sock điện có tác dung giảm đau đớn, giảm stress ở con vật và đảm

bảo chất lượng thit không bi ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh này.

Ngưng thức ăn trước khi giết mổ: Việc điêu tiết lượng dự trữ glycogen trong cơ

bắp dẫn đến những biến đổi của pH sau khi giết thit, tư đó ảnh hưởng đến chất lượng

thit. Có nhiêu nghiên cứu cho rằng ngưng thức ăn 16-36 giờ trước khi giết mổ sẽ làm

giảm nồng đô glycogen cơ, nâng cao giá tri pH cơ ban đầu và cuối cùng, làm cho màu

thit đậm hơn và cải thiện khả năng giữ nước của thit [197]. Tuy nhiên, thời gian ngưng

thức ăn 16 giờ hoăc ít hơn không có tác dung gì đáng kể đến chất lượng thân thit

[122]. Hơn nữa, việc ngưng cho ăn không có tác dung nào trên lợn có kiểu gen RN-

ngay cả khi thời gian ngưng ăn lên đến 60 giờ trước khi giết mổ. Điêu này cho thấy

rằng môt mình việc nhin ăn là chưa đủ để điêu tiết lượng dự trữ glycogen cơ ở lợn

mang đôt biến gen này [102]. Ngoài các tác dung có lợi đến chất lượng thân thit, nhin

ăn trước giết mổ cũng làm giảm tỷ lệ tử vong của lợn trong quá trình vận chuyển và

nhốt, giảm nguy cơ ô nhiễm thân thit bởi các vi khuẩn đường ruôt và tạo ra ít chất thải

hơn [176].

Các phương pháp làm choáng trước khi giết mổ: Gây choáng là làm cho con vật

mất khả năng nhận biết nhưng hệ hô hấp và tuần hoàn vẫn hoạt đông bình thường. Ý

Page 41: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

32

nghĩa của việc gây choáng là làm cho con vật không bi hoảng sợ, căng thăng khi giết

mổ, đảm bảo an toàn cho người giết mổ. Có nhiêu phương pháp gây choáng như:

Dùng búa, dùng súng phá hành tủy, dùng khí CO2, dùng điện... Bất kỳ phương pháp

gây choáng nào cũng là yếu tố gây stress nghiêm trọng cho con vật. Do vậy khi gây

choáng cần lưu y: Không để con vật giãy nhiêu; thời gian gây choáng nhanh chính xác

và hiệu quả; đảm bảo con vât bi hôn mê tuyệt đối. Lợn khi làm choáng bằng điện trước

khi giết mổ thì pH trong thân thit giảm nhanh hơn, khả năng giữ nước kém hơn so với

lợn được làm choáng bằng khí CO2, trong khi pH 24 giờ không bi ảnh hưởng [108].

+ Ảnh hưởng của các yếu tố khác

Vi sinh vật

Thành phần hoá học của thit cho thấy thit là môi trường thích hợp cho vi sinh

vật phát triển. Trong số này thường găp là vi khuẩn gây thối rửa, các bào tử nấm mốc

và các bào tử nấm mem…

Vi sinh vật nhiễm vào thit theo hai con đường chính:

Nhiễm nôi sinh: là do con vật bi bệnh, mầm bệnh ở môt số bô phận cơ quan nào

đó của con vật sau đó lan vào máu, thit và các cơ quan khác. Ngoài ra nếu con vật bi

đói, lạnh thì cũng làm cho các vi sinh vật tư đường tiêu hoá tràn vào máu, thit và các

cơ quan khác theo mạch máu.

Nhiễm ngoại sinh: là do nhiễm bẫn tư ngoài vào trong thit trong quá trình giết

mỗ và vận chuyển. Trong quá trình giết mỗ, vi sinh vật trong da, lông, nước, không

khí… cũng có thể nhiễm vào thit.

Sự phát triển của các loài vi sinh vật trên thit tuỳ thuôc vào các tính chất, môi

trường của thit (pH thit, tính chất vật ly của thit), môi trường bảo quản thit cũng như

các công đoạn giết mỗ. Vi sinh vật khi xâm nhập vào thit sẽ gây ra những biến đổi đối

với thit: gây hư hỏng thit, sinh ra các đôc tố trong quá trình phát triển (nôi đôc tố,

ngoại đôc tố) ảnh hưởng đến sức khoe người tiêu dùng.

Hoocmon kich thich sinh trưởng

Trong những chất thuôc nhóm β-agonists thì Salbutamol, Clenbuterol và

Ractopamine là ba chất đứng đầu trong danh muc cấm sử dung trong chăn nuôi ở Việt

Nam và hầu hết các nước trên thế giới. Trong các loại β-agonist sử dung trái phép

trong chăn nuôi thì phổ biến hơn cả là Salbutamol. Việc sử dung các loại β-agonists bổ

sung trong thức ăn gia súc để làm tăng khối lượng nhanh, tăng tỷ lệ thit nạc, giảm mỡ,

làm thit nạc có màu đỏ và đep hơn. Các chất kích thích này là những hóa chất có khả

năng tồn dư lâu trong cơ thể đông vật ngay cả khi đã chế biến ở nhiệt đô cao như

chiên, nướng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dung.

Page 42: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

33

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CƯU, ƯNG DỤNG LAI GIỐNG NÂNG CAO SƯC

SẢN XUẤT CỦA LƠN TRÊN THẾ GIƠI VÀ TRONG NƯƠC

1.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dung lai giống ở lợn trên thế giới

Nâng cao năng suất, chất lượng con giống trong quá trình sản xuất lợn luôn là

yếu tố hàng đầu, then chốt được các nhà nghiên cứu, các tập đoàn chăn nuôi của mọi

quốc gia trên thế giới quan tâm. Việc nghiên cứu lai tạo tìm ra các tổ hợp nái lai đạt số

con sơ sinh sống/ổ cao, tỷ lệ nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp và đô dày mỡ lưng thấp đã

thành công ở các nước có nên chăn nuôi tiên tiến như: Mỹ, Đức, Canada, Anh, Hà

Lan, Đan Mạch và Ốt-xtrây-li-a [137].

1.4.1.1. Nghiên cứu và ứng dung lai giống nâng cao năng suât sinh sản

Năng suất sinh sản của lợn nái là môt chỉ tiêu tổng hợp quan trọng ảnh hưởng

đến lợi nhuận của ngành chăn nuôi lợn. Vì vậy, ở nhiêu nước phát triển trên thế giới

cũng như ở nước ta đã và đang quan tâm đến nghiên cứu nâng cao năng suất sinh sản

của đàn lợn nái.

Các tính trạng sinh sản là nhóm tính trạng quan trọng ảnh hưởng lớn đến năng

suất sinh sản của lợn nái. Các tính trạng sinh sản thường có hệ số di truyên thấp nên

năng suất sinh sản chiu ảnh hưởng lớn bởi lai tạo và các yếu tố ngoại cảnh như điêu

kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, thời tiết khí hậu [56], [57]. Do vậy, để nâng cao năng suất

sinh sản của lợn nái cần nghiên cứu chọn tạo ra các giống, các tổ hợp lai mới có khả

năng sinh sản tốt, măt khác cần chú y nghiên cứu tác đông lên các yếu tố ngoại cảnh

ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Việc nghiên cứu chọn lọc các giống lợn tốt và lai

tạo giữa các giống đó với nhau để sử dung ưu thế lai ở đời con cải thiện năng suất sinh

sản là môt hướng nghiên cứu quan trọng.

Năng suất sinh sản của lợn phu thuôc vào phẩm chất giống và các giống phối

với nhau. Đối với các nước chăn nuôi phát triển giống lợn Landrace, Yorkshire hoăc

nái lai F1(Landrace x Yorkshire) được sử dung làm nái nên phổ biến. Các nghiên cứu

của Gerasimov và cs (1997) [124], cho biết lai hai, ba giống điêu có tác dung nâng cao

các chỉ tiêu sinh sản như: số con để ra/ổ, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày

tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con đe ra/ổ so với giống thuần, tăng khối lượng sơ

sinh và khối lượng sau khi cai sữa. Vì vậy, việc sử dung lai hai, ba giống là phổ biến

để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất thit thương phẩm.

Gunsett và Robison (1990) [130], cho biết lợn nái lai có tuổi thành thuc vê tính

sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thu thai cao hơn (2 - 4%), số trứng rung nhiêu hơn (0,5

trứng), số con đe ra/ổ cao hơn (0,6 - 0,7 con) và số con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiêu hơn

so với lợn nái thuần chủng. Tỷ lệ nuôi sống lợn con ở các lợn nái lai cao hơn (5%),

khối lượng sơ sinh/ổ (1 kg), khối lượng 21 ngày/ổ (4,2 kg) cao hơn so với lợn nái

giống thuần.

Page 43: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

34

Gondret và cs (2005) [126], cho biết con lai giữa (Large White x Pietrain) x

(Large White x Landrace) có khối lượng sơ sinh/con là 1,50 kg, khối lượng cai sữa là

8,22 kg ở 27 ngày tuổi, khả năng tăng khối lượng giai đoạn 27 - 67 ngày tuổi là 481,5

g/con/ngày.

Giống lợn Meishan có nguồn gốc tư Trung Quốc được biết đến là môt giống lợn

nỗi tiếng thế giới vê số lượng vú nhiêu, thành thuc vê tính sớm và có khả năng sinh

sản cao [131]. Nhiêu nước trên thế giới (Pháp, Mỹ, Anh...) đã nghiên cứu sử dung lợn

Meishan để nâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái thông qua khai thác ưu thế lai

của con me trong các tổ hợp lai. Nhiêu năm qua, các nhà khoa học Châu Âu cũng đã

sử dung lợn Meishan để nâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái với việc khai thác

tối đa ưu thế lai của con me trong các tổ hợp lai có giống Meishan [152]. Điêu đăc biệt

là ưu thế lai giữa lợn Meishan và các giống lợn trắng của châu Âu cao hơn khi lai giữa các

giống lợn trắng Châu Âu với nhau [174]. Hill và Web (2002) [139], cho biết, tại Pháp người

ta đã dùng tỷ lệ 1/2 giống lợn Trung Quốc trong công thức lai (Large White x Meishan) có

thể làm tăng 3,7 lợn con/ổ, 3,5 lợn con cai sữa/ổ, giảm giá thành của lợn con cai sữa tư

25-30% so với nuôi lợn thuần bản đia châu Âu.

1.4.1.2. Nghiên cứu và ứng dung lai giống nâng cao năng suât, chât lương thit

Trên thế giới, người ta không chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu vê số lượng như:

khả năng tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ thit nạc...mà con đăc biệt quan tâm

đến các chỉ tiêu vê chất lượng thit như: Màu sắc thit, tỷ lệ mỡ giắt, đô giữa nước của

thit, cấu trúc thit cũng như hương vi thit...Để giải quyết vấn đê này, lai tạo các dong

đực lai để có thể kết hợp được nhiêu ưu điểm vê chất lượng thit của các giống là

hướng chủ đạo, đăc biệt là trong những công thức lai cuối để tạo ra lợn thương phẩm.

Hầu hết những công ty lớn trên thế giới như PIC của Anh quốc, Hoa Kỳ, Danbred của

Đan Mạch, Flanders Pigbreeders Association của Bỉ đêu nghiên cứu và đưa ra thi

trường nhiêu loại đực lai riêng biệt cho các công thức lai giống khác nhau. Các nước

chăn nuôi tiên tiến đã xác đinh rõ dong đực cuối cùng trong các chương trình lai và họ

đã thu được kết quả cao trong chăn nuôi lợn.

Hiện nay, các dong tổng hợp - đực lai cuối cùng được sử dung rất phổ biến trên

thế giới vì có ưu thế lai cao, giá thành sản xuất hạ. Tuy vậy, tùy theo nhu cầu, thi hiếu

của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau, việc sử dung hệ thống lai thương phẩm

cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực hay giữa các quốc gia.

Theo kết quả nghiên cứu của môt số tác giả cho thấy lợn lai có mức tăng khối

lượng tốt hơn so với lợn thuần. Theo Gerasimov và cs (1997) [124], công thức lai hai

giống (Duroc x Large White) và công thức lai ba giống Duroc x (Poltava Meat x

Page 44: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

35

Russian Large White) có khả năng tăng khối lượng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp

hơn so với các công thức lai khác.

Lợn đực giống Pietrain đã cải tiến có tỷ lệ nạc cao được sử dung là dong đực

cuối cùng để sản xuất lợn thit [163]. Warnants và cs (2003) [203], cho biết tại Bỉ việc

sử dung lợn nái lai phối với đực Pietrain để sản xuất lợn thit có tỷ lệ nạc cao và tiêu

tốn thức ăn thấp.

Leroy và cs (2000) [164], cho biết, khi sử dung đưc Pietrain kháng stress phối

với nái thương phẩm cho những kết quả như sau: TTTĂ/kg tăng khối lượng là 2,96 kg,

tăng khối lượng trung bình 649 g/con/ngày, tỷ lệ móc hàm 82,60%, đô dày mỡ lưng là 20

mm và tỷ lệ nạc đạt 58,55%.

Kết quả nghiên cứu của Kusec và cs (2005) [153], trên lợn lai 4 giống (Pietrain

x Hampshire) x (Landrace x Yorkshire) cho thấy tăng khối lượng trong thời gian nuôi

thit là 913 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn là 2,50 kg thức ăn/kg tăng khối lượng.

Ở khu vực Bắc Mỹ, dong đực P76 là môt trong những dong đực lai tổng hợp

cuối cùng đầu tiên trên thế giới, được lai tạo bởi công ty Penarlan - Canada vào năm

1972. Đây là dong đực tổng hợp đã được lai tạo và chọn lọc trong nhiêu năm dựa trên

nguồn gen Hampshire, Large White, Duroc và Pietrain. Đăc điểm nổi bật của dong đực

lai này có tốc đô sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao và diện tích thăn thit lớn [159]. Gần

đây, công ty Penarlan tiếp tuc phát triển dong đực lai tổng hợp mới có tên là Huron)

cho thi trường Bắc Mỹ và Nhật Bản chủ yếu dựa trên tỷ lệ mỡ giắt cao.

Ở châu Âu, công ty TOPIGS đã phát triển môt số dong đực cuối cùng cho các

hệ thống lai thương phẩm ở các quốc gia châu Âu dựa trên các giống thuần hoăc lai

giữa các giống Large White, Landrace và Pietrain. Trong đó nổi bật là môt số dong

như TEMPO (Large White thuần), TYPOR (lai giữa Pietrain và Large White) và TOP

PIE (Pietrain thuần). Dong đực TEMPO (Large White thuần) cho đời con có tính đồng

nhất cao, lợn con khỏe mạnh, số con cai sữa tăng, sức đê kháng bệnh cao và chất

lượng thit cao. Dong TYPOR có tốc đô sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thit xe, cơ bắp cao và

chi phí thức ăn thấp. Trong khi đó dong TOP PIE đáp ứng các yêu cầu vê chất lượng

thit cao, thit xe và cơ bắp nhiêu, chất lượng thit cao, tiêu tốn thức ăn thấp. Công ty

Rattlerow Seghers Holding (Bỉ) đã chọn tạo dong đực Pietrain trắng (khoảng 90%

giống Pietrain và 10% giống Large White) tư năm 1989 và đã sử dung chúng như

dong đực cuối cùng trong hệ thống lai thương phẩm.

Cho đến nay, các tổ hợp lai đực cuối cùng phổ biến ở các quốc gia phát triển có

thể kể tới như Pietrain x Duroc, Hampshire x Duroc, Pietrain x Large White, Duroc x

Landrace White, Duroc x Yorkshine, Pietrain x Landrace và Duroc x Landrace.

Page 45: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

36

Do trong thời gian dài, con người tập trung lai tạo để nâng cao năng suất, tỷ lệ

nạc ở đàn lợn thương phẩm nên môt số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thit lợn như tỷ lệ

mỡ dắt trong cơ có xu hướng bi giảm. Gần đây người ta sử dung giống lợn Meishan

(Trung Quốc) để cải thiện chất lượng thit. Theo Haley và Lee (1990) [131], ở Mỹ năm

1989 đã nhập lợn nái hậu bi giống Meishan và Menzhu tư vùng Taihu Trung Quốc.

Các lợn này cho phối với lợn đia phương của Mỹ tạo thành quần thể lợn hướng mỡ -

thit; thit - mỡ, hướng nạc... và khi người Mỹ lấy chỉ tiêu sinh sản làm chính và tính

toán nếu lợn đe 8-11 con/lứa thì cứ 18 kg thit, giá thành giảm được 9 USD. Trước đó,

các nước như Anh, Anbani, Nhật, Hungari, Hàn Quốc, Thái Lan đã nhập giống lợn

Taihu của Trung Quốc vào năm 1986 và Tây Ban Nha nhập giống Jiaxing của Trung

Quốc vào năm 1987 - 1988 để cải thiện chất lượng thit, mỡ giắt khi cho lai với lợn

Châu Âu. Gần đây các nhà khoa học tiếp tuc nghiên cứu khai thác tối đa ưu thế lai của

con me trong các tổ hợp lai có giống Meishan điển hình Jiang và cs (2012) [147],

nghiên cứu khi sử dung với tỷ lệ 1/8 trong các công thức lai thương phẩm có khả năng

cải thiện chất lượng thit xe, nâng cao tỷ lệ thit nạc, giảm đô dày mỡ lưng.

Ở Trung Quốc, lợn Meishan được sử dung khá phổ biến làm nái nên hoăc tạo

nái lai để lai với các giống lợn ngoại như Landrace hoăc Duroc tạo ra lợn lai thương

phẩm 2, 3 giống có năng suất thân thit được cải thiện và chất lượng thit tốt [147].

Giống lợn Meishan cũng được dùng làm nguyên liệu để lai tạo giống mới.

Giống lợn Sutai là sản phẩm của lai tạo giữa đực Duroc và nái Meishan, nó được dùng

để lai với đực giống Landrace hoăc Yorkshire tạo lợn thương phẩm cho năng suất và

chất lượng thit cạnh tranh so với tổ hợp lợn lai 3 giống ngoại Duroc x (Landrace x

Yorkshire) [165].

1.4.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dung lai giống lợn ở nước ta

Để nâng cao năng suất và chất lượng giống trong chăn nuôi lợn, đáp ứng ngày

càng cao nhu cầu tiêu dùng và phù hợp với nên sản xuất hàng hoá hiện nay, chúng ta

đã tưng bước cải thiện những nhược điểm của các giống lợn đia phương. Tư những

năm 60 nước ta đã nhập môt số giống lợn ngoại để lai kinh tế với lợn đia phương, với

những công thức lai như: Đại Bạch với lợn Móng Cái, Landrace với Lang Hồng…

Trong những năm gần đây công tác lai tạo được đẩy mạnh với các giống lợn mới

(Pietrain, Duroc, Hamshire...), các nhà khoa học nghiên cứu chọn lọc, ghép đôi giao

phối những con giống tốt theo đinh hướng sản xuất, phù hợp với điêu kiện chăn nuôi

của tưng đia phương.

1.4.2.1. Nghiên cứu và ứng dung lai giống nâng cao sức sinh sản

Các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn nôi đã có nhiêu đóng góp tích cực trong

việc nâng cao năng suất sinh sản trong chăn nuôi lợn ở nước ta. Các kết quả nghiên

cứu trước đây đã khăng đinh khi lai giữa đực ngoại và nái nôi đã có tác dung nâng cao

Page 46: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

37

khả năng sinh sản ở con lai so với giống lợn nôi thuần. Theo Võ Trọng Hốt và cs

(1999) [39], đã khăng đinh sử dung lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) làm nên để

sản xuất lợn lai nuôi thit có năng suất và tỷ lệ nạc cao có thể phát triển tốt trong điêu

kiện chăn nuôi nông hô, số con sinh ra đạt 11,73 con/ổ, số con cai sữa 10,69 con.

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức và cs (2001) [25], Trần Thi Minh Hoàng và cs

(2003) [36], cho biết tổ hợp lợn lai giữa Pietrain và Móng Cái có khả năng sinh sản tốt,

số con để nuôi đạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi/ổ đạt 10,25 con, khối lượng sơ

sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con đạt tương ứng là: 1,04 và 12,45 kg. Kết quả

nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ Bình (2006a) [82], cho thấy năng suất

sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) là: số con để nuôi và số con cai

sữa/ổ đạt 11,09 và 10,47 con. Khả năng sinh sản của lợn nái lai (Yorkshire x Móng

Cái) tăng dần tư lứa 1 đến lứa 4, số con cai sữa khá cao đạt 10,42 con/ổ, khối lượng

xuất bán 20,36 kg/con ở thời điểm 80,75 ngày [71]. Tác giả Lê Đình Phùng và Mai

Đức Trung (2008) [57], khi nghiên cứu khả năng sinh sản trên đối tượng lợn lai

F1(Yorkshire x Móng Cái) và lợn Móng Cái cho thấy tổ hợp lai (Yorkshire x Móng

Cái) có khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Móng Cái vê các chỉ tiêu: Số con sơ sinh, số

con sơ sinh sống đến 24 giờ, khối lượng sơ sinh của lợn con, khối lượng cai sữa của

lợn con. Nghiên cứu của Đăng Vũ Bình và cs (2008) [14], vê năng suất sinh sản của

lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với đực giống Duroc, Landrace và (Pietrain

× Duroc) cho kết quả số con đe ra/ổ cao nhất ở công thức lai Landrace × (Yorkshire ×

Móng Cái) là 12,80 con, tiếp đến là công thức lai Duroc × (Yorkshire x Móng Cái):

12,35 con, thấp nhất là công thức lai (Pietrain × Duroc) × (Yorkshire x Móng Cái):

11,44 con. Tỷ lệ nuôi sống ở 3 công thức trên lần lượt là 93,53%; 91,37%; 95,69%.

Khối lượng cai sữa/con đạt cao nhất ở công thức lai Landrace × (Yorkshire × Móng

Cái) 6,13 kg, sau đó là công thức lai (Pietrain × Duroc) × (Yorkshire x Móng Cái):

6,16 kg và thấp nhất là công thức lai Duroc × (Yorkshire x Móng Cái): 6,00 kg. Tác

giả Nguyễn Văn Đức (2010) [27], khi nghiên cứu khả năng sinh sản của các tổ hợp lợn

lai (Landrace x Móng Cái); (Yorkshire x Móng Cái); (Pietrain x Móng Cái) cho thấy

số con sơ sinh của các tổ hợp lai là: 12,14; 12,13; 12,52 con/lứa. Khối lượng sơ sinh

là: 1,10; 1,12; 1,15 (kg/con).

Theo tác giả Phùng Thăng Long (2006) [45], lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng

Cái) và (Pietrain x Móng Cái) nuôi tại tỉnh Thưa Thiên Huế có số con sơ sinh/ổ lần

lượt là: 11,97 và 12,37 con/ổ; số cai sữa là: 10,83 và 11,20 con/ổ; khối lượng sơ sinh

là; 0,87 và 0,88 kg/con; khối lượng cai sữa (30 ngày tuổi) là 5,82 và 5,97 kg/con.

Phùng Thăng Long và cs (2011) [47], khi nghiên cứu cứu khả năng sinh sản của lợn

nái lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) phối tinh với lợn đực Duroc cho biết số con

sơ sinh là: 10,77 con/ổ; khối lượng sơ sinh là 1,10 kg/con.

Những năm gần đây, những tổ hợp lai ngoại ngoại đã được nghiên cứu và thu

được nhiêu kết quả. Nghiên cứu vê năng suất sinh sản của nái tổng hợp giữa 2 giống

Page 47: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

38

(Yorkshire và Landrace) Nguyễn Thi Viễn (2004) [94], cho biết nhóm nái lai

(Yorkshire x Landrace) nâng cao được số con sơ sinh là 0,24 - 0,62 con/ổ và có tuổi đe

lứa đầu sớm hơn 4 - 11 ngày, nhóm lai (Landrace x Yorkshire) nâng cao được khối

lượng cai sữa tư 0,65 - 0,42 con/ổ so với nái thuần. Hai nhóm nái lai đã giảm được số

ngày chờ phối sau cai sữa 0,25 - 0,42 ngày. Ưu thế lai vê tính trạng sinh sản của nhóm

nái lai đạt được tư 0,99- 7,11% và tính trạng tăng khối lượng g/con/ngày giai đoạn 90 -

150 ngày tuổi đã được cải thiện 2,03- 3,48%. Kết quả nghiên cứu của Lê Đình Phùng

(2009) [58], vê năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối tinh

với đực (Pietrain x Duroc) trong điêu kiện chăn nuôi trang trạng tại Quảng Bình cho

biết, số con sơ sinh là 10,31 con/ổ; khối lượng sơ sinh đạt 1,35 kg/con; khối lượng cai

sữa lúc 23 ngày tuổi đạt 5,88kg/con. Theo Lê Đình Phùng và cs (2011) [60], lợn nái lai

F1(Landrace x Yorkshire) có khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Landrace và Yorkshire;

tính trạng tổng hợp số kg lợn con/nái/năm tương ứng là: 146,5 so với 142,2 và 140,6

kg/nái/năm; giá tri ưu thế lai là 3,53%. Theo tác giả Lê Thi Mến (2015) [50], khi khảo

sát năng suất sinh sản của lợn nái lai (Landrace x Yorkshire) và (Yorkshire x

Landrace) cho biết lợn nái lai của hai tổ hợp đêu cho năng suất sinh sản cao và tỷ lệ

hao mon cơ thể thấp với số con sơ sinh; số con để nuôi và tỷ lệ hao mon là: 10,95;

11,36; 10,60; 10,90 và 5,39, 4,33.

Kết quả nghiên cứu vê năng suất sinh sản và chất lượng thit của lợn nái lai

Duroc x (Landrace x Yorkshire), Landrace × (Landrace × Yorkshire), (Pietrain ×

Duroc) × (Landrace × Yorkshire) tại các trang trại chăn nuôi Hải Dương, Phạm Thi

Đào (2006) [23], cho biết các công thức lai đêu thể hiện ưu thế lai cao vê các chỉ tiêu

sinh sản, nhất là ưu thế lai vê khối lượng cai sữa và khối lượng 60 ngày tuổi

Ở nước ta, môt số nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng các tổ hợp lợn nái lai có

giống Meishan có nguồn gốc tư Công ty cải biến lợn PIC (Anh quốc) cho năng suất sinh

sản cao và ổn đinh [54]. Theo nghiên cứu của Lê Đình Phùng và Trương Tấn Huệ

(2011) [61], thì lợn lai cấp giống ông bà C1230 là con lai của dong lợn L95 (dong

Meishan tổng hợp) và dong lợn L06 (dong Landrace) có khả năng sinh sản tốt, đăc biệt

là các tính trạng như số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống và số con cai sữa.

Đinh Thi Thu Lan (2014) [41] khi nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái

Rưng, Meishan và F1(Rưng x Meishan) nuôi tại Tam Điệp, Ninh Bình cho biết tuổi

phối giống lần đầu của lợn Meishan (144,25 ngày), tuổi đe lứa đầu là 265,88, khoảng

cách giữa hai lứa đe là 149,42 ngày.

Theo Phạm Duy Phẩm và cs (2014) [53] cho biết giống lợn VCN-MS15 nuôi tại

Trung tâm nghiên cứu lợn Thuy Phương, có đăc điểm ngoại hình ngắn, măt nhăn, lông

da đen tai to rủ, lưng võng và số vú nhiêu (> 18vú). Quá trình nghiên cứu và chọn lọc

qua các thế hệ cho thấy đàn lợn VCN -MS15 đến thế hệ 3 đã dần ổn đinh vê măt ngoại

hình và có đăc điểm nổi trôi vê khả năng sinh sản: tuổi đông duc lần đầu tư 108 đến

Page 48: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

39

115,7 ngày, khối lượng đông duc lần đầu tư 28,7 đến 32,4 kg, tuổi phối giống lần đầu

tư 142,1 đến 152,2 ngày. Số con sơ sinh sống trung bình ở thế hệ thứ 3 đạt 13,7 con/ổ,

tương ứng với số con cai sữa đạt 12,3 con/ổ.

1.4.2.2. Nghiên cứu và ứng dung lai giống nâng cao năng suât, chât lương thit

Các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn nôi đã có nhiêu đóng góp tích cực trong

việc nâng cao năng suất năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn ở nước ta. Tuy

nhiên các công thức lai này con nhiêu hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu cao của

người chăn nuôi hiện nay. Chính vì vậy trong những năm gần đây đã có nhiêu nghiên

cứu lai giống để sản xuất lợn lai nuôi thit có tỷ lệ máu ngoại cao với nhiêu công thức

khác nhau. Lê Thanh Hải và cs (2001) [29], cho biết: công thức lai (Pietrain x Móng

Cái) đạt mức tăng khối lượng 509 g/con/ngày trong thời gian nuôi thí nghiệm tư 23,02

kg (90 ngày tuổi) đến 80,03 kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg

tăng khối lượng và có tỷ lệ nạc so với thit xe là 44,90%.

Theo nghiên cứu của Vũ Đình Tôn và cs (2008) [72], kết luận lợn lai ba giống

Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) nuôi thit đạt khối lượng 82,96 kg ở thời điểm nuôi

6 tháng tuổi, tốc đô sinh trưởng khá cao 605,59 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn/kg tăng

khối lượng là 3,04 kg, tỷ lệ nạc so với khối lượng thit móc hàm 49,99%.

Theo tác giả Phùng Thăng Long (2004) [43], lợn lai 3/4 máu ngoại Yorkshire x

(Yorkshire x Móng Cái) và Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) có khả năng tăng khối

lượng nhanh (577,8 và 661,1 g/con/ngày trong giai đoạn tư 27-81 kg), tỷ lệ nạc cao

(48,02 và 54,08%).

Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ Bình (2006a) [82], công bố tổ hợp lai Pietrain

x (Yorkshire x Móng Cái) cho năng suất sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng

thit xe (tỷ lệ móc hàm và diện tích mắt thit) tốt hơn so với tổ hợp lai Landrace x

(Yorkshire x Móng Cái), trong khi đó sử dung công thức lai Pietrain x (Yorkshire x

Móng Cái) trong sản xuất sẽ có tác dung nâng cao tỷ lệ nạc.

Lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thit 7/8 máu ngoại như Landrace x [Landrace

x (Yorkshire x Móng Cái)] và Landrace x [Landrace x (Landrace x Móng Cái)] cho

các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thit và chất lượng thit xe tốt. Mức tăng khối

lượng đạt 523-568 g/con/ngày, tỷ lệ nạc/thit xe đạt 48,90- 50,38% [85].

Nghiên cứu khác của Trần Văn Chính (2001) [16], đã cho biết các chỉ tiêu tỷ lệ

thit xe, diện tích mắt thit, đô dày mỡ lưng là tốt nhất ở tổ hợp lai (Pietrain x

Yorkshire), tương ứng là 77,3%; 51,8 cm2 và 12 mm; trong khi tỷ lệ thit nạc cao nhất

được tìm thấy ở nhóm lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire).

Theo tác giả Phùng Thi Vân (2001) [93], cũng cho biết sử dung đực thuần

Duroc lai với nái (Yorkshire x Landrace) và (Landrace x Yorkshire) đêu cho năng suất

sinh trưởng và tỷ lệ nạc cao hơn tổ hợp lai hai giống giữa hai giống Landrace và

Page 49: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

40

Yorkshire. Khi sử dung đực Duroc như đực cuối cùng, tốc đô sinh trưởng và chi phí

thức ăn của tổ hợp lai thương phẩm Duroc x (Landrace x Yorkshire) cao hơn tổ hợp lai

Duroc x (Yorkshire x Landrace) tư 2,12 - 4,38%.

Phạm Thi Đào và cs (2013) [24], cho biết khả năng tăng khối lượng của tổ hợp

lai PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire) trong giai đoạn 60 – 169 ngày tuổi là 829

gam/ngày, ở tổ hợp lai PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) trong giai đoạn 60 – 167

ngày tuổi là 797 gam/ngày và tổ hợp lai PiDu75 x F1(Landrace x Yorkshire) giai đoạn

60 – 164 ngày tuổi là 765 gam/ngày. Kết quả vê tiêu tốn thức ăn của các tổ hợp lai

PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x

F1(Landrace x Yorkshire) là (2,31, 2,33 và 2,38 kg thức ăn/kg tăng khối lượng). Tỷ lệ

thit nạc đạt tương ứng là 54,66; 56,32 và 59,97%, tỷ lệ thit nạc của tổ hợp lai PiDu75 x

F1(Landrace x Yorkshire) đạt cao nhất so với hai tổ hợp con lại. Chất lượng thit của cả

3 tổ hợp lai như pH, màu sắc, tỷ lệ mất nước, đô cứng của thit đêu nằm trong giới hạn

bình thường.

Tác giả Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009) [59], cho biết lợn thit 3

giống ngoại (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace) có lượng ăn vào bình quân

là 1,91kg thức ăn/con/ngày, tăng khối lượng tuyệt đối là 742 g/con/ngày, hệ số chuyển

hóa thức ăn là 2,55 kg/kg, tỷ lệ nạc là 59,3%, đô dày mỡ lưng tại điểm P2 là 1,01 con.

Theo công bố của tác giả Lê Thanh Hải và cs (2007) [30], khi nghiên cứu trên

con lai 4 giống C22 x (Pietrain x Yorkshire) có tỷ lệ nạc trong thân thit đạt mức 66,2%

và con lai 5 giống CA x (Pietrain x Yorkshire) có tỷ lệ nạc là 64,9%

Nguyễn Ngọc Phuc và cs (2009) [54], cho biết lợn thương phẩm 3 giống Duroc

x (Landrace x Yorkshire) và 4 giống VCN23 x (Landrace x Yorkshire) nuôi tại các

trang trại ở Quảng Bình trong giai đoạn tư 23 - 90kg có tăng khối lượng cao và tiêu tốn

thức ăn thấp, đồng thời chúng cũng thể hiện ưu thế rõ rệt vê mức tăng khối lượng và

tiêu tốn thức ăn đối với lợn thương phẩm 2 giống (Landrace x Yorkshire).

Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) [35], công bố thành phần thân thit

và chất lượng thit của các tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1(L x Y) phối với đực lai Omega

(Landrace x Duroc) và Pietrain x Duroc (PiDu). Tổ hợp lợn lai Omega x F1(L x Y) đạt

các tỷ lệ: thit móc hàm (81,28%), xương (14,28%) và da (6,99%) đạt tương đương so

với PiDu x F1(L x Y) và tương ứng lần lượt là 80,64; 14,99 và 6,87%. Cả hai tổ hợp

lợn lai Omega x F1(L x Y) và PiDu x F1(L x Y) đêu cho tỷ lệ thit nạc cao và tỷ lệ mỡ

thấp. Tổ hợp lai Omega x F1(L x Y) có tỷ lệ thit nạc 61,54% và tỷ lệ mỡ 14,66%, ở

PiDu x F1(L x Y) tương ứng là 57,09 và 18,45%. Măt khác, tổ hợp lai Omega x F1(L x

Y) có diện tích cơ thăn là 56,25 cm2, dày mỡ lưng là 10,56 mm so với PiDu x F1(L x

Y) có giá tri tương ứng là 49,71 cm2 và 17,60 mm với sự sai khác tương ứng là P <

0,01 và P < 0,001. Thông qua các chỉ tiêu chất lượng thit như giá tri pH45, pH24, màu

sáng thit (L*) và tỷ lệ mất nước bảo quản cho thấy thit ở cả hai tổ hợp lai đảm bảo chất

Page 50: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

41

lượng tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dung đực lai Omega và PiDu phối với nái lai

F1(L x Y) có thể nâng cao được tỷ lệ thit nạc và vẫn đảm bảo được chất lượng thit tốt.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Đình Phùng và cs (2015) [63], cho thấy 2 tổ

hợp lai PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) và PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire)

trong giai đoạn 60 - 150 ngày tuổi có khả năng sinh trưởng và năng suất thit cao, lần

lượt có tăng khối lượng trung bình 765 và 879 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,74 và

2,61 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, tỷ lệ thit xe 70 và 69%, dày mỡ lưng vi trí xương

sườn 10 - 11 là 21,7 và 20,7 mm.

Hiện nay, nhu cầu của thi trường vê thit lợn có chất lượng cao ngày càng tăng,

nên hướng nghiên cứu nâng cao chất lượng thit đang được quan tâm [180]. Các tính

trạng thuôc năng suất và chất lượng thit lợn phu thuôc vào các tổ hợp lai [147], do vậy,

lai giống vẫn tiếp tuc được sử dung rông rãi để nâng cao năng suất, chất lượng thit và

hiệu quả chăn nuôi lợn.

Ở Việt Nam, tư năm 1997 trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp (Ninh Bình) đã sử

dung dong lợn cái tổng hợp L95 có máu Meishan có nguồn gốc tư PIC để lai với lợn

đực Landrace tạo ra dong ông bà C1230 và cho lai với lợn đực tổng hợp dong L19 tạo

ra lợn cái bố me CA để sản xuất lợn thương phẩm 5 máu có năng suất cao và chất

lượng thit tốt được người chăn nuôi ở các tỉnh phía Bắc và môt số tỉnh miên Trung ưa

dùng. Theo Lê Đình Phùng và cs (2012) [62], thì lợn lai Duroc x CA có khả năng sinh

trưởng, năng suất và phẩm chất thit tốt trong điêu kiện chăn nuôi công nghiệp. Cu thể

là tăng khối lượng tư 60-150 ngày tuổi là 830 g/con/ngày; tỷ lệ nạc là 62,9%.

1.5. GIƠI THIỆU CÁC GIỐNG LƠN VCN-MS15, DUROC, LANDRACE,

PIETRAIN

1.5.1. Giống lợn VCN-MS15 (Meishan)

Giống lợn Meishan là giống được nuôi ở Trung Quốc trong nhiêu thế kỷ. Xuất

xứ của giống lợn Meishan là ở vùng thung lũng thuôc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Giống lợn Meishan chủ yếu được nuôi ở miên Bắc và Trung của Trung Quốc, môt số

vùng ven sông Trường Giang và bờ biển phía Đông Nam.

Giống lợn này có màu đen, măt và da nhăn, lông đen toàn thân và có vành lông

trắng vắt qua vai bao gồm cả chân trước và ngực. Lợn cỏ đầu nhỏ thanh, cổ dài và hep

thân. Lợn Meishan lớn chậm, nhiêu mỡ và cấu tạo thân thit kém. Tuy lớn chậm và

nhiêu mỡ nhưng thit lợn Meishan có mùi vi thơm ngon rất đăc trưng. Ngoài ra giống

lợn này con có khả năng chống chiu với rất nhiêu loại bệnh tật khác nhau.

Lợn Meishan hiện là giống mắn đe nhất trong số các giống lợn trên thế giới với

trung bình mỗi lứa tư 15-16 con/lứa, có khi 20 -22 con, lợn có khả năng tăng khối

lượng tương đối tốt. Lợn Meishan có nhiêu vú, thành thuc sinh duc sớm ngay tư lúc

Page 51: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

42

chưa đầy 2,5 tháng tuổi so với 5 tháng tuổi ở các giống lợn khác. Con nái trông bê

ngoài thì dữ dằn nhưng lại rất hiên và nuôi con rất tốt. Giống lợn Meishan có khối

lượng tương đối lớn so với các giống lợn châu Á. Lợn nái trưởng thành có chiêu cao

57,8cm, vong ngực 100cm và trọng lượng 61,6kg. Tỷ lệ thit xe thấp khoảng 68%, tỷ lệ

mỡ cao.

Giống lợn Meishan được nhập 2 đợt vê Việt Nam vào cuối năm 2010 và đầu

năm 2011. Những kết quả nghiên cứu bước đầu vê đăc điểm sinh học của giống lợn

Meishan nuôi thuần ở Trung tâm nghiên cứu lợn Thuy Phương (Viện Chăn Nuôi) đã

cho thấy giống lợn này đã thích nghi tại Việt Nam và có những ưu việt so với các

giống lợn nôi nuôi phổ biến ở nước ta hiện nay [75].

+ Vê ngoại hình: Đàn lợn Meishan có sự ổn đinh rất cao vê măt ngoại hình,

100% số cá thể sinh ra ở thế hệ 1, 2 đêu có ngoại hình đồng nhất với thế hệ xuất phát

với các đăc điểm: Măt nhăn, tai to rủ, lông da đen, lưng không võng bung không xệ, số

vú nhiêu. Các chiêu đo cơ bản tại thời điểm 6 tháng tuổi: vong ngực đạt 85,2 - 90,8

cm, cao vai tư 47,5 - 54,0 cm và dài thân tư 88,7 - 94,1 cm

+ Vê sinh sản: Tuổi đông duc lần đầu tư 108 - 111 ngày, khối lượng đông duc

lần đầu trung bình tư 27 - 30,2 kg; tuổi phối giống lần đầu trung bình 162 - 165 ngày;

khối lượng phối giống lần đầu trung bình 38,1 - 44,4 kg; Số con sơ sinh sống/ổ trung

bình 12,4 - 12,9 con; số con cai sữa/ổ trung bình 11,1 - 11,6.

+ Vê sinh trưởng: Tăng khối lượng của lợn đực tư 267 - 281 g/ngày, đối với lợn

cái là 294 - 318 g/ngày; dày mỡ lưng tại điểm P2 với lợn đực tư 16,7 - 17,0mm con với

lợn cái là 17,3 - 17,8mm.

Tháng 8 Năm 2014, Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận

Meishan là môt giống lợn mới (với tên VCN-MS15) và được phép sản xuất, kinh

doanh ở Việt Nam (thông tư số 18/2014/TT-BNNPTNT).

1.5.2. Giống lợn Landrace

Lợn Landrace có nguồn gốc tư Đan Mạch. Đăc điểm ngoại hình toàn thân có

màu trắng tuyên, tầm vóc to, dài mình bung thon, ngực rông, tai cúp vê phía trước,

mõm thăng, thân hình dài, mông nở. Lợn nái Landrace có khả năng sinh sản cao, mắn

đe và đe nhiêu: Trung bình đạt 1,8-2 lứa/năm, mỗi lứa đe 10-12 con. Khối lượng sơ

sinh của lợn con trung bình đạt 1,2-1,3kg/con, khối lượng cai sữa đạt 12-15kg/con, sức

tiết sữa 5-9kg/ngày. Khả năng sinh trưởng của lợn thit rất tốt, tăng khối lượng 750-

800g/ngày, ở 6 tháng tuổi có thể đạt 105-125kg/con. Lợn đực trưởng thành năng

400kg, lợn nái năng 280-300kg. Đực Landrace luôn dẫn đầu trong hệ thống lai bởi đô

dày cơ, tỷ lệ nạc khá cao, xương nhe.

Page 52: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

43

1.5.3. Giống lợn Duroc

Lợn Duroc có nguồn gốc tư miên Đông nước Mỹ và vùng CornBelt. Đăc điểm

ngoại hình toàn thân có màu hung đỏ (thường gọi lợn bo), đầu to vưa phải, mõm dài,

tai to và dài, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển. Giống lợn

Duroc là giống lợn tiêu biểu cho hướng nạc, có tầm vóc trung bình so với các giống

lợn ngoại. Lợn Duroc có khả năng sinh sản tương đối cao. Trung bình đạt 1,7 - 1,8

lứa/năm. Mỗi lứa đe tư 9 đến 11 con, Khối lượng sơ sinh lợn con trung bình đạt 1,2 -

1,3 kg/con. Khả năng sinh trưởng của lợn tốt, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và

chất lượng thit tốt. Lợn có khả năng tăng khối lượng tư 750 – 800 g/ngày, 6-19 tháng

tuổi lợn thit có thể đạt 105 - 125 kg. Lợn Duroc trưởng thành con đực năng tới 370 kg,

con cái 250 - 280 kg. Lợn Duroc được coi là giống lợn tốt trên thế giới hiện nay và

được nuôi rất phổ biến ở nhiêu nơi, đăc biệt nuôi theo hướng nạc.

1.5.4. Giống lợn Pietrain

Lợn Pietrain có nguồn tư nước Bỉ, màu lông da trắng đan xen lẫn tưng đám đen

trắng không đồng đêu trên cơ thể, tai thăng đứng, đầu to vưa phải, mõm thăng, 4 chân

thăng, cơ thể khá nhỏ song chắc chắn, vóc dáng có hình khối với sự phát triển cơ vùng

mông, cơ thăn, tỷ lệ nạc trong thân thit khác cao, xương nhỏ, tỷ lệ thit xe cao (60 -

62%). Lợn đực trưởng thành năng 270 - 350 kg/con, lợn cái năng 220 - 250 kg/con,

mỗi lứa đe 8-10 con. Tăng khối lượng nhanh, nuôi 6 tháng tuổi đạt 100 kg/con, tỷ lệ

nạc 60-62%. Lợn Pietrain có nhược điểm tim yếu vì có tỷ lệ gen Halothane cao khi

hoạt đông mạnh dễ bi vỡ tim (chết đôt tử), khả năng chiu đựng kém, nhạy cảm với

stress. Lợn Pietrain thường sử dung lai với Duroc để tạo đực cuối cùng nhằm nâng cao

năng suất thit và tỷ lệ nạc.

Page 53: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

44

Chương 2

ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU

2.1. ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CƯU

2.1.1. Đia điểm và thơi gian nghiên cứu

- Thí nghiệm nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái và của lợn thit

được triển khai và thực hiện tại: Viện Công nghệ Sinh học - Đại học Huế tư

tháng 12 năm 2011 đến tháng 12 năm 2015. Đia chỉ: thôn Ngọc Anh, xã Phú

Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thưa Thiên Huế.

- Năng suất và chất lượng thit xe của lợn thương phẩm được đánh giá tại Viện

Công nghệ Sinh học - Đại học Huế ngay sau khi kết thúc thí nghiệm; các chỉ tiêu chất

lượng thit được phân tích tại Bô môn Di truyên - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đia chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nôi.

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

- Lợn nái

Lợn nái hậu bi VCN-MS15 đảm bảo tiêu chuẩn làm giống được nhập tư Viện

Chăn nuôi Quốc gia, và được nuôi và theo dõi đến hết lứa đe thứ 6.

Lợn nái lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) được tạo ra

tư đực Pietrain và đực Duroc đảm bảo chất lượng làm giống được nhập vê tư trại giống

cấp I, thành phố Hồ Chí Minh cho phối giống với lợn nái VCN-MS15 trưởng thành tại

Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế (tỉnh Thưa Thiên Huế)

- Lợn nuôi thit

Lợn lai 1/2 giống VCN-MS15: Gồm 2 tổ hợp lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và

F1(Duroc x VCN-MS15).

Lợn lai 1/4 giống VCN-MS15: Gồm 3 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15),

lợn được tạo ra tư đực Pietrain, Landrace phối với nái F1(Duroc x VCN-MS15) và

Duroc phối với nái F1(Pietrain x VCN-MS15) và tại Viện Công nghệ Sinh học, Đại

học Huế (tỉnh Thưa Thiên Huế).

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CƯU

1. Đăc điểm sinh ly sinh duc và năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và

lợn nái 1/2 giống VCN-MS15:

Page 54: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

45

Đăc điểm sinh ly sinh duc của lợn nái VCN-MS15 và lợn nái 1/2 giống

VNC-MS15

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 được phối với đực giống Duroc

và Pietrain,

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Duroc x VCN-MS15) và lợn nái

F1(Pietrain x VCN-MS15) được phối với đực giống Pietrain, Landrace và Duroc.

2. Sinh trưởng, năng suất và chất lượng thit xe của các tổ hợp lợn lai thương

phẩm 1/2 giống VCN-MS15:

F1(Pietrain x VCN-MS15),

F1(Duroc x VCN-MS15).

3. Sinh trưởng, năng suất và chất lượng thit của các tổ hợp lợn lai thương phẩm

1/4 giống VCN-MS15:

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15),

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15).

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU

2.3.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc và năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và

1/2 giống VCN-MS15 (thi nghiệm 1)

2.3.1.1. Động vật thí nghiệm và quản ly

Nghiên cứu được tiến hành trên 15 lợn nái VCN-MS15, 18 lợn nái 1/2 giống

VCN-MS15 gồm 9 lợn nái F1(Pietrain x VCN-MS15) và 9 lợn nái F1(Duroc x VCN-

MS15). Lợn ở mỗi nhóm khi đưa vào thí nghiệm đảm bảo tính đồng đêu. Giai đoạn

hậu bi, lợn được nuôi 4-5 con/ô chuồng, cho ăn tự do thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh,

nuôi trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng công nghiệp đến khi đông duc lần đầu.

Sau đó, lợn được nuôi cá thể đến khi phối giống. Đến thời điểm phối giống, mỗi môt

nhóm 5 lợn nái VCN-MS15 (3 nhóm) được phối giống nhân tạo bằng tinh dich của lợn

đực giống Duroc, Pietrain hoăc Landrace. 6 lợn nái F1(Pietrain x VCN-MS15) được

phối giống nhân tạo bằng tinh dich của đực giống Duroc, 6 lợn nái F1(Duroc x VCN-

MS15) được phối giống bằng tinh dich của đực giống Pietrain và số con lại được phối

bằng tinh dich của lợn đực giống Landrace. Khi lợn đông duc, lợn nái được phối giống

2 lần, lần sau cách lần đầu 12 giờ. Trong giai đoạn mang thai, lợn tiếp tuc được nuôi

Page 55: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

46

cá thể trong các ô chuồng kích thước (0,6 x 2,2) m2/con. Trước khi đe 1 tuần và trong

quá trình nuôi con (30 ngày) lợn me được nuôi trên ô lồng đe có kích thước (1,8 x 2,2)

m2/con.

Lợn con sau cai sữa giai đoạn tư cai sữa (31 ngày tuổi) – 60 ngày tuổi được

nuôi bầy đàn trong ô chuồng lồng có kích thước (1,65 x 2,4)m2/đàn.

2.3.1.2. Thức ăn

Thức ăn sử dung trong nghiên cứu này là các hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh của

công ty Cargill (Bảng 2.1). Lợn thí nghiệm VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15

được nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp với các giai đoạn sinh trưởng, sinh sản [8]. Nước

uống được cung cấp cho lợn đầy đủ qua hệ thống các núm uống đăt trong chuồng nuôi.

Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn cho lợn nái và lợn con

(Theo công bố của nhà sản xuất)

Loại thức ăn

Thành phần

dinh dưỡng

Thức ăn cho nái

mang thai

(Mã số thức ăn

1042)

Thức ăn cho

nái đe

(Mã số thức ăn

1052)

Thức ăn cho

lợn con tập ăn

(Mã số thức ăn

1012)

Thức ăn cho lợn

con tư 8-15kg

(Mã số thức ăn

8002)

Protein thô

(%) 14 16 21 20

Năng lượng trao đổi

tối thiểu Kcal/kg 2800 3000 3200 3200

Xơ thô (%)

max 9 9 6 6

Đô ẩm (%)

max 14 14 14 14

P tổng số (%)

min-max 0,4-1,4 0,4-1,5 0,4-1,5 0,4-1,5

Ca (%)

min-max 0,5-1,8 0,5-1,8 0,5-1,8 0,5-1,8

Lysine tổng số (%)

min 0,5 0,5 1,2 1,2

Methionine+Cystine

(%) 0,4 0,5 0,9 0,6

Page 56: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

47

Bảng 2.2. Lượng thức ăn/ngày cho từng loại lợn

Đối tượng Giai đoạn

(ngày)

Lượng thức ăn

(kg/con/ngày)

Lợn nái chửa

1 - 80 1,4 - 1,8

81- 110 1,8 - 2,4

111 - 112 1,5

113 0,5

Ngày cắn ổ đe 0

Lợn nái nuôi con

Ngày thứ nhất sau đe 1,0

Ngày thứ hai sau đe 2,0

Ngày thứ ba sau đe 3,0

Ngày thứ tư sau đe - cai sữa Tự do

Ngày cai sữa Không cho ăn

Lợn con theo me

Lúc tập ăn (7 ngày tuổi) -

đến cai sữa Tự do

Ngày cai sữa Giảm 1/2 lượng thức ăn

Lợn con sau cai sữa 31 – 60 ngày tuổi Tự do

2.3.1.3. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu

- Các chỉ tiêu nghiên cứu

Đăc điểm sinh ly sinh duc của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15

được theo dõi qua môt số chỉ tiêu:

Số vú lợn cái (cái)

Tuổi đông duc lần đầu (ngày)

Khối lượng lúc đông duc lần đầu (kg)

Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

Khối lượng lúc phối giống lần đầu (kg)

Tuổi đe lứa đầu (ngày)

Page 57: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

48

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15 được

đánh giá thông qua môt số chỉ tiêu cơ bản:

Thời gian mang thai (ngày)

Số lợn con sơ sinh (con/ổ)

Số lợn con sơ sinh sống (con/ổ)

Khối lượng lợn con sơ sinh (kg/con)

Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi (con/ổ)

Khối lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi (kg/con)

Số lợn con sống đến cai sữa (30 ngày tuổi) (con/ổ)

Khối lượng lợn con lúc cai sữa (kg/con)

Tỷ lệ hao mon cơ thể lợn me (%)

Thời gian đông duc trở lại của lợn me sau khi cai sữa (ngày)

Số lứa đe/nái/năm (lứa)

Khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm (kg)

Tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg lợn con cai sữa

Thức ăn cho lợn nái chờ phối (kg/nái/lứa)

Thức ăn cho lợn nái chửa (kg/nái/lứa)

Thức ăn cho lợn nái nuôi con (kg/nái/lứa)

Thức ăn tập ăn cho lợn con (kg/nái/lứa)

Tổng thức ăn cho môt nái/lứa (kg/nái/lứa)

Tiêu tốn TĂ/kg lợn con cai sữa (kg thức ăn/kg tăng khối lượng)

Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn sau cai sữa giai đoạn 31-60 ngày tuổi

Thời gian cai sữa (ngày)

Khối lượng lợn con khi cai sữa (kg/con)

Thời gian tư cai sữa- 60 ngày tuổi (ngày)

Khối lượng lợn con 60 ngày tuổi (kg/con)

Tăng khối lượng lợn con tư sau cai sữa đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày)

Page 58: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

49

- Phương pháp xác đinh các chỉ tiêu về sinh ly sinh duc cua lơn cái

Số vú: Sử dung phương pháp đếm trực tiếp trên tưng các thể lợn cái hậu bi

Tuổi đông duc lần đầu (ngày): Xác đinh chỉ tiêu này bằng cách xác đinh khoảng

thời gian tư khi lợn sinh ra đến khi đông duc lần đầu. Theo dõi lợn xuất hiện đông duc 2

lần vào buổi sáng và chiêu trong ngày, khi lợn nái hậu bi ở giai đoạn tư 3-5 tháng tuổi.

Tuổi phối giống lần đầu (ngày): Xác đinh chỉ tiêu này bằng cách xác đinh

khoảng thời gian tư khi lợn sinh ra đến thời điểm lợn được phối giống lần đầu.

Tuổi đe lứa đầu (ngày): Xác đinh chỉ tiêu này bằng cách xác đinh khoảng thời

gian tư khi lợn sinh ra đến thời điểm khi lợn đe lứa đầu.

Khối lượng đông duc lần đầu (kg): Là khối lượng lợn nái lúc có các biểu hiện

đông duc lần đầu, được xác đinh bằng cân đĩa có khả năng cân tối đa 150 kg với phân

đô nhỏ nhất là 200 gram.

Khối lượng phối giống lần đầu (kg): Là khối lượng lợn được xác đinh khi lợn

nái được phối giống lần đầu có kết quả, được xác đinh bằng cân đĩa có khả năng cân

tối đa 150 kg với phân đô nhỏ nhất là 200 gram.

- Phương pháp xác đinh các chỉ tiêu về năng suât sinh sản cua lơn nái

Thời gian mang thai (ngày): Xác đinh chỉ tiêu này bằng cách xác đinh khoảng

thời gian tư khi lợn được phối giống có chữa đến khi đe.

Số lợn con sơ sinh (con/ổ): Là số con khi đe xong kể cả những con chết và

được xác đinh bằng cách đếm tổng toàn bô lợn con được sinh ra tính thời điểm lợn đe

xong con cuối cùng.

Số lợn con sơ sinh sống (con/ổ): Xác đinh bằng cách đếm số lợn con sống tư

lúc sinh xong đến lúc 24 giờ.

Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi/lứa (con/ổ): Được xác đinh bằng cách đếm

số lợn con sống trong tại thời điểm 21 ngày tuổi kể tư ngày đe.

Số lợn con sống đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa (con/ổ): Xác đinh bằng cách

đếm số lợn con sống trong tại thời điểm 30 ngày tuổi kể tư ngày đe.

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa (%) được xác đinh bằng công thức:

Tỷ lệ nuôi sống

(%) =

Số lợn con sống đến lúc cai sữa 30 ngày

tuổi/ổ

× 100

Số lợn con để nuôi/ổ

Page 59: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

50

Khối lượng lợn con sơ sinh (kg/con): Là khối lượng lợn con được xác đinh

ngay sau khi đe được lau khô, cắt rốn, bấm răng nanh và chưa cho bú sữa đầu.

Được xác đinh bằng cân đồng hồ có khả năng cân tối đa 2 kg với phân đô nhỏ nhất

là 10 gram, cân khối lượng tưng con. Lợn thí nghiệm đêu được bấm tai vào thời điểm

khi sinh.

Khối lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi (kg/con): Là khối lượng lợn con được

xác đinh lúc 21 ngày tuổi. Được xác đinh bằng cân đĩa có khả năng cân tối đa 15 kg

với phân đô nhỏ nhất là 50 gram, cân khối lượng tưng con.

Khối lượng lợn con lúc cai sữa (30 ngày tuổi) (kg/con): Là khối lượng lợn con

lúc 30 ngày tuổi. Được xác đinh bằng cân đĩa có khả năng cân tối đa 15 kg với phân

đô nhỏ nhất là 50 gram, cân khối lượng tưng con.

Tỷ lệ hao mon lợn me (%) (TLHM) được xác đinh như sau:

TLHM

(%) =

Khối lượng lợn me sau khi đe 24 giờ - Khối

lượng lợn me khi cai sữa

× 100

Khối lượng lợn me sau khi đe 24 giờ

Thời gian đông duc trở lại sau cai sữa (ngày): Xác đinh khoảng thời gian tư

lúc cai sữa đến lúc lợn me có biểu hiện đông duc trở lại.

Số lứa đe/năm (lứa): Được xác đinh như sau:

Số lứa đe/năm

(lứa) =

365 ngày

Khoảng cách lứa đe (ngày)

Trong đó:

365 là số ngày của môt năm

Khoảng cách lứa đe (ngày) là khoảng thời thời gian tư lứa đe này đến lứa đe

tiếp theo.

Số kg lợn con cai sữa/nái/năm: Được xác đinh như sau:

Số kg lợn con cai sữa/nái/năm (kg) = Số lứa đe/năm x trung bình tổng khối

lượng lợn con cai sữa/ổ/nái.

- Phương pháp xác đinh chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg lợn

con cai sữa.

Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa được xác đinh theo công thức:

Page 60: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

51

Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn

con cai sữa =

Lượng thức ăn tiêu thu (kg)

Tổng khối lượng lợn con cai sữa/ổ (kg)

Trong đó: Lượng thức ăn tiêu thu = (lượng thức ăn cho nái chờ phối + lượng

thức ăn cho nái mang thai + lượng thức ăn cho nái nuôi con + lượng thức ăn cho lợn

con tập ăn/ổ).

- Phương pháp xác đinh các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức

ăn của lợn con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi

+ Cân khối lượng lợn con khi cai sữa bằng cân đồng hồ 10 kg với phân đô nhỏ

nhất 20g. Cân khối lượng khi 60 ngày tuổi bằng cân đồng hồ loại 30 kg, phân đô nhỏ

nhất 100 g, theo phương pháp cân tưng cá thể.

- Tăng khối lượng lợn con trong thời gian tư sau cai sữa đến 60 ngày tuổi: dựa

trên khối lượng lợn con khi cai sữa và lúc 60 ngày tuổi và số ngày nuôi thí nghiệm để

tính toán.

Tăng khối lượng

(g/con/ngày) =

Khối lượng 60 ngày tuổi (kg) - Khối lượng cai sữa (kg)

x 1000

Số ngày nuôi (ngày)

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng: dựa trên tổng khối lượng thức ăn và tăng

khối lượng trong thời gian tư sau cai sữa đến 60 ngày tuổi để tính toán. Tiêu tốn thức

ăn/1kg tăng khối lượng được xác đinh theo công thức:

TTTĂ

(kg TĂ/kg TKL) =

Tổng lượng thức ăn lợn ăn vào trong giai đoạn (kg)

Khối lượng thit hơi tăng trong giai đoạn đó (kg)

2.3.2. Năng suất và chất lượng thit xe của các tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) (thi nghiệm 2)

2.3.2.1. Thiêt kê thí nghiệm

Để đánh giá khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thit của lợn lai F1(Pietrain x

VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15), thí nghiệm theo dõi được thiết kế theo kiểu

Page 61: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

52

hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 tổ hợp lai: F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-

MS15), mỗi tổ hợp lai 14 con gồm (7 đực thiến, 7 cái), lợn được nuôi cá thể (n=14),

được ăn thức ăn công nghiệp. Thời gian nuôi lợn thí nghiệm là 105 ngày.

Sơ đồ 1. Bố tri thi nghiệm

Diễn giải Tổ hợp lai 1/2 giống VCN-MS15

Tổ hợp F1(Pi x VCN-MS15)

(n=14)

F1(Du x VCN-MS15)

(n=14)

Thời gian nuôi lợn thí nghiệm 105 ngày

(tư 60 - 165 ngày tuổi)

Phương thức nuôi và theo dõi Cá thể

Thức ăn, phương thức cho ăn và

uống nước

Hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh, cho ăn

và uống tự do

2.3.2.2. Quản ly gia suc và thức ăn

Lợn thí nghiệm được nuôi cá thể trong các ô chuồng có kích thước (0,9 x 1,7)

m2 trong hệ thống chuồng hở, thông thoáng tự nhiên, được cho ăn tự do các hỗn hợp

thức ăn hoàn chỉnh của Công ty Cargill cho 2 giai đoạn sinh trưởng tương ứng tư 15-

30 kg và 31- giết thit (Bảng 2.3).

Page 62: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

53

Bảng 2.3. Giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn lợn thịt

(Theo công bố của nhà sản xuất)

Loại thức ăn

Thành phần

dinh dưỡng

Thức ăn giai đoạn

15-30 kg

(Mã số thức ăn 1032)

Thức ăn giai đoạn

31-xuất chuồng

(Mã số thức ăn 1202S)

Protein thô (%) 18 16

NLTĐ tối thiểu (Kcal/kg) 3100 3075

Xơ thô max (%) 6 9

Đô ẩm max (%) 14 14

P tổng số min-max (%) 0,4-1,2 0,4-1,4

Ca min-max (%) 0,5-1,8 0,5-1,8

Lysine tổng số min (%) 1 0,8

Methionine+Cystine (%) 0,5 0,6

Lợn được uống nước đầy đủ thông qua các voi uống tự đông đăt trong tưng ô

chuồng thí nghiệm. Lợn trước khi thí nghiệm đã được tiêm phong đầy đủ các loại

vacxin theo quy đinh của Chi cuc Chăn nuôi Thú y Thưa Thiên Huế (Dich tả, Tu huyết

trùng, Mycoplasma, PRRS).

Trong thời gian thí nghiệm, thức ăn cung cấp cho lợn được cân hàng ngày, khối

lượng lợn được cân vào các thời điểm: ngay trước khi đưa vào thí nghiệm, đinh kỳ

hàng tháng và kết thúc thí nghiệm để tính toán các chỉ tiêu.

2.3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu

- Các chỉ tiêu nghiên cứu

+ Khả năng sinh trưởng của lợn lai được đánh giá thông qua môt số chỉ tiêu cơ

bản là:

Khối lượng lợn qua các tháng nuôi thí nghiệm (kg)

Tăng khối lượng trung bình của lợn qua các tháng nuôi (g/con/ngày)

Page 63: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

54

Lượng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày)

Tiêu tốn thức ăn cho môt kg tăng khối lượng (kg)

+ Năng suất thit của lợn lai được đánh giá thông qua môt số chỉ tiêu cơ bản là:

Khối lượng giết thit (kg)

Khối lượng móc hàm (kg)

Khối lượng thit xe (kg)

Tỷ lệ móc hàm (%)

Tỷ lệ thit xe (%)

Đô dày mỡ lưng ở vi trí P2 (cm)

Diện tích mắt thit ở vi trí giữa xương sườn số 10-11 (cm2)

Tỷ lệ nạc (%)

Dài thân thit (cm)

- Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn

thí nghiệm chúng tôi sử dung các phương pháp thường quy áp dung trong nghiên cứu

chăn nuôi lợn. Tóm tắt phương pháp:

+ Các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng của lợn

Khối lượng lợn qua các tháng nuôi thí nghiệm (kg): Lợn được cân tưng cá thể

bằng cân đồng hồ 150 kg, với phân đô nhỏ nhất là 200 gram, vào buổi sáng trước lúc cho

ăn, tại các thời điểm: Bắt đầu thí nghiệm 60 ngày tuổi và 90, 120, 150, 165 ngày tuổi.

Tăng khối lượng (TKL) trung bình của lợn qua các tháng nuôi (g/con/ngày)

Trên cơ sở ghi chép số liệu khối lượng lợn qua các tháng nuôi để xác đinh tăng

khối lượng trung bình của lợn qua tưng tháng nuôi theo công thức:

TKL

(g/con/ngày) =

P tháng sau (kg) - P tháng trước (kg)

× 1000

Khoảng thời gian giữa hai lần cân (ngày)

Lượng thức ăn ăn vào (LĂV) (kg/con/ngày/): Công thức tính lượng ăn vào

trung bình hàng tháng như sau:

LĂV

(kg/con/ngày) =

Tổng lượng thức ăn lợn ăn vào trong tháng

30 (ngày)

Page 64: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

55

Tiêu tốn thức ăn cho môt kg tăng khối lượng (TTTĂ): Tiêu tốn thức ăn cho

môt kg tăng khối lượng trung bình của tưng tháng nuôi được tính theo công thức sau:

TTTĂ

(kg TĂ/kg TKL) =

Tổng lượng thức ăn lợn ăn vào trong tháng (kg)

Khối lượng thit hơi tăng trong tháng đó (kg)

+ Các chỉ tiêu theo doi về năng suất và chất lượng thit xe

Để xác đinh năng suất và chất lượng thit xe của lợn thí nghiệm, sau khi thí

nghiệm kết thúc, 6 lợn thit (3 đực, 3 cái)/tổ hợp lợn lai có khối lượng trong khoảng 80-

90 kg/con được đưa đến lo mỗ của đia phương để giết thit và đánh giá theo TCVN

3899-84 [4]. Tóm tắt phương pháp:

Tỷ lệ móc hàm (%): Là tỷ lệ giữa khối lượng thit móc hàm so với khối lượng

giết thit. Tỷ lệ móc hàm được xác đinh theo công thức sau:

Tỷ lệ móc hàm (%) =

Khối lượng móc hàm (kg)

x 100

Khối lượng giết thit (kg)

Trong đó:

Khối lượng móc hàm (kg) là khối lượng của lợn sau khi chọc tiết, cạo lông, bỏ

nôi tạng (trư 2 lá mỡ). Được xác đinh bằng cân đồng hồ 100 kg, với phân đô nhỏ nhất

là 200 gram.

Khối lượng giết thit (kg) là khối lượng của lợn sau khi bỏ đói 24 giờ và cho

uống nước đầy đủ. Được xác đinh bằng cân đồng hồ 100 kg, với phân đô nhỏ nhất là

200 gram.

Tỷ lệ thit xe (%) là tỷ lệ giữa khối lượng thân thit xe so với khối lượng giết

thit của lợn. Tỷ lệ thit xe được xác đinh bởi công thức sau:

Tỷ lệ thit xe (%) =

Khối lượng thit xe (kg)

x 100

Khối lượng giết thit (kg)

Trong đó: Khối lượng thit xe (kg) là khối lượng thit móc hàm sau khi cắt bỏ

đầu, 4 chân (tư móng đến khoeo), đuôi, bóc bỏ 2 lá mỡ.

Đô dày mỡ lưng ở vi trí P2 (cm): Vi trí P2 được xác đinh tư giao điểm giữa

xương sườn cuối cùng vuông góc với côt sống và cách sống lưng 6,5 cm vê phía bên

và được xác đinh bằng thước kep.

Page 65: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

56

Hình 2.1. Đo độ dày mỡ lưng vị tri P2

Tỷ lệ nạc (%):

Tỷ lệ nạc (%) =

Khối lượng nạc trong thân thit xe (kg)

x 100

Khối lượng thit xe (kg)

Khối lượng nạc trong thân thit được xác đinh theo phương pháp của National

Pork Produce Council - NPPC (2002) theo công thức :

Khối lượng nạc trong thân thit xe (lb, pound) = 8,588 + (0,465 x khối lượng

thân thit nóng, lb) – (21,896 x dày mỡ lưng tại vi trí xương sườn 10, inch) + (3,005 x

diện tích cơ thăn ở vi trí xương sườn 10, inch2).

Trong đó:

Diện tích cơ thăn (mắt thit) ở vi trí xương sườn số 10-11 (cm2): được đo bằng

cách cắt môt đường vuông góc với truc lưng và cơ thăn tại điểm giữa xương sườn 10

và 11. Cắt khớp nối ngay giữa xương sườn 10 và 11 để có môt măt cắt vuông góc với

cơ thăn. Dùng tấm nhựa mica (có thể nhìn xuyên qua) áp sát lên măt cơ thăn, dùng bút

xạ đánh dấu chu vi phần tiết diện cơ thăn lên măt tấm nhựa mica, sau đó sao chép tiết

diện cơ thăn lên giấy scan có khối lượng 40g/m2. Cắt phần rìa ngoài không liên quan

đến diện tích cơ thăn trên giấy scan, cân phần con lại bằng cân kỹ thuật 4 số.

Diện tích cơ thăn được tính bằng công thức sau:

A = B x 10000

40

Page 66: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

57

A là diện tích cơ thăn (cm2)

B là khối lượng phần giấy can (g)

Dày mỡ lưng ở vi trí xương sườn số 10 được xác đinh bằng cách: chia bằng mắt

đường kính lớn của cơ thăn thành 4 phần. Đo dô dày mỡ lưng tại vi trí đối diện với

điểm 3/4 đường kính vê phía bung (bao gồm cả da).

Hình 2.2. Đo diện tich mắt thịt và độ dày mỡ lưng giữa xương sườn 10-11

Tỷ lệ quy đổi:

1 cm = 0,3937008 inch

1 cm2 = 0,1550003 inch2

1 kg = 2,2045855 lb

1 lb = 0,4536 kg

2.3.3. Năng suất và chất lượng thit của các tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x

VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) (thi nghiệm 3)

2.3.3.1. Thiêt kê thí nghiệm

Để đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất thân thit và chất lượng thit của các

tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15)

và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15), thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên

hoàn toàn với 3 tổ hợp lai, 10 con lợn/tổ hợp lai (5 đực thiến, 5 cái). Lợn ở cả 3 tổ hợp

lai được nuôi cá thể (n=10), được ăn thức ăn công nghiệp. Thời gian nuôi lợn thí

nghiệm là 100 ngày.

Đô dày mỡ lưng ở giữa

xương sườn 10-11

Diện tích mắt thit ở

giữa xương sườn 10-11

Page 67: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

58

Sơ đồ 3. Bố tri thi nghiệm

Diễn giải

Tổ hợp lai 1/4 giống VCN-MS15

Pi x F1(Du x

VCN-MS15)

(n=10)

Du x F1(Pi x

VCN-MS15)

(n=10)

L x F1(Du x

VCN-MS15)

(n=10)

Thời gian nuôi lợn thí nghiệm 100 ngày

(tư 60 - 160 ngày tuổi)

Phương thức nuôi và theo dõi Cá thể

Phương thức cho ăn và uống nước Tự do

2.3.3.2. Quản ly gia suc và thức ăn

Lợn thí nghiệm được nuôi cá thể trong các ô chuồng có kích thước (0,9 x 1,7)

m2 trong hệ thống chuồng hở, thông thoáng tự nhiên, được cho ăn tự do các hỗn hợp

thức ăn hoàn chỉnh của công ty Cargill theo 2 giai đoạn sinh trưởng tương ứng 15-30

kg và 31- giết thit với thành phần và giá tri dinh dưỡng như thí nghiệm 1 (bảng 2.3

trang 49 ).

2.3.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi

- Các chỉ tiêu nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn

Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn trong thí

nghiệm 3 này tương tự như đã mô tả ở thí nghiệm 2 trang 54-55.

- Các chỉ tiêu nghiên cứu năng suất thit

Để xác đinh năng suất và chất lượng thit của lợn thí nghiệm, sau khi kết thúc thí

nghiệm, 4 lợn (2 cái, 2 đực)/tổ hợp lợn lai có khối lượng trong khoảng 80-90 kg/con

được giết thit để đánh năng suất cho thit.

Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu năng suất thit của lợn thí nghiệm tương tự

như đã mô tả trong thí nghiệm 2 trang 55-56-57.

- Các chỉ tiêu nghiên cứu chất lượng thit và phương pháp xác đinh

+ Các chỉ tiêu nghiên cứu

Chất lượng thit (cơ thăn) được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

Page 68: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

59

Giá tri pH (pH45, pH24 và pH48)

Màu sắc thit (L*, a*, b*)

Tỷ lệ mất nước (%) (mất nước bảo quản, mất nước chế biến)

Đô dai/lực cắt (N).

Thành phần hoá học của thit (cơ thăn) được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

Hàm lượng VCK (%)

Hàm lượng protein thô (%)

Hàm lượng lipit (%)

Hàm lượng khoáng tổng số (%)

+ Các phương pháp nghiên cứu

Lấy mẫu: Để đánh giá chất lượng thit của lợn thí nghiệm, 4 mẫu cơ thăn

(Musculus longissimus dorsi) có khối lượng khoảng 2 kg/mẫu ở vi trí giữa xương sườn

thứ 10 - 14 được lấy tư 4 lợn/môt công thức lai ngay sau khi lợn được giết thit để đánh

giá các chỉ tiêu.

Giá tri pH thit ở 45 phút (pH45), ở 24 giờ (pH24) và 48 giờ (pH48) sau khi giết

thit. Giá tri pH được xác đinh theo phương pháp của Warner và cs (1997) [204], bằng

máy đo pH meter (Testo 230, Công Hoa Liên Bang Đức). Giá tri pH45 được đo ngay

tại lo mổ, pH24 và pH48 được đo tại phong thí nghiệm.

Chất lượng thit được đánh giá dựa vào giá tri pH theo phương pháp của Warner

và cs (1997) [204], như sau:

Thit bình thường: pH45 >5,80

Thit PSE: pH45 ≤ 5,80

Thit DFD: pH24 ≥ 6,10

Thit “axít”: pH24 ≤ 5,40

Màu sắc thit: Màu sắc thit với các chỉ số L* (Lightness, đô sáng), a*

(Redness, màu đỏ), b* (Yellowness, màu vàng) tại thời điểm 24 và 48 giờ sau khi giết

thit đo trên cơ thăn giữa xương sườn 10-14 được xác đinh theo phương pháp của

Warner và cs (1997) [204], bằng máy Minolta CR-410 (Nhật Bản). Phương pháp xác

đinh: các mẫu cơ thăn có đô dày khoảng 2,5 cm, với khối lượng khoảng 150 g được

bọc vào các túi nilon và được bảo quản ở nhiệt đô 2 - 4 ºC trong 24 giờ. Sau đó được

Page 69: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

60

đo màu sắc thit tại 5 điểm khác nhau/môt mẫu. Giá tri màu sắc thit là trung bình của 5

lần đo trên 5 điểm khác nhau.

Đánh giá chất lượng thit dựa vào tiêu chuẩn màu sắc thit theo Warner và cs

(1997) [204], như sau:

L* > 50: thit PSE (nhợt màu, mêm, rỉ nước)

L* tư 50 - 37: thit bình thường

L* < 37: thit DFD (thẫm, chắc, khô)

Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 và 48 giờ: Được xác đinh dựa trên khối lượng

mẫu trước và sau khi bảo quản theo phương pháp của Honikel (1998) [141]. Phương

pháp đo cu thể như sau: Cắt khoảng 80 - 100g mẫu cơ thăn giữa xương sườn 10 – 14

bảo quản mẫu trong túi nhựa kín ở nhiệt đô 2 - 4 0C trong thời gian 24 giờ và 48 giờ.

Sau thời gian bảo quản, mẫu được thấm khô bê măt bằng giấy mêm, hút nước. Cân

mẫu trước vào sau bảo quản để xác đinh tỷ lệ mất nước bảo quản theo công thức:

Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) = P1 – P2

x 100 P1

P1: Khối lượng mẫu trước khi bảo quản

P2: Khối lượng mẫu sau khi bảo quản

Phân loại thit theo tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản như sau:

Tỷ lệ mất nước 2 - 5 (%): thit bình thường

Tỷ lệ mất nước < 2 (%): thit DFD

Tỷ lệ mất nước > 5 (%): thit PSE

Tỷ lệ mất nước chế biến sau 24 và 48 giờ: Được xác đinh dựa trên khối lượng

mẫu trước và sau khi chế biến theo phương pháp của Honikel (1998) [141]. Lấy

khoảng 100 gam mẫu cơ thăn cho vào túi nhựa kín, chiu nhiệt, mẫu được hấp cách

thủy bằng máy Water Bath ở nhiệt đô 750C trong vong 60 phút. Sau đó, lấy túi mẫu ra

và làm mát dưới voi nước chảy ngoài túi mẫu khoảng 30 phút. Làm khô mẫu sau chế

biến bằng giấy mêm, hút nước. Xác đinh tỷ lệ mất nước chế biến theo chênh lệch khối

lượng mẫu trước và sau khi chế biến.

Tỷ lệ mất nước chế biến (%) = P1 – P2

x 100 P1

Page 70: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

61

P1 : Khối lượng mẫu trước khi chế biến

P2 : Khối lượng mẫu sau khi chế biến

Xác đinh đô dai của thit: Đô dai của thit (N) ở thời điểm 24 và 48 giờ sau giết

thit được xác đinh theo phương pháp của Channon và cs (2003) [109], bởi máy Warner

Bratzler 2000D (Hoa Kỳ). Mẫu thit sau khi làm chín đến nhiệt đô 750C được đưa vào

bảo quản ở nhiệt đô 0 - 40C trong vong 24 giờ và 48 giờ. Sau đó, tư mỗi mẫu thit dùng

dung cu lấy mẫu hình tru có diện tích thiết diện là 1cm2, lấy các mẫu song song với

chiêu dọc của các sợi cơ. Thiết bi lấy mẫu phải sắc, đường kính mẫu phải đúng, đồng

nhất (không có mô liên kết) để tránh sai số khi cắt. Mẫu sau đó đưa vào máy Warner –

Bratzler để cắt vuông góc với các sợ cơ để xác đinh lực cắt. Đô dai của mẫu thit được

xác đinh thông qua lực cắt, là trung bình của giá tri 5 lần đo.

Xác đinh hàm lượng VCK (%) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8135:2009 [9].

Xác đinh hàm lượng protein thô (%) bằng phương pháp Kjeldahl theo tiêu

chuẩn quốc gia TCVN 4328:2007 [7].

Xác đinh hàm lượng lipit (%) bằng phương pháp Soxhlet theo tiêu chuẩn quốc

gia TCVN 4331:2001 [3].

Xác đinh hàm lượng khoáng tổng số (%) theo theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN

4327:2007 [6].

2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu ở thí nghiệm 1 được phân nhóm theo giống (VCN-MS15 và 1/2 giống

VCN-MS15), lứa đe (≤ 2 lứa đe, > 2 lứa đe) và xử ly thống kê theo phương pháp phân

tích phương sai (ANOVA) qua mô hình GLM trên phần mêm Mimitab phiên bản 16.0.

Kết quả được trình bày là giá tri trung bình ± sai số của giá tri trung bình. Các giá tri

trung bình được cho là khác nhau có y nghĩa thống kê khi P < 0,05.

Số liệu ở thí nghiệm 2 và 3 được thu thập và xử ly thống kê theo phương pháp

phân tích phương sai (ANOVA) qua mô hình GLM trên phần mêm Minitab phiên bản

16.0. Các kết quả được trình bày là giá tri trung bình và sai số của giá tri trung bình.

Turkey test được sử dung để so sánh giá tri trung bình. Các giá tri trung bình được coi

là khác nhau có y nghĩa thống kê khi P < 0,05.

Page 71: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

62

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU VÀ THẢO LUẬN

3.1. ĐĂC ĐIÊM SINH LÝ SINH DỤC VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LƠN

NÁI VCN-MS15 VÀ LƠN NÁI LAI 1/2 GIỐNG VCN-MS15

3.1.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15

Kết quả nghiên cứu vê đăc điểm sinh ly sinh duc của lợn nái VCN-MS15 và lợn

nái lai 1/2 giống VCN-MS15 [F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15)]

nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, và trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng

công nghiệp tại Thưa Thiên Huế được trình bày trên Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái VCN-MS15

và lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15

Chỉ tiêu

Lợn nái

P VCN-MS15

(n=15)

1/2 VCN-MS15

(n=18)

Số vú (cái) 18,73 ± 0,48 16,11 ± 0,18 <0,01

Tuổi đông duc lần đầu (ngày) 115,47 ± 0,74 146,05 ± 1,46 < 0,01

Khối lượng đông duc lần đầu (kg) 34, 93 ± 0,62 69,78 ± 1,34 < 0,01

Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 150,13 ± 2,01 181,17 ± 1,61 < 0,01

Khối lượng phối giống lần đầu (kg) 42,46 ± 0,88 91,11 ± 0,91 < 0,01

Tuổi đe lần đầu (ngày) 268,07 ± 2,90 298,56 ± 2,09 < 0,01

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy:

Số lượng vú trung bình của đàn lợn cái giống VCN-MS15 là 18,73 vú và của

lợn cái giống 1/2 VCN-MS15 là 16,11 vú. Số vú của lợn cái VCN-MS15 trong nghiên

cứu này của chúng tôi là tương đương với kết quả trong báo cáo khảo nghiệm của

Viện chăn nuôi Quốc gia [75] là lợn cái VCN-MS15 có số vú trung bình là 17,6 cái,

Số vú nhiêu cũng là môt đăc điểm nổi bật của giống lợn VCN-MS15. Số vú của lợn

VCN-MS15 nhiêu hơn hăn so với các giống lợn nôi phổ biến tại Việt Nam hiện nay.

Theo Nguyễn Văn Đức (2005) [26], số vú của giống lợn Móng Cái thường dao đông

Page 72: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

63

tư 10 – 16 vú, trong đó đa số là tư 12 – 14 vú, như vậy giống VCN-MS15 có số vú

nhiêu hơn.

Trong nghiên cứu này lợn cái VCN-MS15 có số vú là 18,73 vú, nhiêu hơn lợn

cái 1/2 giống VCN-MS15 là 16,11 vú (P<0,01). Điêu này có thể giải thích là lợn cái có

1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu này có 50% nguồn gen của các giống lợn

ngoại: Pietrain hoăc Duroc, hai giống lợn này có đăc điểm là số vú ít hơn hăn lợn

VCN-MS15 thuần.

Tuổi và khối lượng lúc đông duc và phối giống lần đầu ở lợn nái lai 1/2 giống

VCN-MS15 cao hơn ở lợn VCN-MS15 (P < 0,01). Kết quả này là phù hợp vì lợn nái

lai 1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu hiện tại có 50% nguồn gen của các giống

lợn ngoại: Pietrain hoăc Duroc, hai giống lợn này có đăc điểm là tuổi thành thuc vê

tính muôn, tốc đô sinh trưởng nhanh và tầm vóc lớn hơn lợn VCN-MS15 thuần.

Tuổi, khối lượng khi đông duc và phối giống lần đầu ở lợn VCN-MS15 nuôi ở

Thưa Thiên Huế trong nghiên cứu này của chúng tôi nằm trong đô tuổi đông duc lần

đầu tư 108 - 115,7 ngày, tuổi phối giống lần đầu tư 142,1 - 152,2 ngày, khối lượng

phối giống lần đầu tư 36,2 - 42,8 kg trong báo cáo của Phạm Duy Phẩm và cs (2014)

[53]. Tuổi đông duc lần đầu ở lợn nái VCN-MS15 trong nghiên cứu này cũng tương

đương với báo cáo của Christenson (1993) [110], là 118 ngày tuổi, Hunter và cs

(1993) [144], là 115 ngày tuổi trên lợn Meishan, nhưng sớm hơn đáng kể so với các

kết quả nghiên cứu trước đây trên lợn nái Móng Cái. Theo tác giả Lê Đình Phùng và

Mai Đức Trung (2008) [57], lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hô tại Quảng Bình có

tuổi đông duc lần đầu là 5,81 tháng tuổi (khoảng 174,3 ngày), theo Lê Thi Thúy và Bùi

Khắc Hùng (2008) [89], với lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hô tại Sơn La có tuổi

đông duc lần đầu là 139 ngày.

Tuổi phối giống lần đầu của lợn VCN-MS15 trong nghiên cứu này là 150,13

ngày sớm hơn so với kết quả nghiên cứu của Giang Hồng Tuyến (2008) [77], trên

giống lợn Móng Cái3000 qua 4 thế hệ chọn lọc (240,6 - 261,2 ngày), và thấp hơn so với

giống lợn Móng Cái tổng hợp là 236,34 ngày [78].

Tuổi đông duc lần đầu ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu này

là 146,05 ngày, kết quả nhiên cứu này là tương đương với kết quả nghiên cứu của

Young (1995) [209], là 146 ngày ở lợn nái lai 1/2 giống Meishan (VCN-MS15). Khi

so sánh tuổi đông duc lần đầu của lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 với các nghiên cứu

Page 73: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

64

trên đối tượng lợn nái lai ngoại x nôi ở nước ta thì kết quả này sớm hơn rất nhiêu, cu

thể là: 225,2 ngày ở lợn (Yorkshire x Móng Cái) nuôi tại Quảng Tri [28], 8,17 tháng

(245 ngày) ở lợn (Yorkshire x Móng Cái) nuôi trong nông hô tại Quảng Bình [57], 196

ngày ở lợn (Yorkshire x Móng Cái) và 195 ngày ở lợn (Pietrain x Móng Cái) nuôi tại

Thưa Thiên Huế [45].

Khối lượng phối giống lần đầu ở lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 là 91,11 kg cao

hơn so với các kết quả nghiên cứu trước đây trên lợn lai 1/2 giống Móng Cái. Theo tác

giả Nguyễn Kim Đường và Trần Văn Do (2000) [28], thì lợn F1(Móng Cái x

Yorkshire) có khối lượng lúc phối giống lần đầu là 74,4 kg.

Tuổi đe lứa đầu ở lợn nái VCN-MS15 trong nghiên cứu này là 268,1 ngày, ở

lợn 1/2 giống VCN-MS15 kết quả này là 298,6 ngày. So sánh kết quả tuổi đe lứa đầu

của lợn VCN-MS15 trong nghiên cứu này với môt số kết quả nghiên cứu trên giống

lợn Móng Cái trước đây thì kết quả tuổi đe lứa đầu lợn VCN-MS15 sớm hơn rất nhiêu:

388,1 ngày của (Duc, 1997) [116], 374,1 ngày của (Nguyễn Văn Thiện và cs 1999)

[87], 13,3 - 13,6 tháng Nguyễn Văn Nhiệm và cs (2002) [51], 11,8 tháng (khoảng

354,6 ngày) trong báo cáo của Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần (2008) [56], 354,6-

375,4 ngày trên nhóm MC3000 qua 4 thế hệ chọn lọc của Giang Hồng Tuyến (2008)

[77], 350,6 ngày trên lợn Móng Cái tổng hợp Giang Hồng Tuyến (2010) [78], 351,2

ngày trên lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phong và Lào Cai [79].

So sánh kết quả tuổi đe lứa đầu của lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 kết quả

thu được cũng sớm hơn kết quả nghiên cứu của Lê Đình Phùng và Mai Đức Trung

(2008) [57], trên lợn 1/2 giống Móng Cái nuôi tại Quảng Bình là 12,15 tháng (khoảng

364,5 ngày).

Tư những kết quả thu được trên, có thể nhận xét lợn nái VCN-MS15 và lợn nái

lai 1/2 giống VCN-MS15 nuôi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng

hở thiết kế theo kiểu chuồng công nghiệp tại Thưa Thiên Huế có đăc điểm thành thuc

vê tính sớm và tuổi phối giống lần đầu sớm; lợn sinh trưởng nhanh và có khối lượng

khi phối giống lần đầu cao hơn lợn Móng Cái và lợn nái lai 1/2 giống Móng Cái.

3.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15

Do năng suất sinh sản giữa các lợn nái VCN-MS15 khi được phối giống với

tưng loại lợn đực Duroc, Pietrain và Landrace trong nghiên cứu này không có sự khác

Page 74: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

65

biệt có y nghĩa thống kê, nên kết quả năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 được

xử ly chung theo lứa đe và được trình bày trên Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15

Chỉ tiêu n Nái đe ≤ 2 lứa n Nái đe > 2 lứa P

Thời gian mang thai

(ngày) 23 114,52 ± 0,22 32 114,09 ± 0,24 > 0,05

Số lợn con sơ sinh

(con/lứa) 23 11,78 ± 0,32 32 15,12 ± 0,38 < 0,01

Số lợn con sơ sinh sống

(con/lứa) 23 10,95 ± 0,27 32 13,71 ± 0,36 < 0,01

Số lợn con sống đến 21 ngày

tuổi (con/lứa) 23 10,65 ± 0,23 32 13,12 ± 0,32 < 0,01

Số lợn con sống đến cai sữa

(30 ngày tuổi) (con/lứa) 23 10,65 ± 0,23 32 13,03 ± 0,31 < 0,01

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến

cai sữa (%) 23 97,44 ± 0,82 32 95,39 ± 0,91 > 0,05

Khối lượng lợn con sơ sinh

(kg/con) 252 1,05 ± 0,01 439 1,01 ± 0,01 > 0,05

Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi

(kg/con) 245 4,04 ± 0,05 422 4,01 ± 0,03 > 0,05

Khối lượng lợn con cai sữa 30

ngày tuổi (kg/con) 245 5,55 ± 0,06 420 5,61 ± 0,05 > 0,05

Tỷ lệ hao mon cơ thể lợn me

(%) 23 13,56 ± 0,72 32 14,36 ± 0,49 >0,05

Thời gian đông duc trở lại

(ngày) 22 4,72 ± 0,36 32 5,34 ± 0,32 > 0,05

Số lứa đe/nái/năm

(lứa/ năm) 22 2,43 ± 0,01 32 2,44 ± 0,01 > 0,05

Khối lượng lợn con cai

sữa/nái/năm (kg) 22 143,92 ± 4,15 32 178,62 ± 4,20 < 0,01

Qua Bảng 3.2 cho thấy lợn nái VCN-MS15 đe tư lứa thứ 3 trở lên (cơ bản) và

lợn nái VCN-MS15 đe ≤ 2 lứa (kiểm đinh) có thời gian mang thai lần lượt là 114,52 và

Page 75: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

66

114,09 ngày (P>0,05). Kết quả này là tương đương với giống lợn Móng Cái và các

nhóm nái lai giữa lợn Móng Cái với lợn đực ngoại. Theo tác giả Lê Đình Phùng và

Mai Đức Trung (2008) [57], thì lợn Móng Cái có thời gian mang thai là 114,23 ngày,

lợn lai F1(Yorkshire x Móng Cái) là 114,5 ngày. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh

(2010b) [74], cho biết lợn lai F1(Yorkshire x Móng Cái) khi được phối với đực Duroc,

Landrace và F1(Landrace x Yorkshire) có thời gian mang thai trong khoảng tư 113,3-

113,9 ngày. Đăng Vũ Bình và cs (2008) [14], cho biết lợn lai F1(Yorkshire x Móng

Cái) khi phối tinh đực Duroc, Landrace và F1(Pietrain x Duroc) có thời gian mang thai

lần lượt là: 114,1; 114; 114,1 ngày. Sự giống nhau vê chỉ tiêu này giữa các kết quả

nghiên cứu là điêu hiển nhiên vì tính trạng thời gian mang thai là tính trạng đăc trưng

cho loài.

Các chỉ tiêu: số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21

ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái VCN-MS15 cơ bản lần lượt là 15,12;

13,71; 13,12 và 13,03 con cao hơn (P < 0,01) so với các kết quả tương ứng trên lợn nái

VCN-MS15 kiểm đinh là 11,78; 10,95; 10,65 và 10,65 con. Kết quả này là phù hợp với

quy luật: lợn nái cơ bản thường có các chỉ tiêu vê sinh sản cao hơn lợn kiểm đinh.

Trong chăn nuôi lợn nái số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con

sống đến 21 ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa là những tính trạng quan trọng,

là chìa khoá quyết đinh năng suất chất lượng đàn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn nái.

Kết quả nghiên cứu cho thấy số con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống

đến 21 ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa của lợn nái VCN-MS15 trong nghiên

cứu này lần lượt là 15,12; 13,71; 13,12; 13,03 con. Các kết quả này là tương đương với

kết quả nghiên cứu ở ngoài nước trên lợn VCN-MS15. Theo tác giả Bidanel và cs

(1990) [100], thì lợn nái Meishan khi cho phối giống với lợn đực Meishan, (Large

White x Meishan) và đực Large White có số con sơ sinh là: 14,3; 13,2; 14,9 con/lứa,

số con sơ sinh sống là: 13,5; 12,9; 14,5 con/lứa và số con cai sữa (30 ngày tuổi) là:

12,0; 11,7; 13,0 con/lứa. Ở trong nước, tác giả Phạm Duy Phẩm và cs (2014) [53], cho

biết lợn Meishan có số con sơ sinh là: 13,7 con/lứa, số con cai sữa là: 12,25 con/lứa.

Như vậy, các nghiên cứu đêu cho thấy lợn VCN-MS15 khả năng sinh sản cao đăc biệt

là số con, điêu này có thể là do lợn nái VCN-MS15 có số lượng tế bào trứng rung cao

và tỷ lệ sống của bào thai trong giai đoạn trước khi đe cao [98], [131].

Kết quả vê số con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21 ngày

tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái VCN-MS15 trong nghiên cứu này cao

hơn các kết quả nghiên cứu trước đây trên đối tượng lợn Móng Cái được phối giống

bằng tinh dich của lợn ngoại. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ

Page 76: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

67

Bình (2006a) [82], trên lợn Móng Cái được phối với đực Pietrain có số con sơ sinh

sống là 10,85 con/lứa, Theo Phùng Thăng Long (2003) [42], số lợn con sơ sinh/lứa; số

lợn con sơ sinh sống/lứa; số lợn con sống đến 21 ngày tuổi/lứa; số lợn con sống đến

cai sữa (55 ngày tuổi) ở lợn Móng Cái phối tinh đực Yorkshire và Landrace trung bình

là 9,77; 9,54; 9,08; 8,69 con/lứa; ở lợn Móng Cái phối tinh đực giống Pietrain là 11,62;

10,92; 10,46; 10,23 con/lứa. Theo Lê Đình Phùng và Mai Đức Trung (2008) [57], lợn

nái Móng Cái nuôi trong nông hô tại Quảng Bình khi phối tinh đực giống Yorkshire có

số lợn con sơ sinh/lứa; số lợn con sơ sinh sống/lứa; số lợn con sống đến cai sữa (trung

bình 42,76 ngày tuổi) là 10,49: 10,27; 9,85 con/lứa. Theo Giang Hồng Tuyến và cs

(2008) [77], số con sơ sinh; số con cai sữa/ổ của lợn Móng Cái3000 (nhóm được chọn

lọc nâng cao số con sơ sinh sống/lứa) qua 4 thế hệ là: 11,81; 12,31; 12,88; 13,01 và

9,48; 9,59; 9,61; 9,64 con/lứa. Theo Đăng Hoàng Biên và cs (2009) [13], lợn Móng

Cái nuôi trong nông hô tại Quảng Tri có số lợn con sơ sinh/lứa; số lợn con sơ sinh

sống/lứa; số lợn con sống đến cai sữa (45 ngày tuổi) là: 10,93; 10,65; 9,77 con/lứa.

Theo Nguyễn Văn Đức và cs (2010) [27], lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hô Đông

Anh - Hà Nôi khi phối tinh đực Yorkshire, Landrace và Pietrain có số lợn con sơ sinh

con sống/lứa tương ứng là 12,13; 12,14 và 12,52 con/lứa; số lợn con sống cai sữa/lứa

(trung bình 42 ngày tuổi) tương ứng là: 9,60, 9,54, 10,19 con/lứa. Kết quả nghiên cứu

của Giang Hồng Tuyến (2010) [78], trên lợn Móng Cái tổng hợp có số con sơ sinh

12,28 con/lứa. Theo tác giả Lê Hồng Minh (2000) [48], thì lợn Móng Cái nuôi tại

Tuyên Quang có số con sơ sinh 11,10 con/lứa, và 11,70 con/lứa trên lợn Móng Cái

nuôi tại Quảng Tri [17].

Khối lượng lợn con sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi và lúc cai sữa 30 ngày tuổi ở lợn

nái VCN-MS15 cơ bản và kiểm đinh là tương đương nhau, lần lượt là 1,01 và 1,05 kg;

4,01 và 4,04 kg; 5,61 và 5,55 kg (P > 0,05), nhưng tổng khối lượng (kg) lợn con cai

sữa/nái/năm ở lợn nái VCN-MS15 cơ bản đạt 178,62 kg cao hơn đáng kể so với lợn

nái VCN-MS15 kiểm đinh là 143,92 kg (P < 0,01). Điêu này có thể giải thích bởi sự

vượt trôi vê số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21 ngày

tuổi và đến lúc cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái VCN-MS15 cơ bản cao hơn so với

lợn nái VCN-MS15 kiểm đinh (P < 0,01).

Các chỉ tiêu vê khối lượng của lợn con qua các giai đoạn ở lợn VCN-MS15

trong nghiên cứu này cao hơn so với môt số nghiên cứu trên lợn Móng Cái phối tinh

lợn đực ngoại. Theo Phùng Thăng Long (2003) [42], lợn nái Móng Cái được phối tinh

đực Pietrain và Yorkshire có khối lượng ở lợn con lúc sơ sinh, khối lượng 21 ngày tuổi

là: 0,76 và 0,7 kg/con; 3,08 và 2,98 kg/con. Theo Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần

Page 77: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

68

(2008) [56], lợn Móng Cái nuôi tại Thưa Thiên Huế khi phối tinh đực Landrace và

Yorkshire có khối lượng lợn con lúc sơ sinh; khối lượng lợn con cai sữa (54 ngày tuổi)

là: 0,58 và 0,57kg/con; 9,48 và 9,63 kg/con. Kết quả nghiên cứu này là tương đương

với nghiên cứu trước đây của tác giả Bidanel và cs (1990) [100], trên đối tượng lợn nái

Meishan phối với lợn đực Large White có khối lượng sơ sinh 1,04 kg/con và khối

lượng 21 ngày là: 4,12 kg/con.

Các chỉ tiêu: tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa, tỷ lệ hao mon cơ thể lợn me,

thời gian đông duc trở lại, số lứa đe/nái/năm ở lợn nái VCN-MS15 đe > 2 lứa và đe ≤ 2

lứa là tương đương nhau (P > 0,05), lần lượt và tương ứng là 95,39% và 97,40%;

14,36% và 13,56%; 5,34 và 4,72 ngày; 2,44 và 2,43 lứa. Kết quả vê tỷ lệ hao mon lợn

me trong nghiên cứu này là thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Bidanel và cs

(1990) [100], trên cùng đối tượng lợn nái Meishan. Theo tác giả thì lợn Meishan có tỷ

lệ hao mon lợn me là 20,08%.

Kết quả số lứa đe/nái/năm ở lợn nái VCN-MS15 trong nghiên cứu này cao hơn

kết quả nghiên cứu của Lê Đình Phùng và Mai Đức Trung (2008) [57], là 2,15

lứa/nái/năm ở lợn Móng Cái nuôi trong nông hô tại Quảng Bình của Lê Đình Phùng và

Phan Hữu Tuần (2008) [56], là 1,92-1,97 lứa/nái/năm ở lợn nái Móng Cái nuôi trong

nông hô tại tỉnh Thưa Thiên Huế và cao hơn kết quả nghiên cứu của Đăng Đình Trung

và cs (2007) [91], khi nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi tại các

tỉnh phía Bắc.

Kết quả thời gian đông duc trở lại sau cai sữa trong nghiên cứu này ngắn hơn

kết quả nghiên cứu của Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần (2008) [56], 13,20 ngày

trên đối tượng lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hô tại tỉnh Thưa Thiên Huế, điêu này

có thể giải thích là lợn nái VCN-MS15 trong thí nghiệm này nuôi trong điêu kiện chăn

nuôi công nghiệp được cung cấp thức ăn đầy đủ, cân đối chất dinh dưỡng, thời gian

nuôi con ngắn nên rút ngắn được thời gian chờ phối sau khi cai sữa.

Như vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh sản của lợn nái VCN-

MS15 cao hơn lợn nái Móng Cái, cu thể là vê số con và khối lượng lợn con. Điêu này

có thể là do lợn nái VCN-MS15 có tiêm năng sinh sản cao hơn lợn Móng Cái [98],

[131], măt khác sự khác nhau vê điêu kiện chăm sóc nuôi duỡng trong các thí nghiệm

cũng có thể là nguyên nhân vê sự sai khác giữa các kết quả nghiên cứu này.

Tương tự, do năng suất sinh sản giữa lợn nái F1(Pietrain x VCN-MS15) khi

được phối giống với lợn đực Duroc, và lợn nái F1(Duroc x VCN-MS15) được phối

giống với lợn đực Pietrain và Landrace trong nghiên cứu này không có sự khác biệt có

Page 78: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

69

y nghĩa thống kê, nên kết số liệu năng suất sinh sản của lợn nái 1/2 giống VCN-MS15

được xử ly chung theo lứa đe và được trình bày trên Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Năng suất sinh sản của lợn nái 1/2 giống VCN-MS15

Chỉ tiêu n Nái đe ≤ 2 lứa n Nái đe > 2 lứa P

Thời gian mang thai

(ngày) 28 113,61 ± 0,18 34 113,97 ± 0,21 >0,05

Số lợn con sơ sinh

(con/lứa) 28 12,64 ± 0,30 34 13,64 ± 0,34 <0,05

Số lợn con sơ sinh sống

(con/lứa) 28 11,96 ± 0,38 34 12,64 ± 0,49 <0,05

Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi

(con/lứa) 25 11,12 ± 0,22 33 12,24 ± 0,23 <0,01

Số lợn con sống đến cai sữa

(30 ngày tuổi) (con/lứa) 25 10,96 ± 0,19 33 12,15 ± 0,23 <0,01

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến

cai sữa (%) 25 93,41 ± 1,13 33 95,58 ± 1,08 >0,05

Khối lượng lợn con sơ sinh

(kg/con) 335 1,18 ± 0,01 430 1,24 ± 0,01 <0,05

Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi

(kg/con) 278 4,48 ± 0,06 407 4,89 ± 0,05 <0,01

Khối lượng lợn con cai sữa

30 ngày tuổi (kg/con) 274 6,27 ± 0,07 405 6,51 ± 0,06 <0,05

Tỷ lệ hao mon cơ thể lợn me

(%) 25 9,75 ± 0,27 33 10,42 ± 0,30 >0,05

Thời gian đông duc trở lại

(ngày) 24 5,29 ± 0,24 33 4,84 ± 0,16 >0,05

Số lứa đe/nái/năm

(lứa/năm) 24 2,45 ± 0,01 33 2,45 ± 0,01 >0,05

Khối lượng lợn con cai

sữa/nái/năm (kg) 24 166,71± 11,50 33 193,94 ± 3,70 <0,01

Page 79: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

70

Qua bảng 3.3 cho thấy lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 đe > 2 lứa (cơ bản) và

đe ≤ 2 lứa (kiểm đinh) có thời gian mang thai tương đương nhau, lần lượt là 113,97

và 113,61 ngày (P>0,05). Kết quả vê thời gian mang thai của lợn nái lai 1/2 giống

VCN-MS15 trong nghiên cứu này là tương đương với kết quả nghiên cứu trên lợn

nái lai 1/2 giống Móng Cái của các tác giả Phùng Thăng Long (2006) [45], Lê Đình

Phùng và Mai Đức Trung (2008) [57]. Kết quả này có thể hiểu do đây là chỉ tiêu đăc

trưng cho loài.

Các chỉ tiêu: số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21

ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ bản

lần lượt là 13,64; 12,64; 12,24 và 12,15 con cao hơn so với các kết quả tương ứng

12,64; 11,96 ; 11,12 và 10,96 (P<0,05) trên lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 kiểm đinh.

Khi so sánh kết quả nghiên cứu vê số lợn con/lứa qua các thời điểm ở đàn lợn

nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ bản trong nghiên cứu này với môt số kết quả nghiên

cứu trên các giống/tổ hợp lai nuôi phổ biến tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thưa Thiên

Huế nói riêng như: lợn Landrace, Yorkshire, lợn lai F1(Landrace x Yorkshire), lợn nái

lai 1/2 giống Móng Cái như: (Yorkshire x Móng Cái), (Landrace x Móng Cái),

(Pietrain x Móng Cái) thì kết quả này thu được cao hơn. Số lợn con sơ sinh sống/lứa ở

lợn nái F1(Yorkshire x Móng Cái) là 10,69; ở lợn nái F1(Landrace x Móng CáiTH) là

11,32; ở lợn nái F1(Yorkshire x Móng CáiTH) là 11,30 và ở lợn nái F1(Pietrain x Móng

CáiTH) là 11,94 [80], số lợn con sống đến cai sữa tương ứng ở 3 nhóm lợn nái lai trên

là 10,40; 10,34; 10,82 con [80]. Theo kết quả nghiên cứu của Võ Trọng Hốt và cs

(1993) [38], thì số con đe ra trên ổ của lợn nái F1(Yorkshire x Móng Cái) là 10,40 con

(lứa 1, 2) và 11,7 con/lứa (lứa 3,4). Võ Trọng Hốt và cs (1999) [39], cho biết nái lai

F1(Yorksshire x Móng Cái) phối tinh với lợn đực Landrace có số con đe ra/lứa đạt

12,76 con. Đăng Vũ Bình và cs (2008) [14], cho biết lợn nái F1(Yorkshire x Móng

Cái) nuôi tại Hải Dương, Bắc Ninh và Hưng Yên khi cho phối tinh với đực giống

Duroc, Landrace và (Pietrain x Duroc) có số con đe ra/lứa là: 12,35; 12,80; 11,44

con/lứa, số con sống/lứa là: 11,68; 12,07; 10,72 con/lứa, số con cai sữa/lứa là: 10,26;

10,40; 9,91 con/lứa.

Kết quả số con/lứa qua các thời điểm ở đàn lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ

bản trong nghiên cứu này cũng cao hơn các kết quả nghiên cứu trên các đối tượng lợn

nái ngoại, nái lai khác. Theo Lê Đình Phùng và Trương Tấn Huệ (2011) [61], thì lợn

Page 80: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

71

nái C1230 (con lai của dong L06 Landrace và L95 VCN-MS15) và lợn nái C1050 (con

lai của dong L06 Landrace và L11 Yorkshire) nuôi tại Quảng Bình có số con đe ra, số

con sơ sinh sống, số con cai sữa lần lượt là: 12,51; 11,76; 10,52 và 11,42; 10,73; 9,88

con/lứa. Lợn nái thuần Landrace, Yorkshire, lợn nái lai VCN22 (con lai giữa

Landrace, Yorkshire và Duroc trắng) và F1(LY/YL) nuôi tại Quảng Bình có số con đe

ra, số con sơ sinh sống, số con cai sữa lần lượt là: 9,75; 9,68; 8,74 con/ổ, 10,54; 10,40;

9,54 con/lứa và 10,58; 10,35; 9,46 con/lứa [55].

Khối lượng lợn con sơ sinh, khối lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi, khối lượng

cai sữa của lợn con lúc 30 ngày tuổi/con, số kg lợn con cai sữa/nái/năm trung bình ở

lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ bản cao hơn so với ở lợn nái kiểm đinh lần lượt

là 1,24 và 1,18 kg (P<0,05); 4,89 và 4,48 kg (P<0,01); 6,51 và 6,27 kg (P<0,05);

193,94 và 166,71 kg (P<0,01).

Kết quả sinh sản của đàn nái 1/2 giống VCN-MS15 có phần cao hơn kết quả

công bố của Young (1995) [209], khi nghiên cứu khả năng sinh sản trên nái F1

Meishan tại Mỹ (số con sơ sinh sống là 11,3 con/ổ, khối lượng sơ sinh là 13,6 kg/ổ,

số con cai sữa là 10,4 con). So với kết quả của Wolter và cs (2000) [207], nghiên cứu

trên tổ hợp lai Landrace x (Meishan x Yorkshire) thì số con sơ sinh sống và số con

cai sữa có phần cao hơn (10,67 con sơ sinh và 10,44 con cai sữa) nhưng khối lượng

sơ sinh/con lại thấp hơn rất nhiêu (1,35 kg/con so với 1,88 kg/con). Khối lượng sơ

sinh/con tương đương với nghiên cứu của Bidanel và cs (1990) [100], trên đàn con

1/4 giống Meishan (1,29 kg).

Các chỉ tiêu: tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa, tỷ lệ hao mon cơ thể lợn me,

thời gian đông duc trở lại, số lứa đe/nái/năm ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ

bản và kiểm đinh là tương đương nhau (P>0,05), lần lượt và tương ứng là 95,58% và

93,41%; 10,42 và 9,75%; 4,8 và 5,3 ngày; 2,45 và 2,45 lứa.

Kết quả số lứa đe/nái/năm ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu

này cao hơn kết quả nghiên cứu trên đối tượng lợn nái lai 1/2 giống Móng Cái. Giang

Hồng Tuyến và Hà Thu Trang (2011) [80], cho biết số lứa đe/nái/năm của lợn nái lai

1/2 giống Móng Cái tổng hợp là: 2,26 - 2,3 lứa/nái/năm.

Kết quả so sánh năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-

MS15 cơ bản (đe > 2 lứa) được trình bày trên bảng 3.4.

Page 81: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

72

Bảng 3.4. So sánh năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15

và giống 1/2 VCN-MS15 cơ bản

Chỉ tiêu n VCN-MS15 n 1/2 VCN-MS15) P

Thời gian mang thai

(ngày) 32 114,09 ± 0,24 34 113,97 ± 0,21 >0,05

Số lợn con sơ sinh

(con/lứa) 32 15,12 ± 0,38 34 13,64 ± 0,34 <0,05

Số lợn con sơ sinh

sống (con/lứa) 32 13,71 ± 0,36 34 12,64 ± 0,49 <0,05

Số lợn con sống đến

21 ngày tuổi (con/lứa) 32 13,12 ± 0,32 33 12,24 ± 0,23 <0,05

Số lợn con sống đến cai sữa

(30 ngày tuổi) (con/lứa) 32 13,03 ± 0,31 33 12,15 ± 0,23 <0,05

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến

cai sữa (%) 32 95,39 ± 0,91 33 95,58 ± 1,08 >0,05

Khối lượng lợn con sơ sinh

(kg/con) 439 1,01 ± 0,01 430 1,24 ± 0,01 <0,01

Khối lượng lợn con 21 ngày

tuổi (kg/con) 422 4,01 ± 0,03 407 4,89 ± 0,05 <0,01

Khối lượng lợn con cai sữa

30 ngày tuổi (kg/con) 420 5,61 ± 0,05 405 6,51 ± 0,06 <0,01

Tỷ lệ hao mon cơ thể lợn me

(%) 32 14,36 ± 0,49 33 10,42 ± 0,30 <0,01

Thời gian đông duc trở lại

(ngày) 32 5,34 ± 0,32 33 4,84 ± 0,16 >0,05

Số lứa đe/nái/năm

(lứa/năm) 32 2,44 ± 0,01 33 2,45 ± 0,01 >0,05

Khối lượng lợn con cai

sữa/nái/năm (kg) 32 178,62 ± 4,20 33 193,94 ± 3,70 <0,01

Qua bảng 3.4 chúng tôi thấy, măc dù số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh

sống, số lợn con sống đến 21 ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái VCN-

MS15 cơ bản đêu cao hơn (P<0,05) so với ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15, nhưng

Page 82: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

73

do lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 có khối lượng lợn con sơ sinh, khối lượng lợn con

lúc 21 ngày tuổi, khối lượng cai sữa của lợn con lúc 30 ngày tuổi đêu cao hơn so với

lợn VCN-MS15 (P<0,01) nên kết quả khối lượng (kg) lợn con cai sữa/nái/năm trung

bình ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cao hơn ở lợn VCN-MS15 (P<0,01).

3.1.3. Tiêu tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg lợn con cai sữa

Chi phí thức ăn chiếm phần lớn trong tổng chi phí chăn nuôi. Tiêu tốn thức ăn

cho 1 kg lợn con cai sữa phu thuôc vào giống, tuổi, khẩu phần ăn, sự cân đối các chất

dinh dưỡng và khối lượng toàn ổ khi cai sữa. Vì vậy, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg

lợn cai sữa thấp sẽ nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Chúng tôi tiến hành tính toán vê

lượng thức ăn cho lợn nái trong môt lứa đe bao gồm lượng thức ăn các giai đoạn chờ

phối, chửa, nuôi con và thức ăn tập ăn cho lợn con. Kết quả vê tiêu tốn thức ăn/kg lợn

con ở thời điểm cai sữa được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của lợn nái VCN-MS15

và 1/2 giống VCN-MS15 cơ bản

Chỉ tiêu VCN-MS15

(n=31)

1/2 VCN-MS15

(n=32) P

Thức ăn cho lợn nái chờ phối

(kg/nái/lứa) 9,1 ± 0,70 9,7 ± 0,99 0,69

Thức ăn cho lợn nái chửa

(kg/nái/lứa) 204,9 ± 3,24 213,6 ± 2,05 0,07

Thức ăn cho lợn nái nuôi con

(kg/nái/lứa) 93,9 ± 3,61 125,1 ± 3,00 <0,01

Thức ăn tập ăn cho lợn con

(kg/lứa) (7 ngày - 30 ngày tuổi) 4,2 ± 0,51 5,5 ± 0,69 0,19

Tổng thức ăn cho môt nái/lứa

(kg/nái/lứa) 312,1 ± 5,39 353,9 ± 3,05 <0,01

Tiêu tốn TĂ/kg lợn con cai sữa

(kg) 4,86 ± 0,21 4,96 ± 0,14 0,99

Page 83: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

74

Qua bảng 3.5 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (kg) ở lợn nái VCN-

MS15 và lợn nái 1/2 VCN-MS15 lần lượt là 4,86 và 4,96 kg. Không có sự sai khác

giữa hai nhóm nái, tuy kết quả chỉ tiêu thức ăn cho lợn nái nuôi con (kg) và tổng thức

ăn cho môt nái/lứa (kg) ở nhóm nái 1/2 VCN-MS15 có cao hơn nái VCN-MS15.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ Bình (2006b)

[83] , mức tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của tổ hợp lai Du × F1(L × Y) là 5,76 kg.

Các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L × Y) phối giống với đực Du, L có mức tiêu tốn thức

ăn/kg lợn con cai sữa 5,47 và 6,01 kg [73]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn

Thắng và Vũ Đình Tôn (2010) [84], cho thấy, các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L × Y)

phối giống với đực L, Du, PiDu có mức tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa tương ứng

là 6,57; 6,38 và 6,29 kg. Kết quả vê tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa trong nghiên

cứu này thấp hơn so với công bố của các tác giả trên.

3.1.4. Khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn của lợn con sau cai sữa đến 60

ngày tuổi

Nâng cao năng suất sinh trưởng và giảm tiêu tốn thức ăn là muc tiêu quan trọng

để đạt được hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn thit ở các trạng trại hiện nay. Để

đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn con chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu vê

tăng khối lượng của lợn con tư sau cai sữa đến 60 ngày tuổi, kết quả theo dõi được

trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Khả năng sinh trưởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn con sau cai

sữa đến 60 ngày tuổi.

Chỉ tiêu n Đực ngoại x

VCN-MS15 n

Đực ngoại x 1/2

VCN-MS15) P

Khối lượng cai sữa/con (kg) 404 5,44 ± 007 389 6,31 ± 0,12 <0,01

Khối lượng 60 ngày/con (kg) 399 15,58 ± 0,22 384 18,92 ± 0,27 <0,01

Tăng khối lượng/ngày (g/ngày) 399 337,8 ± 6,27 384 418,1 ± 7,07 <0,01

TTTĂ/kg tăng khối lượng (kg) 31 1,45 ± 1,49 33 1,43 ±1,47 0,14

Qua bảng 3.6 cho thấy khối lượng lợn con cai sữa, khối lượng lợn lúc 60 ngày

tuổi, tăng khối lượng của lợn con tư sau cai sữa đến 60 ngày tuổi ở lợn nái lai 1/2

Page 84: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

75

giống VCN-MS15 cơ bản đêu cao hơn (P<0,05) so với ở lợn nái VCN-MS15, nhưng

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giai đoạn cai sữa (30 ngày tuổi) - 60 ngày tuổi là

không có sự khác nhau.

3.2. SINH TRƯỞNG VÀ SƯC SẢN XUẤT THIT CỦA TỔ HƠP LƠN LAI

F1(PIETRAIN X VCN-MS15) VÀ F1(DUROC X VCN-MS15)

3.2.1. Khối lượng và tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi

Kết quả vê khối lượng và tốc đô sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Pietrain x

VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi được thể hiện qua bảng 3.7.

Qua bảng 3.7 cho thấy rằng khối lượng của lợn bắt đầu vào thí nghiệm lúc 60

ngày tuổi ở 2 tổ hợp lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) là tương

đương nhau (17 kg/con) và không có sự sai khác có y nghĩa (P>0,05). Khối lượng của

lợn tăng dần sau thời gian 30, 60, 90, 105 ngày nuôi thứ tự là 34,35 và 35,47 kg, 53,97

và 53,20 kg, 72,30 và 70,93 kg, 80,89 và 80,73 kg/con và tuân theo qui luật sinh trưởng

chung của gia súc. Không có sự khác biệt vê khối lượng lợn qua các tháng nuôi giữa 2

tổ hợp lai (P>0,05).

Kết quả vê sinh trưởng tích luỹ của con lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và

F1(Duroc x VCN-MS15) ở nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của

Nguyễn Hải Quân và cs (1993) [65], trên đối tượng lợn lai đực (Landrace x Yorkshire)

x nái Móng Cái). Lê Thanh Hải và cs (2001) [29], cho biết con lai F1(Pietrain x Móng

Cái) đạt khối lượng cơ thể 80,03 kg ở 202 ngày tuổi. Kết quả của Nguyễn Quang Hô

(2004) [37], với khối lượng bắt đầu nuôi của con lai F1(Yorkshire x Móng Cái),

F1(Pietrain x Móng Cái) là 15,01 và 15,82 kg, sau 135 ngày nuôi đạt khối lượng tương

ứng: 86,80 và 90,62 kg.

Tăng khối lượng là môt trong những tính trạng rất quan trọng trong chăn nuôi

lợn thit. Lợn nuôi thit có khả năng tăng khối lượng nhanh sẽ giảm được thời gian nuôi

thit, giảm vốn đầu tư, giảm công nuôi, giảm thời gian chiếm dung chuồng tư đó nâng

cao hiệu quả chăn nuôi. Tốc đô sinh trưởng tuyệt đối của lợn ở tổ hợp lai F1(Pietrain x

VCN-MS15) ở tháng nuôi thứ 2 cao hơn so với tổ hợp (Duroc x VCN-MS15)

(P<0,05). Tuy nhiên, tốc đô sinh trưởng tuyệt đối trung bình trong thời gian thí nghiệm

giữa 2 tổ hợp lai là không có sự khác biệt có y nghĩa thống kê (P>0,05), ở tổ hợp lai

Page 85: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

76

F1(Pietrain x VCN-MS15) là 607,5 g/con/ngày và ở tổ hợp lai F1(Duroc x VCN-

MS15) là 601,0 g/con/ngày.

Bảng 3.7. Khối lượng và tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi

Chỉ tiêu Đơn vi tính

F1(Pi x VCN-

MS15)

(n=14)

(M ± SE)

F1(Du x VCN-

MS15)

(n=14)

(M ± SE)

P

Khối lượng khởi đầu

(60 ngày tuổi) kg 17,10 ± 0,38 17,26 ± 0,38 0,76

Khối lượng sau tháng nuôi

thứ 1 (90 ngày tuổi) kg 34,35 ± 1,02 35,47 ± 1,21 0,48

Khối lượng sau tháng nuôi

thứ 2 (120 ngày tuổi) kg 53,97 ± 1,21 53,20 ± 1,30 0,71

Khối lượng sau tháng nuôi

thứ 3 (150 ngày tuổi) kg 72,30 ± 1,58 70,93 ± 1,59 0,55

Khối lượng kết thúc TN

(165 ngày tuổi) kg 80,89 ± 1,72 80,37 ± 1,69 0,83

Tốc đô sinh trưởng tuyệt đối

trong tháng nuôi thứ 1 g/con/ngày 575,00 ± 24,40 606,70 ± 34,50 0,46

Tốc đô sinh trưởng tuyệt đối

trong tháng nuôi thứ 2

g/con/ngày 653,90 ± 17,90 591,10 ± 23,10 0, 04

Tốc đô sinh trưởng tuyệt đối

trong tháng nuôi thứ 3

g/con/ngày 611,10 ± 25,50 591,10 ± 20,20 0,54

Tốc đô sinh trưởng tuyệt đối

trong tháng nuôi thứ 4

g/con/ngày 572,60 ± 27,00 628,90 ± 24,50 0,14

Tốc đô sinh trưởng tuyệt đối

trung bình toàn kỳ

g/con/ngày 607,50 ± 14,60 601,00 ± 14,60 0,74

Kết quả vê tốc đô sinh trưởng tuyệt đối trong nghiên cứu này của lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) thấp hơn kết quả trong báo cáo

của Lim và cs (2009) [166], trên lợn lai F1(Yorkshire x Meishan) là 698,8 g/con/ngày,

F1(Berkshire x Meishan) là 691 g/con/ngày và F1(Duroc x Meishan) là 717,3

g/con/ngày với tuổi giết thit là 160-161 ngày tuổi và chế đô nuôi tương đương với thí

nghiệm này.

Page 86: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

77

Tuy nhiên, các kết quả vê tốc đô sinh trưởng của 2 tổ hợp lai trong nghiên cứu

của chúng tôi (601,0 và 607,5 g/con/ngày) cao hơn so với công bố của Nguyễn Hải

Quân và cs (1993) [65], Hoàng Nghĩa Duyệt và cs (2002) [21], trên lợn lai

F1(Yorkshire x Móng Cái). Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs (2001)

[29], cho thấy con lai F1(Pietrain x Móng Cái) có mức tăng khối lượng là 509

g/con/ngày trong thời gian nuôi thit tư 90 đến 202 ngày tuổi. Nguyễn Quang Hô

(2004) [37], cho biết con lai F1(Pietrain x Móng Cái) và lai F1(Yorkshire x Móng Cái)

có mức tăng khối lượng trung bình trong thời gian nuôi thit là: 554,1 g/con/ngày và

531,8 g/con/ngày. Theo Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ Bình (2004) [81], lợn lai

F1(Pietrain x Móng Cái) nuôi tư 10,91 kg đến 74,90 kg có tăng khối lượng là 529,8

g/con/ngày. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức (2010) [27], lợn lai

F1(Pietrain x Móng Cái), lợn lai F1(Landrace x Móng Cái) và F1(Yorkshire x Móng

Cái) lần lượt là 519,9 g/con/ngày, 509,6 g/con/ngày và 510,6 g/con/ngày. Kết quả

vê tốc đô sinh trưởng của 2 tổ hợp lai trong nghiên cứu của chúng tôi tương đương

với kết quả trên lợn lai [Landrace x (Yorkshire x Móng Cái)] là 605,6 g/con/ngày

[74], và lợn Yorkshire thuần nuôi thit ở miên Trung [44].

Điêu này cho thấy lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-

MS15) sinh trưởng nhanh khi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh với hệ thống

chuồng hở thiết kế theo phương thức công nghiệp và có thể bổ sung giống lợn VCN-

MS15 này vào sản xuất ở miên Trung để phuc vu lai tạo cải thiện tốc đô sinh trưởng

của đàn lợn nuôi thit.

3.2.2. Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của

lợn qua các tháng nuôi

Kết quả vê lượng thức ăn ăn vào/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

của lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi

được trình bày ở bảng 3.8.

Chi phí thức ăn là phần chi phí lớn nhất trong chăn nuôi lợn thit, bởi vậy hiệu

quả sử dung thức ăn có vai tro lớn trong chăn nuôi lợn và đây là môt chỉ tiêu quan

trọng trong đánh giá quá trình chuyển hóa thức ăn vào cơ thể, chất lượng thức ăn và

chế đô dinh dưỡng. Chỉ tiêu này có tương quan nghich với chỉ tiêu tăng khối lượng.

Qua bảng 3.8 cho thấy lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15)

nuôi thit giai đoạn 60 - 165 ngày tuổi có khả năng ăn vào tăng dần và đạt lượng thức

ăn ăn vào trung bình 1,56 kg/con/ngày ở lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và 1,58

kg/con/ngày ở lợn F1(Duroc x VCN-MS15). Tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg tăng khối

lượng) cũng tăng dần qua các tháng nuôi và đạt trung bình là 2,60 kg thức ăn/kg tăng

Page 87: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

78

khối lượng ở lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và 2,62 kg thức ăn/kg tăng khối lượng ở

lợn lai F1(Duroc x VCN-MS15) và không có sự khác biệt thống kê (P>0,05) vê chỉ tiêu

này giữa 2 tổ hợp lai.

Bảng 3.8. Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

của lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi

Chỉ tiêu

F1(Pi x VCN-MS15)

(n=14)

F1(Du x VCN-MS15)

(n=14) P

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 1 (kg/con/ngày) 1,07 ± 0,03 1,19 ± 0,05 0,04

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 2(kg/con/ngày) 1,67 ± 0,05 1,44 ± 0,05 0,01

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 3(kg/con/ngày) 1,76 ± 0,06 1,77 ± 0,05 0,91

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 4(kg/con/ngày) 1,75 ± 0,09 1,90 ± 0,07 0,18

Lượng thức ăn ăn vào trung

bình(kg/con/ngày) 1,56 ± 0,03 1,58 ± 0,03 0,76

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 1 (kg thức ăn/kg) 1,90 ± 0,06 2,00 ± 0,05 0,16

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 2 (kg thức ăn/kg) 2,56 ± 0,05 2,45 ± 0,05 0, 10

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 3 (kg thức ăn/kg) 2,90 ± 0,04 3,02 ± 0,07 0,13

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 4 (kg thức ăn/kg) 3,05 ± 0,02 3,02 ± 0,02 0,41

Tiêu tốn thức ăn trung bình

toàn kỳ (kg thức ăn/kg) 2,60 ± 0,02 2,62 ± 0,03 0,57

Kết quả vê tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng trong nghiên cứu này thấp hơn

đáng kể so với lợn lai F1(Pietrain x Móng Cái) là 3,32 kg [42], 3,42 kg [81]. Điêu này

Page 88: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

79

cho thấy 2 tổ hợp lợn lai có 1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu này có khả năng

chuyển hóa thức ăn cao.

3.2.3. Phẩm chất thit xe của lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15)

Kết quả vê phẩm chất thit xe của lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc

x VCN-MS15) được thể hiện qua bảng 3.9. Qua bảng 3.9 chúng ta có nhận xét: các chỉ

tiêu tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thit xe, dài thân thit, tỷ lệ nạc/thân thit xe ở tổ hợp lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) có xu hướng cao hơn ở tổ hợp lợn lai F1(Duroc x VCN-

MS15). Tuy nhiên sự sai khác này chưa có y nghĩa thống kê (P>0,05).

Bảng 3.9. Phẩm chất thịt xẻ của lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15)

Vê đô dày mỡ lưng ở vi trí P2 giữa 2 tổ hợp lợn lai là tương đương nhau: 2,10

cm ở lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và 2,16 cm ở lợn F1(Duroc x VCN-MS15)

(P>0,05). Trong khi đó, diện tích mắt thit ở vi trí giữa xương sườn 10-11 ở lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) là 39,02 cm2 cao hơn có y nghĩa thống kê (P<0,05) so với ở

lợn F1(Duroc x VCN-MS15) là 33,33cm. Kết quả trên cho thấy lợn lai F1(Pietrain x

VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) có tiêm năng cho thit cao và lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) có xu hướng cao hơn lợn F1(Duroc x VCN-MS15).

Chỉ tiêu

F1(Pi x VCN-MS15)

(n = 6)

F1(Du x VCN-MS15)

(n = 6)

P

Khối lượng giết thit (kg) 86,33 ± 2,64 82,67 ± 3,00 0,38

Khối lượng móc hàm (kg) 66,32 ± 2,52 62,72 ± 2,59 0,34

Tỷ lệ móc hàm (%) 76,73 ± 0,67 75,08 ± 0,56 0,31

Khối lượng thit xe (kg) 59,73 ± 2,47 56,50 ± 2,31 0,36

Tỷ lệ thit xe (%) 69,08 ± 0,79 68,30 ± 0,58 0,44

Dài thân thit (cm) 87,00 ± 0,62 85,67 ± 0,58 0,28

Dày mỡ lưng ở vi trí P2 (cm) 2,10 ± 0,12 2,16 ± 0,07 0,47

Diện tích mắt thit (cm2) 39,02 ± 0,94 33,33 ± 1,56 0,01

Tỷ lệ nạc/thân thit xe (%) 51,76 ± 0,25 51,16 ± 0,41 0,24

Page 89: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

80

Khi so sánh các chỉ tiêu chất lượng thit xe trong nghiên cứu này với lợn

F1(Pietrain x Móng Cái) tổ hợp lai được xác đinh có chất lượng thit xe vượt trôi lợn

F1(Yorkshire x Móng Cái) hoăc F1(Landrace x Móng Cái) [42], ta thấy: tỷ lệ thit xe

trong nghiên cứu này 68,30 - 69,08% tương đương với kết quả của Phùng Thăng Long

(2003) [42], là 70,30%, Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ Bình (2004) [81], là 70,30%.

Tuy nhiên, tỷ lệ nạc của tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-

MS15) lần lượt là 51,76 và 51,16 % cao hơn đáng kể so với lợn F1(Pietrain x Móng

Cái) là 47,53% [42]; 44,01% [81]. Kết quả này cho thấy khả năng cho thit của lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) là khá cao.

3.3. SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯƠNG THIT CỦA CÁC TỔ

HƠP LƠN LAI THƯƠNG PHẨM 1/4 GIỐNG VCN-MS15

3.3.1. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của các tổ hợp lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Kết quả sinh trưởng, lượng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn của 3 tổ hợp lợn

lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) được trình bày ở bảng 3.10.

Số liệu ở bảng 3.10 cho thấy măc dù khối lượng của lợn ở cả ba tổ hợp lai lúc

bắt đầu thí nghiệm là tương đương nhau dao đông tư 18 - 18,55 kg/con (P>0,05)

nhưng sau 100 ngày nuôi, có sự vượt trôi có y nghĩa thống kê vê khối lượng và tăng

khối lượng của lợn ở tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) so với tổ hợp lai Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

(P<0,05). Tăng khối lượng trung bình cao nhất là ở tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x

VCN-MS15) đạt 755,5 g/con/ngày, tiếp đến là tổ hợp lai Duroc x F1(Pietrain x VCN-

MS15) 722,0 g/con/ngày và thấp nhất là ở tổ hợp lai Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) 620,0 g/con/ngày.

Page 90: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

81

Bảng 3.10. Sinh trưởng, lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tốn thức ăn/1kg tăng

khối lượng của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-

MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x F1(Du x

VCN-MS15)

(n=10)

Du x F1(Pi x

VCN-MS15)

(n=10)

L x F1(Du x

VCN-MS15)

(n=10)

P

Khối lượng lợn lúc 60

ngày tuổi (kg/con) 18,55 0,16 18,00 0,45 18,00 0,65 0,63

Khối lượng lợn lúc 160

ngày tuổi (kg/con) 94,10a 1,49 90,20a 1,63 80,00b 2,65 <0,01

Tăng khối lượng trung

bình (g/con/ngày) 755,5a 15,10 722,0a 17,10 620,0b 25,10 <0,01

Lượng thức ăn ăn vào

(kg/con/ngày) 2,01a 0,05 1,90a 0,03 1,67b 0,05 <0,01

Tiêu tốn thức ăn (kg thức

ăn/kg tăng khối lượng) 2,56 0,05 2,60 0,04 2,63 0,05 0,56

a, b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

So sánh với các tổ hợp lợn lai nuôi thit phổ biến hiện nay cho thấy tổ hợp lợn

lai Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) trong nghiên cứu này măc dù có khả năng tăng

khối lượng thấp nhất nhưng cũng cao hơn kết quả 589,9 g/con/ngày ở lợn lai (Pietrain

x (Yorkshire x Móng Cái) [44]. Hai tổ hợp lai con lại Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) có khả năng tăng khối lượng cao hơn

lợn lai Duroc x F1(Pietrain x Móng Cái) với 670,6 g/con/ngày [46], và cũng cao hơn

lợn Landrace (710 g/con/ngày), lợn Yorkshire (664 g/con/ngày) và lợn lai F1(Landrace

x Yorkshire) (685 g/con/ngày) [33]; tương đương với tăng khối lượng tuyệt đối 749

gam/con/ngày [34]; với 735 g/con/ngày ở lợn lai F1(Pi x Du) x F1(Landrace x

Yorkshire) [84], và thấp hơn tăng khối lượng của lợn lai PiDu25 x F1(Landrace x

Yorkshire) với 829 g/con/ngày, tổ hợp lai PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) với 797

g/con/ngày và tổ hợp lai PiDu75 x F1(Landrace x Yorkshire) là 765 g/con/ngày [24];

Page 91: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

82

thấp hơn mức tăng khối lượng của lợn lai PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) và

PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire) với 786 và 845 g/con/ngày [63]. Kết quả trên cho

thấy các tổ hợp lợn lai 1/4 giống VCN-MS15 nuôi ở Thưa Thiên Huế có tốc đô sinh

trưởng nhanh.

Vê khả năng ăn vào giữa 3 tổ hợp lai, lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) có khả năng ăn vào tương đương nhau (2,01 và

1,90 kg/con/ngày) (P >0,05), lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) có khả năng ăn

vào thấp hơn (1,67 kg/con/ngày) (P <0,05). Tuy vậy, so sánh vê tiêu tốn thức ăn/kg

tăng khối lượng giữa 3 tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) không có sự khác

biệt có y nghĩa thống kê (P>0,05), kết quả lần lượt là 2,56, 2,60 và 2,63 kg thức ăn/kg

tăng khối lượng. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là môt chỉ tiêu quan trọng đánh

giá quá trình chuyển hóa thức ăn trong cơ thể gia súc, nó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả

kinh tế chăn nuôi. Trong nghiên cứu này tiêu tốn thức ăn ở 3 tổ hợp lai thấp hơn so với

kết quả được công bố bởi môt số tác giả khác. Nguyễn Ngọc Phuc và cs (2009) [54],

cho biết lợn lai 2 giống Landrace x Yorkshire và Yorkshire x Landrace, 3 giống Duroc

x F1(Landrace x Yorkshire) và lợn 4 giống F1(Pi x Du) x F1(Landrace x Yorkshire)

trong điêu kiện chăn nuôi trang trại tại Quảng Bình có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng

khối lượng tương ứng là 2,84, 2,73 và 2,64 kg. Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh

(2010a) [73], cho biết lợn Duroc x (Landrace x Yorkshire) nuôi thit tư 60 ngày tuổi

đến 152 ngày tuổi tiêu tốn 2,72 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Tiêu tốn thức ăn ở 3

tổ hợp lai trong nghiên cứu của chúng tôi tương đương với báo cáo của Lê Đình

Phùng và cs (2015) [63], trên lợn lai PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) và PIC399

x F1(Landrace x Yorkshire) là 2,6 và 2,5 kg thức ăn/kg tăng khối lượng.

Các kết quả trên cho thấy măc dù tổ hợp lợn lai Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) có tốc đô sinh trưởng chậm hơn lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15), nhưng nhìn chung các tổ hợp lai nghiên cứu đêu

thích ứng tốt với điêu kiện sinh thái miên Trung, có tốc đô sinh trưởng nhanh, tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng thấp, đăc biệt 2 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) có tốc đô sinh trưởng nhanh hơn, tiêu

tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg thit lợn hơi thấp hơn, là các tổ hợp lai có nhiêu triển

vọng để phát triển.

Page 92: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

83

3.3.2. Năng suất thit của các tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Kết quả nghiên cứu vê năng suất thit của 3 tổ hợp lai thí nghiệm được thể hiện ở

Bảng 3.11.

Bảng 3.11. Năng suất thịt của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x F1(Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x F1(Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x F1(Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Khối lượng giết thit (kg) 90,80 0,86 88,00 1,95 85,20 1,88 0,08

Khối lượng móc hàm (kg) 72,58a 0,86 70,34ab 1,88 66,40b 1,59 0,04

Tỷ lệ móc hàm (%) 79,92a 0,30 79,90a 0,52 77,92b 0,23 0,01

Khối lượng thit xe (kg) 65,58a 1,01 63,78ab 1,76 59,92b 1,41 0,04

Tỷ lệ thit xe (%) 71,21a 0,48 72,44a 0,53 70,32b 0,32 0,02

Dài thân thit (cm) 87,60 0,81 86,60 2,38 88,00 1,64 0,59

Dày mỡ lưng P2 (mm) 15,80 1,90 13,00 1,90 12,90 1,10 0,47

Diện tích mắt thit (cm2) 54,74a 2,04 46,64ab 1,21 40,92b 3,86 0,01

Tỷ lệ nạc (%) 56,40 0,96 56,09 0,82 54,61 0,62 0,33

a,b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Kết quả trên bảng 3.11 cho thấy: tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thit xe của lợn lai Pietrain

x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) lần lượt là 79,92,

72,21% và 79,90, 72,44%, và các giá tri giữa 2 tổ hợp lai không có sự khác biệt có y

nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thit xe của lợn Pietrain x

F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) lại có sự khác biệt có y

nghĩa so với lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) (77,92, 70,32%) (P<0,05). Kết

quả vê tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thit xe của 03 tổ hợp lai trong nghiên cứu này tương

Page 93: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

84

đương với các tổ hợp lai phổ biến khác. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010)

[84], cho biết các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống

Landrace, Duroc và đực F1(Pi x Du) có tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thit xe tương ứng là

80% và 69,8%; 79,7% và 69,8%; 81,6% và 72,3%. Lợn lai F1(Pi x Du) x Yorkshire,

F1(Pi x Du) x Landrace và F1(Pi x Du) x F1(Landrace x Yorkshire) có tỷ lệ móc hàm

và tỷ lệ thit xe tương ứng 79,5% và 71,3%; 79,9% và 71,5%; 80,1% và 71,6 [34]. Theo

Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) [35], tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thit xe của con

lai giữa nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối hợp với đực lai Omega x (Duroc x

Landrace), đực lai F1(Pi x Du) là 81,3%, 73,5% và 80,6%; 73,2%.

Vê đô dày mỡ lưng đo tại vi trí P2 ở cả 3 tổ hợp lai đêu thấp, dao đông tư 12,9 -

15,8 mm và không có sự khác biệt có y nghĩa thống kê (P>0,05). Với khối lượng giết

thit trong khoảng 80 - 90 kg, lợn lai 2 giống, 3 giống và 4 giống nuôi tại Quảng Bình

có đô dày mỡ lưng lần lượt 23,6, 21,7 và 19,9 mm [54]; lợn lai Duroc x F1(Landrace x

Yorkshire) và Landrace x F1(Landrace x Yorkshire) có dày mỡ lưng trung bình 19,5 và

23,9 mm [73]. Như vậy, 3 tổ hợp lai trong nghiên cứu này có dày mỡ lưng thấp hơn so

với các nghiên cứu trên.

Diện tích mắt thit ở vi trí giữa xương sườn 10-11 của lợn lai Pietrain x F1(Duroc

x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) tương ứng là 54,74 và 46,64 cm2

(P>0,05) cao hơn kết quả 40,92 cm2 ở lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

(P<0,05). Kết quả diện tích cơ thăn trên lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) trong

nghiên cứu này là tương đương với diện tích cơ thăn của lợn lai 4 giống (52,4 cm2),

lợn lai 3 giống (48,1 cm2), lợn lai 2 giống (42,6 cm2) nuôi tại Quảng Bình [54], và lợn

lai Omega x F1(Landrace x Yorkshire) (56,2 cm2) và F1(Pi x Du) x F1(Landrace x

Yorkshire) (49,7 cm2) [35].

Tỷ lệ nạc là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng thit xe. Tỷ lệ nạc/thân thit

xe ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15)

trong nghiên cứu này khá cao và tương đương nhau: 56,4 % so với 56,1 %, và cao hơn

so với tổ hợp lợn lai Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) (54,6%), nhưng không có sự

khác biệt có y nghĩa (P>0,05). Khi so sánh chỉ tiêu này với các tổ hợp lai phổ biến

khác cho thấy kết quả ở tổ hợp lợn lai Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) tương

đương với tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire) (54,6%), kết

quả ở tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-

MS15) tương đương với lợn lai PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) (56,3%) [24]. Tuy

nhiên các kết quả trên lại thấp hơn so với kết quả ở tổ hợp lai 3 giống F1(Duroc x

Landrace) x F1(Yorkshire x Landrace) có tỷ lệ nạc là 59,3% [59], tổ hợp lai PiDu75 x

F1(Landrace x Yorkshire) là 59,9 [24]. Theo Hà Xuân Bô và cs (2013) [12], lợn

Page 94: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

85

Pietrain kháng stress có tỷ lệ nạc đạt 63,5% ở khối lượng giết thit 85kg; ở tổ hợp lai

PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire) là 66% và PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) là

59,9% [63].

3.3.3. Chất lượng thit ở các tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chất lượng thit được thể hiện qua các tính trạng như: pH, màu sắc, tỷ lệ mất

nước, đô dai và thành phần hoá học của cơ thăn.

3.3.3.1. Các chỉ tiêu pH thit

Các kết quả thu được đối với chỉ tiêu đánh giá vê đô pH thit của tổ hợp lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) thông qua mổ khảo sát được trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Giá trị pH thịt ở các thời điểm khác nhau sau khi giết thịt của lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

pH45 6,78a 0,05 6,76a 0,04 6,13b 0,09 0,01

pH24 5,75 0,06 5,63 0,04 5,66 0,06 0,40

pH48 5,58 0,05 5,60 0,03 5,51 0,04 0,12

a,b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác biệt

có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Kết quả qua bảng 3.12 cho thấy pH45 cơ thăn sau giết thit ở lợn lai Pietrain x

F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc

x VCN-MS15) lần lượt là 6,78, 6,76 và 6,13. Có sự sai khác vê các giá tri pH45 giữa

lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) so với

lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) (P<0,05). pH24 và pH48 của cơ thăn ở 3 tổ hợp

lai lần lượt là 5,75, 5,63, 5,66 và 5,58, 5,60, 5,51 và không có sự khác biệt giữa các tổ

Page 95: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

86

hợp lai khi ở cùng thời điểm (P>0,05). Giá tri pH48 giờ sau khi giết mổ không có sự

thay đổi so với giá tri pH24 giờ điêu này có nghĩa là quá trình phân giải glucogen diễn

ra chậm.

pH là môt trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của thit. Giá

tri pH có khuynh hướng giảm dần theo thời gian, điêu này là hoàn toàn phù hợp với

quy luật và đảm bảo tính bình thường của thit. Theo môt số báo cáo, thit được xem là

bình thường khi pH45 >5,8.

Các giá tri pH45 của tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) trong nghiên cứu này cao hơn tổ hợp lai Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) (P<0,01). Tuy nhiên các giá tri pH24 của các tổ hợp lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) là tương đương nhau và tương đương với các kết quả nghiên

cứu của các tác giả khác. Theo tác giả Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010a)

[73], cho biết pH45 của tổ hợp lai Duroc x F1(Landrace x Yorkshire) và Landrace x

F1(Landrace x Yorkshire) là 6,13 và 6,32; pH24 tương ứng là 5,56 và 5,58. Giá tri pH45

và pH24 ở con lai Pi x F1(LY) là 6,15 và 5,90; Du x F1(LY) 6,55 và 5,98 [81]; Pi x

F1(LW x L) là 6,43 và 5,56; Pi x F1(Du x L) là 6,42 và 5,53 [175]. Theo Phạm Thi Đào

và cs (2013) [24], pH45 và pH24 của cơ thăn ở 3 tổ hợp lợn lai PiDu25 x F1(Landrace

x Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x F1(Landrace x

Yorkshire) tương ứng là 6,48, 6,36, 6,59 và 5,45, 5,54, 5,45. Lê Đình Phùng và cs

(2015) [63], cho biết pH45 và pH24 của cơ thăn ở 2 tổ hợp lợn lai PIC399 x

F1(Landrace x Yorkshire) và PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) tương ứng là 6,10,

5,60 và 6,40, 5,70.

Giá tri pH45, pH24 và pH48 của ba tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) nằm trong

giới hạn của thit bình thường theo tiêu chuẩn phân loại của Warner và cs (1997) [204],

và Correa và cs (2007) [112].

Page 96: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

87

3.3.3.2. Các chỉ tiêu về tỷ lệ mât nước cua thit

Các kết quả vê tỷ lệ mất nước của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) được trình

bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Tỷ lệ mất nước của thịt ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc

x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Tỷ lệ mất nước bảo

quản 24 giờ (%) 1,56 0,26 1,93 0,24 1,52 0,15 0,57

Tỷ lệ mất nước chế

biến 24 giờ (%) 27,59 0,65 29,23 0,67 30,47 0,96 0,07

Tỷ lệ mất nước bảo

quản 48 giờ (%) 2,09 0,31 2,81 0,31 1,96 0,17 0,10

Tỷ lệ mất nước chế

biến 48 giờ (%) 33,11 0,77 30,24 0,80 31,62 0,74 0,12

a,b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác biệt

có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Tỷ lệ mất nước phản ánh khả năng giữ nước của thit, tỷ lệ mất nước càng cao

chứng tỏ khả năng giữ nước của thit càng kém và ngược lại. Nếu đô mất nước của thit

cao, làm cho bê măt thit kém hấp dẫn (rỉ nước) và do vậy không chỉ làm giảm khối

lượng thit mà con làm giảm giá tri của thit được bán dưới dạng tươi cũng như làm

giảm tính ngon miệng của thit lúc chế biến. Tỷ lệ mất nước là chỉ tiêu quan trọng

phản ánh chất lượng thit. Trong nghiên cứu này tỷ lệ mất nước bảo quản 24 và 48 giờ

của cơ thăn ở 3 tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) lần lượt là 1,56;

1,93; 1,52 % (P>0,05) và 2,09; 2,81; 1,96% (P>0,05), có xu hướng tăng dần theo thời

gian bảo quản. Điêu này hoàn toàn phù hợp với quy luật và biến đổi hoá sinh của thit

sau khi giết mỗ.

Các kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Vũ Đình Tôn và cs (2008)

[72], trên đối tượng lợn lai Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) nuôi trong điêu kiện

Page 97: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

88

nông hô. Theo tác giả thì tỷ lệ mất nước bảo quản 24 giờ của thit ở là 1,45 %. Theo

báo cáo của Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) [35], rằng tỷ lệ mất nước bảo

quản 24 h của thit ở tổ hợp lai Omega x F1(Landrace x Yorkshire) là 2,83%; ở tổ hợp

lai F1(Pi x Du) x F1(Landrace x Yorkshire) là 2,84%; tỷ lệ mất nước bảo quản của thit

24 và 48 giờ ở ba tổ hợp lai giữa đực PiDu25, PiDu50 và PiDu75 với nái F1(Landrace

x Yorkshire) tương ứng là 2,10, 1,83, 1,87% và 2,77, 2,57, 2,71% [24].

Kết quả mất nước bảo quản 24 và 48 giờ trong nghiên cứu này là thấp hơn môt

số kết quả công bố trước đây. Theo kết quả nghiên cứu của Vũ Đình Tôn và Vũ Công

Oánh (2010b) [74], thì tỷ lệ mất nước bảo quản 24 giờ của thit ở tổ hợp lai Duroc x

(Yorkshire x Móng Cái); Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) và (Landrace x

Yorkshire) x Yorkshire x Móng Cái) lần lượt là: 2,29; 2,92 và 2,32. Theo báo cáo của

Lê Đình Phùng và cs (2015) [63], trên 2 tổ hợp lai PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire)

và PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt là 8,40, 4,80%, và 12,00, 5,50%; tỷ lệ

mất nước bảo quản 24 giờ là 3,78% ở tổ hợp lai 3 giống Pietrain x (Landrace x

Yorkshire) và 3,53% ở Pietrain x (Landrace x Yorkshire) [83]; 3,61% ở Landrace và

3,14% ở Yorkshire [33]; 2,88% ở Duroc x (Landrace x Yorkshire) và 3,80% ở Pietrain

x (Landrace x Yorkshire) [118].

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 và 48 giờ lần lượt là 27,59; 29,30; 30,47% (P>0,05)

và 33,11; 30,24; 31,62% (P>0,05). Kết quả mất nước chế biến 24 giờ trong nghiên cứu

này là tương đương với các tổ hợp lợn lai giữa đực PiDu25, PiDu50 và PiDu75 với nái

F1(Landrace x Yorkshire) tương ứng là 27,46%, 26,23% và 29,79% [24]. Phù hợp với

kết quả công bố ở tổ hợp lai 3 giống Duroc x F1(Landrace x Yorkshire) là 28,63%; ở

Pietrain x F1(Landrace x Yorkshire) là 29,23% [118]; ở Pietrain x F1(LW x Landrace)

là 29,79% và ở Pietrain x F1(Durroc x Landrace) là 29,25% [175].

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này lại cao hơn so với môt số kết quả công bố

của Phan Xuân Hảo và cs (2009) [34], ở lợn (PiDu x Y) và (PiDu x L) lần lượt là

22,28% và 22,62%; Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) [35], ở lợn Omega x

F1(L x Y) và PiDu x F1(L x Y) lần lượt là 24,96% và 24,40%.

Theo cách phân loại chất lượng thit dựa vào tỷ lệ mất nước thì 3 tổ hợp lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) có chất lượng thit bình thường vì có tỷ lệ mất nước bảo quản

sau 24 và 48 giờ <5%.

Page 98: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

89

3.3.3.3. Các chỉ tiêu về độ dai cua thit

Đô dai/mêm của thit là môt chỉ tiêu quan trọng được người tiêu dùng quan tâm.

Lực cắt là chỉ tiêu được dùng để đánh giá đô dai của thit. Kết quả lực cắt đo ở cơ thăn

24 giờ sau khi giết thit của 3 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) được thể hiện qua

bảng 3.14.

Bảng 3.14. Độ dai của thịt ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Lực cắt (đô dai của thit)

24 giờ (N) 40,27 7,61 40,01 8,06 38,19 2,06 0,88

Lực cắt (đô dai của thit)

48 giờ (N) 46,49 6,94 38,95 4,02 36,21 1,78 0,36

a,b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác biệt

có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Qua bảng 3.14. cho thấy, kết quả lực cắt đo ở cơ thăn 24 giờ sau khi giết thit

của 3 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-

MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) lần lượt là 40,27 N, 40,01 N và 38,19

N (P>0,05). Ở 48 giờ sau khi giết thit là 46,49 N, 38,95 N và 36,21 N (P>0,05).

Kết quả này trong nghiên của chúng tôi thấp hơn giá tri ở các lợn lai giữa đực

PiDu với nái Yorkshire, Landrace và F1(Landrace x Yorkshire) tương ứng là 42,90,

42,28, 42,26 [34]; thấp hơn ở lợn lai Omega x F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Pi x

Du) x F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt với giá tri là 48,8 và 50,6 N [35]; thấp hơn kết

quả trong báo cáo của Phạm Thi Đào và cs (2013) [24], cho biết đô dai của thit 24 giờ

sau khi giết thit của 3 tổ hợp lai PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire), PiDu50 x

F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt là 47,16;

47,47 và 46,49 N, và cũng thấp hơn đáng kể so với giá tri ở 2 tổ hợp lai PIC280 x

F1(Landrace x Yorkshire) và PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt là 57,5 N,

44,7 N và 63 N, 45,9 N [63].

Lực cắt cơ thăn phản ánh đô dai của thit. Kết quả lực cắt 24 và 48 giờ sau khi

giết thit ở 3 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-

Page 99: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

90

MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) trong nghiên cứu này thấp cho thấy thit

của chúng mêm.

Phạm Thi Đào và cs (2013) [24], nghiên cứu trên 3 tổ hợp lai lai giữa PiDu với

tỷ lệ Pietrain khác nhau 25, 50 và 75% với nái (L x Y) cho biết lần lượt đô dai của thit

bảo quản 24 giờ sau khi giết thit tương ứng là 47,16; 47,47 và 46,49 N. Phan Xuân

Hảo và cs (2009) [34], cho biết các tổ hợp lai giữa đực PiDu với nái L, Y và (L x Y)

có đô dai của thit bảo quản 24 giờ sau giết thit tương ứng là 42,90; 42,28 và 42,26 N.

3.3.3.4. Các chỉ tiêu màu sắc cua thit

Các kết quả thu được đối với chỉ tiêu đánh giá vê màu sắc của thit thông qua mổ

khảo sát được trình bày ở bảng 3.15

Bảng 3.15. Các chỉ tiêu màu sắc của thit ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

L* 24 giờ 55,34 1,37 58,34 0,64 55,35 1,37 0,20

a* 24 giờ 16,59a 0,48 13,77b 0,25 15,34ab 0,51 <0,01

b* 24 giờ 7,93 0,83 7,29 0,32 6,50 0,32 0,25

L* 48 giờ 56,16 1,25 58,37 0,55 54,98 1,45 0,20

a* 48 giờ 17,01a 0,32 13,92b 0,20 15,81a 0,67 0,01

b* 48 giờ 9,08a 0,64 7,22ab 0,28 7,06b 0,51 0,04

a,b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác biệt

có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Màu sắc thit là chỉ tiêu phản ánh giá tri cảm quan của thit bởi người tiêu dùng.

Thit lợn có giá tri L* càng lớn thì thit càng nhợt nhạt, giá tri L* bé thì thit có màu tối,

L* được dùng làm chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và phân loại chất lượng thit, trong

khi đó giá tri a* chỉ phản ánh sắc đỏ của cơ con b* phản ánh màu vàng của cơ. Sự thay

đổi giá tri pH sau giết thit có ảnh hưởng đáng kể đến màu sắc thit, nó thông qua tác

đông đến cấu trúc bê măt thit và thông qua mức đô chiếu ánh sáng.

Vê màu sắc thit, kết quả nghiên cứu cho thấy giá tri L* (màu sáng), a* (màu

đỏ), b* (màu vàng) của cơ thăn ở 24 giờ sau khi giết thit trên 3 tổ hợp lai Pietrain x

Page 100: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

91

F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc

x VCN-MS15) lần lượt là 55,34, 16,59, 7,93; 58,34, 13,77, 7,29 và 55,35, 15,34, 6,50.

Các giá tri tương ứng ở 48 giờ sau giết thit của 3 tổ hợp lai thứ tự là 56,16, 17,01, 9,08;

58,37, 13,92, 7,22 và 54,98, 15,81, 7,06. Khi so sánh kết quả giữa 3 tổ hợp lai nghiên

cứu thấy không có sự sai khác vê giá tri L* của cơ thăn ở 24 và 48 giờ sau giết thit

(P>0,05), nhưng có sự sai khác vê giá tri a* giữa tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x

VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) ở 24 giờ (P<0,05), và giữa 3 tổ

hợp lai ở 48 giờ sau giết thit (P<0,05). Giá tri b* ở 48 giờ sau giết thit ở tổ hợp lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) cao hơn so với tổ hợp lai Landrace x F1(Duroc x

VCN-MS15) (P<0,05). Kết quả phân tích vê màu sắc thit cho thấy các giá tri L*, a*,

b* của cơ thăn đêu nằm trong giá tri cho phép.

Theo công bố của Phạm Thi Đào và cs (2013) [24], giá tri L*24 và L*48 của cơ

thăn ở tổ hợp lai PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire) là 55,04 và 54,71, ở tổ hợp lai

PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) là 53,89 và 53,94, ở tổ hợp lai PiDu75 x

F1(Landrace x Yorkshire) là 56,09 và 55,78. Tương tự, giá tri a*24 và a*48 của cơ

thăn 3 tổ hợp lai lần lượt là 15,58, 16,40, 14,10 và 16,19, 16,06, 14,65, và giá tri b*24

và b*48 lần lượt là 8,25, 8,16, 8,58 và 8,79, 8,24, 9,33.

3.3.3.5. Thành phần hóa học cua thit

Thành phần hóa học của thit lợn phản ánh chất lượng dinh dưỡng. Cơ thăn đại

diện cho sự tích luỹ thit nạc trong cơ thể và có thành phần hoá học khá ổn đinh đăc

trưng cho phẩm giống.

Kết quả vê các chỉ tiêu tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit thô và chất khoáng tổng

số trong cơ thăn được trình bày ở bảng 3.16.

Kết quả cho thấy tỷ lệ vật chất khô cơ thăn ở tổ hợp lai Duroc x F1(Pietrain x

VCN-MS15) là cao nhất 27,78%, cao hợn ở tổ hợp lai Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) với 25,26 % (P<0,05), và thấp nhất là ở tổ hợp lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15) là 23,98% (P<0,05).

Tỷ lệ Protein thô ở 2 tổ hợp lai Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace

x F1(Duroc x VCN-MS15) là tương đương nhau, lần lượt là 23,90% và 23,44%

(P>0,05), và cao hơn so với kết quả 21,17% ở lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15)

(P<0,05).

Tỷ lệ Lipit thô ở tổ hợp lai Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) là 2,53%, cao

hơn ở lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) 1,64% (P>0,05), và cao hơn so với giá

Page 101: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

92

tri 1,18% ở lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) (P<0,05). Tỷ lệ khoáng tổng số ở

lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) là 1,55%, tương đương với kết quả ở lợn

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) là 1,47% (P>0,05), và cao hơn so với kết quả

1,35% ở Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) (P<0,05). Ngoài trư tỷ lệ vật chất khô và

Protein thô ở tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15).

Bảng 3.16. Thành phần hóa học cơ thăn của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Vật chất khô (%) 23,98c 0,25 27,78a 0,39 25,26b 0,21 0,01

Protein thô (%) 21,17b 0,25 23,90a 0,21 23,44a 0,15 0,01

Lipit thô (%) 1,64ab 0,19 2,53a 0,48 1,18b 0,13 0,05

Khoáng tổng số (%) 1,47ab 0,04 1,35b 0,05 1,55a 0,02 0,01

a,b Các số trung bình trong cùng một hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Các kết quả khác vê tỷ lệ vật chất khô, Protein thô, Lipit thô, Khoáng tổng số ở

3 tổ hợp lợn lai nghiên cứu đêu cao hơn hoăc tương đương so với các kết quả nghiên

cứu của Hà Xuân Bô và cs (2013) [12], trên lợn Pietrain kháng stress mang kiểu gen

CC và CT thứ tự là 26,29%, 23,51%, 1,04% và 1,26%, và 25,88%, 23,24%, 0,90% và

1,26% và kết quả của Phạm Thi Đào và cs (2013) [24], trên 3 tổ hợp lai PiDu25 x

F1(Landrace x Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x

F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt là 26,23; 21,53; 2,02; 1,39%, 26,30; 22,18; 2,02;

1,44% và 26,30; 22,63; 2,06; 1,63%. Khi phân tích thành phần hoá học của thit ở cơ

thăn với khối lượng móc hàm khoảng 80-90kg, Sieczkowska và cs (2009) [196], cho

tổ hợp lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire), (Duroc x Pietrain) x (Landrace x

Yorkshire) thì chỉ tiêu tỷ lệ vật chất khô là: 25,38; 22,76% và tỷ lệ protein thô là:

22,64; 22,54% và tỷ lệ mỡ thô tương ứng là: 2,08; 1,44. Kortz và cs (2005) [150], cho

biết ở lợn thuần (Yorkshire x Yorkshire) các chỉ tiêu tỷ lệ vật chất khô, protein thô và

mỡ thô tương ứng là 25,71; 21,32; 3,20% và ở lợn lai (Yorkshire x Polish White

Page 102: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

93

Large) tương ứng là 25,64; 22,03; 2,37%. Tỷ lệ mỡ thô trong thit thăn của tổ hợp lai

Duroc x (Landrace x Yorkshire) là 2,08%; ở tổ hợp lai Pietrain x (Landrace x

Yorkshire) là 2,40% [171]. Theo Kosovac và cs (2009) [151], tỷ lệ mỡ trong cơ của tổ

hợp lai Pietrain x (Landrace x Yorkshire) thấp hơn so với tổ hợp lai Duroc x (Landrace

x Yorkshire) (1,23 so với 1,67%), với khối lượng giết mổ ở 111,60 kg và mẫu là cơ

thăn. Okrouhla và cs (2008) [184], cho biết thit có mức tỷ lệ nạc khác nhau thì có

thành phần khác nhau. Cu thể, ở mức tỷ lệ nạc ≥ 60% tỷ lệ mỡ thô, protein thô và

khoáng tổng số đạt tương ứng 1,56; 23,28; 1,40% và ở ở mức tỷ lệ nạc 55,00 -59,90%

tỷ lệ mỡ thô, protein thô và khoáng tổng số tương ứng là 1,61; 23,20; 1,39%.%. Kết

quả thành phần hóa học cho thấy thit của các tổ hợp lợn lai nghiên cứu có chất lượng

dinh dưỡng cao.

Page 103: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

94

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Đăc điểm sinh ly sinh duc và năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và

1/2 giống VCN-MS15 được nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế

- Lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15 (F1(Pietrain x VCN-MS15) và

F1(Duroc x VCN-MS15)) có nhiêu vú, phát duc sớm: tuổi đông duc và tuổi phối giống

lần đầu lần lượt và tương ứng là 115,5, 150,1 ngày và 146,0, 181,2 ngày; Khối lượng

lúc đông duc và lúc phối giống lần đầu tương ứng là 34,9, 42,5 kg và 69,8, 91,7 kg.

- Lợn nái VCN-MS15 và 1/2 VCN-MS15 cơ bản được phối giống nhân tạo

bằng tinh dich của lợn đực giống ngoại Pietrain, Duroc và Landrace và nuôi bằng thức

ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng nuôi công nghiệp

có năng suất sinh sản cao.

- Lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 có năng suất sinh sản cao hơn so với lợn VCN-

MS15: Ở các lứa đe 3-6, lợn nái VCN-MS15 và 1/2 VCN-MS15 có số lợn con sơ sinh

trung bình/ổ tương ứng là 15,12 và 13,64 con, số lợn con sơ sinh con sống/ổ là 13,71

và 12,37 con, số lợn con cai sữa lúc 30 ngày tuổi/ổ là 13,03 và 12,15 con. Khối lượng

lợn con sơ sinh trung bình tương ứng là 1,01 và 1,24 kg/con, khối lượng của lợn con

cai sữa lúc 30 ngày tuổi là 5,61 và 6,51 kg/con, số lứa đe/nái/năm là 2,44 và 2,45 lứa,

và khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm tương ứng là 178,3 và 193,9 kg.

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con cai sữa ở lợn nái giống VCN-MS

và 1/2 giống VCN-MS khi phối tinh với đực ngoại lần lượt là 4,86 và 4,96 kg, tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng giai đoạn 31- 60 ngày tuổi là 1,45 và 1,43kg.

4.1.2. Sinh trưởng, sức sản xuất thit của lợn lai thương phẩm 1/2 và 1/4 giống

VCN-MS15 được nuôi ở Thừa Thiên Huế

- Lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thit bằng

thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng nuôi công

nghiệp có tốc đô sinh trưởng tuyệt đối nhanh tư 601 - 608 g/con/ngày, tiêu tốn thức

ăn/kg tăng khối lượng trong giai đoạn tư 60 đến 165 ngày tuổi thấp dao đông tư 2,60 -

2,62 kg, tỷ lệ móc hàm đạt 75,1 - 76,7 %, tỷ lệ thit xe là 68,3 - 69,1%, và tỷ lệ nạc/thit

xe đạt cao 51,2 - 51,7%. Kết quả trên cho thấy sức sản xuất thit của lợn lai F1(Pietrain

x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) được cải thiện.

- Các tổ hợp lợn lai 1/4 giống VCN-MS15 gồm Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

nuôi thit bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng

nuôi công nghiệp tư 60 đến 160 ngày tuổi có tốc đô sinh trưởng nhanh (620 - 756

Page 104: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

95

g/con/ngày), tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng thấp (2,56 - 2,63 kg), tỷ lệ nạc/thân

thit cao (54,5 – 56,4%); các chỉ tiêu vê chất lượng thit (pH, màu sắc, tỷ lệ mất nước

bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, lực cắt và thành phần hóa học thit) bình thường,

nằm trong giới hạn cho phép. Đăc biệt, 2 tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) có tốc đô sinh trưởng nhanh hơn, rất có

triển vọng phát triển.

4.2. ĐỀ NGHI

- Các cơ quan chuyên môn và cơ quan quản ly chăn nuôi ở tỉnh Thưa Thiên Huế

cũng như ở các đia phương có điêu kiện tương đồng cần quy hoạch và khuyến cáo

phát triển hợp ly giống lợn VCN-MS15 và các nhóm nái lai 1/2 giống VCN-MS15,

cũng như áp dung các nhóm lợn lai thương phẩm 1/2, 1/4 giống VCN-MS15 vào sản

xuất để làm đa dạng các giống lợn và góp phần nâng cao sức sản xuất của đàn lợn ở

Đia phương.

- Người chăn nuôi ở tỉnh Thưa Thiên Huế tùy theo điêu kiện và muc đích chăn

nuôi cu thể có thể lựa chọn nuôi giống lợn VCN-MS15 và các nhóm lợn nái lai

F1(Pietrain x VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15), cũng như áp dung các tổ hợp lợn

lai thương phẩm F1(Pietrain x VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15) và Pietrain x

F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc

x VCN-MS15) vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả

chăn nuôi.

- Tiếp tuc nghiên cứu khả năng sinh sản và sức sản xuất thit của các tổ hợp lợn

lai có giống VCN-MS15 với các mức đô khác nhau để có kiến nghi đầy đủ vê việc sử

dung giống lợn VCN-MS15 ở Thưa Thiên Huế và miên Trung.

Page 105: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

96

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA

LUẬN ÁN

1. Lê Đức Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thi Bích Lân, Lê Đình Phùng. Đặc

điểm sinh lý sinh dục, năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 (Meishan) và 1/2

giống VCN-MS15 nuôi theo phương thức công nghiệp tại Thừa Thiên Huế, Tạp Chí

Khoa học Đại học Huế, 2016, Tập: 119, Số: 05, Trang: 193-202.

2. Lê Đức Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thi Bích Lân, Lê Đình Phùng,

Nguyễn Văn An. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lai F1(Pietrain

x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) nuôi theo phương thức công nghiệp tại Thừa

Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2015, Tập: 100, Số: 01, Trang: 165-173.

3. Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Đinh Thi Bích Lân, Lê Đình Phùng.

Sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của một số tổ hợp lai 1/4 giống VCN-MS15

(Meishan) nuôi theo phương thức công nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, 2015, Tập: 20, Trang: 65-73.

Page 106: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

[1] Nguyễn Tấn Anh (1998), Dinh dưỡng tác đông đến sinh sản ở lợn nái, Chuyên

San Chăn Nuôi Lợn, Hội Chăn Nuôi Việt Nam, tr. 50-61.

[2] Trần Kim Anh (2000), Sự cần thiết mở rông ứng dung hệ thống giống lợn hình

tháp và sử dung ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội

Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94-112.

[3] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN

4331:2001 Thức ăn chăn nuôi-Xác đinh hàm lượng chất béo.

[4] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003a), Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN

3899-84, Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thit lợn nuôi béo, Tuyển tập tiêu

chuẩn nông nghiệp Việt Nam, Tập 5, Tiêu chuẩn chăn nuôi, Phần 1 Chăn nuôi

thú y, Cơ quan xuất bản: Trung tâm Thông tin và Phát triển Nông thôn.

[5] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003b), Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN -

1280 - 81), các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại các cơ sở

công nghiệp.

[6] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007a), Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN

4327:2007 Thức ăn chăn nuôi-Xác đinh tro thô.

[7] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007b), Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN

4328:2007 Thức ăn chăn nuôi-Xác đinh hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô.

[8] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007c), Tiêu chuẩn Việt Nam -TCVN

1547:2007 thức ăn chăn nuôi – thức ăn hỗn hợp cho lợn.

[9] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN

8135:2009 Thit và sản phẩm của thit-Xác đinh đô ẩm.

[10] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014a), Kế hoạch 2016-2020 nghành

nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 28.

[11] Bô Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014b), Thông tư (18/2014/TT-

BNNPTNT).

[12] Hà Xuân Bô, Đỗ Đức Lực, Đăng Vũ Bình (2013), Ảnh hưởng của kiểu gen

Halothane, tính biệt đến năng suất thân thit và chất lượng thit lợn Pietrain kháng

stress, Tạp chi Khoa Học và Phát Triển, Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội,

11(8), tr. 1126-1133.

[13] Đăng Hoàng Biên, Nguyễn Văn Đồng và Tạ Thi Bích Duyên (2009), Nâng cao

năng suất sinh sản của lợn Móng Cái tại tỉnh Quảng Tri bằng phương pháp làm

tươi máu, Tạp chi Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi, (20), tr. 16-23.

[14] Đăng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2008), Năng suất sinh sản của

Page 107: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

98

nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với đực giống Landrace, Duroc và

(Pietrain x Duroc), Tạp chi Khoa Học và Phát Triển, Trường Đại học Nông

Nghiệp Hà Nội, 6(4), tr. 326-330.

[15] Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), Đánh giá khả năng sinh

sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm-

Hà Tây, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1999-

2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, tr. 11.

[16] Trần Văn Chính (2001), Khảo sát năng suất của môt nhóm lợn lai tại Trường Đại

học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chi Chăn Nuôi, (6), tr. 13-14.

[17] Nguyễn Quế Côi, Trần Thi Minh Hoàng, Lê Minh Linh và Đăng Hoàng Biên

(2003), Nghiên cứu đánh giá, lựa chon giải pháp công nghệ nhằm phát triển

chăn nuôi lợn hướng nạc tại tỉnh Quảng Trị, Báo cáo khoa học phần nghiên cứu

kỹ thuật chăn nuôi và các vấn đê khác năm, tr. 203-208.

[18] Cuc chăn nuôi (2007), Đề án phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2007-2020, Hà

Nội, Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn.

[19] Ngô Thi Kim Cúc, Nguyễn Văn Trung, Tạ Thi Bích Duyên, Trần Thi Minh

Hoàng, Bùi Minh Hạnh, Phạm Văn Sơn, Lê Thanh Hải, Trinh Hồng Sơn, Đinh

Ngọc Bách, Nguyễn Thuy Hằng, Phạm Sỹ Tiệp Và Nguyễn Thanh Sơn (2015),

Phân tích tương quan di truyên trên môt (tính trạng giữa các giống lợn Dr, Pr, Lr

thuần và các tổ hợp lai lợn DrPr/PrDr; DrLr/LrDr; PrLr/LrPr, Báo cáo khoa học

Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Phần Di truyền Giống Vật nuôi, tr. 2-13.

[20] Trần Văn Do (2006), Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng

Hóa, tỉnh Quảng Tri. Báo cáo tóm tắt đề tài Nghiên cứu Khoa học, Sở KHCN

tỉnh Quảng Trị.

[21] Hoàng Nghĩa Duyệt, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Đào Huyên (2002),

Nghiên cứu mức năng lượng và lysine, tỷ lệ lysine/năng lượng thích hợp cho lợn

lai nuôi thit F1(Yorkshire x Móng Cái) ở khu vực miên Trung, Tạp chi Nông

Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, (12), tr. 1091-1092.

[22] Lê Phạm Đại, Trần Vân Khánh, Phạm Sỹ Tiệp, Phạm Tất Thắng (2015), Ảnh

hưởng của dinh dưỡng đến tỷ lệ mỡ giắt ở lợn thit năng suất cao, Báo cáo khoa

học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Phần Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi,

tr. 144-153.

[23] Phạm Thi Đào (2006), Đánh giá khả năng sinh sản và năng suất, chất lượng thịt

lợn trên một (công thức lai trong các trang trại chăn nuôi tại tỉnh Hải Dương.

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, tr. 45-54.

Page 108: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

99

[24] Phạm Thi Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực và Đăng Vũ

Bình (2013), Năng suất sinh trưởng, thân thit và chất lượng thit của các tổ hợp lai

giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống (Pietrain x Duroc) có thành

phần Pietrain kháng stress khác nhau, Tạp chi Khoa học và Phát triển, Trường

Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 11, tr. 200-208.

[25] Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), Nghiên cứu tổ hợp

lợn lai PIxMC tại Đông Anh-Hà Nôi, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn, (6), tr. 382-384.

[26] Nguyễn Văn Đức, (2005). Nguồn gen giống lợn Móng Cái. Nhà xuất bản Lao

đông-Xã hôi.

[27] Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hô, Giang Hồng Tuyến, Đăng Đình Trung,

Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thi Viễn (2010), Năng suất sinh

sản của lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire và ưu thế lai của lợn lai

F1(LR x MC), F1(Y x MC) và F1(Pi x MC), Tạp chi Khoa Học Công Nghệ Chăn

Nuôi, (22), tr. 29-36.

[28] Nguyễn Kim Đường và Trần Văn Do (2000), Khả năng sinh sản của lợn nái lai

F1 và khả năng sản xuất của lợn lai 3/4 máu ngoại ở Quảng Trị, Kết quả nghiên

cứu khoa học công nghệ Nông Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm-Đại Học

Huế, (1998-1999), Nhà xuất Nông nghiệp, tr. 265-272.

[29] Lê Thanh Hải và cs (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác đinh

công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc tư 50-55%, Báo cáo tổng

hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06.

[30] Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phuc, Khuất Văn An và Phạm

Thi Thúy (2007), Khả năng sinh trưởng và cho thit của lợn thương phẩm 3,4 và 5

giống ngoại nuôi tại trung tâm nghiên cứu của lợn Thuy Phương, Tạp chi Khoa

Học Công Nghệ Chăn Nuôi, 6, tr.7-11.

[31] Hoàng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Khắc Khánh, Trinh Phú Cử và Trần

Quang Bằng (2015), Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thit

lợn Hung, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Phần Di truyền

Giống Vật nuôi, tr. 65-73.

[32] Phan Xuân Hảo (2002), Xác định một chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất

lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothane khác nhau.

Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nôi.

[33] Phan Xuân Hảo (2007), Đánh giá khả năng sinh trường, năng suất và chất lượng

thit của lợn Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire), Tạp chi Khoa Học

và Phát Triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 5(1), tr. 31 - 35.

Page 109: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

100

[34] Phan Xuân Hảo, Hoàng Thi Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và Đăng

Vũ Bình (2009), Đánh giá năng suất và chất lượng thit của con lai giữa đực PiDu

(Pietrain x Duroc) và nái Landrace, Yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire), Tạp

chi Khoa Học và Phát Triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 7, tr. 484-490.

[35] Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010), Thành phần thân thit và chất lượng

thit của các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai

Landrace x Duroc (Omega) và Pietrain x Duroc (PiDu), Tạp chi Khoa Học và

Phát Triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 8(3), tr. 439-447.

[36] Trần Thi Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Đức (2003), Môt số

tính trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa PI và MC nuôi trong nông hô huyện Đông

Anh-Hà Nôi, Tạp chi Chăn Nuôi, 6(56), tr. 4-6.

[37] Nguyễn Quang Hô (2004), Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của

ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), (LR x MC), (PI x MC) nuôi trong nông hộ tại tỉnh Thái

Bình, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nôi.

[38] Vũ Trọng Hốt, Đỗ Đức Khôi, Vũ Đình Tôn và Đinh Văn Chỉnh (1993), Sử dụng

lợn lai F1 làm nái nền để sản xuất con lai máu ngoại làm sản phẩm thịt, Kết quả

nghiên cứu khoa học kỷ thuật Khoa Chăn nuôi Thú y (1991-1993), Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Hà Nôi.

[39] Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Thắng, Đinh Thi Nông (1999), Sử dụng nái lai

F1(ĐB x MC) làm nền trong sản xuất nông hộ vùng châu thổ sông Hồng. Kết quả

nghiên cứu khoa học kỷ thuật Khoa Chăn nuôi Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Hà Nôi, tr. 14-18.

[40] Lasley J. F. (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, (Nguyễn

Phúc Giác Hải dich), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 281-283.

[41] Đinh Thi Thu Lan (2014), Năng suất sinh sản của lợn nái Rừng, Meishan và

F1(Rừng x Meishan) nuôi tại Tam Điệp, Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ nông

nghiệp, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.

[42] Phùng Thăng Long (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức Protein khác

nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và phẩm chất thit xe của lợn lai

(Móng Cái x Yorkshire) x Yorkshire, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn, (6), tr. 714-715.

[43] Phùng Thăng Long (2004), Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thit xe

của lợn lai (Móng Cái x Yorkshire) x Pietrain, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn, (5), tr. 605-606.

[44] Phùng Thăng Long, Trần Văn Hạnh (2005), Nghiên cứu khả năng sản xuất thit

của môt (tổ hợp lợn lai ngoại x ngoại ở miên Trung, Tạp chi Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn, (60), tr. 29-30 và 36.

Page 110: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

101

[45] Phùng Thăng Long (2006), Nghiên cứu đăc điểm sinh ly sinh sản và môt (tính

trạng sinh sản cơ bản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) và F1(Pietrain x

Móng Cái) nuôi tại tỉnh Thưa Thiên Huế, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn, (77-78), tr. 86-87.

[46] Phùng Thăng Long (2007), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thit

của tổ hợp lợn lai Duroc x (Pietrain x Móng Cái), Tạp chi Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn, (4), tr. 23-25.

[47] Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Hoàng Ngọc Bình (2011), Khả năng sinh sản

của lợn nái lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) và sức sản xuất thit của con lai

Duroc x {Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái)}, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn 2+3(162-163), tr. 104-110.

[48] Lê Hồng Minh (2000), Kết quả 6 năm (1992-1998) thực hiện Móng Cái hoá đàn

lợn nái nên ở Tuyên Quang, Tạp chi Chăn Nuôi, (2), tr. 16-18.

[49] Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trinh Đình Đạt (1994), Di

truyền chọn giống động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nôi.

[50] Lê Thi Mến (2015), Khảo sát năng suất sinh sản của lợn nái lai (Landrace x

Yorkshire) và (Yorkshire x Landrace) và sự sinh trưởng của heo con đến 60 ngày

tuổi thuôc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) và Duroc x

(Yorkshire x Landrace) ở trang trại, Tạp chi Khoa học Đại học Cần Thơ, Phần B:

Nông nghiệp, Thuỷ sản và Công nghệ Sinh học, 40(2), tr. 15-22.

[51] Nguyễn Văn Nhiệm, Đăng Vũ Bình, Nguyễn Văn Đức (2002), Môt số nhân tố

ảnh hưởng tới các tính trạng sinh sản của lợn nái Móng Cái, Tạp chi Chăn Nuôi,

(30), tr. 11-13.

[52] Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh, Hoàng Thanh Hải,Vũ

Ngọc Sơn và Nông Văn Căn (2015), Đăc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất

của lợn Hạ Lang. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Phần Di

truyền Giống Vật nuôi, tr. 53-64.

[53] Phạm Duy Phẩm, Lê Thanh Hải, Hoàng Đức Long, Ly Thi Thanh Hiên, Nguyễn

Gia Long, Đào Tuấn Tú (2014), Khả năng sản xuất của giống lợn VCN-MS15,

Tạp chi Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, (21), tr. 61-64.

[54] Nguyễn Ngọc Phuc, Nguyễn Văn Đồng, Trinh Hồng Sơn (2003), Nghiên cứu

môt số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái ông bà PIC 1230 và PIC 1050, Tạp

chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, (5), tr. 721-723.

[55] Nguyễn Ngọc Phuc, Lê Thanh Hải và Đinh Hữu Hùng (2009), Đánh giá năng suất

sinh sản của lợn nái thuần LR, YS, nái lai F1(LY/YL), nái VNC22 và khả năng sinh

trưởng, cho thit của lợn thương phẩm 2, 3 và 4 giống trong điêu kiện chăn nuôi trang

trại tại Quảng Bình, Tạp chi Khoa Học Công Nghệ và Chăn Nuôi, 16, tr. 21-26.

Page 111: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

102

[56] Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần (2008), Ảnh hưởng của môt số yếu tố đến các

tính trạng sinh sản của lợn nái Móng Cái tại huyện Hương thủy, tỉnh Thưa Thiên

Huế, Tạp chi Khoa Học, Đại Học Huế, (46), tr. 73-81.

[57] Lê Đình Phùng, Mai Đức Trung (2008), Mức đô đóng góp của môt số yếu tố đến

khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Móng Cái x Yorkshire) và nái Móng Cái nuôi

trong nông hô tại Quảng Bình, Tạp chi Khoa Học, Đại Học Huế, (49), tr. 123-131.

[58] Lê Đình Phùng (2009), Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace x

Yorskshire) phối tinh đực (Duroc x Pietrain) trong điêu kiện chăn nuôi trang trại

tại Quảng Bình, Tạp chi Khoa Học Đại Học Huế, (22), tr. 41-51.

[59] Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009), Khả năng sinh sản của lợn nái lai

F1(Yorkshire x Landrace) và năng suất của lợn thit lai 3 máu (Duroc x Landrace)

x (Yorkshire x Landrace), Tạp chi Khoa Học Đại Học Huế, 22, tr. 53-60.

[60] Lê Đình Phùng, Lê Thi Lan Phương, Phạm Khánh Tư, Hoàng Nghĩa Duyệt

(2011), Ảnh hưởng của môt số nhân tố đến khả năng sinh sản của lợn nái

Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) nuôi trong các trang trại tại tỉnh

Quảng Bình, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, (2+3), tr. 95-103.

[61] Lê Đình Phùng và Trương Tấn Huệ (2011), Năng suất sinh sản của lợn nái lai

cấp giống ông bà C1230 và C1050 trong hệ thống giống của PIC nuôi tại

Quảng Bình, Tạp chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, (14), tr. 55-62.

[62] Lê Đình Phùng, Nguyễn Thi Thanh, Lê Thi Lan Phương và Phùng Thăng Long

(2012), Khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất thit của lợn lai thương

phẩm Duroc x CA và Duroc x C22 trong điêu kiện chăn nuôi công nghiệp, Tạp

chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, (3), tr. 23-31.

[63] Lê Đình Phùng, Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Ngô Mậu Dũng, Nguyễn Văn

Danh, Phạm Thi Thuy Thủy, Nguyễn Ngọc Hảo, Phạm Khánh Tư, Lê Thi Lan

Phương (2015), Đánh Giá sinh trưởng, năng suất và phẩm chất thit của con lai

PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire) và PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) trong

điêu kiện chăn nuôi công nghiệp, Tạp Chi Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn, (5), tr. 95-102.

[64] Lê Văn Phước, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Kim Đường (2008), Ảnh hưởng của

nhiệt đô chuồng nuôi đến môt số chỉ tiêu sinh ly ở lợn Yorkshire và con lai

F1(MC x Y) nuôi thit, Tạp chi Khoa Học Đại Học Huế, (46), tr. 89-96.

[65] Nguyễn Hải Quân, Đinh Văn Chỉnh, Trần Xuân Việt (1993), Dùng lợn đực

F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn nái nội Móng Cái để tạo thành con

lai ba máu (Landrace x Yorkshire) x Móng Cái nuôi theo hướng nạc đạt yêu cầu

xuất khẩu cao, Kết quả nghiên cứu KHCN khoa CNTY (1991-1992), Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nôi, tr. 24-26.

[66] Đoàn Văn Soạn, Đăng Vũ Bình (2011), Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai

Page 112: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

103

giữa nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc

và L19, Tạp chi Khoa học và Phát triển, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội,

9(4), tr. 614 – 621.

[67] Trinh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trinh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn

Hữu Xa, Vương Thi Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú, Nguyễn Văn Tuấn

(2011), Bước đầu xác đinh đăc điểm sinh học của giống lợn Meishan, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn, Viện Chăn nuôi, Báo cáo khoa học năm 2010,

Phần di truyền - giống vật nuôi, tr. 272-280.

[68] Trinh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi và Đinh Văn Chỉnh (2014), Hệ số di truyên và

giá tri giống ước tính vê môt số chỉ tiêu năng suất của lợn đực dong VCN03, Tạp

chi Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi, 4, tr. 2-12.

[69] Nguyễn Hữu Tỉnh (2009), Đánh giá di truyền đàn giống thuần Yorkshire và

Landrace liên kết giữa các trại nhằm khai thác hiệu quả nguồn gen và nâng cao

chất lượng giống. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa Học Kỷ Thuật Nông

Nghiệp Miên Nam.

[70] Nguyễn Hữu Tỉnh, Trần Văn Hào, Phạm Tất Thắng, Nguyễn Văn Hợp và

Nguyễn Quốc Vũ (2015), Sinh trưởng, dày mỡ lưng và chuyển hóa thức ăn của tổ

hợp lai lợn đực cuối giữa Duroc, Pietrain Và Landrace, Báo cáo khoa học Viện

Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Phần Di truyền Giống Vật nuôi, tr. 33-45.

[71] Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2007), Năng suất và hiệu quả

chăn nuôi lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) trong điêu kiện nông hô, Tạp chi

Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp, 5(4), tr. 38-43.

[72] Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2008), Kết quả nuôi vỗ béo,

chất lượng thân thit và hiệu quả chăn nuôi lợn lai 3 giống Landrace x (Yorkshire

x Móng Cái) trong điêu kiện nông hô, Tạp chi Khoa Học Và Phát Triển, Trường

Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 6(1), tr. 56-61.

[73] Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010a), Năng suất sinh sản, sinh trưởng và

chất lượng thân thit của các tổ hợp lai giữa nái F1(LY) với đực Duroc, Landrace

nuôi ở Bắc Giang, Tạp chi Khoa Học Và Phát Triển, Trường Đại học Nông

nghiệp Hà Nội, 8(1), tr. 106 - 113.

[74] Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010b), Khả năng sản xuất của các tổ hợp

lợn lai giữa nái F1(Yorkshire x Móng Cái) với đực giống Duroc, Landrace và

F1(Landrace x Yorkshire) nuôi tại Bắc Giang, Tạp chi Khoa Học và Phát Triển,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(2), tr. 269-276.

[75] Trung tâm nghiên cứu lợn Thuy Phương-Viện chăn nuôi Quốc gia (2014), Báo

cáo kết quả nuôi khảo nghiệm giống lợn Meishan tại Việt Nam.

[76] Tổng cuc thống kê (2014), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2014.

Page 113: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

104

[77] Giang Hồng Tuyến (2008), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao số con sơ sinh sống/ổ

đối với nhóm lợn MC3000, khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn

MC15, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nôi.

[78] Giang Hồng Tuyến (2010), Giá tri giống ước tính vê số con sơ sinh sống/ổ của

nhóm lợn Móng CáiTH và kết quả ước tính hiệu quả chọn lọc vê tính trạng này

khi sử dung chương trình PIGBLUP, Tạp chi Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi,

(27), tr. 30-36.

[79] Giang Hồng Tuyến (2011), Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái

tổng hợp nuôi tại Hải Phong và Lào Cai, Tạp chi Khoa Học Công Nghệ

Chăn Nuôi, (28), tr. 1-8.

[80] Giang Hồng Tuyến và Hà Thu Trang (2011), Năng suất sinh sản của lợn F1(LR x

MCTH), F1(LR x YTH) và F1(Pi x MCTH) nuôi tại Lào Cai. Tạp chi Khoa học

Công nghệ Chăn nuôi, (31), tr. 21-27.

[81] Nguyễn Văn Thắng, Đăng Vũ Bình (2004), Khả năng sinh trưởng, năng suất và

phẩm chất thit của các căp lai (Pietrain x Móng Cái), Pietrain x (Yorkshire x

Móng Cái) và (Pietrain x Yorkshire), Tạp chi Khoa Học Kỷ Thuật Nông Nghiệp,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2(4), tr. 261-265.

[82] Nguyễn Văn Thắng, Đăng Vũ Bình (2006a), Năng suất sinh sản, nuôi thit, chất

lượng thit của lợn nái lai (Yorkshire x Móng Cái) phối với lợn đực Landrace và

Pietrain, Tạp chi Khoa Học Kỹ Thuật Chăn nuôi (11), tr. 9-13.

[83] Nguyễn Văn Thắng và Đăng Vũ Bình (2006b), Năng suất sinh sản, sinh trưởng và

chất lượng thit của các công thức lai giữa lợn nái F1(LandracexYorkshire) phối

giống với lợn đực Duroc và Pietrain, Tạp chi Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 4(6), tr. 48-55.

[84] Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân

thit và chất lượng thit của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với

đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc), Tạp chi Khoa Học Kỹ Thuật

Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(1), tr. 98 - 105.

[85] Nguyễn Thiện, Phùng Thi Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm

Nhật Lệ và cs (1995), Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và

lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi

(1969-1995), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nôi, tr. 13-21.

[86] Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của gia

súc cái, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nôi.

[87] Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, Tạ Thi Bích Duyên (1999), Sức sinh

sản cao của lợn Móng Cái nuôi tại Nông trường Thành Tô, Tạp chi Chăn

Nuôi, (4), tr. 16-17.

[88] Nguyễn Văn Thiện (2006), Lợn Meishan Trung Quốc, Tạp chi Khoa Học Kỷ

Thuật Chăn Nuôi 12-06.

Page 114: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

105

[89] Lê Thi Thúy, Bùi Khắc Hùng (2008), Môt số chỉ tiêu sinh trưởng, phát duc, khả

năng sinh sản của lợn Bản và lợn Móng Cái nuôi trong nông hô vùng cao huyện

Yên Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chi Chăn Nuôi, (7), tr. 6-7.

[90] Đoàn Phương Thuy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn

Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đăng Vũ Bình (2015), Năng suất sinh sản và đinh hướng

chọn lọc đối với lợn nái duroc, Landrace và Yorkshire tại công ty TNHH lợn giống

hạt nhân Dabaco, Tạp chi Khoa học và Phát Triển, Trường Đại Học Nông Nghiệp

Hà Nội, 13(8), tr. 1397-1404.

[91] Đăng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thi Viễn

(2007), Hiện trạng chăn nuôi lợn tại một số tỉnh phia Bắc Việt Nam, Báo cáo

khoa học năm 2006, Phần Công nghệ Sinh học và các Vấn đê Kỹ thuật Chăn

nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nôi, tr. 194-200.

[92] Phùng Thi Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), Nghiên cứu khả

năng cho thit của lợn lai D(LY) và D(YL) và ảnh hưởng của hai chế đô nuôi tới

khả năng cho thit của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Tạp chi Khoa học Công nghệ

và Quản lý KT, (9), tr. 397-398.

[93] Phùng Thi Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thi Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng

(2001), Nghiên cứu khả năng cho thit giữ hai giống L, Y, giữa ba giống L, Y và

D, ảnh hưởng của hai chế đô nuôi tới khả năng cho thit của lợn ngoại có tỷ lệ nạc

trên 52%, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú Y (1999 - 2000), phần Chăn nuôi Gia

súc, TP Hồ Chi Minh, tr. 207-219.

[94] Nguyễn Thi Viễn (2004), Năng suất sinh sản của nái tổng hợp giữa hai nhóm

giống Yorskshire x Landrace, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, tr. 240-248.

II. Tiếng Anh

[95] Akos, K., & Bilkei, G. (2004). Comparison of the reproductive performance of

sows kept outdoors in Croatia with that of sows kept indoors. Livestock

Production Science, 85(2), 293-298.

[96] Apple, J.K., Sawyer, J.T., Maxwell, C.V., Woodworth, J.C., Yancey, J.W.S.,

Musser, R.E. (2008), Effect of L carnitine supplementation on the performance

and pork quality traits of growing finishing swine fed three levels of corn oil,

Journal Animal Science; 86 E-Suppl 2, pp. 37.

[97] Bass, T.J. (2000), Meat Quality Traits and Genetic Selection, Iowa State

University.

[98] Bazer, F.W., Thatcher W.W., Martinat-Botle F. and Terqui M. (1988), Sexual

maturation and morphological development of the reproductive tract in

Largewhite and prolific Chinese Meishan pigs, Journal of Reproduction Fertility,

83: pp. 723-728.

Page 115: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

106

[99] Bee, G., Biolley, C., Guex, G., Herzog, W., Lonergan, S.M., Huff-Lonergan, E.

(2006), Effects of available dietary carbohydrate and preslaughter treatment on

glycolytic potential, protein degradation, and quality traits of pig muscles,

Journal Animal Science, 84, pp. 191-203.

[100] Bidanel, J. P., Caritez, J. C., & Legault, C. (1990), Estimation of crossbreeding

parameters between Large White and Meishan porcine breeds. II. Growth before

weaning and growth of females during the growing and reproductive

periods, Genetics Selection Evolution, 22(4), pp. 431-445.

[101] Bidanel, J.P. (1997), Genetic aspects of prolificacy in Meishan pigs. What have

we learned from the Meishan pig, Institute of Animal Science, Seminar

(polycopy), Wageningen, pp. 1-6.

[102] Bidner, B.S., Ellis, M., Witte, D.P., Carr, S.N., McKeith, F.K. (2004), Influence

of dietary lysine level, pre-slaughter fasting, and rendement napole genotype on

fresh pork quality, Meat Science, 68, pp. 53-60.

[103] Boyd, R. D., Touchette, K. J., Castro, G. C., Johnston, M. E., Lee, K. U., & Han,

I. K. (2000), Recent advances in amino acid and energy nutrition of prolific

sows, Asian Australasian Journal of Animal Sciences, 13(11), pp. 1638-1652.

[104] Brumm, M. C., & Miller, P. S. (1996), Response of pigs to space allocation and

diets varying in nutrient density, Journal of Animal Science, 74(11), pp. 2730-2737.

[105] Buske, B., Brunsch, C., Zeller, K., Reinecke, P., & Brockmann, G. (2005), Analysis

of properdin (BF) genotypes associated with litter size in a commercial pig cross

population, Journal of Animal Breeding And Genetics 122(4), pp. 259-263.

[106] Castell, A. G., Cliplef, R. L., Poste-Flynn, L. M., & Butler, G. (1994),

Performance, carcass and pork characteristics of castrates and gilts self-fed diets

differing in protein content and lysine: energy ratio, Canadian Journal of Animal

Science, 74(3), pp. 519-528.

[107] Cesar, A. S. M., Silveira, A. C. P., Freitas, P. F. A., Guimaraes, E. C., Batista, D. F.

A., Torido, L. C., ... & Antunes, R. C. (2010), Influence of Chinese breeds on pork

quality of commercial pig lines, Genetics and Molecular Research, 9(2), pp. 727-733.

[108] Channon, H. A., Payne, A. M., & Warner, R. D. (2002), Comparison of CO2

stunning with manual electrical stunning (50 Hz) of pigs on carcass and meat

quality, Meat Science, 60, pp. 63–68.

[109] Channon, H. A., Payne, A. M., & Warner, R. D. (2003), Effect of stun duration

and current level applied during head to back and head only electrical stunning of

Page 116: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

107

pigs on pork quality compared with pigs stunned with CO2. Meat Science, 65(4),

pp. 1325-1333.

[110] Christenson, R. K. (1993), Ovulation rate and embryonic survival in Chinese

Meishan and white crossbred pigs, Journal of Animal Science, 71, pp. 3060-3066.

[111] Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production Second

Edition, Blackwell Science Ltd, pp. 91-130.

[112] Correa, J.A., Methot, S., and Faucitano, L. (2007), A modifided meat juice

contain (EZ-dripp loss) procedure for more reliable asessment of drip loss and

related quality changes in pork meat, Journal, Muscle Foods 18, pp.67 - 77.

[113] Dalla Costa, O.A., Faucitano, L., Coldebella, A., Ludke, J.V., Peloso, J.V., Dalla

Roza, D., Paranhos da Costa, M.J.R. (2007), Effects of the season of the year,

truck type and location on truck on skin bruises and meat quality in pigs,

Livestock Science, 107(1), pp. 29-36.

[114] Després P., Martinal - BottÐ F., Lagant H., Terqui M. and Legault C. (1992),

Comparison of reproduction perfomance of three genetic types of sows: Large

White (LW), hyperprolific Large White (LWH), Meishan (MS) (in Frech), Journ

Ðes de la Recherche Porcine en France, 24, pp. 25 - 30.

[115] Domino, S. E., Zhang, L., Gillespie, P. J., Saunders, T. L., & Lowe, J. B. (2001),

Deficiency of reproductive tract α (1, 2) fucosylated glycans and normal fertility

in mice with targeted deletions of the FUT1 or FUT2 α (1, 2) fucosyltransferase

locus. Molecular and Cellular Biology, 21(24), pp. 8336-8345.

[116] Duc N.V. (1997), Genetic Characterization of indigenous and exotic pig breed

and crosses in VietNam, A thesis submitted for the degree of doctor of

philosophy, The University of New England, Australia.

[117] Edwards, D.B., Bates, R.O. and Osburn, W.N. (2003), Evaluation of Duroc- vs.

Pietrain-sired pigs for carcass and meat quality measures, Journal of Animal

Science, 81, pp. 1895 -1899.

[118] Eggert, J.M., Grant, A.L., Schinckel AP. (2007), Factors affecting fat

distribution in pork carcasses, Prof Animal Science, 23, pp. 42-53.

[119] Fao (2016), Data Live Animals, Online available October 1St 2016:

http://www.fao.org/faostat/en/#data/QA

[120] Fagundes, A.C.A., Da Silva, R.G., Gomes, J.D.F., D’Souza, L.W., Fukushima,

R.S. (2009), Influence of environmental temperature, dietary energy level and

sex on performance and carcass characteristics of pigs, Brazilian Journal of

Veterinary Research and Animal Science, 46 (1), pp. 1385-1396.

Page 117: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

108

[121] Fan B., Onteru S.K., Plastow G.S., Rothschild M.F. (2009), Detailed

characterization of the porcine MC4R gene in relation to fatness and growth,

Animal Genetics 40, pp. 40-409.

[122] Faucitano, L., Saucier. L., Correa. J.A., Méthot, S., Giguère, A., Foury, A. (2006),

Effect of feed texture, meal frequency and pre-slaughter fasting on carcass and meat

quality, and urinary cortisol in pigs, Meat Science, 74, pp. 697-703.

[123] Fujii, J., Otsu, K., Zorzato, F. (1991), Identification of a mutation in porcine

ryanodine receptor associated with malignant hyperthermia, Science, 253, pp.

448-451.

[124] Gerasimov V. I., Danlova T. N; Pron E. V. (1997), The results of 2 and 3 breed

crossing of pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(3), pp. 1395

[125] Gerbens, F., Van Erp, Aj., Harders, F.L., Verburg, F.J., Meuwissen, T.H.,

Veerkamp, J.H., te Pas, M.F. (1999), Effect of genetic variants of the heart fatty

axit-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs,

Journal Animal Science, 77, pp. 846-852.

[126] Gondret, F., Lefaucheur, L., Louveau, I., Lebret, B., Pichodo, X., & Le Cozler,

Y. (2005), Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance,

tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight,

Livestock Production Science, 93(2), pp. 137-146.

[127] Gordon, I. (2004). Reproductive technologies in farm animals. CABi.

[128] Grandinson, K., Rydhmer, L., Strandberg, E., & Solanes, F. X. (2005), Genetic

analysis of body condition in the sow during lactation, and its relation to piglet

survival and growth, Animal Science, 80(01), pp. 33-40.

[129] Gregory, N.G. (2010), How climatic changes could affect meat quality, Food

Research International, 43(7), pp. 1866-1873.

[130] Gunsett, F.C. and Robinson, O.W. (1990), Crossbreeding effects on

reproduction, growth and carcass traits. In: Young, L.D (ed) Genetics of Swine.

NC-103 Publication. pp. 57-72.

[131] Haley, C.S., and Lee G. S. (1990), Genetic components of litter size in Meishan

and Large White pigs and their crosses. Proceedings of the 4th world Congress of

Genetics Applied to liverstock production Edinburgh XV: pp. 458-461.

[132] Haley, C.S., and Lee, G. J. (1992), Genetic basis of prolificacy in Meishan pigs,

Journal of Reproduction and Fertility, Supplement 48, pp. 247-259.

Page 118: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

109

[133] Haley, C.S., Lee, G.J., Ritchie, M. (1995), Comparative reproductive

performance in Meishan and Large White pigs and their crosses, Animal Science,

60, pp. 259-267.

[134] Hasty, L. A., Brockman, W. W., Lambris, J. D., & Lyttle, C. R. (1993),

Hormonal regulation of complement factor B in human endometrium, American

Journal of Reproductive Immunology, 30(203), pp. 63-67.

[135] Hau, N.V. (2008), On farm performance of Vietnamese pig breeds and its

relation to candidate genes. PhD thesis. Institute of Animal Production in the

Tropics and Subtropics Universität Hohenheim, Stuttgart, Germany.

[136] Herfort Pedersen, P., Oksbjerg, N., Karlsson, A. H., Busk, H., Bend-ixen, E., &

Henckel, P. (2001), A within litter comparison of muscle fibre characteristics and

growth of Halothane carriers and halothane free crossbreed pigs, Livestock

Production Science, 73, pp. 15–24.

[137] Hermesch, S., Luxford, B.G. and Graser, H.U. (1997), Genetic relationships

between intramuscular fat content and meat quality, carcase, production and

reproduction traits in Australian pigs. Proc Assoc Advmt Animal Breed Genet,

12, pp. 499-502.

[138] Heyer, A. and Lebret, B. (2007), Compensatory growth response in pigs: effects

on growth performance, composition of weight gain at carcass and muscle levels,

and meat quality, Journal of Animal Science, 85, pp. 769–778.

[139] Hill G.J. và Web L.I. (2002), Australian Pig Industry Hanbok - Pig Stats, 2000 -

2001, pp. 31-39.

[140] Hirvonen-Santti, S. J., Sriraman, V., Anttonen, M., Savolainen, S., Palvimo, J.

J., Heikinheimo, M., ... & Janne, O. A. (2004), Small nuclear RING finger

protein expression during gonad development: regulation by gonadotropins and

estrogen in the postnatal ovary, Endocrinology, 145(5), pp. 2433-2444.

[141] Honikel, K.O. (1998), Reference Methold for the Assessment of Physical

Characteriscs of Meat, Meat Science, 49, pp. 447-457.

[142] Horák, P., Urban, T., & Dvořák, J. (2005), The FUT1 and ESR genes–their

variability and associations with reproduction in Přeštice Black‐Pied sows,

Journal of Animal Breeding and Genetics 122(3), pp. 210-213.

[143] Hughes P.E.M., Varley (1980), Reproduction in the pig butter worth and

Co.(Publishers L.t.d.), pp. 2-3.

[144] Hunter, M. G., Biggs, C., Foxcroft, G. R., McNeilly, A. S., & Tilton, J. E.

(1993), Comparisons of endocrinology and behavioural events during the

Page 119: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

110

periovulatory period in Meishan and Large-White hybrid gilts, Journal of

Reproduction and Fertility, 97(2), pp. 475-480.

[145] Hyun, Y., Ellis, M., McKeith, F.K. and Baker, D.H. (2003), Effect of dietary

leucine level on growth performance, and carcass and meat quality in finishing

pigs, Canadian Journal Animal Science, 83, pp. 315–318.

[146] Jang, Y. D., Jang, S. K., Kim, D. H., Oh, H. K., & Kim, Y. Y. (2014), Effects of

dietary protein levels for gestating gilts on reproductive performance, Blood

Metabolites and Milk Composition, Asian-Australasian Journal of Animal

Sciences, 27(1), pp. 83.

[147] Jiang, Y. Z., Zhu, L., Tang, G. Q., Li, M. Z., Jiang, A. A., Cen, W. M., & Wang,

Q. (2012), Carcass and meat quality traits of four commercial pig crossbreeds in

China, Genetics and Molecular Research, 11(4), pp. 4447-4455.

[148] Katsumata, M., Kobayashi, S., Matsumoto, M., Tsuneishi, E. and Kaji, Y.

(2005), Reduced intake of dietary lysine promotes accumulation of intramuscular

fat in the Longissimus dorsi muscles of finishing gilts, Animal Science Journal,

76(3), pp. 237–244.

[149] Kim, K. S., Larsen, N. J., & Rothschild, M. F. (2000), Rapid communication:

linkage and physical mapping of the porcine melanocortin-4 receptor (MC4R)

gene, Journal of Animal Science-Menasha Then Albany Then Champaign

Illinois, 78(3), pp. 791-792.

[150] Kortz, J., Otolińska, A., Rybarczyk, A., Karamucki, T., & Natalczyk-

Szymkowska, W. (2005), Meat quality of Danish Yorkshire porkers and their

hybrids with Polish Large White pigs, Polish Journal of Food And Nutrition

Sciences, 14(55), pp. 1.

[151] Kosovac, O., Živković, B., Radović, Č., & Smiljaković, T. (2009), Quality

indicators: Carcass side and meat quality of pigs of different genotypes,

Biotechnology in Animal Husbandry, 25(3-4), pp. 173-188.

[152] Kuhlers, D. L., Jungst, S. B., & Moore, R. A. (1988), Comparisons of specific

crosses from Yorkshire-Landrace, Chester White-Landrace and Chester White-

Yorkshire sows, Journal of Animal Science, 66(5), pp. 1132-1138.

[153] Kusec, G. O. R. A. N., Baulain, U. L. R. I. C. H., Henning, M. A. R. T. I. N. A.,

Köhler, P. E. T. E. R., & Kallweit, E. R. H. A. R. D. (2005), Fattening, carcass

and meat quality traits of hybrid pigs as influenced by MHS genotype and

feeding systems. Arch. Tierz, 48(1), pp. 40-49.

Page 120: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

111

[154] Lachowicz, K., Sobczak M., Gajowiecki, L., Żych, A. (2003), Effect of

massaging time on texture, rheological properties and structure of three pork ham

muscles, Meat Science, 63, pp. 225-233.

[155] Lampe, J.F., Baas, T.J. and Mabry, J.W. (2006), Comparison of grain sources for

swine diets and their effect on meat and fat quality traits, Journal Animal

Science, 84, pp. 1022–1029.

[156] Latorre, M.A., Lazaro, R., Gracia, M.I., Nieto, M., Mateos, G.G. (2003), Effect

of sex and terminal sire genotype on performance, carcass characteristics and

meat quality of pigs slaughtered at 177 kg body weight, Meat Science, 65(4), pp.

1369-1377.

[157] Latorre M.A, Lázaro R, Valencia D.G, Medel P, Mateos G.G. (2004), The

effects of gender and slaughter weight on the growth performance, carcass traits,

and meat quality characteristics of heavy pigs, Journal Animal Science, Feb;

82(2), pp. 526-533.

[158] Latorre, M. A., García-Belenguer, E., & Ariño, L. (2008), The effects of sex and

slaughter weight on growth performance and carcass traits of pigs intended for dry-

cured ham from Teruel (Spain), Journal of Animal Science, 86(8), pp. 1933-1942.

[159] Lebret, B., Juin, H., Noblet, J., & Bonneau, M. (2001), The effects of two

methods of increasing age at slaughter on carcass and muscle traits and meat

sensory quality in pigs, Animal Science, 72(1), pp. 87-94.

[160] Lebret, B., Heyer, A., Gondret, F. and Louveau, I. (2007), The response of

various muscle types to a restriction–re-alimentation feeding strategy in growing

pigs, Cambridge Journal, 1(06), pp. 849-857.

[161] Lefaucheur, L., Le Dividich, J., Mourot, J., Monin, G., Ecolan, Pa. and Krauss,

D. (1991), Influence of environmental temperature on growth, muscle and

adipose tissue metabolism, and meat quality in swine, Journal of Animal Science,

69(7), pp. 2844-2854.

[162] Lemke, U., Kaufmann, B., Thuy, L. T., Emrich, K., & Zárate, A. V. (2006),

Evaluation of smallholder pig production systems in North Vietnam: Pig production

management and pig performances, Livestock Science, 105(1), pp. 229-243.

[163] Leroy P., G.Monin, J. M.Elsen, J.C. Caritez, A.Talmant, B. Lebret,

L.Lefaucheur, J.Mourot, H. Juin and P.Sellier (1996), Effect of the RN genotype

on growth and carcass traist in pigs, 47th Anual meeting of the EAAP,

Lillhammer, Norway, AG 7, 9, pp. 8.

[164] Leroy, P. L., Verleyen, V., Wenk, C., & Dupuis, M. (2000), Performances of the

Piétrain ReHal, the new stress negative Piétrain line. In Quality of meat and fat in

pigs as affected by genetics and nutrition. Proceedings of the joint session of the

EAAP commissions on pig production, animal genetics and animal nutrition,

Zurich, Switzerland, 25 August 1999. pp. 161-164).

Page 121: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

112

[165] Li C. L, Pan Y.C, Meng H. (2006), Polymorphism of the H-FABP, MC4R and

ADD1 genes in the Meishan and four other pig populations in China. South

African Journal of Animal Science, 36 (1), pp. 1-6.

[166] Lim, K. S., Jang, H. I., Kim, J. M., Lee, S. H., Kim, B. C. K., Han, K. J., &

Hong, K. C. (2009), Comparison of muscle fibre characteristics and production

traits among offspring from Meishan dams mated to different sires, Italian

Journal of Animal Science, 8(4), pp. 727-734.

[167] Lopez, J., G.W. Jesse, B.A. Becker and M.R. Ellersieck. (1991), Effects of

temperature on the performance of finishing swine: I. Effects of a hot, diurnal

temperature on average daily gain, feed intake, and feek efficiency, Journal of

Animal Science, 69, pp. 1843-1849.

[168] Lundgren, H., Canario, L., Grandinson, K., Lundeheim, N., Zumbach, B.,

Vangen, O., & Rydhmer, L. (2010), Genetic analysis of reproductive

performance in Landrace sows and its correlation to piglet growth, Livestock

Science, 128(1), pp. 173-178.

[169] Mahan, D. C. (1991), Assessment of the influence of dietary vitamin E on sows

and offspring in three parities: reproductive performance, tissue tocopherol, and

effects on progeny, Journal of Animal Science, 69(7), pp. 2904-2917.

[170] Martin, D., Muriel, E., Gonzalez, E., Viguera, J., Ruiz, J. (2008), Effect of

dietary conjugated linoleic acid and monounsaturated fatty acids on productive,

carcass and meat quality traits of pigs, Livestock Science, 117, pp. 155-164.

[171] McCann, M. E. E., Beattie, V. E., Watt, D., & Moss, B. W. (2008), The effect of

boar breed type on reproduction, production performance and carcass and meat

quality in pigs, Irish Journal of Agricultural and Food Research, pp. 171-185.

[172] McLaren, D. G., Buchanan, D. S., & Johnson, R. K. (1987), Individual heterosis

and breed effects for postweaning performance and carcass traits in four breeds

of swine, Journal of Animal Science, 64(1), pp. 83-98.

[173] Meadus, W. J., and MacInnis, R. (2000), Testing for the RN− gene in retail pork

chops, Meat Science, 54(3), pp. 231-237.

[174] Mercer. J.T., and S. Hoste, (1994), Prospects for the commercial use of Chinese pigs,

Proc. 5th World Congress Genetic Applied. Livestock Production, 17, pp. 327-334.

[175] Morlein, D., Link, G., Werner, C., & Wicke, M. (2007), Suitability of three

commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with

emphasis on drip loss and eating quality, Meat Science, 77(4), pp. 504-511.

[176] Murray, A., Robertson, W., Nattress, F., Fortin, A. (2001), Effect of preslaughter

overnight feed withdrawal on pig carcass and muscle quality, Canadian Journal

Animal Science, 81, pp. 89-97.

Page 122: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

113

[177] Myer, R.O., Lamkey, J.W., Walker, W.R., Brendemuhl, J.H., Combs, G.E.

(1992), Performance and carcass characteristics of swine when fed diets

containing canola oil and copper to alter the unsaturated:saturated ratio of pork

fat, Journal of Animal Science, 70, pp. 1417-1423.

[178] Nardone, A., Ronchi, B., Lacetera, N., Ranieri, M.S., Bernabucci, U. (2010),

Effects of climate changes on animal production and sustainability of livestock

systems, Livestock Science, 130(1-3), pp. 57-69.

[179] NCR, N. (1998). Nutrient requirements of swine.

[180] Newcom D.W., Stalder K.J., Baas T.J., Goodwin R.N., Parrish F.C., Wiegand B.R.

(2004), Breed differences and genetic parameters of myoglobin concentration in

porcine longissimus muscle, Journal Animal Science, 82(8), pp. 2264-2268.

[181] Nezer, C., Moreau, L., Brouwers, B., Coppieters, W., Detilleux, J., Hanset, R., . &

Georges, M. (1999), An imprinted QTL with major effect on muscle mass and fat

deposition maps to the IGF2 locus in pigs, Nature genetics 21(2), pp. 155-156.

[182] Nielsen, B. L., Lawrence, A. B., & Whittemore, C. T. (1995), Effect of group

size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs

using single-space feeders, Livestock Production Science, 44(1), pp. 73-85.

[183] Niu, B. Y., Ye, L. Z., Li, F. E., Deng, C. Y., Jiang, S. W., Lei, M. G., & Xiong,

Y. Z. (2009), Identification of polymorphism and association analysis with

reproductive traits in the porcine RNF4 gene, Animal Reproduction Science,

110(3), pp. 283-292.

[184] Okrouhla, M., Stupka, R., Citek, J., Sprysl, M., Trnka, M., & Kluzakova, E.

(2008), Effect of lean meat proportion on the chemical composition of pork,

Czech Journal of Food Sciences-UZPI (Czech Republic),

[185] Quiniou, N., Gaudré, D., Rapp, S., & Guillou, D. (2000). Effect of ambient

temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows.

Journées de la Recherche Porcine en France, 32, 275-282.

[186] Peltoniemi, O. A., Heinonen, M., Leppävuori, A., & Love, R. J. (1998).

Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland--a herd record

study. Acta Veterinaria Scandinavica, 40(2), 133-144.

[187] Pettigrew, J.E. and Moser, R.L. (1991), Fat in Swine Nutrition. In: Swine

Nutrition, Miller, E.R., D.E. Ullrey and A.J. Lewis (Eds.), Butterworth-

Heinemann, Stoneham, MA.

[188] Pettigrew, J. E., and Yang, H. (1997), Protein nutrition of gestating sows,

Journal of Animal Science, 75(10), pp. 2723.

Page 123: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

114

[189] Pope, W. F. (1994), Embryonic mortality in swine. In: Zavy, M.T., Geisert, R.D.

(Eds.), Embryonic Mortality in Domestic Species. CRC Press, Boca Raton, FL,

pp. 53–77.

[190] Rothschild, M. F., Bidanel, J. P., & Ruvinsky, A. (1998), Biology and genetics

of reproduction, The Genetics of the Pig, pp. 313-343.

[191] Rundgren, M., Lundstrom, K., and Edfors-Lilja, I. (1990), A within - litter

comparison of the three halothane genotype. 2. Performance, carcass quality, 59

organ development and long-term effects of transportation and amperozide,

Liverstock Production Science, 26, pp. 231-243.

[192] Rydhmer, L., Lundeheim, N., & Johansson, K. (1995), Genetic parameters for

reproduction traits in sows and relations to performance‐test measurements,

Journal of Animal Breeding and Genetics 112(1‐6), pp. 33-42.

[193] Schneider, J. F., Rempel, L. A., Rohrer, G. A., & Brown-Brandl, T. M. (2011),

Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition

with reproductive traits in swine, Journal of Animal Science, 89(11), pp. 3514-3521.

[194] Serenius, T., Sevón-Aimonen, M. L., & Mäntysaari, E. A. (2002), Effect of

service sire and validity of repeatability model in litter size and farrowing

interval of Finnish L and LW populations, Livestock Production Science, 81,

pp.213-222.

[195] Shi-Zheng, G.,and Su-Mei, Z. (2009), Physiology, Affecting Factors and

Strategies for Control of Pig Meat Intramuscular Fat, Recent Patents on Food,

Nutrition & Agriculture, 1(1), pp. 59-74.

[196] Sieczkowska, H., Kocwin-Podsiadla, M., Krzecio, E., Antosik, K., & Zybert, A.

(2009), Quality and technological properties of meat from Landrace-Yorkshire x

Duroc and Landrace-Yorkshire x Duroc-Pietrain fatteners, Polish Journal of

Food and Nutrition Sciences, 59(4), pp. 329-333

[197] Sterten, H., Frøystein, T., Oksbjerg, N., Rehnberg, A.C., Ekker, A.S., Kjos, NP.

(2009), Effect of fasting prior to slaughter on technological and sensory

properties of the loin muscle (M. longissimus dorsi) of pigs, Meat Science, 83,

pp. 351-357.

[198] Szabo, C., Jansman, A. J., Babinszky, L., Kanis, E., & Verstegen, M. W. (2001),

Effect of dietary protein source and lysine: DE ratio on growth performance,

meat quality, and body composition of growing-finishing pigs, Journal of Animal

Science, 79(11), pp. 2857-2865.

[199] Therkildsen, M., Riis, B., Karlsson, A., Kristensen, L., Ertbjerg, P., Purslow,

PP., Aaslyng, M.D. and Oksbjerg, N. (2002), Compensatory growth response in

pigs, muscle protein turnover and meat texture: effects of

restriction/realimentation period, Animal Science, 75, pp. 367–377.

Page 124: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

115

[200] Tu, P. K., Hoang, N. D., Ngoan Le Duc, Hendriks, W. H., Van Der Peet-

Schwering, C. M. C., & Verstegen, M. W. A. (2010), Effect of genotype and

dietary protein level on growth performance and carcass characteristics of

fattening pigs in Central Vietnam, Asian-Australasian Journal of Animal

Sciences, 23(8), pp. 1034-1042.

[201] Umesiobi, D. O. (2009), Vitamin E supplementation to sows and effects on

fertility rate and subsequent body development of their weanling piglets, Journal

of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics (JARTS),

110(2), pp. 155-168.

[202] Van de Perre, V., Permentier, L., De Bie, S., Verbeke, G., Geers, R. (2010),

Effect of unloading, lairage, pig handling, stunning and season on pH of pork,

Meat Science, 86(4), pp. 931-937.

[203] Warnants N; Oeckel M J Van; Paepe M De (2003), Response of growing pigs to

different levels of ideal standardised digestible lysine using diets balanced in

threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, pp. 201-209.

[204] Warner, R.D., Kauffman., R.G. and Greaser, M.L. (1997), Muscle Protein

Changes Post Mortem in Relation to Pork Quality Traits, Meat Science, 45(3),

pp. 339-352.

[205] White, H. M., Richert, B. T., Schinckel, A. P., Burgess, J. R., Donkin, S. S., &

Latour, M. A. (2008), Effects of temperature stress on growth performance and

bacon quality in grow-finish pigs housed at two densities, Journal of Animal

Science, 86(8), pp. 1789-1798.

[206] Williams, N. H., Cline, T. R., Schinckel, A. P., & Jones, D. J. (1994), The impact

of ractopamine, energy intake, and dietary fat on finisher pig growth performance

and carcass merit, Journal Of Animal Science, 72(12), pp. 3152-3162.

[207] Wolter, B. F., Hamilton, D. N., & Ellis, M. (2000), Comparison of one-quarter

Chinese Meishan and three-breed conventional cross females for sow

productivity, and growth and carcass characteristics of the progeny, Canadian

Journal of Animal Science, 80(2), pp. 281-286.

[208] Wood, J. D., Nute, G. R., Richardson, R. I., Whittington, F. M., Southwood, O.,

Plastow, G., ... & Chang, K. C. (2004), Effects of breed, diet and muscle on fat

deposition and eating quality in pigs, Meat Science, 67(4), pp. 651-667.

[209] Young, L.D. (1995), Reproduction of F1 Meishan, Fenging, Minzhu and Durroc

gilts and sows, Journal of Animal Science, 73, pp. 711-721.

[210] Zhang, J. X., Yin, J. D., Zhou, X., Li, F. N., Ni, J. J., & Dong, B. (2008), Effects

of lower dietary lysine and energy content on carcass characteristics and meat

quality in growing-finishing pigs, Asian-Australasian Journal of Animal

Sciences, 21(12), pp. 1785-1793.

Page 125: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

116

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM

Lợn nái VCN-MS15

Lợn nái VCN-MS15 nuôi con

Page 126: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

117

Lợn nái VCN-MS15 nuôi con

Lợn lai F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thit

Page 127: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

118

Lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) nuôi thit

Page 128: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

119

Lợn nái F1(Duroc x VCN-MS15)

Page 129: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

120

Lợn nái F1(Pietrain x VCN-MS15)

Page 130: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

121

Lợn con lúc 30 ngày tuổi

Lợn con giai đoạn cai sữa

Page 131: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

122

Lợn lai Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thit

Page 132: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

123

Lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thit

Page 133: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

124

Lợn lai Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) nuôi thit

Page 134: LỜI CAM ĐOAN - hueuni.edu.vn

125

Xác đinh khối lượng lợn khi kết thúc thí nghiệm

Vận chuyển lợn đi giết mổ