10
LÂM HÁN DAT TAO DỮ CHƯƠNG NHÀ XUẤT BẨN VĂN HÓA - THỔNG TIN Á

LÂM HÁN DAT TAO DỮ CHƯƠNG - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_52696_57217... · vở tuồng cô, nhưng trong một sô

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

LÂM HÁN DAT TAO DỮ CHƯƠNG

NHÀ XUẤT BẨN VĂN HÓA - THỔNG TIN

Á

LỜI GIỚI THIỆU

Trung Quốc là một đất nước có lịch sử lâu dàimột kho tàng thư tịch lịch sử vô cùng phong ph Truyền thống viết sử của Trung Quốc đã được bắt đi từ rât lâu. Theo tài liệu thành văn hiện còn, thìXuân Thu do Khổng Tử (551 - 497 TCN), vị thuỷ tổ cNho học viết ra, được coi là bộ sử biên niên mở đầu c ngành sử học Trung Quốc,

Đến đầu đời Hán, xuất hiện Tư Mã Thiên (145 ho 135 TCN - ? ) một nhà sử học lỗi lạc' của Trung Quvà thê giới với bộ Sử ký, một bộ thông sử đồ sộ gồm 1. thiên, 52 vạn chữ, bao quát một thời gian dài khoả. ba ngàn năm từ thời Hoàng Đ ế trong truyền thuyết i đời Hán Vũ Đ ế là hoàng đ ế đương thời. Tiếp ngay Si đó, Ban Cô với bộ Hán Thư, là bộ sử về một tri

* • ' I t

đại(đoạn đại vi sử) đã chính thức đặt nền móng cho t loại sử thư theo lôi ký truyện của Trung Quốc. Sau cu đại nhất thống dưới triều Đường, ý thức về quốc gia di tộc của người Trung Hoa đã hình thành vững chắc. Vì nhà nước ghi chép chính sử đã được định thành chê . và được các đời sau kê thừa.

Trước hết, bôn bộ sử Ký, Hán Thư, Hậu Hán Th Tam Quốc C h í11 được quy định là "Tứ sử".

Tiếp theo, chín bộ Tấn Thư, Tống Thư, Tề Th Lương Thư, Trần Thư, Nguy Thư, Bắc Tề Thư, Ch

(1) Đây là bộ sử, không phải bộ tiểu thuyết lịch sử" Tí Quốc Chí diễn nghĩa" của La Quán Trung.

Thư và Tuỳ Thư được liệt thêm vào, "thành " Thập Tan Sử'

Đời Tống, lại liệt thêm bốn bộ Nam sử , Bắc Sự Đường Thư (còn gọi Tân Đường Thư),Ngủ Đại s ử (còĩ gọi Tân Ngũ Đại sử ) vào thành "Thập Thât sử '.

Đời Càn Long nhà Thanh, lại liệt thêm năm bộ Tôĩiị Sử, Liêu Sử, Kim sử , Nguyên sử , Minh s ử vào thànì "Khâm Định Nhị Thập Nhị sử'. Sau lại b ổ sung hai bi Cựu Đường Thư và Cựu Ngủ Đại s ử vào, thành "Khàn Định Nhị Thập Tứ sử".

Sau kh i triều Thanh diệt vong, Triệu N hĩ Tốn chi biên bộ Thanh s ử cảo . Người ta gộp bộ này với "Nh Thập Tứ Sử" và gọi chung là "Nhị Thập Ngủ s ử (1).

Ngoài hai mươi lăm bộ chính sử nói trên, học g iả cái thời còn biên soạn nhiều bộ sử đ ồ sộ khác, như b(

ề i ft J «

Thông Điển của Đỗ Hựu thời Đường gồm hai trăn quyển, bộ Tư Trị Thông Giám, của Tư mã Quang thờ Tống gồm 294 quyển V.V..

Bên cạnh chính sử, nhiều triều đại còn biên soạn cáIbộ Thực lục cho mỗi đời vua, tât cả có tới 110 bộ, tronịđó Thực lục của hai triều Minh, Thanh là tương đô hoàn chỉnh.

Khối lượng thư tịch lịch sử đồ sộ ấy khiến cho nga- cả các học giả Trung Quốc dù cả cuộc đời củng khoriị th ể đọc hết được. Văn hào L ỗ Tấn đã từng than tiếc V điều đó.

(1) Thuyết khác nói rằng bộ sử thứ 25 không phải là Than Sử Cảo mà là bộ Tân Nguyên Sử do Kha Thiệu Mâ soạn vào năm 1921.«

Tình hình ấy làm nảy sinh yêu cầu phải biên soạ những loại sách phô cập kiến thức lịch sử cho đông đc người đọc, giúp họ chỉ mất ít thời gian củng có đƯỊ những hiểu biết vừa bao quát, vừa cụ thê về diễn tié lịch sử trong suốt quá trình lâu dài và phức tạp ấy

Cuốn Thượng Hạ Ngũ Thiên Niên mà chúng tôi bíé dịch và giới thiệu vối độc giả Việt Nam là một tron những cuốn sách đáp ứng được những yêu cầu đó.

Sách do hai tác giả Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chươĩi biên soạn, được độc giả Trung Quốc và nước ngoài đc chào nông nhiệt. Vì vậy, mà sau lần in thứ nhất vc tháng 11-1991, tới tháng 4-1995, đã được in lại tới lá thứ chín, với tổng s ố 240.800 bản.

Đây không phải là một cuốn sử mà là một cuốn sác kê chuyện lịch sử. Các tác giả đã khéo trình bày cô đọr toàn bộ quá trình lịch sử năm ngàn năm thành 262 cá chuyện được xếp theo trình tự diễn biến lịch sử, m< nôi với nhau thành một hệ thông hoàn chỉnh, bao qut mọi mặt hoạt động và đời sông của dân tộc Trung Hoa

Các tiêu đề không nói lên được hết những gì chiđựng trong từng câ i chuyện, vì xoay quanh chủ để I nhân vật chính, có nhiều sự kiện và nhân vật được tru# J # • • •

khai trên mọi bình diện.Đó là ưu điểm đầu tiên của cuốn sáchƯu điểm thứ hai là các câu chuyên được dựa sát }

4/ # • •

thực lịch sử nhưng được miêu tả trong sáng, sinh độĩ gây được hứng thú cho người đọc.

(1) Chúng tôi bỏ bớt một chuyện trong nguyên bản, còn I lại và dịch 261 câu chuyện.

ưu điểm thứ ba là, đ ể tạo thuận lợi cho độc giả, mọi mốc thời gian ngoài niên hiệu hoàng đê, đều có chú thích rõ năm dương lich; các đ ịa danh cổ đều được bó sung tên hoặc vị trí đ ia lý hiện tại. Cuối sách, còn có bảng niên biểu các sự kiện lớn

Cuối cùng, theo chúng tôi, một ưu điểm nữa của cuốn sách là đã miêu tả tương đối khách quan theo quan điểm lich sử, dành sự đánh g iá và bình luận cho người đọc.

Đọc cuốn sách này, độc g iả sẽ có cảm giác như được xem một bộ phim dài ghi suốt quá trình lich sử Trung Quốc kê từ kh i xuất hiện những con người đầu tiên, trải qua ch ế độ công xã nguyên thuỷ, c h ế độ nô lệ, chuyển sang chê độ phong kiến dài nhất trong lich sử loài người.

9

Trên vũ đài lich sử, ta thấy xuất hiện đủ mọi loai• ' V • • • •

nhân vật; mọi hoạt động từ đấu tranh với thiên nhiên đến việc tranh thành cướp đất, giành giật ngôi vị, thôn tính đât đai, mở rộng cương vực. Người ta đ ề xướng ra mọi học thuyết, đinh ra mọi chê độ chi phôi đời sống vât chất và đời sống tâm linh của dân tộc Trung Hoa.

Trong s ố các nhân vật đông đảo hoạt động trên vũ đài lich sứ có đủ anh hùng nghĩa sĩ, tặc tử gian thần. có minh quân và hôn quân, hậu ph i và thái giám -kẻ sĩ chính trực và bọn lưu manh gian xảo, có hành động tù tuyệt vời cao thượng đến những thủ đoạn lắt léo hèn ha nhất.

Dòng chảy lwh sử là vó tận. Lịch sử mỗi dân tôc ngoài những đặc điểm riêng, đều có điểm chung tuân theo quy luật phát triển của xã hội loài người. Vi vậy đọc những câu chuyện lịch sử Trung Quốc, chúng ta tất

nhiên sẽ có những liên tưởng, so sánh, suy ngẫm về lịch sử dân tộc mình

Độc giả Việt Nam từ lâu đã ít nhiều làm quen vớ lịch s ử Trung Quốc qua các bộ tiểu thuyết Trung Hoa CC điên (Đông Chu liệt quốc, Tam quốc chí...), thậm chí cái vở tuồng cô, nhưng trong một sô người, không tránỉ khỏi có những lầm lẫn giữa sự thực lịch sử với hư câi trong văn học. Cuốn sách này sẽ giúp chúng ta hoài chỉnh thêm hiểu biết của mình.

Về phần người biên dich, đ ể tạo thêm thuận lợi chí độc giả Việt Nam, ở đôi chỗ, chúng tôi có bô sung thêrr một sô tư liệu rút từ chính sử Trung Quốc và chú thief thêm khi thấy cần thiết.

So với nguyên bản, chúng tôi cung cấp thêm một Si bản đồ (thời Xuân Thu, thời Chiến Quốc, thời Tan Quốc, bản đồ hành chính nước Cộng hoà Nhân dâĩ Trung Hoa) và một biểu đồ diễn biến thời Tấn - Ngũ H( thập lục quốc

Cuốn sách được kết thúc trước khi Trung Quốc bướ( vào thời cận đại.

Chúng tôi hy vọnj, vào dịp thuận tiện sẽ tiếp tục biêì dịch và giới thiệu với độc giả giai đoạn tiếp sau của lict sử Trung Quốc.

TRẦN NGỌC THUẬN

1- THẦN THOẠI VỂ KHAI THIÊN LẬP ĐỊA• • •

Trung Quốc có một lịch sử rất lâu dài. Theo tru;thuyêt, thì từ thời Hoàng Đê tói nay, đã ngót năm IXỊ năm.

Trong gần năm ngàn năm đó có rất nhiều I chuyện có ý nghĩa, trong đó, nhiều câu chuyện đã đ ghi chép trong sử sách. Còn về thời viễn cổ từ năm 11Ị năm về trước thì chưa có văn tự ghi chép, nhưng 1 lưu truyền lại một sô thần thoại và truyền thuyết.

Thí dụ để lý giải tổ tiên của người Trung Hoa là đâu tới thì từ xa xưa, đã lưu truyền câu chuyện tl thoại về Bàn cổ tạo nêu trời đất. Theo thần thoại n trước khi có Trời đất, vũ trụ chỉ là một khối khí 1 độn, trong đó không có ánh sáng và âm thanh. Lúc I Cổ xuất hiện, dùng một chiếc rìu bổ khối khí ra. ] nặng bay lên, thành ra trời, khí nhẹ chìm xuông, thề đất.

Sau mỗi ngày trời cao thêm một trượng, đất ( thêm một trượng, bản thân Bàn cổ mỗi ngày cũng I thêm một trượng. Cứ như thê guốt một vạn tám nị năm, tròi cao mãi, đất dày mãi, và Bàn cổ cũng

thành một người khổng lồ đội trời ¿Tạp đất. Sau này, Bàn Cổ chêt đi, các bộ phận trong thân thể ông liền biến thành mặt tròi, mặt trăng, sao, núi sông và cây cỏ.

Đó là thần thoại về chuyện khai thiên lập địa.Nhưng thần thoại là thần thoại. Ngày nay khÔDg ai

tin rằng đó là sự thực. Song người ta vẫn yêu thích câu chuyện đó, mỗi khi nói tói lịch sử, là lại nói "từ ngày Bàn CỔ khai thiên lập địa đến nay". Đó là vì câu chuyện đã nói lên khí phách chinh phục tự nhiên và sức sáng tạo phong phú của nhân loại.

Vậy thì, lịch sử nhân loại đúng ra là từ đâu? Sau này, khoa học phát triển ngưòi ta đã khai quật những hoá thạch trong lòng đất, chứng minh rằng tổ tiên của loài người là một loại người vượn nguyên thuỷ.

ở Trung Quốíc, đã khai quật được hoá thạch của người vượn cách đây hơn một triệu năm, như người vượn Nguyên Mưu ở Vân Nam cách đây một triệu bảy mươi vạn năm, người vượn Lam Điền ở Thiểm Tây có khoảng tám mươi vạn năm lịch sử. Còn người vượn Bắc Kinh nổi tiếng thì cũng cách đây bôn, năm mươi vạn năm.

Ngưòi vượn Bắc Kinh sống tại vùng Chu Khẩu Điếm.Lúc đó, khí hậu miền Bắc ấm áp và ẩm thấp hơn bây giờ, trên và dưối núi đều có rừng cây to, cỏ mọc rậm rạp, nhiều dã thú như hổ, báo, sói, gấu siñh sông; ngoài ra có cả voi, tê giác và hươu nai.

Sức lực của người vượn không bằng các loại mãnh thú, nhưng họ khác mọi loài vật khác là biết chế tạo và sử dụng công cụ. Những công cụ thời đó còn rất giản đơn, làm bằng gô và đá, qua sự đẽo gọt thô sơ của ngưòivượn.

2