23
1 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CHỈ TIÊU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC XANH (GDP XANH) Ở VIỆT NAM Cấp đề tài: Thời gian nghiên cứu: Đơn vị thực hiện: Chủ nhiệm: Bộ 2013-2014 Viện Khoa học Thống kê TS. Đinh Thị Thúy Phƣơng LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tăng trƣởng bền vững là sự kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội gắn liền với bảo vệ môi trƣờng (BVMT) và sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) hợp lý. Theo đó yếu tố sử dụng TNTN và BVMT là một trong những tiêu chí đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế bền vững. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế của các quốc gia, một số nƣớc chịu ảnh hƣởng của ô nhiêm môi trƣờng, đặc biệt ô nhiễm môi trƣờng không khí , ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biến đổi khí hậu, v.v… ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Bởi vậy các nhà kinh tế ngoài việc sử dụng chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng kinh tế bằng chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP), còn đánh giá bằng các chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh tính bền vững của sự phát triển kinh tế, đó là sự gắn kết giữa các yếu tố: Kinh tế, xã hội và BVMT, đây là ba trụ cột chính của mỗi quốc gia. Do vậy lựa chọn nghiên cứu đề tài đƣợc xuất phát từ một số căn cứ nhƣ sau: (i) Căn cứ thực tiễn, hạn chế và bất cập của chỉ tiêu GDP đã bộc lộ: - Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) không đƣa vào hạch toán kinh tế quốc gia hoặc có đề cập nhƣng tính chƣa đủ và hạch toán gộp vào giá trị sản phẩm vật chất (nhƣ tài nguyên nƣớc, nguồn lợi thủy sản tự nhiên, rừng tự nhiên,...) và dịch vụ khác. - Các hệ sinh thái rừng cung cấp nhiều loại dịch vụ hữu hình và vô hình cho đời sống của con ngƣời, những dịch vụ môi trƣờng có giá trị to lớn này chƣa đƣợc hạch toán trong SNA với lý do các dịch vụ này nằm bên ngoài phạm trù sản xuất của SNA. - Phần trữ lƣợng tài nguyên mất đi do khai thác và sử dụng trong quá trình sản xuất (trong đó có tài nguyên rừng) đƣợc tính vào tài khoản thu nhập của SNA, nhƣng phần này chƣa đƣợc tính vào SNA. MÃ ĐỀ TÀI: 2.1.13-B13-14

LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

1

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH BIÊN SOẠN

CHỈ TIÊU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC XANH (GDP XANH)

Ở VIỆT NAM

Cấp đề tài:

Thời gian nghiên cứu:

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm:

Bộ

2013-2014

Viện Khoa học Thống kê

TS. Đinh Thị Thúy Phƣơng

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

Tăng trƣởng bền vững là sự kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội

gắn liền với bảo vệ môi trƣờng (BVMT) và sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN)

hợp lý. Theo đó yếu tố sử dụng TNTN và BVMT là một trong những tiêu chí đánh

giá chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế bền vững.

Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế của các quốc gia, một số nƣớc

chịu ảnh hƣởng của ô nhiêm môi trƣờng, đặc biệt ô nhiễm môi trƣờng không khí, ô

nhiễm môi trƣờng nƣớc và biến đổi khí hậu, v.v… ảnh hƣởng đến sức khỏe con

ngƣời. Bởi vậy các nhà kinh tế ngoài việc sử dụng chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng kinh

tế bằng chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP), còn đánh giá bằng các chỉ tiêu

chất lƣợng phản ánh tính bền vững của sự phát triển kinh tế, đó là sự gắn kết giữa

các yếu tố: Kinh tế, xã hội và BVMT, đây là ba trụ cột chính của mỗi quốc gia. Do

vậy lựa chọn nghiên cứu đề tài đƣợc xuất phát từ một số căn cứ nhƣ sau:

(i) Căn cứ thực tiễn, hạn chế và bất cập của chỉ tiêu GDP đã bộc lộ:

- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) không đƣa vào hạch toán kinh tế quốc gia

hoặc có đề cập nhƣng tính chƣa đủ và hạch toán gộp vào giá trị sản phẩm vật chất

(nhƣ tài nguyên nƣớc, nguồn lợi thủy sản tự nhiên, rừng tự nhiên,...) và dịch vụ khác.

- Các hệ sinh thái rừng cung cấp nhiều loại dịch vụ hữu hình và vô hình cho đời

sống của con ngƣời, những dịch vụ môi trƣờng có giá trị to lớn này chƣa đƣợc hạch

toán trong SNA với lý do các dịch vụ này nằm bên ngoài phạm trù sản xuất của SNA.

- Phần trữ lƣợng tài nguyên mất đi do khai thác và sử dụng trong quá trình sản

xuất (trong đó có tài nguyên rừng) đƣợc tính vào tài khoản thu nhập của SNA,

nhƣng phần này chƣa đƣợc tính vào SNA.

MÃ ĐỀ TÀI: 2.1.13-B13-14

Page 2: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

2

- Chƣa thể hiện riêng biệt các khoản chi BVMT hoặc giảm bớt sự xuống cấp

của môi trƣờng.

Từ một số hạn chế trong thực tiễn của chỉ tiêu GDP (nêu trên) với mục tiêu của

tăng trƣởng bền vững là đáp ứng nhu cầu hiện tại và không làm tổn hại đến nhu cầu

và sự phát triển trong tƣơng lai và một trong những chỉ tiêu khắc phục một số hạn chế

của chỉ tiêu GDP (nêu trên), đó là chỉ tiêu GDP xanh và hiện nay Tổng cục Thống kê

(TCTK) chƣa tính chỉ tiêu GDP xanh, mới đang trong quá trình nghiên cứu.

(ii) Căn cứ khoa học, chỉ tiêu GDP xanh là một trong các chỉ tiêu đánh giá sự

phát triển bền vững và chỉ tiêu GDP xanh chính là phần còn lại của chỉ tiêu GDP

thuần sau khi đã khấu trừ chi phí về tiêu dùng TNTN và mất mát về môi trường do

các hoạt động kinh tế.

(iii) Căn cứ pháp lý, chỉ tiêu GDP xanh thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc

gia, TCTK chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp; GDP xanh là một trong các chỉ tiêu

giám sát và đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Thủ

tƣớng Chính phủ, 2012) và là một trong 186 chỉ tiêu thống kê ban hành kèm theo

Luật Thống kê số 89/2015/QH13 (Quốc hội, 2015), đồng thời cũng là chỉ tiêu thống

kê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển bền vững giai đoạn

2016 - 2020, trong đó có Việt Nam.

Từ phân tích một số căn cứ (nêu trên), việc “Nghiên cứu xây dựng quy trình

biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước xanh (GDP xanh) ở Việt Nam” là cần

thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu chỉ tiêu GDP xanh

2.1. Nghiên cứu ngoài nước

Báo cáo tóm tắt đề cập đến một số nghiên cứu chỉ tiêu GDP xanh ngoài nƣớc,

cụ thể nhƣ:

Chỉ tiêu GDP xanh đƣợc Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc (1993) giới thiệu

trong Sổ tay “Integrated Enviromental and Economic Accounting. Handbook of

National Accounting”, trong đó đề cập nội hàm chỉ tiêu GDP xanh. Năm 1999 Cơ

quan Thống kê Liên hợp quốc xuất bản Sổ tay “Handbook of Output - Input table

Compilation and Analysis”, tại Chƣơng XIII giới thiệu cách tiếp cận phân tích tính

chỉ tiêu GDP xanh.

William Nordhaus và Edward Kokkelenberg (1999) đề cập: Việc mở rộng tài

khoản kinh tế quốc gia, bao gồm một số yếu tố nhƣ: Môi trƣờng và sử dụng nguồn

TNTN, trong đó đề cập sử dụng nguồn TNTN cho các hoạt động kinh tế - xã hội;

đồng thời tài khoản thu nhập quốc gia và tài khoản sản xuất cần thiết phải có yếu

tố màu “xanh”.

Page 3: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

3

Nghiên cứu của Takahiro Akita and Noichi Nakamura (2000) đề cập “Green

GDP Estimates in China, Indonesia and Japan: An Application of the UN

Environmental and Economic Accounting System”, chỉ ra phƣơng pháp tính chỉ tiêu

GDP xanh của Trung Quốc; Nhật bản và Indonesia

Nghiên cứu của Oksana VEKLYCH và Mykola SHLAPAK1 về “Green GDP

as an indicator of environmental cost of economic growth in Ukraine”, kết quả

nghiên cứu cụ thể của nhóm là nghiên cứu phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh và

tính thử nghiệm GDP xanh của Ukraine giai đoạn 2001-2010

Nghiên cứu của Hà Lan, tập trung vào thông tin một số loại ô nhiễm và thông

tin các chi phí liên quan đến quản lý và giảm ô nhiễm, dữ liệu phát thải khí, phát thải

nƣớc, chi phí môi trƣờng, các chỉ tiêu khác và một số tài khoản tài sản môi trƣờng

đều thuộc hệ thống các ma trận này.

Theo Bộ trƣởng Bộ Môi trƣờng Ấn Độ (2009) công bố “Năm 2015 chỉ tiêu

GDP xanh của Ấn Độ được thực hiện, trên cơ sở chỉ tiêu GDP được điều chỉnh với

chi phí khắc phục suy thoái môi trường”, tuy nhiên đến hết năm 2016 “Ấn độ chưa

công bố được chỉ tiêu GDP xanh”, theo TS. RAmesh KOLLI nguyên Tổng cục

trƣởng Cơ quan Thống kê Ấn độ.

Năm 2014, Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc công bố “System of

Envirenmental - economic accounting 2012 central framework”, nội dung Hệ thống

tài khoản kinh tế và môi trƣờng (SEEA) đƣợc bổ sung và hoàn thiện trên cơ sở cập

nhật SNA năm 2008 của Liên hợp quốc, một trong những nội dung liên quan chỉ tiêu

GDP xanh.

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

- Một số kết quả nghiên cứu đề tài khoa học

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Thống kê (2006), đề tài “Nghiên

cứu khả năng tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam”.

Nghiên cứu của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia

(2009), đề tài “Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua khảo sát,

đánh giá chỉ tiêu GDP xanh”.

Năm 2014, Vụ Khoa học Giáo dục Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Kế hoạch và

Đầu tƣ (KH&ĐT), chủ trì nhiệm vụ “Nghiên cứu đề xuất phương pháp tính chỉ tiêu

1https://archive.org/stream/GreenGdpAsAnIndicatorOfEnvironmentalCostOfEconomicGrowthInUk

raine/Veklych.Shlapak.GreenGdpAsAnIndicatorOfEnvironmentalCostOfEconomicGrowthOfUkrain

e_djvu.txt

Page 4: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

4

tổng sản phẩm trong nước xanh - GDP xanh trong bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá

phát triển bền vững ở Việt Nam.

Nghiên cứu của Đinh Thị Thúy Phƣơng (2016) luận án “Phương pháp thống kê

tổng sản phẩm trong nước xanh (GDP xanh) ở Việt Nam. Đề tài chƣa xây dựng và

hệ thống hóa thành quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

- Một số tài liệu, ấn phẩm và báo cáo

Bên cạnh một số kết quả nghiên cứu khoa học (nêu trên), một số ấn phẩm

tài liệu, báo cáo đề cập đến: (i) Khái niệm về GDP xanh; (ii) Chỉ số GDP xanh; (iii)

GDP xanh trong điều kiện Việt Nam.

(1) Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Bộ KH&ĐT (2012), biên

soạn tài liệu và tổ chức tập huấn “Hạch toán quốc gia xanh: Xây dựng các tài khoản

kinh tế môi trường ở cấp quốc tế.

(2) Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Bộ KH&ĐT (2013), biên

soạn báo cáo “Chỉ số GDP xanh, nghiên cứu phát triển Khung phương pháp”.

Tóm lại: Một trong những hạn chế cũng chính là khoảng trống các kết quả nghiên

cứu trong và ngoài nƣớc (nêu trên), đó là chính là chƣa xây dựng và hệ thống hóa

thành quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh. Kết hợp nghiên cứu quy trình sản xuất

thông tin thống kê cấp cao của TCTK và quy trình sản xuất thống kê của Liên hợp quốc

và tham khảo quy trình sản xuất thông tin thống kê của một số nƣớc, Ban Chủ nhiệm đề

tài tiếp tục nghiên cứu “Xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam”

đây chính là khoảng trống đề tài tiếp tục nghiên cứu.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu: (i) Phạm vi nội dung là xây dựng quy trình biên soạn chỉ

tiêu GDP xanh; (ii) Phạm vi không gian: Áp dụng ở Việt Nam; (iii) Phạm vi thời

gian: Thử nghiệm quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, giai đoạn

2011-2015.

- Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu:

(1) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Đề tài nghiên cứu lý thuyết, nhƣ: Khái niệm; phƣơng pháp tính…

(2) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (thực tiễn)

Page 5: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

5

Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm (thực tiễn), nhƣ xem xét

phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh quy định tại Nghị định số 97/2016/NĐ-CP và

tính thử nghiệm biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam trên cơ sở quy trình biên

soạn chỉ tiêu GDP xanh đề tài đề xuất (sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc

thực hiện Chƣơng 2 và Chƣơng 3).

(3) Nhóm các phương pháp tổng hợp, xử lý, nguồn số liệu và trình bày thông

tin, kết quả nghiên cứu

5. Kết cấu báo cáo tóm tắt đề tài

Ngoài lời mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, kết

cấu báo cáo tóm tắt đề tài gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm

trong nƣớc xanh;

Chƣơng 2. Phƣơng pháp tính và nguồn thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở

Việt Nam;

Chƣơng 3. Đề xuất quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

Mặc dù Ban chủ nhiệm Đề tài và các thành viên tham gia đã hết sức cố gắng, đặc biệt

với sự giúp đỡ của các chuyên gia trong và ngoài ngành Thống kê am hiểu sâu về lĩnh vực

này hỗ trợ, song “Xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam” là một lĩnh

vực rộng và khó, ngay các nƣớc trên thế giới đang trong quá trình nghiên cứu và thử

nghiệm, nên kết quả nghiên cứu của đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi

mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, đặc biệt là các chuyên gia am hiểu

sâu trong lĩnh vực này để hoàn thiện thêm kết quả nghiên cứu.

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG QUY TRÌNH BIÊN SOẠN

CHỈ TIÊU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC XANH

Chƣơng 1 đề tài tập trung nghiên cứu các điểm chính nhƣ sau:

(1) Giới thiệu khái niệm về quy trình; quy trình sản xuất thông tin thống kê và

tham khảo quy trình sản xuất thống kê của UNSD và quy trình sản xuất thông tin

thống kê của Úc và đƣa ra khuyến nghị.

(2) Tổng quan phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh;

(3) Tổng quan phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh của Nhật bản,

Trung Quốc và Indonesia, làm cơ sở đề xuất thành phần CPMTQĐ áp dụng ở Việt

Nam và đề xuất hƣớng hoàn thiện phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt

Nam, bằng (=) chỉ tiêu GDP thuần, trừ (-) CPMTQĐ.

Page 6: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

6

1.1. KHÁI NIỆM QUY TRÌNH, QUY TRÌNH SẢN XUẤT THÔNG TIN

THỐNG KÊ

1.1.1. Khái niệm quy trình

Theo nghĩa chung thì quy trình đƣợc hiểu là “Thứ tự các bước tiến hành trong

một quá trình thực hiện một hoạt động nào đó”. Theo nghĩa cụ thể thì một quy trình

nghiệp vụ “Đó là một chuỗi các công việc được thực hiện theo trình tự nối tiếp hay

song song bởi một hoặc nhiều cá nhân để đạt đến được một mục đích chung”. Báo

cáo tổng hợp nêu lên một số quan điểm cần làm rõ hơn trong định nghĩa.

Tóm lại, quy trình được hiểu, đó là các bước và trình tự thực hiện các bước để

giải quyết một công việc.

1.1.2. Quy trình sản xuất thông tin thống kê

Báo cáo tổng hợp đề tài giới thiệu Khung quy trình gồm 6 yếu tố chính của Cơ

quan thống kê Liên hợp quốc (UNSD). Theo đó nhiều nƣớc trên thế giới đã ban

hành quy trình sản xuất thông tin thống kê, có trên 40 cơ quan thống kê quốc gia và

khu vực đã xây dựng và thực hiện quy trình sản xuất thống tin thống kê cấp cao,

trong đó một số nƣớc thực hiện quy trình gồm 7 bƣớc (Thụy Điển, Newzealand, Hàn

Quốc), một số nƣớc khác thực hiện quy trình 9 bƣớc (Thống kê Châu Âu, Úc)” [36].

Quy trình sản xuất thông tin thống kê cấp cao của Úc gồm 9 bƣớc đƣợc chi tiết

thành 45 bƣớc cụ thể, theo đó bƣớc 1 là “Xác định nhu cầu thông tin” đƣợc chi tiết

thành 6 bƣớc cụ thể…. chi tiết 9 bƣớc.

Tại Việt Nam, Tổng cục Thống kê ban hành quy trình sản xuất thông tin thống

kê cấp cao2, gồm 7 bƣớc: (1) Xác định nhu cầu thông tin; (2) Chuẩn bị thu thập

thông tin; (3) Thu thập thông tin; (4) Xử lý thông tin; (5) Phân tích thông tin; (6)

Phổ biến thông tin; (7) Lƣu trữ thông tin.

Qua nghiên cứu Khung quy trình sản xuất thống kê của UNSD và tham khảo

quy trình sản xuất thông tin thống kê của một số nƣớc, đề tài kiến nghị: (1) TCTK

trong thời gian tới bổ sung thêm “Bƣớc 8. Đánh giá thông tin; (2) Đề xuất nội dung

từng bƣớc trong quy trình sản xuất thông tin thống kê cấp cao của TCTK.

Đề tài đƣa ra khái niệm quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh nhƣ sau: Quy

trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh, đó là các bước và trình tự để tính toán các chỉ

tiêu liên quan đến tính chỉ tiêu GDP xanh, đặc biệt trong bối cảnh phƣơng pháp luận

tính chỉ tiêu GDP xanh vẫn tiếp tục cần đƣợc hoàn thiện.

Quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh trong phạm vi đề tài này đƣợc hiểu là

quy trình chi tiết, với chức năng là tổng hợp và xử lý số liệu để có đƣợc chỉ tiêu

2 Quyết định số 945/QĐ-TCTK ngày 24 tháng 9 năm 2013.

Page 7: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

7

GDP xanh. Quy trình này bao gồm: 7 bƣớc, Bƣớc 1. Xác định thông tin tính GDP

xanh; Bƣớc 2. Chuẩn bị thu thập thông tin đầu vào đến bƣớc lƣu trữ thông tin chỉ

tiêu GDP xanh (tƣơng ứng Bƣớc 2, 3, 4, 5, 6, 7 đề cập trong Quy trình sản xuất

thông tin thống kê cấp cao của TCTK).

Ban chủ nhiệm đề tài xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh theo

phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh đề tài đề xuất hoàn thiện áp dụng ở Việt

Nam, chi tiết đƣợc trình bày trong Chƣơng 3.

1.2. TỔNG QUAN BIÊN SOẠN CHỈ TIÊU GDP XANH

1.2.1. Khái niệm chỉ tiêu GDP xanh

Theo United National Environment Programme (2000, tr.34 và tr.40) khái

niệm “Chỉ tiêu GDP xanh là phần còn lại của chỉ tiêu GDP thuần sau khấu trừ chi

phí về tiêu dùng TNTN và mất mát về môi trường do các hoạt động kinh tế”.

Theo Nghị định quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc chỉ tiêu thống kê

quốc gia3, khái niệm chỉ tiêu “GDP xanh là phần còn lại của chỉ tiêu GDP sau khi

đã trừ các chi phí do khử chất thải từ sản xuất, tiêu dùng, chi phí tiêu dùng tài

nguyên và mất mát về môi trường do các hoạt động kinh tế”.

1.2.2. Phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

Phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh hay cụ thể là hạch toán môi trƣờng

trong SNA, đây chính là bƣớc hoàn thiện SNA của Liên hợp quốc, do đó phƣơng

pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh đƣợc xem xét trên cơ sở phƣơng pháp biên soạn

chỉ tiêu GDP trong SNA. Theo thống kê Liên hợp quốc, biên soạn chỉ tiêu GDP

xanh đƣợc xuất phát từ SEEA hoặc Bảng I - O. Trong nƣớc, phƣơng pháp biên soạn

chỉ tiêu GDP xanh quy định tại Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, ngày 01 tháng 7 năm

2016 của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngoài nƣớc, phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP

xanh của một số nƣớc đƣợc đề cập. Một số phƣơng pháp nhƣ: (1) Phƣơng pháp biên

soạn chỉ tiêu GDP xanh trong SEEA; (2) Phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

xuất phát từ mô hình I-O mở rộng; (3) Phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh theo Nghị

định số 97/2016/NĐ-CP; (4) Phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở một số nƣớc Nhật

Bản, Trung Quốc, Indonesia.

1.2.3. Thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

Đến nay nhiều nƣớc trên thế giới đã thử nghiệm biên soạn chỉ tiêu GDP xanh,

chủ yếu dựa vào SEEA và đều có ý định không đƣa hết các tài khoản của SEEA

vào biên soạn chỉ tiêu GDP xanh, theo đó đề tài tổng quan SEEA trong đó tập

trung một số tài khoản thông tin liên quan biên soạn chỉ tiêu GDP xanh, chi tiết tại

Báo cáo tổng hợp.

3 Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016.

Page 8: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

8

1.3. ĐỀ XUẤT HƢỚNG HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN CHỈ

TIÊU GDP XANH Ở VIỆT NAM

1.3.1. Bài học kinh nghiệm tính chỉ tiêu GDP xanh từ một số nƣớc

Qua tổng quan phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Nhật Bản, Trung Quốc và

Indonesia, Ucraina và một số nƣớc khác đề tài rút ra một số điểm chủ yếu nhƣ sau:

(1) Phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh của Nhật Bản, Trung Quốc và

Indonesia chủ yếu dựa vào SEEA và phƣơng pháp tính của Liên hợp quốc. Phƣơng

pháp tính chỉ tiêu GDP xanh của 3 nƣớc tƣơng đối giống nhau, nhƣng nội hàm

CPMTQĐ giữa các nƣớc có một số điểm khác nhau.

(2) Trên thế giới chƣa có nƣớc nào công bố số liệu chỉ tiêu GDP xanh. Ba nƣớc

(nêu trên) vẫn tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt tại Trung Quốc đang đẩy mạnh việc hoàn

thiện khung lý thuyết và phƣơng pháp tính toán sau thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh.

(3) Trung Quốc và Nhật Bản tính toán CPMTQĐ đã có sự tách bạch giữa các

khoản chi phí BVMT và chi phí bảo vệ chống lại sự suy thoái và cạn kiện nguồn

TNTN. Tại Indonesia, CPMTQĐ đƣợc tách biệt rõ ràng, gồm: (i) Suy thoái môi

trƣờng tự nhiên bởi các chất thải; (ii) Phá hủy môi trƣờng sinh thái; (iii) Cạn kiệt

nguồn TNTN dƣới lòng đất.

(4) Một trong những khó khăn của các nƣớc để biên soạn GDP xanh, đó là: Hạn

chế nguồn thông tin; phƣơng pháp tính đang thử nghiệm; chƣa xây dựng quy trình

biên soạn chỉ tiêu GDP xanh và đặc biệt một số nƣớc sau tính thử nghiệm chỉ tiêu

GDP xanh, số liệu thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu GDP đã công bố, nhƣ: Trung Quốc,

do vậy chƣa thuyết phục lãnh đạo các cấp vì “căn bệnh thành tích”… ngoài ra còn có

khó khăn trong ƣớc lƣợng các giá trị TNTN và chi phí xử lý ONMT.

(5) Do hạn chế nguồn tài liệu tham khảo, đề tài chƣa có điều kiện tiếp cận với

Cơ quan Thống kê Nga, do vậy chƣa có thông tin nghiên cứu liên quan đến biên soạn

chỉ tiêu GDP xanh của Nga. Đề tài mới tìm đƣợc tài liệu của Ucraina liên quan đến

chỉ tiêu GDP xanh, bổ sung vào kết quả nghiên cứu (theo ý kiến của Hội đồng

NTSB).

1.3.2. Khuyến nghị khả năng áp dụng ở Việt Nam

GDP xanh ở Việt Nam, xác định bằng cách: GDP thuần trừ (-) ba yếu tố, đó là:

(1) CPMTQĐ do phá hủy môi trƣờng sinh thái (Tài nguyên rừng); (2) Cạn kiệt

nguồn TNTN không có khả năng tái tạo dƣới lòng đất (Than đá, dầu thô và khí đốt);

(3) Chi phí xử lý và giảm bớt các chất thải gây ONMT.

Các nội dung CPMTQĐ, đƣợc loại trừ khỏi GDP thuần, để tính chỉ tiêu GDP

xanh của một số nƣớc và dự kiến áp dụng ở Việt Nam, đƣợc hệ thống tại Bảng số 1.2

của Báo cáo tổng hợp.

Page 9: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

9

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP TÍNH VÀ NGUỒN THÔNG TIN

BIÊN SOẠN CHỈ TIÊU GDP XANH Ở VIỆT NAM

Đến nay Việt Nam chƣa xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh. Để

xây dựng đƣợc quy trình này, trƣớc hết cần xem xét, đánh giá khả năng biên soạn dựa

trên phƣơng pháp tính và nguồn thông tin hiện có liên quan đến biên soạn chỉ tiêu

GDP xanh ở Việt Nam, theo đó kết quả nghiên cứu chính của Chƣơng 2 đề cập đến:

(1) Tổng quan một số chỉ tiêu thống kê liên quan tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt

Nam, trong đó có 29 chỉ tiêu thống kê trong HTCTTKQG (Quyết định số 43/QĐ-

TTG) và 8 chỉ tiêu trong Luật Thống kê 2015. Các chỉ tiêu này đều liên quan trực

tiếp và gián tiếp đến tính chỉ tiêu GDP xanh và lập tài khoản xanh ở Việt Nam.

(2) Phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, đề tài rà soát theo 3

yếu tố cấu thành tính tại công thức tính, do Nghị định số 97/2016/NĐ-CP quy định.

(3) Xác định nguồn thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

(4) Hoàn thiện phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

Đối với các chỉ tiêu thuộc HTCTTKQG [21], sau rà soát hiện trạng thông tin, đề

tài lựa chọn và đề xuất 3 chỉ tiêu bổ sung vào Hệ thống chỉ tiêu ngành Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng để thu thập thông tin tính chỉ tiêu GDP xanh

(5) Hoàn thiện nguồn thông tin trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện Chế độ báo

cáo thống kê áp dụng đối với DNNN, doanh nghiệp và dự án FDI; Chế độ báo cáo

thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ TN&MT, Bộ Công thƣơng và Bộ Y tế, v.v...

2.1. PHƢƠNG PHÁP TÍNH VÀ NGUỒN THÔNG TIN

2.1.1. Phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, ngày 01/7/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định

nội dung chỉ tiêu thống kê quốc gia, trong đó có chỉ tiêu GDP xanh4, công thức tính:

GDP xanh = GDP – (2.1)

Trong đó:

: Tổng chi phí khử chất thải, tiêu dùng tài nguyên các hoạt động kinh tế, gồm:

(1) Chi phí khử chất thải từ các hoạt động sản xuất, tiêu dùng cần đƣợc khử; (2)

GTSX của các ngành khai thác; (3) Chi phí sử dụng đất.

Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, ngày 01/7/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ chƣa quy

định cụ thể phƣơng pháp tính các yếu tố liên quan tính chỉ tiêu GDP xanh, nhƣ: (i)

4 Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh quy định tại Nghị định số 97/2016/NĐ-CP

tương tự như nội dung, phương pháp tính quy định tại Thông tư số 02.

Page 10: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

10

GTSX của các ngành khai thác, chƣa quy định cụ thể phạm vi tính GSTX các ngành

khai thác nào? (ii) Chi phí sử dụng đất, quy định rất chung chung.

2.1.2. Thực trạng nguồn thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

2.1.2.1. Các chỉ tiêu liên quan biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

HTCTTKQG [21], có 29 chỉ tiêu liên quan biên soạn GDP xanh ở Việt Nam

(Bảng số 2.1.) và hầu hết là chỉ tiêu hiện vật, ít chỉ tiêu giá trị. Trong 29 chỉ tiêu, trong

đó nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố suy thoái môi trƣờng là 14 chỉ tiêu (chiếm 48,27%),

yếu tố cạn kiệt nguồn TNTN là 11 chỉ tiêu (chiếm 37,93%) và yếu tố phá hủy môi

trƣờng sinh thái là 4 chỉ tiêu (chiếm 14%).

Trong số 29 chỉ tiêu thống kê, thực tế mới thu thập đƣợc một số chỉ tiêu,

còn một số chỉ tiêu chƣa thu thập đƣợc, hoặc đã thu thập nhƣng không đầy đủ. Cụ

thể có 5 chỉ tiêu (đạt 17,24%) đƣợc thu thập và công bố thông tin; có 6 chỉ tiêu (đạt

20,69%) đƣợc thu thập nhƣng không đầy đủ thông tin, nên chƣa công bố và 18 chỉ

tiêu (chiếm 62,07%) chƣa đƣợc thu thập thông tin. Cụ thể đề cập tại Bảng số 2.1

trong báo cáo tổng hợp.

Tóm lại: Các chỉ tiêu trong HTCTTKQG liên quan đến biên soạn các tài khoản

môi trƣờng và chỉ tiêu GDP xanh, phần lớn mới có trong danh mục, chƣa thu thập

hoặc những chỉ tiêu thu thập đƣợc thì thông tin chƣa đầy đủ hoặc chƣa đảm bảo độ

tin cậy cần thiết, đây là khó khăn lớn để biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

2.1.2.2. Hình thức thu thập thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Để thu thập số liệu tính toán 29 chỉ tiêu nêu trên có 3 hình thức thu thập thông

tin: Chế độ báo cáo thống kê; điều tra thống kê và khai thác hồ sơ hành chính.

2.1.3. Đánh giá thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Thực trạng nội dung thông tin thống kê biên soạn chỉ tiêu GDP xanh và phục

vụ lập các tài khoản môi trƣờng, tài khoản tài nguyên và một số tài khoản khác ở

Việt Nam hiện nay nhƣ sau:

Thứ nhất, lập một số tài khoản nhƣ: Tài khoản môi trƣờng, nguồn số liệu và cơ

sở để biên soạn các tài khoản môi trƣờng và chỉ tiêu GDP xanh còn rất thiếu ở nƣớc

ta và không tƣơng thích với SNA

Thứ hai, chƣa phân loại tài sản môi trƣờng, phân loại các hoạt động và chi tiêu

cho BVMT theo chuẩn mực quốc tế, chƣa đƣa ra các phƣơng pháp định giá TNTN…

Thứ ba, thông tin 3 yếu tố biên soạn GDP xanh theo Nghị định số

97/2016/NĐ-CP, hiện nay có yếu tố “GTSX của các ngành khai thác” tƣơng đối đầy

đủ thông tin, hai yếu tố còn lại là “Chi phí khử chất thải từ các hoạt động sản xuất

và tiêu dùng cần được khử” và yếu tố “Chi phí sử dụng đất” nguồn thông tin tính

Page 11: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

11

toán còn nhiều hạn chế. Đặc biệt yếu tố “Chi phí sử dụng đất”, không chỉ điều kiện

thu thập số liệu khó khăn và kém chính xác mà ngay cả về phƣơng pháp luận tính

toán cũng chƣa đƣợc xác định rõ ràng, chuẩn xác.

Thứ tư, theo Liên hợp quốc, một trong các phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP

xanh, đó là xuất phát từ Bảng I - O, ở Việt Nam Bảng I - O đƣợc lập 5 năm một lần

cấp độ quốc gia, tuy nhiên còn thiếu một số chỉ tiêu cần thiết

Từ phân tích trên cho thấy thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

còn nhiều hạn chế, khó khăn, chủ yếu là do thiếu thông tin để tính toán. Trƣớc thực

tế đó, không thể chờ đủ điều kiện về thông tin mới biên soạn, phải tiếp tục nghiên

cứu và hoàn thiện phƣơng pháp biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

2.2. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP TÍNH VÀ XÁC

ĐỊNH THÔNG TIN BIÊN SOẠN CHỈ TIÊU GDP XANH Ở VIỆT NAM

2.2.1. Hoàn thiện phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Hoàn thiện phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh, chính là hoàn thiện nội dung

thông tin của chỉ tiêu liên quan phù hợp với điều kiện thực tiễn, đồng thời làm căn

cứ hoàn thiện phƣơng pháp tính toán các yếu tố cơ bản, phục vụ biên soạn chỉ tiêu

GDP xanh ở Việt Nam. Ở mục này trình bày nguyên tắc và đề xuất hoàn thiện

phƣơng pháp tính.

2.2.1.1. Nguyên tắc hoàn thiện phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh

- Đảm bảo yêu cầu thông tin phục vụ việc đánh giá phát triển kinh tế - xã hội

gắn liền với BVMT, tức là trên cơ sở đánh giá phát triển bền vững và chất lƣợng

tăng trƣởng;

- Đảm bảo tính so sánh quốc tế, điều đó có nghĩa là phƣơng pháp tính cơ bản

phù hợp với phƣơng pháp luận của Liên hợp quốc;

- Đảm bảo tính so sánh theo thời gian, nghĩa là giữa các năm, số liệu tính toán

về chỉ tiêu GDP xanh phải đảm bảo so sánh đƣợc với nhau;

- Phƣơng pháp tính toán đảm bảo tính linh hoạt;

- Không đi sâu nghiên cứu và hoàn thiện phƣơng pháp tính các chỉ tiêu liên

quan đã đƣợc TCTK giao cho các đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các Vụ

thống kê chuyên ngành;

- Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả kinh tế;

- Hoàn thiện phƣơng pháp tính GDP xanh ở Việt Nam thống nhất quan điểm, tính

GDP xanh trong khuôn khổ hƣớng dẫn thực hiện SEEA và tính phạm vi quốc gia.

Page 12: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

12

2.2.1.2. Đề xuất hoàn thiện phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Nội dung hoàn thiện của phƣơng pháp tính chỉ tiêu GDP xanh, chính là hoàn

thiện việc tính toán 3 yếu tố:

(1) Chi phí khử chất thải và tiêu dùng tài nguyên của các hoạt động kinh tế;

(2) GTSX của các ngành khai thác;

(3) Chi phí sử dụng đất.

Công thức khái quát tính chỉ tiêu GDP xanh, đề tài đề xuất là:

GDP xanh = GDP (Thuần) – (2.2)

Trong khi công thức tính tại Nghị định số 97/2016/NĐ-CP là GDP xanh =

GDP -

Trong đó: GDP (Thuần) = GDP - Khấu hao TSCĐ.

Sau khi xem xét, đề tài đề xuất Công thức tính GDP xanh nhƣ sau:

Công thức:

GDP xanh = GDP thuần -

Trong đó:

(1) Yếu tố gồm:

- Chi phí xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất và tiêu dùng cần đƣợc xử lý;

- Giá trị suy giảm TNTN;

- Chi phí quy đổi do phá hủy môi trƣờng sinh thái.

(2) Yếu tố GDP thuần: GDP thuần = GDP - Khấu hao TSCĐ

+ Ưu điểm: Tính phạm vi toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở dữ liệu liên quan

đến môi trƣờng đƣợc thu thập qua: Điều tra thống kê, chế độ báo cáo thống kê, khai

thác hồ sơ hành chính và nguồn khác.

+ Nhược điểm: Có thể xảy ra trƣờng hợp tính trùng, nếu trong trƣờng hợp chỉ

tiêu GDP tính theo phƣơng pháp sản xuất về mặt lý thuyết, tuy nhiên trong thực tế ở

Việt Nam hiện nay không phải tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong ngành kinh tế

nào cũng quan tâm đến vấn đề xử lý ONMT. Đứng trên góc độ thống kê về lý thuyết

đối với VA các ngành kinh tế là đã có yếu tố môi trƣờng. Nhƣ phân tích (nêu trên)

trong thực tế VA các ngành kinh tế có yếu tố môi trƣờng, nhƣng không đáng kể. Do

vậy tính chỉ tiêu GDP xanh theo công thức đề xuất, trong đó chỉ tiêu GDP tính theo

phƣơng pháp sản xuất là phù hợp hơn trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam và số

liệu chỉ tiêu GDP đƣợc công bố trên NGTK hàng năm đƣợc biên soạn theo phƣơng

pháp sản xuất.

Page 13: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

13

(3) Xác định thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam theo phƣơng

pháp đề xuất

Số lƣợng chỉ tiêu thống kê phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, sau hoàn

thiện phƣơng pháp tính là 24 chỉ tiêu (giảm 5 chỉ tiêu Thông tư số 02); tăng 10 chỉ tiêu

giá trị (trước 1 chỉ tiêu); 7 chỉ tiêu kế thừa HTCTTKQG (Quyết định 43, trong đó đề

xuất bổ sung 6 chỉ tiêu ngành; 1 chỉ tiêu đề cập Luật Thống kê 2015); 13 chỉ tiêu đề

xuất; 9 chỉ tiêu đã có thông tin; 15 chỉ tiêu chƣa có thông tin, cụ thể các chỉ tiêu nêu tại

Bảng số 2.6 trong Báo cáo tổng hợp.

Trong tổng số 24 chỉ tiêu thống kê đề xuất, đề tài xác định thông tin 24 chỉ tiêu

thống kê, gồm: Chế độ báo cáo thống kê là 3 chỉ tiêu thống kê; kết hợp chế độ báo cáo

thống kê và điều tra thống kê là 9 chỉ tiêu thống kê; khai thác hồ sơ hành chính và ấn

phẩm thống kê là 12 chỉ tiêu, loại trừ chỉ tiêu có thông tin tại NGTK, đề tài khái quát

phƣơng hƣớng hoàn thiện phƣơng pháp thu thập thông tin thống kê phục vụ tính chỉ

tiêu GDP xanh đƣợc đề cập tại phần tiếp theo.

2.2.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện phƣơng pháp thu thập thông tin

Hoàn thiện thu thập thông tin thống kê thực hiện nhƣ sau:

- Rà soát các chỉ tiêu trong danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia, chỉ tiêu thống kê

ngành liên quan đến biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, trong đó cần chỉ rõ

nguồn thông tin (tên cuộc điều tra và chế độ báo cáo thống kê) của từng chỉ tiêu.

- Rà soát các chế độ báo cáo thống kê định kỳ và cài đặt các chỉ tiêu vào một

số cuộc điều tra thống kê liên quan thông tin tính toán chỉ tiêu GDP xanh một cách

thật cụ thể, ngắn gọn và thiết thực.

- Bổ sung thêm một số cuộc điều tra chuyên sâu liên quan đến BVMT, nhƣ

điều tra về tình hình ONMT, tình hình sử dụng đất và tình hình chặt phá rừng.

Đề tài đề xuất thực hiện: Kết hợp phƣơng thức thu thập thông tin qua chế độ

báo cáo thống kê, điều tra thống kê và khai thác hồ sơ hành chính, xuất phát từ lý

do: Nội hàm thông tin tính chỉ tiêu GDP xanh, liên quan đến nhiều đơn vị, nhƣ: Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ TN&MT; Bộ Y tế; Bộ KH&ĐT (TCTK).

Tóm lại: Nguồn thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh phải đƣợc xem xét và

giải quyết một cách đồng bộ, từ nội dung và phƣơng pháp tính, xác định nguồn

thông tin các chỉ tiêu liên quan, đến hoàn thiện chế độ báo cáo thống kê cũng nhƣ

nội dung các cuộc điều tra thống kê phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

2.3. XÁC ĐỊNH THÔNG TIN LẬP TÀI KHOẢN Ô NHIỄM VÀ TÀI

KHOẢN CHI TIÊU MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM

Page 14: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

14

- Tài khoản ô nhiễm: Phản ánh lƣợng chất thải cần thiết phải xử lý theo tiêu

chuẩn quy định và lƣợng chất thải đã đƣợc xử lý và chƣa đƣợc xử lý theo quy định

- Tài khoản chi tiêu cho môi trƣờng: Phản ánh lƣợng chi phí cần thiết để xử lý

chất thải theo tiêu chuẩn quy định. Đánh giá sự quan tâm và mức độ đầu tƣ cho hoạt

động xử lý chất thải trong hoạt động BVMT, đồng thời là cơ sở tính chỉ tiêu GDP

xanh.

- Xác định thông tin lập tài khoản tài nguyên năng lƣợng không có khả năng tái

tạo ở Việt Nam: Cung cấp thông tin phục vụ hoạch định chính sách của Đảng và

Nhà nƣớc trong việc sử dụng nguồn năng lƣợng không có khả năng tái tạo và đảm

bảo an ninh năng lƣợng ở Việt Nam.

CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CHỈ TIÊU

GDP XANH Ở VIỆT NAM

Nội dung nghiên cứu chủ yếu chƣơng 3 của đề tài đề cập đến:

(1) Xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, theo đó đề

cập đến: Nguyên tắc và xây dựng quy trình; Đặc điểm số liệu và điều kiện số liệu

biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

(2) Thử nghiệm biên soạn theo phƣơng pháp đề xuất hoàn thiện tại Chƣơng 2,

đề tài thử nghiệm quy trình tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn 2011-

2015.

(3) Đánh giá kết quả tính thử nghiệm và dự thảo báo cáo biên soạn chỉ tiêu

GDP xanh ở Việt Nam (qua số liệu tính thử nghiệm).

(4) Một số nhận xét từ kết quả tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh giai đoạn

2011-2015 ở Việt Nam.

(5) Dự thảo báo cáo kết quả biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn

2011-2015 qua kết quả tính thử nghiệm.

3.1. XÂY DỰNG QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CHỈ TIÊU GDP XANH Ở VIỆT NAM

3.1.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình

Xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, dựa trên cơ sở

phƣơng pháp biên soạn đề xuất, cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản [13], nhƣ

sau:

(1) Đảm bảo tính toàn diện, cần nghiên cứu đầy đủ cơ sở lý thuyết và cơ sở

thực tiễn của từng nội dung các chỉ tiêu để xem có thể xây dựng đƣợc quy trình hay

không?

Page 15: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

15

(2) Đảm bảo tính hệ thống, quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh phải đảm

bảo tính hệ thống; các chỉ tiêu đƣợc liên kết với nhau thành hệ thống và đƣợc thống

nhất về phạm vi không gian và thời gian.

(3) Đảm bảo tính khả thi, quy trình biên soạn phải đảm bảo tính khả thi.

3.1.2. Khái quát quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

Quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh đƣợc khái quát theo Sơ đồ 3.1 nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1: Khái quát quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

Chi tiết quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, gồm: 7 bƣớc và

mối liên hệ giữa quy trình sản xuất thông tin thống kê cấp cao của TCTK, đề tài đề

xuất theo Sơ đồ 3.2. Các bƣớc cơ bản tƣơng ứng với quy trình sản xuất thông tin

thống kê cấp cao của TCTK, tuy nhiên khác với quy trình sản xuất thông tin thống

kê cấp cao của TCTK, đó là: Bƣớc 1. “Xác định nhu cầu thông tin” sửa tên là “Xác

định thông tin thu thập”, lý do sửa tên Bƣớc 1 xem báo cáo tổng hợp. Theo đó đề tài

đề xuất quy trình biên soạn chi tiết chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, đƣợc minh họa

qua Sơ đồ 3.2. nhƣ sau:

Thông tin tính

Chi phí khử

chất thải, chi

tiết (Bảng 2.6)

Thông tin tính

Giá trị suy giảm

TNTN, chi tiết

(Bảng 2.6)

Thông tin tính

GDP thuần

(Niên giám TK;

Bảng I-O)

Thông tin tính

chi phí quy đổi

do phá hủy

MTST (Bảng

2.6)

Thông tin đầu

vào GDP thuần

trừ (-) GDP xanh

Page 16: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

16

Sơ đồ 3.2: Quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh

Ghi chú: Thể hiện mối liên hệ giữa Quy trình sản xuất thông tin thống kê cấp

cao của TCTK (Quyết định số 945/QĐ-TCTK ngày 24 tháng 9 năm 2013) và Quy trình biên

soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam (Ban Chủ nhiệm đề tài đề xuất).

Đề tài trình bày chi tiết từng nội dung 7 bƣớc quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP

xanh ở Việt Nam, xem trong báo cáo tổng hợp.

3.1.3. Đặc điểm và điều kiện số liệu thử nghiệm quy trình biên soạn chỉ

tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Đặc điểm số liệu liên quan biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Số liệu biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam theo phƣơng pháp hoàn thiện

đề xuất tại Chƣơng 2. Theo đó số liệu các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu (nêu trên) có đặc

điểm sau: (i) Số liệu thống kê phân tán; (ii) Cơ sở dữ liệu liên quan biên soạn chỉ

Xác định

nhu cầu

thông tin

1

Chuẩn bị

thu thập

thông tin

2

Lƣu trữ

thông tin

7

Thu thập

thông tin

3

Xử lý

thông tin

4

Phân tích

thông tin

5

Phổ biến

thông tin

6

Xác định

thông tin

thu thập

1

Chuẩn bị

thu thập

thông tin

2

Lƣu trữ

thông tin

7

Thu thập

thông tin

3

Xử lý

thông tin

4

Phân tích

thông tin

5

Phổ biến

thông tin

6

Chỉ tiêu

GDP Việt

Nam

(năm)

Rà soát

thông tin

(BC; ĐT;

HSHC)

Chế độ BC

ĐT; HSHC;

nguồn khác

(nếu có)

Xử lý

thông tin

các yếu tố

GDP xanh

Xác định

chủ đề

phân tích

GDP xanh

Phổ biến

thông tin

GDP xanh

ở Việt Nam

Phân loại

thông tin

biên soạn

GDP xanh

Khấu hao

TSCĐ tính

GDP thuần

(năm)

Lập kế hoạch,

danh sách CT

thu thập TT

(Bảng 2.6)

Tập hợp TT

HSHC (2 CT)

tính NGTK

(15 CT)

Tính toán

GDP xanh,

luồng thông

tin Sơ đồ 3.1

Diễn giải,

bình luận tính

phù hợp của

số liệu

Cập nhật

ý kiến

ngƣời sử

dụng TT

Lƣu trữ

thông tin

biên soạn

GDP xanh

Chuẩn bị

nguồn lực,

điều kiện thu

thập TT

Yếu tố chi tiết

thông tin

(Bảng 2.6)

Tính GDP

xanh theo

phƣơng án

hoàn thiện

Ƣớc lƣợng

(7 CT)

chƣa có

số liệu

Hoàn thiện

phƣơng pháp

luận biên soạn

GDP xanh

Nhận xét,

đánh giá kinh

tế VN qua SL

GDP xanh

Page 17: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

17

tiêu GDP xanh chƣa đƣợc xây dựng, đặc biệt một số bộ, ngành chƣa thực hiện đầy

đủ chế độ báo cáo thống kê tổng hợp.

Điều kiện số liệu biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

- Đảm bảo tính thống nhất về phạm vi không gian và thời gian, tức là số liệu

GDP và số liệu liên quan đến môi trƣờng và TNTN phải đồng nhất về phạm vi, đồng

nhất về đơn vị tính và đồng nhất cùng một loại giá, đó là giá so sánh; giá hiện hành;

- Số liệu thống kê thu thập, xử lý, tổng hợp và phân tích tính chỉ tiêu GDP xanh,

phải đảm bảo đúng phƣơng pháp luận và quy trình sản xuất thông tin thống kê;

- Đảm bảo chất lƣợng thông tin thống kê biên soạn chỉ tiêu GDP xanh.

3.2. TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM CHỈ TIÊU GDP XANH Ở VIỆT NAM

Đề tài tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015

phù hợp với đánh giá Kế hoạch thực hiện phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn

2011-2015, bên cạnh đánh giá tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua chỉ tiêu GDP ở Việt

Nam. Kết quả cuối cùng là số liệu bảng số 3.7. Để có kết quả của GDP xanh, chi tiết

xem báo cáo tổng hợp đề tài (dữ liệu Bảng 3.1 đến Bảng 3.6).

Bảng 3.7: Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

giai đoạn 2011-20155

Năm

GDP thuần,

theo giá

hiện hành

(Tỷ đồng)

Chi phí khắc

phục STMT và

cạn kiệt nguồn

TNTN

(Tỷ đồng)

Trong đó GDP xanh,

theo giá

hiện hành

(Tỷ đồng)

Tỷ lệ GDP

xanh/GDP

thuần

(%)

CPCT

xử lý

chất thải

Giá trị

khai thác

TNTN

Chi phí

MTQĐ do

phá hủy

MTST

(A) (1) (2)=(3)+(4)+(5) (3) (4) (5) (6) = (1) - (2) (7) = 6)/(1)

2011 2.478.208,18 310.848,25 1.028,47 289.792,10 20.207,67 2.167.358,94 87,46

2012 2.881.274,30 388.411,10 1.201,99 377.892,40 9.316,71 2.492.863,20 86,52

2013 3.179.195,97 412.812,80 1.336,46 406.957,20 4.519,14 2.766.383,16 87,02

2014 3.490.302,40 431.243,19 1.589,87 418.636,90 11.016,42 3.059.059,21 87,64

2015 3.718.301,62 453.287,50 2.413,74 445.848,30 5.025,46 3.265.014,13 87,81

Nguồn: Cột (1) tính toán chi tiết tại Phụ lục 2.

Cột (3), (4), (5) số liệu từ Bảng 3.2; Bảng 3.3 và Bảng 3.5.

Ghi chú: Viết gọn các từ: Chi phí cần thiết (CPCT); Môi trường quy đổi (MTQĐ).

5(i) GDP xanh tính thử nghiệm giai đoạn 2011-2015, gồm: Chi phí cần thiết xử lý chất thải; giá trị

khai thác TNTN (Than cứng và than non; dầu thô và khí tự nhiên; quặng kim loại và khai khoáng

khác); chi phí MTQĐ do phá hủy môi trường sinh thái.

(ii) Chưa bao gồm yếu tố chi phí sử dụng đất; số liệu “giá trị khai thác TNTN” chưa bóc tách được

chi khấu hao TSCĐ và thu nhập của người lao động hoạt động trong ngành khai khoáng.

Page 18: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

18

Kết quả tính thử nghiệm, nếu năm 2011 tỷ lệ GDP xanh đạt 87,46% so với chỉ

tiêu GDP thuần, đến năm 2015 tỷ lệ này đạt 87,81%. Giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ

GDP xanh/GDP thuần không thay đổi nhiều, dƣới 90%. Nếu so sánh với một số

nƣớc, ví dụ Indonesia tỷ lệ chỉ tiêu GDP xanh bằng 88,14% chỉ tiêu GDP (năm

1990); Trung Quốc chiếm 82,32%, tuy nhiên thời điểm đó, Indonesia và Trung Quốc

chƣa chịu nhiều mức độ ONMT nhƣ thời điểm hiện nay và GDP xanh ở Việt Nam

còn yếu tố chi phí cần thiết xử lý chất thải khí và chất thải nguy hại y tế đạt tiêu

chuẩn quy định và chi phí sử dụng đất chƣa tính đƣợc, hơn nữa các yếu tố đã tính

cũng chƣa đầy đủ, nếu tính đầy đủ, chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam sẽ giảm hơn nữa.

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH THỬ NGHIỆM CHỈ TIÊU GDP XANH

VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đánh giá kết quả tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Trong quá trình tính thử nghiệm đề tài gặp một số khó khăn nhƣ sau:

(1) Số liệu thu thập đƣợc chƣa toàn diện và chất lƣợng số liệu thống kê còn hạn

chế, điều này sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng số liệu tính GDP xanh thử nghiệm.

(2) Phƣơng pháp luận còn ở mức khái quát chung, chƣa cụ thể, mặc dù trƣớc

đó đã có một số công trình nghiên cứu.

Nếu khắc phục đƣợc một số khó khăn (nêu trên) và có sự hỗ trợ về nguồn lực

(nhân lực, kỹ thuật và tài chính) và sự quyết tâm cao của Lãnh đạo các cấp, sự phối

hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành có liên quan, việc biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở

Việt Nam sẽ có tính khả thi, không chỉ dừng ở góc độ nghiên cứu khoa học, đặc biệt

trong bối cảnh chỉ tiêu GDP xanh là chỉ tiêu thống kê quốc gia và đề cập trong Luật

Thống kê 2015. Các chỉ tiêu phục vụ biên soạn chỉ tiêu GDP xanh, cơ bản có tính

khả thi thu thập thông tin trong thực tế, vì hầu hết đƣợc cài đặt trong chế độ báo cáo

thống kê; điều tra thống kê và hồ sơ hành chính, tuy nhiên còn một số chỉ tiêu cần sử

dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng thống kê, đặc biệt nhóm chỉ tiêu về “Chi phí cần thiết

xử lý chất thải gây OMNT”.

Qua kết quả tính toán thử nghiệm, đề tài xác định đƣợc ảnh hƣởng của một số

nhân tố tác động đến chỉ tiêu GDP xanh giai đoạn 2011-2015, từ đó rút ra một số

đánh giá chung nhƣ sau:

(i) Từ nghiên cứu thực trạng số liệu tính chỉ tiêu GDP xanh còn gặp nhiều khó

khăn, phạm vi chƣa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ và chất lƣợng thông tin phục vụ tính

chỉ tiêu GDP xanh còn hạn chế, song đề tài đã cố gắng sử dụng nhiều nguồn thông

tin khác nhau với cách tiếp cận linh hoạt để bổ sung và hỗ trợ, làm căn cứ ƣớc lƣợng

tính toán một số chỉ tiêu phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

Page 19: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

19

(ii) Qua kết quả tính toán thử nghiệm, cho phép vận dụng một số phƣơng pháp

thống kê, để phân tích mức độ ảnh hƣởng cụ thể của các nhân tố đến biến động chỉ

tiêu GDP xanh qua các năm và bình quân năm trong thời kỳ nghiên cứu.

(iii) Số liệu thu thập đƣợc về các chi phí làm giảm chỉ tiêu GDP xanh chƣa hết,

nếu đầy đủ thông tin, giá trị thực tế chỉ tiêu GDP xanh còn thấp hơn nhiều so mới

mức tính toán thử nghiệm.

(iv) Để đẩy nhanh tốc độ tăng GDP xanh, vừa phải tiếp tục phấn đấu không

ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội để nâng mức tăng GDP và GDP thuần,

mặt khác cần giảm thiểu các yếu tố về chi phí làm giảm GDP xanh

3.3.2. Dự thảo báo cáo kết quả biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

Dự thảo báo cáo kết quả biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, ngoài lời

mở đầu, kết luận và kiến nghị; kết cấu dự thảo báo cáo gồm các phần chính nhƣ sau:

PHẦN 1. TỔNG QUAN KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 2011-2015

1.1. Lạm phát đƣợc kiểm soát, kinh tế vĩ mô dần ổn định.

1.2. Tăng trƣởng kinh tế đƣợc duy trì, chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc nâng lên.

1.3. Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng.

1.4. Quản lý tài nguyên, BVMT và ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc tăng cƣờng.

PHẦN 2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CHỈ TIÊU GDP XANH CỦA VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 2011-2015

2.1. Phƣơng pháp phân tích thống kê chỉ tiêu GDP xanh của Việt Nam.

2.2. Phân tích thống kê chỉ tiêu GDP xanh của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015.

2.2.1. Xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam qua số liệu GDP xanh.

2.2.2. Quan hệ giữa chỉ tiêu GDP xanh và chỉ tiêu GDP giai đoạn 2011 - 2015.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Bám sát mục tiêu và nội dung nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm đề tài đã hoàn thành

và thực hiện nghiên cứu một số vấn đề nhƣ sau:

(1) Tổng quan các công trình nghiên cứu (trong và ngoài nƣớc) liên quan đến chỉ

tiêu GDP xanh, trong đó xác định rõ khoảng trống cần nghiên cứu tiếp đó là “Xây dựng

quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam”;

(2) Để có cơ sở xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam,

đề tài xem xét thực trạng phƣơng pháp tính và nguồn thông tin tính chỉ tiêu GDP

Page 20: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

20

xanh quy định tại Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, từ đó đề xuất hoàn thiện phƣơng

pháp tính, xác định thông tin và phƣơng thức thu thập thông tin và xây dựng quy

trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, cụ thể là đề xuất 24 Chỉ tiêu thống kê

liên quan biên soạn GDP xanh. Xác định thông tin, gồm: Chế độ báo cáo thống kê là

3 chỉ tiêu thống kê; kết hợp chế độ báo cáo thống kê và điều tra thống kê là 9 chỉ tiêu

thống kê; khai thác hồ sơ hành chính và ấn phẩm thống kê là 12 chỉ tiêu thống kê;

(3) Xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh gồm 7 bƣớc tổng quát và

20 bƣớc cụ thể và làm rõ mối quan hệ 7 bƣớc biên soạn chỉ tiêu GDP xanh tƣơng

ứng với 07 bƣớc đề cập tại Quy trình sản xuất thông tin thống kê cấp cao của TCTK;

qua thử nghiệm, có thể thấy Việt Nam có thể biên soạn số liệu GDP xanh, tuy nhiên

mức độ chính xác của chỉ tiêu còn hạn chế và cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện về

phƣơng pháp luận với sự hỗ trợ kỹ thuật của các nƣớc có kinh nghiệm và trình độ

thống kê tiên tiến.

(4) Dự thảo Báo cáo chỉ tiêu GDP xanh, ở Việt Nam đƣợc dựa trên số liệu tính

toán thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015.

Tuy nhiên đề tài còn một số hạn chế, nhƣ: (i) Chƣa tính đƣợc chi phí cần thiết

để: Xử lý chất thải gây ô nhiễm không khí, xử lý chất thải y tế; (ii) Chi phí sử dụng

đất; (iii) Chƣa bóc tách đƣợc thu nhập của ngƣời lao động, khấu hao TSCĐ đƣợc sử

dụng trong quá trình khai thác TNTN ra khỏi GTSX của ngành công nghiệp khai

khoáng than, dầu thô, quặng kim loại và khai khoáng khác, vì không đủ thông tin

tính các yếu tố (i); (ii) và (iii) và yếu tố biến đổi khí hậu cần đƣợc tiếp tục xem xét.

Tuy nhiên kết quả nghiên cứu đề tài này đã trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu “Quy

trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam”.

Do vậy để hoàn thiện hơn quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam

trong thời gian tới, đề tài đề xuất một số khuyến nghị, nhƣ sau:

Thứ nhất là, TCTK thành lập Tổ biên soạn chỉ tiêu GDP xanh, giao Vụ Hệ Thống

Tài khoản quốc gia (đầu mối), kết hợp cơ quan thống kê một số bộ, ngành nhƣ: Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng; Bộ Tài chính; Bộ Xây Dựng; Bộ Y tế; Bộ Công Thƣơng, v.v…

Thứ hai là, hoàn thiện, bổ sung chế độ báo cáo thống kê bộ, ngành (Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng; Bộ Y tế và Bộ Công Thƣơng), đặc biệt trong chế độ báo cáo

thống kê và điều tra thống kê.

Thứ ba là, biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam và tham vấn ý kiến một

số chuyên gia về thống kê, môi trƣờng và một số bộ, ngành, trƣờng đại học có

liên quan đồng thời bổ sung và hoàn thiện phần mềm sản xuất thông tin thống kê

chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.

Thứ tư là, đẩy mạnh xây dựng quy chế cung cấp, chia sẻ thông tin với bộ,

ngành bảo đảm đủ thông tin biên soạn GDP xanh.

Page 21: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

21

- Nghiên cứu ứng dụng, sử dụng dữ liệu hành chính để thu thập một số chỉ tiêu

thành phần để biên soạn GDP xanh nhƣ: Hồ sơ thuế; tài chính; kho bạc…

Thứ năm là, hƣớng nghiên cứu tiếp tục triển khai thời gian tới đó là: Xác định

thông tin biên soạn và lập một số tài khoản TNTN, nhƣ: Tài khoản tài nguyên nƣớc;

tài khoản tài nguyên đất; tài khoản tài nguyên rừng; tài khoản chi phí xử lý chất thải

(rắn; lỏng; khí) và một số tài khoản khác phục vụ biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở

Việt Nam, v.v…

Thứ sáu là, kiến nghị Lãnh đạo TCTK năm 2018 giao Viện Khoa học Thống

kê chủ trì và phối hợp một số đơn vị liên quan tổ chức biên soạn báo cáo chỉ tiêu

GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (qua số liệu tính thử nghiệm)./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010-2015), Sổ tay Kế hoạch (năm 2010-2015), Hà Nội;

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014:

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn, truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2015

từ http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia;

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 02/2014/TT-BTNMT, ban

hành Chế độ báo cáo thống kê ngành Tài nguyên và Môi trường, ban hành ngày

12 tháng 4 năm 2012;

4. Department for Economic and social information and Policy Analysis Statistics

Division (1993), Integrated Enviromental and Economic Acocounting.

Handbook of National Accounting, United Nations, New York;

5. Department of Economic and Social Affairs Statistics Division (1999), Handbook

of Output - Input table Compilation and Analysis, United Nations New York;

6. Đinh Thị Thúy Phƣơng (2006), Nghiên cứu khả năng tính chỉ tiêu GDP xanh ở

Việt Nam, đề tài cấp cơ sở, Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội;

7. Đinh Thị Thúy Phƣơng (2007), „Những vấn đề lý luận chung về chỉ tiêu GDP

xanh‟, Tờ Thông tin Khoa học Thống kê, số 5, tr. 23-28;

8. Đoàn Hải Yến (2009), Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

qua khảo sát, đánh giá và tính toán chỉ tiêu GDP xanh, đề tài cấp Bộ, Trung tâm

Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, Hà Nội;

9. Green gross domestic product (2014), Wikipedia, truy cập ngày 19 tháng 2 năm

2014, từ https://en.wikipedia.org/wiki/Green gross domestic product;

10. Nguyễn Lệ Thủy (2013), Nghiên cứu đề xuất phương pháp tính chỉ tiêu Tổng

sản phẩm trong nước xanh - GDP xanh trong bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá

Page 22: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

22

phát triển bền vững ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Vụ Khoa học, Giáo dục, tài

nguyên và môi trƣờng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Hà Nội;

11. Nguyễn Thị Hƣơng (2012), Nghiên cứu xây dựng và tin học hóa quy trình tổng

hợp chỉ tiêu giá trị sản xuất; chi phí trung gian và tổng sản phẩm trong nước

thống nhất giữa trung ương và địa phương, đề tài cấp Bộ, Vụ Hệ thống Tài

khoản Quốc gia, Tổng cục Thống kê, Hà Nội;

12. Oksana VEKLYCH và Mykola SHLAPAK (2017), Green GDP as an indicator

of environmental cost of economic growth in Ukraine, truy cập ngày 7 tháng 7

năm 2017, từ http://archive.org/stream/GreenGdpAsAnIndicator of

environmentalcosstOfEconomicGrowthInUkraine;

13. Quốc hội (2015), Luật số: 89/2015/QH13, Luật thống kê, Quốc hội nƣớc Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 23

tháng 11 năm 2015;

14. Statistics Norway, Oslo Kongsvinger, Norway (2014), International experiences

with "green GDP", truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2014, từ http://www.eldis.org;

15. Takahiro Akita and Noichi Nakamura (ed.) (2000), Green GDP Estimates in

China, Indonesia and Japan: An Application of the UN Environmental and

Economic Accounting System, The United Nations University, New York;

16. Tăng Văn Khiên (biên soạn) (2015), Phân tích thống kê lý thuyết và ứng dụng,

Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội.

17. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP, ban hành về phí bảo

vệ môi trường đối với chất thải rắn, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2007.

18. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược

Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2012-2020, ban hành ngày 12 tháng 4

năm 2012.

19. Tổng cục Thống kê (2012-2015), Niên giám thống kê, (2011-2014), Nhà Xuất

bản Thống kê, Hà Nội.

20. Tổng cục Thống kê - Vụ Hệ Thống Tài khoản quốc gia (2014), Xây dựng tài

khoản lâm nghiệp quốc gia, Hà Nội.

21. Tổng cục Thống kê (2015), Những hệ số cơ bản của Hệ thống Tài khoản quốc

gia năm 2012, “Tập 1”, Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội.

22. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ (2006), Thông tin chọn lọc: Phục vụ Lãnh đạo “GDP xanh thước đo chất

lượng tăng trưởng bền vững, số 7 năm 2006, Nhà Xuất bản Cục Báo chí, Bộ

Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

Page 23: LỜI NÓI ĐẦU - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2996/10. 2.1.13-B13-14.pdfkê đƣợc một số nƣớc đƣa vào chƣơng trình đánh giá phát triển

23

23. United Nations Departement of Economic and Social Affairs Statistics Division

and United Nations Environment Programme Economics and Trade Unit

Division of Technology, Industry and Economics (2000), Integrated

Enviromental and Economic Acocounting an Operational Manual, United

Nations, New York.

24. United National Environment Programme (2000), Integrated Environmental and

Economic Accounting: An Operation Manual, Handbook for National

Accounting, United Nations, New York.

25. United Nations (2008), The 2008 SNA - Concepts in brief, a Complement to the

System of National Accounts 2008, truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2013, từ

http://unstats.un.org/unsd/nationalaccount/sna.asp/SNA 2008.

26. United Nations (2014), System of Environmental - economic accounting 2012

central framework; truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2014 từ

http://unstats.un.org/unsd/envaccounting/seeaRev/SEEA_CF_Final_en.pdf.

27. UNSD (2017), Statistical production Process Framework, truy cập ngày 7 tháng

7 năm 2017 từ http://unstats.un.org/unsd/EconStatKB/KnowledgebaseCategory61.aspx

28. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng (2012), Chỉ số GDP xanh: Nghiên

cứu phát triển Khung Phương pháp Báo cáo nộp Đại sứ quán Anh tại Việt Nam,

Hà Nội.

29. Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2012), „Kinh nghiệm quốc tế về hạch toán môi trường

và ước lượng chỉ tiêu GDP xanh‟, tham luận trình bày tại Khóa tập huấn Hạch

toán quốc gia xanh: Xây dựng các tài khoản kinh tế môi trường ở cấp quốc tế,

Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng, ngày 27 tháng 2 năm 2012.

30. Vũ Thanh Liêm, Nguyễn Văn Đoàn (2017), Nghiên cứu đề xuất khả năng áp

dụng khung đảm bảo chất lượng thống kê ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Viện Khoa

học Thống kê, Tổng cục Thống kê, Hà Nội.

31. William Nordhaus and Edward Kokkelenberg (1999), Nature‟s Numbers:

Expanding the National Economic Accounts to Include the Environment,

National Academy Press, truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2014, từ

http://tailieu.vn/doc/nature-s-numbers-expanding-the-national-economic-

accounts-to-include-the-environment-1399635.html.