174
1 LI NÓI ĐẦU Nâng cao chất lƣợng, đổi mi trong giáo dục đào tạo là tiêu chí sống còn đối vi một trƣờng đại hc trong thời đại khoa hc công nghnhƣ hiện nay. Mt trong nhng nội dung đổi mi quan trng Trƣờng Đại hc Lc Hng đƣợc thc hin trong thi gian qua là xây dng và ban hành chuẩn đầu ra chất lƣợng cao bao gm các yêu cu v Kiến thc; Kĩ năng; Thái độ; Vtrí và khnăng công tác sau khi tốt nghip; Khnăng học tập và nâng cao trình độ sau khi tt nghip. Nhƣ vậy, vic trang bvà rèn luyện các kĩ năng nghnghiệp cho sinh viên đƣợc xác định là nhim vvô cùng quan trng và phi thc hin lâu dài, xuyên sut trong cquá trình đào tạo. Tuy nhiên, mt câu hi ln nảy sinh đó là “các kĩ năng nghề nghip của sinh viên đƣợc trang bvà rèn luyện nhƣ thế nào thông qua quá trình hc tp các môn thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản và kiến thức đại cƣơng?” Môn hc Toán Cao Cp & Xác Sut Thng Kê là mt môn thuc khi kiến thức cơ bản và đây là một trong nhng hc phn quan trọng đƣợc BGiáo Dục và Đào Tạo quy định là môn hc bt buộc đối vi sinh viên ngành Dƣợc. Giáo trình Toán Cao Cp & Xác Sut Thng Kê theo định hƣớng phát trin kĩ năng này ra đời nhm mục đích trli câu hi trên vi nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1. Phép tính tích phân hàm mt biến Chƣơng 2. Phƣơng trình vi phân Chƣơng 3. Đại cƣơng vxác sut Chƣơng 4. Đại lƣợng ngu nhiên Chƣơng 5. Thng kê Trong giáo trình, bên cnh vic trang bcác kiến thức cơ bản vphép tính tích phân hàm mt biến, phƣơng trình vi phân, xác sut và công thc tính xác sut, các phân phi xác sut thông dng, các bài toán vthng kê toán hc, giáo trình còn hƣớng đến vic áp dng các kiến thc vào bài toán ng dng thc tin của chuyên ngành Dƣợc và rèn luyn các kĩ năng cần có của sinh viên để thích ng vi nn giáo dc trong bi cnh ca cuc cách mng khoa hc và công nghhiện đại nhƣ hiện nay. Kĩ năng giải quyết vấn đề, đặc bit là các vấn đề gn vi thc tin nghnghip thông qua các tình hung, câu hi có vấn đề và bài tp ng dng mỗi chƣơng.

LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

1

LỜI NÓI ĐẦU

Nâng cao chất lƣợng, đổi mới trong giáo dục đào tạo là tiêu chí sống còn đối với

một trƣờng đại học trong thời đại khoa học công nghệ nhƣ hiện nay. Một trong những

nội dung đổi mới quan trọng ở Trƣờng Đại học Lạc Hồng đƣợc thực hiện trong thời

gian qua là xây dựng và ban hành chuẩn đầu ra chất lƣợng cao bao gồm các yêu cầu về

Kiến thức;

Kĩ năng;

Thái độ;

Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp;

Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp.

Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên đƣợc xác

định là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và phải thực hiện lâu dài, xuyên suốt trong cả

quá trình đào tạo. Tuy nhiên, một câu hỏi lớn nảy sinh đó là “các kĩ năng nghề nghiệp

của sinh viên đƣợc trang bị và rèn luyện nhƣ thế nào thông qua quá trình học tập các

môn thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản và kiến thức đại cƣơng?”

Môn học Toán Cao Cấp & Xác Suất Thống Kê là một môn thuộc khối kiến thức cơ

bản và đây là một trong những học phần quan trọng đƣợc Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

quy định là môn học bắt buộc đối với sinh viên ngành Dƣợc. Giáo trình Toán Cao Cấp

& Xác Suất Thống Kê theo định hƣớng phát triển kĩ năng này ra đời nhằm mục đích

trả lời câu hỏi ở trên với nội dung nhƣ sau:

Chƣơng 1. Phép tính tích phân hàm một biến

Chƣơng 2. Phƣơng trình vi phân

Chƣơng 3. Đại cƣơng về xác suất

Chƣơng 4. Đại lƣợng ngẫu nhiên

Chƣơng 5. Thống kê

Trong giáo trình, bên cạnh việc trang bị các kiến thức cơ bản về phép tính tích phân

hàm một biến, phƣơng trình vi phân, xác suất và công thức tính xác suất, các phân

phối xác suất thông dụng, các bài toán về thống kê toán học, giáo trình còn hƣớng đến

việc áp dụng các kiến thức vào bài toán ứng dụng thực tiễn của chuyên ngành Dƣợc và

rèn luyện các kĩ năng cần có của sinh viên để thích ứng với nền giáo dục trong bối

cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại nhƣ hiện nay.

Kĩ năng giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề gắn với thực tiễn nghề nghiệp

thông qua các tình huống, câu hỏi có vấn đề và bài tập ứng dụng ở mỗi chƣơng.

Page 2: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

2

Kĩ năng làm việc nhóm thông qua hệ thống bài tập ứng dụng.

Kĩ năng tự học, tự nghiên cứu thông qua việc trả lời các câu hỏi và giải hệ thống

bài tập.

Kĩ năng tƣ duy tựa thuật giải thông qua các thuật toán đối với từng bài toán cụ

thể.

Nhƣ vậy, giáo trình trên đã bƣớc đầu đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra trong chuẩn

đầu ra chất lƣợng cao của nhà trƣờng. Tuy nhiên, đây là giáo trình đầu tiên đƣợc biên

soạn theo định hƣớng phát triển kĩ năng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác

giả xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Đình Ánh đã cho nhiều góp ý rất quý báu trong

suốt quá trình biên soạn giáo trình này. Tác giả cũng rất mong nhận đƣợc những góp ý

từ các bạn sinh viên và các đồng nghiệp gần xa để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn khi

tái bản.

Xin trân trọng cảm ơn.

Biên Hòa, ngày 20 tháng 8 năm 2014

Tác giả

Page 3: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

3

MỤC LỤC Chƣơng 1. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN ............................................................................. 6

1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định ........................................................................ 6

1.1.1. Nguyên hàm .................................................................................................... 6

1.1.2. Tích phân bất định .......................................................................................... 7

1.1.3. Phƣơng pháp tính tích phân bất định bằng các biến đổi sơ cấp.................... 11

1.1.4. Tích phân hàm hữu tỷ ................................................................................... 13

1.1.5. Các phƣơng pháp tính tích phân ................................................................... 24

1.2. Tích phân xác định .............................................................................................. 37

1.2.1. Bài toán diện tích hình thang cong ............................................................... 37

1.2.2. Định nghĩa..................................................................................................... 38

1.2.4. Các phƣơng pháp tính tích phân xác định .................................................... 40

1.3. Ứng dụng của tích phân xác định ........................................................................ 43

1.3.1. Tính diện tích hình phẳng ............................................................................. 43

1.3.3. Tính thể tích của vật thể tròn xoay ............................................................... 45

CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 46

BÀI TẬP .................................................................................................................... 47

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ ..................................................................................... 50

Chƣơng 2. PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN ...................................................................... 54

2.1. Khái niệm cơ bản ................................................................................................ 54

2.2. Phƣơng trình vi phân cấp 1 ................................................................................. 55

2.2.2. Phƣơng trình vi phân biến số phân ly ( hay là tách biến đƣợc) .................... 56

2.2.3. Phƣơng trình đẳng cấp .................................................................................. 57

2.2.4. Phƣơng trình vi phân toàn phần .................................................................... 58

2.3. Phƣơng trình vi phân cấp hai .............................................................................. 62

2.3.1. Khái niệm cơ bản .......................................................................................... 62

2.3.2. Phƣơng trình vi phân cấp 2 giảm cấp đƣợc .................................................. 62

2.3.3. Phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp hai hệ số hằng ..................................... 63

CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 70

BÀI TẬP .................................................................................................................... 71

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ ..................................................................................... 73

Chƣơng 3. ĐẠI CƢƠNG VỀ XÁC SUẤT ................................................................... 75

3.1. Giải tích tổ hợp .................................................................................................... 75

Page 4: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

4

3.1.1. Quy tắc cộng ................................................................................................. 75

3.1.2. Quy tắc nhân ................................................................................................. 75

3.1.3. Hoán vị ......................................................................................................... 77

3.1.4. Chỉnh hợp – Tổ hợp ...................................................................................... 78

3.2. Phép thử và biến cố ............................................................................................. 79

3.2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 79

3.2.2. Phân loại biến cố .......................................................................................... 80

3.2.3. Quan hệ giữa các biến cố .............................................................................. 81

3.2.4. Phép toán của các biến cố ............................................................................. 82

3.3. Xác suất của biến cố ........................................................................................... 85

3.3.1. Định nghĩa xác suất ...................................................................................... 85

3.3.2. Xác suất có điều kiện .................................................................................... 88

3.3.3. Biến cố độc lập ............................................................................................. 89

3.4. Các công thức tính xác suất ................................................................................ 90

3.4.1. Công thức cộng xác suất ............................................................................... 90

3.4.2. Công thức nhân xác suất ............................................................................... 92

3.4.3. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes ........................................... 96

3.4.4. Công thức Bernoulli ..................................................................................... 99

CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................. 101

BÀI TẬP .................................................................................................................. 102

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ ................................................................................... 108

Chƣơng 4. ĐẠI LƢỢNG NGẪU NHIÊN ................................................................... 110

4.1. Khái niệm về đại lƣợng ngẫu nhiên .................................................................. 110

4.1.1. Định nghĩa .................................................................................................. 110

4.1.2. Phân loại đại lƣợng ngẫu nhiên .................................................................. 110

4.1.3. Luật phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên .................................... 111

4.2. Các tham số đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu nhiên ............................................. 114

4.2.1. Kỳ vọng (hay giá trị trung bình) ................................................................. 114

4.2.2. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn ...................................................................... 116

4.2.3. Mode ........................................................................................................... 120

4.3. Đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối xác suất đặc biệt ...................................... 121

4.3.1. Phân phối nhị thức (Bernoulli) ................................................................... 121

4.3.1.1. Định nghĩa ............................................................................................... 121

Page 5: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

5

4.3.2. Phân phối Poisson ....................................................................................... 122

4.3.3. Phân phối chuẩn .......................................................................................... 124

4.3.4. Phân phối “Chi – bình phƣơng” ................................................................. 126

CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................. 128

BÀI TẬP .................................................................................................................. 129

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ ................................................................................... 132

Chƣơng 5. THỐNG KÊ ............................................................................................... 134

5.1. Lý thuyết mẫu ................................................................................................... 134

5.1.1. Khái niệm cơ bản ........................................................................................ 134

5.1.2. Phân loại mẫu ............................................................................................. 134

5.1.3. Các tham số đặc trƣng của mẫu .................................................................. 136

5.1.4. Phƣơng pháp tính các số đặc trƣng của mẫu bằng bảng ............................. 137

5.1.5. Phƣơng pháp tính các tham số đặc trƣng của mẫu bằng máy tính ............. 141

5.2. Ƣớc lƣợng các tham số đặc trƣng của tổng thể ................................................. 143

5.2.1. Bài toán ƣớc lƣợng tỷ lệ tổng thể ............................................................... 144

5.2.3. Bài toán xác định độ tin cậy trong ƣớc lƣợng tỷ lệ .................................... 147

5.2.4. Bài toán xác định độ tin cậy trong ƣớc lƣợng trung bình ........................... 148

5.2.5. Bài toán xác định kích thƣớc mẫu trong ƣớc lƣợng tỷ lệ ........................... 150

5.2.6. Bài toán xác định kích thƣớc mẫu trong ƣớc lƣợng trung bình .................. 151

5.3. Kiểm định giả thiết thống kê ............................................................................. 152

5.3.1. Bài toán kiểm định giả thiết về tỷ lệ tổng thể ............................................. 153

CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................. 157

BÀI TẬP .................................................................................................................. 158

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ ................................................................................... 161

CÁC BẢNG PHỤ LỤC ............................................................................................... 162

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 173

Page 6: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

6

Chƣơng 1. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Mục đích yêu cầu

Chƣơng này trình bày các kiến thức về định nghĩa, tính chất, phƣơng pháp cơ bản

tính tích phân bất định và tích phân xác định và một số ứng dụng hình học của tích

phân xác định.

Ngƣời học cần nắm vững các khái niệm, các phƣơng pháp tính tích phân, vận dụng

thành thạo và linh hoạt các phƣơng pháp đó trong tính tích phân và biết cách sử dụng

tích phân để xác định một số tính toán trong hình học.

1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

Mở đầu

Ở phổ thông trung học, ta đã đƣợc tìm hiểu bài toán đạo hàm: Cho hàm số

( ) cosF x x . Tìm hàm số ( ) ( )f x F x . Ở đây ( ) ( ) (cos ) sinf x F x x x .

Phát biểu bài toán ngƣợc lại của bài toán trên?

Cho hàm số ( ) cosf x x . Tìm hàm số ( )F x sao cho ( ) ( )F x f x . Ta có

(sin ) cosx x nên ( ) sinF x x .

Ngoài kết quả trên có thể tìm đƣợc các ( )F x khác thỏa mãn yêu cầu bài toán

hay không?

Ta thấy ( ) sinF x x C thì vẫn thỏa yêu cầu bài toán.

Có bao nhiêu nguyên hàm của một hàm số cho trƣớc?

Từ bài toán trên dẫn đến khái niệm nguyên hàm sau

1.1.1. Nguyên hàm

1.1.1.1. Định nghĩa

Hàm số ( )F x đƣợc gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng ;a b nếu

( )F x liên tục, có đạo hàm tại mọi điểm thuộc ;a b và ( ) ( )F x f x .

1.1.1.2. Định lý 1

Mọi hàm số ( )f x liên tục trên ;a b đều có nguyên hàm trên khoảng đó.

Page 7: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

7

Ví dụ 1.1. Cho 2( )f x x , dễ thấy 3

( )3

xF x là một nguyên hàm của ( )f x trên .

Ngoài ra nó còn có nguyên hàm dạng 3

3

xC , với C là hằng số tùy ý.

1.1.1.3. Định lý 2

Nếu ( )F x là nguyên hàm của ( )f x trên (a,b) thì ( )F x C (C là hằng số) cũng là

nguyên hàm của ( )f x .

Mọi nguyên hàm của ( )f x trên ;a b đều có dạng ( )F x C .

1.1.2. Tích phân bất định

1.1.2.1. Định nghĩa

Dạng tổng quát của nguyên hàm của ( )f x trên khoảng ;a b , kí hiệu là ( )f x dx ,

đƣợc gọi là tích phân bất định của hàm f (x) trên khoảng đó.

( ) ( )f x dx F x C

1.1.2.2. Tính chất cơ bản

1) ( ) ( )f x dx f x .

2) ( ) ( )d f x dx f x dx .

3) Nếu ( )f x khả vi thì ( ) ( )f x dx f x C .

4) Nếu ( )f x khả vi thì ( ) ( )df x f x C .

5) ( ) ( )f x dx f x dx .

6) ( ) ( ) ( ) ( )f x g x dx f x dx g x dx .

1.1.2.3. Nguyên hàm các hàm số sơ cấp

Từ đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản và các tính chất của tích phân bất định, ta có

các tích phân bất định sau:

1) adx ax C , đặc biệt: dx x C .

Page 8: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

8

2) 1

1

xx dx C

( 1), đặc biệt:

2

1dxC

x x .

3) ax b

ax b ee dx C

a

.

Các trƣờng hợp đặc biệt: x xe dx e C và

ln

xx a

a dx Ca

.

4) sin( )

cos( )ax b

ax b dx Ca

, đặc biệt: cos sinxdx x C .

5) cos( )

sin( )ax b

ax b dx Ca

, đặc biệt: sin cosxdx x C .

6) 2

tan( )

cos ( )

dx ax bC

ax b a

, đặc biệt: 2

tancos

dxx C

x .

7) 2

cot( )

sin ( )

dx ax bC

ax b a

, đặc biệt: 2

cotsin

dxx C

x .

8) '( )

ln ( )( )

u xdx u x C

u x .

Các trƣờng hợp đặc biệt:

lndx

x Cx hay

1ln

dxa x b C

ax b a

.

cos

cot ln | sin |sin

xxdx dx x C

x .

sin

tan ln | cos |cos

xxdx dx x C

x

.

9) 2 2

1arctan

dx xC

x a a a

, đặc biệt: 2

arctan1

dxx C

x

.

10) 2 2

1ln

2

dx x aC

x a a x a

.

Chú ý. 2 2

1ln

2

dx a xC

a x a a x

.

11) 2

2ln

dxx x a C

x a

.

Page 9: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

9

12) 2 2

arcsindx x

Caa x

, đặc biệt: 2

arcsin1

dxx C

x

.

Các tích phân bất định trên đƣợc coi là các tích phân cơ bản. Để tính đƣợc tích phân

bất định của một hàm số, trƣớc hết ta phải nhớ và biết vận dụng những tích phân cơ

bản đó. Sau đây là một số ví dụ về cách vận dụng trực tiếp các tích phân cơ bản trên.

Ví dụ 1.2. Vận dụng công thức tính tích phân x dx

, ta có:

a) 1975 1 1976

1975

1975 1 1976

x xx dx C C

.

b)

11

1 22

2

1 31

2

xx dx x dx C x x C

.

c)

1 21

1 3 3233

3

3

1 2 21

3 3

dx x xx dx C C x C

x

.

d) 2 2 2

( 2) 1

4 4 ( 2) ( 2) 2

dx dx d xC

x x x x x

.

Ví dụ 1.3. Vận dụng công thức tính tích phân ax be dx

, ta có:

a) 1

1

xx

x x

dx ee dx C C

e e

.

b) 3 4

(3 4 ) ln 2 3 43 4 ln 2 (3 4 ) ln 2 2

24ln 2 4ln 2

xx x

x x edx e dx e dx C C

.

Ví dụ 1.4. Vận dụng các công thức tính tích phân hàm lƣợng giác, ta có:

a) sin(4 5)

cos(4 5)4

xx dx C

.

b) cos(2 )

sin(2 ) cos(2 )1

xx dx C x C

.

c) 2

dxtan(2 x) C

cos (2 x)

.

d) 2

dx 1co t(4x 5) C

sin (4x 5) 4

.

Page 10: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

10

e) 2 2

xtan

dx dx 1 dx 1 x2 C tan Cx x 11 cos x 2 2 2

2cos cos2 2 2

.

Ví dụ 1.5. Vận dụng công thức tính tích phân'( )

( )

u xdx

u x , ta có:

a) 1 2 1

ln | 2 3 |2 3 2 2 3 2

dxdx x C

x x

.

b) cos(2 3) 1 2cos(2 3) 1

co t(2 3) ln | sin(2 3) |sin(2 3) 2 sin(2 3) 2

x xx dx dx dx x C

x x

.

c) 2

2 2

1 2 1ln( 4)

4 2 4 2

xdx xdx x C

x x

.

d)

1

ln | ln |ln ln

dx x dx x Cx x x

.

Ví dụ 1.6. Vận dụng công thức tính tích phân 2 2

dx

x a và2 2

dx

x a , ta có:

a) 2 2 2

1arctan

4 2 2 2

dx dx xC

x x

.

b) 2 2

1 1 1arctan arctan

2 4 2 2 2 2 2 2 2 2

dx dx x xC C

x x

.

c) 2 2 2

( 1) 1 1arctan .

2 10 ( 1) 9 ( 1) 9 3 3

dx dx d x xC

x x x x

d) 2 2 2

1 2 1 2ln ln .

4 2 2.2 2 4 2

dx dx x xC C

x x x x

e) 2 2

1 1 1 2 1 2. ln ln .

2 4 2 2 2 2 2 2 4 2 2

dx dx x xC C

x x x x

f) 2

2

11 1 1 2. ln

1 1 11 4 4 42.

4 2 2

xdx dx

Cx

x x

1 2 1 1 2 1ln ln .

4 2 1 4 2 1

x xC C

x x

Page 11: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

11

g) 2 2 2

( 1) 1 1 3 1 2ln ln .

2 8 ( 1) 9 ( 1) 9 2.3 1 3 6 4

dx dx d x x xC C

x x x x x x

Ví dụ 1.7. Vận dụng công thức tính2

dx

x a và

2 2

dx

a x , ta có:

a) 2

2ln 4

4

dxx x C

x

b) 2

2 2

( 1)ln 1 2 3

2 3 ( 1) 2

dx d xx x x C

x x x

c) 2

2 2

1 1ln 2 .

2 22 4 2

dx dxx x C

x x

d) 2 2 2

arcsin .416 4

dx dx xC

x x

e) 2 2

1 1arcsin .

2 2 216 4 4

dx dx xC

x x

f) 2 2 2

( 1) 1arcsin

23 2 3 ( 2 ) 4 ( 1)

dx dx d x xC

x x x x x

.

1.1.3. Phƣơng pháp tính tích phân bất định bằng các biến đổi sơ cấp

1.1.3.1. Tính tuyến tính của tích phân bất định

Kết hợp tính chất 3 và 4 của tích phân bất định, ta có:

( ) ( ) ( ) ( )f x g x dx f x dx g x dx .

Tính chất trên của tích phân bất định đƣợc gọi là tính tuyến tính. Vận dụng tính chất

này, ta có thể tính đƣợc tích phân bất định của một lớp hàm có dạng tổng và hiệu của

những hàm có trong các tích phân cơ bản, đặc biệc là tích phân của hàm đa thức

( )nP x dx , trong đó nP x là một đa thức bậc n .

Ví dụ 1.8. Vận dụng tính tuyến tính của tích phân bất định, ta có:

a) 3

2 2 2( 2 3) 2 3 33

xx x dx x dx xdx dx x x C .

b) 2 3 2 3

2 2

1(2 3sin3 ) 2 3 sin3

2 2

x x dxe x dx e dx xdx

x x

.

Page 12: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

12

2 3 1 2cos3 ln

2 2 2

x xe x C

x

.

1.1.3.2. Phƣơng pháp tính tích phân bất định bằng các phép biến đổi sơ

cấp

Khi ta gặp một tích phân mà hàm số dƣới dấu tích phân có dạng tích, thƣơng hay

lũy thừa của các biểu thức. Nếu ta có thể sử dụng đƣợc các phép biến đổi sơ cấp thích

hợp để biến đổi hàm số dƣới dấu tích phân về dạng tổng và hiệu của các hàm có trong

các tích phân cơ bản. Khi đó, ta có thể sử dụng tính tuyến tính của tích phân và các

tích phân cơ bản để tính các tích phân đó. Các phép biến đổi sơ cấp thƣờng đƣợc sử

dụng trong trƣờng này là: phép nhân và chia các biểu thức, phép khai triển hằng đẳng

thức, các phép tính đối với các căn thức, các hệ thức và công thức trong lƣợng giác

nhƣ hệ thức cơ bản, công thức nhân, công thức biến đổi.

Ví dụ 1.9. Sử dụng các phép biến đổi thích hợp, ta có:

a) 6

2 2 2 4 3 5 2 4(2 ) (4 4 ) (4 4 ) 26

xx x dx x x x dx x x x dx x x C .

b) 3 2

22 7 12 11 22 3

2 3 2 3

x x xdx x x dx

x x

32 3 ln 2 3

3

xx x x C .

c)

2

3 3 23

1 12

xx dx x dx

x x x

1 2 2 636 3

122 3

2 7

x x xxdx x dx x dx x C

.

d) 1 sin 4 sin 2

cos cos3 (cos4 cos2 )2 8 4

x xx xdx x x dx C .

e) 2 1 cos2 1 sin 2 sin 2cos

2 2 2 2 4

x x x xxdx dx x C C

.

f) 2

2 2

1tan 1 tan

cos cos

dxxdx dx dx x x C

x x

.

g)

2

4 2 2 1 cos2sin (sin )

2

xxdx x dx dx

Page 13: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

13

21(1 2cos2 cos 2 )

4x x dx

1 1 cos41 2cos2

4 2

xx dx

1 3 sin 2 sin 4(3 4cos2 cos4 )

8 8 4 32

x x xx x dx C .

Ghi chú. Ta có các công thức biến đổi trong lƣợng giác thƣờng đƣợc sử dụng trong

phƣơng pháp này nhƣ sau:

2 21 cos2 1 cos2cos , sin

2 2

a aa a

;

1

cos cos cos( ) cos( )2

a b a b a b ;

1

sin cos sin( ) sin( )2

a b a b a b ;

1

sin sin cos( ) cos( )2

a b a b a b .

1.1.4. Tích phân hàm hữu tỷ

Tích phân hàm hữu tỉ là tích phân dạng ( )

( )

n

m

P xdx

Q x , trong đó nP x và mQ x là

các đa thức bậc n và m . Với tích phân ( )nP x

dxax b , ta chỉ cần thực hiện phép chia đa

thức nP x cho ax b rồi sử dụng tính tuyến tính của tích phân thì sẽ tính đƣợc tích

phân này dễ dàng: 1 1

( )( ) ( )n

n n

P x dxdx P x dx P x dx

ax b ax b ax b

.

Trong phần sau, ta sẽ nghiên cứu cách tính tích phân các hàm hữu tỉ có mẫu là đa

thức bậc hai và ba. Trong trƣờng hợp đa thức mẫu mQ x có bậc 3m , ta chỉ xét các

trƣờng hợp có thể dễ dàng đƣa đƣợc về dạng tích của các nhị thức bậc nhất và tam

thức bậc hai vô nghiệm.

1.1.4.1. Tích phân hàm hữu tỉ với mẫu là đa thức bậc hai

Với tích phân hàm hữu tỉ có mẫu là đa thức bậc hai, ta có ba dạng sau:

Tích phân dạng 2

dxI

ax bx c

.

Để tính tích phân dạng này, ta xét ba trƣờng hợp sau:

Page 14: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

14

1) Tam thức 2ax bx c có hai nghiệm phân biệt là

1x và 2x .

Trong trƣờng hợp này, ta có

1 2 1 2 1 2

1 1 1 1 1.

( )( )

dxI dx

a x x x x a x x x x x x

11 2

1 2 1 2 2

1 1ln ln ln

( ) ( )

x xx x x x C C

a x x a x x x x

.

Ví dụ 1.10. Ta có: 2

1 1 3 1 3. ln ln

2 4 6 2 3 ( 1) ( 1) 8 1

dx x xC C

x x x x

.

2) Tam thức 2ax bx c có nghiệm kép là 0x .

Trong trƣờng hợp này, ta có:

0

2 2

0 0 0 0

( )1 1 1 1 1

( ) ( ) ( )

d x xdxI C C

a x x a x x a x x a x x

.

Ví dụ 1.11. Ta có: 2 2

1 1 1

2 8 8 2 ( 2) 2( 2) 4 2

dx dxC C

x x x x x

.

3) Tam thức 2ax bx c vô nghiệm.

Trong trƣờng hợp này, đầu tiên ta đặt a là thừa số chung rồi đƣa ra ngoài dấu tích

phân và đặt lại nhƣ sau: 2 2

1dx dxI

ax bx c a x px q

.

Sau đó ta biến đổi và tính tích phân nhƣ sau:

2 22 22 2

1 1 2

4 4

2 2 2 2

pd x

dxI

a aq p q pp p

x x

2 2

1 1 2arctan4 4

2 2

px

Ca q p q p

2 2

2 2arctan

4 4

x pC

a q p q p

.

Page 15: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

15

Ví dụ 1.12. Ta có: 22 2 2

1

1 1 2

2 2 2 2 1 2 1 3

2 2

d xdx dx

x x x xx

11 1 1 2 12. arctan arctan2 3 3 3 3

2 2

xx

C C

.

Tích phân dạng 2

xI dx

ax bx c

0 .

Để tính tích phân dạng này, ta xét ba trƣờng hợp sau:

1) Tam thức 2ax bx c có hai nghiệm phân biệt là 1x và 2x .

Với trƣờng hợp này, ta có thể tính tích phân bằng cách biến đổi nhƣ sau:

1 2 1 2

1 1

( )( )

x A BI dx dx

a x x x x a x x x x

1 2

1lnA x x B x x C

a .

Trong đó, A và B là các hằng số đƣợc xác định theo và bằng phƣơng pháp hệ

số bất định.

Ví dụ 1.13. Tính tích phân sau: 2

2 10

2 3

xI dx

x x

.

Giải

Ta có: 2

2 10 2 10

2 3 ( 1)( 3) 1 3

x x A Bdx dx dx

x x x x x x

.

Do: ( 3) ( 1) ( ) 3 2 10

1 3 ( 1)( 3) ( 1)( 3) ( 1)( 3)

A B A x B x A B x A B x

x x x x x x x x

.

Nên: 2 3

3 10 1

A B A

A B B

.

Vậy, 33 1 ( 1)

3ln 1 ln 3 ln1 3 3

xI dx x x C C

x x x

.

Ta cũng có thể tính tích phân này nhƣ sau:

2

2 2

2 2 1 38 ln 2 3 8 ln

2 3 2 3 4 1

x dx xI dx x x C

x x x x x

Page 16: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

16

33 ( 1)ln ( 1)( 3) 2ln ln

1 3

x xx x C C

x x

.

2) Tam thức 2ax bx c có nghiệm kép là

0x .

Với trƣờng hợp này, ta có thể tính tích phân bằng cách biến đổi nhƣ sau:

2 2

0 0 0

1 1

( ) ( )

x A BI dx dx

a x x a x x x x

0 0

0 0

1ln ln

( )

B A BA x x C x x C

a x x a a x x

.

Trong đó, A và B là các hằng số đƣợc xác định theo và bằng phƣơng pháp hệ

số bất định.

Ví dụ 1.14. Tính tích phân sau: 2

2 3

4 4

xI dx

x x

.

Giải

Ta có: 2 2 2

2 3 2 3

4 4 ( 2) 2 ( 2)

x x A Bdx dx dx

x x x x x

.

Do 2 2 2 2

( 2) 2 2 3

2 ( 2) ( 2) ( 2) ( 2)

A B A x B Ax A B x

x x x x x

.

Nên: 2 2

2 3 7

A A

A B B

.

Vậy,

2

2

2 7 1 72ln 2 7 ln( 2)

2 ( 2) 2 2I dx x C x C

x x x x

.

Ta cũng có thể tính tích phân này nhƣ sau:

2

2 2

2 4 77 ln 4 4

4 4 4 4 2

x dxI dx x x C

x x x x x

2 7ln( 2)

2x C

x

.

3) Tam thức 2ax bx c vô nghiệm.

Với trƣờng hợp này, ta có thể biến đổi để tính tích phân nhƣ sau:

Page 17: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

17

2 2

(2 )2 2

bax b

x a adx dxax bx c ax bx c

2 2

2

2 2

ax b b dxdx

a ax bx c a ax bx c

2

2

1ln

2 2

b dxax bx c

a a a x px q

.

Trong đó, 2 2 2

2 2arctan

4 4

dx x pC

x px q q p q p

.

Ví dụ 1.15. Tính tích phân sau: 2

3 5

4 13

xI dx

x x

.

Giải

Ta có:

2 2 2

3 3.42 4 5

3 2 42 2

4 13 2 4 13 4 13

xx dx

I dx dxx x x x x x

2

2 2

3ln 4 13

2 ( 2) 3

dxx x

x

2 3 1 2ln ( 4 13) arctan

3 3

xx x C

.

Chú ý. Cách biến đổi để tính tích phân trong trƣờng hợp này có thể sử dụng cho các

trƣờng hợp 1 và 2.

Tích phân dạng 2

( )nP xI dx

ax bx c

2n .

Để tính tích phân dạng này, trƣớc hết ta chia đa thức nP x cho tam thức bậc hai

2ax bx c để đƣa tích phân này về dạng:

22 2

( )( )n

n

P x xdx P x dx dx

ax bx c ax bx c

.

Trong đó, tích phân thứ nhất ở vế phải là tích phân hàm đa thức và tích phân thứ hai

sẽ rơi vào một trong hai dạng trên.

Ví dụ 1.16. Tính tích phân sau: 4 3 2

2

3 18 18 6 36

3 12 15

x x x xI dx

x x

.

Giải

Page 18: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

18

Thực hiện phép chia hai đa thức rồi tính tích phân, ta có:

32 2

2 2

92 3 3 3

3 12 15 3 4 5

x dxI x x dx x x

x x x x

32 3 5

3 ln3 5 ( 1) ( 1)

x xx x C

x

32 1 5)

33 2 1

x xx x C

x

.

Ví dụ 1.17. Tính tích phân sau: 3 2

2

2 12 43 51

2 8 26

x x xI dx

x x

.

Giải

Thực hiện phép chia hai đa thức rồi tính tích phân, ta có:

2

2 2

1 12 2

2 8 26 2 2 8 26

x x xI x dx x dx

x x x x

2

2

1(4 8) 3

422 2 8 26

xx

x dxx x

2

2 2

1 4 8 32

2 4 2 8 26 2 4 13

x x dxx dx

x x x x

22

2 2

1 32 ln 2 8 26

2 4 2 ( 2) 3

x dxx x x

x

221 1 2

2 ln 2 8 26 arctan2 4 2 3

x xx x x C

.

1.1.4.2. Tích phân hàm hữu tỉ với mẫu là đa thức bậc ba

Với tích phân này, ta chỉ xét dạng tích phân sau (trong trƣờng hợp tử là đa thức bậc

3n thì với phép chia đa thức ta sẽ đƣa về dạng này): 2

3 2

x xI dx

ax bx cx d

.

Để tính tích phân dạng này, ta xét bốn trƣờng hợp sau:

1) Đa thức mẫu có ba nghiệm phân biệt là 1 2 3, ,x x x .

Với trƣờng hợp này, ta có thể biến đổi và tính tích phân nhƣ sau:

2

1 2 3 1 2 3

1 1

( )( )( )

x x A B CI dx dx

a x x x x x x a x x x x x x

Page 19: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

19

1 2 3

1lnA x x B x x C x x C

a .

Trong đó, A, B, C là các hằng số đƣợc xác định theo , , bằng phƣơng pháp hệ

số bất định.

Ví dụ 1.18. Tính tích phân sau: 2

3 2

2 6

7 14 8

x xI dx

x x x

.

Giải

Ta thấy đa thức bậc ba dƣới mẫu có ba nghiệm là 1, 2, 4 nên:

2 2 6

( 1)( 2)( 4) 1 2 4

x x A B CI dx dx

x x x x x x

.

Do ( 2)( 4) ( 1)( 4) ( 1)( 2)

1 2 4 ( 1)( 2)( 4)

A B C A x x B x x C x x

x x x x x x

2( ) ( 6 5 3 ) 8 4 2

( 1)( 2)( 4)

A B C x A B C x A B C

x x x

2 2 6

( 1)( 2)( 4)

x x

x x x

.

Nên:

1 3

6 5 3 2 7

8 4 2 6 5

A B C A

A B C B

A B C C

.

Vậy, 3 7 5

1 2 4I dx

x x x

3 5

7

( 1) ( 4)3ln 1 7ln 2 5ln 4 ln

( 2)

x xx x x C C

x

.

2) Đa thức mẫu có nghiệm kép là 0x và nghiệm đơn là 1x .

Với trƣờng hợp này, ta có thể biến đổi và tính tích phân nhƣ sau:

2

2 2

0 1 0 0 1

1 1

( ) ( ) ( )

x x A B CI dx dx

a x x x x a x x x x x x

0 1

0

1ln

BA x x C x x C

a x x

Ví dụ 1.19. Tính tích phân sau: 3 2

3

2 4 3 1

2 6 4

x x xI dx

x x

.

Giải

Page 20: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

20

Thực hiện phép chia tử cho mẫu rồi biến đổi nhƣ sau:

2 2

3 3

4 3 5 1 4 3 51

2 6 4 2 3 2

x x x xI dx dx dx

x x x x

2

2 2

1 4 3 5 1

2 ( 1) ( 2) 2 1 ( 1) 2

x x A B Cx dx x dx

x x x x x

.

Ta có: 2

2 2

( 1)( 2) ( 2) ( 1)

1 ( 1) 2 ( 1) ( 2)

A B C A x x B x C x

x x x x x

2

2

( ) ( 2 ) 2 2

( 1) ( 2)

A C x A B C x A B C

x x

2

2

4 3 5

( 1) ( 2)

x x

x x

Nên:

4 1

2 3 2

2 2 5 3

A C A

A B C B

A B C C

.

Vậy, 2

1 1 2 3

2 1 ( 1) 2I x dx

x x x

31 1ln ( 1)( 3)

2 1x x x C

x

.

3) Đa thức mẫu có nghiệm bội ba là 0x .

Với trƣờng hợp này, ta có thể biến đổi và tính tích phân nhƣ sau:

2

3 2 3

0 0 0 0

1 1

( ) ( ) ( )

x x A B CI dx dx

a x x a x x x x x x

0 2

0 0

1ln

2( )

B CA x x C

a x x x x

.

Ví dụ 1.20. Tính tích phân sau: 4 3 2

3 2

2 9 17 18 4

3 3 1

x x x xI dx

x x x

.

Giải

Thực hiện phép chia tử cho mẫu rồi biến đổi nhƣ sau:

2 22

3 2 3

2 7 1 2 7 12 3 3

3 3 1 ( 1)

x x x xI x dx x x dx

x x x x

Page 21: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

21

2

2 33

1 ( 1) ( 1)

A B Cx x dx

x x x

.

Ta có: 2

2 3 3

( 1) ( 1)

1 ( 1) ( 1) ( 1)

A B C A x B x C

x x x x

2

3

( 2 )

( 1)

Ax A B x A B C

x

2

3

2 7 1

( 1)

x x

x

.

Nên:

2 2

2 7 3

1 4

A A

A B B

A B C C

.

Vậy, 2

2 3

2 3 43

1 ( 1) ( 1)I x x dx

x x x

2 2

2

3 23 ln( 1)

1 ( 1)x x x C

x x

.

4) Đa thức mẫu chỉ có một nghiệm là 1x .

Với trƣờng hợp này, ta có thể biến đổi để tính tích phân nhƣ sau:

2

2 2

1 1

1 1

( )( )

x x A Bx CI dx dx

a x x x px q a x x x px q

1 2

1ln

A Bx Cx x dx

a a x px q

.

Trong đó, tam thức bậc hai 2x px q vô nghiệm và A, B, C là các hằng số đƣợc

xác định theo , , bằng phƣơng pháp hệ số bất định. Ngoài ra, tích phân bên phải ta

đã biết cách tính nhƣ phần trên.

Ví dụ 1.21. Tính tích phân sau: 2

3 2

2 3 11

3 5

x xI dx

x x x

.

Giải

Ta có: 2

2 2

2 3 11

( 1)( 2 5) 1 2 5

x x A Bx CI dx dx

x x x x x x

.

Do: 2

2 2

( 2 5) ( )( 1)

1 2 5 ( 1)( 2 5)

A Bx C A x x Bx C x

x x x x x x

Page 22: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

22

2

2

( ) (2 ) 5

( 1)( 2 5)

A B x A B C x A C

x x x

2

2

2 3 11

( 1)( 2 5)

x x

x x x

.

Nên:

2 2

2 3 0

5 11 1

A B A

A B C B

A C C

.

Vậy, 2 2 2

2 12

1 2 5 1 ( 1) 2

dx dxI dx

x x x x x

2 1 1ln( 1) arctan

2 2

xx C

.

1.1.4.3. Tích phân với mẫu là đa thức bậc lớn hơn ba

Với tích phân hàm hữu tỉ có mẫu là đa thức bậc lớn hơn ba, ta chỉ xét các trƣờng

hợp đặc biệt có dạng nhƣ sau:

Tích phân dạng ( )

( ) ... ( )

n

r s

r s

P xI dx

x x x x

.

Trong đó: ,...,r s là các số nguyên dƣơng sao cho ...r s n (bậc mẫu lớn hơn

bậc tử) và ... 3r s .

Để tính tích phân dạng này, ta có thể biến đổi để tính nhƣ sau:

1 1... ... ...( ) ( )

sr

r s

r r s s

BA A BI dx

x x x x x x x x

.

Trong đó: 1 1,..., , ,...,Br sA A B là các hằng số đƣợc xác định theo các hệ số của đa

thức nP x bằng phƣơng pháp hệ số bất định. Khi đó, các tích phân bên phải ta có thể

tính đƣợc dễ dàng.

Ví dụ 1.22. Tính tích phân 3 2

5 3

5 5 4x xI dx

x x

.

Giải

Ta có: 3 2 3 2

3 2 3

5 5 4 5 5 4

( 1) ( 1)( 1)

x x x xI dx dx

x x x x x

Page 23: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

23

2 3 1 1

A B C D Edx

x x x x x

.

Do: 2 3 1 1

A B C D E

x x x x x

2 2 2 2 3 3

3 2

( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1)

( 1)

Ax x Bx x C x Dx x Ex x

x x

4 3 2

3 2

( ) ( ) ( )

( 1)

A D E x B D E x A C x Bx C

x x

3 2

3 2

5 5 4

( 1)

x x

x x

Nên bằng phƣơng pháp hệ số bất định, ta tính đƣợc: 1,A 0,B 4,C 2,D

3E .

Khi đó: 3

1 4 2 3

1 1I dx

x x x x

2

2 2 2

2 ( 1) 2ln 2ln 1 3ln 1 ln

( 1)

x xx x x C C

x x x

Tích phân dạng 2

1

( )

( ) ... ( ) ( )

n

r s

k

P xI dx

x x x x x px q

.

Trong đó: 2x px q là tam thức bậc hai vô nghiệm và ,...,r s là các số nguyên

dƣơng sao cho ... 2r s n (bậc mẫu lớn hơn bậc tử).

Để tính tích phân dạng này, ta có thể tính biến đổi nhƣ sau:

1 1

2... ... ...

( ) ( )

sr

r s

r r s s

BA A B Cx DI dx

x x x x x x x x x px q

.

Trong đó: 1 1,..., , ,...,r sA A B B , C, D là các hằng số đƣợc xác định theo các hệ số của

đa thức nP x bằng phƣơng pháp hệ số bất định.

Ví dụ 1.23. Tính tích phân I =2

4 3 2

3 3

2 3 4 2

x xdx

x x x x

.

Giải

Ta có: 2

2 2 2 2

3 3

( 1) ( 2) 1 ( 1) 1

x x A B Cx DI dx dx

x x x x x

.

Page 24: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

24

Bằng phƣơng pháp hệ số bất định, ta tính đƣợc: 1 7 1 13

, , ,9 3 9 9

A B C D .

Do đó: 2 2

1 7 1 13

9 1 3 ( 1) 9 2

dx dx xI dx

x x x

2 2

1 7 1 1 2 13ln 1

9 3( 1) 9 2 2 2

xx dx

x x x

2 2

1 7 1 2 13ln 1

9 3( 1) 18 2 9 2

x dxx dx

x x x

21 7 1 13ln 1 ln( 2) arctan

9 3( 1) 18 9 2 2

xx x C

x

.

1.1.5. Các phƣơng pháp tính tích phân

Khi tính một tích phân, nếu ta chỉ sử dụng các tích phân cơ bản và các tính chất của

tích phân thì sẽ có rất nhiều tích phân ta không thể tính đƣợc. Sau đây, ta sẽ vận dụng

các tính chất của phép tính tích phân kết hợp với các tính chất của phép tính vi phân để

đƣa ra hai phƣơng pháp tính tích phân là phương pháp đổi biến số và phương pháp

tích phân từng phần.

1.1.5.1. Phƣơng pháp đổi biến số

Để tính tích phân ( )f x dx , trong đó f x là một hàm liên tục, ta có thể sử dụng

một công thức đổi biến số thích hợp để chuyển tích phân về dạng dễ tính hơn. Ta có

hai cách đổi biến số nhƣ sau:

1) Đặt x t , trong đó t là một hàm khả vi và đơn điệu.

Khi đó ta lấy vi phân hai vế, 'dx t dt , rồi thế vào tích phân:

( ) ( ) '( ) ( )f x dx f t t dt g t dt .

Với cách chọn hàm t thích hợp thì ta tính đƣợc tích phân của hàm g t . Nếu

( ) ( )g t dt G t C thì: 1( ) ( )f x dx G x C .

2) Đặt x t , trong đó x là một hàm khả vi.

Khi đó ta lấy vi phân hai vế, ' x dx dt , rồi thế vào tích phân:

( ) ( ) '( ) ( )f x dx g x x dx g t dt .

Page 25: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

25

Nếu ( ) ( )g t dt G t C thì: ( ) ( )f x dx G x C .

Sau đây, ta sẽ trình bày cách tính tích phân của một số dạng hàm bằng phƣơng pháp

đổi biến số.

Phƣơng pháp đổi biến số cho tích phân hàm hợp

Các tích phân của hàm hợp có dạng [ ( )] '( )f u x u x dx . Để tính tích phân này, ta sử

dụng công thức đổi biến số u x t .

Lấy vi phân hai vế rồi thế vào tích phân, ta đƣợc: [ ( )] '( ) ( )f u x u x dx f t dt .

Ví dụ 1.24. Tính tích phân I =2 1975( 1)x xdx .

Giải

Đặt 2 1x t thì 2xdx dt hay

2

dtxdx .

Thay vào tích phân đã cho, ta đƣợc:

1976 2 19761975 19751 1 ( 1)

2 2 2 1976 3952

dt t xI t t dt C C

.

Ta cũng có thể đổi biến số trực tiếp nhƣ sau:

2 2 1976 2 19762 1975 2 1975 2( 1) 1 1 ( 1) ( 1)

( 1) ( 1) ( 1) .2 2 2 1976 3952

d x x xI x x d x C C

Ví dụ 1.25. Tính tích phân 3

23

sin xI dx

x .

Giải

Đặt 3 x t thì 233

dxdt

x hay

233

dxdt

x .

Thay vào tích phân đã cho, ta đƣợc:

3sin 3 3 sin 3cos 3cosI t dt tdt t C x C .

Ta cũng có thể đổi biến số trực tiếp nhƣ sau:

2 23 33 3 3sin 3 3 sin 3cosI x d x xd x x C .

Page 26: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

26

Ví dụ 1.26. Tính tích phân

1

2

xe dxI

x .

Giải

Đặt 1

tx thì

2

dxt

x hay

2

dxdt

x . Thay vào tích phân, ta đƣợc:

1

( )t t t xI e dt e dt e C e C .

Ta cũng có thể đổi biến số trực tiếp nhƣ sau:

1 1 1 1

2

1 1x x x x

dxI e e d e d e C

x x x

.

Ví dụ 1.27. Tính tích phân sau 2

4

1

1

xI dx

x

.

Giải

Ta có:

2

2 2 2

4 2 22

22

11 1 11 1

11 1 12 2

x d xxx x xI dx dx dx

xx x x

xx x x

2

11 1 1

arctan arctan2 2 2 2

xxx C C

x

.

Chú ý. Ta có các phƣơng pháp đổi biến số cho một số tích phân hàm hợp đặc biệt

sau:

1)1( )n nf ax b x dx .

Phƣơng pháp. Đặt nax b t , khi đó ta có 1n dt

x dxna

Ví dụ 1.28. Ta có:

a) 2

2 2 21 sin( 1)cos( 1) cos( 1) ( 1)

2 2

xx x dx x d x C

.

b) 2 3 3

6 3 2 2 3

1 ( ) 1 3ln

3 189 ( ) 3 3

x dx d x xC

x x x

.

Page 27: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

27

2) ( )xf e dx .

Phƣơng pháp. Đặt xe t , khi đó ta có

dtdx

t

Ví dụ 1.29.

111 2

2( 8)

( 8) ( ) 2 818 12

x xx x x

x

e dx ee d e C e C

e

3) ( ln )dx

f a x bx

.

Phƣơng pháp: Đặt lna x b t , khi đó ta có dx dt

x a

Ví dụ 1.30.

a) 2ln ln

ln (ln )2

x dx xx d x C

x .

b) 4 5

4(2ln 3) 1 (2ln 3)(2ln 3) (2ln 3)

2 10

x xdx x d x C

x

.

4) sin cosf x xdx .

Phƣơng pháp: Đặt sin x t , khi đó ta có cos xdx dt .

Ví du 1.31. Tính tích phân 5cosI x dx .

Giải

Đặt sin x t thì cos xdx dt .

Khi đó ta có:

4 2 2 2 2cos cos (cos ) cos (1 sin ) cosI x xdx x xdx x xdx

2 2 2 4(1 ) (1 2 )t dt t t dt 3 5 3 52 2sin sin

sin3 5 3 5

t t x xt C x C .

Ví dụ 1.32. Tính tích phân 6sinI x dx .

Giải

Ta có:

3

2 3 1 cos 2(sin )

2

xI x dx dx

Page 28: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

28

2 31(1 3cos 2 3cos 2 cos 2 )

8x x x dx

31 1 cos 4(1 3cos 2 3 cos 2 )

8 2

xx x dx

35 3 3 1cos 2 cos 4 cos 2

16 8 16 8dx xdx xdx xdx

25 3sin 2 3sin 4 1(1 sin 2 )cos 2

16 16 64 8

x x xx xdx .

Đặt sin 2x t thì 2cos2xdx dt , hay cos 22

dtxdx . Khi đó ta có:

3 32 2 sin 2 sin 2

(1 sin 2 )cos 2 (1 )2 2 6 2 6

dt t t x xx xdx t .

Vậy, 35 3sin 2 3sin 4 1 sin 2 sin 2

16 16 64 8 2 6

x x x x xI C

35 sin 2 3sin 4 sin 2

16 4 64 48

x x x xC .

5) cos sinf x xdx .

Phƣơng pháp: Đặt cos x t , khi đó ta có sin xdx dt .

Ví dụ 1.33. Tính tích phân 3sin

2 cos

x dxI

x

.

Giải

Đặt cos x t thì sin xdx dt .

Khi đó ta có: 2 2sin sin (1 cos )sin

cos 2 cos 2

x xdx x xdxI

x x

2 2( 1) 32 2 3ln 2

2 2 2

t dt tt dt t t C

t t

2cos2cos 3ln cos 2

2

xx x C .

6) tanf x dx .

Phƣơng pháp: Đặt tan x t , khi đó ta có 2 1

dtdx

t

.

Page 29: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

29

Ví dụ 1.34. Tính tích phân 2 2sin 2sin cos 2cos

dxI

x x x x

.

Giải

Ta có: 2

2 2 2

tan 1

(tan 2 tan 2)cos tan 2 tan 2

dx xI dx

x x x x x

.

Đặt tan x t , khi đó ta có 2 1

dtdx

t

. Thế vào tích phân trên, ta đƣợc:

2

2 2 2 2

1 ( 1).

2 2 1 2 2 ( 1) 1

t dt dt d tI

t t t t t t

arctan( 1) arctan(tan 1)t C x C .

7) 2

arcsin1

dxf x

x .

Phƣơng pháp: Đặt arcsin x t , khi đó ta có 21

dxdt

x

.

Ví dụ 1.35. Tính tích phân 2 21 arcsin

dxI

x x

.

Giải

Đặt arcsin x t , khi đó ta có 21

dxdt

x

.

Thế vào tích phân trên, ta đƣợc: 2

1 1

arcsin

dtI C C

t xt .

8) 2arctan

1

dxf x

x .

Phƣơng pháp: Đặt arctan x t , khi đó ta có 21

dxdt

x

.

Ví dụ 1.36. Tính tích phân 2

sin(1 arctan )

1

x dxI

x

.

Giải

Đặt arctan x t , khi đó ta có 21

dxdt

x

.

Thế vào tích phân trên, ta đƣợc:

Page 30: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

30

sin(1 ) cos(1 ) cos(1 arctan )I t dt t C x C .

Phƣơng pháp đổi biến số cho tích phân hàm vô tỉ

Với tích phân hàm vô tỉ, ta chỉ xét các dạng đặc biệt sau:

o Đổi biến số cho tích phân dạng , nR x ax b dx .

Phƣơng pháp: Đặt n ax b t , khi đó nt b

xa

1nntdx dt

a

Ví dụ 1.37. Tính tích phân 1 1

xdxI

x

.

Giải

Đặt 1x t , khi đó 2 1x t và 2dx tdt .

Thế vào tích phân đã cho, ta đƣợc:

2 32 2( 1)2 2 2( 1) 1

2 ( ) 11 3 3

t tdt t x xI t t dt t C x C

t

.

o Đổi biến số cho tích phân dạng ( , , )m nR x ax b ax b dx .

Phƣơng pháp: Đặt pax b t (p là bội chung nhỏ nhất của m và n), khi đó:

pt bx

a

1pptdx dt

a

.

Ví dụ 1.38. Tính tích phân 3(1 )

dxI

x x

.

Giải

Đặt 6x t , khi đó

56dx t dt .

Thay vào tích phân đã cho, ta đƣợc:

5 5 2

3 2 236 6

66 6

(1 ) 11

t dt t dt t dtI

t t tt t

6 6

2

16 1 6( arctan ) 6 arctan

1dt t t C x x C

t

.

o Đổi biến số cho tích phân dạng 2f ax b xdx .

Phƣơng pháp: Đặt 2ax b t , khi đó 2

2 t bx

a

tdtxdx

a .

Page 31: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

31

Ví dụ 1.39. Tính tích phân 2 4x

I dxx

.

Giải

Đặt 2 4x t , khi đó 2 2 4x t và xdx tdt .

Thế vào tích phân đã cho, ta đƣợc: 2

2 2

4

4

x tI xdx tdt

x t

2

41 2arctan

4 2

tdt t C

t

22 4

4 2arctan2

xx C

.

Chú ý. Với dạng tích phân này, ta chú ý hai tích phân sau:

1)

1

2 2 22

2

1( ) ( )

2

xdxx a d x a x a C

x a

.

2)

1

2 2 2 2 2 22

2 2

1( ) ( )

2

xdxI a x d a x a x C

a x

.

Phƣơng pháp đổi biến số cho tích phân hàm lƣợng giác

Với tích phân hàm lƣợng giác sin , cosR x x dx , nếu không rơi vào các trƣờng

hợp đặc biệt đã nêu trong các phần trên thì ta có thể sử dụng phƣơng pháp đổi biến số

sau đây:

Đặt tan2

xt , khi đó ta có

2

2

1

dtdx

t

.

Cần lƣu ý trong phƣơng pháp đổi biến số này là:

2

2 2 2

2 1 2sin ,cos , tan

1 1 1

t t tx x x

t t t

.

Ví du 1.40. Tính tích phân sau: 1 sin cos

dxI

x x

.

Giải

Đổi biến theo công thức trên, ta đƣợc:

Page 32: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

32

2

2

2 2

2

1 ln 1 ln 1 tan1 22 1

11 1

dt

dt xtI t C Ctt t

t t

.

Ví du 1.41. Tính tích phân sau: 2 sin

2 cos

xI dx

x

.

Giải

Đổi biến theo công thức trên, ta đƣợc: 22

2 2 2 2

2

22

2 11 . 41 1 ( 1)( 3)

21

t

dt t ttI dtt t t t

t

.

Sử dụng phƣơng pháp tính tích phân của hàm hữu tỉ cho tích phân vế phải, ta có:

2 2 2 2

12 2 42 24

1 3 1 3

t t

t tI dt dt

t t t t

2

2 2 2 2

2 2 3 44 ln arctan

3 1 3 1 3 3

t t dt t tdt dt C

t t t t

2

2

1 4ln 2 arctan

1 3 3

t tC

t

4 1

ln 2 cos arctan tan23 3

xx C

.

1.1.5.2. Phƣơng pháp tích phân từng phần

Giả sử ( ), ( )u x v x là hai hàm số khả vi, có các đạo hàm ( ), ( )u x v x liên tục. Khi đó,

từ công thức ( )d uv udv vdu . Suy ra: udv uv vdu .

Công thức trên đƣợc gọi là công thức tích phân từng phần. Công thức này đƣợc áp

dụng khi việc tính vdu đơn giản hơn việc tính.

Công thức tích phân từng phần thƣờng đƣợc dùng tính các tính phân có dạng sau

Trƣờng hợp 1. Tích phân các hàm số ngƣợc.

Page 33: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

33

Nhận xét. Các hàm ngƣợc không có công thức nguyên hàm, tuy nhiên nếu lấy đạo

hàm thì các hàm ngƣợc sẽ trở thành những hàm số hữu tỉ hoặc căn thức. Vì vậy dùng

công thức: ln ,arctan ,arsin ,cot ,arccosu x x x gx x

dv dx

.

Ví dụ 1.42. Tính các tích phân

a) ln xdx b) arcsin xdx

Giải

a) ln xdx .

Đặt ln

dxu x u

xdv dx

v x

.

Vậy, ln ln (ln 1)xdx x x dx x x C .

b) arcsin xdx

Đặt 2arcsin

1

dxuu x

xdv dx

v x

.

Vậy, 2

2 2

1 (1 )arcsin arcsin arcsin

21 1

xdx d xxdx x x x x

x x

2 31arcsin (1 )

3x x x C .

Trƣờng hợp 2. Tính các tích phân dạng ( ) lnP x xdx , ( )arcsinP x xdx ,

( )arctanP x xdx , arccosP x xdx , arccotP x xdx .

Các tích phân này là mở rộng của trƣờng hợp 1, nên ta sử dụng phép đặt sau:

ln ,arcsin ,arccos ,arctan ,arccot ,

( )

u x x x x x

dv P x dx

.

Ví dụ 1.43. Tính các tích phân

a) arctanx xdx b) 2( 2 1) lnx x xdx

Giải

Page 34: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

34

a) arctanx xdx .

Đặt 2

2

arctan 1

2

dxdu

u x x

dv xdx xv

Suy ra: 2 2 2 2

2 2

1 1 (1 ) 1arctan arctan arctan

2 2 2 21 1

x x x xx dx x dx x dx

x x

2

2

1 1arctan 1

2 2 1

xx dx

x

2 1

arctan arctan2 2

xx x x C .

b) 2( 2 1) lnx x xdx .

Đặt 2 3

2

ln

( 2 1)

3

dxdu

u x x

dv x x dx xv x x

.

Suy ra 3 2

2 2( 2 1) ln ln 13 3

x xx x xdx x x x x dx

3 3 22 ln

3 9 2

x x xx x x x C

.

Trƣờng hợp 3. Tính các tích phân dạng ( ) , ( )sin , ( )cosaxP x e dx P x axdx P x axdx .

Nhận xét. Các hàm ,sin ,cosaxe ax ax không bị mất dạng khi lấy đạo hàm hoặc

nguyên hàm, vì vậy để tính đƣợc các tích phân trên cần giảm bậc của P x với phép

đặt: ( )

,sin ,cosax

u P x

dv e ax axdx

.

Ví dụ 1.44. Tính các tích phân

a) sin 2x xdx b) x

xdx

e

Giải

a) sin 2x xdx .

Page 35: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

35

Đặt 1sin 2 os2

2

du dxu x

dv xdx v c xdx

.

Suy ra 1 1 1 1

sin 2 cos 2 os2 cos 2 sin 22 2 2 4

x xdx x x c xdx x x x C .

b) x

xdx

e.

Đặt x x

u x du dx

dv e dx v e dx

.

Suy ra 1x x

x x x

x xdx xe e dx C

e e e

.

Trƣờng hợp 4. Tính tích phân dạng sinaxe axdx , osaxe c axdx .

Nhận xét. Cả hai hàm số axe và sin ,cosax ax đều không mất dạng qua phép lấy

đạo hàm hoặc nguyên hàm, nhƣng (sin ) cosax a ax hoặc ngƣợc lại. Do đó để tính

đƣợc hai dạng tích phân này ta dùng công thức tích phân từng phần hai lần với hàm u

cố định trong cả hai lần.

Ví dụ 1.45. Tính tích phân 2 cosxI e xdx .

Giải

Đặt 22

sincos

1

2

xx

du xdxu x

u edu e dx

.

Suy ra 2 21 1cos sin

2 2

x xI e x e xdx . (1)

Tính 2 sinxK e xdx .

Đặt 22

ossin

1

2

xx

du c xdxu x

u edu e dx

.

Suy ra 2 2 21 1 1 1sin cos sin

2 2 2 2

x x xK e x e xdx e x I .

Thay K vào (1) ta đƣợc:

Page 36: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

36

2 2 2 21 1 1 1 1 1 1cos sin cos sin

2 2 2 2 2 4 4

x x x xI e x e x I e x e x I

.

Suy ra 2 25 1 1cos sin

4 2 4

x xI e x e x .

Vậy, 2 22 1cos sin

5 5

x xI e x e x .

Chú ý. Đôi khi cần kết hợp cả hai phƣơng pháp đổi biến và tích phân từng phần để

tính tích phân nhƣ ví dụ sau:

Ví dụ 1.46. Tính các tích phân:

a) arctan xdx b) xe dx

Giải

a) arctan xdx .

Nhận xét. Vì tích phân chứa hàm ngƣợc nên ta áp dụng phƣơng pháp tích phân

từng phần với phép đặt arctan

2 (1 )

dxduu x

x xdv dx

v x

.

Suy ra arctan arctan2 (1 )

xdxxdx x x

x x

.

Đến đây ta cần tính

( 1) 1

2 (1 ) 2 (1 ) 2 2 (1 ) 2 (1 )

xdx x dx dx dx dxx

x x x x x x x x x

.

Bây giờ tính 2 (1 )

dx

x x .

Đặt 2

dxu x du

x .

Suy ra 2

arctan arctan12 (1 )

dx duu x

ux x

.

Vậy, arctan arctan arctanxdx x x x x C .

b) xe dx .

Page 37: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

37

Đặt 2 2t x t x tdt dx .

Suy ra 2x te dx te dt .

Đặt t t

u t du dt

dv e dt v e

.

Khi đó, 2 2( ) 2 2x t t t t te dx te dt te e dt te e C

2 ( 1) 2 ( 1)t xe t C e x C .

1.2. Tích phân xác định

1.2.1. Bài toán diện tích hình thang cong

Cho hàm số ( )f x liên tục, không âm trên ;a b . Hãy tính diện tích S của hình

thang cong aABb giới hạn bởi trục Ox , đƣờng cong ( )y f x và hai đƣờng thẳng

,x a x b .

Hãy xác định diện tích của hình S?

Chia tùy ý đoạn a;b thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia

0 1 2 1i i na x x x x x x b .

Từ các điểm chia, dựng những đƣờng thẳng vuông gốc với trụcOx . Khi đó, hình

thang cong aABb đƣợc chia thành n hình thang nhỏ 1 2, , , nS S S . Diện tích của hình

thang cong nhỏ iS có thể xem gần bằng diện tích của hình chữ nhật có kích thƣớc:

1i i ix x x và ( )if , với là một điểm bất kì trên 1;i ix x .

Page 38: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

38

Do đó diện tích của hình thang đƣợc tính gần đúng bằng công thức

1

0 0 1 1 1 1

0

( ) ( ) ( ) ( )n

n n n i i

i

S f x f x f x f x

.

Dễ thấy rằng nếu ta chia 1;i ix x càng nhỏ thì nS càng gần với diện tích của hình

thang. Do đó diện tích S của hình thang cong aABb đƣợc xem là giới hạn của tổng nS

khi max 0ix , có nghĩa là 1

ax 00

lim ( )i

n

i im x

i

S f x

.

Từ bài toán trên ta có định nghĩa sau:

1.2.2. Định nghĩa

Giả sử hàm số ( )f x xác định trên đoạn a;b .

a) Chia đoạn a;b thành n đoạn nhỏ bởi các điểm

0 1 2 1i i na x x x x x x b .

b) Trên mỗi đoạn nhỏ i i 1

[x ,x ]

ta chọn điểm ξi tùy ý.

c) Lập tổng tích phân 1

0

( )n

n i i

i

I f x

.

d) Nếu 0

lim nd

I

tồn tại không phụ thuộc vào cách chia đoạn a;b và các cách chọn

điểm i thì nó đƣợc gọi là tích phân xác định của hàm số ( )f x trên đoạn a;b .

Ký hiệu. 0

( ) lim

b

nd

a

I f x dx I

với 1( ),0i id max x x i n .

Quy ƣớc.

Cho ( )f x xác định tại a, ta có ( ) 0a

bf x dx .

Page 39: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

39

Cho ( )f x xác định trên đoạn a;b và a b , ta có ( ) ( )a b

b af x dx f x dx .

Ví dụ 1.47. Dùng định nghĩa tính tích phân xác định

a)

1

0

xI e dx b)

2

2

1

I x dx

Giải

a)

1

0

xI e dx .

Chia đoạn 0;1 thành n phần bằng nhau, mỗi phần sẽ có độ dài 1

n trên mỗi phần ta

lấy i là điểm đầu mút bên trái của các đoạn 1;k kx x , lập tổng:

1

10

1 1

( 1)

kn

nn

k n

eS e

nn e

.

Suy ra 1

1

0

1lim 1

( 1)

x

nn

eI e dx e

n e

.

b)

2

2

1

I x dx

.

Chia đoạn 1;2 thành n phần bằng nhau, mỗi phần sẽ có độ dài 3

n trên mỗi phần

ta lấy i là điểm đầu mút bên trái của các đoạn 1;k kx x , lập tổng:

2 21 1

20 0

3 3 3 6 9 3 3( 1)1 1

2

n n

n

k k

k k k nS n

n n n n n nn

.

Suy ra

2

2

1

3 3( 1)lim 3

2n

nI x dx n

n n

.

Tích phân xác định chỉ phụ thuộc vào hàm số dƣới dấu tích phân và đoạn lấy tích

phân chứ không phụ thuộc vào ký hiệu biến số tích phân

( ) ( ) ( )b bb

aa a

f x dx f t dt f u du .

1.2.3. Tính chất

(1) [ ( ) ( )] ( ) ( )

b b b

a a a

f x g x dx f x dx g x dx .

Page 40: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

40

(2) ( ) ( )

b b

a a

kf x dx k f x dx (k: hằng số).

(3) ( ) ( ) ( )

b c b

a a c

f x dx f x dx f x dx .

(4) b

adx b a .

(5) Nếu ( ) ( )f x g x , ;x a b thì ( ) ( )b b

a af x dx g x dx .

(6) Nếu ( )m f x M , ;x a b thì ( ) ( ) ( )b

am b a f x dx M b a .

1.2.4. Các phƣơng pháp tính tích phân xác định

1.2.4.1. Phƣơng pháp dùng công thức Newton – Leibnitz

Nếu ( )f x liên tục trên ;a b và F x là một nguyên hàm của ( )f x thì

( ) ( ) ( )b

af x dx F b F a .

Ví dụ 1.48. Dùng công thức Newton – Leibnitz tính các tích phân

a)

1

2

2

1

2

4 4 5

dx

x x

b)

1

2

2

1

2

4 4 5

dx

x x

Giải

a)

1 11

2 22

2 2 21

1 12

2 2

1 2 1arctan

4 2 164 4 5 (2 1) 2

dx dx x

x x x

.

b)

44 4

2

3 3 3

2 2 1 4ln ln ln ln

( 1)( 2) 1 3 2 33 2

dx dx x

x x xx x

.

1.2.4.2. Phƣơng pháp đổi biến số

Định lý. Xét tích phân xác định b

af (x)dx với f(x) liên tục trên[a,b] .

Giả sử x (t) thỏa các điều kiện.

1) (t) có đạo hàm liên tục trên [ , ] ;

2) ( ) a, ( ) b ;

Page 41: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

41

3) Khi t biến thiên trên ; thì x biến thiên trên ;a b .

Khi đó: ( ) ( ) . '( )b

af x dx f t t dt

Ví dụ 1.49. Tính các tích phân sau :

a) 2

1 1 (ln )

edx

Ix x

b)

ln 8

ln 3 1x

dxI

e

c)

1

0 1

dxI

x

d)

2

02 cos

dxI

x

Giải

a) 2

1 1 (ln )

edx

Ix x

.

Đặt lndx

u x dux

.

Đổi cận 1 0;x u 1x e u .

Suy ra

11

02 21 0

arcsin21 (ln ) 1

edx du

I ux x u

.

b)

ln 8

ln 3 1x

dxI

e

.

Đặt 2

2

21 1 2

1

x x x uduu e u e udu e dx dx

u

.

Đổi cận ln3 2;x u ln8 3x u .

Suy ra

ln8 3

2

ln 3 2

2

( 1)1x

dx uduI

u ue

33

2 2

1 32 ln ln

( 1)( 1) 1 2

du u

u u u

.

c)

1

0 1

dxI

x

.

Đặt 2 2u x u x udu dx .

Đổi cận 0 0;x u 1 1x u .

Page 42: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

42

Suy ra:

1 1 1 1

0 0 0 0

2 (1 ) 1 12 2 1

1 1 11

dx udu uI du dx

u u ux

1

02 ln 1 2 2ln 2u u .

d) 2

02 cos

dxI

x

.

Đặt 2

2 2

1 2tan ,cos ,

2 1 1

x t dtt x dx

t t

.

Đổi cận 0 0x t ; 12

x t

.

Suy ra

112

2

00 0

22 arctan

2 cos 3 3 3 3 3

dx dt tI

x t

.

1.2.4.3. Phƣơng pháp tích phân từng phần

Với tích phân xác định, công thức tích phân từng phần chỉ thêm các cận

b bb

a

a a

udv uv vdu .

Ví dụ 1.50. Tính các tích phân sau

a)

1

0

arI ctgxdx b)

1

0

. xI x e dx

c)

1

0

.arI x ctgxdx d) 4

3

0

sin

os

x xI dx

c x

Giải

a)

1

0

arI ctgxdx .

Đặt 2ar

1

dxu ctgx du

xdv dx

v x

.

Suy ra:

11 11 1 2

20 0

0 0 0

1arctan arctan arctan ln(1 )

1 2

xdxI xdx x x x x x

x

Page 43: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

43

ln 2 ln 2arctan1

2 4 2

.

b)

1

0

. xI x e dx .

Đặt x x

u x du dx

dv e dx v e

.

Suy ra 1 1

11

0 00 0

2. 1x x x x xI x e dx xe e dx xe e

e

.

c)

1

0

.arctanI x xdx .

Đặt 2

2

arctan 1

2

dxdu

u x x

dv xdx xv

.

Suy ra

11 12 2

2

0 00

1.arctan arctan

2 2 1

x xI x xdx x dx

x

11 2

2

00

1 (1 ) 1 1 1( arctan )

8 2 1 8 2 4 2

xdx x x

x

.

d) 4

3

0

sin

cos

x xI dx

x

.

Đặt

3 2

sin 1

cos 2cos

u x du dx

xdv dx v

x x

Suy ra 4 4

4

3 2 2

00 0

sin 1

os 2cos 2 cos

x x x dxI dx

c x x x

4

2

0

1 1tan

2cos 2 4 2

xx

x

.

1.3. Ứng dụng của tích phân xác định

1.3.1. Tính diện tích hình phẳng

Page 44: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

44

Trong định nghĩa của tích phân xác định, ta đã biết diện tích S của một hình thang

cong giới hạn bởi đƣờng cong ( )y f x , trục Ox và các đƣờng thẳng ,x a x b là

( )

b

a

S f x dx .

Tƣơng tự nếu ( ) 0f x trên ;a b thì ( )

b

a

S f x dx .

Do đó trong mọi trƣờng hợp ta có: ( )

b

a

S f x dx .

Trƣờng hợp hình phẳng giới hạn bởi hai đƣờng cong liên tục ( ), ( )y f x y g x và

hai đƣờng thẳng ,x a x b thì diện tích S là ( ) ( )

b

a

S f x g x dx .

Ví dụ 1.51. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đƣờng cong sau:

a) 2 9y x và 3y x b) 2y x , 2y x và 0y

Giải

a) Giao điểm của hai đƣờng là nghiệm của hệ

2 2 0 19 9 9

33 3

x xy x x x

y xy x y x

.

Vậy, có hai giao điểm 0;0 và 1;3 .

Suy ra

11

2

0 0

3 1( 9 3 ) 2

2 2S x x dx x x x

.

b) Giao điểm của hai đƣờng là nghiệm của hệ

2 21

2 02

2 22

xy x x x

xy x y x

y x

.

Suy ra

11 32

2

0 0

2 5(2 ) 2

2 3 6

yS y y dy y y

.

1.3.2. Tính độ dài cung

Giả sử cung AB là đồ thị của hàm số ( )y f x trên ;a b . Khi đó

Page 45: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

45

21 ( )

b

AB

a

l f x dx .

Nếu AB cho bởi phƣơng trình tham số( )

, ( )

x x ta t b

y y t

thì

2 2[ ( )] [ ( )]

b

AB

a

l x t y t dt .

Ví dụ 1.52. Tính chu vi đƣờng tròn tâm O bán kính 2R .

Tham số hóa: 2cos

, 0 t 22sin

x t

y t

.

Do đó

2 2

2 2

0 0

4cos 4sin 2 4ABl t tdt dt

.

1.3.3. Tính thể tích của vật thể tròn xoay

Xét vật thể V nhận đƣợc bằng cách quay đƣờng cong ( )y f x (với x ;a b )

quanh trụcOx . Khi đó thể tích của V cho bởi công thức: 2[ ( )]

b

a

V f x dx .

Nếu quay đƣờng cong ( )x g y (với ;y c d ) quanh trục Oy thì thể tích là:

2[ ( )]

d

c

V g y dy .

Ví dụ 1.53. Tính thể tích vật thể tròn xoay, tạo bởi sự quay xung quanh trục Ox của

hình giới hạn bởi đƣờng cong 2 4y x và 4x .

Giải

Ta có

44 4 22

0 0 0

4 4 322

xV y dx xdx .

Page 46: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

46

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu định nghĩa và tính chất của tích phân bất định.

2. Phát biểu công thức đổi biến số và công thức tích phân từng phần trong tích phân

bất định. Phạm vi ứng dụng của mỗi công thức.

3. Nêu định nghĩa và tính chất của tích phân xác định.

4. Phát biểu quan hệ giữa tích phân bất định bà tích phân xác định.

5. Phát biểu công thức Newton – Leibnitz.

6. Nêu phƣơng pháp đổi biến số và công thức tích phân từng phần trong tính tích

phân xác định.

7. Nêu công thức tính diện tích hình phẳng trong tọa độ Descartes.

8. Nêu công thức tính chiều dài cung đƣờng cong.

9. Nêu công thức tính thể tích vật thể.

Page 47: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

47

BÀI TẬP

1.1. Dùng các tính chất của tích phân bất định, hãy tính các tích phân sau

a) b)

c) 2cos xdx d)

e) f)

1.2. Dùng phƣơng đổi biến số, hãy tính những tích phân sau

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

i) j)

1.3. Dùng phƣơng pháp tích phân từng phần, hãy tính các tích phân sau

a) b)

c) d)

e) f)

g) h) 2

arctan xdx

x

i) j) 2cos

xdx

x

1.4. Tính tích phân các hàm số hữu tỷ sau

2

21

x dx

x 2 9

dx

x

29

dx

x

2 4

2 1

xdx

x

2 9

dx

x

2

3 1

x dx

x

2

1

x

x

e dx

e

1x

dx

e 3 ln

dx

x x

2

61

x dx

x

ln

1 ln

xdx

x x

3(3ln 5)xdx

x

5

21

x dx

x

2(4 ln )

dx

x x

32 2xx e dx

2 lnx xdx2xxe dx

2 sin3x xdx 4

ln xdx

x

2sinx xdx2ln xdx

2 3xx e dx

2( 1)

xxedx

x

Page 48: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

48

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

i) 4

2 1

xdx

x j) 2

3 1

2 10

xdx

x x

k) 3 2

2

2 3 4 5

2

x x xdx

x x

l)2

3

3 2 2

1

x xdx

x

m) 2

3 2

2 3

1

x xdx

x x x

n) 2

4 2

4 1x xdx

x x

o) 6 2(1 )

dx

x x p) 7

7

1

(1 )

xdx

x x

1.5. Tính tích phân các hàm số lƣợng giác sau

a) b) 3sin

cos

xdx

x

c) d) 3

4

cos

sin

xdx

x

e) 2 sin

2 cos

xdx

x

f) 2 4sin cosx xdx

g) h) 1 cos

1 cos

xdx

x

1.6. Dùng công thức Newton - Leibnitz tính các tích phân xác định sau

a) b) 4

0cos2xdx

c) d) 0

2

4 cos

dx

x

1.7. Dùng phƣơng pháp đổi biến, tính các tích phân xác định sau

2

1

6

xdx

x x

2

2 7

4 4

xdx

x x

2

2 10

4 13

xdx

x x

3 2

2 5

3 4

xdx

x x

2

2

2 3 2

1

x xdx

x x

2

2

2 1

2 5

x xdx

x x

3

2

1

4 5

xdx

x x

3

4 2

2

1

xdx

x x

5 3cos

dx

x

3 5sin osxc xdx

3 4sin cosx xdx

1

0 1 2

dx

x

1

23

0

x x dx

Page 49: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

49

a) b)

c) d)

e) f)

g) 1

9 5

0

1x x dx h) /2

3 8

0

sin cosx xdx

i) 2

1

lne

xdx

x j)

2

1 ln 2

edx

x x

k) 2 2 2

0

a

x a x dx l) 2

20

sin

2cos cos

xdx

x x

m) ln 3

01 x

dx

e1

2

1( 1)( 1)x

dx

e x

n) 1

15 8

0

1 3x x dx

1.8. Dùng phƣơng pháp tích phân từng phần, tính các tích phân xác định sau

a) b)

c) d)

e)

3

0

arctanx xdx f) 4

3

0

sin

cos

x xdx

x

g) 1

0

xxe dx

h) 2 2

1

ln

e

x xdx

i) 2

2

0

cosx xdx

j) 0

cosxe xdx

1.9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đƣờng

a) b)

4

3 2

0

9x x dx3

1

2

0

xx e dx

2

1

(2ln 1)e xdx

x

ln8

ln3 1x

dx

e

9

4 1

dx

x

ln 2

0

1xe dx

0

sin2

xx dx

1

2

0

xx e dx

1

0

ln( 1)x x dx2

1

( ln )e

x x dx

2 , 2y x y x 2 9 , 3y x y x

Page 50: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

50

c) d)

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

1.1.

a) arctanx x C b)

c) d)

e) f) 1

arctan3 3

xC

1.2.

a) b)

c) d)

e) 31arctan

3x C f)

g) h)

i) k)

1.3.

a) b)

c) 3 2 2

cos3 sin3 cos33 9 27

x xx x x C d)

e) 21 1 1sin 2 cos2

4 4 8x x x x C f)

g) h) 2

1ln arctan

1

xx C

xx

2 1, 3y x y x 2 2 28, 2x y y x

1 3ln

6 3

xC

x

1 1sin 2

2 4x x C arcsin

3

xC

3ln 2 1

2x x C

321

3x C ln( 1)x xe e C

2ln 1 1xx e C 233

(ln )2

x C

2(ln 2) 1 ln

3x x C

4(3ln 5)

12

xC

2 4 21

(8 4 3 ) 115

x x x C

1ln (2 ln )(2 ln )

4x x C

321

6

xe C

3 3ln

3 9

x x xC 2 21

2 4

x xxe e C

3 3

ln 1

3 9

xC

x x

2(ln 2ln 2)x x x C

3

2(9 6 2)27

xex x C

Page 51: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

51

i) j) tan ln cosx x x C

1.4.

a)

b)

c) 2

2

2 10 14 2ln 4 13 arctan

4 13 3 3

x xdx x x C

x x

d)

e) 2

2

2

2 3 2 5 5 2 12 ln 1 arctan

1 2 2 3

x x xdx x x x C

x x

f) 2

2

2

2 1 5 12 ln 2 5 2arctan

2 5 2 2

x x xdx x x x C

x x

g) 3

2 2

2

1 1 114 ln 4 5 arctan 2

4 5 2 2

xdx x x x x C

x x

h) 3

4 2

4 2

2 1 1 2 1ln 1 arctan

1 2 2 3

x xdx x x C

x x

i) 3

arctan3

xI x x C

j) 23 2 1ln 2 10 arctan

2 3 3

xI x x C

k) 2 21 5 1ln | 2 | ln

2 2 2

xI x x x x C

x

l) 2 4 2 1

ln 1 ln( 1) arctan3 3

xI x x x C

m) 2ln( 1) arctanI x x C

n) 4 2 21ln ln 1 ( 1)I x x x C

x

1

xeC

x

2

1 1 4ln 2 ln 3

6 5 5

xdx x x C

x x

2

2

2 7 3ln 4 4

4 4 2

xdx x x C

x x x

3 2

2 5 1 7 2ln

3 4 3( 2) 9 1

x xdx C

x x x x

Page 52: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

52

o) 3 5

1 1 1arctan

3 5I x C

x x x

p) 6

7

7

1 2 2ln ln 1

1 7

xI dx x x C

x x

1.5.

a) 1

arctan 2tan5 3cos 2 2

dx xC

x

b) 3

2sin 1cos ln cos

cos 2

xdx x x C

x

c) 3 5 8 61 1sin cos cos cos

8 6x xdx x x C

d) 3

4 3

cos 1 1

sin 3sin sin

xdx C

x x x

e) 3 tan

2 sin 4 3 2arctan ln cos 22 cos 3 3

xx

dx x Cx

f)

g) 3 4 7 51 1sin cos cos cos

7 5x xdx x x C

h) 1 cos

2tan1 cos 2

x xdx x C

x

1.6.

a) b)

c) d)

1.7.

a) b)

c) d)

2 4 31 1 1sin cos sin 4 sin 2

16 64 48x xdx x x x C

1ln 3

2

1

2

19

151

141

5

1 11

3 e

13

3

3ln

2

Page 53: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

53

e) f)

g) 4 2 1

75

h)

2

99

i)1

3 j) 2(2 – 2 )

k) 4

16

a ` l)

2

m) ln 3

2 n)

4

1.8 .

a) b)

c) d)

e) f)

g) 12

e h)

35 2

27

e

i) 2

24

j)

1

2

e

1.9

a) b)

c) d)

2 2ln 21

(4 )2

45

2e

1

4

35 2

27

e

2 3

3 2

1

4 2

5

6

1

2

9

2

2

3

Page 54: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

54

Chƣơng 2. PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN

Mục đích yêu cầu

Chƣơng này trình bày những khái niệm cơ bản về phƣơng trình vi phân: định nghĩa,

cấp, nghiệm tổng quát, nghiệm riêng, tích phân tổng quát và cách giải một số phƣơng

trình vi phân cấp một, phƣơng trình vi phân cấp hai tuyến tính hệ số hằng. Sinh viên

cần hiểu rõ các khái niệm, nhận dạng và giải thành thạo các phƣơng trình đã học, cũng

nhƣ các bài toán ứng dụng phƣơng trình vi phân.

Mở đầu

Ta xét bài toán sau: Cấy vi trùng trong hộp pitin, cho biết sự tăng trƣởng của vi

trùng tỷ lệ với số vi trùng hiện có trong hộp. Hảy tìm quy luật tăng trƣởng của vi

trùng, nếu biết số vi trùng ban đầu đem cấy và thời gian số vi trùng tăng gấp đôi là 4

ngày. Hỏi sau 3 ngày thì số vi trùng tăng đƣợc bao nhiêu phần trăm so với số lƣợng

ban đầu?

Gọi M t là số vi trùng tại thời điểm t. 0M là số vi trùng ban đầu 0t . Theo đề

bài: 0dM

kM kdt

.

Đây là phƣơng trình mô tả bài toán trên, trong phƣơng trình có chứa dM

dt đó là vi

phân của hàm số M theo biến t. Phƣơng trình có dạng Nhƣ vậy đƣợc gọi là phương

trình vi phân.

2.1. Khái niệm cơ bản

Phương trình vi phân là phƣơng trình có dạng ( )( , , , , , ) 0nF x y y y y , trong đó

x là biến số độc lập; ( )y y x là hàm số phải tìm; ( ), , , ny y y là các đạo hàm của

nó.

Cấp cao nhất của đạo hàm trong phƣơng trình vi phân gọi là cấp của phƣơng trình

vi phân.

Ví dụ 2.1.

a) 22y xy x là phƣơng trình vi phân cấp 1.

b) 2 5 (2 1) xy y y x e là phƣơng trình vi phân cấp 2.

Nghiệm của phương trình vi phân là mọi hàm số thỏa mãn phƣơng trình ấy, tức là

mọi hàm số sao cho khi thế chúng vào phƣơng trình ta đƣợc một đồng nhất

Page 55: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

55

thức.Chẳng hạn các hàm số 2

1 2

x xy C e C e trong đó 1 2,C C là những hằng số tùy ý

đều là nghiệm của phƣơng trình 3 2 0y y y . Nhƣ vậy một phƣơng trình vi phân

sẽ có vô số nghiệm.

Giải một phƣơng trình vi phân là tìm tất cả các nghiệm của nó.

2.2. Phƣơng trình vi phân cấp 1

2.2.1. Khái niệm cơ bản

Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 là: ( , , ) 0F x y y .

Nếu có thể giải ra đối với y thì phƣơng trình có dạng ( , )y f x y .

Ví dụ 2.2. Các phƣơng trình sau là phƣơng trình vi phân cấp 1.

a) xy xy xe .

b) 2(1 ) 0x dy xydx .

Bây giờ để tìm biểu thức nghiệm của phƣơng trình vi phân thử giải cấp 1 ta

phƣơng trình đơn giản sau cos 0y x ?

Ta có: cos 0 cosdy

y x xdx

cos cos sindy xdx dy xdx y x C .

Hãy tìm nghiệm của phƣơng trình trên thỏa mãn điều kiện 32

y

?

Thay 2

3

x

y

vào nghiệm của phƣơng trình ta đƣợc giá trị C tƣơng ứng với điều

kiện 0 sin 3 sin 2

2C y x

.

Vậy, nghiệm ứng với điều kiện đề bài là sin 2y x .

Từ bài toán trên dẫn đến các khái niệm sau:

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình vi phân là hàm số có dạng ( , )y x C thỏa

phƣơng trình vi phân.

Nghiệm riêng của phƣơng trình vi phân là hàm số có dạng 0( , )y x C , với 0C

đƣợc tìm từ điều kiện ban đầu 0 0( )y x y .

Page 56: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

56

Có phải bao giờ cũng tìm đƣợc nghiệm của một phƣơng trình vi phân?

Để trả lời câu hỏi trên ta thử giải phƣơng trình vi phân: 2 2(1 ) (1 ) 0x dy y dx

Ta có 2 2

2 2 2 2(1 ) (1 ) 0

1 1 1 1

dy dx dy dxx dy y dx

y x y x

arctan arctan arctan arctan 0y x C y x C .

Nhƣ vậy, đôi khi ta không tìm đƣợc nghiệm tổng quát của phƣơng trình vi phân cấp

một dƣới dạng tƣờng minh ( , )y x C , mà chỉ tìm đƣợc một hệ thức có dạng

( , , ) 0x y C và nó đƣợc gọi là tích phân tổng quát của phương trình vi phân.

2.2.2. Phƣơng trình vi phân biến số phân ly ( hay là tách biến đƣợc)

Định nghĩa. Phƣơng trình vi phân biến số phân ly là phƣơng trình có dạng

( ) ( )( ) ( )

dy dxy f x g y

g y f x .

Cách giải. Lấy tích phân 2 vế của phƣơng trình

( ) ( )( ) ( )

dy dxG y F x C

g y f x .

Ví dụ 2.3. Giải phƣơng trình vi phân: 2 2( ) ( ) 0y x y dy xy x dx . (1)

Ta có 2 2(1) (1 ) ( 1) 0y x dy x y dx . (2)

Nếu 2 1 0 1x x thì 0dx , nên (2) thỏa mãn. Vậy, 1x là nghiệm

của (1).

Nếu 2 1 0 1x x thì

2 2(2)

1 1

y xdy dx

y x

2 2 2 21 1 1ln 1 ln 1 ln 1 ( 1)

2 2 2y x C y C x .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 2 21 ( 1)

1

y C x

x

.

Ví dụ 2.4. Giải phƣơng trình vi phân : 23y x y . (1)

Ta có 2 2(1) 3 3dy

x y dy x ydxdx

. (2)

Nếu 0y thì 0y nên (2) thỏa mãn. Vậy, 0y là nghiệm của (1).

Page 57: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

57

Nếu 0y thì 2(2) 3

dyx dx

y . Lấy tích phân hai vế ta đƣợc:

3 32 33 ln ln ln ln x xdyx dx y x C y Ce y Ce

y .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 3xy Ce .

2.2.3. Phƣơng trình đẳng cấp

Định nghĩa. Phƣơng trình vi phân ( , )y f x y đƣợc gọi là đẳng cấp đối với x và

y là phƣơng trình có dạng: y

y fx

.

Cách giải

Đặt y

ux

hay y ux . Khi đó: y xu u .

Thế vào phƣơng trình ta đƣợc: ( )( )

du dxxu u f u

f u u x

.

Đây là phƣơng trình biến số phân ly theo u và x .

Ví dụ 2.5. Giải phƣơng trình vi phân: x y

yx y

. (1)

Đặt y ux y u x u .

2

1 1(1)

1 1

x ux u u dxu x u u x u du

x ux u u x

2 2 2

1 u u 1 2

1 u 1 u 2 1

dx d udu dxdu

x u x

21 1arctan ln(1 ) ln ln

2 2u u x C

2

2ln1

arctan ln(1 )2 2

Cxu u .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 2 22arctan ln ( )y

C x yx .

Ví dụ 2.6. Giải phƣơng trình vi phân : lnx

y xy yy

. (1)

Page 58: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

58

(1) ln lny y y y y y

y yx x x x x x

.

Đặt y ux y u x u , phƣơng trình trở thành

(1) lnln ln

du dx du dxu x u u u u

u u x u u x

1ln

ln ln ln ln ln ln ln lnC xu

u x C C u C x u ex

.

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 1C xy xe .

2.2.4. Phƣơng trình vi phân toàn phần

Định nghĩa. Phƣơng trình vi phân toàn phần là phƣơng trình có dạng

( , ) ( , )P x y dx Q x y dy trong đó Q P

x y

Cách giải

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình: ( , )u x y C .

Với

0 0

0( , ) ( , ) ( , )

yx

x y

u x y P x y dx Q x y dy C . Trong đó 0 0( , )x y là một điểm tùy ý

mà P, Q liên tục.

Ví dụ 2.7. Giải phƣơng trình 2(2 3) (2 3 ) 0y dx x y dy .

Ta có: 2

2( , ) 2 3

( , ) 2 32

P

P x y y y

Q x y x y Q

x

.

Suy ra đây là phƣơng trình vi phân toàn phần.

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình là: ( , )u x y C .

Với 2

0 0 0 0

( , ) ( , ) (0, ) (2 3) 3

y yx x

u x y P x y dx Q y dy y dx y dy .

Do đó: 3( , ) 2 3u x y xy x y .

Vậy, nghiệm tổng quát của phƣơng trình: 32 3xy x y C .

Ví dụ 2.8. Giải phƣơng trình 2 2 3(3 2) 2 0x y dx x ydy .

Page 59: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

59

Ta có:

2

2 2

32

6( , ) 3 2

( , ) 26

Px y

P x y x y y

QQ x y x yx y

x

.

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình là: ( , )u x y C .

Với 2 2

0 0 0 0

( , ) ( , ) (0, ) (3 2) 0

y yx x

u x y P x y dx Q y dy x y dx dy .

Do đó: 3 2( , ) 2u x y x y x .

Vậy, nghiệm tổng quát của phƣơng trình: 3 2 2x y x C .

2.2.5. Phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp một

Định nghĩa. Phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp một là phƣơng trình có dạng

( ) ( )y p x y q x .

Khi q(x) 0 thì phƣơng trình trên trở thành phƣơng trình vi phân tuyến tính thuần

nhất.

Cách giải. ( ) ( )y p x y q x . (1)

Bƣớc 1. Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng ( ) 0y p x y . (2)

Giả sử ( , )y x C nghiệm tổng quát của phƣơng trình (2).

Bƣớc 2. Xem C là một hàm theo x , tính 'y rồi thay vào (1) để tìm ( )C x .

Ví dụ 2.9. Giải phƣơng trình vi phân : 2y xy x . (1)

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 2 0y xy .

Ta có nghiệm 0y hoặc 222 ln ln xdy

xdx y x C y Cey .

Xem C là một hàm số theo x : ( )C x .

Từ nghiệm của phƣơng trình thuần nhất ta có:

2 2 2

( ) ( ) 2 ( )x x xy C x e y C x e xC x e .

Thay ,y y vào phƣơng trình (1) ta đƣợc

2 2 2 2

(1) ( ) 2 ( ) 2 ( ) ( )x x x xC x e xC x e xC x e x C x e x

Page 60: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

60

2 21( )

2

x xdC xe dx C x e K .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 2 21

2

x xy e K e

.

Ví dụ 2.10. Giải phƣơng trình vi phân : 2

2 xy xy xe . (1)

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 2 0y xy ,ta có nghiệm 0y hoặc

222 ln ln xdyxdx y x C y Ce

y

.

Xem C là một hàm số theo x: ( )C x .

Ta đƣợc: 2 2 2

( ) ( ) 2 ( )x x xy C x e y C x e xC x e .

Thay y, y vào phƣơng trình (1) ta đƣợc

2 2 2 2

(1) ( ) 2 ( ) 2 ( )x x x xC x e xC x e xC x e xe

2

( ) ( )2

xC x x dC xdx C x K .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 2

2

2

xxy K e

.

2.2.6. Phƣơng trình Bernoulli

Định Nghĩa. Phƣơng trình Bernoulli là phƣơng trình có dạng: ( ) ( ).y p x y q x y

trong đó ( ), ( )p x q x là những hàm liên tục .

Cách giải

Nếu 0 hoặc 1 , phƣơng trình trở thành phƣơng trình tuyến tính.

Giả sử 0 và 1 .

Với 0y , chia 2 vế cho y ta đƣợc: 1( ) ( )y y p x y q x .

Đặt 1z y suy ra (1 )z y y , phƣơng trình trở thành:

(1 ) ( ) (1 ) ( )z p x z q x .

Đây là phƣơng trình tuyến tính cấp 1 đối với z.

Ví dụ 2.11. Giải phƣơng trình vi phân : 3 32 2 yy xy x . (1)

Nếu 0 0y y , (1) thỏa mãn nên 0y là nghiệm của phƣơng trình.

Page 61: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

61

Nếu 0y thì 3 2 3(1) 2 2y y xy x .

Đặt 2

3

2

yz z y y

, phƣơng trình trở thành: 34 2z xz x . (2)

Giải phƣơng trình thuần nhất: 224 0 xz xz z Ce .

Xem C là một hàm số theo x: ( )C x .

Ta đƣợc: 2 2 22 2 2( ) ( ) 4 ( )x x xz C x e z C x e xC x e .

Thay ,z z vào phƣơng trình (2):

2 2 2 22 2 2 3 2 3(2) ( ) 4 ( ) 4 ( ) 2 ( ) 2x x x xC x e xC x e xC x e x C x e x

2 23 2 2 21 12 ( )

2 2

x xdC x e dx C x x e K

.

Vậy, nghiệm của phƣơng trình (2) là:

2 2 22

2 2 2 21 1 1.

2 2 4 2

x x xxz x e K e K e

.

Suy ra nghiệm của phƣơng trình (1) là:

22 2

2

1 12

2

0

xKe xy

y

.

Ví dụ 2.12. Giải phƣơng trình vi phân 2 ln , (1) 1xy y y x y . (1)

Giải

21 ln(1)

xy y y

x x .

Chia hai vế cho 2y ta đƣợc 1

2

1 lny xy

y x x

.

Đặt 1 2z y z y y , phƣơng trình trở thành: 1 ln x

z zx x

.

Giải phƣơng trình tuyến tính ta đƣợc nghiệm: ln 1z x Cx .

Từ điều kiện ban đầu: 1

(1) 1(1)

zy

. Suy ra 0C .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 1

ln 11 ln

z x yx

.

Page 62: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

62

2.3. Phƣơng trình vi phân cấp hai

2.3.1. Khái niệm cơ bản

Phương trình vi phân cấp hai là phƣơng trình có dạng ( , , , ) 0F x y y y .

Ví dụ 2.13. Giải phƣơng trình 2y x .

Giải

3

2 2

1 1 1 2( ) 2 2 ( )

3

xy y x y xdx x C y x C dx C x C .

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình vi phân cấp 2có dạng: 1 2

( , , )y x C C .

2.3.2. Phƣơng trình vi phân cấp 2 giảm cấp đƣợc

2.3.2.1. Phƣơng trình thiếu y và y

Định nghĩa. Là phƣơng trình có dạng ( )y f x .

Cách giải. Lấy tích phân liên tiếp hai lần ta sẽ đƣợc nghiệm tổng quát của phƣơng

trình.

Ví dụ 2.14. Giải phƣơng trình 2xy e .

Giải

Lấy tích phân phƣơng trình liên tiếp 2 lần ta đƣợc

2 2 2 2

1 1 1 2

1 1 1

2 2 4

x x x xy e dx e C y e C dx e xC C

.

Vậy, nghiệm tổng quát của phƣơng trình là 2

1 2

1

4

xy e xC C .

2.3.2.2. Phƣơng trình thiếu y

Định nghĩa. Là phƣơng trình có dạng ( , , ) 0F x y y . (*)

Cách giải. Đặt u y y u . Phƣơng trình (*) trở thành ( , , ) 0F x u u .

Đây là phƣơng trình cấp 1 theo u và x . Giải phƣơng trình tìm u rồi suy ra y .

Ví dụ 2.15. Giải phƣơng trình 2 6 ( 0)xy y x x .

Giải

Đặt u y y u . Phƣơng trình trở thành 2

2 6 6xu u x u ux

.

Page 63: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

63

Đây là phƣơng trình tuyến tính cấp một, giải phƣơng trình ta đƣợc: 1

22

Cu x

x .

Mà u y nên 2 1

2

Cy x C

x là nghiệm tổng quát của phƣơng trình cần tìm.

2.3.2.3. Phƣơng trình thiếu x

Định nghĩa. Là phƣơng trình có dạng ( , , ) 0 F y y y . (**)

Cách giải. Đặt u y ta đƣợc ( ) ( )du du dy

y u y y x u udx dy dx

.

Phƣơng trình (**) trở thành ( , , ) 0F y u uu . Đây là phƣơng trình vi phân cấp 1 theo

y vàu . Giải phƣơng trình tìm u sau đó suy ra y .

Ví dụ 2.16. Giải phƣơng trình 2.y y y .

Giải

Đặt u y ta đƣợc ( ) ( )du du dy

y u y y x u udx dy dx

.

Phƣơng trình trở thành 2. .y u u u .

Nếu 0u thì y C là một nghiệm của phƣơng trình.

Nếu 0u thì phƣơng trình trở thành du dy

du y .

Giải phƣơng trình ta đƣợc nghiệm là: 1

u C y .

Mà u y nên phƣơng trình là 1

y C y .

Giải phƣơng trình ta đƣợc nghiệm 1

2

C xy C e (nghiệm này bao gồm cả nghiệm

y C ).

Vậy, nghiệm tổng quát của phƣơng trình là 1

2

C xy C e .

2.3.3. Phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Định nghĩa. Là phƣơng trình có dạng ( )y py qy f x , trong đó ,p q là các

hằng số thực và f x là một hàm số liên tục.

Nếu 0f x thì phƣơng trình đƣợc gọi là phƣơng trình thuần nhất.

Nếu 0f x thì phƣơng trình đƣợc gọi là phƣơng trình không thuần nhất.

Page 64: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

64

Định lý 1. (Về cấu trúc nghiệm của phương trình thuần nhất)

Nếu 1 2( ), ( )y x y x là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phƣơng trình thuần nhất

0y py qy thì nghiệm tổng quát của nó là 1 2( ) ( )

1 2

y x y xy C e C e .

Định lý 2. (Về cấu trúc nghiệm của phương trình không thuần nhất)

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình ( )y py qy f x bằng nghiệm tổng quát

của phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng 0y py qy cộng với một nghiệm riêng

của nó.

Cách giải

i) Phƣơng trình thuần nhất 0y py qy .

Bƣớc 1. Lập phƣơng trình đặc trƣng của phƣơng trình thuần nhất bằng cách đồng

nhất 2 , , 1y k y k y ta đƣợc: 2 0k pk q . Giải phƣơng trình đặc trƣng với ẩn

số k trên tập số phức có ba trƣờng hợp: Có hai nghiệm thực phân biệt, có nghiệm thực

kép, có hai nghiệm phức liên hợp.

Bƣớc 2. Tìm nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất.

TH1. Nếu phƣơng trình đặc trƣng có hai nghiệm thực phân biệt là 1k và 2k thì

phƣơng trình thuần nhất có nghiệm tổng quát là: 1 2

1 2

k x k xy C e C e .

TH2. Nếu phƣơng trình đặc trƣng có nghiệm thực kép là k thì phƣơng trình thuần

nhất có nghiệm tổng quát là: 1 2

( ) kxy C xC e

TH3. Nếu phƣơng trình đặc trƣng có hai nghiệm phức liên hợp là 1

k i và

2k i thì phƣơng trình thuần nhất có nghiệm tổng quát là:

1 2( os sin ) xy C c x C x e .

Ví dụ 2.17. Tìm nghiệm của các phƣơng trình vi phân sau

a) 2 3 0y y y b) 6 9 0y y y

c) 2 5 0y y y d) 4 0y y

Giải

a) 2 3 0y y y

Phƣơng trình đặc trƣng: 21

2 3 03

kk k

k

.

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 3

1 2

x xy C e C e .

Page 65: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

65

b) 6 9 0y y y

Phƣơng trình đặc trƣng: 2 6 9 0 3k k k (nghiệm kép).

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 3

1 2( ) xy C xC e .

c) 2 5 0y y y

Phƣơng trình đặc trƣng: 21 2

2 5 0 ( 1, 2)1 2

k ik k

k i

.

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 1 2

( os2 sin 2 ) xy C c x C x e .

d) 4 0y y

Phƣơng trình đặc trƣng: 22

4 02

kk

k

.

Vậy, nghiệm của phƣơng trình là: 2 2

1 2

x xy C e C e .

ii) Phƣơng trình tổng quát ( )y py qy f x .

Bƣớc 1. Tìm nghiệm của phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng 0y py qy (đã

làm ở phần (a)).

Bƣớc 2. Tìm một nghiệm riêng của phƣơng trình ( )y py qy f x bằng cách

dựa vào dạng của ( )f x .

Trƣờng hợp 1. ( ) ( ) x

nf x P x e , trong đó ( )

nP x là một đa thức bậc n cho trƣớc.

i) Nếu không là nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng thì nghiệm riêng có dạng

( )x

ny e Q x .

ii) Nếu là nghiệm đơn của phƣơng trình đặc trƣng thì nghiệm riêng có dạng

( )x

ny xe Q x .

iii) Nếu là nghiệm kép của phƣơng trình đặc trƣng thì nghiệm riêng có dạng

2 ( )x

ny x e Q x .

Ví dụ 2.18. Giải các phƣơng trình vi phân

a) 42 3 xy y y e b) 2 3y y x

c) 2 6 xy y y xe d) 4 xy y xe

Giải

a) 42 3 xy y y e (1)

Page 66: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

66

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 2 3 0y y y . (2)

Phƣơng trình đặc trƣng: 21

2 3 03

kk k

k

.

Nghiệm (2) là: 3

1 2

x xy C e C e .

Ta có 4( ) 1

( )4

nxP x

f x e

.

Vì 4 không là nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng, nên nghiệm riêng (1) có

dạng: 4 4 44 16x x xy Ae y Ae y Ae .

Thay , ,y y y vào phƣơng trình (1).

4 4 4 4 1(1) 16 2.4 3 5 1

5

x x x xAe Ae Ae e A A .

Nghiệm riêng của (1) là: 41

5

xy e .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình (1): 3 4

1 2

1

5

x x xy C e C e e .

b) 2 3y y x

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng 2 0y y .

Phƣơng trình đặc trƣng: 20

2 02

kk k

k

.

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất: 2

1 2

xy C C e .

Ta có 0

( ) 3( ) 3

f x xP x x

.

Vì 0 là nghiệm đơn của phƣơng trình đặc trƣng nên nghiệm riêng có dạng

2(Ax ) Ax 2 2y x B Bx y Ax B y A .

Thay , ,y y y vào phƣơng trình đã cho ta đƣợc

3

4 3 44 2 2 3

2 2 0 3

4

AA

Ax A B xA B

B

.

Page 67: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

67

Nghiệm riêng của phƣơng trình là: 23 3

4 4y x x .

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình là: 2 2

1 2

3 3

4 4

xy C C e x x .

c) 2 6 xy y y xe (1)

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 2 0y y y . (2)

Phƣơng trình đặc trƣng: 2 2 1 0 1k k k ( nghiệm kép).

Nghiệm (2) là: 1 2

( ) xy C xC e .

Ta có ( ) 6

( ) 61

nxP x x

f x xe

.

Vì 1 là nghiệm kép phƣơng trình đặc trƣng, nên nghiệm riêng (1) có dạng:

2 3 2( ) ( )x xy x Ax B e Ax Bx e

2 3 2 2 3 2(3 2 ) ( ) (3 2 )x x xy Ax Bx e Ax Bx e Ax Bx Ax Bx e

2 2 3 2(6 2 3 2 ) (3 2 Ax )x xy Ax B Ax Bx e Ax Bx Bx e .

Thay , ,y y y vào phƣơng trình (1)

6 6 1(1) 6 2 6

2 0 0

A AAx B x

B B

.

Nghiệm riêng của (1) là: 3 xy x e .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình (1): 3

1 2( ) xy C xC x e .

d) 4 xy y xe (1)

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 0y y . (2)

Phƣơng trình đặc trƣng: 2 1 0k k i .

Nghiệm (2) là: 1 2cos siny C x C x .

Ta có ( ) 4

( ) 41

xP x x

f x xe

.

Vì 1 không là nghiệm phƣơng trình đặc trƣng, nên nghiệm riêng (1) có dạng:

(Ax ) ( ) ( 2 )x x xy B e y Ax A B e y Ax A B e .

Thay , ,y y y vào phƣơng trình (1).

Page 68: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

68

2 4 2(1) 2 2 2 4

2 2 0 2

A AAx A B x

A B B

.

Nghiệm riêng của (1) là: (2 2) xy x e .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình (1):1 2cos sinx (2 2) xy C x C x e .

Trƣờng hợp 2: ( ) ( ) os ( )sinm n

f x P x c x P x x .

i) Nếu i không trùng với nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng thì nghiệm riêng

của phƣơng trình (1) có dạng ( ) os ( )sinl l

y Q x c x R x x , với max( , )l m n .

ii) Nếu i trùng với nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng thì nghiệm riêng của

phƣơng trình (1) có dạng ( ) os ( )sinl l

y x Q x c x R x x , với max( , )l m n .

Ví dụ 2.19. Giải các phƣơng trình vi phân

a) 4 3 sin2y y y x b) osy y c x

Giải

a) 4 3 sin2y y y x (1)

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 4 3 0y y y . (2)

Phƣơng trình đặc trƣng: 21

4 3 03

kk k

k

.

Nghiệm (2) là: 3

1 2

x xy C e C e .

Ta có ( ) 1

( ) sin 22

nP x

f x x

.

Vì 2i i không trùng với nghiệm phƣơng trình đặc trƣng, nên nghiệm riêng

(1) có dạng: Acos2x sin2y B x

2 sin2 2 cos2 4 cos2 4 sin2y A x B x y A x B x .

Thay , ,y y y vào phƣơng trình (1).

8

8 0 65(1) ( 8 ) os2 (8 )sin 2 sin 2

8 1 1

65

AA B

A B c x A B x xA B

B

.

Nghiệm riêng của (1) là: 8 1

cos2 sin 265 65

y x x .

Page 69: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

69

Vậy, nghiệm của phƣơng trình (1): 3

1 2

8 1cos2 sin 2

65 65

x xy C e C e x x .

b) osy y c x (1)

Giải

Giải phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng: 0y y . (2)

Phƣơng trình đặc trƣng: 2 1 0k k i .

Nghiệm (2) là: 1 2cos siny C x C x .

Ta có ( ) 1

( ) os1

nP x

f x c x

.

Vì i i trùng với nghiệm phƣơng trình đặc trƣng, nên nghiệm riêng (1) có

dạng: (Acosx sin ) ( Ax)sin ( )cosy x B x y B x A Bx x

(2 Ax) os ( 2 )siny B c x A Bx x .

Thay , ,y y y vào phƣơng trình (1).

0

(1) 2 sin 2 os os 1

2

A

A x Bc x c xB

.

Nghiệm riêng của (1) là: 1

sin2

y x x .

Vậy, nghiệm của phƣơng trình (1) 1 2

1cos sinx sin

2y C x C x x .

Page 70: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

70

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Định nghĩa phƣơng trình vi phân, cấp của phƣơng trình vi phân, cho ví dụ minh

họa.

2. Định nghĩa nghiệm của phƣơng trình vi phân. Phân biệt nghiệm riêng và nghiệm

tổng quát.

3. Định nghĩa phƣơng trình vi phân cấp 1, cho ví dụ minh họa.

4. Nêu định nghĩa và cách giải của các phƣơng trình vi phân cấp 1: tách biến, đẳng

cấp, Becnoulli, tuyến tính.

5. Định nghĩa phƣơng trình vi phân cấp 2, cho ví dụ minh họa.

6. Nêu định nghĩa và cách giải các phƣơng trình vi phân cấp 2: khuyết x, khuyết y.

7. Định nghĩa và cách giải phƣơng trình vi phân cấp 2 hệ số hằng.

Page 71: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

71

BÀI TẬP

2.1. Giải các phƣơng trình vi phân biến số phân ly sau

a) ( 1) 0ydx x dy b) 2(1 ) 0ydx x dy

c) 3( 1) 0x dy ydx d) 21 0ydx x dy

e) 21 0xydx x dy f) (1 ) 0ydx x dy

g) 2 2tan sin os cot 0x ydx c x ydy h) 2 2(1 ) (1 ) 0y dx x dy

2.2. Giải các phƣơng trình vi phân đẳng cấp sau

a) 2

24

y yy

x x b)

x yy

x y

c) 2 2

xyy

x y

d) ln

yxy y

x

e) sin siny y

xy x yx x

f) ( 2 ) 0x y dx xdy

2.3. Giải các phƣơng trình vi phân tuyến tính sau

a) 2 4y xy x b) 43xy y x

c) 2 2 2(1 ) 2 (1 )x y xy x d) 2yy x

x

e) 42 2xy y x f) ( ) xx y y e

g) siny x

yx x

h) 32( 1)

1

yy x

x

2.4. Giải các phƣơng trình vi phân cấp hai

a) 24y y x b) 5 6 xy y y e

c) cosy y x x d) 2 1y y y x

e) 42 3 xy y y e f) 2 xy y y xe

g) 4 3 ( 2)xy y y e x h) 3 2 2siny y y x

i) '' 4 ' 5 1y y y j) 2'' 6 ' 9 2 3y y y x x

k) 2 '' ' 2 xy y y e l) 2'' 2 ' 2 1 xy y y x x e

Page 72: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

72

2.5. Cấy vi trùng trong hộp pitin, cho biết sự tăng trƣởng của vi trùng tỷ lệ với số vi

trùng hiện có trong hộp. Hảy tìm quy luật tăng trƣởng của vi trùng, nếu biết số vi trùng

ban đầu đem cấy và thời gian số vi trùng tăng gấp đôi là 4 ngày. Hỏi sau 3 ngày thì số

vi trùng tăng đƣợc bao nhiêu phần trăm so với số lƣợng ban đầu?

2.6. Định luật Newton tốc độ nguội dần của một vật trong không khí tỷ lệ với hiệu

số giữa nhiệt độ của vật và nhiệt độ không khí. Hãy tìm quy luật nguội dần của vật nếu

nhiệt độ không khí là 200C và trong khoảng 20 phút vật nguội dần từ 100

0C xuống

600C. Hỏi sau bao lâu thì nhiệt độ của vật là 30

0C?

Page 73: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

73

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

2.1.

a) ( 1)y C x b) arctan x

Cy

e

c) 2

1 1ln ln

2 ( 1)y C

x

d) ln arcsiny x C

e) 2ln 1y x C f)

1

Cy

x

g) 2 2cot tany x C h) arctan arctany x C

2.2.

a) 2arctan ln2

yx C

x b) 2 22y xy x C

c) 2

ln2

xy C

y d) 1Cxy xe

e) cos lny

x Cx f) 2y Cx x

2.3.

a) 2

2 xy Ce b) 4y x Cx

c) 2( )(1 )y x C x d) 31

2y x Cx

e) 4 2y x Cx f) lnx xy e x Ce

g) cos x K

yx x

h) 2

2( 1)2

xy x K x

2.4

a) 2

1 2os2 sin 2 2y C c x C x x b) 2 3

1 2

1

12

x x xy C e C e e

c) 1 2cos sin ( sin cos )

4

xy C x C x x x x

d) 2

1 2

1

2 4

x x xy y C e C e e) 3 4

1 2

1

5

x x xy C e C e e

f) 3

1 2

1( )

6

x xy C xC e x e g) 2

3

1 2

5

4

x x xx xy C e C e e

h) 2

1 2

3 1cos sin

5 5

x xy C e C e x x i) 5

1 2

1

5

x xy C e C e

Page 74: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

74

j) 2

3

1 2

2 5 11

9 27 27

xx xy C C x e k) 2

1 2

x

x xy e C e C e

l) 2

1 21 cos sin xy x x C x C x e

2.5. 68%

2.6. 1h

Page 75: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

75

Chƣơng 3. ĐẠI CƢƠNG VỀ XÁC SUẤT

Mục đích yêu cầu

Chƣơng này trình bày các kiến thức cơ bản về: quy tắc của đại số tổ hợp, khái niệm

biến cố, xác suất biến cố, các công thức tính xác suất.

Sinh viên cần nắm vững một cách có hệ thống kiến thức trên, sử dụng linh hoạt các

kiến thức để giải quyết các bài toán về:

Tính xác suất của biến cố bằng định nghĩa và kết hợp vận dụng các quy tắc của

đại số tổ hợp.

Nhận dạng bài toán và áp dụng đúng các công thức cộng, nhân, có điều kiện, đầy

đủ, Bayes, Bernoulli vào bài toán tính xác suất cụ thể.

3.1. Giải tích tổ hợp

Trong lý thuyết xác suất, ta thƣờng thực hiện các công việc và phải tính số cách

thực hiện (hay số kết quả) khác nhau có thể xảy ra của công việc đó. Với các công việc

đơn giản, ta có thể tính bằng phương pháp suy luận trực tiếp. Chẳng hạn nhƣ, lấy từ

một hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ ra một bi. Bằng suy luận ta thấy, có 10 cách lấy ra một

bi có màu tùy ý, có 6 cách lấy ra một bi xanh, có 4 cách lấy ra một bi đỏ. Với các công

việc phức tạp hơn, ta có thể tính bằng cách vẽ sơ đồ của công việc rồi đếm số kết quả,

ta gọi cách tính này là phương pháp vẽ sơ đồ. Chẳng hạn nhƣ, tung đồng thời hai hột

xúc xắc. Bằng phƣơng pháp vẽ sơ đồ, ta thấy có 5 cách tung để tổng số nút xuất hiện

của hai hột xúc xắc là 6. Phƣơng pháp tổng quát nhất để tính số cách thực hiện (hay số

kết quả) khác nhau có thể xảy ra của công việc là sử dụng các quy tắc và công thức

của giải tích tổ hợp.

3.1.1. Quy tắc cộng

Bài toán 1. Công việc: đi từ A đến B và có 3 loại phƣơng tiện. Đi bằng xe: có 5

chuyến hàng ngày (7h, 9h, …), đi bằng tàu: có 3 chuyến hàng ngày, đi bằng máy bay:

có 2 chuyến hàng ngày. Có bao nhiêu cách đi từ A đến B hàng ngày?

Quy tắc. Giả sử công việc H đƣợc chia làm k trường hợp để thực hiện. Nếu có in

cách thực hiện theo trƣờng hợp i 1,2,..., ki và không có bất kỳ cách thực hiện nào

ở trƣờng hợp này trùng với cách thực hiện của các trƣờng hợp khác, thì công việc đó

sẽ có số cách thực hiện là: 1 2 ... kn n n n .

3.1.2. Quy tắc nhân

Page 76: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

76

Bài toán 2. Đi từ A đến B phải qua điểm trung gian là C, biết rằng có 2 cách đi từ A

đến C và có 3 cách đi từ C đến B. Có bao nhiêu cách đi từ A đến B?

Quy tắc. Giả sử công việc H đƣợc chia làm k giai đoạn liên tiếp để thực hiện. Nếu

có in cách thực hiện ở giai đoạn thứ i 1,2,..., ki , thì công việc đó có số cách thực

hiện là: 1 2. ..... kn n n n .

Ví dụ 3.1. Có 6 quyển sách toán, 5 quyển lý, 4 quyển sách hóa.

Hỏi có bao nhiêu cách để chọn trong các trƣờng hợp sau:

a) Một quyển sách.

b) Một bộ gồm 3 quyển sách toán, lý, hóa.

Giải

a) Việc chọn một quyển sách đƣợc chia làm 3 trường hợp để thực hiện:

TH1: Chọn quyển Toán có 6 cách;

TH2: Chọn quyển Lý có 5 cách;

TH3: Chọn quyển Hóa có 4 cách.

Vậy, theo quy tắc cộng, có 6 5 4 15 cách chọn.

b) Việc chọn một bộ gồm 3 quyển sách (T, L, H) đƣợc chia làm 3 giai đoạn để thực

hiện:

GĐ1: Chọn quyển Toán có 6 cách;

GĐ2: Chọn quyển Lý có 5 cách;

GĐ3: Chọn quyển Hóa có 4 cách.

Vậy, theo quy tắc nhân, có 6.5.4 120 cách chọn.

Ví dụ 3.2. Một ngƣời có 5 cái áo, 3 cái quần và 2 đôi giày. Hỏi ngƣời đó có bao

nhiêu cách chọn một bộ đồ để đi dự tiệc (biết rằng một bộ đồ phải bao gồm: áo, quần

và giày).

Giải

Việc chọn một bộ đồ đƣợc chia làm 3 giai đoạn để thực hiện:

GĐ1: Chọn áo có 5 cách;

GĐ2: Chọn quần có 3 cách;

GĐ3: Chọn giày có 2 cách.

Vậy, theo quy tắc nhân, có 5.3.2 30 cách chọn.

Page 77: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

77

Ví dụ 3.3. Cho tập hợp 0;1;2;3;4;5;6A . Hỏi có bao nhiêu số ngàn đƣợc lập từ

tập A trong các trƣờng hợp sau:

a) Số ngàn có các chữ số khác nhau.

b) Số ngàn có các chữ số khác nhau và là số chẵn.

c) Số ngàn có các chữ số khác nhau và là số lẻ.

Hƣớng dẫn

a) Gọi số ngàn cần tìm là abcd, áp dụng quy tắc nhân. Số các số tìm đƣợc là 720.

b) Số các số ngàn chẵn là 420.

c) Số các số ngàn lẻ là 300.

3.1.3. Hoán vị

Bài toán 3. Có bao nhiêu bộ thứ tự của 3 phần tử A, B, C?

Quy tắc. Một hoán vị của n phần tử là một cách xếp thứ tự của n phần tử đó. Số

hoán vị của n phần tử kí hiệu là n

P n! .

Chú ý. ! ( 1)( 2) 1.0!n n n n (quy ƣớc 0! 1 ).

Ví dụ 3.4. Xếp ngẫu nhiên 5 sinh viên trong đó có M, N vào một bàn dài có 5 chỗ.

Có bao nhiêu cách xếp trong các trƣờng hợp sau:

a) Ngồi tùy ý.

b) M và N ngồi cạnh nhau.

c) M và N ngồi ở hai đầu bàn.

d) M và N ngồi cách nhau một ngƣời.

e) M và N không ngồi cạnh nhau.

Giải

a) 5! Cách.

b) Chia việc xếp thành 2 giai đoạn:

GĐ1: Xếp M, N cạnh nhau có 2! cách;

GĐ2: Xếp 3 ngƣời còn lại và M, N vào bàn có 4! cách.

Vậy, theo quy tắc nhân có 2!.4! 48 cách.

c) Chia việc xếp thành 2 giai đoạn:

Page 78: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

78

GĐ1: Xếp M, N ngồi ở hai đầu bàn có 2! cách;

GĐ2: Xếp 3 ngƣời còn lại vào bàn có 3! cách.

Vậy, theo quy tắc nhân có 2!.3! 12 cách.

d) Tƣơng tự câu b), ta có số cách xếp là 2!.3.3! 36 cách.

e) Ta có số cách xếp M, N không ngồi cạnh nhau = Xếp tùy ý – số cách xếp M, N

ngồi cạnh nhau. Vậy, có 5! 2!.4! 72 cách.

3.1.4. Chỉnh hợp – Tổ hợp

Bài toán 4. Trong mặt phẳng cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C.

a) Có bao nhiêu đƣờng thẳng đƣợc tạo thành?

b) Có bao nhiêu vector đƣợc tạo thành?

Định nghĩa 1. Một tổ hợp chập k của n là một cách lấy ra k phần tử khác nhau từ n

phần tử cho trƣớc và không kể đến thứ tự của k phần tử đó.

Số tổ hợp chập k của n phần tử là !

!( )!

k

n

nC

k n k

.

Định nghĩa 2. Một chỉnh hợp chập k của n là một cách lấy ra k phần tử khác nhau

từ n phần tử cho trƣớc và có kể đến thứ tự của k phần tử đó.

Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là !

( )!

k

n

nA

n k

.

Khi nào số tổ hợp bằng số chỉnh hợp?

Ví dụ 3.5. Trong một buổi tiệc cứ hai ngƣời thì bắt tay nhau và ngƣời ta đếm đƣợc

có 120 cái bắt tay. Hỏi buổi tiệc có bao nhiêu ngƣời tham dự?

Giải

Gọi số ngƣời tham dự buổi tiệc là n, với n .

Số cái bắt tay là số tổ hợp chập 2 của n ngƣời tham dự buổi tiệc, suy ra 2 120n

C .

Giải phƣơng trình ta nhận nghiệm là 16n .

Vậy, có 16 ngƣời tham dự buổi tiệc.

Ví dụ 3.6. Một lớp có 50 sinh viên, trong đó có 30 nữ. Chọn ngẫu nhiên từ lớp đó ra

5 sinh viên. Có bao nhiêu cách chọn trong các trƣờng hợp sau

a) Có 5 sinh viên nữ trong 5 sinh viên đƣợc chọn.

Page 79: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

79

b) Có 3 sinh viên nữ trong 5 sinh viên đƣợc chọn.

c) Có ít nhất 4 sinh viên nữ trong 5 sinh viên đƣợc chọn.

d) Có nhiều nhất 2 sinh viên nữ trong 5 sinh viên đƣợc chọn.

e) Có ít nhất 1 sinh viên nữ trong 5 sinh viên đƣợc chọn.

f) Có nhiều nhất 4 sinh viên nữ trong 5 sinh viên đƣợc chọn.

Giải

a) Số cách chọn là số tổ hợp chập 5 của 30 phần tử.

b) Việc chọn đƣợc chia thành 2 giai đoạn:

GĐ1: Chọn 3 sinh viên nữ trong 30 nữ: 3

30C ;

GĐ2: Chọn 2 sinh viên nam trong 20 nam: 2

20C .

Vậy, có 3 2

30 20C C cách chọn.

c) Chia việc chọn thành 2 trƣờng hợp:

TH1: Chọn 4 sinh viên nữ, 1 sinh viên nam: 4 1

30 20C C ;

TH2: Chọn 5 sinh viên nữ: 5

30C ;

Vậy, có 4 1 5

30 20 30C C C cách chọn.

d) Chia việc chọn thành 3 trƣờng hợp:

TH1: Chọn 2 sinh viên nữ, 3 sinh viên nam: 2 3

30 20C C ;

TH2: Chọn 1 sinh viên nữ, 4 sinh viên nam: 1 4

30 20C C ;

TH3: Chọn 5 sinh viên nam: 5

20C .

Vậy, có 2 3 1 4 5

30 20 30 20 20C C C C C cách chọn.

e) Số cách chọn có ít nhất 1 sinh viên nữ = Số cách chọn tùy ý – Số cách chọn 5

sinh viên nam.

f) Số cách chọn có nhiều nhất 4 sinh viên nữ = Số cách chọn tùy ý – Số cách chọn 5

sinh viên nữ.

3.2. Phép thử và biến cố

3.2.1. Khái niệm

Ví dụ 3.7.

Page 80: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

80

i) Tung một đồng xu, có 2 kết quả có thể xảy ra là: sấp hoặc ngửa.

Tung đồng xu đƣợc gọi là phép thử. Đồng xu xuất hiện mặt sấp hay ngửa đƣợc gọi

là biến cố của phép thử “tung đồng xu”.

ii) Tung một hột xúc xắc, có 6 kết quả có thể xảy ra là: 1 nút, …, 6 nút.

iii) Quan sát giới tính một ca sinh ta đƣợc: nam hoặc nữ

Định nghĩa. Thực hiện một công việc đƣợc gọi là phép thử. Các kết quả có thể xảy

ra của công việc đó đƣợc gọi là biến cố. Các kết quả đơn giản nhất có thể xảy ra của

phép thử đƣợc gọi là các biến cố sơ cấp. Tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp của phép

thử đƣợc gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

Mỗi biến cố của một phép thử đƣợc trình bày dƣới dạng một mệnh đề xác định kết

quả của phép thử và ngƣời ta thƣờng viết mệnh đề đó giữa hai dấu ngoặc kép.

Ngƣời ta thƣờng dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các biến cố, đôi khi có chỉ

số chẳng hạn: A, B, C, Di ,…

Ví dụ 3.8. Gọi A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”; Ai: “Hột xúc xắc xuất hiện mặt i

nút”, với 1;2; ;6i ta đƣợc các biến cố: A1, A2,…, A6.

Biến cố có hai đặc trƣng định tính là xảy ra và không xảy ra. Tùy theo hai đặc trƣng

này, ngƣời ta phân loại biến cố, xét quan hệ giữa các biến cố và xác định các phép toán

đối với các biến cố.

3.2.2. Phân loại biến cố

3.2.2.1. Biến cố chắc chắn

Là biến cố nhất thiết phải xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: Ω.

Ví dụ 3.9. Khi tung một con xúc xắc 6 mặt, biến cố “Xuất hiện mặt có số chấm

không quá 6” là biến cố chắc chắn.

3.2.2.2. Biến cố không thể

Là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: Φ.

Ví dụ 3.10. Khi tung một con xúc xắc 6 mặt, biến cố “Xuất hiện mặt có số chấm

lớn hơn 6” là biến cố không thể.

3.2.2.3. Biến cố ngẫu nhiên

Là biến cố có thể xảy ra cũng có thể không xảy ra khi thực hiện phép thử. Ta

thƣờng dùng các kí tự A, A1, A2, B, C,… để chỉ các biến cố ngẫu nhiên.

Page 81: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

81

Ví dụ 3.11. Khi tung một con xúc xắc 6 mặt, biến cố “Xuất hiện mặt 1 chấm” là

một biến cố ngẫu nhiên.

3.2.3. Quan hệ giữa các biến cố

3.2.3.1. Biến cố tƣơng đƣơng

Định nghĩa. Hai biến cố A và B đƣợc gọi là tương đương nếu A xảy ra thì B xảy ra

và A không xảy ra thì B không xảy ra. Kí hiệu: A B .

Ví dụ 3.12. Một hộp thuốc có 6 lọ tốt và 4 lọ hỏng. Lấy từ hộp thuốc ra 3 lọ.

Gọi A “Ba lọ lấy ra không có lọ hỏng”; B “Ba lọ lấy ra là 3 lọ tốt”. Khi đó ta có

A B

3.2.3.2. Biến cố đối lập

Bài Toán 5. Tung đồng xu. Gọi A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”; B: “Đồng xu xuất

hiện mặt ngửa”.

Quan hệ giữa A và B ?

Nhận xét. Nếu A xảy ra thì B không xảy ra và ngƣợc lại, vậy A, B có quan hệ đối

lập.

Định nghĩa. Hai biến cố A và B đƣợc gọi là đối lập nếu A xảy ra thì B không xảy

ra và ngƣợc lại. Kí hiệu: B A .

Ví dụ 3.13. Một hộp thuốc có 6 lọ tốt và 4 lọ hỏng. Lấy từ hộp thuốc ra 3 lọ.

Gọi A: “Ba lọ lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng”;

Gọi B: “Ba lọ lấy ra có nhiều nhất 2 lọ hỏng”.

Hãy tìm biến cố đối lập của A, B?

Hƣớng dẫn

Để A xảy ra gồm có các trƣờng hợp: 1 lọ hỏng, 2 lọ hỏng, 3 lọ hỏng.

Suy ra A : “Ba lọ lấy ra là 3 lọ tốt”.

Tƣơng tự ta có B : “Ba lọ lấy ra là 3 lọ hỏng”.

3.2.3.3. Biến cố xung khắc

Bài toán 6. Tung hột xúc xắc. Gọi Ai: “Hột xúc xắc xuất hiện mặt i nút”,

1,2, ,6i .

Quan hệ giữa A1 và A2?

Page 82: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

82

A1 và A2 có đối lập không? Tại sao?

Nhận xét. Nếu A1 xảy ra thì A2 không xảy ra và nếu A2 xảy ra thì A1 không xảy ra.

Nhƣng nếu A1 không xảy ra thì sao? (chƣa chắc A2 xảy ra mà có thể là A3, A4, A5,

A6)

Định nghĩa. Hai biến cố A và B đƣợc gọi là xung khắc nếu A xảy ra thì B không

xảy ra và nếu B xảy ra thì A không xảy ra.

Phân biệt quan hệ xung khắc và đối lập?

Ví dụ 3.14. Một lô thuốc có 6 lọ tốt và 4 lọ hỏng. Lấy từ lô ra 3 lọ.

Gọi Ai: “Ba lọ lấy ra có i lọ hỏng”, 0;1;2;3i . Khi đó A0, A1, A2, A3, là các biến cố

xung khắc.

3.2.4. Phép toán của các biến cố

3.2.4.1. Phép cộng biến cố

Bài toán 7. Lấy ngẫu nhiên từ hộp thuốc có 6 lọ tốt và 4 lọ hỏng ra 3 lọ.

Gọi A1: “Ba lọ thuốc lấy ra là 3 lọ hỏng”;

A2: “Ba lọ thuốc lấy ra là 3 lọ tốt”.

Gọi A: “Ba lọ thuốc lấy ra có cùng loại”.

Biểu diễn A qua A1, A2.

Định nghĩa. Tổng của hai biến cố là một biến cố xảy ra khi có ít nhất 1 trong 2 biến

cố đó xảy ra.

A B A+B

0 0 0

0 1 1

1 0 1

1 1 1

3.2.4.2. Phép nhân biến cố

Page 83: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

83

Bài toán 8. Có hai hộp thuốc, hộp 1 có 6 lọ tốt, 4 lọ hỏng; hộp 2 có 7 lọ tốt, 3 lọ

hỏng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một lọ. Gọi Ai: “Lọ thuốc lấy ra từ hộp i là lọ

hỏng” 1;2i .

Dùng A1, A2 biểu diễn các biến cố sau:

a) A “Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng”;

b) B “Hai lọ thuốc lấy ra có một lọ hỏng”.

Định nghĩa. Tích của hai biến cố là một biến cố xảy ra khi cả hai biến cố đó đồng

thời xảy ra

A B A.B

0 0 0

0 1 0

1 0 0

1 1 1

Định lí. Nếu A1, A2, … , An là các biến cố thì:

a) 1 2 n 1 2 n

A A ... A A .A .....A ;

b) 1 2 n 1 2 n

A .A . ... .A A A ... A .

Nhận xét. Với biến cố A, có khả năng xảy ra phụ thuộc vào nhiều biến cố khác, thì

biến cố đó đƣợc biểu diễn dƣới dạng tích của các biến cố. Khi đó, nếu ta suy luận: “A

nghĩa là A1 và A2 và … và An”, thì ta có: A = A1 . A2 .….An

Ví dụ 3.15. Có 2 hộp thuốc, mỗi hộp có 10 lọ trong đó hộp thứ i có i + 2 lọ hỏng

còn lại là lọ tốt. Lấy từ mỗi hộp ra 1 lọ thuốc. Gọi Ai “Lọ thuốc lấy ra từ hộp i là lọ

hỏng”, i = 1 ;2.

Hãy dùng A1, A2 để biểu diễn các biến cố sau :

a) Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng .

b) Hai lọ thuốc lấy ra có 1 lọ hỏng.

c) Hai lọ thuốc lấy ra có cùng loại.

d) Hai lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng.

e) Hai lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất 1 lọ hỏng.

Page 84: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

84

Giải

a) Gọi A : " Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng".

Suy ra 1 2

A A A .

b) Gọi B: " Hai lọ thuốc lấy ra có 1 lọ hỏng".

Suy ra 1 2 1 2

B A A A A .

c) Gọi C: " Hai lọ thuốc lấy ra có cùng loại".

Suy ra 1 2 1 2

C A A A A .

d) Gọi D: " Hai lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng".

Suy ra 1 2 1 2 1 2

D A A A A A A .

Có thể làm theo cách 2:

Suy ra D : “Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ tốt”.

Do đó 1 2

D A A .

e) Gọi E: " Hai lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất 1 lọ hỏng".

Suy ra E : “Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng”.

Do đó 1 2

E A A .

Ví dụ 3.16. Ba bác sĩ khám bệnh độc lập nhau. Khả năng chuẩn đoán sai của các

bác sĩ tƣơng ứng là 5%, 10% và 15%. Ba ngƣời đã khám cho một bệnh nhân.

Gọi Ai: „„ Bác sĩ thứ i chuẩn đoán đúng‟‟, i=1;2;3.

Hãy dùng A1, A2, A3 để biểu diễn các biến cố sau:

a) Cả ba bác sĩ chuẩn đoán đúng.

b) Có 1 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

c) Có 2 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

d) Có ít nhất 1 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

e) Có nhiều nhất 2 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

f) Chỉ có bác sĩ thứ hai chuẩn đoán đúng.

Hƣớng dẫn

Giải tƣơng tự nhƣ Ví dụ 3.15 với chú ý để xảy ra một trƣờng hợp cần có 3 giai

đoạn.

Page 85: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

85

3.3. Xác suất của biến cố

3.3.1. Định nghĩa xác suất

Biến cố có hai đặc trƣng định tính là xảy ra và không xảy ra. Khi gặp một biến cố

của một phép thử, câu hỏi đƣợc đặt ra là biến cố đó có xảy ra không? Biến cố chắc

chắn thì dĩ nhiên phải xảy ra, biến cố không thể thì đƣơng nhiên không xảy ra dù ta

thực hiện phép thử của biến cố đó bao nhiêu lần. Biến cố ngẫu nhiên thì có thể xảy và

cũng có thể không xảy ra trong những lần thử khác nhau. Khi thực hiện phép thử của

một biến cố ngẫu nhiên nhiều lần trong những điều kiện nhƣ nhau, ta thấy đặc trƣng

xảy ra hay không xảy ra của biến cố có tuân theo những quy luật xác định. Để thể hiện

quy luật xảy ra của một biến cố, ngƣời ta gán cho biến cố một số hợp lý để thể hiện

khả năng xảy ra của biến cố đó. Ngƣời ta gọi số đó là xác suất của biến cố và đó là đặc

trƣng định lƣợng của biến cố. Nhƣ vậy, xác suất của một biến cố là một số thể hiện

khả năng xảy ra của biến cố đó. Tính xác suất của một biến cố là tính khả năng xảy ra,

hay tỷ lệ xảy ra trong số lần thử, của biến cố.

3.3.1.1. Định nghĩa cổ điển

Bài toán 9.

a) Tung một đồng xu, gọi A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”.

b) Tung một hột xúc xắc, gọi B: “Hột xúc xắc xuất hiện mặt có nút lẻ”.

Khả năng A, B xảy ra khi thực hiện hai phép thử trên là bao nhiêu và tại sao?

Xét một phép thử ngẫu nhiên gồm có n biến cố sơ cấp 1 2 n

A ,A , ,A (n kết quả có

thể có của phép thử).

Giả sử các biến cố i

A (i 1;2; ;n) đồng khả năng lập thành một nhóm đầy đủ các

biến cố và biến cố A là biến cố bằng tổng của m biến cố sơ cấp i

A nào đó (m biến cố

thuận lợi cho biến cố A). Khi đó ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa. Xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) là một số đƣợc xác định nhƣ

sau: m

P(A)n

.

Trong đó: n: Số biến cố sơ cấp của phép thử;

m: Số biến cố sơ cấp thuận lợi cho biến cố A.

Theo định nghĩa trên thì: 0 P(A) 1, P() = 0, P() = 1. Ngoài ra, nếu A và B là

hai biến cố tƣơng đƣơng thì P(A) = P(B).

Page 86: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

86

Nhận xét. Để tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển, ta có thể thực hiện

theo các bƣớc sau:

1. Xác định và đặt tên cho biến cố cần tính xác suất.

2. Xác định phép thử của biến cố và tính số biến cố sơ cấp của phép thử.

3. Tính số biến cố sơ cấp thuận lợi cho biến cố cần tính xác suất.

4. Dùng công thức xác định xác suất trong định nghĩa để tính xác suất.

Khi tính số biến cố sơ cấp của phép thử và số biến cố sơ cấp thuận lợi cho biến cố

cần tính xác suất, ta có thể sử dụng các phƣơng pháp: Suy luận trực tiếp, vẽ sơ đồ, sử

dụng các quy tắc và công thức của giải tích tổ hợp.

Ví dụ 3.17. Một hộp thuốc có 6 lọ tốt và 4 lọ hỏng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra ba

lọ. Tính các xác suất sau:

a) Ba lọ thuốc lấy ra là 3 lọ tốt.

b) Ba lọ thuốc lấy ra có 1 lọ tốt.

c) Ba lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất 1 lọ tốt.

d) Ba lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ tốt.

Giải

a) Gọi A: “Ba lọ thuốc lấy ra là 3 lọ tốt”.

Suy ra m

P(A)n

.

Với m là số cách lấy ra 3 lọ tốt từ 6 lọ tốt, suy ra 3

6m C ; và n là số cách lấy 3 lọ từ

hộp có 10 lọ, suy ra 3

10n C .

Do đó

3

6

3

10

CP(A) 0,1667

C .

b) Gọi B: “Ba lọ thuốc lấy ra có 1 lọ tốt”.

Suy ra

1 2

6 4

3

10

C CmP(B) 0,3

n C .

c) Gọi C: “Ba lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất 1 lọ tốt”.

Suy ra

1 2 3

6 4 4

3

10

C C CmP(C) 0,3333

n C

.

d) Gọi D: “Ba lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ tốt”.

Page 87: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

87

Suy ra

1 2 2 1 3 3

6 4 6 4 6 4

3 3

10 10

C C C C Cm CP(D) 1 0,9667

n C C

.

Ví dụ 3.18. Để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm từ một công ty sữa, ngƣời ta đã gửi

đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận

kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích mẫu. Tính các xác suất sau:

a) 3 hộp sữa đƣợc chọn có cùng loại.

b) 3 hộp sữa đƣợc chọn thuộc 3 loại khác nhau.

c) 3 hộp sữa đƣợc chọn có 2 hộp sữa dâu.

d) 3 hộp sữa đƣợc chọn có ít nhất 1 hộp sữa dâu.

e) 3 hộp sữa đƣợc chọn có nhiều nhất 2 hộp sữa dâu.

Hƣớng dẫn

a) Gọi A: “Ba hộp sữa đƣợc chọn có cùng loại”.

Suy ra m

P(A)n

.

Với m là số cách lấy ra 3 hộp sữa có cùng loại: Có 3 trƣờng hợp:

TH1: Cả 3 hộp là sữa cam;

TH2: Cả 3 hộp là sữa dâu;

Th3: Cả 3 hộp là sữa nho.

Suy ra 3 3 3

5 4 3m C C C .

Và n là số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp, suy ra 3

12n C .

Do đó

3 3 3

5 4 3

3

12

C C CP(A) 0,0682

C

.

Phân tích tƣơng tự để giải các câu còn lại.

Định nghĩa cổ điển về xác suất có ƣu điểm cơ bản là để tìm xác suất của một biến

cố ta chỉ cần thực hiện phép thử một cách giả định. Ngoài ra, có thể tìm đƣợc chính

xác giá trị xác suất của một biến cố.

Tuy nhiên, định nghĩa cổ điển về xác suất có hạn chế là nó đòi hỏi phải biết đƣợc số

kết quả đồng khả năng thuận lợi cho biến cố cần tìm và số kết quả đồng khả năng của

phép thử, đồng thời số kết quả đồng khả năng thì phải hữu hạn.

Page 88: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

88

Câu hỏi đặt ra là, trong thực tế có nhiều phép thử mà số kết quả có là vô hạn

hoặc không biết đƣợc hoặc không biết số kết quả thuận lợi cho biến cố cần tìm. Trong

những trƣờng hợp này thì xác suất đƣợc tính nhƣ thế nào?

3.3.1.2. Định nghĩa thống kê

Xét A là một biến cố của một phép thử. Thực hiện phép thử n lần trong những điều

kiện nhƣ nhau và giả sử có m lần biến cố A xảy ra. Ngƣời ta gọi tỉ số m

n là tần suất

của biến cố A. Khi số lần thử n của phép thử tăng lên thì ngƣời ta thấy tần suất của

biến cố A ngày càng gần với một số xác định gần bằng với tần suất của A. Ngƣời ta

đồng nhất tần suất của biến cố A với số xác định đó và gọi là xác suất của A.

Định nghĩa. Xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A), là tần suất của biến cố A khi

số lần thử của phép thử tăng dần lên.

Ví dụ 3.19. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất, gọi A là biến cố đƣợc mặt sấp.

Một số nhà toán học đã thực hiện nhiều lần tung và thu đƣợc kết quả nhƣ sau

Ngƣời thí nghiệm Số lần tung Số lần sấp Tần suất

Buffon 4040 2048 0,5086

Pearson 12000 6019 0,5016

Pearson 24000 12012 0,5005

Ngƣời ta nhận thấy khi n khá lớn, tần suất dao động quanh 0,5 nên xem nhƣ

P(A) 0,5 .

3.3.2. Xác suất có điều kiện

Khi tính xác suất của biến cố A bằng định nghĩa cổ điển, ta phải tính số kết quả sơ

cấp của phép thử và số kết sơ cấp quả thuận lợi cho A. Trong thực tế, ta có thể phải

tính xác suất của biến cố A trong điều kiện đã biết biến cố B nào đó đã xảy ra. Khi tính

xác suất trong trƣờng hợp này, số kết quả của phép thử và số kết quả thuận lợi cho A

có thể thay đổi. Xác suất của biến cố A đƣợc tính với điều kiện B đã xảy ra đƣợc gọi là

xác suất có điều kiện.

Bài toán 10. Có 3 sinh viên X, Y, Z cùng thi xác suất thống kê và có hai sinh viên

thi đậu.

Tính xác suất để sinh viên X thi đậu biết rằng sinh viên Y đã thi đậu.

Page 89: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

89

Gọi A: "Sinh viên X thi đậu"; B: "Sinh viên Y thi đậu". Nhƣ vậy, yêu cầu đề bài là

tính xác suất để biến cố A xảy ra biết rằng biến cố B đã xảy ra. Đó chính là xác suất

có điều kiện.

Định nghĩa. Xác suất của biến cố A đƣợc tính với điều kiện biến cố B đã xảy ra

đƣợc gọi là xác suất có điều kiện của A đối với B.

Công thức. Xác suất có điều kiện của A đối với B. Kí hiệu A

PB

và đƣợc xác

định nhƣ sau: A P(A.B)

PB P(B)

.

Trong đó: P(AB) là xác suất để cả A và B cùng xảy ra;

P(B) là xác suất để B xảy ra.

Ví dụ 3.20. Tại một địa phƣơng trong dân số, tỷ lệ bệnh sốt rét là 20%, tỷ lệ lách to

là 30%, trong số ngƣời bị sốt rét thì tỷ lệ lách to là 80%. Một ngƣời đến ngẫu nhiên từ

dân số đó, ngƣời này có lách to, tính khả năng ngƣời này bị sốt rét.

Giải

Gọi A: “Ngƣời bệnh bị sốt rét”; B: “Ngƣời bệnh có lách to”.

Yêu cầu đề bài là tính A P(A.B)

PB P(B)

.

Trong đó P(B) 0,3 ; P(AB) 0,8.0,2 0,16 .

Suy ra: A 0,16

P 0,53B 0,3

.

3.3.3. Biến cố độc lập

Bài toán 11. Một hộp có 10 lọ thuốc, trong đó có 4 lọ hỏng.

a) Lấy ngẫu nhiên lần lƣợt có hoàn lại từ hộp mỗi lần ra 1 lọ thuốc. Gọi A1: "Lọ

thuốc lấy ra lần thứ nhất là lọ tốt" ; A2: "Lọ thuốc lấy ra lần thứ hai là lọ tốt". Tính

2

1

AP

A

, 2

1

AP

A

. Nhận xét về kết quả nhận đƣợc?

b) Lấy ngẫu nhiên lần lƣợt không hoàn lại từ hộp mỗi lần ra 1 lọ thuốc. Gọi B1: "Lọ

thuốc lấy ra lần thứ nhất là lọ tốt"; B2: "Lọ thuốc lấy ra lần thứ hai là lọ tốt". Tính

2

1

BP

B

, 2

1

BP

B

. Nhận xét về kết quả nhận đƣợc?

Page 90: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

90

Định nghĩa. Hai biến cố A và B đƣợc gọi là độc lập nếu A xảy ra hay không xảy ra

không làm thay đổi xác suất của B, hay ngƣợc lại.

Định lý. Hai biến cố A và B độc lập khi và chỉ khi

AP P(A)

B

hay

BP P(B)

A

.

Ví dụ 3.21. Gọi A là biến cố chị X sinh con trai, B là biến cố chị Y sinh con trai, thì

A và B là hai biến cố độc lập.

Nhận xét. Khi xét sự độc lập của các biến cố, ta chú ý các trƣờng hợp:

1. Nếu A và B là hai biến cố của hai phép thử đƣợc thực hiện theo kiểu lần lượt

không hoàn lại từ một tập hợp thì A và B không độc lập.

2. Nếu A và B là hai biến cố của hai phép thử đƣợc thực hiện theo kiểu lần lượt có

hoàn lại từ một tập hợp thì A và B độc lập.

3. Nếu A và B là hai biến cố của hai phép thử đƣợc thực hiện từ hai tập hợp khác

nhau thì A và B độc lập.

3.4. Các công thức tính xác suất

Để tính xác suất của biến cố chỉ của một phép thử, ta sử dụng định nghĩa là đủ. Tuy

nhiên, với các biến cố có dạng tổng hay tích của nhiều biến cố, việc sử dụng định

nghĩa để tính xác suất là khá phức tạp, thậm chí khó có thể thực hiện đƣợc. Ngƣời ta

đã tìm đƣợc các quy tắc tính xác suất của các biến cố đó và gọi là công thức tính xác

suất.

3.4.1. Công thức cộng xác suất

Nếu C A B thì P(C) P(A) P(B) ?

3.4.1.1. Công thức cộng xác suất thứ nhất

Với A và B là hai biến cố xung khắc, ta có: P(A B) P(A) P(B) .

Mở rộng. Với A1, A2, …, An là n biến cố xung khắc từng đôi, ta có:

1 2 n 1 2 nP(A A A ) P(A ) P(A ) P(A ) .

Hệ quả. Với A là một biến cố bất kỳ, ta có: P(A) 1 P(A) .

Ví dụ 3.22. Một chuồng gà có 10 con trong đó có 4 con gà trống. Chọn ngẫu nhiên

3 con gà trong chuồng. Tính xác suất để trong 3 con gà đƣợc chọn có nhiều nhất 2 con

gà trống.

Page 91: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

91

Giải

Gọi Ai: “3 con gà đƣợc chọn có i con gà trống”, i 0;1;2 .

Gọi A: “3 con gà đƣợc chọn có nhiều nhất 2 con gà trống”.

Cách 1. Suy ra: 0 1 2

A A A A và 0 1 2

A ,A ,A từng đôi xung khắc, nên:

0 3 1 2 2 1

4 6 4 6 4 6

0 1 2 3 3 3

10 10 10

C C C C C C 29P(A) P(A ) P(A ) P(A )

C C C 30 .

Cách 2. Suy ra A : “3 con gà đƣợc chọn là 3 con gà trống”.

Ta có P(A) 1 P(A) nên

3

4

3

10

C 29P(A) 1

C 30 .

3.4.1.2. Công thức cộng xác suất thứ hai

Với A và B là hai biến cố bất kỳ, ta có: P(A B) P(A) P(B) P(AB) .

Ví dụ 3.23. Một lớp học có 100 sinh viên, trong đó có 50 sinh viên giỏi Toán, 60

sinh viên giỏi ngoại ngữ và 20 sinh viên giỏi cả hai môn Toán và ngoại ngữ. Chọn

ngẫu nhiên một sinh viên của lớp. Tính các xác suất sau :

a) Sinh viên đó chỉ giỏi môn toán.

b) Sinh viên đó chỉ giỏi ngoại ngữ.

c) Sinh viên đó giỏi ít nhất một trong hai môn.

Giải

a) Gọi A: "Sinh viên chỉ giỏi môn toán".

Số sinh viên chỉ giỏi Toán là: 50 20 30 .

Vậy, 30

P(A) 0,3100

.

b) Gọi B: "Sinh viên chỉ giỏi môn ngoại ngữ".

Số sinh viên chỉ giỏi Ngoại ngữ là: 60 20 40 .

Vậy, 40

P(B) 0,4100

.

Cách 1

Gọi C: “sinh viên đƣợc chọn giỏi môn Toán”;

D: “sinh viên đƣợc chọn giỏi môn ngoại ngữ”

Khi đó:

Page 92: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

92

- CD là biến cố sinh viên đƣợc chọn giỏi cả hai môn Toán và ngoại ngữ.

- C + D là biến cố sinh viên đƣợc chọn giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc

ngoại ngữ. Vì C, D không xung khắc nên:

P(C + D) = P(C) + P(D) − P(CD);

50 60 20P(C D) 0,9

100 100 100 .

Cách 2

Gọi E: “Sinh viên giỏi ít nhất một trong hai môn”.

Khi đó E A B AB , vì A,B,AB xung khắc nên theo công thức cộng thứ nhất

P(E) P(A) P(B) P(AB) 0,3 0,4 0,2 0,9 .

3.4.2. Công thức nhân xác suất

Nếu C A.B thì P(C) P(A).P(B) ?

3.4.2.1. Công thức nhân xác suất thứ nhất

Nếu biến cố A độc lập với biến cố B thì B cũng độc lập với A và ta có:

P(AB) P(A)P(B) .

Mở rộng. Với A1, A2, …, An là n biến cố độc lập từng đôi, nghĩa là với mọi

1 ≤ i ≠ j ≤ n , Ai và Aj độc lập, ta có: 1 2 n 1 2 n

P(A A A ) P(A )P(A ) P(A ) .

Ví dụ 3.24. Có 2 hộp thuốc, mỗi hộp có 10 lọ trong đó hộp thứ i có i + 2 lọ hỏng

còn lại là lọ tốt. Lấy từ mỗi hộp ra 1 lọ thuốc. Tính các xác suất sau:

a) Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng.

b) Hai lọ thuốc lấy ra có 1 lọ hỏng.

c) Hai lọ thuốc lấy ra có cùng loại.

d) Hai lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng.

e) Hai lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất 1 lọ hỏng.

f) Lọ thuốc lấy từ hộp 2 là hỏng, biết rằng hai lọ thuốc lấy ra có một lọ hỏng.

g) Lọ thuốc lấy từ hộp 1 là tốt, biết rằng hai lọ thuốc lấy ra có một lọ tốt.

Giải

Gọi Ai: "Lọ thuốc lấy ra từ hộp i là lọ hỏng", i=1;2.

Page 93: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

93

1 1P(A ) 0,3;P(A ) 0,7 ,

2 2P(A ) 0,4;P(A ) 0,6 .

a) Gọi A: " Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng".

Suy ra 1 2

A A A .

Do đó 1 2

P(A) P(A )P(A ) 0,3.0,4 0,12 .

b) Gọi B: " Hai lọ thuốc lấy ra có 1 lọ hỏng".

Suy ra 1 2 1 2

B A A A A .

Do đó 1 2 1 2

P(A) P(A )P(A ) P(A )P(A ) 0,3.0,6 0,7.0,4 0,46 .

c) Gọi C: " Hai lọ thuốc lấy ra có cùng loại".

Suy ra 1 2 1 2

C A A A A .

Do đó 1 2 1 2

C P(A )P(A ) P(A )P(A ) 0,3.0,4 0,7.0,6 0,54 .

d) Gọi D: " Hai lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng".

Suy ra D : “Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ tốt”.

Do đó 1 2 1 2

D A A P(D) P(A )P(A ) 0,7.0,6 0,42 .

Vậy, P(D) 1 P(D) 1 0,42 0,58 .

e) Gọi E: " Hai lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất 1 lọ hỏng".

Suy ra E : “Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng.

Do đó 1 2 1 2

E A A P(E) P(A )P(A ) 0,3.0,4 0,12 .

Vậy, P(E) 1 P(E) 1 0,12 0,88 .

f) + Hai lọ thuốc lấy ra có một lọ hỏng: B;

+ Lọ thuốc lấy từ hộp 2 là hỏng: A2.

Vậy, 2 2 2 1A P(A .B) P(A ).P(A ) 0,4.0,7

P 0,6087B P(B) P(B) 0,46

.

Ví dụ 3.25. Tỷ lệ mắc bệnh X ở lô chuột thứ I là 10% và ở lô chuột thứ II là 7%.

Lấy ngẫu nhiên ra mỗi lô một con chuột. Tính các xác suất sau:

a) Hai chuột lấy ra là hai chuột mắc bệnh X.

b) Hai chuột lấy ra có một chuột mắc bệnh X.

c) Hai chuột lấy ra có ít nhất một chuột mắc bệnh X.

Page 94: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

94

d) Chuột mắc bệnh X đƣợc lấy từ lô thứ I, biết rằng hai chuột lấy ra có 1 chuột mắc

bệnh X.

Hƣớng dẫn

Gọi Ai: “Chuột lấy ra từ lô thứ i là chuột mắc bệnh X”, i=1;2.

1P(A ) 0,1 ;

2P(A ) 0,07 ;

1P(A ) 0,9 ;

2P(A ) 0,93 .

Ý a), b) giải tƣơng tự ví dụ trên.

c) Gọi A: “Hai chuột lấy ra có ít nhất 1 chuột mắc bệnh X”.

1 2 1 2A A A P(A) P(A )P(A ) 0,9.0,93 0,837 .

Do đó: P(A) 1 P(A) 1 0,837 0,163 .

d) Gọi B: “Hai chuột lấy ra có một chuột mắc bệnh X”.

1 2 1 2B A A A A P(B) 0,1.0,93 0,9.0,07 0,156 .

Vậy, 1 1 2A P(A )P(A ) 0,1.0,93

P 0,5962B P(B) 0,156

.

Ví dụ 3.26. Tỷ lệ thuốc hỏng ở lô A là 10%; lô B là 8%; lô C là 15%. Giả sử các lô

có rất nhiều lọ. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô ra một lọ. Tính các xác suất sau:

a) Ba lọ lấy ra là 3 lọ hỏng.

b) Ba lọ lấy ra có 1 lọ hỏng.

c) Ba lọ lấy ra có 2 lọ hỏng.

d) Ba lọ lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng.

e) Ba lọ lấy ra có nhiều nhất 2 lọ hỏng.

f) Ba lọ lấy ra chỉ có lọ thuốc lấy từ lô 2 là lọ hỏng.

g) Lọ thuốc lấy ra từ lô 2 là hỏng, biết rằng ba lọ lấy ra có 1 lọ hỏng.

h) Lọ thuốc lấy ra từ lô 1 là tốt, biết rằng ba lọ lấy ra có 1 lọ hỏng.

Hƣớng dẫn

Gọi Ai: “Lọ thuốc lấy ra từ lô thứ i là lọ hỏng”, i=1;2;3.

1P(A ) 0,1 ;

2P(A ) 0,08 ;

3P(A ) 0,15 ;

1P(A ) 0,9 ;

2P(A ) 0,92 ;

3P(A ) 0,85 .

Giải tƣơng tự các ví dụ trên với chú ý để có một trƣờng hợp của yêu cầu đề bài xảy

ra cần có 3 giai đoạn.

3.4.2.2. Công thức nhân xác suất thứ hai

Page 95: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

95

Với A, B là hai biến cố bất kỳ, ta có B A

P(AB) P(A)P P(B)PA B

.

Mở rộng. Với A1, A2, …, An là n biến cố bất kỳ, ta có:

2 n

1 2 n 1

1 1 2 n 1

A AP(A A A ) P(A )P P

A A A A

.

Chẳng hạn: B C

P(ABC) P(A)P PA AB

.

Ví dụ 3.27. Trong một kỳ thi, bạn phải thi hai môn. Giả sử bạn có hy vọng 70% đạt

môn thứ nhất. Nếu đạt môn thứ nhất thì hy vọng 60% bạn đạt môn thứ hai. Nếu không

đạt môn thứ nhất thì hy vọng đạt môn thứ hai chỉ còn 40%. Hãy tính xác suất để bạn:

a) Đạt yêu cầu cả hai môn thi.

b) Không đạt yêu cầu cả hai môn thi.

Giải

Gọi Ai: “Đạt môn thứ i”, i 1;2 .

Ta có: 2 2

1

1 1

A AP(A ) 0,7; P 0,6; P 0,4

A A

.

a) Gọi A: “Đạt yêu cầu cả hai môn thi”.

Suy ra 1 2

A A A ; do đó 2

1

1

AP(A) P(A )P 0,7.0,6 0,42

A

.

b) Gọi B: “Không đạt yêu cầu cả hai môn thi”.

Suy ra 1 2

B A A ; do đó 2

1

1

AP(B) P(A )P (1 0,7).(1 0,4) 0,18

A

.

Ví dụ 3.28. Một lô thuốc tiêm cùng loại có 100 hộp thuốc, trong đó có 10 hộp có

nhãn bị mờ. Kiểm tra liên tiếp không hoàn lại 6 hộp thuốc, nếu có ít nhất 1 hộp thuốc

có nhãn bị mờ thì không nhận lô thuốc. Tính xác suất để lô thuốc đó đƣợc nhận.

Giải

Gọi Ai: “Lần kiểm tra thứ i đƣợc hộp thuốc có nhãn mờ”, i 1; ;6 .

Gọi A: “Lô thuốc đó đƣợc nhận”.

Theo công thức nhân thƣ hai ta có:

Page 96: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

96

3 5 62 4

1

1 1 2 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 5

A A AA AP(A) P(A )P P P P P

A A A A A A A A A A A A A A A

90 89 88 87 86 850,5223

100 99 98 97 96 95 .

3.4.3. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes

3.4.3.1. Hệ biến cố đầy đủ và xung khắc từng đôi

Các biến cố A1, A2,…, An đƣợc gọi là một hệ biến cố đầy đủ và xung khắc từng đôi

nếu hai tính chất sau đƣợc thỏa:

1 2 n

A A A ;

1 j

1 i j n, A A .

Nghĩa là các biến cố A1, A2,…, An xung khắc từng đôi và nhất thiết phải có một và

chỉ một biến cố Aj nào đó xảy ra khi thực hiện một phép thử bất kỳ.

Nhận xét. Với A1, A2,…, An là một hệ đầy đủ và xung khắc từng đôi ta có

1 2 nP(A ) P(A ) P(A ) 1 .

Ví dụ 3.29. Có 3 hộp thuốc, mỗi hộp có 20 lọ, trong đó hộp thứ i có i + 2 lọ hỏng,

còn lại là lọ tốt. Chọn ngẫu nhiên một hộp.

Gọi Ai: „„Chọn đƣợc hộp thứ i‟‟, i = 1;2;3.

Khi đó {A1, A2, A3} là hệ biến cố đầy đủ và xung khắc.

3.4.3.2. Công thức xác suất đầy đủ - Công thức Bayes

Cho A1, A2,…, An là một hệ biến cố đầy đủ và xung khắc từng đôi. Khi đó, với

A là một biến cố có khả năng xảy ra phụ thuộc vào hệ 1 2 n

{A ,A , ,A }, ta có:

a) 1 2 n

1 2 n

A A AP(A) P(A )P P(A )P P(A )P

A A A

.

b)

k

kk

AP(A )P

AAP

A P(A)

, với k 1;2; ;n .

Công thức tính P(A) đƣợc gọi là công thức xác suất đầy đủ, công thức tính kA

PA

đƣợc gọi là công thức Bayes.

Page 97: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

97

Ví dụ 3.30. Có 2 hộp thuốc, mỗi hộp có 10 lọ, trong đó hộp thứ i có i + 2 lọ hỏng,

còn lại là lọ tốt. Chọn ngẫu nhiên một hộp, rồi từ hộp đó lấy ra 2 lọ thuốc. Tính xác

suất để:

a) Hai lọ thuốc lấy ra là 2 lọ tốt.

b) Hai lọ thuốc lấy ra có 1 lọ tốt.

c) Chọn đƣợc hộp 1, biết rằng 2 lọ thuốc lấy ra là 2 lọ tốt.

d) Chọn đƣợc hộp 2, biết rằng 2 lọ thuốc lấy ra có 1 lọ tốt.

Giải

Gọi Ai: “Chọn đƣợc hộp thứ i”, i 1;2 .

Suy ra 1 2

1P(A ) P(A )

2 và

1 2{A ,A } là hệ biến cố đầy đủ.

a) Gọi A: “Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ tốt”.

2 2

7 6

1 2 2 2

1 2 10 10

C CA A 1P(A) P(A )P P(A )P 0,4

A A 2 C C

.

b) Gọi B: “Hai lọ thuốc lấy ra có một lọ tốt”.

1 1 1 1

7 3 6 4

1 2 2 2

1 2 10 10

C C C CB B 1P(B) P(A )P P(A )P 0,5

A A 2 C C

.

c)

2

71 2

1 101

A C1P(A )P

A 2 CAP 0,5833

A P(A) 0,4

.

d)

1 1

6 42 2

2 102

B C C1P(A )P

A 2 CAP 0,5333

B P(B) 0,5

.

Ví dụ 3.31. Tỷ lệ thuốc hỏng ở lô A là 10%; lô B là 8%; lô C là 15%. Giả sử các lô

có rất nhiều lọ. Chọn 1 trong 3 lô rồi lấy từ đó ra 3 lọ. Tính các xác suất sau:

a) Ba lọ lấy ra có 2 lọ hỏng.

b) Ba lọ lấy ra có 2 lọ tốt.

c) Giả sử ba lọ lấy ra có 1 lọ tốt, tính xác suất để chọn đƣợc lô C.

Hƣớng dẫn

Gọi Ai: “Chọn đƣợc lô thứ i tƣơng ứng là A, B, C”, i=1;2;3.

Page 98: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

98

1 2 3

1P(A ) P(A ) P(A )

3 và

1 2 3{A ,A ,A } là hệ biến cố đầy đủ.

a) Gọi A: “Có hai lọ hỏng trong 3 lọ lấy ra”.

1 2 3

1 2 3

A A AP(A) P(A )P P(A )P P(A )P 0,034013

A A A

.

Trong đó: 2 2

3

1

AP C 0,1 .0,9

A

; 2 2

3

2

AP C 0,08 .0,92

A

; 2 2

3

3

AP C 0,15 .0,85

A

.

Giải tƣơng tự cho câu b).

b) + Ba lọ lấy ra có một lọ tốt: A

+ Chọn đƣợc lô C: A3

Cần tính:

2 23

333

A 1P(A )P C 0,15 .0,85AA 3P 0,5623A P(A) 0,034013

.

Ví dụ 3.32. Một ngƣời đến khám vì sốt. Theo kinh nghiệm của bác sĩ thì có các khả

năng sau: bị cúm là 40%, sốt rét 30%, thƣơng hàn 10%, hoặc bệnh khác. Cho ngƣời

này làm xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng. Theo tổng hợp của phòng xét nghiệm thì

tỷ lệ bạch cầu tăng trong các bệnh trên theo thứ tự là: 50%, 40%, 10% và 80%.

a) Tính xác suất ngƣời này bị bạch cầu tăng.

b) Giả sử ngƣời này bị bạch cầu tăng. Khả năng ngƣời này mắc bệnh nào nhiều nhất

trong 4 loại bệnh trên.

Giải

Gọi Ai: “Ngƣời bệnh có khả năng bị cúm, sốt rét, thƣơng hàn, bệnh khác tƣơng ứng

với giá trị của i”, i 1; ;4 .

Suy ra 1 2 3 4

P(A ) 0,4;P(A ) 0,3;P(A ) 0,1;P(A ) 0,2 và 1 2 3 4

{A ,A ,A ,A } là hệ

biến cố đầy đủ.

a) Gọi A “Ngƣời bệnh bị bạch cầu tăng”.

1 2 3 4

1 2 3 4

A A A AP(A) P(A )P P(A )P P(A )P P(A )P

A A A A

,

với 1 2 3 4

A A A AP 0,5;P 0,4;P 0,1;P 0,8

A A A A

.

Suy ra P(A) 0,4.0,5 0,3.0,4 0,1.0,1 0,2.0,8 0,49 .

b) Tính lần lƣợt:

Page 99: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

99

1

11

AP(A )P

AA 0,4.0,5P 0,4082

A P(A) 0,49

;

2

22

AP(A )P

AA 0,3.0,4P 0,2449

A P(A) 0,49

;

3

33

AP(A )P

AA 0,1.0,1P 0,0204

A P(A) 0,49

;

4

44

AP(A )P

AA 0,2.0,8P 0,3265

A P(A) 0,49

.

Nhƣ vậy, khả năng ngƣời này bị cúm là cao nhất.

3.4.4. Công thức Bernoulli

3.4.4.1. Phép thử Bernoulli

Bài toán 12. Một máy sản xuất ra một loại sản phẩm. Xác suất để một sản phẩm

làm ra không đạt chất lƣợng là 0,1. Trong mỗi đợt máy sản xuất ra 3 sản phẩm. Tính

xác suất

a) Không có sản phẩm không đạt chất lƣợng trong 3 sản phẩm.

b) Có 2 sản phẩm không đạt chất lƣợng trong 3 sản phẩm.

Tổng quát: Trong mỗi đợt máy sản xuất ra 100 sản phẩm. Tính xác suất có k

sản phẩm không đạt chất lƣợng trong 100 sản phẩm k 0;1; ;100 ?

Phép thử Bernoulli: n phép thử độc lập với nhau đƣợc gọi là n phép thử Bernoulli

nếu trong mỗi phép thử chỉ có hai kết quả: hoặc biến cố A xảy ra, hoặc biến cố A

không xảy ra và xác suất xảy ra biến cố A trong mỗi phép thử đều bằng p (xác suất

không xảy ra biến cố A trong mỗi phép thử đều bằng q 1 p ).

3.4.4.2. Định lý Bernoulli

Xét n phép thử Bernoulli với biến cố A xảy ra trong mỗi phép thử đều có xác suất

bằng p. Khi đó xác suất để biến cố A xuất hiện đúng k lần trong n phép thử là:

k k n k

n nP (k;p) C p (1 p) , (k 0,1,2, ,n) .

Page 100: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

100

Ví dụ 3.33. Một máy sản xuất ra một loại sản phẩm. Xác suất để một sản phẩm làm

ra không đạt chất lƣợng là 0,1. Trong mỗi đợt máy sản xuất ra 10 sản phẩm. Tính xác

suất:

a) Có 3 sản phẩm không đạt chất lƣợng.

b) Có ít nhất 1 sản phẩm không đạt chất lƣợng.

Giải

Việc sản xuất ra một sản phẩm là một phép thử. Gọi A: “Sản phẩm sản xuất ra

không đạt chất lƣợng” thì A : “Sản phẩm sản xuất ra đạt chất lƣợng”.

Ta có: P(A) 0,1; P(A) 0,9 .

Trong mỗi đợt máy sản xuất ra 10 sản phẩm, ta có n 10, p 0,1 .

a) Gọi B: “Có 3 sản phẩm không đạt chất lƣợng”.

3 3 7

10P(B) C (0,1) (0,9) 0,057396 .

b) Gọi C: “Có ít nhất 1 sản phẩm không đạt chất lƣợng”.

Suy ra C : “Không có sản phẩm nào không đạt chất lƣợng”.

0 0 10

10P(C) 1 P(C) 1 C (0,1) (0,9) 0,651322 .

Page 101: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

101

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày các định nghĩa và nêu công thức: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

2. Phát biểu quy tắc cộng và quy tắc nhân, cho ví dụ minh họa.

3. Trình bày khái niệm về phép thử, biến cố, phân loại biến cố, quan hệ giữa các

biến cố, cho ví dụ minh họa.

4. Trình bày các phép toán của biến cố (cộng, nhân) và cho ví dụ minh họa.

5. Định nghĩa xác suất của biến cố (cổ điển và thống kê), nêu công thức tính trong

hai trƣờng hợp và cho ví dụ minh họa.

6. Định nghĩa và công thức của xác suất có điều kiện, áp dụng nêu điều kiện để hai

biến cố độc lập.

7. Trình bày công thức cộng xác suất. Phân biệt công thức cộng số 1 và số 2.

8. Trình bày công thức nhân xác suất. Phân biệt công thức nhân số 1 và số 2.

9. Trình bày công thức xác suất đầy đủ, phân biệt với công thức cộng và công thức

nhân xác suất.

10. Trình bày công thức Bayes, phân biệt với công thức xác suất có điều kiện.

11. Trình bày định nghĩa phép thử Bernuolli và công thức Bernuolli.

Page 102: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

102

BÀI TẬP

3.1. Có 5 quyển sách toán và 4 quyển sách tin học khác nhau cần xếp vào kệ sách có

9 chổ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp trong các trƣờng hợp sau:

a) Xếp tùy ý.

b) Xếp sách toán kề nhau và tin học tùy ý.

c) Xếp sách toán kề nhau và tin học kề nhau.

d) Xếp xen kẻ

3.2. Một ngƣời bán hàng xếp 3 hộp thuốc Vitamin B1, 4 hộp Vitamin C, 2 hộp

Vitamin B6, 5 hộp Vitamin B12 vào một kệ theo từng loại thuốc. Hỏi có bao nhiêu cách

xếp?

3.3. Một hội nghị y khoa có 35 bác sĩ tham dự. Cần lập một nhóm bác sĩ để thực

hành một ca phẫu thuật minh họa cho một công trình nghiên cứu. Hỏi có bao nhiêu các

lập một nhóm gồm:

a) Một bác sĩ chính và một phụ tá.

b) Một bác sĩ chính và hai phụ tá.

3.4. Một lớp có 50 sinh viên, trong đó có 30 nữ. Chọn ngẫu nhiên từ lớp đó ra 4

sinh viên để lập một ban cán sự lớp gồm lớp trƣởng, lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ

và thủ quỷ. Có bao nhiêu cách chọn trong các trƣờng hợp sau:

a) Chọn tùy ý không phân biệt nam, nữ.

b) Lớp trƣởng phải là nữ.

c) Có đúng một nữ.

d) Có ít nhất một nữ.

3.5. Một hộp có 5 bi xanh, 7 bi đỏ và 8 bi vàng. Lấy từ hộp ra 9 bi. Hỏi có bao

nhiêu cách lấy trong các trƣờng hợp sau:

a) Có màu tùy ý.

b) Có 2 bi xanh, 3 bi đỏ và 4 bi vàng.

c) Có 2 bi xanh.

d) Có nhiều nhất 2 bi xanh.

3.6. Có hai hộp thuốc, hộp 1 có 3 lọ hỏng, 4 lọ tốt; hộp 2 có 4 lọ hỏng, 5 lọ tốt. Lấy

ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 lọ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 2 lọ thuốc trong các

trƣờng hợp sau:

Page 103: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

103

a) Lấy tùy ý.

b) Có 1 lọ hỏng.

c) Có nhiều nhất 1 lọ hỏng.

d) Có ít nhất 1 lọ hỏng.

3.7. Có hai hộp bi. Hộp 1 có 6 bi xanh, 4 bi đỏ, hộp 2 có 7 bi xanh, 8 bi đỏ. Lấy từ

hộp 1 ra 2 bi, lấy từ hộp 2 ra 3 bi. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 5 bi trong các trƣờng

hợp sau:

a) Có màu tùy ý.

b) Có 1 bi xanh.

c) Có nhiều nhất 1 bi xanh.

3.8. Một túi bài thi có 5 bài loại giỏi, 8 bài loại khá và 7 bài loại trung bình. Rút

ngẫu nhiên 3 bài thi từ túi bài đó. Tính xác suất để:

a) 3 bài thi có 2 bài đạt loại giỏi.

b) 3 bài thi thuộc 3 loại khác nhau.

c) 3 bài thi thuộc cùng một loại.

d) 3 bài thi có ít nhất 1 bài loại giỏi.

e) 3 bài thi có nhiều nhất 2 bài loại giỏi.

3.9. Trong một hộp thuôc tiêm có 10 ống Vitamin C và 5 ống Vitamin B1. Lấy

đồng thời 3 ống thuốc. Tính xác suất để:

a) Cả 3 ống lấy ra là ống Vitamin C.

b) Trong 3 ống lấy ra có 2 ống Vitamin C.

c) Có ít nhất 1 ống Vitamin C đƣợc lấy ra.

3.10. Ba bác sĩ khám bệnh độc lập nhau. Khả năng chuẩn đoán sai của các bác sĩ

tƣơng ứng là 5%, 10% và 15%. Ba ngƣời đã khám cho một bệnh nhân. Tính xác suất:

a) Cả ba bác sĩ chuẩn đoán đúng.

b) Có 1 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

c) Có 2 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

d) Có ít nhất 1 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

e) Có nhiều nhất 2 bác sĩ chuẩn đoán đúng.

f) Bác sĩ thứ hai chuẩn đoán sai, biết rằng có một bác sĩ chuẩn đoán đúng.

Page 104: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

104

g) Bác sĩ thứ nhất chuẩn đoán đúng, biết rằng có hai bác sĩ chuẩn đoán đúng.

3.11. Một bác sĩ điều trị cho 3 bệnh nhân A, B, C trong một ngày. Xác suất để bệnh

nhân A, B, C cần đến sự chăm sóc của bác sĩ lần lƣợt là 0,9; 0,8 và 0,85. Hãy tính xác

suất để trong 1 ngày:

a) Không có bệnh nhân nào cần đến sự chăm sóc của bác sĩ.

b) Có ít nhất 1 bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của bác sĩ.

c) Có không quá một bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của bác sĩ.

d) Cả 3 bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của bác sĩ.

e) Chỉ có bệnh nhân A cần đến sự chăm sóc của bác sĩ.

3.12. Có 3 hộp thuốc, mỗi hộp có 20 lọ, trong đó hộp thứ i có i + 2 lọ hỏng, còn lại

là lọ tốt. Chọn ngẫu nhiên một hộp, rồi từ hộp đó lấy ra 3 lọ thuốc. Tính xác suất để:

a) Ba lọ thuốc lấy ra là 3 lọ tốt.

b) Ba lọ thuốc lấy ra có 1 lọ tốt.

c) Ba lọ thuốc lấy ra có 2 lọ tốt.

d) Chọn đƣợc hộp 1, biết rằng 3 lọ thuốc lấy ra có 2 lọ tốt.

e) Chọn đƣợc hộp 3, biết rằng 3 lọ thuốc lấy ra có 1 lọ tốt.

3.13. Trong điều trị bệnh lao có hiện tƣợng kháng thuốc. Gọi A là hiện tƣợng

“kháng INH của vi khuẩn lao”, B là hiện tƣợng “kháng PAS của vi khuẩn lao”, C là

hiện tƣợng “kháng Streptomycin của vi khuẩn lao”. Qua theo dõi, biết khă năng kháng

INH, PAS và Streptomycin của vi khuẩn lao lần lƣợt là 20%, 40% và 30% và việc

kháng các loại thuốc khác nhau là độc lập với nhau. Nếu phối hợp cả ba loại thuốc trên

thì khả năng khỏi bệnh là bao nhiêu?

3.14. Tỷ lệ ngƣời nghiện thuốc lá ở một địa phƣơng là 30%. Biết rằng tỷ lệ viêm

họng trong số những ngƣời nghiện thuốc lá là 60% còn tỷ lệ ngƣời bị viêm họng trong

số những ngƣời không hút thuốc lá là 40%.

a) Chọn ngẫu nhiên 1 ngƣời, biết ngƣời đó bị viêm họng. Tính xác suất để ngƣời đó

là ngƣời nghiện thuốc lá.

b) Nếu ngƣời đó không viêm họng. Tính xác suất để đó là ngƣời nghiện thuốc lá.

3.15. Trong một hộp thuốc tiêm có 10 ống thuốc, trong đó có 6 ống thuốc A và 4

ống thuốc B có cùng kích thƣớc. Một ống bị vỡ không rõ là loại gì. Từ hộp rút ngẫu

nhiên ra một ống. Tính xác suất để ống rút ra là ống thuốc A.

Page 105: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

105

3.16. Một bà mẹ sinh 2 con (mỗi lần sinh một con). Giả sử xác suất sinh con trai là

0,51. Tính xác suất để trong hai ngƣời con đƣợc sinh đó:

a) Có đúng 1 con trai.

b) Không có con trai.

c) Có 2 con trai.

3.17. Theo kết quả điều tra về bệnh lao, tỷ lệ ngƣời bị lao ở một địa phƣơng là

0,001. Tính xác suất để khi khám 10 ngƣời ở địa phƣơng đó thì:

a) Không có ai bị lao.

b) Có ít nhất 1 ngƣời bị lao.

c) Số ngƣời bị lao có khả năng nhất.

3.18. Một máy dập thuốc viên có tỷ lệ viên đạt chất lƣợng là 99%. Chọn ngẫu nhiên

ra 20 viên thuốc đƣợc máy đó sản xuất. Tính xác suất để trong 20 viên đƣợc chọn có

đúng 1 viên không đạt chất lƣợng.

3.19. Tỷ lệ mắc bệnh X ở lô chuột thứ I là 10% và ở lô chuột thứ II là 7%.

a) Lấy ngẫu nhiên 3 chuột ở lô I. Tính xác suất có ít nhất 1 chuột mắc bệnh X. Phải

lấy ít nhất bao nhiêu chuột ở lô I để xác suất có ít nhất một chuột mắc bệnh X lớn hơn

0,9?

b) Lấy ngẫu nhiên ra mỗi lô một con chuột. Tính xác suất để có 1 chuột mắc bệnh X

và một chuột không mắc bệnh X? Giả sử hai chuột lấy ra có 1 chuột mắc bệnh X, tính

xác suất để chuột mắc bệnh X đƣợc lấy từ lô thứ II?

c) Chọn ngẫu nhiên 1 lô, rồi từ lô đó lấy ngẫu nhiên ra 2 chuột. Tính xác suất để có

một chuột mắc bệnh X và một chuột không mắc bệnh X? Giả sử hai chuột lấy ra có

một chuột mắc bệnh X, tính xác suất để chọn đƣợc lô thứ I?

3.20. Tỷ lệ thuốc hỏng ở lô A là 10%; lô B là 8%; lô C là 15%. Giả sử các lô có rất

nhiều lọ.

a) Lấy 3 lọ ở lô A. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng. Lấy tối thiểu mấy lọ (ở lô A)

để xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng lớn hơn hoặc bằng 0,95.

b) Chọn 1 trong 3 lô rồi lấy từ đó ra 3 lọ. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng.

c) Lấy ở mỗi lô 1 lọ. Tính xác suất để có 2 lọ hỏng trong 3 lọ lấy ra? Giả sử 3 lọ lấy

ra có 1 lọ tốt, tính xác suất để lọ tốt đƣợc lấy từ lô thứ 3?

d) Cửa hàng nhận 500 lọ ở lô A, 300 lọ ở lô B, 200 lọ ở lô C. Ta mua ở cửa hàng 1

lọ về dùng. Tính xác suất đƣợc lọ tốt.

Page 106: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

106

3.21. Có 3 hộp thuốc, mỗi hộp có 15 lọ thuốc, trong đó hộp thứ i có i + 2 lọ hỏng,

còn lại là lọ tốt.

a) Chọn ngẫu nhiên 1 trong 3 hộp, rồi lấy từ đó ra 3 lọ. Tính xác suất chọn đƣợc 3

lọ tốt? Đƣợc 2 lọ tốt và 1 lọ hỏng?

b) Lấy ở mỗi hộp 1 lọ. Tính xác suất để có 1 lọ hỏng trong 3 lọ lấy ra?

3.22. Ba lô thuốc A, B, C gồm rất nhiều lọ, tỷ lệ hỏng ở mỗi lô lần lƣợt là 10%, 8%,

5%.

a) Lấy mỗi lô 1 lọ. Tính xác suất đƣợc 2 lọ tốt và 1 lọ hỏng? Giả sử 3 lọ lấy ra có 1

lọ hỏng, tính xác suất để lọ hỏng đƣợc lấy từ lô thứ hai?

b) Chọn 1 trong 3 lô rồi lấy từ đó ra 3 lọ. Tính xác suất đƣợc 2 lọ tốt và 1 lọ hỏng?

Giả sử 3 lọ lấy ra có một lọ hỏng, tính xác suất để chọn đƣợc lô C?

c) Lấy 5 lọ từ lô B. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng. Lấy tối thiểu mấy lọ ở lô B

để xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng lớn hơn hoặc bằng 0,9?

3.23. Tỷ lệ thuốc hỏng trong các lô thuốc A, B lần lƣợt là 10% và 7%. Giả sử các lô

thuốc này có rất nhiều lọ

a) Lấy ngẫu nhiên 3 lọ ở lô thuốc A. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ thuốc hỏng. Lấy

tối thiểu mấy lọ ở lô A để xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng lớn hơn hoặc bằng 0,9?

b) Lấy ngẫu nhiên ở mỗi lô 1 lọ. Tính xác suất đƣợc 1 lọ tốt và 1 lọ hỏng? Giả sử

hai lọ lấy ra có 1 lọ hỏng, tính xác suất để lọ hỏng đƣợc lấy từ lô thứ hai?

c) Chọn ngẫu nhiên 1 trong 2 lô rồi lấy từ đó ra 2 lọ. Tính xác suất đƣợc 1 lọ tốt và

1 lọ hỏng? Giả sử hai lọ lấy ra có 1 lọ tốt, tính xác suất để chọn đƣợc lô A?

3.24. Cho biết tỷ lệ bệnh sốt rét tại một địa phƣơng là 8%.

a) Khám ngẫu nhiên 3 ngƣời, tính xác suất để có ít nhất một ngƣời mắc bệnh sốt

rét?

b) Khám tối thiểu mấy ngƣời để xác suất có ít nhất 1 ngƣời mắc bệnh lớn hơn hoặc

bằng 0,9?

c) Dùng 3 loại thuốc A, B, C để điều trị. Tỷ lệ khỏi bệnh khi dùng từng loại thuốc

để điều trị lần lƣợt là 85%, 90%, 95%. Nếu dùng cả 3 loại thuốc phối hợp điều trị thì

tỷ lệ khỏi bệnh là bao nhiêu? (bỏ qua sự tƣơng tác giữa các loại thuốc)

3.25. Hộp A có 10 lọ thuốc: 8 tốt, 2 hỏng; hộp B có 15 lọ thuốc: 11 tốt, 4 hỏng; hộp

C có 20 lọ thuốc: 15 tốt, 5 hỏng.

Page 107: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

107

a) Chọn ngẫu nhiên 1 hộp, rồi lấy ra một lọ. Tính xác suất đƣợc lọ tốt? Giả sử lấy

đƣợc lọ hỏng, tính xác suất chọn đƣợc hộp C?

b) Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 lọ. Tính xác suất đƣợc 1 lọ hỏng và 2 lọ tốt? Giả sử

3 lọ lấy ra có 1 lọ tốt, tính xác suất để lọ tốt đƣợc lấy từ lô A?

3.26. Giả sử tỷ lệ viên thuốc bị sứt mẻ của máy dập A là 10%.

a) Lấy ngẫu nhiên 5 viên từ máy dập A. Tính xác suất có ít nhất 1 viên bị sứt mẻ?

b) Quan sát tối thiểu mấy viên để xác suất có ít nhất 1 viên bị sứt mẻ lớn hơn hoặc

bằng 0,95?

3.27. Hộp A có: 15 tốt, 5 hỏng; hộp B có: 17 tốt, 3 hỏng; hộp C có: 10 tốt, 10 hỏng.

a) Chọn ngẫu nhiên 1 hộp, rồi lấy ra ba lọ. Tính xác suất đƣợc 2 lọ tốt và 1 lọ hỏng?

Giả sử 3 lọ lấy ra có 1 lọ hỏng, tính xác suất để chọn đƣợc hộp B?

b) Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 lọ. Tính xác suất đƣợc 1 lọ hỏng và 2 lọ tốt? Giả sử

3 lọ lấy ra có 1 lọ tốt, tính xác suất để lấy từ lô A ra lọ hỏng?

c) Trộn chung 3 hộp rồi lấy từ đó ra 3 lọ. Tính xác suất đƣợc 2 lọ tốt và 1 lọ hỏng?

3.28. Có tài liệu cho biết tỷ lệ K phổi là 7%.

a) Khám ngẫu nhiên 5 ngƣời. Tính xác suất có ít nhất 1 trƣờng hợp K phổi. Khám

tối thiểu mấy ngƣời để xác suất có ít nhất 1 ngƣời K phổi lớn hơn hoặc bằng 0,8?

b) Khả năng kháng thuốc của vi trùng đối với từng loại thuốc A, B, C lần lƣợt là

10%, 15%, 12%. Nếu dùng cả ba loại thuốc để diệt vi trùng. Hãy tính xác suất vi trùng

bị diệt? (bỏ qua sự tƣơng tác của các loại thuốc).

Page 108: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

108

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

3.1. a) 9! Cách b) 5!.5! c) 5!.4!.2! d) 5!.4!

3.2. 3!.4!.2!.5!.4!

3.3. a) 1190 b) 19635

3.4. a) 4

50A b) 1 3

30 49A .A c) 3

2030.C .4! d)

4 4

50 20A A

3.5. a) 9

20C b) 2 3 4

5 7 8C .C .C c) 2 7

5 15C .C d) 2 7 1 8 9

5 15 5 15 15C .C C .C C

3.6. a) 1 1

7 9C .C b) 1 1 1 1

3 5 4 4C .C C .C c) 1 1 1 1

7 9 3 4C .C C .C d) 1 1 1 1

7 9 4 5C .C C .C

3.7. a) 2 3

10 15C .C b) 1 1 3 2 1 2

6 4 8 4 7 8C .C .C C .C .C c) 1 1 3 2 1 2 2 3

6 4 8 4 7 8 4 8C .C .C C .C .C C .C

3.8. a)

2 1

5 15

3

20

C .C

C b)

1 1 1

5 8 7

3

20

C .C .C

C c)

3 3 3

5 8 7

3

20

C C C

C

d)

3

15

3

20

C1

C e)

3

5

3

20

C1

C

3.9. a) 0,2637 b) 0,4945 c) 0,978

3.10. a) 0,72675 b) 0,02525 c) 0,24725 d) 0,99925

e) 0,27325 f) 0,7327 g) 0,8453

3.11. a) 0,003 b) 0,997 c) 0,059

d) 0,612 e) 0,027

3.12. a) 0,4956 b) 0,0868 c) 0,4132

d) 0,2887 e) 0,5053

3.13. 0,976

3.14. a)0,3913 b)0,2222

3.15. 0,6

3.16. a) 0,4998 b) 0,2401 c) 0,2601

3. 17. a) 0,99910

b) 101 0,999 c) 10

3.18. 0,1652

3.19. a) 0,271; 22 b) 0,156; 0,4038 c) 0,155

3.20. a) 0,271; 29 lọ b) 0,2927 c) 0,0314; 0,2166 d) 0,896

Page 109: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

109

3.21. a) 0,37; 0,47; b) 0,44

3.22. a) 0,1972; 0,3469 b) 0,1938; 0,2329 c) 28 lọ

3.23. a) 0,271; 22 lọ b) 0,1560 c) 0,0776; 0,5803

3.24. a) 0,2213 b) 28 ngƣời c) 0,99925

3.25. a) 0,7611; 0,3488 b) 0,4175; 0,4071

3.26.a) 0,4095 b) 29 lần

3.27. a) 0,4044; 0,295 b) 0,4813; 0,3103 c) 0,45

3.28. a) 0,3034; 23 ngƣời b) 0,9982

Page 110: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

110

Chƣơng 4. ĐẠI LƢỢNG NGẪU NHIÊN

Mục đích yêu cầu

Chƣơng này trình bày các kiến thức cơ bản về: đai lƣợng ngẫu nhiên, các tham số

đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu nhiên và các đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối xác suất

đặc biệt thƣờng dùng.

Sinh viên cần nắm vững một cách có hệ thống kiến thức trên, sử dụng linh hoạt kiến

thức để giải quyết các bài toán về:

Lập bảng phân phối xác suất và tìm hàm mật độ xác suất của đại lƣợng ngẫu

nhiên.

Tính các tham số đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu nhiên.

Nhận biết đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối đặc biệt và áp dụng tính xác suất

theo yêu cầu bài toán.

Sử dụng mối quan hệ giữa các loại phân phối xác suất đặc biệt vào bài toán cụ

thể.

4.1. Khái niệm về đại lƣợng ngẫu nhiên

Mở đầu

Ở chƣơng ba, ta đã nói đến kết quả của phép thử nhƣ một biến cố. Bây giờ ta nghiên

cứu đến đại lƣợng mà trong kết quả của phép thử nó chỉ nhận một và chỉ một trong các

giá trị có thể của nó với một xác suất tƣơng ứng nào đó.

Chẳng hạn, giả sử tỷ lệ bệnh B trong dân số là 20%. Quan sát ngẫu nhiên 3 ngƣời.

Gọi X là số ngƣời bệnh, khi đó X {0,1,2,3} . X đƣợc gọi là đại lượng ngẫu nhiên.

4.1.1. Định nghĩa

Đại lượng ngẫu nhiên là một đại lƣợng nhận giá trị thực tùy theo kết quả của phép

thử.

Ta dùng các kí tự: X, Y, Z,… chỉ các đại lƣợng ngẫu nhiên. Các kí tự: x, y, z,… chỉ

giá trị của các đại lƣợng ngẫu nhiên.

Ví dụ 4.1. Một hộp có 6 lọ thuốc tốt và 4 lọ thuốc hỏng. Lấy từ hộp ra 3 lọ thuốc

Gọi X là số lọ thuốc tốt trong 3 lọ thuốc lấy ra thì X là đại lƣợng ngẫu nhiên có thể

nhận các giá trị: 0, 1, 2, 3.

4.1.2. Phân loại đại lƣợng ngẫu nhiên

Page 111: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

111

4.1.2.1. Đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc

Là loại đại lƣợng ngẫu nhiên chỉ nhận hữu hạn hoặc vô hạn đếm đƣợc các giá trị.

Ví dụ 4.2. Tiến hành n thí nghiệm. Gọi X là số thí nghiệm thành công. Khi đó X là

một đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc chỉ nhận n 1 giá trị: 0, 1, …, n.

4.1.2.2. Đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục

Là loại đại lƣợng ngẫu nhiên nhận vô hạn không đếm đƣợc các giá trị mà thông

thƣờng các giá trị này lấp kín một đoạn nào đó trong tập các số thực.

Ví dụ 4.3. Gọi T là nhiệt độ đo đƣợc tại một địa phƣơng. Ta có T là một đại lƣợng

ngẫu nhiên liên tục.

4.1.3. Luật phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên

Để xác định đƣợc một đại lƣợng ngẫu nhiên, ta phải xác định đƣợc các giá trị của

đại lƣợng ngẫu nhiên và các xác suất tƣơng ứng của nó. Các hình thức biểu diễn mối

quan hệ giữa các giá trị của đại lƣợng ngẫu nhiên và xác suất tƣơng ứng của nó, đƣợc

gọi là quy luật phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên.

Ngƣời ta dùng ba phƣơng pháp để mô tả quy luật phân phối xác suất của đại lƣợng

ngẫu nhiên là: bảng phân phối xác suất, hàm phân phối xác suất và hàm mật độ xác

suất.

4.1.3.1. Bảng phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên

Với X là một đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị tăng dần : x0, x1,…, xn ta

lập bảng:

X x1 x2 … xn

P(X) p1 p2 … pn

Đƣợc gọi là bảng phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên X.

Chú ý. i

0 p 1, i 1,2, ,n và 1 2 n

p p p 1

Ví dụ 4.4. Một hộp có 6 lọ thuốc tốt và 4 lọ thuốc hỏng. Lấy từ hộp ra 3 lọ thuốc.

Gọi X là số lọ thuốc tốt trong 3 lọ thuốc lấy ra. Hãy lập bảng phân phối xác suất của

X.

Giải

Gọi X là số lọ thuốc tốt trong 3 lọ thuốc lấy ra. Suy ra X {0;1;2;3} .

Page 112: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

112

3

4

3

10

C 1P(X 0)

C 30 ;

1 2

6 4

3

10

C C 9P(X 1)

C 30 ;

2 1

6 4

3

10

C C 15P(X 2)

C 30 ;

3

6

3

10

C 5P(X 3)

C 30 .

Vậy bảng phân phối xác suất của X là:

X 0 1 2 3

P(X) 1/30 9/30 15/30 5/30

Ví dụ 4.5. Giả sử tỷ lệ bệnh B trong dân số là 0,2. Khám ngẫu nhiên 3 ngƣời. Gọi X

là số ngƣời bệnh trong 3 ngƣời đƣợc khám. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X.

Giải

Gọi X là số ngƣời bệnh trong 3 ngƣời đƣợc khám. Suy ra X {0;1;2;3}

0 0 3

3P(X 0) C 0,2 0,8 0,512 ; 1 1 2

3P(X 1) C 0,2 0,8 0,384 ;

2 2 1

3P(X 2) C 0,2 0,8 0,096 ; 3 3 0

3P(X 3) C 0,2 0,8 0,008 .

Vậy, bảng phân phối xác suất của X là:

X 0 1 2 3

P(X) 0,512 0,384 0,096 0,008

4.1.3.2. Hàm mật độ xác suất

Để thiết lập luật phân phối xác suất của một đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục, ngƣời ta

dùng một hàm số gọi là hàm mật độ xác suất.

Định nghĩa. Hàm f(x), có miền xác định là , đƣợc gọi là hàm mật độ xác suất

của đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục X nếu nó thỏa mãn hai điều kiện sau

1. ( ) 0, f x x ;

2. ( ) 1

f x dx .

Định lý. Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là f x

thì với mọi số thực a, b ta có: ( ) ( ) b

a

P a X b f x dx .

4.1.3.3. Hàm phân phối xác suất

Page 113: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

113

Định nghĩa. Hàm phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên X, ký hiệu là F x ,

là hàm số đƣợc xác định nhƣ sau: ( ) ( ); F x P X x x .

Định lý. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất:

X x1 x2 … xn

P(X) p1 p2 … pn

Khi đó hàm phân phối xác suất của X đƣợc xác định nhƣ sau: ( ) ;i

ix x

F x p x

.

Cho X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là f x . Khi đó

hàm phân phối xác suất của X đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ( ) ( ) ;

x

F x f t dt x

.

Tính chất

Định lý 1. Giả sử F x là hàm phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên X. Khi

đó ta có:

1. 0 ( ) 1; F x x ;

2. ( ) 1, ( ) 0F F ;

3. F x là một hàm không giảm, nghĩa là nếu 1 2

x x thì 1 2

( ) ( )F x F x .

Hệ quả

1. Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên có hàm phân phối xác suất là F x thì:

( ) ( ) ( )P a X b F b F a .

2. Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục thì với mọi số thực a cho trƣớc ta có:

( ) 0P X a .

3. Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục thì với mọi số thực a, b ta có:

( ) ( ) ( ) ( )P a X b P a X b P a X b P a X b .

Định lý 2. Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là f(x) và

hàm phân phối xác suất là F x thì: ( ) ( )F x f x .

Ví dụ 4.6. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối xác suất dạng

2

0 khi 0

( ) khi 0 1

1 khi x>1

x

F x ax x

.

Page 114: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

114

a) Tìm a.

b) Tìm hàm mật độ xác suất của X.

c) Tính 1 3

P X4 4

Giải

a) Xét tính liên tục của F(x) ta có:

Tại 1x , 1

lim ( ) (1)x

F x F

; Mà 1 1

l im ( ) , l im ( ) 1x x

F x a F x

.

Để F x liên tục tại 1x thì 1a .

b) Hàm mật độ xác suất ( ) ( )f x F x .

Với 0 ( ) 0 ( ) 0x F x f x .

Với 20 1 ( ) ( ) 2x F x x f x x .

Với 1 ( ) 1 ( ) 0x F x f x .

Tại 0x ta có 0 0

( ) (0) 0 0(0 ) lim lim 0

0x x

F x FF

x x

.

2

0 0

( ) (0) 0(0 ) lim lim 0

0x x

F x F xF

x x

.

Tại 1x ta có 2 2

1 1

( ) (1) 1(1 ) lim lim 2

1 1x x

F x F xF

x x

.

2

1 1

( ) (1) 1 1(1 ) lim lim 0

1 1x x

F x FF

x x

.

Vậy,

0 khi 0

( ) 2 khi 0 1

0 khi x>1

x

f x x x

.

c)

2 21 3 3 1 3 1 1

4 4 4 4 4 4 2P X F F

.

4.2. Các tham số đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu nhiên

4.2.1. Kỳ vọng (hay giá trị trung bình)

Định nghĩa. Kỳ vọng của đại lƣợng ngẫu nhiên X, kí hiệu M(X), là số thực đƣợc

xác định nhƣ sau:

Page 115: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

115

Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất:

X x1 x2 … xn

P(X) p1 p2 … pn

thì 1 1 2 2

( )n n

M X x p x p x p .

Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là ( )f x thì

( ) ( )M X xf x dx

.

Ví dụ 4.7. Cho đại lƣợng rời rạc X có bảng phân phối xác suất:

X -1 2 3 3

P(X) 0,1 0,5 0,4 5/30

Tính M(X).

Giải

M(X) 1.0,1 2.0,5 3.0,4 2,1 .

Ví dụ 4.8. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc có hàm mật độ xác suất:

23( 2 ) khi x (0,1)

( ) 4

0 khi x (0,1)

x xf x

.

Tính M(X).

Giải

1 1

2 3 2

0 0

3 3 11M(X) xf (x)dx x (x 2x)dx (x 2x )dx

4 4 16

.

Ý nghĩa của kỳ vọng

Kỳ vọng của một đại lƣợng ngẫu nhiên là một số biểu thị giá trị trung bình (theo xác

xuất) trong các giá trị mà đại lƣợng ngẫu nhiên đó có thể nhận. Trong ứng dụng, khi

cần tìm giá trị trung bình trong các giá trị có thể nhận của một quan sát đối với một

phép thử nào đó thì ta xác định đại lƣợng ngẫu nhiên của quan sát rồi tìm kỳ vọng của

đại lƣợng ngẫu nhiên đó.

Page 116: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

116

Ví dụ 4.9. Một hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 bi. Hãy

tìm số bi xanh trung bình trong 3 bi lấy ra.

Giải

Gọi X là số bi xanh trong 3 bi lấy ra thì X là đại lƣợng ngẫu nhiên có bảng phân

phối xác suất nhƣ sau:

X 0 1 2 3

P 0,0333 0,3 0,5 0,1667

Số bi xanh trung bình trong 3 bi lấy ra là M(X) nên:

M(X) = 0×0,0333 + 1×0,3 + 2×0,5 + 3×0,1667 = 1,8.

Nhƣ vậy, số bi xanh trung bình trong 3 bi lấy ra là 1,8 viên.

Tính chất của kỳ vọng

Định lý. Giả sử X, Y là các đại lƣợng ngẫu nhiên và C là một hằng số. Khi đó ta có:

1. M(C) = C.

2. M(X ± Y) = M(X) ± M(Y).

3. M(CX) = CM(X).

Ví dụ 4.10. Cho X và Y là các đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối xác suất nhƣ sau:

X -1 0 1 Y 0 1 2

P(X)

0,2 0,3 0,5 P(Y)

0,3 0,4 0,3

Hãy tìm kỳ vọng của đại lƣợng ngẫu nhiên Z = 2X – 3Y + 4.

Giải

Ta có:

M(X) = - 1×0,2 + 0×0,3 + 1×0,5 = 0,3.

M(Y) = 0×0,3 + 1×0,4 + 2×0,3 = 1.

Nên:

M(Z) = M(2X – 3Y + 4) = 2M(X) – 3M(Y) + 4= 2.0,3 – 3.1 + 4 = 1,6.

4.2.2. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn

Định nghĩa. Phương sai của đại lƣợng ngẫu nhiên X, kí hiệu D(X), là số thực

Page 117: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

117

không âm đƣợc xác định bởi: 2D(X) M{[X M(X)] } .

Ta còn có thể tính phƣơng sai bằng công thức 2 2D(X) M(X ) M (X) .

Trong đó 2M (X) là bình phƣơng của kỳ vọng và đƣợc tính bằng một trong hai

trƣờng hợp sau.

Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất:

X x1 x2 … xn

P(X) p1 p2 … pn

thì 2 2 2 2

1 1 2 2( )

n nM X x p x p x p .

Nếu X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là ( )f x thì

2 2( ) ( )M X x f x dx

.

Ví dụ 4.11. Cho đại lƣợng rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X 1 3 4

P(X) 0,1 0,5 0,4

Tính M(X), D(X).

Giải

Ta có M(X) 1.0,1 3.0,5 4.0,4 3,2 .

2 2 2 2M(X ) 1 .0,1 3 .0,5 4 .0,4 11 .

Suy ra 2D(X) 11 (3,2) 0,76 .

Ví dụ 4.12. Cho đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất

23 khi x (0,1)( )

0 khi x (0,1)

xf x

.

Tính D(X).

Giải

Ta có: 1 1

2 3

0 0

3( ) ( ) .3 3

4M X xf x dx x x dx x dx

.

Page 118: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

118

1 1

2 2 2 2 4

0 0

3( ) ( ) .3 3

5M X x f x dx x x dx x dx

.

Suy ra:

2

2 2 3 3 3( ) ( ) ( )

5 4 80D X M X M X

.

Ý nghĩa của phƣơng sai

Theo định nghĩa thì phƣơng sai của một đại lƣợng ngẫu nhiên là một số biểu thị độ

sai lệch trung bình giữa các giá trị mà đại lƣợng ngẫu nhiên đó có thể nhận so với kỳ

vọng của nó. Phƣơng sai lớn thì độ sai lệch lớn, khi đó mức độ tập trung các giá trị của

đại lƣợng ngẫu nhiên gần với kỳ vọng nhỏ. Nhƣ vậy, một đại lượng ngẫu nhiên có

phương sai lớn thì có ít giá trị của đại lượng ngẫu nhiên gần với kỳ vọng của nó.

Ngƣợc lại, phƣơng sai nhỏ thì mức độ tập trung các giá trị của đại lƣợng ngẫu nhiên

gần với kỳ vọng lớn, nghĩa là một đại lượng ngẫu nhiên có phương sai nhỏ thì có

nhiều giá trị của đại lượng ngẫu nhiên gần với kỳ vọng của nó.

Phƣơng sai của đại lƣợng ngẫu nhiên có nhiều ứng dụng trong thực tế. Trong công

nghiệp, chỉ số phƣơng sai của một sản phẩm biểu thị độ chính xác của sản phẩm đó.

Một sản phẩm có chỉ số phƣơng sai nhỏ thì độ chính xác của sản phẩm đó cao và

ngƣợc lại. Trong trồng trọt, phƣơng sai là chỉ số cho biết mức độ ổn định của năng

suất cây trồng. Trong chăn nuôi, phƣơng sai là số nêu lên mức độ đồng đều của đàn

gia súc. Nhƣ vậy, phƣơng sai là một số biểu thị độ chính xác, mức độ đồng đều, tính

ổn định, ... của một quan sát đối với một phép thử nào đó. Điều đó có nghĩa là trong

ứng dụng thì phương sai của một đại lượng ngẫu nhiên là một số biểu thị độ chính

xác, mức độ đồng đều, tính ổn định, ... của đại lượng ngẫu nhiên đó.

Ví dụ 4.13. Một hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 bi. Hãy

tìm số biểu thị độ ổn định của số bi xanh trong 3 bi lấy ra.

Giải

Gọi X là số bi xanh trong 3 bi lấy ra thì X là đại lƣợng ngẫu nhiên có bảng phân

phối xác suất nhƣ sau:

X 0 1 2 3

P(X)

0,0333 0,3 0,5 0,1667

Do X là số bi xanh trong 3 bi lấy ra nên số biểu thị độ ổn định của số bi xanh trong

3 bi lấy ra là D(X).

Ta có:

Page 119: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

119

M(X) = 0.0,0333 + 1.0,3 + 2.0,5 + 3.0,1667 = 1,8.

M(X2) = 0

2.0,0333 + 1

2.0,3 + 2

2.0,5 + 3

2.0,1667 = 3,8.

Nên: D(X) = 3,8 – 1,82 = 0,56.

Nhƣ vậy, số biểu thị độ ổn định của số bi xanh trong 3 bi lấy ra là 0,56.

Tính chất của phƣơng sai

Định lý. Giả sử X, Y là các đại lƣợng ngẫu nhiên và C là một hằng số. Khi đó:

1. D(C) = 0.

2. D(X ± Y) = D(X) + D(Y).

3. D(CX) = C2D(X).

Ví dụ 4.14. Cho X và Y là các đại lƣợng ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất

nhƣ sau:

X -1 0 1 Y 0 1 2

P(X)

0,2 0,3 0,5 P(Y)

0,3 0,4 0,3

Hãy tìm phƣơng sai của đại lƣợng ngẫu nhiên Z = 2X – 3Y + 4.

Giải

Ta có:

D(X) = M(X2) – M

2(X) = 0,7 – 0,3

2 = 0,61.

D(Y) = M(Y2) – M

2(Y) = 1,6 – 1

2 = 0,6.

Nên: D(Z) = D(2X – 3Y + 4) = 4D(X) + 9D(Y) = 4.0,61 + 9.0,6 = 7,84

Độ lệch chuẩn

Định nghĩa. Độ lệch chuẩn của đại lƣợng ngẫu nhiên X, ký hiệu là (X), là một số

không âm đƣợc xác định nhƣ sau: (X) D(X) .

Độ lệch chuẩn của một đại lƣợng ngẫu nhiên cũng là một số biểu thị độ chính xác,

mức độ đồng đều, tính ổn định, ... của đại lƣợng ngẫu nhiên. Nhƣng khác với phƣơng

sai không có đơn vị đo, độ lệch chuẩn của một đại lƣợng ngẫu nhiên là một số có đơn

vị đo. Do đó, khi cần tính độ chính xác, mức độ đồng đều, tính ổn định, ... của một đại

lƣợng ngẫu nhiên theo đơn vị đo của nó thì ngƣời ta thƣờng sử dụng độ lệch chuẩn của

đại lƣợng ngẫu nhiên đó.

Page 120: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

120

Ví dụ 4.15. Một hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 bi. Hãy

tìm số bi xanh biểu thị độ ổn định của số bi xanh trong 3 bi lấy ra.

Giải

Gọi X là số bi xanh trong 3 bi lấy ra thì số bi xanh biểu thị độ ổn định của số bi

xanh trong 3 bi lấy ra là (X).

Do D(X) = 0,56 nên số bi xanh biểu thị độ ổn định của số bi xanh trong 3 bi lấy ra

là: (X) = 0,56 0,75 (bi xanh).

4.2.3. Mode

Định nghĩa. Giá trị x0 đƣợc gọi là mode của X, kí hiệu là mod(X), nếu nó là giá trị

có xác suất lớn nhất.

Để tính Mod(X), ta xét theo một trong hai trƣờng hợp sau:

Trƣờng hợp 1. X là một đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc.

Mod(X) trong trƣờng hợp này là các giá trị của X ứng với xác suất lớn nhất trong

bảng phân phối xác suất của nó.

Trƣờng hợp 2. X là đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục.

Mod(X) trong trƣờng hợp này là các giá trị làm hàm mật độ xác suất f(x) của X đạt

giá trị lớn nhất.

Ví dụ 4.16. Một hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 bi. Hãy

tìm số bi xanh có thể xảy ra chắc chắn nhất trong 3 bi lấy ra.

Giải

Gọi X là số bi xanh trong 3 bi lấy ra thì số bi xanh có thể xảy ra chắc chắn nhất

trong 3 bi lấy ra là Mod(X).

Do X có bảng phân phối xác suất là:

X 0 1 2 3

P(X)

0,0333 0,3 0,5 0,1667

Nên số bi xanh chắc chắn nhất có thể xảy ra trong 3 bi lấy ra là: Mod(X) = 2.

Ví dụ 4.17. Một nghiên cứu y học cho biết xác suất thành công của phép hóa trị khi

điều trị ung thƣ da là 70%. Giả sử có 5 bệnh nhân đƣợc điều trị bằng hóa trị và gọi X

là số ngƣời điều trị thành công trong 5 ngƣời. Ta có bảng phân phối xác suất sau:

Page 121: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

121

X 0 1 2 3 4 5

P(X) 0,002 0,029 0,132 0,309 0,360 0,168

Tính kỳ vọng, phƣơng sai và độ lệch chuẩn của X.

Giải

M(X) 0.0,002 1.0,029 2.0,132 3.0,309 4.0,36 5.0,168 3,5 .

2 2 2 2 2 2 2M(X ) 0 .0,002 1 .0,029 2 .0,132 3 .0,309 4 .0,36 5 .0,168 13,298 .

2D(X) 13,298 3,5 1,048 .

(X) 1,048 1,023 .

4.3. Đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối xác suất đặc biệt

4.3.1. Phân phối nhị thức (Bernoulli)

Xét một thí nghiệm chỉ có một trong hai khả năng xảy ra: „„thành công‟‟ hoặc „„thất

bại‟‟. Thành công với xác suất p, thất bại với xác suất 1 – p. Thí nghiệm Nhƣ vậy gọi

là phép thử Bernoulli.

Ví dụ 4.18.

a) Khám bệnh có hai khả năng: Có bệnh / không có bệnh.

b) Điều trị bênh: Khỏi / không khỏi.

c) Phẩu thuật: Thành công / thất bại.

d) Kiểm tra thuốc: Tốt / xấu.

4.3.1.1. Định nghĩa

Đại lƣợng ngẫu nhiên X có thể nhận các giá trị 0,1,2, ,n và tồn tại số thực

p 0;1 sao cho k k n k

nP(X k) C p (1 p) đƣợc gọi là đại lƣợng ngẫu nhiên có phân

phối nhị thức theo hai tham số n, p và kí hiệu X B(n,p) .

Ví dụ 4.19. Bệnh B có tỷ lệ 10% trong dân số. Khám ngẫu nhiên 5 ngƣời. Tính xác

suất:

a) Có một ngƣời bị bệnh B.

b) Có ít nhất 1 ngƣời bị bệnh B.

Giải

Page 122: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

122

Gọi X là số ngƣời bị bệnh B trong 5 ngƣời. Suy ra X B(5;0,1) .

a) 1 1 4

5P(X 1) C 0,1.0,9 0,32805 .

b) 0 0 5

5P(X 1) 1 P(X 1) 1 P(X 0) 1 C 0,1 .0,9 0,4095 .

Ví dụ 4.20. Xác suất để mỗi trẻ em khi đƣợc tiêm phòng một loại vacxin, sẽ miễn

dịch là 0,9. Có 6 trẻ em đƣợc tiêm phòng. Tính xác suất để có ít nhất 2 trẻ em sẽ miễn

dịch.

Giải

Gọi X là số trẻ em sẽ miễn dịch, suy ra X B(6;0,9) .

P(2 X 6) 1 P(X 2) 1 [P(X 0) P(X 1)]

0 0 6 1 1 5

6 61 [C (0,9) (0,1) C (0,9) (0,1) ] 0,999945

Tính trực tiếp kết quả trên?

4.3.1.2. Các tham số của phân phối nhị thức

Giả sử X có phân phối nhị thức X B(n,p) . Khi đó X có các đặc số nhƣ sau:

a) Mod(X) k , trong đó k là số nguyên thỏa np q k np q 1 .

b) M(X) np .

c) D(X) npq .

Ví dụ 4.21. Tính kỳ vọng, phƣơng sai và Mod của X B(3;0,7) .

Giải

Theo công thức ta có:

M(X) 3.0,7 2,1 ; D(X) 3.0,7.0,3 0,63 .

2,1 0,3 Mod(X) 2,1 0,7 Mod(X) 2 .

Tính trực tiếp kết quả trên bằng cách lập bảng phân phối xác suất của X?

4.3.2. Phân phối Poisson

Quan sát số các biến cố xảy ra trong một thời gian cho trƣớc, số các biến cố trung

bình trên một đơn vị là .

Page 123: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

123

Ví dụ 4.22. Số ngƣời bị tai nạn giao thông ở một ngã tƣ, số sản phụ đến sinh trong

một thời điểm, số hồng cầu trong mỗi ô của hồng cầu kế, số trẻ em sinh đôi trong một

năm tại một bệnh viện X,...

4.3.2.1. Định nghĩa

Đại lƣợng ngẫu nhiên X có thể nhận các giá trị 0,1,2, ,n và tồn tại số thực dƣơng

sao cho ke

P(X k)k!

đƣợc gọi là đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối Poisson

theo tham số và kí hiệu X P( ).

4.3.2.2. Các tham số của phân phối Poisson

Giả sử X có phân phối Poisson X P( ). Khi đó X có các đặc số nhƣ sau:

a) M(X) .

b) D(X) .

c) 1 Mod(X) .

Ví dụ 4.23. Trong một bệnh viện phụ sản, số sản phụ đến sinh trong 1h có phân

phối Poisson với trung bình là 4. Tính xác suất trong 1h có:

a) Đúng 3 sản phụ đến sinh.

b) Có nhiều hơn một sản phụ đến sinh.

Giải

Ta có X P(4) 4

a) 4 3e .4

P(X 3) 0,1953!

.

b) 4 0 4 1e .4 e .4

P(X 1) 1 P(X 1) 1 (P(X 0) P(X 1)) 1 0,9080! 1!

.

4.3.2.3. Tính chất

Giả sử X1, X2 độc lập, có phân phối Poisson X1 P( 1),X2 P( 2). Khi đó

1 2X X cũng có phân phối Poisson X1 + X2 P(

1 2 ).

4.3.2.4. Định lý Poisson (Quan hệ giữa phân phối nhị thức và phân phối Poisson)

Page 124: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

124

Cho X là một đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối nhị thức X B(n,p) . Giả sử rằng

n khá lớn và p khá bé (thông thƣờng p 0,1 ). Khi đó có thể xấp xỉ X bằng đại lƣợng

ngẫu nhiên Y có phân phối Poisson: X ≈ Y, trong đó Y P( ), với np , nghĩa là:

keP(X k)

k!

, với k 0;1;2;

Ví dụ 4.24. Trong một đợt tiêm chủng cho 2000 trẻ em ở một vùng dân cƣ. Biết xác

suất một trẻ bị phản ứng với thuốc khi tiêm là 0,001. Tính xác suất trong 2000 trẻ có

không quá 5 trẻ bị phản ứng khi tiêm thuốc.

Giải

Gọi X là số trẻ bị phản ứng thuốc tiêm trong 2000 trẻ.

Suy ra X B(2000;0,001) với n 2000 lớn và p 0,001 nhỏ.

Do đó X P(2) .

P(X 5) P(X 0) P(X 1) P(X 2) P(X 3) P(X 4) P(X 5) 0,983 .

So sánh kết quả với tính trực tiếp bằng phân phối nhị thức?

4.3.3. Phân phối chuẩn

4.3.3.1. Định nghĩa

Đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục X có thể nhận các giá trị ( , ) , và có hàm mật độ

xác suất dạng:

2

2

( )

21

( )2

x

f x e

, đƣợc gọi là đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối

chuẩn với các tham số 2, . Kí hiệu: 2X N( , ) .

Nếu X N 0;1 , nghĩa là hàm mật độ xác suất của X là

2

21

( )2

x

f x e

, thì X

đƣợc gọi là đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn chuẩn tắc.

Định lý. Nếu 2X N( , ) thì 2 1

1 2

k kP(k X k )

.

Ví dụ 4.25. Cho X N(13,16) . Tính các xác suất sau

a) P(X 20) b) P(X 10) c) P(5 X 21)

Giải

Page 125: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

125

Ta có:2

13X N(13,16)

16 4

.

a) 20 13 13

P(X 20) P( X 20)4 4

(1,5) ( ) 0,4332 0,5 0,9332 .

b) 13 10 13

P(X 10) P(10 X )4 4

( ) (0,75) 0,5 0,2734 0,7734 .

c) 21 13 5 13

P(5 X 21)4 4

(2) (2) 2 (2) 2.0,4772 0,9544 .

Ví dụ 4.26. Kích thƣớc một viên thuốc là đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối

chuẩn với 1cm , 0,16 . Tính xác suất để lấy ngẫu nhiên một viên thuốc có kích

thƣớc từ 0,8cm đến 1,2cm.

Giải

Ta có 2

1X N(1;0,16)

0,16 0,4

.

1,2 1 0,8 1P(0,8 X 1,2) (0,5) (0,5) 2 (0,5) 2.0,1915 0,383

0,4 0,4

4.3.3.2. Các tham số của phân phối chuẩn

Định lý. Nếu 2X N( , ) thì M(X) Mod(X) ; 2D(X) .

4.3.3.3. Quan hệ giữa phân phối nhị thức và phân phôi chuẩn

Định lý. Nếu X B(n,p) với n khá lớn và np không nhỏ thì X N(np,npq)

(q 1 p) .

Vì đại lƣợng ngẫu nhiên X trong phân phối nhị thức là đại lƣợng ngẫu nhiên rời rạc

nên khi tính xấp xỉ các giá trị xác suất của X bằng phân phối chuẩn ta đã chuyển sang

một biến mới là biến liên tục nên trong thực hành phải thực hiện phép hiệu chỉnh liên

tục nhƣ sau: P(X k) P(X k 0,5) ; P(X k) P(X k 0,5) .

Page 126: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

126

Ví dụ 4.27. Một bệnh B chiếm 10% dân số. Chọn ngẫu nhiên 100 ngƣời. Tính xác

suất:

a) Có 6 ngƣời bị bệnh.

b) Không tới 6 ngƣời bị bệnh B.

c) Số ngƣời bị bệnh trong khoảng 6 đến 12 ngƣời.

Giải

Gọi X là số ngƣời bị bệnh B trong 100 ngƣời đƣợc chọn.

Suy ra X B(100;0,1) với n 100 khá lớn, np 10 không nhỏ.

Do đó X N(10,9) .

a) 6,5 10 5,5 10

P(X 6) P(5,5 X 6,5)3 3

(1,5) (1,17) 0,533 0,479 0,054 .

5,5 10 10P(X 5) P( X 5,5)

3 3

(1,5) ( ) 0,433 0,5 0,067 .

b) 12,5 10 5,5 10

P(6 X 12) P(5,5 X 12,5)3 3

(0,83) (1,5) 0,433 0,297 0,730 .

4.3.4. Phân phối “Chi – bình phƣơng”

Giả sử 1 2 n

X , X , , X là n đại lƣợng ngẫu nhiên độc lập và cùng có phân phối

chuẩn tắc.

Định nghĩa. Đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục 2 , đƣợc xác định nhƣ sau

2 2 2 2

1 2 nX X X , đƣợc gọi là đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối “Chi – bình

phƣơng” với n bậc tự do và ký hiệu là 2 2(n) .

Các tham số đặc trƣng. 2M( ) n và 2D( ) 2n .

Ứng dụng. Giả sử 2 2(k) và 2P( a) thì các số dƣơng a thƣờng đƣợc sử

dụng để giải các bài toán ƣớc lƣợng hay kiểm định giả thiết trong thống kê toán. Số

Page 127: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

127

dƣơng a trong trƣờng hợp này thƣờng đƣợc kí hiệu là 2 (k)

. Với k và cho trƣớc thì

2 (k)

có trị đƣợc trình bày trong bảng phụ lục số 4.

4.3.5. Phân phối Student

Giả sử 1 2 n

X , X , , X là n đại lƣợng ngẫu nhiên độc lập và cùng có phân phối

chuẩn tắc.

Định nghĩa. Đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục 2 2 2

1 2 n

XT

X X X

n

, đƣợc gọi là

đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối Student với n bậc tự do và ký hiệu là T T(n) .

Các tham số đặc trƣng. M(T) 0 và n

D(T)n 2

.

Ứng dụng. Giả sử T T(k) và P( T a) thì các số dƣơng a thƣờng đƣợc sử

dụng để giải các bài toán ƣớc lƣợng hay kiểm định giả thiết về trung bình tổng thể khi

mẫu đƣợc xét có kích thƣớc nhỏ hơn 30. Số dƣơng a trong trƣờng hợp này thƣờng

đƣợc kí hiệu là t (k)

. Với k và cho trƣớc thì t (k)

có giá trị đƣợc trình bày trong

bảng phụ lục số 5.

Page 128: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

128

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Định nghĩa, phân loại đại lƣợng ngẫu nhiên.

2. Trình bày các quy luật phân phối xác suất của đại lƣợng ngẫu nhiên: Bảng phân

phối xác suất, hàm phân phối xác suất và hàm mật độ xác suất.

3. Nêu định nghĩa và công thức tính các tham số đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu

nhiên. Ý nghĩa của chúng.

4. Định nghĩa đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối nhị thức, công thức tính xác suất

và một số ứng dụng.

5. Định nghĩa đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối Poisson, công thức tính xác suất

và một số ứng dụng.

6. Định nghĩa đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, công thức tính xác suất và

một số ứng dụng.

7. Nêu quan hệ giữa phân phối nhị thức và phân phối Poison, cho ví dụ minh họa.

8. Nêu quan hệ giữa phân phối nhị thức và phân phối chuẩn, cho ví dụ minh họa.

Page 129: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

129

BÀI TẬP

4.1. Một phòng điều trị có 6 bệnh nhân, 2 nam, 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 3 bệnh

nhân. Lập bảng phân phối xác suất, tính kì vọng, phƣơng sai và độ lệch chuẩn của số

nữ bệnh nhân đƣợc chọn ra.

4.2. Một nữ y tá phụ trách 3 bệnh nhân. Xác suất để bệnh nhân cần đến sự chăm sóc

của y tá trong khoảng thời gian t tƣơng ứng là 0,1; 0,2; 0,3. Hãy lập bảng phân phối

xác suất, tìm hàm phân phối xác suất và tính độ lệch chuẩn của số bệnh nhân cần đến

sự chăm sóc của y tá trong khoảng thời gian t.

4.3. Một hộp thuốc tiêm có 10 lọ, trong đó có 2 lọ nhãn bị mờ. Chọn ngẫu nhiên 3

lọ để tiêm. Lập bảng phân phối xác suất và tìm phƣơng sai của số lọ bị mờ nhãn trong

3 lọ lấy ra.

4.4. Một địa phƣơng có tỷ lệ ngƣời mắc bệnh sốt rét là 0,03. Cần chọn ngẫu nhiên

để kiểm tra ít nhất bao nhiêu ngƣời ở địa phƣơng đó để gặp ít nhất một ngƣời bị sốt rét

với xác suất 0,99.

4.5. Giả sử chiều cao của trẻ em là một biến ngẫu nhiên X tuân theo quy luật phân

phối chuẩn N(1,3;0,1) . Tính xác suất để trẻ em có chiều cao nằm trong khoảng

(1,2;1,4) .

4.6. Xác suất để khỏi bệnh A khi dùng thuốc B là 3 4 . Có 5 ngƣời mắc bệnh A

dùng thuốc B. Tính xác suất để:

a) Có 3 nguời khỏi bệnh.

b) Có ít nhất 1 ngƣời khỏi bệnh.

4.7. Kích thƣớc một viên thuốc là đại lƣợng ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với

1cm , 0,16 . Tính xác suất để lấy ngẫu nhiên một viên thuốc có kích thƣớc từ

0,8cm đến 1,2cm

4.8. Một xí nghiệp sản xuất thuốc cho biết có 10% số chai không đúng tiêu chuẩn.

Lấy 10 chai, tính xác suất để:

a) Có 1 chai không đúng tiêu chuẩn.

b) Có ít nhất 1 chai không đúng tiêu chuẩn.

c) Có nhiều nhất 1 chai không đúng tiêu chuẩn.

4.9. Một máy sản suất sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm 7%

a) Quan sát ngẫu nhiên 10 sản phẩm. Tính xác suất:

Page 130: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

130

1) Có 1 sản phẩm hỏng?

2) Có ít nhất 1 sản phẩm hỏng?

3) Có nhiều nhất 1 sản phẩm hỏng?

b) Quan sát tối thiểu mấy sản phẩm để xác suất có ít nhất 1 sản phẩm hỏng lớn hơn

hoặc bằng 90%?

4.10. Khi tiêm truyền một loại huyết thanh trung bình có 1 trƣờng hợp bị phản ứng

trên 1000. Ta lại dùng huyết thanh trên tiêm cho 2000 ngƣời. Tính xác suất để:

a) Có 3 ca bị phản ứng.

b) Nhiều nhất 3 ca bị phản ứng.

c) Hơn 3 ca bị phản ứng.

4.11. Tỷ lệ một bệnh bẩm sinh trong dân số là 1%. Bệnh này cần đƣợc chăm sóc

đặc biệt ngay từ lúc mới sinh. Một nhà bảo sinh thƣờng có 20 ca sinh trong một tuần

lễ. Tính xác suất để:

a) Không có ca nào cần đƣợc chăm sóc.

b) Có 1 trƣờng hợp.

c) Có nhiều hơn 1 trƣờng hợp cần đƣợc chăm sóc.

4.12. Tỷ lệ thuốc hỏng trong các lô thuốc A, B lần lƣợt là 10% và 7%. Giả sử các lô

thuốc này có rất nhiều lọ

a) Lấy ngẫu nhiên 3 lọ ở lô thuốc A. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ thuốc hỏng. Lấy

tối thiểu mấy lọ ở lô A để xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng lớn hơn hoặc bằng 0,9?

b) Chọn ngẫu nhiên 1 trong 2 lô rồi lấy từ đó ra 1 lọ. Tính xác suất để lọ lấy ra là

hỏng. Giả sử lọ lấy ra là hỏng, tính xác suất để chọn đƣợc lô A?

c) Lấy ngẫu nhiên 50 lọ thuốc ở lô A. Tính xác suất để có 3 lọ hỏng?

4.13. Cho biết trọng lƣợng trẻ sơ sinh là đại lƣợng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn

với kỳ vọng là 3,2kg và phƣơng sai 0,16kg2. Một trẻ sơ sinh đƣợc gọi là bình thƣờng

nếu trọng lƣợng từ 2,688 đến 3,721kg. Đo trọng lƣợng một cách ngẫu nhiên trên 100

trẻ sơ sinh. Tính xác suất để:

a) Có 85 trẻ bình thƣờng.

b) Có ít nhất 75 trẻ bình thƣờng.

4.14. Cho biết trọng lƣợng viên thuốc sản xuất tại xí nghiệp là đại lƣợng ngẫu nhiên

có phân phối chuẩn với kỳ vọng là 250mg, phƣơng sai là 8,1mg2. Thuốc đƣợc đóng

Page 131: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

131

thành vĩ, mỗi vĩ 10 viên. Mỗi vĩ gọi là đúng tiêu chuẩn khi trọng lƣợng từ 2490mg đến

2510mg (đã trừ bao bì). Lấy ngẫu nhiên 100 vĩ để kiểm tra. Tính xác suất để:

a) Có 80 vĩ đạt tiêu chuẩn.

b) Có từ 70 vĩ trở lên đạt tiêu chuẩn.

4.15. Tỷ lệ thuốc hỏng ở lô A là 10%; lô B là 8%; lô C là 15%. Giả sử các lô có rất

nhiều lọ.

a) Lấy 3 lọ ở lô A. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng. Lấy tối thiểu mấy lọ (ở lô A)

để xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng lớn hơn hoặc bằng 0,95.

b) Chọn 1 trong 3 lô rồi lấy từ đó ra 3 lọ. Tính xác suất có ít nhất 1 lọ hỏng.

c) Lấy ở mỗi lô 1 lọ. Gọi X là số lọ hỏng trong 3 lọ lấy ra. Lập bảng phân phối xác

suất của X.

d) Cửa hàng nhận 500 lọ ở lô A, 300 lọ ở lô B, 200 lọ ở lô C. Ta mua ở cửa hàng 1

lọ về dùng. Tính xác suất đƣợc lọ tốt.

Page 132: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

132

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

4.1.

X 1 2 3

P(X) 0,2 0,6 0,2

2; 0,4; 0,6325M X D X X

4.2.

X 0 1 2 3

P(X) 0,504 0,398 0,092 0,006

4.3.

X 0 1 2

P(X) 7/15 7/15 1/15

0,6; 0,3733; 0,611M X D X X

4.4. 152

4.5. 0,251

4.6. a) 0,263 b) 0,999902

4.7. 0,7888

4.8. a) 0,3874 b) 0,6513 c) 0,7361

4.9. a) 1) 0,3643 2) 0,516 3) 0,8483 b) 32

4.10. a) 0,1804 b) 0,8571 c) 0,1429

4.11. a) 0,8179 b) 0,1652 c) 0,0169

4.12. a) 0,271; 22 b) 0,085; 0,5882 c) 0,1387

4.13. a) 0,0525 b) 0,916

4.14. a) 0,03 b) 0,849

4.15. a) 0,271; 29 b) 0,2927

c) d) 0,896

Page 133: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

133

X 0 1 2 3

P(X) 0,7038 0,2636 0,0314 0,0012

Page 134: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

134

Chƣơng 5. THỐNG KÊ

Mục đích yêu cầu

Chƣơng này trình bày các kiến thức cơ bản về: lý thuyết mẫu, bài toán ƣớc lƣợng và

kiểm định các tham số đặc trƣng của tổng thể.

Sinh viên cần nắm vững một cách có hệ thống kiến thức trên, sử dụng linh hoạt các

kiến thức để giải quyết các bài toán về:

Tính các tham số đặc trƣng của mẫu.

Ƣớc lƣợng trung bình và tỷ lệ tổng thể.

Tìm độ tin cậy và kích thƣớc mẫu trong bài toán ƣớc lƣợng tỷ lệ và ƣớc lƣợng

trung bình.

Kiểm định giả thiết về trung bình và tỷ lệ tổng thể.

Mở đầu

Giả sử muốn nghiên cứu về chiều cao ngƣời Việt Nam. Phƣơng pháp chính xác nhất

là đo chiều cao của tất cả mọi ngƣời, ghi lại số liệu và từ đó có thể tính đƣợc chiều cao

trung bình, độ phân tán, tỷ lệ số ngƣời có chiều cao trong khoảng (a,b),… Tuy nhiên,

trên thực tế ta không thể làm đƣợc điều đó vì số liệu quá nhiều.

Thống kê học đề nghị một phƣơng pháp là quan sát ngẫu nhiên một số trƣờng hợp

gọi là mẫu và trên cơ sở số liệu quan sát này ta suy rộng ra cho toàn thể. Muốn cho sự

suy rộng không bị sai lầm thì mẫu phải đại diện cho tổng thể, muốn vậy việc lấy mẫu

phải đƣợc thực hiện sao cho mọi cá thể có cơ hội đồng đều để đƣợc quan sát.

5.1. Lý thuyết mẫu

5.1.1. Khái niệm cơ bản

Tổng thể: là tập hợp có các phần tử là đối tƣợng ta nghiên cứu.

Chẳng hạn ta cần khảo sát trọng lƣợng của trẻ sơ sinh Việt Nam thì tổng thể là tất cả

trẻ sơ sinh ở Việt Nam. Khi nghiên cứu hàm lƣợng thuốc của một lô thuốc sản xuất

nào đó thì tổng thể là tất cả số thuốc của lô thuốc đó,…

Mẫu: là tập hợp gồm n phần tử đƣợc chọn từ tổng thể để nghiên cứu vấn đề của

tổng thể, n đƣợc gọi là kích thƣớc mẫu. Chẳng hạn cần khảo sát trọng lƣợng của trẻ sơ

sinh ở Việt Nam, ngƣời ta chọn ra 200 trẻ sơ sinh ở Việt Nam để cân thì ta đƣợc một

mẫu có kích thƣớc là 200.

5.1.2. Phân loại mẫu

Page 135: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

135

5.1.2.1. Mẫu tổng quát và mẫu cụ thể

Xét một mẫu có kích thƣớc n. Khi khảo sát ngẫu nhiên dấu hiệu X của tổng thể tại

phần tử thứ i của mẫu thì ta đƣợc đại lƣợng ngẫu nhiên ký hiệu là Xi (i 1,2, ,n) .

Khi đó đại lƣợng ngẫu nhiên n chiều 1 2 n

(X ,X , ,X ) đƣợc gọi là mẫu tổng quát.

Mỗi giá trị có thể nhận 1 2 n

(x ,x , ,x ) của mẫu tổng quát đƣợc gọi là một mẫu cụ thể.

5.1.2.2. Mẫu định tính và mẫu định lƣợng

Mẫu 1 2 n

(x ,x , ,x ) trong đó xi chỉ nhận một trong hai giá trị 0 và 1 đƣợc gọi là mẫu

định tính. Nhƣ vậy, mẫu định tính là mẫu mà dấu hiệu X ta nghiên cứu trên mẫu là tính

chất A. Khi khảo sát cụ thể tính chất A trên từng phần tử của mẫu, phần tử nào có tính

chất A thì giá trị là 1, ngƣợc lại là 0.

Trong thực tế mẫu định tính thƣờng đƣợc xác định bằng hai số nguyên: n là kích

thƣớc mẫu và m là số phần tử của mẫu có tính chất A.

Mẫu 1 2 n

(x ,x , ,x ) , trong đó xi nhận một giá trị thực tùy ý, đƣợc gọi là mẫu định

lƣợng. Nhƣ vậy, mẫu định lƣợng là mẫu có dạng vector n chiều 1 2 n

(x ,x , ,x ) , trong

đó xi là kết quả khảo sát cụ thể dấu hiệu X tại phần tử thứ i của mẫu.

Trong thực tế, khi khảo sát đám đông X ta thu thập số liệu của mẫu cỡ n:

1 2 n(x ,x , ,x )và thƣờng lập bảng số liệu theo các dạng sau:

Dạng 1: Liệt kê dƣới dạng: 1 2 n

(x ,x , ,x ) trong đó mỗi số liệu có thể lặp lại nhiều

lần.

Dạng 2: Lập bảng có dạng:

xi x1 x2 ... xk

ni n1 n2 ... nk

Trong đó x1 < x2 <...< xk và mỗi số liệu xi xuất hiện ni lần.

Dạng 3: Lập bảng có dạng:

xi x1 – x2 x2 – x3 ... xk – xk+1

ni n1 n2 ... nk

Trong đó x1 < x2 <...< xk < xk+1 là các kết quả khảo sát cụ thể của dấu hiệu X trên

các phần tử của mẫu, ni là tần số của xi.

Page 136: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

136

Chú ý. Khi xử lý số liệu ta sẽ đƣa số liệu về dạng 2. Có thể đƣa dạng 1 về dạng 2

bằng cách thống kê lại. Dạng 3 đƣợc đƣa về dạng 2 bằng cách thay các khoảng

i i 1x x

bằng giá trị trung bình của hai đầu mút i i 1

i

x xx

2

.

5.1.3. Các tham số đặc trƣng của mẫu

5.1.3.1. Tỷ lệ mẫu

Định nghĩa. Cho mẫu có kích thƣớc n, trong đó có m phần tử có tính chất A, khi đó

tỷ lệ mẫu là một số đƣợc ký hiệu và xác định nhƣ sau: m

fn

.

Ví dụ 5.1. Nghiên cứu về nam sinh viên trong một khoa, ngƣời ta khảo sát ngẫu

nhiên 100 sinh viên thì thấy có 80 sinh viên nam. Tỉ lệ nam sinh viên trong số sinh

viên đƣợc khảo sát đƣợc coi là tỉ lệ mẫu và đƣợc tính nhƣ sau:

80f 0,8

100 .

5.1.3.2. Trung bình mẫu - Phƣơng sai mẫu

Định nghĩa. Trung bình mẫu của mẫu 1 2 n

(x ,x , ,x ) là một số đƣợc xác định nhƣ

sau

k

i i1 1 2 2 k k i 1

x nx n x n x n

xn n

.

Phương sai mẫu là một số không âm đƣợc xác định nhƣ sau: 2 2 2s x x .

Trong đó

k2

2 2 2 i i2 1 1 2 2 k k i 1

x nx n x n x n

xn n

.

Với phƣơng sai mẫu, ta còn có các số đặc trƣng liên quan nhƣ phương sai mẫu

hiệu chỉnh kí hiệu là 2s , độ lệch mẫu đƣợc kí hiệu là s , độ lệch mẫu hiệu chỉnh kí

hiệu là s và đƣợc xác định nhƣ sau:

2 2nˆs s

n 1

2ˆ ˆs s 2s s

Ví dụ 5.2. Tính các số đặc trƣng của mẫu sau:

X 5 10 15 20

ni 17 28 30 25

Page 137: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

137

Giải

Ta có:

5 17 10 28 15 30 20 25x 13,15

100

;

2 2 2 2

2 5 17 10 28 15 30 20 25x 199,75

100

;

22s 199,75 13,15 26,8275

22 n 100 26,8275

s s 27,0985n 1 99

;

2

s s 26,8275 5,1795 ;

2s s 27,0985 5,2056 .

Chú ý. Khi xét mẫu tổng quát (X1, X2, … , Xn), thì trung bình mẫu, phƣơng sai

mẫu, phƣơng sai mẫu hiệu chỉnh của mẫu tổng quát là các đại lƣợng ngẫu nhiên đƣợc

ký hiệu và xác định lần lƣợt nhƣ sau:

1 2 nX + X + ... + X

Xn

;

2 2 22

1 2 n(X X ) + (X X) + ... + (X X)

Sn

;

2 2 2

2 1 2 n(X X ) + (X X) + ... + (X X)

Sn 1

.

Ngƣời ta chứng minh đƣợc: Nếu đại lƣợng ngẫu nhiên X của tổng thể có phân phối

chuẩn X N( ; 2), thì trung bình mẫu của mẫu có kích thƣớc n cũng là đại lƣợng

ngẫu nhiên có phân phối chuẩn XN( ; 2

n

).

5.1.4. Phƣơng pháp tính các số đặc trƣng của mẫu bằng bảng

Cho mẫu định lƣợng dƣới dạng bảng nhƣ sau:

X x1 x2 … xk

ni n1 n2 … nk

Page 138: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

138

Khi k khá lớn thì việc tính các đặc trƣng của mẫu đó bằng các công thức nêu trên

thƣờng dễ có sai sót. Để tránh các sai sót có thể xảy ra trong tính toán, ngƣời ta thƣờng

tính các đặc trƣng của mẫu đó bằng phƣơng pháp lập bảng nhƣ sau:

5.1.4.1. Phƣơng pháp tính trực tiếp

Bƣớc 1: Từ mẫu đã cho ta lập một bảng gồm 4 cột nhƣ sau

xi ni xini xi2ni

x1

x2

xk

n1

n2

nk

x1n1

x2n2

xknk

x12n1

x22n2

xk2nk

n X 2

X

Bƣớc 2: Từ bảng trên áp dụng công thức ta tính đƣợc các tham số đặc trƣng cần

tìm.

Ví dụ 5.3. Tính các tham số đặc trứng của mẫu sau:

xi 10,1 10,2 10,4 10,5 10,7 10,8 10,9 11 11,3 11,4

ni 2 3 8 13 25 20 12 10 6 1

Giải

xi ni xini xi2ni

10,1

10,2

10,4

10,5

10,7

10,8

10,9

2

3

8

13

25

20

12

20,2

30,6

83,2

136,5

267,5

216,0

130,8

204,02

312,12

865,28

1433,25

2862,25

2332,80

1425,72

Page 139: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

139

11

11,3

11,4

10

6

1

110,0

67,8

11,4

1210,00

766,14

129,96

100 1074,0 11541,54

Ta đƣợc: 2

i i i in 100; x n 1074; x n 11541,54 ;

k

i ii 1

x n1074

x 10,74n 100

;

k2

i i2 i 1

x n11541,54

x 115,4154n 100

;

2 2 2 2s x x 115,4151 10,74 0,0678 ; 2 2n 100ˆs s 0,0678 0,06848

n 1 99

;

2ˆ ˆs s 0,0678 0,2604 ; 2s s 0,06848 0,2617 .

5.1.4.2. Phƣơng pháp đổi biến số

Bƣớc 1. Từ mẫu đã cho, ta thực hiện phép biến đổi theo công thức sau

i 0

i

x xu (i 1,2, ,k)

h

Trong đó x0 là giá trị xi ứng với tần số ni lớn nhất và h là khoảng cách nhỏ nhất

giữa các giá trị xi trong mẫu.

Bƣớc 2. Lập bảng gồm 5 cột nhƣ sau:

xi ui ni uini ui2ni

x1

x2

xk

u1

u2

uk

n1

n2

nk

u1n1

u2n2

uknk

u12n1

u22n2

uk2nk

n u 2u

Bƣớc 3: Tính các tham số đặc trƣng theo công thức sau

0

uu x uh x

n

;

2

2 2 2 2 2uˆu s (u u )h

n

.

Page 140: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

140

Ví dụ 5.4. Định lƣợng Glucoza trong máu của 100 ngƣời bình thƣờng, thu đƣợc kết

quả (mg/lít huyết thanh):

Khoảng Glucoza Số ngƣời Khoảng

Glucoza Số ngƣời

65 – 70

70 – 75

75 – 80

80 – 85

85 – 90

90 – 95

95 – 100

1

0

2

5

8

16

18

100 – 105

105 – 110

110 – 115

115 – 120

120 – 125

125 – 130

17

16

9

5

2

1

Tính các tham số đặc trƣng của mẫu.

Giải

Đổi biến i

i

x 97,5u

5

với h 5 và lập bảng sau:

xi ui ni uini ui2ni

65 – 70

70 – 75

75 – 80

80 – 85

85 – 90

90 – 95

95 – 100

100 – 105

105 – 110

110 – 115

115 – 120

120 – 125

125 – 130

67,5

72,5

77,5

82,5

87,5

92,5

97,5

102,5

107,5

112,5

117,5

122,5

127,5

-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5

6

1

0

2

5

8

16

18

17

16

9

5

2

1

-6

0

-8

-15

-16

-16

0

17

32

27

20

10

6

36

0

32

45

32

16

0

17

64

81

80

50

36

Tổng 100 51 489

Từ đó ta tính đƣợc các tham số đặc trƣng của mẫu nhƣ sau:

51u 0,51 x 0,51.5 97,5 100,05

100 ;

2 2 2489u 4,89 s [4,89 0,51].5 115,7475

100 ;

Page 141: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

141

2 100s 115,7475 113,6642 s 10,6613

99 .

5.1.5. Phƣơng pháp tính các tham số đặc trƣng của mẫu bằng máy tính

Ví dụ 5.5. Tính các tham số đặc trƣng của mẫu sau:

X 25 30 33 34 35 36 37 39 40

N 6 13 38 74 106 85 30 10 3

Giải

Đối với Casio FX570ES

Nhập số liệu

- Ấn các phím: Shift Mode 4 1

- Ấn các phím: Mode 3

- Ấn các phím: 1 1-Var

Hiện ra bảng:

X Freq

Dùng phím Replay để di chuyển qua lại giữa 2 cột x và freq

Nhập cột x: 25 =

30 =

33 =

34 =

35 =

36 =

37 =

39 =

40 =

Nhập cột freq: Dùng phím Replay di chuyển qua cột freq, dòng 25

6 =

13 =

Page 142: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

142

38 =

74 =

106 =

85 =

30 =

10 =

3 =

Nhập xong ấn phím AC.

Xem kết quả

- Ấn các phím: Shift 1 5 1 = n 365 (cỡ mẫu)

- Ấn các phím: Shift 1 5 2 = x 34,795 (tạ/ha)

- Ấn các phím: Shift 1 5 3 = s 2,069 (độ lệch mẫu)

- Ấn các phím: Shift 1 5 4 = s 2,072 (độ lệch mẫu hiệu chỉnh)

Chú ý. Khi nhập số liệu ta có thể dùng các phím để:

- Xóa một dòng dữ liệu: di chuyển đến dòng cần xóa và ấn phím Del.

- Chèn thêm một dòng dữ liệu: di chuyển đến dòng cần chèn và nhấn các phím:

Shift 1 3 1 Ins

- Xóa toàn bộ nội dung đã nhập:

Shift 1 3 2 Del – A

Đối với các loại máy fx-500MS, fx-350MS, fx-350TL, fx-570MS.

Nhập các số liệu:

- Ấn các phím: MODE 2 hoặc MODE MODE 2 để chuyển máy sang chế độ SD

- Ấn các phím: 25 Shift , 6 data (phím M+)

- Ấn các phím: 30 Shift , 13 data

- Ấn các phím: 33 Shift , 38 data

- Ấn các phím: 34 Shift , 74 data

- Ấn các phím: 35 Shift , 106 data

- Ấn các phím: 36 Shift , 85 data

- Ấn các phím: 37 Shift , 30 data

- Ấn các phím: 39 Shift , 10 data

- Ấn các phím: 40 Shift , 3 data

Xem kết quả

Page 143: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

143

- Ấn các phím: Shift S-VAR 1 = x 34,795

- Ấn các phím: Shift S-VAR 2 = s 2,069

- Ấn các phím: Shift S-VAR 3 = s 2,072

Chú ý. Xóa SD bằng lệnh SHIFT MODE 2 =

Đối với các loại máy fx-220MS, fx-500A, fx-95, fx-82super.

Nhập số liệu

- Ấn các phím: MODE . (dấu chấm) để đƣa máy về chế độ SD

- Ấn các phím: Shift Sac 25x6 data (phím M+)

- Ấn các phím: 30x13 data

- Ấn các phím: 33x38 data

- Ấn các phím: 34x74 data

- Ấn các phím: 35x106 data

- Ấn các phím: 36x85 data

- Ấn các phím: 37x30 data

- Ấn các phím: 39x10 data

- Ấn các phím: 40x3 data

Xem kết quả

- Ấn các phím: Shift n 365

- Ấn các phím: Shift x 34,795

- Ấn các phím: Shift s 2,069

- Ấn các phím: Shift s 2,072

Chú ý. Xóa SD bằng lệnh: MODE 0

5.2. Ƣớc lƣợng các tham số đặc trƣng của tổng thể

Ước lượng là phỏng đoán một giá trị chƣa biết bằng cách dựa vào quan sát mẫu.

Thông thƣờng ta cần ƣớc lƣợng giá trị trung bình, tỷ lệ, phƣơng sai, hệ số tƣơng

quan... Ở đây trình bày các kết quả của ƣớc lƣợng khoảng – Phƣơng pháp khoảng tin

cậy.

Phƣơng pháp. Để ƣớc lƣợng số đặc trƣng của dấu hiệu X, ta chọn thống kê

1 2 nG G(X ,X , ,X , ) của mẫu tổng quát

1 2 n(X ,X , ,X ) .

Với là số không âm khá bé (thƣờng lấy 0,05 ), ngƣời ta tìm đƣợc các số thực

1 2g ,g sao cho:

1 2P(g G g ) 1 , hay

1 2P(G G ) 1 .

Page 144: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

144

Khi đó khoảng ngẫu nhiên 1 2

(G ,G ) đƣợc gọi là khoảng tin cậy của . Số thực

1 đƣợc gọi là độ tin cậy của ƣớc lƣợng, số thực là xác suất mắc sai lầm của ƣớc

lƣợng.

Chọn một mẫu cụ thể 1 2 n

(x ,x , ,x ) , ta tính đƣợc 1 1 1 2 n

G (x ,x , ,x ) và

2 2 1 2 nG (x ,x , ,x ) . Khoảng số thực

1 2( , ) đƣợc gọi là khoảng ƣớc lƣợng của

với độ tin cậy 1 . Dƣới đây là các bài toán ƣớc lƣợng các số đặc trƣng của tổng thể

bằng phƣơng pháp khoảng tin cậy.

5.2.1. Bài toán ƣớc lƣợng tỷ lệ tổng thể

Bài toán 1. Trên tổng thể ta quan tâm đến tỷ lệ tổng thể p. Xét một mẫu có kích

thƣớc n và tính đƣợc tỷ lệ mẫu là f. Hãy tìm khoảng ƣớc lƣợng của tỷ lệ tổng thể p với

độ tin cậy 1 cho trƣớc?

Cách giải

Gọi p là tỷ lệ tổng thể, từ mẫu đã cho ta sẽ ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 1 .

Bƣớc 1. Với độ tin cậy 1 , ta tìm số t từ công thức: 1 2 (t )

.

Tra bảng phụ lục số 2, ta đƣợc giá trị t cần tìm.

Bƣớc 2. Tính độ chính xác của ƣớc lƣợng theo công thức: f (1 f )

tn

.

Bƣớc 3. Kết luận: Khoảng ƣớc lƣợng của p có dạng: f p f

Ví dụ 5.6. Quan sát ngẫu nhiên 200 lọ thuốc trong một lô hàng rất nhiều, ta thấy có

17 lọ không đạt tiêu chuẩn. Hãy ƣớc lƣợng tỷ lệ thuốc không đạt tiêu chuẩn với độ tin

cậy 95%?

Giải

Gọi p là tỷ lệ thuốc không đạt tiêu chuẩn, ta sẽ ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 95%.

Ta có: n 200; m 17; f 0,085; 1 0,95 .

Từ công thức: 1 0,95

1 2 (t ) (t ) 0,475 t 1,962 2

.

Độ chính xác của ƣớc lƣợng: f (1 f ) 0,085(1 0,085)

t 1,96 0,0387n 200

.

Suy ra khoảng ƣớc lƣợng của p là: 0,0463 p 0,1237 .

Vậy, tỷ lệ thuốc không đạt tiêu chuẩn từ 4,63% đến 12,37% với độ tin cậy 95%.

Page 145: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

145

Ví dụ 5.7. Một vùng có 2000 hộ gia đình. Để điều tra nhu cầu sử dụng một loại

thuốc tân dƣợc tại vùng đó, ngƣời ta tìm hiểu ngẫu nhiên 100 hộ gia đình và thấy có 60

gia đình có nhu cầu sử dụng loại thuốc trên. Hãy ƣớc lƣợng số hộ gia đình trong vùng

có nhu cầu sử dụng loại thuốc tân dƣợc trên với độ tin cậy 95%.

Giải

Ta có: n 100, m 60 f 0,6; 1 0,95; N 2000 .

Gọi M là số gia đình có nhu cầu sử dụng thuốc tân dƣợc.

Gọi p là tỷ lệ gia đình có nhu cầu sử dụng thuốc tân dƣợc.

Suy ra M

p2000

.

Bƣớc 1. Ta sẽ ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 95%.

Ta có 1 0,95

1 2 (t ) (t ) 0,4752 2

, tra bảng ta đƣợc t 1,96

.

Độ chính xác của ƣớc lƣợng f (1 f ) 0,6(1 0,6)

t 1,96 0,096n 100

.

Suy ra 0,504 p 0,696 .

Bƣớc 2. Ta ƣớc lƣợng M.

Mà M M

p 0,504 0,696 1008 M 13922000 2000

.

Vậy, số gia đình trong vùng có nhu cầu sử dụng thuốc tân dƣợc là từ 1008 đến 1392

(gia đình) với độ tin cậy 95%.

5.2.2. Bài toán ƣớc lƣợng trung bình tổng thể

Bài toán 2. Trên tổng thể ta quan tâm đến trung bình tổng thể . Xét một mẫu có

kích thƣớc n và tính đƣợc trung bình mẫu x , độ lệch mẫu hiệu chỉnh là s. Hãy tìm

khoảng ƣớc lƣợng của trung bình tổng thể với độ tin cậy 1 cho trƣớc?

Cách giải

Gọi là trung bình tổng thể. Ta sẽ ƣớc lƣợng với độ tin cậy 1 .

Bƣớc 1. Với độ tin cậy 1 , ta tìm số t theo một trong hai trƣờng hợp sau:

TH1. Nếu n 30 thì t đƣợc xác định theo công thức: 1 2 (t )

.

Tra bảng phụ lục số 2, ta đƣợc giá trị t cần tìm.

Page 146: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

146

TH2. Nếu n 30 và dấu hiệu X nghiên cứu trên tổng thể đƣợc xem là đại lƣợng

ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, thì t đƣợc xác định theo công thức: t t (k)

.

Trong đó k n 1 và đƣợc suy ra từ độ tin cậy 1 . Tra bảng phụ lục 5 ta

đƣợc t cần tìm.

Bƣớc 2. Tính độ chính xác của ƣớc lƣợng theo công thức: s

tn

.

Bƣớc 3. Kết luận: Khoảng ƣớc lƣợng của là: x x .

Ví dụ 5.8. Kiểm nghiệm hàm lƣợng vitamin B1(mg/viên) của thuốc B1 viên ở một

cơ sở sản xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Hàm lƣợng 48,5 49 49,5 50 50,5 51

Số viên 1 6 7 9 5 3

Hãy ƣớc lƣợng hàm lƣợng vitamin B1 trung bình của thuốc viên B1 ở cơ sở sản xuất

trên với độ tin cậy 95%.

Giải

Từ mẫu đã cho ta tính đƣợc: n 31; x 49,82; s 0,6544; 1 0,95 .

Gọi hàm lƣợng vitamin B1 trung bình của thuốc viên B1 ở cơ sở sản xuất. Ta sẽ

ƣớc lƣợng với độ tin cậy 95%.

Vì n 31 30 nên 1 0,95

1 2 (t ) (t ) 0,475 t 1,962 2

.

Độ chính xác của ƣớc lƣợng: s 0,6544

t 1,96 0,23n 31

.

Do đó: x x 49,59 50,05 .

Vậy, hàm lƣợng vitamin B1 trung bình của thuốc viên B1 ở cơ sở sản xuất từ 49,59

đến 50,05(mg) với độ tin cậy 95%.

Ví dụ 5.9. Đo lƣợng huyết tố cầu (X cg/l) của một số ngƣời bị bỏng có kết quả nhƣ

sau:

X 70–75 75–80 80–85 85–90 90–95 95–100 100–105

Số N 5 30 20 25 10 5 5

a) Ƣớc lƣợng lƣợng huyết tố cầu trung bình của ngƣời bị bỏng với độ tin cậy 95%.

Page 147: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

147

b) Những ngƣời có lƣợng huyết tố cầu từ 90 cg/l trở lên là ngƣời bị bỏng nhẹ. Hãy

ƣớc lƣợng tỷ lệ ngƣời bị bỏng nhẹ với độ tin cậy 98%.

Giải

a) Ta có: n 100,X 84,5(cg / l),s 7,521 .

Gọi là lƣợng huyết tố cầu trung bình. Ta sẽ ƣớc lƣợng với độ tin cậy 95%.

Vì n 100 30 nên 1 0,95

1 2 (t ) (t ) 0,475 t 1,962 2

.

Ta có: s 7,521

t 1,96 1,4741n 100

.

Vậy, khoảng ƣớc lƣợng trọng lƣợng trung bình của bé gái là (83,0259;85,9741)

(cg/l) với độ tin cậy 95%.

b) Gọi p là tỷ lệ ngƣời bị bỏng nhẹ. Ta sẽ ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 98%.

Ta có: n 100, f 0,2, 1 0,98 .

Suy ra: 1 0,95

1 2 (t ) (t ) 0,4752 2

, tra bảng ta đƣợc t 2,33

.

Do đó: f (1 f ) 0,2(1 0,2)

t 2,33 0,0932n 100

.

Vậy, khoảng ƣớc lƣợng tỷ lệ ngƣời bị bỏng nhẹ với độ tin cậy 99% là

p (0,1068;0,2932) .

5.2.3. Bài toán xác định độ tin cậy trong ƣớc lƣợng tỷ lệ

Bài toán 3. Cho mẫu có kích thƣớc n và tỷ lệ mẫu f. Hãy tìm độ tin cậy của phép

ƣớc lƣợng tỷ lệ tổng thể p với độ chính xác cho trƣớc.

Cách giải

Ta có f (1 f ) n

t tn f (1 f )

.

Với độ chính xác và mẫu đã cho, ta tính đƣợc t. Tra bảng phụ lục 2 ta tìm đƣợc

(t )

. Từ đó ta suy ra độ tin cậy cuả ƣớc lƣợng bằng công thức 1 2 (t )

.

Ví dụ 5.10. Để ƣớc lƣợng tỉ lệ phế phẩm trong các sản phẩm sản xuất tại một xí

nghiệp, ngƣời ta kiểm tra ngẫu nhiên 400 sản phẩm của xí nghiệp đó thì thấy có 40 phế

phẩm.

Page 148: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

148

a) Hãy ƣớc lƣợng tỉ lệ phế phẩm của xí nghiệp đó với độ tin cậy 95%?

b) Nếu muốn phép ƣớc lƣợng tỉ lệ phế phẩm có độ chính xác là 2% thì độ tin cậy

của ƣớc lƣợng đó phải là bao nhiêu?

Giải

a) Gọi p là tỉ lệ phế phẩm của xí nghiệp. Ta sẽ ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 95%.

Do độ tin cậy của ƣớc lƣợng p là 0,95 nên t = 1,96.

Theo giả thiết bài toán, ta có mẫu để ƣớc lƣợng p có kích thƣớc n = 400 và tỉ lệ mẫu

là f = 0,1. Do đó độ chính xác của ƣớc lƣợng p là: 0,1(1 0,1)

1,96 0,0294400

.

Vậy, khoảng ƣớc lƣợng của p là p(0,0706 ; 0,1294).

Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95%, ta có thể dự đoán tỉ lệ phế phẩm của kho hàng là từ

7,06% đến 12,94%.

b) Do phép ƣớc lƣợng tỉ lệ phế phẩm p có độ chính xác 2% nên:

f (1 f ) n 400t t 0,02 1,33

n f (1 f ) 0,1(1 0,1)

.

Do đó ta có: 1 – = 2(1,33) = 20,4082 = 0,8164.

Nhƣ vậy, nếu muốn phép ƣớc lƣợng tỉ lệ phế phẩm có độ chính xác là 2%, thì độ tin

cậy của ƣớc lƣợng đó phải là 81,64%.

5.2.4. Bài toán xác định độ tin cậy trong ƣớc lƣợng trung bình

Bài toán 4. Cho mẫu có kích thƣớc n và độ lệch mẫu hiệu chinh s. Hãy tìm độ tin

cậy của phép ƣớc lƣợng trung bình tổng thể với độ chính xác cho trƣớc.

Cách giải

Ta có s n

t tsn

.

Với độ chính xác và mẫu đã cho, ta tính đƣợc t. Từ đó ta tìm đƣợc độ tin cậy

của phép ƣớc lƣợng theo một trong hai trƣờng hợp sau:

1. Nếu n 30 thì độ tin cậy của ƣớc lƣợng đƣợc tính bằng công thức:

1 2 (t )

.

Page 149: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

149

2. Nếu n 30 thì độ tin cậy của ƣớc lƣợng đƣợc tính bằng công thức: t t (n 1)

Tra bảng phụ lục 5 ta đƣợc từ đó suy ra 1 cần tìm.

Chú ý. Nếu dấu hiệu X nghiên cứu trên tổng thể đƣợc coi là đại lƣợng ngẫu nhiên

có phân phối chuẩn với phƣơng sai là 2 , thì ta thay độ lệch mẫu hiệu chỉnh s trong

công thức trên bằng .

Ví dụ 5.11. Để ƣớc lƣợng điểm thi môn toán trong kỳ thi tuyển sinh vào một trƣờng

đại học, các giám khảo chấm thử 100 bài thi và tính đƣợc điểm trung bình là 5 với độ

lệch đã điều chỉnh là 2,5 điểm.

a) Hãy ƣớc lƣợng điểm trung bình môn toán tại trƣờng đại học đó với độ tin cậy

95%?

b) Nếu muốn phép ƣớc lƣợng điểm trung bình môn toán có độ chính xác 0,25 điểm

thì độ tin cậy của ƣớc lƣợng đó phải là bao nhiêu?

Giải

a) Gọi là điểm trung bình môn toán trong kỳ thi tuyển sinh tại trƣờng đại học đó.

Ta sẽ ƣớc lƣợng với độ tin cậy 95%.

Ta có mẫu để ƣớc lƣợng có kích thƣớc n = 100, trung bình mẫu x = 46 và độ lệch

mẫu hiệu chỉnh s = 2,5.

Do n = 100 và độ tin cậy của ƣớc lƣợng là 0,95 nên t = 1,96.

Do đó độ chính xác của ƣớc lƣợng là: 2,5

1,96 0,49100

.

Vậy, khoảng ƣớc lƣợng của là (4,51 ; 5,49).

Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95%, ta có thể dự đoán điểm trung bình môn toán trong kỳ

thi tuyển sinh tại trƣờng đại học đó là từ 4,51 đến 5,49 điểm.

b) Do độ chính xác của ƣớc lƣợng là = 0,25 nên:

s n 100t t 0,25 1

s 2,5n

.

Do đó độ tin cậy của ƣớc lƣợng là: 1 – = 2(1) = 20,3413 = 0,6826.

Ví dụ 5.12. Trọng lƣợng các bao gạo bán tại một cửa hàng lƣơng thực là một đại

lƣợng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với phƣơng sai là 2 = 0,25.

Page 150: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

150

a) Kiểm tra ngẫu nhiên 20 bao gạo tại cửa hàng đó thì thấy trọng lƣợng trung bình

là 48kg. Hãy ƣớc lƣợng trọng lƣợng trung bình của các bao gạo tại cửa hàng đó với độ

tin cậy 99%?

b) Nếu ƣớc lƣợng trên có độ chính xác 200g thì độ tin cậy là bao nhiêu?

Giải

a) Gọi là trọng lƣợng trung bình của các bao gạo tại cửa hàng đó. Ta sẽ ƣớc lƣợng

với độ tin cậy 99%.

Ta có mẫu để ƣớc lƣợng có kích thƣớc n = 20, trung bình mẫu x = 48. Nên với

độ tin cậy 0,99 ta có: t = t0,01(20 – 1) = t0,01(19) = 2,86.

Do đó độ chính xác của ƣớc lƣợng là: 0,5

t 2,86 0,3198n 20

.

Vậy, khoảng ƣớc lƣợng của là (47,6802 ; 48,3198).

Nhƣ vậy, với độ tin cậy 99%, ta có thể dự đoán trọng lƣợng trung bình của các bao

gạo tại cửa hàng đó là từ 47,6802kg đến 48,3198kg.

b) Ta có độ chính xác của ƣớc lƣợng là = 0,2 nên:

n 20t t 0,2 1,79

0,5n

.

Tra bảng phụ lục 5 ta có: t0,09(19) = 1,79 = 0,09.

Do đó độ tin cậy của ƣớc lƣợng là: 1 – = 1 – 0,09 = 0,91.

5.2.5. Bài toán xác định kích thƣớc mẫu trong ƣớc lƣợng tỷ lệ

Bài toán 5. Cho mẫu có tỷ lệ mẫu f. Hãy tìm kích thƣớc mẫu (ở đây kích thƣớc mẫu

khá lớn) để có phép ƣớc lƣợng tỷ lệ tổng thể p với độ tin cậy 1 và độ chính xác

cho trƣớc.

Cách giải

Nếu gọi N là kích thƣớc mẫu để có phép ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 1 và độ

chính xác .

Khi đó N đƣợc tính theo công thức: 2

2

f (1 f )N t 1

.

Trong đó t đƣợc suy từ độ tin cậy 1 bằng công thức: 1 2 (t )

.

Page 151: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

151

Ví dụ 5.13. Quan sát ngẫu nhiên 200 ngƣời ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thấy

có 24 ngƣời mắc bệnh sốt rét.

a) Hãy ƣớc lƣợng tỷ lệ bệnh sốt rét p ở đồng bằng sông Cửu Long với độ tin cậy

95%.

b) Muốn độ chính xác của ƣớc lƣợng không quá 0,03 với độ tin cậy 95% thì cần

quan sát ít nhất mấy ngƣời?

c) Nếu phép ƣớc lƣợng tỷ lệ bệnh sốt rét này có độ chính xác 5% thì độ tin cậy của

ƣớc lƣợng là bao nhiêu?

Giải

a) Gọi p là tỷ lệ bệnh sốt rét, ta sẽ ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 95%.

Ta có: n 200; m 24; f 0,12; t 1,96

.

Độ chính xác của ƣớc lƣợng: f (1 f ) 0,12(1 0,12)

t 1,96 0,045n 200

.

Kết luận: Khoảng ƣớc lƣợng của p là: 0,075 p 0,165 .

b) Ta có n 200; m 24; f 0,12; t 1,96; 0,03

.

2 2

2 2

1 0,12 1 0,121 1,96 1 451

0,03

f fN t

.

Vậy, cần quan sát ít nhất 451 trƣờng hợp.

c) Ta có: n 200; m 24; f 0,12; 0,05 .

n 200t 0,05 2,18

f (1 f ) 0,12(1 0,12)

.

Suy ra (t ) 0,4854 1 97,08%

.

Vậy, độ tin cậy cần tìm là 97,08%.

5.2.6. Bài toán xác định kích thƣớc mẫu trong ƣớc lƣợng trung bình

Bài toán 6. Cho mẫu có phƣơng sai mẫu hiệu chỉnh là s2. Hãy tìm kích thƣớc mẫu

(ở đây kích thƣớc mẫu khá lớn) để có phép ƣớc lƣợng trung bình tổng thể với độ tin

cậy 1 và độ chính xác cho trƣớc.

Cách giải

Nếu gọi N là kích thƣớc mẫu để có phép ƣớc lƣợng với độ tin cậy 1 và độ

chính xác . Khi đó N đƣợc tính theo công thức: 2

2

2

sN t 1

.

Trong đó, t đƣợc suy từ độ tin cậy 1 bằng công thức: 1 2 (t )

.

Page 152: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

152

Ví dụ 5.14. Phỏng vấn 5 gia đình có 4 ngƣời ở một vùng về chi phí hàng tháng cho

nhu yếu phẩm, thu đƣợc các số liệu sau (nghìn đồng): 700, 730, 850, 930, 990. Vậy,

phải phỏng vấn bao nhiêu gia đình cùng loại để với độ tin cậy 95% độ chính xác của

việc ƣớc lƣợng khoảng tin cậy của chi phí trung bình hàng tháng cho nhu yếu phẩm

không vƣợt quá 60 ngàn đồng.

Giải

Ta có: 2n 5, x 840, s 15600, 60 .

Với độ tin cậy 1 0,95 0,05 và k n 1 4 .

Suy ra: k 4

t ( ) t (0,05) 2,78 .

Tính 2

2

2

sN t 1 34

.

Vậy, phải phỏng vấn ít nhất 34 gia đình, nghĩa là cần phỏng vấn thêm ít nhất 29 (gia

đình).

5.3. Kiểm định giả thiết thống kê

Mở đầu

Tỷ lệ bệnh A trong dân số là 20%. Một chƣơng trình điều trị bệnh A đƣợc tiến

hành. Sau một thời gian nhất định, ngƣời ta chọn ngẫu nhiên một mẫu 100 ngƣời trong

dân số đó và khám thấy có 12 ngƣời bị bệnh A. Vấn đề đặt ra là sau khi thực hiện

chƣơng trình điều trị bệnh A, tỷ lệ bệnh A trong dân số có thực sự khác 20% không?.

Câu hỏi Nhƣ vậy dẫn đến một bài toán nêu lên một nghi ngờ cần phải khẳng định,

hoặc phải đƣa ra kết luận của một vấn đề kinh tế, kỹ thuật, … liên quan đến các số đặc

trƣng, luật phân phối xác suất của X hoặc tính độc lập của hai dấu hiệu X và Y đƣợc

gọi là bài toán kiểm định giả thiết thống kê.

Để giải một bài toán kiểm định giả thiết thống kê, ta có thể tiến hành theo ba bƣớc

sau:

Bƣớc1. Đặt giả thiết thống kê.

Từ câu hỏi của bài toán liên quan đến các số đặc trƣng, luật phân phối xác suất của

X hoặc tính độc lập của hai dấu hiệu X và Y, ta đặt giả thiết thống kê H sao cho khi

chấp nhận hay bác bỏ giả thiết H ta sẽ trả lời đƣợc câu hỏi của bài toán.

Giả thiết thống kê H liên quan đến số đặc trƣng của dấu hiệu X trên tổng thể

thƣờng đƣợc đặt dƣới dạng: H : = 0 ; H : 0.

Page 153: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

153

Trong đó H là giả thiết đối của H (Khi kiểm định một phía, giả thiết đối của H có

dạng H : > 0 hay H : < 0) và 0 là số thể hiện thông tin đã biết về trong quá khứ

hay những định mức kinh tế, kỹ thuật,…

Bƣớc2. Kiểm định giả thiết thống kê.

Để kiểm định giả thiết thống kê H, ta cần phải xét một mẫu có kích thƣớc n và phải

biết mức ý nghĩa của kiểm định. Mức ý nghĩa thƣờng là một số khá bé (thƣờng thì

0,05) và đó là số cho biết xác suất mắc sai lầm khi ta chấp nhận H nhƣng trong

thực tế H sai hay bác bỏ H nhƣng trong thực tế H đúng.

Với các số liệu thu đƣợc từ mẫu có kích thƣớc n đã cho, ta tìm đƣợc một số gọi là

tiêu chuẩn kiểm định. Với mức ý nghĩa cho trƣớc, tùy theo kích thƣớc n của mẫu, tra

bảng phụ lục ta tìm đƣợc một số gọi là giá trị tới hạn. Tùy theo kết quả so sánh giữa

tiêu chuẩn kiểm định với giá trị tới hạn, ta đƣa ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ H.

Bƣớc3. Kết luận cuối cùng.

Từ quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết H, ta suy ra kết luận cuối cùng về nghi

ngờ cần phải khẳng định hay kết luận của một vấn đề kinh tế, kỹ thuật, … trong bài

toán.

Khi đƣa ra quyết định “chấp nhận H” thì điều đó không có nghĩa là H đúng mà chỉ

có nghĩa là với số liệu của mẫu và với mức ý nghĩa đã chọn thì ta chƣa đủ cơ sở hay

chƣa đủ bằng chứng để bác bỏ H. Do đó trong kết luận cuối cùng của bài toán, ta nên

nói là “có thể nói rằng …”, “có bằng chứng để nói rằng …” hay “không có cơ sở để

nói rằng …”…

Sau đây ta sẽ trình bày cách giải quyết một số bài toán kiểm định giả thiết thống kê

cụ thể.

5.3.1. Bài toán kiểm định giả thiết về tỷ lệ tổng thể

Bài toán 7. Trên tổng thể ta quan tâm đến tỷ lệ tổng thể p. Ta có giả thiết về p là:

0H : p p ;

0H : p p .

Xét một mẫu có kích thƣớc n (n 30) và tính đƣợc tỷ lệ mẫu là f. Hãy kiểm định

giả thiết H với mức ý nghĩa cho trƣớc?

Cách giải

Bƣớc 1. Tính tiêu chuẩn kiểm định t bằng công thức: 0

0 0

nt f p

p (1 p )

.

Bƣớc 2. Với mức ý nghĩa cho trƣớc, ta tính đƣợc giá trị tới hạn t từ công thức:

Page 154: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

154

1 2 (t )

.

Bƣớc 3. Quy tắc quyết định:

1. Nếu t t

thì ta đƣa ra quyết định: Chấp nhận H.

2. Nếu t t

thì ta đƣa ra quyết định: Bác bỏ H, chấp nhận H .

Chú ý. Nếu giả thiết đối của H là 0

H : p p hay 0

H : p p thì giá trị tới hạn của

kiểm định là 2

t

.

Ví dụ 5.15. Trong một dây chuyền sản xuất thuốc có 20% viên không đạt tiêu

chuẩn. Một cải tiến đƣợc thực hiện và sản xuất thử 100 viên thấy có 12 viên không đạt

tiêu chuẩn. Cải tiến trên có thay đổi tỷ lệ viên không đạt tiêu chuẩn hay không với mức

ý nghĩa 5%?

Giải

Ta có: 0

f 0,12, p 0,2, n 100 .

Giả thiết: H : p 0,2, H : p 0,2 .

Tính tiêu chuẩn kiểm định t: 0

0 0

n 100t f p 0,12 0,2 2

p (1 p ) 0,2(1 0,2)

.

Với 0,05 cho trƣớc, giá trị tới hạn t từ công thức:

11 2 (t ) (t ) 0,475

2

, tra bảng ta đƣợc t 1,96

.

Vì t t

thì ta đƣa ra quyết định: Bác bỏ H, chấp nhận H .

Kết luận: Sự cải tiến làm thay đổi tỷ lệ viên thuốc không đạt tiêu chuẩn.

Ví dụ 5.16. Tại một địa phƣơng tỷ lệ bệnh sốt rét là 20%. Dùng DDT để diệt muỗi.

Khám 100 ngƣời thấy có 13 ngƣời bị sốt rét. Hỏi DDT có làm giảm tỷ lệ bệnh hay

không với mức ý nghĩa 5%?

Giải

Ta có: 0

f 0,13, p 0,2, n 100 .

Giả thiết: H : p 0,2, H : p 0,2 .

Tính tiêu chuẩn kiểm định: 0

0 0

n 100t f p 0,13 0,2 1,75

p (1 p ) 0,2(1 0,2)

.

Với 0,05 cho trƣớc, giá trị tới hạn 2

t

từ công thức:

Page 155: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

155

2 2

1 21 2 (t ) (t ) 0,45

2

, tra bảng ta đƣợc

2t 1,65

.

Vì t t

thì ta đƣa ra quyết định: Bác bỏ H, chấp nhận H .

Kết luận: Sử dụng thuốc DDT để diệt muỗi thực sự làm giảm tỷ lệ bệnh sốt rét ở địa

phƣơng với mức ý nghĩa 5%.

5.3.2. Bài toán kiểm định giả thiết về trung bình tổng thể

Bài toán 8. Trên tổng thể ta quan tâm đến trung bình tổng thể . Ta có giả thiết về

là: 0

H : , 0

H : . Xét một mẫu có kích thƣớc n và tính đƣợc trung bình

mẫu, độ lệch mẫu hiệu chỉnh là x, s . Hãy kiểm định giả thiết H với mức ý nghĩa

cho trƣớc?

Cách giải

Bƣớc 1. Tính tiêu chuẩn kiểm định t bằng công thức: 0

nt x

s .

Bƣớc 2. Với mức ý nghĩa cho trƣớc, ta tính đƣợc giá trị tới hạn t

theo một

trong hai trƣờng hợp sau:

TH1. Nếu n 30 thì t đƣợc xác định theo công thức: 1 2 (t )

.

TH2. Nếu n 30 thì t

đƣợc xác định theo công thức: t t (k) , trong đó

k n 1 .

Bƣớc 3. Quy tắc quyết định:

1. Nếu t t

thì ta đƣa ra quyết định: Chấp nhận H.

2. Nếu t t

thì ta đƣa ra quyết định: Bác bỏ H, chấp nhận H .

Chú ý. Nếu giả thiết đối của H là 0

H : hay 0

H : thì giá trị tới hạn của

kiểm định là 2

t

.

Ví dụ 5.17. Một phƣơng pháp chiết xuất dƣợc liệu (DL) cho trung bình 150g

cao/1kg DL và s 20g . Một cải tiến đƣợc thực hiện. Sau khi chiết xuất 30 lần, ta

đƣợc trung bình 160g cao/1kg DL. Kết luận với mức ý nghĩa 5%?

Giải

Ta có: 0

150, s 20, n 30, x 160 .

Giả thiết: H : 150; H : 150 .

Page 156: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

156

Tính tiêu chuẩn kiểm định t: 30

t 160 150 2,720

.

Với mức ý nghĩa 0,05 và n 30 nên

1 2 1 0,11 2 2 (t ) (t ) 0,45 t 1,65

2 2

.

Vì t t

nên bát bỏ H, chấp nhận H .

Kết luận: Cải tiến kỹ thuật trên thật sự mang lại hiệu quả.

Ví dụ 5.18. Điều tra lƣợng huyết cholesterol toàn phần trong huyết thanh của 25

ngƣời bị bệnh X, có x 176mg, s 40mg . Theo tài liệu 156mg là hằng số sinh

học của ngƣời bình thƣờng. Hãy cho kết luận với mức ý nghĩa 5%?

Giải

Ta có: 0

156, s 40, n 25, x 176 .

Giả thiết: H : 156; H : 156 .

Tính tiêu chuẩn kiểm định t: 25

t 176 156 2,540

.

Với mức ý nghĩa 0,05 và n 25 nên 0,05

t t (k) t (24) 2,06 .

Vì t t

nên bát bỏ H, chấp nhận H .

Kết luận: Lƣợng cholesterol của ngƣời bị bệnh X và ngƣời bình thƣờng khác nhau

với mức ý nghĩa 5%.

Page 157: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

157

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Định nghĩa tổng thể, mẫu.

2. Các phƣơng pháp chọn mẫu và mô tả các số liệu mẫu.

3. Trình bày các tham số đặ trƣng của mẫu.

4. Trình bày các phƣơng pháp tính các tham số đặc trƣng của mẫu và cho ví dụ

minh họa.

5. Trình bày bài toán ƣớc lƣợng tỉ lệ tổng thể và cách giải.

6. Trình bày bài toán ƣớc lƣợng trung bình tổng thể và cách giải.

7. Trình bày phƣơng pháp xác định độ tin cậy và kích thƣớc mẫu trong các bài toán

ƣớc lƣợng tỉ lệ và trung bình tổng thể.

8. Trình bày bài toán kiểm định giả thiết về tỉ lệ tổng thể và cách giải.

9. Trình bày bài toán kiểm định giả thiết về trung bình tổng thể và cách giải.

Page 158: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

158

BÀI TẬP

5.1. Đo lƣợng cholesterlemie (đơn vị: mg%) của một số ngƣời, ta đƣợc:

X(mg%) 150-160 160-170 170-180 180-190 190-200 200-201

Số N 2 4 5 6 4 3

Tính X , 2S ,

2S , S ?

5.2. Đo độ dài của 30 chi tiết đƣợc chọn ngẫu nhiên của một loại sản phẩm ta đƣợc

bảng số liệu sau:

39 43 41 41 40 41 43 42 41 39 40 41

44 42 42 41 41 42 43 40 41 41 42 43

39 40 41 39 40 42

Tính X , 2S ,

2S , S ?

5.3. Ta muốn ƣớc lƣợng tỷ lệ viên thuốc bị sứt mẻ p trong một lô thuốc rất nhiều.

a) Nếu ta muốn sai số ƣớc lƣợng không quá 0,01 và độ tin cậy 95% thì phải quan

sát ít nhất mấy viên?

b) Quan sát ngẫu nhiên 200 viên, thấy có 25 viên bị sứt mẻ.

i) Hãy ƣớc lƣợng p với độ tin cậy 95%?

ii) Trong trƣờng hợp này nếu muốn sai số ƣớc lƣợng không quá 0,01 và độ tin cậy

95% thì phải quan sát ít nhất mấy viên?

5.4. Khám ngẫu nhiên 150 ngƣời thấy có 18 ngƣời mắc bệnh B

a) Hãy ƣớc lƣợng tỷ lệ bệnh này trong dân số với độ tin cậy 95%?

b) Nếu muốn ƣớc lƣợng tỷ lệ bệnh này có độ chính xác không quá 0,03 và độ tin

cậy 95% thì phải khám ít nhất bao nhiêu ngƣời?

c) Nếu phép ƣớc lƣợng tỷ lệ bệnh này có độ chính xác 3% thì độ tin cậy của ƣớc

lƣợng đó là bao nhiêu?

5.5. Một loại thuốc mới đƣợc đem thử điều trị cho 50 ngƣời bị bệnh B, kết quả có

40 ngƣời khỏi bệnh.

a) Hãy ƣớc lƣợng tỷ lệ khỏi bệnh p nếu dùng thuốc đó điều trị với các độ tin cậy

95% và 99%?

Page 159: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

159

b) Nếu ta muốn độ chính xác của ƣớc lƣợng không quá 0,02 và độ tin cậy 95% thì

phải quan sát ít nhất mấy trƣờng hợp?

5.6. Quan sát chiều cao X(cm) của một số ngƣời, ta ghi nhận đƣợc:

X (cm) 140–145 145–150 150 - 155 155 -160 160–165 165–170

Số N 1 3 7 9 5 2

Hãy ƣớc lƣợng chiều cao trung bình trong dân số với độ tin cậy 95%.

5.7. Để đánh giá sức khỏe của các bé gái sơ sinh, ngƣời ta kiểm tra số đo trọng

lƣợng các cháu gái sơ sinh trong một bệnh viện và có kết quả nhƣ sau:

X 1,7–2,1 2,1–2,5 2,5- 2,9 2,9 -3,3 3,3–3,7 3,7–4,1

N 4 20 21 15 2 3

a) Hãy ƣớc lƣợng trung bình của bé gái sơ sinh với độ tin cậy 95%.

b) Những bé gái sơ sinh có trọng lƣợng trên 2,9kg là bé khỏe. Hãy ƣớc lƣợng tỷ lệ

bé khỏe trong vùng với độ tin cậy 99%.

5.8. Nghiên cứu hoạt tính Hydrocloruatetracyclin ngƣời ta thu đƣợc kết quả sau

(tính theo EG/mg):

925 940 960 965 995 960 940 925 940 905

Với độ tin cậy 95%, hãy ƣớc lƣợng hoạt tính trung bình của Hydrocloruatetracyclin

đƣợc nghiên cứu ở trên.

5.9. Bệnh X theo điều trị đã gây tử vong 15%. Một loại thuốc A dùng cho 250 bệnh

nhân bị bệnh X thấy có 20 ngƣời tử vong. Hỏi hiệu quả của thuốc A trong việc điều trị

bệnh X với mức ý nghĩa 1%?

5.10. Có khoảng 12% ngƣời bị huyết khối khi thay van tim trong vòng 4 năm.

Ngƣời ta muốn xét xem Aspirin có ảnh hƣởng đến bị huyết khối khi thay van tim

không? Chọn ngẫu nhiên 188 bệnh nhân sau khi thay van tim, cho dùng 100 mg

Aspirin/ngày suốt 4 năm liền , theo dõi thấy có 21 trƣờng hợp bị huyết khối. Kết luận

với mức ý nghĩa 5%?

5.11. Đo lƣợng cholesterolemie (X mg%) trên một số ngƣời bình thƣờng. Kết quả

X 125–

149

150–

174

175–

199

200–

224

225–

249

250–

274

275–

299

300–

224

Số N 2 5 5 7 10 10 8 3

Page 160: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

160

Cho rằng số sinh học trung bình về cholesterolemie là 225 mg%. Hỏi kết quả thực

nghiệm trên có khác hằng số sinh học trung bình về cholesterolemie không với mức ý

nghĩa 5%?

5.12. Một mẫu 35 ngƣời bị K tiền liệt tuyến có di căn, hàm lƣợng trung bình PSA là

15 mg/ml; s 1,5mg / ml . Dùng PSA làm chất chỉ điểm có di căn trong bệnh K tiền

liệt tuyến. Với bệnh K tiền liệt tuyến chƣa di căn, hàm lƣợng trung bình PSA là 12

mg/ml. Hỏi PSA có thể làm cho chất chỉ điểm có di căn trong bệnh K tiền liệt tuyến

đƣợc không với mức ý nghĩa 5%?

5.13. Một máy phân tích huyết học đƣợc gọi là không đạt yêu cầu khi máy chạy hết

công suất, trung bình máy phân tích 99 mẫu máu/ngày. Chọn một máy phân tích huyết

học, cho chạy thử một tuần hết công suất, kết quả nhƣ sau:

Thứ 2 3 4 5 6 7 Cn

Số lƣợng 04 93 97 101 105 95 105

Hỏi máy phân tích huyết học trên đạt yêu cầu chƣa?

5.14. Kiểm định hàm lƣợng Vitamin B1 viên loại 0,1g/viên của một xí nghiệp sản

xuất, ngƣời ta thu đƣợc kết quả (mg/viên) nhƣ sau:

HL 95 96 97 98 99 100 101 102 103

Số viên 1 2 2 5 7 12 8 2 1

Có thể cho rằng hàm lƣợng trung bình của Vitamin B1 viên của thuốc do xí nghiệp

trên sản xuất là đạt yêu cầu đƣợc không với mức ý nghĩ 5%?

Page 161: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

161

HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

5.1. n 24, x 181,25, s 14,98

5.2. Thu gọn mẫu

Xi 39 40 41 42 43 44

ni 4 5 9 7 4 1

2n 30, x 41,17, s 1,8, s 1,34

5.3. a) 9604 viên b) 0,125 0,04583 ; 4102 viên

5.4. a) 0,068 p 0,172 b) 451 c) 79,6%

5.5. a) 0,8 0,11 , 0,8 0,15 b) 1537 ngƣời

5.6. 156,20 2,43

5.7. a) 2,7 0,11 b) 0,307 0,147

5.8. 945,50 18,19

5.9. t 3,18, t 2,58

. Thuốc A thực sự có hiệu quả.

5.10. t 0,35 t 1,96

nên chấp nhận H.

5.11. t 1,43 t 1,96

nên chấp nhận H.

5.12. t 11,83 t 1,96

nên chấp nhận H .

5.13. t 0,53 t 2,44

nên chấp nhận H.

5.14. t 1,950 t 1,96

nên chấp nhận H.

Page 162: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

162

CÁC BẢNG PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng giá trị hàm mật độ Gauss

2u

21

f (u) e2

u f(u) u f(u) u f(u) u f(u)

0,00 0,3989 0,30 0,3814 0,60 0,3332 0,90 0,2661

0,01 0,3989 0,31 0,3802 0,61 0,3312 0,91 0,2637

0,02 0,3989 0,32 0,3790 0,62 0,3292 0,92 0,2613

0,03 0,3988 0,33 0,3778 0,63 0,3271 0,93 0,2589

0,04 0,3986 0,34 0,3765 0,64 0,3251 0,94 0,2565

0,05 0,3984 0,35 0,3752 0,65 0,3230 0,95 0,2541

0,06 0,3982 0,36 0,3739 0,66 0,3209 0,96 0,2516

0,07 0,3980 0,37 0,3726 0,67 0,3187 0,97 0,2492

0,08 0,3977 0,38 0,3712 0,68 0,3166 0,98 0,2468

0,09 0,3973 0,39 0,3797 0,69 0,3144 0,99 0,2444

0,10 0,3970 0,40 0,3683 0,70 0,3123 1,00 0,2420

0,11 0,3965 0,41 0,3668 0,71 0,3101 1,01 0,2396

0,12 0,3961 0,42 0,3653 0,72 0,3079 1,02 0,2371

0,13 0,3956 0,43 0,3637 0,73 0,3056 1,03 0,2347

0,14 0,3951 0,44 0,3621 0,74 0,3034 1,04 0,2323

0,15 0,3945 0,45 0,3605 0,75 0,2911 1,05 0,2299

0,16 0,3939 0,46 0,3689 0,76 0,2989 1,06 0,2275

0,17 0,3932 0,47 0,3572 0,77 0,2966 1,07 0,2251

0,18 0,3925 0,48 0,3555 0,78 0,2943 1,08 0,2227

0,19 0,3918 0,49 0,3538 0,79 0,292 1,09 0,2203

0,20 0,3910 0,50 0,3521 0,80 0,2897 1,10 0,2179

0,21 0,3902 0,51 0,3503 0,81 0,2874 1,11 0,2155

0,22 0,3894 0,52 0,3585 0,82 0,2850 1,12 0,2131

0,23 0,3885 0,53 0,3467 0,83 0,2827 1,13 0,2107

0,24 0,3876 0,54 0,3448 0,84 0,2803 1,14 0,2083

0,25 0,3867 0,55 0,3429 0,85 0,2780 1,15 0,2059

0,26 0,3857 0,56 0,3411 0,86 0,2756 1,16 0,2036

0,27 0,3847 0,57 0,3491 0,87 0,2732 1,17 0,2012

0,28 0,3836 0,58 0,3372 0,88 0,2709 1,18 0,1987

0,29 0,3825 0,59 0,3352 0,89 0,2685 1,19 0,1965

Page 163: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

163

Bảng giá trị hàm mật độ Gauss

2u

21

f (u) e2

u f(u) u f(u) u f(u) u f(u)

1,20 0,1942 1,50 0,1295 1,80 0,0790 2,10 0,0440

1,21 0,1919 1,51 0,1276 1,81 0,0775 2,11 0,0431

1,22 0,1895 1,52 0,1257 1,82 0,0761 2,12 0,0422

1,23 0,1872 1,53 0,123 1,83 0,0748 2,13 0,0413

1,24 0,1849 1,54 0,1219 1,84 0,0734 2,14 0,0404

1,25 0,1826 1,55 0,1200 1,85 0,0721 2,15 0,0396

1,26 0,1804 1,56 0,1182 1,86 0,0707 2,16 0,0387

1,27 0,1781 1,57 0,1163 1,87 0,0694 2,17 0,0379

1,28 0,1758 1,58 0,1145 1,88 0,0681 2,18 0,0371

1,29 0,1736 1,59 0,1127 1,89 0,0669 2,19 0,0363

1,30 0,1714 1,60 0,1109 1,90 0,0656 2,20 0,0355

1,31 0,1691 1,61 0,1092 1,91 0,0644 2,21 0,0347

1,32 0,1669 1,62 0,1074 1,92 0,0632 2,22 0,0339

1,33 0,1647 1,63 0,1057 1,93 0,0620 2,23 0,0332

1,34 0,1626 1,64 0,1040 1,94 0,0608 2,24 0,0325

1,35 0,1604 1,65 0,1023 1,95 0,0596 2,25 0,0317

1,36 0,1582 1,66 0,1006 1,96 0,0584 2,26 0,0310

1,37 0,1561 1,67 0,0989 1,97 0,0573 2,27 0,0303

1,38 0,1539 1,68 0,0973 1,98 0,0562 2,28 0,0297

1,39 0,1518 1,69 0,0957 1,99 0,0551 2,29 0,0290

1,40 0,1497 1,70 0,0940 2,00 0,0554 2,30 0,0283

1,41 0,1476 1,71 0,0925 2,01 0,0529 2,31 0,0277

1,42 0,1456 1,72 0,0909 2,02 0,0519 2,32 0,0270

1,43 0,1435 1,73 0,0893 2,03 0,0508 2,33 0,0264

1,44 0,1415 1,74 0,0878 2,04 0,0498 2,34 0,0258

1,45 0,1394 1,75 0,0863 2,05 0,0488 2,35 0,0252

1,46 0,1374 1,76 0,0848 2,06 0,0478 2,36 0,0246

1,47 0,1354 1,77 0,0833 2,07 0,0468 2,37 0,0241

1,48 0,1334 1,78 0,0818 2,08 0,0459 2,38 0,0235

1,49 0,1315 1,79 0,0804 2,09 0,0449 2,39 0,0229

Page 164: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

164

Bảng giá trị hàm mật độ Gauss

2u

21

f (u) e2

u f(u) u f(u) u f(u) u f(u)

2,40 0,0224 2,70 0,0104 3,00 0,0044 3,30 0,0017

2,41 0,0219 2,71 0,0101 3,01 0,0043 3,31 0,0017

2,42 0,0213 2,72 0,0099 3,02 0,0042 3,32 0,0016

2,43 0,0208 2,73 0,0096 3,03 0,0040 3,33 0,0016

2,44 0,0203 2,74 0,0093 3,04 0,0039 3,34 0,0015

2,45 0,0198 2,75 0,0091 3,05 0,0038 3,35 0,0015

2,46 0,0194 2,76 0,0088 3,06 0,0037 3,36 0,0014

2,47 0,0189 2,77 0,0086 3,07 0,0036 3,37 0,0014

2,48 0,0184 2,78 0,0084 3,08 0,0035 3,38 0,0013

2,49 0,0180 2,79 0,0081 3,09 0,0034 3,39 0,0013

2,50 0,0175 2,80 0,0079 3,10 0,0033 3,40 0,0012

2,51 0,0171 2,81 0,0077 3,11 0,0032 3,41 0,0012

2,52 0,0167 2,82 0,0075 3,12 0,0031 3,42 0,0012

2,53 0,0163 2,83 0,0073 3,13 0,0030 3,43 0,0011

2,54 0,0158 2,84 0,0071 3,14 0,0029 3,44 0,0011

2,55 0,0154 2,85 0,0069 3,15 0,0028 3,45 0,0010

2,56 0,0151 2,86 0,0067 3,16 0,0027 3,46 0,0010

2,57 0,0147 2,87 0,0065 3,17 0,0026 3,47 0,0010

2,58 0,0143 2,88 0,0063 3,18 0,0025 3,48 0,0009

2,59 0,0139 2,89 0,0061 3,19 0,0025 3,49 0,0009

2,60 0,0136 2,90 0,0060 3,20 0,0024 3,50 0,0009

2,61 0,0132 2,91 0,0058 3,21 0,0023 3,55 0,0007

2,62 0,0129 2,92 0,0056 3,22 0,0022 3,60 0,0006

2,63 0,0126 2,93 0,0055 3,23 0,0022 3,65 0,0005

2,64 0,0122 2,94 0,0053 3,24 0,0021 3,70 0,0004

2,65 0,0119 2,95 0,0051 3,25 0,0020 3,75 0,0004

2,66 0,0116 2,96 0,0050 3,26 0,0020 3,80 0,0003

2,67 0,0113 2,97 0,0048 3,27 0,0019 3,85 0,0002

2,68 0,0111 2,98 0,0047 3,28 0,0018 3,90 0,0002

2,69 0,0107 2,99 0,0046 3,29 0,0018 4,00 0,0001

Page 165: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

165

Phụ lục 2: Bảng giá trị hàm tích phân Laplace

2u t

2

0

1(u) e dt

2

u (u) u (u) u (u) u (u)

0,00 0,0000 0,30 0,1179 0,60 0,2257 0,90 0,3159

0,01 0,0040 0,31 0,1217 0,61 0,2291 0,91 0,3186

0,02 0,0080 0,32 0,1255 0,62 0,2324 0,92 0,3212

0,03 0,0120 0,33 0,1293 0,63 0,2357 0,93 0,3238

0,04 0,0160 0,34 0,1331 0,64 0,2389 0,94 0,3264

0,05 0,0199 0,35 0,1368 0,65 0,2422 0,95 0,3289

0,06 0,0239 0,36 0,1406 0,66 0,2454 0,96 0,3315

0,07 0,0279 0,37 0,1443 0,67 0,2486 0,97 0,3340

0,08 0,0319 0,38 0,1480 0,68 0,2517 0,98 0,3365

0,09 0,0359 0,39 0,1517 0,69 0,2549 0,99 0,3389

0,10 0,0398 0,40 0,1554 0,70 0,2580 1,00 0,3413

0,11 0,0438 0,41 0,1591 0,71 0,2611 1,01 0,3438

0,12 0,0478 0,42 0,1628 0,72 0,2642 1,02 0,3461

0,13 0,0517 0,43 0,1664 0,73 0,2673 1,03 0,3485

0,14 0,0557 0,44 0,1700 0,74 0,2704 1,04 0,3508

0,15 0,0596 0,45 0,1736 0,75 0,2734 1,05 0,3531

0,16 0,0636 0,46 0,1772 0,76 0,2764 1,06 0,3554

0,17 0,0675 0,47 0,1808 0,77 0,2794 1,07 0,3577

0,18 0,0714 0,48 0,1844 0,78 0,2823 1,08 0,3599

0,19 0,0753 0,49 0,1879 0,79 0,2852 1,09 0,3621

0,20 0,0793 0,50 0,1915 0,80 0,2881 1,10 0,3643

0,21 0,0832 0,51 0,1950 0,81 0,2910 1,11 0,3665

0,22 0,0871 0,52 0,1985 0,82 0,2939 1,12 0,3686

0,23 0,0910 0,53 0,2019 0,83 0,2967 1,13 0,3708

0,24 0,0948 0,54 0,2054 0,84 0,2995 1,14 0,3729

0,25 0,0987 0,55 0,2088 0,85 0,3023 1,15 0,3749

0,26 0,1026 0,56 0,2123 0,86 0,3051 1,16 0,3770

0,27 0,1064 0,57 0,2157 0,87 0,3078 1,17 0,3790

0,28 0,1103 0,58 0,2190 0,88 0,3106 1,18 0,3810

0,29 0,1141 0,59 0,2224 0,89 0,3133 1,19 0,3830

Page 166: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

166

Bảng giá trị hàm tích phân Laplace

2u t

2

0

1(u) e dt

2

u (u) u (u) u (u) u (u)

1,20 0,3849 1,50 0,4332 1,80 0,4641 2,10 0,4821

1,21 0,3869 1,51 0,4345 1,81 0,4649 2,11 0,4826

1,22 0,3888 1,52 0,4357 1,82 0,4656 2,12 0,4830

1,23 0,3907 1,53 0,4370 1,83 0,4664 2,13 0,4834

1,24 0,3925 1,54 0,4382 1,84 0,4671 2,14 0,4838

1,25 0,3944 1,55 0,4394 1,85 0,4678 2,15 0,4842

1,26 0,3962 1,56 0,4406 1,86 0,4686 2,16 0,4846

1,27 0,3980 1,57 0,4418 1,87 0,4693 2,17 0,4850

1,28 0,3997 1,58 0,4429 1,88 0,4699 2,18 0,4854

1,29 0,4015 1,59 0,4441 1,89 0,4706 2,19 0,4857

1,30 0,4032 1,60 0,4452 1,90 0,4713 2,20 0,4861

1,31 0,4049 1,61 0,4463 1,91 0,4719 2,21 0,4864

1,32 0,4066 1,62 0,4474 1,92 0,4726 2,22 0,4868

1,33 0,4082 1,63 0,4484 1,93 0,4732 2,23 0,4871

1,34 0,4099 1,64 0,4495 1,94 0,4738 2,24 0,4875

1,35 0,4115 1,65 0,4505 1,95 0,4744 2,25 0,4878

1,36 0,4131 1,66 0,4515 1,96 0,4750 2,26 0,4881

1,37 0,4147 1,67 0,4525 1,97 0,4756 2,27 0,4884

1,38 0,4162 1,68 0,4535 1,98 0,4761 2,28 0,4887

1,39 0,4177 1,69 0,4545 1,99 0,4767 2,29 0,4890

1,40 0,4192 1,70 0,4554 2,00 0,4772 2,30 0,4893

1,41 0,4207 1,71 0,4564 2,01 0,4778 2,31 0,4896

1,42 0,4222 1,72 0,4573 2,02 0,4783 2,32 0,4898

1,43 0,4236 1,73 0,4582 2,03 0,4788 2,33 0,4901

1,44 0,4251 1,74 0,4591 2,04 0,4793 2,34 0,4904

1,45 0,4265 1,75 0,4599 2,05 0,4798 2,35 0,4906

1,46 0,4279 1,76 0,4608 2,06 0,4803 2,36 0,4909

1,47 0,4292 1,77 0,4616 2,07 0,4808 2,37 0,4911

1,48 0,4306 1,78 0,4625 2,08 0,4812 2,38 0,4913

1,49 0,4319 1,79 0,4633 2,09 0,4817 2,39 0,4916

Page 167: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

167

Bảng giá trị hàm tích phân Laplace

2u t

2

0

1(u) e dt

2

u (u) u (u) u (u) u (u)

2,40 0,4918 2,70 0,4965 3,00 0,4987 3,30 0,49952

2,41 0,4920 2,71 0,4966 3,01 0,4987 3,31 0,49953

2,42 0,4922 2,72 0,4967 3,02 0,4987 3,32 0,49955

2,43 0,4925 2,73 0,4968 3,03 0,4988 3,33 0,49957

2,44 0,4927 2,74 0,4969 3,04 0,4988 3,34 0,49958

2,45 0,4929 2,75 0,4970 3,05 0,4989 3,35 0,49960

2,46 0,4931 2,76 0,4971 3,06 0,4989 3,36 0,49961

2,47 0,4932 2,77 0,4972 3,07 0,4989 3,37 0,49962

2,48 0,4934 2,78 0,4973 3,08 0,4990 3,38 0,49964

2,49 0,4936 2,79 0,4974 3,09 0,4990 3,39 0,49965

2,50 0,4938 2,80 0,4974 3,10 0,4990 3,40 0,49966

2,51 0,4940 2,81 0,4975 3,11 0,4991 3,41 0,49968

2,52 0,4941 2,82 0,4976 3,12 0,4991 3,42 0,49969

2,53 0,4943 2,83 0,4977 3,13 0,4991 3,43 0,49970

2,54 0,4945 2,84 0,4977 3,14 0,4992 3,44 0,49971

2,55 0,4946 2,85 0,4978 3,15 0,4992 3,45 0,49972

2,56 0,4948 2,86 0,4979 3,16 0,4992 3,46 0,49973

2,57 0,4949 2,87 0,4979 3,17 0,4992 3,47 0,49974

2,58 0,4951 2,88 0,4980 3,18 0,4993 3,48 0,49975

2,59 0,4952 2,89 0,4981 3,19 0,4993 3,49 0,49976

2,60 0,4953 2,90 0,4981 3,20 0,4993 3,50 0,49977

2,61 0,4955 2,91 0,4982 3,21 0,4993 3,60 0,49984

2,62 0,4956 2,92 0,4982 3,22 0,4994 3,70 0,49989

2,63 0,4957 2,93 0,4983 3,23 0,4994 3,80 0,49993

2,64 0,4959 2,94 0,4984 3,24 0,4994 3,90 0,49995

2,65 0,4960 2,95 0,4984 3,25 0,4994 4,00 0,49997

2,66 0,4961 2,96 0,4985 3,26 0,4994 4,10 0,49998

2,67 0,4962 2,97 0,4985 3,27 0,4995 4,20 0,49999

2,68 0,4963 2,98 0,4986 3,28 0,4995 4,50 0,49999

2,69 0,4964 2,99 0,4986 3,29 0,4995 4,99 0,49999

Page 168: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

168

Phụ lục 3: Bảng giá trị của phân phối Poisson k

P(X k) ek!

k 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

0,1 0,9048 0905 0045 0002 0000 0000 0000 0000 0000 0000

0,2 8187 1637 0164 0011 0001 0000 0000 0000 0000 0000

0,3 7408 2222 0333 0033 0003 0000 0000 0000 0000 0000

0,4 6703 2681 0536 0072 0007 0001 0000 0000 0000 0000

0,5 6065 3033 0758 0126 0016 0002 0000 0000 0000 0000

0,6 5488 3293 0988 0198 0030 0004 0000 0000 0000 0000

0,7 4966 3476 1217 0284 0050 0007 0001 0000 0000 0000

0,8 4493 3595 1438 0383 0077 0012 0002 0000 0000 0000

0,9 4066 3659 1647 0494 0111 0020 0003 0000 0000 0000

1,0 3679 3679 1839 0613 0153 0031 0005 0001 0000 0000

1,1 3329 3662 2014 0738 0203 0045 0008 0001 0000 0000

1,2 3012 3614 2169 0867 0260 0062 0012 0002 0000 0000

1,3 2725 3542 2303 0998 0324 0084 0018 0003 0001 0000

1,4 2466 3452 2417 1128 0395 0111 0026 0005 0001 0000

1,5 2231 3347 2510 1255 0471 0141 0035 0008 0001 0000

1,6 2019 3230 2584 1378 0551 0176 0047 0011 0002 0000

17 1827 3106 2640 1496 6360 0216 0061 0015 0003 0001

1,8 1653 2975 2678 1607 0723 0260 0078 0020 0005 0001

1,9 1496 2842 2700 1710 0812 0309 0098 0027 0006 0001

2,0 1353 2707 2707 1804 0902 0361 0120 0034 0009 0002

2,5 0821 2052 2565 2138 1336 0668 0278 0099 0031 0009

3,0 0498 1494 2240 2240 1680 1008 0504 0216 0081 0027

3,5 0302 1057 1850 2158 1888 1322 0771 0385 0169 0066

4,0 0183 0733 1465 1954 1954 1563 1042 0594 0298 0132

4,5 0111 0500 1125 1687 1898 1780 1281 0834 0463 0232

5,0 0067 0337 0842 1404 1755 1755 1462 1044 0653 0363

6,0 0025 0194 0446 0892 1339 1606 1606 1377 1033 0688

7,0 0009 0064 0223 0521 0912 1277 1490 1490 1304 1014

8,0 0003 0027 0107 0286 0573 0916 1221 1396 1390 1241

Page 169: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

169

Phụ lục 4: Bảng giá trị phân phối “Chi-bình phƣơng” 2 (k)

k 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03 0,05

1 7,879 6,635 5,916 5,412 5,024 4,709 3,841

2 10,60 9,210 8,399 7,824 7,378 7,013 5,991

3 12,84 11,35 10,47 9,837 9,348 8,947 7,815

4 14,86 13,28 12,34 11,67 11,14 10,71 9,488

5 16,75 15,07 14,10 13,39 12,83 12,37 11,07

6 18,46 16,81 15,78 15,03 14,55 13,97 12,59

7 20,28 18,48 17,40 16,62 16,01 15,51 14,07

8 21,96 20,09 18,97 18,17 17,54 17,01 15,51

9 23,59 21,67 20,51 19,68 19,02 18,48 16,92

10 25,19 23,21 22,02 21,16 20,48 19,92 18,31

11 26,76 24,73 23,50 22,62 21,92 21,34 19,68

12 28,30 26,22 24,96 24,05 23,34 22,74 21,03

13 29,82 27,69 26,40 25,47 24,74 24,12 22,36

14 31,32 29,14 27,83 26,87 26,12 25,49 23,68

15 32,80 30,58 29,23 28,26 27,49 26,85 25,00

16 34,27 32,00 30,63 29,63 28,85 28,19 26,30

17 35,72 33,41 32,01 31,00 30,19 29,52 27,59

18 37,16 34,81 33,38 32,35 31,54 30,84 28,78

19 38,58 36,19 34,74 33,69 32,85 32,16 30,14

20 40,00 37,57 36,09 35,02 34,17 33,46 31,41

21 41,40 38,93 37,43 36,34 35,48 34,76 32,67

22 42,80 40,29 38,77 37,66 36,78 36,05 33,92

23 44,18 41,64 40,09 38,97 38,08 37,33 35,71

24 45,56 42,98 41,41 40,27 39,36 38,61 36,42

25 46,93 44,31 42,73 41,57 40,65 39,88 37,65

26 48,29 45,64 44,03 42,86 41,92 31,15 38,89

27 49,65 46,96 45,33 44,14 43,19 42,41 40,11

28 50,99 48,28 46,63 45,42 44,46 43,66 41,34

29 52,36 49,59 47,92 46,69 45,72 44,91 42,56

30 53,67 50,89 49,20 47,96 46,98 46,16 43,77

Page 170: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

170

Bảng giá trị phân phối “Chi-bình phƣơng” 2 (k)

k 0,10 0,90 0,95 0,975 0,98 0,99 0,995

1 2,706 0,016 0,004 0,001 0,001 0,000 0,000

2 4,605 0,211 0,103 0,051 0,040 0,020 0,010

3 6,251 0,584 0,352 0,216 0,185 0,115 0,072

4 7,779 1,064 0,711 0,484 0,429 0,297 0,207

5 9,236 1,610 1,145 0,831 0,752 0,554 0,412

6 10,65 2,204 1,635 1,237 1,134 0,872 0,676

7 12,02 2,833 2,167 1,690 1,564 1,239 0,989

8 13,36 3,490 2,733 2,180 2,033 1,647 1,344

9 14,68 4,168 3,325 2,700 2,532 2,088 1,735

10 15,99 4,865 3,940 3,247 3,059 2,558 2,156

11 17,28 5,578 4,575 3,816 3,609 3,054 2,603

12 18,55 6,304 5,226 4,404 4,178 3,571 3,074

13 19,81 7,042 5,892 5,009 4,765 4,107 3,565

14 21,06 7,790 6,571 5,629 5,368 4,660 4,075

15 22,31 8,547 7,261 6,262 5,985 5,229 4,601

16 23,54 9,312 7,962 6,908 6,014 5,812 5,142

17 24,77 10,09 8,672 7,564 7,255 6,408 5,697

18 25,99 10,87 9,390 8,231 7,906 7,015 6,265

19 27,20 11,65 10,12 8,907 8,567 7,633 6,844

20 28,41 12,44 10,85 9,591 9,237 8,260 7,434

21 29,62 13,24 11,59 10,28 9,915 8,897 8,034

22 30,81 14,09 12,34 10,98 10,60 9,542 8,643

23 32,01 14,85 13,09 11,69 11,29 10,20 9,260

24 33,20 15,66 13,85 12,40 11,99 10,86 9,886

25 34,38 16,47 14,61 13,12 12,70 11,52 10,52

26 35,56 17,29 15,38 13,84 13,41 12,20 11,16

27 36,74 18,11 16,15 14,57 14,13 12,88 11,81

28 37,92 18,94 16,93 15,31 14,85 13,56 12,46

29 39,09 19,77 17,71 16,05 15,57 14,26 13,12

30 40,26 20,60 18,49 16,79 16,31 14,95 13,79

Page 171: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

171

Bảng giá trị phân phối “Chi-bình phƣơng” 2 (k)

k 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03

31 55,00 52,19 50,48 49,23 48,23 47,40

32 56,33 53,49 51,75 50,49 49,48 48,64

33 57,65 54,78 53,02 51,74 50,73 49,88

34 58,96 56,06 54,29 53,00 51,97 51,11

35 60,27 57,34 55,55 54,24 53,20 52,34

36 61,58 58,62 56,81 55,49 54,44 53,56

37 62,88 59,89 58,07 56,73 55,67 54,78

38 64,18 61,16 59,32 57,97 56,89 56,00

39 65,48 62,43 60,57 59,20 58,12 57,22

40 66,77 63,69 61,81 60,44 59,34 58,43

41 68,05 64,95 63,05 61,67 60,56 59,64

45 73,17 69,96 67,99 66,56 65,41 64,45

50 79,49 76,15 74,11 72,61 71,42 70,42

55 85,75 82,29 80,17 78,62 77,38 76,35

60 91,95 88,38 86,19 74,58 83,30 82,23

65 98,10 94,42 92,16 90,50 89,18 88,07

70 104,2 100,4 98,10 96,39 95,02 93,88

75 110,3 106,4 104,0 102,2 100,8 99,67

80 116,3 112,3 109,9 108,1 106,6 105,4

85 122,3 118,2 115,7 113,9 112,4 111,2

90 128,3 124,1 121,5 119,7 118,1 116,9

95 134,2 130,0 127,3 125,4 123,9 122,6

100 140,2 135,8 133,1 131,1 129,6 128,2

105 146,1 141,6 138,9 136,9 135,25 133,9

110 151,9 147,4 144,6 142,6 140,9 139,5

120 163,6 159,0 156,1 153,9 152,2 150,8

Page 172: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

172

Phụ lục 5: Bảng giá trị phân phối Student t (k)

k 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 0,10

1 63,7 31,8 21,2 15,9 12,7 10,6 9,06 7,92 7,03 6,31

2 9,93 6,97 5,64 4,85 4,30 3,90 3,58 3,32 3,10 2,92

3 5,84 4,54 3,90 3,48 3,18 2,95 2,76 2,61 2,47 2,35

4 4,60 3,75 3,30 3,00 2,78 2,60 2,46 2,33 2,22 2,13

5 4,03 3,37 3,00 2,76 2,57 2,42 2,30 2,19 2,10 2,02

6 3,71 3,14 2,83 2,61 2,45 2,31 2,20 2,10 2,02 1,94

7 3,50 3,00 2,71 2,52 2,36 2,24 2,14 2,05 1,97 1,89

8 3,36 2,90 2,63 2,45 2,31 2,19 2,09 2,00 1,93 1,85

9 3,25 2,82 2,57 2,40 2,26 2,15 2,06 1,97 1,90 1,83

10 3,17 2,76 2,53 2,36 2,23 2,12 2,03 1,95 1,88 1,81

11 3,11 2,72 2,49 2,33 2,20 2,10 2,01 1,93 1,86 1,80

12 3,06 2,68 2,46 2,30 2,18 2,08 1,99 1,91 1,84 1,78

13 3,01 2,65 2,44 2,28 2,16 2,06 1,97 1,90 1,83 1,77

14 2,98 2,62 2,41 2,26 2,14 2,05 1,96 1,89 1,82 1,76

15 2,95 2,60 2,40 2,25 2,13 2,03 1,95 1,88 1,81 1,75

16 2,92 2,58 2,38 2,24 2,12 2,02 1,94 1,87 1,80 1,75

17 2,90 2,57 2,37 2,22 2,11 2,02 1,93 1,86 1,80 1,74

18 2,88 2,55 2,36 2,21 2,10 2,01 1,93 1,86 1,79 1,73

19 2,86 2,54 2,35 2,20 2,09 2,00 1,92 1,85 1,79 1,73

20 2,85 2,53 2,34 2,20 2,09 1,99 1,91 1,84 1,78 1,72

21 2,83 2,52 2,33 2,19 2,08 1,99 1,91 1,84 1,78 1,72

22 2,82 2,51 2,32 2,18 2,07 1,98 1,91 1,84 1,78 1,71

23 2,81 2,50 2,31 2,18 2,07 1,98 1,90 1,83 1,77 1,71

24 2,80 2,49 2,31 2,17 2,06 1,97 1,90 1,83 1,77 1,71

25 2,79 2,49 2,30 2,17 2,06 1,97 1,89 1,83 1,76 1,71

26 2,78 2,48 2,30 2,16 2,06 1,97 1,89 1,82 1,76 1,71

27 2,77 2,47 2,29 2,16 2,05 1,96 1,89 1,82 1,76 1,70

28 2,76 2,47 2,29 2,15 2,05 1,96 1,88 1,82 1,76 1,70

29 2,76 2,46 2,28 2,15 2,05 1,96 1,88 1,81 1,75 1,70

30 2,75 2,46 2,28 2,15 2,04 1,95 1,88 1,81 1,75 1,70

Page 173: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

173

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Đình Ánh, Giáo trình Toán C1, Đại học Lạc Hồng, 2010.

[2] Trần Đình Ánh, Giáo trình Xác Suất Thống Kê, Đại học Lạc Hồng, 2010.

[3] Đại học Lạc Hồng (2012), Báo cáo thực hiện quy chế công khai của Trường Đại

học Lạc Hồng năm học 2012 – 2013.

[4] Nguyễn Phan Dũng, Xác Suất và Thống Kê, Đại học Dƣợc Hà Nội , 2011.

[5] Dƣơng Minh Đức, Giáo trình Toán Giải Tích 1, Nxb Thống Kê, 2004.

[6] Trần Văn Hoan, Diệp Cẩm Thu, Giáo trình Toán A1, Đại học Lạc Hồng, 2010.

[7] Trần Văn Hoan, Thực trạng dạy học Xác Suất – Thống Kê so với chuẩn đầu ra ở

trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ Phạm TPHCM, số 59,

2014.

[8] Trần Văn Hoan, Một số đề xuất biên soạn giáo trình môn học Xác suất – Thống

kê theo định hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành kinh tế

ở trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ trƣờng Đại học Đà

Nẵng, số 4(89), 2015.

[9] Trần Văn Hoan, Một số biện pháp phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề thông

qua dạy học Xác suất – Thống kê cho sinh viên khối ngành kinh tế ở trường Đại học

Lạc Hồng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 5(104), 2015.

[10] Trần Văn Hoan, Dạy học Xác suất – Thống kê theo định hướng rèn luyện kỹ

năng nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành kinh tế ở trường Đại học Lạc Hồng,

Hội nghị toàn quốc lần thứ 5 “Xác suất – Thống kê: nghiên cứu, ứng dụng và giảng

dạy”, 2015.

[11] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo Dục,

2001.

[12] Chu Văn Thọ, Phạm Minh Bửu, Trần Đình Thanh, Nguyễn Văn Liêng, Xác

Suất Thống Kê, Đại học Y Dƣợc TPHCM , 2013.

[13] Chu Văn Thọ, Phạm Minh Bửu, Trần Đình Thanh, Nguyễn Văn Liêng, Bài tập

Xác Suất Thống Kê, Đại học Y Dƣợc TPHCM , 2013.

[14] Chu Văn Thọ (và tgk), Toán Cao Cấp, Đại học Y Dƣợc TPHCM, 2013.

[15] Chu Văn Thọ (và tgk), Bài tập Toán Cao Cấp, Đại học Y Dƣợc TPHCM,

2013.

[16] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đỉnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập Toán

Cao Cấp, tập 2, Nxb Giáo dục, 2007.

[17] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đỉnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán Cao Cấp,

tập 2, Nxb Giáo dục, 2007.

Page 174: LỜI NÓI ĐẦU - WordPress.com · Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Nhƣ vậy, việc trang bị và rèn luyện các kĩ năng nghề

174

[18] Edward Crawley, Johan Malmqvist, Soren Ostlund, Doris Brodeur, Cải cách

và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CIDO, Biên

dịch: Hồ Tấn Nhật, Đoàn Thị Minh Trinh, Nxb ĐHQG TPHCM, 2010

[19] Jame Stewart, Calculus, Brooks/Cole Publishing Company, 1991.

[20] Ronal F. Walpole & Raymond H. Myers Sharon, Probability and Statistics for

Engineers and Scientists, Prentice Hall International. Inc. Sixth Edition, 1998.

[21] Sheldon P. Gordon & Florence S. Gordon, Contemporary Statistics, Mc Graw

– Hill Inc, 1998.

[22] http://www.lhu.edu.vn.

[23] http://www.ungdungtoan.vn.

[24] http://www.statistics.vn.