101
Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của công nghệ sinh học đối với nền kinh tế quốc dân nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của ngành công nghệ sinh học, được coi là thời điểm lịch sử mà con tầu vũ trụ mang tên ‘công nghệ sinh học’ đã rời khỏi bệ phóng để bay đến tầm cao mới. Cùng với sự khẳng định vượt trội của bản thân ngành khoa học này, thì sức khỏe của con người cũng được cải thiện một cách đáng kinh ngạc. Sức khoẻ không phải chỉ đơn thuần là không có bệnh tật mà còn phải có một tình trạng thoải mái về tâm thần, thể chất và xã hội. Sức khoẻ là tài sản quý giá nhất của mỗi con người và là nguồn động lực cho phát triển xã hội. “Sức khỏe nhân sinh, tạo phúc xã hội”. Từ vài thập kỷ qua, thực phẩm chức năng (TPCN) phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới. Chúng ta đã biết, sự phát hiện tác dụng sinh năng lượng và vai trò các thành phần dinh dưỡng thiết yếu đã giúp S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học. 1

Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của công nghệ

sinh học đối với nền kinh tế quốc dân nước ta nói riêng và thế giới nói chung.

Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của ngành công nghệ sinh học, được coi là

thời điểm lịch sử mà con tầu vũ trụ mang tên ‘công nghệ sinh học’ đã rời khỏi

bệ phóng để bay đến tầm cao mới. Cùng với sự khẳng định vượt trội của bản

thân ngành khoa học này, thì sức khỏe của con người cũng được cải thiện một

cách đáng kinh ngạc.

Sức khoẻ không phải chỉ đơn thuần là không có bệnh tật mà còn phải có

một tình trạng thoải mái về tâm thần, thể chất và xã hội. Sức khoẻ là tài sản

quý giá nhất của mỗi con người và là nguồn động lực cho phát triển xã hội.

“Sức khỏe nhân sinh, tạo phúc xã hội”.

Từ vài thập kỷ qua, thực phẩm chức năng (TPCN) phát triển nhanh

chóng trên toàn thế giới. Chúng ta đã biết, sự phát hiện tác dụng sinh năng

lượng và vai trò các thành phần dinh dưỡng thiết yếu đã giúp loài người từng

bước hiểu được các bí mật của thức ăn và kiểm soát được nhiều bệnh tật và

vấn đề sức khoẻ liên quan. Thực phẩm cho đến nay, con người mặc dù sử

dụng chúng hàng ngày nhưng vẫn chưa hiểu biết đầy đủ về các thành phần

các chất dinh dưỡng trong thực phẩm, về tác động của thực phẩm tới các chức

năng sinh lý của con người. Các đại danh y như Hypocrates, Tuệ Tĩnh đều

quan niệm “thức ăn là thuốc, thuốc là thức ăn”. Loài người ngày càng phát

triển, mô hình bệnh tật cũng thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội loài

người, đặc biệt từ giữa thế kỷ XX đến nay. Cùng với sự già hoá dân số, tuổi

thọ trung bình tăng, lối sống thay đổi, các bệnh mãn tính liên quan đến dinh

dưỡng và thực phẩm, lối sống ngày càng tăng. Việc chăm sóc, kiểm soát các

bệnh đó đặt ra nhiều vấn đề lớn cho y học, y tế và phúc lợi xã hội. Người ta

thấy rằng, chế độ ăn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và xử lý với

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

1

Page 2: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá nhiều chứng, bệnh mạn tính. Một trong những căn bênh được quan tâm nhiều

khi sử dụng các dòng sản phẩm chức năng để hỗ trợ đón là căn bệnh đái tháo

đường.

Chính vì những lợi ích thiết thực mà sản phẩm TPCN mang lại cho con

người nói chung và với bênh đái tháo đường nói riêng mà nhu cầu được sử

dụng các sản phẩm đó ngày một tăng cao cả về chất lượng và số lượng. Để

tồn tại và đáp ứng được nhu cầu đó, đòi hỏi các nhà sản xuất, các nhà khoa

học phải không ngừng nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm ngày càng ưu việt

hơn.

Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu

dòng thực phẩm chức năng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

2

Page 3: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Chương I : TỔNG QUAN VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG &

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.

I. Định nghĩa và tên gọi của thực phẩm chức năng.[2][3][6][7][8][9][10]

1.1. Các thuật ngữ có liên quan.

Thực phẩm (Food): Tất cả các chất đã hoặc chưa chế biến nhằm sử dụng cho

con người gồm đồ ăn, uống, nhai, ngậm, hút và tất cả các chất được sử dụng

để sản xuất, chế biến hoặc xử lý thực phẩm, nhưng không bao gồm mỹ phẩm

hoặc những chất chỉ được dùng như dược phẩm.

Nhãn (Label): Thẻ, dấu hiệu, hình ảnh hoặc một hình thức mô tả được viết,

in, ghi, khắc nổi, khắc chìm hoặc gắn vào bao bì thực phẩm).

Nhãn hiệu hàng hoá (Trade Mark): Là những dấu hiệu dùng để phân biệt

hàng hoá cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu

hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể

hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc.

Ghi nhãn (Labelling): Dùng chữ viết hoặc hình ảnh để trình bày các nội

dung của nhãn nhằm cung cấp các thông tin về bản chất sản phẩm đó.

Bao bì (Container): Vật chứa đựng dùng để chứa thực phẩm thành đơn vị để

bán. Bao bì (bao gồm cả các lớp bọc) có thể phủ kín hoàn toàn hoặc một phần

thực phẩm.

Bao gói sẵn (Prepackaged): Việc bao gói trước thực phẩm trong bao bì và

sẵn sàng để chào bán cho người tiêu dùng.

Thành phần (Ingredient): Các chất có trong thực phẩm bao gồm cả phụ gia

thực phẩm được sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm và có

mặt trong thành phẩm cho dù có thể ở dạng chuyển hoá.

Chất dinh dưỡng (Nutrient): các chất được dùng như một thành phần của

thực phẩm nhằm:

Cung cấp năng lượng

Cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và duy trì sự sống

Thiếu chất đó sẽ gây ra những biến đổi đặc trưng về sinh lý, sinh hoá

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

3

Page 4: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Xơ thực phẩm (Fibre): Chất liệu thực vật hoặc động vật có thể ăn được

không bị thuỷ phân bởi các men nội sinh trong hệ tiêu hoá của con người và

được xác định bằng phương pháp thống nhất.

Xác nhận (Claim): Việc ghi nhãn nhằm khẳng định một thực phẩm có những

chỉ tiêu chất lượng riêng biệt liên quan đến sự biến đổi về nguồn gốc, thuộc

tính dinh dưỡng, bản chất tự nhiên, đặc điểm chế biến, thành phần cấu tạo của

thực phẩm đó.

1.2.Thực phẩm chức năng:

Cho đến nay chưa có một tổ chức quốc tế nào đưa ra định nghĩa đầy đủ

về thực phẩm chức năng, mặc dù đã có nhiều Hội nghị quốc tế và khu vực về

thực phẩm chức năng. Thuật ngữ “Thực phẩm chức năng”, mặc dù chưa có

một định nghĩa thống nhất quốc tế, nhưng được sử dụng rất rộng rãi ở nhiều

nước trên thế giới. Gần đây các định nghĩa về thực phẩm chức năng được đưa

ra nhiều hơn và có xu hướng gần thống nhất với nhau.

+ Các nước châu Âu, Mỹ, Nhật: Đưa ra định nghĩa thực phẩm chức năng là

một loại thực phẩm ngoài 2 chức năng truyền thống là: cung cấp các chất

dinh dưỡng và thoả mãn nhu cầu cảm quan, còn có chức năng thứ 3 được

chứng minh bằng các công trình nghiên cứu khoa học như tác dụng giảm

cholesterol, giảm huyết áp, chống táo bón, cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột…

+ Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản, định

nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm bổ sung một số thành phần có lợi

hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được

chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác

định hiệu quả của thực phẩm đối với sức khoẻ”.

+ Viện Y học thuộc viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ, định nghĩa: Thực

phẩm chức năng là thực phẩm mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ, là bất cứ

thực phẩm nào được thay đổi thành phần qua chế biến hoặc có các thành

phần của thực phẩm có lợi cho sức khoẻ ngoài thành phần dinh dưỡng truyền

thống của nó.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

4

Page 5: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá + Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế (IFIC), định nghĩa: “ Thực phẩm

chức năng là thực phẩm mang đến những lợi ích cho sức khoẻ vượt xa hơn

dinh dưỡng cơ bản”.

+ Úc, định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là những thực phẩm có tác dụng

đối với sức khoẻ hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. Thực phẩm chức

năng là thực phẩm gần giống như các thực phẩm truyền thống nhưng nó được

chế biến để cho mục đích ăn kiêng hoặc tăng cường các chất dinh dưỡng để

nâng cao vai trò sinh lý của chúng khi bị giảm dự trữ. Thực phẩm chức năng

là thực phẩm được chế biến, sản xuất theo công thức, chứ không phải là các

thực phẩm có sẵn trong tự nhiên”.

+ Hiệp Hội nghiên cứu thực phẩm Leatherhead (châu Âu): Cho rằng khó có

thể định nghĩa thực phẩm chức năng vì sự đa dạng phong phú của nó. Các yếu

tố “chức năng” đều có thể bổ sung vào thực phẩm hay nước uống. Tổ chức

này cho rằng: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm được chế biến từ thức ăn

thiên nhiên, được sử dụng như một phần của chế độ ăn hàng ngày và có khả

năng cho một tác dụng sinh lý nào đó khi được sử dụng”.

+ Hàn Quốc: Trong Pháp lệnh về thực phẩm chức năng (năm 2002) đã có

định nghĩa như sau: “Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế

biến dưới dạng bột, viên nén, viên nang, hạt, lỏng... có các thành phần hoặc

chất có hoạt tính chức năng, chất dinh dưỡng có tác dụng duy trì, thúc đẩy và

bảo vệ sức khoẻ”.

Điều kiện để sản phẩm lưu hành:

- Bằng chứng khoa học chứng minh hoạt chất an toàn (sơ đồ cây đánh giá an

toàn, đánh giá độc tính); hiệu quả (thử nghiệm trên chuột, thử nghiệm lâm

sàng, invivo và invitro và nằm trong danh mục cac chất các chất có hoạt tính

do Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm (KFDA) cho phép. Nếu ngoài danh

mục phải ghi khuyến cáo về các lợi ích đối với sức khoẻ trên nhãn).

- Phải xây dựng tiêu chuẩn/ đặc trưng kỹ thuật của sản phẩm.

+ Trung Quốc: Không dùng thuật ngữ thực phẩm chức năng mà dùng thuật

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

5

Page 6: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá ngữ: thực phẩm sức khoẻ, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ. Từ xa xưa, người

Trung Quốc đã quan niệm: Ăn uống và điều trị bệnh có cùng một nguồn gốc

và thuốc và thực phẩm có chức năng như nhau. Ví dụ:

- Sâm dùng để điều hoà miễn dịch.

- Vừng đen, trà xanh: kìm hãm quá trình lão suy.

- Hạt đào, hoa cúc: điều hoà mỡ máu.

- Củ từ, hoa quả táo gai: giảm đường huyết.

Bộ Y tế Trung Quốc đã có quy định về thực phẩm sức khoẻ (11/1996) và

định nghĩa như sau: “Thực phẩm sức khoẻ:

- Là thực phẩm có chức năng đặc biệt đến sức khoẻ, phù hợp cho một nhóm

đối tượng nào đó.

- Có tác dụng điều hoà các chức năng của cơ thể và không có mục đích sử

dụng điều trị”

+ Rober Froid M.: Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 17 về dinh dưỡng (ngày 27-

31/8/2001) tại Viên (Áo) trong báo cáo “Thực phẩm chức năng: Một thách

thức cho tương lai của thế kỷ 21” đã đưa ra định nghĩa: “Một loại thực phẩm

được coi là thực phẩm chức năng khi chứng minh được rằng nó tác dụng có

lợi đối với một hoặc nhiều chức phận của cơ thể ngoài các tác dụng dinh

dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, khoẻ khoắn và giảm bớt nguy cơ

bệnh tật”.

+ Bộ Y tế Việt Nam: Thông thư số 08/TT-BYT ngày 23/8/2004 về việc

“Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng” đã đưa ra định

nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của

các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình

trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”.

+ Như vậy, có rất nhiều các định nghĩa về thực phẩm chức năng. Song tất cả

đều thống nhất cho rằng: Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm nằm giới

hạn giữa thực phẩm(truyền thống – Food) và thuốc (Drug).

Thực phẩm chức năng thuộc khoảng giao thoa (còn gọi là vùng xám) giữa

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

6

Page 7: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá thực phẩm và thuốc. Vì thế người ta còn gọi thực phẩm chức năng là thực

phẩm – thuốc (Food-Drug).

Khái quát lại có thể đưa ra một định nghĩa như sau: “Thực phẩm chức năng

(TPCN) là thực phẩm (hoặc sản phẩm) dùng để hỗ trợ (phục hồi, duy trì

hoặc tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng

dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm

bớt nguy cơ bệnh tật”.

1.3. Tên gọi.

TPCN tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, còn

có tên gọi khác sau:

+ Việt Nam và nhiều nước khác (như Nhật Bản, Hàn Quốc...):

(1) Thực phẩm chức năng

(2) Thực phẩm bổ sung (vitamin và khoáng chất) – Food supplement.

(3) Sản phẩm bảo vệ sức khoẻ – Health Produce

(4) Thực phẩm đặc biệt – Food for Special use.

(5) Sản phẩm dinh dưỡng y học – Medical Supplement.

+ Mỹ: Dietary Supplement (thực phẩm bổ sung) và Medical Supplement

(thực phẩm y học hay thực phẩm điều trị).

+ EU: Thực phẩm bổ sung (giống như thuật ngữ Dietary Supplement của

Mỹ).

+ Trung Quốc: Sản phẩm bảo vệ sức khoẻ hay còn được dịch nguyênbản là

thực phẩm vệ sinh. Chức năng của các sản phẩm này rất rộng, bao gồm cả

Dietary Supplement (thực phẩm bổ sung) và Medical Supplement (thực phẩm

y học hay thực phẩm điều trị).

1.4. Phân biệt thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền thống và thuốc.

[6][7][9][10][11][12]

Thực phẩm chức năng giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, nên còn gọi là

thực phẩm thuốc (Food- Drug). Nguồn gốc của thực phẩm chức năng là từ sản

phẩm cây cỏ và sản phẩm động vật tự nhiên, có cùng nguồn gốc với thuốc y

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

7

Page 8: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá học cổ truyền dân tộc. Xu thế của thế giới, nhất là ở các nước không có nền y

học cổ điển (đông y) thì tất cả các dạng sản phẩm y học cổ truyền được sản

xuất hiện đại hơn và đổi thành thực phẩm chức năng, sản phẩm chức năng với

hàm lượng hoạt chất, vi chất ở mức xấp xỉ nhu cầu của cơ thể hàng ngày.

a,Phân biệt TPCN và thực phẩm truyền thống.

STT Tiêu chí Thực phẩm truyền

thống

Thực phẩm chức năng

1 Chức năng 1) Cung cấp các

chất dinh dưỡng.

2) Thỏa món về nhu

cầu cảm quan.

1) Cung cấp các chất dinh dưỡng.

2) Chức năng cảm quan.

3) Lợi ích vượt trội về sức khỏe

(giảm cholesterol, giảm HA,

chống táo bón, cải thiện hệ vi

sinh vật đường ruột…)

2 Chế biến Chế biến theo công

thức thô (không

loại bỏ được chất

bất lợi)

Chế biến theo công thức tinh(bổ

sung thành phần có lợi, loại bỏ

thành phần bất lợi) được chứng

minh khoa học và cho phép của

cơ quan có thẩm quyền.

3 Tác dụng

tạo năng

lượng

Tạo ra năng lượng

cao

Ít tạo ra năng lượng

4 Liều dùng Số lượng lớn Số lượng ít

5 Đối tượng

sử dụng

Mọi đối tượng Mọi đối tượng

Có định hướng cho các đối

tượng: người già, trẻ em, phụ nữ

món kinh…

6 Nguồn gốc

nguyờn liệu

Nguyên liệu thô từ

thực vật, động vật

- Hoạt chất, chất chiết từ thực

vật, động vật (nguồn gốc tự

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

8

Page 9: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

(rau, củ, quả, thịt,

cỏ, trứng…) cú

nguồn gốc tự nhiên

nhiên)

7 Thời gian

và phương

thức dùng

Thường xuyên, suốt

đời.

Khó sử dụng cho

người ốm, già,

bệnh lý đặc biệt.

Thường xuyên, suốt đời.

Có sản phẩm cho các đối

tượng đặc biệt.

b, Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc.

STT Tiêu chí TPCN Thuốc

1 Định nghĩa Là sản phẩm dùng để hỗ

trợ (phục hồi, tăng

cường và duy trì) các

chức năng của các bộ

phận trong cơ thể, có

tác dụng dinh dưỡng, tạo

cho cơ thể tình trạng

thoải mái, tăng cường đề

kháng và giảm bớt nguy

cơ bệnh tật.

Là chất hoặc hỗn hợp

chất dùng cho người

nhằm mục đích phũng

bệnh, chữa bệnh, chuẩn

đoán bệnh hoạc điều

chỉnh chức năng sinh lý

cơ thể, bao gồm thuốc

thành phẩm, nguyên liệu

làm thuốc, vaccine, sinh

phẩm y tế trừ thực phẩm

chức năng.

2 Công bố trên

nhãn của nhà

sản xuất

Là thực phẩm chức năng

(sản xuất theo luật TP)

Là thuốc (vỡ sản xuất

theo luật dược)

3 Hàm lượng

chất, hoạt

chất

Không quá 3 lần mức

nhu cầu hàng ngày của

cơ thể

Cao

4 Ghi nhãn - Là TPCN

- Hỗ trợ các chức năng

- Là thuốc;

- Có chỉ định, liều dùng,

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

9

Page 10: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

của các bộ phận cơ thể. chống chỉ định

5 Điều kiện sử

dụng

Người tiêu dùng tự mua

ở chợ, siêu thị

Phải có chỉ định, kê đơn

của bác sĩ

6 Đối tượng

dùng

- Người bệnh

- Người khỏe

- Người bệnh

7 Điều kiện

phân phối

Bán lẻ, siêu thị, trực tiếp,

đa cấp

- Tại hiệu thuốc có dược

- Cấm bán hàng đa cấp

8 Cách dùng - Thường xuyên, liên

tục.

- Không biến chứng,

không hạn chế

- Từng đợt,

- Nguy cơ biến chứng,

hạn chế

9 Nguồn gốc

nguyên liệu

- Nguồn gốc tự nhiên - Nguồn gốc tự nhiên

- Nguồn gốc tổng hợp

Thực phẩm chức năng, thực phẩm và thuốc .

II. Chức năng của thực phẩm chức năng.[4][5]

TPCN vốn là một sản phẩm tốt bởi nó không chỉ cung cấp những dưỡng

chất cơ bản cho cơ thể mà còn có chức năng phòng chống bệnh tật và tăng

cường sức khỏe nhờ các chất chống ôxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein,

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

10

Page 11: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá vitamin C, vitamin E...), chất xơ và một số thành phần khác. Tác dụng nổi trội

của sản phẩm này là hỗ trợ điều trị bệnh, tham gia vào quá trình đẩy lùi bệnh

tật trong cơ thể người cùng với sự tác động của các loại thuốc Đông, Tây y…

2.1 Tác dụng chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ

Hình 1: Sơ đồ lão hóa và các yếu tố ảnh hưởng

TPCN cung cấp các chất chống oxy hóa, các Hormone, các chất chống

stress, chống thoái hóa, bổ sung Vitamin, bổ sung khoáng chất, bổ sung các

hoạt chất sinh học, các hoạt chất thảo dược… các chất này cú tỏc dụng chống

oxy hóa cao, làm phân hủy các gốc tự do và như thế sẽ làm chậm quá trình

lão hóa và giảm thiểu các tác hại của các gốc tự do lên các cơ quan, tổ chức

của cơ thể, do đó làm kéo dài tuổi thọ của con người.

2.2 Tác dụng tạo sức khỏe sung mãn

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

11

Page 12: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Hình 2: Sức khỏe sung mãn

2.3 Tác dụng tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh tật

Sức đề kháng của cơ thể phụ thuộc vào quá trình chuyển hóa của cơ thể,

đặc biệt là quá trình tổng hợp Protide, tổng hợp kháng thể, chế độ cung cấp

các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Khi cơ thể đói, suy dinh dưỡng,

rối loạn hấp thu, mắc các bệnh tiêu chảy, các bệnh chuyển hóa, cũng như quá

trình lão hóa sẽ làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể? TPCN sẽ hỗ trợ các

chức năng của các bộ phận của cơ thể, bổ sung vitamin, khoáng chất,

axitamin, hoạt chất sinh học, làm tăng hệ thống đề kháng không đặc hiệu và

đặc hiệu, từ đó làm giảm nguy cơ bệnh tật. Ví dụ bổ sung kẽm, vitaminD,

vitaminE … sẽ góp phần ngăn chặn giảm chức năng miễn dịch trong quá trình

lão hóa, các sản phẩm từ nấm linh chi, nấm hương, tảo… có tác dụng tăng

khả năng miễn dịch của cơ thể.

2.4 Hỗ trợ phòng và trị bệnh

Hình 3: TPCN hỗ trợ điều trị bệnh

Sự sống muốn được duy trì cần sự ổn định của 2 vấn đề cơ bản sau đây:

- Cấu tạo các cơ quan, tổ chức tạo nên cơ thể.

- Quá trình chuyển hóa vật chất bao gồm đồng hóa và dị hóa.

Nếu cú sự rối loạn cấu tạo hoặc rối loạn chuyển hóa dẫn tới sự mất cân

bằng bình thường, gây rối loạn chức năng, hạn chế lao động. Đó chính là S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

12

Page 13: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá bệnh.

TPCN bổ sung cho cơ thể các vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh

học…sẽ hỗ trợ phục chế lại cấu tạo và quá trình chuyển hóa vật chất, từ đó

phục hồi, tăng cường và duy trì các chức năng của các bộ phận trong cơ thể

và sẽ có tác dụng phòng và điều trị bệnh tật.

2.5 Hỗ trợ làm đẹp

TPCN hỗ trợ làm đẹp cho cả nội dung lẫn hình thức:

- Đẹp phẩm chất, tức là đẹp nội dung, bao gồm: không có bệnh tật, có sức bền

bỉ dẻo dai, các chức năng bền vững.

- Đẹp hình thức: cân đối chiều cao, cân nặng, có da đẹp, răng miệng, đầu tóc,

mắt, mũi, ngực mông, dáng đi đẹp và lời nói dịu dàng.

2.6 Giúp phần phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo

Muốn có các sản phẩm TPCN cần có một chuỗi các công đoạn như nuôi

trồng, chế biến sản xuất và lưu thông phân phối. Quá trình đó đó tạo cụng ăn

việc làm và thu nhập cho hàng chục triệu người, có khi hàng trăm triệu người

trên thế giới; góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều người.

Với những đặc điểm ưu việt về tác dụng như trên của thực phẩm chức

năng, chúng ta cần mở rộng phạm vi nghiên cứu và sản xuất TPCN, nhờ đó

mà người tiêu dùng có thể lựa chọn các sản phẩm TPCN mà mình mong

muốn.

III. Bệnh đái tháo đường.

Bệnh đái tháo đường đang trở thành mối nguy hại đối với toàn cầu,

không kém gì HIV/AIDS khi 10 giây qua đi trên thế giới lại có người chết vì

căn bệnh này. Số người mắc bệnh trên thế giới đã lên tới hơn 200 triệu, và sẽ

tăng lên hơn 300 triệu vào năm 2025. Tại các nước phát triển, tỷ lệ bệnh tăng

lên trung bình là 42%, còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam,

con số này là 170%, nhưng điều đáng buồn là đa phần người bệnh đều không

phát hiện ra bệnh của mình.[14]

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

13

Page 14: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Mỗi ngày, hàng chục bệnh nhân đến Bệnh viện Nội tiết Trung ương

khám và điều trị.  Việc đầu tiên là họ sẽ được các bác sỹ thử phản ứng trên

chính cơ thể. Phương pháp thông thường là kiểm tra cảm nhận trên gan bàn

chân, bàn tay. Người bệnh sẽ được phát hiện bệnh ngay nếu khi chọc thử một

vật cứng vào mà tay hoặc chân đều không có cảm giác. Xét nghiệm máu và

nước tiểu sẽ cho kết quả ngay và chính xác về độ nặng nhẹ của căn bệnh đái

tháo đường.

Theo các bác sỹ, đa phần các bệnh nhân tìm đến bệnh viện khi đã quá

muộn. Bệnh đã tiến triển nặng, rất khó khăn cho việc điều trị.

Bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện

nội tiết Trung ương cho biết: "Đái tháo đường có nhiều dạng: Type 1, đối với

người trẻ: Biểu hiện rầm rộ, suy kiệt nhanh, uống nước nhiều, các cháu nhỏ

thì sút cân nhanh. Type 2: Đối với người lớn tuổi, cân nặng không giảm

nhiều, không uống nhiều nhưng mắt mờ, thường là phát hiện tình cờ như lung

lay răng, đục thủy tinh thể...".

Bệnh đái tháo đường tăng nhanh ở các nước đang phát triển, xảy ra với

cả khu vực nông thôn và tỷ lệ nông dân mắc căn bệnh này tại nước ta không

ngừng tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, chi phí điều trị bệnh lại theo kiểu nhà

giàu, tức là người bệnh sẽ buộc phải chung sống với nó, với thuốc men mỗi

ngày và một chế độ tập luyện, dinh dưỡng nghiêm ngặt.

Giáo sư - Tiến sỹ Tạ Văn Bình - Giám đốc Bệnh viện nội tiết Trung

ương phân tích: "Đây là bệnh rối loạn chuyển hóa, kèm theo các rối loạn khác

như mỡ máu, nội mô, mạch máu, bộc lộ ra ngoài. Nhưng thực chất thì cả hệ

thống đó đã bị rối loạn, nên khi điều trị thì không chỉ là điều trị một

bệnh".Giáo sư Bình đưa ra cảnh báo, căn bệnh này nếu không có những nhận

thức đúng và đầy đủ thì sẽ hủy diệt cả nhân loại không khác gì HIV/AIDS.

Mà một trong những nguyên nhân lại nằm trong những thay đổi trong cuộc

sống của chúng ta đó là thức ăn thừa năng lượng, lười vận động và stress..

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

14

Page 15: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá [14].

3.1 Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường.[15]

Đái tháo đường được chia thành hai loại chính: type I và type II. Type I

hay đái tháo đường phụ thuộc insulin (IDDM) thường xuất hiện ở trẻ em và

thanh thiếu niên. Type II hay đái tháo đường không phụ thuộc insulin

(NIDDM) thường khởi phát sau tuổi 40.

Về mặt di truyền IDDM và NIDDM khác nhau về bản chất di truyền.

Các phân tích kháng nguyên HLA ở những bệnh nhân IDDM cho thấy liên

kết với HLA-DR3, HLA-DW3, HLA-DR4, HLA-B8 and HLA-B15 dương

tính rõ, và liên kết với HLA-B and HLA-DR âm tính rõ. Gần 50% bệnh nhân

đái tháo đường vị thành niên là HLA-B.

Mặc dù những mối liên quan này không thấy ở những bệnh nhân

NIDDM, nhưng các nghiên cứu mở rộng ở những cặp sinh đôi đơn hợp tử đã

cho thấy là các yếu tố di truyền đóng vai trò rất lớn ở những bệnh nhân này.

Khi nghiên cứu những cặp sinh đôi trên 40 tuổi, thì tỷ lệ phù hợp là 20 tới

50% ở những cặp sinh đôi giống hệt nhau và 5% ở những cặp sinh đôi anh

mắc IDDM so với tỷ lệ phù hợp đạt tới gần 100% ở những cặp sinh đôi giống

hệt nhau và chỉ 10% ở những cặp sinh đôi anh mắc NIDDM.

Mặc dù sự di truyền có vẻ quan trọng trong tính nhạy cảm với đái tháo

đường, nhưng các yếu tố môi trường cũng rất quan trọng trong sự cảm ứng

bệnh. Nhiều yếu tố đã được xác định. Một chế độ ăn giàu carbohydrate nghèo

chất xơ được tin là gây ra tiểu đường ở những kiểu hình nhạy cảm bệnh trong

khi các thực phẩm giầu xơ, giàu carbohydrate phức lại mang tính bảo vệ.

Béo phì là một yếu tố môi trường quan trọng, khi 90% số bệnh nhân

NIDDM là béo phì. Thậm chí ở những cá thể bình thường, việc tăng trọng

lượng nhiều cũng dẫn tới không dung nạp carbohydrate, mức insulin cao hơn,

và tính mất nhạy cảm insulin ở các mô mỡ và cơ. Quá trình tiến triển của tính

mất nhạy cảm với insulin (sẽ được thảo luận chi tiết hơn ở phần sau) được tin

là do các yếu tố cơ sở trong nguồn gốc NIDDM. Việc giảm cân đơn thuần có

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

15

Page 16: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá thể sửa chữa những bất thường này và cải thiện đáng kể sự rối loạn chuyển

hóa của DM hay biến đái tháo đường thành đái tháo đường dưới lâm sàng.

Các yếu tố bệnh nguyên trong IDDM

Đái tháo đường phụ thuộc insulin thường được coi là do thiếu hụt

insulin. Mặc dù nguyên nhân chính xác vẫn chưa biết, nhưng học thuyết hiện

tại cho rằng khả năng dễ bị tổn thương do di truyền của tế bào beta di kèm với

một số khuyết điểm ở khả năng tái tạo của mô. Nguyên nhân tổn thương

thường do hydroxyl và các gốc tự do khác, nhiễm virus, và các phản ứng tự

miễn. Alloxan, dẫn xuất acid uric được dùng để gây ra đái tháo đường thực

nghiệm trên động vật, là một độc tố mạnh đối với tế bào beta, gây ra sự phá

hủy thông qua hình thành gốc hydroxyl.

Streptozotocin: Dẫn xuất N-nitroso của glucosamine hiện tại được thay

thế alloxan làm tác nhân phá hủy các tế bào beta trong thực nghiệm cảm ứng

đái tháo đường. Bằng chứng dịch tễ học tình huống cho rằng việc ăn các hợp

chất N-nitroso được tìm thấy trong thịt hun khói/muối gây nên đái tháo đường

ở những cá thể nhạy cảm, sinh ra tổn thương tế bào beta bằng cơ chế giống

với streptozocin. Nhiều chất khác, như vacor diệt gặm nhấm cũng liên quan

tới tổn thương tế bào beta.

Nhiễm virus: Bằng chứng dịch tễ học và thực nghiệm hiện tại đã củng cố

cho giả thuyết về bệnh nguyên virus của đái tháo đường trong một số trường

hợp. Bệnh nguyên là virus được nghĩ đến đầu tiên do những thay đổi theo

mùa làm khởi phát bệnh (tháng mười tới tháng ba). Trong những tháng này,

các bệnh virus như quai bị, viêm gan, bệnh đơn nhân nhiễm trùng (infectious

mononucleosis), rubella bẩm sinh và nhiễm virus coxsackie hay gặp hơn. Các

virus có khả năng gây nhiễm các tế bào beta của tụy và gây ra DM.

Tự miễn: Tự miễn cũng là các yếu tố bệnh nguyên trong nhiều trường

hợp, đặc biệt là những cá thể HLA-B8. Các kháng thể chống các tế bào tụy

(tất cả các loại) có ở 75% tổng số trường hợp IDDM so với 0,5 tới 2% trong

số người bình thường. Mức kháng thể giảm xuống dần sau một vài tuần đầu

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

16

Page 17: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá tiên của bệnh, gợi ý rằng có sự phá hủy tế bào beta và cạn kiệt kích thích của

kháng nguyên. Có khả năng là các kháng thể chống tế bào đảo phát triển

trong đáp ứng với sự phá hủy tế bào do các cơ chế khác (hóa học, virus, vân

vân) khi tiếp xúc với các kháng nguyên tế bào bình thường vẫn được giấu đi

(xem chương IV: nhiễm độc máu ruột trong phần thảo luận về vai trò của các

độc tố ruột trong sự phát triển của các bệnh tự miễn). Có vẻ là các cá thể bình

thường sẽ không phát triển bệnh do phản ứng kháng thể hoặc có khả năng sửa

chữa tổn thương khi nó xảy ra.

Cai sữa sớm và tiếp xúc với sữa bò: Các nghiên cứu gần đây đã cung cấp

những bằng chứng vững chắc cho thấy việc tiếp xúc với một protein trong sữa

bò (bò albumin peptide) của trẻ mới sinh có thể làm phát động quá trình tự

miễn và hệ quả là đái tháo đường type I. Mặc dù các bằng chứng trên động

vật và trong phòng thí nghiệm cố bào chữa cho luận điểm này, nhưng các

nghiên cứu liên quan tới người và các giai đoạn cuối của lâm sàng đã đưa ra

các kết quả trái ngược lại.

Sự xem xét và phân tích quyết định tất cả các thông tin có liên quan

trong y văn đã chứng tỏ rằng việc tiếp xúc sớm với sữa bò, thực tế, có thể là

yếu tố quyết định quan trọng trong bệnh đái tháo đường type I và có thể làm

tăng nguy cơ lên khoảng 1,5 lần. Trong các nghiên cứu kiểm soát trường hợp,

những bệnh nhân bị đái tháo đường type I thường bú sữa mẹ dưới ba tháng và

tiếp xúc với sữa bò hay các thức ăn rắn trước bốn tháng tuổi.

3.2 Phân loại bệnh đái tháo đường.[15]

Đái tháo đường được chia thành hai loại chính: type I và type II. Type I

hay đái tháo đường phụ thuộc insulin (IDDM) thường xuất hiện ở trẻ em và

thanh thiếu niên. Type II hay đái tháo đường không phụ thuộc insulin

(NIDDM) thường khởi phát sau tuổi 40.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

17

Page 18: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Đái tháo đường phụ thuộc insulin: IDDM đi kèm với sự phá hủy hoàn toàn

các tế bào beta của tụy, nơi sản xuất hormone insulin. Những bệnh nhân

IDDM cần insulin trong suốt cuộc đời để điều khiển mức đường máu. Những

bệnh nhân đái tháo đường type I phải học cách điều khiển mức đường máu

của mình ngày qua ngày ở mức bình thường, thay đổi loại insulin và liều

lượng là cần thiết, theo kết quả các xét nghiệm đường máu thường xuyên.

Khoảng 10% tổng số bệnh nhân là type I.

Mặc dù nguyên nhân chính xác của đái tháo đường type I chưa biết,

nhưng học thuyết hiện tại cho rằng đó là do tổn thương các tế bào beta sản

xuất ra insulin kèm theo một số khuyết điểm ở khả năng tái tạo của mô. Đái

tháo đường type I có vẻ như có cơ chế tự miễn mà nguồn gốc là các kháng thể

chống tế bào beta có ở 75% tổng số trường hợp bị tiểu đường type I so với 0,5

tới 2,0% bình thường. Có thể là kháng thể chống các tế bào beta phát triển

trong đáp ứng với sự phá hủy tế bào do các cơ chế khác (hóa học, gốc tự do,

virus, dị ứng thực phẩm, vân vân). Có thể là các cá thể bình thường sẽ không

phát triển phản ứng kháng thể nghiêm trọng, hoặc tốt hơn là có khả năng sửa

chữa tổn thương khi nó xảy ra.

Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: khoảng 90% số bệnh nhân đái

tháo đường thuộc type II. Điển hình thì mức insulin tăng lên thể hiện sự mất

nhạy cảm với insulin của các tế bào cơ thể. Béo phì là yếu tố chính tham gia

vào sự mất nhạy cảm với insulin, với gần 90% số người bị đái tháo đường

type II béo phì. Việc đạt được trọng lượng cơ thể lý tưởng ở những bệnh nhân

này đi kèm với dự trữmức đường máu bình thường trong hầu hết các trường

hợp. Trong đái tháo đường type II, chế độ ăn có tầm quan trọng chủ yếu và

nên được thực hiện đầy đủ trước khi dùng thuốc. Hầu hết những bệnh nhân

đái tháo đường type II có thể kiểm soát chỉ bằng chế độ ăn. Mặc dù tỷ lệ

thành công bằng can thiệp dinh dưỡng là cao, nhưng các bác sỹ vẫn thường sử

dụng thuốc hoặc insulin.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

18

Page 19: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Các loại đái tháo đường khác: Các loại đái tháo đường khác gồm có: đái tháo

đường thứ cấp (một dạng đái tháo đường sau một bệnh hay hội chứng nhất

định như bệnh tụy, rối loạn hormone, các thuốc, và suy dinh dưỡng); đái tháo

đường thai nghén (thể hiện sự không dung nạp glucose trong thời kỳ mang

thai) và tổn thương dung nạp glucose (một bệnh bao gồm đái tháo đường tiền

tiểu đường, hóa học, âm ỉ, ranh giới, cận lâm sàng và không triệu chứng).

Những cá thể bị tổn thương dung nạp glucose có mức glucose máu và GTT ở

khoảng trung gian giữa bình thường và bất thường rõ ràng. Ngoài ra, nhiều

nhà lâm sàng còn coi hạ đường huyết phản ứng là bệnh tiền tiểu đường.

3.3. Biểu hiện bệnh.

Biểu hiện bệnh đái tháo đường týp 1[16]

Đặc điểm bệnh:

- Thường ở trẻ em, tuổi vị thành niên tuy vậy người lớn cũng có thể bị.

- Biểu hiện rầm rộ bằng tăng đường máu, có đường trong nước tiểu gây

đái nhiều, uống nhiều.

- Cơ thể sử dụng đường không tốt nên phải huy động chất béo thay thế

dẫn đến gầy sút và tích tuh thể ceton.

- Phản ứng tự nhiên của cơ thể phải ăn nhiều để bù lại lượng đường đã

mất qua nước tiểu.

Trước năm 1922 tất cả các bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 1 đều

chết sau vài tháng. Từ ngày con người biết chiết suất và tinh chế insulin từ tụy

lợn, bò, tất cả các bệnh nhân đều phải sống với điều kiện phải tiêm đều đặn

insulin. Người ta phân định ra 2 loại đái tháo đường týp 1:

ĐTĐ type 1 do bệnh tự miễn dịch: Còn gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin, ĐTĐ

type 1 hoặc ĐTĐ ở người trẻ do phá huỷ tế bào bêta tuyến tụy bởi chất trung

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

19

Page 20: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá gian miễn dịch. Sự phá huỷ này có thể nhanh hoặc chậm. Dạng phá hủy

nhanh thường xảy ra ở trẻ em, nhưng cũng có khi gặp ở người lớn. Dạng phá

huỷ chậm thông thường hay gặp ở người lớn gọi là ĐTĐ tự miễn dịch âm ỉ ở

người lớn (LADA: Latent autoimmune diabetes in adults).

Nhiều bệnh nhân, đặc biệt là trẻ em và trẻ vị thành niên biểu hiện nhiễm toan

ceton là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Nhưng cũng có người chỉ có tăng

đường máu lúc đói vừa phải và bệnh nặng lên rất nhanh khi có nhiễm khuẩn

hoặc stress. Thậm chí có người (thường là người lớn) vẫn còn đủ tế bào bêta

sản xuất insulin nên không bị nhiễm toan ceton trong nhiều năm liền.

ĐTĐ type 1 vô căn (không thấy căn nguyên tự miễn). Một số thể ĐTĐ type 1

vẫn chưa biết rõ bệnh căn. Những bệnh nhân này có thiếu hụt tiết insulin

thường xuyên và có khuynh hướng nhiễm toan ceton nhưng không thấy rõ

bằng chứng bệnh lý tự miễn dịch. Người châu á và châu Phi thường mắc loại

ĐTĐ type 1 vô căn này. Một dạng thức khác của ĐTĐ type 1 vô căn quan sát

thấy ở châu Phi, châu á: những bệnh nhân ĐTĐ ở đây biểu hiện thiếu hụt

insulin hoàn toàn theo từng thời kỳ.

Biểu hiện bệnh tiểu đường typs 2: [17] Tại thời điểm được phát hiện bệnh, có

đến 50% bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 2 đã có biến

chứng. Do vậy, việc điều trị trở nên rất nặng nề, cũng như khả năng hồi phục

rất khó khăn. Phát hiện sớm bệnh ĐTĐ là mong muốn của cả thầy thuốc và

người bệnh. Bệnh ĐTĐ týp 2 khởi phát âm thầm, không dừng lại, bởi vậy, các

bệnh nhân khi phát hiện ra mình mắc bệnh ĐTĐ thì hầu hết đã mắc bệnh từ 5-

15 năm trước. Thế giới cũng đưa ra nhận định: số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ

được phát hiện và số mắc không được phát hiện theo tỷ lệ 50-50 - nghĩa là,

khi một người đã được phát hiện mắc ĐTĐ cũng đồng thời còn một người

khác chưa biết mình đang mắc bệnh. Theo thống kê, hiện nay, 2,7% dân số

Việt Nam mắc bệnh ĐTĐ. Tại các thành phố lớn, tỷ lệ này lên đến 4,4 % và

chiếm 90% trường hợp là bệnh nhân bị ĐTĐ tuýp 2. Theo PGS.TS Tạ Văn S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

20

Page 21: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Bình - Giám đốc Bệnh viện Nội tiết T.Ư: Người mắc ĐTĐ thường có những

biểu hiện như: khát nước, tiểu nhiều, nước tiểu ngọt kiến bâu, sụt cân nhanh...

Một khi người bệnh đã có các biểu hiện nói trên thì bệnh đã ở giai đoạn

muộn. Thực tế cho thấy, trong cộng đồng đã hiểu và lo ngại về ĐTĐ, nhưng

còn chưa biết làm thế nào để chữa và làm sao phát hiện sớm bệnh này.

3.4 Một vài hướng mới hiện nay trong điều trị bệnh đái tháo đường.

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường do

hormon insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Đây là căn

bệnh trầm trọng của thời đại vì ngày càng nhiều người mắc bệnh và việc chữa

trị hết sức nan giải. Gần đây các công trình nghiên cứu ghép tế bào gốc để

điều trị bệnh ĐTĐ đã mang lại một hy vọng mới rất sáng sủa.

Bệnh ĐTĐ có hai thể chính: ĐTĐ loại

1 do tụy tạng không tiết insulin và loại 2

do tiết giảm insulin và đề kháng insulin.

ĐTĐ loại 1 (týp 1): có khoảng 5-10% tổng

số bệnh nhân ĐTĐ thuộc loại 1, phần lớn

xảy ra ở trẻ em và người trẻ tuổi (dưới 30

tuổi). Các triệu chứng thường khởi phát

đột ngột và tiến triển nhanh nếu không điều trị. Giai đoạn toàn phát có tình

trạng thiếu insulin tuyệt đối gây tăng đường huyết và nhiễm ceton. Triệu

chứng điển hình là đi tiểu nhiều, uống nhiều, đôi khi ăn nhiều, mờ mắt, dị

cảm và sụt cân, trẻ em chậm phát triển và dễ bị nhiễm khuẩn. ĐTĐ loại 2 (týp

2): chiếm khoảng 90-95% số bệnh nhân, thường gặp ở lứa tuổi trên 40, nhưng

gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh

thiếu niên. Bệnh nhân ít có triệu chứng và thường chỉ được phát hiện bởi các

triệu chứng của biến chứng, hoặc chỉ được phát hiện tình cờ khi đi xét nghiệm

máu trước khi mổ hoặc khi có biến chứng nặng như nhồi máu cơ tim, tai biến

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

21

Page 22: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá mạch máu não; khi bị nhiễm khuẩn da kéo dài; bệnh nhân nữ hay bị ngứa âm

hộ do nhiễm nấm; bệnh nhân nam bị liệt dương. Các triệu chứng chủ yếu của

cả hai thể bệnh là tiểu nhiều, ăn nhiều, uống nhiều, sụt cân nhanh. Lượng

nước tiểu trong một ngày thường từ 3-4 lít hoặc hơn, nước tiểu trong, khi khô

thường để lại vết bẩn hoặc mảng trắng. Tiểu dầm ban đêm do đa niệu có thể

là dấu hiệu khởi phát bệnh ở trẻ nhỏ. Với bệnh nhân ĐTĐ loại 2 thường

không có bất kỳ triệu chứng nào ở giai đoạn đầu và vì vậy bệnh thường chẩn

đoán muộn khoảng 7-10 năm. Một số triệu chứng xét nghiệm: định lượng

đường huyết lúc đói trên 126mg/dl ; sau khi ăn hoặc bất kỳ trên 200mg/dl; đo

điện tim có thể phát hiện sớm các biểu hiện thiếu máu cơ tim; soi đáy mắt

phát hiện tổn thương võng mạc... Những phương pháp điều trị phối hợp gồm:

chế độ ăn uống cần đảm bảo đủ chất đạm, đường, béo, vitamin, muối khoáng,

nước hợp lý. Hoạt động thể lực bình thường hàng ngày. Duy trì được cân

nặng ở mức hợp lý. Hạn chế các yếu tố nguy cơ như rối loạn mỡ máu, tăng

huyết áp, suy thận... Thuốc uống: insulin dùng cho bệnh nhân ĐTĐ týp1 và

chỉ dùng cho bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khi đã thay đổi chế độ ăn, luyện tập và

dùng các thuốc điều trị ĐTĐ tổng hợp mà không hiệu quả. Một phương pháp

tiên tiến trước đây là thay ghép tế bào tụy của người tình nguyện cho bệnh

nhân. Từ năm 1988, hơn 500 trường hợp ghép những tế bào tụy tạng của

những người cho trên những bệnh nhân ĐTĐ týp 1 đã được thực hiện trên thế

giới. Tuy nhiên kết quả không mấy khả quan vì: việc giữ gìn và chọn lọc

những tế bào được ghép vẫn rất khó khăn; kết quả chỉ ở mức khiêm tốn: 

khoảng 11% bệnh nhân không cần tiêm insulin một năm sau khi được ghép;

tất cả bệnh nhân ghép kiểu này phải được điều trị hủy bỏ miễn dịch suốt đời

nên rất phức tạp và tốn kém. Đặc biệt gần đây các nhà khoa học đã nghiên

cứu ghép tế bào gốc tự thân để điều trị bệnh ĐTĐ với những kết quả rất đáng

khích lệ.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

22

Page 23: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Chu trình sản xuất insulin của tuyến tụy.

Hy vọng mới từ việc ghép tế bào gốc để điều trị bệnh ĐTĐ: Dựa trên cơ sở

khoa học: thứ nhất là tuyến tụy phải luôn luôn giữ số lượng tế bào bêta không

thay đổi, nếu không sẽ xảy ra bệnh ĐTĐ, do đó vấn đề chủ yếu là sự đổi mới

những tế bào này như thế nào; thứ hai, năm 2003, Markus Stoffel thuộc Đại

học Rockfeller University đã nghiên cứu phát biểu rằng trong tủy xương có

một nguồn tế bào tiền bối của những đảo nhỏ Langerhans tuyến tụy. Nhóm

nghiên cứu của GS. Richard Burt ở Trường đại học Northwestern University

de Chicago đã tiến hành thực nghiệm và công bố trong Journal of the

American Medical Association (JAMA) công trình nghiên cứu theo dõi trong

3 năm trên một nhóm 23 bệnh nhân ĐTĐ. Nhóm bệnh nhân này đã được dùng

phương pháp ghép các tế bào gốc lấy trong tủy xương của chính họ. Ưu điểm

của kỹ thuật ghép này là bệnh nhân nhận các tế bào của chính mình nên

không phải đối phó với hiện tượng cơ thể loại bỏ "mảnh ghép", không phải

điều trị hủy bỏ miễn dịch suốt đời. Kết quả rất khả quan: 23 bệnh nhân không

cần tiêm insulin mỗi ngày trong 14-50 tháng liền; một bệnh nhân trong hơn 4

năm, 4 bệnh nhân trong 3 năm và 3 bệnh nhân khác trong 2 năm không cần

tiêm insulin; 15 bệnh nhân mới đã được thực nghiệm những cải tiến  mới nhất

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

23

Page 24: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá về kỹ thuật đã không cần đến insulin 19 tháng. Như vậy là sau phương thức

ghép tế bào tụy tạng, phương pháp ghép tế bào gốc tủy xương đã đánh dấu

một bước ngoặt mới trong việc điểu trị bệnh ĐTĐ, mang lại hy vọng lớn cho

bệnh nhân ĐTĐ.[18]

Ghép tụy: Các nghiên cứu cấy ghép tụy nhân tạo kết hợp với dùng thuốc

ức chế miễn dịch cho bệnh nhân (BN) ĐTĐ týp 1 đem lại kết quả rất khả

quan. Tuy nhiên có nhiều thách thức khi áp dụng phương pháp này vào thực

hành lâm sàng mà thách thức lớn nhất là thiếu nguồn cho tiểu đảo tụy. Để

khắc phục thì có 2 hướng, thứ nhất là sử dụng tế bào nguồn đa dòng để cấy

ghép mà không cần dùng các thuốc ức chế miễn dịch lâu dài để ngăn ngừa

loại thải mảnh ghép; thứ 2 là cấy ghép dị loài từ insulin của lợn nhưng bị trở

ngại bởi nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

Tụy nhân tạo: Về nguyên lý, tụy nhân tạo là một hệ thống được cấy vào

trong cơ thể có khả năng đo đường máu liên tục và trên cơ sở đó sẽ hoạt hóa

một bơm cơ học để phân phối insulin trực tiếp cho gan. Đây thực sự là một

phương pháp cung cấp insulin rất sinh lý và có khả năng ứng dụng cao. Tuy

nhiên trong thời gian tới vẫn cần có sự cải tiến nhiều nữa thì mới mong có

được những thiết bị này.

Bơm insulin: Đây là một hệ thống có độ chính xác rất cao, có một đầu

kim được đặt ở dưới da và bơm insulin liên tục theo chế độ đặt sẵn. Hiện nay

một số bơm dạng này đã được sử dụng trong điều trị một số BN ĐTĐ ở Mỹ

và châu Âu. Lưu ý là chỉ nên sử dụng thiết bị này cho những BN được huấn

luyện kỹ và dưới sự giám sát chặt của các nhân viên y tế. Dụng cụ đo đường

máu không cần chích máu: Có tới hơn 90% các BN ĐTĐ không muốn thử

đường máu mao mạch hằng ngày do sợ đau. Vì thế đo đường máu không cần

chích máu là ước mơ của cả thầy thuốc và người bệnh. Đã có một bước tiến

dài trong việc phát minh một đầu dò (sensor) có độ chính xác và nhạy, cho

phép đo đường máu liên tục mà không cần chích máu, có khả năng lưu giữ số S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

24

Page 25: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá liệu và khả năng cảnh báo hạ đường máu. Phát minh này hỗ trợ rất nhiều cho

kiểm soát tốt đường máu và làm giảm nguy cơ bị hạ đường máu, nhất là hạ

đường máu không có triệu chứng.

Kiểm soát đường máu quanh và sau bữa ăn: Muốn hạn chế biến chứng

ĐTĐ thì phải kiểm soát tốt không những đường máu lúc đói mà cả đường

máu quanh và sau bữa ăn bằng cách sử dụng insulin nhanh trước bữa ăn

(lispro, aspart, glulisine và có thể cả insulin hít nữa). Dạng đồng phân của

amylin là pramlintide, dùng vào trước bữa ăn và kết hợp với insulin đã được

chứng minh có tác dụng làm giảm đường máu sau ăn, giảm HbA1C, giảm cân

nặng và giảm liều insulin ở cả BN ĐTĐ týp 1 và ĐTĐ týp 2, có thể sắp được

đưa ra thị trường. Tuy nhiên có một hạn chế là thuốc chỉ có dạng tiêm và lại

không thể trộn lẫn với insulin nên phải tiêm nhiều lần.

Điều trị làm giảm sự phá hủy tế bào beta do nguyên nhân tự miễn:

Một số phương pháp điều trị bằng cách sử dụng kháng nguyên được cho là có

vai trò trong quá trình tự miễn phá hủy tế bào beta gây bệnh ĐTĐ týp 1 bao

gồm các mảnh của chuỗi insulin B, GAD64, và protein shock nhiệt (heat-

shock protein) đang được thử nghiệm trên lâm sàng. Ngoài ra có nhiều nghiên

cứu khác nhằm tìm ra các đích miễn dịch khác ở người và động vật bị ĐTĐ

týp 1. Ví dụ nghiên cứu trên chuột NOD bị ĐTĐ thấy những phương pháp

này có thể ngăn ngừa tiến triển của viêm các tiểu đảo tiết insulin và phòng

ngừa được ĐTĐ týp 1. Tuy nhiên hiệu quả ở trên người thì còn phải nghiên

cứu thêm. Các phương pháp tái tạo và kích thích tế bào beta phát triển và ức

chế tế bào beta chết theo chương trình. Dựa trên đặc tính sinh học của tế bào

beta, người ta đã thử nghiệm và phát hiện nhiều yếu tố có khả năng kích thích

sự phát triển của các tiểu đảo tụy như GLP-1, exendin-4, IGF-1, nitric oxide,

và các yếu tố chuyển dạng tế bào beta như yếu tố chuyển dạng tụy - tá tràng 1

(PDX-1)... ở động vật trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, người ta chưa rõ

tính đặc hiệu của các tác nhân này. Bắt buộc phải điều trị kèm bằng các thuốc

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

25

Page 26: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá ức chế miễn dịch để phòng ngừa các tế bào beta mới được tái tạo bị phá hủy.

Điều lý thú là hướng điều trị này có thể có hiệu quả ở cả các BN ĐTĐ týp 2.

Insulin B làm giảm quá trình hủy tế bào beta gây bệnh ĐTĐ týp I.

Các thuốc insulin không dùng đường tiêm:

Insulin dạng hít: Insulin hít là 1 dạng thuốc thay thế insulin tiêm đang

tiến gần đến hiện thực nhất. Gần đây, pha III của một thử nghiệm lâm sàng đã

chứng minh rằng hít insulin trước các bữa ăn có thể đạt hiệu quả giống như

tiêm insulin nhanh. Do thuốc insulin hít có thời gian tác dụng ngắn nên vẫn

phải dùng phối hợp với các dạng insulin tiêm tác dụng chậm hoặc bán chậm

để bảo đảm được nồng độ insulin nền và khả năng kiểm soát tốt đường máu

suốt 24 giờ. Tuy nhiên, một lợi điểm không thể chối cãi của insulin hít là BN

cảm thấy chất lượng cuộc sống tốt hơn, và họ hài lòng hơn với điều trị. Mặc

dù cả các nhà nghiên cứu và BN đang mong đợi dạng thuốc này nhưng có lẽ

cần có những nghiên cứu lớn hơn và lâu dài để xác định mức độ an toàn và

hậu quả lâu dài của thuốc lên phổi cũng như tăng khả năng hấp thu thuốc vào

máu, kỹ thuật tạo dạng sương mù, và quan trọng nhất là mức độ an toàn của

phổi khi dùng thuốc trong thời gian dài.

Insulin tấm dán: Nguyên lý giống như tấm dán nicotin dùng trong cai

nghiện thuốc lá. Tuy nhiên, các phân tử nicotine có kích thước bé nên có thể

được hấp thu dễ dàng qua da còn phân tử insulin to hơn nên không dễ được

hấp thu. Để khắc phục trở ngại này, các nhà nghiên cứu đã cố gắng phát triển

các phương pháp giúp insulin ngấm qua da tốt hơn như sử dụng siêu âm hoặc

dòng điện, hoặc hóa chất để đưa insulin đi qua da.

Insulin viên: Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu dạng thuốc insulin

uống bằng cách kết hợp công nghệ sản xuất thuốc uống thông thường với

công nghệ tấm dán, sản phẩm là các tấm dán nhưng không phải ở ngoài da mà

ở trong thành ruột. Viên thuốc này được phủ bởi lớp polymer có tác dụng bảo

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

26

Page 27: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá vệ để không bị tan ở dạ dày, nhưng khi đến ruột thì nó sẽ bị tan ra rồi từ từ

giải phóng ra insulin đi qua thành ruột. Các nghiên cứu hiện nay đang tập

trung vào làm tăng khả năng bám dính của tấm dán vào lớp niêm mạc ruột và

phát triển các hóa chất có khả năng giúp tăng cường tính thấm của thành ruột .

[1]

Trên đây là những biện pháp điều trị mang lại nhiều triển vọng cho người

bệnh. Nhưng các nhà khoa học đang hướng tới một loại sản phẩm giúp đề

phòng đối với những người bình thường có nguy cơ bị bệnh và đối với những

bệnh nhân bị rồi thì sẽ hỗ trợ điều trị đối với căn bệnh tiểu đường này. Dòng

sản phẩm đó chính là dòng sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị đái

tháo đường.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

27

Page 28: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Chương II SẢN PHẨM CHỨC NĂNG PHÒNG & HỖ TRỢ

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.

Mỗi phút trên thế giới có 6 người chết vì bệnh đái tháo đường (3,2 triệu

người chết/năm), tương đương với số người chết do HIV/AIDS.[19]

Theo thông báo mới nhất của Tổng hội Y học Việt Nam, bệnh viện nội

tiết trung ương thì “ Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ gia tăng bệnh

đái tháo đường nhanh nhất thế giới. Hiện cả nước có khoảng 4,5 triệu người

mắc bệnh đái tháo đường trong đó có tới 65% người bệnh không biết mình

mắc bệnh.[20] Chính vì vậy công việc nghiên cứu dòng sản phầm phòng và

hỗ trợ điều trị đái tháo đường đang được cả thế giới chú tâm nghiên cứu. Và

các nhà khoa học gọi đó là dòng sản phẩn thực phẩm chwucs năng phòng và

hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.

I. Tình hình nghiên cứu hiện nay về việc sản xuất và vai trò của dòng

thực phẩm chức năng phòng, hỗ trợ điều trị đái tháo đường.

Thị trường thực phẩm chức năng phòng và hỗ trợ điều trị đái tháo đường

đang tăng nhanh tại Mỹ. Đã có rát nhiều nghiên cứu về các dòng sản phẩm

mới[13].

Loại thực phẩm đang tăng nhanh này được gọi là thực phẩm chức năng hay

thực phẩm y học. Chúng đang được nghiên cứu để giải quyết vấn đề dinh

dưỡng của người bị bệnh tiểu đường. Với đặc điểm thuận tiện, dễ sử dụng,

hương vị thích hợp những sản phẩm này đang được phát triển để đáp ứng nhu

cầu của xã hội. Chúng là những thực phẩm lành mạnh giúp bệnh nhân tiểu

đưởng kiểm soát được đường huyết và giảm nguy cơ biến chứng lâu dài.[21]

Trong các sản phẩm này có sự hợp lý trong tỷ lệ tinh bột, chất xơ, tăng cường

vitamin và khoáng chất, đặc biệt đáng chú ý là hàm lượng cao đối với loại

vitamin C và E chống oxi hóa và crom cùng các dược thảo với việc sử dụng

các phương pháp phi truyền thống.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

28

Page 29: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá * Kháng tinh bột và chất xơ hòa tan.

Trong chế độ dinh dưỡng đối với người tiểu đường thì số lượng tiêu thụ

cacbohydrate quan trọng hơn là số lượng nguồn cung cấp cacbohydrate. Tuy

nhiên các loại tinh bột khác nhau sẽ gây các phản ứng đường huyết khác

nhau. Sự chống lại việc thủy phân tinh bột của các enzyme tiêu hóa làm cho

việc tiêu hóa và hấp thụ đường chậm lại. Đây chính là một tính năng quan

trọng của các sản phẩm thực phẩm chức năng trong phòng hỗ trợ điều trị bệnh

đái tháo đường.

Lợi ích của kháng tinh bột bao gồm:

- Hạ thấp các phản ứng insulin.

- Cải thiện hiệu quả insulin trong giai đoạn sau bữa ăn.

- Cải tiến trong quá trình chuyển hóa lipid.

- Cải thiện năng lực fibrinolytic.

Giàu chất xơ là một tính năng của thực phẩm chức năng dành cho bệnh nhân

tiểu đường. Tất cả mọi người nhất là các bệnh nhân tiểu đường và những

người có nguy cơ bị tiểu đường cao nên sử dụng 20-30g chất xơ/ngày từ cả

hai nguồn hòa tan và không hòa tan. Các bệnh nhân tiểu đường bị hạn chế

calo trong khẩu phần ăn có thể không đủ lượng chất xơ cần thiết .

Một số tác dụng tốt của chế độ ăn giầu chất xơ:

- Hạ đường trong máu tăng postmeal

- Cải thiện độ nhạy cảm insulin

- Giảm hyperinsulinemia,

- Giảm cholesterol toàn hơn 5%, giảm LDL cholesterol

- Hạ thấp mức độ chất béo trung tính

- Thuận lợi đến các yếu tố đông máu.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

29

Page 30: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá * Protein và chất béo

Việc kết hợp của các protein và chất béo trong thực phẩm chức năng cho

bệnh tiểu đường phục vụ mục đích cải thiện chức năng kiểm soát đường huyết

và giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch. Chất béo sẽ được thêm vào vì những lý

do sau đây:

- Phòng chống hạ đường huyết

- Làm chậm sự hấp thu carbohydrate,

- Giảm nguy cơ hạ đường huyết bằng cách kéo dài thời gian hấp thu chất

dinh dưỡng và lối vào dòng máu như glucose.

Ngoài ra còn một số yếu tố khác…nhưng thành phần quan trọng nhất ở đây

chính là các chất dược thảo được chiết được con người chiết suất lấy. Nhưng

mỗi sản phẩm và tùy từng đối tượng mà ta thu được các chất có tích chất khác

nhau.[21]

II. Một số dòng sản phẩm và tác dụng của chúng trong phòng và hỗ trợ

điều trị bệnh đái tháo đường.

1, DIKAMO - Thực phẩm chức năng dành cho người đái tháo đường.[22]

Công ty CP Dược VTYT Thành Vinh đã cho ra đời dòng sản phẩm

DIKAMO hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.Tác dụng của thực phẩm chức

năng DIKAMO đối với người mắc bệnh đái tháo đường. Thực phẩm chức

năng DIKAMO có chứa 2 thành phần chính là Mướp đắng và Trái nhàu .

Quả Mướp đắng là thực phẩm được sử dụng lâu đời ở Việt Nam, Trung

Quốc, Ấn Độ... và được dùng trong y học cổ truyền nhiều nước để kích thích

tiêu hóa, trị sốt rét, chống viêm... Đặc biệt quả mướp đắng được dùng để điều

trị các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tuýp 2. Quả mướp đắng có chứa

Charantia - một hợp chất có tác dụng làm hạ đường huyết, ức chế men Alpha

glucosidase làm giảm hàm lượng glucose trong máu. Quả mướp đắng còn S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

30

Page 31: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá chứa cả Momordicosid F1, F2, G, K và L, các chất này cũng có hoạt tính

chống bệnh đái tháo đường, ngoài ra còn có đa peptid - p và lectin. Lectin là

một protein có hoạt tính tương tự insulin. Lectin có tác dụng làm giảm đường

huyết. Quả mướp đắng có chứa nhiều vitamin như các vitamin B1, B2, B3,

B6, B9 và B12, vitamin C, vitamin E. Các công trình nghiên cứu đã xác định

cao quả Mướp đắng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2 và còn

xác định một số hoạt chất của quả mướp đắng có tác dụng ức chế HIV.

Quả Nhàu được sử dụng rộng rãi lâu đời ở Việt Nam và nhiều nước

khác để điều trị bệnh thấp khớp, tiểu đường, giải độc cho cơ thể và điều trị

bệnh cao huyết áp. Quả Nhàu có chứa nhiều vitamin C, vitamin B3, sắt và

Kali. Quả Nhàu có chứa các Oligo sacharid, các Polysaccharid, các Lignan,

các Flavourid, các Iridoid, Scopoletin, Catechin và Damanacanthal. Các chất

này có hoạt tính tăng cường miễn dịch, giải độc, chống oxy hóa, có tác dụng

ức chế một số dạng ung thư. Nước ép Noni là thực phẩm chức năng có doanh

thu cao nhất trong các cây cỏ sản xuất thực phẩm chức năng. Nước ép Noni

gồm có nước ép quả Nhàu, quả Nho đỏ, quả Việt quất và mật ong. Noni có

hoạt tính tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa hạ huyết áp, chống viêm

khớp, thấp khớp và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2.

DIKAMO kết hợp cao quả Mướp đắng và cao quả nhàu là các nguyên

liệu sẵn có ở nước ta để cung cấp cho nhu cầu cung cấp sản phẩm hỗ trợ điều

bệnh tiều đường tuýp 2 có hiệu quả cao mà lại an toàn, không gây các tác

dụng phụ.

DIKAMO do Công ty cổ phần dược vật tư y tế Thành Vinh phân phối là

sản phẩm hữu ích, hiêu quả hỗ trợ điều trị cao cho các bệnh nhân tiều đường

tuýp 2. Người lớn ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 -2 viên.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

31

Page 32: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Đây là dòng sản phẩm có sự tham gia nghiên cứu của TS Phan Quốc

Kinh. Phó chủ tịch Hội hóa dược Việt Nam - Phó chủ tịch Hiệp hội thực

phẩm chức năng Việt Nam- Viện trưởng viện thực phẩm chức năng.

Ảnh sản phẩm thực phẩm chức năng DIKAMO

Giấy chứng nhận của sản phẩm được bộ Y tế chứng nhận.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

32

Page 33: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá 2. Thực phẩm chức năng METABOSOL.[23][24][25]

ĐTĐ là một bệnh gây ra nhiều biến chứng mãn nguy hiểm như: nhồi

máu cơ tim, suy tim, cao huyết áp, tai biến mạch máu, nguyên nhân số một

gây mù lòa, suy thận mãn, bệnh nhân rất dễ bị nhiễm trùng đưa đến cắt cụt

chi. ĐTĐ gây cảm giác khó chịu như tê rần và đau nhức tay chân, chóng mặt,

táo bón, tiêu chảy, ăn không tiêu (đôi khi lầm với đau bao tử), giảm khả năng

tình dục…

Điều cực kỳ nguy hiểm là người

bệnh có thể bị  ĐTĐ từ rất lâu và có

nhiều biến chứng mới được chẩn

đoán. Trong điều trị ĐTĐ nhiều bệnh

nhân có những suy nghĩ sai lầm, họ

chỉ chăm chú vào lượng đường máu

đói (thử lúc sáng sớm ngủ dậy) mà

không để ý đường máu 2 giờ sau ăn

(đo đường máu sau khi ăn 2 giờ).

Chính lượng đường máu cao lúc này là tác nhân gây những bệnh tim mạch

(gây tử vong nhiều nhất cho bệnh nhân ĐTĐ). Nhưng chúng ta biết đường

(glucose) rất cần cho cơ thể, đặc biệt là  não. Khi đường máu hạ ta sẽ cảm

thấy mệt, chóng mặt, toát mồ hôi, giảm hay mất ý thức làm té ngã (gây gãy

xương, chấn thương), hôn mê và tử vong. Vậy bệnh nhân ĐTĐ cần biết: điều

trị ĐTĐ là làm ổn định đường máu đưa đến sự cân bằng đường trong cơ thể.

ĐTĐ cần sự điều trị liên tục, suốt đời cùng với điều chỉnh chế độ ăn uống, tập

thể dục và sử dụng thuốc để đưa mức đường huyết đói xuống dưới 110mg/dl

(6,1mmol/l) và đường huyết 2 giờ sau ăn dưới 180mg/dl (10mmol/l).

METABOSOL là một thực phẩm chức năng gồm 8 loại thảo dược quý

nhằm kích thích các cơ chế tự nhiên đưa đến sự cân bằng đường trong cơ thể.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

33

Page 34: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Những thảo dược trong METABOSOL có khả năng phục hồi GLUT4- là

kênh vận chuyển glucose trên màng tế bào, làm tăng sự nhạy cảm của tế bào

với insulin nên có tác dụng tăng vận chuyển glucose vào tế bào để sử dụng.

Ngoài ra, những thảo dược này là  những chất oxy hóa mạnh, có tác dụng làm

sạch các gốc tự do, phục hồi những tổn hại do sự oxy hóa gây ra, bảo vệ màng

tế bào, giảm tình trạng viêm, giảm xơ cứng động mạch, tăng insulin máu,

giảm đường máu, giảm huyết áp, giảm mỡ máu, tăng trí nhớ, giảm tình trạng

thoái hóa thần kinh, cải thiện thị lực, tăng cường chức năng gan thận cũng

như khả năng sinh hoạt tình dục ở bệnh nhân ĐTĐ. Những tác dụng của thảo

dược.METABOSOL đã được công bố trên nhiều tạp chí y học chuyên ngành

của Mỹ ( Sydney trial 2 Diabetes Care 29, 11:2006, 2365- 70; General

pharmacology 29,3, 3:1997, 315-331; J Nat Prod 64, 4:2005, 2115- 2124;

Life Science 76: 2005, 2115-2124….).

Khi dùng METABOSOL sau 2-3 tháng đường máu đói và 2 giờ sau ăn

được ổn định; mắt sáng hơn; những triệu chứng khó chịu như kiến bò, tê tay

chân, ăm không tiêu, đầu bụng dần mất đi; trí nhớ; chức năng gan thận và khả

năng sinh lý cải thiện một cách rõ rệt. Một số bệnh nhân có thể giảm dần hoặc

bỏ luôn thuốc tây.

METABOSOl có thể dùng chung với thuốc tây điều trị ĐTĐ típ1 và

ĐTĐ típ 2. Thành phần: Alpha Liopic Acid, Lycium Fruit (kỷ tử), Morinda

Citrifolia (nhàu), Dioscorea (hoài sơn), Cinnamon (quế chi), Cornus (Sơn

thù), Pueraria (cát căn), Phellodendron amurense (hoàng bá).

METABOSOL là sản phẩm gồm Alpha lipoic Acid (ALA) kết hợp với

các thảo dược trong y học cổ truyền phương đông. Metabosol được kết hợp

một cách hiệu quả nhất để tạo ra sự cân bằng cho các bệnh nhân đái tháo

đường và các triệu chứng liên quan.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

34

Page 35: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Alpha – Lipoic Acid: Alpha–Lipoic acid (ALA) là hoạt chất có trong tự

nhiên (gan, rau bina, súp lơ xanh, khoai tây) (J Biol Chem. 276(42): 2001,

38329-36). ALA là hoạt chất có tính oxy hóa rất linh hoạt. Trong cơ thể ti thể

là nơ dự trữ năng lượng của tế bào sống. Sự suy giảm chức năng ti thể là

nguyên nhân chính của quá trính lão hóa sinh học. Ti thể là nguồn sinh ra các

gốc tư do trong quá trình ứng xuất mang tính oxy – hóa. Khi cơ thể lão hóa,

các ti thể trở nên kém hiệu quả, tạo ra ít năng lượng, do vậy sinh ra nhiều gốc

tự do. Ti thể cũng là cái đích mà gốc tự do tấn công mạnh nhất ( Proc.Natl.

Acad.USA, 94: 3064-3069). ALA là chất chống oxy- hóa, có tác dụng quan

trọng đối với các phản ứng đề Hydro trong ti thể. Ở trạng thái bị khử của

ALA, dihydrolipoate có phản ứng với các kiểu hình oxy hoạt động như gốc

superoxide, gốc hydroxyl, hypochlorid, peroxyl, oxy nguyên tử. ALA có khả

năng bảo vệ màng tế bào khi tương tác với vitamin C và glutathione, nhờ đó

có khả năng tái sinh vitamin E. Dihydrolipoate còn có khả nănng ngăn chặn

cảm ứng kích thích Oxy- hóa thông qua việc khử sắt (Free Radical Biology

anh edicine, 19,2: 1995, 227 – 250). ALA khả năng loại bỏ ion kim loại như

Fe2+, Cu2+, dihydrolipoate có khả năng “ bắt” ion Cd2+ làm sạch các gốc tự

do, tái tạo chất chống oxy- hóa của cơ thể và phục hồi các tổn hại do Oxy hóa

gây ra. (General Pharmacology 29,3: 1997, 315– 331). Lượng Glucoza cao

trong máu cũng gây ra sự ứng xuất mang tính oxy –hóa trong cơ thể. Mặt

khác, ALA có khả năng phục hồi GLUT4- kênh vận chuyển glucoza trên

màng tế bào. Do vậy ALA có tác dụng tăng sự nhạy cảm của cơ thể đối với

insulin, có tác dụng tăng cường hấp thu glucoza (Exerc Sport Sci Rev, 31,2:

2003, 79 – 84). Kết quả một số nghiên cứu thử nghiệm ALA trên động vật và

người khẳng định việc bổ trợ dinh dưỡng ALA có hiệu quả đối với các bệnh

lý do trạng thái cường oxy hoán trong cơ thể gây ra như chứng tổn thương do

thiếu cung cấp máu, tiểu đường, đục thủy tinh thể, thoái hóa thần kinh…(Free

Radical Biology anh medicine, 19,2: 1995, 227 – 250); giảm đường glucoza

trong máu, giảm huyết áp, ngăn ngừa các tổn thương do sự oxy hóa (Am J

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

35

Page 36: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Hypertens, 16,3: 2003, 173 -1790, giảm chứng xơ cứng động mạch và viêm

nhiễm gây ra, giúp cải thiện các triệu chứng thoái hóa thần kinh gậy ra do đái

tháo đường, tăng trí nhớ cũng như thị lực (Neurologist, 13,3: 2007, 164 –

167), tăng cường chức năng gan (Free Radical Boology anh Medicine, 24,6:

1998, 1023 – 1039) và thận (Kidney Blood Press Res, 25(5–6): 2003, 303–

314).

Thảo dược: Các thảo dược như Kỷ tử (Lycium Fruit), Nhàu (Morinda

citrifolia), Hoài Sơn (Dioscorea), Sơn Thù (Cornus), Hoàng bá

(Phellodendron amurense), Quế Chi (Cinnamom), Cát Căn (Pueraria), được

sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền Trung Quốc, các nước Châu Á khác

với công dụng giúp giải độc, tăng cường chức năng tuyến tụy, thận, gan, điều

hòa nội ti61t, làm tăng cường sức khỏe và trường thọ. Ngoài ra Sơn Thù

(Cornus) là loại quả ăn được phổ biến ở một số nước Châu Âu, Nhàu

(Morinda citrifolia) được dùng là chất bổ dưỡng phổ biến ở Samoa và Tagiti,

Quế Chi được sử dụng rộng rãi để làm gia vị ở khắp thế giới từ Châu Á–

Trung Quốc đến Trung Đông, Châu Mỹ. Hiện nay các nghiên cứu đã phát

hiện và khẳng định các hoạt chất có trong các loại thảo dược này tác dụng tốt

cho sức khỏe.

Kỷ tử: Có chứa các hoạt chất sinh học như Polisaccharid, glycopeptides, có

các hoạt tính ngăn ngừa ung thư, quá trình Oxy hóa, đường máu cao và nâng

cao sức đề kháng (life Science 76: 2005, 2115 -2124), ngăn ngừa u và chống

quá trình pero–Oxy hóa chất béo (World J Gastroenterol 12,28 : 2006, 4478 –

4484). Nhàu có chứa hoạt chất chống oxy hóa như neolignan, americanin (J

Nat Prod, 64,4: 2005, 592 -595), , glucoside có tác dụng chống sự phát triển tế

bào ung thư (Cancer Res. 61,15: 2001, 5749 -5756) antraquinone và ester của

đường và axit béo có tác dụng chống viêm nhiễm và tế bào ung thư (J Nat

Prod 70,5: 2007, 754–757), dịch chiết từ quả nhàu có tác dụng chống tế bào u

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

36

Page 37: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá phát triển nhờ cơ chế ngăn ngừa sự phát triển mạch máu các tế bào này

(Angiogenesis 6: 2003, 143–149)

Hoài sơn: Được sử dụng trong điều trị các bệnh biếng ăn, tiêu chảy mãm

tính, tiểu đường, rối loạn xuất tinh, khí hư, có tác dụng nâng sức đề kháng của

cơ thể. Một số hoạt chất sinh học được tách chiết từ Hoài sơn như

phenenthrenedione, althernanthin và một số glucopyranoside có tác dụng bảo

vệ thần kinh và có tính chống oxy hóa (J Nat. Prod. 68: 2005, 1259 -1261).

Sơn thù: Có các hoạt chất anthocyanin như dephinidin 3-O-beta-

galactopyranoside, cyaniding 3-O-beta-galactopyranoside and pelargonidin 3-

O-beta-galactopyranoside có tác dụng là chất chống oxy hóa (J Agri Food

Chem, 50,9: 2002,2519–2523); cyaniding 3-O-glucoside có khả năng ức chế

quá trình peroxy- hóa chất béo, ức chế tế bào ung thư (Life Sci., 78, 7: 2006,

777-784). Sơn thù có tác dụng tăng sự năng động của tinh trùng (Am J Chin

med, 1997; 25 (3-4): 301-6, tăng GLUT4 mRNA và protein do đó nó biểu

hiện thông qua sư gia tăng tế bào islet và tăng insulin sau khi cơ thể tiếp nhận

và do đó tăng cường sự vận chuyển glucoza (Zhongguo Zhong Yao Za Zhi,

26, 12: 2001, 859- 862), tăng insulin trong huyết tương và giảm nồng độ

glucoza trong máu qua cơ chế Atropin hoặc kích thích 4-diphenylacetoxy-N-

methylpiperidine methiodide thông qua chất nhận muscarinic M(3) (J Pharm

Pharmacol. 2004 Nov; 56 (11): 1443-7.); chống lại sự suy thoái do tiểu đường

gây ra: Giảm glucoza, nâng cao thị giác, giảm sự tạo thành AGEs-phức chất

giữa đường và protein, chất béo trong máu (AGEs–Advanced Glycation end–

products) ở người có bệnh tiểu đường (Boil. Pharm. Bull.30,3: 2007, 520-

526)

Hoàng bá: Là các hoạt chất như betberin, aporphin, flavonoid có hoạt tính

chống oxy hóa (J. Nat. Prod, 66:2003,1207- 1211), limonoid và alkaloid có

tác dụng chống tế bào ung thư (Arch Pharm res., 30,1: 2007, 58- 63).

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

37

Page 38: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Quế chi : Chứa tinh dầu có hoạt tính kháng nấm (Allergy, 50,12: 1995,995-

999). Chiết xuất từ Quế chi có tác dụng tăng khả năng sử dụng đường, tăng sự

tổng hợp glycogen, tăng phosphoryl- hóa chất nhận insulin. Với liều dùng từ

1-6 g/ ngày, Quế chi có khả năng giảm đường, triglyceride, LDL cholesterol

và cholesterol tổng số đến 7-30% ở những người tiểu đường loại II. Việc bổ

sung Quế chi vào thực đơn người tiểu đườnh có tác dụng giảm các triệu

chứng liên quan đến tiểu đường loại II và bệnh tim mạch (Diabet Care,

26,12:2003, 3215 – 3218).

Cát căn: Chứa nhiều các isoflavon hữu ích như daidzein, daidzin, genistein

và puerarin có tác dụng giảm chứng bốc hóa, tăng trường xuân, có tác dụng

chống tế bào ung thư (Experimental and Molecular Medicine, 37, 2;2005,

111-120). Puurarin và daidzein của Cát căn có tính chất chống oxy hóa tương

tự alpha- tocopherol (Phytomedicine, 2007). Sự kết hợp ALA với các dược

thảo trong METABOSOL nhằm kích thích các cơ chế tự nhiên để ổn định quá

trình chuyển hóa của cơ thể mà hạn chế tối đa tác dụng phụ. Alpha lipoic axit

có khả năng chống oxy hóa, tăng cường sự hấp thụ glucoza và sự nhạy cảm

của cơ thể với insulin; các thảo dược tăng cường chức năng gan, thận, giải

độc, bổ máu, tăng cường nội tiết. Sự kết hợp của ALA và thảo dược bổ trợ

cho nhau giúp loại bỏ các chất độc trong cơ thể nhanh, chống lão hóa, kích

thích tái tạo năng lượng tế bào và ổn định chuyển hóa hiệu quả nhất. Nhờ vậy

Metabosol có khả năng hỗ trợ điều trị chứng đái tháo đường và cải thiện các

biến chứng bệnh này tích cực mà không để lại hậu quả phụ.

Metabosol và Pulmasol là nhượng quyền của các sản phẩm tương ứng

của Allergy research Group & Get Well Tnternational tại USA và là sản phẩm

duy nhất có nhượng quyền của các công ty này tại Việt Nam.

Công dụng: Hỗ trợ trong điều trị bệnh đái tháo đường và các triệu chứng rối

loạn do bệnh đái tháo đường gây ra như: giúp giảm đường glucoza trong máu,

tăng cường chức năng gan, thận, trí nhớ cũng như thị lực.S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

38

Page 39: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Đối tượng sử dụng: Sản phẩm chức năng Metabosol có thể sử dụng cho các

đối tượng ở tất cả các lứa tuổi, có bệnh liên quan đến trao đổi chất như bệnh

đái tháo đường típ 1 và 2.

Cách sử dụng: Nên dùng vào lúc đói với liều như sau: Trẻ em dưới 10 tuổi:

1- 2 viên / lần, 2 lần/ ngày. Người lớn: 3 viên/ lần, 2 lần/ ngày.

Quy cách đóng gói: 60 viên nang/ hộp. 600mg/viên.

Điều kiện bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh sáng. Tránh xa tầm

với của trẻ.

3. Tảo xoắn Chrom GTF.[26]

Tảo xoắn bổ xung Chrom GTF hàng CHLB Đức

hỗ trợ điều trị tiểu đường

Tảo xoắn giàu Chrom GTF một đột phá mới trong

hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường: Đái tháo

đường là một bệnh lý mãn tính với rối loạn tăng

đường máu, do không đủ insulin hoặc do tác dụng

của insulin bị suy giảm. Trong trường hợp cuối

này, nồng độ insulin trong máu bình thường, thậm

chí còn cao hơn mức trung bình, nhưng do đáp

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

39

Page 40: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá ứng của tế bào đối với Insulin kém, insulin bị giảm mất hiệu quả kiểm soát

đường máu so với bình thường, nên cơ thể bệnh nhân đái tháo đường vẫn

không kiểm soát đường máu ổn định, đường máu vẫn cao.

Đặc tính sản phẩm. Trường hợp này còn được gọi là hội chứng kháng

insulin. Các nhà khoa học đã kết luận đến 85% người bị bệnh đái tháo đường

là do hội chứng kháng Insulin. Không những gây ra bệnh đái tháo đường, Đề

kháng insulin còn có thể đi kèm với các các bệnh tim mạch như nhồi máu cơ

tim, đột quỵ, tăng huyết áp, hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS), béo phì

và bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Tại sao lại có hội chứng kháng Insulin

và làm sao để tăng độ nhạy Insulin? Vấn đề là ở chỗ, ngoài Insulin tham gia

vào quá trình để gluco có thể bơm được vào trong tế bào, còn có các Insulin

Receptor – cơ quan cảm nhận Insulin – tham gia vào quá trình này. Nếu cơ

quan này bị “ trơ “ ra , không nhận biết có Insulin thì Gluco máu vẫn tăng

cao. Hơn nữa các nhà KH đã xác nhận rằng chính hợp chất hữu cơ bao gồm

nguyên tố Chrom + 3 được gắn vào một nhóm các acid Nicotinic, glycine v.v.

đã làm cho các Insulin Receptor là cơ quan cảm nhận Insulin gia tăng độ nhạy

cảm đối với Insulin làm cho nó hoạt động hiệu quả. Nhóm hợp chất này được

đặt tên là Glucose Tolerance Factor, viết tắt là GTF, có nghĩa là Nhân tố dung

nạp Gluco hay còn gọi là Chrom GTF do hạt nhân chính của hợp chất này là

Chrom +3. Các Bác sỹ đã ví Insulin như các “ chìa khóa “ để mở cho Gluco

vào trong tế bào, Insulin Receptor là các “ ổ khóa “, Chrom GTF như là “ dầu

mỡ “ trong ổ khóa. Nếu thiếu dầu mỡ, các ổ khóa sẽ bị rỉ sét, tắc hóc, dù có

đủ hoặc nhiều “ chìa khóa “ hơn cần thiết, cửa cũng không thể mở để Gluco

vào trong tế bào được và vì thế lượng đường máu sẽ tăng lên dẫn đến bệnh

đái tháo đường. Chrom GTF còn có tác dụng sau: -Chrom GTF có vai trò làm

hạ cholesterol và Triglycerid ở bệnh nhân đái tháo đường cũng như ở người

không bị đái tháo đường. -Chrom GTF cũng có thể cải thiện tình trạng giảm

hấp thu protein, tăng hiệu quả chuyển hóa chất béo, giảm tich mỡ, chống béo

phì. -Chrom có vai trò dự phòng và điều trị chứng tăng huyết áp -Chrom

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

40

Page 41: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá không chỉ góp phần dự phòng và điều trị đái tháo đường type 2 mà còn cả

type 1, đái tháo đường thai kỳ.

Chrom +3 có vai trò quan trọng như vậy nhưng hàng ngày lượng Chrom

GTF từ nguồn thức ăn vẫn ít hơn 20-30 % so với nhu cầu của cơ thể cần từ 50

- 200 microgam chrom mỗi ngày. Chế độ ăn nhiều đường, quá nhiều chất béo,

bị béo phì, thai kỳ, uống nhiều rượu ... lại càng làm cơ thể thiếu hụt chrom

quá mức. Đó cũng là lý do ngày càng có nhiều người mắc bệnh đái tháo

đường và tim mạch.

Đối với người bị bệnh đái tháo đường hay người cao tuổi tình hình còn

tồi tệ hơn, do người tiểu đường bài tiết qua nước tiểu một lượng chrom nhiều

gấp hơn hai lần so với người bình thường nên người bị đái tháo đường cần

một lượng chrom nhiều hơn rất nhiều.

Trong những năm gần đây các nhà khoa học đã tập trung rất nhiều công

sức để tạo ra các nguồn dinh dưỡng giàu Chrom +3 GTF như men bia giàu

Chrom GTF,sữa bò giàu Chrom GTF, tảo xoắn giàu Chrom GTF v.v. Trong

đó tảo xoắn giàu Chrom +3 GTF được đánh giá cao hơn cả. Lý do là  Chrom 

GTF ở tảo xoắn có hoạt tính cao do các acid amin đính kèm Chrom +3 của

tảo xoắn là các acid amin chuỗi ngắn rất dễ hấp thụ nên nó gia tăng tác dụng

hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường mà không có tác dụng phụ. Ngoài ra

Spirulina giàu Chrom GTF còn chứa hơn 60% đạm thực vật; Rất giàu các

khoáng chất vi lượng;  Giàu Beta-Caroten và vitamin B12, E và hầu hết các

vitamin cần thiết khác; Giàu Omega 3, Gamma Linolenic Acid và một số hoạt

chất sinh học như Chlorophyll, Phycocyanin v.v.  do tảo xoắn mang lại. Tất

cả thành phần dinh dưỡng đó giúp cơ thể tăng cường chuyển hóa nâng cao

sức đề kháng, phòng chống bệnh tật, loại bỏ các gốc oxy hoá tự do gây ra quá

trình  lão hoá, giải độc cơ thể, ngừa ung thư v.v.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

41

Page 42: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Tảo xoắn giàu Chrom hữu cơ GTF là một trong những sản phẩm của

thành tựu công nghệ PhotoBioReactor hiện đại của công ty BlueBioTech

International CHLB Đức. Tảo xoắn vốn rất giàu các acid amin Nicotinic,

glycine, v.v. khi được điều khiển sinh trưởng trong môi trường giàu Chrom

+3, Các acid amin này được gắn với Chrom +3 tạo nên Chrom GTF, chính là

nhân tố dung nạp Gluco GTF. Đó là sản phẩm có lượng CHROM +3 đặc biệt

cao, cao hơn rất nhiều so với các loại SPIRULINA tự nhiên thông thường.

Lượng CHROM +3 đạt được trong 3 viên nén này có thể tương đương với

110 viên tảo xoắn  100 % thiên nhiên về hàm lượng Chrom +3.

Tác dụng và hướng dẫn sử dụng: Đối đối với người khoẻ mạnh sử

dụng tảo xoắn Chrom GTF hàng ngày giúp bổ sung Chrom GTF trong cơ thể

bị thiếu, phòng bệnh bệnh đái tháo đường và tim mạch. Lúc này chỉ cần uống

6 viên/ngày.

Đối với người bị thừa cân hoặc bị rối loạn hấp thụ gluco, độ đường huyết khi

đói tăng cao từ 5.6 - 6.9 mmol/L, tuy chưa đến mức bị bệnh tiểu đường nhưng

khả năng chuyển thành bệnh tiểu đường cũng như bị bệnh tim mạch rất cao.

Cần phải bổ sung Chrom GTF nhiều hơn,  nên sử dụng 10-12 viên ngày. Đối

với bệnh nhân bị đái tháo đường hoặc bị béo phì. Sử dụng Spirulina Chrom

GTF giúp  hỗ trợ  điều trị bệnh,  điều chỉnh việc hấp thu gluco dần dần trở về

bình thường,  Spirulina Chrom GTF cũng giúp ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị rối

loạn lipd máu  do Cholsterol và Triglycerid tăng cao. Giúp tăng cường chuyển

hóa chất béo, chống thừa cân béo phì. Người bệnh có thể sử dụng 18-20

viên/ngày,  tương đương 180-200 mcg Chrom 3+ GTF

Spirulina Chrom GTF chính là một sản phẩm hỗ trợ điều trị bênh đái

tháo đường theo liệu pháp dinh dưỡng mà không phải là thuốc bởi sản phẩm

không chỉ dành cho người bệnh mà bất cứ ai quan tâm  đến sức khỏe của

mình đều có thể sử dụng liều lượng thấp để hạn chế nguy cơ bị bệnh còn đối

với người bệnh tiểu đường sủ dụng  Spirulina Chrom GTF với liều lượng cao

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

42

Page 43: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá hơn, thường xuyên sẽ hỗ trợ  điều trị bệnh, giảm sự phụ thuộc vào Insulin

dạng tiêm cũng như các phương pháp điều trị khác.

Spirilina Chrom GTF không chỉ phù hợp với người bệnh đái tháo đường

type 2 và còn đới với người bệnh tiểu đường type 1, đái tháo đường thai kỳ.

Đóng gói : 550 viên/chai; 400 mg/ viên nén; mỗi viên nén chứa 10 mcg

Chrom +3 GTF.

Sản phẩm được kiểm soát chất lượng bởi cơ quan quản lí chất lượng của

CHLB Đức. Ở nhãn của sản phẩm ta thấy có biểu tượng về chất lượng của

SP, đó là con dấu của Lefo, đây là sự xác nhận của cơ quan kiểm soát chất

lượng các sản phẩm của CHLB Đức về chất lượng của sản phẩm được đảm

bảo .

Mỗi một sản phẩm đều được kiểm tra chất lượng và được là chứng nhận 

“Chất lượng” tốt nhất, không phụ thuộc vào việc sản phẩm được sản xuất ở

đâu, trong phòng thí nghiệm hay tại các nhà máy của Cty BlueBioTech trên

toàn thế giới.

Sản phẩm Spirulina Chrom được EU tin dùng và đang là sản phẩm

Bestseller trên kênh truyền hình: Home Shopping Europe GmbH  Hse24 TV,

được phát tại CH Áo, CHLB Đức, CH Thuỵ Sỹ, Hungary...và phát trực tuyến

trên Website: www.hse24.de hoặc www.drpeterhartig.de. Bạn có thể vào các

trang web trên để tham khảo thêm chi tiết. Spirulina Chrom GTF hiện đã có

mặt tại Việt Nam và được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm- Bộ y tế Việt Nam

cấp phép lưu hành số: 9307/2009/YT-CNTC.

Các biện pháp phân biệt thật, giả : trên nhãn thương mại, dòng chữ

“ Spirulina Chrom “  in nổi màu vàng, dòng chữ “ Dr. Peter Hartig “ màu đen,

in

nổi. Có tem với dòng chữ “ FRISCHESIEGEL Dr. Peter Hartig “, được dán từ

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

43

Page 44: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá thân chai kéo thẳng  lên nắp của chai để xác định sản phẩm chưa được mở

ra, nguyên gốc.

Trong thời gian gân đây đã có rất nhiều công trình KH sử dụng Chrom

+3 GTF trong việc điều trị bệnh đái tháo đường với liều lượng từ 400 – 1000

mcg Chrom +3 GTF trong thời gian từ 4 -6 tháng và có nhóm dùng giả dược

để đối chứng. Kết quả cho thấy có kết quả rất khả quan trong việc kiểm soát

đường huyết lúc đói về với chỉ số bình thường, hơn nữa chỉ số Cholesterol

xấu DHL và Triglycerid cũng đều giảm rõ rệt. Bạn có thể tham khảo các báo

cáo khoa học bản tiếng Anh theo các đường dẫn sau: Thực phẩm chức năng

không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc.

4. Antibetes.[25][27]

Antibetes Kích thích hệ

miễn dịch phản ứng tạo kháng

thể phòng chống các bệnh viêm

nhiễm, suy nhược cơ thể, đề

phòng các biến chứng và nguy

cơ của bệnh tiểu đường. Delta –

Immune phối hợp các thành

phần từ thiên nhiên (kỳ tử, hoài

sơn, mạch môn:Tá dược vừa

đủ.) trong sản phẩm có tác dụng

phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả cho các bệnh nhân tiểu đường.

Thông tin sản phẩm :

Thành phần: Delta-Immune:25mg Cao nhàu, kỳ tử, hoài sơn, Mạch môn. Tá

dược vừa đủ.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

44

Page 45: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Kỷ tử: Có chứa các hoạt chất sinh học như Polisaccharid, glycopeptides, có

các hoạt tính ngăn ngừa ung thư, quá trình Oxy hóa, đường máu cao và nâng

cao sức đề kháng (life Science 76: 2005, 2115 -2124), ngăn ngừa u và chống

quá trình pero–Oxy hóa chất béo (World J Gastroenterol 12,28 : 2006, 4478 –

4484).

Nhàu có chứa họat chất chống

oxy hóa như neolignan,

americanin (J Nat Prod, 64,4:

2005, 592 -595), , glucoside có tác

dụng chống sự phát triển tế bào

ung thư (Cancer Res. 61,15: 2001,

5749 -5756) antraquinone và ester

của đường và axit béo có tác dụng

chống viêm nhiễm và tế bào ung

thư (J Nat Prod 70,5: 2007, 754–

757), dịch chiết từ quả nhàu có tác dụng chống tế bào u phát triển nhờ cơ chế

ngăn ngừa sự phát triển mạch máu các tế bào này (Angiogenesis 6: 2003,

143–149)

Hoài sơn :Được sử dụng trong điều trị các bệnh biếng ăn, tiêu chảy mãm

tính, tiểu đường, rối loạn xuất tinh, khí hư, có tác dụng nâng sức đề kháng của

cơ thể. Một số hoạt chất sinh học được tách chiết từ Hoài sơn như

phenenthrenedione, althernanthin và một số glucopyranoside có tác dụng bảo

vệ thần kinh và có tính chống oxy hóa (J Nat. Prod. 68: 2005, 1259 -1261).

Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 2-3 viên, tốt nhất nên uống khi đói,

trước khi ăn 1h.

Hạn sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

45

Page 46: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh ánh sáng. Đậy nắp hộp sau khi sử dụng.

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế

thuốc chữa bệnh. Sản phẩm đã đăng ký chất lượng tại Cục Vệ sinh An toàn

thực phẩm - Bộ Y tế số 18327/CBTC-YT.

5. Dia Spir@ - Mang tin vui cho bệnh nhân tiểu đường.[28][29]

Bệnh tiểu đường có nguyên nhân sâu xa do insulin, một hormon tuyến

tụy có tác dụng làm giảm nồng độ đường trong máu. Khi insulin bị thiếu hụt

(trong tiểu đường typ 1, do tế bào tuyến tụy giảm tiết), hoặc khi insulin không

đủ hiệu lực (trong tiểu đường typ 2, do insulin không phát huy được tác dụng)

sẽ làm cho nồng độ đường trong máu luôn cao hơn mức cho phép, nếu không

kiểm soát tốt có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: tai biến mạch máu não,

tim mạch, suy thận, thần kinh, mù lòa, bệnh lý bàn chân, vết thương chậm

lành … Tiểu đường typ 2 hiện nay khá phổ biến, nguy cơ mắc bệnh cao ở

những người trên 40 tuổi, có thể trạng béo, có khẩu phần ăn nhiều đường. Để

phòng và điều trị bệnh, chúng ta cần điều chỉnh chế độ ăn thích hợp như ăn đủ

chất, hạn chế đường hấp thu nhanh, ngoài ra cần tăng cường vận động thể lực

và bổ sung các chất hỗ trợ cho hoạt động của insulin.

Dia Spir@ là sản phẩm của

Công ty Cổ phần hỗ trợ và phát

triển công nghệ - DETECH. Sản

phẩm có chứa nhiều chromium hữu

cơ, một nhân tố quan trọng trong

việc cải thiện đường huyết ở những

bệnh nhân tiểu đường typ 2.

Chromium kích thích hoạt động của

insulin bằng cách tăng sự nhạy cảm

của phân tử insulin với các thụ thể, làm tăng hiệu lực của hormon này, từ đó

làm tăng tác dụng hạ đường huyết. Chromium được tạo ra bằng phương pháp

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

46

Page 47: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá nuôi dưỡng tảo xoắn Spirulina trong điều kiện đặc biệt có nhiều bức xạ mặt

trời, nên có nguồn gốc tự nhiên và an toàn cho người sử dụng. Ngoài ra, tảo

xoắn Spirulina trong Dia Spir@ là một loại thực phẩm quý có giá trị dinh

dưỡng cao, được coi là nguồn dinh dưỡng số một của tự nhiên, cung cấp

nhiều protein (trên 45%), vitamin (B1, B2, B6, E, acid folic), và khoáng chất

(Calci, Magne, Kali, Sắt, Kẽm…) giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng khả năng

chống ung thư, chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch. Sự kết hợp giữa các

chất dinh dưỡng, khoáng chất, đặc biệt là Chromium làm cho Dia Spir@ trở

thành một thực phẩm chức năng cần thiết cho người tiểu đường. Dia Spir@

hỗ trợ dinh dưỡng và phòng bệnh tiểu đường, giúp giảm đường huyết khi

dùng kèm với các thuốc điều trị tiểu đường, và hạn chế tác dụng phụ do một

số thuốc trị tiểu đường gây ra.

 Thành phần:

- Tảo xoắn Spirulina

- Khoáng chất

- Vitamin

Thành phần Chỉ tiêu Đơn vị Mức khuyến nghị nhu cầu (người trưởng thành/

ngày)

Protein 45 % …..

Vitamin B1 4,78 mg/g 1,2 mg

Vitamin B2 3,01 mg/g 1,3 mg

Vitamin B6 3,62 mg/g 1,3 – 1,7 mg

Vitamin E 11,83 μg/g 10 mgα - TE

Folic Acid 5,17 μg/g …..

Canxi 19,35 mg/g 1.000 mg

Magie 74,57 mg/g 260 mg

Kali 15,35 mg/g ….

Kẽm 6,57 mg/g 4,2 – 14 mg

Sắt 11,0 mg/g 14 mg

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

47

Page 48: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Betacaroten 3,08 μg/g ….

Chromium hữu cơ 2,77 μg/g

Vitamin PP 25 mg

CaHPO4 50 mg

KCL 25 mg

MgO 84 mg

ZnO 5 mg

 Công dụng:

- Hỗ trợ phòng và điều trị tiểu đường

- Hỗ trợ dinh dưỡng cho người tiểu đường

- Giúp giảm đường huyết

- Hạn chế các tác dụng phụ của thuốc điều trị đái tháo đường.

Liều dùng:

- Người lớn: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên, sau bữa ăn. Dùng liên tục từ 1

đến 2 tháng, nếu tiến triển tốt thì làm các xét nghiệm để kiểm tra lại và

chuyển sang liều duy trì: ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên uống sau bữa ăn.

- Trẻ em: Dùng ½ lượng người lớn.

Thông tin về các thành phần chế phẩm.

Vi lượng Crom hữu cơ có tác dụng hỗ trợ cho bệnh nhân đái tháo đường,

điều này đã được khoa học chứng minh trong mấy năm gần đây.

Trong thuốc trị đái tháo đường thì phức hợp Kẽm – Insulin đã được áp dụng

từ rất lâu; Kẽm có tác dụng hỗ trợ làm ổn định phân tử Insulin cũng như tác

dụng hỗ trợ cơ thể kiểm soát lượng đường trong máu của vi lượng này. Do

tiểu nhiều, người mắc bệnh đái tháo đường luôn luôn bị mất một lượng kẽm

cần thiết để duy trì cho hoạt động dinh dưỡng của cơ thể. Vì vậy việc bổ sung

kẽm và một số vitamin, muối khoáng cho người đái tháo đường là điều rất có

ý nghĩa về phương diện dinh dưỡng.

Tảo Spirulina cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, vitamin

và khoáng chất, trong đó các khoáng chất Mg, Ca, Cr là thành phần quan

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

48

Page 49: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá trọng giúp trung hoà các ion H+, lập lại cân bằng kiềm toan trong máu, góp

phần ổn định đường huyết; Vitamin B6 giúp cho quá trình chuyển hoá

tryptophan tốt, không tạo ra axit xanthuronic gây ngộ độc tuyến tuỵ. Đặc biệt

Dia Spir@ còn chứa Biotin đóng vai trò thúc đẩy các quá trình sinh học diễn

ra hài hoà, giúp tuyến tuỵ từng bước hồi phục.

Điểm độc đáo của sản phẩm.

- Từng bước phục hồi tuyến tụy, ổn định đường huyết cho người đái tháo

đường. Do vậy ngăn ngừa được các biến chứng nguy hiểm của bệnh như: tim

mạch, thần kinh, suy thận, mù loà, bệnh lý bàn chân, nhiễm trùng cơ hội.

- Bổ sung các muối khoáng và Vitamin thiết yếu cho người đái tháo đường do

ăn kiêng hoặc do kém hấp thu.

- Không gây tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài

- Sản xuất theo công nghệ của Đài Loan

Thực phẩm chức năng không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc

chữa bệnh.

6. Thực phẩm chức năng - Sữa GTF cho người tiểu đường. [30][31]

Như chúng ta đã biết, các yếu tố vi lượng có vai trò rất quan trọng đối

với cơ thể con người, trong đó có Crôm, đặc biệt là Crôm+3. Nếu thiếu nguyên

tố vi lượng này, chúng ta rất dễ mắc bệnh đái tháo đường, huyết áp và béo

phì.

Thực tế, lượng Crôm+3 mà chúng ta hấp thụ được qua thức ăn hàng ngày

ít hơn 20% so với nhu cầu của cơ thể. Khi lượng Crôm+3 đưa vào cơ thể

không đủ cộng với các yếu tố khác như béo phì, chế độ ăn có hàm lượng

Protein thấp, mang thai, bệnh tật… khiến cơ thể chúng ta bị thiếu Crôm+3 quá

mức. Và điều này rất nguy hiểm.

Năm 1959, tiến sĩ Walter Mertz, viện trưởng Viện nghiên cứu dinh

dưỡng con người thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và đồng sự đã khẳng định

GT&F là sản phẩm tốt nhất giúp điều hòa quá trình chuyển hóa Glucose, S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

49

Page 50: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Protein và Lipid. Với các thành phần chính là Crôm+3, các vitamin và

aminoaxit, GT&F là nguồn bổ sung lượng Crôm bị thiếu hụt tốt nhất cho cơ

thể con người, nhất là đối với những người đang bị mắc bệnh đái tháo đường.

Từ khi ra đời đến nay, GT&F đã được hàng triệu bệnh nhân đái tháo đường

trên toàn thế giới sử dụng với hàng chục triệu sản phẩm được bán ra. GT&F

đã được công nhận là sản phẩm giúp phòng chống và hỗ trợ điều trị bệnh đái

tháo đường hiệu quả.

Năm 1999, chức năng của

GT&F đã được Tiến sỹ John

B. Vincent của trường Đại

học Alabama- Mỹ xác định.

Theo ông, GT&F thực chất là

một Coenzyme của Insulin.

Các chất dinh dưỡng mà chúng ta thu được từ thức ăn được thẩm thấu vào

máu thông qua ruột non. Insulin đóng vai trò thông báo cho các mô và tế bào

để chuẩn bị hấp thụ Glucose. Trong khi đó, GT&F trong các tế bào sẽ tiếp

nhận các tín hiệu từ Insulin.

Và khi thiếu Encozyme thiết yếu GT&F trong các tế bào thì quá trình

trao đổi đường Glucose sẽ trở nên khác thường và mức độ đường huyết sẽ

tăng lên. Như vậy, chúng ta sẽ ngã bệnh và sức khỏe cũng dần giảm sút.

Trong một cuộc hội thảo mang tên “Sức khỏe và tật bệnh” được tổ chức ở

Boston vào tháng 4/2003, những kết quả nghiên cứu được các nhà nghiên cứu

thực hiện đã chỉ ra rằng GT&F có thể cải thiện tình trạng của những người

mắc bệnh tiểu đường, bệnh về tim mạch và chứng trầm cảm bất thường. Đồng

thời còn có cả những nghiên cứu cho thấy GT&F tác động trực tiếp đến gen di

truyền. Nếu một người bị thiếu GTF thì quá trình lão hóa diễn ra một cách

nhanh chóng.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

50

Page 51: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá An toàn khi sử dụng GTF: Mục đích của việc sử dụng GT&F là nhằm duy

trì sự ổn định của quá trình trao đổi chất, đường Glucose và Lipid trong cơ thể

chúng ta. GT&F không có độc tính. Theo báo cáo đánh giá về lượng mức ăn

kiêng hàng ngày đảm bảo đủ chất và an toàn ước tính tại Hoa Kỳ do cơ quan

bảo vệ môi trường Hoa Kỳ thực hiện, thì lượng mức Crôm đưa vào cơ thể

không vượt quá 350 lần so với liều lượng đã được khuyến cáo (200mg) được

coi là nằm trong các giới hạn an toàn. Các giới hạn an toàn của một số khoáng

chất khác như kẽm, magan… chỉ được trong khoảng gấp từ 5 đến 7 lần so với

lượng mức đưa vào hàng ngày. Theo một báo cáo về xét nghiệm độc tính

được viện Hàn lâm hoàng gia Anderson công bố, thì lượng Crôm an toàn gấp

nhiều lần so với lượng mức ăn kiêng hàng ngày, đảm bảo đủ chất và an toàn

ước tính cho con người. Đồng thời cũng không có bằng chứng nào cho thấy

có những tác dụng độc hại của Crom được bổ sung trong cá cuộc nghiên cứu

về con người. Do vậy, G&F là nguyên tố vi lượng an toàn, là nguồn bổ sung

cho quá trình hấp thụ.

Tại Việt Nam, tuy mới xuất hiện trong một thời gian ngắn, nhưng GT&F

đã được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng, sử dụng. Rất nhiều người bệnh đái

tháo đường đã có những chuyển biến rất tốt khi sử dụng GT&F. Như bác

Nguyễn Văn Thủy – Nguyên chuyên gia chống độc và khử độc, tập thể văn

phòng trung ương Đảng.

Sản phẩm cũng được nhiều bác sĩ trong nước tin tưởng giới thiệu cho

bệnh nhân. Như với Ths.BS Bùi Minh Đức - Phó trưởng khoa Nội tiết & Đái

tháo đường Bệnh viện Bạch Mai đã nhận định “có rất nhiều sản phẩm chứa

Chrom, trong đó GT&F – sản phẩm giúp phòng chống và hỗ trợ điều trị bệnh

tiểu đường là nguồn bổ sung Crôm dồi dào. Sử dụng GT&F giúp hạ chỉ số

đường huyết lúc đói, đồng thời làm giảm sự phụ thuộc vào insulin  và các

phương pháp điều trị khác”.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

51

Page 52: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá 7. Diabetes Health Pack - Tin vui cho người bị bệnh tiểu đường.[32][33]

Diabetes Health Pack: thực phẩm chức năng cho người bị bệnh tiểu đường.

Đây là sản phẩm đã được khoa học

chứng minh có tác dụng bổ sung

dưỡng chất cho người bị bệnh tiểu

đường. Sản phẩm này cung cấp

những chất dinh dưỡng có thể bị

thiếu hụt trong quá trình bệnh nhân

điều trị bệnh tiểu đường. Mỗi pack

(gói nhỏ) cung cấp đầy đủ, toàn

diện các vitamin, khoáng chất và

axit Alpha Lipoic. Nếu bệnh nhân

tiểu đường không có một chế độ ăn uống cân đối, sản phẩm này sẽ giúp cung

cấp các dưỡng chất mà bệnh nhân còn thiếu hụt.

Thành phần: Sản phẩm hoàn toàn không chứa đường. Mỗi pack (gói nhỏ) đều

cung cấp các đa vitamin và khoáng chất cần thiết, gồm 6 viên/pack như sau:

- Viên màu xanh lá - Axit Alpha Lipoic với trà xanh. Chống oxy hoá: Kết nối

các dưỡng chất trong cơ thể người bệnh tiểu đường. Có thể duy trì chức năng

thần kinh khoẻ mạnh

- Viên bầu dục màu vàng - Đa vitamin/ Khoáng chất. Công thức có hiệu quả

cao với Lutein: cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết để hỗ trợ về

mặt dinh dưỡng cho cơ thể. Lutein giúp duy trì thị giác tốt.

- Viên nhỏ xanh nhạt - Chromium. Cần thiết để trao đổi chất hyđrat-carbon

thích hợp: hỗ trợ việc trao đổi chất glucoza thông thường.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

52

Page 53: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá - Viên trắng to – Selenium. Chống oxy hoá. Giúp bảo vệ cơ thể khỏi các gốc

tự do: Hỗ trợ đấu tranh chống lại các gốc tự do (chất oxy hoá), được coi là

nguyên nhân gây tổn thương tế bào.

- Viên trắng nhỏ - Axit folic. Giúp duy trì một trái tim khoẻ mạnh: Axit folic

giúp đạt được mức homocysteine bình thường trong cơ thể, một yếu tố quan

trọng để có một trái tim khoẻ.

- Viên bầu dục màu trắng – Vitamin C. Chống oxy hoá, giúp tăng cường hệ

miễn dịch: Vitamin C giúp trung hoà các gốc tự do và giúp cơ thể thẩm thấu

chất sắt.

Tên sản phẩm: Diabetes Health Pack

Hãng sản xuất: Nature Made (Made in USA)

Số lượng: 60 gói/hộp, đủ để sử dụng trong 60 ngày

Liều dùng: Uống mỗi ngày 01 gói trong bữa ăn.

Nếu bạn đang bị bệnh tiểu đường, đang có thai, đang cho con bú hoặc có triệu

chứng của các loại bệnh khác nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Không dùng trong trường hợp di ứng với các thành phần của thuốc. Dừng sử

dụng ngay và báo với bác sĩ của bạn nếu xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào.

Tham khảo ý kiến bác sỹ nếu bạn đang sử dụng các loại thuốc khác.

Sản phẩm này là thực phẩm chức năng, không có tác dụng chẩn đoán

hoặc điều trị bệnh. Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay

thế thuốc chữa bệnh. Bảo quản nơi khô thoáng, tránh xa tầm với của trẻ em.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

53

Page 54: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá III. Tương lai phát triển của thực phẩm chức năng & vấn đề thực phẩm

chức năng tại Việt Nam.

Dự báo trong năm 2010 thị trường thực phẩm chức năng trên thế giới đạt

khoảng 800 tỷ USD gấp 14 lần so với hiện nay. Trong đó, thị trường Châu á

chiếm khoảng 120 tỷ USD.  

Thuật ngữ Thực phẩm chức năng (TPCN) xuất hiện ở Nhật Bản vào

những năm 80 của thế kỷ 20. Từ đó đến nay, mỗi nước có một tên gọi khác

nhau. Thực phẩm chức năng đã được phát triển rất nhanh chóng đồng thời đã

được thương mại hoá rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.  

Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu và sản xuất thực phẩm chức năng còn

là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, mặc dù trên thị trường nước ta cũng đã

xuất hiện một số thực phẩm chức năng do Việt Nam sản xuất, ví dụ như viên

curcumin của công ty Hưng Hà, viên dầu gấc của công ty Dầu thực vật

Chương Dương, một số thực phẩm chức năng của Viện Pasteur Nha Trang,

của Viện nghiên cứu Hải Dương Nha Trang, hoặc Công ty Đông Nam Dược

Hà Nội (Dopharco) phối hợp với Trung tâm CEDERO Bùi Đình Sang và Bùi

Đình Oánh và SIA Ltd Tenamyd Canada sản xuất mẫu trà An Tam hoặc Trà

gừng hoà tan.  

Có thể nói rằng tiềm năng và triển vọng sản xuất TPCN ở Việt Nam gắn

liền một cách mật thiết với tính đa dạng sinh học của tài nguyên thiên nhiên

nhiệt đới của đất nước vốn được thể hiện trên 3 lĩnh vực: nông nghiệp bao

gồm các loại cây lương thực thực phẩm (ngũ cốc, đậu đỗ, rau quả, các loại

cây có củ) và các loại gia súc, gia cầm, lâm nghiệp, các tài nguyên của rừng

bao gồm các loại cây công nghiệp lưu liên như cà phê, chè, các loại cây lương

thực, thực phẩm, các loại cây dược liệu và các loại động vật hoang dã, thuỷ

hải sản, các tài nguyên của ao, hồ, sông, biển (cá, tôm, cua, các loài nhuyễn

thể, các loại rong biển, các đặc sản quý hiếm như cầu gai, cá ngựa, hải sâm)

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

54

Page 55: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá Chỉ tính riêng nguồn tài nguyên rong biển ở nước ta đã có khoảng 794 loài

được phân bố ở vùng biển miền Bắc 310 loài, ở miền Nam 484 loài và 156

loài đã phát hiện thấy ở cả hai miền. Các đối tượng quan trọng là rong Câu

(Gracilaria), rong Mơ (Sargassum), rong Đông (Hypnea), rong Mứt (Porphza)

và rong Bún (Enteromorpha). Nguồn rong trồng bao gồm các loài rong Đỏ

như Rong Câu Chỉ vàng (G. verrucosa), rong Câu cước (G. acerosa), Rong

Câu (G. asiatica và G. heteroclada), rong Sụn (Alvarezii). Trữ lượng nguồn

tài nguyên rong biển ước đạt hàng trăm tấn/ năm. Riêng rong Câu Nâu trữ

lượng khoảng 10.000 tấn khô/năm. Đây là một nguồn tài nguyên rất quý và

vô cùng dồi dào để sản xuất các loại thực phẩm chức năng.  

Tiềm năng và triển vọng sản xuất thực phẩm chức năng ở Việt Nam còn

được thể hiện ở chỗ tiếp tục kế thừa và nâng cao hàm lượng khoa học và phát

huy các kinh nghiệm cổ truyền trong ẩm thực mang đậm màu sắc dân tộc.

Đặc điểm độc đáo, sáng tạo của nền văn hoá ẩm thực truyền thống Việt Nam

là tính đa dạng và sự phong phú về các chủng loại dùng làm nguyên liệu để

chế biến thành lương thực, thực phẩm, là sự kết hợp hài hoà và nhuần nhuyễn

nhiều loại nguyên liệu trong một loại thực phẩm.  

Tiềm năng và triển vọng sản xuất thực phẩm chức năng ở Việt Nam còn

được thể hiện ở chỗ Việt Nam rất giàu các loại đặc sản quý hiếm vốn chứa

các hợp chất có hoạt tính sinh học cao phục vụ trực tiếp cho việc chế biến và

sản xuất các loại thực phẩm chức năng. Ví dụ như quả gấc, họ Cucurbitaceae,

có màu đỏ của lycopen và màu vàng của beta - caroten, đã được đánh giá là

loại quả có hàm lượng của hai hợp chất này cao gấp nhiều lần so với các thực

phẩm khác vốn đang được sử dụng phổ biến trên thế giới. Năm 1941, lần đầu

tiên Bùi Đình Sang và F.Guichard, trường Đại học Dược Hà Nội đã chiết

carotenoid từ màng đỏ quả gấc và nhận thấy lượng carotenoid (pro - vitamin

A) rất cao, gấp hàng chục lần so với củ cà rốt, cà chua và dầu cọ đỏ. Sau đó

Bùi Đình Oánh (1942) đã sử dụng kỹ thuật công nghiệp để ép dầu gấc xuất

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

55

Page 56: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá sang Pháp. Tiếp theo, các GS. Nguyễn Văn Đàn, Đinh Ngọc Lâm, Hà Văn

Mạo… đã nghiên cứu và tiến hành phân tích bổ sung thành phần carotenoid

trong quả gấc và đã sử dụng trong lâm sàng để phục vụ nhu cầu phòng bệnh

và điều trị vết thương, đề phòng ung thư gan nguyên phát. Từ năm 1970 được

sự chỉ đạo của GS. Từ Giấy, GS. TSKH Hà Huy Khôi, GSTS Phan Thị Kim,

GSTS Bùi Minh Đức, PGSTS Nguyễn Công Khẩn, Tô Bích Phượng cùng với

các cộng sự GS Nguyễn Văn Chuyển (Nhật Bản), Vương Thuý Lệ Mỹ và các

cộng tác viên của Viện Dinh dưỡng: GS. TSKH Lê Doãn Diên, Viện Công

nghệ sau thu hoạch, Phan Quốc Kinh, Đại học Dược Hà Nội, GS. TSKH Lê

Văn Nhương, Lâm Xuân Thanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, GS. TSKH

Nguyễn Hưng Phúc, Lê Việt Thắng, Bùi Minh Thu, Học viện Quân Y, GS.

TSKH Phạm Thị Trân Châu, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng nhiều tác giả

khác đã nghiên cứu sâu thêm về thành phần carotenoid, lycopen, vitamin E,

acid béo Omega - 3 trong các sản phẩm chế biến từ quả gấc, đồng thời đã tiến

hành thực nghiệm về tác dụng oxy hoá, hạn chế tác động độc hại cảu dioxin

và độc tốc aflatoxin trên gan chuột của các chế phẩm gấc và đã ứng dụng các

chế phẩm này trong chăn nuôi để sản xuất trứng gà có Carotenoid, beta-

caroten, retinol với hàm lượng khá cao và giảm cholesterol trong trứng. Màng

đỏ của hạt quả gấc chín có thành phần (tính theo g%): Nước 77, protein 2,1;

lipid 7,9; glucid 10,5; xơ 1,8 và muối khoáng 0,7; beta-caroten 0,046; lycopen

0,038. Khi sấy khô 60 - 700C màng đỏ này có thành phần (tính theo g%):

Nước 7,1; protein 9,0. Vitamin E và lycopen cùng với lutein, zeaxanthin,

beta-cryptoxanthin trong quả gấc ở dạng thiên nhiên còn có tác dụng loại trừ

các gốc tự do, gốc peroxyd trong cơ thể, có tác dụng phòng và điều trị nhồi

máu cơ tim, đột quỵ nguy cơ gẫy xương ở phụ nữ, đặc biệt ở phụ nữ sau khi

mãn kinh, có tác dụng điều trị đái tháo đường, ung thư vú, tuyến tiền liệt, dạ

dày, ung thư gan, xơ gan và phòng bệnh mãn tĩnh, kéo dài tuổi thọ. Linoleic

acid (omega - 6) còn gọi là vitamin F, linolenic acid (omega 3) có ít hơn trong

dầu gấc đã giúp sự phát triển sớm về trí tuệ và thể lực, đặc biệt đối với trẻ em,

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

56

Page 57: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá có tác dụng đề phòng một số bệnh tim mạch, huyết áp, xơ vữa động mạch do

điều hoà quá trình chuyển hoá, giảm cholesterol trong cơ thể, có tác dụng

chữa trị bệnh ngoài da, các rối loạn và thoái hoá thần kinh trung ương, bệnh

Aizheimer vốn sa sút trí tuệ và tính miễn dịch ở tuổi trung niên. Dầu gấc còn

kích thích sự phát triển và hình thành lớp mô mới làm cho vết thương mau

lành, dùng điều trị rất tốt các vết bỏng, loét và nứt kẽ vú và được dùng cho

bệnh nhân bị ung thư sau khi cắt bỏ khối u, sau hoá trị và xạ trị.  

Nói chung việc nghiên cứu và sản xuất thực phẩm chức năng của Việt

Nam còn quá nhỏ bé so với tiềm năng vô cùng phong phú và đa dạng của

nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiệt đới của đất nước. Với một nguồn gen động

vật, thực vật, vi sinh vật muôn màu muôn vẻ, đặc biệt là các loại cây, con làm

lương thực, thực phẩm, các loại đặc sản truyền thống không những là nguồn

cung cấp thực phẩm cho nhân dân ta mà còn cung cấp các hoạt chất sinh học

quý giá vốn được sử dụng trong việc sản xuất thực phẩm chức năng. Tuy

nhiên để phát huy được tiềm năng vốn có của mình,Việt Nam còn nhiều việc

phải làm.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

57

Page 58: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Kết luậnThực phẩm chức năng đang là một loại sản phẩm được con người tin

dùng. Xu thế hiện nay là sử dụng các loại thực phẩm chức năng phòng bênh

thay thế cho việc sử dụng thuốc.

Trong các dòng sản phẩm thực phẩm chức năng thì dòng sản phầm

phòng và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường đã và đang mang lại nhiều tín

hiệu khả quan, mang lại nhiều hy vọng cho người bệnh.

Nghiên cứu, sản xuất và tiêu dùng TPCN là vấn đề đang thu hút được sự

quan tâm của các nhà dinh dưỡng, các chuyên gia y tế trên thế giới cũng như

Việt Nam hiện nay. Nhiều phụ gia có hoạt chất sinh học từ động vật, cây cỏ,

vi sinh vật... được đưa vào thành phần TPCN, lại có thể điều khiển được chức

năng của từng bộ phận trong cơ thể và phòng chống một số bệnh. Ngày nay

các chất dinh dưỡng chính (đạm, đường, béo...) lại trở thành vai trò phụ, còn

các hoạt chất sinh học đưa vào thực phẩm lại trở thành chính yếu. Thức ăn

mới này chính là các loại TPCN, sẽ góp phần cụ thể hoá một nguyện vọng xa

xưa của loài người trên trái đất: Thức ăn của chúng ta sẽ là những vị thuốc

của chúng ta.

Với thời gian có hạn và sự hiểu biết hạn hẹp của sinh viên năm thứ

4ngành công nghệ sinh học,em chỉ trình bày được một phần khía cạnh các vấn

đề về dòng sản phẩm thực phẩm chức năng phòng và hỗ trợ điều trị đái tháo

đường.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Trịnh Đình Khá đã hướng dẫn

em hoàn thành tiểu luận này.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

58

Page 59: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá

Tài liệu tham khảo1. Th.S Nguyễn Quang Bảy. Hướng điều trị bệnh đái tháo đườn mới. Tạp chí

sức khỏe và đời sống

2. GS.TS Trần Đáng. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản y học Hà Nội

(2005)

3. GS.TS Trần Đáng. An toàn thực phẩm,Nhà xuất bản Hà Nội (2007)

4. GS.TS Trần Đáng. Thực phẩm chức năng. Hiệp hội thực phẩm chức năng

Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội.

5. Th.S Trịnh Đình Khá. Bài giảng Công nghệ hóa sinh thực phẩm. Đại học

Khoa Học – Đại học Thái Nguyên.

6. Cherl Ho lee. Functional Food of interest to ASEAN: from traditional

experience to modern production and tradinh ¦¦¦¦¦2003

7. Patricia Fox. Functional Food: Management through regulation, ANZFA

2002.

8. Rober Froid M. Functional Food: A challenger for the future of the 21st

century. Abstracts. 17th international congress of Nutrition, August 27-31,

2001,Vienna, Austria.

9 .J.A.Milner. Functional Food and health promotion, Nutrition org. (129) 7.

10. Kazuco Sueki. Dietary Food Supplements including Functional Food

(FOSHU et al.) The 6th ACCSQ TMHS PWG Meeting 19.Dec.2006 Ha Noi.

11. EDA(USD), Dietary Supplements, Washington D.C – 2008.

12. Jonh N.Hathcock, Ph.D, Health Supplement. Safety: Methods and

Fulernational Approaches, the 6th ACCSD – TMHS – PWG Meeting Ha Noi,

20 – 21 December 2006.

13. Mark Tallon, PhD, Foods for diabetes.Natural Foods Merchandiser. Oct.

28, 2010.

14. .http://www.khamchuabenh.com/read.php?3061

15.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ti%E1%BB%83u_

%C4%91%C6%B0%E1%BB%9DngS/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

59

Page 60: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá 16. http://www.daithaoduong.vn/webplus/viewer.asp?pgid=5&aid=23

17.http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Phat-hien-som-benh-Dai-thao

duong/45260746/111/

18.http://suckhoedoisong.vn/20100318040420622p45c53/huong-moi-trong-

dieu-tri-benh-dai-thao-duong.htm

19.http://www.tin247.com/

moi_phut_co_6_nguoi_chet_vi_benh_dai_thao_duong-10-21444517.html

20.http://www.tin247.com/

viet_nam_co_ty_le_gia_tang_benh_dai_thao_duong_nhanh_nhat_the_gioi-

10-21339501.html

21.http://my.diabetovalens.com/nutrition/function.asp

22.http://banhangtructuyen.com.vn/forum/showthread.php?34368

23.http://tintuc.bacsi.com/y-duoc/gioi-thieu-thuoc-moi/bnh-nhan-ai-thao-

ng-cn-gi.html

24.http://www.duocanba.vn/San-pham/Metabosol/Thao-duoc-cho-benh-

tieu-duong-METABOSOL2.

25.http://www.duocanba.vn/San-pham/Metabosol/Chung-nhan-khoa-

hoc-cua-cac-thanh-phan-thao-duoc-trong-Metabosol

26.http://www.thucphamchotuonglai.vn/product/639/ho-tro-dieu-tri-benh

tieu-duong---tao-xoan-chrom-gtf.html

27.http://www.sieuthithucphamchucnang.com/?

module=product&mode=view&id=210&cid=55

28.http://thuocmoi.com.vn/index.php?

option=com_content&view=article&id=800:dia-spir&catid=76:thuarc-

thaopo-darpc&Itemid=104

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

60

Page 61: Thực phẩm chức năng và đái tháo đường.doc

Tiểu luận: Hóa sinh thực phẩm_Chuyên ngành hóa sinh GVHD: ThS. Trịnh Đình Khá 29.http://www.lamchame.com/forum/showthread.php?124851-Th%E1%BB

%B1c-ph%E1%BA%A9m-ch%E1%BB%A9c-n%C4%83ng-Dia-Spir-h

%E1%BB%97-tr%E1%BB%A3-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-

ti%E1%BB%83u-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng

30.http://www.hoclamgiau.vn/clubs/content/d/26758/128/98/GTF-thuc-pham-

chuc-nang-cho-benh-nhan-tieu-duong

31.http://diendan.goonline.vn/showthread.php?514789-Thuc-pham-chuc-

nang-Sua-GTF-cho-nguoi-tieu-duong-Call-0936-966-623

32.http://www.amazon.com/Diabetes-Pack-Nature-Made-Multivitamin-

Supplement/dp/B000CFIXS4

33. http://www.thuocbietduoc.com.vn/rao-vat-1-28291/diabetes-health-pack--

tin-vui-cho-nguoi-bi-benh-tieu-duong.aspx

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học.

61