112
LI GII THIU Trường Đại hc Hàng hi áp dng quy chế đào to theo hthng tín chđối vi tt ccác ngành hc trong toàn trường tnăm hc 2008 - 2009. Đây là mt hình thc đào to tiên tiến đang được áp dng hu hết các nước trên thế gii. Đào to theo tín chlà mt quy trình đào to mm do, ly người hc làm trung tâm, to điu kin cho sinh viên chđộng xây dng kế hoch hc tp ca mình: đăng ký môn hc, kéo dài hoc rút ngn thi gian ca khóa hc, hc song hành hai chương trình... Để hoàn thành tt vic hc tp ti Trường, ngoài vic nhn được shướng dn tging viên, cvn hc tp, các phòng ban chc năng và các tchc đoàn th, mi sinh viên cũng phi ttrang bcho mình nhng kiến thc hết sc cơ bn liên quan đến quyn li, nghĩa vca sinh viên, biết khai thác thông tin liên quan đến vic tchc hc tp, cuc sng ca sinh viên. Tháng 8 năm 2009, được sđồng ý ca Ban giám hiu, Phòng Đào to & CTSV biên son cun “Stay sinh viên” để giúp cho sinh viên có được nhng thông tin và chdn cơ bn nht, gn gũi nht vi vic hc tp và rèn luyn ti Trường. Stay đã thc strthành mt tài liu hu ích vi các bn sinh viên. Để phc vtt hơn na nhu cu ca sinh viên trong năm hc mi, năm hc 2011 – 2012, chúng tôi đã chnh sa cun Stay sinh viên và ban hành ln th3. Stay gm các ni dung: - Gii thiu vTrường Đại hc Hàng hi. - Sơ đồ hình cây các chương trình giáo dc đại hc theo hthng tín ch. - Quy chế đào to đại hc theo hthng tín ch(Quy chế 2368). - Hướng dn đăng ký hc phn trc tuyến. - Quy chế rèn luyn sinh viên. - Quy chế sinh viên ni trú. - Quy chế sinh viên ngoi trú. - Hướng dn công tác xlý sinh viên vi phm klut vrèn luyn. - Mt scông tác sinh viên khác: công tác Đoàn, chế độ chính sách, thư vin trường hc, y tế trường hc… - Khung đim rèn luyn đối vi sinh viên. - Các biu mu dành cho sinh viên. Chúng tôi hy vng các bn sinh viên scoi cun stay này như mt người bn đồng hành ca mình trong quá trình hc tp ti Trường và hãy sdng nó mt cách hiu quđể đạt kết quhc tp cao nht. Chúc các bn thành công! PHÒNG ĐÀO TO & CTSV

LỜI GIỚI THIỆU - vimaru.edu.vn · Đào tạo theo tín chỉ là một quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện cho sinh

  • Upload
    lamdan

  • View
    219

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

LỜI GIỚI THIỆU Trường Đại học Hàng hải áp dụng quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ đối với tất cả các

ngành học trong toàn trường từ năm học 2008 - 2009. Đây là một hình thức đào tạo tiên tiến đang được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. Đào tạo theo tín chỉ là một quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện cho sinh viên chủ động xây dựng kế hoạch học tập của mình: đăng ký môn học, kéo dài hoặc rút ngắn thời gian của khóa học, học song hành hai chương trình...

Để hoàn thành tốt việc học tập tại Trường, ngoài việc nhận được sự hướng dẫn từ giảng viên, cố vấn học tập, các phòng ban chức năng và các tổ chức đoàn thể, mỗi sinh viên cũng phải tự trang bị cho mình những kiến thức hết sức cơ bản liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của sinh viên, biết khai thác thông tin liên quan đến việc tổ chức học tập, cuộc sống của sinh viên.

Tháng 8 năm 2009, được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo & CTSV biên soạn cuốn “Sổ tay sinh viên” để giúp cho sinh viên có được những thông tin và chỉ dẫn cơ bản nhất, gần gũi nhất với việc học tập và rèn luyện tại Trường. Sổ tay đã thực sự trở thành một tài liệu hữu ích với các bạn sinh viên. Để phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của sinh viên trong năm học mới, năm học 2011 – 2012, chúng tôi đã chỉnh sửa cuốn Sổ tay sinh viên và ban hành lần thứ 3. Sổ tay gồm các nội dung:

- Giới thiệu về Trường Đại học Hàng hải.

- Sơ đồ hình cây các chương trình giáo dục đại học theo hệ thống tín chỉ.

- Quy chế đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ (Quy chế 2368).

- Hướng dẫn đăng ký học phần trực tuyến.

- Quy chế rèn luyện sinh viên.

- Quy chế sinh viên nội trú.

- Quy chế sinh viên ngoại trú.

- Hướng dẫn công tác xử lý sinh viên vi phạm kỷ luật về rèn luyện.

- Một số công tác sinh viên khác: công tác Đoàn, chế độ chính sách, thư viện trường học, y tế trường học…

- Khung điểm rèn luyện đối với sinh viên.

- Các biểu mẫu dành cho sinh viên.

Chúng tôi hy vọng các bạn sinh viên sẽ coi cuốn sổ tay này như một người bạn đồng hành của mình trong quá trình học tập tại Trường và hãy sử dụng nó một cách hiệu quả để đạt kết quả học tập cao nhất.

Chúc các bạn thành công! PHÒNG ĐÀO TẠO & CTSV

4

5

MỤC LỤC

Trang

Lời giới thiệu ..................................................................................................................... 3

Phần I. Giới thiệu chung về Trường ĐH Hàng hải ........................................................ 7

I. Lịch sử phát triển ................................................................................................... 7

II. Chức năng nhiệm vụ ............................................................................................. 7

III. Đội ngũ Giảng viên và Cán bộ nhân viên ........................................................... 8

IV. Chuyên ngành đào tạo ......................................................................................... 8

V. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................... 9

VI. Một số địa chỉ sinh viên cần biết ......................................................................... 11

Phần II. Sơ đồ hình cây các chương trình GDĐH theo hệ thống tín chỉ ...................... 15

I. Bảng mã hóa các Khoa, Bộ môn ............................................................................ 15

II. Một số ký hiệu trong sơ đồ hình cây ..................................................................... 17

III. Sơ đồ hình cây ..................................................................................................... 17

1. Điều khiển tàu biển (101) ................................................................................ 18

2. Khai thác máy tàu biển (102) .......................................................................... 19

3. Điện tự động tàu thủy (103) ............................................................................ 20

4. Điện tử - viễn thông (104) ............................................................................... 21

5. Điện tự động công nghiệp (105) ..................................................................... 22

6. Máy tàu thủy (106) .......................................................................................... 23

7. Thiết kế tàu thủy (107) .................................................................................... 24

8. Đóng tàu thủy (108) ........................................................................................ 25

9. Máy nâng chuyển (109) .................................................................................. 26

10. Xây dựng công trình thủy (110) .................................................................... 27

11. Kỹ thuật an toàn hàng hải (111) .................................................................... 28

12. Xây dựng dân dụng và công nghiệp (112) .................................................... 29

13. Kỹ thuật cầu đường (113) ............................................................................. 30

14. Công nghệ thông tin (114) ............................................................................ 31

6

15. Kỹ thuật môi trường (115) ............................................................................ 32

16. Kinh tế vận tải biển (401) .............................................................................. 33

17. Kinh tế ngoại thương (402) ........................................................................... 34

18. Quản trị kinh doanh (403) ............................................................................. 35

19. Quản trị tài chính kế toán (404) ..................................................................... 36

20. Quản trị kinh doanh bảo hiểm (405) ............................................................. 37

21. Toàn cầu hóa và thương mại VTB (406) ...................................................... 38

Phần III. Quy chế học tập .................................................................................................. 39

I. Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Quy chế 2368) .......................................... 39

II. Hướng dẫn đăng ký học phần trực tuyến ............................................................. 63

Phần IV. Quy chế về công tác sinh viên ........................................................................... 69

I. Quy chế rèn luyện sinh viên .................................................................................. 69

II. Quy chế sinh viên nội trú ..................................................................................... 82

III. Quy chế sinh viên ngoại trú ................................................................................ 92

IV. Hướng dẫn công tác xử lý kỷ luật rèn luyện ...................................................... 96

Phần V. Một số công tác sinh viên .................................................................................... 99

I. Chế độ chính sách ............................................................................................... 99

II. Công tác thư viện trường học ............................................................................. 101

III. Công tác y tế trường học .................................................................................. 103

IV. Công tác Đoàn .................................................................................................. 103

V. Đăng ký ở nội trú, ngoại trú ............................................................................... 106

PHỤ LỤC: Danh mục các biểu mẫu dành cho sinh viên .............................................. 108

I. Biểu mẫu về học tập ........................................................................................... 108

II. Biểu mẫu Công tác sinh viên .............................................................................. 108

III. Biểu mẫu công tác sinh viên nội trú, ngoại trú .................................................. 108

IV. Khung đánh giá rèn luyện ................................................................................. 109

V. Khung đánh giá rèn luyện đối với SV nội trú .................................................... 112

VI. Hướng dẫn cộng điểm thưởng đối với cán bộ lớp sinh viên, lớp tín chỉ ........... 113

7

PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI

I. TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TRƯỞNG THÀNH

Trường sơ cấp Hàng hải, tiền thân của Trường Đại học Hàng hải được thành lập vào ngày 01/04/1956 tại Hải Phòng. Năm 1957, Trường được nâng cấp thành Trường Trung cấp Hàng hải. Năm 1976, Trường được nâng cấp thành Trường Đại học Hàng hải. Năm 1984, Trường Đại học Giao thông thủy sáp nhập vào Trường Đại học Hàng hải.

Trải qua lịch sử hơn nửa thế kỷ xây dựng, trưởng thành và phát triển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phục vụ nền kinh tế hướng ra biển của đất nước.

Với những cống hiến to lớn của các thế hệ thầy và trò Nhà trường cho Tổ quốc, Trường Đại học Hàng hải đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chính phủ trao tặng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba, cùng nhiều danh hiệu cao quý khác.

Từ tháng 11 năm 2002, Trường được công nhận là thành viên chính thức của Hiệp hội các Trường Đại học Hàng hải khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (AMETIAP). Đặc biệt, tháng 8 năm 2004, Trường đã được công nhận trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Trường Đại học Hàng hải Quốc tế (IAMU).

Tháng 5 năm 2005, Trường đã vược qua quá trình đánh giá của Tổng cục đo lường chất lượng (STAMEQ) và vinh dự là đơn vị đầu tiên trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng cả nước được cấp Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.

Sau quá trình kiểm định chất lượng giáo dục đại học, ngày 25 tháng 02 năm 2009, Bộ Giáo dục & Đào tạo ra thông báo số 110/TB-BGDĐT công nhận Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quốc gia.

II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

Trường Đại học Hàng hải chịu trách nhiệm đào tạo và huấn luyện như sau:

- Bậc Tiến sỹ: 03 chuyên ngành.

- Bậc Thạc sỹ: 08 chuyên ngành.

- Bậc Đại học: 21 chuyên ngành thuộc 8 khoa chuyên môn.

8

- Huấn luyện và cập nhật kiến thức để thi lấy Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn các

mức trách nhiệm vận hành và quản lý cho sỹ quan hàng hải hạng 1 và 2 theo yêu cầu của Công

ước Quốc tế STCW 78/95.

- Huấn luyện và cấp chứng chỉ huấn luyện an toàn cơ bản và nâng cao cho thuyền viên

theo yêu cầu của Công ước Quốc tế STCW78/95.

- Huấn luyện và cấp chứng chỉ huấn luyện nghiệp, huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên:

Mô phỏng RADAR/ARPA, GMDSS, tàu dầu, tàu chở khí hóa lỏng, tàu chở hóa chất, tàu khách,

tàu Ro-Ro…

III. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

- Giảng viên: 650.

- Cán bộ quản lý: 250.

Trong đó:

- Giáo sư/Phó Giáo sư: 16.

- Tiến sỹ/Tiến sỹ khoa học: 71.

- Thạc sỹ khoa học: 360.

IV. CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

1. Bậc tiến sỹ: 03 chuyên ngành: - Kỹ thuật tàu thủy. - Khác thác, bảo trì tàu thủy. - Tổ chức và quản lý vận tải.

2. Bậc thạc sỹ: 08 chuyên ngành: - Kỹ thuật tàu thủy. - Khai thác, bảo trì tàu thủy. - Tự động hóa. - Bảo đảm an toàn hàng hải. - Tổ chức và quản lý vận tải. - Xây dựng công trình thủy. - Điều khiển tàu biển. - Kỹ thuật điện tử.

9

3. Bậc đại học: 21 chuyên ngành:

STT Mã ngành Tên ngành đào tạo Danh hiệu trên

bằng TN Ký hiệu lớp

1 101 Điều khiển tàu biển Navigation Kỹ sư ĐKT

2 102 Khai thác máy tàu biển Marine Engineering Kỹ sư MKT

3 103 Điện tự động tàu thủy Marine Electrical Engineering Kỹ sư ĐTT

4 104 Điện tử - viễn thông Electronics & Telecommunications Kỹ sư ĐTV

5 105 Điện tự động công nghiệp Industrial Electical Engineering Kỹ sư ĐTĐ

6 106 Máy tàu thủy Marine Mechanical Engineering Kỹ sư MTT

7 107 Thiết kế tàu thủy Naval Architecture Kỹ sư VTT

8 108 Đóng tàu thủy Shipbuilding Technology Kỹ sư ĐTA

9 109 Máy nâng chuyển Handling and Lifting Machinery Kỹ sư MXD

10 110 Xây dựng công trình thủy Hydraulic Engineering Kỹ sư CTT

11 111 Kỹ thuật an toàn hàng hải Maritime Safety Engineering Kỹ sư BĐA

12 112 Xây dựng dân dụng và công nghiệp Civil and Industrial Engineering Kỹ sư XDD

13 113 Kỹ thuật cầu đường Road and Bridge Engineering Kỹ sư KCĐ

14 114 Công nghệ thông tin Information Technology Kỹ sư CNT

15 115 Kỹ thuật môi trường Environmental Engineering Kỹ sư KMT

16 401 Kinh tế vận tải biển Maritime Business Cử nhân KTB

17 402 Kinh tế ngoại thương International Business Cử nhân KTN

18 403 Quản trị kinh doanh Business Administration Cử nhân QKD

19 404 Quản trị tài chính kế toán Accounting & Financial Management Cử nhân QKT

20 405 Quản trị kinh doanh bảo hiểm Insurance Management Cử nhân QBH

21 406 Toàn cầu hóa & thương mại VTB Global Studies & Maritime Affairs Cử nhân GMA

10

V. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

/

HIỆU TRƯỞNG

Phòng Đào tạo & CTSV

Phòng Hành chính tổng hợp

Phòng Khoa học – Công nghệ

Phòng Thanh tra & ĐBCL

Ban Quản lý khu nội trú

CÁC PHÒNG BAN

TT. Đào tạo & GT việc làm

TT Ngoại ngữ

TT Đào tạo&Tư vấn XD HH

CÁC TRUNG TÂM

Khoa Máy tàu biển

Khoa Cơ khí Đóng tàu

Khoa Công trình thủy

Khoa Điều khiển tàu biển

Khoa Điện-Điện tử tàu biển

Khoa Kinh tế vận tải biển Khoa Sau đại học

Khoa Công nghệ thông tin Khoa Lý luận chính trị

TT Huấn luyện thuyền viên

CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Bộ môn Giáo dục

Khoa Giáo dục quốc phòng Bộ môn Ngoại ngữ

CÁC KHOA, VIỆN, BỘ MÔN

Công ty VTB Thăng Long

Công ty VTB Đông Long

Công ty VINIC

TT. Thuyền viên VICMAC

CÁC CÔNG TY

TT Cơ khí thực hành

Bộ môn Vật lý

Bộ môn Toán

BM HH –Vẽ kỹ thuật

BM Cơ học

Bộ môn Hóa học BM Sức bền vật liệu

Viện Khoa học cơ bản

BM Ng.lý-Chi tiết máy

BM Công nghệ vật liệu

Viện Khoa học cơ sở

TT Công nghệ phần mềm

TT Đào tạo Logistics

TT Giáo dục thường xuyên

Công ty VTB & XKLĐ

TT. Thông tin tư liệu

Ban Bảo vệ

Nhà ăn SV

Công ty IMET

Khoa Thiết kế & CNĐT

Phòng Tổ chức cán bộ

Phòng Quan hệ quốc tế

Phòng Tài vụ

Trạm Y tế

Phòng Kế hoạch & Đầu tư

11

VI. MỘT SỐ ĐỊA CHỈ SINH VIÊN CẦN BIẾT 1. Đảng ủy, Ban giám hiệu và các Đoàn thể:

TT Đơn vị Địa chỉ Số ĐT

1 Hiệu trưởng, Bí thư Đảng uỷ PGS.TSKH. NGƯT. Đặng Văn Uy

P. 216 - A1 3.735.930

2 Phó Hiệu trưởng thường trực PGS.TS. NGƯT. Lương Công Nhớ

P. 208 - A1 2.213.901

3 Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường PGS.TS. NGƯT. Phạm Văn Cương

P. 210 - A1 3.735.041

4 Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo TS. NGƯT. Đinh Xuân Mạnh

P. 209 - A1 6.286.996

5 Phó Hiệu trưởng PGS. TS. Nguyễn Cảnh Sơn

P. 211 – A1 3.735.057

6 Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác sinh viên TS. Phạm Xuân Dương

P. 212 – A1 3.736.956

7 Chủ tịch Công đoàn Trường Ths. Phạm Ngọc Tuyền

P. 309 - A1 3.735.563

8 Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ths. Nguyễn Đức Hạnh

P. 107 - A1 3.829.493

2. Các Phòng, Ban, Khoa, Bộ môn:

TT Đơn vị Địa chỉ Số ĐT

9 Phòng Tổ chức cán bộ

Trưởng phòng: Ths. Hoàng Văn Thủy P. 201- A1 3.735.620

10 Phòng Đào tạo & CTSV

Trưởng phòng: TS. NGƯT. Nguyễn Đức Trọng P. 114C - A1 3.851.657

11 Phòng Hành chính tổng hợp

Trưởng phòng: TS. Lê Quốc Tiến P. 115B - A1 3.735.350

12 Phòng Tài vụ

Trưởng phòng: Ths. Phạm Trung Thảo P. 119B - A1 3.851.656

13 Phòng Khoa học - Công nghệ

Trưởng phòng: PGS. TS. Nguyễn Hồng Phúc P. 102B - A1 3.829.111

14 Phòng Quan hệ quốc tế

Trưởng phòng: TS. Nguyễn Thanh Sơn P. 205A - A1 3.829.109

12

TT Đơn vị Địa chỉ Số ĐT

15 Phòng Thanh tra & Đảm bảo chất lượng

Trưởng phòng: TS. Nguyễn Trí Minh P. 202 – A1 3.261.099

16 Phòng Kế hoạch và đầu tư

Trưởng phòng: Ths. Thái Hoàng Yên P. 103 - A1 3.728.870

17 Trạm Y tế

Trưởng Trạm: Bác sĩ CK2 Nguyễn Viết Bình P. 116C - A1 3.735.028

18 Ban Quản lý khu nội trú

Truởng Ban: KS. Nguyễn Văn Chuyên Khu C 3.729.153

19 Ban bảo vệ

Trưởng Ban: KS. Tô Thanh Tùng Khu A 3.729.329

20 Khoa Điều khiển tàu biển

Trưởng khoa: PGS. TS. NGƯT. Nguyễn Viết Thành P. 201 - A2 3.735.355

21 Khoa Máy tàu biển

Phó trưởng khoa phụ trách: TS. Khiếu Hữu Triển P. 203 - A3 3.829.244

22 Khoa Điện - Điện tử tàu biển

Trưởng khoa: PGS.TS. NGƯT. Lưu Kim Thành P. 809 - A6 3.735.683

23 Khoa Cơ khí đóng tàu

Trưởng khoa: GS.TS. NGƯT. Lê Viết Lượng P. 709 - A6 3.826.245

24 Khoa Thiết kế & CN đóng tàu

Trưởng khoa: PGS. TS. NGƯT. Lê Hồng Bang P. 605 - A6 6.285.818

25 Khoa Kinh tế vận tải biển

Trưởng khoa: TS. Nguyễn Văn Sơn P. 109 - A4 3.735.353

26 Khoa Công trình thủy

Trưởng khoa: PGS.TS. NGƯT. Nguyễn Văn Ngọc P. 912 - A6 3.735.655

27 Khoa Công nghệ thông tin

Trưởng khoa: TS. NGƯT. Lê Quốc Định P. 301 - A4 3.735.725

28 Khoa Sau đại học

Trưởng khoa: PGS.TS. NGƯT. Phạm Văn Thứ P. 207 - A6 3.735.879

29 Khoa Lý luận chính trị

Phó trưởng khoa phụ trách: Ths. Phan Văn Chiêm P. 104 - B5 3.735.720

30 Khoa Giáo dục quốc phòng

Trưởng khoa: Đại tá Lục ĐứcTiến P. 118 - A4 3.735.554

13

TT Đơn vị Địa chỉ Số ĐT

31 Viện Khoa học cơ bản

Viện trưởng: TS. Hoàng Văn Hùng P. 206 – B5 3.736.958

31.1. Bộ môn Toán

Trưởng Bộ môn: TS. Phạm Văn Minh P. 109 - B5 3.735.676

31.2. Bộ môn Vật lý

Trưởng Bộ môn: Ths. Nguyễn Ngọc Khải P. 103 - B5 3.735.162

31.3. Bộ môn Hóa học

Phó viện trưởng phụ trách BM: TS. Phạm Tiến Dũng P. 116 - B5 3.728.962

32 Viện Khoa học cơ sở

Viện trưởng: TS. Quản Trọng Hùng P. 207 – B5 3.736.957

32.1. Bộ môn Cơ học

Trưởng Bộ môn: Ths. Nguyễn Thị Mai Hạnh P. 112 - B5 3.735.553

32.2. Bộ môn Sức bền vật liệu

Trưởng Bộ môn: Ths. Nguyễn Hồng Mai P. 117 - B5 3.735.622

32.3. BM Hình họa – Vẽ kỹ thuật

Trưởng Bộ môn: Ths. Vũ Quyết Thắng P. 108- B5 3.735.724

32.4. BM Nguyên lý – Chi tiết máy

Trưởng Bộ môn: Ths. Nguyễn Thị Hằng P. 703 – A6

32.5. BM Công nghệ kim loại

Trưởng Bộ môn: Ths. Nguyễn Thị Thu Lê P. 705 – A6

33 Bộ môn Ngoại ngữ

Trưởng Bộ môn: Ths. Phạm Văn Đôn P. 110 - B5 3.735.682

34 Bộ môn Giáo dục thể chất

Trưởng Bộ môn: CN. Trần Đức Luân Tầng 2 - Nhà

thi đấu thể thao 3.735.621

14

3. Khối Công ty, Trung tâm và đơn vị dịch vụ:

TT Đơn vị Địa chỉ Số ĐT

35 Viện khoa học công nghệ Hàng hải Viện trưởng: PGS.TS. NGƯT. Nguyễn Đại An

201-A9 3.735.617

36 Công ty TNHH MTV Vận tải biển & Xuất khẩu lao động Chủ tịch: TS. NGƯT. Đinh Xuân Mạnh

Khu B 3.735.912

37 Công ty Vận tải biển Thăng Long Giám đốc: TS. Nguyễn Mạnh Cường

Khu B 3.728.284

38 Công ty Vận tải biển Đông Long Phó tổng Giám đốc: TS. Hoàng Đức Nhuận

Khu B 3.728.107

39 Công ty VINIC Giám đốc: TS. Phạm Xuân Dương

P. 207- A1 3.829.289

40 Công ty IMET Giám đốc: TS. Lê Quốc Tiến

P. 216 - A1 3.261.999

41 Trung tâm thuyền viên VICMAC Giám đốc: TS. Phạm Viết Cường

Khu B 3.829.589

42 Trung tâm Huấn luyện thuyền viên Giám đốc: Ths. Trịnh Bá Trung

Nhà A7 3.728.017

43 Trung tâm Giáo dục thường xuyên Giám đốc: Ths. Trần Văn Nguyên

P. 103 - B1 3.735.987

44 Trung tâm Đào tạo & Giới thiệu việc làm Giám đốc: Ths. Phạm Ngọc Tuyền

Khu A 3.728.880

45 Trung tâm Cơ khí thực hành Giám đốc: KS. Nguyễn Đức Hậu

Khu C 3.829.492

46 Trung tâm Công nghệ phần mềm Giám đốc: Ths. Nguyễn Trung Đức

P. 213 – A4 3.567.550

47 Trung tâm thông tin tư liệu Giám đốc: Ths. Lê Kim Hoàn

P. 405 – A4 3.728.641

48 Trung tâm Quản trị mạng Giám đốc: TS. Nguyễn Cảnh Toàn

P. 115 – A4 3.261.127

49 Trung tâm Đào tạo Logistic Giám đốc: TS. Nguyễn Thanh Thủy

P. 116 - A4 3.261.135

50 Nhà ăn sinh viên Giám đốc: KS. Đỗ Hoài Bắc

Khu C 3.735.619

15

PHẦN II SƠ ĐỒ HÌNH CÂY CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

I. Bảng mã hóa các Khoa và Bộ môn:

Khoa Mã BM Bộ môn Số

GV Số HP

giảng dạy Trưởng bộ môn

Điều khiển

tàu biển (Mã: 11)

111 Hàng hải học 22 9 Ths. Nguyễn Thái Dương

112 Máy điện VTĐ 19 10 Ths. Nguyễn Xuân Long

113 Điều động tàu 22 11 Ths. Bùi Thanh Huân

114 Luật hàng hải 13 7 Ths. Bùi Thanh Sơn

115 Xếp dỡ hàng hóa 10 4 Ths. Phạm Trung Đức

Tổng 86 41

Máy tàu biển (Mã: 12)

121 Động lực tàu biển 12 5 TS. Nguyễn Huy Hào

122 Máy phụ tàu biển 13 6 TS. Phạm Hữu Tân

123 Tự động tàu biển 12 4 TS. Trần Hồng Hà

124 Sửa chữa tàu biển 14 8 Ths. Nguyễn Bá Mươi

125 Kỹ thuật môi trường 10 24 Ths. Bùi Đình Hoàn

Tổng 61 47

Điện - ĐTTB

(Mã: 13)

131 Truyền động điện 13 15 Ths. Hứa Xuân Long

132 Điện tử viễn thông 14 31 TS. Lê Quốc Vượng

133 Điện tự động CN 15 21 TS. Hoàng Xuân Bình

134 Hệ thống tự động 12 20 TS. Trần Anh Dũng

Tổng 54 87

Cơ khí đóng tàu (Mã: 14)

141 Động cơ Diesel 13 18 Ths. Phạm Quốc Việt

142 Nhiệt động kỹ thuật 10 7 Ths. Bùi Văn Lưu

145 Máy xếp dỡ 15 14 Ths. Bùi Thức Đức

Tổng 38 39

TK & CN đóng tàu (Mã: 23)

231 Lý thuyết thiết kế tàu 16 25 Ths. Nguyễn Văn Võ

232 Kết cấu tàu & CT nổi 10 16 Ths. Nguyễn Văn Hân

233 Tự động hóa TK tàu thủy 5 3 TS. Đỗ Quang Khải

Tổng 31 44

16

Khoa Mã BM Bộ môn Số

GV Số HP

giảng dạy Trưởng bộ môn

Kinh tế VTB

(Mã: 15)

151 Kinh tế vận tải 12 9 Ths. Nguyễn T. Lan Hương

152 Quản lý khai thác cảng 9 9 Ths. Bùi Thanh Tùng

153 Quản lý khai thác đội tàu 8 9 TS. Nguyễn Hữu Hùng

154 Quản trị kinh doanh 10 12 Ths. Lương Nhật Hải

155 Tài chính kế toán 14 15 TS. Vũ Trụ Phi

156 Kinh tế ngoại thương 9 8 TS. Dương Văn Bạo

157 Luật và bảo hiểm 9 16 Ths. Trương Thế Hinh

Tổng 71 78

Công trình thủy

(Mã: 16)

161 An toàn đường thủy 9 14 Ths. Vũ Thế Hùng

162 Công trình cảng 11 19 Ths. Đoàn Thế Mạnh

163 Xây dựng đường thủy 10 13 TS. Đào Văn Tuấn

164 Xây dựng dân dụng CN 15 26 TS. Hà Xuân Chuẩn

165 Xây dựng cầu đường 4 23 TS. Phạm Văn Trung

Tổng 49 95

Công nghệ

thông tin (Mã: 17)

171 Tin học đại cương 7 1 Ths. Đặng Quang Thanh

172 Khoa học máy tính 7 14 Ths. Nguyễn Hữu Tuân

173 Kỹ thuật máy tính 6 15 Ths. Ngô Quốc Vinh

174 Hệ thống thông tin 7 13 Ths. Lê Bá Dũng

Tổng 27 43

Viện KH Cơ bản

(Mã: 18)

181 Toán 23 10 TS. Phạm Văn Minh

182 Vật lý 11 2 Ths. Nguyễn Ngọc Khải

183 Hóa học 8 8 TS. Phạm Tiến Dũng

Tổng 42 20

Viện KH Cơ sở

(Mã: 22)

221 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 6 3 Ths. Vũ Quyết Thắng

222 Cơ học 8 5 Ths. Nguyễn Thị Mai Hạnh

223 Sức bền vật liệu 7 3 Ths. Nguyễn Hồng Mai

224 Nguyên lý chi tiết máy 9 7 Ths. Nguyễn Thị Hằng

225 Công nghệ vật liệu 8 5 Ths. Nguyễn Thị Thu Lê

Tổng 38 23

17

Khoa Mã BM Bộ môn Số

GV Số HP

giảng dạy Trưởng bộ môn

Khoa LL chính trị (Mã: 19)

191 Những NLCB của CNML 13 2 Ths. Phan Mạnh Toàn 192 Tư tưởng HCM 5 1 Ths. Mạc Văn Nam 193 Đường lối CM của Đảng 5 1 Ths. Phạm Thị Xuân

Tổng 23 3

Các BM trực

thuộc Trường

184 Ngoại ngữ 33 17 Ths. Phạm Văn Đôn

188 Giáo dục thể chất 16 6 CN. Trần Đức Luân

189 Giáo dục quốc phòng 10 4 Đại tá Lục Đức Tiến

201 Trung tâm cơ khí TH 7 4 KS. Nguyễn Đức Hậu

211 An toàn cơ bản 5 1 KS. Đỗ Văn Thế

Tổng 71 32

Tổng toàn Trường 584

II. Mã học phần

Mã học phần gồm 05 ký tự = Mã bộ môn (03 ký tự) + Thứ tự học phần trong bộ môn (02 ký tự).

Ví dụ: Học phần Đại số của Bộ môn Toán có mã học phần là: “181”+ “01”“ = 18101.

III. Một số ký hiệu trong sơ đồ hình cây

Ký hiệu Giải thích

Học phần học trước

Học phần song song

Học phần tiên quyết

ĐA Đồ án

BTL Bài tập lớn

TH Thực hành

13118 3(60)

Điện tàu thủy 2 (TH, BTL)

Mã học phần: 13118 Tên học phần: Điện tàu thủy 2 Số tín chỉ học tập: 3 Số tiết: 60

IV. Sơ đồ hình cây các chương trình giáo dục đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ

18

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN (157 TCHT, 185 TCHP, 3.225 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

16 TC (435 tiết) 21 TCHP

16 TC (325 tiết) 18 TCHP

17 TC (415 tiết) 19 TCHP

14 TC (455 tiết) 19 TCHP

21 TC (375 tiết) 26 TCHP

20 TC (390 tiết) 20 TCHP

20 TC (375 tiết) 23 TCHP

18 TC (375 tiết) 19 TCHP

Thực tập T

N (10 tuần): 5 T

C, 10 T

CH

P + TH

I TN

(4 tuần): 10 TC

HP, 10 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18802 0(40) Thể thao CN

(TH)

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

(TH)

18803 0(40) KT bóng rổ

(TH)

11206 3(60) Tự động ĐK

(TH)

11101 3(60) Địa văn 1

(TH)

11102 3(60) Địa văn 2

(TH)

11103 3(60) Địa văn 3 (TH,BTL)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

18404 3(75)

Anh văn CN

11107 2(45)

La bàn từ (TH)

11303 2(30) Xử lý các

THKC

11201 3(60) Máy điện 1

(TH)

11202 3(60) Máy điện 2

(TH)

3 18102 4 (90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

12406 2(45) Máy tàu thuỷ

(TH)

13112 2(45) Điện tàu thuỷ

(TH)

11203 3(60) Máy VTĐ 1

(TH)

11204 3(60) Máy VTĐ 2

(TH)

11205 2(45) Máy VTĐ 3

(TH)

4 11401 2(30)

Pháp luật ĐC

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60) Vật lý 2

(TH)

22301 2(45) Sức bền vật liệu

11406 3(60) Kinh tế KTTV

(TH)

11404 2(45) Thiên văn 1

(TH)

11405 2(45) Thiên văn 2

(TH)

11304 2(45) Quy tắc PNĐV

(TH)

5 19106 2(45)

NLCB1 của CN MácLênin (XM)

19109 3(75) NLCB2 của CN MácLênin (XM)

19201 2(45)

Tư tưởng HCM (XM)

19301 3(60) ĐLCM của ĐCS

(XM)

11106 3(60) Khí tượng-HD

(TH)

11501 3(60) Ổn định tàu

(TH)

11502 2(45) C.xếp VCHH1

(TH,BTL)

11503 3(60) C.xếp VCHH2

(TH)

6 18301 3(60) Hoá đại cương

(TH)

17101 3(60) Tin đại cương

(TH)

22202 2(45)

Cơ lý thuyết

23124 2(45) Lý thuyết tàu

(TH)

23125 2(30)

Kết cấu tàu

23126 2(30)

Bảo dưỡng tàu

11301 2(45) Đ. động tàu 1

(TH)

11302 3(60) Đ. động tàu 2

(TH)

7 12501 2(45)

Môi trường (TH)

12410 0(1T) Thử sóng &

tham quan tàu

11306 2(45) Thuỷ nghiệp 1

(TH)

11307 2(45) Thuỷ nghiệp 2

(TH)

11402 2(30)

Luật biển

11403 3(60)

Pháp luật HH1

11404 3(60)

Pháp luật HH2 (TH)

11405 2(45)

Pháp luật HH3 (TH)

8 18903,4 0(75)

GDQP Học phần 3,4

18112 2(45)

Toán hàng hải

18901,2 0(90) GDQP

Học phần 1,2

11305 2(45) An toàn LĐHH

(TH)

11504 2(45) Tin hàng hải

(TH)

11603 2(4 T) Thực tập nghiệp vụ

9 11602 2(4 T)

TT thủy thủ

19

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KHAI THÁC MÁY TÀU BIỂN (165 TCHT, 185 TCHP, 3.420 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

16 TC (450 tiết) 21 TCHP

21 TC (490 tiết) 23 TCHP

21 TC (430 tiết) 23 TCHP

19 TC (595 tiết) 24 TCHP

21 TC (375 tiết) 27 TCHP

18 TC (345 tiết) 20 TCHP

17 TC (360 tiết) 18 TCHP

18 TC (375 tiết) 19 TCHP

Thực tập T

N (8 T

): 4TC

, 4 TC

HP + T

hực tập tay nghề (2 T): 2 T

C, 2 T

CH

P T

hi tốt nghiệp (Máy phụ + Đ

ộng lực): 8 TC

, 8 TC

HP

1 18801 0(30) Lý luận & PP

GDTC

18802 0(40)

Thể thao CN

18803 0(40)

KT bóng rổ

18804 0(40)

KT bơi lội

12304 2(45) Tin học CN

(TH)

12205 3(60)Máy phụ 1 (TH,BTL)

18302 2(45) Hoá kỹ thuật

(TH)

12302 4(90) Hệ thống tự động

(TH)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB3

18406 3(60)

Anh văn CN1

18407 3(60)

Anh văn CN2

12404 2(45) Thiết bị KT đo

12206 3(60) Máy phụ 2

(TH)

12409 2(30) Kỹ thuật an toàn

lao động

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18110 2(45)

Xác suất TK

12202 4(90) Nồi hơi tuabin

(TH, BTL)

12203 2(45) Thiết bị TĐN

(TH)

12101 4(75) ĐC đốt trong 1

(TH)

12102 4(75) Đ.cơ đốt trong 2

(TH, BTL)

4 19106 2(45) NLCB của CN

MácLênin 1(XM)

19109 3(75) NLCB của CN

MácLênin 2(XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(75) ĐLCM của Đảng

CSVN (XM)

12204 3(75) Máy lạnh & ĐH KK (TH, BTL)

23127 2(45)

Kết cấu và LTT

12103 3(75) Trang trí HĐL tàu thuỷ (TH)

12303 2(45)

Luật máy HH

5 12501 2(45)

Môi trường & BVMT

18201 3(60)

Vật lý A1

18202 3(60)

Vật lý A2 (TH)

22301 2(45)

Sức bền vật liệu

22507 2(45) Vật liệu KT

(TH)

22504 2(30)

KT Gia công CK

12401 4(90) CN SC máy tàu

thuỷ 1 (TH)

12402 4(90) CN SC máy tàu

thuỷ 2 (TH)

6 22101 2(30)

Hình họa

22102 2(45) Vẽ kỹ thuật - Autocad (TH)

12301 3(75) LTĐK Tự động

(TH)

12201 4(90)

Nhiệt KT (TH)

13114 3(60) Máy điện – TB

điện (TH)

13426 3(60) Điện tàu thuỷ 1

(TH)

12104 2(45) Khai thác HĐL tàu thuỷ 1 (TH)

12105 4(75) K.thác HĐL tàu thủy 2 (TH, BTL)

7 17101 3(60)

Tin học ĐC (TH)

13412 3(60)

Kỹ thuật điện

22202 3(45) Cơ lý thuyết

22204 3(60)

Cơ chất lỏng (TH)

22410 2(45) Chi tiết DS

(TH)

13418 3(60) Điện tàu thuỷ 2

(TH, BTL)

8 18903,4 0(75)

GDQP Học phần 3,4

18301 3(60) Hóa học ĐC

(TH)

22402 2(45)

Nguyên lý máy

11109 2(30)

ĐC Hàng hải

12411 3(6 T)

TT thợ máy

9 12410 0(0)

Thử sóng

20101 2(4 T) Thực tập cơ khí

18901,2 0(90) GDQP

Học phần 1,2

20

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY (158 TCHT, 185 TCHP, 3.180 TIẾT)

Kỳ

TT

1

2 3 4 5 6 7 8

9

18 TC (435 tiết) 23 TCHP

19 TC (445 tiết) 20 TCHP

19 TC (445 tiết) 24 TCHP

17 TC (475 tiết) 22 TCHP

22 TC (450 tiết) 28 TCHP

18 TC (360 tiết) 20 TCHP

18 TC (300 tiết) 21 TCHP

16 TC (285 tiết) 17 TCHP T

hực tậpTN

(6 tuần): 5 TC

, 10 TC

HP + Đ

ồ án TN

(14 tuần): 7 TC

, 7 TC

HP

1 18801 0(30) Lý luận & PP

GDTC

18804 0(40)

KT bơi lội

18805 0(40)

KT điền kinh

18806 0(40) KT bóng chuyền

13405 3(60) KT đo lường điện (TH)

23129 2(45)

Lý thuyết tàu

13420 3(75) Trạm phát điện

TT1 (TH)

13429 3(60)

Trạm phát điện TT2 (ĐA)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(60)

Anh văn CB3

13227 3(60)

Điện tử TT TH)

13120 5(75) Kỹ thuật VXL

(TH, BTL)

13424 4(75)

Điện tử CS (TH)

13417 3(60) KTĐK thuỷ khí

(TH)

13109 4(90) CNLD, KT (TH, BTL)

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18110 2(45)

Toán chuyên đề

13404 5(90) Lý thuyết ĐK TĐ (BTL, TH)

13105 4(60) MHH TBĐ(TH)

(BTL)

13413 3(60)

Hệ thống TĐ1

13414 3(60) Hệ thống TĐ2

(TH, ĐA)

4 22101 2(30)

Hình hoạ 22102 2(45) Vẽ KT-Autocad

(TH)

22407 3(60)

Cơ học ƯD

13101 4(90) Máy điện (TH)

13102 5(90) Cơ sở TĐĐ (TH, BTL)

13104 5(75) ĐCTĐ TĐĐ (TH, BTL)

13106 3(60) Truyền động điện TT1

13107 4(75) Truyền ĐĐ TT2 (ĐA)

5 13406 2(30)

Vật liệu KTĐ

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2 (TH)

13103 3(60) Khí cụ điện

(TH)

13408 3(60) Phần tử tự động

(TH)

13118 2(45)

Phần mềm ƯD

13415 4(60) PLC& MạngTT

(TH, BTL)

6 17101 3(60) Tin đại cương

(TH)

13410 2(30)

An toàn điện

13401 4(90) Lý Thuyết MĐ

(TH)

13403 2(30)

L. thuyết trường

13407 4(75)

Đ.K Logic (TH)

12405 3(60)

Máy tàu thuỷ

13422 2 (4 T)

TT thợ điện

7 19106 2(45) NLCB của CN MácLênin 1(XM)

19109 3(75) NLCB của CN

MácLênin 2 XM)

19301 3(60) ĐLCM của Đảng

CS VN (XM)

17206 3(60) KT lập trình

(TH)

13117 3(6T)

TT cơ sở ngành

8 18903,4 0(75)

GDQP Học phần 3,4

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

18901,2 0(90) GDQP

Học phần 1,2

21

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG (156 TCHT, 185 TCHP, 3.180 TIẾT)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 14 TC (405 tiết)

19 TCHP 15 TC (370 tiết)

16 TCHP 19 TC (430 tiết)

20 TCHP 15 TC (445 tiết)

20 TCHP 21 TC (420 tiết)

23 TCHP 23 TC (405 tiết)

27 TCHP 17 TC (345 tiết)

17 TCHP 20 TC (360 tiết)

26 TCHP

Thực tậpT

N (10 tuần): 5 T

C, 10 T

CH

P + Đồ án T

N (14 T

): 7 TC

, 7 TC

HP

1 18801 0(30)

Lý luận & PP GDTC

18804 0(40)

KT bơi lội

18805 0(40)

KT điền kinh

18806 0(40)

KT bóng chuyền

13226 4(90) TB thu-phát

VTĐ (TH, BTL)

13210 4(90) KT xử lý & GN NV (TH, ĐA)

13222 4(75) KT truyền số

liệu (TH)

13228 3(60) HT th.tin HH

(BTL)

2 18424 3(75)

Anh văn CB1

18425 3(75)

Anh văn CB2

18426 3(60)

Anh văn CB3

13202 4(90) CS KT mạch ĐT (TH)

13206 3(60) ĐT tương tự

(TH, ĐA)

13214 4(75) KT thông tin số

(TN, BTL)

13217 2(45) HT thông tin số

(TH)

13229 3(60) HT TT vệ tinh

(BTL)

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18114 2(45)

Toán chuyên đề

13207 4(90) Kỹ thuật số

(TH)

13208 4(75) KT đo ĐT & VTĐ (TH)

13233 2(45) Thông tin di động (TH)

13230 4(90) ĐV&DĐ HH

(BTL)

4 17101 3(60)

Tin đại cương (TH)

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2 (TH)

13204 3(60) LT truyền tin

13205 3(60)

Trường điện từ & truyền sóng

13221 3(60) LT-KT anten

(BTL)

13224 3(60)

KT truyền hình

13231 1(30)

Khai thác TTHH

5 19106 2(45)

NLCB1 của CN Mác-Lênin

19109 3(75)

NLCB2 của CN Mác-Lênin

19301 3(60)

ĐLCM ĐCSVN

13213 3(60) Tin ƯD ĐT-VT

(TH)

13209 3(60) XL số T.H

(BTL)

13225 2(45)

TB đầu cuối TT

13212 3(60)

KT siêu cao tần

13232 3(60) Mô phỏng

HTTT

6 22101 2(30)

Hình họa

19201 2(45)

Tư tưởng HCM

13203 4(90)

Lý thuyết mạch

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

13113 3(60) Máy điện & KCĐ (TH)

13404 3(60)

LT ĐK tự động

13223 3(60)

KT CM & TĐ

13235 3(60) LT hệ thống

(TH)

7 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

22102 2(45) Vẽ KT-Autocad

(TH)

13201 4(75) VL & DC điện tử (TH)

13271 2(4 T) Thực tập kỹ thuật điện tử

13272 3(6T) Thực tập khai thác TT HH

22

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP (160 TCHT, 185 TCHP, 3.225 TIẾT)

Kỳ

TT

1

2 3 4 5 6 7 8 9

14 TC (405 tiết) 19 TCHP

17 TC (400 tiết) 18 TCHP

21 TC (475 tiết) 22 TCHP

14 TC (385 tiết) 19 TCHP

21 TC (435 tiết) 23 TCHP

22 TC (420 tiết) 23 TCHP

22 TC (390 tiết) 25 TCHP

17 TC (345 tiết) 19 TCHP

Thực tập tốt nghiệp (5T

CH

T/10T

CH

P) - Đồ án tốt nghiệp (7T

CH

T/7T

CH

P)

1 18801 0(30) Lý luận & PP giáo dục TC

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

13404 4(90) LT ĐKTĐ

(TH)

13305 4(60) KT VXL(TH)

(BTL)

13313 3(60) Cung cấp điện

(ĐA)

13425 2(45) Trạm phát dự phòng

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

13403 2(30)

LT trường

13117 2(4T) TT máy điện –

KCĐ

13304 3(60) KT thuỷ khí

(TH)

13317 3(60) Trang bị điện máy GCKL

13318 3(60) TB điện-ĐT

máy CN (ĐA)

3 18102 4(90)

Giải tích1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18114 2(45)

Toán chuyên đề

13102 4(75) CS truyền động

điện (TH)

13309 3(60) Lý thuyết ĐK quá trình (TH)

13312 3(60) ĐK SX tích hợp MT (TH, BTL)

13319 2(45)

Tự động hóa QT sản xuất

4 22101 2(30)

Hình hoạ 22102 2(45)

Vẽ kỹ thuật Autocad (TH)

13406 2(30) Vật liệu

kỹ thuật điện

13101 4(90)

Máy điện(TH)

13303 3(60)

ĐK logic(TH)

17206 3(60) Kỹ thuật lập trình (TH)

22505 2(45) CAD – CAM

(TH)

13308 2(45) MHHHT

(BTL)

5 17101 3(60) Tin đại cương

(TH)

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2 (TH)

13253 2(45) Điện tử TT

(TH)

13307 4(90) Điện tử CS (TH, ĐA)

13301 3(60) KT đo lường

(TH)

13314 3(60)

PLC (TH)

13310 3(60) Điều khiển số

(TH, BTL)

6 19106 2(45) NLCB1 của CN

Mác-Lênin

19109 3(45) NLCB2 của CN

Mác- Lênin

19301 3(60) Đường lối CM

của Đáng

13104 2(45) Khí cụ điện

(TH)

13302 3(60)

Điện tử số (TH)

13311 3(75) Tổng hợp HĐC

(TH, ĐA)

13321 2(45) Chuyên đề 1

(TH)

13322 2(45)

Chuyên đề 2

7 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

19201 2(60) Tư tưởng

Hồ Chí Minh

22407 3(60) Cơ học ứng dụng

13410 2(30)

An toàn điện

13306 2(45) Kỹ thuật sensor

(TH)

13316 3(60) ĐK Robot

(TH)

13315 2(45)

HT TT CN (TH)

8 13401 4(90)

LT mạch(TH)

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

13327 2(4T) Thực tập điện tử

23

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH MÁY TÀU THỦY (156 TCHT, 185 TCHP, 3.255 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

14 TC (405 tiết) 19 TCHP

18 TC (430 tiết) 19 TCHP

20 TC (520 tiết) 25 TCHP

17 TC (385 tiết) 19 TCHP

19 TC (405 tiết) 19 TCHP

18 TC (345 tiết) 20 TCHP

22 TC (450 tiết) 23 TCHP

20 TC (375 tiết) 21 TCHP Thực tập TN

(10 tuần): 4 TCH

T, 8 TCH

P + Đồ án TN

(14 tuần): 8 TCH

T, 8 TCH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

22502 4(90) Kỹ thuật GC cơ khí 1 (TH)

14201 3(60) Nồi hơi TT (TH, BTL)

14205 3(60) HT làm lạnh & ĐHKK (TH,BTL)

14115 2(45) Hệ thống đường ống tàu thủy

2 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18119 2(45)

Toán chuyên đề

14202 3(60)

Kỹ thuật nhiệt

14201 2(45) Dao động & ĐL

học máy

14109 2(45) Thiết kế HĐL

tàu thủy 1

14110 3(60) Thiết kế HĐL

TT 2 (TH, ĐA)

3 22101 2(30)

Hình hoạ

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

22401 3(60) Nguyên lý máy

(TH, BTL)

22403 3(75) Cơ sở TK máy

(TH, ĐA)

14105 3(60) Diesel tàu thủy

1 (TH)

14106 3(60) Diesel tàu thủy 2

(TH, ĐA)

14206 3(60) Tự động đỉều chỉnh & ĐK

4 18301 3(60) Hoá học ĐC

(TH)

17101 3(60) Tin học đại cương

22102 2(45) Vẽ kỹ thuật -

Autocad

22103 2(30) Vẽ kỹ thuật

cơ khí

22405 2(45) Kỹ thuật đo

(TH)

14204 1(30)

Tua bin tàu thủy

14118 3(75)

Sửa chữa HTĐL1

14119 1(30) Sửa chữa HTĐL2

(ĐA)

5 18424 3(75)

Anh văn CB1

18425 3(75)

Anh văn CB2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

22501 3(60) Vật liệu KT

(TH)

12504 2(45) Kỹ thuật AT &

môi trường

14102 2(45)

Máy thủy lực

14108 3(60) Công nghệ CTM

(TH)

14117 3(75) Lắp ráp hệ thống

ĐLTT (TH)

6 19106 2(45)

Những NLCB CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCB CN

ML 2 (XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN(XM)

22302 2(45) Sức bền vật liệu 1

22303 2(45) Sức bền vật liệu 2

14103 3(60) Máy phụ tàu

thủy (TH, ĐA)

23203 1(30)

Kết cấu tàu

14116 1(30) Công ước

quốc tế

7 18903,4 0(75)

GDQP: HP 3,4

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

20103 2(4 T)

Thực tập cơ khí

13111 2(45)

Kỹ thuật điện

13252 2(45) Kỹ thuật điện tử

23122 2(45) Lý thuyết tàu

(ĐA)

23120 3(75) TĐ hóa TK

tàu thủy 1 (TH)

14123 2(45) TĐH thiết kế 2

(TH, BTL)

8

22201 4(90)

Cơ lý thuyết

22204 3(60)

Cơ chất lỏng 14208 0(1 T)

Tham quan

13112 2(45)

Điện tàu thủy

14121 1(30) Khoa học QL trong đóng tàu

9 18901,2 0(90)

GDQP: HP 1,2 23135 1(2 T)

Thực tập kỹ thuật 1

14124 2(4 T) Thực tập kỹ

thuật 2

24

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐÓNG TÀU THỦY (156 TCHT, 185 TCHP, 3.255 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

14 TC (405 tiết) 19 TCHP

18 TC (430 tiết) 19 TCHP

17 TC (430 tiết) 24 TCHP

17 TC (490 tiết) 23 TCHP

20 TC (405 tiết) 20 TCHP

13 TC (450 tiết) 15 TCHP

16 TC (420 tiết) 17 TCHP

23 TC (450 tiết) 21 TCHP Thực tập TN

(10 tuần): 4 TCH

T, 8 TCH

P + Đồ án TN

(14 tuần): 8 TCH

T, 8 TCH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

22502 4(90) Kỹ thuật GC cơ khí 1 (TH)

23106 2(45) Động lực học

tàu thủy 2

23111 1(30) Thiết bị và hệ

thống tàu

14112 2(45) TK hệ động lực tàu thủy (ĐA)

2 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18119 2(45)

Toán chuyên đề

14201 3(60)

Kỹ thuật nhiệt

23204 3(75) Kết cấu

tàu thủy (ĐA)

23207 3(75) Sức bền

tàu thủy (BTL)

23114 1(30) Kỹ thuật đo và thử tàu

3 22101 2(30)

Hình hoạ

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

22401 3(60) Nguyên lý máy

(TH, BTL)

22403 3(75) Cơ sở TK máy

(TH, ĐA)

23202 3(75) Cơ kết cấu

tàu thủy

23216 4(90)

Hàn cắt KL trong ĐT

23214 3(60) CN sửa chữa

tàu thủy

4 18301 3(60) Hoá học ĐC

(TH)

17101 3(60) Tin học đại cương

22102 2(45) Vẽ kỹ thuật -

Autocad

22103 2(30) Vẽ kỹ thuật

cơ khí

22405 2(45)

Kỹ thuật đo

23102 3(75) Tĩnh học tàu thủy (BTL)

23119 3(75)

Thiết kế tàu (ĐA)

23121 1(30) Công ước QT trong đóng tàu

5 18424 3(75)

Anh văn CB1

18425 3(75)

Anh văn CB2

18426 3(75)

Anh văn CB3

22204 3(60)

Cơ chất lỏng

12504 2(45) Kỹ thuật AT &

môi trường

23138 0(0)

Tham quan

23115 1(30) BTC và kiến trúc

tàu thủy

23121 1(30) Khoa học QL trong đóng tàu

6 19106 2(45)

Những NLCB CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCB CN

ML 2 (XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN(XM)

22302 2(45) Sức bền vật liệu 1

22303 2(45) Sức bền vật liệu 2

23134 1(2T) Thực tập kỹ thuật 1

23211 3(75) Công nghệ

đóng mới A1 (TH)

23212 3(105) CN đóng mới A2

(TH, ĐA)

7 18903,4 0(75)

GDQP: HP 3,4

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

22201 4(90)

Cơ lý thuyết

13111 2(45)

Kỹ thuật điện

13252 2(45) Kỹ thuật điện tử

23117 4(90) Thiết kế đội tàu

(ĐA)

8

20103 2(4 T)

Thực tập cơ khí

22501 3(60) Vật liệu KT

(TH)

23101 1(30)

Vẽ tàu

23303 3(75) TĐ hóa trong đóng

tàu (TH, BTL)

9 18901,2 0(90)

GDQP: HP 1,2

23135 2(4T) Thực tập kỹ thuật 2

25

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH MÁY XẾP DỠ (157 TCHT, 183 TCHP, 3.230 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

14 TC (375 tiết) 19 TCHP

18 TC (520 tiết) 23 TCHP

20 TC (430 tiết) 23 TCHP

17 TC (385 tiết) 19 TCHP

22 TC (465 tiết) 23 TCHP

18 TC (360 tiết) 20 TCHP

17 TC (330 tiết) 18 TCHP

19 TC (365 tiết) 22 TCHP

Thực tập TN (8 tuần): 4 TC

HT, 8 TC

HP + Đ

ồ án TN (14 tuần): 8 TC

HT, 8 TC

HP

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

14501 3(75) Cơ kết cấu

(BTL)

14502 3(75) Kết cấu thép

(TH, ĐA)

14510 3(60) Công nghệ

chế tạo

14517 3(60) Tự động ĐC & ĐK MXD

2 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18119 2(45)

Toán chuyên đề

12504 2(45) Kỹ thuật AT &

môi trường

14509 1(30)

Tin học CN

14511 4(90) Máy nâng TH

(TH, ĐA)

14518 3(60) Động lực học

máy trục

3 22101 2(30)

Hình hoạ

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

22401 3(60) Nguyên lý máy

(TH, BTL)

22405 2(45) Kỹ thuật đo

(TH)

14504 3(60) Động cơ đốt trong

14513 2(45)

Ôtô máy kéo

14516 2(45) Tổ chức &

QLSX

4 18301 3(60) Hoá học ĐC

(TH)

17101 3(60) Tin học đại cương

22102 2(45) Vẽ kỹ thuật -

Autocad

22103 2(30) Vẽ kỹ thuật

cơ khí

22403 3(75) Cơ sở TK máy

(TH, ĐA)

14506 4(90) Máy trục (TH, ĐA)

14514 3(75) Máy VC liên tục

(ĐA)

14519 4(90) CN sửa chữa máy

XD (TH, ĐA)

5 18424 3(75)

Anh văn CB1

18425 3(75)

Anh văn CB2

18426 3(75)

Anh văn CB3

22204 3(60)

Cơ chất lỏng

14208 3(45)

Nhiệt kỹ thuật

14505 3(60) Máy thủy lực

(BTL)

14508 1(30) Thiết bị

mang hàng

13115 4(90) TB điện máy NC

(TH, BTL)

6 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

22201 4(90)

Cơ lý thuyết

22302 2(45) Sức bền vật liệu 1

22303 2(45) Sức bền vật liệu 2

14521 2(45) Robot công

nghiệp

23123 1(30)

Lý thuyết phao

14525 2(4 T) Thực tập kỹ

thuật 2

7 18903,4 0(75)

GDQP: HP 3,4

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN(XM)

13111 2(45)

Kỹ thuật điện

13252 2(45) Kỹ thuật điện tử

14528 0(1 T) Tham quan

14524 1(2 T) Thực tập kỹ

thuật 1

8 18901,2 0(90)

GDQP: HP 1,2

20103 2(4 T)

Thực tập cơ khí

22501 3(60) Vật liệu KT

(TH)

22502 4(90) Kỹ thuật GC cơ khí 1 (TH)

26

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ TÀU THỦY (159 TCHT, 185 TCHP, 3.405 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

14 TC (405 tiết) 19 TCHP

18 TC (430 tiết) 19 TCHP

20 TC (520 tiết) 27 TCHP

17 TC (385 tiết) 19 TCHP

19 TC (405 tiết) 19 TCHP

17 TC (390 tiết) 19 TCHP

22 TC (420 tiết) 26 TCHP

20 TC (450 tiết) 21 TCHP Thực tập TN

(10 tuần): 4 TCH

T, 8 TCH

P + Đồ án TN

(14 tuần): 8 TCH

T, 8 TCH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

22502 4(90) Kỹ thuật GC cơ khí 1 (TH)

13113 1(30)

Điện tàu thủy

14112 2(45) TK hệ động lực tàu thủy (ĐA)

23106 2(45) Động lực học

tàu thủy 2

2 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18119 2(45)

Toán chuyên đề

14201 3(60)

Kỹ thuật nhiệt

23101 1(30)

Vẽ tàu

23207 3(75) Sức bền

tàu thủy (BTL)

23108 3(75) Thiết bị

tàu thủy (ĐA)

3 22101 2(30)

Hình hoạ

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

22401 3(60) Nguyên lý máy

(BTL)

22403 3(75) Cơ sở TK máy

(TH, ĐA)

23202 3(75) Cơ kết cấu

tàu thủy

23104 4(90) ĐLH tàu thủy 1

(TH, ĐA)

23208 1(30) Chấn động

tàu thủy

4 18301 3(60) Hoá học ĐC

(TH)

17101 3(60) Tin học đại cương

22102 2(45) Vẽ kỹ thuật -

Autocad

22103 2(30) Vẽ kỹ thuật

cơ khí

22405 2(45)

Kỹ thuật đo

23102 3(75) Tĩnh học tàu thủy (BTL)

23115 3(75) Lý thuyết

thiết kế tàu

23113 1(30) Kỹ thuật đo và thử tàu

5 18424 3(75)

Anh văn CB1

18425 3(75)

Anh văn CB2

18426 3(75)

Anh văn CB3

22204 3(60)

Cơ chất lỏng

12504 2(45) Kỹ thuật AT &

môi trường

23204 3(75) Kết cấu

tàu thủy (ĐA)

23301 3(75) Tự động hóa TK tàu thủy 1 (TH)

23302 3(75) TĐH TK tàu thủy

2 (TH, BTL)

6 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

22201 4(90)

Cơ lý thuyết

22302 2(45) Sức bền vật liệu 1

22303 2(45) Sức bền vật liệu 2

14207 2(45) Thiết bị năng

lượng tàu thủy

23210 3(60) Công nghệ đóng mới

23115 1(30) BTC và kiến trúc

tàu thủy

7 18903,4 0(75)

GDQP: HP 3,4

19201 2(45) TT Hồ Chí Minh (XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN(XM)

13111 2(45)

Kỹ thuật điện

13252 2(45) Kỹ thuật điện tử

23217 1(30)

Hàn tàu

23138 0(1 T)

Tham quan

23116 4(90) Thiết kế đội tàu

(ĐA)

8

18901,2 0(90)

GDQP: HP 1,2

22501 3(60)

Vật liệu KT 22506 1(30)

Vật liệu mới trong đóng tàu

23135 2(4 T) Thực tập kỹ thuật 2

23119 1(30) Công ước QT trong đóng tàu

9 20103 2(4T)

Thực tập cơ khí

23134 1(2 T) Thực tập kỹ thuật 1

23110 2(45) Hệ thống tàu thủy

27

CHƯƠNG TRÌNH ĐT NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY & THỀM LỤC ĐỊA (157 TCHT, 188 TCHP, 3.120 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 17 TC (465 tiết)

22 TCHP 19 TC (460 tiết)

20 TCHP 14 TC (415 tiết)

20 TCHP 17 TC (385 tiết)

19 TCHP 21 TC (375 tiết)

26 TCHP 18 TC (375 tiết)

22 TCHP 20 TC (360 tiết)

21 TCHP 19 TC (285 tiết)

22 TCHP

Thực tậpT

N (8 tuần): 4T

CH

T, 8 T

CH

P + Đồ án T

N: 8 T

CH

T, 8 T

CH

PP

1 18801 0(30) Lý luận & PP giáo dục TC

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

16204 3(60) Cơ học đất

(BTL)

16208 3(60) Nền và móng

(BTL)

16311 2(45) Âu tàu (BTL)

16225 3(60) CTB cố định

(ĐA)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75) Anh văn CB 3

16203 2(45) Vật liệu xây dựng

16201 2(45) Cơ học MTLT

16301 2(45)

Các PP số (BTL)

16215 3(60) Công trình bến

(ĐA)

16212 2(30)

An toàn lao động

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75) Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18111 2(45)

Xác suất TK

16306 2(45) Thủy hải văn

(BTL)

16210 2(45)

Thi công CB

16210 2(45) Tổ chức & Quản lý TC

16220 3(60) Thi công CM

(ĐA)

4 17101 3(60)

Tin đại cương

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

16202 2(45)

Cơ kết cấu 1

16218 2(45)

Cơ KC 2 (BTL)

16308 3(60)

Tin học ứng dụng

16217 3(60) Công trình

thủy công (ĐA)

16314 2(45)

CT thủy lợi

5 22101 2(30)

Hình họa

22102 2 (45)

Vẽ KTAutoCAD

22302 2(45)

Sức bền VL 1

22303 2(45)

Sức bền VL 2

16214 2(30)

Vẽ KTXD 2

16309 2(45) ĐLH sông biển

(BTL)

16312 3(60) Chỉnh trị sông

(ĐA)

16315 3(60) CT bảo vệ bờ,

chắn sóng (ĐA)

6 18301 3(60)

Hóa đại cương

22201 4(90)

Cơ lý thuyết

20104 1(2 T)

Thực tập cơ khí

16302 3(60)

Thủy lực CS

14521 2(45)

Máy xây dựng

16207 2(45)

Kết cấu thép

16211 2(45)

Kinh tế XD

16213 2(30)

Luật xây dựng

7 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) ĐLCM của

Đảng CSVN (XM)

16401 2(45)

Địa chất

16219 2(45) Quy hoạch cảng

(BTL)

16221 2(45) Ổn định ĐLHCT

16228 01 tuầnTham quan cuối khóa

8 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

16108 2(45)

Trắc địa

16205 3(60) Bê tông cốt thép

(ĐA)

12502 2(30) Môi trường trong XD

16227 1(2 T) Thực tập

công nhân

9

16120 1(2 T)

Thực tập trắc địa

16318 1(2 T)

Thực tập thủy văn

28

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI (162 TCHT, 179 TCHP, 3.150 TIẾT)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 18 TC (465 tiết)

23 TCHP 18 TC (430 tiết)

19 TCHP 15 TC (370 tiết)

21 TCHP 16 TC (415 tiết)

17 TCHP 20 TC (420 tiết)

25 TCHP 23 TC (435 tiết)

25 TCHP 21 TC (390 tiết)

22 TCHP 19 TC (315 tiết)

21 TCHP Thực tập T

N (08 tuần): 4 T

CH

T, 8 T

CH

P + Đồ án T

N: 08 T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP giáo dục TC

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

16110 3(60) Trắc địa CS

(BTL)

16104 2(45) Lý thuyết bình sai

12501 2(30) Bảo vệ

môi trường

16109 2(45) Khảo sát địa chất đáy biển

2 18424 4(75)

Anh văn CB 1

18425 4(75)

Anh văn CB 2

18426 4(75)

Anh văn CB 3

11305 2(45) Thủy nghiệp

(TH)

12408 2(30)

Máy tàu thuỷ

16112 3(60) Trắc địa CC bản đồ ( ĐA)

16114 3(60) Đo đạc biển

(ĐA)

16219 3(60) Khu nước của cảng.. (ĐA)

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18107 2(45)

Xác suất TK

16306 3(60) Khí tượng thủy

văn (BTL)

16308 3(60) Động lực học

SB (BTL)

16106 3(60) Thiết bị báo hiệu

16116 3(60) Thiết kế LT

(ĐA)

4 122101 2(30)

Hình hoạ

22102 2(45) Vẽ KT-Autocad

(TH)

16401 2(45) Địa chất đại cương

16304 3(60) Thuỷ lực CS

(TH)

16436 3(60) Vật liệu

xây dựng

16434 3(60) Bê tông CT

(ĐA)

16302 3(60) Thiết kế CTĐT

(ĐA)

16438 3(60) Thi công CT

(ĐA)

5 17101 3(60)

Tin ĐC (TH)

118201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2(TH)

13112 2(45)

KT điện và ĐTT

11205 2(45) Thiết bị hàng hải

11306 2(45) Điều động tàu

(TH)

11307 2(45) Tìm kiếm cứu nạn

16209 2(45) Tổ chức và

QLTC

6 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) Đường lối CM của Đảng (XM)

11109 3(60)

Hàng hải cơ sở

16101 2(45)

KT viễn thám

16102 2(45)

Hệ thống TTĐL

16103 2(45) Quản lý và

KTĐT

7 18301 3 (60) Hoá đại cương

(TH)

22202 2(45)

Cơ lý thuyết

20104 1(0) TT xưởng

22301 2(45) Sức bền VL

16216 2(45) Cơ kết cấu

(BTL)

16226 3(60) Cơ HĐ,NM (TH, BTL)

16105 2(45) Công trìnhbáo hiệu hàng hải

16119 1(0) TT trắc địa CC và đo đạc biển

8 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

23130 2(45) Lý thuyết & Kết cấu tàu

16318 1(0)

TT thuỷ văn

16107 3(60)

Tin học ƯD

16111 2(45) KT bảo đảm

ATHH (BTL)

16120 0(0) Tham quan cuối khoá

9

16118 1(0) TT trắc địa CS

29

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP (151 TCHT, 176 TCHP, 3.120 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

14 TC (360 tiết) 17 TCHP

17 TC (460 tiết) 21 TCHP

19 TC (460 tiết) 23 TCHP

18 TC (445 tiết) 23 TCHP

19 TC (375 tiết) 24 TCHP

18 TC (375 tiết) 22 TCHP

18 TC (375 tiết) 22 TCHP

16 TC (270 tiết) 20 TCHP

Thực tập tập T

N: 4 T

CH

T, 8 T

CH

P + Đồ án tốt nghiệp: 8 T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP giáo dục TC

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

16204 3(60)

Cơ học đất (TH)

16208 3(45) Nền và móng

(BTL)

16420 2(30)

KT thông gió

16424 2(45)

Cấp thoát nước

2 18424 4(75)

Anh văn CB 1

18425 4(75)

Anh văn CB 2

18426 4(75)

Anh văn CB 3

16401 2(45) Địa chất

công trình

16201 2(45)

Cơ học MTLT

16409 3(60) Kết cấu BTCT 1

(ĐA)

16415 3(60) Kết cấu BTCT 2

(ĐA)

16429 2(45)

Kinh tế xây dựng

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75) Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18111 2(45)

Xác suất TK

16301 2(45)

Các PP số (BTL)

16411 2(45)

KT thi công 1

16419 2(45)

KT thi công 2 (ĐA)

16428 3(60) Tổ chức & QL thi công (BTL)

4 17101 3(60)

Tin đại cương

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

16202 2(45)

Cơ kết cấu 1

16218 3(45)

Cơ KC 2 (BTL)

16413 2(45) Kết cấu thép 1

(ĐA)

16417 2(45) Kết cấu thép 2

(BTL)

16524 3(60) TK cầu cống

(ĐA)

5 22101 2(30)

Hình họa

22102 2 (45)

Vẽ KT AutoCAD

16303 3(60)

Thủy lực cơ sở

16108 2(45)

Trắc địa

16404 2(30)

Vẽ KTXD 2

14521 2(45)

Máy xây dựng

16421 3(60) Kiến trúc DD

(ĐA)

16426 2(60)TK nhà DD &

CN (ĐA)

6 18301 3(60)

Hóa đại cương

22201 4(90)

Cơ lý thuyết

22302 2(45)

Sức bền VL 1

22303 2(45)

Sức bền VL 2

16406 2(30)

KC gạch đá gỗ

16221 2(45)

Ổn định ĐLHCT

16423 2(45) Vật lý kiến trúc

16531 2(45)

TK đường bộ

7 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) ĐLCM của

Đảng CSVN (XM)

16308 3(60)

Tin học ứng dụng

16412 2(45) Kiến trúc CN

(BTL)

16213 3(30)

Luật xây dựng

16425 2(30)

An toàn lao động

8 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

16403 3(60)

Vật liệu xây dựng

16120 1(2 T)

Thực tập trắc địa

12502 2(30) Môi trường trong XD

16433 3(6 T)Thực tập

công nhân

9

20104 1(2 T)

Thực tập cơ khí

30

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG (160 TCHT, 185TCHP, 3.185 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

14TC (315 tiết) 15TCHP

17 TC (505 tiết)22 TCHP

16 TC (520 tiết)21 TCHP

18 TC (400 tiết)20 TCHP

19 TC (345 tiết) 23 TCHP

19 TC (360 tiết)20 TCHP

20 TC (360 tiết) 21 TCHP

26TC (435 tiết) 29 TCHP

Thực tập tập T

N: 4 T

CH

T, 8 T

CH

P + Đồ án tốt nghiệp: 8 T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40) Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

16213 2(30)

Luật XD

16221 2(45) Ổn định

động lực CT

16501 2(30) CS kiến trúc &

QH đô thị

16509 2(45) QL & khai thác

đường

2 18424 4(75) Anh văn CB 1

18425 4(75)

Anh văn CB 2

18426 4(75)

Anh văn CB 3

16401 2(45)

Địa chất CT

16204 3(60)

Cơ học đất (TH)

16208 3(60) Nền & móng

(ĐA)

16504 3(75) TK & XD cầu BTCT1 (ĐA)

16522 3(60) TK & XD cầu

BTCT2

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18111 2(45)

XS thống kê

16409 3(60) KC BTCT

(ĐA)

16503 2(45)

Nhập môn cầu

16505 2(45) TK &XD cầu thép 1

16523 3(60) TK & XD

cầu thép 2 (ĐA)

4 17101 3(60)

Tin ĐC (TH)

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

16108 2(45)

Trắc địa

16502 2(45) Thủy văn cầu

đường

16508 2(30) Tin học ƯD cầu

đường

16506 2(45) TK & XD mố trụ cầu

16512 3(60) TK nền mặt đường (ĐA)

5 22101 2(30)

Hình họa

22102 2(45) Vẽ KT-

AutoCad

16303 3(60)

Thủy lực cơ sở

16202 2(45)

Cơ KC 1

16218 3(45)

Cơ KC 2 (BTL)

16207 2(45) Kết cấu thép

(BTL)

16507 2(45) Khai thác &

kiểm định cầu

16515 3(75) XD đường & ĐGCLĐ

6 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN (XM)

16301 2(45) Các phương

pháp số (BTL)

14521 2(45)

Máy XD

16511 3(60) TK hình học & KS đường ôtô (ĐA)

16516 2(30) Kinh tế XDĐ &

vận tải ôtô

7 18301 3(60)

Hóa đại cương

22201 3(75)

Cơ lý thuyết

22302 2(45)

Sức bền VL 1

22303 2(45)

Sức bền VL 2

16201 2(45)

Cơ học MTLT

12502 2(30) MT trong XD

16513 2(30) QH GTVT &

ML đường Ôtô

16517 2(60) Kỹ thuật

giao thông

8 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

16403 3(75)

Vật liệu XD (TH)

16118 1(2 T)

TT Trắc địa CT

16516 2(30)

Kinh tế XD

16514 2(45) GT đô thị & đường phố

16518 2(45) TC thi công đường & XNP

9 20104 1(2 T)

TT cơ khí 16531 0(2 T)

Tham quan 16521 3(6 T) TT công nhân

31

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (162 TCHT, 182 TCHP, 3240 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

17 TC (480 tiết) 22 TCHP

20 TC (460 tiết) 21 TCHP

21 TC (520 tiết) 24 TCHP

21 TC (400 tiết) 20 TCHP

19 TC (345 tiết) 23 TCHP

19 TC (360 tiết) 20 TCHP

20 TC (360 tiết) 21 TCHP

26TC (435 tiết) 29 TCHP

Thực tập T

N (10 tuần): 5T

C, 10 T

CH

P + Đồ án T

N (14 tuần): 8T

C, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

15402 3(60)

QT doanh nghiệp

17305 2(45)

Truyền dữ liệu

17306 4(75) Mạng máy tính

(TH)

17212 4(75) An toàn & Bảo mật thông tin

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

17201 3(60) Phương pháp

tính (TH)

17403 3(60) Phân tích & TK

hệ thống

17216 3(60) Trí tuệ nhân tạo

(TH)

17307 4(75) Lập trình mạng

(TH) (BTL)

17405 3(60) XD & QT dự án

CNTT (BTL)

3 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

17402 4(75) Hệ quản trị CS DL (TH,BTL)

17209 3(60) Lý thuyết đồ thị

(TH)

17304 2(45) Bảo trì hệ thống

(TH)

17407 2(45) PTTK HT HĐT

(TH) (TC)

17411 4(75) N. dạng & Xử lý ảnh (TH) (TC)

4 17203 2(45)

Toán rời rạc 18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2

13257 3(60)

Mạch và tín hiệu

17303 2(45) Nguyên lý hệ điều hành

17308 3(60) Hệ điều hành mã nguồn mở (TH)

17314 3(60) PT ƯD mã nguồn mở (TH,BTL) (TC)

17312 3(60) Hệ thống nhúng

(BTL) (TC)

5 19106 2(45) Những NLCB

CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN (XM)

17301 3(60) KT vi xử lý

(TH)

17211 4(75) Đồ họa máy tính

(TH, BTL)

17309 3(60) TK & QT mạng (TH, BTL) (TC)

17412 4(75) KT xử lý tiếng nói (TH) (TC)

6 17202 4(75)

Tin học ĐC (TH)

17206 4(75) Kỹ thuật lập trình (TH)

17208 3(60) PT TK và ĐG T. toán (TH)

17210 4(75) Lập trình hướng đối tượng (TH)

17214 3(60) Lập trình

Windows (TH)

17310 2(45) Hệ thống viễn

thông (TC)

17311 2(45) LT ghép nối NV

(TH) (TC)

17410 2(45) Các hệ thống TT số (TC)

7 17204 2(45) NN hình thức và

Otomat

17207 3(60) Cấu trúc dữ liệu

(TH)

17302 4(75) Kiến trúc MT và

TBNV (TH)

17401 2(45)

Cơ sở dữ liệu

17406 2(45) CSDL nâng cao

(TH) (TC)

17313 3(60) TK và LT Web (BTL,TH) (TC)

17409 2(45) Khai phá dữ liệu

(TH) (TC)

8 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

13256 2(45)

Điện tử số

17413 3(5 T) TT SQL Server

(TH)

17404 2(30) Nhập môn

CNPM

17213 3(60) Hệ chuyên gia

(BTL) (TC)

17408 3(60) Quy trình phát triển PM (TC)

9 17315 3(5 T) TT VB.Net (TH)

Chọn 2 tín chỉ của các HP tự chọn

Chọn 8 tín chỉ của các HP tự chọn

Chọn 9 tín chỉ của các HP tự chọn

32

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (164 TCHT, 193 TCHP, 3.285 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9

17 TC (465 tiết) 22 TCHP

19 TC (445 tiết) 20 TCHP

20 TC (475 tiết) 21 TCHP

19 TC (385 tiết) 23 TCHP

17 TC (365 tiết) 22 TCHP

21 TC (375 tiết) 25 TCHP

21 TC (405 tiết) 22 TCHP

20TC (345 tiết) 24 TCHP T

hực tập TN

(10 tuần): 5 TC

, 10 TC

HP + Đ

ồ án TN

(10 tuần): 8 TC

, 8 TC

HP

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

12508 2(45) Tự động hóa và

dụng cụ đo

12512 4(90) Hóa học MT

(TH)

12517 4(90) KTXL ô nhiễm

MTB (ĐA)

12525 3(60) THUD trong KTMT (TH)

2 19106 2(45)

Những NLCB CN ML 1 (XM)

19109 3(75) Những NLCBCN

ML 2 (XM)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

19301 3(60) Đường lối CM ĐCSVN (XM)

12511 4(75) Sinh thái học

MT & TN biển

12513 3(60) Quản lý CT rắn

(BTL)

12519 3(60)

Quản lý MT

12526 2(45)

Kinh tế MT

3 18424 3(75)

Anh văn CB1

18425 3(75)

Anh văn CB2

18426 3(75)

Anh văn CB3

18409 2(45)

Anh văn CN1

18410 2(45)

Anh văn CN2

12514 4(90) QT CK trong KTMT (ĐA)

12520 4(75) Phân tích MT

(TH)

12527 2(45) Kiểm soát chất thải nguy hại

4 18102 4(90)

Giải tích 1

18103 4(75)

Giải tích 2

18101 3(60)

Đại số

18111 2(45)

Xác suất TK

12510 2(45) QT TN trong KTMT (BTL)

12516 3(60) ĐG tác động và rủi ro MT (BTL)

12521 2(45) Độc học MT

(BTL)

12530 3(60) Q.trắc & XL số liệu MT (BTL)

5 17101 3(60)

Tin học ĐC

18201 3(60)

Vật lý 1

18202 3(60)

Vật lý 2 (TH)

18305 4(75)

Hóa vô cơ (TH)

12509 2(45) Luật & chính

sách MT

18309 4(75) Hóa phân tích

(TH)

12522 4(90) KTXL nước & nước

thải (TH,ĐA)

12531 4(75) KS ÔNK, tiếng ồn (TH, BTL)

6 18301 3(60)

Hóa học đại cương (TH)

18303 2(45)

Hóa lý 1

12505 4(90) VHS ƯD trong

KTMT (TH)

18304 3(60)

Hóa lý 2 (TH)

18310 2(45) BVMT trong VC hàng NH

12533 2(4 T) Thực tập Kỹ thuật MT1

12524 2(45) Các QTSXCB

NLSX sạch hơn

12528 3(60) Chuyên đề (TH, ĐA)

7 22101 2(30)

Hình họa

22101 2(45)

Vẽ Kỹ thuật

22202 2(45)

Cơ lý thuyết

12506 3(60) QT TL trong KTMT (BTL)

18307 3(75) Hóa học hữu cơ

(TH)

12534 2(4 T) Thực tập Kỹ thuật MT2

8 18903,4 0(75)

GDQP: HP3,4

12407 2(30) Các VĐMT trong

khai thác MTB

12507 3(60)

Cơ sở KHMT

12532 2(4 T) Thực tập QL ô

nhiễm MT

18901,2 0(90)

GDQP: HP1,2

33

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN (134 TCHT, 161 TCHP, 2.910 TIẾT)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8

14 TC (315 tiết) 15 TCHP

17 TC (565 tiết) 27 TCHP

15 TC (360 tiết) 17 TCHP

16 TC (420 tiết) 17 TCHP

22 TC (450 tiết) 26 TCHP

15 TC (315 tiết) 16 TCHP

21 TC (405 tiết) 29 TCHP

Thực tập T

N (6 tuần): 3 T

CH

T, 6 T

CH

P + Thi tốt nghiệp: 8T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

15507 2(45)

Thuế vụ

15304 2(45)

HH trong vận tải

15123 3(60) Phân tích HĐKT

KTB (ĐA)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

18431 2(45)

Anh văn CN KTB1

18432 2(45)

Anh văn CN KTB2

15612 3(60)

Tổng quan về KD KTB

15305 2(60) Logistics &

VTĐPT

3 18104 2(45)

Toán CC 1

18105 2(45)

Toán CC 2

18106 3(60)

Xác suất TK

15206 3(60) Kinh tế lượng

(TH)

15207 2(45)

Kinh tế cảng

15204 2(45) Quản lý nhà nước về KT

15205 3(60) Toán kinh tế (TH, BTL)

4 15701 3(60)

Pháp luật-KT

15101 2(60) KT vi mô 1

(BTL)

15103 2(60) KT vĩ mô 1

(BTL)

15102 2(60)

Kinh tế vi mô 2

15104 2(60) Kinh tế vĩ mô 2

15603 3(60) Kĩ thuật NV

ngoại thương

15309 2(45)

Đại lý giao nhận

5 19106 2(45) Những NLCBCN MacLênin 1 (XM)

19109 2(75) Những NLCBCN MacLênin 2 (XM)

19301 3(60) ĐLCM của Đảng

(XM)

15110 3(60)

KT môi trường

15108 3(60)

KT phát triển

15601 3(60)

Thanh toán QT

15203 3(60) Tổ chức LĐ

tiền lương (BTL)

6 11109 2(30) Đại cương HH

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

15503 2(45) Thị trường

chứng khoán

15208 3(60) Nguyên lý thống kê

& TK DN

15508 3(60) Nguyên lý

kế toán (BTL)

15307 3(60) QL đội tàu

(ĐA)

15201 3(60) Quản lý & khai thác cảng (ĐA)

7 15301 2(30)

Địa lý vận tải

17101 3(60) Tin đại cương

(TH)

15516 3(60)

TH ứng dụng (TH)

15109 3(60)

KT công cộng

15501 3(60)

Tài chính tiền tệ

15141 2(4 T)

TT vào nghề

15303 3(60) Khai thác đội tàu

(BTL)

8 GDQP – 8 TCHP

(4 tuần)

15606 3(60)

Quan hệ KTTG

15306 2(45)

KT vận chuyển đường biển

15302 3(60) Luật VTB

(BTL)

15706 2(45)

Bảo hiểm HH

15142 3(6T) Thực tập nghiệp vụ

34

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG (129 TCHT, 156 TCHP, 2.790 tiết)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8

13 TC (315 tiết) 14 TCHP

14 TC (400 tiết) 15 TCHP

16 TC (565 tiết)25 TCHP

19 TC (435 tiết) 21 TCHP

21 TC (405 tiết)25 TCHP

15 TC (315 tiết)16 TCHP

22 TC (360 tiết) 29 TCHP

Thực tập T

N (6 tuần): 3 T

CH

T, 6 T

CH

P + Thi tốt nghiệp: 8T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

15507 2(45)

Thuế vụ

15107 2(45)

QL chất lượng

15124 3(60) Phân tích HĐKT

KTN (ĐA)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

18433 2(45)

Anh văn CN KTN1

18434 2(45)

Anh văn CN KTN2

15613 3(60)

Tổng quan về KD KTN

15305 2(60) Logistics & VT

đa PT

3 18104 2(45)

Toán CC 1

18105 2(45)

Toán CC 2

18106 3(60)

Xác suất TK

15206 3(60) Kinh tế lượng

(TH)

15605 3(60)

Đầu tư NN (BTL)

15607 2(45) Khoa học giao tiếp

15718 3(60) Bảo hiểm trong ngoại thương

4 15701 3(60)

Pháp luật-KT

15101 2(60) KT vi mô 1

(BTL)

15103 2(60) KT vĩ mô 1

(BTL)

15102 2(60)

Kinh tế vi mô 2

15104 2(60)

Kinh tế vĩ mô 2

15702 3(60)

Luật thương mại

15310 3(60) Vận tải thuê tàu

(BTL)

5 19106 2(45) Những NLCBCN MacLênin 1 (XM)

19109 2(75) Những NLCBCN MacLênin 2 (XM)

19301 3(60) ĐLCM của Đảng

(XM)

15110 3(60)

KT môi trường

15108 3(60)

KT phát triển

15204 2(45)

Quản lý NN về kinh tế

15601 3(60) Thanh toán

quốc tế (ĐA)

6 17101 3(60)

Tin đại cương (TH)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

15503 2(45) Thị trường

chứng khoán

15208 3(60) Nguyên lý thống

kê & TK DN

15508 3(60) Nguyên lý

kế toán (BTL)

15603 3(60) KT NV ngoại thương (ĐA)

15608 3(60) Giao nhận HH XNK (BTL)

7 15516 3(60)

TH ứng dụng (TH)

15606 3(60)

Quan hệ KTTG

15109 3(60)

KT công cộng

15501 3(60)

Tài chính tiền tệ

15610 3(60)

Nghiệp vụ HQ

15642 3(6 T) Thực tập nghiệp vụ

8 GDQP – 8 TCHP

(4 tuần)

15609 3(60)

Kinh tế NT (BTL)

15641 2(4 T) Thực tập vào nghề

35

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (128 TCHT, 155 TCHP, 2.700 TIẾT)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8

13 TC (315 tiết) 14 TCHP

14 TC (400 tiết) 15 TCHP

15 TC (550 tiết) 24 TCHP

15 TC (360 tiết) 16 TCHP

20 TC (390 tiết) 25 TCHP

17 TC (345 tiết)19 TCHP

20 TC (345 tiết) 26 TCHP

Thực tập T

N (6 tuần): 3 T

CH

T, 6 T

CH

P + Thi tốt nghiệp: 8T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

15507 2(45)

Thuế vụ

15107 2(45)

QL chất lượng

15126 3(60) Phân tích HĐKT

QKD (ĐA)

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

18435 2(45)

Anh văn CN QKD1

18436 2(45)

Anh văn CN QKD2

15614 3(60)

Tổng quan về KD QKD

15408 2(45)

QT công nghệ

3 18104 2(45)

Toán CC 1

18105 2(45)

Toán CC 2

18110 3(60)

Xác suất TK

15206 3(60) Kinh tế lượng

(TH)

15209 3(60) QT nhân lực

(BTL)

15402 3(60) QT doanh nghiệp

(BTL)

15403 3(60)

QT hành chính

4 15701 3(60)

Pháp luật kinh tế

15101 2(60) KT vi mô 1

(BTL)

15103 2(60) KT vĩ mô 1

(BTL)

15606 3(60)

Quan hệ KT thế giới

15409 2(60) Quản trị

chiến lược

15502 3(60)

Quản trị tài chính

15413 3(60) QT sản xuất

(BTL)

5 19106 2(45) Những NLCBCN MacLênin 1 (XM)

19109 2(75) Những NLCBCN MacLênin 2 (XM)

19301 3(60) ĐLCM của Đảng

(XM)

15208 3(60) Nguyên lý thống

kê & TK DN

15204 2(45)

Quản lý NN về kinh tế

15603 3(60) Kĩ thuật NV

ngoại thương

15404 3(60) Quản trị dự án

(ĐA)

6 17101 3(60)

Tin đại cương (TH)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

15503 2(45) Thị trường

chứng khoán

15410 2(60)

Marketing CB

15508 3(60) NL kế toán

(BTL)

15601 3(60) Thanh toán

quốc tế

15705 3(60)

Bảo hiểm

7

15516 3(60)

TH ứng dụng (TH)

15401 2(45)

Quản trị học

15411 2(45)

Tâm lý học QT

15412 3(60) Khởi sự DN

(BTL)

15404 3(60) Quản trị

Marketing (ĐA)

15742 3(6 T) Thực tập nghiệp vụ

8 GDQP – 8 TCHP

(4 tuần) 15741 2(4 T)

Thực tập vào nghề

36

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (127 TCHT, 155 TCHP, 2.715 TIẾT)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8

13 TC (315 tiết) 14 TCHP

14 TC (400 tiết) 15 TCHP

15 TC (550 tiết) 24 TCHP

17 TC (405 tiết) 18 TCHP

19 TC (360 tiết) 23 TCHP

18 TC (375 tiết) 20 TCHP

20 TC (345 tiết) 25 TCHP

Thực tập T

N (6 tuần): 3 T

CH

T, 6 T

CH

P + Thi tốt nghiệp: 8T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

15507 2(45)

Thuế vụ

15510 2(45) Kế toán NH

(BTL)

15509 2(45)

Kế toán DN

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

18439 2(45)

Anh văn CN QKT1

18440 2(45)

Anh văn CN QKT2

15616 3(60)

Tổng quan về KD QKT

15511 2(45) Kiểm toán

(BTL)

3 18104 2(45)

Toán CC 1

18105 2(45)

Toán CC 2

18110 3(60)

Xác suất TK

15206 3(60) Kinh tế lượng

(TH)

15209 3(60) QT nhân lực

(BTL)

15404 3(60)

Quản trị dự án

15705 3(60)

Bảo hiểm

4 15701 3(60)

Pháp luật - KT

15101 2(60) KT vi mô 1

(BTL)

15103 2(60) KT vĩ mô 1

(BTL)

15703 2(45)

Luật tài chính

15409 2(60) Quản trị

chiến lược

15502 3(60) Quản trị tài chính

(ĐA)

15513 2(45)

Kế toán quản trị

5 19106 2(45) Những NLCBCN MacLênin 1 (XM)

19109 2(75) Những NLCBCN MacLênin 2 (XM)

19301 3(60) ĐLCM của Đảng

(XM)

15208 3(60) Nguyên lý thống kê

& TK DN

15204 2(45)

Quản lý NN về kinh tế

15512 2(45) Nghiệp vụ ngân hàng

15514 3(45) KT hành chính

sự nghiệp (BTL)

6 17101 3(60)

Tin đại cương (TH)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

15503 2(45) Thị trường

chứng khoán

15414 2(60)

Marketing CB

15508 3(60) NL kế toán

(BTL)

15603 3(60) Kĩ thuật NV ngoại thương

15504 2(45) Quản lý TC

nhà nước

7 15516 3(60)

TH ứng dụng (TH)

15401 2(45) Quản trị học

15411 2(45)

Tâm lý học QT

15515 2(30) Toán tài chính

15601 3(60) Thanh toán

quốc tế

15127 3(60) Phân tích HĐKT

QKT (ĐA)

8 GDQP – 8 TCHP

(4 tuần)

15501 3(60)

Tài chính tiền tệ

15541 2(4 T) Thực tập vào nghề

15506 2(45)

Kế toán máy

15542 3(6 T) Thực tập nghiệp vụ

37

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QT KINH DOANH BẢO HIỂM (129 TCHT, 156 TCHP, 2730 TIẾT)

Kỳ

TT

1 2 3 4 5 6 7 8

13 TC (315 tiết) 14 TCHP

14 TC (400 tiết) 15 TCHP

15 TC (550 tiết)24 TCHP

16 TC (390 tiết) 17 TCHP

19 TC (375 tiết) 25 TCHP

17 TC (345 tiết) 19TCHP

21 TC (420 tiết) 28TCHP

Thực tập T

N (6 tuần): 3 T

CH

T, 6 T

CH

P + Thi tốt nghiệp: 8T

CH

T, 8 T

CH

P

1 18801 0(30) Lý luận & PP GD thể chất

18804 0(40)

Kỹ thuật bơi lội

18805 0(40) Kỹ thuật điền kinh

18806 0(40) Kỹ thuật

bóng chuyền

15507 2(45)

Thuế vụ

15107 2(45)

QL chất lượng

15502 3(60)

Quản trị tài chính

2 18424 3(75)

Anh văn CB 1

18425 3(75)

Anh văn CB 2

18426 3(75)

Anh văn CB 3

18437 2(45)

Anh văn CN QBH1

18438 2(45)

Anh văn CN QBH2

15615 3(60)

Tổng quan về KD QKD

15714 3(60)

Tái BH (ĐA)

3 18104 2(45)

Toán CC 1

18105 2(45)

Toán CC 2

18110 3(60)

Xác suất TK

15206 3(60) Kinh tế lượng

(TH)

15209 3(60) QT nhân lực

(BTL)

15707 3(60) BH hàng hải

hàng không (BTL)

15713 3(60)

Giám định PC tổn thất (BTL)

4 15701 3(60)

Pháp luật-KT

15101 2(60) KT vi mô 1

(BTL)

15103 2(60) KT vĩ mô 1

(BTL)

15717 2(45)

Bảo hiểm ĐC

15409 2(60) Quản trị

chiến lược

15710 3(60) BH tài sản

(ĐA)

15709 3(60)

BH tai nạn, y tế

5 19106 2(45) Những NLCBCN MacLênin 1 (XM)

19109 2(75) Những NLCBCN MacLênin 2 (XM)

19301 3(60) ĐLCM của Đảng

(XM)

15208 3(60)

NL Thống kê & TK DN

15204 2(45)

Quản lý NN về KT

15712 3(60)

Quản lý rủi ro BH

15708 3(60) BH nhân thọ

(BTL)

6 17101 3(60)

Tin đại cương (TH)

19201 2(45) Tư tưởng HCM

(XM)

15503 2(45) Thị trường

chứng khoán

15414 2(60)

Marketing CB

15508 3(60) NL kế toán

(BTL)

15603 3(60) Kĩ thuật NV ngoại thương

15125 3(60) Phân tích HĐKT

QBH (ĐA)

7

15516 3(60)

TH ứng dụng (TH)

15401 2(45) Quản trị học

15411 2(45)

Tâm lý học QT

15716 2(45)

Kinh tế bảo hiểm

15601 3(60) Thanh toán

quốc tế

15742 3(6 T) Thực tập nghiệp vụ

8 GDQP – 8 TCHP

(4 tuần) 15704 2(45)

Luật bảo hiểm

15741 2(4T) Thực tập vào nghề

38

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN: NGÀNH TOÀN CẦU HOÁ VÀ THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN (Major: Global Studies and Maritime Affairs)

1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH Trường Đại học Hàng hải Việt Nam được Bộ Giáo dục & Đào tạo giao nhiệm vụ triển

khai Chương trình đào tạo tiên tiến ngành Toàn cầu hoá và Thương mại Vận tải biển với Trường đối tác là Học viện Hàng hải California, Hoa Kỳ. Đây là dự án quốc gia do Bộ Giáo dục & Đào tạo chủ trì nhằm triển khai xây dựng ngành đào tạo theo chuẩn quốc tế tại một số trường đại học của Việt Nam, áp dụng phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu, phương pháp quản lí đào tạo, cách đánh giá… của Học viện Hàng hải California. Toàn bộ chương trình được giảng dạy bằng tiếng Anh (Trừ các môn Lí luận chính trị, Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng).

2. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐỐI TÁC: HỌC VIỆN HÀNG HẢI CALIFORNIA Học viện Hàng hải California (The California Maritime Academy-CMA) - là một trong

23 trường thành viên thuộc Đại học Bang California (The California State University). CMA xếp thứ 4 trong số các trường Đại học đào tạo chương trình cử nhân tốt nhất miền Tây nước Mỹ theo xếp hạng năm 2010 của US NEWS, trong Top 60 trường công tốt nhất của Mỹ theo xếp hạng năm 2010 của Forbes. Trường đóng tại Vallejo, cách San Francisco khoảng 50 km, thuộc Bang California. Học viện Hàng hải California là 1 trong số 7 học viện hàng hải được công nhận trên toàn nước Mỹ và là học viện duy nhất về lĩnh vực này ở miền Tây nước Mỹ. Với chương trình đào tạo đặc biệt, kết hợp giữa học lý thuyết trên lớp và kinh nghiệm thực tế, Học viện Hàng hải California trang bị cho sinh viên đầy đủ các kiến thức và kỹ năng để thành công trong sự nghiệp. 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Sinh viên sẽ được trang bị nền tảng kiến thức về các lý thuyết kinh tế và chính trị toàn cầu; các lý thuyết về quá trình đưa ra chính sách; các hiểu biết về lịch sử hàng hải toàn cầu và tầm quan trọng của hàng hải đối với sự thịnh vượng của một quốc gia; nhận thức được những vấn đề hàng hải toàn cầu hiện tại như an ninh, thương mại và môi trường.

- Chương trình cũng sẽ cung cấp những kiến thức lý thuyết cần thiết để có thể hiểu được các vấn đề về chính sách hàng hải trong môi trường toàn cầu hoá; hiểu biết các chính sách kinh doanh thương mại hàng hải, đặc biệt có khả năng phản biện, khả năng nghiên cứu về lượng hoặc phi lượng hoá, các kỹ năng lãnh đạo và những nhận thức về văn hoá. Ngoài ra, chương trình học còn trang bị cho sinh viên sau khi tốt nghiệp những kiến thức về Quan hệ quốc tế, Chính sách công, Kinh doanh hàng hải và Quản trị kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực Thương mại và Kinh doanh quốc tế). 4. CƠ HỘI VIỆC LÀM

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc ở các tổ chức Chính phủ, Phòng thương mại công nghiệp quốc gia và địa phương, Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng Hải, Bộ Công Thương, các Vụ kế hoạch, ... tại các Bộ có liên quan, các Viện Nghiên cứu, các tổ chức hoạch định chính sách trung ương và địa phương; Các tổ chức hàng hải quốc tế; Các tổ chức nghiên cứu luật hàng

39

hải quốc tế và các công ty Luật hàng hải; Các doanh nghiệp vận tải - bảo hiểm hàng hải, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu… 5. GIẢNG VIÊN

Giảng viên là các giáo sư, giảng viên của Học viện Hàng hải California và một số trường đại học của các nước phát triển khác trên thế giới; cùng với một số giảng viên Trường Đại học Hàng hải có trình độ và kinh nghiệm giảng dạy. 6. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

- Các thí sinh đã tham gia kì thi tuyển sinh đại học hệ chính quy khối A và D1 trên toàn quốc đạt điểm theo yêu cầu của Nhà trường.

- Sinh viên đang học hệ đại học chính quy tại trường ĐHHH và các trường đại học khác có điểm thi đại học khối A và khối D1 bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển Trường Đại học Hàng hải cùng năm. 7. THỜI GIAN ĐÀO TẠO - BẰNG CẤP TỐT NGHIỆP

- Thời gian: 5 năm (Năm 1: học Tiếng Anh và các môn Lí luận chính trị, Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng; các năm còn lại học theo Chương trình tiên tiến).

- Bằng tốt nghiệp: Cử nhân chương trình đào tạo tiên tiến ngành Toàn cầu hoá và Thương mại Vận tải biển. 8. QUY MÔ VÀ PHƯƠNG THỨC DỰ TUYỂN

- Quy mô tuyển sinh: 50 sinh viên/năm. - Phương thức xét tuyển: Căn cứ vào điểm thi TSĐH và kết quả kiểm tra tiếng Anh.

9. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Văn phòng Ban QL Chương trình tiên tiến: Phòng 110 Nhà A4 - Khoa Kinh tế Vận tải biển,

Trường Đại học Hàng hải, 484 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng. Điện thoại: 0912.064.042, 0934.333.466, 0904.352.139 hoặc tham khảo website http://dttt.vimaru.edu.vn.

40

PHẦN III

QUY CHẾ HỌC TẬP

I. QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 2368 /QĐ-ĐHHH-ĐT&CTSV ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu Trưởng

Trường Đại học Hàng hải dựa trên Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ Giáo dục & Đào tạo và thay thế Quyết định số 1500/QĐ-ĐHHH-ĐT&CTSV ngày 28 tháng 08 năm 2007

– Sửa đổi, bổ sung lần thứ 3 tháng 12 năm 2010)

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy chế này cụ thể hóa “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống

tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT và có hiệu lực đối với tất cả các ngành có đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Khoá 48 hệ đại học thuộc Khoa Kinh tế vận tải biển và từ khóa 49 cho tất cả các ngành trong Trường).

Điều 2. Mục tiêu đào tạo & chương trình giáo dục đại học 1. Mục tiêu đào tạo đại học của Trường Đại học Hàng hải là đào tạo ra những cử nhân,

kỹ sư: a) Có kiến thức cơ bản, có chuyên môn sâu rộng, có kỹ năng thực hành tốt và khả năng

thích ứng cao trong môi trường hoạt động sau này. b) Có năng lực tiếp cận nhanh và ứng dụng hiệu quả công nghệ hiện đại, giải quyết tốt

những vấn đề khoa học và kỹ thuật thuộc lĩnh vực được đào tạo. c) Có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, biết tư duy hệ thống và tư duy

phân tích, có khả năng tác nghiệp độc lập và sáng tạo, có khả năng giao tiếp và làm việc theo nhóm, hội nhập được trong môi trường quốc tế.

d) Có sức khỏe tốt, có kiến thức về Giáo dục quốc phòng - an ninh, đạt chuẩn mực đạo đức, trung thành với Tổ quốc, phục vụ tốt đất nước và xã hội.

2. Chương trình giáo dục đại học của mỗi ngành cụ thể được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ GD & ĐT ban hành, bao gồm các nội dung: Mục tiêu và thời gian đào tạo; Khối lượng kiến thức toàn khóa; Nội dung chương trình của khối kiến thức giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp (tên và mã học phần, số tín chỉ, số bài tập lớn, đồ án môn học, thực tập, thực hành, đồ án/khoá luận tốt nghiệp, loại học phần và cách đánh giá); Kế hoạch giảng dạy theo tiến độ của từng học kỳ; Sơ đồ hình cây của chương trình đào tạo; Nội dung, yêu cầu và đề cương chi tiết của từng học phần mà sinh viên phải tích lũy...

Điều 3. Học phần và Tín chỉ 1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy

trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung của học phần được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần được ký hiệu bằng một mã số riêng gồm 05 ký tự. Ví dụ: Mã của học phần “Giải tích 1” là 18802.

41

2. Các loại học phần: a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của

mỗi chương trình đào tạo và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng

sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của Nhà trường nhằm đa dạng hóa hướng chuyên môn hoặc được lựa chọn tùy ý để tích lũy đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình đào tạo.

c) Học phần tiên quyết đối với học phần B là học phần A mà bắt buộc sinh viên phải học trước và thi với kết quả đánh giá từ D trở lên mới được học học phần B. Ký hiệu:

A B (Trong điều kiện hiện nay, Nhà trường vẫn cho phép sinh viên đăng ký học học phần B

mặc dù điểm đánh giá học phần A là điểm F nhưng phải có điểm X ≠ 0, trừ học phần Thực tập tốt nghiệp).

d) Học phần học trước đối với học phần B là học phần A mà sinh viên phải học trước (đã đăng ký học và được xác nhận học xong học phần A, có thể thi chưa đạt) mới được học học phần B. Ký hiệu:

A B

e) Học phần song hành là các học phần mà sinh viên có thể học đồng thời. 3. Các môn học và học phần đặc biệt a) Môn học Giáo dục quốc phòng -An ninh (GDQP- AN) và môn học Giáo dục thể

chất (GDTC) Môn học GDQP- AN nhằm giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội,

niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và những kỹ năng quân sự cần thiết. GDQP-AN là một trong những nội dung giáo dục toàn diện, có vị trí quan trọng trong chiến lược đào tạo thế hệ trẻ vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Chương trình GDTC nội khóa nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lịch sử phát triển thể thao trong nước và quốc tế, về mục đích và nhiệm vụ của công tác GDTC, đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức về cơ sở khoa học sinh học của GDTC, ảnh hưởng của luyện tập thể dục thể thao tới sự phát triển và hoàn thiện cơ thể.

Kết quả các học phần GDQP-AN và GDTC là điều kiện để cấp chứng chỉ theo quy định chung của Bộ GD & ĐT và không tính vào điểm trung bình chung học tập.

b) Học phần thực tập. Những học phần này nhằm bổ sung kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề tại các cơ sở

sản xuất kinh doanh cho sinh viên. c) Học phần thực tập tốt nghiệp là học phần tiên quyết trước khi sinh viên đăng ký

sang học phần đồ án/khóa luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp. d) Học phần Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (thi tốt nghiệp): để đăng ký học phần này

sinh viên phải hoàn tất học phần thực tập tốt nghiệp và tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định. 4. Tín chỉ học tập (gọi tắt là tín chỉ) được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh

viên. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 ÷ 45 tiết thực hành, thí nghiệm

42

hoặc thảo luận; 45 ÷ 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 ÷ 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khóa luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân. 5. Một tiết học được tính bằng 45 phút. 6. Tín chỉ học tập và tín chỉ học phí: a) Tín chỉ học tập (TCHT): là đơn vị được dùng để tính khối lượng học tập và trung bình chung học tập. b) Tín chỉ học phí (TCHP): là đơn vị được dùng để tính học phí (phần lớn các học phần có số TCHT và số TCHP bằng nhau; các học phần GDQP-AN, GDTC chỉ có TCHP). 7. Quy đổi từ số tiết sang tín chỉ: a) Học phần có khối lượng 30 tiết được tính 01 hoặc 02 tín chỉ. b) Học phần có khối lượng 45 tiết được tính 02 tín chỉ. c) Học phần có khối lượng 60 tiết được tính 03 tín chỉ. d) Học phần có khối lượng 75 tiết được tính 04 tín chỉ. e) Học phần có khối lượng 90 tiết được tính 04 tín chỉ. f) Đối với các học phần thực tập: 02 tuần thực tập được tính tương đương 01 TCHT.

- Nếu thực tập tại Trung tâm cơ khí thực hành, phòng thực hành của các Khoa hoặc tại các cơ sở thực tập ngoài trường: TCHP = TCHT * 2.

- Nếu thực tập tại Tàu Sao Biển: TCHP= TCHT * 4. g) Các học phần có bài tập lớn thì đóng thêm 01 TCHP. h) Đồ án môn học là một học phần có mã số riêng và được tính tương đương 01 TCHT. Đồ

án/khóa luận tốt nghiệp cũng là một học phần có mã số riêng và được tính không quá 10 TCHT.

Điều 4. Học phí 1. Học phí phải được đóng một lần cho cả học kỳ ngay sau khi đăng ký học phần và trước

khi học kỳ mới bắt đầu. 2. Học phí học kỳ = Tổng số TCHP * Đơn giá cho mỗi TCHP. 3. Đơn giá cho mỗi tín chỉ học phí được Nhà trường quy định cho từng học kỳ.

Điều 5. Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian giảng dạy của Trường được tính từ 6h30 đến 17h00 hàng ngày và có thể bố trí

vào cả thứ Bảy, Chủ Nhật (đối với những lớp học lại, học vượt). Tùy theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức và tình trạng cơ sở vật chất của Nhà trường, Phòng Đào tạo & CTSV sắp xếp thời khóa biểu học tập cho các lớp trong khoảng thời gian trên.

Chương II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO

Điều 6. Thời gian và kế hoạch đào tạo 1. Nhà trường tổ chức đào tạo theo khóa học, năm học và học kỳ.

a) Khóa học là thời gian được thiết kế để sinh viên hoàn thành một chương trình đào tạo cụ thể. Hiện nay Nhà trường chỉ đào tạo trình độ đại học với hai khối. Khóa học đối với khối Kinh tế là 4 năm, khối Kỹ thuật là 4,5 năm.

b) Một năm học có 2 học kỳ chính (sau đây gọi tắt là học kỳ), mỗi học kỳ có nhiều nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi. Ngoài hai học kỳ chính, Hiệu trưởng có thể xem xét quyết định tổ

43

chức thêm học kỳ hè để sinh viên có điều kiện học lại. Mỗi học kỳ hè có ít nhất 5 tuần thực học và 1 tuần thi.

2. Thời gian tối đa hoàn thành chương trình: - Các ngành Khối Kinh tế: 6 năm. - Các ngành Khối Kỹ thuật: 6,5 năm.

Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy không bị hạn chế về thời gian tối đa để hoàn thành chương trình.

Điều 7. Đăng ký nhập học 1. Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trong thời hạn theo quy định tại

Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành. 2. Tất cả giấy tờ khi sinh viên nhập học được xếp vào túi hồ sơ của từng cá nhân do

Phòng Đào tạo & CTSV quản lý. 3. Sinh viên nhập học được Nhà trường cung cấp đầy đủ các thông tin bao gồm: a) Chương trình GDĐH của ngành. b) Sổ tay sinh viên gồm: c) Kế hoạch giảng dạy học kỳ, thời khóa biểu dự kiến sẽ được mở trong học kỳ.

Điều 8. Sắp xếp sinh viên vào ngành đào tạo Sau kỳ thi tuyển sinh Nhà trường xét tuyển theo từng nhóm ngành. Căn cứ vào chỉ tiêu

của từng ngành, kết quả thi tuyển và nguyện vọng đã đăng ký dự thi của thí sinh để xếp ngành học cụ thể. Nếu thí sinh không đủ điểm vào ngành đăng ký dự thi thì được chuyển sang ngành khác cùng nhóm còn chỉ tiêu và có điểm xét tuyển thấp hơn.

Điều 9. Tổ chức lớp học Lớp học được tổ chức theo hai hình thức: a) Lớp khóa học được tổ chức cho các sinh viên đăng ký học cùng một chương trình

nhằm duy trì các sinh hoạt đoàn thể, các phong trào thi đua, các hoạt động chính trị - xã hội, văn hóa thể thao và để quản lý sinh viên trong quá trình học tập. Mỗi lớp khóa học có một Ban cán sự lớp, Ban chấp hành chi đoàn do sinh viên bầu mỗi năm một lần và một Giảng viên là Cố vấn học tập. Lớp khóa học được ký hiệu bằng 08 ký tự (ví dụ: KTB51ĐH1).

b) Lớp học phần được tổ chức theo từng học phần, dựa trên số lượng đăng ký của sinh viên ở từng học kỳ. Tên lớp học phần = Tên học phần + Học kỳ + Năm học + Mã nhóm. Ví dụ: Đại số-1-11 (N01).

Để quản lý lớp mỗi Giảng viên phải chọn 2 SV có lực học khá, tư cách đạo đức tốt để làm lớp trưởng và lớp phó lớp học phần. Cuối học kỳ, căn cứ vào mức độ đóng góp của cán bộ lớp học phần Giảng viên cộng điểm thưởng cho SV vào điểm X, lớp trưởng tối đa là 3 điểm, lớp phó tối đa là 2 điểm.

Điều 10. Trách nhiệm của Sinh viên, Giảng viên, Cố vấn học tập, Giáo vụ khoa 1. Trách nhiệm của Sinh viên

- Tìm hiểu, nghiên cứu để nắm vững chương trình GDĐH, kế hoạch học tập mỗi học kỳ và những Nội quy, Quy chế của Trường. Khi cần thiết, sinh viên liên lạc với Cố vấn học tập, Giảng viên, Khoa, các Phòng ban chức năng để được hướng dẫn và giúp đỡ.

- Thường xuyên theo dõi các thông báo, đọc kỹ các tài liệu hướng dẫn của mỗi học kỳ để

44

thực hiện các công việc theo đúng trình tự và đúng thời hạn. Thông tin chi tiết xem tại các Bảng tin của Phòng Đào tạo & CTSV hoặc website http://daotao.vimaru.edu.vn/.

- Thực hiện việc đăng ký học phần và đóng học phí theo đúng thời gian quy định. - Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc tất cả các yêu cầu của học phần đã đăng ký học, tham dự các

kỳ kiểm tra thường kỳ, thi kết thúc học phần, tham gia thực hành, thí nghiệm đúng nhóm đã được xếp. - Nghiêm cấm các trường hợp thi, kiểm tra không đúng nhóm, tham gia thi tại phòng thi mà

không có tên trong danh sách dự thi. Khi vào phòng thi sinh viên phải mang theo thẻ sinh viên. - Tham gia các hoạt động đoàn thể, không ngừng rèn luyện đạo đức lối sống và thể chất

phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành học. 2. Trách nhiệm của Cố vấn học tập (CVHT) a) Phải nắm vững chương trình GDĐH cũng như năng lực của sinh viên để có những

hướng dẫn, cố vấn thích hợp cho sinh viên trong quá trình học tập. b) Làm các công việc của CVHT. 3. Trách nhiệm của Giảng viên a) Hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, cung cấp cho sinh viên “Bài giảng chi tiết” khi học

kỳ mới bắt đầu và chịu trách nhiệm trước Nhà trường về chất lượng giảng dạy của học phần mình phụ trách.

b) Quản lý sinh viên trong thời gian trên lớp, chấp hành mọi Quy chế của Bộ GD & ĐT cũng như Quy định của Nhà trường.

4. Trách nhiệm của Giáo vụ khoa (GVK) a) Nhập điểm X, Y vào hệ thống. b) Trợ giúp, cố vấn cho Ban chủ nhiệm khoa trong việc xử lý học vụ cũng như các vấn đề

liên quan đến việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại khoa mình. c) Cấp cho sinh viên: Giấy giới thiệu liên hệ thực tập, Chứng nhận để lĩnh tiền, bưu phẩm

tại bưu điện, Giấy chứng nhận là sinh viên của trường, Giấy chứng nhận học xong chương trình, Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học, Bảng kết quả học tập (của học kỳ, năm học và toàn khóa).

d) Thu tờ khai (có chữ ký của sinh viên) để làm bằng tốt nghiệp. e) Làm các công việc khác do Chủ nhiệm khoa phân công.

Điều 11. Đăng ký khối lượng học tập 1. Những quy định chung: a) Mỗi năm học gồm có 52 tuần, trong đó có: 44 tuần dùng để học, thi, thực tập, thực

hành, làm đồ án môn học, làm đồ án/khóa luận tốt nghiệp, 02 tuần nghỉ Tết nguyên đán và 06 tuần nghỉ hè. Tuần số 1 của năm học được quy định vào khoảng đầu tháng 8 hàng năm.

b) Đối học kỳ I của năm học thứ nhất, SV học theo tiến độ do Nhà trường quy định mà không phải đăng ký học phần. Sinh viên đóng học phí học kỳ 1 khi nhập trường theo số lượng tín chỉ học phí của học kỳ.

c) Từ học kỳ II của năm học thứ nhất trở đi: SV đăng ký học phần trực tuyến tại địa chỉ http://dktt.vimaru.edu.vn theo thời khóa biểu của Phòng Đào tạo & CTSV (Đăng ký học phần cho học kỳ 2 vào Tuần 10-11, cho học kỳ 1 năm học sau vào Tuần 34-35).

d) Tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân, từng SV phải đăng ký khối lượng tín chỉ cho phù hợp.

45

2. Quy trình đăng ký a) Đăng ký học đúng tiến độ:

SV đăng ký các học phần theo thiết kế của chương trình đào tạo.

b) Đăng ký học lại:

SV đăng ký học lại các học phần bị điểm F hoặc học cải thiện các học phần đạt điểm D cùng với SV các lớp khóa sau.

Ghi chú: Nhà trường tổ chức học lại sau 01 học kỳ, các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của Phòng Đào tạo & CTSV. Phần mềm EDUSOFT sẽ lưu vết toàn bộ điểm X, Y, Z của quá trình học lại. Điểm học lại của kỳ nào được sử dụng để tính điểm trung bình chung học kỳ đó. Điểm cao nhất của các lần học được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.

c) Đăng ký học vượt:

- Nếu sinh viên muốn rút ngắn thời gian học thì có thể đăng ký học vượt các học phần của các lớp khóa trước.

- Điểm của học phần học vượt được tính vào điểm trung bình chung tích lũy và trung bình chung học tập của học kỳ đang xét.

3. Ghi chú

a) Khối lượng học tập mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong một học kỳ từ 12 đến 30 tín chỉ. Đối với những SV diện cảnh cáo học tập, Nhà trường cho phép đăng ký số tín chỉ tối thiểu là 6 TC để có điều kiện cải thiện kết quả học tập.

b) Việc đăng ký các học phần phải bảo đảm điều kiện tiên quyết, điều kiện trước sau của chương trình GDĐH.

c) Mọi chi tiết của quy trình đăng ký học phần xem tại “Hướng dẫn đăng ký học phần trực tuyến”.

Điều 12. Rút bớt học phần đã đăng ký

1. Nếu sinh viên nhận thấy không thể hoàn thành tốt khối lượng học tập đã đăng ký thì có thể làm đơn xin rút một số học phần, với điều kiện tổng số tín chỉ trong học kỳ đó ít nhất là 12 (sinh viên diện cảnh cáo học tập là 6 TC).

2. Thủ tục xin rút bớt học phần:

a) Trong khoảng thời gian 6 tuần kể từ đầu học kỳ chính, sinh viên nộp đơn xin rút học phần về Phòng Đào tạo & CTSV. Sau khi được Phòng Đào tạo & CTSV chấp thuận, sinh viên xin chữ ký của Giảng viên và in sao thành 03 bản để nộp cho Giảng viên, Phòng Đào tạo & CTSV và giữ lại 01 bản để khiếu nại khi cần thiết.

b) Phòng Đào tạo & CTSV có trách nhiệm hủy học phần của sinh viên khi có xác nhận của Giảng viên.

c) Sinh viên chỉ được phép bỏ lớp học phần khi được sự cho phép của Giảng viên.

46

Điều 13. Nghỉ ốm

1. Sinh viên bị đau ốm, tai nạn trong quá trình học tập, phải làm các thủ tục sau đây:

a) Chậm nhất 07 ngày sau khi bị ốm hoặc tai nạn, sinh viên nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV bộ Hồ sơ gồm: Đơn trình bày có xác nhận của CVHT, GVK và Chủ nhiệm Khoa; Bệnh án của bệnh viện đã được Trưởng trạm Y tế trường xác nhận.

b) Sau khi được Phòng Đào tạo & CTSV chấp thuận, sinh viên sao bộ Hồ sơ nói trên thêm 03 bản để nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV, GVK, Bộ môn có học phần. Sinh viên lưu giữ bộ gốc.

2. Tùy theo tình trạng bệnh tật, số ngày nghỉ và thời điểm nghỉ ốm Phòng Đào tạo & CTSV sẽ hướng dẫn sinh viên các thủ tục cần thiết như: đề nghị giảng viên cho làm bài kiểm tra bù hoặc cấp phiếu thi...

Điều 14. Các điểm có ghi chú đặc biệt

Nhà trường quy định các điểm đặc biệt được ký hiệu trong bảng “Kết quả đánh giá học phần” như sau:

1. Cấm thi

a) “Cấm thi” là hình thức xử lý các sinh viên vì một trong các lý do sau:

- Có ít nhất một điểm Xi < 4 (i = 2 ÷ 4) hoặc X1 =0.

- Vi phạm nghiêm trọng kỷ luật học tập, nội quy học đường.

b) Danh sách sinh viên bị cấm thi do giảng viên đề nghị phải được Trưởng Bộ môn ký

duyệt và được chuyển về Văn phòng Khoa và Phòng Đào tạo & CTSV để ghi điểm 0 vào bảng

“Kết quả đánh giá học phần”.

c) Sinh viên bị cấm thi phải nhận điểm F và phải đăng ký học lại học phần này.

2. Miễn thi

Miễn thi là một hình thức thưởng điểm cho sinh viên đã đăng ký và hoàn thành xuất sắc

các yêu cầu bắt buộc của học phần, đồng thời đạt điểm cao trong các kỳ thi Olympic cấp Trường

Ý nghĩa-Tên điểm Điểm chữ Ghi chú-Tính ĐTB và tích lũy

Cấm thi K Tính như điểm 0

Miễn thi (điểm thưởng) M Ghi chú trong bảng điểm học kỳ. Điểm miễn (hệ

10) sẽ do Khoa đề nghị khi hoàn tất thủ tục.

Vắng thi không phép V Tính như điểm 0

Vắng thi có phép P Chưa tính tích lũy

47

hoặc cấp Quốc gia. Ngoài phần thưởng về vật chất, Nhà trường còn thưởng về điểm cho sinh

viên như sau:

Mức giải Giải thưởng về điểm (thang điểm 10)

CẤP TRƯỜNG Giải Nhất Cộng thêm 2 điểm vào điểm Z Giải Nhì Cộng thêm 1 điểm vào điểm Z Giải Ba Cộng thêm 1 điểm vào điểm Z

CẤP QUỐC GIA Giải Nhất Z = 10 Giải Nhì Z = 10 Giải Ba Z = 10 Giải Khuyến khích Z = 9

3. Vắng thi có phép (điểm P) a) Điểm P được Khoa và Phòng Đào tạo & CTSV cấp cho sinh viên trong trường hợp: - Sinh viên đã đăng ký học phần, đã học và đủ điều kiện dự thi học phần đó. - Vì những lý do chính đáng (ốm đau, tai nạn, hoàn cảnh gia đình, dự thi Olympic…) nên

vắng mặt trong buổi thi kết thúc học phần. b) Thủ tục để được nhận và trả điểm P: - Để được nhận điểm P, sinh viên nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV một bộ hồ sơ gồm: + Đơn xin nhận và trả điểm P (theo mẫu), trong đó có xác nhận điểm X của Trưởng Bộ

môn quản lý học phần, xác nhận của CVHT và GVK. + Bằng chứng hợp lệ kèm theo (nếu ốm đau, tai nạn thì phải có Bệnh án của bệnh viện và

được Trưởng trạm Y tế Trường xác nhận). + Bản sao kết quả đăng ký học phần cùng biên lai nộp học phí của học kỳ. - Trong thời hạn tối đa 02 học kỳ, sinh viên phải xin phiếu thi của Phòng Đào tạo & CTSV

để được dự thi và xóa điểm P. 4. Bảo lưu kết quả thi học phần Sinh viên đã thi đạt một học phần nào đó có cùng nội dung với học phần của Trường (trường

hợp chuyển trường, chuyển ngành, học ngành thứ 2...), nếu muốn xin bảo lưu kết quả, cần phải làm đơn (theo mẫu) có xác nhận về điểm và số tín chỉ của GVK kèm theo bảng chính kết quả học tập và gửi về Phòng Đào tạo & CTSV. Tổng số tín chỉ được bảo lưu không vượt quá 50% khối lượng kiến thức toàn khóa.

Điều 15. Nghỉ học tạm thời 1. Nghỉ học tạm thời Sinh viên được quyền xin nghỉ học tạm thời và được bảo lưu kết quả đã học trong các

trường hợp sau đây:

48

a) Được động viên vào lực lượng vũ trang. b) Bị ốm hoặc bị tai nạn buộc phải điều trị trong thời gian dài nhưng phải có giấy xác nhận

của Bệnh viện và Trưởng trạm Y tế Trường. c) Vì nhu cầu cá nhân. Trường hợp này sinh viên phải học ít nhất 01 học kỳ và phải đạt

điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 trở lên, thời điểm làm đơn không chậm quá 08 tuần kể từ khi bắt đầu học kỳ. Thời gian nghỉ học tạm thời là 1 hoặc 2 học kỳ và được tính vào thời gian học chính thức quy định tại Khoản 3 Điều 6 của Quy chế này.

2. Thủ tục để được nghỉ học tạm thời a) Sinh viên nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV: Bảng kết quả học tập; Đơn có xác nhận của

CVHT, GVK và Chủ nhiệm khoa; Các giấy tờ hợp lệ khác. b) Phòng Đào tạo & CTSV xem xét và trình Hiệu trưởng ra quyết định. 3. Thủ tục xin trở lại học Sinh viên nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV: Đơn xin trở lại học tập (theo mẫu) và Quyết

định nghỉ học tạm thời để trình Hiệu trưởng ra quyết định. Điều 16. Học cùng lúc hai chương trình

1. Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh viên có nhu cầu đăng ký học thêm một chương trình thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn bằng.

2. Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:

a) Có điểm thi tuyển sinh (tính cả điểm ưu tiên khu vực, đối tượng) phải bằng hoặc cao hơn điểm chuẩn của ngành thứ hai và điểm trung bình chung tích luỹ từ 2.50 trở lên.

b) Thời điểm làm đơn: Sau khi đã kết thúc năm học thứ nhất và trước học kỳ 6 của chương trình thứ nhất.

3. Sinh viên đang học thêm chương trình thứ hai, nếu rơi vào diện bị xếp hạng học lực yếu của chương trình thứ hai, phải dừng học thêm chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo.

4. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất. Khi học chương trình thứ hai, sinh viên được bảo lưu điểm của những học phần có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.

5. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất.

6. Chỉ tiêu được xét học ngành thứ 2 nằm trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của Nhà trường. 7. Sinh viên chỉ được xét học bổng khuyến khích học tập ở chương trình thứ nhất. 8. Sinh viên vi phạm kỷ luật bị đình chỉ học tập 01 năm thì sẽ bị ngừng học ở chương trình

thứ hai. Điều 17. Chuyển trường 1. Sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:

49

a) Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của gia đình để thuận lợi trong học tập. b) Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành với ngành đào tạo mà sinh viên đang học. c) Được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến. d) Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển trường quy định tại Khoản 2 Điều này. 2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:

a) Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng không trúng tuyển vào trường hoặc có kết quả thi thấp hơn điểm trúng tuyển của trường xin chuyển đến.

b) Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của trường xin chuyển đến. c) Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa. d) Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên. 3. Thủ tục chuyển trường: a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm Hồ sơ xin chuyển trường theo quy định của Nhà trường; b) Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp

nhận, quyết định việc học tập tiếp tục của sinh viên, công nhận các học phần mà sinh viên chuyển đến được chuyển đổi kết quả và số học phần phải học bổ sung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.

Chương III ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Điều 18. Đánh giá học phần Các học phần của Trường được phân thành 10 loại. Điểm tổng hợp đánh giá các học phần từ

loại I đến loại IV (gọi tắt là điểm học phần, ký hiệu là Z) được tính dựa trên điểm đánh giá của giảng viên (gọi tắt là điểm quá trình, ký hiệu là X) và điểm thi kết thúc học phần (gọi tắt là điểm thi, ký hiệu là Y). 1. Đối với các học phần loại I (chỉ có lý thuyết và bài tập trên lớp): a) Công thức tính điểm X: X = (X1+X2)/2 (1) - Điểm X1 (Điểm chuyên cần): là điểm đánh giá thái độ tham gia học tập, thảo luận, sự chuyên cần của sinh viên và được tính thông qua chỉ số d1 (%) = Tổng số tiết tham dự trên lớp của sinh viên /Tổng số tiết của học phần (không tính buổi học cuối cùng). Khi đó:

X1 =

10 Nếu 95% =< d1 <= 100%

(2)

9 Nếu 90% =< d1 < 95%

8 Nếu 85% =< d1 < 90%

7 Nếu 80% =< d1 < 85%

6 Nếu 75% <= d1 < 80%

0 Nếu d1 < 75%

50

Ghi chú: Đối với các SV học cùng lúc hai chương trình:

+ X1 = 5 nếu 50% =< d1 < 75%.

+ X1 = 0 nếu d1 < 50%.

+ Các trường hợp còn lại theo công thức 2.

- Điểm X2 là điểm trung bình của 3 bài kiểm tra trên lớp, làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Nhà trường ấn định số lượng bài kiểm tra đối với tất cả các học phần là 3 bài. Lịch kiểm tra phải được thông báo trước cho sinh viên biết và được ấn định trong lịch trình giảng dạy. Thời gian làm bài ít nhất 30 phút. Các bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 100 và làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy. Sau khi chấm, giảng viên phải trả bài cho sinh viên. Gọi d2 là tổng số điểm của 3 bài kiểm tra (nếu sinh viên vắng kiểm tra thì bài đó nhận điểm 0). Khi đó:

X2 = d2/3 (3) b) Điểm Y (điểm thi) là điểm thi vấn đáp hoặc thi viết do Bộ môn hoặc Phòng Đào tạo &

CTSV tổ chức. Đề thi viết phải có 5 câu theo thang điểm 100. Bài thi phải do 2 Giảng viên chấm, sau khi chấm xong Giảng viên chia điểm Y cho 10, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy sau đó tính điểm Z.

c) Điểm Z (điểm tổng hợp) được tính theo công thức: Z = 0,2.X+0,8.Y (4) và sau đó được làm tròn đến một chữ số thập phân. 2. Đối với các học phần loại II (có lý thuyết và thực hành hoặc xemina):

a) Công thức tính điểm X: X = (X1+X2+X3)/3 (5) - Điểm X1: Tính theo công thức (2).

- Điểm X2: Tính theo công thức (3). - Điểm X3 (Điểm trung bình của các lần thực hành, làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

b) Điểm Y (tương tự như mục 1). c) Điểm Z: Z = 0,3.X + 0,7.Y (6) 3. Đối với các học phần loại III (có lý thuyết và bài tập lớn): a) Công thức tính điểm X: X = (X1+X2+X4)/3 (7) - Điểm X1: Tính theo công thức (2). - Điểm X2: Tính theo công thức (3). - Điểm X4 (Điểm đánh giá kết quả bài tập lớn, lấy một trong các giá trị nguyên từ 0 đến 10).

b) Điểm Y (tương tự như mục 1). c) Điểm Z: Z = 0,3.X + 0,7.Y (8) 4. Đối với các học phần loại IV (có lý thuyết, thực hành và bài tập lớn): a) Công thức tính điểm X: X = (X1+X2+X3+X4)/4 (9)

- Điểm X1: Tính theo công thức (2). - Điểm X2: Tính theo công thức (3). - Điểm X3 (Điểm trung bình của các lần thực hành, làm tròn đến 2 chữ số thập phân). - Điểm X4 (Điểm đánh giá kết quả bài tập lớn, lấy một trong các giá trị nguyên từ 0 đến 10). b) Điểm Y (tương tự như mục 1) c) Điểm Z: Z = 0,4.X + 0,6.Y (10)

51

Ví dụ: Một sinh viên học học phần Đại số (HP loại I) có: thời gian dự lớp từ 89%, kết quả 3 bài kiểm tra tương ứng là 8.5, 5.5, 9.0 và điểm thi kết thúc học phần Y = 7.1.

Khi đó: X1 = 8; X2=(8.5 + 5.5 + 9.0)/3 = 7.7 => X = (8 + 7.7)/2 = 7.8. Vậy Z = 0.2*7.8 + 0.8*7.1 = 1.56 + 5.68 = 7.24 => Làm tròn: Z = 7.2. Khi đó điểm học

phần theo thang điểm 10 là 7.2, theo thang điểm chữ là điểm B và theo thang điểm 4 là 3. 5. Đối với các học phần loại V (chỉ có thực hành): Sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài thực hành. Trung bình cộng điểm của các bài thực

hành theo thang điểm 10 trong học kỳ được làm tròn đến một chữ số thập phân là điểm Z của học phần loại này.

6. Đối với các học phần loại VI (Học phần thực tập nghiệp vụ, thực tập tốt nghiệp): Z = 0,2*Điểm quá trình thực tập + 0,8*Điểm bảo vệ thực tập (11) Ghi chú: Điểm quá trình thực tập và Điểm bảo vệ thực tập tính theo thang điểm 10. 7. Đối với các học phần loại VII (Thiết kê môn học/ Đồ án môn học): Điểm của GV hướng dẫn là điều kiện và phải lớn hơn hoặc bằng 5 thì SV mới được bảo

vệ. Điểm đánh giá học phần này là điểm trung bình của các thành viên tại hội đồng bảo vệ. 8. Đối với các học phần loại VIII (Học phần đồ án/khóa luận TN (thi tốt nghiệp)): Z = Trung bình cộng các điểm của mỗi thành viên hội đồng (12) Ghi chú: Điểm của mỗi thành viên hội đồng tính theo thang điểm 10. Điểm hướng dẫn,

phản biện là điều kiện cần và phải lớn hơn hoặc bằng 5 mới được bảo vệ. Giảng viên hướng dẫn không tham gia chấm điểm của sinh viên mình tại hội đồng bảo vệ.

9. Đối với học phần loại IX (các học phần GDQP-AN) a) Học phần chỉ có lý thuyết (Học phần I: Đường lối quân sự của Đảng (30 tiết lý thuyết + 15

tiết tự học), Học phần II: Công tác Quốc phòng - An ninh (30 tiết lý thuyết + 15 tiết tự học)). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên và kết quả bài kiểm tra đạt 5 điểm trở lên. - Thi kết thúc học phần: Thi viết 60’ (sinh viên được sử dụng tài liệu). Điểm của bài thi

này là điểm đánh giá học phần. b) Học phần có lý thuyết và thực hành (Học phần III: Quân sự chung (27 tiết lý thuyết

+ 18 tiết thực hành), Học phần IV: Kỹ thuật bắn súng AK (6 tiết lý thuyết + 24 tiết thực hành)). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên, kết quả bài kiểm tra lý thuyết của

học phần III và bài kiểm tra thực hành của học phần IV đạt từ 5 điểm trở lên. - Thi kết thúc học phần: Thi kỹ thuật bắn súng AK. Điểm của bài thi này là điểm đánh

giá chung của học phần III và IV. 10. Đối với học phần loại X (các học phần GDTC): a) Học phần “Lý luận giáo dục thể chất” (15 tiết lý thuyết + 15 tiết tự học). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học lý thuyết trở lên. - Thi kết thúc học phần: Sinh viên viết thu hoạch (được tham khảo tài liệu). b) Học phần “Thể thao chuyên ngành” cho sinh viên ngành đi biển (30 tiết thực hành

+ 10 tiết tự học). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên.

52

- Thi kết thúc học phần: Chạy qua giàn thể lực với thời gian dưới 1 phút 30 giây và hoàn thành các bài tập tăng khả năng chịu sóng cho người đi biển.

c) Học phần “Kỹ thuật bóng rổ” (30 tiết thực hành + 10 tiết tự học). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên. - Thi kết thúc học phần: Thi ném bóng vào rổ (5 lần). Sinh viên ném bóng vào rổ từ 2 lần

trở lên thì đạt yêu cầu. d) Học phần “Kỹ thuật bơi lội” (30 tiết thực hành + 10 tiết tự học). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên. - Thi kết thúc học phần: Bơi ếch thời gian không hạn chế (sinh viên ngành đi biển bơi cự

ly 200m, sinh viên nam ngành trên bờ bơi cự ly 100m, sinh viên nữ bơi cự ly 25m). e) Học phần “Kỹ thuật điền kinh” (30 tiết thực hành + 10 tiết tự học). - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên. - Thi kết thúc học phần: Chạy cự ly ngắn 100 m và cự ly trung bình (800m đối với nữ,

1.500m đối với nam). Sinh viên phải thi đạt cả hai nội dung: chạy cự ly ngắn (dưới 14 giây đối với nam, dưới 18 giây 30 đối với nữ) và chạy cự ly trung bình (dưới 6 phút đối với nam, dưới 4 phút đối với nữ).

f) Học phần “Kỹ thuật bóng chuyền” (30 tiết thực hành + 10 tiết tự học) - Điều kiện dự thi: Tham dự từ 80% số tiết học trở lên. - Thi kết thúc học phần: Thi phát bóng cao tay trước mặt đối với nam, thấp tay trước mặt

đối với nữ (5 lần). Sinh viên phát bóng đạt 3 lần trở lên thì đạt yêu cầu.

11. Ghi chú: a) Đối với các học phần loại I, II, III, IV: - Nếu sinh viên đi dự lớp tương đối đầy đủ nhưng có ý thức học tập kém hoặc vô lễ với thầy

cô giáo thì giảng viên vẫn có quyền cho điểm X1 = 0. - Nếu sinh viên có điểm X1 = 0 hoặc có ít nhất một điểm Xi (i = 2 ÷ 4) nhỏ hơn 4 thì Nhà

trường quy định X = 0 và Z = 0. Khi đó sinh viên phải học lại học phần này. - Các điểm X, Y, Z được làm tròn đến một chữ số phần thập phân. - Đối với sinh viên có lý do chính đáng (đi dự thi Olympic, tham gia các hoạt động xã hội,

ốm đau…) phải vắng mặt trong buổi kiểm tra thường xuyên thì phải làm đơn có xác nhận của CVHT và Chủ nhiệm Khoa để Giảng viên phụ trách học phần cho làm bài kiểm tra bù.

b) Đối với các học phần loại VIII, IX (GDQP-AN, GDTC):

- Không có điểm X, điểm Y là điểm Z. Nếu Z ≥ 5 là đạt yêu cầu. - Đối với môn GDQP - AN, các học phần III và IV học và thi trong 02 tuần của năm học

thứ nhất, các học phần I và II học và thi trong 02 tuần của năm học thứ hai. Nếu kết quả các bài kiểm tra điều kiện dưới 5 thì sinh viên không được thi ở lần thi thứ nhất nhưng được làm các bài kiểm tra bổ sung. Nếu kết quả các bài kiểm tra này đạt thì sinh viên sẽ được dự thi ở lần thi thứ hai, nếu không đạt thì sinh viên phải học lại học phần này ở các học kỳ sau.

- Mỗi học phần GDTC được học và thi trong một học kỳ.

53

- Nếu sinh viên tham dự dưới 80% số tiết học (không tính số tiết tự học) thì phải đăng ký học lại.

- Nếu kết quả thi lần 2 của các học phần GDQP-AN và GDTC không đạt thì sinh viên được thi lại mỗi học kỳ một lần mà không phải học lại.

12. Quy trình cho điểm X, Y, Z: a) Mỗi giảng viên khi lên lớp phải mang theo “Bảng theo dõi học tập” để cập nhật thông

tin. Giảng viên trực tiếp ra đề kiểm tra, trừ bài thi kết thúc học phần. Giảng viên có trách nhiệm tính điểm X, xin xác nhận của Trưởng Bộ môn và phải thông báo công khai cho sinh viên biết trong buổi học cuối cùng của học phần, đồng thời cấp cho lớp học phần 1 bản sao “Bảng theo dõi học tập” để sinh viên được biết một cách chi tiết. Giảng viên gửi cho Trưởng Bộ môn bản chính.

b) Sau khi có kết quả thi kết thúc học phần (điểm Y): - Đối với các học phần do Bộ môn tổ chức thi: Bộ môn phải tính Z theo một trong các công

thức trên, sau đó sao kết quả thêm 4 bản. Chậm nhất 7 ngày sau ngày thi, Bộ môn gửi cho Phòng Đào tạo & CTSV 1 bản, GVK quản lý sinh viên 2 bản (bản gốc để lưu, 1 bản cho lớp học phần) và lưu 1 bản.

- Đối với các học phần thi rọc phách do Phòng Đào tạo & CTSV tổ chức: + Trước khi thi 3 ngày, Trưởng Bộ môn gửi “Bảng theo dõi học tập” về Phòng Đào tạo &

CTSV (bản gốc + bản sao). Căn cứ vào số SV của từng khoa, Phòng Đào tạo & CTSV sẽ phân bổ cho Giáo vụ khoa/Viện để cập nhật vào Edusoft.

+ Giáo vụ Khoa/Viện có trách nhiệm nhập điểm X trước khi thi. Sau khi các Bộ môn nộp kết quả chấm thi, Phòng Đào tạo & CTSV cùng với 02 giảng viên của Bộ môn nhập: Điểm Y-Phách, sau đó nhập Phách- SBD. Ngay sau đó điểm Z sẽ được EDUSOFT tự động tính toán theo một trong các công thức trên và in kết quả. Hai giảng viên sẽ cùng ký xác nhận kết quả Z với Phòng Đào tạo & CTSV. Phòng Đào tạo & CTSV sao thêm 3 bản để gửi cho Bộ môn, GVK và Lớp khóa học (thông qua GVK).

13. Cách quy đổi điểm học phần Điểm học phần Z được chuyển sang thang điểm 4 như sau:

Thang điểm 10 (Z)

Thang điểm 4 Mức độ Điểm chữ Điểm số (V)

Đạt *

Từ 8,5 đến 10 A 4 Giỏi (Excellent) Từ 7,0 đến 8,4 B 3 Khá (Good) Từ 5,5 đến 6,9 C 2 Trung bình (Fair) Từ 4,0 đến 5,4 D 1 Trung bình yếu (Poor)

Không đạt Dưới 4,0 F 0 Kém (Fail)

* Riêng các học phần: Thực tập tốt nghiệp, Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp, Thi tốt nghiệp điểm đánh giá học phần từ C trở lên mới đạt yêu cầu.

54

Điều 19. Công tác tổ chức thi và lưu trữ bài thi 1. Cuối mỗi học kỳ, Nhà trường chỉ tổ chức một kỳ thi. Sinh viên phải mua giấy thi theo

mẫu của Nhà trường quy định. Nếu sinh viên có điểm đánh giá học phần là F thì phải đăng ký học lại học phần đó.

2. Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ của học phần đó, ít nhất 1/2 ngày cho mỗi tín chỉ.

3. Công tác quản lý điểm và lưu trữ bài thi

a) Bài kiểm tra thường xuyên trong đánh giá quá trình được giảng viên lưu trữ 1 năm.

b) Các bài thi viết do Nhà trường, các Khoa, Bộ môn tổ chức và bài tập lớn, đồ án môn học được lưu trữ trong 2 năm.

c) Bảng theo dõi học tập của sinh viên do Bộ môn và giảng viên lưu trữ trong 2 năm.

Bảng “Kết quả đánh giá học phần” gồm có các điểm X, Y, Z phải có chữ ký của cả hai giảng viên chấm thi và Trưởng bộ môn. Bảng “Kết quả đánh giá học phần” được gửi về Văn phòng khoa, Phòng Đào tạo & CTSV và công bố công khai cho sinh viên biết chậm nhất một tuần sau khi thi, được lưu trữ ít nhất 5 năm.

d) Giảng viên chấm thi chịu trách nhiệm ghi đầy đủ các thông tin trong các bảng “Kết quả đánh giá học phần”. Việc sửa chữa trong trường hợp ghi nhầm chỉ do giảng viên chấm thi thực hiện và phải có chữ ký xác nhận của Trưởng Bộ môn bên cạnh vị trí sửa chữa.

Điều 20. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi.

1. Đề thi phải có ít nhất 5 câu hỏi, theo thang điểm 100, nội dung phân bố đều toàn bộ chương trình học. Các câu hỏi trong đề thi có mức độ từ dễ đến khó.

2. Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết (trắc nghiệm, tự luận) hoặc vấn đáp do Bộ môn đề nghị và được Hiệu trưởng đồng ý.

3. Việc chấm thi viết kết thúc các học phần (kể cả lý thuyết và chấm bài tập lớn) phải do hai giảng viên đảm nhiệm.

4. Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thi vấn đáp phải công bố ngay sau buổi thi khi hai giảng viên chấm thi đã thống nhất. Trong trường hợp không thống nhất thì các giảng viên chấm thi trình Trưởng Bộ môn quyết định.

5. Sinh viên vắng thi kết thúc học phần, nếu không có lý do chính đáng thì nhận điểm Y = 0 (trong trường hợp này điểm Z chỉ phụ thuộc vào X).

Điều 21. Cách tính điểm trung bình chung

1. Để tính điểm trung bình chung học kỳ (TBCHK) và điểm trung bình chung tích lũy (TBCTL), mức điểm chữ của mỗi học phần phải được quy đổi sang thang điểm 4.

2. Điểm TBCHK là điểm trung bình của tất cả các học phần đăng ký trong học kỳ đang xét (học phần học đúng tiến độ, học lại do bị điểm F, học cải thiện điểm, học vượt). Điểm TBCTL là

55

điểm trung bình của tất cả các học phần đạt điểm D trở lên. Điểm TBC học kỳ và TBC tích lũy được tính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:

=

== n

ii

n

iii

n

nVA

1

1.

Trong đó: - A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy.

- Vi là điểm của học phần thứ i (tính theo thang điểm 4). - ni là số tín chỉ của học phần thứ i. - n là tổng số học phần.

Chú ý: Kết quả học kỳ hè được gộp vào học kỳ 2 để tính điểm TBCHK và TBCTL

Điều 22. Đánh giá kết quả học tập, xếp hạng năm đào tạo và học lực của sinh viên 1. Đánh giá kết quả học tập: Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau: a) Tổng số tín chỉ của các học phần mà sinh viên đăng ký học. b) Điểm trung bình chung học kỳ. c) Khối lượng tín chỉ tích lũy (tổng số tín chỉ của những học phần có điểm từ D trở lên). d) Điểm trung bình chung tích lũy.

2. Xếp hạng năm đào tạo Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào khối lượng tín chỉ tích lũy, sinh viên được xếp hạng năm đào

tạo như sau:

Trình độ Số tín chỉ tích lũy Sinh viên năm thứ nhất Dưới 35 tín chỉ Sinh viên năm thứ hai Từ 36 đến 70 tín chỉ Sinh viên năm thứ ba Từ 71 đến 105 tín chỉ Sinh viên năm thứ tư Từ 106 đến 140 tín chỉ Sinh viên học kỳ 9 Từ 141 đến 165 tín chỉ

3. Xếp hạng học lực của sinh viên Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào điểm trung bình chung tích lũy, sinh viên được xếp hạng

về học lực như sau: Xếp loại Điểm trung bình chung tích lũy Xuất sắc Từ 3,60 đến 4,00

Giỏi Từ 3,20 đến 3,59 Khá Từ 2,50 đến 3,19

Trung bình Từ 2,00 đến 2,49

Yếu Từ 1,00 đến 1,99 (nhưng chưa rơi vào trường hợp buộc thôi học)

56

4. Một số ký hiệu thống nhất trong toàn trường dùng để xét học tiếp, buộc thôi học: a) Trung bình chung học kỳ: K1, K2, K3,…, K9.

b) Trung bình chung tích lũy đến từng học kỳ đang xét: T1, T2, T3…., T9.

c) Trung bình chung tích lũy cho sinh viên có trình độ năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba, năm thứ tư tương ứng là N1, N2, N3, N4.

Điều 23. Cảnh cáo học tập Cảnh cáo học tập là hình thức cảnh báo cho sinh viên về kết quả học tập yếu kém của bản

thân, đồng thời là cơ sở để Nhà trường xem xét buộc thôi học. Cảnh cáo học tập có 2 mức, có tính tích lũy và tính giảm nhẹ. Tại thời điểm tiến hành xử

lý học tập cuối mỗi học kỳ (trừ học kỳ sinh viên được phép nghỉ tạm thời theo quy định trong Điều 15), các mức cảnh cáo học tập được quy định như sau:

1. Cảnh cáo học tập mức 1 áp dụng cho các sinh viên nếu rơi vào một trong các trường hợp sau:

a) Có điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,80 đối với học kỳ đầu của khóa học, đạt dưới 1,00 đối với các học kỳ tiếp theo hoặc đạt dưới 1,10 đối với 2 học kỳ liên tiếp.

b) Có điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,60 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,80 đối với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khóa.

2. Cảnh cáo học tập mức 2 áp dụng cho các sinh viên đã bị cảnh cáo mức 1, nhưng kết quả của lần xử lý tiếp theo vẫn không được cải thiện (tiếp tục vi phạm vào một trong các trường hợp nói trên).

3. Ghi chú: Sinh viên đã bị cảnh cáo học tập ở mức 1 hoặc 2, nếu trong lần xử lý học tập tiếp theo kết quả học tập được cải thiện thì mức cảnh cáo sẽ được hạ xuống một mức.

Điều 24: Xử lý thôi học 1. Cho thôi học Sinh viên có nhu cầu xin thôi học vì lý do cá nhân (sức khỏe, thi vào trường khác, hoàn

cảnh gia đình...) viết đơn nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV. Nhà trường sẽ ra quyết định cho thôi học sau khi sinh viên đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thanh toán tài sản, học phí…

2. Buộc thôi học: Sau mỗi học kỳ, sinh viên bị buộc thôi học nếu rơi vào một trong các trường hợp sau: a) Đã bị cảnh cáo học tập mức 2, nhưng kết quả của lần xử lý tiếp theo vẫn không được

cải thiện (bị cảnh cáo học tập theo Khoản 1a hoặc 1b Điều 23). b) Vượt quá thời gian tối đa được phép học ở Trường quy định tại Khoản 3 Điều 6 của

Quy chế này (có tính cả thời gian xin nghỉ học tạm thời vì lý do cá nhân). c) Với thời gian còn lại của thời gian tối đa được phép học, sinh viên không còn khả năng

hoàn thành chương trình. d) Không hoàn thành nghĩa vụ học phí theo đúng quy định của Nhà trường.

57

e) Không đăng ký học tập, tự ý bỏ học không có lý do dẫn đến điểm trung bình chung học tập ở một học kỳ chính bằng 0.

f) Bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ. 3. Ghi chú: Tại trường sinh viên đã học hoặc tại những trường khác có các chương trình

đào tạo ở trình độ thấp hơn hoặc chương trình giáo dục thường xuyên tương ứng, thì những sinh viên thuộc diện bị buộc thôi học quy định tại các điểm 2a, 2b, 2c của Điều này được quyền xin xét chuyển qua các chương trình đó và được bảo lưu một phần kết quả học tập ở chương trình cũ.

Chương IV XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP

Điều 25. Làm Đồ án/khóa luận tốt nghiệp, thi tốt nghiệp 1. Tùy theo tính chất của ngành đào tạo, vào đầu học kỳ cuối cùng của khóa học, sinh

viên có thể đăng ký làm Đồ án/khóa luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp cuối khóa. 2. Điều kiện để được làm Đồ án/khóa luận tốt nghiệp, thi tốt nghiệp: không nợ học phần

và không nợ học phí.

Điều 26. Chấm Đồ án/khóa luận tốt nghiệp, thi tốt nghiệp 1. Hiệu trưởng quyết định danh sách giảng viên chấm (hoặc hỏi thi) Đồ án/khóa luận tốt

nghiệp hoặc hỏi thi tốt nghiệp. Điểm đồ án/khóa luận tốt nghiệp, thi tốt nghiệp được tính vào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học.

2. Sinh viên có Đồ án/khóa luận tốt nghiệp bị điểm D hoặc F phải đăng ký làm lại hoặc thi lại sau 06 tháng.

Điều 27. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp 1. Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được xét và công nhận tốt nghiệp: a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không

đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập. b) Tích lũy đủ số tín chỉ quy định của chương trình đào tạo.

c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên. d) Có chứng chỉ GDQP-AN và GDTC. e. Đạt các điều kiện của chuẩn đầu ra về chuyên môn, Ngoại, Tin học, hạnh kiểm (SV

xem chi tiết thông báo về chuẩn đầu ra tại website của Phòng Đào tạo & CTSV). 2. Sau mỗi học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ các điều kiện công nhận tốt nghiệp

quy định tại Khoản 1 Điều này để lập danh sách những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp. Hội đồng xét tốt nghiệp trường do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng ủy quyền làm Chủ tịch, Trưởng Phòng Đào tạo & CTSV làm Thư ký và các thành viên là các Trưởng Khoa chuyên môn.

58

3. Căn cứ đề nghị của Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp cho những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp.

Điều 28. Cấp bằng tốt nghiệp 1. Bằng tốt nghiệp đại học được cấp theo ngành đào tạo chính. Hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học, như sau:

Xếp loại Điểm trung bình chung tích lũy

Tiếng Việt Tiếng Anh Xuất sắc High Distinction Từ 3,60 đến 4,00

Giỏi Distinction Từ 3,20 đến 3,59

Khá Credit Từ 2,50 đến 3,19

Trung bình Pass Từ 2,00 đến 2,49

2. Hạng tốt nghiệp của những sinh viên có kết quả học tập toàn khóa loại Xuất sắc, Giỏi sẽ bị giảm xuống một mức nếu rơi vào một trong các trường hợp sau:

- Có khối lượng của các học phần phải học lại (do bị điểm F) vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình.

- Bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học. 3. Kết quả học tập của sinh viên được ghi vào bảng “Kết quả học tập” theo từng học phần và có 02 cột điểm (thang điểm 10 và thang điểm chữ). Hệ thống phần mềm EDUSOFT sẽ lưu vết toàn bộ các điểm X, Y, Z của quá trình học lại nhưng trong bảng “Kết quả học tập” sẽ thể hiện điểm của lần học cuối cùng. 4. Nếu kết quả học tập của sinh viên thỏa mãn những quy định tại Khoản 1 Điều 27 của Quy chế này đối với một số chương trình đào tạo tương ứng với các ngành đào tạo khác nhau, thì sinh viên được cấp các Bằng tốt nghiệp khác nhau tương ứng với các ngành đào tạo đó.

5. Sinh viên còn nợ chứng chỉ GDQP-AN và GDTC, nhưng đã hết thời gian tối đa được phép học, trong thời hạn 5 năm tính từ ngày phải ngừng học, được trở về trường trả nợ để có đủ điều kiện xét tốt nghiệp. 6. Sinh viên không tốt nghiệp được cấp Giấy chứng nhận về các học phần đã học trong chương trình của trường.

Chương V CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC

Điều 29. Thông báo kết quả học tập Bảng “Kết quả đánh giá học phần” được công bố cho sinh viên tại Bảng thông báo của Bộ

môn quản lý học phần và Văn phòng Khoa. Các cột điểm quá trình được Giảng viên thông báo cho sinh viên trong giờ học trên lớp, trong giờ thực hành, thí nghiệm. Bản gốc bảng “Kết quả đánh giá học phần” được lưu tại Văn phòng khoa. Sinh viên và phụ huynh có thể truy cập vào website của Nhà trường (http://www.vimaru.edu.vn, mục “Tra cứu kết quả học tập”) để biết kết quả học tập của sinh viên.

59

Điều 30. Phúc tra và khiếu nại điểm. 1. Thời hạn nộp đơn: Sinh viên có thể làm đơn (theo mẫu) xin phúc tra bài thi kết thúc

học phần (điểm Y) của mình hoặc làm đơn khiếu nại kết quả thi của người khác trong vòng một tuần sau khi có kết quả thi.

2. Thủ tục xin phúc tra: Sinh viên nộp đơn và lệ phí phúc tra theo Quy định của Nhà trường: cho Phòng Đào tạo & CTSV (đối với các học phần thi rọc phách) hoặc cho Bộ môn tổ chức thi.

3. Chấm phúc tra: Trong khoảng thời gian của tuần tiếp theo, Trưởng bộ môn phải tổ chức chấm phúc tra cho

sinh viên một cách nghiêm túc, công bằng, chính xác. Hai giảng viên đã chấm thi lần 1 không tham gia chấm phúc tra (trừ trường hợp đặc biệt do Bộ môn quá ít giảng viên dạy học phần đó). Màu mực của bút chấm phúc tra phải khác với màu mực của bút chấm lần 1.

Nếu sau khi chấm phúc tra mà có sự thay đổi về điểm thì Trưởng Bộ môn phải lập biên bản (có chữ ký xác nhận của 02 giảng viên chấm phúc tra, 02 giảng viên chấm lần 1 và Trưởng bộ môn), sau đó nộp về Phòng Đào tạo & CTSV. Toàn bộ kết quả chấm phúc tra của toàn trường trong kỳ thi học kỳ sẽ được Phòng Đào tạo & CTSV thông báo bằng văn bản và gửi các bộ phận có liên quan để sửa điểm cho sinh viên.

4. Ghi chú: a) Nếu sau khi phúc tra, kết quả thay đổi (từ mức không đạt trở thành đạt) thì Bộ môn hoặc

Phòng Đào tạo & CTSV sẽ hoàn trả lại lệ phí phúc tra cho sinh viên. b) Sinh viên khiếu nại trực tiếp với giảng viên phụ trách học phần về điểm X sau khi giảng

viên công bố điểm trên lớp. Sau khi bảng ghi điểm X đã được nộp cho Phòng Đào tạo & CTSV và GVK, sinh viên không còn quyền khiếu nại về điểm X nữa.

c) Khi phát hiện có bất cứ sự khác biệt giữa bảng ghi điểm đã công bố và điểm được nhập, lưu trữ trong hệ thống máy tính cũng như trên Website của Nhà trường, sinh viên có trách nhiệm thông báo cho Khoa và Phòng Đào tạo & CTSV để kiểm tra lại.

Điều 31. Xử lý sinh viên vi phạm các quy định về thi, kiểm tra. 1. Trong khi dự kiểm tra thường xuyên, thi kết thúc học phần (gọi chung là thi) nếu vi

phạm quy chế, sinh viên sẽ bị xử lý đối với từng học phần đã vi phạm. 2. Sinh viên đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập 1 năm đối

với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai. 3. Trừ trường hợp như quy định tại Khoản 2 của Điều này, mức độ sai phạm và khung xử

lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm được thực hiện theo các quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, cụ thể như sau:

a) Khiển trách áp dụng đối với những sinh viên vi phạm lỗi một lần: - Nhìn bài của bạn, trao đổi với bạn trong khi thi. Sinh viên bị khiển trách trong khi thi học phần nào sẽ bị trừ 25% điểm thi của học phần đó. b) Cảnh cáo đối các sinh viên vi phạm một trong các lỗi sau đây:

60

- Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi học phần đó vẫn tiếp tục vi phạm. - Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn. - Chép bài của người khác. Những bài thi đã có kết luận là giống nhau thì bị xử lý như

nhau. Sinh viên bị kỷ luật cảnh cáo trong khi thi học phần nào sẽ bị trừ 50% điểm thi của học phần đó.

c) Đình chỉ thi đối với các sinh viên vi phạm một trong các lỗi sau đây: - Đã cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi học phần đó vẫn tiếp tục vi phạm. - Sử dụng các phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa

đựng thông tin để làm bài thi. - Mang vào phòng thi tài liệu (dù chưa sử dụng), vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, các vật

dụng nguy hại khác. - Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi. - Làm bài không đúng với nội dung đề thi của mình; giả mạo chữ ký của Cán bộ coi thi. - Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa các sinh viên khác.

Sinh viên bị kỷ luật đình chỉ thi thì nhận điểm Y = 0 và phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi lập biên bản.

Sinh viên vi phạm quy chế thi ngoài các hình phạt trên còn bị kỷ luật theo khung của Quy chế Rèn luyện sinh viên.

4. Lập biên bản và xử lý kết quả thi.

Đối với những sinh viên vi phạm quy chế thi, Cán bộ coi thi đều phải lập Biên bản và tùy mức độ nặng nhẹ phải đề xuất mức độ xử lý kỷ luật theo một trong các hình thức trên. Biên bản xử lý kỷ luật có giá trị ngay cả khi sinh viên không ký tên vào Biên bản, trong trường hợp này cán bộ coi thi cần ghi rõ “Sinh viên không ký tên”.

Các biên bản đối với hình thức khiển trách, cảnh cáo, đình chỉ thi được bỏ chung vào túi bài thi để cán bộ chấm thi biết và thực hiện xử lý khi lên điểm túi bài thi và được lưu tại Phòng Đào tạo & CTSV cùng danh sách điểm thi (với những học phần thi tập trung rọc phách), đối với những học phần do Khoa, Bộ môn tổ chức thì các Biên bản này do Khoa quản lý sinh viên lưu giữ.

Đối với hình thức từ đình chỉ học tập đến buộc thôi học thì Cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và đề xuất mức kỷ luật. Chủ nhiệm Khoa tổ chức họp Hội đồng kỷ luật cấp Khoa xem xét và đề xuất mức độ xử lý lên Hội đồng kỷ luật Trường (thông qua Phòng Đào tạo & CTSV). Hình thức kỷ luật cuối cùng do Hội đồng kỷ luật Trường quyết định.

Đối với trường hợp vi phạm khác, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, Hội đồng kỷ luật trường sẽ xem xét xử lý kỷ luật theo các hình thức đã nêu trên.

Cuối mỗi kỳ thi, Bộ môn có học phần thi có trách nhiệm gửi các Biên bản kỷ luật phòng thi cho Khoa phụ trách sinh viên. Với những học phần thi rọc phách do Nhà trường tổ chức thì Phòng Đào tạo & CTSV sẽ tổng hợp các biên bản xử lý sinh viên và gửi về các Khoa.

61

Sau mỗi kỳ thi Chủ nhiệm Khoa có trách nhiệm báo cáo thống kê bằng văn bản lên Ban Giám hiệu (thông qua Phòng Đào tạo & CTSV) tình hình vi phạm kỷ luật thi của sinh viên mà khoa mình phụ trách.

Điều 32. Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.

Sinh viên Trường Đại học Hàng hải phải học tập và rèn luyện tuân theo Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT và Quy chế công tác sinh viên của Trường Đại học Hàng hải ban hành kèm theo Quyết định số: 150/QĐ-ĐT & CTSV ngày 18 tháng 01 năm 2008.

Điều 33. Học bổng khuyến khích học tập (HBKKHT) 1. Khái niệm a) Điểm trung bình chung học kỳ (ĐTBCHK) để tính HBKKHT được tính sau mỗi học kỳ

ĐTBCHK = ∑

=

=n

ii

n

iii

n

nV

1

1.

Trong đó: · Vi là điểm của học phần i. · ni là số tín chỉ của học phần thứ i. · n là số học phần SV đăng ký học trong học kỳ xét học bổng (học phần học

theo tiến độ, học vượt, học lại, học cải thiện). b) Điểm thưởng (ĐT):

Là điểm thưởng cho cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, Hội sinh viên theo “Quy chế Công tác sinh viên” hiện hành của Nhà trường (tối đa là 0,2).

c) Điểm trung bình học bổng (ĐTBHB): Là điểm để xét cấp học bổng khuyến khích học tập, được tính theo công thức: ĐTBHB = ĐTBCHK + ĐT 2. Thủ tục xét cấp HBKKHT a) Đối tượng được xét cấp HBKKHT: - Là sinh viên đại học hệ chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Sinh viên thuộc diện

hưởng học bổng chính sách, diện trợ cấp xã hội, diện chính sách ưu đãi theo quy định hiện hành nếu có kết quả học tập, rèn luyện thuộc diện được xét, cấp học bổng tại Quy định này thì được xét cấp HBKKHT như những sinh viên khác).

b) Tiêu chuẩn xét, cấp HBKKHT: - Học theo đúng tiến độ hoặc vượt tiến độ, tổng số tín chỉ đăng ký trong học kỳ tối thiểu là 12

(không tính các học phần học lại, học vượt).

62

- Tất cả các học phần có điểm từ C trở lên. - Có ĐTBHB ≥ 2.50, Điểm rèn luyện ≥ 70. - Không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên. Ghi chú: Đối với các sinh viên diện chuyển ngành, chuyển trường thì trước khi xét học

bổng cho 2 học kỳ kế tiếp, ĐTBHB bị trừ đi 0,4 điểm. c) Các loại HBKKHT: - Loại Khá: Có ĐTBHB đạt loại Khá (2,50 ≤ ĐTBHB < 3,20) trở lên và điểm rèn luyện

đạt loại Khá trở lên (Điểm rèn luyện ≥ 70). - Loại Giỏi: Có điểm ĐTBHB đạt loại Giỏi (3,20 ≤ ĐTBHB < 3,60) trở lên và điểm rèn

luyện đạt loại Tốt trở lên (Điểm rèn luyện ≥ 80). - Loại Xuất sắc: Có điểm ĐTBHB đạt loại Xuất sắc (ĐTBHB ≥ 3,60) và điểm rèn luyện

đạt loại Xuất sắc (Điểm rèn luyện ≥ 90). Học bổng khuyến khích học tập được cấp 5 tháng cho mỗi học kỳ. Mức học bổng cho mỗi

loại theo quy định của Nhà trường. d) Quỹ HBKKHT: Quỹ học bổng khuyến khích học tập được trích từ nguồn thu học phí theo quy định của Bộ

GD & ĐT. e) Phương thức xét cấp HBKKHT: - Nhà trường sẽ xét HBKKHT theo thứ tự điểm ĐTBHB từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ

tiêu đã phân bổ cho từng ngành học (khoảng 10% tổng số sinh viên của ngành học). - Thứ tự ưu tiên khi xét: ĐTBHB, Điểm rèn luyện, Tổng số tín chỉ đăng ký trong học kỳ.

Trong trường hợp có nhiều sinh viên ở mức thấp nhất bằng điểm nhau (cả ba tiêu chí trên), nếu quá 02 chỉ tiêu thì lấy ở mức trên 1 bậc của ĐTBHB, ngược lại sẽ lấy toàn bộ.

Điều 34. Điều khoản thi hành. 1. Quy chế này có hiệu lực đối với tất cả các ngành có đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Khoá

48 hệ đại học thuộc Khoa Kinh tế vận tải biển và từ khóa 49 cho tất cả các ngành trong Trường). 2. Các vấn đề cụ thể, chi tiết khác như: quy trình đăng ký học phần, sắp xếp thời khóa biểu

sẽ được quy định và hướng dẫn trong những văn bản riêng. 3. Trong quá trình thực hiện, nếu có những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung đề nghị các đơn vị

và cá nhân đóng góp ý kiến bằng văn bản gửi cho Phòng Đào tạo & CTSV để trình Hiệu trưởng xem xét, ra quyết định./.

HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

PGS.TSKH. Đặng Văn Uy

63

II. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN TRỰC TUYẾN 1. Đăng nhập hệ thống

- Truy cập địa chỉ: http://dktt.vimaru.edu.vn (khuyến cáo sinh viên nên sử dụng trình duyệt web Internet Explorer).

- Sau lần đăng nhập đầu tiên hệ thống yêu cầu người dùng thay đổi mật khầu:

Chú ý: SV cần đảm bảo bí mật thông tin tài khoản cá nhân, tuyệt đối không nhờ người

khác đăng ký học phần hộ. Nhà trường không giải quyết những trường hợp SV lộ mật khẩu hay nhờ người khác đăng ký hộ... rồi làm mất kết quả đăng ký học phần.

Tên đăng nhập: Mã sinh viên.

Mật khẩu: Mã sinh viên.

64

2. Đăng ký học phần

Sau khi đăng nhập thành công xuất hiện cửa sổ:

- Để đăng ký học phần SV lựa chọn chức năng: “Sinh viên đăng ký học”.

(1) Chọn khóa học (mặc định là khóa hiện tại). Nếu SV muốn đăng ký học lại, học cải

thiện điểm thì chọn học cùng khóa dưới (Khóa 50, 51, 52). Nếu SV đăng ký học vượt thì chọn học cùng khóa trên (Khóa 48).

(2) Chọn học phần cần đăng ký. (3) Chọn ngày học. (4) Hiển thị lớp học phần.

1

2

3

4

65

Đối với học phần chỉ có lý thuyết:

(1) Sinh viên chọn một lớp học phần phù hợp (Thời gian, Địa điểm, Sĩ số, Số SV đã ĐK).

(2) Đăng ký học.

Đối với các học phần có thực hành:

(1) Chọn lớp học lý thuyết.

(2) Chọn lớp thực hành (lớp thực hành phải cùng nhóm với lớp học lý thuyết).

(3) Đăng ký học.

Chú ý: - SV nên đăng ký các học phần Giáo dục quốc phòng hoặc Thực tập (nếu có) trước rồi mới

đăng ký các học phần khác. SV không nên đăng ký học các học phần khác trong thời gian học Giáo dục QP và Thực tập (trừ các học phần học lại).

- Đối với các học phần có Đồ án (Thiết kế môn học), SV nên chọn nhóm Đồ án cùng với nhóm học lý thuyết để thuận lợi cho quá trình học tập.

- Sau khi đăng ký thành công một học phần SV nên chọn nút “Lọc lớp không trùng thời gian” thay cho nút “Hiển thị lớp học phần” để loại bỏ các lớp học phần trùng với các lớp đã ĐK.

1

2

2

1

3

66

- Khi nhấn vào nút “Đăng ký”, hệ thống sẽ thông báo việc đăng ký học phần đó có thành công hay không thành công.

- Nút học “Học nâng điểm” nằm ngay cạnh nút “Đăng ký” dành cho những trường hợp sinh viên đăng ký học cải thiện điểm (chỉ áp dụng đối với SV đạt điểm D).

3. Xem kết quả đăng ký

Tại trang chủ sinh viên lựa chọn chức năng “Kết quả đăng ký”.

67

- Xuất hiện cửa sổ hiển thị tất cả các học phần SV đăng ký học trong học kỳ:

(1) Nhấn vào đây nếu muốn lưu thời khóa biểu về máy tính dưới dạng file excel.

* SV nên in TKB ra giấy hoặc lưu lại trong máy tính (email) để làm căn cứ trong trường hợp khiếu nại về ĐKHP.

* Sau khi hết thời hạn đăng ký học phần, Phòng Đào tạo & CTSV sẽ cân đối lại, hủy hoặc ghép các lớp học phần có ít SV đăng ký. SV cần theo dõi sát sao các thông báo của Phòng Đào tạo & CTSV để có những điều chỉnh kịp thời.

1

68

4. Các vấn đề khác a. Thời gian đăng ký và đóng học phí:

- Tuần 10 và 11: Đăng ký học phần cho học kỳ 2. Tuần 12, 13: Điều chỉnh đăng ký học phần (đăng ký bổ sung, chuyển sang lớp học phần khác do lớp học phần đã đăng ký bị hủy...).

- Tuần 34 và 35: Đăng ký học phần cho học kỳ 1 năm học sau. Tuần 36, 37: Điều chỉnh đăng ký học phần.

- Tuần 44 và 45: Đăng ký học kỳ hè (nếu Nhà trường tổ chức).

- SV đóng học phí tại Phòng Tài vụ trong vòng 8 tuần kể từ khi học kỳ chính bắt đầu. Nếu SV không đóng học phí hoặc đóng học phí muộn, Nhà trường sẽ hủy toàn bộ ĐK học phần trong học kỳ.

b. Thời gian biểu:

BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU

Tiết học Thời gian Tiết học Thời gian

Tiết 1 06h30 - 07h15 Tiết 7 12h00 - 12h45

Tiết 2 07h20 - 08h05 Tiết 8 12h50 - 13h35

Tiết 3 08h10 - 08h55 Tiết 9 13h40 - 14h25

Tiết 4 09h05 - 09h50 Tiết 10 14h35 - 15h20

Tiết 5 09h55 - 10h40 Tiết 11 15h25 -16h10

Tiết 6 10h45 - 11h30 Tiết 12 16h15 - 17h00

c. Một số ký hiệu:

- LT - Lý thuyết; TH-Thực hành; TT: Thực tập.

- Tên lớp học phần = Tên học phần + Học kỳ + Năm học + Thứ tự nhóm (VD: Địa chất công trình-1-11 (N01): Lớp học phần Địa chất công trình, học kỳ 1, năm học 2011 – 2012, nhóm 1).

d. Địa chỉ liên hệ (nếu SV cần hỗ trợ thông tin hoặc giải quyết thắc mắc, khiếu nại):

- Trung tâm xử lý đăng ký học phần.

- Địa chỉ: Phòng 114B – Nhà A1 – Khu Hiệu bộ.

- Email: [email protected].

69

PHẦN IV

QUY CHẾ VỀ CÔNG TÁC SINH VIÊN

I. QUY CHẾ RÈN LUYỆN SINH VIÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số 150/QĐ-ĐT&CTSV ngày 18/01/2008 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Hàng hải)

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định quyền và nghĩa vụ của sinh viên (sau đây gọi tắt là sinh viên); nội

dung công tác sinh viên (sau đây gọi tắt là CTSV); hệ thống tổ chức, quản lý; thi đua, khen thưởng và kỷ luật. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên đại học và cao đẳng hệ chính quy thuộc Trường Đại học Hàng hải.

2. Quy định được xây dựng trên cơ sở cụ thể hoá “Quy chế học sinh, sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp” ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và bổ sung một số điều khoản để phù hợp với những đặc điểm của Nhà trường.

Điều 2. Mục đích CTSV là một trong những công tác trọng tâm của Nhà trường. Trường chăm lo, tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong học tập, nghiên cứu và sinh hoạt, nhằm thực hiện mục tiêu là đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và ý thức nghề nghiệp cao, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, sớm có khả năng đáp ứng, thích nghi với yêu cầu và thực tiễn lao động sản xuất.

Điều 3. Yêu cầu của CTSV 1. Sinh viên là nhân vật trung tâm trong Nhà trường, được Nhà trường bảo đảm điều kiện

thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại Trường. 2. CTSV phải thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định của Trường Đại học Hàng hải. 3. CTSV phải bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ trong các

khâu có liên quan đến sinh viên.

Chương II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA SINH VIÊN

Điều 4. Quyền của sinh viên 1. Được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện trúng

tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Hội đồng tuyển sinh Nhà trường. 2. Được Nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ thông tin cá

nhân về kết quả học tập, rèn luyện theo quy định của Nhà trường; được phổ biến nội quy, quy

70

chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, về các chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đến sinh viên.

3. Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm: a) Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt động học tập,

thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao; b) Được tham gia nghiên cứu khoa học, thi Olympic các môn học và các cuộc thi khác có

liên quan theo kế hoạch của Nhà trường. c) Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Nhà nước; d) Được đăng ký dự tuyển đi học ở nước ngoài, học chuyển tiếp ở các trình độ đào tạo cao

hơn theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định của Nhà trường. đ) Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ

Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; tham gia các tổ chức tự quản của sinh viên, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài Nhà trường theo quy định của pháp luật, phù hợp với mục tiêu đào tạo của Nhà trường;

e) Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học cùng lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định của quy chế về đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; được nghỉ hè (06 tuần), nghỉ tết (02 tuần), nghỉ các ngày lễ theo quy định của Nhà nước.

4. Được hưởng các chế độ, chính sách ưu tiên theo quy định của Nhà nước; được xét nhận học bổng khuyến khích học tập, học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ; vay vốn tín dụng phục vụ học tập; được miễn giảm phí khi sử dụng các dịch vụ công cộng về giao thông, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, công trình văn hoá theo quy định của Nhà nước và của Nhà trường.

5. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện lớp, tổ chức Đoàn, Hội sinh viên để kiến nghị với Nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng Nhà trường; được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của sinh viên.

6. Sinh viên không thuộc diện bắt buộc ở nội trú (nêu ở Điều 5, mục 5) được xét vào ở tại khu nội trú theo thứ tự ưu tiên dựa trên quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Sinh viên đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được Nhà trường cấp bằng tốt nghiệp, bảng kết quả học tập và rèn luyện, hồ sơ sinh viên và các giấy tờ có liên quan khác và giải quyết các thủ tục hành chính theo quy định.

8. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi, rèn luyện tốt và được hưởng các chính sách ưu tiên khác theo quy định về tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức.

Điều 5. Nghĩa vụ của sinh viên 1. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế,

nội quy, điều lệ của Nhà trường. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của Nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

71

2. Khi đến trường học tập và công tác, sinh viên phải mặc đồng phục (quần, áo, giầy dép, mũ) và đeo thẻ sinh viên theo đúng quy định của Nhà trường; sinh viên ngành đi biển phải đi giầy đen; sinh viên các ngành khác đi giầy hoặc dép quai hậu.

3. Sinh viên có nghĩa vụ tham gia trực an ninh chung, trực an ninh khu nội trú (đối với sinh viên ở nội trú) theo kế hoạch phân công của Nhà trường, góp phần giữ gìn và bảo vệ tài sản của Nhà trường; xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của Nhà trường.

4. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của Nhà trường; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống.

5. Sinh viên các ngành đi biển (Điều khiển tàu biển và Khai thác Máy tàu biển) phải rèn luyện theo chế độ quy định của ngành nghề và được ở nội trú trong 02 năm đầu đối với hệ Đại học, 01 năm đầu đối với hệ Cao đẳng.

6. Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khoẻ khi nhập học và khám sức khoẻ định kỳ trong thời gian học tập theo quy định của Nhà trường. Sinh viên ngành đi biển phải thoả mãn các quy định tuyển sinh riêng của Trường theo yêu cầu của nghề nghiệp đi biển.

7. Đóng học phí và các chi phí có liên quan theo đúng thời hạn quy định. 8. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với năng

lực và sức khoẻ theo yêu cầu của Nhà trường. 9. Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước khi được

hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước, nếu không chấp hành phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định.

10. Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động khác của sinh viên, cán bộ, giáo viên; kịp thời báo cáo với khoa, Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên (ĐT&CTSV), Hiệu trưởng Nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác của sinh viên, cán bộ, giáo viên trong trường.

11. Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn giao thông, phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

Điều 6. Các hành vi sinh viên không được làm 1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên Nhà

trường và các sinh viên khác.

2. Gian lận trong học tập như: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin điểm; học, thi, thực tập, trực hộ người khác hoặc nhờ người khác học, thi, thực tập, trực hộ; sao chép, nhờ hoặc làm hộ tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp; tổ chức hoặc tham gia tổ chức thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác.

3. Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; say rượu, bia khi đến lớp hoặc tại khu nội trú.

4. Gây rối an ninh, trật tự trong Trường hoặc nơi công cộng.

5. Tham gia đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép.

72

6. Đánh bài trong giờ học hoặc giờ tự học tại Khu nội trú, đánh bạc dưới mọi hình thức.

7. Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng hoặc lôi kéo người khác sử dụng vũ khí, chất nổ, các chất ma tuý, các loại hoá chất cấm sử dụng, các tài liệu, ấn phẩm, thông tin phản động, đồi trụy và các tài liệu cấm khác theo quy định của Nhà nước; tổ chức, tham gia truyền bá các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động tôn giáo trong Nhà trường và các hành vi vi phạm đạo đức khác.

8. Thành lập, tham gia các hoạt động mang tính chất chính trị trái pháp luật; tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể mang danh nghĩa Nhà trường khi chưa được Hiệu trưởng cho phép.

Chương III NỘI DUNG CÔNG TÁC SINH VIÊN

Điều 7. Công tác tổ chức hành chính 1. Tổ chức tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào

tạo và Nhà trường, sắp xếp bố trí vào các lớp khóa học; chỉ định Ban cán sự lớp lâm thời (lớp trưởng, lớp phó) trong thời gian đầu khoá học; làm thẻ cho sinh viên.

2. Tổ chức tiếp nhận sinh viên vào ở tại Khu nội trú theo quy định. 3. Thống kê, tổng hợp dữ liệu, quản lý hồ sơ của sinh viên. 4. Tổ chức phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên 5. Giải quyết các công việc hành chính có liên quan cho sinh viên.

Điều 8. Công tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên 1. Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của sinh viên; phân loại, xếp loại sinh viên

cuối mỗi học kỳ và cuối mỗi năm học, khoá học; tổ chức thi đua, khen thưởng cho tập thể và cá nhân sinh viên đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện; xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm quy chế, nội quy.

2. Tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên” vào đầu khoá học, định kỳ hàng năm theo kế hoạch và cuối khóa học. Tổ chức đối thoại định kỳ giữa Hiệu trưởng Nhà trường, Trưởng các khoa chuyên môn trực tiếp quản lý sinh viên với sinh viên.

3. Tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, thi Olympic các môn học, tham gia các câu lạc bộ học thuật và các hoạt động khuyến khích học tập khác.

4. Tổ chức triển khai công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên; tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ và các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác.

5. Theo dõi công tác phát triển Đảng trong sinh viên; tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tham gia tổ chức Đảng, các đoàn thể trong trường; phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên và các tổ chức chính trị – xã hội khác có liên quan trong các hoạt động phong trào của sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên có môi trường rèn luyện, phấn đấu.

73

6. Tổ chức tư vấn về học tập, nghề nghiệp và việc làm cho sinh viên. Tổ chức gặp mặt giữa các nhà tuyển dụng lao động với sinh viên.

Điều 9. Công tác y tế, thể thao 1. Tổ chức thực hiện công tác y tế trường học; tổ chức khám sức khoẻ cho sinh viên khi

vào nhập học; chăm sóc, phòng chống dịch, bệnh và khám sức khoẻ định kỳ cho sinh viên trong thời gian học tập theo quy định; xử lý những trường hợp không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ để học tập. Đối với sinh viên ngành đi biển, khi nhập học nếu không đủ tiêu chuẩn sức khoẻ theo yêu cầu thì Nhà trường sẽ bố trí chuyển sang ngành học khác cùng nhóm ngành tuyển sinh.

2. Tạo điều kiện cơ sở vật chất cho sinh viên luyện tập thể dục, thể thao; tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động thể dục, thể thao.

3. Tổ chức nhà ăn tập thể cho sinh viên bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

Điều 10. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với sinh viên 1. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước quy định đối với sinh viên về

học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế, tín dụng đào tạo và các chế độ khác có liên quan đến sinh viên.

2. Tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên tàn tật, khuyết tật, sinh viên diện chính sách, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của Nhà nước.

Điều 11. Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội

1. Phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương trên địa bàn Thành phố Hải Phòng, các quận, huyện, các phường lân cận Trường có sinh viên ngoại trú xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự và an toàn cho sinh viên; giải quyết kịp thời các vụ việc liên quan đến sinh viên.

2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông, phòng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác có liên quan đến sinh viên; hướng dẫn sinh viênchấp hành pháp luật và nội quy, quy chế.

3. Tư vấn pháp lý, tâm lý, xã hội cho sinh viên.

Điều 12. Thực hiện công tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú 1. Sinh viên sống tại Khu nội trú thực hiện theo quy chế quản lý sinh viên nội trú của Nhà

trường. Ban quản lý Khu nội trú cùng với các đơn vị chức năng của Nhà trường có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc để đảm bảo an ninh, trật tự nội vụ, vệ sinh tại Khu nội trú.

2. Công tác sinh viên ngoại trú thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định phân cấp hiện hành của Nhà trường. Trưởng các khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc tổ chức quản lý, theo dõi và kiểm tra việc học tập, ăn, ở của sinh viên ngoại trú; phối hợp với các đơn vị chức năng của Nhà trường, với chính quyền và công an địa phương giải quyết các vụ việc có liên quan đến sinh viên ngoại trú do đơn vị phụ trách.

74

Chương IV HỆ THỐNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ

Điều 13. Hệ thống tổ chức, quản lý công tác sinh viên Hệ thống tổ chức, quản lý công tác sinh viên của Trường gồm có: - Ban giám hiệu (Hiệu trưởng và 01 Phó hiệu trưởng phụ trách CTSV). - Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên (ĐT & CTSV). - Các tổ chức Đoàn thể: Đoàn TN - Hội sinh viên từ cấp chi đoàn đến cấp Trường.. - Bộ phận CTSV tại các khoa: gồm 01 Phó Trưởng khoa phụ trách CTSV, 01 trợ lý CTSV,

quản sinh chuyên trách, các giáo vụ khoa, cố vấn học tập (CVHT), ban cán sự lớp – đoàn – chi hội sinh viên thuộc khoa.

- Ban quản lý Khu nội trú.

Điều 14. Trách nhiệm của Hiệu trưởng 1. Chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức quản lý các hoạt động của công tác sinh viên theo chủ

trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đảm bảo công khai, minh bạch và dân chủ trong CTSV; quyết định các biện pháp thích hợp nhằm đưa công tác sinh viên vào nề nếp, đảm bảo cho sinh viên thực hiện tốt và đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình;

2. Bảo đảm các điều kiện để phát huy vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Hội sinh viênViệt Nam trong công tác sinh viên; chú trọng công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên.

3. Quyết định sự tham gia của sinh viên mang tính chất đại diện cho Trường khi có sự huy động của địa phương, các cấp, ngành hoặc tổ chức khác.

4. Hiệu trưởng giao cho một Phó Hiệu trưởng giúp Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo, tổ chức và triển khai công tác quản lý và rèn luyện sinh viên, giải quyết các công việc hàng ngày có liên quan đến công tác này.

Điều 15. Đơn vị phụ trách và liên quan đến CTSV 1. Phòng Đào tạo & CTSV là đơn vị tham mưu cho Ban giám hiệu về các chủ trương, biện

pháp và kế hoạch tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục toàn diện cho sinh viên; giải quyết các thủ tục hành chính về CTSV, là cầu nối giữa Nhà trường và Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao thông Vận tải và các khoa, Ban quản lý Khu nội trú, các tổ chức đoàn thể và các đơn vị liên quan về CTSV.

2. Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên (Đoàn TN – Hội sinh viên) hoạt động theo điều lệ của tổ chức đoàn thể với bộ máy từ cấp cơ sở đến cấp Trường. Đoàn TN - Hội sinh viên các cấp phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp trong việc tổ chức triển khai CTSV, đặc biệt trong công tác tổ chức các hoạt động phong trào nhằm định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên.

75

3. Các khoa là đơn vị trực tiếp tổ chức triển khai và thực hiện các kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể về CTSV. Trưởng khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng Nhà trường về việc chỉ đạo Bộ phận CTSV khoa thực hiện nhiệm vụ theo trách nhiệm được phân cấp theo Quyết định số 154/QĐ-ĐHHH ngày 29 tháng 01 năm 2007.

4. Ban quản lý Khu nội trú (BQLKNT) là đơn vị tổ chức quản lý sinh viên diện ở nội trú, tổ chức quản lý và rèn luyện sinh viên khối ngành đi biển trong 02 năm đầu (hệ đại học) và 01 năm đầu (hệ cao đẳng). Trưởng Ban quản lý Khu nội trú chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về CTSV trong Khu nội trú và các hoạt động phối hợp khác với các đoàn thể, đơn vị trong Trường.

Nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị phụ trách và liên quan đến CTSV thực hiện theo Quyết định số 154/QĐ-ĐHHH ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải ban hành Quy định về phân cấp quản lý sinh viên.

Điều 16. Cố vấn học tập Cố vấn học tập trực tiếp điều hành lớp; chịu trách nhiệm quản lý sinh viên của lớp (cả sinh

viên nội, ngoại trú); đánh giá rèn luyện của sinh viên; giáo dục cho sinh viên ý thức chính trị, ý thức về Trường, khoa, lớp học; ý thức về nghề nghiệp và tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện.

Nhiệm vụ cụ thể của Cố vấn học tập thực hiện theo Quyết định số 154/QĐ-ĐHHH ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải ban hành Quy định về phân cấp quản lý sinh viên.

Điều 17. Lớp khóa học và lớp học phần 1. Lớp khóa học được tổ chức bao gồm những sinh viên cùng ngành học và khoá học,

được duy trì ổn định trong cả khoá học. Đối với sinh viên học theo học chế tín chỉ, ngoài việc sắp xếp vào lớp khóa học để tổ chức, quản lý về thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, những sinh viên đăng ký cùng học một học phần được sắp xếp vào lớp học phần theo từng học kỳ.

2. Ban cán sự lớp khóa học gồm: a) Lớp trưởng và từ 1 đến 2 lớp phó do tập thể sinh viên trong lớp bầu.Trưởng khoa ra

quyết định công nhận. Riêng học kỳ thứ nhất của khoá học, Trưởng khoa chỉ định ban cán sự lớp tạm thời. Nhiệm kỳ ban cán sự lớp khóa học theo năm học;

b) Nhiệm vụ của ban cán sự lớp khóa học: - Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện, các hoạt động sinh hoạt, đời sống và

các hoạt động xã hội theo kế hoạch của trường, khoa, phòng, ban; - Đôn đốc sinh viên trong lớp chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế về học tập, rèn

luyện. Xây dựng nề nếp tự quản trong lớp; - Tổ chức, động viên giúp đỡ những sinh viên gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện. Thay

mặt cho sinh viên của lớp liên hệ với Cố vấn học tập và các giáo viên bộ môn; đề nghị các khoa, Phòng ĐT&CTSV, các đơn vị liên quan và ban giám hiệu Nhà trường giải quyết những vấn đề có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của sinh viên trong lớp;

76

- Phối hợp chặt chẽ và thường xuyên với ban cán sự Đoàn TN, chi hội sinh viên trong hoạt động của lớp;

- Báo cáo đầy đủ, chính xác tình hình học tập, rèn luyện theo định kỳ và những việc đột xuất của lớp với khoa và Nhà trường theo yêu cầu kế hoạch.

c) Quyền của ban cán sự lớp khóa học: Được ưu tiên cộng điểm khi xét học bổng, xét phân loại thi đua theo quy định tại Mục 1,

Điều 18 của Quy chế này. 3. Ban cán sự lớp học phần gồm lớp trưởng và 01 lớp phó do giảng viên phụ trách giảng

dạy học phần chỉ định. Ban cán sự lớp học phần có trách nhiệm báo cáo việc chấp hành nội quy, quy chế của sinh viên trong lớp với khoa, phòng, ban liên quan khi có yêu cầu. Ban cán sự lớp học phần được ưu tiên cộng điểm vào điểm học phần theo quy định tại Mục 1, Điều 18 của Quy chế này.

Chương V THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT

Điều 18. Nội dung, hình thức thi đua, khen thưởng 1. Thi đua, khen thưởng thường xuyên đối với cá nhân và tập thể lớp khóa học có thành

tích cần biểu dương, khuyến khích kịp thời. Cụ thể: a) Đoạt giải trong các cuộc thi sinh viên giỏi, Olympic các môn học, có công trình nghiên

cứu khoa học có giá trị. b) Đóng góp có hiệu quả trong công tác Đảng, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, trong hoạt

động thanh niên xung kích, sinh viên tình nguyện, giữ gìn an ninh trật tự, các hoạt động trong lớp, khoa, trong ký túc xá, trong hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao.

c) Có thành tích trong việc cứu người bị nạn, dũng cảm bắt kẻ gian, chống tiêu cực, tham nhũng; d) Các thành tích đặc biệt khác. Nội dung và hình thức khen thưởng do Hiệu trưởng quyết định cho từng từng năm học,

từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở đề nghị của Phòng Đào tạo & CTSV và Ban thường vụ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nhà trường.

2. Thi đua, khen thưởng toàn diện định kỳ đối với cá nhân và tập thể lớp khóa học được tiến hành trên cơ sở kết quả phân loại từng học kỳ trong năm học, cụ thể như sau:

a) Đối với cá nhân sinh viên: - Không xét danh hiệu thi đua, xét học bổng khuyến khích học tập đối với sinh viên bị kỷ

luật từ mức khiển trách trở lên hoặc có điểm thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất trong năm học đó dưới mức trung bình.

- Danh hiệu cá nhân gồm 3 loại: Khá, Giỏi, Xuất sắc tính dựa theo tiêu chí điểm trung bình chung học tập (ĐTBCHT) và điểm rèn luyện (ĐRL) như sau:

+ Đạt danh hiệu sinh viên Khá, nếu xếp loại học tập khá trở lên (niên chế: ĐTBCHT≥7.00, tín chỉ: ĐTBCHT≥2.50) và rèn luyện từ Khá trở lên (ĐRL≥70).

77

+ Đạt danh hiệu sinh viên Giỏi, nếu xếp loại học tập giỏi trở lên (niên chế: ĐTBCHT≥8.00, tín chỉ: ĐTBCHT≥3.20) và rèn luyện từ Tốt trở lên (ĐRL≥80).

+ Đạt danh hiệu sinh viên Xuất sắc, nếu xếp loại học tập xuất sắc trở lên (niên chế: ĐTBCHT≥9.00, tín chỉ: ĐTBCHT≥3.60) và rèn luyện đạt loại Xuất sắc (ĐRL≥90).

Điểm trung bình học tập và điểm rèn luyện mỗi học kỳ được xác định theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với đào tạo theo niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ. Điểm trung bình học tập và điểm rèn luyện cả năm học là trung bình cộng của điểm trung bình học tập và điểm rèn luyện các học kỳ của năm học đó.

- Danh hiệu cá nhân của sinh viên được ghi vào hồ sơ sinh viên. b) Đối với tập thể lớp khóa học: - Danh hiệu tập thể lớp khóa học gồm 2 loại: Lớp khóa học Tiên tiến và Lớp khóa học

Xuất sắc: - Đạt danh hiệu Lớp khóa học Tiên tiến nếu đạt các tiêu chuẩn sau: + Có từ 25% sinh viên đạt danh hiệu sinh viên Khá trở lên; + Có cá nhân đạt danh hiệu sinh viên Giỏi trở lên; + Không có cá nhân xếp loại học tập kém hoặc rèn luyện kém, bị kỷ luật cao hơn mức cảnh cáo. + Tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện, tổ chức nhiều hoạt động thi

đua, tích cực hưởng ứng phong trào trong Nhà trường. - Đạt danh hiệu Lớp khóa học Xuất sắc nếu đạt các tiêu chuẩn của danh hiệu lớp khóa

học Tiên tiến và có từ 10% sinh viên đạt danh hiệu sinh viên Giỏi trở lên, có cá nhân đạt danh hiệu sinh viên Xuất sắc.

c) Cán bộ lớp khóa học, cán bộ lớp học phần, cán bộ Đoàn TN - Hội sinh viên được cộng điểm thưởng khi xét phân loại rèn luyện và xét thi đua. Tiêu chí đánh giá và mức điểm thưởng nêu chi tiết trong Phụ lục 2 của Quy chế này.

Điều 19. Trình tự, thủ tục xét khen thưởng 1. Đăng ký thi đua năm học: Vào đầu mỗi năm học, các khoa chỉ đạo các Cố vấn học tập tổ chức cho các lớp khóa học

đăng ký danh hiệu thi đua trong cả năm học, tập hợp gửi về khoa để theo dõi và đánh giá cuối năm học.

2. Thủ tục xét khen thưởng: a) Ngay sau khi kết thúc học kỳ I và kết thúc năm học, Cố vấn học tập chỉ đạo ban cán sự

lớp khóa học tổ chức họp lớp để xét phân loại học tập và rèn luyện cho từng cá nhân và tập thể lớp trong từng học kỳ, gửi bảng tổng hợp phân loại học tập, rèn luyện cuối kỳ và năm học về Hội đồng khoa xem xét (Thời hạn: học kỳ I trước 15/03, học kỳ II trước 30/08 hàng năm)

b) Hội đồng cấp khoa tổ chức họp, xét phân loại học tập, rèn luyện cá nhân và tập thể cuối kỳ I và cuối năm học và gửi hồ sơ đề nghị về Phòng Đào tạo & CTSV để trình Hội đồng Nhà trường xem xét (Học kỳ I: trước 30/03, Học kỳ II: trước 15/09 hàng năm).

78

c) Phòng ĐT & CTSV tập hợp số liệu phân loại học tập, rèn luyện từ các khoa và trình Hội đồng cấp Trường xem xét việc phân loại thi đua, đồng thời xét học bổng khuyến khích học tập, đề nghị Hiệu trưởng công nhận danh hiệu thi đua, xét cấp học bổng khuyến khích học tập đối với cá nhân và tập thể lớp khóa học (Học kỳ I: trước 15/04, Học kỳ II: trước 30/09 hàng năm).

Điều 20. Hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm 1. Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tuỳ tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi

phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ

nhẹ. (sinh viên bị phạt điểm rèn luyện từ 15 đến 20 điểm sau khi đã lao động giảm điểm theo quy định). Sau 03 tháng kể từ ngày ký quyết định kỷ luật, nếu sinh viên không tái phạm hoặc không bị kỷ luật khác thì đương nhiên được chấm dứt hiệu lực quyết định kỷ luật.

b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm có tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng. (sinh viên bị phạt điểm rèn luyện từ 21 đến 25 điểm sau khi đã lao động giảm điểm theo quy định). Sau 06 tháng kể từ ngày ký quyết định kỷ luật, nếu sinh viên không tái phạm hoặc không bị kỷ luật khác thì đương nhiên được chấm dứt hiệu lực quyết định kỷ luật.

c) Đình chỉ học tập 01 năm học: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm (sinh viên bị phạt điểm rèn luyện từ 26 đến 30 điểm sau khi đã lao động giảm điểm theo quy định).

d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi phạm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến Nhà trường và xã hội; vi phạm pháp luật bị xử phạt tù (kể cả trường hợp bị xử phạt tù được hưởng án treo). (Sinh viên bị phạt điểm rèn luyện từ 31 điểm trở lên sau khi đã lao động giảm điểm theo quy định).

2. Hình thức kỷ luật của sinh viên được ghi vào hồ sơ sinh viên. Các khoa chủ động liên lạc với gia đình sinh viên bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên để thông báo trước khi kỷ luật ở mức cao hơn. Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập 01 năm học và buộc thôi học, ngoài việc triển khai quyết định đối với sinh viên, các khoa gửi 01 bản quyết định về địa phương và 01 cho gia đình sinh viên biết để quản lý, giáo dục.

3. Nội dung vi phạm và điểm thưởng, phạt rèn luyện thực hiện theo Khung đánh giá rèn luyện sinh viên Đại học Hàng hải (Phụ lục I kèm theo quy chế này).

4. Trường hợp Hiệu trưởng phân cấp cho BQLKNT có thẩm quyền xử lý kỷ luật trong phạm vi nhất định thì trình tự, thủ tục xem xét kỷ luật đối với sinh viên ở Khu nội trú được tiến hành giống như cấp khoa trong quy chế này.

Điều 21. Trình tự, thủ tục và hồ sơ xét kỷ luật 1. Thủ tục xét kỷ luật: a) Sinh viên có hành vi vi phạm phải làm bản tự kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật

trước khoa.

79

b) Cố vấn học tập chủ trì họp với tập thể lớp khóa học, phân tích và đề nghị hình thức kỷ luật gửi lên Hội đồng khoa.

c) Định kỳ hàng tuần, các khoa xem xét điểm thưởng phạt theo Khung đánh giá rèn luyện sinh viên, thông báo công khai cho sinh viên biết lỗi và điểm thưởng phạt, tổ chức cho sinh viên lao động giảm điểm theo quy định, ra quyết định nếu vi phạm ở mức khiển trách và cảnh cáo sau khi đã lao động giảm điểm. Đối với các trường hợp đề nghị cao hơn mức cảnh cáo hoặc các trường hợp đặc biệt khác, Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên cấp khoa họp để xét kỷ luật gồm các thành viên của Hội đồng và đại diện tập thể lớp có sinh viên vi phạm và sinh viên có hành vi vi phạm. Sinh viên vi phạm kỷ luật đã được mời mà không đến dự (nếu không có lý do chính đáng) thì Hội đồng vẫn tiến hành họp và xét thêm khuyết điểm thiếu ý thức tổ chức kỷ luật. Hội đồng kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật, tập hợp hồ sơ gửi về Phòng Đào tạo & CTSV để đề nghị Hiệu trưởng, Hội đồng cấp Trường ra quyết định kỷ luật bằng văn bản.

d) Trên cơ sở đề nghị từ các khoa, Phòng Đào tạo & CTSV trình Hiệu trưởng ký quyết định kỷ luật sinh viên mức đình chỉ học tập 01 năm hoặc buộc thôi học. Các trường hợp đặc biệt, Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật Nhà trường tổ chức họp để xét kỷ luật, thành phần bao gồm: các thành viên của Hội đồng, đại diện tập thể lớp có sinh viên vi phạm và sinh viên có hành vi vi phạm. Sinh viên vi phạm kỷ luật đã được mời mà không đến dự (nếu không có lý do chính đáng) thì Hội đồng vẫn tiến hành họp và xét thêm khuyết điểm thiếu ý thức tổ chức kỷ luật. Hội đồng kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật, đề nghị Hiệu trưởng ra quyết định kỷ luật bằng văn bản.

2. Hồ sơ xử lý kỷ luật của sinh viên: Các lỗi vi phạm của sinh viên được bộ phận CTSV khoa ghi dựa trên Khung đánh giá rèn

luyện sinh viên và công bố công khai cho sinh viên biết. Trong trường hợp có đủ chứng cứ sinh viên vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế, trợ lý CTSV khoa (Phòng Đào tạo & CTSV) sau khi trao đổi với Trưởng khoa (Hiệu trưởng), đại diện tổ chức Đoàn TN - Hội sinh viên lập hồ sơ trình Trưởng khoa (Hiệu trưởng) quyết định hình thức xử lý. Đối với các trường hợp đề nghị xử lý cao hơn mức cảnh cáo hoặc trường hợp đặc biệt khác, bộ phận CTSV khoa lập hồ sơ kỷ luật gửi về Phòng Đào tạo & CTSV gồm:

a) Bản tự kiểm điểm (trong trường hợp sinh viên có khuyết điểm không chấp hành việc làm bản tự kiểm điểm thì Hội đồng vẫn họp để xử lý trên cơ sở các chứng cứ thu thập được);

b) Biên bản của tập thể lớp họp kiểm điểm sinh viên có hành vi vi phạm; c) Ý kiến của Cố vấn học tập, khoa phụ trách sinh viên ; d) Các tài liệu có liên quan.

Điều 22. Hiệu lực của quyết định kỷ luật 1. Đối với trường hợp có quyết định khiển trách hoặc cảnh cáo, quyết định được tính khi

xét phân loại, xét học bổng... trong học kỳ mà quyết định được ký ban hành. 2. Đối với trường hợp đình chỉ học tập cho về địa phương: khi hết thời hạn đình chỉ, sinh

viên phải xuất trình chứng nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú về việc chấp hành tốt nghĩa vụ công dân tại địa phương để Nhà trường xem xét, tiếp nhận vào học tiếp.

80

3. Quyết định kỷ luật phải có điều khoản ghi rõ thời gian sinh viên bị thi hành kỷ luật, tính từ khi ban hành quyết định kỷ luật đến thời điểm hết thời hạn bị kỷ luật theo quy định.

Điều 23. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên

1. Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên cấp khoa gồm:

a) Chủ tịch Hội đồng: là Trưởng khoa hoặc Phó Trưởng khoa được Trưởng khoa uỷ quyền.

b) Thường trực Hội đồng: là trợ lý CTSV khoa (hoặc cán bộ quản sinh chuyên trách).

c) Các uỷ viên: là đại diện Đoàn TN - Hội sinh viên khoa, quản sinh, giáo vụ khoa, Cố vấn học tập (đối với sinh viên ngành đi biển có thêm đại diện quản sinh của BQLKNT trực tiếp theo dõi sinh viên khoa). Hội đồng họp có thể mời thêm Lớp trưởng, Bí thư chi đoàn của lớp có liên quan đến sinh viên song chỉ được tham gia ý kiến, không được quyền biểu quyết.

2. Cơ cấu tổ chức Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên cấp Trường: Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên để theo dõi công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật đối với sinh viên trong trường.

a) Chủ tịch Hội đồng: là Hiệu trưởng hoặc phó Hiệu trưởng Nhà trường do Hiệu trưởng uỷ quyền;

b) Thường trực Hội đồng: là Trưởng phòng Đào tạo & CTSV (hoặc Phó Trưởng phòng Đào tạo & CTSV được Trưởng phòng uỷ quyền).

c) Các uỷ viên: là đại diện các Khoa, Phòng, Ban; Đoàn TN - Hội SV cấp Trường.

Hội đồng có thể mời đại diện lớp khóa học (lớp trưởng hoặc bí thư chi đoàn) và Cố vấn học tập lớp của những lớp có sinh viên được khen thưởng hoặc kỷ luật. Các thành phần này được tham gia phát biểu ý kiến, đề xuất mức khen thưởng hoặc kỷ luật nhưng không được quyền biểu quyết.

3. Nhiệm vụ của Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên:

a) Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên cấp khoa (cấp Trường) là cơ quan tư vấn giúp Trưởng khoa (Hiệu trưởng) triển khai công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với sinh viên và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng khoa (Hiệu trưởng).

b) Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên họp mỗi học kỳ một lần. Khi cần thiết, Hội đồng thi đua, khen thưởng và kỷ luật sinh viên có thể họp các phiên bất thường.

Điều 24. Quyền khiếu nại về thi đua, khen thưởng

Cá nhân và tập thể sinh viên nếu xét thấy các hình thức khen thưởng và kỷ luật không thoả đáng có quyền khiếu nại lên Phòng Đào tạo & CTSV, các phòng, ban chức năng hoặc Hiệu trưởng; nếu cấp Trường đã xem xét lại mà chưa thoả đáng có thể khiếu nại lên cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

81

Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 25. Công tác phối hợp Các đơn vị và cá nhân liên quan chủ động phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, gia

đình sinh viên, các cơ quan có liên quan trên địa bàn để tổ chức thực hiện tốt công tác sinh viên.

Điều 26. Chế độ báo cáo 1. Kết thúc tháng, Ban quản lý Khu nội trú, các khoa gửi báo cáo Công tác sinh viên về

Phòng Đào tạo & CTSV để tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu. 2. Các khoa, BQLKNT và các đơn vị liên quan kịp thời báo cáo Ban giám hiệu và Phòng

Đào tạo & CTSV theo yêu cầu kế hoạch hoặt đột xuất những vụ việc xảy ra có liên quan đến sinh viên.

3. Kết thúc năm học, các khoa, BQLKNT tổ chức tổng kết, đánh giá công tác sinh viên, báo cáo gửi về Phòng Đào tạo & CTSV để trình Ban giám hiệu và báo cáo các Bộ, ngành liên quan.

Điều 27. Công tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật 1. Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo & CTSV theo thẩm quyền tổ chức thanh tra, kiểm tra việc

thực hiện công tác sinh viên. 2. Các khoa, đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác sinh viên được xét khen thưởng

theo quy định. 3. Các cá nhân vi phạm quy định về công tác sinh viên tuỳ theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy

định./. HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký) PGS.TSKH. Đặng Văn Uy

82

II. QUY CHẾ CÔNG TÁC SINH VIÊN NỘI TRÚ (Ban hành kèm theo Quyết định số 429 /ĐHHH-ĐT&CTSV ngày 12 tháng 03 năm 2009

của Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải)

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Đối tượng áp dụng

1. Sinh viên nội trú là những sinh viên đại học, cao đẳng hệ chính quy đang học tập tại Trường (kể cả các sinh viên diện tạm ngừng học), hiện đang ở trong Khu nội trú của Trường Đại học Hàng hải. Về cơ bản, sinh viên nội trú thuộc 1 trong 2 diện sau:

a. Sinh viên diện bắt buộc nội trú: gồm toàn bộ sinh viên đại học năm thứ Nhất, năm thứ Hai thuộc các ngành Điều khiển tàu biển và Khai thác Máy tàu biển.

b. Sinh viên diện không bắt buộc nội trú: gồm sinh viên các ngành đi biển từ năm thứ Ba trở lên và sinh viên các ngành trên bờ có nhu cầu xin đăng ký ở nội trú và được Ban quản lý Khu nội trú (Ban QLKNT) xét và đồng ý cho vào ở nội trú. Sinh viên diện này được bố trí phòng ở độc lập với sinh viên diện bắt buộc nội trú.

2. Thứ tự ưu tiên khi xem xét nguyện vọng ở nội trú như sau:

a. Sinh viên là thương binh, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh xếp hạng.

b. Sinh viên là người dân tộc; người có hộ khẩu thường trú KV1.

c. Sinh viên có hoàn cảnh gia đình thuộc diện khó khăn theo quy định của Chính phủ; sinh viên có hộ khẩu ngoài địa bàn Hải Phòng.

d. Sinh viên có thành tích trong học tập, công tác đoàn thể, xã hội.

3. Sinh viên nội trú phải chịu sự quản lý của Nhà trường, có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước và Quy định công tác sinh viên nội trú hiện hành của Nhà trường.

Điều 2. Mục đích, yêu cầu

1. Công tác sinh viên (CTSV) nội trú nhằm các mục tiêu sau đây:

a. Rèn luyện ý thức kỷ luật, đạo đức lối sống và tác phong công nghiệp cho sinh viên khối ngành đi biển, sẵn sàng đáp ứng tốt yêu cầu nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.

b. Xây dựng nề nếp, kỷ cương trong việc quản lý sinh viên, tạo môi trường sinh hoạt, học tập lành mạnh và thân thiện; đảm bảo việc nắm bắt thường xuyên và kịp thời tình hình sinh viên; ngăn chặn mọi biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh trong sinh viên nội trú, đặc biệt là các tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma tuý...

2. Công tác quản lý sinh viên nội trú phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật và Quy chế công tác sinh viên nội trú hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mọi hành vi vi phạm pháp luật,

83

vi phạm quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải phải được phát hiện và xử lý kịp thời, công bằng và nghiêm minh.

3. Nhà trường thường xuyên đầu tư về nhân lực quản lý và cơ sở vật chất để đáp ứng ngày càng tốt hơn điều kiện ăn ở, sinh hoạt và rèn luyện của sinh viên sống trong khu nội trú. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng việc ở nội trú để vi phạm pháp luật.

4. Trưởng Ban QLKNT chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc tổ chức quản lý ăn ở, sinh hoạt, học tập và rèn luyện của toàn bộ sinh viên nội trú.

Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ ĐỐI VỚI SINH VIÊN NỘI TRÚ

Điều 3. Quyền của sinh viên ở nội trú Sinh viên ở nội trú có các quyền sau: 1. Được yêu cầu Ban QLKNT thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng nội trú đã ký.

Sinh viên được nhận bàn giao chỗ ở tại KNT với trang thiết bị cá nhân theo quy định cùng với các trang thiết bị dùng chung: hệ thống điện, ánh sáng... đã được ghi rõ trong Biên bản nhận bàn giao phòng ở (Mẫu BM4-NT).

2. Được sử dụng điện, nước và các trang thiết bị khác do Ban QLKNT cung cấp để phục vụ ăn ở, học tập và rèn luyện. Tiền điện, nước thanh toán theo thực tế sử dụng với mức giá quy định của Nhà trường.

3. Được quyền tham gia các hoạt động phục vụ đời sống văn hoá, tinh thần do Nhà trường, các đoàn thể và Ban QLKNT tổ chức.

4. Được quyền khiếu nại hoặc đề đạt nguyện vọng, yêu cầu đến Trưởng Ban QLKNT, các đơn vị thuộc Trường về những vấn đề liên quan đến sinh viên nội trú.

5. Được khen thưởng nếu có thành tích đặc biệt trong công tác nội trú, trong các phong trào tại KNT do Nhà trường phát động.

6. Được quyền lao động giảm điểm phạt theo Quy chế CTSV hiện hành.

Điều 4. Trách nhiệm chung của sinh viên nội trú 1. Làm các thủ tục đăng ký ở nội trú, đăng ký tạm trú, tạm vắng theo hướng dẫn của Ban

QLKNT sau khi vào ở nội trú; đóng phí nội trú, tiền đặt cọc theo quy định. 2. Chấp hành nghiêm túc nội quy ra vào Khu nội trú; chấp hành giờ giấc học tập và sinh

hoạt trong ngày từ 05h00’ đến 22h30’, giờ giấc ngủ nghỉ ban đêm từ 22h30’ đến 05h00’ sáng hôm sau. Trong thời gian ngủ nghỉ ban đêm: mọi sinh viên phải giữ gìn trật tự; tắt ánh sáng điện dùng chung ở các phòng; chỉ sử dụng đèn bàn có chụp (nếu có nhu cầu làm việc riêng); tuyệt đối không gây ồn ào ảnh hưởng tới mọi người xung quanh.

3. Có nhiệm vụ tham gia trực đảm bảo an ninh chung, trực nhà, lao động giữ gìn cảnh quan, vệ sinh chung theo kế hoạch của Nhà trường và Ban QLKNT; tích cực phòng ngừa đấu tranh và tố giác tội phạm, đặc biệt là ăn cắp, ăn trộm tại KNT.

84

4. Quần áo, tư trang, đồ dùng cá nhân, sách vở phải để gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định trong phòng ở. Việc tắm giặt, phơi quần áo, chăn màn đúng nơi quy định.

5. Xe đạp, xe máy và các vật dụng cồng kềnh phải để đúng nơi quy định theo hướng dẫn của Ban QLKNT.

6. Trong trường hợp KNT chưa có phòng tiếp khách, nếu được sự đồng ý của Trưởng Ban QLKNT và các thành viên cùng phòng thì được tiếp khách trong phòng ở ngoài giờ tự tu.

7. Chỉ được tổ chức hội họp, sinh hoạt văn hoá văn nghệ đúng nơi quy định khi được phép của Trưởng Ban QLKNT.

8. Tích cực tham gia giải quyết các trường hợp bất thường xảy ra trong KNT như: hoả hoạn, rủi ro...

9. Nộp phí nội trú, tiền điện và các phí quy định khác đầy đủ và đúng hạn. 10. Không tự ý sửa chữa, cải tạo phòng ở; không di chuyển trang thiết bị vật tư của KNT ra

khỏi vị trí đã bố trí; có trách nhiệm đền bù những hư hỏng, mất mát do mình gây ra đối với các trang thiết bị của KNT; chủ động bảo quản tư trang và đồ đạc cá nhân.

11. Thực hiện yêu cầu của Trưởng Ban QLKNT về việc điều chuyển chỗ ở tại KNT trong trường hợp cần thiết. Không chuyển nhượng hoặc cho thuê lại hợp đồng nội trú.

12. Sinh viên nội trú phải chịu sự giám sát, kiểm tra, di chuyển phù hợp với KNT, gửi tư trang đúng nơi quy định và bàn giao phòng ở trước khi về nghỉ Hè và nghỉ Tết cho Ban QLKNT để phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa và các công tác khác của Nhà trường.

Điều 5. Những điều nghiêm cấm đối với sinh viên nội trú 1. Đi chơi đêm về khuya sau 22h30’ (riêng thứ Bảy và Chủ Nhật, được gia hạn đến

23h00’). Các trường hợp sinh viên về KNT sau giờ quy định, cán bộ Ban QLKNT và cán bộ Ban bảo vệ trực ca cần kiểm tra giấy tờ tuỳ thân hoặc thẻ sinh viên còn giá trị và ghi vào Sổ trực ca trước khi cho phép sinh viên vào KNT.

2. Tàng trữ, sử dụng các loại vũ khí, pháo nổ, chất nổ, chất gây cháy, chất độc hại. 3. Tàng trữ, sử dụng dưới mọi hình thức các chất kích thích như thuốc phiện và các chế

phẩm của nó; các loại nước uống có nồng độ cồn từ 12 độ trở lên. 4. Tàng trữ, lưu hành hoặc truyền bá phim ảnh, băng đĩa và các văn hoá phẩm có nội dung

đồi truỵ, kích thích bạo lực; các tài liệu chiến tranh tâm lý của địch hoặc các tài liệu tuyên truyền tà đạo trái phép và tham gia các tà đạo, tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật.

5. Tổ chức hoặc tham gia đánh bài, đánh bạc, số đề, cá độ, mại dâm hoặc có quan hệ nam nữ bất chính... dưới bất kỳ hình thức nào.

6. Gây gổ đánh nhau hoặc kích động đánh nhau, tổ chức băng nhóm, phe phái, tụ tập gây rối an ninh trật tự trong và ngoài KNT. Tổ chức đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép dưới bất kỳ hình thức nào.

7. Có hành vi hủy hoại, trộm cắp tài sản của Nhà nước và Nhà trường, tài sản riêng của công dân hoặc cưỡng đoạt, cướp giật tài sản của công dân; sử dụng tài sản công không đúng mục đích.

85

8. Có hành động thiếu văn hoá, gây mất trật tự công cộng, gây ô nhiễm môi trường tại KNT; đun nấu ăn trong phòng ở; viết, vẽ bậy; dán tranh, ảnh, quảng cáo, áp phích... lên tường phòng ở và khu công cộng khác.

9. Đưa người lạ vào ở trong phòng ở của mình mà không được sự đồng ý của Trưởng Ban QLKNT; tiếp khách trong phòng ngoài giờ quy định, đặc biệt là tiếp khách trong giờ tự tu buổi tối (từ sau 19h30’); che chắn phòng ở, giường ngủ làm mất mỹ quan hoặc nhằm mục đích không lành mạnh.

10. Đặt bát hương, thờ cúng trong phòng ở. 11. Có hành vi đe doạ cán bộ, công nhân viên, giảng viên Nhà trường.

Điều 6. Công tác rèn luyện đối với sinh viên diện nội trú bắt buộc Sinh viên năm thứ Nhất và năm thứ Hai thuộc 02 ngành Điều khiển tàu biển và Khai thác

máy tàu biển phải ở nội trú để rèn luyện theo chế độ riêng, cụ thể như sau: 1. Chấp hành nghiêm túc việc học tập, rèn luyện theo Khung thời gian biểu trong ngày

cho sinh viên các ngành đi biển (Phụ lục I), bắt đầu từ 05h00’ đến 22h30’ hàng ngày. 2. Mỗi tuần, thực hiện chế độ chạy dài 02 buổi sáng, cụ thể như sau: a. Thời gian: Ngành Điều khiển tàu biển: Thứ Ba + Thứ Năm. Ngành Khai thác Máy tàu biển: Thứ Tư + Thứ Sáu. b. Tuyến chạy: khoảng 1 - 2 km, cụ thể là:

Khu nội trú→ Cầu Rào→ Giảng đường B (để điểm danh)→ về Khu NT. Các buổi sáng còn lại trong tuần, toàn bộ sinh viên tập thể dục buổi sáng tại KNT (trừ sáng

Thứ Bảy và Chủ Nhật). 3. Điểm danh, xếp hàng lên giảng đường hàng ngày: lớp học sáng từ 06h00’, lớp học

chiều từ 11h20’ (trừ ngày thứ Hai dành cho sinh hoạt lớp và chào cờ định kỳ). 4. Mặc đồng phục theo đúng mẫu quy định, đội mũ kêpi, đi giầy da đen, đeo thẻ sinh viên

khi lên giảng đường hoặc làm việc với các đơn vị trong Nhà trường. 5. Chấp hành chế độ báo động, điểm danh, kiểm tra định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của

Nhà trường. 6. Thực hiện chế độ lao động, giữ gìn cảnh quan, môi trường KNT xanh, sạch, đẹp và văn

minh theo kế hoạch của Nhà trường và Ban QLKNT.

Điều 7. Quy trình, thủ tục đăng ký, gia hạn và chấm dứt nội trú Các sinh viên làm thủ tục vào ở nội trú, chấm dứt nội trú có trách nhiệm liên hệ Văn phòng

Khu nội trú (Văn phòng KNT) để có sự chỉ dẫn hoặc mua các biểu mẫu cần thiết. Các quy trình và thủ tục cần thiết như sau:

1. Yêu cầu chung về phí nội trú và tiền đặt cọc nội trú: Mức phí nội trú và mức tiền đặt cọc bảo đảm tài sản khu nội trú (sau đây gọi là tiền đặt

cọc) áp dụng cho mọi đối tượng sinh viên nội trú và do Hiệu trưởng quy định cho từng năm học.

86

Số tiền đặt cọc sẽ được Nhà trường thanh toán trả sinh viên khi làm thủ tục chấm dứt nội trú, sau khi đã khấu trừ tài sản bị hư hỏng, thất thoát phải đền bù (nếu có).

Phòng Tài vụ Nhà trường tổ chức thu phí nội trú theo học kỳ: thu một lần trước khi làm thủ tục đăng ký nội trú và phí nội trú được tính đến hết học kỳ hiện tại; thu một lần trong các học kỳ nội trú tiếp theo; thời gian mỗi học kỳ được tính 05 tháng (học kỳ I: tháng 8 – tháng 12; học kỳ II: tháng 1 – tháng 6). Thời hạn thu phí nội trú được quy định phải hoàn thành trước 30/10 cho học kỳ I, trước 30/03 cho học kỳ II.

Căn cứ các mốc thời hạn trên, Ban QLKNT có trách nhiệm cung cấp danh sách, kiểm tra, đối chiếu với Phòng Tài vụ về số lượng sinh viên nội trú và phí nội trú, đồng thời xử lý kỷ luật kịp thời các sinh viên không chấp hành Quy chế.

2. Quy trình, thủ tục đăng ký ở nội trú: a. Đối với sinh viên diện bắt buộc nội trú: Sinh viên diện bắt buộc nội trú không phải làm thủ tục đăng ký ở nội trú. Sau khi làm thủ

tục nhập học xong, sinh viên chỉ cần mang “Phiếu nhập học” trong đó có ghi rõ phí nội trú đã nộp cho học kỳ I (do Bộ phận tiếp sinh đầu khoá của Trường đã cấp cho từng sinh viên mới nhập trường) nộp về Văn phòng KNT. Văn phòng KNT có trách nhiệm cấp và hướng dẫn sinh viên khai bản Kê khai hồ sơ cá nhân (Mẫu BM2-NT) và nộp lại, sau đó xếp sinh viên vào phòng ở. Khi nhận bàn giao phòng ở, sinh viên ký Biên bản nhận bàn giao phòng ở (Mẫu M4- NT) làm cơ sở theo dõi tài sản phòng ở từ ngày ký.

b. Đối với sinh viên diện không bắt buộc nội trú. Sinh viên diện không bắt buộc nội trú, nếu có nguyện vọng ở nội trú phải thực hiện thủ tục

đăng ký ở nội trú, cụ thể như sau: Bước 1. Nộp Đơn xin vào ở nội trú (Mẫu BM1-NT) tại Văn phòng KNT, kèm theo: + Thẻ sinh viên còn giá trị (bản gốc + 01 bản copy) hoặc Giấy báo trúng tuyển (01 bản sao

công chứng) nếu là sinh viên đầu khoá nhập trường. + Giấy tờ chứng nhận là đối tượng ưu tiên (nếu có). Sau khi nhận đơn và các giấy tờ hợp lệ khác của sinh viên, Văn phòng KNT phải hẹn thời

gian cụ thể (trong thời hạn 07 ngày) để trả lời cho sinh viên về việc có chấp nhận hay không chấp nhận đơn vào ở nội trú. Trong trường hợp sinh viên không được chấp nhận, Văn phòng KNT phải ghi rõ ý kiến vào đơn và giải thích thoả đáng khi trả lại cho sinh viên.

Bước 2. Trường hợp sinh viên được chấp nhận, Trưởng Ban QLKNT ký chấp thuận Đơn xin vào ở nội trú (Mẫu BM1-NT) trong đó ghi rõ thời gian bắt đầu ở nội trú, chuyển cho cán bộ Văn phòng KNT để trả lại cho sinh viên. Sinh viên cần mua 01 bộ Hồ sơ nội trú (tại Văn phòng KNT) gồm có:

+ Kê khai hồ sơ cá nhân (Mẫu BM2-NT). + Hợp đồng nội trú (Mẫu BM3-NT). + Biên bản nhận bàn giao phòng ở nội trú (Mẫu BM4-NT). Bước 3. Sinh viên mang Đơn xin vào ở nội trú (đã được Trưởng Ban QLKNT ký chấp

thuận và ghi rõ ngày tháng bắt đầu được nội trú) liên hệ với Phòng tài vụ Trường để đóng tiền

87

đặt cọc và trả phí nội trú tính đến cuối học kỳ. Sau khi thu, thủ quỹ Phòng Tài vụ cấp Phiếu thu, trong đó có ghi rõ số tháng thu và tên học kỳ đã hoàn thành thu phí nội trú.

Bước 4. Trong thời hạn tối đa là 07 ngày kể từ khi được Trưởng Ban QLKNT ký chấp nhận đơn, sinh viên phải đóng tiền đặt cọc, phí nội trú và mang theo Phiếu thu (do Phòng Tài vụ cấp) để liên hệ với Văn phòng KNT để ký Hợp đồng nội trú (Hợp đồng nội trú có thời hạn kết thúc vào cuối các học kỳ để thuận tiện cho việc theo dõi và thu phí nội trú). Ngay sau khi ký hợp đồng, quản sinh Khu nội trú (quản sinh KNT) sẽ hướng dẫn sinh viên nhận phòng ở và bàn giao tài sản. Hai bên ký Biên bản nhận bàn giao phòng ở nội trú (Mẫu BM4-NT) gồm 02 bản giống nhau, mỗi Bên giữ 01 bản làm cơ sở theo dõi tài sản kể từ ngày ký.

Trong quá trình ở nội trú, nếu có sự di chuyển phòng ở, Ban QLKNT và sinh viên phải tiến hành giao, nhận và đánh giá khấu hao giá trị tài sản bị hư hỏng hoặc thất thoát (nếu có) ở mỗi lần di chuyển (sử dụng Mẫu BM4-NT) và lưu các biên bản bàn giao trong Hồ sơ nội trú của sinh viên làm cơ sở tính khấu hao tài sản khi chấm dứt nội trú.

3. Quy trình, thủ tục gia hạn nội trú: Thời gian gia hạn được quy định chung là gia hạn chẵn theo học kỳ (05 tháng) và tính đến

kết thúc các học kỳ trong năm học. a. Đối với sinh viên diện không bắt buộc nội trú: Trước khi hợp đồng nội trú hết hiệu lực ít nhất 30 ngày, sinh viên có nhu cầu gia hạn hợp

đồng nội trú cần: Bước 1. Làm Đơn xin gia hạn hợp đồng nội trú (Mẫu BM5-NT) nộp về Văn phòng KNT.

Văn phòng KNT hẹn ngày cụ thể để trả lời đơn của sinh viên. Bước 2. Trường hợp Ban QLKNT đồng ý gia hạn và xác nhận vào đơn, sinh viên sẽ mang Đơn

gia hạn để đóng phí nội trú cho toàn bộ 05 tháng của học kỳ kế tiếp tại Phòng Tài vụ Nhà trường. Bước 3. Mang theo Đơn và Thẻ nội trú (đã đóng phí theo quy định), liên hệ với Văn phòng

KNT để ký Biên bản gia hạn hợp đồng nội trú (kèm sẵn theo Đơn BM5-NT) làm cơ sở thực hiện gia hạn từ ngày ký.

b. Đối với sinh viên diện bắt buộc nội trú: Khi hết hời hạn bắt buộc nội trú (kết thúc năm thứ Hai), sinh viên có nhu cầu tiếp tục ở nội trú

phải làm các thủ tục chấm dứt nội trú (xem Mục 7.4-Điều 7) và rút tiền đặt cọc sau khi đã tính khấu trừ (nếu có). Sau đó, sinh viên làm thủ tục đăng ký nội trú từ đầu giống như sinh viên diện không bắt buộc nội trú (xem Mục 7.2- Điều 7).

Trường hợp sinh viên được chấp thuận vào ở nội trú, Ban QLKNT xếp sinh viên ở tại khu vực dành cho sinh viên diện không bắt buộc nội trú.

4. Quy trình, thủ tục chấm dứt nội trú. Ít nhất 15 ngày trước khi kết thúc nội trú (do nhiều nguyên nhân khác nhau như: hết hạn

hợp đồng nội trú; sinh viên đề nghị chấm dứt hợp đồng nội trú trước thời hạn; sinh viên bị đình chỉ học tập hoặc buộc thôi học; sinh viên hết hạn nội trú bắt buộc...), Văn phòng KNT thông báo

88

cho sinh viên được biết để chuẩn bị làm thủ tục chấm dứt nội trú. Quy trình và thủ tục chấm dứt nội trú cụ thể như sau:

Bước 1. Sinh viên liên hệ Văn phòng KNT để thông báo và hẹn thời gian bàn giao tài sản phòng ở. Hai bên tiến hành đánh giá thực trạng tài sản phòng ở, đánh giá giá trị tài sản hư hỏng hoặt thất thoát (nếu có) ghi vào biên bản làm cơ sở cho Phòng Tài vụ khấu trừ tiền đặt cọc, sau đó sinh viên tiến hành giao trả tài sản cho KNT. (Đầu mỗi năm học, Ban QLKNT và Phòng Thiết bị quản trị trình Ban giám hiệu phê duyệt danh mục và giá trị tài sản tại phòng ở KNT, sau đó công bố rộng rãi cho sinh viên nội trú).

Bước 2. Sinh viên và Trưởng Ban QLKNT ký Biên bản chấm dứt nội trú và giao trả tài sản (Mẫu M6- NT), lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản để thực hiện từ ngày ký.

Bước 3. Sinh viên mang Biên bản chấm dứt nội trú (Mẫu M6-NT) liên hệ Phòng Tài vụ để nhận lại tiền đặt cọc sau khi tính khấu trừ giá trị tài sản bị hư hỏng, thất thoát (nếu có).

Trong vòng 30 ngày kể từ khi hết hạn nội trú hoặc từ ngày ký Biên bản chấm dứt nội trú, nếu sinh viên không đến Phòng Tài vụ làm thủ tục thanh toán, số tiền đặt cọc và các khoản phí còn dư khác sẽ được sung vào công quỹ của Nhà trường.

Điều 8. Công tác khen thưởng và kỷ luật 1. Các sinh viên có thành tích trong công tác sinh viên nội trú, các sinh viên vi phạm quy

chế được khen thưởng, xử lý dựa trên Khung đánh giá rèn luyện đối với sinh viên Đại học Hàng hải (xem Phụ lục 2) ban hành kèm theo Quy chế CTSV hiện hành.

2. Quy trình khen thưởng và xử lý kỷ luật sinh viên thực hiện theo Quy chế CTSV hiện hành của Nhà trường.

Chương III PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ

Điều 9. Phòng Đào tạo & CTSV Là đơn vị tham mưu cho Ban giám hiệu trong các hoạt động cụ thể sau: 1. Là đầu mối kiểm duyệt để Nhà trường ban hành các quy định cụ thể đối với công tác

sinh viên nội trú như: các văn bản pháp quy, cơ chế quản lý điều hành tại KNT, cơ chế thu phí, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật...

2. Đề xuất các chương trình hoạt động tuyên truyền giáo dục cho sinh viên nội trú nâng cao nhận thức về chính trị, tư tưởng, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, ý thức cảnh giác, bảo vệ an ninh trật tự và xây dựng KNT văn minh, lành mạnh.

3. Chủ trì Đoàn kiểm tra định kỳ KNT vào ngày thứ Tư hàng tuần về công tác quản lý rèn luyện, trật tự nội vụ và các công tác có liên quan. Thành phần gồm: Phòng Đào tạo & CTSV, Đoàn TN, Trạm Y tế, 02 khoa đi biển và lãnh đạo, quản sinh KNT.

89

4. Phối hợp với Ban QLKNT đôn đốc, hướng dẫn sinh viên nội trú (diện mới nhập trường) làm các thủ tục đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định.

5. Phối hợp với Ban QLKNT, Ban bảo vệ, chính quyền và công an địa phương, các đơn vị và cá nhân có liên quan để giải quyết các vụ việc liên quan đến sinh viên nội trú.

6. Tiếp nhận thống kê, báo cáo và đề nghị khen thưởng, kỷ luật sinh viên từ Ban QLKNT để báo cáo Ban giám hiệu và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật cấp Trường xử lý.

7. Đề xuất tổ chức các kỳ giao ban với chính quyền, công an các phường lân cận về công tác sinh viên nội trú, các hội đồng khen thưởng, kỷ luật sinh viên nội trú, các hoạt động tuyên truyền cấp Trường có liên quan.

Điều 10. Ban quản lý Khu nội trú 1. Trưởng Ban QLKNT tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho cán bộ, nhân viên thuộc Ban và

các sinh viên về các quy định, quy trình và thủ tục nội trú hiện hành; công khai các khoản thu phí, danh mục và mức khấu trừ tài sản hàng năm; tổ chức Văn phòng KNT và cử cán bộ thường trực để tiếp sinh viên hàng ngày; phát hành hồ sơ và các biểu mẫu liên quan với giá phục vụ; tổ chức lưu trữ hồ sơ nội trú phục vụ cho việc quản lý và tra cứu.

2. Căn cứ các mốc thời hạn nêu trong Mục 7.1 - Điều 7, Trưởng Ban QLKNT có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Phòng Tài vụ để đối chiếu, kiểm tra việc thu nộp phí nội trú và xử lý các trường hợp sinh viên nộp chậm hoặc không nộp phí nội trú theo Quy định nội trú hiện hành.

3. Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc: tổ chức triển khai công tác quản lý và rèn luyện sinh viên các ngành đi biển theo các yêu cầu của Điều 4, Điều 6 trong Quy chế này; đảm bảo cơ sở vật chất và hoạt động theo đúng các hợp đồng giao khoán đã ký giữa Ban QLKNT với Nhà trường; đề xuất các ý kiến, kiến nghị tới các phòng, ban, đơn vị và Ban giám hiệu Nhà trường về mảng công tác sinh viên nội trú; ban hành các văn bản hướng dẫn nội bộ để triển khai các quy định hiện hành của Nhà nước và Nhà trường.

4. Tổ chức triển khai trực đảm bảo an ninh tại KNT; kiểm tra, đôn đốc trật tự, nội vụ, vệ sinh; đảm bảo nguồn điện, nước, hệ thống bảng tin, hệ thống phát thanh và các cơ sở vật chất cần thiết khác đáp ứng việc học tập và rèn luyện tốt cho sinh viên ở nội trú.

5. Điều động và quản lý sinh viên (diện bắt buộc nội trú) tham gia trực an ninh chung và các hoạt động khác theo kế hoạch của Nhà trường.

6. Phối hợp với Phòng Đào tạo & CTSV và các khoa đôn đốc, hướng dẫn sinh viên nội trú làm các thủ tục đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định.

7. Xử lý kỷ luật sinh viên theo phân cấp của Nhà trường. Trưởng Ban QLKNT ký quyết định kỷ luật sinh viên ở mức khiển trách và cảnh cáo. Các quyết định này phải được gửi về Khoa chủ quản, Lớp khóa học và Phòng Đào tạo & CTSV (tập hợp gửi kèm Báo cáo tháng), đồng thời được thông báo rộng rãi tại các Bảng tin và hệ thống phát thanh tại KNT. Đối với các trường hợp vi phạm cao hơn mức cảnh cáo, Trưởng Ban QLKNT lập hồ sơ, họp hội đồng kỷ luật cơ sở (có

90

mời đại diện lớp khóa học và khoa chủ quản tham dự), sau đó chuyển hồ sơ đề nghị về Phòng Đào tạo & CTSV để trình Ban giám hiệu xem xét quyết định.

8. Chủ động phối hợp với Đoàn kiểm tra định kỳ thứ Tư hàng tuần và các đoàn kiểm tra thường xuyên, đột xuất khác của Nhà trường.

9. Tham gia Hội đồng xét phân loại rèn luyện sinh viên cấp khoa (đối với sinh viên các ngành đi biển ở nội trú), cử quản sinh KNT tham gia chào cờ định kỳ theo kế hoạch của các khoa Điều khiển tàu biển, Máy tàu biển.

10. Trưởng Ban QLKNT được Hiệu trưởng uỷ quyền ký, đóng dấu các văn bản:

- Hợp đồng vào ở nội trú (ký giữa sinh viên và Ban QLKNT).

- Quyết định kỷ luật sinh viên vi phạm ở mức khiển trách và cảnh cáo.

Các văn bản khác, Trưởng Ban QLKNT được ký, đóng dấu khi có sự uỷ quyền riêng bằng văn bản của Ban giám hiệu.

Điều 11. Các khoa có sinh viên 1. Có trách nhiệm tham gia Hội đồng kỷ luật cơ sở do Ban QLKNT mời để xem xét các

trường hợp sinh viên nội trú vi phạm kỷ luật cao hơn mức cảnh cáo; tham gia các Hội đồng khen thưởng, kỷ luật cấp Trường theo kế hoạch của Ban giám hiệu.

2. Phối hợp chặt chẽ với Ban QLKNT trong việc đôn đốc, kiểm tra, báo động hoặc điểm danh định kỳ hoặc đột xuất sinh viên thuộc khoa ở tại KNT.

3. Các khoa đi biển có trách nhiệm phân công cán bộ, trợ lý CTSV và quản sinh khoa tham gia Đoàn kiểm tra định kỳ KNT theo kế hoạch của Phòng ĐT&CTSV.

Điều 12. Các đoàn thể, đơn vị có liên quan Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, thủ trưởng các đơn vị và cá nhân

trong Nhà trường có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Phòng Đào tạo & CTSV và Ban QLKNT tổ chức triển khai có hiệu quả các công việc có liên quan nêu trong quy chế này.

Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13. Công tác chỉ đạo 1. Hiệu trưởng giao Phó Hiệu trưởng phụ trách CTSV thay mặt Hiệu trưởng chỉ đạo giải

quyết các công việc thường xuyên có liên quan đến CTSV nội trú, báo cáo tình hình cho Hiệu trưởng trong các kỳ họp giao ban Ban giám hiệu hoặc báo cáo theo yêu cầu.

2. Giao Phòng Đào tạo &CTSV là đơn vị thường trực giúp Ban giám hiệu đôn đốc, kiểm tra các đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện các nội dung của quy định này.

91

Điều 14. Chế độ thống kê, báo cáo 1. Trước ngày mồng 5 hàng tháng, Ban QLKNT gửi Báo cáo CTSV nội trú (Mẫu M7-NT)

về Phòng Đào tạo & CTSV để tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu hoặc kịp thời báo cáo những vụ việc xảy ra có liên quan đến sinh viên nội trú để phối hợp chỉ đạo, giải quyết.

2. Kết thúc học kỳ và năm học, Ban QLKNT tổ chức tổng kết, đánh giá công tác sinh viên nội trú, gửi báo cáo về Phòng Đào tạo & CTSV để tập hợp trình Ban giám hiệu và các Bộ, Ngành liên quan.

Điều 15. Công tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật 1. Ban giám hiệu, Phòng Thanh tra & Đảm bảo chất lượng, Phòng Đào tạo & CTSV theo

thẩm quyền tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy chế này. 2. Các đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác sinh viên nội trú được xét khen thưởng

theo quy định. Các cá nhân vi phạm quy định về công tác sinh viên nôị trú tuỳ theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định./.

HIỆU TRƯỞNG (Đã ký)

PGS. TSKH. Đặng Văn Uy

92

III. QUY CHẾ CÔNG TÁC SINH VIÊN NGOẠI TRÚ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1559/QĐ-ĐT&CTSV

ngày 29 tháng 08 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải)

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Đối tượng áp dụng

1. Sinh viên ở ngoại trú là những sinh viên đại học, cao đẳng hệ chính quy đang học tập tại Trường (kể cả các trường hợp diện tạm ngừng học), mà không ở trong Khu nội trú do Nhà trường quản lý. Về cơ bản, diện sinh viên ngoại trú bao gồm các trường hợp sau:

+ Sinh viên ở với gia đình bố, mẹ, anh, chị (người có trách nhiệm nuôi dưỡng...).

+ Sinh viên ở nhà người thân, họ hàng...

+ Sinh viên ra thuê nhà, thuê phòng trọ ở bên ngoài Nhà trường.

2. Sinh viên ngoại trú phải chịu sự quản lý của Nhà trường, chính quyền địa phương và có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của Nhà trường và chính quyền địa phương nơi cho phép cư trú.

Điều 2. Mục đích, yêu cầu

1. Công tác sinh viên ngoại trú nhằm các mục tiêu sau đây:

a. Góp phần rèn luyện sinh viên ngoại trú trong việc thực hiện nhiệm vụ của người học theo quy định của Luật giáo dục và Quy chế công tác sinh viên hiện hành của Nhà trường.

b. Xây dựng nề nếp, kỷ cương trong việc quản lý sinh viên ngoại trú, đảm bảo nắm bắt kịp thời thực trạng, tình hình sinh viên ngoại trú.

c. Ngăn chặn, đẩy lùi, xoá bỏ cơ bản những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh trong sinh viên ngoại trú, đặc biệt là các tệ nạn xã hội, cờ bạc, ma túy…

2. Công tác quản lý sinh viên ngoại trú phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật và quy chế công tác sinh viên ngoại trú hiện hành của Bộ GD&ĐT. Mọi hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế của Bộ GD&ĐT và Trường Đại học Hàng hải phải được phát hiện và xử lý kịp thời, công bằng và nghiêm minh.

3. Nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ và khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường tham gia tạo điều kiện đảm bảo về nơi ăn ở, sinh hoạt cho sinh viên thuê ở ngoại trú. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng việc ở ngoại trú để vi phạm pháp luật.

4. Chủ nhiệm các khoa có sinh viên chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc quản lý, theo dõi và kiểm tra toàn diện đối với sinh viên ngoại trú thuộc khoa quản lý; kịp thời phát hiện và phối hợp với Phòng Đào tạo & Công tác sinh viên (ĐT&CTSV) và các đơn vị trong và ngoài Trường xử lý các vụ việc có liên quan đến sinh viên của khoa ở ngoại trú.

93

Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGOẠI TRÚ

Điều 3. Trách nhiệm của sinh viên ngoại trú 1. Làm Phiếu đăng ký ở ngoại trú, có xác nhận của Nhà trường, Công an phường, xã, thị

trấn ở trọ. Sinh viên không thuộc diện có hộ khẩu ở 05 quận nội thành Hải Phòng phải làm thủ tục đăng ký tạm trú với công an phường (xã, thị trấn) theo quy định của Luật cư trú.

2. Khi được phép của công an phường (xã, thị trấn) cho đăng ký tạm trú, chậm nhất sau 15 ngày, sinh viên phải nộp Phiếu đăng ký ở ngoại trú (có xác nhận của công an phường, xã, thị trấn) về cán bộ quản sinh khoa chủ quản để theo dõi.

3. Khi thay đổi chỗ ở, phải báo với chủ hộ, Công an phường, xã, thị trấn và phải làm lại Phiếu đăng ký ở ngoại trú như Mục 3.1. trong vòng 15 ngày kể từ khi thay đổi và làm thủ tục đăng ký tạm trú với Công an xã phường, thị trấn theo quy định của Luật cư trú.

4. Hết một học kỳ, phải nộp Phiếu nhận xét sinh viên ngoại trú (BM2-NGT) cho Công an phường, xã, thị trấn để xác nhận, sau đó nộp lại cho khoa chủ quản.

5. Tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, phòng chống ma tuý, phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hoạt động khác do địa phương tổ chức.

Điều 4. Nghiêm cấm sinh viên ngoại trú vi phạm một trong những hành vi sau đây 1.Tàng trữ, buôn bán, vận chuyển và sử dụng các loại vũ khí, hung khí, chất nổ, chất gây

cháy, pháo và các chất độc hại khác. 2. Tàng trữ, buôn bán, vận chuyển và sử dụng trái phép dưới mọi hình thức các chất kích

thích gây nghiện như: thuốc phiện, ma tuý và các chế phẩm của ma tuý. 3. Tàng trữ, lưu hành, truyền bá phim ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc và các văn hoá

phẩm có nội dung đồi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực, các tài liệu chiến tranh tâm lý của địch hoặc các tài liệu tuyên truyền tà đạo trái phép và tham gia các tà đạo, tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật.

4. Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động đánh bạc, số đề, cá độ và hành vi đồi trụy, mại dâm dưới bất kỳ hình thức nào.

5. Gây gổ đánh nhau hoặc kích động đánh nhau, tổ chức băng nhóm, phe phái tụ tập gây rối trật tự công cộng; tổ chức, tham gia đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép dưới bất kỳ hình thức nào.

6. Huỷ hoại, trộm cắp tài sản Nhà nước, tài sản riêng của công dân hoặc cưỡng đoạt, cướp, cướp giật tài sản của công dân.

7. Có hành động thiếu văn hoá, gây mất trật tự công cộng, gây ô nhiễm môi trường. 7. Đưa người ngoài vào phòng ở của mình quá giờ quy định. Tổ chức uống rượu, bia, ca

múa nhạc gây ồn ào, mất trật tự và các hành vi trái pháp luật khác. Điều 5. Khung xử lý kỷ luật sinh viên 1. Khung xử lý kỷ luật đối sinh viên vi phạm quy chế ngoại trú được ban hành kèm theo

quy chế này. 2. Quy trình xử lý kỷ luật thực hiện theo Quy chế công tác sinh viên hiện hành của Nhà trường.

94

Chương III PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ

Điều 6. Phòng Đào tạo & CTSV Là đơn vị tham mưu cho Ban giám hiệu trong các hoạt động cụ thể sau: 1. Xây dựng và ban hành những quy định cụ thể đối với sinh viên ra ở ngoại trú như: thủ

tục hồ sơ, mẫu đơn, công tác khen thưởng, kỷ luật...; đề xuất ban hành quy chế phối hợp giữa Nhà trường và chính quyền địa phương lân cận Trường; đề xuất các chương trình tuyên truyền giáo dục cho sinh viên ngoại trú nâng cao nhận thức về chính trị, tư tưởng, luật cư trú, kiến thức phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và ý thức cảnh giác bảo vệ an ninh trật tự.

2. Hướng dẫn quy chế, quy trình, thủ tục... cho các khoa, các đơn vị và cá nhân có liên quan đến công tác sinh viên ngoại trú biết để thực hiện;

3. Là đầu mối chính phối hợp với công an, chính quyền địa phương, các khoa, Ban bảo vệ, các đơn vị và cá nhân liên quan để giải quyết các vụ việc liên quan đến sinh viên ngoại trú.

4. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và đôn đốc việc thực hiện quy chế công tác sinh viên ngoại trú ở các khoa có sinh viên ngoại trú; lập các báo cáo định kỳ, đột xuất với Ban giám hiệu và các Bộ ngành có liên quan theo yêu cầu.

5. Thường trực chuẩn bị tổ chức: các kỳ giao ban CTSV ngoại trú với các đơn vị thuộc Trường, chính quyền và Công an các phường, xã, thị trấn lân cận Trường theo kế hoạch hàng năm của Nhà trường; các hội đồng khen thưởng, kỷ luật sinh viên ngoại trú; các hoạt động tuyên truyền cấp Trường có liên quan...

Điều 7. Các khoa có sinh viên 1. Trực tiếp hướng dẫn, giải quyết thủ tục cho sinh viên có nguyện vọng ở ngoại trú theo

quy định của Nhà trường: phát hành các biểu mẫu với giá phục vụ; xác nhận Phiếu đăng ký ở ngoại trú (BM1-NGT) và tiếp nhận lại phiếu này để cập nhật sau khi sinh viên hoàn tất thủ tục xác nhận.

2. Ban hành những quy định, hướng dẫn nội bộ khoa về CTSV ngoại trú trên cơ sở quy định chung của Nhà trường, đặc biệt phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân đơn vị thuộc khoa.

3. Lập sổ theo dõi để cập nhật thường xuyên, kịp thời địa chỉ liên lạc của các sinh viên ngoại trú.

4. Chỉ đạo, giám sát và kiểm tra bộ phận CTSV khoa thực hiện việc điểm danh định kỳ với sinh viên ngoại trú, ít nhất 01 lần/tháng; phối hợp với Phòng Đào tạo & CTSV, công an xã, phường, cụm dân cư lân cận Trường trong việc kiểm tra định kỳ ít nhất 01 lần/học kỳ với các khu có đông sinh viên ở ngoại trú.

5. Xử lý nghiêm các vi phạm của sinh viên ngoại trú theo thẩm quyền; chủ động thông tin, phối hợp với Phòng ĐT&CTSV, Ban bảo vệ, các đoàn thể, công an xã phường, cụm dân cư giải quyết kịp thời các vụ việc có liên quan đến sinh viên ngoại trú thuộc khoa.

95

6. Kết thúc mỗi học kỳ, năm học, thu Phiếu nhận xét của cụm dân cư (BM2-NGT) của các sinh viên thuộc khoa ở ngoại trú, làm cơ sở phân loại rèn luyện sinh viên cuối kỳ học.

Điều 8. Các đơn vị liên quan Các đơn vị có liên quan như: Phòng Tổ chức cán bộ - lao động, Ban bảo vệ, Ban quản lý

Khu nội trú theo thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Phòng ĐT&CTSV, các khoa trong việc thông tin, báo cáo và xử lý các vụ việc có liên quan đến sinh viên ngoại trú một cách kịp thời và hiệu quả.

Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 9. Công tác chỉ đạo Hiệu trưởng giao Phó Hiệu trưởng phụ trách CTSV thay mặt Hiệu trưởng chỉ đạo giải

quyết các công việc thường xuyên có liên quan đến CTSV ngoại trú, báo cáo tình hình cho Hiệu trưởng trong các kỳ họp giao ban Ban giám hiệu hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu.

Hiệu trưởng giao Phòng Đào tạo &CTSV là đơn vị thường trực giúp Ban giám hiệu đôn đốc, kiểm tra, giám sát các đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện các nội dung của quy định này.

Điều 10. Chế độ báo cáo 1. Trước ngày mồng 5 hàng tháng, các khoa gửi báo cáo CTSV, trong đó có phần về CTSV

ngoại trú, về Phòng Đào tạo & CTSV để tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu. 2. Các khoa và các đơn vị, cá nhân liên quan kịp thời báo cáo Ban giám hiệu và Phòng Đào

tạo & CTSV theo kế hoạch hoặc đột xuất những vụ việc xảy ra có liên quan đến sinh viên. 3. Kết thúc năm học, các khoa tổ chức tổng kết, đánh giá công tác sinh viên, trong đó có

công tác sinh viên ngoại trú, báo cáo gửi về Phòng Đào tạo & CTSV để trình Ban giám hiệu và báo cáo các Bộ, ngành liên quan.

Điều 11. Công tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật 1. Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo & CTSV theo thẩm quyền tổ chức thanh tra, kiểm tra việc

thực hiện công tác sinh viên ngoại trú. 2. Các khoa, đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác sinh viên ngoại trú được xét khen

thưởng theo quy định. 3. Các đơn vị, cá nhân vi phạm quy định về công tác sinh viên ngoại trú tuỳ theo mức độ sẽ

bị xử lý theo quy định./. HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký) PGS. TSKH. Đặng Văn Uy

96

IV. HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC XỬ LÝ KỶ LUẬT RÈN LUYỆN (Thông báo số 522/TB-ĐT&CTSV ngày 12 tháng 08 năm 2009

của Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải) Để đảm bảo thống nhất trong công tác xử lý kỷ luật rèn luyện đối với sinh viên hệ đào tạo

chính quy trong toàn trường, Ban giám hiệu hướng dẫn các nguyên tắc và quy trình xử lý kỷ luật sinh viên, áp dùng từ Năm học 2009 - 2010, cụ thể như sau:

1. Hình thức và thời gian có hiệu lực của kỷ luật. Có 04 mức kỷ luật rèn luyện sinh viên từ mức thấp đến mức cao dựa trên mức điểm phạt.

Thời gian có hiệu lực tương ứng theo mức kỷ luật: 1.1. Khiển trách: 15 ≤ Điểm phạt ≤ 20; có hiệu lực trong vòng 03 tháng kể từ ngày ký;

xếp loại rèn luyện cuối học kỳ không cao hơn loại Khá (Điểm rèn luyện ≤ 79 điểm). 1.2. Cảnh cáo: 21 ≤ Điểm phạt ≤ 25; có hiệu lực trong vòng 06 tháng kể từ ngày ký;

xếp loại rèn luyện cuối học kỳ không cao hơn loại TB khá (Điểm rèn luyện ≤ 69 điểm). 1.3. Đình chỉ học tập 01 năm: 26 ≤ Điểm phạt ≤ 30; có hiệu lực trong vòng 01 năm kể

từ ngày ký; xếp loại rèn luyện cuối học kỳ loại Yếu (Điểm rèn luyện ≤ 49 điểm). 1.4. Buộc thôi học (trả về địa phương): Điểm phạt ≥ 31; có hiệu lực từ ngày ký; xếp loại

rèn luyện cuối kỳ loại Kém (Điểm rèn luyện ≤ 30 điểm).

2. Tổ chức Hội đồng kỷ luật sinh viên. 2.1. Hội đồng kỷ luật sinh viên cấp cơ sở: + Hội đồng kỷ luật cấp khoa gồm: Ban chủ nhiệm khoa, trợ lý CTSV khoa, quản sinh

chuyên trách, chủ nhiệm lớp, lớp trưởng và bí thư chi đoàn. Sinh viên vi phạm được mời dự để trình bày kiểm điểm trước Hội đồng.

+ Hội đồng kỷ luật tại Khu nội trú gồm: Trưởng, Phó Ban, Quản sinh phụ trách, chủ nhiệm lớp, lớp trưởng và bí thư chi đoàn, đại diện Ban chủ nhiệm khoa và Quản sinh khoa. Sinh viên vi phạm được mời dự để trình bày kiểm điểm trước Hội đồng.

+ Sinh viên vi phạm kỷ luật được mời mà không đến dự (nếu không có lý do chính đáng) thì Hội đồng vẫn tiến hành họp và xét thêm khuyết điểm thiếu ý thức tổ chức kỷ luật.

2.2. Hội đồng kỷ luật sinh viên cấp Trường: Thành phần gồm: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên (ĐT&CTSV),

đại diện Lãnh đạo đơn vị quản lý sinh viên có liên quan (khoa, BQLKNT), Trưởng đơn vị trong Trường có liên quan, Đại diện lãnh đạo Đoàn TNCSHCM. Có thể mời thêm Cố vấn học tập, cán bộ lớp, cán bộ chi đoàn và sinh viên vi phạm song các thành phần này chỉ tham dự, không biểu quyết.

3. Các nguyên tắc và quy trình xử lý kỷ luật. 3.1. Các nguyên tắc chung về kỷ luật rèn luyện sinh viên: a. Việc kỷ luật rèn luyện phải dựa trên Khung đánh giá rèn luyện hiện hành của Nhà

trường, có tham khảo kết quả học tập của sinh viên. Kết quả điểm phạt, danh sách lao động giảm điểm, các quyết định kỷ luật... phải được tổng hợp và công khai trên bảng tin của đơn vị. Trình

97

tự kỷ luật phải từ mức thấp lên mức cao tùy theo mức điểm vi phạm và đảm bảo tính kỷ cương, tính giáo dục và phòng ngừa vi phạm đối với sinh viên.

b. Sinh viên chỉ bị xem là bị kỷ luật khi đã ban hành quyết định kỷ luật bằng văn bản. Sau khi quyết định kỷ luật đã được ban hành, điểm phạt của sinh viên coi như bằng 0 điểm. Quyết định kỷ luật sẽ có hiệu lực trong thời hạn đã nêu ở Mục I.

c. Nhà trường không xét học bổng tài trợ đối với sinh viên bị kỷ luật và đang trong thời gian còn hiệu lực của kỷ luật như đã nêu ở Mục I ; không xét danh hiệu thi đua cuối kỳ, cuối năm và học bổng khuyến khích học tập trong học kỳ tiếp theo đối với sinh viên bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên trong học kỳ.

d. Đối với sinh viên ngành đi biển diện nội trú bắt buộc (Năm thứ I và Năm thứ II), số lần lao động giảm điểm tối đa là 02 lần trong một học kỳ: lần 1 được trừ tối đa là 15 điểm, lần 2 được trừ tối đa 10 điểm. Các sinh viên diện còn lại được lao động tối đa 01 lần trong một học kỳ, tổng điểm được trừ tối đa là 15 điểm trong một học kỳ. Quy trình lao động giảm điểm thực hiện đúng theo quy định hiện hành.

e. Hội đồng kỷ luật cấp cơ sở có thẩm quyền kỷ luật SV ở mức khiển trách và cảnh cáo. Các trường hợp đề nghị kỷ luật ở mức cao hơn (Đình chỉ 01 năm học hoặc Buộc thôi học) thì Hội đồng cơ sở họp xét trước và lập hồ sơ đề nghị Hội đồng cấp Trường xử lý.

f. Quyết định kỷ luật sinh viên từ mức cảnh cáo trở lên phải được thông báo cho gia đình sinh viên. Quyết định kỷ luật sinh viên từ mức đình chỉ 01 năm trở lên phải được thông báo cho chính quyền địa phương nơi sinh viên đăng ký hộ khẩu thường trú.

g. Riêng đối với hình thức kỷ luật Đình chỉ 01 năm học: + Khi hết thời hạn bị đình chỉ học tập, sinh viên phải viết đơn xin quay trở lại học tập (có

xác nhận của gia đình và Công an địa phương nơi cư trú) gửi về Phòng Đào tạo & CTSV để được xem xét trở lại học tập và được xếp vào lớp phù hợp.

+ Sinh viên có thể viết đơn xin quay trở lại học tập khi thời hạn hiệu lực kỷ luật chưa đến 01 năm để phù hợp với thời gian bắt đầu một học kỳ mới, song thời gian bị đình chỉ học tập không ít hơn 06 tháng. Khi sinh viên đã được Nhà trường chấp thuận trở lại Trường để tiếp tục học tập, các quyết định kỷ luật trước đó xem như hết thời hạn có hiệu lực như nêu ở Mục I.

h. Mức tăng nặng hình thức kỷ luật đối với 01 sinh viên được xem xét như sau: Sinh viên đã bị kỷ luật trước đó thì bị xem xét tăng nặng mức kỷ luật khi sinh viên bị phạt điểm thêm từ 15 điểm trở lên. Khi đó có 02 khả năng (a) hoặc (b):

+ Nếu đã hết thời gian hiệu lực của quyết định kỷ luật trước đó (Mục I) thì sinh viên bị xem xét xử lý kỷ luật như khi bị kỷ luật lần đầu.

+ Nếu sinh viên đang ở trong khoảng thời gian có hiệu lực của quyết định kỷ luật trước đó (Mục I), mức kỷ luật sinh viên phải được nâng lên ít nhất một (01) mức so với mức kỷ luật trước đó..

3.2. Quy trình kỷ luật sinh viên: a. Trưởng đơn vị cơ sở giao quản sinh chuyên trách (hoặc trợ lý CTSV) tổng hợp điểm

phạt và báo cáo định kỳ hàng tuần.

98

b. Định kỳ (theo tuần hoặc tháng tùy yêu cầu của đơn vị), Trưởng đơn vị cơ sở ký quyết định kỷ luật sinh viên ở mức khiển trách và cảnh cáo. Đối với các trường hợp vi phạm đặc biệt cần xem xét thêm hoặc đề nghị xử lý cấp Trường, Trưởng đơn vị triệu tập họp Hội đồng kỷ luật cơ sở để xem xét, lập hồ sơ đề nghị kỷ luật gửi về Phòng ĐT&CTSV.

c. Hàng tháng, đơn vị cơ sở tổng hợp và công khai kết quả phạt điểm và kỷ luật sinh viên trên bản tin của đơn vị, tại lễ chào cờ định kỳ và gửi thông báo về Cố vấn học tập, Lớp và sinh viên có liên quan. Riêng các trường hợp kỷ luật cảnh cáo, đơn vị có trách nhiệm gửi quyết định cho gia đình sinh viên (01 bản) thông qua bộ phận Văn thư thuộc Phòng Hành chính tổng hợp trong vòng 05 ngày kể từ ngày ký quyết định.

d. Hàng tháng, căn cứ hồ sơ đề nghị kỷ luật của Hội đồng cơ sở (đề nghị mức kỷ luật Đình chỉ 01 năm học và Buộc thôi học), Phòng Đào tạo & CTSV xem xét, kiểm tra và trình Ban giám hiệu quyết định mức kỷ luật (chậm nhất trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận được công văn và hồ sơ đề nghị kỷ luật từ cơ sở). Đối với những trường hợp đặc biệt, Phòng Đào tạo & CTSV trình Hội đồng kỷ luật sinh viên cấp Trường để xem xét, quyết định.

e. Đối với các trường hợp bị kỷ luật Đình chỉ 01 năm học hoặc Buộc thôi học: Phòng Đào tạo & CTSV chuyển 03 bản quyết định về đơn vị cơ sở. Đơn vị cơ sở có trách nhiệm lưu trũ (01 bản), thông báo đến lớp khóa học (01 bản) và đến cá nhân sinh viên (01 bản). Phòng Đào tạo & CTSV có trách nhiệm lưu trữ quyết định (01 bản), gửi quyết định về cho gia đình sinh viên (01 bản) và chính quyền địa phương (01 bản) thông qua bộ phận Văn thư thuộc Phòng Hành chính tổng hợp trong vòng 05 ngày kể từ ngày ký quyết định.

3.3. Giải quyết khiếu nại về kỷ luật sinh viên. a. Việc giải quyết khiếu nại về kỷ luật của sinh viên phải được tiến hành từ cấp cơ sở. Nếu

cấp cơ sở không giải quyết được, phải ghi rõ ý kiến của mình về mức kỷ luật sinh viên trước khi chuyển lên Phòng Đào tạo & CTSV để xem xét, thẩm tra, trình Ban giám hiệu hoặc Hội đồng kỷ luật sinh viên cấp Trường.

b. Khi Nhà trường đã có ý kiến kết luận về vụ việc khiếu nại, các thành viên của Hội đồng kỷ luật sinh viên cấp cơ sở và cấp Trường đều có trách nhiệm giải thích thấu đáo cho sinh viên và gia đình, đồng thời bảo vệ quan điểm kết luận của Nhà trường.

c. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng công tác kỷ luật rèn luyện để trù dập sinh viên hoặc có các hành vi tiêu cực, gian lận khác.

HIỆU TRƯỞNG (Đã ký)

PGS. TSKH. Đặng Văn Uy

99

PHẦN V MỘT SỐ CÔNG TÁC SINH VIÊN

I. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH

1. Vay vốn ngân hàng chính sách xã hội 1.1. Đối tượng được vay vốn:

Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:

a. Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.

b. Sinh viên là thành viên của gia đình thuộc một trong các đối tượng:

- Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.

- Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật (hiện nay quy định về chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2006-2010 được thực hiện tại Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ).

- Sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, hỏa hoạn, dich bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.

- Sinh viên thuộc diện có hoàn cảnh khó khăn trên và không bị xử lý hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp...

1.2. Phương thức cho vay

Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách Xã hội.

1.3. Hướng dẫn làm hồ sơ

Đối với sinh viên năm thứ Nhất: từ 01/10 đến hết ngày 31/10. Đối với sinh viên năm thứ Hai trở đi: từ 01/09 đến hết ngày 30/09. Quy trình:

Bước 1: Sinh viên lấy mẫu “Giấy xác nhận” vay vốn tại Website của Trường hoặc mua tại Phòng Hành chính tổng hợp (Phòng 115B - Nhà A1- Khu Hiệu bộ).

Bước 2: Lớp trưởng các lớp lập danh sách sinh viên có nhu cầu vay vốn, tập hợp “Giấy xác nhận” và liên hệ với quản sinh Khoa để xin xác nhận.

Bước 3: Lớp trưởng nộp “Giấy xác nhận” kèm theo danh sách, tại phòng 114A - Nhà A1 khu Hiệu bộ và nhận lại sau 03 ngày (gặp C/V Vũ Thị Thanh).

100

Bước 4: Gia đình sinh viên dùng “Giấy xác nhận” làm thủ tục vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương.

2. Chứng nhận sổ ưu đãi và đơn đề nghị cấp tiền miễn giảm học phí 2.1. Trình tự, thủ tục và hồ sơ :

TT Đối tượng được hưởng Giấy tờ cần nộp cho Nhà trường

1

Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005.

1. Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn giảm học phí (mẫu đơn Phụ lục 3). 2. Tờ khai cấp sổ ưu đãi giáo dục đào tạo 3. Bản sao giấy khai sinh của sinh viên 4. Quyết định cấp sổ ưu đãi bản sao

2

Sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

1. Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn giảm học phí (mẫu đơn Phụ lục 3). 2. Sổ đăng ký hộ khẩu thường trú của hộ gia đình bản sao

3

Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.

1. Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn giảm học phí (mẫu đơn Phụ lục 3). 2. Quyết định về việc trợ cấp xã hội của chủ tich UBND cấp huyện đối với sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa bản sao 3. Giấy xác nhận của bệnh viện quận, huyện, thị xã hoặc của hội động xét duyệt xã, phường, thị trấn đối với sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế bản sao

4 Sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên)

5

Sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo.

1. Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn giảm học phí (mẫu đơn Phụ lục 3). 2. Giấy chứng nhận hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo do UBND cấp xã cấp bản chính.

6

Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp đư-ợc hưởng trợ cấp thường xuyên;

1. Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn giảm học phí (mẫu đơn Phụ lục 3). 2. Bản sao sổ hưởng trợ cấp hàng tháng do tổ chức bảo hiểm xã hội cấp.

2.2. Phương thức chi trả : - Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội địa phương chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức

thực hiện chi trả cấp bù học phí trực tiếp bằng tiền mặt cho cha mẹ học sinh, sinh viên có con đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập.

- Trường hợp sinh viên bị kỷ luật ngừng học (đình chỉ học tập 1 năm) hoặc buộc thôi học thì không được hưởng tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí. Khi hết thời hạn bị kỷ luật ngừng học

101

(đình chỉ học tập 1 năm) và được Nhà trường cho phép trở lại học tập thì được tiếp tục xét hưởng chế độ này.

2.3. Thời điểm được hưởng : Theo số tháng thực học kể từ 01/07/2010.

2.4. Quy trình làm hồ sơ :

Đối với sinh viên năm thứ Nhất: từ 01/10 đến hết ngày 31/10 hàng năm. Đối với sinh viên năm thứ Hai trở đi: từ 01/09 đến hết ngày 30/09 hàng năm. Quy trình:

Bước 1: Sinh viên mua mẫu (“Phụ lục III” Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí”) tại Phòng Hành chính Tổng hợp Phòng 115B nhà A1 khu Hiệu Bộ.

Bước 2: Lớp trưởng các lớp sinh viên lập danh sách sinh viên (BM01) và đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí và kèm theo danh sách, nộp tại phòng 114A – Nhà A1 khu Hiệu bộ (gặp C/V Vũ Thị Thanh). Lớp trưởng nhận lại sau 03 ngày.

Bước 3: Gia đình sinh viên dùng “Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí” làm thủ tục nhận tiền chi trả cấp bù học phí trực tiếp tại địa phương.

II. CÔNG TÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC

1. Các phòng phục vụ bạn đọc:

- Phòng Đọc mở (150 chỗ) cho sinh viên: Phòng 501 - A4.

- Phòng Đọc điện tử số 01 dùng cho SV: Phòng 404 - A4.

- Phòng Đọc điện tử số 02 dùng cho SV: Phòng 410 - A4.

- Phòng Đọc mở Sau đại học và Báo, tạp chí (CB-GV và SV): Phòng 412 - A4.

- Phòng Mượn giáo trình: Phòng 418 - A4.

- Phòng Mượn sách tham khảo: Phòng 417 - A4.

- Phòng Tra cứu luận văn: Phòng 411 - A4.

2. Các nguồn tài nguyên:

- Sách: 4.643 đầu sách bao gồm 113.886 bản sách. Trong đó sách ngoại văn 5.078 bản, còn lại là sách Tiếng Việt (Giáo trình: 64.341, Sách tham khảo: 36.167).

- Báo, tạp chí tiếng Việt, tiếng nước ngoài: 119 loại.

- Thiết kế tốt nghiệp: 7.279 bản, kèm theo 4.000 bản vẽ.

- Luận văn thạc sĩ, tiến sĩ: 696 bản.

- Tài liệu điện tử: CSDL toàn văn trên máy tính: 660 đầu sách (với trên 560.000 trang) và 148 đĩa CD-ROM tạp chí điện tử các ngành.

3. Đăng ký sử dụng:

- Thẻ sinh viên chính là thẻ thư viện.

- Để được mượn giáo trình sinh viên phải nộp tiền đặt cọc (200.000 đồng/khóa học) tại Phòng Tài vụ và phải qua lớp tập huấn khai thác nguồn tài nguyên của trung tâm.

102

- Khi bị mất thẻ phải báo ngay cho Phòng Đào tạo & CTSV (Phòng 114B – Nhà A1) và cho Trung tâm thông tin tư liệu để tránh bị lợi dụng và làm thủ tục xin cấp lại thẻ.

4. Chính sách mượn trả tài liệu

4.1. Mượn đọc tại chỗ (Phòng đọc sinh viên, Phòng tra cứu luận văn, Phòng đọc sau đại học, Phòng báo tạp chí)

- Mượn 01 tài liệu cho mỗi lần mượn.

- Không được phép mang tài liệu ra khỏi phòng.

- Mượn ở đâu thì trả tại đó.

- Đọc xong trả sách về quầy thủ thư.

- Khi rút sách trên giá mà không mang ra bàn đọc vì không đúng nội dung cần đọc, đề nghị xếp lên giá đúng chỗ vừa lấy ra.

Lưu ý: Tại Phòng đọc mở sinh viên tầng 5 và phòng đọc mở sau đại học, Báo tạp chí, sinh viên được phép vào kho tự chọn sách.

4.2. Mượn về nhà (Phòng mượn giáo trình và Phòng mượn tài liệu tham khảo)

- Bạn đọc được mượn giáo trình về nhà và các tài liệu tham khảo bổ sung tại Phòng mượn giáo trình và Phòng mượn sách tham khảo.

- Thời gian mượn: đối với giáo trình từ đầu học kỳ đến khi thi hết học kỳ (tối đa 150 ngày), không quá 15 ngày đối với tài liệu tham khảo.

- Đăng ký mượn giáo trình tập trung theo lớp.

- Mượn tài liệu ở phòng nào phải trả ở phòng đó.

5. Xử lý vi phạm đối với bạn đọc

- Mượn sách quá hạn bạn đọc phải nộp phạt mức tiền là 500 đồng/quyển/ngày.

- Mượn sách quá hạn trên 75 ngày (quá hạn kéo dài) thì ngoài tiền phạt quá hạn theo quy định thì Trung tâm sẽ khoá thẻ vĩnh viễn và gửi thông báo về Khoa và Phòng Đào tạo & CTSV để xử lý.

- Làm mất, hỏng, bẩn tài liệu phải mua tài liệu mới để trả và nộp phí xử lý nghiệp vụ là 10.000 đ/tài liệu. Trường hợp không mua được tài liệu mới thì phải bồi thường bằng tiền gấp 5 lần giá trị hiện thời của tài liệu đó.

- Vi phạm nội quy tại các phòng thì tùy theo mức độ bạn đọc có thể bị nhắc nhở, cảnh cáo hoặc khoá thẻ đến 30 ngày.

- Nợ tài liệu quá hạn kéo dài, bạn đọc sẽ bị khoá quyền sử dụng thẻ vĩnh viễn.

103

III. CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC 1. Bảo hiểm toàn diện.

1.1. Giá trị thẻ: 04 năm.

1.2. Quyền lợi của sinh viên:

+ Tử vong do tai nạn: Được thanh toán toàn bộ tiền bảo hiểm. Hồ sơ gồm có: Giấy chứng tử, biên bản tai nạn, hộ khẩu, đơn đề nghị bồi thường bảo hiểm do trạm y tế xác nhận, Thẻ bảo hiểm toàn diện.

+ Bị tai nạn, ốm đau phải nằm viện: Được thanh toán chi phí điều trị tại bệnh viện. Hồ sơ gồm có: Giấy ra viện, Phim chụp X quang (nếu có), Các giấy xét nghiệm, Phiếu phẫu thuật, Đơn thuốc, Hóa đơn thuốc, Thẻ bảo hiểm toàn diện, Đơn đề nghị bồi thường theo mẫu của Trạm y tế.

Sinh viên trực tiếp mang toàn bộ hồ sơ (trường hợp tử vong do tai nạn thì bố hoặc mẹ mang hồ sơ như trên kèm theo: Hộ khẩu, Chứng minh thư) tới số 43 Ngô Gia Tự - Hải Phòng để được cơ quan bảo hiểm thanh toán sau 7 ngày.

2. Bảo hiểm Y tế (thuộc cơ quan Bảo hiểm XH-Số 2A Thất Khê-Ngô Quyền-Hải Phòng):

2.1. Giá trị thẻ: 1 năm.

2.2. Quyền lợi của sinh viên:

+ Được tư vấn về sức khỏe tại Trạm y tế Trường (Phòng 116C – Nhà A1).

+ Được khám bệnh, cấp thuốc và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.

+ Trường hợp cần phải cấp cứu có thể vào bệnh viện nơi gần nhất.

Ghi chú:

+ Khi đi khám chữa bệnh, sinh viên phải mang theo thẻ bảo hiểm y tế (còn hạn sử dụng), chứng minh thư, giấy chuyển tuyến của Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.

+ Đầu năm học (tháng 9), Phòng Tài vụ sẽ thông báo tới các lớp về việc mua thẻ BHYT.

3. Nghỉ ốm, nghỉ học tạm thời: được ghi rõ tại Điều 13 và Điều 15 của Quy chế 2368 (Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ do Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 10 năm 2008).

IV. CÔNG TÁC ĐOÀN 1. Giới thiệu tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Hàng hải:

- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Hàng hải là cơ sở Đoàn trực thuộc Thành Đoàn Hải Phòng.

- Là tổ chức cơ sở đoàn 3 cấp: Đoàn Trường - Liên chi đoàn - Chi đoàn:

104

+ 09 liên chi đoàn: Điều khiển tàu biển, Máy tàu biển, Điện-Điện tử tàu biển, Cơ khí đóng tàu, Thiết kế & CN đóng tàu, Kinh tế vận tải biển, Công trình thủy, Công nghệ thông tin và THPT Hàng hải.

+ 04 chi đoàn trực thuộc: Phòng ban, Viện KHCN Hàng hải, TT CNPM và TT VICMAC.

- Ban chấp hành Đoàn trường gồm 21 đồng chí.

+ Văn phòng Bí thư: P. 103 - Nhà A1, điện thoại: 031.3501348; 031.3829493.

+ VP thường trực: Khu KTX, điện thoại: 031.3501346.

2. Một số vấn đề Đoàn viên cần biết:

2.1 Đối với Đoàn viên mới chuyển vào trường

- Có giấy giới thiệu chuyển sinh hoạt Đoàn trong Sổ đoàn viên, nộp lệ phí chuyển đoàn.

- Đoàn viên có trách nhiệm nộp Sổ đoàn viên cho Đoàn Trường khi nhập học.

- Những trường hợp chưa là Đoàn viên thì được chi đoàn theo dõi bồi dưỡng và kết nạp theo Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

2.2. Đối với Đoàn viên chuyển ra trường

- Hàng năm Bí thư Chi đoàn sẽ nhận xét đánh giá sự phấn đấu của Đoàn viên vào sổ đoàn.

- Trước khi ra trường, Chi đoàn-Liên chi đoàn-Đoàn trường có trách nhiệm làm thủ tục chuyển sinh hoạt cho từng Đoàn viên về cơ sở Đoàn mới.

- Đoàn viên có trách nhiệm nhận Sổ đoàn viên và chuyển về cơ sở Đoàn mới.

2.3. Khen thưởng và kỷ luật

- Khen thưởng: theo thành tích của tập thể, cá nhân từ cấp TW đến Cấp Đoàn trường.

- Kỷ luật: Nếu 3 tháng không đóng đoàn phí sẽ bị khai trừ khỏi tổ chức Đoàn theo Điều lệ.

2.4. Điều kiện để Đoàn viên được giới thiệu xem xét, kết nạp Đảng

- Đối với Đoàn viên đã được học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng trước khi vào Trường: phải báo cáo với BCH Đoàn trường.

- Đối với các Đoàn viên khác:

+ Mỗi học kỳ, năm học, Đoàn viên được phân loại. Sau 2 đến 3 kỳ học, những Đoàn viên đạt loại xuất sắc về học tập và rèn luyện được tập thể chi Đoàn và Đoàn cấp trên lựa chọn tham gia các lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng do Đảng ủy Nhà trường tổ chức hàng năm.

+ Sau khi hoàn thành lớp học cảm tình Đảng, những Đoàn viên được cấp giấy chứng nhận và được Đoàn trường theo dõi, giao nhiệm vụ. Nếu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có động cơ phấn đấu đúng đắn, đảm bảo các tiêu chuẩn do điều lệ Đảng quy định thì sẽ được Chi đoàn – Liên chi – Đoàn trường ra Nghị quyết giới thiệu để xem xét kết nạp Đảng.

105

3. Các chương trình hoạt động của Đoàn trường:

- Giữ gìn và phát huy truyền thống, tin tưởng vào thành công của công cuộc đổi mới hướng tới tương lai.

- Bám sát nhiệm vụ chính trị của Nhà trường, rèn đức luyện tài vì ngày mai lập nghiệp.

- Tạo các sân chới trí tuệ, bổ ích và hấp dẫn, đẩy mạnh các hoạt động văn thể mỹ.

- Nâng cao vị thế của tổ chức Đoàn, tích cực tham gia xây dựng Đảng.

- Các hoạt động giao lưu, liên kết xã hội - nhân đạo - từ thiện – tình nguyện – tiếp sức mùa thi… phát triển cả bề rộng và chiều sâu.

4. Một số hoạt động lớn của Đoàn trường:

*) Phong trào học tập và nghiên cứu khoa học:

- Phát động các hoạt động về học tập như: Phòng học kiểu mẫu; Phòng thi thanh niên - Kỳ thi nghiêm túc; tăng cường các hội thảo, hội nghị chuyên đề về phương pháp học tập để đạt kết quả tốt nhất; phát động phong trào đăng ký phấn đấu tập thể đạt danh hiệu “Tập thể học tập tốt, rèn luyện tốt”.

- Phát động các hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học thành tích cao trong sinh viên như: tổ chức các cuộc thi sáng tạo theo các chuyên ngành; cuộc thi sáng tạo Robocon; Thi Olympic cấp Trường và cấp Quốc gia; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường và Quốc gia; phát triển mạnh các loại hình câu lạc bộ học tập.

- Tập trung hỗ trợ các sinh viên yếu kém trong học tập, vận động sinh viên còn rụt rè, ngại tham gia các hoạt động học thuật do Đoàn thanh niên – Hội SV tổ chức.

*) Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc”:

- Phát động thi đua đăng ký đảm nhận công trình thanh niên làm theo lời Bác.

- Tổ chức các cuộc thi truyền thông, trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông.

- Phát huy tinh thần đoàn kết giữa sinh viên và lực lượng vũ trang.

*) Phong trào 4 đồng hành với sinh viên lập thân, lập nghiệp:

- Giảng dạy theo cấp độ từng chi đoàn: “kỹ năng sống, ý thức cộng đồng”.

- Tổ chức ngày hội việc làm sinh viên.

- Phát triển các quỹ học bổng, tuyên dương, trao học bổng cho sinh viên đạt thành tích cao, sinh viên nghèo vượt khó. Hỗ trợ sinh viên yếu kém với phong trào “đôi bạn cùng tiến”.

*) Phong trào Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao:

- Tiếp tục duy trì, đẩy mạnh các hoạt động VHVN, TDTT từ cấp Trường tới cấp Chi đoàn; tập trung bồi dưỡng các hạt nhân có triển vọng để thành lập các đội, các nhóm có thành tích cao vào đội tuyển Trường tham gia các giải của Thành phố và Toàn quốc.

- Tham gia Tiếng hát sinh viên thành phố vào tháng 5 năm 2012, hướng tới Tiếng hát sinh viên toàn quốc vào tháng 9 năm 2012.

- Tổ chức sinh hoạt các loại hình CLB âm nhạc, hiphop, múa...

106

*) Mặt trận tập hợp, đoàn kết sinh viên, cải tiến phương pháp hoạt động Đoàn, Hội và xây dựng Đảng:

- Tập trung chỉ đạo công tác Đại hội Chi đoàn, Đại hội Hội sinh viên các cấp và công tác cán bộ, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi đoàn, tiến tới Đại hội Hội sinh viên Trường vào tháng 9 năm 2011 và Đại hội Đoàn trường lần thứ 36, dự kiến vào tháng 4 năm 2012.

- Nâng cao hiệu quả và tính độc lập của Hội sinh viên Trường và Khoa trong các hoạt động phong trào chung;

- Chú trọng công tác kiểm tra, hướng dẫn hoạt động đối với cấp chi đoàn; thường xuyên tổ chức Hội nghị giao ban Bí thư, Lớp trưởng các lớp, công tác tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Đoàn - Hội một cách có hiệu quả.

- Tiếp tục triển khai Cuộc vận động Đoàn viên phấn đấu trở thành Đảng viên, tiến hành trao danh sách Đoàn viên ưu tú cho cấp ủy nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và thành phố; trong đó các sinh viên đủ tiêu chuẩn của năm thứ Hai và thứ Ba sẽ được ưu tiên; tổ chức các hội nghị chuyên đề về công tác phát triển Đảng ở tất cả các Liên chi đoàn Khoa.

*) Công tác nhân đạo, từ thiện, chung sức cùng cộng đồng, sinh viên tình nguyện:

- Tiếp tục phát huy tinh thần tương thân tương ái, chung sức vì sự phát triển chung của cộng đồng, hoạt động có hiệu quả các hoạt động từ thiện, nhân đạo đối với các thành viên trong Trường cũng như ngoài xã hội;

- Các hoạt động tình nguyện được tổ chức thường xuyên, hiệu quả, đa dạng, để trở thành lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xã hội của Đoàn viên – Thanh niên Nhà trường.

V. ĐĂNG KÝ Ở NỘI TRÚ, NGOẠI TRÚ 1. Đăng ký ở nội trú: Quy trình, thủ tục đăng ký, gia hạn và chấm dứt nội trú được ghi rõ tại Điều 7 của Quy chế

Công tác sinh viên nội trú. 2. Đăng ký ở ngoại trú: Bước 1: Sinh viên hoàn thiện bộ hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:

- PHIẾU ĐĂNG KÝ NGOẠI TRÚ (Mẫu BM1-NGT – liên hệ khoa chủ quản). + Liên hệ khoa chủ quản để mua Phiếu.

+ Trình Quản sinh khoa ký nháy để trình BCN khoa ký, liên hệ Phòng Hành chính Nhà trường để đóng dấu (Phòng 115B – Nhà A1 Khu Hiệu bộ).

* Lưu ý: Trường hợp sinh viên mới nhập học đầu khóa: thay Phiếu đăng ký ngoại trú này bằng Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển nhập học.

- BẢN KHAI NHÂN KHẨU. (Mẫu HK01- tại cơ quan Công an phường, xã, thị trấn).

+ Tự khai đúng theo thực tế. - PHIẾU BÁO THAY ĐỔI HỘ KHẨU, NHÂN KHẨU.

(Mẫu HK02 - tại cơ quan Công an)

107

+ Liên hệ Công an phường, xã, thị trấn nơi mình đăng ký hộ khẩu thường trú để có sự hướng dẫn cần thiết.

- Bản phô tô CHỨNG MINH THƯ NHÂN DÂN (tự phô tô, cầm theo bản gốc). Bước 2: - Liên hệ Công an xã, phường nơi dự kiến ở trọ để làm thủ tục đăng ký tạm trú. - Nhận sổ tạm trú từ cơ quan công an. - Nộp lại cho quản sinh khoa bản Phiếu đăng ký ngoại trú (đã có xác nhận của công an). - Khi thay đổi chỗ ở, phải làm lại việc đăng ký ngoại trú, tạm trú như trên.

108

PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU DÀNH CHO SINH VIÊN

(Sinh viên có thể mua tại Văn phòng Khoa, Phòng Hành Chính tổng hợp hoặc tải về từ website của trường http://daotao.vimaru.edu.vn mục “Công văn - Biểu mẫu”).

I. BIỂU MẪU VỀ HỌC TẬP

1. Phiếu đăng ký bổ sung học phần (BM2-2368). 2. Phiếu đăng ký rút bớt học phần (BM3-2368). 3. Đơn xin hoãn do trùng lịch thi (BM4-2368). 4. Đơn xin nhận điểm P – vắng thi có phép (BM7-2368).

II. BIỂU MẪU CÔNG TÁC SINH VIÊN 1. Đơn xin cấp thẻ, đổi thẻ sinh viên (BM02-CTSV). 2. Đơn xin miễn, giảm học phí (BM02B-CTSV). 3. Giấy xác nhận vay vốn (BM03-CTSV). 4. Đơn xin trở lại học tập (BM04-CTSV). 5. Đơn xin xác nhận quá trình học tập rèn luyện tại trường (BM08-CTSV). 6. Đơn xin nghỉ học ngắn ngày (BM14-CTSV). 7. Đơn xin nghỉ học dài ngày (BM15-CTSV). 8. Đơn xin nghỉ học 01 năm (BM16-CTSV). 9. Giấy chứng nhận sinh viên (BM17-CTSV). 10. Phiếu xác nhận thanh toán tài sản (BM19-CTSV). 11. Phiếu báo thay đổi địa chỉ liên lạc (BM24-CTSV). 12. Phiếu tự đánh giá rèn luyện (BM27B-CTSV). 13. Đơn xin lao động giảm điểm (BM29-CTSV). 14. Đề nghị cập nhật thông tin cựu sinh viên (BM31-CTSV).

III. BIỂU MẪU CÔNG TÁC SINH VIÊN NỘI TRÚ, NGOẠI TRÚ 1. Đơn xin vào ở khu nội trú (BM1-NT). 2. Kê khai hồ sơ cá nhân đăng ký nội trú (BM2-NT). 3. Hợp đồng nội trú (BM3-NT). 4. Biên bản nhận bàn giao phòng ở nội trú (BM4-NT). 5. Đơn xin gia hạn hợp đồng nội trú (BM5-NT). 6. Phiếu đăng ký ở ngoại trú (BM1-NGT). 7. Nhận xét sinh viên ở ngoại trú (BM2-NGT).

109

IV. KHUNG ĐÁNH GIÁ RÈN LUYỆN TT Khung ®¸nh gi¸ häc tËp-rÌn luyÖn Møc §iÓm GHI chó I §¸nh gi¸ vÒ ý thøc häc tËp 30 ®iÓm

Céng ®iÓm cho sinh viªn (tèi ®a 30 ®iÓm): 1 §i häc, thùc tËp ®óng giê, chuÈn bÞ bμi ®Çy ®ñ, nghiªm tóc trong giê häc. +5 2 Kh«ng vi ph¹m quy chÕ thi vμ kiÓm tra. +5 3 a. Kh«ng cã m«n nμo trong häc kú ®¹t ®iÓm F. +10

4

Thi lÇn 1 ®iÓm TBCHT: 5 ®Õn cËn 6. 6 ®Õn cËn 7. 7 ®Õn cËn 8. 8 ®Õn cËn trë lªn.

+ 5 + 6 + 8

+ 10

5 Nghiªn cøu khoa häc; thi olimpic ®¹t gi¶i: + CÊp Tr−êng. + CÊp Thμnh phè, Bé, Ngμnh, Quèc gia.

+ 5

+ 10

Ph¹t ®iÓm rÌn luyÖn ®èi víi c¸c sinh viªn cã mét trong c¸c vi ph¹m sau:

6

a. Kh«ng mang thÎ sinh viªn khi ®i thi. b. Mang tμi liÖu vμo phßng thi; ®−a ®Ò thi ra ngoμi; nhËn tμi liÖu tõ ngoμi ®−a vμo; ®−a tμi liÖu vμo

phßng thi; chÐp bμi thi cña ng−êi kh¸c. c. Thi hé, häc hé hoÆc nhê ng−êi kh¸c thi hé, häc hé; lμm luËn v¨n hoÆc tiÓu ¸n hé: - LÇn 1. - LÇn 2. d. §iÓm danh hé hoÆc nhê ng−êi kh¸c ®iÓm danh. e. Tæ chøc thi hé, häc hé, lμm luËn v¨n hoÆc tiÓu ¸n hé. f. M¾c mét trong c¸c lçi: b, c trong k× thi tuyÓn sinh.

-10 -21 K

- 26 K - 31 K - 15

-31 K - 31 K

Xö lý theo quy chÕ thi vμ quy chÕ tuyÓn sinh

7 NghØ häc, nghØ thùc tËp kh«ng lý do; ®i häc muén; trèn tiÕt. -3 /lÇn 8 MÊt trËt tù, lμm viÖc riªng trong giê häc, giê thùc hμnh, thùc tËp vμ giê tù häc t¹i khu néi tró. - 5/lÇn

9 Bá häc, bá thùc tËp, bá thi, bá khu néi tró (®èi víi sinh viªn diÖn b¾t buéc ph¶i néi tró) trªn 2 tuÇn liªn tôc kh«ng lÝ do.

Tõ -26 ®Õn -31

II §¸nh gi¸ vÒ ý thøc vμ kÕt qu¶ chÊp hμnh Néi quy, Quy chÕ TRONGtr−êng 25 ®iÓm

Céng ®iÓm cho sinh viªn (tèi ®a 25 ®iÓm):

1

a. MÆc ®ång phôc ®Çy ®ñ ®óng mïa (100%). b. §iÓm danh ®Çy ®ñ (100%). c. Tham gia tèt vÖ sinh m«i tr−êng ®Çy ®ñ (100%). d. Cã ý thøc x©y dùng tËp thÓ ®oμn kÕt, v÷ng m¹nh.

+ 5 + 5 + 2 + 3

2 a. Thùc hiÖn tèt vÖ sinh líp häc, phßng ë, n¬i c«ng céng, néi vô gän gμng s¹ch sÏ ®−îc líp, khoa vμ nhμ tr−êng ®¸nh gi¸ tèt. b. Tham gia trùc an ninh ®Çy ®ñ ®óng qui ®Þnh cña nhμ tr−êng kh«ng cã lÇn nμo vi ph¹m.

+ 5

+ 5

3 Ph¸t hiÖn ng¨n chÆn nh÷ng viÖc lμm vi ph¹m nh−: truyÒn ®¹o, ®ua xe tr¸i phÐp, mª tÝn dÞ ®oan, c¸ ®é sè ®Ò, l−u hμnh, tuyªn truyÒn v¨n ho¸ phÈm ®åi trôy.

+ 5

Ph¹t ®iÓm rÌn luyÖn ®èi víi c¸c sinh viªn cã mét trong c¸c vi ph¹m sau:

4

a. §¸nh bμi, ch¬i cê trong giê häc, giê nghØ, tù tu, ë khu néi tró, ë trong vμ ngoμi tr−êng; ®i ch¬i qu giê qui ®Þnh, trÌo cæng, trÌo rμo. b. Uèng r−îu, bia trong giê häc; say r−îu, bia khi ®Õn líp: - LÇn 1. - LÇn 2. - LÇn 3. - LÇn 4. c. Bá trùc an ninh chung, trùc nhμ t¹i khu néi tró.

- 15 K

-15 K -21 K -26 K -31 K -15

110

d. Bá trùc an ninh dÞp hÌ, TÕt theo kÕ ho¹ch. e. §Ó xe, ® bãng kh«ng ®óng giê, n¬i qui ®Þnh; ®un nÊu trong phßng.

-15K - 5/lÇn

5 a. §−a ng−êi l¹ vμo kÝ tóc x¸; cho ng−êi kh¸c tíi ë phßng m×nh; tiÕp kh¸ch t¹i phßng kh«ng ®−îc phÐp cña khu néi tró; g©y ån μo mÊt trËt tù n¬i ë. b. Thay ®æi chç ë mμ kh«ng b¸o cho qu¶n sinh (Sinh viªn ngo¹i tró).

-15 K

-15

6

a. Kh«ng chÊp hμnh mÖnh cÊp trªn (tõ cÊp Bé m«n trë lªn). b. Nãi tôc, chöi bËy, ®Ó r©u tãc kh«ng ®óng qui ®Þnh (®Ó tãc qu¸ dμi hoÆc c¾t träc); quÇn ¸o, ch¨n mμn kh«ng gän gμng, vi ph¹m qui t¾c vÖ sinh phßng ë, líp häc vμ n¬i c«ng céng. c. Vi ph¹m mét trong c¸c lçi sau: bá chμo cê, bá ®iÓm danh, kh«ng thÓ dôc s¸ng; kh«ng xÕp hμng ®i häc; hót thuèc kh«ng ®óng n¬i qui ®Þnh; d. Kh«ng ®eo thÎ SV, kh«ng mÆc ®ång phôc e. Kh«ng ®éi mò b¶o hiÓm theo ®óng quy ®Þnh.

-15 K -5/lÇn

-5/lÇn

-10/lÇn -5/lÇn

C¸c lçi 6b, 6c, 6d vi ph¹m tõ

lÇn 3 trë ®i ph¹t thªm

lçi 6a

7 a. §ãng häc phÝ, tiÒn ®iÖn, tiÒn n−íc muén theo víi h¹n ®Þnh. b. Kh«ng ®ãng häc phÝ, tiÒn ®iÖn, tiÒn n−íc.

-15 - 31 K

8

a. Trém c¾p tμi s¶n; chøa chÊp, tiªu thô tμi s¶n do lÊy c¾p mμ cã; tham gia ®¸nh b¹c, sè ®Ò, c ®é bãng ® ; mua b¸n d©m:

- LÇn 1 - LÇn 2

b. Tμng tr÷ vò khÝ, chÊt ch¸y næ; nghiÖn hót, tiªm trÝch ma tuý; bu«n b¸n hμng cÊm theo quy ®Þnh cña Nhμ n−íc. c. Chøa chÊp, m«i giíi häat ®éng m¹i d©m.

- 26 K - 31 K - 31 K - 31 K

ChuyÓn CA

xö lý

9 V« lÔ, cã hμnh vi ®e do¹ thÇy c« gi¸o, c¸n bé CNV, ng−êi thõa hμnh c«ng vô, g©y gæ ®¸nh nhau, ®¸nh nhau g©y th−¬ng tÝch. -15 ®Õn -31K

10 Lμm h− háng tμi s¶n trong tr−êng. -15 ®Õn -31K Ph¶i båi th−êng thiÖt h¹i

11

Tμng tr÷, l−u hμnh, truy cËp, sö dông s¶n phÈm v¨n hãa ®åi trôy; tham gia c¸c ho¹t ®éng mª tÝn dÞ ®oan; ho¹t ®éng t«n gi¸o tr¸i phÐp:

- LÇn 1 - LÇn 2 - LÇn 3 - LÇn 4

-15 K -21 K -26 K -31 K

ChuyÓn CA

xö lý

12

a. KÝch ®éng, l«i kÐo ng−êi kh¸c biÓu t×nh, viÕt truyÒn ®¬n, ¸p phÝch tr¸i ph¸p luËt: - LÇn 1. - LÇn 2.

b. Bu«n b¸n, vËn chuyÓn, tμng tr÷ l«i kÐo ng−êi kh¸c sö dông ma tóy.

-26 K -31 K -31 K

ChuyÓn CA

xö lý

13

Vi ph¹m c¸c quy ®Þnh vÒ an toμn GT, bÞ c¬ quan c«ng an ph¹t (theo biªn lai xö ph¹t) ë møc: + D−íi 200 ngh×n ®ång. + Tõ 200 ngh×n ®ång ®Õn d−íi 1 triÖu ®ång. + Tõ 1 triÖu ®ång ®Õn d−íi 6 triÖu ®ång. + Tõ 6 triÖu ®ång trë lªn.

-15 K -21 K -26 K -31 K

III §¸nh gi¸ vÒ ý thøc kÕt qu¶ tham gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ, x· héi, v¨n ho¸, v¨n nghÖ, thÓ thao, phßng chèng c¸c tÖ n¹n x· héi

20 ®iÓm

Céng ®iÓm cho sinh viªn (tèi ®a 20 ®iÓm):

1 Tham gia sinh ho¹t, ho¹t ®éng víi líp, c¸c ®oμn thÓ, tham gia sinh ho¹t ngo¹i kho¸ ®Çy ®ñ (100%). ChÊp hμnh sù ph©n c«ng cña líp, §oμn thÓ. +15

2 Tham gia sinh viªn t×nh nguyÖn; dòng c¶m b¾t kÎ gian; tham gia phßng chèng tÖ n¹n x· héi, phong trμo tù qu¶n tèt;cøu ng−êi bÞ n¹n, tËn t×nh gióp b¹n lóc khã kh¨n, èm ®au.

+3

3 Tham gia phßng trμo thÓ dôc thÓ thao, v¨n nghÖ cã gi¶i:

- CÊp tr−êng.

+2

111

- CÊp Thμnh phè, Bé, Ngμnh, Quèc gia. +3 4 C nh©n phÊn ®Êu vμ ®−îc kÕt n¹p vμo tæ chøc §¶ng CS ViÖt nam. +2

Ph¹t ®iÓm rÌn luyÖn ®èi víi c¸c sinh viªn cã mét trong c¸c vi ph¹m sau:

5 a. Bá chμo cê, sinh ho¹t líp ®Þnh kú; Bá c¸c ho¹t ®éng theo triÖu tËp cña Tr−êng, Khoa, ®oμn thÓ. b. G©y mÊt ®oμn kÕt trong líp, ®oμn thÓ, trong vμ ngoμi tr−êng.

- 15/lÇn

-15 K

6 Che giÊu, kh«ng tè gi¸c c¸c tÖ n¹n x· héi hoÆc l«i kÐo kh¸c tham gia vμo c¸c tÖ n¹n x· héi. -15 ®Õn 31K

IV § nh gi phÈm chÊt c«ng d©n vμ quan hÖ céng ®ång 15 ®iÓm

Céng ®iÓm cho sinh viªn (tèi ®a 15 ®iÓm):

1 ChÊp hμnh tèt chÝnh s¸ch, ph¸p luËt nhμ n−íc, ý thøc kØ luËt nghiªm, gãp phÇn gi÷ g×n an ninh chÝnh trÞ, trËt tù trÞ an toμn x· héi trong vμ ngoμi truêng ®−îc c¸c tæ chøc, ®oμn thÓ,nhμ tr−êng ®¸nh gi¸ tèt.

+ 5

2 Cã ý thøc t«n träng phong tôc tËp qu¸n cña nh©n d©n, h−¬ng −íc xãm phè, kÝnh träng lÔ phÐp, x©y dùng nÕp sèng v¨n minh lÞch sù, ®−îc tËp thÓ líp, ®Þa ph−¬ng, tr−êng c«ng nhËn.

+ 5

3 Thùc hiÖn tèt mét trong c¸c néi dung sau: Cã ý thøc tham gia gióp ®ì céng ®ång lóc thiªn tai háa ho¹n, tai n¹n; C−u mang ng−êi gÆp khã kh¨n ®−îc líp, n¬i ë, tr−êng ®¸nh gi¸ tèt; NhÆt ®−îc cña r¬i tr¶ l¹i ng−êi bÞ mÊt.

+ 5

Ph¹t ®iÓm rÌn luyÖn ®èi víi c¸c sinh viªn cã mét trong c¸c vi ph¹m sau:

4

a. Cã hμnh vi vi ph¹m Néi quy, Quy ®Þnh trong céng ®ång d©n c− ë n¬i c− tró, cã ý kiÕn ph¶n ¸nh cña khu d©n c−. b. Kh«ng nép phiÕu nhËn xÐt ®Þnh kú (Sinh viªn ngo¹i tró), phiÕu b¸o kÕt qu¶ häc tËp vμ rÌn luyÖn vÒ gia ®×nh theo quy ®Þnh cña Nhμ tr−êng.

-10 ®Õn -31

- 15/lÇn

V §¸nh gi¸ vÒ ý thøc vμ kÕt qu¶ tham gia phô tr¸ch líp häc sinh–sinh viªn, c¸c ®oμn thÓ, c¸c tæ chøc kh¸c trong toμn tr−êng

10 ®iÓm

Céng ®iÓm cho sinh viªn (tèi ®a 10 ®iÓm): 1 Lμ c¸n bé líp, c¸n bé ®oμn, héi sinh viªn tõ cÊp líp, chi ®oμn trë lªn, hoμn thμnh tèt nhiÖm vô. +5 ®Õn +7 2 Tham gia phô tr¸ch c¸c c©u l¹c bé cña Khoa, cña Nhμ tr−êng. +1 ®Õn +3

VI Quy ®Þnh møc kû luËt

1 Sinh viªn bÞ ph¹t tõ 15-20 ®iÓm. KhiÓn tr ch 2 Sinh viªn bÞ ph¹t tõ 21-25 ®iÓm. C¶nh c¸o

3 Sinh viªn bÞ ph¹t tõ 26-30 ®iÓm. §×nh chØ HT 1

n¨m

4 Sinh viªn bÞ ph¹t tõ 31 ®iÓm trë lªn. Buéc TH vμ xö lý theo ph¸p luËt.

VII Ph©n lo¹i kÕt qu¶ rÌn luyÖn

§iÓm rÌn luyÖn XÕp lo¹i Tõ 90 ®iÓm trë lªn. XuÊt s¾c Tõ 80 ®Õn 89 ®iÓm. Tèt Tõ 70 ®Õn 79 ®iÓm. Kh¸ Tõ 60 ®Õn 69 ®iÓm. TB kh¸ Tõ 50 ®Õn 59 ®iÓm. Trung b×nh Tõ 30 ®Õn 49 ®iÓm. YÕu D−íi 30 ®iÓm. KÐm

Chú ý: + K: viết tắt của “Không lao động giảm điểm”. + Học sinh, sinh viên bị xếp loại rèn luyện kém trong cả năm học thì phải tạm ngừng học một năm học ở năm

học tiếp theo và nếu bị xếp loại rèn luyện kém cả năm lần thứ hai thì sẽ bị buộc thôi học.

112

+ Điểm rèn luyện được tính theo từng học kỳ, năm học (Trung bình chung các học kỳ trong năm học) và toàn khóa học (Trung bình chung toàn khóa) và có ghi vào Bảng kết quả học tập- rèn luyện toàn khóa và Bản xác nhận quá trình học tập tại trường.

+ Điểm cộng không quá khung quy định cho phép, điểm trừ tùy theo lỗi vi phạm. + Đối với các lỗi thuộc diện được lao động giảm điểm, sinh viên được quyền viết đơn xin lao động giảm điểm

phạt (Mẫu 29-Hướng dẫn Công tác sinh viên) và hoàn thành lao động trong vòng 15 ngày kể từ ngày khoa ra thông báo về mức vi phạm. Mỗi học kỳ chỉ được lao động giảm điểm 01 lần và tổng điểm giảm trong học kỳ không quá 15 điểm. Lỗi thuộc học kỳ nào thì chỉ được lao động giảm điểm trong kỳ đó. Sau khi SV đã lao động giảm điểm (đối với các lỗi được lao động giảm điểm) nếu còn điểm ở các mức quy định ở trên thì Khoa, Nhà trường ra quyết định kỷ luật.

+ Sinh viên phải tự mình lao động theo sự phân công của Khoa để giảm điểm phạt. Sau khi đã có xác nhận hoàn thành công việc được giao, điểm được tính từ 2-5 điểm/buổi lao động (mỗi buổi từ 3-4 tiếng) tùy theo tính chất công việc. Nghiêm cấm việc nộp tiền thay cho lao động hoặc nhờ, thuê người khác làm hộ công việc được giao. Hàng tháng, danh sách và kết quả lao động giảm điểm được khoa công bố công khai trên bảng tin và được thông báo tại các buổi chào cờ định kỳ của Khoa.

V. Khung ®¸nh gi¸ rÌn luyÖn ®èi víi sinh viªn néi tró

TT Khung ®¸nh gi¸ vÒ ý thøc häc tËp rÌn luyÖn Møc ®iÓm Ghi chó

I. Cộng điểm cho sinh viên (tối đa 20 điểm) 1.

a. Dũng cảm bát kẻ gian, cứu người bị nạn, giúp bạn lúc khó khăn, ốm đau. b. Có ý thức bảo vệ môi trường, tài sản công, tích cực phòng chống thiên tai, hoả hoạn. c. Đấu tranh ngăn chặn, tố giác các tệ nạn xã hội. d. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.

+5đ +5đ +5đ +5đ

II. Phạt điểm rèn luyện đối với các sinh viên có một trong các vi phạm sau: 1.

a. Bỏ khu nội trú không lý do (nếu thuộc diện bắt buộc nội trú). b. Bỏ học, bỏ thực tập, bỏ thi, bỏ khu nội trú (nếu thuộc diện bắt buộc phải nội trú) trên 2 tuần liên tục không lý do.

-5đ/lần -26 đến

-31

2.

a. Đánh bài mọi lúc, mọi nơi, đi chơi quá giờ quy định, trèo cổng trèo rào tại khu nội trú. b. Bỏ trực an ninh. c. Để xe, đá bóng không đúng giờ, đúng nơi quy định, đun nấu trong phòng ở. d. Uống rượu, bia trong khu nội trú và trong giờ học.

- 15đ

-15đ/lần

-15đ/lần

-15đ/lần

3.

a. Đưa người lạ vào khu nội trú, cho người khác tới ở phòng mình, tiếp khách tại phòng không được phép của khu nội trú, gây ồn ào mất trật tự nơi ở. b. Thay đổi chỗ ở mà không báo cho Quản sinh. c. Không chấp hành mệnh lệnh cấp trên.

-15đ

-15đ/lần -15đ

4.

a. Nói tục, chửi bậy, để râu tóc không đúng quy định (để tóc quá dài hoặc cắt trọc); quần áo, chăn màn không gọn gàng, vi phạm quy tắc vệ sinh phòng ở và nơi công cộng. b. Vi phạm một trong các lỗi sau: bỏ chào cờ, bỏ điểm danh, không thể dục sáng, không xếp hàng đi học. c. Không đeo thẻ, không mặc đồng phục.

-5đ/lần

-5đ/lần -5đ/lần

Các lỗi 4a, 4b, 4c vi

phạm từ lần 3 trở đi

phạt thêm lỗi 3c

5. a. §ãng tiÒn ®iÖn, tiÒn n−íc muén so víi h¹n ®Þnh. -15®/lÇn

113

b. Kh«ng ®ãng tiÒn ®iÖn, tiÒn n−íc vμ tiÒn néi tró. -26® 6. a. Trộm cắp tài sản, chứa chấp, tiêu thụ tài sản do lấy cắp mà có tham

gia đánh bạc, số đề, cá độ bóng đá, mua bán dâm: - Lần 1 - Lần 2 b. Tàng trữ vũ khí, chất cháy nổ, chất gây cháy, nghiện hút, tiêm chích ma tuý,buôn bán hàng cấm theo quy định của Nhà nước. c. Chứa chấp, môi giới hoạt động mại dâm.

-26đ

-31đ -31đ -31đ

-31đ

Chuyển Công an

xử lý

7. a. Vô lễ, có hành vi đe doạ thầy cô giáo, cán bộ CNV, người thừa hành công vụ. c. Làm hư hỏng tài sản trong khu nội trú phải bồi thường.

-15 đến-31 -15 đến -31

8.

a. Tàng trữ, lưu hành, truy cập, sử dụng sản phẩm văn hoá đồi truỵ tham gia các hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động tôn giáo trái phép. b. kích động, lôi kéo người khác biểu tình, viết truyền đơn, áp phích trái pháp luật. c. Gây gổ đánh nhau, đánh nhau gây thương tích. d. Buôn bán, vận chuyển, tàng trữ lôi kéo người khác sử dụng ma tuý.

-15 đến -31 -26 đến -31

-31đ -31đ

Chuyển Công an

xử lý

VI. HƯỚNG DẪN CỘNG ĐIỂM THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ LỚP 1. ĐỐI VỚI LỚP SINH VIÊN

Điểm thưởng cho cán bộ Lớp sinh viên, cán bộ Đoàn TN - Hội sinh viên được tính theo tiêu chí phân loại lớp sinh viên, tính cộng thêm vào điểm trung bình chung khi xét học bổng hoặc xét phân loại thi đua và chỉ lấy điểm thưởng cao nhất (nếu giữ nhiều chức vụ khác nhau). Cụ thể như sau:

TT Chức danh Lớp đào tạo theo niên chế Lớp đào tạo theo tín chỉ

Xuất sắc

Tiên tiến

Không DH Xuất sắc Tiên

tiến Không

DH 1 Lớp trưởng, Bí thư chi đoàn 0.5 0.3 0.2 0.2 0.15 0.05

2 Lớp phó, Phó Bí thư chi đoàn 0.4 0.2 0.1 0.1 0.05 0.03

3 Cán bộ Đoàn, Hội từ cấp khoa trở lên

0.4 0.2 0.1 0.1 0.05 0.03

2. ĐỐI VỚI LỚP HỌC PHẦN (chỉ có ở hình thức đào tạo tín chỉ).

Điểm thưởng cho cán bộ Lớp học phần là điểm chỉ được tính cộng vào điểm X, dựa theo tiêu chí mức hoàn thành trách nhiệm đối với học phần, lớp trưởng tối đa là 3 điểm, lớp phó tối đa là 2 điểm và do cán bộ giảng dạy học phần thực hiện.

114

PHÒNG ĐÀO TẠO & CTSV TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI

BIÊN SOẠN VÀ BAN HÀNH LẦN THỨ BA

(Lưu hành nội bộ)

In tại Xưởng in Trường Đại học Hàng hải - Tháng 08 năm 2011