169
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KHOA HỌC QUẢNG VĂN NGỌC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2020 QU NG VĂN NG C LU N ÁN TI N SĨ VĂN H C VI T NAM HU - 2020 10bìa/170tr

LU ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC

QUẢNG VĂN NGỌC

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH

TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM

HUẾ - 2020

QU

ẢN

G V

ĂN

NG

ỌC

L

UẬ

N Á

N T

IẾN

SĨ V

ĂN

HỌ

C V

IỆT

NA

M

HU

Ế - 2

020

10bìa/170tr

ĐẠI HỌC HUÊ

TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

QUẢNG VĂN NGỌC

ĐĂC ĐIÊM LOẠI HINH

TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIÊT NAM

Mã số: 9220121

LUẬN AN TIÊN SĨ VĂN HỌC VIÊT NAM

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAM

2. TS. HA NGỌC HOA

HUÊ - 2020

LƠI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cưu cua riêng tôi. Cac kêt qua nêu

trong luân an la trung thưc, đam bao đô chinh xac cao nhât. Cac tai liêu tham khao

trich dân co xuât xư ro rang. Tôi hoan toan chiu trach nhiêm vê công trình nghiên

cưu cua mình.

Tac gia

Quang Văn Ngọc

CHỮ VIÊT TẮT TÊN TAC PHẨM TRONG LUẬN AN

-----

CDTK : Công dư tiệp ký

DS : Dã sử

HĐTD : Hát đông thư dị

LNCQL : Lĩnh Nam chích quái lục

LTKVL : Lan Trì kiến văn lục

MHTL : Mẫn Hiên thuyết loại

NOML : Nam Ông mộng lục

NTTDT : Nam thiên trân dị tập

SCTT : Sơn cư tạp thuật

TTTL : Tam tổ thực lục

TTKL : Tân truyền kỳ lục

TVDL : Thính văn dị lục

TKML : Truyền kỳ mạn lục

TKTP : Truyền kỳ tân phả

TTDT : Thánh Tông di thảo

TTNL : Tang thương ngẫu lục

TUTANL : Thiền uyển tập anh ngữ lục

TTK : Tục truyền kỳ

TVDL : Thính văn dị lục

VĐULT : Việt điện u linh tập

VNKPSL : Việt Nam kỳ phùng sự lục

VNTS : Vân nang tiểu sử

MỤC LỤC

Trang

MƠ ĐÂU .................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đê tai ................................................................................................ 1

2. Mục đich va nhiêm vụ nghiên cưu ...................................................................... 2

3. Đối tượng va phạm vi nghiên cưu ...................................................................... 3

4. Phương phap nghiên cưu .................................................................................... 5

5. Đong gop mới cua luân an .................................................................................. 6

6. Bố cục cua luân an .............................................................................................. 7

Chương 1. TÔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỨU ....................................... 8

1.1. Tình hình nghiên cưu truyên truyên kỳ noi chung .......................................... 8

1.1.1. Vân đê văn ban truyên truyên kỳ .............................................................. 8

1.1.2. Vân đê nghiên cưu so sanh truyên truyên kỳ ......................................... 13

1.2. Những vân đê nghiên cưu liên quan đê tai luân an ........................................ 17

1.2.1. Vê nguồn gốc va tiêu chi xêp loại truyên truyên kỳ ............................... 17

1.2.2. Vê nôi dung, ý nghĩa cua truyên truyên kỳ Viêt Nam ............................ 19

1.2.3. Vê đặc điểm nghê thuât cua truyên truyên kỳ Viêt Nam ....................... 21

1.3. Đanh gia vê tình hình nghiên cưu va vân đê đặt ra cua luân an .................... 23

1.3.1. Môt số nhân đinh chung vê tình hình nghiên cưu .................................. 23

1.3.2. Những vân đê đặt ra cua luân an ............................................................ 25

Chương 2. LOẠI HINH TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM - QUA TRINH

VẬN ĐỘNG VA PHAT TRIÊN ............................................................................ 26

2.1. Truyên truyên kỳ - môt loại hình văn học ..................................................... 26

2.1.1. Cơ sở lý thuyêt vê “loại hình”, “loại hình truyên truyên kỳ” ................. 26

2.1.2. Nguồn gốc va gia tri cua truyên truyên kỳ Viêt Nam ............................ 35

2.2. Qua trình vân đông cua truyên truyên kỳ viêt nam xét trên phương diên

loại hình ................................................................................................................ 46

2.2.1. Từ thê kỷ XIII đên thê kỷ XIV - truyên truyên kỳ trong mối tương quan

với văn học chưc năng, nghi lễ, tôn giao .......................................................... 47

2.2.2. Từ thê kỷ XV đên thê kỷ XVIII - qua trình hoan thiên truyên truyên kỳ

trên con đường tiêp thu, tiêp biên cac gia tri văn hoa, văn học ........................ 50

2.2.3. Từ thê kỷ XIX đên đầu thê kỷ XX - qua trình chuyển hoa va kêt thúc

loại hình truyên truyên kỳ ................................................................................. 56

TIỂU KẾT ............................................................................................................. 59

Chương 3. LOẠI HINH TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM - NHỮNG GIA

TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ ..................................................................................... 61

3.1. Ký ưc lich sử, văn hoa cua dân tôc trong truyên truyên kỳ ........................... 61

3.1.1. Truyên truyên kỳ - môt lối “sử trong truyên” ........................................ 61

3.1.2. Truyên truyên kỳ va cac gia tri văn hoa Viêt Nam ................................ 82

3.2. Thê giới “linh”, “di” trong truyên truyên kỳ ................................................. 92

3.2.1. Truyên “di nhân”, “quai sư” ................................................................... 93

3.2.2. Truyên “nhân - qua”, “bao ưng” ........................................................... 101

TIỂU KẾT ........................................................................................................... 105

Chương 4. ĐĂC ĐIÊM LOẠI HINH TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM -

TỪ PHƯƠNG THỨC THÊ HIÊN ...................................................................... 107

4.1. Cốt truyên va phương thưc tổ chưc cốt truyên truyên truyên kỳ ................. 107

4.1.1. Đặc điểm cốt truyên truyên truyên kỳ .................................................. 107

4.1.2. Phương thưc tổ chưc cốt truyên truyên truyên kỳ ................................ 112

4.2. Phương thưc xây dưng hình tượng nghê thuât trong truyên truyên kỳ ........ 114

4.2.1. Hình tượng nhân vât trong truyên truyên kỳ ........................................ 114

4.2.2. Hình tượng không gian, thời gian trong truyên truyên kỳ .................... 119

4.3. Lời văn trong truyên truyên kỳ .................................................................... 125

4.3.1. Lối văn “truyên kể” trong truyên truyên kỳ ......................................... 125

4.3.2. Sư đa dạng cua văn ban truyên truyên kỳ............................................. 131

TIỂU KẾT ........................................................................................................... 134

KÊT LUẬN ............................................................................................................ 137

TAI LIÊU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

1

MƠ ĐÂU

1. LÝ DO CHỌN ĐÊ TAI

Trong số những thanh tưu cua văn học Viêt Nam thời trung đại, truyên

truyên kỳ la môt trường hợp hêt sưc đôc đao. No không chỉ co gia tri lớn lao vê mặt

văn chương ma còn chưa đưng nhiêu gia tri khac như văn hoa, lich sử, tôn giao, tin

ngưỡng… Ẩn chưa dưới hình thưc những chuyên quai lạ, di thường, truyên truyên

kỳ la môt phương thưc lưu giữ ký ưc công đồng rât bên bỉ, hiêu qua. Theo môt cach

thưc riêng, no không chỉ phan anh hiên thưc đời sống đương thời ma còn chuyển tai

những thông điêp quan trọng vê lich sử, văn hoa dân tôc cho cac thê hê tiêp nối.

Xét trên phương diên văn học sử, truyên truyên kỳ la bằng chưng sinh đông

cho quy luât tiêp biên thể loại, vốn la môt trong những điểm đặc trưng cua văn học

trung đại Viêt Nam. Truyên truyên kỳ được hình thanh dưa trên nhiêu yêu tố. Môt mặt,

no la kêt qua cua qua trình tiêp thu, tiêp biên những mâu hình cơ ban trong lối truyên

“chi quai”, “chi di” cua văn học cổ điển Trung Hoa; mặt khac, la kêt qua do chinh sư

vân đông cua văn học dân tôc, đặc biêt la qua trình “thư tich hoa” cac truyên thuyêt,

giai thoại văn học dân gian. Điêu nay đã gop phần tạo nên bước đôt pha cua văn xuôi

tư sư giai đoạn thê kỷ XVII - XIX. Không những thê, chinh những ang văn xuôi mâu

mưc như Lĩnh Nam chích quái lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ

tân phả, Lan Trì kiến văn lục… còn anh hưởng, tac đông đên qua trình hiên đại hoa văn

học dân tôc. Sư nở rô cua lối truyên “phỏng truyên kỳ”, “truyên đường rừng” trong văn

xuôi quốc ngữ đầu thê kỷ XX đã chưng minh điêu đo.

Với vai trò, vi tri như thê, không co gì kho hiểu khi truyên truyên kỳ Viêt

Nam trở thanh đối tượng thu hút mạnh mẽ sư chú ý cua giới chuyên môn từ rât sớm.

Nhiêu kêt qua nghiên cưu vê truyên truyên kỳ đã được công bố trên cac diễn đan

khoa học trong nước va nước ngoai. Tuy nhiên, với môt đối tượng như truyên

truyên kỳ, vân còn nhiêu vân đê chưa được giai quyêt môt cach triêt để. Chẳng hạn,

những vân đê co tinh “lý thuyêt” như đặc điểm truyên truyên kỳ, nguồn gốc va qua

trình vân đông cua no; những vân đê cụ thể, như sư khac biêt cua truyên truyên kỳ

Viêt Nam so với truyên “chi quai”, “chi di” cua cac nước thuôc nhom “đồng văn”

2

(Trung Quốc - Nhât Ban - Triêu Tiên), hoặc vai trò cua truyên truyên kỳ trong đời

sống tinh thần người Viêt… Chinh vì vây, viêc tiêp tục nghiên cưu truyên truyên kỳ

theo những cach thưc, phương phap khac, với mong muốn gop phần nhân thưc thâu

đao, đầy đu hơn vê đối tượng nay la điêu rât cần thiêt.

Nhìn môt cach tổng thể, co thể thây nguyên nhân cua những vướng mắc ở

môt số công trình nghiên cưu vê truyên truyên kỳ từ trước tới nay thường la do cach

thưc tiêp cân. Truyên truyên kỳ, với tư cach môt đối tượng cua hoạt đông nghiên

cưu văn học, luôn được mặc định la môt yêu tố/ bô phân cua văn xuôi trung đại va

được gọi la thể loại (hoặc “tiểu loại”). Quan niêm như thê it nhiêu cũng tạo ra

những điểm bât câp; anh hưởng đên viêc nhân thưc môt cach đầy đu vê đối tượng.

So với cac thể loại khac (như truyên ma, truyên kinh di, truyên chi quai…),

điểm đặc biêt cua truyên truyên kỳ Viêt Nam nằm ở phương thưc hình thanh va gia tri

cốt loi cua no. Co thể noi, truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt hiên tượng văn hoa - văn

học đặc thù. Nêu nhìn no dưới quan điểm thể loại thì phai noi rằng truyên truyên kỳ la

môt “siêu thể loại”; tưc la môt “thể loại” được hình thanh trên cơ sở hỗn dung nhiêu

(thể loại) khac nhau. Sư trùng lặp, chồng chéo nay không chỉ gây kho khăn trong diễn

đạt, trình bay kêt qua nghiên cưu ma còn anh hưởng đên qua trình nhân thưc. Để khắc

phục tình trạng trên, truyên truyên kỳ cần được mở rông hướng tiêp cân; đối tượng sẽ

được nhìn nhân theo môt nhãn quan khac. Ở luân an nay, chúng tôi xem no như môt

loại hình văn học. Co thể xem đây la môt sư bổ sung vê mặt phương phap luân trong

qua trình nghiên cưu truyên truyên kỳ Viêt Nam.

Đây cũng la những lý do cơ ban để chúng tôi chọn đê tai “Đặc điểm loại

hình truyện truyền kỳ Việt Nam” lam nôi dung nghiên cưu cua luân an nay.

2. MỤC ĐÍCH VA NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chu yêu cua luân an nay la hướng đên viêc lam ro những đặc điểm

cua truyên truyên kỳ Viêt Nam trong vi thê môt loại hình văn học. Điêu đo được thể

hiên qua cac vân đê chu yêu như quy luât vân đông, cac đặc điểm thuôc phương

diên nôi dung va nghê thuât cua loại hình truyên truyên kỳ.

Trên cơ sở mục tiêu tổng thể đã được xac đinh như vây, luân an sẽ tâp trung

giai quyêt những nhiêm vụ cụ thể sau đây:

3

- Thứ nhất, trình bay môt cai nhìn tổng quat, co hê thống vê lich sử cua

truyên truyên kỳ, từ qua trình hình thanh, con đường vân đông, cac giai đoạn phat

triển… đồng thời phac thao diên mạo cua loại hình văn học nay.

- Thứ hai, phân tich những điểm đặc trưng cua truyên truyên kỳ Viêt Nam

thông qua viêc phat hiên, đanh gia cac yêu tố cụ thể thuôc vê nôi dung va hình thưc

nghê thuât (như hê thống chu đê, đê tai, thê giới hình tượng, tổ chưc tac phẩm, cac

phương thưc trần thuât…) trong cac tac phẩm.

- Thứ ba, tìm hiểu mối quan hê giữa truyên truyên kỳ với văn hoa - văn học dân

gian; vai trò truyên truyên kỳ đối với tiên trình văn học trung đại Viêt Nam.

Luân an cũng xem xét hiên tượng tương tac cua truyên truyên kỳ Viêt Nam

trong tương quan truyên truyên kỳ khu vưc.

Ngoai những điểm chinh như đã nêu trên, môt số vân đê khac co liên quan

đên phương diên lý thuyêt, lý luân vê loại hình truyên truyên kỳ cũng được chúng

tôi đê câp va cố gắng giai quyêt phần nao trong luân an.

3. ĐỐI TƯỢNG VA PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cưu cua luân an la truyên truyên kỳ Viêt Nam. Khai niêm

truyện truyền kỳ ma chúng tôi sử dụng trong luân an nay được hiểu la một kiểu

truyện ký viết bằng chữ Hán, được hình thành trên cơ sở tiếp thu, tiếp biến từ nhiều

nguồn, chủ yếu là từ văn học dân gian; nội dung là những câu chuyện kỳ - lạ về

nhân vật, sự vật, sự việc ở nước ta; qua đó bổ khuyết, bảo tồn và xiển dương các

giá trị lịch sử, văn hóa Việt Nam. Noi cụ thể hơn, đo la những truyên ký Han văn

lây yêu tố kỳ ao, di thường lam phương tiên để bổ sung vao Viêt sử những gì không

được ghi biên môt cach chinh thưc, với mục tiêu khẳng đinh tinh đôc lâp, đôc đao

cua văn hiên dân tôc.

Truyên truyên kỳ Viêt Nam co qua trình hình thanh va phat triển rât dai,

khoang từ thê kỷ XIII đên đầu thê kỷ XX. Loại hình nay co nhiêu đặc điểm, tinh

chât riêng, không giống với cac thể loại văn xuôi trung đại khac như: truyên, ký,

tiểu thuyêt... Sư khac biêt thể hiên rât ro ở nhiêu phương diên, từ phương thưc hình

thanh, gia tri nôi dung, hình thưc nghê thuât, cho đên hình thai văn ban, chưc năng

4

sử dụng... Nhìn chung, đo la con đường “bac học hoa” hay la “thư tich hoa” cac yêu

tố văn học dân gian. No cũng không giống lối “phỏng truyên kỳ” (mô phỏng tac

phẩm truyên kỳ) dưới dạng “yêu ngôn”, “truyên kinh di”, “truyên đường rừng”…

trong văn xuôi quốc ngữ chặng đầu thê kỷ XX. Co thể noi vê thưc chât, truyên

truyên kỳ la kêt qua cua qua trình “nâng câp”, “chuẩn hoa” cac giai thoại, truyên kể,

truyên thuyêt, thần tich, chuyên lạ… thuôc phạm trù văn hoa dân gian, theo những

thu phap, phương phap nghê thuât đặc thù.

Luân an sẽ tiêp cân để lam ro những đặc điểm cua truyên truyên kỳ trên môt

số phương diên chu yêu như qua trình hình thanh va phat triển, những gia tri cốt loi

thuôc vê nôi dung cũng như hình thưc cua loại hình văn học nay.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Trong luân an nay, gia tri văn hoa - lich sử va gia tri nghê thuât cua loại hình

truyên truyên kỳ Viêt Nam sẽ la những vân đê được tâp trung nghiên cưu. Vì lý do

khach quan va chu quan, chúng tôi chỉ co thể tiên hanh khao sat môt số tac phẩm

tiêu biểu, co gia tri nhât, mang tinh chât đại diên, điển hình.

Đối với truyên truyên kỳ Viêt Nam, văn ban tac phẩm vốn la vân đê rât phưc

tạp, gây nhiêu tranh cãi từ xưa đên nay. Để phù hợp với mục tiêu, nhiêm vụ nghiên

cưu, trong luân an nay, chúng tôi sẽ không đi sâu vao lĩnh vưc văn ban học ma chu

yêu dưa vao những văn ban đã tương đối ổn đinh, lây đo lam cơ sở cư liêu để khao

sat. Đo la cac văn ban Việt điện u linh tập cua Lý Tê Xuyên (Trinh Đình Rư phiên

dich, Đinh Gia Khanh giới thiêu, hiêu đinh, 2012), Nxb Hồng Bang, (tai ban); Lĩnh

Nam chích quái lục cua Trần Thê Phap (Vũ Quỳnh - Kiêu Phú nhuân chinh, Đinh

Gia Khanh va Nguyễn Ngọc San phiên dich, 2013), Nxb Trẻ (tai ban); Nam Ông

mộng lục cua Hồ Nguyên Trừng (Ưu Đam - La Sơn soạn, dich va chú giai, Nguyễn

Đăng Na giới thiêu, 1999), Nxb Văn học; Thánh Tông di thảo (khuyêt danh,

Nguyễn Bich Ngô dich va chú thich, Phạm Văn Thắm giới thiêu, 2001), Nxb Văn

học; Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ (Trúc Khê dich, 2016), Nxb Hôi Nha văn

(tai ban); Truyền kỳ tân phả cua Đoan Thi Điểm (Ngô Lâp Chi, Trần Văn Giap dich

va chú thich, Phạm Văn Thắm giới thiêu, 2001), Nxb Văn học; Mẫn Hiên thuyết

loại cua Cao Ba Quat - Trương Quốc Dụng (Hoang Văn Lâu dich va giới thiêu,

2004), Nxb Ha Nôi; Vũ trung tuỳ bút cua Phạm Đình Hổ (Đông Châu Nguyễn Hữu

5

Tiên dich, 1998), Nxb Văn nghê Tp. Hồ Chi Minh; Tang thương ngẫu lục cua Phạm

Đình Hổ - Nguyễn Án (Trúc Khê - Ngô Văn Triên dich, Trương Chinh giới thiêu,

chú thich, 2012), Nxb Hồng Bang; Công dư tiệp ký cua Vũ Phương Đê, 3 tâp (Tô

Nam Nguyễn Đình Diêm dich chú, 1961), Bô Quốc gia Giao dục xuât ban, Sai Gòn;

Tục biên Công dư tiệp kí cua Trần Trợ (Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Thanh Chung

dich, Nguyễn Đăng Na chú giai va giới thiêu, 2008), Nxb Văn học; Lan Trì kiến văn

lục cua Vũ Trinh (Hoang Văn Lâu dich chú va giới thiêu, 2013), Nxb Hồng Bang;

Tân truyền kỳ lục cua Phạm Quý Thich (Ha Ngọc Xuyên dich, chú thich, 1969),

Trung tâm học liêu xuât ban; Việt Nam kỳ phùng sự lục (Khuyêt danh, Phan Văn

Cac dich, chú thich, 2008), Nxb Văn học; va môt số tac phẩm khac.

4. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

Do tinh chât đặc thù cua đối tượng nghiên cưu (truyên truyên kỳ) vì thê trong

qua trình triển khai đê tai luân an, chúng tôi đã sử dụng nhiêu phương phap nghiên

cưu. Môt số phương phap tiêp cân chu yêu gồm:

4.1. Phương phap nghiên cứu loại hình

Phương phap nghiên cưu loại hình thường được vân dụng để nhân thưc,

kham pha những đối tượng co hình thai đa dạng, phong phú, co số lượng lớn va quy

mô khac nhau.

Truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt hiên tượng văn học rât phưc tạp, không

chỉ ở gia tri nôi dung, hình thưc nghê thuât, nguồn gốc xuât xư ma ca vê văn ban tac

phẩm, phương thưc lưu hanh… No vừa co đặc điểm, tinh chât cua văn xuôi bac học,

văn học thanh văn, đồng thời cũng mang đâm dâu ân cua văn học truyên khẩu, cua

truyên kể dân gian. Sư đa dạng vê mặt hình thưc, nguồn gốc, chưc năng cua đối

tượng đòi hỏi phai co phương phap tiêp cân thich hợp. Phương phap loại hình co thể

giúp nhân diên, phân loại, đanh gia truyên truyên kỳ môt cach thuân lợi, hiêu qua.

4.2. Phương phap nghiên cứu điển hình/ trường hợp (case study)

Phương phap nghiên cưu “điển hình”/ “trường hợp” (case study) la cach

nhân thưc dưa trên kêt qua khao sat đối tượng được lưa chọn co chu ý. Do đặc trưng

cua loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam, chúng tôi sẽ đanh gia đặc điểm cua no trên

cơ sở cac “mâu” hay “trường hợp” co tinh điển hình (những tac phẩm mang tinh đại

diên). Sử dụng phương phap điển hình, luân an sẽ không tiên hanh nghiên cưu toan

bô ma chỉ chọn môt số trường hợp tiêu biểu.

6

Kêt qua khao sat cac “mâu” sẽ la những căn cư để từ đo khai quat nên đặc

điểm va tinh chât chung cua truyên truyên kỳ.

4.3. Phương phap phân tích, tổng hợp

Phân tich, tổng hợp thường được xem la những phương phap (hoặc thao tac)

phổ biên trong qua trình nhân thưc. Đây la hai cach thưc tiêp cân đối tượng nghiên cưu

khac nhau. Trong khi phân tích la chia tach, phân xuât đối tượng thanh cac yêu tố, bô

phân riêng lẻ, thì tổng hợp lại được thưc hiên theo xu hướng ngược lại. Ở đê tai nay,

khi đi sâu tìm hiểu đặc điểm nôi dung va nghê thuât cua cac tac phẩm, chúng tôi tiên

hanh phân tich - tổng hợp đối tượng môt cach linh hoạt; nghĩa la tuỳ vao tinh chât, đặc

điểm cua tac phẩm để lưa chọn cach tiêp cân hợp lý nhât.

4.4. Phương phap so sanh, đối chiếu

Mục tiêu cua so sanh, đối chiêu la tìm ra những nét tương đồng va di biêt

giữa cac đối tượng. Ở luân an nay, phương phap/ thao tac so sanh, đối chiêu được

thưc hiên ở cac câp đô khac nhau: so sanh tac phẩm với tac phẩm, so sanh cac nhom

truyên truyên kỳ với nhau, so sanh truyên truyên kỳ với cac thể loại/ loại hình khac;

va trong môt chừng mưc nhât đinh, chúng tôi còn tiên hanh viêc so sanh truyên

truyên kỳ Viêt Nam va truyên cua môt số nên văn học trong khu vưc. Qua so sanh

đối chiêu trên nhiêu “câp đô” như vây, diên mạo va đặc điểm truyên truyên kỳ Viêt

Nam sẽ được bôc lô môt cach ro rang, cụ thể hơn.

5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN AN

Nghiên cưu đặc điểm loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam, công trình cua

chúng tôi co môt số đong gop mới, cụ thể như sau:

- Nhân diên, mô ta loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam; phân tich cac nhom

truyên truyên kỳ theo môt quan niêm mới.

- Đưa ra môt cach nhìn khac vê lich sử loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam;

trình bay qua trình hình thanh, phương thưc tiêp thu, tiêp biên cua loại hình, qua đo

nêu bât vi thê văn học sử cũng như quy luât vân đông cua no trong tiên trình lich sử

cua văn học dân tôc.

- Lam ro gia tri văn hoa - lich sử cua truyên truyên kỳ; chỉ ra vai trò, ý nghĩa

cua no trong đời sống tinh thần cua người Viêt Nam.

7

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN AN

Ngoai phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo va Phụ lục, nôi dung cơ

ban cua luân an được triển khai thanh cac chương cụ thể như sau:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong chương nay chúng tôi đê câp đên tình hình nghiên cưu liên quan đên

đê tai trên cac vân đê cụ thể như: văn ban, đặc điểm vê nôi dung, nghê thuât cua loại

hình truyên truyên kỳ noi chung va truyên truyên kỳ Viêt Nam noi riêng.

Trên cơ sở những tư liêu đã thu thâp được, chúng tôi đưa ra những nhân đinh

sơ bô, mang tinh khai quat để đinh hướng nghiên cưu trong cac chương tiêp theo

cua luân an.

Chương 2. Loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam - quá trình vận động và phát

triển. Trong chương nay, những vân đê chinh được chúng tôi tâp trung giai quyêt

gồm: môt số vân đê co tinh chât lý thuyêt vê loại hình truyên truyên kỳ; nguồn gốc,

lý do xuât hiên, qua trình vân đông cua loại hình truyên truyên kỳ. Thông qua đo,

luân an phân tich những nguyên nhân, điêu kiên cụ thể như: hoan canh lich sử, môi

trường xã hôi, tâm thưc văn hoa, điêu kiên sống cua công đồng… những yêu tố chu

yêu chi phối đên qua trình hình thanh va phat triển cua truyên truyên kỳ Viêt Nam.

Chương 3. Đặc điểm loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam - những giá trị văn

hóa, lịch sử. Chương nay đi sâu phân tich cac gia tri cốt loi cua loại hình truyên

truyên kỳ. Đo la ký ưc cua công đồng vê những nhân vât, sư kiên lich sử, những gia

tri văn hoa, những vân đê liên quan đên đời sống tôn giao, tin ngưỡng… được lưu

giữ, thể hiên qua cac thiên truyên cụ thể.

Chương 4. Đặc điểm loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam - từ phương thức

thể hiện. Chương nay tâp trung khao sat những đặc trưng nghê thuât cua truyên

truyên kỳ qua cac yêu tố, phương thưc thể hiên: đặc điểm cốt truyên, nghê thuât trần

thuât, thê giới hình tượng, đặc điểm lời văn truyên truyên kỳ...

Luân an cũng danh môt phần co tinh chât phụ lục để bổ sung, lam ro thêm

môt số thông tin cần thiêt liên quan đên nôi dung luân an.

8

Chương 1

TÔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỨU

Truyên truyên kỳ Viêt Nam la đối tượng được giới chuyên môn tiên hanh

nghiên cưu từ rât sớm, cac vân đê được quan tâm tìm hiểu cũng hêt sưc đa dạng.

Rât nhiêu công trình dưới dạng bai bao, tham luân, sach, luân văn, luân an… liên

tục được công bố trong suốt thời gian dai. Nhìn chung, cac nha nghiên cưu đã

tiêp cân truyên truyên kỳ môt cach toan diên, từ những vân đê chung đên những

vân đê cụ thể.

Để co cơ sở triển khai nhiêm vụ nghiên cưu, ở chương nay, chúng tôi sẽ phac

thao lich sử vân đê qua hai điểm chinh. Thư nhât, trình bay tình hình nghiên cưu

truyên truyên kỳ Viêt Nam noi chung va thư hai, mô ta, ban luân vê những công

trình nghiên cưu co liên quan trưc tiêp đên đê tai. Trên nên tang nay, chúng tôi sẽ

đưa ra những nhân đinh, đanh gia; đồng thời, nêu vân đê va hướng giai quyêt cụ thể

cua luân an.

1.1. TINH HINH NGHIÊN CỨU TRUYÊN TRUYÊN KY NÓI CHUNG

1.1.1. Vấn đề văn ban truyện truyền kỳ

Nhìn vao thư mục nghiên cưu truyên truyên kỳ, co thể noi từ trước đên nay,

trong lĩnh vưc nghiên cưu vê truyên truyên kỳ Viêt Nam, văn ban tac phẩm la vân đê

thu hút sư chú ý cua giới chuyên môn sớm nhât va cũng la mang đạt những kêt qua

cụ thể, ro rang hơn ca. Co rât nhiêu phương diên liên quan đên vân đê văn ban đã

được giai quyêt. Chẳng hạn công bố những tac phẩm mới phat hiên, giới thiêu ban

dich, hiêu đinh văn ban, trao đổi, tranh luân vê cac chi tiêt, cac từ ngữ cụ thể… Điêu

nay thưc ra cũng không co gì kho hiểu bởi vì văn ban chinh la “chât liêu”, “đầu mối”

cua mọi hoạt đông nghiên cưu văn học, nhât la đối với văn học trung đại. Không co

văn ban đang tin cây thì mọi bình tan, suy luân vê đối tượng đêu vô nghĩa.

Thời trung đại, công viêc trước thuât ở nước ta nhìn chung la rât hạn chê.

Những người co điêu kiên tham gia vao viêc sưu tâp, san đinh, bình chú… văn

chương không phai la qua nhiêu; số lượng, kiểu loại công trình cũng it va quy mô

hầu hêt đêu nhỏ lẻ.

9

Trên cai nên chung còn nhiêu điểm hạn chê như vây, thanh tưu nghiên cưu

văn ban tac phẩm truyên truyên kỳ tât nhiên cũng không qua nhiêu. Suốt từ thê kỷ

XV đên thê kỷ XIX, nổi bât la ý kiên cua cac nha Nho như Nguyễn Văn Chât, Vũ

Quỳnh, Kiêu Phú, Lê Tư Chi, Nguyễn Hãng, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Hỷ, Vũ Khâm

Lân, Gia Cat Thi, Cao Huy Diêu, Cao Ba Quat… Tuy vây, những nghiên cưu, ban

luân vê truyên truyên kỳ noi chung, văn ban noi riêng thường chỉ giới hạn trong môt

số tac phẩm cụ thể va phần nhiêu đêu la những lời đanh gia mang tinh khai quat,

khuôn mâu.

Bước sang thời hiên đại, viêc nghiên cưu văn ban truyên truyên kỳ mới được

chú ý nhiêu hơn. Nha thư tich học Trần Văn Giap la môt trong số những người gop

nhiêu công sưc cho lĩnh vưc nay. Công trình Lược truyện các tác gia Việt Nam (2

tâp, tâp I xuât ban vao năm 1962, tâp 2 vao năm 1972) cua ông đã giới thiêu môt

cach co hê thống, đầy đu vê cac tac gia, tac phẩm văn chương trung đại Viêt Nam,

trong đo co mang văn học truyên kỳ. Tuy nhiên, vì đây la sach thuôc dạng “lược

truyên”, tưc la giới thiêu tom tắt. Những thông tin vê tac gia, tac phẩm chỉ ở mưc sơ

lược. Do đo ma sach cũng không thể đê câp sâu đên lĩnh vưc văn ban. Dù sao thì

Lược truyện các tác gia Việt Nam cũng la môt tac phẩm co ý nghĩa rât quan trọng

đối với giới nghiên cưu văn học dân tôc noi chung, truyên truyên kỳ noi riêng.

Cũng nghiên cưu vê văn chương cổ điển, co thể kể thêm cuốn Văn xuôi tự sự

Việt Nam thời trung đại gồm 3 tâp, day trên hai nghìn trang cua Nguyễn Đăng Na,

được công bố vao năm 2002. Xét trên phương diên khao cưu thì đây la bô sach công

phu, bê thê hơn ca trong số cac chuyên khao vê văn xuôi trung đại kể từ trước cho

đên lúc nay. Công trình co phần nghiên cưu văn ban truyên truyên kỳ rât đang chú

ý. Nhiêu văn ban được tac gia trich tuyển giới thiêu môt cach chi tiêt, cụ thể. Nha

nghiên cưu đã hiêu đinh hoặc dich lại môt số truyên truyên kỳ trong cac sach Việt

điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Truyền kỳ mạn lục… rât công phu, tỉ mỉ;

đồng thời cũng đưa ra những ý kiên biên giai co sưc thuyêt phục cao.

Ngoai hai công trình mang tinh tổng hợp như vừa kể, vân đê văn ban truyên

truyên kỳ chu yêu được đê câp trong cac bai nghiên cưu riêng vê từng tac phẩm cụ

thể. Cac trường hợp được ban thao nhiêu nhât la văn ban Thiền uyển tập anh ngữ

10

lục, Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Nam Ông mộng lục, Truyền kỳ

mạn lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ tân phả.

Văn ban Việt điện u linh tập được giới nghiên cưu chú ý rât nhiêu vì tinh

chât quan trọng cua tac phẩm. Đúng như Nguyễn Đăng Na nhân đinh (trong bai

“Quan điểm va phương phap biên soạn Việt điện u linh tập cua Lý Tê Xuyên”, Tạp

chí văn học, số 1/ 1986; in lại trong Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,

2006), qua trình hoan thiên văn ban Việt điện u linh tập la môt sư tiêp nối liên tục,

kéo dai suốt từ thê kỷ XV đên đầu thê kỷ XX: “Từ khi ra đời - thê kỷ XIV đên đầu

thê kỷ XX, tac phẩm luôn luôn la đối tượng quan tâm cua cac thê hê. Chẳng hạn

Nguyễn Văn Chât (thê kỷ XV), Lê Tư Chi va Nguyễn Hãng (thê kỷ XVI), Lê Hữu

Hỉ, Vũ Khâm Lân va Gia Cat Thi (thê kỷ XVIII), Cao Huy Diêu (thê kỷ XIX), Ngô

Giap Đâu (thê kỷ XX)… đã kê tục nhau sưu tầm, tục biên, tục bổ, tăng bổ, trùng bổ,

tân đinh hiêu bình, tiêm bình” [93, tr.114].

Từ giữa thê kỷ XX vê sau, văn ban Việt điện u linh tập vân tiêp tục được nghiên

cưu để hoan thiên. Điêu nay thể hiên qua khâu hiêu chỉnh văn ban ở cac lần xuât ban

khac nhau: ban Việt điện u linh tập (Nxb Văn học, 1960) do Trinh Đình Rư dich, Đinh

Gia Khanh giới thiêu; Việt điện u linh tập (Nxb Khai Tri, 1961) do Lê Hữu Mục dich

va giới thiêu; Việt điện u linh tập (Nxb Sống Mới, 1974) do Ngọc Hồ dich va giới

thiêu… Trong số cac văn ban Việt điện u linh tập hiên co, ban được nha văn Ngô Giap

Đâu (tac gia bô tiểu thuyêt Hoàng Việt long hưng chí) chọn va viêt Trùng bổ, Bạt trùng

(năm 1919) co lẽ la văn ban đang tin cây hơn ca.

Bên cạnh Việt điện u linh tập, trường hợp văn ban Lĩnh Nam chích quái lục

cũng hêt sưc phưc tạp. Kể từ khi xuât hiên (thê kỷ XV) cho đên nay, Lĩnh Nam chích

quái lục đã được cac thê hê học gia ban thao, bình luân, đanh gia vê nhiêu phương

diên. Tuy nhiên vân đê văn ban tac phẩm Lĩnh Nam chích quái lục vân còn môt số

vân đê chưa được giai quyêt ổn thỏa. Cac câu hỏi như sach nay co mây thiên(?) gồm

những thiên nao(?) luôn được quan tâm thao luân. Ý kiên cua cac nha nghiên cưu

cũng không thât thống nhât. Co thể kể đên Nguyễn Đăng Na trong Con đường giải

mã văn học trung đại Việt Nam (2006), Nguyễn Huê Chi trong bai “Trên đường đi

tìm môt văn ban cổ Lĩnh Nam chích quái”, (Tạp chí Văn học, số 6, 1974), Thơ văn Lý

11

Trần, tâp 2 (cũng cua Nguyễn Huê Chi, 1978); Đinh Gia Khanh, Nguyễn Ngọc San

trong “Lời noi đầu” sach Lĩnh Nam chích quái (1990); Nguyễn Thi Oanh trong bai

“Môt số vân đê liên quan đên văn ban Lĩnh Nam chích quái”, (Thông báo Hán Nôm

học, 2001); “Vê qua trình lưu truyên cac loại văn ban Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí

Hán Nôm, số 3 (48), 2001)…

Đối với vân đê văn ban Truyền kỳ mạn lục, điêu được quan tâm hơn ca chinh

la số lượng truyên/ thiên trong tac phẩm nay. Trên thưc tê, dưa vao điêu kiên thư

tich hiên co, số truyên trong Truyền kỳ mạn lục co đên 3 kha năng (la 20 thiên, 21

thiên hoặc 22 thiên). Co thể noi, viêc minh đinh môt cach dưt khoat số thiên/ truyên

ở đây la rât kho khăn. Nha nghiên cưu Nguyễn Đăng Na, tac gia cua nhiêu bai viêt

ban sâu đên tình trạng văn ban tac phẩm nay cũng chỉ nhân xét môt cach chung

chung la: “xét vê phương diên chu đê cũng như những đặc trưng xã hôi - thẩm mĩ,

hai truyên Bổ va Phụ truyền kỳ co nhiêu nét gần gũi với Truyền kỳ mạn lục. Từ đo

ta co thể nghĩ rằng, chúng chinh la hai truyên được tăng bổ trong Truyền kỳ mạn lục

chăng? Vây con số 21 hoặc 22 ma cac ban trong Lịch triều hiến chương loại chí ghi

nhân kia co ý nghĩa riêng cua no. Tuy nhiên, để đi đên khẳng đinh rằng, truyên Bổ

và Phụ truyền kỳ chắc chắn cua Truyền kỳ mạn lục thì cần phai thêm tư liêu va

nghiên cưu môt cach tỉ mỉ hơn” [93, tr.199].

Liên quan đên vân đê văn ban Truyền kỳ mạn lục còn co cac bai viêt cua

Trần Trọng Dương trong bai “Vai ý kiên vê cach đọc môt số chữ Nôm trong Truyền

kỳ mạn lục giải âm”, (Thông báo Hán Nôm học, 2002); Hoang Hồng Cẩm co bai

“Nghiêp oan nang họ Đao, ban dich Nôm cua Nguyễn Thê Nghi”, (Thông báo Hán

Nôm học, 1997)…

Vê văn ban sach Thánh Tông di thảo, luân điểm cua nha nghiên cưu Trần Ba

Chi la rât đang chú ý. Trong bai “Vê sach Thánh Tông di thảo”, (Tạp chí Hán Nôm,

số 5 (78) 2006) tac gia cho rằng, co cơ sở để xem cac truyên “Yêu nữ Mai Châu”,

“Bai ký dòng doi con thiêm thừ”, “Hai Phât cãi nhau”, “Bưc thư cua con Muỗi”,

“Lời phân xử cua anh điêc anh mù”, “Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc”, “Bai ki giâc mông”,

“Tinh chuôt” la cua Lê Thanh Tông. Còn cac truyên khac thì ông cho rằng co thể do

người sống ở thời Lê Thanh Tông biên soạn. Chẳng hạn như truyên “Hai thần hiêu

12

đễ” co thể “do Nguyễn Nhân Bi hoặc Nguyễn Xung Xac (hôi viên Tao Đan) hoặc

do môt trong những người họ Nguyễn ở lang Kim Đôi sang tac. (…) Thê hê sau la

những tac gia được tiêp cân để bao tồn Thánh Tông di thảo. Di thao bi rach, bi nat

họ tìm cach bổ cưu, sửa chữa, nhuân sắc, viêt tưa, viêt lời ban; họ sang tac thêm

những truyên truyên kỳ ma họ biêt được, thây được, nghe được. (…) Họ la những

văn nhân sống vao khoang thời Lê mạt Nguyễn sơ” [26, tr. 33-39].

Cũng theo quan niêm cua Trần Ba Chi thì cac văn nhân tai tử ẩn danh nay co

vai trò rât đang kể trong viêc hoan thiên tac phẩm cua tiên nhân. Những kẻ tai hoa

lãng tử đo đã nhuân chinh, bổ chú, thâm chi bổ sung thêm tac phẩm. “Họ đọc nhiêu

hiểu rông, đam mê loại truyên thần tiên va họ đu tai viêt nên những truyên truyên

kỳ. Họ đã đọc truyên Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ va viêt lời tưa để bao tồn

di thao. Đối với Thánh Tông di thảo cũng vây, họ cũng đã đọc kỹ, viêt lời ban, lời

tưa với ý thưc hoan thiên, bao tồn di thao” [26, tr. 21-26].

Co thể noi đối với viêc nghiên cưu văn ban truyên truyên kỳ, thanh tưu đạt

được la rât nhiêu, song vân đê cần tiêp tục tìm hiểu, xử lý cũng không it. Hầu như

mọi tac phẩm đêu co những vướng mắc nhât đinh. Không chỉ văn ban Việt điện u

linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục… ma

còn rât nhiêu trường hợp khac nữa. Co thể kể đên bai cua Lê Mạnh That trong

“Nghiên cưu vê Thiền uyển tập anh”, (Tu thư Phât học Vạn Hạnh, Sai Gòn, 1976);

hoặc bai cua Trần Nghĩa, “Gop phần giai quyêt những vân đê văn ban học đang đặt

ra đối với Công dư tiệp ký”, (Tạp chí Hán Nôm, số 4, 1996); Phạm Đưc Duât trong

bai “Sư tich Không Lô Minh Không qua quyển sach chữ Han mới sưu tầm”, (Tạp

chí Hán Nôm, số 1, 1984)…

Môt số nha nghiên cưu người nước ngoai, với những cach nhìn khac nhau

cũng co nhiêu công trình ban luân vê văn ban truyên truyên kỳ Viêt Nam rât đang

chú ý. Co thể kể đên cac bai bao, sach cua Lưu Ngân Xuân, Vương Tiểu Thuân,

Trần Ích Nguyên (2000; 2009); Niculin, N.I (2009); Riftin, B. (2006); Tkachev, M.

(2006), Jeon Hye Kyung (2004)…

13

1.1.2. Vấn đề nghiên cứu so sanh truyện truyền kỳ

Môt vân đê khac cũng được giới chuyên môn ban luân nhiêu la mối quan hê

giữa truyên truyên kỳ Viêt Nam va truyên truyên kỳ cac nước trong khu vưc, đặc

biêt la Trung Quốc, Triêu Tiên, Nhât Ban. Tuy nhiên, viêc nghiên cưu so sanh nay

chu yêu chỉ tâp trung vao trường hợp Truyền kỳ mạn lục (Viêt Nam), Tiễn đăng

tân thoại (Trung Quốc), Kim Ngao tân thoại (Han Quốc), Vũ nguyệt vật ngữ (Nhât

Ban). Co thể xem đây la lối so sanh dưa theo phương phap nghiên cưu trường hợp

điển hình (case study) vốn rât phổ biên trong cac lĩnh vưc khoa học khac.

Đối tượng so sanh ở đây kha đa dạng. Chẳng hạn so sanh trên phương diên

gia tri văn hoa, văn học noi chung. Điêu nay được thể hiên trong công bố cua nhiêu

tac gia: Trần Đình Sử trong bai “So sanh văn học va văn hoa - Nguyễn Dữ va tiên

thoại Trung Quốc qua truyên Từ Thức lấy vợ tiên”, (Tạp chí Văn học số 5, năm

2000); Jeon Hye Kyung trong bai “Ý nghĩa văn học sử cua tiểu thuyêt truyên kỳ

Han - Trung - Viêt”, (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12, năm 2006)…

Tac gia Đinh Thi Khang trong bai “So sanh chuyên tình giữa người va hồn

ma trong Tiễn đăng tân thoại va Truyền kỳ mạn lục” tiên hanh lý giai hiên tượng

gần gũi, thâm chi co ca tình trạng trùng lặp giữa cac mô tip nghê thuât trong tac

phẩm cua Cù Hưu (Trung Quốc) va Nguyễn Dữ (Viêt Nam). Tac gia đã phân tich

kha kỹ lưỡng mô tip tình ai giữa hồn ma va người trong hai tac phẩm. Từ kêt qua

so sanh những tình tiêt, chi tiêt giống/ tương đồng giữa hai tac phẩm, tac gia Đinh

Thi Khang kêt luân rằng chinh nguyên nhân lich sử - văn hoa đã tạo nên sư giống

nhau vê những mô tip, chu đê, thu phap nghê thuât ở Tiễn đăng tân thoại va

Truyền kỳ mạn lục.

Nha nghiên cưu Nguyễn Hữu Sơn, trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6, năm

2008 co bai “So sanh kiểu truyên “người lạc coi tiên” trong văn học Viêt Nam với tiểu

thuyêt Cửu Vân Mộng (Han Quốc)”. Thông qua viêc khao sat hai tac phẩm truyên kỳ

tiêu biểu cua Viêt Nam la Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả cua

Đoan Thi Điểm va môt tac phẩm cua Han Quốc (Cửu Vân Mộng), tac gia cho rằng: “Đặt

trong phối canh rông lớn cua truyên thống văn hoa phương Đông co thể nhân thây mâu

hình nhân vât “người lạc coi tiên” co nguồn gốc từ kho văn liêu cổ Trung Hoa va hê

14

thống văn học dân gian cua cac nước trong khu vưc. Khao sat riêng trong nên văn học

trung đại sẽ thây những điểm tương đồng va khac biêt ở kiểu nhân vât cũng như hình

thưc thể loại. (…) Mặc dù co sư khac biêt vê quy mô va mưc đô nhưng co thể thây ro

những tương đồng vê sư chi phối cua tư tưởng Nho - Phât - Đạo va hình thưc cac chuyên

viễn du đên coi tiên, thuy cung, đia ngục va những miên đât lạ khac. Đây cũng chinh la

những đặc điểm cơ ban mang tinh công đồng cua môt bô phân văn xuôi Han Quốc va

Viêt Nam thời trung đại vốn cùng nằm trong quỹ đạo văn hoa Han” [127, tr. 78-86].

Ở bình diên rông hơn, tac gia Jeon Hye Kyung tiên hanh so sanh 3 tac phẩm:

Kim Ngao tân thoại (Han Quốc), Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc), Truyền kỳ mạn

lục (Viêt Nam) với nhau. Bai viêt “Ý nghĩa văn học sử cua tiểu thuyêt truyên kỳ

Han - Trung - Viêt” công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/2006 chú ý

nhiêu đên tinh chât loại hình cua truyên truyên kỳ va đông cơ cua cac tac gia trong

qua trình sang tac. Theo nha nghiên cưu thì Kim Ngao tân thoại (Han Quốc), Tiễn

đăng tân thoại (Trung Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Viêt Nam) la cac trường hợp tiêu

biểu nhât cho văn học truyên kỳ cua ba nên văn học co liên quan với nhau. Qua so

sanh, tac gia đã đưa ra những nhân đinh đang chú ý vê đặc điểm, mục đich sang tac

va tinh chât loại hình cua từng tac phẩm: “Kim Ngao ngoai chu đê diễm tình, kỳ

quai còn thể hiên ý đồ sang tac cua tac gia như giai mối hân không thi thố được tai

năng va không nhân được chưc quan gì ở thê giới hiên thưc (cac nha nghiên cưu

Han Quốc cho rằng điêu nay đã ngầm thể hiên lòng trung thanh cua tac gia đối với

nha vua trước đo). Truyên kỳ ngoai chu đê diễm tình, kỳ quai còn thể hiên ý đồ

sang tac cua tac gia như nêu cao lòng yêu nước, diêt trừ yêu quai, giao huân con

người, nêu cao trinh tiêt cua người phụ nữ, phê phan hiên thưc. Tiễn đăng đã xây

dưng được nhân vât, bối canh, cốt truyên rât đa dạng nhưng không thây những nét

khắc họa sâu sắc để ngụ ý ý đồ sang tac cua tac gia giống như Kim ngao. Vì vây, ta

co thể noi rằng Tiễn đăng được sang tac nhằm mục đich gây nhiêu hưng thú va giao

huân cho đôc gia. (…) Tac gia truyên kỳ đã tiêp nhân anh hưởng phương thưc sang

tac cua Tiễn đăng để rồi sang tac nên tac phẩm trên cơ sở truyên cổ dân gian kỳ lạ

cua Viêt Nam. Qua đo, ta co thể thây truyên kỳ co hình thai cua thể loại tiểu thuyêt

truyên kỳ đầu tiên. Đồng thời, ta co thể noi rằng Tiễn đăng được sang tac nhằm mục

15

đich gây nhiêu hưng thú va giao huân cho đôc gia va đã được tac gia kêt hợp môt

cach tư nhiên giữa yêu tố truyên cổ va yêu tố tiểu thuyêt” [65, tr. 95-104].

Trên Tạp chi Nghiên cứu Văn học số 1/2010, tac gia Đoan Lê Giang công bố

tiểu luân rât đang chú ý “Vũ nguyệt vật ngữ cua Ueda Akinari va Truyền kỳ mạn lục

cua Nguyễn Dữ”. Đây la môt trong những công trình so sanh thể loại truyên truyên

kỳ Viêt - Nhât công phu hơn ca trong khoang mươi năm trở lại. Tac gia đã tiên hanh

đối chiêu môt số truyên cụ thể trong Vũ nguyệt vật ngữ (Ueda Akinari) va Truyền kỳ

mạn lục (Nguyễn Dữ) - hai tac phẩm truyên kỳ tiêu biểu nhât cua văn học trung đại

Nhât Ban va Viêt Nam. Đoan Lê Giang cho rằng: “Trong 9 truyên cua Vũ nguyệt

vật ngữ, co 3 truyên chiu anh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại va ba truyên nay cũng

co những liên quan tương ưng với Truyền kỳ mạn lục” [39, tr. 41-55].

Trong số cac công trình nghiên cưu vê truyên truyên kỳ cua học gia người

nước ngoai, ý kiên cua Trần Ích Nguyên (Đai Loan - Trung Quốc) cũng thu hút sư

quan tâm cua giới chuyên môn. Trong môt công bố co tiêu đê “Nghiên cưu so sanh

Tiễn đăng tân thoại va Truyền kỳ mạn lục” (ban dich cua Phạm Tú Châu, Trần Thi

Băng Thanh, Nguyễn Thi Ngân, 2000), Trần Ích Nguyên khẳng đinh Truyền kỳ mạn

lục cua Nguyễn Dữ la sư mô phỏng tac phẩm Tiễn đăng tân thoại cua Cù Hưu. Va

không chỉ co Nguyễn Dữ ma còn nhiêu tac gia khac nữa: “Tiểu thuyêt văn ngôn

Tiễn đăng tân thoại…, phia Nam thì truyên ba đên Viêt Nam (anh hưởng đên

Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ). Truyền kỳ mạn lục đã mô phỏng kỹ xao nghê

thuât cua Tiễn đăng tân thoại, lần đầu tiên khơi nguồn sang tac tiểu thuyêt truyên kỳ

văn ngôn Viêt Nam vao khoang những năm ba mươi cua thê kỷ XVI. No co anh

hưởng nhiêu mặt đên tiểu thuyêt truyên kỳ Viêt Nam (Truyền kỳ tân phả cua Đoan

Thi Điểm, Truyền kỳ tân phả cua Nguyễn Diễn Trai, Tân truyền kỳ lục cua Phạm

Quý Thich), đên diễn nghĩa lich sử (Hoàng Việt xuân thu), đên tin ngưỡng dân gian

(Hoàng Sơn chân nhân, Giáng Hương tiên tử, Vũ Thị liệt nữ) đêu đã san sinh nhiêu

anh hưởng cụ thể” [110, tr. 14-15].

Ý tưởng cua Trần Ích Nguyên cũng được Nguyễn Phúc An nhắc lại trong bai

viêt “Từ truyên kỳ Trung Quốc đên truyên kỳ Viêt Nam” (Tạp chí Hán Nôm, số 6,

2015). Tac gia cho rằng: “So sanh tiên trình tiểu thuyêt truyên kỳ giữa Viêt Nam va

Trung Quốc, chúng ta phat hiên diễn biên truyên kỳ Viêt Nam tuy co ngắn hơn vê

16

mặt thời gian nhưng no cũng đi từng bước qua cac giai đoạn như tiên trình truyên

truyên kỳ Trung Quốc, nhìn từ tổng thể la như nhau, cũng đi từ thần thoại, truyên

thuyêt chi quai rồi đên truyên kỳ” [2, tr. 70].

Thưc ra luân điểm cua Trần Ích Nguyên, Nguyễn Phúc An không hoan toan

mới. Trước đo, môt số học gia Trung Quốc va Viêt Nam cũng từng thể hiên quan

niêm tương tư. Những ý kiên như vây dường như đã co tac dụng “kich hoạt” loạt bai

tranh biên, phan bac xuât hiên với tần suât kha day trên cac tạp chi, tâp san khoa học

ở Viêt Nam trong khoang thời gian cuối thê kỷ XX, đầu thê kỷ XXI. Chẳng hạn bai

viêt cua cac tac gia Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Phong Nam, Nguyễn Thi Oanh, Phạm

Tú Châu, Trần Thi Băng Thanh, Đinh Phan Cẩm Vân…

Co thể noi, nghiên cưu vê thê giới nghê thuât cua truyên truyên kỳ, vê những

gia tri văn hoa, văn học bằng cach đặt chúng trong mối tương quan văn hoa, văn học

khu vưc, nhât la cac nước “đồng văn” la môt hướng tiêp cân rât hiêu qua. Qua so sanh

như vây, môt mặt hiên tượng tiêp biên ở truyên truyên kỳ trong văn học cổ điển ở Viêt

Nam, Trung Quốc, Han Quốc, Nhât Ban được trình bay môt cach ro rang, mặt khac nét

đôc đao, đặc sắc cua mỗi tac phẩm, mỗi kiểu dạng truyên truyên kỳ cũng được chưng

minh môt cach khoa học, co sưc thuyêt phục lớn hơn.

Liên quan đên vân đê nay, còn co thể kể thêm công trình cua cac nha nghiên

cưu khac như Toan Huê Khanh (“Nghiên cưu so sanh tiểu thuyêt truyên kỳ trong Kim

ngao tân thoại (Han Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Viêt Nam) va Tiễn đăng tân thoại

(Trung Quốc)”, (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, 2006); Nguyễn Hùng Vĩ trong

“Lĩnh Nam chích quái - từ điểm nhìn văn hoa”, (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số

8/2006); Phạm Tuân Vũ với bai “Sư khac biêt cua nhân vât nữ trong Truyền kỳ mạn

lục so với nhân vât nữ trong Tiễn đăng tân thoại”, (Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5,

2012); Phạm Tú Châu với bai “Vê mối quan hê giữa Tiễn đăng tân thoại va Truyền

kỳ mạn lục”, (Tạp chí Văn học, số 3, 1987); Trần Nghĩa co bai “Thử so sanh Truyền

kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại”, (Tạp chí Hán Nôm, số 1+2, 1987); Nguyễn Thi

Oanh bai “Ca tì tử (Otogiboco) va Vũ nguyệt vật ngữ (Ugrtsumonogatasi) với Truyền

kỳ mạn lục”, (Tạp chí Hán Nôm số 4, 1997); Riftin, B. (“Thử so sanh Tiễn đăng tân

thoại cua Cù Hưu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại cua Kim Thời Tâp (Triêu

Tiên), Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ (Viêt Nam) va Cà tỳ tử cua Asai Rey (Nhât

17

Ban)”, (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, 2006); Đinh Phan Cẩm Vân co bai “Gop

thêm vai suy nghĩ vê vê mối quan hê giữa Chuyện cây gạo va truyên Chiếc đèn mẫu

đơn”, (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 2005); Phạm Tuân Vũ với bai “Sư khac

biêt cua nhân vât nữ trong Truyền kỳ mạn lục so với nhân vât nữ trong Tiễn đăng tân

thoại”, (Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5, 2012); nhom tac gia Phan Thi Thu Hiên,

Lý Xuân Chung, Nguyễn Hữu Sơn, Đoan Lê Giang, Nguyễn Thi Diêu Linh trong

công trình Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông A Trung Quôc, Nhật Bản, Hàn

Quôc, Việt Nam được xuât ban năm 2017…

1.2. NHỮNG VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÊ TAI LUẬN AN

1.2.1. Về nguồn gốc và tiêu chí xếp loại truyện truyền kỳ

Xung quanh vân đê nguồn gốc va tiêu chi để nhân diên - noi cach khac,

quan niêm thê nao la truyên truyên kỳ, ý kiên cua giới chuyên môn vốn không

thống nhât. Mặc dù vân đê nay được đặt ra từ rât sớm, tuy vây vì nhiêu nguyên

do khac nhau, no vân chưa được giai quyêt môt cach đầy đu, thâu đao. Chinh vì

thê ma từ trước tới nay, tên gọi “truyên truyên kỳ” tuy được dùng rông rãi, rât

phổ biên trong cac công trình, bai viêt… song nôi ham cua khai niêm cũng như

nhân đinh vê qua trình sinh thanh, phat triển cua loại hình văn học nay vân kha

mông lung.

Ban vê qua trình hình thanh, xuât xư, nguồn gốc cua truyên truyên kỳ Viêt

Nam, nhiêu người cho rằng no co nguồn từ Trung Quốc; hoặc môt cach cụ thể hơn,

từ tac phẩm co tên gọi la “truyên kỳ” cua Bùi Hinh, thời nha Đường. Quan niêm

nay vốn bắt nguồn chinh từ cac văn nhân Viêt Nam thời trung đại. Cac nha Nho coi

văn học Trung Quốc như môt khuôn mâu để học hỏi; truyên truyên kỳ Viêt Nam la

kêt qua cua sư mô phỏng, học tâp từ truyên quai di cua Trung Quốc. Điêu nay được

bôc lô kha ro qua lời ban cua cac văn nhân như Đại An Ha Thiên Han, Vũ Quỳnh,

Kiêu Phú, Huyên Trai Ngô Hoang…

Tiên sĩ Vũ Quỳnh, trong lời đê tưa Lĩnh Nam chích quái lục nhân xét sach

cua Trần Thê Phap la “giống sach Sưu thần tự cua người Tân va sach U quái lục

cua người Đường” [119, tr. 31]. Tât nhiên, nhắc đên hai tac phẩm cua người Trung

Hoa, môt kể chuyên thần tiên (Sưu thần tự/ Sưu thần ký, tac gia la Can Bao) va môt

18

kể chuyên thần quai (U quái lục, không ro tac gia), Vũ Quỳnh chu yêu muốn đê câp

đên điểm tương đồng trên phương diên đê tai, chu đê cua chúng. Cũng ở bai Tựa

nay, Vũ Quỳnh đã chỉ ro điêu khac biêt rât quan trọng nêu so sanh Lĩnh Nam chích

quái lục với sach Sưu thần tự, U quái lục. Đo la gia tri “truyên tụng” lich sử dân

tôc, la những thư “quan hê đên cương thường, phong hoa” cua “coi Lĩnh Nam”,

điêu ma truyên thần quái Trung Hoa không co.

Cũng trong xu hướng thừa nhân anh hưởng cua văn học truyên kỳ Trung Hoa

đối với truyên truyên kỳ Viêt Nam, còn co thể kể thêm ý kiên cua Ha Thiên Han,

Ngô Hoang. Đanh gia Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ, Đại An Ha thiên Han coi

đây la môt “thiên cổ kỳ bút”, no co thể sanh được với truyên cua người Trung Hoa;

Ngô Hoang đanh gia cao Lan Trì kiến văn lục, nhưng cũng nhân mạnh la “Sach nay

vê phép ghi chép thì cũng giống như Sưu thần, Tề Hài, còn vê nôi dung thì co ngụ

bút cua Thai Sử Công” [163, tr. 12].

Viêc coi Sưu thần ký cua Can Bao (đời Tống), U quái lục (đời Đường) va Tề

Hài ký (Trang Tử) như la những tac phẩm “chuẩn” để đanh gia truyên cua Nguyễn

Dữ va Vũ Trinh, gợi lên nhiêu điêu. Hai nha Nho Viêt Nam sống ở hai thời điểm rât

xa nhau (Đại An sống vao thời Hồng Đưc còn Ngô Hoang sống thời Gia Long) đêu

dưa trên khuôn mâu, điển phạm Trung Quốc để ban vê truyên truyên kỳ Viêt Nam

cho thây nguyên tắc “nê cổ”, “hâu cổ bạc kim” đã thâm rât sâu vao nhân thưc cua

văn nhân, Nho sĩ.

Co thể noi rằng lối tư duy, đanh gia văn học dân tôc như vây ro rang la

không thoa đang, nhiêu điểm bât câp. Bởi thưc ra, “truyên truyên kỳ” la môt khai

niêm chưa đưng nôi ham rât rông; hơn nữa, cach hiểu cua người Trung Quốc vê

truyên “thần”, “quai”, “kỳ” không hoan toan trùng hợp với quan niêm “truyên

truyên kỳ” cua người Viêt Nam.

Trong khoang thời gian trên dưới nửa thê kỷ lại nay, khai niêm truyên truyên

kỳ được hiểu rât khac nhau. Với môt số người, truyên truyên kỳ chỉ dùng theo nghĩa

rât hạn chê. Theo đo, chỉ những tac phẩm ma tac gia gọi đich danh la truyên truyên

kỳ (như Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tân truyền kỳ lục…) thì mới được

xêp vao nhom nay. Nhưng cũng co cach hiểu khac, theo nghĩa rông rãi hơn. Tât ca

19

những tac phẩm co nôi dung liên quan đên những điêu khac lạ, linh thiêng, kỳ quai

(chẳng hạn Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, Nam hải dị nhân liệt truyện…)

đêu được xêp vao truyên truyên kỳ, bât kể tiêu đê cua truyên co gợi nhắc đên điêu

kỳ lạ hay không.

Co môt thưc tê la khi ban sâu vao đặc trưng cua truyên truyên kỳ thì quan

niêm cua cac nha nghiên cưu thường không giống nhau ở nhiêu điểm. Chẳng hạn

nha nghiên cưu Đoan Lê Giang cho rằng giữa truyên truyên kỳ va truyên chi quai,

chi di tuy co chỗ giống nhau, song không phai la môt. Để phân biêt những điểm

khac biêt giữa chúng, theo quan niêm cua ông thì điêu quan trọng nhât la cần dưa

vao yêu tố “kỹ thuât”, hay “chât văn” cua tac phẩm. Chinh những yêu tố trên mới

lam nên sư khac biêt giữa truyên chi quai chi di với thể loại truyên truyên kỳ, cho

dù ranh giới kha mong manh.

Quan niêm cua Nguyễn Huê Chi, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Phạm Hùng…

thì lại nhân mạnh đên yêu tố quai lạ, khac thường ở truyên truyên kỳ, hoặc la chú

trọng vao thể tài cua chúng. Nguyễn Đăng Na cho rằng: “truyên kỳ” nêu đưng

riêng, la môt thể tai cua truyên ngắn trung đại. Do cac nhân vât, tình tiêt, kêt

câu… cua truyên phần lớn la lạ kỳ, đặc biêt, nên người ta gọi chúng la truyên kỳ.

Nhìn chung, quan niêm vê truyên truyên kỳ cua cac nha nghiên cưu tuy co

chỗ thống nhât nhưng cũng còn nhiêu điểm khac nhau. Co thể noi rằng, đây la môt

trong những vân đê quan trọng trong qua trình nhân thưc vê đối tượng nay cần được

tiêp tục lam sang tỏ.

1.2.2. Về nội dung, ý nghĩa của truyện truyền kỳ Việt Nam

Gia tri truyên truyên kỳ chinh la điểm nổi bât nhât trong số cac vân đê

nghiên cưu vê đối tượng nay. Đã co hang trăm bai viêt, công trình đê câp đên gia tri

nôi dung, gia tri nghê thuât, gia tri xã hôi… cua loại hình truyên truyên kỳ được

công bố. Điêu đang chú ý ở đây la cach thưc giới chuyên môn tiêp cân đối tượng

nay thường co sư thay đổi vao cac thời điểm, giai đoạn khac nhau.

Vao quãng giữa thê kỷ XX trở vê trước, vân đê được quan tâm nhiêu nhât la gia

tri phan anh cua truyên truyên kỳ. Cac vân đê như hiên thưc xã hôi, gia tri lich sử trong

tac phẩm… luôn được đê cao. Xu hướng nay đã co từ rât lâu. Vao thê kỷ XV, khi nhân

20

đinh vê cuốn Lĩnh Nam chích quái lục, Kiêu Phú coi đo la những “sư tich đời xưa cua

nước Viêt ta”; Trần Thê Phap thì xem những truyên trong đo la loại sử “không được

tạc vao đa, khắc vao van ma vân lưu hanh ở lòng người, ở bia miêng” [161, tr. 44]; còn

Vũ Quỳnh cho rằng, sach nay đich thi la môt lối sử cua người Viêt: “ở đây co những

chuyên huyễn hoặc, hay những câu noi quai lạ. Nhưng nêu cho đo la không, cũng vi tât

đã la không ma cho đo la co, cũng vi tât đã la co. Co thể noi, no chỉ ở cai khoang không

không co co ma thôi” [161, tr. 38].

Nha nghiên cưu Bùi Duy Tân trong Giáo trình văn học Việt Nam (từ thê kỷ X

đên giữa thê kỷ XVIII), cũng coi gia tri vượt trôi ở Truyền kỳ mạn lục, tac phẩm tiêu

biểu nhât cho loại truyên nay chinh la “tinh hiên thưc”. Ông viêt: “Với ưu thê cua thể

truyên kỳ, Nguyễn Dữ trong Truyền kỳ mạn lục đã miêu ta hiên thưc môt cach co ý

thưc, đã phê phan tê hại cua nha nước phong kiên môt cach sâu sắc. Xã hôi trong tac

phẩm la môt xã hôi đầy biên đông “binh lửa rối ren” (Truyên người nghĩa phụ Khoai

Châu), “người chêt choc nhiêu, những oan hồn không chỗ nương tưa, thường họp lại

từng đoan, từng lũ” (Truyên tướng Dạ xoa), trôm cướp hoanh hanh khắp nơi. (…)

Theo lời kể cua Nguyễn Dữ thì đây chỉ la những chuyên ngay xưa, nhưng thưc ra thì

lại la phan anh hiên thưc ma ông đang sống. Những đoạn văn trên đây ro rang la

những ban cao trạng đanh thép đối với nha nước phong kiên bạo tan va bât lưc ngay ở

thời đại tac gia” [134, tr. 102].

Môt phương diên khac cua truyên truyên kỳ cũng được cac nha nghiên

cưu chú ý, đo la những gia tri văn hoa, gia tri lich sử cua no. Ngay từ thời trung

đại, cac nha Nho đã trình bay vân đê nay kha ranh mạch. Bước sang thời hiên

đại, gia tri văn hoa lich sử cua truyên truyên kỳ được nghiên cưu môt cach đầy

đu, sâu sắc hơn. Trong môt chuyên luân co tiêu đê Truyện truyền kỳ Việt Nam,

đặc điểm hình thái, văn hoá & lịch sử (2015), nha nghiên cưu Nguyễn Phong

Nam cho rằng truyên truyên kỳ Viêt Nam “vừa co tinh chât cua tac phẩm văn

học viêt (hình thai văn xuôi), lại vừa co tinh chât cua văn học noi (hình thai

truyên kể). No la thư văn chương được nay sinh từ rât nhiêu nguồn (va hê qua sẽ

la hiên tượng đa tạp vê phong cach nghê thuât)”. Truyên truyên kỳ la “môt kiểu

truyên ký văn xuôi được viêt bằng chữ Han, kể những câu chuyên kỳ - lạ, bắt

21

nguồn từ công đồng nhằm để bổ khuyêt lich sử va nhằm xiển dương những gia

tri văn hoa Viêt” [101, tr. 28].

Gia tri, ý nghĩa cua truyên truyên kỳ còn được thể hiên trên nhiêu phương diên

qua cac bai viêt, công trình khac; chẳng hạn nghiên cưu vê “Thê giới nhân sinh trong

thể loại truyên truyên kỳ” (Hoang Hồng Cẩm, 1996); “Con người ca nhân trong Việt

điện u linh, Lĩnh Nam chích quái va Truyền kỳ mạn lục” (Trần Đình Sử, 1997); Thần,

người và đất Việt (Tạ Chi Đại Trường, 1989); “Truyên truyên kỳ Viêt Nam: sư kêt

hợp giữa văn hoa bac học va truyên thống bình dân” (Nguyễn Ngọc Hiêp, 2007),

“Những biên đổi cua yêu tố kỳ va thưc trong truyên truyên kỳ Viêt Nam” (Vũ Thanh,

1994); “Lĩnh Nam chích quái - từ điểm nhìn văn hoa” (Nguyễn Hùng Vĩ, 2006),

“Folklore và văn học Viết - Nghiên cứu từ góc độ “dịch chuyển không gian” trong

truyện cổ tích và truyện truyền kỳ” (Nguyễn Thi Kim Ngân, 2017)…

1.2.3. Về đặc điểm nghệ thuật của truyện truyền kỳ Việt Nam

Đặc điểm nghê thuât cua truyên truyên kỳ cũng la môt phương diên được

nhiêu nha nghiên cưu quan tâm. Khi đê câp đên nghê thuât, thi phap truyên truyên kỳ,

cac tac gia thường nhân mạnh đên môt số phương diên cụ thể. Chẳng hạn Lê Tri Viễn

trong sach Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam chú ý nhiêu đên phương diên kêt

câu. Ông viêt: “Tom lại, kêt câu truyên ký từ Việt điện u linh đên Truyền kỳ mạn lục

tuy xuât phat thường từ ý thưc tôn thờ những người anh hùng co công lớn đối với đât

nước, kể ca cac vi thần ma tin ngưỡng nhân dân tin la sưc đô trì cho nước bên vững,

ban mưa moc, phước lanh cho nhân dân lúc hoạn nạn, cũng co khi dưa vao truyên kể

nước ngoai, hoặc tư mình đặt thêm, nhưng tât ca cac tac gia (dù đã xac đinh hoặc

chưa) đêu tỏ ra nghiêm túc khi cầm bút va đã đặt những viên gạch vững chắc cho

nên văn chương tư sư văn xuôi chữ Han cua nước nha từng bước tiên lên. Bằng tham

khao sach vở, nghe ngong lời kể trong nhân dân, bằng hư câu, sắp xêp, chọn lưa thêu

dêt sư kiên, tuân thu những lê lối kể chuyên cổ tich, theo doi nghê thuât viêt truyên

kỳ, quai lục cua tac gia phương Bắc, trau dồi lời văn, phat biểu cam tưởng cua mình,

họ đã đạt tới nghê thuât truyên ký tầm cỡ ngang truyên ngắn đich thưc ở tac phẩm mở

đầu cho môt giai đoạn văn học mới la công trình đang trân trọng cua Nguyễn Dữ”

[174, tr. 251].

22

Khi đê câp đên nghê thuât truyên truyên kỳ, cac nha nghiên cưu thường chỉ

hướng đên những tac phẩm riêng lẻ, rât it công trình co tinh chât khai quat vê phương

diên nay. Tuy nhiên, qua viêc đanh gia cac tac phẩm co tinh chât điển hình, đặc điểm

nghê thuât cua truyên truyên kỳ noi chung cũng được bôc lô. Chẳng hạn vê Thiền

uyển tập anh, nha nghiên cưu Nguyễn Hữu Sơn cho rằng: “Khi phac hoạ hanh trạng

cuôc đời cac thiên sư, cùng với viêc gắn sư ra đời với cac hiên tượng lạ còn la viêc

chọn lưa cac chi tiêt tạo ân tượng vừa lạ hoa vừa ao hoa, co phần cach điêu so với con

người va cuôc sống trần tục (…) chinh vì những lẽ đo ma cac tiểu truyên tuy không

sang tac theo đinh hướng hư câu, tưởng tượng vân bôc lô ro nét xu thê ngưỡng vọng,

kỳ vĩ hoa, siêu nhiên hoa cac hình tượng danh nhân theo cac thao tac tư duy dân gian

ma truyên thuyêt dân gian thường co” [126, tr. 9]. Cũng vê tac phẩm nay, tac gia

Nguyễn Công Lý, trong sach Văn học Phật giáo thời Lý - Trần - diện mạo và đặc

điểm, đưa ra nhân xét: “Thông qua viêc chép tiểu sử, hanh trạng cùng lời giang

thuyêt, cac đoạn ngữ lục cua cac vi cao tăng với cac đê tử, Thiền uyển tập anh vô tình

đã co môt gia tri thi ca rât lớn. Dường như đây la môt trong vai tai liêu rât hiêm giúp

cho người đời sau biêt được môt số lớn tac phẩm văn học đời Lý. (…) Qua những chi

tiêt đo, người chép truyên với môt bút phap gia dặn, bình tĩnh va sắc sao, ngôn ngữ

trong sang, linh hoạt đã khắc hoạ được tâm lý va chân dung nhân vât thông qua

những tình tiêt diễn biên theo trình tư thời gian tuyên tinh nên câu chuyên lôi cuốn,

hâp dân người đọc chẳng khac nao truyên ngắn đời nay” [84, tr. 489-494].

Nha nghiên cưu Vũ Thanh, khi ban đên đặc điểm nghê thuât thể loại truyên

truyên kỳ lại nhân mạnh đên tầm quan trọng cua yêu tố kỳ lạ, kỳ quai. Theo ông, nét

đặc sắc cua truyên truyên kỳ Viêt Nam chinh la cach thưc sử dụng yêu tố “kỳ” trong

cac tac phẩm. Trong bai “Những biên đổi cua yêu tố kỳ va thưc trong truyên ngắn

truyên kỳ Viêt Nam”, Vũ Thanh cho rằng cac tac gia đã đưa yêu tố nay vao truyên

“không phai chỉ với chưc năng la vỏ bọc che dâu dụng ý sâu xa cua nha văn ma còn

với tư cach môt bút phap nghê thuât mang tinh đặc trưng cua thể loại. Cac tac gia

phan anh hiên thưc qua cai kỳ lạ.” [146, tr. 25]. Chinh yêu tố nay đã tạo nên sư khac

biêt giữa truyên truyên kỳ cua Viêt Nam so với thể loại truyên ngắn ở phương Tây.

Cai “kỳ” trong truyên truyên kỳ Viêt không bât biên ma vân đông, phat triển. Đo la

23

môt qua trình tiêp thu, tiêp biên nghê thuât theo quy luât “từ thụ đông đên ý thưc.

Từ cai “kỳ” mang nặng anh hưởng trưc tiêp cua văn học dân gian, sử ký va tôn giao

đên cai “kỳ” được nha văn sử dụng môt cach co ý thưc như môt thu phap nghê

thuât, như môt hạt nhân tư sư quan trọng trong kêt câu tac phẩm” [146, tr. 26].

Ngoai ra, cũng từ cach quan sat vê cai “kỳ”, vê qua trình hoan thiên cua

truyên truyên kỳ xét trên phương diên nghê thuât, Vũ Thanh còn co môt nhân đinh

rât đang lưu ý. Theo ông, từ những tac phẩm co tinh chât điển lễ, tôn giao buổi đầu

cho đên những tac phẩm đỉnh cao như Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo,

truyên truyên kỳ Viêt Nam đã co những bước tiên mang tinh “nhay vọt” vê chât

lượng nghê thuât. No tạo nên hiên tượng ma tac gia bai viêt gọi la sư “đưt quãng”

vê thu phap, thi phap, phương thưc nghê thuât trong tiên trình vân đông cua thể loại.

Chinh vì thê ma tac gia bai viêt co cơ sở để đặt ra nghi vân: phai chăng la còn co

những tac phẩm truyên kỳ khac ma vì những lý do bi ẩn nao đo, cho đên nay chúng

ta chưa phat hiên ra(?).

Co thể noi rằng, đối với kiểu loại truyên kỳ, giới chuyên môn đã co môt qua

trình tìm hiểu, nghiên cưu từ rât sớm. Số lượng cac công trình đã được công bố rât lớn

va cach thưc tiêp cân, đanh gia vê truyên truyên kỳ Viêt Nam rât phong phú, đa dạng.

1.3. ĐANH GIA VÊ TINH HINH NGHIÊN CỨU VA VẤN ĐÊ ĐĂT RA CỦA

LUẬN AN

1.3.1. Một số nhận định chung về tình hình nghiên cứu

Trên cơ sở những nôi dung đã trình bay, co thể thây rằng truyên truyên kỳ

la đối tượng được nghiên cưu từ rât sớm. Nhiêu vân đê đã được xem xét, ban

luân kha kỹ lưỡng. Quãng thời gian từ cuối thê kỷ XX trở đi, tình hình nghiên

cưu truyên truyên kỳ Viêt Nam đã co những bước thay đổi quan trọng. Đối tượng

nay được chú ý tìm hiểu môt cach toan diên hơn. Những vân đê chung như lý

thuyêt loại hình, cac vân đê liên quan đên thi phap, đặc trưng nghê thuât… cho

đên cac phương diên tư tưởng, nôi dung, ý nghĩa xã hôi cua tac phẩm đêu được

tâp trung kham pha. Không gian nghiên cưu được mở rông. Truyên truyên kỳ

Viêt Nam được soi chiêu qua những bối canh văn hoa, văn học rông hơn.

Phương phap tiêp cân đa dạng nhờ sư vân dụng lý thuyêt hiên đại vao viêc nhân

24

thưc đối tượng. Điêu đo đã khiên cho viêc nghiên cưu truyên truyên kỳ đạt được

nhiêu thanh tưu quan trọng.

Trong tât ca cac vân đê thu hút sư chú ý cua giới chuyên môn, vân đê văn ban,

so sanh loại hình va những gia tri cua văn học truyên kỳ được chú trọng hơn ca. Co thể

noi, vân đê văn ban la môt trong những điểm gay cân nhât ma giới chuyên môn phai

giai quyêt trong qua trình nghiên cưu truyên truyên kỳ. Trên thưc tê, hiên tượng co

nhiêu di ban, sư sai khac, lân lôn ở truyên truyên kỳ Viêt Nam kha phổ biên. Đối với

những truyên xuât hiên sớm như Thiền uyển tập anh ngữ lục, Việt điện u linh tập, Lĩnh

Nam chích quái lục, Truyền kỳ mạn lục… viêc xử lý để tìm ra văn ban “chuẩn”, hợp lý

nhât qua la môt thử thach rât lớn đối với cac nha nghiên cưu. Qua qua trình khao cưu

công phu, nghiêm túc cua cac thê hê học gia, co thể noi vê cơ ban, vân đê văn ban

truyên truyên kỳ Viêt Nam đã được giai quyêt.

Đối với vân đê nguồn gốc, qua trình vân đông cua truyên truyên kỳ Viêt

Nam va mối quan hê giữa truyên truyên kỳ Viêt Nam với truyên truyên kỳ môt số

nước trong khu vưc cũng được giới chuyên môn ban thao sâu rông. Nhiêu ý kiên

cho rằng truyên truyên kỳ vốn bắt nguồn từ cac loại truyên kể dân gian; cũng do

vây, viêc khao sat qua trình hình thanh va phat triển cua no từ côi nguồn dân gian la

hướng nghiên cưu được nhiêu người quan tâm. Đây cũng la hướng nghiên cưu co

nhiêu kêt qua kha quan. Trong qua trình tìm hiểu côi nguồn truyên truyên kỳ, giới

chuyên môn còn hướng đên mối quan hê tương tac, anh hưởng qua lại giữa truyên

truyên kỳ Viêt Nam va khu vưc. Rât nhiêu tac gia đi sâu lý giai, so sanh truyên

truyên kỳ Viêt Nam với truyên truyên kỳ cac nước Trung Quốc, Triêu Tiên, Nhât

Ban... từ goc nhìn so sanh. Cac nha chuyên môn đã nhân thây mối quan hê sâu sắc

giữa truyên truyên kỳ Viêt Nam với truyên cua cac nước nay. Noi đúng hơn, truyên

truyên kỳ Viêt Nam không tồn tại môt cach cô lâp ma tiêp thu va cai biên truyên

truyên kỳ cac nước trong khu vưc để vân đông, phat triển, hoan thiên.

Tuy nhiên, cũng dễ nhân thây truyên truyên kỳ Viêt Nam, trên thưc tê vân la

môt đối tượng còn nhiêu vân đê chưa được nghiên cưu môt cach thâu đao, đầy đu.

Qua lich sử nghiên cưu truyên truyên kỳ ma chúng tôi đã lược thuât ở trên, nhiêu

câu hỏi vân còn để ngỏ. Chẳng hạn cach hiểu khai niêm “truyên truyên kỳ” hay viêc

25

phân loại, xac đinh nguồn gốc cua đối tượng nay vân rât khac nhau. Đây vừa la

những trở ngại nhưng đồng thời cũng la “cơ hôi” để tac gia luân an co điêu kiên tiên

hanh nghiên cưu đê tai.

1.3.2. Những vấn đề đặt ra của luận an

Như đã noi, mặc dù đã co nhiêu thanh tưu, tuy vây cần thây rằng trong lĩnh

vưc nghiên cưu truyên truyên kỳ, vân còn nhiêu khoang trống chưa được san lâp,

nhiêu câu hỏi chưa co lời giai đap. Cho đên nay, ngoại trừ môt số chuyên luân vê

Thiền uyển tập anh ngữ lục, Truyền kỳ mạn lục, trên thưc tê, những công trình

nghiên cưu môt cach bao quat, đầy đu vê truyên truyên kỳ Viêt Nam la không

nhiêu. Do vây, viêc khao cưu môt cach toan diên, co hê thống đối với loại hình

truyên truyên kỳ vân rât cần thiêt.

Luân an nay sẽ gop phần lam ro những đặc điểm cua truyên truyên kỳ Viêt

Nam, môt trong những bô phân quan trọng nhât cua văn học dân tôc. Tât nhiên viêc

tìm hiểu đặc điểm loại hình văn học nay không phai cho đên bây giờ mới đặt ra,

nhưng trước môt đối tượng phưc tạp như truyên truyên kỳ thì những gì ma cac nha

nghiên cưu đi trước đã thưc hiên la chưa đu. Chúng tôi sẽ thưc hiên nhiêm vụ cua

mình theo môt cach nhìn mới - xem no như môt hiên tượng văn hoa hoặc la môt

loại hình văn học đặc thù cua dân tôc. Vì la hiên tượng văn hoa, đối tượng sẽ chu

yêu được quan sat, đanh gia dưa trên cac tiêu chi, thước đo la giá trị. Trên tinh thần

đo, đặc điểm loại hình truyên truyên kỳ sẽ được xem xét qua cac bình diên như: quy

luât sinh thanh va qua trình vân đông, cac đặc điểm thuôc phương diên nôi dung,

phương thưc thể hiên cua truyên truyên kỳ.

26

Chương 2

LOẠI HINH TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM - QUA TRINH VẬN ĐỘNG

VA PHAT TRIÊN

Truyên truyên kỳ hiên hữu trong văn học trung đại Viêt Nam với môt quãng

thời gian trên dưới sau thê kỷ. Đây la môt hiên tượng văn hoa - văn học đôc đao, co

vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần cua dân tôc ta. Chương nay co nhiêm vụ

trình bay môt cach cụ thể diên mạo cua loại hình văn học truyên kỳ, đồng thời phac

thao sơ lược qua trình hình thanh, con đường vân đông va phat triển cua no.

2.1. TRUYÊN TRUYÊN KY - MỘT LOẠI HINH VĂN HỌC

2.1.1. Cơ sở lý thuyết về “loại hình”, “loại hình truyện truyền kỳ”

2.1.1.1. Khái niệm “loại hình”, “loại hình văn học”

Trong cac công trình nghiên cưu văn học, “loại hình” (typologie) la môt khai

niêm được dùng kha phổ biên. Tuy vây, với tư cach môt thuât ngữ nghiên cưu khoa

học văn học, giữa cac nha chuyên môn, cach hiểu, cach dùng cũng không hoan toan

giống nhau.

Chẳng hạn A. Gurevich, môt nha nghiên cưu rât uyên bac, nổi tiêng với

những công trình vê cac cac phạm trù văn hoa, văn học thời trung cổ, quan niêm

loại hình văn học chinh la “kiểu văn học giống nhau co tinh chât tiêu biểu đối với

môt thời đại lich sử” [41, tr. 324]. Theo tac gia nay, loại hình văn học chinh la môt

kiểu/ dạng văn học mang những nét đặc trưng cua môt thời đại, môt nên văn hoa cụ

thể nao đo.

Học gia người Nga V.Ja. Propp, trong công trình nghiên cưu co tinh chât

kinh điển với tên gọi Hình thái học truyện cổ tích, xuât ban năm 1928 thì xem “loại

hình” như môt thư khuôn mâu để phân xuât, sắp xêp cac truyên kể dân gian. Trước

đối tượng vốn rât phong phú va đa dạng vê số lượng, tinh chât cũng như hình thai

tac phẩm truyên cổ tich, Propp đã gặp phai môt vân đê nan giai la lam sao để phân

loại chúng môt cach hợp lý nhât. Ông viêt: “Bởi vì truyên cổ tich la vô cùng đa

dạng va vì vây không thể nao nghiên cưu ngay lâp tưc toan bô nôi dung cua no, tưc

la ta phai phân chia tai liêu ra từng bô phân, tưc la phai phân loại tai liêu. Phân loại

27

đúng la môt trong những bước đầu tiên cua phương phap miêu ta khoa học. Vân đê

phân loại đúng la điêu kiên để co thể nghiên cưu đúng” [121, tr. 20].

Trước công trình cua Propp, cũng đã co nhiêu công trình nghiên cưu truyên

cổ tich với những cach phân loại khac nhau. Chẳng hạn phân chia truyên cổ tich

theo “tiểu loại” (tiêu biểu la W. Wundt), phân chia theo “đê tai” (tiêu biểu la V.

Aphanaxiep), theo kiểu “đanh số” (tiêu biểu la A. Aurue), theo kiểu “đia lý - dân

tôc” (tiêu biểu la A. Aarne), phân loại theo “mô tip” (tiêu biểu la A. Veselopski)…

Mỗi cach phân loại như vây được dưa trên những tiêu chi riêng (cach gọi tên đã

phần nao cho thây điêu đo). Propp đã tiên hanh phân tich, đanh gia va chỉ ra những

hạn chê cua cac cach phân loại đương thời. “Khi ma cac nha khoa học vât lý - toan

học đã co được môt cach phân loại cân đối, môt hê thống thuât ngữ duy nhât được

những đại hôi chuyên môn châp nhân, môt phương phap mới hoan thiên bởi sư kê

thừa từ thầy đên trò thì chúng ta hoan toan không co điêu đo. Tinh chât sặc sỡ va

tinh chât đa dạng đu mau sắc cua tai liêu cổ tich đã dân đên tình hình la sư sang ro,

sư chinh xac trong viêc nêu vân đê va giai quyêt cac vân đê la hêt sưc vât va” [121,

tr. 19]. Ông muốn thoat khỏi tình trạng bê tắc vê phương phap nghiên cưu cua khoa

học ngữ văn bằng viêc tiêp cân đối tượng dưới quan điểm loại hình.

V. Propp đã chọn truyên cổ tich thần kỳ Nga lam trường hợp điển hình để

khao sat. Xuât phat từ quan điểm hình thức luận (formalism), tâp trung vao kết cấu

va chức năng cua cac tac phẩm, coi đo như những tiêu chi căn ban, ông đã tiên hanh

“phân xuât” đối tượng (truyên cổ tich thần kỳ) thanh môt “loại hình” văn học đặc

thù. Propp giai thich vê loại hình (truyên cổ tich thần kỳ) như sau: “…Nêu như cac

chức năng (những chỗ in xiên do NCS nhấn mạnh) được phân xuât thì ta co thể tìm

thây những truyên cổ tich co những chưc năng như nhau co thể gọi la cùng loại

hình. Trên cơ sở nay co thể xây dưng được danh sach liêt kê cac loại hình, danh

sach nay không phai được xây dưng trên những đê tai mơ hồ va tan mạn ma xây

dưng trên những tiêu chi chinh xac” [121, tr. 44].

Dưa trên sư tương hợp vê chưc năng cũng như câu trúc cua cac yêu tố trong

loại hình, Propp còn tiêp tục phân xuât thanh “đơn vi” nhỏ hơn nữa, được gọi la

“loại hình con”. Ông giai thich cụ thể hơn: “Chúng đêu cùng môt loại hình, nhưng

28

sư hợp nhât ma chúng ta đã noi trên kia lam thanh những loại hình con. Mới thoạt

nhìn kêt luân nay co vẻ ngu ngốc, thâm chi thô bạo nhưng no co thể kiểm tra môt

cach hêt sưc chinh xac” [121, tr. 45].

Co thể thây điêu cốt loi trong quan niêm cua Propp vê loại hình (cụ thể ở đây

la loại hình truyên cổ tich thần kỳ Nga) la “cơ câu”. Ông cho rằng chinh “cơ câu

quy đinh cai loại cua no” [121, tr. 22]. Sư phân xuât đối tượng dưa vao chưc năng

va câu trúc tạo nên sơ đồ co tinh chât tầng bâc vê loại hình/ loại hình trong loại

hình (Propp gọi la “loại hình” va “loại hình con”) la môt cach tiêp cân va xử lý vân

đê rât mới mẻ, đôc đao.

Mặc dù đối tượng nghiên cưu ở công trình cua Propp chỉ giới hạn trong

phạm vi truyên cổ tich thần kỳ Nga, tuy vây sư gợi mở vê phương phap nhân thưc ở

đây la rât lớn. Thưc tê cho thây, lý thuyêt cua Propp đã anh hưởng rât sâu rông đối

với giới nghiên cưu văn học, nhât la văn học dân gian, văn học trung đại, không chỉ

ở Nga ma ca ở nhiêu quốc gia khac trên thê giới.

Trong lĩnh vưc nghiên cưu loại hình học, phương phap tiêp cân cua M.

Cagan cũng cũng kha giống với Propp. Kho khăn ma Cagan gặp phai khi nghiên

cưu cac hình thai nghê thuât cũng chinh la viêc phân chia, xêp loại. Để giai quyêt

vân đê nay, Cagan tìm đên “phương phap tư duy loại hình”. Trong công trình co tên

Hình thái học của nghệ thuật, ở chương X (ban vê “cac loại hình nghê thuât va cac

biên thể cua no”), ông viêt: “Loại hình nghê thuât la cai phương thưc cụ thể cua sư

chiêm hữu thê giới bằng nghê thuât ở đây môt kiểu tin hiêu nghê thuât nao đo (miêu

ta, không miêu ta, pha trôn) được thể hiên va được khúc xạ trên cai cơ sở bao hiêu,

cơ sở nay la bi quy đinh bởi tinh chât cua những đặc điểm vât lý cua cai tai liêu

được sử dụng (hay cua nhom tai liêu cùng loại). Bởi vì thê, trong những giới hạn

nay, thường thường người ta sử dụng những tai liêu khac nhau va những biên phap

xây dưng hình thưc khac nhau, cho nên loại hình nghê thuât co thể chia nhỏ thanh

những biên thể va những nhanh ở đây cac phẩm chât chu yêu cua no la khac nhau”

[7, tr. 440].

Theo M. Cagan, vân đê mâu chốt cua cac loại hình nghê thuât nằm ở chât

liêu va phương thưc thể hiên. Chinh chât liêu được sử dụng để kiên tạo nên tac

29

phẩm cùng cach thưc, biên phap trình bay, thể hiên (liên quan tới phương thưc tiêp

nhân) tạo nên sư khac biêt cua cac loại hình nghê thuât. Với cơ sở nhân thưc như

vây, Cagan chia nghê thuât thanh ba “lớp”/ “nhom” (gồm 1/. Cac loại hình va biên

thể cua nghê thuât miêu ta; 2/. Cac loại hình sang tạo cua diễn viên; 3/. Cac loại

hình va cac biên thể cua sư sang tạo ngôn ngữ). Trong lớp “nghê thuât ngôn ngữ”,

theo phân loại cua Cagan, co 3 loại hình la “văn học truyên miêng”, “văn học viêt”

va “nghê thuât lời noi thanh tiêng”. Tiêp tục phân chia, sẽ co cac loại hình khac

được tich hợp trong từng loại hình đo. Chẳng hạn, trong loại hình “văn học chữ

viêt” (thuật ngữ của Cagan), ông còn chia ra cac “loại hình con” như loại hình “hư

câu”, loại hình “phi hư câu”, loại hình “dich”…

Cach thưc phân loại như vây đã giúp Cagan mô ta đối tượng vốn rât phưc tạp

trở nên mạch lạc, dễ hình dung va quan trọng hơn, no tỏ ra chặt chẽ vê mặt hê

thống, co tinh khoa học hơn. Viêc phân chia nghê thuât thanh cac lớp, cac bậc như

cach ma Cagan đã thưc hiên la rât co ý nghĩa vê phương phap nhân thưc.

Môt tac gia khac, I. M. Lotman, khi phân chia văn ban truyên kể, cũng dùng

khai niêm “loại hình”. Theo Lotman thì điêu đặc biêt quan trọng đối với “loại hình”

văn ban tac phẩm chinh la “thiêt chê” tạo nên no. Trong sach Ký hiệu học văn hóa,

ở phần “Nguồn gốc truyên kể dưới sư soi sang cua loại hình học”, ông cho rằng nêu

coi truyên kể la những “văn ban co tổ chưc”, tưc la tac phẩm được đinh hình theo

những dạng thưc cụ thể nao đo, thì căn cư vao “tổ chưc nôi tại” cua chúng, người ta

co thể chỉ ra cac loại hình khac nhau. Lotman viêt: “Cac văn ban được sinh ra bởi

thiêt chê kiên tạo văn ban trung tâm co vai trò phân loại, phân tầng va chỉnh đốn.

Chúng quy thê giới hỗn đôn, vô thường vây quanh con người vê thê giới cua quy

cach va tổ chưc (…) Với tư cach la cơ chê - đối tac, no cần môt thiêt chê kiên tạo

văn ban được tổ chưc phù hợp với sư vân đông cua thời gian tuyên tinh va ghi nhân

cai bât thường chư không phai cac quy luât. Những truyên truyên miêng vê cac biên

cố, cac “tin bao”, vê chuyên hỗn loạn cua những cai họa, phúc khac nhau la thiêt

chê như vây” [80, tr. 304].

Như vây, theo quan niêm cua Lotman thì vân đê cốt tử ở “loại hình” chinh la

sư tương đồng/ thống nhât (cua văn ban) vê mặt câu trúc/ “thiêt chê”. Va cũng vì

30

“thiêt chê” giữ vai trò quyêt đinh đên viêc kiên tạo cho nên văn ban truyên kể luôn

nay sinh hiên tượng chuyển dich, thay đổi. Cac loại hình (văn ban) không bât biên

ma “vân đông”. Tac gia viêt tiêp: “Nhưng, như đã biêt, trong văn ban nghê thuât lại

luôn xay ra môt sư trao đổi thường xuyên; những gì trong ngôn ngữ đã mât đi gia tri

ngữ nghĩa đôc lâp thì no lại được ngữ nghĩa hoa lần thư hai va ngược lại. (…) Cac

hê thống xung đôt không thay thê lân nhau ma nhâp vao những quan hê câu trúc để

sinh ra môt loại hình trật tự kiểu mới” [80, tr. 322 ].

Vân đê loại hình văn ban còn được Lotman triển khai, mở rông thêm ở

những công trình nghiên cưu khac. Ông phân tich những bât câp trong cach hiểu

thông thường vê loại hình văn ban. Theo tac gia thì nguyên nhân la do người ta

thường dưa vao cac tiêu chi cụ thể như: “thông điêp riêng lẻ”, “tinh phân khúc”,

“cam nhân tương đối ro rêt bằng trưc giac”, “co mở đầu va kêt thúc”, “co nôi dung

xac đinh… ma ra. Ông cho rằng, điêu quan trọng nhât cua văn ban không nằm ở

những dâu hiêu đo. Vân đê co tinh chât quyêt đinh cua văn ban la do “hanh chưc”,

“câu trúc”, “thiêt chê” cua no.

Qua môt số trường hợp vừa nêu, co thể nhân thây dù lĩnh vưc nghiên cưu rât

khac nhau (folklore, mỹ học, ngôn ngữ…) nhưng đêu co môt điểm chung rât cơ ban

đo la sư gặp gỡ vê phương phap nhân thưc. Trước những đối tượng nghiên cưu

phưc tạp, cac nha khoa học đã tư duy theo mô thưc loại hình; phân xuât đối tượng

thanh cac thứ/ lớp/ nhóm/ loại… dưa trên những đặc điểm mang tinh cốt loi, ổn

đinh, xuyên suốt. Tât nhiên, đặc điểm cua cac “loại hình” không giống nhau vê tinh

chât, hình thai, vì no tùy thuôc vao đối tượng. Chẳng hạn, đặc điểm cua loại hình

truyên cổ tich thần kỳ, theo Propp la “chưc năng”, “câu trúc”; đặc điểm văn ban

truyên kể, theo Lotman la “thiêt chê”; đặc điểm loại hình nghê thuât, theo Cagan la

“chât liêu”, “phương thưc thể hiên”… Tư tưởng, thao tac nghiên cưu cua cac học

gia đã gợi ý cho chúng tôi đường hướng, cach thưc tiêp cân truyên truyên kỳ Viêt

Nam trong vi thê môt loại hình văn học.

Truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt hiên tượng văn học rât đa dạng. Ranh giới

giữa no với những tac phẩm thuôc dạng truyên yêu ma, truyên chi quai chi di,

truyên huyễn tưởng, kinh di… trên môt số phương diên cụ thể qua la không thât sư

31

ro rang. Luôn co sư đan xen, xâm lân giữa chúng vê mặt hình thưc, chưc năng, gia

tri, nguồn gốc… với những mưc đô nhiêu it khac nhau. Nhưng muốn tìm hiểu,

nghiên cưu truyên truyên kỳ thì không thể không nhân diên, phân xuât, mô hình

hoa… đối tượng. Vì vây, vân dụng phương phap “tư duy loại hình” để giai quyêt

vân đê đặt đặt ra, theo chúng tôi la môt hướng tiêp cân thich hợp.

2.1.1.2. Loại hình truyện truyền kỳ

Lâu nay, khi noi vê truyên truyên kỳ, đa số cac nha nghiên cưu đêu coi đo la

môt thể loại văn học. Khai niêm “thể loại truyên truyên kỳ” xuât hiên trong hầu hêt

cac công trình văn học sử, được sử dụng thống nhât trong cac bô từ điển văn học,

sach giao khoa, tai liêu dùng cho giang dạy, nghiên cưu, học tâp trong nha trường,

từ bâc phổ thông cho đên bâc đại học. Tuy vây, nêu suy xét kỹ sẽ thây quan niêm

nay co những điểm bât câp, không thỏa đang.

Trước tiên cần thây rằng, ngay ban thân khai niêm “thể loại văn học” vốn đã

không thât sư ro rang; viêc xac đinh nôi ham cua no cũng rât kho khăn. Trong tiêng

Viêt, từ “thể loại”, được cho la môt “hình thưc sang tac văn học, nghê thuât, phân

chia theo phương thưc phan anh hiên thưc, vân dụng ngôn ngữ” [172, tr. 900]. Tât

nhiên, hiểu ý nghĩa từ “thể loại” như vây không co gì sai, nhưng no mới chỉ dừng ở

mưc đô gọi la “nôm na”, “phổ thông”, chư chưa thể bao quat đầy đu mọi phương

diên, mọi sắc thai.

Trên thưc tê, quan niêm cua giới nghiên cưu vê thuât ngữ “thể loại văn

học” cũng rât khac nhau. Người ta co thể tach “thể” va “loại” thanh cac yêu tố

riêng biêt; co khi “thể loại” lại được thay thê bằng khai niêm “thể tai”, hoặc thâm

chi không thừa nhân “thể loại”… Trong Từ điển thuật ngữ văn học, khai niêm thể

loại được cac nha biên soạn giai thich la “Dạng thưc cua tac phẩm văn học, được

hình thanh va tồn tại tương đối ổn đinh trong qua trình phat triển cua lich sử văn

học, thể hiên ở sư giống nhau vê cach thưc tổ chưc tac phẩm, vê đặc điểm cua cac

loại hiên tượng đời sống được miêu ta va vê tinh chât cua mối quan hê cua nha

văn với cac hiên tượng đời sống ây. (…) Người ta co thể tâp hợp thanh từng nhom

những tac phẩm văn học giống nhau vê phương thưc miêu ta va hình thưc tồn tại

chỉnh thể ây. Đo la cơ sở khach quan cua sư tồn tại thể loại văn học va cũng la

32

điêu xuât phat để xây dưng nguyên tắc phân chia thể loại văn học. (…) Lý luân

văn học dưa vao cac yêu tố ổn đinh ma chia tac phẩm thanh cac loại va cac thể

(hoặc thể loại, thể tai). Loại rông hơn thể nằm trong loại. Bât kỳ tac phẩm nao

cũng thuôc môt loại nhât đinh va quan trọng hơn la co môt hình thưc thể nao đo”

[42, tr. 203-204]. Cach diễn giang cua Từ điển thuật ngữ văn học ma chúng tôi

vừa dân tuy đầy đu, chi tiêt song kha phưc tạp va cũng không thưc sư ranh mạch.

Bởi vì, nêu đã coi “thể” nằm trong “loại”, “thể” la môt yêu tố thuôc vê “loại”, vây

thì cach gọi chung chung (“thể loại”) ro rang la không hợp lý, không đam bao tinh

hê thống khi phân loại tac phẩm văn học.

Giới thuyêt, tạo lâp hê thống cac thuât ngữ vốn la công viêc hêt sưc kho khăn

đối với cac nha nghiên cưu lý thuyêt, lý luân văn học từ xưa đên nay. Tuy nhiên, ở luân

an nay, viêc phân xuât truyên truyên kỳ với tư cach môt yêu tố cua văn học trung đại

Viêt Nam la điêu bắt buôc, không thể né tranh. Môt khi khai niêm “thể loại” tỏ ra

không phù hợp để “đinh danh” đối tượng (truyên truyên kỳ) như đã noi, thì cần phai co

giai phap khac để thay thê. Trong bối canh như vây, chúng tôi dùng khai niêm loại hình

truyện truyền kỳ để gọi tên đối tượng nghiên cưu cua mình.

Như đã trình bay ở trên, khai niêm “loại hình” vốn được dùng để chỉ môt tâp

hợp cac sư vât, hiên tượng cùng co chung những đặc điểm cơ ban nao đo. Theo

quan niêm truyên thống (từ thời Aristote), cac nha nghiên cưu thường dùng khai

niêm “loại hình” để chỉ những hình thưc nghê thuât khac nhau, được phân biêt bởi

“đặc điểm cua đối tượng miêu ta, phương thưc tai hiên, nhiêm vụ nghê thuât va bởi

ca những phương tiên vât chât chu yêu tạo nên hình tượng nghê thuât” [42, tr. 127].

Dưa trên cơ sở nay, người ta chia tac phẩm thanh cac loại hình nghệ thuật cụ thể

như điêu khắc, kiến trúc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, văn

học… Quan niêm như thê vê “loại hình” được thể hiên môt cach ổn đinh, thống

nhât trong công trình cua cac nha nghiên cưu. Điểm mâu chốt trong cach hiểu khai

niêm “loại hình” theo lối “truyên thống” nay chinh la tinh chât phưc hợp, bao quat,

ôm trùm cua no. Noi đên “loại hình” cũng co nghĩa la thừa nhân tinh đa dạng, đa

tạp cua môt hiên tượng văn học, nghê thuât bât kỳ. Cac yêu tố trong môt loại hình

nao đo liên quan với nhau chu yêu ở chât liêu dùng để sang tac, phương thưc thể

33

hiên, nguyên tắc tiêp nhân… Tuy nhiên nêu chỉ dừng ở đây, “loại hình nghê thuât”

xem ra lại không co gì qua khac biêt so với “phạm trù nghê thuât”.

Quan niêm “loại hình nghê thuât” như vây chỉ phù hợp với qua khư. Ngay

nay, khi ma cac nganh (hay hiên tượng/ lĩnh vưc) nghê thuât đang vân đông theo xu

hướng “tich hợp” với tốc đô cưc kỳ nhanh chong, thì quan niêm “loại hình” như

môt “phạm trù” la không còn hợp lý nữa. Loại hình nghê thuât cần được hiểu la môt

“siêu hê thống”, điêu ma cac nha lý thuyêt hang đầu như V. Propp, I. Lotman, M.

Cagan… đã trình bay rât thuyêt phục trong công trình cua họ. No gồm nhiêu yêu tố

được tổ chưc theo nguyên tắc tầng bâc, lồng ghép, bao trùm lên nhau. Môt loại hình

nghê thuât cụ thể nao đo la môt yêu tố nằm trong “hê thống” bao trùm (hình thai ý

thưc thuôc thượng tầng kiên trúc) nhưng ban thân no cũng đồng thời la môt hê

thống (con) khac.

Môt quan niêm như thê vê “loại hình” la cơ sở để chúng tôi phân xuât

truyên truyên kỳ - đối tượng nghiên cưu ở luân an nay. Truyên truyên kỳ la môt

yêu tố nằm trong hê thống lớn (văn học trung đại) nhưng ban thân no cũng la môt

hê thống, gồm nhiêu yêu tố liên quan đên nhau. Noi môt cach hình anh thì đo la

“loại hình trong loại hình”. Dùng “loại hình” để đinh vi truyên truyên kỳ theo

chúng tôi la phù hợp. Cach hình dung như thê vê truyên truyên kỳ sẽ giúp thao gỡ

những bât hợp lý trong hoạt đông nghiên cưu cac hiên tượng văn hoa - văn học

phưc tạp như truyên truyên kỳ.

Quan niêm truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt loại hình văn học được nha

nghiên cưu Nguyễn Phong Nam đê xuât trong môt số công trình, tâp trung nhât la ở

chuyên luân Truyện truyền kỳ Việt Nam - đặc điểm hình thái, văn hóa & lịch sử

(2015). Ông cho rằng, do tinh chât đặc thù cua truyên truyên kỳ Viêt Nam, không nên

coi đo la môt thể loại văn học. Theo tac gia thì trên thưc tê, những gì chưa đưng trong

cac tac phẩm va liên quan đên “truyên truyên kỳ” la qua đa dạng, phưc tạp. Trước

tiên, xét vê cach thưc biểu hiên, truyên truyên kỳ vừa co tinh chât cua tac phẩm văn

học viêt (văn xuôi), lại vừa co tinh chât cua văn học truyên miêng (hình thai truyên

kể); noi cach khac, đây la môt san phẩm được “lai tạo” giữa văn học truyên khẩu với

văn học thanh văn. Trên phương diên phong cach nghê thuât, truyên truyên kỳ la thư

34

văn chương được kêt hợp bởi nhiêu nguồn, vì thê cũng la lối văn chương đa tạp vê

phong cach. Hơn nữa, nêu như xét vê tinh năng, công dụng thì hiên tượng văn học

nay thuôc dạng dung hợp; không chỉ “văn - triêt - sử” ma còn la tôn giao, tin ngưỡng,

đia chi, phong tục... Thưc chât no la dạng folklore được “tân biên” thanh môt thư văn

chương bac học. Thê cho nên muốn đinh danh môt cach hợp lý, thay vì gọi la thể

loại, thể tài, tac gia đê xuât khai niêm loại hình văn học (typology of literature). Quan

niêm nay cua tac gia la hợp lý.

Trong nghiên cưu văn học, nhât la với đối tượng văn học truyên thống, tiêp

cân đối tượng bằng tư duy loại hình la môt trong những hướng tiêp cân toan diên,

co kha năng bao quat được cùng lúc nhiêu vân đê phưc tạp. No giúp cho người

nghiên cưu co thể lĩnh hôi, phân tich, so sanh va đối chiêu cac giac đô cua tac phẩm

môt cach hợp lý va sâu sắc. Thao tac so sanh, nhât la so sanh loại hình, cho phép

người nghiên cưu nhân ra những điểm tương đồng, những điểm khac biêt, qua trình

biên đổi cùng cac nguyên nhân, ý nghĩa cua từng kiểu loại khac nhau trong môt hê

thống văn học.

Xét toan bô tiên trình lich sử văn chương cổ điển Viêt Nam, truyên truyên kỳ

la môt thanh tưu lớn, môt chỉ dâu vê sư phat triển vượt bâc ca vê tư tưởng, tư duy va

nghê thuât. No không đơn thuần la kêt qua từ qua trình “văn xuôi hoa”, “bac học

hoa” cac truyên kể dân gian ma la ca môt di san văn hoa - văn học đặc sắc. Những

câu chuyên co vẻ huyễn hoặc kho tin đo thưc chât la những tac phẩm kêt tinh cac

gia tri văn hoa - lich sử được hình thanh qua hang ngan năm dưng nước va giữ

nước. No cũng la kêt qua từ qua trình giao lưu, tiêp xúc với cac nên văn học trong

khu vưc. Vì thê, truyên truyên kỳ mang đâm dâu ân tâm thưc văn hoa, tôn giao, tin

ngưỡng cua công đồng dân tôc Viêt.

Tóm lại, truyện truyền kỳ Việt Nam la những tac phẩm tư sư được viêt bằng

chữ Han, chu yêu noi đên những điêu liên quan đên văn hoa, lich sử Viêt Nam,

xoay quanh cac chu đê quen thuôc như “kỳ nhân”, “linh đia”, “quai sư”… No hình

thanh chu yêu theo phương thưc “tân biên” cac giai thoại, truyên thuyêt, truyên kể

từng được lưu giữ trong công đồng, hoặc co thể la sư mô phỏng, phong tac, hư câu

theo lối môt lối riêng. Tuy cũng sử dụng yêu tố kỳ ao, di thường lam phương tiên,

35

phương thưc thể hiên nhưng loại hình nay lại rât khac so với cac loại truyên ma mi,

quỷ quai (co người gọi la “dã sử”), nêu xét vê mục đich, gia tri chu yêu. Truyên

truyên kỳ lây viêc bổ khuyêt, bổ sung cac sư kiên, nhân vât lich sử va xiển dương

cac gia tri văn hoa Viêt lam mục tiêu. Thanh thử điêu phi thường, kỳ di hiên hữu

trong truyên truyên kỳ không phai để đap ưng tinh hiêu kỳ, chuông lạ ma đong vai

trò môt hình tượng nghê thuât, co chưc năng biểu đạt, truyên tai những thông điêp

quan trọng. Noi như Huyên Trai Ngô Hoang, truyên truyên kỳ thể hiên “lòng ưu

thời mân thê, ý tưởng giữ gìn truyên thống, sửa sang phong tục (…) co noi đên viêc

quai di nhưng không thoat ly đạo thường, co kể vê điêu biên hoa nhưng không mât

đi lẽ chinh, đại để la ngụ ý khuyên răn va canh cao sâu xa để người xem sau nay

thây điêu hay thì bắt chước, thây điêu dở thì phòng ngừa, thưc co ich rât nhiêu cho

thê giao” [163, tr. 11].

Truyên truyên kỳ cũng rât khac so với lối truyên “phỏng truyên kỳ” (cac truyên

được gọi la “yêu ngôn”, “truyên kinh di”, “truyên đường rừng”… trong văn xuôi quốc

ngữ chặng đầu thê kỷ XX. Điêu nay it nhiêu đã thể hiên ngay ở tên gọi (“phỏng” co

nghĩa la tac phẩm được mô phỏng, dưa theo truyên truyên kỳ). Sư khac biêt không chỉ

ở dâu hiêu dễ thây nhât la văn tư, văn ban (môt đằng la chữ Han, môt đằng la chữ quốc

ngữ) ma còn ở nhiêu phương diên như phương thưc hình thanh, gia tri nôi dung, thu

phap nghê thuât, va ca chưc năng sử dụng, tâm lý tiêp nhân... Vân đê nay sẽ còn được

chúng tôi triển khai tiêp tục ở chương 3 cua luân an.

2.1.2. Nguồn gốc và gia trị của truyện truyền kỳ Việt Nam

2.1.2.1. Nguồn gốc truyện truyền kỳ

Cũng giống như cac thanh tưu văn hoa, văn học khac, sư xuât hiên cua

truyên truyên kỳ Viêt Nam la do đòi hỏi cua đời sống, do nhu cầu thưc tê cua công

đồng. Tuy nhiên, đo la noi vê mặt nguyên lý, nguyên tắc. Trên thưc tê, để chỉ ra môt

cach cụ thể những lý do ra đời cua truyên truyên kỳ la điêu hêt sưc kho khăn. Từ

hang thâp kỷ qua, cac nha nghiên cưu trong nước va nước ngoai đã cố gắng để tìm

hiểu điêu nay va đã đưa ra những nhân đinh rât khac nhau. Tưu trung, co hai xu

hướng chinh. Môt xu hướng cho rằng truyên truyên kỳ Viêt Nam bắt nguồn từ

truyên “chi quai chi di” cua Trung Hoa va môt xu hướng khac, khẳng đinh loại hình

36

văn học nay la thanh tưu co tinh tổng hợp cua qua trình tiêp biên, sang tạo lâu dai

cua cac nha Nho Viêt Nam trên nên tang văn hoa, văn học dân gian ban đia.

Cach lý giai truyên truyên kỳ Viêt la phiên ban truyên “kỳ”, “quai” cua

Trung Quốc vốn được môt số nha Nho nêu ra từ nhiêu thê kỷ trước. Quan niêm nay

xuât phat từ chỗ coi văn học Trung Quốc la “nguồn”/ “trung tâm”, co vai trò chi

phối đối với văn học Viêt Nam. Luân điểm nay tồn tại rât dai dẳng trong giới

nghiên cưu; được kha nhiêu nha chuyên môn trong nước va nước ngoai lưa chọn

lam cơ sở nhân thưc.

Tac gia Trần Ích Nguyên (陳益源) la môt vi dụ. Vi học gia người Đai Loan

(Trung Quốc) nay công bố nhiêu công trình nghiên cưu truyên truyên kỳ, trong đo

co ban cụ thể vê nguồn gốc truyên truyên kỳ Viêt Nam. Theo tac gia thì kiểu truyên

như thê nay co nguồn gốc từ Trung Quốc va no được hình thanh từ nhiêu nguồn

khac nhau. Đo la mô phỏng truyên thần thoại, truyên chi quai trên cac phương diên

đê tai, cốt truyên, kêt câu, hình tượng… (từ văn học Lục triêu); hoặc xuât phat từ

thơ văn, truyên ký trong văn học cổ điển Trung Hoa (với cac ngữ liêu, điển cố rât

phổ biên trong cac tac phẩm văn học); cũng co thể từ những ghi chép, thư tich hoa

cac truyên thuyêt dân gian… Tât nhiên, không loại trừ kha năng sang tạo, hư câu

cua cac tac gia. Noi chung, thể loại truyên truyên kỳ đã co mầm mống từ thời Han,

Ngụy, Lục triêu. Tên gọi cua no cũng co nhiêu sư thay đổi. Lúc đầu dạng truyên

nay được gọi theo nhiêu tên như truyện chí nhân/ chí quái/ chí dị… Đên thời vãn

Đường no được gọi la truyện truyền kỳ va trở thanh tên gọi chinh thưc. Truyên

truyên kỳ Trung Quốc co tầm quan trọng rât lớn đối với viêc hình thanh truyên cũng

như giữ vai trò dân dắt, chi phối văn học truyên kỳ cua môt số nước ở khu vưc

Đông Á (như Nhât Ban, Triêu Tiên) va Đông Nam Á (chu yêu la Viêt Nam). Với

quan niêm như vây, qua nghiên cưu so sanh hai tac phẩm Tiễn đăng tân thoại va

Truyền kỳ mạn lục như cac trường hợp tiêu biểu, tac gia đưa ra luân điểm truyên

truyên kỳ Viêt Nam được bắt nguồn từ văn học Trung Quốc, la môt “nhanh” phai

sinh từ văn học Trung Quốc.

Lâp luân cua học gia Trần Ích Nguyên vê nguồn gốc truyên truyên kỳ Viêt

Nam không phai la không co cơ sở. Luân điểm đo vê cơ ban được triển khai trên

37

nên tang quan niêm “dĩ Trung vi ban” (以中為本) trong nghiên cưu văn hoa Đông

Phương. Khi tìm hiểu, đanh gia cac nên văn hoa, văn học khac trong khu vưc Đông

Á, Đông Nam Á, người ta thường lây Trung Hoa như la căn cư (“gốc”) để lam hê

quy chiêu. Do văn học Trung Hoa xuât hiên từ rât sớm, co qua trình phat triển lâu

đời, nhiêu thanh tưu vượt trôi cho nên tầm anh hưởng, sưc hâp dân cua no đối với

văn học khu vưc la điêu hiển nhiên. Bên cạnh đo, sư chi phối cua cac yêu tố ngoai

văn học đối với cac nên văn học bi lê thuôc cũng rât đang kể. Chẳng hạn sư tương

đồng vê mô thưc chinh tri, xã hôi; anh hưởng cua phương thưc thi cử, tuyển trạch

nhân tai; tac đông cua chinh sach đồng hoa, Han hoa… Những yêu tố ây đã tạo ap

lưc, tuy gian tiêp, nhưng rât lớn, khiên cho văn học cac nước lân bang kho cưỡng

lại, kho thoat ra khỏi quỹ đạo cua văn học “thiên triêu”. Cho nên viêc cac nha Nho

Viêt Nam học tâp, mô phỏng, sử dụng khuôn mâu, điển phạm văn chương Trung

Hoa để xây dưng nên văn học dân tôc cũng la lẽ thường.

Tuy nhiên, nêu chỉ dưa trên cơ sở như vây để rồi khai quat rằng văn học Viêt

Nam la “ban sao” cua văn học Trung Hoa, truyên truyên kỳ cua người Viêt co

nguồn gốc Trung Hoa thì lại không thỏa đang. Thâm chi với môt trường hợp cụ thể

như Truyền kỳ mạn lục ma coi la “phiên ban” cua Tiễn đăng tân thoại thì ro rang la

không đúng. Bởi vì văn hoa, văn học cua cac dân tôc, cac công đồng luôn tồn tại va

phat triển trong sư tương tac, giao lưu với nhau. Không phai đên thời hiên đại ma

ngay từ thời trung đại đã như thê, dù mưc đô co khac nhau it nhiêu. Mối quan hê

cua chúng diễn tiên rât phưc tạp chư không đơn gian theo lối phát tán - tiếp thu giữa

nên văn học “lớn” va “bé”, “cưu” va “tân”... Đưa ra kêt luân mang tinh khai quat

như thê vê môt thể loại, môt loại hình đã rât kho thuyêt phục ma mở rông đên ca

nên văn học thì cang kho tranh khỏi sai lầm. Đo la chưa tinh đên viêc coi “truyên

truyên kỳ” chỉ la cac tac phẩm co yêu tố “kỳ”/ “quai”/ “di” thì trước đối tượng

truyên truyên kỳ Viêt Nam, viêc nhân thưc sẽ rât kho khăn. Điêu nay đã được chúng

tôi trình bay ở phần trước.

Không thể phu nhân hiên tượng “tương thich”, “tương đồng” cua hai nên văn

học Viêt - Trung trên nhiêu phương diên, cũng không thể không nhân thây bong

dang, anh hưởng cua truyên truyên kỳ Trung Hoa đối với truyên truyên kỳ Viêt Nam.

38

Tâm lý ngưỡng mô, thai đô khiêm tốn, cầu thi đối với cac trường hợp cụ thể cua văn

học Trung Hoa, coi đo la những mâu mưc ma giới văn nhân người Viêt hướng đên la

co thât. Song bât châp tât ca những biểu hiên đo, văn hoa - văn học Viêt noi chung,

truyên truyên kỳ noi riêng vân hanh theo quy luât đặc thù chư không phai la ban sao

cua văn chương Trung Quốc. Đúng như phân tich cua Nguyễn Phong Nam: “… Ngay

từ trong căn cốt, ban chât cua văn học Viêt đã “thoat Han” rồi; no co vay mượn, mô

phỏng nhưng xu thê la vượt thoat, chống “Han hoa” chư không phai lặp lại, râp theo.

Tuy nhiên, với tư cach môt nên văn học ra đời muôn hơn, lại rơi vao tương quan “bât

đối xưng” trong qua trình tiêp xúc, nên văn học Viêt, môt cach tư nhiên, luôn bi “hút”

vê phia “khuôn mâu Trung Quốc”. Hiên tượng nay diễn ra vừa rông khắp, trên “toan

tuyên” cua “mặt trân” văn học, vừa len lỏi vao trong từng bô phân, từng loại hình,

từng thể loại cụ thể. Tât nhiên la không đồng đêu, mưc đô đâm nhạt co khac nhau tùy

theo đặc điểm cua mỗi kiểu dạng văn học. Truyên truyên kỳ Viêt Nam như đã noi,

ban thân no la môt tâp hợp rât đa dạng nhiêu kiểu loại với những hình thai rât khac

nhau. Sư khac biêt nay bắt nguồn từ hoan canh ra đời, từ mục đich, từ chưc năng…

va ca sư lưa chọn cua chinh tac gia vê mô hình tac phẩm” [101, tr. 127-128].

Co thể chỉ ra những điểm di biêt giữa loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam so

với truyên (kỳ, quai, di) Trung Quốc trên cac phương diên chu yêu như nôi dung,

gia tri, tinh năng… môt cach dễ dang. Chẳng hạn, trong văn học Trung Quốc,

những nôi dung mang tinh lich sử vê cơ ban, không phai la nhiêm vụ chinh cua

truyên truyên kỳ ma thường được thể hiên bằng cac tac phẩm thuôc phạm trù văn

học chưc năng khac. Hoặc để phan anh thê giới thần linh thì đã co hê thống cac

truyên thần thoại, những thư khac hẳn so với “truyên kỳ”, “chi quai”, “chi di”. Noi

cach khac, trong văn học truyên thống, văn học cổ điển Trung Quốc, tinh chuyên

biêt cua thể loại rât cao, chưc năng rât ro rang. Trong khi đối với văn học Viêt Nam

thì đặc điểm dễ nhân thây lại la tinh dung hợp, “đa năng”, “đa dụng”…

Ro rang luân điểm coi truyên truyên kỳ Viêt Nam bắt nguồn từ văn học

truyên kỳ Trung Quốc la sơ lược, phiên diên. Truyên truyên kỳ Viêt Nam tuy gần

gũi với cac truyên kể vê những điêu kỳ lạ, di thường, quai đan… nhưng no la loại

hình văn học với những đặc điểm riêng trên nhiêu phương diên như nôi dung, hình

39

thưc, gia tri... Nguồn gốc sinh thanh, con đường vân đông, phat triển cua no do vây

cũng co những nét đặc thù.

Nguồn gốc truyên truyên kỳ cua người Viêt chu yêu dưa trên nên tang văn

hoa ban đia. Đây la cac tac phẩm văn xuôi tư sư được nha Nho tiêp thu va nâng cao

từ cac dạng thưc truyên kể dân gian. Tuy co phần chiu anh hưởng văn học cổ điển

Trung Hoa, nhưng qua trình hình thanh, phat triển truyên truyên kỳ luôn gắn liên

với hiên thưc cua xã hôi Viêt Nam, với nên văn học dân tôc. Mối quan hê giữa

truyên truyên kỳ (môt bô phân cua văn học trung đại) va văn hoa dân gian, noi như

Nguyễn Đăng Na, “môt mặt kê thừa cac gia tri tinh thần thiêng liêng trong văn học

dân gian, mặt khac phan anh toan diên tư duy, quan niêm cua con người Viêt Nam

trong suốt mười thê kỷ tồn tại xã hôi phong kiên (…) tạo nên mau sắc dân tôc đâm

đa cua no, lam cho truyên truyên kỳ Viêt Nam khac với truyên truyên kỳ cua cac

nước trong khu vưc như Trung Quốc, Triêu Tiên, Nhât Ban, Han Quốc” [91, tr. 45].

Do tiêp thu, tiêp biên nguồn mạch dân gian cho nên sư tương đồng trên môt

mưc đô nao đo giữa truyên truyên kỳ Viêt Nam với truyên Trung Quốc cũng la điêu

tât yêu. Bởi vì niêm tin vao thê giới “bên kia”, nơi cac vi thần linh cùng ma quỷ đang

tồn tại song song với thê giới thưc tại, vốn la tin ngưỡng phổ biên cua nhân loại chư

không riêng dân tôc nao. Những truyên xoay quanh mối quan hê đời thường, thê sư

giữa con người với thần tiên, ma quỷ môt mặt bôc lô quan niêm cua người Viêt vê

môt thê giới khac, coi khac; mặt khac, no cũng thể hiên môt cach sinh đông, cụ thể

nguyên tắc ưng xử cua họ với những thê lưc đặc biêt nay.

Xem xét cac tac phẩm truyên kỳ Viêt Nam co thể nhân thây “chât” dân gian

trong đo rât đâm nét. Điêu nay thể hiên qua cac yêu tố như đê tai, chu đê, cốt

truyên, mô tip... Rât nhiêu truyên truyên kỳ lây đê tai, chu đê, sư tich từ cổ tich,

truyên thuyêt, dã sử, giai thoại dân gian... Chuyên hôn phối giữa người với vât như

ca, coc, khỉ, vượn… trong cổ tich chẳng hạn, được lặp lại kha day đặc trong truyên

truyên kỳ. Co thể kể đên cac truyên “Tân Lang truyên”, “Tây qua truyên”, “Kim

Quy truyên”, “Tan Viên sơn truyên”, “Ha Ô Lôi truyên” (trong Lĩnh Nam chích

quái lục), “Truyên Từ Thưc” (trong Truyền kỳ mạn lục), “Dương phu truyên” (trong

Thánh Tông di thảo)...

40

Tât nhiên, từ cốt truyên cổ tich đên truyên truyên kỳ la môt bước phat triển

dai vê tư duy nghê thuât va kéo theo la sư thay đổi vê gia tri, ý nghĩa cua tac phẩm.

Vi như “Dương phu truyên” (“Truyên chồng dê” trong Thánh Tông di thảo), tuy

cũng noi chuyên hôn nhân người - vât như trong cổ tich, song tư tưởng, triêt lý cua

hai truyên rât khac nhau. Điểm khac biêt quan trọng nằm ở chỗ “Dương phu truyên”

thể hiên ca tinh sang tạo, quan niêm nghê thuât cua ca nhân, trong khi truyên dân

gian la sư đúc kêt, minh triêt tư tưởng “ở hiên gặp lanh” cua công đồng. Noi chung,

câu chuyên người vợ xinh đẹp, tai giỏi lây chồng (la cac con vât, đồ vât như coc, ca,

sọ dừa…) trong truyên kể dân gian chu yêu minh họa cho triêt lý “nhân - qua” mang

tinh phổ quat, trong khi kiểu tac phẩm như “Dương phu truyên” hướng nhiêu hơn

đên chu nghĩa nhân văn, tinh thần lãng mạn qua cach nhìn, cach tư duy co tinh chât

riêng tư cua tac gia. Hơn nữa, giữa câu chuyên “Lây chồng dê” trong văn học dân

gian va “Dương phu truyên” trong Thánh Tông di thảo còn co sư khac biêt kha ro

vê nhiêu điểm, nhât la ở phương thưc thể hiên, thu phap nghê thuât.

Cũng noi vê mối liên quan giữa truyên cổ tich va truyên truyên kỳ, co thể

dân thêm cac trường hợp khac như “Tiên ăn may”, “Sống lại” trong Lan Trì kiến

văn lục cua Vũ Trinh. So sanh truyên cua Vũ Trinh va truyên kể dân gian, co thể

thây nhân vât, sư kiên vê cơ ban la giống nhau. Đây la cac truyên được tac gia “tân

biên” trên cơ sở truyên cổ tich “Hai anh em”, “Anh chang họ Đao” (truyên do

Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, đặt tên).

Như chúng tôi đã trình bay, tư tưởng, triêt lý ở truyên kể dân gian va truyên

truyên kỳ thường la khac nhau, dù cac yêu tố thuôc cốt truyên (nhân vât, sư kiên) co

vẻ giống nhau. Nêu như truyên kể dân gian chu yêu hướng đên mục tiêu “khuyên

thiên trừng ac”, coi trọng chưc năng giao huân đạo lý, hoặc nhằm giai thich cac hiên

tượng tư nhiên, xã hôi… thì nhiêm vụ cua truyên truyên kỳ khac hẳn. Viêc trình bay

nguồn gốc, lai lich môt di tich, môt sư kiên, môt đia danh… không phai la mục đich

chinh cua truyên truyên kỳ; gia tri chu yêu cua no cũng không phai chỗ đo.

Mối liên hê mang tinh chât nguồn côi giữa truyên truyên kỳ va văn học dân

gian còn thể hiên qua cach thưc sử dụng cac mô tip phổ biên. Chẳng hạn mô tip

tiên nữ ẩn mình trong đồ vât (bưc họa), vê sau hoan nguyên rồi kêt duyên với

người trần trong “Bich Câu kỳ ngô” (Truyền kỳ tân phả) vốn co ở truyên kể dân

41

gian, được tai tạo lại. Co điêu truyên truyên kỳ không giữ nguyên ma luôn “lam

mới”, cac mô tip đo.

Từ những điểm vừa được chúng tôi trình bay trên, co thể noi, nguồn gốc, con

đường hình thanh truyên truyên kỳ Viêt Nam co những đặc điểm riêng. No co thể

hình thanh theo phương thưc cai biên cac giai thoại, truyên thuyêt, truyên kể dân

gian; co thể theo hình thưc “văn ban hoa” cac yêu tố folklore, tôn giao, tin ngưỡng,

hoặc chuyển thể cac tac phẩm văn học Trung Quốc. No cũng co thể được tạo ra theo

phương thưc mô phỏng hoặc hư câu, sang tạo theo những thu phap, phương phap

nghê thuât đặc thù. Tât ca những biểu hiên đo cho thây tinh chât đa tạp, sinh đông

cua truyên truyên kỳ Viêt Nam.

2.1.2.2. Giá trị, ý nghĩa của truyện truyền kỳ

Xét vê tinh chât, gia tri cua truyên truyên kỳ Viêt Nam, co thể thây hai điêu

đặc biêt nổi bât. Đo la gia tri văn hiên va ý nghĩa lich sử. Từ văn hiến (文獻) ở đây

được dùng theo nghĩa rông; đo la văn hoa (văn chương, phong tục) va hiên nhân,

những nhân vât kiêt xuât, thần tượng cua công đồng. Truyên truyên kỳ chú trọng

đên điêu nay vì ban thân no cũng la môt biểu tượng văn hoa, môt yêu tố cua văn

hiên Viêt Nam.

Trong cac thể loại văn học trung đại, truyên truyên kỳ la loại hình gắn bo, gần

gũi với văn hoa dân gian hơn hêt. No được công chúng đặc biêt yêu thich, được phổ

biên rông rãi trong mọi điêu kiên không gian, thời gian. Đối với người Viêt Nam,

truyên truyên kỳ môt mặt đong vai trò lưu giữ ký ưc công đồng, mặt khac co kha năng

tuyêt vời trong viêc khuêch trương gia tri cua cac công trình văn hoa, từ danh lam,

thắng tich, đên miêu cho đên canh quan tư nhiên, thiên tạo. Những gia tri văn hoa to

lớn được gửi gắm vao truyên truyên kỳ đã gop phần lam phong phú đời sống tinh thần

cua nhân dân, đồng thời duy trì nguồn mạch văn hoa, lưu giữ truyên thống tốt đẹp cua

dân tôc từ đời nay sang đời khac môt cach bên vững. Đo la lý do khiên mọi danh lam

thắng đia ở Viêt Nam đêu liên quan đên môt số “tich” (chuyên) nao đo va đa phần đêu

gắn với nôi dung truyên truyên kỳ. Hầu như mọi di tich văn hoa, mọi canh vât đặc sắc

trên đât nước nay đêu được “bao trợ” bởi cac đâng “thần nhân”, “hiên nhân” va điêu đo

gop phần không nhỏ đối với viêc xac lâp gia tri cua no.

42

Trong đời sống tâm linh, tin ngưỡng cua người Viêt, cac vi thanh thần (bao

gồm ca “nhiên thần” va “nhân thần”) luôn được ca công đồng sùng bai. Người dân

xem trọng va tôn thờ thanh thần bằng cach sang tạo ra những hình tượng gắn với

cac thưc thể thuôc tư nhiên, thiên nhiên. Đo la Thần Rừng/ Thần Núi (ngư tri tại cac

khu rừng/ đỉnh núi), Thần Sông/ Thần Biển (cai quan cac dòng sông, cửa vinh); cac

vi Thanh Thần đo trân nhâm cac khu vưc, vùng miên, đia phương khac nhau trong

toan nước Viêt. Cac đâng bâc nay được coi la thê lưc siêu pham, không chỉ bao hô,

che chở cho mọi người, ban cho họ cuôc sống âm no hạnh phúc, ma thâm chi còn

co thể trừng phạt những lỗi lầm, điêu sai trai do chinh họ gây ra. Quần chúng không

chỉ đê cao, thờ phụng, tin tưởng vao chư vi phúc thần ma còn coi đo la niêm tư hao,

vinh dư cua đia phương, cua công đồng. Đây la những tin ngưỡng lâu đời, la nét

văn hoa tâm linh đang quý trong đời sống cua người Viêt. Tât ca được thể hiên môt

cach sinh đông, đầy sưc thuyêt phục trong cac truyên truyên kỳ.

Môt trong những đặc điểm cua cac truyên kể vê cac vùng đât la đia danh

luôn được “thiêng hoa” bởi tên tuổi, hanh trạng cua cac vi thần thanh, kỳ nhân.

Chinh sư hiên diên cua cac yêu tố co tinh chât huyên thoại như thê đã lam cho cac

vùng đât trở nên huyên bi. Sông Tô Lich do co môt vi thần sông cai quan cho nên

no không còn la môt con sông bình thường ma thanh “linh giang” (dòng sông

thiêng); núi Tan Viên không đơn thuần la môt ngọn núi ma la nơi trú ngụ cua Tan

Viên Sơn Thần, cho nên hoa thanh “linh sơn”. Không những thê, do no liên quan

đên Sơn Tinh, vì vây Tan Viên co vi thê cua vùng Đât Tổ, trở thanh biểu tượng

cho sư vững chãi trường tồn cua dân tôc. Noi chung, trong cac truyên truyên kỳ,

chuyên vê thần nhân va đât đai phong thổ luôn hòa quyên với nhau. Đo la môt thê

giới kỳ lạ, vừa hư ao vừa hiên thưc, đầy mau sắc, rât đa dạng va phong phú.

Trong thê giới truyên truyên kỳ, bên cạnh những câu chuyên vê ma, quai,

thần, tiên rât linh di còn co những sư tich noi vê ý thưc quât cường cua người Viêt

trước kẻ thù xâm lược qua cac thời đại. Ở đây, dâu ân lich sử đâu tranh sinh tồn cua

người Viêt được thể hiên rât cụ thể. Chẳng hạn trong Lĩnh Nam chích quái lục (Trần

Thê Phap) co ca môt nhom tac phẩm riêng thể hiên vê chu đê nay: Chuyên Soc

Thiên Vương chống nha Ân (“Đổng Thiên Vương truyên”), chuyên Thần sông Tô

43

Lich - Long Đỗ chống gian tê nha Đường (“Truyên sông Tô Lich”), chuyên Trương

Hống - Trương Hat pha giặc Tống (“Truyên hai vi thần Long Nhãn, Như

Nguyêt”)… Trong cac tac phẩm vê chu đê nay, cac vi thanh thần được xem la biểu

tượng cho hồn thiêng cua giang sơn đât nước. Thần thanh không bi hiểm, đang sợ

ma gần gũi, đang tin cây. Hơn thê, thần sông thần núi trở thanh chỗ dưa tinh thần

cho công đồng. Lúc đât nước lâm nguy vì giặc giã, chinh họ đưng vê phia nhân dân,

ra tay giúp đỡ để bao vê đât nước.

Co môt điêu rât đặc biêt luôn hiên hữu, xuyên suốt trong truyên truyên kỳ

Viêt Nam, đo la tinh thần tư tôn dân tôc. Dù noi vê những sư tich kỳ lạ, khac

thường nhưng cai loi trong cac câu chuyên bao giờ cũng liên quan đên sư thât

lich sử, văn hiên dân tôc. Truyên truyên kỳ luôn nhắc đên điêu linh di, thiêng

liêng cua đât đai cương thổ, thường xuyên khẳng đinh non sông đât nước Viêt

Nam không phai tư dưng ma co. No được hình thanh nhờ công sưc cua tiên nhân,

được tổ tiên phù trợ.

Tinh thần dân tôc, dâu ân lich sử đã gop phần tạo nên nét đặc trưng cua truyên

truyên kỳ Viêt Nam. Điêu nay được thể hiên ro nhât ở Việt điện u linh tập cua Lý Tê

Xuyên va Lĩnh Nam chích quái lục cua Trần Thê Phap. Tac phẩm cua Lý Tê Xuyên

không chỉ la sư bổ sung những khuyêt điểm cua chinh sử ma còn thể hiên môt diên

mạo khac cua lich sử dân tôc. Đo không chỉ la cac sư kiên chinh tri xã hôi ma còn la

lich sử dân tôc qua hanh tich, công trạng cua cac thần nhân, kỳ nhân người Viêt. Lê

Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục, đã đanh gia vê Lý Tê Xuyên va ý nghĩa cua Lĩnh

Nam chích quái lục rât đúng. Ông coi Lý Tê Xuyên la môt sử gia co thưc tai (nguyên

văn “Lương sử tai dã”). Những ghi chép cua Lý Tê Xuyên vê cac vi thần co công

trạng lớn lao “hô quốc tý dân”, thưc chât la môt công trình mang gia tri lich sử. Tac

phẩm nay vừa xiển dương công trạng thần nhân, đồng thời thể hiên lòng tư hao vê

cac nhân vât tiêu biểu cua dân tôc.

Dân tôc Viêt Nam đã trai qua hang nghìn năm sống dưới ach thống tri cua cac

thê lưc ngoại xâm từ phương Bắc. Trong cuôc đâu tranh lâu dai để bao vê va xây dưng

đât nước cua nhân dân ta, đã xuât hiên những nhân vât kiêt xuât, những bâc vĩ nhân,

anh hùng cai thê. Những con người đo đã để lại dâu ân sâu đâm trong truyên truyên

kỳ. Chẳng hạn Lý Thường Kiêt trong “Thai úy trung phụ dũng vũ uy thắng công” (Việt

44

điện u linh tập) la môt nhân vât lich sử nhưng cũng la nhân vât cua giai thoại. Ông đã

thưc hiên xuât sắc nhiêm vụ được vua giao khi “nước Chiêm Thanh trễ nai viêc triêu

cống, nha vua thân chinh đi dẹp. Ông vâng mênh lĩnh chưc đại tướng, sung lam tiên

phong, bắt được chúa Chiêm Thanh la Chê Cu” [92, tr. 62] hoặc khi nghe tin người

Tống co ý dòm ngo, xâm lược nước ta, ông bèn lâp tưc tâu vua: “Ngồi đợi kẻ đich đên,

sao bằng đanh trước để bẻ gãy mũi nhọn cua no”. Lý Thường Kiêt không chỉ dũng cam

chống giặc ngoại xâm ma ông còn thông minh, sang suốt khi dâng kê tân công trước để

“bẻ gãy mũi nhọn” cua giặc. Hoặc nhân vât Trưng Trắc, Trưng Nhi trong “Nhi Trưng

phu nhân” (Lĩnh Nam chích quái lục), vi nữ vương đầu tiên cua người Viêt, người vê

sau trở thanh phúc thần bao trợ cho nhân dân. Đo la những nhân vât lich sử, những

người sinh thời la anh hùng, danh nhân, khi thac thì trở thanh thần nhân. Tuy thể phach

đã vê coi âm nhưng hương hồn cua họ vân gắn bo với công đồng. Mỗi khi co giặc

ngoại xâm, họ lại hiển linh giữa nơi trân mạc để “hô quốc tý dân”, phù trợ con chau.

Thưc ra thì cac nhân vât lich sử không phai la đối tượng cua riêng truyên

truyên kỳ. Trong cac truyên kể dân gian (truyên thuyêt, cổ tich, giai thoại…) cũng

co kha nhiêu truyên đê câp đên nhân vât, sư kiên lich sử (hoặc liên quan đên lich

sử), co điêu những nhân vât đo khi hoa thân vao truyên truyên kỳ thì tinh chât đã

thay đổi nhiêu. Truyên thuyêt, giai thoại thiên vê giai thich, đanh gia, thể hiên thai

đô cua công đồng đối với (cac yêu tố) lich sử; trong khi truyên truyên kỳ lại chú

trọng đên mục tiêu “thiêng hoa” cac đối tượng nay.

Hãy phân tich môt số trường hợp cụ thể. Chẳng hạn cac truyên “Hai khẩu linh

từ”, “Vân Cat thần nữ”, “An Ấp liêt nữ” (trong Truyền kỳ tân phả - Đoan Thi Điểm).

Vân đê mâu chốt ở đây không phai la nhắc lại sư kiên, kể lại hanh trạng nhân vât như

môt sư ghi nhân (đã được thưc hiên bởi cac dạng truyên kể dân gian). Điêu quan

trọng trong cac truyên truyên kỳ nêu trên la tạo ra thê giới “u linh”, la thể hiên hiêu

ưng ngưỡng vọng cua quần chúng đối với thần tượng. Truyên “Hai khẩu linh từ” kể

vê cung phi Nguyễn Cơ (tên tư Bich Châu) đời Trần Duê Tông. Đây la môt bâc nữ

lưu, đu đưc trung trinh tiêt liêt; dam dâng lời can gian nha vua, dũng cam quyên sinh

vì viêc lớn. Từ môt nhân vât lich sử, nang Bich Châu đã bước vao thê giới truyên kỳ,

trở thanh nhân vât truyên truyên kỳ. Hanh vi tư nguyên hiên mình cho Đô đốc Nam

Hai dưới thuy phu để cưu chiên thuyên cua vua, rồi viêc hiển linh bao mông cho vua

45

Lê cua nhân vât Bich Châu mang đâm chât truyên kỳ. Tuy vây, hê qua cua hanh vi đo

thì rât hiên thưc: nhờ cac hanh vi, sư viêc đo ma nỗi oan cua nang được giai, ngôi đên

thiêng nơi cửa biển được lâp để dân chúng thờ phụng.

Truyên “An Ấp liêt nữ lục” (Truyền kỳ tân phả) kể vê cuôc đời va phẩm

hạnh người vợ thư cua Đinh Nho Hoan, môt vi quan nổi tiêng dưới thời vua Lê Dụ

Tông. Khi phu quân mât trên đường công can (đi sư) Trung Quốc, Ba giữ tiêt thao

bằng cach tư tử theo chồng. Môt truyên khac, cũng trong sach cua Đoan Thi Điểm

la “Vân Cat thần nữ lục” lại co những dâu ân cua truyên thuyêt vê Ba chúa Liễu

Hạnh được lưu truyên sâu rông trong dân gian… Thuât lại những sư kiên xoay

quanh cuôc đời cua cac nhân vât nay với nhiêu chi tiêt giau chât lãng mạn, bay

bổng, tac gia Truyền kỳ tân phả đã khẳng đinh sư bât tử, sư trường tồn cua cac nhân

vât lich sử trong tâm thưc người Viêt Nam. Truyên truyên kỳ thể hiên môt thai đô

trân trọng, ngưỡng mô đặc biêt đối với những vi anh hùng thuôc nữ giới. Họ la

những bâc “liêt nữ”, những nhân vât đẹp ca vê nhan sắc lân tâm hồn, không chỉ co

tai năng vượt trôi ma khi phach cũng rât hao hùng.

Ro rang chinh yêu tố lich sử, tinh chât lich sử đã gop phần tạo nên nét đặc

sắc cua truyên truyên kỳ Viêt Nam. Qua tìm hiểu, chúng tôi nhân thây truyên truyên

kỳ cua nhiêu quốc gia trong khu vưc như Trung Quốc, Han Quốc, Nhât Ban… chu

yêu đi vao những câu chuyên ma quai, kỳ lạ, thiên vê lối “truyên kinh di” (horror

story). Trên thưc tê thì lối “truyên ma quỷ” (ghosh and devil) hay “truyên kinh di”

rât phổ biên trên toan thê giới. Tuy thê, khi đặt bên cạnh truyên truyên kỳ Viêt Nam

thì co thể nhân ra sư khac biêt rât ro. Trong khi “truyên ma quỷ”, “truyên kinh di”

Phương Tây tâp trung vao viêc tạo nên hiêu ưng từ “nỗi sợ hãi”, trở thanh điểm then

chốt cua tac phẩm thì ở Viêt Nam, lối truyên truyên kỳ chu đê lich sử (pha trôn yêu

tố hiên thưc với yêu tố kỳ ao) lại rât phat triển. Những mô tip kiểu như “Hồng Bang

Thi truyên”, “An Dương Vương”, “Tan Viên Sơn truyên”, “Phù Đổng Thiên

Vương”… thưc sư la hêt sưc quan trọng đối với người Viêt xét trên nhiêu phương

diên. Câu chuyên vê Hùng Vương chẳng hạn, la môt sư chắp nối, phối ghép cai loi

lich sử với thần thoại để kiên tạo nên tính chất riêng cua truyên truyên kỳ. No

không chỉ hướng đên nhu cầu thẩm mỹ, giai tri ma còn gop phần kiên giai vê nguồn

gốc, tổ tiên…

46

Cũng cần lưu ý la gia tri lich sử cua truyên truyên kỳ không chỉ thu hẹp trong

hình tượng người anh hùng hoặc nhân vât, sư kiên lich sử. Diên mạo lich sử trong

truyên truyên kỳ còn được mở sang phia đời thường, thông tục. Bởi vì lich sử không

chỉ co vĩ nhân, anh hùng ma còn nhắc đên “bỉ nhân”, “gian hùng”. Vì thê ma truyên

truyên kỳ luôn mang dâu ân hiên thưc xã hôi kha ro nét, môt thư “hiên thưc” được khúc

xạ qua “lăng kinh loại hình”. Cac nha văn đã đê câp kha đầy đu những vân đê cơ ban

cua xã hôi, đồng thời qua đo bay tỏ quan điểm cua mình. Họ phê phan, tố cao, phơi bay

những cai xâu xa cua xã hôi, phu đinh triêu đại mục nat đương thời; biểu dương, cổ

xúy điêu tốt đẹp, gìn giữ thuần phong mỹ tục, đạo lý đạo đưc… Tât nhiên, do chỗ tac

gia truyên truyên kỳ la cac nha Nho, những môn đê trung thanh cua Khổng giao, cho

nên tư tưởng chu đạo trong truyên cơ ban phai la tư tưởng Nho gia. Thông qua cac câu

chuyên truyên kỳ, nha văn đê cao đạo quân thần, biểu dương những gương trung hiêu,

tiêt nghĩa, nhân hâu, thuy chung.

2.2. QUA TRINH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM

XÉT TRÊN PHƯƠNG DIÊN LOẠI HINH

Phac thao diên mạo truyên truyên kỳ la viêc lam kho khăn, nhưng trình bay

qua trình vân đông cua no cũng không hê dễ dang. Bởi cho đên nay, xung quanh

vân đê văn ban truyên truyên kỳ vân còn những điểm đang bỏ ngỏ, chưa co câu tra

lời dưt khoat. Lẽ thường, môt khi chưa biêt đich xac, đầy đu vê lai lich tac phẩm,

thông tin cụ thể vê thời điểm xuât hiên lần đầu tiên, qua trình lưu hanh từng tac

phẩm còn nhiêu chỗ tồn nghi… thì viêc hình dung tiên trình lich sử cua no cũng sẽ

gặp những kho khăn nhât đinh.

Noi đên qua trình hình thanh va bước đường phat triển cua loại hình truyên

truyên kỳ, trên đại thể, co thể hình dung theo 3 giai đoạn, với cac mốc thời gian từ

thê kỷ XIII đên thê kỷ XIV; giai đoạn tiêp theo, từ thê kỷ XV đên thê kỷ XVIII va

giai đoạn cuối, thê kỷ XIX va những năm đầu thê kỷ XX. Cơ sở để chúng tôi tiên

hanh phân chia cac giai đoạn chu yêu dưa vao tính liên thông, liên tục, sự tương

đồng về nội dung và thi pháp cua cac tac phẩm.

Đặt trong mạch thời gian, những truyên thuôc môt giai đoạn phai co những

điểm chung dễ nhân biêt. Tât nhiên, nêu ra tiêu chi như vây cũng chỉ la môt giai

phap co tinh chât tạm thời, đúng hơn la lưa chọn thao tac lam viêc trong tình huống

cụ thể, kêt qua cua sư phân xuât nay cũng mang ý nghĩa tương đối.

47

2.2.1. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV - truyện truyền kỳ trong mối tương quan

với văn học chức năng, nghi lễ, tôn giao

Ở Viêt Nam, chữ “truyên kỳ” (傳奇) liên quan đên môt tac phẩm văn học cụ

thể vốn xuât hiên rât muôn. Người đầu tiên sử dụng chữ nay để đặt tên tac phẩm la

Nguyễn Dữ (sach Truyền kỳ mạn lục) lại la môt tac gia sống vao khoang thê kỷ

XVI. Những tac gia khac cũng dùng chữ “truyên kỳ” để đặt tên cho tac phẩm cua

mình như Đoan Thi Điểm (Truyền kỳ tân phả), Đặng Trần Côn (Tục truyền kỳ),

Phạm Quý Thich (Tân truyền kỳ lục) đêu sống vao thê kỷ XVIII. Như vây, kể từ thê

kỷ XIII, thời điểm xuât hiên những tac phẩm văn xuôi, theo cư liêu hiên nay, cho

đên khi Nguyễn Dữ hoan thanh sach cua mình (thê kỷ XVI), không co tac phẩm văn

xuôi nao được gọi la “truyên kỳ”. Dù vây, trên thưc tê, cac tac phẩm thuôc loại hình

truyên truyên kỳ đã xuât hiên. Chúng tôi tan đồng với quan niêm cho rằng cac sach

Việt điện u linh tập, Tam tổ thực lục, Thiền uyển tập anh ngữ lục thuôc dạng “đa

chưc năng”; vì thê, hoan toan co cơ sở để xêp chúng vao nhom truyện truyền kỳ.

Sach Việt điện u linh tập cua Lý Tê Xuyên ghi chép sư tich, công trạng cua

27 vi được nha nước phong kiên (thời Lý, Trần) sắc phong va đưa vao thờ tư trong

cac đên miêu. Đo la cac bâc “nhân quân”, “phụ thần”, “anh linh” được mọi người

ngưỡng vọng bởi “co công âm phù” cho nước, cho dân. Tât nhiên, với môt cuốn

sach “đa chưc năng” như Việt điện u linh tập, no co thể được coi la tac phẩm “lễ

nghi tôn giao”, co thể coi la sach ghi chép điển chê thờ tư cua triêu đình, hoặc môt

dạng thư tich lich sử… nhưng no cũng hoan toan đu tư cach để gop mặt vao loại

hình truyên truyên kỳ. Ở đây, cac nhân vât được đặt trong bầu “khi quyển” kỳ ao,

mang tinh huyên thoại. Nhân vât Bố Cai Đại Vương chẳng hạn, ro rang la nhân

vât truyên kỳ: Vương co sưc khỏe, đanh được Hổ, vât được Trâu. Sau khi mât,

Vương rât hiển linh, giúp Ngô Quyên đanh thắng quân Nam Han trên sông Bạch

Đằng. “Dân cac lang thường nghe tiêng xe, ngưa đi ầm ầm trên cac noc nha hoặc

trên cac cây cổ thụ, trông lên thường thây trong đam mây năm sắc co cờ, kiêu rưc

rỡ, lại co tiêng đan sao văng vẳng trên không” [182, tr. 13-14]. Bâc Đại Vương

nay gần gũi với nhân quần nhưng vân la nhân vât co voc dang siêu nhiên, kỳ vĩ

cua thần thoại, cổ tich. Truyên “Bố Cai Đại Vương” được hình thanh trong sư gắn

48

kêt ý thưc vê côi nguồn dân tôc với tin ngưỡng dân gian va được ký chép dưới

dạng truyên ký Han văn, đúng theo tiêu chi cua truyên truyên kỳ.

Cùng mạch truyên ký chép vê cac bâc kỳ nhân trong Việt điện u linh tập còn

co Thiền uyển tập anh ngữ lục. Tuy nhiên, đối tượng cua Thiền uyển tập anh ngữ

lục không phai nhân quân, phụ thần ma la cac nhà sư, những người được coi la tinh

túy trong vườn Thiên. Vê thời điểm ra đời cụ thể cũng như tac gia cua sach nay cho

đên bây giờ vân chưa thể xac đinh chắc chắn. Chỉ biêt la nằm trong khoang giữa thê

kỷ XIV, tưc không qua xa so với thời điểm Việt điện u linh tập xuât hiên. Thiền

uyển tập anh ngữ lục vê cơ ban la môt kiểu truyên danh nhân - tiểu sử, tiểu truyên

vê hanh trạng cua 68 vi thiên sư. Đo la môt sư pha trôn, kêt hợp giữa cac dữ kiên

xac đinh như: xuât xư, nơi tu hanh, sư trạng… cua cac bâc cao tăng va những yêu tố

mang tinh huyên thoại, như qua trình sinh xuât kỳ lạ, hiên tượng viên tich khac

thường cua họ. Noi chung, tac phẩm co nhiêu tình tiêt mang mau sắc kỳ ao, hoang

đường. Hầu hêt cac thiên sư khi ra đời đêu gắn với hiên tượng lạ, điêm lạ, giâc mơ

lạ; còn hanh trạng cua cac vi thì thường co nhiêu chuyên phi thường, huyễn hoặc;

cho đên khi tich diêt cũng co đầy phép lạ.

Chẳng hạn chuyên vê thiên sư Tinh Giới co phép lạ “hang long, phục hổ”,

cam hoa thần thông, nửa đêm thắp hương đưng giữa sân chùa tụng niêm cầu khân,

trời bèn đổ mưa; chuyên vê thiên sư Đạo Huê “tinh thông phép Tam quan Tam ma

đia, học trò đông đên hơn môt nghìn người. Tiêng sư tụng kinh ngay đêm cam hoa

ca khỉ vượn trong núi, khiên chúng kéo từng đan đên chùa nghe kinh” [91, tr. 64].

Cũng trong sach nay còn co chuyên vê nguồn gốc ra đời cua thiên sư Ngô Ẩn. Sach

chép rằng mẹ ông họ Cù, nha ở gần rừng, “môt hôm ba đang ngồi dêt vai thì co con

Khỉ lớn từ trong rừng chạy ra ôm lây lưng ba ca ngay mới bỏ đi. Sau đo ba biêt

mình co mang” [91, tr. 66]....

Sach Tam tổ thực lục viêt vê cuôc đời cua ba vi tổ sư phai Trúc Lâm la Trần

Nhân Tông, Phap Loa va Huyên Quang. Đây cũng la tac phẩm chưc năng tôn giao

được viêt theo tinh thần truyên ký, tưc la ghi chép, phan anh sư thât. Nhưng đây la

sach “thưc lục” theo lối truyên kỳ chư không phai sach lich sử. Vì thê ma ca ba

nhân vât đêu được xây dưng theo mô thưc đặc biêt - nhân vât lich sử được huyên

49

thoại hoa bằng nhiêu yêu tố kỳ ao. Ở truyên Tổ gia thực lục, ba mẹ sư tổ mang thai

đên mười thang ma chưa sinh nở. Lạ hơn nữa, “Ngay sư tổ ra đời co anh hao quang

rưc rỡ, hương thơm tỏa ngao ngạt” [91, tr. 99]. Phương thưc huyên thoại hoa nhân

vât lich sử ở Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục rât giống với Việt điện u

linh tập, tuy mưc đô đâm nhạt co khac nhau.

Sư xuât hiên cua sach Lĩnh Nam chích quái lục khiên cho con đường phat

triển cua truyên truyên kỳ ở giai đoạn đầu nay trở nên ro rang, khởi sắc hơn. Tac

phẩm nay được cho la cua Trần Thê Phap, thê nhưng vân còn nhiêu hồ nghi. Căn cư

để xac đinh tac gia Lĩnh Nam chích quái lục chu yêu dưa vao nhân đinh co phần

thiêu dưt khoat cua Lê Quý Đôn (trong Kiến văn tiểu lục). Lê Quý Đôn viêt trong

sach nay như sau: “Sach Lĩnh Nam chích quái lục, tục truyên la do Trần Thê Phap

viêt. Chúng ta không ro Thê Phap người ở đâu. Hiên nay chỉ thây bai noi đầu cua

Vũ Quỳnh” [119, tr. 9].

Với Lĩnh Nam chích quái lục, co thể noi truyên truyên kỳ đã co bước tiên rât

quan trọng. Tac phẩm nay được phat triển trên nên tang, chât liêu cua cac truyên kể

dân gian. Trong lời Tựa sach nay, Vũ Quỳnh cho rằng tac gia Lĩnh Nam chích quái

lục đã “sưu tầm những truyên dân gian co quan hê đên cương thường va phong hoa

với mục đich khuyên thiên, trừng ac, bỏ ngụy theo chân”. Trên thưc tê, Trần Thê

Phap không chỉ đơn thuần lam công viêc sưu tầm, ghi chép. Đây thưc sư la hoạt

đông sang tac, theo lối “tân biên” cac truyên kể dân gian. Đọc cac truyên “Rùa

vang”, “Man Nương”, “Nam Chiêu”, “Sông Tô Lich”, “Thần núi Tan Viên”, “Nhi

Trưng phu nhân”… ta thây cac yêu tố đặc trưng cua truyên truyên kỳ xuât hiên đâm

đặc, khac hẳn với truyên cổ tich, truyên thuyêt dân gian.

Ro rang la với nhom tac phẩm vừa đê câp, hình hai, diên mạo cua truyên

truyên kỳ trong giai đoạn co tinh chât mở đầu, thử nghiêm đã được ổn đinh. Từ Việt

điện u linh tập cho đên Lĩnh Nam chích quái lục, truyên truyên kỳ đã co những

bước tiên đang kể. Sư hoan thiên cua lối truyên truyên kỳ chưc năng đã tạo tiên đê

cho sư bưt pha quan trọng ở giai đoạn kê tiêp.

50

2.2.2. Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII - qua trình hoàn thiện truyện truyền kỳ

trên con đường tiếp thu, tiếp biến cac gia trị văn hóa, văn học

Từ thê kỷ XV trở đi, văn học Viêt Nam chưng kiên sư phat triển nhanh

chong cua văn xuôi chữ Han, trong đo thanh tưu đang kể nhât chinh la truyên truyên

kỳ. Trong khoang thời gian trên dưới bốn thê kỷ, với sư xuât hiên cua môt loạt cac

tac phẩm như: Nam Ông mộng lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Tân

truyền kỳ lục, Truyền kỳ tân phả, Công dư tiệp ký, Sơn cư tạp thuật, Tang thương

ngẫu lục… văn xuôi tư sư trung đại noi chung, truyên truyên kỳ noi riêng đã co

những bước chuyển biên mang tinh đôt pha. Diên mạo loại hình truyên truyên kỳ

Viêt Nam đã trở nên hoan thiên, đạt đên đỉnh cao.

Bô sach Thánh Tông di thảo la môt trong số những thanh tưu tiêu biểu cho

loại hình truyên truyên kỳ. Tuy vây, vân đê văn ban, lai lich tac gia ở trường hợp

nay cũng rât phưc tạp. Mặc dù tên sach la Thánh Tông di thảo (được hiểu la văn

ban/ ban thao còn lại cua Thanh Tông), nhưng Thanh Tông la ai(?) thì rât kho khẳng

đinh. Thanh Tông ở đây co thể la vua Lê Thanh Tông. Nêu suy luân từ những điêu

liên quan đên thân thê, năng lưc văn chương cua vi hoang đê triêu Lê được sử sach

ghi chép lại thì hiểu như thê không phai hoan toan vô căn cư. Nhưng cũng co nhiêu

dâu hiêu cho thây sach nay la sư tâp hợp truyên từ nhiêu tac gia khac nhau chư

không chỉ riêng vua Lê Thanh Tông. Điêu nay không hẳn do sư lâp lửng trong tiêu

đê tac phẩm ma còn bởi những cư liêu ngôn ngữ học, sử học, văn hoa học… gợi ra.

Nghi vân Thánh Tông di thảo không phai do Lê Thanh Tông la co lý bởi vì trong

tac phẩm nay co nhiêu tình tiêt, sư kiên cho thây no thuôc vê triêu đại khac. Chẳng

hạn ở môt số truyên co nhắc đên cac đia danh ma phai đên thời Nguyễn mới được

sử dụng chư thời Lê chưa co. Hơn nữa, thời phong kiên ở nước ta, niên hiêu Thanh

Tông không chỉ triêu Lê mới dùng. Vây nên câu hỏi: sach Thánh Tông di thảo la

cua (những) ai? No xuât hiên lúc nao?… qua không dễ tra lời. Thâm chi, số lượng

truyên trong sach nay la bao nhiêu (20 hay 22 truyên?) cũng gây nhiêu tranh cãi.

Với Thánh Tông di thảo, co thể khẳng đinh loại hình truyên truyên kỳ Viêt

Nam đã co môt bước tiên dai, ca trên phương diên tư tưởng nghê thuât, cũng như

hình thưc nghê thuât. Nêu như Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục, Lĩnh

51

Nam chích quái lục… những tac phẩm thuôc giai đoạn khởi đầu, đang trong qua trình

đinh hình, thử nghiêm thì Thánh Tông di thảo đã hoan thiên hơn rât nhiêu. Đây ro

rang la tac phẩm văn chương giau tinh hình tượng, được sang tạo với mục đich nghê

thuât rât ro chư không phai những ghi chép mang tinh chât “chưc năng”. Yêu tố kỳ lạ,

kỳ ao trong Thánh Tông di thảo được sử dụng với vai trò phương tiên nghê thuât để

chuyển tai nôi dung. Đặc biêt, sư thay đổi vê kiểu đê tai, mâu hình nhân vât, thâm chi

ca yêu tố “thời sư” xuât hiên trong Thánh Tông di thảo… cũng rât đang lưu ý. Chẳng

hạn trong những truyên “Mai Châu yêu nữ truyên”, “Nhi nữ thần truyên”, “Lãng Bạc

phùng tiên”… ta thây xuât hiên cac “nguyên mâu” được lây từ thưc tê. Đo la cac

nhân vât, sư kiên, đia danh lich sử liên quan đên cuôc khang chiên chống giặc Minh,

liên quan đên xã hôi thời Lê…

Nêu như truyên truyên kỳ giai đoạn trước đê câp nhiêu đên cac “vĩ nhân”,

cac sư kiên co tầm voc lớn lao trong lich sử công đồng, dân tôc thì Thánh Tông di

thảo lại co thiên hướng khai thac những sư viêc hang ngay, những chuyên nhỏ nhặt,

tiểu tiêt trong đời sống. Tac gia chú ý nhiêu đên phương diên “đời thường” cua

nhân vât, quan tâm đên những con người thuôc tầng lớp bình dân, nhât la người phụ

nữ… Đo cũng la những bằng chưng sinh đông vê sư thay đổi, dich chuyển trong

quan niêm nghê thuât cua tac gia. Thánh Tông di thảo cũng cho thây nỗ lưc để thoat

dần lối văn chưc năng, hướng đên lời văn trần thuât mang tinh nghê thuât. Chẳng

hạn lời kể cua nhân vât xưng la “Ta” trong cac truyên “Lãng Bạc phùng tiên”, “Thử

tinh truyên”, “Mông ký”… rât sinh đông. No it nhiêu đã co dâu ân cua “lời noi

thường”, cua tiểu thuyêt, khac hẳn lối văn “thưc lục” liên quan đên vua chúa hoặc

những truyên biên chép thần tich, tin ngưỡng ma chúng tôi đã nêu ở giai đoạn trước.

Giai đoạn thê kỷ XV - XVIII la chặng đường phat triển vượt bâc cua truyên

truyên kỳ Viêt Nam. Trong đo, Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ la đỉnh cao cua

loại hình văn học nay. No được coi la môt kiêt tac, kêt tinh thanh tưu mây trăm năm

cua loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam. Xét vê mặt văn ban, tuy vân tồn tại những

điểm còn ý kiên khac nhau, song co thể thống nhât tâp sach nay do Nguyễn Dữ (văn

ban chữ Han viêt 阮嶼 nên cũng co thể đọc la Nguyễn Tự) sang tac vao khoang

giữa thê kỷ XVI, toan bô co 20 truyên.

52

Như đã trình bay sơ bô ở chương Tổng quan, xung quanh cuôc đời, sư

nghiêp cua Nguyễn Dữ, cũng như viêc đanh gia nôi dung, ý nghĩa, gia tri cua tac

phẩm Truyền kỳ mạn lục vốn co rât nhiêu ý kiên khac nhau. Trong đo nổi bât hai

vân đê. Thư nhât la mối quan hê giữa Truyền kỳ mạn lục va Tiễn đăng tân thoại (Cù

Hưu); thư hai la viêc tiêp thu, tiêp biên văn học truyên kỳ Trung Quốc đã được

Nguyễn Dữ xử lý như thê nao để co thể tạo ra thiên “kỳ bút” nay.

Tuy co nhiêu khac biêt trong viêc đanh gia Truyền kỳ mạn lục, nhưng riêng vê

vai trò định vị loại hình cua no thì hầu như không ai ban cãi gì. Với tac phẩm nay,

những đặc điểm cơ ban cua loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam đã được thể hiên

môt cach ro rang. Nguyễn Dữ đã lam được điêu ma chỉ co bâc tai năng xuât sắc mới

lam được, đo la tạo ra môt hình mâu cho loại hình văn học nay; đồng thời đưa truyên

truyên kỳ đạt đên đỉnh cao, đên đô cổ điển, mâu mưc. Qua trình đưa truyên truyên kỳ

thoat khỏi sư niu kéo cua văn xuôi co tinh chât nhât dụng, chưc năng đã được Nguyễn

Dữ thưc hiên môt cach thanh thoat, tai tình.

Tac phẩm cua Nguyễn Dữ đã tạo môt khoang cach kha xa so với cac tâp

truyên truyên kỳ ở giai đoạn trước (thê kỷ XIII - XIV) trên nhiêu phương diên. Chỉ

noi riêng vê đối tượng phan anh, Truyền kỳ mạn lục đã bao quat môt phạm vi đời

sống, hiên thưc xã hôi sâu rông hơn hẳn.

Xã hôi Viêt Nam trong Truyền kỳ mạn lục đầy rây những canh loạn lạc, biên

đông. Đây la lúc mâu thuân giai câp, xung đôt giữa cac tâp đoan quyên lưc bùng phat,

vỡ lở. Đỉnh điểm la cuôc nôi chiên Lê - Mạc kéo dai trên nửa thê kỷ (từ 1533 cho đên

1592); rồi cuôc phân tranh Trinh - Nguyễn (1627 - 1672) cũng dai dẳng trong môt

khoang thời gian tương tư. Trong hoan canh lich sử xã hôi khung hoang, suy thoai toan

diên bởi nôi chiên, vân đê số phân, thân phân, hạnh phúc va quyên sống cua con người

cũng như phê phan cai xâu xa, vô đạo, phan nhân văn… đã trở thanh vân đê chinh yêu

cua môt số xu hướng văn học, trong đo co truyên truyên kỳ. Đo qua thât la môt bước

tiên rât quan trọng cua loại hình văn học nay.

Co thể noi, Truyền kỳ mạn lục đã mở rông tầm anh hưởng cua tac phẩm văn

học đối với đời sống. No phan anh những mâu thuân gay gắt cua xã hôi đương thời;

đã tạo ra nhiêu gia tri, nhiêu chưc năng hơn so với truyên truyên kỳ trước đo.

Nguyễn Dữ rât tinh tê trong viêc kêt hợp chât liêu thưc tê, lich sử với yêu tố kỳ ao,

quai lạ để sang tạo nên môt thê giới nghê thuât vừa lạ lùng vừa gần gũi, chân thưc.

53

Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã sử dụng cai “kỳ” như môt thu phap nghê

thuât để chuyển tai nôi dung hiên thưc. Cai “kỳ” nay co sư thống nhât, quan hê biên

chưng với cai “thưc”. Truyền kỳ mạn lục hâp dân người đọc bởi lối kể chuyên vừa

thưc, vừa hư, co thần tiên ma quỷ, nhưng chu yêu la để noi chuyên cua con người

trần thê, chuyên thưc tê ở coi pham...

Như đã noi, môt trong những vân đê liên quan đên Truyền kỳ mạn lục được

tranh cãi nhiêu nhât đo la anh hưởng cua tac phẩm Tiễn đăng tân thoại (Cù Hưu,

Trung Quốc) đối với truyên cua Nguyễn Dữ như thê nao? Đặc biêt, truyên “Chiêc

đèn mâu đơn” (Cù Hưu) va truyên “Cây gạo” (Nguyễn Dữ) được so sanh nhiêu

nhât, ý kiên cũng rât khac nhau.

Vê vân đê nay, ngay từ thê kỷ XVI, Ha Thiên Han trong lời Tựa Truyền kỳ

mạn lục đã nêu nhân xét la, “xem văn từ thì không vượt ra ngoai phên giâu cua

Tông Cat” (tưc Cù Hưu). Co thể hiểu đây chinh la lời khen ngợi cua Ha Thiên Han

đối với Truyền kỳ mạn lục chư không phai ham ý chê bai. Ha Thiên Han đã dưa trên

nguyên tắc tư duy nghê thuât thời trung đại, coi tiên nhân la khuôn mâu, theo

nguyên lý “Hâu cổ bạc kim” (trọng cai đã thanh điển phạm, không khuyên khich tạo

ra cai mới), hoặc “Thuât nhi bât tac” (nhắc lại, dưa theo chư không pha bỏ quy

phạm). Noi cach khac, co thể hiểu họ Ha đê cao lối văn cua Nguyễn Dữ, tưc la cho

rằng tac phẩm cua Nguyễn Dữ đã đạt đên tầm cổ điển, chuẩn mưc, quy phạm.

Cũng co ý kiên cho rằng Nguyễn Dữ đã dưa vao sach cua Cù Hưu để lam ra

tac phẩm cua mình. Lý do la vì sach cua Nguyễn Dữ được viêt sau Cù Hưu khoang

môt thê kỷ, trong khi giữa hai tac phẩm lại co môt số mô tip truyên giống nhau. Tuy

vây, nêu căn cư vao đây để noi Truyền kỳ mạn lục mô phỏng Tiễn đăng tân thoại thì

lại co phần phiên diên, không thỏa đang. Vê vân đê nay, chúng tôi cho rằng giai

thich như nha nghiên cưu Nguyễn Đăng Na (trong bai “Truyền kỳ mạn lục dưới goc

đô so sanh văn học” [93, tr. 210] la co tinh thuyêt phục hơn ca.

Co môt điêu đang lưu ý la sau Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ, xuât hiên

môt số tac phẩm truyên kỳ khac, lây cam hưng từ cuốn sach nay. Đo la Tân truyền

kỳ lục, Truyền kỳ tân phả va Tục truyền kỳ, những tac phẩm ma tiêu đê cho thây

người đời sau đã tiêp thu, kê thừa “phong cach truyên truyên kỳ” từ tac phẩm cua

Nguyễn Dữ rât ro rang.

54

Vê tac phẩm Truyền kỳ tân phả va Tục truyền kỳ, hiên tại giới chuyên môn

vân chưa thống nhât đo la môt hay hai tac phẩm khac nhau. Ngay từ thê kỷ XIX,

theo quan niêm cua Phan Huy Chú thì đây la hai tên gọi khac nhau cua môt tac

phẩm. Thông tin trong sach Lịch triều hiến chương loại chí (phần Văn tịch chí)

cho thây Truyền kỳ tân phả la cua Đoan Thi Điểm. Sach gồm co 6 truyên văn xuôi

viêt bằng chữ Han la: 1/. “Truyên đên thiêng cửa biển” (Hai khẩu linh từ lục); 2/.

“Truyên thần nữ Vân Cat” (Vân Cat thần nữ truyên); 3/. “Truyên người liêt nữ ở

An Ấp” (An Ấp liêt nữ lục); 4/. “Cuôc gặp gỡ kỳ lạ ở Bich câu” (Bich Câu kỳ ngô

ký); 5/. “Cho khôn chiu nhin mèo” (Nghĩa khuyển khuât miêu); 6/. “Cuôc cờ tiên

trên núi Hoanh Sơn” (Hoanh Sơn tiên cục). Nhưng cũng co quan niêm khac cho

rằng Truyền kỳ tân phả chỉ co 3 truyên la “Hai khẩu linh từ lục”, “An Ấp liêt nữ

lục” va “Vân Cat thần nữ truyên” còn những truyên khac la cua Đặng Trần Côn

(dưới tên gọi Tục truyền kỳ). Nhìn chung, xung quanh văn ban Truyền kỳ tân phả -

Tục truyền kỳ cho đên nay vân đang tồn tại những quan niêm khac nhau, chưa thể

khẳng đinh dưt khoat.

Trong Truyền kỳ tân phả - Tục truyền kỳ, co thể thây đa số cac truyên/ thiên

đêu co cốt truyên xuât phat từ cac giai thoại, truyên thuyêt dân gian. Môt điêu đang

lưu ý nữa la truyên đêu gắn với cac đia danh thưc tê, hoặc cac danh nhân văn hoa,

danh nhân lich sử nước nha. Chẳng hạn như truyên “Hai khẩu linh từ lục”, “An Ấp

liêt nữ lục”, “Vân Cat thần nữ truyên”, “Bich câu kỳ ngô ký”.

Truyên “Hai khẩu linh từ lục” (Truyền kỳ tân phả) noi vê ngôi đên thiêng nơi

cửa biển Kỳ Hoa (Ha Tĩnh). Đên nay được lâp ra để thờ ba Nguyễn Cơ, cung nữ cua

vua Trần Duê Tông. Ba Nguyễn Cơ la vi phúc thần được đưa vao điển lễ cua nha nước.

Bô quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép môt cach ro rang hanh tich cua ba. Đây la

môt nhân vât lich sử, được huyên thoại hoa, thanh nhân vât truyên thuyêt/ truyên kỳ va

sau đo được “tục truyên kỳ”, tiêp nối mạch truyên truyên kỳ.

Truyên “An Ấp liêt nữ lục” (Truyền kỳ tân phả) cũng kể vê môt nhân vât co

nguyên mâu thưc tê. Nhân vât nay la ba vợ thư cua Lại bô Hữu thi lang, Tiên sĩ

Đinh Nho Hoan, môt nhân vât lich sử, quê ở xã An Ấp (cũ), thuôc huyên Hương

Sơn, tỉnh Ha Tĩnh. Đinh Nho Hoan đỗ Hoang giap khoa Canh Thìn (1700), được

55

triêu đình cử lam Pho sư trong đoan sư bô sang nha Thanh năm 1716. Ông bi lâm

bênh rồi mât khi đang trên đường đi sư. Do qua đau buồn vì cai chêt cua người

chồng cho nên ba phu nhân đã tuân tiêt, dù gia đình đã tìm mọi cach ngăn trở. Dưới

thời nha Lê, triêu đình sắc phong ba la “Trinh liêt phu nhân”, đồng thời cho lâp đên

thờ phụng mãi đên sau nay.

Nhân vât chinh trong truyên “Vân Cat thần nữ truyên” (Truyền kỳ tân phả) co

nguyên mâu la nang Giang Tiên, con gai Thai Công ở thôn Vân Cat. Thưc ra, mối liên

quan giữa cốt truyên “Vân Cat thần nữ” với cac giai thoại, truyên thuyêt dân gian vốn

rât phưc tạp. Xuât phat từ những “manh sư tich” rời rạc, quần chúng đã chắp nối thanh

môt câu chuyên hoan chỉnh dưới dạng truyên khẩu, mang đâm tinh chât tôn giao - tin

ngưỡng công đồng; vê sau đã được tạo tac thanh môt truyên truyên kỳ hâp dân.

Tac phẩm Tân truyền kỳ lục cua Phạm Quý Thich, gồm 3 truyên: 1/. “Bần

gia nghĩa khuyển truyên” (Truyên con cho nha nghèo co nghĩa); 2/. “Vũ trùng giốc

thắng” (Cuôc đâu giữa ve sầu va nhặng xanh); 3/. “Khuyển miêu đối thoại” (Cuôc đối

thoại giữa cho va mèo). Dưa vao niên biểu nha văn (ông sinh năm 1759, mât năm

1825) cũng như những nôi dung được đê câp trong tâp sach, co thể dư đoan Tân

truyền kỳ lục xuât hiên trong khoang thời gian cuối đời nha Lê, đầu đời nha Nguyễn.

Tân truyền kỳ lục cua Phạm Quý Thich vừa co tinh chât cua truyên ngụ ngôn,

tưc la những lời răn, những bai học (luân lý, triêt lý, đạo lý…) được “gửi” (ngụ) qua

những mẩu chuyên, lời noi (ngôn) lại vừa co tinh chât cua môt truyên truyên kỳ.

Trong trường hợp Tân truyền kỳ lục, ngụ ngôn co thể coi la môt kiểu dạng tac phẩm

(co khi được gọi la “loại”, “thể”, “thể tai”…) dùng cac đồ - vật thay thê cho con

người. Chinh tac gia cũng đã xêp truyên cua mình vao nhom truyên truyên kỳ, dù la

Tân truyền kỳ lục (truyên truyên kỳ theo lối mới). No co đầy đu những đặc điểm,

tinh chât cua lối truyên theo “phong cach Nguyễn Dữ”.

Cần lưu ý môt điêu, trong giai đoạn nay (cũng như giai đoạn trước va sau đo)

còn rât nhiêu tac phẩm tuy không được gọi la “truyên kỳ”/ “tân truyên kỳ”/ “tục

truyên kỳ” nhưng chúng vân thuôc vê loại hình nay. Chẳng hạn Nam Ông mộng lục,

Công dư tiệp ký, Sơn cư tạp thuật, Tang thương ngẫu lục… Những thiên truyên đo

cho dù được gọi la lục, ký, thuật… thì thưc chât chúng đêu la truyên truyên kỳ vì co

đầy đu tiêu chi, đặc trưng cua loại hình văn học nay.

56

Qua những tac phẩm ma chúng tôi vừa trình bay, co thể noi khoang thời gian

từ thê kỷ XV - XVIII la giai đoạn phat triển, hoan thiên trên mọi phương diên cua

loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam. Cac nha văn đã co ý thưc tiêp thu môt cach

sang tạo những yêu tố cần thiêt từ nguồn mạch, chât liêu văn học dân gian cũng như

yêu tố văn học nước ngoai để tạo ra những tac phẩm truyên kỳ co gia tri cao ca vê

nôi dung lân hình thưc nghê thuât.

2.2.3. Từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX - qua trình chuyển hóa và kết thúc loại

hình truyện truyền kỳ

Sau giai đoạn đỉnh cao, truyên truyên kỳ Viêt Nam thê kỷ XIX, đầu thê kỷ XX

vân tiêp tục con đường vân đông, phat triển liên tục cua no. So với chặng trước đo, số

lượng truyên truyên kỳ không hê suy giam, trai lại, rât phong phú va đa dạng. Co thể

kể đên cac tac phẩm tiêu biểu như Mẫn Hiên thuyết loại (Cao Ba Quat - Trương Quốc

Dụng), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh), Bích Châu du tiên mạn ký (Nguyễn Huy Hổ),

Việt Nam kỳ phùng sự lục (khuyêt danh), Vân nang tiểu sử (Phạm Đình Dục), Thính

văn dị lục (khuyêt danh), Nam thiên trân dị tập (khuyêt danh), Dã sử (khuyêt danh),

Hát đông thư dị (Nguyễn Thượng Hiên)… Tuy vây, trong qua trình phat triển cua

loại hình truyên truyên kỳ, đã diễn ra những thay đổi quan trọng vê phương diên nôi

dung, hình thưc cũng như phương thưc hình thanh. Đanh gia môt cach tổng thể, co

thể thây truyên truyên kỳ giai đoạn nay vân đông theo xu hướng khac. Đo la cac

truyên được trình bay theo hình thưc tiểu phẩm, tốc ký những điêu “kiên văn”, “thinh

văn” cac “tiểu sử”, “dã sử”, “liêt truyên”. Nôi dung thiên hẳn vê lối truyên “kỳ nhân”,

“di nhân”, “di lục”… Đang chú ý la đã bắt đầu xuât hiên lối truyên truyên kỳ viêt

bằng chữ quốc ngữ, chuẩn bi cho sư hình thanh xu hướng “phỏng truyên kỳ” cua văn

xuôi hiên đại trong giai đoạn đầu thê kỷ XX.

Co thể coi lối “tiểu truyên”, “tiểu phẩm” la môt đặc điểm cua truyên truyên

kỳ giai đoạn nay. Chẳng hạn Mẫn Hiên thuyết loại co đên 232 tiểu truyên, tiểu

phẩm. Đây la bô sach được thưc hiên bởi Cao Ba Quat (1809 - 1854) va Trương

Quốc Dụng (1797 - 1864). Nôi dung Mẫn Hiên thuyết loại được chia thanh 3

phần. Phần đầu (10 thiên) la những truyên ký vê cac nhân vât lich sử sống vao

quãng thời gian cuối triêu Lê, đầu triêu Nguyễn. Phần hai (176 thiên) đê câp đên

cac danh lam thắng tich, hang đông, thanh lũy, chùa chiên… với tiêu đê chung la

57

Cổ tích; Phần ba (46 thiên) co tiêu đê Nhân phẩm, ghi chép thông tin vê cac danh

nhân lich sử.

Trong 232 thiên cua Mẫn Hiên thuyết loại thì 10 thiên đầu la phần cua riêng

Cao Ba Quat, 222 thiên còn lại do hai người soạn chung. Cac thiên trong phần đầu đêu

co tiêu đê riêng: 1/. “Vụ an trôm trưng ga” (Kê tử đạo an), 2/. “Vụ an mạng ở Từ Sơn”

(Từ Sơn mênh bao), 3/. “Truyên cũ thượng thư họ Trinh” (Trinh thượng thư di sư), 4/.

“Truyên cũ Phương Am tiên sinh” (Phương Am tiên sinh di sư), 5/. “Cha con Nguyễn

Ba” (Nguyễn Ba phụ tử), 6/. “Tiên sĩ họ Trần vâng mênh đi sư” (Trần tiên sĩ phụng

sư), 7/. “Ông Ba Bach trung nghĩa” (Bach Tam Lang trung nghĩa), 8/. “Ngô Lâm chửi

giặc” (Ngô Lâm mạ tặc), 9/. Họ Vũ ở Trạm Điên (Trạm Điên Vũ tôc), 10/. “Anh em

Phan Văn Phụng” (Phan Văn Phụng huynh đê)… Chinh tiêu đê nay cũng phần nao thể

hiên được nôi dung, chu đê cac truyên.

So với Mẫn Hiên thuyết loại, sach Lan Trì kiến văn lục cua Vũ Trinh (1759

- 1828) co it truyên hơn (45 truyên, được chia lam 3 tâp), dù số trang cũng xâp xỉ

nhau. Phần lớn dung lượng truyên đêu ngắn, thường goi gọn trong vai trang, chỉ

co dăm truyên đạt đô dai tới ba bốn trang. Tâp sach nay đã tạo được dâu ân rât sâu

sắc đối với giới nho sĩ, tri thưc thê kỷ XIX. Điêu nay được thể hiên qua 4 bai đê

tưa cua Huyên Trai Ngô Hoang (tưc Ngô Thì Hoang), Tin Như Thi. Những người

đê tưa đã đanh gia rât cao lối văn, gia tri cua Lan Trì kiến văn lục, coi đo như môt

tac phẩm mâu mưc “cũng giống như Sưu thần, Tề Hài, còn vê nôi dung thì co ngụ

bút cua Thai sử công (…) đại để la ngụ ý khuyên răn va canh cao sâu xa, để người

sau xem sach nay thây điêu hay thì bắt chước thây điêu dở thì phòng ngừa, thât co

ich rât nhiêu cho thê giao, lam sao co thể coi la loại dã sử cua cac vi quan xoang!”

[163, tr. 12].

Bô sach Thính văn dị lục cũng la môt tâp truyên gồm nhiêu thiên/ tiểu truyên

đôc lâp. Cho đên nay, Thính văn dị lục do ai viêt vân chưa ro; tac phẩm được viêt

vao thời điểm nao cũng chưa thể xac đinh. Hơn nữa, vì co đên hai văn ban (viêt tay)

ma số truyên lại rât chênh lêch (37 truyên va 52 truyên) thanh thử rât kho khẳng

đinh đâu la ban chinh, đâu la ban được tục biên/ tân biên. Tuy vây, dưa trên những

thông tin co trong cac truyên, co thể suy đoan tac phẩm được hình thanh trong

khoang thê kỷ XVIII, XIX. Nôi dung cua Thính văn dị lục kể vê những chuyên lạ

58

liên quan đên nhân vât văn hoa, lich sử; chuyên kỳ quai, thâm chi huyễn hoặc vốn

lưu truyên trong dân gian…

Tac phẩm Vân nang tiểu sử cua Phạm Đình Dục la bô sach co đên 86 truyên.

Nôi dung chưa đưng những chuyên kỳ lạ trong coi nhân gian. Đo co thể la hanh tich

kỳ lạ cua con người co phẩm chât, năng lưc khac thường (người tiêt nghĩa, trung

trinh, cao tăng, đạo sĩ, thầy phap…), chuyên yêu tinh ma quỷ hiên hình (hồ ly, bùa

ngai…), cho đên cac vât loại đang sợ (cọp, beo, rắn, rêt…).

Hát đông thư dị cua Nguyễn Thượng Hiên (1868 - 1925), gồm 66 truyên.

Đây la tâp sach vê những chuyên lạ lùng, bi hiểm xay ra chinh nơi quê hương cua

Nguyễn Thượng Hiên. Môt số truyên trong tâp nay lại la dạng rút gọn, tom lược từ

sach Công dư tiệp ký cua Vũ Phương Đê.

Trong giai đoạn nay co điêu đang lưu ý la hiên tượng “cai biên” cac bô

truyên truyên kỳ vốn lưu hanh từ trước. Cac bô sach nay xuât hiên dưới dạng tom

lược, tom tắt lại để thanh cac tuyển tâp. Trong số đo, tiêu biểu la Nam thiên trân dị

tập va Nam hải dị nhân liệt truyện.

Vê nôi dung, Nam thiên trân dị tập được biên soạn lại trên cơ sở cac bô

sach Công dư tiệp ký, Thính văn dị lục, Lĩnh Nam chích quái lục…Cho đên hiên

nay vân chưa ro ai la người đã biên soạn sach nay. Bô sach gồm 2 tâp, co đên 138

truyên. Cũng vì sach được xây dưng trên cơ sở tâp hợp từ nhiêu nguồn, do đo kha

ôm đồm, đa tạp.

Riêng Nam hải dị nhân liệt truyện cua Phan Kê Binh (1875 - 1921) thì co thể

coi la môt trường hợp mang tinh ngoại lê. Điêu khac biêt cua tac phẩm nay so với

cac tâp truyên truyên kỳ khac la ở hình thưc văn ban. Phan Kê Binh viêt cuốn sach

nay không phai bằng chữ Han ma la quốc ngữ, xuât ban vao năm 1909, thời điểm

ma chữ va văn quốc ngữ đã trở nên chiêm ưu thê.

Tac phẩm Nam hải dị nhân liệt truyện được chia thanh 7 chương với cac nhom

truyên theo những chu đê khac nhau: Các bậc anh kiệt (Trưng Vương, Bố Cai Đại

Vương, Đinh Tiên Hoang…); Các bậc danh nhân (Lý Thường Kiêt, Tô Hiên Thanh,

Hưng Đạo Đại Vương, Nguyễn Trãi…); Các bậc danh nhân (Mạc Đỉnh Chi, Chu

Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đặng Đình Tướng); Các bậc văn tài (Nguyễn Hiển,

Lương Thê Vinh, Vũ Công Duê, Giap Hai, Đỗ Uông…); Các bậc mãnh tướng (Lê

Phụng Hiểu, Đoan Thượng, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Xi, Phạm Tử Nghi…); Các vị

59

thần linh ứng (Sử (sic) Đồng Tử, Phù Đổng Thiên Vương, Tan Viên Sơn Thần, Lý

Ông Trọng, Tô Lich Giang Thần…); Các vị tiên tích (Từ Thưc, Tú Uyên, Phạm Viên,

Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không…); Các người danh tiếng (Ngô Soạn, Nhi

Khanh, Ta Ao, Nguyễn Thi Điểm). Với những nôi dung như thê, không kho để nhân

ra nguồn gốc Nam hải dị nhân liệt truyện chinh la hình thưc “tân biên” cac truyên

truyên kỳ tiêu biểu suốt ca thời kỳ trung đại.

Co thể coi Nam thiên trân dị tập va Nam hải dị nhân liệt truyện la những tac

phẩm cuối cùng cua truyên truyên kỳ Viêt Nam. Đên đây số phân lich sử cua no đã

được đinh đoạt. Đặc biêt la trường hợp Nam hải dị nhân liệt truyện, biểu hiên ro nét

nhât cho qua trình chuyển hoa từ truyên truyên kỳ chữ Han sang môt kiểu loại văn

học mới, tạm gọi la “phỏng truyên kỳ”. Đã gọi “phỏng truyên kỳ” thì ro rang la

không phai (truyên kỳ) nhưng cũng chưa phai đã đoạn tuyêt hoan toan. Tuy nhiên,

đây la lúc văn học dân tôc bước sang môt thời kỳ mới va truyên truyên kỳ đã châm

dưt vai trò cũng như qua trình lich sử cua mình.

TIÊU KÊT

Loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt hiên tượng văn hoa - văn học

hêt sưc đa dạng, phong phú. Xét vê cach thưc biểu hiên, no la môt san phẩm được

“lai tạo” giữa văn học truyên khẩu với văn học thanh văn, la thư văn chương đa tạp

vê phong cach do được kêt hợp bởi nhiêu nguồn. Xét vê tinh năng, công dụng, no

mang tinh chât dung hợp, không chỉ “văn - triêt - sử” ma còn gồm tôn giao, tin

ngưỡng, đia chi, phong tục... Truyên truyên kỳ la môt thanh tưu lớn, môt chỉ dâu vê

sư phat triển vượt bâc ca vê tư tưởng, tư duy va nghê thuât. No kêt tinh cac gia tri

văn hoa - lich sử được hình thanh qua hang ngan năm dưng nước va giữ nước. No

cũng la kêt qua từ qua trình giao lưu, tiêp xúc với cac nên văn học trong khu vưc. Vì

thê, truyên truyên kỳ mang đâm dâu ân tâm thưc văn hoa, tôn giao, tin ngưỡng cua

công đồng dân tôc Viêt. Đo la môt dạng folklore được “tân biên” thanh môt thư văn

chương bac học.

Truyên truyên kỳ Viêt Nam co nguồn gốc đa nguyên va mang gia tri văn hoa -

lich sử sâu sắc. Xét vê nguồn gốc, no được phat triển từ nhiêu nguồn. Loại hình văn

học nay được hình thanh va vân đông theo những quy luât riêng. Con đường cua no la

cai biên cac giai thoại, truyên thuyêt, truyên kể dân gian, hay la “văn ban hoa” cac yêu

60

tố folklore, tôn giao, tin ngưỡng, hoặc chuyển thể cac tac phẩm văn học Trung Quốc;

va cũng được tạo ra theo phương thưc hư câu… Tât ca những biểu hiên đo cho thây

tinh chât đa tạp, sinh đông cua truyên truyên kỳ Viêt Nam.

Xét vê mặt gia tri, truyên truyên kỳ co hai điêu đặc biêt nổi bât. Đo la gia tri

văn hiên va ý nghĩa lich sử. Đây la phương tiên lưu giữ ký ưc văn hoa, ký ưc lich sử

cua công đồng người Viêt qua hang ngan năm. Truyên truyên kỳ mang những gia tri

tinh thần cua người Viêt, mặt khac, ban thân no cũng la môt biểu tượng cho văn

hiên Viêt Nam.

Qua trình vân đông cua loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam gồm 3 giai đoạn.

Giai đoạn thư nhât, khoang từ thê kỷ XIII - XIV; giai đoạn thư hai từ thê kỷ XV -

XVIII; giai đoạn thư ba từ thê kỷ XIX đên đầu thê kỷ XX. Ở giai đoạn khởi đầu,

truyên truyên kỳ chu yêu mang chưc năng tôn giao, tin ngưỡng, lễ nghi. Con đường

phat triển cua no la từ văn học chưc năng tiên gần hơn tới văn học hình tượng, tạo

tiên đê cho sư phat triển vượt bâc ở giai đoạn kê tiêp. Giai đoạn thư hai được coi la

giai đoạn phat triển, hoan thiên cua truyên truyên kỳ Viêt Nam. Cac nha văn đã tiêp

thu môt cach sang tạo những yêu tố cần thiêt từ văn học dân gian va văn học nước

ngoai để tạo ra những tac phẩm truyên kỳ co gia tri cao. Trong khoang thời gian trên

dưới bốn thê kỷ, đã co rât nhiêu tac phẩm truyên kỳ xuât hiên đanh dâu bước chuyển

biên mang tinh đôt pha cua loại hình văn học nay. Diên mạo loại hình truyên truyên

kỳ Viêt Nam đên đây đã trở nên hoan thiên.

Sau giai đoạn đỉnh cao, truyên truyên kỳ Viêt Nam vân tiêp tục con đường vân

đông, phat triển liên tục cua no. Tuy vây, đên đây no bắt đầu co những thay đổi quan

trọng. Cac truyên được trình bay theo hình thưc tiểu phẩm, tốc ký; nôi dung thiên hẳn

vê lối truyên “kỳ nhân”, “di nhân”, “di lục”… Đặc biêt, đã bắt đầu xuât hiên những yêu

tố mới, gop phần chuẩn bi cho sư phat triển cua văn xuôi hiên đại.

61

Chương 3

LOẠI HINH TRUYÊN TRUYÊN KY VIÊT NAM - NHỮNG GIA TRỊ

VĂN HÓA, LỊCH SỬ

Tiêp tục kham pha truyên truyên kỳ Viêt Nam trong tư cach môt loại hình

văn học, nhiêm vụ chương nay la tìm hiểu những điểm nổi bât cua đối tượng trên

phương diên nôi dung tac phẩm. Điêu nay được bôc lô chu yêu qua những gia tri

văn hoa, lich sử cua truyên truyên kỳ.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “nôi dung” cua môt tac phẩm “la hiên thưc

cuôc sống được phan anh trong sư cam nhân, suy ngâm va đanh gia cua nha văn. Đo

la môt hê thống gồm nhiêu yêu tố khach quan va chu quan xuyên thâm vao nhau”

[42, tr. 167]. No được biểu hiên qua đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo…

Noi chung la co rât nhiêu yêu tố trong tac phẩm “chưa đưng” nôi dung. Tuy nhiên,

ở đây chúng tôi sẽ tâp trung vao hai điểm chu yêu, co tinh đặc thù cua truyên truyên

kỳ: ký ưc lich sử, văn hoa cua dân tôc va thê giới linh di trong truyên truyên kỳ.

3.1. KÝ ỨC LỊCH SỬ, VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TRONG TRUYÊN

TRUYÊN KY

3.1.1. Truyện truyền kỳ - một lối “sử trong truyện”

3.1.1.1. Hạo khí giang sơn và cội nguồn dân tộc

Ở giai đoạn mở đầu loại hình truyên truyên kỳ, co môt điêu rât dễ nhân thây

đo la “tinh thần lich sử” bao trùm, xuyên thâm trong hầu hêt cac tac phẩm. Chu đê

thường trưc ở đây la đê cao tinh thần dân tôc bằng cac câu chuyên liên quan đên côi

nguồn, hạo khi cua giang sơn đât nước. Tiêu biểu nhât cho mạch truyên nay la Việt

điện u linh tập va Lĩnh Nam chích quái lục. Co thể xem đây la những câu chuyên vê

con đường hình thanh dân tôc, đât nước hoặc cũng co thể noi đo la lịch sử quá trình

kiến tạo dân tộc.

Sach Việt điện u linh tập cua Lý Tê Xuyên được coi la môt trong những tac

phẩm ra đời sớm nhât. Tac phẩm nay gồm 27 truyên, được chia lam 3 phần. Âm

hưởng chu đạo cua no la ca tụng cac bâc “đê vương”, cac vi “phụ thần” va cac đâng

“anh linh”, đồng thời ghi lại thời điểm triêu đình sắc phong thần. Đúng như tiêu đê

62

cua bô sach, đây la “bang phong thần” danh cho những người co công mở nước, kiên

tạo nên giang sơn nước Viêt. Nôi dung nay được tac gia trình bay rât ro rang trong

bai Tựa: “Thanh nhân xưa noi: “Thông minh chinh trưc mới đang gọi la thần, ta ma

quỷ quai ma lạm gọi la thần được đâu”. Trong nước Hoang Viêt ta, cac thần thờ ở

đên miêu xưa nay rât nhiêu, nhưng ma công tich to lớn ro rêt, cưu giúp sinh linh thì

co được mây đâu? Tuy nhiên, cac thần vốn co phẩm loại không ngang nhau, co vi la

tinh túy cua núi sông, co vi la nhân vât kiêt linh, khi thê rừng rưc lúc đương thời, anh

linh tỏa rông đên đời sau” [161, tr. 9].

Trong quan niêm cua Lý Tê Xuyên, dù chư vi thần linh co xuât xư, hanh

trạng khac nhau, song tât ca đêu la “tinh túy cua núi sông”, “nhân vât kiêt linh” cua

nước Viêt. Viêt Việt điện u linh tập la nhằm để “ghi chép”, “phân loại” vê cac vi

thần vốn được thờ phụng trong dân gian, la để lưu truyên cho hâu thê muôn đời vê

côi nguồn va truyên thống lich sử cua dân tôc. Cũng chinh vì thê ma tac gia đặt tên

sach la Việt điện u linh tập. Tiêu đê ẩn chưa thông điêp dưt khoat vê môt nước

Hoang Viêt dồi dao văn hiên, co nguồn mạch sâu xa, hạo khi bao trùm. Chữ u linh

(幽 靈) ở đây vừa chỉ sư linh thiêng, vừa chỉ hanh trạng bi ẩn cac bâc thần linh, cua

tổ tiên người Viêt.

Điêu cốt yêu cua những câu chuyên linh di xư Viêt trong sach nay la sư

ngưỡng vọng cua công đồng đối với những con người, sư vât, sư viêc cụ thể, vốn

xay ra trong qua khư xa xăm, được ký chép lại để truyên đời. Mạch hạo khí nước

Viêt được sinh xuât, được xây đắp va lưu giữ, tiêp nối qua nhiêu ngạch bâc, thê hê

khac nhau, trai qua thời gian đằng đẵng hang ngan năm.

Đo la cac bâc vốn đã hiển thanh, hoa thần như: Thần Xã Tắc, Thần Đồng Cổ,

Thần Long Đô, Thần Phù Đổng, Thần Tan Viên, Thần Bạch Hạc… Những bâc

thanh thần đo, trong quan niêm cua công đồng, chinh la những đâng bâc đong vai

trò kiên tạo, khởi nguyên. Họ kiên tạo nên hình hai đât nước va khơi nguồn linh khi

cho giang sơn. Danh sach cac đâng bâc kiên tạo còn co những vi đã xưng đê, xưng

vương như: Sĩ Nhiêp, Phùng Hưng, Trưng Trắc, Triêu Quang Phục, Lý Phât Tử…

Đây la lớp người dưng nghiêp, tư mình tạo ra cac triêu đại, hoặc mở ra cac thời đại

lich sử hiển hach. Chinh xac hơn, đây la cac bâc “thần đê”, “thần vương” - tưc

63

những bâc đê vương đã nhâp vao coi cua cac đẳng thần. Tiêp theo danh sach “nhân

quân” la Lý Hoang, Lý Ông Trọng, Lý Thường Kiêt, Phạm Cư Lượng, Lê Phụng

Hiểu, Mục Thân, Trương Hống, Trương Hat… Đo la cac bâc hiên tai, những nhân

vât lây lừng từ cổ sơ cho đên đương triêu (Trần). Tât ca, từ cac đâng bâc “anh linh”,

chư vi “nhân quân”, cho đên cac “phụ thần” đêu hoa vao coi u linh để phù trì cho

đât nước, công đồng.

Cần lưu ý la cac sư kiên, nhân vât trong Việt điện u linh tập dù đầy rây chi

tiêt hư huyễn, phi thường nhưng luôn được trưng dân đầy đu gốc tich, sở cư - môt

trong những tinh chât quan trọng cua thể tai “sử truyên”. Lý Tê Xuyên rât chú ý đên

viêc dân xuât căn nguyên, nguồn côi cac vi thần thanh hoặc những nhân vât mang

phẩm chât thần thanh. Ông muốn tạo dưng cho hâu thê niêm tin vao tinh xac thưc

cua câu chuyên va dùng hình thưc truyên kỳ để lưu chuyển cac thông tin lich sử.

Chẳng hạn ông dân nguồn từ cac sach Tam quôc chí cua Trần Thọ; Giao Châu ký

cua Triêu Công; Giao Châu ký cua Tăng Công; Sử ký cua Đỗ Thiên; Báo cực

truyện; Việt sử bổ di… để “bao chưng” cho những điêu mình ký chép trong sach.

Lý Tê Xuyên còn dân ca những giai thoại dân gian ma tac gia gọi chung la “tục

truyên”, như cac truyên “Lý Đô Úy”, “Cao Lỗ”, truyên “Nam Hai Long Vương”…

Chinh điêu nay đã gop phần tô đâm tinh chât “sử thiêng”, “sử truyên kỳ” cua Việt

điện u linh tập.

Cùng với Việt điện u linh tập, sach Lĩnh Nam chích quái lục cũng thể hiên rât

ro “tinh thần lich sử” như vây. Đây la môt trong những đặc điểm quan trọng cua

truyên truyên kỳ. Tac phẩm nay còn co tiêu đê khac la Lĩnh Nam chích quái liệt

truyện, được biên soạn bởi Trần Thê Phap. Co thể noi rằng, “ký ưc lich sử, văn hoa”

trong Lĩnh Nam chích quái la điêu ma nhiêu người đã nhân thây từ rât sớm, ngay từ

thê kỷ XV.

Dòng mạch “Viêt sử” ở Lĩnh Nam chích quái lục hoan toan trùng khớp, noi

đúng hơn la cùng chung nguồn mạch với những gì đã được thể hiên trong sach Việt

điện u linh tập cua Lý Tê Xuyên, dù hình thưc, lối trình bay co chỗ khac nhau. Gốc

tich, côi nguồn đât nước, dân tôc Viêt Nam được lý giai qua loạt cac truyên thuyêt, thần

thoại, cổ tich rât đôc đao. Theo đo, đât nước Viêt Nam vốn không phai tư dưng ma co.

64

No được kiên tạo nên bởi lớp lớp Thần - Nhân. Sư trường cửu cua dân tôc cũng không

phai ngâu nhiên ma co; no được đắp bồi bởi rât nhiêu thê hê người Viêt.

Trong nhãn quan cua tac gia truyên truyên kỳ, đât nước Viêt Nam không đơn

thuần la vân đê cương vưc, đia lý ma còn la “hồn thiêng” cua no. Chinh vì vây ma

mọi lòng sông thê núi, chằm hồ gò bãi nước ta bao giờ cũng được bao hô bởi cac thần

thanh liên quan. Hình hai đât nước đã được hình tượng hoa, chuyển hoa vao cac chân

dung thần thanh. Đo chinh la tinh thần lich sử ẩn tang trong truyên truyên kỳ. Chinh

Trần Thê Phap đã diễn giai rât mạch lạc trong bai Cổ thuyết tựa dẫn. Ông viêt: “Như

truyên “Họ Hồng Bang” noi ro thời xây dưng nước Viêt. Truyên “Dạ Xoa” noi lên

buổi đầu hình thanh nước Chiêm Thanh, truyên “Bạch trĩ” noi vê họ Viêt Thường,

truyên “Rùa Vang” chép vê An Dương Vương. (…) Cac truyên “Đổng Thiên Vương”

dẹp giặc Ân, “Lý Ông Trọng” diêt Hung Nô la để đời biêt nước Nam co người nổi

tiêng. (…) Cac truyên Ngư tinh, Hồ tinh noi chuyên diêt trừ yêu quai ma công đưc

cua Long Quân không thể quên. Truyên anh em họ Trương trung nghĩa chêt lam thổ

thần, được ban cờ biểu dương, ai bao không nên? Truyên Tan Viên thiêng liêng, bai

trừ thuy tôc, viêc lam rạng rỡ, ai bao không phai? Ôi! đên như truyên Nam Chiêu la

con chau Triêu Vũ Đê, tuy nước mât ma vân phục thù” [119, tr. 44]. Quan niêm nay

còn được khẳng đinh thêm qua ý kiên cua Vũ Quỳnh (Tựa, Tựa thuyết), Kiêu Phú

(Tựa dẫn).

Nôi dung Lĩnh Nam chích quái đê câp đên những điêu huyên hoặc, kho tin

nhưng tac gia lại cho rằng “Viêc tuy quai gở ma không dối tra, văn tuy lạ lùng ma

không ghê rợn”. Điêu nay co ý nghĩa rât quan trọng bởi vì những câu chuyên được

kể trong sach tuy không hoan toan la sư thât (lich sử), nhưng no lại liên quan chặt

chẽ tới lich sử. Noi đúng hơn, trong cac truyên quai lạ được tâp hợp lại ở đây, với

những mưc đô đâm nhạt khac nhau, chúng đêu thuôc phạm trù lich sử (cho dù la dã

sử, dật sử chư chưa phai la chinh sử).

Những yêu tố bi coi la “quai đan” hiên diên trong cac truyên cua Trần Thê

Phap luôn được đặt trong tương quan với lich sử dân tôc. No gop phần tô đâm tâm

thưc lich sử - văn hoa cua công đồng. Điêu ma Kiêu Phú đã viêt trong Tựa dẫn: “bô

sach nay cố gắng truyên lại những điêu nghe rông thây nhiêu cho đầy đu đên cac đời

65

sau, để giúp đời sau hiểu được đời trước, từ đo hiểu được sư tich đời xưa cua nước

Viêt ta, xem cho được tinh tường, không sai môt sợi toc” [161, tr. 41].

Cũng cần noi thêm la chúng tôi đã trình bay Việt điện u linh tập va Lĩnh Nam

chích quái lục như những trường hợp điển hình vê mối quan hê sâu sắc giữa truyên

truyên kỳ với lich sử dân tôc. Như vây, không co nghĩa cai gọi la “ký ưc lich sử” chỉ

xuât hiên ở hai tac phẩm nay. Trai lại, yêu tố lich sử, tinh thần lich sử hiên hữu ở rât

nhiêu tâp truyên truyên kỳ: Mẫn Hiên thuyết loại, Tang thương ngẫu lục, Vũ trung

tùy bút... Tuy mưc đô đâm nhạt co thể khac nhau, hình thưc thể hiên co thể khac

nhau, nhưng những câu chuyên co nôi dung tương tư, mang chỉ dâu vê lich sử dân

tôc thì hoan toan thống nhât.

Dâu ân lich sử ở cac truyên “Hai khẩu linh từ lục”, “An âp liêt nữ lục” trong

Truyền kỳ tân phả chẳng hạn, lại theo môt dạng thưc khac so với Việt điện u linh

tập hay Lĩnh Nam chích quái lục. Trong hai truyên nay, diên mạo lich sử không thể

hiên ở hanh trạng cua cac nhân vât phi thường hay sư tich kỳ vĩ kiểu “khai thiên lâp

đia” ma theo môt lối riêng. No chú trọng đên những biểu hiên cụ thể, những đông

tĩnh trong đời sống hang ngay cua cac bâc vua chúa, phi tần, mênh phụ, phu nhân…

chốn cung đình. Thông qua những phép tắc, nên nêp sinh hoạt, cung cach ưng xử

giữa cac nhân vât trong truyên truyên kỳ, môt “chiêu kich” khac cua cac nhân vât

lich sử được hiển lô.

Truyên “Hai khẩu linh từ lục” hé mở cho người đọc những chi tiêt liên quan

đên đời sống vua Lê Dụ Tông va vương triêu cua ông. Đo la sinh hoạt văn nghê,

xướng họa thi văn giữa vua va phi tần; sư tham gia cua nang Bich Châu vao chinh

sư (dâng Kê minh thập sách cho vua, can ngăn viêc đanh Chiêm Thanh). Đặc biêt

“Hai khẩu linh từ” còn trình bay kha ro rang diễn biên cuôc chinh phạt vương quốc

Phù Nam cua Lê Dụ Tông vao năm Long Khanh thư tư (1376). Truyên cho biêt,

nguyên nhân vua Lê khởi binh la bởi người Chiêm Thanh gây hân, xâm lân biên

cương nước Hoang Viêt trước. Vì thê ma nha vua mới đông binh nhằm “ra uy” với

“phiên bang”. Tuy nhiên, chu trương nay đã gặp phai sư phan đối cua môt số quần

thần (tiêu biểu la Bich Châu va quan Ngư sử trung tan Lê Tich). Như vây, co thể noi

cuôc viễn chình nay đã bât ổn ngay từ đầu. Tiêp đên la những trở ngại do thời tiêt,

66

những bât lợi trong qua trình thuy quân di chuyển từ Thăng Long vao tân xư Chiêm

Thanh xa xôi va cuối cùng la môt kêt cục bi tham. Trên đường đi, đôi quân cua vua

Dụ Tông gặp nhiêu trở ngại, co lúc không thể tiên được. Môt số tình tiêt đã được

thuât lại rât cụ thể. Trước cai chêt cua Bich Cơ, “Vua va cac phi tần kinh hoang

luống cuống, ai cũng thương khoc”. Tiêp đên vua sai lam lễ tê trọng thể. “Tê xong,

văn vũ tam quân đêu khoc sướt mướt. Vua lâp tưc hạ lênh tiên quân, tiên sâu vao

cửa đông Ỷ Mang, trúng phai quỷ kê cua Ba Ma, toan quân nha vua bi hãm ở trong

đông ây” [33, tr. 51]. Những tình tiêt liên quan đên lich sử kiểu như vây không dễ

gặp trong cac bô sử sach chinh thưc, chinh thống. Đây cũng la môt trong những nét

đôc đao cua “lich sử” ở truyên truyên kỳ.

Tưu trung lại, co thể noi rằng truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt sư bổ cưu,

bổ sung cần thiêt vao những chỗ khiêm khuyêt, những “goc khuât” cua chinh sử.

Với những câu chuyên mang nhiêu yêu tố kỳ quai, huyễn hoặc nay, môt mặt, ký ưc

lich sử cua công đồng được lưu giữ, truyên tai thuân lợi, mặt khac, tinh thần dân tôc

cũng được khuêch trương môt cach khéo léo, phù hợp với hoan canh cua người Viêt

thời trung đại. Truyên truyên kỳ - lối “sử trong truyên” như cach gọi cua Trần Thê

Phap, đã khắc phục được phần nao tình canh “nước Viêt ta từ xưa bi liêt vao theo

chê đô yêu phục, hoang phục nên viêc ghi chép rât sơ sai”. Noi cach khac, lối truyên

mang nhiêu tinh chât điển lê, chưc năng như Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích

quái lục hoặc theo lối thưc lục, đời thường như Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân

phả, Lan Trì kiến văn lục… sẽ la nguồn bổ sung, thâm chi la chỗ dưa quan trọng

cho lich sử dân tôc thời xa xưa. Điêu đo cũng hoan toan phù hợp với nhân đinh cua

Vũ Quỳnh khi ông cho rằng đây la môt lối “truyên trong sử ký” (Tưa Lĩnh Nam

chích quái lục).

3.1.1.2. Chân dung các bậc tuấn kiệt, hiền tài nước Việt

Trong thê giới nhân vât truyên truyên kỳ, đối tượng đặc biêt đông đao,

được nhắc đên thường xuyên nhât la cac bâc tuân kiêt, hiên tai. Hiên tai, tuân

kiêt la những người nổi tiêng, co phẩm chât, hanh trạng khac thường. Tên tuổi,

sư nghiêp cua họ được truyên tụng, trở thanh niêm tư hao cua ca công đồng. Bâc

tuân kiêt, hiên tai hiên diên trong truyên truyên kỳ với nhiêu danh vi, chưc phân

67

khac nhau. Đo la cac bâc đê vương, vo tướng, văn thần, anh hùng, liêt nữ, Nho sĩ

tri thưc…

Khac với cac bâc thần thanh co công kiên tạo xã tắc, giữ vai trò “ti quốc hô

dân”, kẻ tuân kiêt, hiên tai vốn la thanh viên cua công đồng, xuât thân từ quần

chúng. Họ cũng co gốc gac, lai lich, đời sống riêng tư giống như mọi ca nhân bât kỳ

khac. Điểm khac biêt chỉ la ở tai năng vượt trôi, thâm chi co ca những biểu hiên phi

pham, gần với thần thanh hơn la người bình thường.

Tuy nhiên, cần lưu ý la cac bâc tuân kiêt, nhân tai xuât hiên trong truyên

truyên kỳ không hoan toan giống như nhân vât cua chinh sử. Tac gia truyên truyên

kỳ không hướng đên mục tiêu ký chép “người thât viêc thât” như công viêc cua sử

gia. Sư khac biêt nay kha tinh tê, rât mong manh, nhưng đo chinh la điểm mâu chốt

để tạo ra sư khac biêt giữa văn học truyên kỳ va “sử”. Nhân vât trong truyên truyên

kỳ không sống đời sống lich sử, không hanh xử như những gì được ghi trong sử

sach (chinh sử, sử truyên). Cai ma cac tac gia truyên truyên kỳ quan tâm la “vầng

hao quang” cua những con người đặc biêt nay.

Trong cac truyên truyên kỳ, nguyên mâu lich sử sẽ được nha văn nhao nặn,

chê tac để thanh nhân vât gọi la tuấn kiệt, hiền tài theo nguyên tắc riêng cua loại

hình văn học nay. Nêu như trong sử sach (chinh thống), chân dung, hanh trạng nhân

vât được giữ nguyên vẹn, thì trong truyên truyên kỳ no đã bi khúc xạ, bi biên dạng,

tưc la đã được “lạ hoa” đi. Nhưng nhân vât truyên kỳ cũng không giống nhân vât

trong “tiểu thuyêt lich sử” nêu xét vê mục đich va ý nghĩa. No không phai la môt

hình tượng nghệ thuật được hư câu hoặc mô phỏng nhằm mục đich biểu đạt tư

tưởng. Vê ban chât, nhân vât tuân kiêt, hiên tai trong truyên truyên kỳ la những con

người co thât, được huyên thoại hoa theo những mưc đô khac nhau để thanh biểu

tượng cho tai năng, phẩm gia, sư tinh anh cua người Viêt Nam. Bởi vây co thể coi

truyên truyên kỳ vê cac danh nhân chinh la biểu hiên sinh đông cho nguyên vọng,

nhân thưc cua quần chúng.

Đưng đầu danh sach “người Viêt tinh anh” trong truyên truyên kỳ hẳn nhiên

phai la cac bâc đê vương. Gọi cac bâc đê vương la người ưu tú nhât không co gì sai

bởi họ đại diên, tiêu biểu cho công đồng vê mọi phương diên: tri tuê, tai đưc, công

68

trạng… Tât nhiên, không phai mọi đê vương đêu co tai năng va đưc đô vượt trôi.

Trên thưc tê cũng co những kẻ hôn quân bạo chúa, ich kỷ tầm thường. Song điêu lý

thú la những kẻ như vây hầu như không xuât hiên, “không co chỗ” trong thê giới

truyên truyên kỳ.

Ở đây cũng co điêu cần lưu ý la ngoại trừ cac bâc vua chúa vốn được xêp

thanh môt “hạng” riêng, (được gọi la “nhân quân” như trong Việt điện u linh tập),

thì hạng người tuân kiêt la đê vương trong truyên truyên kỳ thường được mô ta theo

môt nguyên tắc khac với sử ký. Nêu trong sử ký, cac bâc đê vương được khắc họa

với lối văn cung kinh, nghiêm cẩn, lễ nghi thì ở truyên truyên kỳ, dù vân thể hiên sư

ngưỡng mô sâu sắc, song cac nhân vât nay lại được nhìn nhân dưới môt nhãn quan

khac hẳn. Thai đô, giọng điêu ở truyên truyên kỳ toat lên sư thân mât, suồng sã,

thâm chi hai hước rât đặc trưng cua văn học dân gian. Điêu nay được thể hiên rât ro

qua những thiên truyên vê Đinh Bô Lĩnh, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Nguyễn Ánh… Co

thể noi, truyên truyên kỳ đã phac thao môt diên mạo rât khac vê cac bâc vua chúa -

nhân vât quan trọng cua mọi giai đoạn lich sử.

Trong Công dư tiệp ký cua Vũ Phương Đê co truyên vê nhân vât Đinh Bô Lĩnh.

Ở truyên nay, thân thê sư nghiêp cua vi hoang đê họ Đinh không phai la qua trình dưng

nghiêp đê từ hai tay trắng, ma la huyên thoại “Chôn xương bụng ngưa” (nguyên văn la

“Tang thần mã Đinh Thi dĩ khắc thắng nhât dư đồ”. Truyên truyên kỳ chỉ quan tâm tới

sư lạ khi noi vê Đinh Bô Lĩnh. Do đo ma hoan canh xuât thân cua ngai cũng khac hẳn

những điêu được chép trong chinh sử. Theo đo, phụ thân cua hoang đê không phai la

Thư sử Đinh Công Trư ma la môt con rai ca trong cai đầm sâu ở đông Hoa Lư. Do bẩm

sinh co tai bơi lặn, lại thông minh lanh lợi, Đinh Bô Lĩnh biêt được huyêt đât thiêng

trong đầm va lén chôn bô xương rai ca (hai cốt bố đẻ) vao đây, vì thê ma được âm phù.

Viêc thu phục, đanh dẹp cac sư quân để nhât thống nước Viêt cua Ông vê sau được giai

thich la do biêt lợi dụng long mạch đât đai từ bé. Truyên viêt, “Đinh được nhiêu người

tin phục va tôn lam thu lĩnh. Khi ở sach Đao Úc, từng co lần đanh nhau với người chú,

phai chạy qua đầm, cầu gãy bi té nhao xuống nước. Chú chạy lại toan lây giao đâm,

bỗng nhiên co hai con rồng vang bay xuống che chở cho Đinh. Chú sợ bỏ chạy. Vì thê

người theo vê ngay cang nhiêu” [23, tr. 68].

69

Đinh Bô Lĩnh vê sau bi sat hại bởi nghich thần. Đo la thưc tê lich sử. Nhưng

truyên truyên kỳ thì giai thich theo môt cach khac, đầy vẻ bi hiểm. Ông thanh công

la do được âm phù va chêt vì bi người Tau trân yểm. Truyên viêt tiêp, “Từ đo, Đinh

trăm trân trăm thắng, được gọi la Vạn Thắng Vương. Chang dẹp được mười hai sư

quân, thống nhât dư đồ, lam Đinh Tiên Hoang. Nhưng chỉ mới ở ngôi mười hai năm

thì bi nôi nhân la Đỗ Thich am sat, ca con la Đinh Liễn cũng bi giêt. Vì bi người

khach dùng kê đanh lừa, đặt gươm vao đầu ngưa, cho nên mang vạ vây” [23, tr. 68].

Trong số cac nhân vât đê vương xuât hiên trong truyên truyên kỳ thì Lê Lợi

la trường hợp được nhắc đên nhiêu nhât. Điêu nay vì nhiêu lý do khac nhau. Trước

hêt, ban thân vi hoang đê khai sang triêu Lê, vương triêu dai nhât trong lich sử thời

phong kiên co vai trò đặc biêt quan trọng; hơn nữa sư xuât hiên cua Lê Lợi lại đúng

vao giai đoạn phat triển mạnh mẽ cua truyên truyên kỳ… Thê nên từ cuôc đời, sư

nghiêp chinh tri lây lừng nhưng cũng lắm gian truân cua Lê Thai Tổ, hang loạt giai

thoại, truyên thuyêt, truyên ngôn… vê ông đã xuât hiên. Đo la cơ sở để cac nha Nho

biên soạn thanh những truyên truyên kỳ đặc sắc.

Trong tac phẩm Vũ trung tùy bút cua Phạm Đình Hổ co hai thiên truyên đêu

noi vê Lê Lợi. Truyên thư nhât co đoạn: “Vua Lê Lợi khi còn ở núi Lam Sơn đanh

nhau với quân Minh bi thua, quân tướng bỏ chạy tan loạn ca. Lúc đang chạy qua

khoang đồng, thây môt ông gia đang cùng người vợ lom khom tat nước bắt ca bên

bờ ruông, vua liên chạy lại, cởi ngay ao, xuống ruông bắt ca với hai ông ba gia.

Quân Minh đuổi đên nơi, hỏi hai ông ba lão rằng: Có thấy Lê Lợi chạy qua đây

không? Ông lão đap: Không thấy. Nha vua nganh tai lên nghe, ông lão liên mắng:

Thằng này sao không bắt cá đi, việc gì đến mày! Quân Minh không nghi hoặc gì ca,

bỏ đi. Đên tối, ông lão mời vua vê nha ngu. Trong nha co nuôi môt con hầu (khỉ),

ông lão bèn giêt đi để lam cơm. Lúc bưng lên chỉ co ca diêc nướng va bat canh thit

hầu, nhưng ý tư rât cung kinh. Vê sau, những khi nha Thai miêu lam lễ tê, thì co để

hai ông ba gia ây vao phối hưởng, tục vân gọi la ông hầu, ba hầu. Cỗ hưởng cua hai

ông ba gia ây, ngoai những thưc tam sinh ra, thê nao cũng lam môt đĩa ca nướng va

bat canh thit hầu, giống như bữa ăn khi xưa đã dâng vua, để ghi nhớ cai công lúc

ây” [91, tr. 554].

70

Truyên thư hai kể chuyên vua Lê Lợi được môt ma nữ hoa thân thanh Hồ ly

cưu nạn. Trong môt lần bi giặc Minh truy đuổi, Lê Lợi phai chạy trốn, di chuyển qua

nhiêu nơi. Cuối cùng ông lẩn vao trong bụi cây râm rạp, ẩn mình ở đo. Giặc Minh

dùng cho săn đi tìm, lần theo dâu vêt va phat hiên ra vùng cây co người trốn. Quân

giặc bua vây va dùng giao đâm vao bụi, trúng đùi vua. Lê Lợi nhanh tri liên dùng ao

lau đầu ngọn giao để khi chúng rút giao ra thì không thây vêt mau. Tuy vây, cho săn

vân hướng vao bụi cây sua mãi không dưt. Đang lúc quân giặc hồ nghi chưa biêt nên

xử lý thê nao thì từ trong bụi râm co vât lao vụt ra. Vât đo co hình dang rât lạ, đầu

người, thân hồ ly. Lũ cho săn lâp tưc đuổi theo vât nay va vì thê quân giặc cũng

không thể đưng ở chỗ cũ được mãi. Chinh nhờ vây ma Lê Lợi thoat nạn trong gang

tâc. Vât đầu người mình hồ ly xuât hiên kip thời đo chinh la hiên thân cua kẻ từng

chiu ơn vua bây giờ bao đap. Trước đo, đương lúc chạy trốn, Lê Lợi gặp môt người

nữ chêt bên đường, không ai chôn lâp. Cam thương kẻ phân bạc, dù trong canh nguy

nan nhưng ngai cũng không đanh bỏ đi nên đã bỏ công đao huyêt, đắp điêm lam

phúc. Vì thê ma khi vua lâm nạn, hồn người chêt hiển linh đanh lạc hướng giặc để

đên đap ơn nghĩa. Chinh những manh sư tich nay đã gop phần lam ro hơn, sinh đông

hơn chân dung thu lĩnh Lam Sơn. Đây la vi anh hùng được nhân dân cùng thần linh

phù trì, ung hô.

Nhìn chung, truyên truyên kỳ mô ta chân dung cac bâc đê vương co rât nhiêu

điểm khac lạ so với những gì được ký chép trong sử sach chinh thống. Không chỉ

Đinh Tiên Hoang, Lê Lợi ma cac trường hợp khac, từ cac vua Trần (như Trần Nhân

Tông, Trần Dụ Tông…), cac vua Lê, đên cac vua Nguyễn (đặc biêt la vua Gia

Long)… đêu như vây.

*

Hạng người thư hai, cũng thuôc hang “tuân kiêt” la cac văn thần vo tướng,

cac nha khoa bang, bâc anh tai trên nhiêu phương diên. Đây la những gương mặt

xuât chúng ở những lĩnh vưc cụ thể cua đời sống. Tuy nhiên, truyên truyên kỳ chú ý

nhiêu đên họ như môt hiên tượng lạ, quái, kỳ. Chẳng hạn trường hợp Nguyễn Trãi.

Trong lich sử dân tôc, đây la môt gương mặt tri thưc tiêu biểu, môt bê tôi thuôc

hang lương đống, la đại công thần khai quốc triêu Lê; Nguyễn Trãi còn la môt tai

71

năng văn chương xuât sắc, “viêt thư thao hich tai giỏi hơn hêt môt thời”, người mở

ra môt thời đại mới cho thơ ca dân tôc (chữ Nôm)… Noi chung, ông la môt vĩ nhân

hoan toan xưng đang để được dân tôc va ca nhân loại tôn vinh. Thê nhưng trong

Tang thương ngẫu lục cua Phạm Đình Hổ, khi kể chuyên “Ông Lê Trãi”, tac gia

không nhắc nhiêu đên thân thê Ức Trai, không lặp lại những gì đã co trong Đại Việt

sử ký toàn thư hoặc cac thư tich quan trọng khac. Lai lich, gốc gac cua nhân vât đặc

biêt nay được Phạm Đình Hổ nêu kha sơ sai: “Ông Lê Trãi thuở tiên triêu, hiêu la

Ức Trai, nguyên họ Nguyễn. Cha la ông Phi Khanh lam chưc Tư khanh, người

huyên Phượng Nhãn, thich phong thuy, nhân dời mồ ma tổ tiên đên tang ở lang Nhi

Khê, huyên Thượng Phúc rồi lam nha ở đây. Ông đỗ tiên sĩ đời nha Hồ, lam quan

đên chưc Ngư sử đai chanh chưởng. Nha Hồ mât, ông theo ông Tư khanh tranh loạn

ở Côn Sơn, co câu thơ Dạ y Ngưu Đẩu vọng trung nguyên (Đêm lần theo sao Ngưu

sao Đẩu trông vê đât nước). Tâm lòng ưu thời mân thê thường lô ra ở những câu thơ

vinh” [48, tr. 116]. Điêu Phạm Đình Hổ chú trọng trong truyên “Ông Lê Trãi” la

những tình tiêt, sư kiên ly kỳ, khac lạ. Chẳng hạn tình tiêt Trần Nguyên Hãn kêt

thân với Nguyễn Trãi mưu sư phục quốc. Truyên kể rằng Trần Nguyên Hãn sau nay

lam tôi nha Lê, thuôc hang “khai quốc công thần” nhưng xuât thân tiểu thương;

hang ngay dạo qua cac lang ban dầu kiêm sống. Môt lần khi đi qua lang Thụy

Hương, vì lỡ đường nên ông ghé vao ngôi đên thờ Hy Khang Đại Vương Lý Ông

Trạng (sic) tìm chỗ ngu. Đên khuya nghe co tiêng trò chuyên nên ông tỉnh giâc,

nằm yên lắng nghe. Hoa ra la vi thần lang bên đên ru vi thần chu nha cùng lên chầu

Ngọc Hoang Thượng đê. Thần chu nha từ chối, không thể đi vì mình đang co khach.

Thần còn noi ro, khach la môt vi “quốc công” đang ngu trọ ở đây. Đên ga gay thì vi

thần lang bên trở vê từ cuôc chầu. Qua đối đap giữa hai vi thần, Trần Nguyên Hãn

biêt được thiên cơ. Theo đo, Thượng đê đã “chỉ đinh” hai nhân vât xuât sắc cua

nước Nam (la Lê Lợi va Lê Trãi) sẽ đam trach viêc lớn. Hôm sau tỉnh dây, Trần

Nguyên Hãn gac bỏ chuyên buôn ban, đanh đường đi dò tìm va gặp được Ức Trai.

Ban đầu ca Trần Nguyên Hãn va Ức Trai đêu trù trừ chưa quyêt. Khi Trần Nguyên

Hãn trở lại đên để hỏi thêm thì được Đại vương bao mông cho biêt: “Viêc thiên

đình, không dam tiêt lô”, đồng thời chỉ đường sang gặp ba Tiên Dung. Họ Trần lại

72

tìm đên ba Tiên Dung, mang theo lễ hâu để hỏi sư tình. Đên đây, cũng qua lời bao

mông, ba Tiên Dung khẳng đinh: “Lê Lợi lam vua, Lê Trãi lam tôi, nha người còn

chưa biêt ư? Hỏi kỹ thì noi Lê Lợi người Lam Sơn, đât Thanh Hoa” [48, tr. 117].

Môt loạt tình tiêt đầy vẻ huyên hoặc, phi lý liên quan đên sư xuât hiên cua

Nguyễn Trãi ở Lam Sơn khiên cho câu chuyên trở nên đặc biêt hâp dân. Thưc ra

nêu so với sư thât lich sử thì điêu cốt loi ở đây cũng không phai la bia đặt hoan

toan. Chuyên Nguyễn Trãi từ Thăng Long tìm đên gia nhâp nghĩa quân Lam Sơn,

phò ta Lê Lợi la sư thât. Con đường Nguyễn Trãi đên với Lê Lợi vốn không suôn

sẻ, nhiêu trăn trở ngại ngần cũng la thưc tê. Bởi thân thê Nguyễn Trãi khac hẳn

Trần Nguyễn Hãn. Ban thân ông gắn bo nhiêu với tiên triêu (nha Trần, nha Hồ)

cho nên viêc dưt bỏ mọi rang buôc để đên với chu mới la không hê dễ dang. Trong

truyên “Ông Lê Trãi”, tât ca những điêu đo được ẩn giâu đằng sau những tình tiêt

mang đâm chât truyên kỳ.

Số phân kỳ lạ cua danh nhân Nguyễn Trãi tiêp tục được lý giai qua chuyên

đặt sai mô phần tiên nhân. Phạm Đình Hổ kể rằng mồ ma tổ tiên cua Nguyễn Trãi

vốn ở nơi khac, vê sau lại được dời đên cai tang tại lang Nhi Khê. Chinh viêc cai

tang hai cốt tổ tiên vao huyêt đât đo đã anh hưởng đên con chau. Tham họa Lê Chi

Viên ma Nguyễn Trãi va dòng họ gặp phai co nguyên nhân từ viêc nay. Tac gia

viêt: “Nay xét mồ ma nha ông ở Nhi Khê, huyêt tang ở ruông bằng phẳng, người

thì cho la kiểu tướng quân mở cờ, người thì cho la kiểu tướng quân cụt đầu. Vê

phương Mùi, co cai gò Rùa, đuôi phan lại. Trong ban Kiểm kỳ cua Hoang Phúc noi

rằng: “Nhi đê mạch đoan, họa tham tru di” chinh la chỉ vao đây” [48, tr. 125].

Truyên “Ông Lê Trãi” nhắc đên cac tình tiêt mang tinh huyễn hoặc như ma

rắn hiên thanh mỹ nữ để bao oan; ba trang sach thâm mau rắn ưng với điêm bao “ba

họ” (tam tôc) nha Ức Trai sẽ bi “tru di”; hoặc chuyên Lê Quý Đôn chê thơ Lê Trãi

liên bi trach phạt vì tôi loạn ngôn… Nêu tìm trong nguồn tai liêu co tinh chât chinh

thống, chinh thưc, thì những chuyên huyễn hoặc như vây hoan toan không thây.

Nhưng đây la những chi tiêt, tình tiêt rât co ý nghĩa trong viêc tạo dưng nên “chât

truyên kỳ” trong truyên “Ông Lê Trãi”. Tac phẩm kể vê môt nhân vât lich sử co tầm

voc lớn lao song đây hoan toan không phai la truyên ký lich sử. Co thể thây,“Ông

73

Lê Trãi” la môt sư sang tạo rât khéo léo cua Phạm Đình Hổ… Nha văn đã tạo nên

môt chân dung Nguyễn Trãi rât lạ, theo đúng mô thưc cac giai thoại, truyên thuyêt

dân gian. Trong tac phẩm cua mình, Phạm Đình Hổ đã mở rông chiêu kich không

gian, nâng tầm voc người anh hùng dân tôc lên môt tầng bâc mới.

Truyên truyên kỳ rât chú trọng đên những tình tiêt đặc thù, tạm gọi la tình

tiêt “ngoại sử”, vốn liên quan nhiêu đên sở thich, ca tinh, “tai” va “tât” cua cac bâc

danh thần. Chẳng hạn trường hợp “Tham hoa Nguyễn Đăng Cao” trong Công dư

tiệp ký cua Vũ Phương Đê. Theo truyên kể thì ông rât mưc thông minh, lúc còn trẻ

đã bôc lô la người co tai lạ, đầy ca tinh. Nguyễn Đăng Cao la môt nhân vât nổi tiêng

ngang tang, phong đãng, không kiêng sợ bât cư thư gì, cho dù la yêu ma quỷ quai.

Hanh tich đang kể nhât cua Nguyễn Đăng Cao chinh la viêc ưng đối với sư gia nước

Tau. Truyên kể, “Bây giờ nha Thanh đã lam vua Trung Quốc, sai sư đem chiêu sang

bắt dân ta phai cạo đầu gioc toc. Đưc vua lây lam lo, bèn sai ông lên Nam Quan tiêp

đon sư gia. Ông lam môt bai “Giai chư hầu hoặc” đọc lên. Người Thanh bèn cho bãi

bỏ lênh cắt toc ây. Ông lại tư tay viêt tặng sư Thanh bô sach Đại học đẹp như khắc

ban. Sư Thanh rât lây lam kỳ, co ra cho ông môt vê đối rằng: “Lão khuyển lạc mao,

do hướng đình tiên phê nguyêt” (Cho gia rụng lông còn ra trước sân sua trăng). Ông

đối lại “Tiểu oa đoan canh, mạn cư tỉnh để khuy thiên” (Ếch con ngắn cổ, chỉ ngồi

đay giêng nhìn trời). Sư Thanh rât khen phục” [23, tr. 86].

Tât nhiên không phai những gì được kể trong “Tham hoa Nguyễn Đăng

Cao” đêu la sư thât. Nhưng tai ưng biên, tinh cach cương trưc, khi khai cua vi

tham hoa người xã Hoai Bão, huyên Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nay thì đã được ghi

chép ro rang trong thư tich. Chẳng hạn như tai ưng pho cua ông khiên sư thần

ngoại quốc phai khâm phục; ông dam bay tỏ chinh kiên, dùng lời noi thẳng thắn

can gian nha vua mặc dù hiểu ro la rât co thể sẽ bi bãi chưc quan vì “trưc ngôn”…

Tât ca những điêu đo chưng tỏ tinh cach, sĩ khi nha Nho cua ông hơn đời.

Môt nhân vât khac la Đỗ Uông (trong truyên “Thượng thư họ Đỗ”, Lan Trì

kiến văn lục). Ông la người học giỏi, đỗ đạt cao, lam quan đên chưc Thượng thư lục

bô, tước Thiêu bao quân công thời Lê trung hưng. Tuy nhiên, cũng như cac trường

hợp khac, đối với truyên truyên kỳ, những tình tiêt di thường trong cuôc sống cua

74

con người nay mới la yêu tố quan trọng hơn ca. Vũ Trinh viêt như sau: “Thượng thư

họ Đỗ, tên húy la Uông, người huyên Gia Phúc, thuở nhỏ thông minh dĩnh ngô, đọc

sach mây dòng môt mạch, lại can đam, bạo dạn”. Sư can đam khac người cua ông

được chưng minh bằng môt tình tiêt rât đôc đao. Vao môt đêm mưa to gio lớn, trời

tối đen như mưc, ông nhân lời thach đố cua bạn học, đên cây đa ngoai thôn, nơi

ngay thường không ai dam lai vãng, để lây vang mã người ta đặt cúng mang vê.

“Cây đa nay co con ma, thường hay hiên hình giữa ban ngay, biên hoa khôn lường.

Những ai đụng đên no, liên bi bênh tât hoặc chêt ngay (…) ông đôi non ra cửa. Đên

chỗ cach cây đa hơn chừng mười thước, cúi nhìn thì thây môt người con gai mặc ao

trắng quần đen, đang ngồi xoã toc ở dưới gốc đa. Ông ron rén bước tới lừa lúc cô

gai không đê phòng, bât ngờ xô tới ôm chặt cô gai vao lòng” [163, tr. 89-90]. Sau

đo thì ma va người trò chuyên tới khuya như những người bạn. Cuôc trò chuyên

giữa chang thư sinh họ Đỗ va ma nữ kéo dai “đên canh năm, quên ca mêt nên đên

khuya mới vê”.

Trường hợp Nguyễn Văn Giai trong Tang thương ngẫu lục cũng vây. Ông

đỗ đầu khoa thi Hôi năm Canh Thìn (1580), lam quan trai qua ba triêu; từng giữ

chưc Tham tụng, Thượng thư bô Lại, giữ quyên lục bô, kiêm đô ngư sử, Thiêu

bao, rồi chưc Thai bao… Co thể noi ông la môt danh sĩ, học vi, phẩm ham, uy

danh bao trùm thiên hạ. Tuy thê, truyên vê ông Phạm Đình Hổ chỉ tâp trung vao

những tình tiêt co tinh đời thường, những chuyên vặt vãnh, nhỏ nhặt khi xử an.

Truyên viêt, Nguyễn Văn Giai la “quan Tể tướng co tiêng đời Trung hưng, giữ

mình ngay thẳng va khéo xoay đổi được ý cua vua chúa”, gỡ được tôi cho nhiêu

người dân, can ngăn chúa khỏi vòng sắc tình nhục dục… Những gì gọi la tốt đẹp,

tươi sang trong cuôc đời cua nhân vât được thể hiên qua những tình tiêt chân thưc,

gian di. Giữa thời buổi “tang thương dâu bể” (vua Lê chúa Trinh), kể chuyên nhân

cach cua cac bâc danh thần qua truyên truyên kỳ co vẻ la môt dụng ý sâu xa cua

nha văn. Mô tip xử an lạ lùng ở truyên “Ông Nguyễn Văn Giai” co phần giống

môt truyên khac, noi vê Ông Nguyễn Duy Thì (cũng trong Tang thương ngẫu lục).

Thưc ra, những điêu tưởng la tiểu tiêt đo trong truyên truyên kỳ co vai trò rât quan

trọng. No gop phần tô điểm cho chân dung cua danh nhân thêm ân tượng.

75

Cac nhân vât thuôc loại danh nhân trong truyên truyên kỳ thường được đặt

vao những hoan canh, không gian rông lớn, khoang đạt. Do danh nhân la người xuât

chúng cho nên phạm vi hoạt đông cua họ cũng it bi bo buôc. Không gian thường

được mở ra ở phạm vi vùng miên, ở tầm quốc gia hoặc “xuyên quốc gia”, thâm chi

la không gian huyên thoại.

Chẳng hạn chuyên vê Quân công họ Điên trong “Thần miêu Kim Tung”

(sach Công dư tiệp ký cua Vũ Phương Đê). Ông lĩnh mênh vua đi tri thuy, han khẩu

chỗ đê bi nước đanh vỡ ở xã Thọ Triên, huyên Đại An. Tại đây, ông phai đọ tai đọ

tri với đam yêu quai, thuy thần ở miêu Kim Tung trong hơn nửa thang trời. Công

viêc rât kho khăn, mãi ma không thanh công. Điên Quân công chêt trong khi công

viêc tri thuy đang dở dang. Nhưng ngay ca khi không còn tồn tại trên dương thê thì

vi Quân công nay cũng không từ tỏ trach nhiêm cua mình. Tinh anh hồn phach Điên

Quân công vân tiêp tục chống lại yêu quai. “Ngay hôm sau, khúc sông ở vùng ây

nước chay cuồn cuôn, song vỗ ầm ầm, như muôn ngưa chạy. Đưng trên bờ nghe

như co tiêng gươm đao xô xat. Ca mú chêt nổi lên nhiêu không kể xiêt. Bao mâu

được tin, đoan rằng Điên Quân công đã giao chiên với thuy thân” [23, tr.59]. Cuôc

chiên vô cùng khốc liêt với cac thê lưc ở “thê giới khac” kêt thúc, phần thắng thuôc

vê kẻ tuân kiêt họ Điên.

Môt nhân vât khac la Lê Như Hổ trong truyên “Tiên sĩ ăn khỏe” (Công dư tiệp

ký). Tầm anh hưởng, danh tiêng cua ông không chỉ thể hiên trong phạm vi công đồng,

quốc gia ma ca nước ngoai. Sở dĩ nhân vât co tên gọi thê la vì sưc khỏe, voc dang (như

hổ), khac người thường. Lê Như Hổ “sinh ra đã rât trac viêt. Lớn lên thân thể to lớn

hơn người, cao năm thước năm tâc, lưng rông môt thước năm tâc, nha nghèo nhưng rât

chăm học lại ăn khỏe. Bố mẹ thường thổi nồi bay cơm cho ông ăn, ma bữa nao cũng ăn

hêt veo”. Con người “di hình di tướng như vây” lam viêc gì cũng khac thường. Ông đi

lam đồng, phat cỏ ruông thì “Chỉ trong nhay mắt mây mâu ruông cỏ đêu quang đãng.

Ca chạy không kip, chêt nổi đầy mặt nước, vớt được không biêt bao nhiêu ma kể; gặt

lúa thì “Chỉ trong hơn nửa ngay, ông gặt được hai mâu lúa, bo lam bốn ganh ganh vê”;

khoa cử thì “thi môt lần, đỗ ngay tiên sĩ”… Đên khi lĩnh mênh vua đi sư, ông cũng lam

kinh đông ca Thiên triêu. Chuyên kể, “đên Yên Kinh, người Bắc nghe ông ăn khỏe,

76

liên lam ngay môt mâm cỗ mười tam tầng, mời ông đên dư yên, lúc ăn phai bắc thang.

Hễ ông ăn hêt tầng nao, liên đem bat đĩa vưt xuống đât. Ăn đên tầng cuối cùng, thây co

môt cai đầu người, ông dùng ngay hai chiêc đũa xâu vao hai mắt giơ cao lên. Những

người đưng xung quanh đêu phai che mặt, không dam nhìn (…) Cai đầu ây vốn la đầu

ca nhân ngư, không khac gì đầu người, la loại ca it thây hang ngay. Vì thê họ cố tình

đem ra để “trô” ông. Nay ông không sợ, ma lại noi những lời hơi xược bèn cho mang

đầu ca đi liên” [23, tr. 39-41]. Truyên còn co nhiêu tình tiêt liên quan đên “tai lạ” cua

Lê Như Hổ, chẳng hạn kha năng nhân biêt đường đi (dù bi sơn bit hai mắt), tai đoan

thời tiêt nắng mưa (nhờ quan sat thưc vât), tai ưng tac xướng họa thơ văn với văn nhân

(cac nước khac)… Kể vê con người kỳ di như thê, Vũ Phương Đê môt mặt thừa nhân

rằng “môt vai viêc xem ra co phần ngoa truyên” song lại noi la đã “tham bac với lời kể

cua cac cụ gia cac thôn âp lân cân cũng không co gì trai ngược”. Lối kể chuyên hư hư

thưc thưc như vây la môt nét riêng cua truyên truyên kỳ.

Noi chung, danh thần, danh nhân la những người co phẩm chât đặc biêt, đưc

hạnh, tai năng vượt trôi. Họ hoạt đông trong môt thê giới khoang đạt, với những

chiêu kich rông lớn, khac thường.

*

Môt nôi dung quan trọng khac được đê câp rât nhiêu trong truyên truyên kỳ

đo la chuyên vê nữ giới. Co hai dạng người thuôc phai nữ xuât hiên thường xuyên

va cũng gây nhiêu hưng thú nhât cho người đọc la “liêt phụ” va “kỳ nữ”. Đây la hai

“phân manh” trai ngược nhau cua hình tượng người nữ va đêu co vai trò đặc biêt

quan trọng trong thê giới truyên kỳ.

Trước hêt, noi vê hình tượng nhân vât “liêt phụ”. Thời trung đại, ở Viêt

Nam, xã hôi đôc tôn Nho giao, môt học thuyêt co tinh kỳ thi đối với nữ giới rât ro.

Chinh vì thê ma vi thê xã hôi cua phụ nữ cũng bi hạ thâp. Nhưng co điêu hêt sưc lý

thú la trong truyên truyên kỳ Viêt Nam, tinh thần “bình đẳng giới” lại rât cao. So

với nam giới, vai trò người nữ trên mọi phương diên đời sống đêu không thua kém,

thâm chi co mặt vượt trôi. Gương “liêt phụ” trong thê giới nhân vât truyên kỳ la môt

bằng chưng hiển nhiên.

77

Xét vê phẩm chât, “liêt phụ” la những người phụ nữ co đưc hạnh cao ca, co

hanh đông qua cam, can trường vượt lên trên thoi thường. Trong truyên truyên kỳ,

người “liêt phụ” luôn gắn với những giai thoại chưa đưng nhiêu yêu tố linh di, phi

thường… Họ trở thanh những nhân vât điển hình, lam gương sang cho muôn đời soi

chung, không chỉ cho riêng nữ giới ma ca cac bâc nam tử. Tât nhiên, khi đã hiên

diên trong tac phẩm truyên kỳ, cũng co nghĩa cac “liêt phụ” đã thuôc vê môt “phạm

trù” khac. Lúc nay họ trở thanh thanh viên cua thê giới linh di, được người dân tôn

lâp, thờ phụng hêt đời nay qua đời khac. Nhiêu người trong số đo còn được triêu

đình sắc phong, ban tước hiêu…

Trong truyên “Hai khẩu linh từ” (Truyền kỳ tân phả) cua Đoan Thi Điểm,

nhân vât Nguyễn Cơ (còn gọi Bich Châu) la môt “liêt phụ”. Ba la ai phi cua vua

Trần Duê Tông. Sở dĩ Nguyễn Cơ được xêp vao hang đặc biêt như thê bởi vì những

viêc ba lam đã vượt qua bổn phân “nữ nhi thường tình”. Nêu môt người nữ vốn chỉ

lo sao cho chu toan “tư đưc” thì Nguyễn Cơ, ngoai bổn phân đo, còn la môt “lương

thần” bên cạnh nha vua. Ba đã tư mình soạn Kê minh thập sách - mười kê sach

nhằm chân hưng quốc gia, dâng lên vua để tỏ lòng trung quân. Hanh vi nay kha lạ

lùng vì “tri quân trạch dân” vốn được mặc đinh la bổn phân cua bâc lương tướng,

trung thần chư không phai cua người phụ nữ đẹp. Không chỉ co thê, khi biêt vua

Trần Duê Tông chuẩn bi xuât binh chinh phạt Chiêm Thanh, ba lại soạn lời can

gian, phân tich thiêt hơn. Cho đên khi thây không thể thuyêt phục được nha vua đổi

ý, ba xin được đi theo hầu cân va được vua châp thuân. Trong qua trình hanh quân

bằng đường biển, đạo quân cua vua Trần gặp bão ở cửa biển Kỳ Anh (tỉnh Ha

Tĩnh). Nghĩ la bi hai thần can trở, Nguyễn Cơ đã tư nguyên nhay xuống biển lam

vât tê thần; mong lây cai chêt cua ban thân để cưu đoan chiên thuyên cua triêu đình

đang nguy câp. Lời trăn trối cua Nguyễn Cơ trước khi tư trầm va canh tượng người

nữ liêu thân thât la bi trang: “Sau khi thiêp chêt, xin bê hạ sửa văn, nghi vo, kén

dùng người hiên lam điêu nhân nghĩa như đê vương, dưng chước dai lâu cho nước

nha. Được như thê thì u hồn thiêp co thể ngâm cười nơi chin suối vây”. Noi xong

liên nhay xuống biển. Trong tiêng gio gao song cuôn, còn nghe văng vẳng tiêng

noi” [33, tr. 50].

78

Trong truyên truyên kỳ, mô tip người nữ tuân tiêt như trường hợp ba phi

Bich Châu trong truyên “Hai khẩu linh từ” vừa nêu trên không phai la hiêm. Co thể

kể ra rât nhiêu những người lâm liêt, khi tiêt như vây. Chẳng hạn Ba phu nhân cua

tiên sĩ Đinh Nho Hoan, môt nhân vât khac, cũng trong Truyền kỳ tân phả. Tên thât

cua ba la gì thì truyên không noi ro, chỉ thây noi la “con gai nha quan”. “Ba vợ nay

nghi dung nhan nhã, ăn noi đoan trang, thêu thùa khâu va rât lanh nghê, lại co tai

thơ văn nổi tiêng” [33, tr. 64]. Sau cai chêt cua Đinh Nho Hoan ở nơi đât khach, Ba

phu nhân vì qua xot thương chồng nên đã tư tử. Tuy nhiên, dù chêt nhưng tinh anh

vân còn, vân tiêp tục thờ kinh chồng như khi hãy còn sống. Phần tiêp theo cua

truyên “An Ấp liêt nữ lục” kể vê cuôc gặp gỡ cua nho sinh họ Ha với Phu nhân ở

ngay đên “Trinh liêt phu nhân từ”, tưc nơi thờ phụng ba. Ha Sinh còn trẻ tuổi,

ngông nghênh cây tai, môt buổi vì co hơi men đã lam bai thơ đê lên tường, lời lẽ bât

kinh với Đinh Nho Hoan. Chinh vì hanh vi nay ma Ha Sinh bi Phu nhân quở trach

nặng nê. Bai thuyêt giao cua Phu nhân rât đanh thép, chặt chẽ vừa phê phan kẻ hâu

sinh, vừa đê cao, ca tụng tai đưc cua phu quân. “Ha Sinh nghe phu nhân noi xong,

bỗng tỉnh ngô, vôi vang đưng dây, tạ rằng: Tiểu sinh ham chơi phong thuy, thich

uống rượu ngâm thơ, nhân lúc say sưa, phong bút viêt bây, thât sư biêt đắc tôi rât

nặng với bâc tôn linh, nay tình nguyên nối lại nguyên văn để chuôc cai lỗi noi can.

(…) Ha Sinh đưng dây vâng mênh lui ra, bỗng thây mây lanh bao phu, gio thoang

thoang, phu nhân bước lên xe loan đi như bay, Sinh co ý muốn theo thì chợt nghe

tiêng ga gay, trở mình thưc dây hoa ra môt giâc mông. Liên tắm gôi sạch sẽ, đên

đên Liêt nữ lam tiêp tục bai thơ” [33, tr. 92]. Như vây, ngay ca khi đã sang coi khac,

người thiêu phụ ở An Ấp vân giữ đưc hy sinh, lòng trung trung trinh với chồng vân

nguyên vẹn như khi còn tại thê.

Ta còn gặp những bâc liêt phụ, liêt nữ khac như Ba phu nhân họ Đoan trong

Tang thương ngẫu lục, Ba phu nhân Mi Ê trong Tân đính Lĩnh Nam chích quái va đặc

biêt la ba Trưng Vương trong Lĩnh Nam chích quái lục cua Trần Thê Phap:

“Theo sach Sử ký thì Hai Ba Trưng vốn dòng họ Hùng, chi tên la Trắc, em

tên la Nhi, người ở huyên Mê Linh, đât Phong Châu, con gai quan Hùng tướng đât

Giao Châu. Xưa Trắc lây Thi Sach người huyên Chu Diên. Ba rât co tiêt nghĩa, tinh

79

khi hùng dũng co tri quyêt đoan sang suốt. Thời ây, Tô Đinh ở Giao Châu vô cùng

tham bạo, nhân dân hêt sưc khổ sở. Trắc thù Đinh giêt chồng mình, bèn cùng em la

Nhi dây binh đanh Đinh, vây hãm Giao Châu; cac quân Cửu Chân, Nhât Nam, Hợp

Phố đêu hưởng ưng, hai chi em bèn bình đinh được sau mươi lăm thanh ở Lĩnh

Ngoại tư lâp lam vua, xưng hiêu la Trưng Vương, đong đô ở thanh Ô Diên. (…)

Viên đem quân đên đanh, bô hạ Ba Trưng đêu bỏ chạy. Ba thê cô, bi hại trong trân.

Co chỗ noi rằng ba lên núi Hy Sơn rồi không biêt đi đâu mât. Người trong châu

thương cam, lâp miêu ở cửa sông Hat Giang để phụng thờ. Pham những người gặp

tai nạn đên cầu đao đêu ưng nghiêm. (…) Vê sau hai ba lại thac mông cho vua xin

lâp đên ở bãi Đồng Nhân. Vua nghe theo, sắc phong lam Trinh linh nhị phu nhân.

Triêu Trần lại gia phong cho mỹ tư la Hiền Liệt Chế Thắng Thuần Bảo Thuận. Cho

đên nay vân được bao phong đời đời, lửa hương không dưt” [119, tr. 82-84]. Câu

chuyên vê Ba Trưng được lâp đên thờ phụng, khoi hương, ngoai thai đô ngưỡng

mô, tôn trọng ra, còn la biểu hiên sư thương cam, an ui sâu sắc cua công đồng đối

với người phụ nữ tiêt liêt.

Ngoai những gương phụ nữ được đê cao phẩm hạnh, khi phach như trên,

truyên truyên kỳ còn đê câp đên môt mâu nhân vât nữ khac cũng rât đặc biêt. Đo la

“kỳ nữ” - những người nữ co hanh trạng lạ thường, liên quan đên những điêu quai

di. Thông thường, cac “liêt phụ” đêu được triêu sắc phong, ban hiêu va đêu “hiển

thanh”, được đưa vao thờ phụng trong cac đên miêu, còn kỳ nữ thì không được vinh

danh theo cach đo. Cac “kỳ nữ” chỉ hiển linh trong những hoan canh cụ thể va theo

lối kỳ bi, ao diêu.

Trong Lan Trì kiến văn lục cua Vũ Trinh, co rât nhiêu truyên vê chu đê “kỳ

nữ”. Nhân vât nữ ở cac thiên “Ca kỹ họ Nguyễn”; “Phu nhân Lan Quân công”;

“Người con gai trinh liêt ở Cổ Trâu”; “Người đan ba trinh tiêt ở Thạch Than”; “Liên

Hồ Quân quân”... đêu co cuôc đời, hanh trạng khac thường. Đúng như lời bình cua

Tin Như Thi trong Lời tựa, sach nay la nhằm để “biểu dương tiêt lớn cua bâc quần

thoa”. Truyên “Ca kỹ họ Nguyễn” kể chuyên người đao hat ở huyên Chương Đưc,

xư Sơn Nam. Người nay vốn rât nổi tiêng vê nhan sắc va tai năng. Do cam thương

hoan canh cua Vũ Khâm Lân thuở nhỏ nghèo kho, thân phân mồ côi, nang tân tình

80

giúp đỡ tiên bạc, đông viên chang. Nang noi ro ý nguyên cua mình cho họ Vũ biêt:

“Nêu thiêp dâm đãng thì thiên hạ thiêu gì bọn đan ông? Thiêp tư biêt mình la phân

con hat, sợ lây phai người chẳng xưng đôi, nên cố tìm tòi trong chốn trần ai. Nêu

may ma ngay sau chang không nỡ phụ thì được trọn đời nương tưa. Còn như xem

nhau la tuồng liễu ngo hoa tường thì xin vĩnh biêt từ nay” [163, tr. 62]. Vê sau

nay, Vũ Khâm Lân thi đỗ tiên sĩ, lam quan đên bâc tể tướng, hiển đạt tôt bâc. Tình

cờ họ Vũ gặp lại cô gai cùng người mẹ gia, khi đo đã lâm vao hoan canh bât hạnh,

đang thương. Chang tìm cach bao đap, đon ca hai mẹ con vê môt nơi ở riêng, chu

câp đầy đu. “Hơn môt năm sau, mẹ cô gai mât. Ông lo chôn cât chu đao. Tang ma

cho mẹ xong, cô gai từ biêt ra đi, ông giữ lại không được, hâu tặng tiên bạc, cô

cũng không nhân. Ông cố ép, thì cô noi: “Thiêp không co phúc được lam vợ chang

thì những tiên bạc nay đâu co phúc để tiêu ma nhân?”. Qua la môt người phụ nữ

đặc biêt, tai sắc vẹn toai, đưc hạnh kiêm đu ma khi khai hơn người. Đúng như lời

ban cua Lan Trì Ngư Gia: “Trai tim kiên trinh, khi tiêt hao hiêp, con mắt tinh đời,

cô gai trong truyên trên đây đêu co ca. Vô luân trong đam quần thoa hay bâc may

râu cũng không co nhiêu” [163, tr. 64].

Nhân vât kỳ nữ trong Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ cũng rât phong phú.

Đo la nang Nhi Khanh trong “Chuyên người nghĩa phụ ở Khoai Châu”; người nữ

trong “Chuyên Lê Nương” va đặc biêt la Vũ Thi Thiêt trong “Nam Xương nữ tử

truyên”. Nhân vât Vũ Thi Thiêt qua mô ta cua tac gia la môt thiêu phụ “người đã

thùy mi, nêt na, lại thêm co tư dung tốt đẹp”. Cuôc sống gia đình tuy không thât

hạnh phúc vì người chồng la Trương Sinh “co tinh hay ghen, đối với vợ đê phòng

thai qua”, nhưng nang luôn biêt cach “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nao

vợ chồng phai đên thât hòa”. Khi Trương Sinh đăng linh, nang ở nha đam đang,

nuôi con nhỏ, phụng dưỡng mẹ chồng chu đao. Khi mẹ chồng chêt, “nang hêt lòng

thương xot, pham viêc ma chay tê lễ, lo liêu như đối với cha mẹ sinh ra”. Khi

Trương Sinh mãn hạn đi linh trở vê, do ghen tuông mù quang nên luôn tìm cớ đanh

mắng, ngược đãi vợ. Bi kich xay đên khi Vũ Thi Thiêt không thể chiu đưng nỗi oan

ưc, phai tìm đên cai chêt. Truyên viêt, “Đoạn rồi nang tắm gôi chay sạch, ra bên

Hoang Giang, ngửa mặt lên trời ma than: Kẻ bạc mênh nay duyên phân hẩm hiu,

81

chồng con rây bỏ, điêu đâu bay buôc, tiêng chiu nhuốc nhơ. Thần sông co linh, xin

ngai chưng giam. Thiêp nêu đoan trang giữ tiêt, trinh bạch gìn lòng, vao nước xin

lam ngọc Mỵ Nương, xuống đât xin lam cỏ Ngu Mỹ. Nhược bằng lòng chim dạ ca,

lừa chồng dối con, dưới xin lam mồi cho ca tôm, trên xin lam cơm cho diêu quạ,

chẳng những la chiu khắp mọi người phỉ nhổ” [91, tr. 280 ]. Noi xong nang gieo

mình xuống sông ma chêt.

Điêu đặc biêt ở hình tượng nhân vât nay la no được xây dưng dưa trên

những căn cư co thât. Vũ Thi Thiêt vốn được sinh ra trong môt gia đình ở thôn Vũ

Điên, Nam Xương (hay Nam Xang, thuôc huyên Lý Nhân, tỉnh Ha Nam). Đên khi

trưởng thanh, nang lây chồng, sinh con, nghĩa la co cuôc sống bình thường như

mọi phụ nữ khac trên đời. Vê sau ba chêt, trở thanh Vũ Nương Công Chúa; rồi

được công đồng tôn thờ, dần dần chuyển hoa thanh hình tượng Ba Vũ. Co thể noi

cuôc đời cua nữ nhân vât nay từ đời thường bước vao thê giới truyên kỳ la môt

qua trình “huyên thoại hoa” liên tục. Đo la qua trình kêt nối, xâu chuỗi môt loạt

cac tich truyên, cac giai thoại: cuôc hôn nhân đầy bi kich giữa Vũ Thi Thiêt với

chang Trương Sinh; chuyên Ba Vũ cưu người dân bi nạn đuối nước; chuyên Ba

Vũ giúp dân quê chống chọi với thiên tai, lũ lụt… Những tình tiêt nay được ghi

chép lại trong ngọc pha gia tôc họ Vũ ở Nam Xang đồng thời được truyên tụng

rông rãi trong dân chúng qua nhiêu đời… Môt số sư tich khac, vừa được truyên

khẩu trong dân gian vừa được ghi chép qua thơ văn, thư tich cac triêu đại. Chẳng

hạn sư kiên vua Lê Thanh Tông trên đường kinh lý, khi thuyên rồng đi qua đoạn

sông Hoang Giang thì gặp trở ngại, không thể đi được. Hỏi chuyên phụ lão ven bờ

mới biêt sư tich Ba Vũ. Vua phai sai lam lễ tạ mới được yên. Chinh Ba Vũ đã giúp

vua Lê vượt qua gio to song ca để tuần du. Vê sau vua cho tôn tạo miêu thờ Ba,

câp tư điên để lo giỗ hâu. Không chỉ thê, do cam khai trước sư tich vê Ba, vua còn

lam thơ vinh miêu “vợ chang Trương” chép vao tâp “ngư chê”.

Tât nhiên Vũ Thi Thiêt không phai la nhân vât lich sử. Cuôc đời cua người

nữ Nam Xương thuôc vê thê giới truyên truyên kỳ. Trong truyên cua Nguyễn Dữ,

sau khi tư trâm mình, Vũ Thi Thiêt không “chêt” ma được thu nạp vao Thuy cung.

Nang vân lưu luyên coi trần, thương nhớ quê nha va không trach cư chang Trương.

82

Vũ Thi Thiêt xưng đang đưng trong lớp người được gọi la “kỳ nữ” vì đưc hy sinh,

lòng vi tha. Cho dù co chiu thiêt thòi thì nang vân không oan giân ma luôn tha thư.

3.1.2. Truyện truyền kỳ và cac gia trị văn hóa Việt Nam

Trong truyên truyên kỳ Viêt Nam, bên cạnh vân đê lich sử, môt nôi dung rât

quan trọng khac cũng thường xuyên được đê câp. Đây la những vân đê thuôc lĩnh

vưc văn hoa. Thưc ra, văn hoa la môt khai niêm co nôi ham rât rông va cũng rât kho

đinh nghĩa môt cach thât ranh mạch. Tuy nhiên, trong những bối canh cụ thể, vân co

thể giới hạn ý nghĩa cua no ở những phạm vi hẹp. Trong luân an nay, chúng tôi chỉ

đê câp đên môt vai phương diên điển hình cua văn hoa trong truyên truyên kỳ,

những điêu liên quan trưc tiêp đên di san văn hoa, đời sống tâm linh, tâm thưc văn

hoa… cua công đồng.

3.1.2.1. Truyện về các miền đất linh thiêng

Từ xưa đên nay, trong quan niêm cua người Viêt Nam, con người va đât đai

luôn liên quan hô ưng với nhau. Đât đai thổ trạch cũng la thư “hữu linh”, cũng co

linh hồn. Vì thê, “đia linh” luôn gắn kêt với “nhân kiêt” môt cach chặt chẽ. Môt

mặt, đât đai phong thổ chinh la đât nước, tổ quốc theo nghĩa đen, la gốc tich để

lam nơi sinh xuât, lam điểm tưa cho “nhân kiêt” nhưng mặt khac, ban thân con

người cũng lam cho đât đai trở nên linh diêu. Chinh vì vây ma truyên vê cac miên

đât va chuyên vê nhân vât luôn đi kèm với nhau va chiêm vi tri quan trọng trong

truyên truyên kỳ.

Trong loại hình truyên kỳ, truyên vê cac miên đât linh thiêng cũng kha đa

dạng. Nổi bât la nhom truyên kể vê cac miên “đât tổ”, nơi phat tich cua cac đời, cac

thê hê; lại co nhom truyên vê cac miên đât gắn với danh nhân hoặc sư kiên cụ thể.

Trong Lĩnh Nam chích quái lục cua Trần Thê Phap co rât nhiêu truyên vê cac đia

chỉ linh di cua “miên Ngũ Lĩnh”, tưc nước Viêt. Chẳng hạn như “Truyên Nhât Dạ

Trạch”, “Truyên Giêng Viêt”, “Truyên Sông Tô Lich”, “Truyên núi Tan Viên”...

Đây la những nơi linh đia cua quốc gia, xã tắc. Mục đich chinh cua Trần Thê Phap

khi soạn cac truyên nay không phai để khao cưu cac miên đât, cac đia danh đia

điểm theo lối “dư đia chi”, hay la giai thich nguồn gốc sông hồ theo lối truyên

thuyêt, cổ tich. Mặc dù cac truyên nay cũng được dưa trên “nên” truyên thuyêt, cổ

83

tich song điêu tối quan trọng ở cac thiên truyên nay la tac gia muốn qua đây để nêu

cao “hạo khi” cua núi sông nước Viêt. Cac truyên vê sông (Tô Lich), núi (Tan

Viên), giêng (Viêt Tỉnh), chằm/ đầm (Dạ Trạch)… la môt cach biểu đạt bằng hình

tượng vê quê hương đât nước. Hình sông thê núi đo không gì khac la môt biểu

tượng vê sư bên vững, linh thiêng, trường tồn cua đât nước. Tât ca những núi sông

đo chinh la hình anh cụ thể cua “Nam quốc sơn ha”.

“Tan Viên sơn truyên” la tac phẩm chưa đưng nhiêu ý nghĩa. Môt số điểm

chúng tôi đã đê câp trong phần trước, khi noi vê cac bâc anh linh, nhân thần qua

hình tượng thần Tan Viên. Ở đây chúng tôi muốn noi đên gia tri văn hoa, văn vât

cua câu chuyên. Miên đât thiêng nay, theo mô ta cua Trần Thê Phap la nơi vi đê

nhât phúc thần Đại Viêt, Tan Viên Sơn Thần cai quan. Sach viêt như sau: “Núi

Tan Viên ở phia tây kinh thanh Thăng Long nước Viêt Nam. Núi cao môt vạn hai

nghìn ba trăm trượng, chu vi chin vạn tam nghìn sau trăm vạn (sic). Ba núi đưng

xêp hang, đỉnh tròn như cai tan cho nên co tên ây. Theo sach Ai Giao châu tự cua

Đường Tăng thì đại vương núi nay la Sơn Tinh họ Nguyễn, vô cùng linh ưng. Khi

hạn han, lúc lụt lôi cầu đao để phòng tai trừ hoạn lâp tưc co ưng nghiêm. Kẻ thờ

cúng hêt lòng thanh kinh. Thường thường, vao những ngay quang đãng như co

bong cờ xi thâp thoang trong hang núi. Dân trong vùng noi rằng đo la Sơn Thần

hiển hiên. Khi Cao Biên nha Đường ở An Nam muốn yểm những nơi linh tich bèn

mổ bụng con gai chưa chồng mười bay tuổi, vưt ruôt đi, nhồi cỏ bâc vao bụng,

mặc ao quần vao rồi đặt ngồi trên ngai tê bằng trâu bò, hễ thây cử đông thì vung

kiêm ma chém đầu. Pham muốn đanh lừa cac thần đêu dùng thuât đo. Biên đem

thuât đo để tiên đại vương núi Tan Viên, thây Vương cưỡi ngưa trắng ở trên mây

nhổ nước bọt vao ma bỏ đi. Biên than rằng: Linh khí ở phương Nam không thể

lường được. Cái vượng khí đời nào hết được! Sư linh ưng đã hiển hiên ra như vây

đo.” [119, tr. 93]. “Tan Viên sơn truyên” rât tiêu biểu cho lối truyên vê cac miên

đât thiêng. Ở đo, vừa co đu thông tin vê đia lý, đia vưc, vừa noi đên “sư linh ưng”,

“vượng khi” cua sông núi Đại Viêt. Đặc biêt, no gắn với câu chuyên “Lạc Long

Quân va Âu Cơ sinh môt bọc trăm trưng”, truyên Sơn Thần khinh bỉ, pha bỏ phép

trân yểm cua Cao Biên.

84

Truyên thuyêt Âu - Lạc cũng được ghép vao đây với mục đich la để noi vê

côi nguồn dân tôc. Còn chuyên Sơn Thần Tan Viên dùng uy linh cua mình loại bỏ

trò trân yểm cua Cao Biên, hòng triêt tiêu hạo khi miên đât nay la nhằm thể hiên

tinh thần giữ nước cua người Viêt. Đây la môt mô tip rât đôc đao được thể hiên

nhiêu trong truyên truyên kỳ.

Cùng chu đê sông núi linh thiêng, trong tâp sach cua Trần Thê Phap còn co

“Truyên sông Tô Lich”. Truyên cũng nhắc đên sư tich Thần sông Tô Lich pha bùa

phép nham hiểm cua Cao Biên dùng để trân yểm long mạch. Sông Tô Lich được coi

la nơi ngư cua Long Đỗ, vi thần đưng đầu cac chốn đia linh. Tac gia kể lại cuôc đối

đap rât thú vi giữa Thần sông va Cao Biên trong lần đối mặt nhau: “Biên cưỡi thuyên

nhẹ thuân dòng vao tiểu giang đi khoang môt dặm bỗng thây môt cụ gia râu toc bạc

phơ, dung mạo kỳ di, tắm giữa lòng sông, cười noi tư nhiên. Biên hỏi họ tên. Đap: Ta

họ Tô tên Lịch. Biên lại hỏi: Nhà ở đâu? Đap: Nha ở sông nay. Dưt lời, lây tay đâp

nước bắn tung mù mit, bỗng nhiên không thây đâu nữa. (…) Môt buổi sớm khac,

Biên ra đưng ở bờ sông Lô Giang, phia đông thanh Đại La, thây trân gio lớn nổi lên,

song nước cuồn cuôn, mây trời mờ mit, co môt di nhân đưng trên mặt nước, cao hơn

hai trượng, mình mặc ao vang, đầu đôi mũ tim, tay cầm hốt bạc rưc rỡ môt quãng

trời. Mặt trời cao ba con sao, khi mây hãy còn mù mit, Biên rât kinh di muốn yểm

thần. Đêm nằm mông thây thần nhân tới noi rằng: Chớ yểm ta, ta la tinh Long Đỗ,

đưng đầu cac đia linh, ông xây thanh ở đây, ta chưa được gặp, nên tới xem đo thôi, ta

co sợ gì bùa phép” [119, tr. 91]. Viêc trân yểm long mạch để lam tuyêt linh khi xư An

Nam cua Cao Biên bi thần Long Đỗ pha tan; ban thân y sau thât bại đo cũng bi vua

Đường triêu hồi va bi giêt chêt.

Những tac phẩm co nôi dung kể vê cac miên đât, vê sông núi linh di thiêng

liêng trong truyên truyên kỳ luôn gắn với cac vi thần thanh, kỳ nhân. Điêu đo cang

khiên cho cac đia danh trở nên huyên bi. Thần nhân, con người va đia vưc, phong

thổ, đât đai hòa quyên để tạo nên môt thê giới kỳ lạ, vừa hư vừa thưc, rât đặc trưng

cua truyên truyên kỳ.

Cac truyên noi vê đât đai phong thổ trong Lĩnh Nam chích quái lục tuy co noi

đên những chuyên di thường quai đan nhưng mục đich chu yêu la muốn nhân mạnh,

85

tô đâm chât “thiêng liêng”, “linh ưng” cua xư Lĩnh Nam. Điêu nay rât cần thiêt đối

với người Viêt. Không phai ngâu nhiên ma mô tip thần nhân Viêt hoa giai cac chiêu

trò trân yểm cua cac thầy đia lý, phù thuy đên từ phương Bắc luôn lặp đi lặp lại trong

Lĩnh Nam chích quái lục (va ở nhiêu tac phẩm khac). Hiên tượng nay cho thây môt sư

thât. Trong tâm thưc người Viêt, viêc chống đỡ cac mưu mô thâm hiểm kẻ thù

phương Bắc la nỗi am anh thường trưc. No đòi hỏi cần co phương sach hữu hiêu,

tương thich để chống lại. Những câu chuyên vê sông núi linh thiêng la môt cach để

vừa nuôi dưỡng, khuêch trương tinh thần dân tôc vừa đap tra đòn phép cua kẻ thù. No

chưng tỏ “Dâu ân lich sử qua trình đâu tranh sinh tồn cua người Viêt trong truyên

truyên kỳ “linh đia” rât cụ thể. (…) Tac gia qua đây còn muốn khẳng đinh rằng sư

linh thiêng cua nước non nay không phai bỗng dưng ma co, không phai sinh xuât từ

hư vô ma được hun đúc từ hồn via, cốt nhục tổ tiên; “đia linh” thưc chât la sư hiên

hữu cua tiên nhân, la sư che chở phù trì, ca sư âu lo cua họ đối với vân mênh cua đât

nước, giống nòi” [101, tr. 100].

Cac miên đât thiêng trong truyên truyên kỳ còn được nhắc đên trong nhom

truyên vê canh tri thiên tạo gồm những bãi biển, núi non, sông suối, đầm pha, hồ

vinh…Đo la những nơi ma đia danh gắn với sư tich kỳ lạ, bât thường.

Tuy cùng noi vê môt đia điểm, môt đia danh nhưng truyên truyên kỳ lại co

điểm khac biêt quan trọng so với truyên cổ tich, truyên thuyêt. Truyên truyên kỳ

chu yêu noi vê những điêu kỳ di, bi hiểm, những điêu đặc biêt, không thể giai thich

cua cac nơi chốn được coi la thiêng, lạ, kỳ. Chẳng hạn cac truyên vê sông: “Sông

Đôc”, “Sông Dùng” (trong Tang thương ngẫu lục cua Nguyễn Án va Phạm Đình

Hổ)… Cac chuyên vê núi: “Núi Đông Liêt”, “Núi Rêt”, “Núi Dục Thúy” (trong

Tang thương ngẫu lục cua Nguyễn Án va Phạm Đình Hổ); “Núi Vũ Môn”, “Núi

Đồng Cổ”, “Núi Thât Diêu”, “Núi Phât Tich”, “Núi Yên Tử”, “Núi Phượng

Hoang”, “Núi Hiên”, “Núi Án Đĩnh” (trong Mẫn Hiên thuyết loại cua Cao Ba Quat

va Trương Quốc Dụng)… Cac chuyên vê hồ: “Hồ gươm” (trong Tang thương ngẫu

lục); “Hồ Ba Bể” (trong Mẫn Hiên thuyết loại)… Rồi chuyên vê suối: “Suối rắn”

(trong Công dư tiệp ký cua Vũ Phương Đê); “Lôi tuyên” (trong Mẫn Hiên thuyết

loại); Cac chuyên vê đầm, pha: “Đầm Dạ Trạch”, “Pha Tam Giang”, “Cửa Cờn”…

86

Đây la những thắng canh, hoặc những đia danh không chỉ nổi tiêng bởi canh quan

đặc sắc ma còn vì sư kỳ quai, đầy biên ao, huyên hoặc cua no.

Chẳng hạn truyên “Suối rắn” (Xa tuyên ký), môt thiên trong Công dư tiệp ký

cua Vũ Phương Đê. Tac gia cho biêt dòng suối nay ở xã Hòa Lạc, huyên Hữu Lũng.

Đia phương nay vốn la miên đât thuôc Châu Ôn xư Lạng Sơn, đên năm Giap Dần

mới cắt vê Kinh Bắc. Trước đây co môt dai suối nước rât lạnh từ trong núi xã Ỷ

Tich chay ra, đi qua phia trai cua xã ây, rồi mới chay vao sông Hoa. Trong suối co

môt cai vưc sâu, “ở dưới co nhiêu giao long đi lại, người đi đường thường bi hại,

nên gọi đo la Xa Tuyên (tục gọi la suối rắn)”. Con suối nay trở nên nổi tiêng bởi

môt sư tich rât ly kỳ vê hai cha con ở gần đo. Khi đưa con gai bi giao long hại chêt,

người cha đã tìm kê tra thù. Kêt qua, ông đã tiêu diêt hêt cac giống quai vât dưới

suối, đưa lại bình yên cho mọi người. Suối đã thiêng lại cang thiêng vì co uy linh

cua con người bao trợ: “Người cha hiên nay la đại thần cua ban thổ, hiêu la Ngọc

Tư Đại Vương, còn người con gai cũng rât linh ưng. Nhân bên núi co đa, người

trong âp đục lom vao lam đên thờ. Dưới núi co phiên đa phẳng như chiêc chiêu,

vuông vưc va nhẵn nhụi, như tư trời lam cho. Người ta co viêc gì tranh châp, đên

đây để thê, kẻ gian tât bi lô, người ngay nhân bồi thường rồi vê. Bên đường co môt

cai miêu, hanh khach qua lại, nhiêu người dâng cúng vang bạc. Xe kiêu đi qua, tât

phai dừng lại, xuống đi bô” [23, tr. 66].

Co thể thây, đặc điểm chung cua truyên kể vê cac miên đât thiêng trong loại

hình truyên kỳ la sư hòa quyên giữa Thần - Người - Đât. Đia “linh” la bởi co cac

sư tich, tình tiêt “kỳ”, di” cua thần, nhân gop vao. Đo la mô thưc kha thống nhât

cho truyên kể vê cac miên đât, từ sông, suối, chằm, vinh cho đên núi đồi, gò bãi…

3.1.2.2. Truyện về các “danh lam cổ tự”

Trong tiêng Viêt, “danh lam cổ tư” co thể hiểu theo nghĩa rông hay hẹp

tùy hoan canh. Ở đây chúng tôi dùng no như môt thanh ngữ, môt cach biểu đạt

bao quat, mang tinh ẩn dụ vê mọi công trình kiên trúc, thanh tưu lao đông cua

con người. Noi “danh lam cổ tư” hẳn nhiên phai la ngôi chùa nổi danh, ngôi

chùa xưa cũ nhưng rông hơn la để chỉ chung mọi thư đên miêu, chùa chiên,

thanh lũy… nổi tiêng.

87

Mang truyên truyên kỳ chu đê “danh lam cổ tư” cũng phong phú không kém

chuyên “đia linh nhân kiêt”. Co thể kể ra hang loạt tên truyên thuôc chu đê nay.

Chẳng hạn, vê chùa: co “Chùa Tiên Tich”, “Chùa Sùng Phúc”,“Chùa Thiên Mụ”,

“Chùa Kim Liên” trong Tang thương ngẫu lục cua Nguyễn Án va Phạm Đình Hổ;

“Chùa Phap Vân” trong Mẫn Hiên thuyết loại cua Cao Ba Quat va Trương Quốc

Dụng; “Chùa Quang Minh ở Hâu Bổng” trong Công dư tiệp ký cua Vũ Phương

Đê… Đên miêu: “Đên Trân Vo”, “Đên Linh Lang” trong Tang thương ngẫu lục;

“Đên Bạch Mã”, “Đên Trân Thiên Chân Vũ”, “Chùa Phap Vân”, “Đên Phạm Sư

Quân”, “Đên Từ tiêt phụ” trong Mẫn Hiên thuyết loại… Rồi những “Thanh cũ Triêu

Khẩu”, “Thap Tụ Chang”… Co thể noi rằng, co ca môt “mạch” truyên truyên kỳ

theo chu đê danh lam cổ tư với những tinh chât, đặc điểm riêng. Cũng giống như

mang truyên vê cac miên đât thiêng, truyên vê cac di tich, danh lam cổ tư đặc sắc ở

gia tri tinh thần. Đo la môt sư kêt hợp rât đôc đao giữa gia tri canh quan, gia tri kiên

trúc với những điêu kỳ lạ, huyên diêu, mang đâm yêu tố tâm linh ở cac thưc thể văn

hoa nay. Sư gắn kêt đo chặt chẽ đên mưc không thể tach bạch cac gia tri cua di san

vât thể va “phi vât thể” môt cach rạch ròi được.

Truyên “Chùa Sùng Phúc” trong Mẫn Hiên thuyết loại cua Cao Ba Quat va

Trương Quốc Dụng kể lai lich môt ngôi chùa, trong đo co đồ vât thiêng la qua

chuông đồng. Co điêu lạ la hằng đêm, qua chuông bay xuống đầm nước bên cạnh

ngôi chùa để đanh nhau với môt con rồng. Cuôc đâu rât dữ dôi, “con rồng quân lây

chuông, thoắt chìm, thoắt nổi, nước đầm sôi sục”. Cuôc đâu giữa đồ vật va con vật

liên tục như vây sau tam, chin ngay thì qua chuông bỗng nhiên biên mât va người ta

cũng không thây bong dang con rồng ở trong đầm nữa. Cũng vì sư tich đo ma đầm

được gọi la Đầm Chuông. Vê sau co người lai buôn từ châu Thai Bình (Trung

Quốc) sang ta buôn ban cho biêt qua chuông chùa Sùng Phúc không mât ma trôi

ngược theo sông Long Châu, lên đên bãi Hắc Ha, thuôc châu Thai Bình thì dừng lại.

Viên quan châu “sai thợ pha qua chuông ây đi, thì thây trên thân chuông mồ hôi

thoat ra như mưa, tiêng kêu như sâm. Người ta sợ không dam pha chuông nữa, đem

treo ở đên khac. Dân đia phương đên tân nơi để nhân chuông, thì đúng la qua

chuông chùa Sùng Khanh” [122, tr. 123]. Như vây, ngôi chùa Sùng Phúc trở nên

linh diêu la bởi liên quan đên sư tich môt sự vật (qua chuông) đặc biêt.

88

Cũng co nhiêu trường hợp di tich trở nên nổi tiêng không phai do vât linh ma

vì liên quan đên con người. Chẳng hạn truyên “Thap Bao Ân” trong Lan Trì kiến văn

lục. “Thap ở xã Bình Quân huyên Cẩm Giang. Quanh thap không co chùa quan, chân

thap không co bi ký, không thể khao xét dâu vêt chân thưc cua thap” [163, tr. 140].

Tuy vây, ngôi thap nay lại rât nổi tiêng bởi no liên quan đên môt cuôc tình đầy ngang

trai giữa cô gai mắc bênh hui va người học trò Kinh Môn. Tình tiêt đặc sắc cua truyên

chinh la viêc chang Sinh được lây đỗ, dù bai thi cua chang rât kém. Sở dĩ chang đỗ la

vì vi quan nôi han châm thi không thể bỏ qua lời cầu xin thống thiêt cua môt người

nữ không hê quen biêt luôn am anh ông trong thời gian châm thi. Sau ngay thi đỗ,

chang Sinh đã đên đap ân nghĩa bằng cach xây ngôi thap. Đo cũng la chưng tich vê

lòng biêt ơn cua chang đối với người nữ bạc mênh nhưng giau lòng trắc ẩn.

Ro rang la danh tiêng cua môt di tich (ở đây la đên thap, miêu chùa) luôn

được sư công hưởng từ huyên thoại, truyên thuyêt. Noi cach khac, chinh man sương

khoi vừa hư vừa thưc cua cac câu chuyên vê nhân, thần đã gop phần tạo ra gia tri

văn hoa cua danh lam thắng tich. Rât nhiêu trường hợp, chinh cai phần huyễn hoặc

đo mới thưc sư la điêu quan trọng, lam nên sư nổi danh chư không phai phần “vât

thể” cua di tich. Công trình kiên trúc co thể không nguy nga đường bê, không thât

tinh xao cầu kỳ, thê nhưng chinh huyên thoại sẽ bù đắp vao, lam tăng gia tri “phi

vât thể” cua no.

Chuyên vê cac công trình mang tinh tin ngưỡng, tôn giao va cac nha tu hanh

nổi tiêng la môt mang đê tai rât phong phú va cũng rât đôc đao cua loại hình truyên

truyên kỳ. Tiêu biểu nhât la cac truyên trong hai bô sach Thiền uyển tập anh ngữ lục

va Tam tổ thực lục.

Thưc tê la nêu xét riêng vê nhân vât thì chuyên vê cac nha tu hanh hoan

toan co thể xêp vao mục “danh nhân”. Bởi trong giới thiên sư co rât nhiêu vi xuât

sắc, nưc tiêng muôn đời nêu kể vê tai năng, phẩm hạnh. Tuy nhiên cuôc đời cua

họ thường bo hẹp trong môi trường sống đặc thù, chu yêu giới hạn trong phạm vi

chốn thiên môn. Không chỉ lúc sống ma ca khi đã viên tich, thân xac họ cũng

thuôc vê coi thiên. Hơn nữa, như đã noi ở trên, danh lam cổ tư va sư tich thiên sư

la hai yêu tố luôn liên quan với nhau. Chuyên sinh xuât, đạo hạnh, phép thuât,

ngôn hanh, tich diêt kỳ lạ cua môt vi cao tăng không bao giờ tach bạch khỏi nơi

89

chốn tu hanh cụ thể cua người đo. Chinh vì thê ma chúng tôi sẽ kêt hợp đê câp đên

nhân vât nha sư ở mục nay.

Sach Thiền uyển tập anh ngữ lục la môt bưc tranh sinh đông va tiêu biểu hơn

ca vê giới thiên sư. Đây la những người đặc biêt, xuât sắc trong “vườn thiên” (thiên

uyển), la cac bâc “danh công, thạc đưc”, được coi la “phú bẩm anh di, tri kiên siêu

quần”. Môt sư hôi tụ tât ca tinh hoa Phât giao Viêt Nam mây trăm năm trên nên

tang văn hiên Đại Viêt.

Do đặc điểm lich sử Viêt Nam, suốt ca thời kỳ đầu dưng nước va qua trình

giữ nước hang nghìn năm, giới sư sãi, tăng lữ ở nước ta luôn đong vai trò quan

trọng trong đời sống công đồng. Trong tâm thưc cua người Viêt, Phât giao la tôn

giao rât được coi trọng. Dưới thời Lý - Trần, đã co những thời điểm tôn giao nay

được xem la “quốc giao” (tôn giao chinh thống, chinh thưc cua quốc gia); co những

vi thiên sư được triêu đình tôn la “quốc sư”. Hầu như cac công trình kiên trúc mang

tinh tôn giao đêu gắn liên với những giai thoại, truyên thuyêt vê cac nha sư. Những

câu chuyên co yêu tố lạ lùng, kỳ bi liên quan đên nha sư luôn co sưc cuốn hút mạnh

mẽ đối với mọi người. Sư tich vê cac bâc cao tăng như “Đại sư Khuông Viêt”,

“Thiên sư Đạo Hạnh”, “Thiên sư Đạo Huê”, “Thiên sư Tinh Giới”, “Thiên sư Vạn

Hạnh”, “Thiên sư Ngô Ấn”… trở thanh chât liêu căn ban để nha văn tạo nên cac

truyên truyên kỳ.

Điểm chung trong cac truyên truyên kỳ chu đê thiên sư ở Thiền uyển tập anh

ngữ lục la sư ổn đinh cua thông tin qua từng câu chuyên. Co thể noi, cac truyên trong

sach nay được quy thanh công thưc: thông tin về ngôi chùa + ba điều kỳ lạ của nhà sư.

“Ba điêu lạ” la sinh xuât kỳ lạ, hanh trạng kỳ lạ va tich diêt kỳ lạ.

Trước hêt noi đên thông tin vê ngôi chùa. Mỗi môt truyên trong Thiền uyển

tập anh ngữ lục luôn được bắt đầu bằng viêc giới thiêu khai quat vê nguồn gốc, lai

lich cua công trình. Phần mở đầu nay thường ngắn gọn nhưng đầy đu tên chùa, đia

điểm rât ro rang. Chẳng hạn:

- Chùa Phât Đa, hương Cat Ly, huyên Thường Lạc (truyên “Đại sư Khuông Viêt”).

- Chùa Minh Quang, núi Thiên Phúc, huyên Tiên Du (truyên “Thiên sư

Đạo Huê”).

- Chùa Long An, Ninh Sơn, phu Ứng Thiên (truyên “Thiên sư Ngô Ấn”).

90

- Chùa Quốc Thanh, núi Bi Linh, phu Nghê An (co thuyêt noi chùa Quốc

Thanh ở phu Trường An - truyên “Thiên sư Tinh Giới”).

- Chùa Tinh Qua, hương Trung Thụy, huyên Trương Canh (truyên “Thiên sư

Quang Nghiêm”)…

Sau khi đã giới thiêu khai quat vê chùa, tac gia kể vê lai lich, công đưc cua

người dưng chùa. Cac nha sư ở trong sach nay không phai Tiên Phât ma la những

nhân vât co thât, lai lich nhân thân ro rang. Tuy thê, đây la những người co phẩm

chât, ban lĩnh kỳ lạ, khac thường. Ban lĩnh cua họ được giai thich la do nhiêu

nguyên nhân khac nhau: do thiên phú, do tu luyên, do được chân truyên… Họ co

thể lam được những điêu ma người thường không thể thưc hiên được. Đại sư

Khuông Viêt chẳng hạn, co tai sai khiên điêu khiển vạn vât va đặc biêt la Ngai còn

dùng tai tri, phép thuât cua mình vao viêc chống giặc dữ, yên viêc nước: “Năm

Thiên Phúc thư nhât (981), quân Tống sang xâm lược nước ta. Trước đo, vua đã biêt

viêc nay, bèn sai sư đên đên cầu xin thần phù hô. Quân giặc kinh sợ lui vê giữ sông

Hữu Ninh. Đên đây, bọn chúng lại thây song gio nổi lên ùn ùn, giao long nhay tung

lên mặt nước, quân giặc sợ hãi tan chạy” [91, tr. 62]. Thiên sư Tinh Giới la người

“co phép lạ hang long phục hổ, cam hoa thần thông”, ngoai ra, Ngai còn co tai tụng

niêm đao vũ, cầu mưa gọi gio dễ dang cho nên được gọi la Vũ Sư. Môt vi khac la

Thiên sư Đạo Huê lại co kha năng cam hoa muôn loai: “Tiêng sư tụng kinh ngay

đêm cam hoa ca khỉ vượn trong núi, khiên chúng kéo từng đoan đên chùa nghe

kinh. Vì thê danh tiêng cua sư vang truyên đên kinh đô. Năm Đại Đinh thư 20 (1159

đời Lý Anh Tông) hoang phi Thụy Minh bi ốm, vua sai sư vời sư đên xem bênh.

Ngay sư lên đường, khỉ vượn gao khoc quyên luyên. Khi sư vao cung, vừa đên cửa

phòng cua hoang phi thì bênh cua phi bèn khỏi” [91, tr. 64]. Thiên sư Vạn Hạnh thì

rât giỏi tiên tri, đoan viêc trước sau nhât nhât đêu ưng nghiêm, không sai chút nao,

khiên cho thiên hạ vô cùng nể phục… Tât nhiên, ngôi chùa co những bâc thiên sư

như vây trụ trì thì tiêng tăm cũng do vây ma vang xa.

Sach Tam tổ thực lục, cũng la môt bô sach thuôc nhom “truyên thiên sư”, noi

vê 3 vi sư tổ cua thiên phai Trúc Lâm Thiên Tông Yên Tử. Đây la môt phai tu hanh

rât đôc đao cua Phât giao Viêt Nam. Ba vi tổ sư trư danh đưng đầu Trúc Lâm phai

la Giac Hoang Điêu Ngư Trần Nhân Tông, Phap Loa Tôn Gia Đồng Kiên Cường va

91

Huyên Quang Tôn Gia Lý Đạo Tai. Ca ba vi tổ sư nay đêu được sinh ra môt cach kỳ

lạ, khac hẳn người thường. Trần Nhân Tông, ông Phât hoang (vua Phât) nay đầu

thai vao Nguyên Thanh Hoang Hâu theo ý trời. Ba hoang hâu được thần nhân bao

mông, co thai sinh ra quý tử, tưc Trần Nhân Tông sau nay. Trần Nhân Tông lúc mới

ra đời đã co “mau da như vang ròng”, “vai trai co nốt ruồi đen như hạt đâu lớn”, tưc

đã hiển lô quý tướng cua bâc đê vương. Với lai lich như thê, Ngai được tiên đoan

chắc chắn sẽ “ganh vac viêc lớn”.

Qua trình sinh xuât cua Phap Loa va Huyên Quang cũng đúng theo mô tip

như vây. Ba Vũ Thi, mẹ cua Phap Loa thì co môt đêm nằm mông, thây di nhân trao

kiêm thần, ba vui mừng ôm vao lòng, “đên khi thưc giâc ba biêt co thai”. Ba Lê Thi,

mẹ cua sư Huyên Quang thì nhân môt hôm đi hai thuốc trên rừng, do mỏi mêt nên

ba tìm nơi ngồi nghỉ rồi chợp mắt, thiêp đi. Trong cơn mơ, ba thây “môt con khỉ

lớn, đầu đôi mũ triêu thiên, mình mặc ao hoang bao, ôm mặt trời hồng ném vao

lòng ba. Lê Thi kinh hãi thưc giâc, thây lòng rung đông (…) Ngay Sư Tổ ra đời, co

anh hao quang rưc rỡ, hương thơm tỏa ngao ngạt, người ta gọi ngai la Thanh Tinh

Hương Hai Đồng (…) Sư Tổ học môt biêt mười, tai hoa như Á thanh Nhan Tử, cha

mẹ đặt tên cho la Tai Đạo. Năm hai mười tuổi, Sư Tổ thi hương trúng cach, mọi

người đêu mong Sư Tổ sẽ đỗ đại khoa. Năm sau thi Hôi, qua nhiên Sư Tổ đỗ khôi

nguyên” [91, tr. 98-100].

Trong thưc tê, Trần Nhân Tông, Phap Loa, Huyên Quang la những nhân vât

nổi tiêng vê đạo cao đưc trọng, công nghiêp cao day. Giac Hoang Điêu Ngư Trần

Nhân Tông la người dam từ bỏ tât ca, ngôi bau, triêu đình, sư nghiêp… tu luyên để

trở thanh vi Tổ Nhât Trúc Lâm Phai. Ngai quan niêm rằng ngôi vua “chỉ như chiêc

dép rach”. Môt người co thể nhẹ nhang chối bỏ vinh hoa, từ bỏ đia vi tôn quý tôt

bâc để theo Phât thì qua la phi thường. Đại đê tử cua Trần Nhân Tông, Phap Loa

Tôn Gia Đồng Kiên Cường cũng la người siêu viêt. Ông truyên đạo cho hang nghìn

môn đê, gop phần xây dưng chùa thap khắp coi Đại Viêt (co sach noi con số di tich

lên tới hang nghìn). Công trạng mở mang anh hưởng Phât giao ở nước ta cua Phap

Loa, vi tổ thư hai Trúc Lâm phai rât lớn.

Cuôc đời cua Huyên Quang Tôn Gia Lý Đạo Tai cũng hêt sưc ly kỳ, quai lạ.

Ngai co quyên phép sai khiên, “hô phong hoan vũ” theo ý mình: “Nha sư được vua

92

triêu vê, lâp tưc đên ngay kinh đô yêt kiên. Sang sớm hôm sau sư lên đan hanh lễ.

Bốn bên đan đêu căng lụa vang, phô ra đu cac loại tạp vât, đèn nhang cua sau lễ

cũng được bay biên sẵn. Sư vốn đã biêt viêc ngay nọ cung nữ đên thử, bèn ngẩng

mặt lên trời than thở. Ngai bước lên đan ba lần, bước xuống đan ba lần, rồi đưng

yên giữa đan môt mình, vọng bai hiên thanh mười phương, tay phai cầm bình ngọc

trắng, tay trai cầm canh liễu xanh, miêng lầm rầm niêm chú. Xong ngai ray nước

tưới rửa khắp chốn trên dưới trong ngoai đan hôi. Bỗng môt đam mây đen hiên ra ở

Phương Nam, gio thổi cat bụi tung bay mờ mit bầu trời, môt lat thì tan hêt; tât ca

cac tạp vât đêu bay đi, chỉ còn lại đèn nhang cua sau lễ. Cac đạo trang va mọi người

xem hôi, ai nây đêu thât sắc” [91, tr. 106].

Truyên vê cac ngôi chùa va nhân vât thiên sư còn rai rac trong rât nhiêu tac

phẩm truyên kỳ khac. Chẳng hạn chùa Thiên Phúc, núi Phât Tich trong “Truyên Từ

Đạo Hạnh va Nguyễn Minh Không”; chùa Nghiêm Quang huyên Hai Thanh trong

“Truyên Dương Không lô va Nguyễn Giac Hai” (Lĩnh Nam chích quái lục); chùa

Không Lô ở hương Giao Thuy trong “Minh Không thần di” (Nam Ông mộng lục);

chùa Quang Minh, xã Hâu Bổng, huyên Gia Phúc trong truyên “Kiêp sau cua sư Bât

Sô” (Công dư tiệp ký) …

Co thể thây những ngôi chùa co bâc thiên sư đạo cao đưc trọng trụ trì thì

danh tiêng cũng nhờ đo ma được lưu truyên rông rãi. Chuyên kể vê cac danh lam cổ

tư va sư tich kỳ lạ vê cac nhân vât tu hanh đã gop phần lam đầy đặn thêm diên mạo

“đia linh” nước Viêt.

3.2. THÊ GIỚI “LINH”, “DỊ” TRONG TRUYÊN TRUYÊN KY

Đặc trưng cua thê giới truyên kỳ la những thư khac thường, quai di. Ở đây

không co chỗ cho tư duy logic. Noi cach khac, “logic” cua thê giới truyên kỳ chinh la

sư phi thường. Bởi thê cho nên, không cư thần thanh, ma quỷ ma ca con người, đồ vât,

súc vât… đêu it nhiêu co tinh quai di. Như vây cũng co nghĩa la trên thưc tê, gần như

không thể vạch môt ranh giới thât dưt khoat giữa cac đối tượng được gọi la “danh

nhân” với “kỳ nhân”, “di nhân” trong thê giới truyên truyên kỳ.

Tuy nhiên, để thuân lợi cho viêc khao sat đặc điểm nôi dung cua truyên

truyên kỳ, trong những trường hợp cần thiêt, chúng tôi tạm tach bạch môt số đối

93

tượng vốn rât gần nhau vê tinh chât, thâm chi cùng thuôc môt nhom. Vì lý do đo,

trong mục nay chúng tôi sẽ tâp trung vao hai chu đê: dị nhân, quái sự va chu đê linh

thiêng, báo ứng…

3.2.1. Truyện “dị nhân”, “quai sự”

3.2.1.1. Chủ đề “kỳ nhân”, “dị nhân”

Chữ “kỳ”, “di” ma chúng tôi dùng ở đây tuy co liên quan đên hiên tượng “di

tướng”, “di hình”, nhưng chu yêu để chỉ những phẩm chât, năng lưc cua những

nhân vât đặc biêt trong thê giới truyên kỳ. So với những đối tượng được gọi la

“danh nhân”, kẻ “di nhân”, “kỳ nhân” co môt số điểm khac biêt. Nêu danh nhân la

những “người hiên”, những người co uy vọng trong xã hôi, được coi la “nguyên khi

quốc gia”, thì “kỳ nhân”, “di nhân”, chỉ la sư khac lạ, siêu pham.

Sư kỳ dị cua nhân vât kiểu nay rât đa dạng. Trong Truyền kỳ mạn lục cua

Nguyễn Dữ co truyên “Cuôc đối đap cua người tiêu phu núi Nưa”. Đo la môt truyên

ham ẩn nhiêu ý nghĩa, nhiêu tầng ẩn dụ sâu sắc, tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ chú ý

vê phương diên nhân vât chinh (người tiêu phu) - môt “kỳ nhân”. Truyên cho biêt:

“Đât Thanh Hoa phần nhiêu la núi, bat ngat bao la đên mây nghìn dặm. Trong đo co

môt ngọn núi cao chot vot, tên gọi la núi Na. Núi co cai đông, dai ma hẹp, hiểm trở

ma quạnh hiu, bụi trần không bén tới, chân người không bước tới. Hang ngay, trong

đông co người tiêu phu ganh cui đi ra, đem đổi lây ca va rượu, cốt được no say chư

không lây môt đồng tiên nao. Hễ gặp ông gia, trẻ con dưới đồng bằng lại noi những

chuyên trồng dâu, trồng gai môt cach vui vẻ. Ai hỏi họ tên, nha cửa, tiêu phu chỉ

cười không tra lời. Mặt trời ngâm núi, lại thung thỉnh vê đông” [29, tr. 63]. Tuy la

kẻ lanh đời, lam nghê hai cui song người đo co kiên văn cua bâc cao sĩ. Ông Tiêu đã

chưng minh điêu nay bằng hanh vi cua mình va nhât la lời phân tich thời thê, biên

luân chinh sư cưc kỳ sắc sao: “Tai ta tuy kém, so với người xưa chẳng bằng được,

nhưng may lại giau hơn Kiêm Lâu, thọ hơn Vê Giới, no hơn Viên Tinh, đạt hơn

Phụng Thiên, kể thì cũng đã được trời đât ban cho kha nhiêu. Nêu lại còn tham cầu

những cai ở ngoai phân mình, len lỏi vao đường lam quan, chẳng những xâu hổ với

cac bâc tiên hiên, lại còn phụ bạc với vượn hạc ở trong núi.(…) Ta tuy chân không

bước đên thi thanh, mình không vao đên cung đình, nhưng vân thường được nghe

94

tiêng ông vua bây giờ la người thê nao” [29, tr. 65 ]. Ông “Tiêu Phu Di Nhân” nay

đã bong gio lên an sư mục ruỗng cua vương triêu va bay tỏ niêm thât vọng sâu sắc

đối với chinh trường. Lời biên luân cua ông chỉ ro từng người, từ vua cho đên quần

thần đương triêu, đêu la những người tai mọn đưc kém. Những kẻ đo hoan toan

không xưng ở ngôi vi cua mình. Ông thẳng thừng từ chối lời cầu hiên, chỉ lam kẻ

tiêu phu vô danh ở núi Nưa Thanh Hoa chư không mang danh lợi.

Di nhân cũng co thể la những đạo sĩ, người tu luyên thanh tai. Chẳng hạn

nhân vât Phạm Viên trong Lan Trì kiến văn lục. Ông nay người huyên Đông Thanh,

tỉnh Nghê An, con ca cua tiên sĩ Phạm Chât. “Viên sinh ra tuân tú thông minh, đọc

sach môt lần la thuôc. Ông thường đọc Liệt tiên truyện, trong lòng hâm mô cac bâc

tiên thanh, liên bỏ ca sach vở, chuyên luyên thuât tu tiên. Lâu dần, ông học được

phép tiên” [163, tr. 34]. Phạm Viên mồ côi cha khi mới hơn mười tuổi. Sau khi lo

liêu tang ma cho cha xong, ông đi môt mình vao núi va không bao giờ trở vê nha

nữa. “Từ đo, co khi ông thac hình du ngoạn. Nhưng dung tich rât bi mât, co khi đi

rồi mới biêt, co khi vừa nhìn thây trước mắt đã không biêt đi đâu” [163, tr. 34].

Hanh trạng cua họ Phạm cưc kỳ bi ẩn. Ông thường xuât hiên để truyên dạy, giúp đỡ

cho môn sinh cua mình. Khi thôn dân bi nạn hỏa tai, giặc giã, Phạm Viên dùng phép

thuât cưu giúp rât linh nghiêm. Cũng vì thê ông được nhân dân kinh trọng, tôn thờ.

Phạm Viên la bâc sư phụ co nhiêu môn sinh thụ giao, trong số đo co Thanh

Đạo Tử. Trong Tang thương ngẫu lục, Phạm Đình Hổ va Nguyễn Án co nhắc đên

ông nay. Thanh Đạo Tử quê ở Sơn Tây, lúc trẻ tuổi cũng co đi học, đi thi nhưng chỉ

đỗ hương tiên. Noi chung cử nghiêp đối với ông không phai la điêu quan trọng, hưng

thú. Thanh Đạo Tử chan viêc bút nghiên, không ham rèn dũa văn thơ, chỉ thich du

ngoạn, thăm viêng khắp nơi, không quan xa xôi cach trở. Trên con đường lãng du,

ông gặp Phạm Viên, được vi chân nhân nay thu nhân lam đồ đê. Từ đo hai thầy trò

vân du quanh năm suốt thang, “vêt chân trai khắp sông to núi đẹp” [50, tr. 51]. Sư di

thường cua Thanh Đạo Tử la ở chỗ ham xê dich va thưc hanh những điêu ngâu hưng

bât ngờ. Ông đi chơi trên biển, bi lạc trong đao vắng xa lạ, không co chút dâu vêt nao

cua người trần thê. Ở đao, ông diên kiên bâc “chân nhân”, được ẩm tửu với “kỳ

nhân”, lại còn được truyên sach quý. Cuốn sach quý gia nay đã khai mở cho ông

95

nhiêu điêu. Đên khi trở vê lại đât liên, ông tiêp tục “đi phong lãng khắp nơi sơn

thuy”. Tuy nhiên lần nay, thú xê dich không còn la mục đich chinh. Ông dùng tai lạ

cua mình để ra tay tê đô nhân gian, giúp đỡ người kho khăn, cưu chữa kẻ lâm trọng

bênh. Ông cưu giúp người không vụ lợi, không nhân lễ tạ. Thanh Đạo Tử từng đi lạc

vao coi khac, mât tăm tich. Người nha tưởng ông đã chêt, để tang trở gần môt năm,

thì lại thây ông trở vê.

Kỳ nhân cũng co thể la người tai giỏi trong lĩnh vưc bốc đôn, boi toan. Trong

Lan Trì kiến văn lục co chuyên “Ba đồng”, kể vê môt người đan ba lam nghê đồng

cốt. Người nay co kha năng thâu thi tương lai, nhờ xem cây lôc ma biêt nhiêu

chuyên. Với cach boi đoan nay, ba co thể lam được điêu không thể tin được. Chẳng

hạn, ba co thể “nhìn” thây va lén đọc được (trong coi mông, hư vô) “danh sach”

niêm yêt những người đỗ đạt trong khoa thi… sắp đên. Câu chuyên đầy vẻ hoang

đường nay được tac gia cam đoan la nghe người cha kể lại: “Hồi cha tôi chưa thi đỗ,

trọ học ở ngoai cửa Nam Kinh đô. Môt đêm nọ, nghe tiêng go cửa rât gâp, cha tôi

mở cửa ra xem thì thây bạn thân người la ông Phạm ở Đông Bình đên chơi” [163,

tr. 80]. Sở dĩ ông họ Phạm kia phai đên lam khach trong tình thê oai oăm như vây la

vì muốn thông bao môt tin cưc kỳ quan trọng liên quan chu nha. Khach thuât lại lời

cua ba đồng, bao rằng chu nha sẽ đỗ trong kỳ thi ây. Chu nha nhât quyêt không tin

vì nghĩ rằng đo chẳng qua la chuyên quang xiên mê sang cua kẻ đồng cốt. Thê

nhưng vê sau thì mọi thư đúng y như lời ba đồng. Kêt qua khoa trường năm ây, so

với lời ba đồng thì ưng nghiêm đên kinh ngạc. “Năm ây thi Hôi, đúng la co 13

người đỗ. Cha tôi đỗ đầu, tât ca đêu phù hợp với lời ba đồng” [163, tr. 81].

Mô tip người thâu thi tương lai, nhìn được những chuyên diễn ra ở “coi

khac” được nhắc đên kha nhiêu trong truyên truyên kỳ. Những kỳ nhân ây thường

được công đồng tôn xưng la “thầy”. Co “thầy” năng lưc siêu pham đên mưc chỉ cần

nhìn qua tướng mạo la đã co thể “đọc” thây hâu vân mây chục năm sau cua người

ta. Chẳng hạn ông thầy tướng đoan được hâu vân cua Nguyễn Phan trong truyên

“Thầy tướng” (Lan Trì kiến văn lục). Theo như trong truyên thì ông Quân công

Nguyễn Phan quê ở Ha Dương, huyên Hoằng Hoa vốn la kẻ nuôi ngưa cho đô đốc

họ Đinh trân Sơn Nam. Từ thân phân môt kẻ nô bôc, tướng mạo tầm thường, vê sau

96

trở thanh môt vi Quân công quyên uy nghiêng trời lêch đât. Sư thăng tiên ây qua la

điêu không ai co thể tưởng tượng nổi. Thê ma co viên thầy tướng nhân ra, noi trước

được điêu đo. Tac gia kể rằng khi ông “thầy” được mời đên dinh quan đốc, mới

nhìn qua tướng mạo cua cac thanh viên trong gia đình liên bao ngay la không co gì

để noi ca. Lúc đo kẻ gia nô Nguyễn Phan tình cờ mang cỏ cho ngưa đi ngang qua.

Ông thầy tướng mới thoang nhìn đã khẳng đinh ngay đây la kẻ sẽ co tương lai cưc

kỳ san lạn. Mọi người không tin, cho la thầy noi điêu. Thê nhưng vê sau thời thê

thay đổi, phân người cũng đổi thay. Nguyễn Phan theo quan đốc đanh dẹp lâp được

công lớn, trở thanh vi chiên tướng giỏi bâc nhât thời bây giờ. Hơn mười năm sau,

Nguyễn được bổ nhiêm quan chưc, trông coi công viêc ca xư. Mây người con cua

Nguyễn Phan cũng đêu nắm binh quyên. Môt nha vinh hiển. Ông hưởng thọ ngoai

bay mươi tuổi. Sư viêc nay xay ra đúng như lời thầy tướng phan năm xưa.

Cũng co kiểu nhân vât được xem la kỳ lạ do lòng can đam, gan dạ đặc biêt.

Đây la những người không biêt kinh sợ điêu gì, cho dù la ma quỷ. Chẳng hạn nhân

vât Nguyễn Hãn, môt nông dân ở huyên Thanh Trì. Công viêc cua Hãn thường ở

ngoai đồng, ban ngay khơi nước vao ruông, tưới tắm cho lúa mau, còn ban đêm thì

đặt đó để bắt ca. Tuy vât va nhưng nhiêu đêm chang chẳng bắt được gì. Chẳng

những thê, đó dùng bắt ca còn bi kẻ lạ pha hỏng hoặc vưt đi nơi khac. Chang không

biêt phai lam sao. Qua nhiêu phen rình râp, môt đêm Hãn phat hiên ra kẻ gian. Hắn

cư chờ khi chang đặt đo xong môt lúc la đên trôm ca. Tưc giân, chang xông tới

dùng gây đanh túi bụi vao kẻ cao lớn kênh cang. Kẻ kia cũng đanh lại rât hăng. Ca

hai quần thao cho đên tân lúc ga gay sang thì kẻ gian thât thê, bỏ chạy. Hãn vân

đuổi theo, quyêt truy đên cùng. Khi kẻ kia trúng đòn hiểm, kêu rống lên, ngã lăn ra

rồi vụt biên đâu mât chang mới hay la mình vừa giao chiên tân lưc với ma. Tuy vây,

chang chẳng hê sợ hãi chút nao, bình than cầm gây trở vê nha, coi như không co

chuyên gì xay ra. Hôm sau, chang quay lại hiên trường “nhìn chỗ ma ngã thì chẳng

thây gì, chỉ thây nhiêu manh sang rach, chổi rach va những manh quần ao rach

bươm vưt bừa bãi ở đo. Hãn nhặt nhạnh những thư đo đem đốt đi, không biêt đo la

loại ma quai gì” [163, tr. 104].

97

Co thể noi rằng “kỳ nhân”, “di nhân” la chu đê rât đang lưu ý trong loại hình

truyên truyên kỳ. Đây la những nét bổ sung cần thiêt để bưc chân dung “người Viêt

tai tri” trở nên sinh đông, đầy đu hơn.

3.2.1.2. Chủ đề “quái sự”

Chữ “quai sư” (怪事) vốn rât hay xuât hiên trong cac truyên truyên kỳ. No

thường được dùng để chỉ những sự lạ, bao gồm ca sự việc kỳ lạ va sự vật kỳ lạ.

Truyên truyên kỳ “quai sư” rât phong phú, đa dạng; kho co thể trình bay đầy đu,

trọn vẹn chỉ trong phạm vi môt mục nhỏ cua luân an. Ở đây chúng tôi chỉ tâp trung

vao hai hiên tượng nổi bât nhât, đo la chuyên kỳ ngộ va chuyên yêu ma.

Trước hêt la chuyên “kỳ ngô”. Noi kỳ ngộ la noi đên những cuôc gặp gỡ lạ

lùng, ly kỳ ngoai sưc tưởng tượng. Đây la những cuôc tiêp xúc giữa người bình

thường với cac đối tượng “phi thường”. Đối tượng đo co thể la thanh thần, tiên

Phât, ma quỷ… Cuôc gặp diễn ra trong những hoan canh đặc biêt, những không

gian, thời gian phi thưc tê; chẳng hạn như thiên đình, địa phủ, thủy cung hoặc thời

quá khứ, tiền thân, hậu thân cua kiêp người... Những cuôc gặp như vây tât yêu sẽ

nay sinh những điêu kỳ lạ, những kêt qua khac thường: đầu thai, tái sinh, thành đạt

bất ngờ…

Đang chú ý nhât ở mang truyên “kỳ ngô” la những cuôc tình duyên đôi lưa,

hôn nhân với kẻ khac loai. Cac mối “duyên kỳ ngô” trong Thánh Tông di thảo

chẳng hạn, thường diễn ra giữa trai pham tục va thần nữ, tiên nữ hoặc yêu nữ.

Truyên “Hoa quốc kỳ duyên”, kể vê cuôc nhân duyên kỳ lạ giữa chang Chu Sinh

người đông Sơn La, tỉnh Hưng Hoa với công chúa Mông Trang xư Hoa Quốc. Câu

chuyên tình giữa môt người trần va yêu quai (tinh loai bướm) nay tât éo le, rât lãng

mạn va cũng ly kỳ, hâp dân. Môt truyên khac, “Ngư gia chi di” kể vê mối duyên lạ

giữa chang Thúc Ngư, con nha thuyên chai với nang Ngọa Vân, con gai thư tam

mươi chin cua môt vi thần ở Long Cung. Cuôc gặp gỡ đúng la “chi di” va kêt thúc

la môt tham kich.

Truyên “Bich câu kỳ ngô” trong Truyền kỳ tân phả (Đoan Thi Điểm) cũng la

môt thiên tình sử nay sinh do “kỳ ngô”. Chuyên bắt đầu từ chuyên du ngoạn nhân

hôi Vô Gia ở chùa Ngọc Hồ cua chang thư sinh Tú Uyên. Tại đây Tú Uyên gặp

98

Giang Kiêu va si mê ngay từ lần gặp đầu tiên. Người đẹp Giang Kiêu vốn la tiên nữ,

đã được ký thac hình hai vao bưc họa chân dung để thử thach tình cam cua Tú

Uyên. Khi đã ro tâm lòng chân thanh cua chang, Giang Kiêu hiển hiên thanh người

va chung sống với nhau. Thê nhưng cuôc hôn nhân từ duyên kỳ ngô nay vê sau đổ

vỡ vì lỗi cua Tú Uyên, dù Giang Kiêu đã tìm cach cưu vãn.

Tiêu biểu cho lối truyên kỳ ngô nên duyên nay phai kể đên truyên “Từ Thưc

lây vợ tiên” trong Truyền kỳ mạn lục. Truyên được cho la xay ra vao năm Quang

Thai, đời nha Trần. Nhân vât chinh trong truyên la chang Từ Thưc, lam tri huyên

Tiên Du. Viên quan người Hoa Châu nay tình cờ gặp nang Giang Hương trong ngay

hôi chùa. Giang Hương vốn la tiên nữ trên thượng giới, gia dạng người trần dư hôi

Vô Gia. Do sơ ý, nang vin gãy canh hoa quý cua nha chùa, bi bắt đên. Từ Thưc biêt

được sư tình, muốn cưu giúp người đẹp nhưng không sẵn tiên, đanh cởi ao quý đang

mặc ra gan cho nha chùa để đên bù thay. Hanh vi nghĩa hiêp đo gây ân tượng mạnh

đối với tiên nữ Giang Hương. Vê sau, co lần Từ Thưc đi du ngoạn bi lạc đường đên

tân Phù Lai Tiên Canh, lại gặp Giang Hương. Thê rồi do co mối manh từ trước, Tú

Uyên được sắp xêp kêt duyên với Giang Hương. Tuy nhiên thời gian hạnh phúc đối

với Từ Thưc cũng không được lâu vì sống ở coi tiên nhưng chang không dưt được

mối tục lụy. Buồn nhớ canh quê nha, chang xin được rời tiên canh, môt mình trở lại

cố hương. Nhưng vê coi trần, Từ Thưc lại cam thây lạc long, buồn chan. Mọi thư giờ

đã biên đổi qua nhiêu, không giống với những gì ký ưc chang còn lưu giữ. Ở quê

không ai biêt gì vê thân thê Từ Thưc ngay trước. Chang cưc kỳ thât vọng, muốn quay

trở lại Bồng Lai để đoan tụ với Giang Hương nhưng mọi chuyên đã qua trễ. Bây giờ

chang mới “hâm hưc bùi ngùi; muốn lại lên xe mây để đi, nhưng xe đã hoa lam môt

con chim loan ma bay mât. Mở thư ra đọc (…) mới biêt la Giang Hương đã noi trước

với mình những lời ly biêt. Chang bèn mặc ao cừu nhẹ, đôi non la ngắn, vao núi

Hoanh Sơn, rồi sau không biêt đi đâu mât” [91, tr. 260].

Truyên “Từ Thưc lây vợ tiên” la môt câu chuyên ham chưa nhiêu ý nghĩa,

giau chât triêt lý. Hình tượng nhân vât Từ Thưc chinh la biểu hiên sinh đông cho sư

mâu thuân trong tư tưởng con người. Đo cũng la môt thư bi kich ma con người

không sao cởi bỏ được trong qua trình theo đuổi hạnh phúc cua mình.

99

Chu đê “kỳ ngô” không chỉ co chuyên gặp gỡ nên duyên ma còn nhiêu dạng

khac, thường dân đên những kêt cục co hâu như: được báo đáp, ân trả oán đền,

được hé lộ thiên cơ để thoát cảnh hiểm nghèo, hoặc là qua đó kết giao bằng hữu…

Đo co thể xem la những biểu hiên cho ước mơ, khat vọng muốn vượt lên những giới

hạn trong đời sống cua con người.

*

Môt phương diên khac cua chu đê quai sư la chuyên ma quai. Truyên truyên

kỳ co rât nhiêu loại ma, mi, quỷ, quai, yêu, tinh... “Đây la nhom truyên bôc lô ro

rang quan niêm cua người Viêt vê thê giới (hữu linh); no thể hiên môt cach sinh

đông phép ưng xử cua con người trước những “đối tac” bi hiểm (kiểu “thần cây đa,

ma cây gạo, cú cao cây đê”); va qua đây cũng phần nao hé lô vê côi rễ tin ngưỡng

cua người Viêt thời trung đại” [101, tr. 109]. Tât ca cac truyên vê yêu quai đêu co

điểm chung la khiên cho người nghe phai kinh sợ. Va đo cũng la chỗ hâp dân cua

mang truyên nay. Để dễ hình dung, co thể tạm chia truyên ma quai thanh hai nhom:

truyện yêu ma va truyện thú loại.

Nhom truyên yêu tinh, ma mi rât phổ biên trong loại hình truyên truyên kỳ.

Đo la cac thư vât loại tồn tại qua lâu ngay đã hoa thanh tinh hoặc hồn người chêt

hoa thanh ma: “Ngư tinh”, Hồ tinh”, “Môc tinh” (trong Lĩnh Nam chích quái lục);

“Thử tinh” (Tinh chuôt -Thánh Tông di thảo); “Ma trơi”, “Ma cổ thụ” (Lan Trì kiến

văn lục); “Ma Đồng Xuân”, “Thơ ma”, “Mẹ ranh can sat” (Tang thương ngẫu lục);

“Ma tranh”, “Ma thắt cổ” (Vân nang tiểu sử); “Quỷ núi” (Hát Đông thư dị); “Yêu

quai ở Xương Giang” (Truyền kỳ mạn lục)…

Hiên tượng ma quỷ trong cac truyên nay la những thế lực thuôc vê coi âm, la

những thư bi hiểm. Ma quỷ, yêu quai đồng nghĩa với cai xâu, cai ac. Thê lưc nay

đang sợ vì hầu như chỉ gây hại, tan pha, uy hiêp con người. Chẳng hạn giống “Ngư

tinh” trong Lĩnh Nam chích quái lục chinh la con ngư xa tinh ngoai biển. Thân hình

cua no được ta la “dai hơn năm mươi trượng, chân nhiêu như chân rêt, biên hoa vạn

trạng, linh di khôn lường, khi đi thì ầm ầm như mưa, lại ăn được thit người nên ai

cũng sợ”. Còn “Hồ tinh” la loai cao chin đuôi “sống hơn ngan năm, co thể biên hoa

thanh yêu quai, thanh người hoặc thanh quỷ, đi khắp dân gian” để gây hại cho

100

người. Còn giống “Môc tinh” vốn la môt cây chiên đan “cao hơn ngan trượng canh

la sum sê… trai qua hang mây ngan năm khô héo ma biên thanh yêu tinh, thường

thay đổi hình dạng, rât dũng mãnh, co thể giêt người hại vât… nay đây mai đo,

thường ăn thit người” [119, tr. 55].

Cũng trong nhom truyên “quai sư”, “quai vât” còn co truyên vê cac giống ngư,

trùng, thú, điểu… những thú vât co tâp tinh, kha năng phi thường. Tuy vây, phong phú

nhât la cac truyên vê hổ. Trong Vân nang tiểu sử cua Phạm Đình Dục co nhiêu chuyên

hổ. Nhưng Hổ nay khac thường ở chỗ chúng biêt giao hoa con người, biêt thưc hanh

viêc nghĩa như người. Truyên “Cọp dạy” kể chuyên anh chang Ất, vốn không biêt nghe

lời dạy dỗ cua phụ huynh, trưởng lão. Đây la kẻ lêu lổng, bât tri, đên nỗi gia đình, lang

xom không muốn dung nạp anh ta nữa. Người lang trừng phạt Ất bằng cach phục rượu

say, troi lại, đem bỏ trong rừng để hổ ăn thit cho khuât mắt. Thê nhưng điêu kỳ lạ đã

xay đên với Ất. Anh ta không những sống sot trở vê nha ma còn thay tâm đổi tinh hoan

toan nhờ bai học nhớ đời do cọp “dạy”. Ất trở nên lương thiên sau môt đêm kinh hãi

trong rừng vì bi hổ liêm sạch toc trên đầu.

Ngoai “Cọp dạy”, trong sach cua Phạm Đình Dục còn nhiêu truyên khac kể

vê loai thú vât đang sợ nay. Cac con Hổ cua Phạm Đình Dục rât đôc đao, đặc sắc

khi xuât hiên trong truyên truyên kỳ như “Cọp giữ bình hồ”, “Tay luồn miêng cọp”,

“Chúa sơn lâm ướm sưc”, “Cọp lam lý trưởng”… Những câu chuyên vê hổ cua ông

rât ly kỳ, rât lý thú bởi chúng mang tâm đưc con người.

Trong Lan Trì kiến văn lục cua Vũ Trinh co “Con hổ co nghĩa”, “Con hổ hao

hiêp”, “Con hổ nhân đưc”… Đây không phai ma quai di dạng di hình. Chúng lạ kỳ

bởi không sinh hoạt theo tâp tinh vốn co. Hổ trong tac phẩm cua Vũ Trinh rât lạ vì

giống vât nay co “lương tri”, “lương năng”. Chẳng hạn truyên “Hổ co nghĩa” kể vê

hai con hổ biêt tra ơn cho người giúp mình. Con thư nhât tra ơn cho ba đỡ họ Trần ở

Đông Triêu đã giúp hổ cai sinh nở. Mặc dù la dã thú nhưng sau khi ba Trần xong

viêc, Hổ vân biêt cach thể hiên lòng biêt ơn. No tặng bạc cho ba, dân ba ra khỏi

rừng để vê nha. Cai đôc đao cua Hổ đưc ở truyên nay la sư chu đao. Khi tiễn ba đỡ

ra khỏi rừng, “Hổ bai tạ quay vê, nhưng vân còn cúi đầu vây đuôi, lam ra vẻ tiễn

biêt. Ba đỡ đi kha xa, hổ liên gầm lên môt tiêng rồi bỏ đi” [163, tr. 42]. Con hổ thư

hai lại liên quan đên người tiêu phu huyên Lạng Giang. Ông Tiêu nay tình cờ chưng

101

kiên môt con hổ bi hoc xương. Hổ vùng vây suốt buổi ma không sao tư giai thoat

được. Khi con hổ đang tuyêt vọng thì được ông Tiêu liêu mạng giúp no. Hổ thoat

khỏi vụ hoc xương va mang ơn ông tiêu phu giau lòng trắc ẩn nay. Thê rồi no tra ơn

ông bằng muông thú bắt được. Đên khi ông tiêu phu chêt, Hổ bôc lô cam xúc hêt

như cach người co lễ nghĩa đối đãi với ân nhân cua mình. Truyên kể la ngay an tang

người tiêu phu, con mãnh hổ tới trước mô phu phục vât vã, ra chiêu thương xot lắm.

Thâm chi người ta còn thây hổ dùng đầu dụi vao quan tai, gầm rống, chạy quanh

mô vai vòng rồi mới chiu bỏ vao rừng sâu. “Từ đo vê sau, mỗi dip giỗ bac tiêu, hổ

lại đưa dê hoặc lợn đên để ở ngoai cửa nha bac trước hôm giỗ” [163, tr. 43]. Tac gia

đặt tên truyên “Hổ co nghĩa” la vì hổ cũng biêt lễ nghĩa, biêt ân oan rạch ròi.

Nhìn chung, xét vê mặt nôi dung tac phẩm, truyên quai sư ở đây kha gần gũi với

môt thể tai thường được gọi la “chi quai, chi di” trong truyên ký trung đại. Noi cach

khac, sư phân biêt ở đây cũng chỉ tương đối. Tuy vây, truyên chi quai, chi di va truyên

truyên kỳ chu đê quai sư noi riêng, vân la những hiên tượng văn học khac nhau nêu xét

vê phương thưc hình thanh, vê ý nghĩa, gia tri cua tac phẩm.

3.2.2. Truyện “nhân - qua”, “bao ứng”

Trong đời sống con người co nhiêu hiên tượng rât kho hoặc không thể giai

thich được bằng tư duy lý tinh. Cuôc sống nhiêu khi bi chi phối, bi xui khiên bởi

những điêu không đâu, rât phi logic. Vì không thể nhân thưc được bằng lý tri, người

ta chuyển sang phạm trù tâm linh. Điêu nay được thể hiên rât sinh đông trong truyên

truyên kỳ. Co vô số trường hợp liên quan đên số phân cua môt con người, môt dòng

họ, thâm chi la môt đia phương, được lý giai la do “linh ưng”, “bao ưng”.

Ở mục nay chúng tôi chỉ xin đê câp đên chu đê bao ưng, linh thiêng qua

những câu chuyên vê nhân - qua, vê mồ ma, cat trạch. Tât nhiên, trong thê giới

truyên kỳ, những điêu nay không hoan toan tach biêt, đôc lâp với nhau, trai lại,

chúng luôn đan xen, lồng ghép với nhau.

Hiên tượng nhân - quả thường được mọi người coi la môt quy luât trong đời

sống. Khi thể hiên vao tac phẩm văn học, mối quan hê giữa nguyên nhân va kêt qua

được thể hiên qua nhiêu cach thưc khac nhau. Tuy vây, nguyên tắc chung vân la

“thiên gia thiên bao, ac gia ac bao”; người lam viêc thiên sẽ được đên đap, kẻ gây

điêu xâu sẽ bi trừng phạt.

102

Truyên “Ca thần” trong Lan Trì kiến văn lục la môt vi dụ sinh đông cho

quy luât nhân - qua ở đời. Truyên kể vê hai nhân vât, môt anh lai buôn va môt tay

chu thuyên. Tinh cach, lối hanh xử cua hai con người nay đối nghich nhau va kêt

cục số phân cũng khac nhau. Người lai buôn giau co quê ở xư Quang Nam ưa lam

điêu thiên, hay giúp đỡ người khac. Kẻ kia lam chu thuyên chạy khach từ Gia

Đinh đi Thuân Hoa nhưng ban chât la môt tên cướp biển. Co lần người lai buôn ra

Bắc trên thuyên cua kẻ kia. Biêt người khach co cua, tên chu thuyên kẻ cướp nay

nổi lòng tham. Nhân đêm tối, hắn đẩy khach xuống biển để chiêm tai san. Nhưng

người khach lại được cưu sống môt cach thần kỳ nhờ bam được vao “Ca Ông”.

Người lai buôn được ca thần “nổi lên mặt nước, rẽ song, lao như tên bắn. Con ca

dai chừng hơn trăm trượng. Nửa đêm, thây no nghiêng mình nằm nghỉ, người lai

buôn đưa mắt nhìn ra xa thì đã thây bờ Đông Hai” [163, tr. 70]. Người khach buôn

được cưu môt cach thần tình bao nhiêu thì kẻ ac bi trừng phạt cũng ly kỳ không

kém. Sau khi đoạt tiên vang cua người khach, y tiêp tục dong buồm ra Bắc. Đên

Đông Hai y lại chạm mặt nạn nhân ở ngay đồn trạm canh gac cửa biển. Tại đây, y

bi tố giac, bi quan quân bắt giữ. Trước nhân chưng vât chưng ranh ranh, kẻ ac phai

nhân tôi va bi trừng phạt.

Truyên “Ác bao” (Công dư tiệp ký) kể vê kẻ du thu du thưc ở huyên Thât, xư

Hai Dương. Người vợ cua y lỡ tay lam chêt con ga chọi vốn được y quý hơn hêt

mọi thư. Biêt tinh y hung hãn, người mẹ nhân lỗi thay cho con dâu. Tuy nhiên, vì la

kẻ côn đồ cho nên ngay ca mẹ đẻ thì y cũng không nể. Đưa con bât hiêu đo đã trừng

phạt mẹ bằng cach đưa mẹ ra đồng để chôn sống. Khi đang đao huyêt thì y “bỗng

nhiên lăn đùng ra đât. Mẹ sờ đên, thì chân tay đã lạnh ngắt ca rồi” [23, tr. 47]. Cai

chêt ngỡ như bi hiểm cua đưa con vô đạo co nguyên nhân la do y bi (trời) trừng

phạt. Kẻ lam viêc thât đưc thì phai nhân kêt qua tồi tê.

Chuyên người tốt được hưởng phúc, kẻ xâu bi qua bao vốn la môt mô tip rât ổn

đinh trong truyên kể dân gian, nhât la thể loại truyên thuyêt, cổ tich. Truyên truyên kỳ

đã phat triển mô tip nay va hoan thiên theo những cach thưc riêng cua loại hình.

*

103

Hiên tượng linh ưng do mồ ma (thường được gọi la “đông” hoặc “phat”)

thưc ra cũng la môt biểu hiên cua chu đê “nhân qua”. Đây la môt dòng mạch xuyên

suốt, nhât quan trong truyên truyên kỳ Viêt Nam ma điểm cốt loi la sư linh thiêng,

linh ưng cua đât đai thổ trạch. Chỉ co điêu, ở phạm vi công đồng, dân tôc thì biểu

hiên cua no la khi thiêng sông núi, hoa vao hình tượng thổ đia thổ thần để “hô

quốc”, còn ở phạm vi nhỏ hẹp (ca nhân, gia đình) thì biểu hiên thanh chuyên tổ tiên

phù trì cho dòng tôc, con chau.

Chuyên bao ưng không phai la hiên tượng ca biêt, chỉ co trong văn học Viêt

Nam. Mô tip nay rât phổ biên trong văn học cua hầu hêt mọi dân tôc trên thê giới, đặc

biêt la văn học truyên khẩu. Đo la mô thưc chung, mang tầm nhân loại. Tuy nhiên, mỗi

công đồng, khi thể hiên tư tưởng bao ưng, quy luât nhân - qua lại co những nét riêng.

Đối với truyên truyên kỳ Viêt Nam, điểm đôc đao cua hiên tượng “linh ưng” la ở đôi

tượng, hâu qua va cách thức được bao đap trong đo.

Co rât nhiêu truyên truyên kỳ noi vê hiên tượng “ma phat”, tưc la nhờ (mồ

ma) tổ tiên phù trì ma con chau bỗng nhiên gặp may mắn lạ lùng. Trong Tang

thương ngẫu lục cua Phạm Đình Hổ va Nguyễn Án, co cac truyên “Ma mẹ Đao

Khan”, “Ma tổ Quân Bằng”, “Ta Ao tiên sinh”, “Ma tổ họ Nguyễn lang Quê Ổ”…

Trong Công dư tiệp ký cua Vũ Phương Đê co cac truyên “Ngân khach tầm đia bao

hiêu tâm nhân”, kể chuyên dòng họ Nguyễn ở Vinh Kiêu phat vê đường khoa cử do

xương cốt ông cha được tang đúng huyêt đât tốt. Truyên “Tang thần mã Đinh Thi dĩ

khắc thắng nhât dư đồ” noi chuyên Đinh Bô Lĩnh lam vua nhờ đặt hai cốt bố vao

ham ngưa đa dưới vưc Hoang Long. Đặc biêt la truyên “Đồng khi tương cầu, Giap

Trạng nguyên vãng Văn Giang nhân mâu”, kể vê cuôc đời Trạng nguyên Giap Hai.

Nhân vât Giap Hai la môt danh sĩ đât Bắc, rât nổi tiêng trong sử sach. Ông

được sinh ra ở xã Dĩnh Kê, huyên Phượng Nhãn (Bắc Giang). Giap Hai thi đỗ Trạng

nguyên (Đê nhât giap, đê nhât danh, tiên sĩ câp đê) vao năm 1538; ông được bổ lam

quan, thăng đên chưc Lại bô Thượng thư, kiêm Đông cac, tước Sach quân công.

Truyên vê Giap Hai cho thây môt điêu: cuôc đời con người ta qua la vô thường, điêu

gì cũng co thể xay ra, phúc va họa đêu kho tranh va no thường đên môt cach không

104

thể ngờ được. Chuyên kể rằng, ba mẹ cua Giap Hai la người giau lòng nhân ai. Co lần

môt người khach buôn lỡ đường được ba cho trú nhờ; khach bỏ quên kim ngân khi ra

đi đã được ba giao tra. Người khach, vì cam ơn nghĩa đo nên tìm cach đên đap, chỉ

cho ba ngôi đât tốt. Theo đo, nêu chôn xương cốt tổ phụ vao ngôi đât nay thì con

chau nhât đinh sẽ phat đạt vê sau.

Giap Hai ra đời la kêt qua cuôc gặp gỡ bât ngờ giữa ba mẹ va môt người lam

thuê, tình cờ nghỉ lại lêu quan vao môt đêm mưa bão. Lên bốn tuổi, Giap Hai bi môt

phú gia lang bên bắt coc vê lam con nuôi. Vê sau ông thi đỗ Trạng nguyên, ra lam

quan. Giap Hai tìm hiểu thân thê cua mình va nhân ra mẹ đẻ để đưa vê phụng

dưỡng. Sư thanh đạt cua ông co nguyên nhân la do xương cốt cua người đan ông

xâu số (bố Giap Hai) được chôn đúng huyêt đât quý. Vì “ma phat”, co quý nhân phù

trợ cho nên sư nghiêp khoa trường, hoạn lô cua ông mới hanh thông như vây.

Tuy nhiên, chinh Giap Hai cũng phai nêm trai nhiêu bât hạnh. Nguyên nhân

cũng la do bi “bao ưng”. Tai họa bắt nguồn từ viêc ông xử oan môt nghi phạm con

nha đôc đinh trong khoa thi Hương ở Sơn Nam. Mặc dù người học trò cố van nai

song ông không thay đổi an tử cho người đo. Qua bao xay đên với ông tưc thì. Bay

người con cua ông đêu bât đắc kỳ tử không ro lý do. Con ca cua ông, tiên sĩ Giap

Phong đang lam quan ở han lâm viên đôt tử khi mới ba mươi tuổi; bốn người con

trai khac cùng hai người con gai cua ông cũng chêt sau đo. Cuối đời Giap Hai ngô

ra “mon nợ oan gia va cai thuyêt bao ưng cua nha Phât không phai la hư truyên.

Ông bèn cho tìm thân nhân cua người học trò bi giêt ngay trước, gọi đên chu câp

cho tiên bạc, để lâp đan sam hối giai oan cho anh ta. Từ đo nha ông không xay ra tai

ương gì nữa” [23, tr. 30].

Những vi dụ vừa dân la cac trường hợp tiêu biểu cho chu đê bao đap đên ơn

cũng như oan gia tương bao. Chuyên “cat trạch linh ưng” trong truyên kỳ Viêt Nam,

tuy cũng tương đồng với triêt lý nhân - quả noi chung nhưng vân mang ý vi, ban sắc

riêng. Cach thưc bao bổ, trừng phạt… thể hiên rât ro điêu kiên sống, hoan canh xã

hôi, môi trường tư nhiên va tâm thưc văn hoa cua người Viêt Nam.

105

TIÊU KÊT

Truyên truyên kỳ Viêt Nam, nhât la cac tac phẩm xuât hiên ở giai đoạn đầu,

thường được coi la môt lối “sử trong truyên”. Môt điêu rât dễ nhân thây trong cac

tac phẩm đo la “tinh thần lich sử” luôn xuyên thâm trong hầu hêt mọi hình tượng.

Truyên truyên kỳ đã đưa ra môt cach nhìn đôc đao vê côi nguồn dân tôc, hạo khi

cua đât nước. Trong nhãn quan cua tac gia truyên truyên kỳ, đât nước không chỉ la

cương vưc, đia lý ma còn la “hồn thiêng”, “linh khi” cua vạn vât; dân tôc không chỉ

co con người ma còn co ca thê lưc siêu nhiên. Chinh vì vây ma mọi thư luôn được

bao hô bởi cac thần, thanh, tiên, tinh, mâu… No cho thây con đường hình thanh dân

tôc, đât nước la môt qua trình kiên tạo đầy kho khăn. Giang sơn, tổ quốc, sư trường

cửu cua dân tôc la công nghiêp cua lớp lớp Thần - Nhân. Hình hai đât nước đã được

hình tượng hoa, chuyển hoa vao cac kiểu chân dung người, thần, vât linh diêu. Đo

cũng chinh la tinh thần lich sử ẩn tang trong truyên truyên kỳ.

Tinh thần lich sử cua truyên truyên kỳ được bôc lô rât ro qua chân dung cac

bâc tuân kiêt, hiên tai nước Viêt. Đây la những ca nhân ưu tú, những con người tiêu

biểu cho tai tri, khi phach dân tôc. Họ hiên diên trong truyên truyên kỳ với nhiêu

danh phân khac nhau: đê vương, vo tướng, văn thần, anh hùng, liêt nữ, Nho sĩ tri thưc,

người tu hanh… Cac bâc tuân kiêt, nhân tai xuât hiên trong đo không phai la nhân vât

cua chinh sử ma được nhao nặn, chê tac thanh hình tượng văn học theo lối truyên kỳ.

Chân dung, hanh trạng cua họ đã bi khúc xạ, được lạ hoa theo môt phương thưc đặc.

Họ la niêm tư hao chung, la biểu tượng cho sư tinh anh cua công đồng.

Bên cạnh vân đê lich sử, môt nôi dung rât quan trọng khac trong cac truyên

truyên kỳ la vân đê văn hoa, tâm linh. Trong thê giới truyên kỳ, chu đê “đia linh” co

vi tri rât quan trọng va gắn bo chặt chẽ với chu đê “nhân kiêt”. Điêu nay xuât phat

từ quan niêm cua người Viêt vê mối quan hê giữa con người va đât đai, vât loại.

Đia linh la gốc tich để lam nơi sinh xuât, lam điểm tưa cho “nhân kiêt”; mặt

khac, chinh con người cũng lam cho đât đai trở nên linh diêu. Mọi canh tri thiên tạo

qua nhãn quan truyên kỳ đêu trở thanh “đia linh”, gắn với chuyên kỳ lạ, sư bât

thường. Cac công trình kiên trúc, thanh tưu lao đông cua con người như đên miêu,

chùa chiên, thanh lũy… với sư công hưởng từ huyên thoại, truyên thuyêt cũng la

106

đối tượng cua truyên truyên kỳ linh đia. Đặc điểm chung cua truyên kể vê cac miên

đât thiêng, nơi linh đia trong loại hình truyên kỳ la sư hòa quyên giữa Thần - Người

- Đât. Đia “linh” la bởi co cac sư tich, tình tiêt “kỳ”, “di” cua thần, nhân gop vao.

Môt chu đê khac cũng rât được chú trọng trong truyên truyên kỳ la hiên

tượng hiển linh, bao đap. Đo la sư linh ưng cua quy luât nhân qua, sư ưng nghiêm

từ những mối quan hê với “thê giới bên kia”, với coi âm. Hiên tượng linh ưng do

mồ ma, thổ trạch tạo thanh môt dòng mạch xuyên suốt, rât nhât quan trong truyên

truyên kỳ Viêt Nam. Ở phạm vi công đồng, dân tôc thì biểu hiên cua linh đia la khi

thiêng sông núi, hoa vao hình tượng thổ đia thổ thần “hô quốc”; ở phạm vi ca nhân,

gia đình thì biểu hiên thanh chuyên mồ ma phù trì cho gia tôc, con chau.

Co thể noi, điểm đặc trưng cua truyên truyên kỳ la những thư khac thường,

quai di; thê giới truyên kỳ chinh la sư phi thường, kỳ lạ. Trong thê giới đo, không

cư thần thanh, ma quỷ ma ca con người, đồ vât, súc vât… đêu it nhiêu co tinh quai

đan, di thường. Đây cũng chinh la môt trong những nguyên nhân lam nên sưc hâp

dân cua loại hình văn học nay.

107

Chương 4

ĐĂC ĐIÊM LOẠI HINH TRUYÊN TRUYÊN KY

VIÊT NAM - TỪ PHƯƠNG THỨC THÊ HIÊN

Truyên truyên kỳ Viêt Nam, như đã trình bay ở cac chương trước, la môt hiên

tượng văn học rât phưc tạp. Sư phưc tạp đo bắt nguồn từ qua trình hình thanh, con

đường vân đông, nôi dung tư tưởng, chưc năng cua no. Cũng vì thê, phương thưc thể

hiên cua truyên truyên kỳ lẽ dĩ nhiên cũng rât đa dạng, phong phú.

Noi đên phương thức thể hiện cua truyên truyên kỳ thưc chât la đê câp đên

môt loạt cac vân đê như phương phap, cach thưc, thao tac… ma nha văn đã vân

dụng để tạo nên tac phẩm. Phương thưc thể hiên sẽ được cụ thể hoa qua cac yêu tố

hình thưc cua tac phẩm, để hình thanh môt chỉnh thể nghê thuât. Tuy nhiên ở

chương nay chúng tôi chỉ tâp trung vao môt số yêu tố co vai trò quan trọng nhât

trong viêc bôc lô đặc điểm cua truyên truyên kỳ. Đo la vân đê cốt truyên, hình

tượng va lời văn cua loại hình văn học nay.

4.1. CỐT TRUYÊN VA PHƯƠNG THỨC TÔ CHỨC CỐT TRUYÊN

TRUYÊN TRUYÊN KY

4.1.1. Đặc điểm cốt truyện truyện truyền kỳ

Cốt truyên la khai niêm vốn rât quen thuôc đối với người nghiên cưu văn

học. Tuy vây trên thưc tê, no lại được hiểu theo những cach rât khac nhau. Điêu nay

chắc chắn sẽ gây nên những kho khăn nhât đinh cho viêc tìm hiểu đặc điểm cốt

truyên ở loại hình văn học nay. Chinh vì thê ma trước khi ban vê đặc điểm cốt

truyên cua tac phẩm truyên kỳ, viêc giới thuyêt môt cach hiểu thich hợp vê khai

niêm la điêu cần thiêt.

Trong lĩnh vưc nghiên cưu văn học, khai niêm “cốt truyên” được sử dụng từ

rât sớm. Theo cac tai liêu hiên co, Aristote la người đầu tiên đã dùng khai niêm nay

trong tac phẩm Nghệ thuật thi ca. Trên đại thể, ông cho rằng cốt truyên (phiên âm từ

tiêng Hy Lạp la fabula) la hê thống cac sư kiên va nhân vât (tac gia gọi la “tính

cách”), được tổ chưc môt cach chặt chẽ trong tac phẩm. Theo Aristote, cốt truyên

chinh la yêu tố quan trọng nhât cua môt tac phẩm “thi ca” va viêc tạo ra cốt truyên

108

cũng kho nhât trong hoạt đông sang tạo cua nha văn. Đây la cach hiểu cổ xưa nhât,

được coi la quan niêm mang tinh truyên thống vê cốt truyên.

Trai qua qua trình phat triển lâu dai cua lý thuyêt, lý luân văn học, đên nay

nôi ham khai niêm cốt truyên cũng được bổ sung thêm hoặc điêu chỉnh vê cach

hiểu. Môt số học gia theo trường phai “hình thưc luân” thâm chi còn đê xuât những

cach hiểu khac hẳn so với quan niêm cua Aristote. Tuy nhiên, quan niêm mang tinh

truyên thống, kê thừa tinh thần Aristote vân được phần lớn cac nha chuyên môn

thừa nhân. Trong Từ điển thuật ngữ văn học, cac tac gia đã đưa ra đinh nghĩa vê cốt

truyên ma theo chúng tôi la hợp lý. Theo đo, cốt truyên la “Hê thống sư kiên cụ thể,

được tổ chưc theo yêu cầu tư tưởng va nghê thuât nhât đinh, tạo thanh bô phân cơ

ban, quan trọng nhât cua tac phẩm văn học thuôc cac loại tư sư va kich (…) Co thể

tìm thây qua cốt truyên hai phương diên gắn bo hữu cơ, môt mặt, cốt truyên la môt

phương tiên bôc lô tinh cach, nhờ cốt truyên, nha văn thể hiên sư tac đông qua lại

giữa cac tinh cach; mặt khac, cốt truyên còn la phương tiên để nha văn tai hiên cac

xung đôt xã hôi.” [42, tr. 71].

Môt đinh nghĩa như vây vừa cho thây vai trò quan trọng cua cốt truyên trong

viêc hình thanh tac phẩm, vừa thể hiên tinh chât phưc tạp cua viêc sang tạo nên cốt

truyên. Noi như Aristote, tât ca tai năng sang tạo cua “nha thơ”, suy cho cùng đêu quy

vê chỗ tạo ra cốt truyên. Ban chât công viêc cua nha nghê sĩ ngôn từ la kể chuyên,

cho nên điêu kho khăn trước hêt (va lớn hơn hêt) ma kẻ đo phai trai qua không phai

điêu gì khac hơn ngoai viêc tạo ra cốt truyên, cai được dùng để “kể”. Tât nhiên, điêu

nay sẽ không thể thuyêt phục được cac nha phê bình hiên đại/ hâu hiên đại - những

người coi cốt truyên thuần túy chỉ la “phương an kể” hay “cach kể”. Nhưng vì đối

tượng nghiên cưu ở luân an nay la truyên truyên kỳ, môt loại hình văn học trung đại,

thê nên môt quan niêm truyên thống vê cốt truyên như vừa nêu trên, theo chúng tôi sẽ

hợp lý va cũng thuân lợi hơn cho viêc nghiên cưu.

Quan sat diên mạo, hình thai cua truyên truyên kỳ Viêt Nam, co thể thây đo

la môt tâp hợp rât nhiêu kiểu dạng tac phẩm khac nhau. Sư đa dạng vê dung lượng,

vê văn thể la rât ro rang. Co những truyên dai đên hang chục trang, đô dai mang

dang dâp môt truyên vừa hoặc môt tiểu thuyêt. Nhưng cũng lại co tac phẩm chỉ mây

109

trăm chữ, chưa đên môt trang in. Rât nhiêu tac phẩm truyên kỳ chỉ la môt “tiểu

phẩm”, môt đoạn đối thoại, thâm chi chỉ la môt ban tom lược tiểu sử nhân vât.

Không it tac phẩm la cac văn ban nặng tinh chưc năng, nhưng cũng co nhiêu truyên

la môt sư kêt hợp, dung hợp cac thể văn, thơ khac nhau…

Tuy nhiên, dù dung lượng dai ngắn khac nhau, dù sư kêt hợp cac thể cach co

đa dạng đên mây thì vân co môt điểm chung rât dễ nhân thây ở truyên truyên kỳ xét

trên phương diên hình thưc nghê thuât, đo la tính chất truyện kể cua no. Điêu nay

anh hưởng rât lớn đên viêc xây dưng cốt truyên va đo cũng la đặc điểm nổi bât nhât

cua cốt truyên truyên kỳ. Tinh chât truyên kể cua tac phẩm truyên kỳ thể hiên ở mô

hình cốt truyên va nhât la kha năng “co thể đem kể lại” cua no. Noi cach khac, cốt

truyên truyên kỳ rât khac với cốt truyên ở cac thể loại tư sư hiên đại; ở đo đặc điểm

nổi bât nhât la “sư trần thuât” (narration), tưc la “giới thiêu, khai quat, thuyêt minh,

mô ta đối với nhân vât, sư kiên, hoan canh, sư vât theo cach nhìn cua người trần

thuât nhât đinh” [42, tr. 247].

Tinh chât truyên kể khiên cho cốt truyên truyên kỳ nhìn chung hêt sưc đơn

gian, thâm chi co thể gọi la “tối gian”. Số lượng nhân vât, sư kiên luôn ở mưc tối

thiểu; cũng vì thê dung lượng tac phẩm thường ngắn, thâm chi rât ngắn. Nhiêu tac

phẩm, đô dai văn ban hầu như trùng khit với cốt truyên, nghĩa la phần “dư” rât it.

Hiên tượng tiểu truyên - tiểu phẩm - giai thoại trong loại hình truyên kỳ không hiêm.

Chẳng hạn môt truyên trong Sơn cư tạp thuật co tiêu đê la “Đạo sĩ trạng

nguyên” rât gọn, chữ chưa kin môt trang. Nguyên văn truyên như sau: “Lê Ích Môc

người Thanh Lãng, huyên Thuy Đường, mây lần đi thi không đỗ Tiên sĩ, liên xuât

gia lam đạo sĩ. Môt hôm co nha sư biêt phong thuy đên vùng Thanh Lãng, thây thê

đât tốt hình sao Văn, năm nay tang năm sau phat trạng nguyên. Nha sư muốn tìm

người để cho. Hỏi người trong thôn, co người đùa chỉ Ích Môc. Nha sư am tường

thuât phong thuy vui vẻ đên nha Ích, noi nguyên cớ, Ích Môc noi: “Sach vở bỏ đã

lâu, bút nguyên vưt xo, gia sử trên trời co trạng nguyên rơi xuống cũng chẳng đên

đầu tôi”. Nha sư noi: “Đừng ngại. Nhưng sach vở bo lại để lên gac cao thì mới co

thể thanh công được”. Ích Môc cho la chuyên viễn vông, miễn cưỡng nghe theo.

Tang mô xong, Ích Môc vân sống bình than như trước, duy chỉ đọc kinh Phât còn

110

sach vở nha Nho thì không để mắt tới. Năm sau, Nhâm Tuât (1502) niên hiêu Canh

Thống, Ích Môc thi Hôi đỗ tiên sĩ. Hôm thi Đình người giữ sach mang hòm đưng

sach đên trước điên mở ra xem thì toan kinh Phât. Người giữ sach đinh đem đi đổi,

vua noi: “Trạng nguyên thì sach gì ma chẳng đọc được”. Rồi cho lây kinh Phât để ra

đê thi. Ích Môc gặp những điêu đã đọc, đầu đuôi thuôc lau nên hạ bút thanh văn,

ranh rẽ tường tân. Nhờ đo trúng đê nhât giap đê nhât danh. Sau lam quan đên chưc

Ta thi lang” [23, tr. 191].

Nhân vât Lê Ích Môc trong thưc tê la môt danh Nho rât nổi tiêng thời Lê. Ông

thi đỗ đê nhât giap đê nhât danh (Trạng nguyên) khoa Nhâm Tuât (1502). Trong dân

gian thường lưu truyên nhiêu giai thoại vê ông, trong đo co những tình tiêt liên quan

chuyên học hanh, khoa cử rât đôc đao. Ở đây tac gia truyên truyên kỳ chỉ “lẩy” ra

môt “mẩu” để tạo thanh môt truyên đôc lâp. Dung lượng văn ban ở mưc tối thiểu (ở

ban dich chỉ co 266 chữ). Chinh vì thê ma cốt truyên hầu như cũng la môt “ban tom

tắt” tac phẩm, không thể “rút gọn” hơn được nữa. No chỉ co nhân vât, sư kiên, không

bình luân giang giai, không mô ta dai dòng, rât thuân lợi cho viêc “kể lại”.

Cốt truyên “Đạo sĩ trạng nguyên”, vi dụ ma chúng tôi dân ở đây rât tiêu biểu

cho mô hình cốt truyên truyên kỳ noi chung. Đo la sư đơn gian va thống nhât vê

nguyên tắc kêt câu cua một câu chuyện. Mỗi môt tac phẩm như vây thường co số

lượng nhân vật, sự kiện rât it, chỉ ở mưc tối thiểu; tình tiêt không qua phưc tạp. Cac

yêu tố tham gia câu thanh cốt truyên luôn nằm trong mạch nguyên nhân - kêt qua.

Tât ca mọi thư ở đây đêu nhằm phục vụ cho mối quan hê nay, hầu như không co

(hoặc rât it) yêu tố nằm ngoai. Quy mô tac phẩm rât hạn chê, kêt câu cua no cũng

hêt sưc chặt chẽ. Tinh chât trọn vẹn, hoan chỉnh cua môt cốt truyên dưa trên quy

luât nhân - quả ở đây rât ro.

Môt truyên khac, “Áp Lãng Chân Nhân” (trong Nam Ông mộng lục cua Hồ

Nguyên Trừng). Truyên nay cũng rât ngắn, ban dich ra quốc ngữ chỉ co 319 chữ.

Truyên như sau: “Thời Tống Nhân Tông, Lý Vương nước An Nam thân hanh đem

thuy quân đi chinh phạt Chiêm Thanh. Khi Vương đên cửa biển Thần Đầu, song gio

liên nổi lên, không thể đi được. Nghe noi, gần núi co vi đạo sĩ, sống môt mình trong

am, Vương bèn vời đên, xin lam lễ cầu đao cho. Đạo sĩ noi: Vương tự có sự trợ giúp

của thần thánh. Thần đảm bảo rằng không có gì phải lo. Ngày mai cứ khởi hành,

111

chớ có ngại ngần lo lắng. Nửa đêm gio ngừng. Mờ sang, khi thuyên ra đên biển khơi,

vọng nhìn song gio xa xa, ngọn cao như núi. Nhưng khi thuyên quân đi đên đâu thì

đêu gio yên song lặng, lại thây vi đạo sĩ ây đi bô trên mặt biển, lúc ở phia trước, khi ở

phia sau, nhip nhang va ro rang, nhưng người ta không thể tới gần được. Ngay thuyên

quân trở vê, đi đên núi Thần Đầu, đạo sĩ ra đon va yêt kiên. Đạo sĩ noi: Thần biết

phúc phận của Vương rất lớn, cho nên không có gì lo lắng. Đấy là thần linh giúp

Vương chứ không phải do kẻ hạ thần này. Khi hỏi vê đạo sĩ, người lang đap: Từ thuở

ây, đạo sĩ đi hai thuốc, đã lâu không ngồi trong am. Vương lây lam lạ lắm, phong cho

đạo sĩ la Áp Lãng Chân Nhân, khi thưởng cho vang lụa, đạo sĩ đêu không nhân. Sau

Chân Nhân vao núi rồi không biêt đi đâu. Chân Nhân họ La, không co tên, người ta

đêu gọi ngai la Áp Lãng. Từ khi còn trẻ, ngai đã từ bỏ vợ con theo học đạo. Hâu duê

cua ngai co La Tu, đỗ Tiên sĩ, lam quan thời Trần Nghê Vương, tới chưc Thẩm hình

viên ty, rồi mât. Chinh tôi biêt người nay” [91, tr. 148-149].

Với mô hình như vây, truyên truyên kỳ rât thuân lợi cho viêc ký chép, kể lại

sư vât, sư viêc liên quan đên môt vai nhân vât. Tac gia thường chú ý trước hêt đên

yêu cầu ghi lại sư viêc, sư vât, hiên tượng trong trạng thai “môc”, hạn chê ở mưc tối

thiểu những tình tiêt liên quan co thể mở rông phạm vi câu chuyên. Không kho để

nhân ra chu ý cua tac gia la lam sao thể hiên được tinh “nguyên sơ” cua sư vât, sư

viêc. Vì vây ma mọi yêu tố trong truyên truyên kỳ phai hêt sưc đơn gian: it nhân

vât, sư kiên tối thiểu, dung lượng ngắn.

Tuy vây, trên thưc tê vân co những truyên truyên kỳ co dung lượng tương

đối lớn, ca biêt co truyên dai trên dưới vai chục trang. Thê nhưng số truyên co dung

lượng như vây rât hiêm hoi. Hơn nữa, dù dung lượng ngắn hay dai, chu đê co theo

hướng nao đi nữa thì mô hình cốt truyên nhìn chung vân ổn đinh, thống nhât. Noi môt

cach khai quat thì đo la dạng cốt truyên thể hiên một hiện tượng, một sự kiện tư nhiên,

xã hôi… theo quy luât nhân - qua. Va với nôi dung như thê, ro rang la quy mô cua no

cần phai hêt sưc ngắn gọn chư không thể dai dòng được.

Tât nhiên cũng cần thây rằng, đối với truyên truyên kỳ, sư ngắn gọn, đơn

gian cua cốt truyên (theo lối truyên kể dân gian) mới chỉ la xét trên phương diên

hình thưc, mang tinh trưc quan. Điêu chu yêu, quan trọng hơn ca cua cốt truyên

truyên kỳ la phai chưa đưng yêu tố khac thường, quai lạ. Không co nhân vât/ sư vât/

112

tình tiêt/ sư kiên… kỳ lạ thì sẽ không thanh truyên truyên kỳ. Chinh yêu tố mang

tinh chât kỳ lạ, khac thường đo mới lam nên đặc điểm, tinh khu biêt cua loại hình

văn học nay.

4.1.2. Phương thức tổ chức cốt truyện truyện truyền kỳ

Xem xét cốt truyên truyên truyên kỳ, co thể dễ dang nhân thây phương thưc tổ

chưc cốt truyên không thưc sư đa dạng. Noi đúng hơn, cach thưc thể hiên cốt truyên ở

đây kha đơn điêu. Trên đại thể, đo chỉ la sư sắp xêp cac mô tip theo quy luât nhân -

qua hoặc ghép nối mô tip theo chuỗi liên hoan để thanh cốt truyên hoan chỉnh. Đây

co thể coi la môt đặc điểm chung cua loại hình truyên truyên kỳ.

Cach thưc tổ chưc hê thống nhân vât, sư vât, sư kiên, tình huống… theo quy

luât nhân - qua vốn la môt mô hình rât quen thuôc ở cac dạng truyên kể trong văn

học truyên khẩu dân gian, tiêu biểu la thần thoại, truyên thuyêt, cổ tich. Nguyên tắc

nay chú trọng đên trât tư tuyên tinh cua cac sư kiên xét vê mặt thời gian. Nghĩa la

tât ca cac yêu tố đêu được sắp xêp lam sao để co thể đam bao được trình tư diễn tiên

theo thứ tự trước - sau, với môt lô gic nhât đinh.

Như chúng tôi đã trình bay ở phần trên, môt trong những đặc điểm nổi bât

cua cốt truyên truyên kỳ la hê thống nhân vât, sư kiên chỉ được hiên diên với quy

mô tối thiểu va sắp xêp theo quy luât nhân quả. Điêu nay đòi hỏi tac gia phai co

môt phương thưc phù hợp để tổ chưc, sử dụng cac yêu tố sao cho hợp lý, hiêu qua

nhât. Noi cach khac, cốt truyên truyên truyên kỳ đòi hỏi môt phương thưc xây dưng

riêng, theo môt nguyên tắc co tinh đặc thù.

Để thây ro hơn điêu nay, cần xem xét môt vai truyên cụ thể. Xin được trở lại với

truyên “Trạng nguyên đạo sĩ” ma chúng tôi vừa dân ở mục trước. Đây la truyên mang

tinh điển hình cho sư tối gian vê số lượng nhân vât, sư kiên va cũng điển hình cho mô

thưc nhân quả đặc trưng cua truyên truyên kỳ. Với đô dai rât hạn chê, truyên chỉ co hai

nhân vât la Lê Ích Môc va vi đạo sĩ bi ẩn, đồng thời tình tiêt, sư kiên cũng hêt sưc đơn

gian. Tât ca nhân vât va sư kiên ở đây được tổ chưc theo môt qua trình từ “nguyên

nhân” ban đầu (tang hai cốt người thân vao huyêt đât quý) cho nên mới dân đên “kêt

qua” (đỗ Tiên sĩ môt cach không thể kỳ lạ hơn). Cac yêu tố co tinh “chât liêu” ở đây

tuy it ỏi như vây nhưng đo lại la những thư rât giau tiêm năng để mở rông quy mô tac

phẩm. Từ những chât liêu cơ ban như thê, truyên “Trạng nguyên đạo sĩ” hoan toan co

113

thể phat triển thanh môt tac phẩm tiểu thuyêt quy mô lớn hơn rât nhiêu lần, theo lối

“đoan thiên”, thâm chi la “trung thiên”…

Hoặc truyên “Minh Không thần di” (trong Nam Ông mộng lục), cũng co cốt

truyên rât đơn gian. Truyên noi vê những viêc lam kỳ di, huyên hoặc cua Nguyễn

Minh Không, môt vi thiên sư thời nha Lý. Nôi dung truyên bôc lô ro ngay từ tiêu đê

“Minh Không thần di”. Phần mở chỉ vai dòng, danh cho viêc giới thiêu thân thê cua

Minh Không: “Hương Giao Thuy ở Giao Chỉ co chùa Không Lô. Trước đây nha sư

họ Nguyễn, tên la Minh Không đên dưng nghiêp, rồi xuât gia, ngụ ở chùa nay. Nha

sư la người co đưc hạnh rât nổi tiêng” [91, tr. 144]. Sau lời mở đầu ngắn ngui như

vây, truyên đưa ra cac tình tiêt, tât ca đêu sắp xêp theo trình tư thời gian từ trước

đên sau. 1/. Tình tiêt Minh Không bi nha sư trẻ cùng phòng gia lam hổ để dọa khiên

Minh Không sợ hãi, không hai lòng; 2/. Minh Không dùng niêu cơm kỳ lạ để đãi

những người linh chèo thuyên do vua phai đên đon mình; 3/. Minh Không lam phép

“đằng vân” để đên kinh thanh; 4/. Minh Không lam phép chữa bênh cho thê tử; 5/.

Minh Không từ chối ân huê do vua ban thưởng, trở vê quê. Ca 5 tình tiêt nay được

kể theo đúng trình tư thời gian thưc tê, không co sư thay đổi, xao trôn nao.

Đên đoạn kêt, tac gia viêt như sau: “Minh Không bèn đi trên không ma trở

vê, nha vua ban thưởng không nhân. Vương phong cho hiêu la Thần Tăng, nhân đây

lây chữ Không Lô ma đặt tên cho chùa đo. Sau nay, thê tử lam vua gọi la Thần

vương” [91, tr. 145]. Đặt trong toan bô văn ban tac phẩm, đây la môt cai kêt cân

đối, co tac dụng “hô ưng” với phần mở đầu truyên.

Môt vi dụ khac, truyên “Tinh chuôt” trong Thánh Tông di thảo. Truyên nay

tuy quy mô co lớn hơn (nhân vât, sư kiên nhiêu hơn) nhưng mô hình thì cũng tương

tư như “Minh Không thần di”. Truyên “Tinh chuôt” mở đầu bằng lời giới thiêu ngắn

gọn vê nhân vât chinh: “Co anh con trai môt nha giau nọ được cha mẹ cưới vợ cho

vao năm hai mươi tuổi. Vợ co nhan sắc, anh rât yêu” [91, tr. 156]. Sau đo la môt loạt

cac tình tiêt được trình bay tiêp nối nhau co tac dụng lam ro “nguyên nhân” cua câu

chuyên chuôt thanh tinh lam hại người: 1/. Người chồng từ biêt gia đình đi học xa; 2/.

Yêu tinh chuôt tra hình thanh người chồng để hang đêm tư thông với vợ anh học trò;

3/. Người vợ lâm bênh, cha mẹ viêt thư gọi con trai trở vê; 4/. Mâu thuân vợ chồng

114

nay sinh khiên người vợ uât ưc muốn tư tử; 5/. Gia đình chồng lâp kê bắt kẻ gian phu

(yêu tinh chuôt); 6/. Xét xử vụ kỳ an vê hai người đan ông giống hêt nhau đêu nhân la

chồng, gianh người vợ. Kêt thúc truyên la phiên toa kỳ di: Quan tòa chung thẩm vụ

nay la Ta (vua) phai dùng nhiêu cach buôc yêu tinh lô nguyên hình la “môt con chuôt

khổng lồ” va bi trừng phạt. Truyên “Tinh chuôt” kha nhiêu tình tiêt, sư kiên, song tât

ca đêu diễn tiên môt mạch liên tục, tuần tư theo thời gian thưc tê. Cach tổ chưc cac

yêu tố cốt truyên như vây tuy đơn gian, song tinh mạch lạc cua câu chuyên lại được

đam bao; người đọc dễ theo doi diễn tiên câu chuyên.

Bên cạnh cach tổ chưc cốt truyên ở cac vi dụ như “Trạng nguyên đạo sĩ”,

“Minh Không thần di”, “Tinh chuôt”… ma chúng tôi vừa trình bay, truyên truyên

kỳ lại co môt cach tổ chưc khac, quy mô lớn hơn. Đo la hiên tượng ghép nối cac cốt

truyên đơn lẻ lại thanh môt chỉnh thể mới.

Chẳng hạn cac truyên “Con hổ co nghĩa” trong Lan Trì kiến văn lục cua

Vũ Trinh. Đây co thể xem la môt vi dụ tiêu biểu cho lối “ghép nối” cốt truyên.

Vê thưc chât, tac phẩm nay co đên hai cốt truyên, tương ưng hai phần. Phần thư

nhât la viêc ba họ Trần đỡ đẻ cho hổ cai (ở Đông Triêu); phần thư hai la viêc

người tiêu phu giúp con hổ khỏi hoc xương (ở Lạng Giang). Hai cốt truyên nay

hoan toan khac nhau va chúng chỉ liên quan ở chu đê “nghĩa hổ”, hổ biêt lễ nghĩa

như người.

Co thể noi, xét vê phương diên tổ chưc cốt truyên, giữa truyên truyên kỳ va

truyên kể trong văn học dân gian co sư tương đồng kha ro rang. Điêu nay cho thây

giữa truyên truyên kỳ, môt bô phân quan trọng cua văn xuôi trung đại va văn học

dân gian co mối liên quan chặt chẽ.

4.2. PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG HINH TƯỢNG NGHÊ THUẬT TRONG

TRUYÊN TRUYÊN KY

4.2.1. Hình tượng nhân vật trong truyện truyền kỳ

Phân tich, tìm hiểu để khai quat nên quy tắc xây dưng hình tượng nhân vât

trong truyên truyên kỳ la điêu hêt sưc kho khăn. Bởi đây la môt tâp hợp nhiêu kiểu

dạng tac phẩm khac nhau; co tac phẩm thuôc văn học chưc năng, co tac phẩm hư

câu, co tac phẩm phi hư câu… Mỗi kiểu dạng như thê, tac gia thường sử dụng

115

những nguyên tắc, thu phap, kỹ thuât xây dưng hình tượng nhân vât riêng. Hơn

nữa, số lượng, chung loại nhân - vât trong loại hình truyên truyên kỳ rât nhiêu, cho

nên thât kho để co thể phac vẽ ra môt diên mạo nhân vât chung. Tuy nhiên, qua

khao sat cụ thể, chúng tôi nhân thây dù số lượng phong phú, tinh cach đa dạng như

vây, nhưng nhân vât trong truyên truyên kỳ lại được mô ta theo môt số mô thưc,

khuôn mâu nhât đinh, tùy thuôc nguồn gốc va hoạt đông cua chúng. Điêu đo cho

phép người nghiên cưu co thể đê câp đên đặc điểm hình tượng nhân vât trong truyên

truyên kỳ bằng cach phân chia thanh từng nhom.

Trước tiên, xin được noi đên cac vi Thần, Thanh, Tiên, Đạo sĩ… (gọi chung

la “nhân vât Thần Tiên”) trong truyên truyên kỳ. Đã la Thần Tiên thì đương nhiên

nhân vât phai khac thường, phi thường. Tuy vây điêu lý thú ở đây la chúng được

xây dưng trên nguyên tắc “phỏng” theo con người chư không phai tùy hưng, tùy

tiên. Thanh thử chân dung cua Thần Tiên luôn luôn được mô ta dưới hình dang con

người va hanh vi cua họ cũng mang đặc tinh cua con người. Chẳng hạn cac vi thần,

thanh trong Lĩnh Nam chích quái lục đêu co diên mạo va cach hanh xử y hêt người

pham trần. Thần sông Tô Lich co dạng hình môt “cụ gia râu toc bạc phơ, dung mạo

di kỳ”; hanh vi cua Thần cũng bình di, “tắm ở giữa dòng sông, cười noi tư nhiên”.

Thần Kim Quy (trong truyên “Rùa vang”) cũng la môt cụ gia. Thần núi Tan Viên lại

hoa thân trong hình dạng môt chang trai tuân tú (đi cầu hôn con gai vua Hùng)…

Trong Lan Trì kiến văn lục, nhân vât Tiên Ông trên đao ở châu Vạn Ninh, Quang

Yên la “hai cụ gia đang đanh cờ” trên môt phiên đa rông rãi. Bên cạnh hai vi la

“đưa hầu nhỏ pha tra” (đương nhiên cũng la Tiên - Tiên Đồng). Nhân vât Tiên Ăn

May (trong truyên cùng tên) la môt người “gia nua gầy còm, mặt đầy dỉ mắt dỉ mũi,

người tanh tưởi hôi ham, nhớt dãi nhổ đầy, đang nằm còng queo trước nha”. Truyên

“Ông Sư Tiên núi Nưa” trong Sơn cư tạp thuật cũng kể vê môt ông tiên nhưng trong

vai môt nha sư. Vì la nha sư cho nên y phục cũng gian di, di chuyển trên đường núi

rât vât va, “người bê bêt bùn đât”… như mọi ông sư bình thường khac.

Khi noi thần tiên trong truyên truyên kỳ luôn mang diên mạo cua người

thường thì đo chỉ la cach noi co tinh khai quat, như môt sư mặc đinh vê đặc điểm

nhân vât. Bởi vì nhìn chung thì cac nhân vât trong nhom nay hầu như không được mô

116

ta ro rang; chân dung nhân vât thường được phac thao hêt sưc sơ sai như môt số vi dụ

vừa dân ở trên. Nhiêu nhân vât chỉ co tên gọi (Tiên Ông), môt lối đinh danh mang

tinh chât phiêm chỉ chư hoan toan không co đường nét cụ thể va tac gia cũng không

thêm chi tiêt ngoại mạo nao. Chẳng hạn cac nhân vât trong truyên “Ông Tiên Đông

Thanh” (Thoái thực ký văn, Trương Quốc Dụng), “Chân nhân Phạm Viên” (Nam

thiên trân dị tập, Khuyêt danh)… Nhân vât chỉ mang môt cai tên chung chung la

Tiên, Đạo sĩ, ngoai ra không co bât cư lời mô ta nao kèm theo.

Tuy nhiên, co điêu đang lưu ý la nêu nhân vât thần tiên thuôc phai nữ thì cac

tac gia truyên truyên kỳ lại co phương thưc xử lý hoan toan khac. Hầu hêt cac nhân

vât tiên nữ đêu được mô ta dung nhan với những đường nét, những chi tiêt cụ thể

hơn. Chẳng hạn, Giang Kiêu trong “Bich Câu kỳ ngô” (Truyền kỳ tân phả) được mô

ta ro rang: “người trạc đô mười bay mười tam tuổi, may la liễu, ma hoa đao, ăn mặc

gọn gang (…) cốt cach như ngọc, da dẻ trắng ngần, vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng

thanh” [33, tr. 143]. Nhân vât Giang Hương trong truyên “Từ Thưc lây vợ tiên”

(Truyền kỳ mạn lục) cũng vây. Tuy tac gia chỉ ta ngắn gọn la “cô con gai, tuổi đô

15, 16 phân son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyêt vời, đên hôi ây xem hoa” song

suốt toan truyên, chân dung nang còn tiêp tục được diễn ta bằng cac chi tiêt từ cac

bai thơ xướng họa vê canh tri coi tiên bổ trợ thêm. Cach thưc mô ta tiên nữ như vây

không phai ngâu nhiên ma co lý do. Nhan sắc cua họ cũng la môt yêu tố quan trọng,

thâm chi nhiêu khi co ý nghĩa quyêt đinh tới cac diễn biên trong truyên.

Môt kiểu nhân vât quan trọng khac trong truyên truyên kỳ la yêu quai. So với

kiểu nhân vât thần tiên, nhân vât yêu quai được mô ta theo môt nguyên tắc khac. Đa

số nhân vât yêu tinh, quỷ quai đêu hiên hình dưới dạng nữ nhân va thường la trẻ

tuổi. Chân dung kiểu nhân vât nay được mô ta bằng nhiêu chi tiêt, hanh vi cũng rât

cụ thể va luôn biên ao kho lường. Chẳng hạn nhân vât Ma Nữ trong truyên “Ma cổ

thụ” (Lan Trì kiến văn lục) hiên lên trong chân dung môt thiêu phụ “ăn mặc lông

lây, nhan sắc xinh tươi”. Nhân vât yêu nữ ở truyên “Yêu quai Xương Giang” (trong

Truyền kỳ mạn lục), co dang vẻ lạ lùng va hanh tich khac thường: “Bây giờ trăng tỏ

sao thưa, bốn bê im lặng, chợt nghe thây ở mỏm bãi cat đang phia đông nam, co

tiêng khoc rât ai oan. Chèo thuyên đên xem, thây môt người con gai tuổi mười bay,

117

mười tam, mặc môt cai ao lụa đỏ, đang ngồi trên nêm cỏ” [91, tr. 261]; nhân vât ma

nữ trong “Truyên Cây gạo” cũng la môt “người con gai xinh đẹp”; rồi cac nữ nhân

vât trong “Cuôc kỳ ngô ở Trại Tây” với những nang Đao, nang Liễu vốn la yêu tinh

do cac giống hoa hoa thân ma thanh cho nên rât xinh đẹp; cac yêu nữ nay luôn tìm

tìm cach quyên rũ chang học trò. Đặc biêt, Công chúa Mông Trang trong truyên

“Hoa quốc kỳ duyên” (Thành Tông di thảo), vốn la yêu tinh (loai bươm bướm)

được mô ta kha kỹ, với rât nhiêu chi tiêt: “tuyêt hờn thua trắng ngọc thẹn kém

trong, ngon tay bút măng thon thon, ham răng hạt bầu nho nhỏ. Nêu không la gai

dưới trăng Dao Đai thì cũng la tiên trên núi Quần Ngọc, trần gian lam gì co người

như vây. Song nhìn kỹ, sau lần ao lot mình, Sinh thây ở bụng Mông Trang co nhiêu

ngân ngang, co điêu đây la hơi lạ” [91, tr. 168]. Cac yêu nữ, ma nữ đêu được mô ta

la những nữ nhân xinh đẹp, đai cac. Dường như lối mô ta nay cũng co ẩn ý vê sư

che đây cai xâu, cai ac dưới lốt vỏ mê hoặc vân thường xay ra ở cuôc đời thưc.

Trong khi nhân vât Thần Tiên được nha văn thể hiên “như con người” thì đối

với nhân vât vốn la kẻ sinh ở coi trần trong truyên truyên kỳ (cac “kỳ nhân”, “danh

nhân”) lại được mô ta theo môt thu phap hoan toan khac. Cac danh nhân lich sử,

danh nhân văn hoa thường xuât hiên với điểm phi pham, khac lạ so với đồng loại.

Mọi nhân vât truyên kỳ, từ vua chúa, anh hùng, hao kiêt cho đên nho sĩ tri thưc,

tăng lữ… đêu co những điểm gì đo khac biêt. Chẳng hạn được sinh xuât môt cach

kỳ lạ, hình tướng lạ, năng lưc siêu pham… Nhân vât Phùng Hưng (Việt điện u linh

tập), người được triêu Trần sach phong Phu Hưu Đại Vương, được mô ta: “Vương

giau co, tinh kiêu dũng, sưc co thể bắt cọp, vât trâu”…

Không chỉ đê vương ma ngay ca hình tượng nha Nho cũng được tac gia chú

trọng khai thac những tình tiêt khac lạ. Chẳng hạn Thượng thư Lê Hữu Khanh

(trong tâp Công dư tiệp ký), môt tri thưc rât nổi tiêng dưới thời Lê, được mô ta như

sau: “Hữu Khanh mười ba tuổi đã biêt lam văn, lớn lên ăn rât khỏe, mỗi bữa ăn gâp

mây người thường, mẹ đanh phai nhin đoi để cho con được no (…) Ông ngồi ở chỗ

mũi thuyên ăn ngay môt lúc hêt luôn ca sau bay chục phẩm, khiên những người

cùng thuyên ai cũng kinh ngạc (…) Ông vac ngay con dao lớn xuống ruông, phat

lây phat để, chưa tới giờ ngọ ma năm mâu ruông đêu đã sạch quang. Rồi ông lên

118

chỗ gốc cây đanh môt giâc, ngay vang như sâm. Giữa lúc ây thì ba lão va người nha

cũng vừa ganh cơm ra tới, đanh thưc ông dây. Ông ngồi lên ăn liên môt lúc hêt ca

ganh cơm” [23, tr. 20-21]. Những tình tiêt liên quan đên nêt ăn phi pham cua Lê

Hữu Khanh cũng kha giống với nhân vât Lê Như Hổ. Noi chung, tac gia truyên

truyên kỳ rât chú ý đên những chi tiêt lạ lùng như vây va luôn “đặc ta” kỹ lưỡng. Lê

Như Hổ nha nghèo không đu cơm ăn đanh phai đi gửi rể. Ở nha vợ, ông không chiu

học hanh, không chiu lam viêc gì vì họ không biêt tinh nêt chang rể nên cho ăn

không đu no. Chỉ đên khi nha vợ dò biêt sư tình, thay đổi chê đô ăn uống thì mọi

chuyên khac hẳn. Được ăn uống thỏa thich, ông học thâu đêm. Ban ngay ra đồng,

ông lam viêc bằng ca tốp người lam mướn. Ông đên lam khach nha bạn, môt mình

ăn hêt ba nồi cơm va bốn năm mâm thưc ăn danh cho ba mươi người...

Những tình tiêt kỳ di như vừa kể, ro rang không thể co ở người bình thường.

Tuy nhiên, chinh sư phi pham nhiêu khi đên mưc phi lý như vây lại la điêu cần thiêt

trong viêc mô ta nhân vât truyên kỳ. Đây la thu phap nhằm để “lạ hoa” những nhân vât

vốn xuât thân từ quần chúng. Co thể noi hầu hêt mọi nhân vât đêu được mô ta theo

“quy tắc” như vây. Nhât la đối với cac nhân vât thiên sư, người tu hanh thì viêc sử

dụng yêu tố linh di, khac thường để mô ta đã trở thanh công thưc.

Khi mô ta nhân vât thiên sư, tac gia truyên truyên kỳ luôn tuân thu công thưc

“3 điêu kỳ lạ”. Đo la sinh ra kỳ lạ - hành động kỳ lạ - viên tịch kỳ lạ. Chẳng hạn

trong truyên Thiên sư Ngô Ấn, viêc ông ra đời thât lạ. Mẹ ông ngồi dêt vai thì co

con khỉ lớn từ trong rừng ra ôm lưng suốt môt ngay rồi bỏ đi, sau đo ba co mang

sinh ra ông. Lúc ông chao đời, tướng mạo xâu xi. Người mẹ đưa bỏ trong rừng. Nhờ

co nha sư Chiêm Thanh nuôi dưỡng, ông mới nên người. Lớn lên, sư Ngô Ấn la

người cưc kỳ thông minh, học rông biêt nhiêu, tinh thông Phât giao, biêt nhiêu thư

tiêng. Cai chêt cua sư cũng rât khac thường. Truyên viêt, “Ngay 14 thang 6 năm

Quang Hưu thư tư (1088), khi sắp thi tich, sư đọc lời kê (…) Đọc xong sư thanh

than qua đời, thọ 69 tuổi” [91, tr. 67]. Cac nha tu hanh trong Thiền uyển tập anh

ngữ lục, Tam Tổ thực lục vốn la người thuôc coi trần nhưng luôn được tac gia mô ta

bằng những chi tiêt, tình tiêt đặc biêt như vây.

119

Nhìn chung, cach thưc xây dưng hình tượng nhân vât trong truyên truyên kỳ

đã được cac tac gia thưc hiên theo những nguyên tắc thống nhât. Tuy nhiên mỗi

nhom nhân vât lại co những đặc điểm riêng. Miêu ta Thần Tiên khac với kỳ nhân, di

nhân, lại cũng khac cach mô ta vê yêu tinh, ma quỷ… Điêu đo tạo nên nét đặc sắc

cua hình tượng nhân vât trong loại hình truyên truyên kỳ.

4.2.2. Hình tượng không gian, thời gian trong truyện truyền kỳ

Không gian va thời gian la những phương diên tồn tại thưc tê cua hiên thưc

khach quan. No được cac nha văn mô ta, phan anh va tạo thanh thê giới nghê thuât.

Noi đúng hơn, đo la môt hình tượng văn học, môt sư mô phỏng, phong chiêu thê

giới thưc tê vao trong tac phẩm. Không gian va thời gian nghê thuât thể hiên nguyên

tắc cơ ban cua phương thưc tổ chưc tac phẩm. Đây la “mô hình nghê thuât vê cai

thê giới ma con người đang sống, đang cam thây vi tri, số phân cua mình trong đo.

Không co hình tượng nghê thuât nao không co không gian, không co nhân vât nao

không co môt nên canh nao đo” [42, tr. 160].

Do đặc trưng cua truyên truyên kỳ la sư đan xen giữa yêu tố kỳ lạ, phi

thường va yêu tố đời thường, vì vây không gian va thời gian nghê thuât cũng mang

những nét riêng. Đo vừa la không gian đia lý cụ thể, thời gian mang tinh lich sử, lại

vừa la không gian, thời gian co nhiêu yêu tố lạ kỳ, hoang đường. Cac yêu tố kỳ lạ,

phi thường đã gop phần tạo nên môt thê giới được bao phu bởi môt lớp sương khoi

linh diêu, huyên ao cuốn hút người đọc.

4.2.2.1. Hình tượng không gian

Đặc điểm quan trọng nhât cua không gian truyên truyên kỳ la sư pha

trôn, hỗn dung cac “dạng thưc” thê giới khac nhau. Không gian đo co đu ba

“coi”/ “giới” cơ ban la “trần giới”, “tiên giới”, “âm giới”. Chúng không tồn tại

tach biêt ma gôp lại để lam nơi cư ngụ cùng lúc cua ba giống loai: thần tiên,

người vât va yêu ma.

Cũng cần lưu ý rằng, không gian trong truyên truyên kỳ la nơi dung chưa rât

nhiêu gia tri văn hoa dân gian. Điêu nay la co lý do. Truyên truyên kỳ Viêt Nam

vốn co côi nguồn từ văn hoa dân gian. Cac truyên kể, giai thoại đâm sắc mau cua

thần thoại, truyên thuyêt chinh la nơi cung câp chât liêu quan trọng cho truyên

120

truyên kỳ. Chinh vì thê ma văn hoa truyên thống, phong tục, tâp tục, tôn giao, tin

ngưỡng… cua người Viêt luôn hiên diên với mưc đô đâm đặc trong truyên truyên

kỳ. Trong tac phẩm Lĩnh Nam chích quái lục chẳng hạn, không gian văn hoa cua

người Viêt được thể hiên hêt sưc ro nét. Truyên “Họ Hồng Bang” kể vê côi nguồn

Tiên Rồng cua dân tôc Viêt. Không gian côi nguồn ở đây la đât Phong Châu. Miên

đât nay la nơi 50 người con trai theo Âu Cơ đên lâp nghiêp. Buổi đầu cua cuôc sống

ban sơ, họ đã tạo dưng môt không gian công đồng đặc sắc: “lây vỏ cây lam ao, dêt

cỏ gianh lam chiêu, lây nước cốt gạo lam rượu, lây cây quang lang, cây tung đồ lam

cơm, lây cầm thú, ca, ba ba lam mắm, lây rễ gừng lam muối, phat nương đốt rây.

Đât san xuât được nhiêu gạo nêp, lây ống tre ma thổi cơm. Bắt cây lam nha để tranh

hổ soi. Cắt toc ngắn để dễ đi lại trong rừng rú” [119, tr. 172].

Không gian hiên thưc trong truyên truyên kỳ được cac tac gia mô ta kha kỹ

lưỡng. Lối sống, lễ tục, phong tục tâp quan qua cac thời đại được nha văn tai hiên

kha cụ thể, sinh đông. Tât nhiên, những tri thưc văn hoa nay được thể hiên theo đặc

điểm, cach thưc riêng cua nghê thuât truyên kỳ. Ở đây không gian “hiên thưc” không

phai la điêu quan trọng nhât. Kiểu không gian kỳ ao, không gian đâm chât hoang

đường mới la nét đặc biêt cua loại hình văn học nay. Đây la thê giới cua bụt, tiên, ma,

quỷ, yêu tinh va cua những con người với phẩm chât, năng lưc khac thường.

Không gian kỳ lạ, huyên ao trong truyên truyên kỳ kha đa dạng. Đo co thể la

chốn Bồng Lai tiên canh, la nơi xa xăm huyên bi với những đâng bâc thần tiên co

đời sống trường sinh bât diêt; la nơi ma nhân loại bao đời luôn khao khat muốn đặt

chân đên. Nhưng không gian truyên kỳ không chỉ co “coi cưc lạc”, ma còn la miên

tăm tối với canh đia phu, âm ty, thuy cung… Thê giới coi âm la nơi cư ngụ cua ma

quỷ, yêu tinh, hồ ly... Tât nhiên, cho dù ở coi nao thì hình tượng không gian trong

truyên truyên kỳ cũng đêu mang bong dang trần thê. Mọi không gian ở đây suy cho

cùng đêu la không gian hư câu, được hình thanh qua tri tưởng tượng cua tac gia.

Trong cac tac phẩm như Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân

phả… không gian tiên canh chiêm ưu thê. Chẳng hạn nhân vât Phạm Tử Hư trong

truyên “Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tao” (Truyền kỳ mạn lục) may mắn được lọt

vao chốn Thiên Tao. Canh vât nơi đây rât đặc biêt. Nhân vât “thây môt khu co

121

những bưc tường bạc bao quanh, cai cửa lớn kham trai lông lây, hai bên co những

toa lầu châu điên ngọc, vằng vặc sang như ban ngay, sông Ngân biển sao, ôm âp lây

đằng trước, gio thơm phưng phưc, đượm ngat quanh hiên, hơi lạnh thâu da, anh

sang choi mắt, trông xuống coi trần, thây mọi canh vât đêu bé nhỏ tun mun” [91, tr.

274]. Môt canh tượng như thê ro rang la chỉ co ở coi cua thần tiên, hoan toan khac

biêt với coi trần.

Hoặc môt canh tri khac, vân la coi tiên, trong truyên “Bich câu kỳ ngô”

(Truyền kỳ tân phả): “Nha cửa đêu như gâm như ngọc, hạnh đỏ đao tươi, canh giới

khac như trần thê… Cac vi tiên đêu co ca chim nhạn lạc, trăng nau hoa đưa…” [33,

tr. 165]. Trong “Vân Cat thần nữ” (Truyền kỳ tân phả), canh tiên cũng được miêu ta

vô cùng đẹp đẽ: “Thanh vang đưng vững, cửa ngọc mở toang… liêc trông lên đam

hồng vân thây co môt vi vương gia đôi mũ miên, hai bên co sau người thi nữ mặc ao

mau tia đỏ đưng hầu, lại co hang trăm người cầm hốt, cầm phach, tâu nhạc “quân

thiêu” va múa điêu “nghê thường”. Trên ban lưu ly để qua đao vương mâu, trong

bầu mã não đưng thuốc tiên “lãi quân”… cac thưc vât kỳ lạ chốn nhân gian chưa

từng co” [33, tr. 95].

Nhưng không gian coi tiên tuy hoang đường kỳ ao đên mây thì vân mang

bong dang cua coi nhân gian. Nhân vât ở đo cũng đầy khat vọng vê tình yêu như

con người. Vì thê ma cac nang tiên thường tìm cach xuống coi trần để được yêu

đương. Qua cac mối tình giữa người trần với tiên nữ trong cac truyên “Từ Thưc lây

vợ tiên” (Truyền kỳ mạn lục), “Bich câu kỳ ngô” (Truyền kỳ tân phả)… co thể thây

những ẩn ý ma tac gia đã gửi gắm trong đo. Chỉ co tình yêu nơi trần thê mới la tình

yêu lý tưởng cua con người. Noi cach khac thì tình yêu lý tưởng chỉ co ở trong đời

sống hiên thưc, chỉ duy nhât nơi trần thê chư không thể ở môt coi nao khac.

Coi tiên khac biêt với coi trần không chỉ canh tri ma còn ở sư tư do, tư tại, vô

biên, không co bât công, nghèo đoi, bênh tât. Co thể noi, với tri tưởng tượng đặc

biêt bay bổng, cac tac gia truyên kỳ đã xây dưng không gian thần tiên môt cach vừa

thưc tê, vừa hư ao. Chuyên xay ra ở coi tiên đã phan anh môt cach sâu sắc ước mơ,

khat vọng cua công đồng.

122

Đối lâp với không gian tiên giới la không gian coi âm, nơi cư ngụ cua ma quỷ,

yêu quai. Coi âm gắn với sư lạnh lẽo, chêt choc ghê sợ. Không gian trong “Chuyên

cây gạo” (Truyền kỳ mạn lục) đầy rây cac giống yêu ma quỷ quai trú ẩn. Canh tượng

nơi trú cua hồn ma Nhi Khanh qua mắt nhìn cua Trình Trung Ngô, được tac gia ta

như sau: “Trình cúi đầu qua dưới mai gianh, vao tạm ngồi ở chỗ bờ cửa. Thỉnh

thoang co cơn gio thổi, chang thoang thây môt mùi tanh thối kho chiu. Đương kinh

ngạc không biêt mùi gì, bỗng trong nha co đèn sang. Chang trông vao thây ở gian bên

phia ta kê môt chiêc giường mây nhỏ, trên giường để môt cổ ao quan sơn son, trên

quan phu môt tâm the hồng, dùng ngân sa đê vao mây chữ “linh cữu cua Nhi Khanh”,

cạnh cữu co người con gai nặn bằng đât, tay ôm cây hồ cầm đưng hầu” [91, tr. 288].

Hoặc môt canh tượng ghê sợ chốn âm ty đia phu trong “Chuyên chưc phan sư ở đên

Tan Viên” (Truyền kỳ mạn lục) với hình anh con sông lớn, gio tanh song xam, hơi

lạnh thâu xương, trên sông la môt cai cầu dai ước hơn nghìn bước… Ro rang đây la

môt không gian u am, đầy tử khi; không gian cua tôi ac va sư trừng phạt. Sư kêt hợp

giữa bút phap ta thưc va kỳ ao hoang đường đã tạo cho truyên truyên môt kỳ sưc hâp

dân đặc biêt.

4.2.2.2. Hình tượng thời gian

Thời gian nghê thuât chinh la môt hình tượng được sang tạo nên trong tac

phẩm nghê thuât. No la môt phương tiên để phan anh đời sống va no co những đặc

điểm khac biêt so với thời gian thưc tê, thời gian vât lý. Thời gian nghê thuât “la

môt biểu tượng, môt tượng trưng, thể hiên môt quan niêm cua nha văn vê cuôc đời

va con người”. Như vây co thể noi, “thời gian trong văn học không còn gian đơn la

cai dung chưa cac qua trình đời sống ma la môt yêu tố nôi dung tich cưc, môt kẻ

tham gia đôc lâp vao hanh đông nghê thuât” [131, tr. 63].

Môt trong những dạng thời gian nghê thuât kha nổi bât trong truyên truyên

kỳ la thời gian mang tinh lich sử. Gọi la “tinh lich sử” bởi vì no liên quan đên nhân

vât lich sử, sư kiên lich sử song no không phai la sử liêu; thông tin cua no chỉ mang

tinh ước lê. Chẳng hạn truyên cua Lý Tê Xuyên, Trần Thê Phap… tuy co nhắc đên

những thời điểm xac đinh, song đo chỉ la những truyên thuyêt. Những mốc lich sử

nay chỉ co tac dụng nhằm lam tăng thêm sưc thuyêt phục va tạo cam giac tin cây

123

cho câu chuyên chư không phai la những thông tin co thể kiểm chưng được. Ngay

ca những tac phẩm truyên kỳ ở giai đoạn sau như Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ

mạn lục, Truyền kỳ tân phả… cũng vây. Cac mốc thời gian nêu trong đo thoạt nhìn

co vẻ cụ thể song thưc ra cũng chỉ mang tinh ước lê, phiêm chỉ. Những câu chuyên

với mốc thời gian, triêu đại… cụ thể đo chỉ la “tâm bình phong” che đây dụng ý cua

tac gia muốn am chỉ hiên thưc xã hôi đương thời. Noi chuyên đã xay ra nhưng kỳ

thưc đo la những chuyên co tinh chât thời sư. Đo không phai chuyên cua qua khư

ma la chuyên hiên tại.

Kiểu thời gian nghê thuât phổ biên va cũng đang chú ý hơn ca trong truyên

truyên kỳ chinh la kiểu thời gian kỳ ao, hoang đường. Thời gian kỳ ao hòa trôn với

không gian hoang đường trở thanh nét riêng cua thê giới truyên kỳ. Đặc trưng cua

thời gian kỳ ao la sư vĩnh hằng ở coi tiên. Ở đo thời gian không biên đổi, không vân

đông vì thê chư tiên cũng trẻ mãi không gia. Quy luât chuyển vân cua thời gian tiên

canh hoan toan khac so với thời gian trần thê. Nhân vât Từ Thưc (trong “Từ Thưc

lây vợ Tiên”, Truyền kỳ mạn lục) chỉ sống môt năm ở coi tiên, nhưng đên khi trở lại

quê nha thì hoa ra thời gian đã trôi đi hơn tam mươi năm, trai qua ba đời vua Lê rồi.

Điêu nay phù hợp với quan niêm “Coi trần nhỏ hẹp, kiêp trần ngắn ngui” cua tac

gia. Trong cac truyên “Vân Cat thần nữ” va “Bich câu kỳ ngô”(Truyền kỳ tân phả),

nhân vât phai đầu thai, sống kiêp sau thì mới tương thich với thời gian bong chớp,

chong vanh ở coi trần. Noi chung, coi trần thì luôn tạm bợ, ngắn ngui, chỉ co coi

tiên thì mới trường cửu, mới vĩnh hằng.

Cùng với thời gian coi tiên, trong truyên truyên kỳ còn xuât hiên những mô

tip thời gian coi âm, tưc la thời gian gắn với sư hiên hình cua cac giống quỷ quai,

yêu tinh, ma mi. Cac nhân vât ma quỷ thường xuât hiên vao những thời điểm anh

sang thiêu hoặc yêu như ban đêm, lúc mờ sang, khoang châp tối. Trong “Truyên

chồng dê” (Thánh Tông di thảo), thời điểm nhân vât Dê (người chồng/ súc vât) xuât

hiên chu yêu vao hai thời điểm la ban đêm va sáng mai. Ban đêm - Dê hoa thân lam

người chồng, nhưng sang mai Dê trở lại la con vât quen thuôc. Ban đêm - cô gai va

“người chồng dê” chung sống như mọi kẻ khac, nhưng sang mai người chồng trở lại

đôi lốt la dê trắng.

124

Trong Truyền kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ thì hầu hêt những cuôc tình giữa

người trần va ma nữ cũng thường diễn ra vao những thời khắc “tối sang hỗn đôn” như

vây. Cac cuôc gặp gỡ, thù tạc, thê nguyên, chung đụng…rât hiêm khi xay ra vao ban

ngay ma thường la vao ban đêm hoặc mờ sang hôm sau. Giống như môt quy luât, cư

vao ban đêm thì người va ma tụ họp, để đên sang mai vôi vã chia tay. Co thể thây anh

sang la điêu tối kỵ đối với những cặp đôi người - ma. Vì sợ anh dương cho nên nêu

co gặp nhau vao ban ngay thì cuôc gặp cũng sẽ chỉ diễn ra vao nơi khuât lâp, tăm tối,

mờ ao. Trong truyên truyên kỳ thì nhờ bong tối ma quỷ quai ta ma mới co thể tiêp

xúc với người, cũng vì thê ma chuyên kỳ lạ mới xay đên được.

Trong “Truyên Cây gạo” (Truyền kỳ mạn lục), thời điểm ma hồn ma Nhi

Khanh va chang Trình Trung Ngô gặp nhau la vao môt đêm tối trời. Bối canh người

va ma chuyên trò cùng nhau la ở nhip cầu Liễu Khê thanh vắng, u tich. Vì Nhi Khanh

la ma nữ cho nên phai chờ đên đêm tối nhân vât nay mới co thể xuât hiên “để dạo

bước nhan du, gay đan hồ cầm tìm kẻ tri âm”. Còn chang Trình Trung Ngô vì ham

mê sắc đẹp nên cũng không quan công chờ đợi, dò tìm va châp nhân gặp gỡ Nhi

Khanh trong môt khung canh đang ngờ như vây. Không gian va thời gian như thê rât

phù hợp với mối tình kỳ lạ. “Từ đo, Trình Trung Ngô cư chờ đên đêm để được gặp

Nhi Khanh, còn Nhi Khanh thì cư hằng đêm đên chỗ hẹn, trời gần sang lại từ biêt ra

vê”. Cho đên cai chêt bi hiểm cua nhân vât Trình Trung Ngô cũng được phat giac vao

ban đêm: “Môt đêm người trong thuyên ngu say, đên sang thì thây mât Trình Trung

Ngô. Họ vôi đên Đông thôn tìm thây chang đã nằm ôm quan tai ma chêt, bèn phai thu

liêm va chôn ngay ở đây. Từ đo vê sau, pham những đêm tối giời, người ta thây hai

người dắt tay nhau đi đôi khi thì hat, khi thì khoc, thường bắt người ta phai khân cầu

lễ bai” [29, tr. 287].

Tât nhiên, không phai ban đêm lúc nao cũng la thời khắc gắn với chuyên ghê

sợ, huyên hoặc. Ban đêm trong cac truyên truyên kỳ cũng còn la thời điểm xay ra

những câu chuyên lãng mạn, đầy tinh nhân văn. Nhiêu canh sum vầy, tai hợp lưa đôi;

nhiêu cặp vợ chồng vốn âm dương cach biêt lại được tai ngô trong đêm. Trong

“Truyên Lê Nương” (Truyền kỳ mạn lục), nang Lê Nương tiêt liêt phai chêt oan vì

“không muốn lam cô hồn nơi đât Bắc”, khi chêt đi nang mang theo mối tình đầu trong

125

sang với chang Phât Sinh. Hai người sau nay gặp nhau trong bối canh ly kỳ nhưng rât

cam đông. Chang Phât Sinh cư đên khuya ra mô Lê Nương ngu va khân nguyên gặp

nang để rạng ngay lại buồn bã chia tay hồn ma cua vợ.

Thưc ra thì mô tip người - ma gặp gỡ trong bối canh coi âm va coi dương giao

hoa không phai chỉ co trong truyên truyên kỳ Viêt Nam. Đo la môt hiên tượng phổ

biên ma A. Gurevich đã nhân xét rât đúng rằng: đối với người trung đại, thê giới ma

va người “chỉ la môt thê giới thống nhât, trong đo, qua khư, hiên tại va tương lai được

sắp đặt bên nhau, cùng tồn tại với nhau môt cach thưc tại” [41, tr. 126].

Suy cho cùng thì thê giới “coi âm” hay “coi tiên” cũng chinh la bong dang

cua thê giới thưc tại. Đo cũng la biểu hiên cua phạm trù thời gian vĩnh cửu, la ý

niêm vê môt “thê giới khac” cua con người. Thời gian nghê thuât trong cac truyên

truyên kỳ vừa mang tinh chât cua thời gian lich sử, vừa co tinh chât kỳ ao, đâm chât

hoang đường.

4.3. LƠI VĂN TRONG TRUYÊN TRUYÊN KY

Noi đên phương thưc thể hiên qua lời văn trong tac phẩm văn xuôi la đê câp

đên môt khai niêm co nôi ham rât rông. No bao gồm lời noi cua cac chu thể phat

ngôn khac nhau trong tac phẩm (như lời cua người kể chuyên, lời cua nhân vât, lời

dân cua tac gia…) được thể hiên qua cac dạng thưc, chẳng hạn lời trần thuât, lời

trưc tiêp, lời nửa trưc tiêp, lời gian tiêp… Hơn nữa, tac phẩm văn học la thư nghê

thuât được tạo nên bằng chât liêu ngôn từ, do đo dù co xem xét bât kỳ yêu tố nao thì

suy cho cùng cũng không ngoai “lời văn”. Bởi vây co thể noi rằng, mọi hoạt đông

nghiên cưu văn học rút cuôc đêu la nghiên cưu lời văn nghê thuât. Trên thưc tê, khi

nghiên cưu cac phương diên cụ thể cua truyên truyên kỳ như cốt truyên, hình tượng

nhân vât, hình tượng không gian, hình tượng thời gian… thì ban chât công viêc ma

chúng tôi đã tiên hanh cũng chu yêu la ban vê cach tac gia sang tạo lời văn. Cũng vì

thê ma để tranh trùng lặp, ở mục nay chúng tôi chỉ xem xét phương thưc dùng lời

qua hai yêu tố la lối văn “truyên kể” va viêc tổ chưc văn ban trong truyên truyên kỳ.

4.3.1. Lối văn “truyện kể” trong truyện truyền kỳ

Đặc điểm dễ nhân thây nhât cua lời văn truyên truyên kỳ la tinh chât khuôn

mâu theo lối “truyên kể” truyên khẩu dân gian. Mặc dù đây la truyên bằng văn xuôi,

được trình bay dưới dạng thưc văn ban viêt, tuy vây dâu ân truyên kể dân gian lại

126

rât ro. Từ cach mở đầu, chuyển đoạn, kêt thúc… cho đên viêc sắp xêp, trình bay văn

ban, tât ca đêu theo môt số khuôn mâu quen thuôc.

Cach mở đầu cac truyên truyên kỳ thường được trình bay theo môt kiểu

rât ổn đinh. Truyên truyên kỳ rât it nhân vât. Noi đúng hơn, đây la chuyên vê

môt vai nhân vât cụ thể, cho nên mở đầu bao giờ cũng phai giới thiêu tên cua

người (hoặc vât) đo. Sau khi đã “xướng danh” nhân vât la đên phần lai lich, gốc

tich rồi cac yêu tố khac như thời gian, đia điểm xay ra sư kiên, nguồn gốc, xuât

xư cua câu chuyên... Co thể thây đây la môt thư “quy phạm”, môt nguyên tắc

chung va được vân dụng thống nhât, rât it ngoại lê. Công thưc “Ai/ Cái gì - Ở

đâu - Lúc nào” trong phần mở đầu truyên truyên kỳ cũng la môt trong những chỉ

dâu vê mối liên hê giữa loại hình nay va truyên kể dân gian. Dễ dang nhân thây

mục đich cua người lam truyên ở đây la cố gắng cung câp những thông tin cơ

ban nhât bằng môt diễn ngôn đơn gian, tối thiểu.

Trong Lan Trì kiến văn lục, phần mở đầu cac truyên luôn rât ngắn gọn, chỉ

co mây dòng nhưng vân đu cac yêu tố cơ ban. Truyên “Đưa con cua rắn” mở đầu

chỉ hai câu: “Huyên Sơn Vi co người đan ba họ Nguyễn, cùng chồng lam nha bên

sườn núi để ở. Một hôm người vợ đi kiếm củi dưới chân núi rất lâu không trở về”

[163, tr. 27]. Cac truyên khac cũng chỉ vai ba câu mở đầu. Chẳng hạn truyên “Tiên

trên đao” mở đầu: “Người Thanh Trì la ông Nguyễn Lôc, kêt bạn vai mươi người,

thuê môt chiêc thuyên đi biển ra châu Vạn Ninh, Quang Yên buôn ban, mỗi năm vai

bân đi vê. Một hôm thuyền bị bão đánh dạt vào một hòn đảo giữa biển” [163, tr.

29]. Truyên “Nguyễn Quỳnh” cũng tương tư: “Nguyễn Quỳnh người xã Bôt

Thượng, huyên Hoằng Hoa. Năm 20 tuổi đỗ thi hương, văn chương nổi tiêng, tinh

phong túng. Ông thường luyên văn ở nha Quốc học, luôn được xêp hạng ưu, nên rât

tư đắc. Một hôm, vào dịp luyện văn đầu tháng” [163, tr. 31]. Truyên “Tiên ăn may”

viêt: “Người trong thôn la Nguyễn Ất, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phai sống với anh…

Một hôm Ất đi làm về muộn” [163, tr. 38]. Truyên “Sống lại”: “Đao Sinh la con môt

người nông dân ở huyên Đông Sơn, rât đẹp trai. Cha mẹ cho đi học, Sinh học rât

thông minh. Năm mười bay tuổi, Sinh đu tai theo đòi khoa cử… Một đêm nọ, Sinh

đang ngồi đọc sách, nghe bên buồng cô gái có tiếng thoi dệt vải”…

127

Lối mở đầu truyên cô đọng, dưa theo phong cach khẩu ngữ như vây không

phai chỉ xuât hiên ở cac truyên co dung lượng ngắn như Lan Trì kiến văn lục, Thiền

uyển tập anh ngữ lục, Tang thương ngẫu lục, Mẫn Hiên thuyết loại, Công dư tiệp

ký…ma trong cac tac phẩm co dung lượng lớn hơn như Truyền kỳ mạn lục, Bích

Châu du tiên mạn ký, Việt Nam kỳ phùng sự lục, Truyền kỳ tân phả... cũng tương tư

như thê. Chẳng hạn, “Chuyên Cây gạo” trong Truyền kỳ mạn lục mở đầu như sau:

“Trình Trung Ngô la môt chang trai đẹp ở đât Bắc Ha, nha rât giau, thuê thuyên

xuống vùng nam buôn ban. Chang thường đỗ thuyên ở dưới cầu Liễu Khê rồi đi lại vao

chợ Nam Xang. Dọc đường, hay gặp môt người con gai xinh đẹp, từ Đông thôn đi ra,

đằng sau co môt a thi nữ theo hầu. Chang liêc mắt trông, thây la môt giai nhân tuyêt

sắc. Song đât lạ quê người, biêt đâu dò hỏi, chỉ mang môt mối tình u uât trong lòng.

Môt hôm khac, chang cũng gặp lại, muốn kiêm môt lời noi kin đao để thử khêu gợi,

nhưng người con gai đã xốc xiêm rao bước” [91, tr. 284]. Hoặc đoạn mở đầu trong

“Chuyên kỳ ngô ở trại Tây”: “Ha Nhân, người học trò quê ở Thiên Trường, khoang

năm Thiêu Bình ngụ ở kinh sư để tòng học cụ Ức Trai. Mỗi buổi đi học, đường tât phai

qua phường Khúc Giang. Trong phường co cai trại, gọi la trại Tây, dinh cơ cũ cua quan

Thai sư triêu Trần. Ngay ngay đi qua, Ha Nhân thường thây hai người con gai đưng ở

bên trong bưc tường đổ nhi nhoẻn cười đùa, hoặc hai những qua ngon, bẻ bông hoa đẹp

ma ném cho Ha Nhân nữa. Lâu lâu như thê Ha Nhân không lam ngơ được, môt hôm

mới đưng lại trò chuyên lân la” [91, tr. 215]. “Chuyên nghiêp oan cua Đao Thi” cũng

như thê: “Ả danh kỹ ở Từ Sơn la Đao Thi, tiểu tư Han Than, thông hiểu âm luât va chữ

nghĩa. Niên hiêu Thiêu Phong thư năm (1345) đời nha Trần, nang được tuyển sung vao

lam cung nhân, hằng ngay chầu vua ở tiêc rượu hay ở chiêu bạc. Môt hôm vua tha

thuyên chơi trên sông Nhi, rồi đi lần xuống tân bên Đông Bô Đầu” [91, tr. 226]. Cac

truyên khac trong sach cua Nguyễn Dữ như “Chuyên chưc phan sư đên Tan Viên”,

“Từ Thưc lây vợ tiên”, “Yêu quai ở Xương Giang”… đêu được mở đầu theo đúng mô

thưc như vây.

Trong Bích Châu du tiên mạn ký cua Nguyễn Huy Hổ, đoạn mở đầu như sau:

“Dưới chân núi Trâu Sơn xư Kinh Bắc co gia đình hai mẹ con môt ba cụ gia ở đây.

Người ta không biêt tung tich cua họ ở đâu, chỉ biêt sau mây năm liên trong nước bi

đoi kém, ba cụ đên đây xin lang cho ở ngụ. Người con gai tên la Hoan Châu, khoang

128

mười lăm, mười sau tuổi, dang người xinh đẹp, thùy mi, hang ngay tần tao lam ăn

nuôi mẹ (…) Môt hôm vao têt Nguyên tiêu…” [23, tr. 345].

Tac phẩm Việt Nam kỳ phùng sự lục (chưa ro tac gia la ai) cũng vây: “Vao

thời nha Lê co Ngô Kiêu Nương ở xã Phú Ninh, huyên Tiên Du, la con gai tri phu

họ Ngô. Khi trước ba mẹ đi chợ vê muôn, nghỉ ngơi môt lat dưới gốc đa vùng

Dương Húc, bỗng nhiên tâm thần cam đông, bât giac mang thai, đu ngay thang thì

sinh hạ được nang (…) Đêm ây nang nằm mông thây môt đồng nữ mặc xiêm ao

mau rang chiêu rưc rỡ, lưng đeo đai ngọc long lanh, tay cầm giây ngọc bước vao

phòng” [23, tr. 367].

Trong phần mở đầu cua truyên truyên kỳ, co môt điểm rât đang lưu ý, đo la

sư xuât hiên cua từ “Một hôm”. Đây cũng la thu phap dùng từ rât quen thuôc trong

truyên cổ tich - môt cach mở đầu tối ưu để co thể kể những câu chuyên thuôc vê qua

khư. Dùng từ ngữ mô ta thời gian co tinh phiêm chỉ như thê nay đã trở thanh môt

thao tac rât ổn đinh, luôn lặp lại trong truyên truyên kỳ. No co ý nghĩa quan trọng

trong viêc chuyển tiêp sang phần chinh cua câu chuyên, cho dù phần chinh cua

truyên gồm môt chuỗi nhiêu biên cố.

Trong Truyền kỳ tân phả, Thánh Tông di thảo chẳng hạn, mặc dù mỗi truyên

đêu co rât nhiêu sư kiên, dung lượng cũng vượt trôi so với mặt bằng chung, thê nhưng

sư kiên/ tình tiêt đầu tiên đêu được bắt đầu bằng từ “môt hôm”. Cach mô ta, trần thuât

luôn theo môt công thưc: “Một hôm, gặp tiêt trung thu…” (“Hai khẩu linh từ” -

Truyền kỳ tân phả); “Nhớ lại co một hôm vao mùa xuân ông ngu dây muôn” (“An Ấp

liêt nữ lục”- Truyền kỳ tân phả); “Một hôm, gặp đêm trung thu, trăng sang như vẽ”

(“Vân Cat thần nữ lục” - Truyền kỳ tân phả)”; “Thình lình một hôm, co người ao quần

môc mạc, hình dung tiêu tụy, đên nha hat” (“Mai Châu yêu nữ truyên” - Thánh Tông

di thảo); “Bỗng một hôm co hai người đan ba đên ngồi trong chợ để xem boi va đoan

số” (“Nhi nữ thần truyên” - Thánh Tông di thảo); “Một hôm cha ôn tồn hỏi chang

rằng” (“Ngư gia chi di” - Thánh Tông di thảo); “Một hôm gặp mưa to, đong lại trên

hồ Trúc Bạch ở Mỏ Phượng” (“Mông ký” - Thánh Tông di thảo); “Bỗng một đêm đã

khuya, vợ thây chồng trèo tường vê, vao ngay trong buồng” (“Thử tinh truyên” -

Thánh Tông di thảo)…

129

Trong cac truyên truyên kỳ, tương ưng với phần mở đầu co tinh chât “hồi

ưc” như vây la lối kêt thúc bằng môt đoạn “nối thêm” cuối truyên. Phần nay cũng

rât ổn đinh. Đo thường la môt tình tiêt đơn gian hoặc thâm chi chỉ môt lời bình luân

theo công thưc: về sau hoặc từ đó… Lối kêt truyên theo công thưc như thê cũng rât

phổ biên ở truyên kể dân gian. Chỉ co điêu ý nghĩa cua lối kêt nay trong truyên

truyên kỳ va truyên kể dân gian co khac nhau. Cach thưc nay ở truyên truyên kỳ

không nhằm để “giai thich” ma đơn gian chỉ la nhân mạnh tinh chât lạ thường cua

sư kiên vừa trình bay. No cũng đồng thời thông bao vê sư hoan thanh, hoan chỉnh

cua câu chuyên tac gia vừa kể.

Hầu hêt cac truyên trong Công dư tiệp ký đêu co đoạn kêt theo kiểu “từ đo/

vê sau” như đã nêu. Chẳng hạn: “Về sau, co môt viên Giam sinh vao tỉnh thi, đên

kỳ đê tư không lam được bai, bèn viêt những câu văn chữ Nôm tan mạn đem nôp.

Cac quan châm thi cho la vô hạnh, đinh truât ca Giam sinh, sau kêu nai mãi mới

tha. Viêc ây để lam răn cho những người khac” [23, tr. 14]. “Về sau ông lâp được

nhiêu công lớn, được xêp vao hang danh thần trung hưng va lam đên chưc Thượng

thư bô binh, ngay nay dòng doi vân còn thinh vượng” [23, tr. 25]. “Về sau họ Mạc

mât, triêu ta trung hưng. Uông ra đầu thú, rồi lam đên Hô bô Thượng thư, được

phong lam phúc thần” [23, tr. 36]. “Sau ông lam đên Thượng thư, tước Xuân

giang hầu, rồi được phong Thiêu bao, Lữ Quân công vê tri sĩ” [23, tr. 43]. “Từ đó,

khúc sông trong vùng không còn xay ra viêc gì nữa” [23, tr. 60]. “Từ đó, Đinh

trăm trân trăm thắng, được gọi la Vạn Thắng Vương” [23, tr. 68]… Cac truyên

trong Tang thương ngẫu lục cũng vây: “Từ đấy, đi xuôi ngược giang hồ, đêu

không gặp rui ro gì ca” [48, tr. 104]; “Từ đấy, không còn con quai ây nữa. Núi nay

thanh môt nơi danh thắng…” [48, tr. 107].

Phong cach ngôn ngữ truyên kể trong tac phẩm truyên kỳ còn được thể hiên qua

cach tổ chưc lời thoại. Nêu quan sat kỹ, co thể noi ở truyên truyên kỳ không co cac

cuôc đối thoại lân đôc thoại đúng nghĩa. Cai gọi la “đối thoại” ở đây không phai la lời

đối đap trưc tiêp giữa cac nhân vât với nhau ma chỉ la lời kể cua tac gia vê cuôc đối

thoại đã xay ra từ trước đo, thường la rât lâu rồi. Còn “đôc thoại” thì cũng không phai

lời cua nhân vât ma thưc chât la lời cua tac gia. Vì la lời (thuât/ kể) cua tac gia cho nên

lời thoại ở đây không co “ca tinh”, không mang mau sắc ca nhân riêng biêt. Noi đúng

130

hơn thì lời thoại trong truyên truyên kỳ mang phong cach ngôn ngữ cua chinh tac gia.

Chẳng hạn, môt vai đoạn trong “Chuyên kỳ ngô ở trại Tây” (Truyền kỳ mạn lục). Ha

Sinh noi với cha mẹ: “Sinh con trai muôn cho có vợ, sinh con gái muôn cho có chồng,

đó vẫn là lòng của cha mẹ mà cũng là phúc của gia đình. Song con nghĩ mình dòng dõi

tấn thân, mà sự học hành chưa thành danh gì cả. Nếu nay có vợ, e không khỏi vui bề

chăn gôi mà lãng việc sách đèn. Chi bằng việc cưới xin hãy tạm hoãn, đợi khi con

đường mây nhẹ gót, thỏa nguyện bình sinh, bấy giờ hãy tìm đến tưởng cũng chưa

muộn” [91, tr. 221]. “Chúng em không may đều mắc bệnh gió sương, khí xuân chưa về,

mặt hoa dễ héo, thuôc thang khó tìm, hương hồn một mảnh, chưa biết rồi sẽ trôi dạt

đến nơi nào. Sinh kinh ngạc: Anh cùng với hai em, duyên không môi lái nghĩa kết keo

sơn. Cớ sao các em vội nói đến chuyện lìa tan, khiến anh lo sợ như là con chim sợ cung

vậy. Nang Liễu noi: Ham vui ân ái, ai ai chẳng lòng, nhưng sô trời đã định kỳ về đến

nơi, biết làm sao được. Rồi đây cánh rã trong bùn, hương rơi mặt đất, ba xuân cảnh

sắc, thú vui biết sẽ thuộc về đâu. Sinh ngao ngan buồn rầu, không sao rưt được. Nang

Đao noi: Người sinh ở đời như cái hoa trên cây, tươi héo có kỳ, không thể nào gượng

được dù trong chôc lát. Chỉ xin chàng từ đây bồi dưỡng thân thể, chăm chỉ bút nghiên,

ghép liễu thành công, xem hoa thỏa nguyện, thì chúng em dù vùi thân trong chỗ ngòi

lạch cũng chẳng chút phàn nàn. Sinh noi: Vậy thế cái kỳ tan tác còn chừng bao lâu

nữa? Chỉ nội đêm nay thôi. Hễ lúc nào có trận gió dông nổi lên là lúc chúng em thác

hóa. Chàng nếu nghĩ tình ân ái cũ, quá bộ đến trại Tây thăm viếng chúng em sẽ được

ngậm cười mà về chôn suôi vàng. Sinh khoc ma rằng: Sự thể cấp bách như vậy, cũng

chẳng biết làm sao được nữa, song anh ở đất khách quê người, lưng không, túi rỗng,

biết lấy gì mà đắp điếm cho hai em. Hai nang noi: Thân mệnh của chúng em lả lướt

như tơ, mong manh tựa lá. Sau khi thác hóa, đã có mây làm tàn, có lôc làm xe, sương

trắng làm ngọc đeo, cỏ xanh làm nệm rải, than khóc đã oanh già thỏ thẻ, viếng thăm

đã bướm héo vật vờ, chôn vùi có lớp rêu phong, đưa tiễn có dòng nước chảy, khói tan

gió bôc không phiền phải đắp điếm gì cả. Đoạn rồi mỗi người để đôi hai cườm lại

tặng sinh va noi: Mất người còn chút của tin, gọi có vật này để tặng nhau trong lúc

sinh ly tử biệt, sau này khi chàng ướm thử, sẽ như là chúng em còn ấp yêu ở dưới

chân chàng” [91, tr. 223]. Đoạn văn nay cho thây cac nhân vât không hê “đối đap”

131

với nhau theo lối giao tiêp thông thường. Đây la lời noi cua nhân vât đã được tac gia

“kể” lại. Vì thê ma tât ca đêu theo môt khuôn mâu, giống nhau vê giọng điêu, không

co sắc thai riêng cua từng ca nhân. Ca nhom đêu noi hêt nhau, không phân biêt Nho

sinh hay yêu nữ. Câu văn đầy điển cố điển tich, dân dụ rườm ra. Tinh chât đăng đối,

hô ưng chặt chẽ cua câu văn biên ngâu hoan toan xa lạ với “lời noi thường”. Trong

giao tiêp hang ngay không ai phat ngôn hoa mỹ rắc rối như thê ca. Đây la những đoạn

văn với nhiêu chưc năng chư không phai la đối thoại đúng nghĩa.

4.3.2. Sự đa dạng của văn ban truyện truyền kỳ

Quan sat văn ban loại hình truyên truyên kỳ, rât dễ nhân thât môt trong

những đặc điểm cua no la sư đa tạp, phong phú. Đặc điểm nay thể hiên ro nhât ở

quy mô, đô dai ngắn cua mỗi truyên, ở cach trình bay hình thưc văn ban, cũng như

ở sư kêt hợp cac thể văn trong đo.

Xét vê quy mô, co thể thây truyên truyên kỳ kha đa dạng, ngắn dai rât khac

nhau. Chẳng hạn cac truyên trong Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục,

Công dư tiệp ký, Lan Trì kiến văn lục, Dã sử, Vân nang tiểu sử… rât ngắn gọn, bình

quân chỉ từ 2 - 3 trang (ban dich). Cac tac phẩm Hát đông thư dị cua Nguyễn

Thượng Hiên, Tang thương ngẫu lục cua Phạm Đình Hổ bình quân chưa đên 2

trang; nhiêu truyên dung lượng chưa tới môt trang. Những truyên nay mang diên

mạo cua cac “tiểu truyên”, “tiểu phẩm”. Tuy vây, lại cũng co nhiêu truyên dung

lượng kha lớn. Chẳng hạn truyên “Bich Câu kỳ ngô” trong Truyền kỳ tân phả dai 60

trang, “Cuôc gặp gỡ kỳ lạ” trong Việt Nam kỳ phùng sự lục dai 62 trang, Bích Châu

du tiên mạn ký cua Nguyễn Huy Hổ dai đên 73 trang... Với những tac phẩm như thê

thì không còn “truyên ngắn” nữa ma thuôc dạng “truyên vừa” hoặc “tiểu thuyêt”.

Trên phương diên “chưc năng”, môt số truyên truyên kỳ vốn la những phần

ghi chép lai lich, công trạng cua ca nhân trong gia đình, gia tôc, công đồng… No

thường mang dang dâp cua những văn ban chưc năng như gia pha, thần tich, bi

văn… Vì thê truyên được trình bay theo những mô hình kha ổn đinh. Những tac

phẩm như vây luôn co bố cục chặt chẽ, tinh quy phạm rât ro.

Chẳng hạn, văn ban cac truyên trong Việt điện u linh tập đêu thống nhât vê cach

thưc trình bay, vê lối văn. Từ mở đầu, sư tich nhân vât cho đên kêt thúc đêu theo khuôn

132

mâu. Truyên “Bố Cai, Phu Hưu, Chương Tin, Sùng Nghĩa đại vương” được bắt đầu

bằng câu viên dân sử sach: “Theo Giao Châu ký cua Triêu Công, vương họ Phùng, tên

la Hưng, đời đời lam tù trưởng nơi biên khố cua châu Đường Lâm, gọi la Quan lang”.

Kêt thúc truyên la qua trình sach phong cua triêu đình danh cho nhân vât: “Năm đầu

niên hiêu Trùng Hưng cua Hoang triêu, sach phong vương la Phu Hưu đại vương. Đên

năm thư tư gia phong thêm hai chữ Chương Tin. Năm thư 21 niên hiêu Hưng Long gia

phong thêm hai chữ Sùng Nghĩa vì vương co công âm phù vây” [91, tr. 51-52]; Hoặc

môt truyên khac, cũng trong sach nay la “Bao Quốc, Trân Linh, Đinh Bang, Quốc Đô

Thanh hoang đại vương”, mở đầu cũng theo cach thưc như thê: “Theo Sử va Giao

Châu ký ma Báo cực truyện dân thì vương vốn họ Tô, tên Lich, lam quan lênh tại Long

Đô, đời đời ở bên Thuy Giang, hương Bôn Đô”; văn ban kêt thúc như sau: “Hoang

triêu, niên hiêu Trùng Hưng nguyên niên sắc phong cho vương hai chữ Bao Quốc; năm

thư tư phong thêm hai chữ Trân Linh; đên năm thư 21 niên hiêu Hưng Long lại gia

phong thêm hai chữ Đinh Bang vì co công âm phù vây” [91, tr. 53-54].

Tương tư la cac truyên trong Thiền uyển tập anh ngữ lục. Đây la môt tac

phẩm văn học chưc năng tôn giao, gồm 67 thiên, ghi chép sư tich 68 vi thiên sư.

Mỗi thiên đêu co câu trúc theo 3 viêc “lạ”, “kỳ” la “sinh xuât lạ kỳ”, “tu luyên phép

thuât lạ kỳ”, “tich diêt lạ kỳ”. Hình thưc văn ban được trình bay rât thống nhât. Mở

đầu mỗi truyên la những thông tin khai quat vê danh hiêu, quê quan, nơi tu hanh cua

nha sư; tiêp theo la kể vê qua trình tu luyên, những kỳ tich va kêt thúc la châm ngôn

di huân cùng sư tich diêt lạ lùng cua người đo. Xin nêu môt vai vi dụ cụ thể.

Truyên “Thiên sư Quang Nghiêm” được mở đầu như sau: “Chùa Tinh Qua,

hương Trung Thụy, huyên Trương Canh. Thiên sư họ Nguyễn, người Đan Phượng,

từ nhỏ mồ côi cha, theo hầu câu la Bao Nhạc, được khai tâm học đạo. Sau khi câu

mât, ông hanh cước khắp nơi để tham vân thiên học. Nghe tiêng sư Thiên Tri thuyêt

phap giang hoa ở chùa Phúc Thanh, hương Điên Lãnh, sư tìm đên xin lam đê tử”

[91, tr. 73]. Tiêp đo, văn ban thuât lại cac buổi thuyêt phap, đối thoại vê Phât phap,

vê triêt lý nha Phât rât đặc sắc cua nha sư. Đoạn kêt: “Ngay 15 thang 2 năm Canh

Tuât niên hiêu Thiên Tư Gia Thụy thư năm (1190) sư lâm bênh, gọi đê tử đên đọc

bai kê rằng: Ly tich phương ngôn tich liêt khư/ Sinh vô sinh hâu thuyêt vô sinh/

133

Nam nhi tư hữu xung thiên chi/ Hưu hướng Như Lai hanh xư hanh (Thoát tịch diệt

xong, bàn tịch diệt/ Sau vô sinh hãy nói vô sinh/ Làm trai lập chí xông trời thẳm/

Theo gót Như Lai luông nhọc mình). Đọc xong sư chắp tay thanh than ma qua đời,

thọ 69 tuổi, Thượng thư Phùng Giang Tường lam lễ hỏa thiêu, xây thap phụng thờ”

[91, tr. 75].

Môt truyên khac, “Thiên sư Vạn Hạnh”. Đoạn mở đầu: “Chùa Lục Tổ,

hương Dich Bang, phu Thiên Đưc. Thiên sư họ Nguyễn, người hương Cổ Phap. Gia

đình đã mây đời thờ Phât. Thuở nhỏ thông minh khac thường, học thông ba giao,

đọc kỹ trăm nha, nhưng coi khinh công danh phú quý… Năm 21 tuổi xuât gia cùng

Đinh Huê theo học đạo với Thiên Ông Đạo Gia ở chùa Lục Tổ. Những khi công

viêc rỗi rãi, sư chăm chỉ học hỏi không biêt mêt” [91, tr. 79]. Đoạn tiêp theo kể vê

những sư kiên trọng đại trong cuôc đời nha sư. Đoạn kêt như sau: “Ngay 15 thang 5

năm Thuân Thiên thư chin (1018), sư không bênh, gọi tăng chúng đên đọc bai kê:

Thân như bóng chớp có rồi không/ Cây côi xuân tươi thu não nùng/ Mặc cuộc thịnh

suy đừng sợ hãi/ Kìa kìa ngọn cỏ giọt sương trong. Sư lại bao cac đê tử: Cac người

muốn ta đi đâu? Ta không lây chỗ trụ ma trụ, cũng chẳng dưa chỗ vô trụ ma trụ.

Môt lat sau sư qua đời” [91, tr. 81].

Co thể thây trong qua trình vân đông, phat triển cua loại hình truyên truyên kỳ,

mỗi giai đoạn thường co môt vai kiểu dạng tac phẩm được sử dụng nhiêu hơn hẳn.

Chẳng hạn những tac phẩm xuât hiên ở giai đoạn sơ khởi cua loại hình truyên truyên

kỳ như Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục thường co dạng thưc cua văn

ban chưc năng, nhât dụng, điển chê như chúng tôi vừa trình bay. Nhưng cang vê sau,

cac thể khac như truyên, ký, lục… cac thể văn co nhiêu tinh nghê thuât lại chiêm ưu

thê. Chẳng hạn cac tac phẩm theo lối (thể) truyện (“Mai Châu yêu nữ truyên”, “Phú

cai truyên”, “Nhi nữ thần truyên”); ký (“Pha ký sơn quân”, “Mông ký”, “Thiêm thừ

miêu duê ký”, “Lưỡng Phât đâu thuyêt ký”)… Sư khac nhau nay thể hiên ở dung

lượng tac phẩm, hình thưc trình bay…

Sư đa dạng vê mặt văn ban còn được thể hiên ở phương thưc phối hợp nhiêu thể

văn trong môt tac phẩm. Phổ biên nhât la đưa cac thể thơ, văn khac vao trong từng tac

phẩm; những yêu tố nay thường được gọi la phần “xen”, tưc phần mở rông, thêm vao.

134

Không chỉ đối với truyên co dung lượng lớn, ngay cac truyên dung lượng ngắn cũng co

hiên tượng nay. Chẳng hạn cac phần “xen” như câu đối, thơ, văn tê, văn bia, bai kê…

thường xuyên xuât hiên trong Thiền uyển tập anh ngữ lục, Mẫn Hiên thuyết loại, Tang

thương ngẫu lục… Viêc gia tăng cac kiểu dạng, cac thể văn khac vao truyên truyên kỳ

la môt thao tac co chu ý cua tac gia. No không chỉ chuyển tai thông tin ma còn co tac

dụng lam cho tac phẩm thêm hâp dân.

Chẳng hạn trong Truyền kỳ mạn lục, hầu như tât ca cac truyên đêu co thơ ca

xuât hiên. Co truyên như “Tây viên kỳ ngô ký”, phần “chêm”, “xen” day đặc; số

dòng thơ, ca còn nhiêu hơn số câu văn xuôi dùng để trần thuât. Trong Truyền kỳ tân

phả cũng vây, cac nhân vât “noi” với nhau chu yêu bằng thơ ca. Ca biêt truyên “Bich

Câu kỳ ngô”, phần thơ ma cac nhân vât thay nhau xướng họa lên đên 32 bai; chưa kể

cac đoạn thơ lẻ rai rac khac nữa. Hầu hêt thơ được lam theo thể thât ngôn bat cú; co

môt bai trường thiên, dai tới sau mươi vần. Đối với môt tac phẩm tư sư quy mô như

“Bich Câu kỳ ngô”, tỷ lê thơ ca được sử dụng như thê la rât cao.

Nhìn chung, văn ban loại hình truyên truyên kỳ kha đa dạng vê mặt hình thai.

Điêu nay co nguyên nhân từ sư kêt hợp, dung hợp nhiêu nhom truyên với những

chưc năng, tinh chât khac nhau ma thanh.

TIÊU KÊT

Khao sat phương thưc thể hiên cua loại hình truyên truyên kỳ, co thể thây nổi

bât ba yêu tố chu yêu. Đo la cốt truyên, hình tượng va lời văn. Đặc điểm nghê thuât

cua loại hình truyên truyên kỳ đã được bôc lô môt cach đầy đu, cụ thể qua cac yêu

tố hình thưc nay.

Vê cốt truyên, loại hình truyên truyên kỳ co cốt truyên rât đơn gian. Số

lượng nhân vât, sư kiên luôn ở mưc tối thiểu. Phần lớn tac phẩm truyên kỳ co

dung lượng rât hạn chê, chu yêu dưới dạng tiểu truyên, tiểu phẩm, giai thoại.

Truyên truyên kỳ la kiểu truyên kể vê môt nhân vât, môt hiên tượng, môt sư kiên

tư nhiên, xã hôi… Phương thưc tổ chưc cốt truyên ở đây chu yêu la sư sắp xêp cac

mô tip theo trât tư nhân - qua, hoặc ghép nối mô tip theo chuỗi liên hoan. Nguyên

tắc nay chú trọng đên trât tư tuyên tinh cua cac sư kiên xét vê mặt thời gian.

135

Vê nghê thuât xây dưng hình tượng, co hai hình tượng nổi bât trong truyên

truyên kỳ la hình tượng nhân vât va hình tượng không gian, thời gian. Đối với hình

tượng nhân vât, mặc dù số lượng phong phú, tinh cach đa dạng nhưng chu yêu gồm

ba nhom la “Thần Tiên”, “người trần” va “yêu quai”. Tât ca đêu được mô ta theo môt

số mô thưc, khuôn mâu nhât đinh, tùy thuôc nguồn gốc va hoạt đông cua chúng. Đối

với nhân vât “Thần Tiên”, chân dung va hanh vi được mô phỏng như người thường.

Đa số nhân vât yêu quai hiên hình dưới dạng nữ nhân với nhiêu chi tiêt cụ thể, hanh

vi cua chúng biên ao kho lường. Hình tượng “con người” được mô ta theo từng nhom

như “ra đời kỳ lạ”, “hình tướng di thường”, “năng lưc siêu pham”…

Không gian va thời gian nghê thuât truyên truyên kỳ cũng co đặc trưng riêng.

Đo la sư dung hòa, dung hợp giữa không gian va thời gian, giữa tinh chât hiên thưc

va tinh chât kỳ lạ, hoang đường để tạo nên thê giới nghê thuât đôc đao.

Đặc điểm quan trọng nhât cua không gian truyên truyên kỳ la sư pha trôn cac

dạng thê giới khac nhau. Không gian đo co đu ba “coi” la “coi trần”, “coi tiên”, “coi

âm”. Chúng không tồn tại tach biêt ma liên thông với nhau va la nơi cư ngụ cùng

lúc cua ba giống loai la thần tiên, người vât va yêu ma. Cac dạng thưc không gian

thưc tê lân không gian huyên ao đêu được mô ta kha kỹ lưỡng. Không gian thưc tê

gắn với lối sống, lễ tục, phong tục tâp quan cua công đồng. Không gian kỳ ao, đâm

chât hoang đường la thê giới cua bụt, tiên, ma, quỷ, yêu tinh va những con người co

phẩm chât, năng lưc khac thường. Đối với thời gian truyên truyên kỳ, đặc điểm nổi

bât cua hình tượng nay la sư kêt hợp giữa thời gian cụ thể va thời gian kỳ ao. Thời

gian cụ thể với cac điểm mốc, cac niên đại xac đinh đã gop phần tạo nên gia tri lich

sử cua truyên truyên kỳ. Thời gian kỳ ao cũng la yêu tố rât quan trọng trong thê giới

truyên kỳ. No lam nên nét đặc thù cua cac “coi” khac, nơi ma mọi thư không biên

đổi, không giới hạn va hoan toan không giống trần thê.

Vê lời văn, đặc điểm dễ nhân thây nhât cua lời văn truyên truyên kỳ la tinh

chât “truyên kể” va tinh quy phạm. Mặc dù đây la truyên ký bằng văn xuôi, được

trình bay dưới dạng thưc văn ban viêt, tuy vây dâu ân truyên kể dân gian lại rât ro.

Từ cach mở đầu, chuyển đoạn, kêt thúc… cho đên viêc sắp xêp, trình bay văn ban,

tât ca đêu theo môt số khuôn mâu nhât đinh. Phần mở đầu luôn theo môt công thưc

136

ổn đinh, nhằm kể lại môt câu chuyên thuôc vê qua khư. Tương ưng với phần mở

đầu co tinh chât “hồi ưc” la lối kêt truyên mang tinh công thưc. Đặc trưng ngôn ngữ

truyên kể trong tac phẩm truyên kỳ còn được thể hiên qua cach tổ chưc trần thuât,

lời thoại va văn ban. Noi chung, tât ca mọi yêu tố ngôn ngữ truyên truyên kỳ đêu

được hiển lô qua lời kể cua tac gia. Không chỉ mô ta sư kiên, biên cố, chân dung

nhân vât, hình tượng thê giới… ma ca những cuôc đối thoại cũng đêu mang phong

cach ngôn ngữ cua tac gia.

137

KÊT LUẬN

Nghiên cưu đặc điểm loại hình truyên truyên kỳ la môt công viêc rât kho

khăn. Để đạt mục đich nghiên cưu, chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra môt quan niêm

riêng vê truyên truyên kỳ, coi đo la môt loại hình văn học. Qua khao sat cac phương

diên nguồn gốc, qua trình vân đông, đặc điểm nôi dung va phương thưc thể hiên cua

truyên truyên kỳ, những vân đê co thể rút ra vê đối tượng nay la:

1. Loại hình truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt hiên tượng văn hoa - văn học

hêt sưc đa dạng, phưc tạp. Xét vê cach thưc biểu hiên, no la môt san phẩm được “lai

tạo” giữa văn học truyên khẩu với văn học thanh văn, la thư văn chương mang tinh

chât dung hợp, không chỉ “văn - triêt - sử” ma còn gồm tôn giao, tin ngưỡng, đia chi,

phong tục... No mang đâm dâu ân tâm thưc văn hoa, tôn giao, tin ngưỡng cua công

đồng dân tôc Viêt, la môt dạng folklore được “tân biên” thanh văn chương bac học.

Truyên truyên kỳ Viêt Nam co nguồn gốc đa nguyên va mang gia tri văn hoa

- lich sử sâu sắc. No vừa phat triển theo phương thưc cai biên cac giai thoại, truyên

thuyêt, truyên kể dân gian vừa hình thanh theo hình thưc “văn ban hoa” cac yêu tố

folklore, tôn giao, tin ngưỡng, hoặc chuyển thể cac tac phẩm văn học Trung Quốc

va ca theo phương thưc hư câu… Tât ca những biểu hiên đo cho thây tinh chât đa

tạp, sinh đông cua truyên truyên kỳ Viêt Nam.

Xét vê mặt gia tri, truyên truyên kỳ co hai điểm nổi bât. Đo la gia tri văn hiên

va ý nghĩa lich sử. Truyên truyên kỳ la phương tiên lưu giữ ký ưc văn hoa, ký ưc

lich sử cua công đồng người Viêt qua hang ngan năm. No vừa kêt tinh trong đo

những gia tri tinh thần cua người Viêt, vừa la môt biểu tượng cho văn hiên Viêt

Nam. Qua trình vân đông cua loại hình văn học nay gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn

co những đặc điểm riêng. Giai đoạn từ thê kỷ XIII - XIV, la giai đoạn khởi đầu. Tac

phẩm giai đoạn nay chu yêu mang chưc năng tôn giao, tin ngưỡng, lễ nghi. Từ thê

kỷ XV đên thê kỷ XVIII la giai đoạn phat triển, hoan thiên. Cac nha văn đã co ý

thưc tiêp thu môt cach sang tạo những yêu tố cần thiêt từ nguồn mạch, chât liêu văn

học dân gian cũng như yêu tố văn học nước ngoai để tạo ra những tac phẩm truyên

kỳ co gia tri cao, ca vê nôi dung lân hình thưc nghê thuât. Diên mạo loại hình truyên

138

truyên kỳ Viêt Nam lúc nay đã trở nên hoan thiên. Giai đoạn cuối cùng la từ thê kỷ

XIX đên đầu thê kỷ XX. Đây la thời điểm co những thay đổi quan trọng vê nôi dung,

hình thưc cũng như phương thưc hình thanh truyên truyên kỳ. No bắt đầu vân đông

theo xu hướng khac. Cac truyên được trình bay theo hình thưc tiểu phẩm, tốc ký

những điêu “kiên văn”, “thinh văn” cac “tiểu sử”, “dã sử”, “liêt truyên”. Nôi dung

thiên hẳn vê lối truyên “kỳ nhân”, “di nhân”, “di lục”… Trong giai đoạn nay co điêu

đang lưu ý la hiên tượng “cai biên” cac bô truyên truyên kỳ vốn lưu hanh từ trước.

2. Trên phương diên nôi dung, truyên truyên kỳ Viêt Nam được coi la môt

dạng ký ưc lich sử, văn hoa cua dân tôc va mô ta thê giới “linh”, “di” ở đât nước ta.

Cac tac phẩm xuât hiên ở giai đoạn đầu, thường được coi la môt lối “sử trong

truyên”. Tinh thần lich sử luôn xuyên thâm trong hầu hêt mọi hình tượng. Truyên

truyên kỳ đã đưa ra môt cach nhìn đôc đao vê côi nguồn dân tôc, hạo khi cua non

sông… Trong nhãn quan cua tac gia truyên truyên kỳ, đât nước không chỉ la cương

vưc, đia lý ma còn la “hồn thiêng”, “linh khi” cua vạn vât; dân tôc không chỉ co con

người ma còn la nơi cư ngụ cua những thê lưc siêu nhiên. Hình hai đât nước đã

được hình tượng hoa, chuyển hoa vao cac kiểu chân dung người, thần, vât linh diêu.

Tinh thần lich sử cua truyên truyên kỳ được bôc lô rât ro qua chân dung cac

bâc tuân kiêt, hiên tai, những ca nhân ưu tú, tiêu biểu cho tai tri, khi phach dân tôc.

Họ hiên diên trong truyên truyên kỳ với nhiêu danh phân khac nhau: đê vương, vo

tướng, văn thần, anh hùng, liêt nữ, Nho sĩ tri thưc, người tu hanh… Mặc dù co gốc

tich từ quần chúng, nhưng kẻ hiên tai lại co tai năng vượt trôi, thâm chi co ca những

biểu hiên phi pham, rât gần với thần thanh. Đo la những ca nhân ma chân dung,

hanh trạng đã bi khúc xạ, bi “lạ hoa” theo môt phương thưc đặc thù để thanh biểu

tượng cho sư tinh anh cua công đồng. Đo cũng chinh la tinh thần lich sử ẩn tang

trong truyên truyên kỳ.

Trong thê giới truyên kỳ, chu đê “đia linh” co vi tri rât quan trọng va gắn bo

chặt chẽ với chu đê “nhân kiêt”. Điêu nay xuât phat từ quan niêm cua người Viêt vê

mối quan hê giữa con người va đât đai, vât loại. Đia linh la gốc tich để lam nơi sinh

xuât, lam điểm tưa cho “nhân kiêt”. Mặt khac, chinh con người cũng lam cho đât đai

trở nên linh diêu. Mọi canh tri thiên tạo như bãi biển, núi non, gò đồi, sông suối, đầm

139

pha, hồ vinh…qua nhãn quan truyên kỳ đêu trở thanh “đia linh”, gắn với chuyên kỳ lạ,

sư bât thường. Co thể thây, đặc điểm chung cua truyên kể vê cac miên đât thiêng la sư

hòa quyên giữa Thần - Người - Đât. Đia “linh” la bởi co cac sư tich, tình tiêt “kỳ”, “di”

cua thần, nhân gop vao. Hiên tượng linh ưng do mồ ma, thổ trạch thưc chât cũng la môt

biểu hiên khac cua chu đê “linh đia”. Đây la môt dòng mạch xuyên suốt, rât nhât quan

trong truyên truyên kỳ Viêt Nam với cac biểu hiên khac nhau.

3. Truyên truyên kỳ Viêt Nam la môt hiên tượng văn học phưc tạp. Điêu đo

xuât phat từ nguồn gốc, từ nôi dung tư tưởng, từ chưc năng va vì thê, phương thưc thể

hiên cua no cũng không đơn gian. Phương thưc thể hiên cua truyên truyên kỳ gồm

nhiêu yêu tố được nha văn vân dụng để tạo nên tac phẩm. No được cụ thể hoa qua cac

yêu tố hình thưc. Trong đo nổi bât la vân đê cốt truyên, hình tượng va lời văn.

Vê cốt truyên, đặc điểm rât dễ nhân thây ở truyên truyên kỳ la tính chất

truyện kể, thể hiên ở mô hình va kha năng “co thể đem kể lại” cua no. Tinh chât

truyên kể khiên cho cốt truyên truyên kỳ rât đơn gian. Số lượng nhân vât, sư kiên

luôn ở mưc tối thiểu. Noi chung, đo la dạng cốt truyên thể hiên môt nhân vât, môt

hiên tượng, môt sư kiên tư nhiên, xã hôi… theo quy luât nhân - quả. Cốt truyên

truyên kỳ chu yêu được tổ chưc theo trât tư nhân - quả hoặc ghép nối mô tip theo

chuỗi liên hoàn để thanh cốt truyên hoan chỉnh. Nguyên tắc nay chú trọng đên trât

tư tuyên tinh cua cac sư kiên xét vê mặt thời gian. Tât ca cac yêu tố đêu được sắp

xêp lam sao để co thể đam bao được trình tư diễn tiên theo thư tư trước - sau, theo

môt lô gic nhât đinh.

Nghê thuât xây dưng hình tượng trong truyên truyên kỳ được thể hiên ro

nhât qua viêc mô ta hình tượng nhân vât va hình tượng không gian, thời gian.

Hình tượng nhân vât thường được trình bay theo ba nhom la “Thần Tiên”, “người

trần” va “yêu quai”. Tât ca đêu được mô ta theo môt số mô thưc, khuôn mâu nhât

đinh, tùy thuôc nguồn gốc va hoạt đông cua chúng. Cac “nhân vât” thần tiên, ma

quai tuy thuôc thê giới phi pham nhưng hình dang va hanh vi lại mô phỏng theo

con người bình thường. Hình tượng người trần thê cũng được mô ta theo những

cach thưc riêng. Cac danh nhân lich sử, danh nhân văn hoa thường được mô ta la

người co điểm phi pham, khac lạ so với đồng bao. Những tình tiêt kỳ di như thê la

140

điêu cần thiêt va co vai trò quan trọng trong viêc thể hiên tinh chât cua truyên

truyên kỳ.

Do tinh chât đan xen giữa chuyên lạ kỳ với chuyên đời thường trong thê giới

truyên kỳ nên không gian va thời gian nghê thuât ở đây cũng mang những đặc trưng

riêng. Đo vừa la không gian, thời gian thưc tê vừa co nhiêu yêu tố lạ kỳ, thâm chi

hoang đường. No la sư pha trôn, hỗn dung cac dạng thê giới khac nhau. Không gian

đo dung hợp ca ba “coi” va la nơi cư ngụ cùng lúc cua thần tiên, người vât va yêu ma.

Đối với thời gian truyên truyên kỳ, đặc điểm nổi bât cua hình tượng nay la sư

kêt hợp giữa thời gian cụ thể va thời gian kỳ ao. Thời gian cụ thể với cac điểm mốc,

cac niên đại xac đinh đã gop phần tạo nên gia tri lich sử cua truyên truyên kỳ. Thời

gian kỳ ao cũng la yêu tố rât quan trọng trong thê giới truyên kỳ. No lam nên nét

đặc thù cua cac “coi” khac, nơi ma mọi thư không biên đổi, không giới hạn va hoan

toan không giống trần thê.

Lời văn trong truyên truyên kỳ thể hiên rât ro tinh khuôn mâu va chât

“truyên kể”. Từ cach mở đầu, chuyển đoạn, kêt thúc… cho đên viêc sắp xêp, trình

bay văn ban, tât ca đêu theo những quy cach ổn đinh, thống nhât. Đặc trưng ngôn

ngữ truyên kể trong tac phẩm truyên kỳ còn được thể hiên qua cach tổ chưc trần

thuât, lời thoại va văn ban. Noi chung, tât ca mọi yêu tố ngôn ngữ truyên truyên kỳ

đêu được bôc lô bằng lời kể cua tac gia.

4. Qua cac chương cua luân an, co thể noi cac mục tiêu chu yêu ma chúng tôi

đặt ra vê cơ ban đã được thưc hiên. Luân an đã đưa ra môt cai nhìn tổng quat, co hê

thống vê lich sử cua truyên truyên kỳ, từ qua trình hình thanh, con đường vân đông,

cac giai đoạn phat triển… đồng thời phac thao diên mạo cua loại hình văn học nay.

Luân an đã chỉ ra những điểm đặc trưng cua truyên truyên kỳ Viêt Nam thông qua

viêc phat hiên, đanh gia cac yêu tố cụ thể liên quan đên nôi dung va hình thưc nghê

thuât (như hê thống chu đê, đê tai, thê giới hình tượng, tổ chưc tac phẩm, cac

phương thưc trần thuât…) trong cac tac phẩm. Luân an còn khao sat mối quan hê

giữa truyên truyên kỳ với văn hoa - văn học dân gian, vai trò cua no đối với tiên

trình văn học dân tôc. Ngoai ra, sư tương tac cua loại hình truyên truyên kỳ Viêt

Nam với văn học môt số nước trong khu vưc cũng được xem xét.

141

Luân an cua chúng tôi đã co môt số đong gop mới vê phương diên lich sử

văn học, cũng như lý thuyêt nghiên cưu văn học. Luân an đã đưa ra môt cach nhìn

mới vê lich sử va diên mạo truyên truyên kỳ Viêt Nam, qua đo lam ro vi thê văn

học sử cũng như quy luât vân đông cua loại hình nay trong tiên trình lich sử cua

văn học dân tôc.

Nghiên cưu truyên truyên kỳ từ phương diên loại hình la môt hướng tiêp cân

co nhiêu triển vọng. Tuy nhiên, đây cũng la công viêc không dễ dang. Vân còn

những vân đê khac cua loại hình văn học nay cần tiêp tục nghiên cưu. Đo la những

nhiêm vụ ma chúng tôi sẽ thưc hiên trong những công trình khac./.

DANH MỤC

CAC BAI BAO KHOA HỌC ĐA CÔNG BỐ

-----

1. Quang Văn Ngọc (2018), “Dữ liêu lich sử trong truyên truyên kỳ trung đại Viêt Nam”,

Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6C, tr. 5 - 13 (ISSN 2588 - 1213).

2. Quang Văn Ngọc (2017), “Nét đặc sắc trong thu phap kể chuyên cua Vũ Trinh

qua Lan Trì kiến văn lục”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục (Đại học Sư phạm Đa

Nẵng), số 15, tr. 63 - 66 (ISSN 1859 - 4603).

3. Nguyễn Phong Nam, Quang Văn Ngọc (2017), “Đặc trưng truyên truyên kỳ Viêt

Nam (trong mối quan hê với văn học Trung Quốc)”, Ky yếu Hội thảo Khoa học

Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa, (Đại học Sư phạm Đa Nẵng),

tr. 236 - 245 (ISBN:978-604-80-2164-1).

4. Quang Văn Ngọc (2017), “Thể loại truyên truyên kỳ trong tiên trình phat triển

cua truyên ngắn trung đại Viêt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học

Khoa học Huê), số 2, tr. 51 - 60 (ISSN 2354 - 0850).

5. Quang Văn Ngọc (2013), “Truyền kỳ mạn lục - Áng thiên cổ kỳ bút trong

nên văn xuôi trung đại Viêt Nam”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 182,

tr. 13 - 15.

6. Quang Văn Ngọc (2013), “Yêu tố “kỳ” va “thưc” trong Lan trì kiến văn lục cua

Vũ Trinh”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Năng, số 64, tr. 64 - 67 (ISSN

1859 - 3437).

7. Quang Văn Ngọc (2013), “Lý tưởng nhân văn va khat vọng cai tạo xã hôi trong

Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng

Nam, số 124, tr. 11 - 14 (ISSN 1859 - 0322).

TAI LIÊU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Aristote (Nhữ Thanh dich, 2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao đông, Ha Nôi.

2. Nguyễn Phúc An (2015), “Từ truyên truyên kỳ Trung Quốc đên truyên truyên

kỳ Viêt Nam”, Tạp chí Hán Nôm (6), tr.52 - 72.

3. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam (Từ

nguồn gốc đên hêt thê kỷ XIX), Nxb Đại học Quốc gia Ha Nôi.

4. Nhan Bao (Trần Hai Yên dich, 2004), “Ảnh hưởng cua tiểu thuyêt Trung Quốc

đối với văn học Viêt Nam”, Tiểu thuyết truyền thông Trung Quôc ở châu A

(Từ thê kỷ XVII - thê kỷ XX), Nxb Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

5. Nguyễn Chi Bên, Thạch Phương, Mai Hương (sưu tầm, 2015), Kho tàng

truyện trạng Việt Nam, tâp 1 & 2, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chi Minh.

6. Phan Kê Binh (2013), Nam hải dị nhân liệt truyện, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chi Minh.

7. Cagan, M. (Phan Ngọc dich, 2004), Hình thái học của nghệ thuật, Nxb Hôi

nha văn, Ha Nôi.

8. Phan Văn Cac (Hoang Đưc Quang, Nguyễn Văn Sĩ, Phạm Văn Thắm dich ra

tiêng Phap; Hoang Hữu Xưng, Philippe Papin hiêu đinh, 1994), Truyền kỳ mạn

lục - Vaste recueil de la transmission des merveilles, Nxb Thê giới, Ha Nôi.

9. Hoang Hồng Cẩm (1996), “Tac phẩm Tân biên Truyên kỳ mạn lục với văn học

dân gian Viêt Nam”, Tạp chi Nghiên cứu văn học dân gian (10), tr.42 - 44.

10. Hoang Hồng Cẩm (1996), “Thê giới nhân sinh trong thể loại truyên truyên

kỳ”, Tạp chi Văn hóa nghệ thuật (1), tr.42 - 44.

11. Hoang Hồng Cẩm (1996), “Truyên kỳ mạn lục - tiêp cân từ hướng văn hoa

học”, Tạp chi Văn hóa nghệ thuật (3), tr.43 - 49.

12. Hoang Hồng Cẩm (1999), Tân biên truyền kỳ mạn lục - Nghiên cứu văn bản

và vấn đề dịch Nôm, Nxb Văn hoa Dân tôc, Ha Nôi.

13. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá, Nxb Đại học

Quốc gia Ha Nôi.

14. Chevelier, J. - Gheebrant, A. (Phạm Vĩnh Cư dich, 1997), Từ điển biểu tượng

văn hoá thế giới, Nxb Đa Nẵng.

15. Phạm Tú Châu (1987), “Vê mối quan hê giữa Tiễn đăng tân thoại va Truyên

kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (3), tr.71 - 78.

16. Phạm Tú Châu (1995), “Tiểu thuyêt cổ điển Triêu Tiên qua cach nhìn cua B.

L. Riftin”, Tạp chí Văn học (10), tr.60 - 61.

17. Phạm Tú Châu (1996), “Truyên kỳ chữ Han ở Han Quốc va Viêt Nam”, Tạp

chí Văn học (10), tr.36 - 40.

18. Phạm Tú Châu (1997), “Nha Đông phương học B. L. Riftin va văn học cổ điển

Viêt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr.48 - 50.

19. Anh Chi (2005), “Vũ Trinh va bước phat triển mới cua truyên truyên kỳ Viêt

Nam”, Tạp chí Văn nghệ (32), tr.5 - 8.

20. Nguyễn Đổng Chi (1967), Việt Nam cổ văn học sử, Bô Giao dục - Nha văn

hoa xuât ban, Sai Gòn.

21. Nguyễn Đổng Chi (2015), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Quyển 1, 2), Nxb Trẻ.

22. Nguyễn Huê Chi (chu biên, 1988), Thơ văn Lý Trần (tâp 2), Nxb Khoa học Xã

hôi, Ha Nôi.

23. Nguyễn Huê Chi (chu biên, 1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam (Quyển 2, 3),

Nxb Giao dục, Ha Nôi.

24. Nguyễn Huê Chi (Đặng Thi Hao tuyển chọn, 2013), Văn học cổ cận đại Việt -

Từ góc nhìn văn hoá đến các mã nghệ thuật, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

25. Trương Văn Chi (Nguyễn Thi Thao dich, giới thiêu, 2008), Điểu thám kỳ án,

Nxb Văn học, Ha Nôi.

26. Trần Ba Chi (2006), “Vê sach Thanh Tông di thao”, Tạp chí Hán Nôm (3),

tr.33 - 39.

27. Trần Bằng Cư (2008), “Con đường thoat ly cua người tri thưc qua Truyên kỳ

mạn lục”, Ky yếu khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Ha Nôi.

28. Diêm Ái Dân (Cao Tư Thanh dich, 2001), Gia giáo Trung Quôc cổ, Nxb Trẻ.

29. Nguyễn Dữ (Trúc Khê dich, 2016), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Hôi Nha văn, Ha Nôi.

30. Ưu Đam (Nguyễn Đăng Na, 1996), “Truyên văn xuôi chữ Han”, Tạp chí Tác

phẩm mới (8), tr.65 - 67.

31. Nguyễn Đưc Đan (1957), “Vai nét vê Nguyễn Dữ va Truyên kỳ mạn lục”,

Nghiên cứu Văn - Sử - Địa (24), tr.31 - 39.

32. Vũ Phương Đê (Tô Nam Nguyễn Đình Diêm dich, 1961), Công dư tiệp ký, Bô

Quốc gia Giao dục xuât ban, Sai Gòn.

33. Đoan Thi Điểm (Ngô Lâp Chi, Trần Văn Giap dich chú, Phạm Văn Thắm giới

thiêu, 2001), Truyền kỳ tân phả, Nxb Văn học, Ha Nôi.

34. Biên Minh Điên (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh.

35. Phạm Văn Đưc, Hwang Eui Dong, Kim Sea Jeong (2015), Trách nhiệm xã hội của

Nho giáo trong lịch sử Việt Nam và Hàn Quôc, Nxb Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

36. Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Quốc Đoan dich, 1994), Truyện truyền kỳ Trung

Quôc, Nxb Văn hoa Thông tin, Ha Nôi.

37. Gurevich, A. Ja. (Hoang Ngọc Hiên dich, 1996), Các phạm trù văn hóa trung

cổ, NXB Giao dục, Ha Nôi.

38. Đoan Lê Giang (2000), “Thần” trong tư tưởng nghê thuât cổ Trung Hoa va

Viêt Nam”, Tạp chí Văn học (3), tr.43 - 45.

39. Đoan Lê Giang (2010), “Vũ nguyêt vât ngữ cua Ueda Akinari va Truyên kỳ

mạn lục cua Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu văn học (1), tr.41 - 55.

40. Trần Văn Giap (2004), Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học Xã

hôi, Ha Nôi.

41. Gurevich, A. (Hoang Ngọc Hiên dich, 1998), Các phạm trù văn hoá trung cổ,

Nxb Giao dục, Ha Nôi.

42. Lê Ba Han, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn

học, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

43. Phạm Thi Hao (2008), Khái niệm và thuật ngữ Lý luận văn học Trung Quôc,

Nxb Văn học, Ha Nôi.

44. Phan Thi Thu Hiên (chu biên, 2017) va Lý Xuân Chung, Nguyễn Hữu Sơn,

Đoan Lê Giang, Nguyễn Thi Diêu Linh), Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ

Đông A (Trung Quôc, Hàn Quôc, Việt Nam, Nhật Bản), Nxb Văn hoa văn

nghê, Tp. Hồ Chi Minh.

45. Đỗ Đưc Hiểu (chu biên, 2007), Từ điển Văn học (bô mới), Nxb Thê giới, Ha Nôi.

46. Nguyễn Ngọc Hiêp (2007), “Truyên truyên kỳ Viêt Nam: sư kêt hợp giữa văn

hoa bac học va truyên thống bình dân”, Văn hóa dân gian (2), tr. 43 - 50.

47. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Vân đê Từ Thưc”, Tạp chí Văn học (5), tr.102 - 106.

48. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (Trúc Khê – Ngô Văn Triên dich, Trương Chinh

giới thiêu va chú thich, 2012), Tang thương ngẫu lục, Nxb Hồng Bang.

49. Phạm Đình Hổ (Đông Châu Nguyễn Hữu Tiên dich chú, 1998), Vũ trung tuỳ

bút, Nxb Văn nghê Tp. Hồ Chi Minh.

50. Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (Trúc Khê dich, 2010), Tang thương ngẫu lục,

Nxb Hồng Bang.

51. Dương Thi Diên Hồng (1999), “Đôi điêu suy nghĩ vê khai niêm “truyên kỳ”

trong văn học phương Đông”, Ky yếu Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư

phạm Tp. Hồ Chi Minh, tr.71 - 74.

52. Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sang tac trong Truyên

kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (2), tr.65 - 76.

53. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Khoa học

Xã hôi, Ha Nôi.

54. Lại Văn Hùng (2002), “Ban thêm vê vân đê tac gia - tac phẩm Truyên kỳ mạn

lục”, Tạp chí Văn học (10), tr.49 - 60.

55. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham

chiếu, Nxb Văn học, Ha Nôi.

56. Mai Thu Huyên (2015), “Phê bình văn học Viêt Nam thời trung đại: môt cai

nhìn khai quat”, Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (40), tr. 26 - 37.

57. Nguyễn Văn Huyên (1991), “Tân truyên kỳ lục va Phạm Quý Thich”, Tạp chí

Văn học (1), tr.48 - 54.

58. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb

Giao dục, Ha Nôi.

59. Trần Đình Hượu (Lại Nguyên Ân biên soạn, 2007), Các bài giảng về tư tưởng

phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Ha Nôi.

60. Khoa Ngữ văn va Bao chi (2007), Huyền thoại và văn học, Nxb Đại học Quốc

gia Tp. Hồ Chi Minh.

61. Khuyêt danh (Nguyễn Thuý Nga, Ngô Đưc Thọ dich, 1999), Thiền uyển tập

anh, Nxb Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

62. Khuyêt danh (Nguyễn Bich Ngô dich, Phạm Văn Thắm giới thiêu, 2001),

Thánh tông di thảo, Nxb Văn học, Ha Nôi.

63. Khuyêt danh (Phan Văn Cac dich), Việt Nam kỳ phùng sự lục, 2008), Nxb Văn

học, Ha Nôi.

64. Jeon Hye Kyung (1995), “So sanh thể loại tiểu thuyêt truyên kỳ Han Quốc,

Trung Quốc va Viêt Nam (Qua ba tac phẩm Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng

tân thoại va Truyên kỳ mạn lục)”, Tạp chí Văn học (5), tr.52 - 59.

65. Jeon Hye Kyung (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quôc -

Trung Quôc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại,

Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Ha Nôi.

66. Jeon Hye Kyung (2005), “Nghiên cưu so sanh tiểu thuyêt truyên kỳ trong Kim

ngao tân thoại (Han Quốc), Truyên Kỳ mạn lục (Viêt Nam) va Tiễn đăng tân

thoại (Trung Quốc)”, Nghiên cứu văn học (2), tr.95 - 104.

67. Jeon Hye Kyung (2006), “Ý nghĩa văn học sử cua tiểu thuyêt truyên kỳ Han -

Trung - Viêt”, Nghiên cứu văn học (12), tr.59 - 74.

68. Han Triêu Kỳ (Cao Tư Thanh dich, 2001), Ẩn sĩ Trung Hoa, Nxb Trẻ.

69. Đinh Thi Khang (2007), “So sanh truyên tình giữa người va hồn ma trong Tiễn

đăng tân thoại va Truyên kỳ mạn lục”, Nghiên cứu văn học (4), tr.62 - 72.

70. Đinh Gia Khanh, Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giao dục,

Ha Nôi.

71. Đinh Gia Khanh (1980), “Truyên kỳ mạn lục va những thanh tưu cua văn

xuôi Viêt Han”, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

72. Đinh Gia Khanh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1999), Văn học Việt Nam từ

thể ky X đến nửa đầu thế ky XVIII, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

73. Vũ Ngọc Khanh, Nguyễn Quang Ân (2007), Kho tàng truyện truyền kỳ Việt

Nam, Nxb Văn học, Ha Nôi.

74. Nguyễn Ba Lăng (1965), “Sắc thai kiên trúc Phât giao Viêt Nam (qua môt số

thơ văn trong Truyên kỳ mạn lục”, Tạp chí Vạn Hạnh (2+3+4), Sai Gòn, tr.50

- 58; 41 - 50; 47 - 54.

75. Thanh Lãng (1969), Văn học Việt Nam - Đôi kháng Trung Hoa (từ đầu đến

1428), Phong trao Văn hoa xuât ban, Sai Gòn.

76. Thanh Lãng (1969), Văn học Việt Nam - Thế hệ dấn thân yêu đời (từ năm

1428 đến 1505), Phong trao Văn hoa xuât ban, Sai Gòn.

77. Ngô Sĩ Liên (1999), Đại Việt sử ký toàn thư (tâp 3), Nxb Khoa học Xã hôi,

Ha Nôi.

78. Trần Thi Hồng Liễu (2015), “Hai đặc điểm nghê thuât cua mang sang tac Tân

truyên kỳ trong văn học Viêt Nam năm 1930 - 1945”, Lý luận phê bình văn

học, nghệ thuật (34), tr.44 - 49.

79. Lê Nguyên Long (2006), “Vê khai niêm cai kỳ ao va văn học kỳ ao trong

nghiên cưu văn học”, Nghiên cứu văn học (9), tr. 20 - 40.

80. Lotman, IU. M. (Lã Nguyên, Đỗ Hai Phong, Trần Đình Sử dich, 2015),

“Nguồn gốc truyên kể dưới sư soi sang cua loại hình học”, Ký hiệu học văn

hóa, Nxb Đại học quốc gia Ha Nôi.

81. Phạm Luân (2006), “Ban thêm cach gọi tên tac gia va tac phẩm Truyên kỳ

mạn lục”, Nghiên cứu văn học (3), tr.132 - 136.

82. Vũ Bình Lục (2005), “Chi tiêt trong tac phẩm tư sư”, Văn học trong nhà trường

(Nghĩ thêm và bình luận), Nxb Văn hoa dân tôc, Ha Nôi, tr.149 - 154.

83. Phương Lưu (1997), Góp phần xác lập hệ thông quan niệm văn học trung đại

Việt Nam, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

84. Nguyễn Công Lý (2016), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần - diện mạo và đặc

điểm, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chi Minh.

85. Meletinsky, E. M. (Trần Nho Thìn, Song Môc dich, 2004), Thi pháp của huyền

thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Ha Nôi.

86. Hoang Trọng Miên (1959), Việt Nam văn học toàn thư (tâp 1), Văn Hữu Á

Châu va Kim Lai ân quan xuât ban.

87. Lê Hữu Mục (1959), Khảo luận Việt điện u linh, Nha sach Khai Tri xuât ban,

Sai Gòn.

88. Lê Hữu Mục (1959), Khảo luận Lĩnh Nam chích quái, Nha sach Khai Tri xuât

ban, Sai Gòn.

89. Nguyễn Đăng Na (1986), “Tìm hiểu quan điểm biên soạn va phương phap biên

soạn Viêt điên u linh cua Lý Tê Xuyên”, Tạp chí Văn học (1), tr.130 - 143.

90. Nguyễn Đăng Na (1998), “Nam Ông mộng lục - Vân đê dich ban, văn ban, tac

gia va tac phẩm”, Tạp chí Văn học, số (7), tr.41 - 53.

91. Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (tâp 1

Truyên ngắn), Nxb Giao dục, Ha Nôi.

92. Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (tâp 2, Ký),

Nxb Giao dục, Ha Nôi.

93. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,

Nxb Giao dục, Ha Nôi.

94. Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn

đề văn xuôi tự sự (tai ban), Nxb Giao dục, Ha Nôi.

95. Nguyễn Nam (1998), “Tai tử thư ở Viêt Nam”, Tạp chí Hán Nôm (4), tr.15 - 28.

96. Nguyễn Nam (2000), “Qua trình truyên nhâp va lưu hanh Tiễn đăng tân thoại

ở Viêt Nam”, Tạp chí Hán Nôm (4), tr.22 - 29.

97. Nguyễn Nam (2000), “Tình sử loại lược - lưu truyên va anh hưởng ở Viêt

Nam”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr.41 - 56.

98. Nguyễn Nam (2001), “Phiên dich học va văn học so sanh: Môt hướng tiêp cân

văn học Viêt Nam”, Tạp chí Văn học (9), tr.61 - 72.

99. Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn

lục, Nxb Đại học Quốc gia thanh phố Hồ Chi Minh, 2002.

100. Nguyễn Phong Nam (2012), “Nghê thuât trần thuât truyên truyên kỳ Viêt

Nam”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đa Nẵng, số 7(48).

101. Nguyễn Phong Nam (2015), Truyện truyền kỳ Việt Nam: Đặc điểm hình thái -

văn hoá lịch sử, Nxb Văn học, Ha Nôi.

102. Nguyễn Phong Nam (2016), “Ban vê quan điểm tiêp cân Nam Xương nữ tử

truyên cua Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, số 2.

103. Nekhliudov, S. Iu. (Phạm Vĩnh Cư dich, 2007), “Những anh hưởng cua thê

giới bên kia trong tin ngưỡng dân gian va văn chương cổ truyên”, Nghiên cứu

văn học (11),tr.79 - 101.

104. Niculin, N. I. (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn va giới thiêu, 2000), Văn học Việt

Nam và giao lưu quôc tế, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

105. Trần Nghĩa (1987), “Thử so sanh Truyên kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại”,

Tạp chí Hán Nôm (1+2), tr.15 - 21.

106. Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyêt chữ Han Viêt Nam, danh mục va phân loại”,

Tạp chí Hán Nôm (3), tr. 26 - 32.

107. Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyêt chữ Han Viêt Nam, nôi dung va nghê thuât”,

Tạp chí Hán Nôm (4), tr. 33 - 42.

108. Trần Nghĩa (2000), “Ảnh hưởng cua Đạo giao đối với tiểu thuyêt chữ Han

Viêt Nam”, Đạo gia và văn hóa, Nxb Văn hoa - Thông tin, Ha Nôi.

109. Phạm Thê Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (3 tâp). Quốc

học tùng thư xuât ban, Sai Gòn.

110. Trần Ích Nguyên (Phạm Tú Châu, Trần Thi Băng Thanh, Nguyễn Thi Ngân

dich, Phạm Tú Châu chỉnh lý va hiêu đinh, 2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn

đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Ha Nôi.

111. Trần Ích Nguyên (Phạm Tú Châu - Phạm Ngọc Lan dich, Phạm Tú Châu chỉnh

lý, 2009), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Nxb Khoa học Xã hôi,

Ha Nôi.

112. Bùi Văn Nguyên (1968), “Ban vê yêu tố văn học dân gian trong Truyên kỳ

mạn lục cua Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (11), tr.52 - 64

113. Lê Thi Hồng Nhạn (2011), “Hiêu qua yêu tố kỳ trong Chuyên chưc Phan sư

đên Tan Viên”, Nghiên cứu văn học (4), tr.105 - 113.

114. Thọ Nhân (1999), “Môt công trình văn ban học rât co gia tri: Truyên kỳ mạn

lục san ban khao”, Tạp chí Hán Nôm (2), tr.36 - 45.

115. Lê Lưu Oanh (2012), Văn học và các loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư

phạm Ha Nôi.

116. Nguyễn Thi Oanh (1997), “Ca tì tử (Otogiboco) va Vũ nguyêt vât ngữ

(Ugrtsumonogatasi) với Truyên kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm (4),tr. 14 - 25.

117. Nguyễn Thi Oanh (1997), “Nhât Ban linh di ký (Nihonryoiki): tac phẩm mở

đầu dòng văn học truyên kỳ ở xư sở mặt trời mọc”, Tạp chí Hán Nôm (1),

tr. 12 - 19.

118. Nguyễn Thi Oanh (2001), “Vê qua trình lưu truyên cac loại văn ban Lĩnh Nam

chich quai”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.21 - 31.

119. Trần Thê Phap (2011, Đinh Gia Khanh, Nguyễn Ngọc San dich), Lĩnh Nam

chích quái, Nxb Trẻ.

120. Vũ Tiên Phúc (1974), Việt Nam văn học giảng minh, Nxb Sống Mới, Sai Gòn.

121. Propp, V. Ia. (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm

Bich Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đưc Thinh, Đỗ Lai Thúy dich, 2003), Tuyển

tập, tâp 1, Nxb Văn hoa dân tôc, Ha Nôi.

122. Cao Ba Quat (Hoang Văn Lâu dich va giới thiêu, 2004), Mẫn Hiên thuyết loại,

Nxb Ha Nôi.

123. Riftin, B.( Phạm Tú Châu dich, 2006), “Thử so sanh Tiễn đăng tân thoại cua

Cù Hưu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại cua Kim Thời Tâp (Triêu

Tiên), Truyên kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ (Viêt Nam) va Ca tỳ tử cua Asai

Rey (Nhât Ban)”, Nghiên cứu văn học (12), tr.46 - 58.

124. Kim Seona (1995), “Đê tai tinh yêu trong Kim Ngao tân thoại cua Han Quốc (so

sanh với Truyên kỳ mạn lục cua Viêt Nam)”, Tạp chí Văn học (10), tr.33 - 35.

125. Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Viêt Nam thê kỷ XVI - cac bước

tiêp nối va phat triển”, Tạp chí Văn học (5+6), tr.69 - 83.

126. Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa

học xã hôi, Ha Nôi.

127. Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sanh kiểu truyên “người lạc coi tiên” trong văn

học Viêt Nam với tiểu thuyêt Cửu vân mông (Han Quốc)”, Nghiên cứu văn

học (6), tr.78 - 86.

128. Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Tac phẩm Truyên kỳ mạn lục - từ điểm nhìn văn

học so sanh, ban vê mối quan hê giữa truyên thống va giao lưu, hôi nhâp

văn hoa”, Ky yếu Hội thảo Khoa học 50 năm Trường Đại học Vinh (tâp 2),

tr.105 - 210.

129. Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mô hình cốt truyên dân gian va những

sang tạo trong Truyên kỳ mạn lục cua Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu văn học (1),

tr.30 - 40.

130. Trần Đình Sử (1997), “Con người ca nhân trong Viêt điên u linh, Lĩnh Nam

chich quai va Truyên kỳ mạn lục”, Về con người cá nhân trong văn học cổ

Việt Nam, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

131. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb

Giao dục, Ha Nôi.

132. Trần Đình Sử (2000), “So sanh văn học va văn hoa - Nguyễn Dữ va tiên thoại

Trung Quốc qua truyên Từ Thưc lây vợ tiên”, Tạp chí Văn học (5), tr.21 - 26.

133. Bùi Duy Tân (1997), Giáo trình văn học Việt Nam từ thế ky X đến giữa thế ky

XVIII, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

134. Bùi Duy Tân (2007), Tuyển tập, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

135. Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1961), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản, Nxb

Sử học, Ha Nôi.

136. Lê Văn Tân (2009), Văn học Việt Nam đôi điều suy ngẫm, Nxb Lao đông, Ha Nôi.

137. Lê Văn Tân, Nguyễn Thi Hưởng (2013), Hành trình nghiên cứu Ngữ văn, Nxb

Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

138. Lê Văn Tân (2013), Tác giả nhà Nho ẩn dật và văn học trung đại Việt Nam,

Nxb Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

139. Lỗ Tân (1997, Nguyễn Xuân Tao dich), Truyện truyền kỳ Trung Quôc, Nxb

Văn học, Ha Nôi.

140. Lỗ Tân (Lương Duy Tâm, Lương Duy Thư dich chú, 1998), Hán văn học sử

cương yếu, Nxb Văn nghê Tp. Hồ Chi Minh.

141. Lỗ Tân (Lương Duy Tâm, Lương Duy Thư dich chú, 2002), Lịch sử tiểu thuyết

Trung Quôc, Nxb Đại học Quốc gia, Ha Nôi.

142. Nguyễn Thi Tinh (2007), “Truyên kỳ mạn lục - bước tiên trong viêc sử dụng yêu

tố kỳ ao”, Ky yếu Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Ha Nôi II.

143. Tkachev, M. (Trương Văn Vĩ, Nguyễn Nam dich, 2002), “Bâc thầy cua những

chuyên kỳ diêu sang tạo từ đât Hai Dương”, Tạp chí Văn học (11), tr.51 - 68.

144. Tkachev, M. (2006), “Văn xuôi Viêt Nam thời trung đại”, Marian Tkachev -

người bạn tài hoa và chí tình, Nxb Khoa học Xã hôi, Ha Nôi.

145. Khâu Chân Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quôc,

Nxb Văn học, Ha Nôi.

146. Vũ Thanh (1994), “Những biên đổi cua yêu tố kỳ va thưc trong truyên truyên

kỳ Viêt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr.25 - 46.

147. Vũ Thanh (2007), “Truyên kỳ mạn lục”, Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi

pháp - Chân dung, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

148. Vũ Thanh (2009), “Thể loại truyên ngắn kỳ ao Viêt Nam trung đại: Qua trình

nay sinh va phat triển đên đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam thế ky X - XIX -

Những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

149. Trinh Văn Thao (2014), Xã hội Nho giáo Việt Nam dưới nhãn quan của xã hội

học lịch sử, Nxb Tri thưc, Ha Nôi.

150. Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn bản và đánh giá thể loại truyền kỳ

viết bằng chữ Hán ở Việt Nam thời trung đại, Luân an Tiên sĩ Ngữ văn, Viên

Nghiên cưu Han Nôm.

151. Phạm Văn Thắm (1997), “Truyên kỳ mạn lục - Giới thiêu văn ban”, Tổng tập tiểu

thuyết chữ Hán Việt Nam, tâp 1, Nxb Thê giới, Ha Nôi.

152. Phạm Quý Thich (Ha Ngọc Xuyên dich, 1969), Tân truyền kì lục, Trung tâm

học liêu xuât ban, Sai Gòn.

153. Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc

nhìn thể loại, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

154. Lã Nhân Thìn, Vũ Thanh (2015, đồng chu biên), Giáo trình Văn học trung đại

Việt Nam, tâp 1, 2, Nxb Giao dục Viêt Nam, Ha Nôi.

155. Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa,

Nxb Giao dục, Ha Nôi.

156. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế ky X đến hết thế ky XIX, Nxb

Giao dục Viêt Nam, Ha Nôi.

157. Ha Thu (1996), “Bút phap mông ao va Đạo sĩ núi Lao Sơn”, Văn hóa dân gian

(3), tr.73 - 75.

158. Nguyễn Cẩm Thúy (1983), “Vũ Trinh va Kiên văn lục”, Tạp chí Văn học (3),

tr.49 - 56.

159. Nguyễn Thi Thu Thuỷ (2016), Điểm nhìn và ngôn ngữ trong truyện kể, Nxb

Đại học Quốc gia Ha Nôi.

160. Lương Duy Thư, Đặng Đưc Siêu, Nguyễn Khắc Phi (Tuyển dich, 1992), Truyện

chí quái, chí nhân, chí dị Trung Hoa, Nxb Văn hoa Thể thao, Ha Nôi.

161. Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (Sưu tầm, tuyển

chọn va giới thiêu, 2007), 10 thế ky bàn luận về văn chương (Từ thê kỷ X đên

nửa đầu thê kỷ XX), 2 tâp, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

162. Bùi Xuân Trang (1970), “Lời dich gia”, Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Trung

tâm học liêu xuât ban, Sai Gòn.

163. Vũ Trinh (Hoang Văn Lâu dich, 2004), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuân

Hoa, Huê.

164. Trần Trợ (Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Thanh Chung dich va giới thiêu, 2008),

Tục biên Công dư tiệp ký, Nxb Văn học, Ha Nôi.

165. Hồ Nguyên Trừng (Ưu Đam, La Sơn dich, Nguyễn Đăng Na giới thiêu, 1999),

Nam Ông mộng lục, Nxb Văn học, Ha Nôi.

166. Tạ Chi Đại Trường (1989), Thần, người và đất Việt, Văn nghê xuât ban,

California.

167. Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cai “kỳ” trong tiểu thuyêt truyên kỳ”, Tạp chí

Văn học (10), tr.48 - 53.

168. Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Gop thêm vai suy nghĩ vê vê mối quan hê giữa

Chuyên cây gạo va truyên Chiêc đèn mâu đơn”, Nghiên cứu văn học (6), tr.50 - 55.

169. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quôc, Nxb

Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chi Minh.

170. Đoan Thi Thu Vân (2007), Con người nhân văn trong thơ ca Việt Nam sơ kỳ

trung đại, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

171. Nguyễn Hùng Vĩ (2006), “Lĩnh Nam chich quai - từ điểm nhìn văn hoa”, Tạp

chí Văn học (8), tr.98 - 112.

172. Viên ngôn ngữ học (Hoang Phê chu biên va nhom biên soạn, 1998), Từ điển

tiếng Việt, Nxb Đa Nẵng – Trung tâm từ điển học, Ha Nôi.

173. Lê Tri Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giao

dục, Ha Nôi.

174. Lê Tri Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghê Tp.

Hồ Chi Minh.

175. Phạm Tuân Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc

gia Ha Nôi.

176. Phạm Tuân Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam trong nhà trường, Nxb

Giao dục, Ha Nôi.

177. Phạm Tuân Vũ (2011), Về một sô vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb

Văn học - Trung tâm văn hoa Ngôn ngữ Đông Tây, Ha Nôi.

178. Phạm Tuân Vũ (2012), Văn chính luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Lao

đông, Ha Nôi.

179. Phạm Tuân Vũ (2012), “Sư khac biêt cua nhân vât nữ trong Truyên kỳ mạn

lục so với nhân vât nữ trong Tiễn đăng tân thoại”, Văn học nước ngoài (5)

tr.116 - 122.

180. Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử và

văn học Việt Nam, Nxb Giao dục, Ha Nôi.

181. Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam - dòng riêng giữa nguồn chung,

Nxb Giao dục, Ha Nôi.

182. Lý Tê Xuyên (Trinh Đình Rư dich, Đinh Gia Khanh giới thiêu, 2012), Việt

điện u linh, Nxb Hồng Bang, Ha Nôi.

183. Hoang Hữu Yên, Nguyễn Lôc (1962), Văn học Việt Nam (thế ky XVIII, nửa

đầu thế ky XIX), Nxb Giao dục, Ha Nôi.

184. Hoang Hữu Yên (1996), “Liêt nữ ở An Ấp la người nao?”, Tạp chí Hán Nôm

(4), tr. 26 - 38.

185. Hoang Hữu Yên (2012), Đọc và nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb

Đại học Sư phạm Ha Nôi.

186. Lê Thu Yên (chu biên, 2015), Văn học trung đại Việt Nam và những vấn đề

tâm linh, Nxb Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chi Minh.

Tiếng nước ngoài

1. 清平 (1963), 成語故事, 香港偉青書店出版, 中國香港.

2. 趙錫如 (1968), 辭海, 中華書局, 台彎.

3. 張元濟 (1978), 康熙字典 (節本), 中華書局, 台彎.

4. 陳慶浩, 鄭阿財, 陳義 (主編) (1992), 越南漢文小說叢刊 (第一,二 ,

共八册),法國遠東學院出版 - 臺彎學生書局印行, 臺彎.

5. 楊琳 (1996), 漢語詞滙與華夏文, 語文出版社, 北京.

6. 楊寬 (1997), 戰國史, 上海人民出版社, 中國上海.

7. 謝光輝(2000), 漢語字源字典, 上海人民出版社,中國上海.

8. 朱淵清(2001),中國出土文獻與傳統學術, 華東師范出版社.

9. 玉貴(2001),中國風俗通史, 上海文藝出版社, 中國上海.

10. 劉綱紀, 范明華(2002),周易與美學, 國文史出版社, 北京.

11. 劉春銀,王小盾,陳義(2002),越南漢喃文獻目錄題要,中央研究院中國研究所

編印,臺彎.

12. 賴力行,李清良(2003), 中國文學批平史, 湖南教育出版社.

13. 商務印書舘編輯部 (2004) 辭源 (修訂本- 上下册), 商務印書舘出版

14. 劉春銀,林慶彰,陳義(2002),越南漢喃文獻目錄題要(補遺)

(上下),中央研究院亞太區域研究專题中心,臺彎臺北.

15. 王秀梅 (2006), 詩經評註, 中華書局, 台彎

16. 韓兆琦 (2006), 史記, 中華書局, 台彎

17. 云中天 (2006), 禮儀, 百花洲文藝出版社, 中國北京

18. 毛慶耆 (2006), 中國文學通義, 岳麓書社, 中國湖南

19. 新勳 (2007), 成語典, 幼福文出版社, 台彎

20. 李道湘,于銘松(2007),原始宗教與神話,上海三聯出版社,中國上海

21. 蘇洲虞(2008,編文)(2008),中國古代神怪大觀,玉樹圖書印刷有限公司出版,

臺彎臺.

22. 程裕禎 (2008), 中國文要略, 京書店出版社.

23. 張豈之 (2009), 中國傳統文, 高等教育出版社, 中國北京

24. 玉貴(2009),中國風俗通史(唐五代卷), 上海文藝出版社.

25. 郭箴一 (2009), 中國小說史, 啓業書局印行.

26. 周苓仲,何澤人(2009), 典故百則, 靈活文化事業有限公司.

27. 侯外庐, 趙紀彬, 杜國庠, 邱漢生(2011),中国思想通史, 人民出版社.

28. 葉郞 (2011), 中國美學曆史大綱, 人民出版社.

29. 張荣明(2011),道佛儒思想與中國傳統文, 上海人民出版社.

PHỤ LỤC

DANH MỤC TRUYÊN TRUYÊN KY TRONG LUẬN AN

1. Ác bao (CDTK)

2. An Ấp liêt nữ (TKTP)

3. An Dương Vương (LNCQL)

4. Anh em Phan Văn Phụng (MHTL).

5. Ba đồng (LTKVL)

6. Bich Châu du tiên mạn ký (TKTP)

7. Bố Cai Đại Vương (VĐULT)

8. Bich câu kỳ ngô (TKTP)

9. Ca kỹ họ Nguyễn(LTKVL)

10. Ca thần (LTKVL)

11. Cây gạo (TKML)

12. Cha con Nguyễn Ba (MHTL)

13. Chiêc đèn mâu đơn (CH)

14. Chôn xương bụng ngưa (CDTK)

15. Chúa sơn lâm ướm sưc (VNTS)

16. Chùa Tiên Tich (TTNL)

17. Chùa Sùng Phúc(TTNL)

18. Chùa Thiên Mụ (TTNL)

19. Chùa Kim Liên(TTNL)

20. Chùa Phap Vân(MHTL)

21. Chùa Quang Minh ở Hâu Bổng (MHTL)

22. Chuyên Lê Nương(TKML)

23. Chuyên kỳ ngô ở trại Tây (TKML)

24. Chuyên nghiêp oan Đao Thi (TKML)

25. Chuyên chưc phan sư đên Tan Viên (TKML)

26. Chuyên người nghĩa phụ ở Khoai Châu (TKML)

27. Cọp dạy (VNTS)

28. Cọp giữ bình hồ (VNTS)

29. Cọp lam lý trưởng (VNTS)

30. Con hổ co nghĩa (LTKVL)

31. Con hổ hao hiêp (LTKVL)

32. Con nghĩa nhân đưc (LTKVL)

33. Cuôc đối đap cua người tiêu phu núi Nưa (TKML)

34. Cửa Cờn(MHTL)

35. Đại sư Khuông Viêt (TUTANL)

36. Đạo sĩ trạng nguyên (SCTT)

37. Đên Trân Vo(TTNL)

38. Đên Linh Lang(TTNL)

39. Đên Bạch Mã(MHTL)

40. Đên Trần Thiên Chân Vũ (MHTL)

41. Đên Phạm Sư Quân(MHTL)

42. Đên Từ tiêt phụ(MHTL)

43. Đổng Thiên Vương truyên (LNCQL)

44. Đưa con cua rắn (LTKVL)

45. Hai khẩu linh từ (TKTP)

46. Hồng Bang Thi truyên (LNCQL)

47. Hồ gươm (MHTL)

48. Hồ Ba Bể (MHTL)

49. Hoa quốc kỳ duyên (TTDT)

50. Hồ tinh (LNCQL)

51. Khỉ (LTKVL)

52. Kiêp sau cua sư Bât Sô (CDTK)

53. Lãng Bạc phùng tiên (TTDT)

54. Liên Hồ quân quân(LTKVL)

55. Lôi tuyên(MHTL)

56. Lưỡng Phât đâu thuyêt ký (TKML)

57. Ma trơi (LTKVL)

58. Môc tinh (LNCQL)

59. Ma cổ thụ (LTKVL)

60. Ma Đồng Xuân (TTNL)

61. Ma tranh (VNTS)

62. Ma thắt cổ (TTNL)

63. Ma mẹ Đao Khan (TTNL)

64. Ma tổ Quân Bằng (TTNL)

65. Ma tổ họ Nguyễn lang Quê Ổ (TTNL)

66. Mai Châu yêu nữ truyên (TTDT)

67. Man Nương (LNCQL)

68. Mẹ ranh can sat (TTNL)

69. Minh Không thần di (NOML)

70. Mông ký (TTDT)

71. Nam Xương nữ tử truyên (TKML)

72. Nam Chiêu (LNCQL)

73. Ngân khach tầm đia bao hiêu tâm nhân (CDTK)

74. Ngô Lâm chửi giặc (MHTL)

75. Nghiêp oan cua Đao Thi (TKML)

76. Người con gai trinh liêt ở cổ Trâu(LTKVL)

77. Người đan ba trinh tiêt ở Thạch Than(LTKVL)

78. Ngư gia chi di (TTDT)

79. Ngư tinh (LNCQL)

80. Nguyễn Quỳnh (LTKVL)

81. Nhi nữ thần truyên (TKML)

82. Nhi Trưng phu nhân (LNCQL)

83. Nhi nữ thần truyên (TTDT)

84. Núi Đông Liêt (LTKVL)

85. Núi Rêt (LTKVL)

86. Núi Dục Thúy (MHTL)

87. Núi Vũ Môn (MHTL)

88. Núi Đồng Cổ (MHTL)

89. Núi Thât Diêu (MHTL)

90. Núi Phât Tich (MHTL)

100. Núi Yên Tử (MHTL)

101. Núi Phượng Hoang (MHTL)

102. Núi Hiên (MHTL)

103. Núi Án Đĩnh (MHTL)

104. Ông Trạng họ Nguyễn (LTKVL)

105. Ông Nguyễn Duy Thì (TTNL)

106. Ông Ba Bach trung nghĩa (MHTL)

107. Ông Lê Trãi (TTNL)

108. Pha Tam Giang (MHTL)

109. Pha ký sơn quân (TTDT)

110. Phù Đổng Thiên Vương (LNCQL)

111. Phu nhân Lan quân công(LTKVL)

112. Quỷ núi (H ĐTD)

113. Rùa vang (LNCQL)

114. Sông Đôc (LTKVL)

115. Sông Dùng (LTKVL)

116. Sống lại (LTKVL)

118. Sông Tô Lich (LNCQL)

119. Suối rắn (CDTK)

120. Ta Ao tiên sinh (TTNL)

121. Tan Viên Sơn truyên (LNCQL)

123. Tay luồn miêng cọp (VNTS)

124. Tân truyên kỳ lục

126. Tiên trên đao (LTKVL)

127. Tiên ăn may (LTKVL)

128. Tiên sĩ họ Trần vâng mênh đi sư (MHTL)

129. Tinh chuôt (TTDT)

130. Tham hoa Nguyễn Đăng Cao (TTNL)

132. Thanh cũ Triêu Khẩu(TTNL)

133. Thai úy trung phụ dũng vũ uy thắng công (VĐULT)

134. Thap Bao Ân (LTKVL)

135. Thap Tụ Chang(MHTL)

136. Thần miêu Kim Tung (TTNL)

137. Thần núi Tan Viên (LNCQL)

138. Thầy tướng (LTKVL)

139. Thiêm thừ miêu duê ký (TTDT)

140. Thiên sư Đạo Hạnh (TUTANL)

141. Thiên sư Đạo Huê (TUTANL)

142. Thiên sư Tinh Giới (TUTANL)

143. Thiên sư Vạn Hạnh (TUTANL)

144. Thiên sư Ngô Ấn (TUTANL)

145. Thơ ma (MHTL)

146. Tổ gia thưc lục (TTTL)

147. Truyên sông Tô Lich (LNCQL)

148. Truyên hai vi thần Long Nhãn, Như Nguyêt (LNCQL)

149. Truyên cũ thượng thư họ Trinh (MHTL)

150. Truyên cũ Phương Am tiên sinh (MHTL)

151. Truyên Từ Đạo Hạnh va Nguyễn Minh Không (LNCQL)

152. Truyên Dương Không lô va Nguyễn Giac Hai (LNCQL)

153. Truyên Nhât Dạ Trạch (LNCQL)

154. Truyên Giêng Viêt (LNCQL)

155. Truyên Sông Tô Lich (LNCQL)

156. Truyên núi Tan Viên (LNCQL)

157. Truyên Cây gạo(TKML)

158. Truyên Lê Nương(TKML)

159. Từ Thưc lây vợ tiên (TKML)

160. Vân Cat thần nữ (TKTP)

161. Vụ an trôm trưng ga (MHTL)

162. Vụ an mạng ở Từ Sơn (MHTL)

163. Yêu quai ở Xương Giang (TKML)