42
v1.0014112224 GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hằng

LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

LUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hằng

Page 2: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

BÀI 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG

2

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hằng

Page 3: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 3

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được khái niệm môi trường, hiện trạng

môi trường.

• Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường.

• Trình bày được khái niệm Luật Môi trường.

• Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của ngành

Luật Môi trường.

• Liệt kê được nguồn của Luật Môi trường.

Page 4: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học tốt bài học này, các bạn cần có các kiến thức liên quan

đến các môn học:

• Lý luận nhà nước và pháp luật;

• Luật Hành chính;

• Luật Dân sự.

4

Page 5: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 5

• Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo

trình, văn bản pháp luật liên quan môn học.

• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài.

• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề.

• Ôn lại kiến thức cơ bản của môn học Luật Dân sự.

• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu

từng bài..

HƯỚNG DẪN HỌC

Page 6: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

CẤU TRUC NÔI DUNG

6

Khái nệm chung về bảo vệ môi trường1.2

1.1 Khái niệm chung về môi trường

Khái niệm chung về luật môi trườngKhái niệm chung về Luật Môi trường1.3

Page 7: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG

7

1.1.1. Khái niệm

môi trường

1.1.2. Hiện trạng

môi trường

1.1.3. Môi trường và

phát triển bền vững

Page 8: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG

8

Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường

2014 định nghĩa môi trường là hệ

thống các yếu tố vật chất tự nhiên

và nhân tạo có tác động đối với

sự tồn tại và phát triển của con

người và sinh vật.

Page 9: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

9

Các yếu tố tự nhiên như:

đất, nước, không khí,

ánh sáng, âm thanh,

động thực vật, các hệ

sinh thái...

Các yếu tố vật chất nhân

tạo như cơ sở hạ tầng,

khu dân cư, các di tích

lịch sử...

Page 10: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

10

Bảo đảm điều kiện sống cho con người

Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho hoạt

động kinh tế và đời sống

Là nơi hấp thụ chất thải làm sạch môi trường

Cung cấp tiện nghi cho con người giúp cuộc sống

con người thêm phong phú.

Vai trò

cua môi

trương

Page 11: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

11

Ô nhiễm

môi trương

Suy giảm tầng ôzônThay đổi khí hậu

Suy giảm các hệ

động, thực vật

Gia tăng chất thải

Gia tăng thảm họa

thiên nhiên Ô nhiễm, suy thoái

môi trường

Page 12: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

12

Ô nhiễm nước trầm trọng Khói từ các nhà máy

Ô nhiễm không khí

Page 13: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

13

Hậu quả chiến tranh

Dân số tăng quá nhanh

Môi trường

ô nhiễm,

suy thoái

Ý thức bảo vệ môi trường của

người dân chưa cao

Khai thác tài nguyên quá mức, không

tính đến khả năng tái sinh, phục hồi

Nguyên nhân đăc thù ở Việt Nam

Page 14: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG

14

a.Khai niêm phat triên bên vưng

“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng

được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không

làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu

đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp

chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,

bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi

trường.”

Page 15: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG (tiếp theo)

15

Phát triển kinh tế

Đảm bảo tiến bộ xã hội

Bảo vệ môi trường

Phat triên

bên vưng

b. Quan điêm phat triên bên vưng

Page 16: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG (tiếp theo)

16

Quyết định chính sách và cơ quan quyết định chính sách

c. Cac hình thức thê chế hóa quan điêm phat triên bên vưng

Ban hành pháp luật và thực thi pháp luật

Giải quyết tranh chấp

Hợp tác quốc tế

Page 17: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

17

1.2.1. Khái niệm bảo

vệ môi trường

1.2.2 Các cấp độ bảo

vệ môi trường

1.2.3. Các biện pháp

bảo vệ môi trường

Page 18: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.2.1. KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

18

Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt

động giữ cho môi trường trong lành, sạch,

đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu

đối với môi trường, ứng phó sự cố môi

trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái,

phục hồi và cải thiện môi trường; khai

thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các

nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ

đa dạng sinh học.

a. Khai niêm

Page 19: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.2.1. KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

19

Là đòi hỏi tất yếu khách quan, là nhiệm vụ thường xuyên liên tục

của mọi quốc gia.

b. Cac đặc trưng cua hoạt động bao vê môi trương

Là sự nghiệp của toàn dân, mang tính cộng đồng.

Mang tính tổ chức quyền lực cao.

Mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự hợp tác chăt chẽ của các quốc gia.

Page 20: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.2.2. CÁC CẤP ĐÔ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

20

Quốc gia

Quốc gia

Cộng đồng, địa phương

Cá nhân

Ban hành chiến lược, pháp luật

Theo địa giới hành chính

Quốc tế

Địa phương

Cộng đồng

Hội nghị quốc tế, Công ước quốc tế

Thông qua quy ước,

hương ước

Tuân thủ quy định pháp luậtGiữ gìn môi trường

Page 21: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 21

1.2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

a. Biên phap chính trị

• Chính trị được coi là một trong những biện pháp quan trọng của bảo vệ môi trường.

• Tại các quốc gia phát triển với chế độ đa đảng thì vấn đề môi trường được các đảng

phái chính trị đưa ra để thu hút lá phiếu cử tri.

• Nhiều đảng phái chính trị mang màu sắc môi trường đã xuất hiện như Đảng Xanh ở

Đức, Đảng Sinh thái.

• Đảng Cộng sản Việt Nam đưa vấn đề môi trường vào cương lĩnh, chiến lược hành

động của mình trong Nghị quyết số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi

trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

• Nghị quyết nhấn mạnh “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của

nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp

phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc

phòng và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”.

Page 22: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 22

1.2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Thành lập quỹ bảo vệ môi trường

Thuế môi trường, thuế tài nguyên

Phí bảo vệ môi trường, phí đánh vào nguồn

gây ô nhiễm...

Giấy phép chuyển nhượng quota ô nhiễm

Các biện pháp hỗ trợ tài chính

Các

biện

pháp Hệ thống đăt cọc hoàn trả

b. Biên phap kinh tế

Là công cụ chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt

động của các cá nhân và tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành

vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường.

Page 23: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 23

1.2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

c. Biên phap khoa học công nghê

Mục đích

Áp dụng các

thành tựu

khoa học, kỹ

thuật và

công nghệ cao

cho quá

trình sản xuất

và tiêu dùng

Thải ra ít

chất thải hơn

tiết kiệm

nguyên liệu

Page 24: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 24

1.2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

d. Biên phap giao dục

• Đưa các nội dung về bảo vệ môi trường vào

chương trình giáo dục, đào tạo ở các bậc học.

• Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin

đại chúng, tổ chức các triển lãm, các cuộc thi

tìm hiểu về môi trường.

• Tổ chức các hoạt động như ngày Môi trường

thế giới, ngày Tết trồng cây.

Page 25: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

e. Biên phap phap lý

• Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác

và sử dụng các yếu tố của môi trường.

• Pháp luật quy định các chế tài hình sự, dân sự, hành chính để buộc các nhân, tổ

chức phải thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật.

• Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ

môi trường.

• Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.

• Vai trò của hệ thống pháp luật:

➢ Là phương tiện nhằm bảo đảm quyền được sống trong môi trường của

công dân.

➢ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

➢ Pháp luật môi trường là phương tiện để đảm bảo phát triển bền vững.

25

1.2.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

Page 26: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG

26

1.3.1. Khái niệm Luật

Môi trường

1.3.2. Các nguyên tắc Luật

Môi trường

1.3.3. Nguồn của Luật Môi

trường Việt Nam

1.3.4. Quá trình phát triển

của Luật Môi trường

Việt Nam

Page 27: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.1. KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

27

Luật Môi trường là một lĩnh vực pháp luật

chuyên ngành tập hợp các quy phạm pháp

luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các

quan hệ xã hội phát sinh giữa chủ thể trong

quá trình các chủ thể có hành vi khai thác,

sử dụng hoăc tác động đến một hoăc nhiều

thành phần môi trường.

a. Khai niêm

Page 28: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.1. KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

28

Quan hệ xã hội

điều chỉnh

mang tính tự

nhiên, không

cần đến các

quan hệ xã hội

tiền đề như

hợp đồng hay

quản lý.

Việc xây dựng

và thực hiện

các chuẩn mực

dựa nhiều vào

các tiêu chuẩn

kỹ thuật,

việc xây dựng

mang tính

đăc thù.

Pháp luật môi

trường mang

tính toàn cầu

nhiều khái niệm,

tiêu chuẩn

có nguồn

gốc quốc tế và

được sử dụng

chung.

Luật Môi trường là lĩnh

vực pháp lý riêng

Luật Môi trường với tư cách là một ngành luật

a. Khai niêm (tiếp theo)

Page 29: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 29

1.3.1. KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b. Đối tượng điêu chỉnh cua Luât Môi trương

• Gồm 2 nhóm chính:

➢ Quan hệ giữa các quốc gia với nhau, hoăc giữa các tổ chức, cá nhân ở quốc gia

này với tổ chức, cá nhân ở quốc gia khác.

➢ Quan hệ giữa các chủ thể trong nội bộ 1 quốc gia.

• Nhóm quan hệ quốc tế về môi trường:

➢ Quan hệ phát sinh khi các quốc gia ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về

môi trường như: Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn; công ước Luật biển…

➢ Quan hệ phát sinh khi các quốc gia khai thác, bảo vệ các yếu tố môi trường trên

vùng biển quốc tế, vùng đất quốc tế.

➢ Quan hệ phát sinh khi hoạt động của quốc gia này ảnh hưởng tới các lợi ích môi

trường của quốc gia khác.

Page 30: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 30

1.3.1. KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b. Đối tượng điêu chỉnh cua Luât Môi trương (tiếp theo)

Nhóm quan hệ

Quan hệ giữa 1

bên là nhà nước

và 1 bên là tổ chức,

cá nhân

Quan hệ giữa các

tổ chức, cá nhân

với nhau

Xử phạt

vi

phạm

pháp

luật môi

trường

Quan hệ

thanh

tra

môi

trường

Phê duyệt

Báo

cáo

ĐTM,

ĐMC

Thỏa thuận

hợp tác bảo

vệ môi

trường

Đòi bồi

thường

thiệt hại

trong lĩnh

vực môi

trường

Thuê

dịch vụ

lập ĐTM

Nhóm quan hệ môi trường

trong 1 quốc gia

Page 31: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 31

1.3.1. KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

c. Phương phap điêu chỉnh

Phương pháp

điều chỉnh

Phương pháp mệnh lệnh hành chính thể hiện trong một số trường hợp như:

• Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép trong lĩnh vực môi trường;

• Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

• Quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.

Phương pháp

bình đăng

Phương pháp

mệnh lệnh

Page 32: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG

32

Đảm bảo quyền con người được sống trong

môi trường trong lành.

Nhà nước thống nhất quản lý về bảo vệ

môi trường.

Đảm bảo phát triển bền vững.

Trách nhiệm vật chất của tổ chức, cá nhân

khi khai thác sử dụng các thành phần môi trường.

Các

nguyên

tắc

Đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa.

Page 33: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

33

a. Nguyên tắc đam bao con ngươi được sống trong môi trương trong lành

• Tuyên bố của hội nghị Liên hợp quốc về môi trường con người họp tại

Stockholm 1972 đã khăng định tại nguyên tắc 1: “Con người có quyền cơ bản

được tự do, bình đăng và hưởng đầy đủ các điều kiện sống, trong một môi

trường cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi mà con người có trách

nhiệm long trọng”.

• Quyền được sống là một trong những quyền cơ bản của con người. Bảo đảm

quyền được sống là điều kiện để con người thực hiện các quyền cơ bản khác.

• Nguyên tắc 1 của hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển tuyên bố

“con người có quyền được hưởng một cuộc sống hữu ích và lành mạnh hài hòa

với thiên nhiên” .

• Vì vậy đòi hỏi các quốc gia xây dựng pháp luật, chính sách về môi trường phải

lấy việc đảm bảo điều kiện sống của con người, trong đó điều kiện môi trường

làm ưu tiên số một.

Page 34: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 34

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b. Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quan lí vê bao vê môi trương (tiếp theo)

Hệ thống cơ quan quản lý

Nhà nước về bảo vệ môi

trường

Cơ quan có thẩm

quyền chung

Cơ quan có thẩm

quyền chuyên môn

Chính

phủ

UBND

các

cấp

Các Bộ trừ

Bộ Tài nguyên&

Môi trường

cơ quan

ngang bộ,

cơ quan

thuộc

Chính phủ

Bộ

Tài

nguyên

&Môi

trường

Sở

Tài

nguyên

&Môi

trường

Phòng

Tài

nguyên

&Môi

trường

Cán bộ

chuyên

trách

về

bảo vệ

môi

trường

cấp xã

Page 35: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 35

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

b. Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quan lí vê bao vê môi trương

• Đất đai, nguồn nước, núi, rừng... đều thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống

nhất quản lý.

• Tình trạng môi trường trở thành xấu đi ảnh hưởng tới lợi ích của toàn thể

cộng đồng.

• Việc xây dựng và thực hiện pháp luật pháp luật phải đảm bảo tính thống nhất trong

cả nước. Các văn bản pháp luật, các chính sách về môi trường phải được ban

hành một cách toàn diện.

• Phải xây dựng hệ thống cơ quan quản lý thống nhất.

• Có sự phối kết hợp giữa hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường và các

cơ quan hữu quan khác trong hoạt động quản lý Nhà nước.

Page 36: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 36

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

c. Nguyên tắc phat triên bên vưng

Các biện pháp bảovệ trường phải

được coi là một

yếu tố cấu thành

trong các chiến

lược, chính sách

phát triển của đất

nước, địa phương,

vùng và của từng

tổ chức.

Phải tạo ra bộ máy

và cơ chế quản lí

có hiệu quả để

tránh tham nhũng

và lãng phí các

nguồn lực,

các tài nguyên

thiên nhiên.

Hoàn thiện

quá trình

quyết định

chính sách và

tăng cường

tính công khai

của các quá

trình đó.

Coi đánh giá

tác động môi

trường như là

một bộ phận

cấu thành của

dự án đầu tư.

Yêu cầu của nguyên

tắc

Page 37: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 37

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

d. Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa

• Khi hậu quả xấu đã xảy ra thì hoăc là không thể khôi phục được hoăc là có thể khôi

phục được thì sẽ rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời gian.

• Hướng tới việc ngăn chăn các hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường hơn là việc

trừng phạt khi các chủ thể đã thực hiện các hành vi xâm hại tới môi trường.

Pháp luật môi

trường phải

xác định rõ những

hành

vi mà các chủ thể

không được thực

hiện.

Các chính sách và

kế hoạch môi

trường phải được

xây dựng một cách

khoa học

và trên cơ sở bảo

đảm lợi ích trước

mắt, lợi ích lâu dài.

Đề cao chức

năng giáo dục

của pháp luật

môi trường.

Yêu cầu của

nguyên tắc

Page 38: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224 38

1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LUẬT MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

e. Nguyên tắc trach nhiêm vât chất cua tổ chức, ca nhân khi có hoạt động khai

thac, sử dụng hay tac động đến cac thành phần môi trương.

Phải đảm bảo

sự bình đăng về

lợi ích giữa các

tổ chức,

cá nhân khi khai

thác, sử dụng,

tác động

đến các thành

phần môi

trường.

Phải đảm bảo

tính khả thi của

trách nhiệm

vật chất,

bảo đảm sự

phát triển bền

vững.

Yêu cầu của

nguyên tắc

Page 39: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.3. NGUÔN CUA LUẬT MÔI TRƯỜNG

39

“Nguồn của Luật Môi trường là những văn bản

quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có

thẩm quyền ban hành hoăc phê chuẩn, theo

những thủ tục, trình tự và dưới những hình

thức nhất định, có nội dung chứa đựng những

quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường”.

Page 40: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.3. NGUÔN CUA LUẬT MÔI TRƯỜNG

40

• Văn bản luật

➢ Hiến pháp;

➢ Luật .

• Các văn bản dưới luật

➢ Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

➢ Nghị quyết, nghị định của Chính phủ;

➢ Quyết định, chỉ thị thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ

trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch ủy ban

nhân dân tỉnh.

• Một số văn bản là nguồn của luật Môi trường:

➢ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;

➢ Luật Tài nguyên nước 2012;

➢ Luật Thủy sản 2003;

➢ Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng 2004;

➢ Luật Đa dạng sinh học 2008;

➢ Luật Đất đai 2003;

➢ Bộ luật Dân sự 2005;

➢ Bộ luật Hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009.

Page 41: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

1.3.4. QUÁ TRINH PHÁT TRIÊN CUA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Trước năm 1986: luật Môi trường với tư cách là một ngành Luật riêng chưa xuất hiện. Quy

định rải rác.

Sau năm 1986 đến nay: Luật Môi trường phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội và giải quyết các thách thức về môi

trường.

41

Page 42: LUẬT MI TRƯỜNG - eldata10.topica.edu.vn

v1.0014112224

TÓM LƯƠC CUÔI BÀI

42

Trong bài này chúng ta đã đề cập đến các nội dung sau:

• Khái niệm và hiện trạng môi trường;

• Khái niệm bảo vệ môi trường và các biện pháp bảo vệ

môi trường;

• Đối tượng, phương pháp điều chỉnh; các nguyên tắc cơ

bản của Luật Môi trường;

• Nguồn của Luật Môi trường.