20
Mc lc SOÁ 01 T01-2016 m m m m m m Tin trong tænh Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm trong tuaàn Xuaát nhaäp khaåu Saûn xuaát kinh doanh Tin theá giôùi Doanh nghieäp caàn bieát Trang 01 : Bìa, Mục lục Trang 02-04 : Tin trong tỉnh Trang 04-06 : Thị trường hàng hóa đáng quan tâm Trang 06-09 : Xuất nhập khẩu Trang 10-15 : Sản xuất kinh doanh Trang 16-18 : Tin thế giới Trang 19-20 : Doanh nghiệp cần biết

m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Muc luc

SOÁ 01T01-2016

m

m

m

m

m

m

Tin trong tænhThò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm trong tuaànXuaát nhaäp khaåuSaûn xuaát kinh doanhTin theá giôùiDoanh nghieäp caàn bieát

Trang 01 : Bìa, Mục lục

Trang 02-04 : Tin trong tỉnh

Trang 04-06 : Thị trường hàng hóa đáng quan tâm

Trang 06-09 : Xuất nhập khẩu

Trang 10-15 : Sản xuất kinh doanh

Trang 16-18 : Tin thế giới

Trang 19-20 : Doanh nghiệp cần biết

Page 2: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

TIN TRONG TỈNH

TIN TRONG TÆNHBế giảng lớp Đào tạo

nghề may công nghiệp tại Công ty Cổ phần Tân Tiến Ninh Thuận

Triển khai thực hiện Quyết định số 7606/QĐ-BCT ngày 24/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc điều chỉnh kế hoạch kinh phí khuyến công quốc gia năm 2015 và Hợp đồng số 122/HĐ-CNĐP ngày 17/9/2015 giữa Cục Công nghiệp địa phương với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015.

Chiều ngày 16 tháng 12 năm 2015,tại Văn phòng Công ty CP may Tân Tiến Ninh Thuận đã tổ chức Lễ bế giảng 4 lớp đào tạo nghề may công nghiệp cho 133 học viên. Tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ bế giảng có ông Phạm Đăng Thành Phó Giám đốc Sở Công Thương, cùng tham dự buổi Lễ còn có: Lãnh đạo Trung tâm Khuyến công và

Xúc tiến thương mại; lãnh đạo Phòng Quản lý Công nghiệp - Sở Công Thương;đại diện Phòng Kinh tế thành phố Phan Rang-Tháp Chàm; phó Chủ tịch UBND phường Mỹ Bình; Đài PT-TH Ninh Thuậntỉnh phối hợp đưa tin. Về phía Công ty tham dự có Giám đốc và Phó Giám đốc Công ty, các giáo viên và toàn thể 133 học viên tham gia 4 lớp đào tạo nghề may công nghiệp.

Qua 3 tháng đào tạo với 300 giờ vừa học lý thuyết vừa thực hành kỹ thuật may công nghiệp trên các loại thiết bị, dụng cụ may, các học viên tham gia khóa học đã sử dụng thành thạo các thiết bị, máy móc, dụng cụ phụ trợ trên dây chuyền may công nghiệp; vận hành thiết bị an toàn vàđúng quy trình kỹ thuật để thực hiện may các đường cơ bản. Qua Chương trình đào tạo các học viên đã học được những kỹ năng cơ bản về may công nghiệp, được đào tạo

trực tiếp trên dây chuyền may của nhà máy nên các học viên sẽ tiếp cận và sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị chuyên dùng của dây chuyền sản xuất may công nghiệp, có khả năng tham gia hoạt động sản xuất trong các dây chuyền may công nghiệp của tất cả các doanh nghiệp, cơ sở may công nghiệp trên địa bàn tỉnh.Cuối khóa họctoàn thể 133 học viên được kiểm tra, đánh giá quá trình học tập đạtkết quả 100% và được cấp chứng chỉ Sơ cấp nghề may công nghiệp.Sau khóa đào tạo, học viên được Công ty Cổ phần may Tân Tiến Ninh Thuận lập hợp đồng tiếp nhận vào làm việc 103 học viên (chiếm 77,44% lao động qua đào tạo), đảm bảo việc làm ổn định, với mức thu nhập bình quân từ 2,5 - 3 triệu đồng/người/tháng. Thông qua công tác đào tạo nghề may công nghiệp đã giúp Công ty có được lực lượng lao động có

Quang cảnh Bế giảng lớp đào tạo nghề may công nghiệptại Công ty Cổ phần Tân Tiến Ninh Thuận

Trao giấy Chứng chỉ Sơ cấp nghề cho học viên

Page 3: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

TIN TRONG TỈNH

tay nghề đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kịp thời và mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phát biểu chỉ đạo tại Lễ bế giảng, Lãnh đạo Sở Công

Thương ghi nhận và đánh giá cao công tác tổ chức triển khai, thực hiện chương trình đào tạo, kết quả đào tạo và tiếp nhận lao động của Công ty. Đồng thời động viên học

viên, người lao động tham gia làm việc tốt để phấn đấu cùng Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả./.

Phòng QLCN

Sơ Công Thương tổ chưc nghiệm thu Đề án Khuyến công Quốc gia năm 2015

Triển khai thực hiện Quyết định số 11473/QĐ-BCT ngày 23/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc ngừng, điều chỉnh kế hoạch kinh phí khuyến công quốc gia năm 2015 và Hợp đồng số 154/HĐ-CNĐP ngày 23/11/2015 giữa Cục Công nghiệp địa phương với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều ngày 17/12/2015, Sở Công Thương đã tổ chức nghiệm thu cơ sở Đề án hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị chế biến sản phẩm từ gỗ tại Hộ kinh doanh Vinh, xã Hộ Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.

Ông Phạm Đăng Thành-

Phó Giám đốc Sở Công Thương-Chủ trì nghiệm thu. Tham gia nghiệm thu còn có Phó Trưởng Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Ninh Hải; Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Hộ Hải; Đại diện Phòng Quản lý Công nghiệp, Phòng Kỹ thuật an toàn và Môi trường thuộc Sở Công Thương; Trung tâm Khuyến công và XTTM, đơn vị thụ hưởng Đề án và Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh phối hợp đưa tin.

Đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị vào chế biến sản phẩm từ gỗ cho Hộ kinh doanh Vinh được Bộ Công Thương phê duyệt hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia năm 2015 với tổng kinh phí thực hiện Đề án là 260 triệu đồng, trong đó: kinh phí khuyến công quốc

gia hỗ trợ 130 triệu đồng, nguồn kinh phí đóng góp của đơn vị thụ hưởng 130 triệu đồng. Với mục tiêu đầu tư của Đề án nhằm đổi mới thiết bị công nghệ trong sản xuất, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng kịp thời nhu cầu cung ứng sản phẩm cho khách hàng. Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị vào chế biến sản phẩm từ gỗ phù hợp với các quy định hiện hành về công tác khuyến công. Mục tiêu khuyến khích thu hút cơ sở công nghiệp nông thôn đóng góp vốn để đầu tư phát triển sản xuất, Đề án đầu tư các loại thiết bị như: (1) Máy cưa lọng Moded RH 226, Công suất 3HP, Xuất xứ Đài Loan, máy mới 100%; (2) Máy cưa lạng Model HP66, Công suất

Máy cưa lọng RH 226 Máy cưa lạng HP 66 và máy báo cuốn 50cm AN-20H

Page 4: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

20HP, Xuất xứ Đài Loan, Máy mới 100%; (3) Máy bào cuốn 5 tấc Model AN-20H, công suất 5HP, Xuất xứ Đài Loan, Máy mới 100% ứng dụng vào khâu sản xuất sản phẩm từ gỗ của Cơ sở Vinh, sẽ góp phần nâng cao chất lượng, giá trị của sản phẩm, tạo điều kiện mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ, tăng sự cạnh tranh của sản phẩm.

Theo Hợp đồng số 154/HĐ-CNĐP ngày 23/11/2015, Trung tâm phối hợp đơn vị thụ hưởng triển khai thực hiện và hoàn thành Đề án đúng nội dung, mục tiêu, hiệu quả và thời gian quy định; thực hiện đầy đủ báo cáo tiến độ, báo cáo kết quả thực hiện, chấp hành và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả quá

trình triển khai thực hiện; cung cấp đầy đủ các hồ sơ, chứng từ liên quan. Qua đầu tư hỗ trợ đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cơ sở công nghiệp nông thôn, giảm chi phí lao động, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng kịp thời nhu cầu và thị hiếu khách hàng, góp phần thực hiện CNH-HĐH công nghiệp nông thôn./.

Phòng QLCN

Thị trường rau, quả trong nước tuần qua: chuối, cam, thanh long được giá

Tại tỉnh Hưng Yên, chuối liên tục được giá. Giá cam sành tại Tuyên Quang dao động 8.400 – 10.000 đ/kg tùy loại, cao hơn 1.200 – 2.500 đ/kg so với cùng thời điểm này năm ngoái....

Tại tỉnh Đồng Nai, hiện dự kiến sản lượng xoài trái mùa đơn vị cung cấp cho thị trường Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 chỉ đạt khoảng 500 tấn, bằng 1/3 sản lượng xoài cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân khiến sản lượng xoài giảm mạnh là do tình hình bất lợi của thời tiết, tỷ lệ hoa xoài đậu trái thấp, trái non cũng bị rụng nhiều… Đây cũng là tình hình chung của nhiều nông dân làm xoài nghịch vụ tại các huyện Định Quán, Vĩnh Cửu… Xoài làm nghịch vụ cung cấp cho thị trường tết chủ yếu là giống xoài 3 mùa mưa. Theo

dự đoán, giá xoài tết sẽ tăng do sản lượng giảm mạnh.

Thị trường rau củ trong tuần qua tại Đà Lạt, Lâm Đồng diễn biến tương đối ổn định so với tuần trước. Đa phần các mặt hàng như bắp cải, su hào, xúp lơ, cà rốt vẫn duy trì ở mức giá của tuần trước đó do sản lượng khá ổn định với điều kiện thời tiết thuận lợi. Cụ thể, giá bắp cải trắng là 4.000 đ/kg, bắp cải tím là 10.000 đ/kg và cà chua 7.000 đ/kg.

Theo số liệu thống kê, ước giá trị xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam trong tháng 12/2015 đạt 167 triệu USD, nâng tổng giá trị kim ngạch của mặt hàng này trong cả năm trên 1,8 tỷ USD, tăng 23,4% so với năm trước đó. Thị trường xuất khẩu chính bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ. Giá trị kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này ước tính tăng 19% với tổng giá trị là 621 triệu

USD cả năm 2015.Theo báo cáo tháng

12/2015 của Bộ NN&PTNT, trong tháng qua, tại tỉnh Hưng Yên, chuối liên tục được giá.

Thời điểm này, dù chuối vẫn còn non nhưng nhiều thương lái đã đến vườn đặt cọc.Nguyên nhân là ngoài nhu cầu trong nước tăng vào dịp cuối năm, hiện nay đã có một số doanh nghiệp xuất khẩu chuối sang Trung quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Hiện giá chuối 7.000 – 8.000 đ/kg.

Tại Tuyên Quang, người trồng cam sành cũng đang phấn khởi vì giá bán tại vườn dao động 8.400 – 10.000 đ/kg tùy loại, cao hơn 1.200 – 2.500 đ/kg so với cùng thời điểm này năm ngoái.

Tại tỉnh Đồng Tháp đang thu hoạch chính vụ cam xoàn và cam mật. Giá hai loại cam này cũng đang tăng mạnh, nhà vườn bán được giá. Cụ thể, thương lái mua tại vườn cam xoàn loại 1 giá 31.500 đ/

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Page 5: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

kg, tăng 6.000 đ/kg, cam mật 20.000 đồng/kg, tăng 8.000 đồng/kg so với tháng trước đó. Giá cam tăng do nhu cầu tăng mạnh từ phía hai thị trường Tp.HCM và Campuchia.

Đối với thanh long, gần đây Trung Quốc tiêu thụ mạnh thanh long Việt Nam. Theo Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh (huyện Văn Lãng, Lạng Sơn), tính đến thời điểm này đã xuất được khoảng 600.000 tấn thanh long sang Trung Quốc, đạt kim ngạch hơn 360 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chủ tịch Hiệp hội Thanh long Bình Thuận cho hiết, hiện tại giá thanh long 12.000 – 13.000 đ/kg, loại tốt 15.000 đồng/kg, tiêu thụ tốt.

Thế giớiSau khi quả xoài Việt Nam

bắt đầu được phép xuất khẩu sang Nhật vào tháng 11 vừa qua, đến nay táo Nhật Bản cũng đã được phép xuất khẩu trở lại vào thị trường Việt Nam. Đây là một trong những thành quả của quan hệ hợp tác nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản đang rất phát triển trong những năm gần đây. Vừa qua, 1.150 thùng, tương đương khoảng 25 tấn táo Nhật Bản đã chính thức được xuất khẩu sang Việt Nam và bày bán tại các chuỗi siêu thị của Tập đoàn Aeon kể từ ngày 19/12. Được biết, Việt Nam và Nhật Bản vẫn đang tiếp tục đàm phán để có thể đưa được thêm nhiều loại nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và ngược lại.

Thị trường phân bón tuần trong nước tuần qua: giá phân đạm giảm

Dẫn nguồn tin từ tintucnongnghiep.vn, hiện nay giá phân bón, đặc biệt là giá phân đạm đang giảm rất mạnh, chỉ trong một tuần đã giảm từ 300 - 400 đồng/kg.

Nếu đầu vụ thu đông 2015, đạm Cà Mau có giá 7.700 đồng/kg thì nay đã giảm 1.000 đồng/kg, chỉ còn 6.700 đồng/kg (335.000 đồng/bao).

Một đại lý chuyên kinh doanh vật tư nông nghiệp ở huyện Phú Tân (An Giang) cho biết, giá ure Trung Quốc trên thị trường đang giảm rất mạnh. Giá ure Trung Quốc được đại lý cấp 1 bán cho đại lý cấp 2 chỉ còn 6.600 đồng/kg (330.000 đồng/bao).

Nguyên nhân giá phân ure Trung Quốc giảm giá mạnh là do áp lực xả hàng tồn kho đang đè nặng lên các nước sản xuất phân bón lớn, nhất là Trung Quốc. Ở thị trường Việt Nam, ure Trung Quốc giảm giá mạnh còn nhằm để cạnh tranh với phân đạm sản xuất trong nước.

Với mục đích xả hết lượng hàng tồn kho, nên giá nào họ bán cũng được, khiến cho các đại lý trong nước gặp nhiều khó khăn, còn các doanh nghiệp sản xuất phân bón Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt mới mong giữ vững thị phần.

Vì thế, giá đạm trong nước đã bắt buộc phải giảm theo. Đạm Cà Mau hiện chỉ còn 6.700 đồng/kg (335.000 đồng/bao); đạm Phú Mỹ khoảng 380.000 đồng/bao.

Như vậy, giá đạm hiện nay đã giảm khoảng 14% so với cùng thời điểm này năm 2014 (giá phân đạm bán từ 380.000 - 390.000 đồng/bao).

Các loại phân bón khác như DAP, NPK… mới chỉ giảm giá nhẹ theo giá phân đạm. Tuy nhiên, khi giá đạm tuột dốc mạnh thì trong thời gian tới nhiều khả năng giá các loại phân bón khác sẽ giảm mạnh theo.

Trước đà phân bón giảm giá mạnh như hiện nay, nông dân lại không muốn mua vào nhiều. Sử dụng tới đâu họ mua tới đó, nên càng tạo áp lực lên các đại lý.

Chủ tịch HĐQT Công ty CP Phân bón dầu khí (PVCFC), cho biết, giá dầu trên thị trường thế giới đang giảm mạnh nên giá khí dùng sản xuất phân đạm phải xuống theo, vì vậy phân đạm xuống giá là chuyện tất nhiên.

Hiện đạm Phú Mỹ của PVCFC đang bán ra với giá rất cạnh tranh. Giá đạm Phú Mỹ giảm xuống ngay thời điểm bà con sản xuất vụ đông xuân sẽ giúp kéo giảm giá thành sản xuất lúa, bởi chi phí cho phân bón chiếm đến khoảng 1/3.

Dự báo, qua năm 2016, rất có khả năng giá phân bón còn giảm sâu, bởi giá dầu thế giới được dự báo sẽ còn tiếp tục lao dốc. Và nhiều khả năng giá phân bón sẽ còn tiếp tục giảm cho đến năm 2018.

Thế giớiTheo nguồn tin từ mard.

gov.vn, thị trường phân bón Mỹ tiếp tục xu hướng giảm trong tuần thứ 3 của tháng 12.

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Page 6: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

Giá bán lẻ các mặt hàng phân bón đều giảm nhẹ so với tháng trước. Giá DAP hiện là 532 USD/tấn, giá Kali là 410 USD/tấn, ure 392 USD/tấn. Đây là lần đầu tiên giá ure giảm xuống dưới mức 400 USD/tấn kể từ

tháng 9/2010. So với cùng kỳ năm trước, giá bán lẻ DAP hiện thấp hơn 6%, giá Kali và ure đang thấp hơn 15%.

Chi phí phân bón tính trên mỗi mẫu đất trồng trọt của nông dân Mỹ trong tháng 12

hiện là 133 USD/mẫu, thấp hơn so với con số 145 USD/mẫu năm 2014. Mức chi phí này trong tháng 12 năm 2015 cũng là mức thấp nhất kể từ tháng 12 năm 2009.

Sơ bộ xuất khẩu của Việt Nam năm 2015Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng Mười Hai ước tính đạt 14,20 tỷ USD, tăng 2,2% so với

tháng trước, do một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu tăng như: Hàng dệt may tăng 17%; giày dép tăng 8,7%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 10,4%; dầu thô tăng 47%.

So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng Mười Hai tăng 10,4%.Một số mặt hàng có kim ngạch tăng so với cùng kỳ: Điện thoại các loại và linh kiện tăng 35,3%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 39%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 15,8%; đáng chú ý là một số mặt hàng nông sản tăng cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ: Hạt điều tăng 23% về lượng và tăng 32,4% về kim ngạch; hạt tiêu tăng 45% và tăng 67,1%; gạo tăng 146% và tăng 120,7%.

Tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014 mức tăng thấp nhất trong 5 năm qua.

Kim ngạch một số mặt hàng chủ lực thuộc nhóm gia công, lắp ráp tăng cao so với cùng kỳ: Điện thoại các loại và linh kiện tăng 29,9%, điện tử máy tính và linh kiện tăng 38,2%; hàng dệt may tăng 8,2%; giày dép tăng 16,2%. Đóng góp chính vào mức tăng chung chủ yếu là nhóm hàng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với tỷ trọng cao như: Điện thoại các loại và linh kiện chiếm 99,7%, điện tử máy tính và linh kiện chiếm 98,2%, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 89,5%, giày dép chiếm 79,7%; hàng dệt may chiếm 60,4%. Ngược lại, các mặt hàng thuộc nhóm nông sản và khoáng sản giảm khá mạnh cả về lượng và giá trị như: Cà phê giảm 24,3% về lượng và giảm 27,8% về giá trị; chè giảm 6% và giảm 7%; dầu thô giảm 0,6% và giảm 47,3%; than đá giảm 76,1% và giảm 66,7%. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm 15,6% so với cùng kỳ. Riêng mặt hàng cao su mặc dù lượng xuất khẩu tăng 7,2% so với năm trước nhưng do giá trên thị trường thế giới giảm nên kim ngạch xuất khẩu giảm 13,6%.

Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu năm 2015, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản ước tính đạt 74 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2014, chiếm 45,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu (tăng 1,5 điểm phần trăm so với năm 2014), trong đó: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 30,6 tỷ USD, tăng 29,9% và chiếm 18,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (tăng 3,2 điểm phần trăm); nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đạt 64,8 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 39,9% (tăng 0,6 điểm phẩn trăm); hàng nông, lâm sản ước đạt 17 tỷ USD, giảm 1% và chiếm 10,5% (giảm 1 điểm phần trăm); hàng thủy sản ước đạt 6,6 tỷ USD, giảm 15,6% và chiếm 4,1% (giảm 1,1 điểm phần trăm).

Về thị trường hàng hóa xuất khẩu năm 2015, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 33,5 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng 20,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó kim ngạch một số mặt hàng chủ lực vào thị trường

Trung tâm TTCN&TM

XUẤT NHẬP KHẨU

Page 7: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

này tăng cao: Hàng dệt may tăng 11,7%; giày dép tăng 23,9%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 87,4%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 35,1%. Tiếp theo là thị trường EU với 30,9 tỷ USD, tăng 10,7% và chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó: Điện thoại các loại và linh kiện tăng 17,7%; hàng dệt may tăng 3,7%; giày dép tăng 12,6%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 36,2%. Thị trường ASEAN ước tính đạt 18,3 tỷ USD, giảm 4,2%; trong đó: Điện thoại các loại và linh kiện giảm 11,6%; dầu thô giảm 23,3%; sắt thép giảm 16%. Thị trường Trung Quốc ước tính đạt 17 tỷ USD, tăng 13,7%, trong đó hàng rau quả tăng 179%; hàng dệt may tăng 41,5%; giày dép tăng 48%. Nhật Bản ước đạt 14,1 tỷ USD, giảm 4%, trong đó thủy sản giảm 14%; dầu thô giảm 58%. Hàn Quốc ước đạt 9 tỷ USD, tăng 25,2%, trong đó điện thoại các loại và linh kiện tăng 348%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 94%.

Xuất khẩu năm 2015 đạt thấp hơn năm trước và thấp hơn kế hoạch đề ra (tăng 10%) chủ yếu do: (i) Chỉ số giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực giảm mạnh so với năm trước, bình quân chung giảm 3,8%, trong đó: Dầu thô giảm 53%, xăng dầu giảm 49,8%, cao su giảm 24,1%, sản phẩm cao su giảm 14%; than đá giảm 10%, gạo giảm 8,1%, cà phê giảm 6,4%, rau quả giảm 3,4%; thủy sản giảm 2,5%, quặng và khoáng sản khác giảm 2,4%...; (ii) Lượng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản giảm mạnh: Cà phê giảm 24,3%; hạt tiêu giảm 14,7%; chè giảm 6%.

Nhập khẩu tôm đông lạnh của NhậtTheo số liệu thống kê của Bộ Tài Chính Nhật Bản, nhập khẩu tôm đông lạnh của Nhật Bản

đạt trên 143 triệu YênNước xuất khẩu Từ tháng 1-9 (Kg) Từ tháng 1-9 (1000 Yên)

Trung Quốc 5,579,799 6,669,491Đài Loan 783,242 1,625,929Hong Kong 10,260 25,788Việt Nam 25,207,586 35,806,068Thái Lan 8,951,487 11,124,307Malaysia 2,180,288 2,470,561Brunei 25,320 43,363Philippines 1,433,575 2,168,785Indonesia 21,031,773 29,879,550Myanmar 3,652,770 4,719,587Ấn Độ 25,371,546 28,629,854Pakistan 1,001,382 757,567Srilanka 749,595 1,063,406Bangladesh 1,582,968 1,845,209Ả rập xê út 11,312 21,066Tây Ban Nha 250 3,243Nga 2,000 5,118Hi lạp 19,140 17,478Canada 71,145 103,815Hoa Kỳ 34,154 66,573Mexico 385,178 800,485Belize 20,490 28,231

XUẤT NHẬP KHẨU

Page 8: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

XUẤT NHẬP KHẨU

Nicargua 73,536 83,694Surinam 152,115 363,701Ecuador 1,157,384 1,394,718Peru 74,452 70,418Brazil 233,820 407,944Agentina 9,838,504 10,738,823Nigeria 14,587 14,985Mozambique 93,722 195,409Madagascar 81,460 136,810Australia 928,667 1,724,540Papua New Guinea 318,222 479,439

Tổng 111,071,997 143,486,955

Thị trường xuất khẩu rau quả 11 tháng đầu năm 2015Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt

Nam ra thị trường nước ngoài 11 tháng đầu năm 2015 đạt 1,67 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2014; trong đó riêng tháng 11/2015 kim ngạch đạt 145,27 triệu USD, giảm 0,8% so với tháng 10/2015.

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng rau quả Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt 1,08 tỷ USD, chiếm 64,9% tổng kim ngạch, tăng 178,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Đứng thứ hai là xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, trị giá đạt 68,57 triệu USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2014, chiếm 4,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này. Tiếp đến Hàn Quốc 61,52 triệu USD, tăng 14,5%; Hoa Kỳ 51,38 triệu USD, giảm 5,7%.

Nhìn chung, trong 11 tháng đầu năm 2015, xuất khẩu hàng rau quả sang hầu hết các thị trường đều đạt mức tăng trưởng về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó đáng chú ý là xuất khẩu sang Capuchia, tuy kim ngạch chỉ đạt 8,62 triệu USD nhưng tăng tới 345% so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, xuất khẩu rau quả sang thị trường Đức và Cô Oét cũng tăng mạnh về kim ngạch, với mức tăng tương ứng 33,2% và 39% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhiều loại trái cây, như: nhãn, vải, xoài đã tiếp cận được với nhiều thị trường xuất khẩu khó tính, như: Mỹ, Australia, EU, Nhật Bản…, góp phần giúp cho xuất khẩu rau quả trong thời gian qua liên tục tăng trưởng mạnh. Việc tiếp cận những thị trường này có được là do thời gian qua, nước ta có nhiều diện tích rau quả đạt tiêu chuẩn VietGAP. Điển hình như: trong tháng 9/2015, đã có trên 20 ha nhãn lồng Hưng Yên đạt tiêu chuẩn VietGAP được cấp mã vùng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Bên cạnh đó, sản phẩm thanh long cũng đã được thị trường Nhật Bản chấp nhận. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận, năm 2015, theo hợp đồng được ký kết, mỗi năm sẽ có 3.000 tấn thanh long Bình Thuận xuất sang thị trường Nhật Bản. Các lô hàng được vận chuyển bằng đường biển đến Nhật Bản trong vòng 07 ngày.

Trước đây, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu thanh long vào một trong bốn hòn đảo chính của Nhật Bản với sản lượng khoảng 800 tấn/năm. Có thêm thị trường mới cũng đồng nghĩa với việc giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nhiều rủi ro. Những biến động của thị trường này đã và đang gây nên những bấp bênh về giá cả, khiến các nhà vườn thanh long và nông dân điêu đứng.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), khâu tổ chức sản xuất, chế biến, tiếp thị sản phẩm của xuất khẩu rau quả còn quá yếu. Sản xuất rau quả đa số là nhỏ lẻ,

Page 9: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

XUẤT NHẬP KHẨU

phân tán, chất lượng không đồng đều, không theo quy hoạch nên việc quản lý và đầu tư phát triển hạ tầng là rất khó khăn. Công tác kiểm soát, phòng trừ sâu hại theo các tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP chưa được áp dụng rộng rãi. Diện tích các vùng sản xuất rau an toàn tập trung được quy hoạch còn rất hạn chế, cả nước mới đạt khoảng 8%-8,5% tổng diện tích trồng rau.

Việc thu hái, sơ chế bảo quản vẫn tiến hành thủ công là chính, công nghệ bảo quản và phương tiện vận chuyển còn thiếu, lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 25%-30%.

Công nghệ bảo quản sau thu hoạch đối với các loại rau quả tươi còn hạn chế, không đáp ứng nhu cầu vận chuyển rau quả đi xa. Vẫn còn hiện tượng sử dụng các hóa chất độc hại, không rõ nguồn gốc trong chế biến, bảo quản rau quả tươi (giá đỗ, rau mầm...).

Tình trạng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất kích thích tăng trưởng trên rau, quả vẫn còn phổ biến. Thực trạng trên dẫn tới chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (ruồi đục quả, dư lượng thuốc sâu, hàm lượng kim loại nặng, chất lượng bao bì…) còn hạn chế. Đây là rào cản lớn nhất nhất đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam (chủ yếu là rau quả tươi) trong tiếp cận thị trường.

Số liệu thống kê sơ bộ của TCHQ XK rau quả 11 tháng đầu năm 2015ĐVT: USDThị trường T11/2015 11T/2015 +/- (%) 11T/2015

so với cùng kỳTổng kim ngạch 145.279.711 1.670.248.290 +23,5Trung Quốc 93.638.438 1.083.403.308 +178,6Nhật Bản 6.430.386 68.572.360 +0,2Hàn Quốc 4.990.135 61.515.700 +14,5Hoa Kỳ 6.518.147 51.377.619 -5,7Đài Loan 2.892.956 36.567.798 +15,0Hà Lan 3.577.966 36.484.020 +1,9Malaysia 3.316.545 33.837.000 +21,2Thái Lan 3.029.283 28.280.195 +0,3Singapore 1.820.611 22.628.429 -4,0Nga 1.270.924 21.725.776 -36,8Australia 2.277.086 17.229.680 +6,7Hồng Kông 803.502 16.516.653 +17,1UAE 2.455.227 14.407.798 +11,3Canada 1.051.513 14.124.912 -4,8Đức 995.046 11.272.182 +33,2Pháp 1.158.925 8.949.015 -6,5Campuchia 675.850 8.627.333 +345,0Indonesia 144.281 7.786.779 -45,0Lào 285.248 6.506.632 -21,8Anh 512.120 5.534.529 +22,4Italy 462.829 3.939.134 -20,5Cô Oét 178.279 3.751.278 +39,1Ucraina 905.277 -40,2

Page 10: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

SẢN XUẤT KINH DOANH

Sản lượng lúa 2015 của Việt Nam tăng nhẹ bất chấp khô hạnSản lượng lúa năm 2015 của Việt Nam ước đạt 45,2 triệu tấn so với 44,97 triệu tấn năm

2014 bất chấp thời tiết khô hạn ảnh hưởng xấu đến 50.000 ha đất trồng lúa ở khu vực miền Trung, các nguồn trong nước dẫn lời Bộ NN&PTNT Việt Nam (MARD) cho biết.

Bên lề hội thảo đánh giá hoạt động của MARD năm 2015, Giám đốc Cục Trồng trọt cho biết năng suất lúa bình quân năm nay tăng 0,1% lên 5,77 tấn/ha, chủ yếu do dự báo thời tiết và phân tích chính xác tình trạng thời tiết khô hạn của MARD.

Tuy nhiên, hơn 9.000 ha đất trồng lúa tại các tỉnh phía nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tình trạng xâm mặn.

MARD cũng cho biết, sản lượng ngô của Việt Nam tăng 378.000 tấn lên 50,54 triệu tấn. Chính phủ đang dự kiến tăng cường chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng ngô để đối phó với biến đổi khí hậu.

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính sản lượng lúa của Việt Nam năm 2016 đạt 45,12 triệu tấn so với 44,92 triệu tấn năm 2015; xuất khẩu đạt 7,1 triệu tấn, tăng so với 6,3 triệu tấn năm 2015.

Thị trường thưc ăn chăn nuôi và nguyên liệu tháng 11/2015 và dự báoGiá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) và nguyên liệu thế giới trong tháng 11/2015 giảm trở lại so

với tháng trước đó và giảm mạnh so với cùng tháng năm ngoái, do nguồn cung dồi dào và nhu cầu giảm.

Cùng với xu hướng giá thế giới, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu trong nước tháng 11/2015 giảm nhẹ, mặc dù đồng đô la Mỹ tăng so với đồng Việt Nam khiến giá nhập khẩu tăng nhưng được bù đắp bởi chi phí vận chuyển giảm.

I. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Diễn biến giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tháng 11/2015Giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) và nguyên liệu thế giới trong tháng 11/2015 giảm trở lại so

với tháng trước đó và giảm mạnh so với cùng tháng năm ngoái, do nguồn cung dồi dào và nhu cầu giảm.

Trong tháng 11/2015, giá ngô giảm nhẹ 1,1% so với tháng trước đó, xuống còn 169,5 USD/tấn, và giảm 5,1% so với cùng tháng năm ngoái. Nguyên nhân do, sản lượng ngô thế giới niên vụ 2015/2016 tăng 2,27 triệu tấn so với dự báo tháng trước.

Sản lượng đậu tương toàn cầu niên vụ 2015/16 dự kiến sẽ tăng lên 321,02 triệu tấn, tăng 5,39 triệu tấn so với niên vụ trước. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ thức ăn chăn nuôi toàn cầu suy giảm, đặc biệt nhu cầu ở nước tiêu thụ hàng đầu thế giới – Trung Quốc – giảm, đẩy giá đậu tương trong tháng 11 giảm xuống còn 322,3 USD/tấn, giảm 1,6% so với tháng trước đó và giảm mạnh 15,04% so với cùng tháng năm ngoái.

Trong tháng 11/2015, giá bột cá thế giới giảm trở lại, giảm nhẹ 0,34% so với tháng trước đó, xuống còn 1.642 USD/tấn, và giảm mạnh 25,5% so với cùng tháng năm ngoái. Nguyên nhân do, đồng đô la Mỹ tăng mạnh, khiến những nước nhập khẩu chịu giá đắt hơn, đẩy nhu cầu giảm.

Dự báo tổng sản lượng lúa mì thế giới niên vụ 2015/16 sẽ tăng mạnh 6,53 triệu tấn so với niên vụ trước, lên 732,98 triệu tấn, do thời tiết thuận lợi hậu thuẫn cây trồng lúa mì vụ đông. Do vậy, đẩy giá lúa mì trong tháng 11 giảm 6,7% so với tháng trước đó và giảm 18,4% so với cùng tháng năm ngoái, xuống còn 192,5 USD/tấn.

Page 11: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

SẢN XUẤT KINH DOANH

Ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ Argentina, Mỹ, Ấn Độ, Brazil… Trong đó, các loại nguyên liệu giàu đạm như khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập khẩu 90%, còn khoáng chất, vitamin nhập khẩu hoàn toàn. Do vậy, cùng với xu hướng giá thế giới, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu trong nước cũng giảm nhẹ: giá cám gạo giảm 100 đ/kg xuống 5.800 đ/kg, khô đậu tương giảm 150 đ/kg, xuống còn 13.400 đ/kg; giá ngô giảm 200 đ/kg, xuống còn 5.300 đ/kg và giá bột cá dao động từ 18.000 đến 24.000 đ/kg tùy loại.

II. CUNG – CẦU1. Dự báo nguồn cung và tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi & nguyên liệu thế giới tháng

12/2015NgôDự báo, sản lượng ngô thế giới niên vụ 2015/16 giảm xuống còn 974,87 triệu tấn, giảm

21,25 triệu tấn so với cùng kỳ niên vụ trước, do thời tiết bất lợi ở những nước trồng chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất ngô. Dự trữ ngô cuối vụ của thế giới đạt 211,91 triệu tấn, tăng 3,7 triệu tấn so với đầu vụ. Sự gia tăng này phần lớn do nước Mỹ có lượng dự trữ tăng – nước có thời tiết thuận lợi đã hậu thuẫn đến khu vực vành đai trồng ngô của nước này, tăng 0,72 triệu tấn lên 44,7 triệu tấn. Hầu hết các quốc gia kể cả xuất khẩu và nhập khẩu đều có lượng dự trữ cuối vụ giảm so với đầu vụ. Duy chỉ Trung Quốc có lượng dự trữ cuối vụ vượt trội so với đầu vụ, tăng 13,95 triệu tấn, nước có lượng dự trữ tăng nhẹ như Nam Phi tăng 0,07 triệu tấn.

Với điều kiện thời tiết thuận lợi, dự báo sản lượng ngô Mỹ niên vụ 2015/16 sẽ đạt 346,82 triệu tấn. Tuy nhiên, Mỹ vẫn sẽ trở thành nước có lượng ngô dư thừa nhiều nhất thế giới, niên vụ này sau khi trừ đi lượng tiêu thụ trong nước, nước này sẽ còn dư thừa khoảng 45,69 triệu tấn. Brazil giữ vị trí thứ hai với lượng dư thừa 22,5 triệu tấn, tiếp đến là FSU-12 với lượng dư thừa 18,3 triệu tấn, Argentina với lượng dư thừa 15,6 triệu tấn, Ukraine với lượng dư thừa là 14,6 triệu tấn. Ngược với xu hướng của các quốc gia trên, EU-27 có lượng thiếu hụt ngô lớn nhất thế giới với 17,75 triệu tấn cho niên vụ 2015/16, tiếp đến là Nhật Bản với 14,7 triệu tấn, Mexico với 10,8 triệu tấn, các quốc gia Đông Nam Á với 10,34 triệu tấn, và Hàn Quốc với 10,02 triệu tấn, sau cùng là Ai Cập với 8,5 triệu tấn … Hầu hết các quốc gia thiếu hụt đều phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu sử dụng.

Bảng 1: Dự báo cung cầu ngô thế giới tháng 12/2015ĐVT: triệu tấn

2015/16 Dự trữ đầu vụ

Cung Tiêu thụDự trữ cuối vụSản lượng Nhập khẩu Ngành TACN Nội địa Xuất

khẩuThế giới 208,21 974,87 123,51 596,17 971,16 119,26 211,91Mỹ 43,98 346,82 0,76 134,63 301,13 45,72 44,7Các nướccòn lại 164,23 628,05 122,75 461,55 670,03 73,54 167,21

Nước XK chủ yếu 14,88 119,85 0,63 62 80,4 42,3 12,66

Argentina 1,51 25,6 0,01 6,5 10 16 1,12Brazil 11,57 81,5 0,6 50 59 25 9,67Nam Phi 1,8 12,75 0,03 5,5 11,4 1,3 1,87Nước NK chủ yếu 22,1 115,62 74,2 139,7 192,03 2,15 17,75

Ai Cập 2,25 6 8 12,1 14,5 0,01 1,74

Page 12: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

SẢN XUẤT KINH DOANH

EU-27 9,23 57,75 16 57 75,5 1 6,48Nhật Bản 0,5 0 14,7 10,4 14,7 0 0,5Mexico 4,19 23,5 10,5 17,5 34,3 0,5 3,39Đông Nam Á 3,61 28,16 10,7 30,5 38,5 0,64 3,33Hàn Quốc 1,92 0,08 10 8 10,1 0 1,9Nước khác Canada 1,29 12,3 1,5 8 13,35 0,5 1,24Trung Quốc 100,49 225 3 150 214 0,05 114,44FSU-12 2,95 39,91 0,49 18,74 21,61 19,13 2,61Ukraine 1,75 23 0,05 7 8,4 15 1,4

Nguồn: USDAĐậu tươngBảng 2: Dự báo cung cầu đậu tương thế giới tháng 12/2015ĐVT: triệu tấn

2015/2016 Dự trữ đầu vụ

Cung Tiêu thụ Dự trữ cuối vụSL NK Nghiền ép Nội địa XK

Thế giới 77,58 321,02 125,67 273,36 312,33 129,08 82,86Mỹ 5,21 108,35 0,82 51,44 55,06 46,68 12,65Các nước khác 72,37 212,66 124,85 221,93 257,27 82,4 70,21

Nước XK chính 49,56 168,91 0,32 86,3 94,63 75,2 48,97

Argentina 31,1 57 0 42 47,05 10,75 30,3 Brazil 18,39 100 0,3 40 43,1 57 18,59Paraguay 0,06 8,8 0,01 4,1 4,2 4,6 0,06Nước NK chính 19,73 14,96 108,1 105,19 124,19 0,33 18,26

Trung Quốc 17,98 11,5 80,5 80,25 93,2 0,2 16,58EU-27 0,83 2,05 13,7 14,8 15,67 0,1 0,81Nhật Bản 0,21 0,22 2,9 2,02 3,1 0 0,23 Mexico 0,18 0,36 4,05 4,35 4,39 0 0,2

Nguồn: USDADự báo, tổng sản lượng đậu tương thế giới niên vụ 2015/16 sẽ đạt 321,02 triệu tấn, tăng

5,39 triệu tấn so với niên vụ trước, do thời tiết dự báo sẽ được cải thiện ở cả 3 quốc gia trồng đậu tương hàng đầu thế giới Mỹ, Brazil, Argentina. Trong đó nhu cầu tiêu thụ là 312,33 triệu tấn, lượng đậu tương thế giới dư thừa khoảng 8,69 triệu tấn. Quốc gia có lượng dư thừa nhiều nhất là Brazil với 56,9 triệu tấn, vượt Mỹ trở thành nước xuất khẩu đậu tương hàng đầu thế giới do điều kiện thời tiết thuận lợi hậu thuẫn cây trồng đậu tương, Mỹ tụt xuống vị trí thứ hai, với lượng dư thừa là 53,29 triệu tấn, Argentina với 9,95 triệu tấn. Ngược lại, dự báo niên vụ 2015/16 những quốc gia có lượng thiếu hụt đậu tương nhiều nhất là Trung Quốc với 81,7 triệu tấn, tăng 10,6 triệu tấn so với niên vụ trước do nước này mở rộng đàn gia súc dẫn đến nhu cầu về thức ăn chăn nuôi của nước này tăng mạnh; thứ hai là EU-27 với 13,62 triệu tấn, tiếp theo là Mexico là 4,03 triệu tấn và sau cùng là Nhật Bản với 2,88 triệu tấn, tăng 0,077 triệu

Page 13: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

SẢN XUẤT KINH DOANH

tấn so với niên vụ trước. Đây là những quốc gia nằm trong top những nước có nhu cầu sử dụng đậu tương lớn đều bị thâm hụt giữa sản lượng so với nhu cầu tiêu thụ. Đặc biệt là trong những quốc gia này, sản lượng trong nước chỉ đáp ứng được 1 phần rất nhỏ trong tổng nhu cầu tiêu thụ của mình, nhu cầu tiêu thụ nội địa của Trung Quốc gấp hơn 7 lần sản lượng sản xuất được, tương tự như vậy EU gấp gần 11 lần, Mexico gấp gần 14 lần và Nhật Bản gấp hơn 14 lần. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa của mình các quốc gia này sẽ phải nhập khẩu đậu tương trong niên vụ này, với sản lượng nhập khẩu tương ứng là 80,5 triệu tấn, EU-27 là 13,7 triệu tấn, Mexico nhập khẩu 4,05 triệu tấn, Nhật Bản là 2,9 triệu tấn.

Lúa mìBảng 3: Dự báo cung cầu lúa mì thế giới tháng 12/2015ĐVT: triệu tấn

2015/16 Dự trữ đầu vụ

Cung Tiêu thụDự trữ cuối vụSL NK Ngành

TACN Nội địa XK

Thế giới 211,69 732,98 157,85 138,62 717,37 160,41 227,3Mỹ 20,5 55,84 3,4 4,9 33,18 21,77 24,79Các nước khác 191,19 677,14 154,45 133,72 684,2 138,64 202,51Nước XK chính 27,87 219,77 6,67 65,9 149,33 76,5 28,49Argentina 3,18 10,5 0,03 0,1 6,15 5 2,56Australia 4,27 26 0,15 4 7,43 18 5Canada 7,11 26 0,49 3,8 9 20 4,59EU-27 13,32 157,27 6 58 126,75 33,5 16,34Nước NK chủ yếu

109,75 203,56 84,82 30,02 267,63 6,91 123,59

Brazil 0,87 6 6,3 0,6 10,6 1,5 1,07Trung Quốc 74,07 130 2 15 118 1 87,07Trung Đông 13,02 17,86 20,6 4,85 37,46 0,83 13,18Bắc Phi 12,35 20 25,6 2,68 44,33 0,65 12,97Pakistan 3,22 25 0,1 1 24,6 0,6 3,12Đông Nam Á 4,23 0 20,03 4,99 19,25 0,96 4,04Các nước khác Ấn Độ 17,2 88,94 0,5 4,8 93,94 0,8 11,9FSU-12 19,46 117,03 7,14 25,43 77,53 45,46 20,65Nga 6,28 60,5 0,35 13,5 36,5 23,5 7,13Kazakhstan 3,25 14 0,08 2,1 6,9 6,5 3,92Ukraine 5,18 27 0,05 4,5 12,5 15 4,73

Nguồn: USDADự báo, trong niên vụ 2015/16, tổng sản lượng lúa mì thế giới sẽ đạt 732,98 triệu tấn,

tăng mạnh 6,53 triệu tấn so với niên vụ trước, do dự báo điều kiện thời tiết thuận lợi hậu thuẫn sự phát triển cây trồng lúa mì vụ đông. Trong khi, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu sẽ đạt 717,37 triệu tấn, lượng dư thừa lúa mì thế giới sẽ vào khoảng15,61 triệu tấn. Quốc gia có lượng dư thừa nhiều nhất là FSU với 39,5 triệu tấn, thứ hai là EU-27 với 30,52 triệu tấn, thứ

Page 14: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

SẢN XUẤT KINH DOANH

ba là Nga với 24 triệu tấn, thứ tư là Mỹ với 22,66 triệu tấn, Australia với 18,57 triệu tấn, Canada với 17 triệu tấn, Ukraine với 14,5 triệu tấn; Trung Quốc với 12 triệu tấn; Kazakhstan với 7,1 triệu tấn, sau cùng là Argentina với 4,35 triệu tấn. Đây là những quốc gia xuất khẩu lúa mì chủ yếu trên toàn cầu.

Ngược với xu hướng trên, quốc gia có lượng lúa mì thiếu hụt nhiều nhất là Bắc Phi với 24,33 triệu tấn, thứ hai là Trung Đông với 19,6 triệu tấn, tiếp theo là các nước Đông Nam Á với 19,25 triệu tấn phụ thuộc 100% vào nhập khẩu do không sản xuất được, sau cùng là Brazil với 4,6 triệu tấn. Đặc biệt là trong những quốc gia này, sản lượng lúa mì trong nước chỉ đáp ứng được 1 phần rất nhỏ trong tổng nhu cầu tiêu thụ của mình. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa của mình dự kiến các quốc gia này sẽ phải nhập khẩu lúa mì trong niên vụ 2015/16, với sản lượng nhập khẩu tương ứng là 25,6 triệu tấn; 20,6 triệu tấn; 20,03 triệu tấn; và 6,3 triệu tấn.

Bột cáXuất khẩu bột cá Peru trong năm marketing 2015/16 dự báo sẽ đạt 930.000 triệu tấn, tăng

9% so với cùng kỳ năm ngoái. Với giá bột cá đạt 1.556 USD/tấn, sản phẩm này là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 4 của Peru về trị giá, chỉ sau xuất khẩu vàng, đồng, và dầu mỏ.

2. Tình hình nhập khẩu thức ăn chăn nuôi & nguyên liệu trong nước tháng 10/2015 và 10 tháng đầu năm 2015

Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu trong tháng 10/2015 đạt 267 triệu USD, giảm 15,01% so với tháng trước đó nhưng tăng 8,54% so với cùng tháng năm ngoái. Tính chung, 10 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đã chi hơn 2,8 tỉ USD nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu, tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước.

Trong 10 tháng đầu năm 2015, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu của Việt Nam từ một số thị trường có kim ngạch tăng trưởng mạnh, thứ nhất là Áo với hơn 88 triệu USD, tăng 7.742,89% so với cùng kỳ; đứng thứ hai là Tây Ban Nha với hơn 32 triệu USD, tăng 230,34% so với cùng kỳ; Hà Lan với 23 triệu USD, tăng 54,61% so với cùng kỳ, sau cùng là Canada, với hơn 25,5 triệu USD, tăng 40,43% so với cùng kỳ.

Các thị trường chính cung cấp TĂCN và nguyên liệu cho Việt Nam trong tháng 10/2015 vẫn là Achentina, Hoa Kỳ, Brazi và Áo... Trong đó, Achentina là thị trường chủ yếu Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này với 123 triệu USD, giảm 10,2% so với tháng trước đó nhưng tăng 6,53% so với cùng tháng năm ngoái, nâng kim ngạch nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ nước này trong 10 tháng đầu năm 2015 lên gần 1,2 tỉ USD, chiếm 42,5% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng, tăng 10,36% so với cùng kỳ năm trước – đứng đầu về thị trường cung cấp TĂCN và nguyên liệu cho Việt Nam. Kế đến là thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch nhập khẩu trong tháng 10 là 25,5 triệu USD, tăng 17,88% so với tháng 9/2015 và tăng 8,95% so với cùng tháng năm ngoái. Tính chung, 10 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đã nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ thị trường này 370 triệu USD, tăng 11,67% so với cùng kỳ năm trước.

Kim ngạch nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ Achentina tăng mạnh trong 10 tháng đầu năm 2015, do nguồn nguyên liệu từ thị trường này dồi dào – thị trường TĂCN và nguyên liệu tiềm năng của Việt Nam.

Đứng thứ ba về kim ngạch nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu trong tháng 10/2015 là Brazil với trị giá 18 triệu USD, giảm 66,95% so với tháng trước đó và giảm 38,31% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2015 lên 249 triệu USD, tăng 20,82% so với cùng kỳ năm trước.

Ngoài ba thị trường kể trên, Việt Nam nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu từ các thị trường khác nữa như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ và Áo với kim ngạch đạt 155 triệu USD, 93 triệu USD; 92 triệu USD; và 88 triệu USD.

Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tháng 10/2015 và 10 tháng đầu năm 2015

Page 15: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

SẢN XUẤT KINH DOANH

ĐVT: nghìn USDK N N K 10T/2014

K N N K T10/2015

K N N K 10T/2015

+/- so với T9/2015 (%)

+/- so với T10/2014 (%)

+/- so với 10T/2014 (%)

Tổng KN 2.736.414 267.760 2.821.898 -15,0 8,5 3,1Achentina 1.086.914 123.487 1.199.508 -10,2 6,5 10,4Ấn độ 113.565 7.393 92.465 19,3 8,7 -18,6Anh 1.426 197 1.956 120 31,5 37,2Áo 1.131 17.984 88.714 14,7 6.758,7 7.742,9Bỉ 7.205 1.431 7.643 161,5 101,2 6,1Brazil 206.808 18.481 249.871 -67 -38,3 20,8UAE 47.161 5.789 42.794 -11,9 20,8 -9,3Canada 18.190 2.681 25.544 287,8 3506,6 40,4Chilê 16.692 3.080 14.827 20,3 1538,4 -11,2Đài Loan 61.950 6.469 56.682 19,7 48,1 -8,5Đức 5.256 765 5.222 -3,4 157,3 -0,6Hà Lan 14.932 990 23.086 -64,0 -41,6 54,6Hàn Quốc 26.297 2.082 27.975 25,1 -16,5 6,4Hoa Kỳ 332.051 25.519 370.794 17,9 9 11,7Indonesia 65.079 7.423 66.915 2,1 38,5 2,8Italia 185.800 1.464 68.177 40,4 -91,6 -63,3Malaysia 18.872 1.369 20.300 -48,5 -42,7 7,6Mêhicô 1.386 225 1.418 207 392,7 2,3Nhật Bản 2.810 283 2.004 17,7 -7,4 -28,7Australia 12.620 1.638 15.148 152 193,6 20,0Pháp 14.476 1.866 17.142 7,6 21,6 18,4Philippin 15.086 1.204 19.210 -60,1 -13,2 27,3Singapore 12.483 1.177 13.614 -30,39 -21,2 9,1Tây Ban Nha 9.912 2.439 32.746 -10,31 563,4 230,3Thái Lan 85.903 3.479 93.105 -46,84 -44,7 8,4Trung Quốc 238.100 12.182 154.973 10,80 27 -34,9

Nguồn: TCHQIII. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG THÁNG 12/2015Dự báo, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu thế giới tháng 12/2015 sẽ tiếp tục giảm, do

nền kinh tế ở nước tiêu thụ hàng đầu thế giới tăng trưởng chậm nhất trong 1/4 thế kỷ, khiến nhu cầu nguyên liệu chế biến TĂCN như đậu tương, ngô, lúa mì…suy giảm.

Nguồn cung thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu dồi dào, bao gồm nguồn nhập khẩu và nội địa, trong khi đó nhu cầu không tăng. Do vậy, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu trong nước tháng 12/2015 sẽ duy trì ở mức ổn định.

Theo dự tính của Hiệp hội Thức ăn Chăn nuôi, khối lượng nguyên liệu nhập khẩu cho thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản chế biến công nghiệp tăng dần từ năm 2015 đến năm 2020. Cụ thể, năm 2015, dự kiến Việt Nam nhập khẩu khoảng 11,4 triệu tấn, năm 2016 nhập khẩu 12,3 triệu tấn, năm 2017 nhập khẩu 12,9 triệu tấn, năm 2018 nhập khẩu 13,5 triệu tấn, năm 2019 nhập khẩu 14,1 triệu tấn, năm 2020 nhập khẩu 14,5 triệu tấn.

Page 16: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

TIN THẾ GIỚI

Thị trường cá ngừ thế giới: sản lượng khai thác thấp khiến giá tăng

Trong quý 3/2015, Giá cá ngừ vằn đông lạnh tăng mạnh gần 50%, nhưng bắt đầu giảm từ hồi tháng 10. Trong nửa đầu năm 2015, thị trường cá ngừ sashimi Nhật Bản vẫn ở mức thấp. Lần đầu tiên trong lịch sử, NK cá ngừ tươi qua đường hàng không của Mỹ cao hơn so với Nhật Bản và điều này cho thấy một dấu hiệu tốt trong tương lai. Đối với cá ngừ đóng hộp, kim ngạch XK của các nước Châu Á và Châu Mỹ Latinh trong 6 tháng đầu năm nay đang giảm, do các thị trường truyền thống như Mỹ và EU vẫn ảm đạm. Trong khi đó, NK của các nước Trung Đông lại tăng.

Nguồn cungSản lượng khai thác cá

ngừ tại các khu vực khai thác chính trên toàn thế giới thấp hơn khiến giá tại các thị trường quốc tế tăng cao trong quý 3/2015. Trên thực tế, giá cá ngừ vằn đông lạnh khai thác tại khu vực Tây Thái Bình Dương giao tại Thái Lan tăng từ 900 USD/tấn trong tháng 6 lên mức 1.450 USD/tấn trong tháng 9 năm nay.

Xu hướng tăng giá này đang được củng cố bởi quyết định của Tổ chức cá ngừ lưới vây thế giới (WTPO) nhằm giảm bớt 35% hoạt động khai thác từ ngày 15/5 đến ngày

30/12/2015, nhằm ngăn chặn giá giảm thêm. Ngoài ra, đã có thêm lệnh cấm sử dụng thiết bị gom cá FAD kéo dài trong 4 tháng tại khu vực Trung Tây Thái Bình Dương thực hiện từ tháng 7 đến tháng 10/2015.

Tại khu vực Đông Thái Bình Dương, lượng cập cảng giảm do sụt giảm trong hoạt động khai thác và lệnh cấm “veda” của IATTC, đã kết thúc vào ngày 28/9/2015. Các nhà máy đóng hộp địa phương đang giữ lượng nguyên liệu tồn kho ở mức trung bình. Giá cá ngừ tại Ecuador đã ổn định ở mức từ 1.250 USD – 1.400 USD/tấn do nhu cầu đối với cá ngừ đóng hộp tại các thị trường NK đang ở mức thấp. Các nhà sản xuất cá ngừ ở Nam Mỹ cũng không rõ mất giá của các đồng nội tệ so với đồng đô la ảnh hưởng thế nào đến XK, khiến giá XK của Ecuador cao hơn.

Hoạt động khai thác tại khu vực Ấn Độ Dương ở mức trung bình bất chấp lượng nguyên liệu tồn kho tại các nhà máy đóng hộp địa phương ở mức tốt. Giá cá ngừ tại Abidjan tăng, nơi mà giá đang thấp hơn so với các thị trường khác, làm tăng khả năng cạnh tranh về giá nguyên liệu khiến XK sang các thị trường Châu Âu cao hơn. Tại khu vực Đông Ấn Độ Dương, sản lượng khai thác mồi câu (cá thu) ở Maldives thấp do bị

ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác cá ngừ bằng câu cần của nước này trong nửa đầu năm 2015 mặc dù lượng cập cảng theo báo cáo giảm.

Tại Nhật Bản, tổng lượng cá ngừ cập cảng trong 3 tháng đầu năm 2015 giảm 0,6% so với cùng kỳ, đạt 72.172 tấn. Tuy nhiên, lượng cá ngừ tươi từ các nước ven biển cập cảng lại tăng đáng kể. Trong thời gian này, lượng cá ngừ đông lạnh cập cảng từ hoạt động khai thác tại vùng biển ngoài khơi giảm gần 11%, còn 56.679 tấn, chủ yếu là do lượng cá ngừ vằn và cá ngừ albacore cập cảng giảm.

Trong quý 3/2015, giá ca ngừ vằn tăng mạnh, tăng gần 50%, nhưng bắt đầu giảm trong tháng 10. Trong nửa đầu năm 2015, nhu cầu tiêu thụ tại thị trường cá ngừ sashimi Nhật Bản vẫn thấp. Lần đầu tiên trong lịch sử, NK cá ngừ tươi qua đường hàng không của Mỹ cao hơn của Nhật, điều này cho thấy một dấu hiệu tốt trong tương lai. Đối với cá ngừ đóng hộp, kim ngạch XK của các nước Châu Á và Châu Mỹ Latinh trong 6 tháng đầu năm nay đang giảm, do các thị trường truyền thống như Mỹ và EU vãn rất ảm đạm. Trong khi đó, NK của các nước Trung Đông lại tăng.

Thị trường cá ngừ tươi và đông lạnh Mỹ

Page 17: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

TIN THẾ GIỚI

Thời tiết mùa hè thuận lợi đã giúp đẩy mạnh nhu cầu tiêu thụ cá ngừ philê/cắt miếng tươi và đông lạnh tại Mỹ trong năm nay, đặc biệt là dùng cho hoạt động nấu ăn ngoài trời của các hộ gia đình. Giá bán lẻ cá ngừ tươi cắt miếng tại các siêu thị trong mùa hè này, được khai thác từ vùng biển Thái Bình Dương, có giá từ 10 – 16 USD/pao trong đó nhu cầu cao nhất tại vùng biển phía Tây. Trong nửa đầu năm 2015, NK cá ngừ tươi và ướp đá của Mỹ cao hơn của Nhật Bản, tổng khối lượng NK đạt 11.300 tấn. Trong khi, Nhật Bản chỉ NK có 8.410 tấn cá ngừ tươi trong giai đoạn này.

Tuy nhiên, tổng NK cá ngừ tươi của Mỹ giảm 3% trong 6 tháng đầu năm nay do sản lượng khai thác cá ngừ vây vàng tại vùng biển Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương giảm. Các nhà cung cấp chính cho thị trường Mỹ là Trinidad và Tobago, Sri Lanka, Maldives và Thái Lan. Đáng chú ý, nửa đầu năm 2015, giá trị NK cá ngừ vây xanh và cá ngừ mắt to tươi của Mỹ tăng so với cùng kỳ năm trước.

Nhật BảnNhìn lại xu hướng NK trong

6 năm qua, NK cá ngừ tươi của Nhật Bản giảm 50%. Từ 17.000 tấn trong nửa đầu năm 2010 giảm xuống còn 8.400 tấm trong giai đoạn này. Lượng tiêu thụ cá ngừ tươi của các hộ gia đình và tại các nhà hàng tại Nhật Bản đang giảm.

Người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm cá ngừ đông lạnh phẩm cấp sashimi hơn

là cá ngừ tươi do thời hạn sử dụng lâu hơn. Tuy nhiên, NK cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng, hai loài được ưa chuộng để làm sashimi, trong nửa đầu năm nay vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2014, điều này thể hiện qua việc sụt giảm nhu cầu tiêu thụ tại thị trường cá ngừ sashimi của toàn thế giới.

NK cá ngừ tươi từ các nước ngoài khối EU trong nửa đầu năm nay giảm từ 2.056 tấn trong năm 2014 xuống còn 1.099 tấn trong năm 2015. Trong tổng số này, cá ngừ vây vàng là loài chiếm tỷ trọng lớn (đạt 1.549 tấn), chủ yếu được cung cấp bởi Maldives (chiếm 65%). Tuy nhiên, NK thăn/philê cá ngừ đông lạnh tăng đã từ 7.007 tấn hồi năm 2014 lên 8.397 tấn trong nửa đầu năm nay. 3 nước XK nhiều nhất mặt hàng này sang đây là Việt Nam (2.020 tấn), Hàn Quốc (1.855 tấn) và Ecuador (1.069 tấn).

Cá ngừ đóng hộpTiếp tục xu hướng trong 10

năm qua, 6 thị trường NK cá ngừ nhiều nhất trong nửa đầu năm nay là Mỹ, Tây Ban Nha, Italia, Pháp, Anh và Ai Cập. Xu hướng NK giữa các nhà NK tăng giảm thất thường. NK của Mỹ, Italia và Tây Ban Nha giảm, trong khi NK của 3 nước còn lại lại tăng. Tổng NK cá ngừ chế biến (bao gồm cá ngừ đóng hộp và thăn cá ngừ hấp chín) của EU từ các nước ngoại khối vẫn ổn định trong thời gian này.

Về XK, Thái Lan, Ecuador, Tây Ban Nha, Philippines và Trung Quốc là 5 nhà cung cấp cá ngừ chế biến lớn nhất cho

thị trường thế giới. XK của các nước này đang giảm, trừ Trung quốc

Thái LanXu hướng giảm XK cá ngừ

chế biến và đóng hộp của Thái Lan vẫn tiếp tục trong nửa đầu năm 2015. Khối lượng XK giảm 8,3% so với cùng kỳ năm 2014. XK sang EU, Mỹ, Nhật Bản và Australia giảm. XK sang Ai Cập và các thị trường Trung Đông thuộc Ả Rập Saudi, UAE, Oman, Qatar cũng như Brazil và Panama tăng. Tổng giá trị XK cá ngừ đóng chế biến và đóng hộp của Thái Lan trong nửa đầu năm 2015 giảm 18% so với mức 1 tỷ USD của cùng kỳ năm 2014.

EcuadorTheo số liệu thống kê mới

nhất từ Ecuador, XK của nước này từ tháng 1 tới tháng 5/2015, khối lượng XK cá ngừ chế biến và đóng hộp của nước này giảm 9% so với mức 70.808 tấn của cùng kỳ năm 2014. Tuy nhiên, số liệu NK từ các thị trường chính cho thấy sự gia tăng đáng kể các lô hàng NK vào các thị trường như EU (tăng 21%) và Mỹ (tăng 30%)

Trong số các nhà sản xuất và XK cá ngừ đóng hộp trong nửa đầu năm 2015, XK từ Tây Ban Nha giảm 0,61%, từ Philippines giảm 30% và từ Mauritius giảm 8,5%. Tổng XK thăn cá ngừ hấp chín và cá ngừ đóng hộp của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm nay tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, đạt 37.261 tấn. Đáng chú ý XK thăn cá ngừ hấp chín của Trung Quốc sang

Page 18: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

Trung tâm TTCN&TM

Bồ Đào Nha tăng 76%, trong khi XK sang Tây Ban Nha giảm 55%, trái ngược hẳn so với cùng kỳ năm trước. XK cá ngừ đóng hộp của Trung Quốc sang Nga, Cuba và Chile đều tăng.

MỹNK cá ngừ đóng hộp và

đống túi vào Mỹ trong nửa đầu năm nay thấp hơn so với cùng kỳ cho thấy sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng. NK cá ngừ đóng hộp hay đóng túi đạt 99.862 tấn, giảm 5% so với mức 104.822 tấn của cùng kỳ năm trước. Thái Lan tiếp tục là nước XK nhiều nhất vào thị trường này, tuy nhiên năm nay XK của nước này giảm 13,6%, Trung Quốc (tăng 7%), Ecuador (tăng 30%), Việt Nam (giảm 4%) và Philippines (giảm 4%). So với cùng kỳ năm trước, NK thăn cá ngừ từ Trung Quốc tăng 20% so với cùng kỳ.

EU6 tháng đầu năm 2015,

khối lượng NK cá ngừ đóng hộp và cá ngừ chế biến từ các nước ngoại khối tăng 0,06%, nhưng giá trị giảm 18% so với cùng kỳ năm 2014. Xét về tổng thể nguồn cung từ nước thứ 3, NK từ Ecuador (nước cung cấp nhiều nhất) tăng, đạt 51.258 tấn. Sự gia tăng này được cho là do NK thăn cá ngừ hấp chín của Tây Ban Nha và Italia tăng. NK từ Thái Lan giảm 33%, đạt 24.308 tấn, NK từ Indonesia tăng 26% (đạt 12.795 tấn) và từ Papua New Guinea tăng 17% so với cùng kỳ. Năm nay, đáng chú ý là NK của EU từ Bờ Biển Nga tăng 35%.

NK thăn cá ngừ hấp chín vào EU giảm 5% trong nửa đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm trước, sản phẩm này chiếm 29% tổng NK cá ngừ chế biến của EU. Tỷ trọng NK cá ngừ vằn và vây vàng trong tổng NK thăn cá ngừ của 6 tháng đầu năm 2015 là 45% và 17%.

Tây Ban Nha, Italia, Pháp và Bồ Đào Nha là các nhà tái sản xuất thăn cá ngừ tại EU. Trong 6 tháng đầu năm nay, NK của Tây Ban Nha tăng đáng kể, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước, cũng như tại Italia. Indonesia nổi lên là nhà cung cấp thăn cá ngừ hàng đâu cho thị trường Italia.

Đối với cá ngừ đóng hộp và cá ngừ đóng túi, NK của Anh và Đức tăng lần lượt là 8% và 21%. Tuy nhiên, NK của Hà Lan và Bỉ lại giảm 20%. NK của Pháp và Italia cũng thấp hơn trong nửa đầu năm nay với nguồn cung chủ yếu là từ Tây Ban Nha

Các thị trường khácTại khu vực Châu Á Thái

Bình Dương, Nhật Bản và Australia là 2 thị trường NK quan trọng đối với cá ngừ đóng hộp. Trong nửa đầu năm 2015, NK của Nhật Bản đạt 25.330 tấn, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có thể là do giá nguyên liệu rẻ hơn. Khối lượng NK của Autralia vẫn ổn định ở mức 25.000 tấn. Các thị trường Đông Nam Á vẫn rất ảm đạm, cụ thể NK của Malaysia và Singapore đang giảm.

Tại Trung Động, khối lượng NK cá ngừ đóng hộp của Ai Cập, Ảrập Saudi, UAE và các

nước thuộc GCC (Hội đồng hợp tác vùng vịnh) tăng.

Triển vọngTrong ngắn hạn, nguồn

cung cá ngừ dự kiến sẽ ở dưới mức trung bình, mặc dù lượng cập cảng tại khu vực Trung Tây Thái Bình Dương tăng nhẹ trong tháng 9 trong khi lệnh cấm sử dụng thiết bị gom cá (FAD) kết thúc vào ngày 31 tháng 10. Để giữ mức giá cá ngừ trên thị trường thế giới ổn định, Hiệp hội tàu lưới vây sẽ tiếp tục hạn chế các hoạt động khai thác cho đến cuối năm nay. Tuy nhiên, các nhà sản xuất đồ hộp Thái Lan hiện đang có đủ nguyên liệu để sản xuất ở mức vừa phải. Ngoài ra, từ tháng 10, các nhà sản xuất đóng gói cá ngừ tại Ecuador cho biết nhu cầu tại các thị trường Châu Mỹ Latinh giảm. Kết quả là, giá sẽ vẫn ở mức thấp cho tới cuối năm, đặc biệt là cá ngừ vằn.

Sản lượng khai thác quanh khu vực Ấn Độ Dương đang ở mức thấp, do ảnh hưởng của hoạt động câu tay ở Maldives, mặc dù giá vẫn sẽ ổn định. Indonesia dự kiến XK ít cá ngừ nguyên liệu để sản xuất và đóng hộp hơn là cá ngừ chế biến, cũng như XK thăn cá ngừ.

Nhu cầu thực thế đối với cá ngừ đóng hộp tại các thị trường truyền thống như Mỹ và EU dường như không được cải thiện nhiều mặc dù giá hiện tại của cá ngừ vằn đang có xu hướng suy yếu. Các nhà sản xuất và XK Châu Á sẽ tập trung hơn vào thị trường Trung Đông và các thị trường mới nổi.

TIN THẾ GIỚI

Page 19: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

Pakistan - Thị trường tiềm năng cho hàng xuất của Việt NamTheo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Pakistan trong 11

tháng đầu năm 2015 đạt 373,88 triệu USD, tăng 49,93% so với cùng kỳ năm trước.Trong cơ cấu xuất khẩu hàng Việt Nam sang Pakistan trong 11 tháng đầu năm 2015,

nhóm hàng xuất khẩu chủ đạo vẫn là nông sản. Đứng đầu là mặt hàng chè, Việt Nam xuất khẩu 31.656 tấn chè sang thị trường này, trị giá 71,86 triệu USD, tăng 0,64% về lượng và giảm 1,66% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. (Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chè đen PF qua cảng Hải Phòng, Fob).

Mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ hai là nhóm hàng xơ, sợi dệt các loại trị giá 23,76 triệu USD, giảm 6,28% về lượng và tăng 4,65% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.

Việt Nam còn xuất khẩu các mặt hàng khác sang thị trường Pakistan: cao su; sắt thép và hạt điều, trong đó xuất khẩu mặt hàng sắt thép có mức tăng cao nhất, tăng 167,1% về lượng và tăng 71,28% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.

Pakistan là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam tại khu vực Nam Á. Hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước hiện nay đang phát triển hết sức tốt đẹp. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đã tăng từ 242 triệu USD năm 2010 lên 427 triệu USD năm 2014, với tốc độ trung bình 25%/năm.

Trong năm 2014, Pakistan là thị trường nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 81,34 triệu USD trong năm 2014. Trong khi đó, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ quốc gia này là vải, bông các loại, nguyên phụ liệu dệt may và da giầy, tân dược, sợi các loại, hàng hải sản, hóa chất, v.v …

Để thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại song phương, hai bên đã đề ra một số giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp như tăng cường trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là các đoàn doanh nghiệp; Tạo điều kiện để doanh nghiệp hai bên tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế thường niên như Vietnam Expo và Pakistan Expo; Tổ chức nhiều hơn các diễn đàn, hội thảo trong cộng đồng doanh nghiệp. Về phía doanh nghiệp, cần tận dụng tốt các kênh như Đại sứ quán, Thương vụ, các Phòng Thương mại và Công nghiệp, Bộ Công Thương… để cập nhật thông tin liên quan tới môi trường kinh doanh, cơ hội đầu tư, bạn hàng của mỗi nước.

Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ về xuất khẩu sang Pakistan 11 tháng đầu năm 2015 Mặt hàng 11Tháng/2015 11Tháng/2014 +/-(%)

Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng Trị giá Tổng 373.884.932 249.380.751 +49,93Chè 31.656 71.860.957 31.454 73.076.790 +0,64 -1,66Xơ, sợi dệt các loại 7.595 23.761.612 8.104 22.705.000 6,28 +4,65Hạt tiêu 1.934 18.016.921 4.824 34.124.907 -59,91 -47,2Hàng thủy sản 17.180.237 16.103.818 +6,68Sắt thép các loại 17.439 7.892.646 6.529 4.608.019 +167,1 +71,28Cao su 5.455 7.089.297 6.846 12.004.509 -20,32 -40,94Hạt điều 636 4.702.818 517 3.387.094 +23,02 +38,85

Page 20: m Mục lục - ninhthuan.gov.vn 01 2016.pdf · với Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thương mại về thực hiện Đề án khuyến công quốc gia năm 2015. Chiều

Soá 01 thaùng 01 naêm 2016

Chịu trách nhiệm xuất bản: Sở Công Thương Tỉnh Ninh Thuận

Đc: Đường 16 tháng 4,Phường Mỹ Hải,

TP. Phan Rang Tháp Chàm - Ninh Thuận

Ban biên tập: Nguyễn Thanh Hoan

Tổng biên tập Lê Văn Nguyên: Phó ban

Nguyễn Hoàng Lưu: Phó banPhạm Đăng Thành: Phó ban

* Thành viên: Đinh Thị Tường VânQuảng Thị Như Tâm

Phan Ngọc ThôngNguyễn Huỳnh Lâm

Phan Văn Luông Nguyễn Bá Đoán

Đạo Văn RớtNguyễn Văn HuấnTrần Minh Khoa

Võ Viết HiếuNơi in:

Cty CP In Ninh Thuận Giấy phép xuất bản số:

03/GP-XBBTNgày cấp 23\12\2014

của Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Thuận

Số lượng 300 bản/số. Khổ 19x27cm,

Nộp lưu chiểu hàng số

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

Trung tâm TTCN&TM

Thị trường thực phẩm Canada, những điều cần biếtTheo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong 11 tháng đầu năm 2015 đạt khoảng 2,2 tỉ USD. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang Canada còn thấp nhưng trong những năm qua đã tăng trưởng đáng kể. Bên cạnh các mặt hàng có kim ngạch lớn như dệt may, giày dép, đồ gỗ,...các mặt hàng thực phẩm của Việt Nam như thủy sản, hạt điều, cà phê, rau quả...cũng đang tăng lên đáng kể.

Dưới đây là một số đặc điểm về thị trường thực phẩm và thói quen của người tiêu dùng mà các doanh nghiệp nên biết khi xuất khẩu sang Canada.

Mỗi năm Canada chi khoảng 1,4 tỷ USD cho các loại thực phẩm chế biến sẵn, 1,4 tỷ USD cho các loại rau tươi, 1,3 tỷ USD cho quả tươi, 1 tỷ USD cho các loại đồ ăn nhẹ và 900 triệu USD cho các loại đồ uống không có cồn. Là một nước phát triển có thu nhập cao, xu hướng dân số già hóa và tỉ lệ trẻ em thấp đang là những đặc điểm phổ biến tại Canada, những điều này dẫn đến đặc điểm thị trường có nhiều thay đổi trong các gia đình Canada trong vòng 1 thập kỷ qua.

- Hộ gia đình nhỏ, ít nhân khẩu, thậm chí cha hoặc mẹ đơn thân khá phổ biến tại Canada vì thế hàng thực phẩm thường yêu cầu đóng gói nhỏ, dùng 1 lần, dễ mở và dễ đọc nhãn

- Tỉ lệ nhập cư cao khiến Canada khá đa dạng về văn hóa, sắc tộc và vì vậy nhu cầu cho nhiều loại thực phẩm từ khắp nơi trên thế giới khá cao

- Tỉ lệ người già cao nên họ có nhiều thời gian và khá tỉ mỉ trong việc lựa chọn thực phẩm

- Các loại thực phẩm, đồ uống có xu hướng tăng tại Canada gồm: rau, trái cây tươi hoặc đông lạnh, đồ uống nhẹ và đồ uống có cồn, cá, gạo, đồ ăn sáng, ngũ cốc, đậu và các loại hạt. Các loại thực phẩm tăng mạnh trong giai đoạn từ 2008 - 2014 gồm: đồ nướng và gia vị đồ nướng, ngũ cốc, kẹo dẻo, cà phê, nước quả, thực phẩm đông lạnh, mứt, thạch, mì khô và các loại đồ ăn nhẹ.

- Đối với hành vi người tiêu dùng:+ Người mua hàng Canada vẫn tiếp tục chú trọng vào các

loại thực phẩm tươi, ngon, chất lượng cao+ Nggười tiêu dùng ngày càng quan tâm đến an toàn thực

phẩm cũng như giá trị dinh dưỡng, thành phần đối với mỗi loại thực phẩm họ mua, đặc biệt là thực phẩm liên quan đến vấn đề béo phì, rối loạn tiêu hóa, hàm lượng đường...

+ Thực phẩm hữu cơ được ưa chuộng+ Sự thuận tiện, giao hàng tận nhà, các loại thức ăn nhẹ, có

thể sử dụng với lò vi sóng được người tiêu dùng chú ý+ Người mua hàng Canada cũng quan tâm nhiều về giá các

loại thực phẩm