14

MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét
Page 2: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

MỞ ĐẦU

1. Chất điểm: “vật có khối lượng nhưng kích thước nhỏ không đáng kể, có thể bỏ qua trong chuyển động”.

2. Chuyển động: “sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác hoặc giữa các phần của cùng một vật”.

3. Hệ quy chiếu: ”vật hay hệ vật được chọn làm mốc và được coi là đứng yên khi nghiên cứu chuyển động”.v Hệ toạ độ: được sử dụng để xác định chính xác vị trí của vật

khi chuyển động. v Đồng hồ: được sử dụng để khảo sát thời gian chuyển động.

4. Phương trình chuyển động: “phương trình hay hệ phương trình mô tả sự thay đổi toạ độ của vật theo thời gian”.

tzz

tyy

txx

Hoặc trr

Page 3: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

VẬN TỐC

1. Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển động nhanh hay chậm của một vật.

2. Vận tốc trung bình:

3. Vận tốc tức thời

v “Vận tốc của chuyên động của một chât điêm là đại lượng được xác định bằng đạo hàm bậc nhất độ dời của chât điêm theo thời gian”

4. Đơn vị: mét trên giây (m/s)

ts

ttMM

vtb

12

'

dtds

ts

vvt

tbt

00

limlim

M M

Page 4: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

VẬN TỐC

1. Véc tơ vận tốc

2. Véc tơ vận tốc trong hệ tọa độ Đề Các

dtsd

ts

tMM

vMMstt

00limlim

dtdzv

dtdyv

dtdxv

z

y

x

/

/

/

đó Trong

kvjvivv zyx

222

222

dtdz

dtdy

dtdx

vvvv zyx

M M

rr

z

yx

Oj

ik

Page 5: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

GIA TỐC

1. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi vận tốc của chuyển động.

2. Gia tốc trung bình:

v “Gia tốc trung bình đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc trong cả một quãng đường nào đó”.

3. Gia tốc tức thời:

v “Gia tốc tức thời đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc tại một thời điểm cụ thể nào nhó”.

4. Đơn vị: mét trên giây bình phương (m/s2)

tv

ttvv

atb

12

12

dtvd

tv

aat

tbt

00

limlim

Page 6: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

GIA TỐC

1. Gia tốc trong hệ toạ độ Đề các

2

2

22

2

22

2

2222

2

2

2

2

2

2

dtzd

dtyd

dtxd

aaaa

dtzd

dtdv

a

dtyd

dt

dva

dtxd

dtdv

a

kajaiaa

zyx

zz

yy

xx

zyx

Page 7: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

GIA TỐC

1. Gia tốc tiếp tuyến và Gia tốc pháp tuyến

v Khi vận tốc thay đổi nó có thể thay đổi về phương diện độ lớn hoặc phương chuyển động hoặc cả hai

v Để đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc theo từng phương diện người ta sử dụng gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

nt aaa

22nt aaa

Page 8: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

GIA TỐC

1. Gia tốc tiếp tuyến và Gia tốc pháp tuyến

v Phương: Trùng với tiếp tuyến của quỹ đạov Chiều: Cùng chiều chuyển động khi chuyển động là nhanh

dần, ngược chiều chuyển động khi chuyển động là chậm dần.v Độ lớn: at = dv/dtv Ý nghĩa: “Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự thay đổi về độ

lớn của vận tốc”.

Page 9: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

GIA TỐC

1. Gia tốc tiếp tuyến và Gia tốc pháp tuyến

v Phương: Vuông góc với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm xétv Chiều: Luôn hướng về phía lõm của quỹ đạo (tâm của đường

tròn mật tiếp)v Độ lớn: an = v2/R v Ý nghĩa: “Gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự thay đổi về

hương của véc tơ vận tốc”.

Page 10: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

1. Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét θ, vận tốc góc ω và gia tốc góc β.

2. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động trònv Vận tốc gócØ Vận tốc góc trung bình

Ø Vận tốc góc tức thời

Ø Đơn vị: radian trên giây (rad/s)Ø Mối liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài

v Chu kỳ và tần số

ttb

dtd

Rv

TfT

1;

2

Page 11: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

2. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động trònv Gia tốc gócØ Gia tốc góc trung bình

Ø Gia tốc góc tức thời

Ø Đơn vị: radian trên giây (rad/s)Ø Mối liên hệ giữa gia tốc góc và gia tốc dài

ttb

dt

d

Rat

Page 12: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG ĐẶC BIỆT

1. Các phương trình động học tổng quát

2. Chuyển động thẳng đều

3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

2

0

0

21

?attvvdts

dtds

v

atvadtvdtdv

aa

vts

constvva 00

asvv

attvs

atvv

consta

t 221

20

2

20

0

Page 13: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét

MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG ĐẶC BIỆT

5. Chuyển động tròn biến đổi đều

6. Rơi tự do

221

20

2

20

0

t

t

tt

t

const

hhgvv

gttvhh

gtvv

constga

t

t

020

2

200

0

221

Page 14: MỞ ĐẦU · Trong chuyển động tròn của vật, thay vì sử dụng độ dời s, vận tốc v và gia tốc dài a, ta thường sử dụng đại lượng góc quét