24
3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.............................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG................................................6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.............................................7 MỞ ĐẦU...........................................................9 CHƯƠNG 1ASDGFASDG...............................................10 1.1 SDAFHAHLAG............................................... 10 1.1.1 Phương pháp gây rung....................................10 1.1.2 Đầm trong và thiết bị đầm trong.........................11 1.1.2.1..................................Công dụng và phân loại 11 1.1.3 Cơ cấu gây rung ly tâm..................................12 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC ĐẦM DÙI.......................13 KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG..............................................13 2.1 Mô hình động lực học đầm dùi kích rung vô hướng..........13 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................15 PHỤ LỤC 01......................................................16 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ NGANG, CHUYỂN VỊ GÓC VÀ GIA TỐC ĐẦM DÙI KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG BẰNG MATLAB SIMULINK.............16 PHỤ LỤC 02......................................................17 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ẢNH HƯỞNG....................17 CỦA ĐẦM DÙI KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG BẰNG MATHEMATICA.................17 PHỤ LỤC 03......................................................18 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN...................18 CỦA TỔ HỢP ĐẦM TẤM BẰNG MATHEMATICA.............................18

mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

3

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU...................................................................................................................4

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................................................6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................................................7

MỞ ĐẦU............................................................................................................................................9

CHƯƠNG 1ASDGFASDG...................................................................................................................10

1.1 SDAFHAHLAG...................................................................................................................10

1.1.1 Phương pháp gây rung................................................................................................10

1.1.2 Đầm trong và thiết bị đầm trong.................................................................................11

1.1.2.1 Công dụng và phân loại............................................................................................11

1.1.3 Cơ cấu gây rung ly tâm................................................................................................12

CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC ĐẦM DÙI.....................................................................13

KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG...................................................................................................................13

2.1 Mô hình động lực học đầm dùi kích rung vô hướng........................................................13

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................15

PHỤ LỤC 01.....................................................................................................................................16

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ NGANG, CHUYỂN VỊ GÓC VÀ GIA TỐC ĐẦM DÙI KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG BẰNG MATLAB SIMULINK.................................................................................16

PHỤ LỤC 02.....................................................................................................................................17

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ẢNH HƯỞNG................................................................17

CỦA ĐẦM DÙI KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG BẰNG MATHEMATICA.......................................................17

PHỤ LỤC 03.....................................................................................................................................18

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN................................................................18

CỦA TỔ HỢP ĐẦM TẤM BẰNG MATHEMATICA..............................................................................18

Page 2: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

Kí hiệu Tên gọi Đơn vị

N Công suất làm việc của đầm kW

Fa Lực kích rung của đầm N

Q Áp lực của cột bê tông tác dụng lên đầm N

f Tần số dao động của đầm Hz

ω Vân tốc góc của đầm rad/s

n Số vòng quay của trục lệch tâm vòng/phút

md Khối lượng đầm kg

mb Khối lượng bê tông tham gia dao động cùng đầm kg

m0r0 Mô men tĩnh của khối lượng lệch tâm kgm

γ Hệ số giảm dao động của hỗn hợp bê tông 1/m

xmin Biên độ dao động cần thiết đối của hỗn hợp bê tông cần đầm

m

R Bán kính ảnh hưởng của đầm m

s Độ sụt nón của hỗn hợp bê tông cm

v Vận tốc dao động m/s

A Biên độ dao động m

ρ Trọng lượng riêng của hỗn hợp bê tông N/m3

g Gia tốc trọng trường m/s2

K Hệ số tỉ lệ với độ đàn hồi của vữa xi măng

b0 Hệ số giảm dao động riêng hỗn hợp bê tông trên một đơn vị diện tích mặt cắt dọc cơ cấu công tác máy

Ns/m3

b Hệ số giảm dao động của hỗn hợp bê tông

cb Tốc độ truyền sóng trong hỗn hợp bê tông m/s

Ptb Công suất gây rung trung bình kW

Pms Công suất khắc phục tổn hao do mat sát ổ trục kW

Pđc Công suất động cơ gây rung kW

Dhq Phạm vi đầm hiệu quả của đầm tấm m

Page 3: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

5

ε Hệ số giảm biên độ dao động của đầm và lớp bê tông sát đầm

ν Độ nhớt động học của hỗn hợp bê tông m2/s

C0 Hệ số đàn hồi riêng của bê tông N/m2

C Độ cứng đàn hồi của bê tông N/m

β Chuyển vị góc của đầm dùi độ

β0 Chuyển vị góc cực đại đầm độ

θ Mô men quán tính của khối lượng dao động kgm2

a Giá trị cực đại của gia tốc dao động đầm m/s2

W Năng lượng của đầm truyền cho hỗn hợp bê tông m2/s3

Pr Áp suất tác dụng lên tấm đầm MPa

Page 4: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng số Nội dung Trang

Bảng 1.1 Các loại máy rung đầm lèn hỗn hợp bê tông 14

Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật một số máy đầm dùi hành tinh thông dụng ở Việt Nam 17

Bảng 1.3 Các hệ số dập tắt sự lan truyền dao động của các hỗn hợp bê tông 25

Bảng 1.4 Chuyển vị nhỏ nhất cần thiết đối với đầm bê tông và các trị số của biên độ gia tốc 26

Bảng 1.5 Tốc độ dao động giới hạn 27

Bảng 1.6 Các thông số kết cấu và thông số động lực học đầm dùi và đầm trong phẳng 32

Bảng 2.1 Các thông số cho trước của thiết bị đầm dùi 49

Bảng 2.2 Tổng hợp các giá trị khảo sát 52

Bảng 3.1 Các thông số xác định bán kính ảnh hưởng của đầm dùi kích rung vô hướng 59

Bảng 3.2 Kết quả xác định bán kính ảnh hưởng hiệu quả của đầm dùi 61

Bảng 4.1 Các thông số ban đầu của đầm tấm 82

Bảng 4.2 Bộ thông số khảo sát đầm tấm 85

Page 5: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình số Nội dung TrangHình 1.1 Đầm dùi trục mềm 16

Hình 1.2 Các phương án bố trí cơ cấu gây rung trong chày đầm 17

Hình 1.3 Đầm dùi cán cứng 18

Hình 1.4 Đầm chày cán cứng dẫn động thủy lực 19

Hình 1.5 Đầm tấm 20

Hình 1.6 Các sơ đồ của cơ cấu gây rung ly tâm 21

Hình 1.7 Sơ đồ các bộ gây rung 23

Hình 2.1 Ảnh hưởng của trục mềm đến trọng tâm đầm dùi 40

Hình 2.2 Mô hình động lực học đầm dùi 42

Hình 2.3 Vị trí đặt hợp lực của các lực cản bê tông lên đầm dùi 47

Hình 2.4 Mô tả các kích thước hình học của đầm dùi 50

Hình 2.5 Chuyển vị ngang của đầm tại vị trí trọng tâm theo thời gian 51

Hình 2.6 Chuyển vị góc của đầm theo thời gian 51

Hình 2.7 Gia tốc đầm tại vị trí trọng tâm đầm theo thời gian 52

Hình 2.8 Đường bao chuyển động của đầm dùi 53

Hình 3.1 Sơ đồ lan truyền sóng năng lượng từ tâm tạo sóng 55

Hình 3.2 Mô hình vật lý truyền rung trong hỗn hợp bê tông 57

Hình 3.3 Đồ thị xác định x0 58

Hình 3.4 Mối quan hệ R và xmin 59

Hình 3.5 Mối quan hệ R và γ 60

Hình 3.6 Khoảng cách bố trí tổ hợp các đầm dùi đơn 61

Hình 4.1 Sơ đồ cấu tạo đầm tấm 63

Hình 4.2 Mô hình tính theo Cavinov 64

Hình 4.3 Mô hình tính toán động lực học 66

Page 6: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

8

Hình 4.4 Mô tả các trạng thái hàm x theo θ trong một chu kỳ 69

Hình 4.5 Sơ đồ thuật toán xác định các thông số cơ bản của đầm tấm 83

Hình 4.6 Đồ thị x(θ) 86

Hình 4.7 Đồ thị a(θ) 86

Hình 4.8 Mô tả đúng các trạng thái hàm x theo θ trong một chu kỳ với bộ thông số đã khảo sát 86

Page 7: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

9

MỞ ĐẦU

Trong công nghiệp sản xuất các cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép,

quá trình đầm lèn làm chặt hỗn hợp bê tông xi măng có ảnh hưởng quan trọng

đến chất lượng của sản phẩm. Để thực hiện quá trình này người ta thực hiện

bằng các phương thức sau: rung động, ép hoặc quay ly tâm v.v… trong đó

rung động được sử dụng phổ biến nhất vì thiết bị đơn giản, phạm vi ứng dụng

rộng rãi, hiệu quả làm chặt cao và thích hợp với nhiều dạng cấu kiện xây

dựng. Phụ thuộc vào phương truyền rung vào hỗn hợp bê tông, người ta phân

ra thành các máy rung bề mặt, máy rung thể tích và các máy rung đặt trong.

Các thiết bị đầm trong được đặt trong lòng hỗn hợp bê tông truyền xung

lực ngang với tần số cao để làm chặt hỗn hợp bê tông lưu động. Chúng đạt

hiệu quả đầm lèn tốt nhất với các cấu kiện có hình dáng phức tạp, chiều dày

cốt thép lớn, diện tích nhỏ như cột, dầm, móng nhà, mố cầu, dầm cầu, đập bê

tông cốt thép, kết cấu khung bê tông cốt thép, vv… Các thiết bị đầm trong

được sử dụng rộng rãi vì có kết cấu gọn nhẹ, có thể xách tay di chuyển trong

quá trình đầm và đưa vào mọi vị trí làm việc.

Đỗ văn nhất

Page 8: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

10

CHƯƠNG 1. ASDGFASDG

1.1 Anh hjkalsdh

1.1.1 Phương pháp gây rung

Trong công nghiệp sản xuất các cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép,

quá trình đầm lèn làm chặt hỗn hợp bê tông xi măng có ảnh hưởng lớn đến

chất lượng của sản phẩm. Để thực hiện quá trình này người ta thực hiện bằng

các phương thức sau: rung động, ép hoặc quay ly tâm v.v… trong đó rung

động được sử dụng phổ biến nhất vì thiết bị đơn giản, phạm vi ứng dụng rộng

rãi, hiệu quả làm chặt cao và thích hợp với nhiều dạng cấu kiện xây dựng.

Thành phần hỗn hợp bê tông bao gồm các hạt cốt liệu (đá, sỏi) có nội ma

sát với nhau, ta coi đó là một môi trường chịu tác động của ma sát khô. Dưới

tác dụng của rung động, các hạt cốt liệu của hỗn hợp bê tông được truyền

năng lượng và chuyển động với vận tốc khác nhau. Khi này liên kết giữ các

hạt bị phá vỡ, nội ma sát giảm; hỗn hợp trở nên lưu động hơn, không khí được

đẩy ra ngoài và các hạt tiến sát lại gần nhau, làm cho khối lượng thể tích của

bê tông tăng lên (1,6÷1,65 lần) và khuôn được lấp đầy hơn. Nhờ đó bê tông

đặc chắc hơn, cường độ của cấu kiện bê tông sẽ tăng lên.

Bảng 1. 1. Các loại máy rung đầm lèn hỗn hợp bê tôngMáy rung đặt ngoài Máy rung đặt trong

Máy rung thể tích Máy rung bề mặt Tên gọi Sơ đồ

Tên gọi Sơ đồ Tên gọi Sơ đồ

Rungcốt pha

Đầm mặt

Đầm dùi

Page 9: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

11

Bảng 1. 2. Abbc

Rung vỏ bunke

Đầm thước

Đầm dùi trục mềm

Bàn rung

Máy rung chèn đá

Đầm chày cán

cứng

Khối chày rung

Ở máy rung thể tích, hỗn hợp bê tông được đưa vào khuôn cứng (hoặc

vỏ, cốt pha). Dao động được truyền qua khuôn (vỏ, cốt pha) tới toàn bộ thể

tích của hỗn hợp. Bàn rung là loại máy rung thể tích được dùng để chế tạo các

cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép từ các hỗn hợp bê tông cứng và từ tất cả

các loại hỗn hợp bê tông lưu động.

Ngoài phương pháp rung thuần tuý, người ta còn kết hợp với các phương

pháp khác để làm chặt hỗn hợp bê tông, như : phương pháp rung – va đập;

rung – đập; cán – rung; rung – gia tải; v.v…

Bảng 1.1 trình bầy về các loại máy rung được sử dụng trong thực tế.

1.1.2 Đầm trong và thiết bị đầm trong

1.1.2.1 Công dụng và phân loại

Các thiết bị đầm trong được đặt trong hỗn hợp bê tông truyền xung lực

ngang với tần số cao để làm chặt hỗn hợp bê tông lưu động. Chúng đạt hiệu

quả đầm lèn tốt nhất với các cấu kiện có hình dáng phức tạp, chiều dày cốt

thép lớn, diện tích nhỏ như cột, dầm, móng nhà, mố cầu, dầm cầu, đập bê

tông cốt thép, kết cấu khung bê tông cốt thép, vv… Các thiết bị đầm trong

Đầm dùi trục mềm

Page 10: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

12

Bộ phận công tác của đầm dùi là chày rung hình trụ. Bên trong chày

người ta đặt cơ cấu gây rung li tâm vô hướng. Chày rung cầm tay có khối

lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách điện và độ cách rung tốt

với tay cầm. Đây là loại đầm trong được sử dụng nhiều nhất. Cấu tạo của đầm

dùi trục mềm được thể hiện ở hình 1.1.

Hình 1. 1. Đầm dùi trục mềm1.Quai xách; 2.Trục mềm; 3.Động cơ điện; 4.Chày đầm

1.1.3 Cơ cấu gây rung ly tâm

Sơ đồ cơ cấu gây rung ly tâm được trình bày trên hình 1.6. Lực quán tính

ly tâmFa khi khối lượnglệch tâm mo quay tròn, được xác định bằng công thức:

(1. )

Trong đó : mo - Khối lượng lệch tâm;

r0 - Độ lệch tâm;

ω - Vận tốc góc góc.

Page 11: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

13

CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC ĐẦM DÙI

KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG

2.1 Mô hình động lực học đầm dùi kích rung vô hướng

Ngoài các thông số kỹ thuật của chày đầm (lực kích động, khối lượng…)

phương pháp bố trí trục mềm và các tính chất của vật liệu cần đầm lèn cũng

có ảnh hưởng đến các đặc trưng dao động của đầm dùi khi đầm bê tông. Một

phần do khối lượng của trục mềm, một phần khác do độ cứng của nó làm thay

đổi dao động, còn đối với bê tông thì do ảnh hưởng của tính chất dập tắt dao

động của hỗn hợp bê tông và phần khối lượng dao động cùng với đầu đầm

gây ra.

………….

Bao gồm:

- 12435

- 24235

- 25235

Page 12: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

14

Chương 3. Ádgfa

3.1 sfas

4 sfgs

Hình 2.1. Ảnh hưởng của trục mềm đến trọng tâm đầm dùia) Đầm dùi trục mềm có trục gây rung lệch tâm; b) Đầm dùi cán cứng có

động cơ trong đầu đầm; c) Đầm dùi trục mềm hành tinh ngoài

Page 13: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Hùng (2008). Máy xây dựng. NXB Xây dựng, Hà

Nội.

2. Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính (2011). Máy

và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng. NXB GTVT, Hà Nội.

3. Đoàn Tài Ngọ, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Thiệu Xuân, Nguyễn

Kiếm Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai (2000). Máy sản xuất vật liệu và cấu

kiện xây dựng. NXB Xây Dựng, Hà Nội.

4. Trần Văn Tuấn, Nguyễn Tiến Dũng, Đoàn Đình Điệp (2013).

Nghiên cứu xác định một số thông số đầm dùi và tổ hợp đầm dùi khi đầm

lèn hỗn hợp bê tông xi măng. Tuyển tập báo cáo khoa học tại HNKH cơ

khí toán quốc lần ba 2013.

5. IU.M.Bazenov, Bạch Đình Thiên, Trần Ngọc Tính (2006). Công

nghệ bêtông. NXB Xây dựng, Hà Nội.

6. Olubayo Timothy Olateju (1973). The Response of Reinforced

Concrete to Internal Vibration - Phase I Final report. JTRP Technical

Reports.

7. Бауман В.А. и другие (1970). Вибрационные машины в

строительстве и производстве строительных материалов. Москва.

8. Дроздов А.Н (2006). Основы теории выбора и

эфффективной эксплуатации строительных машин. Москва.

9. Силенок С.Г, А.А. Борщевский (1990). Механическое

оборудование предприятий строительных материалов, изделий и

конструкций. Москва.

10. Caвинов O.A., Лавринович Е. В (1987). Вибрационная

техника уплотнения и формования бетонных смесей. Л.

Page 14: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

16

11. Чубук Ю.Ф., Назаренко И. И. и другие (1985). Вибрационные

машины для уплотнения бетонных смесей. Киев.

Page 15: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

17

PHỤ LỤC 01

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ NGANG, CHUYỂN

VỊ GÓC VÀ GIA TỐC ĐẦM DÙI KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG BẰNG

MATLAB SIMULINK

Page 16: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

18

PHỤ LỤC 02

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ẢNH HƯỞNG

CỦA ĐẦM DÙI KÍCH RUNG VÔ HƯỚNG BẰNG MATHEMATICA

******Clear[A,r0,xmin,ε,γ,a0];

"Thong so dau vao";

r0=0.034;

"Phuong trinh xac dinh ban kinh anh huong cua dam";

f[ε_,γ_,R_,xmin_,A_]:=(A/(ε*xmin)-Sqrt[(R/r0)]*E^((Sqrt[(R/r0)]-

1)*0.5*γ *r0));

"Do thi quan he giua R va xmin"

ContourPlot[{f[4.5,8,R,xmin,0.00072]0,f[2.2,7.5,R,xmin,0.00038]0,f[1,7,

R,xmin,0.00022]0},{xmin,0,0.00015},{R,0,1.5},ContourStyle{Thick}]

"Ban kinh anh huong hieu qua"

sol1=FindRoot[f[4.5,8,R,0.00004,0.00072]0,{R,0.6}];

Print["Khi ω= 713 (rad/s) ban kinh hieu qua R = ",R/.sol1," (m)"]

sol2=FindRoot[f[2.2,7.5,R,0.00002,0.00038]0,{R,0.6}];

Print["Khi ω = 942 (rad/s) ban kinh hieu qua R = ",R/.sol2," (m)"]

sol3=FindRoot[f[1,7,R,0.000015,0.00022]0,{R,1}];

Print["Khi ω = 1256 (rad/s) ban kinh hieu qua R = ",R/.sol3," (m)"]

"Do thi quan he giua R va γ"

ContourPlot[{f[4.5,γ,R,0.00004,0.00072]0,f[2.2,γ,R,0.00002,0.00038]0,f[1

,γ,R,0.000015,0.00022]0},{γ,7,10},{R,0,1.5},ContourStyle{Thick}]

******

Page 17: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

19

PHỤ LỤC 03

SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

CỦA TỔ HỢP ĐẦM TẤM BẰNG MATHEMATICA

******Clear[i,B,H,M,S,b,Dh,Dhtt,Wd,b0,C1,C2,C0,Fa,ε,ω,t,e1,e2,θ,δ,γ,q1,q2,f,a0,a1,b1,phi1,phi2,anpha,A11,A12,A21,A22,B11,B21,denta,f1,f2,xd,amax,xmin,x];e1=0.0004;e2=0.0004;C1=1;M=100;Fa=18000;B=0.6; H=0.3;b0=70000;C0=120000;b=b0*B*H;Dh=1.5*B;C2=C0*B*H/Dh;Cb=20;xmin=0.00006;γ=0.4;"CAC THONG SO BAN DAU"Print["Khoang cach va cham e1 = ",e1,"[mm]"]Print["Khoang cach va cham e2 = ",e2,"[mm]"]Print["Do cung cua hon hop be tong"]Print[" C1 = ",C1,"[Nm]"]Print[" C2 = ",C2,"[Nm]"]Print["He so giam chan cua hon hop be tong b = ",b,"[Ns/m]"]Print["Khoi luong may va be tong tham gia dao dong M = ",M,"[kg]"]Print["Luc kich rung Fa = ",Fa,"[N]"]"CHUONG TRINH TINH TOAN";δ[ω_]=b/(M*ω);q1[ω_]=C1/(M*ω*ω);q2[ω_]=C2/(M*ω*ω);f[ω_]=Fa/(M*ω*ω);denta[phi1_,phi2_]=(e1+e2)/(Cos[phi1]-Cos[phi2]);anpha[ω _,phi1_,phi2_]=ArcSin[-δ[ω]/f[ω]*denta[phi1,phi2]];a1[phi1_,phi2_]=denta[phi1,phi2];b1=0;a0[phi1_,phi2_]=2*e1-2*Cos[phi1]*denta[phi1,phi2];A11=q2[ω]*phi1+Pi*q1[ω]+q2[ω]*(phi2-Pi);A12=2*q2[ω]*Sin[phi2]+2*q2[ω]*Sin[phi1];A21=q2[ω]*Sin[phi2]+q2[ω]*Sin[phi1];A22= q2[ω]*phi2+q2[ω]*Sin[2*phi2]/2+q2[ω]*phi1+q2[ω]*Sin[2*phi1]/2-Pi+q1[ω]*Pi;B11=-2*q2[ω]*e1*(Pi-phi2)-2*q2[ω]*e1*phi1;B21=2*q2[ω]*e2*Sin[phi2]-2*q2[ω]*e1*Sin[phi1]-f[ω]*Pi*Cos[anpha[ω,phi1,phi2]];f1[ω _,phi1_,phi2_]=A11*a0[phi1,phi2]+A12*a1[phi1,phi2]+B11;f2[ω _,phi1_,phi2_]=A21*a0[phi1,phi2]+A22*a1[phi1,phi2]+B21;

Page 18: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

20

xd[phi1_,phi2_]=Abs[a0[phi1,phi2]/2]+Abs[a1[phi1,phi2]];amax[phi1_,phi2_]=Abs[Omg[[i]]^2*a1[phi1,phi2]];ε[phi1_,phi2_]=2*3.1416*Cb/B/Omg[[i]]+Exp[Sqrt[xd[phi1,phi2]^2*Omg[[i]]/0.02]];Dhtt[phi1_,phi2_]=Log[xd[phi1,phi2]/([phi1,phi2]*xmin)]*2*Cb/γ/Omg[[i]];Wd[phi1_,phi2_]=Abs[a0[phi1,phi2]/2]+Abs[a1[phi1,phi2]]^2*Omg[[i]]^3;n={1500,2100,3000,3600,4500};Omg=3.1416*n/30;Sol1=FindRoot[{f2[Omg[[i]],phi1,phi2]0,f1[Omg[[i]],phi1,phi2]0},{phi1,3,0,Pi},{phi2,2,0,Pi}];For[i=1,i<6,i++,Sol1; If[xd[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]0.004, If[amax[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]400, If[Fa/(Omg[[i]]^2)0.3, If[Dhtt[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]2*B, If[Dhtt[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]1.4*B, Print["Bo thong so thu ", i, " voi toc do quay n = ", n[[i]]," (rpm)"];Print[" Bien do chuyen vi cua dam xd = ",xd[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]," (m)"]; Print[" Gia toc chuyen dong cua dam a = ",amax[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]," (m/s2)"]; Print[" Momen tinh cua dam S = m0r0 = ",Fa/Omg[[i]]^2," (kgm)"]; Print[" Nang luong dam truyen cho be tong Wd = ",Wd[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]," (m2/s3)"]; Print[" Pham vi anh huong cua dam Dhtt = ",Dhtt[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]," (m)"]; Print[" Do thi chuyen vi cua dam"];Print[Plot[a0[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]/2+a1[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]*Cos[θ],{ θ,-2Pi,2Pi},AxesLabel{" θ ","x(m)"},PlotStyle{Thick}]]; Print[" Do thi van toc cua dam"];Print[Plot[-Omg[[i]]*a1[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]*Sin[θ], { θ,-2Pi,2Pi}, AxesLabel{"θ","v(m/s)"}, PlotStyle{Thick}, AspectRatio1/1]]; Print[" Do thi gia toc cua dam"];Print[Plot[-Omg[[i]]^2*a1[phi1/.Sol1[[1]],phi2/.Sol1[[2]]]*Cos[θ],

Page 19: mayxd.commayxd.com/profiles/mayxdcom/uploads/attach/1461555448... · Web viewChày rung cầm tay có khối lượng nhỏ (tới 25kg), hiệu quả đầm chặt cao, độ cách

21

{θ,-2Pi,2Pi}, AxesLabel{"θ","a(m/s2)"}, AspectRatio1/1,

PlotStyle{Thick}]]]]]],Print["BO THONG SO CO BAN CUA THIET

BI"]]]

******