154
1 MC LC Mô đun 1. CƠ BẢN VCÔNG NGHTHÔNG TIN .............................................. 5 Bài 1. KIN THỨC CƠ BẢN VMÁY TÍNH VÀ MNG MÁY TÍNH............ 5 1.1. Phn cng .................................................................................................... 5 1.2. Phn mm và phân loi phn mm. ............................................................. 8 1.3. Hiệu năng máy tính ..................................................................................... 9 1.4. Mng máy tính và truyn thông ................................................................ 12 Bài 2. CÁC NG DNG CA CÔNG NGHTHÔNG TIN - TRUYN THÔNG (CNTT-TT) ............................................................................................ 16 2.1. Mt sng dng công và ng dng trong kinh doanh ............................. 16 2.2. Mt sng dng phbiến để liên lc, truyn thông ................................. 16 Bài 3. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BO VMÔI TRƢỜNG TRONG SDNG CNTT-TT. ................................................................................................ 20 3.1. An toàn lao động ....................................................................................... 20 3.2. Bo vmôi trƣờng ..................................................................................... 23 Bài 4. CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN THÔNG TIN CƠ BẢN KHI LÀM VIC VI MÁY TÍNH .......................................................................................................... 26 4.1. Kim soát truy nhp, bảo đảm an toàn cho dliu ................................... 26 4.2. Phn mềm độc hi (malware) .................................................................... 32 Bài 5. MT SVẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUT TRONG CNTT .................................................................................................................... 36 5.1. Bn quyn .................................................................................................. 36 5.2. Bo vdliu ............................................................................................ 36 Mô đun 2. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN.......................................................... 39 Bài 1. CÁC HIU BIẾT CƠ BẢN ĐỀ BẮT ĐẦU LÀM VIC VI MÁY TÍNH .............................................................................................................................. 39 1.1. Ghế ngồi đúng tƣ thế ................................................................................. 39 1.2. Vtrí màn hình phù hp vi góc nhìn ca mt .......................................... 40 1.3. Tƣ thế đúng vị trí ca tay .......................................................................... 40 Bài 2. LÀM VIC VI HĐIỀU HÀNH ........................................................... 42 2.1. Màn hình làm vic. .................................................................................... 42 2.2. Menu Start và thanh Taskbar ..................................................................... 42 Bài 3. QUẢN LÝ THƢ MỤC VÀ TP ............................................................... 43

MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

1

MỤC LỤC

Mô đun 1. CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .............................................. 5

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH ............ 5

1.1. Phần cứng .................................................................................................... 5

1.2. Phần mềm và phân loại phần mềm. ............................................................. 8

1.3. Hiệu năng máy tính ..................................................................................... 9

1.4. Mạng máy tính và truyền thông ................................................................ 12

Bài 2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN

THÔNG (CNTT-TT) ............................................................................................ 16

2.1. Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh ............................. 16

2.2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông ................................. 16

Bài 3. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ

DỤNG CNTT-TT. ................................................................................................ 20

3.1. An toàn lao động ....................................................................................... 20

3.2. Bảo vệ môi trƣờng ..................................................................................... 23

Bài 4. CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN THÔNG TIN CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỚI

MÁY TÍNH .......................................................................................................... 26

4.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu ................................... 26

4.2. Phần mềm độc hại (malware) .................................................................... 32

Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT TRONG

CNTT .................................................................................................................... 36

5.1. Bản quyền .................................................................................................. 36

5.2. Bảo vệ dữ liệu ............................................................................................ 36

Mô đun 2. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN .......................................................... 39

Bài 1. CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN ĐỀ BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

.............................................................................................................................. 39

1.1. Ghế ngồi đúng tƣ thế ................................................................................. 39

1.2. Vị trí màn hình phù hợp với góc nhìn của mắt .......................................... 40

1.3. Tƣ thế đúng vị trí của tay .......................................................................... 40

Bài 2. LÀM VIỆC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH ........................................................... 42

2.1. Màn hình làm việc. .................................................................................... 42

2.2. Menu Start và thanh Taskbar ..................................................................... 42

Bài 3. QUẢN LÝ THƢ MỤC VÀ TỆP ............................................................... 43

Page 2: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

2

3.1. Windows Explorer ..................................................................................... 43

3.2. Desktop và các biểu tƣợng ........................................................................ 46

3.3. Cotrol Panel ............................................................................................... 47

Bài 4. MỘT SỐ PHẦN MỀM TIỆN ÍCH ............................................................ 48

4.1. Nén và giải nén tệp .................................................................................... 48

4.2. Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng ........................................ 49

4.3. Đa phƣơng tiện .......................................................................................... 53

Bài 5. SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT ........................................................................... 54

5.1. Lựa chọn và cài đặt các tiện ích sử dụng tiếng Việt .................................. 54

5.3. Chuyển đổi phông chữ Việt ....................................................................... 55

Mô đun 3. XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN ................................................................ 57

Bài 1. CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN, SOẠN THẢO VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN ........... 57

1.1. Khái niệm văn bản. .................................................................................... 57

1.2. Soạn thảo và xử lý văn bản. ....................................................................... 57

Bài 2. PHẦN MỀM XỬ LÝ VĂN BẢN MICROSOFT WORD. ....................... 60

2.1. Khởi động và thoát khỏi phần mềm .......................................................... 60

2.2. Thao tác với file văn bản ........................................................................... 61

2.3. Soạn thảo nội dung văn bản....................................................................... 62

2.4. Soạn thảo tiếng Việt .................................................................................. 62

Bài 3. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN .......................................................................... 64

3.1. Định dạng ký tự ......................................................................................... 64

3.2. Định dạng đoạn văn bản ............................................................................ 64

Bài 4. NHÚNG (EMBED) CÁC ĐỐI TƢỢNG KHÁC NHAU VÀO VĂN BẢN

.............................................................................................................................. 72

4.1. Làm việc với bảng biểu ............................................................................. 72

4.2. Làm việc với các đối tƣợng đồ họa ........................................................... 77

4.3. Hộp văn bản ............................................................................................... 80

4.5. Tham chiếu (reference) .............................................................................. 81

4.6. Hoàn tất văn bản ........................................................................................ 82

Mô đun 4. SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN ........................................................ 87

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH ................................................. 87

1.1. Khái niệm bảng tính .................................................................................. 87

Page 3: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

3

1.2. Các phần mềm bảng tính ........................................................................... 87

Bài 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH .................................................... 88

2.1. Làm việc với phần mềm bảng tính ............................................................ 88

2.2. Làm việc với bảng tính .............................................................................. 91

Bài 3. THAO TÁC ĐỐI VỚI Ô TÍNH ................................................................. 93

3.1. Nhập dữ liệu vào ô .................................................................................... 93

3.2. Xóa và sửa dữ liệu ..................................................................................... 93

3.3. Sao chép, di chuyển nội dung của ô .......................................................... 94

Bài 4. THAO TÁC TRÊN TRANG TÍNH ........................................................... 95

4.1. Dòng và cột ................................................................................................ 95

4.2. Cấu trúc bảng tính ..................................................................................... 97

4.3. Làm việc với trang tính ............................................................................. 97

Bài 5. BIỂU THỨC VÀ HÀM ............................................................................. 99

5.1. Biểu thức số học ........................................................................................ 99

5.2. Hàm ......................................................................................................... 100

Bài 6. ĐỊNH DẠNG MỘT Ô, MỘT DÃY Ô ..................................................... 999

6.1. Định dạng ô ............................................................................................. 108

6.2.Văn bản ..................................................................................................... 108

6.3. Căn chỉnh, tạo hiệu ứng viền ................................................................... 109

6.4. Thao tác với dòng và cột ......................................................................... 110

Bài 7. BIỂU ĐỒ.................................................................................................. 113

7.1. Biểu đồ (CHART) ................................................................................... 113

7.2. Các nhóm, dạng thức biểu đồ .................................................................. 113

7.3. Hiệu chỉnh và định dạng biểu đồ ............................................................. 114

7.4. Biểu đồ kết hợp ........................................................................................ 115

Bài 8. KẾT XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TRANG TÍNH, BẢNG TÍNH ............... 117

8.1. Trình bày trang in .................................................................................... 117

8.2. Kiểm tra và in .......................................................................................... 118

Mô đun 5. SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN .............................................. 121

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ TRÌNH CHẾU 121

1.1. Bài thuyết trình ........................................................................................ 121

1.2. Giới thiệu các phần mềm trình chiếu ...................................................... 121

Page 4: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

4

Bài 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU POWER POINT ................... 124

2.1. Khởi động/ đóng chƣơng trình ................................................................ 124

2.2. Các chế độ hiện thị của PowerPoint ........................................................ 125

Bài 3. ĐƢA BIỂU ĐỒ VÀO TRANG THUYẾT TRÌNH ................................. 128

3.1. Thiết kế slide ........................................................................................... 128

3.2. Hiệu chỉnh Slide ...................................................................................... 130

Bài 4. XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH ................................. 128

4.1. Làm việc với Biểu đồ .............................................................................. 135

4.2. Làm việc với bảng (Table) ..................................................................... 135

4.3. Làm việc với Video & Sounds ............................................................... 135

Bài 5. SLIDE MASTER ..................................................................................... 138

5.1. Slide Master là gì? ................................................................................... 138

5.2. Chỉnh sửa Slide Master để làm gì? ......................................................... 138

5.3. Ứng dụng Slide Master ............................................................................ 138

5.4. Thao tác chỉnh sửa Slide Master ............................................................. 138

5.5. Kết hợp hyperlink trong Slide Master ..................................................... 138

Bài 6. CHUẨN BỊ TRÌNH CHIẾU VÀ IN ẤN ................................................. 140

6.1. Hiệu ứng trình chiếu ................................................................................ 140

6.2. Kỹ thuật trình chiếu và in ấn ................................................................... 140

Mô đun 6. SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN ........................................................ 143

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ INTERNET ................................................. 143

1.1. Các khái niệm/thuật ngữ thƣờng gặp ...................................................... 143

1.2. Bảo mật khi làm việc với Internet ........................................................... 146

Bài 2. SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB .......................................................... 154

2.1. Thao tác duyệt web cơ bản ...................................................................... 154

2.2. Chuyển hƣớng từ nguồn nội dung Internet này qua nguồn khác ............ 154

Page 5: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

5

Mô đun 1. CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH

1.1. Phần cứng

1.1.1. Khái niệm và phân biệt các loại máy tính

a. Khái niệm

Máy tính, hay còn gọi là máy vi tính hay máy điện toán, là những thiết

bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động có thể biểu

diễn dƣới dạng số hay quy luật lôgic.

Máy tính đƣợc lắp ghép bởi các thành phần có thể thực hiện các chức

năng đơn giản đã định nghĩa trƣớc. Quá trình tác động tƣơng hỗ phức tạp của

các thành phần này tạo cho máy tính khả năng xử lý thông tin. Nếu đƣợc

thiết lập chính xác (thông thƣờng bởi các chƣơng trình máy tính) máy tính có

thể mô phỏng lại một số khía cạnh của một vấn đề hay của một hệ thống.

Trong trƣờng hợp này, khi đƣợc cung cấp một bộ dữ liệu thích hợp nó có thể

tự động giải quyết vấn đề hay dự đoán trƣớc sự thay đổi của hệ thống.

b. Các loại máy tính

* Theo mục đích sử dụng

Siêu máy tính

Siêu máy tính cỡ nhỏ

Mainframe

Máy chủ doanh nghiệp

Máy tính mini

Máy trạm (workstation)

Máy tính cá nhân (PC)

- Máy tính để bàn (Desktop)

- Máy tính xách tay (Laptop)

- Máy tính bảng

- Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân (PDA)

- Máy tính tháo lắp

Điểm yếu của xu hƣớng phân loại này là tính chất mơ hồ của nó. Sự

phát triển nhanh chóng của công nghiệp máy tính đã làm cho định nghĩa trên

nhanh chóng trở nên lạc hậu.

* Theo mức cải tiến công nghệ

Một cách phân loại máy tính ít mơ hồ hơn là theo mức độ hoàn thiện

của công nghệ. Những chiếc máy tính có mặt sớm nhất thuần túy là máy cơ

khí. Trong thập niên 1930, các thành phần relay cơ-điện đã đƣợc giới thiệu

vào máy tính từ ngành công nghiệp liên lạc viễn thông. Trong thập niên 1940,

những chiếc máy tính thuần túy điện tử đã đƣợc chế tạo từ những bóng điện

tử. Trong hai thập niên 1950 và thập niên 1960, bóng điện tử dần đƣợc thay

Page 6: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

6

thế bởi bóng bán dẫn, và từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970 là

bởi mạch tích hợp bán dẫn (chíp bán dẫn, hay IC) cho đến hiện nay.

Một hƣớng nghiên cứu phát triển gần đây là máy tính quang (optical

computer) trong đó máy tính hoạt động theo nguyên lý của ánh sáng hơn là

theo nguyên lý của các dòng điện; đồng thời, khả năng sử dụng DNA trong

công nghệ máy tính cũng đang đƣợc thử nghiệm. Một nhánh khác của việc

nghiên cứu có thể dẫn công nghiệp máy tính tới những khả năng mới nhƣ

tính toán lƣợng tử, tuy rằng nó vẫn còn ở giai đoạn đầu của việc nghiên cứu.

1.1.2. Các thiết bị di động cầm tay

- Điện thoại di động

- Điện thoại thông minh

- Máy tính bảng

1.1.3. Khái niệm phần cứng, cấu trúc cơ bản của máy tính

a. Khái niệm phần cứng

Là các thiết bị điện tử cơ khí cấu tạo nên máy tính nhƣ: màn

hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử

lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng,

ổ CDROM, ổ DVD,...

b. Sơ đồ cấu tạo của máy tính

c. Cấu tạo và chức năng của các thành phần

* Bộ xử lý trung tâm CPU

CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch

là bộ xử lí trung tâm. CPU có thể đƣợc xem nhƣ não bộ – một trong những

Page 7: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

7

phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý

các chƣơng trình vi tính và dữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở

hình thức đơn giản nhất, CPU là một con chip với vài chục chân. Phức tạp

hơn, CPU đƣợc ráp sẵn trong các bộ mạch với hàng trăm con chip khác.

CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chƣơng trình đƣợc thiết lập trƣớc. Nó là

một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch

nhỏ.

- Khối điều khiển (CU - Control Unit): Là thành phần của CPU có nhiệm vụ

thông dịch các lệnh của chƣơng trình và điều khiển hoạt động xử lí, đƣợc

điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. Mạch xung nhịp đồng hồ

hệ thống dùng để đồng bộ các thao tác xử lí trong và ngoài CPU theo các

khoảng thời gian không đổi. Khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi là chu

kỳ xung nhịp. Tốc độ theo đó xung nhịp hệ thống tạo ra các xung tín

hiệu chuẩn thời gian gọi là tốc độ xung nhịp – tốc độ đồng hồ tính bằng triệu

đơn vị mỗi giây (MHz).

- Khối tính toán ALU (Arithmetic Logic Unit): Chức năng thực hiện các

phép toán số học và logic sau đó trả lại kết quả cho các thanh ghi hoặc bộ

nhớ.

- Các thanh ghi (Registers): Là các bộ nhớ có dung lƣợng nhỏ nhƣng tốc độ

truy cập rất cao, nằm ngay trong CPU, dùng để lƣu trữ tạm thời các toán

hạng, kết quả tính toán, địa chỉ các ô nhớ hoặc thông tin điều khiển. Mỗi

thanh ghi có một chức năng cụ thể. Thanh ghi quan trọng nhất là bộ đếm

chƣơng trình (PC - Program Counter) chỉ đến lệnh sẽ thi hành tiếp theo.

* Bộ nhớ trong

Bộ nhớ trong đƣợc hiểu là các loại bộ nhớ nằm nội bộ bên trong thùng

máy, nó bao gồm:

Bộ nhớ chính (main memory);

- Bộ nhớ RAM (Random access memory), hay Bộ nhớ truy cập ngẫu

nhiên: Tốc độ truy cập nhanh, lƣu trữ dữ liệu tạm thời, dữ liệu sẽ bị mất

đi khi bị cắt nguồn điện.

Page 8: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

8

- Bộ nhớ ROM (Read Only Memory), hay Bộ nhớ chỉ đọc: Lƣu trữ các

chƣơng trình mà khi mất nguồn điện cung cấp sẽ không bị (xóa) mất.

Ngày nay còn có công nghệ FlashROM tức bộ nhớ ROM không những

chỉ đọc mà còn có thể ghi lại đƣợc, nhờ có công nghệ này BIOS đƣợc cải

tiến thành FlashBIOS.

* Thiết bị vào

- Bàn phím

- Con chuột

- Máy quét ảnh

*Thiết bị ra

- Màn hình

- Máy in

1.2. Phần mềm và phân loại phần mềm.

a. Khái niệm

Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt

là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị

(Instruction) đƣợc viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật

tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một

số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.

Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị

trực tiếp đến phần cứng máy tính (Computer Hardware) hoặc bằng cách cung

cấp dữ liệu để phục vụ các chƣơng trình hay phần mềm khác.

Page 9: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

9

Phần mềm là một khái niệm trừu tƣợng, nó khác với phần cứng ở chỗ

là "phần mềm không thể sờ hay đụng vào", và nó cần phải có phần cứng mới

có thể thực thi đƣợc.

b. Phân loại phần mềm

* Theo phƣơng thức hoạt động

- Phần mềm hệ thống: dùng để vận hành máy tính và các phần cứng

máy tính, ví dụ nhƣ các hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix, các

thƣ viện động (còn gọi là thƣ viện liên kết động; tiếng Anh: dynamic linked

library - DLL) của hệ điều hành, các trình điều khiển (driver), phần

sụn (firmware) và BIOS. Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc

với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng.

- Phần mềm ứng dụng: Để ngƣời sử dụng có thể hoàn thành một hay

nhiều công việc nào đó, ví dụ nhƣ các phần mềm văn phòng (Microsoft

Office, OpenOffice), phần mềm doanh nghiệp, phần mềm quản lý nguồn

nhân lực, phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu, phần mềm trò chơi, chƣơng

trình tiện ích, hay các loại phần mềm độc hại.

- Các phần mềm chuyển dịch mã: bao gồm trình biên dịch và trình

thông dịch: các loại chƣơng trình này sẽ đọc các câu lệnh từ mã nguồn đƣợc

viết bởi các lập trình viên theo một ngôn ngữ lập trình và dịch nó sang

dạng ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hiểu đƣọc, hay dịch nó sang một

dạng khác nhƣ là tập tin đối tƣợng (object file) và các tập tin thƣ

viện (library file) mà các phần mềm khác (nhƣ hệ điều hành chẳng hạn) có

thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh.

- Các nền tảng công nghệ nhƣ .NET,...

* Theo khả năng ứng dụng

- Những phần mềm không phụ thuộc, nó có thể đƣợc bán cho bất kỳ

khách hàng nào trên thị trƣờng tự do. Ví dụ: phần mềm về cơ sở dữ

liệu nhƣ Oracle, đồ họa nhƣ Photoshop, Corel Draw, soạn thảo và xử lý văn

bản, bảng tính,... Ƣu điểm: Thông thƣờng đây là những phần mềm có khả

năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm ngƣời sử dụng. Khuyết điểm: Thiếu

tính uyển chuyển, tùy biến.

- Những phần mềm đƣợc viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của

một khách hàng cụ thể nào đó (một công ty, bệnh viện, trƣờng học,...). Ví dụ:

phần mềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng,...

1.3. Hiệu năng máy tính

Tốc độ của CPU, hay nói chính xác hơn là xung nhịp của CPU,

thƣờng đƣợc đo bằng Hertz, cụ thể hơn là Gigahertz (1GHz tƣơng đƣơng

1.000.000.000 Hertz). Xung nhịp của CPU cho biết số chu kỳ tuần hoàn

(clock cycle) mà CPU có thể thực hiện trong một giây với phép tính logic

trong mỗi giây. Ví dụ, CPU có xung nhịp 1.8GHz có thể thực hiện 1,8 tỉ

Page 10: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

10

phép tính logic (tắt và mở các transitor) trong một giây, hoặc 1,8 tỉ chu kỳ

CPU trong mỗi giây.

Suy nghĩ phổ biến hiện nay là CPU nào thực hiện đƣợc nhiều phép

tính logic trong một giây hơn thì "nhanh" hơn. Điều này là vừa chính xác,

vừa không chính xác.

Thực tế, khi so sánh 2 mẫu CPU thuộc cùng một dòng vi xử lý, bạn

hoàn toàn có thể xem xét xung nhịp của chúng. Ví dụ, bạn đang so sánh 2

mẫu Core i5 cùng thuộc thế hệ Haswell, với sự khác biệt duy nhất nằm ở

xung nhịp: một mẫu có xung nhịp 3.4GHz; một mẫu có xung nhịp 2.6GHz.

Nhƣ vậy, mẫu 3.4GHz sẽ nhanh hơn mẫu 2.6GHz tới 30% khi cùng hoạt

động tại công suất tối đa.

Ngƣợc lại, bạn không thể so sánh hiệu năng dựa trên tốc độ xung nhịp

của Core i5 Haswell và CPU của AMD, CPU ARM trên smartphone/tablet,

hoặc thậm chí là cả các thế hệ Core i5 thấp hơn nhƣ Ivy Bridge, Sandy

Bridge…

Lý do là hết sức đơn giản: Các mẫu CPU mới ngày càng hoạt động

hiệu quả hơn, tức là trong mỗi chu kỳ tính toán logic, chúng sẽ thực hiện

đƣợc nhiều công việc hơn. Ví dụ, năm 2009 Intel tung ra Core i7-960 với

xung nhịp 3.2GHz. Năm 2012, Intel tung ra Core i7-4770 với xung nhịp

3.4Ghz. Vậy, không lẽ trong vòng 4 năm qua vi xử lý của Intel không hề

mạnh mẽ hơn chút nào?

Câu trả lời dĩ nhiên là "không, CPU của Intel có gia tăng sức mạnh

đáng kể". Qua mỗi thế hệ, các mẫu Core i7 có thể thực hiện đƣợc nhiều phần

tác vụ hơn trong mỗi xung nhịp. Bạn không chỉ cần xem xét số lƣợng chu kỳ

mà một mẫu vi xử lý có thể thực hiện trong mỗi giây, mà còn cần biết trong

mỗi chu kỳ tính toán đó chúng làm đƣợc bao nhiêu tác vụ. Ngay cả khi 2

mẫu CPU có hiệu năng tƣơng đồng nhau, bạn nên sử dụng mẫu vi xử lý có

xung nhịp thấp hơn và thực hiện đƣợc nhiều tác vụ trong mỗi chu kỳ, hơn là

sử dụng một mẫu vi xử lý có xung nhịp cao hơn và thực hiện đƣợc ít tác vụ

trong mỗi chu kỳ. Lý do? Xung nhịp càng thấp thì CPU càng sản sinh ra ít

nhiệt.

Ngoài ra, các mẫu vi xử lý thế hệ mới cũng chứa nhiều cải tiến giúp

chúng hoạt động mạnh mẽ hơn, trong đó quan trọng nhất là số lƣợng nhân

của chúng. Ngoài ra, dung lƣợng bộ nhớ đệm cũng là một yếu tố quan trọng

cần xét tới.

Các thế hệ CPU không bị cài đặt "cứng" ở một tốc độ xung nhịp duy

nhất, đặc biệt là các mẫu CPU trên laptop, smartphone, tablet và các loại

CPU di động khác. Với các thiết bị này, khả năng sử dụng điện năng hiệu

quả và lƣợng nhiệt sản sinh là 2 vấn đề quan trọng cần giải quyết, do đó CPU

của chúng sẽ chạy xung nhịp thấp khi đang ở trạng thái chờ, và chạy xung

Page 11: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

11

nhịp cao khi đòi hỏi nhiều tác vụ. CPU sẽ tự động tăng và giảm xung nhịp

khi cần thiết. Khi chạy game, mở nhiều tab trên trình duyệt, xử lý video…

CPU sẽ tăng tốc độ xung nhịp. Khi bạn tắt hết các chƣơng trình, CPU sẽ

giảm xung nhịp để tiết kiệm điện năng.

Do đó, khi mua laptop, bạn cũng cần phải xem xét tới tốc độ xung

nhịp của CPU, bởi yếu tố này sẽ ảnh hƣởng tới thời lƣợng pin. Bạn cũng cần

lƣu ý tới vấn đề tản nhiệt: Các mẫu laptop siêu mỏng nhƣ MacBook Air hoặc

các mẫu Ultrabook sẽ chỉ có thể chạy ở xung nhịp cao nhất trong một thời

gian nhất định; sau đó xung nhịp của chúng sẽ bị giảm xuống vì thiết kế siêu

mỏng khiến Ultrabook khó có thể tản nhiệt tốt. Mặt khác, các mẫu laptop có

cùng một vi xử lý nhƣng đƣợc giải quyết vấn đề tản nhiệt tốt hơn sẽ có hiệu

năng tốt hơn, miễn là CPU đƣợc giữ đủ mát để tiếp tục chạy ở xung nhịp tối

đa.

Các linh kiện phần cứng khác cũng là rất quan trọng đối với hiệu năng

của máy vi tính. Do CPU là linh kiện có tốc độ hoạt động cao nhất trong toàn

bộ máy vi tính, trong trƣờng hợp linh kiện khác của bạn quá chậm, nâng

xung nhịp CPU sẽ không có ý nghĩa thực tiễn.

Ví dụ, máy vi tính sử dụng ổ thể rắn (SSD) và CPU xung nhịp thấp có

thể sẽ hoạt động nhanh hơn các máy vi tính có ổ cứng cơ (HDD) và CPU

xung nhịp cao. Lý do là ổ cứng đã và vẫn đang làm "nút thắt cổ chai" của hệ

thống, trong khi các linh kiện khác thƣờng gia tăng sức mạnh theo định luật

Moore (tăng gấp đôi 18 tháng một lần), thì tốc độ ổ cứng cơ học không đƣợc

cải thiện nhiều theo thời gian. Bởi vậy, mua ổ SSD là một cách đầu tƣ hiệu

năng hiệu quả hơn nhiều so với mua CPU xung nhịp cao.

Ngoài ra, bạn cũng cần phải chú ý tới RAM. Sở hữu dung lƣợng

RAM lớn sẽ giúp bạn chạy nhiều chƣơng trình cùng lúc hơn mà không cần

phải ghi dữ liệu ứng dụng đang chạy vào ổ cứng, vốn có tốc độ truy xuất

chậm hơn trên RAM.

Nếu bạn cần làm các công việc xử lý video, đồ họa hoặc chơi game,

bạn cũng cần lựa chọn mẫu card màn hình phù hợp. Ngƣợc lại, nếu bạn chỉ

lƣớt web, xem video và soạn thảo văn bản, có lẽ bạn sẽ không cần đầu tƣ quá

nhiều vào card đồ họa.

* Lựa chọn đầu tƣ linh kiện phần cứng nhƣ thế nào?

Nhƣ vậy, bạn không thể đánh giá hiệu năng của máy vi tính chỉ dựa

trên tốc độ CPU. Nhiều ngƣời sẽ không thể nhận ra sự khác biệt về hiệu năng

CPU nếu chỉ thực hiện một số tác vụ nhất định. Ví dụ, ngƣời dùng văn phòng

(chỉ làm việc với văn bản, lƣớt web, chat, xem video…) chắc chắn sẽ không

thể nhận thấy sự khác biệt giữa vi xử lý Core i5 và vi xử lý Core i7 hoặc

Xenon.

Page 12: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

12

Nếu bạn là ngƣời cần chạy các tác vụ nặng, ví dụ nhƣ chạy máy ảo

hoặc chơi game "đỉnh", bạn sẽ phải cân nhắc nhiều hơn về hiệu năng. Một số

các tác vụ nhƣ chạy máy ảo hoặc chơi game có quá nhiều nhân vật (ví dụ,

game online) sẽ đòi hỏi CPU tốt hơn, trong khi một số các tác vụ khác nhƣ

chơi các game tối ƣu đồ họa sẽ đòi hỏi card màn hình tốt. Do đó, tùy thuộc

vào nhu cầu, bạn nên tùy chọn các cấu hình khác nhau.

Trong mọi trƣờng hợp, hãy cố gắng tìm kiếm kết quả benchmark để

đánh giá hiệu năng phần cứng. Hãy tìm các kết quả benchmark càng thực tế

càng tốt. Ví dụ, với cùng một card màn hình, dung lƣợng RAM, ổ cứng, Core

i7-4770 sẽ cho bao nhiêu khung hình/giây (fps), Core i5-4200U sẽ cho bao

nhiêu fps trong trò chơi Crysis 3? Từ các kết quả benchmark này, bạn có thể

đƣa ra lựa chọn hợp lý nhất.

Với laptop, bạn cũng cần cân nhắc tới thời lƣợng pin. Nếu nhu cầu

hiệu năng của bạn không quá cao, bạn có lẽ sẽ nên mua model có CPU xung

nhịp thấp, thay vì mua CPU xung nhịp cao quá mức cần thiết, gây tốn pin và

lãng phí.

1.4. Mạng máy tính và truyền thông

a. Mạng máy tính:

Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network

hay network system) là sự kết hợp các máy tính lại với nhau thông qua các

thiết bị kết nối mạng và phƣơng tiện truyền thông (giao thức mạng, môi

trƣờng truyền dẫn) theo một cấu trúc nào đó và các máy tính này có thể trao

đổi thông tin qua lại với nhau.

* Lợi ích của mạng máy tính

Nhiều ngƣời có thể dùng chung một phần mềm tiện ích.

Một nhóm ngƣời cùng thực hiện một đề án nếu nối mạng họ sẽ dùng

chung dữ liệu của đề án, dùng chung tập tin chính (master file) của đề án,

họ trao đổi thông tin với nhau dễ dàng.

Dữ liệu đƣợc quản lý tập trung nên bảo mật an toàn, trao đổi giữa những

ngƣời sử dụng thuận lợi, nhanh chóng, backup dữ liệu tốt hơn.

Sử dụng chung các thiết bị máy in, máy scaner, đĩa cứng và các thiết bị

khác.

Ngƣời sử dụng và trao đổi thông tin với nhau dễ dàng thông qua dịch vụ

thƣ điện tử (Email), dịch vụ Chat, dịch vụ truyền file (FTP), dịch vụ

Web,...

Xóa bỏ rào cản về khoảng cách địa lý giữa các máy tính trong hệ thống

mạng muốn chia sẻ và trao đổi dữ liệu với nhau.

Một số ngƣời sử dụng không cần phải trang bị máy tính đắt tiền (chi phí

thấp mà chức năng lại mạnh).

Page 13: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

13

Cho phép ngƣời lập trình ở một trung tâm máy tính này có thể sử dụng các

chƣơng trình tiện ích, vùng nhớ của một trung tâm máy tính khác đang rỗi

để làm tăng hiệu quả kinh tế của hệ thống.

An toàn cho dữ liệu và phần mềm vì nó quản lý quyền truy cập của các tài

khoản ngƣời dùng (phụ thuộc vào các chuyên gia quản trị mạng).

* Phân loại mạng

- LAN

LAN (từ Anh ngữ: local area network), hay còn gọi là "mạng cục bộ",

là hệ thống mạng nội bộ trong một toà nhà, một khu vực (trƣờng học hay cơ

quan) có cỡ chừng vài km. Chúng nối các máy chủ và các máy trạm trong

các văn phòng và nhà máy để chia sẻ tài nguyên và trao đổi thông

tin. LAN có 3 đặc điểm:

1. Giới hạn về tầm cỡ phạm vi hoạt động từ vài mét cho đến 1 km.

2. Thƣờng dùng kỹ thuật đơn giản chỉ có một đƣờng dây cáp (cable) nối

tất cả máy. Vận tốc truyền dữ liệu thông thƣờng là 10 Mbps, 100

Mbps, 1 Gbps, và gần đây là 100Gbps.

3. Ba kiến trúc mạng kiểu LAN thông dụng bao gồm:

Mạng bus hay mạng tuyến tính. Các máy nối nhau một cách liên

tục thành một hàng từ máy này sang máy kia. Ví dụ của nó

là Ethernet (chuẩn IEEE 802.3).

Mạng vòng. Các máy nối nhau nhƣ trên và máy cuối lại đƣợc nối

ngƣợc trở lại với máy đầu tiên tạo thành vòng kín. Thí dụ mạng

vòng thẻ bài IBM (IBM token ring).

Mạng sao.

MAN

Mạng thư viện trong nhánh mô hình cây và việc kiểm soát các tài nguyên

mạng

MAN (từ Anh ngữ: metropolitan area network), hay còn gọi là "mạng

đô thị", là mạng có cỡ lớn hơn LAN, phạm vi vài km. Nó có thể bao gồm

nhóm các văn phòng gần nhau trong thành phố, nó có thể là công cộng hay

tƣ nhân và có đặc điểm:

1. Chỉ có tối đa hai dây cáp nối.

Page 14: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

14

2. Không dùng các kỹ thuật nối chuyển.

3. Có thể hỗ trợ chung vận chuyển dữ liệu và đàm thoại, hay ngay cả

truyền hình. Ngày nay ngƣời ta có thể dùng kỹ thuật cáp quang (fiber

optical) để truyền tín hiệu. Vận tốc có hiện nay thể đạt đến 10 Gbps.

Ví dụ của kỹ thuật này là mạng DQDB (Distributed Queue Dual Bus) hay

còn gọi là bus kép theo hàng phân phối (tiêu chuẩn IEEE 802.6).

- WAN

Các kiểu nối trong WAN

WAN (wide area network), còn gọi là "mạng diện rộng", dùng trong vùng

địa lý lớn thƣờng cho quốc gia hay cả lục địa, phạm vi vài trăm cho đến vài

ngàn km. Chúng bao gồm tập họp các máy nhằm chạy các chƣơng trình cho

ngƣời dùng. Các máy này thƣờng gọi là máy lƣu trữ (host) hay còn có tên

là máy chủ, máy đầu cuối (end system). Các máy chính đƣợc nối nhau bởi

các mạng truyền thông con (communication subnet) hay gọn hơn là mạng

con (subnet). Nhiệm vụ của mạng con là chuyển tải các thông điệp (message)

từ máy chủ này sang máy chủ khác.

Mạng con thƣờng có hai thành phần chính:

1. Các đƣờng dây vận chuyển còn gọi là mạch (circuit), kênh (channel),

hay đƣờng trung chuyển (trunk).

2. Các thiết bị nối chuyển. Đây là loại máy tính chuyện biệt hoá dùng để

nối hai hay nhiều đƣờng trung chuyển nhằm di chuyển các dữ liệu

giữa các máy. Khi dữ liệu đến trong các đƣờng vô, thiết bị nối chuyển

này phải chọn (theo thuật toán đã định) một đƣờng dây ra để gửi dữ

liệu đó đi. Tên gọi của thiết bị này là nút chuyển gói (packet

switching node) hay hệ thống trung chuyển (intermediate system).

Máy tính dùng cho việc nối chuyển gọi là "bộ chọn đƣờng" hay "bộ

định tuyến" (router).

Page 15: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

15

Hầu hết các WAN bao gồm nhiều đƣờng cáp hay là đƣờng dây điện thoại,

mỗi đƣờng dây nhƣ vậy nối với một cặp bộ định tuyến. Nếu hai bộ định

tuyến không nối chung đƣờng dây thì chúng sẽ liên lạc nhau bằng cách gián

tiếp qua nhiều bộ định truyến trung gian khác. Khi bộ định tuyến nhận đƣợc

một gói dữ liệu thì nó sẽ chứa gói này cho đến khi đƣờng dây ra cần cho gói

đó đƣợc trống thì nó sẽ chuyển gói đó đi. Trƣờng hợp này ta gọi là nguyên lý

mạng con điểm nối điểm, hay nguyên lý mạng con lƣu trữ và chuyển tiếp

(store-and-forward), hay nguyên lý mạng con nối chuyển gói.

Có nhiều kiểu cấu hình cho WAN dùng nguyên lý điểm tới điểm nhƣ là dạng

sao, dạng vòng, dạng cây, dạng hoàn chỉnh, dạng giao vòng, hay bất định.

b. Truyền thông

Truyền thông (communication) là quá trình chia sẻ thông tin. Truyền

thông là một kiểu tƣơng tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tƣơng tác

lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản, thông tin

đƣợc truyền từ ngƣời gửi tới ngƣời nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin

trao đổi liên kết ngƣời gửi và ngƣời nhận. Phát triển truyền thông là phát

triển các quá trình tạo khả năng để một ngƣời hiểu những gì ngƣời khác nói

(ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa của các thanh âm và biểu tƣợng, và học

đƣợc cú pháp của ngôn ngữ.

Truyền thông thƣờng gồm ba phần chính: Nội dung, hình thức, và

mục tiêu. Nội dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh

nghiệm, hiểu biết, đƣa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành

động này đƣợc thể hiện qua nhiều hình thức nhƣ động tác, bài phát biểu, bài

viết, hay bản tin truyền hình. Mục tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức

khác, thậm chí là chính ngƣời/tổ chức gửi đi thông tin.

Có nhiều cách định nghĩa lĩnh vực truyền thông, trong đó truyền

thông không bằng lời, truyền thông bằng lời và truyền thông biểu tƣợng.

Truyền thông không lời thực hiện thông qua biểu hiện trên nét mặt và điệu

bộ. Khoảng 93% “ý nghĩa biểu cảm” mà chúng ta cảm nhận đƣợc từ ngƣời

khác là qua nét mặt và tông giọng. 7% còn lại là từ những lời nói mà chúng

ta nghe đƣợc. Truyền thông bằng lời đƣợc thực hiện khi chúng ta truyền đạt

thông điệp bằng ngôn từ tới ngƣời khác. Truyền thông biểu tƣợng là những

thứ chúng ta đã định sẵn một ý nghĩa và thể hiện một ý tƣởng nhất định ví dụ

nhƣ quốc huy của một quốc gia.

Page 16: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

16

Bài 2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG (CNTT-TT)

2.1. Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh

2.1.1. Những ứng dụng Intenet khác nhau dành cho người dùng.

2.1.2. Khái niệm học tập trực tuyến, “làm việc từ xa”, hội nghị trực tuyến

a. Khái niệm học tập trực tuyến

Học tập trực truyến hay còn gọi là (elearning/online Learning) là

phƣơng thức học tập có sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu,

trao đổi giao tiếp giữa ngƣời học với nhau và giữa ngƣời học với giảng viên.

b. Khái niệm làm việc từ xa:

Làm việc từ xa là phƣơng thức làm việc có sử dụng kết nối mạng

phục vụ cho quá trình làm việc, lấy tài liệu, trao đổi và giao tiếp giữa đồng

nghiệp, đối tác và lãnh đạo với nhân viên.Mạng Internet mang lại rất

nhiều tiện ích hữu dụng cho ngƣời sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông

của Internet là hệ thống thƣ điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat),

công cụ tìm kiếm (search engine), các dịch vụ thƣơng mại và chuyển ngân và

các dịch vụ về y tế giáo dục nhƣ là chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các lớp học

ảo. Chúng cung cấp một khối lƣợng thông tin và dịch vụ khổng lồ trên

Internet.

c. Khái niệm hội nghị trực tuyến

Hội nghị truyền hình (tiếng Anh: Video Conferencing) là hệ thống

thiết bị (bao gồm cả phần cứng và phần mềm) truyền tải hình ảnh và âm

thanh giữa hai hoặc nhiều địa điểm từ xa kết nối qua đƣờng truyền mạng

Internet, WAN hay LAN, để đƣa tín hiệu âm thanh và hình ảnh của các

phòng họp đến với nhau nhƣ đang ngồi họp cùng một phòng họp; Thiết bị

này cho phép hai hoặc nhiều địa điểm cùng đồng thời liên lạc hai chiều thông

qua video và truyền âm thanh.

2.2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông

2.2.1. Thư điện tử

a. Khái niệm:

Với sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là Internet, thƣ điện tử đã

giúp cho việc trao đổi thông tin đƣợc thực hiện nhanh chóng và chính xác

hơn.

Vậy thƣ điện tử là: Dịch vụ chuyển thƣ dƣới dạng số trên mạng máy

tính thông qua các hộp thƣ điện tử

b. Ƣu điểm của dịch vụ thƣ điện tử:

Chi phí thấp

Thời gian chuyển gần nhƣ tức thời

Một ngƣời có thể gửi đồng thời cho nhiều ngƣời khác

Page 17: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

17

Có thể gửi kèm tệp tin

Quá trình thực hiện gửi thƣ điện tử:

Các máy chủ đƣợc cài đặt phần mềm quản lí thƣ điện tử đƣợc gọi là

máy chủ điện tử hay gọi là email server, sẽ là “bƣu điện”, còn hệ thống vận

chuyển của “bƣu điện” chính là mạng máy tính. Cả ngƣời gửi và ngƣời nhận

đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn, gửi và nhận thƣ.

2.2.2. Đàm thoại qua Internet

Giờ đây, chúng ta có thể chat, đàm thoại, gọi video,... ngay trên thiết

bị di động của mình suốt một ngày trời thông qua những ứng dụng OTT.

Nói một các đơn giản và dễ hiểu nhất thì OTT (Over-The-Top) chính

là những dịch vụ, ứng dụng mang đến cho chúng ta những giờ phút tán gẫu,

đàm thoại, video call,... thông qua kết nối Internet mà không phát sinh thêm

bất kỳ phí hiện hành, tức là ta chỉ tốn phí cho dữ liệu mạng mà thôi. Tuy

nhiên, phí này không còn là vấn đề lớn, vì ngƣời dùng smartphone hay máy

tính bảng hiện nay đều có đăng ký gói dịch vụ 3G hoặc kết nối mạng Wifi.

Khi smartphone phát triển, những ứng dụng OTT sẽ có một vai trò

chủ đạo, bởi ngƣời ta sẽ rất ít khi nhắn tin kiểu thông thƣờng nữa. Nhắn trên

OTT vừa thuận lợi hơn, vừa tiết kiệm hơn vì miễn phí. Thậm chí những

ngƣời có điều kiện kinh tế, khi nhắn cho ngƣời khác có khi cũng thích nhắn

dạng này hơn, vì cảm giác không làm thiệt hại cho ngƣời nói chuyện.

Thêm nữa, tin nhắn OTT không chỉ tiết kiệm. Với tin nhắn SMS

thông thƣờng, chỉ nhắn đƣợc text. Lợi thế quan trọng nhất của SMS là khi

nhắn, ngƣời nhận gần nhƣ chắc chắn nhận đƣợc ngay, cùng chức năng thông

báo khi có tin nhắn đến. Nhƣng OTT cũng có tất cả các chức năng đó. Ngoài

ra, OTT còn có thể gửi đƣờng link, hình ảnh, video... rất thuận tiện và ngƣời

dùng cảm thấy dễ chịu hơn. Chính vì thế, dịch vụ OTT nhiều ƣu thế hơn so

với tin nhắn thông thƣờng

Theo đó, những cái tên OTT đình đám nhất hiện nay trên thiết bị di

động phải kể đến, bao gồm:

Page 18: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

18

Skype, Tango, Zalo, Viber, Wala, Line, WhatsApp,...

2.2.3. Thuật ngữ mạng xã hội, diễn đàn, cộng đồng trực tuyến.

a. Mạng xã hội:

Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network)

là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với

nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian.

Theo đó, có thể hiểu mạng xã hội ảo có 2 đặc trƣng cơ bản:

+ có sự tham gia trực tiếp của nhiều cá nhân (hoặc doanh nghiệp - nhƣng vai

trò nhƣ các cá nhân)

+ là 1 website mở, nội dung của website đƣợc xây dựng hoàn toàn bởi các

thành viên tham gia.

b. Diễn đàn:

Diễn đàn trực tuyến, hay đƣợc gọi là internet forum, là nơi để cho

ngƣời dùng Internet trao đổi thảo luận và tán gẫu với nhau. Nó khác với chat

rooms vì các bài đăng (posting) thƣờng dài hơn là chỉ có một dòng. Ngoài ra,

ngƣời điều hành có thể ban nhiều quyền cho các thành viên, chẳng hạn nhƣ

một bài đăng của một số thành viên phải đƣợc chấp nhận bởi ngƣời điều

hành trƣớc khi ngƣời đọc có thể thấy đƣợc.

Phƣơng thức thƣờng đƣợc dùng trong diễn đàn trực tuyến là ngƣời

đầu tiên gửi lên một chủ đề (topic, thread) trong một đề mục

(category, forum) và sau đó những ngƣời tiếp theo sẽ viết những bài góp ý,

thảo luận lên để trao đổi xung quanh chủ đề đó. Khi nội dung thảo luận vƣợt

quá một trang màn hình máy tính thì nó sẽ đƣợc tách ra từng trang. Các bài

viết sau sẽ ở các trang đƣợc tự động tăng dần thêm sau. Các bài viết đầu tiên

luôn luôn ở trang một.

c. Cộng đồng trực tuyến

Cộng đồng online mà chúng ta nói đến là về sự hình thành các mối

quan hệ giữa những ngƣời sử dụng website. Để có đƣợc sự tƣơng tác nhƣ

vậy, chắc chắn những yếu tố sau phải xuất hiện:

1. Các thành viên phải nhận biết đƣợc nhau

2. Các thành viên phải có công cụ để tƣơng tác trực tiếp với nhau trên

website và họ phải có động cơ để làm điều đó.

3. Các thành viên phải truy cập website đều đặn trong một khoảng

thời gian đủ để nhận biết đƣợc các thành viên khác.

2.2.4. Cổng thông tin điện tử, trang tin điện tử.

a. Cổng thông tin điện tử:

Cổng thông tin hay cổng thông tin điện tử (Portal) là một hoặc một

nhóm trang web mà từ đó ngƣời truy cập có thể dễ dàng truy xuất các trang

web và các dịch vụ thông tin khác trên mạng máy tính. Đầu tiên khái niệm

này đƣợc dùng để mô tả các trang web khổng lồ nhƣ là Yahoo, AOL,... bởi lẽ

Page 19: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

19

có hàng trăm triệu tỉ ngƣời truy cập chúng nhƣ là điểm xuất phát cho hành

trình "duyệt web" của họ. Lợi ích lớn nhất mà cổng thông tin điện tử đem lại

là tính tiện lợi, dễ sử dụng và dễ thay đổi, tùy chỉnh cho phù hợp với nhu cầu

của từng cá nhân.

Cổng thông tin điện tử - Portal là một thuật ngữ tin học xuất hiện từ

năm 1998. Nội hàm khái niệm còn có nhiều vấn đề cần phải tiếp tục bàn bạc,

trao đổi, bởi vậy cho đến thời điểm hiện nay vẫn chƣa đƣa ra đƣợc có một

định nghĩa hoàn chỉnh. Sau đây là một số khái niệm về Portal thƣờng đƣợc

sử dụng:

Portal là giao diện dựa trên nền web đƣợc tích hợp và cá nhân hóa tới các

thông tin, ứng dụng và các dịch vụ hợp tác.

Portal nhƣ là một cổng tới các trang web, cho phép một khối lƣợng lớn

các thông tin sẵn có trên Internet và các ứng dụng đƣợc tích hợp, đƣợc

tuỳ biến, đƣợc cá nhân hóa theo mục đích của ngƣời sử dụng.

Portal là điểm đích truy cập trên Internet mà qua đó ngƣời dùng có thể

khai thác mọi dịch vụ cần thiết và "không cần thiết phải đi đâu nữa".

Portal là một giao diện web đơn, nó cung cấp truy cập cá nhân tới thông

tin, các ứng dụng, xử lý thƣơng mại và nhiều hơn nữa. Với công nghệ

Portal, các tổ chức có thể giảm cƣờng độ, nhƣng lại tăng giá trị lao động

và đặc biệt còn làm tăng giá trị các sản phẩm. Các tổ chức có thể tích hợp

thông tin trong phạm vi môi trƣờng làm việc, các ứng dụng dịch vụ hoặc

sử dụng giao diện đơn lẻ.

Portal là một giao diện dựa trên nền Web, tích hợp các thông tin và dịch

vụ có thể có. Nó cho phép khai báo, cá biệt hóa thông tin và dịch vụ, cho

phép quản trị nội dung và hỗ trợ một chuẩn về một nội dung và giao diện

hiển thị. Nó cung cấp cho ngƣời dùng một điểm truy cập cá nhân, bảo

mật tƣơng tác với nhiều loại thông tin, dữ liệu và các dịch rộng rãi đa

dạng ở mọi lúc mọi nơi nhờ sử dụng một thiết bị truy cập Web.

Page 20: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

20

Bài 3. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

TRONG SỬ DỤNG CNTT-TT.

3.1. An toàn lao động

3.1.1. Các loại bệnh liên quan đến việc sử dụng máy tính

a. Các vấn đề sức khoẻ thƣờng gặp

Theo các tài liệu nghiên cứu liên quan của nƣớc ngoài, thƣờng xuyên

sử dụng máy tính có thể gây nên nhiều nguy hại, bao gồm:

* Thị giác

Khi sử dụng máy tính, mắt phải nhìn vào màn hình trong thời gian dài,

rất nhiều cuộc điều tra cho thấy, phần lớn ngƣời sử dụng máy tính thƣờng

xuyên phàn nàn mắt mờ, mắt khô, nhức mỏi, mức phổ biến của các triệu

chứng kích ứng mắt có thể lên tới trên 50%. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có

đủ chứng cứ cho thấy, sử dụng máy tính trong thời gian dài sẽ dẫn tới cận thị

hay các vấn đề nghiêm trọng khác về thị lực.

Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng tới gánh nặng thị giác bao gồm:

thời gian ngƣời sử dụng nhìn màn hình, cự ly vị trí và góc độ đặt màn hình,

độ sáng và góc độ của nguồn sáng bên ngoài, chất lƣợng hình ảnh của màn

hình nhƣ thiết lập về độ nhấp nháy, độ tƣơng phản, độ sáng và độ phân giải,

và cả nhân tố thị lực và mắt kính sử dụng của cá nhân, v.v.

* Hệ thống cơ xƣơng

Đây là vấn đề đáng quan tâm nhất đối với ngƣời sử dụng máy tính.

Duy trì tƣ thế ngồi lâu sẽ gây ra các vấn đề về cơ và xƣơng, bao gồm căng cơ

xƣơng bả vai, duỗi đốt sống cổ và đốt sống lƣng quá mức, co cơ ngực, căng

cơ gấp cẳng tay, trong đó bộ phận đau mỏi nhất là cổ và vai.

* Vấn đề tia bức xạ

Theo các nghiên cứu hiện nay cho thấy, trong các trƣờng hợp thao tác

thông thƣờng, mức độ tiếp xúc với các loại bức xạ của ngƣởi sử dụng máy

tính thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép theo quy định, không đủ để

gây nguy hại rõ rệt cho cơ thể. Cũng chƣa có nghiên cứu khoa học nào chứng

tỏ phụ nữ sử dụng máy tính sẽ bị ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản hay gây

xảy thai, thai nhi dị dạng.

* Các triệu chứng khác

Các ion âm trong không khí xung quanh khu vực máy tính sẽ bị tĩnh

điện hút vào bề mặt màn hình, gây mất cân bằng ion âm dƣơng trong môi

trƣờng xung quanh, dẫn tới ngƣời thao tác máy tính có các triệu chứng nhƣ

đau đầu, mệt mỏi, các triệu chứng về hô hấp và da..

b. Cách khắc phục

Mặt bàn: Khi ngồi vào bàn, đùi phải để bằng phẳng, không đƣợc để

kẹt dƣới gậm bàn; các vật dụng thƣờng dùng trên bàn nên đặt ở vị trí có thể

dễ dàng với tay tới đƣợc, mà không cần khom lƣng.

Page 21: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

21

Màn hình: phải đặt thẳng trƣớc mặt, khoảng cách với mắt ít nhất bằng

độ dài một cánh tay duỗi (40cm), nếu cự ly này mà vẫn nhìn không rõ, chứng

tỏ phải điều chỉnh lại số mắt kính của bạn. Độ cao của màn hình phải thấp

hơn tầm mắt bạn khi nhìn ngang, thậm chí góc nhìn có thể xuống dƣới 40 độ.

Cần chú ý nguồn sáng, có thể đặt một chiếc gƣơng nhỏ phía trƣớc màn hình

để kiểm tra liệu có thể nhìn thấy vật thể sáng hoặc nguồn sáng từ trong

gƣơng, điều chỉnh màn hình để nhìn thấy ít ánh sáng nhất, để giảm nhiễu.

Bàn phím: Vị trí của bàn phím cũng phải ở thẳng trƣớc mặt, độ cao tốt

nhất là khi bạn để tay lên bàn phím, cánh tay có thể đặt xuống nhẹ nhàng, sát

vào hai bên cơ thể, khuỷu tay gập khoảng 90 độ.

Con chuột: Đặt cao ngang với bàn phím, không nên để quá cao, cố

gắng để con chuột ở vị trí gần đƣờng giữa của cơ thể, nhất là những ngƣời

làm công việc đồ hoạ máy tính thƣờng xuyên phải sử dụng chuột.

3.1.2. Chọn phương án chiếu sáng

Hƣớng dẫn cách điều chỉnh tăng giảm độ sáng cho laptop win 7, 8, 8.1

Mặc định win 7, 8 thiết lập độ sáng win 7, 8 khá phù hợp với đa số ngƣời

dùng trong chế độ đang sạc, tuy nhiên nếu chạy bằng pin thì độ sáng tự động đƣợc

giảm xuống nhằm tăng thời gian sử dụng laptop.

Mặc định tất cả các laptop đều có phím chức năng trên bàn phím để điều

chỉnh độ sang laptop thƣờng là tổ hợp phím Fn + phím F4 để giảm độ sáng và phím

F5 để tăng độ sáng

Ngoài ra để chỉnh điều chỉnh tăng giảm độ sáng nhanh trong cả win 7 và 8

mà không cần dùng phím chức năng thì các bạn vào phần Windows Mobility Center

nhƣ hình phía dƣới đây bằng 1 trong cách nhấn tổ hợp phím

Win 7: Windows + X

Win 8, 8.1: Windows + X --> Chọn Mobility Center

Page 22: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

22

Hoặc dùng 1 trong các cách sau ở cả 2 windows

Click chuột phải vào biểu tƣơng pin chọn --> Windows Mobility Center

Mở run chạy lệnh: mblctr

Đây đây các bạn có thể dễ dàng điều chỉnh độ sáng tại phần Display brightness và

còn một số tùy chọn khác nữa về pin, wifi, máy chiếu...

Trong trƣờng hợp các bạn muốn điều chỉnh độ sáng tùy theo lúc laptop đang

dùng nguồn điện hoặc pin để tối ƣu thời gian hoạt động thì có thể làm cách sau.

Click chuột phải vào biểu tƣợng pin và chọn Adjust screen brightness

Tại phần Balanced chọn Change plan settings

Page 23: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

23

Và điều chỉnh độ sáng theo:

On battery --> Đang chạy bằng pin Plugged in --> Đang chạy bằng nguồn điện sạc

Sau đó Save lại để các thiết lập đó có tác dụng.

3.2. Bảo vệ môi trƣờng

3.2.1. Tái chế các bộ phận của máy tính

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, đặc biệt

trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin, các thiết bị điện tử

(TBĐT) - mà điển hình là điện thoại di động và máy tính xách tay - liên tục

đƣợc cải tiến về kiểu dáng, tính năng và đặc biệt giá thành hợp lý hơn với

nhiều đối tƣợng ngƣời dùng. Dĩ nhiên, vòng đời của các sản phẩm công nghệ

cao này cũng ngắn hơn do áp lực "chạy đua" từ phía ngƣời dùng lẫn hãng sản

xuất. Và hệ lụy không thể tránh khỏi của sự bùng nổ các TBĐT chính là

lƣợng rác thải điện tử (e-waste) ngày càng gia tăng, từ đó gây ra tình trạng ô

nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ ảnh hƣởng đáng kể đến sức khỏe cộng đồng.

Trong vài năm trở lại đây, công tác tái chế TBĐT đã qua sử dụng

đƣợc nhiều tổ chức hoạt động vì môi trƣờng cũng nhƣ các hãng sản xuất đặc

biệt quan tâm. Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất, các hãng cũng tập trung

sử dụng nhiều nguyên vật liệu đã qua tái chế (recycled) hay có khả năng tái

chế (recycleable) trong tƣơng lai cũng nhƣ hạn chế sử dụng các nguyên liệu

cần khai thác trực tiếp từ môi trƣờng và gây hại cho sức khỏe của ngƣời

dùng lẫn nhân viên trực tiếp sản xuất.

Mô hình tái chế máy tính điện tử

Page 24: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

24

3.2.2. Tiết kiệm năng lượng

Dƣới đây là một số mẹo nhỏ tiết kiệm điện năng khi sử dụng máy tính cá

nhân tại văn phòng làm việc hay tại gia đình.

- Không nên để màn hình ở chế độ sáng hơn mức cần thiết khiến hệ thống

tiêu thụ nhiều điện hơn, vì vậy nên điều chỉnh giảm mức sáng cho phù hợp

với mục đích sử dụng.

- Nên tắt toàn bộ hệ thống máy tính của mình một cách hoàn toàn mỗi khi kết

thúc quá trình làm việc, thay vì để máy ở chế độ “ngủ” (Hibernate hoặc

Stand by).

Trên thực tế, chế độ “ngủ” (Sleep) của Windows Vista và Standby trên XP

lƣu hiện trạng hệ thống vào RAM và duy trì điện cấp cho RAM khi phần còn lại của

hệ thống đƣợc tắt hoàn toàn. Do đó, hai chế độ này vẫn “ăn” một lƣợng điện năng

nhỏ, khoảng từ 1-3W mặc dù máy tính trông có vẻ nhƣ không chạy.

Trái lại, chế độ “nghỉ đông” (Hibernate) lƣu tình trạng của hệ thống vào ổ

cứng, sau đó tắt hoàn toàn máy tính. Trong lần khởi động sau, Windows sẽ lấy dữ

liệu từ ổ cứng chuyển sang RAM, đƣa máy tính trở lại trạng thái y hệt trƣớc

khi Hibernate.

Để kích hoạt chế độ Hibernate trong Windows XP, bấm chuột phải lên

desktop, chọn thẻ Properties -> Screen Saver -> Power -> Hibernate -> Enable

Hibernation. Lựa chọn Hibernate sẽ xuất hiện thay vào nút Standby khi giữ shift

trong quá trình tắt máy. (Điều kiện để kích hoạt đƣợc Hibernation là dung lƣợng ổ

đĩa cài đặt còn trống ít nhất 2500Mb).

Page 25: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

25

- Nếu bạn đang sử dụng màn hình CRT (màn hình loại cũ) thì nên chuyển

sang sử dụng màn hình LCD. Một màn hình LCD chỉ sử dụng 1/3 năng

lƣợng so với loại màn hình CRT.

Một màn hình LCD thông thƣờng tiêu tốn khoảng 35W điện. Để hàng trăm

màn hình ở chế độ bật liên tục trong công sở là sự phí phạm điện năng không cần

thiết. Thậm chí, màn hình LCD ở chế độ chờ, hoặc tắt hẳn cũng vẫn ngốn điện - bộ

nguồn màn hình cần từ 1-3W. Cách duy nhất để tiết kiệm triệt để năng lƣợng là ...

rút hẳn màn hình khỏi ổ cắm điện.

- Không nên sử dụng tính năng screen saver (tiết kiệm màn hình). Tính năng

này thực sự ngốn rất nhiều năng lƣợng điện.

- Nếu không định sử dụng máy tính hoặc các thiết bị điện khác trong một

thời gian dài (ví dụ trong thời gian đi nghỉ), bạn nên rút phích điện ra khỏi ổ

cắm nhằm giúp cho hệ thống tránh bị ngâm điện và giảm đƣợc mức tiêu hao

điện năng.

- Bạn nên kích hoạt tất cả tính năng tiết kiệm năng lƣợng có trên hệ thống

máy tính, màn hình, các thiết bị kết nối (ví dụ máy in, máy scan).

- Máy in laser và máy fax cũng không là ngoại lệ. Máy in laser đa chức năng

và máy fax tiêu thụ đến 300 Watt khi in, 85 Watt ở chế độ chờ và 10 Watt

khi chạy không tải (idle). Để giảm chi phí sử dụng điện, bạn nên nối tất cả

thiết bị ngoại vi vào một ổ cắm điện và ngắt điện cấp cho ổ cắm này khi tắt

máy tính. Để an toàn, bạn có thể sử dụng một bộ.

* Sử dụng phần mềm quản lý điện năng

Bạn có thể sử dụng tùy chọn quản lý điện năng của hệ điều hành để đƣa máy

tính vào chế độ tiết kiệm điện năng (ngủ đông) khi không sử dụng, điều này sẽ giúp

bạn tiết kiệm đƣợc một con số điện năng là khá cao. Khi hoạt động bình thƣờng,

một máy tính cùng với một LCD sẽ sử dụng khoảng từ 100-300 Watt điện tùy theo

hệ thống nhƣng nếu chuyển sang chế độ ngủ thì lƣợng điện năng tiêu hao sẽ chỉ là 1

đến 6 Wat mà thôi.

Page 26: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

26

Bài 4. CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN THÔNG TIN CƠ BẢN

KHI LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

4.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4.1.1. User name và password

Để kiểm soát truy nhập và bảo đảm an toàn dữ liệu ngƣời sử dụng thƣờng

dùng User name và Password. User name: là tên ngƣời dùng, password là mật khẩu

bảo vệ.

4.1.2. Cách sử dụng tốt password

Nếu bạn đã từng mất ví, bạn biết cảm giác nguy hiểm gây ra bởi việc đó -

một ngƣời nào khác có thể đi khắp nơi với nhận dạng của bạn, giả bộ là bạn. Nếu

một ngƣời nào đó đánh cắp các mật khẩu của bạn, họ cũng có thể làm nhƣ vậy trên

Internet. Một hacker có thể mở các tài khoản thẻ tín dụng mới, xin thế chấp, hoặc

trò chuyện bằng text trực tuyến trá hình là bạn - và bạn sẽ không biết điều đó cho

tới khi đã quá muộn. Để bảo vệ nhận dạng của mình trên trực tuyến ta có thể tạo các

mật khẩu mạnh.

a. Bảo vệ các mật khẩu.

Các hacker sử dụng các công cụ phần mềm truy cập nhanh chóng

hàng ngàn mật khẩu có khả năng, tìm kiếm các mục tiêu dễ dàng. Để bảo vệ

các mật khẩu ta có thể sử dụng các mật khẩu ít có khả năng đoán đƣợc hoặc

mật khẩu mạnh và phải quản lý mật khẩu cẩn thận đồng thời giám sát các tài

khoản cá nhân.

Nếu bạn mua hàng hoặc thực hiện các giao dịch trực tuyến, xác lập

một Microsoft .NET Passport miễn phí để bạn có thể sử dụng một tên và

mật khẩu đăng nhập tại tất cảc các trang web thành viên.

b. Cách tạo một mật khẩu mạnh

Tất nhiên, khó khăn là tạo một mật khẩu mà bạn có thể nhớ, nhƣng

bất kỳ ngƣời nào khác sẽ khó đoán. Đây là một số nguyên tắc chung để giúp

bạn xây dựng các mật khẩu tốt hơn:

Những Điều Nên Làm Khi Tạo Mật

Khẩu

Những Điều Không Nên Làm Khi Tạo

Mật Khẩu

Tạo các mật khẩu dài (ít nhất là bảy ký

tự)

Sử dụng tất cả hoặc một phần của tên

đăng nhập

Bao gồm các chữ cái viết thƣờng và viết

hoa, các chữ số, và các ký hiệu

Sử dụng một từ có nghĩa trong bất kỳ

ngôn ngữ nào

Sử dụng ít nhất một ký hiệu trong vị trí

thứ hai đến thứ sáu

Sử dụng các chữ số thay thế các chữ cái

tƣơng tự để tạo ra một từ

Page 27: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

27

Sử dụng ít nhất bốn ký tự khác nhau

(không nhắc lại cùng các ký tự)

Sử dụng các chữ cái hoặc chữ số liên

tiếp (ví dụ, "abcdefg" hoặc "234567")

Sử dụng các chữ cái và chữ số ngẫu

nhiên

Sử dụng các phím cạnh nhau trên bàn

phím của bạn (ví dụ, "qwerty")

c. Cải thiện việc quản lý mật khẩu

Bạn sẽ ngạc nhiên với việc một số ngƣời viết ra mật khẩu bí mật của

họ, và dán nó lên màn hình hoặc cất nó vào trong ngăn kéo bàn cạnh máy

tính của họ. Đây là một số nguyên tắc để giúp bạn quản lý các mật khẩu của

bạn một cách an toàn hơn:

Những Điều Nên Làm Khi Quản L

Mật Khẩu

Những Điều Không Nên Làm Khi

Quản L Mật Khẩu

Giữ bí mật mật khẩu của bạn Viết nó ra

Sử dụng các mật khẩu khác nhau cho

các trang web khác nhau

Sử dụng các tính năng "remember my

password" (nhớ mật khẩu của tôi) trên

web

Thay đổi các mật khẩu của bạn ít nhất

sáu tháng một lần

Tạo các mật khẩu mạnh hơn có thể giúp bảo vệ bạn chống lại việc đánh cắp

nhận dạng. Tuy nhiên, nó không bảo đảm rằng bạn đƣợc bảo vệ. Ngoài các bƣớc

đƣợc phác họa ở đây, xem xét các tuyên bố tài chính hàng tháng của bạn, và gọi

công ty hoặc ngân hàng thích hợp ngay lập tức để báo cáo vấn đề. Ngoài ra, xem xét

báo cáo tín dụng của bạn mỗi năm. Cùng nhau, thực hiện các bƣớc này có thể giúp

bảo vệ nhận dạng của bạn - và phân loại tín dụng của bạn.

4.1.3. Đề phòng khi giao dịch trực tuyến.

Trong một thời đại, con ngƣời ngày càng bận rộn với hàng tấn công việc treo

lơ lửng trên đầu mỗi ngày, thì các giải pháp về thanh toán online nhƣ dịch vụ

Internet Banking của hệ thống các ngân hàng, dịch vụ thanh toán bằng SMS, thẻ cào

của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hay giải pháp thanh toán online gần đây

nhất là dịch vụ ví điện tử, đã chứng tỏ đƣợc sự hữu dụng rất lớn đối với nhu cầu tiết

kiệm thời gian của ngƣời tiêu dùng ngày nay.

Tuy nhiên, vì quyền lợi cuối cùng của bản thân bạn, khi thực hiện các hoạt

động mua sắm và thanh toán trên online. Hãy là ngƣời tiêu dùng khôn ngoan, hãy

Page 28: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

28

chắc rằng bạn đã làm theo những lời khuyên sau đây, trƣớc khi sử dụng các dịch vụ

thanh toán online để tránh tối đa chuyện “tiền mất tật mang” nhé.

Ƣu tiên lựa chọn các website uy tín, có thông tin rõ ràng và đã đƣợc chứng

thực bởi cơ quan chức năng. Một trong những cách đơn giản để bạn nhanh chóng

xác thực sự uy tín của các nhà cung cấp trực tuyến: Vào website chính thức của mỗi

nhà cung cấp dịch vụ, tìm xem doanh nghiệp kinh doanh đã có logo " Đã đăng ký

với bộ công thƣơng" hay chƣa? Nếu đã có, thì bạn đã có thể yên tâm mà sử dụng

dịch vụ.

Bƣớc tiếp theo bạn nên tuân thủ các nguyên tắc sau để bảo vệ thông tin cá

nhân và các giao dịch trên online, khi dùng dịch vụ Internet Banking của hệ thống

các ngân hàng:

- KHÔNG thực hiện gián tiếp thông qua các đƣờng link nhận đƣợc từ

email/tin nhắn hoặc trên trang web nào đó tạo ra. Mà phải truy cập trực tiếp

vào trang chủ của ngân hàng với địa chỉ truy cập là ngân hàng phát hành thẻ

của bạn.

- LUÔN cảnh giác trƣớc những thủ đoạn khai thác thông tin cá nhân. Hạn

chế tối đa việc cung cấp các thông tin nhƣ họ tên, tuổi, ngày sinh, địa chỉ

mail, nơi ở, số CMND. Và tuyệt đối không cung cấp thông tin liên quan đến

số thẻ, số tài khoản, tên truy cập dịch vụ ngân hàng điện tử qua Internet,

Mobile… khi bạn nhận đƣợc điện thoại hay tin nhắn lạ yêu cầu cung cấp.

- LUÔN cảnh giác trƣớc những thủ đoạn gửi mail/tin nhắn yêu cầu chuyển

tiền, nạp tiền vào số điện thoại chỉ định để làm thủ tục nhận thƣởng. Khi gặp

phải những thủ đoạn nhƣ vậy, nhất thiết phải kiểm tra lại thông tin về các

chƣơng trình quay thƣởng, nhận thƣởng đăng tải chính thức trên website của

đơn vị tổ chức.

- Nên đăng ký sử dụng dịch vụ SMS thông báo cập nhật tình trạng tài khoản

khi có giao dịch diễn ra trên tài khoản của các ngân hàng, các nhà cung cấp

dịch vụ thanh toán online, dịch vụ ví điện tử. Để chủ động theo dõi đƣợc

những biến động số dƣ trên tài khoản tiền gửi, thẻ thanh toán hay ví điện tử

của bạn.

4.1.4. Khái niệm và tác dụng của tường lửa.

Trong ngành mạng máy tính, tƣờng lửa (tiếng Anh: firewall) là rào chắn mà

một số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc lập ra nhằm ngăn chặn

ngƣời dùng mạng Internet truy cập các thông tin không mong muốn hoặc ngăn chặn

ngƣời dùng từ bên ngoài truy nhập các thông tin bảo mật nằm trong mạng nội bộ.

Tƣờng lửa là một thiết bị phần cứng và/hoặc một phần mềm hoạt động trong

một môi trƣờng máy tính nối mạng để ngăn chặn một số liên lạc bị cấm bởi chính

sách an ninh của cá nhân hay tổ chức, việc này tƣơng tự với hoạt động của các bức

tƣờng ngăn lửa trong các tòa nhà.

Page 29: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

29

Nhiệm vụ cơ bản của tƣờng lửa là kiểm soát giao thông dữ liệu giữa hai vùng

có độ tin cậy khác nhau. Các vùng tin cậy (zone of trust) điển hình bao gồm:

mạng Internet (vùng không đáng tin cậy) và mạng nội bộ (một vùng có độ tin cậy

cao). Mục đích cuối cùng là cung cấp kết nối có kiểm soát giữa các vùng với độ tin

cậy khác nhau thông qua việc áp dụng một chính sách an ninh và mô hình kết nối

dựa trên nguyên tắc quyền tối thiểu (principle of least privilege).

Cấu hình đúng đắn cho các tƣờng lửa đòi hỏi kỹ năng của ngƣời quản trị hệ

thống. Việc này yêu cầu hiểu biết đáng kể về các giao thức mạng và về an ninh máy

tính. Những lỗi nhỏ có thể biến tƣờng lửa thành một công cụ an ninh vô dụng.

Có 2 loại tƣờng lửa thông dụng là tƣờng lửa bảo vệ để bảo vệ an ninh cho

máy tính cá nhân hay mạng cục bộ, tránh sự xâm nhập, tấn công từ bên ngoài

và tƣờng lửa ngăn chặn thƣờng do các nhà cung cấp dịch vụ Internet thiết lập và có

nhiệm vụ ngăn chặn không cho máy tính truy cập một số trang web hay máy chủ

nhất định, thƣờng dùng với mục đích kiểm duyệt Internet.

4.1.5. Ngăn chặn trộm cắp dữ liệu.

Phƣơng pháp ngăn chặn trộm cắp dữ liệu.

- Thực hiện nguyên tắc đặc quyền tối thiểu và thiết lập các chính sách cho việc ghi

chép

Có hai triết lý đối ngƣợc nhau mà từ đó bạn có thể thiết lập các chính sách

truy cập mạng. Đầu tiên, chính sách “mở tất cả”, giả thiết rằng tất cả dữ liệu có sẵn

đối với mọi ngƣời trừ khi bạn cần phải hạn chế sự truy cập. Thứ hai, chính sách

“đặc quyền tối thiểu”, hoạt động trên giả định rằng tất cả dữ liệu đều đƣợc hạn chế

ở mức tối đa trƣớc mỗi ngƣời dùng trừ khi họ đƣợc trao quyền truy cập. Sau đó

giống nhƣ chính sách “cần biết” của các trung tâm tình báo chính phủ: Trừ khi

ngƣời dùng có nhu cầu cấp thiết cần phải truy cập vào một file cụ thể, bằng không

họ sẽ không thể truy cập đƣợc nó.

Cần phải làm rõ một điều rằng, các nhân viên không đƣợc copy các thông tin

quan trọng hay mang nó về nhà, hoặc email ra ngoài mạng nội bộ mà không có sự

cho phép. Mặc dù vậy, trừ khi đặt ra các chính sách nhƣ vậy trong các văn bản giấy

tờ và có chữ ký của nhân viên để xác nhận, bằng không khó có thể bắt ngƣời dùng

của bạn thực thi tốt các chính sách đó. Các nguyên tắc không đƣợc viết ra sẽ rất khó

có hiệu lực.

Các chính sách cũng cần phải cụ thể và có ví dụ cho những gì bị cấm. Các

nhân viên có thể không hiểu nếu họ không đƣợc giải thích một cách tƣờng tận,

chẳng hạn nhƣ việc email một tài liệu công ty dƣới danh nghĩa đính kèm đến ai đó

bên ngoài mạng (hoặc thậm chí đến chính tài khoản của họ ở nhà) sẽ vi phạm chính

sách copy tài liệu đó vào USB và nói chuyện về nó bên ngoài công ty của mình.

Thêm vào đó, việc diễn đạt chính sách cần phải rõ ràng để thể hiện sự cấm

đoán không chỉ có các ví dụ mà bạn đƣa ra.

- Thiết lập các đặc quyền hạn chế và thẩm định truy cập

Page 30: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

30

Không thể chỉ phụ thuộc vào các chính sách để bảo vệ dữ liệu của mình. Hãy

nói với các nhân viên những gì họ không nên thực hiện, cách thức này sẽ tránh đƣợc

việc ai đó trong số họ thực hiện những sai trái do cẩu thả. Sự thi hành các chính

sách mang tính kỹ thuật sẽ tƣớc bỏ lựa chọn về việc có tuân theo hay không của họ.

Do đó bƣớc đầu tiên trong việc bảo vệ dữ liệu là thiết lập các đặc quyền thích hợp

cho file và thƣ mục. Cũng cần phải nói thêm rằng, dữ liệu trên các mạng Windows

nên đƣợc lƣu dƣới các ổ đĩa có định dạng NTFS để có thể sử dụng các đặc quyền

NTFS cùng với đặc quyền chia sẻ. Định dạng NTFS của ổ đĩa sẽ có nhiều chi tiết

hơn đặc quyền chia sẻ và áp dụng cho ngƣời dùng truy cập dữ liệu trên máy tính nội

bộ cũng nhƣ qua mạng.

Trong khi thực thi nguyên tắc đặc quyền tối thiểu, cần cho phép ngƣời dùng

mức đặc quyền thấp nhất có thể để họ có thể thực hiện các công việc của mình. Cho

ví dụ, cấp đặc quyền “Read Only” để tránh ngƣời dùng có thể thay đổi các file dữ

liệu quan trọng.

Ngoài ra bạn cũng có thể thiết lập hành động thẩm định file hoặc thƣ mục có

chứa dữ liệu nhạy cảm để có thể biết ai đã truy cập vào nó và truy cập khi nào. Về

vấn đề này bạn có thể tìm hiểu thêm về cơ chế thẩm định truy cập đối tƣợng trên

Windows Server

Ngoài ra còn có rất nhiều giải pháp thẩm định của các bên thứ ba mà bạn có

thể sử dụng để thẩm định truy cập file trong các site lƣu trữ:

- Sử dụng mã hóa

Một thuận lợi khác cho việc lƣu trữ dữ liệu trên các thiết bị có định dạng

NTFS là khả năng sử dụng mã hóa Encrypting File System (EFS). EFS đƣợc hỗ trợ

trong Windows 2000 và các hệ điều hành gần đây, nó có thể chặn ngƣời dùng mở

các file dữ liệu thậm chí có các đặc quyền NTFS. Trong Windows XP/2003 và các

hệ điều hành gần đây, các thƣ mục mã hóa có thể đƣợc chia sẻ với ngƣời dùng khác

bằng cách gán cho họ các đặc quyền nào đó thông qua hộp thoại mã hóa.

Tuy nhiên vẫn có một con đƣờng mà ở đó dữ liệu có thể bị mất cắp là mất

toàn bộ máy tính, đặc biệt nếu nó là các máy tính laptop. Trong các phiên bản Vista

và Windows 7 Enterprise, Ultimate, bạn có thể sử dụng chức năng mã hóa toàn bộ ổ

đĩa để bảo vệ dữ liệu trong trƣờng hợp bị mất máy tính.

Ngoài các tính năng đi kèm các hệ điều hành của Microsoft, bạn có thể lựa

chọn các phần mềm thay thế khác từ các hãng thứ ba.

- Thực thi quản lý quyền

Một số hành vi trộm cắp dữ liệu có thể đƣợc ngăn ngừa bằng cách sử dụng

các phƣơng pháp trên để giữ cho những ngƣời không cần thiết không truy cập vào

dữ liệu đó. Tuy nhiên điều gì sẽ xảy ra nếu hành vi trộm cắp đến từ những ngƣời mà

bạn cần trao quyền truy cập? Bạn có thể sử dụng tính năng Windows Rights

Management Services (RMS) và Information Rights Management (IRM) trong

nhiều phiên bản Office 2003 và Office 2007 để ngăn chặn ngƣời dùng chuyển tiếp,

Page 31: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

31

copy hay sử dụng sai các thƣ tín điện tử và tài liệu Office (các file Word, Excel và

PowerPoint) mà bạn gửi đến họ.

- Hạn chế sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài

Một trong những cách phổ biến nhất để mang các thông tin dữ liệu ra khỏi tổ

chức là copy nó vào các thiết bị lƣu trữ ngoài. Các ổ USB ngày nay có giá thành rất

rẻ và cũng rất dễ che dấu, dung lƣợng lƣu trữ ngày càng cao. Ngoài ra ngƣời dùng

cũng có thể copy file dữ liệu sang các thiết bị iPod hoặc MP3 player, hoặc vào các

đĩa CD, DVD bằng cách sử dụng ổ ghi. Để tránh tình trạng mất dữ liệu kiểu này,

bạn cần hạn chế vĩnh viễn sự cài đặt các thiết bị USB bằng cách gỡ bỏ tất cả các

cổng vật lý hoặc bịt chúng bằng một hợp chất nào đó. Ngoài biện pháp vật lý nói

trên, bạn có thể sử dụng các phần mềm để vô hiệu hóa việc sử dụng các thiết bị

ngoài trên các máy tính cá nhân hoặc trong toàn bộ mạng.

Trong Vista, bạn có thể hạn chế sử dụng thiết bị ngoài (nhƣ USB hoặc

CD/DVD burner) thông qua Group Policy. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo

thêm các sản phẩm của các hãng thứ ba, chẳng hạn nhƣ Portable Storage

Control (PSC) của GFI là một ví dụ.

- Kiểm soát tốt các laptop

Một cách nữa mà ngƣời dùng có thể lấy đi các file dữ liệu quan trọng trong

tổ chức bạn là kết nối với mạng nội bộ bằng laptop hoặc thiết bị cầm tay, copy các

file vào ổ cứng của nó, sau đó mang máy tính đi nơi khác. Để tránh tình trạng này,

bạn cần duy trì sự kiểm soát chặt chẽ về việc sử dụng máy tính kết nối với LAN,

không chỉ từ xa mà còn cắm trực tiếp vào hub hoặc switch trong mạng của bạn.

Có thể sử dụng Ipsec để ngăn chặn các máy tính không phải là thành viên

miền có thể kết nối với máy chủ file và các máy tính khác trong mạng LAN.

- Thiết lập các nguyên tắc cho nội dung gửi đi

Tƣờng lửa có thể thực hiện khóa chặn lƣu lƣợng và không cho gửi vào, ra khỏi

mạng. Chúng cũng có thể cho phép một số lƣu lƣợng nào đó có thể rời mạng. Dữ

liệu của bạn có thể đƣợc gửi ra bên ngoài hoặc nó có thể đƣợc gửi ra một cửa ảo

thông qua email, tính năng chia sẻ file ngang hàng,… Bạn có thể thiết lập tƣờng lửa

để khóa một số kiểu giao thức gửi ra, chẳng hạn nhƣ những giao thức đƣợc sử dụng

bởi phần mềm P2P.

Có thể thiết lập máy chủ mail sao cho nó khóa chặn việc gửi các đính kèm

gửi đi. Ngoài ra bạn có thể khóa nội dung gửi đi bởi các từ khóa bằng các thiết bị,

phần mềm hoặc dịch vụ lọc nội dung.

- Kiểm soát truyền thông không dây

Dù có thể khóa việc gửi đi một số dữ liệu nào đó bằng tƣờng lửa hoặc các hệ

thống lọc, nhƣng vẫn có ngƣời có thể kết nối laptop trong công ty đến một mạng

không dây khác. Hoặc vẫn có ngƣời có thể truy cập Internet qua cách sử dụng điện

thoại di động làm modem. Để phòng tránh những lỗ hổng này, bạn cần phải kiểm

Page 32: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

32

soát chặt chẽ các mạng không dây gần đó, và nếu có thể, cần phải thực thi biện pháp

khóa tín hiệu của chúng một cách hợp lý.

- Kiểm soát sự truy cập từ xa

Ngƣời dùng có thể không nhất thiết phải ở trong công ty mới có thể lấy đƣợc

dữ liệu công ty của bạn. Với sự phổ biến của việc liên lạc từ xa và làm việc trên

đƣờng, họ hoàn toàn có thể truy cập mạng công ty thông qua nhiều kỹ thuật truy cập

từ xa.

- Cần biết các phương pháp đánh cắp dữ liệu mới nhất

Cần phải nhớ rằng dữ liệu của bạn có thể bị lấy đi dƣới nhiều dạng khác

nhau. Ngƣời dùng có thể in ra một tài liệu và mang nó ra khỏi công ty, hoặc kẻ trộm

có thể đánh cắp các tài liệu đã đƣợc in ấn từ các thùng rác nếu chúng chƣa đƣợc xén

nát. Thậm chí nếu có thực thi công nghệ nhƣ quản lý quyền để ngăn chặn hành động

copy và in ấn tài liệu thì vẫn có ngƣời có thể sử dụng kỹ thuật chụp ảnh màn hình

hoặc thậm chí ngồi và copy các thông tin một cách thủ công. Cần biết tất cả các

cách có thể lấy đi những dữ liệu quan trọng của bạn, từ đó bạn mới đƣa ra các bƣớc

bảo vệ chống lại chúng.

4.2. Phần mềm độc hại (malware)

4.2.1. Phân biệt phần mềm độc hại

Virus

Virus máy tính là một loại mã chƣơng trình thâm nhập vào hệ thống máy

tính tự động nhân bản lên nhiều lần mà không cần thông qua ngƣời sử dụng. Có

nhiều loại virus khác nhau, tùy theo mức độ phá hoại và mục tiêu bị tấn công mà

xếp chúng vào loại nào. Ngày nay, virus khá hiếm bởi vì tội phạm mạng nhận thấy

nếu dùng mã độc sẽ dễ bị kiểm soát hơn, nếu không thì chúng cũng sẽ nhanh chóng

lọt vào tay các nhà nghiên cứu bảo mật chống virus.

Worm (sâu internet)

Cái tên của nó, Worm hay "Sâu Internet" cho ta hình dung ra việc những con

virus máy tính "bò" từ máy tính này qua máy tính khác trên các "cành cây" Internet.

Worms đƣợc coi là một nhánh của virus vì chúng cũng là những chƣơng trình tự sao

chép có sức lây lan rộng, nhanh và phổ biến nhất hiện nay. Worm kết hợp cả sức

phá hoại của virus, đặc tính âm thầm của Trojan và hơn hết là sự lây lan đáng sợ mà

những kẻ viết virus trang bị cho nó để trở thành một kẻ phá hoại với vũ khí tối tân.

Tiêu biểu nhƣ Mellisa hay Love Letter. Với sự lây lan đáng sợ chúng đã làm tê liệt

hàng loạt hệ thống máy chủ, làm ách tắc đƣờng truyền Internet.

Tuy nhiên không giống nhƣ virus, chúng không lây nhiễm sang các tập tin

hiện tại. Thay vào đó, worm đƣợc cài đặt trực tiếp lên máy tính của nạn nhân trong

một lần duy nhất rồi ẩn mình, trƣớc khi tìm kiếm cơ hội để lây lan hoặc đào đƣờng

hầm vào các hệ thống khác thông qua những hoạt động tƣơng tác với mạng internet

nhƣ email, tin nhắn hoặc chia sẻ file. Một số sâu tồn tại nhƣ các tập tin độc lập,

trong khi số khác chỉ nằm trong bộ nhớ máy tính.

Page 33: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

33

Trojan

Hoàn toàn ngƣợc với virus và sâu internet, Trojans là những chƣơng trình

độc hại không tự nhân bản đƣợc, nó chỉ giả vờ là hợp pháp để thâm nhập vào hệ

thống và tấn công nạn nhân từ bên trong. Tuy không lây nhiễm nhƣng nhờ trá hình

mà nó có thể dụ dỗ nhiều ngƣời sử dụng và phát tán. Trojan cũng có nhiều loại nhƣ

Backdoor Trojan (nỗ lực thâm nhập và chiếm quyền điều khiển máy tính từ xa của

nạn nhân) và Trojan Download (có cài mã độc ) .

Ransomware – Phần mềm tống tiền

Ransomware là phần mềm độc hại đƣợc thiết kế để tống tiền nạn nhân. Nó

có thể xuất hiện dƣới dạng cửa sổ pop up, liên kết lừa đảo, hoặc trang web độc hại.

Những thứ này sẽ gây ra một lỗ hổng trong hệ thống của ngƣời dùng, khóa bàn

phím và màn hình hay toàn bộ máy tính. Những cảnh báo giả thƣờng đƣợc gửi đến

ngƣời dùng nhƣ bạn đang dùng phần mềm lậu, bạn đang xem video cấm...Nếu

muốn thoát khỏi tình trạng đó thì phải trả tiền phạt...vv...

Rootkit

Rootkit là một biến thể của phần mềm độc hại, đƣợc thiết kế đặc biệt để ẩn

thân và tấn công cho dù ngƣời dùng có phần mềm bảo vệ trong hệ thống. Đặc điểm

của Rootkit là có khả năng ẩn các tiến trình, file, và cả dữ liệu trong registry (với

Windows). Nếu chỉ dùng những công cụ phổ biến của hệ điều hành nhƣ "Registry

Editor", "Task Manager", "Find Files" thì không thể phát hiện ra các file và tiến

trình này. Phần mềm diệt virus đủ mạnh và tinh vi vẫn có thể phát hiện loại này và

tiêu diệt nó

Backdoor (RAT )

Một Backdoor (cửa hậu), hoặc một công cụ quản trị từ xa , là một ứng dụng

cho phép hacker truy cập vào hệ thống máy tính mà không cần sự đồng ý của ngƣời

sử dụng. Tùy theo chức năng RAT, kẻ tấn công có thể cài đặt và khởi động phần

mềm khác, gửi tổ hợp lệnh độc hại, tải về hoặc xóa các tập tin, chuyển đổi

microphone, webcam; hoặc tự động đăng nhập máy tính và gửi dữ liệu về cho

những kẻ tấn công .

Downloader

Gây khó chịu cho ngƣời sử dụng khi chúng cố tình thay đổi trang web mặc

định (home page), các trang tìm kiếm mặc định (search page)… hay liên tục tự

động hiện ra (popup) các trang web quảng cáo khi bạn đang duyệt web. Chúng

thƣờng bí mật xâm nhập vào máy của bạn khi bạn vô tình “ghé thăm” những trang

web có nội dung không lành mạnh, các trang web bẻ khóa phần mềm… hoặc chúng

đi theo các phần mềm miễn phí không đáng tin cậy hay các phần mềm bẻ khóa

(crack, keygen).

4.2.2. Cách phòng chống phần mềm độc hại.

Việc ngăn ngừa, phòng chống mã độc hại có thể dựa trên một số biện pháp

sau:

Page 34: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

34

a. Xây dựng chính sách bảo đảm an toàn:

Chính sách của các tổ chức cần giải quyết đƣợc vấn đề phòng, chống và xử

lý các sự cố liên quan tới phần mềm độc hại. Nội dung của chính sách nên đƣợc sử

dụng làm cơ sở cho những nỗ lực phòng - chống phần mềm độc hại một cách nhất

quán và hiệu quả trong toàn bộ tổ chức. Chính sách phải mang tính tổng quát, có thể

linh hoạt trong việc thực hiện chính sách và làm giảm nhu cầu cập nhật chính sách

thƣờng xuyên, nhƣng cũng phải cụ thể để thực hiện mục đích và phạm vi của chính

sách rõ ràng. Chính sách liên quan đến công tác phòng - chống phần mềm độc hại

phổ biến bao gồm:

- Yêu cầu quét phần mềm độc hại trên các phƣơng tiện thông tin từ bên ngoài

đƣa vào tổ chức trƣớc khi sử dụng chúng.

- Yêu cầu các tập tin đính kèm email phải đƣợc quét virus trƣớc khi chúng

đƣợc mở ra.

- Cấm gửi hoặc nhận một số loại tập tin giống nhƣ các tập tin .exe qua email.

- Hạn chế hoặc cấm sử dụng phần mềm không cần thiết, nhƣ các tin nhắn

mang danh cá nhân và dịch vụ chia sẻ hồ sơ tức thời.

- Hạn chế việc sử dụng các phƣơng tiện lƣu trữ di động (các ổ đĩa flash…),

đặc biệt là trên các máy chủ có nguy cơ lây nhiễm cao, các trạm truy cập

mạng công cộng….

- Chỉ rõ các loại phần mềm phòng ngừa (chống virus, lọc nội dung) bắt buộc

đối với từng loại máy tính (máy chủ email, máy chủ web, máy tính xách tay,

điện thoại thông minh) và ứng dụng (ứng dụng email, trình duyệt web), cùng

danh sách các yêu cầu nâng cao cho cấu hình và bảo trì phần mềm (nhƣ tần

suất cập nhật phần mềm, tần suất và phạm vi quét máy chủ).

- Hạn chế hoặc cấm sử dụng thiết bị di động của tổ chức hoặc của cá nhân

kết nối với mạng của tổ chức cho việc truy cập từ xa.

b. Nâng cao nhận thức của người dùng

Các chƣơng trình nâng cao nhận thức nên bao gồm hƣớng dẫn cho

ngƣời dùng về cách phòng ngừa sự cố phần mềm độc hại để có thể góp phần

làm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của sự cố phần mềm độc hại.

Chƣơng trình nâng cao nhận thức của tổ chức nên bao gồm những yếu tố

phòng ngừa sự cố phần mềm độc hại đƣợc nêu trong các chính sách và thủ

tục của tổ chức. Một số nội dung thực tế cần tuân thủ nhƣ sau:

+ Không mở các email đáng ngờ hoặc file đính kèm email, kích chuột vào

siêu liên kết nghi ngờ, hoặc truy cập các trang web có thể chứa nội dung độc

hại.

+ Không kích chuột vào trình duyệt web, cửa sổ popup nghi ngờ độc hại.

+ Không mở các tập tin với phần mở rộng nhƣ .Bat, .com, .exe, .pif, .vbs,

thƣờng có nhiều khả năng đƣợc liên kết với các phần mềm độc hại.

Page 35: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

35

+ Không vô hiệu hóa các cơ chế kiểm soát an ninh, phần mềm độc hại (nhƣ

phần mềm chống virus, phần mềm lọc nội dung, tƣờng lửa cá nhân).

+ Các Host bình thƣờng không đƣợc sử dụng tài khoản cấp cho quản trị viên.

+ Không tải hoặc thực hiện các ứng dụng từ các nguồn không tin cậy.

Ngƣời dùng cũng cần biết về chính sách và thủ tục áp dụng để xử lý sự cố

phần mềm độc hại, chẳng hạn nhƣ cách thức để xác định một máy chủ bị

nhiễm phần mềm độc hại, cách báo cáo một nghi ngờ có sự cố, để hỗ trợ xử

lý sự cố. Ngƣời sử dụng cũng cần đƣợc biết về cách thức thông báo sự cố

phần mềm độc hại chính và đƣa ra cách để xác minh tính xác thực của tất cả

các thông báo. Ngoài ra, ngƣời sử dụng cần phải biết thực hiện một số thao

tác khi có sự cố, chẳng hạn nhƣ ngắt kết nối máy chủ bị nhiễm phần mềm

độc hại từ các mạng.

c. Đối phó với loại tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội

Mọi ngƣời dùng có thể nhận thức đƣợc vai trò của mình trong việc

ngăn ngừa sự cố, nhằm tránh các loại tấn công dựa trên kỹ nghệ xã hội. Các

khuyến nghị để tránh các cuộc tấn công lừa đảo và các hình thức kỹ nghệ xã

hội bao gồm:

+ Không bao giờ trả lời email yêu cầu thông tin tài chính hoặc cá nhân. Thay

vào đó, liên lạc với ngƣời hoặc tổ chức tại số điện thoại hoặc trang web hợp

pháp. Không sử dụng thông tin liên hệ cung cấp trong email và không bấm

vào bất kỳ file đính kèm hoặc các siêu liên kết trong email nghi ngờ.

+ Không cung cấp mật khẩu, mã PIN hoặc mã truy cập khác để đáp ứng với

các email từ địa chỉ lạ hoặc cửa sổ mới. Chỉ nhập thông tin vào các trang

web hoặc ứng dụng hợp pháp.

+ Không mở tập tin đính kèm email đáng ngờ, ngay cả khi chúng đến từ

những ngƣời gửi đã quen biết. Nếu nhận đƣợc một tập tin đính kèm bất ngờ,

cần liên hệ với ngƣời gửi (tốt nhất là bằng một phƣơng pháp khác ngoài

email, chẳng hạn nhƣ điện thoại) để xác nhận rằng tập tin đính kèm là hợp

pháp.

+ Không trả lời bất kỳ email đáng ngờ hoặc từ địa chỉ lạ. Các tổ chức/doanh

nghiệp cần xây dựng kế hoạch và thực hiện chƣơng trình phòng ngừa sự cố

từ phần mềm độc hại dựa trên phân tích các rủi ro theo hƣớng tổng hợp tất cả

các cuộc tấn công đối với hệ thống mạng. Các biện pháp phòng ngừa phải

khoa học, phù hợp với quy mô, cấu trúc mạng để bảo vệ hiệu quả an ninh

mạng của tổ chức.

Page 36: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

36

Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT TRONG

CNTT

5.1. Bản quyền

5.1.1. Bản quyền/quyền tác giả

Khái niệm quyền tác giả

Quyền tác giả bao gồm một tập hợp quyền dành cho ngƣời sáng tạo đối với

các tác phẩm văn học và nghệ thuật, công nghệ của họ. Các tác giả, và ngƣời thừa

kế của họ, nắm giữ các độc quyền để sử dụng hoặc cấp li-xăng cho ngƣời khác sử

dụng tác phẩm theo các điều kiện thỏa thuận.

Ngƣời sáng tạo ra một tác phẩm có thể ngăn cấm hoặc cho phép, ví dụ:

- Sao chép lại tác phẩm dƣới hình thức khác nhau, chẳng hạn nhƣ ấn phẩm

hoặc bản ghi âm;

- Biểu diễn tác phẩm cho công chúng, nhƣ trong trƣờng hợp một vở diễn

hoặc tác phẩm âm nhạc.

- Phát sóng tác phẩm, bao gồm phát thanh, truyền hình hoặc phát qua vệ tinh;

- Dịch tác phẩm sang ngôn ngữ khác, hoặc phóng tác tác phẩm, chẳng hạn

nhƣ chuyển thể một tiểu thuyết thành phim.

Quyền tác giả áp dụng cho nhiều loại hình khác nhau của tác phẩm nghệ

thuật, bao gồm hội họa, âm nhạc, thơ, vở diễn, sách, kiến trúc và múa, đồng thời áp

dụng cho những tác phẩm thƣờng không đƣợc coi là nghệ thuật nhƣ phần mềm máy

tính, bản đồ và bản vẽ kỹ thuật.

5.1.2. Cách nhận diện một phần mềm có bản quyền

- Có giấy phép, giấy tờ mua bán hợp lệ

- Đƣợc hỗ trợ kỹ thuật từ các chuyên gia

- Có chính sách chăm sóc khách hàng thƣờng xuyên, kịp thời.

- Căn cứ vào các biểu tƣợng chính hãng của phần mềm

- Ngoài ra ta có thể nhận diện phần mềm có bản quyền bằng cách xác thực

phần mềm tại các trang web của các hãng sản xuất.

5.1.3. Thuật ngữ „„thỏa thuận giấy phép cho người dùng cuối”

Thỏa thuận cấp giấy phép cho ngƣời dùng chuối là những quy định, điều

khoản và điều kiện mà theo đó các hãng sản xuất và cung cấp phần mềm đồng ý cấp

phép sử dụng “ phần mềm” và “tài liệu” đi kèm cho khách hàng là ngƣời sử dụng,

cá nhân hoặc một đại diện đƣợc ủy quyền của một tổ chức. Bằng cách chấp nhận

thỏa thuận này, khách hàng đã ký kết một hợp đồng có hiệu lực pháp lý ràng buộc

với đơn vị sản xuất và cung cấp phần mềm. Khi đó các điều khoản và điều kiện của

thỏa thuận này đƣợc áp dụng cho việc sử dụng phần mềm và các dịch vụ đăng ký sử

dụng của khách hàng.

5.2. Bảo vệ dữ liệu

5.2.1. Các khái niệm liên quan đến dữ liệu

* Khái niệm dữ liệu:

Page 37: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

37

Dữ liệu (data) là một mô tả hình thức về thông tin hay hoạt động nào đó.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta tham gia vào rất nhiều các lĩnh vực

khác nhau nhƣ kinh doanh, giáo dục, giải trí, hành chính, tiền tệ… Mỗi lĩnh vực lại

có vô vàn các thông tin khác nhau đƣợc sinh ra, đƣợc truyền đạt, bị mất đi hay đƣợc

tái tạo… Tuy nhiên, không phải thông tin nào cũng đƣợc coi là dữ liệu. Từ vô vàn

những thông tin đó có những sự kiện, khái niệm, số liệu… đƣợc lọc ra và lƣu trữ

tùy theo mục đích sử dụng, đó mới chính là dữ liệu.

Điều này cũng có nghĩa rằng: cùng là các thông tin nhƣ nhau nhƣng đối với

cá nhân, tổ chức này thì nó là dữ liệu trong khi với cá nhân, tổ chức khác thì không.

Đơn giản là vì mỗi cá nhân, tổ chức sử dụng các thông tin với mục đích khác nhau

và không phải thông tin nào cũng đƣợc sử dụng bởi tất cả mọi ngƣời.

Dữ liệu đƣợc mô tả dƣới nhiều dạng khác nhau. Ví dụ nhƣ các ký tự, ký số,

hình ảnh, ký hiệu, âm thanh… Mỗi cách mô tả nhƣ vậy gắn chúng với một ngữ

nghĩa nào đó.

Ví dụ: Một đối tƣợng sinh viên thực tế có rất nhiều thông tin khác nhau liên

quan đến bản thân sinh viên đó nhƣ: tên, địa chỉ, ngày sinh, lớp, điểm số… sở thích,

tác phong, quê quán, cha mẹ, anh, chị, em, quan hệ cộng đồng, cân nặng, chiều

cao… Song, với mục đích quản lý (thông thƣờng) của nhà trƣờng thì không phải tất

cả các thông tin kia đều đƣợc lƣu trữ. Tùy mục đích, nhà trƣờng có thể cần lƣu trữ:

– Tên, địa chỉ, ngày sinh, lớp, điểm số.

– Hoặc tên, địa chỉ, ngày sinh, lớp, điểm số, quê quán, cha mẹ,…

– Hoặc một tập hợp thông tin khác.

5.2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền bảo vệ dữ liệu

Điều 71 và điều 72 luật công nghệ thông tin ban hành ngày 29/06/2006 quy

định:

Điều 71. Chống vi rút máy tính và phần mềm gây hại

Tổ chức, cá nhân không đƣợc tạo ra, cài đặt, phát tán vi rút máy tính, phần

mềm gây hại vào thiết bị số của ngƣời khác để thực hiện một trong những

hành vi sau đây:

1. Thay đổi các tham số cài đặt của thiết bị số;

2. Thu thập thông tin của ngƣời khác;

3. Xóa bỏ, làm mất tác dụng của các phần mềm bảo đảm an toàn, an ninh

thông tin đƣợc cài đặt trên thiết bị số;

4. Ngăn chặn khả năng của ngƣời sử dụng xóa bỏ hoặc hạn chế sử dụng

những phần mềm không cần thiết;

5. Chiếm đoạt quyền điều khiển thiết bị số;

6. Thay đổi, xóa bỏ thông tin lƣu trữ trên thiết bị số;

7. Các hành vi khác xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng.

Điều 72. Bảo đảm an toàn, bí mật thông tin

Page 38: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

38

1. Thông tin riêng hợp pháp của tổ chức, cá nhân trao đổi, truyền đƣa, lƣu trữ

trên môi trƣờng mạng đƣợc bảo đảm bí mật theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, cá nhân không đƣợc thực hiện một trong những hành vi sau đây:

a) Xâm nhập, sửa đổi, xóa bỏ nội dung thông tin của tổ chức, cá nhân khác

trên môi trƣờng mạng;

b) Cản trở hoạt động cung cấp dịch vụ của hệ thống thông tin;

c) Ngăn chặn việc truy nhập đến thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi

trƣờng mạng, trừ trƣờng hợp pháp luật cho phép;

d) Bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ

chức, cá nhân khác trên môi trƣờng mạng;

đ) Hành vi khác làm mất an toàn, bí mật thông tin của tổ chức, cá nhân khác

đƣợc trao đổi, truyền đƣa, lƣu trữ trên môi trƣờng mạng.

Page 39: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

39

Mô đun 2. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN

Bài 1. CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN ĐỀ BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

1.1. Ghế ngồi đúng tƣ thế

Chiều cao của mỗi ngƣời khác nhau, vì vậy điều quan trọng là phải biết điều

chỉnh chiều cao của ghế ngồi để phù hợp với chiều cao mặt bàn, cho đúng tƣ thế

trong khi bạn ngồi và làm việc trên máy tính.

Ngồi với tƣ thế phù hợp giúp bạn tránh những bệnh liên quan đến khớp

1. Điều chỉnh chiều cao của bàn và ghế cho phù hợp để cánh tay của bạn khi

đặt bàn tay lên gõ phím bấm sẽ tạo thành một góc vuông ở khuỷu tay trong

khi ngồi làm việc.

2. Điều chỉnh chiều cao của ghế để gót chân của bạn thoải mái đặt trên sàn

nhà. Ngoài ra, bạn cũng lƣu ý để trọng lực của chân không đặt trên mặt ghế

mà trên bàn chân trong khi ngồi.

3. Điều chỉnh chỗ lƣng ghế tựa để giữ cho thắt lƣng của bạn thẳng trong khi

ngồi trƣớc máy tính. Sử dụng ghế văn phòng cũng phải đúng tiêu chuẩn để

các cơ bắp không bị mỏi khi bạn ngồi trên ghế trong nhiều giờ liên tục.

4. Không dùng bả vai để giữ điện thoại nói chuyện trong khi bạn ngồi trên

ghế. Bạn có thể sử dụng tai nghe để thoải mái hơn cho việc trả lời điện thoại

mà không gây ra bất kỳ cảm giác căng cơ vai.

5. Trong khi sử dụng laptop hoặc các thiết bị di động, tuyệt đối không đƣợc

nằm trên giƣờng hoặc trên sàn nhà. Ngoài ra, tránh đặt laptop trên đùi vì

nhiệt độ của máy quá cao có thể gây bỏng rát. Nên sử dụng chúng với vị trí

thích hợp nhƣ đặt laptop trên bàn và ngồi trên ghế để điều khiển.

Page 40: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

40

1.2. Vị trí màn hình phù hợp với góc nhìn của mắt

Mắt bắt đầu có cảm giác mỏi sau khi sử dụng máy tính kéo dài. Việc

duy trì vị trí mắt thích hợp cũng giúp giảm ảnh hƣởng và mắt nhìn đƣợc tốt

hơn.

Khoảng cách thích hợp giữa mắt và màn hình máy tính là 50 cm

1. Không đặt màn hình hiển thị quá gần mắt của bạn. Bạn nên duy trì ít nhất

50 cm khoảng cách giữa mắt và màn hình.

2. Bên cạnh khoảng cách, bạn cũng cần điều chỉnh chiều cao của màn hình

để tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng. Điều chỉnh màn hình sao cho chiều

cao của nó bằng hoặc thấp hơn tầm mắt của bạn.

3. Điều chỉnh độ sáng màn hình cho thích hợp với điều kiện ánh sáng trong

phòng. Nếu màn hình hiển thị quá sáng, nó có thể làm mỏi mắt rất nhanh. Do

đó, giảm độ sáng màn hình là điều đƣợc khuyến khích.

4. Hãy lau sạch các bụi bẩn, vết vân tay và dầu mỡ trên màn hình để tránh

làm cho mắt căng thẳng khi xem hình ảnh hiển thị trên màn hình.

5. Nếu bạn đeo kính, phải đảm bảo rằng bạn giữ cho mắt kính trong trẻo,

không làm mờ hình ảnh của màn hình hiển thị. Nếu có thể, bạn nên dùng

kính chống chói để hạn chế phản chiếu ánh sáng và nhìn các đối tƣợng tƣơi

sáng, rõ ràng hơn.

1.3. Tƣ thế đúng vị trí của tay

Việc sử dụng chuột và bàn phím làm cho cánh tay và bàn tay phải làm

việc liên tục trên máy tính. Do đó, giữ đúng vị trí cánh tay là điều quan trọng

để loại trừ các cảm giác nhức mỏi.

Page 41: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

41

Giữa khủy tay và bàn để máy tính phải thẳng một góc 90 độ

1. Luôn giữ cho cánh tay tạo thành góc vuông ở khuỷu tay trong toàn bộ thời

gian sử dụng bàn phím và chuột phía trƣớc màn hình máy tính.

2. Không để lòng bàn tay của bạn chạm vào bàn phím trong khi đánh máy,

mà hãy giữ cho lòng bàn tay ở phía trên bàn phím và nhẹ nhàng nhấn xuống

trong khi các ngón tay gõ phím. Điều này sẽ làm cho lòng bàn tay hoặc ngón

tay của bạn không bị mỏi, ngay cả sau khi đánh máy trong nhiều giờ.

3. Dùng bàn tay giữ trọn vẹn chuột máy tính trong khi bạn di chuyển nó làm

việc. Ngoài ra, bạn cũng không cần thiết phải sử dụng quá nhiều lực cho việc

sử dụng chuột.

Page 42: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

42

Bài 2. LÀM VIỆC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

2.1. Màn hình làm việc.

+ Khởi động:

Bật công tắc nguồn (Power) trên CPU

Bật công tắc màn hình

Đợi cho máy khởi động hệ điều hành Windows.

+ Giao diện

+ Thoát khỏi Windows

Click Start/ Chọn Turn off computer/ Chọn Turn off

2.2. Menu Start và thanh Taskbar

Menu Start có nhiều chức năng. Khi Click chuột vào nút Start ta thấy có các

thực đơn sau:

+ Program: Chạy các chƣơng trình ứng dụng

+ Documents: Mở các tệp văn bản (đã mở trƣớc đây)

+ Setting: Thiết lập cấu hình hệ thống

+ Search: Tìm kiếm thông tin

+ Help and Support: Hƣớng dẫn trợ giúp

+ Run: Chạy chƣơng trình cài đặt

+ Log off Admin...: Thay đổi nhanh giữa những ngƣời dùng

+ Turn off computer: Thoát khỏi Windows

Thanh Taskbar gồm nút Start, các chƣơng trình đang đƣợc mở

Thanh tác vụ

Biểu tƣợng

Page 43: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

43

Bài 3. QUẢN LÝ THƢ MỤC VÀ TỆP

3.1. Windows Explorer

3.1.1. Khởi động Windows Explorer

Cách 1: Chọn Start/ Programs/ Accessories/ Windows Exploer

Cách 2: Chọn Start/ Run/ Chọn tên chƣơng trình ứng dụng

Cách 3: D_click trên nút Start hoặc trên biểu tƣợng My Document rồi chọn

Exploer

Cách 4: Nhấn tổ hợp phím “ ”+ E

Sau khi khởi động cửa sổ làm việc của Windows Exploer nhƣ sau:

3.1.2. Cửa sổ của Windows Explorer

- Thanh tiêu đề: Hiển thị tên của thƣ mục đang chọn

- Thanh menu: Hiển thị các thực đơn File (Tạo thƣ mục mới, xóa, đổi tên thƣ

mục, đóng cửa sổ Explorer,..), Menu Edit (Xóa, di chuyển, dán, lựa chọn thƣ mục,

tệp tin…)…

- Thanh công cụ: Trở về thƣ mục trƣớc, sau, chế độ hiển thị View…

- Thanh địa chỉ Address: Hiển thị đƣờng dẫn tới thƣ mục đƣợc chọn.

- Cửa sổ bên trái: Liệt kê cây thƣ mục (tài nguyên) của hệ thống.

- Cửa sổ bên phải: Liệt kê các ổ đĩa, thƣ mục, files …

Ở cửa sổ bên trái nếu bấm chuột vào biểu tƣợng dấu "+" hoặc " -" ta thấy:

- Nếu Click vào "+" : Đi sâu vào 1 cấp của cây thƣ mục.

- Nếu Click vào "-": Lùi lại một cấp của cây thƣ mục.

3.1.3. Cách tạo Folder (thư mục)

Để lƣu giữ, sắp xếp các tệp tin thành một hệ thống phân cấp có tính chặt chẽ

và tiện dụng khi tìm kiếm, hệ điều hành Windows cho phép ngƣời sử dụng xây

dựng cây thƣ mục.

Page 44: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

44

Có thể tạo nhiều thƣ mục con trong 1 thƣ mục

Tệp tin phải đƣợc chứa trong một thƣ mục

Mỗi ổ đĩa trong máy đƣợc gọi là thƣ mục gốc

a. Các thao tác với File (tệp tin)

Trong hệ điều hành Windows, File (Tệp tin) là một tập hợp các thông tin có

liên quan đến nhau do ngƣời dùng tạo ra (Tệp tin giống nhƣ 1 quyển vở của một

môn học cụ thể. Tên tệp tin giống nhƣ nhãn vở)

+ Cách đặt tên cho File: Tên File đầy đủ gồm ba phần:

- Phần tên chính

- Dấu chấm

- Phần mở rộng (dùng để phân loại tệp tin)

Tên File . phần mở rộng

Ví dụ: *.doc, *.docx, *.txt : file văn bản

* .mp3, *.mp4 : file âm thanh

*.jpg, *.gif, *.bmp : file hình ảnh…

b. Cách tạo thƣ mục

Bước 1: Bên trái cửa sổ Windows Explorer chọn thƣ mục chứa thƣ mục con

cần tạo.

Bước 2: Chọn File -> New -> Folder (Hoặc R_Click/ New folder)

Bước 3: Nhập tên thƣ mục. Sau đó Enter để kết thúc.

Ví dụ: Tạo cây thƣ mục sau:

3.1.4. Chọn tệp và chọn thư mục

Để thao tác nhanh với nhiều tệp và nhiều thƣ mục, Windows cho phép chọn

tên tệp và tên thƣ mục:

+ Chọn một đối tƣợng: Click chuột vào đối tƣợng cần chọn

+ Chọn nhiều đối tƣợng liên tục ở bên phải cửa sổ

C1: Giữ chuột và kéo phủ hết bề mặt các đối tƣợng cần chọn

C2: Vừa giữ phím Ctrl vừa nhấp chọn từng đối tƣợng một

C3: Ctrl + A để chọn tất cả các đối tƣợng

3.1.5. Sao chép, di chuyển tệp và thư mục

Bước 1: Chọn tệp tin, thƣ mục cần sao chép hoặc di chuyển

Bước 2: R_Click/ Chọn Copy (Nếu muốn sao chép)

Chọn Cut (Nếu muốn di chuyển)

Tại nơi sao chép đến, R_Click/ chọn Paste (Dán)

3.1.6. Đổi tên tệp và tên thư mục

Bước 1: Chọn tệp hay thƣ mục cần đổi tên (Click vào đối tƣợng)

Bước 2: Chọn File/ Rename (Hoặc R_Click/ Chọn Rename hoặc ấn F2)

Bước 3: Nhập tên mới, cuối cùng ấn Enter

3.1.7. Xoá tệp, xoá thư mục

Bước 1: Chọn đối tƣợng cần xoá

Page 45: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

45

Bước 2: Chọn File/ Delete ( hoặc ấn Delete trên bàn phím)

Máy hiện lời nhắc:

"Are you sure you want to sent (tên đối tượng) to the Recyle Bin?"

Yes – No

+ Chọn Yes: Đồng ý xoá

+ Chọn No: Không xoá

3.1.8. Kiểm tra dung lượng của thư mục

R_Click vào thƣ mục cần kiểm tra/ chọn

Properties lúc này màn hình sẽ hiển thị

thông tin:

+ Size: Dung lƣợng của thƣ mục

+ Contains: Số file và số thƣ mục con chứa

trong thƣ mục kiểm tra

3.1.9. Chia sẻ thư mục từ người dùng vào ổ đĩa hệ thống

Bước 1: D_click lên thƣ mục cần chia sẻ

Bước 2: Chọn Properties / Sharing

Bước 3: Chọn mục Network File and Folder Sharing/ Sharing/ mở hộp thoại

Folder Sharing/ Add

Page 46: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

46

3.2. Desktop và các biểu tƣợng

Các biểu tƣợng trên nền Desktop

+ Hộp lệnh của màn hình nền - Desktop

R_Click vào vị trí trống trên nền desktop sẽ xuất hiện hộp lệnh cho phép

ngƣời sử dụng điều khiển màn hình.

+ Nhóm lệnh Arrange Icons: sắp xếp các đối tƣợng trong các cửa sổ

By Name: sắp theo tên

By Type: sắp theo kiểu hay là phần mở rộng của tệp

By Size: sắp theo dung lƣợng bộ nhớ

By Date: sắp theo ngày tháng khởi tạo/ chỉnh sửa đối tƣợng

Auto Arrange: có nghĩa là tự động sắp xếp.

*Chú ý: Khi mục Auto Arrange ở trạng thái đƣợc chọn thì việc di chuyển các

biểu tƣợng sẽ rất khó khăn vì chúng luôn ở trong trạng thái tự động sắp xếp.

+ Lệnh Paste Shortcut

Có ý nghĩa tạo nút bấm nhanh trên màn hình nền cho nội dung đã đƣợc tạo

ảnh bằng lệnh Copy hay lệnh Cut

+ Nhóm lệnh New

+ Folder: Cho phép tạo một thƣ mục mới

+ Shortcut: Cho phép tạo nút bấm nhanh trên màn hình nền cho các đối

tƣợng bất kỳ nhƣ tệp tin, thƣ mục...

Page 47: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

47

+ Properties: Cho phép mở hộp hội thoại để xem và chỉnh sửa các thuộc tính

của màn hình nền.

3.3. Cotrol Panel

Khởi động Control Panel: Vào Start/ Settings/ Control Panel -> Hộp thoại

Control Panel xuất hiện

+ Add Hardware: Cài đặt thêm các thiết bị phần cứng

+ Add or Remove Programs: Cài thêm hoặc loại bỏ phầm mềm ứng dụng

+ Administative Tools: Công cụ quản trị

+ Date and Time: Thiết lập ngày, giờ,

+ Display: Thiết lập hiện thị hàn mình

+ Folder Options: Thiết lập tuỳ chọn thƣ mục

+ Fonts: Thƣ mục Chứa phông chữ

+ Games Controllers: Điều khiển chơi game

+ Intel Extreme Graphics: Thiết lập mức độ đồ hoạ màn hình

+ Internet Options: Tuỳ chọn mạng internet

+ Keyboard: Điều khiển bàn phím

+ Mail : Thiết lập gửi nhận Email điện tử

+ Mouse: Điều khiển chuật

+ Network Connections: Kết nối mạng Lan

+ Phone and Modem Options: Lựa chọn, cài đặt điện thoại, modem

+ Power Options: Lựu chọn chức năng hoạt động của nguồn điện

+ Printers and Faxes: cài đặt máy in, máy Fax

+ Regional and Language Options: Định dạng ngôn ngữ, ngày tháng, dấu.,

thập phân

+ Scanners and cameras: Thêm hoặc loại bỏ và cấu hình máy quét, máy ảnh

kỹ thuật số

+ Scheduled Tasks: Thiết lập chƣơng trình tự động chạy

+ Security Center: Chung tâm bảo mật

+ Sounds and Audio Devices: Thêm hoặc loại bỏ âm thanh

+ System: Thông tin hệ thống

+ Taskbar and Start Menu: Lựa chọn khởi động từ Menu, kiểu hiển thị biểu

tƣợng.

+ Windows Firewall: Cấu hình bức tƣờng lửa.

Page 48: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

48

Bài 4. MỘT SỐ PHẦN MỀM TIỆN ÍCH

4.1. Nén và giải nén tệp

WinRAR là một chƣơng trình giúp nén và giải nén các tập tin dạng nén, các

tập tin này đƣợc nén bằng một kỹ thuật đặc biệt làm cho kích thƣớc nhỏ lại để thuận

tiện trong việc lƣu trữ hoặc trao đổi trên mạng internet. Ngoài ra, WinRAR có thể

nén cùng lúc nhiều tập tin và thƣ mục lại thành một tập tin nén duy nhất để giúp cho

việc lƣu trữ chúng đƣợc thuận tiện.

Tải WinRAR để dùng thử trong 40 ngày tại trang Web http://www.win-

rar.com hoặc tìm mua tại các cửa hàng bán dĩa CD-ROM.

Cài đặt WinRAR cũng giống nhƣ cài đặt các chƣơng trình phần mềm thông

dụng, nhấp đúp chuột vào tập tin đã tải về, chọn Install để cài đặt và chấp nhận các

lựa chọn mặc định của nó.

Sau đây là cách sử dụng các chức năng cơ bản của WinRAR:

a. Cách tạo các tập tin nén

Sau khi cài đặt, chức năng của WinRAR sẽ luôn xuất hiện mỗi khi

nhấn nút phải chuột vào bất cứ tập tin hay thƣ mục nào. Chức năng này giúp

tạo nhanh một tập tin nén từ các tập tin hay thƣ mục đang chọn.

Chọn một hay nhiều tập tin hoặc thƣ mục và nhấn nút phải chuột, xuất

hiện một Menu với các chức năng cơ bản của WinRAR:

Add to archive...: Mở chƣơng trình WinRAR để tạo tập tin nén với nhiều

lựa chọn khác.

Add to "tên_tập_tin.rar": Tạo nhanh tập tin nén và lấy tên của chính đối

tƣợng đƣợc chọn.

Compress and email...: Mở chƣơng trình WinRAR để tạo tập tin nén và sau

đó gởi tập tin nén này thông qua Email.

Compress to "tên_tập_tin.rar" and email: Tạo nhanh tập tin nén, lấy tên của

chính đối tƣợng đƣợc chọn và sau đó gởi tập tin nén này thông qua Email.

b. Giải nén tập tin

Nhấn nút phải chuột vào tập tin nén và chọn:

Page 49: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

49

Extract files...: Giải nén vào nơi tùy chọn, sẽ xuất hiện cửa sổ cho phép chọn.

Extract here: Giải nén ngay tại nơi chứa tập tin nén này.

Extract to tên_tập_tin: Tạo một thƣ mục có tên giống tập tin nén và giải nén vào đó.

Nếu tập tin đã đƣợc đặt mật khẩu thì sẽ xuất hiện hộp thoại, phải nhập đúng mật

khẩu và nhấn Ok để giải nén.

Có thể chỉ chọn giải nén một (hoặc vài) trong số nhiều tập tin hoặc thƣ mục bên

trong tập tin nén.

Nếu tập tin nén có nhiều phần do lựa chọn kích thƣớc ở bƣớc số 5 khi tạo tập tin

nén thì khi giải nén phải để đầy đủ tất cả các phần này cùng chung một chỗ với

nhau thì mới giải nén đƣợc. Cách giải nén cũng giống nhƣ trên, chƣơng tình sẽ tự

động tìm và ghép các phần khác lại nếu có.

Trong menu Tools của WinRAR có chức năng quét Virus, sửa lỗi và chuyển đổi

định dạng cho tập tin nén.

4.2. Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng

4.2.1. Bitdefender Antivirus Plus

Sau nhiều năm đứng đầu danh sách Bitdefender Antivirus Plus vẫn là sự lựa

chọn số 1 cung cấp cho ngƣời dùng những tính năng bảo vệ chủ động ngăn chặn và

loại bỏ virus, spywave mà không làm chậm máy tính, loại bỏ các mối đe dọa từ usb,

ổ cứng. Đặc biệt với kỹ thuật tiên tiến bảo vệ ngƣời dùng khi lƣớt web và truy cập

các mạng xã hội.

4.2.2. Kaspersky AntiVirus

Là một công ty có kinh nghiệm trong lĩnh vực này Kaspersky luôn phục vụ

tốt nhu cầu ngƣời dùng bảo vệ toàn diện và triệt để. Với việc cập nhật dữ liệu

thƣờng xuyên Kaspersky Antivirus giúp bạn phát hiện và ngăn chặn và chống lại

các mối đe dọa một cách kịp thời.

Page 50: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

50

4.2.3. McAfee AntiVirus Plus

Không khó hiểu khi mà McAfee đứng ở vị trí thứ 3 trong danh sách này,

McAfee AntiVirus Plus hỗ trợ và cung cấp cho ngƣời dùng nhiều tùy chọn bảo vệ

khá nhau nhƣ tạo lá chắn bảo vệ ngƣời dùng, thiết lập chế độ tự quét, bảo vệ ngƣời

dùng khi duyệt Web...

4.2.4. Norton Internet Security

Xếp vị trí thứ tƣ là Norton Security cung cấp cho ngƣời dùng các công cụ và

giải pháp bảo mật trƣớc các mối đe dọa trực tuyến nhƣ virus, phần mềm lừa đảo,

gián điệp.. Có thể nói đây là công cụ hữu ích để lƣu trữ an toàn địa chỉ, tên ngƣời

dùng, mật khẩu, số thẻ tín dụng, địa chỉ email và nhiều thông tin khác.

4.2.5. F-Secure Mobile Security

Tiếp theo đó là F-Secure AntiVirus là là phần mềm tốt trong việc bảo vệ cho

hệ thống luôn an toàn trƣớc sự tấn công từ các mối đe dọa virus, và phần mềm độc

Page 51: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

51

hại. Đặc biệt F-Secure AntiVirus có thể hoạt động nhẹ nhàng hiệu quả ngay cả trên

những máy có cầu hình thấp.

4.2.6. Avira Antivirus Pro

Avira cái tên đã quá quen trong lĩnh vực bảo mật, sản phầm của hãng luôn

năm trong danh sách những phần mềm diệt virut tốt nhất, với việc tìm kiếm thông

minh phần mềm phát hiện ra hầu hết tất cả các loại virus trú ngụ trong máy tính và

xử lý chúng, hơn nữa phần mềm cũng giúp chống lây lan virut sang các thƣ mục

hoặc thiết bị lƣu trữ bên ngoài nhƣ USB, ổ cứng di động…

4.2.7. Panda AntiVirus Pro

Vị trí thứ 7 thuộc về Panda Antivirus Pro,phần mềm cung cấp cho ngƣời

dùng một chế độ trực quan, dễ sử dụng cung cấp tính năng bảo vệ toàn diện. Với

việc đƣợc trang bị công nghệ bảo vệ đa lớp hiện đại giúp máy tính của bạn tránh

đƣợc những mối nguy hại trên mạng Internet và ngay cả trong hệ thống.

Page 52: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

52

4.2.8. Trend Micro Titanium Antivirus

Đã từng có thời phần mềm diệt virut của Trend Micro đƣợc bình chọn là

phần mềm diệt virut số 1, tuy nhiên với sự phát triển của các hãng công nghệ khác

nên Tren Micro Titanium Antivirus giờ đây xếp ở vị trí số 8. Đây là sự lựa chọn

tuyệt vời cho những ai hay vào các mạng xã hội, đọc báo hay xem phim trực tuyến.

4.2.9. BullGuard Antivirus

Vị trí số 9 thuộc về BullGuard Antivirus, phần mềm đƣợc ngƣời dùng đánh

giá cao về bảo vệ dữ liệu trên hệ điều hành Windows hiện nay giúp bạn hoàn toàn

yên tâm khi lƣớt web và sử dụng máy tính.

4.2.10. eScan Anti-Virus

Mặc dù xếp ở vị trí cuối cùng trong bảng danh sách nhƣng eScan Anti Virus

vẫn đƣợc ngƣời dùng tin tƣởng đánh giá cao giúp bảo vê bạn khi tham gia các môi

Page 53: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

53

trƣờng online. Ngoài ra với tính năng thông minh phần mềm sẽ nhận biết và không

đƣa ra thông báo làm gián đoạn trò chơi.

4.3. Đa phƣơng tiện

Đa phƣơng tiện đƣợc sử dụng mang ý nghĩa tƣơng phản với phƣơng tiện

truyền thông sử dụng chỉ máy tính thô sơ để hiển thị nhƣ chỉ văn bản hoặc các dạng

thức truyền thống của in ấn hoặc tài liệu sản xuất thủ công. Đa phƣơng tiện bao

gồm sự kết hợp văn bản (text), âm thanh (audio), ảnh tĩnh, hoạt hình, video, link

hoặc các dạng nội dung tƣơng tác khác.

Đa phƣơng tiện thƣờng đƣợc ghi lại và chơi, hiển thị hoặc truy cập bằng thiết

bị xử lý nội dung thông tin, chẳng hạn nhƣ các thiết bị điện toán và điện tử nhƣng

cũng có thể là một phần của một buổi biểu diễn trực tiếp.

Page 54: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

54

Bài 5. SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

5.1. Lựa chọn và cài đặt các tiện ích sử dụng tiếng Việt

a. Bộ gõ Unikey

UniKey đƣợc Ủy ban

Quốc gia về chuẩn tiếng

Việt Unicode của Bộ Khoa

học và Công nghệ khuyến

cáo sử dụng trong các cơ

quan nhà nƣớc Việt Nam.

Phần mềm UniKey là

1 trong 5 phần mềm tự do

mã nguồn mở dùng để gõ

tiếng Việt (gõ tiếng việt - Vietnamese) đƣợc yêu cầu sử dụng chính thức

trong trƣờng học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ gõ UniKey mới nhất có thể cài đặt trên hệ điều hành

Windows (Window 10, Window 8, Window 7, Window XP...) và hệ điều

hành Linux (các bản phân phối Ubuntu, Fedora, OpenSUSE...).

Ứng dụng Unikey đƣợc phát hành theo giấy phép GNU General

Public License version 2.0 (GPLv2). Điều đó có nghĩa là phần mềm Unikey

đƣợc phân phối miễn phí, tự do. Có thể tải Unikey hoặc download Unikey và

cài đặt để đánh tiếng Việt dễ dàng từ Unikey.vn.

b. Tính năng của bộ gõ Unikey

Hỗ trợ nhiều bảng mã tiếng Việt (Vietnamese): Unicode dựng sẵn,

Unicode tổ hợp, TCVN3 (ABC), VNI Windows, BK HCM1, BK HCM2,

Vietware-X, Vietware-F, VPS, VISCII...

Hỗ trợ một số phƣơng pháp mã hoá Unicode: X UTF-8, UTF-8 Literal,

NCR Decimal, NCR Hexadecimal, NCR Hex, Unicode C String

Hỗ trợ chuẩn tiếng Việt của hãng Microsoft (Vietnamese locale CP

1258).

Hỗ trợ 5 phƣơng pháp gõ tiếng Việt, đánh tiếng Việt - Vietnamese

thông dụng nhất: TELEX, VNI, VIQR, kiểu Microsoft và kiểu tự định nghĩa

Chuyển đổi giữa 15 bảng mã tiếng Việt từ clip-board (bộ nhớ máy

tính), file văn bản .TXT hoặc .RTF

Chạy trên tất cả các phiên bản Windows: Windows 9x/ME, Windows

NT/2000/XP và Windows Vista, Windows 7, Windows 8 và Windows 10 -

Win 10 mới nhất hiện nay.

Phần mềm UniKey ổn định và chỉ có kích thƣớc nhỏ (chỉ vài trăm

KB), và không yêu cầu thêm bất cứ thƣ viện nào khác nên bạn có thể tải

Unikey hoặc download Unikey và cài đặt Unikey một cách dễ dàng.

Page 55: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

55

5.3. Chuyển đổi phông chữ Việt

Khi thao tác trên các văn bản Word thì việc xử lý các Font chữ bị lỗi và thao

tác chuyển mã font không hề đơn giản với một số ngƣời dùng. Để biết cách chuyển

mã tiếng Việt toàn văn bản sang mã Unicode chuẩn trong tất cả file Word, bạn hãy

theo dõi các thao tác dƣới đây.

Unikey ngoài việc là phần mềm gõ tiếng việt hữu ích nó còn đƣợc biết đến

với những chức năng chuyển mã văn bản rất tiện dụng.

Các bƣớc để chuyển mã font

- Bƣớc 1: Mở File Word muốn chuyển mã nhấn tổ hợp phím Ctrl+ A để chọn toàn

bộ văn bản sau đó nhấn tổ hợp phím Ctrl+C để copy vào Clipboad

- Bƣớc 2: ĐểChuyển mã tiếng việt toàn văn bản sang Unicode chuẩn trong tất cả

file word, dƣới thanh Toolbar bạn chuột phải vào Unikey và chọn công

cụ[ CS+F6] nhƣ hình dƣới

Page 56: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

56

- Bƣớc 3: Một bảng thông báo hiện ra nhƣ bên dƣới ở tùy chọn đích ta

chọn Unicode, tùy chọn nguồn ta chọn TCVN3 nhƣ dƣới, tích vào mục chuyển mã

Clipboard sau đó nhấn Chuyển mã

Nhƣ vậy đã chuyển đổi thành công

Bây giờ ta chỉ cần Ctrl+ V vào văn bản là đƣợc.

Page 57: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

57

Mô đun 3. XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN

Bài 1. CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN, SOẠN THẢO VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN

1.1. Khái niệm văn bản.

1.1.1. Khái niệm văn bản theo nghĩa thông thường.

Văn bản (tiếng Anh: text; tiếng Pháp: texte) là sản phẩm hoàn chỉnh của một

hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn), mang một nội dung giao tiếp cụ thể, gắn

liền với một đối tƣợng giao tiếp, mục đích giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp xác định,

thể hiện dƣới dạng âm thanh hay chữ viết.

1.1.2. Tổ chức và định dạng một văn bản.

Khi làm việc với văn bản, đối tƣợng chủ yếu ta thƣờng xuyên phải tiếp xúc là

các ký tự (Character). Các ký tự phần lớn đƣợc gõ vào trực tiếp từ bàn phím. Nhiều

ký tự khác ký tự trắng (Space) ghép lại với nhau thành một từ (Word). Tập hợp các

từ kết thúc bằng dấu ngắt câu, ví dụ dấu chấm (.) gọi là câu (Sentence). Nhiều câu

có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản

(Paragraph).

Trong các phần mềm soạn thảo, đoạn văn bản đƣợc kết thúc bằng cách nhấn

phím Enter. Nhƣ vậy phím Enter dùng khi cần tạo ra một đoạn văn bản mới. Đoạn

là thành phần rất quan trọng của văn bản. Nhiều định dạng sẽ đƣợc áp đặt cho đoạn

nhƣ căn lề, kiểu dáng,… Nếu trong một đoạn văn bản, ta cần ngắt xuống dòng, lúc

đó dùng tổ hợp Shift+Enter. Thông thƣờng, giãn cách giữa các đoạn văn bản sẽ lớn

hơn giữa các dòng trong một đoạn.

Đoạn văn bản hiển thị trên màn hình sẽ đƣợc chia thành nhiều dòng tùy

thuộc vào kích thƣớc trang giấy in, kích thƣớc chữ... Có thể tạm định nghĩa dòng là

một tập hợp các ký tự nằm trên cùng một đƣờng cơ sở (Baseline) từ bên trái sang

bên phải màn hình soạn thảo.

Nhƣ vậy các định nghĩa và khái niệm cơ bản ban đầu của soạn thảo và trình

bày văn bản là Ký tự, Từ, Câu, Dòng, Đoạn.

1.2. Soạn thảo và xử l văn bản.

1.2.1. Kỹ năng soạn thảo thông thường.

Bây giờ chúng ta sẽ lần lƣợt xem xét kỹ các "qui tắc" của soạn thảo văn bản

trên máy tính. Xin nhắc lại một lần nữa rằng các nguyên tắc này sẽ đƣợc áp dụng

cho mọi phần mềm soạn thảo và trên mọi hệ điều hành máy tính khác nhau. Các qui

tắc này rất dễ hiểu và dễ nhớ.

1. Khi gõ văn bản không dùng phím Enter để điều khiển xuống dòng.

Thật vậy trong soạn thảo văn bản trên máy tính hãy để cho phần mềm tự

động thực hiện việc xuống dòng. Phím Enter chỉ dùng để kết thúc một đoạn văn bản

hoàn chỉnh. Chú ý rằng điều này hoàn toàn ngƣợc lại so với thói quen của máy chữ.

Với máy chữ chúng ta luôn phải chủ động trong việc xuống dòng của văn bản.

Page 58: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

58

2. Giữa các từ chỉ dùng một dấu cách trống để phân cách. Không sử dụng dấu cách

trống đầu dòng cho việc căn chỉnh lề.

Một dấu cách trống là đủ để phần mềm phân biệt đƣợc các từ. Khoảng cách

thể hiện giữa các từ cũng do phần mềm tự động tính toán và thể hiện. Nếu ta dùng

nhiều hơn một dấu cách giữa các từ phần mềm sẽ không tính toán đƣợc chính xác

khoảng cách giữa các từ và vì vậy văn bản sẽ đƣợc thể hiện rất xấu.

3. Các dấu ngắt câu nhƣ chấm (.), phẩy (,), hai chấm (:), chấm phảy (;), chấm than

(!), hỏi chấm (?) phải đƣợc gõ sát vào từ đứng trƣớc nó, tiếp theo là một dấu trắng

nếu sau đó vẫn còn nội dung.

Lý do đơn giản của qui tắc này là nếu nhƣ các dấu ngắt câu trên không đƣợc

gõ sát vào ký tự của từ cuối cùng, phần mềm sẽ hiểu rằng các dấu này thuộc vào

một từ khác và do đó có thể bị ngắt xuống dòng tiếp theo so với câu hiện thời và

điều này không đúng với ý nghĩa của các dấu này.

4. Các dấu mở ngoặc và mở nháy đều phải đƣợc hiểu là ký tự đầu từ, do đó ký tự

tiếp theo phải viết sát vào bên phải của các dấu này. Tƣơng tự, các dấu đóng ngoặc

và đóng nháy phải hiểu là ký tự cuối từ và đƣợc viết sát vào bên phải của ký tự cuối

cùng của từ bên trái.

1.2.2. Một số phần mềm soạn thảo văn bản.

- Microsoft Word thuộc bộ phần mềm tin học văn phòng của Microsoft là

một chƣơng trình soạn thảo văn bản đa năng cung cấp cho bạn một lƣợng lớn các

tính năng độc đáo và đa dạng. Các công việc bạn có thể làm trong phạm vi của

Word bao gồm từ việc các tài liệu đơn giản nhƣ thƣ từ đến việc tạo ra các ấn phẩm

chuyên nghiệp nhƣ sách, báo, tạp chí, …. Bạn cũng có thể sử Word để tạo các trang

Web sinh động và nổi bật cho Word Wide Web hay cho Intranet cục bộ. Vì Word là

một phần của Microsoft Office, do đó nó có thể chia sẻ dữ liệu với Microsoft Excel,

Microsoft PowerPoint, Microsoft Access, Microsoft Outlook. Hiện nay, ở nƣớc ta

đa số các văn bản dùng trong giao dịch, các ấn phẩm văn hóa, tạp chí, giáo trình...

đều sử dụng Word để soạn thảo và in ấn.

- OpenOffice.org OpenOffice.org (OOo) hay gọi tắt là OpenOffice là bộ

trình ứng dụng văn phòng miễn phí, mã nguồn mở đƣợc xây dựng trên phiên bản

StarOffice mã nguồn mở của Sun Microsystems. OpenOffice có thể chạy trên các

hệ điều hành Windows (đòi hỏi phải có Java Runtime Environment), Solaris và

Linux. Phiên bản mới nhất của OpenOffice cho phép đọc/ghi các định dạng file của

MS Office khá hoàn hảo.

- AbiWord AbiWord là một chƣơng trình xử lý văn bản miễn phí tƣơng tự

nhƣ Microsoft Word. Nó rất phù hợp cho một loạt các tác vụ xử lý văn bản khác

nhau. AbiWord đang nhanh chóng trở thành một trình soạn thảo và xử lý văn bản

mạnh mẽ với rất nhiều tính năng hữu ích để phục vụ các công cụ soạn thảo hàng

ngày cũng nhƣ nhu cầu cá nhân của bạn. Bên cạnh đó, AbiWord còn cho phép bạn

cộng tác với nhiều ngƣời trên một tài liệu cùng một lúc. Nó đƣợc tích hợp chặt chẽ

Page 59: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

59

với dịch vụ web AbiCollab.net, cho phép bạn lƣu trữ dữ liệu trực tuyến, dễ dàng

chia sẻ tài liệu với bạn bè và thực hiện chuyển đổi định dạng một cách trực tiếp

- SSuite Office: Là một nhân viên văn phòng, ngoài soạn thảo văn bản, hẳn

bạn sẽ mong muốn phần mềm ứng dụng văn phòng còn cung cấp thêm nhiều chức

năng, ví dụ nhƣ giải trí sau giờ làm việc. Và đó chính là mục đích mà SSuite Office

đƣợc tạo ra.

SSuite Office – The Fifth Element (SSuite Office) là bộ ứng dụng văn phòng

miễn phí. Không chỉ mang đến cho bạn các chức năng văn phòng tƣơng tự nhƣ bộ

Office của Microsoft, SSuite Office còn có những công cụ hữu ích khác nhƣ gửi

email, chỉnh sửa ảnh, chơi media, trình duyệt web, mã hóa dữ liệu… thậm chí là 1

số game nhỏ để bạn có thể giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng trên văn

phòng.

1.2.3. Chức năng chính của một phần mềm xử lý văn bản.

- Soạn thảo văn bản

- Định dạng văn bản

- Chèn các đối tƣợng đồ họa

- In các văn bản

- Chia sẻ tài liệu

Page 60: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

60

Bài 2. PHẦN MỀM XỬ LÝ VĂN BẢN MICROSOFT WORD.

2.1. Khởi động và thoát khỏi phần mềm

2.1.1. Khởi động phần mềm

a. Khởi động chƣơng trình.

- Click chuột vào nút: Start / Program / Microsoft Office / Microsoft Word

2007.

- Click Double trái chuột vào biểu tƣợng trên Desktop .

b. Thoát chƣơng trình.

- Cách 1: Click chuột Office Button / Close.

- Cách 2: Click chuột vào biểu tƣợng (close) phía trên và ở góc phải cửa sổ

làm việc.

- Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Alt + F4.

* Lƣu ý:

- Nếu File văn bản chƣa đƣợc lƣu lên đĩa hoặc có sự thay đổi nhƣng chƣa

đƣợc lƣu lên đĩa, khi thoát sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép có lƣu lại những thay đổi

không.

- Nếu chọn ( Yes ) sẽ lƣu lại những thay đổi, chọn ( No ) để thoát, chọn

( Cancel ) để hủy bỏ thao tác

2.1.2. Các thành phần giao diện

Chức năng chính của các Ribbon

- Home: Gồm các công cụ định dạng trong văn bản nhƣ: Font, paragraph, copy,

paste, Bullets and numbering…..

- Insert: Cho phép chèn các đối tƣợng vào trong văn bản nhƣ: chèn Picture,

WordArt, Equation, Symbol, Chart, Table, Header and footer, Page number, ...

Page 61: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

61

- Page Layout: Các thiết lập cài đặt, định dạng cho trang giấy nhƣ: Page setup,

Page Borders, Page Color, Paragraph,……..

- Reference: Các công cụ liên quan định dạng văn bản nhƣ : Chèn chú thích,

đánh mục lục tự động, …

- Maillings: Thanh công cụ trộn thƣ.

- Review: Các chức năng kiểm tra lại nhƣ ngữ pháp, chính tả…

- View: Làm việc với hiển thị màn hình.

- Developer: Thiết kế và mở rộng.

- Add-ins: Các ứng dụng bổ trợ.

2.2. Thao tác với file văn bản

a. Mở một tài liệu mới

- Cách 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N hoặc Click chuột vào biểu tƣợng trên

thanh công cụ Ribbon.

- Cách 2: Vào Office Button / chọn New / chọn Blank document / chọn Create.

b. Mở một file có sẵn:

- Cách 1: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + O, hoặc Click chuột vào biểu tƣợng trên

thanh Ribbon.

- Cách 2: Vào Office Button / chọn Open.

c. Lƣu một tài liệu.

- Cách 1: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S, hoặc Click chuột vào biểu tƣợng trên

thanh Ribbon.

- Cách 2: Vào Office Button / chọn Save hoặc Save as….

Khi lƣu file lần đầu sẽ xuất hiện hộp thoại:

- Save in : Chọn ổ đĩa -> Chọn thƣ mục lƣu giữ văn bản.

- File name : Đặt tên cho văn bản lƣu. Giáo Trình Microsoft Word 2007

Page 62: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

62

- Save as type : Kiểu định dạng tài liệu.

- Save : Lƣu lại nội dung văn bản.

2.3. Soạn thảo nội dung văn bản

2.3.1. Các phím thường dùng trong soạn thảo

- Tab: Lùi văn bản vào với một khoảng cách cố định.

- Caps Lock: Viết chữ hoa.

- Shift + Chữ cái: Viết chữ hoa.

- Backspace: Xóa ký tự phía trƣớc con trỏ.

- Delete: Xóa ký tự phía sau con trỏ.

- Home: Di chuyển con trỏ về đầu dòng.

- End Di: chuyển con trỏ về cuối dòng.

- Page up: Chuyển con trỏ lên phía trên 1 trang màn hình.

- Page Down: Chuyển con trỏ xuống phía dƣới 1 trang.

- Enter: Kết thúc một đoạn văn bản

2.3.2. Làm việc với khối văn bản

a. Lựa chọn khối (bôi đen khối văn bản)

- Đƣa con trỏ về đầu khối nhấn dữ phím trái chuột di chuyển đến cuối khối

- Click chuột vào đầu khối dữ phím Shift click chuột vào cuối khối

- Dữ phím Shift sử dụng bốn phím mũi tên để lựa chọn khối

- Đƣa con trỏ về đầu dòng dữ phím shift và ấn phím End để bôi đen dòng văn

bản.

b. Sao chép văn bản.

- Bôi đen vùng văn bản cần sao chép.

- Ấn tổ hợp phím Ctrl + C hoặc vào thẻ Home -> Chọn Coppy

c. Di chuyển dữ liệu.

- Bôi đen vùng văn bản cần di chuyển.

- Ấn tổ hợp phím Ctrl + X hoặc vào thẻ Home -> Chọn

d. Dán dữ liệu.

- Nháy chuột vào vị trí cần dán.

- Ấn tổ hợp phím Ctrl + V hoặc vào thẻ Home -> chọn -> Paste.

2.4. Soạn thảo tiếng Việt

- Để có thể gõ đƣợc tiếng Việt có dấu ngƣời ta phải sử dụng các phần mềm

gõ tiếng Việt, phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng hiện nay đó là: Vietkey hoặc

Unikey.

- Kiểu gõ telex:

Bảng chữ cái

aw ă

aa â

ow ơ

Page 63: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

63

oo ô

dd đ

ee ê

Bảng dấu

s Dấu sắc

f Dấu huyền

r Dấu hỏi

x Dấu ngã

j Dấu nặng

Page 64: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

64

Bài 3. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

3.1. Định dạng k tự

3.1.1. Thay đổi phông chữ và các kiểu hiển thị.

- Bôi đen vùng văn bản cần định dạng.

Cách 1:

Chọn Home / Font hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + D. Hộp thoại Font xuất hiện:

- Font: Định dạng căn bản về Font chữ.

- Font Style: Lựa chọn kiểu chữ: chữ đậm (Bold), chữ nghiêng (Italic), chữ vừa đậm

và nghiêng ( Bole Italic).

- Size: Chọn kích cỡ chữ. Sau khi chọn xong nhấn (OK ) để xác nhận lựa chọn,

(Default ) để mặc định , (Cancel ) để hủy bỏ thao tác.

- Font Color: Chọn màu của chữ.

Cách 2: Nhấn chọn định dạng font chữ trên thẻ Home

3.1.2. Cách đánh chỉ số

- Cách đánh chỉ số trên: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl ,Shift , + Sau đó gõ chỉ số

- Cách đánh chỉ số dƣới: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl, +

3.2. Định dạng đoạn văn bản

3.2.1. Khái niệm đoạn văn bản

* Đoạn văn bản (Paragraph)

Kiểu chữ

Chữ đậm Chữ nghiêng Chữ gạch chân Cỡ chữ Mầu chữ

Page 65: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

65

Trong quá trình soạn thảo mỗi khi nhấn phím Enter (Xuống dòng) thì có

nghĩa là kết thúc một đoạn và bắt đầu đoạn một mới. Nội dung trong văn bản có thể

có nhiều đoạn và mỗi đoạn có thể có một hoặc nhiều dòng.

3.2.2. Định dạng đoạn văn bản

Bôi đen đoạn văn bản cần định dạng. Vào Home -> Chọn Paragraph -> xuất

hiện hộp thoại Paragraph.

- Mục Spacing bao gồm:

+ Before: Khoảng cách giữa đoạn định dạng với đoạn trên nó.

+ After: Khoảng cách giữa đoạn định dạng với đoạn sau nó.

+ Line Spacing: Khoảng cách giãn giữa các dòng.

- Trong mục Indentation:

+ Left: Điều chỉnh khoảng cách của lề trái đến văn bản.

+ Right: Điều chỉnh khoảng cách của lề phải đến văn bản.

Special:

* First line: Thụt chữ cái dòng đầu đoạn văn một khoảng trong (By).

* Hanging: Giữ nguyên dòng đầu, áp dụng cho toàn đoạn văn sau nó

thụt một khoảng (By).

- Alignment: Định dạng vị trí con trỏ trong văn bản.

- Outline Level: Vị trí, cấp của đƣờng đƣợc chọn.

3.2.3. Tạo đường viền, bóng/nền cho một đoạn văn.

a. Tạo đƣờng viền

Bƣớc 1: Để tạo đƣờng viền trong Word, đầu tiên bạn chuyển qua tab Page

Layout, tiếp đến chọn Page Borders.

Page 66: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

66

Bƣớc 2: Lúc này khung Borders and Shading sẽ hiển thị. Ta lựa chọn nhƣ

sau:

Setting: Kiểu đƣờng viền, ví dụ bóng mờ, 3D, v.v…

Style: Nét của viền, màu sắc, và độ to nhỏ

Apply to: Tại đây bạn sẽ thiết lập hình thức để áp dụng lên văn bản

mục này có hai tùy chọn:

+ Paragraph: Cho văn bản

+ Text: Cho từng dòng văn bản

Bƣớc 3: Chọn Ok để thực thi lệnh

b. Đổ màu nền văn bản đã đƣợc tạo viền

- Vào Borders and Shadin

- Chọn tab Shading, chọn màu tùy ý ở mục Fill, Nếu muốn thêm màu khác

thì chọn More Color ..., nếu muốn bỏ màu nền thì chọn No color

- Click OK để tạo mầu nền cho đoạn văn bản.

Page 67: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

67

3.2.4. Định khoảng cách TabTop

Cách 1: Sử dụng thước căn

- Để hiển thị thƣớc căn chọn Tab View/ Click chọn Ruler. Hoặc Click chọn

vào biểu tƣợng View Ruler trên cửa sổ Word 2007

- Thực hiện định dạng Tab trên thƣớc căn

Bước 1: Chọn kiểu định Tab thích hợp bằng cách Click chuột vào biểu tƣợng

bên góc trái của thƣớc căn.

Left Tab: Định Tab đều về phía trái.

Right Tab: Định Tab đều về phía phải.

Center Tab: Định Tab đều ở giữa.

Decimal Tab: Tab thập phân

Bước 2: Đặt vị trí con trỏ vào chỗ cần định Tab trên văn bản.

Nhấn chuột vào một vị trí trên thƣớc căn để tạo điểm dừng cho Tab.

Bước 3: Định xong, ấn phím Tab trên bàn phím để di chuyển đoạn chứa vị trí

con trỏ chuột đến vị trí bạn đã định Tab trên thƣớc căn.

Nếu muốn di chuyển vị trí Tab trên thƣớc căn đến vị trí mới thì nhấn giữ chuột

vào biểu tƣợng Tab cần dịch chuyển tại vị trí trên thƣớc căn và kéo để thay đổi vị trí.

* Chú ý: Nếu muốn xóa một Tab trên thƣớc căn: Click chọn Tab cần xóa,

nhấn giữ chuột vào kéo xuống khỏi thƣớc căn để xóa.

Cách 2: Sử dụng hộp thoại Tab

Bước 1: Chọn Tab Home/ Click chọn vào biểu tƣợng của nhóm Paragraph.

->Xuất hiện hộp thoại Paragraph ->Click chọn Tab… để mở hộp thoại Tab

Bước 2: Thiết lập Tab

Page 68: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

68

- Tab stop position: Khoảng cách Tab.

- Alignment: Xác định kiểu Tab

+ Left: Tab nằm bên trái kí tự kế tiếp.

+ Center: Tab nằm giữa kí tự kế tiếp.

+ Right:Tab nằm bên phải kí tự kế tiếp

+ Decimal: Dấu chấm thập phân nằm

ngay vị trí điểm Tab.

+ Bar: Hiển thị đƣờng kẻ thẳng đứng

ngay bên phải điểm Tab.

- Leader: Dạng thể hiện khi gõ Tab.

- Set: Ghi nhận Tab vừa định nghĩa.

- Clear: Xoá Tab vừa chọn.

- Clear All: Xóa tất cả các Tab.

Bước 3: Click OK để chấp nhận và đóng hộp thoại Tab.

3.2.5. Chia cột cho văn bản

Một văn bản có thể đƣợc tổ chức thành một, hai hay nhiều cột. Hình thức tổ

chức này bạn có thể gặp ở các trang báo, sách, quảng cáo, . . .

Bước 1: Chọn toàn khối văn bản cần chia cột.

Bước 2: Chọn Tab Page Layout/ Click chọn vào lệnh Columns.

Xuất hiện một menu lệnh hiển thị cung cấp cho bạn các kiểu định dạng cột.

Bước 3: Chọn một kiểu định dạng cột thích hợp với văn bản bạn đang soạn

thảo hoặc chọn More Columns… nếu muốn định dạng cột theo ý

thích.

-> Xuất hiện hộp thoại Columns

Page 69: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

69

- Presets: Chọn dạng chia cột theo mẫu định sẵn.

- Number of columns: Số cột cần chia trong văn bản.

- Width and spacing: Chiều rộng và khoảng cách giữa các cột.

+ Col#: Hiển thị tên cột

+ Width: Chiều rộng của các cột.

+ Spacing: Khoảng cách giữa các cột.

- Equal columns width: Đánh dấu check để tự động điều chỉnh chiều rộng các

cột, hoặc bỏ check để tự thay đổi các thông số trên cho các cột trong các ô giá trị

tƣơng ứng.

- Line between: Hển thị hay không hiển thị đƣờng phân cách giữa các cột.

- Preview: Hiển thị cho bạn xem trƣớc các lựa chọn đó.

Bước 4: Click OK để chấp nhận và thoát khỏi hộp thoại Columns.

* Chú ý:

- Khi chọn khối văn bản cần tạo cột không đƣợc tạo khoảng trắng hoặc đoạn

văn bản khác bên dƣới đoạn văn bản mà bạn cần chọn.

- Nếu có Drop Cap thì phải tạo cột trƣớc rồi mới tạo Drop Cap sau vì nếu bạn

tạo Drop Cap trƣớc thì Word sẽ không cho phép bạn tạo cột sau đó.

3.2.6. Điền các dấu hay số tự động ở đầu mỗi đoạn

Trong quá trình trang trí văn bản, bạn có thể sử dụng Bullet và Numbering để

chèn các kí hiệu đầu đoạn nhằm giúp cho các đề mục trong văn bản nổi bật và dễ

đọc hơn.

Bước 1: Chọn đoạn hoặc đặt con trỏ chuột tại vị trí cần chèn dấu hay số.

Bước 2: Chọn Tab Home.

- Click chọn Bullets: Định dạng các ký tự đầu dòng

Page 70: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

70

- Một danh mục hiển thị các ký tự đƣợc định

dạng sẵn, bạn chọn một ký tự đầu đoạn thích

hợp với văn bản bạn đang soạn thảo.

- Để chọn các ký tự khác với các ký tự đƣợc

định dạng sẵn, bạn chọn Define New Bullet…

Symbol: Lựa chọn các ký tự khác.

Picture: Chèn hình ảnh làm Bullet.

Font: Định dạng Font cho Bullet

- Click chọn Numbering: Định dạng số đầu dòng.

- Click chọn Multilevel List: Tự động lựa chọn đánh số thứ tự theo cấp

độ.

Một danh mục hiển thị các kiểu đánh số đầu dòng, tùy thuộc vào văn bản mà

bạn lựa chọn kiểu thích hợp. Để thay đổi thuộc tính các số đƣợc thiết lập sẵn bạn

chọn Define New Number Format. -> Xuất hiện hộp thoại sau

- Number style: Lựa chọn kiểu số đánh dấu.

- Font: Font chữ cho kiểu số.

- Number format: Kiểu định dạng số.

- Alignment: Căn vị trí hiển thị số.

* Set Numbering Value: thay đổi thứ tự đánh

số:

3.2.7. Tạo chữ cái lớn đầu dòng (Chữ Drop Cap)

Bước 1: Đặt con trỏ tại đầu đoạn cần tạo Drop Cap

Bước 2: Chọn Tab Insert/ Click chọn biểu tƣợng lệnh Drop Cap trong

nhóm Text. Xuất hiện một danh sách menu hiển thị các mẫu Drop Cap để lựa chọn.

Nếu muốn thiết lập Drop Cap theo ý riêng thì chọn

-> Xuất hiện hộp thoại Drop Cap

Page 71: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

71

- Position: Chọn kiểu và vị trí của Drop Cap

- Font: Định dạng font cho chữ Drop Cap

- Lines to drop: Số dòng mà kí tự Drop Cap chiếm

- Distance from text: Xác định khoảng cách giữa kí

tự Drop Cap và kí tự.

Bước 3: Nhấn OK để chấp nhận và thoát khỏi hộp

thoại.

Ví dụ:

Page 72: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

72

Bài 4. NHÚNG (EMBED) CÁC ĐỐI TƢỢNG KHÁC NHAU VÀO VĂN BẢN

4.1. Làm việc với bảng biểu

4.1.1. Thêm một bảng mới

Cách 1:Vào Insert và Table, rê chuột chọn số hàng số cột bạn cần tạo.

Cách 2: Trên menu vào Insert -->Table -->Insert Table

- Xuất hiện hộp thoại chọn số hàng số cột cần tạo, nhấn OK.

Page 73: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

73

Cách 3: Chọn Insert -->Table -->Draw Table. Xuất hiện cây bút, ta tiến hành kẻ

bảng

4.1.2. Thao tác trên bảng

a. Di chuyển con trỏ trong bảng

- Sử dụng các phím mũi tên ,,.để di chuyển con trỏ từ ô đến ô,

từ hàng đến hàng.

- Sử dụng phím Tab để di chuyển con trỏ đến ô liền sau. Trƣờng hợp con

trỏ nằm trong ô cuối cùng của bảng, nếu bạn nhấn phím Tab thì Word sẽ tạo

thêm cho bảng một hàng mới.

Nhấn giữ Shift + Tab sẽ đƣa con trỏ đến ô liền trƣớc.

Nhấn giữ Ctrl + Tab để tạo thêm một Tab vào ô.

b. Nhập, chỉnh sửa chữ trong bảng

Để nhập chữ trong bảng: Đƣa con trỏ vào ô cần nhập, sau đó tiến hành

gõ chữ vào. Sau khi gõ chữ vào bảng có thể tiến hành định dạng chữ với các

thao tác giống nhƣ trên văn bản.

c. Hiển thị chữ trong ô

Page 74: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

74

Chọn Tab Layout/ Chọn lệnh Text Direction. Mỗi lần bạn nhấn chọn,

Text Direction hiển thị cho bạn 3 kiểu hiển thị chữ trong ô để bạn lựa chọn.

- Kiểu chữ nằm ngang

- và Kiểu chữ đứng trong ô của bảng

- Chọn các ô nhỏ , , . . . để định kiểu hiển thị.

d. Thay đổi kích thƣớc của cột và hàng

Để thay đổi chiều rộng cột và chiều cao hàng thực hiện theo các cách sau:

Cách 1: Đƣa trỏ chuột đến đƣờng phân cách của cột (hoặc hàng) cho đến khi

con trỏ chuột chuyển sang hình (phân cách cột) hoặc hình (phân cách hàng).

Nhấn chuột và kéo để thay đổi kích thƣớc hàng hoặc cột cho đến khi vừa ý

bạn.

Cách 2: Nhấn giữ chuột lên biểu tƣợng hoặc và kéo để thay đổi kích thƣớc

của cột hoặc hàng cho đến khi vừa ý bạn

Cách 3: Chọn các cột hoặc các dòng muốn thay đổi độ rộng. Chọn Tab

Layout/

- Nhập chiều cao của hàng tại

- Nhập độ rộng của cột tại

e. Chèn thêm cột, hàng vào trong bảng

+ Chèn cột.

Bước 1: Đặt dấu nháy tại nơi muốn chèn cột

Bước 2: Chọn Tab Layout/ Chọn

- Insert Left: Chèn thêm cột vào phía bên trái của dấu nháy.

- Insert Right: Chèn thêm cột vào phía bên phải dấu nháy

+ Chèn hàng.

Ví dụ

Ví dụ

dụ

Page 75: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

75

Bước 1: Đặt dấu nháy tại nơi muốn chèn hàng

Bước 2: Chọn Tab Layout/ Chọn

- Insert Above: Chèn thêm hàng vào phía trên dấu nháy.

- Insert Below: Chèn thêm hàng vào phía dƣới dấu nháy.

f. Xoá cột hoặc hàng:

Chọn các cột hay các hàng muốn xoá.

Chọn nhóm lệnh Layout trên thanh thẻ lệnh, bạn chọn tiếp lệnh Delete.

Một menu lệnh hiển thị:

Delete Cells: Xóa ô.

Delete Columns: Xóa cột đang chọn.

Delete Rows: Xóa hàng đang chọn.

Delete Table: Xóa bảng đang chọn.

g. Trộn, tách ô

+ Trộn nhiều ô thành một ô

Bước 1: Chọn khối các ô muốn trộn thành một ô.

Bước 2: Nhấn chọn Tab Layout/ Chọn lệnh

+ Tách một ô thành nhiều ô

Bước 1: Chọn ô muốn tách.

Bước 2: Nhấn chọn Tab Layout/Chọn lệnh Split Cells xuất hiện hộp thoại

Split Cells.

Number of columns: Số cột cần tách.

Number of rows: Số hàng cần tách.

Click OK để chấp nhận.

h. Chia một bảng thành hai bảng

Để chia một bảng thành hai bảng con có tổng số hàng bằng số hàng của bảng

cũ, bạn tiến hành theo hai bƣớc sau:

Bước 1: Đƣa con trỏ đến hàng muốn chọn làm hàng đầu tiên trong bảng thứ

hai.

Bước 2: Chọn Tab Layout/ Chọn Split Table. Lập tức bảng đƣợc

tách làm hai bảng

i. Định dạng đƣờng viền, màu nền cho bảng

Bước 1: Chọn bảng cần định dạng viền, màu nền.

Page 76: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

76

Bước 2: Chọn Tab Design/ Chọn lệnh Borders / Chọn

Borders and Shading -> Xuất hiện hộp thoại Borders and Shading

- Chọn lớp Borders để định dạng đƣờng viền

Setting: Xác định kiểu đƣờng viền.

Style: Xác định dạng nét đƣờng.

Color: Xác định màu cho đƣờng viền.

Width: Xác định độ dày cho đƣờng viền.

Bạn có thể click vào vị trí các cạnh trong khung Preview để chọn hay bỏ các

cạnh đƣờng viền tƣơng ứng cho các ô.

- Chọn lớp Shading để định dạng màu nền cho bảng tính

- Fill: Xác định màu

tô trong bảng màu.

- Style: Xác định

nền kiểu tô trong

bảng khung.

- Preview: Cho bạn

xem trƣớc các kết

quả lựa chọn.

Bước 3: Click OK

để chấp nhận.

4.1.3. Sắp xếp trên bảng

Để sắp xếp nội dung trên bảng bạn thực hiện:

Bước 1: Chọn khối dữ liệu cần sắp xếp nội dung.

Page 77: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

77

Bước 2: Chọn Tab Layout/ Chọn lệnh Sort -> Xuất hiện hộp thoại Sort

- Sort by: Chọn cột cần sắp xếp.

- Then by: Chọn cột sắp xếp thứ cấp.

- Ascending: Chọn hình thức sắp xếp tăng dần.

- Descending: Chọn hình thức sắp xếp giảm dần.

- Type : Xác định kiểu dữ liệu cần sắp xếp trong hộp. (Text:

dữ liệu là ký tự, Number: dữ liệu là số, Date: dữ liệu là ngày)

Bước 3: Click chọn OK để chấp nhận sắp xếp.

4.1.4. Tính toán trên bảng (Formula)

Bước 1: Đặt con trỏ trong ô cần sử dụng công thức

Bước 2: Chọn Tab Layout/ Chọn Formula trong nhóm Data ->

Xuất hiện hộp thoại Formular

Bước 3: Gõ công thức vào ô

Formular

= SUM(LEFT): Tổng từ trái qua phải

=SUM(ABOVE): Tổng từ trên

xuống dƣới

= AVERAGE(LEFT): Trung bình

cộng từ trái qua phải

=AVERAGE(ABOVE): Trung bình

cộng từ trên xuống dƣới

4.2. Làm việc với các đối tƣợng đồ họa

4.2.1. Chèn Clip Art, hình ảnh (Picture)

a. Chèn Clip Art

Page 78: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

78

Chọn Tab Insert/ Chọn tiếp lệnh ClipArt -> Xuất hiện hộp thoại ClipArt.

- Search for: Nhập chủ đề ClipArt cần tìm và nhấn

lệnh Go -> Danh sách các hình ClipArt ứng với chủ

đề bạn chọn sẽ hiển thị.

- D_Click vào ClipArt cần chèn để thực hiện chèn

vào văn bản.

- Organize clips: Xem tất cả chủ đề ClipArt.

b. Chèn Picture

Chọn Tab Insert/ Chọn tiếp lệnh Picture -> Hộp thoại Insert Picture

xuất hiện.

- Look in: Chọn ổ đĩa và thƣ mục chứa hình ảnh cần chèn.

- Insert: Chọn xong hình ảnh, bạn nhấn Insert để chèn hình.

4.2.2. Chèn công thức toán học

Bƣớc 1: Đặt con trỏ tại vị trí cần đặt công thức trên trang văn bản.

Bƣớc 2: Chọn Tab Insert/ Chọn lệnh Equation trong nhóm

Symbols

-> Xuất hiện một danh sách các mẫu biểu thức toán học.

Bƣớc 3: Chọn mẫu biểu thức thích hợp và thay thế các giá trị trong mẫu biểu

thức để có một biểu thức toán học mới cho riêng mình.

Page 79: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

79

Nếu không thích sử dụng các mẫu biểu thức toán học có sẵn, bạn nhấn chọn

Insert New Equation. Trên trang văn bản sẽ hiển thị một khung soạn thảo công

thức cho bạn nhập công thức.

- Hiệu chỉnh biểu thức toán học

Chọn biểu thức toán học cần hiệu chỉnh. Trên Ribbon sẽ hiển thị thêm Tab

Design.

Equation: Chọn mẫu biểu thức toán học khác với biểu thức đang lựa chọn.

Professional: Hiển thị biểu thức toán học ở dạng phân số.

Linear: Hiển thị biểu thức toán học ở dạng trên một đƣờng thẳng.

Normal Text: Ký tự trong biểu thức toán học hiển thị theo ký tự mặc định đƣợc

định dạng trên trang văn bản.

- Nhóm Symbols: Chèn các ký tự đặc biệt của toán học. Bạn nhấn chọn biểu tƣợng

More trong ô , một danh sách các mẫu ký tự đặc biệt

của toán học hiển thị cho bạn lựa chọn.

- Nhóm Structures. Các dạng lệnh đều đƣợc thể hiện ở dạng biểu tƣợng nên rất dễ

dàng khi bạn lựa chọn.

4.2.3. Watermark (Hoa văn mờ bảo vệ trang văn bản)

Watermark giúp định dạng những dòng chữ mờ nằm dƣới các ký tự trên

trang văn bản (BẢN GỐC, KHÔNG ĐƢỢC SAO CHÉP, BẢN THẢO,…) nhằm

giúp bảo vệ văn bản gốc tránh bị trƣờng hợp ngƣời khác copy.

Bước 1: Chọn Tab Page Layout/ Click chọn biểu tƣợng lệnh Watermark

Page 80: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

80

Một danh sách menu lệnh cung cấp cho bạn các mẫu Watermark để lựa chọn.

Bước 2: Chọn Custom Watermark nếu muốn thiết lập

- No Watermark: loại bỏ, không áp dụng

Watermark.

- Picture watermark: Chọn hình từ ngoài để

làm Watermark .

- Text watermark: Sử dụng ký tự để làm

Watermark.

+ Language: Chọn ngôn ngữ hiển thị (Vietnamese: ngôn ngữ Việt).

+ Text: Chọn ký tự Watermark.

+ Font: Chọn Font hiển thị cho ký tự Watermark.

+ Size: Chọn kích cỡ hiển thị cho ký tự Watermark.

+ Color: Chọn màu sắc cho ký tự Watermark.

+ Diagonal: Hiển thị Watermark là đƣờng chéo trên trang văn bản.

+ Horizontal: Hiển thị Watermark là đƣờng ngang trên trang văn bản.

Bước 3: Lựa chọn xong chọn Apply để xem trƣớc kết quả và Click OK để áp

dụng.

* Chú ý: Để loại bỏ các Watermark đang áp dụng trên trang văn bản chọn Tab

Page Layout/ Chọn Remove Watermark

4.2.4. Chèn dòng chữ nghệ thuật

B1: Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo chữ nghệ thuật

B2: Vào Insert -> chọn Word Art

B3: Chọn kiểu Word Art

B4: Gõ nội dung dòng chữ nghệ thuật -> OK

Ta có thể thay đổi kích thƣớc và hiệu chỉnh Word Art tƣơng tự nhƣ các đối

tƣợng ảnh.

4.3. Hộp văn bản

Để chèn text box, bạn vào menu Insert chọn Textbox, sau đó chọn công cụ

Draw Text Box nhƣ hình dƣới.

Page 81: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

81

Để định dạng cho text box bạn kích chọn nó sau đó vào tab Format, nhấp vào

tam giác nhỏ bên cạnh biểu tƣợng Shape Outline và chọn các thông số theo yêu cầu.

Trên đây chúng tôi đã hƣớng dẫn các bạn cách dùng Text box, chèn Tex

tbox vào văn bản word, với cách làm này bạn có thể tự tạo các biểu đồ, sơ đồ, ...

minh họa trong trang văn bản dễ dàng.

4.5. Tham chiếu (reference)

4.5. 1. Thêm và xóa chú thích

Bôi đen từ cần để comment, sau đó vào thẻ Review, chọn biểu tƣợng New

Comment, sau đó khi khung Comment xuất hiện, điền nội dùng cần chú thích vào

đó.

Page 82: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

82

Bƣớc 2: Để xóa Comment, bạn trỏ chuột vào từ đã tạo chú thích trƣớc đó,

vào Review chọn Delete để xóa comment hiện tại, chọnDelete All Comments in

Document nếu muốn xóa tất cả các comment có trong văn bản đang thao tác.

Ngoài ra, bạn cũng có thể xóa comment hiện tại bằng cách trỏ chuột vào từ

comment, click chuột phải lên đó và chọn Delete Comment. Chèn chú thích trong

Word giúp bạn có thể trình bày thêm ý nghĩa của các thông tin trong văn bản đƣợc

rõ ràng và đầy đủ hơn.

4.5. 2. Thêm, sửa số trang

Chọn Tab Insert/ Chọn lệnh Page Number

-> Xuất hiện một danh mục các kiểu đánh số thứ tự cho trang hiển thị:

- Top of Page: Số trang đƣợc hiển thị ở đầu trang.

- Bottom of Page: Số trang hiển thị ở cuối trang.

- Page Margins: Số trang hiển thị ở lề trang.

- Current Position: Số trang tại vị trí hiện hành

của dấu nháy trên trang văn bản.

- Format Page Numbers: Hiệu chỉnh lại số thứ

tự trang (*)

(*) Format Page Numbers: Hiệu chỉnh lại số thứ tự trang.

- Number format: Kiểu định dạng số trang.

- Start at: thay đổi số thứ tự mặc định của trang

đầu tiên

Thực hiện lựa chọn xong, nhấn OK để áp dụng.

4.6. Hoàn tất văn bản

4.6.1. Căn lề toàn bộ văn bản

Chọn Tab Page Layout/ Chọn biểu tƣợng trong nhóm Page Setup

Page 83: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

83

-> Xuất hiện hộp thoại Page Setup.

- Top: Lề trên.

- Left: Lề trái.

- Bottom: Lề đáy.

- Right: canh lề phải.

- Gutter: xác định chiều rộng của gáy sách.

- Gutter position: Vị trí của gáy sách.

- Portrait: Giấy dọc

- Landscape: Giấy ngang

- Preview: Hiển thị cho bạn xem trƣớc.

Chọn xong, Click OK để chấp nhận và đóng hộp thoại này lại. Muốn áp dụng

những thay đổi cho lần mở Word sau, Click chọn Default…

- Tại thẻ Paper

- Paper size: Khổ giấy

- Width: Chiều rộng khổ giấy

- Height: Chiều cao khổ giấy.

-Preview: Hiển thị cho bạn

xem trƣớc.

Thay đổi xong các giá trị,

bạn nhấn OK để áp dụng.

Nếu muốn mặc định khổ

giấy áp dụng cho lần mở Word

sau thì Click chọn lệnh

Default….

Page 84: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

84

4.6.2. Thêm, bỏ ngắt trang

* Thêm ngắt trang:

B1: Đặt con trỏ tại vị trí cần ngắt trang

B2: Tại Insert chọn Page Break

* Loại bỏ ngắt trang:

Đặt con trỏ ở đầu trang vừa ngắt sử dụng phím Backspace để xóa ngắt trang

4.6.3. Thêm, bỏ đầu trang (header), chân trang (footer)

Header và Footer là nơi hiển thị các thông tin chung trong văn bản nhƣ: Tiêu

đề, tên tác giả, số trang,…

Bước 1: Chọn Tab Insert/ Chọn biểu tƣợng lệnh Header (tiêu đề trên) hoặc

Footer (tiêu đề dƣới).

Bước 2: Chọn một mẫu tiêu đề hiển thị thích hợp cho văn bản.

- Edit Header: Tự trang trí tiêu đề

- Remove Header: Loại bỏ tiêu đề trên hoặc

tiêu đề dƣới (Remove Footer)

Bước 3: Nhập tiêu đề tƣơng tự nhƣ việc nhập liệu trong trang văn bản nhƣ

(định dạng Font chữ, cỡ chữ, màu chữ . . . .)

* Trên Ribbon sẽ thấy xuất hiện thêm nhóm lệnh Design, bạn thực hiện thao

tác chỉnh sửa thêm cho tiêu đề bằng các lệnh trong nhóm lệnh Design.

Page Number: Chèn số trang thứ tự cho tiêu đề.

- Date & Time: chèn ngày tháng năm cho tiêu đề.

- Picture: Chèn hình ảnh vào tiêu đề.

Page 85: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

85

- Clip Art: Chèn Clip Art cho tiêu đề.

- Go to Header: Di chuyển đến tiêu đề trên để hiệu chỉnh.

- Go to Footer: Di chuyển đến tiêu đề dƣới để hiệu chỉnh.

- Different First Page: Tiêu đề trang đầu đƣợc thay đổi tự do, không ảnh

hƣởng đến các trang khác.

- Different Odd & Even Pages: Những trang chẵn cùng tiêu đề, những trang

lẻ sẽ cùng một tiêu đề khác.

- Show Document Text: Hiển thị nội dung trang văn bản khi đang tạo hoặc

chỉnh sửa tiêu đề (Mặc định sẽ luôn đƣợc chọn).

- Header Position from Top: Khoảng cách giữa dòng trên cùng

đầu tiên của trang văn bản so với tiêu đề trên.

- Footer Position From Bottom: Khoảng cách giữa dòng cuối

cùng dƣới của trang văn bản so với tiêu đề dƣới.

- Close Header and Footer: Thoát khỏi vùng soạn thảo tiêu đề trở về vùng

soạn thảo văn bản.

4.6.4. In văn bản

a. Xem tài liệu trƣớc khi in.

Chọn biểu tƣợng Print Preview trên thanh công cụ nhanh của cửa sổ

Word 2007 sẽ cung cấp một thanh công cụ để hiệu chỉnh và cho xem trƣớc

cấu trúc các trang in để bạn hiệu chỉnh trƣớc khi in.

Print: In tài liệu

Margins: Căn lề khổ giấy cho trang in.

Orientation: Chế độ hiển thị khổ giấy (Portrait: khổ giấy đứng,

Landscape: khổ giấy ngang)

Size: Kích thƣớc khổ giấy.

Zoom: Chế độ hiển thị xem tài liệu trong Print Preview.

: Hiển thị một trang; : Hiển thị hai trang; :

Hiển thị một trang rộng toàn màn hình Print Preview.

: Xem nội dung trang kế tiếp; : Xem nội dung trang

trƣớc trang đang hiện hành.

Page 86: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

86

Close Print Preview: Thoát khỏi của sổ Print Preview.

b. In ấn tài liệu

Chọn biểu tƣợng một menu lệnh hiển thị chọn lệnh Print hoặc

nhấn tổ hợp phím Ctrl + P -> Hộp thoại Print hiển thị:

- Name: Chọn loại máy in bạn đang sử dụng.

- Properties: Thay đổi các thuộc tính của máy in đƣợc chọn.

- Print to File: Để thực hiện in văn bản vào một tập tin khác.

Khung Page range có các tuỳ chọn

- All: In tất cả các trang trong văn bản.

- Current page: Chỉ in trang chứa con trỏ.

- Pages: In các trang đƣợc chỉ định. (Dấu trừ (-) chỉ định một dải trang, các

trang riêng rẽ các nhau bởi dấu phẩy (,)). Ví dụ: 1,3,5-8 (in trang 1, trang 3 và các

trang bắt đầu từ 5 đến 8).

- Number of Copies: Xác định số lƣợng bản in.

- Collate: Đánh dấu chọn để thực hiện in văn bản có thứ tự.

Trong hộp Print chọn một trong các mục sau:

- All page in range: In tất cả các trang đã chọn trong Page Range.

- Odd Pages: Chỉ in trang lẻ.

- Even Pages: Chỉ in trang chẵn.

Click OK để bắt đầu thực hiện in.

Click Cancel để huỷ lệnh in.

Page 87: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

87

Mô đun 4. SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH

1.1. Khái niệm bảng tính

Bảng tính là các thành phần dữ liệu đƣợc tổ chức và lƣu trữ dƣới dạng bảng.

Trong bảng tính có thể chứa các phép tính từ đơn giản đến phức tạp, có thể chứa

biểu đồ và hình vẽ minh họa.

1.2. Các phần mềm bảng tính

- Microsoft Excel là chƣơng trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft

Office của hãng phần mềm Microsoft đƣợc thiết kế để giúp ghi lại, trình bày các

thông tin xử lý dƣới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê

trực quan có trong bảng từ Excel. Cũng nhƣ các chƣơng trình bảng tính khác bảng

tính của Excel cũng bao gồm nhiều ô đƣợc tạo bởi các dòng và cột, việc nhập dữ

liệu và lập công thức tính toán trong Excel cũng có những điểm tƣơng tự, tuy nhiên

Excel có nhiều tính năng ƣu việt và có giao diện rất thân thiện với ngƣời dùng.

- Chƣơng trình Calc của Libre office chuyên xử lý các con số và giúp bạn khi

cần đƣa ra lựa chọn. Ứng dụng này giúp bạn phân tích dữ liệu để sử dụng khi trình

bày kết quả làm việc. Công cụ biểu đồ và phân tích trong Calc làm tăng mức độ

minh bạch của kết quả công việc.

- Hãng phần mềm Kingsoft đã chính thức đổi tên ứng dụng văn phòng Office

Suite Free thành WPS Office. Phiên bản này vẫn gồm 3 ứng dụng văn phòng là:

Writer, Spreadsheets và Presentation, lần lƣợt tƣơng ứng với MS Word, Excel và

PowerPoint trong Microsoft Office. Ứng dụng này tập trung chủ yếu vào ngƣời

dùng cá nhân và doanh nghiệp.

- OpenOffice.org hay gọi tắt là OpenOffice là bộ trình ứng dụng văn phòng

miễn phí, mã nguồn mở đƣợc xây dựng trên phiên bản StarOffice mã nguồn mở của

Sun Microsystems. OpenOffice có thể chạy trên các hệ điều hành Windows (đòi hỏi

phải có Java Runtime Environment), Solaris và Linux. Phiên bản mới nhất của

OpenOffice cho phép đọc/ghi các định dạng file của MS Office khá hoàn hảo.

Page 88: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

88

Bài 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

2.1. Làm việc với phần mềm bảng tính

2.1.1. Khởi động phần mềm bảng tính

- Cách 1: Chọn Start/ Program/ Microsoft Office/ Microsoft Excel

- Cách 2: D_Click biểu tƣợng Microsof Excel trên nền Desktop

- Cách 3: D_Click vào một file Excel có sẵn trong ổ đĩa.

2.1.2. Các thành phần trong giao diện

Hộp tên các

vùng hay ô

Nút lệnh

Office

Thanh

tiêu đề

Ô hiện

hành

Thanh

công thức

Danh mục

các lệnh theo

nhóm

Phóng to thu

nhỏ của sổ

làm việc

Các kiểu

hiện thị

trang

Thanh

cuốn

ngang

Phóng

to thu

nhỏ

Thanh

trạng thái

Các dòng

Đóng

cửa sổ

Các cột Thanh

cuốn

dọc

Page 89: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

89

Excel 2007 – 2010 dùng định dạng tập tin mặc định là “.XLSX” (dựa trên

chuẩn XML giúp việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng đƣợc dễ dàng hơn) thay

cho định dạng chuẩn trƣớc đây là “.XLS”.

Các Tab (Thẻ lệnh)

+ Tab Home: Cũng nhƣ các chƣơng trình khác của Office 2007, 2010, Tab

Home bao gồm các lệnh thao tác mang tính thƣờng xuyên nhất của bộ Office

+ Tab Insert: Cho phép ngƣời sử dụng có thể chèn thêm vào bảng tính các đối

tƣợng khác ngoài việc soạn thảo phục vụ công tác chế bản nhƣ hình ảnh, âm thanh,

hình vẽ, biểu đồ….

+ Tab Page Layout: Menu thực hiện các lệnh liên quan đến trang in trang soạn

thảo nhƣ khổ giấy, cỡ giấy, căn lề, màu sắc trang ….

+ Tab Fomulas: Menu lệnh này cung cấp các giải pháp tính toán, các hàm,

công thức

+ Tab Data: Menu này bao gồm các lệnh làm việc với dữ liệu có trong bảng

tính nhƣ tìm kiếm, lọc, sắp xếp dữ liệu… giúp cho công việc thao tác với bảng tính

đƣợc nhanh và chính xác.

+ Tab Review: Menu này bao gồm các lệnh làm việc với bảng tính nhƣ bảo vệ

thêm hoặc xóa các ghi chú, kiểm tra chính tả giúp bạn có thể kiểm soát đƣợc công

việc của mình

+ Tab View: Menu này chứa các công cụ hiển thị

2.1.3. Làm việc với file bảng tính

a. Tạo mới Workbook

Cách 1: Chọn nút Office Button-> New -> Xuất hiện hộp thoại New

Workbook -> chọn Blank workbook và nhấp nút Create.

Page 90: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

90

Cách 2: D_Click biểu tƣợng

Cách 3: Ấn tổ hợp phím: Ctrl + N

b. Mở Workbook có sẵn trên đĩa

Bƣớc 1: Chọn nút Office Open (CTRL+O)/ Xuất hiện hộp thoại Open

Bƣớc 2: - Tại Look In: Chọn nơi lƣu trữ tệp tin

- Chọn tên tập tin cần mở

Bƣớc 3: Click nút Open để mở tập tin.

* Chú ý: Các tùy chọn của nút Open trong hộp thoại Open: Open (mở

bình thƣờng), Open Read-Only (Không lƣu đè đƣợc những thay đổi), Open as

Copy (Tạo bản sao của tập tin và mở ra), Open in Browser (Mở tập tin bằng

trình duyệt web mặc định), Open and Repair (Rất hữu dụng trong trƣờng hợp

tập tin bị lỗi).

c. Lưu WorkBook

Cách 1: Chọn nút Office Save

Cách 2: Click lên nút trên thanh lệnh truy cập nhanh

Cách 3: Dùng tổ hợp phím <Ctrl+S> hoặc <Shift+F12>.

Nếu tập tin đã đƣợc lƣu trƣớc đó rồi thì Excel sẽ lƣu tiếp các phần cập

nhật, còn nếu là tập tin đƣợc ra lệnh lƣu lần đầu thì hộp thoại Save As hiện ra.

Trong hộp thoại Save As, bạn hãy chọn nơi lƣu trữ tập tin (tại Look In) và đặt

tên cho tập tin tại hộp File name, chọn kiểu tập tin tại Save as type và sau đó

nhấn nút Save để lƣu trữ.

d. Đóng Workbook

Cách1: Chọn nút Office Close

Page 91: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

91

Cách 2: Click nút ở góc trên bên phải (trên thanh tiêu đề).

Cách 3: Dùng tổ hợp phím <Ctrl+F4> hoặc <Ctrl+W>.

e. Bảo vệ bảng tính

Bƣớc1: Mở bảng tính Excel cần đƣợc bảo vệ

Bƣớc 2: Chọn ReviewChọn Protect Sheet trong nhóm Changes, một hộp

thoại mở ra và cung cấp cho bạn một hộp những tùy chọn cho việc bảo vệ bảng

tính.

Sau khi bạn đã thực hiện lựa chọn của bạn, gõ mật khẩu vào Password to

Unprotect Sheet hộp và nhấn vào nút OK. Khi bạn nhấp OK, Excel sẽ hỏi bạn để

xác nhận mật khẩu và cung cấp cho bạn một số cảnh báo về việc ghi nhớ nó. Khi

hoàn thành, nhấp OK.

2.2. Làm việc với bảng tính

Có thể dùng chuột, các phím , thanh cuộn dọc, thanh cuộn ngang,

sheet tab, các tổ hợp phím tắt đề di chuyển qua lại giữa các sheet hay đi đến các nơi

bất kỳ trong bảng tính.

a. Thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang

Thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang đƣợc gọi chung là các thanh cuốn

(scroll bars). Bởi vì màn hình Excel chỉ có thể hiển thị (cho xem) một phần của

bảng tính đang thao tác, nên ta phải dùng thanh cuốn dọc để xem phần bên trên hay

Page 92: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

92

bên dƣới bảng tính và dùng thanh cuốn ngang để xem phần bên trái hay bên phải

của bảng tính.

+ Thanh cuốn dọc là thanh dài nhất, nằm dọc ở bên lề phải; hai đầu có hai

mũi tên lên và mũi tên xuống; ở giữa có thanh trƣợt để cuốn màn hình lên xuống.

+ Thanh cuốn ngang là thanh nằm ngang, thứ hai từ dƣới màn hình đếm lên.

Có hình dạng giống thanh cuốn dọc.

b.Thanh Sheet Tab

Để di chuyển qua lại giữa các sheet ta nhấp chuột lên tên của sheet trên

thanh sheet tab. Ngoài ra chúng ta có thể dùng <Ctrl + Page Up> để di chuyển đến

sheet liền trƣớc sheet hiện hành và <Ctrl+Page Down> để di chuyển đến sheet liền

sau sheet hiện hành

Thanh sheet Tab

c. Thao tác chọn

- Bằng chuột:

+ Dùng chuột di chuyển ô hiện hành đến góc trên bên trái của vùng cần

chọn, sau đó giữ trái chuột kéo xuống dƣới qua phải đến vị trí ô cuối cùng của vùng

và thả chuột

+ Để chọn cả dòng : Dùng chuột nhấp lên số thứ tự của dòng

+ Để chọn cả cột: Dùng chuột nhấp lên tiêu đề của các cột

- Bằng bàn phím

+ Chọn ô đầu tiên sau đó giữ phím Shift trong khi nhấn phím và

để đến ô cuối của vùng và thả các phím.

+ Để chọn cả dòng: Shift+Spacebar

+ Để chọn cả cột: Ctrl+Spacebar

Page 93: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

93

Bài 3. THAO TÁC ĐỐI VỚI Ô TÍNH

3.1. Nhập dữ liệu vào ô

a. Điền dữ liệu thông thƣờng

- Chọn ô chứa thông tin cần điền (ô nguồn)

- Đƣa con trỏ chuột dƣới góc bên phải ô cho đến khi biến thành hình chữ thập

- Giữ chuột và kéo đến vùng cần điền

- Nhả chuột

b. Điền dữ liệu tăng hoặc giảm

- Nhập giá trị đầu tiên của dãy cần điền vào ô thứ nhất giá trị tiếp theo vào ô

thứ hai

- Chọn cả hai ô

- Đƣa con trỏ chuột tới góc dƣới bên phải của vùng cho tới khi nó thành hình

chữ thập

- Giữ và kéo chuột tới hết vùng cần điền dữ liệu.

- Nhả chuột

Fill handle

AutoFill

Options

c. Nhập số, chuỗi, thời gian, ngày tháng năm

Bước 1: Trên worksheet, chọn ô cần nhập liệu

Bước 2: Nhập vào con số, chuỗi văn bản, ngày tháng hay thời gian,…

Bước 3: Nhập xong nhấn Enter (ô hiện hành chuyển xuống dƣới) hoặc Tab

(ô hiện hành chuyển qua phải) để kết thúc.

Lưu ý:

- Ngày và thời gian nhập vào ô thì nó dùng định dạng ngày mặc định trong

Control Panel/ Regional and Language Options.

- Dữ liệu kiểu ngày và kiểu số sau khi nhập bao giờ cũng bật về phía bên phải

của ô.

3.2. Xóa và sửa dữ liệu

a. Xóa dữ liệu

Page 94: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

94

Bước 1: Chọn một hoặc nhiều ô cần xóa

Bước 2: Nhấn Delete trên bàn phím (xóa cách này thì chỉ xóa nội dung các

định dạng của ô vẫn còn). Ngoài ra để xóa bạn có thể vào Home nhóm

Editing Clear ( ) và chọn các lệnh:

- Clear All: Xóa tất cả nội dung và định dạng

- Clear Formats: Chỉ xóa phần định dạng của ô

- Clear Contents: Chỉ xóa nội dung, còn định dạng

- Clear Comments: Chỉ xóa các chú thích của ô nếu có

Lưu ý các lệnh trên không xóa được định dạng của bảng (table)

b. Sửa dữ liệu

Muốn hiệu chỉnh nội dung sẵn có của ô bạn làm các cách sau:

Cách 1: D_click lên ô cần hiệu chỉnh dùng chuột hoặc các phím mũi tên di

chuyển đến nơi cần hiệu chỉnh dùng phím Backspace hoặc Delete để xóa một số

nội dung sau đó nhập vào nội dung mới.

Cách 2: Chọn ô cần hiệu chỉnh và nhấn F2 để vào chế độ hiệu chỉnh và làm

tƣơng tự nhƣ trên

Cách 3: Chọn ô cần hiệu chỉnh, sau đó Click chuột vào thanh công thức

(Formula) và sửa nội dung dữ liệu.

3.3. Sao chép, di chuyển nội dung của ô

a. Sao chép nội dung của ô

B1: Bôi đen những ô cần sao chép

B2: Click chuột vào biểu tƣợng Copy trên thanh công cụ, hoặc click chuột

phải chọn Copy.

Page 95: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

95

Bài 4. THAO TÁC TRÊN TRANG TÍNH

4.1. Dòng và cột

a. Chèn ô trống

Bước 1: Chọn các ô mà bạn muốn chèn các ô trống vào đó (muốn chọn các ô

không liên tục thì giữ Ctrl trong khi chọn các ô).

Bước 2: Chọn Home chọn nhóm Cells Insert Insert Cells…

Bước 3: Chọn lựa chọn phù hợp trong hộp thoại Insert.

b.Chèn dòng

Bước 1: Chọn một hoặc nhiều dòng liên tục hoặc cách khoảng mà bạn muốn

chèn số dòng tƣơng ứng phía trên các dòng này.

Bước 2: Chọn Home Insert Insert Sheet Rows

c. Chèn cột

Bước 1: Chọn một hoặc nhiều cột liên tục muốn chèn số cột tƣơng ứng phía

bên trái các cột này.

Bước 2: Chọn Home Insert Insert Sheet Columns

d. Xóa các ô, dòng và cột

Bước 1: Chọn các ô, các dòng hoặc các cột cần xóa

Bước 2: Chọn Home Delete chọn kiểu xóa phù hợp (xem hình)

Xóa sheet

Xóa các ô

Xóa các dòng

Xóa các cột

Page 96: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

96

e. Thay đổi độ rộng cột và chiều cao dòng

Bước 1: Chọn dòng hoặc cột cần điều chỉnh chiều cao hoặc độ rộng

Bước 2: Chọn Home Format Chọn lệnh phù hợp (xem hình)

- Row Height : Chọn lệnh này để qui định chiều cao của dòng

- AutoFit Row Height: Chọn lệnh này Excel sẽ tự căn chỉnh chiều cao

dòng cho phù hợp với nội dung.

- Column Width: Chọn lệnh này để qui định độ rộng cột

- AutoFit Column Width: Chọn lệnh này Excel sẽ tự căn chỉnh độ rộng cột

cho phù hợp với nội dung.

- Default Width: Chọn lệnh này khi bạn muốn qui định lại độ rộng mặc

định cho worksheet hay cả workbook.

Ta có thể qui định chiều cao dòng và độ rộng cột cho cả worksheet hay cả

workbook bằng cách chọn cả worksheet hay cả workbook trƣớc khi thực hiện lệnh.

Ngoài cách trên: Muốn thay đổi độ rộng cột nào hãy rê chuột đến phía bên

phải tiêu đề cột đó cho xuất hiện ký hiệu và kéo chuột về bên phải để tăng hoặc

kéo về bên trái để giảm độ rộng cột. Tƣơng tự, muốn thay đổi chiều cao dòng nào

hãy rê chuột đến bên dƣới số thứ tự dòng cho xuất hiện ký hiệu và kéo chuột

lên trên để giảm hoặc kéo xuống dƣới để tăng chiều cao dòng.

f. Trộn ô (Merge) và tách các ô(Split)

- Trộn nhiều ô thành một ô

Khi nối nhiều ô thành một ô, nếu tất cả các ô đều có dữ liệu thì bạn cần

chuyển hết dữ liệu lên ô ở góc trên cùng bên trái của nhóm ô cần merge vì chỉ có

dữ liệu của ô này đƣợc giữ lại, dữ liệu của các ô khác sẽ bị xóa.

Bước 1: Chọn các ô cần trộn lại.

Bước 2: Chọn Home chọn Merge & Center. Để căn chỉnh dữ liệu trong ô

dùng các nút căn chỉnh trong nhóm Ailgnment.

Page 97: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

97

+ Chuyển một ô đã trộn về lại nhiều ô

Bƣớc 1: Chọn ô đang bị nối.

Bƣớc 2: Chọn Home Alignment chọn lại Merge & Center hoặc Unmerge

Cells đều đƣợc.

4.2. Cấu trúc bảng tính

- Sổ tính: Một file Excel (Workbook) chứa tối đa là 255 sổ tính khi khởi

động, khi khởi động vào bảng tính ngƣời dùng có thể chèn thêm sổ tính số lƣợng có

thể lớn hơn 255.

- Bảng tính (Sheet): Là một tập hợp các ô, mỗi ô là một hình chữ nhật đƣợc

giới hạn bởi các đƣờng kẻ lƣới ngang và dọc.Có tất cả 16384 cột và 1048576 dòng .

- Cột(Colunm): Tập hợp các ô theo chiều dọc xuống gọi là cột đƣợc kí hiệu

từ A,..,XFD

- Dòng( Row): Tập hợp các ô theo chiều ngang gọi là dòng đƣợc đánh số thứ

tự hàng từ 1 đến hết

- Ô( Cell): Là giao của một dòng với một cột, địa chỉ của ô đƣợc xác định

bằng địa chỉ của dòng và cột tƣơng ứng.

f. Vùng

Là tập hợp các ô kế cận nhau đƣợc xác lập bởi địa chỉ đầu và địa chỉ cuối

g. Thanh công thức

Hiển thị tọa độ địa chỉ, nội dung của ô hiện hành. Nếu ô hiện hành chứa kết

quả của một phép tính thì thanh công thức sẽ chứa công thức của phép tính đó, và

nếu kích chuột tại đây thì ta có thể thực hiện thay đổi sửa chữa công thức.

h.Thanh Sheet Tab

Để di chuyển qua lại giữa các sheet ta nhấp chuột lên tên của sheet trên

thanh sheet tab. Ngoài ra chúng ta có thể dùng <Ctrl + Page Up> để di chuyển đến

sheet liền trƣớc sheet hiện hành và <Ctrl+Page Down> để di chuyển đến sheet liền

sau sheet hiện hành

4.3. Làm việc với trang tính

4.3.1. Chèn thêm bảng tính (Sheet) vào Workbook

Có nhiều cách thực hiện:

+ Nhấn vào nút trên thanh sheet tab

+ Dùng tổ hợp phím <shift+ F11> chèn sheet mới.

+ Từ Ribbon chọn Home/nhóm Cells/Insert/ Insert sheet

+ Nhấp phải chuột lên thanh Sheet tab và chọn Insert, hộp thoại insert hiện

ra chọn Worksheet và chọn nút OK. Sheet mới sẽ chèn vào trƣớc sheet hiện hành.

Page 98: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

98

4.3.2. Sao chép hoặc di chuyển những bảng tính trong Workbook

Để sao chép nhanh bạn nhấn giữ phím Ctrl rồi click chuột chọn lên tên sheet

cần sao chép, giữ trái chuột rê đến vị trí đặt bản sao trên thanh sheet tab thả trái

chuột.

Để chép một hay nhiều Sheet sang một Workbook khác, bạn hãy mở

Workbook đó lên sau đó thực hiện lệnh Move or Copy, và chọn tên Workbook đích

tại To book.

4.3.3. Đổi tên bảng tính trong Workbook

R_Click lên tên sheet cần đổi tên ở thanh sheet tab, chọn Rename, gõ tên mới

vào, nhấn phím Enter

Chú ý: Tên sheet có thể dài tới 31 ký tự, và có thể có khoảng trắng nhƣng

không đƣợc chứa các ký hiệu đặc biệt.

Page 99: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

99

Bài 5. BIỂU THỨC VÀ HÀM

5.1.Biểu thức số học

5.1.1. Khái niệm biểu thức (expression)

Biểu thức là một tổ hợp các toán hạng và toán tử. Toán tử thực hiện các thao

tác nhƣ cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, … Toán hạng là những biến hay là những giá

trị mà các phép toán đƣợc thực hiện trên nó

5.1.2. Địa chỉ

a. Địa chỉ tương đối và tuyệt đối

Các ô là thành phần cơ sở của một bảng tính Excel. Ô có thể chứa các kết quả

tính toán theo một công thức nào đó với sự tham gia của nhiều ô khác, chẳng hạn

chứa tổng số của các ô trong cùng cột hay cùng dòng.

Địa chỉ ô đƣợc phép có mặt trong công thức và tự động điều chỉnh theo thao

tác sao chép công thức nên chúng ta có khái niệm địa chỉ tham chiếu tuyệt đối, địa

chỉ tham chiếu tƣơng đối, địa chỉ tham chiếu hỗn hợp.

- Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối: Chỉ đến một ô hay các ô cụ thể.

- Địa chỉ tham chiếu tƣơng đối: Chỉ đến một ô hay các ô trong sự so sánh với

một vị trí nào đó.

- Địa chỉ tham chiếu hỗn hợp: Có một thành phần là tuyệt đối, phần còn lại là

tƣơng đối.

b. Địa chỉ tham chiếu tương đối

Địa chỉ tham chiếu tƣơng đối gọi tắt là địa chỉ tƣơng đối có dạng: <cột><dòng>

Địa chỉ tƣơng đối có trong công thức sẽ thay đổi theo vị trí ô khi chúng ta thực

hiện sao chép công thức từ một ô đến các ô khác.

Ví dụ: Chúng ta nhập công thức trong ô C1 là =(A1+B1)/2

Khi sao chép công thức này đến ô C2 thì nó tự động thay đổi địa chỉ để trở

thành công thức là =(A2+B2)/2. Khi sao chép công thức này đến ô C3 thì nó sẽ tự

động thay đổi địa chỉ để trở thành công thức là =(A3+B3)/2

c. Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối

Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối gọi tắt là địa chỉ tuyệt đối có dạng:

$<cột>$<dòng>. Dấu (đô la) $ thêm vào trƣớc chữ cái chỉ cột hoặc trƣớc số thứ tự

dòng khi viết địa chỉ tuyệt đối trong công thức. Lúc này, địa chỉ ô ghi trong công

thức sẽ cố định không thay đổi theo thao tác sao chép công thức giữa các ô.

Nếu có công thức F2=$C$4+$D$4/5 thì khi sao chép sang ô F3 nó vẫn là

=$C$4+$D$4/5, khi sao chép sang bất kỳ ô nào công thức vẫn là =$C$4+$D$4/5.

d. Địa chỉ tham chiếu hỗn hợp

Địa chỉ tham chiếu hỗn hợp có dạng: $<cột><dòng> (tuyệt đối cột tƣơng đối

dòng) hoặc <cột>$<dòng>(tƣơng đối cột tuyệt đối dòng). Lúc này địa chỉ ô ghi

trong công thức sẽ bị thay đổi một cách tƣơng ứng theo cột hoặc dòng khi thực hiện

sao chép công thức.

5.1.3. Kiểu dữ liệu

Page 100: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

100

a. Kiểu số (Number)

Là kiểu dữ liệu đƣợc sử dụng chủ yếu trong bảng tính gồm:

- Các kí số:0- 9

- Các dấu +, -, chấm(.), phẩy(,)

Kiểu số đƣợc ngầm định canh lề phải trong ô.

b. Kiểu chữ ( Text)

- Dùng để thể hiện văn bản trong bảng tính gồm tất cả các kí tự 0- 9, A- Z

- Kiểu kí tự đƣợc ngầm định canh lề trái trong ô

c. Kiểu ngày giờ ( Date- Time)

Dùng quản lý những thông tin về thời gian, kiểu ngày giờ phải đƣợc nhập theo

dạng thức đã lựa chọn trong Contro Panel của Windows

Kiểu ngày giờ đƣợc lƣu trữ trong máy là một số nguyên nên cũng đƣợc ngầm

định canh lề phải trong ô và có thể thực hiện các phép tính +, -.

VD: ={15/12/2005}+10 -> {15/12/2005}

d. Kiểu công thức

- Phải đƣợc bắt đầu bằng dấu “=”

- Kết quả công thức đƣợc hiển thị trong ô, bản thân công thức sẽ xuất hiện trên

thanh công thức

- Một công thức bao gồm các toán tử và toán hạng

+ Toán hạng: Bao gồm các dữ kiện kiểu số, kiểu chuỗi( phải đặt trong dấu nháy

kép), kiểu ngày giờ, các hàm.

+ Toán tử

Toán tử tính toán:+, -, *, /, ^(Lũy thừa)

Toán tử liên kết: &

Toán tử so sánh: =, <>, >, <, >=, <= : chỉ trả một trong hai giá trị là đúng hoặc

sai.

5.2. Hàm

* Dạng thức chung

- Hàm có thể tham gia nhƣ một phép toán trong công thức. Hàm sẽ trả về

một giá trị (kiểu số, kiểu ngày tháng, kiểu xâu kí tự…) hay một thông báo lỗi.

- Dạng thức chung của hàm nhƣ sau:

= <Tên hàm> (Đối số 1, Đối số 2,…, Đối số n)

Trong đó:

- Tên hàm : Là do Excel quy định

- Danh sách đối số: Phần lớn các hàm trong Excel đều có một hoặc nhiều

đối số. Đối số có thể là một giá trị kiểu số, một xâu kí tự, địa chỉ ô hay vùng ô, tên

vùng, công thức, hay những hàm khác.

Chú ý:

Page 101: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

101

- Hàm phải đƣợc bắt đầu bằng dấu (=) hoặc dấu (+)

- Tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thƣờng

- Danh sách đối số: phải đặt trong dấu ngoặc đơn, giữa các đối số phải

đƣợc phân cách nhau bởi dấu phẩy, hoặc dấu chấm phẩy

5.2.1. Một số hàm toán học

a. Hàm ABS

- Dạng thức: = ABS(Đối số )

- Công dụng: Hàm trả về giá trị tuyệt đối của đối số

- Ví dụ:

- Câu lệnh

=ABS(-3) Kết quả trả về 3

b. Hàm SQRT

- Dạng thức: =SQRT(Đối số)

- Công dụng: Hàm trả về căn bậc hai của đối số

- Ví dụ :

- Câu lệnh Kết quả

- =SQRT(25) Trả về 5

c. Hàm ROUND

- Dạng thức: =ROUND(Đối số, n)

- Công dụng: Hàm làm tròn trị số đến n số thập phân

- Chú ý: n>0: Làm tròn đến số lẻ đƣợc chỉ định

- n<0: Làm tròn phần đến phần nguyên với số ký bạn chỉ ra

- n=0: Làm tròn đến số nguyên gần nhất

- Ví dụ:

- Câu lệnh Kết quả

- =ROUND(100/3,2) Trả về 33.33

- =ROUND(100/3,-1) Trả về 30

- =ROUND(100/3,0) Trả về 33

d. Hàm INT

- Dạng thức: =INT(Đối số)

- Công dụng: Cho phần nguyên của đối số cắt bỏ phần thập phân

- Ví dụ:

- Câu lệnh Kết quả

- =INT(5.128) Trả về 5

e. Hàm RANK

- Dạng thức: =RANK(X, Khối dữ liệu, Cách dò)

- Công dụng: Tìm thứ bậc của trị số trong phạm vi khối dữ liệu

- Chú ý: Nếu cách dò là 0 thứ bậc sắp xếp giảm dần

- Nếu cách dò là 1 thứ bậc sắp xếp tăng dần

- Nếu 2 số cùng vị thứ thì vị thứ tiếp theo đƣợc bỏ qua

Page 102: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

102

5.2.2. Các hàm tập hợp

a. Hàm SUM

Dạng thức: =SUM(Đối số)

Công dụng: Tính tổng giá trị số trong phạm vi

Trong đó: Đối số có thể là trị số, dãy các ô, địa chỉ ô, tên vùng

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=SUM(B4:B6) Trả về là 390000

b. Hàm AVERAGE

Dạng thức: =AVERAGE(Đối số)

Công dụng: Tính trung bình cộng trong phạm vi

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=AVERAGE(B4:B6) Trả về là 130000

c. Hàm MAX

Dạng thức: =MAX( Đối số)

Công dụng: Tìm giá trị lớn nhất trong phạm vi

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=MAX(3,6,9,2) Trả về là 9

d. Hàm MIN

Dạng thức: =MIN(Đối số)

Công dụng: Tìm giá trị nhỏ nhất trong phạm vi

Page 103: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

103

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=MIN(3,6,9,2) Trả về là 2

e. Hàm COUNT

Dạng thức: =COUNT(Đối số)

Công dụng: Đếm số ô chứa giá trị số trong phạm vi

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

= COUNT(3,5,6,”a”) Trả về là 3

f. Hàm COUNTA

Dạng thức: = COUNTA( Đối số)

Công dụng: Đếm số ô chứa dữ liệu trong phạm vi (ô trống là ô không chứa

dữ liệu)

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

= COUNTA(3,5,6,”a”) Trả về là 4

g. Hàm COUNTIF

Dạng thức: =COUNTIF(Phạm vi, Điều kiện)

Công dụng: Đếm số ô chứa dữ liệu thỏa mãn điều kiện trong phạm vi

Trong đó:

Điều kiện có thể nhập trực tiếp trong công thức hoặc thông qua một địa chỉ.

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=COUNTIF(B4:B7,”12/4/2013”) Trả về là 2( đếm số mặt

hàng bán trong ngày

“12/4/2013)

h. Hàm SUMIF

Dạng thức: =SUMIF(Vùng điều kiện, Điều kiện, Vùng tính tổng)

Công dụng: Tính tổng giá trị các số ô nằm trong vùng tính tổng nếu các ô

tƣơng ứng nằm trong vùng điều kiện thỏa mãn điều kiện câu lệnh.

Ví dụ:

Page 104: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

104

Câu lệnh Kết quả

=SUMIF(B4:B7,”12/4/2013”, C4:C7) Trả về là 1540000 (là tổng số tiền bán

đƣợc trong ngày 12/4/2013)

5.2.3. Hàm logic

a. Hàm IF

Dạng thức: =IF( Biểu thức điều kiện, giá trị đúng, giá trị sai)

Công dụng: Hàm xét điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn hàm cho kết quả là

giá trị đúng, còn ngƣợc lại cho kết quả là giá trị sai .

Chú ý :

Có thể có 7 hàm IF đƣợc lồng vào nhau để tạo nên câu lệnh phức tạp hơn

Các điều kiện phải có giá trị là TRUE hoặc FALSE

Ví dụ: Xét lên lớp

Nếu học sinh nào có điểm trung bình (ĐTB)>=5 thì “ Lên lớp”, còn ĐTB<5

thì “ Lƣu ban”

Câu lệnh:

= IF(ĐTB>=5, “Lên lớp”, “Lƣu ban”)

b. Hàm AND

Dạng thức: =AND(Đối số logic1, Đối số logic 2, …,Đối số logic N)

Công dụng: Hàm trả về giá trị đúng nếu giá trị của tất cả các đối số là đúng

và ngƣợc lại là sai ( và sai trong trƣờng hợp còn lại)

Ví dụ1:

Câu lệnh Kết quả

=AND(3<5,9>4) Trả về là True

=AND(3<5,9<4) Trả về là False

Ví dụ 2: Phân loại học sinh giỏi

Chỉ học sinh nào có ĐTB>8 và ĐRL>8,thì đạt loại giỏi

Page 105: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

105

Câu lệnh

=IF(AND(C4>8,D4>8),”Giỏi”,””)

c. Hàm OR

Dạng thức: =OR(Đối số logic1, Đối số logic 2, …,Đối số logic N)

Công dụng: Hàm trả về giá trị đúng nếu có ít nhất một giá trị của đối số là

đúng và ngƣợc lại là sai( và sai trong trƣờng hợp còn lại)

Ví dụ 1:

Câu lệnh Kết quả

=OR(3<5,9<4) Trả về là True

= OR(3>5,9<4) Trả về là False

Ví dụ 2: Nếu học sinh có điểm hoặc ĐM1>=5 hoặc ĐM2>=5 thì “đỗ” còn

không thì “ trƣợt”

Câu lệnh

Tại E4 nhập công thức: =IF(OR(C4>=5,D4>=5), “Đỗ”,”Trƣợt”)

d. Hàm NOT

Dạng thức: =NOT(Đối số logic)

Công dụng: Hàm trả về giá trị phủ định với giá trị của đối số đúng nếu đối số

là sai và ngƣợc lại

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=NOT(3>5) Trả về là True

5.2.4. Hàm thời gian, ngày, tháng

a. Hàm DATE

Page 106: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

106

Dạng thức: =DATE(Year, Month, Day)

Công dụng: Hàm trả về là kết quả là ngày tháng đƣợc định dạng ứng với

ngày tháng năm đƣợc nhập vào.

b. Hàm DAY

Dạng thức: =DAY(Dữ liệu kiểu ngày)

Công dụng: Hàm trả về giá trị ngày của dữ liệu kiểu ngày.

c. Hàm MONTH

Dạng thức: =MONTH(Dữ liệu kiểu ngày)

Công dụng: Hàm trả về giá trị tháng của dữ liệu kiểu ngày.

d. Hàm YEAR

Dạng thức: =YEAR(Dữ liệu kiểu ngày)

Công dụng: Hàm trả về giá trị năm của dữ liệu kiểu ngày.

e. Hàm TODAY

Dạng thức:=TODAY()

Công dụng: Hàm trả về giá trị ngày tháng năm hiện hành tại ô đƣợc kích hoạt.

5.2.5. Hàm ký tự

a. Hàm LEFT

Dạng thức: =LEFT (Text, n)

Công dụng: Hàm lấy ký tự bên trái của chuỗi Text với n ký tự đƣợc chỉ định

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=LEFT(“TIN HOC”, 3) Trả về là TIN

b. Hàm RIGHT

Dạng thức: =RIGHT(Text, n)

Công dụng: Hàm lấy ký tự bên phải của chuỗi Text với n ký tự đƣợc chỉ định

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=RIGHT(“TIN HỌC”,3) Trả về là HỌC

d. Hàm MID

Dạng thức: =MID(Text, m, n)=MID(Text

Công dụng: Lấy ký tự giữa của chuỗi Text bắt đầu từ vị trí thứ m với n ký tự

đƣợc chỉ định

Ví dụ:

Câu lệnh Kết quả

=MID(“TIN HỌC”, 2, 2) Trả về là IN

e. Hàm LEN

Dạng thức: =LEN(Text)

Công dụng: Hàm trả về chiều dài của chuỗi ký tự, một khoảng trắng đƣợc

xem nhƣ một ký tự

Ví dụ:

Page 107: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

107

Câu lệnh Kết quả

=LEN(“TIN HỌC”) Trả về là 7

5.3. Các hàm tìm kiếm

5.3.1. Hàm vlookup

+ Công dụng: Thực hiện việc tìm kiếm trị X trên cột chỉ mục (cột đầu tiên)

của khối khai thác và cho kết quả tƣơng ứng trong cột khai thác chỉ định

+ Dạng thức: VLOOKUP(X,BẢNG DÒ, N, 0).

- X: Giá trị dò tìm đƣợc lấy trong bảng chính. (Có thể là một chuỗi, số hay

biểu thức).

- BẢNG DÒ: Địa chỉ vùng dữ liệu cần khai thác. (Địa chỉ của bảng dò luôn

là địa chỉ tuyệt đối)

- N: Số thứ tự của cột chứa dữ liệu cần lấy trong bảng dò. Đƣợc tính theo thứ

tự từ trái sang phải và bắt đầu từ số 1.

Lƣu ý:

- Giá trị của X phải lấy sao cho giống với 1 trong các giá trị ở cột đầu tiên

của bảng dò.

- N: Phải là trị số lớn hơn hoặc bằng 1 và không đƣợc lớn hơn số cột có trong

bảng dò.

- Nếu N=0 thì hàm trả về kết quả là # VALUE

- Nếu N lớn hơn số cột có trong bảng dò thì hàm trả về kết quả là #REF

- Nếu X không có trong bảng dò thì hàm trả về kết quả là #N/A

5.3.2. Hàm Hlookup

+ Công dụng: Thực hiện việc tìm kiếm trị X trên dòng chỉ mục (dòng đầu

tiên) của khối khai thác và cho kết quả tƣơng ứng trong dòng khai thác chỉ định.

+ Dạng thức: =HLOOKUP(X, BẢNG DÒ, N, 0).

- X: Giá trị dò tìm đƣợc lấy trong bảng chính. (Có thể là một chuỗi, số hay

biểu thức).

- BẢNG DÒ: Địa chỉ vùng dữ liệu cần khai thác. (Địa chỉ của bảng dò luôn

là địa chỉ tuyệt đối)

- N: Số thứ tự của dòng chứa dữ liệu cần lấy trong bảng dò. Đƣợc tính theo

thứ tự từ trái sang phải và bắt đầu từ số 1.

Lƣu ý:

- Giá trị của X phải lấy sao cho giống với 1 trong các giá trị ở cột đầu tiên

của bảng dò.

- N: Phải là trị số lớn hơn hoặc bằng 1 và không đƣợc lớn hơn số cột có trong

bảng dò.

- Nếu N=0 thì hàm trả về kết quả là # VALUE

- Nếu N lớn hơn số dòng có trong bảng dò thì hàm trả về kết quả là #REF

- Nếu X không có trong bảng dò thì hàm trả về kết quả là #N/A

Page 108: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

108

Bài 6. ĐỊNH DẠNG MỘT Ô, MỘT DÃY Ô

6.1. Định dạng ô

Trong Excel, bạn cũng có thể áp dụng cách định dạng cụ thể cho một ô. Để

áp dụng cách định dạng cho một ô hay nhóm các ô:

• Lựa chọn ô hoặc các ô bạn muốn định dạng

• Kích vào mũi tên Dialog Box trên nhóm Alignment của tab Home

Có một số tab trong hộp thoại này và chúng cho phép bạn chỉnh sửa các thuộc tính

của các ô:

Number: Cho phép hiển thị các kiểu số khác nhau và số thập phân

Alignment: Cho phép bạn định hƣớng văn bản theo chiều ngang và dọc, sự

thụt lùi văn bản, trộn các ô và hƣớng của văn bản.

Font: Cho phép điều chỉnh font, kiểu dáng font, kích thƣớc, màu sắc và thêm

các tính năng

Border: Các kiểu và màu sắc đƣờng viền

Fill: Đổ màu sắc cho ô

6.2.Văn bản

Chỉnh sửa font chữ trong Excel sẽ cho phép bạn nhấn mạnh tiêu đề và các

heading. Để chỉnh sửa font:

• Lựa chọn ô hoặc một số ô bạn muốn font đƣợc áp dụng

• Trong nhóm Font trên tab Home, chọn kiểu font, kích thƣớc, in đậm, nghiêng hay

gạch chân hoặc chọn màu sắc.

Page 109: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

109

6.3. Căn chỉnh, tạo hiệu ứng viền

Đƣờng viền và màu sắc có thể đƣợc thêm cho ô theo cách thông thƣờng hoặc

sử dụng các Styles. Để thêm đƣờng viền theo cách thông thƣờng:

• Trên nhóm Font của tab Home, kích chọn mũi tên xuống phía bên biểu

tƣợng Borders

• Chọn đƣờng viền thích hợp

Để áp dụng màu sắc theo cách thông thƣờng:

• Kích vào mũi tên xuống của biểu tƣợng Fill trên nhóm Font của tab Home

• Chọn màu thích hợp

Page 110: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

110

Để áp dụng đƣờng viền và màu sắc sử dụng Styles:

• Kích Cell Styles trên tab Home

• Chọn một style hoặc kích New Cell Style

6.4. Thao tác với dòng và cột

a. Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của dòng

Để thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của một

dòng:

• Kích nút Format trên nhóm Cells của tab Home.

• Thông thƣờng điều chỉnh độ cao và rộng bằng cách

kích vào Row Height hoặc Column Width

• Để sử dụng tính năng AutoFit, kích vào AutoFit

Row Height hoặc AutoFit Column Width

Page 111: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

111

b. Ẩn hoặc bỏ ẩn dòng hay cột

Để ẩn hoặc bỏ ẩn dòng hay cột

• Lựa chọn dòng hay cột bạn muốn ẩn hoặc bỏ ẩn

• Kích nút Format trên nhóm Cells của tab Home

• Kích Hide & Unhide

c. Trộn ô

Lựa chọn các cô bạn muốn trộn và kích nút Merge&Center trên nhóm

Alignment của tab Home. Có 4 lựa chọn sau:

- Merge & Center: Kết hợp các ô và việc canh giữa nội dung trong ô mới

- Merge Across: Kết hợp các ô sang các cột mà không căn giữa dữ liệu

- Merge Cells: Kết hợp các ô trong một vùng mà không căn giữa

- Unmerge Cells: Tách các ô đã trộn.

d. Căn lề nội dung trong ô

Để căn lề nội dung trong ô, kích vào ô hay các ô bạn muốn căn lề và kích

vào tùy chọn trong nhóm Alignment trên tab Home. Có một số tùy chọn để căn lề

nhƣ sau:

- Top Align: Canh lề văn bản ở phía trên cùng của ô

- Middle Align: Canh lề văn bản đúng trung tâm của ô

- Bottom Align: Canh lề văn bản ở phía dƣới ô

- Align Text Left: Canh lề văn bản phía bên trái ô

- Center: Canh giữa văn bản từ phía bên trái tới bên phải trong ô

Page 112: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

112

- Align Text Right: Canh lề văn bản về phía bên phải ô

- Decrease Indent: Giảm sự thụt lề giữa đƣờng viền trái với văn bản

- Increase Indent: Tăng sự thụt lề giữa đƣờng viền trái với văn bản

- Orientation: Xoay văn bản theo đƣờng chéo hay chiều dọc.

Page 113: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

113

Bài 7. BIỂU ĐỒ

7.1. Biểu đồ (CHART)

Biểu đồ là biểu đồ biểu diễn dữ liệu bảng tính. Các biểu đồ làm cho dữ liệu

của bảng tính phức tạp trở thành trực quan và dễ hiểu hơn. Biểu đồ biến đổi dữ liệu

từ các hàng và các cột trên bảng tính thành hình khối, biểu đồ….

7.2. Các nhóm, dạng thức biểu đồ

Excel có tất cả 15 nhóm biểu đồ khác nhau. Trong đó gồm 9 nhóm biểu đồ

dạng 2 chiều và 6 nhóm biểu đồ dạng 3 chiều.

Hình ảnh của một số biểu đồ:

* Cách tạo biểu đồ:

Đọc lại (tạo mới) tập tin Workbook chứa số liệu cần minh hoạ trên biểu đồ

+ Chọn vùng dữ liệu, chọn luôn các nhãn của các cột

+ Chọn kiểu biểu đồ từ Ribbon bằng cách chọn Insert/ Chart

+ Để thay đổi các thành phần bố trí trên biểu đồ, chọn biểu đồ/ Char

Tools/Design/ Chart Layout/ Chọn cách bố trí thích hợp.

Muốn đảo các chuỗi số liệu từ dòng thành cột và ngƣợc lại: Chart Tools/

Design/ Data/ Switch Row/ Column.

Nếu muốn thay đổi kiểu biểu đồ: Chart Tools/ Design/ Type/ Change Chart

Type. Chọn kiểu biểu đồ trong hộp thoại Insert Chart.

Page 114: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

114

Muốn chọn tông màu cho biểu đồ chọn: Chart Tools/ Design/ Chart Style/

More.

7.3. Hiệu chỉnh và định dạng biểu đồ

Việc hiệu chỉnh và định dạng các thành phần trên biểu đồ ta có thể dùng

Ribbion hay dùng các hộp thoại

a. Hiệu chỉnh Chart Area

Có thể hiệu chỉnh màu sắc, hiệu ứng, đƣờng kẻ, khung, đƣờng bao… cho

Chart Area bằng cách: Chọn Chart Area/ R_Click/ Chọn Format Chart Area.

Ghi chú:

- Fill: Nhóm lệnh liên quan đến tô nền cho thành phần đang chọn

- Border Color: Nhóm lệnh liên quan đến kẻ khung và màu sắc

- Border Styles: Các đƣờng viền kẻ khung

- Shadow: Liên quan đến việc đổ bóng cho thành phần đang chọn

- 3- D Format: Tạo hiệu ứng 3D cho thành phần đang chọn.

b. Hiệu chỉnh Flot Area

- Chọn Plot Area/ Chart Tools/Format/shape Style/ chọn kiểu định dạng

- Muốn phóng to chu nhỏ Plot Area, nhấp chuột trái vào các nút bao quanh

Plot Area và kéo hƣớng vào Plot Area để thu nhỏ và hƣớng ra ngoài Plot Area để

phóng to.

c. Hiệu chỉnh tiêu đề biểu đồ, chú thích, tiêu đề trục hoành và trục tung

Tuỳ theo kiểu biểu đồ mà Excel cho phép hiệu chỉnh các loại tiêu đề của kiểu

biểu đồ đó.

+ Thêm tiêu đề chính cho biểu đồ: Chart Tools/Layout/Labels/ Chart Tilte/

lựa chọn kiểu từ danh sách.

+ Để thêm tiêu đề cho trục hoành (hay trục tung) vào Chart Tools/ Layout/

Labels/Axis Tiles / lựa chọn kiểu từ danh sách.

+ Để thêm nhãn dữ liệu: Chart Tools/Layout/Labels/ Data Labels/ lƣạ chọn

kiểu từ danh sách.

+ Để thêm bảng dữ liệu: Chart Tools/Layout/Labels/ Data table/ lựa chọn

kiểu từ danh sách.

+ Ngoài ra chúng có thể chèn các Text box vào biểu đồ Chart Tools/Layout/

Insert/ Text Box.

d. Hiệu chỉnh các trục

Muốn hiệu chỉnh thông số cho các trục trên biểu đồ hãy chọn trục/ nhấp phải

chuột / chọn Format Axis… Hiện ra hộp thoại Format Axis

Page 115: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

115

Value Axis

+ Minimum, Maximum: Xác định giá trị nhỏ nhất, lớn nhất trên trục

+ Major unit: Xác định các khoảng chia chính trên trục

+ Values in Reverse order: Đảo giá trị sắp xếp các thứ tự trên trục

+ Display units: Chọn đơn vị hiển thị trên trục

+ Show display units label on chart: Cho hiển thị các nhãn trên biểu đồ

+ Major tick mark type: Quy định cách hiển thị kí hiệu phân cách chính trên

biểu đồ

+ Minor tick mark type: Quy định cách hiển thị kí hiệu phân cách phụ trên

biểu đồ

+ Axis label: Xác định cách hiển thị các nhãn trên trục

Category Axis

+ Interval between tick mark: Xác định sự thể hiện các nhóm theo khoảng

chia

+ Interval between label: Xác định sự thể hiện các nhãn theo khoảng chia

+ Axis Type: Xác định loại trục sử dụng

+ Position: Axis: Quy định cách hiển thị của các nhóm và nhãn trên trục

Time Scale Axis

+ Axis label: Xác định cách hiển thị các nhãn trên trục

+ Axis type: Xác định loại trục sử dụng

+ Vertical Axis crosses: Các lựa chịn quy định cách trục tung giao với trục

hoành

+ Position Axis: Quy định cách hiển thị của các nhóm và nhãn trên trục.

7.4. Biểu đồ kết hợp

Ta có thể kết hợp nhiều kiểu biểu đồ khác nhau trong một biểu đồ chính. Ví

dụ kết hợp biểu đồ hình cột và nhình dây nhƣ sau:

Page 116: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

116

Để tạo các loại biểu đồ kết hợp nhƣ vậy ta thực hiện các bƣớc sau:

B1: Tạo biểu đồ thứ nhất

B2: Click chuột phải vào biểu đồ vừa tạo -> Select Data khi đó sẽ xuất hiện 1

cửa sổ nhƣ sau:

B3: Click Add khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại

B3: Đặt tên cho biểu đồ -> lựa chọn vùng giá trị tại Series values -> OK

B4: Khi đó ta sẽ thấy 2 biểu đồ cùng loại đồng thời xuất hiện trong khung tạo

biểu đồ. Ta chọn biểu đồ muốn thay đổi kiểu -> Click chuột phải chọn

Change Series Chart Type -> Chọn kiểu biểu đồ->OK

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

50%

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

cot

day

Page 117: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

117

Bài 8. KẾT XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TRANG TÍNH, BẢNG TÍNH

8.1. Trình bày trang in

Định dạng trang in

Chọn Tab Page Layout/ Chọn biểu tƣợng trong nhóm Page Setup

-> Xuất hiện hộp thoại Page Setup.

- Top: Lề trên.

- Left: Lề trái.

- Bottom: Lề đáy.

- Right: Căn lề phải.

- Gutter: Xác định chiều rộng của gáy sách.

- Gutter position: Vị trí của gáy sách.

- Portrait: Giấy dọc

- Landscape: Giấy ngang

- Preview: Hiển thị cho bạn xem trƣớc.

Chọn xong, Click OK để chấp nhận và đóng hộp thoại này lại. Muốn áp dụng

những thay đổi cho lần mở Word sau, Click chọn Default…

- Tại thẻ Paper

Page 118: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

118

- Paper size: Khổ giấy

- Width: Chiểu rộng khổ giấy

- Height: Chiều cao khổ giấy.

-Preview: Hiển thị cho bạn

xem trƣớc.

Thay đổi xong các giá trị,

bạn nhấn OK để áp dụng.

Nếu muốn mặc định khổ

giấy áp dụng cho lần mở Word

sau thì Click chọn lệnh

Default….

8.2. Kiểm tra và in

8.2.1. In toàn bộ dữ liệu trên bảng tính hiện hành

Để gọi hộp thoại Print, bạn chọn nút Office, chọn Print (hay nhấn tổ hợp

phím Ctrl+P). Hộp thoại Print hiện ra:

- Selection: Chỉ in vùng đang chọn trƣớc nhấn lệnh Office print

- Active sheet: Chỉ in Sheet hiện hành và các Sheet đang chọn

- Ignore print areas: Nếu chọn Excel sẽ bỏ qua tất cả các thiết lập vùng in đã

thực hiện.

- Entire workbook: In toàn bộ Workbook

- Table: Chỉ có tác dụng khi ô hiện hành đang trong một bảng, nếu chọn thì

chỉ in bảng này.

8.2.2. Lựa chọn phạm vi khối in

Page 119: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

119

Excel không giống nhƣ Office Word có thể định dạng trang ngay khi khởi

động làm việc. Excel là một mảng chứa các ô dữ liệu ngƣời dùng chỉ có thể in một

vùng của bảng hoặc in bảng tính khi đã phân vùng

Để xác định vùng cần in ta làm nhƣ sau:

Bước1: Quét chọn vùng cần in.

Bước2: Vào Page Layout/ Page setup/ Print Area/ Set print Area.

8.2.3. Làm việc với màn hình trang in

Chọn Tab Page Layout/ Chọn biểu tƣợng trong nhóm Page Setup-> Xuất

hiện hộp thoại Page Setup.

Mục Page: Định chế độ in ngang hay in dọc

+ Oriention: Chọn hƣớng giấy

+ Scaling: Chọn tỉ lệ in

+ Page size: Chọn kích cỡ giấy

+ Print Quality: Chọn chất lƣợng in

Mục Margin: Định dạng lề trang in

- Top: Lề trên.

- Left: Lề trái.

- Bottom: Lề đáy.

- Right: Canh lề phải.

- Gutter: Chiều rộng của gáy sách.

- Gutter position: Vị trí của gáy

sách.

+ Horizontally: Canh giữa trang theo

chiều ngang

Page 120: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

120

+ Vertically: Canh giữa trang theo chiều dọc

Mục Header/ Footer: Định tiêu để đầu trang cuối trang

+ Mục Sheet: Khai báo vùng chọn in

+ Gridlines: Hiện ẩn các đƣờng kẻ lƣới

+ Draft Quality: Chọn chế độ in nhanh

+ Row & Column headings: Bật tắt in tiêu đề cột và số thứ tự dòng

Page 121: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

121

Mô đun 5. SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ TRÌNH CHẾU

1.1. Bài thuyết trình

1.1.1. Khái niệm

Thuyết trình là quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ

thể: HIỂU QUẢ, TẠO DỰNG QUAN HỆ, và THỰC HIỆN.

Trong từ điển từ “thuyết trình” có rất nhiều nghĩa. Chúng ta sẽ hiểu từ “thuyết trình”

theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa là “đƣa cho ai đó một cái gì đó - nói điều gì đó

với ai đó” hoặc giao tiếp với ai đó. “Thuyết trình” là một hình thức của giao tiếp và có thể

đƣợc nhận thấy ở dƣới nhiều hình thức khác nhau. Một số ví dụ của thuyết trình :

Viết: Thƣ, lời nhắn, báo cáo, nhận xét, biên bản của cuộc họp, các cuộc họp,

đề nghị…

Nói: Chuyện trò, họp, phỏng vấn, bán một sản phẩm hoặc dịch vụ

Hành động: Ngôn ngữ cử chỉ, hành động.

Bài thuyết trình: Bài giảng, bài phát biểu,…

1.1.2. Các bước chính trong tạo và thực hiện bài thuyết trình

B1: Nhận biết đòi hỏi của thính giả và đáp ứng chính xác những nhu cầu ấy

trong nội dung buổi thuyết trình.

B2: Nắm vững thông tin SẼ TRÌNH BÀY, thiết kế bài thuyết trình với các

công cụ hỗ trợ. Sắp xếp nội dung hợp lý, logic.

B3: Tập bài thuyết trình trƣớc

B4: Trang phục phù hợp

B5: Đến sớm để kiểm tra địa điểm thuyết trình

B6: Sử dụng các công cụ và các phƣơng tiện giao tiếp để bài thuyết trình đạt

hiệu quả tốt nhất.

1.2. Giới thiệu các phần mềm trình chiếu

* Impress

Impress là ứng dụng trình chiếu nằm trong bộ ứng dụng miễn phí

OpenOffice.org, nó cũng có các tính năng tƣơng tự PowerPoint trong bộ Microsoft

Office. Impress cung cấp cho ngƣời dùng các slide và layout, hình động, hiệu ứng

chuyển,… đẹp và mạnh mẽ. Nó hoàn toàn có thể thay thế PowerPoint. Bên cạnh đó

với giao diện đƣợc Việt hóa dễ dàng sử dụng cho nhiều đối tƣợng ngƣời dùng.

* Prezi

Page 122: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

122

Tƣơng tự PowerPoint và Impress, Prezi cũng là một ứng dụng trình chiếu

miễn phí, tƣơng thích trên nhiều hệ điều hành khác nhau. bạn có thể tạo và chỉnh

sửa các bài thuyết trình của bạn bất cứ nơi nào và bất cứ khi nào muốn. Đặc biệt

Prezi tích hợp nhiều chức năng, hiệu ứng hỗ trợ, thƣ viện các template độc đáo để

bạn có thể trình bày ý tƣởng của mình. Bạn có thể tạo các trình chiếu 3D trực tuyến

hoặc offline, chèn thêm các hình ảnh hoặc Video, lƣu trữ trên đám mây để nhiều

ngƣời cùng chỉnh sửa.

* Google Presentation

Google Docs Presentation là ứng dụng tạo, chỉnh sửa... các bản trình chiếu

miễn phí. Bạn chỉ cần tạo một tài khoản đăng nhập là có thể sử dụng ứng dụng,

giống nhƣ Prezi bạn có thể chỉnh sửa và tạo các trình chiếu ở bất cứ đâu bạn muốn,

chỉ cần có kết nối Internet.

* SlideRocket

SlideRocket là một trong những ứng dụng trình chiếu trên Web, ứng dụng

trực tuyến, SlideRocket cung cấp cho ngƣời dùng các hình động và hiệu ứng di

chuyển đẹp mắt. Bạn có thể tạo và thêm mới các slide trình chiếu một cách nhanh

mọi lúc và mọi nơi và không cần phải cài đặt vào máy tính. Nó là một ứng cử viên

thay thế PowerPoint.

* Flair

Page 123: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

123

Flair là một ứng dụng giúp ngƣời dùng trình chiếu các Slide đƣợc thiết kế, xây dựng

và cung cấp bởi Wildform. Ngoài ra Flair hỗ trợ ghi video, audio và template trực

tuyến giúp bạn tạo các Slide đẹp mắt.

* Power Point

MS PowerPoint là một phần mềm thuộc nhóm MS Office, có chức năng hỗ

trợ việc thiết kế, soạn thảo và định dạng nội dung tài liệu, rất thuận tiện cho việc

trình bày trong giảng dạy, Thuyết trình...

Page 124: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

124

Bài 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU POWER POINT

2.1. Khởi động/ đóng chƣơng trình

Microsoft PowerPoint là một phần mềm thông dụng trong bộ MicrosoftOffice

dùng hỗ trợ đắc lực cho việc trình chiếu, trình diễn. Với khả năng tạo file trình diễn

nhanh chóng, đẹp và chuyên nghiệp, hiện nay MSPowerPoint là lựa chọn hàng đầu

trên thế giới khi thực hiện việc trình chiếu. Giáo trình này sử dụng MS PowerPoint

2007 cho các minh họa và hƣớng dẫn, tuy nhiên sau khi học xong, học viên hoàn

toàn có thể sử dụng các phiên bản khác của Ms PowerPoint.

a. Khởi động Power Point

Bƣớc 1: Nhắp vào nút Start trên thanh công cụ Windows

Bƣớc 2: Định vị con trỏ chuột trên mụcAll Programs

Bƣớc 3: Nhắp Microsoft Office, Microsoft Office PowerPoint 2007. Màn

hình Power Point đầu tiên xuất hiện và thể hiện trên thanh taskbarcủa

Windows.

Chú ý: Nếu thƣờng sử dụng Ms PowerPoint, chúng ta sẽ tạo shortcut của

PowerPoint 2007 trên Recently UsedPrograms của menu All Programs trên

Start menu. Sử dụng Short cut này để nhanh chóng truy xuất PowerPoint.

b. Các thành phần cơ bản của Power Point

Cũng nhƣ các chƣơng trình Microsoft Office khác, Power Point có các

thanh công cụ (Toolbars), thanh thực đơn (Menu bar) và các lệnh đơn tắt khác.

Ngoài ra, PowerPoint có những công cụ, lệnh đơn riêng biệt. Chúng ta sẽ xem

xét các thành phần cơ bản đƣợc sử dụng trong quá trình soạn thảo PowerPoint.

- Cửa sổ Outline:Thể hiện cấu trúc tổ chức các khung slide trong phiên

trình bày. Có thể dùng khung này để tạo và sắp xếp các slide.

- Cửa sổ Notes:Cho phép bổ sung ghi chú trong mỗi trang thuyết trình.

Khung Notes thƣờng dùng để mô tả chi tiết cho nội dung khung slide.

- Cửa sổ Slide: Nội dung cần trình bày nằm ở khung này. Khung Slide

bao gồm văn bản, hình ảnh, các đoạn âm thanh mà chúng ta muốn trình diễn.

Việc soạn thảo hầu hết tập trung ở phần này.

- Khung Task (Task Panes): Chứa các liên kết (link) đến các chức năng

cơ bản thƣờng sử dụng. Khung này đƣợc sử dụng rất nhiều trong quá trình

soạn thảo, gồm nhiều khung: New File/Presentation/Document, Clipboard,

Search and Insert ClipArt. Để mở khung Task: View->Task Pane

- Menu và các thanh công cụ (toolbar): Các menu và thanh công cụ chứa

các lệnh dùng cho việc soạn thảo, trình chiếu… của PowerPoint. Trong quá

trình sử dụng, chúng ta có thể sử dụng các lệnh từ ripbon hay sử dụng các

phím nóng. Mặc định, màn hình soạn thảo PowerPoint có các thành phần sau:

Page 125: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

125

- Title bar: Thanh tiêu đề

- Ribbon: Họat động nhƣ một kết hợp của menu bar và toolbar. Thanh

Ribbon chứa nhiều chức năng đƣợc nhóm với nhau theo từng Group.

- Office button: Mở Office, chứa các menu open, save, print, và tạo mới

file trình diễn.

- Quick Access Toolbar: Chứa shortcut cho một số tính nay thông dụng.

- Close button: Đóng ứng dụng

- Work area: Màn hình làm việc chính, dùng để sọan thảo filePowerPoint

2007.

c. Lƣu – đóng và mở file PowerPoint

Sau khi tạo một trình chiếu, chúng ta cần phải lƣu trữ. Chọn Office -

>Save(Close). Hộp thoại hiển thị, nhập tênfile và chọn nơi muốn lƣu trữ, sau

đó click nút Save.

2.2. Các chế độ hiện thị của PowerPoint

Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét các khung nhìn khác nhau của một trình

diễn trong quá trình soạn thảo. PowerPoint có thể hiển thị trình chiếu của chúng ta

Office

buttom Work Area Close buttom

Status bar

Title bar

Ribbon

Page 126: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

126

với nhiều cách khác nhau: Normal view, Slide Sorter view, Slide Show, Notes Page.

Mỗi cách thiết kế để thực hiệncác nhiệm vụ khác nhau tùy theo yêu cầu. Để chuyển

qua giữa các chế độ view: chọn View tab, hoặc chọn viewbuttons ở bên phải phía

dƣới của màn hình.

- Normal View: chế độ mặc định, cho phép xem và soạn thảo tất cả thành phần

chính của slide với danh sách các trang của file.Để chọn slide, chúng ta chọn slide

cần nhảy đến trong danh sách. Trong kiểu xem này, ta có thể làm việc với văn bản,

các hình ảnh, biểu đồ cho từng slide một. Ở chế độ này chúng ta có thể soạn thảo

slide với sự trợ giúp của Slides pane hay OutlinePane.

- Slide Sorter View: Với kiểu xem này, ta có thể dời, chép, xóa các slide,

nhƣng không thể hiệu chỉnh văn bản trong khung slide hoặc làm việc với các đối

tƣợng slide. Kiểu này cho một cái nhìn tổng thể về toàn bộ file và thƣờng đƣợc

dùng khi cần sắp xếp thứ tự các trang.

Page 127: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

127

- Slide show: Xem kết quả cuối cùng của các slide khi đã hoàn thành

- Notes Page: Cung cấp một khung ghi chú cho các slide. Loại này chuyên

dùng khi chỉ làm việc với các ghi chú.

Chú ý: Để chuyển giữa các chế độ view, có thể sử dụng các nút lệnh hoặc từ

menu. Chọn menu: View->Normal (hay Slide Sorter, SlideShow…)

Page 128: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

128

Bài 3. XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

3.1. Thiết kế slide

3.1. 1. Tháo tác cơ bản với slide

a.Tạo một trình diễn đơn giản

Tạo slide mới: Kích chọn thẻ Home trên

Ribbon, kích nút New Slide, chọn một hình thức

của silde phù hợp với nội dung trong danh sách

các hình thức thể hiện bên dƣới Ribbon. Thao

tác cơ bản với Slide

Tạo Slide từ một Theme có sẵn:

Để tạo slide từ Installed Theme:

Bƣớc 1: Chọn Office -> New. Hộp thoại New Presentation hiển thị.

Bƣớc 2: Trong danh sách Templates, chọn Installed Themes để hiển thị danh

sách installed template.

Bƣớc 3: Click chọn một template từ danh sách có sẵn, xem trƣớc và bấm nút

Create. PowerPoint sẽ định dạng slide sử dụng theme này.

Tạo Slide từ file có sẵn:

Một cách khác để tạo trình chiếu là lấy từ một trình chiếu có sẵn.

Bƣớc 1: Chọn Office ->New. Hộp thoại New Presentation hiển thị.

Bƣớc 2: Chọn liên kết New from Existing, sau đó chọn file PowerPoint đã có

sẵn trƣớc đó.

b. Xóa slide

- Kích chọn slide cần xóa trong danh sách slide ở ô cửa sổ bên phải

màn hình thiết kế, nhấn nút Delete trên bàn phím hoặc nhấn nút Delete trên

nhóm lệnh Slide thuộc thẻ Home trên Ribbon.

Chú ý: Để chọn nhiều slide liên tục giữ phím Shift kết hợp với rê

chuột chọn, để chọn nhiều slide không liên tục nhấn giữ Ctrl kết hợp với kích

chuột vào slide cần chọn.

c. Di chuyển vị trí slide:

Kích chọn slide cần di chuyển vị trí trƣớc sau để trình chiếu nội dung hợp lý

trong danh sách slide dạng thu nhỏ trong ô cửa sổ bên phải màn hình thiết kế, nhấn

giữ chuột và đẩy lên hoặc xuống để thay đổi vị trí tùy thích.

d . Định dạng nội dung trong slide

Kích chọn nội dung cần định dạng trong slide, sử dụng nhóm lệnh Fonts

thuộc thẻ Home để định dạng font chữ, sử dụng nhóm lệnh Paragraph thuộc thẻ

Home để định dạng căn lề, sử dụng thẻ Format để định dạng cho các đối tƣợng đồ

họa.

3.1. 2. Thiết kế Slide với themes

a. Sử dụng themes

Page 129: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

129

Kích chọn lệnh Design trên Ribbon, chọn một trong các themes (mẫu) có sẵn

trong nhóm lệnh Themes, kích nút ở cuối nhóm lệnh để hiển thị toàn

bộ danh sách các themes sẵn có.

b. Chỉ cập nhật themes cho 1 slide

Trong trƣờng hợp bạn chỉ muốn thay

đổi màu sắc, kiểu dáng cho 1 hoặc nhiều

slide đang chọn mà không làm thay đổi các

slide còn lại trong bài thì kích phải trên

mẫu thích chọn Apply to Selected Slides -

cập nhật cho những slide đang chọn.

c. Thay đổi định dạng cho themes hiện tại

Với 1 theme bạn có thể thay đổi định dạng tùy thích với những lệnh

có sẵn trên Ribbon:

- Colors: Thay đổi màu sắc

- Fonts: Thay đổi font chữ

- Effects: Chọn hiệu ứng cho theme

- Đánh dấu chọn Date and Time

-Đánh dấu chọn Update

automatically (chế độ tự cập nhật), chọn một

kiểu ngày giờ trong danh sách (nên chọn kiểu giờ)

- Nhấn nút Apply to All để cập nhật cho tất cả

các slide trong bài giảng

b Chèn số slide

Số slide cũng giúp ngƣời trình chiếu biết

mình đang báo cáo ở trang số bao nhiêu của bài

để chủ động hơn trong quá trình báo cáo. Kích thẻ Insert trên Ribbon, kích

nút Slide Number trong nhóm lệnh Text, trong hộp thoại Header and Footer,

đánh dấu chọn Slide Nmber, nhấn Apply to All

c. Chèn tiêu đề chân trang

Sử dụng tiêu đề chân

trang của slide để thể hiện tên

ngƣời biên soạn, chủ đề của báo

cáo ...

- Kích chọn thẻ Insert trên

Ribbon

Page 130: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

130

- Kích nút Header & Footer trong nhóm lệnh Text.

- Đánh dấu vào ô Footer, nhập nội dung vào bên dƣới.

- Nhấn Apply to All để cập nhật cho tất cả slide.

3.2. Hiệu chỉnh Slide

3.2.1. Làm việc với Textbox & Autoshape

Cũng nhƣ các phiên bản trƣớc, tất cả các nội dung của PowerPoint đều đƣợc

đặt trong các đối tƣợng đồ họa Autoshape, Textbox. Về nguyên tắc cách làm việc

của Textbox và Autoshape hoàn toàn giống nhau.

a. Chèn 1 Autoshape

- Kích chọn thẻ Home trên Ribbon, kích

vào nút Shapes, chọn hình thích hợp giữ

chuột vẽ vào vùng soạn thảo.

- Để có 2 hay nhiều Autoshape, Textbox

giống nhau kích chọn hình đã có, nhấn giữ

Ctrl và kéo chuột đến vị trí mới để có 1 Autoshape mới.

c. Thay đổi hình dáng của Autoshape từ mẫu có

sẵn

- Đối với những hình ảnh có nét vẽ gấp

khúc (trừ hình vuông) thì từ hình mẫu có

sẵn bạn có thể biến tấu thành một hình hoàn

toàn khác với nút màu vàng (hình thoi)

thƣờng nằm ở các góc của nét vẽ, kích giữ chuột và kéo theo hƣớng bất kỳ

để có hình vừa ý.

Nhấn giữ Alt kết hợp với rê chuột để có hình mới vừa ý do thay đổi một kích

thƣớc với biên độ cực nhỏ.

d. Xoay chiều hình ảnh

Kích vào hình, kích chuột vào nút tròn màu xanh và xoay đến hƣớng thích

hợp thả chuột.

- Bạn có thể chọn một kiểu màu sắc gồm

màu đƣờng kẻ và màu thích hợp có sẵn cho

Autoshape.

- Kích chọn thẻ Home. Kích nút Quick

Styles trong nhóm lệnh định dạng Autoshape,

Textbox trên Ribbon, kích chọn một mẫu thích hợp.

f. Định dạng màu nền

- Kích chọn hình cần định dạng.

- Kích nút Shape Fill trong nhóm lệnh định

dạng Autoshape trên Ribbon (thuộc thẻ Home

trên Ribbon)

Page 131: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

131

- Chọn một màu có sẵn trong danh sách Theme Colors

- Hoặc chọn chọn màu đơn giản trong danh sách Standard Colors

- Hoặc kích nút More Fill Colors chọn một màu tùy thích trong bảng màu.

- Kích chọn No Fill để xóa màu nền, hình sẽ có màu nền trong suốt.

- Kích chọn nút Picture... để chọn một hình ảnh làm nền cho Autoshape,

Tetbox....

- Kích chọn Gradient để tạo hiệu ứng nền thay đổi từ đậm đến nhạt, nhạt đến

đậm...

- Kích chọn Texture để chọn một hình có sẵn làm nền

g. Định dạng đƣờng viền

- Kích chọn hình cần định dạng.

- Kích chọn nút Shape Outline trên nhóm lệnh

định dạng Autoshape, Textbox (thuộc thẻ Home

trên Ribbon)

- Chọn một màu đƣờng kẻ thích hợp với các

màu có sẵn hoặc màu trong bảng màu (kích

More Outline Colors...)

- Chọn độ rộng đƣờng kẻ với thẻ Weight

- Chọn kiểu dáng đƣờng kẻ với thẻ Dashes

- Chọn kiểu mũi tên với thẻ Arrows

- Chọn No Outline để làm mất đƣờng viền

(đƣờng viền trong suốt)

h. Định dạng hiệu ứng cho Shape

PowerPoint 2007 tập hợp 2 hiệu ứng bóng đổ

(shadow) và 3D của các phiên bản cũ vào cùng một

nhóm lệnh mới Shape Effects và có thêm một số hiệu

ứng mới.

- Kích chọn hình (Shape) cần định dạng hiệu ứng

- Kích nút Shape Effects trên Ribbon chọn các hiệu

ứng thích hợp trong các nhóm hiệu ứng:

+ Preset: Hiệu ứng mẫu có sẵn

+ Shadow: Hiệu ứng bóng đỗ

+ Reflection: Hiệu ứng phải chiếu

+ Glow: Hiệu ứng rực sáng

+ Soft Edges: Hiện ứng mờ ảo

+ Bevel: Hiệu ứng góc cạnh

+ 3-D Roatation: Hiệu ứng hình khối 3-D quay theo

hƣớng tùy chọn

i. Gõ nội dung trong Shape

Page 132: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

132

- Hầu hết các shape đều có thể gõ văn bản vào đƣợc, kích phải trên Shape

chọn Edit Text.

- Kích chọn thẻ Home trên Ribbon, chọn văn bản trên trong Shape, dùng các

lệnh định dạng trong nhóm lệnh Font trên Ribbon để định dạng văn bản,

nhóm lệnh Paragraph để canh lề...

3.2.2. Sử dụng SmartArt

SmartArt là một đối tƣợng mới trong PowerPoint

2007 so với các phiên bản trƣớc đó, SmartArt đƣợc phát

triển từ các sơ đồ (Diagram) của các phiên bản cũ với

nhiều hình ảnh, kiểu sơ đồ mới giúp ngƣời soạn bài giảng có thể mô hình hóa các

nội dung gạch đầu dòng trong báo cáo thành các hình ảnh sống động dễ hiểu.

a. Chèn một SmartArt

- Kích chọn thẻ Insert trên Ribbon, kích chọn

nút SmartArt

- Giữ chuột và vẽ vào màn hình soạn thảo.

b. Thay đổi kích thƣớc Smart Art

- Để thay đổi toàn bộ Smart Art kích chuột vào vị trí trống trong hình sẽ hiện

lên khung hình vuông màu xanh nhạt, đƣa trỏ về vị trí giữa biên ngang, dọc,

hoặc góc chéo khi xuất hiện con trỏ giữ chuột và kéo để thay đổi kích thƣớc.

- Đối với các đối tƣợng bên trong Smart Art thì mỗi đối tƣợng là một hình

(Shape) nên cách thực hiện tƣơng tự thao tác với Shape.

c. Gõ nội dung vào trong SmartArt

- Kích vào từng hình (shape) bên trong SmartArt

và nhập nội dung

- Kích chọn thẻ Home trên Ribbon để định dạng

font chữ, canh lề cho nội dung trong từng shape.

d. Thêm, xóa shape

Khi vẽ một SmartArt chỉ có một số shape mẫu,

bạn có thể thêm, xóa các shape cho phù

hợp với nội dung của mình.

* Xóa một shape: kích chọn shape nhấn

phím Delete.

* Thêm một shape: kích phải trên shape

gần sát vị trí shape mới cần chèn, chọn

Add Shape, chọn:

+ Add Shape After: chèn shape phía sau

shape đang chọn

+ Add Shape Before: chèn shape phía

trƣớc shape đang chọn

Page 133: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

133

+ Add Shape Above: chèn shape bên trên shape đang chọn

+ Add Shape Below: chèn shape bên dƣới shape đang chọn.

+ Add Assistant: chèn shape cấp nhỏ đối với các sơ đồ đa cấp.

3.2.3. Làm việc với hình ảnh – Pictures

a. Chèn hình từ tập tin

- Nhấn thẻ Insert trên Ribbon, nhấn nút Picture.

- Nhấn đúp vào tập tin hình ảnh hoặc kích chọn

hình, nhấn nút Insert.

b. Chèn hình từ ClipArt

- Nhấn thẻ Insert trên Ribbon, nhấn nút Clip

Art.

- Xuất hiện ô cửa sổ Clip Art bên góc phải màn hình

soạn thảo Slide, gõ tên hình cần tìm vào ô Search for,

nhấn Go để tìm hoặc kích vào nút Organize clips... ở

góc dƣới để mở trình tổng hợp Clip arts...Kích chọn

hình phù hợp cần chèn.

c. Sử dụng thẻ Format để định dạng hình ảnh

Khi bạn chèn một hình ảnh vào slide, Ribbon sẽ chuyển qua lệnh

Format để giúp bạn thao tác định dạng hình ảnh lệnh format này tƣơng ứng

với thanh công cụ Picture của các phiên bản cũ.

* Nhóm lệnh Adjust:

- Brightness: Thay đổi cƣờng độ sáng của hình ảnh

- Contrast: Thay đổi độ tƣơng phản

- Recolor: Chuyển thành màu khác

- Compress Pictures: Nén hình để giảm dung lƣợng.

- Change Picture: Đổi hình đang định dạng bằng

hình khác.

- Reset Picture: Trả hình về trạng thái khi mới chèn.

* Nhóm lệnh Picture Styles

- Chọn một số hiệu ứng có sẵn hiển thị bằng các hình trên Ribbon, rê chuột

vào hiệu ứng sẽ thấy hình ảnh thay đổi theo.

- Picture Shape: Thay đổi hình ảnh theo hình dáng của các shape

- Picture Border: Chọn khung viền cho hình ảnh

- Picture Effects: Chọn các hiệu ứng cho hình ảnh

Page 134: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

134

* Nhóm lệnh Arrange

- Bring to Front: Xếp hình đang chọn lên trên các đối tƣợng khác

- Send to Back: Xếp hình đang chọn xuống dƣới các đối tƣợng khác

Canh lề hình ảnh Nhóm các hình ảnh đang chọn thành mộtnhóm Xoay hình

ảnh

* Nhóm lệnh Size

- Nút Crop để cắt xét hình ảnh

- Ô số để điều chỉnh kích cỡ hình ảnh

3.2.4. Làm việc với WordArt

WordArt dùng để tạo các hiệu ứng hình ảnh trên các

nội dung text nhập vào. Điểm mới của PowerPoint 2007 là

không có sự khác biệt giữa WordArt và các textbox: chúng

ta chỉ việc áp dụng WordArt Styles vào các textbox. Để đƣa

WordArt Styles vào PowerPoint 2007:

- Kích chọn thẻ Insert trên Ribbon, chọn WordArt

- Chọn loại Wordart và nhập nội dung vào textbox mới hiển

thị.

- Chúng ta có thể hiệu chỉnh lại các tùy chọn cho Wordart sau này.

Page 135: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

135

Bài 4. ĐƢA BIỂU ĐỒ VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG VÀO TRANG THUYẾT

TRÌNH

4.1. Làm việc với Biểu đồ

Biểu đồ (Chart) là phần quan trọng trong các

báo cáo. Để thêm Chart:

- Kích chọn thẻ Insert trên Ribbon, chọn Chart.

- Chọn loại biểu đồ, và nhập số liệu vào Sheet hiển thị

trên màn hình.

- Bạn có thể Click double lên biểu đồ để chỉnh sửa loại

biểu đồ: Chart type, chỉnh sửa dữ liệu trong datasheet.

4.2. Làm việc với bảng (Table)

Bảng (Table) đƣợc sử dụng để đặt các nội dung vào

dƣới dạng hàng – cột. Để tạo một bảng trên slide:

- Kích chọn thẻ Insert trên Ribbon, chọn Table.

- Kéo rê chuột để chọn số hàng – cột và click chuột để tạo

table.

- Nhập nội dung cho các hàng - cột

- Sau khi đã tạo xong bảng, để hiệu chỉnh Table, khi chúng ta

chọn table, PowerPoint 2007 sẽ tự động hiển thị thẻ Table

Tools với các lệnh cho phép chúng ta tùy chỉnh. Việc tùy

chỉnh table thực hiện tƣơng tự nhƣ trong MS Word 2007.

4.3. Làm việc với Video & Sounds

a. Chèn video

- Chuẩn bị đoạn video kèm báo cáo với định dạng .wmv, .avi để

mở đƣợc với phần mềm Windows Media luôn có sẵn, nếu sử dụng

các đoạn video cố định dạng khác bạn nên chuyển định dạng

chúng về .wmv, .avi.

- Tổ chức các đoạn video vào một thƣ mục riêng biệt lƣu cùng với nơi lƣu

báo cáo để khi chép đi nơi khác thì chép cả thƣ mục video này đi theo thì báo

cáo mới trình chiếu đƣợc đoạn video đã chèn.

- Kích thẻ Insert trên Ribbon, kích Movie trên nhóm lệnh Media Clips trên

Ribbon, chọn file video để minh họa trong bài giảng nhấn OK để tắt hộp

thoại, xuất hiện hộp thoại yêu cầu bạn chọn

cách để mở đoạn video vừa chọn.

+ Automatically: Mở đoạn video tự động

ngay khi chạy slide chứa đoạn video

+ When Clicked: Mở đoạn

video khi kích chuột vào vị trí

chèn đoạn video trên slide.

Page 136: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

136

b. Tùy chọn cho video

Khi chèn xong đoạn video trên Ribbon sẽ phát sinh thêm một thẻ mới

Options bao gồm các thiết lập cho đoạn video:

- Preview: Xem trƣớc nội dung đoạn video ngay trên màn hình thiết kế slide

- Slide Show Volume: Chọn mức âm thanh khi mở đoạn video

- Play Movie: Chọn hình thức để mở đoạn video

- Hide During Show: Ẩn đoạn video trong quá trình thực hiện trình chiếu

(chỉ có tác dụng khi chọn chế độ mở là kích chuột vào video). Khi đó nếu

chƣa kích chuột vào đoạn video thì nó sẽ đƣợc ẩn đi để thực hiện các hiệu

ứng và nội dung khác trên trang trình chiếu đó.

- Play Full Screen: mở đoạn video ở chế độ toàn màn hình

- Loop Until Stopped: lặp lại đến khi ngừng trình chiếu hoặc có lệnh kết thúc

trong trƣờng hợp sử dụng chức năng hiệu ứng cho file video này.

- Rewind Movie After Playing: trả về cửa sổ ban đầu sau khi chiếu xong

đoạn video.

c. Chèn âm thanh từ tập tin

- Kích chọn thẻ Insert trên Ribbon, kích mũi tên dƣới

nút Sound trên Ribbon, chọn Sound from file...

- Chọn tập tin âm thanh phát kèm trình chiếu, nhấn

OK trong hộp thoại Insert Sound.

Chú ý: Những thiết lập cho âm thanh tƣơng tự nhƣ

đối với video. Nên sử dụng tập tin âm thanh định

dạng .wma, .midi, .mp3

d. Phát một file âm thanh liên tục qua nhiều slide

Bước 1:Kích chọn chèn file

âm thanh vào slide nhƣ

hƣớng dẫn ở trên.

Bước2:Kích chọn thẻ

Options trên Ribbon, đánh

dấu chọn Loop Until Stopped trong nhóm lệnh Sound

Options để lặp lại âm thanh cho đến khi có lệnh kết thúc.

Nên kích chọn mục Hide During Show để ẩn biểu

tƣợng âm thanh trong quá trình trình chiếu slide.

Bước 3:Kích chọn thẻ Animation trên Ribbon, kích nút

Custom Animation trong nhóm lệnh Animations.

Bước 4:Trong ô cửa sổ quản lý hiệu ứng Custom

Animation xuất hiện góc bên phải màn hình thiết kế

slide, kích nút Add Effect- Sound Actions – Play

Bước 5: Kích phải trên hiệu ứng Play của tập tin âm

Page 137: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

137

thanh trong danh sách hiệu ứng, chọn Effect Options

- Đánh dấu chọn After, gõ số Slides mà bạn muốn phát tập tin âm thanh đã

chọn.

- Muốn biết file âm thanh phát

đƣợc bao lâu kích chọn thẻ Sound

Settings để xem.

e. Nhúng âm thanh vào slide

Thông thƣờng khi chèn một

file âm thanh vào slide, muốn

chuyển sang máy khác trình chiếu

thì bạn phải chép file âm thanh đó

đi kèm với slide, chúng ta có thể

nhúng tập tin âm thanh vào trong

slide nhƣng MS PowerPoint chỉ

cho phép nhúng file âm thanh định dạng .wav. Đối với các định dạng khác

muốn nhúng vào slide bạn cần chuyển thành .wav bằng các phần mềm

chuyển đổi định dạng âm thanh.

Bước 1: Xác định dung lƣợng file âm thanh. Kích phải trên tập tin âm thanh,

chọn Properties, xem dung lƣợng tại mục Size.

Bước 2: Chèn tập tin âm

thanh vào slide nhƣ hƣớng

dẫn ở trên.

Bước 3: Thiết lập để nhúng file âm thanh vào slide, kích chọn tăng dung

lƣợng mục Max Sound File Size (KB) ... sao cho dung lƣợng này lớn hơn

dung lƣợng file âm thanh lớn nhất bạn chèn vào slide.

Chú ý: Lƣu báo cáo đang soạn thảo và để thử xem tập tin âm thanh của bạn

có nhúng vào slide đƣợc chƣa bạn thử đổi tên tập tin âm thanh đã chèn vào

hoặc di chuyển nó đến một thƣ mục khác, vào MS PowerPoint trình chiếu

báo cáo thử âm thanh có hoạt động không?

Page 138: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

138

Bài 5. SLIDE MASTER

5.1. Slide Master là gì?

Slide Master là slide khung qui định vị trí, font chữ, định dạng về màu sắc,

độ rộng, khoảng cách ... của các đối tƣợng trong slide. Slide Master có thể hiệu là

khuôn mẫu của các Slide còn lại.

5.2. Chỉnh sửa Slide Master để làm gì?

Để có những slide phù hợp bạn có thể chỉnh sửa cấu trúc slide master để có

mẫu slide mới, và khi tạo mới một slide thì sẽ xuất hiện mẫu mới mà không phải tốn

thời gian chỉnh sửa từng slide.

Ví dụ khi bạn tạo mới một slide thì dòng tiêu đề của slide nằm hơi thấp so

với lề trên của slide, khi muốn dòng tiêu đề này nằm sát tiêu đề trên và rộng ra một

chút thì mỗi lần tạo mới một slide bạn phải thực hiện thao tác chỉnh sửa thay vì vậy

bạn chỉ cần chỉnh sửa dòng tiêu đề này một lần duy nhất trong slide master.

5.3. Ứng dụng Slide Master

Chúng ta có thể ứng dụng Slide Master để thêm vào logo, những nội dung cố

định không đổi trong tất cả slide nhƣ tên ngƣời biên soạn bài giảng, hyperlink để

liên kết đến các trang slide khác.

5.4. Thao tác chỉnh sửa Slide Master

- Kích chọn thẻ View trên Ribbon, kích nút Slide Master sẽ xuất hiện thêm một thẻ

Slide Master trên Ribbon.

- Trong Slide Master bạn không đƣợc nhập nội dung vào các đối tƣợng có sẵn mà

chỉ đƣợc chỉnh sửa định dạng, dịch chuyển vị trí, xóa bớt đối tƣợng hoặc thêm đối

tƣợng mới bằng cách nhấn nút Insert Placeholder trên Ribbon (thuộc thẻ Slide

Master trên Ribbon)

- Có thể thêm các đối tƣợng hình ảnh, textbox ... tùy ý vào slide master và những

đối tƣợng này có nội dung không thay đổi và cũng không định dạng lại đƣợc (trừ

cách vào chỉnh sửa Slide Master) trong màn hình thiết kế slide.

Ví dụ: Bạn có thể chèn logo vào một góc nào đó của slide master thì tất cả các slide

master khi tạo mới sẽ có logo sẵn ở góc đó.

- Nhấn nút Close Master View trên Ribbon (thuộc thẻ Slide Master) để kết thúc thao

tác chỉnh sửa Slide Master.

5.5. Kết hợp hyperlink trong Slide Master

Thực tế cho thấy khi chúng ta có một bài báo cáo dài nhiều trang, nhiều

chƣơng. Do đó, khi cần tìm đến chƣơng yêu cầu thì rất mất công tuy nhiên nếu ứng

dụng hyperlink trong slide master thì ở bất kỳ slide nào bạn cũng có thể di chuyển

đến nơi cần tìm. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Soạn báo cáo nhƣ cách thông thƣờng, lƣu lại.

-Bƣớc 2: Vào sửa slide master, thêm vào các texbox, tạo hyperlink cho từng textbox

liên kết đến các chƣơng, chủ đề chính...lƣu slide master lại. Hyperlink trong

Page 139: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

139

PowerPoint rất linh hoạt bạn không phải lo khi thêm bớt các slide thì hypelink chạy

không đến nơi đã chỉ định trừ khi bạn xóa đúng vào slide đã chỉ định, vì vậy sau khi

tạo hyperlink trong slide master bạn vẫn có thể thêm bớt, chỉnh sửa các nội dung bài

giảng bình thƣờng và các hyperlink vẫn hoạt động tốt.

- Bƣớc 3: Sử dụng - khi chiếu slide bất kỳ bạn đề có hyperlink để liên kết nhanh đến

các chƣơng, các chủ đề mà không cần phải tìm kiếm, di chuyển mất thời gian nữa.

Page 140: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

140

Bài 6. CHUẨN BỊ TRÌNH CHIẾU VÀ IN ẤN

6.1. Hiệu ứng trình chiếu

6.1.1. Tạo hiệu ứng

- Chọn các đối tƣợng cần tạo hiệu ứng trong slide.

- Kích chọn thẻ Animations trên Ribbon, nhấn nút Custom Animations trong nhóm

lệnh Animations. Ngay sau đó sẽ xuất hiện ô cửa sổ Custom Animation ở góc phải

màn hình thiết kế slide.

Nhấn nút Add Effect, chọn một hiệu ứng thích hợp.

Chú ý: Để tránh trƣờng hợp ngƣời nghe báo cáo quá chú ý với phần hiệu ứng

chúng ta nên sử dụng những hiệu ứng đơn giản, một đoạn chỉ xuất hiện 1 lƣợt.

Không nên sử dụng hiệu ứng chạy ra từng chữ, hiệu ứng chớp nháy ...

6.1.2. Thay đổi thứ tự xuất hiện các hiệu ứng

Chúng ta có thể thay đổi thứ tự xuất hiện các hiệu ứng để phục vụ mục đích

của báo cáo mà không làm thay đổi vị trí hiển thị các nội dung trong slide.

Kích giữ chuột vào hiệu ứng cần thay đổi thứ tự xuất hiện trong danh sách

hiệu ứng trong ô cửa sổ Custom Animations, thực hiện thao tác đẩy lên hoặc xuống

để thay đổi vị trí phù hợp.

6.1.3. Xóa hiệu ứng

Kích chọn hiệu ứng cần xóa, để chọn nhiều hiệu ứng kết hợp nhấn Ctrl với

kích chuột chọn trong danh sách hiệu ứng. Nhấn phím Delete trên bàn phím hoặc

nhấn nút Delete trên ô cửa sổ Custom Animations.

6.1.4. Hiệu ứng cho nhiều đoạn nội dung trong 1 textbox

Thông thƣờng khi bạn có nhiều đoạn nội dung cần thể hiện trong một slide

thì bạn thƣờng dùng nhiều textbox riêng lẽ để chứa từng đoạn với dụng ý tạo hiệu

ứng cho từng đoạn nội dung này. Để đơn giản chúng ta có thể đƣa tất cả các đoạn

văn bản đó vào 1 textbox và cũng có thể chọn cho mỗi đoạn 1 kiểu hiệu ứng khác

nhau.

Bƣớc 1: Tạo hiệu ứng cho cả textbox bao gồm nhiều đoạn nội dung. Khi đó trong

danh sách hiệu ứng chỉ có 1 hiệu ứng duy nhất.

Bƣớc 2: Kích phải trên hiệu ứng, chọn Effect Options, chọn thẻ Text Animation,

chọn một trong các lựa chọn sau:

- As One Object: tất cả các đối tƣợng thành 1

- All Paragrahps At Once: tất cả các đoạn thực hiện hiệu ứng cùng lúc

- By 1st Level Paragraphs: tách thành nhiều hiệu ứng cho từng đoạn cấp 1

- By 1nd Level Paragraphs: tách thành nhiều hiệu ứng cho từng đoạn cấp 2 đối với

nội dung đa cấp sử dụng công cụ Bullets & Numbering

Bƣớc 3: Nếu chọn tách hiệu ứng các đoạn thành nhiều hiệu ứng riêng lẽ cho từng

đoạn thì trong danh sách hiệu ứng sẽ hiện thị đầy đủ hiệu ứng, bây giờ bạn có thể

thay đổi hiệu ứng khác nhau cho từng đoạn này.

6.2. Kỹ thuật trình chiếu và in ấn

Page 141: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

141

6.2.1. Kỹ thuật trình chiếu

Trƣớc khi trình chiếu một báo cáo, bạn phải trình chiếu cho mình nhiều lần

để phát hiện các sai xót, bất hợp lý. Để trình diễn, có nhiều cách:

Cách 1: Bấm nút Slide Show View ở góc phải bên dƣới

Cách 2: Chọn thẻ View trên Ribbon -> Slide Show

Cách 3: Bấm phím F5 hoặc Shift+F5

- Để hiển thị slide kế tiếp, chúng ta có thể bấm chuột trái (leftmouse click),

hay bấm phím Page Down, hay bấn phím spacebar.

- Để hiển thị slide kế trƣớc, chúng ta có thể bấm chuột phải (right mouse

click), hay bấm phím Page Up.

- Để kết thúc việc trình diễn, bấm phím Esc key.

6.2. 2. In ấn

Mặc dù các file PowerPoint đƣợc dùng để trình diễn trên máy tính, nhƣng

trong nhiều trƣờng hợp, chúng ta cần phải in ấn file này ra giấy. Chẳn hạn, các chú

thích cho từng slide cần đƣợc in ra giấy để sử dụng trong quá trình biểu diễn, khi đó,

mỗi trang đƣợc in riêng biệt với phần chú thích đƣợc in bên dƣới. Hoặc khi chúng ta

muốn ngƣời nghe có thể theo dõi chi tiết hơn bài báo cáo.

Trong nhiều trƣờng hợp, chúng ta nên xem trƣớc kết quả in, sau đó mới ra lệnh in.

Sử dụng thẻ Print Preview để xem trƣớc và tùy chỉnh nội dung cần in nhƣ sau:

Bƣớc 1: Chọn nút Office -> Print -> Print Preview

- Chọn mục Print What để chọn định dạng in: Nếu cần in dạng handouts, sử

dụng Handouts để thiết lập số lƣợng slide trên mỗi trang in.

- Bạn có thể chọn hƣớng in cho các trang này tại Orientation (Portrait hay

Landscape).

- Chọn lựa từ danh sách Color/Grayscale để xác định màu sắc muốn in là

color, grayscale, black hay white từ mục Options. Nếu thấy đã vừa ý, ra lệnh

in bằng cách bấm Print.

Bƣớc 2: Chọn tên máy in từ danh sách Name. Chọn slide cần in trong mục Print

Range:

- Chọn All để in tất cả slide

- Chọn Current Slide để in slide đang hiển thị

- Nhập dãy các slide cần in trong ô Slides; ví dụ: nhập 2 - 4 để in slide 2, 3,

và 4.

- Chọn lựa nội dung cần in từ danh sách Print What. Chúng ta có thể chọn in

slides, handouts, note, hay outlines. Nếu muốn in nhiều hơn 1 bản, nhập số

lƣợng bản in vào mục Number of Copies.

- Sau khi chọn đầy đủ các thông số cần in, nhấn nút OK

6.2. 3. Để tạo một trình diễn tốt

Để tạo một trình diễn tốt, chúng ta phải chú ý một số điểm nhƣ sau:

Page 142: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

142

- Tạo các slide đơn giản, không quá nhiều chữ trên 1 trang, không quá nhiều

ý khác nhau trên một trang. Thƣờng một slide không quá 25-30 từ.

- Nội dung và hình ảnh đƣợc đặt với một khoảng cách nhất định đối với các

biên ngoài của slide.

- Slide phải đọc đƣợc dễ dàng. Tránh sử dụng màu sắc, font khó đọc

Page 143: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

143

Mô đun 6. SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN

Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ INTERNET

1.1. Các khái niệm/thuật ngữ thƣờng gặp

1.1.1. Internet.

Internet hay liên mạng là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể đƣợc truy

nhập công cộng gồm các mạng máy tính đƣợc liên kết với nhau. Hệ thống này

truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một

giao thức liên mạng đã đƣợc chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng

ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các

trƣờng đại học, của ngƣời dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.

1.1.2. Các ứng dụng chính của Internet

a. Trong các tổ chức:

Trƣớc khi có mạng, trong các tổ chức, mỗi nơi đều phải có chỗ lƣu trữ dữ

liệu riêng, các thông tin trong nội bộ sẽ khó đƣợc cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở

nơi này không thể chia sẻ cho nơi khác. Với một hệ thống mạng ngƣời ta có thể:

- Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyên khác

nhƣ sức mạnh của các CPU đƣợc dùng chung và chia sẻ thì cả hệ thống máy

tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn.

- Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin đƣợc cập nhật

theo thời gian thực, do đó chính xác hơn. Một khi có một hay vài máy tính bị

hỏng thì các máy còn lại vẫn có khả năng hoạt động và cung cấp dịch vụ

không gây ách tắc.

- Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng ngƣời ta có thể tận dụng khả năng của hệ

thống, chuyên môn hoá các máy tính, và do đó phục vụ đa dạng hoá hơn. Thí

dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp dịch vụ suốt ngày và nhiều nơi có thể

dùng cùng một chƣơng trình ứng dụng, chia nhau cùng một cơ sở dữ liệu và

các máy in, do dó tiết kiệm đƣợc rất nhiều. Ngoài ra, khi tạo mạng, ngƣời

chủ chỉ cần đầu tƣ một hoặc vài máy tính có khả năng hoạt động cao để làm

máy chủ cung cấp các dịch vụ chính yếu và đa số còn lại là các máy khách

dùng để chạy các ứng dụng thông thƣờng và khai thác hay yêu cầu các dịch

vụ mà máy chủ cung cấp. Một hệ thống nhƣ vậy gọi là mạng có kiểu chủ-

khách (client-server model). Ngƣời ta còn gọi các máy dùng để nối vào máy

chủ là máy trạm (work-station). Tuy nhiên, các máy trạm vẫn có thể hoạt

động độc lập mà không cần đến các dịch vụ cung cấp từ máy chủ.

- Mạng máy tính còn là một phƣơng tiện thông tin mạnh và hữu hiệu giữa

các cộng sự trong tổ chức.

b. Cho nhiều ngƣời:

Hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi cho sự truyền thông tin trong các mối

quan hệ ngƣời với ngƣời nhƣ là:

Page 144: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

144

- Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân

- Liên lạc trực tiếp và riêng tƣ giữa các cá nhân với nhau

- Làm phƣơng tiện giải trí chung: nhƣ các trò chơi, các thú tiêu khiển, chia sẻ

phim ảnh, vv qua mạng.

Các ứng dụng quan trọng hiện tại qua mạng là: thƣ điện tử, hội nghị truyền

hình (video conference), điện thoại Internet, giao dịch và lớp học ảo (e-learning hay

virtual class), dịch vụ tìm kiếm thông tin qua các máy truy tìm, vv.

1.1.3. Dịch vụ Internet và vai trò của nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP)

Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho ngƣời sử dụng, một

trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thƣ điện tử (email), trò chuyện

trực tuyến (chat), công cụ tìm kiếm (search engine), các dịch vụ thƣơng mại và

chuyển ngân và các dịch vụ về y tế giáo dục nhƣ là chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức

các lớp học ảo. Chúng cung cấp một khối lƣợng thông tin và dịch vụ khổng lồ trên

Internet.

Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tƣơng ứng chính là hệ thống

các trang Web liên kết với nhau và các tài liệu khác trong WWW (World Wide

Web). Trái với một số cách sử dụng thƣờng ngày, Internet và WWW không đồng

nghĩa. Internet là một tập hợp các mạng máy tính kết nối với nhau bằng dây

đồng, cáp quang, v.v.; còn WWW, hay Web, là một tập hợp các tài liệu liên kết với

nhau bằng các siêu liên kết (hyperlink) và các địa chỉ URL và nó có thể đƣợc truy

nhập bằng cách sử dụng Internet. Trong tiếng Anh, sự nhầm lẫn của đa số dân

chúng về hai từ này thƣờng đƣợc châm biếm bằng những từ nhƣ "the intarweb".

Tuy nhiên việc này không có gì khó hiểu bởi vì Web là môi trƣờng giao tiếp chính

của ngƣời sử dụng trên Internet. Đặc biệt trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 nhờ sự

phát triển của các trình duyệt web và hệ quản trị nội dung nguồn mở đã khiến cho

website trở nên phổ biến hơn, thế hệ web 2.0 cũng góp phần đẩy cuộc cách mạng

web lên cao trào, biến web trở thành một dạng phần mềm trực tuyến hay phần mềm

nhƣ một dịch vụ.

Nhà cung cấp dịch vụ Internet hay Nhà cung cấp dịch vụ nối mạng (tiếng

Anh: Internet Service Provider, viết tắt: ISP) chuyên cung cấp các giải pháp kết

nối mạng toàn cầu (Internet) cho các đơn vị tổ chức hay các cá nhân ngƣời

dùng. Các ISP phải thuê đƣờng và cổng của một IAP. Các ISP có quyền kinh doanh

thông qua các hợp đồng cung cấp dịch vụ Internet cho các tổ chức và các cá nhân.

Các loại ISP dùng riêng đƣợc quyền cung cấp đầy đủ các dịch vụ Internet.

Điều khác nhau duy nhất giữa ISP và ISP riêng là không cung cấp dịch vụ Internet

với mục đích kinh doanh. Ngƣời dùng chỉ cần thoả thuận với một ISP hay ISP riêng

nào đó về các dịch vụ đƣợc sử dụng và thủ tục thanh toán đƣợc gọi là thuê bao

Internet.

Một số ISP ở Việt Nam là FPT, Viettel, VDC, Netnam,...

Page 145: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

145

1.1.4. Thuật ngữ World Wide Web và web

Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tƣơng ứng chính là hệ thống

các trang Web liên kết với nhau và các tài liệu khác trong WWW (World Wide

Web). Trái với một số cách sử dụng thƣờng ngày, Internet và WWW không đồng

nghĩa. Internet là một tập hợp các mạng máy tính kết nối với nhau bằng dây

đồng, cáp quang, v.v.; còn WWW, hay Web, là một tập hợp các tài liệu liên kết với

nhau bằng các siêu liên kết (hyperlink) và các địa chỉ URL và nó có thể đƣợc truy

nhập bằng cách sử dụng Internet. Tuy nhiên việc này không có gì khó hiểu bởi vì

Web là môi trƣờng giao tiếp chính của ngƣời sử dụng trên Internet. Đặc biệt

trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 nhờ sự phát triển của các trình duyệt web và hệ

quản trị nội dung nguồn mở đã khiến cho website trở nên phổ biến hơn, thế hệ web

2.0 cũng góp phần đẩy cuộc cách mạng web lên cao trào, biến web trở thành một

dạng phần mềm trực tuyến hay phần mềm nhƣ một dịch vụ.

1.1.5. Trang thông tin điện tử (website)

Website là một tập hợp các trang web (web pages) bao gồm văn bản, hình

ảnh, video, flash v.v… thƣờng chỉ nằm trong một tên miền (domain name) hoặc tên

miền phụ (subdomain). Trang web đƣợc lƣu trữ (web hosting) trên máy chủ web

(web server) có thể truy cập thông qua Internet.

1.1.6. Trình duyệt web (browser)

Trình duyệt web là một phần mềm ứng dụng cho phép ngƣời sử dụng xem và

tƣơng tác với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi và các thông tin khác

ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội bộ.

Văn bản và hình ảnh trên một trang web có thể chứa siêu liên kết tới các trang web

khác của cùng một địa chỉ web hoặc địa chỉ web khác. Trình duyệt web cho phép

ngƣời sử dụng truy cập các thông tin trên các trang web một cách nhanh chóng và

dễ dàng thông qua các liên kết đó. Trình duyệt web đọc định dạng HTML để hiển

thị, do vậy một trang web có thể hiển thị khác nhau trên các trình duyệt khác nhau.

Một số trình duyệt web hiện nay cho máy tính cá nhân bao gồm Internet

Explorer, Mozilla Firefox, Safari, Google Chrome,Opera…

1.1.7. Bộ (máy) tìm kiếm (search engine)

Bộ máy tìm kiếm (Search Engine) là hệ thống Sever (máy chủ) hoạt động

chuyên biệt thuộc sở hữu của các đơn vị quảng cáo riêng biệt. Bộ máy tìm kiếm

(Search Engine) có nhiệm vụ thu thập dữ liệu từ hàng tỷ Website trên toàn thế giới,

sau đó phân loại chỉ mục và tiến hành tính toán, xử lý. Trả về bảng kết quả tìm kiếm

cho ngƣời dùng những kết quả chính xác hoặc gần đúng. Cung cấp những thông tin

phù hợp khi ngƣời dùng tiến hành thực thi một truy vấn tìm kiếm!.

Hiện tại, tính đến thời điểm năm 2014-2015. Bộ máy tìm kiếm trên thế giới

có 2 Search Engine phổ biến nhất là Google và Bing. Tại Việt Nam có Cốc Cốc.

Tuy nhiên, xét về mặt điều hƣớng ngƣời dùng và mức độ thông minh. Bing hay Cốc

Cốc đều đi sau Google hàng chục năm. Theo thống kê. Tại Việt Nam trong tổng số

Page 146: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

146

gần 30 triệu ngƣời sử dụng Internet thì có đến 98% sử dụng Google để tìm kiếm và

truy vấn thông tin.

1.2. Bảo mật khi làm việc với Internet

1.2.1. Một số rủi ro khi tham gia vào cộng đồng ảo

* Các vấn đề xã hội: Quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trở nên nhanh chóng, dễ

dàng và gần gũi hơn cũng mang lại nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết nhƣ:

- Lạm dụng hệ thống mạng để làm điều phi pháp hay thiếu đạo đức: Các tổ chức

buôn ngƣời, khiêu dâm, lƣờng gạt, hay tội phạm qua mạng, tổ chức tin tặc để ăn cắp

tài sản của công dân và các cơ quan, tổ chức khủng bố, ...

- Mạng càng lớn thì nguy cơ lan truyền các phần mềm ác tính càng dễ xảy ra.

- Hệ thống buôn bán trở nên khó kiểm soát hơn nhƣng cũng tạo điều kiện cho cạnh

tranh gay gắt hơn.

- Một vấn đề nảy sinh là xác định biên giới giữa việc kiểm soát nhân viên làm công

và quyền tƣ hữu của họ. (Chủ thì muốn toàn quyền kiểm soát các điện thƣ hay các

cuộc trò chuyện trực tuyến nhƣng điều này có thể vi phạm nghiêm trọng quyền cá

nhân).

- Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở nên khó khăn hơn vì các em có thể tham

gia vào các việc trên mạng mà cha mẹ khó kiểm soát nổi.

- Hơn bao giờ hết với phƣơng tiện thông tin nhanh chóng thì sự tự do ngôn luận hay

lạm dụng quyền ngôn luận cũng có thể ảnh hƣởng sâu rộng hơn trƣớc đây nhƣ là

các trƣờng hợp của các phần mềm quảng cáo (adware) và các thƣ rác (spam mail).

1.2.2. Khái niệm và vai trò của việc mật mã hóa (encryption) đối với một số nội

dung khi truyền đi trên Internet.

Mã hóa là phƣơng pháp để biến thông tin (phim , ảnh , văn bản , hình ảnh….)

từ định dạng bình thƣờng sang dạng thông tin không thể hiểu đƣợc nếu không có

phƣơng tiện giải mã.

Việc mật mã hóa (encryption) đối với một số nội dung khi truyền đi trên

Internet sẽ góp phần ngăn chặn những hành vi:

1) Xem trộm thông tin (Release of Message Content)

2) Thay đổi thông điệp (Modification of Message)

3) Mạo danh (Masquerade)

4) Phát lại thông điệp (Replay)

1.2.3. Khái niệm và vai trò của tường lửa (firewall)

Trong ngành mạng máy tính, bức tƣờng lửa (tiếng Anh: firewall) là rào chắn

mà một số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc lập ra nhằm ngăn chặn

ngƣời dùng mạng Internet truy cập các thông tin không mong muốn hoặc/và ngăn

chặn ngƣời dùng từ bên ngoài truy nhập các thông tin bảo mật nằm trong mạng nội

bộ.

Tƣờng lửa là một thiết bị phần cứng và/hoặc một phần mềm hoạt động trong

một môi trƣờng máy tính nối mạng để ngăn chặn một số liên lạc bị cấm bởi chính

Page 147: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

147

sách an ninh của cá nhân hay tổ chức, việc này tƣơng tự với hoạt động của các

bứctƣờng ngăn lửa trong các tòa nhà. Tƣờng lửa còn đƣợc gọi là Thiết bị bảo vệ

biên giới (Border Protection Device - BPD), đặc biệt trong các ngữ cảnh của NATO,

hay bộ lọc gói tin (packet filter) trong hệ điều hành BSD - một phiên

bản Unix củaĐại học California, Berkeley.

Tƣờng lửa không chỉ là một dạng phần mềm (nhƣ tƣờng lửa trên Windows),

mà nó còn có thể là phần cứng chuyên dụng trong các mạng doanh nghiệp. Các

tƣờng lửa là phần cứng này giúp máy tính của các công ty có thể phân tích dữ liệu

ra để đảm bảo rằng malware không thể thâm nhập vào mạng, kiểm soát hoạt động

trên máy tính mà nhân viên của họ đang sử dụng. Nó cũng có thể lọc dữ liệu để chỉ

cho phép một máy tính chỉ có thể lƣớt web, vô hiệu hóa việc truy cập vào các loại

dữ liệu khác.

Nếu bạn đang sử dụng router tại nhà, thì thực chất router của bạn cũng là một

dạng tƣờng lửa phần cứng. Đó là vì router có một tính năng có tên là NAT (network

Page 148: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

148

address translation) giúp ngăn chặn các lƣu lƣợng truy cập không mong muốn vào

máy tính và các thiết bị khác của bạn.

1.2.4. Nhận biết một website được bảo mật

Khi tiến hành giao dịch trực tuyến tại một websiite, điều quan trọng nhất mà

khách hàng cần biết đó là website đó có đáng tin cậy, có đƣợc bảo mật tốt hay

không. Bạn có thể dễ dàng nhận ra một website an toàn dựa vào các dấu hiệu nhận

diện bên dƣới.

a. URL bắt đầu với https://

Tối thiểu, địa chỉ URL trên thanh địa chỉ của trình duyệt phải đƣợc bắt đầu

bởi cụm https:// và có một biểu tƣợng ổ khóa trên thanh địa chỉ (Lƣu ý rằng ổ

khóa phải xuất hiện ở thanh địa chỉ trình duyệt chứ không phải trong nội

dung của website). Điều này chứng tỏ website đã đƣợc bảo vệ bởi Secure

Sockets Layer (SSL), một giao thức mã hóa giúp đảm bảo thông tin đƣợc

trao đổi một cách an toàn thông qua một chứng chỉ số SSL đƣợc tin cậy.

b. Thanh địa chỉ trình duyệt chuyển sang màu xanh lá cây có hiển thị tên công ty

quản lý website

Khi truy cập vào các website đƣợc trang bị chứng chỉ số Extended

Validation (EV). Đây là mức xác thực chặc chẽ nhất, đảm bảo công ty hiển

thị trên thanh địa chỉ chính là công ty đang sở hữu và vận hành website. Dấu

hiệu này là dấu hiệu dễ nhận ra nhất.

c. Luôn luôn kiểm tra địa chỉ URL trên trình duyệt

Page 149: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

149

Thoạt nhìn vào địa chỉ trên trình duyệt, chúng ta cứ ngỡ đó chính là

website cần tìm. Nhƣng trong trƣờng hợp này, website bên phải là một ví dụ

điển hình cho việc đánh lừa ngƣời dùng bằng cách thêm vào một đoạn ký tự

phía sau. Những website nhƣ thế này hoàn toàn có thể đánh lừa các hãng CA

để mua một chứng chỉ số SSL giá rẻ, có mức xác minh tên miền, vốn xử lý

quy trình xác thực rất đơn giản và hoàn toàn tự động.

d. Để ý cụm từ https:// và biểu tƣợng ổ khóa trên thanh địa chỉ có bị đánh dấu chéo

và hiện màu đỏ không?

Khi truy cập vào một website sử dụng chứng chỉ số SSL đã hết hạn,

chứng chỉ số tự cấp phát hoặc đƣợc cấp phát bởi một hãng không đáng tin

cậy, trình duyệt sẽ hiển thị một cảnh báo bảo mật. Khi đó thanh địa chỉ trình

duyệt sẽ chuyển sang màu đỏ, và cụm từ https:// và biểu tƣợng ổ khóa sẽ bị

đánh dấu chéo đỏ. Trong trƣờng hợp này, dữ liệu trao đổi tại website vẫn sẽ

đƣợc mã hóa, tuy nhiên bạn sẽ không thể biết liệu công ty hiển thị trên chứng

chỉ số SSL có phải thật sự là công ty sở hữu và vận hành website đó hay

không.

e. Luôn luôn kiểm tra địa chỉ URL trên trình duyệt

Page 150: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

150

Một địa chỉ website nhƣ bình bên phải phía trên là một dấu hiệu để

bạn nhận ra đây không phải là website mà bạn đang cần truy cập. Đôi khi

bạn có thể thấy trọn vẹn tên miền của website bạn thƣờng truy cập, nhƣng

ngay phía sau đó là một đoạn text mờ ám và điều này sẽ dẫn bạn đến một

website hoàn toàn khác.

f. Kiểm tra lỗi chính tả trên website

Một số website trông y nhƣ thật, tuy nhiên nếu bạn chịu khó để ý một chút sẽ

thấy những website này thƣờng chứa các lỗi chính tả hoặc các lỗi dễ gây ra

khi đánh máy. Các lỗi này thƣờng xuất hiện trong tên miền của website hoặc

trong nội dung của website (nhƣ tiêu đề, hƣớng dẫn, nút bấm,...). Nguyên

nhân là do các website lừa đảo thƣờng không có thời gian kiểm duyệt kỹ nội

dung, hoặc thƣờng xuất phát từ các hacker không thành thạo ngôn ngữ mà

chúng đang dùng để lừa đảo.

g. Một website thật sự sẽ không bao giờ làm bạn hoảng sợ

Một kiểu lừa đảo rất phổ biến (nhƣng hiệu quả) là dùng các câu thông

báo làm cho khách hàng lo lắng, hoảng sợ hoặc vui mừng quá mức, từ đó

khách hàng sẽ nhập vào username, mật khẩu theo yêu cầu của website. Một

số câu thông báo thƣờng đƣợc các website lừa đảo dùng là:

- "Theo quy trình kiểm tra định kỳ, chúng tôi cần bạn xác nhận lại thông tin

cá nhân trên hệ thống. Xin vui lòng nhập vào username và mật khẩu để tiếp

tục"

- "Gần đây hệ thống của chúng tôi gặp sự cố và có một số thông tin tài khoản

của bạn bị sai lệch. Xin vui lòng nhập vào username và mật khẩu để tiếp tục"

- "Bạn đã đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên để giúp chúng tôi kiểm tra lại hoạt động

của hệ thống. Xin vui lòng nhập vào username và mật khẩu để tiếp tục"

Page 151: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

151

- "Bạn đã đƣợc hệ thống chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên cho giải thƣởng trị

giá 100.000.000VND. Xin vui lòng nhập vào username và mật khẩu, thông

tin thẻ tín dụng để chúng tôi chuyển tiền cho bạn"

1.2.5. Kiểm soát việc sử dụng Internet

Internet cung cấp cho con cái chúng ta một thế giới với nhiều cách mới để

mở mang kiến thức, chơi game và xem phim và các ý tƣởng nghiên cứu. Cùng với

những lợi ích này còn có những thách thức. Bạn có thể thực hiện các bƣớc để giúp

bảo vệ con bạn trực tuyến và dạy chúng sử dụng Web theo cách giúp chúng đƣợc

giữ an toàn. Mặc dù phần mềm không thể thay thế sự can thiệp và giám sát của cha

mẹ, có những cách để đặt cấu hình phần mềm giúp bảo vệ các con bạn khỏi các nội

dung không thích hợp khi bạn không có mặt.

Đây là một số cách mà bạn có thể đặt cấu hình phần mềm Microsoft của bạn

để giúp bảo vệ quyền riêng tƣ và an toàn cho con bạn và một số thủ thuật thông

minh hƣớng dẫn cài đặt cho việc sử dụng máy tính của con bạn.

a. Tăng cƣờng tính bảo mật của máy tính gia đình của bạn

Tìm kiếm các trang web bộc lộ những gì mà chúng thu thập từ trẻ em

dƣới 13 tuổi và cách thức nó đƣợc sử dụng. Trong nhiều trƣờng hợp trang

web phải có sự đồng ý của cha mẹ trƣớc khi thu thập, sử dụng, hoặc bộc lộ

thông tin cá nhân về một đứa trẻ. Đọc cẩn thận các tuyên bố về quyền riêng

tƣ trƣớc khi quyết định xem bạn có nên cho phép hay không.

b. Chặn nội dung không thích hợp từ trình duyệt của bạn

Tính năng Cố Vấn Nội Dung (Content Advisor) trong Internet

Explorer 6 của Microsoft giúp bạn giới hạn những gì mà con bạn có thể xem

trực tuyến. Bạn có thể đặt các giới hạn bằng cách sử dụng các tiêu thức của

bạn, các nguyên tắc của Nền tảng Lựa chọn Nội dung Internet (PICS), hoặc

hệ thống phân loại của một tổ chức khác mà bạn tin tƣởng. Các kiểm soát

phân loại này thƣờng cung cấp các mức độ đƣợc phân cấp các lựa chọn về

quyền riêng tƣ giúp ngăn chặn việc hiển thị nội dung không thích hợp - ngôn

ngữ tục tĩu, khỏa thân, khiêu dâm, bạo lực - với điều kiện là các trang web

mà con bạn ghé thăm đặt phân loại nội dung chính xác trên mỗi trang.

c. Đặt cấu hình các vùng bảo mật trong Internet Explorer 6

Internet Explorer 6 giúp bạn kiểm soát các sở thích về quyền riêng tƣ

và bảo mật của bạn trong khi ở trên Web bằng cách cho phép bạn chỉ định

các mức độ bảo mật cho các trang web. Internet Explorer 6 cũng giúp bạn

bảo vệ quyền riêng tƣ của bạn khi duyệt Web bằng cách cung cấp các tính

năng giúp kiểm soát cách thức các trang web theo dõi các hoạt động của bạn.

d. Kiểm tra xem con bạn sử dụng thời gian ở đâu khi chúng vào Internet

Có thể không phải lúc nào bạn cũng có mặt khi các con bạn lƣớt Web.

Nhƣng sau đó có thể kiểm tra xem các con bạn đã sử dụng thời gian để

duyệt những nơi nào khi chúng vào Internet. Bằng cách xem xét các tệp

Page 152: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

152

Internet tạm thời, cookies và danh sách Lịch sử trong Internet Explorer, bạn

có thể xem xét những nơi mà các con bạn đã ghé thăm trực tuyến.

e. Gán các con bạn vào Nhóm Ngƣời Sử Dụng Bị Giới Hạn-Limited Users Group

Phiên bản Microsoft Windows XP Home Edition cho phép bạn tạo

nhiều trƣơng mục ngƣời sử dụng cho máy tính của bạn. Mỗi ngƣời sử dụng

có thể nhập vào hệ thống một cách riêng biệt và có một hiện trạng (profile)

riêng với Màn Hình Nền (Desktop) và thƣ mục My Documents riêng. Ngoài

ra, ngƣời sử dụng có thể đƣợc đặt cấu hình là các Quản Trị Viên, với đầy đủ

quyền kiểm soát máy tính, hoặc nhƣ là Ngƣời Sử Dụng Bị Giới Hạn, với các

kiểm soát bị giới hạn. Ngƣời Sử Dụng Bị Giới Hạn không thể thay đổi các

cài đặt của hệ thống hoặc cài đặt phần cứng hoặc phần mềm mới, bao gồm

hầu hết các trò chơi, hoặc các chƣơng trình trò chuyện bằng text trên

internet.

f. Sử dụng Các Kiểm Soát Của Cha Mẹ của MSN 8

Phần mềm Internet của MSN 8 bao gồm các kiểm soát của cha mẹ

giúp giám sát thời gian trực tuyến của con bạn. Bạn có thể chọn từ ba cài đặt

theo tuổi để giúp chặn các trang web không thích hợp. Bạn cũng có thể nhận

một báo cáo bằng thƣ điện tử hàng tuần có các chi tiết về hoạt động trực

tuyến của con bạn, bao gồm tổng thời gian sử dụng trực tuyến, các trang

web chúng ghé thăm hoặc định ghé thăm, các địa chỉ thƣ điện tử và các chỉ

danh (ID) của MSN Messenger của những ngƣời giao tiếp với con bạn và các

tệp mà nó tải xuống. Cũng cần đăng ký cho con bạn một Hộ Chiếu Trẻ Em

(Kids Passport). Kids Passport giúp các trang web tuân thủ các yêu cầu cho

phép của cha mẹ về luật quyền riêng tƣ của trẻ em.

g. Đặt các giới hạn cho truyền thông điệp tức thời và trò chuyện bằng text trên

internet

Trò chuyện thời gian thực trên internet và truyền thông điệp tức thời

có thể là cách tuyệt vời cho các con bạn tranh luận về các sở thích của chúng

và xây dựng tình bạn. Nhƣng tình trạng nặc danh của Internet có thể cũng đặt

trẻ vào vị trí có nguy cơ là nạn nhân của những kẻ lừa đảo và những kẻ lợi

dụng trẻ em. Để giúp hạn chế tới mức tối thiểu tính nguy hiểm cho con bạn,

dạy chúng phải đề phòng những thứ nhƣ là:

Chỉ sử dụng tên gọi hoặc bí danh để nhận dạng chúng.

Không bao giờ bộc lộ số điện thoại hoặc địa chỉ.

Để giúp bảo vệ con bạn khỏi bị liên hệ bởi những ngƣời lạ trong khi

gửi thông điệp tức thời, đặt cấu hình phần mềm của bạn để cho phép các liên

hệ đƣợc chấp thuận. Một "danh sách đƣợc chấp thuận" để giúp cha mẹ giới

hạn sự trao đổi thƣ điện tử của con mình cũng là một tính năng nữa của

MSN.

h. Đặt các nguyên tắc gia đình cho việc sử dụng Internet

Page 153: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

153

Mặc dù phần mềm có thể giúp bạn bảo vệ gia đình bạn khỏi bị ảnh

hƣởng bởi những nội dung không thích hợp trên the Web, không có sự thay

thế cho việc dạy dỗ các con bạn một số nguyên tắc cơ bản. Nói chuyện với

con bạn về những nguy hiểm của việc sử dụng trực tuyến và dạy chúng cách

giải quyết những tình huống bất tiện. Và cuối cùng, đặt các giới hạn và thảo

luận về chúng với con bạn. Cùng nhau, bạn có thể tạo ra một một môi trƣờng

vui và an toàn hơn cho con bạn trên mạng.

Page 154: MỤC LỤC · 2018. 9. 7. · 1 mỤc lỤc mô đun 1. cƠ bẢn vỀ cÔng nghỆ thÔng tin ..... 5 bài 1. kiẾn thỨc cƠ bẢn vỀ mÁy tÍnh vÀ mẠng mÁy tÍnh

154

Bài 2. SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB

2.1. Thao tác duyệt web cơ bản

Thanh địa chỉ là điểm bắt đầu để duyệt web, với thanh địa chỉ kết hợp và hộp

tìm kiếm để bạn có thể lƣớt web, tìm kiếm hoặc nhận đề xuất, tất cả từ một nơi.

Duyệt web: Nhập URL vào thanh địa chỉ để truy cập ngay vào trang web. Hoặc

nhấn hay bấm vào thanh địa chỉ để xem các trang mà bạn truy cập thƣờng xuyên

(đây là các trang web thƣờng truy cập của bạn).

Tìm kiếm: Nhập thuật ngữ vào thanh địa chỉ và nhấn hoặc bấm Đi để tìm kiếm

trên web bằng công cụ tìm kiếm mặc định của bạn.

Nhận đề xuất: Bạn không biết truy cập trang nào? Nhập một từ vào thanh địa chỉ để

có đề xuất trang web, ứng dụng và tìm kiếm khi bạn nhập. Chỉ cần nhấn hoặc bấm

vào một trong các đề xuất ở trên thanh địa chỉ.

Với tab, bạn có thể mở nhiều trang web trên một cửa sổ duyệt web

Mở và chuyển giữa các tab

Mở tab mới bằng cách nhấn hoặc bấm vào nút Tab mới . Sau đó, nhập

URL hoặc cụm từ tìm kiếm hoặc chọn một trong các trang web thƣờng truy cập

hoặc yêu thích của bạn.

Khi bạn có nhiều tab mở, chuyển giữa chúng bằng cách nhấn hoặc bấm vào

các tab mở trong thanh tab. Bạn có thể có tối đa 100 tab trong một cửa sổ. Đóng tab

bừng cách nhấn hoặc bấm vào Đóng ở góc của mỗi tab.

Sử dụng nhiều cửa sổ duyệt web

Bạn cũng có thể mở nhiều cửa sổ và xem hai cửa sổ cạnh nhau. Để mở cửa

sổ mới, nhấn và giữ (hoặc bấm chuột phải) vào hình xếp Internet Explorer trên màn

hình Bắt đầu rồi nhấn hoặc bấm Mở cửa sổ mới.

Bạn có thẻ xem hai cửa sổ cạnh nhau trên màn hình của mình. Mở một cửa

sổ và kéo xuống từ cạnh trên đến bên phải hoặc trái của màn hình. Sau đó, kéo cửa

sổ khác vào từ cạnh trái của màn hình.

2.2. Chuyển hƣớng từ nguồn nội dung Internet này qua nguồn khác

Để chuyển yêu cầu trình duyệt đến thƣ mục khác hoặc trang Web:

B1: Khởi động trình quản lý Dịch vụ Internet.

B2: Bấm để mở rộng * tên máy (ứng dụng phục vụ, trong đó tên máy (ứng

dụng phục vụ là tên máy chủ.

B3: Bấm chuột phải vào trang Web hoặc thƣ mục mà bạn muốn chuyển, và

sau đó bấm thuộc tính.

B4: Lựa chọn một trong các tab sau: Thƣ mục, Thƣ mục ảo, Thƣ mục

B5: Bấm A chuyển hƣớng tới một URL.

B6: Gõ URL của thƣ mục đích hoặc trang Web chuyển đến.

B7: Bấm vào OK.