476
1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 PGS.TS. Tăng Văn Khiên Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam 4 2 CN. Lê Văn Dụy Nghiên cứu ứng dụng các phƣơng pháp dự báo ngắn hạn để dự báo một số chỉ tiêu thống kê kinh tế chủ yếu ở Việt Nam 44 3 TS. Đỗ Thức Nghiên cứu biên soạn từ điển Thống kê Việt Nam 81 4 CN. Nguyễn Thị Việt Hồng Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lƣợng điều tra thống kê 134 5 CN. Nguyễn Anh Tuấn Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh một số lĩnh vực quan hệ quốc tế của Việt Nam 158 6 CN. Hoàng Minh Thiện Nghiên cứu và thử nghiệm tin học hóa kho tƣ liệu khoa học thống kê 176 7 TS. Nguyễn Hồng Danh Nghiên cứu thống kê mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo và phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam 206 8 CN. Nguyễn Thị Diệu Huyền Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin và phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu tài khoản quốc gia trong hoạt động bảo hiểm và chứng khoán ở Việt Nam 227 9 CN. Nguyễn Thị Xuân Mai Hoàn thiện phần mềm ứng dụng trong điều tra thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và cơ sở cá thể thuộc ngành thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ 255

MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

1

MỤC LỤC

STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang

*** Lời nói đầu 3

1 PGS.TS. Tăng Văn Khiên Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của khoa học

công nghệ đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam

4

2 CN. Lê Văn Dụy Nghiên cứu ứng dụng các phƣơng pháp dự báo

ngắn hạn để dự báo một số chỉ tiêu thống kê kinh tế

chủ yếu ở Việt Nam

44

3 TS. Đỗ Thức Nghiên cứu biên soạn từ điển Thống kê Việt Nam 81

4 CN. Nguyễn Thị Việt

Hồng

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất

lƣợng điều tra thống kê

134

5 CN. Nguyễn Anh Tuấn Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

phản ánh một số lĩnh vực quan hệ quốc tế của Việt

Nam

158

6 CN. Hoàng Minh Thiện Nghiên cứu và thử nghiệm tin học hóa kho tƣ liệu

khoa học thống kê

176

7 TS. Nguyễn Hồng Danh Nghiên cứu thống kê mối quan hệ giữa tăng trƣởng

kinh tế với giảm nghèo và phân hoá giàu nghèo ở

Việt Nam

206

8 CN. Nguyễn Thị Diệu

Huyền

Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện nội dung,

nguồn thông tin và phƣơng pháp tính một số chỉ

tiêu tài khoản quốc gia trong hoạt động bảo hiểm và

chứng khoán ở Việt Nam

227

9 CN. Nguyễn Thị Xuân

Mai

Hoàn thiện phần mềm ứng dụng trong điều tra

thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các doanh

nghiệp và cơ sở cá thể thuộc ngành thƣơng nghiệp,

khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ

255

Page 2: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

2

STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang

10 CN. Dƣơng Thị Kim

Nhung

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm DevInfo phiên bản

5.0 để quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống

kê Quốc gia

269

11 CN. Nguyễn Bá Khoáng Nghiên cứu hệ thống phổ biến số liệu tiêu chuẩn

cao (SDDS) và khả năng tham gia của Việt Nam

303

12 CN. Phạm Thành Đạo Nghiên cứu một số biện pháp quản lý theo dõi hoạt

động nghiên cứu khoa học và đề xuất vận dụng vào

ngành Thống kê

346

13 CN. Vũ Thị Thu Thủy Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo

sớm về môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc mặt và

nƣớc ven biển ở Việt Nam

397

14 CN. Đào Thị Kim Dung Nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng

hợp áp dụng đối với các Cục Thống kê tỉnh, thành

phố

437

Page 3: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

3

LỜI NÓI ĐẦU

Năm 2007 các đơn vị trong Tổng cục Thống kê đã thực hiện 20 đề tài

nghiên cứu khoa học, tập trung giải quyết những vấn đề vƣớng mắc về lý

luận và thực tiễn của thống kê nƣớc ta. Trong số các đề tài này, nhiều nghiên

cứu khoa học đã đƣợc các Hội đồng nghiệm thu cấp Tổng cục đánh giá loại

khá và giỏi và nhiều kết quả nghiên cứu đã đƣợc triển khai ứng dụng vào

thực tiễn công tác thống kê của ngành, góp phần thiết thực phục vụ cho sự

phát triển thống kê Việt Nam.

Viện Khoa học Thống kê biên soạn cuốn “Kỷ yếu kết quả nghiên cứu đề

tài khoa học năm 2007” nhằm giới thiệu kết quả nghiên cứu của 14 đề tài nổi

bật, cung cấp cho các cán bộ trong và ngoài ngành Thống kê có thêm những

thông tin về các kết quả nghiên cứu này, góp phần kết nối hoạt động nghiên

cứu khoa học với công tác thực tiễn của ngành. Những kết quả đã đạt đƣợc

thể hiện tinh thần vừa làm, vừa học, vừa nghiên cứu để tự đổi mới và nâng

cao trình độ hiểu biết của đội ngũ cán bộ, viên chức ngành Thống kê.

Viện Khoa học Thống kê mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của bạn

đọc để có những định hƣớng đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoa

học thống kê. Mọi ý kiến xin gửi theo địa chỉ:

Viện Khoa học Thống kê

54 Nguyễn Chí Thanh, Đống đa, Hà Nội

Điện thoại: (84 4) 8343763/8344114

Fax: (84 4) 7751356

E-mail: [email protected]

VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ

Page 4: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

4

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.1.1-TC06-07

NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC

CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2006-2007

3. Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Tăng Văn Khiên

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

TS. Tạ Doãn Trịnh CN. Dƣơng Thanh Hằng

ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền CN. Trịnh Quang Vƣợng

CN. Đỗ Thị Thuý ThS. Đỗ Văn Huân

TS. Trần Thị Kim Thu TS. Nguyễn Hồng Danh

TS. Hồ Ngọc Luật CN. Vũ Thị Mai

CN. Vũ Văn Tuấn

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,3

Page 5: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

5

CHƢƠNG I

LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG

CỦA KHCN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I. Vai trò của KHCN đối với phát triển kinh tế và phƣơng hƣớng nghiên

cứu của thống kê

1. Vai trò của KHCN đối với phát triển kinh tế

Khoa học đƣợc hiểu là hệ thống tri thức của con ngƣời về tự nhiên, xã

hội và tƣ duy với bản chất và quy luật vận động của chúng đƣợc thể hiện

bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết định hƣớng hoạt động của con

ngƣời. Công nghệ là sự ứng dụng, vật chất hóa các tri thức khoa học vào thực

tiễn sản xuất và đời sống, đó là tập hợp các giải pháp, phƣơng pháp, quy

trình, kỹ năng, phƣơng tiện kỹ thuật,… đƣợc sử dụng để tạo ra các sản phẩm

vật chất và dịch vụ cụ thể.

Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, KHCN đã thực sự thúc đẩy sự gia tăng

của cải vật chất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

ngày càng cao của con ngƣời. KHCN đã trực tiếp góp phần nâng cao năng suất

lao động, giảm nhẹ cƣờng độ lao động, giảm chi phí và giá thành sản xuất.

Ở Việt Nam, khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nền khoa học - kỹ

thuật Việt Nam mới đƣợc hình thành và từng bƣớc phát triển. Từ khi bắt đầu sự

nghiệp đổi mới và mở cửa, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa

VIII (1996), nhận thức về vai trò của KHCN đã đƣợc nâng cao rõ rệt và ngày càng

khẳng định vai trò động lực của KHCN trong phát triển kinh tế và trên thực tế khoa

học giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển KTXH những năm qua.

Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc

đánh giá đƣợc mức độ đóng góp của KHCN đối với phát triển kinh tế ở một

quốc gia, một tỉnh/TP hoặc một ngành nào đó, vẫn là vấn đề thời sự và đang

đƣợc nhiều ngƣời quan tâm.

Đây là vấn đề khá phức tạp, khó khăn hơn nhiều bởi lẽ “tiến bộ khoa

học” thƣờng tiềm ẩn (nằm gọn) trong máy móc (tƣ bản) trong “trí tuệ” của

lao động, không dễ dàng tách bóc để đánh giá, thống kê và lƣợng hóa.

2. Tóm lƣợc các chỉ tiêu thống kê KHCN của các nƣớc thuộc tổ chức

OECD và tổng quan thống kê KHCN ở Việt Nam

a) Tóm lƣợc các chỉ tiêu thống kê KHCN của các nƣớc thuộc tổ chức OECD

Phần lớn các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ các tổ chức quốc tế đều có đƣa

ra hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu thông

Page 6: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

6

tin về KHCN và trình độ thống kê khác nhau mà có hệ thống chỉ tiêu thống

kê KHCN hoàn thiện ở những mức độ khác nhau, có số lƣợng chỉ tiêu và

mức chi tiết khác nhau. So với một số nƣớc châu Á nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan,

Malaisia, Trung Quốc, hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN của các nƣớc thuộc

tổ chức OECD có số lƣợng chỉ tiêu tƣơng đối đầy đủ hơn.

Các chỉ tiêu chi phí trong nƣớc cho nghiên cứu phát triển (R&D): 5 chỉ tiêu

Các chỉ tiêu chi ngân sách nhà nƣớc cho R&D: 6 chỉ tiêu

Các chỉ tiêu chi cho R&D đối với các chi nhánh tại nƣớc ngoài: 2 chỉ tiêu

Các chỉ tiêu phản ánh cán cân thanh toán công nghệ: 5 chỉ tiêu

Các chỉ tiêu về nhân lực KHCN: 5 chỉ tiêu

Các chỉ tiêu thống kê thƣơng mại quốc tế đối với các ngành công nghiệp

có “hàm lƣợng và tỷ suất đầu tƣ cao vào các hoạt động R&D”: 10 chỉ tiêu

b) Tổng quan về các chỉ tiêu thống kê KHCN ở Việt Nam

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Việt Nam cũng đã chú ý xây dựng hệ

thống chỉ tiêu thống kê KHCN. Tuy nhiên, do yêu cầu của mỗi thời kỳ khác

nhau mà hệ thống chỉ tiêu đƣợc ban hành ra có những xu hƣớng khác nhau.

Hơn nữa, do các nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau mà việc áp

dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN mới chỉ ở mức độ khiêm tốn, chƣa

đƣợc nhƣ mong muốn.

Trong thời kỳ bao cấp, hai nhóm chỉ tiêu đƣợc chú ý đến nhiều là: Tiến

bộ KHKT và cán bộ KHKT.

Những năm 1989, 1994 có cài đặt số liệu về cán bộ KHCN trong Tổng

điều tra dân số và nhà ở và trong Tổng điều tra kinh tế ở các đơn vị sản xuất

kinh doanh, các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội… Nhƣng

do cả hai nguyên nhân khách quan và chủ quan, chỉ có thể công bố đƣợc số

liệu về cán bộ “có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên”.

Năm 1995 và 1996, Viện KHTK - TCTK đã phối hợp với Vụ Kế hoạch

Tài chính, Bộ KHCN&MT tổ chức điều tra thu thập thông tin ở các đơn vị sự

nghiệp KHCN thuộc các bộ ngành TW.

Kết quả điều tra đã cung cấp đƣợc những thông tin thống kê phục vụ cho quản

lý KHCN, đặc biệt là phục vụ cho hội nghị TW lần thứ 2 khoá VIII năm 1996.

Những năm 2000 đã tiến hành khai thác số liệu cán bộ KHCN từ

TĐTDS năm 1999 và điều tra trực tiếp về cán bộ có trình độ tiến sỹ và tiến sỹ

khoa học. Cũng những năm đó, Viện KHTK đã phối hợp với Vụ Kế hoạch –

Tài chính, Bộ KHCN cùng một số cơ quan khác tiến hành nghiên cứu đề tài

Page 7: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

7

khoa học trọng điểm cấp Tổng cục “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin

KHCN đáp ứng yêu cầu quản lý theo cơ chế mới”.

Đề tài đã đề xuất từng bƣớc áp dụng hệ thống chỉ tiêu KHCN với 111

chỉ tiêu và chia thành 5 nhóm.

Ngày 29 tháng 3 năm 2006, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị

định số 30/2006/NĐ-CP về thống kê KHCN. Nghị định có 5 chƣơng với 29

điều, trong đó, chỉ tiêu thống kê KHCN đƣợc đề cập tới ở Điều 4 có 6 nhóm:

(1) Nhóm chỉ tiêu về nhân lực KHCN; (2) Nhóm các chỉ tiêu về tài

chính trong hoạt động KHCN; (3) Nhóm các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng

KHCN; (4) Nhóm chỉ tiêu năng lực đổi mới; (5) Nhóm các chỉ tiêu tác động

của KHCN; (6) Nhóm các chỉ tiêu KHCN khác.

Thực hiện yêu cầu của Luật Thống kê, ngày 24 tháng 11 năm 2005, Thủ

tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 305/2005/QĐ-TT ban hành hệ thống

chỉ tiêu thống kê quốc gia, với 24 nhóm chỉ tiêu thuộc các lĩnh vực khác

nhau, trong đó, có nhóm chỉ tiêu thống kê KHCN. Nhóm chỉ tiêu này gồm 8

chỉ tiêu cụ thể: (1) đơn vị KHCN; (2) nhân lực KHCN, (3) đề tài KHCN; (4)

số phát minh, sáng chế đƣợc cấp bằng bảo hộ; (5) số giải thƣởng KHCN quốc

gia, quốc tế đƣợc trao tặng; (6) chi phí cho hoạt động KHCN; (7) chi phí cho

đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp; và (8) giá trị mua bán công nghệ.

Nhìn chung, thống kê KHCN nƣớc ta ngày càng đƣợc chú ý, quan tâm

và phát triển, cung cấp đƣợc nhiều thông tin cần thiết. Song số liệu còn chắp

vá, thiếu nhiều chỉ tiêu cần thiết và đặc biệt quan trọng là vấn đề làm thế nào

để có đƣợc số liệu cho tính toán các chỉ tiêu đó; tổ chức nào đứng ra thu thập

số liệu thống kê; mối quan hệ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng

trong việc thu thập, tổng hợp và cung cấp số liệu thống kê KHCN... Trƣớc

mắt, đây vẫn còn là những vấn đề hết sức phức tạp.

3. Phƣơng hƣớng nghiên cứu thống kê tác động của KHCN đối với phát

triển kinh tế

Ở Việt Nam thị trƣờng công nghệ chƣa phát triển nên hiện tại chƣa thể tính

đƣợc những chỉ tiêu cho phép phản ánh trực tiếp và đầy đủ về tác động của

KHCN đối với sự phát triển kinh tế, mà chỉ có thể đánh giá một cách tƣơng đối

mang tính xu thế thông qua nghiên cứu các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu có liên

quan bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau và có ý nghĩa bổ sung cho nhau.

Theo phƣơng châm đó, đề tài này nghiên cứu hƣớng tiếp cận áp dụng

phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan để xác định xu thế tác động của KHCN với

các chỉ tiêu phát triển kinh tế.

Page 8: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

8

Khi áp dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy và tƣơng quan, nhóm

nghiên cứu đã lựa chọn các chỉ tiêu và chia thành hai nhóm: (1) các chỉ tiêu

thống kê KHCN; và (2) các chỉ tiêu thống kê phát triển kinh tế. Giữa hai

nhóm chỉ tiêu này có mói quan hệ rõ nét, cho phép thu thập và tổng hợp số

liệu phục vụ cho yêu cầu phân tích.

Trong mối quan hệ trên, các chỉ tiêu KHCN là yếu tố tác động nên đƣợc

xác định là các chỉ tiêu yếu tố, đƣợc gọi là biến độc lập, còn các chỉ tiêu kinh

tế đƣợc gọi là biến phụ thuộc.

Quá trình phân tích quan hệ giữa KHCN với phát triển kinh tế đã áp

dụng hai loại mô hình tƣơng quan hồi quy: hồi quy tƣơng quan đơn và hồi

quy tƣơng quan bội.

Yêu cầu và điều kiện áp dụng mỗi mô hình hồi quy đƣợc giới thiệu

trong báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài.

II. Lựa chọn các chỉ tiêu đặc trƣng cho phát triển kinh tế

1. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong phạm vi toàn nền kinh tế

1) GDP bình quân đầu người (g)

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách so sánh GDP theo giá thực tế (Y)

với dân số trung bình (D) tức là: g = Y: D (1)

2) Tốc độ phát triển hoặc tốc độ tăng về kinh tế

Khi đánh giá phát triển kinh tế, cùng với chỉ tiêu GDP bình quân đầu

ngƣời cần phải có chỉ tiêu tốc độ phát triển hoặc tốc độ tăng đƣợc tính trên cơ

sở số liệu về chỉ tiêu GDP theo giá so sánh.

3) Tỷ lệ xuất khẩu

Khi áp dụng chỉ tiêu XK trong nghiên cứu mối quan hệ giữa các tỉnh/TP

cần lƣu ý, do quy mô của các tỉnh/TP rất khác nhau nên không thể dùng chỉ

tiêu trị giá XK để so sánh trực tiếp, mà thay vì chỉ tiêu tỉ lệ XK tính bằng

quan hệ so sánh giữa trị giá XK với một chỉ tiêu kết quả sản xuất, ở đây

chúng tôi đề nghị là giá trị sản xuất (viết ngắn gọn là tỉ lệ XK).

4) Tỉ lệ thu ngân sách

Đây là quan hệ so sánh giữa tổng thu ngân sách của Nhà nƣớc và GDP

tính theo giá thực tế. Tỉ lệ thu ngân sách tăng vừa phản ánh hiệu quả sản xuất

đạt đƣợc, vừa thể hiện khả năng quản lý thị trƣờng, thực hiện tốt chính sách

thu thuế, tăng thu ngân sách cho Nhà nƣớc.

5) Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

ICOR là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đặc trƣng quan hệ giữa yếu tố vốn đầu

tƣ và kết quả sản xuất. Có hai phƣơng pháp tính hiệu quả vốn đầu tƣ nhƣ sau:

Page 9: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

9

- Phƣơng pháp thứ nhất đƣợc tính theo công thức:

0t

t

GG

VRICO (2a)

Trong đó: Vt - tổng số vốn đầu tƣ của năm báo cáo; G0 và Gt - GDP của năm

gốc và năm báo cáo.

- Phƣơng pháp thứ hai đƣợc tính theo công thức:

(%)I

(%)IICOR

G

V (2b)

Trong đó: Iv - tỉ lệ vốn đầu tƣ so với GDP; IG - tốc độ tăng GDP.

2. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong phạm vi ngành công nghiệp

1) Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp

Công thức chung để tính chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp có dạng:

00

10

qqp

qpI (3)

Trong đó: 0p : giá cả kỳ gốc của từng loại sản phẩm; 10 q,q : khối lƣợng

từng loại sản phẩm công nghiệp kỳ gốc và kỳ báo cáo; 0,1: Ký hiệu cho kỳ

gốc và kỳ báo cáo

Chỉ số phát triển sản xuất trong công nghiệp tƣơng đƣơng nhƣ tốc độ

phát triển GDP trong toàn nền KTQD.

2) Năng suất lao động

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống, đƣợc xác định

bằng cách chia giá trị tăng thêm cho lao động làm việc bình quân. Ở phạm vi

ngành kinh tế, toàn bộ nền kinh tế, chỉ tiêu năng suất lao động có ý nghĩa

đánh giá chất lƣợng và hiệu quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh.

3) Năng suất vốn

Chỉ tiêu năng suất vốn đƣợc xác định bằng cách chia giá trị tăng thêm

cho vốn sản xuất hoặc vốn cố định bình quân năm. Năng suất vốn phản ánh

hiệu quả sử dụng lao động quá khứ.

4) Thu nhập bình quân một lao động

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách chia tổng thu nhập cho số lao

động làm việc có các thu nhập đó. Tổng thu nhập ở đây bao gồm cả tiền

lƣơng, tiền công, phụ cấp và các khoản thu nhập khác có tính chất lƣơng.

Page 10: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

10

5) Tỷ suất lợi nhuận

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đƣợc xác định bằng cách chia tổng mức lợi

nhuận trƣớc thuế cho tổng chi phí sản xuất (gồm chi phí vật chất -C và chi

phí tiền lƣơng, tiền công cho ngƣời lao động -V). Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

cho biết, để làm ra một đồng lợi nhuận phải chi ra bao nhiêu đồng chi phí sản

xuất. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khái quát và đích thực về hiệu

quả sử dụng các yếu tố sản xuất. Tỷ suất lợi nhuận càng cao, chứng tỏ sản

xuất càng có hiệu quả.

6) Tỷ lệ xuất khẩu

Cũng nhƣ trong phạm vi toàn nền KTQD, ở phạm vi ngành công nghiệp

chỉ tiêu tỉ lệ XK (giá trị XK chia cho giá trị sản xuất) đƣợc lựa chọn phản ánh

đặc trƣng phát triển kinh tế, thể hiện khả năng cạnh tranh vƣợt ra khỏi quốc

gia và thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế của ngành. Tỷ lệ XK càng cao thì

khả năng cạnh tranh càng lớn, kinh tế càng phát triển.

7) Điểm đánh giá và khả năng tiêu thụ sản phẩm

Đây là điểm bình quân (x) đƣợc tính trên cơ sở số điểm đánh giá về khả

năng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp:

i i

i

x fx

f (4)

Trong đó: xi là mức điểm đánh giá về tiêu thụ sản phẩm của các doanh

nghiệp thuộc nhóm i ; fi là số doanh nghiệp thuộc nhóm i

Tạm quy định có 5 mức đánh giá về khả năng tiêu thụ sản phẩm: tiêu

thụ tốt = 5 điểm; tiêu thụ khá = 4 điểm; tiêu thụ trung bình = 3 điểm; tiêu thụ

dƣới trung bình = 2 điểm và tiêu thụ kém = 1 điểm. Nhƣ vậy i = 1, 2,…5.

Nếu chỉ tiêu tỷ lệ xuất khẩu phán ánh khả năng cạnh tranh với nƣớc ngoài thì

chỉ tiêu điểm bình quân tiêu thụ sản phẩm phản ánh khả năng cạnh tranh

trong nƣớc.

III. Lựa chọn các chỉ tiêu thống kê thuộc yếu tố lao động

1. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong phạm vi toàn nền kinh tế

1) Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên

Tỷ lệ lao động có trình

độ CĐ, ĐH trở lên =

Số lao động có trình độ CĐ, ĐH trở lên x 100 (5)

Tổng số lao động nói chung

Page 11: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

11

2) Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT)

Tỷ lệ lao động có trình

độ CMKT =

Số lao động có trình độ CMKT x 100 (6)

Tổng số lao động nói chung

Khi đánh giá sẽ đƣa hai chỉ tiêu trên về hai chỉ số riêng biệt sau đó bình

quân giản đơn để đƣợc chỉ số đặc trƣng chung cho trình độ lao động.

3) Số năm đi học bình quân

Số năm đi học

bình quân =

Tổng số năm đi học của những ngƣời từ 18 tuổi trở lên (7)

Tổng số ngƣời từ 18 tuổi trở lên

Chỉ tiêu này phản ánh khá toàn diện kỹ năng (khả năng) của con ngƣời

vì đƣợc tính tƣơng ứng với trình độ của họ.

2. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong phạm vi ngành công nghiệp

Trong phạm vi ngành sản xuất công nghiệp cũng tính toán và áp dụng 3

chỉ tiêu về yếu tố lao động và có phƣơng pháp tính tƣơng tự nhƣ trong phạm

vi nền KTQD là:

1) Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên

2) Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật

3) Bậc thợ bình quân của công nhân

T

PTP (8)

Trong đó: P: Từng loại bậc thợ (bậc 1, 2, 3....7); T: Số công nhân của

từng bậc thợ; T : Tổng số công nhân tham gia tính toán bậc thợ bình quân.

IV. Lựa chọn các chỉ tiêu thống kê về năng lực công nghệ

1. Các chỉ tiêu nghiên cứu ở phạm vi nền kinh tế

A. Nhóm các chỉ tiêu thống kê phản ánh đổi mới công nghệ

1) Chi phí cho hoạt động KHCN bình quân đầu người

Chi phí cho hoạt động

KHCN bình quân đầu ngƣời =

Tổng chi phí cho hoạt động KHCN (9)

Dân số trung bình

Chi phí cho hoạt động KHCN ở đây bao gồm chi từ nguồn ngân sách

nhà nƣớc và các nguồn khác nhƣ vốn tự có của các doanh nghiệp đầu tƣ, vốn

viện trợ hoặc hợp tác với nƣớc ngoài,...

Page 12: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

12

2) Tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động KHCN trong tổng chi ngân sách

nhà nước

Tỷ lệ chi ngân

sách cho KHCN =

Chi ngân sách cho hoạt động KHCN x 100 (10)

Tổng chi ngân sách nhà nƣớc

3) Tỷ lệ nhập học cấp III

Tỷ lệ nhập

học cấp III =

Tổng số sinh vào cấp III năm học này x 100 (11)

Tổng số học sinh tốt nghiệp cấp II năm học trƣớc

Chỉ tiêu này cho biết, có bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số học sinh

tốt nghiệp cấp II đƣợc vào học cấp III.

4) Chỉ tiêu điểm đánh giá thứ bậc công nghệ

Thứ bậc về KHCN là một chỉ tiêu đƣợc lƣợng hoá trên cơ sở ý kiến

đánh giá của các chuyên gia hoặc những nhà quản lý tự liên hệ xếp hạng

tỉnh/TP theo thứ bậc về KHCN trong khuôn khổ khung bậc đã quy định.

Thu thập thông tin để tính chỉ tiêu này đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp

điều tra ”thăm dò dƣ luận xã hội”. Đối tƣợng điều tra là những ngƣời hiểu

biết và quan tâm đến vấn đề này. Nội dung trả lời trong phiếu điều tra có các

mức độ khác nhau tƣơng ứng với số điểm từ 1 đến 10.

Kết quả trả lời của các cá nhân đƣợc quy theo điểm nhƣ sau:

Nhóm 1 = 10 điểm Nhóm 6 = 5 điểm

Nhóm 2 = 9 điểm Nhóm 7 = 4 điểm

Nhóm 3 = 8 điểm Nhóm 8 = 3 điểm

Nhóm 4 = 7 điểm Nhóm 9 = 2 điểm

Nhóm 5 = 6 điểm Nhóm 10 = 1 điểm

Khi có điểm trả lời của các đối tƣợng phỏng vấn ta tiếp tục tính điểm

bình quân của từng tỉnh/TP ( x ) theo công thức:

T

xTx (12)

Trong đó: x - điểm trả lời của từng cá nhân ở mỗi tỉnh/TP; T - số ngƣời

trả lời của tỉnh/TP tƣơng ứng với điểm số là x. Căn cứ vào điểm bình quân ta

xác định đƣợc thứ bậc về KHCN của các tỉnh/TP so với mặt bằng chung của

các tỉnh/TP trong cả nƣớc do chuyên gia tự đánh giá.

Page 13: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

13

B. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh chuyển giao công nghệ

5) Tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài

Tỷ lệ vốn đầu tƣ trực

tiếp của nƣớc ngoài =

Tổng số vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài (13)

Tổng số vốn đầu tƣ phát triển

6) Giá trị tài sản cố định bình quân một lao động

Giá trị TSCĐ bình

quân một lao động =

Tổng giá trị tài sản cố định (14)

Lao động bình quân

Chỉ tiêu biểu hiện khái quát và tập trung nhất của trang bị kỹ thuật cho

lao động.

7) Điện năng tiêu thụ bình quân đầu người

Điện năng tiêu thụ bình

quân đầu ngƣời =

Tổng số điện năng tiêu thụ (15)

Dân số trung bình

Chỉ tiêu phản ánh trình độ điện khí hoá của quá trình sản xuất kinh doanh,

phát triển KTXH của đất nƣớc hay một tỉnh/TP.

C. Nhóm các chỉ tiêu thống kê về công nghệ thông tin và truyền thông

8) Số điện thoại thuê bao tính theo đầu người

Số điện thoại thuê bao

tính trên đầu ngƣời =

Số điện thoại thuê bao (16)

Dân số trung bình

Chỉ tiêu này vừa phản ánh trình độ phát triển sản xuất vừa phản ánh mức

sống của nhân dân.

9) Trình độ công nghệ thông tin

Trình độ công nghệ thông tin đƣợc tínhbằng các chỉ tiêu cụ thể sau:

a. Số máy tính sử dụng bình quân đầu ngƣời

Số máy tính sử dụng

bình quân đầu ngƣời =

Tổng số máy tính đang sử dụng (17)

Số ngƣời cần sử dụng máy tính

b. Các chỉ tiêu khác đánh giá về hoạt động công nghệ thông tin: Số đơn

vị có nối mạng nội bộ; Số đơn vị có internet; Số đơn vị có trang Web; Số đơn

vị có thƣơng mại điện tử.

Khi có đƣợc số liệu về số lƣợng máy tính bình quân đầu ngƣời và kết quả

thực hiện các nội dung công nghệ thông tin nhƣ trên ta tiến hành cho điểm theo

nguyên tắc máy tính bình quân đầu ngƣời chiếm 50% số điểm và thực hiện các

mặt hoạt động khác của công nghệ thông tin chiếm 50% số điểm.

Page 14: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

14

Cộng số điểm theo các tiêu thức trên lại sẽ đƣợc tổng số điểm đánh giá

về công nghệ thông tin của một đơn vị, cơ quan trong tỉnh/TP.

2. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong phạm vi ngành công nghiệp

A. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh đổi mới công nghệ

1) Tỷ lệ đầu tư cho đổi mới công nghệ

Tỷ lệ VĐT đổi mới

công nghệ =

VĐT đổi mới công nghệ x 100 (18)

Tổng VĐT

2) Tỷ lệ vốn đầu tư so với giá trị tăng thêm

Tỷ lệ VĐT so với giá

trị tăng thêm =

Tổng số VĐT x 100 (19)

Giá trị tăng thêm

3) Chỉ tiêu về điểm đánh giá trình độ công nghệ của các doanh nghiệp D

DFD

F (20)

Trong đó: D điểm đánh giá trình độ công nghệ của một doanh nghiệp;

F: Số doanh nghiệp có số điểm đánh giá là D. Để có thông tin trên, khi điều

tra doanh nghiệp có một câu hỏi về trình độ của doanh nghiệp ở các mức: lạc

hậu = 1 điểm, dƣới trung bình = 2 điểm, trung bình = 3 điểm, khá = 4 điểm

và tiên tiến = 5 điểm. Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào tình hình thực tế của mình

đối chiếu với mặt bằng chung và bằng cảm nhận của mình tự liên hệ để đánh

giá (chọn 1 trong 5 mức trả lời trên).

B. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh chuyển giao công nghệ

4) Tỷ lệ VĐT của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Tỷ lệ VĐT của các DN

có VĐT nƣớc ngoài =

Tổng VĐT của các DN có VĐT nƣớc ngoài x 100 (21)

Tổng VĐT của DN thuộc tất cả các khu vực

5) Giá trị tài sản cố định bình quân 1 lao động

Giá trị TSCĐ bình

quân 1 lao động =

Giá trị TSCĐ (22)

Lao động làm việc

C. Nhóm chỉ tiêu thống kê về công nghệ thông tin và truyền thông

6) Trình độ công nghệ thông tin

Cách tính điểm đánh giá trình độ công nghệ thông tin giống nhƣ công

thức tính đã trình bày ở chỉ tiêu 9 của mục C.

Page 15: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

15

CHƢƠNG II

PHƢƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

(Nghiên cứu trong phạm vi nền KTQD)

I. Sự cần thiết phải tính toán các chỉ số chung về phát triển kinh tế và KHCN

Với các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế và KHCN nhƣ đã trình bày

ở chƣơng I, khi có số liệu sẽ dễ dàng tính đƣợc kết quả thực hiện từng chỉ

tiêu ở phạm vi toàn quốc hoặc từng tỉnh/TP theo từng năm hoặc bình quân

cho nhiều năm. Tuy nhiên, khi đánh giá, nếu chỉ dừng lại ở các kết quả đạt

đƣợc của từng chỉ tiêu riêng biệt nhƣ phƣơng pháp đánh giá truyền thống thì

chƣa thể có đƣợc kết luận một cách tổng quát chung về kết quả cụ thể đạt

đƣợc, nhất là khi cần phải đánh giá so sánh xếp hạng giữa các chủ thể khác

nhau trong cùng một thời gian, hoặc so sánh kết quả đạt đƣợc của một chủ

thể nhƣng ở các thời điểm khác nhau và đặc biệt, khi áp dụng các mô hình

toán học sẽ gặp khó nhiều khó khăn.

Ví dụ có số liệu về kết quả thực hiện 4 chỉ tiêu phát triển kinh tế1:GDP

bình quân đầu ngƣời, tốc độ phát triển, tỉ lệ XK và tỉ lệ thu ngân sách của 34

tỉnh/TP bình quân 5 năm (2001-2005) nhƣ bảng 2.1.12.

BẢNG 2.1.1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU BÌNH QUÂN 5 NĂM (2001-2005)

Chỉ tiêu

Tỉnh/TP

GDP bình quân

đầu ngƣời

Tốc độ phát

triển GDP

Tỷ lệ trị giá

XK so với GO

(%)

Tỷ lệ thu ngân

sách

Mức độ

(1000đ/

ngƣời)

Thứ

bậc

Mức

độ (%)

Thứ

bậc

Mức

độ (%)

Thứ

bậc

Mức

độ (%)

Thứ

bậc

A 1 2 3 4 5 6 7 8

Tỉnh 01 17.412 1 111,30 12 22,17 8 43,16 1

Tỉnh 02 3.374 33 108,92 29 1,10 34 6,08 34

Tỉnh 03 3.364 34 109,52 23 2,78 33 8,56 28

.... .... .... .... ... ... ... ... ...

Tỉnh 32 8.921 6 113,55 5 18,91 9 18,58 9

Tỉnh 33 7.323 9 115,66 1 11,56 11 8,09 30

Tỉnh 34 7.466 8 111,24 13 27,22 4 7,18 32

Số liệu trên cho thấy:

1 Trong 5 chỉ tiêu đặc trƣng cho phát triển kinh tế, trong ví dụ không có chỉ tiêu ICOR vì số liệu thực tế thu

thập đƣợc của chỉ tiêu này ở các tỉnh/TP còn nhiều bất cập. 2 Số liệu của bảng 2.1.1, BCN đề tài tính toán từ thông tin có trong Niêm giám Thống kê hàng năm của các

tỉnh/TP.

Page 16: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

16

- Nếu căn cứ chỉ tiêu “GDP bình quân đầu ngƣời” để đánh giá thì tỉnh

01, tỉnh 28 và tỉnh 24 đạt ở mức đứng vị trị thứ nhất, nhì và ba.

- Nếu căn cứ vào chỉ tiêu “Tốc độ phát triển” để đánh giá thì tỉnh 33,

tỉnh 09 và tỉnh 28 đạt ở mức đứng vị trí thứ nhất, nhì và ba.

- Nếu căn cứ vào chỉ tiêu “Tỉ lệ xuất khẩu” để đánh giá thì tỉnh 28, tỉnh

29 và tỉnh 06 đạt ở mức đứng vị trí thứ nhất, nhì và ba.

- Nếu căn cứ vào chỉ tiêu “Tỉ lệ thu ngân sách” để đánh giá thì tỉnh 01,

thành phố 13 và tỉnh 06 đạt mức ở vị trí thứ nhất, nhì và ba.

Rõ ràng, muốn đánh giá kết hợp chung cả 4 chỉ tiêu trên để so sánh, xếp

hạng 34 tỉnh/TP nói trên theo thứ tự về trình độ phát triển kinh tế một cách cụ

thể cũng nhƣ có đƣợc căn cứ để nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố khác đến

phát triển kinh tế theo phƣơng pháp tƣơng quan hồi quy hoặc một số phƣơng

pháp thống kê khác thì với kết quả nhƣ bảng 2.1.1 là chƣa thể thực hiện đƣợc.

Đối với các chỉ tiêu KHCN cũng vậy nếu để nghiên cứu quan hệ từng

chỉ tiêu với các chỉ tiêu chung về kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn, khi có những

trƣờng hợp đa cộng tuyến, hoặc các chỉ tiêu phản ánh những nội dung tƣơng

tự nhau,… thì việc áp dụng phƣơng pháp tƣơng quan hồi quy sẽ gặp nhiều trở

ngại. Trong thực tế, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể ta sẽ tính các chỉ số chung

kết hợp của 2 hay nhiều chỉ tiêu KHCN riêng biệt để có cơ sở đánh giá và áp

dụng các mô hình phân tích cho có ý nghĩa.

Nhƣ vậy, ta phải tìm đƣợc một thƣớc đo chung cho phép tổng hợp các

kết quả thực hiện 4 chỉ tiêu về một mối bằng cách tính các chỉ số tƣơng ứng

với từng chỉ tiêu riêng biệt rồi tính bình quân để đƣợc chỉ số tổng hợp chung.

II. Phƣơng pháp tính chỉ số chung về phát triển kinh tế

1. Tính các chỉ số riêng biệt

Theo tài liệu hƣớng dẫn của các tổ chức thống kê quốc tế có 2 cách tính

các chỉ số cho từng chỉ tiêu riêng biệt.

Tính từ các mức độ hiện có:

I = Giá trị thực tế - Giá trị tối thiểu

(23) Giá trị tối đa - Giá trị tối thiểu

Tính từ giá trị lấy lg của các mức độ:

I = lg(giá trị thực tế) – lg (giá trị tối thiểu)

(24) lg(giá trị tối đa) – lg (giá trị tối thiểu)

Ngoài cách tính theo hƣớng dẫn của các tổ chức quốc tế nhƣ công thức

(23) và (24), còn có thể tính các chỉ số theo các chỉ tiêu riêng biệt bằng cách

chia mức độ thực tế hiện có hoặc logarit (mức độ thực tế hiện có) của từng

Page 17: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

17

thành phần nghiên cứu i ( ix ) cho mức độ bình quân hoặc logarit (mức độ

bình quân) của các mức độ thực tế hiện có ( x ) nhƣ sau:

- Tính từ mức độ thực tế hiện có:

I = Mức độ thực tế hiện có thứ i ( ix )

(25) Bình quân các mức độ thực tế ( x )

- Tính từ log (mức độ thực tế hiện có):

I = lg (mức độ thực tế hiện có - ix )

(26) lg (bình quân các mức độ thực tế - x )

I < 1 (100) khi giá trị thực tế < giá trị bình quân

I = 1 (100) khi giá trị thực tế = giá trị bình quân

I > 1 (100) khi giá trị thực tế > giá trị bình quân

Để áp dụng đƣợc các chỉ số thứ nhất và thứ hai trƣớc hết phải xác định

đƣợc giá trị tối đa (max) và giá trị tối thiểu (min) cho mỗi chỉ tiêu nghiên

cứu, sau đó lựa chọn công thức tính cụ thể cho thích hợp.

a. Xác định các giá trị tối đa và tối thiểu

Có thể hệ thống hóa các giá trị tối đa (max) và tối thiểu (min) của các

chỉ tiêu nghiên cứu về phát triển kinh tế qua bảng 2.2.1.

BẢNG 2.2.1. CÁC GIÁ TRỊ TỐI ĐA VÀ TỐI THIỂU CỦA CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu

1 GDP bình quân đầu ngƣời 1.000 đ 30.000 2000

2 Tốc độ phát triển % 120,00 100,00

3 Tỉ lệ xuất khẩu % 60,00 0,00

4 Tỉ lệ thu ngân sách % 50,00 4,00

b. Lựa chọn công thức tính toán các chỉ số riêng biệt

Đối với chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngƣời áp dụng công thức (23), còn

3 chỉ tiêu còn lại áp dụng công thức (24).

Từ số liệu bảng 2.1.1 và các giá trị tối đa và tối thiểu ở bảng 2.2.1, áp

dụng công thức (23) và (24) ta tính đƣợc các chỉ số thành phần của tỉnh 01

nhƣ sau:

- Chỉ số GDP bình quân đầu ngƣời (IG):

Page 18: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

18

IG = lg(17412) – lg(2000)

= 0,7991 hoặc 79,91% (27) lg(30000) – lg(2000)

- Chỉ số tăng trƣởng kinh tế (Itg):3

Itg = 111,30 – 100,00

= 0,5650 hoặc 56,50% (28) 120,00 – 100,00

- Chỉ số tỉ lệ xuất khẩu (IX):

IX = 22,17 – 0

= 0,3694 hoặc 36,94% (29) 60,00 – 0

- Chỉ số tỉ lệ thu ngân sách (Is):

Is = 43,16 - 4,00

= 0,8513 hoặc 85,13% (30) 50,00 - 4,00

Bằng cách tƣơng tự ta sẽ tính đƣợc các chỉ số thành phần theo các công thức

trên của 33 tỉnh/TP còn lại và hệ thống kết quả tính đƣợc ở bảng 2.2.2.

BẢNG 2.2.2: CÁC CHỈ SỐ CÁ BIỆT THEO SỐ LIỆU BÌNH QUÂN 5

NĂM (2001-2005) CỦA CÁC TỈNH/TP

Đơn vị tính: %

Tỉnh/thành phố

Chỉ số GDP

bình quân đầu

ngƣời

Chỉ số tốc độ

phát triển

Chỉ số tỉ lệ trị

giá xuất khẩu so

với GO

Chỉ số tỷ lệ

thu ngân

sách

A 1 2 3 4

Tỉnh 01 79,91 56,48 36,94 85,13

Tỉnh 02 19,31 44,59 1,84 4,52

Tỉnh 03 19,20 47,62 4,63 9,90

..... .... .... .... ....

Tỉnh 32 55,22 67,77 31,52 31,70

Tỉnh 33 47,93 78,30 19,27 8,88

Tỉnh 34 48,64 56,21 45,36 6,91

2. Tính chỉ số chung về phát triển kinh tế

Khi đã có các chỉ số thành phần: chỉ số GDP bình quân đầu ngƣời (IG),

chỉ số tăng trƣởng kinh tế (Itg), chỉ số tỉ lệ XK (Ix) và chỉ số tỉ lệ thu ngân

3 Chỉ số cá biệt tính trên tốc độ phát triển gọi là chỉ số tăng trƣởng kinh tế .

Page 19: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

19

sách (Is), ta tính chỉ số chung về phát triển kinh tế bằng cách bình quân gia

quyền với 2 chỉ số GDP bình quân bình quân đầu ngƣời và chỉ số tốc độ tăng

trƣởng có quyền số 2 (nhân với hệ số 2); còn các chỉ số tỉ lệ xuất khẩu và tỉ lệ

thu ngân sách có quyền số 1 (nhân với hệ số 1) cụ thể nhƣ sau:

IK = (IG.2) + (Itg.2) + (Ix.1) + (Is.1)

(31) 2+2+1+1

Theo số liệu bảng 3 áp dụng công thức 3.2.6 tính đƣợc chỉ số chung về

phát triển kinh tế cho tỉnh 01:

IK = (79,91.2) + (56,48.2) + (36,94.1) + (85,13.1)

= 65,81 (%) 2+2+1+1

Bằng cách tƣơng tự ta tính đƣợc chỉ số chung về phát triển kinh tế cho

33 tỉnh/TP còn lại và hệ thống hóa kết quả tính đƣợc ở bảng 2.2.4.

BẢNG 2.2.4. CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BÌNH QUÂN

5 NĂM (2001-2005)

Tỉnh/TP Chỉ số (%) Thứ bậc Tỉnh/TP Chỉ số (%) Thứ bậc

A 1 2 A 1 2

Tỉnh 01 65,81 2 Tỉnh 18 30,73 20

Tỉnh 02 22,36 34 Tỉnh 19 26,69 30

Tỉnh 03 24,70 31 Tỉnh 20 29,37 22

Tỉnh 04 28,06 27 Tỉnh 21 29,31 23

Tỉnh 05 40,02 12 Tỉnh 22 28,89 25

Tỉnh 06 58,24 5 Tỉnh 23 32,60 16

Tỉnh 07 23,83 33 Tỉnh 24 60,34 4

Tỉnh 08 30,66 21 Tỉnh 25 27,50 28

Tỉnh 09 50,15 8 Tỉnh 26 32,22 19

Tỉnh 10 40,81 11 Tỉnh 27 32,29 17

Tỉnh 11 28,95 24 Tỉnh 28 70,41 1

Tỉnh 12 36,79 14 Tỉnh 29 60,64 3

Tỉnh 13 56,12 6 Tỉnh 30 32,28 18

Tỉnh 14 39,62 13 Tỉnh 31 34,42 15

Tỉnh 15 26,79 29 Tỉnh 32 51,53 7

Tỉnh 16 28,45 26 Tỉnh 33 46,77 9

Tỉnh 17 24,40 32 Tỉnh 34 43,66 10

Dựa theo kết quả tính toán qua số liệu bảng 2.2.4 ta thấy trong số 34

tỉnh/TP nghiên cứu, tỉnh 28 có chỉ số chung về phát triển kinh tế đạt 70,41%

đứng vị trí thứ nhất. Tỉnh 01 đạt 65,81% đứng vị trí thứ hai và tỉnh 29 đạt

60,64% đứng vị trí thứ ba.

Page 20: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

20

III. Phƣơng pháp tính chỉ số chung về chất lƣợng lao động

1. Tính các chỉ số riêng biệt

a. Các xác định các giá trị tối đa và tối thiểu

Căn cứ vào số liệu về tỷ lệ lao động có trình độ CMKT và tỷ lệ lao động

có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên đã xác định các giá trị tối đa và tối

thiểu nhƣ bảng 2.3.1.

BẢNG 2.3.1. CÁC GIÁ TRỊ TỐI ĐA VÀ TỐI THIỂU CỦA CÁC CHỈ TIÊU

CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG

Chỉ tiêu

Đơn vị

tính Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu

1 Tỷ lệ lao động có trình độ CMKT % 60 10

2 Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng,

đại học

% 25 2

b. Chọn công thức tính các chỉ số riêng biệt

Cả 2 chỉ tiêu lao động có CMKT và tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại

học trở lên đều là chỉ tiêu đƣợc tính toán trên cơ sở so sánh một bộ phận với

tổng chung do vậy có trị số luôn nhỏ hơn 100%, tức là chỉ tiêu có trị số bị chặn,

nên áp dụng công thức (23) (không lấy logarit).

Dƣới đây là số liệu để tính các chỉ số cá biệt về chất lƣợng lao động.

BẢNG 2.3.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC TRƢNG CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG

Đơn vị tính: %

Tỉnh/TP Tỷ lệ lao động có CMKT Tỷ lệ lao động từ CĐ trở lên

A 1 2

Tỉnh 01 55,27 22,24

Tỉnh 02 11,43 2,59

Tỉnh 03 13,49 2,98

..... ..... .....

Tỉnh 32 19,00 3,81

Tỉnh 33 15,15 2,55

Tỉnh 34 15,21 2,13

Từ số liệu bảng 2.3.2. và giá trị tối đa, tối thiểu ở bảng 2.3.1, áp dụng

công thức 2.2.1 tính đƣợc các chỉ số về chất lƣợng lao động của tỉnh 01.

- Chỉ số tỷ lệ lao động có CMKT

Page 21: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

21

ICM = 55,27 – 10,00

= 0,9045 hoặc 90,45% (32) 60,00 – 10,00

- Chỉ số tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên

ICĐ = 22,24 – 2,00

= 0,8799 hoặc 87,99% (33) 22,00 – 2,00

Bằng cách tƣơng tự ta tính đƣợc các chỉ số riêng biệt về chất lƣợng lao

động của các tỉnh/TP còn lại nhƣ cột 1 và 2 bảng 2.3.3.

BẢNG 2.3.3. CÁC CHỈ SỐ TÍNH THEO CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT

LƢỢNG LAO ĐỘNG

Đơn vị tính: %

Tỉnh/TP Chỉ số tỷ lệ lao động có CMKT Chỉ số tỷ lệ lao động từ CĐ trở lên

A 1 2

Tỉnh 01 90,54 87,99

Tỉnh 02 2,86 2,57

Tỉnh 03 6,98 4,28

..... ..... .....

Tỉnh 32 18,00 7,89

Tỉnh 33 10,30 2,39

Tỉnh 34 10,42 0,55

2. Tính toán chỉ số chung về chất lƣợng lao động

Chỉ số chung về chất lƣợng lao động (ICL) là số bình quân giản đơn giữa

chỉ số tỷ lệ lao động có CMKT (ICM) và chỉ số tỷ lệ lao động có trình độ cao

đẳng trở lên (ICĐ):

ICL = ICM + ICĐ

(34) 2

Từ số liệu cột 1, cột 2 bảng 2.3.3, áp dụng công thức (34) ta tính đƣợc

chỉ số chất lƣợng lao động của tỉnh 01:

ICL = 90,54+87,99

= 89,27% 2

Bằng cách tƣơng tự ta có thể tính đƣợc chỉ số chất lƣợng lao động của

33 tỉnh/TP còn lại nhƣ số liệu cột 3 bảng 2.3.4.

Page 22: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

22

BẢNG 2.3.4. CHỈ SỐ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG

Tỉnh/TP Chỉ số tỷ lệ lao

động có CMKT

Chỉ số tỷ lệ lao

động từ CĐ trở lên

Chỉ số chung về chất

lƣợng lao động Thứ bậc

B 1 2 3 4

Tỉnh 01 90,54 87,99 89,27 1

Tỉnh 02 2,86 2,57 2,72 34

Tỉnh 03 6,98 4,28 5,63 31

Tỉnh 04 23,46 11,82 17,64 11

Tỉnh 05 16,38 6,01 11,20 19

Tỉnh 06 41,82 16,14 28,98 5

Tỉnh 07 8,54 5,18 6,86 28

Tỉnh 08 13,02 12,14 12,58 18

Tỉnh 09 12,19 6,70 9,45 24

Tỉnh 10 28,36 7,91 18,14 10

Tỉnh 11 31,35 15,27 23,31 7

Tỉnh 12 22,39 8,22 15,30 14

Tỉnh 13 49,61 19,95 34,78 3

Tỉnh 14 24,66 7,38 16,02 13

Tỉnh 15 26,73 7,12 16,92 12

Tỉnh 16 25,76 4,20 14,98 15

Tỉnh 17 30,33 12,34 21,34 9

Tỉnh 18 33,62 10,54 22,08 8

Tỉnh 19 13,68 5,48 9,58 23

Tỉnh 20 11,29 6,50 8,89 26

Tỉnh 21 15,33 6,15 10,74 20

Tỉnh 22 9,41 6,14 7,77 27

Tỉnh 23 34,06 23,44 28,75 6

Tỉnh 24 64,22 38,74 51,48 2

Tỉnh 25 13,73 6,60 10,17 22

Tỉnh 26 8,70 4,70 6,70 29

Tỉnh 27 15,34 5,79 10,56 21

Tỉnh 28 43,86 15,47 29,67 4

Tỉnh 29 21,39 7,76 14,57 16

Tỉnh 30 16,50 1,49 9,00 25

Tỉnh 31 6,44 0,89 3,66 33

Tỉnh 32 18,00 7,89 12,94 17

Tỉnh 33 10,30 2,39 6,34 30

Tỉnh 34 10,42 0,55 5,49 32

Page 23: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

23

IV. Phƣơng pháp tính các chỉ số chung về năng lực công nghệ

1. Tính toán các chỉ số riêng biệt

a. Xác định các giá trị tối đa và tối thiểu

Có thể hệ thống hóa các giá trị tối đa và giá trị tối thiểu của các chỉ tiêu

công nghệ vào bảng 2.4.1.

BẢNG 2.4.1. CÁC GIÁ TRỊ TỐI ĐA VÀ TỐI THIỂU CỦA CÁC CHỈ TIÊU

CÔNG NGHỆ

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu

1 Tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động

KHCN trong NSNN

% 2 0,1

2 Điểm đánh giá thứ bậc KHCN điểm 10 1

3 Tỷ lệ FDI trong tổng VĐT % 65 0

4 Điện năng tiêu thụ bq đầu ngƣời kwh 1200 70

5 Điểm đánh giá về trình độ CNTT điểm 8 0

6 Điện thoại thuê bao bq 1000 dân cái 350 1

b. Lựa chọn công thức tính

+ Các chỉ tiêu tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động KHCN so với tổng cho

ngân sách, chỉ tiêu tỷ lệ FDI so với tổng số vốn đầu tƣ, điểm để đánh giá thứ

bậc KHCN và chỉ tiêu điểm về trình độ công nghệ thông tin đƣợc áp dụng

theo công thức (23) (không lấy logarit).

+ Hai chỉ tiêu điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời và điện thoại tính

trên 1000 dân đƣợc áp dụng theo công thức (24) (lấy logarit).

Dƣới đây là số liệu để tính các chỉ số cá biệt về công nghệ (xem bảng 2.4.2).

BẢNG 2.4.2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐẶC TRƢNG CHO TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ

CỦA 34 TỈNH/TP

Tỉnh/TP Tỷ lệ chi cho

KHCN (%)

Điểm đánh

giá thứ bậc

KHCN

(điểm)

Tỷ lệ FDI

trong

VĐT(%)

Điện năng

bq đầu

ngƣời

(kwh)

Điểm đánh

giá trình độ

CNTT (điểm)

Điện

thoại/1000

dân (cái)

A 1 2 3 4 5 6

Tỉnh 01 0,99 8,86 18,56 1.088 3,50 309,6

Tỉnh 02 0,28 2,50 1,01 80 2,05 34,2

Tỉnh 03 0,47 4,16 2,12 177 2,15 34,3

..... ..... ..... ..... ..... ..... .....

Tỉnh 32 0,39 7,33 5,56 500 3,30 107,5

Tỉnh 33 0,50 4,75 1,56 216 2,81 71,0

Tỉnh 34 0,48 4,22 1,29 235 2,00 64,8

Page 24: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

24

Từ số liệu bảng 2.4.2, giá trị tối đa và giá trị tối thiểu ở bảng 2.4.1, các

chỉ số công nghệ cá biệt của tỉnh 01 đƣợc tính nhƣ sau:

- Chỉ số tỷ lệ chi phí cho KHCN

ICP = 0,99 – 0,1

= 0,4698 hoặc 46,98% (35) 2,00 – 0,1

- Chỉ số đánh giá thứ bậc KHCN

ITB = 8,86 – 1

= 0,8736 hoặc 87,36% (36) 10 – 1

- Chỉ số tỷ lệ FDI

IF = 18,56 – 0

= 0,2856 hoặc 28,56% (37) 65 – 0

- Chỉ số điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời4

IĐN = log(1088) – log(70)

= 0,9656 hoặc 96,56% (38) log(1200) – log(70)

- Chỉ số về trình độ công nghệ thông tin

ING = 3,5 – 0

= 0,4375 hoặc 43,75% (39) 8 – 0

- Chỉ số điện thoại thuê bao tính trên 1000 dân

Iđt = log(309,6) – log(1)

= 0,9791 hoặc 97,91% (40) log(350) – log(1)

Tƣơng tự, ta tính các chỉ số riêng biệt của 33 tỉnh/TP còn lại cũng đƣợc

tính theo các công thức trên và hệ thống hóa kết quả tính đƣợc ở bảng 2.4.3.

4 Chỉ số điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời và chỉ số điện thoại tính trên 1000 dân trong “TAI” cũng

đƣợc quy định là có lấy logarit.

Page 25: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

25

BẢNG 2.4.3. CÁC CHỈ SỐ TÍNH THEO CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU ĐẶC

TRƢNG CHO CÔNG NGHỆ

Tỉnh/TP

Chỉ số

tỷ lệ chi

cho

KHCN

Chỉ số

đánh giá

thứ bậc

KHCN

Chỉ số

tỷ lệ

FDI

trong

VĐT

Chỉ số

Điện

năng bq

đầu

ngƣời

Chỉ số

đánh giá

trình độ

CNTT

Chỉ số

Điện

thoại/1000

dân

A 1 2 3 4 5 6

Tỉnh 01 46,98 87,36 28,56 96,56 43,75 97,91

Tỉnh 02 9,63 16,67 1,56 4,89 25,63 60,30

Tỉnh 03 19,45 35,14 3,26 32,65 26,88 60,37

.... ..... ..... ..... ..... ..... ....

Tỉnh 32 15,04 70,37 8,56 69,19 41,25 79,85

Tỉnh 33 21,04 41,67 2,40 39,67 35,12 72,76

Tỉnh 34 20,26 35,80 1,98 42,62 25,00 71,22

2. Tính toán các chỉ số thành phần và chỉ số chung về năng lực công nghệ

a. Tính các chỉ số thành phần

- Chỉ số đổi mới công nghệ (IĐM) là số bình quân số học giản đơn giữa 2

chỉ số tỷ lệ chi ngân sách cho KHCN (ICP) và chỉ số thứ bậc KHCN (ITB)

IĐM = ICP + ITB

(41) 2

Theo số liệu cột 1 và cột 2 bảng 2.4.3, áp dụng công thức (41) để tính

chỉ số đổi mới công nghệ của tỉnh 01

IĐM = 46,98 + 87,36

= 67,17(%) 2

Tƣơng tự, chỉ số đổi mới công nghệ cho 33 tỉnh/TP còn lại đƣợc tính

nhƣ ở cột 1 bảng 3.4.4.

Page 26: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

26

BẢNG 2.4.4. CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN VÀ CHỈ SỐ CHUNG VỀ

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Tỉnh/TP Chỉ số đổi

mới công

nghệ

Chỉ số chuyển

giao công nghệ

Chỉ số

CNTT và

TT

Chỉ số năng

lực công

nghệ

Thứ bậc

A 1 2 3 4 5

Tỉnh 01 67,17 62,56 70,83 67,27 1

Tỉnh 02 13,15 3,22 42,96 24,33 34

Tỉnh 03 27,29 17,96 43,62 31,96 33

Tỉnh 04 34,43 46,10 51,74 47,46 11

Tỉnh 05 29,48 43,99 46,98 43,67 16

Tỉnh 06 40,97 46,56 53,47 49,31 8

Tỉnh 07 37,35 21,24 44,67 34,97 27

Tỉnh 08 33,04 37,54 46,42 41,42 17

Tỉnh 09 44,10 39,96 47,14 44,07 9

Tỉnh 10 46,08 42,92 50,63 47,17 7

Tỉnh 11 27,05 31,49 47,13 38,76 28

Tỉnh 12 36,45 37,06 49,31 43,11 12

Tỉnh 13 49,44 49,38 59,01 54,20 5

Tỉnh 14 41,45 30,28 45,17 39,12 14

Tỉnh 15 37,60 23,74 45,53 36,37 26

Tỉnh 16 35,38 32,75 52,71 43,06 13

Tỉnh 17 32,53 26,65 46,27 37,20 25

Tỉnh 18 39,47 26,14 44,18 36,83 24

Tỉnh 19 33,53 26,37 47,45 37,81 22

Tỉnh 20 34,56 24,76 49,79 38,50 20

Tỉnh 21 29,12 17,78 46,26 33,44 31

Tỉnh 22 29,85 19,73 46,61 34,44 30

Tỉnh 23 46,91 28,59 57,56 45,37 10

Tỉnh 24 46,84 51,40 64,31 57,29 4

Tỉnh 25 31,63 17,43 49,15 35,06 23

Tỉnh 26 35,92 32,76 49,71 41,63 15

Tỉnh 27 22,48 19,05 45,32 32,61 32

Tỉnh 28 41,07 81,78 58,31 64,96 3

Tỉnh 29 47,10 93,95 57,54 69,89 2

Tỉnh 30 33,41 26,73 51,01 39,70 18

Tỉnh 31 27,07 21,92 53,87 38,54 21

Tỉnh 32 42,71 38,87 60,55 50,19 6

Tỉnh 33 31,35 21,04 53,94 38,78 19

Tỉnh 34 28,03 22,30 48,11 35,92 29

Ghi chú: cột 4 = [cột 1 + cột 2 x 3 + cột 3 x 4]: 8

Page 27: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

27

- Chỉ số chuyển giao công nghệ (ICG) là số bình quân số học giản đơn

giữa chỉ số tỷ lệ FDI trong tổng VĐT (IF) và chỉ số điện năng tiêu thụ bình

quân đầu ngƣời (IĐN)

ICG = IF + IĐN

(42) 2

Theo số liệu cột 3 và 4 bảng 2.4.3, áp dụng công thức (41) để tính chỉ số

chuyển giao công nghệ của tỉnh 01.

ICG = 28,56 + 96,56

= 62,56(%) 2

Tƣơng tự, chỉ số chuyển giao công nghệ cho 33 tỉnh/TP còn lại đƣợc

tính nhƣ ở cột 2 bảng 2.4.4.

- Chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là số bình quân số học

giản đơn giữa chỉ số trình độ công nghệ thông tin (ICG) và chỉ số điện thoại

tính trên 1000 dân (IĐT)

ICT = ICG + IĐT

(43) 2

Theo số liệu cột 4 và 5 bảng 3.4.3, áp dụng công thức (42) ta tính đƣợc

chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông của tỉnh 01 nhƣ sau:

ICT = 43,75 + 97,91

= 70,83(%) 2

Tƣơng tự, chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông của 33 tỉnh/TP

còn lại đƣợc tính nhƣ số liệu cột 3 bảng 2.4.4.

b. Tính chỉ số năng lực công nghệ

Theo tài liệu hƣớng dẫn của WEF chỉ số chung về công nghệ (chỉ số

năng lực công nghệ-ICN) đƣợc tính nhƣ sau:

ICN = IDM + ICG.3 + ICT.4

(44) 1+3+4

Theo số liệu cột 1, 2 và 3 bảng 2.4.4, áp dụng công thức (44) để tính chỉ

số năng lực công nghệ cho tỉnh 01:

ICN = 67,17+62,56.3+70,83.4

=67,27(%) 1+3+4

Page 28: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

28

Tƣơng tự, chỉ số năng lực công nghệ của 33 tỉnh/TP còn lại đƣợc tính và

hệ thống hóa ở cột 4 bảng 2.4.4.

CHƢƠNG III

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHCN ĐỐI VỚI PHÁT

TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM QUA SỐ LIỆU THỐNG KÊ

I. Vài nét về điều tra thu thập số liệu và lựa chọn thông tin phục vụ cho

yêu cầu phân tích

Để có số liệu phục vụ đánh giá phân tích tác động của KHCN đối với

phát triển kinh tế trong phạm vi nền KTQD, BCN đề tài đã tiến hành cuộc

điều tra thống kê thu thập số liệu và khai thác thông tin ở 34 tỉnh/TP trong cả

nƣớc theo Phƣơng án số 82/KHTK ngày 12 tháng 10 năm 2006 nhằm thu

thập thông tin và khai thác số liệu phục vụ cho đề tài khoa học “Nghiên cứu

đánh giá tác động của KHCN đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam”.

Số liệu điều tra đƣợc thu thập liên tục trong 5 năm (2001-2005) và đƣợc

tính bình quân 5 năm. Trừ một vài chỉ tiêu, số liệu điều tra có tính chất thời

điểm thì đƣợc xác định thống nhất cho 34 tỉnh/TP ở cùng thời điểm thích hợp.

Kết quả số liệu điều tra đƣợc tổng hợp và tính toán theo nhiều chỉ tiêu nghiên

cứu khác nhau (có tập số liệu kèm theo). Trong số các chỉ tiêu tổng hợp và tính

toán đó chúng tôi chọn ra 4 chỉ tiêu về phát triển kinh tế, 2 chi tiêu về chất lƣợng

lao động và 6 chỉ tiêu về công nghệ để nghiên cứu và phân tích.

II. Phân tích hồi quy tƣơng quan tác động của KHCN đối với phát triển

kinh tế qua số liệu 34 tỉnh/TP

Quá trình phân tích tác động của KHCN đối với phát triển kinh tế trong

phạm vi toàn nền kinh tế trên cơ sở dữ liệu của 34 tỉnh/TP trong cùng một

thời gian đƣợc tiến hành theo 2 bƣớc: bƣớc 1 phân tích tác động của chất

lƣợng lao động và năng lực công nghệ (nói chung) đối với phát triển kinh tế

và bƣớc 2 đi sâu vào phân tích tác động của từng yếu tố thành phần về năng

lực công nghệ đến phát triển kinh tế.

Bước 1. Phân tích tác động của chất lượng lao động và năng lực công

nghệ đối với phát triển kinh tế

Trở lại số liệu đã đƣợc tính toán ở chƣơng II: chỉ số chung về phát triển

kinh tế (cột 1 bảng 2.2.4 mục 2.2) và chỉ số chung về chất lƣợng lao động

(cột 3 bảng 2.3.4 mục 2.3) và chỉ số năng lực công nghệ (cột 4 bảng 2.4.4

mục 2.4 chƣơng II). Số liệu trên đƣợc hệ thống chung vào bảng 3.2.1.

Page 29: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

29

BẢNG 3.2.1. CÁC CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHẤT

LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Đơn vị tính: %

Tỉnh/TP

Chỉ số chung về

phát triển kinh tế

(IK)

Chỉ số chung về chất

lƣợng lao động (ICL)

Chỉ số chung về

năng lực công nghệ

(ICN)

A 1 2 3

Tỉnh 01 65,81 89,27 67,27

Tỉnh 02 22,36 2,72 24,33

Tỉnh 03 24,70 5,63 31,96

...... ...... ...... ......

Tỉnh 32 51,53 12,94 50,19

Tỉnh 33 46,77 6,34 38,78

Tỉnh 34 43,66 5,49 35,92

Có thể mô tả mối quan hệ giữa 3 chỉ số phát triển kinh tế, chất lƣợng lao

động và năng lực công nghệ của 34 tỉnh/TP qua sơ đồ 3.2.1.

SƠ ĐỒ 3.2.1 .CÁC CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHẤT

LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

-

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

70.00

80.00

90.00

100.00

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33

ChØ sè chung vÒ kinh tÕ

ChØ sè chung vÒ chÊt l­îng lao ®éng

ChØ sè chung vÒ n¨ng lùc c«ng nghÖ

Qua các dãy số liệu và kết quả biểu diễn trên sơ đồ 3.2.1 có thể kết luận

rằng cả hai nhân tố chất lƣợng lao động và năng lực công nghệ đều có ảnh

hƣởng khá rõ nét đến phát triển kinh tế, tức là khi chất lƣợng lao động càng

tăng, năng lực công nghệ càng đƣợc nâng cao, thì kết quả phát triển kinh tế

Page 30: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

30

cũng sẽ đạt kết quả càng tốt. Nói cách khác giữa chúng có quan hệ tƣơng

quan lẫn nhau.

Nhƣ vậy, có thể tiến hành phân tích tƣơng quan hồi quy với 3 chỉ tiêu:

chỉ số phát triển kinh tế, gọi là biến phụ thuộc ký hiệu là y, chỉ số chất lƣợng

lao động gọi là biến độc lập ký hiệu là x1 và chỉ số công nghệ gọi là biến độc

lập ký hiệu là x2.

Quan hệ của 3 chỉ tiêu đã nêu có thể đƣợc phân tích bằng áp dụng 2 mô

hình sau:

- Mô hình hồi quy đơn nghiên cứu quan hệ giữa chỉ tiêu y với một trong

2 chỉ tiêu nhân tố (x1 hoặc x2).

- Mô hình hồi quy bội nghiên cứu quan hệ giữa các chỉ tiêu y với đồng

thời cả 2 chỉ tiêu nhân tố (x1 và x2).

Khi đem tƣơng quan giữa chỉ số chất lƣợng lao động và chỉ số năng lực

công nghệ theo số liệu bảng 3.2.1 ta thấy hệ số tƣơng quan giữa chúng khá

lớn: (Rx1,x2 = 67,46%). Nhƣ vậy, có tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Với đặc điểm đó sẽ không cho phép áp dụng mô hình tƣơng quan hồi

quy bội, nên chỉ có thể áp dụng mô hình tƣơng quan đơn theo từng cặp chỉ

số.

a. Mô hình hồi quy tương quan nghiên cứu quan hệ giữa phát triển kinh

tế với chất lượng lao động

Từ số liệu cột 1 và 2 bảng 3.2.1, áp dụng phƣơng trình hồi quy đơn, có

thể ƣớc lƣợng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và chất lƣợng lao động

theo các dạng mô hình sau:

BẢNG 3.2.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ, HỆ SỐ CỦA CÁC

PHƢƠNG TRÌNH

Tên phƣơng trình Phƣơng trình ƣớc lƣợng Hệ số tƣơng

quan (R)

Hệ số xác

định (R2)

Phƣơng trình tuyến

tính (bậc nhất) 1x4898,055,29y 0,5939 0,3528

Phƣơng trình

parabol bậc 2 2

11 x3472,0x7706,059,29y 0,6066 0,3680

Phƣơng trình mũ x005,378,29y 0,5504 0,3303

Page 31: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

31

Kết hợp sử dụng cả hệ số tƣơng quan và mức ý nghĩa của các tham số ở

đây sẽ chọn phƣơng trình bậc nhất: 1x4898,055,29y ; đặc trƣng cho quan hệ

giữa chất lƣợng lao động và phát triển kinh tế với hệ số tƣơng quan là

R=0,5939 và hệ số xác định là R2=0,3528. Số liệu này phản ánh quan hệ

tƣơng đối chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và chất lƣợng lao động.

Phƣơng trình trên đƣợc giải thích nhƣ sau: nếu chỉ số về chất lƣợng lao

động giữa hai tỉnh/TP bất kỳ nào khác nhau 1%, thì chỉ số về phát triển kinh

tế giữa hai tỉnh/TP đó sẽ khác nhau 0,4898%. Hệ số xác định R2=0,3528 có

nghĩa là khi chỉ số chất lƣợng lao động thay đổi thì có thể giải thích đƣợc

khoảng 35,28% sự thay đổi của chỉ số phát triển kinh tế.

b. Mô hình tương quan hồi quy nghiên cứu quan hệ giữa phát triển kinh

tế và năng lực công nghệ

Theo số liệu cột 1 và 3 bảng 3.2.1, áp dụng các mô hình hồi quy đơn,

các tham số để ƣớc lƣợng các phƣơng trình quan hệ giữa phát triển kinh tế và

năng lực công nghệ đƣợc tính nhƣ ở bảng 3.2.3.

BẢNG 3.2.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ, HỆ SỐ CỦA CÁC

PHƢƠNG TRÌNH

Tên phƣơng trình Phƣơng trình ƣớc lƣợng Hệ số tƣơng

quan (R)

Hệ số xác

định (R2)

Phƣơng trình tuyến

tính (bậc nhất) 2x1298,123,10y 0,8574 0,7352

Phƣơng trình

parabol bậc 2 2

22 x3390,0x8011,072,2y 0,8581 0,7363

Phƣơng trình mũ x28,1457,11y 0,8326 0,6932

Kết quả ta chọn phƣơng trình bậc nhất: 2x1298,123,10y , đặc trƣng

cho quan hệ giữa phát triển kinh tế và năng lực công nghệ với hệ số tƣơng

quan R=0,8574 và hệ số xác định chung là R2=0,7352 phản ánh mối quan hệ

khá chặt chẽ của 2 chỉ số này.

Kết quả trên có thể giải thích nhƣ sau: chỉ số về năng lực công nghệ

giữa hai tỉnh/TP bất kỳ nào khác nhau 1%, thì chỉ số phát triển kinh tế giữa

hai tỉnh/TP đó khác nhau 1,2298%. Hệ số xác định R2=0,7352 cho biết sự

thay đổi của chỉ số năng lực công nghệ giữa các tỉnh/TP có thể giải thích

khoảng 73,52% sự thay đổi của chỉ số phát triển kinh tế.

Page 32: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

32

c. So sánh tác động của chất lượng lao động và năng lực công nghệ đối

với phát triển kinh tế

Kết quả tính toán ở mục (a) và mục (b) cho thấy cả hai nhân tố nâng cao

chất lƣợng lao động và tăng cƣờng năng lực công nghệ đều có quan hệ thuận

chiều với phát triển kinh tế, và các mối quan hệ này tƣơng đối chặt chẽ.

Tuy nhiên trong hai nhân tố trên thì biến động của năng lực công nghệ

có tác động mạnh hơn và có quan hệ chặt chẽ hơn (hệ số xác định R2=73,52%

và hệ số tƣơng quan R=85,74) đối với phát triển kinh tế so với tác động của

yếu tố chất lƣợng lao động (hệ số xác định R2=35,28% và hệ số tƣơng quan

R=59,39).

Bước 2. Phân tích tác động của các yếu tố công nghệ đối với phát

triển kinh tế

Trở lại số liệu đã đƣợc tính ở chƣơng II, chỉ số chung về phát triển kinh tế

(cột 1 bảng 2.2.4 mục 2.2), các chỉ số thành phần của năng lực công nghệ (cột 1,

2 và 3 bảng 2.4.4 mục 2.4) đƣợc hệ thống hóa ở bảng 3.2.4.

BẢNG 3.2.4. CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC CHỈ

SỐ THÀNH PHẦN VỀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Đơn vị tính: %

Tỉnh/TP

Chỉ số chung

về phát triển

kinh tế (IK)

Chỉ số đổi

mới công

nghệ (IĐM)

Chỉ số chuyển

giao công

nghệ (ICG)

Chỉ số CNTT

và TT (ITT)

A 1 2 3 4

Tỉnh 01 65,81 67,17 62,56 70,83

Tỉnh 02 22,36 13,15 3,22 42,96

Tỉnh 03 24,70 27,29 17,96 43,62

....... ....... ....... ....... .......

Tỉnh 32 51,53 42,71 38,87 60,55

Tỉnh 33 46,77 31,35 21,04 53,94

Tỉnh 34 43,66 28,03 22,30 48,11

Có thể biểu diễn quan hệ giữa phát triển kinh tế với các yếu tố về công

nghệ qua sơ đồ 3.2.2.

Page 33: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

33

SƠ ĐỒ 3.2.2. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC CHỈ SỐ VỀ YẾU

TỐ CÔNG NGHỆ

-

10,00

20,00

30,00

40,00

50,00

60,00

70,00

80,00

90,00

100,00

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33

ChØ sè chung vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ ChØ sè ®æi míi CNChØ sè chuyÓn giao CNChØ sè CNTT vµ TT

Bảng số liệu bảng 3.2.4 và kết quả biểu diễn của sơ đồ 3.2.2 cho thấy, cả

3 nhân tố về năng lực công nghệ đều có quan hệ theo xu thế tác động thuận

chiều với phát triển kinh tế, giữa các chỉ số thành phần công nghệ (các chỉ

tiêu nhân tố) cũng có mối quan hệ rõ nét với nhau, tức là tồn tại hiện tƣợng

đa cộng tuyến. Nhƣ vậy, chỉ có thể áp dụng mô hình tƣơng quan hồi quy đơn

để nghiên cứu từng thành phần công nghệ rồi so sánh kết quả tính đƣợc để

xác định nhân tố nào có tác động mạnh hơn.

Gọi y là chỉ số phát triển kinh tế, x1 là chỉ số đổi mới công nghệ, x2 là

yếu tố chuyển giao công nghệ và x3 là yếu tố công nghệ thông tin và truyền

thông. Ta có các mô hình hồi quy đơn tuyến tính (ở đây áp dụng trực tiếp mô

hình tƣơng quan đơn tuyến tính).

Theo số liệu bảng 3.2.4, áp dụng phƣơng trình hồi quy tuyến tính, các

tham số và ƣớc lƣợng các phƣơng trình đặc trƣng quan hệ giữa phát triển

kinh tế với các yếu tố công nghệ cũng nhƣ các hệ số đánh giá đƣợc tính ở

bảng 3.2.5.

Page 34: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

34

BẢNG 3.2.5. KẾT QUẢ TÍNH CÁC THAM SỐ, HỆ SỐ CỦA CÁC

PHƢƠNG TRÌNH

Tên phƣơng trình Phƣơng trình ƣớc

lƣợng

Hệ số tƣơng

quan (R)

Hệ số xác

định (R2)

PT nghiên cứu quan hệ giữa phân

tích kinh tế và đổi mới CN 1x9391,001,4y 0,6694 0,4488

PT nghiên cứu quan hệ giữa phân

tích kinh tế và chuyển giao CN 2x5854,005,18y 0,7976 0,6362

PT nghiên cứu quan hệ giữa phát

triển kinh tế và công nghệ thông

tin và truyền thông 3x6133,185,43y 0,7693 0,5919

Trong 3 phƣơng trình trên, phƣơng trình đặc trƣng quan hệ giữa chỉ số

phát triển kinh tế với chỉ số chuyển giao công nghệ và với chỉ số công nghệ

thông tin và truyền thông có quan hệ chặt chẽ hơn (có hệ số tƣơng quan bằng

R = 0,7976 và 0,7693 và hệ số xác định R2 =0,6362 và 0,5919 lớn hơn) so

với quan hệ giữa chỉ số phát triển kinh tế với chỉ số đổi mới công nghệ (có hệ

số tƣơng quan R =0,6694 và hệ số xác định R2 =0,4488 nhỏ hơn).

Xác định ý nghĩa của các tham số phƣơng trình 2 và 3 đều có a0 và a1 có

ý nghĩa thống kê. Riêng phƣơng trình 1 hệ xác định mức ý nghĩa của a0 có

hơi cao, nhƣng có thể tạm chấp nhận đƣợc.

Kết quả trên cũng cho thấy, cả 3 nhân tố đổi mới công nghệ (x1), chuyển

giao công nghệ (x2) và công nghệ thông tin và truyển thông (x3) đều có quan

hệ thuận chiều với phát triển kinh tế; trong đó chuyển giao công nghệ và trình

độ công nghệ thông tin có quan hệ chặt chẽ hơn và cũng ảnh hƣởng mạnh

hơn. Đây là một thực tế khá chính xác vì nƣớc ta là nƣớc đang phát triển, chủ

yếu chuyển giao công nghệ (nhập công nghệ mới) vào sản xuất, còn đổi mới

công nghệ (sáng tạo công nghệ) cũng đã có ảnh hƣởng nhƣng còn ở mức độ

khiêm tốn.

III. Phân tích hồi quy tƣơng quan tác động của KHCN đối với phát triển

kinh tế (qua số liệu 84 ngành công nghiệp chế biến cấp IV)

Căn cứ vào các chỉ tiêu đã đƣợc nghiên cứu đề xuất ở mục 1.2.2, 1.3.2

và 1.4.2 thuộc chƣơng I, đối chiếu với thực trạng số liệu thực tế khai thác và

tổng hợp đƣợc của 84 ngành công nghiệp chế biến, chúng tôi đã chọn ra 3 chỉ

tiêu đặc trƣng cho phát triển kinh tế và 6 chỉ tiêu đặc trƣng cho KHCN (1 chỉ

tiêu về chất lƣợng lao động và 5 chỉ tiêu về năng lực công nghệ).

Page 35: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

35

Ba chỉ tiêu đặc trƣng cho phát triển kinh tế là năng suất lao động (tính

theo giá trị tăng thêm); thu nhập bình quân 1 lao động; và tỷ suất lợi nhuận

(tỷ số giữa lợi nhuận và tổng chi phí sản xuất).

Một chỉ tiêu về chất lƣợng lao động là tỷ lệ lao động có trình độ cao

đẳng, đại học trở lên so với tổng số lao động làm việc.

Năm chỉ tiêu đặc trƣng cho công nghệ đƣợc chia thành 3 nhóm: nhóm

các chỉ tiêu phản ánh đổi mới công nghệ gồm: vốn đầu tƣ bình quân một lao

động và điểm đánh giá về trình độ công nghệ; nhóm chỉ tiêu phản ánh chuyển

giao công nghệ gồm giá trị tài sản cố định bình quân một lao động và tỷ lệ

vốn đầu tƣ của công nghệ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài so với tổng số đầu tƣ của

các loại hình doanh nghiệp; và nhóm chỉ tiêu phản ánh công nghệ thông tin

và truyền thông gồm chỉ tiêu về số điểm đánh giá trình độ công nghệ thông

tin.

Ở đây, khi áp dụng phƣơng pháp tƣơng quan hồi quy để đánh giá tác

động của KHCN đối với phát triển kinh tế cũng nhƣ nguyên tắc phân tích ở

mục 3.2, các chỉ tiêu về phát triển kinh tế đƣợc xác định là biến phụ thuộc vì

chúng chịu sự tác động của KHCN, các chỉ tiêu về chất lƣợng lao động và

năng lực công nghệ đƣợc xác định là các biến độc lập vì là các yếu tố tác

động đến phát triển kinh tế. Đồng thời, từng chỉ tiêu riêng biệt đƣợc tính

chuyển về chỉ số tƣơng ứng, sau đó tính chỉ số chung đặc trƣng cho từng

nhóm chỉ tiêu.

Các chỉ số riêng biệt ở đây đƣợc tính theo công thức sau:

M

MI i

i ; (45)

Trong đó: Ii – chỉ số của từng chỉ tiêu nghiên cứu riêng biệt ngành i

Mi – mức thực tế đạt đƣợc của chỉ tiêu nghiên cứu ngành i

M - mức bình quân giữa các ngành của chỉ tiêu nghiên cứu.

Về chỉ số tính theo phƣơng pháp trên sẽ có một số ngành có trị số Ii>1

(100%), và một số ngành có trị số Ii<1 (100%) khác với trị số của các chỉ số

chỉ tiêu riêng biệt theo phƣơng pháp trình bày ở chƣơng II: luôn có trị số <1

hoặc cùng lắm là =1 (100%). Tuy khác nhau nhƣ vậy nhƣng đó là kết quả

tính toán trung gian còn với mục đích phân tích tƣơng quan hồi quy thì sẽ có

kết quả tƣơng tự nhau.

Các chỉ số chung cho từng nhóm chỉ tiêu tƣơng tự đƣợc tính sau khi có

đƣợc các chỉ số riêng biệt nhƣ cách tính đã trình bày ở chƣơng II.

Page 36: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

36

Quá trình tính toán các chỉ số riêng biệt và chỉ số chung tiến hành nhƣ sau:

a/ Đối với các chỉ tiêu phát triển kinh tế sẽ tính các chỉ số riêng biệt của

3 chỉ tiêu năng suất lao động, tỷ suất lợi nhuận và thu nhập bình quân đầu

ngƣời theo công thức 3.3.1. Sau đó bình quân số học gia quyền 3 chỉ số trên

theo các quyền số tƣơng ứng là 2, 1, 1 sẽ đƣợc chỉ số chung về phát triển kinh

tế của từng ngành công nghiệp chế biến cấp IV. Số liệu các chỉ số riêng biệt

và chỉ số chung về phát triển kinh tế đƣợc trình bày ở bảng 3.3.1.

BẢNG 3.3.1. CÁC CHỈ SỐ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

STT Mã

ngành Tên ngành kinh tế cấp IV

Chỉ số

NSLĐ

(IW)

Chỉ số tỷ

suất lợi

nhuận (ITS)

Chỉ số thu

nhập bq 1

lao động

(ITN)

Chỉ số kinh tế

(IK)(1)

A B C 1 2 3 4=(1x2+2+3):4

1 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản

phẩm từ thịt

0,2993 0,2141 1,0015 0,4535

2 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ

thuỷ sản

0,3931 0,3029 0,5728 0,4155

.... ..... .................................................................... .... ..... ..... ....

82 3692 Sản xuất nhạc cụ 1,2153 2,3114 0,6361 1,3445

83 3693 Sản xuất dụng cụ thể thao 0,3637 0,3179 0,7064 0,4379

84 3699 Sản xuất các sản phẩm khác 0,5259 1,0286 0,7883 0,7172

(1)Ghi chú:

4

)I()I()2.I(I TNTSw

KT

b/ Đối với các chỉ tiêu chất lƣợng lao động đƣợc tính trực tiếp từ chỉ tiêu

về tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên. Số liệu về chỉ số chất

lƣợng lao động đƣợc trình bày ở bảng 3.3.2.

BẢNG 3.3.2. CHỈ SỐ TỶ LỆ LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ TỪ CAO

ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRỞ LÊN (CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG)

STT Mã

ngành Tên ngành kinh tế cấp IV

Chỉ số chất

lƣợng lao động

(ICL)

A B C 1

1 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt 0,7269

2 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản 0,4908

... ... ............................................................. .......

82 3692 Sản xuất nhạc cụ 0,2407

83 3693 Sản xuất dụng cụ thể thao 0,1871

84 3699 Sản xuất các sản phẩm khác 0,6927

c/ Đối với các chỉ tiêu công nghệ, sẽ phân thành 3 nhóm: nhóm chỉ tiêu

đổi mới công nghệ; nhóm chỉ tiêu chuyển giao công nghệ; nhóm chỉ tiêu

công nghệ thông tin và truyền thông. Từng chỉ tiêu riêng biệt sẽ áp dụng công

Page 37: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

37

thức 3.3.1 để tính các chỉ số tƣơng ứng sau đó tổng hợp lại thành các chỉ số

thành phần tƣơng ứng với các nhóm chỉ tiêu trên (chỉ số đổi mới công nghệ,

chỉ số chuyển giao công nghệ và chỉ số công nghệ thông tin5). Số liệu về các

chỉ số riêng biệt và chỉ số thành phần đƣợc trình bày ở bảng 3.3.3a, 3.3.3b và

cột 3 bảng 3.3.3.

BẢNG 3.3.3a. CÁC CHỈ SỐ VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

STT Mã

ngành Tên ngành kinh tế cấp IV

Chỉ số Vốn

ĐT bq ĐN

(IDT)

Chỉ số thứ

bậc CN

(ITB)

Chỉ số đổi

mới CN

(IDM) A B C 1 2 3

1 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ

thịt

0,5786 1,0219 0,8002

2 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ

sản

0,4203 0,9562 0,6883

.. ... ........................... ...... ...... ......

82 3692 Sản xuất nhạc cụ 0,0234 0,7860 0,4047

83 3693 Sản xuất dụng cụ thể thao 0,1102 0,9433 0,5267

84 3699 Sản xuất các sản phẩm khác 0,7321 0,9306 0,8313

Ghi chú: 2

III TBDT

DM

BẢNG 3.3.3b. CÁC CHỈ SỐ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

STT Mã

ngành Tên ngành kinh tế cấp IV

Chỉ số tỷ lệ

VĐTNN

(INN)

Chỉ số

TSCĐ bq

đầu ngƣời

(ITSCĐ)

Chỉ số

chuyển giao

CN (ICG)

A B C 1 2 3

1 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ

thịt

0,0453 0,2714 0,1583

2 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ

sản

0,1696 0,2913 0,2305

... ... ......................... ..... ..... ......

82 3692 Sản xuất nhạc cụ 2,4899 0,1219 1,3059

83 3693 Sản xuất dụng cụ thể thao 2,0759 0,1143 1,0951

84 3699 Sản xuất các sản phẩm khác 1,6613 0,6105 1,1359

Từ số liệu về các chỉ số thành phần năng lực công nghệ áp dụng công

thức tính chỉ số nhƣ ở chƣơng II: 8

I4I3II CTCGDM

CN

6, để tính chỉ số năng

lực công nghệ nhƣ ở bảng 3.3.3.

5 Ở doanh nghiệp chỉ tính đƣợc một chỉ số công nghệ thông tin

6 Theo Phƣơng pháp của Diễn đàn Kinh tế thế giới

Page 38: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

38

BẢNG 3.3.3: CÁC CHỈ SỐ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

STT Mã

ngành Tên ngành kinh tế cấp IV

Chỉ số

đổi mới

(IDM)

Chỉ số

chuyển

giao (ICG)

Chỉ số

CNTT (ICT)

Chỉ số năng

lực CN (ICN)

A B C 1 2 3 4

1 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản

phẩm từ thịt

0,8002 0,1583 0,7860 0,5524

2 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ

thuỷ sản

0,6883 0,2305 0,9664 0,6557

... .... ............................... ..... ..... ...... ......

82 3692 Sản xuất nhạc cụ 0,4047 1,3059 0,6373 0,8590

83 3693 Sản xuất dụng cụ thể thao 0,5267 1,0951 1,0480 1,0005

84 3699 Sản xuất các sản phẩm khác 0,8313 1,1359 1,2038 1,1318

Quá trình phân tích tác động của KHCN đối với phát triển kinh tế trong

phạm vi 84 ngành cấp IV của công nghiệp chế biến đƣợc tiến hành bằng cách

xây dựng phƣơng trình hồi quy và tính các hệ số tƣơng quan để phân tích mối

quan hệ cũng nhƣ tác động của các yếu tố chất lƣợng lao động đến phát triển

kinh tế thông qua các tham số của phƣơng trình hồi quy và các hệ số tƣơng

quan (đơn hoặc bội).

Trở lại số liệu đã đƣợc tính ở trên: chỉ số chung về phát triển kinh tế (cột

4 bảng 3.3.1), chỉ số chất lƣợng lao động (cột 1 bảng 3.3.2) và chỉ số năng

lực công nghệ (cột 4 bảng 3.3.3), đƣợc hệ thống hóa chung vào bảng 3.3.4.

BẢNG 3.3.4: CÁC CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHẤT

LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

STT Mã

ngành Tên ngành kinh tế cấp IV

Chỉ số

chung về

PTKT (IK)

Chỉ số chất

lƣợng LĐ

(ICL)

Chỉ số năng

lực CN (ICN)

A B C 1 2 3

1 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ

thịt

0,4535 0,7269 0,5524

2 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ

sản

0,4155 0,4908 0,6557

... ... ................................ ..... ..... ......

82 3692 Sản xuất nhạc cụ 1,3445 0,2407 0,8590

83 3693 Sản xuất dụng cụ thể thao 0,4379 0,1871 1,0005

84 3699 Sản xuất các sản phẩm khác 0,7172 0,6927 1,1318

Có thể biểu diễn quan hệ giữa 3 chỉ số phát triển kinh tế, chất lƣợng lao

động và năng lực công nghệ của 84 ngành công nghiệp cấp IV qua sơ đồ

3.3.1.

Page 39: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

39

SƠ ĐỒ 3.3.1. CÁC CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

-

1.0000

2.0000

3.0000

4.0000

5.0000

6.0000

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 67 69 71 73 75 77 79 81 83

ChØ sè chung vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ

ChØ sè chung vÒ chÊt l­îng lao ®éng

ChØ sè chung vÒ n¨ng lùc c«ng nghÖ

Page 40: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

40

Quan sát 3 số liệu ở bảng 3.3.4 cũng nhƣ sơ đồ 3.3.1 ta thấy, giữa chất lƣợng

lao động và năng lực công nghệ của các ngành có quan hệ thuận chiều. Với các số

liệu đã cho sẽ tiến hành phân tích tƣơng quan hồi quy với 3 chỉ tiêu: chỉ số phát

triển kinh tế - biến phụ thuộc ký hiệu là y, chỉ số chất lƣợng – biến độc lập thứ

nhất ký hiệu là x1 và chỉ số công nghệ - biến độc lập thứ hai ký hiệu là x2.

Theo quan hệ của 3 chỉ tiêu đã nêu có thể áp dụng 2 mô hình hồi quy bội:

22110 xaxaay~ ; (46a)

Từ số liệu cột 1, 2 và 3 bảng 04, áp dụng phƣơng trình hồi quy bội 01 ta

có kết quả nhƣ sau:

21 x0077,1x3999,077,40y~ ; (46b)

Với hệ số tƣơng quan bội R = 0,6777 và hệ số xác định R2 = 0,4593.

Các hệ số đánh giá mức ý nghĩa đối với tham số a0 là 0,0334 < 0,05; đối với

a1 là 2,00064E-05 và đối với a2 là 1,871E-07. Nhƣ vậy, các phƣơng trình hồi

quy tính đƣợc đều có các tham số đảm bảo mức ý nghĩa cho phép.

Phƣơng trình (46b) hệ số a1 = 0,3999 cho biết, nếu chỉ số chất lƣợng lao

động giữa hai tỉnh/TP bất kỳ khác nhau 1%, thì chỉ số phát triển kinh tế khác nhau

0,3999%, tƣơng tự nhƣ vậy a2 = 1,0077, nghĩa là, nếu chỉ số năng lực công nghệ

giữa hai tỉnh/TP khác nhau 1% thì chỉ số phát triển kinh tế khác nhau 1,0077%.

Hệ số tƣơng quan bội R=0,6777 cho thấy giữa trình độ phát triển kinh tế

với chất lƣợng lao động và năng lực công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với

nhau. Hệ số xác định R2 = 0,4593 cho biết sự thay đổi chất lƣợng lao động và

năng lực công nghệ giải thích đƣợc 45,93% sự thay đổi của phát triển kinh tế.

Khi so sánh quan hệ giữa tác động của chất lƣợng lao động và năng lực

công nghệ xem nhân tố nào tác động mạnh hơn ta cần tính các hệ số hồi quy

chuẩn hóa ( )

a. Đối với chất lƣợng lao động (x1)

3807,07450,0

7091,0.3999,0a

y

1x11

b. Đối với năng lực công nghệ (x2)

4790,07450,0

3541,0.0077,1a

y

2x22

Kết quả trên cho thấy cả 2 nhân tố chất lƣợng lao động và năng lực công

nghệ đều có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế, nhƣng năng lực công

nghệ có tác động mạnh hơn (0,4790 > 0,3807).

Page 41: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

41

KẾT LUẬN

KHCN và phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. KHCN

luôn là lực lƣợng sản xuất số một, là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển

kinh tế.

Tuy nhiên việc lƣợng hoá mối quan hệ này nhằm chỉ ra tác động cụ thể

của KHCN đối với phát triển kinh tế theo giác độ thống kê là vấn đề đang

đƣợc nhiều nƣớc, và nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu; đặc biệt là ở Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay.

Đề tài “Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của khoa học công nghệ

đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam” đã tập trung làm rõ vai trò của KHCN

đối với phát triển kinh tế, tóm lƣợc các chỉ tiêu KHCN của các nƣớc thuộc

OECD, đánh giá thực trạng các chỉ tiêu thống kê KHCN ở Việt Nam thời

gian qua, từ đó xác định phƣơng hƣớng tiếp cận để nghiên cứu tác động của

KHCN đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam.

Đề tài đã lựa chọn các chỉ tiêu đặc trƣng cho phát triển kinh tế và

KHCN (ở phạm vi toàn nền kinh tế và phạm vi ngành công nghiệp) cho phép

nghiên cứu quan hệ giữa phát triển kinh tế và KHCN, nhƣng đồng thời đảm

bảo yêu cầu số liệu có thể thu thập tính toán đƣợc là có tính khả thi.

Trên cơ sở các chỉ tiêu nghiên cứu, đề tài đã đi sâu nghiên cứu xây dựng

phƣơng pháp tính các chỉ số chung về phát triển kinh tế, về chất lƣợng lao

động và năng lực công nghệ cho phép nghiên cứu quan hệ giữa các chỉ số này

một cách thuận lợi, đặc biệt có thể áp dụng đƣợc các mô hình toán học. Quá

trình tính toán các chỉ số này đòi hỏi phải lựa chọn mức số tối đa, tối thiểu và

công thức tính các chỉ số riêng biệt, xác định quyền số và tính các chỉ số bình

quân chung.

Đề tài đã tổ chức một cuộc điều tra ở phạm vi 34 tỉnh/TP dƣới hình thức

kết hợp cả điều tra kinh tế với điều tra xã hội học để thu thập thông tin ở các

Cục Thống kê tỉnh/TP, 680 sở/ban/ngành và trên 1400 cán bộ nghiên cứu ở

204 sở/ban/ngành của 34 tỉnh/TP để có thông tin phục vụ cho yêu cầu nghiên

cứu của đề tài. Đề tài còn điều tra ý kiến của 70 chuyên gia để xác định

quyền số cho chỉ số chung về kinh tế; tiến hành khai thác số liệu ở trên 15000

doanh nghiệp năm 2005 và trên 4000 doanh nghiệp thuộc công nghiệp chế

biến (số liệu 3 năm 2001, 2003 và 2005) phục vụ cho yêu cầu tính toán của

đề tài.

Theo số liệu thu thập đƣợc, đề tài đã tính toán thử nghiệm các chỉ tiêu

chỉ số, áp dụng mô hình hồi quy, tƣơng quan để tính toán và phân tích tác

Page 42: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

42

động của KHCN đối với phát triển kinh tế ở phạm vi toàn nền KTQD cũng

nhƣ ngành công nghiệp chế biến. Số liệu tính toán bƣớc đầu cho thấy rất có ý

nghĩa và chỉ ra rằng ở Việt Nam yếu tố chất lƣợng lao động và công nghệ ảnh

hƣởng khá rõ nét đến phát triển kinh tế, trong đó yếu tố công nghệ tác động

mạnh hơn.

Có thể nói kết quả nghiên cứu của đề tài là chấm phá đầu tiên đặt cơ sở

cho việc lựa chọn các chỉ tiêu đặc trƣng, tính toán các chỉ số về phát triển

kinh tế, chất lƣợng lao động và năng lực công nghệ. Tạo điều kiện cho việc

áp dụng các mô hình phân tích đánh giá tác động của KHCN đối với phát

triển kinh tế.

Từ việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:

1. Cần quan tâm làm tốt công tác thống kê KHCN, đặc biệt là việc xây

dựng các chỉ tiêu, tổ chức cài đặt thông tin và thu thập số liệu phục vụ cho

yêu cầu nghiên cứu đánh giá tác động của KHCN đối với phát triển kinh tế.

2. Ở Việt Nam, thị trƣờng công nghệ chƣa phát triển, nên chƣa có những

chỉ tiêu phản ánh trực tiếp tác động của KHCN đối với phát triển kinh tế. Vì

vậy phải xây dựng các chỉ tiêu riêng về phát triển kinh tế, các chỉ tiêu KHCN.

Sau đó dùng phƣơng pháp thống kê toán học để đánh giá mối quan hệ giữa

hai yếu tố trên để có những kết luận định lƣợng nhƣng có tính chất xu thế.

Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là bƣớc đầu và có tính chất thí điểm. Cần

tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu thêm để hoàn thiện phƣơng pháp và khả năng áp

dụng.

3. Để có cơ sở nghiên cứu xếp hạng so sánh về công nghệ cũng nhƣ cho

phép nghiên cứu quan hệ giữa KHCN với phát triển kinh tế cần đƣa vào tính

các chỉ số thành phần, chỉ số chung theo từng yếu tố.

4. Cần phải củng cố công tác thống kê KHCN. Riêng ngành Thống kê

phải có bộ phận chuyên sâu về thống kê KHCN. Ở Bộ Khoa học và Công

nghệ cần sớm hình thành tổ chức thống kê KHCN để có lực lƣợng nghiên

cứu, triển khai công tác thống kê KHCN mà hiện nay đang còn trống vắng.

Trên đây là kết quả nghiên cứu bƣớc đầu đối với một vấn đề mà quan hệ

rất phức tạp. Chắc rằng những nội dung nghiên cứu không thể tránh khỏi

những hạn chế nhất định. Mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của ngƣời đọc

để tiếp tục hoàn thiện theo hƣớng nghiên cứu của đề tài này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Thọ (1997), “Công nghiệp hoá Việt Nam trong thời kỳ Đại

châu Á, Thái Bình Dƣơng”, TP Hồ Chí Minh: NXB TP. Hồ Chí Minh.

Page 43: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

43

2. Almanach (1997), “Những nền văn minh thế giới”, NXB Thống kê,

Hà Nội.

3. Sổ tay báo cáo viên về Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),

Trung tâm Thông tin Công tác tƣ tƣởng, Ban Tƣ tƣởng Văn hoá TW.

4. “Báo cáo phát triển con ngƣời năm 2001” (2002), NXB Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

5. “Một số thuật ngữ thống kê thông dụng” (2004), NXB Thống kê, Hà Nội.

6. “Một số vấn đề phƣơng pháp luận thống kê” (2005), NXB Thống kê,

Hà Nội.

7. “Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp – Phƣơng pháp tính và

ứng dụng” (2005), NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Khoa Thống kê, Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), “Giáo trình lý

thuyết thống kê”, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê năm 2000, 2001, 2002,

2003, 2004 và 2005”, NXB Thống kê, các năm.

10. Niên giám thống kê của 34 tỉnh/TP có điều tra năm 2000, 2003,

2005 và 2006.

11. Số liệu điều tra thống kê của 34 tỉnh/TP theo phƣơng án điều tra số

821/KHTK ngày 12 tháng 10 năm 2006 của Viện Khoa học Thống kê.

12. Số liệu của trên 4000 doanh nghiệp công nghiệp chế biến từ số liệu

điều tra doanh nghiệp các năm 2001, 2003, 2005.

13. Các chỉ tiêu về thống kê KHCN của một số nƣớc châu Á và khu vực

khai thác trên mạng internet.

14. PGS. TS. Nguyễn Khắc Minh (Chủ biên – 2006), “Phân tích định

lƣợng ảnh hƣởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trƣởng một số ngành công

nghiệp của tỉnh/TP Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Các chỉ tiêu thống kê KHCN của các nƣớc thuộc khối OECD.

16. Jennifer Blanke, Fiona Paua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Xavier Sala-I-

Martin, Đại học Columbia và Đại học Pompeu Fabra, “Chỉ số tăng trƣởng cạnh

tranh”, trang 3 - trang 28.

Page 44: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

44

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.1.2-TC06-07

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO NGẮN

HẠN ĐỂ DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KINH TẾ CHỦ

YẾU Ở VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2006-2007

3. Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Lê Văn Dụy

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

CN. Trần Thị Thanh Hƣơng

CN. Nguyễn Thị Chiến

CN. Phan Ngọc Trâm

CN. Nguyễn Thị Thu Huyền

CN. Đậu Ngọc Hùng

CN. Nguyễn Thu Oanh

CN. Trần Thị Thu

Cộng tác viên:

TS. Lê Anh Sơn

TS. Đặng Quảng

8. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,23

Page 45: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

45

PHẦN MỘT

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO VÀ DỰ BÁO NGẮN HẠN

Khái niệm về dự báo

Trong tiếng Việt có từ “đoán”, mang nội dung là đƣa ra kết luận một

cách có suy xét về đối tƣợng nào đó trƣớc đây, hiện tại và tƣơng lai. Song

thực tế có đúng nhƣ vậy không thì ngƣời đƣa ra kết luận không thể khẳng

định trƣớc đƣợc, mà chỉ cho biết khả năng có thể xảy ra. Nhƣ vậy, các trƣờng

hợp “đoán” không dựa trên cơ sở suy xét mang tính khoa học về đối tƣợng và

không thể đƣợc coi là dự báo.

Với khái niệm “đoán”, cần phân biệt hai tình huống sau:

- Nhằm đƣa ra kết luận về quan hệ với “cái đã qua” trong quá khứ hoặc

“cái hiện có” trong hiện tại, đƣợc gọi là chẩn đoán.

- Nhằm đƣa ra kết luận về quan hệ với “cái sắp tới” trong tƣơng lai,

đƣợc gọi là dự báo.

Việc suy xét mang tính khoa học nhằm xác lập mối liên hệ giữa “cái đã

qua” trong quá khứ hoặc “cái hiện có” trong thực tại với nội dung kết luận

đƣa ra về “cái sắp tới” trong tƣơng lai đƣợc gọi là “dự báo”.

I. CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DỰ BÁO

Dự báo có thể đƣợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Nếu dựa

trên thời hạn dự báo có: dự báo dài hạn, dự báo trung hạn và dự báo ngắn

hạn. Nếu dựa trên cách thức dự báo tận dụng dữ liệu có sẵn có: dự báo thác

triển, dự báo nhân – quả và dự báo thích nghi. Nếu dựa trên đặc trƣng hoặc

cấu trúc đối tƣợng đƣợc dự báo có: dự báo đơn giản, dự báo phức tạp. Nếu

dựa trên mức độ chi tiết hóa nội dung dự báo có: dự báo đại cƣơng, dự báo

chi tiết. Nếu dựa trên phạm vi nội dung dự báo cần thâu tóm có: dự báo toàn

cục, dự báo bộ phận. Nếu dựa trên quy mô lãnh thổ dự báo có: dự báo vùng

miền lãnh thổ, dự báo quốc gia, dự báo khu vực lục địa, dự báo toàn cầu. Nếu

dựa trên phƣơng pháp tính toán dự báo có nhiều cách phân loại khác nhau, vì

có nhiều cách tính toán khác nhau. Ở trƣờng hợp này có thể có các loại dự

báo sau:

+ Dự báo theo phƣơng pháp nội - ngoại suy;

+ Dự báo theo phƣơng pháp phỏng vấn;

+ Dự báo theo phƣơng pháp tƣơng tự;

+ Dự báo theo phƣơng pháp mô hình hóa.

Page 46: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

46

Dự báo theo phƣơng pháp mô hình hóa cần phải có thông tin (số liệu)

thống kê để xây dựng mô hình. Cũng chính vì vậy, các mô hình dự báo còn

có tên là mô hình trắc lƣợng. Trong lĩnh vực kinh tế, mô hình dự báo đƣợc

gọi là mô hình dự báo kinh tế lƣợng.

Trên góc độ thực hành, ngƣời ta còn có các cách phân loại dự báo sau:

1.1. Phân loại dự báo theo cách thức tận dụng dữ liệu có sẵn về “cái đã

qua” trong quá khứ hoặc “cái hiện có” trong thực tại

Căn cứ vào cách thức lợi dụng thông tin có đƣợc từ phân tích dữ liệu

thông tin có đƣợc về “cái đã qua” trong quá khứ hoặc “cái hiện có” trong

hiện tại để đƣa ra kết luận về “cái sắp tới” trong tƣơng lai, có thể phân dự

báo ra: dự báo thác triển, dự báo nhân - quả, dự báo thích nghi.

A. Dự báo thác triển

Loại dự báo này áp dụng với đối tƣợng đƣợc dự báo tồn tại theo nguyên

tắc giữ nguyên quy luật vận động “nguyên trạng động”.

B. Dự báo nhân - quả

Loại dự báo này đƣa ra kết luận về “cái sắp tới” trong tƣơng lai dựa

vào những quan hệ nhân - quả đã nhận biết đƣợc về mặt lƣợng của “cái đã

qua” trong quá khứ hoặc “cái hiện có” trong thực tại.

C. Dự báo thích nghi

Nếu dự báo thác triển, và dự báo nhân - quả đƣa ra kết luận cho “cái

sắp tới” trong tƣơng lai dựa vào quy luật thích hợp mối quan hệ giữa các

biến (quy luật này đƣợc biểu thị bằng mô hình xác định xây dựng trên những

dữ liệu về “cái đã qua” trong quá khứ hoặc “cái hiện có” trong thực tại), thì

trái lại, dự báo thích nghi lại bỏ qua giả thiết về tính ổn định của mô hình và

thay thế bằng sự xem xét mềm dẻo hơn. Dự báo thích ghi dựa trên dòng thời

gian và nguồn thông tin mới đƣợc cập nhật. Mô hình dùng trong dự báo thích

ghi đƣợc hiệu chỉnh liên tục.

1.2. Phân loại dự báo theo tầm hạn thời gian

Theo tầm hạn thời gian, dự báo có thể đƣợc phân ra: Dự báo ngắn hạn;

dự báo trung hạn; và dự báo dài hạn. Sự đƣa ra kết luận về “cái sắp tới”

trong tƣơng lai ở giới hạn khoảng 1 hoặc 2 năm trở lại hoặc dự báo các chuỗi

số liệu quý, tháng,.. đƣợc gọi là dự báo ngắn hạn, trong khoảng từ 3 năm đến

dƣới 5 năm đƣợc gọi là dự báo trung hạn, cho khoảng thời gian từ 5 năm trở

lên đƣợc gọi là dự báo dài hạn. Tuy sự phân loại nhƣ vậy rất đơn giản, nhƣng

Page 47: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

47

thƣờng phù hợp với hệ thống bắt buộc của các kế hoạch hành động, nhất là

với hoạt động kinh tế.

A. Dự báo dài hạn

Đặc trƣng của loại dự báo này là mô hình hóa động giữ vai trò lớn. Đó

là điều tất yếu, vì tính không ổn định của các quan hệ đƣợc mô hình hóa. Với

dự báo dài hạn, mô hình nhân-quả hay đƣợc sử dụng. Tần số dự báo dài hạn

nói chung là thấp. Nhìn chung dự báo dài hạn có một số tính chất đáng lƣu ý

sau:

- Dự báo dài hạn có tính đồng bộ cao hơn hẳn so với dự báo ngắn hạn và

dự báo trung hạn. Sự đƣa ra kết luận về “cái sắp tới” trong tƣơng lai xa

thƣờng là hệ thống những “cái sắp tới” có quan hệ với nhau một cách lô gíc

và cả ngẫu nhiên nữa. Yêu cầu của tính đồng bộ là do kết luận đƣa ra cho

tƣơng lai xa về từng “cái sắp tới” riêng biệt ít bản chất hơn so với về cả hệ

thống những cái sắp tới gắn bó với nhau.

- Kết quả dự báo dài hạn có đặc trƣng chiến lƣợc, cho nên việc đƣa ra

liên tiếp kết quả dự báo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tính chính xác của

chuỗi kết quả dự báo liên tiếp đƣợc xem xét trên toàn bộ tầm hạn thời gian

mà kết luận đƣa ra về “cái sắp tới” trong tƣơng lai xa có ý nghĩa quan trọng

hơn nhiều so với đƣợc xem xét ở bất kỳ thời kỳ riêng biệt nào trong toàn bộ

tầm hạn thời gian dự báo dài hạn đƣợc quan tâm.

- Với dự báo dài hạn, đặc biệt hữu dụng là hai lớp mô hình trắc lƣợng.

Đó là những mô hình nguyên nhân mô tả và những mô hình cổ điển về xu

hƣớng phát triển có chứa cả xu hƣớng lẫn giao động thời kỳ dài của đối

tƣợng đƣợc dự báo. Trái lại, có lẽ ít hữu dụng hơn cả là những lớp mô hình

khác, đặc biệt là lớp mô hình các quá trình ngẫu nhiên hoặc lớp những mô

hình thích nghi.

B. Dự báo trung hạn

Loại dự báo này có các đặc điểm chung sau đây:

- Thƣờng sử dụng mô hình dự báo nhân quả nhiều hơn so với dự báo

ngắn hạn;

- Tần số dự báo ít hơn so với dự báo ngắn hạn;

- So với dự báo dài hạn thì thƣờng ít sử dụng mô hình nhân quả hơn và

số lần đƣa ra kết quả dự báo thì nhiều hơn.

C. Dự báo ngắn hạn

C.1. Một số đặc trƣng đáng lƣu ý của dự báo ngắn hạn

Page 48: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

48

- Nói chung, tầm hạn thời gian của loại dự báo này không quá 2 năm.

Đặc biệt, những mô hình đƣợc sử dụng cho việc đƣa ra kết luận về cái sắp tới

trong tƣơng lai gần đƣợc xây dựng trên cơ sở dữ liệu gắn với các thời kỳ đơn

vị thời gian ngắn hơn (tuần, tháng, quý).

- Các mô hình đƣợc ứng dụng ở đây thƣờng khác với lớp mô hình nhân -

quả. Các mô hình thƣờng đƣợc sử dụng trong dự báo ngắn hạn thƣờng là mô

hình quan hệ ngẫu nhiên, mô hình thích nghi và cả mô hình xu thế phát triển

theo thời gian.

- Việc tiến hành dự báo (đƣa ra kết quả dự báo) thƣờng đƣợc lặp lại. Các

kết quả dự báo ngắn hạn hay đƣợc quan tâm là dự báo theo cho quý, tháng,

thậm chí theo tuần. Dự báo ngắn hạn thƣờng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên,

do vậy tạo ra một nguồn thông tin dồi dào. Đây là cơ sở để đối chứng giữa

kết quả dự báo với thực tế diễn ra của đối tƣợng cần đƣợc dự báo. Sự so sánh

thƣờng xuyên hai nguồn thông tin này cho phép có cơ hội hoàn thiện phƣơng

pháp dự báo.

Dự báo ngắn hạn trƣớc hết phục vụ cho công tác chỉ đạo tác nghiệp. Do

vậy, chúng phục vụ cho việc phân biệt tức thời các quá trình kinh tế và cho

việc thực hiện các quyết định thông qua ngƣời sử dụng. Có nhiều ý kiến cho

rằng, dự báo ngắn hạn phải đƣợc xây dựng cho các đơn vị cấp thấp, ví dụ các

xí nghiệp hoặc công ty. Điều đó có phần đúng. Tuy nhiên, cũng có thể sử

dụng chúng để chỉ đạo tác nghiệp ở cấp cao hơn.

C.2. Lựa chọn lớp mô hình dự báo ngắn hạn

Đối với dự báo ngắn hạn, có ba loại mô hình hay đƣợc sử dụng. Mô hình

mô tả xu hƣớng phát triển; mô hình mô tả các quá trình ngẫu nhiên; và mô

hình thích nghi.

Mô hình mô tả xu hƣớng phát triển: Đó là các mô hình có dạng hàm số

toán học, mô tả mối quan hệ giữa hiện tƣợng cần dự báo với biến thời gian.

Các thông số của hàm đƣợc ƣớc lƣợng dựa vào các số liệu phản ánh quá trình

phát triển của hiện tƣợng và thƣờng đƣợc coi là không thay đổi theo thời

gian. Một điểm cần lƣu ý ở đây là, ngoài sử dụng hàm số mô tả khuynh

hƣớng đối với các chuỗi số liệu tuần, 10 ngày, tháng, quý có thể xuất hiện

những giao động mùa và những giao động chu kỳ ngắn khác. Vì vậy, trong

quá trình dự báo phải đƣa các yếu tố này vào mô hình.

Mô hình mô tả các quá trình ngẫu nhiên: Đó là mô hình và những

phƣơng pháp dự báo phù hợp có quan hệ với tình huống khi các quá trình

dừng xuất hiện. Ở loại mô hình này, đầu tiên thƣờng loại đi thành phần “hệ

thống” (thành phần khuynh hƣớng và biến động mùa), sau đó vận dụng

Page 49: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

49

phƣơng pháp dự báo thích hợp cho thành phần ngẫu nhiên. Mô hình quá trình

ngẫu nhiên đƣợc ứng dụng vào dự báo ngắn hạn khi thành phần ngẫu nhiên

chi phối đáng kể tới sự biến động của hiện tƣợng đƣợc dự báo.

Mô hình thích nghi: Đó là mô hình mà các tham số của chúng đƣợc xác

định nhiều lần mỗi khi có đƣợc các thông tin mới. Ƣớc lƣợng mới của các

thông số đƣợc tính dựa vào các giá trị trƣớc đó của chúng và các thông tin

mới nhất có đƣợc. Trong lớp những mô hình thích nghi dùng vào dự báo

ngắn hạn, mô hình san số mũ đƣợc đơn giản hóa, mô hình san số mũ - tự hồi

quy. Trong đó, mô hình san số mũ theo R-G-Brown đƣợc biết đến nhiều nhất.

II. MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO

2.1. Mô hình dự báo

Để tiến hành dự báo một hiện tƣợng kinh tế nào đó, đầu tiên ngƣời ta

thƣờng xây dựng mô hình kinh tế trắc lƣợng. Mô hình kinh tế trắc lƣợng là

một biểu thức toán học mô tả các mối quan hệ, thƣờng là rất phức tạp, trong

nền kinh tế. Các mối quan hệ này thƣờng đƣợc thể hiện dƣới dạng các

phƣơng trình toán học. Các mô hình kinh trắc thƣờng không phải là các mô

hình hoàn hảo, tuy nhiên, chúng thƣờng mô tả gần đúng các mối quan hệ đủ

cho phép hiểu đƣợc bản chất của mối quan hệ và dự báo sự phát triển của mối

quan hệ này trong tƣơng lai.

2.2. Phương pháp dự báo

Trên cơ sở mô hình mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố trong nền kinh tế,

xác định một phƣơng trình toán học cụ thể mô tả mối quan hệ ấy, sau đó ƣớc

lƣợng các thông số của mô hình thì đƣợc gọi là phƣơng pháp dự báo. Thí dụ,

mô hình dự báo theo dãy số thời gian có dạng:

(a) Xt= f(t) + )(t + z(t) hoặc (b) Xt= f(t) )(t z(t)

Trong đó f(t) là thành phần khuynh hƣớng; )(t - thành phần biến động

thời vụ và z(t)- thành phần ngẫu nhiên.

Việc xác định cụ thể dạng phƣơng trình của các thành phần trên xác lập

các phƣơng pháp dự báo khác nhau.

2.3. Mô hình dự báo ngắn hạn đa nhân tố

Mục này trình bày 3 vấn đề:

- Cơ sở lý luận dự báo ngắn hạn đa nhân tố trong dự báo các chỉ tiêu

thống kê kinh tế;

- Một số mô hình dự báo ngắn hạn đa nhân tố;

Page 50: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

50

- Điều kiện số liệu và khả năng áp dụng mô hình dự báo ngắn hạn ở Việt

Nam

A. Cơ sở lý luận dự báo ngắn hạn đa nhân tố trong dự báo các chỉ tiêu

thống kê kinh tế

Trong quá trình phát triển của ngành Thống kê, với sự kết hợp những

thành tựu của toán học, đã xuất hiện bộ môn Thống kê toán học (còn gọi là

Toán thống kê). Mục tiêu chính của toán thống kê là, nghiên cứu vận dụng

các công cụ toán học nói chung và bộ môn xác suất nói riêng để lƣợng hoá

các qui luật mang tính đám đông của công tác thống kê. Toán thống kê trong

kinh tế, hoặc Kinh tế lƣợng (tiếng Anh là Econometrics, từ ghép của hai từ

Economics và Metric), là môn khoa học lƣợng hoá các qui luật thống kê kinh

tế, gồm có 2 phần: (1) phần mô hình kinh tế lƣợng tập trung nghiên cứu các

mô hình kinh tế định lƣợng trên cơ sở các học thuyết kinh tế; (2) phần

phƣơng pháp kinh tế lƣợng, đi sâu nghiên cứu các phƣơng pháp thống kê

trong kinh tế. Hai phần này có quan hệ mật thiết với nhau, nhƣng phát triển

tƣơng đối độc lập.

Các phƣơng pháp và mô hình kinh tế lƣợng là những công cụ, trên thực

tế, giá trị của các phân tích và dự báo định lƣợng lại phụ thuộc nhiều vào dãy

số liệu thống kê. Chất lƣợng của dãy số liệu thống kê phụ thuộc vào việc đáp

ứng các nguyên tắc sau đây:

- Nguyên tắc khách quan: đòi hỏi các số liệu thống kê phải phản ánh

đúng hiện thực khách quan, tránh tình trạng các số liệu không đƣợc thống kê

mà chỉ do một tổ chức hay cá nhân tính ra, cho mục đích chủ quan.

- Nguyên tắc đám đông: dãy số liệu thống kê phản ánh đƣợc tính qui

luật phổ biến của các mối quan hệ kinh tế, vì thế dãy phải đủ dài để thông qua

đó các phƣơng pháp thống kê phát hiện đƣợc tính qui luật.

- Nguyên tắc hệ thống: Các dãy số liệu thống kê của một hệ thống kinh

tế phải tƣơng thích với nhau, phản ánh sự thống nhất giữa các phần tử trong

một hệ thống.

B. Một số mô hình dự báo ngắn hạn đa nhân tố

Mô hình kinh tế lƣợng đƣợc sử dụng nhiều trong dự báo thống kê ngắn

hạn khi các điều kiện về số liệu thống kê có đƣợc trong một thời gian tƣơng

đối dài, đáp ứng các kiểm định thống kê. Cơ sở lý thuyết để xây dựng các mô

hình kinh tế lƣợng là các học thuyết kinh tế, nghiên cứu mối quan hệ giữa các

chỉ tiêu kinh tế.

Page 51: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

51

Mô hình kinh tế lƣợng đơn giản nhất là một phƣơng trình hồi qui tƣơng

quan, có dạng sau đây:

(1) Y = k

1

ai fi(X) + ε

Ở đây Y và X là các chỉ tiêu kinh tế thống kê đƣợc; ai là các tham số và

fi là hàm số của X; ε là sai số thống kê.

Trong trƣờng hợp đặc biệt fi(X) = Xi , i = 0,1,...k; X0 = 1; phƣơng trình

(1) có dạng

(2) Y = a0 + a1X1 + ... + akXk

Ở đây Y là chỉ tiêu cần dự báo; X1,..., Xk là các yếu tố ảnh hƣởng đến Y,

Thông qua các dãy số liệu về Y và Xi (i=1,...,k), ngƣời ta ƣớc lƣợng các

tham số ai (i=0,1,...,k). Sử dụng phƣơng trình hồi qui này có thể tính toán các

dự báo về Y cho các năm tiếp theo bằng cách thay các giá trị Xi tƣơng ứng.

Trƣờng hợp đặc biệt Xi = ti, t là biến thời gian, ta có phƣơng trình thể

hiện xu thế của chỉ tiêu cần dự báo theo thời gian, có dạng một đa thức bậc k

sau đây:

(3) Y = a0 + a1t + a2t2 +…+ akt

k

Trong trƣờng hợp đơn giản nhất, khi k=1 , ta có phƣơng trình tuyến tính

theo thời gian t, dạng

(4) Y = a0 + a1t

Thông qua các phần mềm thống kê có sẵn, ngƣời ta ƣớc lƣợng hai

tham số ao và a1. Phƣơng trình tuyến tính theo thời gian này cho biết chỉ tiêu

cần dự báo đồng biến hoặc nghịch biến theo thời gian (tƣơng ứng với a1> 0

hoặc a1 < 0). Khi thay giá trị t cho thời điểm cần dự báo vào phƣơng trình đã

ƣớc lƣợng, ngƣời ta có giá trị dự báo của chỉ tiêu Y.

Theo kinh nghiệm, số năm dự báo thƣờng nhỏ hơn 1/3 số năm có số liệu

thống kê trong quá khứ. Để ƣớc lƣợng các tham số ai (i=0,1,...,k), có thể dùng

các phần mềm thống kê nhƣ EVIEWS hay EXELS.

Mô hình kinh tế lƣợng dạng tổng quát có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

(5) Y = AY + BZ + Å

Ở đây Y là véc tơ m chiều của các biến nội sinh (Y1, Y2,..., Ym)‟; biến

nội sinh là biến đƣợc xác định giá trị qua mô hình.

A là ma trận bậc m x m

Z là véc tơ l chiều của các biến ngoại sinh (Z1, Z2,..., Zl)‟; biến ngoại

Page 52: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

52

sinh là biến đƣợc xác định giá trị ngoài mô hình.

B là ma trận bậc m x l

Å là véc tơ sai số ngẫu nhiên

Trong các phƣơng trình của (19) ngƣời ta phân ra các phƣơng trình định

nghĩa (mô tả các định nghĩa của các mối quan hệ trong kinh tế) và các

phƣơng trình hành vi hay phƣơng trình tƣơng quan (xác định mối tƣơng quan

giữa các chỉ tiêu kinh tế).

Thông qua các dãy số thống kê các biến của véc tơ Y , Z tại n thời điểm

t1, t2, …, tn; các giá trị quan sát này đƣợc ký hiệu là Y1, Y2, ..., Yn ; Z1, Z2,...,

Zn ngƣời ta ƣớc lƣợng các tham số của các phƣơng trình tƣơng quan bằng các

phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu, ... (các phƣơng pháp này đã đƣợc

chƣơng trình hoá trong một số phần mềm thống kê nhƣ EVIEWS, rất tiện

dụng). Sau khi kiểm định lại tính sát thực của mô hình và dãy số liệu, ngƣời

ta tiến hành dự báo theo hai bƣớc:

- Bƣớc 1: Xác định các giá trị của biến ngoại sinh tại thời điểm dự báo

- Bƣớc 2: Thay các giá trị của biến ngoại sinh vào mô hình (5), ta có một

hệ phƣơng trình đại số tuyến tính của các biến nội sinh; giải hệ phƣơng trình

này, ta có giá trị dự báo của các biến nội sinh.

2.4. Mô hình dự báo theo dãy số thời gian

Mô hình và giả thiết của dự báo

Giả sử có dãy số liệu động thái phản ánh sự phát triển theo thời gian của

một chỉ tiêu kinh tế nào đó có ký hiệu nhƣ sau:

(30) n

ttx1, trong đó x ký hiệu chỉ tiêu thống kê, t biểu thị thời gian, còn

n chỉ độ dài của dãy số này; t chạy từ 1 đến n.

Dãy số liệu này đƣợc coi là sự thể hiện của một quá trình ngẫu nhiên, ví

dụ Xt, nào đó. Quá trình này một mặt phụ thuộc vào yếu tố (biến) thời gian t,

một mặt chịu sự chi phối của ba thành phần là: thành phần khuynh hƣớng

f(t), thành phần biến động thời vụ )(t và thành phần ngẫu nhiên z(t). Giữa

ba thành phần này có mối quan hệ cộng tính hoặc nhân tính.

+ Quan hệ cộng tính:

(31) Xt= f(t) + )(t + z(t)

+ Quan hệ nhân tính:

(32) Xt= f(t) )(t z(t)

Page 53: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

53

Do mô hình (32) có thể chuyển về dạng của mô hình (31) thông qua

phép biến đổi lôga nên từ đây chỉ nghiên cứu ứng dụng mô hình (31).

Thành phần khuynh hướng f(t) về bản chất nó do nội lực của hiện

tƣợng đƣợc nghiên cứu tác thành. Nó phát triển một cách có hệ thống và theo

một quy luật nhất định tùy theo điều kiện nội và ngoại cảnh quyết định.

Thành phần biến động thời vụ )(t đƣợc giả thiết là phát triển có hệ

thống và theo một chu kỳ k nhất định. Điều này có nghĩa là cứ sau khoảng k

thời gian hiện tƣợng lại đƣợc lặp lại: )(t = )( mkt , trong đó k đƣợc gọi là

chu kỳ dao động mùa vụ.

Thành phần ngẫu nhiên z(t) là thành phần phản ánh sự tác động của

các yếu tố ngẫu nhiên lên sự phát triển của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu. Ví

dụ, sự cố đột nhiên mất điện hoặc đột nhiên có bão làm ảnh hƣởng tới sản

xuất,...

Thành phần ngẫu nhiên có đặc trƣng sau:

+ Có kỳ vọng toán bằng 0: E(z(t))=0.

+ Không phụ thuộc vào biến thời gian t

Với các điều kiện trên có:

(33) E(Xt)= f(t) + )(t

Nhƣ vậy, về lý thuyết, có cơ sở để coi dự báo là dự báo không chệch.

Vấn đề đƣợc đặt ra bây giờ là, để tiến hành dự báo ta phải dự báo đƣợc

xu thế phát triển của hai thành phần là thành phần khuynh hƣớng và thành

phần biến động thời vụ. Để làm đƣợc điều đó cần thực hiện hai bƣớc: bƣớc

thứ nhất là tách hai thành phần này ra khỏi dãy số động thái; bƣớc thứ hai là

dự báo sự phát triển của chúng trong tƣơng lai. Tách hai thành phần đó ra

khỏi dãy số nhằm phát hiện tính quy luật của chúng trên cơ sở đó xác định

mô hình dự báo cho thích hợp. Tùy theo từng mô hình dự báo cụ thể, phƣơng

pháp tách thành phần khuynh hƣớng có khác nhau. Đối với thành phần mùa

vụ, thƣờng để đơn giản chấp nhận giả thuyết là biên độ biến động thời vụ

không thay đổi, vì vậy cách tách thành phần mùa vụ ở các phƣơng pháp đều

tƣơng tự nhau.

A. Tách thành phần khuynh hƣớng và dự báo theo phƣơng pháp xấp xỉ

đoạn (Gia Quyền Điều Hoà- GQDH)

Có nhiều phƣơng pháp để tách thành phần khuynh hƣớng ra khỏi dãy số

động thái. Ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu cách tách thành phần khuynh

hướng bằng phương pháp xấp xỉ đoạn. Nội dung của phƣơng pháp nhƣ sau:

Page 54: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

54

Mỗi giá trị của thành phần khuynh hƣớng đƣợc coi là một đại lƣợng

ngẫu nhiên. Nó đƣợc xác định bằng một phƣơng trình đƣờng thẳng mà mỗi

thông số của phƣơng trình đƣờng thẳng này là một đại lƣợng phụ thuộc vào

thời gian t. Phƣơng trình mô tả giá trị của từng điểm của khuynh hƣớng có

dạng:

Pt= at + btt, với t = 1,2,...,n

Để tách thành phần khuynh hƣớng bằng phƣơng pháp xấp xỉ đoạn, tiến

hành các bƣớc sau:

Đầu tiên chọn một số K nào đó (thƣờng đƣợc chọn bằng chu kỳ của mùa

vụ) làm cơ sở để phân đoạn đƣờng cong (K cũng chính là số điểm nằm trên

đoạn thẳng), sau đó tính các thông số của các phƣơng trình đoạn thẳng:

(34) iiit btaP , với i= 1,2,…,n-K+1, t=1,2,…,n

Công thức (34) biểu thị các đoạn gấp khúc của đƣờng khuynh hƣớng.

Có nhiều phƣơng pháp để ƣớc lƣợng các thông số ai và bi của các phƣơng

trình này. Ở đây giới thiệu cách ƣớc lƣợng các thông số a và b bằng phƣơng

pháp qua 2 điểm. Cụ thể:

(35)

ii

ii

i

tt

XXa

2

2

(36) iiii taXb , trong đó: 11 Ki

it

i tK

t , 11 Ki

it

ti xK

X , với t=1,2,…,n;

i=1,2,…,n-K+1 và 1

2

1 Ki

it

i tm

t , 1

2

1 Ki

it

ti xm

X , với (t> it ) và m là số lượng t

Khi đã có các thông số của các đoạn thẳng ta ƣớc lƣợng thông số của

từng thời điểm t. Do số liệu ở từng thời kỳ (điểm) của dãy số thời gian tham

gia vào mô tả các đoạn thẳng khác nhau nên việc tính các thông số của

phƣơng trình mô tả các sự biến động của dãy số thời gian ở từng thời kỳ

(điểm) sẽ đƣợc tính dựa vào số lần tham gia vào mô tả các đoạn thẳng khác

nhau. Công thức tính

(37a)

1

1

1

1

,...,2;.....1

1

1,...,1;.....1

,...,2,1;.....1

Kn

Kti

i

t

Kti

i

t

i

i

t

nKntatn

KnKtaK

Ktat

a

Page 55: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

55

(37b)

1

1

1

1

,...,2;.....1

1

1,...,1;.....1

,...,2,1;.....1

Kn

Kti

i

t

Kti

i

t

i

i

t

nKntbtn

KnKtbK

Ktbt

b

Ước lượng giá trị khuynh hướng từng thời điểm t

Các giá trị khuynh hƣớng ở từng thời điểm t đƣợc ƣớc lƣợng dựa vào

công thức:

(38) ttt btaP , với t= 1,2,…,n

Thành phần khuynh hƣớng tách đƣợc sẽ là cơ sở để dự báo sự phát triển

của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu ở phƣơng pháp dự báo gia quyền điều hoà,

mức độ gia tăng của thành phần khuynh hƣớng là thành tố quan trọng xác

định mức độ gia tăng của nó trong tƣơng lai.

B. Tách thành phần khuynh hƣớng và dự báo bằng phƣơng pháp san số

Trong dự báo theo dãy số thời gian, thông thƣờng ngƣời ta xác định

dạng của thành phần khuynh hƣớng. Trong thực tế, rất khó xác định dạng của

hàm mô tả khuynh hƣớng của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu, vì vậy đa thức

bậc p thƣờng đƣợc sử dụng để mô tả sự biến động của nó. Đa thức bậc p có

đặc điểm là mô tả rất uyển chuyển sự biến động "thất thƣờng" của hiện tƣợng

nghiên cứu. Theo quan điểm này mô hình khuynh hƣớng có dạng:

(39) )()(...3

3

2

210 ttttttY p

pt

Ở thời điểm t, ngƣời ta muốn dự báo ở thời điểm t+ nào đó ( là số

nguyên dƣơng lớn hơn 1). Theo nguyên lý dự báo không chệch ta có:

(40) )()(...)()()()( 3

3

2

210 tttttYE p

pt

Nhƣ vậy giá trị dự báo đƣợc xác định bằng giá trị khuynh hƣớng cộng

với giá trị thời vụ ở thời kỳ dự báo.

Mô hình sử dụng trong phương pháp san số mũ

Do ở phƣơng pháp san số mũ cho phép các thông số của đa thức dự báo

thay đổi theo thời gian nên mô hình (39) đƣợc thay bằng mô hình sau:

(41) )()(...3

3

2

210 ttttttY p

ptttttt

Page 56: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

56

Mô hình (41) khác với mô hình (39) ở chỗ, các thông số có thêm chỉ số t

biểu thị sự thay đổi theo thời gian.

Trong phƣơng pháp san số mũ, dự báo đƣợc tiến hành theo một phƣơng

pháp đặc biệt do vậy ngƣời ta biểu diễn mô hình (41) ở dạng:

(42) )()(!

1...

!3

1

!2

1 3

3

2

210 tttap

tatataaY p

ptttttt

Trong đó, tt a00 , tt a11 , tt a22!2

1, ..., ptpt a

p!

1

Mô hình (41) đƣợc quyền chuyển đổi thành mô hình (42) vì có thể xây

dựng một ánh xạ 1-1 cho các hệ số tƣơng ứng của hai mô hình này. Mô hình

(42) giúp chúng ta dễ dàng hơn trong nghiên cứu vì khi lấy vi phân bậc i của

các hệ số chúng ta thu đƣợc một kết quả rất đơn giản đó là ait:

it

ii

it atai

)()!

1( , ở đây (i) biểu thị vi phân bậc i.

C. Tách thành phần khuynh hƣớng và dự báo bằng phƣơng pháp tự hồi

quy

Để định nghĩa mô hình AR phải xuất phát từ phƣơng trình (34) và lƣu ý

luôn phải thoả mãn điều kiện = 0 (hay ‟ = 0), điều này có nghĩa là, các

mức ý nghĩa của chuỗi thời gian đƣợc biểu diễn là các sai lệch so với giá trị

trung bình.

Khi p trọng số đầu tiên trong phƣơng trình (34) khác 0 còn tất cả các

trọng số còn lại trong mô hình bằng 0 thì Box-Jenkins gọi đó là quá trình tự

hồi quy bậc p, đƣợc ký hiệu AR(p) tại thời điểm t

Xt = b1Xt-1 + b2Xt-2 + b3Xt-3 + …..+ bpXt-p + Ut

C. Tách thành phần mùa vụ

Sau khi đã ƣớc lƣợng đƣợc giá trị khuynh hƣớng ta tiến hành tách thành

phần mùa vụ. Để việc tính toán sau này đƣợc thuận tiện, chúng tôi tách thành

phần mùa vụ theo dạng chỉ số. Cách làm nhƣ sau:

Đầu tiên tính tỷ số (M) giữa giá thực tế và giá trị khuynh hƣớng đã tách

đƣợc:

(43) t

j

tj

t

P

xM , với t= 1,2,…,n; j=1, 2,...,k và k là số thời vụ

E. Các giả thiết cơ bản của dự báo

Khi tiến hành dự báo, thƣờng xuất hiện các tình huống sau:

Page 57: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

57

a) Trong thời gian từ t đến t+ (thời kỳ dự báo), các hệ số của mô hình

dự báo thay đổi.

b) Trong thời gian từ t đến t+ , bậc của đa thức thay đổi, và

c) Phƣơng sai của thành phần ngẫu nhiên là một hàm tăng theo thời

gian.

d) Chu kỳ biến động thời vụ không thay đổi theo thời gian.

Trƣờng hợp a) và b) đƣa đến tình huống là, các giá trị dự báo sẽ không

đƣợc xác định bằng kỳ vọng toán của biến đƣợc dự báo. Và nhƣ vậy dự báo

của chúng ta là dự báo chệch.

Trong trƣờng hợp thành phần ngẫu nhiên là một hàm tăng theo thời

gian, dự báo vẫn cho kết quả không chệch, nhƣng lại mắc sai số hệ thống.

Điều này làm cho hiệu quả dự báo giảm đi đáng kể.

Thông thƣờng khi tiến hành dự báo, ngƣời ta giả thiết rằng các trƣờng

hợp a), b), c) không xảy ra. Các giả thiết nhƣ vậy đƣợc gọi là các giả thiết cơ

bản của dự báo.

PHẦN HAI

LỰA CHỌN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP DỰ

BÁO NGẮN HẠN

I. XÁC ĐỊNH, LỰA CHỌN MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CHỦ YẾU

ĐỂ THỬ NGHIỆM DỰ BÁO NGẮN HẠN

1.1. Nguyên tắc xác định các chỉ tiêu cần dự báo

Thông thƣờng các nhà quản lý muốn biết trƣớc cái gì sẽ xảy ra cho tất

cả các chỉ tiêu thống kê kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế việc làm này

không dễ dàng, bởi các nguyên nhân nhƣ không thể nắm bắt đƣợc quy luật

của tất cả các hiện tƣợng, nhiều hiện tƣợng không lƣu trữ đƣợc thông tin về

chúng trong quá khứ và hiện tại, vì vậy, không có cơ sở để phân tích và dự

báo, nhiều hiện tƣợng lƣu trữ đƣợc thông tin nhƣng lại không đủ nhiều để

nghiên cứu quy luật phát triển của nó, nhiều hiện tƣợng xảy ra rất thất thƣờng

nên cũng không thể tìm ra quy luật phát triển, khối lƣợng công việc cần tiến

hành trong quá trình dự báo rất lớn nên không thể tiến hành dự báo cho tất cả

các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đƣợc.

Lý luận và thực tiễn cho thấy khi tiến hành lựa chọn các chỉ tiêu để dự

báo cần thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

Page 58: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

58

a. Các chỉ tiêu đƣợc chọn phải là các chỉ tiêu quan trọng, cần thiết cho

chỉ đạo tác nghiệp của các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ các bộ,

các ngành.

b. Các chỉ tiêu đƣợc chọn để dự báo phải có đủ thông tin thống kê đáng

tin cậy để việc dự báo đƣợc tiến hành có hiệu quả.

1.2. Yêu cầu đối với số liệu phục vụ dự báo thống kê

Trong công tác dự báo thống kê thƣờng sử dụng dãy số liệu phản ánh sự

phát triển của hiện tƣợng theo thời gian. Để có thể tiến hành dự báo và đảm

bảo kết quả dự báo sát thực, cần thực hiện các yêu cầu về sự đồng nhất của số

liệu thuộc phạm vi tính toán, cũng nhƣ sự đồng nhất về thời kỳ nghiên cứu.

Dãy số liệu phải đảm bảo tính so sánh giữa các thời kỳ đủ dài và liên tục.

Điều kiện này đảm bảo cho phát hiện quy luật phát triển của hiện tƣợng đƣợc

nghiên cứu. Một trong những yêu cầu quan trọng khác đối với dãy số liệu là

chúng phải đƣợc thu thập một cách khách quan, không có sự tác động chủ

quan của con ngƣời.

1.3. Khảo sát các dãy số liệu phục vụ dự báo

Đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn ở lĩnh vực dự báo kinh tế, vì vậy chỉ dừng

lại ở các chỉ tiêu thống kê phản ánh các quá trình kinh tế. Trên bình diện kinh

tế, các chỉ tiêu thống kê đƣợc phân ra: thống kê kinh tế tổng hợp; thống kê

công nghiệp và xây dựng; thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản; thống kê

thƣơng mại, dịch vụ và giá cả. Trong mục II sẽ tiến hành khảo sát điều kiện

thông tin của các lĩnh vực này.

Dự báo ngắn hạn đƣợc hiểu chủ yếu theo một trong hai nghĩa là dự báo

kết quả đạt đƣợc của một chỉ tiêu kinh tế nào đó thuộc một hoặc hai năm tiếp

theo (dự báo năm) và dự báo kết quả đạt đƣợc của một chỉ tiêu kinh tế nào đó

ở các quý, tháng, tiếp theo (dự báo quý, tháng, ...). Để thực hiện dự báo năm

cần có dãy số liệu phản ánh kết quả đạt đƣợc của chỉ tiêu ở các năm, còn đối

với dự báo theo quý, tháng,... cần có dãy số liệu phản ánh kết quả đạt đƣợc

của chỉ tiêu ở các quý, tháng,...

Trong lĩnh vực kinh tế tổng hợp Nhà nƣớc quan tâm thì nhiều chỉ tiêu

thống kê khác nhau. Các chỉ tiêu này thƣờng đƣợc chia ra theo các nhóm: các

chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất; các chỉ tiêu phản ánh đầu vào; các chỉ tiêu

phản ánh lực lƣợng lao động; và các chỉ tiêu phản ánh thu, chi ngân sách. Ở

từng nhóm chỉ tiêu này, các chỉ tiêu cũng có mức độ quan tâm khác nhau và

cần đƣợc lựa chọn trong quá trình tiến hành dự báo.

Page 59: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

59

Dƣới đây là kết quả khảo sát nguồn thông tin của các nhóm chỉ tiêu trên

nhằm phục vụ cho công tác dự báo.

A. Lĩnh vực thống kê kinh tế tổng hợp

A.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất

Trong nhóm này có hai chỉ tiêu đƣợc quan tâm đặc biệt, đó là:

1) Tổng giá trị sản xuất: là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ

giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc sản xuất ra trong một thời kỳ nhất

định.

2) Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp

phản ánh giá trị phát sinh của hàng hoá và dịch vụ đƣợc tạo ra bởi toàn bộ

nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.

A.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả huy động đầu vào

Đầu vào của quá trình sản xuất ở cấp vĩ mô đƣợc quan tâm nhiều nhất là

các chỉ tiêu sau:

1) Vốn đầu tư: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi tiêu để gia tăng hoặc

duy trì tài sản vật chất trong một thời kỳ nhất định.

2) Tích luỹ tài sản: Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chi tiêu cho

đầu tƣ tài sản cố định, đầu tƣ tài sản lƣu động và đầu tƣ tài sản quý hiếm

trong một thời kỳ nhất định.

A.3. Các chỉ tiêu phản ánh về lao động

Lao động là một trong hai yếu tố quan trọng nhất của một nền kinh tế.

Số lƣợng, chất lƣợng (thể hiện qua trình độ học vấn, trình độ tay nghề của lao

động) và sự phân bố lao động có ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả sản xuất của

nền kinh tế.

A.4. Các chỉ tiêu phản ánh về thu chi ngân sách Nhà nƣớc

Thu và chi ngân sách nhà nƣớc là hai hoạt động quan trọng của một

quốc gia. Thu là để tăng nguồn lực kinh tế, quốc phòng cho quốc gia, còn chi

là nhằm duy trì bộ máy quản lý nhà nƣớc, hỗ trợ cho phát triển kinh tế, xã

hội. Hai chỉ tiêu này phản ánh tình hình các khoản thu và khoản chi của ngân

sách Nhà nƣớc.

B. Lĩnh vực thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

Nông nghiệp cũng là một lĩnh vực kinh tế đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan

tâm đặc biệt, vì nó là nền tảng đảm bảo an ninh lƣơng thực cho quốc gia,

đồng thời cũng là một nguồn xuất khẩu quan trọng của đất nƣớc. Trong lĩnh

Page 60: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

60

vực này, các chỉ tiêu sau đây thƣờng đƣợc quan tâm thƣờng xuyên và cần có

thông tin dự báo ngắn hạn: Chỉ tiêu kết quả sản xuất; Vốn; Lao động; Giá trị

trồng trọt; Giá trị chăn nuôi; Giá trị lâm nghiệp; Giá trị thuỷ sản.

Hiện trạng số liệu

+ Một số chỉ tiêu có số liệu từ năm 1986 đến năm 2005 nhƣ giá trị sản

xuất chăn nuôi, trồng trọt…đây là một điều kiện quan trọng vì dãy số thời

gian tƣơng đối dài giúp cho việc dự báo thống kê đƣợc chính xác hơn, đó là

cơ sở để phát hiện tính quy luật trong lĩnh vực này.

+ Lao động nông nghiệp trong khu vực nhà nƣớc phân theo hoạt động

nông nghiệp, chỉ tiêu này chỉ có số liệu từ năm 1990 trở lại đây và không xác

định đƣợc cụ thể vì lao động trong lĩnh vực nông nghiệp rất đa dạng, do đó

chỉ có thể thống kê đƣợc lao động nông nghiệp trong khu vực nhà nƣớc.

+ Chỉ tiêu sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm gỗ khai thác, sản lƣợng thủy

sản nuôi trồng phân theo địa phƣơng có số liệu từ năm 2000 đến năm 2005.

+ Một số chỉ tiêu đƣợc phân theo địa phƣơng và có số liệu từ năm 2000

đến năm 2005 nhƣ sản lƣợng lƣơng thực có hạt, diện tích cây lƣơng thực có

hạt.

+ Giá trị tăng thêm của nhóm ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản không

có số liệu.

+ Lao động nông nghiệp phân theo vùng lãnh thổ và trình độ chuyên

môn không thống kê đƣợc.

C. Lĩnh vực thống kê công nghiệp và xây dựng

Phát triển công nghiệp là một hƣớng ƣu tiên của đất nƣớc, vì vậy thông

tin về về hiện trạng và xu thế phát triển công nghiệp đƣợc các nhà quản lý

đặc biệt quan tâm. Cũng giống nhƣ toàn bộ nền kinh tế, trong lĩnh vực công

nghiệp các chỉ tiêu thống kê đƣợc quan tâm bao gồm: Giá trị sản xuất của

toàn ngành công nghiệp và Giá trị gia tăng của toàn ngành công nghiệp. Hơn

nữa, các chỉ tiêu này còn đƣợc chi tiết hóa tới từng ngành kinh tế cấp 3, thậm

chí có chỉ tiêu còn đến cấp 4. Chỉ tiêu giá trị gia tăng của toàn ngành công

nghiệp rất quan trọng vì cho biết hiệu quả sản xuất của nội bộ ngành công

nghiệp, mặt khác, còn là cơ sở để tính toán sự đóng góp của ngành công

nghiệp trong GDP quốc gia.

Ngoài các chỉ tiêu giá trị, một số chỉ tiêu hiện vật cũng đƣợc các nhà

quản lý quan tâm. Đó là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của một số sản

phẩm công nghiệp quan trọng của nền kinh tế, ví dụ nhƣ sản lƣợng khai thác

Page 61: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

61

than, sản lƣợng thép đƣợc sản xuất trong nƣớc, sản lƣợng điện, sản lƣợng xi

măng,... (các chỉ tiêu này tính bằng các đơn vị: tấn, KW,...).

Về cơ bản, số liệu các chỉ tiêu thống kê công nghiệp có thể đáp ứng

đƣợc cho công tác dự báo. Tuy nhiên, phần lớn các chỉ tiêu chỉ có số liệu

theo năm. Số liệu theo tháng, quý còn hạn chế. Số liệu để tiến hành công tác

dự báo về các chỉ tiêu của ngành xây dựng hầu nhƣ không có. Các chỉ tiêu

thống kê công nghiệp hiện có gồm: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so

sánh; Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế; Một số sản phẩm công

nghiệp chủ yếu; Các chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh

phân theo ngành và địa phƣơng (có từ năm 2000 đến 2005); Các chỉ tiêu về

vốn đối với ngành công nghiệp và xây dựng theo giá so sánh và vốn đầu tƣ

của khu vực kinh tế Nhà nƣớc; Lao động trong các cơ sở sản xuất công

nghiệp; Lao động trong các cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh

tế; Các chỉ tiêu về sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp gồm có số liệu

phân theo sản phẩm và theo thành phần kinh tế; Các chỉ tiêu về xây dựng

gồm có số lƣợng nhà ở và tổng diện tích nhà ở sử dụng hiện có.

D. Lĩnh vực thống kê thƣơng mại, dịch vụ và giá cả

Trong nền kinh tế thị trƣờng, thƣơng mại, dịch vụ và giá cả đóng vai trò

quan trọng. Các thông tin về lĩnh vực này đƣợc các nhà quản lý đặc biệt quan

tâm, nhất là các thông tin mang tính tác nghiệp nhƣ giá cả, giá trị hàng hoá

xuất, nhập khẩu, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ,... Ngƣời ta không

những quan tâm tới giá trị hiện thời của các chỉ tiêu này mà còn muốn biết

trong tháng tới, quý tới, năm tới giá trị của chúng nhƣ thế nào.

Hiện trạng số liệu của các chỉ tiêu thống kê thƣơng mại, dịch vụ và giá

cả nhƣ sau:

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo thành

phần kinh tế và theo ngành kinh doanh có số liệu từ năm 1986 đến nay. Tuy

nhiên, chỉ tiêu này chỉ có theo giá so sánh.

- Trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu theo khối nƣớc và vùng lãnh thổ có số

liệu từ năm 1986 tới nay.

- Trị giá xuất khẩu hàng hoá theo nhóm hàng có số liệu từ năm 1988 đến

năm 2005.

- Trị giá nhập khẩu hàng hoá theo nhóm hàng có số liệu từ năm 1990

đến năm 2005.

Page 62: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

62

- Trị giá xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá theo các tháng trong năm và

của cả năm có từ năm 2003 đến 2005. Chỉ tiêu này cho phép tiến hành dự báo

theo tháng, quý, năm.

- Chỉ số giá tiêu dùng có số liệu theo từng tháng từ năm 1990 đến năm

2005 bao gồm 3 chỉ tiêu: so với tháng trƣớc, so với tháng 12 năm trƣớc và so

với cùng kỳ năm trƣớc.

- Số khách quốc tế đến Việt Nam có số liệu từ năm 1992 đến năm 2005.

1.4. Đề xuất các chỉ tiêu cần tiến hành dự báo

Từ phân tích và kết quả khảo sát nguồn số liệu hiện có, chúng tôi cho

rằng có thể tiến hành dự báo cho các chỉ tiêu sau đây:

A. Đối với các chỉ tiêu thống kê tổng hợp

A.1. Tổng giá trị sản xuất theo các phân tổ:

+ Thành phần kinh tế;

+ Ngành kinh tế;

+ Quý (nếu số liệu đủ mức độ tin cậy và đủ dài)

A.2. Chỉ tiêu GDP theo các phân tổ:

+ Thành phần kinh tế;

+ Ngành kinh tế;

+ Quý (nếu số liệu đủ mức độ tin cậy và đủ dài)

A.3. Vốn đầu tƣ theo các phân tổ:

+ Thành phần kinh tế;

+ Ngành kinh tế;

+ Quý (nếu số liệu đủ mức độ tin cậy và đủ dài).

A.4. Tích lũy tài sản theo các phân tổ:

+ Thành phần kinh tế;

+ Ngành kinh tế;

+ Quý (nếu số liệu đủ mức độ tin cậy và đủ dài).

B. Đối với các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực nông nghiệp

Các chỉ tiêu có thể tiến hành dự báo bao gồm:

- Giá trị sản xuất;

- Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi;

Page 63: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

63

- Giá trị sản xuất ngành trồng trọt;

- Lao động nông nghiệp trong khu vực nhà nƣớc theo hoạt động nông

nghiệp.

C. Đối với các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng

- Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh;

- Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế;

- Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu;

- Các chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh theo ngành

và địa phƣơng (có từ năm 2000 đến 2005);

- Các chỉ tiêu về vốn đối với ngành công nghiệp và xây dựng theo giá so

sánh và vốn đầu tƣ của khu vực kinh tế Nhà nƣớc;

- Lao động trong các cơ sở sản xuất công nghiệp;

- Lao động trong các cơ sở sản xuất công nghiệp theo ngành kinh tế;

- Các chỉ tiêu về sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp gồm có số

liệu phân theo sản phẩm và theo thành phần kinh tế;

- Các chỉ tiêu về xây dựng gồm có: số lƣợng nhà ở và tổng diện tích nhà

ở sử dụng hiện có.

D. Đối với các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ và giá cả

Các chỉ tiêu có thể tiến hành dự báo bao gồm:

- Chỉ tiêu Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh doanh;

- Chỉ tiêu Trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu theo khối nƣớc và vùng lãnh thổ;

- Chỉ tiêu Trị giá xuất khẩu hàng hoá theo nhóm hàng;

- Chỉ tiêu Trị giá nhập khẩu hàng hoá theo nhóm hàng;

- Chỉ tiêu Trị giá xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá theo các tháng trong

năm và của cả năm có từ năm 2003 đến 2005. Chỉ tiêu này cho phép tiến

hành dự báo theo tháng, quý, năm;

- Chỉ tiêu Chỉ số giá tiêu dùng có số liệu theo từng tháng từ năm 1990

đến năm 2005 bao gồm 3 chỉ tiêu: so với tháng trƣớc, so với tháng 12 năm

trƣớc và so với cùng kỳ năm trƣớc;

- Chỉ tiêu Số khách quốc tế đến Việt Nam có số liệu từ năm 1992 đến

năm 2005.

Page 64: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

64

II. CHỌN PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO

Nhƣ đã trình bày, do nguồn số liệu không đầy đủ và do chất lƣợng số

liệu không đảm bảo tính tƣơng thích, nên mô hình dự báo ngắn hạn đa nhân

tố chƣa thể áp dụng đƣợc trong điều kiện hiện nay. Trong phần này chỉ trình

bày kết quả thử nghiệm dự báo bằng phƣơng pháp dãy số thời gian.

2.1. Các phương pháp dự báo được chọn

Trong quá trình thử nghiệm dự báo đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp

sau đây:

1) Dự báo sử dụng hàm xu thế, các dạng hàm có thể là: hàm tuyến tính,

hàm số mũ bậc 2, bậc 3, hàm log, hàm logistic; 2) Dự báo bằng phƣơng pháp

san số mũ; 3) Dự báo bằng phƣơng pháp gia quyền điều hòa; 4) Dự báo sử

dụng mô hình Box-Jenkin (ARIMA)

Các nhóm chỉ tiêu thống kê đƣợc thử nghiệm bao gồm:

a. Nhóm chỉ tiêu kinh tế tổng hợp; b. Nhóm chỉ tiêu thống kê nông lâm

nghiệp và thủy sản; c. Nhóm chỉ tiêu thống kê công nghiệp và xây dựng;

d. Nhóm chỉ tiêu thống kê thƣơng mại, dịch vụ và giá cả.

2.2. Quy trình dự báo

Quy trình chuẩn đƣợc đƣa ra cho tiến hành thử nghiệm dự báo nhƣ sau:

+ Bƣớc 1, vẽ đồ thị phân bố: Trƣớc khi thực hiện dự báo cho mỗi chỉ

tiêu, cần phải vẽ đồ thị phân bố của từng chỉ tiêu để quan sát xem liệu chỉ tiêu

đó có phân bố dạng nào, vì trừ phƣơng pháp gia quyền điều hòa, các phƣơng

pháp dự báo khác đều yêu cầu đƣa ra thông số thích hợp với dạng phân bố

của chuỗi số liệu cần dự báo.

+ Bƣớc 2, dự báo mỗi chỉ tiêu theo ba đến bốn phƣơng pháp. Riêng đối

với ARIMA cần phải chạy thử cho tất cả các giá trị của các tham số p, q, d để

chọn ra tham số thích hợp nhất với mô hình sao cho sai số là nhỏ nhất.

Phƣơng pháp san số mũ cũng đòi hỏi phải chạy cho tất cả các tham số để

chọn ra tham số thích hợp, việc lựa chọn này đƣợc thực hiện tự động bởi

chƣơng trình. Chƣơng trình sẽ chọn mô hình với tham số anpha và gamma

sao cho sai số là nhỏ nhất trong tất cả các lựa chọn có thể có.

+ Bƣớc 3, lựa chọn con số dự báo ở mô hình cho sai số nhỏ nhất.

2.3. Các bộ chương trình được sử dụng để dự báo

Việc thử nghiệm dự báo đƣợc tiến hành trên máy tính điện tử. Đối với

phƣơng pháp dự báo sử dụng hàm xu thế và mô hình Box-Jenkin lợi dụng bộ

chƣơng trình xử lý số liệu SPSS đƣợc cài đặt sẵn trong các máy tính cá nhân

Page 65: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

65

của các cán bộ thống kê nghiệp vụ ở cơ quan. Việc sử dụng bộ chƣơng trình

này nhƣ thế nào đƣợc trình bày trong phần phụ lục.

Để dự báo bằng phƣơng pháp gia quyền điều hoà và san số mũ, đề tài đã

xây dựng các chƣơng trình phần mềm riêng. Chƣơng trình này cho phép dự

báo cả dãy số có biến động hoặc không có biến động thời vụ. Hơn nữa, đề tài

còn xây dựng các Worsheet dự báo trên bộ chƣơng trình EXCEL. Các

Worsheet này cũng đƣợc xây dựng để tiến hành dự báo cho dãy số liệu có

tính thời vụ và không có tính thời vụ. Việc sử dụng các Worsheet này rất đơn

giản, ngƣời sử dụng chỉ cần nhập số liệu vào cột đã quy định là có ngay kết

quả. Tuy nhiên, việc sử dụng Worsheet cũng có hạn chế là số lƣợng các số

hạng của dãy số thời gian chỉ giới hạn ở số lƣợng đã đƣợc định sẵn trong nó.

Một nhƣợc điểm khác nữa là nó đòi hỏi cán bộ thực hiện dự báo phải tự chọn

phƣơng án thích hợp thông qua việc quan sát và nhận xét riêng của mình về

kết quả dự báo thu đƣợc.

PHẦN BA

THỬ NGHIỆM DỰ BÁO NGẮN HẠN VÀ TÓM TẮT KẾT QUẢ

Nhƣ đã trình bày, việc thử nghiệm dự báo đƣợc tiến hành trên bốn nhóm

chỉ tiêu thống kê kinh tế, với các chỉ tiêu cụ thể đƣợc liệt kê ở từng phần

tƣơng ứng.

Việc thử nghiệm có thể thực hiện trên cả ba loại số liệu là số liệu năm,

quý và tháng. Tất nhiên việc làm này chỉ đƣợc thực hiện đối với các chỉ tiêu

thống kê đƣợc thể hiện ở cả ba dạng thông tin đó.

Các chỉ tiêu đƣợc thử nghiệm là các chỉ tiêu có sẵn số liệu và số liệu đó

đủ dài (từ 12 số trở lên đối với số liệu năm, 20 số trở lên với số liệu quý và

36 số đối với số liệu tháng).

Chuỗi số liệu sử dụng để dự báo, đối với số liệu năm, kết thúc vào năm

2006. Đối với số liệu qúy, tháng, kết thúc vào nửa đầu của năm 2007. Vì vậy

đối với chuỗi số liệu năm nếu có số của năm 2007, thì đó là số liệu chính thức

mới có từ Niên giám thống kê tóm tắt của năm 2007. Chúng đƣợc bổ sung

vào để đối chứng với kết quả dự báo. Sau đây là tóm tắt kết quả thử nghiệm

dự báo, các số liệu và kết quả chi tiết đƣợc trình bày trong bảng F ở Phụ lục

một

I. DỰ BÁO CHO NHÓM CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP

Ở nhóm chỉ tiêu này đã đƣợc tiến hành hai loại dự báo, đó là dự báo

theo dãy số liệu năm và dự báo cho dãy số liệu quý. Các chỉ tiêu đƣợc dự báo

bao gồm GDP, tích lũy tài sản, tài sản cố định,... Do hạn chế về số lƣợng

Page 66: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

66

trang nên ở đây chỉ trình bày một số chỉ tiêu để ngƣời đọc thấy cách thức mà

đề tài đã thực hiện.

1.1. Chỉ tiêu GDP năm

Kết quả dự báo cho thấy trong bốn phƣơng pháp dự báo áp dụng cho chỉ

tiêu GDP thì có hai phƣơng pháp cho sai số dự báo thấp đó là phƣơng pháp

gia quyền điều hòa (5,3%) và phƣơng pháp mô hình hồi quy (6,2%). Ở

phƣơng pháp mô hình hồi quy, có hai mô hình đƣợc sử dụng thử nghiệm đó

là mô hình hàm bậc ba (cubic) và hàm lôgistic. Hai hàm này cho sai số nhƣ

nhau, đều ở mức 6,2%. Tuy nhiên, việc sử dụng kết quả dự báo của hàm số

nào tuỳ thuộc vào mục tiêu dự báo. Các kết quả dự báo trên cho thấy kết quả

của phƣơng pháp Gia quyền điều hoà (GQDH) phù hợp hơn, vì cho sai số

thấp nhất và giả thuyết của phƣơng pháp này phù hợp với thực tế.

1.2. Chỉ tiêu tích lũy tài sản năm

Đối với chỉ tiêu tích lũy tài sản, phƣơng pháp gia quyền điều hoà cũng

cho sai số dự báo nhỏ nhất (6,2%), vì vậy phƣơng pháp gia quyền điều hòa

cũng đƣợc chọn để dự báo.

1.3. Chỉ tiêu tài sản cố định năm

Kết quả dự báo chỉ tiêu tài sản cố định theo năm bằng phƣơng pháp gia

quyền điều hòa cho thấy, chỉ tiêu này có sai số dự báo thấp nhất (6,2%). Nhƣ

vậy, theo phƣơng pháp này tài sản cố định năm 2007 sẽ đạt mức 154902 tỷ

đồng và năm 2008 là 165114 tỷ đồng.

1.4. Chỉ tiêu tồn kho năm

Chỉ tiêu tồn kho có sai số dự báo khá cao. Phƣơng pháp gia quyền điều

hòa cho sai số thấp nhất cũng ở mức 10,7%. Điều này cũng phù hợp với thực

tế vì bản thân chỉ tiêu này có mức độ biến động cũng khá lớn (mức độ biến

động của chỉ tiêu này là 64,8%), do vậy khó có thể có sai số dự báo thấp.

1.5. Chỉ tiêu GDP quý

Do các phƣơng pháp ARIMA và San số mũ thƣờng cho sai số dự báo

cao, nên đề tài chủ yếu dựa vào hai phƣơng pháp GQDH và Hồi quy theo

hàm số để tiến hành dự báo cho các chỉ tiêu thống kê kinh tế. Bảng F.5 trình

bày kết quả dự báo cho chỉ tiêu GDP quý. Đồ thị GDP quý cho thấy, chỉ tiêu

này chịu ảnh hƣởng của thời vụ, vì vậy phải đƣa cả thành phần thời vụ vào

trong quá trình dự báo. Hệ số biến động thời vụ nhƣ sau: thấp ở quý I và quý

III (tƣơng ứng bằng 0,86 và 0,95 lần mức bình thƣờng) và cao ở quý II và IV

(tƣơng ứng bằng 1,09 và 1,10 lần mức bình thƣờng). Kết quả tính toán cho

Page 67: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

67

thấy cả hai phƣơng pháp GQDH và hàm hồi quy đều cho sai số dự báo thấp

(sai số tƣơng ứng của hai phƣơng pháp này là 2,3 % và 2,1%).

1.6. Giá trị gia tăng khu vực I (VAKV1)

Kết quả dự báo cho giá trị gia tăng ở khu vực 1 (Nông lâm nghiệp và

Thủy sản) cho thấy chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng đều và cũng chịu tác động

của biến thời vụ. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế của hoạt động sản

xuất thuộc khu vực kinh tế này. Đồ thị cũng cho thấy, ở khu vực này nên sử

dụng hàm hồi quy để dự báo. Kết quả tính toán dựa vào hàm hồi quy cho

thấy, hệ số thời vụ của các quý I, II, III, và IV tƣơng ứng là 0,57; 1,37; 0,90

và 1,15. Kết quả tính toán cũng cho thấy, sai số dự báo ở mức khá thấp, chỉ là

2,9%. Theo kết quả tính toán, giá trị gia tăng của khu vực I vào quý I, quý II

và quý III năm 2007 tƣơng ứng là: 12221 tỷ, 29555 tỷ và 19676 tỷ đồng .

1.7. Dự báo giá trị gia tăng khu vực II (VAKV2)

Kết quả dự báo cho giá trị gia tăng ở khu vực 2 (Công nghiệp và Xây

dựng) cho thấy, chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng với tốc độ tăng ngày càng lớn

và cũng chịu tác động của biến thời vụ. Điều này hoàn toàn phản ánh thực tế

hoạt động sản xuất thuộc khu vực kinh tế này. Đồ thị cũng cho thấy, ở khu

vực này nên sử dụng hàm hồi quy để dự báo. Kết quả tính toán dựa vào hàm

hồi quy cho thấy, hệ số thời vụ của các quý I, II, III, và IV tƣơng ứng là 0,87;

0,99; 1,02 và 1,12. Kết quả tính toán cũng cho thấy, sai số dự báo ở mức khá

thấp, chỉ là 2,2%. Theo kết quả tính toán, giá trị gia tăng của khu vực II vào

quý I, quý II và quý III năm 2007 tƣơng ứng là: 42325 tỷ, 49330 tỷ và 52453

tỷ đồng .

1.8. Dự báo giá trị gia tăng khu vực III (VAKV3)

Kết quả dự báo cho giá trị gia tăng ở khu vực 3 (Thƣơng mại và Dịch

vụ) cho thấy, chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng với tốc độ tăng ngày càng lớn.

Khu vực kinh tế này cũng chịu tác động của biến thời vụ. Điều này cũng phản

ánh đúng thực tế hoạt động sản xuất thuộc khu vực kinh tế này. Kết quả tính

toán và thực tế cho thấy, ở khu vực này nên sử dụng phƣơng pháp gia quyền

điều hòa để dự báo. Kết quả tính toán dựa vào phƣơng pháp gia quyền điều

hòa cho thấy, hệ số thời vụ của các quý I, II, III, và IV tƣơng ứng là 0,91;

1,04; 0,96 và 1,08. Kết quả tính toán cũng cho thấy, sai số dự báo ở mức khá

thấp, chỉ là 2,0%.

Sau khi xem xét tỷ lệ sai số ứng với mỗi phƣơng pháp dự báo của từng

chỉ tiêu, lựa chọn kết quả dự báo ngắn hạn ứng với từng chỉ tiêu có tỷ lệ sai

số dự báo nhỏ nhất cho một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp sau:

Page 68: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

68

Bảng 3.1: Tóm tắt kết quả dự báo nhóm chỉ tiêu kinh tế tổng hợp

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Dự báo điểm năm 2007

1 GDP năm theo giá so sánh 1994 Tỷ đồng 448708

2 Tích lũy tài sản năm theo giá so sánh 1994 ,, 168044

3 Tài sản cố định năm theo giá so sánh 1994 ,, 154902

4 Tồn kho năm theo giá so sánh 1994 ,, 13142

5 GDP quý theo giá so sánh 1994* ,, 94803

6 VAKV1 quý theo giá so sánh 1994* ,, 12221

7 VAKV2 quý theo giá so sánh 1994* ,, 42325

8 VAKV3 quý theo giá so sánh 1994* ,, 41019

* Kết quả dự báo qúy I/ 2007

II. DỰ BÁO CHO NHÓM CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NÔNG, LÂM NGHIỆP,

THỦY SẢN

Số liệu thu đƣợc để tiến hành dự báo cho nhóm chỉ tiêu này khá nhiều,

Có tổng số 115 chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Hơn nứa, số chỉ tiêu mang tính tiêu

biểu cho kết quả hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản không

nhiều và mức độ biến động của một số chỉ tiêu theo thời gian gần nhƣ bằng

không (là đƣờng thẳng gần nhƣ nằm song song với trục hoành). Vì vậy, đề tài

chỉ chọn các chỉ tiêu chủ yếu để tiến hành dự báo thử nghiệm. Tuy nhiên, vì

nhóm chỉ tiêu này không có số liệu theo quý, tháng nên chỉ có thể tiến hành

dự báo thử nghiệm cho số liệu năm. Phƣơng pháp tiến hành dự báo tƣơng tự

nhƣ ở các phần dự báo khác. Sau đây là một số kết quả dự báo:

2.1. Chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản theo

giá so sánh 1994

Trong lĩnh vực dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành nông, lâm

nghiệp và thủy sản có bốn phƣơng pháp đƣợc thử nghiệm. Kết quả thu đƣợc

cho thấy, ngoại trừ phƣơng pháp san số mũ, ba phƣơng pháp còn lại đều cho

sai số dự báo ở mức độ chấp nhận đƣợc. Điểm đặc biệt là, hàm bậc 3 cho sai

số dự báo rất thấp, chỉ ở mức 1%. Theo phƣơng pháp này, giá trị sản xuất của

ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2007 và năm 2008 tƣơng ứng là

146,5 và 150,4 nghìn tỷ đồng.

2.2. Chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994

Kết quả dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo giá so

sánh 1994 cho thấy, có hai phƣơng pháp dự báo cho sai số ở mức dƣới 5%.

Đó là phƣơng pháp mô hình hồi quy và phƣơng pháp GQDH. Sai số dự báo

Page 69: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

69

tƣơng ứng của hai phƣơng pháp này là 1,3% (3,7% đối với hàm tuyến tính)

và 1,9%.

2.3. Chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi theo giá so sánh 1994

Kết quả dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi theo giá so

sánh 1994 cho thấy, có ba phƣơng pháp dự báo cho sai số ở mức dƣới 5%.

Đó là phƣơng pháp mô hình hồi quy, GQDH và ARIMA. Trong đó, phƣơng

pháp GQDH và phƣơng pháp hàm hồi quy (hàm bậc 3) cho sai số dự báo

thấp hơn, đều ở mức 2,2%.

2.4. Chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành dịch vụ nông nghiệp theo giá so

sánh 1994

Kết quả dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành dịch vụ nông nghiệp

theo giá so sánh 1994 cho thấy, có ba phƣơng pháp dự báo cho sai số ở mức

dƣới 5%. Đó là phƣơng pháp mô hình hồi quy, GQDH và ARIMA. Trong đó,

phƣơng pháp GQDH cho sai số dự báo thấp nhất (1,6%), sau đó là phƣơng

pháp hàm hồi quy (2,1% - Hàm bậc 3), cuối cùng là phƣơng pháp ARIMA

(2,4%).

2.5. Chỉ tiêu sản lƣợng lúa

Kết quả dự báo chỉ tiêu sản lƣợng lúa cho thấy, có hai phƣơng pháp dự

báo cho sai số ở mức dƣới 5%. Đó là phƣơng pháp mô hình hồi quy và

GQDH. Trong đó, phƣơng pháp hàm hồi quy cho sai số dự báo thấp nhất

(2,1%- hàm bậc 3), phƣơng pháp GQDH cho sai số ở mức 3,0%.

2.6. Chỉ tiêu diện tích gieo cấy lúa

Trong dự báo chỉ tiêu diện tích gieo cấy lúa, do phƣơng pháp san số mũ

tỏ ra không thích hợp nên đề tài đã không đƣa kết quả dự báo của phƣơng

pháp này vào trong bảng. Kết quả thu đƣợc cho thấy, cả ba phƣơng pháp dự

báo đều cho sai số ở mức dƣới 5%. Điều này có nghĩa là, có thể sử dụng một

trong ba phƣơng pháp đó để dự báo cho chỉ tiêu này.

2.7. Chỉ tiêu lao động bình quân thuộc khu vực nhà nƣớc của ngành

nông, lâm nghiệp và thủy sản

Đối với dự báo chỉ tiêu lao động bình quân thuộc khu vực nhà nƣớc của

ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, phƣơng pháp san số mũ cũng tỏ ra

không thích hợp nên đề tài đã không đƣa kết quả dự báo của phƣơng pháp

này vào trong bảng. Kết quả thu đƣợc cho thấy, có hai phƣơng pháp dự báo

cho sai số ở mức dƣới 5%. Đó là phƣơng pháp hàm hồi quy và gia quyền điều

hoà (sai số dự báo đều ở mức 2,5%).

Page 70: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

70

Bảng 3.2: Tóm tắt kết quả dự báo nhóm chỉ tiêu thống kê nông, lâm

nghiệp và thủy sản

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Dự báo năm 2007

1. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá

so sánh 1994 Nghìn tỷ đồng 146.5

2. Giá trị sản xuất trồng trọt theo giá so sánh

1994 ,, 113.4

3. Giá trị sản xuất chăn nuôi theo giá so sánh

1994 ,, 29.8

4. Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp theo giá

so sánh 1994 ,, 3.3

5. Sản lƣợng lúa Nghìn tấn 36227.4

6. Diện tích lúa Nghìn ha 6994.9

7. 3 Lao động bình quân trong khu vực Nhà nƣớc

hoạt động nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Nghìn ngƣời 202.3

Sau khi xem xét tỷ lệ sai số ứng với mỗi phƣơng pháp dự báo của từng

chỉ tiêu, lựa chọn kết quả dự báo ngắn hạn ứng với từng chỉ tiêu có tỷ lệ sai

số dự báo nhỏ nhất, kết quả dự báo ngắn hạn của một số chỉ tiêu chủ yếu

thuộc khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản đƣợc liệt kê ở bảng 3.2.

III. DỰ BÁO NHÓM CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG

Trong nhóm các chỉ tiêu thống kê ngành công nghiệp và xây dựng, các

chỉ tiêu sau đƣợc tiến hành dự báo:

3.1. Giá trị sản xuất công nghiệp chung

Trong dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nói chung, có bốn

phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, có ba phƣơng pháp cho sai số dự

báo nhỏ hơn 5%, đó là phƣơng pháp hàm hồi quy, GQDH và san số mũ. Phƣơng

pháp san số mũ cho kết quả dự báo với sai số thấp nhất, chỉ ở mức 1,8%.

3.2. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, khu vực nhà nƣớc

Trong dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế nhà

nƣớc, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, cả ba phƣơng pháp

đều cho sai số dự báo nhỏ hơn 5% và phƣơng pháp san số mũ cho kết quả dự

báo với sai số thấp nhất (3,4%).

3.3. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, khu vực ngoài nhà nƣớc

Trong dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế ngoài

nhà nƣớc, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, có hai phƣơng

pháp cho sai số dự báo nhỏ hơn 5%, đó là phƣơng pháp san số mũ (3,4%) và

GQDH (4,0%).

Page 71: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

71

3.4. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Trong dự báo chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế có

vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, có

hai phƣơng pháp cho sai số dự báo nhỏ hơn 5%, đó là phƣơng pháp GQDH

(2,9%) và san số mũ (4,4%).

3.5. Vốn đầu tƣ cho ngành công nghiệp chung

Trong dự báo chỉ tiêu vốn đầu tƣ ngành công nghiệp nói chung, có ba phƣơng

pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, có hai phƣơng pháp cho sai số dự báo ở mức

trên dƣới 5%. Các phƣơng pháp đó là GQDH (4,6%) và hàm bậc 3 (5,1%).

3.6. Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khu vực kinh tế nhà nƣớc

Trong dự báo chỉ tiêu vốn đầu tƣ khu vực kinh tế nhà nƣớc, có ba

phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng cho chỉ tiêu này, trong đó, chỉ có phƣơng

pháp hàm hồi quy (hàm số bậc 3) cho sai số dự báo ở mức trên dƣới 5%. Các

phƣơng pháp còn lại đều cho sai số tƣơng đối lớn.

3.7. Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khu vực ngoài nhà nƣớc

Trong dự báo chỉ tiêu vốn đầu tƣ khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc, cũng

có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, chỉ có phƣơng pháp

GQDH cho sai số dự báo ở mức trên dƣới 5%. Các phƣơng pháp còn lại đều

cho sai số tƣơng đối lớn.

3.8. Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Trong dự báo chỉ tiêu vốn đầu tƣ khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc

ngoài, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, trong đó, chỉ có phƣơng

pháp GQDH cho sai số dự báo thấp ở mức 5,2%. Các phƣơng pháp còn lại

đều cho sai số tƣơng đối lớn.

3.9. Lao động ngành công nghiệp chung

Trong dự báo số lƣợng lao động ngành công nghiệp nói chung, do chỉ

tiêu này chỉ có số liệu đến năm 2004, vì vậy sẽ tiến hành dự báo cho các năm

từ 2005 -2007. Có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, đó là phƣơng pháp

hàm hồi quy, GQDH và San số mũ. Trong số đó, chỉ có phƣơng pháp GQDH

cho sai số dự báo nhỏ dƣới 5%.

3.10. Lao động ngành công nghiệp khu vực nhà nƣớc

Khi dự báo số lƣợng lao động thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc, chỉ có số

liệu đến năm 2004, vì vậy sẽ tiến hành dự báo cho các năm tiếp theo từ 2005

-2007. Có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, đó là phƣơng pháp hàm hồi

quy, GQDH và San số mũ. Cả ba phƣơng pháp này đều cho sai số dự báo nhỏ

hơn 5%. Tuy nhiên, phƣơng pháp GQDH cho sai số dự báo nhỏ nhất (1,8%).

Page 72: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

72

3.11. Lao động ngành công nghiệp khu vực ngoài nhà nƣớc

Khi dự báo số lƣợng lao động thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc,

cũng chỉ có số liệu đến năm 2004, vì vậy sẽ tiến hành dự báo cho các năm từ

2005 -2007. Có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, đó là phƣơng pháp

hàm hồi quy, GQDH và San số mũ. Trong số đó, chỉ có phƣơng pháp GQDH

cho sai số dự báo nhỏ hơn 5%.

3.12. Lao động ngành công nghiệp khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài

Trong dự báo số lƣợng lao động thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, đó là phƣơng pháp

hàm hồi quy, GQDH và San số mũ. Cả ba phƣơng pháp này đều cho sai số dự

báo nhỏ hơn 5%, nhƣng phƣơng pháp GQDH cho sai số dự báo nhỏ nhất.

Sau khi xem xét tỷ lệ sai số ứng với mỗi phƣơng pháp dự báo của từng

chỉ tiêu, lựa chọn kết quả dự báo ngắn hạn ứng với từng chỉ tiêu có tỷ lệ sai

số dự báo nhỏ nhất, kết quả dự báo ngắn hạn một số chỉ tiêu chủ yếu thuộc

lĩnh vực nông lâm nghiệp thuỷ sản đƣợc liệt kê ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Tóm tắt kết quả dự báo nhóm chỉ tiêu thống kê công nghiệp và

xây dựng

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Dự báo 2007

1 Giá trị sản xuất công nghiệp chung theo giá so

sánh 1994 Tỷ đồng 571189

2 Giá trị sản xuất công nghiệp, khu vực nhà

nƣớc theo giá so sánh 1994 ,, 168508

3 Giá trị sản xuất công nghiệp, khu vực ngoài

nhà nƣớc theo giá so sánh 1994 ,, 184556

4 Giá trị sản xuất công nghiệp, khu vực có vốn

đầu tƣ nƣớc ngoài theo giá so sánh 1994 ,, 199726

5 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp theo giá so

sánh 1994, chung ,, 257201

6 Vốn đầu tƣ khu vực kinh tế nhà nƣớc theo giá

so sánh 1994 ,, 136570

7 Vốn đầu tƣ khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc

theo giá so sánh 1994 ,, 78303

8 Vốn đầu tƣ khu vực kinh tế có vốn nƣớc ngoài

theo giá so sánh 1994 ,, 44490

9 Lao động ngành công nghiệp, chung Nghìn ngƣời 5285*

10 Lao động khu vực kinh tế nhà nƣớc ,, 926*

11 Lao động khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc ,, 3282*

12 Lao động khu vực kinh tế có vốn nƣớc ngoài ,, 1089*

* Số liệu về lao động chỉ có đến năm 2004, vì vậy đây là số dự báo của năm 2005

Page 73: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

73

IV. DỰ BÁO CHO NHÓM CHỈ TIÊU THỐNG KÊ THƢƠNG MẠI, DỊCH

VỤ VÀ GIÁ CẢ

Nhóm chỉ tiêu này có ba loại số liệu: số liệu năm, số liệu quý và số liệu

tháng. Với điều kiện số liệu hiện có của thống kê thƣơng nghiệp, đã tiến hành

dự báo thử nghiệm cho các chỉ tiêu thống kê sau:

A. Dự báo năm

4.1. Dự báo Tổng mức bán lẻ ngành thƣơng nghiệp

Chỉ tiêu Tổng mức bán lẻ hàng hoá có số liệu theo giá thực tế. Kết quả

dự báo có thể chịu sự tác động của giá cả, song có lẽ không lớn nên đề tài vẫn

tiến hành dự báo thử. Mặt khác, kết quả dự báo trong trƣờng hợp này phản

ảnh cả kết quả dự báo về giá cả. Có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng, đó

là phƣơng pháp GQDH, hàm hồi quy và SSM. Phƣơng pháp GQDH và SSM

cho sai số dự báo nhỏ hơn mức 5%. Trong đó, GQDH cho sai số dự báo rất

thấp, chỉ ở mức 1,2%.

4.2. Tổng mức bán lẻ khu vực nhà nƣớc

Trong dự báo chỉ tiêu tổng mức bán lẻ hàng hoá khu vực nhà nƣớc theo

giá thực tế, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc thử nghiệm, chỉ có phƣơng pháp

GQDH cho sai số nhỏ hơn 5% (3,4%).

4.3. Dự báo Tổng mức bán lẻ ngành khách sạn nhà hàng

Trong dự báo chỉ tiêu tổng mức bán lẻ hàng hoá ngành khách sạn, nhà

hàng theo giá thực tế, có ba phƣơng pháp dự báo đƣợc thử nghiệm, chỉ có

phƣơng pháp GQDH cho sai số nhỏ hơn 5% (4,2%).

4.4. Dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng hoá

Kết quả dự báo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nói chung cho

thấy, GQDH vẫn là phƣơng pháp cho sai số dự báo thấp nhất, chỉ ở mức

3,1% và là mức sai số cho phép tiến hành dự báo.

4.5. Dự báo xuất khẩu hàng nông, lâm sản

Kết quả dự báo chỉ tiêu xuất khẩu hàng hóa nông, lâm sản cho thấy

trong ba phƣơng pháp đƣợc áp dụng để dự báo, GQDH vẫn là phƣơng pháp

cho sai số dự báo thấp hơn 5%, đạt mức 4,1%.

4.6. Dự báo xuất khẩu hàng thủy sản

Kết quả dự báo chỉ tiêu xuất khẩu hàng thủy sản cho thấy trong ba

phƣơng pháp đƣợc áp dụng, GQDH là phƣơng pháp cho sai số dự báo thấp

hơn 5%, đạt mức 2,8%.

4.7. Dự báo xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp

Page 74: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

74

Kết quả dự báo chỉ tiêu xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiểu

thủ công nghiệp cho thấy trong ba phƣơng pháp đƣợc áp dụng, GQDH cũng

là phƣơng pháp cho sai số dự báo thấp hơn 5%, đạt mức 3,3%.

B. Dự báo quý

4.8. Dự báo chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất khẩu

Dự báo ngắn hạn thƣờng đƣợc hiểu là dự báo cho các dãy số liệu có thời

kỳ nghiên cứu nhỏ hơn một năm (số liệu quý, tháng,...). Vì vậy, đề tài cũng

cố gắng sƣu tập số liệu quý, tháng để tiến hành dự báo thử nghiệm. Trong dự

báo quý, tháng thƣờng xuất hiện tính thời vụ, vì vậy kết quả dự báo cũng đƣa

ra hệ số thời vụ nếu tính thời vụ xuất hiện trong hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu.

Đối với các dãy số liệu quý, tháng thƣờng chỉ có hai phƣơng pháp dự báo phù

hợp, vì vậy, đề tài cũng chỉ trình bày kết quả dự báo của hai phƣơng pháp.

Kết quả dự báo cho chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu theo quý cho thấy có

ba phƣơng pháp dự báo đƣợc thử nghiệm đƣợc áp dụng, trong đó, có hai phƣơng

pháp cho sai số nhỏ hơn 5%. Phƣơng pháp SSM cho sai số dự báo ở mức 6,7%.

Phƣơng pháp GQDH cho sai số thấp nhất, mức sai số dự báo chỉ là 2,1%. Hệ số

mùa (Mj) của cả ba phƣơng pháp tƣơng tự nhau, đều thấp ở quý I và quý IV còn

quý II và III cao. Điều này chứng tỏ hoạt động xuất khẩu có tính chất thời vụ,

diễn ra sôi động vào quý II và quý III, còn quý I và quý IV trầm lắng hơn.

4.9. Dự báo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế trong nƣớc

Kết quả dự báo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế trong nƣớc

cho thấy, có hai phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng cho sai số dự báo nhỏ

hơn mức 5%. Phƣơng pháp GQDH có mức sai số dự báo bằng 3,3%, còn

phƣơng pháp hàm xu thế có sai số bằng 4,6%. Phƣơng pháp SSM cho sai số

dự báo cao ở mức 7,7%. Tuy nhiên, theo đồ thị thì phƣơng pháp hàm xu thế

có vẻ phù hợp với thực tế phát triển của chỉ tiêu này hơn.

4.10. Dự báo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế có vốn FDI

Sản phẩm của khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) thƣờng

đƣợc xuất khẩu toàn bộ. Vì đây là nguồn thu ngoại tệ quan trọng về cho đất

nƣớc. Với lý do này, việc dự báo khả năng xuất khẩu của khu vực kinh tế có

vốn FDI có ý nghĩa quan trọng. Ở chỉ tiêu này cũng cũng áp dụng ba phƣơng

pháp dự báo. Trong đó, chỉ có phƣơng pháp GQDH cho sai số dự báo nhỏ

hơn 5%, ở mức 3,6%.

4.11. Dự báo chỉ tiêu giá trị xuất khẩu hàng thủy sản

Ở chỉ tiêu xuất khẩu hàng thủy sản cũng thử nghiệm dự báo bằng cả ba

phƣơng pháp. Cả ba phƣơng pháp đều có sai số lớn hơn 5 %. Trong đó, phƣơng

pháp GQDH và hàm xu thế cho sai số ở mức dƣới 10% (5,5% và 6,7%). Với

Page 75: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

75

mức sai số đó có thể chấp nhận đƣợc giá trị dự báo của cả hai mô hình đƣa ra, vì

mức độ biến động của chỉ tiêu xuất khẩu hàng thủy sản rất lớn, ở mức 28,6%.

4.12. Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo

Gạo hiện nay là một trong những mặt hàng xuất khẩu đem lại nhiều

ngoại tệ cho nƣớc ta. Giá trị xuất khẩu gạo có xu hƣớng ngày càng tăng. Việc

dự báo khả năng đem lại ngoại tệ có một ý nghĩa lớn. Có ba phƣơng pháp

đƣợc áp dụng để dự báo chỉ tiêu giá trị xuất khẩu gạo. Cả ba phƣơng pháp

đều có sai số dự báo cao trên 10% (phƣơng pháp GQDH – 11,1%; hàm xu thế

- 18,9 % và SSM -26,8%). Tuy nhiên, mức độ biến thiên của chỉ tiêu này rất

lớn ở mức trên 42%, nên phƣơng pháp GQDH đƣợc sử dụng để dự báo.

4.13. Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Các mặt hàng dệt may cũng là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam. Dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo phƣơng pháp GQDH

cho sai số dự báo rất thấp, chỉ ở mức 3,4%, vì vậy, phƣơng pháp này đƣợc sử

dụng để dự báo kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

Sau khi xem xét các tỷ lệ sai số ứng với mỗi cách dự báo của từng chỉ

tiêu, lựa chọn kết quả dự báo ngắn hạn ứng với từng chỉ tiêu có tỷ lệ sai số dự

báo nhỏ nhất, kết quả dự báo ngắn hạn một số chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động

thƣơng mại đƣợc liệt kê ở bảng dƣới đây.

Bảng 3.4: Tóm tắt kết quả dự báo nhóm chỉ tiêu thống kê Thƣơng mại,

dịch vụ

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Dự báo 2007

1 Tổng mức bán lẻ ngành thƣơng nghiệp,

giá thực tế Nghìn tỷ đồng 435316.4

2 Tổng mức bán lẻ Khu vực Nhà nƣớc,

giá thực tế ,, 452717.1

3 Tổng mức bán lẻ ngành khách sạn, nhà

hàng, giá thực tế ,, 65599.4

4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, năm Triệu USD 38727.3

5 Xuất khẩu hàng nông, lâm sản, năm ,, 5233.8

6 Xuất khẩu hàng thủy sản, năm ,, 3107.5

7 Xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và tiểu

thủ công nghiệp, năm ,, 15923.1

8 Tổng kim ngạch xuất khẩu, quý ,, 10725.1*

9 Kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế

trong nƣớc, quý ,, 4557.4*

10 Kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế có

vốn FDI, quý ,, 6149.0*

11 Giá trị xuất khẩu hàng thủy sản, quý ,, 919.0*

12 Giá trị xuất khẩu gạo, quý ,, 215.1*

13 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, quý ,, 1530.0*

* Số dự báo của qúy I/ 2007

Page 76: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

76

V. SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI THỰC TẾ

Đề tài đƣợc thực hiện xong trong năm 2007 và đƣợc nghiệm thu sơ bộ

vào đầu năm 2008. Trong quá trình hoàn thiện báo cáo kết quả nghiên cứu

theo đóng góp của Hội đồng nghiệm thu sơ bộ, trên cơ sở niên giám thống kê

tóm tắt của năm 2007 mới ban hành, Ban chủ nhiệm đề tài đã thu thập thêm

kết quả thực tế của năm 2007 về các chỉ tiêu đƣợc dự báo, sau đó đem so sánh

với các kết quả dự báo. Kết quả dự báo và kết quả thực tế đã xảy ra của một số

chỉ tiêu có số liệu thực tế thuộc năm 2007 đƣợc trình bày ở bảng đƣới đây.

Bảng 3.5: So sánh kết quả dự báo và kết quả thực tế của một số chỉ tiêu

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị

tính

Số liệu

dự báo

Số liệu

thực tế

Chênh

lệch (%)

A B C D E F

1 GDP năm theo giá so sánh 1994 Tỷ đồng 448708 461400 -2.8

2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

theo giá so sánh 1994

Nghìn tỷ

đồng

146.5 146.8 -0.2

3 Giá trị sản xuất trồng trọt theo giá so

sánh 1994

,, 113.4 114.3 -0.8

4 Giá trị sản xuất chăn nuôi theo giá

so sánh 1994

,, 29.8 29.2 2.1

5 Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp

theo giá so sánh 1994

,, 3.3 3.3 0.0

6 Sản lƣợng lúa Nghìn tấn 36227.4 35867.5 1.0

7 Diện tích lúa Nghìn ha 6994.9 7201 -2.9

8 Giá trị sản xuất công nghiệp chung

theo giá so sánh 1994

Tỷ đồng 571189 570700 0.1

9 Giá trị sản xuất công nghiệp, khu

vực nhà nƣớc theo giá so sánh 1994

,, 168508 169400 -0.5

10 Giá trị sản xuất công nghiệp, khu

vực ngoài nhà nƣớc theo giá so sánh

1994

,, 184556 181100 1.9

11 Giá trị sản xuất công nghiệp, khu

vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo

giá so sánh 1994

,, 199726 220200 -9.3

12 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, năm Triệu USD 38727.3 48561.4 -20.3

Nguồn: TCTK: Niên giám thống kê tóm tắt 2007

Dữ liệu bảng trên cho thấy, có 12 chỉ tiêu thống kê theo năm có kết quả

thực tế có thể so sánh đƣợc, trong đó, có 1 chỉ tiêu thuộc lĩnh vực kinh tế tổng

hợp, 6 chỉ tiêu thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, 4 chỉ tiêu thuộc

lĩnh vực công nghiệp xây dựng và 1 chỉ tiêu thuộc lĩnh vực thƣơng mại, dịch

vụ. Trừ chỉ tiêu “Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá” có sự khác biệt lớn giữa giá

Page 77: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

77

trị dự báo và giá trị thực tế, còn lại đều khá sát nhau. So sánh kết quả dự báo

với giá trị thực tế cho thấy:

+ Phƣơng pháp có sai số thấp nhất cho kết quả dự đoán sát với thực tế nhất;

+ Kết quả dự đoán của tất cả các chỉ tiêu trên đều sát với thực tế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép rút ra các kết luận và khuyến

nghị sau:

1) Có nhiều tiêu thức để phân loại dự báo, trong đó có tiêu thức về tầm

dự báo. Một số ngƣời cho rằng, dự báo sự phát triển của hiện tƣợng kinh tế

cho một hoặc hai năm trong tƣơng lai là dự báo ngắn hạn. Tuy nhiên, dự báo

ngắn hạn thƣờng đƣợc hiểu là dự báo sự phát triển trong tƣơng lai của các

dãy số liệu có thời kỳ nghiên cứu ngắn hơn một năm (nửa năm, quý,

tháng,...). Dự báo ngắn hạn có tầm quan trọng đặc biệt cho chỉ đạo tác chiến

nền kinh tế xã hội. Trong bối cảnh nhƣ vậy, dự báo ngắn hạn giúp các nhà

quản lý thấy rõ xu hƣớng phát triển của các quá trình kinh tế, xã hội trong

tƣơng lai gần và từ đó đề ra các giải pháp kịp thời để thúc đẩy hiện tƣợng

phát triển theo mong muốn của mình.

2) Có nhiều phƣơng pháp dự báo ngắn hạn khác nhau. Trên phƣơng diện

nhất định, có thể chia dự báo ngắn hạn ra làm hai loại: dự báo theo dãy số

thời gian; và dự báo theo mô hình đa nhân tố động. Dự báo theo mô hình đa

nhân tố động đòi hỏi phải có số liệu của nhiều chỉ tiêu thống kê khác nhau,

các số liệu này phải đồng bộ và có chất lƣợng cao. Thử nghiệm thực tế thấy,

điều kiện số liệu hiện tại của Việt Nam chƣa cho phép dự báo theo mô hình

đa nhân tố động. Với lý do này đề tài chỉ thử nghiệm dự báo trên mô hình dãy

số thời gian.

3) Có nhiều mô hình dãy số thời gian có thể áp dụng vào dự báo ngắn

hạn. Đề tài đã giới thiệu các phƣơng pháp nhƣ hàm xu thế, gia quyền điều

hoà, san số mũ và phƣơng pháp Box-Jenkin (ARIMA). Trong quá trình thử

nghiệm, có một số chỉ tiêu đƣợc áp dụng tất cả các mô hình, một số khác chỉ

áp dụng ba mô hình mà đề tài cho là dễ dàng và đem lại kết quả dự báo sát

thực, đó là phƣơng pháp hàm xu thế, gia quyền điều hoà và san số mũ.

4) Thử nghiệm dự báo cho thấy có thể áp dụng các phƣơng pháp dự báo

ngắn hạn để dự báo cho nhiều chỉ tiêu thống kê kinh tế.

5) Kết quả thử nghiệm dự báo cũng cho thấy, phƣơng pháp GQDH và

SSM thích hợp với dự báo các chỉ tiêu thống kê năm; Phƣơng pháp hàm xu thế

và gia quyền điều hoà thích hợp cho dự báo cho các chỉ tiêu theo quý, tháng.

Page 78: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

78

6) Có thể áp dụng phƣơng pháp báo ngắn hạn cho các chỉ tiêu thống kê

sau đây:

Số TT Tên chỉ tiêu Loại số

liệu

Phương pháp

Dự báo thích hợp

A Nhóm chỉ tiêu thống kê kinh tế tổng

hợp

1 GDP Năm GQĐH

2 Tích lũy tài sản cố định Năm GQĐH

3 Tài sản cố định Năm GQĐH

4 Tồn kho Năm GQĐH

5 GDP Quý GQĐH

6 VA nông, lâm nghiệp, thủy sản Quý Hàm hồi quy (hàm bậc 1)

7 VA công nghiệp và xây dựng Quý Hàm hồi quy (hàm bậc 2)

8 VA thƣơng mại và dịch vụ Quý GQĐH

B Nhóm chỉ tiêu thống kê nông, lâm

nghiệp và thủy sản

1 Giá trị sản xuất ngành NLTS theo giá so

sánh 1994

Năm Hàm hồi quy, GQĐH, ARIMA

2 Giá trị sản xuất trồng trọt theo giá so

sánh 1994

Năm Hàm hồi quy, GQĐH

3 Giá trị sản xuất chăn nuôi theo giá so

sánh 1994

Năm Hàm hồi quy, GQĐH, ARIMA

4 Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ nông

nghiệp theo giá so sánh 1994

Năm Hàm hồi quy, GQĐH, ARIMA

5 Sản lƣợng lúa Năm Hàm hồi quy, GQĐH

6 Diện tích lúa

Năm Hàm hồi quy (hàm bậc 3),

GQĐH, ARIMA

7 Lao động bình quân làm việc trong khu

vực Nhà nƣớc hoạt động NLTS

Năm Hàm hồi quy (hàm bậc 3),

GQĐH, ARIMA

C Nhóm chỉ tiêu thống kê công nghiệp

và xây dựng

1 Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng

chung

Năm Hàm hồi quy (logistic), GQĐH,

San số mũ

2 Giá trị sản xuất công nghiệp thuộc khu

vực nhà nƣớc

Năm Hàm hồi quy (logistic), GQĐH,

San số mũ

3 Giá trị sản xuất công nghiệp thuộc khu

vực ngoài nhà nƣớc

Năm San số mũ, GQĐH

4 Giá trị sản xuất công nghiệp thuộc khu

vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Năm San số mũ, GQĐH

5 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp chung Năm Hàm hồi quy (hàm bậc 3), GQĐH

6 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khu vực

kinh tế nhà nƣớc

Năm Hàm hồi quy (hàm bậc 3)

7 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khu vực

kinh tế ngoài nhà nƣớc

Năm GQĐH

8 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp khu vực

kinh tế vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Năm GQĐH

9 Lao động ngành công nghiệp chung Năm GQĐH

10 Lao động ngành công nghiệp khu vực Năm Hàm hồi quy (hàm bậc 2),

Page 79: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

79

Số TT Tên chỉ tiêu Loại số

liệu

Phương pháp

Dự báo thích hợp

kinh tế nhà nƣớc GQHHD, San số mũ

11 Lao động ngành công nghiệp khu vực

kinh tế ngoài nhà nƣớc

Năm GQĐH

12 Lao động ngành công nghiệp khu vực

kinh tế vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Hàm hồi quy (hàm bậc 2),

GQHHD, San số mũ

C Nhóm chỉ tiêu thống kê thƣơng mại

giá cả

1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá ngành

thƣơng nghiệp

Năm GQĐH, San số mũ

2 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ

khu vực nhà nƣớc

Năm GQĐH

3 Tổng mức bán lẻ ngành khách sạn, nhà

hàng

Năm GQĐH

4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Năm GQĐH

5 Kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm

sản

Năm GQĐH

6 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Năm GQĐH

7 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp

nhẹ, tiểu thủ công nghiệp

Năm GQĐH

8 Tổng kim ngạch xuất khẩu Quý GQĐH

9 Kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế

trong nƣớc

Quý Hàm hồi quy, GQĐH

10 Kim ngạch xuất khẩu khu vực có vốn

FDI

Quý GQĐH

11 Giá trị xuất khẩu hàng thủy sản Quý GQĐH, hàm hồi quy

12 Kim ngạch xuất khẩu gạo Quý GQĐH

13 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Quý GQĐH

7) Đề nghị triển khai áp dụng các phƣơng pháp dự báo ngắn hạn cho các

chỉ tiêu đã trình bày ở bảng trên.

8) Dự báo ngắn hạn dựa trên một giả thiết rất cơ bản là: nếu tình hình

vẫn diễn ra nhƣ trong quá khứ và hiện tại thì kết quả dự báo sẽ nhƣ các mô

hình dự báo đƣa ra. Vì vậy, nếu kết hợp kết quả dự báo theo mô hình và đánh

giá, hiệu chỉnh của chuyên gia, chắc chắn các thông tin thu đƣợc từ dự báo sẽ

rất bổ ích cho các nhà lãnh đạo. Với các lý do trên, ban chủ nhiệm đề tài kiến

nghị cơ quan mạnh dạn áp dụng dự báo ngắn hạn để cung cấp thông tin cho

các cơ quan nhà nƣớc để sử dụng nội bộ.

9) Đề nghị tổ chức thu thập số liệu theo yêu cầu của phƣơng pháp dự

báo đa nhân tố để có thể áp dụng nó trong tƣơng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Viện Khoa học Thống kê, 1984: Dự đoán ngắn hạn trong thống kê;

Page 80: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

80

2. Giáo trình Lý thuyết Thống kê, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội năm

2006

3. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa toán kinh tế, TS. Nguyễn

Khắc Minh, Các phƣơng pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, Nhà xuất

bản khoa học và kỹ thuật;

4. Trần Ngọc Phác, Trần Phƣơng, Ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu

thống kê, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội năm 2004;

5. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh: Kinh tế lƣợng,

Nhà xuất bản KH và KT, Hà Nội 2001

6. Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế – xã hội, Nhà xuất bản Thống kê,

Hà Nội 2003.

7. Tạp chí Thống kê số 10/ 1984: Áp dụng phƣơng pháp san số mũ bậc 3

vào dự báo;

8. Đề tài: “Nghiên cứu dự đoán dân số và lao động Việt Nam đến năm

2000”. Chủ nhiệm CN. Lê Văn Duỵ, cấp cơ sở, Năm 1983;

9. Đề tài: “ Nghiên cứu phƣơng pháp dự đoán ngắn hạn áp dụng trong

thống kê công nghiệp”. Chủ nhiệm CN. Lê Văn Duỵ, cấp cơ sở, năm 1984-

1985;

10. Đề tài: “Nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, dự đoán tổng hợp sự

phát triển kinh tế”. Chủ nhiệm TS. Đặng Quảng, cấp cơ sở, năm 1984 – 1985;

11. Đề tài: “Cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện một bƣớc hệ thống dự báo

phục vụ đổi mới công tác Kế hoạch hoá”, cấp Bộ năm 2002, Viện Chiến lƣợc

phát triển.

12. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm.

Page 81: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

81

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.1.5-TC06-07

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2006-2007

3. Đơn vị chủ trì : Tổng cục Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : TS. Đỗ Thức

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

PGS.TS. Tăng Văn Khiên

Ths. Nguyễn Bích Lâm

Ths. Đinh Thị Thúy Phƣơng

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,15

Page 82: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

82

I. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU VÀ PHƢƠNG PHÁP BIÊN

SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ

1. Mục đích của việc biên soạn từ điển thống kê

Có nhiều định nghĩa về từ điển, chẳng hạn theo cuốn Đại bách khoa toàn

thƣ Xô viết thì “Từ điển là tập hợp từ (đôi khi cả hình vị hoặc cụm từ) sắp

xếp theo một trật tự nhất định, được dùng làm cẩm nang giải thích nghĩa của

các đơn vị miêu tả, cung cấp các thông tin khác nhau về các đơn vị đó hay

dịch sang ngôn ngữ khác. Hoặc cung cấp các thông tin về sự vật được các

đơn vị miêu tả đó biểu đạt”7. Theo nhà ngôn ngữ học ngƣời Nga O. X.

Ahmanova định nghĩa một cách ngắn gọn: “Từ điển là sách miêu tả một cách

hệ thống tổng thể các từ của một ngôn ngữ”. Theo cuốn Từ điển thuật ngữ

ngôn ngữ học thì: “Từ điển là sách tra cứu bao gồm các từ, ngữ được sắp xếp

theo một trật tự nhất định, giải thích ý nghĩa các đơn vị được miêu tả, cung

cấp các thông tin khác nhau về chúng hoặc dịch chúng ra một ngôn ngữ

khác, hoặc thông báo những kiến thức về các đối tượng do chúng biểu thị”8.

Với những định nghĩa khác nhau về từ điển, chúng tôi cho rằng mục đích

nghiên cứu và biên soạn từ điển thống kê nhằm cung cấp một tài liệu tra cứu

qua tập hợp và sắp xếp một cách có hệ thống các thuật ngữ thống kê thuộc tất

cả các chuyên ngành. Do hạn chế về nguồn nhân lực, thời gian và nguồn kinh

phí, vì vậy mục đích của việc nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê tập trung

đáp ứng hai nội dung chính sau đây:

a. Cung cấp các khái niệm, định nghĩa chủ yếu của các từ, thuật ngữ

thuộc phạm vi hoạt động thống kê kinh tế - xã hội;

b. Đáp ứng nhu cầu tra cứu của ngƣời sử dụng và nhu cầu nghiên cứu

của đông đảo ngƣời sản xuất và sử dụng thông tin;

2. Nguyên tắc và yêu cầu của việc biên soạn từ điển

2.1. Nguyên tắc biên soạn từ điển thống kê

a. Đảm bảo gọn, xúc tích rõ ràng: Biên soạn từ điển khác với biên

soạn sách giáo khoa, sách chuyên khảo hoặc tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ

chuyên môn, vì vậy yêu cầu viết thật gọn là một trong những nội dung cần

nhấn mạnh trong nguyên tắc biên soạn từ điển. Từ điển là tài liệu tra cứu đặc

biệt nên nguyên tắc gọn nhƣng phải đảm bảo súc tích rõ ràng. Mục đích và

tâm lý của ngƣời dùng từ điển nhằm đáp ứng yêu cầu hiểu biết một cách tổng

quan nhƣng không quá chuyên sâu một vấn đề, đồng thời không mất nhiều

7 V.G.Gak (Đại Bách khoa toàn thƣ Xô viết, xuất bản lần thứ 3

8 Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001, trang 340

Page 83: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

83

thời gian cho ngƣời tra cứu. Gọn, súc tích rõ ràng là một nguyên tắc quan

trọng khi biên soạn từ điển thống kê vì đặc điểm của các thuật ngữ thƣờng

phản ánh luôn một chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hội. Nếu không xác định

nguyên tắc này trong biên soạn dễ bị sa đà vào giải thích những nội dung liên

quan tới sách chuyên khảo hoặc tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ.

b. Đảm bảo tính chuẩn hóa, không trùng lặp: Bất kỳ cuốn từ điển nào

đều phải đảm bảo tính chuẩn hóa và chính xác về lĩnh vực từ điển đó đề cập.

Trong nhiều trƣờng hợp, cùng một thuật ngữ nhƣng đƣợc giải thích với nội

dung khác nhau do quan điểm và trình độ chuyên môn của ngƣời biên soạn từ

điển. Đối với từ điển Thống kê, tính chuẩn hóa cần đảm bảo dựa trên chuẩn mực

quốc tế và tránh trùng lặp trong giải thích giữa các thuật ngữ hay chỉ tiêu có nội

dung liên quan. Nguyên tắc chuẩn hóa rất cần khi biên soạn từ điển thống kê

hiện nay vì thống kê nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi phƣơng pháp để

phù hợp với xu thế chuyển đổi của nền kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh

tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc.

c. Kết hợp hài hòa giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam

và đảm bảo so sánh quốc tế: Chuẩn mực quốc tế là một trong những nguyên

tắc cần tuân thủ để đảm bảo so sánh quốc tế và tính thống nhất của các từ /

thuật ngữ, đồng thời làm cơ sở để biên soạn phƣơng pháp tính các chỉ tiêu

thống kê. Giải thích các từ/thuật ngữ theo chuẩn mực quốc tế có ý nghĩa quan

trọng trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra rất nhanh

và sôi động hiện nay.

Mỗi đất nƣớc có bản sắc văn hóa riêng, mỗi nền kinh tế có đặc trƣng và

trình độ phát triển ở các mức độ khác nhau, những vấn đề về lý luận thống kê

cũng nhƣ hoạt động thống kê ở mỗi quốc gia đều phải tuân thủ những yêu cầu

chung, song bao giờ cũng phải phù hợp với điều kiện thực tế ở mỗi nƣớc. Vì vậy

mỗi từ / thuật ngữ phải giải thích theo chuẩn mực quốc tế kết hợp với những

ngôn ngữ và thực tiễn sinh động của đất nƣớc. Đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài

hòa giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam nhằm tránh việc rập khuôn

và sao nguyên bản nội dung giải thích về khái niệm, định nghĩa của quốc tế.

d. Đảm bảo tính thống nhất giữa các từ và thuật ngữ: Các chỉ tiêu

thống kê kinh tế-xã hội có mối liên hệ với nhau về khái niệm, định nghĩa và

nội dung, chẳng hạn nhƣ thuật ngữ “Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ”

với thuật ngữ “Cán cân vãng lai” là một ví dụ, vì vậy khi giải thích khái niệm

xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ phải thống nhất giữa hai thuật ngữ này.

Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa các từ và thuật ngữ nhằm đảm bảo

tính nhất quán và xuyên suốt của cuốn từ điển. Chẳng hạn nguyên tắc “Chờ

phân bổ” là nguyên tắc hạch toán đƣợc dùng không chỉ trong thống kê tài

Page 84: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

84

khoản quốc gia mà đƣợc áp dụng trong tất cả các lĩnh vực của thống kê kinh

tế, vì vậy khi giải thích nguyên tắc hạch toán trong khái niệm xuất nhập khẩu

hàng hóa và dịch vụ cũng phải tuân thủ nguyên tắc này.

e. Các từ và thuật ngữ đƣợc sắp xếp theo từng lĩnh vực, chi tiết theo

từng chuyên ngành, và trong từng chuyên ngành các từ, thuật ngữ đƣợc sắp

xếp theo thứ tự A, B, C (Ví dụ: Lĩnh vực Thống kê kinh tế bao gồm: Thống

kê Công nghiệp và Xây dựng; Thống kê Nông Lâm nghiệp và Thuỷ sản;

Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả). Chi tiết theo từng chuyên ngành,

(Ví dụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng, phần Thống kê Công nghiệp để

trƣớc phần Thống kê Xây dựng, tiếp theo là các từ và thuật ngữ thuộc phần

thống kê công nghiệp sẽ đƣợc sắp xếp theo thứ tự A, B, C, v.v…)

f. Phạm vi biên soạn cuốn từ điển là các từ và thuật ngữ áp dụng trong

thống kê kinh tế, thống kê xã hội, tin học và toán học ứng dụng trong thống

kê Việt Nam (trên cơ sở danh mục từ và thuật ngữ) đƣợc Trƣởng Ban Biên

soạn Từ điển Thống kê phê duyệt năm 2005.

2.2. Yêu cầu biên soạn từ điển thống kê: Bên cạnh những nguyên tắc

cần tuân thủ, khi biên soạn từ điển Thống kê cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Chuẩn xác về mặt khoa học (khái niệm, định nghĩa) của các từ và thuật

ngữ đề cập trong từ điển Thống kê;

- Nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích ý nghĩa của các thuật ngữ;

- Phƣơng pháp tính tổng quát của một số chỉ tiêu thông dụng và quan trọng;

- Đƣa ví dụ minh họa đối với một số chỉ tiêu nếu phần định nghĩa và giải

thích chƣa rõ.

- Khái niệm, định nghĩa và giải thích nội dung phải theo nghiệp vụ

thống kê. Đối với các thuật ngữ, chỉ tiêu có thể mang nhiều nội dung thuộc

các chuyên ngành khác nhau thì tập trung giải thích theo nội dung của thống

kê là chính;

- Đối với một số khái niệm, thuật ngữ và chỉ tiêu có nhiều tên gọi, khi

đó lựa chọn tên gọi có tính pháp lý. Nếu nội dung giải thích theo thống kê

không giống với nội dung giải thích của các chuyên ngành khác, khi đó lấy

tên gọi của thống kê đồng thời ghi chú thêm các tên gọi khác;

- Chỉ lựa chọn các khái niệm, thuật ngữ và chỉ tiêu phổ biến, thông dụng

mang đặc trƣng của thống kê;

- Sau khi hoàn thành giải thích từng từ, cần chỉ rõ nguồn tài liệu tham

khảo. Ví dụ giải thích thuật ngữ sản lƣợng (nguồn: Mục 6.38 SNA 1993).

Page 85: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

85

- Thuận tiện cho ngƣời sử dụng.

3. Phƣơng pháp biên soạn từ điển Thống kê

3.1. Tên của các từ/ thuật ngữ: Tên các từ/thuật ngữ đã đƣa ra trong

bảng danh mục từ cần giải thích. Tuy vậy, trong quá trình giải thích, nếu thấy

tên đƣa ra trong danh mục chƣa chính xác, ngƣời giải thích có thể đề nghị sửa

lại tên (chỉ đề nghị, không tự sửa).

3.2. Quy trình giải thích: Nhìn chung khó có thể đƣa ra một khung

thống nhất quy định giải thích một từ/thuật ngữ phải gồm những phần gì. Quy

trình giải thích khá linh hoạt, phụ thuộc vào từng từ/thuật ngữ cụ thể. Tuy

nhiên, để đảm bảo tính nhất quán một từ/thuật ngữ giải thích gồm các phần:

(i) khái niệm/định nghĩa; (ii) Giải thích ý nghĩa của thuật ngữ; (iii) Một số

quan điểm xung quanh thuật ngữ; (iv) Phƣơng pháp tính; (v) Ví dụ minh họa.

Tùy thuộc vào mỗi từ/thuật ngữ có thể phải thực hiện đầy đủ các phần nêu

trên. Có những từ/thuật ngữ chỉ cần nêu khái niệm, định nghĩa và giải thích ý

nghĩa là đủ. Ngƣợc lại có từ để hiểu đƣợc nội dung cần phải giải thích

phƣơng pháp tính và đƣa ra ví dụ minh họa.

Việc tham khảo tài liệu tra cứu, các loại từ điển khác nhau về cùng một chủ

đề là rất cần thiết để hiểu bản chất và các quan điểm khác nhau về cùng một khái

niệm. Mỗi từ điển, mỗi tài liệu tra cứu đƣợc viết trên các góc độ khác nhau vì vậy

chúng bổ sung cho nhau, có thể tra cứu qua các ấn phẩm hoặc trên internet.

Để minh họa cho quy trình biên soạn, chúng tôi đƣa ra một số ví dụ cụ

thể từ đơn giản đến phức tạp sau đây:

Ví dụ 1: Tỷ lệ hộ gia đình có đài (Radio). Giải thích thuật ngữ này gồm

hai ý: Đài là gì và tỷ lệ hộ gia đình có đài. Cụ thể nhƣ sau:

Đài là một thiết bị có khả năng nhận tín hiệu của đài phát thanh, sử dụng

tần số phổ biến nhƣ FM, AM, LW và SW. Đài còn là một vật có kết hợp với

các thiết bị khác nhƣ máy cát xét để nghe và ghi âm, đài có thể mang đi dƣợc

nhƣ đài bán dẫn sách tay, đài ở trên các xe ô tô, hoặc đƣợc lắp đặt tại một nơi

trong ngôi nhà của họ.

Tỷ lệ hộ có đài đƣợc tính bằng cách chia số hộ gia đình có đài cho tổng

số hộ gia đình.

Tỷ lệ người sử dụng internet (ở bất kỳ đâu) trong 12 tháng qua:

Tỷ lệ ngƣời sử dụng internet (ở bất kỳ đâu) trong 12 tháng qua đƣợc tính

bằng cách chia tổng số ngƣời trong phạm vi nghiên cứu có sử dụng internet ở

bất kỳ đâu trong 12 tháng qua cho tổng số ngƣời trong phạm vi nghiên cứu.

Page 86: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

86

Ví dụ 2: Giải thích thuật ngữ: “Lãi suất” - Đây là từ “đơn giản” chỉ cần nêu

định nghĩa; ý nghĩa của thuật ngữ; và một số quan điểm xung quanh thuật ngữ.

Cụ thể giải thích thuật ngữ Lãi suất như sau. Lãi suất là tỷ lệ của tổng

số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định

(Phần định nghĩa). Lãi suất là giá mà ngƣời vay phải trả để đƣợc sử dụng

tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức ngƣời cho vay có đƣợc đối với

việc chƣa chi tiêu khoản tiền họ cho vay (Phần ý nghĩa của thuật ngữ).

Có nhiều loại lãi suất nhƣ: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái

cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, v.v (Phần giải thích thêm)

John Maynard Keynes (1883-1946) lập luận rằng lãi suất là một hiện

tƣợng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa Cung và Cầu về tiền. Cung tiền

đƣợc xác định một cách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhu cầu đầu cơ,

phòng ngừa và giao dịch về tiền.

Trái với Keynes, các nhà kinh tế học cổ điển trƣớc đó đã coi lãi suất là

một hiện tƣợng thực tế, đƣợc xác định bởi áp lực của năng suất - cầu về vốn

cho mục đích đầu tƣ - và tiết kiệm (Hai khổ cuối là phần một số quan điểm

xung quanh thuật ngữ ).

Ví dụ 3: Giải thích thuật ngữ: “Lạm phát” - Đây là thuật ngữ phức tạp

hơn, bên cạnh đƣa ra khái niệm, định nghĩa, ý nghĩa kinh tế, phƣơng pháp

tính còn phải so sánh hai phƣơng pháp nếu hai phƣơng pháp này không đồng

nhất. Cụ thể giải thích thuật ngữ Lạm phát như sau.

Lạm phát: Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm tăng liên tục mặt bằng giá chung

của nền kinh tế theo thời gian (thƣờng là tháng, quý, năm) (Phần định nghĩa).

• Có hai nét đặc trƣng cần nhấn mạnh trong khái niệm lạm phát (Giải

thích làm rõ thêm định nghĩa):

- Lạm phát là quá trình tăng giá trên cơ sở liên tiếp, không phải tăng giá

một lần;

- Tăng mặt bằng giá chung của nền kinh tế, không phải tăng giá của một

số loại hay một nhóm hàng hóa và dịch vụ cụ thể nào.

• Các nhà kinh tế thƣờng dùng hai chỉ tiêu để đánh giá lạm phát của nền

kinh tế: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong

nƣớc (Một số quan điểm xung quanh thuật ngữ và phương pháp tính).

- Chỉ số giá tiêu dùng biểu thị biến động về mức giá chung của một rổ

hàng hóa và dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

(Xem công thức tính CPI trong phần chỉ số giá tiêu dùng).

Page 87: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

87

- Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc biểu thị sự biến động về

mặt bằng giá chung của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong lãnh

thổ kinh tế của quốc gia. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc của năm

t đƣợc tính theo công thức sau:

Chỉ số giảm

phát GDP của

năm t

= GDPt theo giá thực tế

x 100 =

n

i

t

i

t

i QP1

x 100 GDPt theo giá so sánh n

i

t

ii QP1

0

Trong đó: GDPt : là tổng sản phẩm trong nƣớc của năm t;

Pio : là giá kỳ gốc của mặt hàng i;

Pit : là giá kỳ báo cáo của mặt hàng i;

Qit : là lƣợng mặt hàng i của năm t.

• Biến động của chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm

trong nƣớc không giống nhau và phản ánh thông tin khác nhau về mặt bằng giá

chung của nền kinh tế. Có ba điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại chỉ số này

(So sánh hai phương pháp vì hai phương pháp này không đồng nhất):

- Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc phản ánh biến động giá cả

của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ đƣợc tạo ra trong nền kinh tế. Chỉ số

giá tiêu dùng chỉ phản ánh mức thay đổi giá của hàng hóa và dịch vụ do

ngƣời tiêu dùng mua. Thay đổi giá của hàng hóa và dịch vụ do Chính phủ và

khối doanh nghiệp mua không biểu hiện trong chỉ số giá tiêu dùng;

- Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc chỉ bao gồm hàng hóa và

dịch vụ sản xuất trong nƣớc, không bao gồm vật phẩm tiêu dùng nhập khẩu.

Thay đổi giá của vật phẩm tiêu dùng nhập khẩu không ảnh hƣởng trực tiếp

đến chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc nhƣng lại ảnh hƣởng đến chỉ

số giá tiêu dùng nếu chúng thuộc rổ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng;

- Chỉ số giá tiêu dùng đƣợc tính trên rổ hàng hóa và dịch vụ có quyền số

cố định (dùng công thức Laspeyres), hàng hóa và dịch vụ của chỉ số giảm

phát tổng sản phẩm trong nƣớc thay đổi theo thời gian.

• Do bản chất và kỹ thuật tính khác nhau nên chỉ số giá tiêu dùng và chỉ

số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc không bao giờ bằng nhau. Sự khác

biệt giữa hai loại chỉ số không lớn nếu lạm phát thấp và ổn định, nhƣng có

thể rất lớn nếu có thay đổi giá của những nhóm hàng hóa và dịch vụ chiếm

quyền số lớn trong tính toán và có biến động lớn về giá hàng nhập khẩu so

với giá hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nƣớc (So sánh hai phương pháp).

Page 88: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

88

II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ

1. Quá trình hình thành danh mục từ/thuật ngữ

Danh mục các từ/thuật ngữ đƣợc hình thành trên cơ sở sau:

- Kết quả đề tài khoa học cấp Tổng cục về: “Nghiên cứu xây dựng hệ

thống từ chuẩn thống kê Việt Nam”9. Danh mục các thuật ngữ giải thích

trong đề tài này đã tham khảo cuốn Từ điển thống kê 1977;

- Danh mục các thuật ngữ đã giải thích trong cuốn: “Một số thuật ngữ

thống kê thông dụng” xuất bản năm 2004;

- Danh mục các thuật ngữ thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

- Tham khảo Từ điển đối chiếu ba thứ tiếng để thống nhất tên gọi.

Viện Khoa học Thống kê giúp Ban biên soạn từ điển thống kê đƣa ra dự

thảo danh mục các từ / thuật ngữ của từ điển và gửi danh mục dự thảo lần 1

cho các thành viên trong Tổ thƣờng trực của Ban biên soạn từ điển thống kê

rà soát, thêm, bớt. Tổng số từ / thuật ngữ đƣa ra trong dự thảo lần 1 khoảng

1606 từ / thuật ngữ (có 562 từ về tài khoản quốc gia của Tổ chức Hợp tác và

phát triển kinh tế - OECD).

Trên cơ sở chỉ đạo của lãnh đạo Tổng cục, góp ý của các thành viên của

Tổ thƣờng trực, Viện Khoa học thống kê đã chỉnh lý và ngày 12/7/2005 đã

gửi bản dự thảo lần 2 với tổng số từ/ thuật ngữ khoảng 1620 để các thành

viên trong Tổ góp ý. Số từ / thuật ngữ tăng lên do thêm phần thống kê tƣ

pháp, tội phạm, thảm họa thiên tai.

Tổ thƣờng trực đã gửi danh mục các từ/ thuật ngữ theo chuyên ngành

cho từng Vụ để lấy ý kiến góp ý, sau đó tổng hợp và đƣa ra rà soát chi tiết

từng từ / thuật ngữ của từng lĩnh vực trong Tổ thƣờng trực. Ban biên soạn và

lãnh đạo các Vụ trong Tổng cục đã có nhiều cuộc họp trao đổi và đề xuất

danh mục các từ/thuật ngữ sẽ giải thích. Kết quả của những cuộc họp là cơ sở

để Trƣởng ban Ban biên soạn từ điển thống kê đồng thời là Tổng cục trƣởng

Tổng cục Thống kê quyết định danh mục từ/ thuật ngữ.

2. Quá trình biên soạn

2.1. Giải thích từ /thuật ngữ: Danh mục từ / thuật ngữ đƣợc chia theo

từng lĩnh vực và giao cho các đơn vị có liên quan trong Tổng cục biên soạn,

chẳng hạn nhƣ những từ/ thuật ngữ của phần công nghiệp và xây dựng giao

cho Vụ Thống kê công nghiệp và Xây dựng; từ/ thuật ngữ của phần thƣơng

mại, giá cả giao cho Vụ Thống kê Thƣơng mại, dịch vụ và giá cả; từ/ thuật

9 Chủ nhiệm đề tài: TSKH Lê Văn Toàn, Nguyên Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê.

Page 89: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

89

ngữ của phần tài khoản quốc gia giao cho Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia,

v,v. Sau khi các Vụ biên soạn xong, trƣởng các tiểu ban đọc, rà soát và biên

tập lại với phân công cụ thể nhƣ sau: TS. Đỗ Thức - Phó trƣởng ban chịu

trách nhiệm chung; PGS.TS. Tăng Văn Khiên phụ trách phần lý thuyết thống

kê và toán dùng trong thống kê; TS. Trần Kim Đồng phụ trách phần thống kê

kinh tế chuyên ngành (công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy

sản; thƣơng mại giá cả); Ths. Nguyễn Bích Lâm phụ trách phần thống kê

kinh tế tổng hợp; CN. Đào Ngọc Lâm phụ trách phần thống kê dân số lao

động, xã hội và môi trƣờng.

Trong quá trình đọc, rà soát và biên tập trƣởng các tiểu ban đã sửa và

biên tập lại nhiều từ/thuật ngữ viết không rõ ràng. Nhìn chung chất lƣợng viết

của một số đơn vị không cao, với thời gian quá dài. Trƣởng các tiểu ban đã

lọc ra những từ/ thuật ngữ viết không rõ ràng, có thể hiểu theo nhiều nghĩa

khác nhau đƣa ra trao đổi trong Tổ thƣờng trực của Ban biên soạn từ điển

thống kê.

2.2. Lấy ý kiến chuyên gia: Sau khi trƣởng các tiểu ban đã rà soát, biên

tập xong, toàn bộ phần giải thích các từ / thuật ngữ đƣợc gửi cho các chuyên

gia trong và ngoài ngành đọc, góp ý và sửa. Có một số phần ý kiến chuyên

gia khác biệt khá nhiều với nội dung biên soạn của các đơn vị và trƣởng các

tiểu ban nhƣ phần về thống kê xã hội, toán và tin học dùng trong thống kê.

2.3. Đọc, sửa lại lần cuối: Sau khi đã có ý kiến của các chuyên gia,

trƣởng các tiểu ban nghiên cứu và chỉnh sửa lại lần cuối nếu thấy những góp

ý và sửa chữa của chuyên gia là chính xác (đã hoàn thiện phần giải thích nội

dung các thuật ngữ (đề cập chi tiết trong báo cáo tổng hợp) theo Phụ lục danh

mục thuật ngữ thống kê đính kèm). Kết thúc quá trình này cũng là sản phẩm

cuối cùng của đề tài.

III. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Ban chủ nhiệm đề tài và cộng sự cũng là các thành viên trong Ban biên

soạn từ điển thống kê đã hoàn thành mục tiêu và nội dung nghiên cứu trên cơ

sở tham khảo và cập nhật các kiến thức mới về thống kê trong và ngoài nƣớc,

nội dung giải thích các từ và thuật ngữ đƣợc sử dụng theo các văn bản mang

tính pháp quy của Nhà nƣớc nhƣ: Luật thống kê, Luật đầu tƣ và các từ, thuật

ngữ đã đƣợc giải thích trong cuốn từ điển thuộc các chuyên ngành khác liên

quan đến nghiệp vụ thống kê (ví dụ: Cuốn Từ điển toán kinh tế thống kê kinh

tế lƣợng Anh - Việt; Từ điển Thống kê Việt - Pháp – Anh) với kết quả thực

hiện, Ban Chủ nhiệm đề tài đã đƣa ra bản giải thích của 1306 từ / thuật ngữ

Page 90: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

90

sau khi biên tập, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện giải thích các từ/ thuật ngữ,

bao gồm các lĩnh vực:

1. Những vấn đề chung về thống kê, bao gồm các phần: Lý thuyết thống

kê; Tin học và toán học ứng dụng trong công tác thống kê;

2. Thống kê kinh tế, bao gồm các phần: Thống kê Công nghiệp và Xây

dựng; Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản; Thống kê Thƣơng mại,

Dịch vụ và Giá cả.

3. Thống kê xã hội, bao gồm các phần: Thống kê Dân số và Lao động;

Thống kê Xã hội và Môi trƣờng;

4. Thống kê kinh tế tổng hợp và Thống kê nƣớc ngoài và các từ viết tắt.

Qua việc biên soạn từ điển thống kê, chúng tôi có một số ý kiến sau:

2. Kiến nghị

i. Tổ chức thực hiện

- Biên soạn từ điển là công việc phức tạp, đòi hỏi ngƣời biên soạn phải

có kiến thức, có thời gian và tận tâm với công việc. Quy trình biên soạn giao

cho các đơn vị có liên quan với nghĩa “Mặt trận”, sau đó một số đơn vị chia

cho chuyên viên biên soạn nên không đảm bảo chất lƣợng biên soạn. Kiến

nghị trong năm 2009, Tổng cục Thống kê nên lựa chọn một nhóm chuyên gia

hay thành lập Ban chuyên trách để biên soạn từ điển thống kê trên cơ sở kế

thừa kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Tổng cục đã đƣợc nghiệm thu

chính thức (ngày 25/12/2008) và giao cho Viện Khoa học Thống kê (chủ trì)

giúp lãnh đạo Tổng cục triển khai hoạt động này.

- Để hoàn thiện cuốn từ điển Thống kê Việt Nam có tính khả thi và “thời

gian sử dụng lâu dài“, đề nghị Ban chuyên trách biên soạn từ điển thống kê

cập nhật thêm các từ và thuật ngữ mới liên quan đến công tác thống kê (Ví

dụ: Thống kê phi chính thức; xuất khẩu lao động; v.v...).

- Trong quá trình hoạt động của Ban chuyên trách biên soạn từ điển

thống kê nên tận dụng những chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu trong

từng lĩnh vực trong và ngoài ngành rà soát lại phần giải thích của từng từ và

thuật ngữ.

ii. Thời gian thực hiện: năm 2009 (tháng 1 – 12/2009)

iii. Kinh phí thực hiện: Đề nghị lấy kinh phí từ 2 nguồn, (i). Kinh phí

Tổng cục Thống kê và (ii). Kinh phí Viện Khoa học Thống kê (trong khoản

mục: Triển khai thực tế kết quả nghiên cứu các đề tài, nhiệm vụ KH&CN

khác).

Page 91: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

91

iv. Sau khi biên soạn và phát hành cuốn từ điển thống kê, Tổng cục nên

giao cho Viện Khoa học Thống kê chịu trách nhiệm tiếp thu ý kiến góp ý của

đông đảo ngƣời sử dụng để Tổng cục hoàn thiện trong những lần biên soạn

sau.

PHỤ LỤC

DANH MỤC THUẬT NGỮ THỐNG KÊ (PHẦN GIẢI THÍCH ĐỀ CẬP

TẠI BÁO CÁO TỔNG HỢP CỦA ĐỀ TÀI)

PHẦN I. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ

1. Thống kê học

2. Thống kê kinh tế-xã hội

3. Hạch toán

4. Hoạt động thống kê

5. Phổ biến thông tin thống kê

6. Công bố thông tin thống kê

7. Quản lý nhà nƣớc về thống kê

8. Tổ chức thống kê Nhà nƣớc

9. Hệ thống tổ chức thống kê tập trung

10. Số liệu thống kê

11. Số liệu thống kê nhà nƣớc

12. Chất lƣợng số liệu thống kê

13. Số liệu thống kê chính thức

14. Số liệu thống kê ƣớc tính

15. Số liệu thống kê sơ bộ

16. Tổng thể thống kê

17. Đơn vị tổng thể

18. Đơn vị thống kê

19. Tiêu thức thống kê

20. Thông tin thống kê

21. Hệ thống thông tin thống kê

22. Sản phẩm thống kê

23. Chỉ tiêu thống kê

Page 92: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

92

24. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

25. Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

26. Chế độ báo cáo thống kê

27. Chế độ báo cáo thống kê cơ sở

28. Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp

29. Biểu mẫu báo cáo thống kê

30. Chứng từ ban đầu

31. Hồ sơ hành chính

32. Điều tra thống kê

33. Đơn vị điều tra

34. Đối tƣợng điều tra

35. Địa bàn điều tra

36. Phƣơng án điều tra thống kê

37. Thời điểm điều tra

38. Thời kỳ điều tra

39. Điều tra thử

40. Phúc tra

41. Điều tra toàn bộ

42. Tổng điều tra

43. Điều tra không toàn bộ

44. Điều tra chuyên đề

45. Điều tra trọng điểm

46. Điều tra chọn mẫu

47. Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia

48. Tổng thể chung

49. Tổng thể mẫu

50. Đơn vị mẫu

51. Dàn chọn mẫu

52. Cỡ mẫu

Page 93: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

93

53. Phân bổ cỡ mẫu

54. Chọn lặp và chọn không lặp

55. Chọn với xác suất đều và xác suất không đều

56. Ƣớc lƣợng

57. Ƣớc lƣợng không chệch

58. Ƣớc lƣợng hiệu quả

59. Ƣớc lƣợng vững

60. Chọn mẫu ngẫu nhiên

61. Chọn mẫu hệ thống

62. Chọn mẫu theo phƣơng pháp phân tích chuyên gia

63. Chọn mẫu một cấp

64. Chọn mẫu nhiều cấp

65. Chọn mẫu phân tổ

66. Chọn mẫu chùm (Chọn mẫu cả khối

67. Sai số trong điều tra thống kê

68. Sai số phi chọn mẫu

69. Sai số chọn mẫu

70. Tỷ lệ sai số chọn mẫu

71. Phạm vi sai số chọn mẫu

72. Tổng hợp thống kê

73. Phân tổ thống kê

74. Tiêu thức phân tổ

75. Phân tổ đơn

76. Phân tổ kết hợp

77. Phân tổ nhiều chiều

78. Phân tổ lại

79. Phân loại thống kê

80. Bảng hệ thống ngành kinh tế quốc dân

81. Danh mục các nhóm ngành kinh tế

Page 94: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

94

82. Danh mục sản phẩm

83. Danh mục hàng hoá và dịch vụ XNK

84. Danh mục các thành phần kinh tế

85. Danh mục nghề nghiệp

86. Danh mục chi tiêu theo mục đích chi của hộ gia đình

87. Danh mục chi tiêu theo mục đích chi của các đơn vị sản xuất

88. Danh mục giáo dục, đào tạo

89. Danh mục đơn vị hành chính

90. Danh mục dân tộc Việt Nam

91. Bảng thống kê

92. Dãy số phân phối

93. Lƣợng biến

94. Tần số

95. Tần số tích luỹ

96. Tần suất

97. Tần suất tích luỹ

98. Phân tích thống kê

99. Số tuyệt đối (trong thống kê)

100. Số tƣơng đối (trong thống kê)

101. Số tƣơng đối động thái

102. Số tƣơng đối không gian

103. Số tƣơng đối so sánh

104. Số tƣơng đối kế hoạch

105. Số tƣơng đối kết cấu

106. Số tƣơng đối cƣờng độ

107. Tỷ lệ

108. Tỷ trọng

109. Tỷ suất

110. Số bình quân (trong thống kê)

Page 95: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

95

111. Số bình quân số học

112. Số bình quân điều hoà

113. Số bình quân nhân

114. Mốt

115. Số trung vị

116. Khoảng biến thiên

117. Độ lệch tuyệt đối bình quân

118. Phƣơng sai

119. Độ lệch chuẩn

120. Hệ số biến thiên

121. Phƣơng pháp đồ thị thống kê

122. Đồ thị đƣờng gấp khúc

123. Biểu đồ hình cột

124. Biểu đồ diện tích

125. Biểu đồ hình tƣợng

126. Biểu đồ hình màng nhện

127. Bản đồ thống kê

128. Dãy số biến động theo thời gian (còn gọi là dãy số động thái)

129. Số bình quân theo thời gian

130. Lƣợng tăng tuyệt đối

131. Tốc độ phát triển (chỉ số phát triển)

132. Tốc độ tăng

133. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên

134. Số bình quân di động

135. Phƣơng trình hồi quy theo thời gian

136. Đặc điểm biến động thời vụ

137. Chỉ số thời vụ

138. Kỳ báo cáo

139. Kỳ gốc

Page 96: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

96

140. Chỉ số

141. Phƣơng pháp chỉ số (trong thống kê)

142. Lƣợng biến của chỉ số

143. Quyền số của chỉ số

144. Chỉ số cá thể

145. Chỉ số tổng hợp

146. Chỉ số bình quân

147. Chỉ số liên hoàn

148. Chỉ số định gốc

149. Chỉ số cấu thành khả biến

150. Chỉ số cấu thành cố định

151. Chỉ số ảnh hƣởng kết cấu

152. Chỉ số không gian

153. Hệ thống chỉ số

154. Phƣơng pháp cân đối (trong thống kê)

155. Bảng cân đối

156 Bảng cân đối “đơn”

157. Bảng cân đối “kép”

158. Liên hệ tƣơng quan

159. Liên hệ tƣơng quan theo không gian

160. Liên hệ tƣơng quan theo thời gian

161. Liên hệ tƣơng quan giữa hai tiêu thức

162. Liên hệ tƣơng quan giữa nhiều tiêu thức

163. Đồ thị tƣơng quan

164. Bảng tƣơng quan

165. Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan

166. Phƣơng trình hồi quy

167. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa 2 tiêu thức

168. Hệ số tƣơng quan đơn

Page 97: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

97

169. Phƣơng trình hồi quy phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức

170. Tỷ số tƣơng quan

171. Phƣơng trình hồi quy giữa nhiều tiêu thức

172. Hệ số tƣơng quan bội

173. Phân tích tƣơng quan giữa 2 tiêu thức theo thời gian

174. Hệ số tƣơng quan đơn theo thời gian

175. Dự báo thống kê

176. Dự báo dựa vào lƣợng tăng tuyệt đối bình quân

177. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân

178. Dự báo bằng phƣơng trình hồi quy

179. Dự báo theo phƣơng pháp phân tích chuyên gia

180. Sai số mô hình

181. Sai số dự báo

182. Hàm logistic

PHẦN II. TOÁN VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỐNG KÊ

A. TOÁN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỐNG KÊ

1- Đại lƣợng ngẫu nhiên

2- Biểu đồ phân bố

3- Độ lệch chuẩn

4- Độ lệch

5- Độ trễ

6- Đƣờng phân bổ

7- Xác suất

8- Xác suất có điều kiện

9- Tổng xác suất - Xác suất của biến cố tổng

10- Tích xác suất - Xác suất của biến cố tích

11- Bài toán quy hoạch tuyến tính

12- Biến cố ngẫu nhiên

13- Số đặc trƣng cho đại lƣợng ngẫu nhiên

Page 98: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

98

15- Nội quy lagrange

16- Chỉnh hợp

17- Tổ hợp

18- Tập hợp

19- Giả thuyết đối

20- Giả thuyết thống kê

21- Kiểm định thống kê

22- Hàm cung và hàm cầu

23- Hàm phân bố các giá trị có thể của đại lƣợng ngẫu nhiên - hàm phân bố

24- Hàm sản xuất

25- Hàm Cobb-Douglass

26- Hiện tƣợng số lớn

27- Kiểm định một phía

28- Kiểm định hai phía

29- Kỳ vọng toán

30- Lý thuyết xác suất

31- Mô hình toán kinh tế

32- Mômen bậc k

34- Momen trung tâm bậc k

35- Ma trận

36- Miền bác bỏ

37- Mức ý nghĩa

38. Nội suy

39- Công thức nội suy Newton

40- Ngoại suy

41- Phân bố chuẩn - N (m, )

42- Phân bố F, Fisher-Snedecor có bậc tự do k1 và k2

43- Phân bố 2 có bậc tự do k

44- Phân bố lũy thừa

Page 99: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

99

45- Phân bố nhị thức B (n, p)

46. Phân bố Poisson

47. Phân bố t Studen có bậc tự do K

48- Phân bố của thống kê

49- Hàm hồi quy và phƣơng trình hồi quy

50- Quá trình ngẫu nhiên

51- Sai lầm loại một

52- Sai lầm loại hai

53- Sai phân hữu hạn

54- Thống kê (Thuật ngữ thu gọn của thuật ngữ thống kê từ mẫu)

55- Tiêu chuẩn kiểm định

58- Ma trận (0)

59- Ma trận đơn vị (E)

60 - Ma trận tam giác

61- Ma trận đối xứng

62- Phép tính ma trận

63- Định thức

65- Hàm số

66- Quan hệ hàm số

67- Cực trị của hàm số

68- Nội suy theo phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất

70- Luật số lớn

72- Đƣờng cong tích lũy

74- Hàm mục tiêu

75- Bài toán đối ngẫu

76- Phƣơng pháp đơn hình

77- Điều khiển học kinh tế (Điều khiển học xét riêng trong lĩnh vực kinh tế)

78- Hệ thống

79- Mô hình hóa

Page 100: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

100

B. TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỐNG KÊ

1. Dữ liệu (Data)

2. Cơ sở dữ liệu (Database)

3. Cơ sở dữ liệu thống kê

4. Cơ sở dữ liệu vi mô

5. Cơ sở dữ liệu vĩ mô

6. Dữ liệu về dữ liệu (Metadata)

7. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management System - DBMS)

8. Cấu trúc dữ liệu (Data Structure)

9. Bản ghi (Record)

10. Trƣờng dữ liệu (Data Field)

11. Thuộc tính trƣờng dữ liệu (Field Attribute)

12. Tệp dữ liệu hay còn gọi là tệp tin (File)

13. Cập nhật dữ liệu (Update)

14. Nhập dữ liệu hay còn gọi là nhập tin (Data Entry)

15. Kiểm tra logic

16. Lọc dữ liệu

17. Sắp xếp dữ liệu (Sort)

18. Truy cập dữ liệu

19. Hiệu chỉnh số liệu

20. Máy chủ (Server)

21. Mạng máy tính

22. Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)

23. Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)

24. Internet

25. Intranet

26. Cổng giao dịch thông tin điện tử (Portal)

27. Chính phủ điện tử (E-Government)

28. Thƣơng mại điện tử (Electronic commerce viết tắt là E-commerce)

Page 101: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

101

29. Trang Web (Web page)

30. Trang Web thống kê

31. Thƣ điện tử (Electronic Mail viết tắt là E-mail)

32. Truyền dữ liệu

33. Ấn phẩm điện tử

34. Giao dịch điện tử

35. Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC)

36. Hệ điều hành (Operating System - OS)

37. Phần cứng (Hardware)

38. Phần mềm (Software)

39. Phần mềm phân tích thống kê

40. Chƣơng trình máy tính (Program)

41. Tích hợp dữ liệu

42. Trung tâm tích hợp dữ liệu

43. Phần mềm Office

44. Phần mềm soạn thảo văn bản

45. Bảng tính (Worksheet)

46. Thƣ mục

47. Quản trị mạng

48. CAPI (Computer Assisted Personal Interviewing)

49. CATI (Computer Assisted Telephone Interviewing)

50. Bản đồ số

51. Số hoá (Digitalize)

52. Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS)

53. Mã hoá (Encryption)

54. Xa lộ thông tin

55. Xử lý dữ liệu

56. Thiết bị xử lý dữ liệu

57. Kết nối

Page 102: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

102

58. Kho dữ liệu

59. Client – Server

60. Khách dùng(Client)

61. Bảo mật dữ liệu

PHẦN III. THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA

A. TÀI KHOẢN QUỐC GIA

1. Đơn vị thể chế

2. Khu vực thể chế

3. Tổ chức không vị lợi

4. Tổ chức không vị lợi phục vụ kinh doanh

5. Tổ chức không vị lợi phục vụ hộ gia đình

6. Khu vực kinh tế chƣa đƣợc quan sát

7. Kinh tế ngầm

8. Hoạt động sản xuất ngầm

9. Cơ sở kinh tế / Đơn vị cơ sở

10. Đơn vị sự nghiệp

11. Cơ quan hành chính

12. Đơn vị hành chính

13. Cơ sở kinh tế cá thể

14. Cơ sở kinh tế thị trƣờng / Cơ sở kinh tế có tính thị trƣờng

15. Cơ sở kinh tế phi thị trƣờng /Cơ sở kinh tế không có tính thị trƣờng

16. Cơ sở trung gian tài chính

17. Dịch vụ trung gian tài chính

18. Hoạt động sản xuất

19. Tích sản

20. Tiêu sản

21. Trái quyền tài chính

22. Tài sản do sản xuất tạo ra

23. Tài sản không do sản xuất tạo ra

Page 103: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

103

24. Tài sản tài chính

25. Tài sản phi tài chính

26. Tài sản quí hiếm

27. Công cụ tài chính kinh doanh ngoài bảng

28. Hoán đổi lãi suất

29. Hoán đổi tiền tệ

30. Tài sản dự trữ

31. Tài sản cố định

32. Tài sản lƣu động

33. Hao mòn tài sản cố định

34. Khấu hao tài sản cố định

35. Hệ số đổi mới tài sản cố định

36. Giá trị tài sản cố định

37. Tăng giảm tài sản cố định

38. Giá trị ban đầu (nguyên giá) của tài sản cố định

39. Giá trị còn lại của tài sản cố định

40. Giá trị khôi phục còn lại (giá khôi phục) của tài sản cố định

41. Giá trị khôi phục hoàn toàn (giá phục hồi) của tài sản cố định

42. Giá trị thực tế của tài sản cố định

43. Giá trị tài sản cố định mới tăng

44. Giá trị tài sản cố định gộp

45. Giá trị tài sản cố định thuần

46. Khái niệm sản xuất

47. Sản phẩm

48. Sản phẩm dở dang

49. Thành phẩm

50. Của cải thuần

51. Thay đổi của cải thuần

52. Hao hụt tổn thất thƣờng xuyên hàng hóa trong kho

Page 104: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

104

53. Tổn thất

54. Sản lƣợng

55. Giá trị sản xuất

56. Chi phí sản xuất

57. Chi phí trung gian

58. Giá trị tăng thêm

59. Giá trị tăng thêm gộp

60. Giá trị tăng thêm thuần

61. Tổng sản phẩm trong nƣớc

62. GDP xanh

63. Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời

64. Tổng thu nhập quốc gia

65. Thu nhập quốc gia thuần

66. Thu nhập lần đầu

67. Thu nhập do phân phối lần hai

68. Thu nhập lợi tức sở hữu

69. Chi trả lợi tức sở hữu

70. Thu nhập lợi tức về lao động làm thuê với nƣớc ngoài

71. Chi trả lợi tức về lao động làm thuê với nƣớc ngoài

72. Thặng dƣ

73. Thu nhập hỗn hợp

74. Thu nhập quốc gia khả dụng

75. Thu nhập tái đầu tƣ của đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài

76. Thu nhập thực tế

77. Thu chênh lệch giá

78. Chuyển nhƣợng

79. Chuyển nhƣợng hiện hành

80. Chuyển nhƣợng vốn

81. Kiều hối

Page 105: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

105

82. Để dành gộp

83. Để dành thuần

84. Thuế

84. Thuế giá trị gia tăng

86. Thuế nhập khẩu

87. Thuế xuất khẩu

88. Thuế sản xuất

89. Thuế sản phẩm

90. Thuế sản xuất khác

91. Thuế thu nhập doanh nghiệp

92. Thuế tiêu thụ đặc biệt

93. Phí các loại

94. Trợ cấp sản xuất

95. Tiêu dùng

96. Tiêu dùng cuối cùng

97. Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

98. Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nƣớc

99. Tích luỹ tài sản

100. Tích luỹ tài sản cố định

101. Tích luỹ tài sản lƣu động

102. Nguyên tắc vào sau, ra trƣớc / Nguyên tắc nhập sau xuất trƣớc

103. Nguyên tắc vào trƣớc ra trƣớc / Nguyên tắc nhập trƣớc xuất trƣớc

104. Phƣơng pháp kiểm kê liên tiếp/ Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

105. Giá cơ bản

106. Giá sản xuất

107. Giá giao dịch

108. Giá thực tế

109. Giá so sánh

110. Giá sử dụng

Page 106: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

106

111. Giá thị trƣờng

112. Giá chuyển nhƣợng

113. Giảm phát

114. Chênh lệch giá

115. Hệ thống tài khoản quốc gia

116. Tài khoản

117. Các tài khoản kinh tế tổng hợp

118. Tài khoản hiện hành

119. Tài khoản sản xuất

120. Tài khoản giao dịch

121. Tài khoản hàng hoá và dịch vụ

122. Tài khoản tạo thu nhập

123. Tài khoản phân bổ thu nhập lần đầu

124. Tài khoản phân phối thu nhập lần hai

125. Tài khoản phân phối lại thu nhập bằng hiện vật

126. Tài khoản sử dụng thu nhập

127. Tài khoản tài chính

128. Tài khoản vốn - tài sản

129. Tài khoản tích luỹ

130. Tài khoản những thay đổi khác về khối lƣợng tài sản

131. Tài khoản đánh giá lại giá trị tài sản

132. Tài khoản phải thu, phải trả

133. Tài khoản quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài

134. Bảng nguồn và sử dụng

135. Bảng cân đối liên ngành

136. Bảng đối xứng

137. Bảng nghịch đảo Leontief

138. Hệ số chi phí trực tiếp

139. Vị trí đầu tƣ quốc tế

Page 107: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

107

140. Tài khoản vệ tinh các loại

141. Tài khoản y tế

142. Tài khoản du lịch

143. Tài khoản môi trƣờng

144. Tài khoản giáo dục

145. Ma trận hạch toán xã hội

146. Bảng tổng kết tài sản

147. Bảng tổng kết tài sản quốc gia

148. Vay thuần

149. Quyền rút vốn đặc biệt

150. Cho thuê tài chính

151. Cho vay tín dụng

152. Tín dụng thƣơng mại

153. Cam kết tín dụng

154. Tiền lãi

155. Lợi nhuận

156. Lỗ

157. Chứng khoán

158. Chỉ số giá chứng khoán

159. Chỉ số thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

160. Cổ đông

161. Cổ phiếu

162. Cổ tức

163. Trái phiếu

164. Công trái nhà nƣớc

165. Công ty

166. Của cải quốc gia

167. Của cải quốc gia thuần

168. Giao dịch

Page 108: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

108

169. Lãnh thổ kinh tế

170. Đơn vị thƣờng trú

171. Doanh nghiệp

172. Bảo hiểm

173. Nguồn vốn

174. Nguồn vốn chủ sở hữu

175. Tổng giá trị vốn hóa thị trƣờng

176. Vốn cố định

177. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

178. Vốn lƣu động

179. Vốn pháp định

180. Vốn đầu tƣ

181. Vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc

182. Vốn đầu tƣ ngoài Nhà nƣớc

183. Vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài

184. Vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài

185. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

186. Chủ đầu tƣ

187. Dự án đầu tƣ

188. Quỹ dự trữ quốc gia

189. Dự trữ ngoại hối

190. Cán cân thanh toán quốc tế

191. Cán cân vãng lai

192. Cán cân vốn

193. Bảng cân đối tiền tệ

194. Viện trợ

195. Dƣ nợ tín dụng

196. Lãi suất (Interest rate).

197. Vòng quay đồng tiền

Page 109: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

109

198. Tổng phƣơng tiện thanh toán

199. Tỷ suất lợi nhuận

200. Tỷ giá hối đoái

201. Tỷ giá theo sức mua tƣơng đƣơng

202. Thị trƣờng chứng khoán

203. Nợ của Chính phủ

204. Nợ nƣớc ngoài

205. Nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng

B. THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CHỈ SỐ

1. Thu ngân sách nhà nƣớc

2. Thu từ thuế, phí, lệ phí

3. Tỷ lệ thu ngân sách nhà nƣớc so với GDP

4. Chi ngân sách nhà nƣớc

5. Chi thƣờng xuyên

6. Chi đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc

7. Bội chi ngân sách nhà nƣớc

8. Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc

9. Chỉ số cạnh tranh tăng trƣởng

10. Chỉ số thịnh vƣợng quốc gia

11. Hiệu quả

12. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ (ICOR)

13. Năng suất lao động

14. Năng suất tài sản

15. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)

16. Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp

17. Tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trƣởng kinh tế

18. Tỷ trọng đóng góp của yếu tố vốn, lao động vào tốc độ tăng trƣởng chung

19. Hiệu quả quá trình

20. Chỉ số xếp hạng toàn cầu hóa

Page 110: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

110

21 Chỉ số niềm tin ngƣời tiêu dùng

22. Chỉ số nhận thức về tham nhũng

PHẦN IV. THỐNG KÊ NÔNG, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN

A. Thống kê nông nghiệp

1. Ngành nông nghiệp

2. Thống kê nông nghiệp

3. Đất nông nghiệp

4. Đất có khả năng nông nghiệp

5. Đất trồng cây hàng năm

6. Đất trồng cây lâu năm

7. Diện tích đất canh tác

8. Bảng cân đối đất nông nghiệp

9. Vụ sản xuất trong nông nghiệp

10. Diện tích gieo trồng cây hàng năm

11. Hệ số lần trồng

12. Diện tích cây lâu năm

13. Diện tích cây lâu năm trồng mới

14. Diện tích cây lâu năm đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản

15. Diện tích cây lâu năm cho sản phẩm

16. Diện tích gieo trồng đƣợc làm đất bằng máy

17. Hệ số cơ giới hoá khâu làm đất trong nông nghiệp

18. Công trình thủy nông

19. Diện tích gieo trồng cây hàng năm đƣợc tƣới, tiêu nƣớc

20. Diện tích thu hoạch

21. Diện tích mất trắng

22. Sản phẩm nông nghiệp

23. Sản phẩm chính trong nông nghiệp

Page 111: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

111

24. Sản phẩm phụ trong nông nghiệp

25. Sản phẩm trồng trọt

26. Sản phẩm chăn nuôi

27. Sản lƣợng cây nông nghiệp

28. Sản lƣợng nông sản hàng hoá

29. Tỷ suất nông sản hàng hoá

30. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt

31. Sản lƣợng cây chất bột có củ

32. Năng suất cây nông nghiệp

33. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng

34. Sản phẩm chăn nuôi không qua giết mổ

35. Cân đối sản phẩm nông nghiệp

36. Giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

37. Hộ nông nghiệp

38. Trang trại nông nghiệp

39. Hợp tác xã nông nghiệp

40. Doanh nghiệp nông nghiệp

41. Lao động nông nghiệp

42. Giá thành sản phẩm nông nghiệp

43. Giá trị sản xuất nông nghiệp

44. Chi phí trung gian của ngành nông nghiệp

45. Giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp

B. Thống kê lâm nghiệp

1. Ngành lâm nghiệp

2. Thống kê lâm nghiệp

3. Đất lâm nghiệp

4. Diện tích rừng hiện có

Page 112: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

112

5. Diện tích rừng tự nhiên

6. Diện tích rừng trồng

7. Diện tích rừng nguyên sinh

8. Diện tích rừng kiệt

9. Diện tích rừng già

10. Diện tích rừng non

11. Diện tích rừng thuần

12. Diện tích rừng hỗn giao

13. Diện tích rừng kinh tế

14. Diện tích rừng phòng hộ

15. Diện tích rừng đặc dụng

16. Số lƣợng cây trồng phân tán

17. Diện tích rừng đƣợc giao khoán

18. Diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh

19. Diện tích rừng bị thiệt hại

20. Diện tích rừng bị cháy

21. Diện tích rừng bị chặt phá

22. Độ che phủ của rừng

23. Trữ lƣợng rừng

24. Sản phẩm lâm nghiệp

25. Sản lƣợng lâm sản khai thác

26. Lao động lâm nghiệp

27. Hộ lâm nghiệp

28. Trang trại lâm nghiệp

29. Hợp tác xã lâm nghiệp

Page 113: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

113

30. Doanh nghiệp lâm nghiệp

31. Giá trị sản xuất lâm nghiệp

32. Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp

33. Giá trị tăng thêm của ngành lâm nghiệp

C. Thống kê thuỷ sản

1. Ngành thuỷ sản

2. Thống kê thuỷ sản

3. Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản

4. Diện tích mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thủy sản

5. Số lƣợng lồng bè nuôi trồng thuỷ sản

6. Năng suất nuôi trồng thuỷ sản

7. Số lƣợng tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản

8. Công suất tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản

9. Năng suất tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản

10. Số lƣợng tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ

11. Công suất tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ

12. Năng suất tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ

13. Sản phẩm nuôi trồng thủy sản

14. Sản lƣợng thủy sản

15. Sản lƣợng thủy sản khai thác

16. Sản lƣợng hải sản khai thác

17. Sản lƣợng hải sản đánh bắt xa bờ

18. Sản lƣợng thuỷ sản khai thác nội địa

19. Sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng

20. Giá trị sản phẩm thu đƣợc trên một đơn vị diện tích mặt nƣớc nuôi

trồng thủy sản

21. Hộ thuỷ sản

22. Trang trại thuỷ sản

23. Hợp tác xã thủy sản

Page 114: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

114

24. Doanh nghiệp thủy sản

25. Lao động thuỷ sản

26. Giá thành sản phẩm thuỷ sản

27. Giá trị sản xuất thủy sản

28. Chi phí trung gian trong ngành thuỷ sản

29. Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản.

PHẦN V. THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG

A. Thống kê công nghiệp

1. Ngành công nghiệp

2. Dịch vụ công nghiệp

3. Thống kê công nghiệp

4. Cơ sở sản xuất công nghiệp

5. Doanh nghiệp công nghiệp

6. Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ

7. Cơ sở công nghiệp cá thể

8. Hợp tác xã công nghiệp

9. Lao động công nghiệp

10. Vốn thực tế dùng vào sản xuất công nghiệp

11. Giá trị tài sản thực tế dùng vào sản xuất công nghiệp

12. Hệ số đổi mới tài sản cố định trong công nghiệp

13. Công suất sản xuất sản phẩm công nghiệp

14. Hệ số sử dụng công suất sản xuất sản phẩm công nghiệp

15. Sản phẩm công nghiệp

16. Bảng danh mục các sản phẩm công nghiệp

17. Sản lƣợng sản phẩm công nghiệp

18. Sản phẩm công nghiệp tiêu thụ

19. Sản phẩm công nghiệp tồn kho

20. Khối lƣợng sản phẩm công nghiệp

21. Giá trị sản xuất công nghiệp

Page 115: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

115

22. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp

23. Chỉ số sản xuất công nghiệp

24. Chỉ số tồn kho sản phẩm công nghiệp

25. Chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp

26. Chi phí trung gian của ngành công nghiệp

27. Doanh thu sản xuất công nghiệp

28. Doanh thu sản xuất công nghiệp thuần

29. Giá thành sản phẩm công nghiệp

30. Lợi nhuận sản xuất công nghiệp

31. Tỷ suất lợi nhuận sản xuất công nghiệp

32. Nguồn năng lƣợng

33. Hiệu suất chế biến năng lƣợng

34. Bảng cân đối năng lƣợng

B. Thống kê đầu tƣ và xây dựng

1. Ngành xây dựng

2. Thống kê đầu tƣ và xây dựng

3. Vốn đầu tƣ phát triển

4. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

5. Thời hạn thu hồi vốn đầu tƣ xây dựng

6. Sản phẩm xây dựng

7. Hoạt động khảo sát thiết kế trong xây dựng

8. Doanh nghiệp xây dựng

9. Công trình xây dựng

10. Hạng mục công trình

11. Công trình đầu tƣ hoàn thành

12. Diện tích nhà ở xây dựng hoàn thành

13. Năng lực mới tăng

14. Giá trị tài sản cố định mới tăng

15. Giá thành công trình xây dựng

Page 116: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

116

16. Chi phí trung gian của ngành xây dựng

17. Doanh thu xây dựng

18. Doanh thu xây dựng thuần

19. Lợi nhuận xây dựng

20. Tỷ suất lợi nhuận xây dựng

21. Giá trị sản xuất xây dựng

22. Giá trị sản xuất xây lắp do đơn vị tự làm

23. Chi phí trung gian ngành xây dựng

24. Giá trị tăng thêm của ngành xây dựng

PHẦN VI. THỐNG KÊ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ

A. THƢƠNG MẠI

1. Ngành thƣơng mại

2. Thống kê thƣơng mại

3. Bán buôn hàng hoá

4. Bán lẻ hàng hoá

5. Tổng mức bán ra

6. Tổng mức bán buôn hàng hoá

7. Tổng mức bán lẻ hàng hoá

8. Doanh thu dịch vụ

9. Thƣơng mại điện tử

10. Giá trị giao dịch thƣơng mại điện tử

11. Website bán hàng

12. Sàn giao dịch thƣơng mại điện tử

13. Trị giá vốn hàng hoá

14. Trị giá vốn hàng bán ra

15. Kho bảo thuế

16. Kho ngoại quan

17. Khu kinh tế mở

18. Khu thƣơng mại tự do

19. Nƣớc xuất xứ

Page 117: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

117

20. Nƣớc bạn hàng

21. Nƣớc mua bán

22. Nƣớc gửi hàng

23. Nƣớc hàng đến

24. Nƣớc cuối cùng hàng đến

25. Nƣớc trung chuyển

26. Hàng hoá chuyển khẩu

27. Phí lƣu thông

28. Hàng hoá quá cảnh

29. Điểm bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ

30. Cửa hàng miễn thuế

31. Chợ

32. Chợ ảo

33. Siêu thị

34. Trung tâm thƣơng mại

35. Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá ngoại thƣơng

36. Xuất khẩu hàng hoá

37. Nhập khẩu hàng hoá

38. Xuất khẩu dịch vụ

39. Nhập khẩu dịch vụ

40. Giá trị xuất khẩu hàng hoá

41. Giá trị nhập khẩu hàng hoá

42. Giá trị xuất khẩu dịch vụ

43. Giá trị nhập khẩu dịch vụ

44. Xuất khẩu dịch vụ qua hiện diện thƣơng mại

45. Xuất nhập khẩu dịch vụ qua hiện diện thể nhân

46. Xuất nhập khẩu dịch vụ qua biên giới

47. Xuất nhập khẩu dịch vụ tại chỗ

48. Xuất khẩu hàng hoá trực tiếp

49. Nhập khẩu hàng hoá trực tiếp

50. Xuất khẩu hàng hoá uỷ thác

Page 118: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

118

51. Nhập khẩu hàng hoá uỷ thác

52. Uỷ thác xuất khẩu hàng hoá

53. Uỷ thác nhập khẩu hàng hoá

54. Tờ khai hàng hoá xuất khẩu

55. Hàng hoá thông quan

56. Cán cân thƣơng mại hàng hoá và dịch vụ

57. Mức nhập siêu

58. Mức xuất siêu

59. Tỷ lệ nhập siêu hàng hoá, dịch vụ

60. Tỷ lệ xuất siêu hàng hoá, dịch vụ

61. Hệ thống mã và mô tả hàng hóa điều hòa

62. Hệ thống thƣơng mại

63. Danh mục hàng hoá thƣơng mại quốc tế tiêu chuẩn

64. Danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu Việt Nam

65. Danh mục dịch vụ trong cán cân thanh toán mở rộng

66. Danh mục phân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng

67. Giá FOB

68. Giá CIF

69. Hàng hóa xuất khẩu

70. Hàng hóa nhập khẩu

71. Giỏ trị sản xuất của ngành thƣơng nghiệp

72. Chi phớ trung gian của ngành thƣơng nghiệp

73. Giá trị tăng thêm của ngành thƣơng nghiệp

B. GIÁ CẢ

74. Giá cả

75. Thống kê giá

76. Giá bình quân

77. Giá bán buôn

78. Giá bán lẻ

79. Giá cƣớc bƣu chính

Page 119: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

119

80. Giá cƣớc viễn thông

81. Giá cƣớc vận tải hàng hoá

82. Giá nhập khẩu hàng hoá

83. Giá bán hàng hóa của ngƣời sản xuất

84. Giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản

85. Giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng công nghiệp

86. Giá tiêu dùng

87. Giá xuất khẩu hàng hoá

88. Tỷ giá hối đoái

89. Tỷ giá hối đoái bình quân

90. Sức mua của đồng tiền

91. Tỷ giá theo sức mua tƣơng đƣơng

92. Chỉ số tỷ giá hàng hoá xuất nhập khẩu

93. Tỷ giá hàng hóa

94. Chỉ số tỷ giá

95. Chỉ số giá bán lẻ

96. Chỉ số giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản

97. Chỉ số giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng công nghiệp

98. Chỉ số giá cá thể

99. Chỉ số giá chung

100. Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá

101. Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá

102. Chỉ số giá bán vật tƣ cho sản xuất

103. Chỉ số giá nhiên liệu cho sản xuất

104. Chỉ số giá sản xuất

105. Chỉ số giá vàng

106. Chỉ số giá đô la Mỹ

107. Chỉ số giá tiêu dùng

108. Lạm phát

Page 120: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

120

109. Tỷ lệ lạm phát

110. Lạm phát cơ bản

C. GIAO THÔNG VẬN TẢI

111. Ngành giao thông vận tải

112. Thống kê giao thông vận tải

113. Chiều dài đƣờng bộ

114. Chiều dài đƣờng sắt

115. Chiều dài đƣờng thuỷ nội địa

116. Chiều dài đƣờng bay

117. Số tuyến bay

118. Số lƣợng cảng

119. Năng lực bốc xếp của cảng

120. Số lƣợng sân bay

121. Số lƣợng tầu bay

122. Số lƣợng tầu thuyền có động cơ

123. Số lƣợng đầu máy, toa xe lửa

124. Số lƣợng ô tô

125. Số lƣợng mô tô xe máy

126. Khối lƣợng hành khách vận chuyển

127. Khối lƣợng hành khách luân chuyển

128. Khối lƣợng hàng hoá luân chuyển

129. Khối lƣợng hàng hoá thông qua cảng

130. Mật độ đƣờng giao thông

131. Giá trị sản xuất của ngành vận tải

132. Doanh thu vận tải

133. Doanh thu bốc xếp

134. Doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải

135. Doanh thu dịch vụ kho bãi

136. Chi phí trung gian của ngành vận tải

Page 121: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

121

137. Giá trị tăng thêm của ngành vận tải

D. BƢU CHÍNH, VIỄN THÔNG

138. Ngành bƣu chính, viễn thông

139. Thống kê bƣu chính, viễn thông

140. Sản phẩm bƣu chính, viễn thông

141. Sản lƣợng bƣu chính

142. Sản lƣợng viễn thông

143. Thuê bao điện thoại cố định

144. Số thuê bao điện thoại cố định bình quân 100 dân

145. Thuê bao điện thoại di động

146. Số thuê bao điện thoại di động bình quân 100 dân

147. Thuê bao internet

148. Số thuê bao internet bình quân 100 dân

149. Trang thông tin điện tử riêng

150. Số đơn vị có trang thông tin điện tử riêng

151. Số đơn vị có giao dịch thƣơng mại điện tử

152. Số máy vi tính sử dụng

153. Số máy vi tính bình quân trên 100 dân

154. Mạng bƣu chính công cộng

155. Doanh thu bƣu chính

156. Doanh thu chuyển phát

157. Doanh thu viễn thông

158. Giá trị sản xuất của ngành bƣu chính, viễn thông

159. Chi phí trung gian của ngành bƣu chính, viễn thông

160. Giá trị tăng thêm của ngành bƣu chính, viễn thông

E. CÁC THUẬT NGỮ DU LỊCH

161. Ngành du lịch

162. Thống kê du lịch

163. Du lịch

Page 122: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

122

164. Tài nguyên du lịch

165. Hoạt động du lịch

166. Sản phẩm du lịch

167. Điểm du lịch

168. Khu du lịch

169. Đại lý du lịch

170. Cơ sở lƣu trú du lịch

171. Năng lực sử dụng cơ sở lƣu trú

172. Công suất sử dụng của cơ sở lƣu trú

173. Khách du lịch

174. Lƣợt khách du lịch do các cơ sở lƣu trú phục vụ

175. Lƣợt khách du lịch do các cơ sở lữ hành phục vụ

176. Ngày khách do các cơ sở lƣu trú phục vụ

177. Ngày khách do các cơ sở lữ hành phục vụ

178. Chi tiêu của khách du lịch quốc tế

179. Chi tiêu của khách du lịch trong nƣớc

180. Doanh thu dịch vụ cơ sở lƣu trú

181. Doanh thu dịch vụ lữ hành

182. Du lịch lữ hành trọn gói

183. Du lịch lữ hành không trọn gói

184. Giá trị sản xuất của ngành du lịch

185. Chi phí trung gian của ngành du lịch

186. Giá trị tăng thêm của ngành du lịch

PHẦN VII. THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

A. THỐNG KÊ DÂN SỐ

1. Nhân khẩu học (Dân số học)

2. Đăng ký dân số (Đăng ký hộ tịch và hộ khẩu)

3. Nhân khẩu có mặt

4. Nhân khẩu tạm trú

Page 123: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

123

5. Nhân khẩu thƣờng trú

6. Nhân khẩu thƣờng trú tạm vắng

7. Độ tuổi

8. Tuổi trung vị

9. Đoàn hệ

10. Dân số

11. Dân số trung bình (dân số bình quân)

12. Dân số ổn định

13. Dân số cố định

14. Dân tộc

15. Thống kê giới

16. Tỷ số giới tính

17. Tỷ số giới tính khi sinh

18. Hộ

19. Chủ hộ

20. Gia đình

21. Gia đình hạt nhân

22. Cấu thành của hộ

23. Quan hệ với chủ hộ

24. Phân bố dân số

25. Phƣơng trình cân bằng dân số

26. Tháp dân số

27. Mật độ dân số

28. Kế hoạch hoá gia đình

29. Tỷ lệ các cặp vợ chồng đang sử dụng các biện pháp tránh thai

30. Kiểm soát sinh

31. Số ngƣời chết trong 12 tháng qua

32. Trƣờng hợp chết

33. Tỷ suất chết

Page 124: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

124

34. Tỷ suất chết thô

35. Tỷ suất chết đặc trƣng theo các loại bệnh (nguyên nhân)

36. Tỷ suất mắc bệnh

37. Tỷ suất chết của trẻ em dƣới 1 tuổi

38. Tỷ suất chết của trẻ em dƣới 5 tuổi

39. Tỷ suất chết mẹ

40. Tuổi bình quân của ngƣời chết

41. Tỷ lệ tăng dân số (Tỷ suất tăng dân số)

42. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (Tỷ suất tăng tự nhiên)

43. Di cƣ

44. Tỷ suất nhập cƣ

45. Tỷ suất xuất cƣ

46. Tỷ suất di cƣ thuần

47. Cƣờng độ di cƣ

48. Thời gian cƣ trú

49. Bảng sống (Bảng chết)

50. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh (Triển vọng sống trung bình khi sinh)

51. Tuổi trung vị kết hôn lần đầu

52. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu

53. Tình trạng hôn nhân

54. Tỷ suất kết hôn

55. Trƣờng hợp sinh ra sống

56. Tổng số con đã sinh

57. Số con hiện còn sống

58. Ngày tháng năm sinh của đứa trẻ cuối cùng sinh ra sống

59. Số con sinh trong 12 tháng qua

60. Tỷ suất sinh thô

61. Tỷ suất sinh chung

62. Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi

Page 125: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

125

63. Tuổi sinh con bình quân

64. Mức sinh đầy đủ

65. Tổng tỷ suất sinh

66. Tỷ suất tái sinh sản nguyên

67. Tỷ suất tái sinh sản tịnh

68. Tuổi sinh con đầu lòng

69. Mức sinh thay thế

70. Mức sinh tích luỹ

71. Mức sinh theo thời kỳ

72. Dân số đóng

73. Sự già hoá của dân số

74. Dân số "trẻ" và dân số "già"

75. Tỷ lệ nhân khẩu thuộc nhóm tuổi sống phụ thuộc

76. Hiện tƣợng tập trung tuổi (Age Heaping)

B. THỐNG KÊ LAO ĐỘNG

1. Tình trạng hoạt động kinh tế

2. Dân số hoạt động kinh tế thƣờng xuyên

3. Dân số hoạt động hiện tại hay Lực lƣợng lao động

1. Dân số có việc làm/làm việc

4. Thời gian lao động

5. Độ tuổi lao động

6. Trong độ tuổi lao động

7. Ngoài độ tuổi lao động

8. Số ngƣời tham gia lực lƣợng lao động

9. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động

10. Tỷ lệ ngƣời làm việc/dân số

11. Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate)

12. Tỷ lệ thất nghiệp đặc trƣng theo độ tuổi

13. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị

Page 126: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

126

14. Thời gian thất nghiệp

15. Ngƣời làm việc đủ thời gian

16. Ngƣời làm việc không đủ thời gian

17. Ngƣời đủ việc làm

18. Ngƣời thiếu việc làm

19. Vị thế việc làm

20. Ngƣời làm việc trong khu vực kinh tế phi kết cấu

21. Tỷ lệ phần trăm ngƣời làm việc trong khu vực kinh tế phi kết cấu

22. Ngƣời mất việc làm

23. Lao động đƣợc tạo việc làm

24. Lao động đăng ký việc làm

25. Năng suất lao động xã hội

26. Ngƣời mất khả năng lao động

27. Số ngày làm việc bình quân một lao động ở nông thôn

28. Tỷ lệ thiếu việc làm

29. Tỷ suất hoạt động kinh tế đặc trƣng theo tuổi

30. Chuyên ngành đào tạo

31. Lao động đã qua đào tạo

32. Trình độ chuyên môn, kỹ thuật

33. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo

34. Lao động kỹ thuật

35. Lao động phổ thông

36. Lao động làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo hợp đồng

37. Tình trạng đi học

38. Trình độ học vấn

39. Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ (biết đọc và biết viết).

40. Số năm đi học trung bình của dân số

41. Số năm đi học trung bình của dân số 15 tuổi trở lên.

42. Số vụ tai nạn lao động

Page 127: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

127

43. Số ngƣời bị tai nạn lao động

44. Số ngƣời chết do tai nạn lao động

45. Tình trạng thƣơng tật do tai nạn lao động

46. Tổng mức tiền lƣơng (còn gọi là quỹ lƣơng)

47. Số ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp

48. Số ngƣời chết do bệnh nghề nghiệp

49. Thu nhập bình quân một lao động đang làm việc

50. Tiền lƣơng danh nghĩa

51. Tiền lƣơng thực tế

52. Tiền lƣơng bình quân

53. Chỉ số tiền lƣơng

54. Chỉ số giá sinh hoạt

PHẦN VIII. THỐNG KÊ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG

A. MÔI TRƢỜNG

1. Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại

2. Số vụ, số lƣợng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hƣởng

3. Cƣờng độ tiếng ồn và độ rung tại khu công nghiệp, khu tập trung dân cƣ

4. Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất đã xử lý rác thải,

nƣớc thải đạt tiêu chuẩn quy định

5. Tỷ lệ che phủ rừng

6. Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng đƣợc bảo tồn

7. Hàm lƣợng chất độc hại trong không khí

8. Hàm lƣợng chất độc hại trong nƣớc mặt

9. Tỷ lệ diện tích đất đƣợc bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học

10. Tỷ lệ các cơ sở công nghiệp đã xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định

11. Tỷ lệ nƣớc thải đã xử lý

12. Tỷ lệ chất thải khí đã xử lý

13. Tỷ lệ chất thải rắn đã xử lý

14. Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn quy định

15. Chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng

Page 128: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

128

B. MỨC SỐNG DÂN CƢ

1. Hộ gia đình

2. Chủ hộ gia đình

3. Thu nhập của hộ gia đình

4. Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng

5. Chỉ số thu nhập thực tế của dân cƣ

6. Chênh lệch thu nhập bình quân đầu ngƣời của nhóm hộ có thu nhập

cao nhất so với nhóm hộ có thu nhập thấp nhất

7. Tỷ trọng thu nhập của 40% dân số nghèo nhất so với tổng thu nhập

8. Tỷ trọng chi tiêu dùng của nhóm 20% dân số nghèo nhất trên tổng chi

tiêu dùng

9. Chi tiêu của hộ gia đình

10. Chi tiêu bình quân nhân khẩu

11. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà ở

12. Diện tích nhà ở bình quân nhân khẩu

13. Số lƣợng một số đồ dùng lâu bền tính bình quân trên 100 hộ

14. Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền

15. Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng điện sinh hoạt

16. Dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh

17. Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

18. Chuẩn nghèo (Đƣờng nghèo)

19. Tỷ lệ nghèo

20. Nghèo tƣơng đối

21. Nghèo tuyệt đối

22. Chỉ số nghèo tổng hợp

23. Chỉ số khoảng cách nghèo

24. Chỉ số bình phƣơng khoảng cách nghèo

25. Tỷ lệ xã có điện

26. Tỷ lệ xã có đƣờng ô tô đến xã

27. Tỷ lệ xã có chợ

Page 129: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

129

28. Đƣờng cong Loren

29. Hệ số Gini

30. Chỉ số bình đẳng về giới

31. Chỉ số phát triển con ngƣời

32. Chỉ số phát triển giới

C. TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

1. Số vụ tai nạn giao thông, số ngƣời chết, bị thƣơng do tai nạn giao thông.

4. Số vụ cháy nổ và mức độ thiệt hại do cháy nổ gây ra

5. Số vụ phạm tội đã khởi tố

6. Số ngƣời phạm tội đã khởi tố

7. Số vụ đã bị truy tố

8. Số ngƣời đã bị truy tố

9. Số vụ phạm tội đã kết án

10. Số vụ ngƣợc đãi ngƣời già, phụ nữ, trẻ em trong gia đình

D. TIẾN BỘ PHỤ NỮ

1. Tỷ lệ nữ tham gia các cấp uỷ Đảng

2. Tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội

3- Tỷ lệ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân

4- Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo chính quyền

5- Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo ở doanh nghiệp

6. Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong các tổ chức chính trị xã hội

E. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

1. Tiềm lực khoa học và công nghệ

2. Tiến bộ khoa học và công nghệ

3. Hoạt động khoa học và công nghệ

4. Nghiên cứu và triển khai (R&D)

5. Số đơn vị khoa học và công nghệ

6. Số cán bộ khoa học và công nghệ

7. Số ngƣời làm khoa học và công nghệ

Page 130: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

130

8. Số ngƣời có học vị

9. Số ngƣời có chức danh khoa học

10. Số chƣơng trình nghiên cứu khoa học

11. Số dự án nghiên cứu khoa học

12. Số phát minh, sáng chế đƣợc cấp bằng bảo hộ

13. Số đề tài nghiên cứu khoa học (đƣợc nghiệm thu, đƣa vào ứng dụng)

14. Chỉ số thành tựu khoa học và công nghệ

15. Số giải thƣởng khoa học và công nghệ quốc gia, quốc tế đƣợc trao tặng

16. Chi cho hoạt động khoa học và công nghệ

17. Chi cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp

F. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1. Trƣờng học

2. Lớp học

3. Cấp học

4. Số giáo viên

5. Số giảng viên

6. Số ngƣời đi học tính trên một vạn dân

7. Số học sinh

8. Số sinh viên

9. Số học viên

10. Số ngƣời đƣợc đào tạo sau đại học

11. Số nhà trẻ

12. Tỷ lệ trẻ em đi nhà trẻ

13. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

14. Tỷ lệ trẻ em đi mẫu giáo

15. Số cơ sở giáo dục thƣờng xuyên

16. Số cơ sở dạy nghề

17. Tỷ lệ đi học phổ thông

18. Chỉ số giáo dục

Page 131: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

131

19. Tỷ lệ dân số 10 tuổi trở lên biết chữ

20. Tỷ lệ học sinh bỏ học

21. Tỷ lệ học sinh lƣu ban

22. Tỷ lệ học sinh chuyển cấp

23. Tỷ lệ học sinh lên lớp

24. Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học

25. Số học viên xoá mù chữ, bổ túc văn hoá

26. Số phòng thí nghiệm của trƣờng học

27. Số thƣ viện của trƣờng học

28. Số xƣởng thực tập của trƣờng học

29. Số sân thể thao của trƣờng học

30. Số nhà thể thao của trƣờng học

31. Số tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục

32. Chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo

G. THỐNG KÊ Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ

1. Số cơ sở y tế

2. Số giƣờng bệnh

3. Giƣờng bệnh bình quân 10.000 dân

4. Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có bác sĩ

5. Số nhân lực y tế

6. Số bác sĩ bình quân 10.000 dân

7. Số thầy thuốc bình quân 10.000 dân

8. Tỷ lệ y, bác sĩ/10.000 dân

9. Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi

10. Số lƣợt ngƣời bệnh đƣợc điều trị nội trú

11. Số ngày điều trị trung bình của một bệnh nhân nội trú

12. Số lần khám bệnh

13. Tỷ lệ sản phụ đƣợc khám thai 3 lần trở lên

14. Tỷ lệ ca sinh đẻ có trợ giúp của cán bộ y tế

Page 132: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

132

15. Tỷ lệ mắc mƣời bệnh/nhóm bệnh cao nhất

16. Tỷ lệ chết mƣời bệnh/nhóm bệnh cao nhất

17. Số ca mắc các bệnh dịch

18. Số ca chết do các bệnh dịch

19. Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm các loại vác xin

20. Số trẻ em dƣới 15 tuổi mắc các loại bệnh đƣợc tiêm chủng vacxin

21. Số trẻ em dƣới 15 tuổi chết do các loại bệnh đƣợc tiêm chủng vacxin

22. Số ngƣời tàn tật

23. Số ngƣời tàn tật đƣợc trợ cấp

24. Số ngƣời nhiễm HIV

25. Số ngƣời chết do AIDS

26. Số vụ ngộ độc thức ăn

27. Số ca ngộ độc thức ăn

28. Tỷ lệ ngƣời tham gia bảo hiểm y tế

29. Dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh

30. Tỷ lệ dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh

31. Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh

32. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng

33. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lƣợng dƣới 2500 gram

34. Chi cho hoạt động sự nghiệp y tế

H. VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO

1. Số nhà xuất bản

2. Số toà soạn báo, tạp chí

3. Số đầu sách xuất bản

4. Số bản sách

5. Số tạp chí xuất bản

6. Số hãng phim

7. Số bộ/bản phim sản xuất, xuất, nhập khẩu

8. Thƣ viện

Page 133: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

133

9. Số tài liệu trong thƣ viện

10. Số lƣợt ngƣời đƣợc phục vụ trong thƣ viện

11. Đơn vị chiếu bóng

12. Rạp chiếu bóng

13. Số lƣợt ngƣời xem chiếu bóng

14. Đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp

15. Rạp hát

16. Số buổi biểu diễn

17. Số lƣợt ngƣời xem biểu diễn nghệ thuật

18. Bảo tàng

19. Số lƣợt ngƣời tham quan bảo tàng

20. Di tích đƣợc xếp hạng

21. Số đài phát thanh

22. Số đài truyền hình

23. Số chƣơng trình

24. Số giờ chƣơng trình

25. Số giờ phát sóng

26. Số vận động viên

27. Số trọng tài

28. Số huy chƣơng các kỳ thi đấu quốc tế

29. Tỷ lệ ngƣời tập luyện thể dục thể thao thƣờng xuyên

30. Chi cho hoạt động sự nghiệp thể thao

Page 134: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

134

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.1.3-TC06-07

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT

CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2006-2007

3. Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Thị Việt Hồng

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,03

Page 135: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

135

PHẦN MỘT

CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA VÀ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT

CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA CỦA MỘT SỐ NƢỚC

I. CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

1. Khái niệm điều tra thống kê

Để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin trích dẫn 3

khái niệm về điều tra thống kê nhƣ sau:

- Nếu xem xét trên giác độ tổng quát, điều tra thống kê đƣợc hiểu: "là

việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập,

ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ

thể về không gian và thời gian"(10

).

- Nếu xét theo hình thức thu thập thông tin: "Điều tra thống kê là hình

thức thu thập thông tin thống kê theo phƣơng án điều tra"(11

).

- Nếu xem xét điều tra thống kê theo một quá trình nghiên cứu, theo

Dalenius: "Điều tra chính là một nghiên cứu thống kê đƣợc thực hiện nhằm

đo tính các tham số của tổng thể thông qua những đặc tính của chúng".

Cả 3 khái niệm trên đƣa ra, tuy xem xét điều tra thống kê ở các góc độ khác

nhau nhƣng đều thống nhất và có những điểm chung (xem báo cáo tổng hợp).

2. Sai số trong điều tra thống kê và các nhân tố ảnh hƣởng

Trong thực tế, ngƣời ta phân sai số điều tra thống kê thành hai loại: sai

số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu.

- Sai số chọn mẫu: sai số phát sinh do số liệu đƣợc thu thập và tổng hợp

chỉ dựa vào một bộ phận các đơn vị của tổng thể thống kê đƣợc chọn ra theo

một cơ chế ngẫu nhiên nào đó. Đối với một cuộc điều tra chọn mẫu, sai số

chọn mẫu không thể loại bỏ đƣợc mà chỉ có thể hạn chế theo mục tiêu đề ra

cho một cuộc điều tra. Đó là bản chất của điều tra chọn mẫu(12

).

- Sai số phi chọn mẫu: sai số phát sinh trong quá trình chuẩn bị, tổ chức

điều tra và xử lý số liệu thu thập đƣợc. Nói một cách khác, đó là sai số không

phải do việc chọn ngẫu nhiên một bộ phận của tổng thể điều tra gây ra(13

).

Thông thƣờng sai số chọn mẫu có thể đo tính đƣợc nếu các cuộc điều tra

chọn mẫu tuân thủ đúng theo lý thuyết chọn mẫu. Sai số phi chọn mẫu rất đa

(

10 ) Theo Giáo trình Lý thuyết thống kê của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006 trang 29.

(11

) Theo điều 3, Luật Thống kê của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .

(12

) và (5): Theo tài liệu: " Tổng quan về sai số" của UNDP

Page 136: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

136

dạng và khó đo lƣờng đƣợc một cách cụ thể, chủ yếu vẫn đƣợc đánh giá theo

phƣơng pháp chuyên gia và mang tính chất tƣơng đối.

Các nguồn sai số chủ yếu: Sai số phạm vi do xác định phạm vi điều tra

chƣa phù hợp; Sai số do không trả lời xảy ra khi đơn vị tổ chức điều tra

không nhận đƣợc phiếu điều tra hoặc phiếu điều tra không đƣợc điền đầy đủ

thông tin cần điều tra; Sai số do cân, đo, đong, đếm xảy ra khi thông tin thu

đƣợc sai lệch so với giá trị thực tế; Sai số do xử lý phiếu điều tra xảy ra trong

quá trình kiểm tra, mã hoá phiếu điều tra, quá tình nhập tin, qui đổi và tạo lập

bảng tổng hợp số liệu đầu ra; Sai số do khâu chọn mẫu khi thực hiện những

cuộc điều tra chọn mẫu.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai số điều tra:

- Xác định mục đích, phạm vi, đối tƣợng điều tra không đầy đủ, thiếu

chính xác.

- Nhận dạng sai hoặc bỏ sót đơn vị điều tra do khái niệm, định nghĩa

không rõ, chƣa phù hợp với thực tế hoặc do khâu lập danh sách, vẽ sơ đồ, lập

bảng kê không đƣợc kiểm soát tốt.

- Chƣa đánh giá, kiểm tra kỹ lƣỡng về tính phù hợp và chất lƣợng của

những dàn mẫu sử dụng trong một cuộc điều tra chọn mẫu. Chƣa tuân thủ

theo đúng lý thuyết chọn mẫu.

- Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn không thích hợp, dụng cụ đo lƣờng

thiếu chính xác.

- Bảng hỏi không phù hợp; giải thích các thuật ngữ, chỉ tiêu không nhất

quán, không rõ ràng, sử dụng các bảng phân loại, phân ngành không tốt, mã

hoá phiếu điều tra không đúng.

- Tuyển chọn và tập huấn cho điều tra viên không bảo đảm.

- Kinh phí chi trả cho điều tra viên thấp, một phần do định mức của nhà

nƣớc chƣa phù hợp, một phần do việc quản lý và sử dụng kinh phí điều tra

chƣa chặt chẽ.

- Đạo đức nghề nghiệp và ý thức của cán bộ tham gia điều tra chƣa tốt.

- Thời gian dành cho công tác thu thập và xử lý số liệu không hợp lý,

chƣa cân đối với nguồn lực.

- Công tác tuyên truyền chƣa đƣợc chú ý, thiếu sự ủng hộ và hợp tác của

ngƣời cung cấp thông tin.

Nhƣ vậy, sai số điều tra thống kê có thể xảy ra ở tất cả các khâu, các quá

trình liên quan đến một cuộc điều tra.

Page 137: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

137

3. Kiểm soát chất lƣợng điều tra thống kê

Thứ nhất, nếu xem xét trên góc độ mục tiêu của điều tra thống kê là tạo

ra những số liệu thống kê nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của ngƣời dùng tin

thì chất lƣợng điều tra có thể đƣợc hiểu là chất lƣợng số liệu đầu ra của một

cuộc điều tra. Chính vì vậy, xét trên quan điểm này, các tiêu thức dùng để

đánh giá chất lƣợng điều tra sẽ trùng với các tiêu thức đánh giá chất lƣợng số

liệu thống kê nói chung.

Sử dụng các tiêu thức đánh giá chất lƣợng số liệu thống kê để đánh giá

chất lƣợng điều tra không có nghĩa là đồng nhất “chất lƣợng điều tra thống

kê” với “chất lƣợng số liệu thống kê” bởi vì: phạm vi số liệu điều tra thống kê

hẹp hơn số liệu thống kê nói chung do số liệu thống kê đƣợc thu thập và tổng

hợp trên nhiều nguồn khác nhau (từ điều tra thống kê, từ báo cáo thống kê

định kỳ, từ hồ sơ hành chính...). Trong đó, chất lƣợng số liệu gắn với điều tra

thống kê chủ yếu chỉ liên quan đến quá trình điều tra. Chất lƣợng số liệu

thống kê, ngoài việc gắn với chất lƣợng quá trình điều tra còn bị phụ thuộc

vào nhiều yếu tố khác nhƣ chính sách bảo mật thông tin, cơ chế chính sách

khai thác thông tin của chính phủ...Hơn nữa, hoạt động điều tra thống kê

cũng chỉ là một bộ phận trong những hoạt động của cơ quan thống kê trong

việc sản xuất số liệu. Vì vậy, kiểm soát chất lƣợng số liệu điều tra thống kê

cũng bao gồm phạm vi hẹp hơn kiểm soát chất lƣợng số liệu thống kê.

Thứ hai, nếu xem xét trên góc độ của quá trình sản xuất thông tin, chất

lƣợng điều tra có thể đƣợc hiểu là chất lƣợng của từng khâu thuộc quá trình

điều tra: từ khâu chuẩn bị, thu thập số liệu đến các khâu tổng hợp, xử lý kết

quả và công bố số liệu điều tra.

Thứ ba, nếu xét hoạt động điều tra thống kê là một mắt xích trong bộ máy

hoạt động chung của cơ quan thống kê thì chất lƣợng điều tra thống kê chỉ có

thể có đƣợc trong một hệ thống hoạt động có chất lƣợng. Theo quan điểm này,

kiểm soát chất lƣợng điều tra thống kê tức là kiểm soát chất lƣợng toàn bộ.

Nhƣ vậy chất lƣợng điều tra thống kê cần đƣợc đánh giá trên cả ba mặt:

chất lƣợng của số liệu đầu ra; chất lƣợng của các khâu điều tra ; và chất

lƣợng của tổ chức thực hiện điều tra.

II. KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA CỦA MỘT

SỐ NƢỚC

1. Kinh nghiệm của Thống kê Thụy Điển

Các phƣơng pháp đƣợc Cơ quan Thống kê Thụy Điển áp dụng để kiểm

soát chất lƣợng điều tra, đó là:

Page 138: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

138

1.1. Sử dụng danh sách các công việc cần kiểm tra: sử dụng danh sách

các công việc cần kiểm tra thực sự là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các

khâu, kể cả việc ra quyết định liên quan đến điều tra thống kê của các cấp

lãnh đạo, các ấn phẩm xuất bản.

1.2. Sử dụng các phương pháp điều tra tốt nhất hiện hành: phƣơng

pháp điều tra tốt nhất hiện hành đƣợc thể hiện trong tài liệu điều tra mô tả các

bƣớc thực hiện của qui trình điều tra và cách thức hoạt động đƣợc đánh giá là

phù hợp nhất trong hiện tại. Ở đây, khái niệm “phƣơng pháp tốt nhất” không

có nghĩa là phƣơng pháp đó thực sự hoàn hảo, mới nhất của quốc tế, mà là

phƣơng án điều tra tốt nhất đang đƣợc sử dụng trong thời kỳ tiến hành điều

tra.

1.3. Điều tra đánh giá chất lượng: nhiệm vụ của Ban chỉ đạo điều tra là

phải cố gắng đƣa ra đƣợc những thay đổi về chất lƣợng và giải thích nguyên

nhân của những thay đổi đó. Sau đó sẽ có một chuyên gia về phƣơng pháp

luận xem xét lại những đánh giá này.

1.4. Điều tra lấy ý kiến của nhân viên cơ quan thống kê: cuộc điều tra

này nhằm mục tiêu đánh giá môi trƣờng làm việc của cơ quan. Các câu hỏi

thƣờng tập trung vào việc nhận thức của nhân viên về những vấn đề có khả

năng ảnh hƣởng đến môi trƣờng làm việc, môi trƣờng sức khoẻ, phát triển

cạnh tranh và những vấn đề liên quan đến lãnh đạo của cơ quan.

1.5. Điều tra sự hài lòng của khách hàng: để tính chỉ số hài lòng của

khách hàng; tham khảo ý kiến đánh giá về cơ quan thống kê và sự hợp tác

của các đối tƣợng cung cấp thông tin vì mục đích thống kê trong tƣơng lai.

1.6. Thực hiện đánh giá nội bộ: mục tiêu của phƣơng pháp này là nâng

cao chất lƣợng điều tra và sử dụng kinh phí có hiệu quả. Để thực hiện công

việc này, mỗi điều tra viên phải điền đầy đủ thông tin trong bảng tự đánh giá

gồm hơn 100 câu hỏi liên quan đến chất lƣợng và hiệu quả chi phí.

1.7. Sử dụng các chuyên gia có kiến thức về lĩnh vực chất lượng: công

việc của chuyên gia chất lƣợng là trợ giúp đội ngũ nhân viên thực hiện nhiệm

vụ cải tiến các hoạt động trong những lĩnh vực liên quan đến chất lƣợng. Cục

Thống kê Thụy Điển đánh giá cao vai trò của những chuyên gia này.

1.8. Quản lý, cải tiến các quá trình điều tra thống kê: Cục Thống kê

Thụy Điển đã quyết định cải tiến, phân công trách nhiệm phối hợp giữa các

bộ phận tƣơng đối cụ thể. Thụy Điển cố gắng để cho nhân viên thống kê hiểu

rằng công việc của họ chính là một phần trong sản phẩm tạo ra của Cơ quan

Thống kê và mọi cuộc điều tra đều góp phần tạo nên hình ảnh của ngành.

Page 139: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

139

2. Kinh nghiệm của Thống kê Úc

Cơ quan Thống kê Quốc gia Úc thực hiện quản lý chất lƣợng điều tra

thống kê theo quan điểm kiểm soát chất lƣợng toàn bộ, cụ thể là:

2.1. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với ngƣời sử dụng tin để nắm bắt kịp

thời nhu cầu dùng tin của các đối tƣợng sử dụng tin chính. Tạo điều kiện cho

ngƣời dùng tin tham gia vào việc đánh giá chất lƣợng thông tin thống kê.

2.2. Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, liên lạc với ngƣời cung cấp thông

tin, động viên ngƣời trả lời cung cấp thông tin chính xác và kịp thời.

2.3. Coi phƣơng pháp luận là nhân tố cơ bản để bảo đảm tính chặt chẽ,

thống nhất của số liệu thống kê.

2.4. Đề cao vai trò và trách nhiệm cá nhân của ngƣời làm thống kê.

2.5. Ứng dụng tin học ở mức cao nhất trong từng công đoạn của điều tra

thống kê.

2.6. Tiến hành tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm trong từng giai

đoạn điều tra.

3. Kinh nghiệm của Canada

Thống kê Canada phấn đấu quản lý chất lƣợng trong tất cả các hoạt

động điều tra. Chất lƣợng của số liệu điều tra đƣợc xây dựng trên nền tảng sử

dụng những phƣơng pháp khoa học, điều chỉnh những nhu cầu của khách

hàng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc, với tình hình

kinh phí, với sự thay đổi của những hiện tƣợng kinh tế – xã hội thực tế cần đo

tính, với khả năng cung cấp số liệu của ngƣời trả lời.

Thống kê Canada quản lý chất lƣợng theo sáu tiêu thức sử dụng để đánh

giá chất lƣợng số liệu. Để thành công trong việc quản lý chất lƣợng đòi hỏi

có sự cùng chia sẻ giữa lãnh đạo với các nhân viên trong cơ quan. Chất lƣợng

đạt đƣợc không phải là thông qua các mệnh lệnh quản lý mà là thông qua

việc quan tâm, chú ý đến nhu cầu của khách hàng cùng với việc ứng dụng

những kiến thức, hiểu biết khoa học và sự thành thạo của ngƣời lao động

trong toàn cơ quan. Nhân tố chủ yếu quyết định sự thành công của quá trình

quản lý chất lƣợng là các chính sách và chƣơng trình hành động nhằm bảo

đảm lợi ích của lực lƣợng lao động tích cực và có sự ganh đua tại mọi thời

điểm.

Page 140: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

140

PHẦN HAI

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TRONG

NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

I. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRA TRONG CÔNG TÁC

THỐNG KÊ Ở VIỆT NAM

Ngành Thống kê Việt Nam đã ra đời và phát triển qua nhiều thời kỳ lịch

sử khác nhau của dân tộc: Thời kỳ tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống

Pháp từ năm 1946 đến 1954; Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam và

xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 1955-1975; Thời kỳ đất nƣớc thống

nhất từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, công tác thống

kê cũng có những đặc điểm và trình độ khác nhau, nhƣng ít nhiều đều đã sử

dụng đến điều tra thống kê.

Qua nhiều năm đổi mới phƣơng pháp luận thống kê, nhất là thời gian từ

sau năm 1995 đến nay, khối lƣợng thông tin thống kê đƣợc thu thập qua điều

tra ngày càng tăng và chiếm vai trò chủ yếu so với khối lƣợng thông tin thu

thập bằng chế độ báo cáo thống kê định kỳ. Đến nay, điều tra thống kê đã

đƣợc thực hiện ở tất cả các lĩnh vực và hầu hết các khu vực kinh tế (kể cả khu

vực kinh tế nhà nƣớc), cả nƣớc mỗi năm tiến hành từ 200 đến gần 250 cuộc

điều tra các loại, trong đó Tổng cục Thống kê trực tiếp thực hiện từ 30 đến 35

cuộc tổng điều tra và điều tra qui mô lớn, thƣờng xuyên, quan trọng với phạm

vi toàn quốc, cụ thể là:

- Đã hình thành và ổn định ba cuộc tổng điều tra do Thủ tƣớng Chính

phủ quyết định.

- Đã hình thành và ổn định các cuộc điều tra hàng năm và nhiều năm

thuộc các lĩnh vực thống kê chuyên ngành.

- Các lĩnh vực thống kê chuyên ngành đều tiến hành các cuộc điều tra

chọn mẫu với kỳ điều tra hàng tháng, hàng quí hoặc 6 tháng.

II. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Những đánh giá đƣợc tổng hợp trên cơ sở ý kiến của một số Lãnh đạo

các vụ nghiệp vụ trong Tổng cục Thống kê có thực hiện điều tra thông qua

các chuyên đề khoa học; Lãnh đạo của 22 Cục Thống kê Tỉnh/thành phố trực

thuộc trung ƣơng qua “Phiếu thăm dò một số thông tin về điều tra thống kê”.

1. Một số thông tin sơ lƣợc về cuộc khảo sát thăm dò ý kiến

Mục đích: thu thập thông tin đánh giá thực trạng một số vấn đề có liên

quan đến chất lƣợng điều tra thống kê tại các tỉnh/thành phố trực thuộc trung

ƣơng.

Page 141: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

141

Đối tượng trả lời: lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh/thành phố, các

trƣởng/phó phòng nghiệp vụ của Cục Thống kê tỉnh/thành phố trực thuộc

trung ƣơng.

Đơn vị được chọn khảo sát: Cục Thống kê của 22 tỉnh/thành phố trực

thuộc trung ƣơng, theo 8 vùng kinh tế.

Nội dung khảo sát gồm: phiếu khảo sát đƣợc thiết kế gồm 29 câu hỏi

về các chỉ tiêu nhận dạng đối tƣợng đƣợc thăm dò ý kiến; và chỉ tiêu đánh giá

một số vấn đề liên quan đến các cuộc điều tra thống kê

Phương pháp điều tra: đối tƣợng điều tra tự điền thông tin vào phiếu

và gửi lại Ban chủ nhiệm đề tài qua đƣờng bƣu điện.

2. Thực trạng chất lƣợng điều tra thống kê

2.1. Những ưu điểm và kết quả đạt được

- Các cuộc điều tra thống kê đều đƣợc các cơ quan có thẩm quyền ra

quyết định thực hiện nên mang tính pháp lý cao, Tổng cục thống kê đƣợc tổ

chức theo hệ thống ngành dọc nên công tác tổ chức và chỉ đạo điều tra có

nhiều thuận lợi. Phần lớn các cuộc điều tra đƣợc tiến hành theo đúng trình tự.

- Điều tra thống kê đã thay thế chế độ báo cáo thống kê định kỳ ở một số

lĩnh vực không có điều kiện hoặc khó có thể thực hiện theo chế độ báo cáo

thống kê định kỳ. Phần lớn các cuộc điều tra đƣợc lập kế hoạch hàng năm

giúp cho việc cân đối các nguồn lực cho từng cuộc điều tra đƣợc tốt hơn,

giảm thiểu các sai sót trong điều tra.

- Các cuộc điều tra bƣớc đầu đƣợc bố trí sắp xếp hợp lý hơn và từng

bƣớc khắc phục sự phân tán, trùng chéo giữa các cuộc điều tra thống kê, giảm

bớt áp lực công việc do dồn nhiều cuộc điều tra vào cùng một thời điểm.

- Các cuộc Tổng điều tra, điều tra hàng năm đều thành lập Ban chỉ đạo

điều tra các cấp (BCĐ) và tranh thủ đƣợc sự lãnh đạo của cấp uỷ, chính

quyền. Công tác thanh tra, kiểm tra trong quá trình điều tra đƣợc tăng cƣờng.

Đối với những trƣờng hợp bất thƣờng xảy ra hoặc chƣa lƣờng trƣớc đƣợc

trong công tác chuẩn bị đều sớm nhận đƣợc các quyết định chỉ đạo về nghiệp

vụ.

- Trong những năm gần đây, điều tra thống kê đã cung cấp nguồn thông

tin đa dạng giúp cho việc tổng hợp, tính toán thêm nhiều chỉ tiêu thống kê

kinh tế – xã hội tổng hợp, nâng cao tính đầy đủ của số liệu thống kê.

Page 142: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

142

- Công tác tuyên truyền cho các cuộc tổng điều tra và điều tra lớn đã

đƣợc quan tâm hơn tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra viên tiếp cận với các

đối tƣợng điều tra.

- Công tác xử lý số liệu điều tra đƣợc cải thiện rõ rệt. Hiện nay, các cuộc

điều tra thống kê hoặc đƣợc tổ chức nhập tin theo mô hình “xử lý tập trung”,

hoặc theo mô hình “nửa tập trung, nửa phân tán”. Số liệu đƣợc kiểm soát từ

khâu nhập tin, kịp thời phát hiện các sai sót còn tồn tại trong quá trình ghi

chép thông tin trên phiếu điều tra, bảo đảm nguồn số liệu gốc ban đầu có chất

lƣợng, làm cơ sở tốt cho việc tổng hợp, phân tích kết quả.

- Tổng hợp và phân tích kết quả: phần lớn các báo cáo tổng hợp kết quả

điều tra đã cố gắng khai thác có hiệu quả nguồn thông tin đầu vào phục vụ

việc phân tích. Báo cáo phân tích của nhiều cuộc điều tra đƣợc xuất bản

thành sách, phục vụ các yêu cầu sử dụng tin khác nhau. Báo cáo phân tích, về

cơ bản đã bám sát đƣợc các bƣớc trong quy trình phân tích: xác định vấn đề

cần giải quyết, tìm kiếm lời giải đáp thông qua kiểm nghiệm và luận giải số

liệu đầu ra và truyền tải thông tin đến ngƣời dùng tin.

2.2. Những bất cập và tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng điều tra

- Về kế hoạch điều tra: chƣa xây dựng kế hoạch dài hạn cho các cuộc

điều tra (trừ các cuộc tổng điều tra đã đƣợc ban hành theo Luật Thống kê),

chƣa ban hành chƣơng trình điều tra thống kê, hầu hết các cuộc điều tra thống

kê đều đƣợc duyệt theo kế hoạch hàng năm của Tổng cục Thống kê.

- Về tổ chức: hiện nay, tất cả các cuộc điều tra đều do các vụ nghiệp vụ

tiến hành từ khâu đầu đến khâu cuối, chƣa có bộ phận điều phối chung nên

không cân đối đối đƣợc công việc và nhu cầu thông tin một cách tổng thể.

- Về thời điểm điều tra và thời gian thu thập thông tin: nhiều cuộc điều

tra đƣợc dồn vào cùng một thời điểm, gây áp lực lớn về thời gian và nhân lực

cho thống kê địa phƣơng. Hiện tại, có nhiều cuộc điều tra đƣợc thực hiện ở

những thời điểm 1 tháng 4 và 1 tháng 7 hàng năm.

- Về phiếu điều tra: phiếu điều tra là một trong những vấn đề quan

trọng, liên quan trực tiếp đến chất lƣợng điều tra. Phần lớn các ý kiến đều cho

rằng, cần phải cải tiến thiết kế phiếu điều tra, đặc biệt là cải tiến nội dung

phiếu điều tra.

- Giải thích các thuật ngữ và chỉ tiêu trong phiếu điều tra: một số khái

niệm và tên gọi của chỉ tiêu giữa các cuộc điều tra chƣa đƣợc thống nhất dẫn

tới sự khác nhau về phạm vi thông tin, gây khó khăn cho việc tổng hợp và so

sánh số liệu. Trong nhiều trƣờng hợp, tài liệu hƣớng dẫn không rõ ràng, một

Page 143: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

143

số vấn đề cần giải thích thì không rõ, trong khi một số vấn đề không cần thiết

lại đƣợc giải thích dài dòng gây khó hiểu thêm.

- Điều tra thử nghiệm: mặc dù trong những năm gần đây, Tổng cục

Thống kê đã nhận thức đƣợc vai trò của điều tra thử nghiệm, song điều tra

thử nghiệm của một số cuộc điều tra chƣa thực sự mang lại hiệu quả do

nguồn kinh phí, công tác chuẩn bị và thực hiện điều tra thử nghiệm chƣa tốt.

Kết quả điều tra thử nghiệm chƣa thực sự là những thông tin tiên nghiệm để

rút kinh nghiệm cho điều tra chính thức, gây lãng phí và ảnh hƣởng đến chất

lƣợng điều tra.

- Về qui trình và phương pháp thu thập thông tin: nhiều cuộc điều tra

chƣa xây dựng đƣợc qui trình, phƣơng pháp điều tra. Một số cuộc điều tra có

đƣa ra qui trình, qui định trong phƣơng án nhƣng có những qui định chƣa phù

hợp với thực tế, thiếu tính khả thi, luôn phải thay đổi và bổ sung trong quá

trình thực hiện điều tra.

- Công tác tuyển chọn điều tra viên: đội ngũ điều tra viên chuyên

nghiệp đƣợc sử dụng chủ yếu là cán bộ thống kê nên không có thời gian để

làm đúng trách nhiệm của điều tra viên, dẫn đến điều tra chậm, điều tra

không theo đúng quy trình, quy định và không thể kiểm soát đƣợc thông tin

từ các phiếu điều tra. Chọn điều tra viên là trƣởng thôn hoặc tổ trƣởng dân

phố cũng có những bất lợi do phần lớn họ ở độ tuổi trên 55, khả năng tiếp thu

nội dung phiếu điều tra còn nhiều hạn chế. Đối với những địa bàn thuộc vùng

núi cao rất khó huy động đƣợc lực lƣợng điều tra viên, gây ảnh hƣởng đến

tiến độ và chất lƣợng điều tra.

- Ý thức và trách nhiệm của điều tra viên: do ý thức chƣa tốt của một số

điều tra viên nên vẫn còn tồn tại nhiều trƣờng hợp điều tra viên tự ý điền

thông tin vào phiếu điều tra.

- Thu thập thông tin tại địa bàn: có trƣờng hợp ở một số địa bàn, điều

tra viên không trực tiếp thu thập thông tin tại hộ mà tập trung các hộ lại để

triển khai điều tra. Công tác chỉ đạo ở một số nơi còn nặng về đôn đốc tiến

độ, chƣa quan tâm đúng mức tới kiểm tra chất lƣợng phiếu điều tra nhằm

phát hiện và kịp thời uốn nắn các sai sót của từng điều tra viên. Nhiều điều

tra viên không nghiên cứu kỹ phƣơng án, chƣa hiểu đúng khái niệm của chỉ

tiêu cần thu thập dẫn đến hiện tƣợng mâu thuẫn thông tin ghi trong phiếu. Xử

lý sai phạm trong điều tra còn nể nang, chƣa có quy định cụ thể, không mang

tính răn đe.

- Công tác giám sát, chỉ đạo điều tra: một số thành viên Ban chỉ đạo

điều tra hoạt động hình thức, chủ yếu đốc thúc về tiến độ, chỉ đạo nghiệp vụ

Page 144: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

144

còn nhiều hạn chế, cá biệt có những thành viên Ban chỉ đạo không nghiên

cứu kỹ phƣơng án nên chỉ đạo sai, ảnh hƣởng đến tâm lý của cán bộ thực thi

công việc. Việc phổ biến các thông báo nghiệp vụ cho các lực lƣợng tham gia

điều tra còn chậm, có nơi nội dung các thông báo nghiệp vụ của Trung ƣơng

không đƣợc truyền tải đến lực lƣợng tham gia điều tra ở cấp xã. Ở các vùng

núi cao, cấp uỷ và chính quyền các xã chƣa quan tâm đến công tác điều tra

thống kê nên việc chỉ đạo còn có nhiều hạn chế, tiến độ chậm và gây khó

khăn cho điều tra viên tiếp xúc với đối tƣợng điều tra.

- Công tác phúc tra: nhiều cuộc điều tra đã thực hiện công tác này khá

tốt, đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng, cần

phải cải tiến cách thức thực hiện phúc tra các cuộc điều tra về: cách lấy mẫu;

số lƣợng đơn vị phúc tra; tuyển chọn cán bộ làm phúc tra; nội dung cần phúc

tra; phƣơng pháp phúc tra; thời gian phúc tra; và phƣơng pháp hiệu chỉnh số

liệu qua kết quả phúc tra.

- Sử dụng kinh phí điều tra: sử dụng kinh phí cho điều tra còn lãng phí

và chƣa hợp lý, chi cho thu nhập thông tin chỉ chiếm từ 25% - 40% tổng kinh

phí của toàn bộ cuộc điều tra, trong khi quy định là 60-70% kinh phí cho điều

tra thu thập số liệu để đảm bảo chất lƣợng của thông tin ban đầu. Kinh phí

dành cho chỉ đạo giám sát, in tài liệu, phiếu điều tra thƣờng chiếm tỷ trọng

lớn so với quy định. Trong đó, khâu xử lý và phân tích số liệu không đƣợc

quan tâm và phân bổ kinh phí thỏa đáng, thậm chí không có kinh phí.

Riêng trong lĩnh vực điều tra chọn mẫu, nhiều cuộc điều tra đƣợc thực

hiện chƣa đảm bảo yêu cầu của điều tra chọn mẫu. Có khá nhiều cuộc điều

tra chọn mẫu đều rơi vào các trƣờng hợp sau:

- Chọn mẫu chƣa bảo đảm tính đại diện và khách quan.

- Một số cuộc điều tra sử dụng tiêu chí phân tổ dàn mẫu không gắn với

mục đích của cuộc điều tra.

- Số đơn vị mẫu và mẫu cụ thể thƣờng phải điều chỉnh so với phƣơng án

điều tra.

- Hầu hết các cuộc điều tra chọn mẫu chƣa công bố đƣợc sai số chọn mẫu,

do đó đánh giá độ tin cậy của kết quả suy rộng cũng thiếu cơ sở vững chắc.

2.3. Nguyên nhân của những tồn tại

- Ở tất cả các cuộc điều tra thống kê quốc gia, công tác quản lý và thống

nhất điều hành chƣa đƣợc thực hiện tốt. Chính phủ chƣa xây dựng chƣơng

trình điều tra thống kê quốc gia.

Page 145: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

145

- Khâu chọn mẫu và lập dàn chọn mẫu chƣa đƣợc tổ chức tập trung

thống nhất.

- Sự phối kết hợp giữa các cơ quan, đơn vị điều tra thiếu chặt chẽ, có tƣ

tƣởng cục bộ, độc quyền về thông tin điều tra do mình thực hiện dẫn đến sự

trùng chéo và mâu thuẫn nhau giữa các chỉ tiêu, gây khó khăn trong việc

phân tích đánh giá của ngƣời dùng tin.

- Cán bộ thống kê còn bị hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ điều

tra thống kê, là nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm nguyên tắc điều tra, xử lý,

tổng hợp và suy rộng kết quả điều tra, lạm dụng quá mức phƣơng pháp kinh

nghiệm chuyên gia làm giảm độ tin cậy của số liệu điều tra.

- Đơn vị thiết kế phƣơng án điều tra và các đơn vị có liên quan còn nặng

tƣ duy tận dụng tối đa năng lực của một cuộc điều tra, cài đặt mọi nhu cầu

thông tin vào một cuộc điều tra, thậm chí, có những thông tin hiện tại chƣa

cần tới, nhƣng vẫn đƣa vào điều tra để dự phòng cho nhu cầu có thể phát sinh

trong tƣơng lai.

- Thông tin thu đƣợc từ các cuộc điều tra rất lớn và phong phú nhƣng tổ

chức khai thác sử dụng còn hạn chế, gây lãng phí, trùng chéo và mâu thuẫn

thông tin giữa các cuộc điều tra.

Như vậy, chất lượng điều tra thống kê trong thời gian qua, mặc dù đã

được chú ý nhưng nhiều vấn đề còn tồn tại, chưa thực sự đáp ứng được các

tiêu thức cơ bản phản ánh chất lượng điều tra thống kê. Đây là vấn đề lớn

cần được ngành Thống kê hết sức quan tâm trong thời gian tới.

PHẦN BA

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA

THỐNG KÊ

Điều quan trọng của việc kiểm soát, quản lý chất lƣợng là phải cân đối

đƣợc giữa mục tiêu chất lƣợng với những điều kiện cho phép về tài chính và

con ngƣời. Theo đó, ngành Thống kê cần phải giải quyết đồng thời nhiều vấn

đề, trong đó, cần chú ý đến công tác quản lý chất lƣợng trong tất cả các hoạt

động có liên quan đến điều tra. Đồng thời phải quan tâm đến đội ngũ cán bộ

thống kê từ trung ƣơng tới địa phƣơng, vì đó là nhân tố quyết định sự thành

công của quá trình quản lý chất lƣợng. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một

số giải pháp nhằm kiểm soát và nâng cao chất lƣợng điều tra thống kê trong

thời gian tới.

Page 146: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

146

I. QUAN ĐIỂM KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA

Mục đích của kiểm soát chất lượng điều tra thống kê là để nâng cao chất

lƣợng số liệu trên cơ sở ngăn chặn và giảm thiểu sai số trong điều tra, tránh

tối đa việc lặp lại những sai sót thƣờng gặp cho những cuộc điều tra tiếp theo.

- Để đạt đƣợc mục đích của công tác quản lý chất lƣợng, Ban chủ nhiệm

đề tài ủng hộ quan điểm “Kiểm soát chất lượng toàn bộ”, tức là chất lƣợng

số liệu điều tra phải đƣợc kiểm soát, quản lý ở tất cả các hoạt động liên

quan đến điều tra thống kê. Theo quan điểm trên, điều tra thống kê cần

đƣợc kiểm soát chất lƣợng: theo các tiêu thức đánh giá chất lượng số liệu;

chất lượng số liệu đầu vào; chất lượng quá trình điều tra; và chất lượng của

hệ thống tổ chức thống kê. Tuy nhiên, chất lƣợng số liệu thống kê đầu vào

không phải là chuyện riêng của ngành Thống kê mà là trách nhiệm chung của

toàn xã hội. Do vậy, cùng với nỗ lực của ngành Thống kê, cần có sự hợp tác

của các Bộ/ngành và của ngƣời dân. Trong khuôn khổ đề tài này, Ban chủ

nhiệm chỉ tập trung đề xuất những giải pháp thuộc phạm vi giải quyết của

ngành Thống kê đối với chất lƣợng số liệu đầu vào (liên quan trực tiếp đến

đối tƣợng cung cấp thông tin và điều tra viên) và những giải pháp trực tiếp

liên quan đến quá trình điều tra thống kê. Trong thời gian tới, cần tăng cƣờng

kiểm soát chất lƣợng các khâu chủ yếu nhƣ:

- Chuẩn bị điều tra: thiết kế mẫu, thiết kế bảng hỏi, lập phƣơng án điều

tra, điều tra thử nghiệm, lập sơ đồ bảng kê.

- Thực hiện điều tra tại địa bàn: tập huấn điều tra, lựa chọn giám sát

viên; tuyên truyền cho điều tra; chỉ đạo điều tra tại địa bàn (đôn đốc, kiểm

tra, thanh tra, nghiệm thu phiếu)

- Xử lý, tổng hợp kết quả điều tra: làm sạch phiếu, nhập tin, tổng hợp

kết quả.

- Công bố kết quả điều tra: kết quả sơ bộ và chính thức.

Riêng “chất lƣợng của hệ thống tổ chức thống kê” là một vấn đề lớn và

phức tạp, hơn nữa, đây là vấn đề thuộc phạm vi giải quyết của các đề tài cấp

tổng cục: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao

chất lượng số liệu thống kê” và “Nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý

chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 trong một số hoạt động chủ

yếu của cơ quan Tổng cục Thống kê”. Vì vậy chúng tôi không đề cập sâu

tới nội dung này trong báo cáo tổng hợp của đề tài.

Page 147: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

147

II. CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

1. Những giải pháp gián tiếp liên quan đến qui trình điều tra

(1). Tạo môi trường pháp lý: môi trƣờng pháp lý tuy không trực tiếp

giúp cho việc quản lý chất lƣợng điều tra một cách chặt chẽ theo 6 tiêu thức

đánh giá chất lƣợng nhƣng là yếu tố tác động mạnh đến việc triển khai thực

hiện. Vì vậy, cần phải tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về

công tác thống kê, tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm làm thay đổi căn

bản nhận thức về công tác thống kê. Chính phủ phải xây dựng đƣợc chƣơng

trình điều tra thống kê quốc gia nhƣ Luật Thống kê đã quy định. Trƣớc mắt

cơ quan thống kê quốc gia tập trung giúp Chính phủ xây dựng chƣơng trình

điều tra thống kê quốc gia dài hạn và hàng năm. Trên cơ sở đó, Tổng cục

Thống kê tập trung triển khai thực hiện chức năng quản lý thống nhất về

chuyên môn nghiệp vụ, tăng cƣờng chức năng thẩm định đảm bảo tính khoa

học của phƣơng pháp luận thống kê. Với chức năng đƣợc giao, Tổng cục

Thống kê có căn cứ pháp lý để buộc các cơ quan, đơn vị thực hiện điều tra

phải công bố và hợp tác thực hiện nhiệm vụ.

(2). Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với đối tượng sử dụng thông tin và

cung cấp thông tin: tập trung phân tích, nắm bắt kịp thời nhu cầu dùng tin

của các đối tƣợng sử dụng tin chính để phát hiện thêm mục tiêu cần thiết cho

các cuộc điều tra, kịp thời điều chỉnh nhu cầu thông tin theo các thời kỳ. Tạo

điều kiện cho ngƣời dùng tin tham gia đánh giá chất lƣợng thông tin thống kê

và lắng nghe ý kiến đóng góp về chất lƣợng của những đối tƣợng sử dụng tin

qua nhiều hình thức. Giữ mối quan hệ tốt với ngƣời cung cấp thông tin, động

viên họ cung cấp thông tin chính xác và kịp thời, đồng thời tạo niềm tin của

đối tƣợng cung cấp và sử dụng số liệu vào cơ quan thống kê, cam kết giữ bí

mật tuyệt đối những thông tin do họ cung cấp, tôn trọng và tin tƣởng vào

ngƣời cung cấp thông tin. Tích cực khai thác thông tin từ cơ quan thuế và

thông tin từ hồ sơ hành chính của các Bộ/ngành để giảm gánh nặng cho các

đối tƣợng cung cấp thông tin và tránh sự sai sót của số liệu điều tra.

(3). Thành lập Vụ “Điều tra Thống kê”: Ban chủ nhiệm đề tài ủng hộ

những ý kiến cho rằng cần tổ chức, phân công lại công việc theo hƣớng

chuyên môn hoá cao độ trong điều tra thống kê. Để thực hiện ý tƣởng này,

cần thành lập “Vụ Điều tra thống kê ” thuộc Tổng cục Thống kê, có chức

năng chuyên nghiên cứu, xây dựng các phƣơng án điều tra; phân tích kết quả

điều tra do ngành Thống kê thực hiện; thẩm định phƣơng án điều tra do các

bộ/ngành khác tiến hành. Các vụ nghiệp vụ chịu trách nhiệm thực hiện khâu

thu thập thông tin; Trung Tâm tính toán TW chịu trách nhiệm xử lý, tổng hợp

kết quả điều tra.

Page 148: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

148

Nguồn nhân lực hiện chức năng này có thể tuyển chọn các cán bộ có khả

năng từ các đơn vị nhƣ Viện Khoa học Thống kê, Vụ Phƣơng pháp Chế độ

thống kê và Công nghệ thông tin; từ các vụ nghiệp vụ cho đào tạo, trang bị

thêm kiến thức để có thể đảm đƣơng công việc, đồng thời có thể sử dụng một

số cán bộ mới nghỉ hƣu có nhiều kinh nghiệm điều tra của Tổng cục Thống

kê. Trƣớc mắt, nên có một nhóm làm việc (gồm 5-7 ngƣời) chuyên nghiên

cứu về điều tra để có thể tham gia vào tất cả các cuộc điều tra của ngành, chịu

trách nhiệm về những vấn đề liên quan đến thiết kế phƣơng án điều tra, mẫu

và phƣơng pháp luận sử dụng trong từng cuộc điều tra. Đồng thời, họ cũng

phải thực hiện nhiệm vụ theo dõi và thẩm định phƣơng án điều tra của các cơ

quan ngoài ngành Thống kê.

(4). Coi trọng phương pháp luận trong điều tra: nhận thức đúng vai trò

của phƣơng pháp luận. Trong quá trình thực hiện, nếu có sự không phù hợp

về mặt phƣơng pháp giữa lý thuyết và thực tế ứng dụng thì Ban chỉ đạo điều

tra phải giải quyết theo tinh thần khách quan, lấy mục tiêu bảo đảm chất

lƣợng thông tin thống kê để đƣa ra phƣơng án giải quyết hợp lý. Đối với điều

tra chọn mẫu, việc lập dàn chọn mẫu, tính toán cỡ mẫu và tổ chức lấy mẫu

cần phải đƣợc thực hiện khách quan và đúng với phƣơng pháp luận chọn

mẫu. Cần trình bày rõ, chính xác các khái niệm và nội dung, phƣơng pháp thu

thập, phạm vi tính các chỉ tiêu đƣợc điều tra. Cố gắng sử dụng tối đa các khái

niệm và phƣơng pháp tính, các bảng phân loại chuẩn để bảo đảm tính thống

nhất và tính so sánh của số liệu điều tra.

Phƣơng án điều tra, sổ tay giám sát viên, điều ra viên; sổ tay đội trƣởng,

các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ... cần đƣợc trình bày ngắn gọn, đủ ý và rõ

ràng, tránh hiểu sai, hiểu nhiều nghĩa, thuận tiện cho việc tra cứu tại địa bàn.

Phiếu điều tra cần đƣợc xem xét cả về nội dung và hình thức.

(5). Nâng cao công tác quản lý và sử dụng kinh phí điều tra: đổi mới

phƣơng thức quản lý nguồn kinh phí điều tra, cần xây dựng các định mức rõ

ràng cho từng công đoạn, công khai, minh bạch các định mức chi tiêu. Tăng

cƣờng giám sát quản lý việc sử dụng kinh phí điều tra tại các địa phƣơng,

phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị quản lý tài chính với đơn vị thực hiện điều tra

để đảm bảo nguồn tài chính cho điều tra gắn với kết quả công việc thực tế

thực hiện.

Xây dựng những định mức kinh phí, biên chế số điều tra viên, giám sát

viên phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho điều tra viên tiếp cận với đối

tƣợng phỏng vấn. Trong điều kiện cho phép, nên tổ chức thành các đội điều

tra phù hợp về giới, có khả năng trợ giúp nhau về chuyên môn và nghiệp vụ.

Page 149: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

149

2. Những giải pháp trực tiếp liên quan đến qui trình điều tra

(1). Cụ thể hoá 6 tiêu thức đánh giá chất lượng được đề xuất áp dụng

đối với Tổng cục Thống kê trong từng khâu của quá trình điều tra, tiến hành

kiểm điểm mức độ bảo đảm các tiêu thức chất lƣợng khi kết thúc điều tra, cụ

thể:

- Khâu thiết kế điều tra và thiết kế mẫu (đối với những cuộc điều tra

chọn mẫu) chủ yếu đƣợc đánh giá qua 4 tiêu thức: sự phù hợp; tính kịp thời,

tính chính xác; lôgic và chặt chẽ.

- Thiết kế bảng hỏi đƣợc đánh giá theo 5 tiêu thức: tính phù hợp; tính

kịp thời; tính chính xác; khả năng giải thích; lôgíc và chặt chẽ.

- Điều tra thử nghiệm cần chú ý bảo đảm 4 tiêu thức: kịp thời; chính

xác; khả năng giải thích; lôgíc và chặt chẽ.

- Thu thập thông tin tại địa bàn, lƣu ý 4 tiêu thức: kịp thời; chính xác;

khả năng giải thích; lôgíc và chặt chẽ.

- Xử lý số liệu, chú ý chủ yếu 3 tiêu thức: kịp thời; chính xác; lôgíc và

chặt chẽ.

- Tổng hợp, phân tích kết quả điều tra cần đƣợc đánh giá 5 tiêu thức:

phù hợp; kịp thời; chính xác; khả năng giải thích; tính lôgíc và chặt chẽ.

- Công bố và lƣu trữ kết quả điều tra, các tiêu thức chất lƣợng đƣợc quan

tâm ở đây: phù hợp; kịp thời; chính xác; dễ truy cập; có khả năng giải thích;

lôgíc và chặt chẽ.

Cần lập danh sách cụ thể các công việc cần thực hiện kiểm soát chất

lƣợng trong từng giai đoạn điều tra để kiểm soát chất lƣợng.

Xây dựng một số cam kết với những ngƣời tham gia điều tra để họ thấy

rõ hơn trách nhiệm và có căn cứ để xử lý khi vi phạm.

(2). Giải pháp trong khâu chuẩn bị điều tra

* Khâu thiết kế điều tra: Cần xác định những nội dung chính cần thực

hiện nhƣ sau :

- Xác định mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra.

- Xác định thông tin đầu ra và phƣơng pháp tổng hợp chúng;

- Xem xét, đánh giá các nguồn thông tin sẵn có về phạm vi, phƣơng

pháp tính và chất lƣợng;

- Xác định những thông tin cần thu thập;

Page 150: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

150

- Lập sơ đồ, bảng kê để bảo đảm những đơn vị điều tra không bị trùng

hoặc sót.

Đối với các cuộc điều tra chọn mẫu cần:

- Kiểm tra, đánh giá các dàn mẫu sẽ sử dụng;

- Tính cỡ mẫu và thiết kế mẫu cụ thể sẽ ứng dụng (mẫu phân tổ, mẫu

chùm, mẫu phân tầng...);

- Xác định các quyền số dùng để ƣớc lƣợng các tham số tổng thể.

- Xác định các dàn mẫu phù hợp cho từng cuộc điều tra, kiểm tra chất

lƣợng của chúng trƣớc khi thực hiện lấy mẫu. Trong số dàn mẫu đã có, có thể

có những dàn mẫu tuy không hoàn chỉnh nhƣng thuận tiện cho việc sử dụng,

đỡ tốn kém hơn nhiều so với những dàn mẫu hoàn thiện hơn, thì cần cân nhắc

kỹ khi lựa chọn.

- Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phù hợp với tính chất của từng cuộc

điều tra và sử dụng kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia chọn mẫu để

quyết định.

* Phiếu và tài liệu điều tra: cần lập biểu tổng hợp thông tin đầu ra của

một cuộc điều tra trƣớc khi thiết kế những nội dung cần thu thập qua phiếu

điều tra. Phải xem xét kỹ nguồn số liệu khi thiết kế phiếu điều tra. Xem xét

những số liệu đã có từ các nguồn báo cáo, điều tra. Hạn chế tối đa những

thông tin khó thu thập, không chính xác và gây tâm lý không tin tƣởng vào cơ

quan thống kê.

- Phiếu điều tra cần đƣợc xem xét đến cả nội dung và hình thức. Nội

dung của phiếu cần lƣu ý về độ dài và số lƣợng câu hỏi; cách diễn đạt, kiểu

loại câu hỏi và mối quan hệ lôgic giữa các câu hỏi. Hình thức của phiếu điều

tra cũng cần đƣợc quan tâm. Các câu hỏi trong phiếu điều tra cần chú ý đến

tiêu chí đơn giản, ngắn gọn, cụ thể, rõ mục đích, dễ hiểu, dễ trả lời. Nếu sử

dụng thuật ngữ chuyên môn (khi không thể thay thế bằng một khái niệm đơn

giản nào phù hợp) thì thuật ngữ đó phải đƣợc giải thích cụ thể trong tài liệu

hƣớng dẫn.

Phƣơng án, tài liệu hƣớng dẫn điều tra, sổ tay giám sát viên, điều ra

viên; sổ tay đội trƣởng, các bảng phân loại, các văn bản chỉ đạo nghiệp

vụ...cần viết ngắn gọn, đủ ý và rõ ràng, tránh hiểu sai, hiểu nhiều nghĩa, thuận

tiện cho việc tra cứu tại địa bàn.

* Tuyển chọn cán bộ điều tra: lựa chọn những cán bộ có đạo đức nghề

nghiệp, nhiệt tình công tác ở mức cao nhất có thể để tham gia vào các cuộc

điều tra. Đề cao vai trò và trách nhiệm cá nhân của ngƣời tham gia, luôn động

Page 151: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

151

viên và nhắc nhở mọi ngƣời hƣớng tới chất lƣợng của công việc mình làm.

Có chính sách cụ thể nhằm khuyến khích những ngƣời làm tốt và loại trừ

những việc làm chƣa tốt. Cần xây dựng một số cam kết với những ngƣời

tham gia điều tra để có thể qui trách nhiệm cá nhân, tăng tính kỷ luật trong

công việc.

Từng bƣớc xây dựng đội ngũ điều tra viên ổn định, có thể dƣới hình

thức xây dựng đội ngũ cộng tác viên điều tra đặt tại xã/phƣờng dựa trên

những tiêu chuẩn về trình độ, khả năng, đạo đức, sức khoẻ, đôi khi cũng cần

xem xét đến yếu tố giới tính và độ tuổi.

* Điều tra thử nghiệm: mục đích của điều tra thử nghiệm là để đánh giá

sự phù hợp của bảng hỏi, đánh giá độ dài của cuộc phỏng vấn và xác định

chất lƣợng của thông tin cần thu thập. Ngƣời thiết kế bảng hỏi dù có nhiều

kinh nghiệm đến đâu chăng nữa cũng không thể bỏ qua điều tra thử nghiệm,

vì sẽ có ảnh hƣởng lớn đến độ chính xác của thông tin thu đƣợc. Không nên

vì sự thúc bách của quỹ thời gian mà bỏ qua thử nghiệm trong khâu chuẩn bị

điều tra. Có thể có hàng loạt các vấn đề đƣợc giải đáp trong khâu thử nghiệm,

chẳng hạn nhƣ: cách hiểu câu hỏi của ngƣời đƣợc hỏi; thời gian hoàn thành

phiếu điều tra; mức độ tƣơng xứng của các mục đƣợc thiết kế...Để kiểm soát

chất lƣợng điều tra, trong khâu này cần:

- Xác định điều tra thử nghiệm là yêu cầu bắt buộc đối với các cuộc điều

tra đƣợc tiến hành theo chu kỳ trên 1 năm. Đối với những cuộc điều tra có

chu kỳ ngắn, cần tiến hành điều tra thử nghiệm với những vấn đề mới tiến

hành điều tra lần đầu.

- Đánh giá sự tiện lợi của bảng hỏi thông qua danh sách các vấn đề cần

quan tâm

- Chỉ nên tập trung thử nghiệm vào một nhóm câu hỏi nếu xét thấy hệ

trọng và sử dụng những kinh nghiệm đã đƣợc chắt lọc từ những cuộc điều tra

thử nghiệm lần trƣớc.

- Phải bảo đảm tính khách quan của điều tra thử nghiệm, tránh tối đa

trƣờng hợp để Ban chuẩn bị điều tra trực tiếp tiến hành điều tra thử nghiệm.

- Sau khi kết thúc giai đoạn thử nghiệm phải tiến hành tổng kết, rút kinh

nghiệm để hoàn thiện phiếu điều tra trên cơ sở phân tích tình hình thực tế.

(3). Giải pháp trong khâu thu thập số liệu tại địa bàn: thu thập số liệu là

khâu quan trọng nhất, quyết định chất lƣợng của số liệu điều tra. Có nhiều

yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của khâu này do vậy cần có những giải

pháp cụ thể nhƣ sau:

Page 152: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

152

- Công tác tập huấn: tránh tập huấn nhiều cấp để hạn chế tình trạng

truyền đạt sai lệch hoặc thiếu thông tin. Tăng cƣờng thực tập, kiểm tra

nghiêm túc sau khóa tập huấn kết hợp với theo dõi thái độ học tập để lựa

chọn những điều tra viên phù hợp nhất trong phạm vi cho phép. Điều tra viên

và giám sát viên cần sử dụng sổ để ghi những vấn đề còn thắc mắc, khó hiểu.

- Công tác chỉ đạo, giám sát, kiểm tra: phân công trách nhiệm rõ ràng và

xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong Ban chỉ đạo

điều tra các cấp và giữa Ban chỉ đạo các cấp. Cần có các biện pháp đánh giá

khách quan công việc của Ban chỉ đạo điều tra các cấp và của các giám sát

viên. Nâng cao trách nhiệm của tổ trƣởng trong việc kiểm tra phiếu điều tra

hàng ngày của điều tra viên. Hạn chế tối đa tình trạng điều tra viên tự điền

phiếu điều tra. Không ép điều tra viên phải hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu

trong bảng hỏi trong trƣờng hợp đối tƣợng đƣợc hỏi từ chối trả lời hoặc điều

tra viên không tiếp cận đƣợc đối tƣợng. Phối hợp chặt chẽ giữa thanh tra

nghiệp vụ với thanh tra tài chính và thời gian thực hiện điều tra. Xây dựng

qui trình nghiệm thu phiếu điều tra từng cấp phù hợp với thực tế và thời gian

tiến hành nghiệm thu, tránh gây áp lực và phiền hà cho cơ sở.

(4). Giải pháp trong khâu phúc tra số liệu: đối với những cuộc điều tra

thống kê có chu kỳ một năm trở lên cần thiết phải xây dựng kế hoạch phúc tra

ngay từ khâu chuẩn bị và đƣợc trình bày cụ thể trong phƣơng án: cách lấy

mẫu phúc tra, số lƣợng đơn vị phúc tra; tuyển chọn cán bộ làm phúc tra; nội

dung cần phúc tra; phƣơng pháp phúc tra; thời gian phúc tra. Thời gian phúc

tra có thể tiến hành sau khi kết thúc giai đoạn thu thập thông tin hoặc nếu

điều kiện cho phép có thể tiến hành công tác phúc tra ngay từ tuần thứ hai

của thời gian thu thập thông tin. Tuyệt đối tránh sử dụng những cán bộ trực

tiếp điều tra tại địa bàn tham gia công tác phúc tra tại chính địa bàn đó.

(5). Giải pháp trong khâu xử lý số liệu: để nâng cao chất lƣợng thông tin

đƣợc tạo ra từ khâu xử lý số liệu đầu vào, cần thực hiện tốt tất cả các khâu

trong qui trình xử lý, ở mỗi qui trình xử lý sẽ thực hiện đầu các công việc cụ

thể khác nhau, mọi ngƣời tham gia phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc,

đầy đủ các bƣớc theo yêu cầu của từng phần việc, tuyệt đối không đƣợc tự ý

thay đổi, làm tắt, làm ẩu, phải phát huy tinh thần trách nhiệm của từng cá

nhân trong trách nhiệm tập thể, đồng thời phải có sự phân công rõ ràng về

trách nhiệm công việc và hình thức phối hợp giữa cá nhân và tập thể để mọi

công việc triển khai ở các khâu đƣợc nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Phải có

sự thống nhất cao từ trung ƣơng tới địa phƣơng. Mỗi cấp cần phải tổ chức,

thực hiện tốt các công việc đã đƣợc phân công theo tất cả các khâu của qui

trình xử lý nhƣ: thiết kế, xây dựng phần mềm nhập tin; đào tạo, hƣớng dẫn,

Page 153: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

153

phân công cán bộ tham gia xử lý; nghiệm thu, sắp xếp, mã hóa phiếu điều tra;

kiểm tra, làm sạch phiếu điều tra trƣớc khi nhập tin; kiểm tra logic phát hiện

sai sót trong quá trình nhập tin; kiểm tra, hoàn thiện toàn bộ số liệu trƣớc khi

tổng hợp.

(6). Giải pháp trong khâu tổng hợp, phân tích kết quả

- Tổng hợp số liệu: kiểm soát chất lƣợng tại khâu này cần có các giải

pháp cụ thể nhƣ sau:

+ Đánh giá chất lƣợng số liệu đƣợc nhập tin vào máy tính dựa vào các

nguồn số liệu mà đơn vị thực hiện điều tra có hàng năm cũng nhƣ nguồn số

liệu đang có ở một số ban/ngành.

+ Sử dụng một số thuật toán để kiểm tra chất lƣợng số liệu trong khâu

tổng hợp. Tính tỷ lệ phiếu không trả lời.

+ Tính các sai số chọn mẫu đối với các cuộc điều tra chọn mẫu. Sử dụng

các phƣơng pháp nội suy và ngoại suy để qui đổi những số liệu thiếu nếu có

thể đƣợc. Kiểm tra, soát xét kỹ số liệu đƣợc tổng hợp về tính phù hợp, tính

chính xác, tính logic và chặt chẽ giữa các chỉ tiêu đƣợc điều tra, so sánh với

các nguồn số liệu khác để đánh giá chất lƣợng số liệu và có biện pháp xử lý

kịp thời nếu phát hiện mâu thuẫn.

- Phân tích kết quả điều tra: cán bộ phân tích cần phải nắm chắc những

vấn đề có liên quan, cả ở hiện tại và sẽ xảy ra trong tƣơng lai. Bất kỳ một kết

luận nào rút ra từ phân tích kết quả điều tra có ảnh hƣởng đến chính sách

công phải đƣợc cân nhắc cẩn thận và đƣợc minh chứng bằng nguồn số liệu cụ

thể đã đƣợc kiểm chứng. Trƣớc khi viết phân tích, hãy chuẩn bị đề cƣơng,

nên quan tâm đến những vấn đề: nguồn dữ liệu nào sẽ đƣợc sử dụng, loại trừ

những dữ liệu không cần thiết; lựa chọn phƣơng pháp phân tích thích hợp;

những vấn đề cần nêu rõ, làm nổi bật. Tập trung phân tích những chỉ tiêu và

chủ đề quan trọng, sắp xếp ý tƣởng theo một trật tự logic hoặc theo mức độ

quan trọng. Trình bày các đề mục, tiểu đề mục thống nhất và khoa học, dễ

theo dõi.

Sử dụng thêm đồ thị hoặc bảng biểu để truyền tải thông tin, thiết kế tên

cho bảng biểu hoặc đồ thị thu hút sự chú ý, không nhất thiết phải sử dụng

những tiêu đề truyền thống. Khi sử dụng bảng biểu, cần chú ý đến định dạng

chung sao cho dữ liệu trong bảng đƣợc trình bày rõ ràng, không nên sử dụng

quá nhiều chữ số trong bảng biểu. Soát xét lỗi chính tả trong báo cáo. Kiểm

tra tính nhất quán của số liệu sử dụng, bảng biểu và đồ thị, tính chính xác của

số liệu. Tài liệu tham khảo trích dẫn phải bảo đảm chính xác và đều đƣợc thể

hiện trích dẫn trong báo cáo phân tích.

Page 154: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

154

(7). Giải pháp trong khâu công bố kết quả

- Công bố kết quả cuộc điều tra dƣới nhiều hình thức với mục tiêu

hƣớng đến ngƣời sử dụng bằng cách họp báo, công bố trên trang web; đĩa CD

và dƣới dạng tài liệu in trên giấy khác. Công bố kèm theo các bảng số liệu là

các giải thích về phạm vi và phƣơng pháp điều tra, giải thích các thuật ngữ và

những thông tin liên quan khác.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu vi mô (số liệu từng phiếu điều tra) và vĩ mô

(biểu tổng hợp) trên môi trƣờng SQL SERVER. Cơ sở dữ liệu này đƣợc đặt

tại Tổng cục Thống kê, trƣớc mắt, cho phép các đơn vị trong ngành trực tiếp

khai thác dữ liệu các cuộc điều tra. Phấn đấu trong một vài năm tới, những cơ

sở dữ liệu vi mô có thể cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng tin khác nhau. Tổ

chức tốt công tác cập nhật những thông tin cần thiết cho cơ sở dữ liệu. Sử

dụng siêu dữ liệu điện tử nhƣ một công cụ hữu ích, dễ truy cập cho ngƣời sử

dụng. Mỗi số liệu thống kê đều đƣợc kết nối với những thông tin cần thiết,

bao gồm cả những thông tin đánh giá về chất lƣợng cụ thể, tạo điều kiện cho

ngƣời sử dụng tin tham gia đánh giá chất lƣợng thông tin thống kê.

(8). Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm: những ngƣời tham gia điều

tra sẽ không tham gia vào công việc đánh giá. Trong từng giai đoạn của quá

trình điều tra cần tổng kết, đánh giá một cách nghiêm túc. Cần phải xem xét,

tìm hiểu nguyên nhân và rút kinh nghiệm để hoàn thiện cho các cuộc điều tra

tiếp theo. Tránh sử dụng mục đích của công việc này để qui kết trách nhiệm

cho bất cứ cá nhân nào, phải thực hiện với tinh thần đoàn kết, vì mục đích

chung cho chất lƣợng số liệu và tạo uy tín cho Tổng cục Thống kê, cố gắng

tìm nguyên nhân để có phƣơng án giải quyết tốt nhất về chất lƣợng điều tra

thống kê. Có thể sử dụng phƣơng pháp “Cấp giấy chứng nhận chất lượng”

để đánh giá chất lƣợng số liệu điều tra.

Đánh giá chất lƣợng số liệu đòi hỏi phải bảo đảm tính kịp thời. Kết quả

đánh giá phải hợp lý và đủ thời gian để hoàn thiện số liệu đã đƣợc công bố,

những kết quả đánh giá chất lƣợng phải kịp thời để giúp ngƣời sử dụng hiểu

đƣợc số liệu điều tra.

Việc thực hiện Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính

phủ, từ nay đến 2010 Tổng cục Thống kê sẽ áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn

ISO 9001:2000 trong toàn cơ quan, đòi hỏi Tổng cục Thống kê phải thành lập

bộ phận giám sát và đánh giá các chƣơng trình cũng nhƣ hoạt động của cơ

quan một cách độc lập, trong đó có hoạt động điều tra thống kê.

Page 155: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

155

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong suốt quá trình phát triển, ngành Thống kê luôn coi trọng việc

nâng cao chất lƣợng số liệu thống kê. Tuy nhiên chất lƣợng điều tra thống kê

trong thời gian qua, mặc dù, đã đạt đƣợc những tiến bộ đáng kể, song vẫn còn

có nhiều vấn đề tồn tại, chƣa thực sự đáp ứng đƣợc các tiêu thức cơ bản phản

ánh chất lƣợng điều tra thống kê. Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lƣợng

điều tra thống kê, Ban chủ nhiệm đã đề xuất những giải pháp chủ yếu theo

quan điểm "Kiểm soát chất lƣợng toàn bộ" phù hợp với điều kiện của Thống

kê Việt Nam nhằm kiểm soát và nâng cao chất lƣợng điều tra thống kê trong

thời gian tới. Để ứng dụng có hiệu quả các kết quả nghiên cứu của đề tài, Ban

chủ nhiệm kiến nghị:

1. Tổng cục Thống kê cần chuẩn bị lực lƣợng để thành lập "Nhóm Đánh

giá chất lƣợng số liệu thống kê độc lập". Nhóm này có khả năng đáp ứng tốt

công việc vào thời điểm triển khai “Tiêu chuẩn quản lý theo tiêu chuẩn ISO

9001:2000” trong phạm vi toàn cơ quan, chậm nhất là đến năm 2010 theo

quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.

2 Cần tăng cƣờng giáo dục và nâng cao nhận thức và hiểu biết về Luật

Thống kê, về các chỉ tiêu thống kê thông qua các hình thức tuyên truyền

trong "Chƣơng trình phổ biến kiến thức" của Đài truyền hình Việt Nam; xuất

bản các ấn phẩm, tờ rơi phân phát cho các đối tƣợng dùng tin qua các hội

thảo, hội nghị; phổ biến kiến thức trên trang Web của Tổng cục Thống kê.

3. Tiếp tục triển khai công tác nghiên cứu và thử nghiệm kết quả nghiên

cứu các đề tài về lĩnh vực chất lƣợng số liệu.

4. Nhà nƣớc cần quan tâm, có chế độ đãi ngộ tốt hơn cho ngành Thống

kê trong việc sắp xếp tổ chức, sử dụng và đãi ngộ cán bộ. Nhanh chóng thay

đổi định mức chi tiêu đối với hoạt động điều tra thống kê cho phù hợp với

thực tế hơn, đặc biệt là các định mức, phụ cấp trách nhiệm của Ban chỉ đạo

điều tra và cán bộ thống kê tham gia điều tra trong điều kiện không tuyển

đƣợc đủ điều tra viên nhƣ yêu cầu.

5. Từng bƣớc áp dụng các giải pháp đề xuất của đề tài trong các cuộc

điều tra có thể áp dụng đƣợc, không cầu toàn để đến 2015 Thống kê Việt

Nam có thể hoà nhập đầy đủ theo tiêu chuẩn chất lƣợng của thống kê thế

giới. Từ nay đến năm 2010 phải thực hiện những công việc sau:

- Kiện toàn bộ máy tổ chức, tuyển chọn và đào tạo các chuyên gia đánh

giá chất lƣợng các hoạt động thống kê nói chung và chất lƣợng điều tra nói

riêng. Thành lập đƣợc nhóm "Đánh giá và chỉ đạo chất lƣợng" của Tổng cục

Page 156: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

156

Thống kê với các chức năng và nhiệm vụ rõ ràng. Xây dựng đội ngũ cộng tác

viên điều tra thống kê tại các xã/phƣờng.

- Tính và công bố một số chỉ tiêu cần thiết của một cuộc điều tra nhƣ:

+ Tỷ lệ thay đổi mẫu so với thiết kế (đối với điều tra chọn mẫu).

+ Tỷ lệ phiếu điều tra không trả lời: không trả lời toàn bộ và không trả

lời từng phần.

+ Tỷ lệ số liệu phải qui đổi từ các chỉ tiêu khác của phiếu điều tra.

+ Sai số chọn mẫu.

+ Chênh lệch giữa thời gian thực tế công bố số liệu so với kế hoạch.

Từ 2010 đến năm 2015: tiếp tục áp dụng các giải pháp kiểm soát chất

lƣợng trong điều tra thống kê, đặc biệt là chuẩn bị những điều kiện để công

bố cơ sở dữ liệu kèm theo các giải thích cụ thể về khái niệm, định nghĩa

phƣơng pháp tính và những chỉ tiêu chất lƣợng số liệu của các chỉ tiêu điều

tra. Phấn đấu đến năm 2015 Thống kê Việt Nam đáp ứng đƣợc đầy đủ sáu

tiêu thức chất lƣợng số liệu. Rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mọi mặt so

với các nƣớc phát triển trên thế giới và ngang bằng với trình độ thống kê của

các nƣớc tiên tiến trong khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình lý thuyết thống kê, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân,

NXB Thống kê, Hà Nội 2006.

2. Một số vấn đề về phƣơng pháp luận thống kê – NXB Thống kê, Hà

Nội 2005.

3. Luật Thống kê nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2004

4. Năm 1999: “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình điều tra chọn mẫu”.

Chủ nhiệm: CN. Lê Văn Dụy, cấp cơ sở

5. Đề tài Năm 2005: “Một số vấn đề phƣơng pháp luận thống kê”- Chủ

nhiệm: TS. Tăng Văn Khiên, cấp cơ sở.

6. Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao

chất lượng thông tin thống kê". Chủ nhiệm - TS. Lê Mạnh Hùng, năm 2004 –

2005.

7. Chƣơng trình hành động thực hiện định hƣớng phát triển thống kê

Việt Nam đến năm 2010 số 310/TCTK –VP, ngày 2 tháng 5 năm 2003.

8. Guideline For Measuring Statistical Quality, London: Office for

National Statistics Version 1.1, Crown copyright 2004.

Page 157: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

157

9. Statistics Canada‟s Quality Assurance Framework 2002;

10. Statistics Canada: Quality Guideline, fourth Edition – Ocotber 2003;

11. Tài liệu dịch: “Đảm bảo chất lƣợng số liệu tại Cục Thống kê Thụy

Điển” – Lars Lyberg, Báo cáo trình bày tại hội nghị FCSM, ngày 15-16 tháng

12 năm 2004, Bethesda, MD, Mỹ.

12. Tài liệu của đoàn khảo sát tại Cơ quan Thống kê Quốc gia Australia

về: “Quản lý chất lƣợng số liệu thống kê”, từ ngày 18/6/2005 đến 26/6/2005.

13. Tài liệu khai thác trên các trang internet:

http://www.statistics.gov.uk/ và

http://www.childinfo.org/mics/mics3/docs/ws1/Presentations/Logistics/Surve

y%20Quality%20Control.ppt

Page 158: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

158

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.9-CS07

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN

ÁNH MỘT SỐ LĨNH VỰC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Vụ Hợp tác quốc tế

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Anh Tuấn

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

CN. Nguyễn Văn Phẩm ThS. Lê Thị Lan Phƣơng

ThS. Lê Đình Ký CN. Hoàng Thị Kim Chi

CN. Nguyễn Văn Bảo CN. Mai Lý Lan

CN. Bùi Ngọc Tân CN. Nguyễn Tiến Dũng

CN. Lê Thu Hiền ThS. Hoàng Thị Thanh Hà

CN. Nguyễn Thị Tâm

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,1

Page 159: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

159

PHẦN MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU CHUNG

I. Đặt vấn đề nghiên cứu

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa học thống kê là mô tả

và phân tích các hiện tƣợng tự nhiên, các vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh

trong cuộc sống thông qua một hay một số chỉ tiêu thống kê do chúng có tính

phong phú, đa dạng và nhiều chiều.

Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày

càng sâu sắc, quan hệ quốc tế (QHQT) càng trở thành một lĩnh vực có tầm

quan trọng đặc biệt, một vấn đề mà Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm.

Phạm trù "quan hệ quốc tế" trong đề tài nghiên cứu này đƣợc hiểu là các

lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội có các yếu tố nƣớc ngoài. Ví dụ các luồng

hàng hoá, dịch vụ, vốn và lao động di chuyển giữa các quốc gia (từ nƣớc

ngoài vào nƣớc ta và từ nƣớc ta ra nƣớc ngoài); trao đổi giữa các quốc gia

trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, y tế, giáo dục, âm nhạc, thể dục thể thao;

thông thƣơng xuyên quốc gia trong lĩnh vực du lịch; các hoạt động không bó

hẹp trong một quốc gia mà có ý nghĩa quốc tế nhƣ hội nghị, hội thảo, tội

phạm quốc tế, hôn nhân với ngƣời nƣớc ngoài .v.v.

Để thành công trong việc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc nhƣ

Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng X đã đề ra, chúng ta

phải thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá

các QHQT, thực hiện việc Việt Nam là bạn, là đối tác đáng tin cậy của các

nƣớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc

tế và khu vực.

Trong lúc toàn Đảng, toàn dân tập trung nhiều nỗ lực vào mặt trận

QHQT, theo đủ các hƣớng ngoại giao nhân dân, ngoại giao văn hoá, ngoại

giao thể thao, ngoại giao du lịch, ngoại giao âm nhạc ... Thống kê cũng cần

phải có những đóng góp về mặt chuyên môn của mình vào công tác này. Đó là

xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh QHQT của Việt Nam, một vấn

đề mà lâu nay hầu nhƣ rất ít ngƣời nói tới, và có lẽ cũng chƣa có một công

trình nghiên cứu khoa học nào đề cập tới lĩnh vực này, trong khi các lĩnh vực

khác đã có khá phong phú các hệ thống chỉ tiêu, nhƣ trong bảo vệ sức khoẻ có

hệ thống chỉ tiêu thống kê y tế, trong khoa học kỹ thuật có hệ thống chỉ tiêu

thống kê khoa học kỹ thuật, trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng có hệ thống chỉ

tiêu thống kê môi trƣờng, trong giáo dục có hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục

đào tạo, ... và còn chƣa kể tới các hệ thống chỉ tiêu thống kê truyền thống vốn

đã rất quen thuộc với chúng ta nhƣ hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, hệ

Page 160: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

160

thống chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội, hệ thống chỉ tiêu thống kê nông

nghiệp, công nghiệp, giao thông bƣu điện, thƣơng mại dịch vụ, .v.v.

Trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản

ánh QHQT của Việt Nam là hoàn toàn cấp thiết. Hệ thống này có thể đƣợc

gọi tắt là Hệ thống chỉ tiêu thống kê quan hệ quốc tế.

Chúng tôi đã viện dẫn các văn bản pháp quy quan trọng làm cơ sở pháp

lý để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT của Việt Nam. là:

Luật Thống kê số 04-2003-QH11 đƣợc Quốc hội thông qua ngày

17/6/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004;

Nghị định của Chính phủ số 93/2007/NĐ-CP ngày 04/6/2007 quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê

thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ;

Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 141/2002/QĐ-TTg ngày

21/10/2002 phê duyệt Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam đến năm

2010;

Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 305/2005/QĐ-TTg ngày

24/11/2005 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

II. Quá trình nghiên cứu

Hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT là một lĩnh vực hầu nhƣ mới mẻ đối

với chúng ta, nguồn tài liệu không nhiều, kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế

còn ít. Thời gian nghiên cứu ngắn.

Đối tượng nghiên cứu khá phong phú, bao gồm toàn bộ các hoạt động

trong đời sống kinh tế xã hội liên quan tới các yếu tố nƣớc ngoài.

Phạm vi nghiên cứu tƣơng đối rộng, bao gồm các hiện tƣợng và vấn đề

xảy ra không những trong nƣớc mà còn cả ngoài biên giới quốc gia. Do vậy,

khuôn khổ và cách thức nghiên cứu đề tài cũng phải đƣợc xác định cho thích

hợp với những hạn chế trên.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định, lựa chọn một hệ thống chỉ

tiêu phản ánh QHQT của Việt Nam. Nhƣng do những hạn chế nêu trên, mục

tiêu chỉ giới hạn ở một số lĩnh vực chủ yếu có tầm quan trọng trƣớc mắt, và

lấy đó làm căn cứ rút kinh nghiệm cho việc mở rộng về sau sang các lĩnh vực

QHQT còn lại.

Nội dung nghiên cứu bao gồm:

Thứ nhất, tìm hiểu thực tế các chỉ tiêu thống kê QHQT ở nƣớc ta và

kinh nghiệm quốc tế qua các ấn phẩm trong và ngoài nƣớc;

Page 161: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

161

Thứ hai, tìm hiểu nhu cầu thống kê QHQT thông qua tƣ vấn của các

chuyên gia đối ngoại ở các bộ, ngành, các cơ quan tổ chức tiếp cận đƣợc;

Thứ ba, nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

QHQT trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của ngành Thống kê và Luật Thống

kê đã đƣợc Quốc hội ban hành;

Thứ tư, tìm hiểu nội dung, đƣờng lối và phƣơng hƣớng hoạt động

QHQT do Đảng và Nhà nƣớc đề ra trong công cuộc phát triển đất nƣớc hiện

nay;

Thứ năm, trên các cơ sở đó, đề xuất một hệ thống chỉ tiêu thống kê phản

ánh một số lĩnh vực QHQT cụ thể;

Thứ sáu, kết luận các vấn đề đã nghiên cứu và đề xuất kiến nghị với

Tổng cục để có thể hoàn thiện tiếp và đƣa công trình vào ứng dụng.

Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài này sử dụng phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tìm hiểu đƣờng lối

QHQT của Đảng và Nhà nƣớc trên cơ sở kinh nghiệm chuyên gia, phân tích

đánh giá các chỉ tiêu thống kê QHQT sẵn có trong các ấn phẩm trong nƣớc và

quốc tế, từ đó so sánh, đối chiếu, tuyển chọn và tổng hợp thành các chỉ tiêu

phù hợp với điều kiện và yêu cầu của thực tiễn điều hành nền đối ngoại Việt

Nam, thực hiện hội thảo, tƣ vấn, trao đổi lấy ý kiến đóng góp của các nhà

chuyên môn đối ngoại thuộc một số bộ, ngành; dịch một số tài liệu nƣớc

ngoài có nội dung liên quan tới vấn đề nghiên cứu.

PHẦN THỨ NHẤT

MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

QUAN HỆ QUỐC TẾ

I - Đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc, nhiệm vụ mô tả QHQT

của Thống kê

Trong phần này chúng tôi nghiên cứu đƣờng lối đối ngoại và QHQT của

Đảng và Nhà nƣớc thông qua các tài liệu, Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản

Việt Nam lần thứ X, các Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ

hàng năm, để từ đó thấy những vấn đề cần đƣợc ƣu tiên mô tả bằng các con

số thống kê, vì QHQT là một lĩnh vực rất rộng và phong phú.

II - Thực trạng các chỉ tiêu thống kê QHQT hiện nay

1. Nƣớc ngoài

Thực ra, trong khả năng và tiềm thức tìm hiểu của chúng tôi, hệ thống

chỉ tiêu QHQT là hoàn toàn mới. Nhƣng từng chỉ tiêu cụ thể về QHQT thì đã

Page 162: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

162

đƣợc các tổ chức quốc tế sử dụng khá nhiều trong phân tích, so sánh các vấn

đề kinh tế – xã hội nói chung.

Trong phần này, chúng tôi đã viện dẫn những chỉ tiêu thống kê liên quan

tới QHQT mà các cơ quan, tổ chức quốc tế nhƣ UNDP, WB đã sử dụng vào

các công trình phân tích của mình.

Đặc biệt, ban Thƣ ký ASEAN đã sử dụng nhiều chỉ tiêu thống kê QHQT

cho mục đích xây dựng Báo cáo Tổng thể ASEAN hàng năm mà Hội nghị

Thƣợng đỉnh ASEAN đã nhất trí tán thành. Dự kiến hàng năm cơ quan

Thống kê quốc gia các nƣớc, trong đó có Việt Nam, phải trình nộp số liệu

phục vụ cho báo cáo này. Một trong những ứng dụng của đề tài nghiên cứu

khoa học này là nhằm vào mục đích đó.

Trong phần này, chúng tôi đã viện dẫn các chỉ tiêu thống kê QHQT mà

ASEAN yêu cầu TCTK báo cáo phục vụ phân tích chung của khu vực. Các

chỉ tiêu này tập trung vào một số lĩnh vực sau:

* Lĩnh vực du lịch

* Lĩnh vực y tế

* Lĩnh vực ASEAN điện tử

* Lĩnh vực dịch vụ tài chính

* Lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ

* Lĩnh vực vận tải đường không

* Lĩnh vực khoa học và công nghệ

* Lĩnh vực năng lượng

* Lĩnh vực đầu tư

* Lĩnh vực lao động việc làm

* Hệ thống ưu đãi hội nhập

2. Trong nƣớc

Thực tiễn thống kê trong nƣớc cho thấy tuy chƣa hình thành đƣợc một

hệ thống riêng các chỉ tiêu QHQT giống nhƣ hệ thống các chỉ têu thống kê

kinh tế, giáo dục, y tế ..., song rải rác trong các ấn phẩm phổ biến chính thức

cho các đối tƣợng sử dụng thông tin đã có một số các chỉ tiêu phản ánh lĩnh

vực này, nhƣng chúng lại nằm xen kẽ và là một bộ phận trong các hệ thống

chỉ tiêu khác mà ở phần này chúng tôi đã viện dẫn các chỉ tiêu đó thuộc các

lĩnh vực:

Page 163: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

163

- Lĩnh vực thể thao

- Lĩnh vực ngoại thương

- Lĩnh vực FDI vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài

- Lĩnh vực du lịch.

III - Một số nguyên tắc chủ yếu xây dựng chỉ tiêu thống kê QHQT

Đề tài khẳng định các nguyên tắc chủ yếu xây dựng chỉ tiêu thống kê

QHQT phải xuất phát từ những nền tảng do Luật Thống kê quy định.

1. Chỉ tiêu thống kê

Để xây dựng chỉ tiêu thống kê QHQT, chúng tôi phải xuất phát từ bản

chất của chỉ tiêu thống kê nói chung, trong đó theo Luật Thống kê, Chỉ tiêu

thống kê là tiêu chí có biểu hiện bằng số phản ánh quy mô, tốc độ phát triển,

cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tƣợng kinh tế-xã hội trong điều kiện không

gian và thời gian cụ thể.

Chỉ tiêu thống kê QHQT là tiêu chí có biểu hiện bằng số phản ánh quy

mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của các hoạt động QHQT trong

điều kiện không gian và thời gian cụ thể.

Theo nội dung phản ánh, có chỉ tiêu khối lƣợng và chỉ tiêu chất lƣợng.

Chỉ tiêu khối lƣợng phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu

(số lƣợng đơn vị tổng thể, khối lƣợng tiêu thức); chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh

các đặc điểm về mặt chất của hiện tƣợng (tốc độ phát triển, hiệu quả, hiệu

suất, v.v...). Tuy nhiên sự phân biệt hai loại chỉ tiêu trên đây chỉ có ý nghĩa

tƣơng đối.

Theo hình thức biểu hiện, có thể phân biệt chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu

giá trị. Chỉ tiêu hiện vật biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên, phản ánh khối lƣợng

nhƣng không cho phép tổng hợp các đơn vị tính cũng nhƣ giá trị sử dụng

khác nhau lại với nhau. Chỉ tiêu giá trị biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ, cho phép

tổng hợp tất cả các loại sản phẩm, hàng hoá trên cùng một đơn vị giá trị (ví

dụ đồng Việt Nam, hay đô la Mỹ).

Theo đặc điểm về thời gian của chỉ tiêu nghiên cứu, có chỉ tiêu thời

điểm và chỉ tiêu thời kỳ.

- Chỉ tiêu thời điểm: quy mô của chỉ tiêu không phụ thuộc vào độ dài

thời gian nghiên cứu;

- Chỉ tiêu thời kỳ: quy mô của chỉ tiêu phụ thuộc vào độ dài thời gian

nghiên cứu.

Page 164: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

164

2. Hệ thống chỉ tiêu Thống kê

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp nhiều chỉ tiêu thống kê có quan hệ

mật thiết với nhau, phản ánh nhiều mặt của hiện tƣợng hay quá trình kinh tế

xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT là tập hợp nhiều chỉ tiêu thống kê có

quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh nhiều mặt của hiện tƣợng hay quá trình

hoạt động QHQT trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là công cụ quan trọng của quản lý. Đối với

ngành Thống kê, hệ thống chỉ tiêu là kết quả, “sản phẩm” đầu ra chi phối cả

quá trình hoạt động nghiệp vụ và cách thức tổ chức thống kê.

Nhờ có hệ thống chỉ tiêu thống kê ta có thể quan sát chuyển động của

hiện tƣợng nghiên cứu nói riêng và toàn bộ tổng thể tình hình kinh tế - xã hội

nói chung trên các phƣơng diện quy mô, tốc độ, cơ cấu, quan hệ cân đối, mặt

bằng của nền kinh tế cũng nhƣ mọi vấn đề của xã hội; từ đó rút ra những kết

luận xác đáng về chiều hƣớng phát triển, về quy luật trong sự phát triển...

Nếu so sánh với các nƣớc, thông qua một hệ thống chỉ tiêu thống kê, ta có thể

đánh giá đƣợc vị trí cũng nhƣ trình độ phát triển của quốc gia trên trƣờng

quốc tế.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu thông tin và

điều kiện kinh tế xã hội của mỗi thời kỳ, ví dụ hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh

tế - xã hội tổng hợp của nƣớc ta ngày nay khác nhiều so với thời kỳ kế hoạch

hoá tập trung và bao cấp.

Trong thống kê kinh tế xã hội có nhiều hệ thống chỉ tiêu: hệ thống chỉ

tiêu của từng ngành, từng lĩnh vực và hệ thống chỉ tiêu chung của toàn nền

kinh tế xã hội. Hệ thống chỉ tiêu toàn nền kinh tế xã hội là hệ thống chỉ tiêu

rộng nhất, phản ánh một cách toàn diện về các mặt sản xuất, dịch vụ, đời

sống, văn hoá, xã hội. Ngoài ra còn có các hệ thống chỉ tiêu phản ánh từng

lĩnh vực, từng khía cạnh, ví dụ hệ thống chỉ tiêu thống kê khoa học kỹ thuật,

hệ thống chỉ tiêu thống kê y tế, hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục, hệ thống

chỉ tiêu thống kê du lịch, và đƣơng nhiên phải kể tới hệ thống chỉ tiêu QHQT

mà chúng ta đang nghiên cứu xây dựng trong đề tài nghiên cứu khoa học này.

Nói rộng ra, ngoài hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội còn có hệ thống

chỉ tiêu thống kê thành phần mô tả từng lĩnh vực cấu thành nên cả một tổng

thể lớn của xã hội.

Trên đây là hệ thống chỉ tiêu phân theo tính chất hình thành gắn liền với

các ngành, các lĩnh vực hoạt động trong sản xuất – kinh doanh và trong các

hoạt động của xã hội nói chung.

Page 165: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

165

3. Một số nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ thống chỉ tiêu QHQT

Để đáp ứng yêu cầu về tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ,

kịp thời và tính chất hữu dụng của công tác thống kê do Luật Thống kê quy

định, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT phải tuân theo một số

nguyến tắc nhất định dƣới đây:

- Hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT phải chứa đựng đƣợc tối đa nội

dung thông tin theo yêu cầu quản lý ở tầm vĩ mô về chính sách đối ngoại,

đồng thời là căn cứ quan trọng và tin cậy nhất cho các nhu cầu khác, nhƣ: mô

tả thực trạng bức tranh về QHQT của nƣớc ta trên phạm vi tổng thể và trong

một số lĩnh vực cụ thể, phân tích chính sách QHQT, so sánh giữa các quốc

gia về các kết quả trong chính sách đối ngoại.

- Các chỉ tiêu phải đƣợc lựa chọn và xây dựng trên cơ sở nguồn số liệu

có thể thu thập đƣợc, không vƣợt quá xa trình độ ghi chép, hạch toán theo

phƣơng pháp, phƣơng tiện hiện đại, bảo đảm tính liên tục, kế thừa hoặc thay

đổi khi cần thiết.

- Phải bảo đảm tính pháp lý cao, tính thống nhất trong quá trình thực

hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT, thực hiện chế độ báo cáo thống kê

chuyên ngành và tổ chức các cuộc điều tra thống kê khi chế độ và hệ thống

báo cáo thống kê từ cơ sở không đáp ứng đƣợc.

- Các chỉ tiêu Thống kê QHQT trong cùng hệ thống phải đảm bảo mối

quan hệ chặt chẽ với nhau, tôn trọng tính thống nhất về phạm vi (thời gian,

không gian, phạm vi hoạt động. v.v...) giữa các chỉ tiêu cần so sánh.

- Mỗi chỉ tiêu thống kê đều đƣợc xác định một hay nhiều hình thức thu

thập thông tin thích hợp với nhu cầu quản lý và điều kiện hạch toán. Thông

thƣờng chế độ báo cáo định kỳ chỉ áp dụng cho các chỉ tiêu mà có sự ghi

chép hành chính cụ thể, chính xác, có sổ sách chứng từ đầy đủ.

- Hệ thống chỉ tiêu Thống kê QHQT có tính ổn định theo thời gian,

nhƣng có thể thay đổi, bổ sung hoặc giảm bớt nội dung theo yêu cầu của quản

lý hoặc theo hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn. Có thể thay đổi phƣơng

pháp tính toán các chỉ tiêu khi tình hình thay đổi mà phƣơng pháp tính toán

cũ không còn phù hợp nữa.

- Bảng biểu là phƣơng tiện chủ yếu để thu thập, ghi chép thông tin phục

vụ cho việc tính toán các chỉ tiêu Thống kê QHQT phải thể hiện đầy đủ nội

dung thông tin cần thu thập và đƣợc thiết kế khoa học, hợp lý và thuận tiện

cho việc cung cấp thông tin cũng nhƣ xử lý tổng hợp.

Page 166: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

166

Có thể nói rằng hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT của nƣớc ta cần đáp

ứng các tiêu chuẩn lựa chọn sau đây:

Đảm bảo tính hƣớng đích: đáp ứng yêu cầu quản lý của các cấp lãnh

đạo Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực QHQT; đáp ứng yêu cầu của mọi đối

tƣợng sử dụng thông tin vào các mục đích khác nhau: phân tích thống kê,

nghiên cứu khoa học, giảng dạy và đào tạo, ...

Đảm bảo tính khả thi: Điều đó có nghĩa là trong hệ thống chỉ tiêu, mỗi

chỉ tiêu cụ thể phải chỉ rõ ra đƣợc:

- Tên gọi chỉ tiêu: tên gọi thƣờng là ngắn gọn ở mức có thể, súc tích,

nhƣng đủ ý, câu chữ và từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, không để tình trạng hiểu

lầm do dùng từ đa nghĩa.

- Định nghĩa khái niệm: chỉ tiêu thống kê phải có định nghĩa, khái niệm

rõ ràng, tránh tình trạng đa nghĩa, tối nghĩa, đặc biệt khi dịch từ tiếng nƣớc

ngoài.

- Ý nghĩa: cần nêu rõ ý nghĩa của chỉ tiêu đƣợc đƣa ra trong phân tích

hiện tƣợng, và đáp ứng các nhu cầu khác nhau của ngƣời dùng tin. Mỗi chỉ

tiêu đƣợc thể hiện bằng một trị số. Dựa vào sự biến động của trị số mà có thể

kết luận sự biến động đó là tích cực (tốt) hay là tiêu cực (xấu) đối với hiện

tƣợng hay vấn đề mà chỉ tiêu mô tả.

- Nội dung: cần nêu rõ nội dung các thành phần và những yếu tố của

từng chỉ tiêu. Việc mô tả nội dung càng kỹ, càng rõ ràng và chi tiết, việc thu

thập thông tin càng dễ dàng và thâu tóm hết tất cả các khía cạnh.

- Đơn vị tính: mọi chỉ tiêu đều phải có đơn vị tính, có thể là đơn vị hiện

vật, đơn vị giá trị, hay là một đơn vị tỷ lệ (phần trăm, số lần). Đơn vị tính

đƣợc đề ra đúng đắn sẽ giúp nâng cao giá trị sử dụng của thông tin, đảm bảo

tính so sánh theo chuỗi thời gian và không gian.

Đảm bảo tính hệ thống: các chỉ tiêu phải có những mối liên hệ chặt chẽ

trong cùng một hệ thống, phản ánh các khía cạnh khác nhau của hệ thống,

đồng thời phải tƣơng thích với các hệ thống khác. Một số chỉ tiêu có thể có

mặt đồng thời trong cùng một số các hệ thống khác nhau, ví dụ số đoàn nghệ

thuật Việt Nam ra biểu diễn ở nƣớc ngoài trong năm vừa thuộc hệ thống chỉ

tiêu thống kê văn hoá thông tin, song lại cùng thuộc hệ thống chỉ tiêu thống

kê QHQT.

Đảm bảo khả năng lƣợng hoá: thông tin thống kê trong các chỉ tiêu

thƣờng đƣợc thể hiện bằng các con số mà ta thƣờng gọi là con số thống kê.

Con số có thể là lƣợng thực tế, nhƣng cũng có thể là con số quy ƣớc.

Page 167: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

167

Đảm bảo tính so sánh quốc tế: đây là một nguyên tắc không kém phần

quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi các tiêu chuẩn,

tiêu thức, chất lƣợng sản phẩm và thông tin phải theo các thông lệ quốc tế.

Điều này giúp nâng cao giá trị sử dụng của thông tin, làm cho sản phẩm và

thông tin số liệu của chúng ta có thể so sánh đƣợc với các nƣớc trên thế giới.

Đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm: tranh thủ tối đa những chỉ tiêu có sẵn

trong các hệ thống chỉ tiêu khác để lựa chọn đƣa vào hệ thống chỉ tiêu

QHQT. Ví dụ chỉ tiêu về số lƣợng huy chƣơng quốc tế trong các cuộc thi đấu

thể thao cần tận dụng số đã có sẵn trong thống kê thể dục thể thao.

Việc ƣu tiên tính kinh tế (hay còn gọi là tính tiết kiệm) rất quan trọng vì

những hạn chế hiện nay về nguồn lực của ngành thống kê; do vậy cần ƣu tiên

lựa chọn các chỉ tiêu có sẵn trong các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác nhau,

hoặc tận dụng những chỉ tiêu tuy chƣa đƣợc thu thập, tổng hợp nhƣng biết

chắc chắn đã có sẵn trong các hồ sơ ghi chép hành chính của các tổ chức, cơ

quan.

Việc xây dựng và ứng dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT là cả một

quá trình. Hệ thống này trong quá trình thử nghiệm, thực hiện sẽ còn đƣợc

điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi của thực tiễn kinh tế-xã hội và

công tác đối ngoại của đất nƣớc, bổ sung dần trong quá trình sử dụng, đáp

ứng những nhu cầu bức bách trƣớc mắt thực hiện hội nhập với cộng đồng

quốc tế.

Một số yêu cầu khác:

- Có cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập thông tin;

- Có cơ quan phối hợp thực hiện việc thu thập thông tin.

PHẦN THỨ HAI

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ QUAN HỆ QUỐC TẾ

CỦA VIỆT NAM

Căn cứ vào sự đa dạng, tính chất phong phú cũng nhƣ các nét đặc thù

của các hoạt động QHQT chủ yếu xảy ra bên ngoài lãnh thổ quốc gia; trên cơ

sở các nguyên tắc xây dựng và lựa chọn chỉ tiêu thống kê phản ánh QHQT

của Việt Nam; căn cứ vào điều kiện và khả năng thực tế của ngành Thống kê,

chúng tôi đề xuất một hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT thuộc các lĩnh vực:

1. Kinh tế - thƣơng mại tổng hợp;

2. Du lịch;

3. Y tế;

Page 168: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

168

4. Thể thao;

5. Giáo dục - Đào tạo;

6. Khoa học - Công nghệ;

7. Bảo vệ môi trƣờng;

8. Văn hoá - Thông tin;

9. Lao động - việc làm;

10. Chính trị - xã hội.

Do những biến động đột xuất trong hoạt động QHQT hầu nhƣ không

nhiều, nhu cầu theo dõi hàng tháng, hàng quý hầu nhƣ chƣa cần thiết. Do

vậy, thời kỳ thông tin cũng đƣợc nghiên cứu phù hợp với thực trạng nhƣ vậy

của công tác QHQT. Chúng tôi đề xuất các chỉ tiêu đƣa ra đƣợc thống kê theo

định kỳ hàng năm.

Việc liệt kê các chỉ tiêu thống kê QHQT trong Danh mục này đƣợc thực

hiện theo các nguyên tắc sau:

- Đối với các chỉ tiêu thƣờng xuyên xuất hiện trong các Niên giám thống

kê hàng năm của TCTK thì sẽ không giải thích mục đích ý nghĩa.

- Việc phân tổ các lĩnh vực không nhất thiết theo sự phân ngành các hoạt

động kinh tế nhƣ trong ISIC, mà phân theo các lĩnh vực QHQT mà ngành

ngoại giao nƣớc ta thƣờng vẫn thể hiện.

- Nguồn thông tin ở đây cũng ám chỉ luôn cơ quan chịu trách nhiệm

chính trong việc thu thập thông tin từ các ghi chép hành chính của Bộ ngành

phụ trách quản lý do Nhà nƣớc giao theo chức năng nhiệm vụ.

- Hiện trạng số liệu: chúng tôi phân biệt 3 loại hiện trạng với các ký hiệu

A, B, C, trong đó:

A – Đã có số liệu và đƣợc công bố đều đặn;

B – Đã có cơ sở số liệu, nhƣng chƣa đƣợc tổng hợp để công bố đều đặn;

C – Chƣa có số liệu, muốn có thì phải tiến hành thu thập bổ sung bằng

điều tra thống kê hoặc các phƣơng pháp thích hợp khác.

Hiện trạng số liệu đƣợc tổng hợp riêng một cột trong phần Phụ lục.

I. Kinh tế - thƣơng mại tổng hợp

1 Số Hiệp định song phƣơng về hợp tác kinh tế, thƣơng mại với nƣớc ngoài

mà nƣớc ta đã ký kết

Page 169: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

169

2 Số Hiệp định Thƣơng mại tự do (FTA) mà nƣớc ta tham gia

3 Số Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam

4 Số văn phòng đại diện kinh tế, thƣơng mại nƣớc ngoài tại VN

5 Số cơ quan đại diện thƣơng mại của Việt nam ở nƣớc ngoài

6 Số đối tác tài trợ ODA cho Việt Nam

7 Tổng ODA cho quốc gia

8 Số chƣơng trình hợp tác phát triển đa phƣơng

9 Số dự án nhận ODA

10 Lƣợng kiều hối chuyển về

11 Số Tổ chức Phi chính phủ (NGO) hoạt động tại Việt Nam

12 Số vốn viện trợ từ các NGO hoạt động tại Việt Nam

13 Số vụ tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài

14 Thiệt hại do tranh chấp thƣơng mại liên quan tới yếu tố nƣớc ngoài

15 Số dòng thuế trong Danh mục loại trừ tạm thời

16 Số dòng thuế trong Danh mục nhạy cảm

17 Số trái phiếu chính phủ phát hành ra nƣớc ngoài

18 Lƣợng cổ phiếu và cổ phần bán đƣợc ra nƣớc ngoài

19 Số Quốc gia và Lãnh thổ có quan hệ thƣơng mại với Việt Nam

20 Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ

21 Thời lƣợng bình quân cần có để giải phóng công-te-nơ ra khỏi khu vực

Hải quan

22 Thời lƣợng bình quân cần có để hoàn tất thông quan hàng hoá

23 Nợ nƣớc ngoài

24 Tỷ lệ nợ nƣớc ngoài so với GDP

25 Tỷ lệ nợ nƣớc ngoài so với kim ngạch xuất khẩu

26 Số dự án có vốn FDI tính đến 31-12

27 Vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài (FDI) tính đến 31-12

28 Số dự án FDI của Việt Nam ra nƣớc ngoài tính đến 31-12

29 Vốn FDI của Việt Nam ra nƣớc ngoài tính đến 31-12

30 Đầu tƣ cổ phiếu của nƣớc ngoài vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam

31 Tỷ lệ của khu vực có vốn FDI trong GDP

32 Số dự án FDI đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi quốc gia

Page 170: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

170

33 Số dự án của Việt Nam theo Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI)

34 Tổng giá trị tăng thêm của các địa phƣơng nằm trong khu vực Hành lang

Đông - Tây của Việt Nam theo giá thực tế

35 Số điều kiện hạn chế về công suất, tần suất và chủng loại phƣơng tiện thực

hiện vận tải tới Việt Nam từ các quốc gia khác

36 Lƣợng vận chuyển hàng hoá từ nƣớc ngoài tới Việt Nam

37 Lƣợng vận chuyển hành khách từ nƣớc ngoài tới Việt Nam

II. Du lịch

38 Tổng số lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam

39 Tổng doanh thu du lịch quốc tế

40 Tổng số lƣợt khách Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài

41 Số các quốc gia và Lãnh thổ đã ký hiệp định với nƣớc ta về miễn thị thực

nhập cảnh có thời hạn

42 Số đối tác đã ký Hiệp định về du lịch với Việt Nam

43 Số điều kiện để tiếp cận thị trƣờng và đƣợc phép tự do thƣơng mại trong

du lịch tại Việt Nam

44 Số lƣợt kiều bào về nƣớc

45 Số doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực du lịch

46 Chi tiêu bình quân một lƣợt khách du lịch quốc tế tại Việt Nam

47 Chi tiêu bình quân một ngày khách du lịch quốc tế tại Việt Nam

48 Thời gian lƣu trú bình quân một lƣợt khách du lịch quốc tế tại VN

III. Y tế

49 Số hiệp định quốc tế trong y tế mà Việt Nam đã ký kết

50 Số cơ sở cung cấp dịch vụ y tế nƣớc ngoài đang hoạt động tại VN

51 Giá trị cung cấp dịch vụ y tế nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam

52 Tỷ lệ giá trị cung cấp dịch vụ y tế nƣớc ngoài so với tổng giá trị cung cấp

dịch vụ y tế trong nƣớc

53 Kim ngạch ngoại thƣơng về dƣợc phẩm và thiết bị y tế

54 Lƣợng vốn ODA và viện trợ các loại dành cho lĩnh vực y tế

55 Đội ngũ y bác sỹ nƣớc ngoài thực hiện các nhiệm vụ khám chữa bệnh ở

Việt Nam

Page 171: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

171

IV. Thể thao

56 Số hiệp định quốc tế trong thể thao mà Việt Nam đã ký kết

57 Số cầu thủ và huấn luyện viên nƣớc ngoài tham gia thi đấu và huấn luyện

tại Việt Nam

58 Kim ngạch ngoại thƣơng về thiết bị và dụng cụ thể dục thể thao

59 Số cầu thủ và huấn luyện viên Việt Nam ra thi đấu và huấn luyện tại nƣớc

ngoài

60 Số vận động viên Việt Nam tham gia các cuộc thi đấu quốc tế

61 Số huy chƣơng đạt đƣợc trong các cuộc thi đấu thể thao quốc tế

62 Số cuộc thi đấu thể thao quốc tế do Việt nam đăng cai

63 Lƣợng viện trợ nƣớc ngoài cho các hoạt động thể dục thể thao

64 Số doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực thể dục thể thao

V. Giáo dục - đào tạo

65 Số hiệp định quốc tế trong giáo dục đào tạo mà Việt Nam ký kết

66 Số cơ sở giáo dục đào tạo có vốn FDI

67 Tổng số học sinh Việt Nam du học ở nƣớc ngoài

68 Tổng số giáo viên Việt Nam ra giảng dạy ở nƣớc ngoài

69 Tổng số lƣu học sinh nƣớc ngoài du học tại Việt Nam

70 Tổng số giáo viên nƣớc ngoài đến Việt Nam giảng dạy

71 Số cơ sở giáo dục có giảng dạy bằng tiếng nƣớc ngoài

72 Số cơ sở đào tạo có dạy môn văn hoá nƣớc ngoài

73 Số khoá đào tạo do các dự án quốc tế tổ chức ở nƣớc ta

74 Số cơ sở đào tạo có chƣơng trình hợp tác với nƣớc ngoài

75 Số môn học văn hoá nƣớc ngoài đƣợc giảng tại các trƣờng Việt Nam

76 Lƣợng viện trợ nƣớc ngoài cho các hoạt động giáo dục đào tạo

VI. Khoa học - Công nghệ

77 Số doanh nghiệp có vốn FDI trong khoa học và công nghệ

78 Số hiệp định quốc tế liên quan tới lĩnh vực khoa học và công nghệ mà Việt

Nam đã ký kết

79 Số hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa các đối tác nƣớc ngoài với nƣớc

ta đƣợc thực hiện trong năm

Page 172: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

172

80 Số bản quyền và phát minh sáng chế giao dịch với nƣớc ngoài

81 Số quốc gia mà Việt Nam đã ký kết công nhận lẫn nhau về văn bằng,

chứng chỉ

82 Số trang điện tử (website) của Việt Nam đã hoà mạng in-tơ-nét

83 Đóng góp của Việt Nam cho Quỹ Khoa học của quốc tế

84 Lƣợng viện trợ nƣớc ngoài cho hoạt động khoa học công nghệ

VII. Bảo vệ môi trƣờng

85 Số hiệp định quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng mà Việt Nam ký kết

86 Số doanh nghiệp có vốn FDI trong bảo vệ môi trƣờng

87 Số thời gian đi từ khi biết tin tới khi thực hiện giúp đỡ các nƣớc khác trong

việc khắc phục thảm hoạ thiên tai

88 Số dân bị ảnh hƣởng do ô nhiễm độc hại xuyên quốc gia

89 Số văn bản hành chính và pháp quy liên quan tới vấn đề ô nhiễm độc hại

xuyên quốc gia đƣợc ban hành

90 Lƣợng viện trợ nƣớc ngoài cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng

VIII. Văn hoá - Thông tin

91 Số hiệp định quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, thông tin mà VN ký kết

92 Số cơ sở có vốn FDI trong lĩnh vực văn hoá và thông tin

93 Số Văn phòng đại diện Thông tấn xã Việt Nam tại nƣớc ngoài

94 Số Văn phòng đại diện thông tấn nƣớc ngoài tại Việt Nam

95 Số sự kiện "tuần văn hoá", "ngày văn hoá", "tháng văn hoá" Việt Nam

đƣợc tổ chức ở nƣớc ngoài

96 Số sự kiện "tuần văn hoá", "ngày văn hoá", "tháng văn hoá" của nƣớc

ngoài đƣợc tổ chức ở Việt Nam

97 Số phim nƣớc ngoài đƣợc chiếu tại rạp và trên các kênh truyền hình của

Việt Nam

98 Số cuộc triển lãm nghệ thuật nƣớc ngoài tại Việt Nam

99 Số buổi biểu diễn nghệ thuật nƣớc ngoài tại Việt Nam

100 Số phim Việt Nam đƣợc chiếu tại rạp và trên các kênh truyền hình của

nƣớc ngoài

101 Số cuộc triển lãm nghệ thuật Việt Nam tại nƣớc ngoài

102 Số buổi biểu diễn nghệ thuật Việt Nam tại nƣớc ngoài

Page 173: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

173

103 Số giờ phát sóng phát thanh, truyền hình bằng tiếng nƣớc ngoài

104 Số ấn phẩm trong nƣớc xuất bản bằng tiếng nƣớc ngoài

105 Số ấn phẩm nƣớc ngoài xuất bản bằng tiếng Việt

106 Số Trung tâm văn hoá Việt Nam ở nƣớc ngoài

107 Số Trung tâm văn hoá nƣớc ngoài ở Việt Nam

108 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng văn hoá phẩm

109 Lƣợng viện trợ nƣớc ngoài cho các hoạt động văn hoá thông tin

IX. Lao động - việc làm

110 Số ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam

111 Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo hợp đồng

112 Số lao động vi phạm hợp đồng ở nƣớc ngoài

113 Thu nhập bình quân tháng của một lao động đi làm việc theo hợp đồng có

thời hạn ở nƣớc ngoài

114 Số cơ sở đƣợc cấp phép hoạt động xuất khẩu lao động

115 Số ngoại tệ ngƣời lao động ở nƣớc ngoài gửi về nƣớc

116 Số lao động Việt Nam làm việc trong các cơ sở có vốn FDI

117 Số vụ tranh chấp lao động tại các cơ sở có vốn FDI

118 Số ngƣời tham gia tranh chấp lao động tại cơ sở có vốn FDI

119 Thu nhập bình quân tháng của một lao động trong các doanh nghiệp có

vốn FDI

X. Chính trị - xã hội

120 Số ngƣời nƣớc ngoài sinh sống tại Việt Nam

121 Số ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài

122 Số lƣợng điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ta đã ký kết

123 Số lƣợng thoả thuận quốc tế mà nƣớc ta đã ký kết

124 Số quốc gia mà nƣớc ta đã có quan hệ ngoại giao

125 Số lƣợng đoàn cấp cao nƣớc ngoài đến Việt Nam

126 Số lƣợng đoàn cấp cao Việt Nam ra nƣớc ngoài

127 Số vụ có ngƣời Việt Nam vi phạm pháp luật nƣớc ngoài

128 Số vụ có ngƣời nƣớc ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam

129 Số Hội thành viên Liên hiệp các tổ chức hữu nghị với nƣớc ngoài

Page 174: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

174

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1- Kết luận

Tại phần này, chúng tôi đƣa ra một số kết luận cơ bản về quá trình và

kết quả nghiên cứu, trong đó nhấn mạnh tới thực trạng còn yếu kém, ý nghĩa,

tầm quan trọng và sự cần thiết của hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT, nhất là

đối chiếu với nhiệm vụ của công tác đối ngoại đa phƣơng, đa dạng trong

chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc ta khi quá trình toàn cầu hoá

cũng nhƣ hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu sắc. Làm tốt công tác

QHQT cũng là trực tiếp góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại

hoá đất nƣớc.

Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu QHQT ở đây dựa vào những nguyên tắc

nhất định, về nội dung, xuất phát từ đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà

nƣớc, từ nhu cầu của hoạt động QHQT đa phƣơng hoá, đa dạng hoá trong bối

cảnh toàn cầu hoá kinh tế và nhiệm vụ chủ động hội nhập quốc tế của đất

nƣớc, về kỹ thuật, xuất phát từ nguyên lý xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia và các hệ thống chỉ tiêu thống kê Bộ ngành.

Đề tài đã đề xuất đƣợc một hệ thống chỉ tiêu thống kê chủ yếu phản ánh

QHQT trong các lĩnh vực: kinh tế-thƣơng mại tổng hợp, du lịch, y tế, thể

thao, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ, bảo vệ môi trƣờng, văn hoá-

thông tin, lao động-việc làm và một số vấn đề chính trị-xã hội.

Đối với mỗi chỉ tiêu đều nêu rõ mục đích ý nghĩa, đơn vị tính, các phân

tổ chủ yếu và nguồn thông tin.

Ngoại trừ một số chỉ tiêu do TCTK biên soạn và công bố hàng năm, cần

có các phƣơng pháp tính và phƣơng pháp thu thập thông tin đặc thù, nhƣ điều

tra thống kê hoặc thông qua báo cáo thống kê định kỳ, còn phần lớn các chỉ

tiêu thống kê đƣợc đề xuất đều đƣợc lấy từ các ghi chép hành chính tại các cơ

quan Bộ ngành theo quy định của Nhà nƣớc.

Thời kỳ thông tin cũng đƣợc nghiên cứu phù hợp với thực trạng công tác

QHQT với sự biến động đột xuất hầu nhƣ không nhiều, nhu cầu theo dõi

hàng tháng, hàng quý hầu nhƣ chƣa cần thiết. Do vậy các chỉ tiêu đƣợc ấn

định lấy theo định kỳ hàng năm.

Nguồn thông tin ở đây cũng ám chỉ luôn cơ quan chịu trách nhiệm chính

trong việc thu thập thông tin từ các ghi chép hành chính của Bộ ngành mình

phụ trách quản lý do Nhà nƣớc giao theo chức năng và nhiệm vụ.

Số lƣợng chỉ tiêu đƣợc đề xuất gồm 129 chỉ tiêu, song chƣa phải là đã

phản ánh hết toàn bộ các khía cạnh QHQT.

Page 175: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

175

Trong số các chỉ tiêu thống kê QHQT đƣợc đề xuất, 21 chỉ tiêu (A) đã

có số liệu và đƣợc công bố đều đặn trong các ấn phẩm thống kê của TCTK và

một số Bộ ngành, 98 chỉ tiêu (B) đã có cơ sở số liệu nhƣng chƣa đƣợc tổng

hợp định kỳ, còn 10 chỉ tiêu (C) chƣa có số liệu, cần phải tìm các biện pháp

thu thập thích hợp.

2- Kiến nghị

TCTK cần đƣa vào thực hiện, trƣớc mắt là thí điểm việc thu thập các chỉ

tiêu đã nghiên cứu ở trên thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê QHQT. Trong quá

trình thực hiện sẽ điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện dần những vấn đề mà đề tài

này còn chƣa đề cập đến.

Trƣớc hết cần nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp chế độ, đƣa ra hệ

thống báo cáo định kỳ cho các cơ quan liên quan thu thập, tổng hợp số liệu

thuộc hệ thống các chỉ tiêu thống kê QHQT.

Cần nghiên cứu bổ sung thêm chỉ tiêu thống kê mô tả các lĩnh vực khác

trong QHQT mà khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học này chƣa đề cập. Ví

dụ QHQT trong các lĩnh vực quân sự, an ninh, chính trị, tƣ pháp, ...

Page 176: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

176

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.11-CS07

NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM TIN HỌC HÓA

KHO TƢ LIỆU KHOA HỌC THỐNG KÊ

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Hoàng Minh Thiện

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

TS. Nguyễn Thị Đông

CN. Nguyễn Thái Hà

CN. Trần Mạnh Hùng

Ths. Đỗ Văn Huân

CN. Đặng Thu Bình

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9

Page 177: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

177

ĐẶT VẤN ĐỀ

Viện khoa học thống kê có vai trò đầu mối trong phát triển các kết quả

nghiên cứu vào thực tế ứng dụng của Ngành, cho nên vai trò của công tác

thông tin khoa học đang trở nên thiết thực với các hoạt động tác nghiệp cũng

nhƣ quản lý, đào tạo và nghiên cứu! Rõ ràng hiện nay công tác tƣ liệu khoa

học thống kê còn một số bất cập, tập trung vào mấy điểm chính sau: chƣa đa

dạng hóa các tƣ liệu cung cấp, chƣa đƣa tận tay ngƣời sử dụng, nguồn tƣ liệu

chƣa đầy đủ và hệ thống, công cụ xử lý tƣ liệu chƣa thống nhất và hiện đại...

Chính vì vậy, nhu cầu củng cố và áp dụng các kỹ thuật thông tin mới vào

công tác tƣ liệu khoa học thống kê, cộng với nhu cầu sử dụng thông tin khoa

học thống kê của ngƣời sử dụng cuối cùng đang thay đổi và tăng lên, đã đòi

hỏi cần có cải tiến trong công tác này tại Viện Khoa học thống kê;

Đề tài “Nghiên cứu và thử nghiệm tin học hóa kho tư liệu khoa học

thống kê” là một đề tài cấp cơ sở nhằm vào giải quyết các vấn đề cơ bản nhất

của công tác tƣ liệu khoa học thống kê của ngành; trƣớc hết đánh giá đúng

đắn thực trạng kho tƣ liệu hiện có, từ nguồn hình thành tƣ liệu, khả năng tiếp

tục bổ sung, hiện trạng của công tác xử lý và lƣu trữ, các ấn phẩm đang có từ

xử lý nguồn tƣ liệu, các công cụ xử lý tƣ liệu đang sử dụng...cho đến so sánh

thực trạng trên với đòi hỏi của ngƣời dùng tin, cũng nhƣ so với tình hình

trong nƣớc và thế giới. Sau khi tham khảo các ứng dụng tƣơng tự trong nƣớc

và thế giới, sẽ tìm kiếm những phƣơng pháp ứng dụng mới trong tất cả các

khâu của công tác tƣ liệu, chủ yếu là các phƣơng pháp tin học hóa, hệ thống

hóa.

Trên đây là khái quát về mục đích, yêu cầu và nội dung của đề tài, sau

đây là các kết quả chính đƣợc và hệ thống lại từ các chuyên đề của các thành

viên tham gia; kết quả này là nỗ lực của tất cả các thành viên tham gia đề tài,

thay mặt ban chủ nhiệm đề tài chúng tôi cảm ơn sự đóng góp ý kiến và tham

gia nhận xét sâu sắc của các đồng nghiệp liên quan.

I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TƢ LIỆU KHOA HỌC THỐNG KÊ

1. Tổng quan về công tác tƣ liệu

Nhƣ trong phần trên đã nói mục tiêu chính của đề tài đặt ra là vấn đề

củng cố kho thông tin tƣ liệu KHTK thống kê nhằm đáp ứng nhu cầu thông

tin khoa học cho ngƣời sử dụng cuối cùng là các cán bộ nghiên cứu, quản lý

và tác nghiệp nên hiển nhiên là chúng ta phải đặt ra các câu hỏi sau đây:

- Ngƣời dùng tin cần những thông tin tƣ liệu gì?

- Chúng ta đã có những thông tin tƣ liệu gì?

Page 178: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

178

- Và cuối cùng là bằng những cách thức nào đƣa thông tin tƣ liệu đến tay

ngƣời dùng tin?

Xuất phát từ ba câu hỏi cơ bản trên chúng ta đã có ngay một sơ đồ tổng

quát nhƣ sau:

Ngƣời dùng

tin <->

Phƣơng tiện

giao tiếp <->

Nguồn tin, tƣ

liệu KHTK

Xuất phát từ ngƣời dùng tin ta thấy các nhu cầu cơ bản nhƣ sau:

- Sách khoa học, sách tra cứu...về lĩnh vực nghiên cứu, tác nghiệp

thƣờng đƣợc đáp ứng bởi hoạt động thƣ viện truyền thống,

- Tƣ liệu về lĩnh vực nghiên cứu, tác nghiệp nhƣ những báo cáo tác

nghiệp, những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, hay đã ứng dụng của đồng

nghiệp, trong nƣớc và thế giới,

- Đội ngũ các chuyên gia, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nghiên

cứu, tác nghiệp cần cho tìm hiểu hay hợp tác,

- Hành lang pháp lý cho hoạt động nghiên cứu, tác nghiệp đảm bảo cho

hoạt động nghiên cứu, tác nghiệp không vi phạm pháp luật,

- Thông tin về tƣ liệu, về hoạt động thực tế của lĩnh vực để ngƣời dùng

tin tự tìm kiếm hay tra cứu,

- Các số liệu cơ bản cần cho quá trình nghiên cứu, tác nghiệp,

- ...

Xuất phát từ nguồn tƣ liệu thì chúng ta đang có gì ?

- Hiện nay TTTT KHTK có một thƣ viện gần 2000 đầu sách, sách tra

cứu cả bằng tiếng Việt và ngoại ngữ,

- Về tƣ liệu đã lƣu trữ nhiều báo cáo kết quả các đề tài, chuyên đề

nghiên cứu; nhiều tổng luận, kỷ yếu các hội nghị khoa hoc, tƣ liệu dịch

thuật...

- TTTT KHTK có hai ấn phẩm thƣờng kỳ là : Tờ Thông tin KHTK và

phụ bản là tờ Thông tin Phục vụ quản lý thống kê. Thƣờng niên có các thông

báo thƣ mục, kết quả nghiên cứu,...

- Có nhiều tài liệu tác nghiệp nhƣ báo cáo hành chính các cuộc điều tra

thống kê, báo cáo phân tích điều tra...

- Có nhiều báo, tạp chí trao đổi với các đơn vị khác nhƣ Bộ kế hoạch

đầu tƣ, Tài chính, lao động...

Page 179: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

179

- Tƣ liệu khai thác trên mạng, tài liệu hội nghị, hội thảo, khảo sát,...

- ...

Xét tới phƣơng cách giao tiếp giữa ngƣời dùng tin và nguồn tin sẵn có

thì vẫn là các giải pháp truyền thống:

- Ngƣời dùng tin đến trực tiếp sử dụng nhƣ dịch vụ của thƣ viện truyền

thống,

- Một số ấn phẩm thông tin đƣợc gửi tới ngƣời dùng tin: hai tờ thông tin,

thông báo thƣ mục, kỷ yếu ...

Qua phân tích cơ bản nhƣ trên có thể thấy hoạt động thông tin tƣ liệu

KHTK hiện nay còn ở dạng giản đơn, tối thiểu và mang nặng tính bao cấp thể

hiện qua những điểm sau:

- Nguồn tin không đáp ứng đủ và kịp thời cho nhu cầu ngƣời sử dụng,

- Phƣơng cách giao tiếp thụ động,

- Chƣa kể chất lƣợng và sự đa dạng của nguồn tin thì nhiều nguồn tƣ

liệu đã có cũng không đến đƣợc tay ngƣời dùng tin.

Từ đây, chúng ta thấy những yêu cầu đặt ra phải giải quyết là:

- Bổ sung, đa dạng hóa và nâng cao chất lƣơng nguồn thông tin, tƣ liệu

KHTK,

- Sử dụng các giải pháp của CNTT thay đổi phƣơng cách xử lý, lƣu trữ

và cung cấp thông tin, tƣ liệu cho ngƣời dùng dùng tin,

- Ứng dụng CNTT để đạt đƣợc hai yêu cầu trên.

Việc đánh giá thực trạng của các loại hình tƣ liệu dƣới đây sẽ giúp

chúng ta nhìn lại toàn cảnh kho tƣ liệu KHTK và cũng sẽ là các đánh giá rút

kinh nghiệm thực tế về công tác này, cuối cùng các khảo sát này là tiền đề

cho việc phát triển các ứng dụng kỹ thuật tin học mới đƣợc đƣa ra trong phần

tiếp theo.

2. Thực trạng công tác thƣ viện khoa học thống kê

Công tác thƣ viện khoa học thống kê ở Tổng cục Thống kê do Trung

tâm Thông tin Khoa học Thống kê đảm nhận. Thƣ viện Khoa học Thống kê

đƣợc giao các chức năng, nhiệm vụ sau: Tìm kiếm, thu thập, xử lý/phân tích,

lƣu giữ và tổ chức phục vụ thông tin khoa học chuyên ngành Thống kê. Đối

tƣợng phục vụ của Thƣ viện là đông đảo cán bộ nghiên cứu; cán bộ giảng

dạy; sinh viên các trƣờng đại học.

Page 180: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

180

Từ khi ra đời đến cuối những năm 1980, Thƣ viện còn nhận đƣợc sự hỗ

trợ có hiệu quả trong bổ sung kho tƣ liệu từ những nƣớc XHCN. Vốn tài liệu

của Thƣ viện lên tới 6000 bản, không kể báo và tạp chí.

Đến đầu những năm 1990 với sự sáp nhập của Thƣ viện của Trung tâm

Dân số, vốn tƣ liệu của Thƣ viện đã lên tới gần 8.000 bản. Nhƣng qua nhiều

lần chuyển địa điểm hoạt động đã làm thất thoát và hƣ hỏng một số lƣợng lớn

tài liệu của thƣ viện. Số tài liệu bằng tiếng Anh chỉ còn lại vài trăm bản và cũ

dần qua thời gian.

Chuyển sang cơ chế thị trƣờng, nguồn tài chính đầu tƣ cho Thƣ viện bị

cắt giảm nhiều, Thƣ viện chỉ “tồn tại” bằng nguồn kinh phí hết sức rất hạn

hẹp bằng nội tệ, việc bổ sung tài liệu ngoại văn hoàn toàn ngừng hẳn vào năm

1989. Do vậy nội dung kho tƣ liệu trở lên nghèo nàn. Phƣơng tiện hỗ trợ cho

công tác tin học hóa hoạt động của Thƣ viện ít đƣợc trang bị.

Cán bộ thƣ viện chƣa đƣợc quan tâm đào tạo bồi dƣỡng có hệ thống về

nghiệp vụ thông tin-thƣ viện, nghiệp vụ máy tính, ngoại ngữ, ít đƣợc thâm

nhập thực tế nhằm tìm hiểu nhu cầu tin của ngƣời dùng. Trong suốt một thời

gian dài việc phục vụ thƣ viện chỉ do một cán bộ đảm nhận làm mọi khâu từ

A đến Z.

Nguyên nhân cơ bản của các tồn tại trên đây là do chúng ta chƣa ý thức

đƣợc đầy đủ vị trí, vai trò và chức năng công tác thƣ viện để có chiến lƣợc và

kế hoạch phát triển cụ thể, đầu tƣ không đồng bộ, thiếu nhất quán, sử dụng

bất hợp lý cán bộ nghiệp vụ.

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc tăng

cƣờng chức năng phục vụ thông tin của Thƣ viện Khoa học Thống kê đã trở

thành một yêu cầu tất yếu khách quan trong đổi mới công tác thông tin-thƣ

viện của Viện. Mô hình hoạt động thông tin-thƣ viện khoa học thống kê phải

đƣợc xây dựng phù hợp với xu thế hiện nay của Việt Nam và thế giới trong

lĩnh vực này.

3. Yêu cầu khách quan đặt ra đối với việc quản lý các tài liệu nội sinh

Trong phần này đề cập đến một phần của việc tin học hoá kho tƣ liệu

Khoa học Thống kê để thực hiện nhiệm vụ chức năng của Viện nói chung và

phục vụ bạn đọc nói riêng ngày một tốt hơn. Đó là sự cần thiết của việc quản

lý các tài liệu nội sinh theo hƣớng tin học hoá. Ở đây khái niệm tài liệu nội

sinh đƣợc hiểu là sản phẩm do chính cơ quan tạo ra. Tài liệu nội sinh của

Viện Khoa học Thống kê đƣợc nói tới là các đề tài của Viện và các Vụ

nghiệp vụ của Tổng cục Thống kê thực hiện do Viện quản lý, các chuyên đề,

tổng luận chủ yếu do cán bộ của Viện thực hiện.

Page 181: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

181

Hàng năm có một số lƣợng các đề tài, chuyên đề, tổng luận, đƣợc

chuyển giao cho thƣ viện - Trung tâm thông tin Khoa học Thống kê.... Dù là

sản phẩm chính thống của Viện nhƣng so với sách Việt, sách ngoại văn hiện

có tại thƣ viện cũng chỉ là một phần nhỏ mà chƣa đƣợc quan tâm quản lý theo

cách truyền thống (Xử lý vật lý - logic để tìm kiếm, tra cứu, bổ sung) chứ

chƣa nói đến xử lý tiền máy để nhập vào Cơ sở dữ liệu (CSDL) với một phần

mềm hỗ trợ. Vì thế để phát huy tác dụng của tài liệu này tốt hơn cho ứng

dụng, tham khảo ...thì chúng cần đƣợc quản lý tốt hơn phù hợp với xu hƣớng

tin học hóa.

4. Thực trạng khai thác tƣ liệu khoa học thống kê từ mạng Internet

Trong mấy năm qua, Trung tâm thông tin Viện Khoa học Thống kê đã

thực hiện tìm kiếm, khai thác thông tin tƣ liệu thống kê từ mạng Internet.

Việc tìm kiếm thông tin tƣ liệu bổ sung nguồn thông tin và tƣ liệu thống kê

chuyên ngành chủ yếu bằng tiếng Anh là thực sự có ý nghĩa. Thông qua truy

cập các website của các tổ chức thống kê quốc tế, các tổ chức thống kê khu

vực và trang web của các nƣớc có nền thống kê tiến tiến đã tìm kiếm bổ sung,

cập nhật đƣợc những thông tin mới về phƣơng pháp thống kê, số liệu thống

kê và hoạt động thống kê.

Nghiên cứu quản lý tƣ liệu thống kê khai thác từ mạng Internet sẽ tập

trung vào một số nội dung về hoạt động khai thác tƣ liệu, xử lý tƣ liệu, quản

lý tƣ liệu và hƣớng tin học hóa tƣ liệu đã khai thác của Trung tâm thông tin

Viện Khoa học thống kê.

- Nguồn tư liệu khoa học thống kê từ mạng Internet

Nguồn khai thác thông tin chủ yếu từ mạng Internet trên có sở các

Website của các tổ chức thống kê quốc tế và website của các cơ quan thống

kê quốc gia. Chúng tôi đơn cử đƣa ra một số tên tổ chức và địa chỉ truy cập

mà các cán bộ của Trung tâm đã trực tiếp truy cập, tìm kiếm và download tƣ

liệu, cụ thể nhƣ sau:

Các bảng phân loại thống kê, các tài liệu về phƣơng pháp luận thống kê,

các tài liệu nghiệp vụ thống kê thƣờng có nguồn gốc từ các trang web đƣợc ví

dụ dƣới đây:

- Website thống kê của Liên Hợp Quốc (United Nation Statistic

Department - UNSD)

http://unstats.un.org/unsd/default.htm

- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-

operation and Development - OECD) cổng Statistic Portal

Page 182: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

182

http://www.oecd.org/statsporta.

- Viện thống kê quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng: SIAP

http://www.unsiap.or.jp/link/stat_link.htm

- Trang Web thống kê của Nhật Bản, ...

http://www.stat.go.jp/english/index.htm

- ........

Tƣ liệu khai thác từ Internet rất phong phú thƣờng xuyên đƣợc khai thác

gồm có:

- Bản tin thống kê của tổ chức các nƣớc hợp tác và phát triển kinh tế

“OECD Newsletters”

- Bản tin thống kê của tổ chức các nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình

Dƣơng” ESCAP Statistics Newsletters”

- Báo cáo phát triển con ngƣời qua trang web thống kê Liên hợp quốc

trong nhiều năm.

- Tài liệu hội nghị, hội thảo, đào tạo, sổ tay hƣớng dẫn nghiệp vụ thống

kê chuyên ngành của các nƣớc và các tổ chức quốc tế.

5. Tình hình quản lý tờ Thông tin KHTK và một số ấn phẩm điện tử

Ngày 28/2/1980 Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê có Quyết định số

14- TCTK/QĐ cho phép Viện xuất bản tờ Thông tin Khoa học Thống kê.Từ

tháng 2 năm 1980 tờ Thông tin Khoa học Thống kê đã xuất bản 2 số đƣợc in

Roneo (khoảng 100 bản/số). Thời kỳ 1981-1985 tờ Thông tin Khoa học

Thống kê đƣợc in ấn phát hành với số tƣợng từ 200 bản/số đã tăng lên 400

bản/số, đáp ứng đƣợc nhu cầu tra cứu và tham khảo của cán bộ nghiệp vụ ở

trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng.

Đặc biệt năm 1985, tờ Thông tin Khoa học Thống kê đã đƣợc Bộ Văn

hoá cấp giấy phép số 586/XB-BC phát hành rộng rãi trong cả nƣớc. Đồng

thời đƣợc cấp chỉ số phân loại ISSN 0868-3689. Từ 1989 đến 1997, việc biên

soạn, phát hành 1 năm khoảng 4 số Thông tin Khoa học Thống kê và đƣợc

duy trì thƣờng xuyên.

Từ năm 1997 trở lại đây, hàng năm định kỳ đƣợc phát hành 2 tháng 1

số, và từ 2-4 số chuyên san.

Nhƣ vậy tính đến năm 2007, tờ Thông tin Khoa học Thống kê xuất bản

đƣợc 27 năm, với khối lƣợng khoảng trên 120 số định kỳ và khoảng trên 30

số chuyên san. Tuy nhiên, công tác lƣu trữ không đƣợc chú trọng nên việc

Page 183: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

183

tìm kiếm lại toàn bộ các bản tin gặp nhiều khó khăn, nếu có cũng chỉ đƣợc

thực hiện trên bản giấy. Hơn nữa, do những năm đầu bản tin chỉ đƣợc in ấn

trên giấy chất lƣợng kém, thời gian tính đến nay cũng đã lâu nên nhiều bản

tin cũng đã rách, chữ mờ, khó có thể khôi phục đƣợc.

Việc hệ thống lại toàn bộ bản tin đã là một công việc khó khăn, nên việc

lƣu trữ các tệp dữ liệu trên máy tính dƣờng nhƣ không đƣợc chú trọng. Do

những nguyên nhân sau đây:

- Những năm đầu đƣợc in bằng Roneo

- Máy tính chƣa đƣợc trang bị

- Bộ nhớ máy tính nhỏ nên khó lƣu trữ

- Cán bộ chƣa có ý thức trong việc lƣu trữ trên máy.

Về các tƣ liệu ảnh và đa phƣơng tiện khác:

Nguồn tƣ liệu ảnh và đa phƣơng tiện kỹ thuật số tƣơng lại sẽ rất phổ

dụng, tuy nhiên hiện nay vì nhiều điều kiện sự có mặt của nó còn rất khiêm

tốn trong kho tƣ liệu KHTK cho nên chúng tôi chƣa có điều kiện để nghiên

cứu và thử nghiệm kỹ, nên đề tài có điểm qua nhƣ một khả năng không thể

bỏ qua trong tƣơng lai mà thôi.

Về tƣ liệu hình ảnh, hiện nay Viện Khoa học Thống kê đã trang bị một

máy ảnh kỹ thuật số bán tự động Sony Cyber-shot 10.0 Megapixels để có thể

ghi lại các hình ảnh về hoạt động của Viện nhƣ: hội thảo khoa học, bảo vệ đề

tài, các đoàn công tác, kỷ niệm các ngày lễ lớn của Viện/Tổng cục,…. đồng

thời các ảnh giấy thời gian qua đã đƣợc scan và lƣu trữ, tuy nhiên nó chƣa

đƣợc lƣu trữ khoa học mà chỉ phân chia theo các thƣ mục cho nên việc tìm

kiếm và sử dụng còn hạn chế.

Việc cần thiết hiện nay đối với kho tƣ liệu ảnh của Viện Khoa học

Thống kê là việc tổ chức lại kho tƣ liệu ảnh khoa học để dễ dàng tìm kiếm và

sử dụng. Qua tìm hiểu chúng tôi đề xuất sử dụng phầm mềm quản lý ảnh

miễn phí của Google là Picasa (dung lƣợng nhỏ khoảng 5,5MB), phần mềm

này có thể hiệu chỉnh, thay đổi kích thƣớc ảnh,… xuất ảnh sang các dạng

khác nhau, rất thuận tiện trong quá trình sử dụng.

Về tƣ liệu âm thanh và phim hiện nay Viện Khoa học Thống kê chƣa

có tƣ liệu dạng này vì chƣa đƣợc trang bị thiết bị ghi âm, ghi hình, nhƣng

trong thời gian tới dạng tƣ liệu này nên đƣợc chú ý ví dụ nhƣ âm thanh hoặc

phim về các buổi hội thảo, sinh hoạt khoa học, nói chuyện của các chuyên gia

về một lĩnh vực nào đó có liên quan, hay những âm thanh, hình ảnh hoạt

Page 184: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

184

động của Viện trong các ngày đặc biệt, đây là những tƣ liệu sống động, việc

lƣu trữ những tƣ liệu này có ý nghĩa quan trọng.

6. Tƣ liệu là các văn bản pháp lý và các cơ sở dữ liệu khoa học thống kê

Các văn bản pháp lý

Trong quá trình nghiên cứu và tác nghiệp cán bộ khoa học luôn luôn tiếp

cận các giới hạn đã đƣợc quy định bởi các văn bản pháp lý; vì thế nhu cầu có

một kho tƣ liệu là các văn bản pháp lý phù hợp là tự nhiên. Khoa học thống

kê là một ngành hẹp chúng ta chỉ cần những văn bản pháp lý gần gũi và tránh

lặp lại các kho văn bản pháp lý đã có của nhiều cơ quan khác nên chúng ta

cần chọn lựa trong hệ thống văn bản pháp lý của nhà nƣớc để có đƣợc kho tƣ

liệu riêng về lĩnh vực này.

Trong những năm đã qua, Trung tâm thông tin KHTK chƣa có điều kiện

xây dựng kho tƣ liệu này một cách bài bản và đặc biệt chƣa đƣa nó theo

hƣớng tin học hóa. Xuất phát từ đặc trƣng của tƣ liệu là đòi hỏi chính xác cao

nên tự nhiên nó là loại cần lƣu trữ toàn văn. Một đặc tính nữa của loại hình tƣ

liệu này là không thƣờng xuyên phải cập nhật nó nên chi phí duy trì không

đáng kể; về cấu trúc của tƣ liệu này chúng ta có thể chia theo các đặc tính

sau:

+ Chia theo mức độ hiệu lực của văn bản,

+ Chia theo vấn đề là văn bản giải quyết nhƣ: chức năng, nhiệm vụ, tài

chính, kinh phí, phạm vi, đối tƣợng...,

+ Chia theo thời gian ban hành,

+ Chia theo cấp ban hành,

. . .

Sự phân chia này tạo thành cấu trúc lƣu trữ tƣ liệu và giúp cho ngƣời sử

dụng dễ tìm kiếm tƣ liệu mà mình quan tâm.

Qua những khảo sát ban đầu về loại hình tƣ liệu là văn bản pháp lý

chúng ta thấy rằng việc xây dƣng kho tƣ liệu này là không khó và có thể tiến

hành theo các bƣớc sau:

+ Thu thập các văn bản pháp lý,

+ Phân loại và tổ chức lƣu trữ trên máy tính,

+ Xây dựng các thƣ mục tìm kiếm (Metadata)

+ Đƣa lên trang WEB của Viện để phổ biến cho ngƣời sử dụng.

Page 185: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

185

Trong thời gian nghiên cứu của đề tài, dù đặt ra vấn đề tƣ liệu là văn

bản pháp lý nhƣ một chủ điểm, song việc tạo dựng và đƣa vào khai thác là

đơn giản, lại có thử nghiệm trên trang WEB đang thiết kế nên chúng tôi

không đi sâu vào vấn đề này; xem nhƣ vấn đề đã đƣợc giải quyết nên các

phần sau chúng tôi không nhắc đến nữa.

Tƣ liệu từ các CSDL trợ giúp tác nghiệp

Nhƣ trong mục tổng quan đã nhắc đến chúng ta cần có một số CSDL trợ

giúp cho ngƣời nghiên cứu và hoạt đông tác nghiệp khác mà hai CSDL chính

yếu cần có là:

+ CSDL các nhà nghiên cứu thống kê,

+ CSDL các tổ chức hoạt động nghiên cứu thống kê,

Trong đề tài trƣớc đây chúng tôi đã đặt ra vấn đề này và tiến hành thử

nghiệm xây dựng CSDL các nhà nghiên cứu thống kê vào năm 2003, tuy

nhiên do kinh phí ít nên việc tiến hành điều tra thu thập đã không bao khắp

đƣợc các nhà nghiên cứu thực sự là những chuyên gia, mà chỉ thu thập phiếu

về một số cán bộ nghiên cứu trẻ; thêm nữa, từ đó đến nay CSDL không đƣợc

duy trì cập nhật cho nên có thể nói đó là một kinh nghiệm thất bại.

II. CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC TƢ LIỆU KHOA HỌC THỐNG KÊ

THEO HƢỚNG TIN HỌC HÓA

Tin học hoá là quá trình áp dụng tổ hợp các phƣơng tiện kỹ thuật, đảm

bảo phần mềm và ngôn ngữ nhằm mục đích hình thành các hệ thống thƣ viện

tự động hoá trong việc chọn lựa, đảm bảo quản lý, xử lý và sử dụng thông tin

thuộc mọi loại hình và công dụng.

Các mục tiêu của tin học hoá

- Tạo lập và quản trị mục lục tài liệu điện tử cho vốn tài liệu của thƣ

viện mình, dần dần tiến tới tạo lập các cơ sở dữ liệu khác trong đó có CSDL

toàn văn các mảng tài liệu quan trọng;

- Hiện đại hoá các quá trình bổ sung và xử lý tài liệu, tìm kiếm thông tin;

- Tạo lập hệ thống phục vụ ngƣời dùng tin mới về chất trên cơ sở các

CSDL của thƣ viện và tiếp cận với các CSDL trong và ngoài nƣớc, đáp ứng

kịp thời các yêu cầu về tài liệu;

- Tự động các hoạt động thống kê và kiểm kê;

- Mở rộng danh mục và khối lƣợng các sản phẩm thông tin cũng nhƣ các

dịch vụ giành cho ngƣời dùng tin;

Page 186: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

186

- Tạo nên mạng thông tin - thƣ viện toàn quốc cho phép bảo quản và sử

dụng các nguồn thông tin quốc gia, tiếp cận tự do và kịp thời, hoà nhập vào

không gian thông tin thế giới thông qua nối mạng toàn cầu.

1. Các giải pháp xử lý tƣ liệu thƣ viện: cho sách và tạp chí

a, Lựa chọn hệ quản trị dữ liệu và khổ mẫu nhập tin

Hiện nay trên thị trƣờng Việt Nam tồn tại khá nhiều các phần mềm quản trị

tƣ liệu, mỗi phần mềm lại có những mặt ƣu và nhƣợc điểm khác nhau. Các cơ

quan thông tin-thƣ viện lớn của Việt Nam thƣờng sử dụng các phần mềm thƣ

viện tích hợp nhƣ: Tinh Vân, Libol, Lạc Việt… để quản trị kho tƣ liệu của mình.

Đối với các cơ quan thông tin-thƣ viện vừa và nhỏ ở nƣớc ta thƣờng sử

dụng phần mềm CDS/ISIS do UNESCO phát hành miễn phí. Phần mềm này

đƣợc UNESCO xây dựng chuyên để quản trị tƣ liệu và cập nhật thƣờng

xuyên nhằm nâng cao tính thân thiện của nó đối với ngƣời dùng. Trên thực tế

Thƣ viện khoa học Thống kê cũng đã và đang sử dụng phần mềm này để

quản trị kho sách của mình.

Cấu trúc CSDL trong CDS/ISIS gồm 4 file quan trọng nhất cho phép

quản trị dữ liệu:

- Bảng xác định trƣờng: FDT. Bao gồm các mã, nhãn, kiểu và trạng

thái của các trƣờng nhập thông tin;

- Biểu mẫu nhập tin: FMT. Cấu trúc các trƣờng nhập tin;

- Format in/trình bày: PFT. Cho phép định dạng thông tin đầu ra;

- Bảng chọn trƣờng: FST. Dùng để tạo file đảo, cho phép tìm kiếm

thông tin theo các trƣờng đã lựa chọn.

Sau khi đã lựa chọn phần mềm quản trị dữ liệu, công việc tiếp theo là

phải xác định khổ mẫu nhập thông tin cho CSDL.Trong bối cảnh hiện nay

khổ mẫu MARC 21 đƣợc sử dụng nhƣ một sự lựa chọn chủ yếu trên thị

trƣờng quản trị thƣ viện và đƣợc áp dụng rộng rãi trong cộng đồng thông tin-

thƣ viện thế giới. Hiện nay số lƣợng lớn các biểu ghi theo MARC 21 đƣợc

lƣu giữ ở Mỹ - 800 triệu biểu ghi, mạng OCLC - 50 triệu biểu ghi, Thƣ viện

Quốc hội Mỹ - 20 triệu biểu ghi [4]. Hầu hết các thƣ viện ở Việt Nam cũng

đang theo xu hƣớng chuyển đổi sang dùng MARC 21 (phiên bản MARC Việt

Nam) và Thƣ viện Khoa học Thống kê cũng không nằm ngoài khuynh hƣớng

đó.

b, Ứng dụng tin học hóa quản lý kho sách

Việc ứng dụng tin học hóa quản lý kho sách của Thƣ viện đƣợc đề xuất

thực hiện qua các khâu nghiệp vụ sau: Tìm kiếm, thu thập, xử lý/phân tích,

lƣu giữ, phổ biến và phục vụ thông tin.

Page 187: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

187

Tìm kiếm, thu thập: Trƣớc hết cần thống nhất xây dựng chính sách bổ

sung cụ thể nhằm đa dạng hóa kho tƣ liệu bằng các loại hình tài liệu ở các

dạng khác nhau: In truyền thống và điện tử. Để triển khai việc bổ sung tài

liệu đòi hỏi phải thiết lập các qui chế, cơ chế linh hoạt về trao đổi, hợp đồng

mua trực tiếp từ các nhà xuất bản hoặc qua các đại lý phát hành. Việc bổ sung

kho tƣ liệu khoa học thống kê có thể đƣợc thực hiện bằng các phƣơng thức

sau: qua email, qua điện thoại, tải từ Internet, tải từ các mạng thông tin - thƣ

viện khác thông qua hợp tác trao đổi.

Xử lý/phân tích:

- Xử lý vật lý: Đóng dấu, dán nhãn tài liệu, lập chỉ số xếp giá (mã kiểm

soát, chỉ số cuter), vào sổ đăng ký cá biệt. Ở khâu này có thể sử dụng công

nghệ mã vạch để tự động hóa thông tin đầu vào.

- Xử lý lôgíc: bao gồm xử lý hình thức và xử lý nội dung tài liệu.

+ Xử lý hình thức: Xử lý thƣ mục cấp 1 nhằm cung cấp các thông tin cần

thiết về tên tác giả, tác phẩm, năm xuất bản, số trang, ngôn ngữ… Việc mô tả

thƣ mục cần tuân thủ chặt chẽ các qui tắc mô tả thƣ mục chuẩn quốc tế -

ISBD.

+ Xử lý nội dung: Bao gồm các công đoạn: Phân loại; tóm tắt nội dung;

chú giải; lập từ khóa (chủ đề, địa lý).

Phân loại: Trƣớc hết cần lựa chọn bảng phân loại phù hợp về đặc thù

khoa học thống kê, triển vọng cập nhật của bảng phân loại, tính dễ dàng sử

dụng và phát triển chỉ số phân loại cục bộ… Hiện nay trong hoạt động thông

tin-thƣ viện của Việt Nam và thế giới tồn tại rất nhiều bảng phân loại khác

nhau: khung phân loại DDC, BBK, khung đề mục quốc gia, khung thập phân,

khung phân loại của Thƣ viện Quốc gia, khung 19 dãy…).

Gần đây với sự trợ giúp của Mỹ (Thƣ viện Quốc hội Mỹ) về kinh phí

cho dịch và phổ biến bảng phân loại thập phân Dewey (DDC) ở Việt Nam.

Tính hiện đại của bảng phân loại DDC là hiển nhiên, bởi nó đƣợc Mỹ thƣờng

xuyên cập nhật và sẵn sàng tài trợ kinh phí cho áp dụng.

* Tóm tắt nội dung tài liệu: Đòi hỏi cán bộ thƣ viện phải nắm đƣợc ngôn

ngữ xử lý thông tin. Khác với ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ nhân tạo trong xử

lý thông tin nhằm loại bỏ các ngôn từ vô nghĩa đảm bảo cho chất lƣợng tìm

và phục vụ thông tin cho ngƣời dùng.

* Lập từ khóa (chủ đề, địa lý): Đây là một trong các điểm truy cập thông

tin quan trọng trong tìm kiếm đƣợc tài liệu . Có thể chia ra từ khóa chủ đề và

từ khóa địa lý. ..

Page 188: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

188

Xử lý tiền máy: Điền các thông tin xử lý hình thức và nội dung tài liệu

vào các trƣờng của biểu ghi thƣ mục trƣớc khi nhập vào CSDL. Dƣới đây là

thiết kế mẫu “Phiếu nhập dữ liệu” của CSDL. Các trƣờng nhập tin trong khổ

mẫu này đƣợc xây dựng theo qui định của phần mềm CDS/ISIS. Cấu trúc dữ

liệu của các trƣờng nhƣ sau:

PHIẾU NHẬP DỮ LIỆU CỦA CSDL KHTK

Số TT M· tr­êng Tr­êng d÷ liÖu Tr­êng con

1 111 MÃ SỐ TÀI LIỆU

2 113 DẠNG TÀI LIỆU

3 120 NGÔN NGỮ

4 210 TÁC GIẢ (CÁ NHÂN) ab

5 215 TÁC GIẢ (TẬP THỂ) ab

6 220 TÊN TÀI LIỆU (TIẾNG VIỆT)

7 221 TÊN TÀI LIỆU (NGOẠI NGỮ)

8 230 NHAN ĐỀ NGUỒN TRÍCH LÀ SÁCH

9 232 NHAN ĐỀ NGUỒN TRÍCH TÙNG THƢ

10 234 NHAN ĐỀ NGUỒN TRÍCH LÀ ẤN PHẨM

11 236 TÊN HỘI NGHỊ HỘI THẢO

12 238 TÊN XERI

13 239 SỐ XERI

14 250 NHÀ XUẤT BẢN

15 251 NƠI XUẤT BẢN ab

16 252 LẦN XUẤT BẢN

17 253 SỐ ISBN

18 254 TẬP

19 255 SỐ TẠP CHÍ/BÁO

20 256 SỐ ISSN

21 260 NĂM XUẤT BẢN

22 278 TRANG

23 310 CHI SỐ ĐỀ MỤC

24 312 TỪ CHUẨN

25 314 TỪ CHUẨN ĐỊA LÝ

26 320 TÓM TẮT

27 440 GIÁ TIỀN

28 445 GHI CHÚ

Page 189: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

189

Dƣới đây là thiết kế biểu mẫu nhập dữ liệu cho CSDL tài liệu khoa học

thống kê:

BIỂU MẪU NHẬP DỮ LIỆU

Số TT Mã

trường

Trường dữ liệu

Trường con

1 001 Mã số kiểm soát

2 003 Cơ quan gán số kiểm soát VN- TK

3 020 Số ISBN ^a ^cĐiều kiện thu thập:

4 024 Các số nhận dạng chuẩn khác

5 040 Cơ quan tạo biểu ghi BM gốc ^aVN- TK^bvie^e

6 041 Mã ngôn ngữ ^aChính văn:

^hNguyên bản/bản dịch trung gian:

7 044 Mã nƣớc xuất bản ^a

8 082 Ký hiệu phân loại DDC ^aKý hiệu DDC:

^bSố thứ tự (Cutter): ^2Lần XB:

9 084 Ký hiệu phân loại khác ^aKý hiệu

^bSố thứ tự (Cutter): ^2Nguồn:

10 100 Tiêu đề chính - Tên cá nhân ^aHọ, tên:

^bThông tin trách nhiệm:

11 101 Tiêu đề chính - Tên tập thể ^aTên cơ quan:

^bTên đơn vị trực thuộc:

eThuật ngữ xđịnh trách nhiệm liên quan:

^uCơ quan chủ quản:

12 111 Tiêu đề chính - ^aTên hội nghị:

13 242 Nhan đề dịch ^aNhan đề dịch:

^bPhần còn lại của nhan đề:

^eNgôn ngữ nhan đề dịch:

14 245 Nhan đề chính ^aNhan đề chính: ^nSố của phần tập:

^Nhan đề của phần tập:

^bPhần còn lại của nhan đề:

^cThông tin trách nhiệm:

15 246 Các dạng khác của nhan đề ^aNhan đề:

^bPhần còn lại của nhan đề:

16 250 Lần XB ^a

17 260 Địa chỉ xuất bản/phát hành ^aNơi XB:

^bNhà XB:

^cNăm XB:

18 300 Mô tả vật lý ^aKhối lƣợng, số trang: tr.

^bCác đặc điểm vật lý khác:

^eTài liệu kèm theo:

Page 190: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

190

Số TT Mã

trường

Trường dữ liệu

Trường con

19 490 Tùng thƣ ^aNhan đề tùng thƣ:

20 500 Phụ chú chung ^aPhụ chú:

21 504 Phụ chú thƣ mục ^aThƣ mục: ^b tr.

22 520 Tóm tắt/chú giải ^aNội dung tóm tắt/chú giải:

23 650 Đề mục chủ đề (từ khoá) ^aĐề mục chủ đề:

24 651 Tiêu đề bổ sung ^a Đề mục con địa lý:

25 653 Thuật ngữ cđề không kiểm soát ^aThuật ngữ:

26 700 Tiêu đề bổ sung- tên cá nhân ^aTên cá nhân:

^eThông tin trách nhiệm:

27 710 Tiêu đề bổ sung- tên tập thể ^aTên cơ quan/địa điểm:

^bTên đơn vị trực thuộc:

eThuật ngữ xđịnh trách nhiệm liên quan:

^uCơ quan chủ quản/địa chỉ:

28 765 Bản ngôn ngữ gốc ^tNhan đề:

29 767 Bản dịch ^tNhan đề:

30 852 Nơi lƣu trữ ^aNơi lƣu trữ:VN-TTTK

^hKý hiệu phân loại:

^iChỉ số xếp giá-Cutter:

^jSố kiểm soát:

31 856 Địa chỉ và truy cập điện tử ^aTên máy chủ:

^dĐƣờng dẫn:

^fTên điện tử:

Lƣu giữ thông tin: Hiện tại sách của Thƣ viện Khoa học Thống kê

đƣợc lƣu giữ trong cơ sở dữ liệu (CSDL) sách quốc văn (KHTK) và CSDL

sách ngoại văn (PDIC). Hiện tại tổng số biểu ghi đã cập nhật vào CSDL

KHTK là 1283 biểu và CSDL PDIC là 1.800 biểu.

Phổ biến thông tin: Trên cơ sở thông tin đã cập nhật trong CSDL có

thể: Ra thông báo thƣ mục sách mới; thƣ mục chuyên đề; sao chụp cung cấp

thông tin theo yêu cầu; cung cấp nội dung thông tin tƣ liệu khoa học thống kê

lên trang Web của Viện.

Việc sử dụng các thông tin đƣợc lƣu giữ trong CSDL để phổ biến cho

ngƣời dùng theo yêu cầu đƣợc thực hiện bằng sự hỗ trợ của format cho thông

tin đầu ra trong Winisis nhƣ sau:

Các lệnh chế độ dữ liệu bao gồm:

- mdl: chế độ dữ liệu thay trƣờng con bằng dấu (,) hoặc (.), cuối

trƣờng luôn có dấu (.);

Page 191: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

191

- mhl: không hiển thị trƣờng con;

- mpl: chế độ kiểm định dữ liệu (nhập thế nào ra nhƣ vậy);

- if … then.

Các lệnh trong format bao gồm:

- v: Lệnh chọn trƣờng - v(n);

- m: Lệnh căn lề - m(x,y);

- tab: độ nhảy dữ liệu (tính từ vị trí dữ liệu);

- f: chọn font (thực hiện trong file hệ thống theo các tham số qui

định);

- cl: chọn mầu;

- % và / : lệnh xuống dòng và triệt tiêu dòng trống;

- #: dấu xuống dòng và để lại dòng trống.

Các hằng trong format bao gồm:

- Hằng có điều kiện “…” (dấu nháy kép);

- Hằng vô điều kiện „…‟ (dấu nháy đơn);

- Hằng lặp |…| (dấu sổ);

- Hằng tiền tố và hậu tố

Ví dụ, format hiện toàn bộ thông tin về một tài liệu có dạng sau:

mhl,/{cl6,(v1^*|. |, v852^i)},{cl5,b,c35,v84}/{cl13,b,v100^a+|;

|/v110^a+|; |/v111^a,v111^n,v111^d,v111^c}/|

|v245^a,v245^b,v245^n,v245^p,v245^c,

| .- |v250^a,| .- |v260^a,|: | v260^b, |, |v260^c,|.-

|v300^a,v300^b,v300^c,v300^e,("

- "|(|v440^a,| ISSN |v440^x,v440^v,d440")" ),(" - "|(|v49

0^a,| ISSN |v490^x,| |v490^v,d490")")/| |v500^a/(| |v502^a,|

|v502^b,v502^c)/(| ISBN |v20^a/),

(| |v711^a| |,v711^n| |,v711^d| |,v711^c| |)/{cl5,i,("Tõ khãa: "v650^a,|-

|v650^z, d650|; |)/

("Tõ khãa: "v653^a+|; |)}/#{cl20,"Tãm t¾t: "v520/}/c35,'BOOK-',mfn(5)

Nội dung dữ liệu đầu ra sẽ có dạng sau:

MFN: 1026

1: N266-4B5

Page 192: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

192

3: TTKHTK

40: ^aTTKHTK^bvie^eaacr

41: ^aViệt

41: ^aAnh

44: ^aViệt nam

84: ^aZ24.h5(2B-4B5)

110: ^aCục Thống kê Bắc Ninh

242: ^aBac Ninh statistical yearbook 2005

245: ^aNiên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2005

260: ^aHà nội^bThống kê^c2006

300: ^a383 tr.

520: ^aBao gồm những số liệu cơ bản phản ánh khái quát động

thái và thực trạng kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2001 đến năm

2005 (số liệu năm 2005 là số ƣớc tính). Ngoài ra trong nội dung của niên

giám còn có số liệu tổng quát của các cuộc điều tra trong năm; các chỉ

tiêu liên quan đến phát triển con ngƣời (HDI) và một số chỉ tiêu kinh tế

xã hội chủ yếu của các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng.

651: ^aBắc Ninh

651: ^aĐồng bằng sông Hồng

653: ^asố liệu

653: ^athống kê

653: ^akinh tế xã hội.

Với sự trợ giúp của bảng format chọn trƣờng trong CSDL ta có thể tìm

kiếm tài liệu theo nhiều yếu tố khác nhau: số thứ tự biểu ghi (MFN), tác giả

cá nhân, tác giả tập thể, nhan đề, tùng thƣ, nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm

xuất bản, chỉ số đề mục, ký hiệu xếp giá, từ khóa (chủ đề và địa lý). Các yếu

tố tìm tin này có thể dùng chế độ dữ liệu để thực hiện tìm cả trƣờng hoặc

từng từ, từng cụm từ. Trong thuật ngữ tìm tin thƣờng sử dụng các toán tử sau:

AND: để thu hẹp kết quả tìm;

OR: mở rộng kết quả tìm;

NOT: loại trừ giá trị không cần tìm.

$: dấu chặt cụt phải trong trƣờng hợp chỉ cần giá trị tìm bên trái.

Page 193: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

193

Trong phần thử nghiệm chúng tôi trình bày một số kết quả tìm kiếm

thông tin theo các yêu cầu khác nhau nhƣ: Theo từng chuyên đề, theo tên tác

giả, theo tên tác phẩm, theo năm xuất bản… Riêng thử nghiệm cho ra thông

báo thƣ mục đã đƣợc thực hiện thành công qua một số ấn phẩm “Thông báo

thƣ mục sách mới” của Trung tâm.

Phục vụ thông tin: Việc phục vụ thông tin có thể thực hiện theo hai

hình thức sau: Phục vụ tài liệu (tài liệu in truyền thống) và phục vụ theo nhu

cầu tin (tài liệu điện tử). Đối ngƣời dùng tin từ xa có thể phục vụ yêu cầu tin

thông qua mạng Internet. Hiện nay, theo Pháp lệnh Thƣ viện, việc đáp ứng

nhu cầu tin từ xa đƣợc coi là các dịch vụ thông tin có thu.

(xem kết quả thử nghiệm ở Phụ lục1).

c, Ứng dụng tin học hóa quản lý kho tạp chí

Một vài năm gần đây việc sử dụng một số phần mềm thƣ viện điện tử đã

giúp các thƣ viện dễ dàng hơn trong việc tự động hóa công tác quản lý tạp

chí. Hiện nay, để giúp các thƣ viện có thể quản lý tốt loại hình tài liệu này,

Thƣ viện Quốc hội Mỹ đã xây dựng khổ mẫu lƣu giữ tƣ liệu (Holding Data

Format - HDF) thuộc MARC21. Việc áp dụng HDF cho phép tự động hóa

công tác quản lý tạp chí trong các phần mềm thƣ viện điện tử.

Khổ mẫu HDF đƣợc thiết kế nhằm chứa các thông tin liên quan đến từng

tƣ liệu cá lẻ cho các loại tài liệu mang tính định kỳ xuất bản mang tính đặc thù

của từng thƣ viện cụ thể nhƣ: chuyên khảo một tập, nhiều tập, báo/tạp chí.

Biểu ghi về vốn tƣ liệu (HDF)

001 88888

003 Tên thƣ viện

004 99999

852 ## $anơi lƣu giữ$cChỉ số lƣu giữ

853 20 $aSố$inăm$wq$zd

863 40 $a1-3$1977

863 40 $a4-5$1978

863 40 $a6-7$1979

863 40 $a1-4$1980-1982

866 40 $aSố1-4(1977-1982)$z những năm thiếu số

2. Giải pháp cho tƣ liệu nội sinh: cho đề tài và chuyên đề nghiên cứu

Khổ mẫu đƣợc khuyến nghị sử dụng trong bối cảnh hiện nay là:

Marc21cho dữ liệu thƣ mục (TCVN 7539: 2005 Thông tin Tƣ liệu) đƣợc cộng

Page 194: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

194

đồng thông tin thƣ viện sử dụng rộng rãi, đang trở thành một tiêu chuẩn quốc

tế; áp dụng nó, Thƣ viện - Trung tâm thông tin Khoa học Thống kê sẽ có điều

kiện trao đổi dữ liệu biên mục với các Thƣ viện, Trung tâm Thông tin khác.

Năm 2006, Viện Khoa học Thống kê (VKHTK) đã cùng các chuyên gia

thông tin của Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia xây dựng

một CSDL quản lý tài liệu nội sinh.

Mọi tài liệu khi nhập vào thƣ viện, trong đó có tài liệu nội sinh đều cần

đƣợc xử lý /phân tích, bao gồm xử lý về mặt vật lý, logic để có những thông

tin cho xử lý tiền máy. (xem thêm phần thƣ viện)

Hiện nay, việc phân loại các tài liệu nội sinh, chủ yếu là các đề tài, Thƣ

viện – TTTTKHTK kiến nghị tạm thời sử dụng theo khung Đề mục quốc gia

vì Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, cơ quan TTKHCN

đầu ngành của cả nƣớc đang sử dụng khung này để phân loại các kết quả

nghiên cứu khoa học (rất rộng) trong đó có kết quả nghiên cứu khoa học của

ngành Thống kê và mục 83 là Thống kê từ trang 171 đến trang 173 (trong

Khung Đề mục Hệ thống thông tin Khoa học và Kỹ thuật quốc gia. - Tập 1.

Bảng chính. - Hà Nội: 1987), ngoài ra có thể tham khảo các mục khác về các

ngành kinh tế quốc dân, toán học có liên quan đến khoa học Thống kê.

Tham khảo Bảng liệt kê các trƣờng và trƣờng con thông thƣờng có

trong cơ sở dữ liệu ở một phần mềm quản lý thƣ viện theo khổ mẫu chuẩn

Marc21 rút gọn cho dữ liệu thƣ mục

Trường dữ liệu: Trường con:

001 Mã số kiểm soát

003 Cơ quan gán số kiểm soát VN- TK

020 Số ISBN ^a ^cĐiều kiện thu thập:

024 Các số nhận dạng chuẩn khác

040 Cơ quan tạo biểu ghi biên mục gốc ^aVN- TK^bvie^e

041 Mã ngôn ngữ ^aChính văn:

^hNguyên bản/bản dịch trung gian:

044 Mã nƣơc xuất bản ^a

082 Ký hiệu phân loại DDC ^aKý hiệu DDC:

^bSố thứ tự (Cutter): ^2Lần XB:

084 Ký hiệu xếp giá theo khung phân loại

khác

^aKý hiệu

^bSố thứ tự (Cutter): ^2Nguồn:

100 Tên tiêu đề chính -

Tên cá nhân

^aHọ, tên:

^bThông tin trách nhiệm:

101Tên tiêu đề chính -

Tên tập thể

^aTên cơ quan:

^bTên đơn vị trực thuộc:

^eThuật ngữ xác định trách nhiệm liên quan:

Page 195: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

195

Trường dữ liệu: Trường con:

^uCơ quan chủ quản:

111Tiêu đề chính Tên hội nghị ^aTên hội nghị:

242 Nhan đề dịch ^aNhan đề dịch:

^bPhần còn lại của nhan đề:

^eNgôn ngữ nhan đề dịch:

245 nhan đề chính ^aNhan đề chính:

^n Số của phần tập

^p Nhan đề của phần tập

^b Phần còn lại của nhan đề:

^cThông tin trách nhiệm:

246 Các dạng khác của nhan đề ^aNhan đề:

^bPhần còn lại của nhan đề:

250 Lần XB ^a

260 Địa chỉ xuất bản/phát hành ^aNơi XB:

^bNhà XB:

^cNăm XB:

300 Mô tả vật lý ^aKhối lƣợng, số trang: tr.

^bCác đặc điểm vật lý khác:

^eTài liệu kèm theo:

490 Tùng thƣ ^aNhan đề tùng thƣ:

500 Phụ chú chung ^aPhụ chú:

504 Phụ chú thƣ mục ^aThƣ mục:

^b tr.

520 Tóm tắt/chú giải ^aNội dung tóm tắt/chú giải:

650 Đề mục chủ đề (từ khoá) ^aĐề mục chủ đề:

651 Tiêu đề bổ sung ^a Đề mục con địa lý:

653 Thuật ngữ chủ đề không kiểm soát ^aThuật ngữ:

700 Tiêu đề bổ sung- tên cá nhân ^aTên cá nhân:

^eThông tin trách nhiệm:

710 Tiêu đề bổ sung- tên tập thể ^aTên cơ quan/địa điểm:

^bTên đơn vị trực thuộc:

^eThuật ngữ xác định trách nhiệm liên

quan:

^uCơ quan chủ quản/địa chỉ:

765 Bản ngôn ngữ gốc ^tNhan đề:

767 Bản dịch ^tNhan đề:

852 Nơi lƣu trữ ^aNơi lƣu trữ:VN-TTTK

^hKý hiệu phân loại:

^iChỉ số xếp giá-Cutter:

^jSố kiểm soát:

856 Địa chỉ và truy cập điện tử ^aTên máy chủ:

^dĐƣờng dẫn:

^fTên điện tử:

Page 196: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

196

Xem ví dụ cụ thể về biểu ghi thƣ mục tài liệu nội sinh, các thông tin ở

đây đã đƣợc giản lƣợc phù hợp với đặc tính tài liệu và cấu trúc CSDL đƣợc

chọn theo chuẩn Marc 21 (Phụ lục 2).

Giới thiệu những giao diện cơ bản có ở phần mềm quản lý tài liệu nội sinh

* Đây là giao diện trực tiếp của một biểu mẫu nhập dữ liệu nội sinh

Nội dung dữ liệu ứng với các trường có dạng sau:

MFN: 1

1: 07/001

3: VN-TTKHTK

40: ^aVN-TTKHTK^bvie^eaacr

41: ^avie

44: ^avn

84: ^a83.03.27^2kđmqg

88: ^a

100: ^aPhạm, thị Hồng Vân

245: ^aNghiên cứu phƣơng pháp tính một số chỉ số tổng hợp phản ánh chu kỳ sản xuất kinh doanh

và khả năng ứng dụng ở Việt Nam /^cPhạm thị Hồng Vân (Chủ nhiệm đề tài); Nguyễn thị Việt

Hồng (thƣ ký đề tài)... [et al.].

260: ^aHà nội, ^c2005

300: ^a73 tr.

490: ^aĐề tài cấp: Tổng cục

500: ^aThời gian thực hiện: 2004-2005.

500: ^aCơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thống kê.

500: ^aCơ quan quản lý KHCN: Viện Khoa học Thống kê

500: ^aCơ quan chủ quản: Tổng cục Thống kê

520: ^aGiới thiệu một số vấn đề lý luận về chu kỳ kinh doanh và chỉ số tổng hợp ; phƣơng pháp

tính chỉ số tổng hợp phản ánh tình trạng của chu kỳ sản xuất kinh doanh ở một số nƣớc và việc thử

nghiệm quy trình tính áp dụng vào Việt Nam.

Page 197: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

197

653: ^aChu kỳ sản xuất kinh doanh

653: ^aChỉ số tổng hợp

653: ^aPhƣơng pháp tính

700: ^aNguyễn, Thị Việt Hồng^e (Cán bộ phối hợp)

852: ^aVN-TTKHTK^h83.03.27^iPh115-V135^j1/ĐTTC

900: ^aĐ.T. Bình^bĐ.T.Bình^cT.M.Hùng

910: ^aNgày đăng ký kqnc^bSố đăng ký

Format hiện hình đầy đủ của tài liệu nội sinh

mhl,mfn(5)/{cl2,b,v852^h/v852^i,c35,v852^j}/{cl13,b,v100^a+|; |/v110^a+|;

|/v111^a,v111^n,v111^d,v111^c}/| |v245^a,v245^b,v245^n,v245^p,v245^c,

| .- |v250^a,|- |v260^a,v260^c,|.- |v300^a,v300^b,v300^c,v300^e,("

- "|(|v440^a,| ISSN |v440^x,v440^v,d440")" ),(" - "|(|v49

0^a,| ISSN |v490^x,| |v490^v,d490")")/(| |v500^a/),(| |v502^a,| |v502^b,v502^c)/(| ISBN |v20^a/),

(| |v711^a| |,v711^n| |,v711^d| |,v711^c| |)/{cl5,i,(" Từ khóa: "v650^a,|-|v650^z, d650|; |)/

(" Từ khóa: "v653^a+|; |)}/#{cl20," Tóm tắt: "v520/}

/'__________________'

Format này cho kết quả thể hiện trên giao diện như sau:

Dữ liệu được tìm kiếm theo bản chọn trường sau:

2 0 f(mfn,1,0)

100 0 (v100^a/)

110 4 v110^a/v110^b

111 4 v111^a

245 4 v245^a/v245^b

246 4 v246^a

260 0 (v260^a,v260^b,v260^c/)

490 4 (v440^a/)(v490^a/)

500 4 v500^a

650 0 (v650^a/v650^x/v650^y/v650^z/)(v653^a/)

650 4 (v650^a/v650^x/v650^y/v650^z/)(v653^a/)

700 0 (v700^a/)

710 4 (v710^a/v710^b/)

Page 198: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

198

852 0 (v852^j/)

653 0 mhl,(v653^a/)

653 4 mhl,(v653^a/)

852 1 mhl,v852^j

900 1 mhl,(v900^a/v900^b/v900^c)

Ta có thể tìm kiếm theo các yếu tố Tác giả (Chủ nhiệm đề tài), nhan đề,

năm xuất bản (năm hoàn thành đề tài), phụ chú cho biết đƣợc Cơ quan chủ

trì, cơ quan chủ quản, từ khoá (thuật ngữ không kiểm soát), ký hiệu xếp giá...

các thông tin đã đƣợc cập nhật trong CSDL có thể sử dụng để phổ biến theo

các hình thức khác nhau nhƣ: ra thông báo thƣ mục kết quả nghiên cứu theo

chuyên đề, cung cấp nội dung thông tin tƣ liệu KHTK lên trang Web của

Viện, tra cứu sao chụp thông tin theo yêu cầu...

(xem kết quả thử nghiệm ở Phụ lục 2).

3. Các giải pháp cho tƣ liệu khai thác từ mạng internet

Trong mấy năm gần đây Trung tâm đã thử nghiệm thực hiện khai thác thông

tin từ mạng internet, kinh nghiệm về quy trình xử lý đƣợc thể hiện dƣới đây:

Thông tin, tƣ liệu sau khi khai thác đƣợc đƣợc phân thành các loại sau:

- bản tin/tạp chí

Tải về máy tính

Xử lý sơ bộ, Phân

loại tƣ liệu

Phổ biến thông tin Lƣu giữ trên máy CD tƣ liệu khai thác

Thông báo thƣ mục Giới thiệu trên ấn

phẩm TTTK

Giới thiệu trên trang

web Viện KHTK

Tìm kiếm thông tin,

tƣ liệu từ internet tính

Page 199: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

199

- tài liệu hội nghị/hội thảo,

- tài liệu đào tạo/hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ

- sổ tay

- văn bản pháp quy....

3.1 Các sản phẩm sau xử lý

Thông tin tƣ liệu đã khai thác sẽ đƣợc xử lý dƣới dạng các sản phẩm

phục vụ cho ngƣời sử dụng nhƣ sau:

- Tài liệu in

- Thông báo

- Lưu giữ trên máy tính

- Lưu giữ trên đĩa CD

- Thông tin tư liệu mới khai thác trên mạng nội bộ.

Khi trang Web của Viện Khoa học thống kê chính thức hoạt động thì

việc giới thiệu các tƣ liệu, tài liệu thống kê mới cần đƣợc giới thiệu cho các

cán bộ của Ngành Thống kê.

3.2 Quản lý tư liệu khoa học thống kê từ mạng Internet

Nhóm cán bộ tìm kiếm thông tin tƣ liệu thống kê thƣờng xuyên có sự

trao đổi về những thông tin tƣ liệu mới, lựa chọn và tải xuống máy tính. Sau

khi đã download đƣợc các tài liệu phù hợp về máy tính, đã trao đổi, thống

nhất sơ bộ phân loại các tài liệu in và đóng quyển, chuyển sang thƣ viện phục

vụ độc giả. Các tài liệu khác đƣợc sắp xếp, lƣu giữ trong máy tính cá nhân và

có những phƣơng pháp xử lý phù hợp với yêu cầu lƣu giữ và phổ biến thông

tin.

3.3 Hướng tin học hoá tư liệu khai thác trên internet

Để tin học hóa đƣợc tƣ liệu khai thác cần phải tổ chức sắp xếp theo hệ

thống. Có thể sắp xếp tƣ liệu khai thác đƣợc phân loại theo chủ đề, theo thể

loại, theo thời gian. Lƣu giữ các địa chỉ truy cập (địa chỉ kết nối) đến từng tài

liệu cụ thể để thuận tiện cho việc tra cứu. Đối với các tài liệu có tính chất cẩm

nang cần tải về máy và lƣu giữ và phổ biến. Truy cập để tìm kiếm thông tin

từ các cơ sở dữ liệu trực tuyến. Trình bày dƣới dạng các thƣ mục.

4. Các giải pháp cho tờ Thông tin KHTK và các ấn phẩm đa phƣơng tiện

Để quản lý có hiệu quả nguồn thông tin khoa học thống kê chi tiết đến

các bài viết chúng tôi xin mô tả qua sơ đồ sau:

Page 200: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

200

a. Đối với các bản tin đã phát hành

Cần sƣu tập, hệ thống lại toàn bộ, tiếp đó nếu có điều kiện thì tiến hành

nhập lại nội dung thông tin của các bài viết đã đăng, hoặc tiến hành scan dƣới

dạng ảnh hoặc file dạng đuôi *.pdf để lƣu vào máy tính.

Bản tin TTKTTK kể từ năm 1990 trở lại đây đƣợc lƣu trữ dƣới dạng

*.pdf và xuất bản 3 lần thông qua đĩa CD-ROM phát hành tới các đối tƣợng

sử dụng. Tuy nhiên chƣa đƣợc lƣu trữ chi tiết đến các bài bằng cơ sở dữ liệu

nên còn gặp khó khăn trong quá trình tra cứu khi cần thiết. Vì thế sau khi xây

dựng đƣợc cơ sở dữ liệu các bài viết đăng trên thông tin khoa học thống kê

thì việc cần thiết là nhập các bản tin đã scan vào cơ sở dữ liệu để thống nhất

quản lý và tra cứu.

Cộng tác viên

CSDL

bài gửi đăng

Ban biên tập

Bản tin Thông tin khoa

học thống kê

CSDL

bài viết

Bản giấy

CD-ROM, Website

Các bài viết theo chuyên đề

Các bài viết theo tác giả

...........

Gửi bài viết

Tuyển chọn

Xử lý, biên tập

Page 201: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

201

b. Đối với các bản tin sẽ phát hành

Để tin học hóa toàn bộ quá trình đòi hỏi các cộng tác viên khi gửi các

bài viết phải kèm theo bản softcopy (file dạng *.doc, *.txt,...) khi đó ngƣời

nhận bài sẽ nhập một số thông tin nhƣ ngày nhận, tác giả, tên bài, thể loại,

chủ đề,... tạo thành cơ sở dữ liệu các bài gửi đăng để việc tuyển chọn các bài

viết đƣợc thuận tiện, nhanh chóng.

Sau quy trình quản lý bằng tin học thì kết quả là Tờ Thông tin Khoa học

Thống kê bản giấy và đƣợc lƣu trữ các bản tin này chi tiết (các bài viết) bằng

việc thiết lập một cơ sở dữ liệu về các bài viết. Từ cơ sở dữ liệu các bài viết

này, chúng ta có thể có các ấn phẩm sau: - Xuất bản đĩa CD-ROM Thông tin

Khoa học Thống kê (theo năm, theo chủ đề,....) cung cấp cho bạn đọc và đƣa

lên Website Viện Khoa học Thống kê.

III. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG KHO THÔNG TIN KHTK MỚI VÀ NHỮNG

SẢN PHẨM CỦA NÓ

Nền tảng cơ sở để tiến hành hoạt động thông tin tƣ liệu khoa học thống kê

chính là kho tƣ liệu khoa học. Trƣớc khi thực hiện tin học hóa kho tƣ liệu khoa

học thống kê cần tìm hiểu khái niệm và nội hàm của kho tƣ liệu thống kê.

Kho tƣ liệu khoa học là bộ tài liệu khoa học đƣợc tập hợp theo những

tính chất đặc trƣng nhất định và nhằm một mục tiêu nhất định. Bộ tài liệu này

đƣợc tổ chức, sắp xếp và lƣu giữ theo một chuẩn thông tin - thƣ viện nhất

định để thuận lợi cho việc tìm kiếm và phục vụ ngƣời dùng. Nhƣ vậy, kho tƣ

liệu khoa học thống kê là tập hợp các tài liệu khoa học chuyên ngành nhằm

mục đích phục vụ cho hoạt động của ngành Thống kê.

Định nghĩa “Tài liệu” (Document) theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN

5453-1991) về lĩnh vực hoạt động thông tin khoa học và tƣ liệu - Đó là vật

mang tin, trên đó cố định thông tin và là đối tƣợng xử lý trong quá trình xử lý

thông tin và tƣ liệu. Nhƣ vậy, vật mang tin chính là đối tƣợng vật chất dùng

để ghi và lƣu giữ nội dung thông tin.

Đặc trƣng nổi bật của “Tài liệu” là sự hiện hữu về các chất liệu khác

nhau của vật mang tin truyền thống (giấy, băng từ, microphim …) và phi

truyền thống (dạng điện tử), mà trên đó nội dung thông tin đƣợc cố định theo

các hình thức khác nhau: Văn bản, hình ảnh, âm thanh,... Sự khác biệt của

thông tin khoa học tƣ liệu so với thông tin truyền thông đƣợc thể hiện ở chỗ

thông tin tƣ liệu khoa học đƣợc cố định trên vật mang tin cụ thể nhằm mục

đích để lƣu giữ, phổ biến và sử dụng trong không gian và thời gian.

Khác với thông tin đại chúng, thông tin khoa học đƣợc thu nhận trong

quá trình hoạt động khoa học, kỹ thuật, sản xuất và phản ánh nội dung, kết

Page 202: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

202

quả của các hoạt động đó. Nhƣ vậy, thông tin khoa học tƣ liệu thống kê chính

là kết quả của quá trình hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động thống kê,

cũng nhƣ nghiên cứu khoa học thống kê nói riêng.

Từ những nghiên cứu cụ thể về kho tƣ liệu theo hƣớng tin học hóa trên,

kết hợp với trang WEB của Viện KHTK đã đƣợc xây dựng chúng ta sẽ có

một mô thức hoạt động thông tin tƣ liệu KHTK mới đáp ứng các nhu cầu đặt

ra nhƣ mô tả trong sơ đồ sau:

Nguồn tin Kho dữ liệu Sản phẩm Ngƣời dùng tin

Sơ đồ nêu trên thể hiện đƣợc các yêu cầu cơ bản xây dựng nguồn thông

tin tƣ liệu KHTK :

+ Các sản phẩm của nó trong các dạng mang tin khác nhau,

+ Phƣơng cách giao tiếp mới tôn trọng ngƣời dùng tin.

Sách, tài

liệu

nghiệp vụ

Đề tài,

chuyên

đề KH

Văn bản

pháp lý

CSDL thƣ mục

sách

CSDL đề tài,

chuyên đề KH

CSDL các văn bản

pháp lý

CSDL nguyuên

bản tờ TTKH

thống kê

CSDL chuyên gia,

tổ chức thống kê

Kho tƣ liệu đa

phƣơng tiện khác

CSDL giới thiệu

các tạp chí khác

Thông báo thƣ

mục sách trện

WEB

Kỷ yếu đề tài

KH, chuyên đề

trên WEB

Văn bản pháp

lý trên WEB

Tờ

TTKH

thống kê

Ngƣời

Dùng

Tin

Điều tra

Sƣu tập

Các tạp

chí trao

đổi

ảnh, ghi âm...

.trên WEB

Thƣ mục

chuyên gia, tổ

chức trên WEB

Giới thiệu các

bài viết trên

WEB

Tờ thông tin

KH trên WEB

Page 203: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

203

IV. CÁC KIẾN NGHỊ

1. Yêu cầu về nhân lực và trang thiết bị kỹ thuật

Nhân lực thƣ viện: Cán bộ thƣ viện phải là ngƣời nắm chắc nghiệp vụ

thông tin-thƣ viện và công nghệ thông tin. Trong số các kiến thức mới mà

cán bộ thông tin-thƣ viện cần phải có là:

- Quản trị thƣ viện điện tử;

- Tổ chức thu thập và lƣu trữ thông tin số;

- Xử lý, số hóa và bảo quản thông tin số;

- Tìm kiếm và phổ biến thông tin số cho ngƣời dùng tin;

- Phục vụ các dịch vụ tra cứu thông tin số;

- Trợ giúp và đào tạo ngƣời dùng tin trong nghiệp vụ tìm kiếm, hệ

thống hóa, phân tích và sử dụng thông tin số.

Các kỹ năng mới cần có của cán bộ thƣ viện:

- Sử dụng các công nghệ đa phƣơng tiện;

- Thu thập và xử lý tài liệu trực tuyến;

- Tìm kiếm, khai thác dữ liệu và tri thức từ nhiều nguồn thông tin

khác nhau;

- Biên tập và tạo lập sản phẩm thông tin theo nhu cầu tin.

Nhƣ vậy, với các kỹ năng và kiến thức mới nhƣ trên công tác thông tin-

thƣ viện phải đƣợc chuyên môn hóa.

Trang bị máy móc kỹ thuật: Để đảm bảo thực hiện thành công việc tự

động hóa quản lý kho tƣ liệu khoa học thống kê, ngoài máy tính cho cán bộ

thƣ viện, cần trang bị cho Thƣ viện ít nhất 1 máy tính đủ mạnh về tốc độ,

đảm bảo dung lƣợng bộ nhớ cao cho lƣu giữ CSDL và phục vụ việc tìm kiếm

thông tin. Ngoài ra cần trang bị máy in; máy quét; máy copy và các thiết bị

bảo quản các CSDL trên đĩa quang. Việc trang bị đồng bộ các trang thiết bị

kỹ thuật sẽ đảm bảo chất lƣợng phục vụ thông tin cho ngƣời dùng một cách

thiết thực nhất.

2. Yêu cầu về quy trình, quy định kỹ thuật

Nhƣ trên đã phân tích để cho kho tƣ liệu khoa học thống kê làm việc

hiệu quả chúng ta cần tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của cả quy trình xử lý,

lƣu trữ theo đòi hỏi của kỹ thuật tin học vì thế chúng tôi kiến nghị:

+ Soạn thảo và áp dụng một quy định chi tiết cho quá trình hoạt động

thông tin theo mô hình kiến nghị,

Page 204: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

204

+ Quy chuẩn các kỹ thuật áp dụng cho mỗi loại hình tƣ liệu nhƣ là một

yêu cầu bắt buộc để thông tin thống nhất,

+ Xây dựng quy chế lƣu trữ áp dụng cho các công đoạn của quá trình xử

lý thông tin,

+ Xây dựng chế độ an toàn cho kho tƣ liệu trong các hoạt động cung cấp

thông tin.

3. Những việc nên ứng dụng ngay

Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi kiến nghị nên có những ứng

dụng ngay với những mảng việc sau:

- Ứng dụng ngay hệ quản trị CDS/ISIS mới cho quản trị kho sách, tạp

chí, các đề tài khoa học do viện quản lý.

- Lƣu trữ tiếp tục các số của tờ Thông tin khoa học thống kê và thông tin

phục vụ quản lý thống kê để có hệ thống.

- Điều tra lại để xây dựng các CSDL về các nhà nghiên cứu thống kê,

các tổ chức nghiên cứu thống kê.

- Tiếp tục tổ chức lại việc khai thác các tƣ liệu trên mạng Internet, tìm ra

cách thức khai thác hiệu quả các tƣ liệu này.

- Bắt đầu xây dựng kho tƣ liệu ảnh và đa phƣơng tiện khác.

- Bắt đầu sƣu tầm và xây dựng kho tƣ liệu pháp lý thống kê.

VÀI LỜI KẾT

Tin học hóa và tự động hóa các khâu công tác thông tin tƣ liệu theo

chuẩn quốc gia và quốc tế là cơ sở để tiến tới việc trao đổi và sử dụng chung

nguồn lực thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế, nâng cao hiệu quả và

chất lƣợng hoạt động thông tin khoa học thống kê, đáp ứng kịp thời nhu cầu

tin của ngƣời dùng tin. Vì thế đề tài hy vọng các kết quả sẽ đƣợc ứng dụng

trong thực tiễn.

Cuối cùng, chúng tôi xin thay mặt toàn thể anh em tham gia đề tài chân

thành cảm ơn các phản biện, các cộng tác viên đã nhiệt tình tham gia góp ý

để đề tài đƣợc hoàn chỉnh về nội dụng và văn phạm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Holdings Data Format. MARC21 format. http://www.loc.gov/marc/holdings.

2. Alan Hopkínon. Standards for Serial Holding and for Serial Data in the

Serials Analytic Record / Alan Hopkínon.- American: Midlesex University,

2000.

Page 205: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

205

3. Hƣớng dẫn xây dựng và khai thác CSDL chạy dƣới Winisis.- Hà Nội, 1998.

4. Khổ mẫu MARC21 cho dữ liệu thƣ mục: Hƣớng dẫn áp dụng định danh nội

dung.- Tập 1 và tập 2.- Hà Nội: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công

nghệ Quốc gia, 2004.

5. Mô tả các trƣờng và hƣớng dẫn điền phiếu nhập tin cho các cơ sở dữ liệu tƣ

liệu sử dụng chƣơng trình CDS/ISIS / Trung tâm Thông tin tƣ liệu Khoa học

và Công nghệ quốc gia.- Hà Nội, tháng 1/1995.

6. Nguyễn Đức Bình. Tập bài giảng khổ mẫu biên mục MARC21.- 2005.

7. Nguyễn Đức Bình. Ứng dụng khổ mẫu vốn tƣ liệu lƣu giữ trong quản lý

báo/tạp chí // Thƣ viện Việt Nam.- 2007.- Số 1.- Tr.30-36.

8. Nguyễn Thị Đông. Hoạt động thông tin tƣ liệu trong kỷ nguyên thông tin //

Viện khoa học Thống kê: Sinh hoạt khoa học.- 2006.

9. Nguyễn Thị Đông. MARC và hoạt động thông tin-thƣ viện // Viện khoa học

Thống kê: Sinh hoạt khoa học.- 2002.

10. Nguyễn Thị Đông. Tin học hóa công tác thông tin tƣ liệu khoa học thống kê

// Viện khoa học Thống kê: Sinh hoạt khoa học.- 2007.

11. Phạm Sơn, Nguyễn Thị Đông. Tổ chức lại công tác thông tin-thƣ viện phục

vụ cho hoạt động khoa học của ngành Thống kê // Thông tin Khoa học

Thống kê, 2007.- Số 1.

12. Tiêu chuẩn Việt Nam. Hoạt động thông tin khoa học và tƣ liệu: Thuật ngữ

và khái niệm cơ bản.

13. Hoàng Minh Thiện. Củng cố kho thông tin khoa học thống kê kết hợp tin

học hóa//Thông tin Khoa học Thống kê 2007- số 4.

Page 206: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

206

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.12-CS07

NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG

KINH TẾ VỚI GIẢM NGHÈO VÀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO

Ở VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Hồng Danh

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,8

Page 207: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

207

CHƢƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA TĂNG

TRƢỞNG KINH TẾ, GIẢM NGHÈO VÀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO

Chƣơng này trình bày những khái niệm, nội dung cơ bản, chuẩn về

tăng trƣởng kinh tế, giảm nghèo phân hóa giàu nghèo, một số phƣơng pháp

tính toán thực tế áp dụng ở Việt Nam trong phạm vi quy định của đề tài…

làm cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận vấn đề nghiên cứu tiếp theo. Lênin đã

nói rằng: chúng ta càng tiếp xúc với những vấn đề cụ thể bao nhiêu thì chúng

ta càng chạm trán phải những vấn đề chung bấy nhiêu và rút cục bắt buộc

chúng ta phải trở lại những vấn đề cơ bản1.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Quan niệm chung về nghèo đói trên thế giới

Các quan niệm về nghèo đói của thế giới phản ánh 3 khía cạnh của người

nghèo: Không đƣợc thụ hƣởng những nhu cầu cơ bản của mức tối thiểu dành

cho con ngƣời; Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân

cƣ; Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.

Cùng với các định tính về ngƣời nghèo, Ngân hàng Thế giới đã tính toán

và đƣa ra kiến nghị chuẩn nghèo đói cho các quốc gia vào những năm cuối

của thập kỷ trƣớc nhƣ sau:

- Đối với nƣớc nghèo: Các cá nhân bị coi là nghèo đói khi mà có thu

nhập dƣới 0,5 USD/ngày.

- Đối với nƣớc đang phát triển là 1 USD/ngày.

- Các nƣớc thuộc Châu Mỹ Latin và Caribe là 2 USD/ngày

- Các nƣớc Đông Âu là 4 USD/ngày

- Các nƣớc công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ngày.

Sự khác nhau chung nhất là thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời xã hội mức

mức cao hay thấp mà thôi. Điều này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế

- xã hội cũng nhƣ phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia.

Các quốc gia đều tự đưa ra chuẩn riêng của mình, thông thường nó

thấp hơn thang nghèo đói mà Ngân hàng Thế giới (World Bank- WB) đƣa ra.

Ví dụ, tại thời điểm WB đƣa ra kiến nghị, thì chuẩn nghèo của Mỹ đƣợc xác

định cho một hộ gia đình chuẩn 4 ngƣời gồm bố, mẹ và 2 con là 17.960

USD/năm tƣơng đƣơng với hơn 4.490 USD/ngƣời/năm hay 374 USD

1 (Lênin VI-Toàn tập, tập 15 NXB Tiến bộ Matcơva 1974, trang 435)

Page 208: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

208

ngƣời/tháng hay 12,47 USD ngƣời/ngày. Tuy nhiên một số những nhu cầu cơ

bản ở Mỹ - nhu cầu cơ bản đối với 1 hộ gia đình gồm 4 thành viên tính trung

bình là 33.511 USD/năm.

2. Chuẩn nghèo đói và phƣơng pháp xác định ở nƣớc ta

Chuẩn nghèo là khái niệm động, nó biến động theo thời gian và không

gian. Ngƣời ta thƣờng phân biệt hai loại nghèo:

- Nghèo tuyệt đối. Khái niệm nghèo tuyệt đối thƣờng dùng cho các

nƣớc đang phát triển, nơi cuộc sống vật chất còn nhiều thiếu thốn, nhiều

ngƣời không đủ cơm để ăn, không đủ áo để mặc. Để xác định ai là những

ngƣời nghèo, ngƣời ta đƣa ra một ngƣỡng nghèo dựa trên số liệu thu nhập

hoặc chi tiêu của các hộ gia đình trong mẫu điều tra. Có hai loại ngƣỡng

nghèo, ngƣỡng nghèo lƣơng thực thực phẩm và ngƣỡng nghèo chung. Những

hộ có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) dƣới ngƣỡng là những ngƣời nghèo.

Ngƣỡng nghèo lƣơng thực thực phẩm đo lƣờng mức chi tiêu (hoặc thu

nhập) cần thiết để đảm bảo một hộ gia đình đủ mua đƣợc một lƣợng lƣơng

thực thực phẩm cung cấp cho mỗi thành viên trong hộ gia đình một lƣơng

Kcalo bằng 2100 Kcalo/1 ngày. Sử dụng phƣơng pháp này, năm 1993

ngƣỡng nghèo lƣơng thực phẩm là 749.722 đồng và có 25% ngƣời nghèo,

năm 1998 ngƣỡng nghèo là 1.286.833 đồng và có 15% ngƣời nghèo.

Ngƣỡng nghèo chung đo lƣờng chi phí để mua đủ một lƣợng hàng hóa

lƣơng thực thực phẩm cung cấp lƣợng Kcalo là 2100 Kcalo/1 ngày và một số

mặt hàng phi lƣơng thực phẩm thiết yếu khác cho một ngƣời. Nhóm giữa của

5 nhóm chi tiêu là cơ sở để tính toán nghèo lƣơng thực phẩm và nghèo chung.

Ngƣỡng nghèo chung năm 1993 là 1160410 đồng, năm 1998 là 1789871

đồng. Tỷ lệ nghèo chung đã giảm đi nhanh chóng, từ 58% năm 1993 xuống

còn 37% năm 1998.

- Nghèo tƣơng đối. Khái niệm nghèo tƣơng đối không sử dụng ở các

nƣớc nghèo mà chỉ đƣợc vận dụng ở các nƣớc phát triển. Các nƣớc phát triển

có mức sống cao, nhƣng xã hội nào mà chẳng có một bộ phận sống dƣới mức

trung bình của cộng đồng dân cƣ. Ngƣời ta gọi bộ phận này là tƣơng đối

nghèo, mặc dù mức sống của họ còn lâu các nƣớc đang phát triển mới đạt

đến. Cái ý nghĩa thực sự của nghèo tƣơng đối là ở chỗ phân phối thu nhập

không đều hay chính xác là sự bất bình đẳng

Theo phƣơng pháp chung của Quốc tế ở Việt Nam (Bộ LĐ, TB & XH)

đã 3 lần công bố các chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu ngƣời

cho các giai đoạn cụ thể khác nhau những năm 1993-1995, 1996-2000 và giai

Page 209: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

209

đoạn từ năm 2001-2005 nhƣ sau: những ngƣời có thu nhập dƣới mức quy

định sau đƣợc xếp vào nhóm hộ nghèo:

1. Chuẩn nghèo giai đoạn 1993-1995

Hộ đói: bình quân thu nhập dƣới 13kg/ngƣời/tháng (đối với thành thị),

dƣới 8kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn.

Hộ nghèo: bình quân thu nhập 20 kg/ngƣời/tháng (đối với khu vực thành

thị) và dƣới 15kg/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn.

2. Chuẩn nghèo giai đoạn 1995-1997

Hộ đói: có mức thu nhập bình quân dƣới 13kg/ngƣời/tháng, tính cho mọi vùng.

Hộ nghèo: là hộ có thu nhập vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dƣới

15kg/ngƣời/tháng. Vùng thành thị dƣới 25kg/ngƣời/tháng.

3. Chuẩn nghèo giai đoạn 1997-2000 (công văn số 1751/LĐTBXH).

Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một ngƣời dƣới 13kg/tháng,

tƣơng đƣơng 45.000 đồng (giá năm 1997, tính cho mọi vùng).

Hộ nghèo: là hộ có thu nhập tùy theo từng vùng ở các mức tƣơng ứng nhƣ sau:

Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dƣới 15kg/ngƣời/tháng (tƣơng

đƣơng 55.000 đồng).

Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dƣới 20 kg/ngƣời/tháng (tƣơng

đƣơng 70.000 đồng).

Vùng thành thị: dƣới 25kg/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 90.000 đồng).

4. Chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 (quyết định số 1143/2000/QĐ-

LĐTBXH)

Vùng nông thôn miền núi, hải đảo là 80.000 đồng/ngƣời/tháng.

Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/ngƣời/tháng.

Vùng thành thị: 150.000 đồng/ngƣời/tháng.

Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn (quy theo giá trị)

(ĐVT: 1.000đ)

Giai đoạn 1993-1995 1995-1997 1998-2000 2001-2005

Nông thôn 45 60 70 100

Thành thị 60 75 90 150

Miền núi, hải đảo 45 45 55 80

Nguồn: Văn kiện chương trình xóa đói giảm nghèo 2001-2005

Page 210: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

210

Việc điều chỉnh chuẩn nghèo căn cứ vào các yếu tố chủ yếu sau: (1)

Mức tăng thu nhập thực tế của dân cƣ, đặc biệt là nhóm hộ nghèo trong kỳ

điều chỉnh (2). Tốc độ lạm phát cùng kỳ.

5. Chuẩn nghèo năm 2001-2005 so với giai đoạn trƣớc đó tăng 1,5 lần,

còn về phƣơng pháp tiếp cận và xác định vẫn dựa trên cơ sở thu nhập của hộ,

và điểm đáng lƣu ý là trong chuẩn nghèo điều chỉnh không đƣa ra tiêu chí hộ

đói (vì qua tổng hợp tỷ lệ hộ đói còn không đáng kể).

Sở dĩ có lựa chọn phƣơng án tăng lên 1,5 lần là vì trong 5 năm 1996-

2000 mức sống dân cƣ Việt Nam tăng lên khoảng 1,47 lần và GDP giai đoạn

1991-2000 tăng lên 1,97 lần. Theo chuẩn trên, đầu năm 2001 Việt Nam, có

khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 17,2%. Tuy nhiên, theo nhận xét của

một số chuyên gia quốc tế, chuẩn về hộ nghèo của ta thấp hơn so với tình

hình thực tế, chỉ ngang bằng với một số nƣớc trong khu vực; thấp hơn Trung

Quốc, Thái Lan,…

So với chuẩn nghèo do Ngân hàng Thế giới tại Hà Nội và Tổng cục

Thống kê tính cho Việt Nam vào năm 2002 là 164.000 đồng (đƣờng nghèo

cao) thì chuẩn nghèo của Việt Nam chỉ bằng 2/3 (đƣờng nghèo tƣợng trƣng

của quốc gia khoảng 108.000 đồng). Tỷ lệ ngƣời nghèo theo chuẩn của Ngân

hàng Thế giới khoảng 28,9% vào năm 2002. Chính phủ lựa chọn chuẩn

nghèo thấp trong giai đoạn này là nhằm tập trung nguồn lực cho đối tƣợng

nghèo nhất nhằm giải quyết nhu cầu ăn và mặc; còn về y tế, giáo dục nhà

nƣớc có thể áp dụng chính sách trợ giúp. Hạn chế của chuẩn nghèo thấp là

chƣa phản ánh đúng thực trạng nghèo ở Việt Nam, nhiều ngƣời vƣợt qua

đƣờng nghèo mà cuộc sống vẫn khó khăn; vì vậy theo xu hƣớng hội nhập khu

vực, từ năm 2005 Chính phủ sẽ áp dụng chuẩn nghèo mới, chuẩn nghèo này

sẽ đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp tính theo nhu cầu chi tiêu để bảo đảm

2100 Kcal mỗi ngày và có tính đến nhu cầu phi lƣơng thực, thực phẩm (mặc,

y tế, giáo dục, nhà ở, văn hóa, đi lại, giao tiếp xã hội), ƣớc tính nhu cầu phi

lƣơng thực, thực phẩm chiếm khoảng 40% tổng giá trị chi tiêu; Khi đó sẽ

không còn sự khác biệt về chuẩn nghèo giữa nước ta và Ngân hàng Thế giới.

Với cách xác định hộ nghèo chỉ dựa vào các chỉ tiêu định lƣợng sẽ

không phản ánh hết tính đa dạng của nghèo đói, đặc biệt là các khía cạnh về

quyền sở hữu tài sản, đất đai, tƣ liệu, công cụ sản xuất, tình trạng nhà ở, chăm

sóc sức khỏe, tình trạng giáo dục, môi trƣờng sống, khả năng tiếp cận các

dịch vụ sản xuất, dịch vụ đô thị, dịch vụ xã hội cơ bản, vị thế xã hội của

ngƣời nghèo…nếu xác định hộ nghèo chỉ dựa vào các chỉ tiêu định tính (dạng

mô tả nhƣ quan niệm của ngƣời dân về nghèo đói sẽ gặp khó khăn cho việc

xác định, đánh giá, nhất là những trƣờng hợp giáp ranh nghèo và không

nghèo sẽ thiếu tính đồng nhất, tƣ liệu thu thập đƣợc độ tin cậy không cao.

Page 211: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

211

Nếu vận dụng cả chỉ tiêu định lƣợng và định tính để xác định hộ nghèo về

mặt lý thuyết có vẻ toàn diện hơn, đầy đủ hơn, nhƣng thực tế sẽ gặp nhiều

khó khăn, trở ngại cho việc thu thập thông tin, giám sát, đánh giá. Trong thời

gian vừa qua, đối với nhiều quốc gia, trong đó có nƣớc ta đều phải sử dụng

các chỉ tiêu định lƣợng đồng thời có chú ý đến các chỉ tiêu định tính.

3. Các quan niệm về giảm nghèo

3.1. Khái niệm về giảm nghèo

Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, từng

bƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lƣợng

ngƣời nghèo giảm xuống. Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển

bộ phận dân cƣ nghèo lên một mức sống cao hơn.

Giảm nghèo là một phạm trù mang tính lịch sử. Bởi nghèo vẫn còn tồn

tại khi nền kinh tế thị trƣờng còn chi phối và còn tồn tại sự phân biệt và năng

lực, thể chất, địa vị xã hội… giữa các cá nhân. Do đó chỉ có thể từng bƣớc

giảm nghèo, chƣa thể tiến tới xóa đƣợc nghèo. Chỉ khi xã hội loài ngƣời đạt

tới trình độ xã hội Cộng sản chủ nghĩa nhƣ Mác - Ăngghen dự báo, hiện

tƣợng nghèo không còn, thì sẽ không còn việc giảm nghèo.

Do việc đánh giá và cách nhìn nguồn gốc dẫn đến nghèo khác nhau, nên

cũng có nhiều quan niệm về giảm nghèo khác nhau ở trong những nƣớc khác

nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau.

Ở nƣớc ta hiện nay nghèo đói không phải là do sự bóc lột của giai cấp tƣ

sản và địa chủ đối với ngƣời lao động nhƣ trƣớc đây mà do nền kinh tế nước

ta đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế lạc hậu kém phát triển sang

nền kinh tế phát triển hiện đại, trong nền kinh tế này đang tồn tại và đan xen

nhiều trình độ sản xuất khác nhau. Trình độ sản xuất cũ, lạc hậu bị trầm tích,

lƣu giữ trong nền kinh tế, trong khi đó trình độ sản xuất mới tiên tiến chƣa

đóng vai trò chủ đạo, thay thế các trình độ sản xuất cũ và lạc hậu này. Do đó

dẫn đến có sự giàu nghèo khác nhau trong các tầng lớp dân cƣ.

Nhƣ vậy, có 2 quan điểm chính thống đƣợc thống nhất cao.

Ở góc độ nƣớc nghèo: Giảm nghèo ở nƣớc ta chính là từng bƣớc thực

hiện quá trình chuyển đổi các trình độ sản xuất cũ, lạc hậu, còn tồn đọng

trong xã hội sang trình độ sản xuất mới, cao hơn. Mục tiêu hƣớng là trình độ

sản xuất tiên tiến của thời đại.

Ở góc độ ngƣời nghèo: Giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ

ngƣời nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách

nhanh nhất, trên cơ sở đó họ có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bƣớc thoát

ra khỏi tình trạng nghèo.

Page 212: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

212

Quá trình chuyển đổi của nền kinh tế, của phƣơng thức sản xuất có thể

coi là một cuộc cách mạng trong kinh tế diễn ra hết sức khó khăn và lâu dài.

Hồ Chí Minh đã từng nói "Thắng đế quốc và phong kiến là tƣơng đối dễ, thắng

bần cùng và lạc hậu còn khó khăn hơn nhiều". Do đó bên cạnh quá trình

chuyển đổi phải có chính sách xã hội có tính chất bảo trợ đối với người nghèo

trƣớc hết đảm bảo cho họ những nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Mặt

khác chính sách xã hội có tính chất hỗ trợ giúp ngƣời nghèo vƣơn lên vƣợt qua

cửa ải nghèo đói. Dƣới góc độ kinh tế đây cũng là hình thức phân phối lại phần

thặng dƣ trong xã hội cho ngƣời nghèo và cũng một khía cạnh của giảm nghèo.

Ở nước ta, chương trình phúc lợi xã hội có một vai trò quan trọng. Nó

có vai trò nhƣ "sàn đỡ" đối với tầng lớp ngƣời nghèo, trên cơ sở đó giúp họ

thoát nghèo. Đây có thể là một kinh nghiệm về giải pháp giảm nghèo đối với

các nƣớc kém phát triển trong đó có Việt Nam. Điểm cần chú ý là: chương

trình phúc lợi xã hội ở mức độ và trình độ phát triển nào là do nền kinh tế qui

định, đồng thời phần quan trọng là chương trình đó nhằm mục đích gì, vì

người giàu hay người nghèo trong xã hội?

Chính sách xã hội ở nước ta đã đƣợc thực hiện sâu rộng trong thời kỳ kế

hoạch hóa tập trung và đƣợc tiếp tục thực hiện ngay từ khi bắt đầu thời kỳ đổi

mới từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản

lý của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Thực tế này khẳng định,

Đảng và nhà nƣớc ta sớm nhận thức đƣợc những khiếm khuyết nhƣ nạn thất

nghiệp, chênh lệch về thu nhập, phân hóa giàu nghèo, nghèo đói, tệ nạn xã

hội… trong quá trình phát triển. Những tác động tiêu cực này nếu không

đƣợc chú trọng giải quyết sẽ trở thành lực cản đối với quá trình đổi mới và

phát triển, gây tổn thất lớn cho xã hội.

Đề tài đã trình bày những tác động của nghèo đối với các vấn đề trong

đời sống xã hội là rất lớn và đa dạng - cụ thể về góc độ xã hội và kinh tế.

Đồng thời đề tài cũng trình bày về khái niệm tăng trƣởng kinh tế và những

nhân tố về sự tăng trƣởng.

Tăng trưởng kinh tế là mức tăng thu nhập quốc dân hay tăng tổng sản

phẩm quốc dân (GDP) trên đầu ngƣời.

Tăng trƣởng kinh tế là yếu tố quan trọng nhất quyết định phúc lợi kinh

tế của ngƣời dân mỗi quốc gia và con đƣờng tăng trƣởng kinh tế nhanh từ lâu

đã trở thành không chỉ là niềm mơ ước chung cho mọi quốc gia mà còn là

một trong những câu hỏi trung tâm của kinh tế học. Các nhà kinh tế quốc tế

nghiên cứu về tăng trƣởng đã tổng kết và chỉ ra từ lâu rằng: động cơ của tiến

bộ kinh tế phải đi trên cùng 4 bánh xe (hay 4 nhân tố cơ bản) - dù nƣớc đó có

giàu hay nghèo thế nào đi chăng nữa - đó là:

Page 213: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

213

* Nguồn nhân lực (cung lao động, giáo dục, kỷ luật, động cơ khuyến khích).

* Nguồn tài nguyên (đất đai, khoáng sản, nhiên liệu, chất lƣợng môi trƣờng)

* Tạo vốn (máy móc, nhà xƣởng, đƣờng sá)

* Công nghệ (khoa học, công nghệ, quản lý, ý thức, kinh doanh)

[4 bánh xe của sự tiến bộ trong kinh tế thƣờng đƣợc ký hiệu: lao động

(L) tài nguyên (N) vốn (K) công nghệ (A)].

Kinh tế Việt Nam những năm gần đây (2000 - 2006) tăng trƣởng mạnh

mẽ gắn liền với tính ổn định bền vững, mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng thành

quả - là những bằng chứng tốt nhất chứng minh sự vận dụng có hiệu quả tốt

đẹp lý luận cơ bản về tăng trƣởng kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Đề tài đã đƣa ra khái niệm về phân hóa giàu nghèo các quan điểm về

mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo và phân hóa giàu nghèo

và cho rằng các tệ nạn xã hội (nhƣ: tham nhũng, trộm cƣớp, ăn cắp, tội ác

hình sự….) phát triển trong thời gian qua sẽ bị ngăn chặn kịp thời và giảm

thấp, nếu nhƣ các quan điểm trên đây đƣợc thực hiện một cách triệt để và

nghiêm túc - nhƣ thế thì các tệ nạn xã hội không phải là bạn đồng hành không

tránh khỏi của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam.

II. MỘT SỐ CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Trong phần này đề tài trình bày một số chỉ tiêu đo lƣờng thống kê về

giảm nghèo và phân hóa giàu nghèo nhƣ tỷ lệ nghèo, chỉ số khoảng cách

nghèo, chỉ số bình phƣơng khoảng cách nghèo, đƣờng cong Lorenz và hệ số

Gini, chỉ số Thei-T và chỉ số Thei-L. Sau đó đề tài đƣa ra những lệnh cơ bản

để sử dụng phần mềm SPSS và STATA để phân tích số liệu thống kê. Đề tài

cho rằng nên sử dụng phổ biến các phần mềm này để phân tích số liệu thống

kê thƣờng xuyên hơn.

CHƢƠNG II

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI

GIẢM NGHÈO VÀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở VIỆT NAM

I. TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ MẠNH MẼ Ở VIỆT NAM SAU CẢI CÁCH

MỞ CỬA

Tình hình phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam sau những năm cải

cách mở cửa diễn ra rất mạnh mẽ. Từ một nền kinh tế làm không đủ ăn, một

xã hội nghèo, với 90% là kinh tế quốc doanh ở miền Bắc và 60% trong phạm

vi cả nƣớc chuyển sang một nền kinh tế thị trƣờng, huy động mọi thành phần

kinh tế, mọi nguồn lực tham gia nhằm tạo ra của cải vật chất cho đất nƣớc,

đến nay hơn 60% GDP do các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc đóng góp.

Page 214: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

214

Chuyển mạnh mẽ từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang thị trƣờng,

khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo theo hƣớng phát triển bền vững.

Từ một nền kinh tế khép kín, hƣớng đến hội nhập với khu vực và quốc

tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng 13 lần trong vòng 15 năm gần đây đạt gần 30 tỷ

đô la vào năm 2005. Đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, tập

trung phát triển một số ngành công nghiệp then chốt, dịch vụ chất lƣợng cao,

công nghệ tiên tiến nhƣ viễn thông, công nghệ thông tin, dầu khí, đóng tàu

thuỷ, cầu đƣờng, điện lực... Năm 2006 đã có 7 mặt hàng đạt kim ngạch xuất

khẩu 1 tỷ đô la là: dệt may, dầu khí, thuỷ sản, da giầy, điện tử công nghệ

thông tin, đồ gỗ, tàu thuỷ. Xuất khẩu tăng mạnh thúc đẩy sản xuất phát triển

không ngừng diễn ra khắp cả nƣớc.

Tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam có thể chia làm ba giai đoạn:

1/ Giai đoạn thứ nhất từ 1986-1991 ổn định kinh tế vĩ mô để tạo đà cho

phát triển và tái hội nhập với thị trƣờng quốc tế.

2/ Giai đoạn thứ hai 1992-1997 với những thành công rực rỡ về tăng

trƣởng kinh tế kéo dài cho đến xảy ra khủng hoảng tài chính ở Châu Á.

Ngƣời ta cũng thƣờng gọi giai đoạn này là giai đoạn bùng nổ kinh tế ở Việt

Nam với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 8,76% cùng với những

thành tích ngoạn mục về xoá đói giảm nghèo từ 58,15% vào năm 1993 giảm

xuống còn 37,37% vào năm 1998.

3/ Giai đoạn ba bắt đầu từ năm 1998, sau một vài năm đầu chững lại và sụt

giảm, kinh tế bắt đầu phục hồi và tăng trƣởng trở lại, năm 2005 đạt con số

8,44%, kể từ năm năm gần đây 2002-2006 tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt

7,75%, nông nghiệp tăng 3,90%, công nghiệp tăng 10,24%, dịch vụ tăng 7,36%.

Những thành tựu của tăng trƣởng kinh tế không những mang lại thu

nhập ngày càng cao cho các tầng lớp dân cƣ trên mọi miền của đất nƣớc, cải

thiện mức sống của họ mà còn tạo ra phúc lợi để chính phủ thực hiện một số

chính sách công bằng xã hội tạo điều kiện cho phát triễn bền vững. Thực hiện

các chính sách nhƣ: Ngƣời có công với cách mạng, bảo trợ ngƣời già không

nơi nƣơng tựa, trẻ em lang thang có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hỗ trợ vốn,

đất, nhà, nguyên vật liệu đối với các gia đình nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng

ở vùng sâu, vùng xa. Tính đến 12/2005, cả nƣớc không còn hộ đói kinh niên, số

hộ nghèo giảm xuống nhanh chóng, 85% hộ gia đình chính sách, ngƣời có công

với cách mạng có mức sống khá hoặc trung bình so với cộng đồng nơi cƣ trú.

Tuy nhiên tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng thì phân hoá giàu nghèo

cũng gia tăng theo. Tăng trƣởng mang lại lợi ích cho cả ngƣời giàu lẫn ngƣời

nghèo, nhƣng ngƣời giàu đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn ngƣời nghèo. Do ngƣời

Page 215: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

215

giàu vừa có vốn vừa có tri thức công nghệ, tri thức kinh doanh và kinh

nghiệm làm ăn. Họ có lợi thế và cơ hội kiếm đƣợc việc làm có thu nhập cao

từ những ngành có nhiều vốn, đòi hỏi ngƣời lao động có trình độ cao.

II. KINH TẾ TĂNG TRƢỞNG, THU NHẬP CỦA DÂN CƢ TĂNG LÊN

Kinh tế tăng trƣởng làm cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đất

nƣớc phát triển. Nhiều việc làm đƣợc tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành

thị giảm xuống, tỷ lệ thời gian làm việc ở nông thôn cũng tăng lên. Năng suất

lao động cũng cao dần, vì vậy tiền lƣơng, tiền công đều tăng lên ở tất cả các

ngành kinh tế. Mặt khác, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng

công nghiệp và dịch vụ, thu hút một bộ phận lao động ở nông thôn nơi chiếm

gần 80% dân số cả nƣớc vào làm việc ở khu vực này với tiền công tiền lƣơng

cao hơn khu vực nông nghiệp. Ngay nhƣ khu vực nông nghiệp, năng suất lao

động cũng tăng lên đáng kể. Từ chỗ không đủ gạo ăn, Việt Nam không

những thoả mãn nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc mà còn trở thành một nƣớc

xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Thái lan. Những yếu tố đó làm

cho thu nhập của ngƣời dân tăng lên, đời sống đƣợc cải thiện đáng kể.

Trong phần này tập trung vào thảo luận vấn đề thu nhập bình quân đầu

ngƣời của dân cƣ Việt Nam qua một số cuộc điều tra mức sống hộ gia đình

tiến hành từ năm 1993 đến năm 2006 trong bối cảnh tăng trƣởng kinh tế.

Bảng: Tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 1992-2005

Năm GDP

(tỷ đồng)

Tăng trƣởng kinh tế

(%)

Tỷ lệ nghèo (%)

1992 110532 8,7 30,0

1993 140258 8,08 25,0

1994 178534 8,83 24,5

1995 228892 9,54 20,37

1996 272036 9,34 19,23

1997 313623 8,15 17,7

1998 361017 5,76 15,66

1999 399942 4,77 13,0

2000 441646 6,79 10,0

2001 481295 6,89 17,2

2002 535762 7,08 11,61

2003 613443 7,34 9,51

2004 715307 7,79 8,3

2005 837858 8,44 7,0

Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục Thống kê 2006

Bộ Lao động Thƣơng binh - Xã hội

Page 216: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

216

Đồ thị: Tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 1992-2005

0

5

10

15

20

25

30

35

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

T¨ng tr­ëngkinh tÕGi¶m nghÌo

Nguồn: Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê

Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội

Việt Nam đã đƣợc Cộng đồng Quốc tế công nhận là một nƣớc có thành

tích giảm nghèo tiến bộ nhất trong khu vực và trên thế giới. Những thành

công đã đƣợc ghi nhận, năm 1993 Việt Nam vẫn còn 58% dân số sống trong

nghèo đói, đến năm 1998 đã giảm xuống còn 37% trong thời gian 5 năm

2001 - 2005, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 17,2% năm 2001 (2,8 triệu

hộ) - giảm xuống còn 8,3% năm 2004 (1,44 triệu hộ) - bình quân mỗi năm

giảm 34 vạn hộ. Đến cuối năm 2005 còn khoảng dƣới 7% (khoảng 1,1 triệu

hộ). Liên Hợp Quốc đã đƣa ra nhận định "Việt Nam rất thành công xét về

mức giảm nghèo tƣơng ứng với mỗi % tăng trƣởng kinh tế" và đƣa ra biểu đồ

hình vẽ về mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam

trong các nƣớc đƣa ra so sánh.

Tỷ lệ hộ nghèo (tính theo chuẩn nghèo quốc gia 2001-2005) giảm từ

17% năm 2000 xuống còn 8,3% năm 2004 và 7% năm 2005; trong đó, tất cả

các vùng đều giảm đƣợc tỷ lệ nghèo. Việt Nam đã về đích trƣớc một năm

trong việc thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2001-2006. Tính

đến cuối năm 2004, trong 64 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc có hai tỉnh cơ bản

không còn hộ nghèo, 18 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 3-5%, 24 tỉnh có tỷ lệ hộ

nghèo từ 5-10%, 15 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo từ 10-15%, ba tỉnh có tỷ lệ hộ

nghèo từ 15-20% và hai tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 20%.

Việt Nam cũng hoàn thành vƣợt mức mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

(MDG) trƣớc 10 năm về giảm nghèo từ 58,1% năm 1993 xuống 24,1% năm

2004 (theo chuẩn nghèo quốc tế), đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một

trong những quốc gia có tỷ lệ giảm nghèo nhanh và có hình thái phát triển

kinh tế vì ngƣời nghèo, tức là ngƣời nghèo đƣợc hƣởng lợi từ thành quả phát

triển kinh tế - xã hội. Năm 2005, thu nhập bình quân của 20% nhóm nghèo

Page 217: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

217

nhất tăng khoảng 1,5 lần so với năm 2001. Chi tiêu bình quân của nhóm này

tăng 8-9% trong giai đoạn 2002-2005.

4. Xây dựng mô hình hồi qui Logistic để quyết định các yếu tố nghèo

Phần này xây dựng một mô hình Logistic để quyết định các yếu tố lý

giải tại sao một hộ lại nghèo và lƣợng hoá mức ảnh hƣởng riêng của từng yếu

tố. Từ đó, chỉ ra chính sách sử dụng phúc lợi xã hội nên hƣớng vào đâu để

thực hiện công bằng về thu nhập và tác động vào các yếu tố nào để giảm

nghèo. Và nhƣ vậy tăng trƣởng kinh tế càng có hiệu quả tích cực trong giảm

nghèo và càng trở nên bền vững.

Số liệu đƣợc dùng trong mô hình là điều tra mức sống hộ gia đình năm

2004.

Phân tích kết quả hồi qui

Hồi qui Logistic đƣợc thực hiện trên phần mềm STATA.

Số quan sát đƣợc đƣa vào ƣớc lƣợng là 9189 và không có quan sát nào

missing.

Thống kê kiểm định mô hình (chi-square=2362.98, p-value= .000) cho

biết mô hình có ý nghĩa thống kê. Với mô hình của bƣớc cuối cùng, tất cả các

biến còn lại đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa đều dƣới 5%.

. logit poor tuoi giaoduc dantoc nnghiep covieclam tsnguoi tylete ttnt vung1 vung2 vung3

vung4 vung7 vung8

Iteration 0: log likelihood = -4599.8609

Iteration 1: log likelihood = -3587.3135

Iteration 2: log likelihood = -3431.3125

Iteration 3: log likelihood = -3418.6192

Iteration 4: log likelihood = -3418.3708

Iteration 5: log likelihood = -3418.3707

Logit estimates Number of obs = 9189

LR chi2(14) = 2362.98

Prob > chi2 = 0.0000

Log likelihood = -3418.3707 Pseudo R2 = 0.2569

------------------------------------------------------------------------------

poor | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

-------------+----------------------------------------------------------------

tuoi | .0061268 .0030914 1.98 0.047 .0000679 .0121858

giaoduc | -.1992403 .01042 -19.12 0.000 -.2196631 -.1788175

dantoc | 1.116575 .0927699 12.04 0.000 .9347497 1.298401

nnghiep | .3561748 .1040135 3.42 0.001 .1523121 .5600375

covieclam | -.3334852 .1416916 -2.35 0.019 -.6111957 -.0557747

tsnguoi | .1341835 .0188671 7.11 0.000 .0972047 .1711624

tylete | 2.658428 .1854251 14.34 0.000 2.295001 3.021854

ttnt | 1.088879 .1158568 9.40 0.000 .8618034 1.315954

vung1 | .5793284 .106181 5.46 0.000 .3712174 .7874393

vung2 | .3178173 .1146058 2.77 0.006 .0931941 .5424406

Page 218: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

218

vung3 | .4329611 .1527329 2.83 0.005 .1336101 .7323121

vung4 | 1.20579 .1111404 10.85 0.000 .9879587 1.423621

vung7 | -1.19144 .152557 -7.81 0.000 -1.490446 -.8924339

vung8 | -.5230052 .107591 -4.86 0.000 -.7338797 -.3121306

_cons | -4.329194 .3517316 -12.31 0.000 -5.018575 -3.639813

------------------------------------------------------------------------------

Vùng bị loại ra khỏi mô hình để làm vùng tham khảo là Tây Nguyên và

Duyên hải Nam Trung Bộ, các vùng khác so sánh với nó.

Vì cả mẫu đƣợc chia thành 5 nhóm với số hộ bằng nhau dựa trên chi

tiêu bình quân đầu ngƣời của hộ, cho nên nếu ta chọn ngẫu nhiên một hộ thì

xác suất để hộ rơi vào nhóm nghèo sẽ là 20%. Dựa vào kết quả hồi qui

logistic ở trên ta tính toán xác suất nghèo của một hộ khi biến độc lập thay

đổi một đơn vị, trong khi các biến khác không đổi, với giả thiết xác suất

nghèo ban đầu của hộ là 20%. Trên cơ sở đó thấy đƣợc xác suất nghèo của hộ

thay đổi thế nào so với xác suất ban đầu.

Ƣớc lƣợng xác suất nghèo khi biến giải thích thay đổi 1 đơn vị

(Các biến khác không thay đổi) và xác suất ban đầu đều là 20%

Các biến Hệ số P-value Xác suất ƣớc lƣợng

tuoi .0061268 0.047 20.1

giaoduc -.1992403 0.000 17.0

dantoc 1.116575 0.000 43.3

nnghiep .3561748 0.001 26.3

covieclam -.3334852 0.019 15.2

tsnguoi .1341835 0.000 22.2

tylete 2.658428 0.000 24.6

ttnt 1.088879 0.000 42.6

vung1 .5793284 0.000 30.9

vung2 .3178173 0.006 25.6

vung3 .4329611 0.005 27.8

vung4 1.20579 0.000 45.5

vung7 -1.19144 0.000 7.1

vung8 -.5230052 0.000 12.9

Tóm lại, mô hình đã lý giải rằng, những hộ nghèo là những hộ có đông

ngƣời, chủ yếu làm nghề nông nghiệp và sống ở nông thôn, chủ hộ là ngƣời

thiểu số, học vấn thấp, sống ở các vùng cách biệt về địa lý nhƣ vùng núi phía

Bắc và các vùng khí hậu khắc nghiệt hay bị bão lụt nhƣ Bắc Trung bộ.

Page 219: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

219

Các khuyến nghị có thể đƣa ra qua phân tích tác động của các yếu tố đến

nghèo đói là: Nâng cao học vấn, phổ biến kinh nghiệm làm ăn qua các

chƣơng trình khuyến nông, tăng cƣờng dạy nghề cho nông dân, cho vay vốn,

nhất là các hộ nghèo, các hộ ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, nơi ảnh hƣởng

của kinh tế thị trƣờng vẫn còn chậm đến. Cần có chính sách mạnh mẽ hơn

nữa để thu hẹp khoảng cách nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các

vùng miền trong cả nƣớc bằng các chƣơng trình phát kinh tế xã hội, xây dựng

cơ sở hạ tầng, tạo ra nhiều việc làm phi nông nghiệp cho các nơi còn nghèo,

cải thiện điều kiện thu nhập ở nơi đây. Bên cạnh đó vẫn không ngừng vận

động các gia đình nghèo nên sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và học

hành và cũng là một yếu tố cải thiện điều kiện kinh tế của gia đình....

IV. THU NHẬP TĂNG LÊN KHÔNG ĐỀU, PHÂN HOÁ GIẦU NGHÈO

GIA TĂNG

Do thu nhập tăng lên nhƣng phân bổ không đều tạo ra sự phân hoá giàu

nghèo ở các nhóm dân cƣ, hai khu vực nông thôn và thành thị, các vùng miền

trên cả nƣớc. Để đánh giá sự phân hoá giàu nghèo đó cần có một số phƣơng

pháp trình bày trong các mục dƣới cùng những số liệu minh họa cho các

phƣơng pháp đó. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích tình hình phân hoá giàu

nghèo ở Việt Nam qua các số liệu điều tra mức sống: khoảng cách chênh lệch

giàu nghèo ngày một lớn dần, bất bình đẳng có chiều hƣớng tăng lên. Đề tài

xây dựng mô hình Logistic đa bậc quyết định các nhân tố phân hóa giàu

nghèo.

Phân tích kết quả ƣớc lƣợng

Mô hình đƣợc ƣớc lƣợng trên phần mềm Stata. Mô hình chạy trên 5999

quan sát và kiểm định dạng hàm (chi2(24)= 3387.46, P=0.0000) cho biết mô

hình có ý nghĩa thống kê. Tất cả các hệ số trong mô hình đều có ý nghĩa

thống kê.

. mlogit mpoor age educyr98 tribe1 hhsize tylete farm urban98 region1 region2

region3 region4 region6, basecategory(3)

Iteration 0: log likelihood = -5700.0135

Iteration 1: log likelihood = -4302.9301

Iteration 2: log likelihood = -4027.3948

Iteration 3: log likelihood = -4007.0592

Iteration 4: log likelihood = -4006.2956

Iteration 5: log likelihood = -4006.2843

Iteration 6: log likelihood = -4006.2843

Multinomial logistic regression Number of obs = 5999

LR chi2(24) = 3387.46

Prob > chi2 = 0.0000

Log likelihood = -4006.2843 Pseudo R2 = 0.2971

Page 220: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

220

------------------------------------------------------------------------------

mpoor | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

-------------+----------------------------------------------------------------

1 |

age | -.0136262 .0036288 -3.76 0.000 -.0207385 -.0065139

educyr98 | -.1532892 .0124194 -12.34 0.000 -.1776309 -.1289475

tribe1 | .9631075 .1064618 9.05 0.000 .7544461 1.171769

hhsize | .2491125 .0207508 12.00 0.000 .2084416 .2897834

tylete | .0258304 .002258 11.44 0.000 .0214049 .0302559

farm | .2267002 .1000234 2.27 0.023 .0306581 .4227424

urban98 | 1.00561 .1523195 6.60 0.000 .7070691 1.304151

region1 | .8583785 .1217124 7.05 0.000 .6198266 1.096931

region2 | .5790379 .1270505 4.56 0.000 .3300234 .8280524

region3 | .9535107 .1270598 7.50 0.000 .704478 1.202543

region4 | .2300389 .128901 1.78 0.074 -.0226024 .4826803

region6 | -1.271459 .1920134 -6.62 0.000 -1.647798 -.8951194

_cons | -2.915261 .2952025 -9.88 0.000 -3.493848 -2.336675

-------------+----------------------------------------------------------------

2 |

age | .0128231 .0037573 3.41 0.001 .0054589 .0201873

educyr98 | .1706439 .0110397 15.46 0.000 .1490065 .1922812

tribe1 | -1.215574 .4029275 -3.02 0.003 -2.005297 -.4258502

hhsize | -.2562225 .0250075 -10.25 0.000 -.3052364 -.2072087

tylete | -.0109409 .0027874 -3.93 0.000 -.0164041 -.0054777

farm | -.8797085 .1076354 -8.17 0.000 -1.09067 -.6687469

urban98 | -1.336001 .0991478 -13.47 0.000 -1.530327 -1.141674

region1 | -1.258836 .1847921 -6.81 0.000 -1.621022 -.89665

region2 | -.3861969 .1291093 -2.99 0.003 -.6392465 -.1331472

region3 | -.7526325 .1770336 -4.25 0.000 -1.099612 -.4056529

region4 | -.3517695 .1512199 -2.33 0.020 -.6481552 -.0553839

region6 | 1.282934 .122833 10.44 0.000 1.042186 1.523683

_cons | -.7618921 .2798829 -2.72 0.006 -1.310452 -.2133318

------------------------------------------------------------------------------

(Outcome mpoor==3 is the comparison group)

Tất cả các yếu tố trong mô hình đều có tác động đến phân hoá giàu nghèo

ở mức độ khác nhau. Ở đây ta quan tâm một số yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất.

Thêm một năm đi học (biến educyr98) có tác động làm giảm xác suất

rơi vào nghèo đói của hộ từ 20% xuống còn 17%, đồng thời làm tăng xác suất

trở thành hộ giàu từ 20% lên 23%. Vì thế giáo dục rất là cần thiết giúp chúng

ta thoát nghèo và có cơ hội khá giả hơn.

Yếu tố dân tộc (tribe1) có ảnh hƣởng mạnh đến phân hoá giàu nghèo.

Các hộ thuộc dân tộc thiểu số (không phải ngƣời Kinh hoặc Hoa) có xác suất rơi

vào nghèo đói là 44,3% và hi vọng trở thành hộ giàu chỉ 5%. Rõ ràng mức sống

của các dân tộc thiểu thấp kém hơn rất nhiều so với dân tộc kinh hoặc Hoa.

Những hộ với số qui mô lớn (biến hhsize) và nhiều trẻ em (biến tyleTE),

chi tiêu bình quân đầu ngƣời giảm xuống, nên mức sống thấp cũng là những

yếu tố làm nghèo hộ đi đối với cả hộ nghèo và hộ giàu.

Page 221: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

221

Yếu tố nghề nghiệp của hộ (biến farm) cũng chi phối sự giàu nghèo.

Nếu ngành nghề của hộ là nông nghiệp, so với ngành phi nông nghiệp xác

suất nghèo tăng lên 26,9% và cũng khó trở thành giàu với xác suất 8,9%.

Yếu tố khu vực có ảnh hƣởng rất mạnh đến giàu nghèo (biến urban98).

Nếu hộ số ở khu vực nông thôn khả năng nghèo sẽ tăng lên so với thành thị

từ 20% lên 45,6% và giảm khả năng trở thành giàu có (4,4%).

Yếu tố vùng (các biến region1 region2 region3 region4 region6, còn các

vùng làm vùng tham khảo là region5 và region7) cũng tác động mạnh đến

nghèo và giàu. Nói chung các hộ sống ở các vùng region1 region2 region3

region4, đều nghèo hơn so với vùng Tây Nguyên (region5) và vùng Đồng

bằng sông Cửu Long (region7), nhƣng mức nghèo ở các vùng này cũng rất

khác nhau. Chỉ có vùng Đông Nam Bộ là giàu có, xác suất nghèo giảm chỉ

còn 4,1% và xác suất giàu tăng lên đến 52,4%. Nhƣ vậy yếu tố vùng cũng là

một yếu tố phân hoá giàu nghèo mạnh.

CHƢƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA

TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ, GIẢM NGHÈO VÀ PHÂN HÓA GIÀU

NGHÈO Ở VIỆT NAM

Tăng trƣởng kinh tế liên tục từ 1990 đến nay đã tác động mạnh đến xã

hội nƣớc ta. Do kinh tế tăng trƣởng, thu nhập của dân cƣ tăng lên, đời sống

ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhiều ngƣời nghèo khổ đã thoát nghèo, làm cho tỷ

lệ nghèo giảm xuống. Hiện nay, tính sơ bộ bình quân cứ 1% tăng trƣởng kinh

tế tỷ lệ nghèo sẽ giảm đƣợc 0,32%. Mặt bằng thu nhập chung của toàn xã hội

đƣợc nâng lên, tỷ lệ ngƣời giàu có đời sống vật chất đầy đủ sung túc ngày

càng nhiều lên. Nhu cầu nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời xã hội

ngày càng phát triển và trở nên cấp bách hơn bao giờ hết trong khi vì phân bố

thu nhập không đều, khoảng cách giàu nghèo cũng gia tăng trong cộng đồng

dân cƣ, giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền…

Tuy nhiên, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xóa bỏ nghèo nàn lạc

hậu thực sự là một sự nghiệp vĩ đại - chƣa từng có trong lịch sử Việt Nam

dƣới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng Nhà nƣớc ta. Sự nghiệp đó

đòi hỏi chúng ta phải huy động sức mạnh tổng hợp của cả nƣớc, của mỗi

ngƣời tốt hơn nữa - mới có thể vƣợt lên trên những khó khăn thách thức,

giành lấy những cơ hội mới, to lớn hơn để phát triển. Để góp phần nhỏ bé vào

sự nghiệp phát triển vĩ đại đó, trên cơ sở nghiên cứu tính toán, thể nghiệm, hệ

thống vấn đề đặt ra - đề tài xin đề xuất một số nhóm giải pháp trọng điểm có

tính chất quản lý vĩ mô nhƣ sau:

Page 222: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

222

Một là, nhóm giải pháp về tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và tăng

thêm thu nhập cho người lao động, xây dựng và thực thi mạnh mẽ chiến

lược toàn diện về tăng trưởng, giảm nghèo trong đời sống xã hội.

Bảo đảm nền kinh tế tăng trƣởng cao, bền vững là điều kiện tiên quyết

để giảm nghèo. Nội dung đề tài đã chứng minh và phân tích: trong gần một

thập kỷ vừa qua, nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu tích cực về giảm nghèo là dựa

trên sự tăng trƣởng kinh tế cao và liên tục. Và chỉ có tăng trƣởng kinh tế mới

giúp dân thoát nghèo bền vững. Cần tạo ra cơ hội phát triển đồng đều cho cả

nông thôn và thành thị, miền xuôi và miền ngƣợc, đồng bằng và miền núi,

trung du, vùng sâu, vùng xa về sự đầu tƣ của Nhà nƣớc. Khuyến khích tính

năng động của từng địa phƣơng từng tầng lớp, từng nhóm ngƣời và mỗi

ngƣời trong việc vƣợt lên nghèo nàn lạc hậu để có cuộc sống giàu có chính

đáng từ sức lao động của mình. Mọi chƣơng trình tăng trƣởng kinh tế với

giảm nghèo chỉ thành công khi xác định chính người nghèo trở thành chủ thể

năng động trong cuộc chiến chống nghèo nàn lạc hậu.

Hai là, nhóm giải pháp về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi

trường, đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chủ trương chính sách

và kế hoạch phát triển.

"Cuộc sống đâu chỉ là kiếm sống, phát triển kinh tế rốt cuộc cũng là để

thƣởng thụ cuộc sống mà thôi" (Amartya.Sen) cho nên phải gắn chặt mục tiêu

tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội và con ngƣời trong môi trƣờng sống

của nó. Tăng trƣởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, là phƣơng tiện có tính nền

tảng cho việc đảm bảo công bằng xã hội. Để đảm bảo điều kiện đủ, toàn diện

cho hạnh phúc con ngƣời xã hội phải có nhiều yếu tố đảm bảo chung nhƣ nhà

nƣớc pháp quyền, trình độ dân trí, môi trƣờng xã hội môi trƣờng văn hóa tinh

thần lành mạnh… xung quanh con ngƣời - cần phải đƣợc quan tâm chú trọng

để phát triển tương xứng với trình độ phát triển của tăng trưởng kinh tế và

đời sống vật chất của xã hội con người đang được nâng lên. Hay nói cách

khác là quán triệt sâu sắc quan điểm "tăng trƣởng kinh tế gắn liền với tiến bộ

và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và trong suốt quá trình phát triển".

Ba là, nhóm giải pháp thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, từng

bước xây dựng một nhà nước pháp quyền vì lợi ích của nhân dân cải cách

hành chính nhà nước chống tham nhũng lãng phí, thất thoát và các tệ nạn

xã hội khác.

"Tham nhũng là sự lạm dụng công quyền nhằm mục đích tƣ lợi" (Ngân

hàng Thế giới) tham nhũng hiện nay đƣợc coi là "đại dịch" ở Việt Nam- một

Page 223: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

223

nƣớc đang phát triển với xuất phát điểm thấp, nền tảng luật pháp và các vấn

đề kinh tế xã hội còn nhiều bất cập. Tham nhũng đang diễn ra ở mức báo

động có quan hệ chặt chẽ với quan liêu cùng gây cản trở cho sự phát triển của

Việt Nam. Về mặt kinh tế học chúng là "gánh nặng vô ích" cho nền kinh tế xã

hội Việt Nam. Tham nhũng đe dọa lớn đến tăng trƣởng và sự phát triển bền

vững ở Việt Nam, làm tăng chi phí kinh doanh phân bổ nguồn lực bị ảnh

hƣởng, làm chậm lại năng suất kinh tế xã hội, giảm lòng tin của ngƣời dân

với Chính phủ tham nhũng gây thất thoát ngân sách rất lớn mà Việt Nam

đang rất cần trong giáo dục, chăm sóc y tế và giảm nghèo.

Một trong những thách thức mà Chính phủ Việt Nam cần giải quyết

trong công cuộc phòng chống tham nhũng là tỷ lệ ngƣời dân chấp nhận tham

nhũng, hối lộ rất cao. Theo một cuộc điều tra đƣợc tiến hành vừa qua (cuối

2007) ở 60 nƣớc, chỉ 6% dân số Việt Nam không chấp nhận tham nhũng.

Trong khi ở Thụy Điển tỷ lệ này là gần 70%. Vì thế Việt Nam xếp hạng thứ

126 trên 146 nƣớc đƣợc đánh giá - trên thế giới về minh bạch và cạnh tranh.

Chính phủ Việt Nam cần hành động để thu hút nhiều hơn nữa sự tham gia

của ngƣời dân vào cuộc chiến này. Điều quan trọng đầu tiên là Chính phủ cần

tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngƣời dân tham gia chống tham nhũng. Đồng

thời xây dựng bộ máy Nhà nƣớc pháp quyền đủ mạnh, thực sự trong sạch để

tự bảo vệ lợi ích nhà nƣớc và lợi ích ngƣời dân lƣơng thiện, trung thực. Bởi

vì suy cho cùng, chính ngƣời dân Việt Nam là ngƣời phải chịu đựng nhiều

nhất những hậu quả xấu của tệ nạn tham nhũng và quan liêu. Cần có cơ sở

pháp lý tôn trọng tính minh bạch và công khai. Cải cách mạnh thủ tục hành

chính chống gây phiền hà, phiền nhiễu cho ngƣời dân. Hoàn chỉnh ban hành

đồng bộ khung pháp lý nói chung và pháp lý kinh tế nói riêng, có sự giám sát

kiểm tra thƣờng xuyên của ngƣời dân đối với bộ máy công quyền, các tổ

chức cá nhân… Khuyến cáo của Liên Hợp Quốc đã rõ ràng: "là một quốc gia

đang phát triển, Việt Nam cần phải sử dụng mọi nguồn lực của mình vào quá

trình phát triển đất nƣớc thay vì để cho những quan chức và doanh nhân tham

nhũng làm đầy túi tiền của mình trên công sức của nhân dân".

Bốn là, nhóm giải pháp tăng cường giáo dục đào tạo gắn chặt với

tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo và phân hóa giàu nghèo. Đồng thời chú

trọng việc xây dựng một xã hội học tập, coi trọng học vấn, một cộng đồng

xã hội văn minh lành mạnh.

Nhƣ kết quả của các con số thống kê, phân tích thống kê trong đề tài đã

chỉ rõ: sự tăng trƣởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đòi hỏi

thị trƣờng lao động có chất lƣợng cao về chuyên môn. Việc tăng tiền công

tiền lƣơng phụ thuộc vào chất lƣợng của ngƣời lao động sự phát triển giáo

Page 224: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

224

dục đào tạo mạnh và đồng đều trong toàn xã hội sẽ giúp cho đạt đƣợc tốc độ

tăng trƣởng cao và bền vững. Ngƣời lao động có trình độ giáo dục cao hơn,

có nhiều cơ hội kiếm đƣợc công ăn việc làm và có thu nhập cao hơn. Vì vậy,

giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng.

Quan điểm chung của nhân loại thừa nhận: giáo dục góp phần nâng cao

mức sống ngƣời dân, đặc biệt với ngƣời nghèo bằng cách nâng cao năng suất

lao động giảm tỷ lệ sinh, tăng cƣờng sức khỏe bằng cách trang bị kiến thức

để con ngƣời tham gia một cách đầy đủ vào nền kinh tế xã hội. Đặc biệt giáo

dục trang bị các kỹ năng, kiến thức và cách nhìn nhận giúp tạo ra cơ hội cho

những ngƣời lao động đƣợc đào tạo nâng cao năng suất lao động và cơ hội

tiếp cận với các công việc ở cả 2 khu vực chính thức và không chính thức.

Chắc chắn những ngƣời này có thu nhập tốt hơn và mức sống cao hơn. Có

nghĩa là giáo dục còn làm tăng năng suất lao động xã hội và làm tăng sản

phẩm bình quân dầu ngƣời. Lợi ích cho con ngƣời xã hội mà giáo dục mang

lại còn có ý nghĩa sâu rộng hơn nhiều những phần trăm có thể định lƣợng

đƣợc.

Nguyên nhân thu nhập thấp của ngƣời nghèo một phần là do kỹ năng và

học vấn thấp. Muốn có thu nhập cao thì không thể tăng giờ lao động lên mãi

đƣợc, mà phải tăng năng suất lao động, lao động trong các lĩnh vực có trình

độ đào tạo cao và khả năng chuyên môn giỏi hơn nữa cần thiết xây dựng phát

triển một xã hội học tập, học tập suốt đời - theo nghĩa kết hợp chặt chẽ cả hai

phần "dạy và học chữ, dạy và học nghề" và "dạy và học làm ngƣời" trong

giáo dục theo đúng nghĩa của nó. Không thể coi nhẹ phần nào trong giáo dục.

Mục đích là để đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức,

tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ "dạy và học làm ngƣời" là nhiệm vụ quan trọng

bậc nhất trong ngành giáo dục nói riêng và cả xã hội nói chung tăng trƣởng

kinh tế của xã hội càng cao cộng đồng xã hội càng phát triển, chất lƣợng cuộc

sống càng đƣợc nâng lên thì càng phải coi trọng học vấn, phải coi giáo dục

đào tạo là một công việc suốt đời. Trên cơ sở đó mới có đƣợc một xã hội

công bằng văn minh hiện đại và lành mạnh.

Năm là, nhóm giải pháp về thống kê, kiểm tra kiểm sát chương trình

tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.

Để cụ thể hóa thực hiện Chiến lƣợc nhằm phát triển kinh tế và XĐGN

cần thông qua công cụ thống kê hạch toán phân tích định hƣớng, định lƣợng

kinh tế - xã hội, nói chung và mối tƣơng quan của sự tăng trƣởng kinh tế và

XĐGN phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói riêng.

Điều đó đã làm rõ ràng hơn lĩnh vực này và thấy rõ các mục tiêu cần hƣớng nỗ

lực tới - để làm cho "dân giàu nƣớc mạnh xã hội công bằng văn minh hơn".

Page 225: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

225

Phân tích thống kê mối tƣơng quan của sự tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo ở

từng giai đoạn một cách thƣờng xuyên hơn, định kỳ hơn nữa - nhằm đo lường

sự tiến bộ của giảm nghèo và những mức độ tác động tích cực và qua lại hai

chiều giữa tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam.

Cần phải có cải tiến tốt hơn những phƣơng pháp đo lƣờng thống kê và

xác định đúng đối tƣợng ƣu tiên trong chƣơng trình giảm nghèo. Cũng cần có

phƣơng pháp để đo mức nghèo hoặc xác định nghèo là dựa trên tiêu chuẩn

Quốc tế (có thể so sánh dễ dàng hơn giữa các nƣớc khác nhau).

Cần phải có những nỗ lực nhằm kết hợp những điểm mạnh của phƣơng

pháp thống kê với các phƣơng pháp khác có sự tham gia rộng rãi của ngƣời

dân khi đánh giá mức độ nghèo và những yếu tố quyết định mức nghèo từng

thời kỳ - để có thể đƣa đến những kết quả tốt đẹp hơn đối với Chiến lƣợc toàn

diện trong tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Ở Việt Nam, vấn đề tăng trƣởng kinh tế gắn liền với giảm nghèo, phân

hóa giàu nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã

hội của đất nƣớc - hƣớng tới mục tiêu "dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công

bằng và văn minh".

Trong 20 năm qua (1986 - 2005) Việt Nam đã có nhiều thành công trong

cải cách đổi mới và phát triển kinh tế từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất và

tinh thần cho nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội

chủ nghĩa. Nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao liên tục đã làm thay

đổi cơ bản bộ mặt của đất nƣớc "làm cho ngƣời nghèo thì đủ ăn, ngƣời đủ ăn

thì khá giàu, ngƣời khá giàu thì giàu thêm" đúng nhƣ lời dạy của Chủ tịch Hồ

Chí Minh. Sự đánh giá khách quan của Liên Hợp Quốc "Việt Nam giảm đƣợc

một nửa tỷ lệ hộ đói nghèo trong thập niên vừa qua là điều gần nhƣ không có

nƣớc nào đạt đƣợc" trên thế giới - đã chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đi đúng

hƣớng đã vạch ra - nền kinh tế phát triển thực sự vì ngƣời nghèo, vì lợi ích

cho "dân giàu, nƣớc mạnh xã hội công bằng văn minh".

Trong bối cảnh chung đó của đất nƣớc, tƣ duy kinh tế tƣ duy định lƣợng

thống kê trong quản lý vĩ mô đã tiến những bƣớc khá dài. Từ mức độ phổ

biến là tƣ duy định tính - gần nhƣ không xác định đƣợc về khoa học - thì

ngày nay cách tƣ duy rõ ràng về định lƣợng thống kê đã đi vào cuộc sống

ngày một rộng rãi hơn, sâu sắc hơn gần gũi hơn. Đúng nhƣ lời đề dẫn của

Lord Kelvin trong tác phẩm kinh tế nổi tiếng của hai nhà kinh tế học - Paul

Samelson và William D. Nordhaus: "khi bạn đã có thể đo đƣợc những điều

bạn nói và diễn đạt đƣợc bằng số, nghĩa là bạn đã hiểu biết ít nhiều về điều

Page 226: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

226

đó. Khi bạn không đo đƣợc và không diễn đạt đƣợc bằng những con số thì

kiến thức của bạn còn nghèo nàn và không thỏa đáng. Đó có thể là bắt đầu

hiểu biết, nhƣng trong tƣ duy bạn chƣa tiến đƣợc mấy đến giai đoạn khoa

học"

Đề tài: "Nghiên cứu thống kê mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế

với giảm nghèo và phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam" là một đề tài cấp cơ

sở, có góc độ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và mức độ nghiên cứu rất

khiêm tốn và nhỏ bé. Đề tài đã đƣa ra vận dụng một số phƣơng pháp thống kê

để đánh giá sự tác động của tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo và phân hóa

giàu nghèo nhƣ tỷ lệ nghèo, chỉ số khoảng cách nghèo, chỉ số bình phƣơng

khoảng cách nghèo, đƣờng cong Lorenz, hệ số Gini, các chỉ số Thei-T và chỉ

số Thei-L. Đề tài đã vận dụng phần mềm STATA, SPSS để xây dựng mô

hình hồi qui logistic tính ra các yếu tố quyết định nghèo khổ và phân hóa giàu

nghèo. Đề tài kiến nghị nên sử dụng phổ biến phần mềm STATA, SPSS….

để phân tích số liệu thống kê trong các cuộc điều tra và trong cuộc sống xã

hội nói chung.

Đề tài hy vọng sẽ đƣa ra một góc nhìn mới về vấn đề nghiên cứu và có

thể tham khảo về định lƣợng thống kê - góp phần đo lƣờng những tiến bộ về

mức độ tác động trong quan hệ tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo và phân

hóa giàu nghèo ở Việt Nam- mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các

đồng nghiệp và các nhà khoa học nói chung.

Page 227: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

227

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.6-CS07

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NỘI DUNG, NGUỒN

THÔNG TIN VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI

KHOẢN QUỐC GIA TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ

CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Thị Diệu Huyền

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Mai Thị Hƣơng

Phạm Trung Thành

Nguyễn Thị Hƣơng

Nguyễn Thị Mai Hạnh

Tăng Thị Thanh Hòa

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,8

Page 228: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

228

PHẦN I

MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ

CHỨNG KHOÁN

I. HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM

I.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM

1. Khái niệm, mục đích bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của một doanh nghiệp bảo

hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi

ro của ngƣời đƣợc bảo hiểm trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm

để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng hoặc bồi

thƣờng cho ngƣời đƣợc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm14

.

Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngƣời

tham gia, từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống; đồng thời tạo

nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.

2. Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay

Bảo hiểm xã hội là chế độ xã hội của nhà nƣớc nhằm trợ cấp vật chất

ngƣời lao động trƣớc những rủi ro có thể gặp phải.

- Bảo hiểm xã hội (BHXH) không có mục đích kinh doanh mà thực hiện phúc

lợi xã hội còn bảo hiểm kinh doanh luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu.

- Phạm vi bảo hiểm của BHXH chỉ giới hạn trong các rủi ro ảnh hƣởng đến

tính mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con nguời; không bảo đảm cho

những rủi ro tác động trực tiếp đến đối tƣợng là tài sản và trách nhiệm dân sự.

- Nguồn của BHXH thông qua quỹ huy động từ ngƣời tham gia bảo hiểm

xã hội và ngân sách nhà nƣớc, còn nguồn của hoạt động kinh doanh bảo hiểm

là từ phí bảo hiểm.

- Mức đóng góp BHXH đƣợc quy định thống nhất theo pháp luật, còn phí

bảo hiểm kinh doanh là linh hoạt.

- Việc tham gia BHXH chủ yếu là theo quy định bắt buộc; tham gia bảo

hiểm kinh doanh là thoả thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và ngƣời mua

bảo hiểm.

3. Phân loại bảo hiểm kinh doanh

* Bảo hiểm phi nhân thọ: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm mà đối

tƣợng là tài sản; trách nhiệm dân sự và các đối tƣợng khác không thuộc bảo

hiểm nhân thọ.

14

Luật Kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000

Page 229: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

229

* Bảo hiểm nhân thọ: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời trong

đó việc thi hành cam kết trả tiền bảo hiểm của ngƣời bảo hiểm phụ thuộc vào

tuổi thọ của con ngƣời.

4. Đặc trƣng của bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ

* Đặc trƣng của bảo hiểm phi nhân thọ:

- Hợp đồng bảo hiểm thƣờng là một năm hoặc ngắn hơn.

- Hợp đồng bảo hiểm chỉ bồi thƣờng và trả tiền bảo hiểm khi có rủi ro

đƣợc bảo hiểm xảy ra.

- Phí bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng

chuyến.

- Có mối quan hệ giữa quyền lợi và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại (trừ

các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ).

* Đặc trƣng của bảo hiểm nhân thọ

- Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn dài qua nhiều năm tài chính.

- Việc thực hiện cam kết trả tiền bảo hiểm trong một số loại bảo hiểm

nhân thọ về cơ bản là chắc chắn chỉ còn bấp bênh về mặt thời gian.

- Có nhiều cách thức trả phí mà ngƣời tham gia bảo hiểm có thể lựa

chọn.

- Tính đa mục tiêu của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.

- Phí bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chịu sự tác động kết

hợp của hai nhân tố: “Tuổi thọ con ngƣời” và “Tài chính”.

- Bảo hiểm nhân thọ cho phép bảo hiểm trong cùng một hợp đồng cho

hai sự kiện trái ngƣợc nhau, đó là sự kiện “tử vong” và sự kiện “sống”.

I.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA

HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM

1. Phạm vi tính

Phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu cho hoạt động bảo hiểm kinh doanh.

Theo VSIC 2007, hoạt động bảo hiểm kinh doanh thuộc phân ngành cấp 2

mã số 65 - “Bảo hiểm, tái bảo hiểm và bảo hiểm xã hội bắt buộc”, thuộc ngành

cấp 1 mã số K - “Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm”. Bảo hiểm kinh

doanh gồm các hoạt động sau:

- Bảo hiểm nhân thọ (mã ngành cấp 4 - 6511);

- Bảo hiểm phi nhân thọ (mã ngành cấp 4 - 6512);

Page 230: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

230

- Tái bảo hiểm (mã ngành cấp 3 - 652);

2. Nguyên tắc tính

- Dựa trên số liệu thực tế phát sinh trong kỳ của các hoạt động bảo hiểm

có hạch toán độc lập.

- Chỉ tính cho các đơn vị hoạt động theo đúng nội dung và nguyên tắc

phân ngành kinh tế Việt Nam 2007 đã quy định.

- Các đơn vị có hoạt động phụ thuộc ngành kinh tế khác đã hạch toán

đƣợc lỗ, lãi thì giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của các

hoạt động phụ phải đƣợc tách riêng ra khỏi những chỉ tiêu thuộc ngành bảo

hiểm để đƣa về các ngành tƣơng ứng.

- Chỉ tính cho các đơn vị thƣờng trú của Việt Nam và tính theo giá thực

tế và giá so sánh.

3. Phƣơng pháp tính

3.1. Giá thực tế

* Giá trị sản xuất theo giá cơ bản bằng = Tổng phí bảo hiểm thực thu

+ Lợi nhuận tài chính - chi bồi thƣờng, trả tiền bảo hiểm thuộc trách nhiệm

giữ lại -/+ tăng hoặc giảm các quỹ dự phòng kỹ thuật bảo hiểm.

* Chi phí trung gian bằng = Chi hoa hồng bảo hiểm gốc + Chi nhận tái

bảo hiểm + Chi nhƣợng tái bảo hiểm + Chi khác (giám định, đại lý, đòi bồi

thƣờng 100%…) + Những khoản đƣợc tính vào chi phí trung gian trong chi

phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Giá trị tăng thêm

- Theo phƣơng pháp sản xuất

Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian

- Theo phƣơng pháp thu nhập

Giá trị tăng thêm = Thu của ngƣời lao động + Khấu hao tài sản cố định

+ Thuế sản xuất + Thặng dƣ sản xuất.

3.2 Giá so sánh

* Giá trị sản xuất: Giảm phát giá trị sản xuất giá thực tế theo chỉ số giá

các dịch vụ bảo hiểm bình quân năm báo cáo so với năm gốc.

* Chi phí trung gian: Giảm phát chi phí trung gian giá thực tế theo chỉ

số giá giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ là chi phí đầu vào cho

hoạt động bảo hiểm bình quân năm báo cáo so với năm gốc.

Page 231: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

231

* Giá trị tăng thêm: hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian giá

so sánh.

4. Nguồn thông tin

* Thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động bảo hiểm dựa vào các

nguồn sau:

- Báo cáo tài chính.

- Điều tra toàn bộ doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê.

* Thông tin để tính chi phí trung gian hoạt động bảo hiểm dựa vào các

nguồn sau:

- Điều tra toàn bộ doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê

- Hệ số chi phí trung gian trên giá trị sản xuất (IO/GO) trong bảng IO 2000.

II. HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN

II.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN

1. Chứng khoán

a. Khái niệm và phân loại chứng khoán

Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhƣợng,

xác định số vốn đầu tƣ, xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp.

Chứng khoán bao gồm:

- Cổ phiếu,

- Trái phiếu,

- Chứng chỉ quỹ,

- Quyền mua cổ phần,

- Chứng quyền,

- Hợp đồng tƣơng lai,

- Quyền chọn, quyền mua.

b. Phát hành chứng khoán và niêm yết chứng khoán

* Phát hành chứng khoán: Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới

gọi là phát hành chứng khoán.

- Phát hành tại thị trƣờng sơ cấp là phát hành lần đầu ra công chúng. Có

hai phƣơng thức phát hành là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng.

Page 232: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

232

- Phát hành tại thị trƣờng thứ cấp: việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã

có chứng khoán cùng loại lƣu thông trên thị trƣờng thì gọi là đợt phát hành

chứng khoán bổ sung.

* Niêm yết chứng khoán: là việc đƣa các chứng khoán có đủ điều kiện vào

giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán.

2. Thị trƣờng chứng khoán

a. Khái niệm, bản chất thị trƣờng chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua

bán, trao đổi các loại chứng khoán. Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng

khoán có thể diễn ra ở thị trƣờng sơ cấp khi ngƣời mua mua đƣợc chứng

khoán lần đầu từ ngƣời phát hành; ở thị trƣờng thứ cấp khi có sự mua đi bán

lại các loại chứng khoán đã đƣợc phát hành ở thị trƣờng sơ cấp; tại Sở Giao

dịch hay tại thị trƣờng phi tập trung.

Về bản chất, thị trƣờng chứng khoán là thị trƣờng thể hiện mối quan hệ

giữa cung và cầu của vốn đầu tƣ và là định chế tài chính trực tiếp tức là cả

chủ thể cung và cầu vốn đều tham gia vào thị trƣờng một cách trực tiếp.

b. Vị trí và chức năng của thị trƣờng chứng khoán

* Vị trí của thị trƣờng chứng khoán

- Thị trƣờng chứng khoán là một loại thị trƣờng vốn đặc biệt.

- Thị trƣờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trƣờng tài chính,

nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn (các

công cụ sở hữu).

* Chức năng của thị trƣờng chứng khoán thể hiện:

- Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế,

- Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng,

- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán,

- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp,

- Tạo môi trƣờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô.

c. Các chủ thể trên thị trƣờng chứng khoán.

- Nhà phát hành,

- Nhà đầu tƣ,

- Các tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng chứng khoán,

- Các tổ chức có liên quan đến thị trƣờng chứng khoán.

Page 233: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

233

3. Chỉ số giá chứng khoán

a. Khái niệm về chỉ số giá chứng khoán: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ

số phản ánh sự biến động giá cả bình quân của chứng khoán, mà chủ yếu là

cổ phiếu có uy tín trên thị trƣờng chứng khoán tại một thời điểm nhất định so

với giá bình quân kỳ gốc.

b. Phƣơng pháp tính: Hiện nay các nƣớc trên thế giới dùng 5 phƣơng

pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đó là:

* Phương pháp Passcher:

IP =

tt PQ i

n

ii

1

ot PQ i

n

ii

1

Trong đó: Ip : Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Passcher

Pit : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ tính toán

Pio : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ gốc

Qit : Khối lƣợng chứng khoán i thời kỳ tính toán

i : Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= n;1 )

* Phương pháp Laspeyres:

IL =

to PQ i

n

ii

1

oo PQ i

n

ii

1

Trong đó: IL : Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Laspeyres

Pit : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ tính toán

Pio : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ gốc

Qio : Khối lƣợng chứng khoán i thời kỳ gốc

i : Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= n;1 )

* Chỉ số giá bình quân Fisher:

IF = LP II

Trong đó: IF: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Fisher

IP: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Passche

IL: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Laspeyres

Page 234: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

234

* Phương pháp số bình quân cộng:

N

Pi

I

n

iP

1

Trong đó:

Ip: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp bình quân giản đơn

Pi: Giá chứng khoán i tại thời điểm tính toán

N: Tổng số chứng khoán đƣa vào tính toán

i: Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= n;1 )

* Phương pháp bình quân nhân giản đơn

IP = n

n

i

Pi1

Trong đó: Ip: Chỉ số giá bình quân nhân giản đơn;

Pi:Giá chứng khoán i tại thời điểm tính toán;

i: Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= n;1 )

Hiện nay, Việt nam đang áp dụng phƣơng pháp tính chỉ số giá VNIndex

và HSTC Indext theo phƣơng pháp Passche.

Trong quá trình tính toán chỉ số, sự thay đổi cơ cấu số cổ phiếu niêm yết

cũng ảnh hƣởng đến việc tính giá chứng khoán. Do vậy, cần phải điều chỉnh

lại bằng cách sử dụng hệ số chia để tính lại.

II.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA

HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN

Ở Việt Nam hiện vẫn chƣa thống kê các chỉ tiêu tài khoản quốc gia hoạt

động chứng khoán. Hệ thống Tài khoản quốc gia SNA 1993 của Liên Hiệp

quốc đề cập đến vấn đề này rất chung chung và đƣợc gộp trong ngành dịch

vụ tài chính. Thực tế, cũng chƣa có một văn bản quốc tế hƣớng dẫn cụ thể về

phƣơng pháp tính cho hoạt động này. Tác giả đã trao đổi và tham khảo ý kiến

của một số chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực thống kê15

và nhận đƣợc góp ý

về phƣơng pháp tính mang tính chất cá nhân:

Giá trị sản xuất hoạt động chứng khoán là tổng các loại phí mà thị

trƣờng chứng khoán thu từ những ngƣời mua bán chứng khoán.

15

- Ngài Jan Van Tongeren – Nguyên Vụ trƣởng Vụ Thống kê của Liên Hiệp quốc

- Ngài Vũ Quang Việt – Nguyên Vụ trƣởng Vụ Thống kê của Liên Hiệp quốc

- Bà Estrella Domingo – Trợ lý Tổng cục Trƣởng Tổng cục Thống kê Phillipin

Page 235: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

235

PHẦN II

ĐỀ XUẤT NGUỒN THÔNG TIN VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ

CHỈ TIÊU TÀI KHOẢN QUỐC GIA (TKQG) HOẠT ĐỘNG BẢO

HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN

I. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TKQG HOẠT

ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN

1. Thực tế tính toán hoạt động bảo hiểm

1.1 Giá thực tế

* Giá trị sản xuất của ngành bảo hiểm đƣợc tính dựa trên số liệu tài

chính của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam và thị phần các công ty bảo hiểm

từ Bộ Tài chính.

GOttBV =

Doanh thu thuần

(MS 14)16

-

Bồi thƣờng BH gốc

(MS 15) -

Bồi thƣờng nhận

tái BH (MS 16)

+ Các khoản giảm

trừ (MS 17) +

Chi từ quỹ dự phòng

dao động lớn (MS 22)

-

/

+

Tăng (giảm) dự

phòng bồi thƣờng

(MS 23)

-

Trích dự phòng

dao động lớn (MS

24)

+ Lợi tức hoạt động tài

chính (MS 51)

Giá trị sản xuất toàn ngành bảo hiểm (GOttBH

) đƣợc tính nhƣ sau:

GOttBH

= GOtt

BV

Thị phần của Bảo Việt

* Chi phí trung gian (ICttBH

).

ICttBH

= GOttBH

x Tỷ lệ IC/GO trong IO 2000

* Giá trị tăng thêm (VAttBH

).

VAttBH

= GOttBH

– ICttBH

16

Mã số của chỉ tiêu trong Phần - “Báo cáo lãi lỗ”

Page 236: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

236

Bảng 1: Kết quả tính một số chỉ tiêu TKQG hoạt động bảo hiểm giá thực

tế dựa vào báo cáo tài chính của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

Giá trị sản xuất 1.097.953.123.568 1.277.160.696.262

Chi phí trung gian 437.001.654.839 508.328.931.156

Giá trị tăng thêm 660.951.468.729 768.831.765.106

Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam 2003, 2004

1.2 Giá so sánh

- Giá trị sản xuất theo giá so sánh của hoạt động bảo hiểm đƣợc tính

bằng cách giảm phát giá trị sản xuất theo giá thực tế theo chỉ số giá tiêu dùng

chung.

- Chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động bảo hiểm đƣợc tính theo

tỷ lệ IC/GO trong bảng IO 2000 hoặc theo tỷ lệ IC/GO trong điều tra doanh

nghiệp 1/3 hàng năm.

- Giá trị tăng thêm của hoạt động bảo hiểm theo giá so sánh đƣợc tính bằng

cách hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt

động bảo hiểm.

Bảng 2: Kết quả tính các chỉ tiêu TKQG hoạt động bảo hiểm giá so sánh

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

Giá trị sản xuất 617.084.552.430 666.238.076.999

Chi phí trung gian 245.608.819.538 265.172.652.562

Giá trị tăng thêm 371.475.732.892 401.065.424.437

Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam 2003, 2004

Do đặc điểm hạch toán kế toán của các doanh nghiệp bảo hiểm mà các

chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của hoạt động

bảo hiểm chỉ tính đƣợc cho phạm vi toàn quốc. Việc phân bổ các chỉ tiêu này

cho các tỉnh, thành phố nhằm mục đích bổ sung phần đóng góp của hoạt động

bảo hiểm vào tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh, thành phố.

Page 237: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

237

Bảng 3: Kết quả thử nghiệm phân bổ giá trị tăng thêm bảo hiểm giá thực

tế cho các tỉnh, thành phố năm 2003 (Phân bổ theo chi phí quản lý)

TT Tỉnh, thành phố VA toàn ngành bảo hiểm theo tỉnh, TP

TT Tỉnh, thành phố VA toàn ngành bảo hiểm theo tỉnh, TP

A B 1 A B 1

Tæng céng 2.112.301 31 Kon tum 11.087

1 An giang 38.254 32 L©m ®ång 48.864

2 Bµ rÞa Vòng tµu 50.933 33 Lµo cai 16.668

3 B¾c c¹n 7.364 34 L¹ng s¬n 16.268

4 B¾c giang 31.241 35 §iÖn biªn 17.542

5 B¾c ninh 28.794 36 Long an 28.194

6 B¹c liªu 23.915 37 Nam ®Þnh 22.773

7 BÕn Tre 22.596 38 NghÖ an 68.696

8 B×nh d­¬ng 36.271 39 Ninh b×nh 21.638

9 B×nh ®Þnh 35.692 40 Ninh thuËn 20.774

10 B×nh ph­íc 19.352 41 Phó thä 40.147

11 B×nh thuËn 40.424 42 Phó yªn 27.968

12 Cµ mau 38.464 43 Qu¶ng b×nh 18.276

13 Cao b»ng 12.921 44 Qu¶ng nam 31.142

14 CÇn th¬ 40.747 45 Qu¶ng ng·i 30.554

15 §µ n½ng 33.414 46 Qu¶ng ninh 81.031

16 §¾c l¾c 39.502 47 Qu¶ng trÞ 22.532

17 §ång nai 50.152 48 S¬n la 18.948

18 §ång th¸p 24.927 49 TP. Hå ChÝ Minh 211.169

19 Gia lai 25.650 50 Sãc tr¨ng 23.851

20 Hµ giang 13.068 51 T©y ninh 32.108

21 Hµ nam 16.344 52 Th¸i b×nh 25.926

22 Hµ néi 148.185 53 Th¸i nguyªn 21.488

23 Hµ t©y 48.916 54 Thanh hãa 37.980

24 Hµ tÜnh 33.650 55 Thõa thiªn HuÕ 25.960

25 H¶i d­¬ng 32.342 56 TiÒn giang 34.206

26 H¶i phßng 50.813 57 Trµ vinh 17.752

27 Hng yªn 13.181 58 Tuyªn quang 9.617

28 Hßa b×nh 20.060 59 VÜnh long 22.282

29 Kh¸nh hßa 55.351 60 VÜnh phóc 18.355

30 Kiªn giang 35.686 61 Yªn b¸i 20.299

2. Tính thử nghiệm một số chỉ tiêu tài khoản quốc gia hoạt động chứng khoán

2.1 Giá thực tế

* Giá trị sản xuất: (Theo giá cơ bản)

- Cách tính từ doanh thu

Page 238: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

238

GO = MS2+MS3+MS4+MS5+MS6+ MS7+MS8+MS9+MS10 - MS11 +

MS1317

- Cách tính từ chi phí

GO = MS 15 + MS 30 + MS 96

* Chi phí trung gian: Do không bóc tách đƣợc một số các khoản chi

đƣợc tính vào giá trị tăng thêm nên trên thực tế chi phí trung gian của hoạt

động chứng khoán đƣợc tính dựa trên hệ số IC/GO ngành tài chính trong bảng

IO 2000.

* Giá trị tăng thêm: VAtt = GOtt – ICtt

Bảng 4-5: Kết quả tính thử nghiệm một số chỉ tiêu TKQG hoạt động

chứng khoán giá thực tế

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005

Giá trị sản xuất 52.053.004.721 102.857.688.700

Chi phí trung gian 16.571.658.955 32.745.900.975

Giá trị tăng thêm 35.481.345.766 70.111.787.725

Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính công ty chứng khoán A - Cục Thống kê Hà Nội

2.2 Giá so sánh

- Giá trị sản xuất theo giá so sánh của hoạt động chứng khoán đƣợc tính

bằng cách giảm phát giá trị sản xuất theo giá thực tế theo chỉ số giá tiêu dùng

chung.

- Chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động chứng khoán đƣợc

tính theo hệ số IC/GO hoạt động tài chính trong bảng IO 2000

- Giá trị tăng thêm của hoạt động chứng khoán theo giá so sánh đƣợc tính

bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt

động chứng khoán.

Ngành chứng khoán chính thức bắt đầu đi vào hoạt động từ sau năm

2000. Nhƣ vậy, các chỉ tiêu tài khoản quốc gia của hoạt động chứng khoán sẽ

đƣợc quy về năm gốc là năm 2000.

17

Mã số trong báo cáo “Kết quả kinh doanh - Phần I: Lãi; lỗ

Page 239: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

239

Bảng 5: Kết quả tính thử nghiệm một số chỉ tiêu tài khoản quốc gia giá so sánh

Đơn vị tính: đồng

Giá so sánh Năm gốc 2000

2004 2005

Giá trị sản xuất 45.216.121.101 82.576.600.471

Chi phí trung gian 14.395.060.231 26.289.188.645

Giá trị tăng thêm 30.821.060.870 56.287.411.826

Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính công ty chứng khoán A - Cục Thống kê Hà Nội

3. Một số nhận xét từ kết quả tính toán thực tế và tính toán thử nghiệm

Thực tế số liệu chỉ số giá hiện nay cho thấy vẫn phải áp dụng phƣơng

pháp giảm phát một lần hay phƣơng pháp chỉ tiêu đơn18

liên quan đến giá trị

sản xuất để tính về giá so sánh của các chỉ tiêu tài khoản quốc gia.

Việc sử dụng chỉ số CPI và phƣơng pháp giảm phát một lần đối với cả 2

hoạt động bảo hiểm và chứng khoán nhƣ hiện nay chỉ là giải pháp tình thế khi

hiện tại vẫn chƣa có chỉ số giá dịch vụ bảo hiểm, chỉ số giá dịch vụ chứng

khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc để giảm phát giá trị sản xuất và

chƣa có chỉ số giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ bình quân

năm báo cáo so với năm gốc riêng cho cả hai ngành để giảm phát chi phí

trung gian. Với cách tính nhƣ trên, cùng sử dụng chỉ số giá CPI để giảm phát

cho cả giá trị sản xuất, chi phí trung gian của cả hoạt động bảo hiểm và chứng

khoán thì mặc nhiên đã coi quyền số của nhóm các sản phẩm vật chất và dịch

vụ là chi phí đầu vào của hoạt động bảo hiểm và chứng khoán là nhƣ nhau

trong khi về lý thuyết và thực thế thì hai quyền số này hoàn toàn khác nhau.

Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp giảm phát một lần là đã coi quyền số của

nhóm các sản phẩm vật chất và dịch vụ là chi phí đầu vào và quyền số của

chỉ số giá giá trị tăng thêm là một. Điều này dẫn đến cơ cấu chi phí trung

gian, giá trị tăng thêm ở cả hai loại giá là nhƣ nhau. Nhƣ vậy, xét về cả lý

thuyết và ý nghĩa kinh tế đều không hợp lý.

4. Đề xuất, hoàn thiện phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu TKQG hoạt

động bảo hiểm và chứng khoán

4.1 Hoàn thiện phương pháp tính hoạt động bảo hiểm

a. Giá trị sản xuất: Tính theo 2 cách:

Cách 1: Tính từ doanh thu

18

Mục 4.64, trang 88, Phƣơng pháp biên soạn Hệ thống TKQG ở Việt Nam – NXB Thống kê – Hà nội, 2003

Page 240: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

240

GOttBV =

Doanh thu thuần

(MS 14)19

-

Bồi thƣờng BH gốc

(MS 15) -

Bồi thƣờng nhận tái

BH (MS 16)

+ Các khoản giảm

trừ (MS 17) +

Chi từ quỹ dự phòng

dao động lớn (MS 22) -

Tăng (giảm) dự

phòng bồi thƣờng

(MS 23)

-

Trích dự phòng

dao động lớn (MS

24)

+ Lợi tức hoạt động tài

chính (MS 51)

Cách 2: Tính từ chi phí

GOtt =

Chi khác hoạt

động kinh doanh

BH (MS 25)

+

Chi phí

quản lý

(MS 44)

+

Lợi tức thuần hoạt

động kinh doanh

BH (MS 45)

+

Lợi tức hoạt

động tài chính

(MS 51)

b. Chi phí trung gian: Hầu hết thông tin từ biểu “Chi phí quản lý doanh

nghiệp” đƣợc tính vào chi phí trung gian (trừ một số khoản đƣợc tính trực tiếp

cho giá trị tăng thêm và một số khoản nhƣ chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí

dịch vụ mua ngoài khác; chi phí bằng tiền khác; chi phí tiếp khách, hội nghị,

giao dịch; chi đoàn ra; chi khác chƣa phân định rõ bao nhiêu phần đƣợc tính cho

giá trị tăng thêm và bao nhiêu phần đƣợc tính cho chi phí trung gian). Để bóc

tách đƣợc cần sử dụng thông tin từ điều tra doanh nghiệp.

c. Giá trị tăng thêm:

VAtt = GOtt - ICtt

4.2 Đề xuất phương án phân bổ giá trị tăng thêm ngành bảo hiểm cho tỉnh,

thành phố

Công thức:

VAi = MCi x VATQ MC

Trong đó:

MCi: Chi phí quản lý ngành bảo hiểm của tỉnh, thành phố i (i = 65;1 )

MC: Tổng chi phí quản lý ngành bảo hiểm của cả nƣớc

VAi: Giá trị sản xuất bảo hiểm tỉnh, thành phố i (i = 65;1 )

VATQ: Giá trị sản xuất toàn ngành bảo hiểm

19

Mã số của chỉ tiêu trong Phần - “Báo cáo lãi lỗ”

Page 241: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

241

4.3 Đề xuất phương pháp tính hoạt động chứng khoán

4.3.1. Phạm vi tính toán

Theo Hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007), hoạt động

kinh doanh chứng khoán thuộc ngành cấp 2 – Hoạt động tài chính khác (66);

trong ngành cấp 1- Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (K). Hoạt

động chứng khoán bao gồm: hoạt động quản lý thị trƣờng chứng khoán; hoạt

động môi giới chứng khoán; hoạt động tự doanh chứng khoán; hoạt động

quản lý danh mục đầu tƣ; hoạt động bảo lãnh phát hành; hoạt động tƣ vấn đầu

tƣ chứng khoán; hoạt động lƣu ký chứng khoán; hoạt động khác nhƣ quản lý

thu nhập của khách hàng, nghiệp vụ tín dụng…

4.3.2. Nguyên tắc tính

- Dựa trên số liệu thực tế phát sinh trong kỳ của các hoạt động chứng

khoán có hạch toán độc lập.

- Chỉ tính cho các đơn vị hoạt động theo đúng nội dung và nguyên tắc

phân ngành kinh tế Việt Nam 2007 đã quy định.

- Các đơn vị có những hoạt động phụ thuộc các ngành kinh tế khác đã hạch

toán đƣợc doanh thu, lỗ lãi thì giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng

thêm của các hoạt động phụ phải đƣợc tách riêng ra khỏi ngành chứng khoán để

đƣa về các ngành tƣơng ứng.

- Chỉ tính cho các đơn vị thƣờng trú của Việt Nam và tính theo giá thực tế và

giá so sánh.

4.3.3 Phương pháp tính

a. Công ty chứng khoán

* Giá thực tế

- Giá trị sản xuất

+ Phƣơng pháp 1: Tính theo doanh thu

Giá trị sản xuất = tổng của doanh thu các hoạt động chứng khoán – các

khoản giảm trừ doanh thu + lãi đầu tƣ

+Phƣơng pháp 2: Tính theo chi phí

Giá trị sản xuất = Chi phí hoạt động kinh doanh + chi phí quản lý doanh

nghiệp + Lợi nhuận thuận từ hoạt động kinh doanh chứng khoán.

* Chi phí trung gian: bao gồm các khoản chi phí vật chất và chi phí

dịch vụ đƣợc tính vào chi phí trung gian trong chi phí trực tiếp kinh doanh

chứng khoán và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Page 242: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

242

* Giá trị tăng thêm:

- Theo phƣơng pháp sản xuất

Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian

- Theo phƣơng pháp thu nhập:

Giá trị tăng thêm = Thu của ngƣời lao động + Khấu hao tài sản cố định

+ Thuế sản xuất + Thặng dƣ sản xuất.

* Giá so sánh

- Giá trị sản xuất: Giảm phát giá trị sản xuất giá thực thế theo chỉ số giá

các dịch vụ chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc.

- Chi phí trung gian: Giảm phát chi phí trung gian giá thực thế theo chỉ

số giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ là chi phí đầu vào cho hoạt

động chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc.

- Giá trị tăng thêm: hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian giá so

sánh.

b. Trung tâm giao dịch chứng khoán

* Giá thực tế

- Giá trị sản xuất: đƣợc tính theo các yếu tố chi thƣờng xuyên tƣơng tự

nhƣ hoạt động quản lý nhà nƣớc.

GO = IC + VA

- Chi phí trung gian: gồm các khoản chi trong mục lục ngân sách nhà

nƣớc đƣợc tính vào chi phí trung gian cho “Quản lý hoạt động chứng khoán.”

- Giá trị tăng thêm: gồm các khoản chi trong mục lục ngân sách nhà

nƣớc đƣợc tính vào giá trị tăng thêm cho “Quản lý hoạt động chứng khoán”.

* Giá so sánh

- Giá trị sản xuất: Giảm phát giá trị sản xuất giá thực thế theo chỉ số giá

các dịch vụ chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc.

- Chi phí trung gian: Giảm phát chi phí trung gian giá thực tế theo chỉ số

giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ là chi phí đầu vào cho hoạt

động chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc.

- Giá trị tăng thêm: hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian giá so

sánh.

Page 243: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

243

II. ĐỀ XUẤT NGUỒN THÔNG TIN PHỤC VỤ TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU

TKQG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN

1. Thực trạng nguồn thông tin

1.1 Hoạt động bảo hiểm

Hiện nay, có ba nguồn thông tin có thể khai thác phục vụ tính toán giá

trị sản xuất của hoạt động bảo hiểm:

Thứ nhất, số liệu từ điều tra doanh nghiệp gồm 2 biểu là “Kết quả hoạt

động bảo hiểm” và biểu chi phí sản xuất theo yếu tố. Tuy nhiên, việc cung

cấp số liệu thƣờng chậm so với yêu cầu.

Thứ hai, số liệu từ báo cáo tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm Việt

Nam (Bảo Việt). Hiện nay, thị phần của Tổng công ty bảo hiểm đã giảm rất

nhiều so với trƣớc đây nên không thể căn cứ vào số liệu này để tính cho toàn

bộ thị trƣờng.

Thứ ba, nguồn thông tin từ Vụ Bảo hiểm - Bộ Tài chính. Chƣa có cơ

chế cung cấp thông tin chính thức.

Nhƣ vậy thông tin về hoạt động bảo hiểm mới chỉ đáp ứng cho việc tính

toán giá trị sản xuất trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế chứ chƣa đáp ứng đƣợc

các yêu cầu phục vụ phân bổ giá trị sản xuất cho các tỉnh, thành phố cũng nhƣ

phân bổ phí dịch vụ bảo hiểm cho nhu cầu sử dụng trong sản xuất và nhu cầu

cuối cùng. Chính vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đáp ứng

những đòi hỏi nói trên.

1.2 Hoạt động chứng khoán

Thứ nhất, thông tin từ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc: cung cấp thông

tin theo công văn số 546/TCTK-TKQG ngày 15 tháng 8 năm 2002.

Thứ hai, thông tin từ điều tra doanh nghiệp: các thông tin về chỉ tiêu về định

dạng doanh nghiệp, doanh thu và các thông tin về các chi nhánh và đơn vị trực

thuộc. Tuy nhiên, số công ty chứng khoán trong điều tra doanh nghiệp vẫn còn ít.

2. Đề xuất hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin phục vụ tính một số chỉ

tiêu TKQG

2.1 Hoạt động bảo hiểm

a. Căn cứ vào yêu cầu thông tin phục vụ tính toán

* Hệ biểu phục vụ mục tiêu tính giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá

trị tăng thêm trên toàn bộ nền kinh tế và phân bổ giá trị sản xuất cho các tỉnh,

thành phố:

Page 244: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

244

Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

§¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång

TT Tªn chØ tiªu

Ph©n theo lÜnh

vùc

Ph©n theo thµnh phÇn

kinh tÕ

Nh©n

thä

Phi nh©n

thä

Nhµ

n­íc

Ngoµi

nhµ

n­íc

Cã vèn

®Çu t­

n­íc

ngoµi

A B 1 2 4 5 6

1 Thu phÝ b¶o hiÓm (BH) gèc

2 DT thuÇn ho¹t ®éng BH

3 Chi båi th­êng BH gèc

4 Chi båi th­êng nhËn t¸i BH

5 C¸c kho¶n gi¶m trõ chi phÝ

6 Chi båi th­êng tõ quü dao ®éng lín (D§L)

7 T¨ng (+), gi¶m (-) dù phßng båi th­êng

8 TrÝch dù phßng D§L

9 Chi kh¸c ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm

10 Tæng chi phÝ ho¹t ®éng kinh doanh BH

11 Chi phÝ b¸n hµng

12 Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp

13 Lîi nhuËn thuÇn ho¹t ®éng kinh doanh BH

14 Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh

15 Chi ho¹t ®éng tµi chÝnh

16 Trong ®ã: Dù phßng

17 Lîi nhuËn ho¹t ®éng kh¸c

18 ThuÕ ph¸t sinh ph¶i nép

19 Trong ®ã: -ThuÕ VAT ph¸t sinh ph¶i nép

20 - ThuÕ thu nhËp DN

Biểu 2: Chi tiết chi phí quản lý

§¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång

STT Néi dung Sè tiÒn

1 Chi phÝ tiÒn l­¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp

2 B¶o hiÓm x· héi

3 Kinh phÝ c«ng ®oµn

4 B¶o hiÓm y tÕ

5 C«ng t¸c phÝ

6 TiÒn ¨n gi÷a ca

7 Chi phÝ nhiªn liÖu, vËt liÖu

8 VËt liÖu, v¨n phßng phÈm

9 Nhiªn liÖu

10 Ên chØ nghiÖp vô

Page 245: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

245

STT Néi dung Sè tiÒn

11 Chi phÝ ®å dïng v¨n phßng (c«ng cô, dông cô)

12 Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh

13 ThuÕ, phÝ vµ lÖ phÝ

14 ThuÕ m«n bµi

15 ThuÕ sö dông ®Êt

16 TiÒn thuª ®Êt

17 ThuÕ kh¸c vµ lÖ phÝ

18 Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi

Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…)

19 §iÖn, nưíc

20 Thuª nhµ

21 B­u ®iÖn phÝ

22 Chi phÝ thuª kiÓm to¸n vµ t­ vÊn

23 B¶o hiÓm Tµi s¶n

24 Tuyªn truyÒn, qu¶ng c¸o

25 Chi phÝ söa ch÷a tµi s¶n

26 Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi kh¸c

Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…)

27 Chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c

Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…)

28 Chi phÝ tiÕp kh¸ch, héi nghÞ, giao dÞch

Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…)

29 Chi qu¶n lý ®¹i lý

30 Chi ®µo t¹o c¸n bé, ®¹i lý b¶o hiÓm

31 Chi phÝ ®oµn ra

Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…)

32 B¶o hé lao ®éng, trang phôc lµm viÖc

33 Héi phÝ niªn liÔm

34 Trî cÊp th«i viÖc

35 C¸c kho¶n chi kh¸c

Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…)

36 Chi phÝ s¸ng kiÕn, c¶i tiÕn kü thuËt

37 Chi tµi trî gi¸o dôc, y tÕ

38 Th­ëng s¸ng kiÕn, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, tiÕt kiÖm

39 Chi l·i thuª tµi chÝnh

40 ThuÕ GTGT kh«ng ®­îc khÊu trõ

Céng

Page 246: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

246

Biểu 3: Thị phần các công ty bảo hiểm

STT Tªn c«ng ty b¶o hiÓm §Þa chØ Sè ®iÖn

tho¹i

GiÊy

phÐp

kinh

doanh

N¨m

thµnh

lËp

Vèn

®iÒu lÖ

(TriÖu

®ång)

ThÞ

phÇn

theo

doanh

thu phÝ

gèc (%)

ThÞ

phÇn

theo DT

thuÇn

(%)

A B 1 2 3 4 5 6 7

1 B¶o hiÓm phi nh©n thä

2 Doanh nghiệp nhà nƣớc

3 Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc

4 Công ty liên doanh và 100%

vốn nƣớc ngoài

5 B¶o hiÓm Nh©n thä

6 Doanh nghiệp nhà nƣớc

7 Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc

8 Công ty liên doanh và 100%

vốn nƣớc ngoài

9 M«i giíi b¶o hiÓm* x

10 Doanh nghiệp nhà nƣớc x

11 Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc x

12 Công ty liên doanh và 100%

vốn nƣớc ngoài x

Ghi chú: * Đối với các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, thị phần tính theo doanh thu phí môi giới

Biểu 4: Thông tin về các chi nhánh của các công ty bảo hiểm

STT Tªn c¸c chi nh¸nh §Þa ®iÓm Tæng phÝ thu ®­îc

(TriÖu ®ång)

Chi phÝ qu¶n lý

(TriÖu ®ång)

Sè lao ®éng

(Ng­êi)

A B 1 2 3 4

1

2

* Biểu phục vụ việc phân bổ dịch vụ bảo hiểm cho các nhu cầu sử dụng

cho sản xuất và nhu cầu sử dụng cuối cùng.

Page 247: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

247

Biểu 5: Thu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ bảo hiểm

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT NghiÖp vô b¶o hiÓm Tæng phÝ thu

Trong ®ã: phÝ thu

đƣợc cña c¸ nh©n vµ

tæ chøc n­íc ngoµi

A B 1 2

I B¶o hiÓm phi nh©n thä

1 B¶o hiÓm søc kháe vµ b¶o hiÓm tai n¹n con ng­êi

2 B¶o hiÓm tµi s¶n vµ b¶o hiÓm thiÖt h¹i

3 B¶o hiÓm x©y dùng vµ l¾p ®Æt

4

B¶o hiÓm hµng hãa vËn chuyÓn ®ƣêng bé, ®ƣêng biÓn,

®ƣêng s«ng, ®ƣêng s¾t vµ ®ƣêng hµng kh«ng

5 B¶o hiÓm th©n tµu vµ tr¸ch nhiÖm d©n sù cña chñ tµu ®èi víi tµu biÓn vµ tµu phµ s«ng biÓn

6 B¶o hiÓm th©n tµu vµ tr¸ch nhiÖm d©n sù cña chñ tµu ®èi víi tµu s«ng vµ tµu c¸

7 B¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm chung

8 B¶o hiÓm hµng kh«ng

9 B¶o hiÓm xe c¬ giíi

10 B¶o hiÓm ch¸y, næ tù nguyÖn

11 B¶o hiÓm tÝn dông vµ rñi ro tµi chÝnh

12 B¶o hiÓm thiÖt hại kinh doanh

13 B¶o hiÓm n«ng nghiÖp

14 B¶o hiÓm b¾t buéc

II B¶o hiÓm nh©n thä

1 B¶o hiÓm tö kú

2 B¶o hiÓm sinh kú

3 B¶o hiÓm hçn hîp

4 B¶o hiÓm trän ®êi

5 B¶o hiÓm tr¶ tiÒn ®Þnh kú

Biểu 6: PhÝ b¶o hiÓm trong hµng hãa nhËp khÈu

§¬n vÞ tÝnh:USD

STT Tªn hµng hãa M· sè hµng

hãa (theo HS)

TrÞ gi¸ hµng nhËp

khÈu (Gi¸ CIF)

Trong ®ã: PhÝ

b¶o hiÓm

A B 1 2 3

1

2

* Biểu báo cáo thống kê phục vụ tính chỉ tiêu chuyển nhƣợng hiện hành

theo khu vực thể chế.

Page 248: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

248

Biểu 7: Thu phí và bồi thƣờng bảo hiểm theo khu vực thể chế

§¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång

STT Khu vùc thÓ chÕ tham gia sö

dông dÞch vô b¶o hiÓm

Thu phÝ b¶o hiÓm Båi th­êng b¶o hiÓm

A B 1 2

1 Nhµ n­íc

2 Tµi chÝnh

3 Phi tµi chÝnh

4 Tæ chøc v« vÞ l¬Þ

5 Hé gia ®×nh

6 Tæ chøc vµ c¸ nh©n nưíc ngoµi

Tæng sè

b. Căn cứ vào nguồn thông tin hiện Tổng cục Thống kê đang thu thập,

có thể phân các biểu trên theo các nguồn sau:

- Bộ Tài chính: Biểu số 3 “Thị phần các công ty bảo hiểm” và Biểu số 7 –

“Thu phí và bồi thƣờng bảo hiểm theo khu vực thể chế”

- Báo cáo tài chính: Biểu số 1 – “Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh”;

Biểu số 2 - “Chi tiết chi phí quản lý”; Biểu số 5 – “Thu phí bảo hiểm theo

nghiệp vụ bảo hiểm”

- Điều tra doanh nghiệp: Biểu số 4 – “Thông tin về chi nhánh hạch toán

phụ thuộc của các công ty bảo hiểm” và Biểu số 6 – “Phí bảo hiểm trong hàng

hoá nhập khẩu”

2.2 Hoạt động chứng khoán

a. Căn cứ vào yêu cầu thông tin phục vụ tính toán

Nguồn thông tin hoạt động chứng khoán ở Việt Nam hiện nay bao gồm:

- Thông tin từ Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc.

- Thông tin từ điều tra doanh nghiệp hàng năm.

- Thông tin từ báo cáo tài chính.

Dựa vào quy định về chế độ hạch toán kế toán đối với các công ty chứng

khoán của Bộ Tài chính và thực tế hoạt động của các công ty hiện nay, tác giả

đề xuất việc tính giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm hoạt

động chứng khoán thực hiện ở phạm vi tỉnh, thành phố. Để làm đƣợc nhƣ

vậy, cần thu thập một số thông tin sau:

Page 249: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

249

Biểu 8: Tổng hợp kết quả kinh doanh của các công ty chứng khoán

(Phân theo thành phần kinh tế)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Mã

số

Tổng

cộng

Chia ra

Nhà nƣớc Ngoài nhà

nƣớc

Có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài

A B 1 2 3 4

1. Doanh thu hoạt động kinh doanh chứng

khoán

1

Trong đó: - Doanh thu môi giới chứng khoán

cho ngƣời đầu tƣ

2

- Doanh thu hoạt động tự doanh chứng khoán 3

- Doanh thu quản lý danh mục đầu tƣ cho

ngƣời uỷ thác đầu tƣ

4

- Doanh thu bảo lãnh phát hành, đại lý phát

hành chứng khoán

5

- Doanh thu tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán cho

ngƣời đầu tƣ

6

- Doanh thu lƣu ký chứng khoán cho ngƣời

đầu tƣ

7

- Hoàn nhập dự phòng, các khoản trích trƣớc 8

- Doanh thu về vốn kinh doanh 9

- Doanh thu cho thuê tài sản, sử dụng thiết bị,

sử dụng thông tin

10

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 11

3. Doanh thu thuần (1- 11) 12

4. Thu lãi đầu tƣ 13

- Thu lãi cổ tức

- Thu lãi trái phiếu

- Thu lãi chứng chỉ đầu tƣ

5. Doanh thu hoạt động kinh doanh chứng

khoán và lãi đầu tƣ (12 + 13)

14

6. Chi phí hoạt động kinh doanh chứng

khoán

15

7. Lợi nhuận gộp (14 - 15) 20

8. Chi phí quản lý 30

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh chứng khoán (20 - 30)

40

- Các khoản thu nhập ngoài hoạt động KD 41

- Các khoản chi phí ngoài hoạt động KD 42

10. Lợi nhuận ngoài hoạt động kinh doanh

(41 - 42)

50

11. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (40 + 50) 60

12. Lợi nhuận tính thuế (Lợi nhuận trƣớc

thuế - lãi đầu tƣ) (60 - 13.1)

61

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70

14. Lợi nhuận sau thuế (60 - 70) 80

Page 250: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

250

Biểu 9: Chi tiết chi phí quản lý và chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Tổng cộng

Chia ra

Nhà nƣớc Ngoài nhà

nƣớc

Có vốn đầu

tƣ nƣớc

ngoài

A B 1 2 3 4

1 Tổng số

2 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ và phụ tùng

3 Trong đó: Nhiên liệu

4 Chi phí nhân công

5 Trong đó: Tiền lƣơng, tiền công

6 BHXH phải nộp trong năm

7 BHYT phải nộp trong năm

8 Kinh phí công đoàn

9 Khấu hao tài sản cố định

10 Chi phí dịch vụ mua ngoài

11 Điện

12 Nƣớc

13 Vận tải

14 Bƣu chính

15 Nghiên cứu khoa học

16 Tƣ vấn, kiểm toán, quảng cáo

17 Chi mua bảo hiểm

18 Chi phí khác bằng tiền

19 - Công tác phí

20 Trong đó: Tiền lƣu trú và phụ cấp đi đƣờng

21 - Chi tiếp khách, hội nghị

22 Trong đó: Tiền báo cáo viên

23 - Thu nhập khác của ngƣời lao động

24 - Chi nộp cấp trên

25 - Thuế, phí các khoản lệ phí

26 Thuế đất

27 Thuế tài nguyên

28 Thuế môn bài

29 Thuế khác

30 - Các khoản chi phí khác bằng tiền còn lại

Biểu 10: Danh sách các đơn vị trực thuộc

STT Tªn ®¬n vÞ M· sè

thuÕ

§Þa ®iÓm v¨n

phßng giao dÞch

(X·, ph­êng,

huyÖn, quËn,

tØnh, TP)

tØnh, TP

Ngµnh ho¹t

®éng kinh

doanh

chÝnh

ngµnh

(CÊp 5)

Sè lao ®éng

cã ®Õn

31/12/200...

(Ng­êi)

Doanh thu

thuÇn n¨m

200... (TriÖu

®ång)

A B C D E G 1 2

1

2

Page 251: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

251

b. Căn cứ vào nguồn thông tin thực tế Tổng cục Thống kê hiện đang

tiến hành thu thập, các biểu trên đƣợc thu từ các nguồn sau:

- Báo cáo tài chính: Biểu số 1 – “Tổng hợp kết quả kinh doanh của các

công ty chứng khoán (Phân theo ngành kinh tế)” và Biểu số 2 – “Chi tiết chi

phí quản lý và chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”

- Điều tra doanh nghiệp: Biểu số 3 – “Danh sách các đơn vị trực thuộc”.

Ngoài ra, còn có các thông tin về kết quả hoạt động chứng khoán theo Phiếu

1A – ĐTDN của điều tra doanh nghiệp hàng năm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Kinh tế Việt Nam đang chuyển biến mạnh mẽ, ở hầu hết các ngành, các

lĩnh vực đều đạt đƣợc những kết quả rất ấn tƣợng. Hoạt động bảo hiểm và

chứng khoán là một trong những hoạt động tài chính tăng trƣởng nhanh cả về

quy mô lẫn tốc độ và ngày càng có những đóng góp đáng kể không chỉ trong

việc đảm bảo ổn định tài chính cho mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã

hội mà cả trong tăng trƣởng kinh tế chung của đất nƣớc. Để phản ánh đầy đủ

đóng góp của hoạt động bảo hiểm và chứng khoán vào tăng trƣởng kinh tế

cần nắm vững phƣơng pháp tính các chỉ tiêu tài khoản quốc gia trong hoạt

động bảo hiểm, từ đó vận dụng để đƣa ra cách tính cụ thể trên thực tế nguồn

thông tin ở nƣớc ta hiện nay. Do vậy, phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu tài

khoản quốc gia đối với hoạt động bảo hiểm và chứng khoán đƣợc đặt trong

yêu cầu nâng cao năng lực thống kê nhằm phản ánh đầy đủ, kịp thời những

kết quả mà ngành bảo hiểm đã đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của đất

nƣớc.

Với các mục tiêu đã đề ra, đề tài đã đƣa ra đƣợc phƣơng pháp tính giá trị

sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của hoạt động chứng khoán và

hoàn thiện đƣợc phƣơng pháp tính giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị

tăng thêm của hoạt động bảo hiểm theo hƣớng dẫn của Hệ thống tài khoản

quốc gia 1993. Đồng thời đề tài cũng đã cho thấy việc vận dụng lý thuyết tính

toán các chỉ tiêu tài khoản quốc gia trong hoạt động bảo hiểm và chứng

khoán vào thực tiễn hạch toán ở nƣớc ta.

Hoạt động bảo hiểm và chứng khoán ở nƣớc ta đang trong giai đoạn đầu

của quá trình phát triển và hoàn thiện thị trƣờng do đó sẽ có nhiều thay đổi

trong tổ chức quản lý và hạch toán kinh doanh. Hệ thống chế độ hạch toán

doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc xây dựng riêng từ năm 1997; hệ thống chế độ

kế toán công ty chứng khoán và trung tâm giao dịch chứng khoán đƣợc xây

Page 252: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

252

dựng riêng và ban hành năm 1999 và 2000 cho thấy tính chất đặc thù, riêng

biệt trong quy trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của các hoạt

động này so với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Cũng nhƣ hệ thống

chế độ kế toán doanh nghiệp nói chung, hệ thống chế độ kế toán doanh

nghiệp bảo hiểm, chứng khoán và trung tâm giao dịch chứng khoán cũng

đang từng bƣớc đƣợc bổ sung, hoàn thiện. Đây cũng là thuận lợi nhƣng cũng

là thách thức đối với công tác thống kê bảo hiểm và chứng khoán trong việc

nắm bắt những thay đổi trong cách hạch toán để kịp thời điều chỉnh, hoàn

thiện phƣơng pháp tính cho sát với thực tế.

2. Kiến nghị

Để tiến hành tính toán các chỉ tiêu TKQG trong hoạt động bảo hiểm và

chứng khoán đảm bảo về phạm vi và nguyên tắc, cần phải thực hiện những

nội dung sau:

- Xây dựng và công bố hệ thống chỉ số giá dịch vụ bảo hiểm cho các loại

sản phẩm bảo hiểm gồm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ vì cơ

cấu kỹ thuật của hai loại sản phẩm này không giống nhau và hệ thống chỉ số

giá của các sản phẩm sử dụng trong tiêu dùng trung gian của hoạt động bảo

hiểm.

- Xây dựng và công bố hệ thống chỉ số giá dịch vụ chứng khoán và hệ

thống chỉ số giá của các sản phẩm sử dụng trong tiêu dùng trung gian của

hoạt động chứng khoán.

- Bổ sung một số doanh nghiệp bảo hiểm, chứng khoán vào danh sách

doanh nghiệp điều tra mẫu biểu “Chi phí sản xuất theo yếu tố” nhằm đảm bảo

khai thác đƣợc thông tin về chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm, chứng khoán.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng số liệu bảo hiểm và

chứng khoán trong điều tra doanh nghiệp hàng năm.

- Tăng cƣờng sự phối kết hợp giữa các Bộ ngành, các Vụ chuyên ngành,

các Cục Thống kê trong việc chia sẻ và cung cấp các thông tin trên. Cụ thể:

+ Sự phối hợp giữa Tổng cục Thống kê với Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng

khoán Nhà nƣớc, các trung tâm giao dịch chứng khoán ở Hà Nội và thành

phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê Bộ ngành

nhằm cung cấp các thông tin về thị trƣờng bảo hiểm, thị trƣờng chứng khoán

trên phạm vi toàn quốc và khu vực.

+ Sự phối hợp giữa Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia với Vụ Thống kê

Công nghiệp và Xây dựng trong quá trình hợp tác điều tra, cung cấp và chia

sẻ cơ sở dữ liệu điều tra doanh nghiệp đối với hai hoạt động này; với Vụ

Page 253: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

253

Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả trong việc cung cấp các chỉ số giá

hoạt động bảo hiểm và chứng khoán đúng nội dung và yêu cầu.

+ Sự phối hợp giữa Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng; Vụ Thống

kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả với các Cục Thống kê tỉnh, thành phố;

giữa các Cục Thống kê tỉnh thành phố với nhau trong quá trình điều tra doanh

nghiệp và chia sẻ cơ sở dữ liệu điều tra doanh nghiệp trên địa bàn từng tỉnh

và toàn quốc.

+ Sự phối hợp giữa Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia với các Cục Thống

kê tỉnh, thành phố trong việc hƣớng dẫn thu thập thông tin và thực hiện tính

toán các chỉ tiêu tài khoản quốc gia của hai ngành bảo hiểm và chứng khoán.

+ Các Cục Thống kê tỉnh, thành phố cần tăng cƣờng việc đôn đốc, nhắc

nhở các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán chấp hành đúng Luật Thống

kê và Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 200620

.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000;

2. Luật kinh doanh chứng khoán số 70/2006/QH 11 ngày 29 tháng 6 năm 2006

3. Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm - NXB Tài chính -

Hà Nội 1997

4. Hệ thống kế toán công ty chứng khoán, Bộ Tài chính, Hà nội 2000

5. Hệ thống kế toán trung tâm giao dịch chứng khoán, Bộ Tài chính, Hà

nội 1999

6. Chế độ kế toán công ty quản lý quỹ đầu tƣ chứng khoán, Bộ Tài

chính, Hà nội 2005

7. Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Bộ

Tài chính, 2005

8. Giáo trình Bảo hiểm, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB

Thống kê, 2000

9. Giáo trình Bảo hiểm, Trƣờng Đại học Tài chính Kế toán – NXB BTC,

1999

10. Giáo trình Thị trƣờng chứng khoán - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc

dân – NXB Thống kê, 2002.

20

Mục 9, A - Quy định chung, Phần thứ hai - Hệ thống báo cáo tài chính.

Page 254: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

254

11. Những vấn đề cơ bản về thị trƣờng chứng khoán – Trung tâm đào tạo

chứng khoán, Uỷ ban chứng khoán nhà nƣớc – NXB Bộ Tài chính - Hà nội, 2004.

12. UN “Hệ thống Tài khoản Quốc gia – SNA 1993” – New York .

13. Phƣơng pháp biên soạn Hệ thống TKQG ở Việt Nam – NXB Thống kê

– Hà nội, 2003.

14. Tài liệu đào tạo đại lý nhân thọ, phi nhân thọ - Tổng công ty Bảo hiểm

Việt Nam – 2002.

15. Chế độ báo cáo thống kê tổng công ty, Tổng cục Thống kê, 12-1996.

16. Phƣơng án điều tra doanh nghiệp 2007, Tổng cục Thống kê, NXB

Thống kê, 2007.

17. Báo cáo tài chính một số doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam.

18. Báo cáo tài chính của một số công ty chứng khoán.

19. Các website chuyên ngành bảo hiểm:

http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=87;

http://www.baoviet.com.vn/; http://baohiemvn.net/;

http://www.webbaohiem.net/;

http://www.hvtc.edu.vn/bmkt/index.php?cnt=files&select=4‟

20. Các website chuyên ngành chứng khoán:

http://www.vse.org.vn/;

http://www.ssc.gov.vn/ssc/Default.aspx?tabid=87;

http://www.hastc.org.vn/Ketqua_Giaodich.asp?actType=1&menuup=11

3000&TypeGrp=1&menuid=113120&menulink=100000&menupage=;

Page 255: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

255

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.7-CS07

HOÀN THIỆN PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG

KÊ ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

VÀ CƠ SỞ CÁ THỂ THUỘC NGÀNH THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH

SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Thị Xuân Mai

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Nguyễn Bích Phƣợng

Trần Văn Nghị

Phạm Quốc Hùng

Ngô Kim Thanh

Lê Hải Hà

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,6

Page 256: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

256

PHẦN I

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG ĐIỀU

TRA THỐNG KÊ ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CƠ SỞ CÁ THỂ THUỘC NGÀNH

THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH, DỊCH VỤ

I/ Đối với Phƣơng án điều tra tình hình lƣu chuyển hàng hoá và dịch vụ

xã hội hàng tháng (Ban hành theo QĐ số 256/QĐ-TCTK ngày 10 tháng 7

năm 1997 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê. Gọi tắt là phƣơng án

256).

a/Về thực hiện phương án

Phƣơng án 256 đƣợc thực hiện từ tháng 10 năm 1999, do yêu cầu quản

lý điều hành của Chính Phủ và các cấp, các ngành. Phƣơng án 256 đƣợc đƣa

vào áp dụng đối với địa phƣơng đã cung cấp số liệu thƣờng xuyên hàng tháng

về tổng mức bán ra, tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội. Tuy nhiên sau thời

gian hơn 5 năm thực hiện đã nảy sinh những điều bất cập do:

1. Số lƣợng doanh nghiệp tăng mạnh hàng năm mà trong phƣơng án 256

chƣa đề cập đến việc cập nhật thông tin này;

2. Dàn mẫu phục vụ chọn mẫu và suy rộng bán buôn, bán lẻ không đƣợc

cập nhật thƣờng xuyên;

3. Phạm vi: Dịch vụ còn nhiều loại chƣa đƣợc điều tra mà chỉ tập trung

vào 6 ngành hàng lớn là Thƣơng nghiệp (chia ra hàng lƣơng thực - thực phẩm

và phi lƣơng thực thực phẩm), nhà hàng, du lịch và dịch vụ;

4. Mẫu điều tra chọn theo phƣơng án mới chỉ đại diện cho cấp tỉnh mà

chƣa đại diện đƣợc cho cấp huyện;

5. Chƣa đáp ứng hết đƣợc nhu cầu của ngƣời dùng tin;

6. Nguồn số liệu thu từ các cơ sở sản xuất trực tiếp bán lẻ còn khó khăn.

b/Về thực hiện phần mềm

1. Việc tổng hợp theo chƣơng trình phần mềm thời kỳ này vẫn chƣa áp

dụng triệt để trên toàn bộ 61 tỉnh/ thành phố do khó khăn về máy tính hoặc

nhân lực;

2. Chỉ có khoảng trên 1/2 số Cục thống kê trong cả nƣớc là có thể truyền

đƣợc mạng tới Tổng cục;

3. Việc chọn mẫu vẫn chọn bằng phƣơng pháp thủ công và chƣa có phần

mềm thực hiện cho chƣơng trình này.

Page 257: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

257

II/ Phƣơng án điều tra thống kê định kỳ kết quả kinh doanh của các

doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và các cơ sở cá thể có ngành kinh doanh

chính là thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hành, du lịch, dịch vụ

- Theo QĐ số 410/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003) để thay thế phần

Doanh nghiệp trong phƣơng án 256 (gọi tắt là phƣơng án 410).

- Theo QĐ số 411/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003) để thay thế phần hộ

cá thể trong phƣơng án 256 (gọi tắt là phƣơng án 411).

a/ Về thực hiện phương án

Phƣơng án 410 và 411 ra đời và đƣợc áp dụng từ cuối năm 2003 đến nay

đã phần nào khắc phục đƣợc những mặt còn hạn chế của phƣơng án 256 và

đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin ngày càng cao hơn và các nhóm ngành hàng

đƣợc phân chi tiết tới 28 nhóm ngành hàng. Tuy nhiên khi thực hiện phƣơng

án này còn không ít những khó khăn nhƣ:

- Do hạn hẹp về kinh phí nên cỡ mẫu chọn đối với mỗi ngành hoạt động

(khoảng 30% số lƣợng cơ sở trong điều tra chi phí) là quá nhỏ để suy rộng

kết quả doanh thu hoạt động của ngành hoạt động đó;

- Việc chọn mẫu điều tra doanh nghiệp dựa vào ngành SXKD chính của

doanh nghiệp có hoạt động thƣơng nghiệp, KSNH, do vậy còn bỏ sót các

doanh nghiệp có ngành kinh doanh chính thuộc ngành khác nhƣng lại có hoạt

động trong lĩnh vực Thƣơng mại dịch vụ;

- Mẫu điều tra chọn theo phƣơng án mới chỉ đại diện cho cấp tỉnh mà

chƣa đại diện đƣợc cho cấp huyện;

- Mã ngành VISIC 2007 mới đƣa vào thực hiện từ năm 2007, vì vậy việc

cập nhật và đƣa vào chƣơng trình theo mã ngành mới là cần thiết và cần phải

sửa đổi;

- Đối với các hộ cá thể có sự thay đổi về ngành sản xuất kinh doanh mà

đƣợc chọn vào mẫu điều tra sẽ gặp những khó khăn trở ngại nhất định;

- Việc thu thập báo cáo theo doanh nghiệp độc lập mà không theo cơ sở

là một khó khăn lớn trong việc thống kê theo địa bàn.

- Các mẫu điều tra cá thể tháng không đồng nhất với điều tra mẫu thời

điểm 1/10 hàng năm. Vì vậy kết quả báo cáo chính thức năm so với báo cáo

tháng thƣờng không khớp nhau (phần cột chính thức cộng dồn);

- Việc thu thập số liệu từ các cơ sở SX trực tiếp bán lẻ vẫn còn khó khăn

và chƣa chính xác.

Page 258: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

258

b/ Về thực hiện phần mềm

Vụ TMDVGC đã kết hợp với Cục Thống kê Bình Thuận viết phần mềm

chọn mẫu, xử lý, tổng hợp báo cáo điều tra lƣu chuyển hàng hoá, dịch vụ

hàng tháng cho địa phƣơng cũng nhƣ Trung ƣơng. Phần mềm này đã tự động

hoá toàn bộ khâu chọn mẫu, xử lý, tổng hợp và lập báo cáo. Phần mềm này

không những giảm bớt gánh nặng đối với Cục Thống kê các tỉnh, thành phố

mà còn giúp nâng cao chất lƣợng báo cáo lƣu chuyển tháng. Tuy nhiên

chƣơng trình phần mềm này đƣợc xây dựng từ phiên bản đầu tiên ngay sau

khi phƣơng án 410 và 411 ra đời chƣa có cập nhật bổ sung sửa đổi nên còn

nhiều hạn chế, đó là:

1. Không cho phép nhập bổ sung thêm mẫu cho các ngành mới phát sinh;

2. Vẫn áp dụng hệ thống phân ngành cũ (VISIC 2003), và chƣa kịp cập

nhật sửa đổi theo hệ thống phân ngành mới VISIC 2007;

3. Còn có một số nhầm lẫn và chƣa chuẩn nhƣ:

- Chuyển đổi mã ngành kinh tế sang mã nhóm hàng bị sai 1 số mã (mã 22

kinh doanh vàng bạc nhầm với phần kinh doanh hàng may mặc, mã 091 thực tế

bán buôn xăng dầu nhầm với nhóm bán buôn nhiên liệu khác trừ xăng dầu…);

- Dàn mẫu của chƣơng trình chọn mẫu chƣa sát với thực tế. Cụ thể nhƣ

các Hợp tác xã dịch vụ điện năng trƣớc đây đƣợc xếp vào ngành thƣơng mại

(đại lý hƣởng hoa hồng) nhƣng hiện nay theo quyết định số 10/2007/QĐ-

TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc ban hành

Hệ thống ngành kinh tế của Việt nam năm 2007 thì những Hợp tác xã trên

chuyển sang ngành công nghiệp nhƣng trong dàn mẫu chọn yêu cầu phải thu

thập thông tin của đơn vị này.

4. Không có phần theo dõi sự biến động doanh nghiệp;

5. Không có phần bổ sung (hoặc thay thế ngoài danh sách) dàn mẫu

trong năm, vì vậy khi thay mẫu, phải nhập lại thông tin mẫu đó cho cả năm;

6. Chƣa chuyển đổi đƣợc phần cơ sở SX trực tiếp bán lẻ theo từng nhóm

hàng;

7. Khó sử dụng, chƣa thích ứng kịp với các loại máy, nên khi cài vào

máy có version cao hơn thƣờng bị lỗi không chạy chƣơng trình đƣợc, hoặc

gặp phải một số sự cố sau:

- Fonts chữ không thể hiện đƣợc

- Màn hình bị che khuất, không hiển thị đầy đủ

- Máy bị nhiễm virus.

Page 259: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

259

PHẦN II

NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHỌN MẪU, XỬ LÝ, TỔNG HỢP BÁO

CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HÀNG THÁNG VỀ DOANH NGHIỆPVÀ

CƠ SỞ KINH DOANH CÁ THỂ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG NGHIỆP,

KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG, DU LỊCH, DỊCH VỤ Ở CÁC CỤC

THỐNG KÊ

I/ Qui trình chọn mẫu

a/ Chọn mẫu đối với doanh nghiệp ngoài Nhà nước

Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo 3 bƣớc:

- Bƣớc 1: Chọn số liệu

Trong bƣớc này cần phải khai báo nguồn số liệu để lấy làm dàn mẫu,

theo phƣơng án là số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm.

+ Năm chọn: Ngầm định chƣơng trình chọn ở năm hiện hành, tuy nhiên

có thể thực hiện ở năm bất kỳ vì chƣơng trình chọn mẫu này thực hiện cho

nhiều năm.

- Bƣớc 2: Danh sách dàn mẫu

Danh sách dàn mẫu hiển thị trên màn hình nhƣ sau:

Page 260: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

260

Màn hình chọn mẫu điều chỉnh theo yêu cầu nhƣ sau:

Kích chuột vào

các ô vuông này

để chọn hoặc bỏ

chọn các hộ chọn

mẫu theo yêu cầu

riêng.

Page 261: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

261

- Bƣớc 3: Danh sách mẫu chọn

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Danh sách này chƣơng trình tự động chọn

mẫu;

- Các siêu thị: Chọn tất cả và điều tra 100%;

- Các doanh nghiệp có doanh thu lớn hơn số doanh thu đƣợc khai báo

trong ô bên cạnh (ngầm định là 100.000 triệu), doanh thu ngầm định cho các

địa phƣơng sẽ khác nhau. Danh sách này đƣợc chọn điều tra 100%.

b/ Đối với việc chọn mẫu các doanh nghiệp Nhà nước

Chỉ thực hiện chọn nơi cần lấy số liệu từ điều tra doanh nghiệp, chƣơng

trình sẽ tự động lấy ra danh sách tƣơng ứng. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc

đƣợc thực hiện điều tra 100%.

c/ Đối với việc chọn mẫu phần cá thể

Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo 3 bƣớc và các bƣớc thực hiện cũng

giống nhƣ ở mục chọn mẫu phần doanh nghiệp nói trên, tuy nhiên cần chú ý

đến đƣờng dẫn nguồn số liệu là kết quả điều tra cá thể 1/10 năm gần nhất.

Kích chuột vào đây để

in kết quả mẫu chọn.

Page 262: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

262

II. Tổng hợp mẫu điều tra và suy rộng

1. Tổng hợp kết quả điều tra từ mẫu

Kết quả điều tra mẫu sẽ đƣợc tổng hợp theo nhóm 1, nhóm 2 của từng

ngành. Kết quả điều tra mẫu đƣợc trình bày ở các biểu:

- Biểu 04a/CT: Doanh thu điều tra và suy rộng doanh thu thực hịên

tháng trƣớc (cột 1, cột 2, cột 3, cột 4).

- Biểu 04b/CT: Doanh thu điều tra và suy rộng doanh thu dự tính tháng

này (cột 1, cột 2, cột 3, cột 4).

2. Suy rộng kết quả điều tra

Căn cứ vào số cơ sở đã đƣợc suy rộng cho từng nhóm, trong từng ngành

(biểu 03/H) và hệ số suy rộng của từng nhóm của từng ngành (biểu 04a/CT,

biểu 04b/CT) để suy rộng doanh thu từng ngành. Chẳng hạn, suy rộng doanh

thu ngành J theo công thức sau:

jX = ( 1

jx * 1

jH ) + ( 2

jx * 2

jH )

Trong đó:

jX : Doanh thu suy rộng ngành J

1

jx : Hệ số suy rộng nhóm 1, ngành J

1

jH : Tổng số cơ sở nhóm 1, ngành J

2

jx : Hệ số suy rộng nhóm 2, ngành j

1

jH : Tổng số cơ sở nhóm 2, ngành j

Kết quả suy rộng đƣợc trình bầy ở biểu 04a/CT, biểu 04b/CT đã nói ở

trên.

3. Sử dụng kết quả điều tra

Kết quả điều tra sẽ đƣợc sử dụng cùng với các nguồn số liệu khác để lập

báo cáo hàng tháng theo chế độ 734 (Biểu 01TM-T: Tổng mức bán lẻ hàng

hoá, doanh thu dịch vụ; Biểu 02 TM-T: Doanh thu thƣơng nghiệp, dịch vụ;

Biểu 03 TM-T. Kết quả kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành).

Ngoài ra, kết quả điều tra còn đƣợc sử dụng cho các yêu cầu thông tin khác.

Page 263: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

263

(Xem thêm chi tiết ở phƣơng án 410/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003) và

phƣơng án số 411/2003/QĐ-TCTK ngày 29/7/2003).

PHẦN III

PHÂN TÍCH QUI TRÌNH TỔNG HỢP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU

TRA HÀNG THÁNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ KINH DOANH

CÁ THỂ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG NGHIỆP, KHÁCH SẠN, NHÀ

HÀNG, DU LỊCH, DỊCH VỤ

Qui trình tổng hợp báo cáo kết quả điều tra hàng tháng về doanh nghiệp

và các cơ sở kinh doanh cá thể hoạt động trong lĩnh vực thƣơng nghiệp,

khách sạn nhà hàng, du lịch và dịch vụ đƣợc thực hiện từ nguồn đầu vào đến

việc xử lý kết quả trung gian và cuối cùng là suy rộng kết quả điều tra.

1. Nguồn số liệu

- Doanh nghiệp Nhà nƣớc: Thu thập 100% thông qua chế độ báo cáo

định kỳ

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh điều tra mẫu

Tổng số mẫu đối với toàn bộ doanh nghiệp dao động từ 22-500 cơ sở

(Tỉnh có số mẫu nhỏ nhất là 22 cơ sở và cao nhất là 500 cơ sở)

- Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể: Điều tra mẫu (từ 300 đến 560 cơ sở)

- Biến động hộ cá thể tại 4 xã/ phƣờng đối với mỗi tỉnh.

2. Nhập số liệu

Trên cơ sở các báo cáo thu về, ở mỗi địa phƣơng tiến hành nhập số liệu

theo một chƣơng trình phần mềm thống nhất cả nƣớc. Nếu mẫu thay đổi phần

Page 264: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

264

mềm cho phép chọn lại mẫu điều tra hàng năm. Đồng thời phần mềm cũng

cho phép cập nhật lại đơn vị mẫu khi có thay đổi. Chẳng hạn nhƣ tƣờng hợp

mất mẫu sẽ đƣợc thay bằng đơn vị mẫu khác; đơn vị mẫu này có thể thay đổi

về loại hình DN hoặc thay đổi ngành kinh doanh.

3. Xử lý tổng hợp và suy rộng số liệu điều tra

Qui trình này đƣợc minh hoạ dƣới dạng sơ đồ sau:

Sơ đồ nguồn số liệu xử lý kết quả Tổng mức bán lẻ hàng hóa

hàng tháng xử lý tại địa phƣơng

Doanh thu các

cơ sở sản xuất

trực tiếp bán lẻ

Điều tra cá thể

1/10 hàng năm

- DN Nhà nƣớc chọn 100%;

- Siêu thị, trung tâm thƣơng

mại chọn 100%;

- DN ngoài Nhà nƣớc:

+ Nếu có Dthu>Dthu qui

định (do địa phƣơng qui

định) chọn 100%;

+ Ngoài ra chọn mẫu.

Danh sách các

doanh nghiệp và

cơ sở cá thể sử

dụng trong năm

Số liệu cần

xử lý hàng

tháng

Biến động số doanh

nghiệp hàng tháng

Biến động các cơ

sở kinh doanh cá thể

hàng tháng (từ 2 xã

vùng nông thôn, 2

phƣờng thành thị)

KẾT QUẢ

BÁO CÁO

- Hệ thống biểu trung gian

phục vụ tại địa phƣơng

(17 biểu);

- Hệ thống biểu báo cáo gửi

về Vụ Thƣơng mại TCTK

(7 biểu).

Nhập các thông tin về

chất lƣợng điều tra

hàng tháng nhƣ doanh

thu bán buôn, bán lẻ

Điều tra doanh

nghiệp hàng năm

Page 265: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

265

PHẦN IV

GIỚI THIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH PHẦN

MỀM XỬ LÝ, TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ở CẤP

TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG

(Phần này cung cấp dữ liệu phần mềm thông qua đĩa CD hoặc ổ USB)

Đối với chƣơng trình phần mềm đã đƣợc hoàn thiện này đã phần nào

giải quyết đƣợc những vƣớng mắc mà chƣơng trình cũ gặp phải. Cụ thể là:

- Sửa những mã ngành bị nhầm lẫn trong phần kết xuất số liệu;

- Cho phép nhập bổ sung thêm mẫu cho các ngành mới phát sinh;

- Cho phép nhập mẫu mới (trong trƣờng hợp thay mẫu bị mất) mà

không phải nhập lại dữ liệu từ đầu năm mà gán số liệu của đơn vị cũ đó cho

đơn vị mới thay thế này. Khi thay mẫu không phải nhập lại thông tin cho cả

năm;

- Khi kết thúc năm chƣơng trình tự động cập nhật danh sách mẫu mới;

- Đặc biệt chƣơng trình đã chuyển đổi đƣợc toàn bộ phần nhập dữ liệu

cũng nhƣ kết xuất số liệu theo phân ngành mới (ISIC 2007);

- Chƣơng trình có phần hƣớng dẫn cách sử dụng và cài đặt chƣơng trình

cho máy tính có cấu hình và hệ điều hành máy khác nhau, cũng nhƣ việc xử

lý trong trƣờng hợp máy bị nhiễm virus. Cụ thể có một số hƣớng dẫn nhƣ

sau:

+ Nếu fonts chữ không thể hiện được:

Tìm bộ cài đặt Vietkey2000 (kèm theo đĩa CDROM gửi các tỉnh) để

chạy chƣơng trình cài đặt (tập tin Setup.exe).

+ Nếu màn hình bị che khuất, không hiển thị đầy đủ:

Toàn bộ chƣơng trình này đƣợc thiết kế ở độ phân giải màn hình 800 x

600 hoặc cao hơn, do đó nếu bạn đang ở độ phần giải thấp hơn 800 x 600 sẽ

bị khuất một số phần bên phải và phía dƣới (khi chạy chƣơng trình nó sẽ

thông báo). Tốt nhất nên đặt độ phân giải 800 x 600.

+ Thiếu OLE:

Nếu máy chạy hệ điều hành Windows 9x và chƣa cài bộ Microsoft

Office 2000 trở lên, nên hệ thống chƣa cập nhật một số OLE mới (nếu sử

dụng các hệ điều hành từ Windows Me trở lên hoặc hệ điều hành Windows

9x nhƣng có cài bộ Microsoft Office 2000 trở lên thì sẽ không có hiện tƣợng

này).

Page 266: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

266

PHẦN V

NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ BÁO

CÁO VÀ CHƢƠNG TRÌNH PHẦN MỀM TỔNG HỢP VỀ THƢƠNG

NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG

1. Phƣơng pháp điều tra

a. Về Phương án điều tra

1. Phân bổ lại cho tỉnh các đơn vị đƣợc thu thập số liệu từ trung ƣơng

(nhƣ các đơn vị hạch toán toàn ngành), các đơn vị phụ thuộc các doanh

nghiệp ngoài tỉnh để các tỉnh thuận tiện khi tính toán các chỉ tiêu theo phạm

vi lãnh thổ.

2. Có các biện pháp phù hợp với điều kiện từng địa phƣơng để chuẩn

hoá lại dàn mẫu, kể cả dàn mẫu cho khối doanh nghiệp, cho khối cơ sở cá thể

và cho các đơn vị biến động số lƣợng.

3. Bổ sung và hoàn thiện công đoạn tính toán phân loại nhóm ngành đối

với chỉ tiêu của các cơ sở sản xuất trực tiếp bán lẻ.

4. Có biện pháp để tính toán chỉ tiêu này tới cấp huyện thị, có thể theo

từng thời kỳ dài hơn (mỗi quí một lần) để đáp ứng đòi hỏi tất yếu và cấp bách

của địa phƣơng hiện nay.

5. Về lâu dài, hàng tháng cần thu thập thêm nguồn thông tin về biến

động số doanh nghiệp. Vì đối với khu vực này, mà đặc biệt là đối với doanh

nghiệp ngoài nhà nƣớc hiện nay có sự biến động lớn do mới thành lập, ngừng

hoạt động hoặc chuyển loại hình kinh doanh.

6. Đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

nên đƣa vào chế độ báo cáo hàng tháng hoặc đƣa vào mẫu điều tra toàn diện

vì sự biến động hàng tháng của khu vực này cũng là đáng kể.

b. Hoàn thiện nguồn thông tin theo hướng thống kê cơ sở kinh tế

- Đối với các cơ sở kinh tế Nhà nước

Nguồn thông tin và phƣơng pháp thống kê đối với hệ thống chỉ tiêu báo

cáo tháng đang đƣợc thu thập theo các chế độ báo cáo định kỳ cần đƣợc củng

cố và hoàn thiện theo hƣớng sau:

1. Sửa đổi những nội dung, chỉ tiêu không còn phù hợp với thực tế, bổ

sung những nội dung, chỉ tiêu mới hiện nay đang có yêu cầu phục vụ nghiên

cứu, quản lý, điều hành của các cấp, các ngành và ban hành mới chế độ báo

cáo thống kê này.

Page 267: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

267

2. Trong khi chờ đợi việc hoàn thành cải tiến, hoàn thiện và ban hành

mới các chế độ báo cáo này, trƣớc mắt vẫn tiếp tục tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc

các Tổng công ty, các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo

thống kê hiện hành này. Đối với những thông tin đang có yếu cầu cấp bách

mà trong các chế độ báo cáo cũ không có thì có thể tạm thời hƣớng dẫn bổ

sung bằng các công văn để thu thập thêm thông tin.

3. Về lâu dài việc cung cấp số liệu nên hƣớng tới việc cung cấp qua

mạng hoặc website để bảo đảm tính kịp thời và giảm bớt công việc nhập tin.

- Đối với các cơ sở kinh tế ngoài nhà nước

Hiện nay đang đƣợc tổ chức thu thập thông tin dựa vào kết quả điều tra

định kỳ hàng tháng và hàng năm. Nguồn số liệu trong các cuộc điều tra hàng

năm làm căn cứ để đối chiếu với báo cáo tháng, đồng thời có một số chỉ tiêu

báo cáo tháng phải tính toán tỷ lệ từ báo cáo năm. Để nguồn thông tin này trở

thành một nguồn thông tin thật sự đầy đủ, đáng tin cậy, đáp ứng tốt mọi nhu

cầu thông tin nghiên cứu, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp các ngành cần

hoàn thiện thêm một số nội dung sau:

1.Về tiêu thức chọn mẫu điều tra, nếu chỉ dựa vào tiêu thức số lƣợng lao

động đối với tất cả các ngành hoạt động nhƣ hiện nay là chƣa thật sự khoa

học và chƣa bảo đảm đƣợc tính chất đại diện cho tất cả các ngành, do đặc

điểm sử dụng lao động và tính chất hoạt động của các ngành SXKD không

giống nhau. Vì vậy đối với mỗi nhóm hàng hoạt động khác nhau nên chọn

theo một loại tiêu thức khác nhau;

2.Vấn đề thống kê theo lãnh thổ tỉnh, thành phố đang là một yêu cầu cấp

bách hiện nay vì vậy việc nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện các chế độ báo

cáo và điều tra thống kê áp dụng đối với các đơn vị kinh tế làm cơ sở để bóc

tách đƣợc số liệu theo từng địa bàn địa phƣơng là một yêu cầu cấp thiết phải

đƣợc đặt ra.

- Đối với các cơ sở kinh tế cá thể

Cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện nguồn thông tin và

phƣơng pháp thống kê đối với các cơ sở SXKD cá thể phi nông nghiệp.

Hƣớng cải tiến và hoàn thiện về nguồn thông tin và phƣơng pháp thống kê

này là:

Việc chọn mẫu để tiến hành điều tra hàng tháng đối với các cơ sở kinh

doanh cá thể phi nông nghiệp đƣợc chọn theo nhiều cấp nhƣng trên một dàn

mẫu tổng thể chung, nhƣng cuộc điều tra số lƣợng cơ sở SXKD cá thể phi

nông nghiệp 1/10 hàng năm lại đƣợc điều tra chọn mẫu nhƣ một số năm gần

Page 268: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

268

đây. Vì vậy việc chọn mẫu mới hàng năm và cập nhật cơ sở mẫu còn gặp

nhiều khó khăn do không đủ dàn chọn mẫu. Nên chăng cuộc điều tra này sẽ

cần đƣợc tiến hành hàng năm với nội dung điều tra sẽ rút gọn hơn, chỉ tiến

hành theo hình thức cập nhật danh sách các cơ sở SXKD theo từng địa bàn từ

thôn xóm, tổ dân phố, cụm dân cƣ lên. Trên cơ sở đó sẽ tổng hợp đƣợc danh

sách, số cơ sở, số lao động theo từng xã phƣờng, huyện quân, tỉnh, thành phố

đáp ứng yêu cầu thông tin các cấp ở địa phƣơng.

c. Về loại hình kinh tế

Phân loại các chỉ tiêu theo loại hình kinh tế là một nhu cầu cần thiết

nhằm phản ánh rõ mức độ đóng góp của từng loại hình kinh tế trong sự phát

triển của toàn nền kinh tế. Trong ngành thống kê, số liệu theo phân tổ này rất

cần thiết cho việc tính toán các chỉ tiêu tổng hợp, TKQG theo khu vực thể

chế.

d. Về thời kỳ công bố

Số liệu thống kê phục vụ cho nhiều mục đích, vì vậy, với mỗi mục đích,

cần có những số liệu thống kê theo thời gian khác nhau, ví dụ tháng, quí,

năm, nhiều năm hoặc thời điểm.

2. Về phần mềm

Song song với việc sửa đổi phƣơng án điều tra tháng cho phù hợp với

thực tế thì chƣơng trình phần mềm cũng cần đƣợc nhanh chóng sửa đổi và

cập nhật dữ liệu. Đối với tình hình hiện tại, phƣơng pháp chọn mẫu điều tra

mẫu chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh 1/10 hàng năm đã đƣợc sửa đổi,

hơn nữa theo phân ngành kinh tế quốc dân 2007 đã thay đổi so với phân

ngành cũ. Chƣơng trình phần mềm lần này đã hoàn thiện đƣợc cơ bản những

mặt tồn tại và đã chọn mẫu và tổng hợp số liệu theo danh mục phân ngành

mới. Về lâu dài do nhu cầu của địa phƣơng, báo cáo tổng mức bán lẻ hàng

hoá phục vụ địa phƣơng, mẫu điều tra chọn tới cấp huyện thì chƣơng trình

phần mềm cần đƣợc xây dựng tới cấp huyện. Đối với công tác chung của Vụ

Thƣơng mại, dịch vụ giá cả thì phƣơng án điều tra thống kê định kỳ hàng

tháng về lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ là lĩnh vực đi đầu về ứng dụng công

nghệ thông tin vì vậy một khuyến nghị nữa là việc ứng dụng phần mềm công

nghệ thông tin nên sớm đƣa vào thực hiện và hoàn thiện ở một số lĩnh vực

khác nhƣ điều tra vận tải ngoài nhà nƣớc hàng tháng, điều tra xu hƣớng kinh

doanh hàng quý.

Page 269: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

269

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.8-CS07

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DEVINFO PHIÊN BẢN 5.0

ĐỂ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

QUỐC GIA

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Vụ Phƣơng pháp chế độ thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Dƣơng Thị Kim Nhung

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Ths. Lê Hoàng Minh Nguyệt CN. Đào Thanh Hảo

KS. Thân Việt Dũng KS. Nguyễn Đình Nga

CN. Chu Hải Vân CN. Nguyễn Huy Minh

CN. Nguyễn Thu Oanh Ths. Nguyễn Đình Khuyến

CN. Nguyễn Ngọc Bình CN. Tạ Minh Hiền

CN. Nguyễn Mai Anh CN. Lê Thủy Tiên

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,5

Page 270: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

270

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÍNH NĂNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC

PHẦN MỀM DEVINFO PHIÊN BẢN 5.0

I. Sự cần thiết quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

1. Xuất phát từ tầm quan trọng của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là tập hợp những chỉ tiêu thống kê

phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu của đất nƣớc. Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia bao gồm mã số của từng chỉ tiêu, tên chỉ tiêu, phân tổ, kỳ

hạn báo cáo, cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp. Các chỉ tiêu thống

kê bao hàm hai khía cạnh là nội dung của chỉ tiêu (khái niệm, nội dung,

phƣơng pháp tính) và con số của chỉ tiêu đó qua các thời kỳ. Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia trong từng thời kỳ phát triển kinh tế-xã hội phải sửa

đổi, bổ sung, thậm chí còn thay thế cho phù hợp, chính vì vậy có thể hiểu Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia nhƣ một kho dữ liệu bao gồm thông tin

thống kê về nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội quan trọng, phản ánh tình hình

kinh tế - xã hội của đất nƣớc qua từng thời gian

Với khái niệm về Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia nhƣ vậy, có thể

thấy rõ ràng tầm quan trọng của việc quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia:

- Dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

phục vụ các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc các cấp trong việc đánh giá

dự báo tình hình, hoạch định chiến lƣợc, chính sách, xây dựng kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Do vậy, tổ chức quản lý và khai thác tốt Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia sẽ giúp các cơ quan Nhà nƣớc có một kho

dữ liệu tập trung, chứa đựng những chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp phản

ánh quá trình và kết quả triển khai, thực hiện chủ trƣơng và chính sách kinh

tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc trong từng giai đoạn phát triển của đất

nƣớc. Qua đó phục vụ việc lập quy hoạch và kế hoạch, cung cấp công cụ xây

dựng kế hoạch, phƣơng án, kiểm tra, thẩm định lại kế hoạch, phƣơng án đó

trên cơ sở dữ liệu đang đƣợc lƣu giữ, đánh giá đƣợc tình hình thực hiện kế

hoạch nhà nƣớc và đề ra những biện pháp điều chỉnh cần thiết.

- Dƣới góc độ đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá

nhân khác, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia cung cấp những thông tin

thống kê cơ bản nhất về tình hình kinh tế - xã hội nhƣ dân số, lao động, cơ sở

kinh tế hành chính, sự nghiệp, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, công nghiệp, xây

dựng, thƣơng mại, giáo dục, y tế, mức sống dân cƣ, môi trƣờng, bình đẳng

giới, trật tự an toàn xã hội ...Do vậy, tổ chức quản lý và khai thác tốt Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia sẽ giúp những tổ chức, cá nhân khác dễ dàng

Page 271: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

271

tiếp cận với các thông tin kinh tế - xã hội chủ yếu của đất nƣớc, đƣợc tích

hợp trong một kho dữ liệu điện tử, dễ dàng cho việc khai thác, tính toán, xử

lý và tổng hợp theo yêu cầu riêng, phù hợp với hoạt động nghiên cứu của

từng tổ chức, cá nhân cụ thể, tuỳ theo mục đích cụ thể.

- Dƣới góc độ thống kê, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là cơ sở để

phân công, phối hợp trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích và công bố

thông tin thống kê, xây dựng chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia, xây

dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp và chế độ báo cáo thống kê cơ sở. Tổ

chức và quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia sẽ thúc đẩy việc hình

thành các kênh thông tin thống kê, cơ chế chia sẻ thông tin, phân công rõ

ràng việc thu thập thông tin giữa cơ quan Thống kê trung ƣơng và các

Bộ/ngành, hình thành rõ nét những thông tin thu thập qua báo cáo hành chính

và những thông tin thu thập qua điều tra thống kê. Đồng thời cũng có tác

dụng trong việc phổ biến kiến thức chung về thống kê, giúp ngƣời dùng tin

hiểu rõ về nội dung và phƣơng pháp tính của các chỉ tiêu, tăng cƣờng tính

công khai và minh bạch trong công tác thống kê.

2. Xuất phát từ nguyên tắc của hoạt động thống kê cũng như vai trò, vị trí

và trách nhiệm của cơ quan thống kê trung ương trong việc cung cấp

thông tin thống kê nói chung và cung cấp kho dữ liệu điện tử nói riêng cho

người sử dụng thông tin thống kê

Điều 4 - Luật Thống kê quy định rõ về những nguyên tắc cơ bản của

hoạt động thống kê, trong đó có những nguyên tắc sau:

- Bảo đảm tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời trong

hoạt động thống kê;

- Thống nhất về chỉ tiêu, biểu mẫu, phƣơng pháp tính, bảng phân loại,

đơn vị đo lƣờng, niên độ thống kê và bảo đảm tính so sánh quốc tế;

- Công khai về phƣơng pháp thống kê, công bố thông tin thống kê;

- Bảo đảm quyền bình đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng thông tin

thống kê nhà nƣớc đã công bố công khai.

Điều 23- Luật Thống kê cũng quy định quyền khai thác, sử dụng cơ sở

dữ liệu thống kê:

- Tổ chức thống kê tập trung có quyền khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu

thống kê ban đầu của cơ quan thực hiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợp.

Cơ quan thực hiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợp có trách nhiệm cung cấp

thông tin thuộc cơ sở dữ liệu thống kê ban đầu do mình quản lý theo yêu cầu

của tổ chức thống kê tập trung.

Page 272: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

272

- Cơ quan thực hiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợp đƣợc tổ chức

thống kê tập trung cung cấp trở lại thông tin thống kê tổng hợp và đƣợc

quyền khai thác cơ sở dữ liệu thống kê tổng hợp và đƣợc quyền khai thác cơ

sở dữ liệu thống kê tổng hợp có liên quan của tổ chức thống kê tập trung.

Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 do Thủ tƣớng

Chính phủ phê duyệt ngày 21/10/2002 cũng nêu ra quan điểm và nguyên tắc

phát triển thống kê, trong đó có nhấn mạnh tới việc ứng dụng công nghệ

thông tin thống kê hiện đại để xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê

quốc gia.

Nhƣ vậy, quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, ứng

dụng công nghệ thông tin để quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia chính là một trong những biện pháp giúp cơ quan thống kê nhà nƣớc

thực hiện tốt và nâng cao vai trò và trách nhiệm của mình, đồng thời giúp

thực hiện định hƣớng phát triển của thống kê Việt Nam ngang tầm với các

nƣớc khu vực và trên thế giới.

3. Xuất phát từ thực trạng quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia hiện nay

Ngày 24/11/2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg thay thế Hệ thống

chỉ tiêu thống kê quốc gia đã đƣợc ban hành theo Quyết định số 168-TTg

ngày 17/9/1970 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tại Quyết định này, Thủ tƣớng

Chính phủ đã quy định cho Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thi hành

Quyết định đồng thời giao Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê có trách

nhiệm quy định khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính và nguồn số liệu của

các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia bao gồm 274 chỉ tiêu, đƣợc chia

thành 24 nhóm. Để thực hiện các công việc liên quan đến Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia và nhằm bảo đảm tính thống nhất trong việc phân công

nhiệm vụ thu thập, tổng hợp, hiện nay, Tổng cục Thống kê đang khẩn trƣơng

tiến hành một số các công việc sau :

- Chuẩn hoá các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia về

khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính, nguồn số liệu của từng chỉ tiêu;

- Xây dựng Chƣơng trình Điều tra thống kê quốc gia;

- Xây dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các

Bộ/ngành;

Page 273: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

273

- Cải tiến lại các chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các Cục Thống kê

tỉnh/thành phố.

Tuy nhiên, những công việc trên đến nay vẫn chƣa hoàn thiện đồng bộ.

Sau gần 2 năm ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia có thể đánh giá

vẫn chƣa thực sự đi vào cuộc sống. Điều đó thể hiện ở chỗ:

- Các chỉ tiêu vẫn chƣa đƣợc quy định thống nhất về khái niệm, nội

dung, phƣơng pháp tính, nguồn số liệu;

- Chƣa quy định rõ cơ quan chịu trách nhiệm thu thập chỉ tiêu, thu thập

bằng hình thức nào;

- Chƣa quy định rõ việc công bố các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia một cách định kỳ mà chỉ công bố các chỉ tiêu một cách đơn

lẻ, không trong khuôn khổ thống nhất của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc

gia;

- Chƣa phân công rõ ràng về đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc

quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chƣa có đơn vị nào chịu trách

nhiệm biên soạn về mặt số liệu các chỉ tiêu thống kê quốc gia trƣớc năm 2005

để tiện cho việc so sánh số liệu qua thời kỳ;

- Chƣa có kế hoạch để khai thác và giúp ngƣời có nhu cầu sử dụng tiếp

cận và khai thác các thông tin trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

- Bản thân Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm nhiều các chỉ tiêu

tổng hợp, một số chỉ tiêu hiện chƣa có số liệu, một số chỉ tiêu có số liệu

nhƣng chƣa đầy đủ qua các thời kỳ. Hiện nay, theo đánh giá chung chỉ có

khoảng 1/3 chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia có số liệu đầy

đủ (chủ yếu là các nhóm chỉ tiêu xã hội) .

Một vấn đề đặt ra, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia cũng chƣa đƣợc

xây dựng thành một cơ sở dữ liệu điện tử để tiện cho việc quản lý và khai

thác, phù hợp với thời đại công nghệ thông tin phát triển và hội nhập quốc tế

và khu vực.

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu để ứng dụng hoặc xây dựng mới

một phần mềm quản lý và khai thác Hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia sẽ là

rất cần thiết. Khi xây dựng mới một phần mềm quản lý và khai thác Hệ thống

chỉ tiêu thống kê quốc gia, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề về kỹ

thuật, nhân lực và tài chính. Chọn lựa một phần mềm phù hợp để ứng dụng

trong việc quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia sẽ giúp

tiết kiệm đƣợc cả về thời gian, nhân lực và kinh phí.

Page 274: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

274

Việc ứng dụng phần mềm để quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia cũng sẽ giúp định hƣớng các công việc sau khi ban hành

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, giải quyết thực trạng quản lý và khai

thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia hiện nay, sớm đƣa Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia vào sử dụng đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nƣớc và nhu cầu

của những ngƣời dùng tin khác.

II. Nguyên tắc lựa chọn phần mềm ứng dụng để quản lý và khai thác Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

Việc lựa chọn phần mềm ứng dụng để quản lý và khai thác Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia phải bảo đảm những nguyên tắc sau:

1. Bảo đảm tính thống nhất

- Thống nhất trong việc sử dụng và quản lý dữ liệu;

- Thống nhất về kết cấu cũng nhƣ quy trình nhập dữ liệu của từng chỉ

tiêu;

- Thống nhất về phƣơng thức tiếp cận, sử dụng dữ liệu đối với sử dụng;

- Thống nhất và đồng bộ các nội dung đầu vào và đầu ra các chỉ tiêu;

- Thống nhất về ngôn ngữ cả 2 thứ tiếng (Tiếng Việt, Tiếng Anh) để có

thể hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

2. Bảo đảm tính khả thi

- Phần mềm ứng dụng đƣợc lựa chọn phải có các tính năng đáp ứng

đƣợc các yêu cầu về quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

- Đơn giản và dễ dàng trong việc khai thác;

- Phù hợp với trình độ của mọi đối tƣợng sử dụng, sản xuất và cung cấp

thông tin thống kê;

- Phù hợp với thực trạng công nghệ thông tin của Việt Nam nói chung

cũng nhƣ ở Tổng cục Thống kê nói riêng;

- Tiện ích trong việc sửa đổi, bổ sung, thay thế và cập nhật Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia trong từng thời kỳ phát triển của đất nƣớc.

III. Tổng quan về phần mềm DevInfo

1. Tình hình ứng dụng phần mềm DevInfo ở Việt Nam

Năm 2002 lần đầu tiên phần mềm ChildInfo do Tổ chức Quốc tế cung

cấp đƣợc giới thiệu ở Việt Nam. Tổng cục Thống kê là cơ quan đƣợc tiếp

Page 275: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

275

nhận và quản lý phần mềm này để lƣu trữ các chỉ số liên quan đến trẻ em,

phụ nữ.

DevInfo đƣợc sử dụng đặc biệt thành công ở Việt Nam trong năm 2003

- 2004.

Để mở rộng phạm vi sử dụng phần mềm DevInfo ở Việt Nam, đặc biệt

đối với cán bộ cấp địa phƣơng nhƣ cấp tỉnh, huyện, xã những ngƣời không

biết tiếng Anh, năm 2005 với sự hỗ trợ kỹ thuật của chuyên gia các tổ chức

Liên Hiệp Quốc, Tổng cục Thống kê và UNICEF Việt Nam đã Việt hoá

thành phần mềm VietInfo 4.0.

Qua gần 6 tháng nỗ lực hoạt động để hoàn thiện phần mềm và xây dựng

cơ sở dữ liệu, trƣớc hết là cơ sở dữ liệu về các Mục tiêu Phát triển Thiên niên

kỷ (MDGs) và các Mục tiêu Phát triển của Việt Nam (VDGs) trong giai đoạn

1990-2003, đến nay sau khi thử nghiệm và góp ý của đông đảo các cơ quan

trong nƣớc và Quốc tế, Tổng cục Thống kê đã hoàn thành 2 ấn phẩm ứng

dụng phần mềm DevInfo là:

- Phần mềm VietInfo 4.0;

- Cơ sở dữ liệu về các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và các

Mục tiêu Phát triển của Việt Nam (VDGs) trong giai đoạn 1990-2003 (đƣợc

gọi là VDD1990-2003);

Với công cụ phần mềm VietInfo 4.0 các tổ chức, cá nhân khác có thể

xây dựng cơ sở dữ liệu cho từng chuyên ngành do mình quản lý. Trên cơ sở

đó, Tổng cục Thống kê đã phối hợp với UNICEF trong khuôn khổ dự án

“Thống kê trẻ em và Phụ nữ” đã tiến hành các khoá đào tạo cho một số Bộ,

ngành, tỉnh thành phố về sử dụng phần mềm này cho công tác xây dựng cơ sở

dữ liệu để theo dõi, giám sát các mục tiêu cho từng lĩnh vực của mỗi cơ quan

đang quản lý. Ví dụ, tỉnh Cao Bằng là một tỉnh miền núi của Việt Nam, còn

khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất cũng nhƣ về sự phát triển công nghệ

thông tin, nhƣng sau khi đƣợc đào tạo và hỗ trợ của UNICEF và Tổng cục

Thống kê về phần mềm DevInfo đã cho ra đời phần mềm CaobangInfo để

quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu của tỉnh mình.

2. Tính năng quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu của phần mềm DevInfo

phiên bản 5.0

2.1. Tính năng quản lý cơ sở dữ liệu của phần mềm DevInfo 5.0

Ứng dụng quản trị dữ liệu DevInfo (DA) giúp tạo lập các cơ sở dữ liệu

DevInfo 5.0 hiển trị trong phần ứng dụng của ngƣời dùng. DecInfo 5.0 là hệ

thống quản trị dữ liệu cao cấp, có nhiều đặc tính tiên tiến cho phép ngƣời

Page 276: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

276

dùng nhiều tính linh hoạt hơn và hợp lý hoá quá trình tạo lập cơ sở dữ liệu.

DA 5.0 bao gồm một số Mô-đun (module) để giải quyết những khía

cạnh khác nhau khi phát triển cơ sở dữ liệu. Ứng dụng này có các đặc điểm

có thể làm quá trình tạo lập cơ sở dữ liệu trở nên linh hoạt và giúp việc quyết

định các nhân tố của cơ sở dữ liệu trở nên tự do hơn. Các đặc điểm mới bao

gồm:

- Một giao diện chung thân thiện với ngƣời sử dụng với tất cả các

module.

- Khả năng đa nhiệm để chạy đồng thời các module khác nhau.

- Truy cập cơ sở dữ liệu từ xa thông qua mạng.

- Nhập và sửa dữ liệu trực tuyến.

- Một module lập bản đồ mới xử lý các bản đồ kỹ thuật số.

- Một module Trƣng bày (Gallery) mới để đƣa các thuyết trình lên

mạng.

- Một module Trao đổi mới để chia sẻ dữ liệu với các ứng dụng khác.

- Một module Siêu dữ liệu để thiết lập các thông tin phù hợp với các tiêu

chuẩn quốc tế trong định dạng XML.

- Một Module Ngƣời dùng mới để quản lý tài khoản ngƣời sử dụng.

- Đăng ký trực tuyến đối với các chỉ số toàn cầu.

- Việc nhập dữ liệu đƣợc sắp xếp hợp lý dùng các bảng tính và khung

lƣới.

- Tích hợp tăng cƣờng Unicode để trợ giúp đa ngôn ngữ.

- Sử dụng công nghệ NET tinh xảo về kỹ thuật để phát triển ứng dụng.

2.2. Tính năng khai thác thông tin của phần mềm DevInfo 5.0

DevInfo v5.0 là một hệ thống quản lý dữ liệu tiên tiến có thể giúp ngƣời

dùng: phân tích dữ liệu làm cơ sở để đƣa ra các quyết định; đảm bảo việc

kiểm tra và đánh giá thông tin dựa trên kết quả truy vấn; liên kết các cấp độ

báo cáo khác nhau - cấp độ quốc gia, cấp độ miền và cấp độ vùng; tiếp cận

đƣợc rộng rãi tới các đối tƣợng khác nhau thông qua việc vận động theo chủ

đề.

Ngoài ra, DevInfo v5.0 có thêm các chức năng khai thác thông tin mới

sau:

Page 277: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

277

- Giao diện cho ngƣời dùng rất thân thiện để có thể tìm đƣợc nhiều

đƣờng dẫn phức tạp một cách dễ dàng.

- Truy cập và truy vấn dữ liệu trực tuyến.

- Đƣa các biểu đồ vào trang hiển thị dữ liệu để tổ chức và phân tích dữ

liệu tốt hơn.

- Tăng cƣờng đặc tính của công cụ tạo bảng: cung cấp hàm tập hợp

(aggregate funtion) và nhiều tuỳ chọn để tạo bảng xoay (cross tabulation).

- Tăng cƣờng đặc tính của công cụ tạo bản đồ (map): các tuỳ chọn cho

mật độ điểm ảnh, các chủ đề biểu đồ, di chuyển nhãn biểu đồ, ghép bản đồ và

xuất ảnh để in.

- Đặc tính mới của công cụ lập báo cáo: lƣu trữ các khuôn mẫu báo cáo

và sẵn sàng ứng dụng khi cần cho các cơ sở dữ liệu.

Nhƣ vậy, qua các đặc điểm của DevInfo v5.0, có thể thấy DevInfo v5.0

đã cung cấp cho ngƣời dùng các công cụ giúp cho việc tổ chức, khai thác,

phân tích và trình bày dữ liệu hiệu quả và tiện ích hơn.

CHƢƠNG II: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DEVINFO

PHIÊN BẢN 5.0 TRONG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG

CHỈ TIÊU THỐNG KÊ QUỐC GIA

I. Phân tích cấu trúc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

1. Về danh mục chỉ tiêu

Theo Quyết định 305/2005/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia bao gồm 274 chỉ tiêu, đƣợc chia thành 24 nhóm lớn,

nhƣ sau:

- Nhóm đất đai, khí hậu, hành chính: 3 chỉ tiêu;

- Nhóm dân số: 13 chỉ tiêu;

- Nhóm lao động, việc làm: 11 chỉ tiêu;

- Nhóm cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp: 11 chỉ tiêu;

- Nhóm đầu tƣ: 9 chỉ tiêu;

- Nhóm tài khoản quốc gia: 14 chỉ tiêu;

- Nhóm tài chính công: 7 chỉ tiêu;

- Nhóm tiền tệ, chứng khoán và bảo hiểm: 20 chỉ tiêu;

- Nhóm nông, lâm nghiệp và thủy sản: 17 chỉ tiêu;

Page 278: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

278

- Nhóm công nghiệp và xây dựng: 8 chỉ tiêu;

- Nhóm thƣơng mại trong nƣớc: 4 chỉ tiêu;

- Nhóm thƣơng mại quốc tế: 9 chỉ tiêu;

- Nhóm giá cả: 5 chỉ tiêu;

- Nhóm du lịch: 6 chỉ tiêu;

- Nhóm giao thông vận tải: 13 chỉ tiêu;

- Nhóm bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin: 8 chỉ tiêu;

- Nhóm khoa học và công nghệ: 9 chỉ tiêu;

- Nhóm giáo dục và đào tạo: 26 chỉ tiêu;

- Nhóm y tế và chăm sóc sức khoẻ: 17 chỉ tiêu;

- Nhóm văn hoá, thông tin, thể thao: 22 chỉ tiêu;

- Nhóm mức sống dân cƣ: 11 chỉ tiêu;

- Nhóm trật tự, an toàn xã hội và tƣ pháp: 6 chỉ tiêu;

- Nhóm bảo vệ môi trƣờng: 16 chỉ tiêu;

- Nhóm tiến bộ phụ nữ: 7 chỉ tiêu.

2. Về phân tổ

Các chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia không

chỉ phản ánh quy mô chung của cả nƣớc mà còn đƣợc phân tổ theo một số

tiêu thức nhất định. Các tiêu thức phân tổ chính thƣờng đƣợc dùng trong Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia bao gồm:

- Phân theo khu vực thành thị, nông thôn: 25/274 chỉ tiêu.

- Phân theo vùng, theo tỉnh/thành phố: 148/274 chỉ tiêu .

- Phân tổ theo giới tính: 42/274 chỉ tiêu.

- Phân tổ theo ngành kinh tế: 39/274 chỉ tiêu .

- Phân tổ theo loại hình kinh tế: 27/274 chỉ tiêu .

3. Về kỳ hạn báo cáo

Từng chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia đƣợc phân kỳ

hạn báo cáo khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu thông tin, đặc thù của chỉ tiêu

và khả năng thu thập tổng hợp các chỉ tiêu đó.

Theo đó, các chỉ tiêu thống kê trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

đƣợc phân theo các loại kỳ hạn nhƣ tháng, quý, vụ, 6 tháng, năm, 2 năm, 5

Page 279: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

279

năm, 10 năm, đầu nhiệm kỳ.

II. Khả năng ứng dụng phần mềm DevInfo v 5.0 (DA 5.0) trong quản lý

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

1. Khả năng tạo khuôn mẫu sửa đổi hoặc tạo mới mô hình cơ sở dữ liệu

DA 5.0 cho phép ngƣời dùng lập hoặc sửa đổi mẫu cơ sở dữ liệu. Để

phục vụ chức năng này, DA 5.0 có Module Khuôn mẫu. Khuôn mẫu cơ sở dữ

liệu cung cấp mô hình để xây dựng cơ sở dữ liệu. Nó chỉ rõ các nhân tố mà

dữ liệu có thể đƣợc nhập vào cơ sở dữ liệu DevInfo 5.0. Ứng dụng Module

này, ngƣời dùng có thể:

- Định nghĩa các chỉ tiêu (I);

- Định nghĩa các đơn vị tính (U);

- Định nghĩa các phân tổ (S);

- Kết nối I, U, S để thiết lập tổ hợp I-U-S;

- Phân loại I-U-S dƣới các phân loại chỉ số: Lĩnh vực, Mục tiêu, Khuôn

khổ, Chủ đề, Tổ chức và Công ƣớc.

- Kết nối các địa danh địa lý đến Bản đồ.

I-U-S cũng là tổ hợp cơ bản của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia,

mỗi chỉ tiêu luôn đi cùng với đơn vị tính và phân tổ của chỉ tiêu đó.

Việc phân loại chỉ tiêu trong DevInfo 5.0 cũng giúp cho việc mô tả về

chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia rõ ràng và hiệu quả hơn, cụ

thể:

- Phân loại lĩnh vực giúp cho việc hình thành cây chỉ tiêu nhằm phân

chia các chỉ tiêu vào từng phân nhóm khác nhau. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia bao gồm 24 nhóm chỉ tiêu, vậy ta có thể chia thành 24 nhóm tƣơng

ứng (đây là cách thích hợp nhất), tuy nhiên tùy theo mục đích nghiên cứu ta

có thể chia Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia theo những phân nhóm khác

nhau.

- Phân loại mục tiêu giúp thiết lập mục tiêu với từng tổ hợp I-U-S. Đối

với Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, mỗi một chỉ tiêu có một mục đích/ý

nghĩa khác nhau, mục đích/ý nghĩa của chỉ tiêu giúp ngƣời sử dụng có thể

khái quát vị trí, vai trò và tác dụng của chỉ tiêu này. Hiện nay, quá trình

chuẩn hóa các chỉ tiêu thống kê quốc gia đang đƣợc tiến hành tại Tổng cục

Thống kê cũng cho rằng việc xác định mục đích/ý nghĩa của chỉ tiêu là một

vấn đề quan trọng. Do vậy, phân loại mục tiêu giúp liên kết mục đích/ý nghĩa

của các chỉ tiêu với từng chỉ tiêu đó.

Page 280: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

280

- Phân loại chủ đề giúp chỉ rõ chủ đề với các tổ hợp I-U-S. Đây là một

quá trình nhằm mô tả các chỉ tiêu, sử dụng phân loại này giúp mô tả rõ ràng

hơn nữa các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

2. Khả năng nhập dữ liệu

Để nhập dữ liệu vào một khuôn mẫu đã đƣợc tạo dựng, ngƣời dùng sử

dụng Module nhập dữ liệu. Module này cho phép vào dữ liệu và thiết lập một

cơ sở dữ liệu DevInfo. Ngƣời dùng có thể nhập dữ liệu vào một khuôn mẫu

hoặc vào một cơ sở dữ liệu có sẵn. Chẳng hạn, cơ sở dữ liệu doanh nghiệp

sẵn có ta có thể chuyển số liệu sang dữ liệu của Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia. Tuy nhiên, chỉ có thể nhập dữ liệu đối với các thành phần đƣợc xác

định trong khuôn mẫu.

Để nhập dữ liệu, ngƣời dùng phải lựa chọn khuôn mẫu để xác định quá

trình nhập dữ liệu. Ngƣời dùng có thể lựa chọn chỉ tiêu trong khuôn mẫu để

nhập, sau đó lựa chọn thời gian cho chỉ tiêu. Bƣớc lựa chọn thời gian này cho

phép nhận biết và lựa chọn khoảng thời gian nhập dữ liệu, có nhiều định dạng

thời gian cho phép ngƣời dùng sử dụng phù hợp với mục đích của mình.

Một đặc điểm độc đáo của DA 5.0 thể hiện trong module này là cho

phép ngƣời dùng nhập và lựa chọn nguồn của dữ liệu. Cửa sổ nguồn dạng thƣ

mục hình cây hiển thị các nguồn sẵn có, ngƣời dùng cũng có thể tạo ra một

nguồn mới.

3. Bộ công cụ giúp quản lý các chức năng quản trị dữ liệu quan trọng

Module Công cụ là một bộ công cụ của DA 5.0 giúp nhà quản trị cơ sở

dữ liệu quản lý đƣợc các chức năng quản trị các dữ liệu quan trọng. Sử dụng

các công cụ này cho phép di chuyển dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu, tách các

cơ sở dữ liệu lớn, đánh dấu các nguồn đƣợc khuyến nghị và kiểm tra lỗi trong

các cơ sở dữ liệu.

- Công cụ Nhập cho phép ngƣời dùng nhập dữ liệu từ bảng tính Nhập dữ

liệu DevInfo và các cơ sở dữ liệu DevInfo.. Công cụ Tách cho phép tách Cơ

sở dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu lớn thành một hoặc nhiều hơn một cơ sở dữ

liệu nhỏ hơn. Ngƣời dùng có thể xác định các tiêu chí để tách. Công cụ Xuất

cơ sở dữ liệu cho phép xuất một cơ sở dữ liệu hoặc một khuôn mẫu ra dạng

bảng tính. Ngƣời dùng ngoài việc có thể lựa chọn cơ sở dữ liệu để xuất còn

có thể lựa chọn tiêu chí đối với việc xuất dữ liệu thành bảng tính. Ứng dụng

cụ thể của bộ công cụ này vào quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia có

thể thấy nhƣ sau: Hình thành cơ sở dữ liệu về Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia là một công việc rất to lớn và phức tạp với chuỗi 274 chỉ tiêu thống

kê qua các năm. Công cụ nhập của DevInfo 5.0 cho phép nhập dữ liệu từ

Page 281: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

281

bảng tính Nhập dữ liệu DevInfo và các cơ sở dữ liệu DevInfo. Do vậy, ta có

thể chia việc tạo ra cơ sở dữ liệu của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

thành từng nhóm nhỏ khác nhau do từng nhóm cán bộ/cán bộ phụ trách và

cuối cùng có thể sử dụng công cụ nhập để sáp nhập các cơ sở dữ liệu nhỏ vừa

hình thành thành cơ sở dữ liệu lớn của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

Với những cơ sở dữ liệu đã có nhƣng không đồng nhất về chỉ tiêu, ta vẫn có

thể thực hiện đồng nhất chỉ tiêu với một cơ sở dữ liệu chuẩn mang tính tham

chiếu. Công cụ tách lại có tác dụng ngƣợc lại khi cho phép tách một cơ sở dữ

liệu lớn thành một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu nhỏ hơn, công cụ này cho phép

tách cơ sở dữ liệu của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia thành các cơ sở dữ

liệu nhỏ khác tùy theo mục đích nghiên cứu.

- Tùy chọn các nguồn đƣợc khuyến nghị cho phép ngƣời dùng đánh dấu

các nguồn cụ thể nhƣ một nguồn ƣu tiên. Với Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia, có nhiều chỉ tiêu có hơn một nguồn số liệu, ví dụ nhƣ các chỉ tiêu

về lao động, có thể do cả hai cơ quan là Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã

hội và Tổng cục Thống kê công bố. Do vậy, công cụ này cho phép đƣa ra

những khuyến nghị bằng cách nêu rõ ƣu, nhƣợc điểm của từng nguồn khuyến

nghị cho ngƣời sử dụng có cơ sở lựa chọn.

- Tùy chọn Thông qua là quy trình một bƣớc cho phép ngƣời dùng kiểm

tra một cơ sở dữ liệu hoặc một khuôn mẫu DevInfo 5.0 và thông báo bất kỳ

một sự không nhất quán hoặc lỗi. Khi quá trình thông qua kết thúc, mƣời một

bảng tính đƣợc tạo ra, các bảng tính bao gồm những báo cáo về sự không

nhất quán hoặc lỗi của cơ sở dữ liệu có các nội dung về Chỉ tiêu, Đơn vị tính;

Phân nhóm; tổ hợp I-U-S; Phân loại chỉ tiêu; Khoảng thời gian; Địa danh;

Nguồn; Dữ liệu định nghĩa (metadata); Tổng số. Đây là công cụ cho phép

kiểm tra lại tính nhất quán của cơ sở dữ liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc

gia.

4. Chức năng tạo báo cáo quản trị cơ sở dữ liệu

Module Báo cáo giúp nhà quản lý cơ sở dữ liệu có thể tạo ra các thông

tin tóm tắt hữu ích đối với một cơ sở dữ liệu DevInfo 5.0. Các báo cáo nhƣ

vậy giúp tóm tắt những nội dung cơ sở dữ liệu, so sánh hai cơ sở dữ liệu và

thông qua tính hợp lệ của mỗi giá trị dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.

Module này cung cấp:

- Báo cáo tóm tắt: Cung cấp một tóm tắt toàn diện của nội dung dữ liệu

và các phần tử. Tạo ra một cái nhìn tổng thể toàn bộ cơ sở dữ liệu cũng nhƣ

của các phần tử cơ sở dữ liệu. Báo cáo tóm tắt cung cấp một tài liệu tóm tắt

bằng văn bản hữu dụng của cơ sở dữ liệu để có thể lƣu trữ lại nhằm mục đích

Page 282: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

282

tham khảo khi cần.

- Báo cáo so sánh: Báo cáo kết quả so sánh tìm đƣợc giữa hai cơ sở dữ

liệu. Nó tạo ra một báo cáo dƣới dạng bảng tính MS Excel liệt kê những khác

biệt trong các phần tử ở cơ sở dữ liệu đích. Đây là một tùy chọn hữu ích để so

sánh hai phiên bản của cùng một cơ sở dữ liệu và xác định những khác biệt.

- Báo cáo kiểm tra phạm vi dữ liệu: Báo cáo về các tổ hợp I-U-S với giá

trị dữ liệu bị chệch khỏi khoảng đã đƣợc xác định. Tùy chọn này rất hữu ích

trong việc thông qua tính hợp lệ của các giá trị dữ liệu đƣợc nhập vào trong

module nhập dữ liệu. Nó so sánh các giá trị dữ liệu với giá trị lớn nhất và nhỏ

nhất đƣợc quy định trong mỗi tổ hợp I-U-S (nếu có).

Công cụ báo cáo của DevInfo 5.0 giúp việc quản lý Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia dễ dàng hơn khi cung cấp:

+ Báo cáo tóm tắt: Đƣa ra bản tóm tắt toàn diện nội dung Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia đƣợc nhập vào nhƣ các thông tin chi tiết (tên, ngày tạo

lập, tổng số bản ghi dữ liệu ...), liệt kê tất cả các chỉ tiêu, các đơn vị tính, các

phân tổ ...., nhật ký cơ sở dữ liệu và khuôn mẫu (phục vụ cho công tác kiểm

tra, kiểm soát ...).

+ Báo cáo so sánh: Hữu ích trong việc so sánh hai phiên bản của cùng

một cơ sở dữ liệu và xác định những khác biệt. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia sẽ đƣợc cập nhật và có những thay đổi, bổ sung theo thời gian. Do

vậy, báo cáo này sẽ giúp so sánh sự khác biệt của các phiên bản Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia.

+ Báo cáo kiểm tra phạm vi dữ liệu: Khi nhập các dữ liệu của Hệ thống

chỉ tiêu thống kê quốc gia, trong trƣờng hợp ta có đặt các giá trị lớn nhất, nhỏ

nhất của dữ liệu, ta có thể sử dụng báo cáo này để so sánh các giá trị đƣợc

nhập với các trị số lớn nhất, nhỏ nhất để phát hiện ra những điểm không nhất

quán

5. Dữ liệu định nghĩa (metadata)

Module Metadata cho phép ngƣời dùng thêm hoặc chỉnh sửa thông tin

định nghĩa đối với các phần tử khác nhau của cơ sở dữ liệu hoặc khuôn mẫu

nhƣ Chỉ tiêu, địa danh, nguồn và phân loại chỉ tiêu. Thông tin này giúp xác

định vị trí, truy cập, so sánh và chia sẻ dữ liệu thống kê.

Module này cho phép nhập dữ liệu, chỉnh sửa và nhập dữ liệu định

nghĩa trong định dạng XM. Đây là một tiêu chuẩn đƣợc chấp nhận rộng rãi

trong việc trao đổi dữ liệu. Ngƣời dùng có thể chia sẻ liên tục các dữ liệu

định dạng XML trên mạng Internet, thông qua các nền tảng phần cứng và

Page 283: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

283

phần mềm.

Module này có thể giúp cho việc nhập khái niệm, nội dung, phƣơng

pháp tính của từng chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Đây là

một chức năng rất quan trọng vì nó làm tăng tính công khai, minh bạch của

số liệu thống kê đồng thời giúp ngƣời dùng hiểu rõ bản chất của chỉ tiêu đó,

dễ dàng hơn trong việc nhận xét và phân tích số liệu của chỉ tiêu và giúp so

sánh các trị số khác nhau từ các nguồn khác nhau của cùng một chỉ tiêu. Hiện

nay, công việc Chuẩn hóa chỉ tiêu thống kê trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia về khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính cũng đang đƣợc tiến hành

tại Tổng cục Thống kê.

6. Lập bản đồ

Module Lập bản đồ cung cấp nhiều đặc tính tiên tiến để quản lý công tác

lập bản đồ cho một cơ sở dữ liệu DevInfo. Các tiện ích lập bản đồ cho phép

bạn thêm và liên kết một cách thủ công các tệp định dạng dựa trên các nhận

dạng địa danh. Ngƣời dùng cũng có thể gỡ bỏ hoặc cập nhật các tệp dữ liệu đi

kèm hiện tại, thêm vào các đặc tính đối với các địa danh cụ thể và xác định

các phƣơng pháp thiết lập nhóm địa lý cho các địa danh hiện có trong khuôn

mẫu.

Ngƣời dùng có thể:

- Lập bản đồ: Nối các địa giới hành chính (lớp cơ sở) với nhận dạng địa

danh, tách các tệp bản đồ tổng hợp và liên kết hơn một lớp cơ sở với một

nhận dạng địa danh.

- Đặc tính: Kết hợp các đặc tính với nhận dạng địa danh, thêm các đặc

tính nhƣ sông ngòi, mạng lƣới đƣờng giao thông, trƣờng học và bệnh viện.

- Nhóm: Tạo gom nhóm địa danh dựa trên các tiêu chí đƣợc quy định.

7. Ngôn ngữ

Module Ngôn ngữ cho phép ngƣời dùng tùy biến DevInfo theo nhiều

ngôn ngữ. Ngƣời dùng có thể biên dịch các chuỗi ngôn ngữ của tất cả các

giao diện, các khuôn mẫu và các cơ sở dữ liệu thành một ngôn ngữ xác định

nào đó. Tất cả các ngôn ngữ trong DevInfo đều tƣơng thích với Unicode.

Module này cho phép:

- Biên dịch và tạo ra các tệp ngôn ngữ mới cho các chuỗi ngôn ngữ của

giao diện, khuôn mẫu hoặc cơ sở dữ liệu.

- Chỉnh sửa và thay đổi một tệp ngôn ngữ có sẵn.

- Lƣu tệp làm việc dƣới một tên khác.

Page 284: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

284

8. Tùy biến

Module Tùy biến ngƣời dùng cho phép tạo ra một giao diện ngƣời dùng

tùy biến có tính thích nghi DevInfo 5.0. Ngƣời dùng có thể tạo ra một thƣ

mục cài đặt sẵn sàng để chạy với tất cả các tệp cần phải có để cài đặt module

ngƣời dùng của DevInfo. Ngƣời dùng có thể chỉnh sửa hình thức hoặc ấn

tƣợng, cấu hình cài đặt mang tính mặc định.

Module này cho phép:

- Chỉnh sửa các phần tử giao diện và tạo ra một nhân tố phù hợp mới.

- Chỉnh sửa các tùy biến hiện thời.

- Lƣu các thay đổi với một tên khác.

Công cụ Tuỳ biến của DevInfo cho phép ngƣời quản lý tạo ra một giao

diện phù hợp với mục đích sử dụng phù hợp với Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia, ví dụ nhƣ đặt tên cho sản phẩm, phiên bản của sản phẩm, biểu

tƣợng của sản phẩm, đặt màu nền trang chủ phù hợp ...

III. Khả năng ứng dụng phần mềm DevInfo phiên bản 5.0 trong khai

thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

1. Tìm kiếm dữ liệu

Bộ ba tham số xác định giá trị dữ liệu là Chỉ tiêu (Indicator), Thời gian

(Time), và Vùng (Area). Bộ ba tham số này giúp ngƣời dùng chọn lọc các chỉ

tiêu trong cơ sở dữ liệu để khai thác thông tin. Việc tìm kiếm dữ liệu sử dụng

bộ ba tham số này.

Vì một cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu thƣờng có số lƣợng chỉ tiêu lớn nên

DevInfo v5.0 cho phép ngƣời dùng tìm kiếm và chỉ lựa chọn các chỉ tiêu cần

khai thác. Có thể tìm kiếm chỉ tiêu theo nhóm chỉ tiêu hoặc tìm kiếm nhờ

chức năng Search của DevInfo v5.0. Các chỉ tiêu của Hệ thống chỉ tiêu thống

kê quốc gia có thể đƣợc nhóm theo các phân loại: lĩnh vực (sector), mục tiêu

(goal), khung khái niệm (framework), nguồn (source), chủ đề (theme). Các

chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu quốc gia hiện nay đƣợc phân thành các lĩnh

vực riêng và có đƣợc số liệu từ nhiều nguồn khác nhau (từ Tổng cục Thống

kê và từ các bộ/ngành khác) nên việc nhóm và tìm kiếm chỉ tiêu theo lĩnh vực

và nguồn sẽ rất hữu ích cho ngƣời dùng.

Mỗi chỉ tiêu có các số liệu của các năm khác nhau, có thể chọn năm cụ

thể để khai thác tập trung chỉ những năm lựa chọn.

Cũng vậy, mỗi chỉ tiêu sẽ có số liệu cho mỗi vùng đã đƣợc định nghĩa

trong cơ sở dữ liệu. Ngƣời dùng có thể chọn chỉ những vùng cần quan tâm.

Page 285: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

285

Có 2 cách chọn vùng: chọn từ danh sách tên vùng và chọn từ bản đồ. Tuy

nhiên, đối với Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chỉ có một vùng duy nhất

là cả nƣớc. Chỉ đối với Hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh, huyện, xã, thì có thể

có nhiều vùng.

Nếu ngƣời dùng không chọn bất kỳ tham số nào trong 3 tham số (tức là,

thậm chí, nếu ngƣời dùng không chọn tham số nào), DevInfo v5.0 sẽ tự tìm

các giá trị tham số mà chỉ tiêu có số liệu để xuất ra kết quả. Đây là một đặc

tính thông minh của phần mềm này. Vì nhiều khi, có những chỉ tiêu chỉ có

một số giá trị cho một số vùng hoặc thời gian nào đó và thậm chí là có những

chỉ tiêu không có giá trị nào cả do không có số liệu thì việc tự động xuất ra

chỉ những bộ ba chỉ tiêu-thời gian-vùng có số liệu sẽ giúp ngƣời dùng tiết

kiệm thời gian và công sức khi tìm kiếm số liệu cho (các) chỉ tiêu nào đó.

2. Sắp xếp và hiển thị dữ liệu

2.1. Hiển thị dữ liệu

Bộ 3 tham số xác định Chỉ tiêu - Thời gian - Vùng sẽ trả về kết quả là

một Hiển thị dữ liệu (View) của các chỉ tiêu đã chọn. Có thể hiển thị dữ liệu

của toàn bộ các chỉ tiêu hoặc chỉ hiển thị các chỉ tiêu mà đƣợc giới hạn bằng

cách xác định cụ thể bộ 3 tham số này. Các thông tin đƣợc trình bày trong

Hiển thị dữ liệu bao gồm: thời gian, mã vùng, tên vùng, chỉ tiêu, giá trị dữ

liệu, đơn vị tính, phân tổ, nguồn thông tin.

Xuất phát từ bảng hiển thị này, các chức năng hiển thị nguồn thông tin

(Source), đơn vị tính (Unit) và phân tổ chỉ tiêu (Subgroup) giúp ngƣời dùng

chọn lựa chi tiết hơn các thông số cho các chỉ tiêu cần hiển thị dữ liệu.

2.2. Thống kê và tính toán

Chức năng thống kê của DevInfo v5.0 sẽ đƣa ra các thống kê cơ bản của

dữ liệu trong bảng Hiển thị dữ liệu bao gồm:

- số tổ hợp Chỉ tiêu-Đơn vị tính-Phân tổ (I-U-S) duy nhất

- giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

- giá trị trung bình

- độ lệch chuẩn.

2.3. Sắp xếp dữ liệu

Việc sắp xếp dữ liệu theo một trật tự nào đó luôn cần thiết cho việc so

sánh và tìm kiếm dữ liệu, rất cần thiết cho việc khai thác thông tin từ cơ sở dữ

liệu lớn nhƣ Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

Page 286: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

286

DevInfo v5.0 cho phép xác định tiêu chí sắp xếp bao gồm chỉ 1 cột hoặc

nhiều cột dữ liệu của bảng Hiển thị dữ liệu. Nếu chọn nhiều cột, thứ tự các

cột dữ liệu cũng là một tiêu chí sắp xếp. Có thể lựa chọn sắp xếp dữ liệu theo

thứ tự giảm dần hoặc tăng dần.

2.4. Lọc dữ liệu

Trong các trƣờng hợp với số lƣợng dữ liệu không nhỏ mà ngƣời dùng

chỉ quan tâm đến một số dữ liệu thoả mãn một hoặc nhiều tiêu chí xác định

thì công cụ lọc trở nên rất hữu ích. Với Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia,

một cơ sở dữ liệu có rất nhiều chỉ tiêu và mỗi chỉ tiêu lại có nhiều phân tổ,

đơn vị tính và nguồn số liệu khác nhau thì công cụ lọc dữ liệu là không thể

thiếu.

Trong DevInfo v5.0, có 2 cách để lọc dữ liệu và chỉ có thể dùng 1 trong

2 cách:

- Lọc theo chỉ tiêu (hay theo tổ hợp I-U-S): ngƣời dùng có thể xác định

phạm vi giá trị dữ liệu cho từng chỉ tiêu cần lọc. Có thể xác định phạm vi giá

trị cho một hoặc nhiều chỉ tiêu.

- Lọc theo Giá trị dữ liệu: chỉ lấy những bản ghi mà có giá trị dữ liệu

thoả mãn tiêu chí lọc.

Đây là tính năng linh động của DevInfo để phục vụ nhu cầu lọc thông

tin đa dạng của ngƣời dùng. Tính năng này không quan tâm đến đơn vị tính

của số liệu, vì vậy lƣợng số liệu thu về có thể sẽ rất nhiều nếu phạm vi giá trị

tìm kiếm lớn, tuy nhiên nó sẽ vẫn hữu ích tuỳ thuộc vào nhu cầu lọc và cách

chọn toán tử lọc, giá trị lọc của ngƣời dùng.

Nhƣ vậy, với các bƣớc xác định bộ 3 tham số Chỉ tiêu-Thời gian-Vùng

và các chức năng lọc theo tổ hợp I-U-S và lọc theo Giá trị dữ liệu, ngƣời

dùng có thể lọc dữ liệu theo tất cả các trƣờng thông tin (trừ thông tin Nguồn)

của cơ sở dữ liệu hệ thống chỉ tiêu.

3. Trình bày dữ liệu - bảng, biểu đồ, bản đồ

Trình bày dữ liệu khoa học, trực quan, có tính tổng hợp rất cần thiết để

giúp ngƣời xem nhanh chóng thấy và hiểu đƣợc kết quả phản ánh của dữ liệu,

đặc biệt là với các cơ sở dữ liệu lớn nhƣ Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia,

có nhiều số liệu nhƣng có thể không đầy đủ cho mỗi chỉ tiêu.

DevInfo v5.0 có 3 loại định dạng để trình bày dữ liệu gồm bảng (Table),

biểu đồ (Graph) và bản đồ (Map). Với mỗi loại định dạng, DevInfo v5.0 có

công cụ giúp ngƣời dùng thực hiện các bƣớc tạo lập tiện lợi, dễ hiểu.

Page 287: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

287

3.1. Bảng

Bảng là một hình thức trình bày dữ liệu có hiệu quả, đặc biệt là dùng để

trình bày dữ liệu của chỉ tiêu trong các bảng chéo.

DevInfo v5.0 thiết lập các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất cho khoảng các giá

trị dữ liệu đƣợc chia. Các giá trị này có thể đƣợc đặt lại cho tập dữ liệu đã chọn.

Tuy nhiên, các giá trị này sẽ tác động đến kết quả của phƣơng thức chia khoảng.

DevInfo v5.0 cho ngƣời dùng tuỳ chọn màu sắc cho từng khoảng giá trị

dữ liệu để phản ánh mức độ của dữ liệu theo quy định riêng của ngƣời dùng.

Chẳng hạn, ngƣời dùng có thể dùng màu đỏ hoặc màu nhạt để thể hiện

khoảng giá trị nhỏ, màu xanh hoặc màu đậm để chỉ khoảng giá trị lớn.

Nhƣ vậy, để tạo một bảng dữ liệu ngƣời dùng cần 6 bƣớc chọn, phân tổ,

sắp xếp và định dạng thông tin. Các bƣớc này sẽ đòi hỏi ở ngƣời dùng một

khoảng thời gian không nhỏ nếu ngƣời dùng phải thực hiện tuần tự các bƣớc.

Tuy nhiên, rất tiện ích, DevInfo v5.0 đã tự động thực hiện đến bƣớc 6 với các

thông tin mặc định tối ƣu cho bảng đầu ra ngay khi ngƣời dùng chọn chức

năng tạo bảng. Với bảng đầu ra này, nếu ngƣời dùng hài lòng, mặc nhiên

ngƣời dùng đã có ngay bảng đầu ra cần thiết mà không phải làm bất kỳ thao

tác nào và không tốn khoảng thời gian đáng kể cho 5 bƣớc đầu. Còn nếu ngƣời

dùng chƣa hài lòng, chỉ cần quay lại bƣớc cần xác định lại. Nhanh chóng và

tiện lợi, nhất là đối với ngƣời dùng chƣa chuyên nghiệp trong việc lập bảng.

3.2. Biểu đồ

Biểu đồ là hình thức trình bày dữ liệu trực quan hơn bảng dữ liệu. Biểu

đồ có thể đƣa ra kết quả so sánh dữ liệu dễ thấy và rõ ràng hơn. Các bƣớc tạo

lập biểu đồ trong DevInfo v5.0 khá đơn giản. Ngƣời dùng chỉ cần xác định

các trƣờng thông tin cho trục tung và trục hoành ở bƣớc 1, nhập tiêu đề, tiêu

đề con và lựa chọn chức năng sắp xếp dữ liệu ở bƣớc 2 là có đƣợc một biểu

đồ. Biểu đồ này đƣợc xuất ra Microsoft Excel, một phần mềm mạnh về tạo

lập biểu đồ, ngƣời dùng có thể dùng luôn chức năng này của MS Excel để

trình bày lại biểu đồ theo mong muốn. Sau khi có biểu đồ đạt yêu cầu, ngƣời

dùng có thể lƣu lại vào thƣ viện để dùng lại sau này.

Công cụ này có thể đƣợc ứng dụng để so sánh dữ liệu giữa các năm, kỳ

hoặc các phân tổ của chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

Chẳng hạn, lập biểu đồ mật độ dân số giữa 5 năm gần đây để theo dõi dân số

tăng hay giảm và tốc độ tăng/giảm đó nhanh hay chậm. Hay lập biểu đồ về

dân số theo các phân tổ giới tính, độ tuổi, thành thị/nông thôn để biết cơ cấu

dân số thế nào,…Ngƣời dùng có thể khai thác các thông tin so sánh trực quan

này để thực hiện việc phân tích thống kê.

Page 288: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

288

3.3. Bản đồ

Công cụ tạo bản đồ kết nối dữ liệu và các đơn vị địa lý để tạo một bản

đồ theo chủ đề. Bản đồ cung cấp giúp ngƣời dùng hình dung ra dữ liệu một

cách hiệu quả và truyền đạt thông tin về xu hƣớng phát triển ở các vùng địa

lý (các nƣớc, vùng, miền,…) hoặc các đơn vị hành chính (dƣới cấp quốc gia).

Công cụ này bao gồm các chức năng để thực hiện việc phân tích thống

kê địa lý. Ngƣời dùng có thể tạo ra nhiều bản đồ chủ đề bằng cách dùng các

đƣờng vạch, màu sắc, kiểu dáng, và biểu đồ một cách riêng rẽ hoặc kết hợp.

Ngƣời dùng có thể kết hợp các lớp thông tin nhƣ các đƣờng xá, sông

suối vào bản đồ chủ đề để nâng cao hiệu quả trực quan của bản đồ. Ngƣời

dùng cũng có thể phủ bản đồ chủ đề này lên một quả địa cầu ba chiều mô tả

các miền và các vùng đất.

Đây là một công cụ hữu ích của DevInfo v5.0 trong việc khai thác số

liệu đối với cơ sở dữ liệu có số liệu thống kê của các vùng hoặc đơn vị hành

chính khác nhau chẳng hạn nhƣ cơ sở dữ liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh,

huyện, xã. Tuy nhiên, nhƣ đã nói, số liệu của các chỉ tiêu trong cơ sở dữ liệu

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là số liệu chỉ của một vùng duy nhất là

quốc gia nên công cụ này không công dụng đối với ngƣời khai thác. Vì vậy,

các tính năng của công cụ này không đƣợc nêu ra chi tiết ở đây.

4. Lập báo cáo

Trong DevInfo v5.0, công cụ tạo lập báo cáo làm đơn giản hóa quy trình

tạo lập một bảng. Nó giúp ngƣời dùng ứng dụng các chức năng định dạng

bảng và các tổ hợp I-U-S để tạo lập một báo cáo theo định dạng bảng. Nhờ

đó, ngƣời dùng có thể tạo ra các báo cáo chuẩn bằng cách áp dụng các chức

năng định dạng bảng đã lƣu trữ vào các cơ sở dữ liệu. Cũng giống nhƣ bảng,

đối với Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, công cụ lập báo cáo này rất hữu

ích để kết xuất dữ liệu phục vụ việc khai thác thông tin.

Các mẫu báo cáo sử dụng trong DevInfo v5.0 phải là file .xml. DevInfo

v5.0 không có công cụ hỗ trợ ngƣời dùng thiết kế mẫu báo cáo ngay trong

phần mềm này mà để tạo báo cáo, ngƣời dùng phải nạp 1 tệp .xml chứa mẫu

báo cáo vào công cụ lập báo cáo rồi đƣa các tổ hợp I-U-S phù hợp vào mẫu

báo cáo để chạy ra kết quả báo cáo. Sau khi chạy ra đƣợc báo cáo, ngƣời

dùng có thể lƣu lại vào một thƣ mục để dùng cho lần sau.

Báo cáo có định dạng bảng và đƣợc hiển thị trong một worksheet của

MS Excel nên ngƣời dùng có thể tiếp tục sử dụng các chức năng của Excel để

chỉnh sửa, định dạng lại cho đến khi thu đƣợc báo cáo mong muốn.

Page 289: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

289

5. Tính toán

Công cụ tính toán cung cấp cho ngƣời dùng các tính toán trên các dữ liệu

đã truy vấn đƣợc từ cơ sở dữ liệu. Có 6 lựa chọn trong phần tính toán này:

- Phần trăm (Percent)

- Đảo số (100 minus)

- Chỉ tiêu tổng hợp (Composite index)

- Tổng phụ (Subtotal)

- Đơn vị chuyển đổi (Transform unit)

- Công thức ngƣời dùng định nghĩa (User-defined formula)

6. Các tính năng khác

6.1. Truy cập và truy vấn dữ liệu trực tuyến

Sau khi xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

trong DevInfo v5.0 trên một máy chủ, ngƣời quản lý có thể xây dựng một

trang chủ cung cấp cho ngƣời dùng các đƣờng dẫn để truy cập và khai thác dữ

liệu trực tuyến từ máy chủ này. Với Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, việc

cho ngƣời dùng truy cập trực tuyến là cần thiết vì các cơ quan bộ, ngành trong

cả nƣớc đều có nhu cầu số liệu về các chỉ tiêu thống kê trong cơ sở dữ liệu này.

6.2. Lập thư viện lưu trữ

Trong quá trình khai thác thông tin, ngƣời dùng có thể cần sử dụng lại

các bảng biểu đã lập trƣớc đó. Thƣ viện lƣu trữ đƣợc dùng để lƣu trữ các

bảng, biểu đồ, bản đồ mà ngƣời dùng lƣu lại nhƣ đã nói ở trên. Ngƣời dùng

có thể tổ chức lƣu trữ các bảng biểu này trong các thƣ mục khác nhau trong

thƣ viện và chuyển đổi các bảng biểu này trực tiếp sang phần mềm chuyên

dụng MS PowerPoint để trình bày kết quả truy vấn và tổng hợp dữ liệu đẹp

hơn, chuyên nghiệp hơn.

IV. Ƣu điểm và những vấn đề còn tồn tại

1. Đối với việc quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

1.1. Những ưu điểm của phần mềm DevInfo 5.0

- Không đòi hỏi cấu hình cao, phù hợp với việc phát trỉển và sử dụng

rộng rãi

- Phù hợp về cơ bản với cấu trúc cơ sở dữ liệu của Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia.

- Phần mềm DevInfo 5.0 có các công cụ kèm theo giúp cho việc quản lý

Page 290: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

290

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia hiệu quả hơn.

- DevInfo 5.0 mang tính bảo mật cao với Module Ngƣời dùng, do vậy ta

có thể quản lý hồ sơ ngƣời dùng cơ sở dữ liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia trên máy chủ, đồng thời có thể thêm những ngƣời dùng mới. Trong

trƣờng hợp cơ sở dữ liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia đƣợc đƣa lên

trực tuyến, ta có thể thiết lập quyền truy cập để kiểm soát ngƣời sử dụng.

- Tính khả thi cao.

1.2. Một số vấn đề còn tồn tại

- Vƣớng mắc lớn nhất đối với việc ứng dụng phần mềm DevInfo 5.0

trong quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là phần mềm DevInfo xác

định các tổ hợp I-U-S cố định. Điều đó có nghĩa một tên chỉ tiêu đi kèm với

một đơn vị tính cố định và một phân tổ cố định. Trong khi đó, có rất nhiều

chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê có nhiều phân tổ, mỗi phân tổ lại

đƣợc cụ thể hoá thành nhiều mức độ. Giải pháp cho vấn đề này có thể là việc

hình thành một cây chỉ tiêu hợp lý, ví dụ chỉ tiêu Dân số có thể là một phân

nhánh của cây chỉ tiêu, sau đó dân số theo độ tuổi lại là một phân nhánh khác,

dân số theo tỉnh/thành phố lại là một phân nhánh khác ...

- Sử dụng phần mềm DevInfo 5.0 không thể hiện mã số của chỉ tiêu để

phục vụ tra cứu, nghiên cứu và so sánh.

- Việc tách nhập các Bộ/ngành trong thời gian qua cũng gây khó khăn

cho việc xác định cơ quan chính chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp chỉ tiêu.

Do vậy, việc ứng dụng phần mềm DevInfo để quản lý Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia có thể rất dễ dàng về mặt kỹ thuật nhƣng trong thực tế sẽ

có nhiều vấn đề trong bản thân Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia cần đƣợc

giải quyết trƣớc khi đƣa vào phần mềm DevInfo.

- Việc sử dụng các số liệu của các chỉ tiêu để đƣa vào quản lý trong

phần mềm DevInfo sẽ cần phải qua một bƣớc trung gian là thẩm định lại số

liệu, lựa chọn số liệu trƣớc khi sử dụng.

- Ngoài ra còn phải tiến hành xin ý kiến của các cơ quan có liên quan về

các chỉ tiêu đƣợc đƣa vào phần mềm DevInfo trƣớc khi công bố chính thức

cho ngƣời dùng sử dụng rộng rãi.

2. Đối với khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

2.1. Ưu điểm của phần mềm DevInfo 5.0

Cơ sở dữ liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, với cấu trúc hoàn

toàn phù hợp, có thể đƣợc lƣu trữ, quản lý, khai thác một cách tiện dụng bởi

DevInfo v5.0. Các tính năng khai thác căn bản và linh hoạt của DevInfo v5.0

có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng về số liệu của ngƣời dùng cơ sở dữ liệu này.

Page 291: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

291

Không chỉ có thể thực hiện các thao tác đối với dữ liệu trên phần mềm này,

DevInfo v5.0 còn cho ngƣời dùng tuỳ chọn sử dụng phần mềm số liệu mạnh

là MS Excel để tính toán, tổng hợp và lập bảng biểu một cách chuyên nghiệp

theo nhu cầu của ngƣời dùng hay phần mềm MS PowerPoint chuyên dụng để

trình bày kết quả bảng biểu.

Do Hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh, huyện, xã có cấu trúc giống Hệ

thống chỉ tiêu quốc gia và có các cấp địa lý nên rất phù hợp với DevInfo v5.0,

vì thế sau khi ứng dụng DevInfo v5.0 cho Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc

gia, có thể tiến tới ứng dụng DevInfo v5.0 để quản lý và khai thác cơ sở dữ

liệu Hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh, huyện, xã.

2.2. Những vấn đề còn tồn tại

DevInfo v5.0 là một phần mềm mạnh trong lƣu trữ, quản lý và khai thác

các cơ sở dữ liệu có cấu trúc thông tin tƣơng tự nhƣ cấu trúc thông tin của chỉ

tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu

điểm đã nêu ở trên, phần mềm này cũng có một số hạn chế sau:

- Chỉ có chức năng cho phép ngƣời dùng thực hiện thống kê tổng hợp

trên một chỉ tiêu, không cho tổng hợp giữa các chỉ tiêu trong khi đây là một

hình thức tổng hợp số liệu rất cần thiết đối với công tác thống kê các chỉ tiêu

trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

- Phần mềm mới dừng lại ở sự trợ giúp ngƣời dùng quản lý, tính toán cơ

bản và trình bày dữ liệu, chƣa có các công cụ trợ giúp phân tích thống kê có tính

chuyên nghiệp. Hiện tại, khi thực hiện hiển thị số liệu của các chỉ tiêu sau khi đã

chọn thời gian và vùng, kết quả thƣờng hay có hiện tƣợng không có số liệu nào

cho bộ 3 tham số đã chọn khiến ngƣời dùng mất thời gian công sức sau khi đã

thực hiện đủ các bƣớc chọn 3 tham số. Phần mềm này sẽ ƣu việt hơn nếu sau

khi các chỉ tiêu đã đƣợc chọn, tại trang chọn Thời gian (Time Period) và trang

Vùng (Area) nên chỉ hiển thị những năm và vùng mà chỉ tiêu đó có số liệu.

CHƢƠNG III: THỬ NGHIỆM QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ

THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM

DEVINFO PHIÊN BẢN 5.0

I. Thử nghiệm quản lý Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia bằng phần

mềm DevInfo phiên bản 5.0

1. Lựa chọn các chỉ tiêu thống kê trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

Thử nghiệm quản lý một số chỉ tiêu thống kê trong Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia bằng phần mềm DevInfo v 5.0, tác giả lựa chọn 8 chỉ tiêu

của hai lĩnh vực thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là: giáo dục và

dân số.

Page 292: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

292

Các chỉ tiêu về dân số gồm: (theo số liệu từ năm 2002 đến năm 2005)

Dân số thành thị trung bình;

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động ở

khu vực thành thị;

Dân số nông thôn trung bình;

Tỷ lệ thời gian làm việc đƣợc sử dụng của lao động trong độ tuổi ở

khu vực nông thôn;

Các chỉ tiêu về giáo dục gồm:(theo số liệu từ năm 2002 đến năm 2005)

Số giáo viên mẫu giáo thời điểm 30/9;

Số học sinh mẫu giáo thời điểm 30/9;

Số lớp mẫu giáo tại thời điểm 30/9;

Số trƣờng mẫu giáo tại thời điểm 30/9;

2. Các yêu cầu tối thiểu về hệ thống để cài đặt phần mềm DevInfo 5.0

Pentium IV

512 MB Ram

Ổ cứng 1 GB free

Display resolution 1024 x 768

Microsoft Windows XP

Microsoft Office XP

Microsoft Internet Explorer 6.0.

3. Cài đặt ứng dụng DevInfo 5.0

4. Tạo cơ sở dữ liệu mới trong DevInfo 5.0

Sau khi chạy ứng dụng, xuất hiện cửa sổ chính của khuôn mẫu nhập số

liệu .

Danh sách các yếu tố trong Modun nhập số liệu:

+ Chỉ tiêu (I); Đơn vị (U); Phân tổ (S).

+ Liên kết I-U-S với Lĩnh vực, Mục tiêu, Khung khái niệm, Chủ đề. Tổ

chức, Công ƣớc.

+ Tên địa danh; Mã địa danh.

+ Mã địa danh liên kết với bản đồ.

Thêm chỉ số mới

Page 293: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

293

Khi nhập số liệu, các yếu tố thời gian, nguồn số liệu và giá trị số liệu

đƣợc nhập vào. Cũng có thể nhập số liệu từ bảng trong định dạng MS Excel.

Để tạo một khuôn mẫu nhập số liệu mới, nhấn vào “Mẫu nhập số liệu”

ở thanh Menu chính bên trái cửa sổ, sau đó chọn “Tạo tệp mới”.

Bước 1: Nhập các chỉ số (tên chỉ tiêu cần nhập).

Bước 2: Tạo các đơn vị tính nhƣ phần trăm, ngƣời, nghìn, ha, km2... Ở

bƣớc này, có thể tham chiếu các đơn vị có sẵn trong ứng dụng bằng cách ấn

vào nút “Tham chiếu” trên thanh công cụ sẽ hiện ra của sổ “Nhập” sau đó

chọn các đơn vị thích hợp bằng cách đánh dấu vào các ô vuông bên trái của

từng đơn vị trong bảng nhập.

Bước 3: Tạo các phân tổ: giới tính (nam/nữ), khu vực (nông

thôn/thành thị), phân tổ theo nhóm tuổi (tháng, năm ...) cũng bằng cách nhập

mới hoặc dùng tham chiếu có sẵn.

Bước 4: Kết nối các phân tổ kép (ví dụ nhƣ tổng số nữ ở nông thôn....)

Bước 5: Kết nối các chỉ số với đơn vị tính và các phân tổ đã đƣợc tạo ra

từ trƣớc đó bằng cách đánh dấu vào các ô vuông bên phải của từng phân tổ,

từng đơn vị, từng nhóm.

Lƣu ý: Các chỉ tiêu cần phải đƣợc kết nối với đơn vị tính và phân tổ.

Bước 6: Tạo ra các lĩnh vực của chỉ tiêu. Các lĩnh vực nhỏ hơn. Các

mục tiêu lớn, nhỏ, khung khái niệm, chủ đề, tổ chức và công ƣớc. Nhằm mục

đích quản lý bộ chỉ tiêu dễ dàng hơn trong DevInfo 5.0.

Lƣu ý: Cần kết nối các lĩnh vực với các chỉ tiêu tƣơng ứng.

Bước 7: Tạo các địa danh, mã địa danh (chọn nƣớc, vùng, tỉnh, thành

phố ...). Bƣớc này nên dùng chức năng tham chiếu có sẵn bằng cách tích vào

các địa danh cần chọn trong bảng tham chiếu.

Bước 8: Ghi lại khuôn mẫu vừa tạo ra.

* Sau khi đã tạo đƣợc khuôn mẫu nhập dữ liệu, tiến hành nhập các giá

trị số liệu cho các chỉ tiêu theo năm, theo vùng …theo các bƣớc sau:

Bước 1: Nhấn vào “Nhập số liệu” ở thanh Menu chính bên trái cửa sổ,

sau đó chọn “Tạo tệp mới” hoặc “Mở”.

Bước 2: Chọn các chỉ số (chỉ tiêu) cần nhập liệu.

Sẽ có 3 ô cửa sổ tại bƣớc này lần lƣợt từ trái qua phải là:

+ Sơ đồ các chỉ tiêu đƣợc phân loại;

Page 294: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

294

+ Các chỉ tiêu sẵn có;

+ Các chỉ tiêu đã đƣợc lựa chọn.

Bƣớc này có thể lựa chọn các chỉ tiêu cần nhập dữ liệu vào bằng cách

kích vào từng lĩnh vực, tại ô của sổ thứ hai sẽ xuất hiện các chỉ tiêu sẵn có

tƣơng ứng với lĩnh vực đó, sau đó chuyển các chỉ tiêu cần nhập từ ô cửa sổ

“Các chỉ tiêu sẵn có” sang bên cửa sổ “Các chỉ tiêu đã đƣợc lựa chọn”

bằng cách kích đúp trực tiếp vào chỉ tiêu đó hoặc đánh dấu vào chỉ tiêu đó và

ấn nút ►(có thể đánh dấu nhiều chỉ tiêu một lúc rồi ấn nút ►).

Cũng nhƣ Bước 1, có thể xóa bỏ những chỉ tiêu đã lựa chọn sai hoặc

không cần thiết nữa tại cửa sổ đã lựa chọn bằng cách đánh dấu vào chỉ tiêu

cần loại bỏ rồi nhấn nút ◄ hoặc ◄◄.

Bước 3: Lựa chọn thời gian.

Ta có thể xác định và lựa chọn các giai đoạn cho nhập dữ liệu. Tại bƣớc

này ta thấy xuất hiện 2 cửa sổ “Sẵn có” và “Đã lựa chọn”.

Chúng ta có thể chọn các mốc thời gian mới bằng cách nhấn vào nút

“Tạo mới” trên thanh công cụ nằm ngang sẽ xuất hiện cửa sổ “Thời gian”,

tại đây ta có thể nhập ngày/tháng/năm vào và cũng có thể định dang đƣợc

kiểu thời gian(yyyy; yyyy-mm; yyyy-mm-dd ...) sao cho thích hợp với mục

đích của chúng ta. Sau đó ta tiếp tục chuyển các mốc thời gian đã tạo từ cửa

sổ „Sẵn có‟ sang cửa sổ “Đã lựa chọn” và loại bỏ các thời gian đã chọn

giống nhƣ các bƣớc ở trên.

Bước 4: Lựa chọn các phạm vi (vùng, khu vực, nƣớc, tỉnh, thành phố

...). Bƣớc này xuất hiện 3 cửa sổ lần lƣợt từ trái qua phải là:

+ Cửa sổ “Địa danh”;

+ Cửa sổ “Sẵn có”;

+ Cửa sổ “Đã lựa chọn”.

Chúng ta có thể chọn các vùng địa lý cho nhập dữ liệu bằng cách đánh

dấu vào các vùng cần chọn và di chuyển chúng đến cửa sổ “Đã lựa chọn”

hoặc cũng có thể xóa bỏ các vùng đã lựa chọn bằng các nút tam giác tại mỗi

cửa sổ nhƣ Bước 2.

Lƣu ý: Bƣớc này còn có một chế độ chọn nhanh các vùng.

Sau khi đã lựa chọn địa danh xong chúng ta chuyển sang bƣớc tiếp theo

là lựa chọn nguồn số liệu để nhập. Chúng ta có thể lựa chọn từ nhiều nguồn

số liệu khác nhau cho cơ sở dữ liệu. Bƣớc này xuất hiện 3 cửa sổ từ trái qua

phải là cửa sổ “Nguồn”; cửa sổ “Sẵn có” và cửa sổ “Đã lựa chọn”.

Page 295: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

295

Chúng ta có thể chọn các nguồn mới bằng cách nhấn vào nút “Tạo mới”

trên thanh công cụ nằm ngang sẽ xuất hiện cửa sổ “Nguồn”.

Sau khi làm tất cả các bƣớc đã xong, chuyển đến bƣớc cuối cùng là

Nhập số liệu.

Bước 5: Nhập số liệu.

Tại bƣớc này, chúng ta có thể nhập dữ liệu cho I-U-S, thời gian, vùng,

nguồn đã đƣợc lựa chọn trong các bƣớc trƣớc đó. Nếu chúng ta lựa chọn

nhiều các kết nối I-U-S để nhập dữ liệu thì mẫu I-U-S kết nối sẽ mở các điểm

nút ngăn cách trên cửa sổ nhập nhƣ hình vẽ.

Chúng ta có thể nhập dữ liệu vào cột số liệu bằng cách nhấn vào các ô

trong cột số liệu. Ở đây lƣu ý, không đƣợc để trống các ô trong cột số liệu.

Chƣơng chình sẽ báo lỗi khi chúng ta lƣu kết quả vừa nhập vào nếu có ô

trong cột số liệu bị bỏ trống.

Tại các ô trong cột số liệu chúng ta cũng có thể kích chuột phải vào ô đó

sẽ hiện lên các lựa chọn để làm đơn giản việc nhập số liệu nhƣ: Sao chép;

Dán; Sắp xếp, phân loại dữ liệu, chú thích cho giá trị của số liệu ....

Sau khi đã hoàn tất việc nhập số liệu chúng ta nhấn vào “Finish” để lƣu

dữ liệu mà chúng ta đã nhập và thoát khỏi cửa sổ nhập dữ liệu.

5. Chỉnh sửa số liệu sẵn có trong cơ sở dữ liệu

Ngoài việc nhập số liệu mới cho cơ sở dữ liệu mới, chúng ta cũng có thể

mở và chỉnh sửa số liệu trong cơ sở dữ liệu hiện có bằng cách:

- Nhấn vào nút „Mở‟ trong phần „Nhập số liệu‟ trên thanh công cụ bên

phảỉ sẽ hiện lên một cửa sổ mới.

- Trong ô cửa sổ này bƣớc đầu tiên, chúng ta lựa chọn cơ sở dữ liệu có

và di chuyển CSDL đó từ cửa sổ “Sẵn có” sang cửa sổ “Đã lựa chọn”.

- Sau đó, tiếp tục tiến hành các bƣớc tiếp theo nhƣ phần nhập số liệu

mới.

Chúng ta cũng có thể lƣu lại cơ sở dữ liệu vừa chỉnh sửa dƣới dạng một

tên khác bằng cách ấn vào „Lƣu với tên khác‟ trong phần „Nhập số liệu‟

trên thanh công cụ chính bên tay trái của cửa sổ. Sau khi lƣu lại phần cơ sở

dữ liệu vừa tạo ra chúng ta thoát khỏi chƣơng trình DevInfo 5.0 Data

Admin. Nhƣ vậy là chúng ta đã hoàn tất việc xây dựng một cơ sở dữ liệu „Hệ

thống chỉ tiêu‟ mới, và chúng ta có thể khai thác cơ sở dữ liệu này qua phần

mềm DevInfo 5.0.

Page 296: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

296

II. Thử nghiệm khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia bằng phần

mềm DevInfo v 5.0

1. Xem dữ liệu

1.1. Trình tự các bước xem dữ liệu

Để xem dữ liệu ta thực hiện các bƣớc sau:

Bước 1: Lựa chọn các tham số dữ liệu

- Lựa chọn các chỉ số

Lựa chọn các chỉ số từ trang chỉ số. Từ trang chủ bạn hãy đặt con trỏ

vào trang và lựa chọn Chỉ số từ thực đơn của dữ liệu. Trang chỉ

số đƣợc chia làm 3 ô “Sector”, “Available”,”Selected”. Trong trang chỉ số,

các chỉ số đƣợc phân ra làm bẩy loại: Lĩnh vực, Mục tiêu, Khung khái niệm,

Chủ đề, Nguồn, Tổ chức, Công ƣớc.

Cửa sổ bên trái sẽ trình bầy cách xem hình cây về phƣơng pháp phân

loại chỉ số. Để lựa chọn các lĩnh vực ta nhấp chuột vào các chỉ tiêu ở cửa sổ

bên trái, để lựa chọn ta nhấn đúp hoặc nhấn vào nút sau khi

chọn các chỉ tiêu đƣợc chuyển sang cửa sổ “Available”. Lựa chọn một hoặc

nhiều chỉ số trong trang này để có đƣợc trang xem dữ liệu. Cách chọn cũng

tƣơng tự nhƣ trên.

Để xoá bỏ các chỉ tiêu đã lựa chọn, hãy đánh dấu chỉ số và bấm vào nút

- Lựa chọn thời gian

Nhấp chuột vào Trang thời gian trên thanh điều hƣớng để có thể tiếp cận

trang thời gian. Ở trang này bạn có thể lựa chọn các khoảng thời gian để có

thể xem đƣợc dữ liệu. Trang thời gian có 2 cửa sổ “Available”,”Selected”.

Để lựa chọn một hoặc nhiều khoảng thời gian, hãy kéo hoặc thả các

khoảng thời gian đó từ cửa sổ Available sang cửa sổ Selected .

- Lựa chọn địa danh

Bấm vào trang Địa đanh ở thanh điều hƣớng để tiếp cận vào trang Địa

danh và lựa chọn địa danh. Ở đây chúng ta lựa chọn địa danh để xem dữ liệu.

Nếu bạn đã chọn Chỉ số/Thời gian, dữ liệu sẽ đƣợc chọn dựa theo địa danh đã

chọn cho chỉ số đã chọn và Thời gian đã có trong trang dữ liệu. Chọn địa

danh có 2 lựa chọn Tên và bản đồ.

Page 297: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

297

Trên trang địa danh đƣợc chia làm ba cửa sổ: Cây địa danh, Cửa sổ địa

danh, cửa sổ sẵn có. Cửa sổ bên trái trình bày sơ đồ hình cây. Hãy bấm vào

tên địa đanh hoặc ký hiệu , ở bên trái của địa danh có thể là cấp độ thấp hơn

của địa danh đã biết.Ví dụ, ta có thể xem vùng Tây Bắc và xem các tỉnh

thuộc vùng Tây bắc nhƣ Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình.

Lựa chọn địa danh để xem dữ liệu dựa trên các địa danh đã lựa chọn. Để

lựa chọn, hãy kéo một địa danh từ cửa sổ Sẵn có và thả địa danh đó vào cửa

sổ Đã lựa chọn hoặc sử dụng chọn và nhấn nút .

Bước 2: Xem dữ liệu

Trang Dữ liệu sẽ cho phép xem các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đã lựa

chọn.

Bạn có thể xem tất cả các bản ghi trong cơ sở dữ liệu hoặc xem một số

bản ghi nhất định bằng cách xác định các tham số dữ liệu nhất định nhƣ: Chỉ

số, Thời gian, Địa danh.

Xem: Trình bày các bản ghi dữ liệu. Bao gồm các yếu tố liên quan đến

dữ liệu

Nguồn: Xem các nguồn có sẵn và các nguồn đƣợc lựa chọn để xem một

dữ liệu, ta có thể xóa hoặc thêm một nguồn số liệu mới.

Đơn vị: Các đơn vị có sẵn và các đơn vị đƣợc lựa chọn cho việc xem số

liệu, Xem các đơn vị sẵn có và các đơn vị đƣợc lựa chọn cho việc xem số

liệu, ở đây ta có thể loại bỏ hoặc thêm một đơn vị.

Phân tổ: Xem các phân tổ sẵn có và các phân tổ đƣợc lựa chọn cho việc

xem số liệu. Ta có thể xóa hoặc thêm một phân tổ mới.

Thống kê: Xem các thống kê cơ bản cho bản ghi dữ liệu: Đếm, Dải,

Trung vị, Độ lệch chuẩn.

Tính toán: Thực hiện các phép tính toán về các bản ghi về cách xem dữ

liệu: phần trăm, đảo số, các chỉ mục phức hợp, tổng phục các đơn vị chuyển

đổi, và công thức do ngƣời sử dụng tự đặt.

Để có thể xem đƣợc trang dữ liệu, hãy bấm vào trang Dữ liệu trên thanh

điều hƣớng sau khi lựa chọn các tham số của dữ liệu: Chỉ số, Thời gian và

Địa danh.

1.2. Thực hiện xem dữ liệu trong file dữ liệu mẫu

Trong file dữ liệu mẫu gồm 3 nhóm chỉ tiêu: Dân số, Giáo dục, Lao

động. Và các chỉ tiêu: Dân số nông thôn trung bình, Dân số thành thị trung

bình, Số học sinh mẫu giáo, số giáo viên mẫu giáo, số lớp mẫu giáo, số

Page 298: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

298

trƣờng mẫu giáo, Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở thành thị, Tỷ lệ

thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở nông thôn. Thời gian từ 2002 tới 2005,

Địa danh đƣợc chia làm 3 cấp, cả nƣớc, 8 vùng, các tỉnh.

Với file dữ liệu trên ta có thể xem dữ liệu với các tiêu chí khác nhau nhƣ:

- Xem dữ liệu với toàn bộ các chỉ tiêu, thời gian, địa danh: Với yêu cầu

này ở bƣớc lựa chọn tham số dữ liệu ta chọn toàn bộ các tham số sẵn có.

- Xem dữ liệu với một số tiêu chí ví dụ: xem dữ liệu số học sinh mẫu giáo

và số giáo viên mẫu giáo ở vùng Đồng bằng sông hồng vào năm 2005. Với yêu

cầu này ở bƣớc lựa chọn tham số ta chọn chỉ số số học sinh mẫu giáo, số giáo

viên mẫu giáo trong nhóm chỉ số về giáo dục và chọn địa danh là vùng Đồng

bằng sông Hồng, thời gian là năm 2005 sau đó nhấn vào nút xem dữ liệu.

Sau khi nhấn vào xem dữ liệu xuất hiện màn hình kết quả. Kết quả xem

dữ liệu gồm các cột thời gian, địa danh, tên chỉ tiêu, giá trị, đơn vị tính,

nguồn số liệu.

2. Trình bày dữ liệu

2.1. Tạo bảng

Tạo bảng giúp chúng ta lƣu giữ bảng dữ liệu, để thực hiện tạo bảng

thông qua 7 bƣớc. Trƣớc khi tạo bảng, đảm bảo trang xem dữ liệu có đủ dữ

liệu bạn muốn để trình bày bảng. Bấm vào nút Bảng trong thanh lựa chọn

trang dữ liệu để kích hoạt thủ thuật tạo bảng. Thủ thuật tạo bảng gồm bẩy

bƣớc. Bƣớc 1 tới bƣớc 5 cho phép bạn có thể sửa đổi sắp xếp hàng và cột và

loại bảng, bƣớc 6 cho phép bạn xem trƣớc bảng, bƣớc 7 cho phép bạn đặt tên

bảng và lƣu trong thƣ viện, khi bạn mở thủ thuật tạo bảng, sẽ có một mẫu

bảng mặc định xuất hiện với hàng, cột và các yếu tố tạo bảng khác. Thủ thuật

sẽ dẫn bạn tới ngay bƣớc 6 của quá trình tạo bảng.

Bấm Next để đi tới bƣớc 7 và lƣu bảng vào trong thƣ viện với định dạng

và cách trình bày mặc định. Nếu ta muốn thay đổi định dạng ta chọn lại từ

bƣớc 1 nhấn vào nút chọn step 1.

Bƣớc 1:

Ở bƣớc này chúng ta có thể xác định số hàng và cột mình muốn có trong

bảng. Chúng ta cũng có thể đƣa các tập hợp tổng, đếm, trung vị, phân loại các

bản ghi dữ liệu.

Bƣớc 1 đƣợc chia làm 4 ô:

Cửa sổ sẵn có (Available) : Bao gồm danh sách các yếu tố bạn có thể

lựa chọn cho hàng và cột. Bạn có thể lựa chọn từ các yếu tố sau: Chỉ số, thời

gian, Đơn vị, phân tổ, mã địa danh, tên địa danh, nhóm tuổi, giới tính,..

Page 299: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

299

Cửa sổ cột : Cho biết các yếu tố đƣợc lựa chọn cho cột của bảng.

Cửa sổ hàng : Cho biết các yếu tố đƣợc lựa chọn cho hàng của bảng. Để

xác định các yếu tố cho hàng và cột, hãy kéo thả các yếu tố từ cửa sổ có sẵn

có tới từng ô riêng lẻ.

Cửa sổ chức năng kết hợp: cho ta các lựa chọn để nhóm các bảng ghi

dữ liệu và tạo ra một bảng thống kê tổng hợp nhƣ tính tổng, đếm và tính trung

vị. Bấm vào bên trái của chức năng kết hợp để kích hoạt thực đơn kết hợp, Bạn

có thể chọn lựa 3 chức năng kết hợp chính: Tính tổng, đếm và tính trung vị.

Bƣớc 2: Bƣớc này bạn có thể xác định tên bảng, chú thích, và chọn màu

cho dữ liệu.

Bƣớc 3: Bạn có thể xác định nhóm các tiêu chí cho hàng dữ liệu và

chuỗi các cột đƣợc sắp xếp.

Bƣớc 4: Bạn có thể xác định thứ tự của các yếu tố trong bảng, Lƣu ý

rằng cửa sổ Sắp xếp có hai ô: Ô sẵn có và ô Đã lựa chọn.

Bƣớc 5: Bạn có thể xác định loại định dạng cho các yếu tố của bảng.

Bƣớc 6: Bạn có thể xem trƣớc các hiệu ứng của những thay đổi bạn đã

làm ở bƣớc 1 tới bƣớc 5. Sản phẩm sẽ đƣợc trình bày ở một trang của

Microsoft Excel. Bấm lƣu báo cáo để lƣu liên kết I-U-S và lựa chọn định

dạng bảng nhƣ một khuôn mẫu.

Bƣớc 7: Bạn có thể lƣu bảng trong thƣ viện, xác định tên bảng và kết

thúc để lƣu bảng.

Sau khi thực hiện với tập dữ liệu mẫu với 4 chỉ số về giáo dục ta có thể

tạo các bảng theo những chiều khác nhau dựa vào sự lựa chọn ở bƣớc 1, với 2

sự lựa chọn khác nhau ta có đƣợc 2 kết quả sau:

- Ta có thể tổng hợp 4 chỉ số theo từng vùng.

- Tổng hợp 4 chỉ số

- Trong từng vùng ta có thể chia chi tiết theo từng tỉnh

- Tổng hợp các chỉ số theo năm

2.2. Đồ thị

Thủ thuật tạo đồ thị cho phép bạn tạo đồ thị dựa vào trang xem dữ liệu.

Bấm vào lựa chọn Đồ thị để kích hoạt thủ thuật tạo đồ thị. Tạo đồ thị bao

gồm các bƣớc :

Bƣớc 1, bạn có thể lựa chọn các yếu tố cho trục X hoặc trục Y. Kéo

thả các yếu tố từ ô sẵn có vào hộp của trục X hay Y.

Page 300: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

300

Bƣớc 2, ở bƣớc 2 bạn có thể xác định tên và phụ đề của bảng mà từ đó

bạn tạo ra đồ thị. Bấm vào hộp ở phía bên trái của lựa chọn theo dữ liệu để

sắp xếp bảng dựa vào giá trị dữ liệu của cột đầu tiên. Bạn có thể thay đổi thứ

tự sắp xếp bảng bằng cách bấm mũi tên của nút bên cạnh hộp kiểm tra. Bấm

vào Next để bắt đầu quá trình xác định loại đồ thị. Ở đây ta chọn thao tác tạo

đồ thị nhƣ của MS Excel sẽ đƣợc thực hiện và cho phép bạn chọn các loại đồ

thị khác nhau và các lựa chọn khác.

Bƣớc 3, Thao tác nhƣ tạo đồ thị Excel chuẩn bị một đồ thị dựa trên các

dữ liệu đầu vào, ta có thể xem trƣớc đồ thị trên trang MS Excel.

Bƣớc 4, là bƣớc cuối cùng để vẽ đồ thị, ở đây bạn có thể lƣu giữ đồ thị

vào trong thƣ viện.

2.3. Bản đồ

Thủ thuật này cho phép bạn kết nối dữ liệu với các đơn vị địa danh để

tạo ra một bản đồ theo chủ đề. Bấm vào Next để chấp nhận hệ thống của một

bản đồ gợi ý và tiếp tục đi tới Bƣớc 4 để xem trƣớc bản đồ trong Excel. Ta có

thể thay đổi chủ đề, xác định cụ thể tên của chú giải và quyết định phƣơng

pháp phân loại thống kê và số khoảng chia, ta cũng có thể thay đổi nội dung

chú giải và màu sắc của đƣờng kẻ.

3. Báo cáo và tính toán

3.1. Tạo báo cáo

Bấm vào trang Báo cáo trong thanh điều hƣớng để mở cửa sổ Báo cáo.

Cửa sổ báo cáo sẽ liệt kê các tệp mà bạn đã tạo ra.

3.2. Tính toán

Thủ thuật tính toán cho phép bạn sử dụng các thuật tính toán cùng các

phƣơng tiện dựa trên dữ liệu bạn vừa tìm đƣợc từ cơ sở dữ liệu. Đôi khi dữ

liệu hiện có không đƣợc thể hiện ở dạng phù hợp.

III. Đánh giá quá trình thử nghiệm

Trong quá trình tiến hành thử nghiệm, công việc thử nghiệm đƣợc tiến

hành thành 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 là tạo file cơ sở dữ liệu.

- Giai đoạn 2 là tiến hành khai thác trên file dữ liệu đã tạo.

1. Giai đoạn tạo file cơ sở dữ liệu còn một số vƣớng mắc sau:

- Dữ liệu của 274 chỉ tiêu còn thiếu nhiều, chƣa đồng bộ.

Page 301: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

301

- Các chỉ tiêu phân tổ có sẵn trong phần mềm chƣa đáp ứng đƣợc phân

tổ của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, do vậy cần tạo thêm 2 phân tổ

mới là: phần tổ theo ngành kinh tế, loại hình kinh tế.

- Do đặc điểm của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia phân làm nhiều

nhóm, mỗi nhóm lại có những phân tổ khác nhau nên việc cập nhật số liệu

vào gặp nhiều khó khăn. Việc kết nối giữa các phân tổ và đơn vị tính cũng

phức tạp.

2. Giai đoạn khai thác số liệu: Tuy các bảng, báo cáo thống kê khá

phức tạp và mang nhiều đặc thù riêng nhƣng với khả năng linh hoạt, phần

mềm đã cung cấp khá đầy đủ các tính năng nhƣ: tạo bảng, tính toán, tạo bản

đồ, đồ thị, v.v…

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Thông qua việc phân tích các chức năng quản lý và khai thác dữ liệu của

phần mềm DevInfo v5.0, có thể thấy khả năng ứng dụng của phần mềm này

vào việc quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là rất cao.

Đề tài nghiên cứu đã góp phần làm rõ các vấn đề lý luận của việc ứng

dụng một phần mềm trong quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia, nghiên cứu khả năng ứng dụng của DevInfo 5.0 trong quản lý và

khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê cũng nhƣ thử nghiệm những khả năng

này.

Để giúp DevInfo sớm đi vào cuộc sống, đặc biệt trong việc quản lý và

khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, bảo đảm số liệu thống kê trung

thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời, Tổng cục Thống kê cần triển

khai và hoàn thiện những công việc sau đây:

- Chuẩn hoá các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia về

khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính, nguồn số liệu của từng chỉ tiêu (dự

kiến 31/12/2007 hoàn thành);

- Phối hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện bộ số liệu trong Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia;

- Xây dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các Bộ/ngành

(dự kiến Quý I/2008 hoàn thành);

- Cải tiến lại các chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các Cục Thống kê

tỉnh/thành phố (Quý III/2008 hoàn thành).

Page 302: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

302

- Sửa đổi và cập nhật, bổ sung thêm một số cơ sở dữ liệu cho đồng bộ:

Cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, danh mục hành chính, cơ sở dữ liệu kết nối với

các Bộ, ngành...

Năm 2007, dƣới sự hỗ trợ của UNDP, DevInfo đã đƣợc giới thiệu tới tất

cả các Bộ, ngành và 64 Cục Thống kê, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ƣơng. Qua khóa tập huấn này, đã đào tạo hơn 200 đội ngũ

cán bộ chủ chốt trên toàn quốc để có thể giảng dạy lại cho các học viên tại cơ

quan, địa phƣơng mình. Tuy nhiên, đây mới chỉ là bƣớc đầu (mới tập huấn

phần sử dụng DevInfo dành cho ngƣời sử dụng), phần dành cho ngƣời quản

lý dữ liệu dự kiến sẽ đƣợc tập huấn cho các Bộ, ngành, Cục Thống kê, các

Sở, ngành trong năm 2008. Việc chính yếu là việc áp dụng phần mềm này

nhƣ nào và giúp mọi đối tƣợng có thể quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia.

Trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu, xin đƣa ra một số khuyến nghị

về lộ trình áp dụng:

1. Hoàn thành việc tạo dựng toàn bộ cấu trúc Hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia (tạo lĩnh vực chỉ tiêu, phân tổ, địa danh..);

2. Cập nhật toàn bộ định nghĩa, nội dung, phƣơng pháp tính, phân tổ, kỳ

công bố, cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp của từng chỉ tiêu thống

kê quốc gia;

3. Cập nhật mã số, địa danh các đơn vị hành chính mới, bổ sung (tỉnh,

huyện, xã);

4. Cập nhật số liệu thống kê có sẵn đã đƣợc thẩm định và công bố qua

các năm của Tổng cục Thống kê vào các chỉ tiêu thống kê quốc gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Thống kê, đƣợc Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003.

2. Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tƣớng

Chính phủ về ban hành Danh mục Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

3. Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 do Thủ

tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 21/10/2002.

4. Hƣớng dẫn quản lý cơ sở dữ liệu bằng phần mềm DevInfo v 5.0

(Unicef)

5. Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm DevInfo v 5.0 (Unicef)

6. Thông tin trên trang web: www.unicef.org.vn.

Page 303: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

303

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.8-CS07

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHỔ BIẾN SỐ LIỆU TIÊU CHUẨN

RIÊNG (SDDS) VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Trung tâm Thông tin Tƣ liệu thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Bá Khoáng

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Lê Thị Phƣợng

Nguyễn Văn Nông

Dƣơng Tiến Bích

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,3

Page 304: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

304

PHẦN I

SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHI THAM GIA HỆ THỐNG

SDDS, THỰC TRẠNG THỐNG KÊ VIỆT NAM QUA 5 NĂM THAM

GIA GDDS

I. Sự cần thiết và các điều kiện khi tham gia hệ thống SDDS

I.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài

Chuẩn phổ biến số liệu riêng (SDDS) do Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) xây

dựng từ tháng 10 năm 1995 nhằm hƣớng dẫn các nƣớc thành viên có quyền

hoặc muốn tìm kiếm quyền truy cập vào các thị trƣờng vốn quốc tế bằng việc

cung cấp các số liệu thống kê kinh tế và tài chính cho cộng đồng. Ban điều

hành IMF đã phê chuẩn SDDS vào tháng 3 năm 1996 và từ đó trở đi IMF đã

tiến hành rà soát chuẩn SDDS, thực hiện những thay đổi nhằm đảm bảo tính

phù hợp đối với môi trƣờng phát triển. Cả hệ thống phổ biến số liệu chung

(GDDS) và SDDS đều đƣợc dự kiến nâng cao khả năng có sẵn những số liệu

thống kê mang tính đầy đủ và kịp thời và do đó góp phần vào việc theo đuổi

chính sách kinh tế vĩ mô ổn định.

Chuẩn SDDS cũng đƣợc dự kiến đóng góp vào việc hoàn thiện chức

năng hoạt động của các thị trƣờng tài chính. Chuẩn SDDS xác định 4 khuôn

khổ trong phổ biến số liệu:

- Số liệu: phạm vi bao quát, tính định kỳ và thời hạn.

+ Phạm vi bao quát: tuỳ theo những lựa chọn mang tính linh hoạt về

phạm vi bao quát có thể áp dụng phù hợp đã đƣợc chuẩn SDDS phê duyệt và

đƣợc nƣớc đăng ký tham gia thực hành, các nƣớc đăng ký phải phổ biến cho

cộng đồng toàn bộ các cấu thành theo quy định các loại số liệu.

+ Định kỳ: Tuỳ theo những lựa chọn linh hoạt về định kỳ cung cấp số

liệu đƣợc SDDS chuẩn y và nƣớc đăng ký thực hiện, nƣớc đăng ký phải công

bố toàn bộ cấu thành phân loại số liệu theo quy định nêu trong định kỳ công

bố.

+ Thời hạn: Tuỳ theo những lựa chọn linh hoạt về thời hạn cung cấp số

liệu đƣợc SDDS chuẩn y và nƣớc đăng ký thực hiện, nƣớc đăng ký phải công

bố toàn bộ các cấu thành phân loại số liệu theo quy định nêu trong thời hạn

công bố.

- Quyền truy cập của cộng đồng

- Tính thống nhất của số liệu đƣợc công bố

- Chất lƣợng của số liệu đã công bố

Page 305: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

305

IMF đã khuyến cáo các nƣớc khi tham gia thực hiện SDDS có lợi ích

chung là:

1. SDDS tác động tốt đến chức năng hoạt động của thị trƣờng tài chính.

2. SDDS tác động đến việc cảnh báo sớm và tái định hƣớng chính sách

kinh tế.

3. SDDS tác động đến việc giảm thiểu chi phí vay mƣợn.

Với mỗi khuôn khổ chuẩn SDDS quy định từ 2 đến 4 yếu tố giám sát -

đó là những thực tế tốt có thể quan sát hoặc giám sát đƣợc bởi những ngƣời

sử dụng số liệu thống kê.

Khuôn khổ số liệu lên danh sách 18 loại số liệu cung cấp mức độ cho

phạm vi bao quát đối với 4 khu vực của nền kinh tế và nó quy định tính định

kỳ hoặc (tần suất) cũng nhƣ thời hạn theo đó số liệu thuộc loại này phải đƣợc

công bố. Thừa nhận những khác biệt về cơ cấu kinh tế cũng nhƣ những sắp

xếp thể chế giữa các quốc gia, chuẩn SDDS đã đem lại khả năng linh hoạt

trong việc cung cấp số liệu. Một số loại số liệu đƣợc đánh dấu để phổ biến

trên cơ sở phù hợp. Một số loại khác sẽ đƣợc xác định khuyến khích phổ biến

chứ không bắt buộc phải phổ biến. Về định kỳ và thời hạn cung cấp số liệu

một nƣớc thành viên có thể thực hiện theo cách lựa chọn linh hoạt trong khi

xem xét việc tuân thủ đầy đủ theo chuẩn SDDS.

Các yếu tố giám sát thuộc chuẩn của SDDS đối với quyền truy cập, tính

toàn vẹn thống nhất và chất lƣợng số liệu nhấn mạnh tính minh bạch trong

việc biên soạn và phổ biến số liệu thống kê.

* Để hỗ trợ tính sẵn sàng và quyền truy cập bình đẳng SDDS (a) quy

định phải công bố trƣớc lịch phát hành số liệu và công bố đồng thời đến tất cả

những bên có liên quan.

* Để hỗ trợ ngƣời sử dụng số liệu trong việc đánh giá tính toàn vẹn của

số liệu đƣợc công bố theo chuẩn SDDS, SDDS đã yêu cầu phải công bố các

điều kiện và điều khoản cho việc thu thập biên soạn và phổ biến số liệu thống

kê chính thức; (b) Xác định quyền truy cập số liệu trong nội bộ cơ quan nhà

nƣớc trƣớc khi công bố; (c) Xác định ý kiến của Bộ khi công bố số liệu thống

kê và (d) Cung cấp thông tin điều chỉnh cũng nhƣ thông báo trƣớc về những

thay đổi lớn trong phƣơng pháp luận.

* Để hỗ trợ ngƣời sử dụng trong việc đánh giá chất lƣợng số liệu, SDDS

yêu cầu (a) phải phổ biến tài liệu về phƣơng pháp luận thống kê và (b) phải

phổ biến chi tiết cấu thành của phƣơng pháp luận, tính hòa hợp giữa các số

Page 306: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

306

liệu liên quan và những khung thống kê có thể giúp cho việc kiểm tra chéo

cũng nhƣ kiểm tra tính hợp lý của số liệu thống kê.

I.2. Các điều kiện tham gia SDDS

Trƣớc tiên, chúng ta nghiên cứu, xem xét yêu cầu cơ bản của hai hệ

thống GDDS và SDDS có đặc điểm gì?

GDDS cung cấp cho các nƣớc đang tìm kiếm phƣơng hƣớng phát triển

hệ thống thống kê một khung tiêu chuẩn, trong đó hƣớng tới mục tiêu phổ

biến những bộ số liệu toàn diện có độ tin cậy cao, kết hợp với các tiêu chí

khác nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của SDDS.

SDDS hƣớng dẫn các nƣớc đang có hoặc đang tìm kiếm cách tiếp cận

với thị trƣờng vốn để phổ biến số liệu chính mà ngƣời sử dụng nói chung,

những ngƣời tham gia thị trƣờng tài chính nói riêng có thể đánh giá tốt hơn

tình hình kinh tế của từng nƣớc đó.

Các yêu cầu cơ bản:

Các yêu cầu của GDDS:

GDDS là một khung mẫu hƣớng dẫn các nƣớc trong việc phát triển hệ

thống kê tốt làm căn cứ cho việc phổ biến số liệu đến công chúng.

GDDS giúp các nƣớc tham gia:

- Áp dụng một phƣơng pháp luận thích hợp

- Đảm bảo biên soạn và thực hành phổ biến số liệu đƣợc tốt

- Tuân thủ các quy trình nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp.

GDDS yêu cầu các nƣớc tham gia phải chuẩn bị bộ dữ liệu chú giải về

thực tế thống kê hiện tại của nƣớc mình, xây dựng kế hoạch hoàn thiện trong

giai đoạn ngắn hạn và trung hạn đồng thời xác định những nhu cầu về hỗ trợ

kỹ thuật trong việc thực hiện những kế hoạch đó.

Các nƣớc tham gia phải cập nhật dữ liệu chú giải của mình ít nhất một

năm một lần để mô tả các hoạt động phổ biến và biên soạn số liệu đang diễn

ra nhƣ thế nào để theo kịp với việc thực hành thống kê tốt nhất. Đồng thời

phổ biến bộ dữ liệu chú giải của các nƣớc tham gia GDDS.

Các yêu cầu của SDDS:

SDDS là tiêu chuẩn phổ biến số liệu để xác định thực tế tốt nhất trong

việc phổ biến số liệu kinh tế tài chính.

Yêu cầu thể hiện bộ dữ liệu chú giải miêu tả thực tế phổ biến số liệu trên

bản tin điện tử của IMF.

Page 307: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

307

SDDS quy định 24 mục số liệu đƣợc phổ biến, mỗi mục ở một tần xuất

cụ thể và thời gian quy định.

Những số liệu này bao gồm lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực tiền tệ, lĩnh vực

tài chính và lĩnh vực đối ngoại.

SDDS yêu cầu các nƣớc tham gia phổ biến số liệu trên cơ sở kịp thời và

đúng quy định.

SDDS cũng yêu cầu các nƣớc tham gia cung cấp trƣớc lịch thông cáo

(ARCs) để đăng tải trên DSBB của IMF, ngày phát thông báo mỗi mục ít

nhất là 4 tháng.

SDDS cũng tính đến sự khác nhau giữa việc bố trí các chƣơng bằng

cách đƣa ra những lựa chọn linh hoạt; mẫu chuẩn không theo khuynh hƣớng

“một cỡ cho tất cả”.

Sẵn có các lựa chọn linh hoạt cho các mục định kỳ hay thời điểm đƣợc

thay đổi phù hợp với từng mục số liệu.

Để giúp ngƣời sử dụng sẵn sàng tiếp cận đƣợc với số liệu của các nƣớc

đăng ký cung cấp dài hạn, trang web của IMF có đƣờng dẫn siêu liên kết tới

DSBB. Ngƣời sử dụng có thể tiếp cận với số liệu mới nhất (đối với số liệu

gần nhất là 2 kỳ) thông qua đƣờng siêu liên kết tới NSDP đƣợc duy trì bởi

nƣớc cung cấp số liệu dài hạn.

II. Thực trạng thống kê Việt Nam qua 5 năm tham gia GDDS

Việt Nam đã tham gia GDDS của IMF 5 năm, chúng ta cần thiết đánh giá

thực trạng phát triển của hệ thống thống kê Việt Nam trong những năm qua về

sản xuất và phổ biến số liệu theo mục tiêu, nội dung và khuyến nghị của

GDDS để chuẩn bị cho việc tham gia SDDS của IMF (gồm: nội dung các mục

số liệu công bố; phạm vi, định kỳ, hệ thống phân loại; tính kịp thời; phổ biến

số liệu gắn với chú giải về phƣơng pháp luận...) theo một số khu vực sau đây:

1. Thống kê khu vực sản xuất

1.1. Tài khoản quốc gia

Tổng cục thống kê đã đƣa ra các tính toán về GDP quí theo phƣơng

pháp sử dụng theo giá thực tế và giá so sánh. Xuất bản tài liệu phƣơng pháp

luận về Hệ thống TKQG có sửa đổi ”Sổ tay về hệ thống tài khoản quốc gia

Việt Nam”. Hiện nay đang tiến hành biên soạn một số tài khoản theo khu vực

thể chế, GDP thử nghiệm theo vùng. Thu thập số liệu và cập nhật bảng nguồn

và sử dụng theo năm. Ngày 30/7/2007 TCTK có Quyết định số 840/QĐ-

Page 308: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

308

TCTK về việc sử dụng hệ thống chỉ số giá thay cho Bảng giá cố định để tính

giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm theo giá so sánh.

Xây dựng và ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

1.2. Chỉ số sản xuất

Phƣơng pháp mới về điều tra và công bố số liệu thống kê công nghiệp

hàng tháng - Chỉ số khối lƣợng sản phẩm công nghiệp hàng tháng trên cơ sở

khối lƣợng sản phẩm công nghiệp chủ yếu thay thế cho phƣơng pháp tính chỉ

số sản xuất công nghiệp cũ (sử dụng giá cố định 1994), đã đƣợc TCTK

nghiên cứu và áp dụng thử nghiệm thành công ở 25 tỉnh/TP trong cả nƣớc.

Chỉ số mới phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Điều tra chọn mẫu đƣợc tiến

hành hàng tháng với cỡ mẫu đƣợc chọn đại diện các ngành công nghiệp cấp 4

và các cơ sở SX ra các sản phẩm đại diện cho ngành công nghiệp trên địa bàn

của từng tỉnh/TP. Chỉ số sản xuất công nghiệp áp dụng cho cấp tỉnh và toàn

quốc đƣợc tính bằng khối lƣợng SX của các sản phẩm chủ yếu qua điều tra

mẫu so với khối lƣợng sản xuất kỳ gốc theo quyền số của sản phẩm.

1.3. Các chỉ số giá

TCTK đã cập nhật phƣơng pháp tính CPI, hiện nay lấy năm 2005 là năm

gốc với 500 danh mục mặt hàng và dịch vụ, quyền số đƣợc tổng hợp từ kết

quả điều tra Mức sống dân cƣ Việt Nam 2004. Soạn thảo và phát hành cuốn

“Sổ tay điều tra viên” để cung cấp những kiến thức cơ bản và kỹ năng thu

thập giá cho điều tra viên. Các tỉnh/TP chính thức áp dụng phƣơng pháp mới

từ quí 2 năm 2006.

1.4. Các chỉ tiêu về thị trƣờng lao động.

2. Thống kê khu vực tài chính chính phủ

Những cải tiến đã đạt đƣợc trong thống kê khu vực tài chính Chính phủ

cụ thể nhƣ: Hiện nay Kho bạc Nhà nƣớc đang trở thành kế toán tổng hợp của

Bộ Tài Chính là trung tâm trong hệ thống quản lý tài chính tích hợp (IFMS).

Các báo cáo hàng quí cho các tổ chức quốc tế và các nhà tài trợ đã hoàn thiện

hơn và đƣợc phổ biến công khai có kèm phần chú giải về phƣơng pháp luận.

Công bố rộng rãi các tài khoản quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nƣớc

thông qua ấn phẩm Niên giám thống kê hàng năm với độ trễ trên 1 năm.

Bộ Tài Chính đã tiếp tục chỉnh sửa việc phân tổ ngân sách nhà nƣớc

theo tiêu chuẩn quốc tế và đã cải tiến việc hạch toán viện trợ không hoàn lại,

vay và cho vay nƣớc ngoài. Bộ Tài Chính cũng đã quyết định việc báo cáo

sao kê tài chính của các doanh nghiệp nhà nƣớc.

Page 309: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

309

3. Thống kê khu vực tài chính ngân hàng

Hiện nay để phát triển một hệ thống ngân hàng cạnh tranh, Việt Nam đã

từng bƣớc áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế đối với các ngân hàng và

phù hợp với SNA 1993 để giúp biên soạn số liệu theo đúng phƣơng pháp

luận đƣợc khuyến nghị trong MFSM. Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) đã mở

rộng phạm vi các ngân hàng thƣơng mại đƣợc sử dụng trong việc thống kê

biên soạn số liệu từ 28 ngân hàng trƣớc đây (trƣớc 12/1999) ra toàn hệ thống

tổ chức tín dụng tại Việt Nam.

Hiện nay, mọi phƣơng pháp luận đƣợc điều chỉnh ở bất cứ thời điểm nào

đƣợc thể hiện trong chú thích quốc gia của VN trên ấn phẩm IFS. NHNN đã

biên soạn và công bố các số liệu cùng với các chú thích về các định chế ngân

hàng, điều tra ngân hàng và lãi suất. Hàng tháng các mức lãi suất cơ bản và

lãi suất tái cấp vốn của NHNN đƣợc công bố trên báo Nhân dân vào ngày

cuối cùng trong tháng. Chỉ số chứng khoán VN Index đƣợc công bố hàng

ngày (ngày có giao dịch) trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và trên

Website của NHNN.

4. Thống kê khu vực kinh tế đối ngoại

Nhìn chung số liệu thuộc khu vực này ngày càng đƣợc cải thiện và tuân

thủ theo chuẩn của BPM5. Số liệu đầu tƣ vào giấy tờ có giá bắt đầu đƣợc thu

thập và báo cáo trong mục đầu tƣ vào giấy tờ có giá khi Chính phủ VN phát

hành trái phiếu ra thị trƣờng quốc tế tháng 11 năm 2005. Từ năm 2006

NHNN ƣớc tính số liệu về đầu tƣ vào giấy tờ có giá của khu vực tƣ nhân, tuy

nhiên những ƣớc tính này vẫn còn hạn chế bởi vì, thống kê hiện hành không

phân biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (ngƣời không cƣ trú) và ngƣời cƣ trú. Năm

2007 tiến hành nghiên cứu phƣơng pháp luận thống kê vị thế đầu tƣ quốc tế.

Đã lập và công bố các báo cáo hàng quí và hàng năm về vay và trả nợ nƣớc

ngoài của các doanh nghiệp.

Đã công bố phƣơng pháp luận về biên soạn số liệu xuất, nhập khẩu hàng

hoá trên các ấn phẩm đƣợc xuất bản của TCTK.

5. Thống kê khu vực xã hội

Các cuộc điều tra biến động dân số hàng năm đƣợc mở rộng hơn về nội

dung nhƣ thu thập thêm thông tin phục vụ nghiên cứu sâu hơn về giới, lực

lƣợng lao động…. Chế độ báo cáo thống kê định kỳ đã đƣợc cải tiến ban

hành cho các địa phƣơng.

Cuộc điều tra mức sống hộ gia đình đã xác định cơ mẫu ổn định và tiến

hành điều tra định kỳ 2 năm 1 lần cung cấp các số liệu chi tiết hơn về khu vực

xã hội cũng nhƣ những crú giải về phƣơng pháp luận đƣợc công bố rộng rãi.

Page 310: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

310

PHẦN II

YÊU CẦU NỘI DUNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KHI THAM

GIA HỆ THỐNG PHỔ BIẾN SỐ LIỆU TIÊU CHUẨN RIÊNG (SDDS)

Các nƣớc tham gia Hệ thống phổ biến số liệu chung (GDDS) có thể

nhận thấy GDDS nhƣ một sự chuyển tiếp cho yêu cầu Hệ thống phổ biến số

liệu tiêu chuẩn riêng (SDDS).

I. Cấu trúc của SDDS bao gồm:

1. Chƣơng 1 và chƣơng 2 cung cấp tổng quan về hoạt động và duy trì SDDS.

2. Các chƣơng 3,4,5 và 6 đề cập cụ thể các nội dung về phạm vi, thời kỳ

của dãy số liệu, tính kịp thời gian với số liệu của các khu vực: (1) Khu vực

sản xuất; (2) Khu vực ngân sách; (3) Khu vực tài chính ngân hàng; (4) Khu

vực kinh tế đối ngoại.

3. Các chƣơng 7,8,9,10 nhằm giải thích các khía cạnh hoạt động của

SDDS bao gồm: Bảng tin phổ biến số liệu tiêu chuẩn, trang phổ biến tóm tắt

quốc gia, lịch công bố số liệu và Metadata.

Ngoài ra để thực hiện SDDS cần theo 4 phụ lục.

Với một nƣớc chuyển từ GDDS sang SDDS cần thấy rõ những yêu cầu sau:

- Cần thực hiện đúng đắn việc tuân thủ nhất quán giữa các nƣớc tham

gia SDDS nhằm nâng cao lòng tin về tiêu chuẩn số liệu cho các nhà hoạch

định chính sách, những ngƣời tham gia thị trƣờng vốn, nhà đầu tƣ và công

chúng.

- Phạm vi đƣợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu về số liệu của ngƣời sử

dụng, qui định bảng mẫu số liệu về dự trữ quốc tế và khả năng thanh toán

bằng ngoại tệ.

- Qui định một danh mục số liệu mới về nợ nƣớc ngoài với thời gian và

thời kỳ phổ biến số liệu hàng quí.

- Khuyến khích xây dựng các Metadata mô tả chi tiết về hoạt động và

sản phẩm dầu và khí ga.

- Thực hiện thống nhất các sổ tay và hƣớng dẫn mới mà IMF đã xây

dựng để hoàn thiện khái niệm, định nghĩa và phƣơng pháp đã sử dụng để biên

soạn số liệu về kinh tế, tài chính quốc gia.

- Thực hiện theo sổ tay thống kê tài chính và tiền tệ (năm 2000).

- Thực hiện theo hƣớng dẫn bảng mẫu số liệu về dự trữ quốc tế và khả

năng thanh toán bằng ngoại tệ (năm 2001).

Page 311: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

311

- Thực hiện theo hƣớng dẫn về nguồn số liệu vị thế đầu tƣ quốc tế (năm 2003).

- Thực hiện theo hƣớng dẫn biên soạn các chỉ tiêu đầy đủ về tài chính

năm 2003.

- Tăng cƣờng hoạt động để bảo vệ sự tin cậy những tiêu chuẩn đã đƣợc

kiểm soát của SDDS nhƣ yêu cầu các nƣớc thuê bao SDDS theo dõi lịch trình

báo cáo tự động.

- Phải sử dụng Khung đánh giá chất lƣợng số liệu để trình bày các

Metadata của SDDS.

Trong thực hiện SDDS, các quốc gia có thể có các lựa chọn linh hoạt.

Đối với SDDS nhƣ một tiêu chuẩn thông lệ tốt nhất, sự linh hoạt đƣa ra cho

thời kỳ và tính kịp thời số liệu không để mở. Thời gian vƣợt quá đƣợc cho

phép với việc biên soạn và phổ biến số liệu với những lựa chọn linh hoạt,

nhƣng không vƣợt quá một thời kỳ tham chiếu và số liệu đƣợc phổ biến

không chậm hơn thời gian đã định của thời kỳ tới, trừ khi các mục số liệu cụ

thể đƣợc chỉ ra riêng biệt. Thí dụ số liệu về nhập khẩu hàng hoá quý I sẽ

không đƣợc để chậm hơn sau khi số liệu nhập khẩu quý II phải công bố.

Sự linh hoạt còn đƣợc thể hiện bằng việc số liệu của thời kỳ tham chiếu

cần bao gồm các giao dịch, chuyển nhƣợng hoặc số liệu phát sinh trong kỳ

đó, không tính cộng dồn từ thời kỳ này sang thời kỳ khác. Ví dụ, trong phổ

biến số liệu thống kê hàng tháng về thƣơng mại hàng hoá, các nƣớc tham gia

SDDS sẽ không công bố số liệu thống kê cộng dồn của các thời kỳ liên tiếp

nhau mà cho từng tháng cụ thể.

Yêu cầu cụ thể của SDDS đƣợc thể hiện cụ thể theo cấu trúc của các

chƣơng nhƣ sau:

Chƣơng 1, 2: Thể hiện yêu cầu của việc nâng cao yêu cầu các thời kỳ,

tính kịp thời, về phạm vi cho các mục số liệu, tóm tắt các vấn đề liên quan đến

truy cập và các lựa chọn linh hoạt khi áp dụng các mục số liệu khác nhau

Chƣơng 3: Khu vực sản xuất

Các số liệu về Tài khoản quốc gia; các chỉ số sản xuất; chỉ số giá cả tiêu

dùng; số liệu về dân số

Chƣơng 4: Khu vực tài chính ngân sách.

Các chỉ tiêu tài chính về hoạt động của chính phủ nói chung và tài chính

các hoạt động của chính phủ trung ƣơng. Phân loại phạm vi các số liệu đã mô

tả và khuyến khích công bố số liệu về nợ chính phủ trung ƣơng.

Page 312: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

312

Số liệu tài chính chính phủ tổng thể (GCO) và chính phủ trung ƣơng

(CGO), tài chính tổng hợp cần phân tổ theo (1) trong nƣớc, ngoài nƣớc; (2)

Kỳ hạn; công cụ tài chính hoặc tiền phát hành.

Đối với chính phủ trung ƣơng (CGO), tổng nợ của CGO sẽ phân tổ theo

(1) Kỳ hạn; (2) lãnh thổ; (3) công dụng; (4) tiền phát hành.

Chƣơng 5: Khu vực tài chính:

- Nội dung theo sổ tay thống kê tài chính; các tài khoản thu chi và cân

đối ngân sách, nguồn chi trả bội chi theo danh mục khoản mục.

- Số liệu khảo sát các tổ chức nhận tiền gửi (DCS).

- Số liệu của ngân hàng trung ƣơng (CBS) bao gồm tiền theo nghĩa rộng.

- Tín dụng trong nƣớc phân theo (1) Cho vay ròng chính phủ (phạm vi

nhà nƣớc TW và địa phƣơng); (2) Cho vay khu vực phi tài chính công (nếu

các hoạt động của khu vực tài chính công đã đƣa trong khuôn khổ toàn diện

về khu vực ngân sách; (3) Cho vay các khu vực khác của nền kinh tế.

- Các đại lƣợng tiền hiểu theo nghĩa hẹp M1 và M2.

- Cho vay đối với các khu vực cƣ trú khác; các tổ chức phi tài chính.

Phạm vi mô tả của số liệu khảo sát các tổ chức nhận tiền gửi: (1) Tiền tệ

cơ bản, tín dụng trong nƣớc phân tổ theo: Cho vay ròng chính phủ; Cho vay

khu vực phi tài chính; Cho vay các khu vực khác của nền kinh tế.

Chƣơng 6: Khu vực đối ngoại:

Phạm vi mở rộng cán cân thanh toán thực hiện theo Cẩm nang cán cân

thanh toán gồm:

1. Kết hợp bảng mẫu số liệu về dự trữ quốc tế khả năng thanh toán bằng

ngoại tệ.

2. Phân tổ chi tiết các khoản trong cán cân thanh toán và khuyến nghị vị

thế đầu tƣ quốc tế.

3. Mở rộng các chỉ tiêu mô tả phân loại chỉ tiêu nợ nƣớc ngoài.

4. Thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu theo thiết kế của IMF để phổ biến

lại các bảng số liệu quốc gia về dự trữ quốc tế và khả năng thanh toán bằng

ngoại tệ theo đồng tiền chung là USD và theo mẫu chuẩn. Cơ sở dữ liệu làm

cho việc so sánh số liệu giữa các nƣớc dễ dàng hơn và biên soạn các dòng số

Page 313: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

313

liệu theo thời gian với các mục số liệu sẵn có theo mẫu, những thông tin này

rất quan trọng trong việc đánh giá tình trạng mất cân đối toàn cầu.

5. Cung cấp bảng số liệu của các nƣớc thuê bao SDDS cho IMF để phổ

biến lại sẽ trợ giúp giám sát nhiều chiều của IMF.

Các chƣơng 7,8,9 và 10: Các khía cạnh hoạt động của SDDS.

Các nội dung yêu cầu khi tham gia SDDS.

Trƣớc hết đảm bảo sự giám sát tuân thủ SDDS của các nƣớc thuê bao

chủ yếu là duy trì sự tin cậy của tiêu chuẩn phổ biến số liệu.

Nhằm giám sát và bảo vệ độ tin cậy của SDDS, nƣớc tham gia SDDS

đƣợc yêu cầu sử dụng qui trình các báo cáo điện tử đƣợc chuẩn hoá để các

cán bộ của IMF giám sát một cách hiệu quả sự tuân thủ SDDS của các nƣớc

thuê bao. Các qui trình đƣợc chuẩn hoá này sẽ đƣợc sử dụng để:

1. Báo cáo lịch phổ biến số liệu trƣớc.

2. Trình bày số liệu trên trang NSDF bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia chủ yếu.

3. Xác nhận các Metadata hàng quí.

4. Báo cáo và cập nhật Metadata.

Để tăng cƣờng sự tuân thủ SDDS, quốc gia tham gia SDDS phải xây

dựng một báo cáo đánh giá hàng năm về việc tuân thủ SDDS của mỗi nƣớc

đối với nhiệm vụ SDDS và sẽ đƣợc đƣa lên Bảng tin của văn phòng phổ biến

số liệu tiêu chuẩn vào đầu năm sau của năm tham chiếu, thí dụ năm tham

chiếu là 2006 thì báo cáo phải thực hiện đầu năm 2007.

Nội dung báo cáo đánh giá tuân thủ SDDS bao gồm các khía cạnh:

1. Phạm vi số liệu; 2. Thời kỳ dãy số liệu; 3. Tính kịp thời; 4. Sự không

chậm chễ liên quan đến lịch phổ biến số liệu trƣớc; 5. Trình bày số liệu theo

bảng hệ thống chỉ tiêu kinh tế chủ yếu quốc gia NSDF; 6. Xác định Metadata

và chất lƣợng số liệu đã đƣợc chỉ ra trong báo cáo về sự tuân thủ các mã và

các tiêu chuẩn.

II. Cấu trúc và yêu cầu nội dung khung đánh giá chất lƣợng số liệu của SDDS

Khi tham gia SDDS cần xây dựng cho mỗi khu vực, lĩnh vực, mỗi chỉ

tiêu thống kê theo các chuẩn mực khung đánh giá chất lƣợng số liệu:

Tên lĩnh vực

Page 314: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

314

0. Điều kiện tiên quyết

01. Môi trường pháp lý

0.1.1. Trách nhiệm thu thập, xử lý và phổ biến

số liệu.

Phần này cần nêu rõ cơ quan, đơn vị nào chịu

trách nhiệm thu thập, xử lý số liệu.

0.1.2. Việc biên soạn và phổ biến số liệu thống

kê dựa trên cơ sở pháp lý nào?

0.1.3. Bảo mật số liệu cá nhân của ngƣời cung

cấp thông tin

+ Cơ quan chịu trách nhiệm bảo mật cá nhân

của ngƣời cung cấp thông tin

+ Điều khoản, luật lệ làm căn cứ để bảo mật

thông tin cá nhân.

0.1.4. Bảo đảm chế độ báo cáo thống kê

+ Nêu cơ quan, đơn vị có trách nhiệm bảo đảm

chế độ báo cáo thống kê.

+ Nêu căn cứ pháp lý nào qui định cá nhân, tổ

chức phải cung cấp thông tin cho cơ quan

thống kê.

0.2. Nguồn số liệu Nêu nguồn số liệu cho xử lý, tổng hợp

0.3 Tính tương thích Nêu sự đồng bộ về thời gian, các phân tổ

0.4. Quản lý chất lượng Nêu yêu cầu về sự tin cậy của số liệu

1. Tính thống nhất

1.1. Tính chuyên nghiệp 1.1.1. Tính khách quan của số liệu thống kê

+ Nêu cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm

+ Nêu rõ cơ sở nào qui định tính độc lập về

thống kê, về phƣơng pháp thống kê cũng nhƣ

xây dựng hệ thống khái niệm, định nghĩa các

đơn vị thống kê, các bảng phân loại, danh mục

và mã hàng hoá để phân loại số liệu và trình

bày các kết quả thống kê

1.2. Tính minh bạch 1.2.1. Công bố các điều khoản, điều kiện cho

công tác thu thập, xử lý và phổ biến thông tin

thống kê.

Page 315: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

315

+ Nêu cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm.

+ Nêu điều khoản và luật hoặc qui định pháp

lý buộc phải phổ biến rộng rãi trƣớc công luận

tất cả các số liệu thống kê có trong hệ thống

chỉ tiêu quốc gia.

1.2.2. Quyền truy cập của những viên chức

chính phủ trƣớc khi công bố.

+ Đơn vị chịu trách nhiệm gửi tài liệu.

+ Phƣơng pháp và cách gửi kết quả thống kê

và cơ quan chính phủ nào nhận.

1.2.3. Thuộc tính của sản phẩm thống kê.

+ Cơ quan chịu trách nhiệm.

+ Nội dung các phân tích, bình luận đƣợc công

bố cùng các số liệu thống kê.

+ Những bình luận này có thể tiếp cận bằng

phƣơng tiện nào và địa chỉ?

+ Nêu phạm vi địa lý và phạm vi các giao dịch.

2.3. Phân loại, phân ngành

2.3.1. Phân loại/phân ngành

Các phân loại, phân ngành nào đƣợc sử dụng

và theo tiêu chuẩn nào?

2.4. Cơ sở ghi chép

2.4.1. Giá trị

Nêu đơn vị tính, thƣớc đo, loại giá và các nội

dung chủ yếu của chỉ tiêu và số liệu.

2.4.2. Cơ sở ghi chép

Thời gian ghi chép: các giao dịch, hoạt động

đƣợc ghi chép tại một thời điểm hay cộng dồn.

Thời điểm ghi chép: theo tháng, quí hay năm.

3. Mức độ chính xác và độ tin cậy

3.1. Nguồn số liệu

3.1.1. Các chƣơng trình thu thập số liệu theo

nguồn.

Theo phƣơng pháp nào, các nguồn số liệu phục

vụ cho việc tính toán, tổng hợp.

Page 316: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

316

3.1.2. Định nghĩa, phạm vi, phân loại, giá trị và

thời gian ghi chép số liệu theo nguồn.

Nêu các nguyên tắc chọn các chỉ tiêu.

3.2. Đánh giá số liệu theo

nguồn

Đánh giá sự chênh lệch số liệu theo các nguồn

tính khác nhau.

3.3. Kỹ thuật thống kê

3.3.1. Kỹ thuật thống kê về số liệu nguồn

+ Nêu các kỹ thuật xử lý nguồn nhƣ các

phƣơng pháp thống kê hồi qui; dãy số có tần

suất cao.

3.3.2. Qui trình thống kê khác:

+ Nêu năm cơ bản (năm gốc) và chu kỳ cập

nhật.

+ Các qui trình thống kê có liên quan nhƣ điều

chỉnh theo mùa, số liệu hình ảnh…

3.4. Xác minh số liệu

3.4.3. Đánh giá sai lệch và những vấn đề khác

trong kết quả thống kê.

Các phƣơng pháp dùng đánh giá sai lệch.

3.5. Những nghiên cứu và

rà soát

Nêu các nghiên cứu và rà soát độ tin cậy nếu

có.

4. Tính phục vụ

4.1. Định kỳ và thời hạn

4.1.1. Định kỳ: Nêu kỳ công bố số liệu

4.1.2. Thời hạn: Nêu thời hạn công bố số liệu

sau khi kết thúc kỳ tham chiếu.

4.2. Tính nhất quán

4.2.2. Nhất quán tạm thời.

Nêu qui định thực hiện khi đƣa số liệu trong

các ấn phẩm nhƣ tính ổn định của chỉ tiêu, năm

đƣa số liệu

4.3. Xem xét lại

4.3.1. Lịch duyệt lại số liệu

Nêu rõ số liệu đƣa ra lần đầu (ƣớc tính).

Page 317: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

317

Sau bao lâu sẽ có duyệt lại và công bố số liệu

chính thức.

5. Quyền truy cập

5.1. Số liệu

5.1.1. Trình bày thống kê

Nêu số liệu đƣợc công bố theo đơn vị gì? Loại

giá trị? Năm gốc?

Các số liệu thứ sinh: Cơ cấu, chỉ số phát triển.

5.1.2. Phƣơng tiện và định dạng số liệu

Nêu các ấn phẩm công bố, ngôn ngữ sử dụng.

ấn phẩm điện tử: bản tin web, số liệu trực

tuyến...

ấn phẩm điện tử khác nhƣ đĩa mềm, CD...

5.1.3. Lịch thông báo trƣớc

+ Công bố lịch thông báo kế hoạch công bố số

liệu.

+ Nơi công bố lịch công bố số liệu nhƣ

phƣơng tiện thông tin đại chúng, họp báo,

website…

5.1.4. Công bố đồng thời

Số liệu đƣợc công bố đồng thời cho tất cả các

bên liên quan bằng các phƣơng tiện trực tuyến,

fax….cùng lúc với số liệu công bố.

5.2. Số liệu giải thích

5.2.1. Phổ biến các tài liệu về khái niệm, phạm

vi, phân loại, cơ sở ghi chép số liệu, nguồn số

liệu và kỹ thuật thống kê.

Nêu rõ thời gian và địa chỉ công bố các giải

thích phƣơng pháp luận đƣợc công bố.

Nêu các sự thay đổi theo thời gian của phƣơng

pháp luận thống kê.

5.3. Hỗ trợ cho người sử

dụng

Nêu các phƣơng tiện có thể hỗ trợ cho ngƣời

sử dụng nhƣ hƣớng dẫn sử dụng số liệu, sử

dụng các phần mềm.

Page 318: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

318

C. Hệ thống danh mục các tài liệu tham gia SDDS

Ngƣời liên hệ

(Đề nghị cung cấp thông tin liên quan sau)

Áp dụng với: Trang cơ bản Trang tóm tắt Trang phổ biến

Họ tên:

Chức vụ:

Bộ phận:

Phòng:

Đơn vị:

Cơ quan:

Địa chỉ 1:

Địa chỉ 2:

Thành phố:

Nƣớc:

Mã bƣu điện:

Điện thoại: Mã nƣớc/ mã thành phố/ số điện thoại

Fax: Mã nƣớc/ mã thành phố/ số fax

Email:

Các bảng nội dung

H. Tiêu đề số liệu

H.0.1 Mô tả quốc gia

H.0.2 Cơ sở/ cập nhật DISF

H.0.3 Ngày cập nhật SM

H.0.4 Ngày xác nhận

H.0.5 Phụ chƣơng cờ và mô tả

H.0.6 Sự tuân thủ

H.0.7 Ghi chú các danh mục số liệu

0. Những điều kiện tiên quyết

0.1 Môi trƣờng pháp lý

0.2 Nguồn lực

0.3 Sự thích hợp

0.4 Quản lý chất lƣợng

1. Tính đồng bộ

1.1 Tính chuyên nghiệp

1.2 Sự minh bạch

1.3 Các tiêu chuẩn về đạo đức

Page 319: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

319

2. Phương pháp luận

2.1 Các khái niệm và định nghĩa

2.2 Phạm vi

2.3 Phân loại/ phân chia khu vực

2.4 Cơ sở ghi chép

3. Tính chính xác và tin cậy

3.1 Nguồn số liệu

3.2 Đánh giá nguồn số liệu

3.3 Các kĩ thuật thống kê

3.4 Sự phê chuẩn số liệu

3.5 Sự duyệt lại các nghiên cứu

4. Khả năng tiện lợi

4.1 Tính định kỳ và tính kịp thời

4.2 Sự chính xác

4.3 Duyệt lại

5. Sự tiếp cận

5.1 Số liệu

5.1.2 Phổ biến trên các phƣơng tiện đại chúng và mẫu

5.1.3 Lịch công bố số liệu trƣớc

5.1.4 Công bố đồng thời

5.1.5 Phổ biến theo yêu cầu

5.2. Metadata

5.3 Trợ giúp ngƣời sử dụng

PHẦN III

XÁC ĐỊNH CÁC NỘI DUNG THỐNG KÊ CỦA 4 KHU VỰC: SẢN

XUẤT, TIỀN TỆ, TÀI CHÍNH VÀ KHU VỰC XÃ HỘI KHI THAM

GIA HỆ THỐNG SDDS

I. NỘI DUNG THỐNG KÊ CỦA KHU VỰC SẢN XUẤT

I.1. Phạm trù sản xuất

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay phạm trù sản xuất đƣợc mở rộng

phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, phù hợp với sự phát

triển khoa học và công nghệ-trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, phù hợp

Page 320: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

320

với sự phân công lao động mới, làm nảy sinh một loạt các ngành kinh tế mới,

hoạt động dịch vụ gắn liền với sản xuất kích thích sản xuất và nhu cầu của

con ngƣời ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao phù hợp với nhu cầu sống và sinh

hoạt của xã hội hiện tại. Các nhà kinh tế học và các chuyên gia về tài khoản

quốc gia đã đƣa ra những quan điểm về phạm trù sản xuất của cải xã hội.

Dựa trên lý luận và điều kiện thực tế của các nƣớc trên thế giới đồng

thời đáp ứng yêu cầu hạch toán quốc gia. Hệ thống tài khoản quốc gia năm

1993 của Liên hợp quốc đã đƣa ra định nghĩa về sản xuất nhƣ sau: “sản xuất

là quá trình sử dụng lao động và máy móc của các đơn vị thể chế để chuyển

những chi phí là vật chất và dịch vụ thành sản phẩm vật chất và dịch vụ khác.

Tất cả những hàng hoá và dịch vụ đƣợc sản xuất ra phải có khả năng bán trên

thị trƣờng hay ít ra cũng có khả năng cung cấp cho một đơn vị thể chế khác

có thu tiền hoặc không thu tiền”.

Qua định nghĩa nêu trên, phạm trù sản xuất trong hệ thống tài khoản

quốc gia không chỉ bao gồm toàn bộ các hoạt động sản xuất nhằm cung cấp

hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng với mục đích để bán hoặc trao

đổi mà còn bao gồm sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nhà nƣớc, của các tổ

chức không vì lợi cấp cho tiêu dùng của hộ gia đình và toàn bộ xã hội.

Nhƣ vậy, quá trình sản xuất của xã hội trong hệ thống tài khoản quốc gia

(SNA) có đặc trƣng:

+ Là hoạt động có mục đích của con ngƣời trên mọi lĩnh vực cùng với

năng lực tổ chức và yếu tố sản xuất khác tạo ra của cải xã hội chia ra 2 hình

thức: sản xuất vật chất và sản phẩm dịch vụ.

+ Toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc sản xuất ra đều là hàng

hoá, có thể đem bán trên thị trƣờng và không đem bán trên thị trƣờng nhƣ:

dịch vụ quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội, dịch vụ tổ

chức không vì lợi, dịch vụ nhà ở tự có, nhà ở của dân cƣ …

Những sản phẩm vật chất và dịch vụ mặc dù không bán trên thị trƣờng

nhƣng đều bị chi phối bởi các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật giá trị của

nền kinh tế thị trƣờng sản xuất hàng hoá.

Vì lẽ đó, cơ chế thị trƣờng đòi hỏi tiền tệ hoá toàn bộ quá trình sản xuất

từ yếu tố đầu vào đến kết quả đầu ra là yêu cầu khách quan kể cả sức lao

động.

Page 321: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

321

I.2. Nội dung chỉ tiêu phản ảnh khu vực sản xuất

Các chỉ tiêu chính phản ánh khu vực sản xuất theo GDDS và SDDS bao

gồm:

1. Tài khoản quốc gia

Kể từ năm 1996, Thống kê Việt Nam áp dụng Hệ thống tài khoản Quốc

gia 1993 (1993 SNA).

Số liệu về Tài khoản Quốc gia đƣợc biên soạn trên cơ sở quý và năm.

Các tài khoản chính và các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đƣợc biên soạn và

công bố gồm:

i. GDP theo phƣơng pháp sản xuất, theo giá hiện hành và so sánh

ii. GDP theo phƣơng pháp sử dụng, theo giá hiện hành và so sánh

iii. Thu nhập quốc gia gộp, thu nhập quốc gia thuần, thu nhập quốc

gia sử dụng và để dành.

iv. Tài khoản sản xuất theo khu vực thể chế

v. Tài khoản Thu nhập và phân phối thu nhập theo khu vực thể chế.

vi. Tài khoản Quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài.

vii. Thêm vào đó, các cục Thống kê tỉnh, thành phố còn tính GDP

của tỉnh, thành phố theo phƣơng pháp sản xuất..

Tính chỉ tiêu GDP quý theo phƣơng pháp sản xuất, theo giá hiện hành

và giá so sánh phân theo khu vực và ngành hoạt động kinh tế.

Định kỳ và thời gian báo cáo:

+ Định kỳ: Các số liệu đƣợc tổng hợp theo quý và năm

+ Thời gian báo cáo:

- Hàng quý: Ƣớc tính lần đầu đƣợc công bố vào ngày 25 của tháng cuối

quý. Tính lại lần thứ hai đƣợc công bố vào ngày 25 tháng cuối của quý tiếp

sau.

- Hàng năm: Ƣớc tính lần đầu đƣợc công bố vào tháng 9 của năm. Ƣớc

tính lần thứ hai đƣợc công bố vào thời điểm tháng cuối cùng của năm. Tính

toán chính thức sẽ công bố cuối năm sau.

2. Chỉ số sản xuất công nghiệp

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) hàng tháng do Tổng cục Thống kê đƣa

ra dựa trên khối lƣợng sản xuất. Chỉ số này bao gồm ngành công nghiệp khai

Page 322: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

322

thác mỏ, công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc.

Hiện tại năm gốc là năm 1994, dự kiến bắt đầu từ năm 2007 sẽ sử dụng năm

gốc là 2005. Chỉ số này thể hiện những thay đổi trong sản xuất của toàn

ngành công nghiệp nói trên theo giá của năm gốc.

Định kỳ và thời gian báo cáo

Định kỳ: Theo tháng, quý và theo năm.

Thời gian báo cáo:

- Ƣớc tính tháng đƣợc đƣa ra trong khoảng từ ngày 21-22 của tháng ƣớc

tính.

- Hàng quý: ƣớc tính đƣợc công bố vào ngày 22 tháng cuối cùng của

quý thực hiện.

- Hàng năm: Ƣớc tính lần đầu đƣợc công bố vào cuối tháng 9 của năm

thực hiện, Ƣớc tính lần thứ 2 vào 31/12 năm thực hiện. Tính chính thức đƣợc

công bố vào tháng 11 năm sau.

3. Nông lâm nghiệp, thuỷ sản

Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản phản ánh tổng hợp

kết quả sản xuất trực tiếp, hữu ích của các ngành nông, lâm nghiệp và thủy

sản trong một thời kỳ nhất định (quý, 6 tháng, 9 tháng, năm).

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đƣợc tính thống nhất theo

năm dƣơng lịch và theo 2 loại giá: giá thực tế và giá cố định (1994).

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đƣợc tính trên phạm vi

toàn quốc (quý, 6 tháng, 9 tháng, năm) và chi tiết đến 64 tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ƣơng (năm).

Định kỳ và thời gian báo cáo

+ Định kỳ; Theo quý và năm;

+ Thời gian báo cáo:

- Hàng quý: ƣớc tính lần đầu đƣợc công bố vào tháng cuối cùng của quý

thực hiện. Ƣớc tính lần thứ hai đƣợc công bố vào tháng cuối cùng của quý

tiếp sau.

- Ƣớc tính 6 tháng đƣợc công bố vào tháng 6 của năm thực hiện.

- Hàng năm: Số liệu ƣớc tính lần đầu đƣợc công bố vào cuối tháng 9 của

năm thực hiện, số liệu sơ bộ vào cuối tháng 12 năm thực hiện. Số liệu chính

thức đƣợc công bố vào tháng 5 năm sau.

Page 323: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

323

4. Lao động và thu nhập

- Lao động và cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm;

- Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế

và theo cấp TƢ, địa phƣơng;

- Tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành

thị phân theo vùng;

- Tỷ lệ thời gian làm việc đƣợc sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu

vƣc nông thôn phân theo vùng.

- Thu nhập của ngƣời lao động trong yếu tố cấu thành GDP.

5. Vốn đầu tư

- Vốn đầu tƣ thực hiện theo giá thực tế, giá so sánh phân theo loại hình

kinh tế và ngành kinh tế;

6. Chỉ số giá

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đƣợc tính theo tháng, cho ba gốc: tháng

trƣớc, cùng tháng năm trƣớc và tháng 12 năm trƣớc.

- Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá và nhập khẩu hàng hoá: đƣợc tính theo

quý, 6 tháng, năm cho ba gốc cơ bản: năm gốc cơ bản, gốc kỳ trƣớc và gốc

cùng kỳ năm trƣớc.

- Chỉ số giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng công nghiệp: Chỉ số

giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng công nghiệp đƣợc tính theo quý, 6

tháng, năm cho ba gốc cơ bản: năm gốc cơ bản, gốc kỳ trƣớc và gốc cùng kỳ

năm trƣớc.

- Chỉ số giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng nông, lâm nghiệp,

thuỷ sản: đƣợc tính theo quý, 6 tháng, năm cho ba gốc cơ bản: năm gốc cơ

bản, gốc kỳ trƣớc và gốc cùng kỳ năm trƣớc.

I.3. Thực trạng của các chỉ tiêu thống kê khu vực sản xuất theo các tiêu

chí đánh giá của hệ thống phổ biến số liệu chung (GDDS) và hệ thống

phổ biến số liệu riêng (SDDS) ở Việt Nam hiện nay

1. Những mặt đã đạt đƣợc theo hƣớng phù hợp yêu cầu kịp thời, khả

năng tiếp cận, tính công khai và minh bạch.

Từ khi Việt Nam tham gia Hệ thống phổ biến số liệu chung (GDDS)

trong khuôn khổ của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), công tác thống kê khu vực

sản xuất, trong đó phần chủ yếu và quan trọng nhất là công tác thống kê

TKQG đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, phát triển và nâng cao chất lƣợng

Page 324: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

324

thống kê trên tất cả các mặt. Theo những yêu cầu phát triển và nâng cao chất

lƣợng số liệu thống kê theo hƣớng phù hợp, chính xác, kịp thời, khả năng tiếp

cận đối với ngƣời dùng tin, tính công khai và minh bạch, tính chặt chẽ và

lôgic của số liệu đƣợc biểu hiện nhƣ sau:

1.1. Phù hợp và đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của cơ quan, tổ

chức và người dùng tin

+ Đối với các cơ quan lãnh đạo Đảng, Chính phủ, bộ, ngành và cơ quan

nghiên cứu khác

Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong khu vực sản xuất nhƣ GDP, tích luỹ,

tiêu dùng, xuất khẩu, nhập khẩu, để dành, giá và chỉ số giá, lạm phát, lao

động và thu nhập của ngƣời lao động .v.v... là những thông tin không thể

thiếu đƣợc, nó đã và đang phục vụ cho yêu cầu điều hành nền kinh tế thị

trƣờng theo định hƣớng XHCN không chỉ của các cơ quan Đảng, Chính phủ

trung ƣơng mà còn là đáp ứng yêu cầu của các Bộ, ngành, các tỉnh và thành

phố trong cả nƣớc.

+ Đối với các nhà đầu tƣ và giới kinh doanh

Qua các chỉ tiêu thống kê khu vực sản xuất nhƣ chỉ số sản xuất, GDP,

tích luỹ, tiêu dùng, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, cân đối liên

ngành, lao động và thu nhập của ngƣời lao động, giá cả và chỉ số giá CPI,

PPI, v.v..., các nhà đầu tƣ và các doanh nghiệp nhận biết đƣợc sức sản xuất,

tổng cung, tổng cầu theo từng ngành, từng loại hình, từng loại sản phẩm của

vùng và toàn nền kinh tế, từ đó đƣa ra các quyết định tiếp tục đầu tƣ, mở rộng

sản xuất hay chuyển đổi cơ cấu và hƣớng đầu tƣ.

+ Đối với hộ gia đình

Những thông tin về chỉ số sản xuất, tăng trƣởng GDP theo khu vực thể

chế, theo các ngành kinh tế, quỹ tiêu dùng phân theo mục đích chi tiêu và theo

nhóm hàng và theo bình quân đầu ngƣời, mức tăng giá cả, lạm phát, thu nhập

của ngƣời lao động, thất nghiệp, chuyển nhƣợng, v.v... có thể ảnh hƣởng đến

quyết định chi tiêu, để dành, đầu tƣ cho sản xuất của hộ gia đình, v.v...

+ Đối với các tổ chức quốc tế và nƣớc ngoài

Những chỉ tiêu tổng hợp thuộc hệ thống tài khoản quốc gia cũng nhƣ các

chỉ tiêu khác trong khu vực sản xuất đang đáp ứng đầy đủ không chỉ cho yêu

cầu của Hệ thống số liệu chung (GDDS), cho các tổ chức quốc tế làm cơ sở

nghiên cứu đánh giá và so sánh Việt Nam với các nƣớc khác từ đó đƣa ra các

quyết định viện trợ, hỗ trợ và cho vay tín dụng ƣu đãi hoặc trợ giúp kỹ thuật

... mà còn phục vụ cho các chính phủ và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa ra các

Page 325: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

325

chính sách quan hệ trao đổi kinh tế thƣơng mại và đầu tƣ, làm ăn với Việt

Nam

1.2. Đáp ứng khả năng tiếp cận số liệu

Ngoài việc duy trì chế độ báo cáo thống kê định kỳ, dựa vào thông tin từ

nhiều cuộc điều tra, tổng điều tra và điều tra chuyên ngành, thống kê tài

khoản quốc gia còn thƣờng xuyên tổ chức nhiều cuộc điều tra thống kê

chuyên sâu về tài khoản quốc gia để phục vụ lập các chỉ tiêu tổng hợp trong

chế độ báo cáo và công bố những thông tin chính nhƣ sau:

- Giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm theo giá thực tế và giá so sánh chia

theo nhóm ngành, ngành kinh tế và theo loại hình kinh tế.

- Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) theo khu vực kinh tế và giá so sánh

phân theo khu vực, theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế. Từ năm 1999

đến nay đã công bố GDP quý theo 2 loại giá và phân theo khu vực, ngành,

loại hình kinh tế và thành phần kinh tế.

- Tốc độ và cơ cấu tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) theo khu vực, theo

ngành kinh tế và thành phần kinh tế.

- Các chỉ tiêu phản ánh quá trình sử dụng tổng hợp sản phẩm trong nƣớc

(GDP) cho các nhu cầu khác.

- GDP bình quân đầu ngƣời theo USD và theo Việt nam đồng cho toàn

nền kinh tế; một số chỉ tiêu phản ánh quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài nhƣ:

xuất - nhập khẩu so với GDP của Việt nam và các nƣớc khu vực, chỉ số tăng

trƣởng và tỷ lệ khu vực I, khu vực II trong GDP của Việt nam và của các

nƣớc ASEAN…

- Đã biên soạn và xuất bản bảng cân đối liên ngành (I/O) của Việt nam

qua các giai đoạn sau:

+ Năm 1990 xuất bản cuốn: Bảng cân đối liên ngành với 54 ngành sản phẩm

+ Năm 1996 xuất bản cuốn: Bảng cân đối liên ngành với 97 ngành sản phẩm.

+ Năm 2001 xuất bản cuốn: Bảng cân đói liên ngành với 112 ngành sản phẩm.

+ Đang chuẩn bị cho việc lập bảng cân đối liên ngành năm 2007 dự kiến

với 127 ngành sản phẩm.

+ Vốn đầu tƣ phát triển theo giá thực tế và giá so sánh chia theo ngành

kinh tế.

+ Giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu tƣ phát triển theo giá

thực tế và giá so sánh phân theo ngành kinh tế.

Page 326: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

326

+ Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép phân theo ngành

kinh tế, theo đối tác đầu tƣ và theo địa phƣơng.

1.3. Tính công khai, minh bạch của số liệu

Mỗi tài khoản, các bảng thống kê, các chỉ tiêu kinh tế cụ thể đều phải

dựa trên các chuẩn mực quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tế của Việt

Nam trên các mặt sau:

- Công khai, minh bạch phƣơng pháp biên soạn số liệu báo cáo

- Các thông tin phổ biến đã đƣợc kèm theo giải thích.

2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:

Nhìn chung các chỉ tiêu thống kê khu vực sản xuất theo yêu cầu khi

tham gia SDDS cũng nhƣ của ngƣời dùng tin còn hạn chế và thiếu sót sau:

* Hệ thống chỉ tiêu thể hiện trong khu vực sản xuất còn nghèo nàn, chƣa

phong phú, chƣa phản ảnh đầy đủ trên các khâu, các mặt hoạt động, thiếu

nhiều chỉ tiêu đƣợc coi là quan trọng và cần thiết nhƣ:

- GDP quý theo phƣơng pháp sử dụng cuối cùng qua cấu thành chi tiêu

về tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ;

- Lao động việc làm trong nền kinh tế (chia theo giới tính, ngành kinh tế,

loại hình kinh tế, tỉnh và thành phố)

- Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo (chia

theo giới tính, ngành kinh tế, loại hình kinh tế, tỉnh và thành phố)

- Số ngƣời thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực thành thị và

nông thôn (chia theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ chuyên môn, thời gian thất

nghiệp)

- Thu nhập và tiền lƣơng bình quân cho một lao động (chia theo ngành

kinh tế , loại hình kinh tế…)

- Năng suất lao động XH (chia theo ngành kinh tế)

- Chỉ số giá sản xuất (PPI) của các ngành dịch vụ, đặc biệt ngành dịch

vụ quan trọng mang tính đặc thù nếu sử dụng chỉ số CPI thì không hợp lý

(chia theo ngành kinh tế và vùng)

- Chỉ số giá đầu vào của ngành xây dựng (chia theo vùng)

- Chỉ số giá tiền lƣơng (chia theo ngành kinh tế và vùng).

* Chất lƣợng số liệu chƣa cao, còn có sự không đồng nhất và sự sai lệch

giữa số liệu tính chung của cả nƣớc với số liệu của các tỉnh, thành phố cộng

Page 327: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

327

lại, không chỉ đối với chỉ tiêu tăng trƣởng GDP mà còn ngay cả đối với nhiều

chỉ tiêu có tính chất khối lƣợng quan trọng cũng nhƣ chỉ tiêu giá trị tổng hợp

của các chuyên ngành từ niên giám hoặc báo cáo của các tỉnh, thành phố

cộng lên thƣờng cao hơn số liệu công bố trong báo cáo hoặc trong niên giám

chính thức của cả nƣớc;

* Chất lƣợng báo cáo và phân tích thống kê nhìn chung chƣa đáp ứng

yêu cầu của các đối tƣợng sử dụng, cụ thể:

Phần số liệu chủ yếu, những chỉ tiêu mang tính tổng hợp, thiếu số liệu

nền mang tính dẫn chứng và đối sánh, dãy số thời gian không dài…; phần lời

văn của báo cáo phân tích còn đơn giản, mang tính chất thuyết minh số liệu

hơn là sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp phân tích thống kê. Việc phân tích

nguyên nhân còn sơ sài, thiếu cụ thể; phần kiến nghị còn chung chung, chƣa

thiết thực, không cụ thể, cũng do đánh giá tình hình chƣa sâu sắc, phân tích

nguyên nhân chƣa cụ thể nên phần đề xuất kiến nghị cũng còn hạn chế…

II. NỘI DUNG THỐNG KÊ KHU VỰC TÀI CHÍNH

II.1. Phạm trù thống kê khu vực tài chính

Xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm việc gia nhập thị trƣờng vốn quốc tế

nhằm phục vụ cho phát triển từng nƣớc, nội dung của số liệu kinh tế và tài

chính thuộc SDDS gồm các lĩnh vực và thành phần quan trọng nhất phản ánh

việc thực hiện cũng nhƣ trong chính sách kinh tế vĩ mô. Tiêu chuẩn đƣợc

phân chi tiết cho 4 khu vực của nền kinh tế: (i) khung thống kê toàn diện; (ii)

số liệu đƣợc cam kết tuân thủ thƣờng xuyên theo các nguyên tắc đo lƣờng

của khung; và (iii) các số liệu có liên quan tới khu vực đó. Tần suất cung cấp

có thể theo tuần, tháng, quý... Thời điểm công bố phải có sự nhất trí tối đa

giữa lịch dự kiến công bố và công bố chính thức.

II.2. Nội dung thống kê khu vực tài chính

Theo quy định SDDS, các tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực tài chính gồm:

A. Các hoạt động của chính phủ hoặc khu vực công cộng

Nội dung: Đây là khung thống kê toàn diện phản ánh hoạt động của

chính phủ (chỉ của cấp trung ƣơng, không gồm cấp bang, tỉnh và địa phƣơng)

và khu vực công cộng, mức độ phản ánh phụ thuộc vào chính sách và phân

tích của từng nƣớc cụ thể. Tiêu chuẩn gồm các thông tin về thu nhập, chi tiêu,

cán cân thanh toán và những gì có liên quan/ảnh hƣởng, hoạt động tài chính

nội địa (với sự phân chia theo ngân hàng/phi ngân hàng) và nƣớc ngoài.

Trong những trƣờng hợp khác, các trao đổi về tài chính có thể đƣợc thể hiện

dƣới dạng công cụ, tiền mặt cho hoạt động, hoặc các đặc tính liên quan khác.

Page 328: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

328

Việc phổ biến các số liệu chuyên sâu riêng biệt về thanh toán lãi suất, một

phần của chi tiêu, đƣợc khuyến khích. Danh mục của các hoạt động trao đổi

về thặng dƣ/thâm hụt đƣợc khuyến khích tuân thủ theo Thống kê về tài chính

chính phủ hàng năm của IMF.

Chu kỳ: Hàng năm

Thời điểm: 2 quý sau thời điểm báo cáo.

B. Các hoạt động của chính quyền trung ương

Nội dung: Các hoạt động của chính quyền trung ƣơng đƣợc quy định

bằng các tiêu chuẩn nhƣ chỉ tiêu theo dõi, miễn là các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực

ngân sách đƣợc công bố một cách thƣờng xuyên và đúng hạn hơn các chỉ tiêu

thƣờng kỳ trong hoạt động của chính phủ hoặc khu vực công cộng. Các chỉ

tiêu nên phản ánh, kết hợp với các tài khoản ngân sách, những khác biệt lớn

về các vấn đề của chính quyền trung ƣơng (an ninh xã hội, tài khoản đối

ngoại...) đƣợc thực hiện. Tiêu chuẩn quy định thâm hụt/thặng dƣ theo khái

niệm đƣợc sử dụng tại nƣớc đó, và các quy định chủ yếu về cán cân thanh

toán. Công bố số liệu về tổng thanh toán lãi suất, nhƣ một phần chi tiêu, đƣợc

khuyến khích. Các thông tin về tài chính cũng nhƣ những gì liên quan đƣợc

quy định phân thành tài chính nội địa và đối ngoại căn cứ theo đơn vị cƣ trú

nên đƣợc công bố. Tài chính nội địa nên đƣợc phân chia thành những thông

tin do hệ thống ngân hàng cung cấp và do các khu vực nội địa khác. Trong

những trƣờng hợp khác, các trao đổi về tài chính có thể đƣợc thể hiện dƣới

dạng công cụ, tiền mặt cho hoạt động, hoặc các đặc tính liên quan khác. Danh

mục của các hoạt động trao đổi về thặng dƣ/thâm hụt đƣợc khuyến khích tuân

thủ theo Thống kê về tài chính chính phủ hàng năm của IMF.

Chu kỳ: Hàng tháng

Thời điểm: Một tháng sau thời điểm báo cáo.

C. Nợ của chính quyền trung ương

Nội dung: Tiêu chuẩn quy định phổ biến số liệu phản ánh đầy đủ nợ lƣu

động của chính quyền trung ƣơng, và rất hữu ích cho việc phân tích số liệu

nợ của các đơn vị đƣợc chính quyền trung ƣơng bảo hộ. Tiêu chuẩn này yêu

cầu các số liệu đƣợc tổng hợp để phản ánh tình hình tài chính của đất nƣớc.

Phân chia theo kỳ hạn, theo chuỗi thời gian, cũng đƣợc quy định. Đối với

những nƣớc có thể thực hiện, phân chia nợ theo nội địa và nƣớc ngoài căn cứ

vào đơn vị cƣ trú nên đƣợc công bố. Đối với những nƣớc không thực hiện

đƣợc, việc phân chia theo tiền tệ, công cụ nợ hoặc đối tƣợng nợ cũng đƣợc

chấp nhận. Việc công bố các kế hoạch dịch vụ nợ của chính phủ (lãi suất và

Page 329: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

329

tài sản) cũng đƣợc khuyến khích. Phân loại và định nghĩa nợ có thể đƣợc mô

tả căn cứ vào các hƣớng dẫn trong Thống kê tài chính của chính phủ hàng

năm, giới thiệu trong Nợ nƣớc ngoài, định nghĩa, nội dung thống kê và

phƣơng pháp luận hoặc các hƣớng dẫn theo lĩnh vực.

Chu kỳ: Hàng quý

Thời điểm: Một quý sau thời điểm báo cáo.

Quy định của SDDS trong lĩnh vực tài chính (ngân sách) thống nhất với

tất cả các lĩnh vực khác. Hƣớng tới gia nhập vào cộng đồng các nƣớc chấp

nhận tuân thủ dài hạn SDDS là mục đích của các nƣớc đang và sẽ là thành

viên IMF. Kết quả tốt hơn chỉ có đƣợc không chỉ bằng sự nỗ lực của cơ quan

thống kê, đối tƣợng chính của GDDS, mà còn rất cần sự hỗ trợ, liên kết của

các cơ quan, đơn vị có liên quan.

II.3. Thực trạng thống kê khu vực tài chính

Cùng với việc cập nhật các metadata, Bộ Tài chính đã biên soạn và phát

hành tài liệu về hoạt động ngân sách; Ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng xuyên

công bố các số liệu về tiền tệ, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán theo kỳ

hạn đã ghi trong kế hoạch; Vừa qua Thủ tƣớng Chính phủ đã có quyết định

việc thƣờng xuyên công bố số liệu vay và trả nợ của quốc gia, đây cũng là

việc làm đáp ứng tốt hơn theo yêu cầu minh bạch số liệu của GDDS và thể

hiện quyết tâm công khai, minh bạch các thông tin kinh tế - xã hội của Việt

Nam, giúp củng cố hoàn thiện hệ thống thống kê Việt Nam khi nƣớc ta tham

gia Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO).

Với thực tế tham gia GDDS của Việt Nam trong 5 năm qua và những

yêu cầu cơ bản để thực hiện SDDS, có thể đánh giá thực tế thông tin thống kê

trong lĩnh vực tài chính trên các mặt sau:

Thứ nhất, trình độ thống kê Việt Nam nhất là khu vực tài chính, ngân

hàng chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của GDDS; một số chỉ tiêu thống kê

tiền tệ, tài chính đến nay vẫn chƣa phổ biến thông tin nhƣ: chƣơng trình trả

nợ của Nhà nƣớc và của cộng đồng; nợ nƣớc ngoài của tƣ nhân không có

đảm bảo của Nhà nƣớc; nợ có liên quan đến dự trữ; … Nếu coi việc tuân thủ

đầy đủ GDDS nhƣ là bƣớc cơ sở để chuyển đổi sang SDDS, hệ thống đặc biệt

chú trọng tới các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực tài chính, hoạt động thống kê về tài

chính hiện nay chƣa thể đáp ứng đƣợc những yêu cầu chặt chẽ về nội dung,

thời kỳ, thời gian của SDDS.

Thứ hai, khi Việt Nam tham gia GDDS phải coi GDDS nhƣ là khuôn

khổ để phát triển hệ thống thống kê, nhƣng hiện nay thống kê các Bộ, ngành

Page 330: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

330

còn nhiều bất cập về tổ chức, số lƣợng và chất lƣợng cán bộ. Bộ phận thống

kê của các bộ, ngành chỉ dành thời gian rất ít trong quỹ thời gian cho hoạt

động thống kê, cán bộ thống kê ít đƣợc đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ

cho phù hợp với thống kê tiên tiến.

Thứ ba, sự phối kết hợp giữa Tổng cục Thống kê (cơ quan điều phối

theo quy định của Chính phủ) và các cơ quan có liên quan chỉ mang tính định

kỳ, không thƣờng xuyên. Do vậy, việc cập nhật, điều chỉnh các vấn đề có liên

quan tới công việc chung gặp nhiều khó khăn.

Thứ tư, hiện nay mặc dù Việt Nam đã tham gia đầy đủ vào GDDS

nhƣng Tổng cục Thống kê với tƣ cách là cơ quan điều phối chỉ là nơi tập hợp

các bảng metadata, hiệu chỉnh, chuyển cho IMF còn số liệu liên quan, một

nội dung quan trọng của GDDS, lại do từng cơ quan công bố riêng rẽ. Đây là

một bất cập mà cho tới nay vẫn chƣa có đƣợc một giải pháp tối ƣu và cũng là

một khó khăn lớn khi tham gia SDDS vì hệ thống này đòi hỏi có sự đồng bộ

về thời gian cam kết công bố số liệu trong metadata với thời điểm công bố số

liệu.

III. NỘI DUNG THỐNG KÊ KHU VỰC TIỀN TỆ

III.1. Phạm trù thống kê khu vực tiền tệ

Tiền tệ, ngân hàng là một trong bốn lĩnh vực chính của SDDS. Số liệu

thống kê kinh tế và tài chính trong SDDS có một số đặc điểm sau:

- Về phạm vi: các phạm trù và cấu thành đóng vai trò quan trọng nhất

trong việc đƣa ra điểm sáng hoạt động và chính sách kinh tế vĩ mô. Tiêu

chuẩn xác định cho mỗi một trong 4 khu vực của nền kinh tế gồm có: (1)

khuôn khổ thống kê toàn diện; (2) số liệu cho phép theo dõi thƣờng xuyên

các phƣơng pháp nguyên tắc trong khuôn khổ và (3) số liệu khác liên quan

đến khu vực.

- Về chu kỳ: tần suất biên soạn: hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng...

- Về thời hạn: khoảng thời gian tối đa giữa ngày tham chiếu (hoặc hết

ngày tham chiếu) và ngày phổ biến, ví dụ là 1 tháng.

III.2. Nội dung thống kê khu vực tiền tệ

1. Các tài khoản phân tích của khu vực ngân hàng

- Phạm vi: Đây là khuôn khổ thống kê toàn diện về khu vực tiền tệ.

Trong khi thành phần của nó là khác nhau giữa các quốc gia, phạm vi của

khu vực ngân hàng sẽ càng toàn diện nếu có thể. Phạm vi lý tƣởng sẽ bao

gồm tất cả các khu vực thể chế trong ngân hàng trung ƣơng và các khu vực

Page 331: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

331

phụ là các tổ chức nhận tiền gửi khác trong Hệ thống tài khoản quốc gia

1993. Ở mức tối thiểu, hệ thống qui định các thành phần sẽ bao gồm: tổng

cung tiền, nợ trong nƣớc phân theo chính quyền chung / phần còn lại của nền

kinh tế trong nƣớc hoặc khu vực doanh nghiệp / tƣ nhân công cộng của chính

phủ chung / phi tài chính hoặc khu vực công cộng / khu vực tƣ nhân; và vị trí

đối ngoại của khu vực ngân hàng trên cơ sở tổng hoặc thuần.

- Chu kỳ: hàng tháng

- Thời hạn: 1 tháng

2. Các tài khoản phân tích của ngân hàng trung ƣơng

- Phạm vi: Đây là loại theo dõi, cung cấp chỉ tiêu về các điều kiện tiền tệ

và tín dụng kịp thời hơn các tài khoản phân tích của khu vực ngân hàng. Hệ

thống qui định các thành phần sẽ bao gồm: tiền dự trữ, tiền cơ bản, hoặc cơ

số tiền tệ; nợ trong nƣớc, đƣợc phân theo chính quyền chung / phần còn lại

của nền kinh tế trong nƣớc hoặc khu vực doanh nghiệp / tƣ nhân công cộng

của chính phủ chung / phi tài chính hoặc khu vực công cộng / khu vực tƣ

nhân; và vị trí đối ngoại của ngân hàng trung ƣơng trên cơ sở tổng hoặc

thuần.

- Chu kỳ: hàng tháng (khuyến khích hàng tuần)

- Thời hạn: 2 tuần (khuyến khích 1 tuần)

3. Tỷ lệ lãi suất

- Phạm vi: Hệ thống qui định việc phổ biến tỷ lệ công trái nhà nƣớc

ngắn hạn và dài hạn (ví dụ tỷ lệ trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng và tỷ lệ trái

phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm) và tỷ lệ thay đổi theo chính sách (ví dụ, tỷ lệ

cho vay của ngân hàng trung ƣơng). Khuyến khích phổ biến tỷ lệ cho vay và

tiền gửi.

- Chu kỳ: hàng ngày

- Thời hạn: không qui định chặt chẽ ngày với những nguồn từ khu vực

tƣ nhân, không xác định thời hạn và cho phép cơ quan phổ biến linh động kết

hợp những số liệu này vào sản phẩm khác (có tần suất cao là tốt nhất).

4. Thị trƣờng chứng khoán

- Phạm vi: ở những quốc gia có thị trƣờng chứng khoán, hệ thống kêu

gọi phổ biến lại chỉ số giá cổ phiếu.

- Chu kỳ: hàng ngày

Page 332: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

332

- Thời hạn: không qui định chặt chẽ ngày với những nguồn từ khu vực

tƣ nhân, không xác định thời hạn và cho phép cơ quan phổ biến linh động kết

hợp những số liệu này vào sản phẩm khác (có tần suất cao là tốt nhất).

III.3. Thực trạng thống kê khu vực tiền tệ

Theo Quyết định số 153/2002/QĐ-TTg ngày 7/11/2002 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc phối hợp giữa các Bộ, ngành và Tổng cục Thống kê - cơ

quan điều phối của Việt Nam trong việc tham gia Hệ thống phổ biến số liệu

chung, cho đến nay, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong thực hiện các điều

khoản đã cam kết với Quỹ tiền tệ quốc tế.

Trong khuôn khổ thực hiện Quyết định trên, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt

Nam đã hoàn thành các bảng Metadata sau:

Bảng A: Khuôn khổ toàn diện - Khu vực ngân hàng về khảo sát các tổ

chức nhận tiền gửi.

Bảng B: Các đại lƣợng tiền tệ theo nghĩa rộng và tín dụng (Vị thế đối

ngoại, tín dụng trong nƣớc, tiền tệ theo nghĩa rộng hoặc hẹp).

Bảng B: Số liệu tổng hợp của ngân hàng trung ƣơng (tiền dự trữ)

Bảng B: lãi suất (lãi suất tín phiếu kho bạc, lãi suất cơ bản, lãi suất tái

cấp vốn và lãi suất chiết khấu).

Bảng A: Khuôn khổ toàn diện khu vực kinh tế đối ngoại: cán cân thanh toán.

Bảng B: Số liệu tổng hợp cán cân thanh toán.

Bảng B: Tỷ giá hối đoái.

Bảng B: Nợ và trả nợ nƣớc ngoài.

Bảng B: Dự trữ quốc tế.

Bảng C: Thống nhất số liệu và sự tiếp cận của công chúng NHNNVN.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã có kế hoạch tổng thể

ngắn hạn và trung hạn trong GDDS:

- Các kế hoạch hoàn thiện tổng thể:

• Công bố số liệu thống kê kinh tế vĩ mô (bằng tiếng Việt và tiếng Anh)

với tần suất cao hơn Báo cáo hàng năm hiện nay.

• Ban hành phần chú giải cho những thay đổi vế số liệu hoặc về phƣơng

pháp luận

- Khảo sát các tổ chức nhận tiền gửi

- Các đại lƣợng tiền tệ theo nghĩa rộng và tín dụng

Page 333: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

333

- Các số liệu tổng hợp của Ngân hàng Nhà nƣớc trung ƣơng

- Cán cân thanh toán

- Khảo sát các tổ chức nhận tiền gửi

Trên thực tế, cân đối tiền tệ toàn ngành là một bảng tổng hợp các tài

khoản kế toán của Ngân hàng Nhà nƣớc và 76 tổ chức tín dụng bao gồm 5

ngân hàng thƣơng mại của nhà nƣớc và 1 ngân hàng chính sách xã hội, 34

ngân hàng cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nƣớc

ngoài, 3 công ty cho thuê tài chính và hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.

Việc phân tổ DNNN chƣa phù hợp với (MFSM) của IMF. Vị thế đối ngoại

đƣợc phân biệt với vị thế đối nội trên cơ sở cƣ trú, phù hợp với cẩm nang

thanh toán (BPM5) của IMF.

- Các đại lƣợng tiền tệ theo nghĩa rộng và tín dụng

Trong GDDS, vị thế đối ngoại rộng, tín dụng trong nƣớc, tiền tệ theo

nghiã rộng hoặc hẹp. Còn trên thực tế, phạm vi bao quát nhƣ kiến nghị.

- Các chỉ tiêu tổng hợp của Ngân hàng trung ƣơng

Trong GDDS là tiền dự trữ còn trên thực tế, tiền dự trữ bao gồm tiền

nắm giữ trong dân cƣ và số dƣ tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Ngân

hàng nhà nƣớc.

- Lãi suất

Trong GDDS, các lãi suất chứng khoán ngắn hạn, dài hạn của chính

phủ, cơ chế điều hành lãi suất. Còn trên thực tế, cơ chế lãi suất cho vay theo

thoả thuận đƣợc thông qua tháng 6/2002. Lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam

tiếp tục đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc công bố hàng tháng để các tổ chức tín

dụng tham khảo và định hƣớng thị trƣờng. NHNN quy định mức lãi suất tiền

gửi tối đa bằng USD của pháp nhân tại tổ chức tín dụng.

- Thị trƣờng chứng khoán

Trong GDDS là chỉ số giá cổ phiếu tƣơng ứng, nhƣng trên thực tế, chỉ

số giá cổ phiếu của Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM là VN-Index; Trung

tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội là HASTC-Index. Các chỉ số này phản

ánh những biến động về giá trị thị trƣờng của 14 công ty cổ phần đƣợc đƣa

vào rổ chỉ số. Các hệ thống Văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trƣờng

chứng khoán do Nhà xuất bản Tài chính in năm 2004. Công bố thông tin do

TTGDCK công bố theo qui định tại TT số 57/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004

và các bản tin hàng ngày.

Page 334: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

334

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên do trình độ thống kê Việt Nam

nhất là khu vực tài chính, ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của

GDDS; một số chỉ tiêu thống kê tiền tệ, tài chính đến nay vẫn chƣa phổ biến

thông tin nhƣ: chƣơng trình trả nợ của Nhà nƣớc và của cộng đồng; nợ nƣớc

ngoài của tƣ nhân không có đảm bảo của Nhà nƣớc; nợ có liên quan đến dự

trữ; vị thế của đầu tƣ; số liệu chi tiết về phƣơng pháp, các nguồn cung cấp

dịch vụ y tế; tiền lƣơng và thu nhập của các khu vực kinh tế… Nhiều chỉ tiêu,

các bảng metadata hiện vẫn còn thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Chính vì

thế, so với yêu cầu về phạm vi, tính toàn diện của GDDS và nhất là khuyến

cáo của IMF về việc tham gia SDDS thì hệ thống GDDS của Việt Nam vẫn

còn nhiều bất cập.

Nhƣ vậy, với những vấn đề chung về SDDS, sự khác nhau giữa GDDS

và SDDS cùng với thực tiễn Việt Nam đang tham gia vào GDDS, nhất là

trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng thời gian qua, có thể nhận thấy, Việt Nam

chƣa đủ khả năng tham gia vào SDDS, ít nhất trong một vài năm tới. Mặc dù

việc tham gia vào SDDS có phạm vi hẹp hơn so với GDDS nhƣng để tham

gia vào SDDS, bên tham gia phải tuân thủ chặt chẽ các điều kiện do IMF đƣa

ra cả về mặt thời gian lẫn chỉ tiêu, metadata cung cấp. Trong khi đó, với

GDDS, bên tham gia không bị ràng buộc, có đến đâu thì cung cấp đến đó.

Với điều kiện linh động nhƣ vậy, nhƣng trong mảng tiền tệ, ngân hàng, Việt

Nam cũng chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu trong GDDS thì việc đăng ký tham

gia SDDS quả thật còn xa vời. Sẽ cần một thời gian nữa để Việt Nam có thể

chuẩn bị tốt hơn nhằm tham gia đầy đủ GDDS và tiến tới tham gia đƣợc vào

SDDS.

IV. NỘI DUNG THỐNG KÊ KHU VỰC XÃ HỘI

IV.1. Phạm trù thống kê khu vực xã hội

Khu vực xã hội – nhân khẩu học cũng là một trong các lĩnh vực của

SDDS. Số liệu thống kê Khu vực xã hội trong SDDS có một số đặc điểm sau:

- Về phạm vi: Tiêu chuẩn xác định cho mỗi khu vực của nền kinh tế

gồm có:

a. Khuôn khổ thống kê toàn diện

b. Số liệu cho phép theo dõi thƣờng xuyên các phƣơng pháp nguyên tắc

trong khuôn khổ

c. Số liệu khác liên quan đến khu vực

- Về chu kỳ: tần suất biên soạn: Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.

Page 335: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

335

- Về thời hạn: Khoảng thời gian tối đa giữa ngày tham chiếu và ngày

phổ biến, ví dụ là 1 tháng.

IV.2. Nội dung thống kê khu vực xã hội

Lĩnh vực xã hội – nhân khẩu học trong SDDS gồm các mảng sau:

1. Dân số

- Phạm vi: Là khuôn khổ thống kê toàn diện về quy mô và các số liệu về

dân số ở Việt Nam nhƣ: Sinh, chết, di cƣ và các chỉ tiêu phân tổ chi tiết khác.

Có 4 nguồn số liệu: (1) tổng điều tra dân số 10 năm/lần, (2) điều tra hàng

năm về biến động dân số và KHHGĐ, (3) các cuộc điều tra mẫu chuyên đề về

nhân khẩu học thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên, (4) báo cáo hành

chính. Tổng điều tra dân số gần đây nhất là vào năm 1999, lấy ngày điều tra

là 1/4/1999. Tiếp theo TĐT này có các dự báo dân số cho đến năm 2024 đƣợc

biên soạn cho cả nƣớc và cho 8 vùng. Năm 2009 sẽ là Tổng điều tra dân số

tiếp theo.

Chu kỳ: từ 3 đến 6 tháng cho số cập nhật hàng năm; từ 9 đến 12 tháng

đối với Tổng điều tra

- Thời hạn: 10 năm một lần (TĐT dân số); 5 năm (giới tính, độ tuổi

/thành thị, nông thôn, tỉnh, thành phố); hàng năm (về biến động dân số và

KHHGĐ). Kết quả TĐT dân số đƣợc công bố vào tháng 8 năm sau; kết quả

ĐT toàn bộ đƣợc công bố vào 6 tháng đầu năm của năm tiếp theo nữa.

Điều tra dân số và KHHGĐ: tháng 8 hàng năm.

2. Lao động và việc làm

Phạm vi: Có 4 nguồn số liệu chính về việc làm ở Việt Nam: Điều tra

mẫu hàng năm về lao động và việc làm do Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã

hội (BLĐTB&XH) phối hợp với Tổng cục Thống kê thực hiện; Điều tra mức

sống định kỳ do Tổng cục Thống kê thực hiện; báo cáo 2 lần một năm của tất

cả các DNNN và các cơ quan Nhà nƣớc do Tổng cục Thống kê tổng hợp;

điều tra dân số 10 năm 1 lần do Tổng cục Thống kê thực hiện. Điều tra của

Bộ LĐTB và XH và Tổng cục Thống kê về lao động và việc làm là điều tra

mẫu với qui mô mẫu đủ đại diện cho 64 tỉnh ở Việt Nam. Thời hạn điều tra là

15 ngày. Thời điểm điều tra 1 tháng 7 hàng năm. Điều tra hàng năm đƣợc tổ

chức lần đầu tiên vào năm 1996. Từ đó đến nay, chỉ có thay đổi đôi chút về

phƣơng pháp điều tra. Thực trạng và cơ cấu việc làm của lực lƣợng lao động

chia theo ngành kinh tế, trình độ chuyên môn kỹ thuật và thành phần kinh tế.

Các định nghĩa về việc làm và thất nghiệp tuân thủ các khuyến nghị của tổ

chức lao động quốc tế.

Page 336: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

336

Tính định kỳ:

- Lao động và việc làm: Thực hiện hàng năm

- Mức sống dân cƣ: 2 năm một lần

- Lao động khu vực Nhà nƣớc và thu nhập của lao động khu vực Nhà

nƣớc 6 tháng 1 lần (1/1 và 1/7 hàng năm)

- Tổng điều tra dân số 10 năm 1 lần

Tính kịp thời: Họp báo vào cuối tháng 10 để công bố kết quả chủ yếu

của điều tra lao động và việc làm do BLĐTB&XH và TCTK tổ chức. Kết quả

chi tiết công bố vào tháng 3 của năm tiếp theo.

Điều tra Mức sống hộ gia đình của Việt Nam 2 năm 1 lần.

Các kết quả của lao động khu vực Nhà nƣớc đƣợc công bố 6 tháng sau

ngày tham chiếu.

Có 4 nguồn số liệu chính về việc làm ở Việt Nam: Điều tra mẫu hàng

năm về lao động và việc làm do BLĐTB&XH phối hợp với TCTK thực hiện;

Điều tra mức sống định kỳ do TCTK thực hiện; báo cáo 2 lần một năm của

tất cả các DNNN và các cơ quan Nhà nƣớc do TCTK tổng hợp; điều tra dân

số 10 năm 1 lần do TCTK thực hiện.

3. Y tế

Số liệu về cơ sở – giƣờng bệnh, cán bộ y tế đƣợc tổng hợp qua hệ thống

báo cáo định kỳ của ngành y tế.

Số liệu đƣợc tính đến 31/12 hàng năm.

Số liệu về hoạt động khám chữa bệnh đƣợc tổng hợp từ báo cáo định kỳ

của ngành y tế. Số liệu đƣợc tính theo năm báo cáo.

Hệ thống báo cáo của ngành y tế đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Các báo cáo cơ sở nhƣ trạm y tế xã/ phƣờng, các cơ sở y tế huyện đƣợc

tổng hợp theo mẫu báo cáo của Bộ Y tế rồi gửi về trung tâm y tế quận/ huyện,

trung tâm y tế quận/huyện tổng hợp theo mẫu báo cáo của Bộ Y tế rồi gửi báo

cáo lên Sở y tế tỉnh/thành phố, tỉnh/thành phố tổng hợp báo cáo gửi Vụ Kế

hoạch Bộ Y Tế đồng thời gửi cục Thống kê tỉnh/thành phố.

Vụ Kế hoạch Bộ Y tế tổng hợp số liệu và biên soạn rồi gửi cho Vụ Xã

hội – Môi trƣờng Tổng cục Thống kê. Kết hợp 2 nguồn số liệu của Bộ Y tế

và của các cục Thống kê, vụ Xã hội Môi trƣờng tổng hợp và gửi báo cáo cho

vụ Tổng hợp Tổng cục Thống kê để biên soạn niên giám và xuất bản hàng

năm.

Page 337: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

337

4. Giáo dục

Số liệu về cơ sở vật chất, học sinh và giáo viên đƣợc tập hợp thông qua

hệ thống báo cáo hành chính của Bộ GD&ĐT:

- Số liệu đƣợc tính đến ngày 31/12 hàng năm.

- Số liệu giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông đƣợc thu thập từ các

cơ sở giáo dục, đƣợc gửi về phòng giáo dục huyện quận của Bộ GD&ĐT, sau

đó từ các phòng giáo dục huyện quận gửi lên các sở giáo dục tỉnh thành phố,

từ các Sở giáo dục tỉnh thành phố gửi lên Bộ GD&ĐT đồng thời gửi đến các

Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

- Số liệu giáo dục đào tạo đƣợc thu thập từ các cơ sở đào tạo, sau đó

đƣợc gửi lên các sở Giáo dục tỉnh, thành phố đồng thời gửi cho Cục Thống

kê tỉnh, thành phố, Bộ chủ quản (trực tiếp quản lý các cơ sở này) và Bộ

GD&ĐT

- Sau khi Bộ GD&ĐT tổng hợp số liệu gửi cho Tổng cục Thống kê.

Tổng cục Thống kê kết hợp hai nguồn số liệu giáo dục từ Bộ GD&ĐT gửi

sang và từ các Cục Thống kê chuyển lên Tổng cục Thống kê để tổng hợp và

đƣợc xuất bản trong niên giám thống kê hàng năm.

- Số liệu tổng hợp trực tiếp từ các cơ sở giáo dục của 64 tỉnh, thành phố

thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

- Số liệu thu thập đầy đủ các lọai hình: Công lập, bán công, dân lập, tƣ thục

- Số liệu về tỷ lệ đến trƣờng, biết chữ, trình độ giáo dục, và chi tiêu cho

giáo dục đƣợc tập hợp trong điều tra Mức sống của Việt Nam. Số liệu về chi

tiêu cho giáo dục đƣợc tập hợp trong điều tra Hộ Gia đình Đa Mục tiêu

- Đây là các số liệu đƣợc thu thập trong điều tra chọn mẫu

- Điều tra Hộ Gia đình Đa mục tiêu

- Điều tra Mức sống của Việt Nam 2 năm 1 lần

Tính định kỳ: Số liệu quản lý hành chính của Bộ GD&ĐT đƣợc tập hợp

hàng năm.

Tính kịp thời: Số liệu quản lý hành chính của Bộ GD&ĐT đƣợc xuất

bản trên Niên giám Thống kê của TCTK vào tháng 5 năm tiếp theo.

IV.3. Thực trạng thống kê khu vực xã hội

Trong khuôn khổ thực hiện Quyết định Quyết định số 153/2002/QĐ-

TTg, Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội; Bộ Y tế; Bộ giáo dục; Vụ Dân

số – Tổng cục Thống kê đã hoàn thành các bảng Metedata sau:

Page 338: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

338

Bảng B: Các chỉ số thị trƣờng lao động: Việc làm và thất nghiệp

Bảng B: Các chỉ số thị trƣờng lao động về tiền lƣơng và thu nhập

Bảng B: Các chỉ số về nhân khẩu học: dân số, sức khoẻ, giáo dục, mức

sống dân cƣ

Bảng C: Thống nhất số liệu và tiếp cận của công chúng của TCTK, Bộ

Lao động – Thƣơng binh và xã hội; Bộ Y tế; Bộ giáo dục.

Theo đánh giá trong báo cáo hoạt động tuân thủ GDDS của cơ quan điều

phối các Metedata của các bộ, ngành về cơ bản đã thực hiện đƣợc theo các

yêu cầu của IMF về nội dung và các cam kết khi tham gia GDDS.

Cùng với việc cập nhật các Metedata, các bộ, ngành đã thực hiện việc

phổ biến số liệu theo kế hoạch đã ghi trong Metedata. Hệ thống số liệu khu

vực và xã hội thƣờng xuyên đƣợc công bố theo tháng, quý, năm trên các ấn

phẩm nhƣ: Niên giám của các bộ, ngành; báo cáo tháng, quý, năm và trên

Website bộ, ngành.

Thực tế tham gia GDDS của Việt Nam trong 5 năm qua và những yêu

cầu cơ bản để thực hiện SDDS, có thể đánh giá thông tin thống kê trong lĩnh

vực xã hội theo các mặt sau:

Thứ nhất: Thống nhất số liệu lực lƣợng lao động, việc làm và thất

nghiệp. Số liệu cung cấp khá đầy đủ và kịp thời trên ấn phẩm và website của

Bộ Lao động và Thƣơng binh xã hội. Chỉ tiêu lƣơng và thu nhập chỉ ở phạm

vi trong khu vực Nhà nƣớc.

Thứ hai: GDDS thực hiện trong bối cảnh mới với Hệ thống chỉ tiêu

quốc gia làm gốc nên có sự thay đổi về lực lƣợng lao động nên phải dựa vào

kết quả điều tra lực lƣợng lao động của Vụ Dân số – TCTK (từ năm 2006).

Số liệu về mức sống dân cƣ điều tra 2 năm 1 lần cũng chỉ để tham khảo. Số

liệu về trình độ học vấn theo độ tuổi và giới chỉ có trong Tổng điều tra dân số

10 năm 1 lần và điều tra chọn mẫu.

Thứ ba: Số liệu về y tế dựa vào các báo cáo hành chính thuộc hệ thống

các cơ sở y tế nhà nƣớc. Còn đối với hệ thống y tế tƣ nhân và kinh doanh

chƣa thu thập đƣợc số liệu nên khi có bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm thì báo

cáo bị muộn và cũng không đầy đủ. Vì vậy cần có sự phối hợp giữa Bộ Y tế

và TCTK về các chỉ tiêu dịch vụ y tế.

Thứ tư: Số liệu về Giáo dục và văn hoá cũng còn có nhiều hoạt động

bên ngoài chƣa thu thập đƣợc nên phải từng bƣớc hoàn thiện dần.

Page 339: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

339

Thứ năm: Hiện nay thống kê các bộ, ngành còn nhiều bất cập về tổ

chức, số lƣợng và chất lƣợng cán bộ. Các bộ, ngành cần tăng cƣờng công tác

thống kê về đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ để theo kịp với thống kê

tiên tiến.

Thứ sáu: Về sự phối hợp giữa TCTK – cơ quan điều phối với các cơ

quan bộ ngành cần xây dựng cơ chế, quy chế phối hợp để nâng cao chất

lƣợng số liệu, sự đồng bộ về thời gian cam kết công bố số liệu trong

Metedata.

PHẦN IV

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

I. Kết luận

Chuyển dần từ Hệ thống phổ biến số liệu chung (GDDS) sang Hệ thống

phổ biến số liệu riêng (SDDS) là mục tiêu quan trọng đối với thống kê nƣớc

nhà vì việc tham gia SDDS sẽ góp phần tích cực trong việc thực hiện định

hƣớng phát triển ngành Thống kê đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt.

Tham gia SDDS sẽ góp phần để thống kê Việt Nam đổi mới cả về nội dung

và hình thức nhằm kịp thời cung cấp thông tin kinh tế - xã hội đầy đủ các nội

dung, toàn diện về phạm vi, tin cậy về chất lƣợng phục vụ tốt nhất yêu cầu

của Đảng, Nhà nƣớc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc, đáp

ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợi nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tƣợng

dùng tin; đƣa Thống kê Việt Nam đạt trình độ thống kê tiên tiến của các nƣớc

trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần tích cực vào việc

thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế của đất nƣớc. Tham gia SDDS cũng là yêu

cầu minh bạch thông tin thống kê trong thời kỳ nƣớc ta ra nhập WTO và hội

nhập sâu vào kinh tế quốc tế.

Từ Hệ thống phổ biến số liệu chung (GDDS) sang Hệ thống phổ biến số

liệu riêng (SDDS) có những yêu cầu cụ thể rõ rệt sau:

1. Đối với các hạng mục số liệu, việc biên soạn và phổ biến lại GDDS

đƣợc tóm tắt trong một hệ thống trong Khung kiểm tra chất lƣợng phổ biến

số liệu so với những yêu cầu SDDS đã xác định:

- Các kế hoạch cải tiến hoạt động thống kê của SDDS bao gồm các điểm

khác biệt với GDDS.

- Thời gian và thông tin với IMF và các hỗ trợ kỹ thuật liên quan cho

mỗi dự án phát triển thống kê đƣợc xác định.

- Một số nội dung sau đây của SDDS nằm trong khung kế hoạch GDDS:

Page 340: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

340

+ Thông tin về danh mục các chỉ tiêu thống kê (hoạt động ngân sách

chính phủ, dự trữ, vị thế đầu tƣ, nợ nƣớc ngoài).

+ Công bố các hạng mục chỉ tiêu số liệu theo định kỳ và kịp thời.

+ Khả năng truy cập số liệu.

+ Trang ghi chú số liệu SDDS.

+ Những yêu cầu của SDDS khác nhƣ công bố trƣớc lịch phát hành,

trang tóm tắt số liệu quốc gia....

2. Để thực hiện SDDS các quốc gia cần biên soạn toàn bộ các danh mục

số liệu đã nêu theo phân tích thống kê yêu cầu:

- Khu vực sản xuất

- Khu vực tài chính

- Khu vực tiền tệ

- Khu vực ngoại thƣơng.

3. GDDS cung cấp cho các nƣớc đang tìm kiếm phƣơng hƣớng phát

triển hệ thống thống kê một khung tiêu chuẩn trong đó hƣớng tới mục tiêu

phổ biến những bộ số liệu toàn diện có độ tin cậy cao, kết hợp với các tiêu

chí khác nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của SDDS.

SDDS hƣớng dẫn các nƣớc đang có hoặc đang tìm kiếm cách tiếp cận

với thị trƣờng vốn để phổ biến số liệu mà ngƣời sử dụng nói chung, những

ngƣời tham gia thị trƣờng tài chính nói riêng có thể đánh giá tốt hơn tình hình

kinh tế của từng nƣớc đó.

SDDS là tiêu chuẩn phổ biến số liệu để xác định thực tế tốt nhất trong

việc phổ biến số liệu kinh tế tài chính. Nó yêu cầu thể hiện bộ dữ liệu chú

giải miêu tả thực tế phổ biến số liệu trên bản tin điện tử - DSBB - trên

internet.

SDDS quy định 24 mục số liệu đƣợc phổ biến, mỗi mục ở một tần xuất

cụ thể và thời gian quy định.

Những số liệu này bao gồm mục sản xuất, mục tiền tệ, mục tài chính và

mục đối ngoại.

SDDS yêu cầu các nƣớc thuê bao phổ biến số liệu trên cơ sở kịp thời và

đúng quy định, là bộ thứ 4 trong tiêu chuẩn, trên trang tin điện tử quốc gia

đƣợc chỉ định là “Trang tóm tắt số liệu quốc gia” (NSDP).

Page 341: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

341

SDDS cũng yêu cầu các nƣớc thuê bao cung cấp trƣớc lịch thông cáo

(ARCs) để đăng tải trên DSBB của IMF ngày phát thông cáo mỗi mục phải ít

nhất cho 4 tháng.

4. SDDS cũng tính đến sự khác nhau giữa việc bố trí các chƣơng bằng

cách đƣa ra những lựa chọn linh hoạt, mẫu chuẩn không theo khuynh hƣớng

“một cỡ cho tất cả”. Sự sẵn sàng của các lựa chọn linh hoạt cho các mục định

kỳ hay thời điểm đƣợc thay đổi cho phù hợp với từng mục số liệu.

Để giúp ngƣời sử dụng sẵn sàng tiếp cận đƣợc với số liệu của các nƣớc

đăng ký cung cấp dài hạn, NSDP là đƣờng dẫn siêu liên kết tới DSBB. Ngƣời

sử dụng có thể tiếp cận với số liệu mới nhất (đối với số liệu gần nhất là 2 kỳ)

thông qua đƣờng siêu liên kết tới NSDP đƣợc duy trì bởi nƣớc cung cấp số

liệu dài hạn.

5. SDDS đặt ra mục tiêu sản xuất và phổ biến số liệu. Những tiêu chuẩn

này kết hợp với Khung đánh giá chất lƣợng số liệu IMF (DQAF) đƣa ra

những khung tiêu chuẩn sau:

5.1. Điều kiện tiên quyết của chất lƣợng

5.2. Đảm bảo tính nguyên vẹn số liệu

5.3. Phƣơng pháp luận hợp lý

5.4. Tính chính xác và đáng tin cậy

5.5. Có tính phục vụ thiết thực

5.6. Dễ tiếp cận, truy cập.

Đối với mỗi khía cạnh, DQAF xác định 3-5 yếu tố có tính thực tế cao,

đối với mỗi yếu tố xác định rõ một số chỉ tiêu có liên quan. Bên cạnh đó,

trong cơ cấu phân lớp, chi tiết cụ thể hơn sẽ đƣợc cung cấp theo những vấn

đề trọng tâm và điểm then chốt.

6. Trong mỗi mục, số liệu tài chính kinh tế quan trọng trong việc đánh

giá chính sách và thực hiện chính sách đƣợc xác định theo 3 mức độ khác

nhau:

+ Khung chi tiết

+ Đƣờng dẫn đến các hạng mục (các chỉ tiêu cốt lõi)

+ Những phân loại thích hợp khác.

6.1.Khung chi tiết

– Khu vực sản xuất vật chất

Page 342: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

342

– Khu vực tài chính công

– Khu vực tài chính

– Khu vực ngoại thƣơng.

6.2. Đƣờng dẫn đến các hạng mục

– Chỉ số sản xuất (SDDS/GDDS)

– Hoạt động của nhà nƣớc trung ƣơng (SDDS)

– Tài khoản ngân hàng TW (SDDS/GDDS)

– Dự trữ quốc tế (SDDS/GDDS)

– Hàng hoá thƣơng mại (SDDS/GDDS)

– Nợ nƣớc ngoài (SDDS).

6.3 Các hạng mục thích hợp khác

– Chỉ số giá (SDDS/GDDS)

– Số liệu thị trƣờng lao động (SDDS/GDDS)

– Nợ của chính phủ TW (SDDS/GDDS)

– Tỉ lệ lãi suất (SDDS/GDDS)

– Thị trƣờng chứng khoán (SDDS/GDDS)

– Vị thế đầu tƣ trên trƣờng quốc tế (SDDS/GDDS)

– Tỉ giá ngoại hối (SDDS/GDDS)

– Nợ nƣớc ngoài (GDDS).

7. Đối với số liệu nhân khẩu xã hội học

SDDS cung cấp số liệu về dân số nhƣ phần phụ lục, sử dụng để tính các

số bình quân nhƣ GDP bình quân đầu ngƣời….

8. Sự khác biệt giữa SDDS và GDDS

SDDS GDDS

SDDS là tiêu chuẩn giám sát GDDS là một khung mẫu hƣớng dẫn

các nƣớc trong việc phát triển hệ thống

SDDS mô tả những thực tế cụ thể

mà các nƣớc đăng ký dài hạn phải

tuân thủ

GDDS đƣa ra những hƣớng dẫn thực

hiện những thực tế đó và nhìn chung

đòi hỏi ít hơn SDDS.

Page 343: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

343

Những nhà tham gia dài hạn

SDDS phải đáp ứng đầy đủ những

yêu cầu của SDDS tại thời điểm

tham gia

GDDS không cố định thời gian, chỉ yêu

cầu các nƣớc tham gia phải hoàn thiện

thực tế hiện thời của mình; các nƣớc

tham gia GDDS sẽ đặt ra những ƣu tiên

và thời gian phát triển hệ thống thống

kê riêng.

Tập trung vào mức độ thƣờng

xuyên và tính cập nhật của số liệu.

Những khung số liệu thống kê chi

tiết luôn sẵn sàng đầy đủ và hoàn

thiện (tại thời điểm đăng ký

SDDS).

Tập trung vào việc cải tiến chất lƣợng

số liệu. Hỗ trợ các nƣớc phát triển hệ

thống thống kê thông qua việc lập ra

những kế hoạch cải tiến và xác định

những nhu cầu trợ giúp kỹ thuật.

Tới nay trong số 115 nƣớc thành viên đã có 86 nƣớc tham gia Hệ thống

phổ biến số liệu chung (GDDS) và đã có 69 nƣớc tham gia Hệ thống phổ biến

số liệu riêng (SDDS), chia ra 26 nền kinh tế phát triển, 14 nƣớc thuộc Trung

Âu và Đông Âu, 10 quốc gia châu Mỹ La tinh, 6 nƣớc nằm trong Khối thịnh

vƣợng chung, 5 nƣớc châu Á đang phát triển, 3 nƣớc thuộc Châu Phi và 1

quốc gia ở Trung Đông.

Sự tham gia rộng rãi đã góp phần vào quá trình tƣ vấn hỗ trợ phát triển

một chƣơng trình làm việc hoàn chỉnh xem xét đến năng lực của các nƣớc và

xây dựng những thủ tục giám sát hiệu quả nhằm đảm bảo tính tin cậy của

chuẩn hoá đối với những nhà hoạch định chính sách, thị trƣờng vốn và công

chúng.

Tham gia SDDS tạo ra xu hƣớng nâng cao sự kiểm soát, tính cân đối và

khả năng giải trình cao.

Những nghiên cứu điều tra cũng cho thấy tham gia SDDS sẽ giúp cải

thiện sự tiếp cận của quốc gia với thị trƣờng vốn thế giới.

Báo cáo công tác của IMF về chi cho vay của các nƣớc đang phát triển

và nền kinh tế thị trƣờng đã phát hiện bằng chứng rõ rang về sự sụt giảm

quyền tối cao đối với nƣớc phát hành trái phiếu tham gia GDDS cũng nhƣ

tham gia SDDS. Số lƣợng sụt giảm lên tới 8% đối với nƣớc tham gia GDDS

và 20% đối với nƣớc tham gia SDDS hay tƣơng đƣơng với 20 và 50 điểm cơ

bản cho mỗi loại.

Page 344: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

344

II. Kiến nghị

Tham gia SDDS là phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới mở

nhƣ hiện nay, góp phần giúp cho nƣớc ta tiếp cận tốt hơn với thị trƣờng vốn

thế giới, làm cho các nhà đầu tƣ tin tƣởng vào đƣờng lối phát triển kinh tế hội

nhập với kinh tế thế giới của Việt Nam. Song, để có thể đăng ký tham gia Hệ

thống phổ biến số liệu riêng (SDDS), chúng ta cần có một lộ trình cụ thể,

định hƣớng nhƣ sau:

1. Nhanh chóng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tính kịp thời, phạm vi và

số lƣợng của các khu vực khi tham gia GDDS, cụ thể là với khu vực sản xuất

cần nghiên cứu để có thông tin về lao động nhƣ tiền lƣơng bình quân của lao

động (cả khu vực nhà nƣớc và tƣ phân); các chỉ tiêu của khu vực ngân hàng

nhƣ vị thế đầu tƣ; lãi suất ngân hàng cần cải tiến tính lãi suất bình quân theo

quyền số; các cải tiến thị trƣờng chứng khoán.

2. Tổng cục Thống kê cần có văn bản trình với Thủ tƣớng chính phủ về

việc thiết lập tổ công tác liên ngành phục vụ cho Việt Nam tham gia vào

SDDS sau 3 năm nữa. Tổ công tác liên ngành gồm: (1) Tổng cục Thống kê –

cơ quan điều phối GDDS là trƣởng ban, (2) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam,

(3) Bộ Tài chính.

3. Có một đề án cụ thể để giải quyết các nội dung, yêu cầu khi tham gia

SDDS. Trong đề án này cần nêu cụ thể trách nhiệm của từng bộ, ngành phải

thực hiện.

4. Kiến nghị với IMF cử chuyên gia vào trợ giúp kỹ thuật cho Việt Nam

tham gia SDDS và cử các cán bộ sau này phải thực hiện SDDS ở Việt Nam đi

khảo sát học tập kinh nghiệm của các nƣớc đã tham gia SDDS.

5. Tổ công tác liên ngành cần giúp lãnh đạo các bộ, ngành nghiên cứu,

xây dựng các văn bản trình Thủ tƣớng Chính phủ về việc giải mật một số chi

tiêu về tài chính ngân hàng khi tham gia SDDS phải công bố rộng rãi nhƣ:

tổng phƣơng tiện thanh toán, điều tra các tổ chức ngân hàng…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Thống kê.

2. Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính

phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê.

3. Quyết định số 141/2002/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 21

tháng 10 năm 2002 phê duyệt Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam đến

năm 2010.

Page 345: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

345

4. Quyết định 153/2002/QĐ-TTg ngày 7 tháng 11 năm 2002 của Thủ

tƣớng Chính phủ về cơ quan điều phối của Việt Nam trong việc tham gia Hệ

thống phổ biến số liệu chung của quỹ tiền tệ quốc tế.

5. Báo cáo thực hiện việc tham gia Hệ thống phổ biến số liệu chung

(GDDS) năm 2005 và những việc cần làm năm 2006 - Tổng cục Thống kê,

tháng 11 năm 2006.

6. Tài liệu Hội thảo về các tiêu chuẩn số liệu của IMF diễn ra từ ngày 11

đến ngày 15 tháng 12 năm 2006 tại thành phố Dajeon - Hàn Quốc.

7. Website của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, chuyên trang về Hệ thống phổ

biến số liệu chung GDDS và Hệ thống phổ biến số liệu riêng SDDS.

Page 346: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

346

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.10-CS07

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THEO DÕI HOẠT

ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG VÀO

NGÀNH THỐNG KÊ

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Phạm Thành Đạo

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Vũ Thị Mai

Đinh Thị Thúy Phƣơng

Nguyễn Thị Thái Hà

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,3

Page 347: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

347

PHẦN I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ NƢỚC

I. Kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong các tổ chức

nghiên cứu khoa học của Nhà nƣớc

1. Quản lý dựa trên hoạt động tự giác của đối tượng quản lý

Trong tổ chức nghiên cứu của nhà nƣớc, các nƣớc thƣờng ít đƣa ra

những quy định mang tính ép buộc cán bộ nghiên cứu phải tuân thủ các quy

định về thời gian, địa điểm làm việc,... và thay vào đó là coi trọng các biện

pháp khuyến khích tính tự giác của đối tƣợng quản lý.

Nhìn chung, chủ trƣơng quản lý dựa trên hoạt động tự giác thể hiện gián

tiếp theo nguyên tắc: những gì không cấm thì đƣợc làm. Ngoài ra, cũng có

những trƣờng hợp quy định cụ thể, nhƣ Luật về Định hƣớng và lập chƣơng

trình cho nghiên cứu và phát triển Cộng hòa Pháp đã nêu: "Để hoàn thành các

nhiệm vụ nghiên cứu của Nhà nƣớc, các quy chế đối với cán bộ nghiên cứu

hoặc những nguyên tắc về sử dụng cán bộ nghiên cứu cần phải đảm bảo cho

cán bộ tự chủ trong nghiên cứu khoa học, tham gia vào việc đánh giá các

công trình của mình..." (Điều 25).

2. Coi trọng vai trò cá nhân nhà khoa học

Việc coi trọng vai trò cá nhân đòi hỏi một cách thức quản lý linh hoạt,

đủ để xử lý phù hợp với từng trƣờng hợp cụ thể. Ở Pháp, Điều 26 của Luật về

Định hƣớng và lập chƣơng trình cho nghiên cứu và phát triển cho phép đơn

vị nghiên cứu "bỏ qua nguyên tắc tuyển chọn qua thi cử mà có thể tuyển chọn

qua chức danh và công việc", "bỏ qua nguyên tắc tuyển chọn ban đầu vào các

cấp bậc thấp nhất đối với những ngƣời có đủ trình độ". Cải tổ ở Trung Quốc

cũng nhấn mạnh hƣớng chuyển từ chế độ Nhà nƣớc dùng ngƣời sang chế độ

đơn vị nghiên cứu dùng ngƣời.

Đơn vị nghiên cứu không chỉ có quyền quyết định trong tuyển dụng mà

cả phân phối lợi ích. Theo tinh thần Quyết định của Trung ƣơng Đảng Cộng

sản và Chính phủ Trung Quốc về việc tăng cƣờng sáng tạo công nghệ, phát

triển KH&CN cao, các cơ quan nghiên cứu đƣợc mở rộng quyền tự chủ nhằm

xây dựng cơ chế phân phối vật chất đối với cán bộ nghiên cứu khoa học và

đối với các vị trí then chốt một cách linh hoạt.

Tính tự chủ của đơn vị nghiên cứu chủ yếu đƣợc thể hiện qua thủ trƣởng

đơn vị. Để quyền của thủ trƣởng đơn vị không mâu thuẫn với vai trò của nhà

khoa học nói chung, nhiều nƣớc chú ý hoà nhập tối đa giữa ngƣời lãnh đạo và

Page 348: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

348

cán bộ nghiên cứu. Họ đã có các biện pháp khác nhau nhƣ cán bộ nghiên cứu

tham gia bầu lãnh đạo, chọn những nhà khoa học có uy tín làm lãnh đạo,...

Khía cạnh khác của quản lý dựa trên vai trò cá nhân có liên quan tới các

nhà khoa học đầu ngành. Trong các tổ chức nghiên cứu, vai trò và quyền lực

của các nhà khoa học đầu ngành rất lớn. Họ hoạt động độc lập theo những

hƣớng chuyên môn và mặc nhiên trở thành ngƣời đứng đầu cả về mặt hành

chính và chuyên ngành khoa học trong tổ chức nghiên cứu (có kinh phí để

hoạt động, có quyền chọn ngƣời cộng tác với mình...)

Đồng thời với việc đề cao vai trò của các nhà khoa học đầu ngành, nhiều

nƣớc nhấn mạnh đến tạo lập môi trƣờng cạnh tranh để các nhà khoa học, đặc

biệt là lớp cán bộ nghiên cứu trẻ phát huy năng lực cá nhân của mình. Ngay

cả những nƣớc vốn xem nặng về thứ bậc thâm niên, tuổi tác, thì nay cũng coi

trọng việc mở rộng cơ hội cho nhà khoa học trẻ thăng tiến. Mạnh dạn cất

nhắc những cán bộ trẻ, năng động, sáng tạo và có tinh thần dám nghĩ, dám

làm, thay vì chỉ chú ý những ngƣời có kinh nghiệm và có quá trình nghiên

cứu lâu năm, đƣợc xem là nét mới trong quản lý nhân lực gần đây của Nhật

Bản. Tƣơng tự, ở Trung Quốc, một nội dung quan trọng trong cải cách chế độ

nhân sự của cơ quan nghiên cứu khoa học là: Xây dựng chế độ sử dụng ngƣời

trên cơ sở lấy cạnh tranh làm hạt nhân; giúp đỡ nhân tài KH&CN trẻ ƣu tú,

thông qua cạnh tranh chiếm lĩnh vị trí công tác then chốt, đồng thời phát huy

tác dụng nòng cốt của họ; tổ chức tuyển chọn nhân tài một cách khoa học,

giúp đỡ có trọng điểm, làm cho cán bộ KH&CN trẻ phát triển một cách

nhanh nhất.

Phát huy vai trò của những cá nhân khoa học lỗi lạc đƣơng nhiên sẽ tạo

nên sự phân biệt giữa các cá nhân trong tập thể. Vấn đề là cần tránh để phân

biệt biến thành thứ bậc hành chính cứng nhắc.

3. Khuyến khích và đảm bảo tự do của cán bộ nghiên cứu

Đây là chính sách đƣợc thể hiện khá rõ ở nhiều nƣớc. Nội dung bao

gồm:

- Tạo điều kiện cho tự do thuyên chuyển công tác: Chẳng hạn Luật Tiến

bộ khoa học kỹ thuật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa quy định: "Chính quyền

nhân dân các cấp và các tổ chức sự nghiệp, xí nghiệp tạo môi trƣờng và điều

kiện cho việc thuyên chuyển hợp lý những ngƣời làm công tác khoa học,

nhằm phát huy sở trƣờng của họ". Luật về Định hƣớng và lập chƣơng trình

cho nghiên cứu và phát triển Cộng hoà Pháp quy định: Quy chế của cán bộ

nghiên cứu phải giúp cho sự tự do trong "thuyên chuyển cán bộ trong các

ngành nghề nghiên cứu ở cùng một cơ quan, thuyên chuyển trong cơ quan

Page 349: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

349

nhà nƣớc, trong cơ quan nghiên cứu nhà nƣớc, các trƣờng đại học, và giữa

các cơ quan đó với các xí nghiệp".

- Tạo điều kiện tự do trong xác định chủ đề nghiên cứu, phƣơng pháp

nghiên cứu: Điển hình nhƣ Luật về Trƣờng đại học của Bang Nordrkein

Westfalen thuộc Cộng hoà Liên bang Đức nhấn mạnh quyền của cán bộ

nghiên cứu bao gồm: Tự do xác định vấn đề nghiên cứu, tự do trong xác định

phƣơng pháp nghiên cứu, tự do đánh giá và tự do công bố kết quả nghiên

cứu.

- Tạo điều kiện tự do trong trao đổi thông tin: Học thuyết phát triển khoa

học Nga (đƣợc ban hành kèm theo Sắc lệnh số 884 ký ngày 13/6/1996 của

Tổng thống B. Enxin) nêu lên một trong những nguyên tắc quan trọng nhất

trong chính sách khoa học của Nhà nƣớc Nga là đảm bảo việc tiếp cận dễ

dàng thông tin mở và quyền tự do trao đổi thông tin. Có thể thấy quy định

tƣơng tự trong Điều 25 của Luật về Định hƣớng và lập chƣơng trình cho

nghiên cứu và phát triển Cộng hoà Pháp,...

Các chủ trƣơng trên đƣợc cụ thể hoá bằng các biện pháp quản lý cụ thể.

Nổi bật là các biện pháp sau:

- Trung Quốc: Thông qua chế độ hợp đồng lao động để xác định mối

quan hệ giữa đơn vị sử dụng với cá nhân cán bộ nghiên cứu, làm rõ quyền lợi

và nghĩa vụ chủ yếu của từng bên.

- Pháp: Quy chế đặc cách tuyển dụng cán bộ khoa học trong tổ chức

nghiên cứu Nhà nƣớc (nhƣ bỏ qua nguyên tắc thi tuyển, bỏ qua nguyên tắc

tuyển chọn ban đầu vào cấp bậc thấp nhất...) đã tạo điều kiện cho nhà khoa

học đến và đi dễ dàng.

- Mỹ: Quy định rõ 15% thời gian làm việc của cán bộ nghiên cứu có thể

dùng vào việc tự do nghiên cứu bất kể những vấn đề gì mà họ quan tâm; giao

cho cán bộ nghiên cứu nhiều đề tài một lúc - kinh nghiệm cho thấy việc giao

cho nhà khoa học một lúc 2-3 đề tài đƣợc coi là hợp lý, tạo điều kiện nâng

cao năng suất lao động.

4. Nâng cao thu nhập của nhà khoa học bằng lương và phụ cấp:

Mức lƣơng hƣởng từ ngân sách nhà nƣớc của các nhà khoa học khác

nhau nhiều giữa các nƣớc. Tại nhiều nƣớc Châu Âu, mức này thƣờng ngang

hoặc cao hơn lƣơng của giới công chức đôi chút. Khoản thu nhập tuy không

cao, nhất là so với doanh nhân, nhƣng có độ ổn định cao. Đây là điều hợp lý

theo ý nghĩa vừa đảm bảo điều kiện vật chất cho nhà khoa học sinh sống và

tự do sáng tạo, vừa gián tiếp chống lại xu hƣớng chạy theo lợi ích vật chất

Page 350: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

350

trong làm khoa học. Đƣơng nhiên ngoài lƣơng, các nhà khoa học có thể còn

đƣợc cấp thêm những khoản tiền để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu

thƣờng xuyên của cá nhân. Ví dụ Nghị định số 543 ngày 7/5/1997 "Về các

biện pháp khẩn cấp nhằm đẩy mạnh hỗ trợ Nhà nƣớc cho khoa học, Liên

bang Nga" quy định: Từ năm 1998, các cán bộ khoa học có trình độ cao và

làm việc thƣờng xuyên tại các tổ chức khoa học thuộc các cơ quan chính

quyền hành pháp liên bang, Viện Hàn lâm khoa học Nga và các viện hàn lâm

khoa học chuyên ngành hàng năm đƣợc cấp bù số tiền bằng 10 lần lƣơng tối

thiểu để mua tài liệu khoa học và trả dịch vụ thông tin khoa học để tiến hành

các công tác thiết kế thử nghiệm khoa học.

Nhằm gắn nghiên cứu của cán bộ khoa học với hoạt động chung của đơn

vị, một số nƣớc đã thực hiện phƣơng thức khoán quỹ lƣơng cho tổ chức

nghiên cứu của nhà nƣớc.

II. Một số vấn đề chung về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

2.1. Đặc điểm của các sản phẩm nghiên cứu khoa học

Sản phẩm đầu ra của hoạt động nghiên cứu khoa học là những tri thức

mới và cách thức mới vận dụng tri thức để đƣa ra các công nghệ mới, nhằm

phục vụ tốt hơn cuộc sống của con ngƣời. Khác với hàng hóa và dịch vụ

thông thƣờng, khi bắt đầu tiến hành hoạt động nghiên cứu thƣờng chƣa nhìn

thấy hình hài của sản phẩm cuối cùng, cũng nhƣ lợi ích kinh tế trƣớc mắt của

nó. Cụ thể các sản phẩm nghiên cứu khoa học có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, sản phẩm nghiên cứu khoa học thƣờng chƣa phải là sản phẩm

cuối cùng bán đại trà trên thị trƣờng, mà nó là nguyên lý hoặc công nghệ để

sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. Vì là sản phẩm mới và dùng để sản xuất nên

nhiều ngƣời chƣa biết và nhận ra giá trị của nó, nên “cầu” đối với sản phẩm

nghiên cứu thƣờng chƣa cao.

Thứ hai, sản phẩm nghiên cứu khoa học thƣờng mang tính chất công

cộng, chi phí để mở rộng diện sử dụng không lớn. Thêm ngƣời sử dụng sản

phẩm không ảnh hƣởng đến việc sử dụng sản phẩm của những ngƣời khác,

chi phí đầu tƣ để thêm nhiều ngƣời đƣợc sử dụng không lớn nhƣ đối với sản

xuất hàng hóa, thời gian để tất cả các đối tƣợng có nhu cầu đƣợc sử dụng sản

phẩm mới nhanh hơn nhiều. Khi một nghiên cứu đạt kết quả thì nhiều ngƣời

có xu hƣớng muốn sử dụng nó làm căn cứ khoa học cho công việc của mình

và bao nhiêu ngƣời sử dụng cũng đƣợc, không hạn chế, nên không hình thành

“cung” đối với sản phẩm đó. Ngay cả đối với sản phẩm nghiên cứu khoa học

là công nghệ thì cũng không sản xuất ra hàng loạt công nghệ đó, mà chỉ tạo

ra một số vừa đủ cho những ngƣời sử dụng công nghệ đó vào sản xuất hàng

Page 351: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

351

hóa mà thôi. Đây chính là thế mạnh đặc biệt của sản phẩm khoa học công

nghệ: một kết quả nghiên cứu, một công nghệ mới có thể đƣợc rất nhiều

ngƣời khai thác sử dụng, nhiều ngƣời có thể hƣởng lợi từ các kết quả nghiên

cứu này. Việc phổ cập rộng rãi các công nghệ mới đã góp phần to lớn vào

công cuộc phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở các nƣớc trên thế giới

nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Ấn độ....

Thứ ba, các sản phẩm nghiên cứu khoa học có cái có thể vận dụng đƣợc

ngay nhƣng cũng có cái chƣa thể thấy đƣợc ứng dụng của nó, ngay cả khi

nghiên cứu đã hoàn thành: đó là các nghiên cứu cơ bản, đặc biệt là những

nghiên cứu cơ bản thuần túy. Trong khi đó, nghiên cứu cơ bản có vai trò rất

quan trọng trong sự phát triển khoa học công nghệ. Nó là tiền đề, là đầu vào

cho nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ. Có thể nói, không có

nghiên cứu cơ bản thì không thể có những tiến bộ về công nghệ, sản phẩm và

những phát minh khoa học mới. Nghĩa là giá trị sử dụng của sản phẩm nghiên

cứu khoa học là có, nhƣng không phải mọi ngƣời đều nhận thức đƣợc. Ngay

cả đối với công nghệ mới nhiều ngƣời cũng chƣa nhận ra giá trị sử dụng của

nó nên không có nhu cầu sử dụng sản phẩm đó. Nghĩa là, “cầu” về một sản

phẩm khoa học nào đó hình thành trên thị trƣờng không phản ánh đúng “giá

trị sử dụng” của sản phẩm đó. Ngay cả khi các công ty môi giới khoa học

công nghệ phát triển và các chợ khoa học công nghệ đƣợc mở ra thƣờng

xuyên, thì quan hệ cung - cầu trên thị trƣờng cũng không phản ánh đúng giá

trị của sản phẩm nghiên cứu khoa học. Do đó nhiều nƣớc đã gặp khó khăn

trong việc xác định giá cả của sản phẩm nghiên cứu khoa học (điển hình nhƣ

trƣờng hợp Trung Quốc)

Thứ tƣ, các sản phẩm nghiên cứu khoa học có tính chuyên ngành cao:

các sản phẩm nghiên cứu khoa học của ngành thống kê là các kiến thức,

phƣơng pháp luận ... làm cơ sở khoa học cho các hƣớng dẫn nghiệp vụ trong

ngành thống kê, không sử dụng đƣợc trong các ngành khác nên thị trƣờng rất

hẹp.

2.2. Cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học là một chuyên ngành trong khoa

học quản lý, là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra,

kiểm soát và đƣa ra các quyết định cần thiết nhằm phát huy khả năng sáng tạo

của đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu

với chất lƣợng cao. Hoạt động quản lý đƣợc thực hiện thông qua các biện

pháp quản lý, nhƣ: sử dụng phƣơng pháp kế hoạch để tổ chức công tác quản

lý, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, sử dụng các biện pháp

quản lý phù hợp với lĩnh vực cần quản lý…. Các lĩnh vực quản lý có thể phân

Page 352: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

352

tổ theo nhiều cách khác nhau nhƣng một phân tổ đƣợc sử dụng khá phổ biến

là: Quản lý hành chính Nhà nƣớc, quản lý kinh tế, quản lý hoạt động nghiên

cứu khoa học,….Quản lý nhà nƣớc vận hành theo cơ chế hành chính, quản lý

kinh tế theo cơ chế thị trƣờng là những lĩnh vực đƣợc quản lý theo cơ chế

đơn. Nghĩa là trong quản lý kinh tế theo cơ chế thị trƣờng việc áp dụng các

biện pháp hành chính chỉ làm cho nền kinh tế thêm rối loạn và kém hiệu quả.

Còn áp dụng cơ chế thị trƣờng vào quản lý hành chính Nhà nƣớc thỡ nhiều

chủ trƣơng đúng đắn của Nhà nƣớc sẽ bị “đồng tiền” làm sai lệch đi và tình

trạng tham nhũng là khó tránh khỏi. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

trong các cơ sở nghiên cứu công lập là bằng một cơ chế đặc thù: có một bộ

máy quản lý, ở cấp quốc gia là Bộ Khoa học và Công nghệ, ở các Bộ, ngành

là các Vụ quản lý khoa học và ở các Viện nghiên cứu là phòng quản lý. Bộ

máy hành chính này có thể quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo cơ

chế hành chính, cũng nhƣ nền kinh tế có thể quản lý theo cơ chế kế hoạch

hóa tập trung (hành chính) nhƣng hiệu quả thấp. Để nâng cao hiệu quả quản

lý thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển, bộ máy hành chính này

cần quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học phù hợp với cơ chế thị trƣờng và

đặc điểm của hoạt động khoa học công nghệ. Nhƣ vậy, quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học là theo cơ chế kép: bộ máy quản lý hành chính quản lý

hoạt động nghiên cứu khoa học phù hợp với cơ chế thị trƣờng, nhằm phát huy

tính năng động, sáng tạo của hoạt động nghiên cứu khoa học. Cơ chế kép của

quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học là rất đặc thù chỉ riêng có cho quản lý

hoạt động nghiên cứu khoa học. Vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học phù hợp với cơ chế thị trƣờng khác với cơ chế hành

chính ở những điểm sau:

+ Về động lực của hoạt động nghiên cứu - lợi ích: Cơ chế kế hoạch tập

trung lợi ích chung đƣợc đƣa lên hàng đầu, lợi ích cá nhân phải tìm cách

thích ứng vào đó, cơ chế thị trƣờng đặt lợi ích cá nhân lên trƣớc, nhƣng lợi

ích cá nhân chỉ có thể đạt đƣợc nếu cũng bảo đảm lợi ích chung. Lợi ích cá

nhân của cán bộ nghiên cứu đạt đựơc càng nhiều khi các kết quả nghiên cứu

của họ càng phục vụ tốt cho xã hội. Do đó các biện pháp quản lý hoạt động

nghiên cứu phải: Khuyến khích tinh thần chủ động, sáng tạo của đội ngũ cán

bộ nghiên cứu. Các cán bộ nghiên cứu không những chỉ đƣợc thực hiện các

nhiệm vụ nghiên cứu nằm trong định hƣớng nghiên cứu của ngành mà có thể

đăng ký nghiên cứu những đề tài khác mà họ thấy có thể góp phần nâng cao

năng lực nghiệp vụ của ngành.

+ Về phƣơng thức thực hiện quản lý: Trong cơ chế hành chính các cán

bộ quản lý có vai trò rất quan trọng, nhƣng nhiều khi nhiệm vụ đƣợc giao quá

Page 353: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

353

nặng đối với một con ngƣời mà đáng ra phải xã hội hóa nhiệm vụ quản lý đó.

Ví dụ trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung một ngƣời phải lập kế hoạch cho

một sản phẩm nào đó mà trong cơ chế thị trƣờng công việc này đƣợc xã hội

hóa theo cách: Nhà nƣớc định hƣớng, ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng…cùng

tham gia xây dựng kế hoạch. Trong hoạt động quản lý khoa học theo cơ chế

hành chính Nhà nƣớc quy định các định mức “cứng”, cán bộ quản lý đánh giá

chất lƣợng kết quả nghiên cứu và thanh toán theo các định mức của Nhà

nƣớc. Việc giao cho cán bộ quản lý đánh giá chất lƣợng kết quả nghiên cứu là

vƣợt quá sức của họ. Trƣớc một nhiệm vụ không thể hoàn thành tốt, họ

thƣờng trở nên cứng nhắc và máy móc, ví dụ căn cứ vào số trang của báo cáo

để nghiệm thu…. Và cán bộ quản lý trở thành ngƣời chạy theo các công việc

hành chính, sự vụ…Trong cơ chế thị trƣờng nhiệm vụ này đƣợc “xã hội hóa”

theo cách: Bộ Khoa học Công nghệ đƣa ra định mức trần, các phòng quản lý

khoa học của các Viện căn cứ vào chất lƣợng nghiên cứu của ngành mình đã

đạt đƣợc quy định định mức sàn, cho phép các chủ nhiệm đề tài đƣợc vận

dụng thanh toán cho các kết quả nghiên cứu chuyên đề trên mức sàn nhƣng

không đƣợc vƣợt quá mức trần trên cơ sở chất lƣợng của kết quả nghiên cứu,

đơn vị quản lý đề tài thƣởng cho các đề tài đạt kết quả xuất sắc trên cơ sở

đánh giá của hội đồng nghiệm thu….Nghĩa là cơ chế thị trƣờng đã xã hội hóa

hoạt động quản lý bằng cách: giao cho đúng ngƣời, đúng việc và ngƣời đƣợc

giao có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

2.3. Vận dụng cơ chế thị trường trong quản lý các hoạt động nghiên cứu

Nguyên tắc chung: Do đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học, chƣa

có cơ chế tự động gắn kết lợi ích của đội ngũ cán bộ nghiên cứu với lợi ích

chung của xã hội, nên đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm Bộ Khoa học và Công

nghệ, các Vụ quản lý khoa học ở các bộ, ngành và các phòng quản lý của các

Viện nghiên cứu phải thực hiện chức năng này. Cơ chế quản lý hành chính

không khuyến khích tính năng động và sáng tạo của đội ngũ cán bộ nghiên

cứu, trong khi đối với hoạt động nghiên cứu khoa học thì tiềm năng sáng tạo

của cán bộ nghiên cứu đƣợc cho là nguồn tài nguyên chính. Để hoạt động

nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả cần vận dụng cơ chế thị trƣờng. Một động

lực quan trọng cho mọi hoạt động là lợi ích cá nhân. Trong cơ chế kế hoạch

hóa tập trung, mục đích chung đƣợc xác định và mọi lợi ích cá nhân chỉ đạt

đƣợc nếu tham gia vào phục vụ mục đích chung. Trong cơ chế thị trƣờng lợi

ích cá nhân đƣợc đặt lên trƣớc. Mọi ngƣời chạy theo lợi ích cá nhân, nhƣng

lợi ích cá nhân chỉ có thể đạt đƣợc nếu nó phục vụ cho một ai đó trong xã hội,

nghĩa là phục vụ xã hội. Trong hoạt động nghiên cứu khoa học lợi ích của xã

Page 354: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

354

hội là nghiên cứu phải có kết quả và kết quả đó phục vụ cho sự phát triển của

khoa học công nghệ.

Yêu cầu của biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học phù hợp

với cơ chế thị trƣờng :

+ Khuyến khích tinh thần chủ động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ nghiên

cứu. Các cán bộ nghiên cứu không những chỉ đƣợc thực hiện các nhiệm vụ

nghiên cứu nằm trong định hƣớng nghiên cứu của ngành mà có thể đăng ký

nghiên cứu những đề tài khác góp phần nâng cao năng lực nghiệp vụ của

ngành. Nghĩa là cán bộ nghiên cứu đƣợc tự do hơn trong lựa chọn đề tài

nghiên cứu, nhƣng cán bộ quản lý sẽ quan tâm hơn đến kết quả nghiên cứu và

hiệu quả ứng dụng.

+ Nâng cao tính công khai, minh bạch của hoạt động nghiên cứu cũng

nhƣ các chi phí cho hoạt động này.

+ Khuyến khích thỏa đáng về vật chất và tinh thần cho các kết quả

nghiên cứu đạt chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội nhƣ cơ chế thị

trƣờng vẫn thƣờng đối xử với các sản phẩm có lợi nhuận cao.

+ Quản lý phù hợp với cơ chế thị trƣờng có thể bằng cả các biện pháp

hành chính:

Bằng văn bản hành chính chúng ta trao cho cán bộ nghiên cứu những

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhất định dƣới sự giám sát của cán bộ quản

lý nhƣ:

- Trao quyền cho chủ nhiệm đề tài xây dựng đề cƣơng chi tiết thực hiện

nhiệm vụ nghiên cứu và bảo vệ đề cƣơng này trƣớc hội đồng thông qua đề

cƣơng và lựa chọn chủ nhiệm đề tài.

- Trao quyền cho chủ nhiệm đề tài đƣợc điều chỉnh nhỏ về nội dung và

kinh phí trong quá trình nghiên cứu dƣới sự giám sát của cán bộ quản lý.

Những điều chỉnh cơ bản hơn chủ nhiệm đề tài vẫn có quyền thực hiện,

nhƣng phải báo cáo cơ quan quản lý đề tài.

- Khoán tổng kinh phí cho chủ nhiệm đề tài. Trao cho chủ nhiệm đề tài

đƣợc quyền vận dụng định mức chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu khoa học.

Cụ thể các chủ nhiệm đề tài có thể chi cao hơn định mức cho những sản

phẩm nghiên cứu đạt chất lƣợng cao.

Các biện pháp quản lý phù hợp với cơ chế thị trƣờng của cán bộ quản lý:

+ Chấp nhận rộng rãi hơn những đăng ký đề tài của cán bộ nghiên cứu,

nhất là những cán bộ nghiên cứu đã có kết quả nghiên cứu xuất sắc.

Page 355: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

355

+ Công khai hoạt động và kết quả nghiên cứu của đề tài.

+ Coi trọng các biện pháp đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu của

đề tài, kể cả các kết quả nghiên cứu chuyên đề.

+ Sử dụng mạnh mẽ công cụ khen thƣởng, mức khen thƣởng thỏa đáng

theo chất lƣợng của đề tài. Công khai các tiêu chuẩn xét thƣởng và thành lập

các hội đồng bình chọn, xét khen thƣởng có uy tín.

2.4. Những điểm cần chú ý khi vận dụng cơ chế thị trường

Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học vận dụng phù

hợp với cơ chế thị trƣờng là những công cụ trong tay các nhà quản lý. Khi

vận dụng phù hợp với cơ chế thị trƣờng cần chú ý những điểm sau:

+ Những biện pháp thị trƣờng do cán bộ quản lý thực hiện nên không

khỏi chịu ảnh hƣởng chủ quan của cán bộ quản lý. Những biện pháp này

cũng không đƣợc nhanh nhậy nhƣ tác động thật sự của cơ chế thị trƣờng.

+ Đội ngũ cán bộ quản lý phải thƣờng xuyên nâng cao trình độ quản lý

của mình theo kịp mức độ đổi mới chung của đất nƣớc, nhất là hiểu đầy đủ

cơ chế thị trƣờng.

+ Hiệu quả cuối cùng của hoạt động quản lý là chất lƣợng sản phẩm

nghiên cứu và đội ngũ cán bộ nghiên cứu có thu nhập thỏa đáng tƣơng xứng

với đóng góp của họ, đồng thời ngăn chặn những cách vận dụng hình thức

gây lãng phí ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học.

Để hiểu rõ hơn cách vận dụng phù hợp với cơ chế thị trƣờng ta hãy làm

phép so sánh sau:

Bảng đối chiếu giữa hai cơ chế:

Nội dung công việc Cơ chế hành chính Cơ chế thị trƣờng

1. Ƣu tiên giao nhiệm

vụ nghiên cứu

Cán bộ lãnh đạo Cá nhân có nhiều thành

tích trong nghiên cứu

khoa học

2. Kinh phí nghiên cứu

tập trung cho các nhiệm

vụ nghiên cứu do

Lãnh đạo cao cấp làm

chủ nhiệm

Các chủ nhiệm đề tài đã

có kết quả xuất sắc

3. Định mức

Quy định danh mục các

công việc đƣợc thanh

toán và quy định một

mức cho mỗi công việc

Bộ Khoa học và Công

nghệ đƣa ra định mức

tối đa

Các Viện: quy định

định mức sàn và giao

cho chủ nhiệm đề tài

Page 356: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

356

đƣợc chi trên định mức

sàn theo chất lƣợng sản

phẩm

4. Đánh giá kết quả các

sản phẩm trung gian

của đề tài

Cán bộ quản lý

Chủ nhiệm đề tài. Hội

đồng nghiệm thu đánh

giá kết quả của đề tài.

5. Vai trò của cán bộ

quản lý trong quá trình

thực hiện đề tài

Cán bộ quản lý có vai

trò chủ đạo trong quá

trình thực hiện đề tài

Giao quyền tự chủ cho

chủ nhiệm đề tài. Cán

bộ quản lý đóng vai trò

ngƣời tƣ vấn và giám

sát.

6. Khen thƣởng kết quả

nghiên cứu

Chỉ để khuyến khích Kinh phí cho đề tài là

mức tối thiểu, trả thêm

cho đề tài tƣơng xứng

với chất lƣợng đạt

đƣợc.

PHẦN II

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG NGÀNH THỐNG KÊ

Hoạt động quản lý công tác nghiên cứu khoa học là hoạt động tổ chức,

hỗ trợ công tác nghiên cứu và đánh giá kết quả nghiên cứu nhằm phát huy

tiềm năng của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu

phát triển.

I. Nội dung hoạt động quản lý công tác nghiên cứu khoa học

Nội dung hoạt động quản lý công tác nghiên cứu khoa học bao gồm:

+ Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm và giao

kế hoạch về nghiên cứu cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học của ngành

Thống kê.

+ Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học trong ngành Thống kê.

+ Tổ chức triển khai các kết quả nghiên cứu khoa học đã hoàn thành. Đề

xuất lộ trình vận dụng các thành tựu khoa học thống kê vào thực tiễn công tác

của ngành Thống kê.

+ Tổng kết, khen thƣởng và biểu dƣơng phong trào nghiên cứu khoa học

trong ngành Thống kê nhằm nhân rộng các điển hình tiên tiến ra toàn ngành.

Page 357: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

357

+ Nghiên cứu vận dụng các thành tựu khoa học quản lý hoạt động

nghiên cứu vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của

ngành Thống kê.

Đề án đổi mới hoạt động khoa học thống kê của Viện Khoa học Thống

kê đã đƣợc Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê phê duyệt theo Quyết định

số 416/2004/QĐ-TCTK ngày 30 tháng 7 năm 2004 đã cụ thể hóa nhiệm vụ

của công tác quản lý khoa học của Viện Khoa học Thống kê nhƣ sau:

“Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học thống kê phải tiến

hành theo một quy trình hợp lý, tuân thủ quy định của Luật Khoa học và

Công nghệ, đúng chức năng và nhiệm vụ của Viện Khoa học thống kê, đồng

thời đảm bảo phù hợp với điều kiện và đặc điểm thực tế của công tác thống

kê trong mỗi thời kỳ.

a. Căn cứ vào chƣơng trình nghiên cứu hàng năm của Ngành, theo yêu

cầu nghiên cứu của Viện Khoa học thống kê và các đơn vị trong Tổng cục,

Viện Khoa học thống kê đề xuất các nhiệm vụ nghiên cứu, dự kiến kinh phí

cho các nội dung công việc, kiến nghị đơn vị chủ trì nghiên cứu các đề tài

khoa học, để trình Lãnh đạo Tổng cục và Bộ Khoa học và Công nghệ phê

duyệt.

b. Đơn vị chủ trì giới thiệu chủ nhiệm đề tài (có sự thống nhất của Viện

Khoa học thống kê), đề xuất danh sách cán bộ phối hợp nghiên cứu và liên

đới chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của đề tài.

c. Chủ nhiệm đề tài phải xây dựng đề cƣơng nghiên cứu với sự tham gia

ý kiến của đơn vị chủ trì. Đề cƣơng nghiên cứu phải có mục tiêu và nội dung

rõ ràng, dự kiến danh mục sản phẩm đạt đƣợc, đề xuất lộ trình nghiên cứu cụ

thể và có dự trù kinh phí phù hợp với nội dung nghiên cứu và sản phẩm đạt

đƣợc.

d. Chủ nhiệm đề tài đƣợc chủ động trong quá trình triển khai nghiên

cứu, ký kết hợp đồng với các tổ chức và cá nhân. Chủ nhiệm đề tài chịu trách

nhiệm về chuyên môn và kinh phí đối với các sản phẩm hoàn thành thông

qua các hợp đồng nghiên cứu chuyên đề.

e. Viện Khoa học thống kê xét duyệt đề cƣơng; hƣớng dẫn triển khai

nghiên cứu; thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ, nội dung nghiên cứu

và tình hình sử dụng kinh phí của đề tài theo đúng đề cƣơng đƣợc duyệt; tổ

chức nghiệm thu đánh giá, đăng ký và chuyển giao kết quả nghiên cứu.

g. Việc tổ chức xét duyệt đề cƣơng và nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề

tài phải đƣợc tiến hành nghiêm túc thông qua Hội đồng.

Page 358: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

358

i. Có chế độ khen thƣởng đối với những đề tài đảm bảo tiến độ nghiên

cứu và đạt kết quả tốt; đồng thời xác định trách nhiệm hành chính đối với

những đề tài chậm hoàn thành hoặc không đạt yêu cầu.

k. Các kết quả nghiên cứu đƣợc công bố công khai trên tờ “Thông tin

khoa học thống kê” để phổ biến đến tất cả cán bộ của ngành Thống kê”.

Để thực hiện đƣợc những nội dung này công tác quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học đã sử dụng các biện pháp sau:

+ Vận dụng phƣơng pháp kế hoạch để xác định và giao nhiệm vụ nghiên

cứu khoa học.

+ Quản lý từng đề tài bằng cán bộ theo dõi đề tài, tạm ứng kinh phí thực

hiện.

+ Tăng dần quyền tự chủ của chủ nhiệm đề tài, khoán tổng kinh phí thực

hiện và khen thƣởng các đề tài đạt chất lƣợng cao....

+ Phƣơng pháp nghiệm thu kết quả nghiên cứu bằng các hội đồng

nghiệm thu.

II. Ƣu, nhƣợc điểm của các biện pháp đang sử dụng hiện nay

1. Phương pháp kế hoạch để xác định và giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

Ưu điểm:

+ Kế hoạch nghiên cứu khoa học đƣợc xây dựng đã bám sát các mục

tiêu, định hƣớng, nhiệm vụ chung của Nhà nƣớc nói chung và của ngành

Thống kê nói riêng, đồng thời công tác xây dựng kế hoạch nghiên cứu đƣợc

tuân thủ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ và hƣớng dẫn hàng

năm của Bộ Khoa học và Công nghệ, trong quá trình thực hiện kế hoạch

nghiên cứu ít bị sai lệch so với kế hoạch nghiên cứu đã xây dựng.

+ Đã thực hiện việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu hàng năm cho ngành

Thống kê vào tháng 9 trƣớc năm kế hoạch. Việc xác định các kế hoạch

nghiên cứu khoa học và chuyển giao ứng dụng dựa trên định hƣớng phát triển

khoa học công nghệ của nhà nƣớc và chƣơng trình công tác của ngành Thống

kê hàng năm. Việc xây dựng các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đƣợc đổi

mới theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm. Các đề tài trọng điểm của ngành

tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ cấp bách ở cấp độ toàn ngành. Khắc

phục một bƣớc tình trạng phân tán, dàn trải đối với các đề tài cấp Tổng cục

và cơ sở. Hệ thống đề tài đã đƣợc bố trí cân đối hơn giữa nghiên cứu phƣơng

pháp luận với nghiên cứu triển khai và cải tiến nghiệp vụ chuyên môn. Việc

hình thành các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã bám sát hơn những vấn đề

Page 359: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

359

bức xúc về nghiệp vụ của ngành. Nhiều đề tài về phƣơng pháp luận thống kê

đƣợc triển khai nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu về đổi mới và cải

tiến nghiệp vụ công tác thống kê.

+ Cơ chế tuyển chọn tổ chức cá nhân thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu

theo nguyên tắc dân chủ, công khai, đề cao vai trò cá nhân chủ nhiệm đề tài

đƣợc thực hiện thông qua hội nghị của Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và lựa

chọn chủ nhiệm đề tài.

+ Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa

học đã bám sát Đề án đổi mới hoạt động khoa học thống kê đƣợc Tổng cục

trƣởng Tổng cục Thống kê ký ngày 30 tháng 6 năm 2004 trong Quyết định số

416/2004/QĐ-TCTK.

Nhược điểm:

+ Chƣa xây dựng đƣợc các định hƣớng nghiên cứu dài hạn và phổ biến

đến các cán bộ nghiên cứu để họ có thời gian đầu tƣ, suy nghĩ nên một số đề

tài là nhiệm vụ bức xúc của ngành đƣợc lãnh đạo ngành giao nhƣng do chƣa

đƣợc chuẩn bị trƣớc nên kết quả nghiên cứu chƣa cao.

+ Để chắc chắn khâu tổ chức thực hiện, các đề tài thƣờng đƣợc giao cho

lãnh đạo các đơn vị làm chủ nhiệm. Cán bộ lãnh đạo các đơn vị nghiệp vụ

bận rất nhiều việc, nên thời gian dành cho nghiên cứu không đƣợc nhiều,

trong khi chủ nhiệm đề tài phải là ngƣời có ý tƣởng chính, đủ thời gian để

nghiên cứu giải quyết vấn đề đƣợc giao.

+ Do nhiều nguyên nhân khách quan chƣa tạo đƣợc môi trƣờng cạnh

tranh giữa các cán bộ nghiên cứu trong việc giao nhiệm vụ nghiên cứu.

2. Quản lý từng đề tài bằng cán bộ theo dõi đề tài, tạm ứng kinh phí thực hiện

Chủ nhiệm đề tài là những nhà nghiên cứu nên việc am hiểu công việc

quản lý, cũng nhƣ nắm bắt các văn bản liên quan đến quản lý có khi chƣa

đƣợc đầy đủ. Việc bên cạnh chủ nhiệm đề tài có một cán bộ am hiểu công tác

này làm tƣ vấn cũng là một việc làm hữu ích. Mặt khác quản lý hoạt động

nghiên cứu bằng bộ máy hành chính nên cần theo dõi và quản lý chặt chẽ tiến

độ thực hiện của đề tài, tránh những sai phạm không đáng có. Trƣớc những

yêu cầu đó Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo đã cử cán bộ theo dõi và tƣ

vấn cho các chủ nhiệm đề tài về công tác quản lý.

Có kinh phí tạm ứng chủ nhiệm đề tài sẽ có điều kiện tổ chức các công

việc của mình một cách có hiệu quả hơn. Hoạt động nghiên cứu cần một thời

gian nghiên cứu đủ dài mới có kết quả nên cần giao sớm nhiệm vụ cho cán bộ

nghiên cứu. Giao nhiệm vụ và tạm ứng kinh phí sớm là một cách làm hiệu

Page 360: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

360

quả để gắn chặt trách nhiệm của cán bộ nghiên cứu. Việc tạm ứng có tác

dụng làm cho cán bộ nghiên cứu quan tâm nhiều hơn đến nhiệm vụ đƣợc giao

và nhận thức đƣợc trách nhiệm phải hoàn thành.

Hai biện pháp này đã đƣợc sử dụng trong thời gian qua đã bộc lộ các ƣu,

khuyết điểm chính sau:

Ưu điểm:

+ Các cán bộ quản lý theo dõi đề tài đã nhiệt tình hỗ trợ ban chủ nhiệm

đề tài trong khâu tổ chức thực hiên. Tƣ vấn và hƣớng dẫn ban chủ nhiệm đề

tài thanh quyết toán hoạt động của đề tài đúng chế độ quy định của Bộ Tài

chính, Viện Khoa học Thống kê và Bộ Khoa học và Công nghệ.

+ Cán bộ quản lý đã nghiên cứu đầy đủ các văn bản của nhà nƣớc để

phổ biến kịp thời đến các ban chủ nhiệm đề tài.

+ Với sự hỗ trợ nhắc nhở của cán bộ quản lý theo dõi đề tài, các đề tài

đã triển khai đúng tiến độ đƣợc duyệt.

+ Tất cả các đề tài đều đƣợc tạm ứng kinh phí theo đúng yêu cầu thực

hiện đề tài . Việc tạm ứng làm hai đợt vào quý 1 và quý 3 là phù hợp với nhu

cầu kinh phí cho hoạt động và mức tạm ứng là phù hợp với nội dung công

việc.

Nhược điểm:

+ Cán bộ quản lý cần nắm đầy đủ hơn về tiến độ triển khai, hoàn thành

và tình hình sử dụng kinh phí của ban chủ nhiệm đề tài. Lên kế hoạch nhắc

nhở thƣờng xuyên hơn.

+ Cán bộ theo dõi đề tài phải đọc toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài

kể cả các chuyên đề để nắm chắc đƣợc chất lƣợng sản phẩm của đề tài .

+ Chƣa áp dụng triệt để biện pháp tạm ứng cho các kế hoạch nghiên cứu

đã đƣợc duyệt: một số hợp đồng nghiên cứu của các Cục Thống kê ở xa, do

phức tạp trong khâu quyết toán nên không tạm ứng làm cho một số hợp đồng

đã ký nhƣng không tổ chức thực hiện đƣợc.

3. Tăng dần quyền tự chủ của chủ nhiệm đề tài, khoán tổng kinh phí thực

hiện và khen thưởng các đề tài đạt chất lượng cao...

Đề cao vai trò cá nhân là đặc trƣng của quản lý hoạt động nghiên cứu

khoa học. Quyền chủ động của chủ nhiệm đề tài có một vai trò rất quan trọng

trong việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu. Trong những năm gần đây chủ

nhiệm đề tài đã đƣợc giao quyền chủ động ngày càng đầy đủ. Theo văn bản

45/2001/TTLT/ BTC-BKHCN ngày 18 tháng 6 năm 2001 đã giao cho chủ

Page 361: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

361

nhiệm đề tài có quyền lựa chọn đội ngũ cán bộ nghiên cứu, ký và nghiệm thu

các hợp đồng nghiên cứu chuyên đề có mức kinh phí dƣới 3 triệu đồng. Gần

đây thông tƣ liên tịch 93/ 2006/TTLT/BTC - BKHCN ngày 4/10/2006 đã trao

cho chủ nhiệm đề tài quyền vận dụng các định mức dựa trên chất lƣợng sản

phẩm nghiên cứu, khoán tổng kinh phí đề tài, v.v.... biện pháp này trong thời

gian qua đã bộc lộ những ƣu, khuyết điểm chính sau:

Ưu điểm:

+ Vai trò của chủ nhiệm đề tài đƣợc đề cao. Trách nhiệm cá nhân của

chủ nhiệm đề tài cũng nhƣ của cán bộ nghiên cứu đƣợc nâng lên một bƣớc.

Chủ nhiệm đề tài đƣợc quyền chủ động lựa chọn các cá nhân thích hợp để ký

kết hợp đồng nghiên cứu chuyên đề và đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện

các hợp đồng này. Thu nhập của cán bộ nghiên cứu theo đó đƣợc cải thiện.

+ Với các quyền đƣợc giao, chủ nhiệm đề tài đã chủ động hơn trong

việc triển khai đề tài. Việc giao nhiệm vụ và triển khai kinh phí của đề tài đã

thuận lợi hơn. Đề tài sớm đƣợc khởi động ngay sau khi kế hoạch nghiên cứu

khoa học đƣợc duyệt và nhiều đề tài đã hoàn thành đúng tiến độ.

Nhược điểm:

- Các định mức quá thấp nên chƣa khuyến khích đội ngũ cán bộ nghiên

cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Văn bản 93/ 2006/TTLT/BTC - BKHCN

ngày 4/10/2006 đã giao thêm quyền vận dụng định mức cho chủ nhiệm đề tài,

nhƣng chƣa chủ nhiệm đề tài nào vận dụng vì còn thiếu các biện pháp liên

quan nhƣ đánh giá cuối cùng kết quả nghiên cứu của đề tài, khen thƣởng đề

tài ....Chủ nhiệm đề tài chỉ có thể nghiêm khắc với các kết quả nghiên cứu

chuyên đề nếu đề tài đƣợc đánh giá nghiêm túc và đƣợc khen thƣởng thỏa

đáng.

- Vẫn còn chủ nhiệm đề tài coi kinh phí nghiên cứu khoa học nhƣ là

phúc lợi cho đội ngũ cán bộ khoa học, nên rải đều nhiệm vụ nghiên cứu và

kinh phí cho các thành viên không căn cứ vào năng lực nghiên cứu của họ.

- Cơ chế giao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài mới có hiệu quả ở

mức tổ chức thực hiện đề tài thuận lợi hơn chứ chƣa tác động đƣợc đến chất

lƣợng kết quả nghiên cứu. Cơ chế hiện nay dẫn đến tình trạng: đa số chủ

nhiệm đề tài xử “nhẹ” các chuyên đề đạt chất lƣợng thấp, dẫn đến chất lƣợng

chung của đề tài cũng thấp.

- Việc tăng quyền chủ động của chủ nhiệm đề tài phải đồng bộ với nâng

cao ý thức trách nhiệm của các thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu, tiêu

chuẩn và cơ chế bình bầu khen thƣởng của đơn vị quản lý đề tài. Hiện nay sự

Page 362: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

362

đồng bộ này chƣa đƣợc thiết lập nên hiệu quả của việc trao quyền chủ động

cho chủ nhiệm đề tài chƣa cao.

- Bộ phận quản lý chƣa hƣớng dẫn cho chủ nhiệm đề tài về những quyền

của mình và cách thức sử dụng những quyền đó để nâng cao chất lƣợng

nghiên cứu đề tài.

4. Phương pháp nghiệm thu kết quả nghiên cứu bằng các hội đồng nghiệm thu

Kết quả nghiên cứu của các đề tài đƣợc nghiệm thu, đánh giá bằng hội

đồng nghiệm thu. Quy trình này đƣợc thực hiện từ năm 1995 đến nay đã đạt

đƣợc những kết quả sau:

Ưu điểm:

- Các đề tài nghiên cứu khoa học sau khi hoàn thành, gửi đầy đủ hồ sơ

kết quả nghiên cứu cho Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo, Viện Khoa học

Thống kê đã ra quyết định thành lập hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả

nghiên cứu theo đúng quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ.

- Thành phần hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu bao

gồm các nhà khoa học thống kê am hiểu sâu sắc lĩnh vực đƣợc đƣa ra đánh

giá, nghiệm thu. Đối với đề tài cấp cơ sở ngoài các cán bộ nghiên cứu của

Viện đã mời vào hội đồng những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong và

ngoài ngành Thống kê. Đối với các đề tài cấp Tổng cục đã mời thêm các

chuyên gia của các cơ quan khác ngoài Tổng cục và giáo viên Khoa Thống

kê - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân...

- Các thành viên hội đồng đã nghiêm túc đọc, tham gia ý kiến vào kết

quả nghiên cứu của đề tài. Đại đa số các thành viên hội đồng đã có nhận xét

kết quả nghiên cứu bằng văn bản. Nội dung nhận xét bám sát hƣớng dẫn viết

nhận xét đánh giá đề tài, các nhận xét rõ ràng, khách quan, đánh giá đúng

mức độ hoàn thành của đề tài và chất lƣợng nghiên cứu, nên có tác dụng nâng

cao tinh thần trách nhiệm của chủ nhiệm đề tài.

- Khẳng định đƣợc hội đồng gồm 7 thành viên là thích hợp để phân tích,

đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài .

Một số tồn tại có thể liệt kê ra ở đây là:

- Nhiều nhận xét còn tập trung vào liệt kê những nội dung của báo cáo

tổng hợp kết quả nghiên cứu, những mặt làm đƣợc của đề tài, mà ít chú ý

phần nhận xét, đánh giá chung.

Page 363: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

363

- Nhiều bản nhận xét còn né tránh vấn đề cốt lõi, nội dung chính cần đạt

đƣợc mà đi vào những vấn đề ít quan trọng hơn nhƣ hình thức trình bầy, các

lỗi về ngữ pháp và chính tả...

- Có bản nhận xét khi viết thì khách quan, nhƣng khi trình bầy trong

cuộc họp hội đồng thì bị giản lƣợc, giảm nhẹ để khỏi mất lòng chủ nhiệm đề

tài.

- Cơ cấu và các thành viên hội đồng đã chọn đúng ngƣời, đúng việc.

Nhƣng cũng có ý kiến cho rằng còn có những hội đồng còn nể nang, xuê xoa

trong việc đánh giá kết quả nghiên cứu nhất là đối với các đề tài do lãnh đạo

làm chủ nhiệm.

III/ Nguyên nhân của những tồn tai

Nguyên nhân làm cho hoạt động nghiên cứu khoa học chƣa phát triển

mạnh và hiệu quả thấp là do chúng ta đang vận dụng cơ chế hành chính vào

việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học. Chúng ta chƣa phân biệt đƣợc

phƣơng thức quản lý hành chính của ngƣời công chức Nhà nƣớc với quản lý

hoạt động nghiên cứu khoa học, chƣa đƣa đƣợc vào cuộc sống những phƣơng

thức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học năng động và phù hợp với đặc

điểm của hoạt động này.

Bài học thứ nhất rút ra ở đây là: cần đổi mới phương thức quản lý theo

hướng phù hợp với cơ chế thị trường và phù hợp với đặc điểm của hoạt động

nghiên cứu khoa học. Nếu vẫn để quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học bị

trói buộc trong cơ chế quản lý hành chính thì hiệu quả vẫn thấp.

Quản lý hành chính là một cơ chế quản lý rất phù hợp cho quản lý hành

chính Nhà nƣớc, ở đó mọi hoạt động cần tuân thủ theo các văn bản của nhà

nƣớc và không có ngoại lệ. Áp dụng cơ chế hành chính vào quản lý hoạt

động nghiên cứu khoa học thì không sai, nhƣng làm cho hoạt động nghiên

cứu khoa học kém hiệu quả do không phù hợp với đặc điểm của hoạt động

này. Hoạt động nghiên cứu khoa học là sáng tạo và năng động nên vận dụng

cơ chế thị trƣờng thì phù hợp hơn. Nhƣng cũng không thể phó mặc việc quản

lý hoạt động nghiên cứu khoa học cho cơ chế thị trƣờng vì sản phẩm nghiên

cứu khoa học là đơn chiếc và quan hệ cung – cầu không phản ánh đúng giá trị

của sản phẩm nghiên cứu khoa học. Do đó quản lý hoạt động nghiên cứu

khoa học có một hình thức đặc thù là: Để quản lý hoạt động nghiên cứu khoa

học có một bộ máy quản lý từ Bộ Khoa học và Công nghệ đến các phòng

quản lý của các viện nghiên cứu (bộ máy quản lý hành chính), nhƣng bộ máy

hành chính này lại không hoạt động theo cơ chế hành chính, mà hoạt động

theo phƣơng thức phù hợp với cơ chế thị trƣờng và đặc điểm của hoạt động

Page 364: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

364

nghiên cứu khoa học. Khác với cơ chế kế hoạch tập trung lợi ích chung đƣợc

đƣa lên hàng đầu, lợi ích cá nhân phải tìm cách thích ứng vào đó, cơ chế thị

trƣờng đặt lợi ích cá nhân lên trƣớc, nhƣng lợi ích cá nhân chỉ có thể đạt đƣợc

nếu cũng bảo đảm lợi ích chung. Lợi ích cá nhân của cán bộ nghiên cứu đạt

đựơc càng nhiều khi các kết quả nghiên cứu của họ càng phục vụ tốt cho xã

hội. Để thực hành công tác quản lý phù hợp với cơ chế thị trƣờng, nhận thức

cũng nhƣ cách vận dụng của cán bộ quản lý hết sức quan trọng. Cùng với các

văn bản của Nhà nƣớc, trong chỉ đạo điều hành cụ thể, các cán bộ quản lý có

tạo ra đƣợc những hiệu ứng giống cơ chế thị trƣờng hay không, nếu không lại

rơi vào cách quản lý hành chính theo lối mòn cũ.

Một số cơ sở pháp lý cho việc hình thành quan hệ quản lý mới phù hợp

với cơ chế thị trƣờng và tính chất hoạt động nghiên cứu khoa học đã đƣợc

ban hành, Những văn bản 93/2006/TTLT/ ngày 4/10/2006 và 44/2007/TTLT/

ngày 7/5/2007 đã có những thay đổi cơ bản so với cách quản lý cũ. Cách

quản lý mới không chỉ phù hợp với tính chất hoạt động nghiên cứu khoa học

mà còn đề cao vai trò của cán bộ quản lý thông qua việc không quy định định

mức „cứng” mà quy định định mức tối đa. Với cách này cán bộ quản lý cơ sở

có thể xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện phù hợp với trình độ

nghiên cứu của đơn vị mình, với cơ chế thị trƣờng và với đặc điểm của hoạt

động nghiên cứu khoa học, trong đó có yêu cầu của cơ chế thị trƣờng là mức

thanh toán phải đủ linh hoạt để trả tƣơng xứng với chất lƣợng sản phẩm

nghiên cứu.

Giữa đổi mới theo cơ chế thị trƣờng và đổi mới phù hợp với đặc điểm

của hoạt động nghiên cứu khoa học cũng có một số điểm tƣơng đồng nhƣ:

cùng nhấn mạnh tính năng động, tự do di chuyển, gắn kết khoa học với sản

xuất,... nên có thể gắn kết với nhau.

Nhƣ vậy, bài học thứ hai rút ra là: đổi mới quản lý hoạt động nghiên cứu

khoa học phải tiến hành một cách có hệ thống, đồng bộ, trên cơ sở đổi mới

sâu sắc về tư duy ở mọi cấp, nhất là trong đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học.

Đội ngũ cán bộ quản lý am hiểu cơ chế thị trƣờng có vai trò hết sức

quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học. Các cán bộ

quản lý cần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, đóng góp kinh nghiệm

của mình để nâng cao vai trò của công tác quản lý theo kịp quá trình đổi mới

đang diễn ra, chứ không dừng lại chỉ là những cán bộ hành chính, sự vụ.

Page 365: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

365

PHẦN III

ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁC

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

I. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu có 2 đặc điểm khác hoạt động sản xuất. Hoạt

động sản xuất đã có quy trình và cách làm cụ thể cứ thế tiến hành, trong khi

hoạt động nghiên cứu chƣa có sẵn cách làm. Cán bộ nghiên cứu phải thƣờng

xuyên túc trực vấn đề cần giải quyết trong đầu, suy nghĩ trong nhiều ngày:

hôm nay chƣa nghĩ ra thì ngày mai tiếp tục suy nghĩ, cũng không thể lập kế

hoạch suy nghĩ giải quyết vấn đề đó đƣợc mà chỉ có cách thƣờng xuyên suy

nghĩ về nó, đến một lúc nào đó sẽ tìm ra cách giải quyết mà thôi. Nghĩa là

nghiên cứu khoa học cần rất nhiều thời gian suy ngẫm thì mới mong đạt kết

quả. Đặc điểm thứ 2 của nghiên cứu khoa học là phải có một cách lập luận

mới. Sở dĩ vấn đề cho đến nay chƣa đƣợc giải quyết là mọi ngƣời cũng đã

suy nghĩ hết cách bằng cách tƣ duy cũ. Muốn có đột phá phải rà soát lại tất cả

các cách tƣ duy có thể có, rồi tìm trong đó cách tƣ duy hợp lý hơn và dùng

cách tƣ duy đó để giải quyết vấn đề. Nghĩa là nghiên cứu khoa học phải đổi

mới tƣ duy, phải có cái gì đó mới mẻ mới mong đạt kết quả.

Thông thƣờng, khi phải đối diện với một vấn đề, chúng ta xét lại những

gì chúng ta đã đƣợc dạy và những cách làm có hiệu quả trong quá khứ, lựa

chọn cái gì phù hợp nhất với hoàn cảnh hiện tại và dùng nó để giải quyết vấn

đề.

Trong nghiên cứu khoa học, ngƣợc lại ta phải suy nghĩ theo những

hƣớng khác nhau. Phải tự hỏi “có bao nhiêu cách khác nhau để ta nhìn nhận

vấn đề” và “có bao nhiêu cách để ta giải quyết nó”.

Để có thể thành công cần sẵn sàng thử nghiệm tất cả những khả năng có

thể xẩy ra chứ không phải dùng cách giải quyết thông dụng nhất. Suy nghĩ

theo cách thông thƣờng, chắc chắn nhiều ngƣời khác đã làm nên khó có thể

tìm ra giải pháp có sức thuyết phục. Đó là lý do vì sao chúng ta thƣờng thất

bại khi phải đối mặt với những vấn đề mới mà ban đầu chúng có vẻ gần với

những gì chúng ta đã giải quyết đƣợc, nhƣng trên thực tế lại khác xa. Nắm

bắt một vấn đề bằng những kinh nghiệm trong quá khứ sẽ đƣơng nhiên đƣa

bạn đi theo lối mòn. Nếu bạn suy nghĩ theo lối mòn, bạn chỉ nhận đƣợc

những gì bạn đã có.

Do đó cách thức suy nghĩ trong quá trình nghiên cứu khoa học có những

đặc điểm sau:

Page 366: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

366

1. Luôn nhìn nhận vấn đề từ mọi góc cạnh: Để giải quyết vấn đề một

cách sáng tạo, bạn phải từ bỏ ngay phƣơng pháp trƣớc tiên xuất hiện trong

đầu bạn – cái thƣờng bắt nguồn từ kinh nghiệm trong quá khứ – và nhìn nhận

lại vấn đề.

2. Làm cho những suy nghĩ của mình trở nên hữu hình: cần phát triển

những khả năng về thị giác và không gian cho phép ta trình bầy thông tin

theo cách mới. Từ những tƣởng tƣợng đó sẽ nẩy sinh ra ý tƣởng giải quyết

vấn đề và làm cho các ý tƣởng đó ngày càng trở nên rõ ràng hơn.

3. Luôn suy nghĩ về vấn đề cần giải quyết: Tranh thủ mọi lúc, mọi nơi

suy nghĩ, sƣu tầm thông tin về kinh nghiệm và cách quan niệm của những

ngƣời khác về vấn đề đang quan tâm. Khi đƣợc hỏi cách làm cho ông thành

công, Albert Einstein đã nói “Suy nghĩ, suy nghĩ đi, suy nghĩ mãi”

4. Luôn tìm ra những sự kết hợp mới lạ, phối hợp lại những ý tƣởng,

hình ảnh và ý nghĩ nẩy sinh ra trong quá trình suy nghĩ.

5. Phát hiện, tìm ra những mối quan hệ, sự giống nhau, khác nhau giữa

các hiện tƣợng nghiên cứu để tìm hƣớng giải quyết.

6. Thƣờng xuyên thu thập thông tin về các quan niệm và cách làm có

hiệu quả, trau dồi kiến thức để chuẩn bị cho mình những điều kiện cần thiết

đón bắt cơ hội.

Để diễn đạt đặc trƣng của quá trình nghiên cứu Albert Einstein đã có

một câu nói sâu sắc: “Sự sáng tạo không phải là sản phẩm của suy luận lô-

gíc, dù rằng sản phẩm cuối cùng gắn liền với một cấu trúc lô-gíc”

II. Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sử dụng các biện pháp

sau:

1. Phương pháp kế hoạch để xác định và giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

Phƣơng pháp kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học giống nhiều với

cách làm kế hoạch trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, nhƣng cũng có điểm

khác. Kế hoạch hóa sản xuất là để hoàn thành một công việc đã có quy trình

thực hiện, còn hoạt động nghiên cứu là đi tìm cái mới, giải pháp mới, nên ý

tƣởng giải quyết vấn đề của chủ nhiệm đề tài có vai trò hết sức quan trọng.

Kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu trong những năm qua cho thấy:

những đề tài đƣợc đăng ký từ cơ sở (ngƣời đăng ký đã có ý tƣởng) thƣờng có

kết quả tốt hơn các đề tài mới đƣợc lãnh đạo Tổng cục giao. Mặc dù các đề

tài này đều có thời gian nghiên cứu 2 năm nhƣng kết quả vẫn chƣa đƣợc nhƣ

Page 367: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

367

mong muốn. Nhƣ vậy công tác kế hoạch cần phối hợp đƣợc nhiệm vụ cần

nghiên cứu với ngƣời đã có ý tƣởng giải quyết vấn đề đặt ra.

Những nhiệm vụ nghiên cứu cần thực hiện đƣợc xác định thông qua

chiến lƣợc phát triển dài hạn ngành Thống kê, chƣơng trình nghiên cứu hàng

năm của Ngành, định hƣớng và yêu cầu nghiên cứu của Viện Khoa học thống

kê và các đơn vị trong Tổng cục, Viện Khoa học thống kê đề xuất các nhiệm

vụ nghiên cứu, dự kiến kinh phí cho các nội dung công việc, kiến nghị đơn vị

chủ trì nghiên cứu các đề tài khoa học, để trình Lãnh đạo Tổng cục và Bộ

Khoa học và Công nghệ phê duyệt.

Trong những năm qua Viện Khoa học Thống kê đã xây dựng kế hoạch

nghiên cứu hàng năm cho ngành Thống kê vào tháng 9 trƣớc năm kế hoạch.

Việc xác định các kế hoạch nghiên cứu khoa học và chuyển giao ứng dụng đã

dựa trên định hƣớng phát triển khoa học công nghệ của nhà nƣớc và chƣơng

trình công tác của ngành thống kê hàng năm. Việc xây dựng các nhiệm vụ

nghiên cứu khoa học đƣợc đổi mới theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm. Các

đề tài trọng điểm của ngành tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ cấp

bách ở cấp độ toàn ngành. Các kế hoạch hoàn thiện nghiệp vụ của ngành đã

đƣợc phổ biến đến các cán bộ nghiên cứu để định hƣớng đề tài nghiên cứu

cho các đơn vị trong Tổng cục.

Việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu theo

nguyên tắc: giao nhiệm vụ nghiên cứu cho cá nhân có ý tƣởng hay nhất trong

việc giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao. Nguyên tắc này đƣợc thực hiện thông

qua hội nghị của Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và lựa chọn chủ nhiệm đề tài.

Hội nghị của Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và lựa chọn chủ nhiệm đề tài sẽ

xem xét lựa chọn ra đề cƣơng nghiên cứu có khả năng đạt kết quả tốt nhất

trong trƣờng hợp có nhiều cán bộ nghiên cứu đăng ký thực hiện đề tài. Trong

trƣờng hợp chủ nhiệm đề tài đã đƣợc đơn vị chủ trì đề tài chỉ định, nhiệm vụ

của Hội đồng là đóng góp ý kiến hoàn thiện đề cƣơng chi tiết và hƣớng phân

bổ kinh phí để đề tài có thể hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.

Hoạt động của Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và lựa chọn chủ nhiệm đề

tài đã đóng góp đƣợc nhiều ý kiến thiết thực, góp phần cụ thể hóa nội dung

nghiên cứu cho từng đề tài, qua đó nâng cao chất lƣợng kết quả nghiên cứu

nói chung.

1.1 Nội dung xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học

1.1.1 Các loại kế hoạch nghiên cứu khoa học

a. Theo thời gian nghiên cứu có các loại kế hoạch

Page 368: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

368

+ Kế hoạch nghiên cứu khoa học giai đoạn 5 năm:

Kế hoạch nghiên cứu khoa học giai đoạn 5 năm đƣợc xây dựng dựa trên

cơ sở định hƣớng, chiến lƣợc phát triển của ngành Thống kê và đáp ứng yêu

cầu quản lý của nhà nƣớc về công tác thống kê. Kế hoạch nghiên cứu khoa

học giai đoạn 5 năm đƣợc hình thành theo các chủ đề nghiên cứu và đƣợc cụ

thể hoá thành các đề tài khoa học, nhằm giải quyết những vấn đề lớn của

ngành trên các lĩnh vực:

- Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê và cải tiến phƣơng pháp thu thập

số liệu;

- Hoàn thiện phƣơng pháp điều tra thống kê, quy hoạch và sắp xếp lại

các cuộc điều tra thống kê;

- Hoàn thiện phƣơng pháp luận của hệ thống chỉ tiêu thống kê; chuẩn

hoá các thuật ngữ thống kê, cải tiến và bổ sung các bảng danh mục cho phù

hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế;

- Nghiên cứu ứng dụng các chỉ tiêu thống kê tổng hợp, các chỉ tiêu mới,

các chỉ tiêu năng suất, phản ánh chất lƣợng tăng trƣởng và bền vững của nền

kinh tế;

- Nghiên cứu ứng dụng toán học và công nghệ thông tin trong công tác

thống kê;

- Phân tích và dự báo thống kê;

+ Kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm:

Kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm là kế hoạch từng bƣớc thực

hiện các nhiệm vụ đƣợc đặt ra trong kế hoạch nghiên cứu khoa học giai đoạn

5 năm và đƣợc cụ thể hoá thành đề tài cụ thể, căn cứ vào kết quả nghiên cứu

của những năm trƣớc, điều chỉnh nội dung để xây dựng kế hoạch phù hợp

cho năm kế hoạch.

b. Theo kinh phí thực hiện có các loại kế hoạch nghiên cứu khoa học

+ Kế hoạch nghiên cứu khoa học cấp Bộ (đề tài cấp Bộ)

Đề tài cấp Bộ: Là các đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, tính chất và

nội dung nghiên cứu phức tạp, nhằm giải quyết những vấn đề chung liên quan

đến nhiều nghiệp vụ thống kê nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thống kê;

phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ

đồng thời xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trong ngành

Thống kê.

+ Kế hoạch nghiên cứu khoa học cấp cơ sở (đề tài cấp cơ sở)

Page 369: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

369

Đề tài cấp cơ sở: có phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, nhằm giải quyết

những vấn đề vƣớng mắc về chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ thƣờng xuyên của các đơn vị, đồng thời làm cơ sở cho những

nghiên cứu tiếp theo trong khoa học và công nghệ của ngành Thống kê.

+ Kế hoạch nghiên cứu khoa học phối hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và

triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học trong thực tế (Nhiệm vụ

phối hợp nghiên cứu khoa học với địa phƣơng và một số đơn vị khác).

Nhiệm vụ triển khai thực nghiệm kết quả nghiên cứu khoa học: Là hoạt

động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để thử nghiệm các giải pháp,

phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu, phƣơng án điều tra thống kê, chế độ báo

cáo, ứng dụng công nghệ thông tin, mô hình quản lý kinh tế - xã hội, v.v…

nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ công tác Thống kê.

Đề tài khoa học cấp Bộ (tại Tổng Cục Thống kê) thƣờng kéo dài từ 1

đến 3 năm, đề tài khoa học cấp cơ sở (thực hiện 1 năm)

1.1.2. Nội dung công tác kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc

chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn hình thành nhiệm vụ nghiên cứu: Trong giai đoạn này lãnh

đạo Viện Khoa học Thống kê cùng lãnh đạo Tổng cục xây dựng định hƣớng

nghiên cứu khoa học cho năm kế hoạch, phổ biến định hƣớng này đến các

đơn vị trong Tổng cục để các đơn vị đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu.

- Giai đoạn xây dựng kế hoạch nghiên cứu: căn cứ vào đăng ký nhiệm

vụ nghiên cứu của các đơn vị trong Tổng cục, Viện Khoa học Thống kê xây

dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học trình Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt.

- Giai đoạn giao kế hoạch nghiên cứu và tuyển chọn chủ nhiệm đề tài:

Các đề tài đƣợc đƣa vào kế hoạch lập thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học

và đề cƣơng chi tiết. Viện Khoa học Thống kê tiến hành lập và tổ chức họp

các Hội đồng xét duyệt thông qua đề cƣơng và tuyển chọn chủ nhiệm đề tài.

Kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm là kế hoạch nghiên cứu đề tài

cụ thể, còn kế hoạch nghiên cứu khoa học giai đoạn 5 năm là các định hƣớng

nghiên cứu.

1.2. Quy trình xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm ở Tổng cục Thống

kê phải đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc phê duyệt trong

kế hoạch nghiên cứu giai đoạn 5 năm để đáp ứng yêu cầu công tác thống kê

của Ngành, đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu.

Page 370: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

370

Bước 1: Xây dựng định hướng nghiên cứu khoa học cho các đề tài

trong năm kế hoạch

Bao gồm các công việc sau:

1. Dự thảo định hƣớng nghiên cứu khoa học của ngành Thống kê.

2. Lấy ý kiến đóng góp của Lãnh đạo Viện Khoa học Thống kê.

3. Hoàn thiện định hƣớng theo các ý kiến đóng góp.

4. Phổ biến định hƣớng đến các đơn vị trong Tổng cục.

Bước 2: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học

Bao gồm các công việc sau:

1. Tổ chức hội nghị triển khai công tác xây dựng kế hoạch nghiên cứu

khoa học.

2. Thu thập và tổng hợp kết quả đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học của

các đơn vị.

3. Làm việc với các đơn vị có đăng ký đề tài cần giải trình thêm.

4. Dự thảo kế hoạch kinh phí nghiên cứu khoa học của toàn ngành.

5. Thành lập và tổ chức hội nghị Hội đồng lựa chọn nhiệm vụ nghiên

cứu cho các đề tài cấp Tổng cục và cấp cơ sở.

6. Hoàn thiện kế hoạch nghiên cứu khoa học trên cơ sở ý kiến của hội đồng.

7. Báo cáo Lãnh đạo Tổng cục về kế hoạch nghiên cứu khoa học của

ngành.

8. Hoàn thiện lần cuối kế hoạch nghiên cứu khoa học của ngành trình

Lãnh đạo Tổng cục ký.

Bước 3: Giao kế hoạch nghiên cứu khoa học

Bao gồm các công việc sau:

1. Thông báo kế hoạch nghiên cứu khoa học cho các đơn vị trong Tổng cục.

2. Thành lập và họp các hội đồng thông qua đề cƣơng và lựa chọn chủ

nhiệm đề tài.

3. Ra quyết định tên đề tài, kinh phí và tên chủ nhiệm đề tài của các đề

tài cấp Tổng cục và cơ sở.

Nội dung cụ thể quy trình giao kế hoạch nghiên cứu khoa học nhƣ sau:

1.3. Một số giải pháp để hoàn thiện phƣơng pháp xây dựng kế hoạch

nghiên cứu khoa học ngành Thống kê.

Page 371: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

371

Công tác xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học thống kê cần đƣợc đổi

mới và hoàn thiện. Hoạt động nghiên cứu khoa học thống kê phải bám sát

yêu cầu thực tế và nhiệm vụ chính trị của ngành đã đƣợc Nhà nƣớc phê duyệt

cho từng giai đoạn và sự chỉ đạo của lãnh đạo Tổng cục Thống kê.

+ Nội dung xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm, cần căn

cứ vào một số định hƣớng sau:

- Định hƣớng phát triển công tác thống kê đến năm 2010 (theo Quyết

định số 141/2002/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2002 của Thủ tƣớng Chính

phủ phê duyệt);

- Kế hoạch nghiên cứu khoa học 5 năm do lãnh đạo Tổng cục Thống kê

phê duyệt làm căn cứ để xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm;

+ Xây dựng lộ trình kế hoạch nghiên cứu dứt điểm đối với từng nghiệp

vụ chuyên ngành Thống kê, những vấn đề còn vƣớng mắc trong thực hiện

cần nghiên cứu đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, tập trung và kết quả nghiên

cứu có tính khả thi trong thực tiễn.

+ Hƣớng sự quan tâm của đội ngũ cán bộ nghiên cứu vào những bức xúc

của ngành về nghiệp vụ. Khơi dậy lòng say mê, nhiệt tình nghiên cứu hoàn

thiện nghiệp vụ chuyên môn của ngành.

+ Nâng cao trình độ xây dựng kế hoạch của cán bộ quản lý khoa học,

đổi mới tƣ duy phù hợp với cơ chế thị trƣờng: hỗ trợ những nghiên cứu của

cán bộ, giao những đề tài quan trọng hơn với kinh phí lớn hơn cho các chủ

nhiệm đề tài đã đạt kết quả xuất sắc hoặc giỏi.

+ Đa dạng hoá các nguồn vốn cho nghiên cứu khoa học, tham gia và đấu

thầu các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học từ quỹ đầu tƣ và phát triển khoa học

công nghệ. Khuyến khích các nhà nghiên cứu vay vốn từ quỹ đầu tƣ và phát

triển khoa học công nghệ để nghiên cứu khoa học.

+ Trong kế hoạch nghiên cứu, giao cho Viện Khoa học Thống kê đảm

nhiệm các đề tài trọng điểm của ngành, chủ trì và phối hợp với các đơn vị

khác trong Tổng cục để hoàn thành nội dung nghiên cứu.

2. Quản lý đề tài bằng cán bộ theo dõi đề tài, tạm ứng kinh phí thực hiện

Theo cơ chế hành chính cán bộ quản lý theo dõi đề tài là ngƣời kiểm tra,

giám sát và nghiệm thu các hoạt động của đề tài. Căn cứ vào vào các văn bản

của Nhà nƣớc, đánh giá nghiệm thu các sản phẩm trung gian của đề tài. Với

chức năng nhƣ vậy trong bộ máy hành chính là đầy đủ và đồng bộ. Nhƣng

trong thực tế có nhiệm vụ vƣợt quá năng lực cán bộ quản lý, nhƣ đánh giá các

kết quả nghiên cứu của đề tài ...Ngƣời đánh giá chính xác nhất các kết quả

Page 372: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

372

trung gian của đề tài là chủ nhiệm đề tài và kết quả cuối cùng của đề tài là hội

đồng đánh giá nghiệm thu. Trong cơ chế hành chính việc cán bộ quản lý phải

làm việc này làm cho việc đánh giá trở nên hình thức và cứng nhắc theo các

văn bản hành chính. Trong phƣơng thức quản lý phù hợp với cơ chế thị

trƣờng việc đánh giá và đƣa ra mức thanh toán phù hợp với chất lƣợng sản

phẩm nghiên cứu đƣợc chuyển giao cho chủ nhiệm đề tài đối với sản phẩm

trung gian và cho hội đồng nghiệm thu đối với sản phẩm cuối cùng của đề tài.

Cách làm này giải phóng cán bộ quản lý đề tài khỏi một công việc vƣợt quá

khả năng để có thể tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ của mình. Chủ nhiệm

đề tài là những nhà nghiên cứu nên việc am hiểu công việc quản lý, cũng nhƣ

nắm bắt các văn bản liên quan đến quản lý có khi chƣa đƣợc đầy đủ. Việc

bên cạnh chủ nhiệm đề tài có một cán bộ am hiểu công tác này làm tƣ vấn là

cần thiết. Trƣớc yêu cầu đó Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo đã cử cán

bộ tƣ vấn cho các chủ nhiệm đề tài về lĩnh vực này. Ngoài nhiệm vụ tƣ vấn

cho chủ nhiệm đề tài cán bộ theo dõi đề tài còn làm chức năng quản lý nhà

nƣớc về hoạt động nghiên cứu. Theo đó, cán bộ phòng quản lý đƣợc phép sử

dụng công cụ tài chính trong phạm vi cho phép để hƣớng công việc nghiên

cứu đem lại kết quả tốt và ngăn chặn những chi tiêu không hợp lý và không

đúng chế độ. Cán bộ theo dõi đề tài còn có trách nhiệm lƣu giữ hồ sơ hành

chính và kết quả nghiên cứu của đề tài.

Hoạt động nghiên cứu cần một thời gian nghiên cứu đủ dài mới có kết

quả nên cần giao sớm nhiệm vụ cho cán bộ nghiên cứu. Giao nhiệm vụ và

tạm ứng kinh phí sớm là một cách làm hiệu quả để gắn chặt trách nhiệm của

cán bộ nghiên cứu. Việc tạm ứng có tác dụng làm cho cán bộ nghiên cứu để

tâm nhiều hơn đến nhiệm vụ đƣợc giao và nhận thức đƣợc trách nhiệm phải

hoàn thành. Có kinh phí chủ nhiệm đề tài sẽ tổ chức các công việc của mình

một cách chủ động hơn. Hai biện pháp này đã đƣợc áp dụng trong thời gian

qua và thể hiện vai trò tích cực giúp ban chủ nhiệm đề tài hoàn thành nhiệm

vụ.

2.1. Biện pháp quản lý đề tài bằng cán bộ theo dõi

2.1.1. Chức năng của cán bộ quản lý theo dõi đề tài

Cán bộ quản lý làm nhiệm vụ theo dõi đề tài có 2 chức năng chủ yếu:

+ Làm tƣ vấn cho chủ nhiệm đề tài về công tác tổ chức thực hiện nhiệm

vụ nghiên cứu, giới thiệu các văn bản chế độ dự toán và chi tiêu cho hoạt

động nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn ban chủ nhiệm đề tài làm các thủ tục

ký kết hợp đồng nghiên cứu chuyên đề, tạm ứng, thanh toán cho các kết quả

nghiên cứu đã hoàn thành.

Page 373: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

373

+ Quản lý nhà nƣớc về hoạt động nghiên cứu của đề tài: Nắm tiến độ

nghiên cứu của đề tài, cho phép Ban chủ nhiệm đề tài có những thay đổi

trong nội dung nghiên cứu và phân bổ kinh phí thuộc thẩm quyền của cán bộ

quản lý. Những thay đổi lớn về hƣớng nghiên cứu và kinh phí Ban chủ nhiệm

đề tài phải làm văn bản báo cáo lãnh đạo Viện. Quản lý và lƣu giữ các tài liệu

hành chính và kết quả nghiên cứu của đề tài. Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn đề

tài thực hiện theo đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc duyệt, khuyến khích các hoạt

động nghiên cứu đạt kết quả tốt.

2.1.2. Nhiệm vụ của cán bộ quản lý theo dõi đề tài

+ Hƣớng dẫn chủ nhiệm đề tài xây dựng phiếu thuyết minh đề tài nghiên

cứu khoa học và đề cƣơng chi tiết của đề tài theo hƣớng dẫn của Thông tƣ

liên tịch số 44/2007/TTLT/BTC- BKHCN ngày 7 tháng 5 năm 2007 về

“Hƣớng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề

tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nƣớc”.

+ Phổ biến các văn bản hƣớng dẫn thanh toán cho các hoạt động nghiên

cứu khoa học, các quyền hạn và trách nhiệm của chủ nhiệm đề tài, các mẫu

chứng từ thanh quyết toán của đề tài.

+ Tham gia các hội nghị, hội thảo của đề tài. Thƣờng xuyên làm việc

với ban chủ nhiệm đề tài để nắm vững tiến độ thực hiện của đề tài.

+ Chịu trách nhiệm về các hoạt động của đề tài theo đề cƣơng nghiên

cứu đã đƣợc duyệt và chỉ đạo của lãnh đạo Viện. Ký xác nhận các hoạt động

của đề tài.

+ Dự thảo các quyết định quản lý liên quan đến đề tài nhƣ: quyết định

thành lập hội đồng xét duyệt đề cƣơng và chọn chủ nhiệm đề tài, quyết định

thành lập hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu của đề tài.

+ Tham gia các hội nghị nghiệm thu hợp đồng nghiên cứu chuyên đề

của đề tài. Đọc và đóng góp ý kiến cho báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu

của đề tài trƣớc khi đƣa ra nghiệm thu.

+ Tổ chức các buổi họp của các hội đồng xét duyệt đề cƣơng và nghiệm

thu kết quả nghiên cứu của đề tài. Hƣớng dẫn ban chủ nhiệm đề tài thực hiện

các quy định về nội dung và hình thức của các báo cáo kết quả nghiên cứu

của đề tài.

2.1.3. Quyền hạn của cán bộ quản lý theo dõi đề tài

+ Tham gia các hoạt động quản lý đề tài nhƣ tham dự hội thảo khoa học,

tham gia nghiệm thu kết quả nghiên cứu chuyên đề, nghiên cứu các văn bản

hành chính và tài liệu của đề tài ...Đƣợc quyền từ chối ký xác nhận của quản

Page 374: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

374

lý đối với những hoạt động không nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của

đề tài.

+ Cho phép ban chủ nhiệm đề tài có những thay đổi nhỏ trong nội dung

nghiên cứu và cân đối kinh phí giữa các nội dung nghiên cứu. Những thay

đổi về hƣớng nghiên cứu và những thay đổi lớn về kinh phí so với đề cƣơng

đƣợc duyệt ban chủ nhiệm đề tài phải có văn bản báo cáo và xin phép lãnh

đạo Viện.

+ Đƣợc quyền yêu cầu chủ nhiệm đề tài hoàn thiện thêm báo cáo tổng

hợp kết quả nghiên cứu, nếu thấy báo cáo này chƣa đạt yêu cầu và sau khi đã

tham khảo ý kiến của 2 phản biện.

2.2. Biện pháp tạm ứng kinh phí thực hiện đề tài

Việc tạm ứng kinh phí cho ban chủ nhiệm đề tài nhằm tạo điều kiện

thuận lợi và góp phần đề cao vai trò của ban chủ nhiệm đề tài trong quá trình

thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Ban chủ nhiệm đề tài sẽ có đủ kinh phí để

mua tài liệu, văn phòng phẩm, in ấn, đóng xén tài liệu và các vật tƣ khác cần

thiết cho quá trình nghiên cứu. Kinh phí tạm ứng cũng tạo điều kiện để ban

chủ nhiệm đề tài thanh toán cho các hội nghị, hội thảo khoa học và tạm ứng

kinh phí cho những cán bộ nghiên cứu đƣợc phân công thực hiện các phần

việc của đề tài.

Phƣơng thức tạm ứng kinh phí đề tài:

Đề tài đƣợc tạm ứng trƣớc kinh phí theo 2 nhóm hoạt động sau:

+ Tạm ứng kinh phí thực hiện hợp đồng nghiên cứu chuyên đề

+ Tạm ứng kinh phí cho các hoạt động chung của đề tài.

Mức kinh phí tạm ứng thực hiện hợp đồng nghiên cứu chuyên đề đƣợc

quy định trong các hợp đồng nghiên cứu. Thông thƣờng các hợp đồng nghiên

cứu chuyên đề đƣợc tạm ứng 50% kinh phí thực hiện chuyên đề.

Tạm ứng kinh phí cho các hoạt động chung của đề tài thƣờng đƣợc thực

hiện 2 lần trong năm. Lần 1 diễn ra sau khi đề cƣơng nghiên cứu của đề tài

đƣợc duyệt. Lần 2 vào khoảng tháng 9 hoặc 10 sau khi đã quyết toán tạm ứng

lần 1. Mức tạm ứng lần đầu căn cứ vào khả năng tài chính của Viện và phân

bổ dự toán kinh phí của đề tài theo quý. Mức tạm ứng lần 2 là phần còn lại

của kinh phí đề tài, Viện chỉ giữ lại kinh phí nghiệm thu và chi phí hoàn thiện

sau nghiệm thu.

Page 375: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

375

Các đề tài không quyết toán và tạm ứng theo đúng tiến độ trên, thì sau

1/12 sẽ không đƣợc tiếp tục tạm ứng mà sẽ thanh toán trực tiếp các kết quả

nghiên cứu đã hoàn thành.

Để hoạt động nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian

tới ban chủ nhiệm đề tài đề nghị tiếp tục tăng cƣờng biện pháp quản lý thông

qua cán bộ theo dõi đề tài và tạm ứng kinh phí thực hiện. Đây là quá trình

giám sát nội dung nghiên cứu thông qua đồng tiền, nhằm thúc đẩy ban chủ

nhiệm đề tài căn cứ vào nội dung nghiên cứu để bố trí kinh phí phù hợp. Để

thực hiện biện pháp này đạt kết quả tốt hơn, Viện Khoa học Thống kê cần

kiên quyết xử lý những đề tài có tiến độ nghiên cứu chậm hoặc nội dung

nghiên cứu không đạt yêu cầu bằng cách tăng cƣờng công tác thẩm định, đọc

tham gia ý kiến vào các chuyên đề và báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt của

đề tài trƣớc khi nghiệm thu, thanh lý.

3. Trao quyền tự chủ cho chủ nhiệm đề tài, khoán tổng kinh phí thực hiện

và khen thưởng các đề tài đạt chất lượng cao...

3.1. Sự cần thiết phải trao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài

Các nhà quản lý và nghiên cứu đã bỏ khá nhiều công sức tìm hiểu bản

chất của việc không có hiệu quả, ít gắn với cuộc sống và tiêu tốn kinh phí lớn

của hoạt động nghiên cứu khoa học, đã chú ý đến khía cạnh tự chủ, tự chịu

trách nhiệm của chủ nhiệm đề tài. Nhiều khoản chi của chủ nhiệm đề tài

không phải vì nghiên cứu khoa học. Phân tích kỹ hơn đã khẳng định đây là

hậu quả của cơ chế hành chính vận dụng vào quản lý hoạt động nghiên cứu

khoa học. Nghĩa là công việc chuyên môn khoa học không những bị quản lý

bằng các văn bản hành chính cứng nhắc, mà các cơ quan quản lý khoa học

còn ban hành nhiều văn bản ràng buộc đội ngũ cán bộ nghiên cứu về mặt thủ

tục nhƣng lại không tính đến chất lƣợng sản phẩm nghiên cứu. Việc hành

chính hóa hoạt động quản lý đã gây ra hiệu quả thấp trong việc sử dụng

nguồn tài nguyên chính của hoạt động nghiên cứu khoa học là tính năng động

và tiềm năng sáng tạo của cán bộ khoa học. Nhiều phân tích đã vạch ra

nguyên nhân của tình trạng kém hiệu quả của hoạt động nghiên cứu là xu

hƣớng hành chính hóa, quan liêu hóa hoạt động quản lý khoa học. Những

phân tích này dẫn chứng quá trình thông qua các quyết định liên quan đến

khoa học bị phức tạp hóa, các quyết định nặng về mặt hình thức và ít đƣợc

cân nhắc về mặt khoa học. Bộ phận cán bộ quản lý theo dõi đề tài kiểm soát

định mức quá cứng nhắc buộc chủ nhiệm phải quyết toán một cách hình thức.

Đó là chƣa kể những khó khăn của cán bộ nghiên cứu: Những ý tƣởng

và đề xuất của cán bộ khoa học bình thƣờng có thể không “qua” đƣợc bởi tác

Page 376: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

376

giả của nó chƣa đủ địa vị về tổ chức và chƣa đủ uy tín. Những đề xuất mới có

thể gây nên những phản ứng bất lợi ở các cấp độ khác nhau trong các tổ chức

nghiên cứu và thậm chí là sự chống đối bởi lẽ chúng thƣờng đòi hỏi phải có

những thay đổi lớn trong công việc hàng ngày và làm tổn hại đến uy tín của

lãnh đạo. Ngƣời đƣa ra ý tƣởng mới phải mất nhiều thời gian và trí lực để dàn

xếp những mối quan hệ với đồng nghiệp, với thủ trƣởng trực tiếp và tìm sự

ủng hộ trong giới lãnh đạo. Trƣớc những thách thức này không giao cho chủ

nhiệm đề tài những quyền chủ động nhất định họ không thể vƣợt qua nổi.

3.2. Ý nghĩa của việc trao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài

Tự chủ, tự chịu trách nhiệm có tác dụng nâng cao hiệu quả hoạt động

nghiên cứu. Tuy nhiên, đối tƣợng đang nói tới là chủ nhiệm các đề tài do

ngân sách nhà nƣớc đài thọ kinh phí, nơi mà các cơ quan quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học thể hiện vai trò vƣợt quá chức năng quản lý vĩ mô cần

thiết của mình. Ở đây dƣờng nhƣ tồn tại mâu thuẫn giữa một bên đề cao vai

trò của công tác quản lý nhằm kiểm soát hoạt động nghiên cứu và một bên

nhấn mạnh tính năng động, sáng tạo của chủ nhiệm đề tài. Giải quyết hài hòa

mâu thuẫn này đặt ra yêu cầu giao quyền tự chủ, để nâng cao tinh thần tự

chịu trách nhiệm của chủ nhiệm đề tài.

Nếu để chủ nhiệm đề tài cảm thấy mình bị quá ràng buộc vào chế độ chi

tiêu và không có một quyền hành thật sự nào cả hoặc phải làm công ích quá

nhiều sẽ làm mất đi tính hăng hái, động lực sáng tạo và sự quan tâm đến chất

lƣợng của đề tài. Do đó việc trao cho chủ nhiệm đề tài quyền chủ động, nhằm

nâng cao chất lƣợng nghiên cứu của đề tài là cần thiết và phù hợp với yêu cầu

đề cao vai trò cá nhân của hoạt động nghiên cứu khoa học. Nhằm phát huy

tính năng động và tiềm năng sáng tạo của cán bộ nghiên cứu nhất là chủ

nhiệm đề tài.

3.3. Đặc điểm của việc giao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài

Giao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài là một tất yếu khách quan

nhƣng cũng phụ thuộc vào hoàn cảnh nhất định. Nghĩa là chủ nhiệm đề tài

đƣợc giao quyền chủ động trong những việc cụ thể và trong những giai đoạn

cụ thể của quá trình thực hiện đề tài.

Giao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài không phải là một chế độ

đƣợc xác lập theo tính chất “từ không đến có” mà chủ yếu là trao quyền dần

dần từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chủ

nhiệm đề tài chỉ có thể thực hiện đƣợc trong điều kiện tồn tại cơ chế quản lý

hoạt động nghiên cứu khoa học vĩ mô của nhà nƣớc. Các cơ quan quản lý

khoa học của Nhà nƣớc tập trung vào chức năng quản lý nhà nƣớc, đƣa ra

Page 377: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

377

những quy định chung là các định mức sàn làm cơ sở để chủ nhiệm đề tài

quản lý trực tiếp, toàn diện hoạt động nghiên cứu của mình.

3.4. Nội dung giao quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài

a. Về nhiệm vụ nghiên cứu: Chủ nhiệm đề tài đƣợc quyền cụ thể hóa,

xác định các vấn đề cần tập trung giải quyết, xây dựng đề cƣơng chi tiết để

thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và bảo vệ đề cƣơng này trƣớc Hội đồng xét

duyệt đề cƣơng và lựa chọn chủ nhiệm đề tài. Sau khi đề cƣơng đã đƣợc

duyệt, trong quá trình thực hiện chủ nhiệm đề tài còn đƣợc quyền điều chỉnh

nhỏ giữa những nội dung nghiên cứu. Việc thêm, bớt những nội dung nghiên

cứu chính chủ nhiệm đề tài phải làm văn bản báo cáo đơn vị quản lý đề tài.

Chủ nhiệm đề tài đƣợc quyền tự do lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu, công

bố kết quả nghiên cứu và đƣợc tự chủ trong quá trình nghiên cứu.

b. Về lực lƣợng tham gia nghiên cứu đề tài: Chủ nhiệm đề tài đƣợc toàn

quyền lựa chọn đội ngũ cán bộ nghiên cứu, ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa

học với bất cứ cán bộ nghiên cứu nào có khả năng đóng góp vào kết quả

nghiên cứu của đề tài. Mời các cán bộ nghiên cứu tham gia các cuộc hội thảo,

đóng góp ý kiến vào các báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài. Mời các

chuyên gia thẩm định và đánh giá các kết quả nghiên cứu chuyên đề và báo

cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài.

c. Về kết quả nghiên cứu chuyên đề: Chủ nhiệm đề tài có quyền nghiệm

thu, đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên đề. Chịu trách nhiệm về chất lƣợng

của các chuyên đề và đƣợc quyền quyết định mức kinh phí thanh toán cho

các chuyên đề tùy theo chất lƣợng và mức đã ký theo hợp đồng nghiên cứu.

- Theo văn bản 45/2001/TTLT Chủ nhiệm đề tài đƣợc quyền ký và

nghiệm thu các hợp đồng nghiên cứu chuyên đề với đội ngũ cán bộ nghiên

cứu. Chủ nhiệm đề tài cấp Tổng cục đƣợc ký các hợp đồng dƣới 3 triệu đồng

và chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở đƣợc ký các hợp đồng dƣới 1,5 triệu đồng.

- Từ năm 2006, văn bản 93/2006/TTLT đã trao thêm cho chủ nhiệm đề

tài nhiều quyền chủ động hơn. Cụ thể: Theo văn bản 45/2001/TTLT với các

chuyên đề có chất lƣợng thấp chủ nhiệm đề tài có thể quyết toán hợp đồng

với mức thấp hơn mức đã ký, nhƣng với các chuyên đề có chất lƣợng cao chủ

nhiệm đề tài cũng không đƣợc phép thanh toán cao hơn mức đã ký. Văn bản

93/2006/TTLT đã mở ra khả năng cho phép chủ nhiệm đề tài thanh toán cho

các chuyên đề đạt kết quả tốt với mức cao hơn mức đã ký trong hợp đồng.

Điều này sẽ khuyến khích cán bộ nghiên cứu đầu tƣ nhiều hơn cho sản phẩm

nghiên cứu để có thể nhận đƣợc mức thu nhập cao hơn. Việc trao quyền này

vừa phù hợp với cơ chế thị trƣờng, vừa khuyến khích tính năng động, sáng

Page 378: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

378

tạo của hoạt động nghiên cứu. Để đạt đƣợc hiệu quả cao, văn bản

93/2006/TTLT đã đƣa thêm các giải pháp sau:

- Khoán tổng kinh phí thực hiện cho chủ nhiệm đề tài. Để làm đƣợc việc

này, sau khi đề tài đƣợc Hội đồng thông qua đề cƣơng và lựa chọn chủ nhiệm

đề tài phê duyệt về nội dung nghiên cứu, đề cƣơng chi tiết, tổng kinh phí và

dự toán kinh phí cho từng nội dung, chủ nhiệm đề tài đƣợc khoán tổng kinh

phí của đề tài. Chủ nhiệm đề tài đƣợc quyền chủ động cân đối lại các công

việc giữa các mục dự toán, nhƣng không vƣợt tổng kinh phí của đề tài. Số

kinh phí chƣa dùng hết chủ nhiệm đề tài có thể ký thêm hợp đồng nghiên cứu

chuyên đề hoặc để lại phân phối sau khi đánh giá nghiệm thu đề tài. Phần

kinh phí còn lại sau khi nghiệm thu đề tài đƣợc phân phối nhƣ sau:

+ Chia cho các cá nhân tham gia thực hiện đề tài có nhiều thành tích

đóng góp cho thành công của đề tài, cụ thể nhƣ sau:

- 70% số kinh phí tiết kiệm đƣợc, nếu đề tài đƣợc đánh giá đạt mức A

- 60% số kinh phí tiết kiệm đƣợc, nếu đề tài đƣợc đánh giá đạt mức B

- 50% số kinh phí tiết kiệm đƣợc, nếu đề tài đƣợc đánh giá đạt mức C.

Mức chia cụ thể cho từng cá nhân tham gia thực hiện đề tài do chủ

nhiệm đề tài quyết định sau khi thống nhất với thủ trƣởng đơn vị chủ trì

nghiên cứu.

+ Phần kinh phí tiết kiệm còn lại nộp vào quỹ đời sống của đơn vị chủ

trì thực hiện đề tài.

Tất nhiên đã khoán tổng kinh phí thực hiện cho chủ nhiệm đề tài thì

cũng phải thu hồi kinh phí đối với các đề tài không hoàn thành: Các đề tài

không hoàn thành để tổ chức nghiệm thu hoặc đƣợc hội đồng đánh giá

nghiệm thu xếp loại không đạt yêu cầu, đều coi là đề tài không hoàn thành.

Các đề tài không hoàn thành phải có trách nhiệm hoàn lại một phần kinh phí

của đề tài. Mức thu hồi từ 10% đến 30% tổng kinh phí của đề tài. Viện Khoa

học Thống kê xem xét quyết định mức thu hồi cụ thể cho từng đề tài tùy theo

nguyên nhân không hoàn thành là chủ quan hay khách quan. Số tiền thu hồi

nộp vào ngân sách Nhà nƣớc: 50% do chủ nhiệm đề tài chịu trách nhiệm nộp

lại, 50% trích từ quỹ hoặc các nguồn kinh phí tự có của đơn vị chủ trì đề tài.

- Để không phải chia quá nhỏ nội dung nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài còn

đƣợc quyền ký các hợp đồng nghiên cứu chuyên đề có nội dung tƣơng đƣơng

đề tài vệ tinh (có mức kinh phí trên 3 triệu đồng). Để bảo đảm chất lƣợng và

tính nghiêm túc của các chuyên đề nghiên cứu loại này, chủ nhiệm đề tài cần

Page 379: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

379

tổ chức hội nghị bảo vệ đề cƣơng và nghiệm thu chuyên đề có sự tham gia

của lãnh đạo Viện và Phòng quản lý.

Nhƣ vậy, theo các chế độ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học và

thực hành quản lý của cán bộ quản lý khoa học, chủ nhiệm đề tài đã có đầy

đủ các quyền hành cần thiết để tổ chức thực hiện đề tài đƣợc giao. Thông qua

đó cán bộ nghiên cứu cũng có thể nâng cao thu nhập của mình bằng cách

hoàn thành tốt hơn chuyên đề của mình.

d. Về sử dụng kinh phí:

Chủ nhiệm đề tài đƣợc dự toán kinh phí cho các nội dung công việc sẽ

tiến hành, trình cơ quan quản lý đề tài phê duyệt.

Trong quá trình thực hiện, dự toán kinh phí đƣợc phê duyệt cho từng đề

tài là mức tối đa để thực hiện đề tài. Trong phạm vi tổng dự toán kinh phí của

đề tài, căn cứ quy chế chi tiêu kinh phí của đề tài đã đƣợc ban hành của cơ

quan quản lý đề tài chủ nhiệm đề tài đƣợc quyền tự chủ trong việc sử dụng

dự toán kinh phí đƣợc duyệt để tổ chức thực hiện đề tài theo quy định sau:

+ Đối với nội dung chi trả về tiền công, thù lao cho cán bộ thực hiện các

nội dung nghiên cứu, chuyên gia nhận xét, đánh giá, thẩm định, lao động

khác tham gia trực tiếp thực hiện đề tài; chi hội thảo khoa học chủ nhiệm đề

tài đƣợc quyền quyết định các mức chi cao hơn hoặc thấp hơn định mức quy

định, tùy theo chất lƣợng và hiệu quả công việc đặt hàng nghiên cứu. Kể cả

các hợp đồng nghiên cứu chuyên đề. Chủ nhiệm đề tài có thể thanh quyết

toán cho các hợp đồng nghiên cứu chuyên đề với mức cao hơn, bằng hoặc

thấp hơn mức đã ký trong hợp đồng nghiên cứu chuyên đề, tùy theo chất

lƣợng kết quả đạt đƣợc.

+ Đối với nội dung chi công tác phí trong nƣớc; chủ nhiệm đề tài đƣợc

quyền quyết định mức thanh toán công tác phí cao hơn hoặc thấp hơn mức

quy định hiện hành của nhà nƣớc về chế độ công tác phí đối với cán bộ, công

chức đi công tác địa phƣơng phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

+ Đối với nội dung chi về thu thập thông tin, sách báo, tƣ liệu, và các

khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu chủ nhiệm đề tài đƣợc

chủ động thực hiện các khoản chi này trên cơ sở yêu cầu của đề tài theo

hƣớng tiết kiệm, có hiệu quả và đúng với hoạt động nghiệp vụ thực tế phát

sinh khi thực hiện đề tài.

Đối với những nội dung chi không giao quyền chủ động cho chủ nhiệm

đề tài thì phải chi tiêu theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc và trong phạm

vi dự toán kinh phí đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Page 380: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

380

Trƣờng hợp thủ trƣởng đơn vị chủ trì và chủ nhiệm đề tài không thống

nhất về mức chi, về điều chỉnh dự toán kinh phí các nội dung chi thì thủ

trƣởng đơn vị chủ trì là ngƣời quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm về

quyết định đó, chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm thực hiện.

Trong trƣờng hợp phải thay đổi mục tiêu, nội dung nghiên cứu chính của

đề tài cho phù hợp với tình hình thực tế hoặc theo yêu cầu của đơn vị chủ trì..

Từ đó làm thay đổi cơ bản dự toán kinh phí của đề tài thì chủ nhiệm đề tài và

thủ trƣởng đơn vị chủ trì lập dự toán kinh phí điều chỉnh theo các mục tiêu, nội

dung cần phải thay đổi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề tài quyết định.

Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, việc sử dụng kinh phí theo dự toán

điều chỉnh của đề tài đƣợc thực hiện theo chế độ khoán kinh phí cho đề tài.

Để khuyến khích chủ nhiệm đề tài nâng cao chất lƣợng nghiên cứu,

quản lý khoa học còn sử dụng biện pháp khen thƣởng các đề tài đạt chất

lƣợng cao.

Biện pháp khen thƣởng các đề tài đạt chất lƣợng cao

Khi giao nhiệm vụ nghiên cứu và kế hoạch kinh phí cho đề tài chúng ta

đều chƣa tính đến kết quả nghiên cứu có thể có chất lƣợng khác nhau. Đối

với các chuyên đề văn bản 93/2006/TTLT đã cho phép chủ nhiệm đề tài

thanh toán cao hơn mức đã ký trong hợp đồng, thì đối với đề tài cũng cần

đƣợc thƣởng thỏa đáng đối với các đề tài đƣợc hội đồng nghiệm thu đánh giá

đạt chất lƣợng cao. Đề xuất mức thƣởng hợp lý là rất quan trọng khi vận

dụng biện pháp này.

Trong những năm qua hầu nhƣ chúng ta chƣa khen thƣởng cho đề tài

nào. Một số đề tài đã đƣợc đề nghị nhƣng số đƣợc phê duyệt còn quá ít.

Chúng ta đã thành công bƣớc đầu trong việc khen thƣởng các đề tài hoàn

thành đúng tiến độ năm nghiên cứu. Kết quả là số đề tài hoàn thành để tổ

chức nghiệm thu đánh giá trong năm nghiên cứu đã tăng lên đáng kể.

Nội dung biện pháp khen thƣởng các đề tài đạt chất lƣợng cao

Cần xây dựng một quy chế khen thƣởng các đề tài nghiên cứu khoa học

bao gồm các nội dung: Những tiêu chuẩn xét khen thƣởng một đề tài và thành

lập hội đồng xét khen thƣởng. Viện trƣởng Viện Khoa học Thống kê căn cứ

vào kết quả làm việc của Hội đồng đề xuất danh sách và mức khen thƣởng để

lãnh đạo Tổng cục ra quyết định đối với các đề tài cấp Tổng cục và Viện

trƣởng ra quyết định khen thƣởng đối với các đề tài cấp cơ sở. Mức thƣởng

cũng cần phải thỏa đáng, với 2 yêu cầu, một là với mức thƣởng ấy chủ nhiệm

đề tài cảm thấy những đóng góp của mình đã đƣợc đánh giá đúng và việc

phải đánh giá thỏa đáng các kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp là lợi ích

Page 381: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

381

chung của toàn bộ những ngƣời tham gia nghiên cứu. Biểu hiện là chủ nhiệm

đề tài tổ chức nghiệm thu nghiêm túc các chuyên đề và thanh toán theo đúng

mức chất lƣợng mà những chuyên đề đó đạt đƣợc. Hai là, mức thƣởng lúc

đầu có thể chƣa nhiều, nhƣng sẽ tăng dần theo mức độ tăng chất lƣợng chung

của các đề tài và mức độ chính xác của kết quả xếp loại của các hội đồng

nghiệm thu. Các đề tài đƣợc đƣa ra bình xét để khen thƣởng có thể bao gồm:

+ Các đề tài đƣợc Hội đồng đánh giá nghiệm thu xếp loại giỏi và xuất

sắc, có thể đƣa thêm một số đề tài đạt điểm trung bình trên 8,6.

+ Thƣởng đề tài triển khai đúng tiến độ, hoàn thành nội dung nghiên cứu.

+ Thƣởng các đề tài có những đóng góp thiết thực cho nghiệp vụ chuyên

môn của ngành.

+ Thƣởng những đề tài viết báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề xuất

đƣợc các sáng kiến hoặc có ý tƣởng độc đáo có thể áp dụng ngay vào công

tác chuyên môn.

+ ...v.v.

Hội đồng xét khen thƣởng có từ 7 đến 9 thành viên là lãnh đạo các đơn

vị chủ chốt trong Tổng cục, lãnh đạo ban thi đua ngành..., làm tƣ vấn cho

lãnh đạo Tổng cục và Viện trƣởng Viện Khoa học Thống kê xem xét các đề

tài trên các mặt:

- Có đóng góp về mặt khoa học cho nghiệp vụ thống kê của ngành.

- Có giá trị thực tiễn đóng góp hoàn thiện nghiệp vụ của ngành.

- Có tác dụng thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của ngành.

Ngoài ra, xét chọn các đề tài theo tiêu thức riêng phù hợp với khía cạnh

đƣợc khen thƣởng của đề tài.

Khi chủ nhiệm đề tài đã có đủ phƣơng tiện và quyền lực cần thiết để

thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thì việc tổ chức đánh giá nghiêm túc kết quả

của đề tài là yêu cầu hết sức quan trọng. Cùng với quy chế xét và khen

thƣởng các đề tài đạt chất lƣợng cao, đánh giá đúng đắn kết quả nghiên cứu

sẽ là biện pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu của các đề tài.

4. Đặc điểm sản phẩm nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiệm thu

kết quả nghiên cứu bằng hội đồng nghiệm thu

4.1. Đặc điểm sản phẩm nghiên cứu khoa học

Sau quá trình triển khai nghiên cứu nói chung các sản phẩm của đề tài

thể hiện dƣới 2 hình thức: sản phẩm của đề tài là các báo cáo khoa học hoặc

Page 382: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

382

là sản phẩm mẫu, vật hóa các kết quả nghiên cứu khoa học. Dù thể hiện dƣới

hình thức nào đây cũng là sản phẩm của trí tuệ, mang tính chất tri thức, trừu

tƣợng. Giá trị sử dụng của sản phẩm nghiên cứu khoa học không phải ai cũng

nhận ra, mà phải là những nhà chuyên môn và họ cũng đánh giá khác nhau.

Khác với sản phẩm hàng hóa giá trị sử dụng của nó mọi ngƣời đều nhận ra và

đánh giá giống nhau.

Đối với ngành Thống kê sản phẩm nghiên cứu là sản phẩm của trí tuệ do

các nhà nghiên cứu thống kê tạo nên: bao gồm hệ thống các cơ sở lí luận,

phƣơng pháp luận thống kê, là hệ thống các bảng danh mục, các bảng phân

ngành, hệ thống các chỉ tiêu thông tin thống kê, hệ thống các cơ sở dữ

liệu…Qua thời gian nó luôn luôn đƣợc cải tiến và hoàn thiện phù hợp với yêu

cầu cơ chế quản lý kinh tế của đất nƣớc.

Do đặc điểm sản phẩm nghiên cứu khoa học và cách quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học là bằng bộ máy hành chính nên để đánh giá nghiệm thu

các sản phẩm nghiên cứu khoa học sử dụng hình thức hội đồng nghiệm thu là

phù hợp. Trên cơ sở ý kiến tham luận của các chuyên gia có kinh nghiệm

trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài mới có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của

công tác nghiên cứu. Trong những năm qua ngành Thống kê đã tiến hành

nghiệm thu các đề tài nghiên cứu thông qua Hội đồng nghiệm thu và thực tế

đã chứng tỏ rằng phƣơng pháp này là hợp lý.

4.2. Phƣơng pháp nghiệm thu kết quả nghiên cứu bằng các hội đồng

nghiệm thu

Các kết quả nghiên cứu khoa học phải bảo đảm tính khoa học, mới mẻ

và có khả năng ứng dụng thực tế, đây là các tiêu thức rất định tính trong khi

những lợi ích kinh tế trƣớc mắt của nó thì lại chƣa biểu hiện rõ, nên phƣơng

pháp đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu bằng các hội đồng nghiệm thu

đƣợc cho là hợp lý hơn để thị trƣờng đánh giá. Việc sử dụng hội đồng đánh

giá nghiệm thu chắc chắn còn là biện pháp lâu dài ngay cả trong giai đoạn

các cơ sở nghiên cứu tự chủ một phần hoặc toàn bộ kinh phí của mình. Trong

các giai đoạn này vai trò của thị trƣờng công nghệ sẽ lớn hơn nhƣng vẫn chƣa

thay thế đƣợc hội đồng đánh giá nghiệm thu. Vì dù sao sản phẩm nghiên cứu

khoa học, ngay cả công nghệ vẫn là sản phẩm trí tuệ chỉ là sản phẩm trung

gian để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa cạnh tranh trên thị trƣờng. Nhƣng vai

trò của thị trƣờng sẽ ngày càng chi phối, tác động thông qua tiêu chuẩn đánh

giá đề tài của hội đồng. Những công nghệ tạo ra những sản phẩm hàng hóa có

khả năng cạnh tranh cao trên thị trƣờng sẽ đƣợc đánh giá cao.

Page 383: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

383

Đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề tài khoa học là quá trình

thẩm định, đánh giá các kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt đƣợc so với mục

đích, yêu cầu và nội dung đã đƣợc duyệt của cơ quan có thẩm quyền.

4.2.1. Về hội đồng nghiệm thu

- Đối với đề tài cấp cơ sở tổ chức nghiệm thu một lần và thành lập một

hội đồng.

- Đối với đề tài cấp Tổng cục tổ chức nghiệm thu 2 lần (nghiệm thu sơ

bộ và nghiệm thu chính thức) và mỗi lần nghiệm thu thành lập một hội đồng

khác nhau.

Viện trƣởng Viện Khoa học Thống kê Quyết định thành lập Hội đồng

đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp cơ sở và nghiệm

thu sơ bộ đề tài cấp Tổng cục;

Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê ký quyết định về việc thành lập

Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp Tổng

cục (nghiệm thu chính thức).

+ Hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đƣợc thành

lập có từ 5 -7 thành viên và Hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học

cấp Tổng cục có 7 - 9 thành viên. Hội đồng gồm có chủ tịch hội đồng, 2 phản

biện, 1 thƣ ký hội đồng và các ủy viên. Chủ nhiệm đề tài và các thành viên

chính của đề tài không đƣa vào danh sách Hội đồng.

Khi thành lập Hội đồng, cán bộ phòng quản lý đã căn cứ vào nội dung

nghiên cứu của các đề tài để lựa chọn đề xuất những thành viên tham gia hội

đồng cho phù hợp.

- Đối với những đề tài mang tính lý luận chung thì các thành viên tham

gia thƣờng là: Thành viên của Viện Khoa học Thống kê; Các vụ Thuộc Tổng

cục Thống kê; Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân và một số Bộ, ngành có liên

quan.

- Những đề tài mang tính chất ứng dụng thực tế thành viên tham gia

ngoài các đơn vị trên còn có thêm thành viên của các Cục thống kê Tỉnh,

Thành phố.

+ Các thành viên đƣợc đƣa vào tham gia Hội đồng là các cán bộ có trình

độ đại học trở lên, có uy tín, khách quan, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

có kinh nghiệm nghiên cứu và am hiểu sâu về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài

và những thành viên đã tham gia Hội đồng xét duyệt đề cƣơng đề tài đƣợc ƣu

tiên xem xét mời tham gia hội đồng đánh giá nghiệm thu.

Page 384: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

384

4.2.2. Nguyên tắc đánh giá, nghiệm thu đề tài

Đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học là quá trình thẩm

định, đánh giá các kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt đƣợc so với mục đích,

yêu cầu và nội dung đã đƣợc duyệt của cơ quan có thẩm quyền. Việc đánh

giá, nghiệm thu các đề tài phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Việc tiến hành đánh giá nghiệm thu đề tài phải đƣợc tiến hành dân

chủ, bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài

và đơn vị quản lý Nhà nƣớc về khoa học công nghệ theo quy định của Luật

khoa học và công nghệ.

+ Việc đánh giá nghiệm thu đề tài phải căn cứ vào thuyết minh đăng ký

đề tài đã đƣợc phê duyệt, vào hợp đồng khoa học đã ký kết. Tài liệu để đánh

giá là báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài và trình bầy của chủ

nhiệm đề tài trƣớc hội đồng nghiệm thu.

+ Việc đánh giá, nghiệm thu các đề tài phải đƣợc tiến hành đúng quy trình,

bảo đảm nghiêm túc, trung thực, dân chủ, công khai, khách quan, chính xác và

công bằng... để có thể đánh giá chính xác nhất kết quả đề tài đã đạt đƣợc.

4.2.3. Phƣơng thức đánh giá nghiệm thu đề tài

Việc đánh giá nghiệm thu, công nhận kết quả của đề tài phải đƣợc thực

hiện trên cơ sở đánh giá của một hội đồng khoa học. Hội nghị nghiệm thu sơ

bộ, đƣợc tiến hành sau khi các đề tài cấp tổng cục đã kết thúc giai đoạn

nghiên cứu, là bƣớc chuẩn bị để đánh giá nghiệm thu chính thức, là hội nghị

của ban chủ nhiệm đề tài với đơn vị quản lý đề tài - Viện khoa học thống kê -

nhằm góp ý để Ban chủ nhiệm đề tài hoàn chỉnh kết quả nghiên cứu đã đạt

đƣợc và xem xét các điều kiện để đƣa ra bảo vệ chính thức. Hội nghị nghiệm

thu chính thức sẽ đánh giá toàn diện kết quả nghiên cứu của đề tài.

Hội đồng đánh giá nghiệm thu thực hiện việc đánh giá, nghiệm thu đề tài

thông qua phiên họp của Hội đồng đƣợc tổ chức công khai, sau khi có ý kiến nhận

xét bằng văn bản của các thành viên hội đồng và bỏ phiếu đánh giá, xếp loại đề tài.

Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê căn cứ vào kết quả đánh giá, xếp

loại của Hội đồng đánh giá nghiệm thu để xem xét, quyết định công nhận kết

quả của đề tài cấp Tổng cục và viện trƣởng Viện Khoa học Thống kê căn cứ

vào kết quả đánh giá, xếp loại của Hội đồng đánh giá nghiệm thu để xem xét,

quyết định công nhận kết quả của đề tài cấp cơ sở.

4.2.4. Các tiêu thức đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc đánh giá trên 2 khía cạnh: nội dung

và hình thức.

Page 385: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

385

+ Về mặt hình thức phải đảm bảo cấu trúc của một báo cáo khoa học,

bao gồm: tên gọi nội dung nghiên cứu, các thành viên tham gia nghiên cứu,

mục lục, phần mở đầu, phần kết quả nghiên cứu, kết luận - kiến nghị và danh

mục tài liệu tham khảo.

+ Về nội dung các kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc đánh giá theo các

tiêu chuẩn sau:

- Giá trị khoa học

- Khả năng áp dụng vào thực tiễn

- Tính mới mẻ, độc đáo.

Các tiêu chuẩn này là các tiêu chuẩn định tính. Đối với sản phẩm nghiên

cứu khoa học, đƣợc đánh giá bằng các tiêu chí định tính và các chỉ tiêu định

tính này lại không có đƣợc hệ thống các chỉ tiêu định lƣợng hỗ trợ, do đó mỗi

thành viên hội đồng có thể có cảm nhận rất khác nhau về giá trị khoa học.

Ngƣời đánh giá lại phải định lƣợng mức độ khoa học của từng sản phẩm

nghiên cứu khoa học để cho điểm nên là một việc rất khó khăn.

Những thuộc tính sau làm tăng mức độ giá trị khoa học của kết quả

nghiên cứu:

- Có ý tƣởng giải quyết vấn đề đặt ra và ý tƣởng đó đƣợc trình bầy

xuyên suốt toàn bộ báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách hệ thống.

- Báo cáo kết quả nghiên cứu trình bầy mạch lạc, chặt chẽ, không mâu

thuẫn nhau và các lập luận đƣợc trình bầy trong báo cáo có giá trị thuyết phục

cao.

- Tính xác thực, phong phú, và độ tin cậy cao của các thông tin, số liệu

đã thu thập ... đƣợc sử dụng trong đề tài.

- Đọc xong báo cáo kết quả nghiên cứu, ngƣời đọc thấy vấn đề trở nên

sáng sủa, dễ nhận thức và kiểm soát đƣợc.

Các thuộc tính làm giảm mức độ giá trị khoa học của kết quả nghiên

cứu:

- Diễn đạt làm cho vấn đề trở nên phức tạp, không hệ thống và làm

ngƣời đọc không biết tác giả muốn thuyết phục điều gì, hoặc chỉ đƣa ra các

yêu cầu mà không có các biện pháp giải quyết hợp lý.

- Các tài liệu minh họa là các trƣờng hợp cá biệt, v.v…

Nói chung mức độ của giá trị khoa học là một nhận định sau khi đã

nghiên cứu kỹ sản phẩm kết quả nghiên cứu, tất nhiên nó cũng bị ảnh hƣởng

Page 386: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

386

bởi trạng thái tâm lý tức thời lúc đó của ngƣời đánh giá. Để hạn chế những

tác động này, hội đồng đánh giá, nghiệm thu cần có từ 5 đến 7 thành viên.

+ Khả năng áp dụng vào thực tiễn của kết quả nghiên cứu là cảm nhận

của ngƣời đọc đối với các hƣớng sau:

- Cung cấp các luận cứ khoa học cho việc xây dựng các văn bản hƣớng

dẫn nghiệp vụ của ngành, phƣơng án điều tra, các báo cáo phân tích - dự báo

của ngành....hoặc:

- Góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn, nâng cao chất lƣợng

công tác chuyên môn, đóng góp cho công tác đào tạo và nghiên cứu của

ngành.

+ Sản phẩm nghiên cứu khoa học phải là kết quả nghiên cứu mới mẻ có

tính sáng tạo và độc đáo. Tính mới mẻ cũng là rất tƣơng đối: một vấn đề đã

nghiên cứu nhiều năm, nhƣng đến nay mới phát hiện ra một cách tiếp cận

mới có thể góp phần giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra, thì cũng vẫn đƣợc coi là

mới.

+ Riêng tiêu chuẩn đúng tiến độ nghiên cứu thì thuận lợi hơn cả.

4.2.5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu

+ Sau khi có quyết định thành lập Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài,

Viện Khoa học Thống kê phải tiến hành tổ chức họp Hội đồng. Hội đồng chỉ

tiến hành họp khi có từ 2/3 số uỷ viên tham dự, trong đó số phản biện không

đƣợc vắng mặt quá 1 ngƣời và khi vắng mặt phản biện phải gửi bản nhận xét

đánh giá cho hội đồng.

+ Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu dựa theo báo cáo tổng hợp kết

quả nghiên cứu có đối chiếu với đề cƣơng đã đƣợc duyệt. Quá trình đánh giá

đƣợc thực hiện theo thể thức cho điểm (thang điểm 10) và bỏ phiếu kín. Điểm

của các thành viên trong hội đồng có giá trị nhƣ nhau. Điểm bình quân của

các thành viên Hội đồng sẽ là tiêu chuẩn cuối cùng để đánh giá phân loại kết

quả nghiên cứu.

Kết quả phân loại theo các mức điểm nhƣ sau:

- Điểm bình quân đạt 9,5 điểm trở lên (không có điểm 8) đạt loại xuất

sắc. Nếu có ít nhất một điểm 8 thì hạ xuống một loại.

- Điểm bình quân đạt từ 8,5 đến dƣới 9,5 điểm (không có điểm 6,5) đạt

loại giỏi. Nếu có ít nhất một điểm 6,5 hạ xuống một loại.

- Điểm bình quân đạt từ 7 đến dƣới 8,5 điểm (không có điểm 5) đạt loại

khá. Nếu có ít nhất một điểm 5 hạ xuống một loại.

Page 387: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

387

- Điểm bình quân đạt từ 5 đến dƣới 7 điểm đạt loại trung bình.

- Điểm bình quân dƣới 5 điểm là chƣa đạt.

Các đề tài đạt loại giỏi và suất sắc phải có ít nhất 2 bài báo đối với đề tài

cấp Tổng cục và 1 bài báo đối với đề tài cấp cơ sở liên quan đến nội dung

nghiên cứu của đề tài đăng trên tờ Thông tin khoa học thống kê hoặc các tạp

chí khoa học khác.

5. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đề tài khoa học sau

nghiệm thu và công tác triển khai kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực

tế công tác thống kê

Viện Khoa học Thống kê sau 30 năm hoạt động, tính từ năm 1981 đến

năm 2007 có hơn 300 đề tài khoa học và một số kết quả nghiên cứu thuộc

nhiệm vụ nghiên cứu khoa học khác (nhƣ Hợp đồng phối hợp nghiên cứu

khoa học với Cục Thống kê tỉnh, thành phố và các đơn vị khác; nhiệm vụ

nghiên cứu triển khai thực tế; các báo cáo khoa học; v.v…). Tuy nhiên vấn đề

quản lý kết quả nghiên cứu sau nghiệm thu và triển khai kết quả nghiên cứu

đƣa vào ứng dụng trong thực tế chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Để nâng cao

hiệu quả chung của hoạt động nghiên cứu khoa học của ngành Thống kê

trong thời gian tới cần hoàn thiện công tác quản lý đề tài khoa học sau

nghiệm thu và triển khai kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong nghiệp vụ

Thống kê.

5.1. Thực trạng công tác quản lý các đề tài khoa học sau nghiệm thu

Với số lƣợng hơn 300 kết quả đề tài khoa học và gần 100 kết quả nhiệm

vụ nghiên cứu khoa học công nghệ khác, công tác quản lý kết quả nghiên cứu

khoa học sau nghiệm thu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ công tác quản

lý khoa học và tra cứu của cán bộ, trong thực tế kết quả nghiên cứu đƣợc

quản lý theo 2 cách: Dạng văn bản và trên máy tính, kết quả nghiên cứu đề tài

khoa học của ngành Thống kê đƣợc lƣu trữ ở: Trung tâm Thông tin Khoa học

công nghệ Quốc gia - Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin

Khoa học Thống kê và Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo thuộc Viện Khoa

học Thống kê.

Các tài liệu bao gồm:

+ Kết quả đề tài nghiên cứu khoa học (gồm đề tài: cấp Nhà nƣớc; cấp

Tổng cục và cấp cơ sở);

+ Kết quả nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (gồm: hợp đồng nghiên cứu

khoa học phối hợp với Cục Thống kê tỉnh, thành phố và các đơn vị khác;

nhiệm vụ nghiên cứu triển khai; v.v...)

Page 388: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

388

Lƣu trữ kết quả nghiên cứu khoa học của ngành Thống kê tại Viện Khoa

học Thống kê:

a. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo:

Các tài liệu liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc lƣu giữ tại

Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo bao gồm:

+ Hồ sơ hành chính của các đề tài

+ Kết quả nghiên cứu khoa học.

Hồ sơ hành chính của các đề tài bao gồm:

- Phiếu đăng ký đề tài

- Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học

- Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu

- Biên bản hội nghị nghiệm thu kết quả nghiên cứu

- Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu

- Giấy chứng nhận kết quả nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu đƣợc lƣu trữ theo hai dạng: Dạng Hard copy và

dạng Soft copy.

- Lƣu trữ dạng Hard copy:

Báo cáo toàn văn gồm: báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt - Đề tài

khoa học và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, đƣợc sắp xếp theo năm thực hiện

tại Phòng Quản lý khoa học và đào tạo.

- Lƣu trữ dạng Soft copy:

+ Danh mục đề tài khoa học: Lƣu trữ trên cơ sở phần mềm Excel, đƣợc

phân tổ theo một số tiêu thức chủ yếu sau:

- Danh mục đề tài khoa học phân theo năm thực hiện;

- Danh mục đề tài khoa học phân theo cấp quản lý;

- Danh mục đề tài khoa học phân theo đơn vị chủ trì;

- Danh mục đề tài khoa học phân theo chủ nhiệm thực hiện đề tài;

- Danh mục đề tài khoa học phân theo lĩnh vực nghiên cứu;

- Danh mục đề tài khoa học phân theo chủ đề nghiên cứu;

+ Báo cáo toàn văn: Báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt của một số

đề tài (năm 2004-2006) đƣợc lƣu trữ trên cơ sở phần mềm Microsoft word.

Page 389: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

389

b. Trung tâm Thông tin Khoa học Thống kê:

Kết quả nghiên cứu lƣu trữ theo hai dạng: Dạng Hard copy và dạng Soft copy.

- Lƣu trữ dạng Hard copy báo cáo toàn văn: báo cáo tổng hợp, báo cáo

tóm tắt kết quả đề tài đƣợc sắp xếp theo năm thực hiện tại Trung tâm Thông

tin Khoa học Thống kê.

- Lƣu trữ dạng Soft copy: Kết quả đề tài dự kiến lƣu trữ trên cơ sở phần

mềm CDS/ISIS for Windows Version 1.5.

- Năm 2007 Trung tâm Thông tin Khoa học Thống kê đã cập nhật thử

nghiệm một số kết quả đề tài khoa học năm 2005, theo một số tiêu thức:

+ Tên chủ nhiệm đề tài;

+ Thƣ ký đề tài;

+ Tên đề tài;

+ Số lƣợng trang báo cáo;

+ Thời gian thực hiện;

+ Cơ quan quản lý khoa học công nghệ;

+ Từ khoá;

+ Tóm tắt đề tài;

5.2. Một số nhận xét công tác lƣu trữ kết quả nghiên cứu khoa học của

ngành Thống kê tại Viện Khoa học Thống kê

a. Những vấn đề đạt đƣợc:

- Công tác lƣu trữ kết quả nghiên cứu khoa học của ngành Thống kê

trong những năm gần đây ngày càng đƣợc quan tâm và hoàn thiện hơn, bƣớc

đầu đã ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lƣu trữ.

- Kết quả nghiên cứu khoa học (đề tài khoa học từ năm 2000 đến nay)

bản Hard copy đóng bìa cứng xếp theo năm thực hiện và báo cáo toàn văn

của một số đề tài đƣợc lƣu trữ dạng Soft copy trên cơ sở phần mềm Microsoft

word (tại phòng Quản lý khoa học và Đào tạo) và lƣu trữ trên cơ sở phần

mềm CDS/ISIS for Windows Version 1.5 (bắt đầu cập nhật thử nghiệm một

số đề tài khoa học năm 2005 tại Trung tâm Thông tin Khoa học Thống kê).

b. Những mặt còn hạn chế:

- Mặc dù đã có sự quan tâm trong công tác lƣu trữ kết quả nghiên cứu,

nhƣng mức độ đầu tƣ cơ sở vật chất đối với công tác lƣu trữ chƣa đƣợc quan

tâm đúng mức, đặc biệt phần ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác

Page 390: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

390

quản lý các kết quả nghiên cứu (đề tài khoa học) chƣa đƣợc đầu tƣ, phần

mềm đang ứng dụng Excel (tại Phòng Quản lý Khoa học và đào tạo) chƣa

thật thích hợp cho yêu cầu tra cøu th«ng tin kÕt qu¶ nghiên cứu.

- Kết quả nghiên cứu khoa học (loại trừ các đề tài khoa học), các báo

cáo chuyên đề nhánh, hồ sơ đề tài, các sản phẩm hợp đồng phối hợp với địa

phƣơng và các đơn vị khác, các nhiệm vụ nghiên cứu chƣa đƣợc lƣu trữ dạng

Soft copy, mới lƣu trữ dạng Hard copy, ứng dụng công nghệ thông tin đối với

các sản phẩm nghiên cứu này chƣa đƣợc đề cập đến trong thực tế.

Nguyên nhân của những tồn tại:

- Cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý quá ít so với đáp ứng

yêu cầu công tác quản lý khoa học trong toàn ngành;

- Đầu tƣ xây dựng quản lý cơ sở dữ liệu kết quả nghiên cứu khoa học

phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc nói chung và công tác quản lý khoa học

nói riêng chƣa đƣợc các nhà lãnh đạo quan tâm;

- Chƣa đề xuất kế hoạch và lộ trình cần hoàn thiện công tác lƣu trữ kết

quả nghiên cứu một cách khoa học và có tính khả thi trong thực tiễn.

5.3. Thực trạng công tác triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu vào

thực tế của ngành Thống kê

Với số lƣợng hơn 300 kết quả đề tài khoa học đƣợc nghiệm thu và gần

100 kết quả nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ khác (từ năm 1981-

2006), số lƣợng kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc triển khai ứng dụng trong

công tác thống kê chƣa nhiều (khoảng 10-15%), cụ thể một số kết quả nghiên

cứu khoa học nổi bật đƣợc ứng dụng và thể chế hoá thành văn bản pháp quy

áp dụng trong ngành Thống kê từ năm 2000-2006 nhƣ sau:

STT Tên đề tài Kết quả triển khai ứng dụng

1 Nghiên cứu cơ sở lý luận - thực

tiễn và nguyên tắc phục vụ việc

xây dựng Luật thống kê

Phục vụ xây dựng và ban hành Luật

Thống kê (Số 04/2003/QH 11 ngày 17

tháng 6 năm 2003) của Chủ tịch Quốc Hội

2 Nghiên cứu hoàn thiện hệ

thống chỉ tiêu thống kê Nhà

nƣớc

Phục vụ Ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống

kê Quốc gia (Quyết định số

305/2005/QĐ-TTg, ngày 24/11/2005) của

Thủ tƣớng Chính phủ

3 Nghiên cứu đổi mới hoạt

động nghiên cứu khoa học

Thống kê

Đề án đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa

học Thống kê (Quyết định số

416/2004/QĐ-TCTK, ngày 30/6/2004)

của Tổng cục trƣởng TCTK

Page 391: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

391

4 Nghiên cứu hoàn thiện bảng

phân loại giáo dục - đào tạo

và danh mục nghề nghiệp

Phục vụ Ban hành Hệ thống Phân ngành

Kinh tế Quốc Dân (Quyết định số

10/2007/QĐ-TTg, ngày 23/1/2007) của

Thủ tƣớng Chính phủ

5 Nghiên cứu biên soạn danh

mục từ điển 3 thứ tiếng (Anh,

Pháp, Việt)

Xuất bản cuốn sách danh mục từ điển 3

thứ tiếng (Anh, Pháp, Việt)

6 Nghiên cứu đổi năm gốc so

sánh sang năm 2005 của một

số chỉ tiêu trong thống kê tài

khoản quốc gia

Chuyển đổi hệ thống chỉ số giá năm 1994

theo giá so sánh

7 Nghiên cứu biên soạn từ điển

Thống kê Việt Nam

Dự thảo xuất bản cuốn từ điển thống kê

Việt Nam

8 Nghiên cứu xây dựng chƣơng

trình điều tra thống kê quốc gia

Dự thảo chƣơng trình điều tra thống kê

quốc gia

- Sở dĩ số lƣợng (10%-15%) kết quả đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc

ứng dụng trong công tác thống kê thấp nhƣ vậy, là do những năm qua số

lƣợng đề tài, nhiệm vụ khoa học và hợp đồng khoa học triển khai nghiên cứu

quá nhiều, nội dung nghiên cứu manh mún, chƣa giải quyết dứt điểm từng

phần còn vƣớng mắc trong công tác nghiệp vụ thống kê.

- Số lƣợng đề tài và kinh phí đầu tƣ nghiên cứu khoa học còn rải đều ở

các đơn vị trong Tổng cục, trong khi đó Viện Khoa học Thống kê đơn vị

nghiên cứu chủ lực thì số lƣợng đề tài, kinh phí nghiên cứu khoa học cũng

nhƣ cán bộ trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học còn quá ít.

- Các đề tài nghiên cứu khoa học tại các đơn vị chủ yếu mang tính chất

giải quyết công việc thƣờng xuyên của đơn vị mình, nội dung nghiên cứu

nặng về giải pháp thực tế ít tính khoa học, chƣa đề xuất lộ trình để giải quyết

tổng thể các vấn đề hiện nay còn đang vƣớng mắc trong công tác chuyên môn

nghiệp vụ của ngành Thống kê.

- Do nhận thức của một số nhà lãnh đạo coi công tác quản lý khoa học là

công việc mang tính chất hành chính do vậy sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất

lƣợng công tác quản lý khoa học và chất lƣợng công tác nghiên cứu khoa học

của toàn ngành Thống kê trong thời gian qua.

5.4. Kinh nghiệm quản lý kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và triển

khai ứng dụng kết quả nghiên cứu ở một số đơn vị:

a. Lƣu trữ kết quả nghiên cứu khoa học tại Trung tâm Thông tin Công

nghệ Quốc gia:

Page 392: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

392

Cơ sở dữ liệu kết quả nghiên cứu đề tài khoa học tại Trung tâm Thông

tin Khoa học công nghệ quốc gia đƣợc lƣu trữ theo hai dạng: Dạng Hard

copy và dạng Soft copy.

- Lƣu trữ dạng Hard copy báo cáo toàn văn: báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt

kết quả đề tài đƣợc sắp xếp theo năm thực hiện, phân tổ theo các Bộ; ngành; Tổ chức

khoa học và công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia.

- Lƣu trữ dạng Soft copy: Kết quả đề tài lƣu trữ trên cơ sở phần mềm CDS/ISIS

for Windows 8 bít. Các tiêu thức đƣợc cập nhật trong cơ sở dữ liệu bao gồm:

+ Tên báo cáo (tên đề tài khoa học).

+ Cấp quản lý đề tài: Nhà nƣớc; Bộ; Địa phƣơng; Cơ sở.

+ Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên; Học hàm; Học vị.

+ Cán bộ phối hợp nghiên cứu: Họ và tên; Học hàm; Học vị.

+ Cơ quan chủ trì đề tài;

+ Cơ quan chủ quản;

+ Cơ quan quản lý đề tài;

+ Số đăng ký đề tài;

+ Mã số đề tài (Thuộc chƣơng trình):

+ Lĩnh vực nghiên cứu: Tự nhiên; Nông nghiệp; Y tế; Kinh tế; Xã hội.

+ Kinh phí thực hiện;

+ Năm hoàn thành báo cáo;

+ Nơi viết báo cáo;

+ Đặc trƣng khối lƣợng (số lƣợng trang báo cáo);

+ Địa chỉ lƣu trữ tài liệu;

+ Chỉ số đề mục quốc gia;

+ Từ khoá;

+ Tóm tắt báo cáo (đề tài).

Các kết quả nghiên cứu khoa học lƣu trữ trên cơ sở dữ liệu rất thuận tiện

cho việc tìm kiếm, tra cứu theo chủ nhiệm đề tài; lĩnh vực nghiên cứu; đơn vị

chủ trì thực hiện; cơ quan chủ quản; v.v...

b. Triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu

- Viện Công nghệ Thông tin

Các đề tài nghiên cứu khoa học sau nghiệm thu đều có sự lựa chọn đƣa

vào triển khai ứng dụng thử nghiệm trong thực tế. Các đề tài khoa học đề xuất

đƣa vào triển khai ứng dụng trong thực tế, gồm một số tiêu thức chủ yếu sau:

Page 393: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

393

Hợp đồng triển khai ứng dụng:

+ Tên nhiệm vụ khoa học;

+ Chủ nhiệm thực hiện;

+ Đối tác: Chủ nhiệm thực hiện sẽ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa

học vào cơ quan thực tế;

+ Năm thực hiện;

+ Nội dung: Triển khai ứng dụng;

+ Dự kiến kết đạt đƣợc sau triển khai ứng dụng;

+ Dự kiến hiệu quả kinh tế.

- Viện Khoa học Công nghệ Thông tin thuộc Bộ Công nghiệp

Các đề tài nghiên cứu khoa học sau nghiệm thu đều lựa chọn đƣa vào

triển khai ứng dụng thử nghiệm trong thực tế và đƣợc phân loại theo các chủ

đề nghiên cứu, ví dụ: Lĩnh vực khai thác hầm mỏ; Lĩnh vực khai thác lộ

thiên; Lĩnh vực an toàn mỏ; v.v... Tất cả các kết quả nghiên cứu đƣợc triển

khai trong thực tế đều gắn với địa chỉ của đơn vị đã ứng dụng thử nghiệm, có

ý kiến Chuyên gia nhận xét đánh giá, khảo sát mức độ ứng dụng trong thực

tế.

5.5. Đề xuất một số biện pháp quản lý đề tài sau nghiệm thu và triển

khai kết quả nghiên cứu ứng dụng vµo thực tế của ngành thống kê

a. Một số biện pháp quản lý đề tài sau nghiệm thu

Công tác quản lý đề tài sau nghiệm thu đƣợc thực hiện theo Quyết định

số: 03/2007/QĐ-BKHCN, ngày 16 tháng 3 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Khoa

học và Công nghệ về việc ban hành Quy chế “Đăng ký, lưu giữ và sử dụng

kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và Công nghệ”. Xuất phát từ yêu cầu

đó, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý đề tài sau nghiệm thu nhƣ sau:

1. Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý kết quả nghiên cứu khoa học nói

chung và đề tài khoa học nói riêng của Ngành Thống kê (gồm: báo cáo toàn

văn và một số tiêu thức chủ yếu liên quan đến đề tài). Cơ sở dữ liệu đƣợc xây

dựng dựa trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm xây dựng và cập nhật cơ sở dữ

liệu đƣợc áp dụng tại trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cho

phù hợp với thực tế và đáp ứng yêu cầu công tác quản lý khoa học trong

ngành Thống kê.

2. Công bố kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài trên trang Web của

Viện Khoa học Thống kê và tờ Thông tin Khoa học Thống kê sau nghiệm thu

Page 394: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

394

chính thức, tránh trƣờng hợp đề tài nghiên cứu trùng lặp giữa các năm và

giữa các đơn vị, cá nhân chủ trì thực hiện.

3. Duy trì công việc lƣu trữ và quản lý kết quả đề tài nghiên cứu khoa

học bằng bản Hard copy đóng bìa cứng và sắp xếp theo năm thực hiện đề tài.

4. Tăng cƣờng và nâng cao vai trò cán bộ làm công tác quản lý khoa

học, đặc biệt công tác quản lý kết quả đề tài sau nghiệm thu.

5. Xây dựng quy chế quản lý kết quả đề tài nghiên cứu khoa học sau

nghiệm thu áp dụng trong ngành Thống kê.

6. Duy trì công tác đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và

công nghệ (kết quả đề tài khoa học) sau nghiệm thu với Trung tâm Thông tin

Khoa học Công nghệ Quốc gia - Bộ Khoa học và Công nghệ.

b. Một số biện pháp triển khai kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực

tế của ngành Thống kê

Để phát huy hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học nói chung và công

tác nghiên cứu khoa học thống kê nói riêng, đề tài đề xuất một số biện pháp

để triển khai kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế của ngành Thống kê

nhƣ sau:

1. Hàng năm Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo rà soát các kết quả đề

tài khoa học đƣợc Hội đồng nghiệm thu chính thức đánh giá xếp loại giỏi,

xuất sắc kiến nghị với Lãnh đạo Viện Khoa học Thống kê đƣa vào triển khai

ứng dụng vào thực tế công tác Thống kê trong năm kế tiếp năm kế hoạch.

2. Nhóm các nội dung nghiên cứu khoa học (đăng ký nhỏ lẻ, manh mún)

theo chủ đề nghiên cứu để hình thành đề tài khoa học lớn giải quyết dứt điểm

từng phần nghiệp vụ còn vƣớng mắc trong công tác thống kê, sau nghiệm thu

chính thức hoặc kết hợp đồng thời trong quá trình nghiên cứu yêu cầu phải có

phần triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu vào công tác thống kê (ví dụ

nhƣ phần: tính toán thử nghiệm, v.v…)

3. Trong khâu thành lập Hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu cần có

thành viên của đơn vị sử dụng kết quả nghiên cứu tham gia phản biện đề tài,

yêu cầu đơn vị cho ý kiến đánh giá cụ thể đối với kết quả nghiên cứu, dự kiến

mức độ áp dụng đƣợc trong thực tế công tác thống kê nhƣ thế nào?

4. Trƣớc khi kết thúc tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch khoa học

công nghệ 5 năm và chuẩn bị xây dựng kế hoạch khoa học 5 năm cho giai

đoạn mới, Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo nên đề xuất thực hiện một

cuộc khảo sát xem xét hiệu quả các kết quả đề tài nghiên cứu khoa học, mức

độ đƣợc áp dụng trong thực tế công tác thống kê bao nhiêu? đối với các đơn

Page 395: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

395

vị và cá nhân chủ trì thực hiện nghiên cứu đề tài và đơn vị sử dụng kết quả đề

tài sau nghiệm thu.

5. Một số kết quả nghiên cứu khoa học với chủ đề nghiên cứu phƣơng

pháp luận thống kê; Các chỉ tiêu, chỉ số thống kê mới hay nghiên cứu các

phƣơng pháp thống kê hiện đại và khả năng ứng dụng ở Việt Nam,v.v… sau

nghiệm thu nên khuyến khích các chủ nhiệm đề tài khoa học hoàn thiện và

biên soạn thành cuốn sách phổ biến thông tin rộng rãi trong và ngoài ngành

Thống kê.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Do đặc điểm của mình, hoạt động nghiên cứu khoa học có thể đƣợc

quản lý bằng cả cơ chế hành chính và các biện pháp phù hợp với cơ chế thị

trƣờng. Trong thời gian qua đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đã thực

hành các biện pháp hành chính và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Để

hoạt động nghiên cứu khoa học ngày càng đạt hiệu quả tốt hơn, theo kịp

những đổi mới về cơ chế quản lý hoạt động này, đề tài đã nghiên cứu, đánh

giá và đề xuất những đổi mới nhằm làm cho việc vận dụng những biện pháp

này mang lại nhiều hiệu quả hơn. Bên cạch việc hoàn thiện nội dung của từng

phƣơng pháp, hƣớng chung là vận dụng các phƣơng pháp quản lý phù hợp

với cơ chế thị trƣờng và đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học.

Để công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đi dần vào nề nếp

và đạt hiệu quả cao, ban chủ nhiệm đề tài đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển dựa trên 2 nền tảng: Phát

huy tính năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ nghiên cứu và trình độ quản

lý hoạt động này của đội ngũ cán bộ quản lý. Để có đƣợc các cán bộ quản lý

thích hợp cần thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ. Những cán bộ quản

lý giỏi là vốn quý của Viện không kém gì cán bộ nghiên cứu giỏi.

2. Khẳng định với Bộ Khoa học và Công nghệ việc tồn tại Phòng Quản

lý Khoa học và Đào tạo trong Viện Khoa học Thống kê là cần thiết. Theo

phƣơng thức cũ phòng quản lý đƣợc giao những nhiệm vụ có cái vƣợt quá

sức mình, có cái chỉ là công việc hành chính sự vụ. Nhiệm vụ nặng quá thì

không làm đƣợc nên nhiều khi trở thành chỉ làm các công việc hành chính.

Theo đó cán bộ quản lý không thể hiện đƣợc vai trò của mình. Trong phƣơng

thức quản lý phù hợp với cơ chế thị trƣờng, Bộ Khoa học và Công nghệ và

phòng quản lý các Viện có nhiệm vụ khác nhau, bổ sung cho nhau hoàn

thành nhiệm vụ chung. Nhiệm vụ của cán bộ quản lý theo phƣơng thức này

rõ ràng hơn và phù hợp với khả năng của mình nên có thể thực hiện tốt và

thông qua đó nâng cao vai trò của mình. Với phƣơng thức này Phòng Quản lý

Page 396: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

396

sẽ có vai trò tích cực hơn cho hoạt động nghiên cứu của Viện Khoa học

Thống kê.

3. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện khoa học quản lý hoạt động nghiên

cứu khoa học để trang bị kiến thức cho cán bộ quản lý hoàn thành nhiệm vụ

của mình.

Ban chủ nhiệm đề tài hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu của mình, có

thể góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý khoa học của Viện

Khoa học Thống kê và thông qua đó đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu của

ngành. Để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn tôi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến

của các cán bộ nghiên cứu.

Page 397: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

397

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.2.2-CS07

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO SỚM

VỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ, NƢỚC MẶT VÀ NƢỚC

VEN BIỂN Ở VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Xã hội và Môi trƣờng

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Vũ Thị Thu Thủy

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Nguyễn Văn Thụy

Nguyễn Quang Phƣơng

Hồ Thị Kim Nhung

Nguyễn Quốc Hƣng

Nguyễn Thanh Tú

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 7,8

Page 398: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

398

I. Lời mở đầu

Trong bối cảnh hiện nay Việt Nam đang thực hiện hội nhập sâu rộng

vào nền kinh tế thế giới thông qua việc thực hiện các chính sách thƣơng mại

mở cửa, tham gia các tổ chức thƣơng mại trên thế giới và trong khu vực với

mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo toàn diện đồng thời

đảm bảo phát triển bền vững. Cùng với quá trình này Việt Nam hiện đang

phải đối mặt với nhiều vấn đề có liên quan đến môi trƣờng nhƣ: ô nhiễm

nƣớc, đặc biệt là nƣớc tại các con sông trong các thành phố chính, ô nhiễm

môi trƣờng không khí và gia tăng tiếng ồn, thiên tai diễn ra ngày càng phức

tạp với chu kỳ ngắn; tốc độ đô thị hoá nhanh kéo theo khối lƣợng rác, nƣớc

thải công nghiệp và sinh hoạt phát sinh tăng nhƣng tỷ lệ thu gom và xử lý còn

thấp; khí thải phát ra từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, từ phƣơng tiện giao

thông,... tăng làm cho môi trƣờng đang bị suy thoái, gây ảnh hƣởng tiêu cực

đến sản xuất và đời sống hàng ngày của nhân dân.

Trong khi hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trƣờng nói chung cung cấp các

thông tin đầy đủ và toàn diện cho việc đánh giá thực trạng môi trƣờng thì hệ

thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng ngoài việc đánh giá hiện trạng môi

trƣờng trong phạm vi hẹp, còn cung cấp các thông tin nhanh và bao quát về

tình hình suy giảm môi trƣờng giúp cảnh báo các nhà hoạch định chính sách,

các nhà quản lý về tình hình xuống cấp của môi trƣờng trong việc quản lý

bảo vệ môi trƣờng và lập các chính sách liên quan có hiệu quả. Bên cạnh đó,

hệ chống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng còn giúp đông đảo quần chúng

nhân dân biết đƣợc mức độ giảm sút chất lƣợng môi trƣờng mà họ đang sinh

sống, điều này giúp họ nhận thức và thực hiện tốt hơn các luật và những qui

định về bảo vệ môi trƣờng.

Với những lý do nhƣ vậy, đề tài khoa học này đƣa ra đề xuất về xây

dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc mặt

và nƣớc ven biển nhằm cung cấp một công cụ hữu ích cho việc thu thập các

số liệu môi trƣờng sử dụng cho phân tích cảnh báo sớm môi trƣờng.

Đề tài này đƣợc thực hiện bởi một nhóm 6 chuyên viên của Vụ Thống

kê Xã hôi và Môi trƣờng với sự góp ý kỹ thuật của các chuyên gia của Tổng

cục Thống kê, Cục bảo vệ Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng trong

khoảng thời gian từ tháng 3/2007 đến tháng 10 năm 2008. Đề tài đã đề xuất

một bộ gồm 24 chỉ tiêu cảnh báo sớm môi tƣờng không khí (8 chỉ tiêu), môi

trƣờng nƣớc mặt (8 chỉ tiêu), môi trƣờng nƣớc ven biển (4 chỉ tiêu) và các chỉ

tiêu về chất thải rắn bổ trợ cho 3 nhóm chỉ tiêu kể trên (4 chỉ tiêu).

Page 399: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

399

II. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng

2.1. Cơ sở khoa học

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trường

Có nhiều dạng cảnh báo sớm môi trƣờng nhƣ cảnh báo tức thì, cảnh báo

sớm, cảnh báo xa, cảnh báo gần.... Phổ biến nhất hiện nay là cảnh báo tức thì

hay cảnh báo ngay lập tức về các sự cố môi trƣờng nhƣ cảnh báo bão, lốc, lốc

xoáy hoặc cảnh báo về sự biến động của thời tiết nhƣ hiện tƣợng nóng dần

lên của trái đất hoặc mực nƣớc biển dâng cao, cũng có thể đó là những cảnh

báo về các sự kiện liên quan đến địa chất nhƣ động đất, sóng thần, thuỷ

triều....

Ngoài dạng cảnh báo tức thì nhƣ đƣợc nêu trên còn có một dạng cảnh

báo khác là cảnh báo sớm môi trƣờng. Cảnh báo sớm môi trƣờng là việc cung

cấp các thông tin về hiện trạng môi trƣờng nói chung và các thông tin về suy

giảm môi trƣờng nói riêng do các tác động của các hoạt động kinh tế xã hội

của con ngƣời gây ra nhằm mục đích tác động xây dựng chính sách và thực

hiện chính sách bảo vệ môi trƣờng và ngăn chạn/hạn chế sự suy giảm đó

trong tƣơng lai.

Khác với cảnh báo tức thì về các sự cố môi trƣờng, cảnh báo sớm môi

trƣờng thƣờng đƣợc thực hiện với hầu hết các loại hình suy giảm môi trƣờng

do các hoạt động kinh tế, xã hội của con ngƣời gây ra mà sự suy giảm này có

thể ngăn chặn/hạn chế đƣợc thông qua thực hiện các chính sách tích cực về

bảo vệ môi trƣờng. Trong khi đó cảnh báo tức thì nhằm cung cấp các thông

tin về các sự cố môi trƣờng có thể xảy ra trong tƣơng lai rất gần, các sự cố

này khó ngăn chặn/hạn chế mà thƣờng là hạn chế các tác động tiêu cực khi

các sự cố đó diễn ra.

Cũng giống nhƣ các loại cảnh báo khác, để thực hiện cảnh báo sớm môi

trƣờng cần phải có một hệ thống thông tin hay hệ thống chỉ tiêu cảnh báo

sớm môi trƣờng. Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nghiên cứu

trong đề tài này không phải là những cảnh báo mang tính tức thời về những

sự cố môi tƣờng mà là một tập hợp các chỉ số dùng để đo luờng, đánh giá

thực trạng môi trƣờng và từ đó cảnh báo về suy giảm chất lƣợng môi trƣờng

nếu thực trạng môi trƣờng đó vƣợt quá những tiêu chuẩn chất lƣợng cho

phép. Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng cũng sẽ đánh giá tính

nghiêm trọng của tác động suy giảm môi trƣờng đối với đời sống con ngƣời

và hệ sinh thái nói chung nếu sự suy giảm đó vẫn diễn ra trong một thời gian

dài.

Page 400: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

400

2.1.2. Mục tiêu của hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trường

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nhằm giúp các

nhà lập chính sách bảo vệ môi trƣờng có các thông tin về thực trạng môi

trƣờng và suy giảm chất lƣợng môi trƣờng phục vụ lập chính sách. Việc cung

cấp các thông tin về thực trạng môi trƣờng và thực trạng suy giảm môi trƣờng

sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách có thông tin làm cơ sở lập chính sách

dựa trên các bằng chứng, cảnh báo về các mức độ nguy hại khác nhau làm

căn cứ xây dựng các chính sách ngăn chặn/hạn chế các mức độ suy giảm môi

trƣờng tƣơng ứng một cách phù hợp và hiệu quả. Cũng giống nhƣ thiết lập

các chính sách kinh tế, xã hội, cung cấp thông tin cảnh báo suy giảm môi

trƣờng là một trong các hoạt động quan trọng góp phần xây dựng một chính

sách khả thi và có hiệu quả tốt.

Mục tiêu quan trọng thứ hai của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng và thu thập các thông tin đáp ứng hệ thống là nhằm giúp

các nhà quản lý về môi trƣờng cũng nhƣ đông đảo quần chúng nhân dân

trong quản lý, thực thi các chính sách về bảo vệ môi trƣờng. Nắm bắt tốt, đầy

đủ các thông tin về hiện trạng môi trƣờng mới giúp các nhà quản lý thực hiện

tốt công việc của họ.

Ngoài ra, hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng còn cung cấp

thông tin nâng cao nhận thức cộng đồng về tình trạng suy giảm môi trƣờng và

các cảnh báo suy giảm môi trƣờng tác động đến đời sống kinh tế, xã hội đối

với các tầng lớp nhân dân, giúp họ có nhận thức tốt hơn về hiện trạng môi

trƣờng sống, từ đó tác động đến thay đổi hành vi thân thiện với môi trƣờng và

thực hiện tốt các chính sách bảo vệ môi trƣờng của nhà nƣớc.

Một trong những mục tiêu của hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi

trƣờng là thực hiện giám sát thực hiện các chính sách bảo vệ môi trƣờng.

Mặc dù có thể là chƣa đủ đối với một hệ thống giám sát và đánh giá quá trình

thực thi các chính sách về bảo vệ môi trƣờng, nhƣng hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng cũng có thể sử dụng để đánh giá sơ bộ về quá trình thực

hiện và các kết quả thực hiện các chính sách bảo vệ môi trƣờng thông qua

chuỗi số liệu theo thời gian. Các chỉ số đo lƣờng mức độ suy giảm môi

trƣờng giảm dần (giảm về dần trị số giá trị tiêu chuẩn chất lƣợng cho phép)

cũng có thể đƣợc đánh giá một phần là do tác động chính sách.

Để đáp ứng đƣợc những mục tiêu nhƣ vậy thì việc xây dựng hệ thống

chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng mang tính khoa học và khả thi là rất quan

trọng và cần thiết.

Page 401: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

401

2.1.3. Yêu cầu của một hệ thống cảnh báo sớm môi trường

Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng cần đƣợc xây dựng trên cơ

sở khoa học, có đầy đủ khái niệm/định nghĩa rõ ràng đối với từng chỉ tiêu dựa

trên các phƣơng pháp thu thập, tính toán rõ ràng, có căn cứ khoa học, đảm

bảo tính so sánh về mặt không gian và thời gian.

Có rất nhiều chỉ tiêu có thể sử dụng để cảnh báo sớm môi trƣờng, tuy

nhiên khi xây dựng các chỉ tiêu trong hệ thống cần xem xét tính khả thi trong

việc thu thập các chỉ tiêu đó. Tính khả thi đƣợc thể hiện ở khả năng thu thập

chỉ tiêu đó, khả năng thu thập chỉ tiêu đó theo tần suất quy định phục vụ cảnh

báo (tháng hoặc năm), khả thi trong việc phân công các cơ quan quản lý nhà

nƣớc trong việc thu thập số liệu...

Các thông tin trong hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng cần đƣợc

định lƣợng cụ thể, thông tin phản ánh mang tính đại diện cao. Việc đƣa ra các

phƣơng pháp tính toán, đo lƣờng cụ thể đối với từng chỉ tiêu sẽ giúp lƣợng

hoá các thông tin có thể thu thập đƣợc cho hệ thống chỉ tiêu này. Danh sách

các chỉ tiêu phải mang tính đại diện cao cho nhóm môi trƣờng đó nhằm đảm

bảo thời gian thu thập số liệu (tần suất công bố), chất lƣợng số liệu đƣợc thu

thập và đảm bảo tính liên tục trong việc thu thập và công bố số liệu (chuỗi số

liệu theo thời gian).

Ngoài ra, một hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm cần đƣợc thực hiện có hệ

thống, đảm bảo tính thƣờng xuyên trong việc thu thập và cung cấp số liệu.

Thông tin đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, định kỳ theo chuỗi thời gian là nguồn

đáng tin cậy cho cảnh báo sớm giúp lập các chính sách và đánh giá thực hiện

các chính sách về bảo vệ môi trƣờng. Để đảm bảo có đƣợc các thông tin cập

nhật thƣờng xuyên nhƣ vậy thì một hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi

trƣờng cần đƣợc thực hiện trong một hệ thống tổ chức nhất định hoặc có sự

hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc phân công thu thập số liệu và

chia sẻ số liệu về cảnh báo sớm môi trƣờng.

2.1.4. Nội dung của hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trường

Trong hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng, mỗi chỉ tiêu trong hệ

thống bao gồm tên gọi chỉ tiêu, các khái niệm, định nghĩa và phƣơng pháp

tính của từng chỉ tiêu, các nguồn số liệu có thể thu thập đƣợc thông tin, tần

suất công bố thông tin và các tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng qui định đối

với từng chỉ tiêu đó (nếu có).

Với mỗi chỉ tiêu cũng sẽ nêu rõ phân tổ chi tiết của chỉ tiêu đó, ví dụ

phân tổ theo các trạm quan trắc hay phân tổ theo các tỉnh/thành phố, khu vực

thành thị hay nông thôn...

Page 402: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

402

Số liệu của mỗi chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi

trƣờng đƣợc lấy từ đâu (nguồn nào), của Bộ/ngành liên quan hay của Tổng

cục Thống kê, từ hệ thống báo cáo định kỳ hay từ điều tra... cũng sẽ đƣợc nêu

rõ trong phần Nguồn số liệu

Tần suất công bố số liệu cũng là một trong các nội dung đƣợc nêu ra đối

với mỗi chỉ tiêu. Do tính đặc thù của số liệu cảnh báo sớm môi trƣờng, chu

kỳ thu thập số liệu càng ngắn càng tốt, tuy nhiên để đảm bảo tính khả thi

trong điều kiện hiện nay một số chỉ tiêu có thể thu thập theo tháng, nhƣng

một số chỉ tiêu chỉ đƣợc thu thập theo năm. Cụ thể về chu kỳ thu thập số liệu

của từng chỉ tiêu sẽ đƣợc nêu ra.

Bên cạnh đó, nguồn tra cứu rất quan trọng đối với việc cảnh báo sớm

môi trƣờng đó là các tiêu chuẩn môi trƣờng cho phép đối với từng chỉ tiêu

cũng sẽ đƣợc nêu ra. Đối với hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng sẽ

sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).

2.1.5. Nguyên tắc xây dựng Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trường

theo ba nhóm chỉ tiêu môi trường không khí ở thành thị, nước mặt và

nước ven biển

Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng là một trong những Hệ

thống chỉ tiêu thống kê sử dụng cho việc cung cấp thông tin nhanh, mang tính

toàn diện về hiện trạng môi trƣờng (của từng lĩnh vực môi trƣờng đề cập)

đồng thời có tính cảnh báo sớm về mức độ suy giảm môi trƣờng phục vụ cho

quản lý và hoạch định các chính sách liên quan đến môi trƣờng. Do vậy Hệ

thống chỉ tiêu cảnh báo môi trƣờng cũng phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu

của một Hệ thống chỉ tiêu thống kê nói chung. Các yêu cầu đó là:

- Hƣớng tới ngƣời sử dụng số liệu: Khi xây dựng một hệ thống chỉ tiêu

cần phải nghĩ tới tính hữu dụng của nó, phải quan tâm tới việc ai sẽ sử dụng

các số liệu thống kê đó và họ sẽ sử dụng nhƣ thế nào;

- Có khả năng thu thập số liệu có độ chính xác và tin cậy cao;

- Đảm bảo thu thập số liệu dễ dàng, rẻ;

- Dễ hiểu: Khi xem số liệu ngƣời đọc phải hiểu đƣợc số liệu này nói đến

vấn đề gì. Điều này liên quan nhiều tới việc đặt tên cho chỉ tiêu;

- Thích hợp phục vụ cho việc lập chính sách: Thông qua các số liệu thu

thập đƣợc tình hình kinh tế, xã hội đƣợc phản ánh rõ ràng, kịp thời từ đó giúp

cho các nhà hoạch định chính sách định hƣớng đƣợc tình hình, đƣa ra các giải

pháp, số liệu thu thập đƣợc phát huy hết tác dụng của nó;

- Có thể phân cấp giữa trung ƣơng và các cấp ở địa phƣơng;

Page 403: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

403

- Có thể sử dụng đƣợc trong một thời gian dài;

Các tiêu chí chung đã bao hàm tất cả các yêu cầu về xây dựng một hệ

thống chỉ tiêu trong đó có Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng, tuy

nhiên đối với Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng có những tiêu chí

đặc thù liên quan đến cảnh báo sớm môi trƣờng, đó là:

- Số lƣợng chỉ tiêu cảnh báo ít nhƣng đảm bảo phản ánh toàn diện, đầy

đủ về hiện trạng môi trƣờng đồng thời mang tính cảnh báo sớm. Tuy nhiên

cân nhắc giữa lựa chọn chỉ tiêu đủ ít nhƣng vẫn đảm bảo có thể phản ánh hiện

trạng môi trƣờng nói chung và suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nói riêng;

- Thời gian thu thập và công bố thông tin, số liệu nhanh đảm bảo tính

thời sự của việc cảnh báo sớm môi trƣờng;

- Thông tin sử dụng cho cảnh báo cần dễ thu thập;

- Thông tin dễ sử dụng;

- Phân tổ theo các nhóm lĩnh vực môi trƣờng. Một trong các tiêu chí

chung về xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê đó là phân tổ theo cấp

quản lý ở trung ƣơng và địa phƣơng, do vậy tiêu chí về phân tổ theo các

nhóm lĩnh vực môi trƣờng có thể coi là một tiêu chí riêng biệt đối với việc

xây dựng một Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng. Đặc thù của môi

trƣờng là phạm vi bao phủ rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực môi trƣờng nhƣ

môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc mặt, môi trƣờng nƣớc ven biển, môi

trƣờng đất, môi trƣờng rừng....

Theo các tiêu chí về xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê nói chung

và xây dựng Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nói riêng, việc xây

dựng Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc mặt,

nƣớc ven biển cần đáp ứng một số các tiêu chí cụ thể của từng lĩnh vực môi

trƣờng đó.

Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nhằm mục đích

cung cấp những thông tin về thực trạng và những biến đổi về chất lƣợng và

những tác động có thể có của sự suy giảm môi trƣờng đối với đời sống con

ngƣời.

Việc xây dựng các chỉ tiêu cảnh báo sớm cần phải dựa trên các hệ thống

chỉ tiêu thống kê môi trƣờng hiện có của Việt Nam. Lựa chọn các chỉ tiêu

phản ánh môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc mặt, nƣớc ven biển có thể sử

dụng để cảnh báo bao gồm các chỉ tiêu phản ánh thực trạng môi trƣờng, các

chỉ tiêu phản ánh về suy giảm môi trƣờng và các chỉ tiêu phản ánh tác động

của suy giảm môi trƣờng đối với đời sống con ngƣời. Đối với các chỉ tiêu

Page 404: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

404

phản ánh thực trạng môi trƣờng cần nêu rõ các tiêu chuẩn Việt Nam đối với

từng chỉ tiêu (nếu có) làm cơ sở cho việc đánh giá và cảnh báo suy giảm môi

trƣờng.

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Sự cần thiết xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trường

Chính sách bảo vệ môi trƣờng hợp lý cần phải đƣợc xây dựng dựa trên

các bằng chứng hiện tại về suy giảm môi trƣờng và các cảnh báo sớm môi

trƣờng. Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng và các số liệu đƣợc thu

thập theo Hệ thống này sẽ là một nguồn thông tin hữu ích và đáng tin cậy

giúp chính quyền các cấp trung ƣơng và địa phƣơng xây dựng các chính sách

bảo vệ môi trƣờng quốc gia một cách phù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện

nay các bằng chứng về suy giảm môi trƣờng hay những cảnh báo sớm môi

trƣờng chƣa đƣợc nhận biết một cách đầy đủ, rõ ràng và thƣờng xuyên. Các

sự kiện môi trƣờng xảy ra nhƣ bão, lũ, động đất có thể gây tác động ngay lập

tức tới đời sống kinh tế, xã hội của con ngƣời và mọi ngƣời có thể nhận thấy

một cách rõ ràng, trong khi đó sự suy giảm môi trƣờng, sự suy thoái của hệ

sinh thái có tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội của con ngƣời không

chỉ trong phạm vi một lãnh thổ nhất định mà còn ảnh hƣởng tới môi trƣờng

chung của cả thế giới nhƣng chƣa đƣợc nhận biết một cách đầy đủ, rõ ràng và

thƣờng xuyên. Có thể vì những lý do đặc thù của các thông tin về cảnh báo

sớm môi trƣờng: Thứ nhất, do các tác động về suy giảm môi trƣờng tới đời

sống con ngƣời không gây ra tác động tiêu cực ngay tức thì (đa số), những

tác động đó mang tính chất cộng dồn tích tụ lại theo thời gian; Thứ hai, các

thông tin về suy giảm môi trƣờng đƣợc thông báo tới các nhà hoạch định

chính sách, tới quần chúng nhân dân chƣa đƣợc đầy đủ, thƣờng xuyên và dễ

hiểu, các thông tin về suy giảm môi trƣờng đƣợc công bố chƣa đi kèm với

những giải thích về tác động nguy hại của chúng cũng nhƣ những cảnh báo

về sự suy giảm môi trƣờng.

Do vậy, cảnh báo sớm môi trƣờng là rất cần thiết cho việc nâng cao

nhận thức về những tác động của suy giảm môi trƣờng đến phát triển bền

vững, đến cuộc sống lâu dài của con ngƣời từ đó có kế hoạch sự ứng phó theo

hƣớng bảo vệ môi trƣờng và thay đổi hành vi thân thiện với môi trƣờng.

Tại Việt Nam hiện nay đang tồn tại một số hệ thống chỉ tiêu thống kê

môi trƣờng nhằm mục đích theo dõi, giám sát tình hình môi trƣờng nói riêng

trong sự phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên các chỉ tiêu môi trƣờng trong

những hệ thống chỉ tiêu đó nhiều về số lƣợng nhƣng thiếu đối với một hệ

thống cảnh báo. Trong khi đó nhu cầu về cảnh báo sớm môi trƣờng đang là

Page 405: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

405

vấn đề bức bách của xã hội, do vậy cần phải có một hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng ở nƣớc ta.

2.2.2. Thực trạng các hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trường nói chung ở

nước ta và trên thế giới

Trên thế giới, hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trƣờng hiện nay đƣợc xây

dựng dựa trên các mô hình PSR (áp lực, hiện trạng và phản hồi) hoặc theo mô

hình DPSIR (Động lực, áp lực, hiện trạng, tác động và phản hồi), đây là hai

mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong xây dựng các hệ thống chỉ tiêu

thống kê môi trƣờng. Mô hình DPSIR là mô hình mở rộng của PSR, trong đó

Động lực và Tác động cung cấp những thông tin chi tiết về những phân tích

nguyên nhân và kết quả của thay đổi môi trƣờng.

Các chỉ tiêu Động lực là các chỉ tiêu mang tính khái quát về những tác

động lên môi trƣờng ví dụ nhƣ sự gia tăng dân số, đô thị hoá…

Các chỉ tiêu Áp lực là những chỉ tiêu phán ánh các nhân tố tác động đến

môi trƣờng ví dụ nhƣ khí thải, nƣớc thải ô nhiễm, chất thải rắn …

Các chỉ tiêu Hiện trạng là những chỉ tiêu phản ánh tình trạng môi trƣờng

tại một thời điểm và thời gian nhất định, ví dụ tình trạng về hàm lƣợng các

chất độc hại trong không khí, tình trạng nƣớc mặt….

Các chỉ tiêu Tác động là những chỉ tiêu phản ánh những ảnh hƣởng tích

cực hoặc tiêu cực của con ngƣời, các hoạt động sản xuất, xã hội… của con

ngƣời do hiện trạng môi trƣờng mang lại, ví dụ tình trạng mắc các bệnh về

đƣờng hô hấp, đƣờng ruột….

Các chỉ tiêu Phản hồi là những chỉ tiêu phản ánh những hoạt động của

con ngƣời nhằm khắc phục các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích

cực do hiện trạng môi trƣờng đƣa lại, ví dụ những chính sách, qui định,

khuyến khích cụ thể nhằm hƣớng con ngƣời có những hành động tích cực

bảo vệ môi trƣờng.

Các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) sử dụng

mô hình PSR đối với việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng. Úc cũng là

một nƣớc sử dụng mô hình PSR trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu môi

trƣờng. Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hiệp Quốc (UNEP) thì sử dụng mô

hình DPSIR cho việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trƣờng, bao

gồm môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.

Tại Việt Nam, có Hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng đƣợc xây dựng dựa trên

2 mô hình này (ví dụ hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng và đói nghèo), nhƣng đa số

những hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng tại Việt Nam đƣợc xây dựng không dựa

Page 406: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

406

trên 2 mô hình nói trên mà căn cứ vào các mục tiêu tiêu dõi và phát triển tình

hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nhƣ các mục tiêu về đảm bảo phát

triển kinh tế xã hội 5 năm của quốc gia, các mục tiêu thiên niên kỷ, các mục

tiêu về tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo, các mục tiêu chƣơng trình quốc

gia …

Hiện nay đã có nhiều hệ thống thông tin đƣợc thiết lập nhằm giám sát và

thực hiện các mục tiêu hoạt động của từng ngành trong đó có nội dung về bảo

vệ môi trƣờng, các hệ thống này đều nhằm mục đích mô tả hiện trạng môi

trƣờng nói chung và các mối quan hệ giữa môi trƣờng với kinh tế và xã hội

nói riêng. Ở Việt Nam, các hệ thống chỉ tiêu thống kê có liên quan đến môi

trƣờng đƣợc liệt kê nhƣ sau:

Tại cơ quan Tổng cục Thống kê:

Tháng 6 năm 2003 Luật Thống kê đƣợc chính thức thông qua, trong đó

nêu rõ mỗi Bộ, ngành hoặc địa phƣơng có thể xây dựng hệ thống thu thập

thống kê riêng của ngành mình phục vụ cho giám sát quản lý các mục tiêu

ngành. Sau khi Luật Thống kê đƣợc thông qua, năm 2005 Thủ tƣớng Chính

phủ đã ký quyết định số 306/2005/QĐ-TTg ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống

kê quốc gia bao gồm 24 nhóm chỉ tiêu trong đó có 274 chỉ số thống kê. Trong

24 nhóm chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia có một nhóm chỉ

tiêu về bảo vệ môi trƣờng, gồm 16 chỉ số thống kê môi trƣờng do Tổng cục

Thống kê và các Bộ, ngành có liên quan phối hợp cùng thu thập số liệu. Danh

sách 16 chỉ tiêu gồm:

- Tỷ lệ che phủ rừng (mã số 2301)

- Diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá (mã số 2302)

- Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại (mã số 2303)

- Hàm lƣợng chất độc hại trong không khí (mã số 2304)

- Hàm lƣợng chất độc hại trong nƣớc mặt (mã số 2305)

- Số vụ, số lƣợng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hƣởng

(mã số 2306)

- Cƣờng độ tiếng ồn và độ rung tại khu công nghiệp, khu tập trung dân cƣ

(mã số 2307)

- Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng đƣợc bảo tồn (mã số 2308)

- Tỷ lệ diện tích đất đƣợc bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học (mã số 2309)

- Tỷ lệ các cơ sở công nghiệp đã xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định

(mã số 2310)

Page 407: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

407

- Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất đã xử lý rác thải, nƣớc thải đạt

tiêu chuẩn quy định (mã số 2311)

- Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn quy định (mã số 2312)

- Tỷ lệ nƣớc thải đã xử lý (mã số 2313)

- Tỷ lệ chất thải khí đã xử lý (mã số 2314)

- Tỷ lệ chất thải rắn đã xử lý (mã số 2315)

- Chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng (mã số 2316)

Trong số 16 chỉ số nói trên gồm có 12 chỉ số đánh giá về thực trạng môi

trƣờng và bảo vệ môi trƣờng (các mã số 2301, 2304, 2305, 2307, 2308, 2309,

2310, 2311, 2312, 2313, 2314, 2315); 3 chỉ số đánh giá mức độ suy giảm môi

trƣờng (các mã số 2302, 2303, 2306) và 1 chỉ số đánh giá mức độ đầu tƣ cho

bảo vệ môi trƣờng (mã số 2316).

Ngoài nhóm chỉ tiêu thống kê về bảo vệ môi trƣờng (nhóm chỉ tiêu số

23) trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia còn 5 nhóm chỉ tiêu thống kê

khác bao gồm một số chỉ số môi trƣờng khác mà hiện nay số liệu đã đƣợc thu

thập và công bố hàng năm trong Niên giám thống kê. Các chỉ số môi trƣờng

đó là:

Đất đai và khí hậu

- Diện tích đất

- Số giờ nắng, lƣợng mƣa, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí

- Mực nƣớc và lƣu lƣợng ở một số sông chính.

Dân số

- Dân số

- Tỷ suất nhập cƣ, xuất cƣ, tỷ suất di cƣ thuần .

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

- Diện tích gieo trồng cây hàng năm

- Diện tích cây lâu năm

- Diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới, tiêu

- Diện tích rừng trồng mới tập trung

- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản.

Y tế và chăm sóc sức khoẻ

- Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lƣợng dƣới 2500 gram

Page 408: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

408

- Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng

- Số ca mắc, số ngƣời chết do các bệnh dịch

- Số vụ, số ngƣời bị ngộ độc thức ăn.

Mức sống dân cƣ

- Tỷ lệ hộ gia đình dùng điện sinh hoạt, dùng nƣớc hợp vệ sinh, dùng hố xí

hợp vệ sinh.

Trật tự, an toàn xã hội và tƣ pháp

- Số vụ tai nạn giao thông, số ngƣời chết, bị thƣơng do tai nạn giao

thông

- Số vụ cháy nổ và mức độ.

Các chỉ số môi trƣờng đƣợc xây dựng trong hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia là những chỉ tiêu đánh giá môi trƣờng tầm vĩ mô, tuy nhiên với mục

đích đánh giá và cung cấp thông tin về thực trạng môi trƣờng thì các chỉ tiêu

này vừa thiếu, thiếu thông tin để đánh giá, và vừa thừa, thừa vì có những

thông tin quá chi tiết không cần thiết cho việc đánh giá môi trƣờng ở tầm vĩ

mô. Các chỉ tiêu trong hệ thống này có đặc điểm là nó đƣợc xây dựng trên cơ

sở khoa học, có khái niệm/định nghĩa và các phƣơng pháp tính rõ ràng, có

tính khả thi và đảm bảo tính bền vững trong thu thập số liệu.

Tại cơ quan Bộ Kế hoạch và đầu tƣ:

Thực hiện Chƣơng trình nghị sự 21 và Kế hoạch Phát triển kinh tế xã

hội 2006-2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã dự thảo danh sách giám sát Kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội bao gồm 18 chỉ số về tài nguyên, môi trƣờng

và phát triển bền vững nhƣ sau:

- Tỷ lệ che phủ rừng*

- Tỷ lệ dân số khu vực nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch*

- Tỷ lệ khu vực thành thị có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt tiêu

chuẩn qui định

- Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nƣớc thải tập

trung đạt tiêu chuẩn qui định về môi trƣờng*

- Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh*

- Tỷ lệ nhà ổ chuột tại khu vực đô thị và nhà tạm ở khu vực nông thôn bị

xoá bỏ, đặc biệt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

- Bảo tồn đất tự nhiên để duy trì đa dạng sinh học*

Page 409: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

409

- Lƣợng thải Các bon đioxits (2)

- Tỷ lệ dân số đƣợc tiếp cận các dịch vụ về vệ sinh môi trƣờng

- Tỷ lệ cơ sở sản xuất đƣợc xây mới sử dụng công nghệ sạch hoặc đƣợc

trang bị hệ thống xử lý môi trƣờng

- Thu gom chất thải rắn

- Chất thải nguy hại

- Chất thải y tế

- Xử lý triệt để các chất ô nhiễm nguy hại

- Số đƣờng phố có cây xanh

- Tổng tiêu dùng năng lƣợng (3)

- Tỷ lệ doanh nghiệp đƣợc cấp chứng nhận về ISO

- Số lƣợng các chƣơng trình về phát triển bền vững của các địa phƣơng và

của các ngành đƣợc lập kế hoạch và thực hiện.

Trong 18 chỉ số này có 5 chỉ số trùng với các chỉ số trong Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia (các chỉ tiêu đánh dấu *) và có 7 chỉ số có thể sử dụng

để phân tích cảnh báo môi trƣờng.

Tại cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: đang thu thập số liệu cho các

bộ chỉ tiêu:

- Bộ chỉ tiêu thống kê môi trƣờng Việt nam với hơn 87 chỉ tiêu do Cục

Bảo vệ môi trƣờng thực hiện năm 1998 dựa trên các chỉ tiêu môi trƣờng của

Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hiệp Quốc (UNEP), hiện đang đƣợc thử

nghiệm trên trang web của Cục bảo vệ môi trƣờng.

- Bộ chỉ thị P-E-L (giảm nghèo, môi trƣờng, sinh kế) do Viện Khoa học

khí tƣợng thuỷ văn và môi trƣờng trƣờng thực hiện, đã đề xuất 124 chỉ số

môi trƣờng trong đó 26 chỉ số liên quan đến nghèo, 66 chỉ số liên quan đến

môi trƣờng và 32 chỉ số liên quan đến sinh kế.

- Hệ thống chỉ tiêu ngành tài nguyên môi trƣờng: thực hiện các yêu cầu

về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê chuyên ngành, Bộ Tài nguyên môi

trƣờng đã xây dựng Hệ thống chỉ tiêu ngành tài nguyên môi trƣờng bao gồm

các chỉ tiêu môi trƣờng trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và các chỉ

tiêu thống kê khác chuyên sâu về lĩnh vực môi trƣờng.

Tại cơ quan Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn:

Page 410: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

410

Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

đã đƣợc ban hành theo quyết định số 71/2006/QĐ-BNN, ngày 14/9/2006. Hệ

thống này gồm 230 chỉ số thuộc 21 nhóm chỉ tiêu thống kê, không có nhóm

chỉ tiêu cụ thể cho lĩnh vực môi trƣờng. Các chỉ số liên quan đến môi trƣờng

gồm:

Đất nông nghiệp

- Diện tích đất nông nghiệp*

Rừng

- Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp*

- Diện tích rừng hiện có*

- Tỷ lệ che phủ rừng*

- Diện tích rừng bị thiệt hại*

- Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng đƣợc bảo tồn*

- Danh mục động, thực vật rừng nguy cấp, quí hiếm

- Trữ lƣợng rừng

- Diện tích rừng trồng mới tập trung*

- Diện tích rừng đƣợc trồng lại sau khai thác

- Diện tích rừng đƣợc khoanh nuôi

- Diện tích khoanh nuôi đã thành rừng

- Diện tích rừng đƣợc bảo vệ, chăm sóc

- Diện tích rừng trồng bị khai thác trắng

- Giá trị thực hiện vốn đầu tƣ lâm sinh.

Bảo vệ thực vật

- Số lƣợng cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

- Khối lƣợng và giá trị thuốc BVTV nhập khẩu hàng năm.

Thuỷ lợi

- Tổng diện tích đất đƣợc tƣới

- Tổng diện tích cây trồng đƣợc tiêu

- Diện tích cây trồng bị hạn

- Diện tích cây trồng bị úng, ngập.

Page 411: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

411

Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão

- Số vụ thiên tai*

- Mức độ thiệt hại (lƣợng và giá trị)*.

Thu nhập và đời sống

- Số hộ và nhân khẩu trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.

Cơ sở hạ tầng

- Tỷ lệ xã có công trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung

- Tỷ lệ xã có tổ chức xử lý rác thải

- Tỷ lệ số hộ/ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch*

- Tình hình sử dụng hố xí của các hộ nông thôn*.

Trong số 28 chỉ số trong 7 nhóm chỉ tiêu có liên quan đến môi trƣờng có

11 chỉ số thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

2.2.3. Khả năng đáp ứng của các hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trường

cho việc cảnh báo sớm

Các Hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng kể trên, đƣợc xây dựng dƣới các hình

thức thử nghiệm, nghiên cứu, hệ thống chính thức của Bộ/ngành đã cho thấy

bƣớc tiến mới trong việc xây dựng hệ thống thông tin môi trƣờng giúp cho

việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia trong

tƣơng lai. Tuy vậy, các hệ thống này còn có hạn chế lớn trong việc chuẩn hoá

hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo, đặc biệt thiếu cơ chế phối hợp giữa các

Bộ/ngành, các cơ quan trong việc cung cấp và chia sẻ số liệu, do vậy tính bền

vững trong việc thu thập số liệu môi trƣờng chƣa đƣợc xác lập.

Ngoài ra, các hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng nhƣ đã kể trên khá chi tiết

cho việc đánh giá tình trạng môi trƣờng quốc gia nói chung nếu hệ thống này

đƣợc chuẩn hoá và số liệu đƣợc thu thập định kỳ, các hệ thống chỉ tiêu này đã

bao gồm một số chỉ tiêu phục vụ cảnh báo sớm. Tuy nhiên, chính vì các hệ

thống này nhằm mục đích đánh giá môi trƣờng nói chung nên không phù hợp

cho việc áp dụng hoàn toàn một hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng cho mục đích

cảnh báo sớm vì các chỉ tiêu đƣa ra quá nhiều (thừa thông tin) và yêu cầu thu

thập các số liệu trong những hệ thống này tốn rất nhiều thời gian; số lƣợng

chỉ tiêu nhiều, các chỉ tiêu mang nặng tính kỹ thuật, các chỉ tiêu đƣợc nêu ra

là những chỉ tiêu kép (bao gồm nhiều chỉ tiêu đơn trong một chỉ tiêu đã nêu).

Mặt khác nếu xem xét từng lĩnh vực môi trƣờng trong từng hệ thống chỉ tiêu

nêu trên thì các chỉ tiêu nêu ra chƣa đủ (còn thiếu) để có thể cảnh báo tình

hình môi trƣờng đối với từng lĩnh vực môi trƣờng. Cụ thể các chỉ tiêu trong 3

Page 412: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

412

nhóm môi trƣờng không khí đô thị, môi trƣờng nƣớc mặt và môi trƣờng nƣớc

ven biển trong các hệ thống chỉ tiêu thống kê hiện tại đƣợc tổng hợp trong

Bảng 1.

Do vậy, mặc dù đã có rất nhiều hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trƣờng

tồn tại ở Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Bộ Tài nguyên Môi

trƣờng; Bộ Nông nghiệp, các hệ thống chỉ tiêu này có thể rất hữu ích cho việc

đánh giá hiện trạng môi trƣờng nói chung hoặc giúp giám sát tình hình thực

hiện các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nhƣng các hệ

thống này lại không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về cảnh báo sớm môi trƣờng

với những yêu cầu mang tính “báo động” về tình hình suy giảm môi trƣờng

hơn là đánh giá thực trạng chung về môi trƣờng, cụ thể nhƣ:

- Cần ít chỉ tiêu cảnh báo với độ bao quát cao: số lƣợng chỉ tiêu hạn chế

nhằm đảm bảo thời gian cung cấp thông tin và độ chính xác của các

thông tin đƣa ra.

- Thời gian thực hiện nhanh: đảm bảo tính thời sự trong việc cảnh báo

môi trƣờng.

- Dễ thực hiện.

- Thông tin đƣa ra không mang nặng tính kỹ thuật giúp ngƣời sử dụng

tin (bao gồm các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và

công đồng dân cƣ) nắm rõ đƣợc những cảnh báo môi trƣờng.

Page 413: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

413

Bảng 1

STT Bộ/ngành Không khí đô thị Nƣớc mặt Nƣớc ven biển

1 Tổng cục Thống kê (NSIS) - Hàm lƣợng một số chất độc

hại trong không khí (NO2, SO2,

CO, PM10, chì)

- Cƣờng độ tiếng ồn và độ rung

tại khu công nghiệp và khu tập

trung dân cƣ

- Tỷ lệ chất thải khí đã xử lý

- Hàm lƣợng một số chất độc

hại trong nƣớc mặt BOD5, chất

rắn lơ lửng, Kim loại nặng (Hg,

As, Pb), coliform

- Tỷ lệ nƣớc thải đã xử lý

Số vụ, số lƣợng dầu tràn và

hoá chất rò rỉ trên biển, diện

tích bị ảnh hƣởng

2 Bộ kế hoạch và Đầu tƣ

(Chƣơng trình nghị sự 21 và

Khung giám sát kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội)

- Số đƣờng phố có cây xanh

- Tỷ lệ dân số khu vực nông

thôn đƣợc cấp nƣớc sạch

- Tỷ lệ khu vực thành thị có hệ

thống xử lý nƣớc thải tập trung

đạt tiêu chuẩn qui định

- Tỷ lệ khu công nghiệp, khu

chế xuất có hệ thống xử lý nƣớc

thải tập trung đạt tiêu chuẩn qui

định về môi trƣờng.

3 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (hệ

thống chỉ tiêu ngành tài

nguyên môi trƣờng)

- Hàm lƣợng một số chất độc

hại trong không khí: NO2, SO2,

PM10, Pb

- Cƣờng độ tiếng ồn và độ rung

tại khu công nghiệp, khu tập

trung dân cƣ

- Hàm lƣợng một số chất độc

hại trong nƣớc mặt: BOD5,

NO2, chất rắn lơ lửng, coliorm,

kim loại nặng

- Độ đục một số con sông

- Số vụ, số lƣợng dầu tràn và

hoá chất rò rỉ trên biển, diện

tích bị ảnh hƣởng

- Chất lƣợng nƣớc biển,

trầm tích và sinh vật

4 Bộ Nông nghịêp và phát triển

nông thôn (Hệ thống chỉ tiêu

thống kê ngành nông nghiệp

và phát triển nông thôn đƣợc

ban hành theo quyết định số

71/2006/QĐ-BNN, ngày

14/9/2006)

Page 414: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

414

Có thể dễ nhận thấy rằng các hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng ở các

Bộ/ngành bao phủ nhiều lĩnh vực môi trƣờng (nhƣ môi trƣờng đất, nƣớc,

không khí....), bao gồm nhiều chỉ tiêu, tuy nhiên đối với từng lĩnh vực môi

trƣờng trong 3 lĩnh vực không khí đô thị, nƣớc mặt và nƣớc ven biển ở từng

hệ thống chỉ tiêu thì số lƣợng chỉ tiêu chƣa đầy đủ cho việc cảnh báo sớm

tình trạng môi trƣờng.

Vì những lý do nhƣ vậy, nên việc sử dụng một trong những hệ thống chỉ

tiêu môi trƣờng sẵn có hiện nay cho mục đích cảnh báo sớm môi trƣờng sẽ

không phù hợp và hiệu quả mà cần phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu

chuyên dùng cho cảnh báo sớm môi trƣờng, các chỉ tiêu trong hệ thống cảnh

báo sớm môi trƣờng có thể đã có trong các hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng hiện

tại hoặc chƣa có trong các hệ thống này.

III. Đề xuất hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng theo ba nhóm chỉ

tiêu: môi trƣờng không khí ở thành thị, nƣớc mặt và nƣớc ven biển

3.1. Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng không khí đô thị

Ô nhiễm môi trƣờng không khí là khi trong không khí có chất lạ hoặc có

sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí theo chiều hƣớng tiêu cực,

bất lợi đối với sinh vật và con ngƣời. Có 2 nguồn gây ra ô nhiễm không khí

đó là nguồn tự nhiên và nhân tạo. Hiện nay nguồn nhân tạo là nguồn gây ô

nhiễm chính đối với môi trƣờng không khí và chúng ta có thể chủ động để

khắc phục tình trạng này.

Ô nhiễm không khí ở thành thị chủ yếu bởi bụi lơ lửng PM10, tiếng ồn,

SO2, NO2, CO, O3, bụi, chì.

Khí SO2: là chất khí hình thành do ôxy hóa lƣu huỳnh khi đốt cháy các

nhiên liệu nhƣ than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng sulfur. Khi hít phải SO2

ảnh hƣởng tới chức năng phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây

bệnh tim mạch,..

Khí CO: đƣợc hình thành do sự đốt cháy không hoàn toàn của các chất

hữu cơ nhƣ than, xăng, dầu, gỗ và một số chất hữu cơ khác. Khi bị nhiễm khí

CO sẽ ảnh hƣởng tới nhiều hệ thống nhƣ hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp,

đặc biệt là các cơ quan, tổ chức tiêu thụ lƣợng ôxy cao nhƣ não, tim,..

Khí NO2: là chất khí mầu nâu, đƣợc tạo ra bởi sự ôxy hóa Nitơ ở nhiệt

độ cao, NO2 là một chất khí nguy hiểm tác động mạnh đến cơ quan hô hấp.

Khi tiếp xúc với NO2 sẽ tổn thƣơng đến niêm mạc phổi, tăng nguy cơ nhiễm

trùng, mắc các bệnh hô hấp,..

Bụi: bụi PM10 có đƣờng kính khí động học dƣới 10µm là loại bụi nhỏ

rất dễ dàng thâm nhập vào đƣờng hô hấp của con ngƣời. Ảnh hƣởng của bụi

Page 415: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

415

vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ và kích thƣớc hạt bụi, bụi có

thể gây ra các bệnh về đƣờng hô hấp, tim mạch,..

Chì: sinh ra từ khói xả từ động cơ của các phƣơng tiện tham gia giao

thông có chứa một hàm lƣợng chì nhất định, chì còn đƣợc sản sinh ra từ các

mỏ quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn...Chì xâm nhập vào

cơ thể qua đƣờng hô hấp, thức ăn, nƣớc uống, qua da, qua sữa mẹ, Chì sẽ tích

tụy trong xƣơng và hồng cầu gây rối loạn tủy xƣơng, đau khớp, viêm thận,...

Tiếng ồn: sản sinh ra từ các hoạt động của máy móc, động cơ xe, tiếng

còi xe,..

Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí, tiêu chuẩn chất

lƣợng không khí đƣợc áp dụng là: TCVN 5937-2005, TCVN 5949-1998,

TCVN 5938-2005, TCVN 5939-2005, TCVN 5940-2005 (các TCVN này do

Tổng cục đo lƣờng chất lƣợng Việt Nam xây dựng).

Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này qui định giới hạn thông số cho phép

cơ bản, gồm lƣu huỳnh đioxit (S02), Cacbon oxit (C02), nito oxit(N0x), Ozon

(O3), bụi lơ lửng và bụi PM10 (bụi nhỏ hơn <=10µm) và chì trong không khí

xung quanh.

Tiêu chuẩn này để đánh giá chất lƣợng không khí xung quanh và giám

sát tình trạng ô nhiễm không khí.

Tiêu chuẩn này không áp dụng để đánh giá chất lƣợng không khí trong

phạm vi cơ sở sản xuất hoặc không khí trong nhà.

Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh qui

định trong bảng 1:

Bảng 1: Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí xung quanh

Đơn vị tính: Microgam trên mét khối

Thông số Trung

bình 1 giờ

Trung

bình 8 giờ

Trung bình 24

giờ

Trung bình

năm

SO2 350 - 125 50

CO 30000 10000 5000* -

NO2 200 - 100* 40

O3 180 120 80 -

Bụi ≤10µm - - 150 50

Chì Pb - - 1.5 0.5

Chú thích PM10: bụi lơ lửng có khích thƣớc khí động học nhỏ hơn hoặc

bằng 10µm ;

(-): Không qui định

(*): Áp dụng theo TCVN 5937-1995

Page 416: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

416

TCVN 5949-1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng

và dân cƣ (theo mức âm tƣơng đƣơng)

Đơn vị: dBA

Khu vực (*) Thời gian

Từ 6h

đến 18h

Từ 18h

đến 22h

Từ 22h

đến 6h

1. Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thƣ

viện, nhà điều dƣỡng, nhà trẻ, trƣờng học, nhà

thờ, chùa chiền

50 45 40

2. Khu dân cƣ, khách sạn, nhà nghỉ 60 55 50

3. Khu dân cƣ xen kẽ trong khu vực thƣơng mại,

dịch vụ, sản xuất

75 70 50

Đề xuất một số chỉ tiêu về thống kê môi trƣờng không khí vào hệ

thống chỉ tiêu cảnh báo sớm về môi trƣờng:

Chỉ tiêu 1: Nồng độ PM10 trong môi trƣờng không khí đô thị

* Khái niệm, định nghĩa: Nồng độ PM10 trong môi trƣờng không khí đô

thị chính là hàm lƣợng bụi có trong môi trƣờng không khí đô thị mà các trạm

quan trắc môi trƣờng không khí đo đƣợc. Bụi PM10 có đƣờng kính khí động

học dƣới 10µm là loại bụi nhỏ rất dễ dàng thâm nhập vào đƣờng hô hấp của

con ngƣời.

* Phƣơng pháp tính: đo nồng độ PM10 trong môi trƣờng không khí đô

thị đƣợc thực hiện bởi các trạm quan trắc môi trƣờng không khí.

Đơn vị tính: mg/m3

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 2: Nồng độ SO2 trong môi trƣờng không khí đô thị

* Khái niệm, định nghĩa: Nồng độ SO2 trong môi trƣờng không khí đô

thị chính là hàm lƣợng khí SO2 có trong môi trƣờng không khí đô thị mà các

trạm quan trắc môi trƣờng không khí đo đƣợc. Khí SO2 là chất khí hình

thành do ôxy hóa lƣu huỳnh khi đốt cháy các nhiên liệu nhƣ than, dầu, sản

phẩm của dầu, quặng sulfur.

* Phƣơng pháp tính: đo nồng độ SO2 trong môi trƣờng không khí đô thị

đƣợc thực hiện bởi các trạm quan trắc môi trƣờng không khí.

Đơn vị tính: mg/m3

Page 417: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

417

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 3: Nồng độ NO2 trong môi trƣờng không khí đô thị

* Khái niệm, định nghĩa: Nồng độ NO2 trong môi trƣờng không khí đô

thị chính là hàm lƣợng khí NO2 có trong môi trƣờng không khí đô thị mà các

trạm quan trắc môi trƣờng không khí đo đƣợc. Khí NO2 là chất khí mầu nâu,

đƣợc tạo ra bởi sự ôxy hóa Nitơ ở nhiệt độ cao,

* Phƣơng pháp tính: đo nồng độ NO2 trong môi trƣờng không khí đô thị

đƣợc thực hiện bởi các trạm quan trắc môi trƣờng không khí.

Đơn vị tính: mg/m3

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 4: Nồng độ CO trong môi trƣờng không khí đô thị

* Khái niệm, định nghĩa: Nồng độ CO trong môi trƣờng không khí đô

thị chính là hàm lƣợng khí CO có trong môi trƣờng không khí đô thị mà các

trạm quan trắc môi trƣờng không khí đo đƣợc. Khí CO đƣợc hình thành do sự

đốt cháy không hoàn toàn các chất hữu cơ nhƣ than, xăng, dầu, gỗ và một số

chất hữu cơ khác.

* Phƣơng pháp tính: đo nồng độ CO trong môi trƣờng không khí đô thị

đƣợc thực hiện bởi các trạm quan trắc môi trƣờng không khí.

Đơn vị tính: mg/m3

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 5: Nồng độ Chì trong môi trƣờng không khí đô thị

* Khái niệm, định nghĩa: Nồng độ Chì trong môi trƣờng không khí đô

thị chính là hàm lƣợng Chì có trong môi trƣờng không khí đô thị mà các trạm

quan trắc môi trƣờng không khí đo đƣợc. Chì sinh ra từ khói xả từ động cơ

của các phƣơng tiện tham gia giao thông có chứa một hàm lƣợng chì nhất

định, chì còn đƣợc sản sinh ra từ các mỏ quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất

dẻo tổng hợp, sơn...

Page 418: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

418

* Phƣơng pháp tính: đo nồng độ CO trong môi trƣờng không khí đô thị

đƣợc thực hiện bởi các trạm quan trắc môi trƣờng không khí.

Đơn vị tính: mg/m3

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

Chỉ tiêu 6: Số ngày có nồng độ SO2, NO2, CO, PM10, O3 vƣợt quá

trị số cho phép

* Phƣơng pháp tính: bằng tổng số ngày có nồng độ SO2, NO2, CO,

PM10, O3 trong môi trƣờng không khí đô thị vƣợt quá trị số cho phép theo

tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 đƣợc thực hiện bởi các trạm quan trắc chất

lƣợng không khí tự động liên tục.

Đơn vị tính: Ngày

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hoặc Tổng cục Thống kê

tổng hợp dựa trên các số liệu do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cung cấp.

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 7: Số ca mắc và tỷ lệ ngƣời chết do bị bệnh về đƣờng hô hấp

* Khái niệm, định nghĩa:

- Số ca mắc bệnh về đƣờng hô hấp là tổng số lƣợt ngƣời khám bệnh và

phát hiện có mắc bệnh bệnh về đƣờng hô hấp.

Đơn vị tính: Ca

- Tỷ lệ ngƣời chết do bị bệnh bệnh về đƣờng hô hấp là phần trăm số

ngƣời chết do các nguyên nhân liên quan đến dƣờng hô hấp so với tổng số

ngƣời chết.

Đơn vị tính: %

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Y tế

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 8: Cƣờng độ tiếng ồn tại khu công nghiệp, khu tập trung

dân cƣ đƣợc quan trắc

* Khái niệm, định nghĩa: Tiếng ồn là âm thanh có thể nghe thấy đƣợc từ

các hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng và giao thông... Cƣờng độ

Page 419: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

419

tiếng ồn đƣợc đo bằng đơn vị đềxiben và tính trung bình năm theo trung bình

cộng giản đơn tất cả các lần đo quan trắc tiếng ồn trong năm.

Đơn vị đo: dBA (deciben)

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

Các chỉ tiêu trên luôn luôn phản ảnh đƣợc hiện trạng môi trƣờng không

khí đang ở tình trạng nhƣ thế nào so với TCVN 5937-2005 và TCVN 5949-

1998, TCVN 5938-2005 Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại

trong không khí xung quanh, TCVN 5939- 2005 (Tiêu chuẩn khí thải công

nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ), 5940-2005 (Tiêu chuẩn khí thải công

nghiệp đối với một số chất hữu cơ). Khi các thông số của các chỉ tiêu trên xấp

xỉ hoặc bằng so với TCVN là một cảnh báo sớm về vấn đề ô nhiễm môi

trƣờng không khí xung quanh ta.

3.2. Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nƣớc mặt

Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc là giới hạn đƣợc dùng để đánh giá tính chất

vật lý hoá học, sinh học và các đặc điểm do quản cam (màu, mùi) phù hợp

với từng mục đích sử dụng khác nhau.

Bộ tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc dùng để đánh giá cho các mục đích sử

dụng khác nhau. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt TCVN 5942-1995 đƣợc sử

dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc cho một số lƣu vực sông, tiêu chuẩn này

quy định giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm

trong nƣớc mặt, đồng thời đƣợc áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của

nguồn nƣớc mặt. Trong đó:

- TCVN 5942-1995 (A): Áp dụng đối với nƣớc mặt có thể dùng làm

nguồn cấp nƣớc sinh hoạt (nhƣng phải qua quá trình xử lý theo quy

định).

- TCVN 5942-1995 (B): áp dụng đối với nƣớc mặt dùng cho các mục

đích khác. Nƣớc dùng cho nông nghiệp và nuôi trông thuỷ sản có quy

định riêng.

Theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, giá trị giới hạn cho phép của các

thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mặt nhƣ sau:

Page 420: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

420

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm

trong nƣớc mặt

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

A B

1 pH 6 đến 8,5 5,5 đến 9

2 BOD5 (200C) mg/l < 4 < 25

3 COD mg/l < 10 < 35

4 Coliform MPN/100 ml 5000 10 000

5 Tổng hoá chất bảo vệ thực

vật

Mg/l 0,15 0,15

6 Sắt Mg/l 1 2

7 Mangan Mg/l 0,1 0,8

* Chú thích:

- Cột A áp dụng đối với nƣớc mặt có thể dùng làm nguồn cấp nƣớc sinh

hoạt (nhƣng phải qua quá trình xử lý theo quy định).

- Cột B áp dụng đối với nƣớc mặt dùng cho các mục đích khác. Nƣớc

dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng.

Đề xuất một số chỉ tiêu về thống kê môi trƣờng nƣớc mặt vào hệ

thống chỉ tiêu cảnh báo sớm về môi trƣờng:

Chỉ

* Khái niệm, định nghĩa: pH là đại lƣợng toán học biểu thị nồng độ hoạt

tính ion H+

trong nƣớc, pH đƣợc sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm

của dung dịch (nƣớc).

Tính chất của nƣớc đƣợc xác định theo các giá trị khác nhau của pH. pH

ảnh hƣởng đến các hoạt động sinh học trong nƣớc, có liên quan đến tính ăn

mòn, độ hòa tan. pH của nƣớc ngầm thƣờng thấp (4-5) ảnh hƣởng đến quá

trình khử sắt. pH có ý nghĩa rất quan trọng trong xử lý nƣớc cấp. Thông số

này cần đƣợc giám sát trong các quá trình xử lý nhƣ: keo tụ, làm mềm nƣớc,

khử trùng, khử sắt và các kim loại khác. Trong xử lý nƣớc thải pH đƣợc giám

sát và điều chỉnh ở môi trƣờng tối ƣu có lợi cho sự tham gia của vi sinh vật

trong xử lý sinh học.

* Phƣơng pháp tính: Hai phƣơng pháp thông thƣờng để xác định pH là

phƣơng pháp so màu và phƣơng pháp điện thế kế.

- Phƣơng pháp so màu: xây dựng dãy màu tƣơng ứng với khoảng pH

Page 421: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

421

rộng, sau đó dùng chỉ thị màu chuyên biệt (để đổi màu pH trong một khoảng

giới hạn pH thay đổi hẹp).

- Phƣơng pháp đo điện thế kế: dựa trên nguyên tắc chênh lệch điện thế

giữa điện cực chuẩn calomel và điện cực H+

, phƣơng pháp này có độ chính

xác cao. Chuẩn máy bằng dung dịch chuẩn pH 4 và pH 10 trƣớc khi đo mẫu.

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

* Khái niệm, định nghĩa: là khối lƣợng ôxy cần thiết để phân huỷ hoàn

toàn một lƣợng chất hữu cơ ô nhiễm trong nƣớc thải trong 5 ngày trong điều

kiện hiếm khí. BOD5 càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng nặng.

BOD5=DO0-DO5

Trong đó DO0 là lƣợng ôxy hoà tan trong nƣớc đƣợc đo ngay sau khi

lấy mẫu nƣớc; DO5 là lƣợng oxy hoà tan sau khi lấy mẫu nƣớc và để ủ 5

ngày trong điều kiện nhiệt độ không đổi là 20OC.

Nhƣ vậy, BOD5 là đại lƣợng đánh giá lƣợng chất hữu cơ ô nhiễm trong

nƣớc thải đƣợc xác định thông qua khối lƣợng ôxy cần thiết mà để phân hủy

hoàn toàn trong 5 ngày trong điều kiện hiếu khí. Ôxy sử dụng trong quá trình

này là ôxy hoà tan. Chất hữu cơ phân hủy đến sản phẩm cuối cùng là nƣớc và

cacbonic.

* Phƣơng pháp tính: Phuơng pháp đo trực tiếp

BOD5 = DO0 – DO5.

Đơn vị tính: mg/l

* Phân tổ : Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

- COD trong

* Khái niệm, định nghĩa: (COD) hay độ ôxy

hóa hóa học là lƣợng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có

trong nƣớc (gồm cả chất hữu cơ dễ phân hủy và khó phân hủy sinh học) bằng

chất oxy hoá mạnh.

Page 422: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

422

* Phƣơng pháp tính: Xác định COD bằng phƣơng pháp ôxy hoá bằng chất

ôxy hóa mạnh là kali permanganat (KMnO4) hoặc kali dicromat (là K2Cr2O7)

trong môi trƣờng axit, ở 150oC và tính toán lƣợng ôxy tƣơng đƣơng.

Đơn vị tính: mg/l

* Phân tổ : tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

* Khái niệm, định nghĩa: gan trong nƣớc chính

là hàm lƣợng sắt và măng gan có trong môi trƣờng nƣớc mặt mà các trạm

quan trắc môi trƣờng đo đƣợc.

* Phƣơng pháp tính: Phân tích sắt - phƣơng pháp phenanthroline Sắt

đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phenanthroline ở môi trƣờng axit. Tất cả

sắt đƣợc hòa tan bị khử thành sắt (II) và tạo phức với 1, 10 – phenanthroline

cho màu đỏ cam. Sau đó, mẫu đƣợc so màu trên máy quang phổ với dung

dịch chuẩn biết trƣớc nồng độ.

Đơn vị tính: mg/l

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

* Khái niệm, định nghĩa: Coliform là vi khuẩn hình que trong đƣờng

ruột của ngƣời và vật nuôi. Vi khuẩn hình que trong nƣớc cho biết mức độ ô

nhiễm phân trong nƣớc, là nguy cơ gây các mầm bệnh.

trong nƣớc chính là hàm lƣợng coliform có trong môi trƣờng nƣớc mặt mà

các trạm quan trắc môi trƣờng đo đƣợc.

* Phƣơng pháp tính: Phƣơng pháp đo trực tiếp

Đơn vị tính: mg/l

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liêu: Bộ tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 6: Độ đục ở một số con sông và thành phố chính

* Khái niệm, định nghĩa: Độ đục của nƣớc là mức độ ngăn cản ánh sáng

Page 423: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

423

xuyên qua nƣớc. Độ đục của nƣớc có thể do nhiều loại chất lơ lửng bao gồm

những loại có kích thƣớc hạt keo đến những hệ phân tán thô gây nên nhƣ các

chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật. Về thành phần hóa học,

các chất gây độ đục có thể là vô cơ hoặc hữu cơ, hoặc cả hai, do nguồn gốc tự

nhiên hay nhân tạo.

Nƣớc mặt thƣờng có độ đục 20 – 100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 –

600 NTU.

* Phƣơng pháp tính: Đo bằng trực quan trên máy quang phổ là dựa trên

sự hấp thu ánh sáng của các cặn lơ lửng có trong dung dịch. Thang độ đục

chuẩn đƣợc xây dựng trên chất chuẩn là hydrazine sulfate và hexamethylene

tetramine.

Mẫu đƣợc lắc kỹ, lấy một thể tích xác định đo màu trên máy quang phổ

ở bƣớc sóng thích hợp và giống với đo màu của dãy chuẩn.

Đơn vị tính: NTU

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố, trạm đo

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Chỉ tiêu 7: Lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng

trong nông nghiệp tồn dƣ trong nƣớc mặt

* Khái niệm, định nghĩa:

Lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng trong nông

nghiệp bao gồm tổng lƣợng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón

hoá học đƣợc dùng trong nông nghiệp nhằm mục đích tăng sản lƣợng và bảo

vệ mùa màng không quan tâm đến nguồn các loại thuốc này do sản xuất trong

nƣớc hay do nhập khẩu.

Lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng trong nông

nghiệp tồn dƣ trong nƣớc mặt chính là lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ

sâu có trong môi trƣờng nƣớc mặt mà các trạm quan trắc môi trƣờng đo

đƣợc.

* Phƣơng pháp tính: cân/đo trực tiếp và thống kê

Đơn vị tính: mg/l

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Báo cáo định kỳ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng tháng

Page 424: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

424

Chỉ tiêu 8: Số ca mắc và tỷ lệ ngƣời chết do bị bệnh tiêu chảy

* Khái niệm, định nghĩa:

- Số ca mắc bệnh tiêu chảy là tổng số lƣợt ngƣời khám bệnh và phát

hiện có mắc bệnh tiêu chảy. Đơn vị tính: Ca

- Tỷ lệ ngƣời chết do bị bệnh tiêu chảy là phần trăm số ngƣời chết do

nguyên nhân liên quan đến bệnh tiêu chảy so với tổng số ngƣời chết. Đơn vị

tính: %

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Y tế

* Tần suất công bố: Hàng tháng

3.3. Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nƣớc ven biển

Hàng năm, kinh tế biển đóng góp 12% GDP và khoảng 50% giá trị xuất

khẩu của cả nƣớc. Riêng sản lƣợng thủy hải sản ven bờ biển khai thác đã

chiếm tới 80% tổng sản lƣợng nuôi trồng và đánh bắt hàng năm. Trữ lƣợng cá

toàn vùng biển Việt Nam ƣớc tính khoảng 4,2 triệu tấn, trong đó khoảng 1,7

triệu tấn ở ngoài khơi với ngƣỡng khai thác bền vững từ 1,4-1,7 triệu tấn. Từ

năm 2002, xuất khẩu thuỷ sản đã đứng thứ 3 trong bảng tổng kim ngạch xuất

khẩu hàng hóa và sử dụng tới 4% lực lƣợng lao động của cả nƣớc... Biển Việt

Nam cũng đã cung cấp khoảng 35 loại hình khoáng sản với quy mô trữ lƣợng

khai thác khác nhau thuộc các nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng,

đá quý, khoáng sản lỏng... Trong đó, ngành công nghiệp dầu khí đã thực sự là

một trong những ngành công nghiệp chủ chốt mang lại nguồn thu ngoại tệ

lớn cho sự phát triển đất nƣớc.

Tuy nhiên, việc khai thác quá mức đã và đang làm cạn kiệt nguồn tài

nguyên biển, gây ô nhiễm trầm trọng, suy thoái hệ sinh thái và huỷ hoại môi

trƣờng biển. Trong những năm gần đây, không ít vùng biển ven bờ Việt Nam

đã bị cạn kiệt nguồn hải sản, giảm mạnh về trữ lƣợng và sản lƣợng vì khai

thác quá mức. Nguồn hải sản ven bờ ngày một cạn kiệt, trữ lƣợng hải sản xa

bờ chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ và chƣa có biện pháp khai thác hợp lý. Bên

cạnh đó là việc sử dụng tràn lan các phƣơng tiện huỷ diệt nhƣ: xung điện,

chất độc, thuốc nổ... trong đánh bắt thuỷ hải sản đã và đang tiêu diệt cả nguồn

kế cận, huỷ hoại môi trƣờng sinh thái biển.

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nguyên nhân chính dẫn đến suy

thoái tài nguyên biển và ven bờ chính là do hiện tƣợng chặt phá rừng đầu

nguồn quá lớn, gây xói lở bờ biển, sa bồi và nghẽn bùn. Cùng với đó là việc

sử dụng đất đến nghèo kiệt, khai thác khoáng ven biển tràn lan, lạm dụng

Page 425: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

425

phân bón và thuốc trừ sâu, xây dựng cảng biển, xả nƣớc thải không qua xử lý,

phát triển du lịch biển thiếu bền vững... Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Việt

Nam 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã chỉ rõ, chất lƣợng môi

trƣờng biển và vùng ven bờ Việt Nam đang tiếp tục suy giảm theo chiều

hƣớng xấu đi. Môi trƣờng biển vùng nƣớc ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm và

các chất thải sinh hoạt, các chất rắn lơ lửng, NO3, NH4 và PO4... Đặc biệt,

hàm lƣợng hoá chất bảo vệ thực vật loại andrin ở các vùng cửa sông ven biển

đã ngày một tăng lên cao hơn mức giới hạn tiêu chuẩn cho phép.

Những vùng nƣớc cửa sông ven biển và các cảng thƣờng bị ô nhiễm dầu

từ hoạt động tàu thuyền, sự cố tràn dầu, các hoạt động khai thác dầu khí trên

thềm lục địa và thải dầu cặn định kỳ hoặc bất hợp pháp... Theo thống kê,

khoảng 70% các chất gây ô nhiễm nguồn lục địa đƣợc đƣa ra vùng cửa sông

ven biển và gần 90% phần còn lại có nguồn gốc biển cuối cùng trôi dạt vào

vùng ven bờ dƣới ảnh hƣởng của gió mùa. Do quá trình tƣơng tác ở vùng bờ

biển, các chất gây ô nhiễm thuộc cả hai nguồn nói trên đã đƣợc tích lũy với

hàm lƣợng ngày càng cao ở vùng này.

Kết quả quan trắc môi trƣờng vùng cửa sông ven biển cho thấy nƣớc

biển ở những vùng lân cận các cảng lớn thƣờng bị nhiễm dầu vƣợt quá tiêu

chuẩn Việt Nam cho phép đối với nuôi trồng thủy sản (trung bình khoảng

0,5%mg/l) nhƣ Đà Nẵng là 24,6mg/l; Phú Yên 14,7mg/l, Khánh Hòa

14,6mg/l, Ninh Thuận 18,1mg/l. Các khu rừng ngập mặn ven cảng Hải

Phòng, cạnh các đầm nuôi trồng thủy sản ở Đình Vũ thì dầu đã tích lũy trong

lớp bùn nhão và bám vào thân xây xú vẹt...

Dƣ lƣợng thuốc (BVTV) ở các vùng cửa sông thƣờng cao hơn ở phía

ngoài, ví dụ nhƣ tại cửa sông thì chỉ số khi phân tích thấy trong nƣớc biển,

trầm tích bãi triều và trong sinh vật nhóm 2 mảnh vỏ đều có giá trị cao hơn

trong các vùng cửa sông ngoài châu thổ. Đặc biệt là chỉ số tích lũy của thuốc

BVTV trong trầm tích bãi bùn triều nơi cƣ trú của các loài đặc sản và phát

triển các hoạt động nuôi trồng thƣờng cao hơn nhiều lần so với giá trị của nó

trong nƣớc biển ở cùng địa điểm. Tại một số khu vực du lịch, khu Nuôi trồng

thủy hải sản Trung Dũng, Đồ Sơn, hiện tƣợng cá tôm trong thủy vực bị dịch

bệnh phần lớn do vi sinh vật gây nên.

Các hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển do thiếu quy hoạch nên phát

triển khá tự phát và ồ ạt, quy mô và phƣơng thức nuôi cũng rất đa dạng (chủ

yếu là nuôi quảng canh) đã phá hủy phần lớn các nơi cƣ trú của các loài ở

vùng ven biển, thu hẹp không gian và đẩy môi trƣờng vào tình trạng khắc

nghiệt hơn về mặt sinh thái, tăng rủi ro dịch bệnh cho vật nuôi do thiếu các

yếu tố có vai trò điều hòa, điều chỉnh môi trƣờng nuôi trồng thủy sản. Sự phát

Page 426: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

426

triển một số vùng nuôi thủy sản ven biển theo hình thức tập trung, thiếu hệ

thống thủy lợi hoặc hệ thống xử lý chất thải dƣ thừa dẫn đến nhiều đầm bị tù

đọng, nƣớc trong đầm kém lƣu thông khiến cho chất lƣợng nƣớc biển đổi

theo chiều hƣớng xấu. Hàm lƣợng ô xi hòa tan thấp, lƣợng chất hữu cơ tăng,

sunphuahyđrô tăng dẫn đến hiện tƣợng "thối đầm", nhiều nơi xuất hiện phù

dƣỡng. Sau một số năm các đầm nuôi kiểu này sẽ bị "lão hóa" dẫn đến năng

suất nuôi giảm. Điều tra ở một số tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa thấy hàm lƣợng

H2S vƣợt quá mức cho phép, có nơi lên đến 1,7mg/l, chứng tỏ mức ô nhiễm

hữu cơ ở nền đáy rất cao.

Lợi ích đem lại từ phát triển nuôi trồng thủy sản rất lớn, không chỉ về

mặt kinh tế mà còn cả về mặt chính trị xã hội đối với hàng triệu ngƣời nông

dân ven biển. Tuy nhiên, hoạt động này cũng phải đối mặt với những thách

thức không nhỏ về môi trƣờng, nếu không kịp thời khắc phục và vẫn tiếp diễn

thì chắc chắn sẽ ảnh hƣởng trở lại mục tiêu tăng trƣởng kinh tế của ngành

thủy sản trong thời gian tới. Con đƣờng đúng đắn nhất là phải quản lý hiệu

quả các vấn đề môi trƣờng liên quan đến nuôi trồng phát triển theo hƣớng

bền vững, đặc biệt là phải đẩy mạnh công tác quan trắc - cảnh báo môi trƣờng

nuôi ven biển

Đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ven

biển vào Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng:

Chỉ tiêu 1: Số vụ dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển

* Khái niệm, định nghĩa: Số vụ dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển:

Tổng số các vụ/sự cố đã gây ra hiện tƣợng dầu tràn và rò rỉ hoá chất trên

vùng biển Việt Nam.

* Phƣơng pháp thống kê: Liệt kê các vụ dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên

biển trong thời kỳ báo cáo (năm)

Đơn vị tính: vụ

* Phân tổ chủ yếu: Vùng biển, hình thức (dầu tràn/hoá chất rò rỉ).

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

* Tần suất công bố: Hàng năm

Chỉ tiêu 2: Số lƣợng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển

* Khái niệm, định nghĩa: Số lƣợng dầu tràn hoặc hoá chất rò rỉ trên biển:

Tổng số lƣợng tính bằng dầu/hoá chất bị trôi/rò rỉ xuống biển tại các vùng

biển Việt Nam.

* Phƣơng pháp tính: cân, đo trực tiếp

Page 427: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

427

* Phân tổ chủ yếu: Vùng biển, hình thức (dầu tràn/hoá chất rò rỉ).

Đơn vị tính: tấn

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

* Tần suất công bố: Hàng năm

Chỉ tiêu 3: Diện tích biển bị ảnh hƣởng do tràn dầu hoặc hoá chất rò rỉ

* Khái niệm, định nghĩa: Diện tích vùng biển bị ảnh hƣởng: Tổng số

km2 mặt biển bị ảnh hƣởng trực tiếp do dầu loang hoặc hoá chất ảnh hƣởng

đến sinh thái biển.

* Phƣơng pháp: Đo trực tiếp

Đơn vị tính: km2

* Phân tổ chủ yếu: Vùng biển, hình thức (dầu tràn/hoá chất rò rỉ).

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

* Tần suất công bố: Hàng năm

Chỉ tiêu 4. Tỷ lệ số lƣợng cửa sông có chứa nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý

* Khái niệm, định nghĩa: Nƣớc thải là nƣớc đã qua sử dụng (cho sinh

hoạt, sản xuất ...) và đƣợc thải ra hoặc đổ đi. Xử lý nƣớc thải là việc sử dụng

các phƣơng pháp nào đó nhằm thay đổi thuộc tính tự nhiên, thuộc tính hoá

học, sinh học của nƣớc thải làm cho nó không còn nguy hại hoặc bớt nguy

hại hoặc có thể tái sử dụng.

* Phƣơng pháp tính:

Tỷ lệ cửa sông

có chứa nƣớc

thải chƣa đƣợc

xử lý (%)

=

Số cửa sông có chứa nƣớc

thải chƣa đƣợc xử lý x 100

Tổng số các cửa sống

* Phân tổ chủ yếu: Tỉnh/thành phố.

Đơn vị tính: %

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

* Tần suất công bố: Hàng năm

3.4. Hệ thống chỉ tiêu chất thải rắn bổ sung cho hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng nƣớc mặt

Tình hình phát sinh và gia tăng chất thải rắn có ảnh hƣởng rất lớn đến

suy giảm môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc mặt và nƣớc ven biển. Chất thải

Page 428: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

428

rắn đƣợc thu gom về các bái rãi và chất thải rắn chƣa đƣợc thu gom đang gia

tăng cùng với tốc độ tăng đô thị hoá làm ảnh hƣởng lớn đến mỹ quan đô thị

và gây ra ô nhiễm mùi. Ngoài ra nƣớc của chất thải rắn tại các bãi rác tập

trung đang làm ô nhiễm nguồn nƣớc tại các khu vực có bãi rác, tình hình xử

lý chất thải rắn cũng cho thấy rằng chất thải rắn không đƣợc thu gom vứt bừa

bãi trên đƣờng, xuống ao, hồ, sông... đang làm gia tăng ô nhiễm nguồn nƣớc

mặt cũng nhƣ nƣớc biển. Ngoài ra, rò rỉ nƣớc rác tại các bãi rác lộ thiên gây ô

nhiễm môi trƣờng và nguồn nƣớc ngầm luôn là vấn đề nghiêm trọng nhất của

các bãi chứa rác. Để bổ sung các chỉ tiêu cảnh báo môi trƣờng không khí đô

thị, nƣớc mặt, nƣớc viên biển, đề tài này đề xuất một số chỉ tiêu về chất thải

rắn có ảnh hƣởng đến môi trƣờng trƣờng ba lĩnh vực kể trên.

Đề xuất một số chỉ tiêu chỉ tiêu chất thải rắn bổ sung cho hệ thống

chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nƣớc mặt vào Hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng:

Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ hộ gia đình có chất thải sinh hoạt không đƣợc thu

gom vứt ở sông, suối, ao hồ và những nơi không qui định vứt rác

* Khái niệm, định nghĩa: Rác thải sinh hoạt là các chất thải rắn phát sinh

từ sinh hoạt của hộ gia đình, ví dụ rác thải nhà bếp.

* Phƣơng pháp tính: Phần trăm hộ gia đình không xử lý rác thải sinh

hoạt mà vứt bừa bãi ở ao hồ, sông suối hoặc những nới không qui định vứt

rác trong tổng số các hộ gia đình.

Đơn vị tính: %

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố và vùng.

* Nguồn số liệu: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt nam, Tổng cục

Thống kê.

* Tần suất công bố: Hàng năm

Chỉ tiêu 2: Số lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom và đổ ra bãi rác

* Khái niệm, định nghĩa: Chất thải rắn là vật chất ở thể rắn đƣợc thải ra

từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động

khác.

Đơn vị tính: Tấn

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng năm

Page 429: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

429

Chỉ tiêu 3: Tổng số bãi rác thải lộ thiên

* Khái niệm, định nghĩa: Bãi rác lộ thiên là khu đất trống đƣợc chính

quyền địa phƣơng qui định là nơi để chứa rác thải. Tổng số bãi rác lộ thiên là

toàn bộ các bãi rác đƣợc chính quyền địa phƣơng qui định là nơi chứa rác.

Đơn vị tính: Bãi rác

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liệu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng năm

Chỉ tiêu 4: Tổng diện tích bãi chứa rác

* Khái niệm, định nghĩa: Tổng diện tích bãi chứa rác là tổng diện tích

của tất cả các bãi đƣợc chính quyền địa phƣơng qui định là nơi chứa rác thải.

* Đơn vị tính: m2

* Phân tổ: Tỉnh/thành phố

* Nguồn số liêu: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

* Tần suất công bố: Hàng năm

IV. Kết luận và khuyến nghị

4.1. Kết luận

Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng có tính đặc trƣng riêng khác

với hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh thực trạng môi trƣờng. Hệ thống

cảnh báo sớm môi trƣờng mang tính chất “báo động” về sự suy giảm chất

lƣợng môi trƣờng giúp cho việc phân tích đánh giá những mối liên hệ tác

động giữa suy giảm môi trƣờng đối với những tác động về mặt kinh tế, xã

hội, đời sống và hệ sinh thái. Hiện nay đã có một vài hệ thống chỉ tiêu môi

trƣờng hoặc lồng ghép lĩnh vực môi trƣờng trong các hệ thống thông tin của

các Bộ/ngành nhƣng chƣa có Hệ thống chỉ tiêu thống kê riêng về cảnh báo

sớm những tác hại của suy giảm môi trƣờng đối với quá trình phát triển kinh

tế xã hội và đời sống của nhân dân. Việc xây dựng Hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng giúp xây dựng các chính sách phù hợp cho từng đối

tƣợng trong việc bảo vệ, duy trì bảo vệ và phát triển môi trƣờng bền vững.

Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, đề tài Nghiên

cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm về môi trƣờng không khí đô thị,

nƣớc mặt và nƣớc ven biển ở Việt Nam đã đề xuất một hệ thống chỉ số gồm

24 chỉ tiêu trong đó 8 chỉ tiêu liên quan đến không khí đô thị, 8 chỉ tiêu liên

quan đến môi trƣờng nƣớc mặt, 4 chỉ tiêu về môi trƣờng nƣớc ven biển và 4

Page 430: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

430

chỉ tiêu về chất thải rắn có ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc

mặt và nƣớc ven biển. Trong tổng số 24 chỉ tiêu đề xuất cho hệ thống chỉ tiêu

cảnh báo sớm về môi trƣờng cho 3 lĩnh vực này có 13 chỉ tiêu đã đƣợc xây

dựng trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, trong đó 7 chỉ tiêu trong

nhóm không khí đô thị, 3 chỉ tiêu trong nhóm nƣớc mặt và 3 chỉ tiêu trong

nhóm nƣớc ven biển.

Danh sách 8 chỉ tiêu liên quan đến không khí đô thị là: Nồng độ PM10;

Nồng độ SO2; Nồng độ NO2; Nồng độ CO; Nồng độ chì; Số ngày có nồng

độ vƣợt quá trị số cho phép ở đô thị đối với SO2, NO2, CO, O3, PM10; Số ca

mắc và tỷ lệ ngƣời chết do các nguyên nhân liên quan đến đƣờng hô hấp;

Cƣờng độ tiếng ồn tại khu công nghiệp, khu tập trung dân cƣ đƣợc quan trắc.

Dánh sách 8 chỉ tiêu liên quan đến môi trƣờng nƣ

– BOD5; -

ăng gan; ; Độ đục ở một số con sông và

thành phố chính; Lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng

trong nông nghiệp tồn dƣ trong nƣớc mặt; Số ca mắc và tỷ lệ ngƣời chết do

các nguyên nhân liên quan đến bệnh đƣờng ruột.

Danh sách 4 chỉ tiêu về môi trƣờng nƣớc ven biển là: Số vụ dầu tràn và

hoá chất rò rỉ trên biển; Số lƣợng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển; Diện

tích biển bị ảnh hƣởng do tràn dầu hoặc hoá chất rò rỉ; Tỷ lệ số lƣợng cửa

sông có chứa nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý. Trong đó 3 chỉ tiêu phản ánh diễn

biến và thực trạng môi trƣờng và 1 chỉ tiêu phản ánh tác động gây ô nhiễm

môi trƣờng biển (chỉ tiêu số 3).

Danh sách 4 chỉ tiêu về chất thải rắn có ảnh hƣởng đến môi trƣờng

không khí đô thị, nƣớc mặt và nƣớc ven biển là: Tỷ lệ chất thải sinh hoạt

không đƣợc thu gom vứt ở sông, suối, ao hồ và những nơi không qui định vứt

rác; Số lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom và đổ ra bãi rác; Tổng số bãi rác

thải lộ thiên; Tổng diện tích bãi chứa rác.

Page 431: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

431

Bảng 2: Tổng hợp danh sách chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng

STT Tên chỉ tiêu Nguồn số

liệu

Phân tổ chỉ

tiêu

Tần suất

công bố

TCVN

I Nhóm chỉ tiêu môi trƣờng không khí đô thị Đơn vị Giá trị

1 Nồng độ PM10 trong môi trƣờng không khí đô thị Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 24 giờ (mg/m3) 150

2 Nồng độ SO2 trong môi trƣờng không khí đô thị Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 24 giờ (mg/m3) 125

3 Nồng độ NO2 trong môi trƣờng không khí đô thị Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 24 giờ (mg/m3) 100

4 Nồng độ CO trong môi trƣờng không khí đô thị Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 24 giờ (mg/m3) 5000

5 Nồng độ chì trong môi trƣờng không khí đô thị Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 24 giờ (mg/m3) 1.5

6 Số ngày có nồng độ vƣợt quá trị số cho phép ở đô thị

đối với SO2, NO2, CO, O3, PM10

Bộ

TNMT/TCTK

Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng

7 Số ca mắc và tỷ lệ ngƣời chết do nguyên nhân có liên

quan đến bệnh về đƣờng hô hấp

Bộ Y tế Tỉnh/thành

phố

Hàng tháng

8 Cƣờng độ tiếng ồn tại khu công nghiệp, khu tập trung

dân cƣ đƣợc quan trắc

Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 1) Khu yên tĩnh;

2) Dân cƣ;

3)Dân cƣ xen kẽ

khu thƣơng mại

(6-18h; 18-22h;

22-6h)

1. (50; 45; 40);

2. (60; 55; 50);

3. (75; 70; 50)

II Nhóm chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc mặt

1 Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng Độ pH (nƣớc sinh

hoạt; nƣớc cho

mục đích khác)

(6 đến 8,5; 5,5

đến 9)

Page 432: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

432

STT Tên chỉ tiêu Nguồn số

liệu

Phân tổ chỉ

tiêu

Tần suất

công bố

TCVN

2 – Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng mg/l (nƣớc sinh

hoạt; nƣớc cho

mục đích khác)

(<4; <25)

3 - Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng mg/l (nƣớc sinh

hoạt; nƣớc cho

mục đích khác)

(<10; <35)

4 . Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng 1. Sắt; 2.

Mangan: mg/l

(nƣớc sinh hoạt;

nƣớc cho mục

đích khác)

1. (1; 2); 2. (0,1;

0,8)

5 Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng MPN/100ml 5000; 10000

6 Độ đục ở một số con sông và thành phố chính Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng

7 Lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng

trong nông nghiệp tồn dƣ trong nƣớc mặt.

Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố; trạm đo

Hàng tháng

8 Số ca mắc và tỷ lệ ngƣời chết do bị bệnh tiêu chảy Bộ Y tế Tỉnh/thành

phố

Hàng tháng

III Nhóm chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc ven biển

1 Số vụ dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển Bộ TNMT Vùng biển;

hình thức

Hàng năm

2 Số lƣợng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển Bộ TNMT Vùng biển;

hình thức

Hàng năm

3 Diện tích biển bị ảnh hƣởng do tràn dầu hoặc hoá chất

rò rỉ

Bộ TNMT Vùng biển;

hình thức

Hàng năm

4 Tỷ lệ số lƣợng cửa sông có chứa nƣớc thải chƣa đƣợc

xử lý

Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố

Hàng năm

Page 433: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

433

STT Tên chỉ tiêu Nguồn số

liệu

Phân tổ chỉ

tiêu

Tần suất

công bố

TCVN

IV Nhóm chỉ tiêu chất thải rắn

1 Tỷ lệ chất thải sinh hoạt không đƣợc thu gom vứt ở

sông, suối, ao hồ và những nơi không qui định vứt rác.

TCTK Tỉnh/thành

phố

Hàng năm

2 Số lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom và đổ ra bãi rác Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố

Hàng năm

3 Tổng số bãi rác thải lộ thiên Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố

Hàng năm

4 Tổng diện tích bãi chứa rác Bộ TNMT Tỉnh/thành

phố

Hàng năm

Page 434: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

434

Đối với 2 nhóm chỉ tiêu môi trƣờng không khí đô thị và môi trƣờng

nƣớc mặt có đƣa ra các tiêu chuẩn Việt Nam tƣơng ứng đối với từng chỉ tiêu

tƣơng ứng. Nếu số liệu của các chỉ tiêu này vƣợt quá tiêu chuẩn chất lƣợng

cho phép thì có cảnh báo về môi trƣờng. Mức độ cảnh báo phụ thuộc vào

những mức độ vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép cụ thể của từng chỉ tiêu.

4.2. Khuyến nghị

Các chỉ tiêu môi trƣờng trong hệ thống chỉ tiêu môi trƣờng nói chung và

hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng nói riêng mang tính liên ngành,

do vậy cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Tổng cục Thống kê và các Bộ

ngành có liên trong việc thu thập, chia sẻ số liệu và công bố rộng rãi đến các

đối tƣợng dùng tin. Hơn nữa, cần có một cơ quan đầu mối đứng ra tổng hợp,

phân tích và công bố các kết quả số liệu trong hệ thống chỉ tiêu này cho các

những ngƣời dùng tin, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách. Khuyến

nghị Tổng cục Thống kê là cơ quan đầu mối tổng hợp và công bố các số liệu

trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê cảnh báo sớm môi trƣờng này.

Do một số các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng

chƣa đƣợc thu thập, hoặc đã đƣợc thu thập nhƣng chƣa đƣợc công bố hoặc

tần xuất công bố hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cảnh báo sớm, vì vậy

cần phải có một bƣớc cải tiến trong việc đƣa các hệ thống chỉ tiêu cảnh báo

sớm môi trƣờng vào thực thi, cụ thể:

Trong nhóm chỉ tiêu về môi trƣờng không khí, có 7/7 chỉ tiêu (7 chỉ tiêu

đầu của Ngành Tài nguyên Môi trƣờng) đã đƣợc Ngành Tài nguyên Môi

trƣờng thu thập nhƣng số liệu chƣa đƣợc chia sẻ và công bố. Nhóm chỉ tiêu

về môi trƣờng nƣớc mặt có 6/7 chỉ tiêu (7 chỉ tiêu đầu của Ngành Tài nguyên

Môi trƣờng) đã đƣợc đƣợc thu thập nhƣng chƣa đƣợc tổng hợp và công bố

cho các đối tƣợng sử dụng tin., do vậy Tổng cục Thống kê cần hợp tác với Bộ

Tài nguyên Môi trƣờng trong việc xây dựng chế độ báo cáo cấp Bộ ngành

giữa Tổng cục Thống kê và Bộ Tài nguyên Môi trƣờng về các chỉ tiêu cần

thu thập này, hoặc thực hiện báo cáo Ngành Tài nguyên Môi trƣờng về các

chỉ tiêu môi trƣờng, đặc biệt là các chỉ tiêu về cảnh báo sớm.

Nhóm chỉ tiêu về môi trƣờng nƣớc ven biển gồm có 4 chỉ tiêu, đã đƣợc

Ngành Tài nguyên Môi trƣờng thu thập không chính thức dƣới nhiều hình

thức báo cáo đột xuất, nghiên cứu.... Đề xuất đƣa các chỉ tiêu này vào hệ

thống báo cáo Ngành Tài nguyên Môi trƣờng phục vụ công tác quản lý của

ngành và phục vụ hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng của quốc gia.

Nhóm chỉ tiêu chất thải rắn là nhóm chỉ tiêu bổ trợ cho 3 nhóm chỉ tiêu

kể trên, do vậy các chỉ tiêu trong nhóm này đƣợc đƣa ra có liên quan giữa

Page 435: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

435

chất thải rắn với ô nhiễm không khí đô thị, ô nhiễm nƣớc mặt và ô nhiễm

nƣớc ven biển. Trong nhóm chỉ tiêu này, chỉ tiêu đầu tiên sẽ đƣợc thu thập từ

điều tra mức sống hộ gia đình, tuy nhiên hiện nay cuộc điều tra mức sống hộ

gia đình đƣợc tiến hành hai năm một lần, do vậy chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu

về tần xuất công bố số liệu. Kiến nghị cần xây dựng phƣơng pháp tính toán

gián tiếp hoặc ƣớc lƣợng chỉ số này từ cuộc điều tra hiện có, hoặc lồng ghép

với các cuộc điều tra mẫu hộ gia đình do Tổng cục Thống kê tiến hành hàng

năm. Ba chỉ tiêu còn lại trong nhóm chỉ tiêu này cũng đã đƣợc Bộ Tài nguyên

Môi trƣờng thu thập và tổng hợp dƣới nhiều hình thức không chính thức và

định kỳ (ví dụ báo cáo đột xuất hoặc thực hiện nghiên cứu khoa học, đánh giá

cắt ngang...), không công bố số liệu thƣờng xuyên. Đề xuất đƣa vào chế độ

báo cáo Ngành Tài nguyên Môi trƣờng và chế độ chia sẻ thông tin dữ liệu

giữa Bộ Tài nguyên Môi trƣờng và Tổng cục Thống kê.

Với những khuyến nghị nêu trên, để có thể đƣa hệ thống chỉ tiêu cảnh

báo sớm môi trƣờng cần phải thực hiện cơ chế thu thập, tổng hợp và chia sẻ

các số liệu cảnh báo sớm để cơ quan đầu mối thực hiện tiến hành phân tích số

liệu và công bố tới những ngƣời dùng tin, đặc biệt là các nhà hoạch định

chính sách liên quan đến bảo vệ môi trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, 2005 (Quyết định số

306/2005/QĐ-TTg)

- Dự án Hỗ trợ Nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo-

môi trƣờng, (Báo cáo B1, dự thảo lần 6), 2007.

- Danh mục chỉ tiêu môi trƣờng của Chƣơng trình thống kê Liên Hiệp

Quốc

- Thông tin về cảnh báo sớm môi trƣờng, Vụ Đánh giá và Cảnh báo sớm

môi trƣờng, Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc

- Danh mục các chỉ thị môi trƣờng không khí, nƣớc mặt và nƣớc ven

biển hỗ trợ báo cáo môi trƣờng cấp tỉnh, Trung tâm quan trắc và dữ liệu môi

trƣờng.

- Nghiên cứu chỉ số tổng hợp đánh giá môi trƣờng bền vững do trƣờng

đại học Yale và Colombia, Mỹ phối hợp Diễn đàn chính sách kinh tế thế giới,

Trung tâm nghiên cứu hợp tác Uỷ ban Châu Âu.

- Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg ngày 23/09/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ

về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010

- Chƣơng trình nghị sự 21, 2004

Page 436: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

436

- Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn,

2006 (Quyết định số 71/2006/QĐ-BNN)

- Quyết định số 555/2007/QĐ-BKH ngày 30/5/2007 về việc ban hành

Khung theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả tình hình thực hiện kế hoạch

phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010

- Báo cáo đề tài Xây dựng chỉ tiêu thống kê môi trƣờng Việt Nam, 1998

- Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống

chỉ tiêu thống kê môi trƣờng, 2002

- Nghiên cứu xây dựng Phƣơng pháp tính khối lƣợng khí thải gây ô

nhiễm hàng năm vào môi trƣờng không khí, 2002

- Báo cáo đề tài khoa học Tiếp tục nghiên cứu và kiến nghị phƣơng pháp

xử lý số liệu quan trắc môi trƣờng không khí và nƣớc hiện có thành các chỉ

thị môi trƣờng về chất lƣợng không khí và nƣớc.

- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng chất thải rắn, 2004

- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia, 2005

- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nƣớc 3 lƣu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy

và hệ thống sông Đồng Nai, 2006

- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng không khí đô thị 2007.

Page 437: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

437

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.1.13-TC07

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG

HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH, THÀNH PHỐ

TRỰC THUỘC TRUNG ƢƠNG

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007

3. Đơn vị chủ trì : Vụ Phƣơng pháp Chế độ thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Đào Thị Kim Dung

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

Ths. Nguyễn Phong CN. Bùi Bá Cƣờng

CN. Nguyễn Văn Vƣợng CN. Vũ Văn Tuấn

CN. Nguyễn Văn Tại CN. Nguyễn Huy Minh

CN. Phạm Quang Vinh CN. Dƣơng Kim Nhung

CN. Nguyễn Văn Vĩnh CN. Nguyễn Thị Hà

TS. Lê Mạnh Hùng CN. Chu Hải Vân

Ths. Nguyễn Bích Lâm CN. Nguyễn Văn Khuyến

CN. Trần Thị Hằng CN. Nguyễn Thị Thu Oanh

Ths. Đỗ Trọng Khanh CN. Lê Hoàng Minh Nguyệt

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 7,5

Page 438: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

438

PHẦN I

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ

TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƢƠNG VÀ THỰC

TRẠNG CỦA CHẾ ĐỘ BÁO CÁO HIỆN NAY

I. Sự cần thiết phải nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp

áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

1. Xuất phát từ yêu cầu lý luận của quá trình nghiên cứu thống kê

Theo nguyên lý thống kê, quá trình nghiên cứu thống kê đƣợc tiến hành

qua ba giai đoạn:

- Giai đoạn thu thập thông tin.

- Giai đoạn xử lý tổng hợp thông tin thống kê.

- Giai đoạn phân tích thống kê.

Nhƣ vậy, thu thập thông tin thống kê là giai đoạn đầu tiên của quá trình

nghiên cứu thống kê. Không có thông tin đƣợc thu thập thì khụng thể có tổng

hợp thông tin, cũng khụng thể có phân tích thông tin thống kê. Thông tin thu

thập không đầy đủ, kịp thời, chính xác thì việc tổng hợp, phân tích thông tin

thống kê cũng khó mà đầy đủ, kịp thời, chính xác đƣợc và hiệu quả của hoạt

động thống kê cũng không đạt đƣợc, bởi việc thu thập thông tin thống kê

thƣờng rất tốn kém và mất nhiều thời gian.

Việc thu thập thông tin thống kê đƣợc tiến hành theo 3 nguồn chủ yếu

nhƣ sau:

Nguồn thứ nhất, trực tiếp tổ chức các cuộc điều tra lớn (Tổng điều tra)

trên phạm vi cả nƣớc hoặc các cuộc điều tra mẫu để suy rộng trên phạm vi cả

nƣớc hoặc các cuộc điều tra chuyên đề, trọng điểm.

Nguồn thứ hai, thu thập thông tin từ kênh ngành dọc thông qua chế độ

báo cáo thống kờ tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ƣơng. Các thông tin thu thập từ kênh này chủ yếu là các

thông tin trực tiếp liên quan đến sản xuất kinh doanh, trong đó có các doanh

nghiệp và thông tin trực tiếp liên quan đến hộ gia đình. Các thông tin này

đƣợc thu thập bằng chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với các doanh

nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; bằng các cuộc điều

tra áp dụng đối với các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc (hợp tác xã, doanh

Page 439: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

439

nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp

danh), các trang trại, tổ sản xuất hộ và cơ sở cá thể khác.

Nguồn thứ ba, là thông tin từ kênh Bộ/ ngành, thông qua chế độ báo

cáo thống kê tổng hợp do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng đối với các

Bộ, ngành. Các thông tin từ kênh này chủ yếu là các thông tin đƣợc tổng hợp

từ các hồ sơ hành chính, đƣợc tổng hợp thông qua chế độ báo cáo thống kê

do Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ ban hành áp dụng đối với các

Sở, ngành ở cấp tỉnh; trong một số trƣờng hợp, còn phải thông qua các cuộc

điều tra thống kê để thu thập thông tin từ các tổ chức, cá nhân ngoài các cơ

quan, đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc (y tế, giáo dục ngoài công lập, cơ sở tôn

giáo, …).

Page 440: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

440

Tổng lƣợc đồ thu thập thông tin thống kê:

C¬ së hµnh

chÝnh sù nghiÖp

ChÝnh phñ, Trung ­¬ng §¶ng vµ c¸c ®èi tƣợng sử dụng kh¸c

t­îng s

Bé, ngµnh Tæng côc Thèng kª

Së, ngµnh ë cÊp tØnh

Phßng ban ë cÊp huyÖn

Côc Thèng kª

tØnh, thµnh phè

Phßng thèng kª cÊp huyÖn

Hé gia ®×nh

TØnh uû vµ Uû ban

Nh©n d©n cÊp tØnh

C¬ së kinh tÕ

DN nhµ n­íc, DN

cã vèn §TNN

DN vµ c¬ së kinh tÕ

ngoµi NN

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

B¸o c¸o thèng kª c¬ së

§iÒu tra

§iÒu tra

B¸o c o

hµnh chÝnh

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

B¸o c¸o thèng kª tæng hîp

Page 441: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

441

2. Xuất phát từ việc phân cấp và yêu cầu quản lý của Trung ương đối với

cấp tỉnh

Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992-

chƣơng IX, Điều 118- có quy định nhƣ sau:

Các đơn vị hành chính của nƣớc Cộng hoà xã hội Việt Nam đƣợc phân

chia nhƣ sau:

+ Nƣớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng;

+ Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã, thành phố

thuộc Trung ƣơng chia thành quận, huyện và thị xã;

+ Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành

phƣờng và xã; quận chia thành phƣờng.

Điều 120 cũng đã ghi rõ: căn cứ vào Hiến pháp, Luật, văn bản của cơ

quan Nhà nƣớc cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp

bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phƣơng; về kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa

phƣơng; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành

mọi nhiệm vụ cấp trên giao, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nƣớc.

Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam tại Điều 10 đã quy định: Hệ thống tổ

chức của Đảng đƣợc lập tƣơng ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà

nƣớc. Điều 19 cũng đã quy định: “cấp uỷ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ƣơng (gọi tắt là Tỉnh uỷ, Thành uỷ), cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực

thuộc tỉnh (gọi tắt là Huyện uỷ, Quận uỷ, Thị uỷ, Thành uỷ) lãnh đạo thực

hiện nghị quyết đại hội đại biểu; nghị quyết chỉ thị của cấp trên”. “Hội nghị

Tỉnh uỷ, Thành uỷ, Huyện uỷ, Quận uỷ, Thị uỷ ba tháng một lần”.

Nhƣ vậy, việc xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh xuất phát từ

hai yêu cầu:

- Yêu cầu của Lãnh đạo, của Trung ƣơng Đảng, của Chính phủ, của các

Bộ, ngành. Yêu cầu này chủ yếu là những thông tin mà cấp tỉnh phải báo cáo

cho cấp Trung ƣơng, cũng là những thông tin mà cấp Trung ƣơng có thể quản

lý điều hành đối với cấp tỉnh.

- Bản thân yêu cầu của cấp tỉnh. Yêu cầu của cấp tỉnh đƣợc thể hiện ở các

mục tiêu do Đại hội Đảng cấp tỉnh đề ra trong nhiệm kỳ, đề ra hàng năm; các

mục tiêu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đề ra trong nhiệm kỳ và hàng năm.

3. Xuất phát từ yêu cầu pháp lý về mặt thống kê

Theo Nghị định 40 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều

của Luật Thống kê cụ thể nhƣ sau: Thông tin thống kê do hệ thống tổ chức

Page 442: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

442

thống kê tập trung trực tiếp thực hiện và tổng hợp từ thông tin thống kê do

các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân

tối cao. Theo quy định tại điều 7 Luật Thống kê, bao gồm:

1) Thông tin thống kê do hệ thống tổ chức thống kê tập trung ở cấp tỉnh,

cấp huyện và Tổng cục Thống kê trực tiếp thực hiện.

2) Thông tin thống kê đƣợc tổng hợp từ chế độ báo cáo thống kê tổng

hợp do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng cho các Bộ, cơ quan ngang

Bộ.

3) Thông tin thống kê do Toà án nhân dân tối cao,Viện Kiểm sát nhân

dân tối cao cung cấp cho Tổng cục Thống kê để tổng hợp phục vụ quản lý

chung của nhà nƣớc.

Trong Quyết định số 305/TTg ngày 24/11/2005 ban hành Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia, Thủ tƣớng Chính phủ đã giao cho Tổng cục trƣởng

Tổng cục Thống kê quy định Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện,

cấp xã. Trên cơ sở những chỉ tiêu này, để ban hành chế độ báo cáo thống kê

tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

II. Thực trạng của chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các

Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hiện nay

Việc nghiên cứu thực trạng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng

đối với các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, trên cơ sở

đó khắc phục những hạn chế của chế độ báo cáo thống kê này một lần nữa

càng khẳng định sự cần thiết phải nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống

kê tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ƣơng.

1. Thực trạng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục

Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của từng các ngành

Trƣớc thời kỳ đổi mới, do yêu cầu quản lý của cơ chế kế hoạch hoá tập

trung, bao cấp, chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh,

thành phố: khá đồ sộ và toàn diện, vì bản thân cấp tỉnh có hàng nghìn hợp

tác xã thuộc các ngành khác nhau, có hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp

trực thuộc và hàng chục, hàng trăm cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp do

Trung ƣơng quản lý đóng tại tỉnh, thành phố.

Trong thời kỳ này, phải có những báo cáo phục vụ cho việc xét duyệt

hoàn thành kế hoạch nhà nƣớc, quyết toán vật tƣ, cấp phát tem phiếu định

lƣợng đối với hàng chục mặt hàng, với từng loại của nhiều đối tƣợng khác

nhau. Đối với khu vực nhà nƣớc, các đối tƣợng này không chỉ là cán bộ, công

Page 443: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

443

nhân viên chức mà cả gia đình của họ. Đối với hợp tác xã ở cấp xã, cấp

huyện còn phải cân đối giữa sản xuất với thu mua, duyệt phƣơng án ăn chia

cho từng hợp tác xã. Đối với các hợp tác xã phi nông nghiệp còn phải cân đối

giữa sản xuất sản phẩm với vật tƣ và tem phiếu. Các chỉ tiêu liên quan đến rất

nhiều lứa tuổi, từ khi sinh ra đến khi mất đi. Đối với các cơ quan hành chính

sự nghiệp và doanh nghiệp, còn phải thống kê cả bếp ăn tập thể, sản xuất tự

túc,…

Cơ chế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị

trƣờng đã làm thay đổi cơ bản yêu cầu quản lý cũng nhƣ yêu cầu đối với

thông tin thống kê. Đối với thông tin thống kê, một mặt, số lƣợng đơn vị

cung cấp thông tin trên địa bàn tỉnh tăng lên rất nhiều, không chỉ có doanh

nghiệp nhà nƣớc hay hợp tác xã, mà có hàng chục, hàng trăm nghìn hộ cá thể;

có hàng trăm nghìn thậm chí hàng chục nghìn doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc

cùng hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặt

khác, nhu cầu thông tin cũng đƣợc mở rộng ra nhiều đối tƣợng sử dụng,

không chỉ là cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Căn cứ vào Pháp lệnh Kế toán và Thống kê, năm 2002 và 2003 Tổng

cục trƣởng Tổng cục Thống kê đã ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng

hợp áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng của

các chuyên ngành sau:

A. Phần Lao động thu nhập

- Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Lao động thu nhập thuộc loại hình

kinh tế nhà nƣớc (theo QĐ số 633/2003/QĐ-TCTK ngày 29/10/2003).

- Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Lao động thu nhập áp dụng đối với

cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ

chức xã hội thuộc kinh tế nhà nƣớc do Trung ƣơng và các tỉnh, thành phố

quản lý (theo QĐ số 634/2003/QĐ-TCTK ngày 29/10/2003).

Lao động thu nhập của khu vực doanh nghiệp thì căn cứ vào chế độ báo

cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc do Cục Thống kê

thu thập Tổng hợp, trong cơ chế thị trƣờng thì số lƣợng doanh nghiệp nhà

nƣớc dần giảm đáng kể, mà số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân vừa và nhỏ ngày

càng tăng lên gấp bội từ đó việc thu thập số liệu lao động thu thập thực hiện

theo chế độ này không còn nhiều ý nghĩa nữa. Thực tế, ngoài lƣơng cơ bản

còn rất nhiều khoản thu nhập khác không thống kê đƣợc, nên lao động thu

nhập của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc có thể thu thập đƣợc nhƣng thấp

nhiều so với thực tế.

Page 444: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

444

Lao động thu nhập của các đơn vị là cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự

nghiệp… thì áp dụng chế độ báo cáo thống kê định kỳ (theo QĐ số 634/QĐ-

TCTK…) để thu thập, tổng hợp. Thực tế các đơn vị Trung ƣơng đóng trên

địa bàn tỉnh/thành phố không báo cáo cho Cục Thống kê, nên nguồn thông

tin này các tỉnh/thành phố không thể thu thập, tổng hợp và báo cáo cho Tổng

cục. Để có nguồn số liệu trên Vụ Thống kê Dân số và Lao động phải thu thập

nguồn số liệu này từ Bộ, ngành chủ quản thông qua thực hiện chế độ báo cáo

này.

B. Phần Tài khoản quốc gia

Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Tài khoản quốc gia áp dụng đối với

Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (theo QĐ số

75/2003/QĐ-TCTK ngày 15/01/2003).

Bao gồm 16 biểu và chủ yếu là báo cáo ƣớc năm, chính thức năm về cơ

bản đã cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết phục vụ cho việc tính toán

các chỉ tiêu tổng hợp.

- Những chỉ tiêu: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm,

cân đối sản phẩm trồng trọt, cân đối sản phẩm chăn nuôi, giá trị tài sản cố

định của các doanh nghiệp nhà nƣớc và của đơn vị cơ quan hành chính sự

nghiệp về cơ bản có nguồn số liệu đó là dựa vào chế độ báo cáo thống kê cơ

sở định kỳ áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn

đầu tƣ nƣớc ngoài, điều tra doanh nghiệp hàng năm, điều tra cá thể … để có

thể thu thập tính toán đƣợc các chỉ tiêu trên thì cũng cần thống nhất thời

điểm điều tra và phạm vi thu thập của các chuyên ngành với các chỉ tiêu tài

khoản quốc gia đó là: theo hoạt động và theo địa bàn.

- Một số chỉ tiêu nhƣ: Dƣ nợ huy động vốn và đi vay của ngân hàng,

doanh số cho vay, thu nợ dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của

ngân hàng, tổng thu, chi ngân sách nhà nƣớc tỉnh/thành phố, cân đối ngân

sách địa phƣơng thực tế không có cơ sở pháp lý việc thu thập những số liệu

trên Cục Thống kê vẫn phải sang xin từ các Sở, ngành trong tỉnh để tính toán

gửi cho Tổng cục. Nhiều năm nay Vụ tài khoản quốc gia đã nghiên cứu, dự

thảo chế độ báo cáo trình lãnh đạo Tổng cục Thống kê, Lãnh đạo Bộ Tài

chính, Lãnh đạo Ngân hàng nhà nƣớc ký Thông tƣ liên tịch về cung cấp số

liệu giữa các Bộ, ngành nhƣng không đƣợc nhất trí, tức là chƣa tạo cơ sở sở

pháp lý để Ngân hàng nhà nƣớc báo cáo cho Tổng cục Thống kê, nên ở

Trung ƣơng (Tổng cục) vẫn phải xin số liệu, ở cấp tỉnh, các Cục Thống kê

cũng phải đi xin số liệu từ các Sở, ban ngành và đây là công việc rất khó

khăn cho Cục Thống kê, song còn không biết số liệu đó có chính xác không?

Page 445: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

445

hơn thế nữa số liệu này không bảo đảm tính pháp lý vì là “xin” không có dấu

đỏ và ngƣời đại diện ký, mà Cục Thống kê vẫn phải tổng hợp để sử dụng số

liệu này và báo cáo cho Tổng cục. Chính từ những lý do nhƣ vậy cần nghiên

cứu cải tiến chế độ báo cáo này, để tạo hành lang pháp lý cho các Cục Thống

kê thu thập số liệu của lĩnh vực này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của chính

quyền địa phƣơng, đồng thời không phải báo cáo cho cơ quan Tổng cục, từ

đó giảm bớt gánh nặng cho Cục Thống kê tỉnh/thành phố.

C. Phần Công nghiệp và Xây dựng

1) Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Công nghiệp áp dụng đối với Cục

Thống kê tỉnh, thành phố (theo QĐ số 735/2002/QĐ-TCTK ngày

15/11/2002).

2) Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Vốn đầu tƣ và xây dựng áp dụng

đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố (theo QĐ số 733/2002/QĐ-TCTK

ngày 15/11/2002, ở đây chỉ nói riêng về phân xây dựng).

Kết quả đạt được như sau:

a) Ngành Công nghiệp: đã loại bỏ cơ bản các chỉ tiêu phục vụ cho quản

lý vi mô, bảo đảm ngày càng phù hợp với cơ chế quản lý nền kinh tế thị

trƣờng và hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc bao gồm: 14 chỉ tiêu, thiết

kế thành 13 biểu chia ra 2 loại: báo cáo nhanh (ƣớc tính) tháng và báo cáo

chính thức năm.

Ngành Xây dựng bao gồm 3 chỉ tiêu, thiết kế thành 4 biểu chia ra 2 loại:

báo cáo nhanh (ƣớc tính) tháng và báo cáo chính thức năm. Chế độ báo cáo

này nhằm phục vụ công tác quản lý ở tầm vĩ mô, kỳ hạn báo cáo hợp lý, số

lƣợng biểu mẫu gọn nhẹ giảm gánh nặng cho Cục thống kê tỉnh, thành phố.

b) Phƣơng pháp tính

- Về Công nghiệp: đã sửa đổi phù hợp với nội dung của nền kinh tế thị

trƣờng và theo phƣơng pháp luận của hệ thống tài khoản quốc gia nhƣ: thay

đổi nhóm chỉ tiêu giá trị tổng sản lƣợng, tiêu hao vật chất, thu nhập thuần tuý

bằng nhóm chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm và

cũng từ đó về phƣơng pháp tính cũng đƣợc thay đổi tƣơng ứng.

- Về Xây dựng:

+ Phạm vi: đã thu thập và tính toán cho cả khu vực xây dựng tự làm của

các địa phƣơng, xã phƣờng (xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nhƣ công

trình giao thông, thuỷ lợi, điện, nƣớc, nhà văn hoá, trạm y tế) và xây dựng

của hộ gia đình dân cƣ thông qua điều tra mẫu về hoạt động xây dựng của cả

2 khu vực này.

Page 446: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

446

+ Phƣơng pháp tính: đã chuyển tính giá trị sản xuất từ doanh thu hoặc

từ khối lƣợng công việc (X) nhân với đơn giá dự toán, sang tính bằng chi phí

sản xuất, lợi nhuận định mức và thuế giá trị gia tăng phải nộp. Đối với một

số khu vực tự làm hoặc thuê thợ cá thể làm công thì chuyển đổi từ cách tính

trực tiếp không chính xác sang cách tính gián tiếp thông qua chủ đầu tƣ bảo

đảm tính sát thực hơn.

Những hạn chế, tồn tại như sau:

a) Mới chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý của Trung ƣơng, nếu tỉnh,

thành phố cần thì phải tự thu thập và tính toán đáp ứng yêu cầu quản lý điều

hành của địa phƣơng.

b) Cần bổ sung thêm chỉ tiêu về khu công nghiệp, khu chế xuất, bảo vệ

môi trƣờng, kể cả thông tin về đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp trên

địa bàn.

c) Tính giá trị sản xuất theo giá cố định là cơ sở đánh giá tốc độ tăng

trƣởng cho đến nay đã quá lạc hậu không phù hợp với thông lệ quốc tế. Hoặc

phƣơng pháp tính chỉ tiêu vốn, tài sản ngành công nghiệp vừa theo hình thức

sử dụng, hình thức sở hữu dẫn tới tính trùng phần vốn, tài sản và cho vay

chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp. Do đó việc tính toán một số chỉ tiêu

về hiệu quả vốn, cơ cấu tài sản, trang bị tài sản cố định cho lao động, hệ số

đổi mới tài sản cố định …còn kém chính xác.

Phần xây dựng với 3 chỉ tiêu: giá trị sản xuất theo giá thực tế, diện tích

nhà ở xây dựng hoàn thành và số lƣợng doanh nghiệp xây dựng hạch toán

độc lập thực tế là chƣa đủ để đánh giá nhịp độ phát triển của sản xuất, cũng

nhƣ hiệu quả và phát triển ổn định của ngành xây dựng. Do đặc điểm của

ngành này luôn thay đổi địa điểm của sản phẩm và hoạt động tự làm của các

chủ đầu tƣ, khi công trình hoàn thành thì đơn vị thi công cũng giải thể. Thực

tế quy định về quy trình tính, phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu của loại hình

kinh tế cá thể gần giống đối với doanh nghiệp nhà nƣớc quá nặng nề là

không phù hợp, các chủ đầu tƣ tự làm. Một số chỉ tiêu của lĩnh vực này tính

chƣa đủ phạm vi. Ngoài ra chỉ tiêu của chế độ báo cáo cơ sở với chế độ báo

cáo thống kê tổng hợp này là chƣa phù hợp nhƣ chỉ tiêu: diện tích nhà ở xây

dựng hoàn thành có trong chế độ báo cáo thống kê tổng hợp nhƣng không có

trong chế độ báo cáo thống kê cơ sở mà chế độ báo cáo thống kê cơ sở chỉ áp

dụng đối với khu vực nhà nƣớc. Chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành xây dựng

yêu cầu phải tổng hợp đầy đủ các thành phần kinh tế, nhƣng chế độ báo cáo

thống kê cơ sở lại không có đối với khu vực cá thể và chủ đầu tƣ tự làm của

các cấp xã, phƣờng…

Page 447: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

447

d) Thời hạn báo cáo chƣa hợp lý

- Báo cáo nhanh: chậm nhất là ngày 17 hàng tháng là quá sớm trong khi

Vụ Thống kê Công nghiệp và xây dựng xử lý từ ngày 18 đến ngày 22, còn

Tổng cục xử lý từ ngày 23 đến ngày 28 cũng là quá dài. Do vậy đề nghị cải

tiến thời gian trên đề nghị kéo dài thời gian thu thập ở Cục Thống kê và rút

ngắn thời gian xử lý ở Tổng cục.

- Báo cáo chính thức, thời hạn quy định báo cáo càng bất hợp lý hơn

Quy định cho báo cáo chính thức năm của cấp tỉnh, thành phố chậm nhất

là ngày 30/6 năm sau, nghĩa là sau khi kết thúc năm 6 tháng Cục Thống kê

phải gửi tổng hợp báo cáo đầy đủ về Tổng cục Thống kê. Trong 6 tháng đó,

Cục Thống kê phải thu thập đầy đủ thông tin từ cơ sở mà thông tin chính thức

này từ cơ sở phổ biến phải sau khi kết thúc năm là từ tháng 3 đến tháng 4 và

cũng chính là thời gian mà các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

hoàn tất báo cáo quyết toán năm. Đối với các tỉnh, thành phố có số lƣợng đơn

vị cơ sở lớn nhƣ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng,

Hải Phòng, Đà Nẵng… Chỉ có 2 đến 3 tháng vừa thu thập, tổng hợp lập báo

cáo gửi đi là khoảng thời gian quá ngắn không bảo đảm yêu cầu đầy đủ và

chính xác của số liệu. Trong khi đó, thời gian xử lý số liệu ở Tổng cục bắt

đầu từ tháng 7 đến tháng 4 năm sau, thậm chí có năm đến tháng 6 năm sau

mới công bố trên niên giám đầy đủ. Nhƣ vậy thời gian xử lý ở Tổng cục là 10

tháng (có năm kéo dài đến 12 tháng), đây là một nghịch lý ở việc quy định

thời hạn báo cáo tổng hợp áp dụng cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố cũng

đồng nghĩa với thời gian thu thập xử lý quá ngắn, nên không đủ thời gian để

kiểm tra, thu thập đầy đủ dẫn đến số liệu báo cáo còn nhiều sai sót và khi gửi

về Tổng cục không sử dụng đƣợc ngay mà những số liệu này lại phải chuyển

về cho Cục Thống kê bổ sung, chỉnh sửa làm kéo dài thời gian phải xử lý trên

Tổng cục, nhƣ vậy cũng làm khó khăn thêm cho các Cục Thống kê tỉnh,

thành phố khi phải bổ sung, chỉnh lý lại số liệu đã báo cáo. Chính việc quy

định thời hạn gửi báo cáo trong chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng

cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố mang tính chủ quan, thiếu thực tiễn, muốn

có nhanh số liệu chính thức, nhƣng kết quả ngƣợc lại với mong muốn và đã

làm mất thời gian nhiều hơn, phải kéo dài thêm thời gian xử lý cho cả cấp

tỉnh và Tổng cục do số liệu của cấp tỉnh, thành phố chƣa bảo đảm độ tin cậy

đã phải gửi đi.

Chế độ báo cáo hiện hành này chƣa thể hiện đƣợc đầy đủ những yêu cầu

hiện tại và còn chƣa phù hợp giữa chế độ báo cáo cơ sở, điều tra với chế độ

báo cáo thống kê tổng hợp này: do chế độ này ban hành từ 2002 không còn

phù hợp với tình hình biến đổi của mọi hoạt động trong nền kinh tế, bên cạnh

Page 448: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

448

đó đến năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành hệ thống chỉ tiêu thống

kê quốc gia và chính đây là cơ sở cho việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống

kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và là cơ sở cho việc nghiên cứu, cải tiến ban

hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp này. Ngoài ra do trình độ công nghệ

thông tin của ngành Thống kê đã có bƣớc phát triển nhất định, cùng với trình

độ và năng lực quản lý của bộ máy nhà nƣớc cũng đƣợc nâng lên, cơ chế

quản lý đƣợc đổi mới, quá trình hội nhập quốc tế đƣợc phát triển. Do đó nhu

cầu thông tin của các đối tƣợng dùng tin trong nƣớc và quốc tế đều có thay

đổi theo hƣớng tăng lên và yêu cầu chuẩn hoá, nâng cao tính so sánh quốc tế.

Chính điều đó sẽ tác động trực tiếp đến nội dung và hình thức của chế độ báo

cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

Tóm lại chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống

kê tỉnh, thành phố trong lĩnh vực Công nghiệp và xây dựng hiện hành đang

tồn tại những vấn đề hết sức cơ bản. Những tồn tại đó đã và đang làm hạn chế

hiệu lực và giá trị các báo cáo của Cục Thống kê. Thực trạng này đang đòi

hỏi phải nhanh chóng sửa đổi nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông

tin trong tình hình mới mà cấp tỉnh, thành phố đặt ra.

D. Phần Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp định kỳ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố (theo QĐ số 657/ 2002/QĐ-

TCTK ngày 2/10/2002).

Kết quả đạt được như sau:

- Đã có đủ thông tin cơ bản về Hợp tác xã nông, lâm nghiệp và thuỷ sản;

Trang trại; Số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc nông, lâm và thuỷ sản; Diện

tích, năng suất, sản lƣợng từng cây và nhóm cây; Chăn nuôi; Lâm nghiệp;

Thuỷ sản để đánh giá diễn biến về điều kiện sản xuất đến kết quả sản xuất

bao gồm cả chỉ tiêu về hiện vật và giá trị nên đã đáp ứng đƣợc yêu cầu thông

tin của nhiều đối tƣợng sử dụng. Để giảm thiểu công việc cho các địa

phƣơng, một số thông tin đã đƣợc loại bỏ, bao gồm những biểu báo cáo và

những chỉ tiêu không cần thiết nhƣ: số hộ, số nhân khẩu và lao động nông,

lâm nghiệp và thuỷ sản hoặc đã do Bộ, ngành khác thu thập nhƣ: diện tích

các loại đất do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thu thập hoặc đƣợc giao cho đơn vị

khác trong Tổng cục thực hiện nhƣ: chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của

ngành Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản sẽ do Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia

thu thập, tổng hợp. Bên cạnh đó, chế độ báo cáo mới đã nghiên cứu, bổ sung

thêm biểu và một số chỉ tiêu nhƣ: trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn

đầu tƣ nƣớc ngoài, chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng, đánh bắt thuỷ sản xa

Page 449: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

449

bờ. Do vậy, tuy số lƣợng biểu báo cáo giảm đi, nhƣng nội dung thông tin

đƣợc bảo đảm đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng tin. Nội dung thông

tin trong chế độ báo cáo khá phù hợp với yêu cầu của ngƣời dùng tin trong

giai đoạn hiện nay.

- Đã bảo đảm tính kịp thời, đầy đủ: đó là trong báo cáo đã quy đinh rõ

thời điểm nhƣ: số liệu ƣớc tính, số liệu sơ bộ, số liệu chính thức, cơ sở dữ

liệu, các báo cáo phân tích chuyên đề sâu. Các thông tin phát sinh trong năm

cũng đƣợc chia theo nhiều kỳ báo cáo: tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và năm

các thông tin ƣớc tính cả năm khi mới diễn ra đƣợc 9 tháng. Những thông tin

quan trọng đƣợc báo cáo và tổng hợp phân theo các địa phƣơng và theo nhiều

kỳ hạn khác nhau nhƣ:

+ Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây hàng năm: đƣợc tổng hợp, báo

cáo từng vụ (vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa và cả năm), trong mỗi vụ sản

xuất sẽ có các số liệu ƣớc tính, số liệu sơ bộ và số liệu chính thức.

+ Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây lâu năm: đƣợc báo cáo ƣớc tính

vào tháng 9 năm báo cáo, chính thức vào tháng 1 năm sau.

+ Giá trị sản xuất từng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: đƣợc báo

cáo nhiều lần: ƣớc tính 6 tháng vào tháng 5, sơ bộ năm vào tháng 11 và chính

thức vào tháng 3 năm sau.

+ Các chỉ tiêu về lâm nghiệp: Trồng rừng, chăm sóc, nuôi dƣỡng rừng;

khai thác gỗ và lâm sản; thiệt hại rừng đƣợc báo cáo và tổng hợp 3 kỳ: ƣớc 6

tháng vào tháng 5, ƣớc năm vào tháng 9 và chính thức năm vào tháng 3 năm

sau.

+ Một số chỉ tiêu thuỷ sản cũng đƣợc báo cáo 3 kỳ hạn tƣơng tự nhƣ các

chỉ tiêu lâm nghiệp bao gồm: nuôi trồng thuỷ sản, sản lƣợng sản phẩm ngành

thuỷ sản. Riêng chỉ tiêu đánh bắt xa bờ đƣợc báo cáo ƣớc năm vào tháng 9 và

báo cáo chính thức vào tháng 3 năm sau.

- Về cơ bản các khái niệm, nội dung và phân tổ các chỉ tiêu trong chế độ

báo cáo đã đƣợc hoàn thiện đảm bảo sự thống nhất giữa Trung ƣơng và địa

phƣơng, giữa Tổng cục với Bộ, ngành đồng thời bảo đảm tính so sánh quốc tế

về chỉ tiêu chủ yếu. Bên cạnh đó việc hƣớng dẫn để các tỉnh, thành phố thực

hiện thống nhất, Tổng cục đã giới thiệu chế độ báo cáo này tới Bộ, ngành liên

quan cũng nhƣ các tổ chức quốc tế để nắm đƣợc hệ thống chỉ tiêu báo cáo,

khái niệm và thời gian thu thập, báo cáo. Bên cạnh việc giải thích rõ ràng và

phân tổ phù hợp, một ƣu điểm khác trong chế độ báo cáo hiện hành là từng

chỉ tiêu đều đƣợc nêu rõ về phƣơng pháp tính và nguồn số liệu. Đây là yếu tố

đặc biệt quan trọng góp phần đảm bảo tính thống nhất và nâng cao chất lƣợng

Page 450: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

450

số liệu trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Ngoài ra, việc kế thừa

những ƣu điểm của chế độ báo cáo cũ và tiếp thu có chọn lọc những khái

niệm cũng nhƣ phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu đã góp phần đảm bảo đƣợc

tính so sánh theo thời gian, theo các vùng lãnh thổ và nhiều thông tin đã đáp

ứng đƣợc yêu cầu so sánh quốc tế.

Những hạn chế, tồn tại như sau:

- Cần sửa đổi nội dung, phạm vi ngành kinh tế trong chế độ báo cáo

thống kê tổng hợp này cho phù hợp với Hệ thống ngành kinh tế quốc dân mới

ban hành (QĐ số 10/2007QĐ-TTg ngày 23/ 01/ 2007).

- Việc quy định loại hình kinh tế chƣa bảo đảm tính thống nhất và rõ

ràng dẫn tới các địa phƣơng hiểu chƣa thống nhất nên khi thu thập tổng hợp

số liệu ở từng địa phƣơng chƣa hợp lý và không sử dụng đƣợc số liệu.

- Hệ thống thông tin thu thập qua chế độ báo cáo chƣa thật toàn diện cụ

thể nhƣ:

+ Mới chỉ đáp ứng đƣợc số lƣợng cây, con, sản phẩm chủ yếu … nhƣng

chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin đa dạng và phức tạp đòi hỏi rất chi tiết

theo con giống, phẩm cấp sản phẩm... nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày

càng cao trong nƣớc và xuất khẩu.

+ Phân tổ sản phẩm còn đơn giản, lƣợng thông tin chƣa nhiều, ví dụ: chỉ

tiêu về chăn nuôi chủ yếu là số lƣợng, sản phẩm hiện vật, thiếu các chỉ tiêu

phản ánh chi tiết về giới tính, nhóm tuổi, giống, phẩm cấp sản phẩm…và hiệu

quả kinh tế cũng nhƣ việc áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ mới

trong chăn nuôi nhƣ chăn nuôi giống mới, chăn nuôi lợn hƣớng nạc, gà siêu

thịt, vịt siêu trứng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi ngày

càng cao trong nƣớc và xuất khẩu. Đồng thời, trong hệ thống chỉ tiêu cũng

chƣa bổ sung thêm 1 số loại vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi mới nhƣ rắn, đà

điểu, gấu lấy mật, hƣơu lấy nhung… Đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng,

phong phú, nhanh nhậy và đòi hỏi chất lƣợng ngày càng cao trong nền kinh tế

thị trƣờng và so sánh hội nhập quốc tế.

- Hệ thống thông tin thu thập qua chế độ báo cáo chƣa bảo đảm tính kịp

thời, cụ thể nhƣ:

+ Chƣa đồng đều giữa các ngành, các nhóm chỉ tiêu nhƣ: Các chỉ tiêu về

diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây hàng năm chủ yếu (lúa, ngô) thì

đƣợc thu thập và báo cáo khá đầy đủ cả về kỳ hạn: vụ, năm. Nhƣng đối với

các loại cây lâu năm (chè, cà phê, cao su, tiêu, điều), cây ăn quả, sản lƣợng

chăn nuôi, thuỷ sản, khai thác gỗ, lâm sản chủ yếu mới thu thập thông qua

Page 451: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

451

điều tra 1 năm /1 lần (ƣớc năm vào tháng 9, sơ bộ vào tháng 12 và chính thức

vào tháng 3 năm sau). Do vậy thiếu thông tin đánh giá về sản xuất các sản

phẩm này vào các tháng, quí, 6 tháng đầu năm.

- Về khái niệm, nội dung, nguồn thông tin một số chỉ tiêu chƣa đầy đủ,

rõ ràng, cụ thể nhƣ sau:

+ Việc quy định về khái niệm, nội dung và phạm vi, phƣơng pháp tính

của các chỉ tiêu về dịch vụ nông nghiệp chƣa thống nhất nên việc áp dụng ở

địa phuơng còn tuỳ tiện, ảnh hƣởng đến kết quả tính toán các chỉ tiêu tổng

hợp chung của địa phƣơng.

+ Những quy định về thời vụ đối với cây hàng năm, nhất là đối với cây

lúa còn chƣa thật sự hợp lý và cần đƣợc xem xét sửa đổi lại. Tiêu chí phân

chia ra các vụ là căn cứ vào thời gian gieo sạ và thu hoạch. Tuy nhiên, với

những thay đổi nhanh trong sản xuất nông nghiệp, việc quy định thời gian

trong chế độ báo cáo đã dẫn đến hiện tƣợng trong 1 vụ lúa có 2 lần gieo sạ,

thu hoạch mà thực chất ở đây là 2 vụ chứ không phải là 1 vụ ở một số địa

phƣơng. Điều này đã gây khó khăn cho đánh giá, phân tích kết quả sản xuất

theo từng vụ.

- Việc tính toán, báo cáo số liệu về cây ăn quả cũng còn chƣa hợp lý:

quy định diện tích cây ăn quả hiện có, trồng mới, cho sản phẩm bao gồm cả

diện tích trồng tập trung và diện tích quy đổi số cây trồng phân tán ra diện

tích trồng tập trung để báo cáo là chƣa phù hợp vì hai loại diện tích này có

đặc điểm khác nhau, không đồng chất. Quy định về quy mô, diện tích cây ăn

quả trồng tập trung từ 100m2 trở lên là chƣa phù hợp với thực tế của những

loại cây tán rộng nhƣ cây mít, nhãn, vải. Việc quy định phạm vi chỉ tiêu sản

lƣợng thực tế thu hoạch bao gồm cả sản lƣợng thu hoạch trên phạm vi phân

tán là rất khó thu thập. Việc quy định chỉ tính năng suất trên diện tích cho sản

phẩm đối với cây ăn quả, không tính sản lƣợng thu bói (sản lƣợng thu đƣợc

trên diện tích trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) là chƣa đầy đủ. Do đó trong báo

cáo kết quả điều tra sản lƣợng cây ăn quả cần bổ sung thêm chỉ tiêu sản

lƣợng thu bói trên diện tích trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để phản ánh đúng

số lƣợng sản phẩm của từng cây ăn quả đã thu hoạch trong năm điều tra.

Nhƣng mặt khác, sản lƣợng thu bói phải đƣợc thu thập ghi chép riêng để khi

tính toán suy rộng sản lƣợng thu hoạch trên diện tích cho sản phẩm đƣợc loại

trừ đi. Ngoài ra một số khái niệm, nội dung, phạm vi tính toán của các chỉ

tiêu nhƣ diện tích đất lâm nghiệp, tầu thuyền đánh bắt thuỷ sản, diện tích nuôi

trồng thuỷ sản … là chƣa thống nhất nên dẫn đến nhận định, tính toán và

đánh giá về cùng một hiện tƣợng phát sinh là khác nhau.

Page 452: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

452

- Trong chế độ báo cáo còn thiếu nhiều thông tin để đánh giá về hiệu quả

sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, quá trình chuyển dịch cơ cấu, cây

trồng, con gia súc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn; ứng

dụng các biện pháp canh tác mới, giống mới, những sản phẩm mới. Hiệu quả

sản xuất, giá thành sản phẩm là những thông tin đặc biệt quan trọng. Việc thu

thập, báo cáo những thông tin này sẽ giúp cho các cấp, các ngành đề ra những

chủ trƣơng, chính sách phát triển hợp lý, phát huy đƣợc lợi thế của từng

vùng, phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh của sản phẩm nông, lâm nghiệp và

thuỷ sản ở nƣớc ta với các nƣớc khác. Tuy nhiên, hiện nay chƣa yêu cầu các

địa phƣơng điều tra và báo cáo các thông tin này. Thông tin về chuyển dịch

cơ cấu cây trồng và vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn

cũng chƣa đƣợc thu thập và báo cáo một cách có hệ thống và đầy đủ. Ngoài

ra thông tin về dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản cũng rất sơ sài. Thông

tin để phân tích ảnh hƣởng tích cực của hoạt động địch vụ đến kết quả hầu

nhƣ chƣa đƣợc chính thức hoá thành văn bản pháp quy. Các chỉ tiêu dịch vụ

cũng còn rất ít và chỉ nhằm mục đích tính giá trị sản xuất dịch vụ nông lâm,

nghiệp và thuỷ sản theo giá so sánh và giá thực tế.

Thực tế còn nhiều thông tin trùng lắp, không cần thiết vừa thu thập ở

chế độ báo cáo thống kê tổng hợp này vừa thu thập từ nguồn các Bộ, ngành:

+ Doanh nghiệp nhà nƣớc về nông, lâm nghiệp và thuỷ sản thực chất là

thu thập thông tin về số doanh nghiệp, diện tích hiện có và lao động. Trong

những năm gần đây, Tổng cục đã điều tra doanh nghiệp do vậy thông tin này

không cần thiết thu thập qua chế độ báo cáo. Tƣơng tự nhƣ vậy thông tin từ

doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của lĩnh vực này cũng nên khai thác

từ điều tra doanh nghiệp hàng năm.

+ Thông tin về công trình thuỷ lợi cũng báo cáo hàng năm nhƣng do

khái niệm không rõ ràng nên số liệu thu thập còn nhiều hạn chế.

+ Thông tin về thiệt hại rừng trong chế độ báo cáo này trùng với thông

tin do Cục Kiểm lâm Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thu thập.

Riêng thông tin này trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Thủ tƣớng

Chính phủ đã phân công cho Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thu thập,

tổng hợp và báo cáo cho Tổng cục Thống kê và khi Bộ Nông nghiệp ban

hành chế độ báo cáo cơ sở cho các Sở Nông nghiệp, Tổng cục Thống kê thẩm

định sẽ yêu cầu họ gửi cho Cục Thống kê thông tin này. Tuy nhiên Ngành

Thống kê có trách nhiệm thu thập, tổng hợp những thông tin về sản xuất kinh

doanh và hộ gia đình nên yêu cầu các Cục báo cáo cho Tổng cục là bảo đảm

tính kịp thời và để kiểm tra số liệu và phục vụ cho tính toán giá trị sản xuất

Page 453: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

453

của ngành Lâm nghiệp và bản thân Cục Thống kê các tỉnh, thành phố cũng

cần phục vụ công tác quản lý và công bố thông tin thống kê tại địa phƣơng.

E. Phần Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả

- Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng,

du lịch lữ hành và dịch vụ (theo QĐ số 734/2002/QĐ-TCTK ngày

15/11/2002).

Phần này gồm 15 biểu chia thành 2 loại báo cáo tháng, báo cáo năm. Về

cơ bản đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời thông tin của Trung ƣơng. Song riêng

thông tin về xuất, nhập khẩu hàng hoá thì thực tế Tổng cục thu thập trực tiếp

từ Tổng cục Hải Quan nên trong việc cải tiến chế độ cần nghiên cứu xem xét

để giảm gánh nặng cho Cục Thống kê tỉnh/thành phố những chỉ tiêu không

thật cần thiết.

- Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Vận tải, bốc xếp, dịch vụ, đại lý vận

tải và bƣu chính viễn thông (theo QĐ 732/2002/QĐ-TCTK ngày 15/11/2002).

Phần này gồm 5 biểu 1 biểu báo cáo tháng, 4 biểu báo cáo năm. Nội

dung của báo cáo thu thập doanh thu và sản lƣợng vận tải phân theo các loại

đƣờng: (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng sông, đƣờng biển)

và cả lĩnh vực bƣu chính viễn thông và bốc xếp cảng biển, cảng sông. Với

những thông tin này cũng đã đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của lĩnh

vực vận tải, bốc xếp và bƣu chính viễn thông. Tuy nhiên, trong cơ chế thị

trƣờng loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ và khu vực cá thể tăng lên gấp bội,

với thành phần này thì số liệu về khối lƣợng vận chuyển hàng hoá, hành

khách không thể thu thập trực tiếp từ chứng từ vận chuyển hàng hoá cũng

nhƣ số vé bán ra mà đƣợc tính gián tiếp doanh thu, mà doanh thu là chỉ tiêu

tổng hợp, bị ảnh hƣởng của nhiều nhân tố nhƣ: loại hàng, loại đƣờng, loại

phƣơng tiện thậm trí cả thời gian trong ngày. Nhiều doanh nghiệp vận tải còn

áp dụng biện pháp khoán doanh thu cho lái xe… , riêng khối lƣợng vận

chuyển và luân chuyển hàng hoá, hành khách của cá thể thì lại thu thập qua

các cuộc điều tra chọn mẫu. Chính vì những lý do đó doanh thu vận tải chƣa

phản ánh một cách chính xác khối lƣợng vận chuyển và luân chuyển hàng

hoá, hành khách. Thực tế việc thu thập số liệu về sản lƣợng vận tải còn nhiều

việc cần nghiên cứu để có quy định thống nhất trong việc thu thập số liệu của

lĩnh vực này. Về chỉ tiêu phƣơng tiện vận tải, từ trƣớc tới nay Tổng cục

Thống kê chƣa thu thập đƣợc tổng số phƣơng tiện vận tải của toàn xã hội,

riêng ngành Hàng không không báo cáo phƣơng tiện của ngành, còn các

phƣơng tiện đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng biển thực tế thu thập qua chế độ

báo cáo và điều tra. Tuy nhiên, trong chế độ báo cáo chỉ quy định những

Page 454: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

454

phƣơng tiện vận tải có đăng ký thì mới báo cáo, nhƣng thực tế về tầu thuyền

đánh bắt thì rất nhiều phƣơng tiện nhỏ vẫn tham ra đánh bắt nhƣng không

đăng ký nên rất kho khăn cho việc thu thập số liệu.

G. Phần Xã hội - Môi trƣờng

Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Giáo dục, đào tạo, văn hoá thông tin, y

ế, thể dục thể thao, thiếu đói trong nông dân (theo QĐ số 730/2002/QĐ -

TCTK ngày 15/11/2002).

1. Giáo dục

Số liệu về giáo dục thu thập từ 2 kênh đó là: từ Cục Thống kê tỉnh,

thành phố thông qua chế độ báo cáo thống kê tổng hợp và từ Bộ Giáo dục và

Đào tạo. Thực tế chƣa bảo đảm độ tin cậy cao do thời điểm cung cấp số liệu

của Sở Giáo dục các tỉnh, thành phố cho Cục Thống kê với thống kê Bộ Giáo

dục và Đào tạo không thống nhất, cụ thể nhƣ số liệu ƣớc đầu năm học mà các

Sở Giáo dục báo cáo cho Cục Thống kê, sau đó số ƣớc lần 2 khi Sở Giáo dục

điều chỉnh báo cáo cho Bộ Giáo dục, nhƣng họ không báo cáo lại cho Cục

Thống kê từ đó dẫn tới có sự chênh lệch về số liệu; thời hạn báo cáo do đặc

thù hoạt động của ngành theo năm học (từ tháng 9 năm trƣớc đến tháng 6

năm sau) không tính theo năm tài chính, do vậy việc cung cấp thông tin theo

quý, 6 tháng, 9 tháng, năm là rất khó khăn không gắn đƣợc với số liệu.

2. Đào tạo

- Số liệu về lĩnh vực đào tạo thực tế chỉ thu thập đƣợc số liệu của các

đơn vị thuộc Sở Giáo dục và đào tạo, còn của các trƣờng thuộc các Sở ngành

chức năng khác rất khó thu thập, chất lƣợng số liệu rất thấp còn hạn chế về

phạm vi, vì chế độ báo cáo hiện hành chƣa đáp ứng nhu cầu thông tin cũng

nhƣ các thông tin từ cơ sở đào tạo chƣa thu thập đầy đủ, đồng thời cũng do

một vấn đề thời hạn gửi báo cáo từ Cục Thống kê với Tổng cục cũng là

nguyên nhân dẫn tới số liệu có tới thời điểm Cục Thống kê phải báo cáo lúc

đó chƣa đầy đủ nhƣng Cục Thống kê phải ƣớc tính để báo cáo cho Tổng Cục.

- Thông tin yêu cầu trong chế độ báo cáo hiện hành quá chi tiết yêu cầu

Cục Thống kê báo cáo lên Tổng cục chủ yếu sử dụng để tổng hợp đƣa vào

niên giám thống kê hàng năm. Cụ thể, một số thông tin nhƣ số phòng học,

phòng thƣ viện, phòng thí nghiệm… chia theo diện tích, kiên cố, bán kiên cố

chƣa bao giờ sử dụng đến.

- Hiện nay nguồn số liệu của lĩnh vực đào tạo, Tổng Cục Thống kê thu

thập trực tiếp từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ hạn là tháng 5 hàng năm, nhƣng

Tổng cục yêu cầu Vụ Xã hội -Môi trƣờng kỳ báo cáo là tháng 4 hàng năm, do

Page 455: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

455

đó dẫn đến sự khó khăn cho việc thu thập, tổng hợp của các đơn vị trong

Tổng cục cũng nhƣ chất lƣợng số liệu.

3. Y tế

- Số liệu về lĩnh vực y tế do Cục Thống kê tổng hợp báo cáo cho Tổng

cục vào ngày 30 tháng 6 năm sau, để phục vụ làm niên giám thống kê, nhƣng

hiện nay là ngày 30 tháng 4 năm sau, do thời gian thay đổi ngắn lại nên việc

so sánh số liệu này với số liệu của Bộ Y tế cũng gặp khó khăn, mà nguồn số

liệu của lĩnh vực này phụ thuộc chính vào Bộ Y tế, do đó đây cũng là nguyên

nhân ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng số liệu.

- Về báo cáo nhanh (tháng, quý) về lĩnh vực dịch bệnh và y tế có một số

khó khăn vì Cục Thống kê thu thập từ Sở y tế có lúc các Sở báo cáo số liệu

của tháng trƣớc cho Cục Thống kê do không tập hợp kịp, nên số liệu này Cục

Thống kê báo cáo cho Tổng cục không sử dụng đƣợc mà phải sử dụng nguồn

số liệu này từ phòng Tin học của Bộ Y tế.

4. Thiếu đói trong nông dân

Thiếu đói trong nông dân đƣợc tổng hợp trực tiếp từ thống kê cấp xã,

sau đó đƣợc kiểm soát tại phòng thống kê huyện và cấp tỉnh nên số liệu này

luôn bảo đảm về chất lƣợng. Tuy nhiên cũng cần bổ sung thêm chỉ tiêu tỷ

lệ/nhân khẩu thiếu đói so với hộ/nhân khẩu nông thôn và cần có nhận định

đƣợc xu hƣớng thiếu đói của địa phƣơng trong thời gian tới.

5. Văn hoá thông tin

Số liệu của các hoạt động: xuất bản, phát thanh, hoạt động chiếu bóng

và nghệ thuật chuyên nghiệp, thƣ viện, trung tâm văn hoá thể thao, trung tâm

triển lãm, bảo tàng và di tích thực tế thu thập từ Bộ Văn hoá, thể thao và Du

lịch (các đơn vị do Trung ƣơng quản lý) và Cục Thống kê (các đơn vị do địa

phƣơng quản lý) do chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị

trƣờng nên loại hình kinh tế ngoài quốc doanh mở ra nhiều, do đó việc thu

thập thông tin này gặp rất nhiều khó khăn mà nhất là nội dung các chỉ tiêu do

Sở Văn hoá báo cáo cho Cục Thống kê chƣa thống nhất và không theo một

chuẩn mực nào cả, nên dẫn tới số liệu của lĩnh vực này mà Cục Thống kê vẫn

báo cáo cho Tổng cục là không bảo đảm về tính đầy đủ, chính xác. Nguồn số

liệu thu thập từ Bộ, ngành chƣa có cơ sở pháp lý, do đó không có đủ số liệu

đánh giá tình hình cả nƣớc. Riêng báo cáo năm (kỳ hạn ngày 30 tháng 4) thực

hiện rất tốt do đã thống nhất về nội dung chỉ tiêu cũng nhƣ nguồn số liệu thu

thập từ Bộ Văn hoá và Cục Thống kê.

6. Thể dục thể thao

Page 456: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

456

Cục Thống kê chấp hành lĩnh vực này rất tốt: đúng thời hạn báo cáo đầy

đủ. Tuy nhiên, số liệu về lĩnh vực này thƣờng biến động nhiều và chƣa giải

thích rõ đƣợc nguyên nhân nhƣ: số cán bộ thể thao, công trình luyện tập và

thi đấu… Đề nghị Uỷ ban thể dục Thể thao nghiên cứu xây dựng chế độ báo

cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với các đơn vị thuộc ngành lĩnh vực quản lý.

7. Thiên tai

Theo nội dung Thông tƣ 01 về việc hƣớng dẫn thực hiện các báo cáo

đánh giá tình hình thiệt hại lũ lụt, bão lũ gây ra, thực tế địa phƣơng chƣa thực

hiện đúng và đầy đủ yêu cầu của Thông tƣ nhƣ: còn thiếu thông tin thiệt hại,

ngày xảy ra thiên tai, tổng giá trị thiệt hại và tình hình cứu trợ. Do đó, một số

số liệu mà Cục Thống kê báo cáo cho Tổng cục khi so sánh với số liệu của

Ban chỉ đạo phòng chống lũ bão Trung ƣơng chƣa thống nhất. Thời hạn báo

cáo còn chậm so với quy định do không có đủ lực lƣợng cán bộ đánh giá mức

độ thiệt hại ... Đề nghị xây dựng cơ sở pháp lý để thu thập và phối hợp giữa

Tổng cục Thống kê và Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ƣơng.

Tóm lại sau 5 năm áp dụng Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối

với các Cục Thống kê tỉnh, thành phố thuộc các lĩnh vực chuyên ngành: Lao

động thu nhập; Tài khoản quốc gia; Công nghiệp; Vốn đầu tƣ và xây dựng; Vận

tải, bốc xếp, dịch vụ, đại lý vận tải và Bƣu chính viễn thông; Nông, lâm nghiệp

và thuỷ sản; Thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành và dịch vụ;

Giáo dục, đào tạo, văn hoá thông tin, y tế, thể dục thể thao, thiếu đói trong nông

thôn; đã đạt đƣợc những kết quả và hạn chế, tồn tại nhƣ sau:

- Lƣợng thông tin trong chế độ vừa thừa, vừa thiếu nhƣng về cơ bản đã

đáp ứng nhu cầu thông tin của cấp Trung ƣơng về các lĩnh vực chuyên ngành

và yêu cầu quản lý của địa phƣơng về tình hình kinh tế - xã hội.

- Phƣơng pháp tính của các chỉ tiêu kinh tế nhƣ: Công nghiệp, Xây

dựng… đã chuyển đổi phù hợp với phƣơng pháp tính của Tài khoản quốc gia.

- Thời hạn báo cáo chƣa hợp lý nhƣ thời điểm thu thập số liệu năm phục

vụ làm niên giám hàng năm gây khó khăn cho địa phƣơng và dẫn tới chất

lƣợng số liệu chƣa có độ tin cậy cao.

- Phạm vi thu thập giữa các chuyên ngành với một số chỉ tiêu tổng hợp

của Tài khoản quốc gia cần quy định rõ phạm vi thu thập số liệu thực tế của

ngành Công nghiệp thì theo hoạt động và đơn vị hạch toán độc lập, còn Tài

khoản quốc gia theo địa bàn. Từ vấn đề trên dẫn tới số liệu chƣa thống nhất.

- Một số chỉ tiêu ở Tổng cục đã thu thập trực tiếp từ các Bộ, ngành nhƣ

y tế, giáo dục, đào tạo, tài chính, ngân hàng, tiền tệ … nhƣng thực tế các tỉnh,

Page 457: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

457

thành phố vẫn báo cáo cho Tổng cục. Đây chính là vấn đề cần nghiên cứu để

giảm bớt gánh nặng cho địa phƣơng để địa phƣơng tập trung vào thực hiện

theo đúng chức năng, nhiệm vụ hàng năm mà ngành Thống kê đƣợc phân

công.

2. Đánh giá chung

Từ sự phân tích kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế của từng chế

độ báo cáo thống kê chuyên ngành nêu trên có thể rút ra kết luận chung về

chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống kê nhƣ sau:

Những kết quả đạt được chủ yếu:

Thông tin thống kê thu thập, tổng hợp từ chế độ báo cáo thống kê ban

hành đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hiện đang

là nguồn thông tin chủ yếu để tính toán các chỉ tiêu thống kê chủ yếu của

quốc gia do Tổng cục Thống kê tổng hợp và công bố. Hầu hết các chỉ tiêu

chủ yếu từ các chỉ tiêu tổng hợp đến các chỉ tiêu chuyên ngành, từ các chỉ

tiêu có thể thực hiện bằng hình thức báo cáo (đối với doanh nghiệp nhà nƣớc

và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) đến các chỉ tiêu thực hiện bằng

hình thức điều tra thống kê, đều đƣợc thu thập tổng hợp từ các Cục Thống kê

tỉnh, thành phố. Cục Thống kê đã trở thành đầu mối thu thập hầu hết các

thông tin thống kê từ các doanh nghiệp, các hộ gia đình và tổng hợp từ các

sở, ngành về các thông tin tổng hợp từ hồ sơ hành chính (giáo dục, y tế, tài

chính, văn hoá,…) và tổng hợp báo cáo Tỉnh uỷ, Ủy Ban nhõn dõn tỉnh, báo

cáo Tổng cục Thống kê. Chỉ có một số thông tin nhanh hoặc thông tin nếu

không thu thập tổng hợp đƣợc từ Cục Thống kê tỉnh, thành phố (nhƣ thông

tin thống kê từ các ngành quản lý ngành dọc chẳng hạn), hoặc những thông

tin nếu tổng hợp từ Cục Thống kê tỉnh, thành phố sẽ không chính xác (nhƣ

các thông tin thống kê về xuất nhập khẩu, về lƣợng khách quốc tế đến Việt

Nam,…) do bị trùng lặp.

Những hạn chế và tồn tại:

Bên cạnh những ƣu điểm, tiến bộ, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp

dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố cũng bộc lộ một số hạn chế, bất

cập.

a) Có sự trùng chéo trong việc việc phân công thu thập thông tin giữa

Cục Thống kê cấp tỉnh với các Bộ, ngành Trung ƣơng

Sự trùng chéo này thể hiện ở những chỉ tiêu chủ yếu sau:

Page 458: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

458

- Diện tích đất tự nhiên và hiện trạng sử dụng đất. Chỉ tiêu này vừa thu

thập từ Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, vừa thu thập, tổng hợp từ các Cục thống kê tỉnh/thành phố.

- Số lao động đƣợc tạo việc làm trong kỳ: vừa thu thập từ Bộ Lao động-

Thƣơng binh và Xã hội, vừa thu thập, tổng hợp từ Cục Thống kê tỉnh, thành

phố.

- Thu ngân sách nhà nƣớc, Chi ngân sách nhà nƣớc: Hai chỉ tiêu này

vừa thu thập từ Bộ Tài chính, vừa thu thập, tổng hợp từ các Cục Thống kê

tỉnh, thành phố.

- Số dƣ huy động vốn của các tổ chức tín dụng, Số dƣ tín dụng của các

tổ chức tín dụng: Hai chỉ tiêu này vừa thu thập qua Ngân hàng Nhà nƣớc Việt

Nam, vừa thu thập, tổng hợp từ Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

- Thu bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, Chi bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã

hội: Hai chỉ tiêu này vừa thu thập từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, vừa thu thập,

tổng hợp từ các Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

- Diện tích rừng trồng mới tập trung: vừa thu thập từ Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, vừa thu thập, tổng hợp từ các Cục Thống kê tỉnh, thành

phố.

- Lƣợng và giá trị xuất khẩu, Lƣợng và giá trị nhập khẩu: Hai chỉ tiêu

này vừa thu thập từ Tổng cục Hải quan, vừa thu thập, tổng hợp từ các Cục

Thống kê tỉnh, thành phố.

- Số lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam: vừa thu thập từ Bộ Quốc phòng

và Bộ Công an, vừa thu thập, tổng hợp từ Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

- Chiều dài đƣờng bộ, đƣờng thuỷ nội địa, Số lƣợng tàu, thuyền có động

cơ: Hai chỉ tiêu này vừa thu thập từ Bộ Giao thông Vận tải, vừa thu thập,

tổng hợp từ Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

- Số trƣờng, lớp, giáo viên, học sinh mầm non; Số trƣờng lớp, giáo viên,

học sinh phổ thông; Tỷ lệ học sinh phổ thông tốt nghiệp; Tỷ lệ học sinh

chuyển cấp, tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học; Tỷ lệ học sinh phổ thông lƣu

ban, bỏ học; Số học viên xoá mù chữ, bổ túc văn hoá; Số cơ sở, số giáo viên,

số học sinh dạy nghề; Số trƣờng, số giáo viên, số học sinh trung cấp chuyên

nghiệp; Số trƣờng, số giáo viên, số sinh viên cao đẳng; Số trƣờng, số giáo

viên, số sinh viên đại học. Các chỉ tiêu trờn vừa thu thập, tổng hợp từ Bộ

Giáo dục và Đào tạo, vừa thu thập, tổng hợp từ các Cục Thống kê tỉnh, thành

phố.

Page 459: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

459

- Về y tế, chăm sóc sức khoẻ: Số cơ sở y tế, số giƣờng bệnh; Số nhõn

lực y tế; Số trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có bác sĩ; Số trạm y tế xã/phƣờng/thị

trấn có nữ hộ sinh hoặc bác sĩ sản nhi; Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm

chủng đầy đủ các loại vác xin; Số trẻ em dƣới 15 tuổi mắc, chết do các loại

bệnh đƣợc tiêm chủng vác xin; Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lƣợng dƣới 2500

gram; Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng; Số ca mắc, số ngƣời chết

do các bệnh dịch. Các chỉ tiêu trên vừa thu thập, tổng hợp từ Bộ Y tế, vừa thu

thập, tổng hợp từ Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

- Số đầu sách, bản sách, báo chí, tạp chí, băng đĩa (audio, video, trừ

phim) xuất bản; Số thƣ viện, số tài liệu trong thƣ viện, số lƣợt ngƣời đƣợc

phục vụ trong thƣ viện; Số đơn vị chiếu bóng, số rạp chiếu bóng, số lƣợt

ngƣời xem chiếu bóng; Số đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, số rạp hát, số

buổi biểu diễn, số lƣợt ngƣời xem biểu diễn nghệ thuật; Số nhà bảo tàng, số

lƣợt ngƣời tham quan bảo tàng; Số di tích đƣợc xếp hạng; Số xã đƣợc phủ

sóng phát thanh; số xã đƣợc phủ sóng truyền hình; Số chƣơng trình, số giờ

chƣơng trình, số giờ phát sóng; Số vận động viên, trọng tài; số huy chƣơng

trong các kỳ thi đấu quốc tế. Các chỉ tiêu trên vừa thu thập, tổng hợp từ Bộ

Văn hóa, Thể thao và Du lịch, vừa thu thập, tổng hợp từ các cục Thống kê

tỉnh, thành phố.

- Tỷ lệ che phủ rừng; Diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá; Số vụ thiên tai

và mức độ thiệt hại. Các chỉ tiêu này vừa thu thập, tổng hợp từ Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn, vừa thu thập, tổng hợp từ các Cục thống kê tỉnh, thành

phố.

b) Trách nhiệm thu thập thông tin thống kê giao cho các Cục Thống kê còn

nặng nề

Thông tin của hệ thống thống kê tập trung dồn gánh nặng cho ngành

dọc, trong khi không tập trung đƣợc các thông tin tổng hợp từ hồ sơ và báo

cáo hành chính của các Bộ, ngành ở Trung ƣơng cũng nhƣ của các Sở, ban

ngành ở địa phƣơng. Tình hình này dẫn đến ba hậu quả:

- Một là, gánh nặng dồn vào hệ thống tổ chức thống kê tập trung, làm

cho hệ thống thống kê tập trung không có điều kiện tập trung vào các thông

tin thuộc chức năng, nhiệm vụ chính của mình mà không có Bộ, ngành nào

có thể thay thế đƣợc. Đi kèm theo gánh nặng thông tin là gánh nặng biên chế,

gánh nặng kinh phí, cũng nhƣ gánh nặng về phản hồi của các đối tƣợng sử

dụng thông tin thống kê trong và ngoài nƣớc. Các phòng ở dƣới Cục Thống

kê chịu nhiều gánh nặng nhất là phòng Tổng hợp, phòng Dân số - Lao động -

Văn xã.

Page 460: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

460

- Hai là, không tận dụng đƣợc các thông tin tổng hợp từ hồ sơ và báo

cáo hành chính của các Bộ, ngành, vô hình trung đã giảm nhẹ vai trò của hệ

thống thống kê Bộ, ngành cả về tổ chức, bộ máy, cả về chức năng nhiệm vụ,

cả về sự đa dạng phong phú của hệ thống thông tin thống kê. Điều này vừa

không phù hợp với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, vừa không tận dụng đƣợc

một nghìn thông tin quan trọng, vừa tăng gánh nặng cho Thống kê địa

phƣơng.

- Ba là, do tập trung chủ yếu vào việc thu thập thông tin từ hệ thống tổ

chức thống kê ngành dọc, trong khi nguồn số liệu để báo cáo từ hồ sơ hành

chính, Cục Thống kê tỉnh, thành phố, phòng thống kê huyện, quận, thị xã,

thành phố trực thuộc tỉnh lại nằm ở các Sở, ban, ngành, ở các phòng, ban

chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ, ngành quản lý. Một số Cục Thống

kê đã phải thốt lên: “Tổng cục Thống kê đã biến Cục Thống kê thành ngƣời

đi xin số liệu của các Sở, ngành”.

PHẦN II

ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP

DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC

THUỘC TRUNG ƢƠNG

I. Nguyên tắc cải tiến

1. Phải góp phần đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin côna các đối tượng sử dụng

Mục đích của ngƣời làm thống kê là sản xuất ra các sản phẩm thông tin

thống kê định lƣợng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin.

Do vậy, mọi hoạt động thống kê đều phải hƣớng về ngƣời sử dụng thông tin

thống kê. Nếu không thực hiện theo phƣơng châm này thì mọi hoạt động đổi

mới phƣơng pháp nghiệp vụ thống kê cho dù hoàn thiện đến mức nào cũng sẽ

kém hiệu quả. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay thông tin đang trở thành

sức mạnh của quyền lực và thông tin thống kê đang lên ngôi nên đối tƣợng sử

dụng thông tin thống kê ngày càng nhiều và tƣơng đối đa dạng, nhu cầu

thông tin của các đối tƣợng ngày càng tăng. Nếu thông tin thống kê đƣợc thu

thập tổng hợp để nhằm thoả mãn mọi nhu cầu thông tin thống kê của tất cả

các đối tƣợng dùng tin thì sẽ rất dàn trải, nặng nề và rất khó thực hiện đƣợc.

Do vậy, nguyên tắc này chỉ đề ra yêu cầu đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin

thống kê của các đối tƣợng dùng tin, chứ không phải và không có thể đáp ứng

mọi nhu cầu về thông tin thống kê của tất cả các đối tƣợng.

Do đối tƣợng sử dụng thông tin thống kê ngày càng đa dạng và khả năng

đáp ứng của ngành Thống kê chỉ có giới hạn đó là các đối tƣợng sau:

Page 461: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

461

(1) Các cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên; (2) Các đối tƣợng dùng tin

trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cũng nhƣ một số đối

tƣợng khác.

Sở dĩ thông tin thống kê này phải đáp ứng nhu cầu thông tin của cơ quan

thống kê tổng hợp cấp trên là đối tƣợng phục vụ đầu tiên vì các cơ quan này

là cấp trên đúng nghĩa về tổ chức bộ máy và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ,

cấp trên trực tiếp là Tổng cục Thống kê. Ngành Thống kê hiện nay tổ chức

theo ngành dọc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nên cơ quan cấp dƣới phải

phục vụ trực tiếp cho hoạt động của tổ chức thống kê cấp trên là một yêu cầu

có tính nguyên tắc.

Mặt khác, theo quy trình công nghệ sản xuất thông tin thống kê những

thông tin thu thập từ cấp tỉnh, thành phố qua chế độ báo cáo này là một trong

những nguồn thông tin đầu vào quan trọng phục vụ việc tổng hợp thông tin

đầu ra của cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên. Cụ thể là, những thông tin mà

Thủ tƣớng Chính phủ đã phân công cho ngành Thống kê đƣợc quy định trong

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và sẽ đƣợc thiết kế vào biểu mẫu trong

chế độ báo cáo thống kê tổng hợp này chủ yếu là những thông tin về hoạt

động sản xuất kinh doanh và hộ gia đình và đây cũng là một trong nguồn

thông tin quan trọng để Tổng cục Thống kê tổng hợp chung số liệu của cả

nƣớc.

Ngoài nhiệm vụ phải đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan thống

kê tổng hợp cấp trên để phục vụ tính toán các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia, Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng còn

phải đáp ứng nhu cầu thông tin của các đối tƣợng sử dụng thông tin thống kê

trên địa bàn và các đối tƣợng dùng tin khác, trƣớc hết là lãnh đạo Đảng và

chính quyền địa phƣơng. Do vậy, thông tin thống kê trong chế độ báo cáo này

phải thảo mãn tốt nhất nhu cầu sử dụng thông tin thống kê của các đối tƣợng

dùng tin trên địa bàn và các đối tƣợng khác. Đây cũng có tính nguyên tắc vì

chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã là một trong 4 cấp quản lý hành chính ngày

càng có vai trò to lớn trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội

trên địa bàn nên cấp này cũng rất cần đƣợc cung cấp thông tin thống kê một

cách thƣờng xuyên, kịp thời đầy đủ và chính xác để cập nhật và xử lý tình

hình.

Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin thống kê cho các đối tƣợng

sử dụng đó là: (1) Các cơ quan thống kê tổng hợp cấp trên; (2) Các đối tƣợng

dùng tin trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cũng nhƣ một số

đối tƣợng khác. Một vấn đề đặt ra cần phải xác định rõ những thông tin trong

chế độ báo cáo này có cơ sở nguồn thông tin bảo đảm tính kịp thời, đầy đủ và

Page 462: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

462

chính xác không? Trong QĐ số 305/TTg ngày 24/11/2005 về việc ban hành

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Thủ tƣớng Chính phủ đã phân công cho

Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm chính thu thập, tổng hợp những thông

tin về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hộ gia đình và đây cũng là cơ sở để

ngành Thống kê nghiên cứu xây dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp

dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Để có cơ

sở tính toán đƣợc các chỉ tiêu đã đƣợc thiết kế trong chế độ này thì ngành

Thống kê dựa vào thông tin từ chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với

Doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nứơc ngoài; một số

thông tin từ điều tra doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể và một số thông

tin về điều tra hộ gia đình. Do vậy, đây cũng chính là đáp ứng tốt nhất về chất

lƣợng thông tin cho các đối tƣợng sử dụng tin.

2. Giảm bớt gánh nặng cho các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương

- Qua đánh giá thực trạng của các chế độ báo cáo thống kê chuyên

ngành cũng nhƣ quan điểm của Luật Thống kê mà cụ thể, trong Hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia Thủ tƣớng Chính phủ đã phân công cho các Bộ, ngành

chịu trách nhiệm chính thu thập, tổng hợp thông tin thống kê từ hồ sơ hành

chính mà cụ thể: y tế, văn hoá, giáo dục đào tạo, bảo hiểm, tiền tệ... còn

ngành Thống kê thì thu thập từ lĩnh vực: dân số, hộ gia đình và sản xuất kinh

doanh từ đó đã giảm nhẹ gánh nặng cho Cục Thống kê trong việc báo cáo với

Tổng cục Thống kê và có điều kiện tập trung vào việc thu thập, tổng hợp tính

toán và báo cáo những chỉ tiêu quan trọng nhất, phù hợp với chức năng chủ

yếu của ngành Thống kê, theo mô hình tập trung kết hợp với phân tán.

- Để triển khai Luật Thống kê, Chính phủ có Nghị định (quyết định)

hƣớng dẫn tăng cƣờng tổ chức thống kê Bộ, ngành và trên cơ sở phân công

của Chính phủ thu thập tổng hợp một số lĩnh vực do các Bộ, ngành quản lý,

sau đó báo cáo cho Tổng cục Thống kê. Để thực hiện đƣợc yêu cầu trên cũng

cần có thời gian, cải tổ một cách đồng bộ thì mới có đƣợc nguồn số liệu đầy

đủ, chính xác, khách quan.

- Trong thời gian tới Tổng cục Thống kê triển khai Đề án đổi mới đồng

bộ hệ thống chỉ tiêu thống kê thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử

lý, tổng hợp và truyền đƣa thụng tin từ các cấp huyện, lên cấp tỉnh và lên

Tổng cụcThống kê và đây cũng là điều kiện tốt giảm bớt gánh nặng cho các

Cục Thống kê Tổng cục Thống kê sẽ tổng hợp tập trung rồi phân bổ số liệu

cho các tỉnh, huyện. Các phiếu điều tra sẽ đƣợc các huyện, các tỉnh kiểm tra

rồi chuyển về các Trung tâm Tin học khu vực và chuyển dữ liệu cũng nhƣ

thông tin tổng hợp về Tổng cục Thống kê.

Page 463: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

463

Làm đƣợc nhƣ vậy sẽ có ba tác động:

Thứ nhất, việc xử lý, tổng hợp nhanh hơn, tránh tình trạng chậm trễ do

việc tổng hợp từng cấp và báo cáo nhƣ trƣớc đây.

Thứ hai, sẽ có thông tin đầu vào đƣợc nhiều hơn, chi tiết hơn, thậm chí

còn có thể có số liệu từng đơn vị khi cần thiết.

Thứ ba, bảo đảm mức độ chính xác hơn nhờ Tổng cục có điều kiện tiếp

cận với nguồn số liệu gốc, những sai sót không bị chìm đi qua việc tổng hợp.

3. Bảo đảm tính kế thừa, cập nhật và theo nguyên tắc mở

Theo Quyết định 305 QĐ/2005/TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tƣớng về

việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và trong Quyết định này

đã giao cho Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm quy định

hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh là tập hợp những chỉ tiêu thống kê

phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh, thành phố để thu thập

thông tin thống kê phục vụ các cơ quan lãnh đạo cấp tỉnh trong việc đánh giá,

dự báo tình hình, hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội của địa phƣơng và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ

chức, cá nhân khác.Việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp

tỉnh, thành phố dựa trên một số vấn đề sau: (1) Đáp ứng yêu cầu quản lý của

cấp trên; (2) Đáp ứng yêu cầu quản lý của cấp tỉnh; (3) bảo đảm tính khả thi.

Thông tin thống kê đƣợc thu thập từ 2 kênh: (1) kênh từ tổ chức thống kê

ngành dọc chủ yếu là thông tin thống kê từ khu vực sản xuất kinh doanh và

khu vực hộ gia đình; (2) kênh thông tin thống kê Bộ, ngành chủ yếu là thu

thập từ hồ sơ hành chính. Hai kênh thông tin này đều đƣợc áp dụng cho cả

cấp quốc gia và cấp tỉnh và đã đƣợc thiết kế trong nội dung của hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia và cấp tỉnh. Để có đƣợc thông tin thống kê phục vụ

cho việc thu thập, tổng hợp, tính toán cần cải tiến chế độ báo cáo thống kê và

đây cũng là 1 trong 2 hình thức thu thập thông tin thống kê chủ yếu, với việc

áp dụng chế độ báo cáo có những ƣu điểm nhƣ sau: ổn định về thời gian báo

cáo và nội dung chỉ tiêu trong thời gian ít nhất từ 2 năm đến 5 năm, đồng thời

tiết kiệm đƣợc kinh phí. Việc thu thập thông tin từ khu vực sản xuất kinh

doanh từ trƣớc tới nay chủ yếu là các thông tin về lao động, tài sản, tiền vốn,

kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế

hay chính là dựa vào báo cáo quyết toán tài chính, ngành thống kế đã có cơ

sở pháp lý đó là chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với doanh nghiệp

nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để thu thập những thông

tin trên. Tuy nhiên, hiện nay xuất hiện nhiều loại hình kinh tế nên phải tổ

Page 464: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

464

chức thu thập thông tin của lĩnh vực này qua các cuộc điều tra thống kê. Do

vậy, việc bảo đảm tính kế thừa là một nguyên tắc cơ bản trong quá trình

nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo và điều tra vì có nhƣ vậy thông tin thống

kê thu đƣợc mới có ý nghĩa bởi thống kê nghiên cứu số lớn, theo chuỗi thời

gian liên tục để từ đó đƣa ra tính quy luật của hiện tƣợng kinh tế - xã hội phát

sinh.

Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng

chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho Cục Thống kê, tỉnh thành phố

ở đây, cũng đƣợc hiểu là “khung chung” áp dụng thống nhất cho 64 Cục

Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và cũng đƣợc xem đây là

nhiệm vụ chính trị hàng năm mà ngành Thống kê cụ thể là các Cục Thống kê

phải đảm nhiệm không chỉ đáp ứng yêu cầu thông tin thống kê cho Tổng cục

Thống kê, mà còn đáp ứng yếu cầu quản lý và điều hành của các cấp lãnh đạo

địa phƣơng và một số đối tƣợng dùng tin khác. Để hoàn thành nhiệm vụ

chính trị nêu trên, hàng năm ngân sách nhà nƣớc đã phân bổ một lƣợng kinh

phí đủ, phù hợp cho hoạt động của ngành Thống kê. Tuy nhiên, tuỳ theo đặc

thù về tình hình kinh tế - xã hội, vùng địa lý của từng tỉnh, thành phố cũng

nhƣ yêu cầu quản lý và điều hành của lãnh đạo địa phƣơng thì Cục Thống kê

tỉnh, thành phố cần nghiên cứu đề xuất những chỉ tiêu phù hợp và bảo đảm

không trái với khung chung của Tổng cục Thống kê đã ban hành cả về nội

dung và phƣơng pháp tính. Ví dụ với tỉnh miền núi thì cần có nhiều chỉ tiêu

phản ánh về sản lƣợng cây công nghiệp, đời sống của những ngƣời dân tộc

nhƣ thế nào? thế còn ở những vùng ven biển thì những chỉ tiêu trên không

cần mà phải bổ sung thêm các chỉ tiêu sản lƣợng đánh bắt cá tôm, ... do vậy,

đó chính là nguyên tắc mở về không gian và cũng phải bảo đảm nguyên tắc

mở về mặt thời gian vì đây là một văn bản pháp quy khi ban hành thì nên tính

đến thời gian sử dụng ít nhất là 5 năm, đồng thời phải căn cứ vào nhiệm vụ

phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ để bổ sung, cập nhật cho phù

hợp với tình hình thực tế.

II. Đề xuất cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với

Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

A. Phần Lao động, việc làm

Phần này hiện nay có 9 biểu, bao gồm: (1) Lao động và thu nhập khu

vực nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý; (2) Lao động và thu nhập khu vực nhà

nƣớc của các đơn vị Trung ƣơng hoạt động trên địa bàn tỉnh, thành phố; (3)

ƣớc tính lao động và thu nhập khu vực nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý; (4)

Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế; (5)

Page 465: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

465

Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế; (6) Lao động có việc làm

phân theo loại hình kinh tế; (7) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động và thất

nghiệp; (8) Đăng ký xin việc làm và giải quyết việc làm khu vực thành thị; và

1 biểu (1) Lao động và thu nhập áp dụng đối với các cơ quan nhà nƣớc, đơn

vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội thuộc

khu vực nhà nƣớc do Trung ƣơng và các tỉnh, thành phố quản lý. Chúng tôi

đề xuất cải tiến nhƣ sau:

- Ghép các biểu:

+ Lao động và thu nhập khu vực nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý (6

tháng, năm);Lao động và thu nhập khu vực nhà nƣớc của các đơn vị Trung

ƣơng hoạt động trên địa bàn tỉnh, thành phố (6 tháng, năm);Ƣớc tính lao động

và thu nhập khu vực nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý (6 tháng, năm). Thành

1 biểu là “Thu nhập bình quân 1 lao động đang làm việc”.

+ Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế quốc dân; Lao động có

việc làm phân theo loại hình kinh tế thành 1 biểu là “ Lao động đang làm

việc”

- Sửa tên biểu:

Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh

tế” thành biểu “Lực lƣợng lao động” cho phù hợp với tên chỉ tiêu trong hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

- Bỏ 2 biểu: Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động và thất nghiệp và biểu

Đăng ký xin việc làm và giải quyết việc làm khu vực thành thị. Để chuyển

sang cho Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội thực hiện theo sự phân công

của Thủ tƣớng Chính phủ trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

B. Phần Đầu tư

Phần này hiện nay có 9 biểu, bao gồm: (1) Thực hiện vốn đầu tƣ phát

triển thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý; (2) Thực hiện vốn

đầu tƣ phát triển do địa phƣơng quản lý chia theo nguồn vốn và chia theo

khoản mục đầu tƣ; (3) Thực hiện vốn đầu tƣ phát triển do địa phƣơng quản lý

chia theo ngành kinh tế; (4) Giá trị tài sản cố định mới tăng do địa phƣơng

quản lý chia theo ngành kinh tế; (5) Năng lực mới tăng thuộc nguồn vốn đầu

tƣ phát triển của nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý; (6) Giá trị sản xuất ngành

xây dựng theo giá hiện hành (quý); (7)Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo

giá hiện hành (năm); (8) Nhà ở xây dựng hoàn thành trong năm; (9) Số lƣợng

doanh nghiệp xây lắp hạch toán độc lập (có đến 31-12). Chúng tôi đề xuất cải

tiến nhƣ sau:

Page 466: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

466

- Ghép 3 biểu: Thực hiện vốn đầu tƣ phát triển thuộc vốn nhà nƣớc do

địa phƣơng quản lý (tháng); Thực hiện vốn đầu tƣ phát triển do địa phƣơng

quản lý theo nguồn vốn và chia theo khoản mục đầu tƣ (6 tháng, năm); Thực

hiện vốn đầu tƣ phát triển do địa phƣơng quản lý chia theo ngành kinh tế

(năm). Thành 2 biểu: “Vốn đầu tƣ phát triển thuộc nguồn vốn nhà nƣớc do

địa phƣơng quản lý (tháng)”; “Vốn đầu tƣ phát triển do địa phƣơng quản lý (6

tháng, năm)”.

- Bỏ 2 biểu: Giá trị tài sản cố định mới tăng do địa phƣơng quản lý chia

theo ngành kinh tế (năm); Năng lực mới tăng thuộc nguồn vốn đầu tƣ phát

triển của nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý (năm). Vì các nội dung này không

có trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, do các nội dung rất khó thu

thập, thƣờng không chính xác và ít ý nghĩa.

- Chuyển phần xây dựng ghép với phần công nghiệp.

- Bổ sung biểu: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đăng ký mới và bổ

sung. Riêng chỉ tiêu Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện thì đã ghép

vào biểu 02 “Vốn đầu tƣ thực hiện do địa phƣơng quản lý” kỳ 6 tháng, năm.

C. Phần Tài khoản quốc gia

Phần này hiện nay có 15 biểu, bao gồm: (1) Giá trị sản xuất, chi phí

trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá hiện hành); (2) Chi phí trung gian phân

theo yếu tố (theo giá hiện hành); (3) Tổng tích luỹ tài sản (theo giá hiện

hành); (4) Tiêu dùng cuối cùng (theo giá hiện hành); (5) Giá trị sản xuất, chi

phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá so sánh); (6) ƣớc tính về Giá trị sản

xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá hiện hành); (7) ƣớc tính về

Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá so sánh); (8)

Bảng cân đối sản phẩm trồng trọt; (9) Bảng cân đối sản phẩm chăn nuôi; (10)

Tài sản cố định của doanh nghiệp nhà nƣớc và đơn vị hành chính sự nghiệp;

(11) Dƣ nợ huy động vốn và đi vay của ngân hàng; (12) Doanh số cho vay,

thu nợ, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của ngân hàng (phân

theo ngành kinh tế); (13) Tổng hợp thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh, thành phố;

(14) Tổng hợp chi ngân sách địa phƣơng; (15) Cân đối ngân sách địa phƣơng.

Chúng tôi đề xuất cải tiến nhƣ sau:

- Ghép 2 biểu: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (giá

thực tế) ƣớc tính và chính thức vào một biểu; Giá trị sản xuất, chi phí trung

gian, giá trị tăng thêm (giá so sánh) ƣớc tính và chính thức thành một biểu.

- Bỏ 2 biểu: Tổng tích luỹ tài sản; Tiêu dùng cuối cùng, 2 chỉ tiêu này

chỉ nên tính ở cấp quốc gia, tính ở cấp tỉnh rất khó khăn về nguồn số liệu,

thƣờng không chính xác.

Page 467: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

467

- Biểu: Bảng cân đối sản phẩm trồng trọt; Bảng cân đối sản phẩm chăn

nuôi. Là những chỉ tiêu chủ yếu nhằm tính giá bình quân, nhƣng trong cơ chế

thị trƣờng sự khác biệt về giá cả bao cấp và giá thị trƣờng không còn lớn; nộp

thuế cũng nộp bằng tiền, không nộp bằng hiện vật nhƣ trƣớc, nên chỉ cần tập

trung vào mặt hàng lƣơng thực và chuyển sang phần nông, lâm nghiệp và

thuỷ sản để cân đối cung - cầu là chủ yếu.

- Bỏ biểu: Tài sản cố định của doanh nghiệp nhà nƣớc, đơn vị hành

chính sự nghiệp lấy qua Bộ tài chính. Dƣ nợ huy động vốn và đi vay của

ngân hàng; Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và

dài hạn của ngân hàng (ngành kinh tế); Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ tín

dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của ngân hàng (theo loại hình kinh tế).

Chuyển 3 biểu này cho Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thu thập theo chế độ

báo cáo do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng đối với Ngân hàng nhà

nƣớc; khi thẩm định chế độ báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành áp

dụng đối với các chi nhánh ngân hàng tỉnh, thành phố sẽ yêu cầu gửi cho Cục

Thống kê để sử dụng phục vụ yêu cầu quản lý của địa phƣơng.

- Tổng thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh, thành phố;

- Tổng dƣ nợ ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng;

- Cân đối ngân sách địa phƣơng;

Chuyển 3 biểu này sang chế độ báo cáo do Thủ tƣớng Chính phủ ban

hành áp dụng đối với Bộ Tài Chính; khi thẩm định chế độ báo cáo do Bộ Tài

Chính ban hành áp dụng đối với Sở Tài chính tỉnh, thành phố sẽ yêu cầu gửi

cho Cục Thống kê để sử dụng phục vụ yêu cầu của địa phƣơng.

D. Phần Công nghiệp và xây dựng

Phần này hiện có 13 biểu, bao gồm: (1) Giá trị sản xuất công nghiệp

(theo giá cố định); (2) Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế); (3) Sản

phẩm công nghiệp chủ yếu; (4) Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp

và loại hình kinh tế (theo giá cố định); (5) Giá trị sản xuất chia theo ngành

công nghiệp và loại hình kinh tế (theo giá so sánh); (6) Sản phẩm công

nghiệp chủ yếu; (7) Lao động bình quân chia theo ngành công nghiệp và loại

hình kinh tế; (8) Số lƣợng doanh nghiệp chia theo ngành công nghiệp và loại

hình kinh tế; (9) Kết quả điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (cơ sở -

lao động); (10) Suy rộng kết quả điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/2

(nguồn vốn tài sản); (11) Suy rộng kết quả điều tra công nghiệp cá thể thời

điểm 1/12 (doanh thu - nộp ngân sách); (12) Suy rộng kết quả điều tra công

nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (chi phí sản xuất); (13) Giá trị sản xuất, chi phí

Page 468: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

468

trung gian, giá trị tăng thêm của công nghiệp cá thể. Chúng tôi đề xuất cải

tiến nhƣ sau:

- Ghép các biểu:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định; Giá trị sản xuất công

nghiệp theo giá thực tế. Thành 1 biểu là giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá

thực tế, giá so sánh);

+ Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp và loại hình kinh tế (giá

cố định); Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp và loại hình kinh tế

(giá thực tế). Thành 1 biểu là giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế,

giá so sánh).

+ Sản phẩm công nghiệp chủ yếu (tháng); Sản phẩm công nghiệp chủ

yếu (năm). Thành 1 biểu “sản phẩm công nghiệp chủ yếu”

+ Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của công nghiệp

cá thể để ghép vào biểu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm

chung ở phần tài khoản quốc gia.

- Bỏ các biểu: Lao động bình quân chia theo ngành công nghiệp và loại

hình kinh tế, để ghép với biểu lao động chung; Số lƣợng doanh nghiệp chia

theo ngành công nghiệp vào loại hình kinh tế để ghép với hệ thống biểu điều

tra doanh nghiệp chung; Kết quả điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12

(cơ sở lao động); Suy rộng điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (nguồn

vốn - tài sản); Suy rộng điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (doanh thu

và nộp ngân sách); Suy rộng điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (chi

phí sản xuất). Để ghép với hệ thống biểu điều tra kinh tế cá thể chung.

- Đƣa 2 chỉ tiêu xây dựng vào phần này: Giá trị sản xuất ngành xây

dựng; Số lƣợng nhà ở và diện tích nhà xây dựng nhà ở mới đã hoàn thành.

Việc đƣa 2 chỉ tiêu trên vào phần này là dựa trên kết cấu của Hệ thống chỉ

tiêu quốc gia và hệ thống chỉ tiêu cấp tỉnh, còn thực tế thì phải đƣa về lĩnh

vực vốn đầu tƣ và sẽ do cấp có thẩm quyền quyết định.

E. Phần Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

Phần này hiện nay có 21 biểu, bao gồm: (1) Một số chỉ tiêu cơ bản về

hợp tác xã; (2) Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại; (3) Công trình Thuỷ lợi;

(4) Danh mục doanh nghiệp nhà nƣớc nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; (5) Diện

tích, năng suất sản lƣợng cây hàng năm; (6) Diện tích, năng suất sản lƣợng

cây hàng năm chủ yếu phân theo đơn vị huyện, thị; (7) Diện tích, năng suất

sản lƣợng cây lâu năm; (8) Diện tích, năng suất sản lƣợng cây lâu năm chủ

yếu phân theo đơn vị huyện, thị; (9) Số lƣợng và sản phẩm gia súc, gia cầm

Page 469: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

469

và chăn nuôi khác; (10) Số lƣợng trâu bò, lợn phân theo đơn vị huyện, thị;

(11) Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; (12) Diện tích rừng hiện có; (13)

Trồng rừng và chăm sóc nuôi dƣỡng rừng; (14)Khai thác gỗ và lâm sản; (15)

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp; (16) Thiệt hại rừng; (17) Nuôi trồng thuỷ

sản; (18) Sản lƣợng sản phẩm ngành thuỷ sản; (19) Giá trị sản xuất ngành

thuỷ sản; (20) Đánh bắt xa bờ; (21) Một số chỉ tiêu chủ yếu của các doanh

nghiệp nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Chúng tôi đề

xuất cải tiến nhƣ sau:

- Ghép các biểu:

+ Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; Giá trị sản xuất ngành lâm

nghiệp; Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản. Thành 1 biểu “giá trị sản xuất ngành

nông, lâm nghiệp và thuỷ sản”.

+ Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây hàng năm; Diện tích, năng suất,

sản lƣợng cây hàng năm phân theo huyện thị. Thành 1 biểu “Diện tích, năng

suất, sản lƣợng cây hàng năm”.

+ Sản lƣợng sản phẩm ngành thuỷ sản; Đánh bắt hải sản xa bờ. Thành 1

biểu, vì đánh bắt xa bờ chỉ là phƣơng thức nằm trong việc khai thác thuỷ sản

và có ý nghĩa chủ yếu khi phong trào khai thác xa bờ mới đƣợc phát động và

đầu tƣ.

- Bỏ các biểu: Diện tích rừng hiện có, để chuyển sang thu thập qua chế

độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ nông nghiệp phát triển

nông thôn tính thông qua tỷ lệ che phủ rừng; Một số chỉ tiêu chủ yếu của

doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, để

ghép chung và điều tra doanh nghiệp.

- Bổ sung thêm các biểu: Diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu, diện

tích đất đƣợc làm đất bằng máy theo yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia; Diện tích nuôi trồng thuỷ sản; Nguồn và sử dụng lƣơng thực để

quan sát về an ninh lƣơng thực để tính lại các chỉ tiêu sử dụng lƣơng thực đã

khác nhiều so với thời bao cấp.

G. Phần Thương mại, Dịch vụ và Giá cả

Phần này hiện nay có 15 biểu, bao gồm: (1) Tổng mức bán lẻ hàng hoá,

doanh thu dịch vụ; (2) Doanh thu thƣơng nghiệp dịch vụ; (3) Kết quả kinh

doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành; (4) Xuất khẩu hàng hoá (tháng);

(5) Nhập khẩu hàng hoá (tháng); (6) Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu

dịch vụ (năm); (7) Kết quả kinh doanh thƣơng nghiệp, dịch vụ (năm); (8) Kết

quả kinh doanh khách sạn, nhà hàng và du lịch lữ hành; (9) Doanh thu

Page 470: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

470

thƣơng nghiệp phân theo nhóm hàng (năm); (10) Khách du lịch do cơ sở lƣu

trú, cơ sở du lịch lữ hành phục vụ (năm); (11) Năng lực và kết quả hoạt động

của các cơ sở lƣu trú du lịch (năm); (12) Xuất khẩu hàng hoá (năm); (13)

Nhập khẩu hàng hoá (năm); (14) Danh mục khách sạn, điểm cắm trại và các

dịch vụ nghỉ trọ ngắn ngày (năm); (15) Danh mục doanh nghiệp có hoạt động

thƣơng nghiệp dịch vụ (năm). Chúng tôi đề xuất cải tiến nhƣ sau:

- Bỏ biểu:

+ Xuất, nhập khẩu hàng hoá với các châu lục, khối nƣớc, nƣớc/vùng

lãnh thổ; Nhập khẩu với các châu lục, khối nƣớc, nƣớc/vùng lãnh thổ. 2 chỉ

tiêu này để chuyển sang thu thập bằng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp

dụng đối với Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) do Thủ tƣớng Chính phủ ban

hành.

+ Chợ; Siêu thị, trung tâm thƣơng mại. 2 chỉ tiêu này chuyển sang thu

thập bằng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Thƣơng Mại

do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành.

+ Số lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam, để chuyển sang thu thập bằng

chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Công An và Bộ Quốc

phòng do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành và báo cáo cho Tổng cục Thống kê.

- Bổ sung thêm các biểu: Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản

xuất; Chỉ số giá sản xuất để tính giá so sánh thay cho bảng giá cố định.

H. Phần Giao thông vận tải

Phần này hiện có 5 biểu, bao gồm: (1) Kết quả hoạt động vận tải, bốc

xếp, dịch vụ, đại lý vận tải và bƣu chính viễn thông; (2) Kết quả hoạt động

vận tải, kho bãi và bƣu chính viễn thông; (3) Phƣơng tiện vận tải có đến 31

tháng 12; (4) Số lƣợng doanh nghiệp và cơ sở cá thể vận tải, bốc xếp, dịch

vụ, đại lý vận tải và bƣu chính viễn thông có đến 31 tháng 12; (5) Giao thông

công cộng đƣờng bộ và đƣờng sông có đến 31 tháng 12. Chúng tôi đề xuất

cải tiến nhƣ sau:

- Bỏ biểu:

+ Kết quả hoạt động Bƣu chính viễn thông. Chỉ tiêu này chuyển cho Bộ

Thông tin và truyền thông thu thập, tổng hợp bằng chế độ báo cáo thống kê

tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành để

báo cáo cho Tổng cục Thống kê.

+ Phƣơng tiện vận tải: Chỉ tiêu này chuyển cho Bộ Công an thu thập,

tổng hợp bằng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành

do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành để báo cáo cho Tổng cục Thống kê.

Page 471: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

471

+ Số lƣợng doanh nghiệp và cá thể vận tải, bốc xếp, dịch vụ, đại lý vận

tải và bƣu chính viễn thông. Chỉ tiêu này sẽ thu thập từ điều tra doanh nghiệp

và điều tra cá thể hàng năm.

+ Giao thông công cộng đƣờng bộ và đƣờng sông. Chỉ tiêu này trong

HTCTTKQG không yêu cầu Cục Thống kê tỉnh, thành phố phải thu thập, báo

cáo.

+ Kết quả hoạt động vận tải, dịch vụ, đại lý vận tải và bƣu chính viễn

thông sửa tên thành Doanh thu vận tải bốc xếp, Khối lƣợng hành khách vận

chuyển, luân chuyển, Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển. Phần

Bƣu chính viễn thông thì chuyển sang phần chế độ báo cáo của Bộ Thông tin

và truyền thông và báo cáo cho Tổng cục Thống kê.

Y. Phần Giáo dục, y tế, mức sống dân cư

Phần này hiện có 14 biểu, bao gồm: (1) Giáo dục phổ thông đầu năm;

(2) Học sinh phổ thông chia theo lớp học đầu năm học; (3) Giáo dục

mầm non đầu năm học; (4) Giáo viên và học sinh phổ thông giữa năm học;

(5) Giáo dục không chính quy giữa năm học; (6) Học sinh thi tốt nghiệp phổ

thông và giáo dục không chính quy cuối năm học; (7) Cơ sở vật chất các

trƣờng đại học, cao đẳng; (8) Cơ sở vật chất các trƣờng trung học chuyên

nghiệp; (9) Cán bộ công nhân viên chức, giảng viên các trƣờng đại học, cao

đẳng; (10) Cán bộ công nhân viên chức, giáo viên các trƣờng trung học

chuyên nghiệp; (11) Học viên, sinh viên, học sinh các trƣờng đại học cao

đẳng; (12) Học sinh các trƣờng trung học chuyên nghiệp; (13) Học viên, sinh

viên, học sinh tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng; (14) Học sinh tốt

nghiệp các trƣờng trung học chuyên nghiệp. Chúng tôi đề xuất cải tiến nhƣ

sau:

- Bỏ các biểu:

+ Giáo dục phổ thông đầu năm học; Học sinh phổ thông chia theo lớp

đầu năm học; Giáo dục mầm non đầu năm học; Giáo viên và học sinh phổ

thông giữa năm học; Giáo dục không chính quy giữa năm học; Học sinh thi

tốt nghiệp phổ thông và giáo dục không chính quy cuối năm học; Cơ sở vật

chất các trƣờng đại học, cao đẳng; Cơ sở vật chất các trƣờng trung học

chuyên nghiệp; Cán bộ công nhân viên chức, giảng viên các trƣờng đại học,

cao đẳng; Cán bộ công nhân viên chức, giáo viên các trƣờng trung cấp

chuyên nghiệp; Học sinh, sinh viên, học sinh các trƣờng đại học, cao đẳng;

Học sinh các trƣờng trung học chuyên nghiệp; Học viên, sinh viên, học sinh

tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng; Học sinh tốt nghiệp các trƣờng trung

học chuyên nghiệp. Các biểu mẫu trên sẽ chuyển sang thu thập qua chế độ

Page 472: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

472

báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thủ

tƣớng Chính phủ ban hành và Bộ báo cáo cho Tổng cục Thống kê.

+ Hoạt động thể dục thể thao quần chúng; Vận động viên thể thao đẳng

cấp cao; Huy chƣơng thi đấu thể thao quốc tế; Cán bộ thể dục thể thao; Công

trình tập luyện và thi đấu thể dục thể thao có khán đài; Công trình tập luyện

và thi đấu thể dục thể thao không có khán đài. Các biểu này sẽ chuyển sang

thu thập qua chế độ báo cáo thống kê tổng hợp do Thủ tƣớng Chính phủ ban

hành áp dụng đối với Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch.

+ Cơ sở y tế và giƣờng bệnh; Hoạt động khám chữa bệnh; Cán bộ y tế;

Bệnh lây. Các biểu mẫu này sẽ chuyển sang thu thập bằng chế độ báo cáo

thống kê tổng hợp do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng đối với Bộ y

tế.

- Bổ sung biểu: Thiếu đói trong nông dân; Chỉ số phát triển con ngƣời;

Chỉ số phát triển giới; Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo ở doanh

nghiệp. Đây là theo yêu cầu của Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

Sau khi nghiên cứu chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với

các Cục Thống kê tỉnh, thành phố hiện hành của các chuyên ngành, Cục

Thống kê phải báo cáo là 102 biểu. Theo đề xuất của chúng tôi, số biểu chỉ

còn 45 (tức là giảm đƣợc 58 biểu) chiếm khoảng 58 %, giảm gánh nặng cho

địa phƣơng, để địa phƣơng tập trung vào những chỉ tiêu chủ yếu; còn các chỉ

tiêu khác sẽ thông qua chế độ báo cáo do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp

dụng đối với các Bộ, ngành (theo QĐ số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8

năm 2008) và sau đó các Bộ, ngành ban hành chế độ cơ sở cho các đơn vị

thuộc ngành quản lý theo ngành, lĩnh vực và Tổng cục Thống kê là đơn vị

thẩm định chế độ báo cáo cơ sở này của các Bộ, ngành trƣớc khi ban hành áp

dụng đối với các đơn vị sở, ban ngành thuộc tỉnh, sẽ yêu cầu và ghi rõ trong

Quyết định là các đơn vị cơ sở khi gửi báo cáo cho Bộ, ngành đồng gửi cho

Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

Việc ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục

Thống kê tỉnh, thành phố theo 01 Quyết định chung cho tất cả các ngành hay

từng Quyết định cho từng chuyên ngành vấn đề này chỉ mang tính kỹ thuật

chứ không ảnh hƣởng gì tới nội dung của chế độ. Theo quan điểm của Ban

chủ nhiệm thì nên ban hành 01 chế độ sẽ tốt cho việc cân đối, thống nhất giữa

các lĩnh vực với tài khoản quốc gia...

Page 473: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

473

DANH MỤC CHỈ TIÊU CẢI TIẾN

STT Tên biểu Kỳ báo cáo

I. LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

1 1. Lực lƣợng lao động Năm

2 2. Lao động đang làm việc Năm

3 3. Thu nhập bình quân 1 lao động việc làm - Khu vực NN: 6 tháng

- Toàn bộ nền kinh tế: năm

II. ĐẦU TƢ

4 1. Vốn đầu tƣ thực hiện do địa phƣơng quản lý

thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;

Tháng

5 2. Vốn đầu tƣ thực hiện do địa phƣơng quản lý

phân theo nguồn vốn và khoản mục, ngành kinh tế

(địa bàn)

6 tháng, năm

6 3. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đăng ký mới và

bổ sung

Tháng, quý, năm

7 4. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện 6 tháng, năm

III. TÀI KHOẢN QUỐC GIA

8 1. Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng

thêm (giá thực tế, giá so sánh)

Năm

(ƣớc tính và chính thức)

9 2. Chi phí trung gian theo yếu tố (giá thực tế) Năm

IV.CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG

10 1.Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế, giá so

sánh)

Tháng, quý, năm

11 2. Sản lƣợng sản phẩm công nghiệp chủ yếu Tháng, quý, năm

12 3.Chỉ số sản xuất công nghiệp Tháng, quý, năm

13 4. Giá trị sản xuất ngành xây dựng (giá thực tế, giá

so sánh)

Quý, năm

14 5. Số lƣợng nhà ở và diện tích sàn xây dựng nhà ở

mới đã hoàn thành

Năm

V. NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

15 1. Số HTX Năm

16 2. Số trang trại Năm

17 3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây hàng năm

(phân theo loại hình và huyện, thị xã, thành phố

trực thuộc tỉnh)

Vụ, năm

Page 474: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

474

STT Tên biểu Kỳ báo cáo

18 4. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây lâu năm

(phân theo loại hình và huyện, thị xã, thành phố

trực thuộc tỉnh)

Năm

19 5. Số lƣợng và sản lƣợng sản phẩm gia súc, gia

cầm và vật nuôi khác

Năm

20 6. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 6 tháng, năm

21 7. Sản lƣợng thủy sản Quý, năm

22 8. Diện tích rừng trồng tập trung 6 tháng, năm

23 9. Sản lƣợng gỗ và lâm sản khác 6 tháng, năm

24 10. Thiệt hại rừng 6 tháng, năm

25 11. Diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu, đƣợc

làm đất bằng máy

Năm

26 12. Nguồn và sử dụng lƣơng thực Năm

27 13. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1ha đất trồng

trọt và nuôi trồng thuỷ sản

Năm

28 14. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

(giá thực tế, giá so sánh)

6 tháng, năm

VI. THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ

29 1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá Tháng, quý, năm

30 2. Doanh thu dịch vụ ăn uống Tháng, quý, năm

31 3. Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản

xuất

Quý, năm

32 4. Chỉ số giá của ngƣời sản xuất Quý, năm

33 5. Khách du lịch trong nƣớc 6 tháng, năm

34 6. Chi tiêu của khách du lịch Năm

35 7. Số lƣợng, năng lực và công xuất sử dụng cơ sở

lƣu trú

Năm

VII. GIAO THÔNG VẬN TẢI

36 1. Doanh thu vận tải, bốc xếp Tháng, quý, năm

37 2. Khối lƣợng hành khách vận chuyển, luân

chuyển

Tháng, quý, năm

38 3. Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển Tháng, quý, năm

VIII. GIÁO DỤC, Y TẾ, MỨC SỐNG DÂN CƢ

39 1. Tỷ lệ đi học phổ thông Năm

40 2. Số thầy thuốc, số bác sỹ bình quân 10.000 dân Năm

Page 475: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

475

STT Tên biểu Kỳ báo cáo

41 3. Số ngƣời tàn tật Năm

42 4. Chỉ số phát triển con ngƣời 2 năm

43 5.Tỷ lệ nhân khẩu thiếu đói Tháng

44 6.Chỉ số phát triển giới 2 năm

45 7.Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo ở

doanh nghiệp

Năm

PHẦN III

HỆ THỐNG BIỂU MẪU ĐỀ XUẤT

Từ đề xuất nêu trên, có thể khái quát Hệ thống biểu mẫu đề xuất trong chế

độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ƣơng đƣợc cải tiến nhƣ sau: (danh mục biểu mẫu kèm theo).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối

với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng là sự cần thiết và có

tính cấp bách. Để đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê ngày càng tăng cả về số

lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ các đối tƣợng sử dụng tin của xã hội ngày một

tăng lên. Mong muốn thì rất nhiều nhƣng với giới hạn của đề tài này Ban chủ

nhiệm đã nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng của chế độ báo cáo thống kê

và đã đƣa ra nguyên tắc cải tiến và hệ thống biểu mẫu báo cáo của từng chuyên

ngành, từ đó đã giảm nhẹ gánh nặng cho Cục Thống kê trong việc báo cáo

Tổng cục Thống kê, có điều kiện tập trung vào việc thu thập, tổng hợp tính

toán và báo cáo những chỉ tiêu quan trọng nhất, phù hợp với chức năng chủ

yếu của ngành Thống kê, theo mô hình tập trung kết hợp với phân tán.

Tuy nhiên, đây là vấn đề phức tạp, do vậy việc cải tiến chế độ báo cáo

này cần phải tập trung đƣợc trí tuệ của toàn ngành. Đề tài của chúng tôi chỉ là

một phần đóng góp nhỏ, nhằm cung cấp thêm tài liệu tham khảo. Song, đây

là một tài liệu quan trọng vì trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài này

chúng tôi đã tập hợp ý kiến của tất cả các Vụ chuyên ngành trong Tổng cục

mà các Vụ là các đơn vị trực tiếp sử dụng chế độ báo cáo theo từng chuyên

ngành để hƣớng dẫn các Cục Thống kê thu thập, tổng hợp và báo cáo cho

Tổng cục. Nhƣng nội dung của đề tài mới đƣa ra những quan điểm và ý

tƣởng cơ bản nhất dựa trên thực tế áp dụng chế độ này với quan điểm có tính

pháp lý của Luật Thống kê. Để hoàn thiện và đƣa vào sử dụng, trong thời

Page 476: MỤC LỤC - vienthongke.vn yeu 2007.pdf · Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc tác động, hoặc đánh giá đƣợc mức độ đóng

476

gian tới đòi hỏi phải tiếp tục đầu tƣ nhân tài, vật lực của cả ngành thì mới có

đƣợc sản phẩm nhƣ mong muốn.

Sau khi chế độ báo cáo thống kê tổng hợp đƣợc xây dựng, hoàn thiện thì

sẽ trình cấp có thẩm quyền và cấp đó là Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê

ban hành áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Quyết định ban hành

chế độ báo cáo thống kê là văn bản quy phạm pháp luật vì áp dụng chung trên

toàn quốc, tồn tại trong nhiều năm và là văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ. Hơn

thế nữa, Tổng cục Thống kê không còn là cơ quan thuộc Chính phủ và đã

đƣợc Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ uỷ quyền cho đồng chí Thứ trƣởng

kiêm Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê phụ trách nên văn bản này sẽ do

Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê ký ban hành.

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Cục Thống kê

tỉnh, thành phố này đƣợc ban hành thì phải triển khai hƣớng dẫn, tập huấn

đến tận các phòng nghiệp vụ của Cục Thống kê để áp dụng thống nhất trong

toàn ngành. Để có đƣợc nguồn thông tin thu thập qua chế độ báo cáo này thì

Tổng cục Thống kê còn phải tiếp tục cải tiến một số chế độ báo cáo khác

nhƣ: chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng cho doanh nghiệp nhà nƣớc và

chế độ báo cáo áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cải

tiến phƣơng án điều tra và tiến hành chuẩn hoá khái niệm, nội dung, phƣơng

pháp tính của các chỉ tiêu trong HTCTTKQG và trong HTCTTK cấp tỉnh.

Một vấn đề quan trọng hơn là cần quy định các chỉ tiêu trong chế độ báo cáo

và trong các cuộc điều tra phải bảo đảm thống nhất cả về nội dung, phƣơng

pháp tính và phạm vi thu thập có nhƣ vậy thì mới nâng cao chất lƣợng số liệu

thống kê.

Ngoài ra sau một thời gian sử dụng (ít nhất là 5 năm) cũng cần phải

thƣờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm để có sự điều chỉnh kịp thời cho phù

hợp với thực tế theo nguyên tắc mở mà đề tài đƣa ra ở phần trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật thống kê;

2. Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các Cục Thống kê

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng của 8 chuyên ngành ban hành từ năm

2002 - 2003;

3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.