4
Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La và Lào Cai Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống sử dụng cây thuốc trong đời sống hàng ngày với hơn 5.000 loại cây có dược tính. Người dân cng sở hữu kho tri thức truyền thống quý báu về sử dụng thảo dược để chữa bệnh khi đau ốm và cải thiện sức khỏe. Xu hướng tng cường sử dụng dược phẩm hữu cơ và thực phẩm bổ sung trên toàn cầu, cùng với việc con người ngày càng quan tâm hơn tới sức khỏe và phát triển bền vững cng hỗ trợ ngành này tng trưởng. Dù thị trường này có nhiều tiềm nng, 75-80% cây dược liệu dùng ở Việt Nam được nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc. Việc thiếu quy hoạch dài hạn và điều phối đã khiến cho nguồn cung trong nước không đủ và khai thác quá mức một số loài. Người dân thường bán sản phẩm của họ cho thương lái địa phương hoặc sơ chế thành các sản phẩm đơn giản để bán cho khách du lịch. Sự phụ thuộc vào thương lái và giá trị gia tng thấp đã hạn chế cơ hội kinh tế của người dân. Các huyện mục tiêu gồm: Bắc Hà, Bát Xát và Sa Pa ở tỉnh Lào Cai và Vân Hồ ở tỉnh Sơn La có điều kiện sinh thái thuận lợi để trồng cây dược liệu. Người dân địa phương, đặc biệt là các cộng đồng thiểu số, cng từ ngàn đời đã sử dụng cây dược liệu trong đời sống thường nhật của họ. Tổng quan ngành Dược liệu Aus4Equality|GREA T Dự án Bình đẳng giới thông qua Nâng quyền Kinh tế cho Phụ nữ dân tộc thiểu số trong Nông nghiệp và Du lịch Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua nâng cao quyền nng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số trong nông nghiệp và du lịch (GREAT) đang hỗ trợ ngành dược liệu do thị trường này tng trưởng nhanh và thu hút nhiều lao động dân tộc thiểu số. Thu nhập từ dược liệu cng có tiềm nng tng cao hơn 3-4 lần so với cây trồng khác như lúa, ngô.

Medicinal plant sector overview VNequality.aus4vietnam.org/wp-content/uploads/2020/01/Medicinal-plant... · canh tác và sản xuất quy mô nhỏ, điều này chứng minh tính

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Medicinal plant sector overview VNequality.aus4vietnam.org/wp-content/uploads/2020/01/Medicinal-plant... · canh tác và sản xuất quy mô nhỏ, điều này chứng minh tính

Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La và Lào Cai

Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống sử dụng cây thuốc trong đời sống hàng ngày với hơn 5.000 loại cây có dược tính. Người dân cũng sở hữu kho tri thức truyền thống quý báu về sử dụng thảo dược để chữa bệnh khi đau ốm và cải thiện sức khỏe. Xu hướng tăng cường sử dụng dược phẩm hữu cơ và thực phẩm bổ sung trên toàn cầu, cùng với việc con người ngày càng quan tâm hơn tới sức khỏe và phát triển bền vững cũng hỗ trợ ngành này tăng trưởng.

Dù thị trường này có nhiều tiềm năng, 75-80% cây dược liệu dùng ở Việt Nam được nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc. Việc thiếu quy hoạch dài hạn và

điều phối đã khiến cho nguồn cung trong nước không đủ và khai thác quá mức một số loài. Người dân thường bán sản phẩm của họ cho thương lái địa phương hoặc sơ chế thành các sản phẩm đơn giản để bán cho khách du lịch. Sự phụ thuộc vào thương lái và giá trị gia tăng thấp đã hạn chế cơ hội kinh tế của người dân.

Các huyện mục tiêu gồm: Bắc Hà, Bát Xát và Sa Pa ở tỉnh Lào Cai và Vân Hồ ở tỉnh Sơn La có điều kiện sinh thái thuận lợi để trồng cây dược liệu. Người dân địa phương, đặc biệt là các cộng đồng thiểu số, cũng từ ngàn đời đã sử dụng cây dược liệu trong đời sống thường nhật của họ.

Tổng quan ngành Dược liệu

Aus4Equality|GREATDự án Bình đẳng giới thông qua Nâng quyền Kinh tế cho Phụ nữ dân tộc thiểu số trong Nông nghiệp và Du lịch

Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số trong nông nghiệp và du lịch (GREAT) đang hỗ trợ ngành dược liệu do thị trường này tăng trưởng nhanh và thu hút nhiều lao động dân tộc thiểu số. Thu nhập từ dược liệu cũng có tiềm năng tăng cao hơn 3-4 lần so với cây trồng khác như lúa, ngô.

Page 2: Medicinal plant sector overview VNequality.aus4vietnam.org/wp-content/uploads/2020/01/Medicinal-plant... · canh tác và sản xuất quy mô nhỏ, điều này chứng minh tính

Thách thức cần vượt qua

Điều kiện khí hậu thuận lợi tại khu vực Tây Bắc (ôn đới, lượng mưa tốt) và đất đai màu mỡ.

Tăng nhu cầu nội địa từ cả ngành dược phẩm và thực phẩm.

Đường sá tốt đồng nghĩa với việc tăng tiếp cận với Hà Nội.

Cây dược liệu tạo cơ hội cụ thể để phụ nữ dân tộc thiểu số có thu nhập ổn định.

Thiếu hạt giống/cây giống chất lượng.

Kiến thức truyền thống về cách sử dụng cây dược liệu chỉ thuộc về một số cộng đồng cụ thể và vẫn chưa được tài liệu hóa, tổng hợp một cách có hệ thống.

Người dân còn ít hiểu biết về các thực hành canh tác, sản xuất bền vững

Các hợp tác xã và tổ nhóm nông dân cần được củng cố.

Cần tăng cường các liên kết giữa các công ty và người nông dân.

Người dân không có động lực bảo tồn tài nguyên cây thuốc do thiếu cơ chế chia sẻ lợi ích từ việc khai thác và sử dụng cây dược liệu.

Cần phát triển đồng bộ các chính sách ngành.

Dù là lao động chính trong sản xuất rau, phụ nữ vẫn ngần ngại tham gia tập huấn. Họ thiếu cơ hội việc làm được trả lương.

Trồng cây dược liệu an toàn được chứng nhận có thể mang lại thu nhập cao hơn 3-4 lần thu nhập từ trồng lúa, ngô.

Tại các huyện mục tiêu đã có hoạt động canh tác và sản xuất quy mô nhỏ, điều này chứng minh tính khả thi của việc trồng cây dược liệu.

Cơ quan nhà nước cấp trung ương và địa phương hỗ trợ ngành dược liệu do mang lại lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường.

Cơ hội tăng trưởng

Page 3: Medicinal plant sector overview VNequality.aus4vietnam.org/wp-content/uploads/2020/01/Medicinal-plant... · canh tác và sản xuất quy mô nhỏ, điều này chứng minh tính

GREAT làm việc với các đối tác thuộc khối doanh nghiệp và nhà nước để phát triển các dịch vụ nhằm giải quyết các thách thức mà nông dân là phụ nữ đang gặp phải và đáp ứng nhu cầu thị trường, bao gồm: thí điểm các mô hình sản xuất hạt giống/cây giống, tập huấn về sản xuất và thu hoạch bền vững và giới thiệu chứng chỉ GACP-WHO (Hướng dẫn thực hành tốt trồng và thu hái cây thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới) cho các nhà sản xuất và hợp tác xã.

Chứng chỉ sẽ giúp nông dân tiếp cận tốt hơn với các thị trường dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm giá trị cao hơn, giúp họ tăng thu nhập. GREAT cũng đang nỗ lực cải thiện sự phối hợp trong ngành dược liệu ở Sơn La và Lào Cai. Tám đối tác làm về dược liệu của GREAT tham gia vào một diễn đàn phối hợp ngành, là nơi chia sẻ các tri thức và các bài học kinh nghiệm và huy động nguồn lực tập thể. Đây là một bước đệm để tạo ra các giải pháp tích hợp để có một ngành dược liệu phát triển hơn.

Cách tiếp cận của chúng tôi

Hợp tác xã Dao ĐỏSa Pa, Lào Cai

Chè Bắc HàBắc Hà, Lào Cai

Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa, Lào Cai

SapanaproSa Pa, Lào Cai

HelvetasBát Xát và Bắc Hà, Lào Cai

Nhà máy Dược liệu Vân Hồ Vân Hồ, Sơn La

VietRapBắc Hà, Lào Cai

Hợp tác đối tác trong ngành Dược liệu và Giải pháp để thay đổi

Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗBát Xát, Lào Cai

Tăng diện tích sản xuấtKiến thức, kỹ thuật và kỹ năngChứng chỉ chất lượng (Hữu cơ & GACP)Dịch vụ hỗ trợ ngànhĐóng góp và cải thiện chính sách ngành

Tăng diện tích sản xuấtĐầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Kiến thức, kỹ thuật và kỹ năngChứng chỉ chất lượng (GACP)Phát triển thị trường và sản phẩm

Thúc đẩy các tác nhân trong thị trườngĐầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Chứng chỉ chất lượng (Hữu cơ & GACP)Dịch vụ hỗ trợ ngànhPhối hợp và cải thiện chính sách ngành

Tăng diện tích sản xuất và thu hái thảo dượcĐầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Xây dựng và thúc đẩy các thực hành thu hoạch bền vững và bảo tồn đa dạng sinh họcKiến thức kỹ thuật và kỹ năngChứng chỉ chất lượng (GACP)Phối hợp và cải thiện chính sách ngành

Tăng diện tích sản xuấtĐầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Kiến thức, kỹ thuật và kỹ năngChứng chỉ chất lượng (GACP)Xây dựng, phát triển thương hiệuPhát triển thị trường và sản phẩm

Tăng diện tích sản xuấtĐầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Kiến thức kỹ thuật và kỹ năngChứng chỉ chất lượng (GACP)Phát triển thị trường và sản phẩm

Đầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Chứng chỉ chất lượng (Hữu cơ & GACP)Xây dựng, phát triển thương hiệuPhát triển thị trường và sản phẩm

Tăng diện tích sản xuấtKiến thức, kỹ thuật và kỹ năngĐầu vào (cây giống, phân bón chất lượng cao hơn, giá cả phải chăng hơn)Chứng chỉ chất lượng (GACP)Tiếp cận thị trường

Page 4: Medicinal plant sector overview VNequality.aus4vietnam.org/wp-content/uploads/2020/01/Medicinal-plant... · canh tác và sản xuất quy mô nhỏ, điều này chứng minh tính

Để biết thêm thông tin về hoạt động của chúng tôi trong ngành dược liệu, vui lòng liên hệ:Ông Lê Anh Tuấn, Cố vấn Nông nghiệp

Aus4Equality - GREATTầng 7, Tòa nhà Vinapaco, 142 Đội Cấn, Hà Nội

Email: [email protected]Điện thoại: 024 3211 5225

Di động: 0903 446 986

Helvetas đang hỗ trợ Công ty chè Bắc Hà và các công ty khác phát triển 200 ha diện tích cây dược liệu đáp ứng tiêu chuẩn GACP

Helvetas đang hỗ trợ Công ty chè Bắc Hà và các công ty khác phát triển 200 ha diện tích cây dược liệu đáp ứng tiêu chuẩn GACP

VietRap đang hợp tác đối tác với Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp Bắc Hà, Lào Cai để phát triển 150ha diện tích cây dược liệu đáp ứng tiêu chuẩn GACP

VietRap đang hợp tác đối tác với Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp Bắc Hà, Lào Cai để phát triển 150ha diện tích cây dược liệu đáp ứng tiêu chuẩn GACP

Sapanapro đang thu hút 465 phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vào chuỗi cung ứng với tư cách thành viên hợp tác xã.

Sapanapro đang thu hút 465 phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vào chuỗi cung ứng với tư cách thành viên hợp tác xã.

1,2 triệu Đô la Úc175 việc làm mới cho phụ nữ, trong đó 163 việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số

3.891phụ nữ, gồm3.809 phụ nữ dân tộc thiểu số, tham gia một hợp tác xã hoặc mạng lưới kinh doanh

4,902 phụ nữ, gồm 4,570 phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập

175 việc làm mới cho phụ nữ, trong đó 163 việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số

3.891phụ nữ, gồm3.809 phụ nữ dân tộc thiểu số, tham gia một hợp tác xã hoặc mạng lưới kinh doanh

4,902 phụ nữ, gồm 4,570 phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập

4.154 phụ nữ, gồm 3.694 phụ nữ dân tộc thiểu số, có kiến thức, kỹ năng về nông nghiệp, chế biến, du lịch và kinh doanh

2.196 phụ nữ, gồm2.106 phụ nữ dân tộc thiểu số, được cung cấp nguồn lực và đầu vào sản xuất

4.154 phụ nữ, gồm 3.694 phụ nữ dân tộc thiểu số, có kiến thức, kỹ năng về nông nghiệp, chế biến, du lịch và kinh doanh

2.196 phụ nữ, gồm2.106 phụ nữ dân tộc thiểu số, được cung cấp nguồn lực và đầu vào sản xuất

122 phụ nữ, gồm 104 phụ nữ dân tộc thiểu sốđược bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo trong các tổ hợp tác

Ít nhất 80% phụ nữ tăng sự tự tin

122 phụ nữ, gồm 104 phụ nữ dân tộc thiểu sốđược bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo trong các tổ hợp tác

Ít nhất 80% phụ nữ tăng sự tự tin

Tăng đầu tư từkhu vực tư nhân

Tăng ảnh hưởngcủa phụ nữ

Kết quả kỳ vọng

Tăng cường phát triển kinh tế cho phụ nữ

Ví dụ các can thiệp qua hợp tác đối tác