15

M«n : To¸n 6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê. M«n : To¸n 6. Gi¸o Viªn : Vò V¨n Qu¶ng Tr­êng THCS Tr¸ng LiÖt. KiÓm tra bµi cò. ? HS1: - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? - áp dụng tính AM biết AB = 10 cm; MB = 6cm và M nằm giữa A và B. O. M. N. x. a. b. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: M«n : To¸n 6
Page 2: M«n : To¸n 6

KiÓm tra bµi cò

? HS1:

- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?

- áp dụng tính AM biết AB = 10 cm; MB = 6cm và M nằm giữa A và B

Page 3: M«n : To¸n 6

Trên tia Ox, biết OM = a, ON = b, thì khi nào điểm M nằm giữa hai điểm O và N ?

O x

a

b

M N

Page 4: M«n : To¸n 6

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Page 5: M«n : To¸n 6

0 Cm 1 2 3 4 5 6

O M

3 cm

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 3 cm.

Cách vẽ:

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Trên tia Ox ta có thể xác định được mấy điểm M sao cho OM = 3 cm ?

a cm

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M

sao cho OM = a (đơn vị độ dài)x

- Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với gốc O của tia.

- Vạch số 3(cm) của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ

Page 6: M«n : To¸n 6

0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8

O M

3 cm

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 3 cm.

Cách vẽ:

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

x

Page 7: M«n : To¸n 6

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M

sao cho OM = a (đơn vị độ dài)

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB

A B

C yD

0 Cm 1 2 3 4 5

Page 8: M«n : To¸n 6

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M

sao cho OM = a (đơn vị độ dài)

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB

A B

C yD

Cách vẽ:

- Vẽ tia Cy bất kỳ- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A , mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt copa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D, và CD là đoạn thẳng phải vẽ

Page 9: M«n : To¸n 6

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M

sao cho OM = a (đơn vị độ dài)

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia

Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 3cm, ON = 5cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

O x

0 Cm 1 2 3 4 5 6

M N

3 cm

5 cm

Ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì OM=3 cm < ON= 5 cm)

Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N

Trên tia Ox, OM = a cm, ON = b cm, nếu a < b thì điểm nào nằm giữa hai

điểm còn lại ?

a cm

b cm

Page 10: M«n : To¸n 6

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M

sao cho OM = a (đơn vị độ dài)

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia

Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N

Bài 53:Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. Tính MN. So sánh OM và MN.

Vì 3 < 6 OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.OM + MN = ON MN=OM - ON = 6 – 3 = 3(cm)MN = 3 (cm). Vì OM = 3 (cm); MN = 3 (cm) nên OM = MN

GiảiO x

3 cm

6 cm

M N

Page 11: M«n : To¸n 6

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M

sao cho OM = a (đơn vị độ dài)

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia

Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N

Bài 55:Trên đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia ABlấy điểm C sao cho AC =1cm.a) TÍnh CB.b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC

sao cho BD = 2cm. Tính CD.

a) Trên tia AB có hai điểm C, B mà AC<AB (1<4) nên C nằm giữa hai điểmA và B. Ta có: AC+CB=AB CB= AB-AC = 4-1 = 3(cm)Vậy CB = 3 (cm).

Giải

b) Điểm D thuộc tia đối của tia BC nênđiểm B nằm giữa C và D. Do đó:

CB+BD = CD CD= 3+2 = 5 (cm)Vậy CD=5(cm)

A

4 cm 2 cm

B DC

Page 12: M«n : To¸n 6

Hướng dẫn học ở nhà

- Tập vẽ đoạn thẳng trên tia bằng thước và bằng compa

- Ghi nhớ hai nhận xét trong SGK

- Làm tiếp bài 54 đến 59 trang 124

HB

- luongvangiang

- Giờ sau mang 1 tờ giấy trắng, 1 sợi dây - Đọc trước bài: Trung điểm của đoạn thẳng

Page 13: M«n : To¸n 6

HB - luongvangiang

Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2 cm, OB = 5 cm, OC = 8 cm. So sánh BC và BA.

O x

2 cm

5 cm

B CA

8 cm

Tính BC =?Tính BA =?So sánh BC và BA

Bài 54

Page 14: M«n : To¸n 6

0 Cm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

THC

S Phulac

HB - luongvangiang

Chuùc caùc em thaønh coâng trong hoïc taäp phaân moân Hình hoïc !

Luongvangiang

Page 15: M«n : To¸n 6