107
Mô hình bài toán Mô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóa Quản lý & Xếp Thời khóa biểu biểu các trường Đại học, Cao các trường Đại học, Cao đẳng đẳng Bùi Việt Hà Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường Hà Nội 24-4-2009

Mô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

  • Upload
    ondrea

  • View
    106

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Mô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng. Bùi Việt Hà Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường. Hà Nội 24-4-2009. Nội dung. Hệ thống quản lý đào tạo nhà trường Mô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa biểu cho các trường Đại học và Cao đẳng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Mô hình bài toán Mô hình bài toán Quản lý & Xếp Thời khóa Quản lý & Xếp Thời khóa

biểubiểucác trường Đại học, Cao các trường Đại học, Cao

đẳngđẳng

Bùi Việt HàCông ty Công nghệ Tin học Nhà trường

Hà Nội 24-4-2009

Page 2: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Hệ thống quản lý đào tạo nhà trườngHệ thống quản lý đào tạo nhà trường

2.2. Mô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa Mô hình tổng quát bài toán xếp Thời khóa biểu cho các trường Đại học và Cao đẳngbiểu cho các trường Đại học và Cao đẳng

3.3. Mô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời Mô hình dữ liệu của bài toán xếp Thời khóa biểukhóa biểu

4.4. Một số đặc thù các nhà trường Đại học, Một số đặc thù các nhà trường Đại học, Cao đẳng của Việt NamCao đẳng của Việt Nam

5.5. Giới thiệu các chức năng chính phần Giới thiệu các chức năng chính phần mềm TKBU 3.0mềm TKBU 3.0

6.6. Trao đổi, thảo luậnTrao đổi, thảo luận

Nội dungNội dung

Page 3: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

I. Hệ thống thông tin phần I. Hệ thống thông tin phần mềm quản lý đào tạo nhà mềm quản lý đào tạo nhà

trườngtrường

Page 4: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Mô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà Mô hình hệ thống Quản lý Đào tạo Nhà trườngtrường

Tuyển sinh

Thời khóa biểu

Quản lý & điều hành giảng dạy

Quản lý điểm học sinh

Quản lý Hồ sơ Cán bộ

Quản lý hồ sơ học sinh

Thông tin WEB SITE Nhà trường

Chương trình đào tạo

Quản lý Thư viện

Quản lý Kế toán

Quản lý Thi

Page 5: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các module phần mềm chínhCác module phần mềm chính

Thông tin Tuyển sinh

Chương trình đào tạoKhoa, Bộ môn

Quản lý Giảng dạy Giáo viên

Quản lý Chương trình

Đào tạo

Quản lý Học tập

Sinh viên

TKBU

Tổng hợp dữ liệu phòng Đào tạo

Page 6: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Định hướng phần mềm quản lý đào Định hướng phần mềm quản lý đào tạotạo

QLTTWTổng hợp thông tin phòng

Đào tạo

Web Site Đào tạo nội bộ Nhà trường

QLGVQuản lý

Giảng dạy giáo viên

QLSVQuản lý

Học tập sinh viên

QLTSQuản lý

Tuyển sinh

Quan hệ dữ liệu

Quan hệ chương trình

TKBU

QLDTQuản lý

Chương trình đào tạo

Page 7: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính Quản lý đào 6 module chính Quản lý đào tạotạo

Quản lý Chương trình Đào tạo

Quản lý học tập sinh viên

Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu

Quản lý tuyển sinh

Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo

Quản lý giảng dạy giáo viên

Page 8: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính6 module chính

Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu - Cho phép nhập toàn bộ thông tin của chương trình đào tạo.

- Tự động sinh phân công môn học cho các lớp mới

- Nhập toàn bộ thông tin gốc TKB: lớp học, giáo viên, phòng học, pcgd, kế hoạch thực tập.

- Xem, xếp, điều chỉnh thời khóa biểu từng lớp học trực tiếp trên màn hình máy tính

- Xếp lịch thi môn học

- In ấn, thống kê dữ liệu liên quan đến thời khóa biểu

Page 9: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính6 module chính

Quản lý Chương trình Đào tạo

- Cho phép nhập toàn bộ thông tin của chương trình đào tạo KHUNG và CHI TIẾT

- Mã hóa thông tin đào tạo: hệ, ngành, chuyên ngành, môn học

- Cho phép xem, điều chỉnh thông tin các môn học bất cứ lúc nào

- Tự động sinh phân công môn học cho các lớp mới

- Quản lý toàn bộ quá trình học tập của các lớp học

Page 10: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính6 module chính

Quản lý giảng dạy giáo viên

- In trích thời khóa biểu giáo viên đến từng ngày trong học kỳ và năm học

- Thực hiện các truy vấn dữ liệu trực tiếp trên thời khóa biểu

- Khai báo trực tiếp trên máy tính quá trình dạy của giáo viên

- Tính tải dạy của từng giáo viên

- Thực hiện các tính toán qui đổi giờ dạy giáo viên

Page 11: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính6 module chính

Quản lý học tập sinh viên

- Phân lớp học sinh đầu năm

- Nhập và theo rõi quá trình học tập, thi hết môn của từng sinh viên

- Tự động tính toán các loại điểm trung bình

- Tính toán và xử lý việc lên lớp, chuyển lớp, chuyển hệ, ngành, bảo lưu, thôi học của sinh viên

- Quản lý quá trình thu học phí của sinh viên (nếu có)

Page 12: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính6 module chính

Quản lý tuyển sinh

- Nhập thông tin gốc của tuyển sinh như danh sách học sinh, môn học, hệ thi, ...

- Đăng ký học sinh theo môn thi

- Tự động đánh số báo danh, phân chia phòng thi, phân công cán bộ coi thi

- Theo rõi quá trình làm bài và nộp bài thi

- Đánh phách, chia túi bài thi

- Nhập điểm thi theo túi bài thi

- Tổng hợp kết quả thi và in ấn theo các mẫu khác nhau

Page 13: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6 module chính6 module chính

Tổng hợp thông tin phòng Đào tạo

- Tổng hợp thông tin Thời khóa biểu, học viên, giáo viên tại phòng đào tạo

- Thực hiện được những truy vấn dữ liệu tức thời như tìm kiếm thông tin, tính toán nhanh, tổng hợp dữ liệu nhanh

- Chuyển đổi thông tin tổng hợp lên dạng HTML để đưa lên mạng Internet/Intranet

Page 14: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

II. Mô hình bài toán xếp Thời II. Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu tổng quátkhóa biểu tổng quát

Page 15: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Bài toán xếp Thời khóa biểuBài toán xếp Thời khóa biểu

- Công việc xếp Thời khóa biểu là công việc trung tâm và nặng nề nhất của các Phòng Đào tạo mỗi Nhà trường.

- Mặc dù bài toán xếp Thời khóa biểu được nhiều nhà khoa học quan tâm, nhu cầu xếp Thời khóa biểu rất lớn, tuy nhiên số lượng các phần mềm hỗ trợ xếp Thời khóa biểu xuất hiện không nhiều tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

- Hầu hết các trường đại học Việt Nam cũng như trên thế giới hiện giờ vẫn phải xếp Thời khóa biểu bằng tay.

Page 16: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phần mềm TKBU tại Việt NamPhần mềm TKBU tại Việt Nam

1986-87: Một nhóm các chuyên gia Tin học HVKTQS bắt đầu tham gia dự án viết chương trình xếp Thời khóa biểu mô hình trường Đại học, dữ liệu thử nghiệm là Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 1988: Nhóm quyết định lập trình trên PC. Tháng 8/1988, lần đầu tiên xếp xong cho mô hình TKB tuần ĐHBK Hà Nội.

1989: Viết phần mềm hỗ trợ xếp TKB cho HVKTQS.

1998: Công ty School@net thành lập.

Năm 2002, công ty School@net bắt đầu quay lại nghiên cứu bài toán xếp Thời khóa biểu cho Đại học, Cao đẳng và THCN.

2004: Ra đời phiên bản TKBU 1.0 dành cho HVKTQS, bản hỗ trợ thời khóa biểu học kỳ.

2006: TKBU 2.0. Hỗ trợ thêm các mô hình thời khóa biểu tuần, tuần có giai đoạn.

2009: TKBU 3.0. Hỗ trợ mô hình quản lý CTĐT mới.

Page 17: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phần mềm TKB trên thế giớiPhần mềm TKB trên thế giớiMột điều đáng ngạc nhiên là số lượng các phần mềm Thời khóa biểu trên thế giới không nhiều. Sau đây là một số phần mềm

1. Mimosa (www.mimosasoftware.com), được đánh giá là phần mềm số 1 cho các trường đại học hiện nay. Chỉ hỗ trợ lớp học tín chỉ. Download miễn phí bản dùng thử tại địa chỉ trên. Đang được dùng tại 49 quốc gia.

2. Gp-untils (www.grupet.at), là phần mềm số 1 châu Âu với quảng cáo là đã bán hơn 15000 bản tại 60 quốc gia trên thế giới. Mô hình thời khóa biểu tuần, phù hợp với mô hình trường phổ thông. Không cho phép download trực tiếp.

3. iMagic Timatable Master (www.imagicsoftware.biz), phần mềm của công ty iMagic, Australia. Quảng cáo là có thể xếp cho mọi loại nhà trường. Các chức năng còn nghèo nàn. Download miễn phí bản Demo.

4. aScTimetable (www.asctimetables.com), phần mềm xếp Thời khóa biểu phổ thông. Hình thức khá đẹp. Download demo.

5. S’CoolTime (www.srm-conseil.com), phần mềm công ty SRM Conseils, Pháp. Download demo.

Page 18: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các đặc điểm chung của phần mềm Các đặc điểm chung của phần mềm TKB trên thế giớiTKB trên thế giới

1. Dữ liệu Thời khóa biểu: binary.

2. Các đối tượng cần tạo Thời khóa biểu chính: Lớp học, Giáo viên, Bài giảng (Course), Hội trường.

3. Thể hiện đa dạng các view thời khóa biểu khác nhau theo lớp, giáo viên, hội trường.

4. Chức năng cho phép điều chỉnh, xếp tay thời khóa biểu ngay trên màn hình.

5. Xuất dữ liệu thời khóa biểu ra HTML để đưa lên mạng Internet.

Page 19: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân loại mô hình xếp TKBPhân loại mô hình xếp TKB

Phân loại mô hình TKB theo những Phân loại mô hình TKB theo những tiêu chí nào?tiêu chí nào?

1.1. Khuôn dạng thời gian TKBKhuôn dạng thời gian TKB

2.2. Lớp niên chế hay lớp tín chỉLớp niên chế hay lớp tín chỉ

3.3. Các tiêu chí phân loại khácCác tiêu chí phân loại khác

Page 20: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1. Khuôn dạng TKB1. Khuôn dạng TKB1- Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ như nhau cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học. Đây là mô hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít trường dùng mô hình này.

2- Mô hình TKB học kỳ: các tiết học phân bổ cho từng ngày trong suốt học kỳ. Các trường quân sự thường áp dụng mô hình này.

3- Mô hình TKB 2 tuần: phân biệt TKB của tuần chẵn và tuần lẻ trong học kỳ.

4- Mô hình TKB từng tuần trong một học kỳ: mỗi học kỳ TKB được xếp nhiều lần, mỗi lần là một TKB tuần. Một số trường có mô hình đào tạo phức tạp, cần đi thực tế hoặc thực hành nhiều sẽ áp dụng mô hình này.

Page 21: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

2. Lớp niên chế hay tín chỉ2. Lớp niên chế hay tín chỉ Có 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: Lớp niên Có 2 kiểu phân chia lớp học cho Thời khóa biểu: Lớp niên

chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class):chế (Normal Class) và lớp tín chỉ (Credit Class):1.1. Lớp niên chế:Lớp niên chế:

Lớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB có hiệu lực. Lớp học được xác định cố định trong suốt thời gian TKB có hiệu lực. Môn học sẽ được gán cho các lớp này.Môn học sẽ được gán cho các lớp này.

2.2. Lớp tín chỉ:Lớp tín chỉ:Lớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của giáo viên. Lớp học được xác định theo chương trình giảng dạy của giáo viên. Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này.Học sinh tự đăng ký theo học các lớp này.

Tại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trên thế Tại Việt Nam, phần lớn mô hình TKB theo lớp niên chế, trên thế giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.giới phần lớn mô hình theo lớp tín chỉ.

Page 22: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp niên chế hay tín chỉLớp niên chế hay tín chỉ

- Cần phân lớp cho mỗi đầu năm học

- Phân công giảng dạy cho lớp học dễ dàng

- Xếp Thời khóa biểu rất phức tạp

- Quản lý học sinh dễ dàng

- Tổ chức lớp ghép, tách rất phức tạp

- Yêu cầu về hội trường lớn và phức tạp

- Không cần phân lớp, học sinh tự đăng ký học

- Phân bổ lớp tín chỉ khá phức tạp

- Xếp Thời khóa biểu dễ dàng

- Quản lý học sinh rất khó và phức tạp

- Không cần ghép hay tách lớp

- Yêu cầu hội trường đơn giản

Lớp Niên chế Lớp Tín chỉ

Page 23: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp niên chế hay tín chỉLớp niên chế hay tín chỉLớp Niên chế Lớp Tín chỉ

Bảng PCGD-------------

-------------

-------------

-------------

Bảng PCGD-------------

-------------

-------------

-------------

Bảng PCGD-------------

-------------

-------------

-------------

Xếp TKB

TKB lớp

TKB giáo viên

TKB phòng

Course 1-------------

-------------

-------------

-------------

Course 2-------------

-------------

-------------

-------------

Course 3-------------

-------------

-------------

-------------

Xếp TKB

TKB giáo viên

TKB phòng

Page 24: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

3. Các tiêu chí xếp loại khác3. Các tiêu chí xếp loại khác - Xếp loại theo cách nhà trường xếp - Xếp loại theo cách nhà trường xếp

Thời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều Thời khóa biểu: theo 1 hoặc nhiều giai đoạn.giai đoạn.

- Xếp loại theo cách nhà trường - Xếp loại theo cách nhà trường quản lý các đối tượng thông tin chính quản lý các đối tượng thông tin chính của Thời khóa biểu, ví dụ môn học của Thời khóa biểu, ví dụ môn học được giao về cho Khoa hay Bộ môn.được giao về cho Khoa hay Bộ môn.

- Xếp loại theo cách thể hiện thông - Xếp loại theo cách thể hiện thông tin trên Thời khóa biểu.tin trên Thời khóa biểu.

Page 25: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân loại dạng TKB đại học Việt Phân loại dạng TKB đại học Việt NamNam

1 (WEEKLY) - Mô hình TKB 1 tuần: các tiết học phân bổ như nhau cho tất cả các tuần của học kỳ hoặc năm học. Đây là mô hình chuẩn của Thời khóa biểu, tuy nhiên ít trường dùng mô hình này.

2 (KEYWEEK) - Mô hình TKB tuần được chia thành các giai đoạn. Mỗi lớp học có một giai đoạn riêng của mình. Đa số các trường Đại học VN dùng mô hình này.

3 (ALL WEEK) - Mô hình TKB từng tuần trong một học kỳ. Một số nhà trường cao đẳng và THCN dùng mô hình này.

4 (DAILY) - Mô hình TKB theo ngày trong suốt một học kỳ. Nhiều trường quân sự của Việt Nam đang sử dụng mô hình này.

Page 26: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Qui trình xếp TKB bằng tayQui trình xếp TKB bằng tay

Có 2 kiểu xếp TKB:

1. Xếp TKB 1 lần: phòng đào tạo thực hiện toàn bộ công việc xếp Thời khóa biểu.

2. Xếp TKB theo nhiều bước:

• Phòng đào tạo chuẩn bị kế hoạch chi tiết, xếp sơ bộ tại các Khoa/Bộ môn và hoàn thiện tại Phòng đào tạo.

• Xếp sơ bộ tại Phòng đào tạo, xếp chi tiết tại Khoa/Bộ môn và kiểm tra lại tại Phòng đào tạo.

Page 27: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chương trình Đào tạo

Thông tin Tuyển sinh

TT năm họctrước

Sắp xếp LỚP

Phân phối Môn học Xếp TKB sơ bộ

Xếp TKB chính thúc

In TKB

Khoa, Bộ môn

Phòng Đào tạo

Qui trình xếp TKB bằng tay

Page 28: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các đặc thù mô hình Thời khóa Các đặc thù mô hình Thời khóa biểu tại Việt Nambiểu tại Việt Nam

1.1. Hệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào Hệ thống thông tin bắt nguồn từ Chương trình đào tạo KHUNG và CHI TIẾT.tạo KHUNG và CHI TIẾT.

2.2. Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Mô hình Thời khóa biểu theo buổi học: Sáng-Chiều-Tối, các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi Tối, các tiết học được đánh số từ 1 theo từng buổi học.học.

3.3. Mỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được Mỗi buổi học không quá 6 tiết, việc xếp tiết được tiến hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục.tiến hành theo đơn vị là 2 hoặc 3 tiết liên tục.

4.4. Phần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB Phần lớn các nhà trường Việt Nam có mô hình TKB theo lớp niên chế.theo lớp niên chế.

5.5. Sự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những Sự phức tạp của tính chất môn học tạo nên những khó khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu.khó khăn chính của công việc xếp Thời khóa biểu.

6.6. Hoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi Hoàn toàn không có khuôn mẫu thống nhất, mỗi trường có một mô hình Thời khóa biểu riêng.trường có một mô hình Thời khóa biểu riêng.

Page 29: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Mô hình tổng quát Mô hình tổng quát Chương trình Đào tạoChương trình Đào tạo

Chương trình Đào tạo là lõi thông tin đào tạo của các Phòng Đào tạo các nhà trường Đại học & Cao đẳng, là thông tin gốc

từ điển của mô hình bài toán Thời khóa biểu.

Quyết định 04/1999/QĐ-BGD&DT về Qui chế Tổ chức Đào tạo, Kiểm tra, Thi và Công nhận tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ

chính qui ban hành ngày 11/2/1999.

Quyết định 25/2006/QĐ-BGD&DT về Qui chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính qui ban hành ngày 26/06/2006.

Page 30: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chương trình KHUNGChương trình KHUNG

Ngành: Phần mềm

Hệ đào tạo: Kỹ sư Tin học

Chuyên ngành: Trí tuệ nhân tạo

Các môn học Khung

Cơ bản: dùng chung cho các Hệ đào tạo

Đại cương: dùng chung cho các NgànhCơ sở ngành: dùng chung cho các Chuyên ngành

Chuyên ngành: dùng cho một Chuyên ngành

Môn bắt buộc

Môn tự chọn

Page 31: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chương trình KHUNG & CHI TIẾTChương trình KHUNG & CHI TIẾT

Ngành: Phần mềm

Hệ đào tạo: Kỹ sư tin học

Chuyên ngành: AI

Các học phần chi tiết

Môn học Khung sẽ được phân rã thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi học phần được dạy trọn vẹn trong 1 học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5 đơn vị học trình.

Chương trình KHUNG Chương trình CHI TIẾT

Page 32: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chương trình Đào tạo CHI TIẾTChương trình Đào tạo CHI TIẾT

Ngành: Phần mềm

Hệ đào tạo: Kỹ sư tin học

Chuyên ngành: AI

Các học phần chi tiết

Môn học Khung sẽ được phân rã thành nhiều học phần chi tiết. Mỗi học phần được dạy trọn vẹn trong 1 học kỳ với thời lượng từ 1 đến 5 đơn vị học trình.

Phân bổ chương trình môn học

11 22 33 44 55 66 77

Học kỳ

Page 33: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chương trình đào tạo chi tiếtChương trình đào tạo chi tiết

Page 34: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Môn học Học phần

Mỗi học phần mang các đặc trưng sau:- Là một phần chuyên môn của môn học khung

- Được học khép kín trong một học kỳ

- Được phân bổ cho từng lớp học cụ thể của nhà trường trong từng học kỳ

- Mang một đặc tính môn học cố định (ghép lớp, tách lớp, thực tập, hình thức thi-kiểm tra)

- Do một (hoặc một vài) giáo viên đảm nhiệm

- Được học trong một (hoặc một vài) hội trường

Page 35: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các đối tượng thông tin Các đối tượng thông tin chính của Chương trình đào chính của Chương trình đào

tạotạo

Hệ đào tạo

Ngành đào tạo

Chuyên ngành

Môn học khung

Học phần

Page 36: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Mô hình Chương trình đào Mô hình Chương trình đào tạo (Education Program)tạo (Education Program)

EduProg - Chương trình đào tạo mẫu

--------------------Thông tin chung và đặc thù về Chương trình đào tạo mẫu này

Hệ đào tạoTrnProgram

Ngành đào tạoBranch

Chuyên ngành đào tạo

Spec

Chương trình KHUNG

-----------------danh sách môn học khung

Chương trình CHI TIẾT

-------------danh sách môn học

(học phần)

Môn học Khung

Main Subject

Môn học (học phần)

Subject

Page 37: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chương trình đào tạo trong các Chương trình đào tạo trong các nhà trường Việt Namnhà trường Việt Nam

1.1. Chương trình đào tạo KHUNG linh hoạtChương trình đào tạo KHUNG linh hoạt2.2. Không mô tả chương trình CHI TIẾTKhông mô tả chương trình CHI TIẾT

Như vậy các nhà trường toàn quyền quyết định chương trình đào Như vậy các nhà trường toàn quyền quyết định chương trình đào tạo chi tiết cho các hệ, ngành và chuyên ngành của trường tạo chi tiết cho các hệ, ngành và chuyên ngành của trường mình.mình.

3.3. Nhà trường quyết định việc phân loại lớp họcNhà trường quyết định việc phân loại lớp học4.4. Không qui định về cách mã hóa các thông tin Không qui định về cách mã hóa các thông tin

Chương trình đào tạo và các đối tượng đào Chương trình đào tạo và các đối tượng đào tạo kháctạo khác

Khác với môi trường đại học, các nhà trường phổ thông có hệ Khác với môi trường đại học, các nhà trường phổ thông có hệ thống tên lớp, môn học thống nhất toàn quốc, điều này cho thống tên lớp, môn học thống nhất toàn quốc, điều này cho phép thiết kế mô hình hỗ trợ xếp Thời khóa biểu thống nhất và phép thiết kế mô hình hỗ trợ xếp Thời khóa biểu thống nhất và có thể đóng gói một phần mềm xếp Thời khóa biểu cho các có thể đóng gói một phần mềm xếp Thời khóa biểu cho các trường phổ thông.trường phổ thông.

Page 38: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Bản chất công việc xếp Thời Bản chất công việc xếp Thời khóa biểu là gì?khóa biểu là gì?

. Môn học

. Giáo viên dạy

. Lớp học

. Kiểu lớp: bình thường, ghép, tách

. Hình thức học

. Hội trường

CNCN 77 66 55 44 33 22

- Không trùng giờ, trùng tiết lớp, giáo viên, hội trường

- Liên kết chính xác với lớp ghép, tách

- Bảo đảm tiến độ môn học hợp lý

- Thỏa mãn các ràng buộc của giáo viên

Page 39: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các khó khăn chính của bài toán Các khó khăn chính của bài toán xếp TKB các trường đại học Việt xếp TKB các trường đại học Việt

NamNam1.1. Mô hình các môn học không thống nhất, đa Mô hình các môn học không thống nhất, đa

dạng và có quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào dạng và có quá nhiều đặc thù phụ thuộc vào từng ngành nghề và từng nhà trường.từng ngành nghề và từng nhà trường.

2.2. Mô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu Mô hình lớp học (niên chế) rất đa dạng, các kiểu học ghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo học ghép, tách phụ thuộc chặt chẽ vào giáo viên, môn học và phòng học.viên, môn học và phòng học.

3.3. Chương trình đào tạo không thống nhất cùng Chương trình đào tạo không thống nhất cùng với tính chất đa dạng, phức tạp của môn học với tính chất đa dạng, phức tạp của môn học gây rất nhiều khó khăn cho việc xếp Thời khóa gây rất nhiều khó khăn cho việc xếp Thời khóa biểu.biểu.

4.4. Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất.Khuôn dạng Thời khóa biểu không thống nhất.5.5. Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.Yêu cầu giáo viên đa dạng và mâu thuẫn.

Page 40: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các khó khăn chính của bài toán Các khó khăn chính của bài toán xếp TKB các trường đại học Việt xếp TKB các trường đại học Việt

NamNam

Như vậy, khó khăn lớn nhất của bài Như vậy, khó khăn lớn nhất của bài toán xếp Thời Khóa Biểu các nhà toán xếp Thời Khóa Biểu các nhà trường Đại học, Cao đẳng của Việt trường Đại học, Cao đẳng của Việt Nam nằm chính ở khâu Nam nằm chính ở khâu thiết kế mô thiết kế mô hình dữ liệu hệ thốnghình dữ liệu hệ thống đáp ứng các đáp ứng các đặc thù về xếp thời khóa biểu của đặc thù về xếp thời khóa biểu của từng trường cụ thể.từng trường cụ thể.

Page 41: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

III. Mô hình dữ liệu tổng III. Mô hình dữ liệu tổng quát của bài toán xếp Thời quát của bài toán xếp Thời

khóa biểu Đại học, Cao khóa biểu Đại học, Cao đẳngđẳng

Page 42: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các đối tượng dữ liệu chính của Thời khóa biểu

Dữ liệu Từ điểnDictonary Data

Dữ liệu gốc TKBTKB Origin Data

Dữ liệu Kế hoạchgiảng dạy

Scheduling Data

Dữ liệu TKBTKB Data

Page 43: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các đối tượng dữ liệu chính

Dữ liệu Từ điểnDictonary Data

Dữ liệu gốc TKBTKB Origin Data

Dữ liệu Kế hoạchgiảng dạy

Scheduling Data

Dữ liệu TKBTKB Data

Phần dữ liệu thay đổi theo TKB học kỳ

Phần dữ liệu tương đối cố định, không thay đổi

Page 44: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các đối tượng dữ liệu chính

Dữ liệu Từ điểnDictonary Data

Dữ liệu gốc TKBTKB Origin Data

Dữ liệu Kế hoạchgiảng dạy

Scheduling Data

Dữ liệu TKBTKB Data

Dữ liệu tham chiếu chính: quốc gia, tỉnh, thành phố, dân tộc, ...

Dữ liệu gốc liên quan đến TKB như địa điểm, tòa nhà, hội trường, giáo viên, khoa, bộ môn, ngành đào tạo, môn học, lớp học.Bao gồm các dữ liệu gốc và cơ sở cho kế hoạch giảng dạy và xếp TKB trong học kỳ hiện thời của nhà trường.

Dữ liệu Thời khóa biểu Lớp, Giáo viên, Phòng học.

Page 45: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Nhóm dữ liệu Chương trình đào tạoNhóm dữ liệu Chương trình đào tạo

2.2. Nhóm dữ liệu Trường - Khoa - Bộ mônNhóm dữ liệu Trường - Khoa - Bộ môn

3.3. Nhóm dữ liệu Vị trí – Tòa nhàNhóm dữ liệu Vị trí – Tòa nhà

4.4. Nhóm dữ liệu từ điển tra cứu khácNhóm dữ liệu từ điển tra cứu khác

1. Dữ liệu từ điển1. Dữ liệu từ điển

Page 46: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Dữ liệu từ điểnDữ liệu từ điển

Hệ đào tạo

Ngành đào tạo

Chuyên ngành

A-Hoàng Quốc Việt

B- 361

C- Vĩnh yên

Nhà H6

Trường ĐHKHTN

Khoa Toán-Tin Khoa Vật lýBộ môn VL lý thuyếtBộ môn VL hạt nhân

Bộ môn VL chất rắn

Page 47: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Danh sách lớp họcDanh sách lớp học

2.2. Danh sách hội trườngDanh sách hội trường

3.3. Danh sách giáo viênDanh sách giáo viên

4.4. Danh sách môn họcDanh sách môn học

2. Dữ liệu gốc TKB2. Dữ liệu gốc TKB

Page 48: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

DS Lớp học: lớp niên chếDS Lớp học: lớp niên chế

Lớp học

Mã lớpTên lớpTên đầy đủ của lớpCa học (sáng/chiều)Khoá họcHọc kỳNăm thứHệ đào tạoNgành đào tạoChuyên ngành đào tạoBộ môn phụ tráchKhoa phụ tráchTrườngVị trí lớpHội trường định sẵnThời gian bắt đầu, kết thúc học kỳThông tin bổ sung

Page 49: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp học: lớp niên chếLớp học: lớp niên chếMã lớpTên lớpTên đầy đủ của lớpCa học (sáng/chiều)Khoá họcHọc kỳNăm thứHệ đào tạoNgành đào tạoChuyên ngành đào tạoBộ môn phụ tráchKhoa phụ tráchTrườngVị trí lớpHội trường định sẵnThời gian bắt đầu, kết thúc học kỳThông tin bổ sung

Lớp học là một đơn vị xếp Thời khóa biểu, là một đơn vị nhóm học sinh học tập theo chương trình.

Chú ý phân biệt với các khái niệm lớp học theo chức năng quản lý, theo chuyên ngành hẹp, ....

Mã Lớp học cho phép đặt từ 4 – 6 ký tự có ý nghĩa mô tả đặc trưng của lớp học này.

Page 50: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp ghép to (Super Class)Lớp ghép to (Super Class)

Normal Classes

Super Class 1

Lớp ghép to (Super Class) là một “lớp to” bao gồm một số lớp thường ghép lại. Các lớp này dùng để xếp thời khóa biểu cho các môn học cần học ghép lớp thường lại với nhau.

Super Class 2

Page 51: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp tách con (Sub Class)Lớp tách con (Sub Class)

Sub Classes

Mã tách lớp: Split Code=0

Mã tách lớp: Split Code=1

Normal Class

Lớp con (Sub Class) là một bộ phận của lớp thường được tách nhỏ để trở thành một “lớp con”. Mỗi lớp học bình thường sẽ có thể có nhiều kiểu tách lớp, mỗi kiểu tách tương ứng với một Mã tách lớp (Split Code) riêng biệt. Việc tách lớp sẽ phục vụ cho các môn học cần tách nhỏ lớp để dạy.

Page 52: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

DS hội trườngDS hội trường

Phòng học

Mã hội trườngTên hội trườngTên đầy đủVị tríToà nhàDung lượng học sinh họcDung lượng học sinh thiKhoa phụ trách (nếu có)Trường phụ trách (nếu có)Tên gọi chungKiểu hội trường (bình thường, nhỏ, chuyên dụng)Môn học Khung định sẵnChỉ số tầng nhàKiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng)Điều hòa (Có/Không)Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt, Tốt nhất)Thông tin bổ sung

Page 53: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chuẩn hóa mã hội trườngChuẩn hóa mã hội trường

Mã hội trườngTên hội trườngTên đầy đủVị tríToà nhàDung lượng học sinh họcDung lượng học sinh thiKhoa phụ trách (nếu có)Trường phụ trách (nếu có)Tên gọi chungKiểu hội trường (bình thường, nhỏ, chuyên dụng)Môn học Khung định sẵnChỉ số tầng nhàKiểu sàn hội trường (phẳng, nghiêng)Điều hòa (Có/Không)Xếp loại (Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt, Tốt nhất)Thông tin bổ sung

A-Hoàng Quốc Việt

B- 361

C- Vĩnh yên

Nhà H6

Phòng 1120

A11112

Page 54: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

DS giáo viênDS giáo viên

Giáo viên

Mã giáo viênTên giáo viên (họ và tên)Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị)Nam/NữNgày sinhLoại (cơ hữu/thuê ngoài)Học hàm (KS, ThS, TS, ....)Chức danh (GV, PGS, GS, ...)Cấp bậc (2//, 1//, ....)Chức vụ (GV, CNV, ...)Bộ môn phụ tráchKhoa phụ tráchTrườngĐịa chỉĐiện thoạiEmailQuê quán: Tỉnh/Thành phốQuê quán: Quận/HuyệnDân tộcQuốc giaThông tin bổ sung

Page 55: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

DS giáo viênDS giáo viênMã giáo viênTên giáo viên (họ và tên)Tên đầy đủ giáo viên (tên + học vị)Nam/NữNgày sinhLoại (cơ hữu/thuê ngoài)Học hàm (KS, ThS, TS, ....)Chức danh (GV, PGS, GS, ...)Cấp bậc (2//, 1//, ....)Chức vụ (GV, CNV, ...)Bộ môn phụ tráchKhoa phụ tráchTrườngĐịa chỉĐiện thoạiEmailQuê quán: Tỉnh/Thành phốQuê quán: Quận/HuyệnDân tộcQuốc giaThông tin bổ sung

Ví dụ:

Mã: 0204

Tên: Bùi Việt Hà

Page 56: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

DS Môn học (học phần)DS Môn học (học phần)

Môn học

Mã môn họcTên môn họcTên đầy đủ môn họcMôn học Khung tương ứngMức phân bổ (Cơ bản, Đại cương, Cơ sở Ngành, Chuyên ngành)Hệ đào tạoNgành đào tạoChuyên ngành đào tạoHọc kỳ được phân bổKiểu môn học (Môn bình thường hay Thực tập)Kiểu xếp Thời khóa biểu (Xếp hay không cần xếp TKB)Kiểu học (Lý thuyết, Bài tập, ....)Kiểu học hội trường (trong nhà, ngoài trời)Số đơn vị học trình Tổng số tiết cần họcBộ môn phụ tráchKhoa phụ tráchThông tin bổ sung

Page 57: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Môn học & CTĐT?Môn học & CTĐT?

Hệ thống mã hóa môn học có vai trò rất quan trọng trong mô hình quản lý đào tạo nói chung và Thời khóa biểu nói riêng.Môn học là cầu nối thông tin giữa Chương trình Đào tạo và Thời khóa biểu

Page 58: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Hệ thống mã môn học Hệ thống mã môn học HVKTQSHVKTQS

01HA40

1. Mã Bộ môn phụ trách môn học này. Bắt buộc.

2. nhóm 2 ký tự mô tả tên gốc của môn học. Bắt buộc.

3. 1 ký tự mô tả số đơn vị học trình của môn học. Không bắt buộc.

4. 1 ký tự mô tả các đặc tính riêng biệt của môn học này của chương trình đào tạo. Không bắt buộc.

Page 59: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Hệ thống mã 6 ký tựHệ thống mã 6 ký tự

01HA40

Nhóm 2 ký tự mô tả tên gốc của môn học. Bắt buộc.

1 ký tự mô tả các đặc tính riêng biệt của môn học này của chương trình đào tạo. Không bắt buộc.

Hệ thống TÊN GỐC môn học và mã của chúng phải được thống nhất qui định trong toàn Học viện, giữa Phòng Đào tạo và các Khoa, Bộ môn chuyên ngành. Cần rà soát và kiểm định lại toàn bộ hệ thống hơn 700 môn học và 10 hệ đào tạo hiện nay.

Ký tự này dùng để chỉ những khác biệt mang tính đặc thù của cùng một Tên Gốc của môn học, ví dụ cách hỏi thi, đối tượng nghe, nâng cao hay giảm nhẹ, quân sự hay dân sự.

Page 60: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Hệ thống tên môn họcHệ thống tên môn học

01HA40Tên môn học (Subject Name)

Tên đầy đủ môn học (Subject Full Name)

Toán rời rạc

Toán rời rạc, 4 dvht, kỹ sư quân sự

Ghi TÊN GỐC của môn học

Ghi đầy đủ tất cả các thông tin của môn học bao gồm Tên gốc, số dvht, đặc thù riêng của môn học

Page 61: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Bộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ mônBộ môn: dùng 2 ký tự để mã hóa bộ môn

2.2. Môn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóaMôn học (học phần): dùng 8 ký tự mã hóaVí dụ:Ví dụ:

Mã hóa thông tin: HVQYMã hóa thông tin: HVQY

02GP2L0302 - mã bộ môn Giải phẫu bệnh

GP - ký hiệu tên gốc môn Giải Phẫu Bệnh

2 – chỉ số riêng cho học phần này

L – chỉ ra học lý thuyết

03 – học kỳ mà môn học được phân công

Page 62: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Chương trình đào tạo chi tiết chung, Chương trình đào tạo chi tiết chung, ngành, chuyên ngànhngành, chuyên ngành

2.2. Phân bổ kế hoạch giảng dạyPhân bổ kế hoạch giảng dạy3.3. Phân bổ giai đoạn TKB của các lớp họcPhân bổ giai đoạn TKB của các lớp học4.4. Bảng Phân công giảng dạy lớp họcBảng Phân công giảng dạy lớp học5.5. Phân bổ Phân công giảng dạy theo tuầnPhân bổ Phân công giảng dạy theo tuần6.6. Lớp ghépLớp ghép7.7. Lớp táchLớp tách8.8. Lớp tín chỉLớp tín chỉ9.9. Phân bổ ngày nghỉ năm họcPhân bổ ngày nghỉ năm học10.10. Yêu cầu giáo viênYêu cầu giáo viên

3. Dữ liệu Kế hoạch giảng 3. Dữ liệu Kế hoạch giảng dạy dạy

Page 63: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân bổ kế hoạch giảng Phân bổ kế hoạch giảng dạydạy

Kế hoạch phân bổ chung cho các lớp học, các phân công giảng dạy của lớp học cho từng tuần hoặc ½ tuần trong năm học hiện thời.

Học bình thường

Thực tập

Nghỉ học

Page 64: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân bổ giai đoạn TKB cho các Phân bổ giai đoạn TKB cho các lớplớp

1 10 11 18 19 27Đa số các trường với mô hình TKB TUẦN đều chia các thời khóa biểu lớp học thành nhiều giai đoạn trong học kỳ. Mỗi giai đoạn bao gồm một số tuần tương ứng với một thời gian biểu học tập cụ thể.

Việc phân bổ TKB lớp học theo giai đoạn là một chức năng không thể thiếy của phần mềm.

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III

Page 65: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Bảng PCGD lớpBảng PCGD lớpVề nguyên tắc bảng PCGD sẽ được tự động khởi tạo. Người dùng chỉ cần chỉnh sửa các thông số đặc thù riêng của PCGD trong học kỳ hiện thời.

Mỗi lóp được phép tạo 20 môn học trong một học kỳ.

Tạo môn học ghép và môn học tách lớp tại cửa sổ này.

Nhập phân công giáo viên dạy môn học.

Page 66: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Bảng PCGD lớpBảng PCGD lớpMôn học:

Toán Cao cấp

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Toán

Số đvht: 5, số tiết: 75

Học ghép với các lớp: VK35, DA35, XeQS35

Hội trường mặc định: H11200

Giáo viên dạy LT: Bùi Đông

Giáo viên hướng dẫn thực hành: Nguyễn Dũng

Bảng PCGD lớp: XeK35

1. ................................

2. ..............................

3. .............................

Mỗi dòng PCGD bao gồm các thông tin sau:

Page 67: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Thông tin PCGD = lớp tín Thông tin PCGD = lớp tín chỉ chỉ

Bảng PCGD lớp: XeK35

1. ................................

2. ..............................

3. .............................

Mỗi dòng PCGD bao gồm các thông tin sau:

Môn họcHình thức họcĐối tượng họcHọc kỳ, năm họcKiếu lớp học: bình thường, ghép, táchSố đơn vị học trìnhTổng số tiếtHọc bình thường/thực tậpHọc trong/ngoài hội trườngGiáo viên dạy chínhGiáo viên dạy phụHội trường mặc định

Course: CS1234Toán rời rạc

Như vậy, mỗi PCGD của một lớp học chính là một course = lớp tín chỉ

Page 68: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân bổ PCGD theo tuầnPhân bổ PCGD theo tuần

Màn hình nhập, điều chính phân bổ PCGD của một lớp học

Với mô hình TKB tuần, ta phải thực hiện việc phân bổ tiết dạy của từng môn học theo từng tuần của học kỳ (trong mỗi giai đoạn).

Lớp học hiện thời được chia thành 4 giai đoạn TKB

Phân bổ chi tiết số giờ dạy của môn học tại một tuần cụ thể.

Page 69: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp ghépLớp ghép

Lớp Ghép là một khái niệm hoàn toàn mới của TKBU.

Lớp ghép được định nghĩa như một đối tượng dữ liệu riêng biệt nhưng có quan hệ ràng buộc chặt chẽ với các PCGD của các lớp thành viên.

Việc khởi tạo lớp ghép xuất phát từ nhu cầu thực tế của nguồn lực học kỳ hiện thời.

Lớp VK35 Lớp CV35 Lớp XE35

49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn Xuân Đội

Lớp ghép CTD35

49AA, Công tác Đảng, 4 đvht, Nguyễn Xuân Đội

SuperClass CD35

Page 70: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Lớp táchLớp táchLớp Tách cũng là một khái niệm hoàn toàn mới trong TKBU.

Lớp tách được định nghĩa từ việc tách một lớp một môn học thành các lớp con nhỏ hơn.

Mỗi công việc tách lớp như vậy sẽ tạo ra một đối tượng quản lý mới của phần mềm có ràng buộc chặt chẽ với thông tin môn học của lớp được tách ra.

Lớp DS8-6

09AA, Vẽ kỹ thuật, 3 đvht

Tách làm 2 lóp con

Nguyễn Đăng Ba

Đỗ Văn Tý

Lớp tách AADS8-6

09AA, Vẽ kỹ thuật, 3 đvht

Split Code=12 Sub Classes

Page 71: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân bổ ngày nghỉ năm Phân bổ ngày nghỉ năm họchọc

Các ngày nghỉ đặc biệt: 2/9, 22/12, Tết âm lịch

Các ngày nghỉ bình thường: thứ 7

Page 72: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Yêu cầu và ràng buộc giáo Yêu cầu và ràng buộc giáo viênviên

Màn hình nhập các yêu cầu cụ thể của giáo viên

Page 73: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Thời khóa biểu LỚP HỌCThời khóa biểu LỚP HỌC

2.2. Thời khóa biểu GIÁO VIÊNThời khóa biểu GIÁO VIÊN

3.3. Thời khóa biểu HỘI TRƯỜNGThời khóa biểu HỘI TRƯỜNG

4. Dữ liệu TKB4. Dữ liệu TKB

Page 74: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Đây là mảng dữ liệu chính và Đây là mảng dữ liệu chính và quan trọng nhất của toàn bộ bài quan trọng nhất của toàn bộ bài toán Thời khóa biểu, là dữ liệu đầu toán Thời khóa biểu, là dữ liệu đầu ra của sản phẩm. ra của sản phẩm.

Dữ liệu TKBDữ liệu TKB

Kết quả xếp một tiết trên Thời khóa biểu được thể hiện trên 3 loại thời khóa biểu: LỚP, GIÁO

VIÊN, PHÒNG HỌC

TKB phòng học TKB lớp học TKB giáo viên

Page 75: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Dữ liệu TKBDữ liệu TKBMô hình Thời Khóa biểu TUẦN

TKB phòng học TKB lớp học TKB giáo viên

Page 76: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Phân biệt khái niệm Phân biệt khái niệm tiết TKBtiết TKB và và ô TKBô TKB

Ô dữ liệu và đồng bộ dữ liệu Ô dữ liệu và đồng bộ dữ liệu TKBTKB

Khái niệm ĐỒNG BỘ TKB trên màn hình:TKB luôn thể hiện thông tin 3 ô TKB Lớp, Giáo viên và Hội trường có liên quan logic với nhau.

Ô TKB này bao gồm 3 tiết học.

Page 77: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Thể hiện thông tin môn ghép và tách Thể hiện thông tin môn ghép và tách lớplớp

Các môn học ghép sẽ được thể hiện bằng kiểu chữ in đậm

Trên TKB tuần, các lớp tách được thể hiện chính xác tuyệt đối.

Tại ô này, lớp tách thành 2 lóp con

Tại ô này, lớp tách thành 3 lóp con

Page 78: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Các yêu cầu tối thiểu phần mềm Các yêu cầu tối thiểu phần mềm TKBTKB

1.1. Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB: Chức năng nhập toàn bộ thông tin đầu vào của TKB: Dictionary, Origin, Schedule Data.Dictionary, Origin, Schedule Data.

2.2. Chức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiều dạng Chức năng xem, truy vấn thông tin TKB dưới nhiều dạng khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiện tức thời khác nhau. Thông tin TKB phải được thể hiện tức thời trên màn hình.trên màn hình.

3.3. Có nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trực tiếp Có nhiều chức năng điều chỉnh, tinh chỉnh, xếp trực tiếp Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằng tay ngay Thời khóa biểu, mô phỏng tư duy xếp TKB bằng tay ngay trên màn hình.trên màn hình.

4.4. Chức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữ liệu Chức năng chuyển nhập dữ liệu sang các dạng dữ liệu khác, bảo mật dữ liệu.khác, bảo mật dữ liệu.

5.5. Xuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa qua mạng.Xuất dữ liệu TKB ra HTML để truy nhập từ xa qua mạng.

Page 79: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

IV. Một số đặc thù xếp Thời IV. Một số đặc thù xếp Thời khóa biểu của khóa biểu của

các trường Đại học, Cao các trường Đại học, Cao đẳng tại Việt Namđẳng tại Việt Nam

Page 80: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1. Các nhà trường thường phải triển 1. Các nhà trường thường phải triển khai nhiều hệ đào tạo, nhiều hình khai nhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạo với hình thái tổ chức lớp thức đào tạo với hình thái tổ chức lớp học rất đa dạng và phức tạphọc rất đa dạng và phức tạp

Page 81: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ 2. Kế hoạch đào tạo năm học/học kỳ được thiết kế một cách chi tiết và cụ được thiết kế một cách chi tiết và cụ thể đến từng tiết học bao gồm cả việc thể đến từng tiết học bao gồm cả việc học lý thuyết, thực hành cũng như thi, học lý thuyết, thực hành cũng như thi, kiểm tra.kiểm tra.

Page 82: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều 3. Thời khóa biểu xếp theo rất nhiều kiểu, nhiều mô hình, nhiều loại đa kiểu, nhiều mô hình, nhiều loại đa dạng, không trường nào giống trường dạng, không trường nào giống trường nào.nào.

Page 83: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

4. Mô hình các lớp học phân tán và 4. Mô hình các lớp học phân tán và rất đa dạng theo thời gian, địa điểm, rất đa dạng theo thời gian, địa điểm, hình thức học, trên nền tảng thiếu hụt hình thức học, trên nền tảng thiếu hụt giáo viên hoặc hội trườnggiáo viên hoặc hội trường

Page 84: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

5. Thậm chí một số nhà trường trên 5. Thậm chí một số nhà trường trên Thời khóa biểu không ghi giáo viên Thời khóa biểu không ghi giáo viên hoặc hội trường.hoặc hội trường.

Page 85: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa 6. Công việc quản lý và xếp Thời khóa biểu được tiến hành không tập trung, biểu được tiến hành không tập trung, rất khó khăn cho việc kiểm soát rất khó khăn cho việc kiểm soát nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và quản lý đào tạoquản lý đào tạo

Page 86: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

7. Với đa số các trường, thông tin đào 7. Với đa số các trường, thông tin đào tạo chưa được mã hóa một cách chính tạo chưa được mã hóa một cách chính xác và đồng bộ, chưa kể đến việc xác và đồng bộ, chưa kể đến việc giữa các nhà trường không có bất cứ giữa các nhà trường không có bất cứ một sự thống nhất nào.một sự thống nhất nào.

Page 87: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các 8. Qui trình xếp Thời khóa biểu tại các nhà trường cũng rất đa dạng, không nhà trường cũng rất đa dạng, không giống nhau và mỗi trường một kiểu. giống nhau và mỗi trường một kiểu.

Page 88: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Không thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm Không thể có một phần mềm xếp Thời khóa biểu làm sẵn áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam.sẵn áp dụng ngay với mọi nhà trường của Việt Nam.

2.2. Các nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa Các nhà trường muốn áp dụng phần mềm thời khóa biểu cần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ biểu cần phải thực hiện ngay việc mã hóa toàn bộ hệ thống thông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là thống thông tin quản lý đào tạo nhà trường. Đây là điều kiện đầu tiên của việc tin học hóa quản lý đào điều kiện đầu tiên của việc tin học hóa quản lý đào tạo nhà trường.tạo nhà trường.

3.3. Nhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu Nhà trường cần qui định lại (có thể điều chỉnh nếu cần) qui trình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cần) qui trình chuẩn bị và xếp Thời khóa biểu một cách hợp lý và phù hợp với mô hình dữ liệu bài toán cách hợp lý và phù hợp với mô hình dữ liệu bài toán quản lý thời khóa biểu.quản lý thời khóa biểu.

4.4. Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất, Nhà trường cần chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất, chuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng chuẩn bị cả về tinh thần, quyết tâm cho việc ứng dụng phần mềm xếp thời khóa biểu.dụng phần mềm xếp thời khóa biểu.

Nhận xét và đề xuấtNhận xét và đề xuất

Page 89: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Qui trình triển khai thực tếQui trình triển khai thực tế

Page 90: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Việc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào Việc mã hóa đồng bộ thông tin phục vụ đào tạo và thời khóa biểu là rất cần thiết và là tạo và thời khóa biểu là rất cần thiết và là điều kiện bắt buộc để tin học hóa quản lý điều kiện bắt buộc để tin học hóa quản lý nhà trường.nhà trường.

2.2. Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào Các thông tin cần mã hóa: Ngành, hệ đào tạo, khóa học, lớp học, môn học, học phần, tạo, khóa học, lớp học, môn học, học phần, khoa, giáo viên, lớp học, hội trường.khoa, giáo viên, lớp học, hội trường.

3.3. Mã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó Mã hóa môn học và hệ thống lớp học là khó nhất và quan trọng nhất: các mã mang càng nhất và quan trọng nhất: các mã mang càng nhiều thông tin càng tốt.nhiều thông tin càng tốt.

Mã hóa thông tin Mã hóa thông tin

Page 91: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Toàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốc thời Toàn bộ chương trình đào tạo chi tiết và các dữ liệu gốc thời khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máy tính.khóa biểu khác được mã hóa và nạp sẵn trong máy tính.

2.2. Với mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắp xếp Với mỗi học kỳ, phòng Đào tạo tiến hành công việc sắp xếp lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quả tuyển sinh lớp học (theo các năm học trước hoặc từ kết quả tuyển sinh mới) và tiến hành phân công môn học (bán tự động và điều mới) và tiến hành phân công môn học (bán tự động và điều chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp.chỉnh bằng tay) cho mỗi lớp.

3.3. Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học, phòng Căn cứ vào tình hinh thực tế và nhu cầu của môn học, phòng đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộ môn.đào tạo sẽ phân bổ tiết dạy cho các khoa hoặc bộ môn.

4.4. In bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuống từng In bảng báo dạy và bảng phân bổ tiết học chi tiết xuống từng Khoa/bộ môn.Khoa/bộ môn.

Qui trình xếp TKB mới với Qui trình xếp TKB mới với TKBUTKBU

Page 92: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

5.5. Tại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thể đảm trách Tại các Khoa sẽ tiến hành phân công giáo viên cụ thể đảm trách các môn học lý thuyết và thực hành tương ứng. Các thông tin các môn học lý thuyết và thực hành tương ứng. Các thông tin này được báo lại cho phòng đào tạo và nhập vào phần mềm.này được báo lại cho phòng đào tạo và nhập vào phần mềm.

6.6. Phân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồn lực Phân tách các giai đoạn cho từng lớp học dựa trên nguồn lực giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học.giáo viên hiện có và yêu cầu của môn học.

7.7. Các Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểu của Các Khoa, bộ môn có thể thông báo các yêu cầu tối thiểu của giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạo biết trước giáo viên đối với Thời khóa biểu để phòng đào tạo biết trước khi tiến hành xếp.khi tiến hành xếp.

8.8. Phòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theo cho Phòng đào tạo tiến hành các công việc chuẩn bị tiếp theo cho xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách, phân bổ xếp thời khóa biểu như tạo các lớp ghép, lớp tách, phân bổ PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định cho các lớp, môn học PCGD theo tuần, tìm phòng học mặc định cho các lớp, môn học nếu có.nếu có.

Qui trình xếp TKB mớiQui trình xếp TKB mới

Page 93: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

9.9. Tiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóa biểu Tiến hành sắp xếp, điều chỉnh, xếp tự động Thời khóa biểu cho từng lớp.cho từng lớp.

10.10. Sắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từng Sắp xếp, điều chỉnh kế hoạch thi của từng lớp theo từng môn học.môn học.

11.11. In ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộ In ấn Thời khóa biểu theo từng lớp, gửi về các Khoa/bộ môn tham khảo trước.môn tham khảo trước.

12.12. Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa. Tiến Thu nhận các ý kiến nhận xét, thắc mắc từ phía Khoa. Tiến hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bản chính hành điều chỉnh lần cuối thời khóa biểu và in bản chính thức trình Hiệu trưởng ký.thức trình Hiệu trưởng ký.

13.13. In các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trường theo In các bản thời khóa biểu trích giáo viên và hội trường theo yêu cầu.yêu cầu.

Qui trình xếp TKB mớiQui trình xếp TKB mới

Page 94: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Qui trình xếp TKB trên máy tínhQui trình xếp TKB trên máy tính

Chương trình Đào tạo

TT năm họctrước

Sắp xếp LỚP

Phân phối Môn học

In bảng báo dạy

Xếp TKB trên máy

In TKB các lớp học

Các Khoa

Phòng Đào tạo

Khởi tạo DL năm học

Kết thúc, sao lưu dữ liệu

Bàn giao TKB

Thông tin Tuyển sinh

Page 95: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

V. Các chức năng chính của V. Các chức năng chính của TKBU 3.0TKBU 3.0

Page 96: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Các thông số chung của phần mềmCác thông số chung của phần mềm2.2. Phần mềm làm việc độc lập với các tệp dữ liệu TKBPhần mềm làm việc độc lập với các tệp dữ liệu TKB3.3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan đến Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan đến

Thời khóa biểuThời khóa biểu4.4. Chức năng quản lý Chương trình đào tạoChức năng quản lý Chương trình đào tạo5.5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm họcNhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm học6.6. Xem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểu trực Xem, nhập, điều chỉnh, xếp Thời khóa biểu trực

tiếp trên màn hìnhtiếp trên màn hình7.7. In ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTMLIn ấn Thời khóa biểu, xuất dữ liệu ra HTML

Chức năng chínhChức năng chính

Page 97: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Phần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểu của nhà trường Phần mềm cho phép xếp và quản lý thời khóa biểu của nhà trường Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thể lên tới 500 lớp (niên chế), Đại học, Cao đẳng với dữ liệu có thể lên tới 500 lớp (niên chế), 250 lớp ghép, 1500 lớp tách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 250 lớp ghép, 1500 lớp tách con, 2000 giáo viên, 2000 môn học, 5000 lớp tín chỉ, 1500 hội trường.5000 lớp tín chỉ, 1500 hội trường.

2.2. Thời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuần 7 ngày, mỗi Thời khóa biểu cho phép xếp và thể hiện với 1 tuần 7 ngày, mỗi ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến ngày 3 ca học, mỗi ca học 6 tiết. Có thể xếp ô TKB bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.6 tiết.

3.3. Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần, TKB tuần/giai Hỗ trợ 3 loại khuôn dạng thời khóa biểu: TKB tuần, TKB tuần/giai đọan và TKB ngày/học kỳ.đọan và TKB ngày/học kỳ.

4.4. Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩa cứng còn trống Yêu cầu bộ nhớ tối thiểu 512 MB (nên là 1GB), đĩa cứng còn trống 100 MB.100 MB.

1. Các thông số chung của phần mềm 1. Các thông số chung của phần mềm TKBU 3.0TKBU 3.0

Page 98: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Mỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ liệu Mỗi Thời khóa biểu học kỳ là một tệp dữ liệu *TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các tệp này có *TKB độc lập. Sau khi xếp xong, các tệp này có thể sao chép đến các khoa, bộ môn, hệ, giáo thể sao chép đến các khoa, bộ môn, hệ, giáo viên để xem, in TKB cho từng lớp, giáo viên, hội viên để xem, in TKB cho từng lớp, giáo viên, hội trường.trường.

2.2. Phần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữ liệu TKB Phần mềm sẽ cho phép chế độ nhập dữ liệu TKB phân tán, sau đó tích hợp dữ liệu tại một máy phân tán, sau đó tích hợp dữ liệu tại một máy chủ chính.chủ chính.

3.3. Tệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-5MB) có thể sao Tệp dữ liệu khá nhỏ (khoảng 2-5MB) có thể sao lưu và lưu trữ an toàn.lưu và lưu trữ an toàn.

2. Làm việc độc lập với các tệp 2. Làm việc độc lập với các tệp dữ liệu *.TKBdữ liệu *.TKB

Page 99: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Toàn bộ thông tin liên quan đến Toàn bộ thông tin liên quan đến TKB (4 loại dữ liệu đã nêu) đều TKB (4 loại dữ liệu đã nêu) đều được nhập và lưu trữ trong phần được nhập và lưu trữ trong phần mềm. Ngoài các dữ liệu đã nhập, mềm. Ngoài các dữ liệu đã nhập, người dùng không phải tham chiếu người dùng không phải tham chiếu đến bất cứ loại dữ liệu nào khác.đến bất cứ loại dữ liệu nào khác.

3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông 3. Nhập và lưu trữ toàn bộ thông tin liên quan đến Thời khóa biểutin liên quan đến Thời khóa biểu

Page 100: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Chức năng quản lý mô hình Chức năng quản lý mô hình chương trình đào tạo mới đã thiết chương trình đào tạo mới đã thiết kế trong phần mềm: kế trong phần mềm: Cho phép xem, điều chỉnh, in ấn Cho phép xem, điều chỉnh, in ấn toàn bộ thông tin CTĐT có trong toàn bộ thông tin CTĐT có trong nhà trường. Các thông tin này nhà trường. Các thông tin này dùng để khởi tạo tự động các dùng để khởi tạo tự động các bảng PCGD của lớp học.bảng PCGD của lớp học.

4. Quản lý Chương trình đào tạo chi 4. Quản lý Chương trình đào tạo chi tiếttiết

Page 101: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp Nhập bảng PCGD chi tiết cho từng lớp học. In bảng PCGD (nội dung huấn luyện) học. In bảng PCGD (nội dung huấn luyện) cho từng lớp.cho từng lớp.

2.2. Phân bổ PCGD theo tuần trong học kỳPhân bổ PCGD theo tuần trong học kỳ3.3. In bảng báo dạy cho từng bộ mônIn bảng báo dạy cho từng bộ môn4.4. Nhập phân công giáo viên sau khi các bộ Nhập phân công giáo viên sau khi các bộ

môn điền xong bảng báo dạy.môn điền xong bảng báo dạy.5.5. Xem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúc Xem, điều chỉnh bảng PCGD bất cứ lúc

nào.nào.6.6. Khởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớp Khởi tạo, điều chỉnh các lớp ghép và lớp

tách.tách.

5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch 5. Nhập, điều chỉnh Kế hoạch giảng dạy năm học, học kỳgiảng dạy năm học, học kỳ

Page 102: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Đây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng Đây là chức năng chính, cơ bản và quan trọng nhất của phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB nhất của phần mềm TKBU. Cho phép xếp ô TKB bao gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.bao gồm bất kỳ từ 1 đến 6 tiết.

2.2. Cho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóa Cho phép xem, nhập, xếp, điều chỉnh thời khóa biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột.biểu ngay trên màn hình bằng bàn phím và chuột.

3.3. Quan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu Quan sát rộng và đồng thời các thời khóa biểu LỚP HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG.LỚP HỌC, GIÁO VIÊN & HỘI TRƯỜNG.

4.4. Hỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/học Hỗ trợ xếp TKB theo 2 dạng: Dạng TKB ngày/học kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1 kỳ và TKB tuần. Với TKB tuần thì hỗ trợ 3 loại: 1 tuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tất tuần (WEEKLY), theo giai đoạn (KEYWEEK) và tất cả các tuần (ALLWEEK)cả các tuần (ALLWEEK)

6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh 6. Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời khóa biểu trực tiếp trên Thời khóa biểu trực tiếp trên

màn hìnhmàn hình

Page 103: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời Xem, nhập, xếp, điều chỉnh Thời khóa biểu trực tiếp trên màn khóa biểu trực tiếp trên màn

hìnhhình 5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học 5. Thời khóa biểu toàn học kỳ của một lớp học

được thể hiện trên màn hình với thời gian tức được thể hiện trên màn hình với thời gian tức thời.thời.

6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ 6. Hiện tại đã xây dựng hơn 50 công cụ hỗ trợ xếp, tinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ xếp, tinh chỉnh dữ liệu TKB khác nhau, phục vụ tối đa công việc điều chỉnh dữ liệu của người tối đa công việc điều chỉnh dữ liệu của người xếp thời khóa biểu.xếp thời khóa biểu.

7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% 7. Chức năng tự động xếp sẽ đạt từ 70-95% khối lượng công việc xếp thời khóa biểu.khối lượng công việc xếp thời khóa biểu.

Page 104: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Phần mềm cho phép in ấn và báo cáo rất Phần mềm cho phép in ấn và báo cáo rất nhiều loại thông tin khác nhau liên quan nhiều loại thông tin khác nhau liên quan đến Thời khóa biểu.đến Thời khóa biểu.

2.2. Phần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệu Phần mềm cho phép xuất toàn bộ dữ liệu TKB ra HTML để đưa lên mạng InternetTKB ra HTML để đưa lên mạng Internet

3.3. Phần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ Phần mềm cũng cho phép xuất toàn bộ dữ liệu liên quan đến thời khóa biểu ra dữ liệu liên quan đến thời khóa biểu ra Excel để dùng vào các công việc khác.Excel để dùng vào các công việc khác.

7. In ấn Thời khóa biểu7. In ấn Thời khóa biểu

Page 105: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Theo yêu cầu của nhà trường, công ty School@net sẽ tiến Theo yêu cầu của nhà trường, công ty School@net sẽ tiến hành khảo sát nhanh tại chỗ tất cả các yêu cầu và bài toán hành khảo sát nhanh tại chỗ tất cả các yêu cầu và bài toán thực tế xếp Thời khóa biểu của nhà trường.thực tế xếp Thời khóa biểu của nhà trường.

2.2. Dựa trên các kết quả khảo sát, chúng tôi sẽ đưa ra phương Dựa trên các kết quả khảo sát, chúng tôi sẽ đưa ra phương án khả thi xây dựng phần mềm cho nhà trường và dự kiến án khả thi xây dựng phần mềm cho nhà trường và dự kiến thời gian và điều kiện triển khai.thời gian và điều kiện triển khai.

3.3. Nếu nhà trường đồng ý thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng xây Nếu nhà trường đồng ý thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng xây dựng phần mềm hỗ trợ xếp và quản lý thời khóa của trường. dựng phần mềm hỗ trợ xếp và quản lý thời khóa của trường.

4.4. Thời gian tiến hành xây dựng, phát triển và triển khai trên Thời gian tiến hành xây dựng, phát triển và triển khai trên thực tế khoảng từ 3 đến 6 tháng tuỳ theo mô hình của mỗi thực tế khoảng từ 3 đến 6 tháng tuỳ theo mô hình của mỗi trường.trường.

5.5. Thời gian bảo hành tại chỗ là 12 tháng, bảo trì là từ 2 đến 5 Thời gian bảo hành tại chỗ là 12 tháng, bảo trì là từ 2 đến 5 năm. Bảo hành và bảo trì đều tính chi phí riêng.năm. Bảo hành và bảo trì đều tính chi phí riêng.

Qui trình hợp tác giữa công ty Qui trình hợp tác giữa công ty School@net với nhà trườngSchool@net với nhà trường

Page 106: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

1.1. Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các Mô hình bài toán xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng và THCN là một mô trường Đại học, Cao đẳng và THCN là một mô hình rất phức tạp (phức tạp hơn rất nhiều lần hình rất phức tạp (phức tạp hơn rất nhiều lần mô hình TKB trường phổ thông).mô hình TKB trường phổ thông).

2.2. Vì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu Vì vậy phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cũng sẽ rất phức tạp. cũng sẽ rất phức tạp.

3.3. Việc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời Việc ứng dụng thành công phần mềm xếp Thời khoá biểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển khoá biểu sẽ là tiền đề tốt cho việc phát triển các phần mềm quản lý đào tạo tiếp theo.các phần mềm quản lý đào tạo tiếp theo.

Kết luậnKết luận

Page 107: Mô hình bài toán  Quản lý & Xếp Thời khóa biểu các trường Đại học, Cao đẳng

Cám ơnCám ơn