94
Báo cáo N ĐỊ VÀ PHÁ Báo cáo không chí Ngân Hi nghNhóm Din đà 1 o Quan hĐối tác 2010 NH KINH TVĨ ÁT TRIN BN VNG hính thc do Din đàn Hiu quVin trv hàng Thế gii cùng thc hin tư vn các nhà Tài trcho Vit nam và àn Hiu quVin trln thhai Tháng 12 năm 2010 0: và Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

Báo cáo Quan h

ỔN ĐỊNH KINH TVÀ PHÁT TRI

Báo cáo không chính thNgân hàng Th

Hội nghị Nhóm tDiễn đàn Hi

1

Báo cáo Quan hệ Đối tác 2010:

ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Báo cáo không chính thức do Diễn đàn Hiệu quả Viện trợ v

Ngân hàng Thế giới cùng thực hiện

Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ cho Việt nam và àn Hiệu quả Viện trợ lần thứ hai

Tháng 12 năm 2010

i tác 2010:

ợ và

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

wb371432
Typewritten Text
58547
Page 2: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

2

LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Quan hệ đối tác do Ngân hàng Thế giới và Diễn đàn Hiệu quả

Viện trợ (AEF) cùng phối hợp thực hiện. Báo cáo này có sự đóng góp của nhiều nhóm đối tác giữa chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ. Tất cả các nhóm đối tác đã hợp tác nhằm giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển bền vững thông qua tăng cường hiệu quả viện trợ.

Chúng tôi rất hân hạnh được thông báo rằng Báo cáo Quan hệ đối tác

cho Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt nam năm 2010 và Diễn đàn Hiệu quả Viện trợ lần thứ 2 không chỉ cung cấp thông tin về tiến độ hoạt động của các nhóm đối tác và các nhóm hỗ trợ quốc tế, báo cáo này còn đưa ra bức tranh toàn cảnh về cấu trúc của các nhóm dựa vào kết quả của giai đoạn đầu hoạt động mô phỏng các nhóm quan hệ đối tác. Hoạt động mô phỏng này được thực hiện trong khuôn khổ của AEF, và thông qua hoạt động này AEF hy vọng sẽ hỗ trợ các nhóm quan hệ đối tác tăng cường kết quả hoạt động trong một cấu trúc viện trợ mới và tuân thủ theo Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội 2011 – 2020 và Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội 2011 - 2015. Quá trình này cũng sẽ đảm bảo hoạt động của các nhóm đối tác phù hợp với chương trình hiệu quả viện trợ.

Chúng tôi xin cảm ơn các nhóm quan hệ đối tác và các nhóm hỗ trợ quốc

tế đã cung cấp đầy đủ thông tin và cảm ơn tất cả các đồng nghiệp đã đóng góp cho Báo cáo này.

Chúng hy vọng Báo cáo Quan hệ Đối tác sẽ có vai trò hữu ích cho các cơ

quan chính phủ cũng như tất cả các đối tác phát triển đang nỗ lực thúc đNy quá trình phát triển và tăng cường hiệu quả hiện trợ ở Việt nam.

Ông Hồ Quang Minh Vụ trưởng

Vụ KTĐN, Bộ KH&ĐT Đồng chủ tọa phía chính phủ của

AEF

Ông Motonori Tsuno Đại diện trưởng

Văn phòng JICA Vietnam Đồng chủ tọa phía tài trợ của

AEF

Bà Victoria Kwakwa Giám đốc quốc gia

Ngân hàng Thế giới tại Việt nam

Page 3: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

3

LỜI CẢM ƠN Tài liệu này không thể hoàn thành nếu không có sự hợp tác, đóng góp và hỗ trợ tích

cực của các nhóm đối tác và thành viên của họ. Dưới đây là danh sách chi tiết các nhóm và các tổ chức nắm vai trò chủ đạo. Trường hợp các nhóm không có báo cáo cập nhật trong Báo cáo quan hệ đối tác này không có nghĩa là những nhóm này không hoạt động tích cực.

Nhóm Công tác Xoá nghèo/Tổ công tác chống nghèo đói

Bộ KH&ĐT, NHTG, UNDP

Nhóm đối tác chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo

Bộ LĐ&TBXH, Ủy ban Dân tộc miền núi

Nhóm Hành động đối tác Giới Ủy ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Nhóm Hỗ trợ quốc tế về Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Nhóm Sự tham gia của người dân JIFF Nhóm Cải cách DNNN và CPH Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế Nhóm đối tác phát triển DNNVV và khu vưc tư nhân

Bộ KH&ĐT, Tổ chức Lao động Quốc tế, UNIDO

Nhóm Khu vực tài chính Ngân hàng Nhà nước/Ngân hàng Thế giới

Nhóm Cải cách Thương mại Ngân hàng Thế giới Nhóm Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo Nhóm Y tế Bộ Y tế Nhóm HIV/AID UNAIDS Đối Tác Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Văn phòng điều phối FSSP – Bộ

NN&PTNT Nhóm Giảm nhẹ Thiên tai Bộ NN&PTNT Nhóm hỗ trợ quốc tế - Bộ NNPTNT Bộ NN&PTNT Nhóm QHĐT về Cấp nước và Vệ sinh Nông thôn Bộ NN&PTNT Đối tác phòng chống cúm gia cầ và cúm ở người Nhóm Giao thông

Bộ NN&PTNT Bộ Giao thông Vận tải, JICA

Diễn đàn Đô thị Bộ Xây dựng Nhóm Luật pháp Bộ Tư pháp Nhóm Quản lý Tài chính công Bộ Tài chính Nhóm Cải cách hành chính Bộ Nội vụ Nhóm đối tác nâng cao hiệu quả tài trợ Bộ KH&ĐT, JICA Bồ Thị Hồng Mai (Ngân hàng Thế giới) và Ban thư ký Diễn đàn Hiệu quả Viện trợ phụ trách quá trình xây dựng tài liệu này và điều phối việc thu thập các báo cáo theo chủ đề từ các Nhóm Đối tác Phát triển. Các phiên bản báo cáo này có thể được cung cấp tại Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Tầng trệt, 63 Lý Thái Tổ,và tại trang www.worldbank.org.vn và www.vdic.org.vn.

Page 4: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

4

MỤC LỤC

I. CÁC NHÓM QUAN HỆ ĐỐI TÁC – BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

NHÓM ĐỐI TÁC PT DNNVV VÀ KHU VỰC TN (SMEPG)................................5

NHÓM ĐỐI TÁC NGÀNH Y TẾ...........................................................................15

NHÓM HIV/AID.....................................................................................................23

NHÓM HỖ TRỢ MÔI TRƯỜNG (ISGE)...............................................................26

NHÓM HỖ TRỢ QUỐC TẾ - BỘ NN&PTNT (ISG-MARD)................................32

ĐỐI TÁC HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP (FSSP).............................................36

NHÓM ĐỐI TÁC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH NÔNG THÔN................................51

PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM VÀ CÚM Ở NGƯỜI......................................57

NHÓM GIAO THÔNG............................................................................................61

NHÓM SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN..........................................................70

NHÓM ĐỐI TÁC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG (PFM)...............................75

II. BÁO CÁO MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI TÁC

BÁO CÁO TÓM TẮT...............................................................................................84

Page 5: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

5

TỪ VIẾT TẮT

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Cơ quan Phát triển Pháp BCĐQG Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển và Cải cách Doanh nghiệp BTP Bộ Tư pháp BTM Bộ Thương mại CEPT Thuế ưu đãi có hiệu lực chung CIDA Tổ chức Phát triển quốc tế Canada CIE Trung tâm Kinh tế Quốc tế CPNET Mạng lưới thông tin chính phủ CLTT&GN Chiến lược tăng trưởng và Giảm nghèo toàn diện CPLAR Chương trình Hợp tác về Cải cách công tác Quản lý Đất đai DANIDA Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch ĐHQG Trường Đại học quốc gia Việt Nam EU Liên minh Châu âu GDP Tổng sản phNm quốc nội JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật bản KfW Ngân hàng Tái thiết Đức LPTS Trường Đào tạo Ngành luật MDG Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ NGO Tổ chức Phi chính phủ NORAD Cơ quan phát triển Na-uy NHCP Ngân hàng cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHT Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISG) ODA Viện trợ Phát triển Chính thức OSS Chế độ một cửa PPA Đánh giá nghèo có sự tham gia của người dân RPA Đánh giá nghèo cấp Vùng SDC Hợp tác Phát triển Thụy sỹ SIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ sỹ TNT Toà án Nhân dân tối cao UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNODC Văn phòng Kiểm soát ma tuý Liên hợp quốc VDG Mục tiêu phát triển Việt Nam VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam

VQLKTTW Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) VPQH Văn phòng Quốc hội VKSNT Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

Page 6: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

6

NHÓM ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN DNNVV VÀ KHU VỰC TƯ NHÂN (SMEPG)

Báo cáo về cuộc họp đối tác tháng 11/2010 Tóm tắt nội dung chính cuộc họp Nhóm đối tác Phát triển khu vực tư nhân và Khuyến khích phát triển DNNVV (gọi tắt Nhóm Đối tác): Các tổ chức sau đây tham gia cuộc họp: Cục Phát triển DNNVV, ADB, Tổ chức Châu Á, CIDA, Đại sứ quán Trung Quốc, DFID, Đại sứ quán Hà Lan, HASMEA, IFC, ILO, Đại sứ quán Italia, JICA, SNV, SECO-Đại sứ quán Thụy Sĩ, UNIDO, VNCI, USAID, VCCI, và Ngân hàng Thế giới. 1. Tóm tắt các vấn đề thảo luận: • Tất cả các nhà tài trợ đều quan tâm đến Dự thảo Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm. ASMED mong nhận được ý kiến đóng góp của nhà tài trợ cho dự thảo kế hoạch phát triển DNNVV sau khi Dự thảo được hoàn thành và đề nghị thảo luận về Dự thảo kế hoạch trong một cuộc họp Nhóm Đối tác. • UNIDO và các nhà tài trợ khác đề nghị mời các Bộ có liên quan tham dự các cuộc họp Nhóm Đối tác. ASMED cho rằng tăng cường phối hợp thiết thực và hiệu quả giữa các Bộ là cần thiết vì phát triển DNNVV là một vấn đề liên ngành liên quan đến nhiều Bộ, ngành. Trước đây, đã mời các Bộ tham gia các cuộc họp SMEPG nhưng hiếm khi giấy mời đến đúng đối tượng. • USAID/VNCI, CIDA và một số nhà tài trợ khác đề nghị tổ chức hội thảo chuyên đề. ASMED đề cập đến việc 7 nhóm chuyên đề được thiết lập trước đây và đã tổ chức thành công các sự kiện chuyên đề, chẳng hạn như Diễn đàn cấp tỉnh v.v. Các chủ đề khác được thảo luận gồm: khả năng cạnh tranh DNNVV trong chuỗi giá trị / chuỗi sản xuất toàn cầu và nhu cầu hỗ trợ ngành tập trung trong chính sách công nghiệp; tiếp cận tài chính cho DNNVV; vai trò và chức năng của Phòng DNNVV thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, xây dựng năng lực toàn diện để phát triển bền vững DNNVV. 2. Tóm tắt nội dung trình bày của nhà tài trợ: Mỗi nhà tài trợ giải thích ngắn gọn về hoạt động hỗ trợ DNNVV của mình. CIDA và EU nhấn mạnh cách tiếp cận khu vực thay vì cách tiếp cận đơn dự án (như JICA). IFC trình bày hỗ trợ toàn diện của tổ chức này về cải cách pháp lý và hành chính, tiếp cận tài chính và tính bền vững. SECO đồng tài trợ các sáng kiến trong môi trường kinh doanh, tiếp cận tài chính và giá trị chuỗi cung ứng. DFID và SNV áp dụng hoạt động kinh doanh tổng hợp nhằm vào người nghèo. Nhiều nhà tài trợ làm về cải cách pháp chế (VNCI / USAID, CIDA) và phát triển đào tạo dạy nghề (Đại sứ quán Ý, EU, CIDA, ILO). ADB thực hiện các Chương trình Phát triển DNNVV Khoản vay 2 (SDPL) và hỗ trợ kỹ thuật, WB với dự án tài chính nông thôn 3. Liên Hiệp Quốc thực hiện hai chương trình chung với các hợp phần phát triển doanh nghiệp.

Page 7: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

7

PHÁT BIỂU KHAI MẠC Ông Nguyễn Hoa Cương – Cục Phát triển Doanh nghiệp (ASMED) phát biểu khai mạc và nhấn mạnh mục tiêu của cuộc họp là cập nhật về phát triển chính sách hỗ trợ DNNVV và để các nhà tài trợ tham gia chia sẻ thông tin về các sáng kiến DNNVV của họ. UNIDO, một trong những đồng chủ tọa, đã giới thiệu ngắn gọn về bối cảnh sáng kiến Nhóm Đối tác và quá trình phát triển của Nhóm đối tác. Nhóm đối tác được thành lập vào năm 1999 và là một trong những Nhóm đối tác đầu tiên giữa Chính phủ và Nhà tài trợ. Đây là sáng kiến của Bộ KH & ĐT, UNIDO và JICA và tổ chức họp thường xuyên một hoặc hai lần một năm. Năm 2005, Nhóm đối tác có vai trò quan trọng trong việc điều phối nguồn tài trợ để xây dựng Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010. SMEPG cung cấp cơ sở cho các khuyến nghị ban đầu và sau đó đã xác nhận tính đúng đắn. Trong năm tới, Chính phủ / ASMED sẽ xây dựng kế hoạch phát triển DNNVV mới cho giai đoạn 2011-2016. Có ý kiến cho rằng SMEPG một lần nữa có thể gây dựng lại diễn đàn điều phối. ILO, một đồng chủ tịch khác, kêu gọi cần đưa ra tầm nhìn về SMEPG và cho phát triển DNNVV tại Việt Nam. DNNVV tuy nhỏ nhưng rất cần thiết và là động cơ của tăng trưởng và tạo việc làm. Để hướng đến vượt ra khỏi Nhóm các nước có thu nhập trung bình và trở thành một nước công nghiệp, thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ chính là động lực. ILO kết thúc bằng câu hỏi Nhóm đối tác có thể hỗ trợ DNNVV như thế nào, câu trả lời phụ thuộc vào việc cần phải hiểu thấu đáo nhu cầu của các DNNVV. CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (ASMED) CẬP NHẬT THÔNG TIN ASMED cập nhật thông tin về chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV và kế hoạch 2011 của ASMED (sẽ gửi bài trình bày cho các đại biểu tham dự). Trong cuộc họp Nhóm đối tác năm ngoái, Nghị định 56 đã được trình bày và cuộc họp năm nay giới thiệu Thông tư 22/NQ-CP về thực hiện Nghị định. ASMED trình bày 06 giải pháp chủ yếu và lĩnh vực thực hiện như sau: 1) Hướng dẫn xây dựng chương trình và kế hoạch hành động hỗ trợ DNNVV – Kế hoạch

phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2016, phổ biến và hướng dẫn thực hiện Nghị định 56, lồng ghép phát triển DNNVV vào các kế hoạch hàng năm và 05 năm.

2) Tăng cường năng lực DNNVV để tiếp cận tín dụng và huy động nguồn tài chính hỗ trợ DNNVV – tăng cường năng lực cho các tổ chức tín dụng và DNNVV, thiết lập Quỹ Phát triển DNNVV và xúc tiến thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng.

3) Giải pháp khắc phục sự thiếu mặt bằng sản xuất đối với các DNNVV – khuyến khích chính quyền tỉnh rà soát kế hoạch sử dụng đất và giúp DNNVV tiếp cận các khu/cụm công nghiệp.

4) Hỗ trợ DNNVV nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh – một số vấn đề nổi bật gồm: hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực, phát triển nguồn nhân lực, quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao hệ thống LMI, xúc tiến thương mại và bổ sung DNNVV vào mua sắm công.

5) ĐNy nhanh cải cách hành chính để hỗ trợ phát triển DNNVV – liên kết hệ thống đăng ký kinh doanh quốc gia và hệ thống thông tin thuế.

6) Xây dựng và tăng cường hệ thống hỗ trợ DNNVV – ban hành quyết định của Thủ tướng chính phủ về vai trò và trách nhiệm của Hội đồng xúc tiến phát triển DNNVV, xem xét thành lập Phòng chuyên trách phát triển DNNVV trực thuộc các Sở KH&ĐT đang quản lý hơn 3,000 doanh nghiệp.

Page 8: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

8

Những hoạt động chính năm 2011, gồm: • Xây dựng năng lực cho các cơ quan/cán bộ đầu mối DNNVV • Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm • Thiết lập và triển khai Quỹ phát triển DNNVV • Hướng dẫn thực hiện hỗ trợ DNNVV • Cập nhật cổng thương mại điện tử (www.business.gov.vn) • Tái cơ cấu ASMED, thiết lập Cục đăng ký kinh doanh mới, • Họp bàn tròn Đông Nam Á lần thứ 5 tại Việt Nam (24/11 2010)

Tiếp theo bài trình bày, ASMED nhận được các câu hỏi và góp ý của các đại biểu, bao gồm: CIDA: Hỏi: Các nhà tài trợ có thể hỗ trợ như thế nào cho việc xây dựng kế hoạch DNNVV và khung thời gian như thế nào? Đáp: Các nhà tài trợ sẽ có cơ hội xem xét bản thảo kế hoạch, tuy vẫn chưa thể xác định được thời gian cụ thể nhưng kế hoạch này sẽ phải được xây dựng trong năm tới. Một cuộc họp SMEPG có thể là lúc xin ý kiến đóng góp của các nhà tài trợ. Hỏi:Muốn thấy sự lồng ghép giữa các giải pháp và các lĩnh vực mà HR và đào tạo đang tăng cường, giáo dục (giáo dục phổ thông) và đào tạo nguồn nhân lực MoET/MoLISA, Đáp: Có 1 thông tư chung của MPI/MOF về chương trình hỗ trợ tổng thể của chính phủ về phát triển nguồn nhân lực. CIDA, phối hợp với MOLISA và MOET, có 1 sáng kiến riêng về đào tạo kỹ thuật và dạy nghề (TVE). ASMED rất hoan nghênh đóng góp của nhà tài trợ trong lĩnh vực này. VNCI Hỏi: Về 6 giải pháp, hiện nay đã có đánh giá tác động hay kết quả nào chưa? ASMED đã ban hành thông tư và nghị định nhưng kết quả như thế nào? Đáp: Bản kế hoạch DNNVV có các chỉ số để đo lường kết quả và các tỉnh sẽ đóng góp ý kiến và phản hồi Sứ quán Trung Quốc Hỏi: Liệu các giải pháp đưa ra có thực sự giải quyết được các thách thức chủ yếu của DNNVV không xét về các khía cạnh 1) tiếp cận tài chính – có thực sự nhắm vào DNNVV không, lãi suất thỏa thuận? 2)tiếp cận cơ sở hạ tầng – khu công nghiệp rất tốn kém và DNNVV khó tiếp cận được 3) Cải tiến – Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (vườn ươm) là một khái niệm tiên tiến và sẽ được áp dụng như thế nào ở Việt Nam? Đáp: 1) DNNVV chiếm khoảng 50-60% tổng số cho vay (theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), vì vậy lãi suất thỏa thuận của các ngân hàng chủ yếu là có lợi cho DNNVV. 2) Nghị định 56 nêu rõ rằng chính quyền tỉnh phải phân bổ “một số” đất đai cho DNNVV. 3) Các chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (vườn ươm) đã được đưa vào một số dự án của các nhà tài trợ, ví dụ như EU hỗ trợ thiết lập một chương trình hỗ trợ cho nhà máy đóng gói và chế biến thực phNm ở miền Bắc và trong ngành công nghệ thông tin ở miền Nam (quy mô lớn hơn) và một số sáng kiến tư nhân nhỏ hơn. UNIDO: Hỏi: Đã có các cơ quan về DNNVV ở cấp tỉnh, mỗi đơn vị có 1 bộ phận về cộng đồng doanh nghiệp, tại sao ASMED lại tăng cường 1 đơn vị nữa?

Page 9: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

9

Đáp: Nghị định nêu rõ các địa phương có hơn 3.000 doanh nghiệp có thể xem xét thiết lập một đơn vị chuyên môn riêng để hỗ trợ DNNVV, do đó đây là 1 khuyến nghị dựa trên yêu cầu. MOIT/DOIT và MARD/DARD đều có phòng ban khuyến công, nông, thương. ASMED sẽ làm việc với MOHA về đơn vị mới được đề xuất này. Xxx Hỏi: ASMED làm việc với các hiệp hội ngành nghề ở cấp tỉnh như thế nào? Và tiếng nói của các DNNVV, thông qua các tổ chức đại diện, có ảnh hưởng như thế nào đến việc hoạch định chính sách? Đáp: ASMED đang làm việc với các hiệp hội ngành nghề ở rất nhiều cấp độ. Ở cấp độ cao nhất, Ủy ban Phát triển DNNVV, 1 cơ quan tư vấn cho Thủ tướng và do Bộ trưởng Bộ KHĐT đứng đầu, bao gồm các hiệp hội ngành nghề lớn. ASMED phối hợp với các hiệp hội ngành nghề để thực hiện các dự án tài trợ và gần như liên hệ hàng ngày với họ. Các hiệp hội ngành nghề cũng tham gia vào các hoạt động phối hợp APEC/ASEAN. Dự án CSR của UNIDO Ý kiến: c#n thận không nên quá cơ cấu ngành DNNVV, trao quyền sở hữu cho DNNVV và có cơ cấu hỗ trợ vừa phải từ cấp tỉnh. Đáp: Một nửa số tỉnh muốn ít sự hỗ trợ từ chính phủ hơn, trong khi một nửa kia lại muốn có cơ cấu và hỗ trợ hơn nữa. Ở cấp tỉnh, điều này tùy thuộc vào sự sẵn sàng và năng lực của chính quyền, một số tỉnh rất tích cực, một số khác lại thụ động chờ hướng dẫn của Chính phủ. ILO Hỏi: Làm thế nào để DNNVV có vai trò tích cực hơn trong việc phát triển ngành? Kinh nghiệm cho thấy khi áp dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị, các đơn vị sản xuất nhỏ ở cuối chuỗi được bao gồm vào và nhờ vậy, có thể hỗ trợ nâng cả chuỗi giá trị lên. Làm thế nào để lồng ghép cách tiếp cận này vào việc hoạch định chính sách cho DNNVV? Đáp: Cách tiếp cận chuỗi giá trị không phải là 1 khái niệm mới mà đã được rất nhiều nhà tài trợ áp dụng. Sự liên quan ở đây là làm thế nào để đưa thông lệ tốt nhất vào các chính sách công nghiệp. Vì phát triển DNNVV là một vấn đề liên quan đến nhiều ngành nên cần có sự phối hợp giữa MPI, MOIT và MOST cũng như cần có một hệ thống giám sát. Hỏi: Các vấn đề môi trường có được xem xét trong bản kế hoạch DNNVV và mục tiêu của nó không, ví dụ như các chiến lược xanh cho DNNVV? Đáp: 1 ví dụ cụ thể là UNDP hỗ trợ DNNVV trở nên hiệu quả hơn về năng lượng nên được đưa vào các chính sách của chính phủ. ASMED Kế hoạch DNNVV năm 2006-2010 thành công phần lớn là nhờ sự đóng góp của các nhà tài trợ trong việc thực hiện. Chúng tôi hy vọng việc xây dựng kế hoạch mới cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ to lớn như vậy. UNIDO Hỏi: Chúng tôi hoan nghênh sự có mặt của các bộ (MoIT, MOST, MoNRE, MoET) trong cuộc họp ngày hôm nay và chúng tôi khuyến nghị các bộ cũng nên tham dự cuộc họp SMEPG sắp tới Đáp: ASMED hoan nghênh ý tưởng này và ghi nhận rằng do bản chất liên ngành trong việc phát triển DNNVV, sự phối hợp giữa các Bộ là hết sức cần thiết. Về việc phối hợp tổ chức cuộc họp, các phòng ban khác nhau của các bộ sẽ nhận được giấy mời tham dự các cuộc họp.

Page 10: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

10

ILO Kêu gọi sự phối hợp liên bộ trong việc xây dựng kế hoạch DNNVV UNIDO Làm rõ về quá trình xây dựng Kế hoạch DNNVV 2006-2010. Quá trình dự thảo có sự tham gia của 22 nhóm làm việc cấp bộ, 32 hiệp hội ngành nghề, một loạt các sự kiện chung, các nhóm làm việc riêng, v.v. Một quá trình như vậy đòi hỏi nguồn lực; khuyến nghị ASMED kêu gọi các nhà tài trợ đóng góp nếu nguồn lực của họ không đủ. ASMED Đảm bảo rằng họ sẽ thực hiện quy trình lập kế hoạch có sự tham gia và điều phối với các chuyên gia của các bộ, tuy nhiên vẫn chưa có một kế hoạch cụ thể. CIDA CIDA nhấn mạnh nhu cầu hỗ trợ các doanh nghiệp vi mô, tuy đã được đề cập đến trong Nghị định 56 nhưng cần được chú ý nhiều hơn. TRÌNH BÀY CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ Sau buổi hỏi đáp, các bên tham gia đã cập nhật cho SMEPG về các chương trình/hoạt động hỗ trợ khu vực tư nhân/DNNVV của họ: Lưu ý: nội dung tóm tắt sau đây có thể không đầy đủ, các nhà tài trợ có thể sửa đổi IFC Công việc phát triển DNNVV của IFC có thể chia thành 3 chủ đề chính: (1) Cải cách hành chính và Điều tiết; (2) Tiếp cận tài chính; và (3) Tính bền vững.

• Cải cách hành chính và điều tiết - Hỗ trợ Dự án 30: IFC là một thành viên của Hội đồng Tư vấn của Dự án 30. Thông

qua Hội đồng này, IFC đưa ra các khuyến nghị và hỗ trợ chiến lược cho Dự án 30, bao gồm các hoạt động xây dựng năng lực và thể chế, ví dụ như làm việc với VNCI và Dự án 30 để giới thiệu mô hình chi phí tiêu chuNn, đào tạo các thành viên khác của Hội đồng Tư vấn và các Nhóm làm việc Đặc biệt của tất cả các bộ về việc áp dụng mô hình chi phí tiêu chuNn, rà soát và khuyến nghị về việc đơn giản hóa các quy trình thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp, ủng hộ và tuyên truyền cải cách thông qua truyền thông và các công cụ khác.

- Đơn giản hóa thuế cho DNNVV: IFC đang làm việc với Tổng Cục Thuế và Dự án 30 để đơn giản hóa việc quản lý thuế và cải cách chính sách thuế cho DNNVV. Các hoạt động chính bao gồm đơn giản hóa việc nộp, hoàn và thanh toán thuế Giá trị gia tăng VAT, xây dựng một hệ thống kiểm toán hiện đại dựa trên rủi ro, đơn giản hóa về thuế và hạch toán của doanh nghiệp hộ gia đình và đưa ra các hạn mức thuế VAT.

- Tiếp cận với thủ tục đất đai: IFC đang làm việc với 3 tỉnh Bắc Ninh, Bình Định và Thừa Thiên Huế để đơn giản hóa việc doanh nghiệp tiếp cận với thủ tục đất đai và có kế hoạch nhân rộng cải cách này ở các tỉnh khác.

• Tiếp cận tài chính: 3 hợp phần chính: - Xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành tài chính, bao gồm hỗ trợ xây dựng khung pháp

lý cho việc thành lập một cơ quan tín dụng tư nhân đầu tiên và đăng ký điện tử cho các giao dịch được bảo mật;

Page 11: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

11

- Hỗ trợ phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, bao gồm giúp đỡ thành lập Hiệp hội Thị trường Chứng khoán Việt Nam và xây dựng năng lực cho Hiệp hội này;

- Hỗ trợ các thể chế tài chính bao gồm khuyến nghị về ngân hàng cho DNNVV, quản lý rủi ro và hiệu quả năng lượng.

• Tư vấn về Doanh nghiệp Bền vững - Dự án Làm việc tốt hơn (cùng với ILO) - Quản trị doanh nghiệp bao gồm làm việc với SSC và CIEM để cải tiến khuôn khổ

điều tiết quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ các tổ chức giáo dục cải tiến năng lực đào tạo về quản trị doanh nghiệp của họ, và làm việc trực tiếp với các công ty để cải tiến phương thức quản trị doanh nghiệp, thể hiện tính thực tiễn và lợi ích của việc cải tiến quản trị doanh nghiệp.

- Tái chế: làm việc với chính phủ về khung pháp lý và hướng dẫn về trách nhiệm của nhà sản xuất, làm việc với các công ty để thử nghiệm kế hoạch thu hồi lại. Hiện tại, trọng tâm là pin chì đã qua sử dụng.

JICA JICA điều hành 1 chương trình tổng thể cho Các ngành công nghiệp Phụ trợ và Phát triển DNNVV (với 4 trụ cột về chính sách, tài chính, phát triển nguồn nhân lực và công nghệ/kỹ năng kỹ thuật). Một hợp phần của chương trình nói trên là tuyển dụng một chuyên gia tư vấn về thực hiện chính sách DNNVV ở ASMED, 1 chương trình đào tạo ở Nhật Bản (trong 3 năm liên tục) về điều phối DNNVV và 1 dự án mới tăng cường các chức năng công để hỗ trợ DNNVV mà đã được giới thiệu chi tiết. Dự án mới này sẽ bắt đầu vào tháng 2/2011 và kéo dài trong 3 năm. Mục đích của dự án là tăng cường năng lực cho ASMED để có thể hỗ trợ hiệu quả các DNNVV và sẽ có 4 kết quả chính như sau:

(1) ASMED tăng cường năng lực để phối hợp với các cơ quan bộ ngành khác ở cấp trung ương liên quan đến phát triển DNNVV, đặc biệt thông qua giới thiệu thử nghiệm cuốn sách hướng dẫn các biện pháp hỗ trợ DNNVV rất dễ sử dụng.

(2) ASMED thúc đNy hoạt động xây dựng năng lực hiệu quả cho các cán bộ chính phủ phụ trách về phát triển DNNVV.

(3) ASMED tăng cường năng lực để thực hiện sáng kiến của các chính quyền địa phương hỗ trợ DNNVV thông qua thử nghiệm các hoạt động tăng cường sự kết nối giữa các công ty sản xuất lắp ráp và các ngành công nghiệp phụ trợ của địa phương

(4) ASMED xây dựng một tầm nhìn vững chắc cho cơ cấu tổ chức phù hợp, tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách phát triển DNNVV.

SECO Hỏi: Dự án này có tập trung vào một ngành nghề cụ thể nào không? Trả lời: JICA đang tập trung vào “Các ngành công nghiệp phụ trợ”, do đó dự án tập trung chủ yếu vào “Ngành công nghiệp” nhưng trong quá trình thực hiện, nếu HAPI hoặc DPI muốn hỗ trợ các ngành khác thì cũng sẽ được xem xét. (Cụ thể là chúng tôi tập trung vào máy móc, đồ điện tử và điện lực trong ngành công nghiệp). Hỏi: Liệu JICA sẽ chỉ tập trung vào DPI ở cấp tỉnh? Bởi vì ở cấp tỉnh, rất nhiều chủ thể đang nỗ lực để phát triển DNNVV và kết nối với doanh nghiệp, ví dụ như DOIT, DOST, các Hiệp hội, v.v. Đáp: Trong các tỉnh thử nghiệm của JICA (HAPI và DPI ở Vĩnh Phúc), có các “Trung tâm Hỗ trợ DNNVV” trực thuộc DPI, và các trung tâm này đã có liên kết hoặc phối hợp với các chủ thể khác ở cấp tỉnh như ông đã đề cập. Chúng tôi sẽ tăng cường năng lực không chỉ cho DPI thông qua dự án này mà còn cho cả các chủ thể khác hỗ trợ DNNVV ở cấp tỉnh.

Page 12: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

12

(Kết quả thứ 3 của dự án mới này là về phối hợp theo ngành dọc cho chính quyền địa phương (có nghĩa là bao gồm DPI, DOIT, DOST, v.v.) và vai trò của các hiệp hội cũng được tính đến trong Kết quả này. Chắc chắn là trung tâm DNNVV của DPI ở các tỉnh thử nghiệm sẽ là cơ quan điều phối chính). UNIDO Việc triển khai hệ thống đăng ký kinh doanh trên toàn quốc đã gần hoàn thành với một số kết quả sau đây:

• Đã có khung pháp lý (Nghị định 43) • Xây dựng và triển khai hệ thống (ở 58 tỉnh) với quy trình làm việc hoàn toàn bằng máy

tính ở mỗi tỉnh • Mua sắm phần cứng và phần mềm, xây dựng năng lực • Chuyển đổi dữ liệu doanh nghiệp (đến nay là 407,000)

Sang năm, một hệ thống lưu trữ các bản báo cáo tài chính sẽ được xây dựng và triển khai và thiết lập dịch vụ thông tin. Để làm rõ hơn, Nilgun đã giải thích về việc hệ thống đăng ký kinh doanh sẽ được Chính phủ duy trì như thế nào. Hệ thống đăng ký kinh doanh là 1 hệ thống bắt buộc của Chính phủ và chi phí của hệ thống này sẽ do chính phủ chi trả. Dự án hiện đang xây dựng năng lực cho các đối tác trong việc định hướng cho khách hàng và quản lý hoạt động. DFID Tập trung nhiều hơn vào phát triển khu vực tư nhân và thúc đNy thương mại.

• DFID đồng tài trợ dự án Một thị trường tốt hơn cho người nghèo. Quỹ Thử thách Việt Nam của DFID đã tài trợ cho các công ty để chia sẻ rủi ro để họ thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới mà, ngoài việc đem lại lợi nhuận cho công ty, có thể giúp đỡ người nghèo, từ đó tạo cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập.

SNV Trọng tâm là đưa ra các giải pháp dựa vào thị trường cho người nghèo:

• Xây dựng chuỗi giá trị trong nông lâm nghiệp (chè, cây bạch đậu khấu, keo và sắn), các hoạt động tập trung vào tăng cường sản xuất bền vững, liên kết ngành dọc giữa nông dân và doanh nghiệp, liên kết theo ngành ngang giữa nông dân bằng việc hình thành các nhóm doanh nghiệp để nâng cao chất lượng và năng suất) và Đối thoại chính sách Công – Tư xung quanh các vấn đề cụ thể mà đã xác định được trong các chuỗi giá trị này.

• Xác định các công ty muốn mở rộng sang thị trường mới. SNV hỗ trợ các công ty này xây dựng các mô hình kinh doanh coi người thu nhập thấp như là nhân viên hoặc cung cấp nguyên liệu, người phân phối hoặc tiêu dùng trong chuỗi cung cấp của họ mà vẫn có lợi nhuận. Hiện tại, chúng tôi đang làm việc với một số công ty về chè, sắn và du lịch. SNV vừa mới hoàn thành lập bản đồ khu vực tư nhân và sẽ hỗ trợ xây dựng kế hoạch kinh doanh và tiếp cận tài chính.

USAID STAR kết thúc vào tháng 10/2010. Chương trình này tập trung vào rà soát văn bản pháp lý về thương mại, vốn, vận chuyển, v.v.

• Các hoạt động tiếp theo của STAR đã bắt đầu vào tháng 9/2010 và sẽ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật trong các hiệp định thương mại

Page 13: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

13

• VNCI hỗ trợ thực hiện 4 dự án: 1) Dự án 30, 2) Chỉ số Cạnh tranh của các tỉnh (PCI), đánh giá của năm 2010 sẽ được đưa ra vào tháng 2/2011, 3) Đánh giá Tác động Điều tiết (RIA), 4) dự án cơ sở hạ tầng với JICA

• Sản xuất dừa cho 6 nhóm người dân tộc thiểu số SỨ QUÁN ITALY: Sứ quán tập trung vào 3 lĩnh vực chính là biến đổi khí hậu, y tế và phát triển DNNVV với 2 dự án sau:

• Phát triển DNNVV (UNIDO thực hiện) thúc đNy liên kết giữa các DNNVV của Việt Nam và Ý. Dự án này gần đây nhận được sự hỗ trợ từ Hiệp hội Công nghiệp Ý – Confindustria.

• Hỗ trợ cải cách hệ thống dạy nghề thông qua xây dựng giáo trình dạy nghề và kết nối với các trung tâm tuyển dụng. 2 điểm thử nghiệm là ở tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị.

EC: Áp dụng cách tiếp cận ngành và nhấn mạnh các dự án sau:

• MUTRAP 3, xây dựng năng lực cho các hiệp hội ngành nghề và các trường đại học về chính sách và luật thương mại. Hiện đang xây dựng pha mới sẽ bắt đầu vào năm 2012.

• Dự án du lịch mới sẽ bắt đầu vào năm 2011, tập trung vào 1) xây dựng năng lực thể chế, 2) tăng cường đối thoại chiến lược công – tư, 3) đào tạo các quản lý cấp trung

• Trong danh mục ngân sách cho NGO, EC hỗ trợ dự thảo luật mới về hợp tác xã và triển khai luật này từ năm 2003.

• Củng cố các mạng lưới và thể chế tài chính vi mô • Tài trợ cho dự án SWITCH, CSR do UNIDO và VCCI thực hiện

ADB Phát triển khu vực tư nhân là một trong những lĩnh vực ưu tiên của ADB. ADB đang gián tiếp hỗ trợ phát triển khu vực tư nhân ở Việt Nam theo 1 số phương pháp, bao gồm hỗ trợ phát triển nhân sự, thể chế, cơ sở hạ tầng và ngành tài chính. ADB đã hỗ trợ tài chính thông qua các ngân hàng trong nước, các tổ chức tài chính phi ngân hàng mà đã giúp mở rộng tiếp cận với việc vay vốn ít tốn kém hơn, đặc biệt là cho DNNVV, và đóng góp vào sự phát triển của ngành tài chính. ADB cũng hỗ trợ khu vực tư nhân thông qua giới thiệu Chương trình Thúc đNy Tài chính Thương mại ở Việt Nam, tham gia Quỹ Doanh nghiệp Mekong và một số dự án cơ sở hạ tầng cho khu vực tư nhân. Chương trình và Chiến lược Quốc gia (CSP) 2007-2010 cho Việt Nam có trọng tâm chủ yếu về “tăng trưởng kinh tế vì người nghèo do doanh nghiệp dẫn đầu” và được thiết kế để hỗ trợ các nỗ lực của chính phủ trong việc phát triển khu vực tư nhân vì khu vực tư nhân sẽ là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm. Vấn đề này rất phù hợp với Chiến lược 2010 của ADB. Xét riêng về phát triển DNNVV, ADB đã hỗ trợ rất nhiều cho nỗ lực của chính phủ trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và các cơ hội cho đầu tư tư nhân thông qua khoản vay Chương trình Phát triển DNNVV (SDPL) và hỗ trợ kỹ thuật

• Khoản vay Chương trình Phát triển DNNVV (SDPL1) thứ nhất bao gồm hai khoản vay của 2 tiểu chương trình. Tiểu chương trình 1 được ADB phê duyệt vào tháng 10/2004 và có hiệu lực vào tháng 4/2005 là khoản vay 60 triệu USD. Tiểu chương trình 2 được ADB phê duyệt vào tháng 12/2006 và có hiệu lực vào tháng 6/2007 là khoản vay 20 triệu USD. Ngoài khoản tài trợ của ADB ra, AFD và KfW cũng đồng tài trợ SDPL1.

Page 14: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

14

• Chương trình SDPL thứ hai (SDPL2) – Tiểu chương trình 1, được phê duyệt trong năm 2010, là 1 khoản vay 40 triệu USD. Cùng với sự hỗ trợ kỹ thuật liên tục, khoản vay này đã hỗ trợ các nỗ lực của Chính phủ trong ba lĩnh vực cải cách chính: (i) tăng cường khung pháp lý để thúc đNy phát triển DNNVV, (ii) tăng cường khuôn khổ cho chính sách cạnh tranh, và (iii) tăng cường tiếp cận của DNNVV với tài chính.

SECO Một trong những lĩnh vực ưu tiên của SECO là củng cố DNNVV, bao gồm:

• Môi trường kinh doanh, hỗ trợ khung pháp lý (dịch vụ tư vấn của IFC) và hỗ trợ đăng ký kinh doanh (UNIDO)

• Tiếp cận tài chính – cho vay vốn (vốn chủ sở hữu và tín dụng), các quỹ bảo đảm, các khuyến khích tài chính và công nghệ sạch

• Thương mại sinh học, kỹ năng phát triển thương mại • Thay đổi về chính sách thương mại (tức là quyền sở hữu trí tuệ, thiết lập các chuNn

mực) CIDA Gần đây đã chuyển hướng các lĩnh vực trọng tâm sang tăng trưởng kinh tế bền vững với các hoạt động sau:

• Cải cách pháp lý để thiết lập môi trường kinh doanh • Dự án Mở rộng doanh nghiệp nông thôn (REEP) do CIDA tài trợ và thực hiện bởi

Oxfam Quebec và các đối tác cấp tỉnh ở tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Thanh Hóa. Dự án này sắp kết thúc. Các dự án cụ thể mới đang được thiết kế cho các tỉnh.

• DPI của tỉnh Sóc Trăng sẽ nhận được tài trợ để xây dựng và triển khai kế hoạch DNNVV của tỉnh, bao gồm BDS, cơ sở hạ tầng DNNVV và lựa chọn các tiểu ngành để nâng cấp chuỗi giá trị. Dự án này kéo dài trong 6 năm và trị giá 10 triệu đô la Canada.

• Dự án Trà Vinh sẽ tiếp tục nhưng DPI sẽ nhận được nhiều hỗ trợ hơn theo ngành. CIDA sẽ hỗ trợ việc xây dựng và triển khai kế hoạch DNNVV. Tổng số tiền: 10 triệu đô la Canada

• CIDA cũng đang lên kế hoạch giải quyết vấn đề thiếu lao động có kỹ năng, hỗ trợ cải cách TVET thông qua hỗ trợ chính sách quốc gia (MoET/MOLISA) và triển khai ở ba tỉnh (Hậu Giang, Vĩnh Long và Bình Thuận)

Ngân hàng Thế giới Dự án Tài trợ Nông thôn 3 (Dự án RF III) trị giá 200 triệu USD: mục đích dự án là tăng cường lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình ở nông thôn bằng cách tăng sự tiếp cận tài chính cho họ. Các kết quả dự kiến bao gồm: (i) cải tiến sự tiếp cận với các dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp ở nông thôn, (ii) tăng cường đầu tư vốn của các doanh nghiệp nông thôn cũng như tăng việc làm; (iii) tất cả các thể chế tài chính tham gia (PFI) sẽ tăng cường cho vay, đặc biệt là vay có thời hạn cho khu vực tư nhân nông thôn theo các điều khoản và điều kiện của thị trường. Dự án RFIII bao gồm ba hợp phần chính như sau: • Hợp phần 1: Tăng cường Đầu tư vốn của các doanh nghiệp nông thôn – “Quỹ Phát triển

Nông thôn” (tài trợ IDA 175 triệu USD) • Hợp phần 2: Tăng cường tiếp cận với tài chính vi mô trong nền kinh tế nông thôn – “Quỹ

Cho vay Tài chính vi mô” (tài trợ IDA 10 triệu USD) • Hợp phần 3: Xây dựng năng lực ngân hàng và phát triển các sản phNm mới (tài trợ IDA

15 triệu USD)

Page 15: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

15

UN UNIDO tóm tắt ngắn gọn các sáng kiến chung của UN đang được thực hiện:

• Sáng kiến Thương mại Xanh chung được thực hiện bởi FAO, ITC, ILO, UNCTAD và UNIDO nhằm nâng cấp 4 chuỗi giá trị nghề thủ công ở 4 tỉnh. Dự án này nhằm vào tất cả đối tượng tham gia trong chuỗi giá trị, từ người trồng trọt, sản xuất đến xuất khNu

• Chương trình chung của UN về Giới, trong đó ILO và UNIDO hỗ trợ phát triển doanh nghiệp do phụ nữ đứng đầu

ILO Một trong những mục tiêu chính của ILO là tạo ra ngày càng nhiều việc làm tốt với ba lĩnh vực chính:

• Phát triển doanh nghiệp và kỹ năng làm nghề, đặc biệt cho thanh niên, phụ nữ, người tàn tật và các nhóm người dễ bị tổn thương khác. ILO đã áp dụng và lồng ghép rất nhiều công cụ đào tạo của mình vào các tổ chức của Việt Nam, ví dụ như Hiểu biết về Doanh nghiệp (KAB), Khởi đầu và Cải tiến Doanh nghiệp (SIYB), Hướng về phía trước – đào tạo doanh nghiệp cho phụ nữ, v.v.

• Phát triển doanh nghiệp bền vững tập trung vào nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh thông qua tuân thủ (và còn làm tốt hơn) luật lao động và các tiêu chuNn lao động. Cách tiếp cận này được ILO và IFC thực hiện chung trong dự án “Làm việc tốt hơn”

• Các chính sách phát triển kinh tế địa phương, thúc đNy cách tiếp cận lồng ghép và có sự tham gia vào tăng trưởng kinh tế dựa trên các điều kiện và lợi thế cạnh tranh của địa phương.

THẢO LUẬN BẾ MẠC CIDA đề xuất liên kết các hoạt động của SMEPG với quy trình của Chính phủ. ASMED đảm bảo rằng kế hoạch DNNVV sắp tới sẽ tập trung hơn và các nhà tài trợ sẽ được tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch mới trong năm tới. VNCI khuyến nghị nên có một khuôn khổ cho sự cạnh tranh và khuôn khổ của Porter được áp dụng rộng rãi nhất. Viện Cạnh tranh châu Á sắp đến Việt Nam và VNCI khuyến nghị tổ chức 1 cuộc hội thảo và mời họ tham gia. ASMED đề nghị đưa ra một danh sách các chủ đề để tổ chức các cuộc hội thảo hoặc thảo luận bàn tròn. Hai chủ đề được đề cập đến là năng lực cạnh tranh và phát triển ngành. Ý tưởng xây dựng lại các nhóm làm việc SMEPG cũng được đề cập đến với việc tóm tắt quá trình thành lập và hiện trạng của các nhóm này. Các nhóm này đã từng rất tích cực nhưng hiện nay có rất ít hoạt động nhưng ASMED tin rằng có thể xây dựng lại các nhóm này với các mối quan tâm mới hoặc ít nhất là tổ chức các buổi hội thảo theo chủ đề. Tất cả những người tham dự đã nhận được 1 bản Sách trắng về DNNVV ở Việt Nam 2009 vừa mới xuất bản Biên bản họp này sẽ được gửi đến các tổ chức tham gia và sau đó trình lên Ngân hàng Thế giới để đưa vào Báo cáo Quan hệ Đối tác tại Cuộc họp Nhóm các nhà Tài trợ.

Page 16: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

16

NHÓM ĐỐI TÁC NGÀNH Y TẾ

Xem xét tiến độ và kế hoạch hoạt động tổng thể năm 2010 cho HPG và chu%n bị cho tâm nhìn đến năm 2015

1. Thông tin cơ bản

HPG là diễn đàn chung do Bộ Y tế chủ trì với sự tham gia của các đối tác phát triển, các bộ khác, các tỉnh và các tổ chức phi chính phủ. HGP được công nhận là môt diễn đàn chính sách chính thức để phát triển mối quan hệ đối tác đáng tin cậy, thu hút và điều phối viện trợ nước ngòai một cách hiệu quả cho ngành y tế theo đúng những ưu tiên của ngành. HPG bước vào năm chính thức thứ 3 của quá trình thực hiện đối tác và đã chứng tỏ là một diễn đàn chính sách quan trọng trong ngành y tế. Trong vòng 3 năm qua, HPG đã thực hiện các thảo luận mở, hai chiều giữa các đối tác phát triển và Bộ Y tế trong quá trình hoạch đinh chính sách, hiệu quả viện trợ và lập kế hoạch chiến lược. Vai trò của HPG là không thể phủ nhận được trong việc thúc đNy đối thoại chính sách ngành cởi mở và minh bạch gữa Bộ Y tế và các đối tác phát triển và Bộ Y tế cũng như các đối tác phát triển mong đợi Ban thư ký của HPG tiếp tục được củng cố và giữ vị trí mạnh hơn để dẫn đầu quá trình điều phối HPG và thực hiện các cam kế của Bộ Y tế và các đối tác phát triển trong thực tế. Vào tháng 3/2009, Văn bản thỏa thuận chung giữa Bộ Y tế và các đối tác phát triển được thông qua, đặt ra 10 cột mốc nhằm nâng cao hiệu quả viện trợ trong ngành y tế. Tuy nhiều tiến bộ đáng kể đã đạt được, một số cột mốc vẫn chưa đạt được. Trong lúc đó, một số yếu tố khách quan có thể đã ảnh hưởng đến HPG và hoạt động của nhóm, các yêu cầu mới có thể sẽ được đặt ra cho diễn đàn này. Về phía chính phủ, nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển mới về tối đa hóa sự đóng góp của chương trình hiệu quả viện trợ vào quá trình phát triển của đất nước, Nhóm đối tác về HQVT đã được chuyển thành Diễn đàn hiệu quả viện trợ. Theo quy tắc chủ đạo, AEF đã thông qua cách tiếp cận 2 hướng: hướng 1 tập trung vào việc đạt được những thỏa thuận và các mục tiêu đề ra trong Tuyên Bố Hà nội về Hiệu quả viện trợ vào cuối năm 2010 như là một công cụ hướng tới nâng cao hiệu quả phát triển; hướng 2 tập trung vào đóng góp cho việc hình thành quan hệ đối tác mới sau năm 2010 thông qua việc phát triển và thực hiện Khung Chiến lược ODA 2011 -2015 trong bối cảnh Việt nam trở thành nước thu nhập trung bình và những thách thức mới. Trong bối cảnh này, HPG cần phải giải quyết những thách thức mới và một môi trường thay đổi nhanh chóng. Trong khi HPG tiếp tục cần hoạt động hướng tới việc hoàn thành tất cả các cột mốc đưa ra trong Thỏa thuận chung, diễn đàn cần phải nhìn về phía trước và đáp ứng đầy đủ sự thay đổi của môi trường. Một vài yếu tố quan trọng bao gồm việc thực hiện kế hoạch 5 năm của ngành y tế 2011-15 và đánh giá chung sử dụng công cụ Đánh giá chung các chiến lược quốc gia (JANS), Vietnam ký vào IHP+, và đất nước đang chuyển sang mức có thu nhập trung bình năm 2010/11. Cùng với việc Bộ KHĐT phát triển một khung chiến lược cho ODA, HPG phải áp dụng khung chiến lược này vào cấp ngành, đưa ra những hành động cần thiết để đáp ứng được yêu cầu của chính phủ Việt nam. Trong khi VN đang thực hiện KH 5 năm, chúng tôi có thể nhấn mạnh một vài điểm khác nhau dựa vào các nội dung chính. Về khung chiến lược ODA, trong bối cảnh Việt nam trở thành

Page 17: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

17

một nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2011-2015, sẽ có những thách thức lớn sau:: (i) hạ tầng cơ sở yếu kém, (ii) Năng lưc cạnh tranh quốc gia thấp, (iii) thiếu hụt nguồn nhân lực, (iv) giảm nghèo không bền vững, (v) tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Những thách thức này là cơ sở để thuyết phục các nhà tài trợ khi trình bày các chính sách và ưu tiên trong sử dụng ODA trong khung chiến lược. Điều phối giữa các cơ quan chính phủ các và các ngành ngoài nhà nước thường ở dưới dạng chính phủ điều hành các cơ quan, có rất ít đối thoại giữa chính phủ và các đơn vị ngoài nhà nước. Trong các lĩnh vực y tế ngoài HV/AIDS, bộ phận ngoài nhà nước thường được coi là do các NGO quốc tế đảm nhiệm. Dữ liệu cho thấy rằng số nhà cung cấp dịch vụ cơ sở y tế cộng đồng (CHC) ở vùng núi thường thấp hơn bình quân các vùng các trong cả nước. Tại vùng núi, 33 phần trăm CHC CHC báo cáo chỉ có 2 nhân viên được đào tạo và cứ 10 cơ sở thì có 1 cơ sở có 1 bác sĩ. Thiếu hụt các nhân viên y tế chuyên nghiệp tăng đáng kể tính rủi ro liên quan đến các phức tạo trong sản khoa. Việc thiếu hụt nghiêm trọng các nhân viên cung cấp dịch vụ y tế đặc biệt là các cán bộ chuyên ngành sản và nhi cùng với những khó khăn về điều kiện làm việc, thiếu các cơ hội đào tạo và thiếu giám sát đã ảnh hưởng không tốt đến công việc của các nhân viên y tế (Nguồn: UN ở Vietnam (2010) JCA 2010, WHO/UNICEF/UNFPA và MOH (2010) Báo cáo về cán bộ đỡ đẻ có kỹ năng và MOH (2010) JARH 2010). Sự mất cân đối trong nguồn nhân lực ngành y tế đã gây nên sự thiếu hụt nhân viên y tế trong một số lĩnh vực chuyên biệt. Việc đảm bảo chất lượng của các nhân viên y tế vẫn còn hạn chế. Chất lượng đào tạo chưa được cải thiện. Quản lý và sử dụng nhân lực ngành y tế chưa hiệu quả. 2. Các thành tựu của HPG trong năm 2010: cơ hội và hạn chế Tổ chức thành công 3 cuộc họp quý của HPG cũng như các hội nghị và hội thảo liên quan. Nội dung các cuộc họp xoay quanh thảo luận chính sách, ưu tiên các ngành và các biện pháp nâng cao hiệu quả tài trợ, bao gồm cả việc thực hiện các mốc trong Thỏa thuận chung cho ngành y tế và tăng cường năng lực.

Các cuộc họp nhóm đối tác � Họp HPG trong quý 1 (tháng 3), 2010

Chủ trì: Bộ trưởng Y tế Nguyễn Quốc Triệu Đồng chủ trì: Ông Micheal Michalak, Đại sứ Mỹ tại Việt nam

� Họp HPG trong quý (tháng 6), 2010 Chủ trì: Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn thị Kim Tiến

Đồng chủ trì: Ông Bruce Campbell, Đại diện trưởng UNFPA tại Vietnam � Họp HPG quý 3 (tháng 9), 2010

Chủ trì: Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn thị Kim Tiến Đồng chủ trì Ông Tsuno Motonori, Đại diện trưởng VP JICA tại Vietnam

• Thực hiện điều tra về các Nhóm Kỹ thuật và Bản hướng dẫn hình thành nhóm kỹ trong ngành y tế với sự tham gia của 13 nhóm kỹ thuận liên quan đến ngành y tế.

• Tham gia huy động tài trợ cho y tế và nâng cao hiệu quả viện trợ cấp quốc tế và quốc gia. Tại cấp quốc tế, vào tháng 5/2010, Việt nam trở thành thành viên chính thức của Đối tác Y tế Quốc tế và các sáng kiến khác (IHPs), việc này tiếp tục thúc đNy cam kết của Việt nam trong việc thực hiện các nguyên tắc chính về hiệu quả

Page 18: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

18

viện trợ trong ngành y tế thông qua thúc đNy gắn kết mạnh mẽ hơn với chiến lược y tế quốc gia.

• Tổ chức 3 chuyến thực địa tới Thái nguyên, Hải phòng và TP HCM để xem xét và học tập các mô hình hợp tác quốc tế ở cấp địa phương. Các chuyến thực địa này có sự tham gia và hỗ trợ của các Sở y tế và các cơ quan liên quan (sở KHĐT, Sở Tài chính, Ủy ban Nhân dân)… các cơ quan trực thuộc Bộ Y tế tại các địa phương và các cơ sở y tế quận

• Gắn kết HPG với AEF và các nhóm đối tác khác thông qua các liên hệ và trao đổi thông tin thường xuyên và với vai trò tích cực của đại diện Bộ Y tế tại EXCOM của AEF và các cuộc họp.

• Giám sát và hỗ trợ việc thực hiện thành công các cột mốc trong Thỏa thuận chung, bao gồm:

• Bản thảo ma trận về hỗ trợ của các đối tác phát triển trong ngành y tế và bộ hương dẫn liên quan, thu thập thông tin từ 24 đối tác phát triển và ma trận và hướng dẫn được thứ trưởng thông qua

• Hỗ trợ cho quá trình chuNn bị thành lập một số nhóm kỹ thuật • Soạn thảo báo cáo đánh giá mức độ tuân thủ và hài hòa hóa các hỗ trợ kỹ thuật

trong ngành y tế • Soạn thảo hướng dẫn hỗ trợ ngân sách ngành • Bản tham chiếu của HPG được chính phủ thông qua và đang thảo luận về co chế

tài chính cho HPG • Soạn thảo kế hoạch 5 năm ngành y tế cùng với khuôn khổ chi tiêu liên quan • Hoàn thành Đánh giá chung hàng năm về ngành y tế • Xây dựng trang web của ICD và HPG bằng tiếng Anh và tiếng Việt và có kế

hoạch cập nhật thường xuyên • Từng bước ổn định nguồn nhân lực của Ban thư ký HPG

Số TT

Cột mốc Tiến độ Cơ quan chủ

trì Đề xuất cơ quan

phối hợp 1 Bảng ma trận chi tiết các hoạt

động của nhà tài trợ trên cơ sở hàng năm theo một hình thức đã được thống nhất. Bảng ma trận đầu tiên sẽ do TCYTTG chuNn bị

Bản cuối và nội dung được TT Tiến thông qua vào tháng 8/2010 và có 28 đối tác PT tham gia

Bộ Y tế (ICD1) WHO

2 Thực hiện một nghiên cứu để đánh giá mức độ sự hài hòa và tuân thủ của hỗ trợ kỹ thuật trong ngành Y tế

Hoàn tất dự thảo vào tháng 4/2010, chờ bản cuối cùng

Bộ Y tế (ICD) GTZ, JICA

3 Ban hành Hướng dẫn về việc cung cấp hỗ trợ ngân sách trong ngành Y tế

Hoàn thành bản thảo cuối của KH 5 năm ngành y tế, chờ phê duyệt của Bộ Y tế và trình lên cấp cao hơn

Bộ Y tế (DPF2) cùng Bộ Tài chính và Bộ KHĐT

EC (phối hợp với EU HSWG3), ADB

4 Rà soát các quy trình phê duyệt, mua sắm và giải ngân để sử

Đang triển khai Bộ Y tế (DPF) NHTG (thông qua nhóm 6 ngân

1 Vụ Hợp tác quốc tế 2 Vụ KH và Tài chính 3 Nhóm làm việc về ngành y tế của EU

Page 19: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

19

dụng cho viện trợ Y tế hàng)

5 Chính phủ phê duyệt chính thức diễn đàn HPG với các điều khoản tham chiếu được nêu tại Phụ lục 2, thiết lập một cơ chế kinh phí chuyên cho ban thư ký HPG với hỗ trợ của các đối tác có quan tâm. Các quy trình liên kết chính thức HPG với các nhóm đối tác có liên quan đến y tế được thống nhất

Hoàn thành, Ban thư ký HPG secretariat được củng cố với Điều phối viên mới, 1 nhân viên hành chính và một chuyên viên truyền thông, trang web của HPG cũng được hoàn thành

Bộ Y tế (ICD) US Embassy, EC, Pathfinder, WHO

6 Kiểm điểm về tính minh bạch, tính chính xác và đúng thời gian đối với thông tin về tài chính do các đối tác cung cấp

Bản tham chiếu (TOR) đã được soạn thảo, đang chờ hỗ trợ tài chính

MOH (DPF) WHO

7 Hoàn thiện kế hoạch chi tiêu gắn với Kế hoạch 5 năm với thông tin về tổng thu nhập từ các nguồn trong nước và ngoài nước cho ngành y tế

Đang triển khai MOH (DPF) with MOF

EC (phối hợp với EU HSWG), ADB và World Bank

8 Hoàn thành Kế hoạch 5 năm khả thi, có ước tính kinh phí cho ngành Y tế và gắn với khung theo dõi

Đang triển khai Bộ Y tế (DPF-chủ trì với sự tham gia của các vụ khác và các tỉnh)

EC (phối hợp với EU HSWG), ADB

9 Đánh giá mức độ hỗ trợ của đối tác được liên kết với Kế hoạch 5 năm và gắn với các kế hoạch hàng năm

Chờ đóng góp và hỗ trợ của các đối tác phát triển

MOH (DPF & ICD)

10 Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế được thực hiện, với sự tham gia của tất các cấp chính quyền, các tổ chức dân sự và các đối tác tài trợ và được phổ biến

Hoàn thành với JAHR 2010

MOH (DPF) Tất cả các đối tác phát triển

Cơ hội: - Quyết tâm và cam kết chính trị mạnh, và xúc tiến hiệu quả viện trợ - Điều phối và hoạt động mạng lưới tốt hơn giữa các cấp dưới quốc gia và các bộ liên

quan tới vấn đề y tế - Hỗ trợ tích cực và hiệu quả từ cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các đối tác phát triển như

WHO - Huy động nguồn lực mạnh mẽ ở cấp vĩ mô và vi mô từ viện trợ quốc tế

Các hạn chế:

- HPG là một diễn đàn lớn với các tiếp cận ngành rộng có thể khó điều phối và điều chỉnh các mối quan tâm và các lợi ích

- Các đối tác phát triển có những quan điểm khác nhau về cơ chế hỗ trợ, thời gian và hoạt động

Page 20: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

20

- Hoạt động của HPG phụ thuộc vào thời gian biểu làm việc của lãnh đạo Bộ Y tế và các đối tác phát triển, vì vậy khó sắp xếp lịch họp

- Tuy ban thư ký của HPG được tổ chức tốt hơn, nhân lực vẫn còn hạn chế 3. Kế hoạch tổng thể cho năm 2011 và tầm nhìn đến năm 2015 của HPG

3.1. Mục đích Mục đích chung của các hoạt động của HPG là nâng cao hiệu quả các hỗ trợ bên ngoài cho ngành y tế.

3.2. Các nguyên tắc và phương pháp

• Đảm bảo cách tiếp cận khách quan và khoa hoc, kết hợp tốt giữa lý thuyết và thực hành

• Đảm bảo tính khả thi cao, khả năng hiện thực tốt • Đảm bảo sự tham gia và tham vấn rộng rãi với các bên liên quan • Đảm bảo hội nhập quốc tế cấp ngành và cấp quốc gia với tính kế thừa văn hóa, lịch sử

và kinh tế • Minh bạch, chính xác và dự đoán được

3.3. Phương pháp

• Nghiên cứu trên giấy tờ • Khảo sát • Tư vấn các chuyên gia và thảo luận • Phỏng vấn sâu • Thảo luận nhóm • Các phương pháp và kỹ năng khác • Hội thảo

3.4. Mục tiêu và hiệu quả

• Thúc đNy việc thực hiện các nguyên tắc hiệu quả viện trợ ở cấp quốc gia và cấp tỉnh, tăng cường đối thoại chính sách ngành, thúc đNy tính tuân thủ với các ưu tiên của Bộ Y tế

• Tăng hỗ trợ của các đối tác phát triển cho kế hoạch năm năm, Thỏa thuận chung được thực hiện đầy đủ, có sự tham gia tích cực của các tỉnh vào HPG

• Tối đa hóa điều phối và tính minh bạch trong viện trợ, tránh trùng lắp và tản mạn trong thực hiện viện trợ ngành y tế

• Thúc đNy cách tiếp cận đa ngành để đạt được những mục tiêu về y tế với sự tham gia của các cơ quan chính phủ liên quan và các đối tác phát triển

• Tăng cường các cơ hội bình đẳng cho phát triển ngành y tế, nhấn mạnh vào tính bình đẳng và công bằng xã hội cho những người thiệt thòi, người nghèo, phụ nữ, trẻ em và người khuyết tật.

Các mục tiêu cụ thể là:

• Củng cố HPG như một diễn đàn chính thức chính dành cho đối thoại chính sách ngành y tế

• Đạt được các cam kết và mục tiêu trong Thỏa thuận chung như một bước hướng tới tăng cường hiệu quả phát triển

• Đảm bảo liên lạc thường xuyên giữa Ban thư ký của HPG với Bộ Y tế và với các đối tác phát triển

Page 21: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

21

• Xây dựng và thống nhất cơ chế làm việc của HPG bao gồm sự tham gia và đại diện về thành viên, cơ chế tài chính và hợp tác với các nhóm kỹ thuật

• Củng cố tính làm chủ cảu Bộ Y tế trong điều phối và quản lý viện trợ • Xây dựng một Thỏa thuận nêu rõ trách nhiệm của các đối tác phát triển • Tăng tiếp cận và sử dụng viện trợ y tế và hiệu quả của nó • Giảm các rào cản văn hóa và kinh tế để tăng hiệu quả viện trợ • Thúc đNy hệ thống y tế để đạt phổ cập dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe cơ bản • Ủng hộ các quyết định của Bộ Y tế thông qua HPG • Củng cố chia sẻ thông tin và hợp tác giữa các vụ của Bộ Y tế, đặc biệt giữa Vụ Kế

hoạch tài chính và Hợp tác quốc tế, hai điểm liên lạc chính cho quá trình thực hiện các mốc của HPG

• Nghiên cứu và xây dựng sự hiểu biết và hợp tác giữa Bộ Y tế và các Sở Y tế của các tỉnh cũng như các cơ quan khác ở cấp tỉnh để mang lại thông tin thường xuyên hơn cho Bộ Y tế về các vấn đề thực tế liên quan đến viện trợ y tế

• Chuyển từ điều phối viện trợ sang quản lý nguồn lực và hiệu quả viện trợ • Củng cố Ban thư ký của HPG (nhân lực, cơ sở vật chất)

3.5. Các cấu phần và kết quả đầu ra

Lĩnh vực chính 1 – Thực hiện các mốc của Thỏa thuận chung (SOI)

1. Hỗ trợ kỹ thuật cho thực hiện các mốc số 6 và 9 • Kiểm điểm về tính minh bạch, tính chính xác và đúng thời gian đối với thông tin về tài chính

do các đối tác cung cấp • Đánh giá mức độ hỗ trợ của đối tác được liên kết với Kế hoạch 5 năm và gắn với các kế hoạch

hàng năm 2. Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các nhóm kỹ thuật 3. Luật pháp hóa các Nhóm Kỹ thuật dưới khuôn khổ của HPG, giữ vững mối liên kết

với các đối tác trong lĩnh vực y tế Lĩnh vực chính 2 –Hội thảo, hội nghị và tập huấn

1. Tổ chức thường xuyên các đối thoại chính sách hướng tới kết quả giữa các quan chức của Bộ Y tế phụ trách hoạch định chính sách y tế và đại diện các nhà tài trợ phụ trách các chương trình và dự án viện trợ.

2. Hỗ trợ việc tổ chức tốt 4 cuộc họp HPG và thúc đNy sự tham gia của nhiều bên liên quan trong lĩnh vực y tế

Lĩnh vực chính 3 – tăng cường năng lực điều phối và vận động viện trợ

1. Các cuộc tham quan học tập kinh nghiệm các nước và trao đổi kinh nghiệm 2. Các chuyến thực địa tới 6 tỉnh để xác định hiện trạng và nhu cầu hợp tác quốc tế và

viện trợ ở cấp tỉnh 3. Hỗ trợ ngành dọc và các cơ quan tham gia và tổ chức các khóa đào tạo về hợp tác

quốc tế trong hiệu quả viện trợ và kỹ năng điều phối theo nhu cầu 4. Hỗ trợ các nhóm kỹ thuật tổ chức các hội thảo và hội nghị về điều phối viện trợ và

huy động viện trợ vào những lĩnh vực ưu tiên (HIV/AIDS, môi trường y tế, vệ sinh an toàn thực phNm, biến đổi khí hậu và tác động đến sức khỏe)

Lĩnh vực chính 4 – Thu thập và công bố thông tin để năng cường mạng lưới

1. Trang web của HPG thường xuyên báo cáo và đăng tải thông tin ngắn gọn để chia sẻ

Page 22: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

22

các tài liệu phù hợp một cách kịp thời với các bên liên quan 2. Củng cố ban thư ký HPG (thuê điều phối viên, chuyên viên truyền thông và nhân viên

hành chính cho HPG) 3. Hỗ trợ tài chính để củng cố mạng lưới truyền thông (mạng lưới hợp tác quốc tế giữa

cấp quốc gia và cấp tỉnh) • Hỗ trợ đại biểu cấp quốc gia và cấp tỉnh tham gia vào các sự kiện quốc tế liên

quan đến hiệu quả viện trợ và hợp tác quốc tế 4. Hỗ trợ xuất bản tài liệu về hiệu quả viện trợ trong ngành y tế 5. Hỗ trợ củng cố liên kết giữa HPG và AEF thông qua việc thường xuyên trao đổi thông

tin và thúc đNy vai trò của ngành y tế 6. Hỗ trợ tổ chức các cuộc họp kỹ thuật thường xuyên giữa các đối tác phát triển và Bộ

Y tế về lập kế hoạch và chương trình, chia sẻ thông tin dựa trên nhu cầu.

Lĩnh vực chính số 5: Trợ giúp kỹ thuật 1. Phân tích khoảng cách tài chính cho kế hoạch y tế 5 năm (so sánh tổng các nguồn

lực sẵn có trong lẫn ngoài, tổng NHU CẦU, và chi phí để thực hiện kế hoạch)

2. Thu thập bảng ma trận số liệu cho các nhà tài trợ cho lĩnh vực y tế 2011 và phổ biến kết quả

3. Đánh giá việc thực hiện các thoả thuận chung (SOI) và thiết lập các thoả thuận chung mới, chuyển từ các hoạt động sang các bước thực hiện cụ thể nhằm giúp cho việc hỗ trợ cũng như cam kết của các đối tác được hiệu quả trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm

4. Phát triển Khuôn khổ Chiến lược cho Hợp tác Quốc tế, 2011-2015 và hơn thế nữa trong lĩnh vực Y tế cùng với các khuyến nghị để cải thiện các hoạt động của Nhóm Đối tác Y tế

5. Phát triển cơ chế tài trợ cho Nhóm Đối tác Y tế và chỉnh sửa Điều khoản tham chiếu cho Nhóm Đối tác Y tế

6. Phát triển khung chi tiêu ưu tiên nhằm phân bổ tất cả các nguồn lực sẵn có cho DPs và định hướng huy động, sử dụng và quản lý điều phối viện trợ cho giai đoạn 2010-2015

Lĩnh vực chính số 6: Nghiên cứu chính sách, phân tích khoảng cách và các kế hoạch hành động

1. Tạo ra và thực hiện thí điểm một mô hình điều phối viện trợ cho 1 -2 tỉnh nhằm điều phối tốt hơn trợ giúp từ bên ngoài cho các tỉnh (bước đầu tiên để hỗ trợ Nhóm Đối tác Y tế tỉnh)

2. Đánh giá việc thực hiện Đối tác Y tế Quốc tế (IHP) + tại Việt nam: các bài học rút ra từ cấp trung ương và địa phương cũng như những khuyến nghị cho tương lai • Đánh giá việc thực hiện hiệu quả viện trợ ở cấp tỉnh • Đánh giá các nguyên tắc hiệu quả viện trợ ở cấp quốc gia: Các Thoả thuận

chung và hơn thế nữa • Áp dụng JANS ở cả cấp trung ương và địa phương

3. Xây dựng Báo cáo Đánh giá tiến độ của việc thực hiện Nhóm Đối tác Y tế 4. Nghiên cứu vai trò và sự tham gia của các tổ chức phi quốc gia trong nước, các tổ

chức/xã hội dân sự trong việc điều hành viện trợ trong lĩnh vực y tế cùng với Chính phủ (Bộ Y tế)

5. Đánh giá tình hinh hiện trạng các hoạt động IC và các ưu tiên viện trợ y tế cũng như nhu cầu dựa theo kế hoạch 5 năm

Page 23: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

23

6. Các nghiên cứu theo chủ đề về chia sẻ lợi ích/ưu tiên được thúc đNy và điều phối nhằm đưa ra cơ sở vững chắc để thảo luận và xây dựng chính sách sẽ được thực hiện bở Bộ Y tế

3.6. Giám sát và Đánh giá

• Các hoạt động trong kế hoạch được hoàn thành vào cuối năm tài chính • Tham gia toàn diện vào DPS • Phần trăm hoàn trả của các hỗ trợ tài chính • Thực hiện đúng hạn các Hỗ trợ Kỹ thuật, tìm tư vấn và thuê người thực hiện các

hoạt động

Page 24: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

24

NHÓM CÔNG TÁC KỸ THUẬT VỀ HIV Báo cáo đối tác, tháng 12/2010

Giới thiệu

Nhóm công tác kỹ thuật về HIV của NGO có mục đích thúc đNy chia sẻ thông tin và điều phối về các vấn đề HIV ở Việt Nam. Nhóm đăng ký hoạt động với Trung tâm Tư liệu INGO, và do Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) tổ chức thực hiện. TWG có thành viên thuộc các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế, tổ chức đảng, chính phủ, tổ chức đoàn thể, nhà tài trợ song phương và đa phương, quỹ, cơ quan LHQ và các nhóm đại diện của người có HIV. Mọi ngành, mọi tổ chức và cá nhân đều có thể tham gia vào TWG. TWG họp 3 tháng một lần. TWG bầu ra một Chủ tịch và một phó chủ tịch từ các tổ chức phi chính phủ trong nước hoặc quốc tế. Ban thư ký của UNAIDS Việt Nam nhận trách nhiệm làm thư ký cho TWG. Các cuộc họp được tiến hành bằng hai ngôn ngữ, tất cả các tài liệu đều được chuNn bị bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt. Hiện nay TWG có 9 nhóm hoạt động về các chủ đề kỹ thuật/tập trung cụ thể, các nhóm này họp hai tháng một lần:

• Chăm sóc và Điều trị • Nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) • Tăng cường sự tham gia của người bị AIDS và ảnh hưởng bởi AIDS (GIPA) • Sử dụng ma túy và HIV (mới điều chỉnh) • Giới và Tình dục • Thông tin và Truyền thông • Trẻ em và HIV • Nhóm công tác kỹ thuật về HIV ở TPHCM • Mại dâm (mới thành lập)

Các mục tiêu chính của TWG bao gồm:

� Chủ trương xây dựng môi trường hỗ trợ và thuận lợi cho việc thực hiện các dự án dự phòng và điều trị HIV ở Việt Nam trong một môi trường đa ngành, không phân biệt đối xử

� Xây dựng tài liệu, thảo luận, và phổ biến các bài học kinh nghiệm; � Hợp tác trong các lĩnh vực chung cho tăng cường năng lực, đặc biệt là đào tạo và xây

dựng tài liệu nguồn; � Phân tích và trao đổi thông tin dựa trên kinh nghiệm thực tế; � Xác định khoảng trống trong hoạt động đáp ứng trên toàn quốc đối với HIV và xây dựng

quan hệ đối tác giữa các tổ chức nhằm thu hẹp những khoảng trống đó; và � Xác định các bên có liên quan khác để nhóm công tác xây dựng quan hệ đối tác và tăng

cường thông tin, như các cơ quan truyền thông báo chí, doanh nghiệp tư nhân và các mạng lưới riêng của các ngành.

Nhóm đối tác về HIV đã đạt được những tiến bộ gì trong lĩnh vực hoạt động của mình trong sáu tháng vừa qua?

Page 25: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

25

Bên cạnh các hoạt động thường xuyên, ban thư ký của nhóm công tác kỹ thuật về HIV đã thiết kế và triển khai một nghiên cứu khảo sát trực tuyến để tìm hiểu xem các thành viên của nhóm nhận xét như thế nào về hoạt động của nhóm, và cách thức cải thiện các hoạt động này ra sao. Mặc dù các thành viên đều đánh giá cao các hoạt động của TWG, song nghiên cứu đánh giá này cũng chỉ ra một số thách thức. Nhóm công tác kỹ thuật đã bắt tay vào giải quyết những vấn đề này để đảm bảo TWG vẫn tiếp tục phù hợp và hữu ích đối với các thành viên. Thời gian tổ chức họp có sự thay đổi (từ hai tháng một lần sang một quý một lần), và hình thức họp cũng được điều chỉnh để thảo luận tập trung hơn và hướng vào hành động cụ thể. Việc thảo luận tiếp theo được lên kế hoạch. Trong sáu tháng qua, nhóm công tác kỹ thuật về HIV đã tổ chức ba cuộc họp – cuộc họp tháng 5 tập trung vào chủ để ‘Sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản vị thành niên ở Việt Nam’ và ‘Phụ nữ dân tộc Thái và tình trạng dễ bị tổn thương trước HIV ở tỉnh Điện Biên’. Trong cuộc họp tháng 8, các thành viên đã xem xét lại các khuyến nghị của nghiên cứu đánh giá và tìm hiểu về các diễn đàn trực tuyến của các tổ chức xã hội dân sự, một phần của kế hoạch ứng phó với các mối quan ngại đã được thể hiện trong nghiên cứu đánh giá về vấn đề tiếp cận thông tin. Cuộc họp tháng 11 sẽ bàn về chủ để ‘HIV và nơi làm việc’. Cả 9 tiểu nhóm đều đang tiếp tục hoạt động. Cuộc họp bán thường niên thứ hai của các trưởng nhóm đã quyết định cơ cấu lại các nhóm trên cơ sở nhu cầu và ưu tiên của các thành viên TWG có sự thay đổi. Một nhóm mới về mại dâm được hình thành, và nhóm giảm tác hại có sự thay đổi để mở rộng phạm vi trọng tâm hoạt động sang ‘sử dụng ma túy và HIV’. Nhóm đối tác về HIV đã đóng góp gì vào chương trình phát triển ở cấp trung ương và địa phương trong 6 tháng qua? Nhóm đã tiến hành những hành động gì/đạt được thành tích gì trong việc hướng đến nâng cao hiệu quả viện trợ và hài hòa hóa, bao gồm thống nhất hoạt động hỗ trợ của nhà tài trợ với các chiến lược ngành và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội? Nhóm công tác kỹ thuật về HIV chủ yếu hoạt động như một cơ chế chia sẻ thông tin và thúc đNy việc điều phối, và không có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định hỗ trợ của nhà tài trợ hay chính sách của chính phủ. Tuy nhiên, do vấn đề HIV đòi hỏi phải có sự đáp ứng/hành động đa ngành, nên nhóm TWG về HIV là một diễn đàn quan trọng, để cho các đối tác từ các ngành khác nhau gặp gỡ và trao đổi. Các cuộc họp của TWG, của các tiểu nhóm kỹ thuật và các cuộc hội thảo vào buổi trưa đã góp phần nâng cao nhận thức về các cuộc tranh luận chính sách và chương trình, thúc đNy giao lưu và xây dựng quan hệ đối tác, tăng cường tri thức về lĩnh vực này. Hoạt động xây dựng năng lực và tri thức này cũng góp phần cùng những nỗ lực khác nhằm nâng cao hiệu quả viện trợ, và góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung. Nhóm đối tác về HIV gặp phải những hạn chế, thách thức gì trong việc nâng cao hiệu quả viện trợ, và có khuyến nghị gì để khắc phục những trở ngại này? Như đã nêu trên trong phần kết quả đánh giá, TWG về HIV gặp phải một số khó khăn trong việc góp phần vào công tác điều phối và xây dựng tri thức có hiệu quả (do đó hạn chế sự đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả viện trợ). Những khó khăn đó như sau:

Page 26: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

26

1. Tiếp cận thông tin: Mặc dù các nhóm như tổ chức phi chính phủ nước ngoài, phi chính phủ trong nước và chính phủ Việt Nam có tiếp cận với hệ thống gửi thư điện tử (listserv) và trang web của TWG, song thành viên các nhóm tự lực và cộng đồng cho biết họ không tiếp cận với kênh thông tin của TWG, với lý do là thiếu kiến thức cả về nguồn lực lẫn kỹ năng sử dụng máy tính. Các thành viên cũng chỉ ra những hạn chế trong định dạng của hệ thống listserv. 2. Sự tham gia cần có: Những người tham gia khảo sát hầu hết đều mong muốn có sự tham gia tích cực hơn của cơ quan chính phủ Việt Nam trong các cuộc họp của TWG, cũng như sự tham gia của doanh nghiệp và khu vực tư nhân. 3. Các cuộc họp TWG: Những người tham gia khảo sát cho rằng có thể nâng cao chất lượng các cuộc họp bằng cách tập trung nhiều hơn vào công tác điều phối và hành động. Hai khuyến nghị chính là làm cho các cuộc họp bớt hình thức hơn, đi sâu vào kỹ thuật hơn. Một khuyến nghị khác cho rằng TWG nên tập trung nhiều hơn vào việc làm thế nào để xúc tiến công việc tốt hơn, và/hoặc giải quyết các rào cản hiệu quả hơn, và chia sẻ giữa các thành viên và trong các tiểu nhóm, và tập trung làm việc theo nhóm. Bên cạnh những biện pháp nêu trên, hiện nay nhóm đang thảo luận cách thức khắc phục những thách thức này. Trong mười hai tháng tới, nhóm đối tác về HIV sẽ có những hành động cụ thể gì? Nhóm công tác ky thuật về HIV sẽ tiếp tục là một diễn đàn để chia sẻ thông tin và điều phối cho tất cả mọi đối tượng, thông qua các cuộc họp, hội thảo vào giờ nghỉ trưa, các tiểu nhóm và hệ thống thư điện tử listserv. Để đáp ứng được với những nhu cầu và ưu tiên của các thành viên tham gia, ban thư ký sẽ xem xét việc mở rộng tài nguyên trực tiếp cho cả nhóm. TWG về HIV sẽ tiếp tục thảo luận các đề xuất của nghiên cứu khảo sát, để xem xét xem các trưởng nhóm của TWG, ban thư ký và thành viên có thể tăng cường việc tiếp cận thông tin cho tất cả các thành viên như thế nào; tăng cường và mở rộng việc tham gia; và tiếp tục làm cho các cuộc họp của TWG hướng đến hành động hơn.

Page 27: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

27

IIIIIIIISSSSSSSSGGGGGGGGEEEEEEEE

NHÓM HỖ TRỢ QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (ISGE)

A. TỔNG QUAN

Từ năm 2008, Nhóm Hỗ trợ quốc tế về Tài nguyên và Môi trường (ISGE) đã bước sang một giai đoạn mới khi các mục tiêu và cơ cấu tổ chức của Nhóm đã được điều chỉnh để đáp ứng những nhu cầu thay đổi nhanh chóng của công cuộc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và ngành tài nguyên và môi trường (TNMT) nói riêng. Kết quả của sự điều chỉnh là một Bản thỏa thuận khung (TTK) giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) và Đại sứ quán các nước Đan Mạch, Thụy Điển và Canada tại Việt Nam về cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của ISGE trong giai đoạn 2008-2010 đã được soạn thảo và ký kết chính thức vào cuối tháng 6 năm 2008. Theo Thỏa thuận khung, mục tiêu tổng thể của ISGE trong giai đoạn 2008-2010 là tiếp tục tăng cường hiệu quả hỗ trợ phát triển và các tài trợ khác cho ngành TNMT phù hợp với các chính sách ưu tiên của Chính phủ thông qua quan hệ đối tác và đóng góp tích cực cho quá trình thực hiện các ưu tiên quốc gia về TNMT phù hợp với các nguyên tắc và phương pháp được nêu trong Tuyên bố chung Hà Nội về Hiệu quả Viện trợ. Để hoàn thành tốt mục tiêu tổng thể và các mục tiêu cụ thể nêu trong kế hoạch công tác ISGE giai đoạn 2008-2010, thay vì hỗ trợ dàn trải cho tất cả các mục tiêu, ISGE đã tăng cường tập trung hỗ trợ Bộ TNMT và các cơ quan đơn vị của Bộ vào các mục tiêu sau đây:

• Hỗ trợ Bộ TNMT thông qua Diễn đàn đối thoại chính sách về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường giữa các Bộ/ngành, cơ quan, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và xã hội dân sự;

• Hỗ trợ phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho những vấn đề ưu tiên cao nhất đồng thời giảm thiểu sự trùng lắp chồng chéo và đa dạng hoá các nguồn ngân sách hỗ trợ cho các chương trình và hoạt động về TNMT;

• Hỗ trợ Bộ TNMT tăng cường năng lực quản lý một cách toàn diện nhằm thúc đNy các mối liên kết công tác đa ngành về môi trường một cách sâu rộng và giữa các cấp khác nhau của Chính phủ;

Năm 2010 là năm bản lề thực hiện và kết thúc TTK hoạt động ISGE giai đoạn 2008-2010, đồng thời cũng là năm kết thúc giai đoạn khởi động (2009-2010) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, chính vì vậy ISGE đã tập trung thực hiện một số hoạt động chính sẽ được đề cập trong báo cáo này.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRIỂN KHAI TRONG NĂM 2010

1. Hỗ trợ Diễn đàn đối thoại chính sách Trong năm 2010, ISGE đã thực hiện một số hoạt động về đối thoại chính sách như

sau:

Page 28: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

28

Diễn đàn đối thoại chính sách về biến đổi khí hậu Ngày 27/4/2010, tại Khu du lịch Belvedere, Thị trấn Tam Đảo-Vĩnh Phúc, trong khuôn khổ kế hoạch hoạt động hợp tác đối tác giữa ISGE và Trung tâm Nông Lâm Thế giới (ICRAF), với sự tài trợ của Cơ quan hợp tác phát triển của Chính phủ Na Uy, ISGE và ICRAF đã phối hợp với Cục Khí tượng thuỷ văn và môi trường, Bộ TNMT, Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội thảo tham vấn quốc gia với chủ đề “ Giảm phát thải từ mọi loại hình sử dụng đất – Phương pháp tiếp cận REDD/REDD+ và Hành động giảm nhẹ phù hợp quốc gia – NAMA”. Tham dự Hội thảo gồm các đại biểu là đại diện lãnh đạo các cơ quan đơn vị thuộc Bộ TNMT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các tổ chức quốc tế, các trường đại học và các Hiệp hội.

Diễn đàn đối thoại chính sách về bảo vệ môi trường Để tăng cường vai trò của đất ngập nước trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề biến đổi khí hậu, đồng thời kêu gọi các tổ chức quốc tế tài trợ xây dựng dự án “Tăng cường quản lý và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu”, ngày 26/2/2010, ISGE đã phối hợp với Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường tổ chức Hội thảo tham vấn “ Bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu”. Bên cạnh đó, trên cơ sở đề xuất về việc thành lập Nhóm công tác hợp tác về môi trường do đại biểu các nước thành viên ACMECS đề xuất tại Hội nghị Nhóm công tác ACMECS lần thứ 8 tổ chức tại Bangkok, Thái Lan, tháng 8/2009, ngày 5/2/2010 Bộ TNMT và Bộ Ngoại giao đã đồng tổ chức Hội thảo khởi động việc thành lập Nhóm công tác hợp tác về môi trường. ISGE đã tích cực hỗ trợ Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ TNMT tổ chức thành công Hội thảo này.

Diễn đàn đối thoại chính sách về tăng cường năng lực cho ngành TNMT Từ cuối tháng 3/2010, ISGE đã tích cực tham gia các hội nghị tham vấn về Đề án “Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020” do Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TNMT chủ trì. Trong khuôn khổ kế hoạch công tác ISGE 2010, ngày 28 tháng 7/2010 ISGE phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ đã tổ chức Hội thảo tham vấn về "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020";

Diễn đàn đối thoại chính sách về biển và hải đảo Thực hiện kế hoạch công tác năm 2010 của ISGE, trong khuông khổ Hội nghị lần thứ nhất về “Khoa học và công nghệ biển phục vụ quản lý nhà nước về biển và hải đảo, đầu tháng 12/2010 ISGE đã phối hợp với Tổng cục Biển và Hải đảo tổ chức Phiên đối thoại chính sách về hợp tác quốc tế công tác quản lý biển và hải đảo của Việt Nam tại Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng. 2. Phiên họp toàn thể ISGE

Page 29: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

29

Ngày 3 tháng 2, 2010, tại Khách sạn Horison, 40 Cát Linh – Hà Nội, Bộ TNMT đã tổ chức phiên họp toàn thể ISGE 2010 với chủ đề “Đ#y mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường”, Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của nhiều đại biểu đại diện các Bộ, ngành, cộng đồng các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân. Với tinh thần cầu thị và cởi mở, tại phiên họp toàn thể ISGE năm 2010, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường rất hoan nghênh và đánh giá cao các ý kiến đóng góp của các đại biểu và sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng các nhà tài trợ trong việc hoàn thiện và thực hiện kế hoạch hành động “ĐNy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường”; và các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam sau Hội nghị COP 15. 3. Các hoạt động đánh giá và giám sát Cuối tháng 3, 2010, Bộ TNMT đã hoàn thành công tác kiểm toán cho năm tài chính 2009. Đồng thời, kết quả kiểm toán năm tài chính 2009 của ISGE đã được phê duyệt và báo cáo cho các nhà tài trợ chính của ISGE. 4. Chia sẻ, trao đổi và phổ biến thông tin về các hoạt động liên quan tới ngành TNMT Bản tin số 18 của ISGE đã được phát hành và gửi cho các tổ chức và cá nhân có liên quan. Các tài liệu và thông tin về đối thoại chính sách (ĐTCS) của Bộ TNMT và các hoạt động viện trợ ODA đã được cập nhật thường xuyên trên trang Web của ISGE. Danh sách tổng hợp các chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, huy động tài trợ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường giai đoạn 2011-2015 thường xuyên được cập nhật trên trang Web của ISGE. Bên cạnh đó, ISGE đã tích cực hợp tác với ISG-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để chia sẻ và trao đổi thông tin, kinh nghiệm về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt là kinh nghiệm đánh giá, xây dựng và đề xuất mô hình hoạt động mới của ISG, giai đoạn sau 2010. 5. Tăng cường năng lực hoạt động hỗ trợ cho ISGE Tháng 1/2010, Ban thư ký ISGE đã tuyển một cán bộ truyền thông để duy trì và đáp ứng nhu cầu công việc của ISGE trong và sau năm 2010.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC VÀ ĐỐI TÁC Bên cạnh các hoạt động thực hiện trong khuôn khổ kế hoạch công tác ISGE 2010, trong 5 tháng đầu năm 2010, Bộ TNMT đã thực hiện một số hoạt động hợp tác, đối tác chính như sau:

- Phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo “Thực thi Luật và Chính sách bảo vệ môi trường” ngày 09 tháng 3 năm 2010 tại Hà Nội và ngày 12 tháng 3 năm 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh;

- Trong khuôn khổ dự án “Tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam” do UNDP tài trợ, Bộ TNMT phối hợp với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường tổ chức Hội thảo "Tăng cường nhận thức cộng đồng về

Page 30: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

30

cân bằng giới và biến đổi khí hậu" cho nữ công Công đoàn Khối cơ quan Bộ ngày 06 tháng 3 năm 2010 tại Thành phố Hòa Bình;

- Tổ chức Hội thảo Việt Nam – Hà Lan về “Xây dựng Kế hoạch tổng thể thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho đồng bằng sông Cửu Long vào ngày 29 tháng 3 năm 2010 tại thành phố Cần Thơ;

- Hoàn thiện Danh mục các dự án về ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng để vận động tài trợ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường giai đoạn 2010-2015;

- Thành lập và bắt đầu hoạt động Ban điều phối Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SPRCC);

- Phối hợp với Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường tổ chức 02 buổi tập huấn về công tác hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế cho các tổ chức đầu mối hợp tác quốc tế của các đơn vị quản lý nhà nước trực thuộc Bộ. Bên cạnh đó Vụ HTQT và văn phòng ISGE đã tích cực hỗ trợ, tư vấn cho Vụ HTQT, Tổng cục Môi trường tổ chức thành công hội thảo tập huấn về công tác hợp tác quốc tế cho các cán bộ, công chức phụ trách công tác hợp tác quốc tế thuộc các cơ quan, đơn vị của Tổng cục Môi trường;

- Phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Văn phòng Chính phủ, Bộ TNMT và Bộ Ngoại giao chuNn bị chương trình, nội dung Diễn đàn ASEM về biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng và Diễn đàn Đông Á về biến đổi khí hậu;- Tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Tăng cường năng lực cho cơ quan đầu mối quốc gia về biến đổi khí hậu”/CD4-CCFP (ngày 28/4/2010);

- Phối hợp với UNEP tổ chức hội thảo “Phổ biến kinh nghiệm sử dụng tài nguyên hiệu quả trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (ngày 4/6/2010);

- Phối hợp với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) tổ chức đối thoại chính sách về kế hoạch hỗ trợ xanh giữa Việt Nam và Nhật Bản (9/7/2010);

- Hỗ trợ Bộ TNMT phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn biến đổi khí hậu Á-Âu/ASEM tại TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh từ ngày 6-8 tháng 9 năm 2010;

- Tổ chức Hội thảo tập huấn về đàm phán biến đổi khí hậu dành cho các nước ASEAN, từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 9 năm 2010;

- Tổ chức Hội thảo tập huấn về biến đổi khí hậu dành cho các nước ASEAN lần thứ hai từ ngày 08-09 tháng 11 năm 2010 tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;

- Hỗ trợ Tổng cục Quản lý Đất đai tổ chức Hội nghị khoa học “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế nhằm xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại tại Việt Nam”, ngày 10 tháng 9 năm 2010 tại Hà Nội;

- Tiến hành đánh giá công tác hoạt động ISGE giai đoạn 2008-2010 và xây dựng đề xuất mô hình hoạt động ISGE giai đoạn 2011-2015;

- Tổ chức họp Ban Điều hành ISGE 2010 (cuối tháng 11/2010) nhằm báo cáo kết quả đánh giá hoạt động ISGE giai đoạn 2007-2010 và đề xuất mô hình hoạt động ISGE giai đoạn 2011-2015, bao gồm khung hoạt động ISGE giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch công tác ISGE 2011;

D. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TỒN TẠI 1. Thuận lợi Được sự quan tâm của lãnh đạo Bộ TNMT đặc biệt là sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Vụ HTQT cũng như sự quan tâm và hợp tác tích cực của các cơ quan đơn vị

Page 31: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

31

trong và ngoài Bộ TNMT, trong năm 2010 hầu hết các hoạt động đều được thực hiện đúng tiến độ như kế hoạch công tác ISGE 2010 đã đề ra. Tháng 1/2010, nhờ có cán bộ truyền thông mới nên công tác truyền thông đặc biệt là trang Web của ISGE đã được cải thiện hơn so với trước đây, đáp ứng kịp thời các nhu cầu về công tác truyền thông của văn phòng Ban Thư ký ISGE. Bên cạnh việc hỗ trợ Vụ Tổ chức cán bộ tiến hành 2 nghiên cứu tư vấn chính sách về "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành TNMT, giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020", ISGE đã hỗ trợ Viện Khoa học Quản lý môi trường, Tổng cục Môi trường triển khai 5 nghiên cứu chuyên đề thuộc Đề tài “Kinh tế hóa ngành TNMT, một số lý luận và thực tiễn”. 2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, vẫn còn tồn tại một số khó khăn ảnh hưởng tới tiến độ và kết quả thực hiện kế hoạch công tác ISGE 2010, cụ thể: - Theo kế hoạch, ISGE sẽ phối hợp với Cục KTTV & BĐKH tổ chức Hội thảo tổng kết

kinh nghiệm trong quá trình khởi động Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tuy nhiên do các bên liên quan tập trung cho công tác chuNn bị cho đoàn đàm phán của Việt Nam tham dự Hội nghị quốc tế về BĐKH lần thứ 16/COP16 tổ chức tháng 12 năm 2010 tại thành phố Cancun-Mexico, nên hội thảo không thực hiện được;

- Theo dự kiến tháng 11/2010 ISGE sẽ phối hợp với Cục Quản lý Tài nguyên nước (DWRC) và các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo tham vấn về sử dụng nguồn nước ở các vùng biên giới, tuy nhiên Hội thảo đã không được tổ chức do Ban Thư ký ISGE tập trung vào nhiệm vụ đánh giá các hoạt động ISGE giai đoạn 2007-2010 và xây dựng đề xuất mô hình hoạt động ISGE giai đoạn sau 2010;

- Do hạn chế về nguồn kinh phí nên việc xây dựng tư liệu truyền thông về các kịch bản BĐKH và kế hoạch hành động thực hiện NTPRCC đã không thể thực hiện như kế hoạch dự kiến;

E. PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC ISGE NĂM 2011 Năm 2011 là kết thúc hoạt động ISGE giai đoạn 2007-2010 và là năm đầu tiên của chương trình hành động ISGE giai đoạn 2011 -2015, dự kiến trong năm 2011 ISGE sẽ thực hiện những hoạt động sau: - Ban Điều hành họp xem xét phê duyệt kế hoạch hoạt động 5 năm 2011-2015, kế

hoạch công tác năm 2011 và đưa ra các vấn đề ưu tiên, là cơ sở để các Diễn đàn đối thoại chính sách và các bên liên quan thực hiện các nghiên cứu chính sách điển hình trong năm 2011;

- Nâng cấp và thiết kế lại trang Web ISGE, tiếp tục phát hành và nâng cao chất lượng bản tin ISGE đồng thời thiết kế và xây dựng thêm các ấn phNm tuyền thông khác như tờ rơi, các bản tin tóm tắt về kết quả các hoạt động hợp tác đối tác trong lĩnh vực TNMT;

- Củng cố các đối tác truyền thống, hình thành mạng lưới các Đối tác mới của ISGE đồng thời sắp xếp, tổ chức lại văn phòng mới của ISGE (mua sắm trang thiết bị...);

Page 32: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

32

- Huy động vốn đối ứng của Bộ TNMT và nguồn hỗ trợ tài chính từ các nhà tài trợ truyền thống và các nhà tài trợ khác quan tâm cho hoạt động ISGE năm 2011và các năm tiếp theo;

o Các năm tiếp theo 2011, giai đoạn 2011-2015, các hoạt động chủ đạo của ISGE sẽ được thực hiện trong phạm vi 5 lĩnh vực hoạt động chính sau:

- Tăng cường hỗ trợ điều phối đối thoại chính sách và các vấn đề ưu tiên, nổi cộm liên quan tới ngành TNMT;

- Đề xuất chính sách và chia sẻ kinh nghiệm, thông tin thông qua các Diễn đàn đối thoại chính sách về các vấn đề ưu tiên, nổi cộm liên quan tới ngành TNMT;

- Tăng cường hợp tác và sự tham gia của các bên liên quan trong đối thoại chính sách về các vấn đề ưu tiên, nổi cộm liên quan tới ngành TNMT;

- Hỗ trợ năng lực điều phối các chương trình/dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TNMT;

- Thông tin và truyền thông;

CÁC TỪ VIẾT TẮT: - ACMEC Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông - ASEM Diến đàn hợp tác Á-Âu - BĐKH Biến đổi khí hậu - CLCS Chiến lược và chính sách - CD4-CCFP Tăng cường năng lực cho cơ quan đầu mối Quốc gia về biến đổi khí hậu - ĐTCS Đối thoại chính sách - Danida Cơ quan phát triển quốc tế của Đan Mạch - DHMCC Cục Khí tượng thuỷ văn và biến đổi khí hậu - FMM Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao - HTQT Hợp tác quốc tế - GDLA Tổng cục Quản lý Đất đai - ISGE Nhóm Hỗ trợ quốc tế về tài nguyên và môi trường - ISG Chương trình hợp tác quốc tế của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - IMHEN Viện Khí tượng thuỷ văn và môi trường - JICA Cơ quan hợp tác quốc tế của Nhật Bản - MTQG Mục tiêu quốc gia - NTPRCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu - NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn - NORAD Cơ quan hợp tác phát triển của Na Uy - QLTNN Quản lý tài nguyên nước - TNMT Tài nguyên và môi trường - TTK Thoả thuận khung - SPRCC Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu

- SPP Mua sắm công bền vững - VASI Tổng cục Biển và Hải đảo - VEA Tổng cục Môi trường

Địa chỉ liên hệ:

Nhóm Hỗ trợ quốc tế về tài nguyên và môi trường Phòng 215, 83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại: 04-37735510; Fax: 04-37735509

Email: [email protected]; Website: www.isge.monre.gov.vn

Page 33: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

33

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ QUỐC TẾ -

BỘ NNPTNT (ISG-MARD)

55 llĩĩnnhh vvựựcc tthheenn cchhốốtt ttrroonngg ggiiaaii đđooạạnn 22000066--22001100

• Diễn đàn đối thoại chính sách

• Phối hợp hỗ trợ giữa các dự án và chương trình tài trợ của nước ngoài

• Thu thập và phổ biến thông tin

• Nâng cao năng lực và quá trình quản lý

• Đánh giá và giám sát

LĨNH VỰC THEN CHỐT 1: Diễn đàn đối thoại chính sách

1. Phiên họp toàn thể 2010: Phiên họp được tổ chức vào ngày 10 tháng 10 năm 2010

với chủ đề “Những nỗ lực vì sự phát triển nông thôn mới”. Tại phiên họp này, các đại biểu tham dự đã chia sẻ thông tin và kinh nghiệm và đưa ra các kiến nghị về kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia để phát triển nông thôn mới tại Việt Nam và thống nhất cách tiếp cận về định hướng phối hợp giữa Chính phủ Việt Nam và cộng đồng tài trợ quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình.

Cộng đồng tài trợ quốc tế, các bộ, ngành đã đánh giá cao Phiên họp toàn thể. Biên bản

cuộc họp này sẽ được gửi đến các đại biểu tham dự vào tuần đầu tháng 12 năm 2010.

2. Phối hợp với Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (International Fund for Agricultural development - IFAD) tổ chức Diễn đàn khu vực Công – Tư với chủ đề “Những cơ hội đầu tư vào các ngành công – nông nghiệp ở Việt Nam” vào chiều ngày 10/10/2010. Mục tiêu của diễn đàn là nhằm chia sẻ những chính sách ưu đãi mới và những thủ tục được đơn giản hóa đối với khu vực tư nhân khi đầu tư vào nông nghiệp, hiểu những hạn chế hiện nay của khu vực tư nhân khi đầu tư vào nông nghiệp, và thống nhất về những việc mà Bộ Nông nghiệp có thể làm để thúc đNy hơn nữa đầu tư tư nhân vào khu vực nông thôn. Tại diễn đàn này nhiều ý kiến, quan điểm và kinh nghiệm thực tế từ các đại biểu đã được nêu lên và chia sẻ.

3. Cuộc họp lần thứ 17 của Ban chỉ đạo Nhóm Hỗ trợ Quốc tế: được tổ chức vào ngày 7/4/2010. Các thành viên Ban chỉ đạo đã được nghe thông tin cập nhật về quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm trong năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và những hoạt động chủ yếu của Bộ trong năm 2010, cũng như những hoạt động hợp tác quốc tế về nông nghiệp và phát triển nông thôn trong năm 2009. Ban chỉ đạo đã thông qua Báo cáo thường niên năm 2009 của Nhóm Hỗ trợ quốc tế và Kế hoạch hoạt động năm 2010, đồng thời thảo luận định hướng của Bộ Nông nghiệp về giai đoạn tiếp theo 2011-2015 của Nhóm Hỗ trợ quốc tế.

4. Hỗ trợ Vụ Hợp tác quốc tế (ICD) và PAHI trong việc tổ chức Hội thảo quốc tế của Bộ năm 2010 về “Bệnh cúm gia cầm và bệnh cúm dịch: con đường phía trước” được tổ chức vào 19-24/5 tại Hà Nội.

Page 34: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

34

5. Phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế (ICD) và Văn phòng Bộ Nông nghiệp về Kế hoạch hoạt động Biến đổi khí hậu (Climate Change Action Plan - OCCA) để cập nhật danh sách các dự án ưu tiên về thích nghi và giảm thiểu biến đổi khí hậu đối với ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, mà đã được đưa lên trang web của Nhóm Hỗ trợ quốc tế.

6. Chia sẻ thông tin với các nhà tài trợ, thành viên của ICN, các đối tác và các vụ của Bộ Nông nghiệp, ví dụ như những văn bản pháp lý cập nhật liên quan đến ngành, danh sách các dự án ODA đã kết thúc trong 6 tháng đầu năm 2010, danh sách các dự án ưu tiên về thích nghi và giảm thiểu biến đổi khí hậu, danh sách các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, …

7. Phối hợp với Dự án Kiểm soát và phát triển chất lượng sản phNm lương thực thực phNm nông nghiệp (Food Agricultural Products Quality Development and Control Project - FAPQDCP) của CIDA để tổ chức Diễn đàn của các nhà tài trợ về các dự án an toàn thực ph%m tại Việt Nam, dự kiến tiến hành vào ngày 01/12/2010 với sự tham gia của đại diện các nhà tài trợ có liên quan, các dự án tài trợ nước ngoài và các cơ quan chính phủ Việt Nam. Đây là diễn đàn mở để cung cấp và chia sẻ thông tin cũng như kinh nghiệm về an toàn thực phNm giữa các bên liên quan nhằm tránh trùng lắp trong các quy định về an toàn thực phNm và thống nhất cơ chế phối hợp nhằm đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của các nguồn tài trợ nước ngoài.

8. Diễn đàn đối thoại chính sách về Hợp tác công – tư với chủ đề “Thúc đNy hội kinh tế tự nguyện của nông dân trong phát triển nông thôn mới” dự kiến được tổ chức vào 7/12/2010 với mục tiêu rút ra những bài học kinh nghiệm từ những mô hình và nhóm nông dân hợp tác, từ các dự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp và nông thôn và thu hút các tổ chức nước ngoài vào hoạt động xây dựng hỗ trợ và thúc đNy chính sách cho hội kinh tế tự nguyện của nông dân.

LĨNH VỰC THEN CHỐT 2 – Phối hợp hỗ trợ giữa các dự án và chương trình tài trợ của nước ngoài 1. Cập nhật các văn bản pháp lý của Bộ Nông nghiệp để chia sẻ với các nhà tài trợ và các

tổ chức khác, và đưa lên trang web của Nhóm Hỗ trợ quốc tế 2. Phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế (ICD) để cập nhật danh sách các dự án đầu tư trực

tiếp nước ngoài và ODA để chia sẻ với các nhà tài trợ , danh sách này đã được phân phát bằng văn bản giấy và đưa lên trang web của Nhóm Hỗ trợ quốc tế.

LĨNH VỰC THEN CHỐT 3- Thu thập và phổ biến thông tin

1. Cải tiến trang web của Nhóm Hỗ trợ quốc tế: Với sự hỗ trợ của AYAD/VIDA

(Úc), một tình nguyện viên về truyền thông quốc tế đã được phái đến Nhóm Hỗ trợ quốc tế trong 6 tháng. Tình nguyện viên này đã hỗ trợ Nhóm Hỗ trợ quốc tế xem xét lại cấu trúc trang web của Nhóm và xây dựng kế hoạch nâng cấp website, đóng góp vào việc viết lại và chỉnh sửa nội dung đưa lên website, chuNn bị và chỉnh sửa các bài viết trên website. Từ tháng 6/2010, Nhóm Hỗ trợ quốc tế đã tuyển dụng một chuyên gia truyền thông chịu trách nhiệm phát triển website của Nhóm. Nhờ vậy, website mới đã được đưa vào hoạt động từ tháng 7/2010.

Page 35: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

35

2. Bản tin ISG hàng quý và Bản tóm tắt hàng tháng đã được xuất bản và phát hành cho các nhà tài trợ qua email và bản in giấy từ 6/2010, và sẽ được duy trì đều hàng quý và hành tháng tiếp theo (Bản tin ISG mới nhất và Bản tóm tắt hàng tháng có thể được tải về từ website của Nhóm: www.isgmard.org.vn)

3. Thông tin trên website của Nhóm Hỗ trợ quốc tế được thường xuyên cập nhật, đã có

nhiều báo cáo và bài trình bày đã được đăng tải để chia sẻ thông tin với các bên liên quan. Đặc biệt, có một chỗ mới dành riêng cho các tư liệu hỗ trợ các hoạt động đối thoại như đối thoại chính sách hay đối thoại theo chủ đề.

4. Cập nhật về các hoạt động của Bộ Nông nghiệp và các nhà tài trợ quốc tế trong lĩnh

vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. 5. Cơ sở dữ liệu được kết nối (bao gồm 5 phần: ODA, FDI, văn bản pháp lý/chính sách,

cơ cấu và tổ chức của Bộ Nông nghiệp, và nhóm tư vấn): thường xuyên được cập nhật;

6. Chia sẻ thông tin với Mạng lưới hợp tác quốc tế (International Cooperation Network)

của ngành. LĨNH VỰC THEN CHỐT 4- Nâng cao năng lực và quá trình quản lý

1. Phát triển nguồn nhân lực của Bộ Nông nghiệp và Ban thư ký Nhóm Hỗ trợ quốc tế

- Một chuyên gia truyền thông và 1 thư ký đã được tuyển từ tháng 6/2010.

1. Củng cố Nhóm Hỗ trợ quốc tế ISG:

- Một nhóm công tác đã được thành lập để hỗ trợ sự việc xây dựng kế hoạch hoạt động của ISG trong giai đoạn tiếp theo 2011 – 2015.

- Cuộc họp đầu tiên của nhóm công tác đã được tổ chức vào ngày 8/6/2010. Tất cả các thành viên của nhóm công tác đã đồng ý về sự cần thiết phải gia hạn cho Nhóm Hỗ trợ quốc tế và thảo luận cách thức củng cố ISG trong tương lai, như là phát triển hệ thống thông tin, thúc đNy hơn nữa đối thoại chính sách giữa các nhà tài trợ và Bộ Nông nghiệp, mở rộng các đối tác của Nhóm Hỗ trợ quốc tế.

- ISG đã xây dựng khuôn khổ cho Kế hoạch hoạt động 5 năm 2011-2015, là cơ sở cho sự quan tâm của Chính phủ và các nhà tài trợ và thúc đNy sự mở rộng của Nhóm trong giai đoạn mới 2011-2015, và đã gửi bản này tới các nhà tài trợ chủ chốt và các bên liên quan khác từ tháng 9/2010.

- Tổ chức gặp gỡ với các nhà tài trợ để tìm kiếm sự hỗ trợ cho ISG trong giai đoạn mới 2011 - 2015;

- Tổ chức gặp gỡ với các Bộ, ngành và nhà tài trợ để mở rộng ISG: làm việc với Bộ KH-ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường,… để xin ý kiến về giai đoạn tiếp theo của quy trình của ISG trước khi đệ trình lên Chính phủ thông qua về việc mở rộng ISG;

- Trình Quy trình của ISG lên Chính phủ thông qua về việc mở rộng ISG.

LĨNH VỰC THEN CHỐT 5- Đánh giá và giám sát

Page 36: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

36

1. Kiểm toán tài chính của ISG: Hoàn tất công tác kiểm toán năm 2009 và đã gửi báo

cáo kết quả đến các nhà tài trợ chủ chốt của ISG.

2. Báo cáo: Đã hoàn tất, thông qua và trình Báo cáo 6 tháng của ISG và Kế hoạch hoạt động năm 2010 (+ ước tính ngân sách) lên Ban chỉ đạo và các nhà tài trợ chủ chốt của ISG.

3. Báo cáo tài chính của ISG: đã hoàn thành báo cáo tài chính giai đoạn 01/01 đến 30/06/2010. Báo cáo kết quả đã được gửi đến các nhà tài trợ chủ chốt của ISG.

===============================================

Để có thêm thông tin, đề nghị liên lạc theo địa chỉ:

Ban thư ký ISG Room 207-209, A8 Building, 10 Nguyen Cong Hoan, Ha Noi

Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) Tel: (04) 3.7711736 Fax: (04) 3.7713071 E-mail: [email protected]

Website: http://www.isgmard.org.vn

Page 37: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

37

TÓM LƯỢC CHÍNH Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP) là một cơ chế quan hệ đối tác với sự tham gia của nhiều chủ thể hoạt động trong ngành lâm nghiệp, FSSP bắt đầu hoạt động từ năm 2001. Trong chín năm hoạt động, FSSP luôn phối hợp chặt chẽ với ngành lâm nghiệp Việt Nam, và đã chứng tỏ FSSP có tầm quan trọng đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam. FSSP đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đNy trao đổi thông tin liên lạc và điều phối đối thoại chính sách giữa Chính phủ Việt Nam và các đối tác cấp quốc gia và quốc tế. Hoạt động đối thoại và hợp tác được thực hiện thông qua các diễn đàn quan hệ đối tác và các cuộc họp, trao đổi thông tin chính thức và các cuộc thảo luận giữa các thành viên Ban Chỉ đạo và Ban Điều hành Chuyên môn. FSSP cũng đã chứng tỏ bản thân là một công cụ hữu hiệu của ngành lâm nghiệp và các đối tác trong việc phối hợp hoạt động nhằm hỗ trợ ngành và góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010. Để đạt được các mục tiêu Đối tác tốt hơn, FSSP đã tiến hành cuộc họp đánh giá hàng năm 2009, thu hút sự chú ý và tham gia của các đại biểu, đại diện các bên liên quan trong nước và quốc tế. Các đại biểu được nghe báo cáo về tổng quan phát triển ngành lâm nghiệp trong năm, trong đó xem xét bối cảnh chung của ngành lâm nghiệp Việt Nam cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ chính của Chiến lược phát triển lâm nghiệp của Việt Nam. Gần đây, ngành lâm nghiệp Việt Nam đã có những thay đổi lớn trong cơ cấu tổ chức. Bên cạnh đó, các vấn đề toàn cầu tạo ra những thách thức và cơ hội to lớn đối với ngành. Trong bối cảnh như vậy, đợt đánh giá FSSP lần thứ ba đã được Đoàn đánh giá độc lập tiến hành với mục tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và đưa ra những khuyến nghị về những thay đổi cần thiết đối với FSSP trong những năm tới. Đợt đánh giá cho thấy hoạt động Đối tác được các bên liên quan đánh giá là rất phù hợp và hiệu quả của các hoạt động cũng như những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam. Đoàn đánh giá khuyến nghị tiếp tục duy trì hoạt động của FSSP trong 5 năm tới. Trên cơ sở những khuyến nghị của Đoàn đánh giá, Văn phòng điều phối FSSP cùng với Bộ NN&PTNT đã xây dựng Đề xuất ban đầu cho giai đoạn mới – giai đoạn 2011 – 2015 với mục tiêu tiếp tục hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp và giải quyết tốt hơn những vấn đề mới nổi. FSSP tập trung vào bốn lĩnh vực kết quả chính sau: (i) Điều phối, (ii) Đối thoại và cố vấn chính sách, (iii) Cầu nối thông tin và truyền thông và (iv) Giám sát và đánh giá. Từ năm 2006, FSSP hỗ trợ hoạt động của 6 mạng lưới lâm nghiệp khu vực. Với hỗ trợ của FSSP, một số cuộc họp mạng lưới lâm nghiệp khu vực đã được tổ chức. Trong các cuộc họp này, thành viên các mạng lưới chia sẻ thông tin và trao đổi về các hoạt động cấp khu vực. Với sự tham gia tích cực của một số chủ thể, các vấn đề và ưu tiên trong khu vực đã được giải quyết tốt hơn và góp phần tăng cường sự phối hợp giữa các chủ thể liên quan trong khu vực.

ĐỐI TÁC HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP (FSSP)

Page 38: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

38

FSSP được đề cử là Ban thư ký của mạng lưới REDD quốc gia và Tổ công tác REDD (Giảm phát thải thông qua hạn chế mất rừng và suy thoái rừng – REDD). Với mục tiêu điều phối những sáng kiến, sáng tạo và những ý tưởng chuyên ngành về ngành lâm nghiệp, thay đổi khí hậu và định hướng tương lai tại Việt Nam, cuộc họp mạng lưới REDD lần thứ nhất đã nhận được sự quan tâm và tham gia của đại diện các tổ chức trong nước và quốc tế. FSSP hỗ trợ về mặt kỹ thuật đối với ngành và các cuộc họp đối tác cũng như tạo quan hệ mạng lưới với các chủ thể. Hội nghị quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học được tổ chức và đây là sáng kiến của FSSP về bảo tồn đa dạng sinh học, điều này chứng minh sự cam kết và đóng góp vào nỗ lực toàn cầu về vấn đề này. Văn phòng điều phối FSSP đã hỗ trợ Bộ NN&PTNT trong quá trình FLEGT, hỗ trợ Tổ công tác về mặt tài chính và kỹ thuật và tạo điều kiện cần thiết để Tổ công tác đưa ra những tư vấn kịp thời, hỗ trợ đoàn đàm phán của Việt Nam để đạt được Thỏa thuận Đối tác Tự Nguyện. FSSP cũng đã hỗ trợ và tham gia một số sự kiện quan trọng của Bộ NN&PTNT như trình bày về hợp tác phát triển song phương có tên FORMIS – xây dựng hệ thống thông tin quản lý trong ngành lâm nghiệp Việt Nam trong Viện trợ cho Diễn đàn Thương mại, hỗ trợ công tác chuNn bị và tổ chức Hội nghị Katoomba XVII tại Việt Nam và Hội nghị khu vực về Phát triển lâm nghiệp bền vững trong môi trường thay đổi khí hậu. Đối với hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp, những yêu cầu về cung cấp số liệu và chỉ số đã được gửi đi và đã thu thập được một số thông tin cần thiết để tiến hành lập báo cáo giám sát VFDS. FOMIS đã tham gia vào quá trình chuNn bị kế hoạch tổng thể và kế hoạch hoạt động năm 2010 cho dự án FORMIS, trong đó kết hợp các hoạt động FOMIS 2010 vào trong kế hoạch này. Trang thông tin dữ liệu điện tử FOMIS đã được xây dựng và thử nghiệm, nhiều dữ liệu đã được cập nhật vào cơ sở dữ liệu của hệ thống. Bên canh đó, tiến hành cập nhật cơ sở dữ liệu ODA và xây dựng các báo cáo ODA đồng thời tiến hành bảo trì định kỳ và cập nhật thường xuyên trang thông tin điện tử của FSSP. Về việc quảng bá thông tin FSSP, các tờ tin chuyên đề do Văn phòng điều phối FSSP xây dựng được các đối tác và độc giả quan tâm đánh giá cao do các số chuyên đề tập trung vào các vấn đề nóng bỏng của ngành lâm nghiệp. Thông tin được quảng bá thông qua hợp tác với các đối tác và truyền thông đại chúng. Mặt khác, FSSP thường xuyên cập nhật tin tức và toàn bộ hoạt động của FSSP và TFF. Đối với TFF, ngoài danh mục thực hiện, báo cáo này dựa trên năm lĩnh vực hoạt động của Ban quản lý TFF như sau: i) Lập kế hoạch chiến lược, ii) Huy động ngân vốn và quan hệ đối tác, iii) Xây dựng năng lực và phát triển công cụ, iv) Sử dụng nguồn vốn và Quản lý danh mục v) Lập kế hoạch hoạt động và báo cáo. Đối với quản lý Văn phòng FSSP, cho tới nay Quỹ Ủy thác Văn phòng điều phối FSSP đã được bổ sung và quản lý tốt, Nhân sự, văn phòng, vật dụng và trang thiết bị cũng được quản lý tốt. Ngoài ra, Văn phòng điều phối hiện đang trao đổi với lãnh đạo Bộ NN&PTNT và các đối tác về việc tìm kiếm nguồn tài chính bổ sung cho Quỹ Ủy thác Văn phòng điều phối. Báo cáo này sẽ cung cấp cho độc giả thông tin vắn tắt về tiến độ các hoạt động chính được triển khai trong giai đoạn vừa qua của năm 2010, trong đó tập trung vào 04 lĩnh vực, bao gồm i) Các hoạt động điều phối, ii) Truyền thông và chia sẻ thông tin, iii) Vận hành Quỹ Ủy thác

Page 39: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

39

Lâm nghiệp và iv) Quản lý Văn phòng điều phối FSSP. Ngoài ra, báo cáo này sẽ liệt kê các hoạt động sẽ được triển khai trong thời gian còn lại của năm 2010. I. TIẾN ĐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI TRONG NĂM 2010

1. Lĩnh vực kết quả 1: “Công tác điều phối giữa Chính phủ Việt Nam và các đối tác được

vận hành đầy đủ”

1.1 Tổ chức và tiến hành các cuộc họp FSSP để đạt được các mục tiêu Đối tác hiệu quả hơn Họp đánh giá FSSP hàng năm 2009: Đây là một trong những sự kiện quan trọng nhất gây sự chú ý và quan tâm của các bên liên quan. Cuộc họp được tổ chức tại Hà Nội ngày 4 tháng 2 năm 2010 với 110 đại biểu tham dự đại diện cho các sở ban ngành cấp trung ương và địa phương, các tổ chức quốc tế song phương và đa phương, các tổ chức phi chính phủ quốc tế và đại diện khu vực tư nhân. Thứ trưởng Hứa Đức Nhị - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã trình bày Báo cáo Phát triển ngành Lâm nghiệp năm 2009 trong đó đưa ra tổng quan ngành lâm nghiệp trong năm, đánh giá ngành lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh chung và việc thực hiện triển khai những nhiệm vụ chính trong Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam (VFDS). Các cuộc đối thoại chính sách về các vấn đề quan trọng của ngành giữa Bộ NN&PTNT và các đối tác được tổ chức và tập trung vào những vấn đề chính sau: i) Quản lý rừng bền vững ii) Bảo tồn đa dạng sinh học và iii) Chế biến lâm sản và xuất khNu. Ngoài ra, trong cuộc họp này đã tiến hành trao đổi ban đầu về Mạng lưới Giảm phát thải thông qua hạn chế mất rừng và suy thoái rừng (REDD). 1.2 Đợt đánh giá FSSP lần thứ 3 Gần đây, ngành lâm nghiệp Việt Nam đã trải qua những thay đổi lớn trong cơ cấu tổ chức nhằm tăng cường ngành lâm nghiệp bằng cách cải thiện hiệu quả và tính toàn diện trong quản lý nhà nước đối với ngành. Trong bối cảnh như vậy, Tổng Cục Lâm nghiệp Việt Nam, được thành lập trên cơ sở sáp nhập của hai Cục i) Cục Lâm nghiệp (DoF) và ii) Cục Kiểm lâm (DFD), đã đi vào hoạt động kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2010. Bên cạnh đó, các vấn đề toàn cầu mới nổi như biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị và Thương mại (FLEGT) đã mang lại những thách thức và cơ hội to lớn cho ngành. Hơn nữa, Biên bản thoả thuận (MoA) của các Đối tác Lâm nghiệp đã ký kết trong năm 2001 sẽ hết hạn vào cuối năm 2010. Do FSSP có nhiệm vụ hỗ trợ ngành lâm nghiệp, chắc chắn sẽ cần phải được xem xét để thích ứng với bối cảnh mới. Đợt đánh giá lần 3 được thực hiện vào tháng 3 năm 2010 với sự hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác, đặc biệt là GTZ. Đợt đánh giá cho thấy Hợp tác đối tác đã được các bên liên quan đánh giá cao bao gồm các tổ chức chính phủ, cơ quan phát triển, các tổ chức phi chính phủ (NGO), và khu vực tư nhân về hiệu quả của hoạt động điều phối để sử dụng các nguồn lực sẵn có của ngành, hỗ trợ phát triển và chia sẻ thông tin, tổ chức các sự kiện quan trọng và đối thoại chính sách nhờ đó sự hợp tác giữa các đối tác để giải quyết các vấn đề chính của ngành đã được tăng cường và do đó liên tục góp phần vào sự tăng trưởng của ngành. Đợt đánh giá cũng cho thấy Đối tác đã cung cấp một nền tảng tuyệt vời để trao đổi quan điểm, kinh nghiệm và mối quan tâm và sẽ tiếp tục như vậy trong tương lai. Đối tác ngày càng có tầm quan trọng đối với

Page 40: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

40

các hoạt động ngành lâm nghiệp, và đã được công nhận rộng rãi những thành tích và đóng góp vào việc thực hiện Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam (VFDS). Cuộc họp tổng kết đợt đánh giá FSSP của Đoàn đánh giá được tổ chức vào ngày 14 tháng 3 năm 2010 với sự tham gia của 50 đại biểu đại diện các bên liên quan. Xây dựng Đề xuất ban đâu cho giai đoạn mới của FSSP: Căn cứ vào kiến nghị của Đoàn đánh giá Văn phòng điều phối FSSP cùng với Bộ NN & PTNT đã xây dựng Đề xuất ban đầu cho một giai đoạn mới của FSSP, giai đoạn 2011-2015, với mục tiêu tiếp tục hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp và góp phần giải quyết tốt hơn các vấn đề mới nổi như biến đổi khí hậu, giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD), Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị và Thương mại (FLEGT) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. FSSP sẽ tập trung vào bốn lĩnh vực kết quả chính bao gồm Điều phối, Đối thoại và tư vấn chính sách, Cầu nối thông tin và Truyền thông, và Giám sát và đánh giá. Hội thảo tham vấn ý kiến Đề xuất ban đầu FSSP: Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề xuất ban đầu FSSP được tổ chức ngày 28 tháng 10 năm 2010. Sự kiện này được xem như là một bước tiếp theo của cuộc họp báo cáo đánh giá lần thứ 3 tổ chức cuối tháng 03 năm 2010 tại Hà Nội, khi đề xuất ban đầu về Đối tác được thảo luận và đạt được sự nhất trí sơ bộ. Một số nguyên tắc chính đối với giai đoạn mới của FSSP là (i) rộng mở cho các đối tác quan tâm khác, (ii) chứng minh quyền sở hữu, thu hút sự tham gia nhiều hơn từ khu vực tư nhân, (iii) Định hướng chính sách và chiến lược, và (iv) đảm bảo hiệu quả các bước tiếp theo từ kết quả của các hoạt động và diễn đàn Đối tác. Ông Nguyễn Ngọc Bình – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp; Giám đốc Văn phòng điều phối FSSP; Ts.Juergen Hess, đồng chủ tọa và đại diện các Bộ, cục/vụ và cơ quan của Bộ NN&PTNT, các tổ chức song phương và đa phương; các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế đã tham gia cuộc họp. Sự tham gia rộng rãi của đại diện các bên liên quan một lần nữa cho thấy sự hợp tác chặt chẽ và cam kết vào quá trình thực hiện Đối tác FSSP trong những năm qua và đặc biệt quan trọng đối tại sự kiện này để định hình lại FSSP cho giai đoạn 5 năm tới. Tại hội thảo, các đại biểu có cơ hội nhìn lại một số mốc điểm quan trọng của quá trình phát triển FSSP. Chủ thể tham gia công nhận rằng kể từ khi thành lập vào năm 2001, FSSP đã không ngừng phát triển và đổi mới để điều phối hiệu quả nguồn đóng góp của nhà tài trợ cho sự phát triển của ngành trong bối cảnh cải cách tổ chức, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế và các vấn đề mới nổi. Ấn tượng của hội thảo là các đối tác quốc tế và quốc gia cam kết đồng hành cùng FSSP trên con đường phía trước để góp phần thúc đNy phát triển ngành một cách bền vững. 1.3 Hỗ trợ sáu Mạng lưới Lâm nghiệp vùng Từ năm 2006, Đối tác Lâm nghiệp đã hỗ trợ các hoạt động của 06 Mạng lưới Lâm nghiệp vùng bao gồm vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và miền Nam (cả Tây Nam và Đông Nam) với sự tham gia của 46 tỉnh/thành. Những mạng lưới này được ví như các diễn đàn vùng với mục đích chia sẻ thông tin về các vấn đề ngành, chẳng hạn như Chương trình 5 triệu ha rừng, Chiến lược phát triển lâm nghiệp, phân loại lại ba loại rừng, quy hoạch sử dụng đất và giao đất, chia sẻ lợi ích v.v. Nhờ có sự tham gia tích cực của các bên liên quan trong vùng, chẳng hạn như các tổ chức nghiên cứu và đào tạo, phi chính phủ, các dự án đang triển khai, các vấn đề và ưu tiên vùng đã được giải quyết tốt hơn, kết quả hợp tác tốt hơn giữa các bên liên quan và nâng cao hiệu quả của các mạng lưới.

Page 41: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

41

Các cuộc họp Mạng lưới Lâm nghiệp vùng (RFN) trong sáu tháng đầu năm 2010: Với sự hỗ trợ tích cực từ FSSP CO, sáu cuộc họp của RFN được tổ chức vào tháng ba và tháng tư 2010 bao gồm vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và miền Nam. Trong các cuộc họp này, tất cả các mạng đã chia sẻ thông tin và tổ chức các cuộc thảo luận về các hoạt động tiến hành trong vùng. Các vấn đề liên quan đến việc thực hiện các dự án lớn liên quan đến ngành cũng đã được giải quyết. 1.4 Hỗ trợ 05 Tiểu ban Chương trình Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam FSSP cam kết hỗ trợ triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam (VFDS) thông qua hỗ trợ 05 chương trình chính của Chiến lược, bao gồm:

� Quản lý và Phát triển rừng bền vững, � Bảo vệ rừng, Bảo tồn Đa dạng sinh học và Dịch vụ môi trường rừng, � Lâm sản, Chế biến và buôn bán gỗ, � Nghiên cứu, Giáo dục, Đào tạo và Khuyến lâm (RETE) và � Phát triển chính sách, thể chế hóa và Giám sát đánh giá.

VFDS giai đoạn 2006-2020 được triển khai từ năm 2007 và đợt đánh giá đầu tiên được tiến hành năm 2009 phù hợp với các quy định đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Vào tháng 5 năm 2009, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo 05 Ban điều phối của Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam để xây dựng kế hoạch rà soát các mục tiêu để:

� Đánh giá tình hình quản lý lâm nghiệp và triển khai VFDS ở các cấp, � Xác định và phân tích các vấn đề nổi cộm và những thách thức tiềm tàng trong quá

trình triển khai VFDS, � Đánh giá hiệu quả và tác động của VFDS dựa trên những chỉ số VFDS, � Triển khai thực hiện các khía cạnh của các vấn đề phát triển kinh tế và môi trường,

đặc biệt những tác động của lâm nghiệp đối với xóa đói giảm nghèo và đóng góp của ngành lâm nghiệp trong tăng trưởng kinh tế quốc dân và hỗ trợ thương mại quốc tế,

� Đề xuất định huơngs, ưu tiên và mục tiêu trong triển khai VFDS trong 5 năm tiếp theo trong giai đoạn 2011 – 2015.

1.5 Ban thư ký Mạng lưới REDD và Tổ công tác REDD Thành lập ngày 16 tháng 9 năm 2009 theo Quyết định Số 2614/QD-BNN-LN của Bộ NN&PTNT với thành viên tham gia không giới hạn, Mạng lưới REDD là một nhóm đa đối tác nhằm hỗ trợ xây dựng sẵn sàng thực thi REDD tại Việt Nam để thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu tác động tiêu cực, như được phản ánh trong NTP/CCR 2009-2015. Các nhiệm vụ của Mạng lưới REDD là chịu trách nhiệm thiết kế và thực hiện hệ thống REDD quốc gia tại Việt Nam. Theo kế hoạch, các cuộc họp toàn thể của Mạng lưới được tổ chức hàng quý. Tổng cục Lâm nghiệp (VN FOREST) là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ Việt Nam giám sát quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình REDD quốc gia. Mạng lưới REDD do Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì và đồng chủ trì là một đối tác phát triển quốc tế trên cơ sở luôn phiên và Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam đảm nhiệm vai trò đồng chủ trì trong phiên đầu. Hỗ trợ cho Mạng lưới REDD là Tổ công tác kỹ thuật và 05 Tổ công tác chuyên ngành gồm: i) Giám sát, Báo cáo và Kiểm chứng/Mức phát thải tham chiếu (MRV/REL), ii) Quản trị REDD, iii) Chia sẻ lợi ích, iv) Triển khai REDD tại địa phương và v) Xây dựng năng lực. Tổ công tác kỹ thuật chịu trách nhiệm về hoạt động của Mạng lưới REDD với sự hỗ trợ tự

Page 42: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

42

nguyện từ 05 Tổ công tác chuyên ngành. Theo đề xuất, các cuộc họp của các Tổ công tác chuyên ngành sẽ được tổ chức trên cơ sở nhu cầu thực tiễn. Dự kiến, Văn phòng điều phối FSSP sẽ là đầu mối quản lý hoạt động của các Tổ công tác chuyên ngành này. Vai trò và chức năng hiện tại của Văn phòng điều phối FSSP là i) hỗ trợ dịch vụ thư ký cho Mạng lưới và Tổ công tác REDD, ii) Đảm bảo cơ chế điều phối phù hợp, iii) Duy trì danh sách gửi thư và ma trận liên kết, iv) Hỗ trợ hậu cần và hành chính cho Mạng lưới và Tổ công tác REDD và v) Hỗ trợ chuNn bị tổ chức các cuộc họp Mạng lưới và Tổ công tác. Cho đến nay Văn phòng điều phối FSSP đã hỗ trợ nhiều hoạt động trong khuôn khổ vai trò của mình với tư cách là Thư ký Mạng lưới REDD và Tổ công tác REDD. Cuộc họp Mạng lưới REDD đầu tiên được tổ chức cùng với Cuộc họp hàng năm Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp tại Hà Nội với sự tham dự của nhiều đại diện các Bộ ngành, các đại sứ quán, các tổ chức phi chính phủ, đối tác địa phương và các đại biểu quan tâm khác với mục đích phối kết hợp những ý tưởng sáng tạo, sáng kiến và chuyên môn về ngành lâm nghiệp, biến đổi khí hậu và chặng đường tương lai đối với Việt Nam. Đến nay, đã tổ chức 02 cuộc họp Mạng lưới REDD và đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo đại diện các Bộ, các đại sứ quán, các tổ chức phi chính phủ, đối tác địa phương và các đại biểu quan tâm khác với mục đích phối kết hợp những ý tưởng sáng tạo, sáng kiến và chuyên môn về ngành lâm nghiệp, biến đổi khí hậu và chặng đường tương lai đối với Việt Nam. Hiện đã tổ chức 02 cuộc họp Tổ công tác REDD và cuộc họp tiếp theo sẽ được tổ chức vào tháng 11 năm 2010. Bên cạnh đó, Văn phòng điều phối FSSP cũng hỗ trợ các cuộc họp của các Tổ công tác chuyên ngành, ví dụ, Tổ công tác chuyên ngành về Triển khai REDD tại địa phương và Tổ công tác chuyên ngành về Giám sát, Báo cáo và Kiểm chứng (MRV) và Nghiên cứu của JICA về tiềm năng của rừng và đất rừng liên quan đến “Biến đổi khí hậu và Rừng”. 1.6 Hỗ trợ kỹ thuật cho Ngành và các cuộc họp đối tác và liên kết mạng lưới với các bên liên quan Hội thảo quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học rừng: Hội thảo quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học rừng được tổ chức tại Vườn quốc gia Ba Vì và Hà Nội từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 5 năm 2010 là một trong những hoạt động hưởng ứng Năm Quốc tế về Đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc năm 2010. Các cuộc thảo luận tập trung vào vai trò, tình hình và thách thức của đa dạng sinh học rừng ở Việt Nam, cũng như một cơ chế tài chính mới cho đa dạng sinh học rừng, bao gồm bồi hoàn đa dạng sinh học. Kinh nghiệm bảo tồn bền vững rừng ở Việt Nam cũng được đưa vào chương trình nghị sự tại Hội thảo. Hội thảo là một sáng kiến của FSSP về bảo tồn đa dạng sinh học, và là sự thể hiện cam kết và đóng góp của mình vào nỗ lực toàn cầu nói chung và của Việt Nam nói riêng. Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng, và Thương mại: Văn phòng điều phối FSSP đã hỗ trợ Bộ NN & PTNT triển khai Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị và Thương mại (FLEGT). FLEGT là một vấn đề rất quan trọng để Việt Nam và các nước khác trong tiểu vùng Mê Kông ngày càng được đề cập nhiều trong đối thoại chính sách giữa các nước ASEAN, đặc biệt là Kế hoạch hành động FLEGT giai đoạn 2008 - 2015. Tháng 03 năm 2010, Tổ công tác FLEGT, bao gồm đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Công Thương (MIT) Bộ Tài chính và Bộ NN & PTNT được thành lập. Nhiệm vụ chính của Tổ công tác là: i) Phối hợp rà soát lại thỏa thuận quốc tế, hiệp ước quốc tế, bản ghi nhớ viện trợ, tài liệu và quy định trong nước liên quan đến FLEGT và quản lý lâm sản xuất khNu, nhập khNu, ii) Phối hợp với các cơ quan trong việc tăng cường các hoạt động FLEGT, bảo đảm đàm phán các thỏa thuận với EU phù

Page 43: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

43

hợp với thông lệ quốc tế và quyền của các tổ chức Việt Nam và các doanh nghiệp có các hoạt động liên quan đến FLEGT, iii) Là đầu mối đề xuất các hoạt động hợp tác với EC để trình Lãnh đạo Bộ để kêu gọi, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ của EC và các tổ chức liên quan trong quá trình thực hiện FLEGT ở Việt Nam, và iv) Làm đầu mối phối hợp của FLEGT nâng cao nhận thức cho các tổ chức Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh có các hoạt động trực tiếp liên quan đến FLEGT. Ban Chỉ đạo và Văn phòng thường trực FLEGT và Đạo luật Lacey được thành lập vào tháng 08 và tháng 09 năm 2010. FSSP CO đã hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho Tổ công tác FLEGT, tạo điều kiện thuận lợi cho Tổ công tác để Tổ có thể đưa ra những tư vấn kịp thời và hỗ trợ đoàn đàm phán của Việt Nam để đạt được một Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA), một thỏa thuận ràng buộc giữa EU và quốc gia đối tác trong việc ứng phó với vấn đề khai thác gỗ bất hợp pháp và buôn bán các sản phNm liên quan đến gỗ. 1.7 Hỗ trợ các bên liên quan, Bộ NN&PTNT và FAO điều phối nguồn tài trợ NFP Văn phòng điều phối FSSP hiện là cơ quan đầu mối Quỹ Chương trình Lâm nghiệp Quốc gia (NFP) tại Việt Nam, và đang tiếp tục hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam trong việc tiếp cận với nguồn tài chính NFP.

� Cho đến nay đã có 07 đề xuất được chấp thuận nguồn tài trợ NFP với tổng số tiền lên đến US$ 260,320. Trong đó, 04 dự án đã hoàn thành và các dự án khác sẽ hoàn thành vào cuối năm 2010, Trong năm 2010 đã có 03 đề xuất được Quỹ chấp thuận và đang tiến hành các hoạt động ban đầu.

� 02 giảng viên của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên được chọn và cử đi tham dự khóa Đào tạo giảng viên về Quản lý rủi ro tại Thái Lan. Khóa đào tạo được Quỹ NFP và RECOFTC hỗ trợ.

� Hội thảo tổng kết Quỹ NFP và giới thiệu Đề xuất ban đầu cho giai đoạn tiếp theo các hoạt động Quỹ sẽ được tổ chức vào tháng 11 năm 2010. Sau Hội thảo, Đề xuất ban đầu sẽ được Quỹ đánh giá cho Giai đoạn 2.

1.8 Thường xuyên cập nhật hoạt động và kết quả của FSSP với Bộ NN&PTNT và các Đối tác Bộ và các Đối tác được thường xuyên cập nhật về tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của FSSP. 1.9 Hỗ trợ và tham gia các sự kiện quan trọng của Bộ NN&PTNT

� Trình bày tại Diễn đàn Tài trợ Thương mại: mục tiêu tổng thể của Diễn đàn Viện trợ Thương mại là củng cố các mạng lưới hiện có và mới nổi giữa các Bộ của Việt Nam và Phần Lan, các tổ chức khu vực công, các tổ chức khu vực tư nhân, công ty, tổ chức xã hội dân sự và các bên liên quan khác được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 17 Tháng 03 2010. Diễn đàn do Bộ Ngoại giao Phần Lan và Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam phối hợp với Bộ Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp tổ chức. Trong Diễn đàn này, bài thuyết trình hợp tác phát triển song phương cụ thể là FORMIS - phát triển hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp ở Việt Nam được ông Tapio Leppänen, Cố vấn trưởng, FORMIS IPP-Chương trình Đối tác đổi mới - ông Hannu Kokko, Cố vấn trưởng, IPP trình bày.

� Hỗ trợ tổ chức Hội nghị Katoomba XVII tại Việt Nam: Hội nghị Katoomba XVII, thu hút khoảng 400 đại biểu tham gia, do ForestTrends và Winrock International cùng với Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế và quốc gia khác tổ chức vào các ngày 23-24 tháng 6 năm 2010 tại Hà Nội với sự hỗ trợ tích cực về hậu cần và liên hệ với cơ

Page 44: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

44

quan truyền thông của FSSP CO . Mục tiêu tổng thể của Hội nghị này là thúc đNy và nâng cao năng lực liên quan tới, thị trường và chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES), hỗ trợ trao đổi các ý tưởng và thông tin chiến lược về giao dịch và thị trường dịch vụ hệ sinh thái, và là nơi để tiến hành các phối hợp giữa các chủ thể thực hiện các dự án và chương trình PES. Đề tài đặc trưng khác là giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng (REDD), bồi hoàn đa dạng sinh học, và chia sẻ lợi ích. Tiếp theo Hội nghị là 2 ngày Hội thảo Katoomba về Rừng ngập mặn, Quản lý ven biển, và hấp thụ carbon (25-27 tháng 6) được tổ chức tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

� Hỗ trợ việc chuNn bị và tổ chức Hội nghị khu vực về phát triển lâm nghiệp bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 7-8 tháng 09 năm 2010: Chính phủ Việt Nam chủ trì tổ chức hội nghị lâm nghiệp với các chủ đề “Phát triển lâm nghiệp bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ", với sự tham gia của khoảng 150 đại biểu Việt Nam và khu vực. Văn phòng Điều phối FSSP đã hỗ trợ chuNn bị chương trình nghị sự của hội nghị, xác định người trình bày, liên hệ với báo chí, và tổ chức hội nghị. Sự kiện đặc biệt này là một phần của lễ kỷ niệm Việt Nam – Chính phủ Đức nhân dịp kỷ niệm 35 năm nối lại quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Hội nghị được tài trợ bởi Chính phủ Đức với sự phối hợp chung của Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển (BMZ) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) của Việt Nam. Mục tiêu tổng thể của hội nghị là sử dụng bài học kinh nghiệm từ những kinh nghiệm trước đây của ngành lâm nghiệp Việt Nam và khu vực để hình thành khuôn khổ tài chính trung hạn và cơ chế tài trợ cho phát triển lâm nghiệp bền vững và vốn hóa rừng và đa dạng sinh học Việt Nam với trọng tâm chính về biến đổi khí hậu.

� Bên cạnh các hoạt động nêu trên, FSSP CO không ngừng hỗ trợ các Tổ công tác VFN, REDD và FLEGT thông qua hỗ trợ hậu cần hoặc hỗ trợ tổ chức thành công các sự kiện này.

2. Lĩnh vực Kết quả 2: Quản lý toàn diện các Hệ thống thông tin đáp ứng nhu cầu thông

tin ngành và Đối tác 2.1 Hệ thống Thông tin và Quản lý Ngành Lâm nghiệp (FOMIS)

2.1.1 Thu thập số liệu năm 2009 Khoảng 80% dữ liệu của năm 2009 đã được thu thập cho bộ chỉ số theo dõi. Các dữ liệu thu thập đã được xử lý, tiêu chuNn hóa và chuyển giao cho tư vấn FOMIS để viết báo cáo. Nhóm Giám sát đang tiếp tục thu thập các dữ liệu còn lại và tiếp tục củng cố và kiểm chứng trước khi hoàn chỉnh Báo cáo FOMIS vào tháng 12 năm 2010. 2.1.2 Chu%n bị và in ấn Báo cáo giám sát VFDS Nhóm tư vấn bắt đầu viết Báo cáo FOMIS. Nhóm tư vấn đã nhóm họp hai lần vào tháng 10 năm 2010 để hoàn thiện đề cương báo cáo và phân công nhiệm vụ. Dự thảo đầu tiên Báo cáo FOMIS xem xét vào cuối tháng 11 năm 2010. Sau đó Nhóm tư vấn sẽ hoàn chỉnh vào đầu tháng 12 năm 2010. Dự kiến Bản cuối cùng Báo cáo FOMIS sẽ được công bố vào đầu năm 2011. 2.1.3 Phối hợp/lồng ghép FOMIS với Dự án IT Cán bộ của FOMIS đã tham gia xây dựng Kế hoạch tổng thể và kế hoạch năm 2010, trong đó lồng ghép các hoạt động FOMIS 2010 vào kế hoạch hoạt động của FORMIS. Tiến hành thảo luận với Cố vấn trưởng của FORMIS về trình tự triển khai CNTT cho

Page 45: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

45

ngành lâm nghiệp trong dự án nói chung và FORMIS nói riêng. Trong nửa đầu năm 2010, một số cuộc họp giữa chuyên gia FORMIS và FOMIS đã được tổ chức để thảo luận về các giải pháp lồng ghép khả thi. Cán bộ của FOMIS cũng đã đóng góp vào quá trình đánh giá tiến độ hoạt động của FORMIS năm 2010 và Kế hoạch năm 2011. Kế hoạch lồng ghép FOMIS vào FORMIS vào năm 2011 và 2012 cũng đã được Cán bộ của FOMIS lên kế hoạch. 2.1.4 Vận hành trang tin điện tử FOMIS Trang web của FOMIS đã được phát triển và thử nghiệm, và nhiều dữ liệu đã được nhập vào cơ sở dữ liệu của hệ thống. Cho đến nay, TOR tư vấn xây dựng web FOMIS đã được hoàn thành. Trang tin điện tử FOMIS sẽ được xây dựng và hoàn thiện trong thời gian 6 tháng cuối năm. FORMIS đang hoàn tất thanh toán cho hoạt động này. Hợp đồng tư vấn để hoàn thành ứng dụng trang tin điện tử FOMIS đang được chuNn bị và ký trong tháng 11. Dữ liệu của bộ chỉ số đã được xử lý và nhập vào cơ sở dữ liệu của trang tin điện tử FOMIS. Do đó, trang tin điện tử FOMIS sẽ được chính thức đưa vào vận hành vào đầu năm 2011 nếu hợp đồng với chuyên gia tư vấn xây dựng trang điện tử FOMIS được ký kết ngay trong tháng này. 2.1.5 Cập nhật cơ sở dữ liệu ODA và xây dựng các báo cáo ODA Giao diện Web đã được phát triển để chia sẻ các báo cáo ODA trong lâm nghiệp do FSSP CO xây dựng trên cơ sở dữ liệu ODA thu thập từ năm 2005. Dữ liệu ODA lâm nghiệp năm 2010 sẽ được thu thập vào cuối năm 2010 và các báo cáo ODA lâm nghiệp sẽ được công bố trên Website FOMIS vào đầu năm 2011.

2.2 Duy trì vận hành trang tin điện tử của FSSP Nội dung được cập nhật thường xuyên. Để đáp ứng yêu cầu mới từ các hoạt động của FSSP trong 5 năm tới, trang web FSSP đang được nâng cấp. Phiên bản mới sẽ được giới thiệu trong tháng 12 năm 2010. Phiên bản mới sẽ bao gồm các nội dung ngắn gọn ở các menu chính được hiển thị trong trang chủ để người dùng có thể dễ dàng truy cập và tìm kiếm thông tin. 2.3 Quảng bá các hoạt động của FSSP Bản tin chuyên đề FSSP: đang được FSSP CO duy trì, qua đó tạo ra một kênh chia sẻ thông tin hiệu quả về một số chủ đề chuyên môn và đã thu hút được sự chú ý của độc giả. Bản tin FSSP Số 28-29 về chủ đề “Đối tác Lâm nghiệp - công cụ cầu nối phát triển ngành” là chủ đề đặc biệt cho lễ kỷ niệm 10 năm của FSSP với mục đích phổ biến thông tin về phát triển FSSP và triển vọng tương lai tới các bên liên quan. Bản tin được các đối tác và độc giả đánh giá cao do Bản tin bao gồm các “các vấn đề nóng bỏng” trong lĩnh vực này như Giám sát và đánh giá, Rừng và biến đổi khí hậu. Thông tin về Ngành Lâm nghiệp và các hoạt động của FSSP được phổ biến thông qua hợp tác với các đối tác và các phương tiện truyền thông đại chúng như VTV, VOV, và báo chí. Trang web của FSSP được cập nhật thường xuyên về toàn bộ hoạt động của FSSP và TFF khi có phiên bản mới.

Page 46: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

46

2.4 Thuê máy chủ lưu trữ của FPT Họp đồng máy chủ quản lý website đã được gia hạn đến năm tới. Máy chủ luôn được vận hành tốt không chỉ để quản lý trang website của FSSP mà còn để xây dựng và lưu trữ trang website của FOMIS. Thời gian tới, máy chủ này sẽ góp phần chia sẻ nhiều tài liệu và dữ liệu về giám sát ngành lâm nghiệp và các vấn để nổi bật khác như REED, FLEGT, và PES v.v. 3. Lĩnh vực Kết quả 3: Vận hành và bàn giao Mô hình Quỹ Ủy Thách Lâm nghiệp Đối với TFF, ngoài danh mục thực hiện, báo cáo này dựa trên năm lĩnh vực hoạt động của Ban quản lý TFF như sau: i) Lập kế hoạch chiến lược, ii) Huy động ngân vốn và quan hệ đối tác, iii) Xây dựng năng lực và phát triển công cụ, iv) Sử dụng nguồn vốn và Quản lý danh mục v) Lập kế hoạch hoạt động và báo cáo (Xem Báo cáo 6 tháng TFF năm 2010). 3.1 Lĩnh vực Hoạt động 1: Lập kế hoạch chiến lược:

� Lộ trình lồng ghép TFF vào VNFF đang được thực hiện. Tổng quan về các cơ chế TFF, các công cụ và hoạt động khác nhau được xem như những bài học kinh nghiệm.

� Thông tin và bài học kinh nghiệm sẽ tiếp tục được chia sẻ giữa TFF và VNFF, đặc biệt là quá trình xây dựng các văn bản pháp quy cho VNFF. Chủ đề mới làm thế nào để sử dụng và lồng ghép các vấn đề mới như biến đổi khí hậu đã được xác định trong các báo cáo khác nhau và là vấn đề quan trọng cho những năm tiếp theo với trọng tâm tập trung vào các chủ đề mới như chi trả dịch vụ hệ sinh thái, Chi trả dịch vụ môi trường rừng hoặc REDD, Giảm phát thải thông qua hạn chế mất rừng và suy thoái rừng (REDD).

3.2 Lĩnh vực Hoạt động 2: Huy động tài chính và quan hệ nhà Tài trợ

� Trong 6 tháng đầu năm 2010, yêu cầu tài trợ số tiền 500.000 EUR được gửi tới các nhà tài trợ và đã nhận được thông qua chuyển khoản ngân hàng. Bên cạnh những công việc thường ngày, TFFMU tiếp tục sửa đổi và phê duyệt các kế hoạch làm việc, kế hoạch và báo cáo tài chính, những yêu cầu hướng dẫn và yêu cầu giải ngân vốn. Đã tiến hành đánh giá dự thảo báo cáo và gửi ý kiến làm rõ, sửa đổi tới dự án.

� Tổ chức Ban Giám đốc lần thứ 10 được tổ chức vào tháng 4, Biên bản họp và kế hoạch hoạt động tiếp theo đã được gửi tới các bên liên quan của TFF. Mọi thông tin liên quan được đăng trên trang web của TFF.

� Hội thảo Quỹ phát triển xã (CDF) được TFFMU tổ chức nhằm chia sẻ các bài học và kinh nghiệm trong việc thành lập, vận hành CDF trong các dự án TFF tài trợ, trong khi bàn giao kết quả thảo luận cho VNFFs về hai dự án thí điểm ở Lâm Đồng và Sơn La. Hội thảođược tổ chức vào tháng 9.

3.3 Lĩnh vực hoạt động 3: Phát triển công cụ và năng lực

� TFF OM mới đã được soạn thảo trong nửa đầu năm 2010 theo khuyến nghị của Đoàn đánh giá giữa kỳ và theo yêu cầu của các nhà tài trợ. Bản cuối Bộ NN & PTNT phê duyệt vào ngày 15 tháng 06 năm 2010 theo quyết định Số 1602/QD-BNN-LN. Tài liệu này sẽ không chỉ là một nguồn tham khảo hữu ích cho việc thành lập và vận hành VNFF mà còn cho các quỹ khác sẽ hoạt động tại Việt Nam trong tương lai.

� Hướng dẫn về định mức chi tiêu mới của EU được áp dụng cho TFF kể từ đầu năm 2010. Định mức mới tạo điều kiện cho việc triển khai các hoạt động TFF do định mức mới sát với thực tế thị trường hơn. Nguồn nhân lực đã được tăng cường để đáp ứng các yêu cầu đa dạng của TFFMU.

� Để đáp ứng các yêu cầu đa dạng của TFFMU nguồn nhân lực đã được tăng cường. TFF với sự hỗ trợ của GTZ đã tuyển dụng thành công Cố vấn tài chính mới từ tháng 05 năm 2010. Cố vấn tài chính với tư cách là Kiểm soát viên tài chính của Quỹ và,

Page 47: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

47

cùng với các cán bộ khác, tiến hành phân tích tài chính về tình trạng của Quỹ, xem xét các thỏa thuận tài chính, kiểm tra các yêu cầu về ngân sách và - nếu cần thiết - xem xét lại các thỏa thuận tài trợ. Ngoài ra, Cố vấn tài chính chịu trách nhiệm xem xét các công văn, theo dõi và giám sát các dự án TFF về mặt tài chính, hỗ trợ xây dựng ToR kiểm toán và lựa chọn công ty kiểm toán. Về kế hoạch hoạt động và báo cáo, Cố vấn chịu trách nhiệm chuNn bị phân tích tài chính cho các báo cáo tài chính, chuNn bị kế hoạch ngân sách cho các dự án vay vốn và hỗ trợ chuNn bị kế hoạch hoạt động hàng năm của TFF.

� Cấu trúc cơ sở dữ liệu dự án TFF đã được điều chỉnh theo hướng thân thiện với người sử dụng và tất cả các tài liệu liên quan có thể được tải lên để công chúng có thể tiếp cận. Cập nhật thường xuyên tải các tài liệu lên cơ sở dữ liệu.

3.4 Lĩnh vực Hoạt động 4: Sử dụng nguồn vốn và Quản lý danh mục

� Đoàn đánh giá cuối cùng tại Lâm Đồng đã được tiến hành và báo cáo, báo cáo cuối cùng được gửi tới các bên liên quan TFF.

� Đối với FLITCH (GA021) cuộc họp đánh giá 6 tháng được tổ chức tại TP HCM từ ngày 15 đến ngày 16 tháng 7. Đoàn giám sát đã tiến hành đánh giá tiến độ thực hiện và việc thực hiện các dự án từ ngày 8 đến 11 tháng 03, Biên bản Ghi nhớ được gửi tới các bên liên quan.

� Các đợt đánh giá chung với WB về các dự án FSDP (GA025) được tiến hành từ ngày 19 đến ngày 29 tháng 04 năm 2010 và đã được tài liệu hóa, Biên bản Ghi nhớ và Công văn quản lý được gửi đến các nhà tài trợ. Hội thảo khởi động dự án FORMIS được khởi động vào tháng 02 năm 2010, dự án đang có tiến độ triển khai tốt. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch hoạt động năm 2010 được phê duyệt vào tháng 3 năm 2010. Những mốc điểm quan trọng của việc đóng cửa, chấm dứt các dự án và các vấn đề mới cùng với Chuyên gia tài chính đi nghỉ quá lâu đã làm cho còn tồn nhiều công việc hơn là các hoạt động TFFMU dự kiến trong 15 tháng.

� Dự án FORMIS mới đã được phê duyệt ngày 05 tháng 10 năm 2009 và hội thảo khởi động được tổ chức vào tháng 02 năm 2010. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch hoạt động năm 2010 được phê duyệt vào tháng 3 năm 2010.

� Bên cạnh những công việc thường ngày, TFFMU tiếp tục sửa đổi và phê duyệt các kế hoạch công tác, kế hoạch và báo cáo tài chính, những yêu cầu hướng dẫn và yêu cầu giải ngân vốn. Đã tiến hành đánh giá dự thảo báo cáo và gửi ý kiến làm rõ, sửa đổi tới dự án. Các báo cáo kiểm toán dự án và Báo cáo kiểm toán TFF đã được công nhận và phê duyệt, kế hoạch đấu thầu, các văn bản đấu thầu, tiêu chí đánh giá được phê duyệt và Công ty Ernst & Young được chọn là đơn vị kiểm toán và các báo cáo kiểm toán cuối cùng đã được trình lên Ban giám đốc.

3.5 Lĩnh vực Hoạt động 5: Lập kế hoạch hoạt động và Báo cáo

� Cuộc họp Ban Giám đốc lần 8 kết luận cần tổ chức họp Ban Giám đốc hai lần mỗi năm vào tháng 4 và tháng 11, dẫn đến giai đoạn lập kế hoạch và báo cáo của TFF phải thay đổi cho phù hợp. Với sự hợp tác hiệu quả giữa TFFMU và các nhà tài trợ, mẫu báo cáo mới được giới thiệu và áp dụng,

� Các Kế hoạch và báo cáo của các dự án đã được tải lên cơ sở dữ liệu của TFF thường xuyên, trong khi các báo cáo TFFMU được đăng trên website của FSSP hai lần một năm khi báo cáo được phát hành,

� TFFMU đã nhận được tất cả các báo cáo năm 2009 từ các dự án TFF và những đóng góp cho các báo cáo từ TFF MU. Các ấn phNm của TFF như tờ tin, tờ rơi, pốt tơ v.v, và các tài liệu khác đã được biên soạn và xuất bản để chia sẻ và quảng bá thông tin.

Page 48: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

48

4. Lĩnh vực Kết quả 4: Quản lý hiệu quả Văn phòng điều phối và từng bước ban giao

những nhiệm vụ của Văn phòng điều phối cho các đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT � Quỹ ủy thác FSSP CO đã được bổ sung ngân sách và quản lý tốt, � Báo cáo tiến độ và báo cáo tài chính đã được xây dựng và trình các nhà tài trợ TFF, � Văn phòng điều phối TFF 2009 đã tiến hành kiểm toán và báo cáo kiểm toán được gửi

đi mà không có vấn đề nổi cộm nào, � Nhân sự được quản lý tốt, � Tổ chức họp nhân sự hàng tháng và họp khNn cấp, � Quản lý tốt trang thiết bị văn phòng, � Hoàn thành mua sắm các trang thiết bị mới cho văn phòng, � Văn phòng điều phối đang tiến hành trao đổi với lãnh đạo Bộ NN&PTNT và các nhà

tài trợ về nguồn tài trợ bổ sung cho Quỹ ủy thác, � Tổ chức thành công Hội thảo kế hoạch năm của Văn phòng điều phối FSSP.

II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH SẼ TRIỂN KHAI VÀO CÁC THÁNG CUỐI NĂM 2010 VÀ 2011 1. Lĩnh vực Kết quả 1: Công tác điều phối giữa Chính phủ Việt Nam và các đối tác được

vận hành đầy đủ � Tái cơ cấu FSSP sao cho thích ứng với tình hình mới dựa trên những khuyến nghị của

Đợt đánh giá lần 3, � Họp Ban Điều hành kỹ thuật: cuộc họp lần thứ 42 của Ban điều hành kỹ thuật FSSP sẽ

được tổ chức với mục đích trao đổi về các vấn đề quan trọng của Đối tác, gồm hướng đi, điều chỉnh kế hoạch hoạt động năm và lập ngân sách sáu tháng cuối năm 2010,

� Hỗ trợ triển khai thực hiện VFDS và xây dựng kế hoạch 05 năm của Tổng cục Lâm nghiệp (2011-2015),

� Tiếp tục các hoạt động hỗ trợ các Tổ công tác VFN, REDD và FLEGT, � Tiến hành các hoạt động hỗ trợ vận hành NFP và APF-Net, � Xây dựng và trình Đề xuất ban đầu Giai đoạn II của NFP Việt Nam, � Tổ chức hội thảo đánh giá giai đoạn I của NFP Việt Nam.

2. Lĩnh vực Kết quả 2: Quản lý toàn diện các Hệ thống thông tin đáp ứng nhu cầu thông

tin ngành và Đối tác

2.1 Hệ thống Thông tin và Quản lý Ngành Lâm nghiệp (FOMIS)

� Tiếp tục thu thập những dữ liệu còn thiếu; � Đánh giá bộ chỉ số đánh giá, bao gồm loại bỏ các chỉ số không phù hợp hoặc không

cần nữa và bổ sung các chỉ số mới cần thiết; � Hoàn thiện cơ sở dữ liệu FOMIS và trang web FOMIS trong đó mở chức năng cho

phép bổ sung/điều chỉnh các chỉ số, công cụ nhập dữ liệu, tìm dữ liệu và công cụ xuất dữ liệu, công cụ báo cáo và lập bản đồ.

2.1.2 Chu%n bị và in ấn Báo cáo giám sát VFDS Dự kiến các hoạt động sau:

� Hoàn thành bản dự thảo đầu tiên vào đầu tháng 12 năm 2010; � Rà soát bản dự thảo đầu tiên vào tháng 12 năm 2010; � Hoàn thiện báo cáo vào cuối tháng 12 năm 2010; � Phát hành báo cáo dạng văn bản, dạng điện tử và đăng trên trang web của FSSP và ghi

vào đĩa CDROMs.

Page 49: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

49

2.1.3 Phối hợp/lồng ghép FOMIS với Dự án IT

� Tiếp tục phối hợp với dự án IT để thực hiện Hơp phần 5, � Hỗ trợ dự án FORMIS về quy trình triển khai, các giải pháp kỹ thuật, phân tích yêu

cầu số liệu, thiết kế, v.v. � Hỗ trợ và phối hợp với dự án FORMIS để đảm bảo các hệ thống thông tin lâm nghiệp

khác có thể lồng ghép với các sản phNm FORMIS, � Phát triển chức năng tích hợp cho FOMIS để liên kết nó với các sản phNm của

FORMIS 2.1.4 Vận hành trang tin điện tử FOMIS

� Phối hợp với các tư vấn để rà soát và hoàn thiện các chức năng còn thiếu để đảm bảo toàn bộ hệ thống vận hành toàn diện;

� Bổ sung dữ liệu vào cơ sở dữ liệu, đặc biệt những dữ liệu đang được thu thập; � Giới thiệu chính thức trang web FOMIS với sự phối hợp của FORMIS để đảm bảo hai

hệ thống không bị trùng lặp và hai hệ thống có thể hỗ trợ và tương thích với nhau. 2.1.5 Cập nhật cơ sở dữ liệu ODA và xây dựng các báo cáo ODA

� Thu thập và xử lý dữ liệu ODA lâm nghiệp để viết báo cáo và chia sẻ với các đối tác trong nước và quốc tế của ngành lâm nghiệp.

2.2 Duy trì vận hành trang tin điện tử của FSSP

Thường xuyên duy trì và cập nhật trang web của FSSP để đảm bảo thông tin cập nhật và được tiếp cận dễ dàng. Tuy nhiên, nhu cầu trao đổi và phổ biến thông tin cần tốt hơn cho nên sẽ xem xét thực hiện các hoạt động sau đây:

� Làm việc với các tư vấn xây dựng web để nâng cấp trang website của FSSP; � Chuyển những dữ liệu/nội dung của trang web cũ sang trang web mới; � Xây dựng và lập cấu hình dữ liệu nguồn các dự án lâm nghiệp, ví dụ menu web mới

để thu thập, tổ chức và tải lên các tài liệu/thành quả/kết quả/bài học kinh nghiệm từ các dự án phát triển ODA đã hoàn thành và đang triển khai cũng như những nghiên cứu trong ngành lâm nghiệp để chia sẻ với các đối tác FSSP.

� Thiết kế giao diện mới đáp ứng yêu cầu của FSSP sau khi tái cơ cấu. 2.3 Quảng bá các hoạt động của FSSP

� Xây dựng và in ấn các Bản tin FSSP chuyên đề định kỳ, � Duy trì và cập nhật thông tin liện hệ đối tác, � Sản xuất các sản phNm truyền thông khác như pốt-tơ, ToR cho FSSP, lịch, thiệp chúc

mừng, � Tiến hành các hoạt động truyền thông khác

3. Lĩnh vực Kết quả 3: Vận hành và bàn giao Mô hình Quỹ Ủy Thách Lâm nghiệp 3.1 Lĩnh vực Hoạt động 1: Lập kế hoạch chiến lược:

� Quỹ Uỷ thác Lâm nghiệp (TFF) sẽ được lồng ghép vào VNFF do cả hai Quỹ đều nhắm đến một mục tiêu chung góp phần thực hiện NFDS giai đoạn 2006-2020 và phù hợp với Tuyên bố chung Hà Nội. Ban Giám đốc đồng ý với khuyến nghị lồng ghép TFF vào VNFF theo hướng các nguyên tắc sở hữu, quy đinh, vận hành và nhân sự của TFF vẫn được duy trì. Mục đích là sử dụng và áp dụng các quy trình quản lý đang được TFF áp dụng và các dự án do TFF tài trợ trong quá trình xây dựng và quy trình

Page 50: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

50

quản lý cho VNFF. Trong trường hợp các nhà tài trợ TFF đồng ý tiếp tục tài trợ cho TFF sau 2012 và gia hạn Biên bản ghi nhớ hay ký mới Biên bản ghi nhớ thì khuyến nghị tiến hành đợt đánh giá tiếp theo vào đầu năm 2012 khi đã sáp nhập TFF vào VNFF và đưa vào vận hành. Vì vậy, đợt đánh giá này cần tập trung xác minh khả năng lồng ghép và nghiên cứu khả thi của việc lồng ghép TFF vào VNFF, chẳng hạn như các nhà tài trợ TFF có thể đóng góp trực tiếp đối với VNFF và cho phép đóng cửa TFF.

3.2 Lĩnh vực Hoạt động 2: Huy động tài chính và quan hệ nhà Tài trợ

� Quan hệ với các nhà tài trợ nói chung đã có chuyển biến nhưng cần thực hiện thêm các bước để tránh một số hiểu lầm sau này.

3.3 Lĩnh vực hoạt động 3: Phát triển công cụ và năng lực

� Với sự hỗ trợ tích cực của các thành viên Ban giám đốc và nhà tài trợ, TFFMU cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các dự án tiếp tục hỗ trợ tích cực quá trình xây dựng các công cụ chính sách như các nghị định, quyết định, thông tư, chiến lược và chương trình đào tạo,

� Cấu trúc cơ sở dữ liệu dự án TFF đã được điều chỉnh theo hướng thân thiện với người sử dụng và tất cả các tài liệu liên quan có thể được tải lên để công chúng có thể tiếp cận. Cập nhật thường xuyên và tải các tài liệu lên cơ sở dữ liệu.

3.4 Lĩnh vực Hoạt động 4: Sử dụng nguồn vốn và Quản lý danh mục

� Nhiệm vụ của TFFMU đối với Bộ NN&PTNT và các nhà tài trợ về quản lý danh mục hiệu quả và có trách nhiệm được thực hiện tốt – bên cạnh đối thoại chính sách đã đề cập – hỗ trợ triển khai thực hiện các chương trình của VFDS, đặc biệt tích cực đối với khung chính sách, thể chế, kế hoạch, tài chính và giám sát và quản lý rừng bền vững.

� Tổ chức họp đánh giá hàng năm với các dự án � ChuNn bị và ký kết các thỏa thuận tài trợ vốn � Giám sát và tư vấn các dự án TFF.

3.5 Lĩnh vực Hoạt động 5: Lập kế hoạch hoạt động và Báo cáo

� Cơ cấu tổ chức, ra quyết định và quản trị của TFF là đầy đủ và thích hợp để thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày trong 6 tháng cuối năm 2010. Tần suất và số lượng các cuộc đối thoại không chính thức giữa các nhà tài trợ và TFF MU và các nhà tài trợ và Bộ NN & PTNT sẽ tiếp tục và tạo sự hiểu biết lẫn nhau

� Xây dựng báo cáo 6 tháng cuối năm 2010 � Xây dựng kế hoạch năm 2010 và ngân sách.

4. Lĩnh vực Kết quả 4: Quản lý hiệu quả Văn phòng điều phối và từng bước ban giao

những nhiệm vụ của Văn phòng điều phối cho các đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT � Tiếp tục quản lý hiệu quả Quỹ Ủy thác FSSP CO � Xây dựng báo cáo tiến độ hàng năm và báo cáo tài chính và gửi cho các nhà tài trợ

quỹ ủy thác CO, � Tiếp tục quản lý tốt nguồn nhân lực, � Tổ chức các cuộc họp nhân sự hàng tháng và bất thường, � Tiếp tục quản lý tốt Văn phòng, trang thiết bị, � Tiếp tục các trao đổi, thảo luận CO với lãnh đạo Bộ và nhà tài trợ để tìm kiếm nguồn

ngân sách bổ sung cho Quỹ ủy thác CO.

Page 51: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

51

5. Các chỉ số thành công chính 6 tháng cuối năm 2010

Hoàn thành tái cơ cấu FSSP cho giai đoạn 2011-2015, � Xây dựng kế hoạch 5 năm cho ngành trong đó xem xét và lồng ghép các ý kiến của

các bên liên quan, � Tăng cường hơn nữa hoạt động của RFN, thúc đNy sự tham gia của các đối tác từ các

ngành phát triển, � Tiếp nhận thêm hỗ trợ từ TFF, NFP và APF-Net, � FSSP tiếp tục hỗ trợ Tổ công tác REDD, � Quảng bá thông tin về các hoạt động chính của FSSP và ngành lâm nghiệp, � Tiếp tục phát triển FOMIS cấp trung ương để giám sát triển khai thực hiện VFDS và

kế hoạch 5 năm của ngành cũng như cung cấp những thông tin cần thiết để xây dựng báo cáo về cam kết quốc tế trong ngành lâm nghiệp và môi trường v.v.

� ChuNn bị cuộc họp đánh giá hàng năm FSSP cho năm 2010.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APF-Net Mạng lưới Châu Á Thái Bình Dương về Quản lý và Phục hồi Rừng bền vững

AWP Kế hoạch hoạt động hàng năm BoD Ban Giám đốc DoF Tổng cục Lâm nghiệp FLEG Thực thi Luật lâm nghiệp và Quản trị rừng FLEGT Thực thi Luật lâm nghiệp, Quản trị và Thương mại FOMIS Hệ thống Thông tin Giám sát ngành Lâm nghiệp FORMIS Các Hệ thống Thông tin và Quản lý Ngành Lâm nghiệp MoA Biên bản Ghi nhớ 5MHRP Chương trình 5 triệu ha rừng MRV/REL Giám sát, Báo cáo, Kiểm chứng/Mức Phát thải tham chiếu NFP Quỹ Chương trình Lâm nghiệp Quốc gia NTP/CCR Chương trình Mục tiêu quốc gia Thích ứng với Biến đổi khí hậu PSC Ban Điều hành Đối tác REDD Giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng RETE Nghiên cứu, Giáo dục, Đào tạo và Khuyến lâm RFN Mạng lưới Lâm nghiệp Vùng STWG Tổ công tác kỹ thuật chuyên ngành TEC Ban điều hành/kỹ thuật TFF Quỹ Ủy thác Lâm nghiệp TFFMU Ban quản lý TFF TWG Tổ công tác kỹ thuật VFDS Chiến lược Phát triển lâm nghiệp VN VNFF Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng VN

Để biết thêm thông tin, xin liên hệ: Văn phòng điều phối Đối tác hỗ trợ Ngành Lâm nghiệp (FSSPCO)

Tầng 3, Nhà A8, số 10, Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam. Tel: (84-4) 37629411, (84-4) 37629412, (84-4) 37629407 - Fax: (84-4) 3771143

Email: [email protected] - Website: http://www.vietnamforestry.org.vn

Page 52: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

52

ĐỐI TÁC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH NÔNG THÔN (RWSSP)

Quan hệ Đối tác Cấp nước và Vệ sinh Nông thôn (RWSSP) được thành lập năm 2006 theo Quyết định Số. 519-TTg-HTQT của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 15 Tháng 5 năm 2006, Bản Ghi nhớ về thành lập đã được ký giữa Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và 14 đối tác quốc tế. Từ năm 2006, QHĐT có thêm 8 đối tác quốc tế tham gia nâng tổng số 22 đối tác quốc tế.4 Mục đích của QHĐT là thiết lập cơ chế phối hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong cấp nước và vệ sinh nông thôn (CN&VSNT) thông qua điều phối và hài hòa hóa hỗ trợ các chính sách của Chính phủ, Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh nông thôn. Quan hệ Đối tác nối tiếp các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh nông thôn như xóa đói giảm nghèo, nâng cao điều kiện sống của người dân nông thôn, duy trì khả năng tiếp cận các dịch vụ cấp nước và vệ sinh nông thôn.

1. Tiến độ triển khai hoạt động của các nhóm đối tác theo lĩnh vực/ngành trong 6 tháng qua?

Trong 06 vừa qua, QHĐT đã tích cực tham gia với các bên liên quan và các đối tác trong đó có các cơ quan của Chính phủ (từ 05 Bộ - Bộ NN&PTNT, Y Tế, Giáo dục và Đào tạo, Tài nguyên và Môi trường và Bộ Xây dựng), Các Tổ chức Phi chính Phủ (NGOs), các nhà tài trợ, và các đối tác phát triển song phương và đa phương. Các hoạt động chính của QHĐT bao gồm điều phối đối thoại chính sách ngành, thúc đNy hợp tác và liên kết đối tác và tiến hành các hoạt động chia sẻ thông tin và truyền thông. Những hoạt động chính, cụ thể do QH ĐT thực hiện trong sáu tháng qua gồm: Đối thoại chính sách

- Chuỗi các hội thảo về Phương pháp tiếp cận NGO đối với CN&VSNT ở Việt Nam: QH ĐT đã tổ chức 02 hội thảo với mục đích chia sẻ và trao đổi về những phương pháp tiếp cận thành công của NGO đối với CN&VSNT ở Việt Nam. Cụ thể, các Hội thảo chia sẻ những bài học kinh nghiệm của NGO, khám phá “khả năng nhân rộng” của các phương pháp tiếp cận thành công của NGO và trao đổi về cách thức tốt nhất để hài hòa hóa các phương pháp tiếp cận NGO với Chương trình mục tiêu quốc gia về CN&VSNT.

o “Các phương pháp tiếp cận CN&VSNT của NGOs tại Việt Nam: Những bài học kinh nghiệm và cơ hội nhân rộng", Đà Lạt, Ngày 14-15 tháng 1, 2010: Trong hội thảo đầu tiên trong chuỗi hội thảo, một số Tổ chức phi chính phủ trình bày kinh nghiệm điển hình về phương pháp tiếp cận CN&VSNT ở Việt Nam. Các cuộc thảo luận sau đó về phương pháp tiếp cận và các bài học kinh nghiệm tập trung vào mức độ phù hợp của các phương pháp này đối với

4 Những đối tác quốc tế bổ sung gồm: WHO (2006), Helvetas (2008), Qũy Nhi Đồng, East meets West, Hợp tác kỹ thuật Bỉ/Đại sứ quán Bỉ (2009) và DFID, Lien AID, UNHABITAT (2010).

Page 53: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

53

Chuơng trình mục tiêu quốc gia về CN&VSNT và tiềm năng nhân rộng ở quy mô lớn hơn. Khuyến nghị chính từ hội thảo là các NGO cần có hành động sao cho các phương pháp tiếp cận của họ phù hợp với Chương trình MTQG về CN&VSNT. Đồng thời hội thảo cũng khuyến nghị NGO cần tổ chức hội thảo tiếp theo để làm rõ cách thức NGO hài hòa hóa phương pháp tiếp cận và mở rộng quy mô những sáng kiến thành công.

o “Phương pháp tiếp cận NGO đối với CN&VSNT, Hướng tới Cách tiếp cận Chương trình”, Nha Trang ngày 13-14 tháng 5 năm 2010: Tại cuộc hội thảo, các bên liên quan đã trao đổi cách thức NGO hỗ trợ ngành CN&VSNT trong thời gian gần đây ở Việt Nam và đề xuất có thể sử dụng phương pháp tiếp cận chương trình sao cho phù hợp với giai đoạn hiện nay và giai đoạn tới của CTMTQG về CN&VSNT (2011 – 2015). Hội thảo tập trung vào ba chủ đề chính, gồm: 1) Cách tiếp cận Chương trình, 2) tiếp cận người nghèo theo phương thức bền vững, và 3) Mở rộng quy mô vệ sinh nông thôn. Những khuyến nghị tại Hội thảo được nhóm thành 03 chủ đề chính: 1) Chương trình MTQG 3 được thiết kế với sự tham gia của NGOs, 2) Thể chế hóa sự tham gia của NGOs trong CTMTQG, và 3) Nhân rộng cách tiếp cận NGO về vệ sinh nông thôn. Khuyến nghị cụ thể trong tiêu đề 1 yêu cầu NGOs chuNn bị và thống nhất về các vấn đề chính đối với việc tham gia của NGO trong CTMTQG để đệ trình lên Nhóm thiết kế CTMTQG 3 vào cuối tháng 5 năm 2010.

- Sáng kiến Mở rộng quy mô Nước sạch và vệ sinh (2011-2013): Trên cơ sở 02 hội thảo, Ban điều phối HTĐT CN&VSNT được các nhà tài trợ TBS RWSS-NTP II lựa chọn để hỗ trợ quá trình triển khai thực hiện Sáng kiến Mở rộng quy mô Nước và Vệ sinh (2011-2013). Sáng kiến hỗ trợ NGO CN&VSNT, các tổ chức dân sự và các doanh nghiệp để xác định phương pháp tiếp cận có thể vận hành ở quy mô lớn và đảm bảo phuơng pháp được lồng ghép vào hoạt động chính thức của ngành. Các tổ chức được đề cập ở trên có thể đề xuất hỗ trợ. Những đề xuất được phê duyệt sẽ có cơ hội tiếp cận nguồn tài trợ và được hỗ trợ kỹ thuật cho các hoạt động an toàn vệ sinh của Chương trình MTQG CN&VSNT III. Mục tiêu tổng quát của sáng kiến này là nhân rộng và lồng ghép các phương pháp thành công góp phần tăng cơ hội tiếp cận nước sạch và cải thiện vệ sinh vùng nông thôn Việt Nam, từ đó các mục tiêu quốc gia về tiếp cận nước sạch và vệ sinh có thể đạt được. Tổ công tác vệ sinh/Chương trình CN&VSNT sẽ tiếp tục các vấn đề đã nêu trong quá trình triển khai sáng kiến.

- Thúc đNy sự tham gia khu vực tư nhân; Hội thảo về thúc đNy xã hội hóa CN&VSNT thong qua chia sẻ kinh nghiệm thành công trong Hợp tác công – tư (PPP) và xây dựng hướng dẫn phân quyền triển khai thực hiện Chương trình MTQG do Văn phòng Điều phối CN&VSNT và Văn phòng thường trực Chương trình MTQG II phối phợp tổ chức vào ngày 31 tháng 5 năm 2010. Tại hội thảo, đại biểu tham dự đã trao đổi kinh nghiệm về sự tham gia của khu vực tư nhân trong cấp nước bao gồm dự án thí điểm Viện trợ dựa vào đầu ra (OBA) ở tỉnh Tiền Giang và tạo môi trường khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào cung cấp nước sạch ở tỉnh Hà Nam v.v. Hội nghị bàn tròn về Cách tiếp cận Viện trợ dựa vào đầu ra (OBA) sẽ được Bộ NN&PTNT và Ngân hàng Thế giới phối hợp tổ chức vào tháng 12 năm 2010.

Quan hệ và liên kết đối tác - Những tài liệu tham khảo về ngành CN&VSNT đã được cập nhật. - Tiếp tục thu thập thông tin về các dự án đầu tư vào CN&VSNT, trang website đã được

xây dựng để độc giả có thể tiếp cận nguồn thông tin này.

Page 54: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

54

Chia sẻ thông tin

- Xây dựng Văn kiện Chương trình MTQG CN&VSMT 3: Đối tác CN&VSNT đã tiến hành thu thập những ý kiến đóng góp cho dự thảo Văn kiện Chương trình MTQG 3 (2011 – 2015) từ các đối tác quốc tế, ngoài các hoạt động khác như điều phối tiếp nhận những ý kiến đóng góp bằng văn bản, còn phối hợp với Tổ công tác NGO WASH tổ chức cuộc họp để tiếp nhận đóng góp ý kiến của NGO cho Văn kiên qua đó thể hiện những ý tưởng của NGO về các lĩnh vực cần hài hòa và những đóng góp của NGO đối với Chương trình MTQG.

- Xây dựng Chiến lược quốc gia về CN&VSNT: Đối tác CN&VSNT thu thập những ý kiến về bản chỉnh sửa và cập nhật Chiến lược quốc gia về CN&VSNT từ các bên liên quan. NCERWASS phối hợp với Đối tác CN&VSNT gửi bản dự thảo cho các đối tác của Đối tác CN&VSNT để xin ý kiến và tổ chức cuộc họp tham vấn với các nhà tài trợ Chương trình MTQG II vào ngày 18 tháng 10 năm 2010 để cho ý kiến về các vấn đề sẽ được cập nhật trong NRWSSS.

- Trong 6 tháng vừa qua, Đối tác CN&VSNT đã tích cực hoạt động trong lĩnh vực chia sẻ thông tin về ngành thông qua các cơ chế như Tờ tin tháng, trang thông tin điện tử Đối tác, và tham gia vào Tổ công tác NGO WASH.

Hoạt động thường kỳ của Văn phòng điều phối

- Văn phòng điều phối Đối tác vận hành tốt trong 06 tháng vừa qua. Các cuộc họp thường kỳ Ban Chỉ đạo Đối tác được tổ chức vào tháng 1 và tháng 8 năm 2010. Tại cuộc họp, Báo cáo tiến độ triển khai hoạt động năm 2009 và Kế hoạch hoạt động năm 2010 được phê duyệt, đồng thời tiến hành đánh giá tiến độ triển khai kế hoạch năm và gia hạn thời gian thực hiện cũng được đồng tình ủng hộ.

- Đánh giá 5 năm hoạt động của Đối tác CN&VSNT được tư vấn độc lập quốc tế tiến hành và khuyến nghị gia hạn hoạt động của Đối tác CN&VSNT cho giai đoạn 5 năm tiếp theo.

- Kế hoạch tổng thể 5 năm tới và kế hoạch hoạt động năm 2011 đang được xây dựng.

2. Nhóm đối tác đã có những đóng góp gì đối với chương trình phát triển chung cấp trung ương và địa phương trong 6 tháng qua?

Chương trình MTQG là phương thức chính mà qua đó Chính phủ Việt Nam kết hợp với các bên liên quan để nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn, thông qua tiếp cận cấp nước và vệ sinh. Chương trình MTQG là cơ chế mà qua đó Chiến lược quốc gia về CN&VSNT, Chiến lược Tổng thể Xóa đói giảm nghèo và Tăng trưởng của Việt Nam và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) có liên quan đến cấp nước và vệ sinh được thực hiện tại Việt Nam. Chương trình MTQG hiện đang trong giai đoạn thứ hai, giai đoạn 2006-2010 (NTPII). Trong 6 tháng vừa qua, Đối tác CN&VSNT đã đóng góp nhiều vào chương trình phát triển và tiếp nối các mục tiêu của Chương trình MTQT thông qua thúc đNy hoạt động điều phối ngành và hỗ trợ đối thoại ngành giữa các bên liên quan và các đối tác. Đối tác CN&VSNT còn có vai trò trung tâm trong việc khuyến khích liên kết và hợp tác, chia sẻ bài học kinh nghiệm và thông tin trong toàn ngành. Năm 2010 đánh dấu năm cuối cùng của Chương trình MTQG II, do vậy hoạt động lập kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo của Chương trình MTQG đang được tiến hành. Đối tác

Page 55: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

55

CN&VSNT đang có những đóng góp vào quá trình lập kế hoạch thông qua huy động sự tham gia của các bên liên quan trong các cuộc đối thoại chính sách. Đặc biệt, Đối tác CN&VSNT đang hỗ trợ những trao đổi liên quan đến đóng góp của NGOs trong ngành và làm thế nào để NGO có thể hài hòa với các chương trình của Chính phủ VN và những sáng kiến nào của NGO có tiềm năng nhân rộng trong giai đoạn tiếp theo của Chương trình MTQG. Trong 6 tháng qua, Đối tác CN&VSNT còng tham gia tổ chức, tài liệu hóa và chia sẻ thông tin về một số phương pháp tiếp cận NGO sáng tạo như Vệ sinh môi trường tổng thể do cộng đồng tự quản và Tiếp thị vệ sinh môi trường với mục tiêu thú đNy và nhân rộng các phương pháp này ở quy mô lớn hơn nếu phù hợp.

3. Nhóm đối tác quý vị tham gia đã đạt được những hành động/thành quả gì hướng tới tăng cường AE và hài hòa hóa bao gồm điều chỉnh những hỗ trợ của nhà tài trợ sao cho phù hợp với các chiến lược ngành và SERD?

Điều hướng hỗ trợ của nhà tài trợ (và các chủ thể khác) và thúc đNy hiệu quả viện trợ thông qua hài hòa hóa các chiến lược là một phần của các hoạt động Đối tác CN&VSNT. Thông qua thúc đNy đối thoại và chia sẻ thông tin giữa Chính phủ VN, các nhà tài trợ và NGOs, Đối tác CN&VSNT thúc đNy điều hướng các nguồn viện trợ theo hướng xác định các mục tiêu chung của Chương trình MTQG, CPRSG, Kế hoạch PT KT-XH (SEDP) và các Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ (MDGs). Một số thành quả trong việc thúc đNy hiệu quả viện trợ và hài hòa hóa gồm:

- Một loạt các hội thảo do Đối tác CN&VSNT tổ chức và do AusAID tài trợ trong đó kiểm chứng các phương pháp tiếp cận NGO đối với CN&VSNT ở Việt Nam. Hội thảo thứ nhất nêu ra các phương pháp tiếp cận chính do các NGOs triển khai ở Việt Nam và trao đổi các bài học kinh nghiệm có thể phù hợp để nhân rộng trong giai đoạn II của Chương trình MTQG. Hội thảo thứ hai về cách thức NGO hài hòa và lồng ghép các phương pháp tiếp cận vào Chương trình MTQG và nhân rộng các mô hình thành công. Chính phủ Việt Nam, các nhà tài trợ, NGOs và các bên liên quan khác đã tham gia hai hội thảo. Một số hội thảo khác sẽ được tổ chức trong năm 2011.

- Đối tác CN&VSNT tiếp tục cung cấp những thông tin và những đóng góp của các chủ thể trong quá trình xây dựng/cập nhật các chương trình chính và các tài liệu chiến lược như thiết kế Chương trình MTQG II và cập nhật Chiến lược CN&VSNT quốc gia.

4. Nhóm đối tác đã gặp những khó khăn và cản trở gì trong nỗ lực tăng cường hiệu quả viện trợ và Nhóm đưa ra những khuyến nghị gì để vượt qua những cản trở đó?

• Đối tác CN&VSNT đối mặt với một số trợ ngại về năng lực, đặc biệt vấn đề nguồn nhân lực. Do Đối tác là một văn phòng nhỏ, Đối tác CN&VSNT có những lúc không thể tiến hành một công việc nhất định do thiếu thời gian hoặc nhân sự có kỹ năng. Năng lực của Văn phòng điều phối CN&VSNT có thể tăng cường thông qua đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật khi cần thiết.

• Đối tác CN&VSNT và vận hành Văn phòng điều phối được hỗ trợ tài chính từ các nhà tài trợ, tuy nhiên hỗ trợ tài chính có thể được tăng cường thông qua các cơ chế tài chính linh hoạt hơn. Nếu hỗ trợ tài chính trong giai đoạn dài hơn và được đảm bảo

Page 56: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

56

trong thời hạn thường là 12 tháng thì Đối tác CN&VSNT có thể chủ động hơn trong lập kế hoạch các hoạt động trong tương lai.

• Một thách thức khác là phương thức làm việc thường phối hợp với nhiều chủ thể khác nhau. Phương thức này có nhiều lợi ích đối với ngành nhưng cũng hiện hữu nhiều thách thức, đặc biệt do các cơ quan/tổ chức có những ưu tiên và áp lực cạnh tranh riêng của họ.

• Hiệu quả tài trợ có thể được cải thiện thông qua phối hợp chặt chẽ và liên kết thường xuyên hơn giữa Đối tác CN&VSNT và các cơ quan chuyên môn trong ngành (như Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh nông thôn, Văn phòng thường trực Chương trình MTQG, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo) cũng như các nhà tài trợ. Thông tin về các kế hoạch và các hoạt động cần được chia sẻ rộng rãi để tránh trùng lặp các hoạt động hoặc nguồn tài trợ (có thể thông qua các cuộc họp Ban điều hành Đối tác 6 tháng 1 lần).

5. Trong 12 tháng tới Nhóm Đối tác sẽ có những hành động/hoạt động cụ thể gì?

Thông thường Đối tác CN&VSNT sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch hàng năm có tham vấn của các đối tác liên quan và sẽ được thông qua tại cuộc họp Ban điều hành Đối tác. Đối với thời gian còn lại của năm 2010 và những tháng đầu của năm 2011, Đối tác CN&VSNT sẽ tiến hành các hoạt động cụ thể sau: Đối thoại chính sách

- Hỗ trợ triển khai thực hiện sáng kiến Nhân rộng Vệ sinh môi trường do VHEMA/MoH thực hiện và với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ Chương trình MTQG (do DFID đại diện)

- Tiếp tục hỗ trợ các cuộc họp Tổ công tác Vệ sinh Nông thôn, điều phối triển khai thực hiện các hoạt động ưu tiên được Tổ công tác xác định và cung cấp phản hồi và thông tin tới các chủ thể liên quan về các hoạt động được triển khai.

- Chia sẻ bài học kinh nghiệm liên quan đến phương pháp tiếp cận NGO đối với CN&VSNT tại Việt Nam và thúc đNy sự hòa hợp của NGO vào các chương trình của Chính phủ.

- Hỗ trợ thiết kế NTP III và chia sẻ thông tin với các đối tác - Điều phối hoạt động tài liệu hóa và khuyến khích sử dụng các mô hình chi phí thấp

đối với nước và vệ sinh và chinh sẻ thông tin với các bên liên quan. Quan hệ đối tác và liên kết

- Hỗ trợ xác định, khuyến khích và nhân rộng các mô hình Hợp tác công tư (PPP) và chia sẻ thông tin, bài học kinh nghiệm với các đối tác và các chủ thể.

- Quảng bá và truyền thông về Quyết định Số. 131 về các cơ chế/chính sách hữu hiệu để tăng nguồn đầu tư, quản lý và khai thác các công trình cung cấp nước sạch nông thôn.

- Cập nhật các tài liệu tham khảo ngành cấp nước và vệ sinh. - Duy trì và cập nhật thông tin về các dự án đầu tư và các tỉnh được hỗ trợ trong

CN&VSNT để chia sẻ trên trang thông tin điện tử. - Duy trì liên kết và cập nhật thông tin với Tổ công tác NGO WASH thông qua tham

gia các cuộc họp thường kỳ.

Chia sẻ thông tin và truyền thông

Page 57: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

57

- Chia sẻ thông tin với các đối tác thông qua các Bản tin hàng tháng của Đối tác CN&VSNT, nâng cấp và cập nhật trang tin điện tử của Đối tác CN&VSNT và tích cực tham gia Tổ công tác NGO WASH.

- Phản hồi và chia sẻ thông tin với các đối tác và các bên liên quan về việc áp dụng bộ chỉ số Giám sát đánh giá, cập nhật về Chiến lược Quốc gia về CN&VSNT, xây dựng Chiến lược và Kế hoạch hành động thống nhất ngành vệ sinh (U3SAP), những ưu tiên nghiên cứu ngành, tiến độ triển khai Đối tác Nước sạch và Vệ sinh đồng bằng Sông Mê Kông (SAWAP) và Chương trình MTQG II.

Hoạt động thường kỳ của Văn phòng Điều phối Đối tác CN&VSNT - Hỗ trợ các cuộc họp thường kỳ của Ban điều hành Đối tác CN&VSNT và chuNn bị

các báo cáo (6 tháng, báo cáo năm, và báo cáo tài chính). - Hỗ trợ xây dựng kế hoạch hay khung chiến lược 5 năm và kế hoạch năm 2011 của Đối

tác CN&VSNT và tiến hành các thủ tục gia hạn.

Page 58: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

58

ĐỐI TÁC PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM VÀ CÚM Ở NGƯỜI (PAHI)

Khung đối tác cho Hội nghị hàng năm nhóm tư vấn các nhà tài trợ và Hội nghị của Diễn đàn Hiệu quả viện trợ (AFF) lần thứ hai tại Hà Nội, 12/2010 Đối tác Cúm gia cầm và cúm ở người được thành lập vào năm 2006 với mục đích hỗ trợ việc thực hiện Chương trình phối hợp hành động quốc gia về Cúm gia cầm và cúm ở người (Sách xanh) giai đoạn 2006-2010. Sách Xanh mô tả những hoạt động chủ yếu trong việc hỗ trợ mục tiêu tổng thể là giảm rủi ro về bệnh cúm gia cầm đối với con người thông qua khống chế mầm bệnh tại gốc trong đàn gia cầm nuôi bằng cách phát hiện và ứng phó kịp thời với các ca bệnh ở người, đồng thời chuNn bị về mặt y tế để ứng phó với khả năng xNy ra đại dịch ở người. Việc thực hiện Sách xanh đã hoàn thành thông qua các hoạt động của quốc gia và ODA trong khuôn khổ tổng thể của Sách Xanh và đối tác. Khung đối tác có 26 thành viên chính thức tham gia ký kết bao gồm Chính phủ Việt Nam (đại điện là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp kiêm trưởng Ban chỉ đạo phòng chống cúm gia cầm), các tổ chức trong nước khác, các cơ quan thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, Ngân hàng thế giới, các nhà tài trợ quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nghiên cứu và các bên liên quan khác. Tổng chi phí dự tính trong Sách Xanh vào khoảng 250 triệu đô la Mỹ cho các hoạt động chính sẽ thực hiện trong giai đoạn 2006-2010. Vào tháng 12 năm 2009, Chính phủ Việt Nam và các đối tác ODA đã cam kết số vốn khoảng 201 triệu đô la Mỹ, bao gồm xấp xỉ 70 triệu đô la Mỹ vốn của Chính phủ và 132 triệu đô la Mỹ từ nguồn vốn ODA. Tổng số vốn giải ngân vào tháng 12 năm 2009 là 140 triệu đô la Mỹ (tương đương với 56% của tổng số vốn cam kết), bao gồm 85 triệu đô la Mỹ của Chính phủ Việt Nam và 55 triệu đô la Mỹ từ nguồn vốn ODA. Việc giải ngân nguồn vốn ODA dự kiến sẽ tăng đáng kể trong năm 2010. Ban thứ ký PAHI được thành lập nhằm hỗ trợ hoạt động của Đối tác và đặt tại Bộ Nông nghiệp và PTNT, dưới sự quản lý chung của Bộ NN và PTNT và Bộ Y tế. Ban thư ký nhận tài trợ để duy trì các hoạt động hỗ trợ Đối tác thông qua Chương trình chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc. 1) Tiến độ thực hiện của nhóm đối tác trong 6 tháng qua Trong 6 tháng qua nhóm đối tác tiếp tục hỗ trợ phối hợp tổng thể cho việc thực hiện Sách Xanh. Ban thư ký PAHI tiếp tục hỗ trợ việc chia sẻ thông tin thông qua trang web của PAHI và chuNn bị bản tin, cũng như báo cáo về nội dung của các cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống cúm gia cầm (NSCAI) và Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống cúm ở người (NSCHP ). Nhiều cuộc họp được tổ chức về các vấn đề chung cũng như trao đổi kỹ thuật cụ thể. Hoạt động chính của Đối tác trong nửa sau năm 2010 là lập kế hoạch cho giai đoạn 5 năm tới

Page 59: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

59

2011-2015. Sách Xanh sẽ kết thúc vào năm 2010, Bộ NN & PTNT và Bộ Y tế đang hợp tác để xây dựng một chương trình phối hợp hành động mới cho thời gian sắp tới về cúm gia cầm, ứng phó đại dịch và các bệnh truyền nhiễm khác trong mối tương quan động vật, con người và môi trường. Ban Thư ký PAHI được chỉ định hỗ trợ quá trình lập kế hoạch này, trong đó bao gồm xây dựng kế hoạch, huy động các tư vấn trong nước và quốc tế, và tổ chức các hội thảo lập kế hoạch tổng thể liên ngành. Các hoạt động này được tài trợ bởi USAID và Chương trình chung giữa Liên hợp quốc và chính phủ. Trong quá trình lập kế hoạch, Đối tác đã tổ chức hội thảo trong nước về xây dựng tiếp cận “Một Sức khỏe” giai đoạn 2011-2015: giải quyết các nguy cơ bệnh truyền nhiễm trong mối tương quan động vật-con người- môi trường. Ban thư ký PAHI đang làm việc với các cơ quan trong nước và tư vấn MEASURE để chuNn bị báo cáo đầu tiên áp dụng Khung giám sát và đánh giá Cúm gia cầm và cúm ở người được xây dựng thông qua Đối tác. Ban thư ký PAHI cũng hỗ trợ các hoạt động tiếp nối sau Hội nghị bộ trưởng quốc tế về cúm động vật và đại dịch: Định hướng tương lai (IMCAPI Hà Nội 2010) được Chính phủ Việt Nam cùng phối hợp với chính phủ Mỹ, Cộng đồng Châu Âu và các cơ quan Liên hợp quốc tổ chức vào tháng 4/2010. Lãnh đạo của UNSIC khu vực Châu Á Thái Bình Dương ở Băng Cốc đã đến thăm Việt Nam, trong đó đã có các buổi thảo luận làm việc với các quan chức trong nước và các đối tác quốc tế về hoạt động tiếp nối IMCAPI Hà Nội 2010, việc áp dụng tiếp cận Một Sức khỏe trên toàn cầu và tương lai của công tác điều phối toàn cầu về cúm gia cầm, ứng phó đại dịch và những nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người. Phối hợp với văn phòng UNSIC khu vực, bản “Báo cáo tiến độ toàn cầu lần thứ năm của Liên hợp quốc – Ngân hàng thế giới về Cúm gia cầm và đại dịch: Khung Động lực bền vững” đã được gửi tới các đại biểu IMCAPI Hà Nội 2010 và các đối tác ở Việt Nam. Bản báo cáo này được đăng tải ở: http://un-influenza.org/node/4231. Cụ thể về một số đóng góp và thành tựu chính của PAHI được sợ lược dưới đây. 2) Đóng góp của Nhóm đối tác đối đối với chương trình phát triển ở cấp trung ương và địa phương trong 6 tháng qua Như đã đề cập ở trên, các đóng góp chính của nhóm đổi tác trong 6 tháng qua tập trung vào những hoạt động sau:

i. Hỗ trợ Bộ NN&PTNT và Bộ Y tế xây dựng chương trình phối hợp hành động mới cho giai đoạn sắp tới về cúm gia cầm, ứng phó đại dịch và các dịch bệnh truyền nhiễm trong mối tương quan động vật-con người-môi trường.

ii. Các hoạt động tiếp nối Hội nghị Bộ trưởng quốc tế về cúm động vật và đại dịch: Định hướng tương lai (IMCAPI Hà Nội 2010) và áp dụng Tuyên bố Hà Nội (http://www.imcapi-hanoi-2010.org/documents/en/) ở cấp quốc gia.

iii. Tổ chức hội thảo trong nước về xây dựng tiếp cận Một Sức khỏe cho giai đoạn 2011-

Page 60: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

60

2015: giải quyết các nguy cơ bệnh truyền nhiễm trong mối tương quan động vật-con người-môi trường. Thông qua hội thảo này, Đối tác đã giới thiệu những nguyên tắc chính của tiếp cận Một Sức khỏe, và tập trung chú ý vào sự cần thiết phải điều phối giữa ngành nông nghiệp và y tế cũng như cần thiết phải chú ý hơn đến các dịch bệnh ở động vật hoang dã.

iv. Thử nghiệm áp dụng Khung giám sát cúm gia cầm và cúm ở người quốc gia. Hỗ trợ

xây dựng những thông điệp cho các hoạt động truyền thông trong đại dịch H1N1 2009 thông qua Nhóm công tác truyền thông thay đổi hành vi của Đối tác

3) Những hành động/thành tựu đạt được của nhóm đối tác hướng tới tăng cường hiệu quả viện trợ và hài hòa hóa, bao gồm cả việc sắp xếp những hỗ trợ cho chiến lược ngành và SEDP Hiện tại, 26 đối tác bao gồm Chính phủ Việt Nam và các tổ chức trong nước khác, các cơ quan thuộc hệ thống LHQ, Ngân hàng Thế giới, các nhà tài trợ quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức nghiên cứu và các bên liên quan khác đã ký Khung đối tác cho thấy cam kết của họ để hoạt động trong khuôn khổ của Sách Xanh. Sách Xanh được xây dựng bởi Ban chỉ đạo phòng chống và kiểm soát cúm gia cầm liên Bộ (NSCAI) do Thủ tướng Chính phủ thành lập, phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Thế giới, các cơ quan thuộc hệ thống LHQ và các đối tác quốc tế khác, cung cấp một khung tổng thể về hài hòa hóa các hoạt động và nguồn vốn dưới sự lãnh đạo của quốc gia và có sự phối hợp liên ngành của các đối tác quốc gia và quốc tế. Đối tác cung cấp một diễn đàn hợp tác giữa các đối tác trong nước và quốc tế trong các ngành nông nghiệp, y tế và các ngành khác để cùng nhau hợp tác trong một kế hoạch phối hợp hành động quốc gia, cùng chia sẻ mục tiêu chung, cùng giám sát tổng thể, trao đổi bài học kinh nghiệm và đối thoại chính sách. Điều này vẫn sẽ được tiếp tục thực hiện trong giai đoạn 2011-2015 thông qua kế hoạch mới đang được xây dựng. Ban thư ký PAHI cũng đã trao đổi những kinh nghiệm với nhiều đối tác quốc tế trong suốt 6 tháng qua, đặc biệt là Nhóm đối tác Y tế (HPG) của Bộ Y tế. 4) Những hạn chế và thách thức mà nhóm đối tác gặp phải trong việc tăng cường hiệu quả viện trợ và khuyến nghị Lĩnh vực hoạt động của nhóm đối tác liên quan đến nhiều ngành khác nhau, đặc biệt là nông nghiệp và y tế. Các cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống cúm gia cầm do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì có hai phó trưởng Ban, một là một Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và một là Thứ trưởng Bộ Y tế. Vụ Hợp tác quốc tế của Bộ NN & PTNT và Vụ HTQT Bộ Y tế cùng giám sát tổng thể hoạt động của Ban thư ký PAHI. Mối quan hệ và phối hợp thực tế trên những ngành chính nói chung là rất tốt, Bộ NN & PTNT và Bộ Y tế đang phối hợp để xây dựng kế hoạch quốc gia tổng thể trong giai đoạn 2011-2015. Như đã đề cập trong Khung đối tác cho hội nghị trước, một số thách thức vẫn còn tồn tại liên quan đến vấn đề vai trò trong việc chuNn bị và ứng phó đại dịch và những lĩnh vực được chỉ ra là cần có sự tăng cường phối hợp giữa hai ngành y tế và thú y, bao gồm phối hợp giám sát, điều tra ổ dịch, công tác chNn đoán và đào tạo những kỹ năng dịch tễ học thực địa.

Page 61: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

61

Tiến trình giải quyết những vấn đề này vẫn được tiếp tục trong 6 tháng qua. Bộ NN&PTNT và Bộ Y tế hiện đang cùng làm việc để xây dựng một thông tư liên tịch về những khía cạnh phối hợp chính trong lĩnh vực này. 5) Những hành động cụ thể được thực hiện trong 12 tháng tới Trong 12 tháng tới, Đối tác sẽ tập trung vào việc hoàn thành những hoạt động còn tồn tại trong Sách Xanh hiện tại, và hoàn thành kế hoạch và huy động các nguồn lực cho giai đoạn 2011-2015. Cùng với trọng tâm của IMCAPI Hà Nội 2010 và Tuyên bố Hà Nội, kế hoạch quốc gia tổng thể giai đoạn 2011-2015 dự kiến sẽ tập trung vào (i) duy trì hoạt động ứng phó cúm gia cầm độc lực cao H5N1, (ii) tiếp tục tăng cường chuNn bị và ứng phó đại dịch, và (iii) xác định phương hướng giải quyết nguy cơ bệnh truyền nhiễm gia tăng trong mối tương quan động vật-con người-môi trường qua áp dụng tiếp cận Một Sức khỏe. Chính phủ và các nhà tài trợ đã chỉ ra rằng họ hy vọng Đối tác sẽ tiếp tục sau năm 2010 để cung cấp vai trò hỗ trợ quan trọng cho hoạt động ứng phó quốc gia tổng thể và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.

Page 62: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

62

NHÓM ĐỐI TÁC NGÀNH GIAO THÔNG

1. Đánh giá

1.1. Vị trí nhóm đối tác Kể từ khi bắt đầu thành lập vào tháng 7 năm 2000, nhóm đối tác đã tập hợp thông tin và kinh nghiệm về các dự án và chương trình trong lĩnh vực giao thông nhằm tăng cường sự phù hợp giữa các hoạt động hỗ trợ với chính sách của nhà nước Việt Nam đồng thời nâng cao hiệu quả phối hợp viện trợ. Hiện nay nhóm đối tác hiện đang chuyển hướng hoạt động như một diễn đàn thảo luận tích cực về các vấn đề trong ngành giao thông cũng như để cùng xây dựng chính sách. 1.2. Cấu trúc nhóm đối tác Trong những năm qua, Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) và JICA đã đồng chủ trì các cuộc họp nhóm đối tác cùng với sự tham gia của cán bộ thuộc các cơ quan trong Bộ và các nhà tài trợ tham gia trong lĩnh vực giao thông, ví dụ ADB, AusAID, DfID, GTZ, Ngân hàng Xuất nhập khNu Hàn Quốc và Ngân hàng Thế giới. Các cuộc họp nhóm đối tác được tổ chức 2 lần mỗi năm trước cuộc họp Nhóm tư vấn các nhà tài trợ. 2. Họp nhóm đối tác giao thông lần thứ 21 Cuộc hóp nhóm đối tác giao thông lần thứ 21 được tổ chức vào ngày 15 tháng 11 năm 2010 tập trung vào các vấn đề sau: (i) “Khung chiến lược ODA 2015”; (ii) “Báo cáo tiến độ về phát triển đường cao tốc”; (iii) “Việc cần thiết của khung quản lý đường cao tốc”; (iv) “Tình hình thành lập Quĩ bảo trì đường bộ”; và (v) Vận hành và bảo dưỡng đường sắt đô thị tại Việt Nam. Để có thể hiểu thêm về cuộc họp này, chúng tôi đính kèm trong phụ lục bản “ Dự thảo kế hoạch 5 năm phát triển ngành giao thông” được phát biểu trong cuộc họp nhóm đối tác giao thông lần thứ 20. Nội dung chính của mỗi nội dung thảo luận được trình bày dưới đây.

(1) Khung chiến lược ODA 2011- 2015 Cùng với các nhiệm vụ được thảo ra cho kết hoạch phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2015, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Kế hoạch đầu tư chỉ đạo công việc chuNn bị cho khung chiến lược ODA 2011- 2015. Tổ công tác các nhóm chuyên đề liên Bộ được thành lập để thảo ra khung chiến lược. Bên cạnh đó, hợp tác các nhóm chuyên đề của ban điều hành Diễn đàn viện trợ hiệu quả (AEF) là một yếu tố tạo điều kiên thuận lợi cho việc phát triển chiến lược. Tuy nhiên, Nhóm các nhà tài trợ đồng quan điểm (LMDG) đã sẵn sang cho việc cung cấp nguồn

Page 63: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

63

lực tài chính trong năm 2010 để hỗ trợ cho việc phát triển khung chiến lược. Dự thảo công việc đang được tiến hành và khung thời gian dự kiến để trình bày lên Chính Phủ là tháng 11 năm 2011. Khung chiến lược ODA gồm 3 phần chính: - Kiểm điểm hoạt động huy động và sử dụng ODA trong giai đoạn 2006- 2010. - Định hướng việc huy động và sử dụng ODA trong giai đoạn 2011- 2015. - Các biện pháp cơ bản để đảm bảo việc thực hiện khung chiến lược ODA giai đoạn 2011-

2015. Đã có nhiều cuộc hội nghị, hội thảo với sự tham gia của các cơ quan Việt Nam, các nhà tài trợ và các bên có quan tâm khác, với những ý tưởng đa chiều và các đề xuất liên quan đến các chủ đề của Khung chiến lược. Trong bối cảnh một quốc gia có thu nhập trung bình, Việt Nam sẽ cần một phương thức “sử dụng ODA thông minh”. Với các điểm đáng chú ý sau: - ODA nên được coi là một nguồn để phát triển đất nước với chiến lược và định hướng rõ

ràng. - Khung chiến lược có nên chỉ coi trọng ODA dưới dạng viện trợ không hoàn lại và các

khoản vay ưu đãi, hay cả việc sử dụng các khoản vay ít ưu đãi? Một ý kiến cho rằng nên đưa cả các khoản vay ít ưu đãi vào trong khung chiến lược và nên sử dụng với sự kết hợp giữa các khoản vay ưu đãi cho những dự án với khả năng tài chính cao hơn. Mặt khác, xóa đói giảm nghèo và phát triển xã hội cần được đối ứng hợp lý bằng việc tận dụng cả viện trợ không hoàn lại lẫn các khoản vay ưu đãi.

- Liên quan đến nội dung quan tâm đến việc tăng nợ quốc gia, khung chiến lược nên đảm bảo mức an toàn cho nợ công. Tuy nhiên, cần thiết phải đề cập đến vấn đề rằng nợ công bao gồm nợ ODA không nên bị kiểm soát đơn độc theo tỷ lệ với GDP, nhưng nên cân nhắc cùng với sự vững mạnh của nền kinh tế của đất nước.

- Sự tham gia của các thành phần tư nhân trong hoạt động ODA là một định hướng phù hợp, giúp nhận thức vấn đề cạnh tranh công bằng giữa các thành phần kinh tế. Đây cũng là một cách để huy động nhiều nguồn tài chính hơn và đạt hiệu quả cao hơn trong đầu tư công. Định hướng chung đã có được hỗ trợ chính trị và khung pháp chế chặt chẽ để đảm bảo vấn đề chia sẻ rủi ro giữa thành phần công và tư, đây là một yếu tố cần thiết để thực hiện.

- Cần thiết có biện pháp chặt chẽ để thực hiện việc phân chia công việc giữa các nhà tài trợ. - Sự phân quyền cho địa phương cần được thực hiện với việc nâng cao năng lực nhằm đảm

bảo tốt cho việc triển khai. - Vấn đề quan trọng hơn cả là một khung tổng thể để quản lý đầu vào của các dự án ODA,

đảm bảo việc thực hiện nhanh cũng như việc giám sát và đánh giá chặt chẽ.

(2) Tiến độ về phát triển đường cao tốc 1) Kế hoạch phát triển đường cao tốc tại Việt Nam Qui hoạch xác lập mạng đường bộ cao tốc quốc gia bao gồm 22 tuyến với tổng chiều dài 5,873 km. Cụ thể như sau: - Tuyến cao tốc Bắc- Nam ( 02 tuyến vơi chiều dài 3,262 km) - Hệ thống đương cao tốc khu vực phía Bắc (07 tuyến với chiều dài 1,099km) - Hệ thống đường cao tốc khu vực miền Trung và Tây Nguyên ( 03 tuyến với chiều dài 264

km)

Page 64: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

64

- Hệ thống đường cao tốc khu vực phía Nam ( 07 tuyến với chiều dài 984km) - Hệ thống đường vành đai tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (03 tuyến

với chiều dài 264 km) Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống đường cao tốc là khoảng 47.9 tỷ USD. Trong đó, đến năm 2020, tổng cộng xây dựng khoảng 2.639 km/24,7 tỷ USD. Sau năm 2020, tổng cộng xây dựng khoảng 3,114 km/ 23,2 tỷ USD. Dự kiến quĩ đất dành cho xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc theo qui hoạch là 41.104 ha (diện tích đã chiếm dụng của các tuyến đường đã và đang được xây dựng là 2.916 ha, diện tích bổ sung 38.188 ha)

Trước năm 2015, các đoạn đường cao tốc tại các khu vực kinh tế và giao thông đô thị là những dự án cấp thiết cần được triển khai sớm, đặc biệt là đối với một số đoạn có vấn đề về ùn tắc giao thông và an toàn giao thông. Thực trạng triển khai của các dự án quan trọng của trục Bắc Nam, các trục hướng tâm của khu vực phía Bắc và phí Nam (tổng cộng 1,279 km, bao gồm đường vành đai 3 và 4 của Hà Nội, vành đai 3 của thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- Việt Trì- Lào Cai, Cầu Giẽ- Ninh Bình, Ninh Bình- Thanh Hóa, Đà Nẵng- Quảng Ngãi, HCM- Long Thành- Dầu Giây, Bến Lức- Long Thành, HCM- Trung Lương, Trung Lương- Mỹ Thuận, Biên Hòa- Vũng Tàu). Bộ Giao thông vận tải kêu gọi các nhà tài trợ và đầu tư quốc tế nghiên cứu tham gia đầu tư, bao gồm hình thức công tư PPP, cho các dự án tiềm năng như Ninh Bình- Thanh Hóa (121 km, 1.4 tỷ USD), Thanh Hóa- Hà Tĩnh (96 km, 1.3 tỷ USD), Huế- Đà Nẵng ( 105 km, 626 triệu USD), Quảng Ngãi- Qui Nhơn ( 180 km, 1.5 tỷ USD), Nha Trang- Phan Thiết (200 km, 1.6 tỉ USD), Dầu Giây- Phan Thiết (98 km, 844 triệu USD), Bến Lức- Long Thành ( 58 km, 1.6 tỷ USD), Mỹ Thuận- Cần Thơ (42 km, 900 triệu USD), Nội Bài- Hạ Long (196 km, 940 triệu USD) , Hà Nội- Lạng Sơn (140 km, 1.4 tỷ USD), Mông Dương- Móng Cái ( 150 km, 1.3 tỷ USD) Ngoài những dự án đường cao tốc nêu trên, Bộ GTVT còn kêu gọi đầu tư cho sân bay quốc tế Long Thành, cảng Lạch Huyện và cảng Vân Phong. 2) Báo cáo về các vấn đề kỹ thuật liên quan đến phát triển, vận hành và khai thác hệ

thống đường cao tốc Để giúp các cơ quan liên quan trong đó bao gồm Bộ GTVT lý giải về tình trạng chung của cơ sở hạ tầng mềm cho phát triển, vận hành và khai thác mạng lưới đường cao tốc, JICA đã thực hiện nghiên cứu phân tích các vấn đề và đưa ra sơ đồ cho việc phát triển, vận hành và khai thác hiệu quả mạng lưới đường cao tốc. Những vấn đề liên quan đến phát triển, vận hành va khai thác mạng lưới đường cao tốc tại Việt Nam có thể tóm tắt trong 5 điểm sau: (i) không thiết lập một cơ quan điều phối chuyên trách cho việc khai thác/ vận hành đường cao tốc; (ii) thiếu kinh nghiệm về công tác chuNn bị qui định, pháp lý và khung thể chế liên quan đến khai thác, vận hành và bảo trì đường cao tốc; (iii) Thiếu sự kiểm tra về vai trò và nghĩa vụ, năng lực của những đơn vị khai thác (VEC và những doanh nghiệp khác bao gồm cả doanh nghiệp nhỏ); (iv) thiếu những kế hoạch cấp vốn và thanh toán mang tính chiến lược đối với hệ thống đường cao tốc cũng như cơ chế hỗ trợ tài chính giữa các đoạn tuyến khác nhau; và (v) sự chậm trễ về vấn đề giải phóng mặt bằng do thiếu cơ chế để điều chỉnh sự phân bổ của việc khai thác được lợi từ các dự án cơ sở hạ tầng, và việc thiếu một phương thức thu hồi đất dài hạn. Nghiên cứu này đã giới thiệu những công việc quan trọng được cân nhắc trong số các công việc khác như: tổ chức các trung tâm khai thác và quản lý đường cao tốc tại phía Bắc, Trung

Page 65: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

65

và Nam; phối hợp quản lý giao thông (với cảnh sát giao thông); phối hợp với qui hoạch và phát triển đường tiếp cận (với tổng cục đường bộ Việt Nam (DRVN) và/ hoặc chính quyền địa phương); xây dựng thể chế và qui định cho đường cao tốc, bao gồm xây dựng tiêu chuNn khai thác và bảo trì, xây dựng hướng dẫn quản lý giao thông, và xây dựng tiêu chuNn thiết kế đường cao tốc (mở rộng và chỉnh sửa các tiêu chuNn hiện hành). Trong đó, việc xây dựng tiêu chuNn khai thác và bảo trì và tiêu chuNn ITS đang được hỗ trợ bởi các dự án hợp tác kỹ thuật của JICA. (3) Quĩ bảo trì đường bộ 1) Báo cáo tóm tắt về tiến độ chu%n bị cho quĩ bảo trì đường bộ (RMF) Việc phân bổ quĩ cho việc bảo trì đường bộ tại Việt Nam được cải thiện trong những năm gần đây, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều hạn chế. Nhu cầu vốn trung bình cho hoạt động bảo trì đường bộ hàng năm là khoảng 5,100 tỷ đồng. Thực tế, quĩ ( bao gồm ngân sách được phân bổ và một phần của việc thu phí từ phí đường bộ) cho các hoạt động bảo trì đường bộ hiện nay chỉ đặt dưới 50% đối với đường quốc lộ, 30- 35% đối với đường địa phương. Để triển khai thành lập Quĩ bảo trì đường bộ, ngày 13 tháng 4 năm 2009, Bộ GTVT đã thành lập Ban soạn thảo và tổ biên tập với các thành viên từ Văn phòng chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ GTVT. Ban soạn thảo đã giao cho Tổng cục Đường bộ VN nghiên cứu xây dựng Đề án Quỹ BTĐB. Trên cơ sở đề án Quỹ BTĐB do Tổng cục ĐBVN xây dựng, dự thảo Nghị định về Quỹ BTĐB do Ban soạn thảo trình; nội dung bản thảo của đề án bao gồm những nội dung chính về mô hình tổ chức, nhu cầu vốn cho công tác bảo trì đường bộ, phương án thu phí. Theo đề án này, Quỹ BTĐB sẽ dựa trên khái niệm người sử dụng trả phí có nghĩa là: (i) người sử dụng trả với thuế liên quan đến đường bộ, (ii) doanh thu được gửi vào tài khoản đặc biệt và (iii) doanh thu được quản lý bên ngoài ngân sách của Nhà nước. Liên quan đến đề xuất về thu phí sử dụng đường bộ, có 3 phương án trong đó phương án thu qua giá xăng với mức đề xuất 1.000 đồng/ lít và thu trực tiếp từ đầu phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng dầu diezel theo km xe chạy. Có rất nhiều ưu điểm khi sử dụng phương thức này như tiết kiệm được 15 % chi phí cho tổ chức thu phí qua trạm; tiết kiệm thời gian dừng, đỗ xe; tránh ùn tắc giao thông...; và đảm bảo được nguồn thu cho Quỹ. Ước tính cho thấy quỹ thu được có thể đáp ứng được hơn 90% quỹ bảo trì cho đường quốc lộ, và gần 70% cho đường địa phương. Tuy nhiên, đề án này đang phải đối mặt với vấn đề mâu thuẫn với việc thu phí hiện hành tại các điểm thu phí. Vì khó khăn này, Bộ tài chính đã đưa ra ý kiến đề nghịa rằng phương thức thu phí hiện tại tại các trạm thu phí không nên thay đổi sang phương thức thu phí qua mức tiêu thụ nhiên liệu và phương tiện như đề xuất trong dự thảo nghị quyết. Với khó khăn về phương thức này, Bộ GTVT đã xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Nghị định về Quỹ BTĐB với 2 phương án sau: - Phương án 1: Thành lập ngay Quỹ BTĐB ở Trung ương và địa phương, nguồn thu của

Quỹ được hình thành có lộ trình theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Ngân sách nhà nước cấp mức ổn định như hiện nay, nguồn thu phí sử dụng đường bộ vẫn thu theo phương thức qua trạm như hiện nay, đề nghị Chính phủ chuyển toàn bộ nguồn thu phí xăng dầu hiện nay bổ sung cho Quỹ BTĐB.

Page 66: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

66

Giai đoạn 2: Trong khoảng thời gian 5-10 năm sau khi thành lập Quỹ, để Bộ GTVT có thời gian và các giải pháp thích hợp xử lý các tồn tại trên. Khi đó Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển phương thức thu phí sử dụng đường bộ từ thu qua trạm như hiện nay sang thu qua xăng thông thường và thu trực tiếp từ đầu phương tiện theo km xe chạy đối với phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng nhiên liệu diezel. Lúc này không còn nguồn phí xăng dầu nữa.

- Phương án 2: Trường hợp không thể dành toàn bộ nguồn phí xăng dầu hiện nay cho Quỹ BTĐB được thì đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho lùi thời hạn hình thành Quỹ BTĐB đến một thời điểm thích hợp (dự kiến là sau 5-10 năm nữa) để Bộ GTVT có thời gian và biện pháp xử lý các tồn tại trên. Đồng thời khi đó Thủ tướng Chính phủ cho phép thay đổi phương thức thu phí tại trạm như hiện nay sang thu qua xăng thông thường và thu trực tiếp từ đầu phương tiện theo km xe chạy đối với phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng nhiên liệu diezel.

Hiện nay Bộ GTVT đang chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Quỹ BTĐB.

3) Vốn dành riêng cho Quỹ bảo trì đường bộ Để giúp Bộ GTVT hiểu về thực trạng cũng như có được những thông tin hữu ích, nghiên cứu của JICA đã chỉ ra những kinh nghiệm của Thế giới về việc dành riêng quỹ bảo trì đường bộ của Mỹ, Nhật, New Zealand, Ghana, Ấn Độ…, trong đó Philipines là nước duy nhất không sử dụng thuế nhiên liệu vào nguồn của Quỹ. Nghiên cứu của JICA đã chỉ ra các vấn đề đối với đề xuất của Bộ GTVT : (i) những ý thức kém về việc người sử dụng về nguyên tắc phải trả phí khi sử dụng đường công cộng ; (ii) sự phản đối với việc tăng thêm phí vào tiền xăng dầu ; (iii) sự mâu thuẫn giữa thu và sử dụng phí vào tiền xăng dầu ; (iv) sự mâu thuẫn với hệ thống thu phí hiện hành. Định hướng chung cho các giải pháp về các vấn đề này theo tuần tự như sau : (i) giáo dục và những chiến dịch về nguyên tắc và thực tiễn tại các quốc gia khác, (ii) giáo dục và những chiến dịch về nguyên tắc và thực tiễn tại các quốc gia khác, dành vốn riêng từ phí của giao thông xăng dầu hiện hành, tìm kiếm các nguồn vốn khác ngoài phí xăng dầu, (iii) giời thiệu về hệ thống tải trọng trục xe x cự ly xe chạy, (iv) hủy bỏ dần những trạm thu phí trên đường bình thường. Trong những giải pháp này, việc giới thiệu về hệ thống tải trọng x cự ly xe chạy là một cách tiếp cận sẽ áp đặt phí trực tiếp dựa trên mức độ hỏng của đường do các phương tiện giao thông gây ra. Theo ước tính của nghiên cứu của JICA, chỉ có việc dành riêng phí đăng ký và phí « trọng tải xe x cự ly xe chạy », Quỹ BTĐB sẽ không cần dựa vào ngân sách Nhà nước, thuế nhiên liệu và trạm thu phí trên đường bình thường. Giả sử như với mức phí đăng ký là 50 triệu đồng/ xe tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí minh, 2 triệu đồng/ xe máy tại Hà Nội và thành phố HCM và phí « trọng tải x cự ly xe chạy » khoảng 1.8 triệu đồng. 2 trục/ năm, Quỹ BTĐB có thể duy trì một quỹ ổn định để đáp ứng được hơn 70% ngân sách yêu cầu tại cả Trung ương và cấp địa phương. Tuy nhiên, sẽ mất thời gian cho việc nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho việc áp đặt phí « tải trọng x cự lý ». Trong suốt thời gian này, sơ đồ 5- 10 năm cho việc chuyển đổi dần dần trạm thu phí, ngân sách Nhà nước và phí nhiên liệu là điều cần thiết.

Page 67: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

67

(4) Hỗ trợ thành lập công ty vận hành và bảo dưỡng cho các tuyến đường sắt đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh

Hai thành phố lớn nhất của Việt Nam là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai xây dựng đường sắt đô thị để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, an toan giao thông và vấn đề ô nhiễm môi trường. Trong 5- 7 năm tới đây, một vài tuyến dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động. Tuy nhiên, để có thể vận hành tốt, đường sắt đô thị Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều những thử thách lớn thể hiện trong khung thành lập như khung pháp chế, khung tài chính, khung thể chế. Liên quan đến khung pháp chế, theo quy định bởi Luật đường sắt, thành phố HCM chịu trách nhiệm cho việc quản lý đường sắt đô thị tại thành phố HCM. Tuy nhiên, cần phải làm rõ những vướng mắc do các quy định gây ra cho đơn vị O&M đường sắt đô thị ( như bằng cấp và kinh nghiệm làm việc đòi hỏi đối với O&M). Vì việc vận hành đường sắt đô thị là kinh nghiệm hoàn toàn mới tại Việt Nam, việc đào tạo nhân lực và phát hành bằng cấp tại Việt Nam là điều không thể. Vì vậy, Ủy ban nhân dân thành phố HCM phải cân nhặc ý tưởng làm rõ những vướng mắc đó với Bộ GTVT. Mặt khác, thiếu tiêu chuNn kỹ thuật về đường sắt đô thị cũng là một vấn đề lớn. Quy chuNn đối với việc xây dựng ngầm được ban hành vào năm 2009 bởi Bộ xây dựng không phù hợp với nhiều hệ thống đường sắt đô thị sẽ được giới thiệu tại hai thành phố này. Bộ GTVT được yêu cầu kết hợp với Bộ Xây dựng để xem xét lại quy chuNn. Về mặt khung tài chính, hầu như những mối quan tâm đều liên quan đến sự vững chắc tài chính của công ty O&M. Ví dụ, quyết định và việc việc sửa đổi lại cơ chế về mức phí và phương thức chia sẻ chi phí đầu tư ban đầu vẫn còn đang được thiết lập. Liên quan đến khung thể chế, một trong những chủ đề là làm thế nào để có một sự kết nối nhịp nhàng giữa các nhánh giao thông. Liên quan đến vấn đề này, vai trò của Ban quản lý đường sắt đô thị tại thành phố HCM sẽ là gì nếu như Cơ quan giao thông đô thị (PTA) được thành lập, đây sẽ là một câu hỏi cần đặt ra. JICA hiện đang hỗ trợ thành phố HCM trong việc thành lập công ty O&M cho đường sắt đô thị của thành phố, đây sẽ là bản mẫu cho Việt Nam. Trụ sở chính với hội đồng quản trị và một số phòng ban sẽ chịu trách nhiệm cho việc quản lý chung cho mạng lưới đướng sắt đô thị, trong khi đó việc vận hành mỗi tuyến sẽ được quản lý bởi từng đơn vị tương ứng. Công ty O&M được xem như là một công ty bao quát với chi phí quản lý hành chính tất cả các tuyến thấp hơn, thông quan UBND tp. HCM, công ty điều phối hoạt động hiệu quả hơn, tất cả các tuyến hoạt động hiệu quả, hệ thống hơn. Ý tưởng chỉ có 1 công ty O&M là của thành phố HCM, nhưng các tuyến BOT có thể sẽ có riếng công ty O&M của họ. Trong dự án hợp tác kỹ thuật được hỗ trợ bởi JICA, giai đoạn 1 từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 3 năm 2013 nhằm mục đích đăng ký công ty O&M. Giai đoạn 2 của dự án là để hỗ trợ chuNn bị cho vận hành công ty. Tiếp theo thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chính thức yêu cầu JICA hỗ trợ về việc thành lập công ty O&M. JICA đang xem xét về việc đáp lại tích cự yêu cầu này, với mong muốn áp dụng những kinh nghiệm có được tại thành phố Hồ Chí Minh.

Page 68: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

68

Phụ lục 1

Dự thảo Kế hoạch Phát triển Giao thông 5 năm tới 1) Đánh giá thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 Trong Dự thảo Kế hoạch 5 năm trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 10 năm 2009, Bộ GTVT đánh giá trong giai đoạn 2006 – 2010, lĩnh vực giao thông đã phát triển đáng kể trong tất cả các lĩnh vực: (i) Quản lý nhà nước được tập trung, Luật Giao thông đường bộ mới và các văn bản pháp luật đã có hiệu lực; (ii) Các chiến lược và kế hoạch dự án đã được phê duyệt và thực hiện; (iii) Đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông được thực hiện phù hợp với định hướng và kế hoạch đã đem lại hiệu quả thiết thực; (iv) Các công trình xây dựng được thực hiện với sự tập trung vào phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng; (v) Các hoạt động đảm bảo trật tự giao thông, an toàn giao thông được cải thiện từng bước; và (vi) năng lực và chất lượng các dịch vụ giao thông được tăng cường. Tổng ngân sách đầu tư trong 5 năm của ngành giao thông ước tính đạt 144.368 tỷ đồng (tương đương 7,8 tỷ đô-la Mỹ5); trong đó gồm 38.560 tỷ đồng (2,08 tỷ đô-la Mỹ, 26,7%) từ ngân sách nhà nước, 67.639 tỷ đồng (3,66 tỷ đô-la Mỹ, 46,9%) từ trái phiếu chính phủ và 38.164 tỷ đồng (2,06 tỷ đô-la Mỹ, 26,4%) là vốn ngoài ngân sách nhà nước. Các thành tựu cụ thể có thể được tóm tắt như sau: - 5.100 km đường bộ được xây mới và nâng cấp, xây mới khoảng 102.000 m cầu đường bộ; - Nâng cấp, phục hồi 90 km đường sắt; xây mới 375 m đê chắn cát cảng biển; - Hơn 8.500 m cầu cảng được đưa vào hoạt động, nạo vét 8,3 triệu m3 luồng cảng biển, hoàn thành cải thiện hàng trăm km giao thông đường sông; - thêm 3 sân bay (Đồng Hới, Cam Ranh, Cần Thơ) được đưa vào hoạt động. Nhờ những cải thiện về cơ sở hạ tầng và cũng nhờ sự tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, vận tải hàng hóa đạt 3.195,4 triệu tấn và 836,5 tỷ TKm trong 5 năm với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,7% năm về tấn và 16,1% về TKm; vận tải hành khách đạt 8.952 triệu hành khách và 383,7 tỷ HK.Km với tốc độ tăng trưởng bình quân 9,2% mỗi năm về số lượng hành khách và 8,5% mỗi năm về HK.Km. Vận tải thông qua cảng biển đạt 1.021 triệu tấn với tốc độ tăng trưởng 14% năm. Mặc dù có suy giảm trong một số thời kỳ do suy thoái kinh tế, tốc độ tăng trưởng vẫn tương đối cao và ổn định qua các năm. Tuy nhiên, vẫn còn có một số hạn chế như sau:

- Hệ thống thể chế và pháp lý còn thiếu và thay đổi liên tục; - Tốc độ quy hoạch chậm và chất lượng quy hoạch còn thấp; - Chất lượng giao thông tương đối lạc hậu so với tiêu chuNn khu vực và quốc tế. Kết nối các

loại hình giao thông khác chưa được hình thành; - Hạ tầng giao thông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển giao thông và chưa đồng bộ để tạo nên khả năng kết nối giúp thúc đNy các thế mạnh của các phương thức giao thông;

5 1USD = 18.500 Đồng

Page 69: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

69

- An toàn giao thông và ùn tắc giao thông tại các khu vực đô thị vẫn còn là một vấn đề bức xúc.

2) Kế hoạch trong 5 năm 2011-2015 Phù hợp với “Chiến lược phát phiển Giao thông Vận tải tới năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, và kế hoạch phát triển các tiểu ngành, Bộ GTVT đã vạch ra những mục tiêu chung cho 5 năm tới gồm: (i) ĐNy nhanh tốc độ xây dựng mới các công trình giải quyết tình trạng thắt cổ chai của hệ thống CSHT; (ii) Tăng cường công tác bảo trì các công trình hiện có; (iii) Hoàn thành hệ thống đường quốc lộ, các tuyến đường sắt và đường thủy nội địa chính đạt tiêu chuNn kỹ thuật; (iv) Mở rộng và hiện đại hóa các đầu mối giao lưu quốc tế- các cảng biển, cảng hàng không quốc tế; (v) Phát triển mạnh mẽ giao thông đô thị để từng bước giải quyết nạn ùn tắc; và (vi) Chú trọng phát triển giao thông địa phương, trong đó đảm bảo đường về trung tâm xã đi lại được các mùa trong năm. Các chỉ tiêu chủ yếu cho 2011- 2015 bao gồm: Tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hóa tăng bình quân 9,4%/năm theo tấn và 15% theo TKm; vận tải hành khách 10% theo lượt khách và 11,4% theo kháchKm. Mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng của từng tiểu ngành như sau: � Đường bộ:

� Hoàn thành hệ thống đường quốc lộ; � ĐNy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến cao tốc ưu tiên tại các vùng kinh tế trọng

điểm, các đô thị lớn, các tuyến đến các cửa khNu quốc tế, các cảng biển cửa ngõ đáp ứng nhu cầu phát triển và giải quyết ùn tắc giao thông;

� Chú trọng phát triển giao thông địa phương. � Đường sắt:

� Tiếp tục tập trung nâng cấp các tuyến đường sắt chủ yếu hiện có vào cấp KT, nâng cao nưng lực và an toàn đường sắt;

� Hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng tuyến Yên Viên- Phả Lại, Hạ Long- Cái Lân; một số đoạn tuyến vào các cảng, khu công nghiệp.

� Xây dựng các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. � Đường thủy nội địa:

� Tiếp tục cải tạo, nâng cấp các tuyến chính vào cấp kỹ thuật, kết hợp tăng cường quản lý, bảo trì nhằm nâng cao khả năng thông qua của cả hệ thống và đảm bảo An toàn Giao thông;

� Chú trọng các tuyến tại Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long; � Nâng cấp các tuyến vận tải ven biển, các cửa: Lạch Giang, sông Đáy, Cửa Tiêu, cửa

sông Soài Rạp, các cửa sông khu vực miền Trung; � Đảm bảo đầy đủ hệ thống phao tiêu, báo hiệu để các phương thủy hoạt động.

� Cảng biển: � Đầu tư đồng bộ, hiện đại hệ thống cảng biển và luồng vào cảng. � Từng bước xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong; cảng cửa ngõ quốc tế

tại Hải Phòng, Bà Rịa- Vũng Tàu; � Chú trọng cải tạo nâng cấp các cảng hiện có.

� Đường hàng không: � Tiếp tục nâng cấp các cảng hàng không hiện đang khai thác đầu tư xây dựng theo qui

hoạch;

Page 70: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

70

� ChuNn bị thủ tục huy động vốn để triển khai xây dựng cảng hàng không Long Thành; � Tiếp tục xây dựng Phú Quốc mới ( Dương Tơ); � Tiếp tục đầu tư xây dựng và trang bị hệ thống các công trình chuyên ngành quản lý

bay hiện đại.

Page 71: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

71

NHÓM LÀM VIỆC VÌ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN (PPWG)

Báo cáo Đối tác, tháng 12/2010 Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG) được thành lập năm 1999 là một thành phần của các mạng lưới đối tác trong lĩnh vực phát triển. Đây là một mạng lưới không chính thức, hoạt động như một diễn đàn nơi các tổ chức và chuyên gia như các nhà tài trợ, các nhân viên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các nhà quản lý dự án, các nhà tư vấn và các nhà nghiên cứu cùng tham gia trao đổi thông tin, ý kiến về các vấn đề liên quan tới sự tham gia của người dân, dân chủ cơ sở và xã hội dân sự. Nhóm mở rộng đối với tất cả đối tác có quan tâm tới việc chia sẻ thông tin và các hoạt động hợp tác đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam và tiến trình xóa đói giảm nghèo. PPWG được cấu thành bởi một Ban điều phối tình nguyện (SC) và khoảng 280 thành viên là tổ chức và cá nhân (danh sách mailing) có tham gia vào các hoạt động do Ban điều phối khởi xướng. Ban điều phối PPWG gồm 20 thành viên và các nhóm tới từ các tổ chức Phi chính phủ Việt Nam, UNDP, Ngân hàng Thế giới, và nhiều đại sứ quán, nhà tài trợ song phương, tổ chức phi chính phủ quốc tế và cá nhân. Chủ nhiệm hiện nay của PPWG là bà Nguyễn Thị Bích Điệp, là cố vấn sáng kiến tư pháp của Quỹ hỗ trợ các sáng kiến tư pháp cho các tổ chức phi chính phủ (JIFF), Hợp phần 3 của Chương trình đối tác tư pháp (JPP). 1. Cập nhật về các hoạt động của PPWG 1.1 Các Nhóm chuyên đề của PPWG Trong 12 tháng vừa qua, các Nhóm chuyên đề của PPWG đã tiếp tục thúc đNy công việc (gồm Nhóm về khung chính sách pháp lý cho sự tham gia của người dân và xã hội dân sự; Nhóm về Chống tham nhũng; Nhóm về quản trị địa phương; Nhóm về luật tiếp cận thông tin, và Nhóm về Nghị định 151). Bên cạnh đó, một Nhóm chuyên đề mới được thành lập chuNn bị cho Diễn đàn Nhân dân ASEAN 3 (APF 3). Các đầu ra chính trong giai đoạn báo cáo bao gồm:

Nhóm chuyên đề về Luật Tiếp cận thông tin Bộ tư pháp là cơ quan được Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo dự luật Tiếp cận thông tin. Trong quá trình soạn thảo, Bộ tư pháp đã tiến hành một số nghiên cứu khảo sát về hiện trạng tiếp cận thông tin nhìn từ góc độ các cơ quan nhà nước tại một số tỉnh thành ở Việt Nam. Được Bộ tư pháp khuyến khích, PPWG và đối tác (gồm Oxfam Anh, ActionAids Vietnam, Care Quốc tế, Viện CODE, DED và Ngân hàng Thế giới) đã tiến hành một nghiên cứu khảo sát độc lập về hiện trạng và nhu cầu tiếp cận thông tin nhìn từ góc độ của người dân và các tổ chức xã hội dân sự tại các tỉnh Ninh Thuận, An Giang, Quảng Bình và Hà Nội. Báo cáo khảo sát đã được gửi Bộ tư pháp vào tháng 1 năm 2010 để tham khảo trong quá trình xây dựng dự thảo Luật tiếp cận thông tin và được đưa vào bộ tài liệu giải trình về dự luật trình Chính phủ. Bên cạnh đó, PPWG cũng đã tận dụng những cơ hội để trình bày và chia sẻ kết quả và các thông điệp của báo cáo tới các nhà hoạch định chính sách, và các đại biểu quốc hội. Một bài báo về báo cáo đã được gửi tới Tạp chí Dân chủ và Pháp luật để được đăng tải. Trong tháng 9/2010, các thông điệp và kết quả chính của báo cáo cũng

Page 72: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

72

đã được trình bày tại Hội thảo 2 ngày góp ý xây dựng Luật tiếp cận thông tin do Bộ tư pháp và Quỹ Châu Á chủ trì tại Hòa Bình. Nhóm chuyên đề về Nghị định 151 Nhằm tiếp tục các nỗ lực của PPWG trong việc thúc đNy xây dựng Nghị định 151/2007/ND-CP về Tổ hợp tác đã được Chính phủ phê duyệt vào 10/10/2007, trong năm 2009, PPWG đã tổ chức một đánh giá nhanh về tình hình thực hiện Nghị định 151 tại một số vùng dự án của các tổ chức thành viên, gồm: Khảo sát của tổ chức CARE Quốc tế tại Hòa Bình, Bắc Kạn và Thanh Hóa; của tổ chức Oxfam Anh tại Ninh Thuận và Lào Cai; và của tổ chức SRD tại Phú Thọ. Các kết luận chính của Khảo sát cho thấy Nghị định không được tuyên truyền, phổ biến tốt tới cộng đồng và không có các hình thức tuyên truyền hiệu quả (Không có tài liệu phát hay hướng dẫn).

Trong năm 2009, PPWG và Bộ Kế hoạch đầu tư đã tổ chức các hội thảo chuyên đề “Nghị định về Tổ hợp tác và thúc đNy thực hiện” và qua đó đã xây dựng một kế hoạch hợp tác để tuyên truyền về Nghị định thực hiện trong năm 2010. Các thành viên của PPWG đã hỗ trợ Bộ Kế hoạch đầu tư thiết kế bốn hạng mục truyền thông và tuyên truyền về Nghị định 151 bao gồm: (1) Thông tư hướng dẫn việc thực hiện Nghị định; (2) Sổ tay đào tạo về Nghị định và Thông tư hướng dẫn; (3) Chương trình tập huấn trên truyền hình; và (4) Tập huấn tuyên truyền về Nghị định qua Đài phát thanh. Các hạng mục truyền thông này được hoàn thành vào tháng 5/2010 và được gửi tới các tổ hợp tác cũng như chính quyền cơ sở ở một số tỉnh, thành phố nhằm tuyên truyền về Nghị định 151 và thúc đNy việc thực hiện Nghị định trên thực tế. Ngày 27-28 tháng 8 2010, một hội thảo toàn quốc với nội dung: “Thúc đNy phát triển Tổ hợp tác” do Bộ Kế hoạch đầu tư và PPWG (do Care Quốc tế và Oxfam Anh đại diện) cùng phối hợp tổ chức. Hội thảo có sự tham gia của hơn 172 đại biểu là cán bộ trung ương, các bộ ngành, chính quyền các tỉnh và đại diện của các tổ hợp tác từ 14 tỉnh, thành phố ở phía Bắc Việt Nam. Hội thảo đã rà soát lại việc thực hiện Nghị định 151 và đề xuất các giải pháp tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định - truyền thông giới thiệu Nghị định và các văn bản hướng dẫn. Tại Hội thảo, các đại biểu cũng kiến nghị rà soát và sửa đổi Nghị định 151 nhằm có các chính sách tốt hơn để hỗ trợ tổ hợp tác và giải quyết những vấn đề liên quan, ví dụ như tư cách pháp lý để tiếp cận với các khoản vay…

Nhóm chuyên đề về Diễn đàn Nhân dân ASEAN (APF3) Nhận thức được tầm quan trọng của APF 3 ở Việt Nam, Ban điều phối Nhóm PPWG thống nhất thành lập Nhóm chuyên đề về “Diễn đàn Nhân dân ASEAN 2010” phối hợp với một số tổ chức đối tác ngoài PPWG. Vào cuối năm 2009, Nhóm chuyên đề APF 3 do CODE điều phối được thành lập bao gồm các tổ chức Oxfam Anh, Care Quốc tế, Action Aid Việt Nam, CODE, PanNature, SRD, Warecod và ISEE. Nhóm chuyên đề đã chủ động xây dựng và đề xuất Khung hợp tác tới Liên hiệp các Hội Hữu nghị Việt Nam (VUFO) tổ chức được giao nhiệm vụ chủ trì tiến trình APF 3 ở Việt Nam. Trong năm 2010, Nhóm chuyên đề tiếp tục tham gia tích cực vào quá trình chuNn bị. Các tổ chức thành viên được khuyến khích chủ động và tranh thủ thế mạnh cũng như nguồn lực của mình trong việc đóng góp cho APF 3. Có thể nhìn nhận một số đóng góp của các tổ chức như sau:

Page 73: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

73

- Hai thành viên của Ban điều phối PPWG được mời vào Ban chỉ đạo APF 3 (gồm C&D và ISEE; C&D xây dựng và phát hành sổ tay giới thiệu về APF 3)

- Một số thành viên điều phối tổ chức các Hội thảo chuyên đề: ISEE điều phối xây dựng tờ trình và tổ chức chuyên đề về các vấn đề liên quan tới người dân tộc thiểu số (DTTS), CODE điều phối chuyên đề về Tài nguyên thiên nhiên, SRD điều phối chuyên đề Xóa đói giảm nghèo và An sinh xã hội.

o ISEE tổ chức ba hội thảo bao gồm: 1) Hội thảo toàn quốc về a national workshop on DTTS (tổ chức vào ngày 17/09/2010 với sự tham gia của 50 đại diện từ các cơ quan chính sách, nhà nghiên cứu, cán bộ làm trong lĩnh vực phát triển, các tổ chức đoàn thể và khối truyền thông); 2) Họp chuyên gia khu vực (gồm 25 đại biểu là chuyên gia, cán bộ NGOs và đại diện người DTTS từ Singapore, Thailand, Indonesia, Malaysia, the Philippines, Cambodia, Burma, và Việt nam); Các phân tích cũng như khuyến nghị của các cuộc hội thảo này đã được sử dụng làm đầu vào cho 3) Hội thảo chính thức về DTTS và được đưa vào Tuyên bố chung của APF 3.

o CODE đồng tổ chức hội thảo khu vực về “Xây dựng cộng đồng ASEAN và Môi trường” vào ngày 23/09/2010 với 40 đại biểu tham dự từ 6 quốc gia nhằm thảo luận về các vấn đề về môi trường với ASEAN, theo đó yêu cầu ASEAN thành lập Trụ cột chiến lược thứ 4 về Môi trường trong tiến trình Xây dựng cộng đồng ASEAN. Kết quả của Hội thảo đã được thảo luận rộng hơn trong hai chuyên đề khác của APF 3 là (1) Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng và tài nguyên nước do CODE là tham gia điều phối, và (2) Biến đổi khí hậu, môi trường và thảm họa thiên nhiên. Từ những kết quả này, bản Tuyên bố chung của APF 3 đã nhấn mạnh rõ ràng rằng ASEAN cần thành lập Trụ cột thứ 4 về Môi trường cũng như tầm quan trọng của việc sử dụng và quản lý đầy đủ, đúng đắn các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì một cộng đồng nhân dân ASEAN thịnh vượng.

o SRD đồng tổ chức hội thảo trù bị về “ Xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội” vào ngày 23/9/2010 với 100 đại biểu tham dự từ các quốc gia khác nhau trong khối ASEAN nhằm thảo luận về vấn đề đói nghèo, an ninh lương thực và an sinh xã hội. Kết quả hội thảo được thảo luận trong các chuyên đề liên quan gồm (i) Tình hình hiện tại thực tế của đói nghèo tại các nước ASEAN (ii) Các yếu tố ảnh hưởng như khủng hoảng kinh tế, lao động phụ nữ và trẻ em, người di cư, thiếu đất, biến đổi khí hậu, xây đập thủy lợi lớn trên sông Meekong (iii) Các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội của các nước, đặc biệt vùng núi, người dân tộc, người về hưu.. Kết quả cuối cùng của diễn đàn đã được tổng hợp trong tuyên bố chung của diễn đàn APF 3 nhằm đánh giá xóa đói giảm nghèo luôn là một yếu tố quan trọng và cần được chính phủ các nước quan tâm, chung tay giải quyết.

Một số các thành viên khác của PPWG tham gia hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho tiến trình APF 3: Trong đó có Oxfam Anh và Action Aid Việt Nam tham gia vào Tiểu ban điều phối Chương trình và hỗ trợ ngân sách cho đơn vị tổ chức nhằm tăng cường chia sẻ thông tin về APF 3 và thúc đNy các mối quan hệ hợp tác giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước ASEAN; Tổ chức Care Quốc tế hỗ trợ cho thành viên của PPWG (là tổ chức phi chính phủ Việt Nam như ISEE) để tổ chức các hội thảo chuyên đề. Nhằm tăng cường sự tham gia của xã hội dân sự trong APF 3, tổ chức Care Quốc tế cũng hỗ trợ chia sẻ thông tin về APF 3 tới hơn 500 tổ chức xã hội dân sự trên toàn quốc; tuyển tư vấn nhằm dịch và đưa thông tin lên trang web của APF để thông tin có thể tiếp cận dễ dàng hơn mà không có rào cản về ngôn ngữ; hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ Việt Nam và các tổ chức tại

Page 74: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

74

cộng đồng (nếu có nhu cầu) phí tham dự, chi phí đi lại ăn ở tại Hà Nội để có thể tham gia vào sự kiện APF 3. 2. Các hoạt động của PPWG 2010 - 2011 2.1. Ưu tiên chuyên đề của PPWG PPWG sẽ tiếp tục tập trung vào một số chuyên đề và vấn đề chính liên quan tới sự tham gia của người dân và phát triển của xã hội dân sự ở Việt nam, gồm: • Khung pháp lý đang thay đổi và cơ hội cho sự tham gia của người dân và xã hội

dân sự Do khung pháp lý liên tục được chỉnh sửa và bổ sung, việc tiếp tục tìm hiểu, phân tích các cơ hội do những thay đổi này mang lại là rất cần thiết.

• Quản trị quốc gia. Khung pháp lý và những cải cách cũng được sửa đổi và bổ sung thường xuyên, vì vậy cần tập trung nhiều hơn vào hoạt động thực thi, cũng như vai trò theo dõi, giám sát của người dân và các tổ chức xã hội dân sự.

• Mô hình viện trợ và Hiệu quả viện trợ. Do Các tổ chức xã hội dân sự gắn liền với

tăng cường năng lực cộng đồng và người dân, một chỉ số quan trọng của Hiệu quả viện trợ nên tập trung vào xác định các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng được hưởng lợi trực tiếp từ viện trợ như thế nào. Cần thiết phải xem xét lại các mô hình viện trợ mới hướng tới sự bình đẳng và phát triển bền vững của các tổ chức xã hội dân sự và tổ chức tại cộng đồng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam.

Bên cạnh bốn chuyên đề trên đây, PPWG có thể lồng ghép một số các vấn đề khác theo nhu cầu trong quá trình phát triển và có gắn liền với lợi ích của các tổ chức thành viên. Với nỗ lực tăng cường sự tham gia và đóng góp cho quá trình xây dựng chính sách pháp luật, PPWG cũng sẽ theo dõi một cách có hệ thống việc ban hành và áp dụng những nhóm văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới các tổ chức xã hội dân sự (các tổ chức xã hội) dưới đây:

• Các chính sách nói chung của Nhà nước liên quan tới sự phát triển của các tổ chức xã hội dân sự (ví dụ: Nghị quyết của Đảng)

• Các văn bản liên quan tới quyền cơ bản thành lập và hoạt động các tổ chức xã hội dân sự (i.e. Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật/Sắc lệnh 52, Nghị định về Hội, Nghị định về Quỹ xã hội – quỹ từ thiện);

• Các văn bản về các loại hình tổ chức cụ thể (i.e. Nghị định về tổ chức khoa học công nghệ, Nghị định về cơ sở bảo trợ xã hội, Nghị định về tổ chức tài chính quy mô nhỏ, nghị định về tổ hợp tác);

• Các văn bản liên quan đến ngân sách, tài chính và thuế cho các hoạt động phi lợi nhuận (Luật ngân sách, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị định về ngân sách cho Hội…);

• Các văn bản về các quyền cụ thể và sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội

dân sự (i.e. Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, Nghị định dân chủ cơ sở,

Page 75: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

75

các văn bản về chuyển giao dịch vụ công);

• Ngoài ra còn có các văn bản luật trong từng lĩnh vực cụ thể khuyến khích sự tham gia và tiếng nói của người dân và các tổ chức xã hội dân sự trong nhiều lĩnh vực liên quan đến quyền (như môi trường, biến đổi khí hậu, bảo vệ quyền của các nhóm yếu thế và thiểu số…)

2.2. Dự kiến các hoạt động cụ thể Vào thời điểm này, PPWG chưa có kế hoạch hoạt động cuối cùng cho năm 2011. Tuy nhiên, các hoạt động sau đây đã được cân nhắc đưa vào thực hiện tron 6 tháng đầu năm 2011.

- Hội thảo cập nhật khung pháp lý và chính sách các tổ chức xã hội dân sự (thực hiện hàng năm), gồm cả các vấn đề về công lý thuế;

- Một khảo sát vắn tắt và tọa đàm thảo luận về các nghiên cứu, khảo sát gần đây liên quan đến các tổ chức xã hội dân sự và việc áp dụng các nghiên cứu, khảo sát này;

- Họp nhóm rà soát và thảo luận các vấn đề liên quan đến mô hình viện trợ hướng tới phát triển năng lực cộng đồng và thúc đNy hiệu quả viện trợ;

- Tiếp tục các nỗ lực và hoạt động hiện có của các Nhóm chuyên đề và các hoạt động mới, cấp thiết.

Page 76: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

76

ĐỐI TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG (PFM) Báo cáo đối tác, tháng 12/2010

Các nỗ lực của Bộ Tài chính trong lĩnh vực cải cách tài chính công trong năm 2010 vẫn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế thông qua các chương trình, dự án ODA. Cùng với những chương trình dự án đang triển khai thực hiện, trong năm vừa qua Bộ Tài chính đã tiếp nhận một số các chương trình dự án mới. Các chương trình dự án ODA của các nhà tài trợ đã và đang tiếp tục đóng góp tích cực vào quá trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam cũng như tiến trình Cải cách quản lý tài chính công. Báo cáo này cập nhật tiến độ hiệu quả viện trợ của cộng đồng các nhà tài trợ cho Chương trình cải cách quản lý tài chính công từ tháng 12/2009 đến tháng 12/2010 và cho giai đoạn tiếp theo. I. Kết quả quan hệ hợp tác trong năm 2010

1. Các hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho tiến trình cải cách quản lý tài chính công Trong 12 tháng qua, các hoạt động hỗ trợ của các nhà tài trợ cho lĩnh vực quản lý tài chính công vẫn được thực hiện một cách nhất quán theo các định hướng cụ thể của của Tài liệu duy nhất về Chiến lược tổng thể cải cách quản lý tài chính công - được phê duyệt năm 2007. Việc phối kết hợp các nỗ lực cải cách trong nước với các hỗ trợ của các nhà tài trợ trong các hoạt động của các chương trình/dự án trong thời gian qua tiếp tục được duy trì. Các lĩnh vực của chương trình cải cách quản lý tài chính công vẫn đang nhận được sự quan tâm của các nhà tài trợ ở các mức độ khác nhau. Trong năm 2010, các nhà tài trợ đã tiếp tục tài trợ cho Bộ Tài chính 03 chương trình, dự án mới cho lĩnh vực cải cách quản lý tài chính công, bao gồm:

(1) Dự án “Hải quan một cửa quốc gia” do Cơ quan Thương mại và Phát triển Hoa Kỳ (USTDA) tài trợ với tổng kinh phí tài trợ là 718.600 USD, thời hạn hoạt động là 06 tháng kể từ ngày Thoả thuận tài trợ được ký giữa Việt Nam và USTDA có hiệu lực. (2) Đang hoàn tất các thủ tục phê duyệt và tiếp nhận hệ thống máy soi di động thuộc chương trình viện trợ hợp tác ASEAN - Nhật Bản về tăng cường chức năng thông qua với tổng kinh phí tài trợ là 1.875.600 USD. (3) Đang hoàn tất các thủ tục phê duyệt và tiếp nhận dự án “Xây dựng năng lực kiểm toán nội bộ cho Thanh tra Bộ Tài chính” do WB tài trợ với tổng kinh phí tài trợ là 150.000 USD.

Với 03 dự án mới này, Bộ Tài chính đã tiếp nhận thêm hơn 2,7 triệu USD nguồn vốn tài trợ của các tổ chức song phương và đa phương dưới hình thức vốn viện trợ không hoàn lại. Với các dự án, chương trình tài trợ mới được phê duyệt và đi vào hoạt động trong thời gian gần đây, có thể nói hỗ trợ của các nhà tài trợ bên cạnh các vấn đề về chính sách, hiện nay đã được tập trung nhiều hơn cho các nội dung tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và các nội dung tăng cường năng lực kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.

Page 77: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

77

Ngoài ra, trong thời gian qua Bộ Tài chính tiếp tục nhận được các khoản hỗ trợ của một số nhà tài trợ thông qua các hình thức hỗ trợ tư vấn, đào tạo, hội thảo, tập huấn và nghiên cứu theo chuyên đề như chương trình hợp tác song phương (không thực hiện dưới hình thức dự án) giữa Bộ Tài chính Việt Nam và ADETEF (Pháp); Thoả thuận hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Hoa Kỳ; hoạt động hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam và IMF. Đối với các nguồn hỗ trợ dưới hình thức ODA vay, trong năm 2010, Bộ Tài chính tiếp tục được Chính phủ giao là đơn vị quản lý nguồn vốn vay của các dự án:

(1) Dự án Cải cách DNNN và hỗ trợ quản trị công ty do ADB tài trợ đã đựơc phê duyệt từ tháng 11/2009. Tuy nhiên, Hiệp định vay giữa Chính phủ và ADB vừa mới được ký kết ngày 27/9/2010. (2) Phê duyệt và tiếp nhận Dự án Hỗ trợ tái thiết sau thiên tai do Bộ Tài chính chủ trì (Hợp phần III) (thuộc dự án Quản lý rủi ro sau thiên tai - Bộ NN&PTNT là cơ quan chủ quản, vay vốn WB) với tổng vốn vay là 75 triệu USD.

Đây là các dự án sử dụng nguồn vốn đi vay của Chính phủ, để cho các doanh nghiệp và các địa phương vay lại nhằm thực hiện đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của các địa phương, cơ cấu các khoản nợ của doanh nghiệp và thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp hoặc cấp phát cho các địa phương để hỗ trợ tái thiết các công trình sau thiên tai. Cùng với dự án Quỹ đầu tư phát triển địa phương đã được phê duyệt và thực hiện từ tháng 5/2009, Bộ Tài chính đã quản lý nguồn vốn vay lên tới 401 triệu USD cơ quan điều phối thực hiện chứ không phải là cơ quan thụ hưởng cuối cùng.

2. Các kết quả/ đóng góp từ các hỗ trợ của các nhà tài trợ cho lĩnh vực Cải cách quản

lý tài chính công

- Trong năm 2010, Bộ Tài chính có 27 chương trình, dự án (trong đó: 02 dự án đang trong quá trình tiếp nhận; 02 dự án mới; 01 dự án mới ký hiệp định vay; và 22 chương trình dự án chuyển tiếp từ năm 2009 sang). Đồng thời, Bộ Tài chính đã làm thủ tục kết thúc cho 02 dự án. (Trung tâm đào tạo bảo hiểm sử dụng vốn vay của AFD Pháp; và dự án Nâng cao năng lực đào tạo về quản lý tài chính công và thống kê kinh tế do Chính phủ Pháp tài trợ). Ước khối lượng giải ngân nguồn vốn ODA cả năm 2010 là 808.725 triệu đồng và nguồn vốn đối ứng là 106.302 triệu đồng, đạt tỷ lệ giải ngân khoảng 40 % so với kế hoạch năm.

- Các chương trình, dự án ODA trong năm 2010 đã có nhiều đầu ra cụ thể, đóng góp vào những lĩnh vực quan trọng của ngành tài chính, cụ thể:

a. Lĩnh vực quản lý chi - Các chuyên gia tư vấn của cấu phần “Nền tài chính công” do GTZ tài trợ tiếp tục hỗ

trợ Bộ Tài chính trong việc nghiên cứu, xây dựng dự thảo về Luật ngân sách nhà nước sửa đổi; tư vấn xây dựng chế độ báo cáo tài chính ngân sách; nghiên cứu sửa đổi mục lục ngân sách; tổ chức các cuộc họp nhóm, hội thảo giữa các thành viên tổ xây dựng định mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giai đoạn 2011-2015; tổ chức 02 hội thảo cho tất cả các Bộ, ngành và 63 tỉnh, thành phố về định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN năm 2011.

- Trong khuôn khổ Dự án Cải cách quản lý tài chính công sử dụng vốn vay WB: việc triển khai TABMIS cho đến đầu tháng 11/2010 đã được triển khai tại 35 tỉnh, trong

Page 78: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

78

thời gian tới sẽ tiếp tục triển khai thêm cho 5 tỉnh và thực hiện tập huấn khoá sổ; tổ chức các khoá tập huấn chế độ chính sách phục vụ triển khai TABMIS (Cấu phần 1); đã xuất bản báo cáo Kế hoạch tài chính và Chi tiêu trung hạn và bàn giao cho các cơ quan liên quan (Cấu phần 2); đã tổ chức đợt đánh giá của WB đối với toàn dự án đồng thời đang triển khai việc chuNn bị dự án giai đoạn 2 (Cấu phần 4).

- Dự án Quỹ tín thác đa biên – giai đoạn II được tài trợ bởi Nhóm các nhà tài trợ gồm Thụy Sĩ, Úc, Canada, Đan Mạch, Hà Lan và EC: đã hỗ trợ thực hiện Đề án Soạn thảo Nghị định về tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ với việc tổ chức chuyến khảo sát, học tập kinh nghiệm tại Úc và Indonesia để xây dựng Nghị định.

b. Lĩnh vực quản lý thu - Trong khuôn khổ Dự án “Nền tài chính công” do GTZ tài trợ, các chuyên gia đã tham

gia ý kiến vào dự thảo luật thuế môi trường; tổ chức 01 hội thảo về phương pháp đánh giá tác động và giới thiệu mô hình sử dụng để đánh giá tác động của dự thảo luật thuế môi trường; tổ chức 01 khảo sát ở các tỉnh phía Nam để chuNn bị ban hành luật thuế bảo vệ môi trường và 01 chuyến khảo sát tại Đức về hải quan.

- Dự án Hiện đại hóa Hải quan sử dụng vốn vay WB: Nhóm tư vấn của Công ty MSP đã có báo cáo ban đầu về gói thầu “Tái thiết kế qui trình và xây dựng hồ sơ mời thầu cho hệ thống CNTT”; liên quan đến gói thầu “Mua sắm máy soi công ten nơ di động”, đã xác định được địa điểm lắp đặt máy soi tại 03 địa điểm sau: (i) Cảng Cái Lân - Cục HQ Quảng Ninh; (ii) Cảng Tiên Xa - Cục HQ Đà Nẵng và (iii) Cảng Sài Gòn KV3 – Cục HQ TP Hồ Chí Minh;

- Dự án Tăng cường quản lý Hải quan tại Cảng Hải Phòng do JICA Nhật Bản tài trợ: Trang bị cho Cảng Hải Phòng một hệ thống máy soi công ten nơ cỡ lớn đồng bộ. Đến nay, đã hoàn thành 50% khối lượng xây dựng toà nhà máy soi, kiểm tra hệ thống máy soi đang được sản xuất tại Anh.

- Dự án Hợp tác khu vực về Quản lý rủi ro trong lĩnh vực Hải quan khu vực sông Mê Kông do JICA Nhật Bản tài trợ: đã tiến hành tập huấn quản lý rủi cho cho 60 cán bộ hải quan Việt Nam và tổ chức 01 đoàn khảo sát thực tế tại Thái Lan về quản lý rủi ro.

- Dự án “Tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nâng cao năng lực cán bộ hải quan cửa khNu của Hải quan Việt Nam” do JICA Nhật Bản tài trợ: tổ chức rà soát, biên soạn và hoàn thiện giáo trình và tài liệu giảng dạy; các hoạt động khảo sát thực tế tại các Hải quan địa phương nhằm xây dựng cơ chế phản hồi thông tin giữa hải quan và doanh nghiệp.

- Dự án đơn giản hoá Thủ tục hành chính đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam do IFC tài trợ: các hoạt động được triển khai trong năm 2010 của dự án bao gồm nghiên cứu tỷ lệ chịu thuế GTGT, tỷ lệ thu nhập chịu thuế áp dụng thu thuế đối với các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh; đề xuất sửa đổi quy định chế độ kế toán đối với các Hộ kinh doanh cá thể và các Doanh nghiệp vừa và nhỏ; nghiên cứu phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro; xây dựng tiêu chí phân loại người nộp thuế gắn với việc giảm tần suất kê khai thuế.

- Dự án Cải cách hành chính Thuế giai đoạn 2 do JICA Nhật Bản tài trợ: tổ chức các hoạt động khảo sát, hội thảo, đào tạo cho các Nhóm công tác về tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, thanh tra và đào tạo.

- Dự án Hiện đại hóa quản lý thuế sử dụng vốn vay WB: đã hoàn thành toàn bộ hồ sơ mời thầu gói thầu Mua sắm hệ thống thông tin quản lý thuế tích hợp ITAIS (tiếng Anh và tiếng Việt), hiện đang thực hiện thNm định theo thủ tục trong nước và gửi WB xin thư không phản đối; đang tiến hành các thủ tục ký hợp đồng thuê tuyển chuyên gia tư vấn Công nghệ thông tin; tổ chức các đoàn khảo sát về hệ thống thông tin quản

Page 79: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

79

lý thuế tích hợp tại Mỹ và Philippines; khảo sát về phòng chống tham nhũng tại Hoa Kỳ; khảo sát về chiến lược nghiệp vụ tại cơ quan thuế Úc.

c. Lĩnh vực Quản lý nợ Chính phủ - Trong khuôn khổ Dự án Cải cách quản lý tài chính công sử dụng vốn vay WB (Cấu

phần 3): đã lấy ý kiến của chuyên gia tư vấn quốc tế cho dự thảo các Nghị định hướng dẫn Luật quản lý nợ công; tổ chức chuyến làm việc của Tư vấn trưởng về quản lý nợ đồng thời tổ chức hội thảo hỗ trợ cho tăng cường năng lực quản lý nợ .

- Các chuyên gia quốc tế của cấu phần “Nền tài chính công” do GTZ tài trợ đã tham gia ý kiến vào 02 dự thảo Nghị định Chính phủ về thực hiện luật Quản lý nợ công và vay về cho vay lại.

- Dự án Hỗ trợ phân cấp tài chính do UNDP tài trợ; tổ chức một số hội thảo về các nội dung: lấy ý kiến cho bản báo cáo của chuyên gia tư vấn quốc tế về khung pháp lý huy động vốn kém ưu đãi và báo cáo hoạt động của dự án; tư vấn báo cáo kết quả nghiên cứu hệ thống pháp lý về quản lý tài chính, quản lý nợ; giới thiệu về hệ thống đánh giá nợ bền vững.

d. Lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Dự án HTKT xây dựng Nghị định của Chính phủ về quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp được tài trợ bởi Chương trình B- WTO của Quỹ MDTF - Bộ Công Thương đã xây dựng Kế hoạch khảo sát, nghiên cứu học tập kinh nghiệm trong nước và quốc tế; tiến hành rà soát khung pháp lý hiện hành quy định về việc quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam và hoàn tất các thủ tục thành lập Tổ chuyên gia đấu thầu tư vấn pháp lý cho Dự án

e. Lĩnh vực quản lý công sản

Dự án hoàn thiện chính sách đất đai khi cổ phần hóa Công ty Nhà nước do Quỹ MDTF thuộc Chương trình Hậu WTO đã hoàn thành Báo cáo kinh nghiệm của đoàn khảo sát đi Ba Lan và Báo cáo tư vấn tham gia sửa đổi, bổ sung Nghị định số 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất và Nghị định số 142/2005/NĐ-CP về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.

f. Lĩnh vực quản lý giá

Dự án Hỗ trợ xây dựng Luật Quản lý Giá do Quỹ MDTF thuộc Chương trình B-WTO: Đã hoàn thành Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về xây dựng luật quản lý giá và Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý và điều hành giá tại Việt Nam. Hai báo cáo này là nền tảng quan trọng góp phần xây dựng Dự thảo Luật Quản lý Giá mang tính khả thi, phù hợp với thực tế tại Việt Nam.

g. Lĩnh vực thị trường tài chính, thanh tra, bảo hiểm… - Trong khuôn khổ dự án Phát triển thị trường vốn do Luxembourg tài trợ: các chuyên

gia tư vấn về giao dịch điện tử, quản lý rủi ro và quản lý quỹ đã triển khai các hoạt động đánh giá thực trạng thị trường.

- Dự án Quỹ đầu tư phát triển địa phương sử dụng vốn vay WB: đã tiến hành gửi hồ sơ mời thầu và giải ngân vốn vay cho 2 tiểu dự án.

- Dự án “Tăng cường năng lực tổng thể Thanh tra tài chính đến năm 2014” do Thuỵ Điển, Đan Mạch, Canada và Hà Lan tài trợ đã ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai các hoạt động; tổ chức 3 chuyến khảo sát để đánh giá tình hình thực hiện nhằm xây dựng 3 quy trình trong lĩnh vực thanh tra ngân sách tỉnh, thanh tra đầu tư xây dựng và thanh tra các cơ quan hành chính.

Page 80: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

80

- Dự án “Hỗ trợ phân tích chính sách tài chính” do UNDP tài trợ đã hỗ trợ tổ chức các chuyến khảo sát về Luật kinh doanh bảo hiểm, thuế xuất - nhập khNu, quản lý ngân quỹ; các hội thảo về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chính sách tài chính cho tam nông… và hỗ trợ các hoạt động tăng cường năng lực phân tích chính sách của Bộ Tài chính.

- Chương trình hợp tác Pháp - Việt: tiếp tục hỗ trợ 04 lĩnh vực thuế, hải quan, kho bạc và thanh tra tài chính. Đồng thời Bộ Tài chính và Adetef đã ký thoả thuận khung hợp tác giai đoạn tới (2011-2013).

- Hoạt động hợp tác với Bộ Tài chính Hoa Kỳ: đã hỗ trợ Bộ Tài chính trong các lĩnh vực quản lý thuế; thị trường vốn và thị trường trái phiếu.

- Hoạt động hợp tác với IMF: đã hỗ trợ Bộ Tài chính trong các lĩnh vực chính sách thuế và quản lý hành chính thuế.

h. Các nội dung khác - Bộ Tài chính tiếp tục duy trì việc cập nhật CFAA 06 tháng/01 lần. - Về Thí điểm thực hiện Khuôn khổ đánh giá tài chính công – PEFA: hiện nay Bộ Tài

chính đang tiến hành các công việc chuNn bị cần thiết cho việc thực hiện thí điểm Đánh giá trách nhiệm giải trình tài chính và chi tiêu công (PEFA). Dự kiến việc thí điểm đánh giá sẽ bắt đầu từ 2011.

3. Các kết quả đã đạt được trong việc thực hiện Kế hoạch của Diễn đàn Hiệu quả Viện

trợ năm 2010

- Bộ Tài chính đã và đang phối hợp chặt chẽ cùng Ban Thư ký triển khai các hoạt động được đề ra trong năm 2010.

- Bộ Tài chính cũng đã tích cực tham gia các hoạt động của Diễn đàn Hiệu quả viện trợ, như việc (i) đóng góp ý kiến hoàn thiện mẫu Ý tưởng dự án được hài hoà hoá giữa Chính phủ và các nhà tài trợ, (ii) tham gia hội thảo giới thiệu về Diễn đàn Hiệu quả viện trợ, (iii) chia sẻ kinh nghiệm của Bộ Tài chính tại hội thảo của Nhóm Tăng cường năng lực (iv) đóng góp ý kiến cho Phiếu khảo sát về các Nhóm đối tác và điền Phiếu khảo sát này, (v) tham gia hội thảo về “Triển vọng hợp tác phát triển của Việt Nam thời kỳ 2011-2015.

4. Các kết quả đã đạt được trong việc thực hiện Cam kết Hà nội về hiệu quả viện trợ:

- Trong năm 2010, Bộ tài chính đã tự tìm hiểu, tham khảo mô hình hoạt động của các Nhóm đối tác khác tại Việt Nam, trên cơ sở đó cố gắng đổi mới hình thức hoạt động của Nhóm đối tác trong lĩnh vực quản lý tài chính công. Những cuộc họp trong thời gian tới hy vọng sẽ huy động sự tham gia sâu rộng và tích cực hơn của các nhà tài trợ thông qua việc mời các nhà tài trợ tham gia trình bày và đối thoại tại Hội nghị cuối năm của Nhóm đối tác. Điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả thực hiện mục tiêu “Phát huy vai trò làm chủ” và “Chia sẻ trách nhiệm trong” được nêu trong Cam kết Hà nội.

- Đồng thời trong năm 2010, Bộ Tài chính đã triển khai xây dựng cổng thông tin điện tử về các chương trình, dự án ODA của Bộ và dự kiến sẽ đưa vào vận hành trong thời gian tới, qua đó nâng cao tính minh bạch, chính xác và kịp thời của thông tin về các chương trình, dự án ODA cũng như các cải cách trong lĩnh vực quản lý tài chính công.

- Bộ Tài chính tiếp tục khuyến khích các dự án áp dụng hệ thống của chính phủ. Tuy nhiên, mục tiêu “Quản lý dựa trên kết quả” và “Hài hoà và tinh giản quy trình thủ tục” còn chưa đạt được nhiều tiến triển tích cực.

Page 81: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

81

II. Dự kiến các hoạt động sẽ thực hiện trong thời gian 12 tháng tới trong lĩnh vực quản lý tài chính công - Năm 2011 các chương trình, dự án ODA của Bộ Tài chính dự kiến giải ngân nguồn

vốn ODA khoảng 700.000 triệu đồng và nguồn vốn đối ứng là 40.000 triệu đồng. - Tài liệu duy nhất sẽ được cập nhật và bổ sung cho giai đoạn mới song song với việc

việc xây dựng Chương trình Hành động để thực hiện Chiến lược phát triển ngành tài chính giai đoạn 2011-2020. Qua đó, Bộ Tài chính dự kiến tăng cường công tác điều phối ODA và huy động sự hỗ trợ của các đối tác cho phù hợp với nhu cầu và lộ trình phát triển của ngành.

- Bộ Tài chính sẽ tiếp tục duy trì việc cập nhật CFAA 06 tháng/01 lần. - Về Thí điểm thực hiện Khuôn khổ đánh giá tài chính công – PEFA: Bộ Tài chính tiếp

tục các công việc chuNn bị cần thiết cho việc thực hiện thí điểm Đánh giá trách nhiệm giải trình tài chính và chi tiêu công (PEFA). Dự kiến việc thí điểm đánh giá sẽ bắt đầu từ 2011.

- Hoạt động của Nhóm đối tác trong lĩnh vực Cải cách quản lý tài chính công sẽ được tiếp tục cải cách theo hướng tăng cường sự tham gia, đóng góp của các nhà tài trợ thông qua các hoạt động thảo luận, đối thoại về lĩnh vực quản lý tài chính công và hiệu quả viện trợ, tiến hành một số đánh giá/nghiên cứu chung (nếu có đủ nguồn lực tài chính).

- Phấn đấu giới thiệu và triển khai việc “quản lý dựa trên kết quả” ở cấp độ dự án và cấp độ danh mục dự án ODA của Bộ trong năm 2011.

III. Đánh giá về hiệu quả viện trợ trong lĩnh vực quản lý tài chính công thời gian vừa qua Từ góc độ của Bộ Tài chính trong mối quan hệ đối tác trong lĩnh vực quản lý tài chính công, phần dưới đây sẽ đề cập đến một số khía cạnh, các vấn đề và kinh nghiệm để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả viện trợ trong thời gian tới. 1. Những mặt đã đạt được - Trước tiên, cần khẳng định rằng, trong thời gian 12 tháng qua, cộng đồng các nhà tài

trợ quốc tế vẫn rất quan tâm và nhất quán trong các nỗ lực hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý tài chính công. Các chương trình, dự án ODA đã mang lại các kết quả đáng kể, góp phần tích cực cho tiến trình cải cách quản lý tài chính công, đáp ứng các nhu cầu cải cách và phát triển của ngành tài chính, góp phần hoàn thiện cơ chế tổ chức và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ của Bộ Tài chính.

- Về phía mình, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục một chiến lược cải cách rõ ràng và nhất quán thể hiện trong Tài liệu duy nhất về chương trình cải cách tài chính công (theo hướng động) làm định hướng cho việc kêu gọi các hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Cam kết và tính tự chủ cao của BTC thể hiện qua các chương trình cải cách của Việt Nam và của ngành tài chính do BTC chủ động đề xuất.

- Quỹ MDTD giai đoạn 2 đã bắt đầu hoạt động và vận hành hết các chức năng để hỗ trợ tối đa cho các lĩnh vực cải cách quản lý tài chính công với tính tính chủ sở hữu/ chủ động cao hơn so với giai đoạn trước.

- Đồng thời, với sự mở rộng về quy mô, lĩnh vực và các phương thức hỗ trợ cũng cho thấy sự đa dạng của các mô hình tài trợ đã giúp làm tăng tính phù hợp, hiệu suất và hiệu quả của các dự án ODA. Tính hiệu suất của các chương trình, dự án ODA giữa các mô hình tài trợ khác nhau (như dự án song phương, đa phương, quỹ tín thác…) không có khác biệt thực sự rõ rệt. Tuy nhiên, lợi thế của mỗi nhà tài trợ lại là một yếu tố ảnh hưởng tới tính hiệu suất. Các nhà tài trợ song phương thường có lợi thế trong

Page 82: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

82

việc hỗ trợ một chuyên môn nhất định, trong khi đó các dự án đa phương lại có lợi thế khi cung cấp các kinh nghiệm quốc tế, còn mô hình quỹ tín thác đa bên lại có khả năng tài trợ cho các nhu cầu bao trùm và linh hoạt hơn của phía Việt Nam.

- Cơ chế hoạt động của Nhóm đối tác giữa Bộ Tài chính và các Nhà tài trợ trong lĩnh vực quản lý tài chính công, cũng đang được nỗ lực cải thiện trên cơ sở những đề xuất từ hai phía của các nhà tài trợ và Bộ Tài chính tại các cuộc họp trước đây của Nhóm.

2. Những vấn đề cần tiếp tuc hoàn thiện trong quan hệ đối tác - Việc triển khai các hoạt động của Nhóm đối tác trong lĩnh vực Cải cách quản lý tài

chính công chưa được phong phú. Mới chỉ dừng lại ở mức độ trao đổi, cập nhật thông tin thông qua các cuộc họp Nhóm đối tác định kỳ và các cuộc đối thoại về chính sách. Thiếu thông tin về các chính sách phát triển và hoạt động và của các nhà tài trợ.

- Các nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động của Nhóm đối tác trong lĩnh vực Cải cách quản lý tài chính công còn hạn chế. Năng lực của đơn vị phụ trách về Hiệu quả viện trợ và điều phối viện trợ của Bộ Tài chính còn hạn chế.

- Yếu tố con người là yếu tố then chốt, vì vậy phải thường xuyên có các hoạt động tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ODA và triển khai các chương trình, dự án của từng Bộ, ngành.

- Sự liên kết giữa Nhóm đối tác trong lĩnh vực Quản lý tài chính công với Diễn đàn Hiệu quả viện trợ, các nhóm quan hệ đối tác khác và nhóm các nhà tài trợ còn hạn chế.

- Cơ chế phối hợp cũng là một yếu tố quan trong ảnh hưởng đến hiệu quả viện trợ. Cần củng cố hoạt động của các Nhóm đối tác, qua đó thúc đNy việc giải quyết các vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện các trụ cột “hài hoà hoá thủ tục”, “tuân thủ hệ thống của chính phủ và “chia sẻ trách nhiệm chung” của Cam kết Hà nội, đồng thời thời góp phần tăng cường trụ cột “phát huy vai trò làm chủ” của phía Việt Nam.

3. Một số vấn đề cụ thể cần được triển khai

3.1. Tăng cường năng lực cán bộ

- Đội ngũ cán bộ có kiến thức hiện đại về quản lý dự án, theo dõi – đánh giá dự án và quản lý dựa trên kết quả còn chưa tương xứng với số lượng, tính chất và quy mô các dự án ODA của ngành tài chính. Là một ngành khá đặc thù nên các Ban QLDA thường gặp khó khăn trong việc tuyển dụng các nhân sự đáp ứng được yêu cầu.

- Nguồn lực tài chính còn hạn chế nên chưa tiến hành được các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng cho cán bộ quản lý dự án về “Quản lý dựa trên kết quả”. Trong quá trình thực hiện dựu án, công tác theo dõi, đánh giá của cơ quan chủ quản còn gặp khó khăn, do việc chấp hành báo cáo theo quy định của các chương trình, dự án còn thấp, thiếu thông tin. Giai đoạn khởi động các chương trình, dự án thường bị kéo dài do gặp phải vướng mắc trong các khâu như xây dựng và phê duyệt kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân, thuê tuyển chuyên gia tư vấn... (đặc biệt với các dự án vốn vay).

- Trong thời gian tới cần tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng quản lý dự án … để khắc phục các hạn chế nêu trên.

3.2. Chú trọng giải quyết các vướng mắc liên quan đến mua sắm đấu thầu, đặc biệt với các dự án vốn vay

- Cấu phần chính của dự án là mua sắm hệ thống công nghệ thông tin (IT) và các Thiết bị nghiệp vụ, chiếm khoảng 80% tổng kinh phí tài trợ của dự án, trong khi vấn đề

Page 83: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

83

tuyển chọn tư vấn kỹ thuật cho các cấu phần này cũng đang bị vướng mắc và chậm trễ trong nhiều trường hợp.

- Khan hiếm nguồn chuyên gia tư vấn có chất lượng và phù hợp. - Quy trình thủ tục của dự án vay phức tạp và ít linh hoạt hơn; - Trong thời gian tới cần tăng cường phối hợp giữa các bên liên quan để tập trung xử lý

các vướng mắc phát sinh nhằm đNy nhanh tiến độ triển khai các gói thầu và tuyển chọn chuyên gia tư vấn trong các dự án một cách phù hợp, đặc biệt là các dự án sử dụng nguồn vốn ODA vay.

- Tiếp tục đNy mạnh việc hài hoà các thủ tục giữa Chính phủ Việt Nam và cộng đồng các nhà tài trợ, đặc biệt là trong các thủ tục đấu thầu mua sắm.

3.3. Nghiên cứu các phương thức hỗ trợ mới để có các quy định quản lý phù hợp

Trong thời gian vừa qua, từ góc độ là cơ quan chủ quản, Bộ Tài chính bắt đầu phát sinh những chương trình dự án (chủ yếu là dự án vốn vay) mang tính quốc gia (không thuộc lĩnh vực cải cách quản lý tài chính công của TLDN), trong đó Bộ Tài chính là cơ quan chủ dự án, song không phải là người hưởng lợi cuối cùng và chỉ mang tính điều phối. Cụ thể:

• Dự án Quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng vay vốn WB (triển khai từ tháng 5/2009); • Dự án Cải cách DNNN và hỗ trợ quản trị công ty do ADB tài trợ đã đựơc phê

duyệt từ tháng 11/2009. Tuy nhiên, Hiệp định vay giữa Chính phủ và ADB vừa mới được ký kết ngày 27/9/2010

• Dự án Hỗ trợ tái thiết sau thiên tai vốn vay WB giai đoạn 2. Trên thực tế, các dự án này không phải là dự án hỗ trợ kỹ thuật, không phải là dự án đầu tư trực tiếp của Bộ Tài chính, cũng không phải là các chương trình, dự án hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ ngành như một số Chương trình đã có cho đến nay (như Chương trình 135, PRSC, ... ). Bộ Tài chính là chủ dự án nhưng chỉ giữ vai trò trung gian/ điều phối. Do phương thức hỗ trợ của các chương trình/dự án này là còn mới, vì vậy, từ góc độ đảm bảo hiệu quả của việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ sau này, có một số vấn đề đặt ra từ khâu xây dựng đến thực hiện: - Về nhu cầu/ lợi ích: các dự án này mang tính quốc gia hơn là liên quan đến góc độ

nhu cầu cải cách trong lĩnh vực tài chính công. Vì vậy, việc phối hợp của cơ quan chủ quản với các nhà tài trợ từ khâu nghiên cứu tiền khả thi, xây dựng văn kiện, đến thNm định .... sẽ cần được xử lý một cách khác biệt so với các chương trình dự án hỗ trợ đã có cho đến nay trong lĩnh vực quản lý tài chính công.

- Cơ chế quản lý đối với việc giải ngân, sử dụng nguồn vốn còn chưa có một cơ chế riêng (như trường hợp của các chương trình/ dự án hỗ trợ ngân sách, hay là những chương trình mục tiêu), mà sẽ phụ thuộc nhiều vào “tài liệu hướng dẫn” do từng dự án xây dựng. Vì vậy, cơ chế giám sát để đảm bảo các đối tượng thụ hưởng cuối cùng sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng cụ thể của Ban quản lý dự án.

- Như vậy, những vấn đề năng lực chung (về quản lý, cách tiếp cận, theo dõi đánh giá, ....) để đảm bảo hiệu quả sử dụng cuối cùng đối với nguồn vốn vay này sẽ là những vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu để xây dựng cơ chế quản lý, thực hiện phù hợp. 3.4. Hoàn thiện công thông tin/ website về các chương trình, dự án ODA trong lĩnh

vực cải cách quản lý tài chính công - Cho đến nay Bộ Tài chính đã bước thiết lập công thông tin nhằm cung cấp các thông

tin về các chương trình dự án ODA trong các lĩnh vực quản lý tài chính công.

Page 84: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

84

- Trong thời gian tới, cổng thông tin này cần tiếp tục được hoàn chỉnh hơn nữa để góp phần nâng cao tính hiệu quả của các hỗ trợ quý báu của các nhà tài trợ. Bộ Tài chính mong muốn có sự cộng tác và tham gia tích cực từ phía các nhà tài trợ, cả về góc các thông tin đầu vào về chính sách phát triển và hoạt động của các nhà tài trợ cũng như các hỗ trợ về mặt kinh phí để duy trì và phát triển cổng thông tin này – và có thể là thông qua Quỹ MDTF.

Page 85: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

85

II. BÁO CÁO MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỐI TÁC

BÁO CÁO TÓM TẮT

1. Bối cảnh Các nguồn vốn ODA đã có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (SEDS) trong giai đoạn 2011-2020 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (SEDP) trong giai đoạn 2011-2015. Trong tình hình mới khi mà Việt Nam đã gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình (MIC) và đối mặt với những thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt nam (CPVN) và các đối tác phát triển đã thống nhất chuyển Nhóm đối tác về Hiệu quả viện trợ (Partnership Group on Aid Effectiveness - PGAE) thành Diễn đàn Hiệu quả viện trợ (Aid Effectiveness Forum - AEF) như là một cách tiếp cận mới nhằm thúc đNy sự đóng góp của viện trợ vào hiệu quả phát triển. Diễn đàn Hiệu quả viện trợ (AEF) đã được chính thức thành lập và ngày 2/2/2010 và đã thực hiện Kế hoạch hoạt động năm 2010 của mình từ ngày 23/3/2010. Đứng trước thực tế là mặc dù có 24 nhóm đối tác tại cấp ngành dưới dạng Nhóm đối tác ngành (Sectoral Partnership Groups - SPGs) hay Nhóm Hỗ trợ quốc tế (International Support Groups - ISGs) tại Việt Nam, sự đóng góp của họ vào việc xây dựng và thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển ngành rất khác nhau. Ở tầm kiến trúc, chưa thành lập được một mạng lưới để phối hợp các nhóm này, do vậy chưa có sự phân chia lao động và chưa có cách tiếp cận bổ sung cho nhau. Ngoài ra, mặc dù hiệu quả viện trợ được coi là quan trọng và là vấn đề có liên quan đến nhiều ngành, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đến trong hoạt động của các nhóm. Diễn đàn Hiệu quả viện trợ xem một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của mình là thực hiện một nghiên cứu chi tiết về cách thức các Nhóm đối tác ngành (SPGs) và Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) đang vận hành, đóng góp vào việc xây dựng và thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển ngành, cũng như là những nỗ lực đã được thực hiện đối với chương trình hiệu quả viện trợ. 2. Mục tiêu và quy mô của hoạt động vạch kế hoạch chi tiết Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xem xét và phân tích các Nhóm đối tác ngành (SPGs) và Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) để hoàn thiện tổ chức và nhờ đó những nỗ lực nâng cao hiệu quả viện trợ và hiệu quả phát triển có thể được chia sẻ và tập hợp lại nhằm tăng cường đóng góp của các tổ chức này vào chương trình hiệu quả viện trợ và xây dựng/thực hiện các chiến lược phát triển ngành, và cuối cùng là để xây dựng/thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm. Những mục tiêu cụ thể của hoạt động mô phỏng này bao gồm:

• Mô tả thực trạng của các Nhóm đối tác ngành (SPGs) và Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) (vai trò, chức năng và nhiệm vụ, mô hình hoạt động và quy trình)

Page 86: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

86

• Tìm hiểu điểm mạnh, hạn chế và cơ hội tiềm năng của các Nhóm đối tác ngành (SPGs) và Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs)

• Xem xét các thông lệ về phối hợp (trong và giữa các nhóm) và sự tham gia của các nhóm này vào hiệu quả viện trợ và hiệu quả phát triển

Như đã nêu trong Kế hoạch hoạt động 2010 của Diễn đàn Hiệu quả viện trợ (AEF), quy mô của hoạt động vạch kế hoạch chi tiết này bao gồm tất cả các SPGs/ ISGs hiện đang tham gia tích cực vào quá trình CG và sẽ được tiến hành theo 2 giai đoạn: • Giai đoạn 1 (có kết quả trình bày trong báo cáo này) tập trung vào mô tả hiện trạng

của SPGs và ISGs, thông qua: o Mô tả thực trạng của các Nhóm đối tác ngành (SPGs) và Nhóm Hỗ trợ quốc tế

(ISGs) (vai trò, chức năng và nhiệm vụ, mô hình hoạt động và quy trình) o Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tất cả các SPGs và ISGs nói chung. o Mô tả tình hình hiện nay của mạng lưới các SPGs và ISGs, và sự tham gia của

các nhóm này vào hiệu quả viện trợ và hiệu quả phát triển của Diễn đàn Hiệu quả viện trợ.

• Giai đoạn II (dựa trên kết quả của Giai đoạn I) tập trung vào mô hình và kiến trúc mà các SPGs/ISGs có thể học hỏi để tối đa hóa các đóng góp vào Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (SEDP) tại cấp ngành (ví dụ như trong việc xây dựng kế hoạch 5 năm của ngành, hỗ trợ phát triển nguồn lực của ngành,...).

Báo cáo này trình bày quá trình mô tả thực trạng và kết quả ban đầu của nghiên cứu Giai đoạn I, còn kế hoạch nghiên cứu Giai đoạn II được nêu lên trong phần 2.5 ở cuối báo cáo. 3. Phương pháp vạch kế hoạch chi tiết và các thành phần tham gia

3.1 Phương pháp lập kế hoạch chi tiết và quy trình nghiên cứu Giai đoạn I Để hoàn thành mục tiêu của việc lập kế hoạch chi tiết, phương pháp được thực hiện theo nguyên tắc xem xét độc lập và tiên tiến với cách tiếp cận kiểu kiến trúc. Toàn bộ hoạt động mô phỏng chi tiết được thực hiện thông qua việc nghiên cứu chi tiết những tài liệu đã có về ODA và các nhóm đối tác hiện tại, sử dụng bảng câu hỏi, phỏng vấn những nguồn tin quan trọng, liên lạc và chia sẻ quan điểm để lấy thông tin từ AEF EXCOM, chính phủ, các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ và các bên liên quan thông qua hội thảo/họp. Nghiên cứu Giai đoạn I được thực hiện từ 8/2010 và hoàn thành vào cuối năm 2010, tập trung vào mô tả hiện trạng của các SPGs và ISGs trên các khía cạnh như nhiệm vụ, mô hình hoạt động, kết quả hoạt động, đóng góp vào chương trình hiệu quả viện trợ và tầm nhìn tương lai. Các hoạt động chủ yếu bao gồm nghiên cứu trên dữ liệu đã có, điều tra bảng hỏi, tập trung vào những cuộc phỏng vấn song phương với một số nhóm đối tác được lựa chọn, được bổ trợ bằng một cuộc Hội thảo định hướng (Orientation Workshop) và thông tin đầu vào do các thành viên của AEF ExCom cung cấp. Dựa trên các Báo cáo quan hệ đối Việt Nam từ năm 2002 – 2010, một danh sách đầy đủ gồm 22 nhóm đối tác đã được lập và xác định là mục tiêu của nghiên cứu này (xem phần 2.3.2). Theo phương pháp nghiên cứu mô tả ở trên, hoạt động mô phỏng đi tìm câu trả lời cho 3 câu hỏi cơ bản:

Page 87: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

87

• Mô hình hoạt động hiện nay, thực trạng và kết quả hoạt động của các SPGs / ISGs là gì?

• Làm thế nào để các SPGs / ISGs đóng góp (từng nhóm và theo tập thể) vào sự phát triển của ngành, vào các mối hợp tác phát triển và chương trình hiệu quả phát triển?

• Tính phù hợp của các nhóm này trong bối cảnh phát triển mới là gì? Sau khi tiến hành nghiên cứu chi tiết trên cơ sở tài liệu sẵn có, nhóm nghiên cứu đã xây dựng một bộ các bảng hỏi điều tra mang tính định tính, có tham khảo ý kiến của các bên liên quan tại cuộc Hội thảo định hướng tổ chức ngày 15/10/2010, và sau đó hoàn tất trước khi gửi đến 22 nhóm đối tác nêu trong danh sách dưới đây. Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế thành 4 nhóm thông tin: (1) thông tin chung về SPGs/ISGs với những tài liệu chính thức; (2) mô hình hoạt động với cơ cấu tổ chức của các nhóm đối tác; (3) kết quả hoạt động xét trên góc độ đóng góp vào chương trình hiệu quả viện trợ và mối liên hệ với Diễn đàn hiệu quả viện trợ; và (4) tầm nhìn tương lai trong bối cảnh phát triển mới (xem bản Báo cáo đầy đủ để biết thông tin chi tiết).

3.2. Các nhóm SPGs/ISGs tham gia Để phục vụ cuộc điều tra, bảng câu hỏi đã được gửi vào ngày 20/10/2010 đến 22 nhóm đối tác nêu trong danh sách dưới đây:

1. Nhóm đối tác hành động giới (Gender Action Partnership – NCFAW) 2. Nhóm hỗ trợ quốc tế về môi trường (ISG Environment – Bộ Tài nguyên và Môi

trường) 3. Nhóm đối tác vì sự phát triển của khu vực tư nhân và thúc đNy các DN V&N

(Partnership Group for SME Promotion and Private Sector Development – EDA - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

4. Nhóm công tác ngành tài chính (Financial Sector Working Group – Ngân hàng nhà nước)

5. Nhóm đối tác ngành giáo dục (Education Sector Partnership – Bộ Giáo dục và Đào tạo)

6. Nhóm đối tác ngành y tế (Health Partnership Group – Bộ Y tế) 7. Nhóm đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp (Forest Sector Support Partnership - FSSP)

– Văn phòng điều phối (FSSP Coordination Office - FSSP CO) 8. Nhóm đối tác giảm thiểu thiên tai (Natural Disasters Mitigation Partnership – Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 9. Nhóm đối tác vệ sinh và cấp nước sạch nông thôn (Rural Water Supply and

Sanitation Partnership - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 10. Nhóm đối tác về cúm gia cầm và cúm ở người (Partnership on Avian and Human

Influenza – Văn phòng phối hợp - PAHI Coordination office) 11. Nhóm đối tác ngành giao thông (Transport Partnership Group – Bộ Giao thông và

JICA) 12. Diễn đàn đô thị (Urban Forum – Bộ Xây dựng) 13. Nhóm đối tác về cải cách luật pháp (Legal Reforms Partnership – Bộ Tư pháp) 14. Nhóm đối tác về quản lý tài chính công (Public Financial Management

Partnership – Bộ Tài chính) 15. Nhóm hỗ trợ quốc tế (ISG-MARD - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 16. Nhóm công tác kỹ thuật về HIV/AIDS (HIV/AIDS Technical Working Group –

UNAIDS)

Page 88: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

88

17. Nhóm về sự tham gia của người dân (People’s Participation’s Working Group – JIFF)

18. Nhóm đối tác về cải cách hành chính công (Public Administrative Reform Partnership – Bộ Nội vụ và UNDP)

19. Tổ công tác chống đói nghèo (Poverty Working Group/Poverty Task Force - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

20. Nhóm đối tác hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội)

21. Nhóm đối tác về Cải cách và Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước (Partnership on SOE Reform & Equitization - WB, IMF)

22. Nhóm làm việc về cải cách thương mại (Trade Reforms Working Group – WB)

3.3 Những hoạt động vạch kế hoạch chi tiết đã được thực hiện Trong tổng số có tất cả 16 nhóm hỗ trợ (có số thứ tự từ 1 đến 16 trong danh sách trên) đã trả lời bảng hỏi bao gồm những câu hỏi có nhiều lựa chọn, mô tả và góp ý/gợi ý. Một số nhóm đối tác còn gửi kèm theo những tài liệu bổ trợ liên quan như là Biên bản ghi nhớ (MOU), danh sách các thành viên quốc tế và của chính phủ, các báo cáo và các mối liên lạc (links) nhằm giúp cho các chuyên gia tư vấn có thêm thông tin hữu ích cho hoạt động mô phỏng và chuNn bị phỏng vấn những nguồn thông tin được lựa chọn. Trong số những nhóm đối tác không trả lời bảng hỏi, 4 nhóm đã được chuyên viên phụ trách quan hệ đối tác của WB cho biết là không có hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định (mặc dù đã từng hoạt động khá tích cực một vài năm trước), gồm có các nhóm về đói nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, cải cách DNNN và thương mại. 3 nhóm đối tác còn lại có vẻ vẫn đang hoạt động nhưng đơn vị/người điều phối của họ đã bị thay đổi và không thể liên lạc được trong Giai đoạn I. Song song với đó, 6 nhóm đối tác được lựa chọn để phỏng vấn, bao gồm Nhóm hỗ trợ quốc tế về môi trường, Nhóm đối tác hành động giới, Diễn đàn đô thị, Nhóm đối tác về cải cách pháp lý, Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp và Nhóm kỹ thuật về HIV/AIDS. Các nhóm đối tác được lựa chọn trên cơ sở tính đại diện cho ngành, tính đại diện cho nhóm các tổ chức đối tác, tính đại diện cho các đối tác phát triển, (cả chính phủ và các nhà tài trợ) cũng như là tính đại diện về mô hình hoạt động. Các cuộc phỏng vấn được dựa trên cơ sở bán kết cấu (semi-structured) và những câu hỏi mở về (i) mô hình hoạt động của các nhóm đối tác được lựa chọn; (ii) kết quả hoạt động và sự phối hợp với các cơ quan tham gia của chính phủ và các nhà tài trợ; (iii) mối liên hệ đối với chương trình hiệu quả viện trợ và đóng góp đối với hiệu quả phát triển; và (iv) kế hoạch tương lai cũng như những góp ý/gợi ý để tăng cường hiệu quả hoạt động của các nhóm đối tác và đóng góp vào chương trình hiệu quả viện trợ. Phần lớn thời gian của các cuộc phỏng vấn đã dành để thảo luận chi tiết những hoạt động trước đây, kế hoạch tương lai của mỗi nhóm đối tác trong mối liên hệ với Diễn đàn hiệu quả viện trợ. Hơn nữa, việc chia sẻ mô hình hoạt động và kinh nghiệm hợp tác đã nhận được nhiều sự quan tâm của các nhóm đối tác tham gia phỏng vấn. Ngoài ra, một loạt những kết quả của các SPGs / ISGs bao gồm các báo cáo 6 tháng về quan hệ đối tác 2002 – 2010, những thông tin từ các website liên quan và báo cáo đánh giá đã được thu thập để nêu bật kết quả hoạt động của các nhóm đối tác, tính phù hợp và kế hoạch tương lai của các nhóm này trong thập kỷ sắp tới. Dựa trên thông tin thu thập

Page 89: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

89

được, các chuyên gia tư vấn đã biên soạn 4 ma trận tóm tắt và báo cáo tóm tắt này bao gồm những gợi ý/quan điểm của các SPGs / ISGs về con đường phát triển tương lai. Các chuyên gia cũng đã tham khảo ý kiến về bản thảo báo cáo với AEF ExCom và các bên liên quan để hoàn thiện những phát hiện của mình cũng như đưa ra đề xuất về cải cách các SPGs và ISGs, những biện pháp phải làm để các nhóm này có thể đóng góp tốt hơn vào hiệu quả viện trợ và hiệu quả phát triển ở Việt Nam. 4 Những phát hiện ban đầu

4.1 Đánh giá chung về hiện trạng của các SPGs/ISGs Việc tập hợp phản hồi cho bảng câu hỏi cùng với thu thập các tài liệu bổ trợ (như Biên bản ghi nhớ, Bản tham chiếu, báo cáo đánh giá,...) và tổng hợp thông tin phỏng vấn đã giúp các chuyên gia rút ra đánh giá tổng quan về các nhóm hỗ đối tác hiện nay đang hoạt động tại các ngành/lĩnh vực khác nhau với mạng lưới hợp tác của họ và gợi ý một số khả năng kết hợp công việc với Diễn đàn hiệu quả viện trợ. Thông tin về hoạt động mô phỏng được tổng hợp trong 4 ma trận, đó là (1) thông tin chung; (2) mô hình hoạt động; (3) kết quả hoạt động và đóng góp vào chương trình hiệu quả viện trợ; và (4) tầm nhìn tương lai (xem Báo cáo đầy đủ để biết thông tin chi tiết). Nhìn chung, mức độ hoạt động của các nhóm đối tác được nêu trong danh sách là khác nhau với thông tin từ 16 nhóm được nghiên cứu trong Giai đoạn I. Do hạn chế về thời gian, chỉ có một số ít các nhóm đối tác được phỏng vấn, và do vậy việc làm rõ những thông tin trả lời cho bảng câu hỏi chỉ được thực hiện thông qua những tài liệu mà các nhóm đối tác gửi kèm và tài liệu liên quan. Bảng 1: Thông tin chung về 16 nhóm đối tác đã trả lời

STT

Tên của nhóm SPGs/ISGs

Tính chính thức

Thành lập

BBGN/QĐ của CP

Hết hạn Ngành/Lĩnh

vực

1 Giới Không 1999 Không có BBGN/ Không có QĐ của

CP --- Giới

2 ISGE Có 2002/ 2004

BBGN 9/5/2002 & QĐ 255/QĐ-

BTNMT 26/2/2004

2010 NRE Sector

3 Tài chính Không 1999 Không có BBGN/ Không có QĐ của

CP --- Ngân hàng

4 DN V&N Không 2000 Không có BBGN/ Không có QĐ của

CP ---

DN V&N / Khu vực tư

nhân

5 Giáo dục (ESG) Không 2002 Không có thông tin

--- Giáo dục

6 Y tế (HPG) Có 2000/ 2004

BBGN, SOI & Chỉ thị của Bộ Y

tế --- Y tế

Page 90: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

90

7 Lâm nghiệp (FSSP)

Có 2001 MOA 12/11/2001 2010 Lâm nghiệp

8 Thiên tai (NDMP)

Có 2001 Không có thông tin

--- Giảm thiểu Thiên tai

9 Cúm gia cầm và cúm ở người

Có 2007 QĐ 579/ QĐ-BNN-TCCB, 06/03/2007

31/12/ 2010

Cúm gia cầm và cúm con

người

10 ISG - MARD Có 1997 QĐ 541 BNN/TCCB-QĐ, 9/4/1997

31/12/ 2010

ARD Sector

11 Nước sạch và vệ sinh nông thôn

Có 2006 QĐ 519/TTg – QHQT 03/4/2006

31/12/ 2010

Nước sạch và vệ sinh nông

thôn

12 Giao thông Không 2000 Không có BBGN/ Không có QĐ của CP

--- Giao thông

13 Diễn đàn đô thị (VUF)

Có 2003 BBGN --- Đô thị

14 Pháp luật Có 2004 Không có BBGN/ Không có QĐ của CP

--- Luật và tư

pháp

15 Quản lý tài chính công

Không 2003 Không có BBGN/ Không có QĐ của CP

---- Tài chính

công

16 HIV/AIDS Không 2002/ 2004

Không có BBGN/ Không có QĐ của CP

--- HIV/AIDS

Bảng 1 tóm tắt thông tin chung về 16 nhóm đối tác, đại diện cho những lĩnh vực trọng tâm thuộc các ngành/tiểu ngành khác nhau các vấn đề liên ngành. Trong các bảng câu hỏi được trả lời và thông tin bổ sung đều nêu rất rõ ràng là tất cả các nhóm đối tác đều được thành lập nhằm tăng cường phối hợp và nâng cao hiệu quả giữa và trong nội bộ các đối tác phát triển và các cơ quan liên quan của chính phủ trong một số ngành/lĩnh vực nhất định. Nhiều nhóm đối tác đều đã được thành lập cách đây khoảng 10 năm trên cơ sở không chính thức với cam kết tự nguyện của các đối tác phát triển quan tâm và các cơ quan chính phủ nhằm phối hợp chặt chẽ với nhau trong những ngành/lĩnh vực quan tâm về những lý do đã thống nhất với nhau. Sau đó một số nhóm đối tác được chính thức hóa bằng biên bản dưới dạng Biên bản ghi nhớ - BBGN (MOUs / MOAs) như là các nhóm ISG, ISGE, HPG, FSSP, PAHI và RWSSP. Cam kết của các đối tác phát triển vẫn phần lớn dựa trên cơ sở tự nguyện và linh hoạt, không có ràng buộc pháp lý. Tuy nhiên, về phía chính phủ có một số nhóm đối tác có quyết định chính thức của chính phủ cho phép ban thư ký hay văn phòng của nhóm được thành lập và hoạt động chính thức nhằm phối hợp hỗ trợ của nguồn vốn ODA với các chiến lược và mục tiêu ưu tiên của ngành như mô tả trong Bảng 2 dưới đây. Những nhóm đối tác được thành lập chính thức này (ví dụ như ISGE, ISG-MARD, FSSP, RWSSP và PAHI) sẽ hết hạn hoạt động vào cuối năm 2010 như đã được thống nhất trong

Page 91: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

91

Biên bản ghi nhớ tương ứng, còn các nhóm khác thì không có ngày hết hạn hoạt động. Xin hãy xem Báo cáo chính thức để biết chi tiết về thông tin chung của các nhóm đối tác đã trả lời với địa chỉ liên lạc của các nhóm này.

4.2 Mô hình hoạt động của các SPGs/ISGs Để hiểu được cách thức mà các SPGs/ISGs hoạt động, các chuyên gia đã đặt câu hỏi về mô hình hoạt động như cơ cấu tổ chức chính thức, cách thức tổ chức họp, kế hoạch hành động, mối tương tác với các đối tác phát triển và cơ quan chính phủ, và ngân sách/nguồn vốn,... Như đã tổng kết trong Bảng 2, 16 nhóm đối tác đã trả lời có thể nhóm thành 3 loại:

(i) các nhóm hỗ trợ quốc tế - ISG (ví dụ như ISG-MARD, ISGE) hoạt động trong lĩnh vực đối thoại chính sách ngành, phối hợp và hỗ trợ;

(ii) nhóm đối tác ngành hoạt động và hỗ trợ những ngành/tiểu ngành nhất định (ví dụ như giáo dục, y tế, lâm nghiệp, giao thông, tài chính, tài chính công, DN V&N); và

(iii) các nhóm khác hoạt động trong những lĩnh vực liên ngành hay những lĩnh vực tạo điều kiện (ví dụ như giới, HIV/AIDS, cúm gia cầm và cúm ở người, thiên tai, nước sạch và vệ sinh nông thôn, diễn đàn đô thị, pháp luật).

Ngoại trừ Nhóm đối tác về giới, thiên tai, nhóm ISG-MARD, tất cả các nhóm đối tác đều cho rằng họ không có nội dung trùng lắp với chức năng nhiệm vụ của các nhóm khác, điều này cần được xác minh và nghiên cứu sâu hơn trong Giai đoạn II vì có một số các nhóm đối tác thực ra đang hoạt động trong những lĩnh vực liên ngành và gần giống nhau. Đây có thể là lý do mà hầu hết các nhóm đối tác đều đang hoạt động độc lập và ít có liên hệ và trao đổi giữa các nhóm. Các nhóm này có cách thức hoạt động khác nhau, nhưng tất cả đều duy trì các cuộc gặp/diễn đàn thường xuyên. Phần lớn các nhóm đối tác đều tổ chức họp và báo cáo 2 lần/năm, một số nhóm năng động hơn họp hàng quý (ví dụ như Nhóm đối tác về Giới, HIV/AIDs và Nhóm đối tác về y tế HPG), trong khi đó Nhóm đối tác về DN V&N, ISG-MARD, FSSP và Nhóm đối tác về pháp luật chỉ báo cáo 1 lần/năm. Trong số 16 nhóm đã trả lời, 8 nhóm có cách thức vận hành chính thức thông qua văn phòng thư ký/phối hợp với đội ngũ nhân viên và ngân sách hàng năm. Những nhóm này cũng được chính phủ thừa nhận và có hỗ trợ tài chính, và thường được 1 thứ trưởng làm chủ tịch. Các nhóm đó đều có bản chức năng nhiệm vụ (TOR) rõ ràng cho ban thư ký và văn phòng/đơn vị điều phối, và đang xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm. Một số cuộc phỏng vấn song phương cho thấy trường hợp của Nhóm đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp FSSP. Với vai trò lãnh đạo mạnh mẽ của chính phủ và sự tham gia tích cực của các đối tác quốc tế, Nhóm dường như có được một văn phòng điều phối hoạt động đầy đủ giúp cho mối hợp tác phát triển trong lĩnh vực lâm nghiệp khá hiệu quả (http://www.vietnamforestry.org.vn). Đây có thể là mô hình tốt để chia sẻ với các nhóm đối tác khác trên góc độ hoạt động. 8 nhóm đối tác còn lại đang hoạt động không chính thức hoặc chỉ để chia sẻ thông tin (ví dụ như Nhóm đối tác về DN V&N, Nhóm đối tác pháp lý, Nhóm đối tác về cúm gia cầm và cúm con người PAHI, Giao thông và HIV/AIDS). Không có sự công nhận chính thức của chính phủ, hoạt động của các tổ chức này chỉ giới hạn ở chia sẻ thông tin và trao đổi tại các cuộc họp/diễn đàn, và đôi khi không thường xuyên chủ yếu phụ thuộc vào sáng kiến của các nhà tài trợ. Những nhóm đối tác này báo cáo là có nguồn tài chính hạn chế vì họ có thể có hỗ trợ tài chính từ nguồn dự án (ví dụ như Nhóm về pháp luật).

Page 92: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

92

Phản hồi của các nhóm đối tác này cần được xác minh và chi tiết về mô hình hoạt động của họ cũng phải được nghiên cứu sâu thêm trong Giai đoạn II để phân loại và tìm hiểu xem mô hình nào có hiệu quả nhất. Xin hãy xem Báo cáo chính thức để biết chi tiết về mô hình hoạt động của 16 nhóm đối tác đã trả lời. Bảng 2: Mô hình hoạt động của 16 nhóm đối tác đã trả lời

TT

Tên của nhóm

SPGs/ISGs Loại

Hoạt động

Họp Tính trùng

lắp

Ban thư ký

Văn phòng

Điều khoản tham chiếu

TGs Kế

hoạch Ngân sách

1 Giới Nhiều ngành

Không chính thức

Hàng quý

Có Có Không Không Có Có Không

2 ISGE Ngành Chính thức

Hàng 6 tháng

Không Có Có Có Có Có Có

3 Tài chính Ngành Không chính thức

Hàng 6 tháng

Không Có Không Không Có Không Không

4 DN V&N Ngành Chia sẻ thông tin

Hàng năm

Không Có Không Không Không Không Không

5 Giáo dục (ESG)

Ngành Chính thức

Hàng 6 tháng

Không Không Không Có Có Có Không

6 Y tế (HPG) Ngành Chính thức

Hàng quý

Không Có Không Có Có Có Có

7 Lâm nghiệp (FSSP)

Ngành Chính thức

Hàng năm

Không Có Có Có Có Có Có

8 Thiên tai (NDMP)

Nhiều ngành

Chính thức

Hàng 6 tháng

Có Có Có Có Không Có Có

9 Cúm gia cầm và cúm con người

Nhiều ngành

Chia sẻ thông tin

Hàng 6 tháng

Không Có Có Có Không Có Có

10 ISG - MARD

Ngành Chính thức

Hàng năm

Có Có Có Có Có Có Có

11 Nước sạch và vệ sinh nông thôn

Nhiều ngành

Chính thức

Hàng 6 tháng

Không Có Có Có Có Có Có

12 Giao thông Ngành Chia sẻ thông tin

Hàng 6 tháng

Không Không Không Không Không Có Không

13 Diễn đàn đô thị (VUF)

Nhiều ngành

Không chính thức

Hàng năm

Không Có Không Không Không Không Không

14 Pháp lý Nhiều ngành

Chia sẻ thông tin

Hàng năm

Không Có Có Có Không Không Không

15 Quản lý tài chính công

Ngành Chính thức

Hàng 6 tháng

Không Có Không Không Không Không Không

16 HIV/AIDS Nhiều ngành

Chia sẻ thông tin

Hàng quý

Không Có Có Có Có Không Có

Page 93: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

93

4.3 Kết quả hoạt động của các SPGs/ISGs và đóng góp đối với chương trình hiệu quả viện trợ Với sự tham gia của nhiều thành viên của chính phủ và quốc tế, các nhóm đối tác được thừa nhận là cơ chế hiệu quả để thúc đNy mối liên hệ công tác tích cực và hiệu quả giữa các thành viên tham gia, và trên thực tế đã đóng góp đáng kể trong nhiều năm cho sự phát triển của các ngành/lĩnh vực được quan tâm. Các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự và khu vực tư nhân đang ngày càng tham gia nhiều hơn cùng với các nhóm đối tác với tư cách thành viên hoặc quan sát viên. Tất cả 16 nhóm đối tác đã trả lời đều hỗ trợ các cơ quan chính phủ trong việc hướng dẫn cho các nhà tài trợ để đưa nguồn vốn ODA đến với những ngành/lĩnh vực ưu tiên. Các nhóm hỗ trợ quốc tế (ISG-MARD, ISGE) đang hoạt động về đối thoại chính sách, đóng góp cho quá trình xây dựng kế hoạch 5 năm của ngành tại cấp bộ, và điều phối nỗ lực của các đối tác phát triển. Các nhóm đối tác ngành (SPGs), mặt khác, đang hoạt động tích cực để thực hiện chính sách/ưu tiên của một số ngành/lĩnh vực nhất định. Với 7 (trong số 16) nhóm, các nhóm đối tác hiện đang chủ yếu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để phát triển năng lực của ngành về lập kế hoạch, giám sát và đánh giá, báo cáo và quản lý thông tin. Theo tinh thần của Tuyên bố Hà Nội (Hanoi Core Statement –HCS), phần lớn các nhóm đối tác (12 trong số 16 nhóm) tin rằng họ có đóng góp đáng kể vào chương trình hiệu quả viện trợ trong ngành/lĩnh vực của họ. Những đóng góp này được thể hiện dưới dạng hỗ trợ tăng cường tính sở hữu của chính phủ, sự liên kết của các nhà tài trợ và các biện pháp hài hòa hóa kỹ thuật thông qua hoạt động nâng cao năng lực và chia sẻ thông tin. Mặc dù vậy, với nhiệm vụ khác nhau và hoạt động trong những ngành/lĩnh vực cụ thể, phần lớn các nhóm đối tác đang hoạt động độc lập/khác nhau và có ít mối liên hệ giữa các nhóm đối tác. Chỉ có 3 (trong số 16) nhóm nghĩ rằng có một mạng lưới hợp tác giữa các nhóm, trong khi một số khác thậm chí không biết về sự tồn tại của các nhóm khác. Hơn nữa, chỉ có 4 (trong số 16) nhóm có hoạt động chung với nhóm khác, nhưng chỉ hạn chế ở các cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm và thông tin. Một số cuộc phỏng vấn song phương cho thấy có nhiều nhóm quan tâm đến việc trao đổi và học hỏi mô hình hoạt động và kinh nghiệm hợp tác. Do vậy, những nhóm có mô hình tốt và hiệu quả phải được chia sẻ với các nhóm khác để tăng cường kết quả hoạt động chung của hoạt động hợp tác phát triển ở Việt Nam. Tất cả các nhóm trả lời đều thừa nhận còn hạn chế trong nỗ lực phối hợp về hiệu quả viện trợ và chính sách phát triển giữa các ngành/lĩnh vực. Điều này đòi hỏi phải tăng cường mối quan hệ giữa các nhóm đối tác ngành trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam. Cuộc điều tra cho thấy 12 (trong số 16) nhóm đăng ký tham gia Diễn đàn hiệu quả viện trợ và một số nhóm đã trả lời là kỳ vọng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thông qua Diễn đàn hiệu quả viện trợ, sẽ kết nối mạng lưới các nhóm đối tác, bao gồm các mô hình hoạt động nhóm hỗ trợ được đề xuất và thể thế hóa tổ chức của các nhóm bằng quyết định chính thức của chính phủ. Xin hãy xem Báo cáo chính thức để biết chi tiết về kết quả hoạt động và đóng góp đối với chương trình hiệu quả viện trợ của 16 nhóm đối tác đã trả lời. 4.4 Những thách thức và cơ hội đối với các SPGs/ISGs trong bối cảnh phát triển mới Cuộc khảo sát cho thấy phần lớn các thỏa thuận hợp tác sẽ hết hiệu lực vào cuối năm 2010 và một số nhóm đối tác đang tiến hành các đoàn đánh giá và chuNn bị cho một giai đoạn mới. Trong số 16 nhóm đã trả lời, 6 nhóm cho thấy họ đã tiến hành và đang hoàn tất hoạt động đánh giá (ví dụ như ISGE, ISG, FSSP, RWSSP, HPG, HIV/AIDS), nhưng các

Page 94: ỔN ĐỊ NH KINH T Ế V Ĩ MÔ VÀ PHÁT TRI ỂN B ỀN V …documents.worldbank.org/curated/en/183331468130816418/...3 L Ờ I C Ả M Ơ N Tài li u này không th hoàn thành

94

báo cáo đánh giá vẫn chưa được thu thập và phân tích. Cuộc khảo sát cho thấy tất cả 16 nhóm đã trả lời tin rằng nhiệm vụ của họ vẫn phù hợp trong giai đoạn mới và 11 (trong số 16) nhóm đối tác đã cung cấp phương hướng về các hoạt động chính của mình trong 5 năm sắp tới. Hầu hết các nhóm (10 trong số 16 nhóm) hiện đang hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm trong ngành/lĩnh vực tương ứng. Khi Việt Nam đang trở thành nước có thu nhập trung bình với ưu tiên phát triển mới, sẽ có những thay đổi trong cơ cấu viện trợ, và vì vậy mức độ phù hợp của mỗi nhóm đối tác cũng sẽ thay đổi, đòi hỏi các SPGs/ISGs phải đổi mới. Một số lĩnh vực sẽ nhận được ít vốn ODA hơn và các nhóm đối tác liên quan có thể phải thu hẹp quy mô, nhưng một số cuộc phỏng vấn song phương nhất định cũng cho thấy xuất hiện một số ưu tiên/lĩnh vực mới đòi hỏi phải có mối hợp tác mới hoặc đổi mới các nhóm đối tác hiện nay. Vì phần lớn các nhóm đối tác đang trong quá trình chuNn bị cho giai đoạn mới, chỉ có 3 (trong số 16) các nhóm trả lời cũng cấp ý tưởng/gợi ý trong bảng hỏi về cách thức họ điều chỉnh trong bối cảnh phát triển mới. Điều này phải được nghiên cứu sâu hơn trong Giai đoạn 2, gồm có việc phỏng vấn chi tiết các nhóm đối tác và phân tích các báo cáo đánh giá vừa qua của họ. 5. Công việc sắp tới Nghiên cứu giai đoạn I đã cung cấp bức tranh toàn cảnh về các SPGs/ISGs đang hoạt động cho thấy hiện trạng của các tổ chức này về nhiệm vụ, mô hình hoạt động, quy trình làm việc, mạng lưới phối hợp và đóng góp đối với chương trình hiệu quả viện trợ. Với những phát hiện ban đầu trình bày trong báo cáo này, có nhiều câu hỏi chi tiết cần được làm rõ và trả lời. Công việc vạch kế hoạch chi tiết này cần được tiếp tục với những phát hiện trong Giai đoạn I phải được làm rõ thông qua những cuộc phỏng vấn chi tiết với nhiều bên liên quan. Nghiên cứu chuyên sâu Giai đoạn II dự kiến bắt đầu vào đầu năm 2011 trong đó tập trung vào chia sẻ kinh nghiệm hợp tác và mô hình hoạt động hiệu quả mà các SPGs/ ISGs có thể học hỏi để đổi mới hoạt động của mình. Đặc biệt, hoạt động phân tích phải được phối hợp với phỏng vấn chi tiết với nhiều bên liên quan (cơ quan chính phủ, thành viên quốc tế, NGOs/CSOs) để đánh giá mô hình hiện nay của các SPGs và ISGs trên những lĩnh vực sau:

• Làm rõ các nguyên nhân/nhân tố gây ra những yếu kém của các SPGs và ISGs, liên quan đến các hoạt động hiệu quả viện trợ tại cấp ngành hoặc trong lĩnh vực

• Khai thác cơ hội tiềm tàng đối với các SPGs và ISGs để hỗ trợ chương trình hiệu quả viện trợ tại Việt Nam

• Đề xuất một mô hình hoặc kiến trúc mà các SPG và ISG nên học hỏi để đóng góp vào quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015 thông qua việc tăng cường năng lực lập kế hoạch của ngành, điều mà cuối cùng sẽ nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng viện trợ.

Kết quả cuối cùng của hoạt động vạch kế hoạch chi tiết hy vọng sẽ tạo lập được nền tảng cho Diễn đàn hiệu quả viện trợ tăng cường cấu trúc viện trợ quốc gia, bao gồm các vấn đề liên quan đến hiệu quả viện trợ và chính sách phát triển, thông qua sự phối hợp có hiệu quả hơn giữa các SPGs/ISGs hiện nay và tương lai.