72

TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · Nguyễn Phú Cường ... công nghệ 5G do Cục Tần số Vô tuyến điện ... đánh dấu bước phát triển

  • Upload
    hakhanh

  • View
    239

  • Download
    14

Embed Size (px)

Citation preview

47. Giải pháp đột phá trong vận tải xăng dầu tại Việt Nam

48. Than Nam Mẫu hướng tới mục tiêu kép

50. Công ty Cổ phần Hóa chất Cơ bản miền Nam: Giải quyết mọi bài toán nhờ chìakhóa công nghệ

52. Những sáng kiến độc đáo của Nhiệt điện Uông Bí

54. CASUMINA: Cải tiến để bảo vệ môi trường

56. Rạng Đông: Cải tiến năng suất gắn liền với tăng thu nhập

58. Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội: Thành tựu của mô hình tự chủ theo hướngứng dụng

60. Xây dựng chuỗi cung ứng: Kinh nghiệm từ FedEx

62. Tập đoàn Siemens định hướng đường tới cách mạng công nghiệp 4.0

TRONG SỐ NÀY

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Nguyễn Phú CườngVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

GS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.02694445 - 0903231715

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNgô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218228 - 0903223096

TRƯỞNG BAN THƯ KÝ - XUẤT BẢNPHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.Email: [email protected]: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 173 Hai Bà Trưng, Quận 3, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: [email protected]

THƯỜNG TRÚ KV MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN12/16 Trần Thị Kỷ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhĐT: 056.2211878 - Fax: 056.3823374

Giấy phép hoạt động báo chí số:60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin t�c & S� ki�n

Nghiên c�u & Tri�n khai

B��c ti�n công ngh�

Câu chuy�n khoa h�c66. Đặt niềm tin vào tương lai

69. Phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam: Góc nhìn công nghệ

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

G�p g - Đi thoi

ISSN: 0866-7756 Số 30 tháng 7 năm 2017

3. Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt4. Lần đầu tiên trình diễn công nghệ 5G tại Việt Nam 6. Cách mạng công nghiệp 4.0: Muốn phát triển cần lựa chọn những lĩnh vực ưu tiên12. Ngành Công Thương trong làn sóng công nghiệp 4.014. Kinh tế chia sẻ: Xu hướng phát triển thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 16. 4 tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuỗi cung ứng

24. Đánh giá thang đo mô hình hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ởViệt Nam bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá

28. Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng αNAA đến sinh trưởng, ra hoa và đậu quả củacây thuốc lá

32. Kết quả khảo nghiệm sản xuất dòng thuốc lá mới D65 có chất lượng đặc thù tại Cao Bằngvà Lạng Sơn

36. Công trình khí sinh học hình ống quy mô trung bình38. Kiểm định thang đo và mô hình hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh bằng

phương pháp phân tích nhân tố xác nhận (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)42. Chọn tạo giống bạch đàn và keo tai tượng phục vụ ngành công nghiệp giấy giai đoạn

2016 - 2020

Din đàn Khoa h�c công ngh�18. Bàn về vấn đề tự chủ của các trường đại học công lập trong bối cảnh hiện nay

Tin t�c - S� ki�n

3(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Hội thảo thu hút hàng trăm đại biểu tham dự, gồm cácnhà quản lý và hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh

nghiệp, các chuyên viên cao cấp và các cơ quan truyềnthông đến để gặp gỡ và trao đổi về cơ hội và thách thứcdưới tác động của xu hướng toàn cầu về số hóa, đồng thờithảo luận kịch bản nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trêncon đường hướng tới Cách mạng Công nghiệp 4.0. TS.Nguyễn Phú Cường - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ,Bộ Công Thương chủ trì Hội thảo.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Nguyễn Phú Cườngnhấn mạnh, cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến cho cácdoanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội, nhưng cũng đồngnghĩa với việc phải đối mặt với nhiều thách thức không hềnhỏ. Do đó, để có thể tiếp cận và khai thác thành côngnhững cơ hội mà công nghiệp 4.0 mang lại, về phía doanhnghiệp, trước hết cần phải hiểu đúng, đầy đủ về cuộc cáchmạng này, về những đặc trưng của nền sản xuất trongtương lai, những yêu cầu mà doanh nghiệp cần phải đápứng nếu như không muốn tụt lại phía sau. Từ đó, mỗi doanhnghiệp cần xây dựng cho mình một Chiến lược phát triểnlâu dài và những bước đi cụ thể, vững chắc. Ông Cường tinrằng, cuộc Hội thảo do Bộ Công Thương và Đại sứ quán Đứctại Việt Nam đồng tổ chức là một cơ hội quý giá để các đạibiểu có thể trao đổi, thảo luận và tìm ra những hướng đi,những giải pháp hỗ trợ phù hợp cho các doanh nghiệp ViệtNam trên con đường hướng tới cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4. Đồng thời tin tưởng, những kinh nghiệm

của Chính phủ Đức, những bài học thành công của Siemenscũng như các doanh nghiệp Đức sẽ là những thông tin vôcùng có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách, các nhànghiên cứu và các doanh nghiệp Việt Nam.

Trong khuôn khổ Hội thảo, cuộc Tọa đàm “Con đườngtrở thành doanh nghiệp số”, với các diễn giả gồm: Ông TrầnViệt Hòa - Phó Vụ trưởng Vụ KHCN, Bộ Công Thương; ôngPhạm Thái Lai - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoànSiemens; ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Tập đoàn FPT; ôngĐinh Văn Thành - Tổng giám đốc Tập đoàn Polyco; và ôngVõ Hồng Kỳ - Phụ trách bộ phận Quản lý Vòng đời Sản phẩmcủa tập đoàn Siemens cũng thu hút sự quan tâm của các đạibiểu. Sau gần một giờ thảo luận, qua ý kiến của các đại biểucó thể thấy, con đường trở thành doanh nghiệp số của cácdoanh nghiệp Việt Nam vô cùng nhiều khó khăn thử tháchbởi nền tảng công nghệ thấp, và để làm được, đầu tiên lànhận thức của doanh nghiệp và sau đó, cần có chiến lượcđào tạo nguồn nhân lực để tiếp cận và triển khai các yêucầu, mục tiêu của cách mạng 4.0.

Kết luận Hội thảo, ông Nguyễn Phú Cường khẳng định,Hội thảo đã đạt mục tiêu đề ra là cung cấp rất nhiều thôngtin bổ ích cho các bên tham gia. Đồng thời, hy vọng qua Hộithảo, mỗi đại biểu thu nhận được thêm thông tin để làm rõhơn kiến thức về cách mạng công nghiệp 4.0, cũng nhưcách thức để chuyển đổi trong cuộc cách mạng này sao chophù hợp và đạt được các mục tiêu đề ra

P.V

Công nghệ số và tự động hóa đang thay đổi thế giớichúng ta đang sống, đặc biệt là trong sản xuất kinh

doanh. Nếu không chú ý tới cuộc cách mạng công nghiệp4.0 với công nghệ số và tự động hóa, nhiều khả năng doanhnghiệp sẽ sớm bị loại ra khỏi thị trường. Với ngành Dệt MayViệt Nam, giải pháp nhà máy thông minh sẽ mang tới nhữnglợi ích to lớn và giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Ngày 13/7/2017, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam(VITAS) phối hợp với Viện Công nghệ Công nghiệp HànQuốc (KITECH) tổ chức Hội thảo “Sản xuất thông minhhướng tới phát triển bền vững trong ngành dệt may”. Đâylà lần thứ ba sự kiện này được tổ chức tại Việt Nam. Hộithảo đã thu hút sự tham gia của đông đảo các doanh nghiệpdệt may Việt Nam, các nhà nghiên cứu, lập chính sách, cácnhà khoa học trong cả nước.

Hội thảo với những tham luận hữu ích, thiết thực nhằmgiúp các doanh nghiệp dệt may chủ động hơn trong tiếntrình tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đóhướng tới mục tiêu thay đổi để sản xuất thông minh nhờcác đột phá của công nghệ số và tự động hóa đang diễn ra.Giải pháp nhà máy thông minh trong ngành may mặc sẽmang tới những lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp dệt may,

giúp các doanh nghiệp tăng năng suất, định lượng sản xuất,cắt giảm chi phí, quản lý nhân sự hiệu quả, cải thiện môitrường làm việc...

Trong khuôn khổ Hội thảo, các chuyên gia đầu ngànhcủa Hàn Quốc về công nghệ đã trình bày chi tiết về nhữngmô hình và phương thức sản xuất mới, sử dụng công nghệkỹ thuật số và tự động hóa trong dệt may, tiến tới sản xuấtthông minh hơn. Hai bên đều kỳ vọng đây sẽ là chương trìnhđào tạo thường niên mà KITECH và VITAS phối hợp tổ chứcđể nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Dệt MayViệt Nam. Chương trình nằm trong khuôn khổ hợp tác songphương giữa Chính phủ Hàn Quốc và Việt Nam, được thôngqua trong Biên bản Ghi nhớ hợp tác song phương tại Cuộchọp Ủy ban Hỗn hợp Hàn Quốc - Việt Nam ngày 7/12/2016tại Seoul, Hàn Quốc.

KITECH là đơn vị duy nhất trực thuộc Chính phủ HànQuốc có chương trình nghiên cứu và phát triển (R&D) tronglĩnh vực công nghiệp dệt may. KITECH có trụ sở chính tạiHàn Quốc và nhiều văn phòng đại diện đặt tại Hoa Kỳ, TrungQuốc, Indonesia và Việt Nam. Ở Việt Nam, KITECH có Vănphòng đại diện đặt tại Tp. Hồ Chí Minh.

KH

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt

Dệt May Việt Nam hướng tới sản xuất thông minh hơn

Ngày 20/7/2017, tại Hà Nội, Bộ Công Thương cùng Đại sứ quán Đức tại Việt Nam, Công ty Siemens vàPhòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam phối hợp đồng tổ chức hội thảo: "Doanh nghiệp số -đường tới cách mạng công nghiệp 4.0".

Ngày 12-7, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo và trình diễncông nghệ 5G do Cục Tần số Vô tuyến điện phối hợp với

Ericsson đồng tổ chức.Phát biểu khai mạc Hội thảo, Bộ trưởng Thông tin và

Truyền thông Trương Minh Tuấn cho biết, tại Việt Nam, năm2008 và năm 2009 đã chứng kiến cuộc đua triển khai cungcấp dịch vụ 3G. Năm 2016, Bộ Thông tin và Truyền thông đãchính thức cấp giấy phép triển khai 4G cho các nhà mạng,đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực viễn thông củaViệt Nam. Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệhiện nay, chúng ta có thể dự đoán rằng, đến năm 2020, côngnghệ 5G sẽ dần được triển khai trong thực tế.

“Khi triển khai 2G, Việt Nam là một trong những nướcnằm trong tốp đi đầu, triển khai 3G Việt Nam ở vào tốp giữa,đến 4G chúng ta đã đi sau. Do đó, các nhà mạng Việt Namphải kịp thời nắm bắt 5G để Việt Nam có thể trở thành quốcgia thuộc về tốp đi đầu triển khai 5G trong thời gian tới”, Bộtrưởng nhấn mạnh.

Đánh giá về những ưu việt của công nghệ 5G, đại diện Ericsson cho biết, so với 4G, 5G sẽ cung cấp tốc độ dữ liệunhanh hơn tới 100 lần, độ trễ mạng được hạ thấp tới 5 lần,lượng dữ liệu di động tăng lên tới hàng nghìn lần, tuổi thọ pintốt hơn hàng chục lần. 5G cũng cho phép triển khai các dịch

vụ tiên tiến cho người dân, từ khả năng truy cập với chấtlượng tốt hơn tới dịch vụ y tế trên cả nước, hệ thống giaothông thông minh, bao gồm cả xe ô tô tự lái, cùng với nhữngsáng tạo mới trong nhiều lĩnh vực như dịch vụ tài chính, nănglượng, an toàn xã hội.

Tại Hội thảo, các đại biểu tham dự đã quan sát và trựctiếp trải nghiệm cánh tay robot cảm nhận cử chỉ của Ericsson.Người tham gia có thể điều khiển cánh tay robot theo thờigian thực thông qua sử dụng cử chỉ của bàn tay và ngón tay.

Đồng thời, Ericsson cũng trình diễn khả năng 5G hỗ trợphát trực tuyến hình ảnh video 4K và một số công nghệ khác.

PHẠM TRUNG

4 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Tin t�c - S� ki�n

Sáng kiến hỗ trợ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp (SaigonInnovation Hub - SIHUB) vừa tổ chức chương trình giao

lưu Startup Night với chủ đề “Startup, Cơ hội và thách thứctrong ngành chế biến lương thực thực phẩm và nông nghiệpcông nghệ cao”.

Chương trình nhằm tạo cơ hội kết nối cũng như thu hútsự hỗ trợ cho các doanh nghiệp startup trong nông nghiệp.

Sự kiện đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồngkhởi nghiệp với số lượng đăng ký tham dự cao kỷ lục lên tới500 người. Các startup nông nghiệp công nghệ cao đã đemđến Startup Night hàng loạt các sản phẩm có chất lượngcao và sáng tạo.

Đáng chú ý, nhiều sản phẩm có sự đột phá trong chế

biến, bảo quản, để giữ được tối đa các thành phần hữu íchtrong sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng, thời hạnsử dụng. Điều này thể hiện sự đầu tư về mặt công nghệnhằm khắc phục những điểm yếu lâu nay của nông nghiệpViệt trong khâu sau thu hoạch, chế biến, đóng gói…

Startup Night là cơ hội để các startup nhận được sự chiasẻ, hỗ trợ từ những chuyên gia hàng đầu. Qua đó chỉ rõ, cácstartup nông nghiệp cần thiết kế, tạo ra mô hình kinh doanhhiệu quả. Nếu đầu tư quá nhiều cho công nghệ mà khôngcó mô hình kinh doanh phù hợp thị trường thì doanh nghiệprất dễ đi đến thất bại. Đây cũng chính là điểm yếu của nhiềustartup trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.

KIM THANH

Maker Innovation Space (MakerSpace) - Không gian đổimới cho nhà sáng chế - vừa chính thức đưa vào hoạt

động tại Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao (Khu Côngnghệ cao TPHCM).

MakerSpace được thiết kế để trao quyền cho giảng viênvà sinh viên tham gia vào một loạt các hoạt động như chiasẻ ý tưởng, thiết kế, xây dựng và phát triển sản phẩm mới.Sinh viên sẽ có cơ hội tham gia vào quá trình chỉ dẫn thựchành, kết nối mạng lưới và tham gia vào việc lập trình theođịnh hướng công nghiệp.

Mục tiêu của MakerSpace là khả năng vận hành theotiêu chuẩn quốc tế, cung cấp môi trường sáng tạo cho sinhviên, giảng viên và cộng đồng khởi nghiệp tại TPHCM.

Được biết, Không gian đổi mới dành cho nhà sáng chếthuộc dự án USAID “Xây dựng liên minh trường đại học vàdoanh nghiệp thông qua sáng tạo và đổi mới công nghệ”(BUILD-IT) của Chính phủ Mỹ. Dự án này được triển khaivào cuối năm 2015 và chính thức ra mắt trong chuyến thămcủa Tổng thống Barack Obama vào tháng 5-2016.

T.BA

Lần đầu tiên trình diễn công nghệ 5G tại Việt Nam

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn điều khiển cánh tay robottheo thời gian thực

Hội tụ Startup nông nghiệp công nghệ cao

Đưa vào hoạt động Không gian đổi mới cho nhà sáng chế

5(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Gần 400 đại biểu đến từ cơ quan nhà nước, doanh nghiệpứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), doanh nghiệp

cung cấp dịch vụ nền tảng điện toán đám mây hàng đầu ViệtNam và quốc tế đã tham dự hội nghị điện toán đám mây ViệtNam 2017 với chủ đề “Việt Nam và cách mạng 4.0: Thúc đẩychuyển đổi số với điện toán đám mây” do Hiệp hội Phần mềmvà Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp với trườngChính sách công Lý Quang Diệu tổ chức ngày 22/6/2017 tạiHà Nội.

Tại hội thảo, PGS. TS. Vũ Minh Khương tại Trường Chínhsách công Lý Quang Diệu (Singapore) đã trình bày báo cáokhảo sát về Ứng dụng Điện toán Đám mây tại trên 800 doanhnghiệp, tổ chức của Việt Nam.

Báo cáo nêu rõ, trong các nước ASEAN, Việt Nam lànước có tốc độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây tronggiai đoạn 2010-2016 cao nhất (64,4%/năm), cao hơn hẳnmức bình quân của ASEAN (49,5%) và thế giới (42.5%).Tuy nhiên, về con số tuyệt đối, mức chi tiêu cho điện toánđám mây của Việt Nam còn rất thấp (1,7 USD/năm 2016),

thấp hơn 107 lần so với Singapore; 6,5 lần so với Malaysia;2,4 lần so với Thái Lan; và 1,3 lần so với Philippines. Nhữngcon số trên phản án thực tế đang có rất nhiều rào cản trongviệc thúc đẩy điện toán đám mây tại Việt Nam. Qua khảosát của GS.Khương và khảo sát nhanh của gần 200 đơn vịtham gia sự kiện cho thấy chi phí đầu tư không phải là trởngại mà rào cản lớn nhất là việc dùng phần mềm khôngbản quyền còn phổ biến, sự thiếu hiểu biết về lợi ích củađiện toán đám mây, lo ngại về vấn đề bảo mật thông tin,và chất lượng dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam chưathực sự đảm bảo.

Phần Tọa đàm chuyên sâu về “Thực trạng về ứng dụngđiện toán đám mây tại các doanh nghiệp, tổ chức và giảipháp” với sự chủ trì của chuyên gia hàng đầu về điện toánđám mây – Phan Thanh Sơn, Giám đốc Công nghệ Công tyHệ thống thông tin FPT, cho thấy, Việt Nam cũng như cácquốc gia ở giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi số, cần ưutiên phát triển cơ sở hạ tầng ICT, đặc biệt là kết nối băngthông rộng và ứng dụng điện toán đám mây tới một cấp độchiến lược trong quy hoạch kinh tế để kích hoạt các nguồn nộilực và đạt được tăng trưởng bền vững. Đồng thời, cần cóchính sách ưu tiên cho điện toán đám mây như là một chấtxúc tác mạnh, để kích hoạt quá trình chuyển đổi số thôngqua ứng dụng dữ liệu lớn và IoT.

Bên cạnh đó, hội nghị cũng được lắng nghe những chiasẻ hết sức hữu ích về những kinh nghiệm, giải pháp hay trongviệc triển khai điện toán đám mây, cũng như lợi ích thiết thựcmà điện toán đám mây mang lại từ những đơn vị cung cấpnền tảng hàng đầu thế giới như: Microsoft, IBM, GE; nhữngdoanh nghiệp cung cấp hạ tầng và dịch vụ lớn nhất của ViệtNam như: FPT, Viettel; đến những đơn vị ứng dụng rất hiệuquả như Ngân hàng Việt Á, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt…

P.V

Báo cáo về đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII-2017) được Tổchức Sở hữu trí tuệ thế giới, Trường đại học Cornell và

Viện Nghiên cứu INSTEAD vừa công bố hôm 15/6/2017 chothấy, Việt Nam xếp hạng thứ 47/127 quốc gia/nền kinh tế vềchỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu, vượt 12 bậc so với nămngoái. Đây là thứ hạng cao nhất Việt Nam từng đạt được từtrước đến nay.

Theo báo cáo, trong nhóm các nước có thu nhập trungbình thấp, Việt Nam đã vươn lên xếp hạng thứ nhất (từ vị trísố 3 năm ngoái). Trong khu vực bao gồm Đông Nam Á, ĐôngÁ và Châu Đại dương, Việt Nam xếp thứ 9.

Trong ASEAN, Việt Nam vươn lên và đứng trên Thái Lan.Việt Nam được đánh giá có thế mạnh trong 7 trụ cột: đầu ratri thức và công nghệ; chỉ số phức tạp/đa dạng của thịtrường; chỉ số phức tạp/đa dạng kinh doanh; chỉ số đầu rasáng tạo và chỉ số tăng trưởng đầu tư cho giáo dục…

Tiến bộ đạt được ở hầu như tất cả các trụ cột của Báo cáovề đổi mới sáng tạo toàn cầu năm nay là kết quả chung củacả một quá trình phát triển của Việt Nam trong những năm

qua, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc quyết liệt nhằm cảithiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh,năng lực đổi mới sáng tạo của Việt Nam.

Việc thứ hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam trongcác bảng xếp hạng của quốc tế thời gian qua liên tục tăng chothấy môi trường kinh doanh của Việt Nam đang ngày đượccải thiện và niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp vào môitrường kinh doanh quốc gia cũng được nâng cao.

Ông Trần Đình Toản, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổphần Đầu tư và Công nghệ OSB cho rằng: “Những hoạtđộng của Chính phủ trong thời gian gần đây, chúng tôithấy rất mừng vì nó có những tác động tương đối rõ rệt,giúp cho doanh nghiệp về mặt tâm lý cũng như có nhữnghoạt động cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việcnâng cao năng lực cạnh tranh như các thủ tục từ thuế, hảiquan đến những thủ tục hành chính khác đang dần dầnđược cải thiện. Tôi nghĩ đó là tín hiệu tốt cho cộng đồngdoanh nghiệp Việt Nam”.

CẨM TÚ

Thúc đẩy chuyển đổi số với điện toán đám mây

Việt Nam tăng 12 bậc Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu

6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Tin t�c - S� ki�n

PV: Thưa ông, cả thế giới đangnói về CMCN 4.0. Ông có thể chobiết, tác động của CMCN 4.0 đốivới ngành Công nghiệp Việt Namnhư thế nào?Ông TRẦN VIỆT HÒA: Mặc dù

được cho là mới đang ở giai đoạn đầu,tuy nhiên, CMCN 4.0 được dự báo là sẽcó những tác động nhanh chóng vàtoàn diện đối với tất cả các khía cạnhcủa hoạt động kinh tế xã hội trênphạm vi toàn cầu. Việt Nam, một quốcgia đang phát triển, kinh tế nôngnghiệp chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp

hoá – hiện đại hoá đang ở trong giaiđoạn đầu sẽ đứng trước những tháchthức rất lớn.

Nếu không có những định hướngvà bước đi phù hợp, kịp thời, Việt Namkhông chỉ bỏ lỡ thời cơ của CMCN 4.0,mà có thể sẽ gánh chịu hệ quả tiêu cựccủa cuộc cách mạng này. Đó là việcnằm ở vị trí bất lợi trong phân công laođộng quốc tế mới đang hình thành hayhứng chịu hệ lụy của làn sóng dichuyển các ngành, công nghệ cũ, tiêuhao nhiều năng lượng và không thânthiện với môi trường ra bên ngoài do

nhiều nước đẩy mạnh tái cơ cấu kinhtế gắn với đổi mới công nghệ…

Tại thời điểm này, việc nhìn nhậnđược những tác động của CMCN 4.0đối với hoạt động sản xuất trongnước, từ đó chỉ ra những thách thứcvà cơ hội phát triển để có những điềuchỉnh chính sách trong phát triển cả ởtầm vĩ mô của nền kinh tế và tầm vimô trong mỗi doanh nghiệp là bước đihết sức cần thiết. Cơ hội và thách thứcđều rất lớn. Điều đó buộc các doanhnghiệp phải nhanh chóng thay đổi đểthích ứng.

Cu�c cách m�ng công nghi�p l�n th� t� (CMCN 4.0) d�a trên nn tng công ngh� s� vàtích h�p t t c các công ngh� thông minh đ� t�i �u hóa quy trình, ph��ng th�c sn xu t.Đây c�ng là xu h��ng t t y�u c�a nn công nghi�p th� gi�i. Tác đ�ng c�a cu�c CMCN 4.0đ�n ngành Công Th��ng Vi�t Nam nh� th� nào là n�i dung cu�c trò chuy�n c�a Chuyênsan Khoa h�c và Công ngh� k� này v�i ông Tr�n Vi�t Hòa - Phó V� tr��ng V� Khoa h�c vàCông ngh�, B� Công Th��ng. Trân tr�ng gi�i thi�u cùng quý đ�c gi!

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0:

Ông Trần Việt Hòa

Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương

Muốn PHÁT TRIỂN cần lựa chọn những lĩnh vực

ƯU TIÊNHỒ NGA (thực hiện)

7(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

PV: Cụ thể doanh nghiệp sẽ cóđược những cơ hội gì trong cuộcCMCN 4.0, thưa ông?Ông TRẦN VIỆT HÒA: CMCN 4.0

mở ra những cơ hội cho các quốc gia,đặc biệt là các quốc gia đang trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế như Việt Nam.Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 củaThủ tướng Chính phủ về việc tăngcường năng lực tiếp cận cuộc CMCN4.0 đã nêu rõ các cơ hội này. Đó là cơhội trong việc nâng cao trình độ côngnghệ, năng lực sản xuất và cạnh tranhtrong chuỗi sản phẩm; tạo ra sự thayđổi lớn về hình thái kinh doanh dịchvụ; tạo ra nhiều cơ hội cho các doanhnghiệp khởi nghiệp sáng tạo; giảmđáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển;tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn và đầy tiềmnăng trong lĩnh vực công nghệ số vàinternet, đồng thời cũng là cơ hội lớncho sản xuất công nghiệp với trình độkhoa học và công nghệ tiên tiến.

Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là, ViệtNam nên lựa chọn lĩnh vực ưu tiên nàotrong CMCN 4.0 để đầu tư phát triển?

CMCN4.0 được dựa trên nền tảngcủa các công nghệ hiện đại (trong lĩnhvực vật lý, sinh học, kỹ thuật số), tíchhợp trên nền tảng kết nối Internet. Cóthể nói, CMCN 4.0 đang ở giai đoạnkhởi phát, nên các nước gần như "bìnhđẳng" về cơ hội khi bắt đầu đi vào cuộccách mạng này. Các nước đang pháttriển như Việt Nam có thể đi thẳng vàonghiên cứu, ứng dụng công nghệ mớido các công nghệ này không phụ thuộcvào công nghệ cũ, nhờ đó có thể rútngắn khoảng cách phát triển.

Tuy nhiên, với xuất phát điểm thấp,tiềm lực phát triển của nền kinh tế còn

hạn chế, Việt Nam không thể lựa chọnmột chiến lược phát triển toàn diện,dẫn dắt và đón đầu như Đức, Mỹ vàcác nước phương Tây, thay vào đó,Việt Nam cần lựa chọn cho mình nhữnglĩnh vực ưu tiên trong CMCN 4.0.

Ngoài những điều kiện chung về hạtầng công nghệ thông tin, để ứngdụng được các công nghệ của CMCN4.0, cần xem xét mức độ sẵn sàng củacác doanh nghiệp trong việc ứng dụngcác công nghệ này, trong đó, nhữngyếu tố chủ yếu bao gồm: tỷ lệ tự độnghoá trong các ngành sản xuất cũngnhư việc ứng dụng công nghệ thôngtin trong quản lý hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp.

PV: Với sự phát triển này, có vẻnhư lợi thế nhân công lao độnggiá rẻ lại là thách thức của ViệtNam?Ông TRẦN VIỆT HÒA: Đúng vậy.

Việt Nam đang duy trì mô hình tăngtrưởng dựa vào khai thác tài nguyên,gia công lắp ráp, tiến hành công nghiệphóa, hiện đại hóa chủ yếu bằng thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vàxuất khẩu trong những ngành thâmdụng lao động có kỹ năng thấp.

Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng vàcông nghiệp hóa này sẽ đứng trướcthách thức lớn trong bối cảnh củaCMCN 4.0 khi robots, trí tuệ nhân tạosẽ thay thế sức lao động của conngười, sản xuất-chế tạo trong tương laisẽ quay trở lại các nước công nghiệpphát triển. Với phương thức sản xuấttruyền thống, nhà máy được chuyểnđến những nơi có chi phí lao động thấpđể lắp ráp các linh kiện, chi tiết. Tuynhiên, trong CMCN 4.0, chi phí nhâncông và các khâu/công đoạn gia công,

lắp ráp ngày càng ít quan trọng, chúngdần dần có thể được thay thế hoàntoàn bởi người máy khi phát triển độtphá về công nghệ người máy cho phépứng dụng rộng rãi người máy thôngminh hơn và chi phí thấp hơn. Các dâychuyền sản xuất đang và sẽ chuyểndần (re-shoring) về các nước côngnghiệp phát triển, không phải vì giánhân công tăng lên, mà vì các tậpđoàn đa quốc gia muốn đưa sản xuấtvề gần với khách hàng để có thể phảnứng nhanh hơn với thay đổi nhu cầu.

Như vậy, cuộc CMCN 4.0 sẽ làmthay đổi tư duy sản xuất-đầu tư từ tìmnơi sản xuất có lao động chi phí thấpsang nơi có thị trường rộng lớn vàcông nghệ cao.

PV: Vậy cơ cấu các ngành sảnxuất công nghiệp phải có sự thayđổi như thế nào?Ông TRẦN VIỆT HÒA: CMCN 4.0

sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong cơcấu của các ngành công nghiệp cũngnhư đóng góp của mỗi ngành trongtăng trưởng của toàn bộ nền kinh tếcủa nước ta thời gian tới. Trong cơ cấusản xuất công nghiệp hiện nay, cácngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớnđều là những ngành công nghiệp sửdụng nhiều lao động hoặc sản xuất sảnphẩm cuối cùng nên có giá trị gia tăngthấp. Với xu hướng siêu tự động hóavà sự tham gia của các robot thôngminh, thế hệ mới, có khả năng tùychỉnh cao sẽ có những tác động lớn đốivới các ngành sản xuất công nghiệpchính của Việt Nam trong thời gian tới.

Trong một nghiên cứu mới đây củaBộ Công Thương khi tiến hành khảosát, và tính toán chỉ tiêu năng suất củamột số ngành công nghiệp chủ lực của

Triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếpcận cuộc CMCN 4.0, trong điều kiện những thách thức và cơ hội rất lớn đối với phát triển của ngành,Bộ Công Thương đã sớm có những đánh giá, xem xét và bước đầu đưa ra những khuyến nghị trongđịnh hướng phát triển và điều chỉnh chính sách thời gian tới. Đặc biệt các nội dung nghiên cứu, hỗ trợ,triển khai ứng dụng các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 đối với doanh nghiệp ngành Công Thương đãtrở thành một trong những nội dung ưu tiên nằm trong Đề án Ứng dụng khoa học và công nghệ trongquá trình tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và pháttriển bền vững giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 754/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2017.

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Tin t�c - S� ki�n

Việt Nam đã cho thấy, những ngànhcó mức độ thâm dụng lao động caonhư Dệt may (33%), Da giày (24%)...lại là những ngành có tỷ trọng đónggóp về giá trị gia tăng tương đối thấpcho toàn ngành, trong đó, đối vớingành công nghiệp chế biến chế tạo,giá trị gia tăng chiếm khoảng 20%trong tổng giá trị sản xuất, còn đối vớichung toàn ngành kinh tế thì tỷ lệ nàykhoảng 34%.

Tuy nhiên, khi đánh giá một cáchchi tiết cho thấy, chi phí lao động đangđóng góp phần lớn vào giá trị gia tăngcủa các ngành, dao động từ 39-45%.Đối với những ngành sử dụng nhiềulao động như ngành sản xuất trangphục, ngành sản xuất da và sản phẩmcó liên quan thì chi phí lao động chiếmhơn 70% giá trị gia tăng.

Khi hoạt động sản xuất có xuhướng quay trở lại các nước pháttriển, phân bố tập trung gần với thịtrường và các quốc gia có trình độcao, thì ảnh hưởng của CMCN 4.0 đốivới các ngành công nghiệp địnhhướng xuất khẩu này là không thểtránh khỏi.

Ngoài ra, trong xu hướng pháttriển mạnh mẽ của hoạt động sảnxuất công nghiệp toàn cầu, Việt Nam

hoàn toàn có thể đứng trước nguy cơtrở thành điểm đến của các côngnghệ, thiết bị, dây chuyền cũ, lạc hậunếu các chính sách về thu hút đầu tưvà bảo vệ môi trường không có nhữngđiều chỉnh kịp thời.

Do đó, dưới tác động của CMCN4.0, cùng với quá trình chuyển đổi môhình tăng trưởng nền kinh tế, lĩnh vựcsản xuất công nghiệp phải tiến hànhtái cơ cấu một cách mạnh mẽ theohướng:

+ Dịch chuyển mạnh mẽ nhữngngành công nghiệp công nghệ cao,sản xuất các sản phẩm giá trị giatăng cao;

+ Nâng cao hiệu quả, năng lực sảnxuất, khả năng cạnh tranh và năngsuất của các ngành công nghiệptruyền thống thông qua việc đầu tưphát triển khoa học công nghệ, đổimới và ứng dụng công nghệ tiên tiến,công nghệ của CMCN 4.0 và nâng caotrình độ, kỹ năng của người lao động;

+ Định hướng lại thị trường theohướng tập trung vào đáp ứng nhu cầucủa thị trường trong nước (một thịtrường trên 90 triệu người tiêu dùng,thu nhập đang không ngừng gia tăngsẽ trở thành động lực quan trọng củanền sản xuất trong nước);

+ Lựa chọn và tập trung xuất khẩuvào nhóm các sản phẩm có giá trị giatăng cao, Việt Nam có lợi thế, giảmnhanh chóng xuất khẩu tài nguyên,khoáng sản thô, các sản phẩm giacông, lắp ráp…

PV: Ông đánh giá sao về năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam?Ông TRẦN VIỆT HÒA: Các

doanh nghiệp công nghiệp Việt Namsẽ phải đối đầu với những tập đoànlớn có tiềm lực khổng lồ không chỉ tạithị trường quốc tế mà ngay trong thịtrường nội địa. Thị trường với cơ chếtự sàng lọc và lựa chọn sẽ đẩy hàngloạt các doanh nghiệp Việt Nam nóichung và doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam (đa phần là doanh nghiệpvừa và nhỏ) nói riêng trước nguy cơbị loại ra khỏi cuộc chơi nếu khôngcó những thay đổi hết sức mạnh mẽ.Có thể nói, đây sẽ là những tháchthức vô cùng lớn đối với doanhnghiệp Việt Nam.

Chúng ta có thể điểm qua vài consố. Đó là doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) chiếm trên 97% tổng sốdoanh nghiệp của cả nước. Trình độquản lý, trình độ lao động đều rấthạn chế dẫn đến năng suất lao động

9(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

của các doanh nghiệp Việt Nam ởmức thấp. Đầu tư cho đổi mới côngnghệ còn hạn chế, năng lực đổi mớisáng tạo còn thấp. Bên cạnh đó, côngnghệ và sáng tạo vẫn là “vùng trũngnhất” (có xếp hạng thấp nhất), kéodài nhiều năm trong sơ đồ cạnh tranhquốc gia của Việt Nam. Điều này chothấy, Việt Nam cần tạo dựng môitrường thuận lợi cùng với các thể chế,chính sách mới cho khu vực doanhnghiệp để thúc đẩy quá trình nângcao công nghệ và sáng tạo. Đây đượccoi là một nội dung quan trọng củasự chuyển đổi mô hình tăng trưởng ởViệt Nam.

PV: Vậy chúng ta phải làm gì đểcải thiện nguồn nhân lực, nângcao chất lượng của thị trường laođộng vốn được coi là chất lượngthấp của Việt Nam?Ông TRẦN VIỆT HÒA: Rõ ràng

cuộc CMCN 4.0 sẽ đe dọa lao động kỹnăng thấp và một số công việc nhưhành chính, văn phòng. Robot tự động

và trí tuệ nhân tạo có thể thực hiệnlao động chân tay cũng như các côngviệc có liên quan đến thuật toán, tổchức và chúng không yêu cầu mộtmức lương, trợ cấp chăm sóc sứckhỏe, và không bị bệnh hoặc mắc mộtsố sai lầm trong làm việc.

Việc đa số lao động trong lĩnh vựccông nghiệp chế biến, chế tạo là laođộng giản đơn, trình độ thấp là mộtthách thức rất lớn trong chính sáchphát triển công nghiệp cũng nhưchính sách phát triển nguồn nhân lựccủa Việt Nam thời gian tới. Khôngnhững thế, thất nghiệp, mất việc làmcũng sẽ gây ra những tác động tớiđời sống xã hội và ổn định kinh tế vĩmô. Những chính sách kịp thời vàmạnh mẽ trong thời gian tới liênquan tới giáo dục, đào tạo (đào tạomới, đào tạo bổ sung, đào tạo lại)những kỹ năng, kiến thức cần thiếtcho người lao động nhằm đáp ứngyêu cầu của cuộc CMCN 4.0 là hếtsức cần thiết.

Có thể nói, lao động trình độ caosẽ trở thành nhân tố quan trọng nhấttrong cạnh tranh và phát triển, đặcbiệt trong bối cảnh của cuộc CMCN4.0. Với những thách thức lớn từ thịtrường lao động hiện tại, trong thờigian tới, các chính sách về phát triểnnguồn nhân lực cần tập trung vàonhững vấn đề sau: Tạo dựng môitrường và vị thế để lao động trình độcao hoạt động; Đổi mới giáo dục- đàotạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại;Thay đổi mô hình/phương thức, nộidung và chương trình đào tạo phù hợpvới các yêu cầu của CMCN4.0; Thựchiện đào tạo lại, đào tạo bổ sung cholực lượng lao động có trình độ thấp,ưu tiên các kiến thức và kỹ năng liênquan tới ứng dụng công nghệ thôngtin, tự động hóa, khả năng quản lý vàphân tích thông tin; Kết nối cung - cầulao động trình độ cao và quản trị thịtrường lao động.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

1. Tri thức và sự phát triển, tích hợp nhanh chóng của các công nghệ hiện đại là yếu tốtạo ra giá trị của nền sản xuất trong tương lai, trở thành yếu tố tạo ra lợi thế cạnhtranh của một ngành sản xuất hay một quốc gia;

2. Robot thông minh và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động của con người, thamgia ngày một nhiều hơn vào các quá trình sản xuất, từ đó làm thay đổi bản chất củalao động, cách thức các yếu tố nguồn lực con người tham gia và gia tăng giá trị trongchuỗi giá trị công nghiệp;

3. Với sự tích hợp cao, CMCN 4.0 "dồn nén" chuỗi giá trị-sản xuất cả về không gian vàthời gian, tạo nên cách mạng về cách thức con người tạo ra của cải, vật chất;

4. Với khả năng linh hoạt và tính cá thể hoá cao, hoạt động sản xuất công nghiệp trongCMCN 4.0 sẽ thay đổi mô hình kinh tế truyền thống và các cơ chế để tạo ra giá trị nềntảng cho nó;

5. CMCN4.0 sẽ tạo ra những phương thức hoàn toàn mới trong việc tổ chức hoạt độngsản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường của các doanh nghiệp;

6. Hình thành mạng lưới liên kết chuỗi cung ứng toàn cầu và tạo ra những phương thứcmới trong hoạt động cung ứng trên phạm vi toàn cầu;

7. Sự gia tăng đáng kể năng suất lao động và hiệu quả của hoạt động sản xuất, đáp ứngyêu cầu về những sản phẩm tốt hơn với giá cả ngày càng rẻ hơn của người tiêu dùng.

7 đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0

và nền sản xuất công nghiệp trong tương lai

10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Tin t�c - S� ki�n

Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại tiềm năng vô cùng to lớn. Tuy nhiên,sự hợp tác và đối thoại chặt chẽ phải mang tính quốc gia và quốc tế để đảm

bảo rằng chúng ta đạt được lợi ích nhưng tránh được các rủi ro từ nền sản xuấtsố hóa và tự động hóa. Điều cốt yếu là trong mọi suy nghĩ và hành động, chúngta luôn nhớ rằng con người mới là nhân tố chính, là nguồn lực chính và là mụctiêu then chốt của bất kỳ sự phát triển nào.

Tôi biết về CMCN 4.0 khoảng 6 năm trước khi đang theo học tại nước ngoài. Dođó, khi làm việc tại Polyco, tôi rất muốn đẩy Tập đoàn đi theo hướng đó. Hơn

20 năm kinh nghiệm trong ngành rượu bia nước giải khát, xây dựng rất nhiều nhàmáy, Tập đoàn Polyco rất có thế mạnh trong việc chuyển giao công nghệ, quy trìnhsản xuất và kiểm soát KPI trong các nhà máy. Chúng tôi hiểu những gì chúng tôilắp đặt cho khách hàng, từ những chi tiết nhỏ nhất đều nắm được, do đó nếu triển

khai trong các đơn vị thành viên của tập đoàn Polyco thì tôi nghĩ không có vấn đề gì. Vấn đề ở đây là khách hàng,họ hiểu và sẵn sàng với CMCN 4.0 đến đâu.

Tuy nhiên, theo tôi, với một doanh nghiệp trực tiếp sản xuất thì chúng ta nên chia ra làm nhiều bước, hơn làđầu tư 100%. Bởi ở Việt Nam, khi tôi nói chuyện với khách hàng về việc triển khai 4.0 trong các nhà máy bia thìđiều khách hàng quan tâm nhiều nhất là bảo trì bảo dưỡng. Nếu tính toán chi li cho 1 nhà máy bia 100 triệulít/năm, cứ 1 ngày dừng sản xuất, doanh số đóng thuế là khoảng 2-3 tỉ. Do đó họ sẵn sàng đầu tư cho CMCN 4.0trước mắt để giải quyết được bài toán cho các nhà máy sản xuất liên tục, rút ngắn thời gian bảo trì, bảo dưỡng.Điều mà CMCN 4.0 sẽ giải quyết được là, việc bảo trì bảo dưỡng làm sao để các nhà máy hoạt động được liên tục;Việc kiểm soát được các thông số sẽ cho chúng tôi biết các máy móc trong nhà máy có đang hoạt động đúng côngsuất không, khi sự cố xảy ra thì là do người vận hành hay do nhà sản xuất; Khi nắm được chính xác, ta có thể cóchính sách bảo trì, bảo dưỡng, bảo hành có thể chính xác đến 2 năm, 4 năm hay nhiều hơn. Bởi CMCN 4.0 mụcđích cuối cùng là năng suất và hiệu quả sản xuất.

Về phía Chính phủ, chúng tôi luôn mong muốn có những động thái nào đó rõ nét hơn để ủng hộ các doanhnghiệp, các nhà cung cấp đi tiên phong trong cuộc CMCN 4.0. Vì nếu triển khai được thì nó sẽ là ví dụ điển hình,thứ hai nữa là sẽ góp phần tiết kiệm được nhiều tài nguyên, giảm chi phí đầu vào, giúp doanh nghiệp tăng lợinhuận, nhà nước được lợi do đóng thuế nhiều hơn.

Riêng tại Trường Đại học Đông Á thuộc Tập đoàn Polyco, chúng tôi đang được Siemens tài trợ phát triển phòngthí nghiệm, đầy đủ trang thiết bị. Có cả phòng chuyên điều khiển tự động hóa và mở cửa cho mọi người đều cóthể vào. Tôi muốn mở cửa cho mọi người vì nhiều trường THPT trang thiết bị còn chưa đầy đủ cần được trang bịthêm để các em được tiếp xúc với khoa học công nghệ hiện đại ngay từ trẻ.

Ông ĐINH VĂN THÀNH - Tổng Giám đốc Tập đoàn Polyco

“Mong muốn Chính phủ có những động thái rõ nét hơn để ủng hộ các doanh nghiệp tiênphong trong cuộc CMCN 4.0”

Ông MARTIN HOPPETham tán Phát triển, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam

“Con người là mục tiêu then chốt của bất kỳ sự phát triển nào”

DI�N ĐÀN

11(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là doanh nghiệp trong sản xuất chế biến hiện tại gặprất nhiều vấn đề vướng mắc, liên quan đến công nghệ, cần tăng năng suất, tăng tính linh

hoạt trên thị trường, tăng khả năng cạnh tranh. Cuộc cách mạng số đang diễn ra, các nhâncông giá rẻ không còn là ưu thế nữa, mà năng suất và hiệu quả trong quá trình sản xuất mớilà thế mạnh, vì vậy doanh nghiệp Việt Nam cần tham gia hòa nhập và đón đầu xu hướng củacuộc cách mạng này, đồng thời tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Với các nước đang phát triển thì họ đã bắt đầu, nhưng cách mạng số là cái mới hoàn toànnên đấy lại chính là thế mạnh của doanh nghiệp Việt khi bạn có lợi thế để áp dụng các tiến

bộ nhảy vọt của thế giới.Siemens có hơn 20.000 kỹ sư lập trình, trong suốt 10 năm qua chúng tôi đã thực hiện nhiều cuộc mua bán sáp nhập

công ty hàng đầu thế giới tạo ra một loạt giải pháp về công nghệ số và chúng tôi sẵn sàng chia sẻ những công nghệ chúngtôi có trên thị trường với càng nhiều đối tác càng tốt, để có thể đưa ra nền tảng mở và tận dụng lẫn nhau.

Tuy nhiên, nếu không có con người, chúng ta cũng không làm được gì cả. Do đó, Siemens sẽ hợp tác chặt chẽ với BộCông Thương để đưa chương trình đào tạo liên quan đến 4.0 vào các trường đại học. Sẽ xây dựng các chương trình đào tạovà nâng cao nhận thức cho sinh viên để chuẩn bị cho tương lai, tạo bước đột phá thay vì tụt lại đằng sau với nền công nghiệplạc hậu, làm sao để tích hợp vào đây nhiều công nghệ tiên tiến nhất. Đây có thể nói là cơ hội duy nhất cho Việt Nam, nếukhông theo đuổi điều này, Việt Nam sẽ bị tụt hậu với ngay các nước trong khu vực, chưa nói đến các nước phát triển. Vàkhách hàng là doanh nghiệp Việt Nam không hề đơn độc trên chặng đường tiến tới CMCN 4.0, bởi Siemens cam kết sẽ đồnghành cùng các doanh nghiệp.

Lời khuyên của tôi dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đang có kế hoạch trở thành doanh nghiệp số chính là số hóađược bắt đầu từ dưới lên. Thay đổi phải được dựa trên việc phát triển liên tục, bắt đầu với các dự án thí điểm nhỏ và cácdự án này phải được thực hiện từng bước một.

Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ ảnh hưởng tới hầu hết các ngành kinh tế. Tuy nhiên, mứcđộ ảnh hưởng với từng ngành sẽ khác nhau. Ảnh hưởng nhiều nhất là các ngành thâm

dụng lao động như may mặc, điện tử. Đây là các ngành có số lượng công nhân lên đến hàngtrăm, thậm chí hàng nghìn lao động nên sẽ nhiều thách thức khi mà tự động hóa ngày cànggia tăng.

Để chuẩn bị đón cơ hội, Việt Nam cần rà soát lại chính sách hiện có để có thể tận dụngCMCN 4.0. Cần có chính sách để tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng cho doanhnghiệp sáng tạo và coi doanh nghiệp là trung tâm của sự phát triển. Đặc biệt, cần thay đổi về chính sách đào tạo nguồnnhân lực từ cấp phổ thông đến đại học làm sao để tạo ra lực lượng lao động có trình độ cao thích ứng với 4.0.

Hiện trong các bộ ngành có sự chuẩn bị khác nhau. Đã có bộ, ngành chuẩn bị tương đối kỹ và thấu đáo như Bộ CôngThương, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ, ngành chưa chuyểnđộng được nhiều và đang nghiên cứu triển khai để có ứng xử cho phù hợp.

Đối với doanh nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ cũng đã kiến nghị với Thủ tướng giao cho các bộ, ngành chủ quản cónghiên cứu kỹ lưỡng để đánh giá hiện trạng của doanh nghiệp và các công nghệ liên quan đến 4.0, từ đó có các biện pháphỗ trợ cho các doanh nghiệp.

Chúng ta đã có các chính sách có thể chưa trực diện nhưng liên quan rất nhiều đến công nghiệp 4.0. Cụ thể, như Đề ánthanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng Nhà nước, Đề án Số hóa của Bộ Thông tin truyền thông, Chương trình đổimới công nghệ của Bộ Khoa học và Công nghệ, và các chỉ thị của các cấp cao hơn.

Thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tiếp tục thúc đẩy đề án sáng tạo khởi nghiệp.Hiện đề án này đang triển khai tích cực tạo sân chơi cho hoạt động sáng tạo của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Bộ cũng sẽthực hiện Đề án Tri thức việt số hóa vừa trình Thủ tướng Chính phủ và được phê duyệt trong tháng 5 và tiếp tục thúc đẩynghiên cứu phát triển đổi mới công nghệ thông qua các chương trình quốc gia của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Ngoài ra, Bộ cũng đang phối hợp với một số bộ, ngành và địa phương để triển khai thí điểm một số mô hình. Cụ thể,như phối hợp với Bắc Ninh xây dựng thành phố thông minh, phối hợp với Hà Nam xây dựng nông nghiệp công nghệ cao…

Ông ĐÀM BẠCH DƯƠNG Vụ trưởng Vụ Công nghệ cao, Bộ Khoa học và Công nghệ

“Chúng ta đã có các chính sách liên quan rất nhiềuđến cách mạng công nghiệp 4.0”

Ông PHẠM THÁI LAI - Tổng giám đốc Công ty Siemens Việt Nam

“Mong muốn đồng hành cùng công nghiệp Việttrên chặng đường tiến tới CMCN 4.0”

Nghẹt thở công nghiệp 4.0

Nói một cách ngắn gọn thì công nghiệp 4.0 là sảnxuất thông minh dựa trên nền tảng kỹ thuật số; trongđó các modul sản xuất tự động (robot) hiện diệnnhiều hơn; hệ thống được kết nối Internet và liên kếtvới nhau để có thể tự hình dung toàn bộ quy trìnhsản xuất (công nghệ in 3D).

Thông thường, để sản xuất một đôi giày, hãngAdidas mất 18 tháng từ việc ra ý tưởng đến khi đưa

ra kệ bán hàng. Với việc sử dụng công nghệ in 3D, tấtcả các công đoạn này chỉ còn 5 giờ, trong đó kháchhàng có thể tự thiết kế đơn đặt hàng của mình.

Ở Việt Nam, công nghiệp 4.0 chưa xuất hiện,nhưng cơn bão của nó đã áp sát đến nghẹt thở ởnhiều ngành sản xuất, đặc biệt với những ngànhthâm dụng lao động như dệt may, da giày.

Ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Vinatex chobiết, xuất khẩu dệt may năm 2016 tăng trên 5%,không đạt kế hoạch đề ra. Song, đáng lo ngại hơn

Tin t�c - S� ki�n

NGÀNH CÔNG THƯƠNG

trong làn sóng CÔNG NGHIỆP 4.0

Ở Việt Nam, công nghiệp 4.0 chưa xuất hiện, nhưng cơn bão của nó đã áp sát đếnnghẹt thở ở nhiều ngành sản xuất, đặc biệt với những ngành thâm dụng lao độngnhư dệt may, da giày.

NGUYỄN VĂN

13(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

khi modul sản xuất tự động và côngnghệ in 3D có thể “tước đoạt” lợi thếnhân công rẻ của Việt Nam; vànhững thị trường nhập khẩu dệt mayhay da giày của nước ta như Mỹ, EU,Nhật Bản, Hàn Quốc có thể đặt nhàmáy ở nước họ mà không sợ phải chiphí quá nhiều cho nhân công.

Cụ thể, hãng Adidas, sau 20 nămkhông sản xuất tại Đức vì giá nhâncông đắt đỏ, thì hiện đang xây dựngmột nhà máy ở miền Nam nước Đức,thành phần lao động chủ yếu làrobot. Đối thủ của họ là Nike cũngđang xây dựng nhà máy sản xuấtgiày gần như hoàn toàn tự động tạiThành phố Atlanta, Mỹ.

Chính phủ đã kịp thời nhận ranhững thách thức của công nghiệp4.0. Tại các diễn đàn, cuộc họp, hộinghị, làm việc tại địa phương, Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc hơn 30 lầnnhắc tới công nghiệp 4.0. Trong 3 lầnđến thăm và làm việc với Bộ CôngThương (nhân các dịp: kỷ niệm 65năm thành lập ngành, ngày 15/5; Sơkết ngành 6 tháng, ngày 12/7/ 2016và tại Hội nghị triển khai nhiệm vụngành Công Thương năm 2017,ngày 6/1/2017 Thủ tướng đều chỉđạo phải tập trung phát triển côngnghiệp theo chiều sâu, từng bước tạora các sản phẩm có giá trị gia tăngcao, trong bối cảnh công nghiệp 4.0nở rộ từ các nước phát triển.

Trong một hội nghị, Bộ trưởng BộCông Thương Trần Tuấn Anh đã từngcảnh báo trong năm tới và nhữngnăm tiếp theo, làn sóng tự động hóa,robot hóa có thể thay đổi cả kết cấukinh tế thế giới.

Tư duy thị trường

Tất cả các cuộc cách mạng côngnghiệp đều xuất phát từ việc đáp ứngnhu cầu thị trường. Để bắt nhịp vớicông nghiệp 4.0, cũng phải bắt đầuvới thị trường. Công nghiệp 4.0 cóliên quan đến, nhưng không chỉ làmáy móc, công nghệ hay không gianviễn thông. Nó còn là cải cách thểchế, tạo ra môi trường kinh doanhthuận lợi để thị trường điều tiết, huyđộng những nguồn lực xã hội tốtnhất cho đầu tư đáp ứng nhu cầukhách hàng thông qua sáng tạo hoặcứng dụng công nghệ mới.

Trên thực tế, chúng ta có những

chính sách ưu đãi cho sản xuất,nhưng chưa thực sự thông qua conđường thị trường, nên chưa huyđộng được nguồn lực hùng hậu củaxã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúcđã chỉ ra, một số chiến lược, quyhoạch như cơ khí, ô tô, thép… phảitạo ra động lực và hỗ trợ cần thiết đểkhu vực tư nhân tham gia mới có thểphát huy được hiệu quả

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơkhí Nguyễn Chỉ Sáng chia sẻ rằng, khicòn là Thứ trưởng, trong buổi làmviệc với Viện Cơ khí, ông Trần TuấnAnh đã yêu cầu dừng ngay nhữngnghiên cứu chung chung chỉ để tranghoàng trong tủ, phải gắn nghiên cứuvới thị trường, có tính khả thi trongsản xuất. Nhờ sự nghiêm khắc đó,Viện đã chủ động kết hợp doanhnghiệp, tạo thành chuỗi khép kín, làmchủ công nghệ sản xuất các thiết bịthủy công, nhà máy nhiệt điện, sảnxuất xi măng…

Bài toán thị trường đặt ra cànggay gắt hơn khi một số ngành sảnxuất nước ta dựa vào tài nguyên nhưdầu khí, than đá, nhiệt điện đang mấtdần tính cạnh tranh do sức ép củacông nghiệp 4.0. Một ví dụ rõ ràngnhất là việc Mỹ sử dụng công nghệsố để khai thác dầu đá phiến đã “ép”được giá dầu trên toàn thế giới. Côngnghệ số cũng trao cơ hội sản xuất địanhiệt cho những nước phát triển, làmgiảm nhu cầu sử dụng than.

Trong 3 lần làm việc với Bộ CôngThương, Thủ tướng nhiều lần gợi ýngành sử dụng thị trường như mộtcông cụ khơi dậy mọi nguồn lực xãhội cho phát triển. Tư duy thị trườngnhận được sự ủng hộ, cổ vũ củangười đứng đầu Chính phủ. Thủtướng nhấn mạnh: “Phải bắt đầubằng tạo ra môi trường để doanhnghiệp, người dân làm ăn sòngphẳng. Muốn có được điều này trướchết phải chú trọng thể chế, conngười theo hướng kiến tạo, thịtrường. Cái gì cản trở thì Chính phủsẽ lắng nghe, tháo gỡ cho sản xuất,thương mại, tiêu dùng hàng hóa.Trên tinh thần sản xuất và tiêu thụtheo sát thị trường”.

2 chân, 2 bước đi

Chúng ta sẽ đi thẳng vào côngnghiệp 4.0? Chắc chắn như vậy!

Nhưng không phải là tất cả, mà sẽ đibằng cả 2 chân và 2 bước đi.

Thủ tướng đã nêu tầm nhìn trongthời gian tới của ngành CôngThương: Phát triển nền công nghiệpViệt Nam giảm sự phụ thuộc vào lợithế không bền vững là dựa vào tàinguyên tự nhiên như dầu mỏ, thanđá, quặng… Thay vào đó, phảichuyển dịch sang nền công nghiệpdựa trên nền tảng sáng tạo, lấy khoahọc công nghệ làm động lực và nềntảng cạnh tranh.

Song Thủ tướng cũng phân chiathành 2 bước đi: Về lâu dài, khoahọc công nghệ, đổi mới sáng tạo làhướng quan trọng của công nghiệpViệt Nam, nhưng trước mắt, chúngta vẫn dựa vào cả 2 chân là côngnghiệp giá trị gia tăng cao, hàmlượng khoa học công nghệ cao và tàinguyên, lao động.

Thủ tướng yêu cầu tái cơ cấungành Công Thương mạnh mẽ hơnđể có một số sản phẩm là thế mạnhcủa Việt Nam trong cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ 4. Tiếp thu chỉđạo của Thủ tướng, Bộ trưởng TrầnTuấn Anh cam kết, trong thời giantới, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnhchuyển dịch cơ cấu ngành côngnghiệp theo hướng các ngành chếbiến, chế tạo và giảm tỷ trọng giacông, lắp ráp đối với các sản phẩmcông nghiệp.

Trước sức ép của làn sóng cáchmạng công nghiệp 4.0, Bộ trưởngcho biết một mặt tiếp tục phát triểnxuất khẩu các mặt hàng chế tạo cócông nghệ trung bình và công nghệcao, đồng thời, tập trung vào tái cơcấu trong phát triển ở các lĩnh vựcdầu khí, điện, than, phân bón hóachất; thúc đẩy phát triển công nghiệphỗ trợ theo hướng gắn kết và thamgia chặt chẽ hơn vào chuỗi giá trị củakhu vực và thế giới.

Song mặt khác, bằng công cụquản lý sẽ hướng đến ưu tiên nhậpkhẩu công nghệ cao, công nghệ tiêntiến, công nghệ nguồn, nhằm chuyểnđổi căn bản nền sản xuất.

Với phương châm đi bằng 2 chânvà 2 bước đi, ngành Công Thương vànền kinh tế nước ta sẽ dần dần nhịpbước vào làn sóng cách mạng côngnghiệp 4.0 �

Tin t�c - S� ki�n

Cách mạng công nghiệp lần thứ4 (CMCN 4.0) đang hình thànhvới sự phát triển vượt bậc của

nhiều công nghệ, có thể thay đổi môthức sản xuất trên quy mô toàn cầu.Với nội dung cơ bản là tạo ra cấu trúcvà sự vận hành mới cho nền sản xuấtdựa trên 04 lĩnh vực chính: (i) Lĩnhvực kỹ thuật số, bao gồm: trí tuệ nhântạo, Internet vạn vật, Lưu trữ và xử lýdữ liệu lớn; (ii) Lĩnh vực vật lý, baogồm: In 3D, Vật liệu mới, Robot caocấp, xe tự lái; (iii) Lĩnh vực công nghệsinh học; (iv) Lĩnh vực năng lượng tái

tạo, CMCN 4.0 đang là xu thế lớn cótác động đến phát triển kinh tế - xãhội của tất cả các quốc gia.

Cùng với xu hướng CMCN 4.0, kinhtế số là yếu tố quan trọng tác độngảnh hưởng lớn đến đời sống, xã hội vàcơ cấu của nền kinh tế. Thương mạidần được toàn cầu hóa; công nghệcao và các mô hình kinh doanh mớingày càng phát triển. Thị trườngthương mại điện tử (TMĐT) vì thếcũng được mở rộng, mô hình TMĐTngày càng đổi mới, các chuỗi cungứng truyền thống với sự hỗ trợ sức

mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệthông tin trở thành chuỗi cung ứngthông minh, đem lại hiệu quả cho nềnkinh tế số nói chung, cũng như TMĐTnói riêng.

Sự lan toả rộng rãi của TMĐT đemđến lợi ích cho không chỉ các nền kinhtế, các doanh nghiệp, mà còn cho cảtừng cá nhân, khi giúp họ tận dụng tốthơn những thành tựu CNTT để tối đahoá lợi ích từ những nguồn lực có sẵn,thông qua việc chia sẻ, tận dụng cácnguồn lực dư thừa của nhau. Khi hànhvi của khách hàng đối với nhiều loại

14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Tin t�c - S� ki�n

KINH TẾ CHIA SẺ:

Xu hướng phát triển thời đại CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

15(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

hàng hóa và dịch vụ được thay đổitính chất từ sở hữu đến chia sẻ, việcchia sẻ quyền sử dụng các hàng hóavà dịch vụ mới cũng như các ngành,lĩnh vực mới bắt đầu hình thành tạođiều kiện thuận tiện và hiệu quả hơncho người tiêu dùng, song cũng đặt ranhững bài toán quản lý cho nhữngngười làm chính sách.

Liên kết mạng lưới người tiêu dùngqua các mạng xã hội trực tuyến vàmôi trường điện tử ngày càng dễdàng, các ứng dụng CNTT qua cácthiết bị di động và các dịch vụ TMĐTđã khiến việc sử dụng, chia sẻ cáchàng hóa và dịch vụ trở nên thuậntiện hơn. Do đó, mô hình “Kinh tế chiasẻ - Sharing Economy” - mô hình thịtrường kết hợp sở hữu và chia sẻ, dựatrên sự chia sẻ quyền sử dụng hànghóa và dịch vụ nhằm gia tăng lợi íchcho các bên tham gia, là sự kết nốigiữa bên muốn khai thác tài sản chưadùng đến (tài sản vô hình hoặc hữuhình) và bên muốn tiêu dùng chúng,sẽ giúp cho người tiêu dùng có thểchia sẻ, tận dụng tối đa các nguồn lựcdư thừa của nhau như nhà cửa, xe cộvà vật dụng thay vì phải chi phí đầu tưmới cho việc mua sắm, sở hữu tài sảnđó. Đa phần ở mô hình kinh tế chia sẻ,trang web/ứng dụng đóng vai trò làcầu nối thông tin, xác nhận danh tínhcủa người mua và bán (qua cácphương thức như Facebook, số điệnthoại, email, bình luận chia sẻ…), giữtiền đặt cọc của giao dịch và chuyểntiền sau khi giao dịch đã được xácnhận hoàn thành bởi hai bên.

Trên thế giới, các doanh nghiệpkinh doanh dựa trên mô hình kinh tếchia sẻ đã đạt những thành công đáng

kể, đã có những tên tuổi nổi tiếng, màđiển hình có thể kể đến Airbnb hayUber.

Năm 2008, dịch vụ chia sẻ chỗ ởAirbnb.com ra đời, là công ty tiênphong tiêu biểu và minh chứng chothành công của xu hướng ứng dụngmô hình kinh tế chia sẻ. Airbnb là viếttắt của cụm từ “AirBed and Breakfast”,là một dịch vụ đặt phòng, căn hộ, giúpkết nối giữa những người chothuê/chia sẻ chỗ ở với những người cónhu cầu như khách du lịch. Dịch vụnày cho phép những người có nhu cầucó thể thuê được từ căn phòng trốngđơn lẻ trong những căn hộ bìnhthường cho tới những vila/biệt thự cógiá trị. Dịch vụ này nhanh chóng bùngnổ, chỉ sau hơn 8 năm, Airbnb đã cómặt tại hơn 33.000 thành phố ở 192quốc gia, đến nay đã được định giá tốithiểu khoảng 30 tỷ USD.

Uber cũng là một cái tên nổi bậtkhi nhắc tới kinh tế chia sẻ. Tương tựnhư Airbnb, Uber đóng vai trò là bênthứ ba, kết nối những người muốn đinhờ xe với những người có sở hữuphương tiện di chuyển rảnh rỗi, đượcthành lập vào năm 2009 tại Mỹ. Ứngdụng Uber là phần mềm kết nối giữahành khách và tài xế có sự quản lý,điều hành của doanh nghiệp. Uberhiện đã có mặt tại hơn 250 thành phốtrên thế giới. Hiện nay, châu Á đượcđánh giá là thị trường nước ngoài chủđạo của Uber, đặc biệt là thị trườngĐông Nam Á khi mà tại thị trường nàyUber đạt được tốc độ tăng trưởng rấtcao. Tốc độ tăng trưởng của doanhnghiệp này được thể hiện một cách rõnét qua việc định giá 68 tỷ USD sau 8năm phát triển.

Sự thành công của mô hình đượcgóp phần từ văn hóa chia sẻ củanước ngoài cũng như cơ sở hạ tầngcó nhiều điều kiện thuận lợi như ứngdụng CNTT khá phổ biến trên cácthiết bị điện tử, tỉ lệ tội phạm thấp,hệ thống quản lý pháp luật chặt chẽcủa chính phủ… Đó cũng là lý do môhình này dù đã phát triển khá lâu tạiMỹ nhưng lại chưa phổ biến và đượcưa chuộng tại các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp khởinghiệp (start up) nói riêng ở nhiềunước châu Á vốn có hệ thống quảnlý luật pháp, xã hội khác với Mỹ vàchâu Âu.

Tại Việt Nam, đến thời điểm này,kinh tế chia sẻ chưa thực sự pháttriển, mặc dù việc cho thuê những tàisản ít sử dụng đã và đang tồn tại. Tuynhiên, một khảo sát mới công bố củaCông ty Nielsen cho thấy kinh tế chiasẻ có tiềm năng lớn để phát triển tạiViệt Nam. Theo khảo sát, cứ bốnngười Việt được hỏi thì có ba ngườicho biết thích ý tưởng kinh doanh vềmô hình này. Trên thực tế tại ViệtNam, mô hình kinh tế chia sẻ đã xuấthiện với sự góp mặt của các công tynhư Uber, Grab, Airbnb, Triip.me, Travelmob. Airbnb cũng đã vào ViệtNam trong năm 2014. Hà Nội, TP. HồChí Minh cùng với một số tỉnh thànhkhác đã gia nhập mạng lưới củaAirbnb với số lượng phòng ngủ, nhàcho thuê đạt trên 1.000 phòng. Để tạosự yên tâm cho người thuê nhà,Airbnb sẽ xác nhận danh tính chủ nhàthông qua Facebook, số điện thoại, hộchiếu, chứng minh nhân dân và đặcbiệt là thông qua sự phản hồi củanhững người đã thuê nhà trước đó.

Tại Việt Nam, “Kinh tế chia sẻ”đang đặt ra nhiều thách thức đối vớicác nhà quản lý chính sách như tạomôi trường kinh doanh thuận lợi, đảmbảo hài hòa lợi ích đối với các mô hìnhkinh doanh dịch vụ truyền thống; kiểmsoát việc minh bạch về thông tin;quản lý giao dịch điện tử, thanh toánquốc tế về thương mại bằng thẻ; quảnlý chất lượng dịch vụ, sản phẩm;chống thất thoát thuế (thuế thu nhậpdoanh nghiệp và thuế thu nhập cánhân) và một số vấn đề xã hội khácnảy sinh như lao động, việc làm và ansinh xã hội.

Theo: VECITA

Tin t�c - S� ki�n

Tin t�c - S� ki�n

Cách mạng công nghiệp 4.0về cơ bản là một kế hoạchchi tiết cho việc số hóa

chuỗi giá trị từ nhà máy đếnkhách hàng. Nó kết hợp các hoạtđộng logistics, sản xuất, công

nghệ thông tin, kỹ thuật… để từđó số hóa các hoạt động kinhdoanh. Công nghệ bao gồm: In-ternet of Things (IOT) và Inter-net of Services (IOS), từ đó tạora các nhà máy thông minh và

các mô hình kinh doanh mới. Đây được xem là làn sóng

mới nhất của cuộc cách mạngcông nghiệp. Giống như các cuộccách mạng trước đây, cuộc CMCN4.0 hứa hẹn đem lại các lợi íchhết sức to lớn. Công nghệ hiệnđại giúp tạo ra các sản phẩm vàdịch vụ mới với chi phí hợp lýhơn. Trong tương lai, lĩnh vựccung ứng cũng sẽ có nhiều đổithay với những lợi ích lâu dài vềtính hiệu quả và năng suất dướitác động của cuộc cách mạngnày.

Chi phí vận chuyển và thôngtin liên lạc giảm, hệ thống logis-tics và chuỗi cung ứng toàn cầusẽ trở nên minh bạch và hiệuquả hơn, từ đó làm cho chi phíkinh doanh được giảm thiểu.Tất cả những yếu tố đó sẽ mởra những thị trường mới và thúcđẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Tuy nhiên, CMCN 4.0 đòi hỏicác doanh nghiệp phải thực hiệnnhiều thay đổi lớn đối với chứcnăng kinh doanh của mình, baogồm cả các hoạt động trongchuỗi cung ứng, mặc dù nhữngtác động này có thể không ngaylập tức như với các lĩnh vực khác.

tác động của

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG44Khái ni�m công nghi�p 4.0 hay cu�c cách m�ng công nghi�p l�n th� t� (CMCN4.0) l�n đ�u tiên đ��c đ c�p trong bn k� ho�ch hành đ�ng chi�n l��c côngngh� cao đ��c Chính ph� Đ�c thông qua vào n�m 2012, là m�t thu�t ng� baog�m m�t lo�t các công ngh� t� đ�ng hóa hi�n đ�i, trao đ�i d� li�u và ch� t�o.

16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

17(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Simon Jacobson, thuộc hãng phântích Gartner, đã chỉ ra bốn tác độngcủa CMCN 4.0 đến chuỗi cung ứng:

(1) Nhà máy thông minh - Quytrình sản xuất tự động và linh hoạtđược tích hợp với khách hàng và cácđối tác (xây dựng dựa trên cơ sở tiếpcận mạng lưới và dữ liệu di động) làmthay đổi vòng đời sản phẩm – sẽ tácđộng đến việc bố trí nhà máy hiện tại,thay đổi phương thức thiết kế sảnphẩm, chiến lược marketing và cả hệthống phân phối của doanh nghiệp.

(2) Internet of Services - Việcquản lý dịch vụ thông qua công nghệthông tin và cung cấp dịch vụ thôngqua mạng Internet sẽ tạo ra các môhình kinh doanh mới, các kênh phânphối mới và phá vỡ thiết kế chuỗicung ứng hiện tại.

(3) Dữ liệu lớn (Big data) - Khôngchỉ là dây chuyền sản xuất hoặc cácnhà máy, hệ thống dữ liệu lớn và các

phân tích dự báo được sử dụng linhhoạt trong cả quá trình sản xuất kinhdoanh – điều này sẽ gây thêm nhiềuáp lực lên các tổ chức để có thể sửdụng các dữ liệu này một cách tối đavà hiệu quả.

(4) Nguồn nhân lực chất lượngcao - Sự gia tăng của các nhà máythông minh trong tương lai khiếnnăng lực (chứ không phải nguồnvốn), sẽ trở thành nhân tố cốt lõi củanền sản xuất. Điều này khiến nhu cầusử dụng lao động có chất lượng tăngcao, đòi hỏi các nhà quản lý chuỗicung ứng phải cải thiện kỹ năng vànăng lực.

Và để đối phó với những thay đổinày, các nhà quản lý chuỗi cung ứngcần phải tập trung:

Quản lý nhà cung cấp: Sự biếnđộng liên tục của thị trường và cạnhtranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sựliên kết và quản lý chặt chẽ hơn nữa

các nhà cung cấp trong quá trìnhphân phối sản phẩm.

Thực hiện chuỗi cung ứng minhbạch: Để phản ứng nhanh chóng vớicác thay đổi trên thị trường, chuỗicung ứng cần phải được thực hiệnmột cách minh bạch. Điều này sẽ làmtăng năng suất và giảm thiểu rủi ro.

Hoạch định nhu cầu: Nhu cầu củangười tiêu dùng đang dần thay đổikhi tính minh bạch của chuỗi cungứng ngày càng cao, điều này đòi hỏidoanh nghiệp phải hoạch định nhucầu để đảm bảo quá trình sản xuất,kinh doanh và phân phối đạt hiệuquả.

Thiết kế mạng lưới cung ứng: Đểđối phó với các mô hình kinh doanhvà kênh phân phối mới một cáchnhanh chóng, mạng lưới cung ứng sẽcần phải tổ chức lại.

ThS. PHẠM THỊ HUYỀNTheo Logistics Việt Nam

Tin t�c - S� ki�n

Chưa tròn 1 năm lấn sân sang lĩnh vực khởi nghiệp và đổimới sáng tạo nhưng Trung Tâm Tiết kiệm năng lượng

TP. HCM đã gặt hái được rất nhiều thành quả to lớn khi màSihub – không gian hỗ trợ khởi nghiệp và đổi mới sáng tạocủa TP. HCM hiện nay là địa chỉ sôi động bậc nhất tại ViệtNam trong lĩnh vực này.

“Với sự chứng kiến của Tổng lãnh sự quán CHLB Đức tạiTP. HCM và lãnh đạo Sở KH&CN TP. HCM, Bosch và Sihubcùng ký kết bản ghi nhớ hợp tác đánh dấu cho những khởiđầu tốt đẹp. Tôi đánh giá rất cao sự hợp tác với Sihub lầnnày” - Ông Võ Quang Huệ, Tổng Giám đốc Bosch Việt Namnhấn mạnh như vậy tại lễ ký kết ghi nhớ hợp tác giữa Boschvà Sihub được tổ chức ngày 27/6/2017 tại TP. HCM.

Theo ông Võ Quang Huệ, trong thời gian tới, Bosch sẽcử chuyên gia cùng với Sihub đánh giá, tham vấn cho cácdự án khởi nghiệp cũng như sẽ cùng nhau tổ chức các cuộcthi về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. “Đây là sự hợp tácđể sáng tạo ra sự đổi mới” – ông Huệ nói.

Bosch là tập đoàn tiên phong trong giải pháp công nghệmới, là nhà cung ứng công nghệ hàng đầu thế giới, có mặttại Việt Nam từ năm 1994. Kết nối qua nền tảng IoT là mộttrong những lĩnh vực chiến lược của Bosch trên toàn cầucũng như tại châu Á. Đây cũng chính là lý do Bosch hợp táccùng Sihub để chuyển giao công nghệ, cùng phát triển cộngđồng khởi nghiệp và nâng cao năng lực cho doanh nghiệp

tại TP. HCM. Bosch sẽ hợp tác cùng với Sihub để đưa ranhững giải pháp thông minh về IoT cho sự phát triển của TP.HCM và Việt Nam. Hợp tác này sẽ hỗ trợ cho sự bứt phámạnh mẽ của cộng đồng khởi nghiệp tại TP. HCM.

Đại diện cho Sihub ký kết ghi nhớ hợp tác cùng Bosch,Ông Huỳnh Kim Tước, CEO & Fouder của Sihub cho biết“Hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chúng ta cómột bức tranh tổng thể với nhiều mảnh ghép, quan trọng làchúng ta tham gia vào mảnh ghép nào để bức tranh đượchoàn chỉnh. Quan điểm của tôi là khi thiết kế một hệ thống,thi công, vận hành, bảo trì hệ thống là 1 câu chuyện lớn. Dovậy, việc nội địa hóa sản phẩm là một việc làm cần đầu tưnghiêm túc. Chúng ta cần có những giải pháp hiện đại vìcông nghệ cao bao giờ cũng có khả năng tích hợp cao hơn.Việc ký kết hợp tác với Bosch lần này cũng không nằm ngoàimục tiêu và định hướng của TP. HCM, hướng đến nâng caonăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt, giúp cho doanhnghiệp TP. HCM tiếp cận một phần công nghệ từ Bosch đểtạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có giá trị hơn”.

Việc hợp tác với Bosch lần này, đặc biệt là trong lĩnh vựcIoT, đã chứng tỏ Sihub là một Trung tâm năng động, thamgia vào những hoạt động cụ thể trong nhiều lĩnh vực nhằmđa dạng hóa hoạt động và không ngừng nâng cao năng lựcđể hỗ trợ cho cộng đồng khởi nghiệp tại TP. HCM.

MAI NHIỆM

KÝ KẾT HỢP TÁC GIỮA BOSCH VÀ SIHUB:

Chung tay tạo dựng sự khác biệt

18 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Theo Hiệp hội đại học châu Âu2013 (EUA, 2013), tự chủ đạihọc không phải chỉ được xem

xét trên phương diện tự chủ tài chínhmà còn được xem xét trên nhiềuphương diện như: tự chủ về tổ chức,tự chủ về nhân sự và tự chủ về họcthuật. Trong đó, tự chủ về tài chínhđược xem là tiền đề quan trọng nhấtcó khả năng hoàn thiện toàn bộ cácnội dung tự chủ khác. Tự chủ tài chínhcho phép các trường huy động nguồnlực tài chính và duy trì nguồn lực tàichính, đảm bảo việc tuyển chọn lựclượng học thuật tốt nhất, từ đó pháttriển học thuật theo hướng sáng tạođổi mới theo chiến lược của từngtrường đại học.

I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TỰCHỦ TÀI CHÍNH TRONGCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trong những năm qua, Việt Namkhông ngừng đổi mới, hội nhập sâurộng với thế giới trong mọi lĩnh vực,trong đó phải kể đến lĩnh vực giáodục, đặc biệt là giáo dục đại học.

Chính phủ đã ban hành nhiều chínhsách cải cách phát triển giáo dục đạihọc theo hướng nâng cao chất lượng,trao quyền tự chủ, giảm áp lực chongân sách nhà nước…

Văn bản pháp lý đầu tiên quy địnhvề cơ chế tự chủ đối với đơn vị sựnghiệp công lập tại Việt Nam là Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 của Chính phủ quy địnhquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vềthực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,biên chế và tài chính đối với đơn vị sựnghiệp công lập. Sau đó, Thông tư số71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 củaBộ Tài chính được ban hành nhằmhướng dẫn thực hiện Nghị định trên.Sau hơn 9 năm thực hiện Nghị địnhnày dựa trên cơ sở tổng kết đánh giánhững kết quả đạt được, cũng nhưnhững bất cập phát sinh, đến ngày14/2/2015 Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 16/2015/NĐ-CP thay thế Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP theo hướngquy định các vấn đề chung, làm căncứ cho các bộ, cơ quan liên quan xâydựng các Nghị định riêng quy định đối

với từng lĩnh vực cụ thể. Và điển hìnhnhất là Nghị quyết 77/NQ-CP ngày24/10/2014 của Chính phủ về thí điểmđổi mới cơ chế hoạt động đối với mộtsố cơ sở giáo dục đại học công lập giaiđoạn 2014-2017. Với việc ban hànhcác văn bản pháp lý đã tạo điều kiệnthuận lợi, tăng quyền tự chủ cho cáccơ sở giáo dục đại học, bước đầumang lại nhiều kết quả thiết thực.Trong đó, các đơn vị đánh giá cao vềcác cơ chế đối với tự chủ tài chính, bởiđây là yếu tố quyết định đến việc pháttriển, nâng cao chất lượng sản phẩmđầu ra cho đơn vị.

II. TÌNH HÌNH TỰ CHỦ TÀICHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG LẬP

Theo thống kê của Bộ Giáo dục vàđào tạo, hiện nay cả nước có tổng số130 trường đại học công lập. Tronggiai đoạn 2014-2017, Thủ tướngChính phủ đã có quyết định cho 14trường đại học công lập được thựchiện tự chủ tài chính. Theo đó, các

Din đàn Khoa h�c công ngh�

BÀN VỀ VẤN ĐỀ TỰ CHỦ của các trường đại học công lập trong bối cảnh hiện nayLÊ THỊ THU HỒNGTrường Đại học Mỏ - Địa chất

TÓM TẮT:Đứng trước nguy cơ sụt giảm nghiêm trọng số lượng sinh viên tuyển sinh đầu vào của hầu hết các trường đại học hiện

nay đã đẩy các trường đến khó khăn hơn bao giờ hết trong việc vừa duy trì, mở rộng quy mô đào tạo lại vừa nâng cao chấtlượng giáo dục và tăng thu nhập thực tế cho đội ngũ giảng viên. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã ban hành cơ chế, chínhsách tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đai học công lập góp phần trong việc tăng nguồn thu sự nghiệp, tăng cường tính côngkhai, minh bạch và dân chủ trong hoạt động của các cơ sở này. Tự chủ đối với giáo dục đại học trong giai đoạn 2014 - 2017đã và đang được thực hiện tại 14 trường đại học công lập và mang lại nhiều thành công nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức.

Từ khoá: Tự chủ, trường đại học công lập

19(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

trường sẽ không được cấp ngân sáchđầu tư từ Nhà nước mà phải tự hạchtoán thu - chi. Các trường đã đượcphê duyệt đề án tự chủ tài chínhgồm: Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh, Đại học Tôn Đức Thắng,Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học HàNội, Đại học Tài chính-Marketing, Đạihọc Ngoại thương, Đại học Côngnghiệp Dệt May Hà Nội, Đại học MởThành phố Hồ Chí Minh, Học việnNông nghiệp Việt Nam, Đại học Côngnghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Đạihọc Công nghiệp thực phẩm Thànhphố Hồ Chí Minh, Đại học Điện lực,Học viện Công nghệ Bưu chính Viễnthông, Trường Đại học Thương mại.Do phải tự hạch toán, tính đúng, tínhđủ để lấy thu bù chi nên học phí củacác trường này khá cao và sẽ tănglên theo lộ trình hàng năm.

Đối với các trường đại học cônglập được trao quyền tự chủ thì nguồnthu của các trường trong năm chủyếu từ các hoạt động đào tạo, hỗ trợ,dịch vụ đào tạo. Một phần thu rất nhỏkhác từ ngân sách Nhà nước liênquan đến kinh phí nghiên cứu khoahọc (NCKH), trợ cấp của lưu học sinh,các đối tượng chính sách và kinh phítổ chức kỳ thi THPT Quốc gia. Dướiđây là bảng thống kê mức học phícủa top 6 trường đại học công lậpcông bố mức thu học phí hàng nămgiai đoạn 2014-2015 đến 2016-2017và lộ trình triển khai mức thu học phígiai đoạn 2017-2018 đến 2020-2021.(Xem bảng trang sau).

Với việc triển khai quyền tự chủtài chính của các trường đại học cônglập, hàng loạt các trường đại họccông lập đã thông báo mức tăng họcphí qua từng năm và triển khai thựchiện đề án theo chỉ đạo của Chínhphủ như sau:

Trường Đại học Kinh Tế QuốcDân nằm ở vị trí đầu tiên trong top 6trường tự chủ tài chính công bố mứctăng học phí lên đến gần 30% vàonăm học 2016-2017. Mức học phí ápdụng cho chương trình đại trà, trìnhđộ đại học, chính quy đối với nhómngành xã hội hoá thấp bao gồm cácngành: tin học kinh tế, hệ thốngthông tin quản lí, công nghệ thôngtin, kinh tế học, kinh tế tài nguyên,

kinh tế bất động sản và địa chính,kinh doanh bất động sản và luật kinhdoanh, luật kinh doanh quốc tế,thống kê kinh tế xã hội và thống kêkinh doanh năm 2016-2017 là375.000 đ/tín chỉ (tương ứng là 12triệu đồng/sinh viên/năm). Nhómngành xã hội hoá cao là nhóm ngànhkế toán, kiểm toán, kinh tế đầu tư,kinh tế quốc tế, tài chính doanhnghiệp thì mức thu học phí cao hơnlà 530.000 đ/tín chỉ (tương ứng 17triệu đồng/sinh viên/năm) và450.000 đ/tín chỉ (tương đương 14,5triệu đồng/sinh viên/năm) là dànhcho nhóm ngành còn lại. Năm 2015-2016, học phí 3 nhóm ngành này là295.000 đ/tín chỉ, 415.000 đ/tín chỉvà 355.000 đ/tín chỉ. Trong tương lai3 năm tiếp theo từ niên khoá 2018-2019 đến 2020-2021 thì mức thuhọc phí của trường tiếp tục tăngtheo lộ trình với mức tăng trung bìnhkhông quá 10% so với năm họctrước liền kề.

Đứng ở vị trí thứ 2 trong top 6 làtrường Đại học Kinh tế thành phố HồChí Minh. Theo quyết định phê duyệtđề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạtđộng của trường, mức học phí mớibình quân đối với các chương trìnhđại trà từ năm học 2014 -2015 tối đalà 13 triệu đồng/sinh viên/năm, nămhọc 2015-2016 là 14,5 triệuđồng/sinh viên/năm và năm học2016 -2017 là 16,5 triệu đồng/sinhviên/năm. Mức thu học phí củatrường áp dụng cho các chuyênngành: Kinh tế nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Kinh tế chính trị,Toán tài chính, Thống kê kinhdoanhbằng 50% học phí thôngthường và thu với mức 277.000 đ/tínchỉ tương ứng 8,75 triệu đồng/sinhviên/năm. Các ngành, chuyên ngànhcòn lạithu bằng 100% học phí thôngthường với mức thu 554.000 đ/tínchỉ tương ứng với 17,5 triệuđồng/sinh viên/năm. Mức thu họcphí của trường theo dự kiến tronggiai đoạn 2018-2019 đến 2020-2021sẽ đạt ngưỡng 17,5; 18,5; 20,5(triệu đồng/sinh viên/năm). Mặc dùmức thu học phí tăng cao và có dựbáo trước nhưng không làm giảmsức hút đối với thí sinh nộp đơn ứng

tuyển vào trường. Năm 2015 là4.500 sinh viên và năm 2016 là hơn5.000 sinh viên.

Nằm ở vị trí thứ 3 là trường Đạihọc Ngoại thương. Theo đề án “Thíđiểm đổi mới cơ chế hoạt động củaTrường Đại học Ngoại thương giaiđoạn 2015 - 2017” được Thủ tướngChính Phủ phê duyệt, trường sẽ chủđộng và tiến hành đề án một cáchhợp lý sao cho đạt được hiệu quả caonhất. Nhà trường có đặt ra mục tiêutrong 13 năm tới (tức đến năm 2030)trường sẽ trở thành trung tâm đàotạo, giảng dạy và nghiên cứu chấtlượng thế giới. Đáng quan tâm nhấttrong đề án là mức học phí dự kiếntăng tối đa không quá 30%. Mức thuhọc phí tối đa đối với chương trìnhđại trà, trình độ đại học, chính quynăm 2015-2016 là 14,5 triệuđồng/sinh viên/năm, năm 2016-2017là 16 triệu đồng/sinh viên/năm. Tuynhiên hiện nay nhà trường chỉ mới ápdụng mức thu học phí cho năm 2016-2017 là 15,65 triệu đồng/sinhviên/năm.

Vị trí thứ 4 là trường Đại học Tàichính - Marketing. Sau khi đượcChính phủ phê duyệt đề án tự chủ tàichính nhà trường đã triển khai mứcthu học phí theo đề án, với mức thutrung bình của hệ đại học chính quylà 14,5 triệu đồng/sinh viên/năm vàonăm 2015-2016 và 17 triệu đồng/sinhviên/năm vào năm 2016-2017. Nhàtrường thực hiện tính toán và côngkhai mức thu học phí cụ thể cho từngnhóm ngành, nghề, chương trình đàotạo cụ thể. Khóa nhập học năm 2015-2016: 13 triệu đồng/sinh viên/năm;Khóa nhập học năm 2016-2017: 17triệu đồng/sinh viên/năm. Việc quyđịnh về mức thu này đã giúp Trườngtự chủ trong việc xác định mức thuhọc phí cho từng hệ, từng chươngtrình đào tạo và đã được nhà trườngcông bố trước kỳ xét tuyển hàng nămvào trường. Điều này thể hiện rõ tínhcông khai đối với xã hội và người học.

Vị trí thứ 5 là trường Đại học TônĐức Thắng. Theo đề án Chính phủphê duyệt về tự chủ tài chính trườngthu học phí trung bình tối đa với đạihọc chính quy là 13 triệu đồng/sinhviên/năm trong năm học 2014-2015.

Din đàn Khoa h�c công ngh�

20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Din đàn Khoa h�c công ngh�

TTCá

c tr

ường

đại

học

Chươ

ng tr

ình

học/

ngàn

h họ

c

Mức

học

phí

áp

dụng

Lộ tr

ình

tăng

học

phí

từ 2

017

- 201

8đế

n 20

20-2

021

2014

-201

520

15-2

016

2016

-201

7

đ/tí

n ch

ỉTr

đ/SV

/đ/

tín

chỉ

Trđ/

SV/

đ/tí

n ch

ỉTr

đ/SV

/

ại h

ọc

Kinh

tế

Quố

c dâ

n

Số:

253

3/Q

Đ-T

Tg,

28/

12/ 2

016

Chươ

ng t

rình

đại t

rà, t

rình

độ đ

ại h

ọc,

chín

h qu

y13

,514

,515

,5

Thực

tế

Nhó

m 1

: Chu

yên

ngàn

h xã

hội

hoá

thấp

290.

000

9,3

295.

000

9,4

375.

000

12Tă

ng k

hông

quá

10%

so

với n

ăm h

ọctr

ước

liền

kề

Nhó

m 2

: Nhó

m n

gành

còn

lại

290.

000

9,3

355.

000

11,4

450.

000

14,5

Tăng

khô

ng q

uá 7

% s

o vớ

i nă

m h

ọctr

ước

liền

kề

Nhó

m 3

: Chu

yên

ngàn

h xã

hội

hoá

cao

29

0.00

09,

341

5.00

013

,353

0.00

017

Khôn

g qu

á m

ức tr

ần h

ọc p

hí Q

Đ tạ

i mục

1 Đ

iều

5 củ

a N

Đ số

86/

2015

/NĐ

-CP

ngày

2/10

/101

5 củ

a CP

ại h

ọc

Kinh

tế T

P H

ồ Ch

í Min

h

Số: 2

377/

-TTg

,29

/ 12

/201

4Ch

ương

trìn

h đạ

i trà

, trìn

h độ

đại

học

,ch

ính

quy

1314

,516

,5

Mức

tăng

học

phí

lần

lượt

là 1

7,5;

18,

5;20

,5 (t

rđ/s

v/nă

m)

Thực

tế

Các

chuy

ên n

gành

Kin

h tế

nôn

g ng

hiệp

và P

hát t

riển

nông

thôn

, Kin

h tế

chí

nhtr

ị, To

án

tài

chín

h, T

hống

ki

nhdo

anh(

50%

học

phí

thôn

g th

ường

)

277.

000

8,75

Các

ngàn

h, c

huyê

n ng

ành

còn

lại(1

00%

học

phí t

hông

thườ

ng)

554.

000

17,5

ại h

ọc

Ngo

ạiTh

ương

Số:

751

/QĐ

-TTg

,02

/06/

2015

Mức

thu

học

phí

tối

đa

(của

chư

ơng

trìn

h đạ

i trà

, trìn

h độ

đại

học

, chí

nh q

uy)

1314

,516

16,8

triệ

u đồ

ng/s

inh

viên

/năm

được

điều

chỉ

nh tă

ng k

hông

quá

10%

/năm

Thực

tế27

0.00

010

,637

0.00

014

,540

0.00

015

,65

ại h

ọc

Tài C

hính

-M

arke

ting

Số:

378

/QĐ

-TTg

23 /0

3/20

15Ch

ương

trìn

h đạ

i trà

, trìn

h độ

đại

học

,ch

ính

quy

14,5

1717

,5 tr

iệu

đồng

/sin

h vi

ên/n

ăm

Thực

tế

1317

ại h

ọc T

ônĐ

ức T

hắng

Số:

158

/QĐ

-TTg

,29

/ /01

/201

5Ch

ương

trìn

h đạ

i trà

, trìn

h độ

đại

học

,ch

ính

quy

1314

,95

17,2

19 (t

rđ/s

v/nă

m) m

ức tă

ng tố

i đa

năm

sau

khôn

g qu

á 20

% c

ủa n

ăm tr

ước.

ại h

ọc

Công

Ngh

iệp

TP H

CM

số

90

2/Q

Đ-T

Tg23

/06/

2015

Chươ

ng t

rình

đại t

rà, t

rình

độ đ

ại h

ọc,

chín

h qu

y12

,513

,815

,416

,5 (t

rđ/s

v/nă

m)

học

phí d

ự ki

ến tă

ng6%

mỗi

năm

.

Thực

tế26

0.00

08,

5841

7.00

012

,642

3.00

014

,8

Biể

u m

ức h

ọc

phí

áp

dụn

g t

ại m

ột

số t

rườ

ng đ

ại h

ọc

ng lậ

p s

au

khi t

iến

hành

tự

chủ

21(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Mức thu này tiếp tục tăng lên trongnăm 2015-2016 là 14,95 triệuđồng/sinh viên/năm và 17,2 triệuđồng/sinh viên/năm vào năm 2016-2017. Trường thực hiện việc lộ trìnhthu học phí với mức năm sau caokhông quá 20% so với năm họctrước.

Đứng ở vị trí thứ 6 là trường Đạihọc Công nghiệp thành phố Hồ ChíMinh. Sau khi công bố đề án tự chủ,học phí của năm học 2016-2017trung bình là 423.000 đ/tín chỉ chosinh viên chính quy. Năm học 2015-2016 là 417.000 đ/tín chỉ, năm học2014-2015 trung bình là 260.000đ/tín chỉ. Theo lộ trình thu học phí dựkiến từ năm 2018 - 2021 sẽ tăng 6%mỗi năm.

Qua đánh giá tình hình hình thựchiện “Đề án thí điểm đổi mới cơ chếhoạt động của các trường đại họccông lập giai đoạn 2014-2017” nêutrên cho thấy, các trường công lập khiđược Chính phủ giao quyền tự chủ tàichính đều thực hiện đúng lộ trình đãđề ra trong bản đề án, đồng thời cónghiên cứu tình hình thực tế của sinhviên để có những điều chỉnh hợp lývề việc tăng học phí sao cho phù hợpnhất với người học.

III. THÀNH TỰU ĐẠTĐƯỢC CỦA CÁC TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG LẬP SAUTỰ CHỦ

Trong top 6 trường đại học cônglập tiến hành tự chủ giai đoạn 2014-2017, các trường đã gặt hái đượckhông ít thành công cụ thể như sau:

1. Trường Đại học Kinh tế Quốcdân năm học 2015-2016 khi mới tiếnhành tự chủ tài chính cũng là nămđặc biệt thành công trong công táckhai thác đề tài cấp Nhà nước,trường được giao trọng trách làmchủ nhiệm Chương trình trọng điểmcấp Nhà nước KX.01/16-20 và từ đóhứa hẹn mở ra nhiều cơ hội nghiêncứu cho tập thể giảng viên nhàtrường thực hiện các đề tài cấp nhànước trong những năm tiếp theo.Bên cạnh đó, các gói thầu Nhà trungtâm Đào đạo cũng đã được đẩynhanh tiến độ thi công, đảm bảo Dựán sẽ sớm được đưa vào sử dụng để

phục vụ tốt hơn nữa công tác dạy vàhọc của Nhà trường.

2. Trường Đại học Kinh Tế TP HồChí Minh trong giai đoạn tự chủ đãgặt hái được nhiều thành công trênnhiều lĩnh vực từ cơ sở vật chất đếnnghiên cứu khoa học, công tác tuyểnsinh…Năm 2016, Nhà trường trang bịthêm 26 phòng học chương trìnhChất lượng cao, nâng tổng số hiện cólên 66 phòng. Tiếp tục nâng cấp Thưviện theo mô hình và chuẩn mực củamột thư viện quốc tế… Bên cạnh đó,các đề tài khoa học các cấp đượcnâng cao cả về số lượng và chấtlượng. Các đề tài nghiên cứu khoahọc cấp Trường và được công bố trêncác tạp chí khoa học quốc tế có xếphạng. Năm 2016 có 37 bài báo côngbố quốc tế, tăng gần 2 lần so với năm2015 (2016: 37; 2015: 17). Nhờ đó,tổng quy mô đào tạo năm 2016 tăngnhẹ với 31.561 học viên, sinh viên,đạt 107,20% so với năm 2015. Sốlượng sinh viên hệ đại học chính quycó việc làm sau khi tốt nghiệp đạt tỷlệ cao.

3. Trường Đại học Ngoại Thương:Trong giai đoạn tự chủ Trường đã đầutư nhiều hơn cho hoạt động nghiêncứu khoa học (năm 2016 tăng 50%so với năm 2015); Đẩy mạnh nghiêncứu khoa học theo hợp đồng với cácđịa phương và doanh nghiệp; Thíđiểm triển khai chương trình “Đưa môhình quản trị hiện đại vào doanhnghiệp” và đang thí điểm tại Công tyCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông.Trường đã xây dựng và triển khaithực hiện Đề án nâng cấp Tạp chíKinh tế Đối ngoại theo hướng hộinhập và được công nhận quốc tế(ISI, Scopus) trong tương lai gần.

4. Trường Đại học Tài Chính -Marketing: Sau một thời gian triểnkhai cơ chế tự chủ, đến nay Đại họcTài chính - Marketing đã có nhiềuchuyển biến mạnh mẽ, tiếp tục khẳngđịnh vị thế, uy tín trong đào tạo. Nhờviệc đa dạng hóa các nguồn thu đãnâng cao chất lượng đào tạo, giảmbớt gánh nặng cho ngân sách nhànước. Thu nhập cho giảng viên, cánbộ viên chức, người lao động tăng2,4 lần so với các khoản tiền lươngtheo quy định của Nhà nước, chưa kể

các hoạt động đầu tư tăng cường cơsở vật chất, đào tạo nhân lực.

5. Trường Đại học Tôn ĐứcThắng: Trong quá trình tự chủ giaiđoạn 2014 – 2017, Trường đã tậptrung cho cơ sở vật chất, hiện,Trường đang có một sân vận độngtiêu chuẩn 3 sao, đang xây dựng khuthư viện tổng hợp quy mô lớn, thưviện điện tử và phòng đọc chất lượngquốc tế. Theo dữ liệu của ISI Web ofScience từ 2011 đến 2015, chấtlượng nghiên cứu và công bố quốc tếthông qua tần số trích dẫn của Đạihọc Tôn Đức Thắng đã dẫn đầu cáccơ sở giáo dục đại học và nghiên cứunước ta.

Đại học Tôn Đức Thắng đã tựthực hiện thành công việc phongchức danh Giáo sư, Phó Giáo sư trongnội bộ nhà trường theo một quy trìnhrất chặt chẽ và minh bạch.Kết quảđạt được là do trường đã vận dụngthành công cơ chế tự chủ đại họctrong việc xây dựng cơ chế Hội đồngtrường phải là chỗ dựa tốt cho Hiệutrưởng. Đây được coi là một điểmsáng của các cơ sở giáo dục đại họcnước ta.

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶTRA TRONG QUÁ TRÌNHTHỰC HIỆN TỰ CHỦ TẠICÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCCÔNG LẬP HIỆN NAY

Trong quá trình thực hiện tự chủmỗi trường đại học lại có những khókhăn của riêng mình, tuy nhiên hầuhết các vướng mắc gặp phải xoayquanh các vấn đề sau:

1. Nguồn thu còn hạn chế

Thu từ học phí là khoản thu chủyếu của các trường đại học công lập,nhưng chỉ tiêu tuyển sinh được BộGiáo dục và Đào tạo giao giảm so vớicác năm học trước trên tất cả các hệ,do đó học phí có tăng nhưng cũng chỉđủ bù đắp khoản chỉ tiêu giảm. Hơnnữa lo lắng nhất của các trường đạihọc công tiến hành tự chủ hiện nayvẫn là việc sinh viên phải đóng học phícao. Tự chủ đại học sẽ là con dao hailưỡi nếu không có người học, số lượngsinh viên giảm dần. Vì vậy nếu khôngcó chính sách cho sinh viên vay lãi

Din đàn Khoa h�c công ngh�

22 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

suất thấp hoặc không lãi thì có thểdẫn đến nguy cơ khủng hoảng đạihọc thời tự chủ, nhất là với cáctrường chất lượng chưa cao mà thuhọc phí cao, vì không thu hút đượcngười học.

2. Cơ sở vật chất còn khókhăn so với yêu cầu pháttriển

Các trang thiết bị dành cho đàotạo và nghiên cứu khoa học mặc dùđược đầu tư và nâng cấp hàng nămnhưng còn hạn chế. Để nâng caochất lượng đào tạo, việc mở rộngkhuôn viên và tăng cường cơ sở vậtchất là vấn đề lớn cần giải quyết,trong khi đó khả năng tích lũy đầutư phát triển trong những năm quacủa các trường chưa giải quyếtđược vấn đề này.

3. Khó khăn trong việc nângcao chất lượng đào tạo

Quy mô tăng trưởng nhanh hơnso với các nguồn lực đầu vào, điềunày dẫn đến những lo ngại về nângcao chất lượng đào tạo. Do đó,trong giai đoạn đầu của triển khaiĐề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạtđộng, bài toán quan trọng đặt ra làphải tập trung nâng cao chất lượngđào tạo khi nguồn lực đầu vàochưa có sự thay đổi đáng kể

4. Khó khăn của việc thựchiện quyền tự chủ về họcthuật

Theo quy định tại Thông tư số07/2015/TT-BGDĐT ngày16/4/2015 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về khối lượng kiến thức tốithiểu, yêu cầu về năng lực màngười học đạt được sau khi tốtnghiệp đối với mỗi trình độ đào tạocủa giáo dục đại học và quy trìnhxây dựng, thẩm định, ban hànhchương trình đào tạo trình độ đạihọc, thạc sĩ, tiến sĩ thì vẫn còn mộtsố quy định cứng nhắc, thiếu tínhkhả thi làm cho việc thực hiệnquyền tự chủ học thuật trong thựctế gặp khá nhiều khó khăn, cụ thể:

Về định mức khối lượng chươngtrình đào tạo, Thông tư số 07 quyđịnh đơn vị “tín chỉ” theo chuẩn tínchỉ Mỹ (khoảng 30 tín chỉ một nămhọc) cứng nhắc cho mọi trường đại

học. Trong khi ở các trường đại họcMỹ phương pháp dạy và học rấtkhác ở trường đại học nước ta, sốgiờ lên lớp rất ít so với số giờ tự học(khoảng 15 tiết/tuần), thiết kế thờikhóa biểu theo định mức Mỹ trongkhi phương pháp dạy và học lạchậu ở phần lớn trường đại họcnước ta sẽ dẫn đến cắt giảmchương trình, hạ thấp chất lượngđào tạo.Quy định tín chỉ theo địnhmức châu Âu ETCS (60 giờ tín chỉmột năm học), gần với quy định“đơn vị học trình” trước đây, có thểphù hợp hơn với nhiều trường đạihọc nước ta, nhưng không đượckhuyến khích sử dụng.Đã nhiềunăm triển khai đào tạo theo tín chỉnhưng nhiều trường đại học vẫn rấtlúng túng và cũng không có đượcsự hướng dẫn thấu đáo của cơquan quản lý nhà nước.

5. Khó khăn trong việc xâydựng mô hình tổ chức, quychế tổ chức trong thời kỳ tự chủ

Với cơ chế mở, cùng với tăngcường tính chủ động và tráchnhiệm giải trình của các đơn vịtrong hoạt động đào tạo, nghiêncứu khoa học và cung cấp dịch vụthì mô hình tổ chức cũng như quychế tổ chức hoạt động cũ của cáctrường bắt đầu bộc lộ những điểmkhông còn phù hợp với các yêucầu đặt ra trong bối cảnh đổi mới.Trong khi đó, mô hình mới cũngchưa được nghiên cứu và hìnhdung một cách đầy đủ, các quyđịnh cụ thể của Nhà nước dànhcho các trường tự chủ thiếu hoặckhông có.

V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ1. Rà soát lại hệ thống văn bản

quy phạm pháp luật về thí điểm tựchủ các trường đại học công lập đểđảm bảo phù hợp với tình hình thựctế của Việt Nam.

2. Tổng kết, đánh giá rút kinhnghiệm về tình hình triển khai thựchiện Đề án trên và định hướng pháttriển trong giai đoạn tới.

3. Cho phép các trường đại họctự chủ, tự chịu trách nhiệm trongviệc quyết định mức thu học phí vàlệ phí trên cơ sở tính đủ chi phí,

không giao chỉ tiêu tuyển sinh hằngnăm. Hiệu trưởng các trường sẽ tựxác định năng lực, sức cạnh tranhđể có kế hoạch tuyển sinh cho phùhợp.

4. Tiếp tục đầu tư cơ sở vậtchất cho các trường đại học cônglập tự chủ vì đa số các trường cônglập được giao thí điểm tự chủ có cơsở vật chất và trang thiết bị còn lạchậu. Mặt khác, theo cơ chế hiệnnay các trường đại học công lập chỉđủ duy trì được hoạt động chung,phần tích lũy đầu tư còn rất ít.

5. Để đảm bảo thực hiện đượctự chủ về học thuật, ngoài chủtrương chung về trao quyền tự chủcho các cơ sở giáo dục đại học, cầncó hệ thống văn pháp quy rõ ràngvà có tính khả thi, để cơ sở giáodục đại học có thể thực hiện đượcvà các bộ phận quản lý nhà nướcdễ dàng giám sát. Cần giảm bớt cácquy định “trình, bẩm” dẫn đến cơchế “xin, cho” là lý do trực tiếp tạonên tiêu cực.

6. Chuyên nghiệp hóa đội ngũcán bộ quản lý, đặc biệt là quản lývề học thuật, đội ngũ này nên đượcđào tạo từ lĩnh vực quản lý giáo dụcđại học tương ứng và đã kinh quahoạt động ở trường đại học.

7. Tích cực tổ chức nhiều khóatập huấn, trao đổi, nhằm tháo gỡcác khó khăn và phổ biến nhữngkinh nghiệm thành công trong môhình quản trị và quản lý dựa vào“quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm”.

Tóm lại, việc tự chủ, tự chịutrách nhiệm là xu thế tất yếu tạicác trường đại học công lập ViệtNam trong giai đoạn hiện nay. Saumột thời gian thực hiện thí điểm tựchủ tài chính, các trường đại họccông lập đã có nhiều đổi mới tronghoạt động và đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể. Tuy nhiên, đểđược cộng đồng quốc tế côngnhận đối với các chương trình đàotạo đại học và sau đại học cáctrường đại học công lập tại ViệtNam các trường cần phải tiếp tụcthực hiện những đổi mới sâu rộngnhằm giải quyết các vấn đề đặt ratrong bối cảnh hiện nay cũng nhưvượt qua những thách thức trongthời gian tới �

Din đàn Khoa h�c công ngh�

23(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Từ năm 2016, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCMđã thử nghiệm phương pháp đào tạo online cho một số

khóa học dành cho doanh nghiệp. Đây là hình thức mớinhưng đã nhận được phản hồi rất tích cực từ phía học viên.

Đứng trên góc độ khoa học, chúng ta không thể phủnhận những lợi ích của phương pháp học tập truyền thống,giao tiếp “face to face” sẽ giúp con người cảm nhận, thấuhiểu và giao tiếp lẫn nhau tốt hơn. Tuy nhiên, cả thế giớiđang thay đổi từng ngày với những ứng dụng của côngnghệ làm thay đổi cuộc sống. Việc tiếp cận kiến thức bằngphương pháp học online đang trở thành một trào lưu trênthế giới, đặc biệt là đối tượng trẻ. Nó mang lại nhiều lợi íchnhư tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, giúp người học chủđộng thời gian và quan trọng là học online giúp chúng tatiếp cận được kho kiến thức khổng lồ và dễ dàng kết nối vớinhững giảng viên giỏi trên khắp thế giới.

Sau khi tham gia khóa học "Phương pháp tổ chức hoạtđộng đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp" do Trung tâm Tiếtkiệm năng lượng TP. HCM – Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM tổ chức với 50% thời gian là học online, chị Võ Thị BíchLan, nhân viên – Công ty TNHH Giấy và Bao bì Đồng Tiếnchia sẻ “Lớp học hay, bổ ích, vui, thú vị, dễ hiểu và dễ ápdụng. Các phương pháp thầy chỉ tôi sẽ áp dụng được vì nókhông quá khó hiểu và lý thuyết. Tôi thấy nó có tính thựctiễn nên khi học không cảm thấy chán và buồn ngủ mà vuivà thích thú. Cùng tham gia khóa học này, ông Nguyễn Hữu

Phước, PGĐ - Xí nghiệp Bình Hưng Hòa cho biết “Khóa họccung cấp cách thay đổi tư duy, công việc khuyến khích sựsáng tạo đối với nhân viên, phát huy công cụ kaizen chodoanh nghiệp. Thầy dạy rất cuốn hút và trình độ sư phạmtuyệt vời. Tôi sẽ áp dụng những phương pháp kaizen tạithực tế của đơn vị mình.”; Bà Võ Thị Ngọc Diễm, Điều hànhsản xuất – Công ty CP Sài Gòn Food thì góp ý rằng “Cần tổchức đào tạo thêm các khóa học có liên quan. Nếu được, cóthêm các khóa học nâng cao về năng suất-chất lượng theongành (đúng ngành đang công tác) để đạt hiệu quả học hỏicao hơn.”

Từ năm 2016, được sự khuyến khích từ phía Sở Khoahọc và Công nghệ TP. HCM, Trung tâm Tiết kiệm năng lượngđã thử nghiệm đưa đào tạo online vào các chương trình đàotạo cho doanh nghiệp. Các khóa học có 50% thời lượng đàotạo online bao gồm: Công cụ nâng cao năng suất chất lượngcho doanh nghiệp (chương trình cơ bản và nâng cao);Phương pháp tổ chức hoạt động đổi mới sáng tạo cho doanhnghiệp… Và, thật bất ngờ, phần lớn các học viên đều cungcấp nhận xét tích cực về các khóa học này. Trong đó, các nộidung đào tạo online được đánh giá cao nhờ những tiện íchmà học viên tiếp cận được.

Cán bộ tổ chức đào tạo của Trung tâm Tiết kiệm nănglượng TP. HCM cho biết, dựa vào những phản hồi này màTrung tâm có thể cải tiến phương pháp, nội dung, thời lượngđào tạo để cho phù hợp hơn với nhu cầu của học viên.

Hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đàotạo online là một xu thế tất yếu đối với bất kỳ quốc gia nào.Do vậy, dù còn nhiều hạn chế do thiếu cơ sở vật chất, đườngtruyền mạng kém… thì chúng ta vẫn phải bắt kịp xu thế nàyđể hòa nhập và phát triển, tránh tụt hậu lại phía sau.

MAI NHIỆM

Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC –thương hiệu Đạm Cà Mau) vừa tổ chức Lễ ra mắt Trung

tâm Nghiên cứu Phát triển (TT NCPT) tại Cà Mau sau mộtthời gian trung tâm này đi vào hoạt động và đóng góp tíchcực cho sự phát triển của Công ty.

Với gần 20 nhân sự gồm các tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư –chuyên viên trình độ cao, TT NCPT luôn nỗ lực tối đa trongmỗi giai đoạn, mọi dự án, không ngừng học hỏi, phối hợpvới các chuyên gia đầu ngành trong công tác nghiên cứu,phát triển, có được sự trưởng thành mạnh mẽ và đã khẳngđịnh vai trò của mình, đạt được kỳ vọng của Ban Lãnh đạoPVCFC qua những sản phẩm mới đáp ứng hầu như mọi yêucầu của thị trường như: N.Humate + TE; N46.PLUS, N.46Nano C+.

Hiện TT NCPT đã có phòng thí nghiệm vi sinh, cơ sở sảnxuất và thực nghiệm phân bón tại Cà Mau, Cần Thơ, Khuhợp tác thực nghiệm phân bón cho cây rau – cây côngnghiệp tại Lâm Đồng.

Trước đó, cũng tại Cà Mau, PVCFC đã ký kết Thỏa thuậnhợp tác chiến lược với Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệViệt Nam (VAST) và Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đểchuyển giao ứng dụng công nghệ từ các kết quả nghiên cứu

và các sáng chế, giải pháp hữu ích trong nghiên cứu pháttriển phân bón và sản xuất nông nghiệp.

Ngay sau khi ký kết, các nhà khoa học hàng đầu Việt Namtại các Viện, trường Đại học chuyên ngành trồng trọt, khunông nghiệp công nghệ cao… đã tham dự buổi Hội thảo khoahọc về hiện trạng canh tác và ứng dụng các giải pháp khoahọc công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón.

Hội thảo cũng nhằm giúp các cán bộ của TT NCPT củaĐạm Cà Mau tiếp cận những thách thức mới trong nôngnghiệp; các tác động của công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp; phương pháp mới trong quản lý dinh dưỡng cho câytrồng.

Thông qua những hội thảo khoa học chuyên sâu nhưvậy, Đạm Cà Mau mong muốn học hỏi và áp dụng các thànhtựu nghiên cứu, các sáng kiến và giải pháp hữu ích, các tiếnbộ kỹ thuật của các nhà khoa học vào hoạt động của côngty. Từ đó, giúp công ty nghiên cứu và cho ra đời các dòngphân bón thông minh, hữu ích và mang giá trị cao, góp phầnphát triển nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng xanh –sạch - bền vững. Đó là nhiệm vụ và sứ mệnh mà lãnh đạoPVCFC đã xác định ngay từ ngày đầu thành lập.

P.V

Đạm Cà Mau ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Phát triển

ECC HCMC: Đưa phương pháp đào tạo onlinevào chương trình đào tạo doanh nghiệp

Din đàn Khoa h�c công ngh�

24 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

I. MỞ ĐẦU

Ô nhiễm môi trường, suy giảmnguồn tài nguyên, biến đổi khí hậungày càng trở nên nghiêm trọng. Đểgiải quyết vấn đề này, các chươngtrình về phát triển bền vững, tăngtrưởng xanh, ứng phó với biến đổikhí hậu đã và đang được triển khaithực hiện trên quy mô toàn cầu. Từcác chương trình này, các sản phẩmxanh được phát triển, thị trường sảnphẩm xanh được hình thành [5]. Ởmột mức cao hơn, phát triển sảnphẩm xanh đã và đang là động lựcphát triển cho nhiều quốc gia và hìnhthành mô hình kinh tế xanh với nhiềusản phẩm xanh được thương mạihoá. Hành vi tiêu dùng sản phẩmxanh là chủ đề đã thu hút được rấtnhiều quan tâm của các nhà nghiêncứu trên thế giới. Tuy nhiên, hiểu biếtvề hành vi tiêu dùng sản phẩm xanhvẫn còn hạn chế [4]. Hành vi tiêudùng nói chung và hành vi tiêu dùngsản phẩm xanh nói riêng bao gồmcác hành vi mua sắm, hành vi sửdụng và hành vi thải bỏ sản phẩm

[6]. Bài báo này trình bày các kết quảnghiên cứu sơ bộ hành vi mua sắmvà thải bỏ sản phẩm công nghiệpxanh ở Việt Nam bằng phân tích“cronbach alpha” và phân tích “nhântố khám phá”.

II. PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

2.1. Khung lý thuyết và thangđo

Trong công trình trước [1] đã xâydựng bộ thang đo nghiên cứu cho môhình hành vi mua sắm và thải bỏ sảnphẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam.Bộ thang đo mô hình hành vi mua sắmsản phẩm công nghiệp xanh có 46biến quan sát để đo lường 11 biến ẩn.Các biến ẩn bao gồm: Ý định hành vimua sắm sản phẩm công nghiệp xanh(GPBI); Thái độ đối với hành vi muasắm sản phẩm công nghiệp xanh(AGPB); Nhận thức kiểm soát hành viđối với hành vi mua sắm sản phẩmxanh (PCBP); Nhận thức tính hữu hiệucủa hành vi mua sắm sản phẩm côngnghiệp xanh (PCEP); Chuẩn chủ quan

đối với hành vi mua sắm sản phẩmcông nghiệp xanh (SNP); Thái độ đốivới sản phẩm công nghiệp xanh(GAP); Quan tâm đến môi trường(EC); Hành động vì môi trường (EB);Hình ảnh bản thân (SE); Tính thế hệ(GEN) và Tính tập thể (COL). Bộ thangđo mô hình hành vi thải bỏ sản phẩmcông nghiệp xanh có 10 biến quan sátđể đo lường 3 biến ẩn. Các biến ẩnbao gồm: Ý định hành vi thải bỏ sảnphẩm công nghiệp xanh (GDBI); Nhậnthức kiểm soát hành vi đối với thải bỏsản phẩm công nghiệp xanh (PCBD);Ý định hành vi mua sắm sản phẩmcông nghiệp xanh (GPBI). Các thangđo này sẽ được đánh giá sơ bộ qua hệsố tin cậy cronbach alpha và phân tíchnhân tố khám phá (EFA) như dưới đây.

2.2. Điều tra, khảo sát thuthập dữ liệu và phương phápphân tích

Điều tra, khảo sát thu thập dữliệu được thực hiện bằng cách pháttrực tiếp bảng hỏi cho người đượckhảo sát trong các cuộc hội thảo từtháng 01/2015 đến tháng 4/2015. Số

Nghiên c�u & Tri�n khai

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO MÔ HÌNH HÀNH VI MUA SẮM VÀTHẢI BỎ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP XANH Ở VIỆT NAM

bằng phương pháp phân tíchCronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá

HỒ LÊ NGHĨATổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, Bộ Công Thương

CHU VĂN GIÁPVụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương

LÊ CÔNG HOAKhoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân

25(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

bảng hỏi phát ra là 150, thu về vàlàm sạch sơ bộ dữ liệu thu được 126bảng hỏi hợp lệ. Dữ liệu điều trađược xử lý bằng phần mềm phân tíchthống kê Stata 12.

Phân tích cronbach alpha đượcthực hiện như sau: Phân tích đượcthực hiện theo từng biến. Kết quảphân tích được xem xét theo haibước. Bước 1: xem xét giá trị hệ sốtin cậy cronbach alpha (tiêu chuẩnxem xét là >0,6). Bước 2: xem xéthệ số tương quan biến tổng củatừng biến quan sát, nếu các biến cóhệ số nhỏ hơn 0,5 thì loại dần cácbiến khỏi mô hình theo nguyên tắcbiến quan sát có hệ số nhỏ nhất bịloại trước [2].

Phân tích EFA được thực hiện nhưsau: Vì là nghiên cứu sơ bộ, số mẫunhỏ, việc đánh giá tất cả các thang đođồng thời sẽ khó khăn và không chínhxác. Một lý do khác là xác định giá trịcác nhân tố. Nếu có biến phụ thuộc thìcác nhân tố này không có tương quanvới nhau. Để giải quyết các vấn đềnày, phương pháp đánh giá sau đâyđược sử dụng. Bốn biến có thể tácđộng trực tiếp đến biến độc lập ý địnhmua sản phẩm công nghiệp xanh baogồm: AGPB, PCBP, PCEP và SNP đượcphân tích EFA đồng thời. Bốn biến là:GAP, EC, EB, SE được phân tích EFAđồng thời. Hai biến còn lại là GEN vàCOL được phân tích EFA cùng nhau.Phương pháp trích Principal Axis Fac-toring (PAF), phép quay không vuônggóc promax được sử dụng [2, 3].

III. KẾT QUẢ VÀ BÌNHLUẬN

3.1. Kết quả phân tích cronbach alpha

Kết quả phân tích cronbach alphatại Bảng 1 cho thấy:

Các biến GPBI, AGPB, PCBP, SNP,GA, EC, EB, SE, GEN và COL có hệsố tin cậy cronbach alpha và hệ sốtương quan biến tổng ở các giá trịchấp nhận được. Hệ số tin cậy cronbach alpha từ 0,74 đến 0,93. Hệsố tương quan biến tổng đều lớnhơn 0,3. Như vậy, thang đo của các

GPBI, AGPB, PCBP, SNP, GAP, EC,EB, SE, GEN và COL phù hợp với dữliệu thực tế.

Đối với biến PCEP: Hệ số cronbach alpha tương đối nhỏ(0,3650) nhỏ hơn rất nhiều so với giátrị tiêu chuẩn là 0,6. Kết quả phân tíchcũng cho thấy khi bỏ đi biến PCEP3 thìhệ số cronbach alpha tăng lên đángkể. Sau khi bỏ PCEP3 đi, phân tích lại,hệ số cronbach alpha tăng lên 0,7153là giá trị được cho là nằm trongkhoảng tốt nhất (Nguyễn Đình Thọ,2011). Hệ số tương quan biến tổngđạt giá trị từ 0,6037 đến 0,6449 đềulớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo nhậnthức tính hữu hiệu của mua sản phẩmxanh chỉ còn 02 biến quan sát làPCEP1 và PCEP2.

Đối với biến GDBI, hệ số cronbach alpha tương đối nhỏ(0,4501). Xem xét tương quan biến -tổng của các biến trong thang đothấy rằng tương quan biến - tổngcủa biến GDBI4 có tương quan biến- tổng thấp nhất trong các biến quansát (0,3950). Kết quả phân tích cũngcho thấy khi bỏ biến này đi thì hệ sốcronbach alpha tăng lên. Do vậyGDBI4 được bỏ đi, phân tích lại, hệsố cronbach alpha tăng lên 0,5313(thấp hơn 0,6) là giá trị có thể chấpnhận được đối với mục đích phântích để kiểm định thang đo mới pháttriển. Kết quả cũng cho thấy, nếu loạibỏ tiếp đi biến GDBI3 thì hệ số cronbach alpha tăng lên đáng kể(0,7590) là giá trị được cho là nằmtrong khoảng tốt nhất [2]. Tuy nhiên,để kết quả được chắc chắn hơn,trong trường hợp này biến GDBI3được giữ lại cho các kiểm định tiếptheo. Hệ số tương quan biến tổngsau khi loại bỏ GDBI4 đạt giá trị từ0,5814 đến 0,8197 đều lớn hơn 0,3;Như vậy, thang đo GDBI còn 03 biếnquan sát là GDBI1, GDBI2 và GDBI3

Tóm lại, sau khi phân tích cronbach alpha các thang đo như sau:i) Các thang đo của mô hình hành vimua sắm sản phẩm công nghiệp xanhgiảm đi một biến quan sát đó làPCEP3, mô hình còn 45 biến quan sát.Các thang đo của mô hình hành vi thảibỏ sản phẩm công nghiệp xanh giảm

đi một biến quan sát đó là GDBI4, môhình còn 9 biến quan sát.

2.2. Kết quả phân tích EFA

Kết quả phân tích EFA cho thấycác thang đo: tổng phương sai tríchcủa thang đo ý định hành vi muasắm sản phẩm công nghiệp xanh vànhận thức kiểm soát hành vi thải bỏsản phẩm công nghiệp xanh đều lớnhơn 0,5 là giá trị được chấp nhận.

Đối với thang đo ý định hành vithải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh,biến GDBI3 – “Tôi sẽ thải bỏ sảnphẩm công nghiệp xanh bằng cáchbán cho người thu gom vì tôi sẽ thuđược một ít tiền” có trọng số nhân tốrất thấp (-0,2665). Sau khi loại biếnnày, EFA được phân tích lại, tổngphương sai trích là 69,97%; cáctrọng số nhân tố đều lớn hơn 0,63.Như vậy thang đo này có thể chấpnhận được. Kết quả này cũng phùhợp với kết quả phân tích cronbach alpha ở phần trên.

Kết quả phân tích tại Bảng 2(Trang sau) cho thấy:

Các biến AGPB, PCBP, SNP, PCEP,GPBI, PCBD, SE và COL có trọng sốnhân tố đều lớn hơn 0,5 và tổngphương sai trích đều lớn hơn 50%.Như vậy thang đo của các biến:AGPB, PCBP, SNP, PCEP, GPBI, PCBD,SE và COL được chấp nhận.

Đối với thang đo GDBI, biếnGDBI3 có trọng số nhân tố rất thấp(-0,2665). Sau khi loại biến này, EFAđược phân tích lại, tổng phương saitrích là 69,97%; các trọng số nhân tốđều lớn hơn 0,63. Như vậy thang đonày được chấp nhận.

Đối với thang đo EC, kết quả EFAcho thấy biến EC5 không đạt đượcgiá trị phân biệt, biến này đượcnhóm vào thang đo hành động đốivới môi trường. Xem xét lại ý nghĩacủa biến này và lý thuyết của thangđo hành động đối với môi trườngcũng như lý thuyết của thang đoquan tâm đến môi trường thấy rằngbiến này không đo lường các giá trịcủa thang đo hành động đối với môitrường. Vì vậy biến này cũng bị loạibỏ khỏi thang đo.

Đối với thang đo EB, biến số EB2có trọng số nhân tố thấp hơn 0,5 và

Nghiên c�u & Tri�n khai

26 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

thấp nhất (0,2356) do vậy biến nàycần loại bỏ. Sau khi loại biến này,EFA được phân tích lại, biến số EB1có trọng số nhân tố thấp hơn 0,5 vànhất (0,3360) do vậy biến này cầnloại bỏ. Sau khi loại biến này, EFAđược phân tích lại, biến số EB7 cótrọng số nhân tố thấp hơn 0,5 vàthấp nhất (0,4434) do vậy biến nàycần loại bỏ. Sau khi loại biến này,EFA được phân tích lại các trọng sốnhân tố đều lớn hơn 0,54. Như vậy

thang đo này được chấp nhận saukhi loại bỏ EB2, EB1 và EB7.

Đối với thang đo GAP, biến GAP5không đạt được giá trị phân biệt,biến này được nhóm vào thang đohành động đối với môi trường. Xemxét lại ý nghĩa của biến này và lýthuyết của thang đo hành động đốivới môi trường cũng như lý thuyếtcủa thang đo Thái độ đối với sảnphẩm công nghiệp xanh thấy rằngbiến này không đo lường các giá trị

của thang đo hành động đối với môitrường. Vì vậy biến này cũng bị loạibỏ khỏi thang đo.

Đối với thang đo GEN, biến GEN1được nhóm vào thang đo tính tậpthể. Xem xét lại ý nghĩa của biến nàyvà lý thuyết của thang đo tính tậpthể cũng như lý thuyết của thang đotính thế hệ thấy rằng biến này khôngđo lường các giá trị của thang đo tínhtập thể. Vì vậy biến này cũng bị loạibỏ khỏi thang đo

Nghiên c�u & Tri�n khai

Biến quan sát

Tương quan biến tổng Cronbach alpha Biến

quan sátTương quan

biến tổng Cronbach alpha

Gpbi1 0,7522 0,7578 Eb1 0,5642 0,7992

Gpbi2 0,8479 0,6850 Eb2 0,5851 0,7913

Gpbi3 0,8043 0,7232 Eb3 0,6471 0,7944

Gpbi4 0,7180 0,7681 Eb4 0,7313 0,7650

Alpha 0,7882 Eb5 0,7707 0,7547

Agpb1 0,9193 0,9227 Eb6 0,7232 0,7662

Agpb2 0,9539 0,8735 Eb7 0,7311 0,7707

Agpb3 0,9428 0,9001 Alpha 0,8035

Alpha 0,9311 Gap1 0,6375 0,7360

Snp1 0,7719 0,7579 Gap2 0,7316 0,6540

Snp2 0,8229 0,7156 Gap3 0,7951 0,6157

Snp3 0,7918 0,7443 Gap4 0,6348 0,6897

Snp4 0,7587 0,7524 Gap5 0,6630 0,6807

Alpha 0,7941 Alpha 0,7239

Pcep1 0,6449 0,0648 Col1 0,8622 0,8377

Pcep2 0,6037 0,2096 Col2 0,8725 0,8147

Pcep3 0,7634 0,7153 Col3 0,8363 0,8355

Alpha 0,3650 Col4 0,8369 0,8440

Ec1 0,8569 0,8150 Alpha 0,8693

Ec2 0,8199 0,8283 Gen1 0,6910 0,8263

Ec3 0,8756 0,8070 Gen2 0,8087 0,8007

Ec4 0,8295 0,8284 Gen3 0,7347 0,8420

Ec5 0,6507 0,8907 Gen4 0,7282 0,8203

Alpha 0,8639 Gen5 0,8120 0,7992

Gdbi1 0,7324 0,1804 Gen6 0,7665 0,8114

Gdbi2 0,7265 0,2224 Alpha 0,8424

Gdbi3 0,5733 0,4849 Se1 0,8161 0,6259

Gdbi4 0,3950 0,5313 Se2 0,8286 0,6508

Alpha 0,4501 Se3 0,8178 0,7269

Alpha 0,7487

Bảng 1. Kết quả phân tích cronbach alpha

27(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tóm lại, sau khi phân tích cronbach alpha và phân tích nhân tố(EFA), 9 biến bị loại bao gồm: PCEP3,GDBI3, GDBI4, EB2, EB1, EB7, EC5,GAP5 và GEN1.

Các thang đo của mô hình hành

vi mua sắm sản phẩm công nghiệpxanh giảm đi 7 biến quan sát đó làPCEP3; EB2; EB1; EB7; EC5; GAP5và GEN1. Mô hình hành vi mua sắmsản phẩm công nghiệp xanh còn 39biến quan sát.

Các thang đo của mô hình hànhvi thải bỏ sản phẩm công nghiệp

xanh giảm đi 2 biến quan sát đó làGDBI3; GDBI4. Mô hình hành vi thảibỏ sản phẩm công nghiệp xanh còn 8biến quan sát.

Hai mô hình này tiếp tục đượckiểm định bằng phân tích nhân tốkhám phá (CFA) và mô hình cấu trúctuyến tính (SEM) �

Biến quan sát Trọng số Biến

quan sát Trọng số Biến quan sát Trọng số Biến

quan sát Trọng số Biến quan sát Trọng số

Gpbi1 0,7796 Agpb1 0,8121 Ec1 0,9198 Gap1 0,5661 Col1 0,8217

Gpbi2 0,9096 Agpb2 0,9237 Ec2 0,6471 Gap2 0,5267 Col2 0,8461

Gpbi3 0,7668 Agpb3 0,9158 Ec3 0,8832 Gap3 0,6607 Col3 0,7077

Gpbi4 0,6397 Pcbp1 0,6182 Ec4 0,6762 Gap4 0,5639 Col4 0,6211

Gdbi1 0,8930 Pcbp2 0,5535 Ec5 0,6720 Gap5 0,5173 Gen1 0,6051

Gdbi2 0,9171 Snp1 0,6900 Eb1 0,3360 Se1 0,7619 Gen2 0,5710

Gdbi3 0,2665 Snp2 0,7757 Eb2 0,2356 Se2 0,7971 Gen3 0,7168

Pcbd1 0,8480 Snp3 0,6165 Eb3 0,5322 Se3 0,5837 Gen4 0,6340

Pcbd2 0,8738 Snp4 0,5731 Eb4 0,7137

Phương sai trích: 64,39%

Gen5 0,6932

Phương sai trích: 69,97%

Pcep1 0,6431 Eb5 0,7730 Gen6 0,6621

Pcep2 0,6816 Eb6 0,6911Phương sai trích:

65,74%Phương sai trích:75,78% Eb7 0,4434

Bảng 2. Kết quả phân tích EFA

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Chu Văn Giáp, Lê Công Hoa và Hồ Lê Nghĩa (2015), "Hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam", Tạp chí

Công Thương. 21, tr. 24-26.2. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.3. JC. Nunnally và IH. Burnstein ( 1994), Psychometric Theory, 3rd edition, McGraw - Hill, New York.4. Ken Peattie (2010), "Green Consumption: Behavior and Norms", Annual Review of Environment and Resources. 35(1), tr. 195-228.5. Thủ tướng Chính phủ (2012), "Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến

lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050".6. Wayne D. Hoyer và Deborah J. MacInnis (2010), Consumer Behavior, Nelson Education, Ltd., South - Western, 5191 Natorp

Boulevard Mason, OH 45040 USA.

Ngày nhận bài: 15/5/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 10/6/2017

28 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Nghiên c�u & Tri�n khai

ẢNH HƯỞNG CỦA CH�T KÍCH THÍCH SINH TR��NG αNAAđến sinh trưởng, ra hoa và đậu quảcủa cây thuốc láNGUYỄN VĂN CƯỜNG VÀ ĐỖ HỮU THANHCông ty TNHH Một thành viên Viện Thuốc lá

TÓM TẮT

Chất kích thích sinh trưởng αNAA có khả năng điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của câythuốc lá giống C9-1 thể hiện ở kích thích sinh trưởng chiều cao, tốc độ ra lá, làm tăng kích thước cũngnhư khối lượng lá tươi. Nhưng αNAA không có hiệu quả thúc đẩy hoặc kìm hãm thời gian nở hoa của câythuốc lá ở tất cả các nồng độ và thời điểm xử lý. αNAA có khả năng tăng cường mức độ đậu quả, kết hạtcủa cây thuốc lá và xử lý αNAA cho cây thuốc lá với nồng độ 60ppm ở các thời điểm 40, 50 ngày sau trồngcho hiệu quả cao nhất.

1. ĐẶT VẤN ĐỀSản xuất hạt giống thuốc lá được

Công ty TNHH Một thành viên ViệnThuốc lá triển khai tại Ba Vì - Hà Nộivà Lục Nam - Bắc Giang thường bịảnh hưởng bởi các điều kiện bấtthường của thời tiết. Cây thuốc lá cóthể phát dục sớm và nở hoa ở điềukiện hạn rét khi mức độ phát triểnthân lá còn hạn chế. Đối với sản xuấthạt lai F1, hiện tượng dòng mẹ phátdục sớm khi dòng bố chưa đến giaiđoạn cung cấp phấn hoa cũng ảnhhưởng đáng kể đến năng suất vàhiệu quả sản xuất hạt lai. Việcnghiên cứu ảnh hưởng của chất điềutiết sinh trưởng ngoại sinh αNAA đếnsinh trưởng, thời gian phát dục cũngnhư mức độ đậu quả, kết hạt củacây thuốc lá là hết sức cần thiếtnhằm có định hướng sử dụng chúngtrong công tác sản xuất hạt giốngthuốc lá nói chung và sản xuất hạtlai F1 nói riêng.

Mục tiêu

Xác định được nồng độ, thời điểmxử lý αNAA cho cây thuốc lá khi sảnxuất hạt giống.

2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

2.1. Thời gian và địa điểmnghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Vụ xuân2016

- Địa điểm nghiên cứu: Chi nhánhCông ty TNHH Một thành viên ViệnThuốc lá tại Ba Vì, xã Tản Lĩnh - Ba Vì- Hà Nội.

2.2. Vật liệu nghiên cứu

Giống thuốc lá C9-1

2.3. Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu: Ảnh hưởng củaαNAA đến sinh trưởng, phát dục và

mức độ đậu quả kết hạt của câythuốc lá. Thí nghiệm được tiến hànhvới 13 nghiệm thức:

2.4. Phương pháp nghiên cứu:

Bố trí thí nghiệm: Các nghiệm thứcđược bố trí trên đồng ruộng theo sơđồ khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD),nhắc lại 3 lần, diện tích ô 55m2.

αNAA được phun với các liềulượng khác nhau ở các thời điểm xử lýnhư sau:

+ Giai đoạn 30 ngày sau trồng:phun 290 lít/ha;

+ Giai đoạn 40 ngày sau trồng:phun 420 lít/ha;

+ Giai đoạn 50 ngày sau trồng:phun 560 lít/ha;

+ Giai đoạn 60 ngày sau trồng:phun 775 lít/ha.

Phun vào buổi chiều mát, trờikhông mưa, phun ướt đều bề mặt lá.

29(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

2.5. Biện pháp kỹ thuật canhtác:

Ngoại trừ yếu tố thí nghiệm, các

biện pháp kỹ thuật canh tác khác

được thực hiện theo quy trình chung

của Viện.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

Auxin được tổng hợp chủ yếu ởđỉnh sinh trưởng ngọn, từ đó vậnchuyển đến các cơ quan khác nhautheo hướng gốc. Ngoài đỉnh sinh

trưởng ngọn, auxin còn được tổnghợp một phần ở các cơ quan còn nonnhư lá non, chồi non, quả non. αNAAlà auxin tổng hợp được sử dụng rộngrãi nhất trong các chất auxin để điềuchỉnh cây trồng [1]. Kết quả nghiêncứu về ảnh hưởng của αNAA lên sinhtrưởng và ra hoa của cây thuốc láđược ghi nhận trong các Bảng 1 và 2.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởngcủa αNAA đến thời gian ra hoa, tổngsố lá/cây, chiều cao sinh học và đườngkính thân của cây thuốc lá cho thấy:

- Về thời gian từ trồng đến ra hoa:αNAA không ảnh hưởng đến thời gianra hoa của cây thuốc lá. Ở tất cả cácnồng độ và thời điểm xử lý αNAA thờigian từ trồng đến khi cây bắt đầu rahoa (10% cây có hoa) và thời gian rahoa (90% cây có hoa) của cây thuốclá là giống nhau và không khác so vớiđối chứng không xử lý. Như vậy auxinkhông ảnh hưởng đến sự ra hoa củathuốc lá. Điều này đã được nhiều nhàkhoa học xác nhận trong các cây trồngkhác. Trong thực tế, có trường hợpngười ta sử dụng dạng ester methyliccủa αNAA để điều chỉnh dứa ra hoa

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Diễn giải nghiệm thức Kí hiệu

1 Đối chứng: Đối chứng phun nước lã ĐC

2 Xử lý αNAA vào thời điểm 30NST với NĐ 20ppm 30 ngày-20ppm

3 Xử lý αNAA vào thời điểm 30NST với NĐ 40ppm 30 ngày-20ppm

4 Xử lý αNAA vào thời điểm 30NST với NĐ 60ppm 30 ngày-20ppm

5 Xử lý αNAA vào thời điểm 40NST với NĐ 20ppm 40 ngày-20ppm

6 Xử lý αNAA vào thời điểm 40NST với NĐ 40ppm 40 ngày- 40ppm

7 Xử lý αNAA vào thời điểm 40NST với NĐ 60ppm 40 ngày-60ppm

8 Xử lý αNAA vào thời điểm 50NST với NĐ 20ppm 50 ngày-20ppm

9 Xử lý αNAA vào thời điểm 50NST với NĐ 40ppm 50 ngày-40ppm

10 Xử lý αNAA vào thời điểm 50NST với NĐ 60ppm 50 ngày-60ppm

11 Xử lý αNAA vào thời điểm 60NST với NĐ 20ppm 60 ngày-20ppm

12 Xử lý αNAA vào thời điểm 60NST với NĐ 40ppm 60 ngày-40ppm

13 Xử lý αNAA vào thời điểm 60NST với NĐ 60ppm 60 ngày-60ppm

( NST: Ngày sau trồng; NĐ: Nồng độ)

Bảng 1. Ảnh hưởng của αNAA đến thời gian ra hoa, tổng số lá/cây, chiều cao sinh họcvà đường kính thân của cây thuốc lá.

Nghiệm thứcThời gian từ trồng đến...( ngày)

Tổng số lá /cây CC cây SH (cm) ĐK thân (cm)10% ra hoa 90% ra hoa

ĐC 66,0 70,7 31,0d 128,9 2,66

30ngày-20ppm 66,0 70,0 31,2abcd 136,5 2,69

30 ngày-40ppm 66,0 69,7 31,2abcd 140,1 2,70

30 ngày-60ppm 66,7 70,3 31,2abcd 135,0 2,72

40 ngày-20ppm 66,0 70,0 31,1bcd 140,5 2,71

40 ngày- 40ppm 66,3 70,3 31,2bcd 135,4 2,70

40 ngày-60ppm 66,3 71,0 31,5a 137,4 2,70

50 ngày-20ppm 66,3 70,7 31,1bcd 138,0 2,69

50 ngày-40ppm 66,3 70,7 31,3abc 137,0 2,68

50 ngày-60ppm 67,0 71,0 31,4ab 129,7 2,71

60 ngày-20ppm 66,0 70,3 31,1cd 138,5 2,7

60 ngày-40ppm 66,3 70,0 31,2bcd 130,8 2,71

60 ngày-60ppm 66,3 71,0 31,2bcd 129,4 2,71

CV (%) 6,1 6,3 5,5 5,8 5,6

LSD (0,05) ns ns 0,2 ns ns

30 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

trái vụ. Trong trường hợp này thì auxingây nên sự tổng hợp ethylen của môvà ethylen lại kích thích sự ra hoa củacây dứa.

- Về tổng số lá/cây: số lá trên câylà chỉ tiêu khá ổn định mang đặc tínhcủa giống tuy nhiên khi xử lý αNAA cóxu hướng làm tăng tổng số lá/cây sovới đối chứng không xử lý, nhưng sựthay đổi là không nhiều. Công thức xửlý ở nồng độ 60 ppm vào giai đoạn 40ngày sau trồng cho số lá cao nhất(31,5 lá/cây).

- Về chiều cao cây sinh học: Việcxử lý αNAA đã làm tăng chiều cao câylên so với đối chứng không xử lý ở tấtcả các nồng độ và thời điểm phun(mặc dù auxin không phải là chất kíchthích đặc trưng về chiều cao cây,nhưng do hiệu quả kích thích mạnhmẽ của nó lên sự dãn của tế bào dẫnđến tăng chiều cao cây). Tuy nhiên, sựsai khác không có ý nghĩa so sánh.

- Về đường kính thân: Khi xử lýαNAA cho cây thuốc lá đã làm tăngđường kính thân ở tất cả các nghiệmthức so với đối chứng không xử lý. VìAuxin kích thích rất mạnh sự phânchia tế bào tượng tầng (tầng phát sinhlibe - mộc), nhưng hầu như không tác

động trên mô phân sinh sơ cấp. Nhưvậy, auxin tác động trên sự tăngtrưởng theo đường kính.

Như vậy, việc xử lý αNAA cho câythuốc lá đã làm tăng chiều cao cây,tổng số lá/cây và đường kính thân.

Ảnh hưởng của việc xử lý αNAAcho cây thuốc lá đến kích thước vàkhối lượng lá tươi trên 3 tầng lá đượcthể hiện ở Bảng 2.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng củaαNAA đến kích thước và khối lượng látươi trên 3 tầng lá của cây thuốc lácho thấy: Việc xử lý αNAA cho câythuốc lá đã làm tăng kích thước, khốilượng lá ở cả 3 tầng lá khảo sát. Ở cả3 nồng độ xử lý đều làm tăng kíchthước, khối lượng lá ở cả 3 tầng lá sovới đối chứng không xử lý. Trongphạm vi các nghiệm thức tham gianghiên cứu, nghiệm thức xử lí αNAA ởnồng độ 60ppm trong cả 4 thời điểmxử lý đều có xu hướng cải thiện kíchthước, khối lượng lá, trong đó thờiđiểm xử lý 40 và 50NST là nổi trội hơncác thời điểm còn lại. Sự sai khác giữacác nghiệm thức được xử lý αNAA vớinghiệm thức đối chứng về kích thước,khối lượng lá tươi ở cả 3 tầng lá là cóý nghĩa so sánh ở độ tin cậy 95%. Sự

khác biệt giữa các nghiệm thức xử líαNAA so với đối chứng là do αNAA cóảnh hưởng đến quá trình biến đổi sinhlý-sinh hoá trong cây như sự vận độngcủa chất nguyên sinh, các quá trìnhtrao đổi chất, tăng quá trình quanghợp và hô hấp, tăng quá trình vậnchuyển vật chất trong cây. [2]

Trong quá trình sản xuất hạt giốngthuốc lá thì tỷ lệ đậu quả và khốilượng hạt/cây ảnh hưởng rất lớn đếnnăng suất hạt thu được/ha. Khi xử lýαNAA cho cây thuốc lá đã có ảnhhưởng như thế nào đến các yếu tốnày? Kết quả được chỉ ra trên Bảng 3:

- Số quả đậu trên/ cây ở tất cả cácnghiệm thức xử lý αNAA đều cao hơnso với nghiệm thức đối chứng khôngxử ký, tuy nhiên sự sai khác không cóý nghĩa thống kê. αNAA có tác dụngức chế sự hình thành tầng rời nên đãkìm hãm sự rụng lá, hoa, quả của cây.Vì vậy phun αNAA ngoại sinh có thểgiảm sự rụng lá, tăng sự đậu quả vàhạn chế rụng nụ, quả non làm tăngnăng suất.

- Về khối lượng hạt thu được/cây:có sự sai khác về khối lượng hạt/câygiữa các nghiệm thức xử lý αNAA sovới nghiệm thức đối chứng không xử

Nghiên c�u & Tri�n khai

Nghiệm thứcLá dưới Lá giữa Lá trên

Dài(cm) Rộng(cm) KL (g/lá) Dài(cm) Rộng(cm) KL (g/lá) Dài(cm) Rộng(cm) KL (g/lá)

ĐC 60,7d 25,9d 51,7c 63,9b 21,3b 40,0c 64,0 19,0d 39,7bc

30ngày-20ppm 62,0c 26,4ab 53,3abc 64,4ab 21,9ab 43,0abc 64,3 19,3bcd 39,0c

30ngày-40ppm 62,0c 26,3bcd 53,7ab 66,1ab 22,4ab 44,7ab 65,2 19,8bcd 40,3abc

30ngày-60ppm 62,7abc 26,8a 54,0ab 64,5ab 22,6ab 45,3ab 65,1 19,4bcd 40,0bc

40ngày-20ppm 63,7a 26,2bcd 54,0ab 65,1ab 22,2ab 43,7ab 64,2 19,3cd 39,7bc

40ngày- 40ppm 62,8abc 26,3abc 54,0ab 64,4ab 22,3ab 43,7ab 64,7 19,9abc 40,3abc

40ngày-60ppm 63,0ab 26,3bcd 54,7a 65,3ab 22,4ab 44,0ab 64,2 20,1ab 41,0ab

50ngày-20ppm 61,0d 26,1bcd 53,0abc 64,4ab 22,5ab 43,3ab 64,2 19,5bcd 39,7bc

50ngày-40ppm 61,1d 26,1bcd 54,0ab 65,0ab 22,6ab 44,7ab 65,7 19,6abcd 41,0ab

50ngày-60ppm 61,0d 26,2bcd 54,3ab 66,2a 22,8ab 45,7a 65,5 19,9abc 42,0a

60ngày-20ppm 61,0c 26,0cd 52,7bc 63,9b 22,0ab 42,7abc 65,5 20,0ab 40,7abc

60ngày-40ppm 60,8d 26,0cd 53,0abc 64,2ab 21,7ab 42,3bc 65,2 20,1ab 41,0ab

60ngày-60ppm 60,3d 26,1bcd 52,7bc 64,3ab 22,2ab 43,0abc 65,3 20,0a 41,0ab

CV (%) 5,8 5,0 5,1 5,0 6,4 6,1 4,9 6,2 6,6

LSD(0,05) 0,8 0,4 1,7 2,2 1,2 3,0 ns 0,7 1,7

Bảng 2. Ảnh hưởng của αNAA đến kích thước và khối lượng lá tươi trên 3 tầng lá của cây thuốc lá.

31(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

lý và giữa các công thức thí nghiệm vớinhau. Tất cả các nghiệm thức phunαNAA đều cho khối lượng hạt thuđược/cây lớn hơn so với đối chứngkhông phun. Nghiệm thức có khốilượng hạt/cây cao nhất là 50 ngày-60ppm đạt 12,7 gam/cây, thấp nhất lànghiệm thức đối chứng đạt10,2gam/cây. Sự sai khác giữa nghiệmthức 50 ngày-60ppm với nghiệm thứcđối chứng là có ý nghĩa thống kê ởmức 95%. Điều đó cho thấy khi xử lýαNAA đã có tác dụng tốt đến khả năngkết hạt của cây thuốc lá. Vì phôi hạt lànguồn tổng hợp nên các chất kíchthích sinh trưởng trong đó có auxin.Các chất này sẽ được vận chuyển vàomô của bầu để kích thích bầu lớn lênthành quả. Vì vậy, hình dạng và kíchthước của quả hoàn toàn phụ thuộcvào hàm lượng các chất nội sinh từphôi hạt. Chính vì lý do đó mà ta cóthể sử dụng auxin ngoại sinh để thaythế cho nguồn nội sinh [2]. Kết quảnghiên cứu cũng phản ánh đúng vaitrò, tác dụng của αNAA đối với sự phát

triển quả, hạt ở các cây trồng khác. - Về khối lượng 1.000 hạt: khối

lượng 1.000 hạt của các nghiệm thứcxử lý αNAA có xu hướng cao hơnnghiệm thức đối chứng, tuy nhiên sựsai khác không có ý nghĩa so sánh.

- Về tỷ lệ nảy mầm: các nghiệmthức xử lý αNAA có tỷ lệ nảy mầmtương đương với nghiệm thức đốichứng.

Tóm lại việc xử lý αNAA không cóảnh hưởng xấu đến chất lượng hạtgiống.

4. KẾT LUẬN

Chất kích thích sinh trưởng αNAA

có tác dụng kích thích sinh trưởngchiều cao, tốc độ ra lá, làm tăng kíchthước cũng như khối lượng lá tươi tại3 tầng lá trên cây. αNAA không ảnhhưởng đến thời gian ra hoa của câythuốc lá ở tất cả các nồng độ và thờiđiểm xử lý. αNAA có tác dụng làmtăng khả năng đậu quả và kết hạt củacây thuốc lá. Đồng thời αAA khôngảnh hưởng đến chất lượng hạt giống.Trong 3 nồng độ αNAA đã xử lý chocây thuốc lá thì xử lý ở nồng độ60ppm và tại thời điểm 40, 50NST thểhiện sự tác động lên quá trình sinhtrưởng, sự kết hạt của cây thuốc lá làrõ ràng hơn cả �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Nghiệm thứcTỷ lệ đậu quả Khối lượng

hạt/cây (gam)Khối lượng 1000

hạt (gam)Tỷ lệ

nảy mầm (%)TB số quả /cây (Qủa) Tỷ lệ (%)

ĐC 113,0 94,2 10,2g 0,079 96,0

30 ngày-20ppm 116,0 96,7 10,6fg 0,080 95,0

30 ngày-40ppm 113,3 94,4 10,4g 0,081 96,0

30 ngày-60ppm 114,7 95,6 11,5bcd 0,078 96,0

40 ngày-20ppm 114,7 95,6 11,5bcd 0,079 95,0

40ngày- 40ppm 113,3 94,4 11,3cde 0,081 96,0

40 ngày-60ppm 114,7 95,6 12,2ab 0,082 96,0

50 ngày-20ppm 116,0 96,6 10,9cdefg 0,079 96,0

50 ngày-40ppm 115,7 96,4 10,6efg 0,080 95,0

50 ngày-60ppm 117,0 97,5 12,7a 0,081 95,0

60 ngày-20ppm 116,3 96,9 11,2cdef 0,082 96,0

60 ngày-40ppm 115,3 96,1 11,5bc 0,079 96,0

60 ngày-60ppm 114,3 95,3 10,7defg 0,081 96,0

CV (%) 6,3 5,0 5,6 5,1

LSD (0,05) ns 0,7 ns ns

Bảng 3. Ảnh hưởng của αNAA đến tỷ lệ đậu quả, khối lượng hạt/cây và chất lượng hạt giống

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình Sinh lý

thực vật, NXB Nông nghiệp

2. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993). Chất điều hòa sinh trưởng và cây

trồng, NXB Nông nghiệp

Ngày nhận bài: 5/6/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 25/6/2017

32 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguyên liệu thuốc lá lá sản xuất tạicác tỉnh phía Bắc, đặc biệt tại LạngSơn thường có hàm lượng Nicotinthấp, hàm lượng đường khử cao vàtính ổn định kém, không đáp ứngđược yêu cầu của khách hàng trongvà ngoài nước như: các nhà máythuốc lá điếu và Công ty liên doanhthuốc lá BAT- VINATABA...

Trong quá trình lai tạo giống thuốclá mới, thực hiện từ năm 2008 - 2015,Tào Ngọc Tuấn và cs. đã chọn lọc vàthuần dòng được một số dòng thuốclá có triển vọng về khả năng chonguyên liệu có hàm lượng nicotin cao,hàm lượng đường khử thấp đồng thờikháng một số bệnh hại rất phù hợpcho sản xuất tại phía Bắc, đó là dòngthuốc lá mới D65 (Tào Ngọc Tuấn vàcs., 2015) [1]. Như vậy, với hiện trạngnguyên liệu sản xuất tại Phía Bắc cóhàm lượng nicotin thấp và đường khửcao thì đặc điểm khác biệt của dòngD65 mở ra sự lựa chọn về giống chosản xuất thuốc lá nguyên liệu.

Việc khảo nghiệm nhằm đánh giátiềm năng năng suất và chất lượngđặc thù của dòng D65 là cần thiết đểtừng bước đưa vào sản xuất nguyênliệu đáp ứng nhu cầu các khách hàng.

2. TRÌNH TỰ, QUY MÔ VÀPHƯƠNG PHÁP KHẢONGHIỆM DÒNG D65

2.1 Trình tự và quy mô khảonghiệm dòng D65 tại CaoBằng, Lạng Sơn

- Trình tự triển khai khảo nghiệm:Dòng D65 được khảo nghiệm theoQuy chuẩn khảo nghiệm giống thuốclá QCVN 01-85:2012/BNNPTNT do BộNông nghiệp và Phát triển nông thônban hành, gồm các bước sau:

+ Khảo nghiệm cơ bản (thế hệF6): Vụ Xuân năm 2012 và năm 2013

+ Khảo nghiệm sản xuất với diệntích nhỏ (2.500 m2/vùng): Vụ Xuânnăm 2015

+ Khảo nghiệm sản xuất với diệntích lớn (2.0 ha/vùng): Vụ Xuân năm2016

2.2 Phương pháp khảonghiệm dòng D65 tại CaoBằng và Lạng Sơn

2.2.1 Bố trí thí nghiệm+ Khảo nghiệm cơ bản (thế hệ F6)

ở vụ Xuân năm 2012 và năm 2013:Dòng D65 được bố trí trong thínghiệm ô nhỏ cùng 05 dòng đượcchọn lọc ở thế hệ F6 khác với giốngđối chứng lá K326. Thí nghiệm đượcbố trí theo khối ngẫu nhiên đủ(RCBD), diện tích ô là 50 m2, nhắc lại03 lần.

+ Khảo nghiệm sản xuất diện tíchnhỏ (năm 2015), khảo nghiệm sảnxuất diện tích lớn (năm 2016): dòngD65 được bố trí cặp đôi với đối chứnglà giống C9-1 đang được trồng phổbiến tại các tỉnh phía Bắc.

Bố trí thí nghiệm

Trồng trọt, chăm sóc thí nghiệmtheo quy trình kỹ thuật đối với thuốclá vàng sấy, hiện đang được áp dụngtại các vùng trồng. Mật độ trồng

Nghiên c�u & Tri�n khai

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM sản xuất dòng thuốc lá mới D65 có chất lượng đặc thù tại Cao Bằng và Lạng SơnThS. NGUYỄN VĂN LỰ, TS. TÀO NGỌC TUẤN Công ty TNHH Một thành viên Viện Thuốc lá

TÓM TẮTDòng thuốc lá mới D65 được Công ty TNHH Một thành viên Viện Thuốc lá lai tạo và chọn lọc theo phương pháp phả hệ

từ cặp lai C.176 X NF3. Từ thế hệ F6, dòng D65 đã được triển khai khảo nghiệm tại hai vùng trồng thuốc lá chính ở phía BắcViệt Nam từ năm 2012 - 2016. Kết quả cho thấy: Dòng D65 có sức sinh trưởng vượt trội so với các giống đối chứng K326và C9-1, thể hiện ở số lá thu hoạch nhiều hơn, chiều cao cây, đường kính thân lớn hơn. Sâu và bệnh thối gốc gây hại ở mứcnhẹ hơn các giống đối chứng K326 và C9-1, bệnh đốm lá xu hướng gây hại nặng hơn giống đối chứng C9-1 tại Cao Bằng.Dòng D65 có năng suất cao và vượt giống đối chứng K326 từ 32,4% tại Lạng Sơn đến 64,5% tại Cao Bằng, vượt giống đốichứng C9-1 từ 11,8% tại Cao Bằng đến 43,0% tại Lạng Sơn. Tại Cao Bằng, dòng D65 có tỷ lệ lá cấp 1+2 đạt từ 41,5 đến50,9 thấp hơn so với giống K326 nhưng cao hơn giống C9-1 đối chứng. Tại Lạng Sơn, dòng D65 có tỷ lệ lá cấp 1+2 đạt từ31,6 đến 44,1 % cao hơn không đáng kể so với giống K326 nhưng cao hơn so với giống C9-1 từ 5,3 - 8,3%.

Từ khóa: Khảo nghiệm thuốc lá.

Dòng D65

Giống đốichứng

Dòng D65

33(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

20.000 cây/ha với khoảng cách trồng0,5 x 1,0 m. Bón phân ở mức 1.000kg/ha (năm 2015), 1.100 kg/ha (năm2016), loại phân bón hỗn hợp chuyêndùng cho thuốc lá có hàm lượng N:P2O5: K2O = 5,8: 7,5: 13,5 do Công tyTNHH Một thành viên Viện Thuốc lásản xuất.

2.2.2 Đánh giá và theo dõi thínghiệm

* Các chỉ tiêu chính đánh giá vềsinh trưởng và năng suất: Thành phầnsâu bệnh hại chính (tỷ lệ sâu bệnh hại(%) và mức độ hại); Số lá thu hoạch(lá/cây), khối lượng tươi lá trung châu(g/lá); Năng suất tươi, khô (tạ/ha) vàcấp loại lá sấy (%).

* Các chỉ tiêu đánh giá về chấtlượng

- Đánh giá cấp loại thuốc lánguyên liệu: Theo Tiêu chuẩn ngành:TCN 26-1-02 “Thuốc lá vàng sấy -Phân cấp chất lượng và yêu cầu kỹthuật”.

- Phân tích một số thành phần hoáhọc chính ảnh hưởng đến chất lượng:Nicotin (TCVN 6679:2000), Đườngkhử (TCVN 7102:2002).

- Đánh giá chất lượng cảm quan:Theo Tiêu chuẩn bình hút tạm thời:TC 01-2000 của Tổng công ty Thuốc láViệt Nam.

2.2.3 Địa điểm, thời giannghiên cứu

* Địa điểm triển khai: Xã Nam

Tuấn - huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằngvà xã Vũ Lăng - huyện Bắc Sơn - tỉnhLạng Sơn.

* Thời gian tiến hành: Các năm2015 và 2016.

2.2.4 Phương pháp sử lý sốliệu:

Xử lý thống kê các số liệu theo cácphương pháp thông dụng, có sử dụngcác lập trình trên máy vi tính nhưEXCEL, STAR.

3. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆMDÒNG THUỐC LÁ MỚI D65TẠI CAO BẰNG VÀ LẠNGSƠN

3.1 Một số đặc điểm nông sinhhọc của dòng D65

- Về thời gian phát dục: Dòng D65phát dục rất muộn. Trong điều kiệnthời tiết khí hậu thuận lợi cho câythuốc lá sinh trưởng phát triển thìdòng D65 phát dục sớm nhất ởngưỡng 88 ngày sau trồng tại CaoBằng và 81 ngày tại Lạng Sơn. So vớigiống đối chứng K326 và C9-1, dòngD65 phát dục muộn hơn thấp nhất ởmức 20 ngày tại Cao Bằng và 18 ngàytại Lạng Sơn.

- Thời gian sinh trưởng phát triểntrên đồng ruộng: dòng D65 có thờigian dài hơn các giống đối chứng docó số lá thu hoạch nhiều. Tại CaoBằng, từ 143 - 158 ngày. Tại Lạng

Sơn, từ 123 - 143 ngày. - Về chiều cao cây: Dòng D65 có

chiều cao cây ngắt ngọn rất cao vàluôn lớn hơn các giống đối chứng.Trong các năm 2012, 2013 và 2015 docần phải theo dõi thời gian phát dụcnên ngắt ngọn muộn, dòng D65 cóchiều cây ngắt ngọn rất lớn, từ 106,1cm đến 141,6 cm. Năm 2016, do ngắtngọn cố định số lá thu hoạch sớm với26-28 lá/cây nhưng dòng D65 cũng cóchiều cao cây ngắt ngọn cao hơn sovới giống C9-1 đối chứng và đạt ởmức 90 cm.

- Về đường kính thân cây: Đườngkính thân cây cách mặt đất 20 cm củadòng D65 ở mức khá, từ 2,4 – 2,8 cm.Tại cả 2 vùng khảo nghiệm, dòng D65có đường kính thân cây lớn hơn đángkể so với các giống đối chứng K326 vàC9-1.

3.2 Mức độ sâu bệnh hại dòng D65

Sâu hại chủ yếu cho dòng D65 làsâu xanh, bọ xít và rệp. Tại Cao Bằngcũng như tại Lạng Sơn, dòng D65 cósâu gây hại ở mức rất nhẹ đến nhẹvới 1,4 % đến 6,3% số cây có sâu,thấp hơn so với các giống đối chứngC9-1.

Bệnh đốm lá: Xuất hiện và gây hạiđáng kể tại Cao Bằng sau các đợtnắng nóng xen lẫn mưa ẩm ở giaiđoạn thu hoạch. Năm 2015 dòng D65

Nghiên c�u & Tri�n khai

Vùng Năm Dòng /giốngSâu Bệnh đốm lá Bệnh thối gốc

% cây nhiễm Mức độ hại % cây nhiễm Mức độ hại % cây nhiễm Mức độ hại

Cao Bằng

2015D65 6,3 Nhẹ 12,3 *T. bình 0,3 Rất nhẹ

C9-1 (đ/c) 10,7 *T.bình 53,4 Rất nặng 1,5 Rất nhẹ

2016D65 4,4 Rất nhẹ 100 Rất nặng 0,0 -

C9-1 (đ/c) 14,5 *T. bình 100 Nặng 0,0 -

Lạng Sơn

2015D65 1,4 Rất nhẹ 0,0 - 0,3 Rất nhẹ

C9-1 (đ/c) 4,1 Rất nhẹ 10,4 *T. bình 1,5 Rất nhẹ

2016D65 2,4 Rất nhẹ 0,0 - 0,0 -

C9-1 (đ/c) 4,5 Rất nhẹ 0,0 - 0,0 -

*T. bình: trung bình; -: không gây hạiGhi chú: +< 5%: mức rất nhẹ + 5 - <10%: mức nhẹ + 10 - <25% : mức trung bình

+ 25- 50%: mức nặng + >50%: mức rất nặng

Bảng 1. Mức độ sâu bệnh hại dòng D65 tại Cao Bằng, Lạng Sơn trong các vụ Xuân 2015 và 2016

34 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

có tỷ lệ cây bị đốm lá là 12,3 % thấphơn so với giống C9-1 với 53,4 %,năm 2016 cả dòng D65 và giống C9-1đều có 100 % số cây bị nhiễm nhưngdòng D65 bị hại ở mức rất nặng do có4-5 lá/cây bị đốm bệnh với trên 50%diện tích lá bị bệnh hại. Tại Lạng Sơn,bệnh đốm lá hầu như không gây hạicho dòng D65, trong khi bệnh gây hạitrên giống đối chứng C9-1 với tỷ lệ câybị đốm đến 10,4 %.

Bệnh thối gốc: Tại Cao Bằng cũngnhư tại Lạng Sơn bệnh chỉ xuất hiệnvà gây hại vào năm 2015 với mức độhại rất nhẹ trên dòng D65 và giốngC9-1.

3.3 Năng suất của dòng D65

- Về số lá thu hoạch: Năm 2015và 2016 dòng D65 được khảo nghiệmsản xuất và so sánh với giống C9-1đang được trồng phổ biến ở phía Bắc.Nhằm thu được năng suất cao màvẫn đảm bảo chất lượng nguyên liệu,số lá thu hoạch của dòng D65 đượcấn định ở mức 29,9 năm 2015 và26,2 lá/cây năm 2016 nhưng vẫnnhiều hơn so với giống đối chứng C9-1. Tại Lạng Sơn, dòng D65 có số láthu hoạch ở mức 27,9 và 27,8 lá/cây,nhiều hơn đáng kể so với giống C9-1.

- Khối lượng lá tươi vị bộ trungchâu: Tại Cao Bằng, cũng như tại

Lạng Sơn, mặc dù dòng D65 có số láthu hoạch nhiều nhưng có khối lượnglá trung bình lá trung châu tươngđương với giống C9-1 .

- Về năng suất lá khô: Tại CaoBằng, dòng D65 cho năng suất từ 26,6tạ/ha năm 2016 (do cố định số lá thuhoạch ít) đến 29,5 tạ/ha, vượt từ 11,8đến 20,7 % so với giống C9-1. TạiLạng Sơn, dòng D65 có năng suất đạttừ 26,6 đến 32,6 tạ/ha, vượt từ 27,4đến 43,0% so với giống C9-1.

3.4 Đánh giá chất lượng củadòng D65

* Kết quả phân cấp lá sấy: Tại CaoBằng, dòng D65 có tỷ lệ lá cấp 1+2

Nghiên c�u & Tri�n khai

Vùng Năm Dòng/ giống Số lá thu hoạch (lá) Khối lượng lá trung châu (g/lá) Năng suất (tạ/ha) % Năng suất so với

đối chứng

Cao Bằng

2015D65 29,9 - 29,5 120,7

C9-1 (đ/c) 24,4 - 24,4 -

2016D65 26,2 43,9 26,6 111,8

C9-1 (đ/c) 22,2 42,9 23,8 -

Lạng Sơn

2015D65 27,9 - 32,6 127,4

C9-1 (đ/c) 23,7 - 25,6 -

2016D65 27,8 35,0 26,6 143,0

C9-1 (đ/c) 23,1 34,2 18,6 -

Bảng 2. Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất dòng D65 tại Cao Bằng, Lạng Sơn trong các vụXuân 2015 và 2016

Vùng Năm Dòng/giống Tỷ lệ cấp 1+2 (%) Nicotin (%) Đường khử (%)

Cao Bằng

2015D65 50,9 2,77 21,4

C9-1 (đ/c) 35,2 1,87 23,6

2016D65 42,2 2,47 21,7

C9-1 (đ/c) 37,5 2,44 22,0

Lạng Sơn

2015D65 43,5 2,58 24,9

C9-1 (đ/c) 35,2 1,50 28,0

2016D65 44,1 3,50 20,3

C9-1 (đ/c) 38,8 3,00 23,3

Bảng 3. Một số chỉ tiêu hóa học và công nghệ nguyên liệu dòng D65 tại Cao Bằng, Lạng Sơn trong các vụXuân 2015 và 2016

35(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

đạt từ 42,2% đến 50,9% cao hơn sovới giống C9-1 với 35,2 và 37,5%. TạiLạng Sơn, dòng D65 có tỷ lệ lá cấp1+2 đạt từ 43,5 – 44,1 % và cao hơnso với giống C9-1 với mức đạt từ 35,2- 38,8 %.

* Kết quả phân tích thành phầnhoá học chính ảnh hưởng đến chấtlượng nguyên liệu dòng D65.

- Hàm lượng nicotin: Mặc dù có sốlá thu hoạch nhiều và năng suất caonhưng dòng D65 luôn có hàm lượngnicotin ở mức khá cao. Tại Cao Bằng,nguyên liệu dòng D65 có hàm lượngnicotin ở ngưỡng từ 2,47 - 2,77%, caohơn rõ rệt nguyên liệu giống C9-1 vớingưỡng từ 1,87 - 2,44%. Tại LạngSơn, nguyên liệu dòng D65 có hàmlượng nicotin ở mức cao với hàmlượng từ 2,58 - 3,50%. Nguyên liệugiống C9-1 có hàm lượng nicotin thấphơn dòng D65 và dao động lớn, từ1,50 - 3,00%.

- Về hàm lượng đường khử: DòngD65 cho nguyên liệu có hàm lượngđường khử khá đặc biệt vì luôn ở mứcthấp và thấp hơn nhiều so với nguyênliệu của các giống đã và đang trồngđại trà tại phía Bắc. Tại Cao Bằng, năm2015 và 2016 nguyên liệu dòng D65có hàm lượng đường khử khá ổn địnhvới 21,4 và 21,7%, thấp hơn khôngđáng kể so với nguyên liệu giống C9-1

nhưng nằm trong ngưỡng thích hợp(18 -22%). Tại Lạng Sơn, nguyên liệudòng D65 có hàm lượng đường khửdao động từ 20,3 - 24,9 % thấp hơnkhoảng 3% so với giống C9-1.

* Đánh giá cảm quan- Về điểm hương, điểm vị: Tại Cao

Bằng, cũng như tại Lạng Sơn, nguyênliệu dòng D65 được đánh giá ở mứckhá tốt với từ 9,0 đến 9,7 điểm vàtương đương giống C9-1.

- Về điểm độ nặng: Tại Cao Bằngcũng như tại Lạng Sơn, Dòng D65 cóđiểm độ nặng từ 5,4 đến 7,3 điểm vàdao động lớn do hàm lượng nicotin ởmức cao không có lợi khi đánh giáđiểm độ nặng của sợi nguyên liệu độclập, nhưng lại rất phù hợp cho côngtác phối chế nguyên liệu.

- Tổng điểm bình hút: Tại CaoBằng, cũng như tại Lạng Sơn, nguyênliệu của dòng D65 có tính chất hút đạtđiểm khá đến tốt (38,0 - 40,5 điểm),trong khi nguyên liệu giống C9-1 chỉđạt điểm khá.

IV. KẾT LUẬN- Về sinh trưởng, phát triển và

năng suất: Dòng D65 có mức sinhtrưởng vượt trội hơn, sâu và bệnh thốigốc gây hại ở mức nhẹ hơn, nhưngbệnh đốm lá xu hướng có mức độ gâyhại nặng hơn giống đối chứng C9-1.

Dòng D65 có năng suất cao và vượttừ 11,8 đến 20,7 % so với giống C9-1tại Cao Bằng, vượt từ 27,4 đến 43,0%so với giống C9-1 tại Lạng Sơn.

- Về chất lượng: dòng D65 có tỷ lệlá cấp 1+2 đạt từ 42,2% đến 50,9%cao hơn so với giống C9-1. Dòng D65cho nguyên liệu có hàm lượng nicotinđạt từ 2,47 – 3,50%, cao hơn hẳn sovới giống C9-1, hàm lượng đường khửở ngưỡng 20,3 – 24,9%, thấp hơn rõrệt so với giống C9-1. Nguyên liệudòng D65 có tính chất hút đạt khá đếntốt tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn.

Dòng D65 cần được tiếp tục khảonghiệm sản xuất và nghiên cứu biệnpháp kỹ thuật trồng trọt thích hợpnhằm khai thác tiềm năng của giốngcho năng suất cao, cũng như khả năngkhai thác cho sản xuất nguyên liệu cóhàm lượng nicotin cao, hàm lượngđường khử thấp phục vụ nhu cầu tiêuthụ trong nước và xuất khẩu �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Vùng Năm Dòng/giống Hương Vị Độ nặng Độ cháy Màu sắc * Tổng điểm

Cao Bằng

2015D65 9,5 9,7 7,3 7,0 7,0 40,5

C9-1 (đ/c) 9,2 9,3 7,0 7,0 7,0 39,5

2016D65 9,0 9,3 6,0 7,0 7,0 38,3

C9-1 (đ/c) 9,5 9,5 6,9 7,0 7,0 39,9

Lạng Sơn

2015D65 9,5 9,5 7,0 7,0 7,0 40,0

C9-1 (đ/c) 9,0 9,0 6,5 7,0 7,0 38,5

2016D65 9,3 9,3 5,4 7,0 7,0 38,0

C9-1 (đ/c) 9,7 9,5 6,0 7,0 7,0 39,2

Bảng 4. Điểm bình hút cảm quan nguyên liệu của dòng D65 tại Cao Bằng và Lạng Sơn trong các vụ Xuân2012, 2013, 2015 và 2016

Đơn vị tính: điểm

*: + 30 - <35 điểm: Trung bình; + 35 - <40 điểm: Khá; + ≥ 40 điểm: Tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]: Tào Ngọc Tuấn (2015), Báo

cáo tổng kết chương trình khai thácnguồn gen giai đoạn 2010 – 2015.

Ngày nhận bài: 5/6/2017;Ngày chấp nhận

đăng bài: 25/6/2017

36 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

1. ĐẶT VẤN ĐỀVấn đề ô nhiễm môi trường từ

chất thải trong nông nghiệp, đặc biệtlà chất thải trong chăn nuôi ở quy môtập trung đang là vấn đề bức bối, đòihỏi phải có giải pháp kỹ thuật phùhợp vừa giải quyết vấn đề ô nhiễmmôi trường vừa giải quyết vấn đềcung cấp năng lượng tại chỗ mộtcách hiệu quả. Xuất phát từ cách đặtvấn đề như vậy, ý tưởng nghiên cứuthiết kế công trình khí sinh học (KSH)hình ống quy mô trung bình đã đượcnhóm nghiên cứu của Viện Nănglượng đề xuất và triển khai thực hiệnvào năm 2009 trong khuôn khổ đề tàicấp Bộ Công Thương bằng vốn ngânsách là 200 triệu đồng. Kết quảnghiên cứu của đề tài là cơ sở xâydựng dự án thử nghiệm trong năm2011-2013. Dự án này do Bộ CôngThương điều phối kinh phí tài trợ từchương trình Năng lượng và Môitrường cho các nước tiểu vùng sôngMê Kông (Chương trình EEP) với tổngđầu tư là 198.400 EUR. Kết quảnghiên cứu cũng như kết quả triểnkhai dự án đã rất thành công khichứng minh được tính khả thi cảtrong vấn đề kỹ thuật lẫn khía cạnhkinh tế và môi trường, đã mang lạinhiều lợi ích cho các trang trại chănnuôi tập trung cũng như cộng đồng.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUVÀ ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ

2.1. Nội dung

Mục tiêu tổng thể của nghiên cứulà thiết kế hoàn chỉnh hệ thống KSHquy mô trung bình cho việc xử lý chấtthải tập trung nhằm bảo vệ môitrường và sản xuất năng lượng tái tạophù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Nghiên cứu đã tập trung vàonhững điểm chủ yếu như sau:

- Nghiên cứu công nghệ và dự kiếnkhả năng thích nghi của công nghệtrong các điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của Việt Nam để lựa chọn côngnghệ phù hợp với địa điểm thực tế ápdụng;

- Thu thập các số liệu đầu vàophục vụ tính toán và thiết kế côngtrình cụ thể cho các trang trại quy môkhác nhau;

- Thử nghiệm trên thực tế ở 9công trình quy mô khác nhau;

- Đo đạc các số liệu thực tế đểhoàn thiện thiết kế và tiêu chuẩn hóacác thông số kỹ thuật của công trình.

2.2. Ứng dụng công nghệ

Thiết bị KSH hình ống (Plug-flow)dựa trên các nguyên lý hoạt động củacông trình dòng chảy đều hoà trộnhoàn toàn. Toàn bộ hệ thống được xâybằng gạch và xi măng, đặt ngầm dướiđất, tuổi thọ của thiết bị đạt trên 20năm. Thiết bị này gồm 6 bộ phậnchính:

Nguyên lý hoạt động: Gồm 2 giaiđoạn:

- Giai đoạn tích khí và - Giai đoạn xả khí Áp suất khí trong bể phân huỷ

được thiết kế với thông số tối đa là:20≥Pmax≤50 (cm cột nước) tươngđương 1,96 ≥Pmax≤4,90 (kPa) đảmbảo độ bền vững cũng như an toàncho công trình trong vận hành.

Thiết bị KSH hình ống có kết cấukhối xây gạch và bê tông cốt thép,gồm 3 phần chính: i) Đáy móng bểphân huỷ; ii) Thân bể phân huỷ và iii)Vòm chứa khí.

Nghiên c�u & Tri�n khai

Cấu tạo của thiết bị KSH hình ống

1) Bể nạp nguyên liệu2) Ống nạp nguyên liệu

3) Bể phân huỷ4) Ống lấy nguyên liệu ra

5) Bể điều áp 6) Ống lấy khí

CÔNG TRÌNH

KHÍ SINH HỌC HÌNH ỐNG quy mô trung bình

DAGMAR ZWEBE; MATHEW CARRTổ chức Phát triển Hà Lan tại Việt Nam - SNV và các cộng sự

HỒ THỊ LAN HƯƠNG; ĐẶNG HƯƠNG GIANG Trung tâm Năng lượng tái tạo - Viện Năng lượng

37(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Một phần mềm linh hoạt được xâydựng để thiết kế công nghệ và tínhtoán quy mô của công trình với sự hỗtrợ của các chuyên gia và các Giáo sưđến từ Viện Môi trường StockholmThụy Điển và Trường Đại học Côngnghệ Bắc Kinh, Trung Quốc đảm bảocác thông số tính toán được áp dụngtheo các tiêu chuẩn hiện hành trongkhu vực cũng như trong nước.

Các bể trong hệ thống được bố tríthành các modul, mỗi modul có mộtkích thước cụ thể để vận dụng linhhoạt theo khối lượng nguyên liệu đầuvào và điều kiện về diện tích và địachất khu vực xây dựng. Theo đó quymô trung bình của công trình đượcgiới hạn từ 100-500m3, tương đươngsố đầu lợn thịt thương phẩm củatrang trại từ 300-1.500 con (chi tiếttrong bảng 1).

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

Đây là nghiên cứu đầu tiên ở ViệtNam về kiểu thiết bị KSH hình ốngdựa trên các nguyên lý hoạt động củacông trình dòng chảy đều hoà trộnhoàn toàn đang phổ biến trên thếgiới. Nghiên cứu đã lựa chọn đượckiểu thiết kế phù hợp về giá thành vàhiệu quả đối với quy mô chăn nuôitrang trại ở Việt Nam. Bên cạnh đó,nghiên cứu đã tiêu chuẩn hoá cácthông số tính toán thiết kế, xây dựngchương trình tính toán thiết kế. Kiểucông trình này rất phù hợp với cácloại chất thải từ chăn nuôi lợn vànước thải đồng nhất từ công nghiệpchế biến hoa quả, đồ hộp và thựcphẩm.

3.2. Kết quả kinh tế và xã hội

Kết quả kinh tế: - Sản lượng khí của công trình đạt

0,36m3 khí/m3 phân huỷ vào mùa hèvà 0,25-0,30m3 khí/m3 phân huỷ vàomùa đông. Sản lượng KSH được tạora và lượng giảm phát thải khí nhàkính (KNK) được nêu trong Bảng 1cho thấy hiệu quả sinh khí đạt tươngtự như các kết quả đã công bố củacác nước trong khu vực như TrungQuốc, Thái Lan cho công trình quymô trung bình.

- Chi phí trung bình chỉ từ 1,0-1,2

triệu VNĐ/m3 công trình, với lợi ích từKSH để phát điện và sưởi ấm, phânKSH thay thế phân hoá học thì thờigian hoàn vốn của công trình khoảng3-4 năm. Là công trình có chi phí hợplý và khả năng nhân rộng.

Kết quả xã hội: Việc phát triển và phổ biến các

công trình KSH quy mô trung bình đãvà đang tạo được công ăn việc làmcho thợ xây, các nhà cung cấp thiếtbị sử dụng khí, các nhóm dịch vụ kỹthuật. Chẳng hạn, đối với một hệthống 200 m3 sẽ tạo việc làm chokhoảng 10 thợ xây với khối lượngnhân công tương ứng 30-40 ngàylàm việc. Kết quả về xã hội luôn gắnvới môi trường, công trình góp phầngiảm thiểu mùi hôi, thay thế củi gỗvà nhiên liệu hóa thạch, vì thế giảmphát thải KNK tương đương 27 tấnCO2/năm…

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

Sau hơn 5 năm nghiên cứu vàứng dụng qua dự án trình diễn, thiếtbị KSH hình ống quy mô trung bìnhđược Chương trình EEP đánh giá làmột trong những mô hình thí điểmthành công nhất của Chương trình.Từ một vài mô hình nghiên cứu trongkhuôn khổ đề tài và dự án thửnghiệm hiện nay số lượng mô hìnhđược triển khai nhân rộng khoảng300 công trình và được người dân,chính quyền địa phương cũng nhưngành nông nghiệp ở các tỉnh chấpnhận và đánh giá cao về chất lượngcũng như hiệu quả sử dụng.

Bên cạnh đó, các dự án về KSHlớn nhất hiện nay gồm dự án của Tổchức phát triển Hà Lan (SNV), của BộNông nghiệp (dự án QSEAP, LIPSAPvà LCASP) mới đang triển khai cáccông trình KSH quy mô hộ gia đình

(từ 4-40m3) và đang tìm kiếm cáccông nghệ KSH quy mô trung bìnhđạt các yêu cầu kỹ thuật để triểnkhai.

Việt Nam có tiềm năng để pháttriển KSH, số lượng các trang trạichăn nuôi tập trung theo thống kêcủa Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, hiện có khoảng 23.000trang trại nhưng mới chỉ có khoảng15% là có hệ thống xử lý môi trường.Bên cạnh đó các lò mổ gia súc, giacầm, các cơ sở sản xuất, chế biếnnông sản thực phẩm cũng có thể ứngdụng. Với hiệu quả kinh tế, xã hội,môi trường thì công trình KSH hìnhống quy mô trung bình hoàn toàn cókhả năng ứng dụng, chuyển giao vàthương mại hóa kết quả.

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊKiểu công trình này mang tính

mới vì đây là công trình lần đầu tiênnghiên cứu và ứng dụng ở Việt Namvới quy mô từ 100-500m3, thiết bị đãgiải quyết được vấn đề xử lý môitrường và cung cấp năng lượng hiệuquả ở quy mô trang trại. Kết quảnghiên cứu và thử nghiệm đủ tin cậyđể nhân rộng vì thế nhiều dự án nhưdự án của SNV, dự án của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn đangxem xét để có thể ứng dụng kết quảnghiên cứu này triển khai trongkhuôn khổ các dự án hỗ trợ bởi ADB,WB và các tổ chức quốc tế khác.

Đề nghị Bộ Công Thương phốihợp với các Bộ liên quan sớm xâydựng và ban hành tiêu chuẩn chocông trình quy mô này, đồng thời banhành chính sách hỗ trợ phát triểnnăng lượng khí sinh học để các kếtquả nghiên cứu được ứng dụng rộngrãi hơn nữa và tích cực đóng góp chochương trình tăng trưởng xanh cũngnhư chương trình thích ứng với biếnđổi khí hậu trên toàn cầu �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Cỡ công trình (m3)

Số lượng lợn tương đương

(con)

Sản lượng phân thải(kg/năm)

Sản lượng KSH (m3/year)

Lượng KNK giảm đượctCO2/năm

100 300 900 15,800 ± 17-25

200 600 1,800 31,800 ± 35-50

300 900 2,700 47,600 ± 52-75

500 1500 4,500 79,300 ± 87-125

Bảng 1 - Quy mô của công trình theo số lượng vật nuôi

38 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

1. MỞ ĐẦUCác nghiên cứu về hành vi tiêu

dùng nói chung và hành vi tiêu dùngsản phẩm xanh được tiến hành theocác nội dung: Nghiên cứu cơ sở lýthuyết; xây dựng mô hình và các giảthuyết nghiên cứu; xây dựng bảng hỏithử, điều tra thử, kiểm định thang đosơ bộ; phát triển thang đo chính thức,xây dựng bảng hỏi chính thức; điềutra xã hội học bằng bảng hỏi; kiểmđịnh mô hình và kiểm định giả thuyết.Chuyên đề 1 đã nghiên cứu các nộidung: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết; xâydựng mô hình và các giả thuyếtnghiên cứu. Trong bài báo trước [3]đã nghiên cứu xây dựng và kiểm địnhsơ bộ mô hình lý thuyết hành vi muasắm sản phẩm công nghiệp xanh. Bàibáo này trình bày các nội dung liênquan đến kiểm định các thang đohành vi mua sắm và hành vi thải bỏsản phẩm công nghiệp xanh và cácyếu tố tác động bằng phương phápphân tích nhân tố xác nhận (CFA) vàkiểm định mô hình bằng phân tích môhình cấu trúc tuyến tính (SEM).

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

2.1. Thang đo và mô hìnhhành vi mua sắm sản phẩmcông nghiệp xanh

Khung lý thuyết, thang đo, mô

hình nghiên cứu được xây dựng tại[3]. Mô hình hành vi mua sắm sảnphẩm công nghiệp xanh sau khi đánhgiá sơ bộ gồm có 11 biến ẩn và 39biến quan sát. Các biến ẩn bao gồm:Ý định hành vi mua sắm sản phẩmcông nghiệp xanh (GPBI); Thái độ đốivới hành vi mua sắm sản phẩm côngnghiệp xanh (AGPB); Nhận thức kiểmsoát hành vi đối với hành vi mua sắmsản phẩm xanh (PCBP); Nhận thứctính hữu hiệu của hành vi mua sắmsản phẩm công nghiệp xanh (PCEP);Chuẩn chủ quan đối với hành vi muasắm sản phẩm công nghiệp xanh(SNP); Thái độ đối với sản phẩm côngnghiệp xanh (GAP); Quan tâm đếnmôi trường (EC); Hành động vì môitrường (EB); Hình ảnh bản thân (SE);Tính thế hệ (GEN) và Tính tập thể(COL).

2.2. Điều tra, khảo sát thuthập dữ liệu và phương phápphân tích

Điều tra, khảo sát thu thập dữ liệuđược thực hiện bằng cách phát trựctiếp bảng hỏi cho người được khảo sáttrong các cuộc hội thảo từ tháng01/2016 đến tháng 4/2016. Số bảnghỏi phát ra là 650, thu về và làm sạchsơ bộ dữ liệu thu được 615 bảng hỏihợp lệ. Dữ liệu điều tra được xử lýbằng phần mềm phân tích thống kêStata 12.

Trong nghiên cứu này, do một số

hạn chế trong phân tích và để giảmbớt số lần phân tích, mô hình hành vimua sắm sản phẩm công nghiệp xanhđược chia thành ba nhóm phân tíchriêng biệt: Nhóm 1 gồm các khái niệmGPBI, COL, GEN; nhóm 2 gồm cáckhái niệm AGPB, PCBP, SNP, PCEP;nhóm 3 gồm các khái niệm EC, EB,GAP, SE. Các thang đo của các kháiniệm nghiên cứu thuộc mô hình hànhvi mua sắm sản phẩm công nghiệpxanh sau khi được kiểm định theonhóm như trên, tiếp tục được kiểmđịnh lại trong mô hình tới hạn để xácnhận lại.

Các thang đo được kiểm định theo3 tiêu chí bao gồm: kiểm định mức độphù hợp của dữ liệu với thực tế; kiểmđịnh giá trị hội tụ của bộ thang đo,kiểm tra tính đơn hướng. Mức độ phùhợp với dữ liệu thực tế: Thang đođược đánh giá theo các tiêu chí: Chi-bình phương/df, Chỉ số RMSEA; Chỉ sốTLI; Chỉ số thích hợp so sánh CFI.Theo [4], trong các nghiên cứu thựctế Chi bình phương/df < 5, với cỡ mẫu> 200 thì thang đo được xem là phùhợp với dữ liệu thị trường. Đối với cáctiêu chí khác mô hình được xem là phùhợp với thực tế khi: Chỉ số RMSEA<0,08 [6]; Các giá trị TLI và CFI từ 0,9đến 1 [2]. Tuy nhiên, giá trị của TLI vàCFI ở mức 0,8 đến 0,9 cũng đượcchấp nhận [1]. Giá trị hội tụ: Bộ thangđo đạt giá trị hội tụ khi các biến quansát của bộ thang đo một khái niệm

Nghiên c�u & Tri�n khai

KI�M Đ�NH THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH HÀNH VI MUA S�M SN PHM CÔNG NGHI�P XANH

bằng phương pháp phân tích nhân tố xác nhận (CFA) và mô hìnhcấu trúc tuyến tính (SEM)

HỒ LÊ NGHĨATổng Công ty Thuốc lá Việt Nam,Bộ Công Thương

CHU VĂN GIÁPVụ Khoa học và Công nghệ,Bộ Công Thương

LÊ CÔNG HOAKhoa Quản trị kinh doanh,Đại học Kinh tế quốc dân

39(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

nghiên cứu phải tương quan cao haycác trọng số chuẩn hoá cao ≥ 0,5 vàcó ý nghĩa thống kê (Pvalue <0,05)[1]. Tính đơn hướng: Bộ thangđo đạt tính đơn hướng khi không cómối tương quan giữa sai số các biếnquan sát [5].

Sau khi kiểm định CFA mô hìnhđược kiểm định bằng SEM. Các tiêuchí để kiểm định SEM tương tự nhưcác tiêu chí sử dụng khi phân tích CFA.

III. KẾT QUẢ VÀ BÌNHLUẬN

3.1. Kiểm định thang đo củamô hình hành vi mua sắm sảnphẩm công nghiệp xanh

Mô hình hành vi mua sắm sảnphẩm công nghiệp xanh được kiểm

định theo mục 2.2. Kết quả cho thấythang đo của các biến: GPBI, COL,GEN, AGPB, PCBP, SNP, PCEP phù hợpvới số liệu thị trường, đạt được giá trịhội tụ và có tính đơn hướng.

Đối với các thang đo của các biến:EC, EB, GAP, SE, sau khi phân tíchCFA, thang đo EC bị loại bỏ biến quansát Ec2, EB bị loại bỏ biến quan sátEb2; các biến GAP, SE phù hợp với sốliệu thị trường, đạt được giá trị hội tụvà có tính đơn hướng. Các thang đocủa mô hình hành vi mua sắm sảnphẩm công nghiệp xanh bao gồm:GPBI, AGPB, PCBP, SNP, PCEP, EC, EB,GAP, SE,COL, GEN tiếp tục đượckhẳng định lại bằng phân tích CFAtrong mô hình tổng thể để xác nhậnlại, kết quả như sau:

Mức độ phù hợp với dữ liệu thực

Nghiên c�u & Tri�n khai

Chỉ số Giá trị

df 547

Chi bình phương 1821,831

P>Chi bình phương 0,000

Chi bình phương/df 3,17

RMSEA (Root meansquared error of approximation)

0,060

CFI (Comparative fit index) 0,904

TLI (Tucker-Lewis index) 0,889

Bảng 1. Các chỉ số CFA của môhình hành vi mua sắm sản phẩm

công nghiệp xanh

40 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Nghiên c�u & Tri�n khai

Quan hệ Hệ số tương quan Giá trị lệch chuẩn Giá trị z Giá trị P

Gpbi1 <-GPBI .7727572 .0204579 37.77 0.000

Gpbi2 <-GPBI .7201667 .0235581 30.57 0.000

Gpbi3 <-GPBI .7381216 .0225331 32.76 0.000

Gpbi4 <-GPBI .7823832 .0202025 38.73 0.000

Col1 <-COL .7511406 .0215836 34.80 0.000

Col2 <-COL .8121675 .0180216 45.07 0.000

Col3 <-COL .7416629 .0219856 33.73 0.000

Col4 <-COL .7325036 .0227471 32.20 0.000

Gen1 <-GEN .6930325 .0247773 27.97 0.000

Gen2 <-GEN .6790635 .0253332 26.81 0.000

Gen3 <-GEN .8062699 .0184684 43.66 0.000

Gen4 <-GEN .7907865 .0192564 41.07 0.000

Gen5 <-GEN .7485053 .0216699 34.54 0.000

Agpb1 <-AGPB .888857 .0112153 79.25 0.000

Agpb2 <-AGPB .9200583 .0095764 96.08 0.000

Agpb3 <-AGPB .8399871 .0142533 58.93 0.000

Pcbp1 <-PCBP .7019255 .0385743 18.20 0.000

Pcbp2 <-PCBP .6095064 .0381839 15.96 0.000

Snp1 <-SNP .6900125 .0247646 27.86 0.000

Snp2 <-SNP .8544576 .0161154 53.02 0.000

Snp3 <-SNP .7726209 .0202473 38.16 0.000

Snp4 <-SNP .7546795 .0215602 35.00 0.000

Pcep1 <- PCEP .8636919 .017831 48.44 0.000

Pcep2 <- PCEP .8300303 .0188618 44.01 0.000

Ec1 <-EC .859836 .0133454 64.43 0.000

Ec3 <-EC .8955489 .0111172 80.56 0.000

Ec4 <-EC .8748465 .0122772 71.26 0.000

Eb1 <-EB .5577964 .0318746 17.50 0.000

Eb3 <-EB .8389633 .0194233 43.19 0.000

Eb4 <-EB .8176958 .0201894 40.50 0.000

Gpa1<-GPA .5234991 .0341991 15.31 0.000

Gpa2<-GPA .7557856 .0230931 32.73 0.000

Gpa3<-GPA .6346053 .0290663 21.83 0.000

Gpa4<-GPA .788201 .0215439 36.59 0.000

Se1 <- SE .7543663 .0305804 24.67 0.000

Se2 <- SE .6538825 .0327035 19.99 0.000

Se3 <- SE .6277729 .0348481 18.01 0.000

Bảng 2. Trọng số chuẩn hoá CFA của các thang đo của mô hình hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh

41(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

tế: Kết quả phân tích Bảng 1 cho thấychỉ số RMSEA = 0,060 < 0,08; Chibình phương/df = 3,17; CFI =0,904,TLI = 0,889 đều thoả mãn các tiêuchí. Như vậy, các thang đo của môhình hành vi mua sắm sản phẩmcông nghiệp xanh phù hợp với dữ liệuthực tế.

Giá trị hội tụ: Bảng 2 tóm tắt trọngsố chuẩn hóa CFA của mô hình tới hạnhành vi mua sắm sản phẩm côngnghiệp xanh. Kết quả cho thấy cáctrọng số chuẩn hoá từ 0,52 đến 0,92đều ≥0,5 với Pvalue lớn nhất là 0,000<0,05. Như vậy, các thang đo của môhình hành vi mua sắm sản phẩm côngnghiệp xanh đạt được giá trị hội tụ.

Tính đơn hướng: Tất cả các biếnquan sát của mô hình tới hạn hành vimua sắm sản phẩm công nghiệp xanhđều không có tương quan giữa các saisố đo lường. Như vậy, các thang đocủa mô hình hành vi mua sắm sảnphẩm công nghiệp xanh có tính đơnhướng.

Như vậy, sau khi phân tích CFA cácthang đo của mô hình hành vi muasắm sản phẩm công nghiệp xanh phùhợp với số liệu thị trường, đạt đượcgiá trị hội tụ và tính đơn hướng.

3.2. Kiểm định mô hình hànhvi mua sắm sản phẩm côngnghiệp xanh

Kết quả ước lượng SEM cho thấy,hệ số tương quan của các biến trongmô hình đều có ý nghĩa thống kê vớiPvalue có giá trị lớn nhất là 0,023<0,05. Chi tiết các hệ số trong Bảng 3.Kết quả phân tích SEM thấy các chỉ sốRMSEA = 0,063 <0,08; Chi bìnhphương/df = 3,38; CFI =0893 và TLI

=0,879 đều nằm trong khoảng chấpnhận được. Chi tiết các hệ số trongBảng 4. Kết quả ước lượng mô hìnhhành vi mua sắm sản phẩm côngnghiệp xanhcũng cho thấy tương quangiữa các cấu trúc chuẩn hoá luôn <1;các hệ số tải chuẩn hoá luôn < 1 vàđặc biệt tất cả các phương sai sai sốđều dương.

Như vậy, mô hình hành vi muasắm sản phẩm công nghiệp xanh phùhợp với dữ liệu thực tế và có mô hìnhlý thuyết trùng với mô hình cạnhtranh.

V. KẾT LUẬN

Thang đo của mô hình hành vimua sắm sản phẩm công nghiệpxanh sau khi phân tích CFA bị loại bỏ02 biến quan sát là: Ec2 và Eb2, phùhợp với số liệu thị trường, đạt đượcgiá trị hội tụ và tính đơn hướng. Môhình nghiên cứu chính thức hành vimua sắm sản phẩm công nghiệpxanh có 11 khái niệm nghiên cứu và

10 quan hệ trực tiếp. Các khái niệmnghiên cứu bao gồm: GPBI, AGPB,PCBP, SNP, PCEP, EC, EB, GAP, SE,COL, GEN. Các quan hệ trực tiếp baogồm: GPBI�AGPB; GPBI�PCBP; GPBI�SNP; GPBI�PCEP; AGPB�EC;AGPB�EB; AGPB�GAP; AGPB�SE;EC�COL; EC�GEN �

Quan hệ Hệ số tương quan Giá trị lệch chuẩn Giá trị z Giá trị P

GPBIAGPB .5102060 .0549039 9.29 0.000

GPBIPCBP -.2807706 .0870255 -3.23 0.001

GPBI SNP .3613831 .0624763 5.78 0.000

GPBIPCEP .2953165 .0612764 4.82 0.000

AGPBEC .2779315 .072713 3.82 0.000

AGPBEB .3319391 .0259365 12.80 0.000

AGPBGAP .6305378 .0233344 27.02 0.000

AGPBSE .2453368 .0513739 4.78 0.000

ECCOL .8979429 .0512038 17.54 0.000

ECGEN -.1360583 .0598945 -2.27 0.023

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Anderson J. C. và Gerbing D.W. (1988), "Structural equation modelling in proactive: A review and recommended two-step approach",

Psychol. Bull. 103, tr. 411–423.2. P.M. Bentler và D.G. Bonett (1980), "Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures", Psychol. Bull. 88, tr.

588-606.3. Chu Văn Giáp, Lê Công Hoa và Hồ Lê Nghĩa (2015), "Hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam", Tạp chí Công

Thương. 21, tr. 24-26.4. Kettinger William J và Choong C. Lee (1995), "Perceived Service Quality and User Satisfaction with the Information Services Function.",

Journal of Decision Science 25, tr. 737-763.5. Steenkamp J.E.M. và H.C.M. Van Trijp (1991), "The Use of LISREL in Validating Marketing Constructs", Int. J. Res. Maket. 3, tr. 283-299.6. J. H Steiger (1980), "Tests for comparing elements of a correlation matrix", Psychological Bulletin. 87(245-251).

Ngày nhận bài: 8/6/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 22/6/2017

Bảng 3. Hệ số tương quan chuẩn hoá mô hình mua sắm sản phẩmcông nghiệp xanh

Chỉ số Giá trị

df 586

Chi bình phương 1977,818

P>Chi bình phương 0,000

Chi bình phương/df 3,38

RMSEA (Root meansquared error of approximation)

0,063

CFI (Comparative fit index) 0,893

TLI (Tucker-Lewis index) 0,879

Bảng 4. Các chỉ số của mô hìnhhành vi mua sắm sản phẩm

công nghiệp xanh

42 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Nghiên c�u & Tri�n khai

CHỌN TẠO GIỐNG

BẠCH ĐÀN VÀ KEO TAI TƯỢNG phục vụ ngành công nghiệp giấy giai đoạn 2016 - 2020TRẦN DUY HƯNGViện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy

TÓM TẮT

Từ năm 2016, trong khuôn khổ nhiệm vụ khoa học công nghệ do Bộ Công Thương giao, ViệnNghiên cứu Cây nguyên liệu giấy đã triển khai công tác nghiên cứu chọn tạo giống Bạch đàn và Keotai tượng. Các quần thể rừng trồng, rừng giống, vườn giống Bạch đàn và Keo tai tượng của các Viện,các cơ quan nghiên cứu giống và sản xuất cây lâm nghiệp trên cả nước đã được xác định để chọnlọc các cây trội và các dòng vô tính triển vọng. Kết quả đã chọn lọc và xây dựng cơ sở dữ liệu được:40 cây trội dự tuyển, 12 dòng vô tính và 10 tổ hợp lai Bạch đàn có triển vọng; và 42 cây trội dựtuyển Keo tai tượng. Để phục vụ trồng rừng khảo nghiệm giống cây nguyên liệu giấy trong cácnăm tới, đã dẫn giống bằng phương pháp giâm hom cho 10 cây trội dự tuyển Bạch đàn, 17 dòngvô tính Bạch đàn có triển vọng để thiết lập vườn cấp hom với diện tích 200 m2; đã thu hái hạt giốngcủa 15 cây trội Keo tai tượng. Cuối năm 2016 và đầu năm 2017, đã gieo ươm 6 lô hạt giống Keotai tượng thu hái từ các cây trội chọn lọc được để tạo 1.800 cây con cho khảo nghiệm tăng thu ditruyền; giâm hom 20 dòng vô tính Bạch đàn để tạo 1.200 cây con cho khảo nghiệm dòng vô tính.

1. ĐẶT VẤN ĐỀTheo quy hoạch phát triển ngành

công nghiệp giấy Việt Nam tầm nhìnđến 2020, một trong những mục tiêulà: xây dựng vùng nguyên liệu giấytập trung nhằm đáp ứng đủ nhu cầunguyên liệu để cung cấp cho sản xuất1.800.000 tấn bột vào năm 2020, tạođiều kiện để xây dựng các nhà máychế biến bột giấy tập trung, quy môlớn (TCTGVN, 2006 [2]). Như vậy,diện tích trồng rừng nguyên liệu giấysẽ là rất rộng lớn trên nhiều vùng sinhthái, để có thể có đủ nguyên liệu chocác nhà máy chế biến, nhu cầu vềgiống cho trồng rừng hàng năm là rấtlớn. Để đáp ứng nhu cầu cây giốngnguyên liệu giấy chất lượng tốt, năngsuất cao, số lượng nhiều trong thờigian tới, công tác chọn tạo giống mớilà việc làm hết sức cần thiết và thường

xuyên của Viện Nghiên cứu Câynguyên liệu giấy (Viện NCCNLG).

Công tác chọn tạo giống câynguyên liệu giấy đã được Viện NCC-NLG triển khai mạnh mẽ nhằm cungcấp giống cây nguyên liệu phục vụ cácnhà máy giấy. Một số dòng vô tính đãđược Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn (NN&PTNT) công nhận làgiống quốc gia hoặc tiến bộ kỹ thuậtnhư các dòng Bạch đàn PN2, PN14,PN10, PN46, PN47, PN3d, PN54,PN116, PN24, PN108, PNCT3, PNCTIVvà một số dòng Keo lai KL2, Kl20 vàKLTA3 (Võ Đại Hải và Đoàn Ngọc Dao,2013 [3]; Huỳnh Đức Nhân và cộngsự, 2007 [1]). Tuy nhiên, để có một sốlượng giống cây nguyên liệu giấy đủđảm bảo an toàn đa dạng di truyềnvẫn rất cần phải tiếp tục chọn tuyểnthêm nhiều cây trội, nguồn giống tốtvà trồng rừng khảo nghiệm để bổ

sung thêm những giống có năng suấtcao hơn và bền vững hơn.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu (tập đoàngiống) được sử dụng trên cơ sở kếthừa các kết quả nghiên cứu của cácgiai đoạn trước và hợp tác với các đơnvị khác. Hai nhóm loài cây chính đượclựa chọn là Bạch đàn và Keo tai tượng,đây là hai nhóm loài cây chính đượctrồng để cung cấp nguyên liệu giấycho ngành công nghiệp giấy hiện tại ởViệt Nam.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Các địa điểm thu thập vật liệu:Sau khi đo đếm và đánh giá sơ bộ

sinh trưởng và phát triển các lô rừng,

43(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Địa điểm

Nămtrồng Nct

STNtd ST5XQ Độ vượt (%)

D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3) D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3) D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3)

1 LT-VP 2008 20 21,4 21,7 0,395 16,3 14,6 0,164 31,2 48,3 140,8

2 HL-PT 2005 10 23,6 24,0 0,542 14,7 17,1 0,099 59,1 66,2 447,3

3 HC-PT 2000 4 34,9 24,9 1,633 24,7 19,1 0,512 30,8 28,6 132,2

4 TU-LC 1994 6 33,8 30,0 1,423 22,0 23,7 0,450 53,8 26,4 216,0

Bảng 3.1. Thông tin về các cây trội dự tuyển Bạch đàn lựa chọn được

Ghi chú: Nct = số lượng cây trội dự tuyển chọn; STNdt = sinh trưởng bình quân của cây trội dự tuyển; NT5XQ = sinh trưởng của 5 cây xung quanh; D1.3 = đường kính ngang ngực; Hvn = chiều cao vút ngọn; V = thế tích thân cây. Số liệu được thu thập trong năm 2016.

đã chọn các địa điểm: xã Ngọc Mỹ -huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc; xãPhù Ninh - huyện Phù Ninh - tỉnh PhúThọ; xã Hà Lộc - thị xã Phú Thọ - tỉnhPhú Thọ; xã Hy Cương - Việt Trì - tỉnhPhú Thọ; xã Bằng Cốc - huyện HàmYên - tỉnh Tuyên Quang; xã Tân Trịnh- huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang;xã Bản Ngà - huyện Than Uyên - tỉnhLai Châu; xã Cam Lộ - Đông Hà - tỉnhQuảng Trị; xã Song Mây - huyện TrảngBom - tỉnh Đồng Nai; Bầu Bàng - BìnhDương để chọn lọc vật liệu di truyền.Rừng trồng được lựa chọn ở các địađiểm này có nguồn gốc xuất xứ rõràng; đa số là rừng giống, thí nghiệmkhảo nghiệm giống Bạch đàn và Keotai tượng.

Chọn lọc vật liệu di truyền:Các cây trội/gia đình ưu việt/dòng

vô tính triển vọng được lựa chọn theophương pháp so sánh. Đo đếm sinh

trưởng của 5 cây tốt nhất trong nhữngcây xung quanh cây trội dự tuyểntrong vòng bán kính 30m. Đo đếm cácchỉ tiêu chiều cao vút ngọn (Hvn);đường kính ngang ngực (D1..3); D1.3 vàHvn dùng để tính thể tích thân cây(Vcây);. Việc đo đếm, tính toán đượcthực hiện theo phương pháp truyềnthống trong lâm nghiệp. Lập phiếu môtả cây trội và hoàn thiện hồ sơ cây trộitheo quy phạm về mô tả cây trội củaBộ NN&PTNT, và phương pháp chođiểm của Viện NCCNLG.

Thu thập vật liệu:Với Bạch đàn: chặt và ken cây để

tạo chồi. Khi chồi được 2-3 tháng tuổi,tiến hành cắt chồi lấy vật liệu giâmhom. Khi cắt cành chồi từ cây trộixong, phun thuốc Benlat 0,2% lên gốccắt phòng nhiễm nấm bệnh và làm vệsinh gốc cây trội sạch sẽ.

Với Keo tai tượng: hạt giống sau

khi thu thập được để riêng từng câytrội và đánh giá cho từng cây thôngqua quá trình kiểm nghiệm sự nảymầm. Đánh giá chất lượng hạt củatừng cây trội thông qua tỷ lệ nảy mầmcủa hạt.

Số liệu được xử lý và phân tíchtheo phương pháp thống kê lâmnghiệp trên phần mềm SPSS 20.0.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Chọn lọc cây trội dự tuyểnBạch đàn

Kết quả đạt được là tài liệu, sơ đồcủa các địa điểm trồng rừng Bạch đànđiều tra được ở trên. Sau đó, tiếnhành điều tra chọn cây trội dự tuyểnvà đo đếm 5 cây xung quanh gần nhấtcây trội dự tuyển để tính các chỉ tiêubình quân cho các chỉ tiêu so sánh củacây xung quanh (Bảng 3.1).

Cây Bạch đàn (Ảnh mang tính chất minh họa)

44 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Nghiên c�u & Tri�n khai

Bảng 3.1 cho thấy, các cây trội dựtuyển Bạch đàn được chọn từ các lôrừng có tuổi tương đối cao, từ 8 đến22 năm. Địa điểm Lập Thạch – VĩnhPhúc [LT-VP] (rừng giống) có nhiềucây sinh trưởng và chất lượng tốt,Viện đã chọn được 20 cây trộ�i dựtuyển; đây có thể là do cây được trồngtừ nguồn hạt giống của 30 gia đình tốtnhất ở vườn giống FORTIP Vạn Xuân.Sinh trưởng trung bình của 20 cây trộidự tuyển này ở tuổi 8 là khá cao, 21,4cm với D1.3 và 21,7 m với Hvn. Sinhtrưởng trung bình của 4 cây trội dựtuyển ở tuổi 16 tại Hy Cương - PhúThọ (HC-PT) là 34,9 cm với D1.3 và24,9 m với Hvn; ở tuổi 22 của 6 cây tạiThan Uyên - Lai Châu (TU-LC) là 33,8cm với D1.3 và 30,0 m với Hvn. Địađiểm còn lại Hà Lộc - Phú Thọ (HL-PT), 10 cây trội dự tuyển có sinhtrưởng trung bình ở tuổi 11 là 23,6 cmvới D1.3 và 24,0 m với Hvn.

Các cây trội Bạch đàn dự tuyểnđều có độ vượt trung bình so với cáccây xung quanh từ cao đến rất cao.

Trong đó, với D1.3 là từ 30,8% đến59,1%; Hvn từ 26,4% đến 66,2%;và với Vc là từ 132,2% đến 447,3%(Bảng 3.1). Như vậy, sinh trưởng củacác cây trội dự tuyển ở các địa điểmtuyển chọn là lớn hơn nhiều so vớisinh trưởng của các cây xung quanh,bước đầu đã đáp ứng được yêu cầutuyển chọn cây trội dự tuyển vớiBạch đàn.

3.2. Chọn lọc dòng vô tínhBạch đàn

Nhằm nâng cao tính đa dạng ditruyền, tăng số dòng vô tính Bạchđàn có triển vọng để nhân giốngphục vụ trồng rừng khảo nghiệmdòng vô tính trong các năm tiếp theo,cũng như lưu giữ những nguồn gencó triển vọng phục vụ nghiên cứu lâudài, các dòng vô tính có sinh trưởngvà chất lượng tốt tại các thí nghiệmkhảo nghiệm dòng vô tính đã đượcthiết lập trước đây cũng đã được thuthập. Trong đó, đã thu thập được 8dòng vô tính có sinh trưởng và chất

lượng tốt nhất trồng năm 2008 tạiLập Thạch – Vĩnh Phúc; 4 dòng trồngnăm 2008 tại Phù Ninh – Phú Thọ.Đồng thời, nhiệm vụ cũng đã điềutra, đánh giá và thu thập số liệu củahai thí nghiệm khảo nghiệm các tổhợp Bạch đàn lai (lai giữa Bạch đànuro và Bạch đàn pellita và ngược lại,xây dựng bởi Viện Nghiên cứu Giốngvà Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp),từ đó đã chọn được 5 tổ hợp trong thínghiệm tại Đông Hà - Quảng Trị (ĐH-QT) và 5 tổ hợp trong thí nghiệm tạiBầu Bàng - Bình Dương [BB-BD](Bảng 3.2).

Từ Bảng 3.2 thấy rằng: 8 dòngtuyển chọn tại Lập Thạch - Vĩnh Phúccó sinh trưởng D1.3 từ 14,1 cm đến20,0 cm; Hvn từ 17,8 đến 19,1 m; Vctừ 0,13 m3 đến 0,32 m3, tương ứng vớiđộ vượt so với đối chứng từ 0% đến41,8%; 0% đến 7,3%; và 0% đến146,2% lần lượt đối với D1.3, Hvn vàVc. Mặc dù dòng PT6 không vượt so vớiđối chứng (đối chứng là dòng U6,giống quốc gia), nhưng trong quá trình

Địa điểm

Năm trồng Dòng

STdòng Độ vượt so với Đ/C (%)Ghi chú

D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3) D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3)

LT-VPa 2008

QY14 16,1 18,6 0,21 14,2 4,5 61,5

Đối chứng(Đ/C) là dòngU6, đã đượccông nhận làgiống quốcgia

QY23 17,0 18,2 0,22 20,6 2,2 69,2

PT6 14,1 17,8 0,13 0,0 0,0 0,0

TTKT7 16,0 17,9 0,18 13,5 0,6 38,5

TTKT3 15,3 19,0 0,19 8,5 6,7 46,2

H1 20,0 19,1 0,32 41,8 7,3 146,2

NC3 15,0 18,4 0,19 6,4 3,4 46,2

TC2 14,2 17,9 0,14 0,7 0,6 7,7

PN-PT 2008

E15a 19,0 25,2 0,357 53,8 45,5 209,5Đ/C là trungbình toàn thínghiệm

E28a 17,2 24,7 0,288 39,3 43,3 148,2

GR3 19,3 23,1 0,338 36,9 20,3 112,6

Eu16 20,5 23,8 0,393 45,4 23,9 147,2

ĐH-QT 2012

P96/3xU2010 8,3 10,8 0,031 11,2 13,2 37,8

Đ/C là trungbình toàn thínghiệm

U1028/IxP 8,3 10,2 0,028 11,2 7,0 27,6

U1028/IIIxP 8,2 10,5 0,029 10,2 10,3 30,3

U1594/VxP 8,0 10,6 0,028 8,1 11,2 27,6

U262/IIIxP 8,7 10,5 0,033 17,1 10,5 47,6

BB-BD 2012

P24/1xU2010 8,0 9,4 0,027 14,3 19,0 40,6

Đ/C là trungbình toàn thínghiệm

P88/1xU2010 7,7 9,2 0,029 10,0 16,5 50,3

P96/3xU2010 7,9 9,1 0,028 12,9 15,2 43,1

U24xMixP 8,0 9,3 0,027 14,3 17,7 37,1

U262/3Xp 8,5 9,3 0,030 21,4 17,7 52,1

aSo với đối chứng là các giống quốc gia; các dòng còn lại so với trung bình toàn thí nghiệm.D1.3 = đường kính ngang ngực; Hvn = chiều cao vút ngọn; V = thế tích thân cây.

Bảng 3. 2. Thông tin về các dòng vô tính và tổ hợp lai Bạch đàn chọn lọc được

45(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

điều tra thấy đó là dòng có sinh trưởngtốt và chất lượng thân cây rất đồngđều trên toàn thí nghiệm, nên vẫn xácđịnh đó là dòng có triển vọng. Cácdòng lựa chọn ở các thí nghiệm tại PhùNinh – Phú Thọ có sinh trưởng và độvượt so với đối chứng cao hơn nhiều sovới ở Lập Thạch – Vĩnh Phúc; từ 17,2cm đến 20,5 cm, 23,1 m đến 25,2 m,0,288 m3 đến 0,357 m3 lần lượt đối vớisinh trưởng của D1.3, Hvn và Vc; và độvượt lần lượt với D1.3, Hvn và Vc là36,9% đến 53,8%, 20,3% đến 45,5%,112,6% đến 209,5% .

Với 2 thí nghiệm tại Đông Hà –Quảng Trị và Bầu Bàng – Bình Dương,sinh trưởng của các tổ hợp lai lựachọn còn thấp do rừng mới đượctrồng năm 2012. Độ vượt của các tổhợp được lựa chọn so với đối chứnglần lượ�t với D1.3, Hvn và Vc là từ 8,1%đến 17,1%, 7,0% đến 13,2% và27,6% đến 47,6% tại Đông Hà –Quảng Trị; 10,0% đến 21,4%, 15,2%đến 19,0% và 37,1% đến 52,1% tạiBầu Bàng – Bình Dương (Bảng 3.2).

3.3. Chọn lọc cây trội dự tuyểnKeo tai tượng

Tổng số cây trội dự tuyển Keo taitượng chọn lọc được là 42 cây tại 5 địađiểm. Các cây trội dự tuyển Keo taitượng được chọn chủ yếu ở rừnggiống và vườn giống, ngoại trừ 7 câyđược chọn từ rừng trồng bằng hạt củarừng giống Hàm Yên – Tuyên Quang[HY-TQ] (Bảng 3.3).

Bảng 3.3 cho thấy, với rừng trồngtại địa điểm Hàm Yên – TuyênQuang, sinh trưởng của cây có biếnđộng mạnh, độ vượt trung bình củacây trội dự tuyển so với 5 cây xungquanh là rất cao: 57,7% với D1.3,40,9% với Hvn và 267,1% với Vc.

Trong khi tại rừng giống chuyển hoáQuang Bình – Hà Giang [QB-HG] (dođã tỉa thưa hết các cây có sinh trưởngthấp, giữ lại các cây tốt nhất) độ vượttrên chỉ là 15,0%, 17,2% và 53,4%lần lượt với D1.3, Hvn và Vc. Tại rừnggiống Đông Hà – Quảng Trị (nguồnhạt thu hái từ vườn giống thế hệ 1),độ vượt trung bình của cây trội so với5 cây xung quanh lại cao gần gấpđôi: 28,6% với D1.3, 29,4% với Hvn và

117,1% với Vc; đây cũng có thể là dorừng giống này mới được trồng năm2012 và chưa có tỉa thưa. Độ vượttrên ở vườn giống Bầu Bàng – BìnhDương và Trảng Bom – Đồng Nai làtương đối thấp và biến động khôngcao với D1.3, Hvn và Vc: 22,9%, 14,4%và 60,0% tại Bầu Bàng – BìnhDương; 14,5%, 11,5% và 44,5% tạiTrảng Bom – Đồng Nai.

TT Địa điểm

Nămtrồng Nct

STNtd ST5XQ Độ vượt (%)

D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3) D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3) D1.3 (cm) Hvn (m) V (m3)

1 HY-TQ 2008 7 25,0 23,4 0,581 16,4 16,7 0,193 57,7 40,9 267,1

2 QB-HG 2002 17 41,6 27,2 1,863 36,2 23,2 1,214 15,0 17,2 53,4

3 ĐH-QTa 2012 8 12,3 9,8 0,061 9,5 7,5 0,027 28,6 29,4 117,1

4 BB-BDb 2009 5 16,0 14,4 1,536 13,0 12,6 0,096 22,9 14,4 60,0

5 TB-ĐNb 2013 5 8,6 6,5 0,019 7,5 5,8 0,013 14,5 11,5 44,5

Bảng 3.3. Thông tin về các cây trội dự tuyển Keo tai tượng chọn lọc được

Ghi chú: Nct = số lượng cây trội dự tuyển chọn; STNdt = sinh trưởng bình quân của cây trội dự tuyển; NT5XQ = sinh trưởng của 5 cây xung quanh;aCây chọn từ rừng giống; bCây chọn từ vườn giống. D1.3 = đường kính ngang ngực; Hvn = chiều cao vút ngọn; V = thế tích thân cây.

Cây Keo tai tượng (Ảnh mang tính chất minh họa)

Nghiên c�u & Tri�n khai

46 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

3.4. Dẫn giống và tạo câygiống phục vụ trồng rừngkhảo nghiệm

Ken cây tạo chồi với và giâmhom cây giống Bạch đàn

Trong các địa điểm cây trội dựtuyển Bạch đàn được ken, 2 điểm cósố cây ra chồi rất ít là Than Uyên – LaiChâu và Hà Lộc – Phú Thọ (1 và 3 câylần lượt mỗi điểm); hơn nữa, số chồitạo được cũng đã bị sâu ăn hết nênchưa thu thập được chồi của nhữngcây ở các địa điểm này. Tại Hy Cương– Phú Thọ, có 3 trên tổng số 4 cây nảychồi, có 2 cây cho tổng số 22 chồi(chồi của 1 cây bị sâu ăn hết) vớichiều dài chồi trung bình đạt từ 35 –60 cm; kết quả đã thu chồi và dẫndòng được 2 cây trội dự tuyển ở địađiểm này. Tại các địa điểm Lập Thạch– Vĩnh Phúc 2 và Phù Ninh – Phú Thọ2, toàn bộ số cây đã bị chặt để thu hồiđất, kết quả đã chọn được 5 cây tốtnhất của mỗi dòng để thu thập chồi.Tổng số chồi thu được ở Lập Thạch –Vĩnh Phúc 2 là rất nhiều, 800 chồi/40cây/8 dòng với chiều dài chồi trungbình từ 50 – 70 cm. Tương tự như vậy,số chồi thu được từ 2 dòng ở Phù Ninh– Phú Thọ 2 cũng rất cao, 100 chồi/10cây, với chiều dài chồi trung bình là 50– 75 cm. Tại điểm Phù Ninh - PhúThọ1, đã chọn 1 cây tốt nhất ở mỗidòng chặt để tạo chồi, kết quả đã thuđược tổng số 45 chồi/2 cây/2 dòng vớichiều dài trung bình từ 50 – 70 cm(Bảng 3.4). Số lượng hom thu được đãdùng để nhân giống bằng phươngpháp giâm hom, tạo cây giống đểtrồng vườn vật liệu. Kết quả đã trồngđược 300 cây con của 20 dòng vô tínhdẫn giống được trên diện tích 200 m2.

Từ các giống Bạch đàn thu thập

được ở trên, đã tiến hành lựa chọnnhững dòng vô tính có triển vọng nhấtvà những dòng có khả năng giâm homcao nhất (số hom có thể thu đượcđảm bảo về số lượng và chất lượng)để giâm hom tạo cây con cho trồngrừng khảo nghiệm. Kết quả đã tạođược 1.200 cây con/20 dòng vô tínhBạch đàn để trồng rừng thí nghiệmkhảo nghiệm giống. Các dòng vô tínhBạch đàn khác dẫn được nhưng khôngđủ số lượng hom nhân giống chotrồng rừng khảo nghiệm, hoặc cây concòn nhỏ, đang được tiếp tục chăm sócvà trồng bổ sung vào vườn vật liệu đểlưu giữ giống và nhân giống trong cácnăm tiếp theo.

Gieo ươm và đánh giá chấtlượng cây hạt phục vụ trồngkhảo nghiệm

Từ hạt giống của các trội Keo taitượng thu thập được, đã tiến hànhgieo ươm 06 lô hạt giống Keo tai tượnggồm: lô hạt thu hái của 05 cây trội ởrừng giống Quang Bình - Hà Giang, lôhạt thu hái từ các cây khác ở rừnggiống Quang Bình - Hà Giang (đốichứng), lô hạt của rừng giống HàmYên - Tuyên Quang, lô hạt của rừnggiống Đông Hà - Quảng Trị, lô hạt 5cây trội của vườn giống Bầu Bàng -Bình Dương, và lô hạt 5 cây trội của

vườn giống Trảng Bom - Đồng Nai. Câycon tạo được từ các lô hạt giống trênsẽ dùng để xây dựng thí nghiệm khảonghiệm tăng thu di truyền. Tỷ lệ nảymầm của các lô hạt từ 80 - 91%.

4. KẾT LUẬN

Kết quả chọn tạo giống Bạch đànvà Keo tai tượng của Viện Nghiên cứuCây nguyên liệu giấy đạt được trongnăm 2016 gồm: lựa chọn được các địađiểm phù hợp để thu thập vật liệu ditruyền cho Bạch đàn và Keo tại cácvùng Trung tâm Bắc bộ, Bắc Trung bộvà Đông Nam bộ; chọn lọc và xây dựngcơ sở dữ liệu đượ�c: 41 cây trội dựtuyển 12 dòng vô tính và 10 tổ hợp laiBạch đàn có triển vọng; 42 cây trội dựtuyển Keo tai tượng; dẫn giống bằngphương pháp giâm hom cho 10 cây trộidự tuyển Bạch đàn, 10 dòng vô tínhBạch đàn có triển vọng để thiết lậpvườn cấp hom với diện tích 200 m2; thuhái được hạt giống từ 15 cây trội Keotai tượng; gieo ươm 6 lô hạt giống Keotai tượng và tạo được 1.800 cây conphục vụ trồng rừng khảo nghiệm tăngthu di truyền; và giâm hom 20 dòng vôtính Bạch đàn có triển vọng tạo được1.200 cây con phục vụ trồng rừng khảonghiệm dòng vô tính �

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Địa điểm Nken Nnảy chồi Nchồi tạo được Lchồi (cm) Ghi chú

1 LT-VP 1 20 19 200 40 – 60

2 LT-VP 2* 40 40 800 50 – 70 Chặt cây khi khai thác

3 HL-PT 11 3 20 Chồi bị sâu ăn hết

4 HC-PT 4 3 22 35 – 60 1 cây bị sâu ăn

5 TU-LC 6 1 Bị sâu ăn hết

6 PN-PT 1 2 2 45 50 – 70 Chặt cây để tạo chồi, mỗi dòng 1 cây

7 PN-PT 2 10 10 100 50 – 75 Chặt toàn bộ để khai thác

N = số cây; Nchồi tạo được = số chồi tạo được có khả năng giâm hom; L = chiều dài trung bình;*nguồn chồi dùng để làm thí nghiệm giâm hom 8 dòng vô tính Bạch đàn.

Bảng 3. 4. Kết quả ken tạo chồi cây Bạch đàn ở các địa điểm khác nhau

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Quang Đức và Nguyễn Sỹ Huống

(2007). Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính Bạch đàn Urophylla. NXB Nôngnghiệp, Hà Nội.

2. Tổng công ty Giấy Việt Nam [TCTGVN] (2006). Quy hoạch điều chỉnh phát triểnngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010 – tầm nhìn 2020. Hà Nội.

3. Võ Đại Hải và Đoàn Ngọc Giao (2013). Giới thiệu một số giống cây trồng lâm nghiệpđược công nhận là giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật, Tổng cục lâm nghiệp, Hà Nội.

Ngày nhận bài: 12/6/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 28/6/2017

47(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Hiện nay ngày càng xuất hiệntình trạng một số xe ô tô vậnchuyển xăng dầu, khí hóalỏng LPG chưa chấp hành các

quy định của pháp luật về đảm bảo antoàn phòng cháy chữa cháy (PCCC)trong quá trình vận chuyển. Một sốphương tiện không niêm yết biểu trưngchở hàng nguy hiểm, không trang bịphương tiện chữa cháy, các điều kiệnvề thùng xe, tiếp địa của xe chưa đảmbảo, đặc biệt một số phương tiện chưađược cấp giấy phép vận chuyển chấthàng nguy hiểm về cháy, nổ. Đáp ứngđược nhu cầu đó, vừa qua, Tập đoànXăng dầu Việt Nam - Petrolimex đã hợptác với Tân Thanh Container nghiêncứu thiết kế Mooc bồn xitec chở xăngdầu với dung tích 40 m3.

Để phân tích Mooc bồn xitec chởxăng dầu 6 khoang do Petrolimex sảnxuất phân phối, ngay tên gọi của nócũng đã thể hiện đầy đủ, nhất là loạiMooc bồn xitec chuyên dụng với chứcnăng vận hành, chức năng duy nhất làchở nhiên liệu nói chung hay xăng dầunói riêng. Hiện nay, Mooc bồn xitecchở xăng dầu có rất nhiều mẫu khácnhau với dung tích hàng khác nhau,Tân Thanh giới thiệu mẫu 40 m3 làdòng xe thường được những đơn vịbuôn bán xăng dầu sử dụng, hoặc chonhững công ty có đội xe chuyên dùng.

Thiết kế ưu việt

Mooc bồn xitec thể tích 40 m3 cóxitec được chia thành 6 khoang độclập, thể tích từng khoang là6/7/7/7/7/6 m3 với tùy chọn bơmxăng YB-80, lưu lượng bơm 600-1000lít/phút. Mooc bồn xitec sử dụng trụcHJ chính hãng 13 tấn 10 lỗ, giàn treoHJ 8 lá nhíp cùng với hệ thống phanh2 đường hơi, cóc chia hơi Sealco tăngtính an toàn khi vận hành. Ngoài ra,Mooc bồn xitec sử dụng lốp 11R22.5,Mooc được thiết kế chế tạo theo tiêuchuẩn châu Âu về xăng dầu, hỗ trợkhông cháy nổ gồm những cổ téc lớn,vách ngăn, đường hơi, van xả, đườngống công nghệ.

Với uy tín chất lượng, thương hiệuđã định hình trên 20 năm tại thị trườngViệt Nam, Tân Thanh Container đãkhông ngừng cải tiến công nghệ sảnxuất, nhằm cung cấp cho thị trườngcác sản phẩm sơmi romooc chuyêndụng chất lượng tốt nhất phù hợp vớinhu cầu vận tải tại Việt Nam, đặc biệtlà vận tải hàng hóa chất dễ cháy nổnhư xăng, dầu, hóa chất...

Thông qua việc hợp tác vớiPetrolimex, một lần nữa khẳng địnhTân Thanh Container là thương hiệuhàng đầu Việt Nam về lĩnh vực sản

xuất, lắp ráp sơmi romooc. Bên cạnhđó hiện nay, Tân Thanh đã nghiên cứuvà sản xuất thành công rơmooc chởnhựa đường 28,2 m3 với công nghệbơm gia nhiệt nằm trong thân bồn.

Ưu điểm vượt trội

Xitec có thể tích lớn 40 m3, (hiệntại xe xitec chỉ 25-26 m3), tiết kiệm chiphí vận chuyển của mỗi chuyến đi;

Ngăn khoang thể tích theo yêu cầukhách hàng;

Có van khóa khẩn cấp đóng kịpthời tất cả các khoang khi có sự cố, nútđóng bố trí hai vị trí xung quanh thânmooc;

Các vách ngăn khoang dạng mo,giảm lực xô đẩy của xăng dầu trongkhi vận chuyển rất hiệu quả, đồng thờicó các vách chắn sóng của mỗikhoang;

Các cổ nhập nhiên liệu của từngkhoang phù hợp với Tiêu chuẩn đolường Việt Nam;

Thể tích các khoang là chẵn, phùhợp với các kho xăng dầu ở khu vựcmiền Nam.

Sản phẩm của Tân ThanhContainer đã đem đến bước đột phátrong vận chuyển xăng dầu tại ViệtNam và sẽ phát huy hiệu quả tích cựctrong thời gian tới �

TRƯỜNG GIANG

GII PHÁP Đ�T PHÁ trong vận tải xăng dầu tại Việt Nam

Hình chụp tổng thể phía trước mooc bồn xitec

48 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

B��c ti�n Công ngh�

Nằm trong xu thế chung làđiều kiện khai thác thanngày càng khó khăn, phứctạp hơn, Than Nam Mẫu đã

xác định, con đường đi duy nhất pháttriển là phải cơ giới hóa. Cơ giới hóahầm lò bao gồm các khâu vận tải,thông gió, khoan nổ mìn, bốc xúc,chống giữ v.v... Tuy nhiên, cái khó củacơ giới hóa ở các vị trí khác nhau cóđiều kiện địa chất khác nhau, điềukiện áp dụng công nghệ khai tháckhác nhau.

Ngay trong một vị trí, điều kiện khaithác cũng luôn luôn thay đổi theokhông gian và thời gian làm cho hiệuquả kinh doanh cũng thay đổi. Hoặc,

có những công nghệ mới, ban đầu hiệuquả, nhưng đến một thời điểm nào đấycũng cần phải thay thế bằng công nghệmới tiên tiến hơn, ưu việt hơn.

Đây cũng chính là lý do, từ khithành lập tháng 4 năm 1999 đến nay,Than Nam Mẫu đã áp dụng nhiềucông nghệ khác nhau trong vận tải,khai thác, chống giữ hầm lò.

Đầu những năm 2000, Than NamMẫu đã áp dụng công nghệ khai tháclò chợ chống giữ bằng cột thủy lựcđơn kết hợp với xà khớp. Đây làcông nghệ được xếp vào loại hiệnđại thời điểm đó. Năm 2007, mộtbước đột phá mới được mở ra, vớiviệc áp dụng thử nghiệm công nghệ

chống giữ lò chợ bằng giá khung diđộng tại lò chợ vỉa 7, mức+165/+220 khu vực Than Thùng,đem lại năng suất cao từ 180 nghìnđến 200 nghìn tấn/năm/lò chợ.

Từ năm 2010 Than Nam Mẫu ápdụng thử nghiệm công nghệ cơ giớihóa đồng bộ khai thác sử dụng dànchống tự hành kết hợp với máy khấuthan tại diện sản xuất mức+145/+155. Công nghệ này đã pháthuy hiệu quả, có tháng khai thác đạttrên 35 nghìn tấn than nguyên khai.

Năm 2016 công ty tiếp tục đưavào áp dụng thử nghiệm giá thủy lựcdi động liên kết xích tại phân xưởngKT9. Đầu năm 2017 này, nằm trong

TRẦN BẢN

THAN NAM MẪU

H �ng t�i MỤC TIÊU KÉP

THỰC HIỆN SỰ CHỈ

ĐẠO CỦA TKV CHĂM SÓC

NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ

PHÁT TRIỂN MỎ, NHỮNG

NĂM QUA, HOẠT ĐỘNG

ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ

MỚI - CẢI THIỆN ĐIỀU

KIỆN LÀM VIỆC CHO

NGƯỜI LAO ĐỘNG LUÔN

LÀ CẶP BÀI ƯU TIÊN

HÀNG ĐẦU CỦA THAN

NAM MẪU.Các chuyên gia của Ba Lan và Viện KHCN Mỏ khảo sát trực tiếp tại lò chợngang nghiêng phân xưởng Khai thác 14, Công ty Than Nam Mẫu.

49(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

dự án đầu tư áp dụng khoa học kỹthuật vào sản xuất than hầm lò, mộtđoàn chuyên gia Ba Lan cùng cán bộViện Khoa học Công nghệ Mỏ đã đikhảo sát trực tiếp tại lò chợ ngangnghiêng Phân xưởng Khai thác 14của Công ty.

Những đặc điểm về địa chất như:áp lực mỏ các đường lò phân tầngrất lớn, lò thường xuyên bị lún nénlàm ảnh hưởng tới công tác vận tảithan hay an toàn đối với công táckhoan nổ mìn đã được đoàn khảo sátghi chép cẩn thận để có thể nghiêncứu chế tạo và đưa ra những phươngán áp dụng công nghệ khai thác hiệnđại, phù hợp với điều kiện địa chấttại khu vực các lò chợ ngangnghiêng.

Câu chuyện trên cho thấy, việc ápdụng công nghệ vào khai thác than ởNam Mẫu, hay nói rộng ra toàn TKVkhông hề dễ dàng. Nhưng mỗi lầnthay đổi công nghệ khai thác hiện đạilà một lần điều kiện làm việc củangười lao động được cải thiện, năngsuất lao động tăng. Đặc biệt áp dụngcơ giới hóa đã khắc phục được nhữnghạn chế trong khai thác than bằngphương pháp khoan nổ mìn thủ công,góp phần nâng cao mức độ an toàncho người lao động, tăng sản lượngkhai thác, tăng năng suất lao động vàtiết kiệm tài nguyên.

Vì thế, Áp dụng công nghệ mới -Cải thiện điều kiện làm việc cho

người lao động luôn là cặp bài ưu tiênhàng đầu của Than Nam Mẫu. Hướngtới mục tiêu kép này, Than Nam Mẫuthường xuyên phối hợp với cácchuyên gia của Viện Khoa học Côngnghệ Mỏ, chuyên gia của Nhật Bản,Ba Lan, CH Séc… nhằm nâng cao khảnăng khả năng áp dụng cơ giới hóakhai thác hầm lò.

Hợp tác với các chuyên gia trongvà ngoài nước giúp cho Than NamMẫu làm chủ những công nghệ khaithác, đào lò hiện đại, như: xe khoan2 choòng, máy xúc lật hông, máykhoan thăm dò, công nghệ chống lòbằng vì neo dẻo hay kỹ thuật quantrắc khí mỏ bằng những đầu đothông minh để đo tốc độ gió tại cácđường lò chính… Hợp tác với chuyêngia nước ngoài còn giúp Than namMẫu nâng cao hiệu quả công tác antoàn, ứng cứu sự cố, tìm kiếm cứunạn qua các lớp huấn luyện phươngpháp “tay chỉ miệng hô”; lớp đào tạonghiệp vụ chuyển giao kỹ thuật sửdụng thiết bị cứu hộ như máy thởoxygen, máy thở phụ, túi cứu hộ,buồng cứu hộ cứu nạn trong hầm lòkhi có sự cố…

Hiện nay, toàn bộ lò chợ của Côngty đều áp dụng công nghệ khai thácthan hầm lò tiên tiến, trong đó 4 lòchợ sử dụng cột thuỷ lực đơn, 5 lòchợ giá khung, 1 lò chợ cơ giới hoá.Đồng thời áp dụng rộng rãi phươngtiện vận chuyển công nhân vào lò

bằng 3 hệ thống: Monoray, song loanvà mới đây là tời cáp treo.

Trong đó, hệ thống vận chuyểnngười bằng tời cáp treo là công trìnhvinh dự được Tập đoàn Công nghiệpThan - Khoáng sản Việt Nam (TKV)và tỉnh Quảng Ninh lựa chọn gắn biểnchào mừng Kỷ niệm 80 năm Truyềnthống Công nhân vùng Mỏ - Truyềnthống ngành Than (12/11/1936 -12/11/2016).

Được đánh giá là một bước pháttriển trong công nghệ vận tải mỏhầm lò, tời cáp treo giúp cho ngườilao động bớt đi nỗi vất vả khi phải đibộ từ gương lò ở độ sâu mức -50 lênmặt bằng cửa giếng sau mỗi ca sảnxuất. Công nhân tiết kiệm được nhiềuthời gian, sức lực và duy trì được sứckhỏe, tạo điều kiện nâng cao năngsuất lao động trong mỗi ca làm việc.

Cuối tháng 5 vừa qua, tại Hà Nội,Than Nam Mẫu vinh dự là 1 trong số60 doanh nghiệp trên cả nước và là 1trong 3 doanh nghiệp của TKV đượcvinh danh tại chương trình “Doanhnghiệp sáng tạo, ứng dụng côngnghệ thân thiện môi trường vì mụctiêu tăng trưởng xanh quốc gia”.

Ông Nguyễn Văn Thành, Giám đốcCông ty Than Nam Mẫu - TKV chobiết, thực hiện sự chỉ đạo của TKVchăm sóc người lao động và phát triểnmỏ, trong 2 năm gần đây về côngnghệ, Than Nam Mẫu đã có nhiều giảipháp đồng bộ tích cực, đã đầu tư hệthống vận chuyển người từ + 125xuống -50 thay thế cho đi lại thủ côngvà kết hợp nhiều hình thức vận tảikhác để vận chuyển người đến tậnhầm lò. Về công nghệ khai thác vàđào lò, đến nay đã đầu tư 100% cáclò chợ được cơ giới hóa ở khâu chốnglò bằng hệ thống chống khung diđộng, giá xích. Trong công nghệ đàolò đang đẩy mạnh áp dụng vì neochống lò thay cho công nghệ cũ.

Năm 2017, Công ty đã đạt trên1000m lò bằng vì neo, đây là yếu tốquan trọng để đảm bảo an toàn vàtăng năng suất lao động, giảm sứclao động. Năng suất 2 năm 2015,2016 tăng 12%, tai nạn lao độnggiảm nhiều lần �Chuẩn bị xuống lò -50 bằng tời cáp treo

50 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

B��c ti�n Công ngh�

Kể từ năm 2015, CSV đã đi

thêm một bước trong nỗ lực

bảo vệ môi trường bằng

động thái tham gia thực

hiện cam kết trách nhiệm xã hội (RC

– Responsible Care) do Hội đồng

Trách nhiệm xã hội Việt Nam (VRCC)

- một tổ chức chuyên môn của Hội

Hóa học Việt Nam - thành viên của tổ

chức Trách nhiệm Xã hội châu Á - Thái

Bình Dương (APRO) đề xướng. Đây là

tổ chức tập hợp sự tham gia tự

nguyện của các doanh nghiệp sản

xuất, kinh doanh hóa chất thuộc mọi

thành phần kinh tế hoạt động trên

lãnh thổ Việt Nam. Đối với 5 đơn vị

thành viên của mình, mỗi đơn vị cũng

thành lập hội đồng trách nhiệm của

từng đơn vị, phía CSV cũng thành lập

hội đồng cấp Công ty. Do hệ thống RC

có tới 6 quy phạm bao trùm mọi hoạt

động liên quan đến cộng đồng, rất

nhiều và khá phức tạp nên trong điều

kiện trước mắt, Công ty cố gắng thực

hiện những quy phạm nào thực thi

được ngay, do đó hiện nay CSV đã

thực hiện được 4 quy phạm.

Năm 2015, CSV tiến hành thực thi

2 quy phạm chính là quá trình sản xuất

và kiểm soát ô nhiễm. Sau khi xây

dựng được hệ thống và củng cố hoàn

thiện hoạt động trong các đơn vị thì

năm 2016, Công ty đã mở rộng thêm

những lĩnh vực kiểm soát quá trình vận

chuyển hóa chất và chăm sóc sức khỏe

người lao động. Đồng thời, thực hiện

đầy đủ quy định của Luật pháp về an

toàn lao động, tạo môi trường lao

động theo quy chuẩn Việt Nam, định

kỳ hàng năm quan trắc để đánh giá

xác định môi trường lao động.

An toàn hóa chất là một phần quan

trọng của môi trường lao động, do đó,

những năm qua, Công ty hết sức quan

tâm đến những yêu cầu của Luật Hóa

chất và cụ thể nhất là Nghị định

26/2011 và Thông tư 20/2013 về ứng

phó sự cố hóa chất, chủ động triển

khai xây dựng các kế hoạch đối với các

cơ sở kinh doanh hóa chất của mình.

Hiện tại Công ty có 3 đơn vị sản xuất

và kinh doanh hóa chất, ngoài ra còn

có 3 cơ sở kho hóa chất khác thì nằm

trong diện kiểm soát, không phải trong

kế hoạch.

Một trong những hành động cụ thể

liên quan đến nhận thức về môi trường

của CSV là việc luôn chủ động nghiên

cứu, thực hiện diễn tập phòng thủ sự

cố môi trường. Tháng 7/2014, SCV

phối hợp với tỉnh đội Đồng Nai tổ chức

diễn tập phòng thủ khu vực ứng phó

sự cố hóa chất trên kịch bản tình

huống là trong chiến tranh, bị oanh

kích kho hóa chất. Với sự quy mô,

nghiêm túc này, CSV đã thực hiện “một

CÔNG TY CỔ PHẦNHÓA CHẤT CƠ BẢN MIỀN NAM:

Giải quyết mọi bài toán nhờ

CHÌA KHÓACÔNG NGH�HOÀNG MINH THÙY

Trong su�t h�n 40 n�m xây d�ng và phát tri�n, Công ty CP Hóa ch t C� bn min Nam(CSV) luôn chú tr�ng đ�u t� cho công ngh� theo h��ng hi�n đ�i nh t, t�t nh t. Nh� gi�v�ng quy�t tâm này mà Công ty CP Hóa ch t C� bn min Nam luôn phát tri�n bn v�ng,các sn ph"m đáp �ng nhu c�u c�a th# tr��ng trong n��c c�ng nh� xu t kh"u v�i các snph"m ch t l��ng cao. Đ$c bi�t, c�ng nh� bí quy�t công ngh� này mà Công ty đã th�c hi�nr t t�t công tác bo v� môi tr��ng.

51(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

mũi tên trúng hai đích”. Buổi diễn tập

lớn và tốn kém như vậy vừa nhằm

truyền thông cho cộng đồng hiểu

thêm về đơn vị mình, đồng thời, CSV

còn chia sẻ những kinh nghiệm với các

đơn vị bạn, các khách mời cả trong và

ngoài ngành Hóa chất, trong Nam

ngoài Bắc, đặc biệt là các khách hàng

đối tác nước ngoài. Hoạt động ứng

phó sự cố hóa chất trong ngành Hóa

là một hoạt động bình thường nhưng

thực tế theo chia chia sẻ của đa số các

khách mời là các đơn vị ngoài ngành

thì hầu hết đều cảm thấy hết sức mới

mẻ, lạ lẫm. Từ thực tế này càng củng

cố tinh thần cho lãnh đạo CSV trong

việc tiên phong tự nguyện thực hiện

trách nhiệm xã hội của mình.

Chủ trương của lãnh đạo Công ty

ngay từ những năm trước luôn đặt

vấn đề an toàn bảo vệ môi trường ở

vị trí rất quan trọng. Chính vì vậy,

ngay từ khâu lựa chọn đầu tư công

nghệ đã hướng tới những công nghệ

tiết kiệm năng lượng, cho ra những

sản phẩm chất lượng tốt, tiêu hao

nhiên liệu thấp, đa số không có chất

thải, chỉ có một số nguyên liệu chính

mà trong quá trình sản xuất phải

dùng như muối ăn thì dĩ nhiên sẽ có

bã, có đất cát đi theo, còn đa số công

nghệ sản xuất của CSV là chỉ có

nguyên liệu vào rồi ra thành sản

phẩm, gần như không có chất thải.

Bên cạnh đó Công ty xây dựng hệ

thống bảo vệ môi trường, hệ thống

thu gom xử lý nước thải, hệ thống xử

lý khí thải cũng như xây dựng các kho

lưu chứa, quản lý chất thải công

nghiệp rất nghiêm ngặt. Các chất thải

nguy hại được phân loại ngay từ

những tổ sản xuất, rồi đưa vào những

kho riêng biệt, định kỳ chuyển đi để

xử lý. Đối với nước thải, mỗi nhà máy

đều xây dựng trạm xử lý nước cục bộ,

rồi đấu nối với khu công nghiệp để

tiếp tục xử lý rồi mới thải ra môi

trường. Về công tác quan trắc môi

trường Công ty thực hiện theo quy

định 1 năm 4 lần, phần lớn kết quả

đều đạt hết. Bên cạnh đó, hàng ngày

phòng thí nghiệm của nhà máy đều

thực hiện quan trắc chỉ tiêu cơ bản.

Nhìn lại quá trình xây dựng và

phát triển hơn 40 năm qua, từ khi

được tiếp quản từ chế độ cũ, Công ty

CP Hóa chất Cơ bản miền Nam ngày

nay đã thay đổi rất nhiều, đặc biệt là

về năng lực công nghệ. Ví dụ như:

Công nghệ sản xuất xút-clo đã được

chuyển dần sang công nghệ màng

trao đổi ion (Membran). Việc áp dụng

công nghệ mới, hiện đại đã tăng năng

lực sản xuất của các nhà máy. Sản

phẩm có chất lượng vượt trội (NaOH

> 32% - NaCl < 40 ppm) giảm định

mức tiêu hao nguyên nhiên liệu. Thiết

bị mới được gia cố kỹ, chất lượng tốt,

điều khiển tự động từ xa đã tiết kiệm

không gian, khí thải sạch, vận hành an

toàn… Bên cạnh đó, Công ty thực hiện

việc quản lý chất lượng theo quy trình

của hệ thống quản lý tích hợp PAS

99:2006 gồm các hệ thống ISO

9001:2008, ISO 10441:2004, OHSAS

18001:2007 và hệ thống quản lý chất

lượng phòng thí nghiệm theo ISO/IEC

17025:2005. Công ty trang bị phòng

thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VLAS đạt

tiêu chuẩn quốc gia.

Câu chuyện của Công ty CP Hóa

chất Cơ bản miền Nam đã cho thấy

một điều rất rõ là thực chất công nghệ

luôn là yếu tố quyết định môi trường,

quyết định chi phí và quyết định chất

lượng sản phẩm. Vì công nghệ chính

là một trong những yếu tố cạnh tranh

cho nên khi những công nghệ mới,

hiện đại, hiệu quả hơn ra đời mà

doanh nghiệp không cập nhật thì sẽ

thua cuộc. Chính nhờ những suy nghĩ

và hành động này mà Công ty CP Hóa

chất Cơ bản miền Nam đã không

ngừng phát triển, luôn là một thương

hiệu dẫn đầu về sản xuất hóa chất vô

cơ cơ bản ở Việt Nam �

Clo lỏng - dùng trong xử lý nước, phụ gia thuốc trừ sâu,làm chất tẩy màu trong công nghiệp giấy, dệt…

52 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

B��c ti�n Công ngh�

NHỮNG

SÁNG KIẾN ĐỘC ĐÁO của Nhiệt điện Uông BíĐINH TÚ

Trong nh�ng n�m qua, t�p th� cán b� công nhân viên Nhà máy Nhi�t đi�nUông Bí không ng%ng thi đua lao đ�ng sáng t�o, phát huy sáng ki�n ci ti�n k&thu�t, t% đó ti�t gim chi phí sn xu t, làm l�i cho Nhà máy và T�ng Công tyPhát đi�n 1 hàng t' đ�ng. Có th� k� m�t s� sáng ki�n tiêu bi�u sau.

Công nhân Nhà máy Nhiệt điện Uông Bíkiểm tra thiết bị đảm bảo phát điện an toàn.

53(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Đấu nối liên thông hệ thốngdầu FO giữa hai tổ máy 300và 330 MW

Theo thiết kế, hệ thống dầu FOcủa 2 tổ máy độc lập với nhau. Hệthống bơm dầu của tổ máy 300 MWlà kiểu li tâm; còn của tổ máy 330MW là kiểu trục vít. Có lần, cả 2 bơmdầu của tổ máy 330 MW đều bị hỏng,phải chờ nhà thầu nước ngoài bảohành, thời gian chờ ít nhất 20 ngày.

Khắc phục tình trạng này, cán bộcủa Nhà máy đã thực hiện đấu nối hệthống dầu FO giữa hai tổ máy. Điểmđấu nối phía tổ máy 300 MW là sauvan điều chỉnh đầu hồi; phía tổ máy330 MW nằm sau bình gia nhiệt dầu.Công tác đấu nối bắt đầu giữa vanEGC31AA501 và EGC31AA00 1. Việcđiều chỉnh áp suất theo yêu cầu bêntổ máy 330 MW được thực hiện bằngviệc điều chỉnh van EGC31AA001 vàđược theo dõi trên màn DCS bên tổmáy 300 MW.

Đây là giải pháp có tính sáng tạo,liên thông được hệ thống cấp dầu lênlò của 2 tổ máy hoàn toàn khác nhau.Giải pháp đấu nối đã trở thànhphương án dự phòng quan trọng đốivới tổ máy 330 MW trong quá trìnhvận hành lâu dài sau này.

Lắp đặt đường cấp nước làmmát cho trạm Hydro tổ máy300 MW.

Trạm điều chế hydro được thiết kếcung cấp khí chung cho cả 2 tổ máy300 và 330 MW, nên mặc dù tổ máy300 MW ngừng để thực hiện sửachữa lớn nhưng trạm hydro vẫn liêntục phải hoạt động và cần phải cónước làm mát phục vụ cho quá trìnhđiều chế khí hydro.

Điều này làm cho việc ngừng đểsửa chữa hệ thống nước làm mátmạch kín không thể thực hiện được.Mặt khác, trong khi vận hành hệthống nước làm mát mạch kín cungcấp cho trạm hydro, phải vận hànhmột bơm nước được dẫn động bằngđộng cơ điện 6,6 kV có công suất 500kW/h, gây lãng phí điện tự dùng củatổ máy.

Cán bộ Nhà máy đã đưa ra giảipháp cải tạo đường ống và bơm củahệ thống để vẫn đáp ứng được nhucầu về nước cấp cho trạm điều chếhydro vận hành; đồng thời ngừngđược hệ thống nước làm mát tuầnhoàn kín của tổ máy 300 MW để thựchiện sửa chữa lớn.

Giải pháp trên được thực hiệnbằng cách đấu nối các van ống hợplý để lấy nguồn cung cấp nước từ bể

chứa nước khử khoáng đưa về trạm

điều chế hydro và tuần hoàn quay về

bể chứa bằng bơm bơm nước bổ

sung có công suất điện N= 40 kW/h.

Lập trình phần mềm Hệ thốngnhật ký vận hành điện tử

Ca vận hành trước đây ghi chép

các thông tin trong ca bằng các sổ

nhật trình giấy. Phương pháp này có

1 số nhược điểm: thông tin dễ bị tẩy

xóa do ghi chép nhầm; khi cần truy

xuất thông tin mất nhiều thời gian tìm

kiếm; khi lấy số liệu phục vụ thống kê

báo cáo sẽ ảnh hưởng đến công tác

điều hành của các trưởng ca; khi lãnh

đạo cần thông tin phục vụ công tác

quản lý mất rất nhiều thời gian tính

toán, tổng hợp, cập nhật, mà đôi khi

vẫn bị nhầm lẫn, số liệu bị vênh…

Ứng dụng công nghệ thông tin,

cán bộ Nhà máy đã xây dựng phần

mềm Nhật ký vận hành điện tử . Nhật

ký điện tử có các ưu điểm: Ghi chép

thông tin vận hành của tổ máy chính

xác, khoa học; tra cứu các chỉ tiêu

vận hành, thông số thiết bị một cách

nhanh nhất, khoa học nhất; dữ liệu

được lưu trữ không giới hạn; phần

mềm sử dụng trên web nên dễ dàng

truy cập thông tin vận hành của các

tổ máy; lãnh đạo có thể điều hành

đơn vị khi đi công tác, kể cả công tác

nước ngoài…

Xử lý than tồn kho 4bVD củatổ máy 110 MW

Đầu năm 2015, tổ máy 110 MW

ngừng hoạt động, kéo theo 16,7 triệu

tấn than cám 4bVD không được sử

dụng, trị giá khoảng 29,5 tỷ đồng.

Để giải quyết lượng than tồn, cán

bộ Nhà máy đề xuất giải pháp trộn

50% than cám 4bVD với 50% than

cám 5b.4 .

Sáng kiến trên được áp dụng tại

tổ máy 300 MW vào tháng 8/2016 đã

giải quyết được toàn bộ than cám

4bVD của tổ máy 110 MW �

54 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

B��c ti�n Công ngh�

Ông Nguyễn Đình Đông- Phó Giám đốc phụtrách kỹ thuật củaCông ty cho biết,

Casumina có 4 quan điểm cơbản gồm: Thứ nhất, chấp hànhnghiêm chỉnh các quy định củapháp luật trong công tácATVSLĐ và bảo vệ môi trường(BVMT). Thứ hai, các hoạt đôngsản xuất, kinh doanh luôn gắnliền với bảo vệ môi trường, đặtmục tiêu an toàn trong sản xuấtvà bảo vệ môi trường lên hàngđầu, nhằm mang lại một sảnphẩm thân thiện với con ngườivà môi trường. Thứ ba, công tácATVSLĐ và bảo vệ môi trường làmột trong những trụ cột vữngchắc để tạo nên sự phát triểnbền vững của Công ty. Thứ tư,luôn hưởng ứng tích cực côngtác truyên truyền về ATVSLĐ vàbảo vệ môi trường nhằm tạo thóiquen, văn hóa an toàn trong laođộng và sản xuất.

Nói một cách đơn giản, thựchiện nghiêm các quy định pháp

luật về bảo vệ môi trường đối vớiCasumina đó là một nguyên tắc.Chính vì đó là một nguyên tắcnên trong tất cả các hoạt độngsản xuất, chất lượng của Công tycũng đều theo đúng quy địnhcủa pháp luật, đảm bảo môitrường, cũng như an sinh cuộcsống. Ngay trong slogan củaCông ty cũng đã thể hiện điềuđó: Sản phẩm của Casuminamang lại sự thân thiện, an toànvà hiệu quả cho người sử dụng.Thân thiện ở đây là vì môitrường, tất cả các sản phẩm đềutrên tinh thần sản xuất sạch,tuân thủ theo 3 nguyên tắc 3Rgồm Reduce - Reuse - Recycle làtiết giảm, tái sử dụng và tái chếthì Casumina đều triển khai đểduy trì sản xuất và cho cộngđồng thấy mình luôn tuân thủnhững nguyên tắc bảo vệ môitrường.

Casumina đã thành lậpphòng chuyên trách về công tácBVMT, các Xí nghiệp thành viênđều bố trí cán bộ chuyên trách

hoặc kiêm nhiệm để phụ tráchcông tác BVMT của đơn vị. Lắpđặt các hệ thống xử lý nước thải;lắp đặt và đưa vào vận hành lòhơi biomass; thu hồi nước hoànlưu tái sử dụng; lắp đặt hệ thốnghút bụi tại các XN Cao su HócMôn, Xí nghiệp Cao su Đồng Nai,Xí nghiệp Cao su Bình Dương, Xínghiệp Lốp Radial…

Các nhà xưởng cố gắngthông thoáng nhất có thể, bố trímặt bằng nhà xưởng sản xuấthợp lý. Bảo trì, bảo dưỡng hệthống máy móc, thiết bị hút bụiđể thu gom bụi, không cho pháttán ra môi trường. Quản lý sảnxuất, bố trí dây chuyền côngnghệ hợp lý, tiết kiệm nănglượng, thực hiện giảm tỷ lệ phếthải, giảm lượng chất thải. Thugom, hợp đồng với các đơn vịchức năng xử lý chất thải rắn,chất thải nguy hại theo đúngquy định. Tích cực phối hợp vớicác cơ quan chức năng trongcông tác BVMT. Hội đồng Bảohộ lao động và phòng Bảo hộ lao

CASUMINA:

CI TI�N để bảo vệ môi trường

Công ty c� ph�n Công nghi�p Cao su min Nam v�i th��ng hi�u Casuminanh�ng n�m qua luôn đ��c khách hàng trong n��c và qu�c t� l�a ch�n tindùng. Trong ch$ng đ��ng v��n lên tr� thành nhà sn xu t s�m l�p đ�ng đ�ukhu v�c Đông Nam Á c�a Casumina không th� không k� đ�n vai trò c�a vi�cluôn th�c hi�n đúng pháp lu�t trong công tác bo v� môi tr��ng.

HẰNG NGÔ

55(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

động – MT Công ty định kỳ kiểm tra,đánh giá về công tác BVMT để kịp thờiphát hiện và khắc phục những điểmchưa phù hợp.

Mới đây, khi Chính phủ áp dụngchính sách thu hồi chất thải độc hại thìsăm lốp cũng là một trong những sảnphẩm nằm trong danh mục đó. Ca-sumina đã phối hợp với các công tysản xuất lốp trong nước thực hiện mộtcông thức hành động, đó là triển khaicác điểm thu hồi săm lốp cũ thải bỏ đểtái chế trong hệ thống cửa hàng và cácđại lý bán hàng do khách hàng mangđến. Casumina chưa đủ năng lực để cóthể thực hiện một quy định mang tínhchất bắt buộc mà chỉ trông chờ vào sựtự nguyện của khách hàng. Từ nhữngchiếc săm lốp này, thay vì trở thànhphế thải làm “gánh nặng” cho môitrường, thì được đưa vào tái chế. Hiệntại lượng săm lốp tự nguyện này cókhối lượng mỗi tháng từ 15-20 tấn.

Mặc dù đây chỉ là một chính sách nhỏnằm trong tổng thể chính sách lớnnhưng đã cho thấy Casumina luônthực hiện pháp luật về bảo vệ môitrường từ những điều nhỏ nhất.

Casumina cũng là một trongnhững doanh nghiệp tham gia sớmnhất vào Hội đồng trách nhiệm xã hộicác doanh nghiệp hóa chất Việt Nam(gọi tắt là VRCC) có nghĩa là doanhnghiệp tự nguyện và thực hiện tốt hơncác qui định của pháp luật về môitrường, về trách nhiệm xã hội. Chia sẻvề vấn đề này, ông Nguyễn Đình Đôngcho hay: “Công ty tham gia VRCC từkhi mới thành lập hội đồng và chínhthức thành lập hội đồng RC tại Côngty vào tháng 05/2015. Hiện chúng tôiáp dụng 02 quy phạm đó là: Quyphạm số 02 - An toàn trong sản xuất.Mục tiêu của quy phạm này nhằmngăn ngừa cháy nổ và rò rỉ hóa chất.Phạm vi của quy phạm bao gồm quá

trình sản xuất, chế biến, xử lý và bảoquản các hóa chất; Và quy phạm số03 – Ngăn ngừa ô nhiễm. Mục tiêucủa quy phạm này nhằm giảm lượngchất ô nhiễm từ nhà máy thoát vàokhông khí, đất và nước, làm môitrường sạch hơn, làm tăng độ an toànvà sức khỏe của người lao động cũngnhư cộng đồng”.

Công ty đã thực hiện 02 quy phạmnày bằng cách lồng ghép vào mục tiêuchất lượng và môi trường. Đặc thù củaCasumina là gồm 5 nhà máy nằm rảirác, mặt bằng sản xuất, quy mô, côngnghệ cũng khá khác nhau. Nên trong02 quy phạm đăng ký có yếu tố antoàn sản xuất thì quả thực khó kiểmsoát tuyệt đối. Chính vì vậy, mục tiêu“Tốt rồi còn phải tốt hơn” đối với Ca-sumina có nghĩa là cố gắng để chomôi trường làm việc của người laođộng tốt hơn với lộ trình và kế hoạchcụ thể �

56 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Mục tiêu đến năm 2020,doanh thu sản phẩm LEDchiếm 50% tổng doanh thucủa Công ty CP Bóng đèn

phích nước Rạng Đông đạt khoảng2.450 tỷ, xuất khẩu đạt khoảng 1.100tỷ. Đồng thời, phát triển sản phẩm LEDgắn liền với mục tiêu chiến lược củaCông ty, từ công ty công nghệ trungbình trở thành công ty công nghệ cao.Trong khi, công nghệ lắp ráp đèn LEDBulb hiện tại rất thủ công, sử dụngnhiều lao động, chất lượng phụ thuộcnhiều vào yếu tố con người. Đó là lýdo vì sao, Rạng Đông chọn Dây chuyềnlắp ráp Led Buld để thực hiện các cảitiến Kaizen nhằm nâng cao năng suấtchất lượng mà không phải tăng thêmlao động trực tiếp.

Với đề tài “Tăng năng suất laođộng, giảm lỗi và giảm chi phí khôngchất lượng tại dây chuyền lắp ráp đènLed Bulb”, cùng sự trợ giúp của cácchuyên gia hàng đầu từ Viện Năngsuất Việt Nam và các chuyên gia NhậtBản, nhóm cải tiến của Công ty đãthực hiện nhiều giải pháp để đạt mụctiêu đề ra.

Giảm lỗi và giảm chi phí khôngchất lượng

Giai đoạn 1 của Dự án, Công ty xácđịnh nhiệm vụ trọng tâm là cải tiếnnâng cao năng suất lao động, cânbằng chuyền và thực hiện 7 Kaizen,tăng tính cạnh tranh của sản phẩm vànâng cao thương hiệu của Công ty. Dođó, các chuyên gia đã đề ra các mụctiêu rất cụ thể cho từng công đoạn sảnxuất. Sau đó, từ kết quả cải tiến thuđược của dây chuyền lắp ráp đèn LED

Bulb - Ngành Lắp ráp chiếu sáng LED,nhóm mới nhân rộng ra các dâychuyền khác như Lắp ráp Downlight,Tube, Đèn tủ lạnh, Đèn công suất cao,Bộ đèn LED...

Anh Nguyễn Ngọc Thủy – TrưởngNhóm cải tiến cho biết, sau một loạtcác giải pháp cải tiến, năng suất laođộng tại các chuyền tăng 10-30%, cábiệt có chuyền tăng trên 50%. Chođến thời điểm hiện tại, giai đoạn 1 đãđạt mục tiêu đề ra, năng suất lao độngtăng 70% so với trước khi thực hiệnLEAN. Từ 17 lao động dây chuyền đãgiảm xuống 12 lao động, sản lượngtăng từ 10.000 lên 12.000, ước giảmchi phí khoảng 625 triệu đồng/năm vàgiảm chi phí đầu tư dây chuyềnkhoảng 1,2 tỉ đồng.

Bước sang giai đoạn 2, Công ty đặtmục tiêu giảm lỗi và giảm chi phí

không chất lượng theo phương phápDMAIC. Qua phân tích bằng biểu đồPareto xác định công đoạn gây lỗinhiều nhất, phân tích và xác định lỗichính và chủ yếu tại các công đoạntrên, sau đó sơ đồ hóa, xác định nútthắt để tập trung cải tiến bằng các giảipháp của Kaizen, loại bỏ các bướccông việc không mang lại giá trị.

Kết quả chỉ trong chưa đầy 1 nămtriển khai các giải pháp cải tiến, dâychuyền Led Bulb đã giảm lỗi từ 0,73%xuống còn 0,43%, đồng nghĩa với việcgiảm lỗi sản phẩm đến tay người tiêudùng, nâng cao uy tín và thương hiệuCông ty. Chất lượng sản phẩm tăng,chi phí không chất lượng giảm từ 19bước không tạo ra giá trị xuống còn 9bước, ước tính tiết kiệm được 125 triệuđồng/năm.

Quan trọng nhất là sau khảo sát và

B��c ti�n Công ngh�

RẠNG ĐÔNG:

CI TI�N N�NG SU�T gắn liền với tăng thu nhậpMINH HẠNH

57(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

áp dụng các giải pháp, các thành viêntrong Nhóm cải tiến được trang bị kiếnthức và phương pháp DMAIC để đốimặt với những khó khăn thách thứclớn hơn khi triển khai toàn bộ dự án.Đó là việc làm thế nào triển khai đếntừng người lao động trực tiếp sản xuất,lắp ráp ra sản phẩm. Đồng thời, cần cơchế khuyến khích như thế nào để nhânrộng ra các dây chuyền, sản phẩmkhác sau khi thực hiện xong dự án, dâychuyền điểm

Kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai

Ông Trần Trung Tưởng – Phó TGĐCông ty CP Bóng đèn phích nước RạngĐông, cho biết, vai trò của người lãnhđạo doanh nghiệp là đặc biệt quantrọng. Khi cam kết lãnh đạo nào cũngnhất trí, nhưng để biến cam kết thành

hành động mới là quan trọng. TạiRạng Đông, cam kết không chỉ dừng ởcác cuộc họp mà tất cả cam kết đềuphải biến thành các chỉ tiêu chươngtrình hành động của Công ty hàngtuần hàng tháng. Thu nhập gắn vớicác chỉ tiêu, để đảm bảo rằng ngườilao động luôn thấy kết quả cải tiến củamình tăng giảm theo từng cải tiến. Dođó, nếu như khi mới triển khai, lãnhđạo phải giao chỉ tiêu mỗi tháng baonhiêu cải tiến đến từng bộ phận, thìnay không cần giao chỉ tiêu, nhưng cácbộ phận tự thực hiện để có nhiều cảitiến hơn tại mọi vị trí công tác.

Tiếp đến là việc cách thức triểnkhai như thế nào để năng suất chấtlượng không là phong trào lúc được lúckhông, mà phải thành nhu cầu của bảnthân tất cả CBCNV từ lãnh đạo caonhất đến vị trí thấp nhất của người lao

động. Bản thân các cá nhân được phâncông phải có kiến thức tổng hợp, bámsát tiến độ, đốc thúc các đơn vị, bộphận triển khai theo kế hoạch đãhoạch định, kịp thời giải quyết vướngmắc phát sinh trong quá trình áp dụnggiải pháp.

Từ kinh nghiệm triển khai củamình, anh Thủy cho rằng, dự án nênđược chia ra làm 2 giai đoạn để thựchiện sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn. Đầutiên là phải xác định được công nghệsản xuất chuẩn phù hợp với những cảitiến được triển khai áp dụng. Sau đómới thực hiện phân tích, giảm lỗi,giảm lãng phí, chi phí không chấtlượng dựa trên nền tảng công nghệđã được xác định.

Mặt khác, việc triển khai nhân rộngcần có cơ chế khuyến khích thật rõràng, công khai, minh bạch. Cụ thểnhư với Phân xưởng Led số tiền tiếtkiệm sau cải tiến được chia theo tỉ lệ50:50, tức là người lao động đượchưởng 50%, Công ty hưởng 50%. Dovậy, toàn bộ anh chị em luôn hào hứngphấn đấu thi đua thật tốt, có nhiềusáng kiến cải tiến, tăng năng suất laođộng, nâng cao chất lượng sản phẩm,sức cạnh tranh, uy tín và thương hiệucủa Công ty, cũng là hình thức tăngthu nhập cho mình, dẫn đến thànhcông của Dự án �

B��c ti�n Công ngh�

Ngày 15/6/2017 tại Hà Nội, đề tài “Tăngnăng suất lao động, giảm lỗi và giảm chi phíkhông chất lượng tại dây chuyền lắp rápđèn Led Bulb” đã xuất sắc giành giải NhấtChung kết cuộc thi “Nhóm cải tiến năngsuất chất lượng 2017” do Viện Năng suấtViệt Nam tổ chức.

Vượt qua 15 đội của vòng sơ khảo, nhómcải tiến của Công ty CP Bóng đèn phíchnước Rạng Đông đã cùng 04 đội khác tiếnvào vòng Chung kết. Và tại đây, nhóm cảitiến của Công ty đã xuất sắc giành giải Nhấtnhờ bài trình bày đầy sức thuyết phục vớinhững giải pháp và kết quả cụ thể sau khitriển khai các công cụ cải tiến năng suấtchất lượng tại dây chuyền Led của Công ty,đồng thời tự tin trả lời các câu hỏi của Hộiđồng giám khảo.

58 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Trải qua tròn 50 năm đào tạonguồn nhân lực cho ngành DệtMay Việt Nam, quy mô đào tạocủa Trường Đại học Công

nghiệp Dệt May Hà Nội hiện nay daođộng từ 6.000-8.000 học sinh, sinhviên chính quy. Bên cạnh đó, hằng nămTrường còn đào tạo khoảng 2.000 họcviên theo đơn đặt hàng của doanhnghiệp dệt may.

Trường có 330 cán bộ công nhânviên khối sự nghiệp và một nhà máysản xuất tương đương với một doanhnghiệp loại vừa gồm 600 lao động.Tổng số giảng viên là 276 trong đó51% có trình độ sau đại học; 40%giảng viên vừa có trình độ sau đại học,vừa có kinh nghiệm sản xuất từ 2-5năm. Ngoài ra, Trường còn có hệ thống200 phòng học lý thuyết, thực hành, thínghiệm với tổng số hơn 3.000 thiết bịhiện đại phục vụ cho đào tạo khốingành dệt may, thời trang, cơ khí, điện,kinh tế, ngoại ngữ, tin học…

Được nâng cấp thành trường đạihọc và hoạt động theo mô hình trườngđại học công lập tự chủ từ tháng6/2015, qua gần hai năm hoạt độngtheo mô hình mới, Trường Đại họcCông nghiệp Dệt May Hà Nội đã đạtđược những thành tựu đáng kể.Tự chủ về học thuật

Trường Đại học Công nghiệp DệtMay Hà Nội hoạt động theo định hướngứng dụng và gắn chặt với môi trườngdoanh nghiệp, vì vậy các thế mạnh củamô hình doanh nghiệp trong trường đãđược khai thác triệt để để nâng caochất lượng đào tạo nguồn nhân lực chongành dệt may Việt Nam.

Hiện Trường đang tự chủ trongquản lý và phát triển 39 chương trìnhđào tạo chính quy và 44 chương trìnhđào tạo bồi dưỡng nhân lực cho cácdoanh nghiệp dệt may bao gồm các vịtrí giám đốc, cán bộ kỹ thuật, cán bộquản lý chất lượng, Merchandiser, tổtrưởng, chuyền trưởng sản xuất...Năm 2016, Trường đã tuyển sinh và

đào tạo 500 sinh viên đại học chínhquy các ngành công nghệ May, côngnghệ Sợi, Dệt, quản lý công nghiệp;ngoài ra Trường còn đào tạo 5.200sinh viên cao đẳng chính quy và 2.000học viên ngắn hạn theo đơn đặt hàngcủa doanh nghiệp.

Các chương trình đào tạo chính quyvà bồi dưỡng cán bộ cho doanh nghiệpnêu trên đều được thiết kế, phát triểnvà tổ chức thực hiện theo hướng ứngdụng, gắn chặt với doanh nghiệp theo4 phương pháp chủ yếu sau:

+ Mời các chuyên gia, cựu sinh viênthành đạt tại doanh nghiệp tham giathiết kế chương trình đào tạo, giáotrình và học liệu; tham gia nói chuyệnchuyên đề về thực tiễn công việc phùhợp với chương trình đào tạo; tham giacác hội đồng đánh giá học viên tốtnghiệp, đặc biệt là các khóa bồi dưỡngtheo chuyên đề.

+ Nội dung chương trình được thiếtkế theo hướng nhấn mạnh vào thực

hành kỹ năng tư duy tổng hợp giảiquyết các vấn đề thực tiễn trong sảnxuất kinh doanh và kỹ năng thao tác kỹthuật. Thời lượng thực hành trongchương trình đào tạo chiếm từ 50% -70% tùy từng trình độ đào tạo vàngành đào tạo.

+ Đội ngũ giảng viên của Trườngvừa có trình độ sau đại học, vừa cókinh nghiệm công tác tại doanh nghiệptừ 2-5 năm.

+ Sinh viên được tiếp cận với môitrường doanh nghiệp và được tham giavào sản xuất sản phẩm theo thị trườngtừ năm thứ hai, được bố trí phòng tựhọc thực hành ngoài giờ lên lớp.

+ Các đề tài nghiên cứu khoa họccác cấp hướng mạnh vào nghiên cứuứng dụng, một số nghiên cứu cụ thểnhư: Nghiên cứu tư vấn triển khai sảnxuất tinh gọn LEAN cho các doanhnghiệp dệt may. Kết quả nghiên cứuđã giúp Trường xây dựng được quytrình triển khai sản xuất tại nhà máy

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI:

THÀNH T�U của mô hình tự chủ theo hướng ứng dụng

MINH ĐỨC

B��c ti�n Công ngh�

59(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

may với cam kết năng suất tăng ítnhất 20% so với trước khi triển khai;Nghiên cứu phát triển các chươngtrình đào tạo đặc thù như: giám đốcnhà máy dệt may, Merchandiserchuyên ngành dệt may, cán bộ thiếtkế và vận hành hệ thống quản lý chấtlượng trong doanh nghiệp dệt may,thiết kế thời trang công nghiệp…;Nghiên cứu triển khai mô hình doanhnghiệp thuộc trường: kết quả làtrường đã có một trung tâm sản xuấtdịch vụ với 600 lao động, chuyên sảnxuất hàng xuất khẩu và thiết kế đểbán nội địa. Ngoài ra, Trường cònnghiên cứu chuyển giao nhân lực trọngói cho một nhà máy dệt may từ vịtrí giám đốc đến các vị trí trực tiếpsản xuất.

Tự chủ về tổ chức bộ máy vànhân sự

Từ năm 2015 trở lại đây, khác vớinhiều trường đại học khác, Quy chếtổ chức và hoạt động của Trường Đạihọc Công nghiệp Dệt May Hà Nội doTrường tự chủ xây dựng và quyếtđịnh ban hành, vì vậy vấn đề tổ chức,nhân sự của Trường đều do Nhàtrường tự quyết định trên cơ sở hiệuquả hoạt động.

Với đặc thù là Trường tự chủ nênvấn đề tổ chức, nhân sự được thựchiện tại Trường Đại học Công nghiệpDệt May Hà Nội thực sự có tính hiệuquả cao; tiêu chí được đề cao nhấtkhi thiết kế bộ máy tổ chức là tínhhiệu quả, năng động trong giải quyếtcác vấn đề thực tiễn của Trường, cácyếu tố khác rất ít ảnh hưởng đến cơcấu tổ chức, nhân sự của Trường.

Việc điều chỉnh bộ máy căn cứ vàocác tiêu chí như kết quả khảo sát mứcđộ hài lòng của người học hằng nămđối với giảng viên và tất cả các đơn vịchức năng khác trong trường và kếtquả thực hiện kế hoạch năm học.

Ngoài việc cử giảng viên đi đào tạoở trình độ sau đại học, mỗi năm,trường cử 10% giảng viên đi thực tếtại doanh nghiệp với thời gian từ 6tháng đến 1 năm ở dạng hưởng lươngtại doanh nghiệp. Các giảng viên vừacó trình độ chuyên môn sau đại học,vừa có kinh nghiệm trong sản xuấtchính là nhân tố quan trọng nhất gắnchất lượng đào tạo của Trường vớithực tế sản xuất tại doanh nghiệp.

Tự chủ về tài chính

Nghị định 16/2015/NĐ-CP củaChính phủ yêu cầu các đơn vị sựnghiệp thực hiện tự chủ tài chính theolộ trình, đến năm 2016, tính đủ chi phítiền lương, chi phí trực tiếp (chưa tínhchi phí quản lý và chi phí khấu hao tàisản cố định). Đến năm 2018, tính đủchi phí tiền lương, chi phí trực tiếp vàchi phí quản lý (chưa tính chi phí khấuhao tài sản cố định). Và đến năm 2020,tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trựctiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu haotài sản cố định.

Căn cứ vào lộ trình trên, TrườngĐại học Công nghiệp Dệt May Hà Nộiđã tổ chức thực hiện các bước đi đểtiến tới tự chủ thực sự về tài chínhbằng những giải pháp sau:

Về vật tư cho thực hành, thực tập:Đây là yếu tố có tác động rất lớn đếnchi phí đào tạo cũng như chất lượngđào tạo vì vậy bài toán đặt ra là phảitìm đủ vật tư cho sinh viên thực hànhnhưng không được để tác động quálớn đến chi phí đào tạo. Giải pháp màTrường đã sử dụng là nhận sản phẩmtừ thị trường hoặc tự thiết kế sản phẩmhoặc lấy sản phẩm từ nhà máy củatrường vào cho sinh viên học tập phùhợp với chương trình đào tạo. Điều đógiúp sinh viên được thực hành bằngsản phẩm nhận từ thị trường, sai hỏngđều phải bồi thường, vì vậy ý thức vàtác phong công nghiệp cũng như kỹnăng, kỹ xảo của sinh viên được hìnhthành nhanh chóng và bền vững ngaytừ trong quá trình đào tạo.

Mặt khác, Nhà trường không phảichi phí cho việc mua vật tư để sinh viênthực hành, giảm gánh nặng về học phícho sinh viên, mức độ tự chủ về tàichính của Trường được nâng cao màkhông làm tăng giá thành đào tạo,nâng cao năng lực cạnh tranh củaTrường. Đồng thời, sinh viên được trảlương theo số sản phẩm thực hành,thực tập. Trong giai đoạn thực tập, thunhập của sinh viên thường đạt khoảng1-3 triệu đồng/sinh viên/tháng, giúpsinh viên phần nào trang trải chi phíhọc tập, hình thành ý thức yêu laođộng trong sinh viên.

Về mức thu học phí chính quy:Trường chỉ thu với mức bằng 50-60%mức quy định trong Nghị định86/2015/NĐ-CP đối với các Trường tựchủ theo từng giai đoạn, nên khả năng

thu hút sinh viên khá tốt và phù hợpvới điều kiện thực tế của Trường là90% sinh viên xuất thân từ vùng nôngthôn, miền núi do chiến lược phát triểnngành dệt may là chuyển về vùng nôngthôn và miền núi. Đối với các khóa đàotạo, bồi dưỡng ngắn hạn tại doanhnghiệp, học phí được thu trên cơ sở lấythu bù chi có tính cả khấu hao tài sảncố định. Mức học phí dao động trongkhoảng từ 2,2 triệu/tháng đến 6triệu/tháng tùy từng khóa học và địađiểm đào tạo.

Riêng chi phí chuyển giao côngnghệ, mức thu tương đương khoảng70% mức tăng doanh thu do tăngnăng suất lao động sau chuyển giaocông nghệ trong vòng 3 tháng.

Còn nguồn thu từ kết quả sản xuấtkinh doanh của trung tâm sản xuấtdịch vụ với 600 lao động đạt khoảng60-65 tỷ đồng/năm, lợi nhuận 4-5 tỷđồng/năm và khấu hao khoảng 4 tỷđồng/năm, góp phần đưa tổng ngânsách hoạt động một năm của TrườngĐại học Công nghiệp Dệt May Hà Nộilên khoảng 110-120 tỷ đồng.

Trải qua hai năm hoạt động theomô hình trường đại học tự chủ theođịnh hướng ứng dụng, Trường Đại họcCông nghiệp Dệt May Hà Nội đã pháthuy tốt thế mạnh của mình trong côngtác đào tạo nguồn nhân lực cho ngànhDệt May gắn với thực tế sản xuất tạidoanh nghiệp. Trường là đơn vị tiênphong trong nhiều lĩnh vực như đàotạo kỹ sư Sợi, Dệt, Nhuộm, May và cửnhân Thiết kế thời trang theo địnhhướng ứng dụng cho ngành dệt mayvà Tập đoàn Dệt May Việt Nam; tiênphong trong lĩnh vực đào tạo cácnguồn nhân lực cao cấp cho ngành dệtmay mà chưa có cơ sở đào tạo nào tạiViệt Nam thực hiện như: Đào tạo giámđốc nhà máy dệt may, merchandisercho ngành dệt may…

Kết quả đào tạo của Trường mộtmặt đã góp phần đáng kể giúp cácdoanh nghiệp dệt may Việt Namchuyển từ chiến lược sản xuất theophương thức CMT, OEM sang cácphương thức sản xuất có giá trị giatăng cao hơn như ODM, OBM; một mặtkhẳng định chiến lược phát triển đúngđắn của Trường khi hoạt động theo môhình đại học tự chủ trong thời kỳ hộinhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nhưhiện nay �

B��c ti�n Công ngh�

60 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Local Motor là một công ty chếtạo xe hơi có trụ sở ở bang Ari-zona, Hoa Kỳ với nhiều điểmkhác biệt. Thay vì đi theo quy

trình thiết kế xe truyền thống, tập đoànđa quốc gia siêu nhỏ này thu thập vàtận dụng những ý tưởng thiết kế xe củacộng tác viên trên cộng đồng mạngtheo hình thức crowd - sourcing (hìnhthức Mời gọi rộng rãi). Khi chọn đượcmẫu thiết kế, họ chuyển dữ liệu kỹthuật số sang đồ họa, rồi tạo ra gầnnhư toàn bộ mô phỏng thiết kế xe bằngcách in 3D. Quy trình này giúp rút ngắnthời gian trung bình để sáng chế mộtmẫu xe hoàn toàn mới từ sáu nămxuống chỉ còn một năm.

Đó là ví dụ điển hình của cuộc cáchmạng đang diễn ra với ngành sản xuất.Từ “Cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ ba” (còn gọi là ‘lean revolution’)trong những năm 1970, thế giới mới

bắt đầu chứng kiến những thay đổi độtphá đến vậy trong sản xuất - từ khâuthiết kế đến vận hành, và ảnh hưởngcủa nó diễn ra ở xuyên suốt chuỗi giá trịđến tận tay người tiêu dùng. Ngày nay,nền kinh tế toàn cầu, được dẫn dắt bởithương mại điện tử đang tạo ra một thếgiới mới với tên gọi: Cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), hay“Thời đại Công nghiệp 4.0”. Điều nàyđòi hỏi các doanh nghiệp cần thích ứngnhanh trước khi bị bỏ lại phía sau.

CMCN 4.0 là cách nói ngắn gọn củaviệc ứng dụng sức mạnh từ công nghệkỹ thuật số vào hoạt động sản xuất,đến từng công đoạn trong chuỗi giá trị.Cách đơn giản nhất là ứng dụng côngnghệ vào một công đoạn sản xuất –chẳng hạn như một mỏ vàng tại châuPhi tận dụng dữ liệu từ thiết bị cảm biếnđể phát hiện bất thường tại một côngđoạn bất kỳ trong lúc sản xuất. Việc

ứng dụng công nghệ đã giúp doanhnghiệp tăng 3,7% lợi nhuận hàng năm,tương đương 20 triệu USD.

Tuy nhiên, để tận dụng được hếtnhững tiềm năng của CMCN 4.0, doanhnghiệp cần có cái nhìn tổng thể vềchuỗi giá trị. Trải qua bốn thập kỷ hỗtrợ chuỗi cung ứng cho các doanhnghiệp, FedEx có một vị thế độc đáo đểnhìn nhận những tác động của CMCN4.0 lên chuỗi cung ứng khắp nơi. Tôi tinrằng việc xem xét lại công tác quản lýchuỗi cung ứng là cần thiết nếu cácdoanh nghiệp sản xuất và bán lẻ muốntối ưu hóa những tiềm năng mà CMCN4.0 đem lại.

Khách hàng là trung tâm củachuỗi cung ứng

Khi xem xét khả năng giúp doanhnghiệp sử dụng chi phí hiệu quả, thìquản lý chuỗi cung ứng đã và đang

XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG:

Kinh nghiệm từ FedExKAREN REDDINGTONChủ tịch FedEx Express châu Á - Thái Bình Dương

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

61(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

được cải tiến liên tục. Kỳ vọng ngày mộtcao của khách hàng và việc vận dụngdữ liệu lớn (big data) khiến cho khâu dựbáo nhu cầu hàng hóa (demand forecasting) trở nên công phu hơn.Trong bối cảnh đó, chuỗi cung ứng hiệnđại đóng thêm vai trò thiết yếu để làmkhách hàng hài lòng và giữ chân họ.

Để làm được điều này, bộ phận logistics cần làm việc sâu sát vớinhững đơn vị khác trong toàn bộ quátrình: kết nối các khâu sản xuất, quảnlý kho hàng, tiếp thị, bán hàng, côngnợ - thanh toán, phân phối và quản lýsản phẩm hoàn trả để tối ưu hóa môhình chuỗi cung ứng, từ đó sử dụngchi phí hiệu quả mà vẫn làm hài lòngkhách hàng.

Nắm bắt những cải tiến mới

Đạt được mức độ tích hợp này làkhông hề đơn giản. Trong một nghiêncứu gần đây, chỉ 7% lãnh đạo cácdoanh nghiệp tin rằng họ đã tạo đượcmột quy trình vận hành tích hợp đủtiêu chuẩn cho CMCN 4.0. Ứng dụngcông nghệ thích hợp chỉ là một phầncủa bức tranh tổng thể. Yếu tố quantrọng khác chính là xây dựng văn hóadoanh nghiệp luôn đề cao cải tiến vàtạo dựng được một đội ngũ nhân viênluôn sẵn lòng cải tiến, từ cấp quản lýđến nhân viên.

Tuy vậy, khi so sánh những thách

thức của việc thiết lập chuỗi cung ứngđạt chuẩn cho CMCN 4.0 với lợi ích nómang lại, có thể thấy doanh nghiệp dùquy mô lớn hay nhỏ đều sẽ có lợi vàphát triển vượt bậc. Một ví dụ điểnhình là Tập đoàn Sản xuất máy bayAirbus. Doanh nghiệp này đã đầu tưđáng kể cho “Nhà máy của Tương lai”,nơi sản xuất máy bay bằng công nghệthực tế ảo - kết hợp dây chuyền sảnxuất được vận hành bởi nhân viên vàrobot. Quy trình “sản xuất thông minh”theo cách gọi của Airbus đã giúp họbắt kịp nhu cầu tăng nhanh của thịtrường, và giúp quy trình sản xuấtmang tính bền vững hơn.

Bên cạnh đó, CMCN 4.0 không chỉđem lại lợi ích cho những tập đoàn lớn.Trong khu vực, nhà bán lẻ đồ nội thấtMarkor tại Trung Quốc nhận ra rằng, họcó thể cải tiến chuỗi cung ứng để nắmbắt xu hướng mới trong hành vi muasắm của người tiêu dùng. Công ty nàytạo ra một ứng dụng trên điện thoại diđộng có thể phân tích khối dữ liệu lớnđể tìm những xu hướng này, sau đó gợiý cho người tiêu dùng về sản phẩm phùhợp với từng cá nhân. Đặc biệt, thôngqua thiết bị di động, nhân viên bánhàng có thể giới thiệu tính năng sảnphẩm và hình ảnh 3D của thiết kế nộithất cho khách hàng trước khi tiến hànhsản xuất. Trong suốt và sau khi quátrình mua hàng diễn ra, sở thích và chi

tiết đơn hàng của khách sẽ được tựđộng lưu lại để sử dụng cho việc pháttriển kinh doanh trong tương lai.

Giới hạn mới trong cạnh tranhthương mại

Trên đây chỉ là vài ví dụ về việc côngnghệ có thể hoàn toàn kiểm soát chuỗicung ứng. Chúng ta có thể tích hợpmàn hình cảm ứng, robot và thực tế ảođể nâng cao giá trị cho chuỗi cung ứng,để thích nghi tốt với nhu cầu thị trườngđang ngày một thay đổi. Nhưng câu hỏiở đây không phải là ứng dụng côngnghệ nào, mà là doanh nghiệp có lựachọn đúng đối tác sản xuất, dịch vụ kỹthuật hậu cần để giúp chuỗi cung ứngđược tích hợp thực thụ và đón đầu nhucầu thị trường hay không.

Làm được điều này, doanh nghiệpsẽ vận hành hiệu quả, giảm thiểu thờigian đưa sản phẩm ra thị trường, tiếtkiệm chi phí, nâng cao năng suất và lợinhuận. Dù chi phí đầu tư lớn, hơn 50%doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sátvề CMCN 4.0 gần đây cho biết họ cóthể hoàn vốn đầu tư này chỉ trongvòng 2 năm.

Khi giao dịch trên nền tảng kỹthuật số ngày một phổ biến hơn, thìviệc chuẩn bị chuỗi cung ứng tốt chocuộc CMCN 4.0 sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao vị thế cạnh tranh một cáchđáng kể �

Giải quyết nguy cơ tiềm tàngmắc bệnh do muỗi bằng côngnghệ HeiQ Bug Guard

Công ty Đổi mới công nghệ dệt Thụy Sĩ HeiQ đã giớithiệu HeiQ Bug Guard – một công nghệ đáng tin cậy

và có hiệu quả cao để chống lại muỗi và côn trùng. Sảnphẩm may mặc được gia tăng công năng bởi HeiQ BugGuard làm giảm nguy cơ bị muỗi và rệp đốt và kết quảlà làm giảm nguy cơ bị nhiễm trùng với các bệnh đe dọacuộc sống như Zika, sốt rét và sốt xuất huyết.

Muỗi là con vật nguy hiểm nhất trên trái đất. Tổ chứcY tế thế giới (WHO) ước tính mỗi năm có hàng triệu ngườichết do bệnh từ muỗi. WHO cảnh báo rằng, nguy cơ lantruyền vi rút Zika toàn cầu vẫn giữ nguyên không đổi vàyêu cầu nâng cao các biện pháp bảo vệ chống lại muỗitruyền vi rút Zika, là muỗi Aedes - loài muỗi chủ yếu ở cácvùng có khí hậu ấm.

Tại ISPO Munic 2017, HeiQ đã giới thiệu công nghệđuổi muỗi HeiQ Bug Guard trên vật liệu dệt ra thị trường.Công nghệ được chứng minh biến quần áo thành tấm bảo

vệ chống lại những con vật mang mầm bệnh như là muỗi,ngăn không cho muỗi đốt người. Khả năng muỗi châm vòiqua quần áo, đặc biệt là quần áo mỏng, làm tăng nhu cầuvề công nghệ có hiệu quả và bền lâu, như HeiQ BugGuard. Công nghệ này đặc biệt quan trọng cho các nhàsản xuất bộ đồ dùng ngoài trời, trên quần áo mặc hàngngày và vật liệu dệt gia dụng như đệm.

HeiQ tạo ra sự bảo vệ tiếp xúc lâu dài chống lại muỗivà một số loại côn trùng trong thảm. Viện Sức khỏenhiệt đới và công cộng Thụy Sĩ (TPH) đã thử nghiệm vàchứng minh hiệu quả ngoại lệ và độ bền lâu tới 100 lầngiặt. HeiQ cũng cung cấp hai phương pháp thử nghiệmvề hiệu lực: thử nghiệm phơi (TL 830 50331) và thửnghiệm sắc ký lỏng hiệu năng cao (PHLC) xác định nồngđộ permethrin. Permethrin, thành phần hoạt tính sinhhọc của HeiQ Bug Guards, cũng được tổ chức Buesigncho phép dùng cho các mặt hàng tiếp xúc trực tiếp vớida. HeiQ Bug Guard có thể đưa được lên tất cả các loạixơ dệt, trừ 100% xơ polypropylen và tuân thủ Tiêuchuẩn Oekotex 100.

NGUYỄN HOÀNG MINHTheo http://www.textileworld.com

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

62 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Nhờ cách mạng công nghiệp(CMCN) 4.0 mà trong tươnglai, hàng tỷ máy móc, hệthống và cảm biến trên toàn

thế giới sẽ liên lạc trực tiếp và chia sẻthông tin được với nhau. Doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thuộclĩnh vực sản xuất và chế biến, sẽhưởng lợi ích từ việc gia tăng năngsuất, tính linh hoạt và rút ngắn thờigian đưa sản phẩm ra thị trường, từ đótăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp. Khách hàng sẽ được lợi ích từviệc tiêu dùng những sản phẩm cóchất lượng cao hơn và được cá nhânhóa theo ý muốn. Người sử dụng cuốicùng có thể đặt hàng hóa theo nhucầu và ý thích của mình.

Siemens đang là một trong nhữngTập đoàn hàng đầu thế giới nhanh điđầu trong CMCN 4.0 nhờ các giải phápcông nghệ số. Trong bối cảnh ViệtNam đang đẩy mạnh công nghiệp hóavà hiện đại hóa đất nước, cuộc CMCN4.0 được kỳ vọng sẽ đem lại nhiều lợiích cho doanh nghiệp trong nước, vớisự hỗ trợ tích cực từ Công ty SiemensViệt Nam.

Ông Martin Hoppe, tham tán phụtrách hợp tác kinh tế và phát triển củaĐại sứ quán Đức tại Việt Nam khi giớithiệu các giải pháp công nghệ số tốitân của Siemens đã cho biết, côngnghệ số có thể thay đổi mọi thứ, từ lốisống, đi lại, giao tiếp, đến cả thịtrường. Về dài hạn, doanh nghiệp cóthể gặp nhiều khó khăn nếu không ápdụng các giải pháp số hóa. Đó sẽ làcuộc cạnh tranh cực kỳ khốc liệt.

Cam kết hỗ trợ phát triển tại thịtrường Việt Nam, Chủ tịch kiêm TổngGiám đốc Tập đoàn Siemens Việt Nam,ông Phạm Thái Lai nhấn mạnh,Siemens quan niệm con đường tới

công nghiệp 4.0 chính là phát triển“Doanh nghiệp số”. Với chiến lược này,Siemens cung cấp các giải pháp để giảiquyết những yêu cầu cụ thể trong cácngành sản xuất và chế biến. Nhữnggiải pháp này sẽ kết hợp giữa việc lênkế hoạch với vận hành, nhằm tạo ramột nền tảng quản lý nhà máy tíchhợp bao quát toàn bộ vòng đời củamột nhà máy công nghiệp. Con đườngtrở thành doanh nghiệp số bao gồmbốn thành tố cốt lõi được phát triểndựa vào nhau một cách rất logic. Mỗimột thành tố chủ chốt này được tạonên bởi một danh mục giải pháp độcđáo mà Siemens đã thiết kế cho kháchhàng trên chặng đường tiến tới CMCN4.0. Chính vì vậy, khách hàng Việt Namkhông hề đơn độc trên con đường này.Họ có thể trông cậy vào Siemens.

Ví như, Siemens cung cấp Bộ phầnmềm Doanh nghiệp số bao gồm mộtdanh mục toàn diện các hệ thống trênnền tảng phần mềm cho các ngànhcông nghiệp quy trình riêng biệt. Bộphần mềm này đã được xây dựngtrong hơn 15 năm và lấy Teamcenterlàm nền tảng cộng tác để tích hợp các

phần mềm Quản lý vòng đời sảnphẩm (PLM), Hệ thống thực hiện sảnxuất / Quản lý hoạt động sản xuất(MES/MOM) và Phần mềm Tự độnghóa tích hợp toàn diện (TIA).

Cho dù đó là nhà máy điện, mạnglưới giao thông hay các cơ sở thươngmại và công nghiệp, số hóa giúp chocác quy trình sản xuất, các hệ thốngnăng lượng và hạ tầng trở nên hiệuquả và đáng tin cậy hơn, đồng thờigiúp nâng cao chất lượng cuộc sống.Ông Phạm Thái Lai cũng cho rằng,bước lớn đầu tiên chính là việc phảiđảm bảo minh bạch dữ liệu sản xuấttrước khi bước vào hành trình số hóa.Với nền tảng TIA của Siemens, kháchhàng của các doanh nghiệp Việt Namsẽ được chuẩn bị sẵn sàng cho cácbước tiếp theo và Siemens đang mở racánh cửa ấy.

Cuộc CMCN 4.0 được dự đoán sẽtạo ra nhiều cơ hội trong việc nângcao trình độ công nghệ, nâng caonăng lực sản xuất và cạnh tranh trongchuỗi sản phẩm, tạo ra sự thay đổi lớnvề hình thái kinh doanh dịch vụ. Đứcđược xem là quốc gia tiên phong trong

T�P ĐOÀN SIEMENS ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG TỚI

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Phát triển “Doanh nghiệp số” là con đường tới Công nghiệp 4.0 của Siemens.

LÊ MỸ - THANH TÙNG

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

63(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

việc khởi động cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0. Với mục tiêu tạo ra nhữngthay đổi căn bản trong tổ chức chuỗigiá trị cung ứng sản phẩm và dịch vụtoàn cầu, năm 2011, tại Đức đã có cáccuộc thảo luận đầu tiên về chủ đề“công nghiệp 4.0” và thuật ngữ “nhàmáy số”.

Năm 2012, Đức chính thức đưacông nghiệp 4.0 vào Kế hoạch Hànhđộng quốc gia về phát triển công nghệcao, với nhiều kế hoạch triển khai cụthể. Từ tiền đề thuận lợi này, mô hìnhcác nhà máy số đã được xây dựng vàphát triển mạnh mẽ tại Đức.

Nhà máy Điện tử Amberg Siemens(Đức) được xem là một trong nhữngmẫu hình nhà máy số đầu tiên - nơi

mà máy móc và máy tính đã xử lý tới75% chuỗi giá trị sản phẩm, con ngườichỉ chịu trách nhiệm khâu phát triểnsản phẩm và khởi động quá trình. Tiếptheo thành công này, Siemens đã pháttriển mẫu hình nhà máy số thứ 2 - Nhàmáy Điện tử Siemens Thành Đô (TrungQuốc). Đây là nhà máy số hoàn toànđầu tiên ở nước ngoài do Siemens xâydựng. Thành công của Chính phủ Đức,cũng như các doanh nghiệp nhưSiemens sẽ mang đến cho các quốc giakhác và cộng đồng doanh nghiệp thếgiới nhiều kinh nghiệm có giá trị.

Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tậpđoàn FPT đánh giá rất cao những giảipháp số của Siemens. “Chúng tôi đã kýkết với Siemens về một số dự án đào

tạo khoảng 1.000 chuyên gia số hóavề các giải pháp của Siemens nhưMindSphere”.

Được biết, là nền tảng IoT mở dựatrên công nghệ điện toán đám mâychuyên biệt cho các ngành côngnghiệp, MindSphere được Siemenscông bố triển khai vào tháng 7/2016,qua đó kết nối cơ sở hạ tầng vật lý vớihạ tầng trên mây. MindSphere chophép khai thác dữ liệu lớn từ hàng tỷthiết bị thông minh. Hệ thống này giúpcác tổ chức, doanh nghiệp hiểu biếtsâu sắc hơn về tình hình hoạt động,qua đó có thể đưa ra các giải pháp tốiưu hóa kết quả kinh doanh và tiết kiệmhàng chục tỷ USD từ việc khắc phụcsớm các sự cố �

Siemens AG là tập đoàn công nghệ điện và điện tử toàn cầu đại diện cho các thành tựu kỹthuật, sáng kiến, chất lượng, sự tin cậy và tính quốc tế, hoạt động trên hơn 200 quốc gia, tậptrung vào các lĩnh vực điện khí hóa, tự động hóa và số hóa. Là một trong những nhà sản xuất lớnnhất thế giới về các công nghệ sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả, Siemens hiện giữ vịtrí số 1 trong lĩnh vực tuốc bin gió ngoài khơi, tuốc bin chu trình kết hợp phục vụ cho sản xuấtđiện, tiên phong trong các giải pháp cơ sở hạ tầng cũng như các giải pháp tự động hóa, truyềnđộng và phần mềm cho công nghiệp. Cuối tháng 9/2016, Tập đoàn có khoảng 351.000 nhân viênlàm việc khắp nơi trên thế giới.

Siemens cũng là nhà cung cấp hàng đầu các thiết bị chẩn đoán hình ảnh như các hệ thốngchụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ, đồng thời là đơn vị dẫn đầu về chẩn đoán xét nghiệmcũng như công nghệ thông tin lâm sàng.

Năm 2016, Siemens đạt doanh thu 79,6 tỷ euro và lãi ròng là 5,6 tỷ euro.

Unitin, nhãn hàng của Industrias Morera SA và là côngty dệt hàng đầu từ Barcelona (Tây Ban Nha) chuyên

về nhuộm và xử lý hoàn tất vải và sợi, tuyên bố rằng côngty đã sử dụng được tất cả sợi bông nhuộm Indigo cònthừa để sản xuất sợi tái chế. Bước này được thực hiện phùhợp với trách nhiệm xã hội và môi trường.

Unitin luôn quan tâm để làm việc với các tiêu chuẩntiên tiến nhất hướng tới cả trách nhiệm xã hội lẫn tráchnhiệm môi trường, và đang thực hiện thêm một bướchướng tới chính sách không phế thải.

Sản xuất sợi dọc và sợi ngang indigo trên máy liên tụchiện đại tạo ra một lượng sợi thừa. Xấp xỉ 3 tới 5% tổnglượng sợi là không dùng đến và được bỏ đi. Để đảm bảorằng sợi có độ bền tốt để dùng được trong bất kỳ ứngdụng dệt nào (dệt kim hoặc dệt thoi) thì sợi bông indigothừa được trộn với xơ polyeste tái chế.

Bước đầu tiên, Unitin sản xuất sợi Ne 7/1 50% PE và50% bông với hai độ đậm màu: sẫm và nhạt. Sợi xe cũng

được sản xuất. Do sản phẩm này được sản xuất từ sợithừa của Unitin nên chỉ có một lượng sợi hạn chế bán chokhách hàng. Unitin cũng chào hàng một ít vải bền vữngđược làm từ sợi tái chế mới này với sợi Tencel bền vững.

Việc sử dụng bông đã nhuộm indigo loại trừ nhu cầunhuộm sợi, tiết kiệm nước và năng lượng. Việc giặt quầnáo cũng yêu cầu ít nước và hóa chất hơn. Tất cả việc sảnxuất được chứng nhận theo Tiêu chuẩn tái chế Toàn cầu.

NGUYỄN HOÀNG MINHTheo ttp://www.fibre2fashion.com/

Công ty Unitin phát triển sợi Indigo tái chế

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Thiết bị điện tử đeo đàn hồi đòi hỏi phải có mộtnguồn năng lượng cũng có thể đeo và đàn hồi tươngđương. Trong tạp chí Angewandte Chemie, các nhà khoahọc Trung Quốc vừa giới thiệu một chất đa điện phân cókhả năng giãn nở và nén, kết hợp với các điện cực com-posit nano cacbon, tạo thành một siêu tụ điện có thểkéo dãn đến 1000 phần trăm chiều dài và nén đến 50phần trăm chiều dày mà không mất công suất.

Siêu tụ điện giải quyết các khiếm khuyết của pin – làthứ chỉ đơn thuần là thiết bị lưu giữ năng lượng, và cáctụ điện bình thường – là thứ giải phóng và thu giữ nănglượng điện rất nhanh nhưng không thể chứa quá nhiềunăng lượng. Với khả năng tích điện và giải phóng mộtlượng điện năng lớn trong một khoảng thời gian ngắn,các siêu tụ điện thường được sử dụng trong quá trìnhphanh tái sinh, như bộ đệm điện trong tuabin gió, vàngày càng được dùng trong các thiết bị điện tử tiêudùng như máy tính xách tay và máy ảnh kỹ thuật số. Đểlàm cho các siêu tụ điện phù hợp với nhu cầu điện năngtrong tương lai, ví dụ như thiết bị điện tử đeo và bằnggiấy, Chunyi Zhi đến từ Đại học Thành phố Hồng Kôngcùng các đồng nghiệp đang tìm kiếm cách để mang lạicho chúng khả năng đàn hồi cơ khí. Và có thể đạt đượcđiều này bằng một vật liệu điện phân mới, đó là họ đãphát triển một chất đa điện phân có thể kéo dãn gấp 10

lần chiều dài ban đầu và nén lại thành một nửa độ dàyban đầu mà vẫn duy trì chức năng như cũ, không bị vỡ,nứt hoặc bị các hư hỏng khác đối với vật liệu của nó.

Chất điện phân trong các siêu tụ điện thường dựatrên gel cồn polyvinyl. Để làm cho loại gel này đàn hồihơn về mặt cơ khí, phải thêm vào các thành phần đànhồi như cao su hoặc sợi. Chất điện giải mới của Zhi dựatrên một nguyên tắc khác,đó là nó chứa hydrogel poly-acrylamit (PAM) được củng cố bằng các hạt nano silicacó chức năng vinyl (VSPN). Vật liệu này rất dễ kéo dãnnhờ liên kết chéo của các hạt nano vinyl silic và có khảnăng dẫn điện cao nhờ tính chất của chất đa điện phân.

Để lắp ráp một siêu tụ siêu hoạt động với chất đa điệnphân này, hai điện cực giấy composit nano cacbon giốnghệt nhau được lát trực tiếp lên mỗi bên của màng chất đađiện phân tiền kéo dãn. Sau khi được giải phóng, một cấutrúc lượn sóng, giống như đàn accordion phát triển, thểhiện khả năng điện hóa đáng kinh ngạc. "Các nhà khoahọc phát hiện ra hiệu suất điện hóa tăng lên cùng với sựtăng lên của sức căng. Và với sức căng cực lớn thì siêu tụđiện này duy trì được độ giãn 1000% và nén 50% ở côngsuất cao hơn hoặc bằng nhau. Sự đàn hồi này làm chochất đa điện phân rất hấp dẫn đối với những phát triểnmới, kể cả thiết bị điện tử đeo.

THANH VÂN (ScienceDaily)

Samsung vượt Intel thành nhàsản xuất chip lớn nhất thế giới

Công ty Hàn Quốc đã đánh bại "ngôi vương" màhãng bán dẫn Mỹ nắm giữ suốt 24 năm qua. Báo cáo tàichính quý II/2017, Samsung cho biết doanh thu từ mảngsản xuất chip của hãng đạt 15 tỷ USD và lợi nhuận đạt7,1 tỷ USD, tăng đáng kể so với lợi nhuận 2,4 tỷ USDđược công bố cùng kỳ năm trước.

Trong khi đó Intel cho biết, doanh số bán hàng củahọ đạt 14,8 tỷ USD và lợi nhuận hoạt động là 3,8 tỷ USD.Như vậy, công ty Hàn Quốc đã vươn lên thành nhà sảnxuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới, vị trí mà Intel nắmgiữ suốt 24 năm qua.

Sự bùng nổ của ngành công nghiệp di động đã thúcđẩy nhu cầu bộ nhớ lưu trữ SSD và DRAM mới, hai mảngmà Samsung tập trung đầu tư những năm qua. Hãngcòn phát triển chip dùng trên điện thoại, máy tính bảnghay thiết bị IoT.

Trong khi đó Intel chủ yếu phát triển bộ xử lý trungtâm cho máy tính cá nhân và máy chủ. Tháng 11/2016,hãng bán dẫn Mỹ tuyên bố bỏ mảng kinh doanh thiết bị

đeo thông minh như smartwatch, vòng đeo sức khỏe...Patrick Moorhead, nhà phân tích của Moor Insights &

Strategy, cho rằng Intel có thể bắt kịp Samsung khimảng sản xuất bộ nhớ của Intel hoạt động như thiết kế."Tôi nghĩ rằng chúng ta sẽ chứng kiến nhiều sự thay đổiqua lại giữa hai công ty".

BẢO ANH Theo http://sohoa.vnexpress.net

Samsung vươn lên trở thành nhà sản xuất chip lớn nhấtthế giới trong QII/2017.

THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ĐEO: Siêu tụ điện siêu co dãn và siêu nén

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

65(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

GE vừa công bố kế hoạch xây dựng cỗ máy chế tạocộng bột laser lớn nhất thế giới. Thiết bị sẽ được phát triểnthông qua một chi nhánh mới của công ty có tên GE Additive sử dụng một tia laser để tạo khuôn bột kim loạivà sẽ có khả năng xây dựng các phần thể tích đến 1 m3.

Chế tạo cộng hay in 3D khiến việc chế tạo mọi thứ dễdàng hơn, từ đồ chơi, thực phẩm, giày dép và chi giả vàthậm chí toàn bộ một tòa nhà chính xác nơi cần chúng.Nhưng trong khi hầu hết được chế tạo bằng cách bơmnhựa hay các vật liệu xây dựng lỏng khác thông qua mộtvòi phun, thiết bị của GE Additive sử dụng một hệ thốnggọi là chế tạo cộng laser.

Kỹ thuật này liên quan đến việc chiếu một chùm laservào một lớp bột kim loại vốn kết hợp lại với nhau tại mộtđiểm rất nhỏ. Việc này có thể vẽ hiệu quả hình dạng đượcyêu cầu trong bột, mỗi lớp một lần và GE cho hay hệ thốngcó thể tạo ra gần như bất kỳ hình dạng nào.

“Cỗ máy này sẽ in 3D các thành phần máy bay phùhợp với chế tạo các linh kiện cấu trúc động cơ phản lực vàcác thành phần của máy bay cánh hẹp. Nó cũng sẽ có thể

áp dụng cho các hãng sản xuất trong ngành công nghiệpô tô, điện và dầu khí”, phó chủ tịch và giám đốc điều hànhcủa GE Additive Mohammad Ehteshami cho biết.

Thiết kế dựa trên một hệ thống của Concept Laser,công ty gần đây được GE mua lại và chuyển đổi thành GEAdditive. Thiết bị sẽ in đồ vật bằng cách sử dụng bột titan,nhôm và các kim loại khác và một phiên bản demo banđầu sẽ có khả năng in 3D các vật thể lên đến 1 m theo 2chiều. GE Additive cho hay mẫu mà rốt cuộc sẽ sản xuấtđủ kích cỡ sẽ có thể in thêm chiều thứ 3.

GE không đưa ra chi tiết về độ phân giải của từngđường nét trên vật thể hoặc tốc độ in bao nhiêu nhưngcó vẻ sẽ tương đương hoặc tốt hơn các máy in cộngngày nay.

Các phiên bản ban đầu của máy sẽ được cung cấp chocác công ty đối tác vào cuối năm với mẫu sản xuất sẽ cósẵn vào một thời điểm nào đó trong năm 2018. GE Additive đang có kế hoạch công bố chính thức máy in tạiFormnext Show ở Đức tháng 11 tới.

LH (New Atlas)

Nồng độ khí nhà kính carbon dioxide (CO2) trên Tráiđất vừa vượt qua ngưỡng 410 ppm lần đầu tiên tronglịch sử nhân loại.

Các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương học Scrippsthuộc Đại học California, San Diego (UCSD), Mỹ, ghi lạinồng độ khí carbon dioxide (CO2) vượt qua ngưỡng 410phần triệu (ppm) tại Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii,Mỹ, vào hôm 18/4 nhờ sử dụng đường cong Keeling,theo Nature World News.

Nhóm nghiên cứu cho biết, nồng độ CO2 chính xácmà họ đo được là 410,28 ppm, mức cao nhất trongtrong bầu khí quyển của trái đất từ trước đến nay. Nhiềukhả năng đây chỉ là điểm khởi đầu cho những kỷ lụcđáng sợ khác trong những tháng tới.

Theo Scientific American, nồng độ khí nhà kínhCO2ở mức cao làm cho trái đất giữ lại nhiều nhiệt hơntừ ánh sáng mặt trời, đồng thời làm gia tăng biến đổikhí hậu. Năm 2013, Đài quan sát Mauna Loa lần đầutiên ghi nhận nồng độ CO2 vượt qua ngưỡng 400 ppm.Kể từ đó, nồng độ CO2 thường xuyên cao hơn con số400 ppm.

"Nồng độ CO2 trong khí quyển hiện nay cao hơnnhiều so với nồng độ CO2 vài triệu năm trước được đotrong lõi băng đá và trầm tích biển", Pieter Tans, nhàkhoa học đứng đầu tại Mạng lưới Tham khảo về Khí nhàkính Toàn cầu của Cục Quản lý Đại dương và Khí quyểnQuốc gia Mỹ (NOAA), cho biết.

"Con người từng chứng kiến có sự gia tăng đáng kểnồng độ khí CO2 trong khí quyển, khoảng 80 ppm, vào

cuối kỷ băng hà cách đây từ 11.000 - 17.000 năm.Nhưng mức độ gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyểnhiện nay cao gấp 200 lần so với thời kỳ đó", Tans nói.

Tans lưu ý rằng, sự gia tăng CO2 này không có gìđáng ngạc nhiên nếu xem xét lượng phát thải từ việcđốt dầu, than, khí tự nhiên và sản xuất xi măng. Cácquá trình nói trên tạo ra 10 tỷ tấn carbon, hay 37 tỷ tấnCO2, mỗi năm.

Năm 2015, tại Hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậuCOP21 tổ chức ở Paris, Pháp, chính phủ các quốc giacam kết giữ nhiệt độ của trái đất không tăng quá 2°Cvào cuối thế kỷ này, so với thời kỳ tiền công nghiệp.Nhiệt độ trung bình toàn cầu hiện nay khoảng 15°C.

LÊ HÙNG Theo http://vnexpress.net

Nồng độ CO2 trong khí quyển trái đất đạt mức cao kỷ lục

GE đang xây dựng máy in 3D bột laser lớn nhất thế giới

Nồng độ CO2 trong khí quyển Trái Đất vượt qua ngưỡng410 ppm. Ảnh: Zee News.

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

G�p g đi thoi

66 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

P.V: Ông nhìn nhận như thế nào về cuộcCMCN 4.0 và tác động của nó đến doanhnghiệp Việt Nam?

Chủ tịch TRƯƠNG GIA BÌNH: Thuật ngữCMCN 4.0, có thể hiểu đơn giản là thay cái cũbằng cái mới. Đầu tiên là thay đổi luật chơi. Trongquá khứ chúng ta thường quan niệm là “cá lớnnuốt cá bé”, thì nay, với CMCN 4.0 là “cá nhanhnuốt cá chậm”. Người có ít cái cũ thì dễ làm cáimới hơn. Nên nếu Việt Nam tự tin rằng mình có

thể trở thành cá nhanh tức là thay đổi nhanh, ứngdụng KHCN thì mình sẽ có lợi thế. Thực ra, cuộccách mạng số liên quan rất nhiều đến trí tuệ nhântạo. Việt Nam chúng ta so với các nước trên thếgiới về toán cao hơn Mỹ, đứng thứ 12. Chúng tacó tiềm năng với lực lượng trẻ, với trí tuệ thíchđổi mới, cho nên tôi nghĩ Việt Nam có cơ hội. Tôiquan niệm nhỏ thường nhanh. Vì vậy, tôi đặtniềm tin rất lớn vào Việt Nam, đất nước nhỏnhưng con người chúng ta học rất nhanh.

FPT hiện có 15.000 lập trình viên và dự kiến đến năm 2020 có

30.000 người, trong đó 100% là công nghệ số. Đó là chia sẻ của

người đứng đầu Tập đoàn FPT, Chủ tịch Trương Gia Bình về chính

sách phát triển của FPT trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.

ĐẶT

niềm tinVÀO

tương laiHOÀNG DŨNG (thực hiện)

G�p g - Đi thoi

67(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Vấn đề là bạn có làm được cánhanh hay chưa kịp bơi bạn đã bị nuốt.Đây chính là cơ hội của những doanhnghiệp nhỏ. Vì nhỏ và vừa thườngthích ứng nhanh và thay đổi nhanhhơn. Lớn và có nhiều tiền không hẳnđã thay đổi nhanh. CMCN 4.0 khôngchỉ làm tốt hơn những việc cũ mà cònđẻ ra những việc hoàn toàn mới. Đấtnước nào dám dũng cảm sáng tạo. Đất

nước nào có quyết tâm làm startup,thanh niên nước nào có khát vọngvươn lên thì quốc gia đấy thắng.

Vấn đề đầu tiên là các nhà hoạchđịnh chính sách, doanh nghiệp, giáodục cần hiểu rằng, tương lai giống thếnào và chúng ta cần làm gì cho tươnglai đó. Và quan trọng là cần phảinhanh chóng hành động.

Cuộc cách mạng số là một cơn lốc

thay đổi tốt. Nếu bạn luôn vận chuyểntheo nó, chủ động ngăn cản thiệt hạicủa nó và chủ động lợi dụng sóng củanó đưa mình lên thì bạn sẽ thắng.Nhưng hãy thận trọng, hành độngtừng bước nhỏ, kiểu “dò đá qua sông”để tránh thất bại. Với Tập đoàn FPT,chúng tôi luôn nghĩ và tập trung vàoviệc làm thế nào để tận dụng và vươnlên trong cuộc CMCN 4.0 này.

Chủ tịch Tập đoàn FPT - Trương Gia Bình

68 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

P.V: Thực tế cho thấy, các doanhnghiệp còn yếu về nhận thức đốivới CMCN 4.0. Vậy thì lời giải nàocho doanh nghiệp nhỏ?

Chủ tịch TRƯƠNG GIA BÌNH:Trong các ngành kinh tế có mộtngành Việt Nam khá nổi trội đó là tinhọc. Tin học trong suốt thời gian qualiên tục tăng trưởng với tốc độ 20-30%/năm. Hiện ở Việt Nam, không cóngành nào tăng trưởng suốt mấychục năm liên tục như vậy. Thực tếViệt Nam đã có vị thế trên thế giới vềcông nghệ thông tin (CNTT). Đã cóHà Nội, TP. Hồ Chí Minh được ghinhận trong top 10 thành phố đổi mới,sáng tạo và Việt Nam có những côngty lớn nhất ở Đông Nam Á về CNTTvà dịch vụ CNTT. Việt Nam đang phụcvụ thế giới về thay đổi số. Tuy nhiên,việc thay đổi cần người thực hiệncùng, đó là những thành viên của cáccông ty tin học Việt Nam. Nên côngty tin học Việt Nam ngoài phục vụ chothế giới cần quay trở lại phục vụ chocác doanh nghiệp trong nước. ViệtNam có hàng ngàn công ty phầnmềm và họ sẽ chính là những nhà tưvấn, triển khai cho các doanh nghiệp.

Ở góc độ quản lý, để điều khiểncông nghiệp theo 4.0 thì chỉ cần hơi hơidũng cảm là được. Các bạn phải tinrằng cái cũ sẽ được thay đổi bởi cáimới, xe ô tô rồi sẽ không có người lái,đèn xanh đèn đỏ sẽ biến mất, quần áochúng ta mặc sẽ có nhiều con chip điệntử hơn, kính chúng ta đeo có thể nhậnthức mọi việc dễ dàng. Nếu bạn tin vàođiều đó bạn sẽ thực hiện được điều đó.Vấn đề là niềm tin vào tương lai.

P.V: Vậy theo ông, làm thế nào đểthực hiện được niềm tin đó?

Chủ tịch TRƯƠNG GIA BÌNH:Đầu tiên là vấn đề đào tạo. Vì muốnlàm số hóa phải có người. Hiện chúngtôi có 15.000 lập trình viên và dự kiếnđến năm 2020 có 30.000 người, trongđó 100% lập trình viên của FPT làcông nghệ số. FPT đang triển khai xâydựng chính sách để tất cả lập trìnhviên của Tập đoàn đều nắm được vềcông nghệ số.

Để làm được điều này, chúng tôi đãđàm phán với Siemens đào tạo 1.000chuyên gia về số hóa, hợp tác với IBMvà nhiều công ty nổi tiếng khác trên thếgiới để đào tạo cho FPT về 4.0, theo

hướng Tập đoàn đặt hàng các công tylớn theo các chương trình đào tạo riêngđể chúng tôi có thể tự đào tạo theo cáchcủa mình sao cho phù hợp nhất.

Khẩu hiệu hành động của chúngtôi là cùng tiên phong trong côngnghệ số ở Việt Nam và thế giới. Thếnào là cùng tiên phong chứ khôngphải một mình. Tức là chúng tôi cốgắng phấn đấu hợp tác cao nhất vớiSiemens trong đào tạo lập trình viên4.0. Tương tự sẽ hợp tác với các tậpđoàn hàng đầu về công nghiệp 4.0ngày nay như IBM, Microsotf, Ama-zon… để đưa số hóa vào doanhnghiệp. Tôi lấy ví dụ như ở Nhật Bản,chúng tôi sắp ký kết với một công tyin ấn hàng đầu của Nhật, khi in hay bịnhăn giấy, gây thiệt hại cỡ khoảng 30triệu USD/năm. Nếu chỉ cần đầu tư 1triệu USD sẽ không còn hiện tượngnhăn giấy nữa, đồng thời giúp năngsuất lao động của nhiều khâu kháctăng lên.

Thực sự chúng tôi phải thuyết phụccác doanh nghiệp tin tưởng vào CMCN4.0 và lợi ích khi áp dụng. Với mỗi consố về đầu tư thì bằng sự số hóa chúngtôi có thể tính được hiệu quả của việcđầu tư đó.

Ngoài việc triển khai 4.0 trong cácdoanh nghiệp, việc lớn hơn nhiều màchúng tôi mong ước có thể triển khailà thành phố thông minh ở Việt Nam,giao thông thông minh theo tầng sốhóa tại các thành phố lớn. Tương tự làtrong ngành Y tế, trong Chính phủđiện tử…

P.V: Nhưng đào tạo, nếu chỉ mộtmình FPT làm thì sẽ không thểđáp ứng cho yêu cầu của CMCN4.0?

Chủ tịch TRƯƠNG GIA BÌNH:Tất nhiên, chúng tôi không chỉ hợp tácvới các doanh nghiệp, tập đoàn nổitiếng thế giới mà chúng tôi còn muốnhợp tác với các trường đại học trongnước để đưa các chương trình đào tạocủa chúng tôi vào, làm sao để thậtnhiều người trẻ hiểu và muốn làm 4.0.Chúng tôi cũng muốn hợp tác với chínhphủ để có các chính sách cởi mở hơncho CMCN 4.0, xử lý thế nào với kếtquả của những thành tựu công nghệđang đến.

Tập đoàn FPT đã gặp và đề xuấtvới Chính phủ để giải quyết bài toán

làm thế nào đến năm 2020 chúng tacó hàng chục vạn kỹ sư về công nghệsố. Giải pháp Chính phủ yêu cầu BộGiáo dục và Đào tạo đưa ra là cởi bỏtất cả hạn chế, để các trường đại họccó quyền tự do sáng tạo, tự do thiết kếchương trình, tự do dạy học, và dạykhông chỉ trong một ngành CNTT màdạy cho tất cả các kỹ sư của các ngànhkhác là anh học gì cũng có công nghệsố. Như thế sẽ tạo được nguồn lực rấtlớn. Nếu Việt Nam có hàng chục vạnkỹ sư CNTT thì chúng ta không chỉ làmcông nghiệp 4.0 ở Việt Nam mà còn cóthể làm cho thế giới. Mà trên thực tếFPT cũng đang làm cho một nhà máycủa Nhật chế tạo cánh tay robot thànhcông và đang triển khai rất nhiều dựán khác ở nhiều nhà máy trên thế giớivà rất nhiều nhà máy Việt Nam đangsẵn sàng triển khai qui mô lớn.

P.V: Như thế gần như CMCN 4.0sẽ chỉ tập trung vào CNTT?

Chủ tịch TRƯƠNG GIA BÌNH:CMCN 4.0 không giới hạn bởi các nhàmáy. Chúng ta có thể có du lịch 4.0,thành phố 4.0, công nghiệp 4.0 … cónhiều cái để triển khai và đó là cơ hộilớn của Việt Nam. Quan trọng làchúng ta có tin vào tương lai củachúng ta trong 4.0 hay không, và làmnhư thế nào?

Bạn phải tư duy rằng trong vòng20 năm tới, những công việc màchúng ta làm hôm nay sẽ không cònnữa và sẽ có những công việc mới.Những kỹ năng mà ta có hôm nay sẽkhông dùng đến nữa mà sẽ có nhữngkỹ năng mới. Do đó, nếu bạn khôngthay đổi, bạn sẽ thất nghiệp.

Cho đến thời điểm hiện tại, cácchương trình học tiên tiến Tập đoànFPT đều đã có. Năng lực học của ngườiViệt Nam nhanh không tưởng tượngđược, cho nên rất nhiều chuyên gianước ngoài việc gì khó thì giao cho ViệtNam làm. Do đó, với FPT, chúng tôichọn con đường công nghệ, lấy côngnghệ vào công nghệ. Mà muốn vậy thìcần hợp tác với các tập đoàn lớn đểhọc hỏi kinh nghiệm

Tóm lại cuộc chơi này nhiệt huyếtkhông chưa đủ, phải quyết tâm,quyết liệt, quyết làm tới cùng, chứ cứchần chừ nghĩ ngợi thì sẽ mất cơ hội.

Trân trọng cảm ơn ông.

G�p g đi thoi

69(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Theo quy hoạch của ngànhđiện, nhiệt điện than sẽchiếm tỷ trọng ngày càngcao cho đến năm 2030,

có thể đến năm 2020 là 49%, năm2025 là 55% và đến năm 2030 sẽlà mức 54%, trong khi các nguồnkhác như thủy điện, nhiệt điệnchạy bằng dầu, khí hóa lỏngkhông tăng, thậm chí còn giảm.Riêng năng lượng tái tạo và thủyđiện nhỏ chỉ tăng ít và dự kiến đếnnăm 2030 chiếm khoảng 10%.Ngoài ra, đến năm 2020 ngànhđiện phải sử dụng 39 triệu tấnthan nội địa, chủ yếu là than HònGai (Quảng Ninh) với chất lượngkhông cao, song lượng than nàykhông đáp ứng đủ nhu cầu nên dựkiến phải nhập khẩu khoảng 25triệu tấn và tăng lên 85 triệu tấnvào năm 2030.

Hàng loạt con số trên cho thấy,

nhu cầu điện gia tăng buộc chúngta phải lựa chọn phương án phùhợp nhất với Việt Nam hiện nay làtăng công suất điện than. Với cácnước đang phát triển như ViệtNam, việc phát triển nhiệt điệnthan vẫn sẽ luôn chiếm ưu thế,đặc biệt là trong bối cảnh thuỷđiện đã phát triển gần hết và cácnguồn năng lượng khác còn đangở dạng tiềm năng và chiếm tỷtrọng thấp. Nhiệt điện than vẫn làphương án hợp lý hơn cả do chiphí cho nguồn này thấp. Tuynhiên, công nghệ nhiệt điện thancho tới thời điểm này vẫn đang làmột bài toán khó đối với ngànhđiện hiện nay. Mặc dù thời gianqua, các nhà máy nhiệt điện đã cónhững động thái để cải thiện côngnghệ nhằm đảm bảo tác động ítđến môi trường, thế nhưng theocon số mà Tổng cục Môi trường

(Bộ Tài nguyên và Môi trường)đưa ra, trong số 26 dự án đã vàđang vận hành vẫn có nhiều nhàmáy nhiện điện đang có những viphạm đến môi trường.

Hiện, các nhà máy nhiệt điệnthan ở Việt Nam sử dụng hai côngnghệ lò hơi chính là lò than phun(PC) và lò tầng sôi (CFB). Với côngnghệ PC, Việt Nam vốn có kinhnghiệm thiết kế, lắp đặt, vậnhành. Bên cạnh đó, hiệu suất cao,đạt khoảng 38% đối với thông sốhơi cận tới hạn, 40 - 42% đối vớithông số hơi siêu tới hạn và có thểlên tới 50%; công suất có thể lêntới 2.000 MW/tổ máy; tuổi thọcao, khoảng 30 - 40 năm. Tuynhiên, nhược điểm của công nghệnày là than không cháy hết, sinhnhiều NOx và tốn kém chi phínghiền than mịn.

Còn đối với công nghệ CFB có

Câu chuy�n khoa h�c

GócnhìnPHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Ở VIỆT NAM:

CÔNG NGHỆHOÀNG QUÂN

Cu�c h�i tho v Phát tri�n n�ng l��ng bn v�ng - góc nhìn công ngh� v%a di*nra � Hà N�i đã cho th y m�t câu chuy�n v n�ng l��ng nhiu khó kh�n và ph�ct�p khi mà nhu c�u đi�n � Vi�t Nam t�ng thêm khong 10% m/i n�m trong giaiđo�n 2010-2030, vi�c đáp �ng bu�c phi l�a ch�n m�t trong nh�ng gii pháp làt�ng công su t đi�n than.

70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 30 - 07/2017)

Câu chuy�n khoa h�c

cải tiến hơn khi đốt được nhiều loạinhiên liệu, nhiên liệu cháy kiệt,không cần đốt kèm dầu khi côngsuất xuống thấp. Song, nhượcđiểm là công suất tổ máy hiện lớnnhất đạt 300MW, giá thành caohơn lò PC cùng công suất. TheoQuy hoạch điện VII điều chỉnh,đến năm 2030, Việt Nam vẫn chủyếu dùng công nghệ PC và CFB.Việc sử dụng hai công nghệ nàyđặt ra nhiều thách thức về môitrường.

Theo Phó Giám đốc GreenIDTrần Đình Sính, điện than sinh rabụi, SOx, NOx là những chất độchại với sức khỏe con người. Ngoàira còn có khí CO2 gây hiệu ứngnhà kính. Hiện, tất cả các nhà máynhiệt điện đều đã được lắp đặt hệthống lắng bụi tĩnh điện ESP vớihiệu suất đạt tới 99,75%; lọc SOxđạt 90 - 99%; lọc NOx đạt khoảng25 - 30%. Tổng chi phí lắp đặtthiết bị kiểm soát khí thải làm tănggiá điện quy dẫn 9 cent/kWh,tương đương 2.000 đồng/kWh.

Bên cạnh đó, với nhà máynhiệt điện có công suất 1.200MWthì lượng nước để làm mát khoảng54 m3/s, tương ứng 4,7 triệum3/ngày đêm. Trong khi đó, nướcđầu ra nóng hơn nước đầu vàokhoảng 8 độ, ảnh hưởng tới môi

trường sinh thái xung quanh khuvực xả nước thải này”, ông Sínhcho hay.

Cứ mỗi khi chuyện môi trườngcủa nhiệt điện than còn nhiềuluồng ý kiến thì các nguồn nănglượng tái tạo khác lại được nhắctới. Tại Hội thảo này cũng vậy.

Việt Nam có nhiều tiềm năngđể phát triển năng lượng tái tạo,qua đó giảm dần tỷ trọng của điệnthan, điều đó quá rõ. Đơn cử, vớiđiện gió, tiềm năng này đạtkhoảng 50 - 100 KW/m2/năm; tiềmnăng kỹ thuật (có thể khai thácđược) là 30.000 MW/năm. Còn vớiđiện mặt trời, cường độ bức xạmặt trời lớn nhất là 2056kWh/năm. Việc phát triển điện mặttrời cũng tiêu tốn ít tài nguyên.Theo đó, để làm 1MW điện mặttrời cần khoảng 1 - 1,5 ha. Pin mặttrời cũng có thể lắp đặt trên cácmái nhà, mặt hồ nước. Việc sửdụng nước chỉ cần khoảng100m3/tháng cho công suất20MW…

Tuy nhiên, hiện nay, việc pháttriển năng lượng tái tạo vẫn cònnhiều khó khăn. Theo GS. TS.Nguyễn Thế Mịch, Đại học Báchkhoa Hà Nội, riêng với điện gióđang phải đối diện với những ràocản như giá đầu tư cao, nhưng

giá bán hiện vẫn “loanh quanh” ởmức 2.000 đồng/kWh; tiếp cậnvốn vay khó; hạ tầng kỹ thuậtthiếu; thiếu nhân lực có chuyênmôn kỹ thuật.

“Để triển khai một dự án điệngió, chỉ riêng việc đo gió đã cần tốithiểu một năm, chưa kể đến việcxin phép, đàm phán về đất đai.Đồng thời, phải dùng các phầnmềm mà giá của mỗi phần mềmchừng 1 triệu USD. Cột đo giócũng cần vốn đầu tư khoảng 1 tỷđồng”, ông Mịch cho hay.

Bên cạnh đó, theo các chuyêngia, nếu phát triển năng lượng táitạo sẽ gặp khó khăn trong việclưu trữ, đặc biệt với điện mặt trờivào những ngày không có nắng.Ngoài ra, nguồn phân tán nănglượng tái tạo cũng không ổn định,không phải nơi nào cũng pháttriển được...

Từ những khó khăn, tháchthức trên, theo các chuyên gia, đểthúc đẩy phát triển năng lượng táitạo, Chính phủ cần thực hiện đồngbộ nhiều giải pháp như ban hànhchính sách hỗ trợ phát triển; sớmhướng dẫn đấu nối điện tái tạo lênhệ thống lưới điện; có cơ chế thúcđẩy ứng dụng điện tái tạo trongcác ngành kinh tế.

Nguyên Cục trưởng Cục Antoàn kỹ thuật, Bộ Công ThươngNgô Đức Lâm khẳng định giá điệntái tạo vẫn còn cao hơn so vớinhiệt điện than là vì chúng tachưa đánh thuế carbon và thuếmôi trường với điện than như cácnước. Ông Lâm nói: “Nếu việcđánh thuế này được thực hiện thìchắc chắn, giá của điện than sẽtăng lên khoảng 12 - 13cent/kWh thay vì 7 - 8 cent/kWhnhư hiện nay. Khi đó giá của nănglượng tái tạo sẽ cạnh tranh đượcmà không cần đến chính sách hỗtrợ nào của Nhà nước để thúcđẩy phát triển”.

Câu chuyện về năng lượng củaViệt Nam vẫn chưa thể có hồi kết.Nhưng dù thế nào đi nữa thì cũngđã mở ra nhiều con đường tất yếukhác cho năng lượng ngoài nhiệtđiện than �

71(S� 30 - 07/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Sửa đổi quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhập khẩu thuộc trách nhiệmquản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ

Ngày 16/6/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 07/2017/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 27/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyđịnh việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Theo đó, đối tượng kiểm tra là hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam có khả năng gây mất an toàn (viết tắt là hàng hóanhóm 2) được quản lý theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng do Bộ Khoa học và Công nghệ banhành và các hàng hóa khác có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ. Đốivới hàng hóa nhập khẩu là chất phóng xạ, sản phẩm có phóng xạ, thực hiện theo quy định tại Luật Năng lượng nguyêntử và các văn bản quy định, hướng dẫn chi tiết thực hiện.

Người nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và bảo đảm hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêuchuấn công bố áp dụng. Trường hợp hàng hóa không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn công bố áp dụng,người nhập khấu phải kịp thời báo cáo cơ quan kiếm tra, đồng thời tổ chức việc xử lý, thu hồi hàng hóa này theo quyđịnh của pháp luật…

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 /10 /2017.

Ban hành Luật Chuyển giao công nghệ

Ngày 19/6/2017, Quốc hội đã ban hành Luật Chuyển giao công nghệ quy định về hoạt động chuyển giao công nghệtại Việt Nam, từ nước ngoài vào Việt Nam, từ Việt Nam ra nước ngoài; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham giahoạt động chuyển giao công nghệ; thẩm định công nghệ dự án đầu tư; hợp đồng chuyển giao công nghệ; biện phápkhuyến khích chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường khoa học và công nghệ; quản lý nhà nước về chuyển giaocông nghệ.

Luật gồm 6 chương với 60 điều qui định rất chi tiết về các hoạt động liên quan chuyển giao công nghệ, bao gồm nhữnglĩnh vực khuyến khích và những hành vi bị cấm.

Các biện pháp khuyến khích chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường khoa học và công nghệ được đề cập nhằmthúc đẩy ứng dụng, đổi mới công nghệ; chuyển giao công nghệ cả cho các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, địa bàncó điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

Luật được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7 /2018.

Quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Khu Công nghệ cao Hòa Lạc

Ngày 20/6/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 74/2017/NĐ-CP quy định một số cơ chế, chính sách đặc thùđối với Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Khu Công nghệ cao).

Nghị định gồm 6 chương 22 điều, qui định chi tiết về việc đầu tư, xây dựng và phát triển khu công nghệ cao; việcquản lý đất đai; cơ chế ưu đãi và hỗ trợ đầu tư và các chính sách về Quản lý nhà nước đối với Khu Công nghệ cao; chínhsách về vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và giải phóng mặt bằng Khu Công nghệ cao…

Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 05/8/2017.

Tổ chức, cá nhân có quyền tiếp cận và sử dụng miễn phí trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa họcvà công nghệ

Ngày 28/6/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 10/2017/TT-BKHCN quy định về việc xâydựng, quản lý, khai thác, sử dụng, duy trì và phát triển Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ.

Theo đó, Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ được xây dựng, quản lý theo nguyên tắc tập trung, thốngnhất từ trung ương đến địa phương trên cơ sở phân định quyền hạn, trách nhiệm cụ thể của các tổ chức, cá nhân cóliên quan. Việc cập nhật, khai thác và sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ phải bảo đảm đầy đủ,chính xác và kịp thời, thống nhất từ trung ương đến địa phương.

Cơ sở dữ liệu bao gồm các dữ liệu về Tổ chức Khoa học và công nghệ; cán bộ nghiên cứu khoa ho�c va phat triê�ncông nghê�; dữ liệu về Nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Công bố khoa học và chỉ số trích dẫn khoa học; về Thống kêkhoa học và công nghệ; Công nghệ, công nghệ cao, chuyển giao công nghệ; Thông tin về khoa học và công nghệ trongkhu vực và trên thế giới; dữ liệu về doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Thông tin sở hữu tri tuê�; dữ liệu tiêu chuẩnđo lường chất lượng.

Tổ chức thực hiện chức năng đầu mối thông tin khoa học và công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thựchiện viê�c cập nhật thông tin của bộ, ngành, địa phương và chịu trách nhiệm về nô�i dung thông tin được cập nhật vàoCơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ.

Mọi tổ chức, cá nhân có quyền tiếp cận và sử dụng miễn phí trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệtrong một số lĩnh vực.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2017.

V�n b�n pháp lu�t