50
Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai Bài trình bày của Ngân hàng thế giới 22/09/2011 1

Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

  • Upload
    theola

  • View
    72

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai. Bài trình bày của Ngân hàng thế giới 22/09/2011. Các ưu tiên cải cách. Minh bạch một cách thực chất Đơn giản hóa quy trình thủ tục Tăng cường giám sát Thực hiện “ Quyền sở hữu đất đai ”. Một câu đố: Hãy đoán xem tỉnh nào?. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Bài trình bày của Ngân hàng thế giới

22/09/2011

1

Page 2: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Các ưu tiên cải cách

1. Minh bạch một cách thực chất2. Đơn giản hóa quy trình thủ tục

3. Tăng cường giám sát4. Thực hiện “Quyền sở hữu đất đai”

2

Page 3: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Một câu đố: Hãy đoán xem tỉnh nào?

1. Một thương gia trong lĩnh vực dầu lửa được cử làm trưởng Ban Tài Nguyên và ông đã tham gia quyết định cho công ty cũ của ông ta thuê đất của nhà nước. Mặc dù ông ta đã bán hết cổ phần của mình ở công ty này cho đối tác, nhưng ông vẫn tiếp tục nhận được tiền cổ tức và đã có thỏa thuận là ông có thể sẽ mua lại cổ phiếu sau này. Công ty cũng cấp cho ông xe Mercedes và vé máy bay đi lại.

3

Page 4: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Một câu đố: Hãy đoán xem tỉnh nào?

2. Một cán bộ thành phố nhận 20,000 USD tiền lại quả từ các nhà đầu tư vì đã giúp cho dự án của họ được chấp thuận.

4

Page 5: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Đáp án

1. Louisiana (Mercedes)

2. Illinois ($20,000)

5

Page 6: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Tại sao Đất lại đặc biệt

• Nguồn lực chính với nguồn cung cố định

• Các thể chế về quyền sở hữu là thiết yếu để phát triển lâu dài

• Vai trò không thể tránh được đối với nhà nước và cán bộ

6

Page 7: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Khuôn khổ

7

Page 8: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Sự minh bạch

Sự minh bạch

(Ít) Tham nhũng

Công bằng

Hiệu quả

8

Page 9: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Nghiên cứu về sự minh bạch

• Căn cứ vào việc thực hiện các qui định

về minh bạch trong Luật Việt Nam• Căn cứ vào việc tiếp cận với trang điện

tử của 63 tỉnh và 3 bộ• Căn cứ vào khảo sát thực địa ở 12 tỉnh,

24 huyện và 117 xã• Được cơ quan nghiên cứu Việt Nam -

DEPOCEN tiến hành, với hỗ trợ của NHTG và UK-DFID

9

Page 10: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Rủi ro tham nhũng

Minh bạch (MB)

(ít) Tham nhũng

Lợi ích kinh tế

Độc quyền (ĐQ)

Cửa quyền (CQ)

Trách nhiệm giải trình (TNGT)

Tại sao tham nhũng lại hấp dẫn đến vậy?

Tại sao tham nhũng lại dễ dàng thế?TN = ĐQ+ CQ – MB - TNGT

10

Page 11: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Mức độ tham nhũng: Hộ gia đình

Nhận thức của hộ gia đình sử dụng dịch vụ cấp GCN

Nguồn: Tự ước tính dựa trên số liệu của modun Quản trị trong Điều tra MSHGĐ 2008 nêu trong Báo cáo Phát triển VN 2010—Các thể chế hiện đại

11

Page 12: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Mức độ tham nhũng: Doanh nghiệp

Nhận thức của doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cấp GCN

Nguồn: Tự ước tính dựa trên Khảo sát Doanh nghiệp 2009 của NHTG

12

Page 13: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

• Các khảo sát/điều tra:– Điều tra 2008 về Mức sống hộ gia đình VN– Khảo sát Doanh nghiệp 2006-2009 của PCI – Khảo sát Doanh nghiệp của NHTG 2009

• Các nghiên cứu tình huống sâu cấp tỉnh năm 2010 ở tp. HCM, Tiền Giang, Bình Định, Bắc Ninh và Lạng Sơn với người dân, doanh nghiệp, tổ chức quần chúng và cán bộ chính quyền ở tất cả các cấp.

• Tham vấn với các cơ quan trung ương, chuyên gia và báo chí

• Phân tích khung pháp lý của Việt Nam

Nghiên cứu về rủi ro tham nhũng

13

Page 14: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

“Chuỗi qui trình”

6. GiẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ

TỐ CÁO

1. QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

2. QUI HOẠCHĐÔ THỊ

3. GiỚI THIỆUĐỊA ĐiỂMĐẦU TƯ

4. QUYẾT ĐỊNH THU HỒI ĐẤT, GIAO ĐẤT

CHO THUÊ ĐẤT

5. KẾ HOẠCH ĐỀN BÙ, HỖ TRƠVÀ TÁI ĐỊNH CƯ

1. PHỔ BiẾN THÔNG TIN VỀ QUI TRÌNH

2. NỘP ĐƠN VÀ CÁC GiẤY TỜ LIÊN QUAN

3. ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ VÀ PHÊ DUYỆT

4. TRAO GiẤY CHỨNG NHẬN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT

5. GiẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO

Thu hồi và giao đất

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN)

14

Page 15: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Các yếu tố rủi ro dẫn đến tham nhũng

15

Page 16: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Kết quả

16

Page 17: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Công khai thông tin và các rủi ro tham nhũng

trong thu hồi và cấp đất

17

Page 18: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

GIAI ĐỌAN LẬP QUI HOẠCH (Bắt buộc thông tin trên mạng)

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

1. QUI HoẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

1. QUI HoẠCH ĐÔ THỊ

Nguồn: Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong quản lý đất đai. DEPOCEN theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới, 2010. 18

Page 19: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Giai đoạn lập Qui hoạch (không bắt buộc thông tin trên mạng)

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

1. QUI HoẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

1. QUI HoẠCH ĐÔ THỊ

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

1. QUI HoẠCH ĐÔ THỊ

1. QUI HoẠCH ĐÔ THỊ

Nguồn: Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong quản lý đất đai. DEPOCEN theo đặt hàng của Ngân hàng Thế giới, 2010. 19

Page 20: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

TP-HCM: trưng bày kế hoạch, bản đồ và mô hình sử dụng đất chi tiết

20

Page 21: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Giai đoạn lập qui hoạch (các yếu tố rủi ro dẫn đến tham nhũng)

• Lợi ích kinh tế: Tăng giá trị đất do thay đổi mục đích

• Thông tin có giá trị đối với những người có được nó

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

1. QUI HoẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

1. QUI HoẠCH ĐÔ THỊ

Nguồn: Nhận diện và giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng trong quản lý đất đai ở Việt Nam. Sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới, Sứ quán Thụy Điển, 2011. 21

Page 22: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Giới thiệu địa điểm đầu tư(thông tin bắt buộc)

• Bắt buộc phải công khai bản đồ đầu tư

• Trong số các địa bàn khảo sát, 2 trong số 12 tỉnh công bố bản đồ đầu tư

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

Nguồn: Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong quản lý đất đai. DEPOCEN theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới, 2010.

3. GiỚI THIỆU ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ

22

Page 23: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

• Độc quyền và cửa quyền: Cán bộ nhà nước có quyền lực và linh hoạt trong việc xác định đất cho chủ đầu tư

• Lợi ích kinh tế: Địa điểm, địa điểm, địa điểm!

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

Giới thiệu địa điểm đầu tư(thông tin bắt buộc)

3. GiỚI THIỆU ĐỊA ĐiỂM ĐẦU TƯ

Nguồn: Nhận diện và giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng trong quản lý đất đai ở Việt Nam. Sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới, Sứ quán Thụy Điển, 2011. 23

Page 24: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Quyết định thu hồi đất, cấp đất và cho thuê đất (thông tin không bắt

buộc)6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

4. QUYẾT ĐỊNH THU ĐẤT, CẤP ĐẤT VÀ CHO THUÊ ĐẤT

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Nguồn: Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong quản lý đất đai. DEPOCEN theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới, 2010. 24

Page 25: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Quảng Nam: công bố quyết định cấp đất trên mạng

25

Page 26: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Quyết định thu hồi đất, giao đất, và cho thuê đất (các yếu tố rủi ro dẫn

đến tham nhũng)

• Bắt buộc thu hồi đất với các chỉ định trực tiếp• Lợi ích kinh tế: Chênh lệch giữ giá thị trường

và giá tỉnh phê duyệt• Độc quyền và cửa quyền: Cơ chế xác định

giá đất không độc lập• Không minh bạch: Thông tin hạn chế

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

4. QUYẾT ĐỊNH THU ĐẤT, CẤP ĐẤT VÀ CHO THUÊ ĐẤT

Nguồn: Nhận diện và giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng trong quản lý đất đai ở Việt Nam. Sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới, Sứ quán Thụy Điển, 2011. 26

Page 27: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Kế hoạch đền bù, hỗ trợ và tái định cư (bắt buộc công bố ở cấp xã/phường)

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

5. KẾ HoẠCH ĐỀN BÙ, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ

Nguồn: Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong quản lý đất đai. DEPOCEN theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới, 2010. 27

Page 28: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Kế hoạch đền bù, hỗ trợ và tái định cư(bắt buộc nhưng không có trên mạng)

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

5. KẾ HoẠCH ĐỀN BÙ, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Sẵn có trên mạng

Không có trên mạng

Nguồn: Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong quản lý đất đai. DEPOCEN theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới, 2010. 28

Page 29: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Kế hoạch đền bù, hỗ trợ và tái định cư (các yếu tố rủi ro dẫn đến tham nhũng)

• Lợi ích kinh tế: Chênh lệch giữa giá đền bù, hỗ trợ và tái định cư với giải ngân thực tế cho người hưởng lợi

• Cửa quyền: kẽ hở để điều chỉnh kế hoạch đền bù được phê duyệt và kiểm kê đất

• Không minh bạch: Thông tin hạn chế

6. COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS SETTLEMENT

1. LAND USE PLANNING

2. URBAN PLANNING

3. INVESTMENT LOCATION INTRODUCTION

4. LAND RECOVERY, ALLOCATION/LEASE DECISION

5. PLAN FOR COMPENSATION, SUPPORT AND RESETTLEMENT

5. KẾ HoẠCH ĐỀN BÙ, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ

Nguồn: Nhận diện và giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng trong quản lý đất đai ở Việt Nam. Sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới, Sứ quán Thụy Điển, 2011. 29

Page 30: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Công bố thông tin và rủi ro dẫn đến tham nhũng trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

(GCN)

30

Page 31: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Nhận định về Mức độ tham nhũng

• Dựa trên số liệu khảo sát cấp quốc gia, cấp GCN là một trong các lĩnh vực có tham nhũng cao nhất so với lĩnh vực hành chính và các lĩnh vực khác.

• Tin tốt là cả khảo sát doanh nghiệp và hộ gia đình đều cho thấy xu hướng giảm của mức độ tham nhũng trong các năm vừa qua.

• Dựa trên phân tích các lợi ích kinh tế, qui trình cấp GCN gắn với “tham nhũng vặt” nhiều hơn ở qui trình thu hồi và cấp đất, dù các khoản chi không chính thức không phải luôn luôn nhỏ.

31

Page 32: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Yếu tố rủi ro gây tham nhũng trong quá trình cấp GCN

32

Page 33: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

• Các điều khoản pháp luật qui định rất rõ việc công bố thủ tục xin cấp GCN, nhưng kết quả và việc thực hiện chế:• Các điều khoản pháp lý về công khai quy trình thủ tục cấp giấy

chứng nhận khá tốt nhưng thực hiện vẫn còn hạn chế:– Chỉ có 1/3 số hộ xin cấp GCN cho rằng “đơn giản hoặc rất đơn

giản” để tìm được thông tin hướng dẫn (ĐT MSHGĐ 2008)– 20% trong số 117 xã từ 12 tỉnh khảo sát không công bố thủ tục

xin cấp GCN và chỉ có 30% xã/phường công bố kết quả xét duyệt.

– Những người được tham vấn tại 5 tỉnh nghiên cứu phàn nàn rằng rất khó để hiểu được nội dung này

• Để lấp được việc “thiếu thông tin”, những người đang xin cấp GCN phải nhờ đến người quen và chi phí không chính thức để cảm ơn sự giúp đỡ này.

Phổ biến thông tin về các thủ tục

33

Page 34: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Tầm quan trọng của thông tin

Nguôn: Bao cao Phat triên VN 2010 dưa trên ĐTMSHGĐ 2008, muc Quan tri Nha nươc.

34

Page 35: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Một ví dụ tốt: Qui trình thân thiện và công khai thủ tục về cấp GCN trên bảng thông báo của xã

35

Page 36: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Một ví dụ tốt khác: Công khai các qui định về mức phí để nhận GCN trên trang điện tử của tỉnh Bạc Liêu

36

Page 37: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

• Cả hộ gia đình và doanh nghiệp đều nói rằng có tiến bộ trong qui trình xin cấp GCN năm ngoái, nhưng các thách thức chính thì vẫn còn:

– Có hơn 1 trong số 4 hộ gia đình gặp khó khăn khi làm thủ tục xin cấp GCN. Lý do chính là mất thời gian (Điều tra Mức sống hộ gia đình).

– Một khảo sát của Vietnam Net năm 2010 phát hiện gần một nửa số người trả lời nghĩ là các thủ tục liên quan đến quyền sử dụng đất gây khó chịu cho tất cả mọi người

– Đại đa số người được tham vấn trong 5 nghiên cứu trường hợp đều tin rằng cán bộ đất đai gây khó dễ cho người nộp hồ sơ, ví dụ như gây khó dễ trong việc tiếp nhận hồ sơ bằng cách yêu cầu bổ sung hồ sơ

• Thủ tục phiền phức tạo điều kiện cho tham nhũng:– Nếu chi trả cho khâu trung gian hoặc hoa hồng thì qui trình nộp hồ sơ chắc chắn sẽ

nhanh chóng hoàn tất. – Nếu hối lộ sẽ tránh bị cán bộ xã gây khó dễ

Nộp đơn xin cấp và các giấy tờ liên quan

37

Page 38: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

• 5 nghiên cứu trường hợp cấp tỉnh cho thấy:– Thời gian cấp GCN cho người dân có xu hướng lâu hơn qui định,

đặc biệt là đối với đất đai đô thị – Người nộp đơn có thể bị cán bộ xã/phường gây khó dễ, ví dụ như

kéo dài hơn qui định thời gian xem xét và phê duyệt

• Điều này tạo ra điều kiện cho tham nhũng:– Giải quyết nhanh hơn đối với các trường hợp nộp đơn có hối lộ

hoặc có quan hệ cá nhân với cán bộ giải quyết – Cán bộ giải quyết giữ GCN không trả cho đến khi được hối lộ – Hối lội để tránh bị cán bộ giải quyết gây khó dễ

Đánh giá hồ sơ, phê duyệt và giao giấy chứng nhận cho người sử dụng

38

Page 39: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Năm nghiên cứu trường hợp cấp tỉnh cho thấy sự yếu kém trong giải quyết các trường hợp khiếu nại về GCN làm giảm đi các cơ hội xử lý các cán bộ có tham nhũng:•Người dân gặp phải rào cản khi gửi đơn khiếu nại về GCN:Cản trở từ cán bộ; Cán bộ yêu cầu các bằng chứng khó cung cấp; Người dân không biết phải kiến nghị ở đâu.•Người dân nói chung không hài lòng với việc cán bộ cấp xã giải quyết các khiếu nại về GCN: Không hồi đáp; Các trả lời mâu thuẫn hoặc không thích đáng; Việc giải quyết minh bạch nửa vời và mất nhiều thời gian.

Giải quyết khiếu nại và tố cáo

39

Page 40: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Các ưu tiên cải cách

1. Minh bạch một cách thực chất2. Đơn giản hóa quy trình thủ tục

3. Tăng cường giám sát4. Thực hiện “Quyền sở hữu đất đai”

40

Page 41: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

1. Minh bạch một cách thực chất

• Tăng cường tuân thủ thực hiện các quy định pháp luật hiện hành về minh bạch và cung cấp thông tin– Các tiêu chuẩn về nội dung cần công khai– Trách nhiệm cá nhân ở tất cả các cấp về công bố thông tin đất

đai, và áp dụng các quy định pháp lý về xử phạt vi phạm– Cơ quan TƯ giám sát và đánh giá một cách hệ thống việc tuân

thủ các quy định về công bố thông tin đất đai của các cấp địa phương

Luật Tiếp cận Thông tin

• Thể chế hóa việc minh bạch các thông tin và tài liệu cơ bản mà hiện nay không bắt buộc phải công khai – Minh bạch hơn về giá đất các nhà đầu tư phải trả

41

Page 42: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

2. Cải thiện Quy trình thủ tục• Thuê các cơ quan định giá đất độc lập và thành

lập các ban thẩm định độc lập, được hỗ trợ bởi một hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đất tham khảo một cách công khai

• Có quy trình giải quyết nhanh với mức giá dịch vụ chính thức cao hơn

• Tiếp tục đơn giản hóa các quy trình thủ tục (Đề án 30)

• Thu thập ý kiến người sử dụng dịch vụ

42

Page 43: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

3. Tăng cường giám sát

• Hệ thống thanh tra đất đai cần độc lập và chủ động hơn

• Giám sát nhiều hơn nữa từ Hội đồng nhân dân và các tổ chức quần chúng trong quản lý đất đai

• Tăng cường tính khách quan và thân thiện của hệ thông giải quyết khiếu nại tố cáo

43

Page 44: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

4. Thực hiện “Quyền sở hữu đất đai”• Hạn chế áp dụng thu hồi đất bắt buộc đối với các

trường hợp ‘vì lợi ích công cộng’, mà thay bằng thương lượng tự nguyện hoặc sử dụng các phương pháp hỗn hợp cho các dự án mà bản chất là tư nhận

• Giảm áp dụng chỉ định trực tiếp trong việc cấp đất và tạo ra các cơ chế tài chính áp dụng đấu thầu và đấu giá đất

• Cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện đăng ký đất đai ‘đại trà’, khảo sát địa chính và lập bản đồ

44

Page 45: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Câu đố: Đoán xem tỉnh nào?

3. ____• Thuê cơ quan bên ngoài có đủ trình độ

xác định giá đất

• Áp dụng các biện pháp hỗn hợp để chuyển đổi đất, tức là chính quyền chỉ can thiệp ở mức tối thiểu

45

Page 46: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Đáp án

Bình Định

TP Hồ Chí Minh

46

Page 47: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Câu đố: Đoán xem tỉnh nào

4. ____• Tiến hành đấu giá đất minh bạch có đặt

cọc

• Sung công chỉ xảy ra vì an ninh quốc gia hoặc nhu cầu công cộng

47

Page 48: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Một số điển hình tốt• HCMC, Bình Định: áp dụng phương pháp hỗn hợp để

chuyển đổi đất, tức là chính quyền chỉ can thiệp ở mức tối thiểu

• HCMC, Bình Định: thuê các tổ chức bên ngoài có đủ năng lực định giá đất

• Pêru: đấu giá đất minh bạch với tiền đặt cọc của người mua; việc thu hồi chỉ xảy ra ở những nơi vì mục đích an ninh quốc gia hoặc nhu cầu công cộng

• Singapore: phân đất dựa trên qui hoạch đồng thời đáp ứng với môi trường thay đổi, nhờ kết hợp khoảng trống của việc ra quyết định với trách nhiệm giải trình

48

Page 49: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

Câu đố: Đoán xem tỉnh nào?

5. Đất được bán với giá rẻ của đất nông nghiệp nhưng sau đó lại được bán lại dưới dạng nhà ở tiện nghi cao cấp, lên tới 12.7 tỷ đô la.

49

ĐÁP ÁN: AI CẬP

Page 50: Nâng cao quản trị nhà nước trong quản lý đất đai

XIN CẢM ƠN!Nhận diện và giảm thiểu rủi ro dẫn

đến tham nhũng trong quản lý đất đai ở Việt Nam.

Sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới, và Sứ quán Thụy Điển.

2011.

Soren DavidsenJames Anderson

Maria Delfina AlcaideTs. Đặng Hùng Võ

Ts. Đặng Ngọc DinhTs. Đặng Hoàng Giang

Trần Thị Lan Hương

Báo cáo khảo sát tình hình công khai thông tin trong

quản lý đất đai.

DEPOCEN theo đặt hàng của Ngân hàng Thế giới,

2010.

Nguyễn Ngọc AnhNguyễn Đức NhậtTrần Thanh Thủy

Kirby PrickettPhan Thị Vân

50