64
1 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ Y TEÁ ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC NGUYEÃN THANH TAÂN NGHIEÂN CÖÙU TÌNH HÌNH MAÉC BEÄNH VAØ YEÁU TOÁ LIEÂN QUAN ÑEÁN TAØN TAÄT ÔÛ BEÄNH NHAÂN PHONG MÔÙI TAÏI BOÁN TÆNH TAÂY NGUYEÂN NAÊM 2006 - 2007 LUAÄN AÙN CHUYEÂN KHOA CAÁP II NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: P TS. NGUYEÃN DUNG. HUEÁ - 2008

NGHIEÂN CÖÙU TÌNH HÌNH MAÉC BEÄN H VAØ YEÁU TOÁ LIEÂN … file3 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn mạn tính, do vi khuẩn phong có

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ Y TEÁ

ÑAÏI HOÏC HUEÁ

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC

NGUYEÃN THANH TAÂN

NGHIEÂN CÖÙU TÌNH HÌNH MAÉC BEÄNH

VAØ YEÁU TOÁ LIEÂN QUAN ÑEÁN TAØN TAÄT ÔÛ BEÄNH NHAÂN PHONG MÔÙI

TAÏI BOÁN TÆNH TAÂY NGUYEÂN NAÊM 2006 - 2007

LUAÄN AÙN CHUYEÂN KHOA CAÁP II

NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: P

TS. NGUYEÃN DUNG.

HUEÁ - 2008

2

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ Y TEÁ

ÑAÏI HOÏC HUEÁ

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC

NGUYEÃN THANH TAÂN

NGHIEÂN CÖÙU TÌNH HÌNH MAÉC BEÄNH

VAØ YEÁU TOÁ LIEÂN QUAN ÑEÁN TAØN TAÄT ÔÛ BEÄNH NHAÂN PHONG MÔÙI

TAÏI BOÁN TÆNH TAÂY NGUYEÂN NAÊM 2006 - 2007

LUAÄN AÙN CHUYEÂN KHOA CAÁP II

CHUYEÂN NGAØNH: QUAÛN LYÙ Y TEÁ

Maõ soá: CK 62 72 76 05

NGÖÔØI HÖÔÙNG D

AÃN KHOA HOÏC: PGS.TS. NGUYEÃN DUNG.

NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC

PGS.TS. LEÂ ÑÌNH KHAÙNH

HUEÁ - 2008

3

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn mạn tính, do vi khuẩn phong có

tên là Mycobacterium Leprae gây ra [2], [3], [5]. Bệnh phong không gây chết

người nhưng để lại những di chứng tàn tật, dị hình nặng nề. Tàn tật trong bệnh

phong là nỗi kinh hoàng của cả người bệnh lẫn người lành. Chính tàn tật đã làm

người mắc bệnh phong tới cảnh đói nghèo, làm cho họ đau khổ cả về vật chất

lẫn tinh thần. Chính tàn tật trong bệnh phong là nguyên nhân của mọi kỳ thị

trong cộng đồng tới những ai không may mắc bệnh này.

Ngày nay nhờ những phát hiện về miễn dịch học, vi khuẩn học, thuốc

điều trị, phục hồi chức năng và tuyên truyền giáo dục y tế, cục diện phòng

chống phong trên thế giới và ở Việt Nam đã thay đổi rất lớn.

Ở Việt Nam, chương trình phòng chống phong đã trở thành chương trình

y tế Quốc gia từ năm 1995. Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình, ngành Da

liễu Việtnam đã góp phần quan trọng làm cho tỷ lệ lưu hành bệnh giảm xuống

một cách đáng kể. Cả nước đã điều trị khỏi cho trên 30.000 người mắc bệnh

phong. Tuy nhiên trong số này có khoảng hơn 18.000 người phong bị tàn tật

sống rãi rác trên mọi miền đất nước. Bệnh phong phân phối không đều ở nước

ta. Ở phía Bắc tỷ lệ phát hiện, tỷ lệ lưu hành đã giảm xuống thấp dưới mức cho

phép. Nhưng ở các tình nam Trung bộ, Tây nguyên tỷ lệ lưu hành, tỷ lệ phát

hiện và tỷ lệ người mắc bệnh phong bị tàn tật còn cao, khiến cho ngành Y tế,

ngành Da liễu vẫn phải quan tâm. Tỷ lệ phát hiện bệnh phong trên cả nước năm

2005 là 0,90/0.000, năm 2006 là 0,790/0.000. 4 tỉnh Tây nguyên (Kon Tum, Gia Lai,

Đắc Lắc, Đắc Nông) tỷ lệ phát hiện năm 2005 là 3,550/0.000, năm 2006 là

2,650/0.000. Tỷ lệ tàn tật độ 2 trên cả nước năm 2005 là 16,22%, năm 2006 là

17,57%. Tại 4 tỉnh Tây nguyên tỷ lệ này năm 2005 là 14,29%, năm 2006 là

19,15%.

4

Ngành Da liễu đã có nhiều công trình nghiên cứu, luận văn, luận án về

các lĩnh vực khác nhau trong bệnh phong, trong đó tập trung chủ yếu về tỷ lệ

tàn tật, các loại hình tàn tật trong bệnh phong ở một số địa phương và các vùng

lãnh thổ khác nhau.

Tại Tây nguyên, bệnh phong vẫn còn là vấn đề quan tâm của y tế công

cộng. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh phong được

công bố, tuy nhiên những nghiên cứu một cách hệ thống về các thể phong, các

loại thương tổn da trên bệnh phong, tỷ lệ tàn tật, các loại hình tàn tật và yếu tố

liên quan ở khu vực Tây nguyên vẫn còn chưa nhiều. Xuất phát từ yêu cầu đó

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu tình hình mắc bệnh và yếu tố liên quan đến tàn tật ở

bệnh nhân phong mới tại 4 tỉnh Tây nguyên năm 2006 - 2007”

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân phong mới ở 4 tỉnh

Tây nguyên năm 2006 - 2007.

2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tàn tật của bệnh nhân

phong mới ở 4 tỉnh Tây nguyên.

5

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là 164 bệnh nhân phong mới có trong danh sách

được quản lý tại tỉnh và có hồ sơ bệnh án tại trung tâm y tế dự phòng tuyến

huyện của các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Đắc Nông, từ ngày 01 - 01

- 2006 đến ngày 31 - 12 - 2007.

Tiêu chuẩn chẩn đoán:

Tiêu chuẩn chẩn đoán là bệnh nhân phong dựa vào tiêu chuẩn của Bộ

môn da liễu trường đại học Y Hà Nội (1989); Tiêu chuẩn chẩn đoán gồm có

đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.

- Đặc điểm lâm sàng:

Tổn thương da kèm theo mất cảm giác. Tổn thương da kèm theo mất

cảm giác là tiêu chuẩn quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh phong.

Các tổn thương da gồm có:

+ Dát.

+ Mảng củ.

+ Mảng thâm nhiểm.

+ Mảng thâm nhiểm đa dạng.

+ U phong.

Năm loại tổn thương da nói trên, còn được đề cập đến hai đặc điểm của

tổn thương, đó là:

+ Tổn thương vệ tinh.

+ Tính chất đối xứng của tổn thương.

Giảm và mất cảm giác ở các tổn thương da.

- Đặc điểm cận lâm sàng:

+ Xét nghiệm vi khuẩn học.

+ Xét nghiệm mô bệnh học.

6

2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu về đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu; Nghiên cứu về

đặc điểm lâm sàng; Nghiên cứu về một số đặc điểm về tàn tật; Và nghiên cứu

về một số yếu tố liên quan đến tàn tật của bệnh phong mới được tiến hành tại

cộng đồng, nơi sinh sống của bệnh nhân, trong bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai,

Đắc Lắc và Đắc Nông.

- Nghiên cứu về vi khuẩn học và mô bệnh học được tiến hành tại khoa

xét nghiệm của Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa.

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.3.2. Kỹ thuật nghiên cứu

2.3.2.1. Lập phiếu điều tra để thu thập các thông tin

Thông tin về hành chính; Tổn thương da; Phản ứng phong; Xét nghiệm;

Chẩn đoán và chẩn đoán thể; Tàn tật; Thông tin về cán bộ y tế; Thông tin

Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế và kiến thức người bệnh.

2.3.2.2. Lập kế hoạch thăm khám bệnh nhân phong

Đối tượng nghiên cứu được lấy từ danh sách tại các tỉnh (Bệnh viện da

liễu, Trung tâm da liễu, Khoa Da liễu thuộc Trung tâm phòng chống bệnh xã

hội) và hồ sơ bệnh án đang được quản lý tại Trung tâm y tế dự phòng tuyến

huyện. Tất cả bệnh nhân này đã được sàng lọc qua hai bước. Bước một do các

trạm y tế, các phòng khám và các đợt khám chủ động phát hiện ra bệnh nhân.

Bước hai sẽ tiến hành hội chẩn giữa cán bộ tuyến tỉnh với tuyến huyện, tuyến

xã đề khẳng định chẩn đoán và đưa vào danh sách quản lý.

Trên cơ sở của danh sách bệnh nhân phong và hồ sơ bệnh án, chúng tôi

tiến hành khám bệnh, phỏng vấn, lấy bệnh phẩm xét nghiệm.

2.3.2.3. Khám lâm sàng tổn thương da và cảm giác

7

Tất cả bệnh nhân phong được khám chi tiết, được hỏi về quá trình diễn

biến của bệnh, về tiền sử của bản thân. Kết quả khám và hỏi được ghi chép

vào phiếu điều tra (có phụ lục kèm theo).

- Dát:

Dát là tổn thương có sự thay đổi màu sắc của da. Dát thường bằng

phẳng với mặt da, nhìn thấy ranh giới rõ, có màu đỏ hay trắng hoặc hơi thâm.

Kích thước nhỏ hơn 2cm.

Xác định dát của phong bằng khám lâm sàng. Quan sát đo kích thước

và dùng ngón tay sờ nhẹ trên mặt da. Mặt của dát bằng phẳng với mặt da, khi

sờ nắn không thấy sự khác biệt giữa dát với da lành liền kề.

- Mảng củ:

Mảng củ là tổn thương hình tròn hay hình bầu dục, to bằng hạt tấm hay

hạt đậu xanh, sờ nắn thấy chắc. Củ có thể đứng rãi rác hoặc liên kết lại thành

mảng. Mảng củ thường có ranh giới rõ, bờ nổi cao, vùng trung tâm như lõm

xuống.

Xác định mảng củ cũng bằng phương pháp khám lâm sàng và đo kích

thước của củ.

- Mảng thâm nhiễm:

Mảng thâm nhiễm là những tổn thương nhô cao hơn mặt da, giới hạn

giữa da lành và bệnh nhiều khi không rõ, không có xu hướng lành giữa, có

hiện tượng đục lỗ ở trung tâm. Hình tròn hay hình bầu dục, màu đỏ thâm.

Xác định mảng thâm nhiễm bằng khám lâm sàng.

- Mảng thâm nhiễm đa dạng:

Mảng thâm nhiễm đa dạng là những tổn thương có nhiều kích thước và

màu sắc khác nhau trên đó thường xuất hiện những cục phong và có thể có u

cục phong. Sờ vào tổn thương thấy mật độ hơi chắc so với vùng da lành.

Xác định mảng thâm nhiễm đa dạng bằng khám lâm sàng.

- U phong:

U phong là tổn thương của phong ác tính. Hình dáng của u cũng khác

nhau, có khi như sẩn nổi cao trên mặt da, có khi là cục ăn sâu vào trung bì. Có

khi các u phong liên kết với nhau tạo thành những mảng cộp và không có giới

hạn.

8

Xác định u phong bằng khám lâm sàng.

- Tổn thương vệ tinh:

Bên cạnh những tổn thương là mảng củ, có khi là mảng thâm nhiễm,

còn có những tổn thương vệ tinh, có đường kính từ 0,5 đến 2 cm, cách tổn

thương từ 3 đến 30 cm. Tổn thương này như một ốc đảo. Số lượng tổn thương

vệ tinh có thể là 1 và có thể là 2 hay 3.

- Tính chất đối xứng:

Các tổn thương có thể đối xứng hay không đối xứng. Đối xứng là tình

trạng tổn thương có cả hai bên trái và phải của cơ thể.

- Thử cảm giác:

Cách tiến hành thử cảm giác:

Trước khi thử cảm giác phải xác định các tổn thương của phong. Các

tổn thương đó là: Dát, mảng củ, mảng thâm nhiễm, mảng thâm nhiễm đa dạng

và u phong.

Sau khi xác định các tổn thương, tiến hành thử cảm giác. Khi thử cảm

giác ta phải thống nhất với người bệnh về cách trả lời khi chạm lên da. Người

bệnh chỉ được trả lời miệng là có hay không, hoặc là dùng ngón tay trỏ của

mình để chỉ vào chổ mà ta vừa chạm vào da.

Công cụ để thử cảm giác là tăm bông. Đường kính của đầu tăm bông từ

1-1,5mm2. Dùng tăm bông chạm lên vùng da không có tổn thương trước, thử

từ ngoài vùng tổn thương rồi thử vào trong. Khi phát hiện được vùng giảm

hay mất cảm giác, phải điều tra nhiều lần và so sánh với vùng không mất cảm

giác. Tiến hành xác định vùng mất cảm giác từ đâu đến đâu, ở vị trí nào trên

cơ thể.

2.3.2.4. Khám lâm sàng viêm dây thần kinh

Viêm dây thần kinh là tình trạng dây thần kinh có biểu hiện sưng, nóng,

đau; Có trường hợp màu da vùng sưng nóng hơi ửng đỏ.

Xác định viêm dây thần kinh:

Đau và nhạy cảm dọc theo dây thần kinh. Khi sờ vào dây thần kinh

thấy to hơn bình thường. Bệnh nhân có cảm giác đau tăng lên khi ta chạm tay

vào. Có trường hợp bệnh nhân đau liên tục.

2.3.2.5. Khám lâm sàng về tàn tật

9

- Khái niệm về tàn tật do phong

Tàn tật do phong là tình trạng suy yếu, giới hạn hoạt động và hạn chế

tham gia của bệnh nhân phong. Nguyên nhân suy yếu, giới hạn và hạn chế

tham gia của bệnh nhân phong là do bệnh lý của phong.

- Xác định tàn tật

+ Tàn tật mắt:

Khi có tổn thương dây thần kinh số 5 và số 7, sẽ làm liệt các cơ khép

mi mắt. Biểu hiện của liệt cơ khép mi mắt là: Mắt nhắm không kín, hở mi,

mất cảm giác giác mạc, mất phản xạ chớp mắt, giác mạc khô.

Xác định mất cảm giác giác mạc bằng một tăm bông, đầu tăm bông có

diện tích 0,5mm2. Khi kéo đi kéo lại sợi tăm bông trên đó, mắt mất cảm giác

giác mạc sẽ không có phản xạ chớp mắt, khép mắt và chảy nước mắt. Nếu có

mất cảm giác sẽ tiến hành đo thị lực; Phương pháp đơn giản nhất là yêu cầu

bệnh nhân đếm năm đầu ngón tay ở khoảng cách 6 m, nếu bệnh nhân không

đếm được là biểu hiện của giảm thị lực.

+ Tàn tật ở tay:

Tàn tật ở tay chủ yếu là bàn tay bị mất cảm giác, ngón tay cò do tổn

thương các cơ liên cốt và cơ giun. Xác định tàn tật ở tay gồm có:

- Thử cảm giác ở 10 điểm trên lòng bàn tay.

- Ngón tay cò: Đo độ duỗi các khớp bàn tay và ngón tay. Yêu cầu bệnh

nhân duỗi ngón tay và cầm nắm các dụng cụ có đường kính từ

5-10cm.

+ Tàn tật ở chân:

Tàn tật ở chân thường biểu hiện ngón chân cò và chân cất cần. Xác

định ngón chân cò cũng như xác định ngón tay cò. Chân cất cần là do tổn

thương dây thần kinh hông khoeo ngoài. Dây thần kinh này chi phối múi cơ

cẳng chân trước, chúng làm nhiệm vụ gấp bàn chân và duỗi các ngón chân.

Xác định chân cất cần với hình thức khám lâm sàng phổ thông nhất là: Thử độ

nẩy của bàn chân vào lòng bàn tay của thầy thuốc và quan sát khi bệnh nhân

đi.

2.3.2.6. Kỹ thuật xét nghiệm vi khuẩn học

10

- Chỉ định: Tất cả bệnh nhân trên lâm sàng được chẩn đoán là phong

và có sự đồng ý của họ đều có chỉ định lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm vi

khuẩn học.

- Phương tiện và dụng cụ:

+ Phương tiện và dụng cụ lấy bệnh phẩm:

Lam kính.

Đèn cồn.

Cồn sát trùng 700, bông khô vô trùng.

Bút chì viết trên kính.

Cán dao số 3, lưỡi dao số 10 hay 1.

Phiếu yêu cầu xét nghiệm.

Hộp đựng tiêu bản bệnh phẩm.

Giá để bệnh phẩm.

Thuốc nhuộm: Dung dịch Fuchsin.

+ Dụng cụ và hóa chất nhuộm tiêu bản:

Giá để nhuộm tiêu bản.

Pince thẳng hoặc cong.

Đèn cồn, diêm.

Hai cốc thủy tinh loại 500ml.

Hai lọ nhỏ giọt.

Giấy lọc.

Đồng hồ phút.

Ống đong 500ml và 200ml.

Cồn 70%.

Acid Chlohydric bão hòa.

Fuchsin kiềm.

Phenol.

Nước cất.

Chai màu loại 500ml.

Xanh Methylen.

Cân.

Giá cằm tiêu bản.

11

- Cách tiến hành:

+Vị trí lấy bệnh phẩm:

Bệnh nhân phong thể nhiều vi khuẩn: Vị trí lấy bệnh phẩm ở 3 vị

trí, trong đó bao gồm: 1 dái tai và 2 tổn thương đang hoạt tính ở

bất cứ vị trí nào trên xơ thể bệnh nhân.

Bệnh phong thể ít vi khuẩn: Đối tượng bệnh nhân này thường có

ít tổn thương da. Do đó việc chọn tổn thương để lấy bệnh phẩm

thường gặp khó khăn. Vì vậy, phải chọn xem vị trí nào của tổn

thương là hoạt tính nhất và lấy bệnh phẩm được tiến hành ở dái

tai và một trong những tổn thương đang hoạt tính nhất. Nên lấy

bệnh phẩm ở bờ của tổn thương.

+ Kỹ thuật lấy bệnh phẩm:

Lấy bệnh phẩm để làm phiến đồ ở nơi đầy đủ ánh sáng để có thể dễ

dàng quan sát các tổn thương, màu sắc của chúng và mức độ hoạt tính, vì vậy

bệnh nhân nên ngồi ở các vị trí nhiều ánh sáng để tiến hành lấy bệnh phẩm.

+ Phương pháp rạch da:

Vùng da chọn lấy bệnh phẩm phải được làm sạch bằng bông tẩm cồn

xát trùng, sau đó để khô.

Dùng ngón trỏ và ngón cái nâng vùng da định lấy bệnh phẩm và

kẹp chặt lại. Để làm ngưng hoặc giảm chảy máu đến mức tối

thiểu phải duy trì áp lực sao cho vùng phần da bị kẹp trắng ra sau

ít giây.

Dùng dao mổ vô trùng và đủ sắc rạch một đường dài 5 - 7 mm

sâu 2 - 3 mm. Nếu máu hoặc dịch mô chảy ra phải lau bằng bông

khô vô trùng.

Quay ngang lưỡi dao 900. dùng mũi của lưỡi dao và hai cạnh của

lưỡi dao nạo ở đáy và hai bên thành của vết rạch 2 - 3 lần để lấy

tế bào và một ít dịch.

Tế bào và dịch ở đầu lưỡi dao được đưa lên lam kính và với mặt

phẳng của đầu lưỡi dao dàn đều lên tiêu bản theo vòng tròn từ

12

trong giữa ra ngoài với độ dày của bệnh phẩm vừa phải, đường

kính 5 - 7 mm. Những vị trí lấy bệnh phẩn trên cùng một bệnh

nhân có thể được dàn trên cùng một lam kính.

Cầm máu ở vết rạch cho bệnh nhân bằng bông khô hoặc miếng

gạc khô vô trùng. Trước khi tiến hành rạch da ở tổn thương khác,

lưỡi dao phải được lau bằng bông cồn và để khô. Khi lưỡi dao đã

được vô khuẩn phải được đặt ở góc bàn hoặc trên một chiếc hộp

và lưỡi dao không được chạm vào bất cứ một vật gì.

+ Cố định tiêu bản:

Cố định tiêu bản với mục đích giết chết vi khuẩn phong, nhưng vẫn

phải bảo tồn cấu trúc của chúng về tế bào. Vì vậy các tiêu bản rạch da và tiết

dịch niêm mạc mũi phải để khô tự nhiên và sau đó phải được cố định. Hơ

nóng một cách nhẹ nhàng mặt dưới tiêu bản là có hiệu quả nhất, thực hiện đơn

giản và nhanh. Hơn nữa sức nóng loại trừ được sự thận trọng cần thiết trong

vấn đề giải quyết hơi độc của Formaldehyde. Có thể trong trường hợp nào đó

là nguyên nhân làm tách rời vi khuẩn khỏi lam kính làm cho việc nhuộm tiêu

bản khó khăn hơn. Phenol gel bảo vệ vết bệnh phẩm trước khi cố định bằng

hơi Formaldehyde.

Cố định bằng nhiệt độ ưu điểm nhanh, nhưng khó tránh khỏi là có khi

hơ quá nóng và điều đó có thể ảnh hưởng xấu đến hình thể của vi khuẩn và tế

bào.

+ Bảo quản và vận chuyển tiêu bản bệnh phẩm:

Tất cả các lam kính có chứa bệnh phẩm phải được bảo quản trong hộp

để chống ẩm, côn trùng và ánh sáng mặt trời.

Sau đó bó lại từng bó, nhiều bó được đóng gói lại với nhau một cách

chắc chắn và cẩn thận.

+ Pha thuốc nhuộm:

Dung dịch Fuchsin mẹ:

° Fuchsin kiềm 3g.

° Cồn 700 100ml.

13

Cho 3 gram fuchsin vào cối nghiền cho thật nhỏ.

Cho cồn 700 từ từ vào cối và khuấy cho tan hết (trừ lại một ít cồn để

tráng chày, cối).

Lọc dung dịch và bảo quản ở lọ màu tối. Ghi nhãn và cất giữ ở tủ lạnh

là tốt nhất.

Dung dịch pheno l 5%:

° Phenol tinh thể 5g.

° Nước cất 100ml.

Hòa tan 5g phenol tinh thể vào 100ml nước cất và hơ nóng từ từ

cho tan hết.

Dung dịch Fuchsin nhuộm hàng ngày:

° Dung dịch Fuchsin mẹ 10ml.

° Dung dịch Phenol 5% 90ml.

° Hòa lẫn hai dung dịch với nhau và lắc đều.

Không nên sử dụng dung dịch Fuchsin ở phần cuối của lọ. Vì cặn

của dung dịch sẽ bám lên bệnh phẩm và làm cho kết quả bị sai lệch.

Cồn Acid 1%:

° Acid chlohydric bão hòa 1ml.

° Cồn 70% 100ml.

Nhỏ từ từ từng giọt acid chlohydric vào 100ml cồn 70%.

Dung dịch phản màu:

° Xanh Methylen 0,3g.

° Nước cất 100ml.

° Cân 0,3g Xanh Methylen cho vào cối nghiền nhỏ. Cho nước cất

vào và tiếp tục nghiền cho tan hết. Lọc dung dịch và bảo quản ở lọ màu.

+ Kỹ thuật nhuộm tiêu bản:

Vì thành phần cấu tạo của vi khuẩn có nhiều Photpholipid và có một

lớp sáp mỡ bao bọc màng tế bào. Nhưng khi dùng một thuốc nhuộm mạnh

(Fuchsin có acid phenic của Ziehl) và làm cho sự tiếp xúc được dễ dàng bằng

cách ngâm kéo dài. Những Mycobacterium sau khi đã bắt màu thuốc nhuộm

này sẽ giữ màu rất chắc dù có tẩy bằng một acid vô cơ mạnh và cồn. Trong

14

khi các vi khuẩn khác và các tế bào đều bị mất màu hoàn toàn. Lúc đó

Mycobacterium xuất hiện dưới kính hiển vi với màu đỏ. Do đó các

Mycobacterium còn được gọi là “Trực khuẩn kháng cồn, kháng acid”.

+ Tiến hành nhuộm tiêu bản:

Nhuộm tiêu bản với thuốc nhuộm kháng acid đòi hỏi người xét nghiệm

viên phải có kinh nghiệm, thận trọng. Nếu tiêu bản bệnh phẩm hơ quá nóng sẽ

làm biến dạng vi khuẩn và tế bào, điều đó dẫn đến sự sai lệch về đánh giá kết

quả. Nhuộm theo phương pháp Ziehl - Neelsen cổ điển:

Phủ các tiêu bản bằng Fuchsin kiềm.

Các tiêu bản được hơ cho đến khi bốc hơi ba lần (mỗi lần hơ

cách nhau 5 phút). Khi tiêu bản nguội (qua mỗi lần hơ), cần bổ

sung dung dịch Fuchsin đã bị bốc hơi.

Rửa nhẹ ở vòi nước, nhúng lam kính vào cốc chứa đầy nước ở

phía dưới vòi nước và quay mặt phết bệnh phẩm ra ngoài dòng

chảy của vòi nước.

Tẩy màu bằng cồn acid 1% cho đến khi tiêu bản chỉ còn là màu

hồng nhạt. Rửa nước.

Nhuộm phản màu bằng dung dịch Xanh Methylen trong 1 phút

hoặc 2 phút.

Rửa nước, để khô và soi dưới kính hiển vi bằng vật kính dầu.

- Nhận định kết quả:

+ Nguyên tắc sử dụng và bảo quản kính hiển vi nền sáng:

Sử dụng vật kính dầu (vật kính có vòng đen) 100X: Vật kính dầu được

sử dụng đối với tiêu bản cố định nhuộm màu. Để lam kính nhuộm khô hoàn

toàn. Cho một giọt dầu nhỏ lên phần định khảo sát. Đưa vật kính

100X vào vị trí, vừa nhìn bên ngoài vừa dùng tay vặn điều chỉnh thô để hạ vật

kính xuống đến giọt dầu. Phải quan sát để giữ cho thấu kính ngoài của vật

kính không chạm hẳn vào phiến kính. Nhìn qua thị kính điều chỉnh từ từ vi

cấp cho đến khi nhìn rõ.

Soi kính xong cần nâng kính lên, lấy tiêu bản ra và nhẹ nhàng lau thấu

kính ngoài của vật kính bằng khăn vải mềm, khô, sau đó lau lại bằng loại

15

khăn này nhưng có thấm một ít xylene. Không được để cho dầu còn sót lại

trên bề mặt thấu kính bởi vì nó sẽ làm hỏng thấu kính.

+ Kết quả chỉ số BI (Bacteriological Inacx). Xác định chỉ số vi khuẩn

có trong vi trường, chỉ số này được đánh giá dựa vào thang Loga của Ridley

như sau:

BI = 0(âm tính): Không thấy vi khuẩn nào trong 100 vi trường.

BI = 1(+): Thấy 1 - 10 vi khuẩn trong 100 vi trường.

BI = 2(+): Thấy 1 - 10 vi khuẩn trong 10 vi trường.

BI = 3(+): Thấy 1 - 10 vi khuẩn trong 1 vi trường.

BI = 4(+): Thấy 10 - 100 vi khuẩn trong 1 vi trường.

BI = 5(+): Thấy 100 - 1000 vi khuẩn trong 1 vi trường.

BI = 6(+): Thấy trên 1000 vi khuẩn trong 1 vi trường.

2.3.2.7. Kỹ thuật xét nghiệm mô bệnh học

- Chỉ định: Tất cả bệnh nhân trên lâm sàng được chẩn đoán là phong

và có sự đồng ý của họ đều có chỉ định lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm mô

bệnh học.

- Phương tiện và dụng cụ:

Bông, cồn: Cồn tuyệt đối và cồn 700.

Bơm tiêm vô trùng.

Gạc vô trùng, băng keo.

Kẹp phẫu tích, găng tay vô trùng.

Cán và lưỡi dao mổ.

Lọ đựng bệnh phẩm, khoan sinh thiết.

Khay hạt đậu, khay đựng dụng cụ.

Betadin, lindocain 2%, formol 10%.

Thuốc nhuộm Hematoxilin - Eosin, nhuộm Periodic Acid -

Schiff.

16

Xilen.

- Các bước tiến hành:

+ Chuẩn bị bệnh nhân.

Giải thích cho bệnh nhân.

Cho bệnh nhân nằm lên giường.

Bộc lộ vùng lấy bệnh phẩm.

Sát khuẩn vùng lấy bệnh phẩm.

Gây tê vùng lấy bệnh phẩm.

+ Lấy bệnh phẩm.

Dùng khoan sinh thiết hoặc dao lấy bệnh phẩm (độ sâu và kích

thước to nhỏ tuỳ thuộc vào từng loại bệnh).

Đắp gạc có tẩm Betadin và dùng băng keo băng ép lại.

+ Xử lý bệnh phẩm

Cố định bệnh phẩm: Ngâm vào formol 10% từ 24h tới 72h với tỷ

lệ thể tích là 1/20.

Vùi bệnh phẩm: Khử nước; Khử cồn; Khử Xilen.

Đúc block và làm tiêu bản.

Sau khi khử Xilen đã đủ thời gian ta cho bệnh phẩm vào khuôn

chưa Parafin lỏng và để đông lại thành block.

Cắt block trên máy cắt Microtome

+ Nhuộm bệnh phẩm: Nhuộm Hematoxylin - Eosine (H - E).

Giai đoạn tẩy: Tẩy Parafin bằng cách nhâm vào Xilen I, II, III

mỗi lần cách nhau 1 phút; Tẩy Xilen bằng cách ngâm vào cồn

90o và 100o mỗi lần cách nhau 1 phút và Rửa nước 10 tới 15 phút.

Giai đoạn nhuộm: Ngâm vào Hematoxylin 6 - 8 phút; Ngâm vào

cồn acid HCL 1% 30 giây; Rửa nước10 - 15 phút; Ngâm vào

Lithium 1 Phút; Rửa nước10 - 15 Phút; Ngâm vào Eosine 4 Phút;

Rửa nước 30 Giây; Ngâm vào cồn 90o 30 Giây; Ngâm vào cồn

100o 30 Giây; Ngâm vào Xilen I 1 Phút; Ngâm vào Xilen II 1

Phút; Ngâm vào Xilen III 1 Phút; Gắn Lamen bằng keo Canada.

- Nhận định kết quả:

17

+ Một tiêu bản đạt yêu cầu: Nhân tế bào: Xanh đến xanh đen; Bào

tương: Hồng đến đỏ; Hồng cầu: Hồng đậm; Sợi tạo keo: Hồng nhạt.

+ Xác định kết quả mô bệnh học theo Phillip H Mekee [59] và

Thangaraj R.H.- Yawalkar S.J [71]:

Phong thể TT:

Thượng bì: bình thường.

Trung bì: Có sự xâm nhập của các nang phong điển hình, gồm:

Một số tế bào đa nhân khổng lồ có kích thước lớn, nhiều tế bào

bán liên và Lympho bào nằm xung quanh, chủ yếu là Lympho T.

Khi quan sát nang phong có thể thấy nang phong xâm nhập sát

vào thượng bì, có khi phá vỡ một phần lớp đáy của thượng bì. Nang phong

xâm nhập các phần phụ của da như tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lông, cơ

dựng lông, đặc biệt là xâm nhập vào dây thần kinh.

Phong thể BT:

° Thượng bì bình thường.

° Trung bì: Có sự xâm nhập của các nang phong. Nang phong

gồm: các tế bào đa nhân khổng lồ có kích thước nhỏ, xung quanh

chủ yếu là tế bào bán liên, cùng với một số lượng trung bình

Lympho bào nằm xen lẫn trong nang phong.

Nang phong xâm nhập xung quanh các huyết quản và các thành

phần phụ của da.

Phong thể BB:

° Thượng bì teo.

° Trung bì: Có sự xâm nhập lan toả của nhiều tế bào bán liên, mô

bào, ít Lympho bào, không còn thấy tế bào Langhans. Các tế bào

này không nằm sát thượng bì mà cách thượng bị một dãi mỏng mô

liên kết, gọi là khoảng sáng. Khoảng sáng này không có vi khuẩn

phong.

Các tế bào viêm xâm nhập vào dây thần kinh làm cho sợi thần kinh

tách ra thành từng lớp.

Phong thể BL:

° Thượng bì teo. Không còn thấy được hình ảnh của các nhú bì.

18

° Trung bì: Thâm nhiễm không còn tế bào bán liên nữa mà là đại

thực bào, cùng với nhiều Lympho bào. Một số tác giả cho rằng

Lympho trong thể BL chủ yếu là Lympho B, Lympho trong thể T

chủ yếu là Lympho T. Các Lympho bào có thể nằm xung quanh

thâm nhiễm hoặc thành đám. Có thể có một ít tế bào bán liên.

Các tế bào trên xâm nhập trung bì, cách thượng bì một dãi sáng

(Unna).

Phong thể LL:

° Thượng bì teo đét thành một đường thẳng.

° Trung bì: Các tế bào xâm nhập trung bì một cách lan toả, cách

thượng bì một dãi sáng. Thâm nhiễm chủ yếu là các đại thực bào, có

rất ít hoặc không có tế bào Lympho. Bào tương của các đại thực bào

có nhiều hốc, tạo thành tế bào bọt, hoặc là những hốc lớn gọi là tế

bào Virchow, tế bào Virchow có chứa nhiều bó M.Leprae. Tổn

thương thần kinh là tổn thương dạng lớp, giống củ hành.

Phong thể I:

° Thượng bì bình thường.

° Trung bì: Là hình ảnh của một viêm da không đặc hiệu, gồm

các bạch cầu đơn nhân xâm nhập quanh các huyết quản của trung bì

nông hay quanh các sợi thần kinh. Rất hiếm khi nhìn thấy trực

khuẩn ở thể này.

2.3.2.8. Một số yếu tố liên quan đến tàn tật ở bệnh nhân phong mới

- Yếu tố liên quan đến tàn tật ở bệnh nhân phong mới là yếu tố có ảnh

hưởng đến tình trạng suy yếu, giới hạn hoạt động và hạn chế tham gia của

bệnh nhân phong.

Chúng tôi tiến hành thăm khám và ghi nhận các yêu tố ở bệnh nhân bao

gồm:

+ Dân tộc.

+ Giới tính.

+ Tuổi.

19

+ Thời gian phát hiện: là thời gian từ khi nghi ngờ mình mắc bệnh

phong đến khi được chẩn đoán là bệnh phong.

+ Học vấn: là tình trạng bệnh nhân biết chữ hay không biết chữ.

+ Hiểu biết về bệnh phong: Hiểu biết đầy đủ khi bệnh nhân trả lời

được các câu hỏi trong bảng phỏng vấn.

+ Mặc cảm về bệnh phong: Là tình trạng người nhà hay trưởng

thôn, trưởng bản, già làng xua đuổi người mắc bệnh phong.

+ Thôn bản có hay không có cán bộ y tế.

+ Khoảng cách từ nhà bệnh nhân đến trạm y tế: Là thời gian đi bộ

từ nhà đến trạm y tế dưới 1 giờ 30 phút hay từ 1 giờ 30 phút trở

lên.

+ Viêm dây thần kinh ngoại biên: Là tình trạng dây thần kinh bị

sưng, nóng, đau và da hơi đỏ.

- Xác định một số yếu tố liên quan đến tàn tật:

+ Dân tộc, giới tính, tuổi và xác định thời gian phát hiện bệnh được

xác định theo bảng điều tra, bằng cách cán bộ điều tra sẽ hỏi trực

tiếp trên người bệnh. Nếu người bệnh không nhớ rõ sẽ đối chiếu

với thông tin của người nhà hay các giấy tờ có liên quan.

+ Học vấn: Xác định học vấn của bệnh nhân phong mới bằng cách

đưa trang sách cho bệnh nhân đọc. Nếu bệnh nhân đọc được là

biết chữ và không đọc được là mù chữ.

+ Hiểu biết về bệnh phong: Bệnh nhân trả lời được 3 câu hỏi về

bệnh phong (bệnh phong là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Bệnh

phong có điều trị được không?).

+ Mặc cảm về bệnh phong: Hỏi bệnh nhân khi mắc bệnh có xa lánh

người xung quanh hay người xung quanh có xa lánh không.

+ Điều tra nơi ở của bệnh nhân có hay không có y tế thông bản: Hỏi

bệnh nhân và kiểm tra lại ở trạm y tế.

+ Điều tra khoảng cách từ nhà ở của bệnh nhân đến trạm y tế xã,

tính bằng giờ đi bộ: Hỏi bệnh nhân thời gian đi bộ đến trạm y tế

xã mỗi lần đi hết bao nhiêu giờ.

20

+ Viêm dây thần kinh ngoại biên: Khám lâm sàng thấy dây thần

kinh sưng, nóng, đau và da hơi đỏ. Có thể yếu cơ, liệt cơ, mất

cảm giác một phần hay toàn bộ lòng bàn tay, bàn chân.

+ Bệnh nhân có phản ứng phong hay không:

Xác định phản ứng phong loại I: Thương tổn củ tự nhiên tấy đỏ, bờ tổn

thương nổi cao hơn, có thể phù nề và loét; Có thể xuất hiện các thương tổn

mới; Phù bàn chân, bàn tay;

Xác định phản ứng phong loại II: Các cục hay nút đỏ (nodule) dưới da. Nút

to bằng hạt ngô, có thể lớn hơn hạt ngô, có thể liên kết với nhau thành từng mảng;

Sờ rắn, ấn đau; Vị trí ở tứ chi; Ở cẳng chân không bao giờ gặp ở mặt trước xương

chày; Có thể gặp ở mặt, cổ, thân mình. Có thể kèm theo triệu chứng đau dây thần

kinh, phù tay chân...

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Xử lý số liệu theo chương trình Epi-info 6.04.

21

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHÂN PHONG MỚI Ở 4 TỈNH

TÂY NGUYÊN

3.1.1. Một số đặc điểm chung

3.1.1.1. Bệnh nhân phong theo giới tính

Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân phong mới theo giới tính

Giới SL TL (%)

Nam 94 57,32

Nữ 70 42,68

Chung 164 100

57,32%

Nam

42,68%

Nö õ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân phong mới theo giới tính

Nhận xét:

Cả nam giới và nữ giới đều mắc bệnh phong. Trong đó, bệnh nhân

phong mới là nam giới chiếm tỷ lệ 57,32% và nữ giới là 42,68%. Tỷ lệ

nam/nữ=1,34/1.

22

3.1.1.2. Bệnh nhân phong theo tuổi Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân phong mới theo tuổi

Nhóm tuổi SL TL (%) < 15 tuổi 17 10,37 15 - 29 tuổi 56 34,15 30 - 44 tuổi 42 25,61 45 - 59 tuổi 27 16,46 ≥ 60 tuổi 22 13,41

Chung 164 100

Nhận xét:

Nhóm tuổi có bệnh nhân phong mới cao nhất là 15 - 29 tuổi (34,15%); Sau đó là nhóm 30 - 40 tuổi (25,61%); Thấp nhất là nhóm < 15 tuổi (10,37%); Nhóm ≥ 60 tuổi vẫn thấy bệnh nhân phong mới, chiếm tỷ lệ là 13,41%. 3.1.1.3. Bệnh nhân phong theo dân tộc

Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân phong mới theo dân tộc

Dân tộc SL TL (%) Gia rai 64 39,02 Ba na 32 19,51 Sê đăng 16 9,75 Ka dong 12 7,32 Kinh 10 6,10 Dẻ 8 4,88 Ê đê 7 4,27 Hà lăng 5 3,05 Mơ nông 5 3,05 Tày 3 1,83 Rơ ngao 2 1,22

Chung 164 100

Nhận xét:

Trong số 164 bệnh nhân phong mới, chúng tôi thấy xuất hiện dân tộc Gia rai chiếm tỷ lệ người mắc bệnh phong cao nhất (39,02%); Kế đó là Ba na (19,51%), thấp nhất là Rơ ngao (1,22%). 3.1.1.4. Bệnh nhân phong theo tỉnh

Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân phong mới theo địa phương

Năm 2006 Năm 2007 Tỉnh

Dân số Bệnh nhân Tỷ lệ Dân số Bệnh Tỷ lệ

23

phong mới (n=86)

0/0.000 nhân phong mới

(n=78)

0/0.000

Kon tum 383.100 30 8,67 383.100 24 6,94

Gia Lai 1.161.700 46 4,38 1.161.700 45 4,29

Đắc Lắc 1.737.600 5 0,29 1.737.600 4 0,23

Đăc Nông 407.300 5 1,24 407.300 5 1,24

Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân phong mới theo địa phương

Nhận xét:

Trong 4 tỉnh, 2 tỉnh có tỷ lệ phát hiện bệnh nhân phong mới cao nhất đó

là: Kon Tum (năm 2006: 8,670/0.000, năm 2007: 6,940/0.000) và Gia Lai (năm

2006: 4,380/0.000, năm 2007: 4,290/0.000). Hai tỉnh có tỷ lệ phát hiện phong mới

thấp đó là: tỉnh Đắc Nông (năm 2006: 1,240/0.000, năm 2007: 1,240/0.000) và tỉnh

Đắc Lắc (năm 2006: 0,290/0.000, năm 2007: 0,230/0.000).

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng

3.1.2.1. Bệnh nhân phong theo Ridley Jopling

Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

Phân loại SL TL (%)

LL 8 4,88

BL 23 14,02

8.67

6.94

4.38 4.29

0.29 0.23

1.24 1.24

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Kén Tïm Gia æai Ñaéc Laéc Ñaéc Néhná

2006

2007

Tænh

Ty

û æeä

0/00

00

24

BB 13 7.93

BT 88 53.66

TT 29 17,68

I 3 1,83

Chung 164 100

Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

Nhận xét: Theo phân loại Ridley Jopling, số bệnh nhân phong mới ở thể BT nhiều

nhất (53,66%); Sau đó là thể TT (17,68%) và BB (7,93%). Thể I chiếm tỷ lệ

thấp nhất (1,83%). Phong thể LL (phong ác tính) chiếm tỷ lệ là 4,88%.

3.1.2.2. Tổn thương da

Bảng 3.6. Tỷ lệ các tổn thương da của bệnh nhân phong mới

Tổn thương da Tần xuất tổn

thương da TL (%)

Dát 18 10,98

Mảng củ 108 65,85

Mảng thâm nhiễm 5 3,05

Mảng thâm nhiễm đa dạng 38 23,17

U 19 11,59

Nhận xét:

4.88

14.028.54

53.05

17.68

1.83

0

10

20

30

40

50

60

70

LL BL BB BT TT I

Ty

û æe

ä %

Phahn æéaïi

25

Trong các loại tổn thương da, tổn thương mảng củ chiếm tỷ lệ cao nhất (65,85%), tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng cao thứ 2 (23,17%), tổn thương ít gặp nhất là mảng thâm nhiễm (3,05%). Tổn thương dát là tổn thương sớm nhất của bệnh phong, chiếm tỷ lệ là 10,98%.

3.1.2.3. Tổn thương dát Bảng 3.7. Tỷ lệ tổn thương dát của bệnh nhân phong mới theo phân

loại Ridley Jopling

Dát Phân loại Tổng số BN

n %

LL 8 0 0

BL 23 0 0

BB 13 0 0

BT 88 4 4,55

TT 29 11 37,93

I 3 3 100

Chung 164 18 10,98

Nhận xét:

Trong sáu thể của phân loại Ridley Jopling, có ba thể có xuất hiện tổn thương dát. Thể I có 100% bệnh nhân có tổn thương dát, thể TT có 37,93% có tổn thương dát và thể BT có 4,55% có tổn thương dát.

26

3.1.2.4. Tổn thương mảng củ

Bảng 3.8. Tỷ lệ tổn thương mảng củ của bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

Mảng củ Phân loại

Tổng số bệnh nhân n %

LL 8 0 0 BL 23 1 4,35 BB 13 5 38,46 BT 88 84 95,45 TT 29 18 62,07 I 3 0 0

Chung 164 108 65,85

Nhận xét: Trong sáu thể của phân loại Ridley Jopling, có bốn thể có tổn thương

mảng củ. Tổn thương mảng củ xuất hiện nhiều nhất là thể BT (95,45%); Kế đó là thể TT (62,07%); Thể BL là thấp nhất (4,35%); Thể I và LL không có tổn thương mảng củ.

3.1.2.5. Tổn thương mảng thâm nhiễm

Bảng 3.9. Tỷ lệ tổn thương mảng thâm nhiễm của bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

Mảng thâm nhiễm Phân loại

Tổng số bệnh nhân n %

LL 8 0 0 BL 23 1 4,35 BB 13 4 30,77 BT 88 0 0 TT 29 0 0 I 3 0 0

Chung 164 5 3,05

Nhận xét: Trong 6 thể của phân loại Ridley Jopling, chỉ có 2 thể có tổn thương

mảng thâm nhiễm. Thể BB chiếm tỷ lệ 30,77%, và thể BL chiếm tỷ lệ 4,35%.

27

3.1.2.6. Tổn thương vệ tinh

Bảng 3.10. Tỷ lệ tổn thương vệ tinh của bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

Vệ tinh Phân loại

Tổng số bệnh nhân n %

LL 8 0 0 BL 23 1 4,35 BB 13 2 15,38 BT 88 32 36,36 TT 29 0 0 I 3 0 0

Chung 164 35 21,34

Nhận xét: Tổn thương vệ tinh chỉ xuất hiện ở ba thể, nhiều nhất ở thể BT(36,36%),

thể BB có 15,38% và thể BL có 4,35%. Thể LL,TT và I không có tổn thương vệ tinh.

3.1.2.7. Tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng

Bảng 3.11. Tỷ lệ tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng của bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

Mảng thâm nhiễm đa dạng Phân loại

Tổng số bệnh nhân n %

LL 8 7 87,50 BL 23 23 100 BB 13 8 61,54 BT 88 0 0 TT 29 0 0 I 3 0 0

Chung 164 38 23,17

Nhận xét: Trong sáu thể của phân loại Ridley Jopling, có ba thể có tổn thương

mảng thâm nhiễm đa dạng. Tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng xuất hiện ở thể BL là 100%; Thể là LL là 87,50% và thể BB là 61,54%. Thể BT, TT và thể I không có mảng thâm nhiễm đa dạng. 3.1.2.8. Tổn thương u

Bảng 3.12. Tỷ lệ tổn thương u của bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

28

U Phân loại

Tổng số bệnh nhân SL TL%

LL 8 6 75,00 BL 23 13 56,52 BB 13 0 0 BT 88 0 0 TT 29 0 0 I 3 0 0

Chung 164 19 11,59

Nhận xét: Trong sáu thể của phân loại Ridley Jopling, có hai thể có tổn thương u.

Tổn thương u của thể LL là 75,00%; Thể BL là 56,52%. Thể BB, BT, TT và I

không có tổn thương u.

3.1.2.9. Tính chất đối xứng của tổn thương

Bảng 3.13. Tỷ lệ tổn thương của bệnh nhân phong mới có tính chất đối xứng

Đối xứng của tổn thương Tổn thương da

Tần xuất tổn thương da SL TL (%)

Dát 18 0 0 Mảng củ 108 0 0 Mảng thâm nhiễm 5 0 0 Mảng thâm nhiễm đa dạng 38 8 21,05 U 19 5 26,32

Nhận xét:

Trong năm loại tổn thương, có hai loại tổn thương có tính chất đối xứng. Tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng, có 21,05% trường hợp có tính chất đối xứng; Tổn thương u có 26,32% trường hợp có tính chất đối xứng; Mảng củ, mảng thâm nhiễm, vệ tinh không có tổn thương đối xứng. 3.1.2.10. Biến đổi cảm giác ở các tổn thương

Bảng 3.14. Tỷ lệ tổn thương da của bệnh nhân phong mới có biến đổi cảm giác

Cảm giác của tổn thương

Tăng Giảm và Mất Bình thường Tổn thương da Tần xuất

tổn thương da SL TL% SL TL% SL TL%

29

Dát 18 0 0 17 94,44 1 5,56

Mảng củ 108 0 0 105 97,22 3 2,78

Mảng thâm nhiễm

5 0 0 5 100 0 0

Mảng thâm nhiễm đa dạng

38 0 0 38 100 0 0

U 19 0 0 19 100 0 0

Nhận xét:

Các tổn thương của bệnh nhân phong mới, hầu như đều giảm và mất cảm giác. Giảm và mất cảm giác xuất hiện ở các tổn thương mảng thâm nhiễm, mảng thâm nhiễm đa dạng và u là 100%; Mảng củ là 97,22% và dát là 94,44%. Cảm giác bình thường của tổn thương dát là 5,56% và của mảng củ là 2,78%.

3.1.2.11. Viêm dây thần kinh ngoại biên

Bảng 3.15. Tỷ lệ viêm dây thần kinh ngoại biên của bệnh nhân phong mới

Dây thần kinh ngoại biên SL TL (%) Có viêm 55 33,54 Không viêm 109 66,46

Chung 164 100

Nhận xét:

Bệnh nhân phong mới có viêm dây thần kinh ngoại biên chiếm tỷ lệ

33,54%, không viêm dây thần kinh, chiếm tỷ lệ 66,46%.

3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.1. Chỉ số BI theo phân loại Ridley Jopling

Bảng 3.16. Tỷ lệ chỉ số BI của bệnh nhân phong mới theo phân loại Ridley Jopling

1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+ Chung BI

Th ể SL TL (%)

SL TL (%)

SL TL (%)

SL TL (%)

SL TL (%)

SL TL (%)

SL TL (%)

LL = 8 0 0 0 0 0 0 1 12.5 1 12.5 6 75 8 100

BL = 23 0 0 3 13.04 2 8.7 7 30.43 5 21.74 2 8.7 19 82.61

BB = 13 0 0 2 15.38 3 23.08 1 7.69 0 0 0 0 6 46.15

30

BT = 88 6 6.82 4 4.55 0 0 0 0 0 0 0 0 10 11.36

TT = 29 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

I = 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Chung 6 3.66 9 5.49 5 3.05 9 5.49 6 3.66 8 4.88 43 26.22

Nhận xét: - Chỉ số BI (6+) chỉ xuất hiện ở 2 thể; Trong đó thể LL có tỷ lệ 75,00%

và thể BL có tỷ lệ 8,70%. Các thể BB, BT, TT và I đều có tỷ lệ 0%. - Chỉ số BI (5+) chỉ xuất hiện ở 2 thể; Trong đó thể BL chiếm tỷ lệ

21,74% và thể LL chiếm tỷ lệ 12,50%. Các thể BB, BT, TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (4+) xuất hiện ở 3 thể; Trong đó thể BL có tỷ lệ 30,43%, thể LL có tỷ lệ 12,50% và thể BB có tỷ lệ 7,69%. Các thể BT, TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (3+) chỉ xuất hiện ở 2 thể; Trong đó thể BB có tỷ lệ 23,08% và thể BL có tỷ lệ 8,70%. Các thể LL, BT, TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (2+) xuất hiện ở 3 thể; Trong đó thể BB có tỷ lệ 15,38%, thể BL có tỷ lệ 13,04% và thể BT có tỷ lệ 4,55%; Các thể LL, TT và I đều bằng 0%.

- Chỉ số BI (1+) chỉ xuất hiện ở thể BT (6,82%); Các thể LL, BL, BB, TT, và I có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (-) cao nhất ở thể I và TT (100%); Thể BT là 88,64%; Thể LL có tỷ lệ 0%. 3.1.3.2. Chẩn đoán mô bệnh học

Bảng 3.17. Chẩn đoán mô bệnh học theo phân loại Ridley Jopling

của bệnh nhân phong mới

Mô bệnh học SL TL (%)

LL 4 4,88

BL 17 20,73

BB 6 7,32

BT 37 45,12

TT 9 10,98

I 9 10,98

Chung 82 100

31

Biểu đồ 3.4. Phân bố chẩn đoán mô bệnh học theo phân loại Ridley Jopling của bệnh nhân phong mới

Nhận xét:

Chẩn đoán mô bệnh học theo phân loại của Ridley Jopling, thể BT

chiếm tỷ lệ 45,12%, thể BL chiếm tỷ lệ 20,73%, thể I chiếm tỷ lệ 10,98% và

thể LL chiếm tỷ lệ 4,88%.

3.1.4. Một số đặc điểm tàn tật

3.1.4.1. Tàn tật chung Bảng 3.18. Tỷ lệ tàn tật chung của bệnh nhân phong mới

Tàn tật SL TL (%)

Có tàn tật 34 20,73

Không tàn tật 130 79,27

Chung 164 100

4.88

20.73

7.32

45.12

10.98 10.98

0

10

20

30

40

50

60

LL BL BB BT TT I

Tyû æ

eä %

Phahn æéaïi

32

79.27%

Khéhná taøn taät

20.73%

Céù taøn taät

Biểu đồ 3.5. Phân bố tàn tật chung của bệnh nhân phong mới

Nhận xét: Trong số 164 bệnh nhân phong mới, có 34 bệnh nhân có tàn tật, chiếm

tỷ lệ 20,73%. Bệnh nhân không tàn tật chiếm tỷ lệ 79,29%.

3.1.4.2. Tàn tật theo Ridley - Jopling

Bảng 3.19. Tỷ lệ tàn tật của bệnh nhân phong mới theo Ridley Jodling

Có tàn tật Không tàn tật Chung Phân loại

SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) LL 4 2.44 4 2.44 8 4.88 BL 17 10.36 6 3.66 23 14.02 BB 2 1.22 11 6.71 13 7.93 BT 11 6.71 77 46.95 88 53.66 TT 0 0.00 29 17.68 29 17.68 I 0 0.00 3 1.83 3 1.83

Chung 34 20,73 130 79,27 164 100

Nhận xét: Phân loại tàn tật theo Ridley Jopling, trong số bệnh nhân phong mới bị

tàn tật, thể BL chiếm tỷ lệ 10,36%, thể BT chiếm tỷ lệ 6,71%, thể LL chiếm

tỷ lệ tàn tật 2,44%, thể BB chiếm tỷ lệ tàn tật 1,22%. Thể TT và I không có

tàn tật.

3.1.4.3. Tàn tật theo TCYTTG Bảng 3.20. Tỷ lệ tàn tật của bệnh nhân phong mới theo phân loại

của TCYTTG

Độ tàn tật Số lượng Tỷ lệ %

Độ 0 130 79,27

Độ 1 3 1,83

Độ 2 31 18,90

33

Chung 164 100

Nhận xét: Phân loại tàn tật theo TCYTTG, tàn tật độ 2 là 18,90% và tàn tật độ 1 là

1,83%.

3.1.4.4. Tàn tật theo vị trí giải phẫu

Bảng 3.21. Tỷ lệ tàn tật của bệnh nhân phong mới theo vị trí giải

phẫu

Độ 1 Độ 2 Chung Cơ quan

SL % SL % SL %

Mắt 0 0.00 2 5.88 2 5.88

Tay 2 5.88 14 41.18 16 47.06

Chân 3 8.82 19 55.88 22 64.71

Nhận xét:

- Tàn tật ở mắt, tàn tật độ 2 chiếm tỷ lệ 5.88%. - Tàn tật ở tay, tàn tật độ 2 chiếm tỷ lệ 41,18 và tàn tật độ 1 là 5,88%. - Tàn tật ở chân, tàn tật độ 2 chiếm tỷ lệ 55,88% và tàn tật độ 1

là 8,82%. 3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÀN TẬT CỦA BỆNH NHÂN

PHONG MỚI Ở 4 TỈNH TÂY NGUYÊN

3.2.1. Dân tộc với tàn tật

Bảng 3.22. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo dân tộc

Dân tộc n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

Dân tộc thiểu số 154 30 19,48

Dân tộc kinh 10 4 40,00

Chung 164 34 20,73

P > 0,05 2 = 2,41

Nhận xét:

Trong 02 nhóm dân tộc, dân tộc kinh có tỷ lệ tàn tật là 40,00% và dân

tộc thiểu số có tỷ lệ là 19,48%. Sự khác biệt giữa hai nhóm dân tộc liên quan

đến tàn tật không có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05; (2 = 2,41).

34

3.2.2. Giới tính với tàn tật

Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo giới tính

Giới tính n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

Nam 94 22 23,40

Nữ 70 12 17,14

Chung 164 34 20,73

P > 0,05 2 = 0,96

Nhận xét:

Nam giới có tỷ lệ tàn tật là 23,40% và nữ giới có tỷ lệ tàn tật là 17,14%.

Sự khác biệt giữa hai nhóm nam và nữ liên quan đến tàn tật không có ý nghĩa

thống kê, với P > 0,05; ( 2 = 0,96).

3.2.3. Tuổi với tàn tật

Bảng 3.24. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

< 15 tuổi 17 0 0

15 - 29 tuổi 56 7 12,50

30 - 44 tuổi 42 11 26,19

45 - 59 tuổi 27 9 33,33

≥ 60 tuổi 22 7 31,82

Chung 164 34 20,73

P < 0,05 2 = 11,78

35

Biểu đồ 3.6. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo nhóm tuổi

Nhận xét:

Nhóm 45 - 59 tuổi có tỷ lệ tàn tật là 33,33%; Nhóm ≥ 60 tuổi chiếm tỷ

lệ tàn tật là 31,82%; Nhóm 30 - 44 tuổi chiếm tỷ lệ tàn tật là 26,19%; Nhóm <

15 tuổi chiếm tỷ lệ tàn tật là 0%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với

P<0,05; (2 = 11,78).

3.2.4. Thời gian phát hiện với tàn tật

Bảng 3.25. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo thời gian phát hiện

Thời gian phát hiện

n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

≤ 12 tháng 119 7 5,88

> 12 tháng 45 27 60,00

Chung 164 34 20,73

P < 0,001 2 = 58,19

0.00

12.50

26.19

33.33 31.82

0

10

20

30

40

50

< 15 tïéki 15 - 29 tïéki 30 - 44 tïéki 45 - 59 tïéki 60 trôû æehn

Ty

û æe

ä %

Nhéùm tïéki

36

Biểu đồ 3.7. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo thời gian phát hiện

Nhận xét:

Bệnh nhân được phát hiện ≤12 tháng, tỷ lệ tàn tật là 5,88%; Bệnh nhân

được phát hiện > 12 tháng tỷ lệ tàn tật là 60,00%. Sự khác biệt này có ý nghĩa

thống kê, với P < 0,001; (2 = 58,19).

3.2.5. Trình độ học vấn với tàn tật

Bảng 3.26. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo trình độ học vấn

Học vấn n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật (%)

P

Không biết chữ 86 20 23,26

Biết chữ 78 14 17,95

Chung 164 34 20,73

P > 0,05 2 = 0,70

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân phong mới không biết chữ, tỷ lệ tàn tật là 23,26%;

Nhóm biết chữ tỷ lệ tàn tật là 17,95%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không biết

5.88

60.00

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

≤ 12 thaùná > 12 thaùná

Tyû æ

eä %

Thôøøi áian

37

chữ và biết chữ liên quan đến tàn tật không có ý nghĩa thống kê, với P>0,05;

(2 = 0,70).

3.2.6. Hiểu biết về bệnh phong với tàn tật

Bảng 3.27. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo hiểu biết về bệnh phong

Hiểu biết n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

Hiểu biết đầy đủ 27 5 18,52

Hiểu biết không đầy đủ

137 29 21,17

Chung 164 34 20,73

P > 0,05 2 = 0,10

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân phong hiểu biết đầy đủ về bệnh phong chiếm tỷ lệ tàn

tật là 18,52%; Nhóm bệnh nhân phong hiểu biết không đầy đủ về bệnh phong

chiếm tỷ lệ tàn tật là 21,17%. Sự khác biệt về tàn tật giữa hai nhóm không có

ý nghĩa thống kê, với P > 0,05; (2 = 0,10).

3.2.7. Mặc cảm về bệnh phong với tàn tật

Bảng 3.28. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo mặc cảm về bệnh phong

Mặc cảm n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

Có mặc cảm 18 10 55,56

Không mặc cảm 146 24 16,44

Chung 164 34 20,73

P < 0,001 2 = 14,92

38

Biểu đồ 3.8. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo mặc cảm về bệnh phong

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân phong có mặc cảm về bệnh phong chiếm tỷ lệ tàn tật

là 55,56%; Nhóm bệnh nhân phong không mặc cảm về bệnh phong chiếm tỷ

lệ tàn tật là 16,44%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với P<0,001; ( 2 =

14,92).

55.56

16.44

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Céù maëc caûm Khéhná maëc caûm

Tyû æ

eä %

Maëc caûm

39

3.2.8. Nơi có và không có cán bộ y tế thôn bản với tàn tật

Bảng 3.29. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo nơi có và không có cán bộ y tế thôn bản

Y tế thôn bản n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật (%)

P

Có y tế thôn bản 139 15 10,79

Không y tế thôn bản 25 19 76,00

Chung 164 34 20,73

P < 0,001 2 = 54,83

Biểu đồ 3.9. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo nơi có và không có cán bộ

y tế thôn bản

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân phong sống ở nơi có ộ y tế thôn bản, tỷ lệ tàn tật là

10,79%; Nhóm bệnh nhân phong sống ở nơi không có y tế thôn bản, tỷ lệ tàn

tật là 76,00%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với P<0,001; ( 2 =

54,83).

10.79

76.00

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Céù y teá théhn baûn Khéhná céù y teá théhn baûn

Tyû æ

eä %

Nhéùm

40

3.2.9. Thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế với tàn tật

Bảng 3.30. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế

Thời gian đi bộ n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật (%)

P

Dưới 1 giờ 30 phút 111 13 11,71

Từ 1 giờ 30 phút trở lên 53 21 39,62

Chung 164 34 20,73

P < 0,001 2 = 17,00

Biểu đồ 3.10. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo khoảng cách thời gian từ nhà đến trạm y tế

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân phong có thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế dưới 1

giờ 30 phút, có tỷ lệ tàn tật là 11,71%; Nhóm bệnh nhân phong có thời gian đi

bộ từ nhà đến trạm y tế từ 1 giờ 30 phút trở lên, tỷ lệ tàn tật là 39,62% và

không tàn tật là 24,62%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với P<0,001;

(2 = 17,00).

3.2.10. Viêm dây thần kinh với tàn tật

Bảng 3.31. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo viêm dây thần kinh

11.71

39.62

0

10

20

30

40

50

1 áiôø ñi béä Tö ø 1 áiôø 30 phïùt trôû æehn

Tyû æ

eä %

Thôøi áian ñi béä

41

Viêm dây thần kinh n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật (%)

P

Có viêm 55 25 15,24

Không viêm 109 9 5,49

Chung 164 34 20,73

P < 0,001 2 = 30,78

Biểu đồ 3.11. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo viêm dây thần kinh

Nhận xét:

- Trong số bệnh nhân phong mới bị viêm dây thần kinh ngoại biên, có

15,24% xuất hiện tàn tật và 18,29% không tàn tật.

- Trong số bệnh nhân phong mới không có viêm dây thần kinh ngoại

biên, có 5,49%xuất hiện tàn tật và 60,98% không tàn tật.

Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với P<0,001; ( 2 = 30,78).

5.49

15.24

0

5

10

15

20

25

30

Khéhná viehm Céù viehm

Ty

û æeä %

Viehm thaàn kinh

42

3.2.11. Phản ứng phong với tàn tật

Bảng 3.32. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo phản ứng phong

Phản ứng phong n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật

(%) P

Không có phản ứng 137 14 10,22

Có phản ứng 27 20 74.07

Chung 164 34 20,73

P < 0,001 2 = 55,96

Biểu đồ 3.12. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo phản ứng phong

Nhận xét:

Nhóm không có phản ứng phong, tỷ lệ tàn tật là 10,22%; Nhóm có

phản ứng phong, tỷ lệ tàn tật là 74,07%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê,

với P < 0,001; (2 = 55,96).

10.22

74.07

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Khéhná céù phaûn ö ùná Céù phaûn ö ùná

Tyû æ

eä %

Phaûn ö ùná

4. BÀN LUẬN.

4.1. MÔ TẢ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH NHÂN PHONG MỚI Ở 4

TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2006 - 2007

4.1.1. Một số đặc điểm chung về bệnh nhân phong mới

4.1.1.1. Bệnh nhân phong mới theo giới tính

Nghiên cứu 164 bệnh nhân phong, từ tất cả bệnh nhân phong mới ở bốn tỉnh

Tây nguyên, trong thời gian hai năm, chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ bệnh nhân phong

mới ở nam là 57,32%, tỷ lệ bệnh nhân phong mới ở nữ là 42,68%. Số bệnh nhân

phong mới ở nam nhiều hơn ở nữ. Tỷ lệ nam/nữ =1,34/1.

Bệnh phong lây truyền qua các tổn thương da là chủ yếu. Theo chúng tôi, do

đặc điểm cường độ lao động mạnh và sinh hoạt rộng rãi của nam mà dễ gây ra

những tổn thương da, tạo những “Cửa mở” cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

Có tác giả cho rằng phải chăng nữ có miễn dịch bệnh phong tốt hơn nam

(roger Muir). Riêng Low và Chaterjee thì cho rằng ở nữ giới do có cấu tạo nội tiết

khác hẳn nam giới nên khả năng chống lại vi trùng phong cao hơn. Giả thuyết này

không được công nhận.

Tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ ở Tây nguyên (1,34/1) thấp hơn so với một số tác

giả. Theo tác giả Diệp Xuân Thảo (2007) tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ ở Hà Tỉnh là

1,72/1; Theo Trương Tấn Minh (2001) tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ ở Khánh Hòa là

1,74/1 [32], [27]; Theo tác giả Nguyễn Khánh Hòa (2008) tỷ lệ nam/nữ là 1,25/1

[22].

Nhiều tác giả cho rằng, phải chăng nữ có miễn dịch tốt hơn nam (Rogen

Muir). Riêng Low và Chaterjee thì cho rằng ở nữ giới do có cấu tạo nội tiết khác

hẳn với nam giới nên khả năng chống lại vi khuẩn phong cao hơn phong cao hơn.

Cho tới nay chúng tôi chưa tìm được bất kỳ tài liệu nào giải thích một cách tường

minh lý do tỷ lệ mắc bệnh phong ở nam cao hơn

ở nữ.

4.1.1.2. Bệnh nhân phong mới theo nhóm tuổi

Kết quả nghiên cứu 164 bệnh nhân phong mới ở bảng 3.2, chúng tôi nhận

thấy: dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ 10,37%, 15-29 tuổi chiếm tỷ lệ 34,15%, 30-44 tuổi

44

chiếm tỷ lệ 25,61%, 45-59 tuổi chiếm tỷ lệ 16,46%, từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ

13,41%.

Bệnh nhân phong mới ở nhóm tuổi dưới 15 tuổi của chúng tôi cũng tương

đương với kết quả nghiên cứu của một số tác giả. Theo tác giả Diệp Xuân thảo

(2007) ở Hà Tĩnh là 10,5%[34]; Phạm Thị Xuân Lan (1993) ở một số tỉnh phía Bắc

là 8,46%. Tác giả Trương Tấn Minh (2001) tại Khánh Hòa là 2,9%[27]; Theo tác

giả Nguyễn Khánh Hòa (2008) là 7,41% [22].

Cho đến nay chúng tôi chưa tìm được lý do nào giải thích tại sao lứa tuổi từ

15 - 29 tuổi và 30 - 44 tuổi lại có tỷ lệ mắc bệnh phong cao nhất trong các đối

tượng nghiên cứu.

4.1.1.3. Bệnh nhân phong mới theo dân tộc

Trong nghiên cứu, chúng tôi gặp 11 dân tộc có bệnh nhân phong mới. Các

dân tộc ở Tây nguyên đều chung một nét văn hóa cồng chiêng, nhà sàn, rượu ghè,

làm rẫy... Nhưng dân tộc có nhiều bệnh nhân phong mới nhất là dân tộc Gia Rai

(39,02%). Sau dân tộc Gia Rai là dân tộc Ba Na (19,51%). Dân tộc Sê Đăng 9,75%,

dân tộc Ka Dong 7,32%, dân tộc Kinh 6,10%, dân tộc Dẻ 4,88%, dân tộc Ê Đê

4,27%, dân tộc Hà Lăng 3,05%, dân tộc Mơ Nông 3,05%, dân tộc Tày 1,83% và

dân tộc Rơ Ngao 1,22%. Dân tộc Rơ Ngao, Tày, Hà Lăng, Mơ Nông, Êđê và Dẻ

đều có bệnh nhân phong, nhưng ít hơn so với dân tộc Gia Rai.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của tác giả

Bùi Ngọc Dũng (2007) tại Gia Lai, dân tộc kinh có tỷ lệ 2,7%, dân tộc Gia Rai

82,6% và dân tộc Ba Na 14,7%[19]. Sự khác biệt này có thể do khác nhau về phạm

vi đề tài. Vì đề tài của tác giả Bùi Ngọc Dũng chỉ tiến hành ở hai huyện Ayunpa và

Chư Sê của tỉnh Gia Lai.

4.1.1.4. Bệnh nhân phong mới theo tỉnh

Trong nghiên cứu, tỉnh Kon Tum, Gia Lai và Đắc Nông đều có tỷ lệ

phát hiện lớn hơn 10/0.000; Tỉnh Đắc Lắc có tỷ lệ nhỏ hơn 10/0.000 và cũng là

tỉnh có tỷ lệ thấp nhất (Năm 2006 là 0,290/0.000 và năm 2007 là 0,230/0.000).

Tỉnh có tỷ lệ phát hiện cao nhất là tỉnh Kon Tum (năm 2006 có tỷ lệ

45

8,670/0.000, năm 2007 là 6,940/0.000) (Tỷ lệ ≤ 10/0.000 là một trong các chỉ số cho

phép tiến hành công nhận loại trừ bệnh phong).

Theo tác giả Trương Tấn Minh (2001), tỷ lệ bệnh nhân phong mới ở

Khánh Hòa năm 1985 là 17,30/0.000, năm 1990 là 5,330/0.000, năm 1995 là

6,030/0.000 và năm 1999 là 6,150/0.000[27].

Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi không đủ cơ sở để phân tích sự

khác nhau giữa tỉnh Kon Tum với các tỉnh khác ở Tây Nguyên về tỷ lệ bệnh

nhân phong mới. Trong khi đó các tỉnh này đều cùng bị tác động bởi những

yếu tố đặc thù của Tây nguyên, như nhiệt độ và

độ ẩm...

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phong mới

4.1.2.1. Phân loại tỷ lệ theo Ridley Jopling

Bảng 3.5 phân bố bệnh nhân phong mới được phát hiện theo phân loại

Ridley Jopling. Theo phân bố này, thể BT chiếm tỷ lệ cao nhất (53,66%); Thể I có

tỷ lệ thấp nhất (1,83%); Thể LL có tỷ lệ 4,88%, thể BL là 14,02%, thể BB là

7,93% và thể TT là 17,68%.

Thể BT, BB và BL là thể trung gian không ổn định. Người mắc thể BT có

thể chuyển thành thể TT khi miễn dịch trung gian tế bào (MDTGTB) đáp ứng tốt,

người mắc thể BT có thể chuyển thành thể BB khi đáp ứng MDTGTB bị suy kiệt.

Các thể trung gian không ổn định đều có quy luật trên, có nghĩa là quá trình đáp

ứng MDTGTB có thể làm thay đổi theo hai hướng: Tốt lên hay xấu đi.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có các ca bệnh tập trung nhiều ở thể BT và

TT, kế đến là thể BL và LL. Theo tác giả Đỗ Văn Thành (1999) (thể T chiếm tỷ lệ

53,43%) thể L là 18,63% và thể I là 27,44%. Theo tác gải Trương Tấn Minh

(2001), thể I trung bình là 2,0% và thể T trung bình là 33,90% [27].

4.1.2.2. Tổn thương da

Tổn thương da kèm theo nhiều hình dạng khác nhau đó chính là đặc điểm

của bệnh phong. Mỗi thể không chỉ có những tổn thương riêng biệt mà thường

chứa đựng ba loại tổn thương. Tổn thương đặc trưng, tổn thương mới biểu hiện

46

tình trạng chuyển thể, tổn thương củ biểu hiện tình trạng dấu tích của một thể đã bị

thay đổi.

Với kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6, chúng tôi nhận thấy: tổn thương mảng

củ có tỷ lệ cao nhất (65,85%), tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng có tỷ lệ

23,17%, tổn thương u có tỷ lệ 11,59%, tổn thương dát có tỷ lệ 10,98% và thấp nhất

là tổn thương mảng thâm nhiễm (3,05%).

4.1.2.3. Tổn thương dát

Dát là loại tổn thương xuất hiện sớm. Tổn thương dát là một đám thay đổi

màu sắc và bằng phẳng với mặt da. Nếu không có kinh nghiệm thì không thể phát

hiện được dát của bệnh phong, vì rất dễ nhầm với dát của các bệnh ngoài da khác.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tổn thương dát xuất hiện ở thể I là 100%,

thể TT là 37,93%, ở thể BT là 4,55%. Các thể BB, BL, LL không có tổn thương

dát.

Trong số 164 bệnh nhân phong mới, có 18 bệnh nhân phong có tổn thương

dát, chiếm tỷ lệ 10,98%.

4.1.2.4. Tổn thương mảng củ

Củ là một tổn thương nổi cao trên mặt da, kích thước bằng hạt kê, hạt đậu

xanh. Củ có thể mọc đơn độc, hoặc rải rác trên cơ thể. Tổn thương củ thường liên

kết với nhau, hình tròn hay hình bầu dục hoặc hình đa cung, người ta gọi đó là

mảng củ. Tổn thương mảng củ là biểu hiện tình trạng bệnh không còn ổn định.

Mảng củ thường xuất hiện ở thể TT, BT, BB và BL. (Thể BT chiếm tỷ lệ

95,45%, thể TT là 62,07 và thể BB là 38,46%, thể BL chỉ có 4,35%). Hai thể

không có mảng củ đó là thể I và LL.

Trong số 164 bệnh nhân phong mới có 108 bệnh nhân có mảng củ, chiếm tỷ

lệ 65,85%.

4.1.2.5. Tổn thương mảng thâm nhiễm

Tại bảng 3.9, chúng ta thấy tổn thương mảng thâm nhiễm của phong chỉ

xuất hiện ở thể BB (30,77%) và thể BL là 4,35%, như vậy trong 6 thể phong chỉ có

2 thể có mảng thâm nhiễm; Bốn thể còn lại là: LL, BT, TT và I không thấy xuất

hiện tổn thương mảng thâm nhiễm.

47

Trong khi mảng củ xuất hiện ở bốn thể thì mảng thâm nhiễm chỉ xuất hiện ở

2 thể. mảng củ chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở thể BT, thì mảng thâm nhiễm chiếm tỷ lệ

nhiều nhất ở thể BB.

Trong số 164 bệnh nhân phong mới chỉ có 3,05% số bệnh nhân có mảng

thâm nhiễm.

4.1.2.6. Tổn thương vệ tinh

Tổn thương vệ tinh là biểu hiện của sự suy giảm hệ thống miễn dịch, đặc

biệt là MDTGTB. Chính vì vậy, bên cạnh các tổn thương lớn đã xuất hiện tổn

thương vệ tinh để chuẩn bị cho những vùng xâm nhiễm mới và tổn thương mới.

Tổn thương vệ tinh chủ yếu ở thể BT (36,36%), thể BB có 15,38%, thể BL

có 4,35%. Thể I,TT và LL không thấy xuất hiện vệ tinh (Bảng 3.10).

Trong số 164 bệnh nhân phong mới có 35 bệnh nhân có tổn thương vệ tinh,

chiếm tỷ lệ 21,34%.

4.1.2.7. Tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng

Với kết quả nghiên cứu của mình, chúng tôi thấy mảng thâm nhiễm đa dạng

xuất hiện ở phong thể BL 100%, LL 87,5% và BB là 61,54%. Phong thể BT, TT

và I không có mảng thâm nhiễm đa dạng. Như vậy phong thể ác tính và hai thể gần

với phong ác tính mới có tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng.

Khi xuất hiện tổn thương mảng thâm nhiễm đa dạng làm cho chúng ta nghỉ

đến sự suy giảm nghiêm trọng của MDTGTB, cơ thể không còn sức đề kháng

chống lại vi khuẩn phong, khiến cho bệnh phong phát triển

rầm rộ.

Trong số 164 bệnh nhân phong mới có 38 bệnh nhân có tổn thương mảng

thâm nhiễm đa dạng, chiếm tỷ lệ 23,17%

4.1.2.8. Tổn thương u

Khi MDTGTB bị suy kiệt, trực khuẩn phong sẽ nhân lên và phát triển một

cách tự do trong nguyên sinh chất của đại thực bào. Quá trình phát triển này đã tạo

nên những u phong.

Tại bảng 3.12, cho thấy thể LL, tổn thương u có tỷ lệ 75,00% và thể BL có

56,52% tổn thương u. Như vậy chỉ có hai thể BL và LL là có tổn thương u; Bốn

48

thể BB, BT, TT và I không thấy tổn thương u. Khi chẩn đoán phong thể I, TT, BT

và BB mà trước đó trong khám xét lại mô tả có tổn thương u thì phải xem xét lại

chẩn đoán.

Tổn thương u thường dễ nhận biết, vấn đề chẩn đoán không có khó khăn,

nhưng thời gian điều trị thường phải theo dõi nghiêm ngặt, nguy cơ phản ứng

phong hồng ban nút (phản ứng phong loại II) có thể xảy ra. Khi bệnh nhân có phản

ứng phong loại II thì việc “dập tắt” phản ứng để hạn chế tàn tật là một ưu tiên, là

một cấp cứu trong điều trị bệnh phong.

Trong số 164 bệnh nhân phong mới, có 19 bệnh nhân có tổn thương u,

chiếm tỷ lệ 11,59%.

4.1.2.9. Tính chất đối xứng của tổn thương

Đối xứng là tình trạng tổn thương có ở cả hai bên trái và phải của một bộ

phận cơ thể. Tổn thương đối xứng là một tiêu chuẩn quan trọng để chẩn đoán phân

biệt phong thể BL với LL. Vì chỉ có phong thể LL các tổn

thương mới có đối xứng hai bên cơ thể

Với bảng 3.13, cho thấy tính chất đối xứng của tổn thương chỉ thấy ở các tổn

thương u (26,32%) và mảng thâm nhiễm đa dạng (21,05%). Các tổn thương khác

như dát, mảng củ và mảng thâm nhiễm không có tính chất đối xứng. Khi chẩn đoán

phong thể I, TT, BT, BB mà trước đó có mô tả tính chất đối xứng trong khám lâm

sàng, thì cần phải xem xét về chẩn đoán.

Nghiên cứu này cũng phù hợp với tài liệu của Bệnh viện Da liễu thành phố

Hồ Chí Minh (1992) bệnh da và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. [39],

4.1.2.10. Biến đổi cảm giác ở các tổn thương

Trên các tổn thương của phong, cảm giác thường biểu hiện: giảm và mất

cảm giác. Nhiều tài liệu có nói đến tình trạng có thể có cảm giác bình thường và có

thể là tăng cảm giác. Với khám lâm sàng, xác định được dấu hiệu mất và giảm cảm

giác là yêu cầu quan trọng. Vì đây là tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh. Không có

giảm và mất cảm giác thì khó có thể chẩn đoán được bệnh phong nhất, trong

trường hợp chưa có xét nghiệm vi khuẩn hay mô bệnh học.

49

Tại bảng 3.14, chúng tôi thấy giảm và mất cảm giác ở các tổn thương như

sau: tổn thương dát có tỷ lệ 94,44%, mảng củ có tỷ lệ 97,22%, mảng thâm nhiễm,

thâm nhiễm đa dạng và u đều có tỷ lệ 100%.

Như vậy dần như các tổn thương đầu giảm và mất cảm giác. Nhười thầy

thuốc có kinh nghiệm đến mấy, nhưng khi đứng trước một bệnh nhân

không có giảm và mất cảm giác thì mọi chẩn đoán đều có thể bị sai sót.

Nghiên cứu này cũng phù hợp với tài liệu của Bệnh viện Da liễu thành phố

Hồ Chí Minh (1992) bệnh da và các bệnh lây truyền qua đường tình dục [39]; Tài

liệu của tác giả Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong lý thuyết và thực hành [29].

4.1.2.11. Viêm dây thần kinh ngoại biên

Viêm dây thần kinh ngoại biên là tình trạng các dây thần kinh có biểu hiện

sưng, nóng và đau. Đau có khi tự nhiên hay có khi chạm nhẹ vào da dọc theo dây

thần kinh.

Trong số 164 bệnh nhân phong mới, có 55 bệnh nhân có viêm dây thần kinh,

chiếm tỷ lệ 33,54%; 109 bệnh nhân không có viêm dây thần kinh, chiếm tỷ lệ

66,46%. Như vậy, cứ hai bệnh nhân phong, sẽ có một bệnh nhân có nguy cơ viêm

dây thần kinh.

4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng

4.1.3.1. Chỉ số BI (Bacterial Index)

- Chỉ số BI (6+) chỉ xuất hiện ở 2 thể; Trong đó thể LL có tỷ lệ 75,00% và

thể BL có tỷ lệ 8,70%. Các thể BB,BT,TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (5+) chỉ xuất hiện ở 2 thể; Trong đó thể BL chiếm tỷ lệ 21,74%

và thể LL chiếm tỷ lệ 12,50%. Các thể BB,BT,TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (4+) xuất hiện ở 3 thể; Trong đó thể BL có tỷ lệ 30,43%, thể LL

có tỷ lệ 12,50% và thể BB có tỷ lệ 7,69%. Các thể BT, TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (3+) chỉ xuất hiện ở 2 thể; Trong đó thể BB có tỷ lệ 23,08% và

thể BL có tỷ lệ 8,70%. Các thể LL, BT, TT và I đều có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (2+) xuất hiện ở 3 thể; Trong đó thể BB có tỷ lệ 15,38%, thể BL

có tỷ lệ 13,04% và thể BT có tỷ lệ 4,55%; Các thể LL, TT và I đều bằng 0%.

50

- Chỉ số BI (1+) chỉ xuất hiện ở thể BT (6,82%); Các thể LL, BL, BB, TT,

và I có tỷ lệ 0%.

- Chỉ số BI (-) ở thể I và TT (100%); Thể BT là 88,64%; Thể LL có tỷ lệ 0%.

Theo tác giả Trần Mẩn Chu (1999), 43 bệnh nhân phong thể T có BI(-). Kết

quả này tương đương với kết quả của chúng tôi [16].

Như vậy mật độ vi khuẩn trên các vi trường càng ít thì càng tập trung xuất

hiện ở các thể BT và BB; Mật độ vi khuẩn trên các vi trường càng nhiều thì càng

tập trung xuất hiện ở các thể LL và BL. Đặc biệt hai thể TT và I tất cả xét nghiệm

BI = (-).

4.1.3.2. Chẩn đoán mô bệnh học

Do kỹ thuật xét nghiệm tìm BH có độ nhạy rất thấp, trong chẩn đoán phải

tiến hành thêm một kỹ thuật nữa đó là xét nghiệm chẩn đoán mô bệnh học. Kết quả

mô bệnh học còn góp phần trong chẩn đoán quyết định và chẩn đoán phân biệt các

thể phong. Đồng thời nó cũng góp phần quan trọng đánh giá kết quả của đa hóa trị

liệu trên bệnh phong. Nhưng kỹ thuật này rất khó thực hiện, có thực hiện được

cũng chỉ thực hiện ở các tuyến y tế chuyên sâu.

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.17 về chẩn đoán mô bệnh học ở 82 bệnh nhân

cho thấy: thể LL có tỷ lệ 4,88%, thể BL có tỷ lệ 20,73%, thể BB có tỷ lệ 7,33%,

thể BT có tỷ lệ 45,12%, thể TT và thể I đều có tỷ lệ 10,98%.

Kết quả nghiên cứu này cũng tương đương với kết quả chẩn đoán theo lâm

sàng. Thể BT có tỷ lệ cao nhất (53,66%), sau đó là thể BL (14,02%) và TT

(17,68%).

4.1.4. Một số đặc điểm về tàn tật

4.1.4.1. Tàn tật chung

Tại bảng 3.18, cho thấy trong số 164 bệnh nhân phong mới có 34 người tàn

tật, chiếm tỷ lệ 20,73%. Như vậy cứ 5 người bệnh phong sẽ có một người bị tàn tật.

Vấn đề liên quan đến tàn tật chúng tôi sẽ bàn luận ở phần sau, nhưng tàn tật

ở bệnh nhân phong mới cao là phải xem xét lại về hiệu quả và hoạt động của

chương trình. Thêm một người bệnh tàn tật là để lại hậu quả vô cùng nặng nề cho

51

gia đình và xã hội. Những năm tháng còn lại trong cuộc sống của người tàn tật, là

những chuỗi thời gian xâu xé, dồn nén những mất mát cho người bệnh. Giải pháp

hạn chế tàn tật cũng là một giải pháp ưu tiên của chương trình phòng chống phong.

Theo tác giả Bùi Ngọc Dũng (2007) tại 2 huyện Ayunpa và Chư sê của tỉnh

Gia lai, tỷ lệ tàn tật là 61,10% [19]. Tỷ lệ tàn tật này rất cao vì không phải là tàn tật

của bệnh nhân phong mới, mà tàn tật của những bệnh nhân phong đang quản lý.

Nếu chỉ tính tàn tật độ 2, tác giả Trương Tấn Minh (2001), tại Khánh Hòa tại thời

điểm 1999 có tỷ lệ là 33,30%, năm 1998 là 20,60%, của chúng tôi là 18,90% [27].

Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007) tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân đang điều trị ở

Nghệ An là 28,6% và không tàn tật 71,4% [38].

Tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong mới thường khác nhau giữa những thời

điểm và thường khác nhau giữa những khu vực, có lẽ vì tàn tật của phong bị ảnh

hưởng bởi nhiều yếu tố.

4.1.4.2. Tàn tật theo Ridley Jodling

Kết quả nghiên cứu bảng 3.19, chúng tôi thấy: Thể LL tỷ lệ tàn tật là có

2,44%, thể BL có tỷ lệ tàn tật là 10,36%, thể BB có tỷ lệ tàn tật là 1,22% và thể BT

có tỷ lệ tàn tật là 6,71%. Thể I và TT không có tàn tật.

Từ thể BB đến thể LL là những thể có chỉ số BI từ 3(+) trở lên, điều ấy

chứng minh các tình trạng miễn dịch bị suy mòn. Vi khuẩn có điều kiện nhân lên

một cách vô tội vạ. Sự phát triển của vi khuẩn dẫn tới hiện tượng xâm lấn và phá

hủy tổ chức ngày một tăng lên. Hậu quả của sự phá hủy là để lại tàn tật trên cơ thể

người bệnh.

Theo tác giả Lê Văn Thuận (2007), tỷ lệ tàn tật cao nhất ở thể LL (95,45%)

và BL (91,49%), nhưng ở thể I cũng không có tàn tật, như kết quả nghiên cứu của

chúng tôi [35].

4.1.4.6. Tàn tật theo phân loại của TCYTTG

Tổ chức y tế thế giới chia tàn tật ra ba mức độ. Độ 0, là không có tàn tật; Độ

1 là tàn tật nhẹ, tàn tật mà mắt thường không thể nhìn thấy được; Độ 2 là tàn tật

nặng, quan sát bằng mắt thường có thể thấy được. Tàn tật độ 2 là một di chứng

nặng nề.

52

Với kết quả nghiên cứu, chúng tôi thấy tàn tật độ 2 chiếm 18,90%, tàn tật độ

1 là 1,83% và không tàn tật là 79,27%.

Theo tác giả Trương Tấn Minh (2001) tại Khánh Hòa tỷ lệ tàn tật độ 2 năm

1985 là 22,30%, năm 1990 là 44,40%, năm 1995 là 25,50% và năm 1999 là

33,30% [27]. Tỷ lệ tàn tật độ 2 trong đề tài của chúng tôi thấp hơn của tác giả

Trương Tấn Minh, bởi vì 2 đề tài được tiến hành ở hai thời điểm khác nhau.

Trong khi đó, kết quả nghiên cứu của Bùi Ngọc Dũng (2007) ở hai huyện

của tỉnh Gia Lai, tỷ lệ tàn tật độ 2 là 59,40% [19]. Tỷ lệ tàn tật này rất cao vì đối

tượng của tác giả là bệnh nhân phong đang quản lý.

4.1.4.7. Tàn tật theo vị trí giải phẫu

Tàn tật ở mắt thường rất ít, nhưng hậu quả thì rất nặng nề. Tàn tật ở mắt

thường là tổn thương dây thần kinh V và VII, mắt không nhắm kín được. Các yếu

tố trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho viêm kết, giác mạc.

Với kết quả nghiên cứu ở bảng 3.21, bệnh nhân bị tàn tật ở mắt có tỷ lệ 5,88%,

tàn tật ở tay là 47,06% và tàn tật độ 2 ở chân là 64,71%.

Tàn tật ở chân thường là: Bàn chân mất cảm giác, cò ngón chân, ngón chân

cụt rụt, chân cất cần. Thời kỳ đầu của tàn tật ở chân, tổn thương thường không

nặng. Do đặc điểm này, bệnh nhân thường chủ quan, không chủ động tự chăm sóc

tàn tật cho mình.

Những bàn chân mất cảm giác, thường sau đó là loét lỗ đáo. Quá trình

nhiễm trùng, quá trình tiêu xương, quá trình cụt rụt ngón chân để lại cho người

bệnh những tổn thất nặng nề. Nhiều người phải cắt cụt chi và có khi phải cắt cả hai

chi. Theo tác giả Nguyễn Xuân Quý (2007), tỷ lệ loét lỗ đáo ở bệnh nhân phong

của tỉnh Hà Nam là 27,5% [32],

Theo tác giả Lê Văn Thuận (2007), tàn tật ở mắt có tỷ lệ 17,49%, tàn tật ở

tay có tỷ lệ 59,56% và tàn tật ở chân có tỷ lệ 63,93% [35]. Kết quả nghiên cứu này

cũng tương đương với kết quả của chúng tôi.

4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG

MỚI

4.2.1. Dân tộc với tàn tật

Trong số 164 bệnh nhân nghiên cứu, có 34 bệnh nhân tàn tật (chiếm tỷ lệ

20,73%).

53

Phân tích tình hình tàn tật theo các dân tộc, bệnh nhân tàn tật là người dân

tộc có tỷ lệ 19,48% và người kinh có tỷ lệ là 40,00%. Tuy bệnh nhân người kinh có

tỷ lệ tàn tật lớn hơn bệnh nhân người dân tộc, nhưng sự khác biệt này không có ý

nghĩa thống kê với P>0,05.

Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt với nghiên cứu của Bùi Ngọc Dũng

(2007), tình hình tàn tật tại 2 huyện AyunPa và Chư sê tỉnh Gia Lai, tàn tật ở người

Kinh là 50% và người dân tộc là 61,32% [19]. Theo tác giả Phạm Văn Hiển (2001)

tỷ lệ tàn tật ở người Kinh là 78,53%, người dân tộc là 82,22% [21].

4.2.2. Giới tính với tàn tật

Với kết quả nghiên cứu tại bảng 3.23, trong số 34 bệnh nhân phong tàn tật,

bệnh nhân nam có tỷ lệ tàn tật là 23,40% và bệnh nhân nữ có tỷ lệ tàn tật là

17,14%. Bệnh nhân phong là nam có tỷ lệ tàn tật lớn hơn nữ, nhưng sự khác biệt

này không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Chu Quốc Vinh (2000) tàn tật nam cũng cao

hơn nữ, nhưng nam có tỷ lệ 73,57% và nữ có tỷ lệ 66,62% [40];

Theo tác gải Bùi Ngọc Dũng (2007), tại Gia Lai, tỷ lệ tàn tật ở nam 72,70%

và ở nữ là 48,20% [19]. Tỷ lệ tàn tật ở nam vẫn cao hơn tàn tật ở nữ, nhưng tỷ lệ

tàn tật của các giới thì cao hơn tỷ lệ tàn tật trong nghiên cứu

của chúng tôi. Tác giả Lê Văn Thuận (2007) Phú Yên, tỷ lệ tàn tật của nam là

83,78%, của nữ là 79,73%[35]. Đối tượng nghiên cứu của hai tác giả này là bệnh

nhân phong đang quản lý.

4.2.3. Tuổi với tàn tật

Trong nghiên cứu của chúng tôi chia ra 5 nhóm tuổi; Nhóm tuổi <15 không

có bệnh nhân nào bị tàn tật. Nhóm tuổi từ 15 - 29 có tỷ lệ tàn tật là 12,50%; Nhóm

tuổi từ 30 - 44 có tỷ lệ tàn tật là 26,19%; Nhóm tuổi từ 45-59 có tỷ lệ tàn tật là

33,33% và nhóm tuổi 60 có tỷ lệ tàn tật là 31,82%. Sự khác biệt này có ý nghĩa

thống kê, với P<0,05

Trong 5 nhóm tuổi, hai nhóm tuổi (<15, 15 - 29) có tỷ lệ tàn tật dưới 15% và

ba nhóm tuổi (30 - 44, 45 - 59; 60) có tỷ lệ tàn tật trên 15%.

54

Như vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tàn tật, nếu được tập

trung vào ba nhóm tuổi lớn sẽ góp phần hạ thấp được tỷ lệ tàn tật.

Nhóm bệnh nhân < 15 tuổi, không có trường hợp nào tàn tật, có phải chăng

bệnh nhân là trẻ em đều được phát hiện sớm. Nhưng tàn tật không phải chỉ có liên

quan đến phát hiện sớm hay muộn, mà còn liên quan đến trình độ học vấn, hiểu

biết về bệnh phong…

Theo tác giả Lê Văn Thuận (2007), tỷ lệ tàn tật theo tuổi ở tỉnh Phú Yên là:

<15 tuổi có 0%, 15-29 tuổi có 55,00%, 30-44 tuổi có 74,55%, 45-59 tuổi có

84,91% và ≥60 tuổi có 92,47% [35].

Kết quả của Lê Văn Thuận khác với kết quả nghiên cứu của chúng tôi,

nhưng giống nhau ở chỗ: nhóm tuổi <15 tuổi có tỷ lệ tàn tật bằng 0%, nhóm tuổi

có tỷ lệ tàn tật cao nhất vẫn là nhóm tuổi 45-59 tuổi và ≥60 tuổi.

4.2.4. Thời gian phát hiện với tàn tật

Thời gian phát hiện được tính từ khi bệnh nhân thấy tổn thương đầu tiên đến

khi được chẩn đoán là bệnh nhân phong. Bệnh nhân phong được phát hiện ≤12

tháng gọi là phát hiện sớm, phát hiện >12 tháng gọi là phát hiện muộn. Bênh nhân

được phát hiện ≤12 tháng có tỷ lệ tàn tật là 5,88% và >12 tháng có tỷ lệ tàn tật là

60,00%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P<0,001.

Bệnh nhân phong được phát hiện sớm, cứ 17 bệnh nhân phong mới có một

bệnh nhân có nguy cơ sẽ tàn tật; Bệnh nhân phong bị phát hiện muộn, cứ 1,6 bệnh

nhân mới có một bệnh nhân có nguy cơ sẽ tàn tật.

Theo tác giả Lê Văn Thuận (2007) tại Phú Yên, bệnh nhân phong được phát

hiện từ 1 - 2 năm, có tỷ lệ tàn tật độ 2 là 86,49% và từ 3 - 10 năm có tỷ lệ tàn tật độ

2 là 87,93% [35]. Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007) tại Nghệ An [38], bệnh

nhân được phát hiện ≤ 12 tháng có tỷ lệ tàn tật là 12,8% và phát hiện >12 tháng là

87,2%. Theo chúng tôi, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Túc là hợp lý vì tương

đương với kết quả của chúng tôi.

4.2.5. Trình độ học vấn với tàn tật

Kết quả nghiên cứu được chia ra hai nhóm, nhóm bệnh nhân biết chữ và

nhóm bệnh nhân không biết chữ. Nhóm bệnh nhân không biết chữ có tỷ lệ tàn tật là

55

23,26% và nhóm bệnh nhân biết chữ có tỷ lệ tàn tật là 17,95%. Tuy nhóm bệnh

nhân không biết chữ có tỷ lệ tàn tật cao hơn nhóm biết chữ,

nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.

Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007) nhóm bệnh không biết chữ (mù chữ)

có tỷ lệ tàn tật là 96,7%, nhóm bệnh nhân biết chữ có tỷ lệ tàn tật là 78,0% [38].

4.2.6. Hiểu biết về bệnh phong với tàn tật

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.27, chúng tôi chia ra hai nhóm. Nhóm hiểu

biết đầy đủ về bệnh phong có tỷ lệ tàn tật là 18,52%; Nhóm hiểu biết không đầy đủ

về bệnh phong có tỷ lệ tàn tật là 21,17%.

Nhóm hiểu biết không đầy đủ về bệnh phong tuy có tỷ lệ tàn tật lớn hơn

nhóm hiểu biết đầy đủ về bệnh phong, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa

thống kê với P>0,05.

4.2.7. Mặc cảm về bệnh phong với tàn tật

Trong 164 bệnh nhân phong mới, sau thu thập điều tra, chúng tôi có hai nhó.

Nhóm có mặc cảm về bệnh phong và nhóm không có mặc cảm về bệnh phong.

Nhóm có mặc cảm về bệnh phong có tỷ lệ tàn tật là 55,56% và nhóm không

có mặc cảm về bệnh phong có tỷ lệ tàn tật là 16,44%. Số bệnh nhân có mặc cảm về

bệnh phong dễ bị tàn tật hơn số bệnh nhân không có mặc cảm về bệnh phong. Sự

khác biệt trong mối liên quan giữa mặc cảm về bệnh phong với tàn tật có ý nghĩa

thống kê, với P<0,001.

Xóa hay khép dần về mặc cảm đến với bệnh phong, sẽ góp phần lớn cho

việc hạ thấp tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong mới.

Nguyên nhân của mặc cảm về bệnh phong được bắt nguồn từ các tàn tật,

nhất là tàn tật thứ phát; Tàn tật đã gây nên những cảm giác ghê sợ và những quan

niệm sai lầm về bệnh phong.

4.2.8. Nơi có và không có cán bộ y tế thôn bản với tàn tật

Chúng tôi chia kết quả nghiên cứu 164 bệnh nhân phong mới, ra làm hai

nhóm. Nhóm có y tế thôn bản và nhóm không có y tế thôn bản.

Nhóm có y tế thôn bản có tỷ lệ tàn tật là 10,79% và nhóm không có y tế thôn

bản có tỷ lệ tàn tật là 76,00%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với P<0,001.

56

Theo chúng tôi: Có cán bộ y tế thôn bản sẽ góp phần cho phát hiện bệnh

nhân phong sớm hơn, chính điều này sẽ hạn chế được tỷ lệ tàn tật. Những nơi

không có cán bộ y tế thôn bản, cứ 100 bệnh nhân phong mới, nguy cơ tàn tật là

76,00%; Những nơi có y tế thôn bản, cứ 100 bệnh nhân phong mới, nguy cơ tàn tật

chỉ có 10,79%.

Như vậy việc xây dựng mạng lưới y tế thôn bản, màng lưới y tế chăm sóc

sức khỏe ban đầu tốt sẽ hạn chế được tỷ lệ tàn tật.

4.2.9. Thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế với tàn tật

Trong nghiên cứu, chúng tôi chia ra hai nhóm. Nhóm có khoảng cách từ nhà

đến trạm y tế dưới 1giờ30 phút đi bộ và nhóm có khoảng cách từ nhà đến trạm y tế

bằng hoặc lớn hơn 1 giờ 30 phút đi bộ.

Nhóm dưới 1giờ30 phút đi bộ có tỷ lệ tàn tật là 11,71% và nhóm từ 1 giờ 30

phút đi bộ trở lên, có tỷ lệ tàn tật là 39,62%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê,

với P<0,001.

Việc thay đổi khoảng cách từ nhà đến trạm y tế là điều khó khăn, có khi

không khả thi. Khắc phục tồn tại này, theo chúng tôi cán bộ y tế phải luôn luôn về

với cộng đồng và về với người bệnh.

4.2.10. Viêm dây thần kinh với tàn tật

Viêm dây thần kinh, dẫn tới hủy hoại dây thần kinh và tàn tật là vòng khép

kín trong bệnh lý tàn tật do phong. Nếu cắt đứt được mắc xích viêm dây thần kinh

sẽ góp phần hạn chế được tàn tật.

Tại bảng 3.31, có hai nhóm: nhóm có viêm dây thần kinh có tỷ lệ tàn

tật 15,24%; Nhóm không viêm dây thần kinh có tỷ lệ tàn tật 5,49%. Có viêm dây

thần kinh dễ bị tàn tật hơn không viêm dây thần kinh. Sự khác biệt này có ý nghĩa

thống kê, với P<0,001.

4.2.11. Phản ứng phong với tàn tật

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.32, có 137 bệnh nhân không có phản ứng

phong và 27 bệnh nhân có phản ứng phong. Nhóm có phản ứng phong có tỷ lệ tàn

tật 10,22% và nhóm không có phản ứng phong có tỷ lệ tàn tật 74,07%. Sự khác

biệt này có ý nghĩa thống kê, với P<0,001.

57

Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007), nhóm có phản ứng phong có tỷ lệ

tàn tật là 54,54% [39]. Kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên

cứu của chúng tôi. (Tác giả không nghiên cứu tỷ lệ tàn tật trong nhóm bệnh nhân

không có phản ứng).

Bệnh nhân có phản ứng phong mà chúng tôi bắt gặp tất cả đều xuất hiện

trước khi điều trị. Thời điểm xuất hiện phản ứng phần lớn trước khi được chẩn

đoán là bệnh nhân phong. Như vậy, phản ứng phong có trước khi được đa hóa trị

liệu. Muốn hạ thấp tỷ lệ tàn tật ở các trường hợp này, giải pháp duy nhất vẫn là

phát hiện sớm và điều trị kịp thời cơn phản ứng phong.

Nghiên cứu 11 yếu tố liên quan đến tàn tật ở bệnh nhân phong mới, bước

đầu chúng tôi nhận thấy có bốn yếu tố không ảnh hưởng đến tàn tật tàn tật và có

bảy yếu tố có ảnh hưởng đến tàn tật.

Các yếu tố không ảnh hưởng đến tàn tật là: Dân tộc, giới, trình độ học vấn

và mức độ hiểu biết về bệnh phong. Bốn yếu tố này bị ảnh hưởng rất lớn từ tình

hình kinh tế và văn hóa của xã hội.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tàn tật là: Tuổi, thời gian phát hiện, mặc cảm về

bệnh phong, nơi có và không có cán bộ y tế thôn bản, khoảng cách từ nhà đến trạm

y tế, viêm dây thần kinh và phản ứng phong. Trong bảy yếu tố này có ba yếu tố

quan trọng nhất; Đó là: Thời gian phát hiện, Mặc cảm về bệnh phong, nơi có và

không có cán bộ y tế thôn bản.

58

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu trên, có thể đưa ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân phong mới (n=164)

1.1. Đặc điểm chung

- Tuổi: Trẻ nhất là 11 tuổi, già nhất là 86 tuổi, trung bình là 48,5 tuổi.

- Giới: Nam có 57,32%, nữ có 42,68%

- Dân tộc: Trong 11 dân tộc, dân tộc Gia Rai có tỷ lệ cao nhất (39,02%), dân

tộc Rơ Ngao có tỷ lệ thấp nhất (1,22%).

- Địa phương: Tỉnh có tỷ lệ bệnh nhân phong mới cao nhất là Kon Tum

(năm 2006 là 8,670/0.000 và năm 2007 là 6,940/0.000), thấp nhất là tỉnh Đắc Lắc (năm

2006 là 0,290/0.000 và năm 2007 là 0,230/0.000).

1.2. Đặc điểm lâm sàng

- Các tổn thương da: Bệnh nhân có tổn thương dát là 10,98%, mảng củ là

65,85%, mảng thâm nhiễm là 3,05%, mảng thâm nhiễm đa dạng là 23,17% và u là

11,59%.

- Biến đổi cảm giác ở các tổn thương: Giảm và mất cảm giác ở mảng thâm

nhiễm, mảng thâm nhiễm đa dạng và u phong là 100%; Mảng củ là 97,22% và dát

là 44,44%.

- Có viêm dây thần kinh: Viêm dây thần kinh ngoại biên là 33,54%.

1.3. Đặc điểm cận lâm sàng

- Chỉ số số lượng BI: 6(+) chủ yếu ở các thể LL và BL, 1(+) chủ yếu ở thể

BT.

- Chẩn đoán mô bệnh học: Thể có tỷ lệ cao nhất là BT (45,12%), thể có tỷ lệ

thấp nhất là LL (4,88%).

1.4. Phân loại lâm sàng theo Ridley - Jopling (n=164)

Thể BT có tỷ lệ cao nhất (53,66%), thể LL có tỷ lệ 4,88%, thể T có tỷ lệ

thấp nhất (1,83%).

1.5. Tỷ lệ tàn tật (n=164)

Tỷ lệ tàn tật 20,73%, không tàn tật 79,27%.

2. Các yếu tố liên quan với tàn tật do phong

59

2.1. Thời gian phát hiện 12 tháng có 5,88% tàn tật và > 12 tháng có 60,00% tàn

tật.

2.2. Có mặc cảm về phong có 53,56% tàn tật và không mặc cảm về phong có

16,44% tàn tật.

2.3. Có cán bộ y tế thôn bản tỷ lệ tàn tật là 10,79% và không có y tế thôn bản tỷ lệ

tàn tật là 76,00%.

2.4. Thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế nhỏ hơn 1 giờ30 phút đi bộ có tỷ lệ tàn tật

là 11,71% và từ 1 giờ 30 phút trở lên có tỷ lệ tàn tật là 39,62%.

2.5. Không có viêm dây thần kinh có tỷ lệ tàn tật là 5,49% và có viêm dây thần

kinh có tỷ lệ tàn tật là 15,24%.

2.6. Nhóm không có phản ứng phong có tỷ lệ tàn tật là 10,22% và có phản ứng

phong có tỷ lệ tàn tật là 74,07%.

Sự khác biệt của các yếu tố: Dân tộc, tuổi, trình độ học vấn và hiểu biết về

bệnh phong không có ý nghĩa thống kê.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh (1992), Bệnh da và các bệnh lây qua

đường tình dục, tr. 158 – 225.

2. Bộ môn Da liễu – Học viện Quân y (2001), Giáo trình bệnh da và Hoa liễu,

Nhà xuất bản Quân đội nhân dân – Hà Nội, tr. 170 – 198.

3. Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội (1975), Bài giảng bệnh Da Liễu

– Lao, Nhà xuất bản Y học, tr. 21-29.

4. Bộ môn Da liễu – Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (1997), Bệnh

Da liễu, tr. 69-93.

5. Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (1989), Bài giảng da liễu, Nhà

xuất bản Y học, tr. 69-75.

6. Bộ môn Dịch tễ - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dịch tễ học lâm sàng

Tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 5-17.

7. Bộ môn Da liễu - Đại học y khoa Huế (1995), Hóa trị liệu trong bệnh

phong, Nhà xuất bản Y học.

8. Bộ môn Giải phẫu bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (1986), Bài giảng Giải

phẫu bệnh, Nhà xuất bản Y học, tr. 85 - 92

9. Bộ môn Giải phẫu bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Giải phẫu

bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 129-156

10. Bộ môn miễn dịch – Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội (1997), Miễn

dịch học, Nhà xuất bản Y học, tr. 51-74

11. Bộ môn miễn dịch – Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sinh lý

bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 201-218

12. Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Sinh lý học, Tập I,

Nhà xuất bản Y học, tr. 118-128

13. Bộ môn Sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Sinh lý học, Tập II,

Nhà xuất bản Y học, tr. 219-232.

14. Bộ môn vệ sinh dịch tễ – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Dịch tễ học

lâm sàng, Tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 5-18

15. Dương Đình Châu – Bệnh Han Sen (2005), Bộ môn Da liễu, Trường đại học

Y Huế

16. Trần Mẫn Chu (1999), Nghiên cứu một số biến chuyển lâm sàng và mô bệnh

học của các thương tổn phong qua quá trình điều trị bằng đa hóa trị liệu,

Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

17. Lê Kinh Duệ (1981), Những kiến thức hiện đại về bệnh phong, Nhà xuất bản

Y học.

61

18. Lê Kinh Duệ, Tạ Thị Bích Cầu (1988), Cẩm nang phòng và chống bệnh

phong, Nhà xuất bản Y học, tr. 5-28

19. Bùi Ngọc Dũng (2007), Khảo sát tình hình tàn tật và đề xuất biện pháp điều

trị phục hồi trên bệnh nhân phong tại một số huyện tỉnh Gia Lai năm 2006,

Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.

20. Lý Hữu Đức và cộng sự (1988), Nhận định sơ bộ về tình hình tổn thương

mắt ở bệnh nhân phong thuộc Khu điều trị phong Bến Sắn, Viện Da liễu, tr.

99-112.

21. Phạm Văn Hiển (2001), Điều tra dịch tể tàn tật trong bệnh phong ở Việt

Nam, đề xuất các biện pháp phòng và điều trị phục hồi, Đề tài cấp Bộ.

22. Nguyễn Khánh Hòa, Trần Duy Thạch, Chu Quốc Vinh (2008), Nghiên cứu

hiệu quả của phương pháp khám có hình ảnh lâm sàng trong phát hiện bệnh

nhân phong mới tại Gia Lai, Đề tài hợp tác Quốc tế.

23. Đinh Thanh Huề, Phạm Văm Lình (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa

học sức khỏe, Trường đại học Y dược.

24. Đinh Thanh Huề – Trường Đại học Y Huế (2005), Phương pháp Dịch tễ

học, Nhà xuất bản Y học, tr. 55-65.

25. Nguyễn Thu Hương (1988), Cách tổ chức để đảm bảo chất lượng xét

nghiệm tìm trực khuẩn Hansen, Viện Da liễu, tr. 39-43.

26. Trần Hậu Khang (2006), “Tạp chí thông tin y dược”, Bệnh phong, tr.13-16.

27. Trương Tấn Minh (2001), Tác động đa hóa trị liệu trên sự biến đổi tình

trạng dịch tể học bệnh phong tại Khánh Hòa từ năm 1985-1999, Luận án

Tiến sĩ y học, Đại học Y Dựơc Huế.

28. Võ Văn Mỹ (2002), Điều tra dịch tể nhóm nguy cơ cao, có khả năng mắc

bệnh phong nhóm nhiều khuẩn, ở người tiếp xúc bằng trắc nghiệm miễn

dịch, Đề tài khoa học cấp Bộ.

29. Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản

Y học.

30. Ngô Xuân Nguyệt (1996), Một số nhận xét về dịch tể học lâm sàng và điều

trị bệnh phong từ 1955-1955 ở quận Hai Bà Trưng Thành Phố Hà Nội,

Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

31. Ngô Hồng Phong, Ngô Thị Thu Phương, Nguyễn Quý Thái và cộng sự

(1988), Góp phần tìm hiểu dịch tễ bệnh Hansen trong các gia đình bệnh

nhân ở Bắc Thái, Viện Da liễu, tr. 145-153.

32. Nguyễn Xuân Quý (2007), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng loét lổ

đáo và kết quả điều trị bằng phẫu thuật làm sạch trên bệnh nhân phong tỉnh

Hà Nam, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y

Dược Huế.

33. Diệp Xuân Thảo (2007), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh phong và

những yếu tố ảnh hưởng đến chương trình chống phong tại Hà Tĩnh từ năm

62

1999- 2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học

Y Hà Nội.

34. Dương Đình Thiện – Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Dịch tễ học lâm

sàng, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 17-32.

35. Lê Văn Thuận (2007), Nghiên cứu các loại hình tàn tật và biện pháp điều trị

phục hồi cho bệnh nhân phong ở tỉnh Phú Yên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ

chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

36. Ngành Da liễu Việt Nam – Bộ y tế (1998), Đường lối Quốc gia chỉ đạo thực

hiện chương trình thanh toán bệnh phong từng vùng ở Việt Nam, tr.35-50.

37. Nguyễn Hữu Tụ và nhóm nghiên cứu (1988), Đa hóa trị liệu cho bệnh nhân

phong tái phát sau điều trị DDS tại Khu điều trị phong Quả Cảm – Hà Bắc,

Viện Da liễu, tr. 113-119.

38. Nguyễn Xuân Túc (2007), Nghiên cứu tình hình tàn tật trên bệnh nhân

phong ở Nghệ An và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận văn chuyên khoa cấp II,

Trường Đại học Y Hà Nội.

39. Lê Tử Vân (1991), “Bách khoa thư bệnh học”, Bệnh phong, tập I, Nhà xuất

bản Y học.

40. Chu Quốc Vinh (2002), Điều tra và phân loại mức độ tàn tật của bệnh nhân

phong khu vực Miền trung và Tây nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Bộ.

41. Viện Da liễu (1999), Bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn về bệnh phong.

42. Viện Da liễu (1998), Tài liệu giảng dạy về bệnh phong cho các bác sỹ

chuyên khoa da liễu.

43. Viện Da liễu (1999), Tài liệu tập huấn bồi dướng kỹ năng xét nghiệm về

bệnh phong.

44. Dương Minh Vượng và cộng sự (1988), Kinh nghiệm khám toàn dân để

phát hiện bệnh da và bệnh phong ở huyện Lục Bình, Viện Da liễu, tr. 27-35.

B. TIẾNG ANH

45. Anil K, Anita G, and Girdhar B, K (2005), “Prevalence of Leprosy in Agra

District (U, P) India from 2001 to 2003”, International Journal of Leprosy

and Leprosy and Other Mycobacterial Diseases, 73(2), pp. 115-121.

46. Bikash R, K, Job C, K,, M, D (2005), “Visible Deformity in Childhood

Leprosy-A 10 Year Study”, International Journal of Leprosy and Other

Mycobacterial Diseases, 73(4), pp. 243-48.

47. Broekhuis SM, Meima A (2007), “LeprRev”, The hand–foot impairment

score as a tool for evaluating prevention of disability activities in leprosy,

an exploration in patients treated with corticosteroids, 71(3), pp. 344 – 54.

48. Chaise F (2004), “Chir Main”, Current management of hand leprosy, 23(1),

pp. 1 -16.

63

49. Daniel E, Fytche T, J et al (2006), “Br J Opthalmol”, Incidence of ocular

complications in patients with multibacillary leprosy after complection of a

2 years course of multidrug therapy, 90(8), pp. 949 – 54.

50. Harry-Arnoold JR (1990), “WB saunders Company”, Andrew's diseases of

the skin, pp. 389 – 404.

51. International Journal of Leprosy and other Mycobacterial Diseases (2002),

Study of pattern of ocular changes in different tynes of Leprosy Patients,

70(2), pp. 127-129.

52. Maas M, Erik J, Agnes F (2002), International journal of leprosy, 70(2), pp.

154

53. Maas M, Erik J, Agnes F (2002), International journal of leprosy, 70(1), pp.

39-44.

54. Malaviiya (1999), “Lepr Rev”, Improved method of reporting disability in

POD programmes, 70(2), pp. 212-3.

55. Malaviiya GM (2002), “Indian J lepr”, Rehabilitation of insensitive hunds,

74(2), pp. 151

56. Manglani PR (2004), “J Indian Med Assoc”, Prevention of disability in

leprosy, , 2004, 102(12), pp. 680 – 3.

57. Moet F, J, Pahan D et al (2006), “JID”, Physical Distance, Genetic

Relationship, Age, and Leprosy Classification Are Independent Risk Factorf

for Leprosy in Contacts of Patients With Leprosy, (193), pp. 346 – 353.

58. Nepal BP, Shrestha UD (2004), “Am J Ophthalmol”, Ocular findings in

leprosy patients in Nepal in the era of multidrug therapy, 137(5), pp. 888-

92.

59. Nicholls P, Nash J, Tamplin M (1999), “ILEP”, Guidelines for the social

and economic rehabilitation of people affected by leprosy.

60. Okun MR, Edelstein LM et al (1989), Gross and microscopic pathology of

the skin, 83(5), pp.921.

61. Phillip H Mekee (1991), Pathology of the skin with clinical correlations.

62. Pimentel MI, Nery JA (2004), Impairments in multibacillary leprosy, a

study from Brazil, Lepr Rev, 75(2), 143-52,

63. Shen S, Shang L (2001), “Lepr Rev”, Experiences froma collaborative

project on the provention of disability in leprosy patients in Shangdong

province, the peoples's Republic of China, 2(3), pp. 330-6.

64. Shen JP, Gupte MD (2005), “Chin Med Sci J”, Trends of case detection and

other indicators of leprosy in China during 1985-2002, 20(2), pp. 77-82.

65. Sow S, Lienhardt C (1998), Leprosy as a cause of physial disability in rural

and urban areas of Mali.

66. Sow S, Tiendrebeogo A( 1999), “Acta Leprol”, Disabilities observed in new

cases of leprosy diagnosed in the Bamako district (Mali) in 1994, 11(4), pp.

161-70.

67. Srinivasan H (1993), “WHO”, Prevention of disabilities in patients With

64

leprosy, pp. 1-4.

68. Srinivasan H (2000), “Indian J Lepr”, Disability and rehabilitation in

leprosy: issues and challenges, 72(3), pp. 317-37.

69. Sugumaran DS (1998), “Int J Lepr Other Mycobact Dis”, Leprosy

reactions-complications of steroid therapy, 66(1), pp. 10 – 5.

70. Thangaraj R, H and Yamalkar S J (1987), Leprosy for medical practitioner

and paramedical worker.

71. Thangaraj R, H and Yawalkar S J (1989), Leprosy of medical practitioners

and paramedical workers.

72. Thomas B, F (2001), “Inter edition”, Color Atlas & synopsis of clinical

dernzatology, pp. 655-660.

73. Thomas B, F (2001), Dermatology in general medicine, (2), pp. 2306 –

2317.

74. Thomas P, H ( 1996), “Leprosy”, Clinical dermatology, pp. 526 – 527.

75. Thompson KJ, Allardice GM (2006), “Lepr Rev”, Patterns of ocular

morbility and blindness in Leprosy-a three centre study in Eastern India,

77(2), pp. 130-40.

76. Virmond M, Duerksen F et al (1989), “Lepr Rev”, Report and evaluation of

Brazilian experience in the rehabilitation of patients with 1eprosy, 60(3),

pp. 214-20.

77. Virmond M, Pereira H da R(2000), “Indian J Lepr”, Surgical correction of

deformities and disabilities in leprosy patients, 72(3), pp. 401 – 12.

78. Visschedijk, Broek J, Eggens H et al (1997), ”ILEP”, Sustaining leprosy

related ativities.

79. Walter F, L et al (1984), “Book Reviews”, Histopathology of the skin, 73(2),

pp. 321.

80. William D, James MD, Timothy G Berger MD et al (2000), “Clinical

Dermatology 9th edition”, Andrew’s diseases of skin, pp. 234-268.

C. TIẾNG PHÁP

81. OMS (2006), “Le Bulletin de 1 ALLF”, La lèpre dans le Monde en 2005,

(19), pp. 2-3.

82. OMS (2007), “Le Bulletin de 1 ALLF”, La lèpre dans le Monde au debut

de 2006, (20), pp. 2-3.

83. Valérie Domergue (2007), “Le Bulletin de 1 ALLF”, La lèpre en Guyane

Francaise: étude rétrospective de janvier 1996 a juillet 2006, (20), pp. 34.