52
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN CẨM LONG NGHIÊN CU CÁC BIN PHÁP KTHUT SN XUT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TNH QUNG BÌNH Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã s: 62.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ, NĂM 2014

NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

NGUYỄN CẨM LONG

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT

CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP

Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Mã số : 62.62.01.10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HUẾ, NĂM 2014

Page 2: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIVệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay đang là chủ đề nổi cộm rất được xã hội

quan tâm bởi liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Với diện tích rau ngày được mởrộng, quá trình đầu tư thâm canh ngày càng cao. Đi cùng với quá trình đó là tìnhtrạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hưởngnghiêm trọng đến chất lượng rau xanh.

Tại tỉnh Quảng Bình diện tích trồng rau biến động từ 5.500 đến 6.000 ha,năng suất rau bình quân đạt 95 đến 100 tạ/ha. Trong cơ cấu các loại rau, diện tíchrau ăn lá chiếm khoảng 60% và phần lớn trong số đó là các loại rau họ cải. Giốngvới thực trạng chung cả nước, sản xuất rau ở tỉnh Quảng Bình vẫn còn nhiều bấtcập, điều đáng lo ngại nhất là nhiều hộ sản xuất rau mới chỉ quan tâm đến năngsuất và sản lượng, ít quan tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Tìnhtrạng lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn khá phổ biến.

Trước thực trạng đó, để thúc đẩy sản xuất rau an toàn trên địa bàn tỉnh QuảngBình, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định 557/QĐ-UBND ngày 30 tháng03 năm 2009 về việc ban hành kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụrau, quả an toàn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2015. Tuy nhiên, mứcđộ phát triển rau an toàn hiện tại vẫn còn chậm, chưa mang tính đột phá. Có nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, trong đó có những hạn chế về mặt kỹ thuật.Nhiều quy trình sản xuất rau an toàn còn khó áp dụng, một số quy trình chưa phù hợpvới đặc điểm sinh thái, điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, tập quán canh tác của địaphương. Đặc biệt các quy trình sản xuất rau an toàn trên họ hoa thập tự còn ít và chưahoàn thiện. Với yêu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiêncứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnhQuảng Bình”.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng mô hình sản xuất rau an toàntheo hướng VietGAP phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh Quảng Bình.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định hiện trạng sản xuất và những tồn tại trong sản xuất rau an toàn tạitỉnh Quảng Bình.

- Xác định những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng trong sản xuất rau cải xanhan toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình.

- Xác lập mô hình và đề xuất quy trình sản xuất cải xanh an toàn ở tỉnh QuảngBình theo hướng VietGAP.1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3.1. Ý nghĩa khoa học

Page 3: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

- Xác định một số nguy cơ gây mất an toàn trong sản xuất rau tại tỉnh QuảngBình làm căn cứ để xây dựng các giải pháp khắc phục.

- Làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố canh tác với mức độ an toàn sản phẩmrau, đóng góp vào cơ sở lý luận trong sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệptốt (GAP) ở nước ta.

- Góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất cải xanh an toàn theo hướngVietGAP, có hiệu quả trong điều kiện tỉnh Quảng Bình.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của đề tài áp dụng vào sản xuất sẽ góp phần làm tăngnăng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất cải xanh ở tỉnh Quảng Bình,hướng đến sản xuất bền vững và nâng cao thu nhập cho người dân.

- Cung cấp cơ sở khoa học và góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất rau cảixanh theo tiêu chuẩn VietGAP tại Quảng Bình.1.4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Giới hạn về không gian

Đề tài được thực hiện tại tỉnh Quảng Bình. Điều tra thực trạng sản xuất rauđược tiến hành tại 5 điểm gồm: xã Đồng Trạch (huyện Bố Trạch); Phường Đức Ninh(thành phố Đồng Hới); xã Võ Ninh (huyện Quảng Ninh); xã Hồng Thuỷ (huyện LệThủy); xã Quảng Long (huyện Quảng Trạch). Các thí nghiệm và xây dựng mô hìnhtrình diễn được thực hiện tại xã Đồng Trạch huyện Bố Trạch và phường Đức Ninhthành phố Đồng Hới.1.4.2. Giới hạn về thời gian

- Số liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2000 - 2013. Số liệu sơ cấp thu thậpthông tin về tình hình sản xuất rau của các nông hộ được điều tra trong giai đoạn2010 - 2011. Các số liệu thí nghiệm và mô hình được thu thập trong giai đoạn 2010 -2013.1.4.3. Giới hạn về nội dung

- Xác định một số hạn chế trong sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.- Nghiên cứu một số biện pháp pháp kỹ thuật nhằm hạn chế dư lượng nitrat và

thuốc bảo vệ thực vật trên rau cải xanh.1.5. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

- Cung cấp những dẫn liệu khoa học về hạn chế sản xuất rau ở tỉnh Quảng Bình- Luận án đã xác định được giống cải xanh mỡ số 6 có nhiều ưu điểm và thích

hợp với điều kiện trồng ở Quảng Bình phù hợp với sản xuất rau an toàn.- Từ kết quả thu được hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật canh tác như mật

độ trồng; lượng bón, thời điểm bón đạm; liều lượng thay thế của phân bón sinh họcWegh đối với phân đạm; sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học; cùng với sự kế thừanghiên cứu đã công bố trong nước và nước ngoài đã xây dựng được quy trình kỹthuật sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP trên giống cải xanh mỡ số 6.1.5. Cấu trúc luận án

Page 4: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Luận án trình bày trong 148 trang, được chia làm 7 phần gồm: phần mở đầu 4trang, chương 1 về tổng quan tài liệu nghiên cứu 37 trang, chương 2 về vật liệu, nộidung và phương pháp nghiên cứu 14 trang, chương 3 về kết quả nghiên cứu và thảoluận 91 trang, phần kết luận và đề nghị 2 trang, phần các công trình khoa học đã côngbố có liên quan 1 trang và phần tài liệu tham khảo 13 trang. Luận án có 54 bảng sốliệu, 8 hình và sử dụng 122 tài liệu tham khảo, trong đó có 69 tài liệu tiếng Việt và53 tài liệu tiếng Anh. Ngoài ra còn có các phụ lục.

Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

Rau họ hoa thập tự được trồng khá phổ biến trên thế giới và là nguồn cung cấprau cung cấp lượng rau chủ yếu vào mùa đông cho con người trên khắp thế giới.Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay vấn đề tăng cường, nâng cao chất lượngrau quả ngày càng được nhiều quốc gia chú trọng. Trong các nguyên nhân trên thìnguyên nhân ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và nitrat là phổ biến hơn cả bởi vìrau xanh có thời gian sinh trưởng ngắn, khối lượng sinh khối lớn nên là đối tượng sửdụng phân bón, thuốc BVTV cao hơn so với các cây trồng khác. Các nghiên cứu tậptrung vào các biện pháp kỹ thuật sau: (i) - Các giống khác nhau cho khả năng sinhtrưởng, năng suất, kháng bệnh và phẩm chất cũng khác nhau. Giống đóng vai trò có ýnghĩa trong dư lượng nitrat; (ii) - Mật độ rau cải khác nhau thì cho khối lượng cây vànăng suất khác nhau. Mỗi giống có một mật độ, khoảng cách hợp lý để đạt năng suấtcao, khi trồng dày lượng nitrat sẽ tăng lên do điều kiện chiếu sáng yếu. (iii)- Trongmột giới hạn nhất định năng suất rau tăng tỷ lệ thuận với lượng phân đạm. Tuy nhiên,hàm lượng nitrat trong rau cũng tăng theo lượng phân đạm bón vì vậy việc bón quáliều lượng, bón quá muộn gây tích lũy NO3

- trong rau thương phẩm. Nhiều nghiêncứu bón từ 60 - 90 kg N và thời gian cách ly 14 ngày cho năng suất, hiệu quả kinh tếvà đảm bảo dư lượng NO3- nằm trong ngưỡng an toàn. (iv)- Việc áp dụng phân bónsinh học không chỉ làm giảm việc sử dụng 20 - 50% phân bón hóa học, nhưng đồngthời làm tăng năng suất cây trồng từ 10 - 20%. Sử dụng phân bón sinh học có tácdụng làm giảm hàm lượng nitrat (v)- Việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cónguồn gốc thảo mộc, chế phẩm sinh học trên rau cải xanh đem lại hiệu quả cao trongphòng trừ sâu hại, đồng thời ít ảnh hưởng đến các loài thiên địch chính trên đồngruộng.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu được trình bày ở trên đã cung cấp cơ sở khoahọc khá đầy đủ để xây dựng các nội dung nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng được

Page 5: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

các biện pháp kỹ thuật tổng hợp áp dụng vào sản xuất cho rau cải xanh, góp phần lầmtăng năng suất, phẩm chất, hiệu quả kinh tế, đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩnVietGAP.

Chương 2ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU- Giống rau cải xanh thí nghiệm: Gồm 8 giống cải xanh: Xanh mỡ Trang Nông -(đối chứng); Xanh Lùn Thanh Giang; Xanh lá vàng; Xanh mỡ số 6; Mơ Hoàng Mai;Xanh cao cây Trang Nông; Xanh mỡ cao sản; Xanh tàu lá chuối. Phân bón: + ĐạmUrê: 46% N; Phân bón sinh học Wehg. Thuốc bảo vệ thực vật: Thí nghiệm đượctiến hành đối với thuốc thảo mộc tự chế biến từ các vật liệu sẵn có của địa phương như ớt,gừng, tỏi; thuốc trừ sâu sinh học Rholam Super 50WSG (emamectin + matrine) và Dylan2.5 EC (emamectin) và thuốc trừ sâu hóa học Regell 800WG (Fipronil), phun nước lã làmđối chứng.2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướngVietGAP

- Nghiên cứu một số giống rau cải xanh thích hợp cho quy trình trồng rau an toàntheo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình; Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồngđến sinh trưởng năng suất và phẩm chất rau cải xanh; Nghiên cứu hiệu lực của một sốloại thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài sâu hại rau cải xanh;Nghiên cứu ảnh hưởng của liều đạm và thời gian bón đến năng suất và phẩm chất raucải xanh; Nghiên cứu ảnh hưởng phân sinh học Wehg và khả năng thay thế một phầnđạm tới năng suất và phẩm chất rau cải xanh2.2.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cảixanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.3.1. Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất rau

+ Điều tra tình hình canh tác rau theo phiếu phỏng vấn hộ sản xuất bằng bộ câuhỏi có sẵn qui mô 150 hộ (30 hộ/điểm) tại 5 điểm gồm: xã Đồng Trạch (huyện BốTrạch); Phường Đức Ninh (thành phố Đồng Hới); xã Võ Ninh (huyện Quảng Ninh);xã Hồng Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ); xã Quảng Long (huyện Quảng Trạch). Thời gianthực hiện: từ tháng 11/2010 - 04/2011.2.3.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm một số giống rau cải xanh (Brasica juncea L.)phục vụ sản xuất rau tại tỉnh Quảng Bình

- Thí nghiệm gồm 8 công thức: Công thức I :Xanh mỡ Trang Nông (XMTN)đối chứng; Công thức II: Lùn Thanh Giang (XLTG); Công thức III: Xanh lá vàng(XLV); Công thức IV: Xanh mỡ số 6 (XMS6); Công thức V: Mơ Hoàng Mai(MHM); Công thức VI: Xanh cao cây Trang Nông (XCCTN); Công thức VII: Xanh

Page 6: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

mỡ cao sản (XMCS); Công thức VIII: Xanh tàu lá chuối (XTLC). Bố trí thí nghiệmtheo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized complet block), lặp lại3 lần. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10 m2. Địa điểm thực hiện thí nghiệm: xã ĐồngTrạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.Thời gian thực hiện (2 vụ): từ tháng 12/2010 - 6/2011

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất vàhàm lượng nitrat đối với cải xanh (Brasica juncea L.) tại Quảng Bình

- Thí nghiệm được bố trí gồm 7 công thức với mật độ (khoảng cách cây xhàng) như sau: Công thức I: 100 cây/m2 (10 cm x 10 cm); Công thức II: 75 cây/ m2

(10 cm x 15 cm); Công thức III: 44 cây/m2 (15 cm x 15 cm); Công thức IV: 33cây/m2 (15 cm x 20 cm); Công thức V: 25 cây/m2 (20 cm x 20 cm); Công thức VI:20 cây/m2 (20 cm x 25 cm); Công thức VII: 16 cây/m2 (25 cm x 25 cm). Bố trí thínghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized completblock), lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10 m2. Địa điểm thực hiện thínghiệm: xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình. Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 11/2011 - 4/2012.

Thí nghiệm 3: Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đốivới một số loài sâu hại rau cải xanh tại Quảng Bình

- Thí nghiệm gồm có 8 công thức: Công thức Ớt (50 g quả ớt chín + 30 g xàphòng + 3 lít nước); Công thức Gừng (50 g củ gừng + 12 g xà phòng bánh + 3 lítnước); Công thức Tỏi (85 g củ tỏi băm nhỏ + 50 ml dầu thực vật + 10 g xà phòngbánh + 0,5 lít nước); Công thức Ớt + gừng + tỏi (25g củ gừng + 50 g củ tỏi + 25 gquả ớt chín + 10 ml dầu thực vật + 12 g xà phòng bánh + 3 lít nước); Công thứcRholamsuper 50WSG (Thuốc trừ sâu sinh học); Công thức Dylan 2.5 EC (Thuốc trừsâu sinh học); Công thức Rigell 800WG (Thuốc trừ sâu hóa học được dùng để sosánh); Công thức: Nước lã (Đối chứng). Tỷ lệ và cách chế biến thuốc thảo mộc đượctham khảo phương pháp của HDRA (2000), Sridhar et al. (2002) và Vijayalakshmi etal. (1999). Lượng dung dịch thuốc phun là 600 lít/ 1 ha. Phương pháp bố trí thí nghiệm:theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized complet block), lặp lại 3lần, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10 m2. Địa điểm thực hiện thí nghiệm: xã ĐồngTrạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 4/2012 - 12/2012

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bónđến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat trong rau cải xanh

- Thí nghiệm gồm 10 công thức với 2 yếu tố: Đạm (N) có 5 liều lượng: 0, 30,60, 90, 120 kg N/ha. Thời gian bón đạm kết thúc trước thu hoạch 5 ngày (T1) và kếtthúc trước thu hoạch 12 ngày (T2). Các công thức thí nghiệm được ký hiệu như sau:N0T1; N30T1; N60T1; N90T1; N120T1; N0T2; N30T2; N60T2; N90T2; N120T2.Thí nghiệm được bố trí trên nền gồm (tính cho 1 ha): 300 kg vôi + 15 tấn phânchuồng + 60 kg P205 + 40 kg K20. Bố trí thí nghiệm: theo phương pháp ô lớn và ô nhỏ

Page 7: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

(Split - plot), trong đó thời điểm bón đạm được bố trí trên ô lớn và liều lượng đạmđược bố trí trên ô nhỏ, với 3 lần nhắc lại. Mỗi ô lớn có diện tích 50 m2 và mỗi ô nhỏcó diện tích là 10 m2. Địa điểm thực hiện thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu đượcthực hiện tại xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình. Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 1/2013 - 6/2013

Thí nghiệm 5: Nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm bằngchế phẩm sinh học Wehg trên rau cải xanh

- Thí nghiệm gồm 8 công thức: Công thức I: 300 kg vôi + 15 tấn phân chuồng+ 70 kg N + 60 kg P205 + 40 kg K20 (Nền 1); Công thức II: 300 kg vôi + 15 tấn phânchuồng + 35 kg N + 60 kg P205 + 40 kg K20 (Nền 2); Công thức III: Nền 2 + 2 lítphân Wehg; Công thức IV: Nền 2 + 2,5 lít phân Wehg; Công thức V: Nền 2 + 3 lítphân Wehg; Công thức VI: Nền 2 + 3,5 lít phân Wehg; Công thức VII: Nền 2 + 4 lítphân Wehg. Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB(Randomized complet block), lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thuộc thí nghiệm là 10m2. Địa điểm thực hiện thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu được thực hiện tại xãĐồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh QuảngBình. Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 1/2013 - 6/2013

2.3.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuấtrau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình

- Xây dựng mô hình trình diễn: Địa điểm mô trình diễn được thực hiện tạixã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnhQuảng Bình. Thời gian thực hiện: từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2013. Bố trí 500 m2

tại Đồng Trạch sử dụng phân đạm và 500 m2 tại Đức Ninh sử dụng phân bón sinh họcWehg, đồng thời áp dụng các kết quả nghiên cứu như sau:2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xử lý số liệu

- Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm: Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển, mật độvà tỷ lệ sâu bệnh, trọng lượng tươi/khô và năng suất, đánh giá dư lượng nitrat và hiệuquả kinh tế.

- Trung bình của các chỉ tiêu theo dõi giữa các công thức thí nghiệm được xửlý bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) sau đó so sánh LSD bằng phầnmềm Statistic 9.0. Hiệu lực (%) của các loại thuốc trừ sâu được chuyển sang acsintrước khi xử lý phương sai một nhân tố (One way ANOVA). Phân tích tương quantrên phần mềm EXEL 2003.

Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH3.1.1. Quy mô diện tích rau nông hộ tại các điểm nghiên cứu Quy mô diện tích trồng rau của các hộ không lớn, chủ yếu ở quy mô từ 250 -1000 m2. Trong 150 hộ điều tra có 57 hộ quy mô diện tích từ 250 - 500 m2 chiếm38%, có 48 hộ có quy mô diện tích > 500 - 1000 m2 chiếm 32%, có 30 hộ có quy môdiện tích < 250 m2 chiếm 20%. Số hộ có diện tích > 1000 m2 không nhiều, chỉ có 15

Page 8: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

hộ chiếm 10%.3.1.2. Các loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu Có 19 chủng loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu, các loại rauăn lá chiếm diện tích chủ yếu. Rau cải (Brassica juncea L.) được trồng nhiều nhất với91 hộ trồng, chiếm 20,8% diện tích điều tra. Tiếp theo là rau xà lách (Lactuca sativaL.) có 74 hộ trồng chiếm 15,3% diện tích, hành lá (Allium cepa var. Aggregatum) có63 hộ trồng chiếm 12,6% diện tích. Đối với rau ăn quả, dưa chuột (Cucumis sativusL.) có 51 hộ trồng chiếm 9,4% diện tích, tiếp đến là mướp đắng (Momordicacharantia L.) có 48 hộ trồng chiếm 7,7% diện tích3.1.3. Tình hình sử dụng phân bón cho rau Hành, cải xanh và dưa chuột là các đối tượng được đầu tư phân đạm nhiều hơnso với các loại rau còn lại. Trong khi phân đạm được nhiều hộ trồng rau sử dụng thìlân và kali ít được đầu tư hơn, nhất là với các loại rau ăn lá. Rau ăn lá có thời gian từ bón thúc lần cuối đến thu hoạch ngắn hơn so với rau ănquả. Đối với rau cải xanh có thời gian cách ly 4 - 5 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất: 37,4%.Hành lá và xà lách có thời gian cách ly 6 - 7 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất tương ứng với:33,8% và 36,5%. Mướp đắng và dưa chuột có thời gian cách ly trên 10 ngày chiếm tỷlệ cao nhất: 47,9% và 39,2%.

Bảng 3.5. Tồn dư nitrat trên một số loại rau

Loại rauTổng số mẫu

(mẫu)

Hàm lượng N03-

trung bình(mg/kg)

Số mẫu vượtgiới hạn cho phép

(mẫu)

Tỷ lệ(%)

Cải xanh 20 619,9 7 35,0Hành 15 296,4 2 13,3Xà lách 15 548,8 4 26,6Mướp đắng 15 160,0 - -Dưa chuột 15 132,4 3 20,0

Ghi chú: Giới hạn dư lượng nitrat cho phép cải xanh ≤ 500mg/kg; hành lá ≤400mg/kg; xà lách ≤ 1500mg/kg; dưa chuột ≤ 150mg/kg; mướp đắng chưa có quyđịnh

Rau cải xanh có có hàm lượng nitrat trung bình đạt 619,9 mg/kg, cao nhất trongsố các loại rau được phân tích. Trong số 20 mẫu rau cải được phân tích có 7 mẫu vượtquá giới hạn cho phép chiếm 35% tổng số mẫu phân tích (Bảng 3.5)3.1.4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau tại các điểm nghiên cứu Có 21 loại thuốc BVTV đã đươc sử dụng trên cây rau và đều nằm trong danhmục những loại thuốc được phép sử dụng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn. Hành và cải xanh có tần suất phun từ 3 - 4 lần chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng với58,73% (hành) và 51,65% (cải xanh). Đối với dưa chuột và mướp đắng có số lần sửdụng thuốc BVTV cao hơn so với các loại rau ăn lá.

Page 9: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Qua điều tra cho thấy trên cây hành và rau cải thời gian cách ly thuốc BVTV từ 7 -9 ngày là phổ biến. Trên rau xà lách, mướp đắng và dưa chuột số hộ cách ly 10 - 12ngày là phổ biến.

Bảng 3.7. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau

Loại rau Tổng số mẫu(mẫu)

Số mẫu phát hiệncó dư lượng thuốc BVTV

(mẫu)

Tỷ lệ(%)

Cải xanh 15 5 33,33Hành 15 3 20Xà lách 15 1 6,66Mướp đắng 15 3 20Dưa chuột 15 4 26,66

Nguồn: Kết quả phân tích bằng Kit VPR10Kết quả Bảng 3.7 cho thấy, có 5 mẫu cải xanh còn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật

chiếm 33,33% tổng số mẫu phân tích, tiếp theo là dưa chuột có 4 mẫu còn tồn dưthuốc bảo vệ thực vật chiếm 26,66% tổng số mẫu phân tích. Trong khi đó, xà lách chỉcó 1 mẫu còn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chiếm 6,66% tổng số mẫu phân tích.3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢIXANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH3.2.1. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG RAU CẢI XANH (Brasica juncea L.)THÍCH HỢP CHO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN3.2.1.1. Tình hình sinh trưởng và phát triển của các giống rau cải xanh

Các giống cải khảo nghiệm có tổng thời gian sinh trưởng dao động từ 42 - 47ngày trong vụ Đông Xuân và 38 - 44 ngày trong vụ Xuân Hè. Thời gian sinh trưởngcủa các giống cải xanh trong vụ Đông Xuân và vụ Xuân Hè tại Đức Ninh dài hơn tại ĐồngTrạch từ 1 - 2 ngày Chiều cao cuối cùng của các giống cải dao động từ 19,8 - 31,5 cm trongvụ Đông Xuân và dao động từ 21,47 - 32,13 cm trong vụ Xuân Hè. Giống cải Xanh mỡ số 6có số lá/cây và đường kính lớn nhất trong các giống thí nghiệm.3.2.1.2. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống rau cải xanh thí nghiệm Các loại sâu bệnh chủ yếu xuất hiện trong thí nghiệm bao gồm: Sâu tơ (Plutellaxylostella), Bọ nhảy sọc cong võ lạc (Phyllotreta strriolata), Sâu xanh bướm trắng(Pieris rapae); Rệp muội (Brevicoryne brasicae); Bệnh thối nhũn (ErwiniaCarotovora), Bệnh vàng lá (Turnip Mosaic Virus). Các giống có khả năng chống chịusâu bệnh cao là Xanh Cao cây Trang Nông, Xanh Mỡ số 6, Xanh lùn Thanh Giang,Xanh mỡ cao sản. Tuy nhiên khi đánh giá tính kháng rệp trong phòng thí nghiệm,giống cải Xanh mỡ số 6 có tính kháng rệp cao nhất so với các giống còn lại.3.2.1.3. Năng suất của các giống cải xanh thí nghiệmQua Bảng 3.18 cho thấy các giống cải khác nhau có năng suất lý thuyết, năng suấtsinh học và năng suất kinh tế khác nhau. Trong các giống thí nghiệm , cải Xanh mỡsố 6 là giống có năng suất kinh tế cao nhất đạt trung bình 15,39 - 17,11 tấn/ha trong

Page 10: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

vụ Đông Xuân và 20,53 - 23,70 tấn/ha trong vụ Xuân HèBảng 3.18. Năng suất của các giống rau cải xanh

Đồng Trạch Đức NinhVụ Đông Xuân

NSLT NSSH NSKT NSLT NSSH NSKTGiống cải

(tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha)XMTN 28,82bc 16,62b 15,33b 20,31e 10,06e 8,48d

XLTG 29,28bc 17,96ab 15,38b 28,57b 20,39a 15,07a

XLV 28,50c 12,89c 11,91c 35,34a 17,39b 14,14b

XMS6 30,16ab 17,87b 17,11ab 29,60b 17,50b 15,39a

MHM 28,16c 13,33c 12,18c 15,68f 6,11f 5,22c

XCCTN 30,81a 20,22a 19,20a 23,67d 15,06c 13,58b

XMCS 28,93bc 16,53b 15,96b 25,57c 17,11b 13,89b

XTLC 28,79c 13,25c 12,40c 24,81cd 13,11d 11,69c

LSD 0,05 1,35 2,34 2,55 1,56 1,05 8,19Vụ Xuân Hè

XMTN 29,47ab 21,63abc 16,33bcd 32,53b 25,97b 18,80cd

XLTG 29,87ab 23,27abc 17,10abcd 31,30bc 26,03b 20,43bc

XLV 26,76b 19,57c 15,96bcd 27,83d 21,87c 14,76e

XMS6 33,77a 25,26ab 20,53a 35,50a 28,40a 23,70a

MHM 26,73b 20,73bc 14,90cd 29,70cd 23,47c 15,20e

XCCTN 32,93a 26,33a 19,70ab 33,07ab 27,33ab 21,63b

XMCS 30,73ab 24,56ab 18,80abc 32,40b 26,00b 20,67bc

XTLC 26,36b 19,07c 13,26d 28,30d 21,57c 17,83d

LSD 0,05 4,83 4,85 4,00 2,68 2,21 2,02Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trên cùng một cột và trong cùng một vụ thể hiện sự

sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,053.2.1.4. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống cải xanh.

Bảng 3.20. Hàm lượng NO3- trong sản phẩm của các giống rau cải xanh

Vụ Đông Xuân Vụ Xuân Hè

Đồng Trạch Đức Ninh Đồng Trạch Đức NinhGiống

cảiHàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giớihạncho

phép

HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giới hạn chophép

HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giới hạncho phép

HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giớihạncho

phépXMTN 131,7 Đạt 306,3 Đạt 359,7 Đạt 110,8 Đạt

XLTG 331,0 Đạt 391,5 Đạt 409,8 Đạt 85,1 Đạt

XLV 190,0 Đạt 355,2 Đạt 537,3 Không đạt 379,6 Đạt

XMS6 167,3 Đạt 101,9 Đạt 261,6 Đạt 155,3 Đạt

MHM 299,4 Đạt 988,7 Không đạt 786,5 Không đạt 437,3 Đạt

XCCTN 277,3 Đạt 312,0 Đạt 455,5 Đạt 49,9 Đạt

XMCS 125,1 Đạt 146,2 Đạt 406,2 Đạt 133,0 Đạt

XTLC 284,6 Đạt 179,6 Đạt 730,6 Không đạt 412,3 Đạt

Page 11: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Về phẩm chất các giống cải: Mơ Hoàng Mai, Xanh lá vàng ăn đắng, dai, ít được mọingười thích. Các giống cải: Xanh mỡ Trang Nông (đ/c), Xanh mỡ cao sản, Xanh tàu láchuối ít đắng nhưng dai. Các giống cải còn lại là: Xanh Lùn Thanh Giang, Xanh mỡ số 6,Xanh cao cây Trang Nông ăn rất ngọt, không đắng, rất dòn, ngon được mọi người rất thích

Qua bảng 3.20 cho thấy hầu hết các giống có hàm lượng nitrat dưới 500 mg/kg,giống cải Xanh lá vàng, Mơ Hoàng Mai, Xanh tàu lá chuối có hàm lượng nitrat vượt quángưỡng cho phép.3.2.2. ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤTVÀ HÀM LƯỢNG NITRAT CỦA CẢI XANH MỠ SỐ 6 (Brasica juncea L.)3.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển củagiống cải xanh mỡ số 6.

Khi trồng cải xanh ở mật độ từ 16 - 100 cây/m2 cho thấy, các công thức mật độ cao thìthời gian sinh trưởng được rút ngắn, chiều cao tăng, đường kính tán càng giảm và số lá giảmhơn so với các công thức có mật độ thưa.3.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình phát triển sâu bệnh hại cải xanh mỡ số 6.

Qua theo dõi, các đối tượng sâu bệnh hại chính thường xuất hiện trên ruộng thí nghiệm là:bệnh vàng lá (Turnip Mosaic Virus), sâu tơ (Plutella xylostella L.), rệp muội (Brevicorynebrasicae), bọ nhảy (Phyllotreta striolata F.). Các công thức mật độ trồng cao thì tỷ lệ bệnh và mậtđộ sâu hại trên cải xanh cao hơn so với mật độ trồng thấp.3.2.2.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khối lượng tươi và năng suất của cải xanh mỡ số 6

Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất cải xanh cải xanh mỡ số 6Đồng Trạch Đức Ninh

Vụ Đông XuânMật độ(cây/m2)

KL. tươi(gam)

KL.khô

(gam)NSLT

(tấn/ha)NSSH

(tấn/ha)NSKT(tấn/ha)

KL. tươi(gam)

KL. khô(gam)

NSLT(tấn/ha)

NSSH(tấn/ha)

NSKT(tấn/ha)

100 45,03f 5,18e 45,03a 32,00a 22,63a 41,73d 4,58d 41,73a 29,10a 20,83a

75 54,80e 5,21e 41,06b 26,40b 20,43b 50,23c 5,08cd 37,63b 26,50b 20,76a

44 75,16d 6,51d 33,33c 24,00c 20,26b 74,33b 5,31c 32,96c 25,26b 20,86a

33 85,70c 7,86c 28,50d 19,73d 16,90c 76,33b 5,55c 25,36d 18,46c 16,36b

25 90,73bc 8,77b 22,63e 14,13e 12,03d 80,73b 5,71bc 20,13e 15,06d 13,43c

20 95,96b 9,03b 19,16f 12,00f 10,33d 89,46a 6,32ab 17,86e 13,13e 12,33cd

16 104,87a 10,50a 16,76g 9,60g 8,33e 95,73a 6,62a 15,30f 11,33e 10,70d

LSD 0,05 5,51 0,65 1,99 2,09 1,94 6,63 0,71 2,29 1,90 2,00Vụ Xuân Hè

100 44,38e 4,80e 44,40a 35,46a 24,47a 48,33e 5,21e 48,33a 37,46a 25,43a

75 46,06e 5,26e 34,50b 27,63b 20,60b 51,61e 5,62e 38,70b 29,70b 20,63bc

44 53,20de 6,41d 23,63c 18,87c 16,90c 67,65d 6,72c 30,03c 25,50c 22,46ab

33 61,48cd 6,97c 20,43cd 16,33cd 14,77d 71,51d 7,49c 23,81d 19,66d 17,30cd

25 69,32bc 7,56b 17,30de 13,88de 10,63e 76,38c 7,88d 19,09e 15,56e 14,66de

20 74,78ab 7,89b 14,93ef 11,97ef 9,63ef 88,05b 8,62b 17,60ef 14,90ef 13,26e

16 79.70a 8,54a 12,70f 10,20f 8,87f 96,57a 9,21a 15,45f 13,03f 11,53e

LSD 0,05 9,70 0,48 3,82 3,04 1,44 4,09 0,52 2,47 2,43 3,34Ghi chú: KLT: khối lượng tươi, NSLT: năng suất lý thuyết, NSSH: năng suất sinh

học, NSKT: năng suất kinh tế. Các chữ cái khác nhau trên cùng một cột và trong cùng mộtvụ thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05.

Page 12: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Mật độ trồng càng thưa thì có khối lượng tươi và khô của một cây cải càng caovà ngược lại. Các công thức mật độ 100 cây/m2 có năng suất lý thuyết, năng suất sinhhọc, năng suất kinh tế đạt cao nhất, công thức mật độ 16 cây/m2 có năng suất lýthuyết, năng suất sinh học, năng suất kinh tế đạt thấp nhất. Tại điểm Đức Ninh năngsuất kinh tế của cải xanh trồng ở mật độ 44,4 cây/m2 tương đương với năng suất kinhtế cải xanh trồng ở mật độ 100 cây/m2

3.2.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng nitrat trong rau cải xanhmỡ số 6

Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến dư lượng nitrat (N03-)

của cải xanh mỡ số 6Vụ Đông Xuân Vụ Xuân Hè

Đồng Trạch Đức Ninh Đồng Trạch Đức NinhMật độ

(cây/m2)HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giới hạncho phép

HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giớihạncho

phép

HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giớihạncho

phép

HàmlượngNO3

-

(mg/kg)

Giớihạncho

phép100 516,20 Không Đạt 280,2 Đạt 415,24 Đạt 364,16 Đạt75 393,63 Đạt 237,0 Đạt 397,45 Đạt 358,45 Đạt44 354,63 Đạt 128,1 Đạt 392,61 Đạt 289,28 Đạt33 421,57 Đạt 172,37 Đạt 386,17 Đạt 236,43 Đạt25 422,37 Đạt 190,87 Đạt 275,56 Đạt 167,82 Đạt20 266,50 Đạt 112,40 Đạt 316,83 Đạt 172,61 Đạt16 254,87 Đạt 198,47 Đạt 234,87 Đạt 126,18 Đạt

Qua Bảng 3.24 cho thấy, trong vụ Đông Xuân hàm lượng NO3- trong rau cải

xanh ở mật độ 100 cây/m2 tại điểm Đồng Trạch đạt cao nhất: 516,20 mg/kg vàvượt mức giới hạn cho phép. Trong vụ Xuân Hè mặc dù hàm lượng NO3

- trong raucải xanh ở các mật độ đều có hàm lượng nitrat nằm dưới ngưỡng cho phép.3.2.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế Trong vụ Đông Xuân, cải xanh trồng với mật độ 44,4 cây/m2 có lợi nhuận caonhất, đạt 55.820.000 đồng/ha (Đồng Trạch) và 59.920.000 đồng/ha (Đức Ninh).Trong vụ Xuân Hè, tại điểm Đồng Trạch, mật độ trồng cải xanh 100 cây/m2 có lợinhuận cao nhất, đạt 52.360.000 đồng/ha. Tại điểm Đức Ninh, mật độ trồng cải xanh44,4 cây/m2 có lợi nhuận cao nhất, đạt 60.940.000 đồng/ha.3.2.3. ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG ĐẠM VÀ THỜI GIAN BÓN ĐẾN KHẢNĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG NITRAT CỦA RAUCẢI XANH MỠ SỐ 63.2.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến một số chỉ tiêu sinhtrưởng của cải xanh mỡ số 6

Thời gian sinh trưởng chịu sự tác động của liều lượng đạm và thời gian bón.Chiều cao cây không có sự tương tác giữa liều lượng đạm và thời điểm bón (P >0,05), chỉ có sự tác động riêng rẽ của nhân tố đạm và thời gian bón (P < 0,05) đốivới chỉ tiêu này. Không có sự tương tác giữa liều lượng đạm và thời điểm bón đối với

Page 13: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

đường kính tán và số lá/cây (P > 0,05). Nhân tố đạm có tác động tới chỉ tiêu đườngkính tán và số lá/cây (P < 0,05). Nhân tố thời gian không có tác động tới đường kínhtán và số lá/cây (P > 0,05).3.2.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu, bệnhhại trên cải xanh mỡ số 6 Khi tăng liều lượng đạm từ 0 - 120 kg N/ha sâu bệnh có xu hướng tăng lên, đặcbiệt ở mức đạm từ 90 kg N - 120 kg N/ha. Thời gian bón ít ảnh hưởng đến mật độ sâuhại nhưng khi bón đạm muộn sẽ làm cho bệnh vàng lá tăng.3.2.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến khối lượng tươi vànăng suất cải xanh mỡ số 6

Bảng 3.30. Ảnh hưởng của liều lượng đạm tới khối lượng tươivà năng suất của cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức NinhVụ Đông XuânCông

thức KLTươi(g)

NSLT(tấn/ha)

NSSH(tấn/ha)

NSKT(tấn/ha)

KLTươi(g)

NSLT(tấn/ha)

NSSH(tấn/ha)

NSKT(tấn/ha)

N0 57,62d 25,58d 16,41c 12,98c 53,94d 23,94d 15,50d 11,48e

N30 63,90c 28,37c 20,42b 14,93b 64,28c 28,54c 21,43c 16,47d

N60 72,51b 32,19b 24,26a 20,18a 73,03b 32,25b 24,98b 20,60b

N90 75,91ab 33,70ab 24,69a 20,36a 74,21b 32,36b 24,49b 19,86c

N120 80,15a 35,59a 25,84a 21,43a 79,83a 35,45a 26,40a 21,90a

LSD0,05

4,60 2,61 2,00 1,88 3,51 0,76 1,13 0,67Vụ Xuân Hè

N0 51,12c 22,70c 14,51c 11,45c 55,45c 24,62d 15,36c 13,31c

N30 62,55b 27,77b 21,02b 16,90b 63,51b 28,20c 21,74b 15,21b

N60 70,51a 31,30a 23,60a 18,39a 72,88a 32,35b 24,41a 19,84a

N90 71,79a 31,87a 23,55a 18,79a 73,56a 32,66ab 24,81a 19,65a

N120 73,02a 32,42a 24,15a 19,20a 76,22a 33,84a 25,50a 20,08a

LSD0,05

3,73 1,18 0,95 1,14 3,46 1,42 1,39 1,10Ghi chú: Trung bình trong cùng một cột và trong cùng một vụ có chữ cái khác

nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05.Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thời gian bón tới khối lượng tươi

và năng suất của cải xanh mỡ số 6Đồng Trạch Đức Ninh

Vụ Đông XuânKL NSLT NSSH NSKT KL NSLT NSSH NSKTThời

điểmbón Tưoi

(g) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) Tươi(g) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha)T1 68,70b 30,37b 21,76b 17,47b 68,12a 30,34a 22,32a 18,01a

T2 71,64a 31,80a 22,77a 18,49a 70,00a 30,68a 22,81a 18,02a

LSD0,05

2,37 1,20 0,86 0,71 2,20 0,80 0,59 0,57Vụ Xuân Hè

T1 64,72b 28,73b 20,74b 16,50b 66,61b 29,57b 21,57b 17,18b

T2 66,87a 29,69a 21,99a 17,39a 70,03a 31,09a 23,16a 18,06a

LSD0,05

2,07 0,94 0,54 0,68 1,77 0,96 0,87 0,82Ghi chú: Trung bình trong cùng một cột và trong cùng một vụ có chữ cái khác

nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05.

Page 14: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Bảng 3.32. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón tới khối lượng tươi vànăng suất của cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức NinhVụ Đông XuânCông

thức KL. tươigam

NSLT(Tấn/ha)

NSSH(Tấn/ha)

NSKT(Tấn/ha)

KL. tươigam

NSLT(Tấn/ha)

NSSH(Tấn/ha)

NSKT(Tấn/ha)

N0T1 57,53f 25,54f 16,24d 13,10cd 53,17d 23,60d 15,00e 11,27e

N30T1 62,52ef 27,76ef 20,67c 14,58cd 63,60c 28,24c 21,04d 16,98d

N60T1 70,24cd 31,18cd 23,41b 19,40b 72,63b 32,25b 24,79bc 20,58bc

N90T1 74,27bc 32,97bc 24,15b 19,82b 72,36b 32,60b 24,86bc 20,19c

N120T1 77,45b 34,39abc 24,95ab 20,45b 78,86a 35,01a 25,88ab 21,49ab

N0T2 57,72f 25,62f 16,58d 12,86d 54,70d 24,29d 15,99e 11,70e

N30T2 65,28de 28,99de 20,17c 15,29c 64,96c 28,84c 21,82d 15,95d

N60T2 74,78bc 33,20bc 25,12ab 20,97ab 73,43b 32,25b 25,18bc 20,61bc

N90T2 77,55ab 34,43ab 25,22ab 20,91ab 76,07ab 32,13b 24,13c 19,52c

N120T2 82,85a 36,79a 26,73a 22,41a 80,82a 35,88a 26,93a 22,31a

LSD 0,05 5,94 3,23 2,42 2,20 4,94 1,48 1,47 1,13Vụ Xuân Hè

N0T1 50,48c 22,41d 14,14e 11,20e 55,45d 24,62d 14,92d 13,00c

N30T1 61,22b 27,18c 20,23d 16,29d 58,45d 25,95d 20,09c 14,64bc

N60T1 70,12a 31,13b 23,38b 18,26bc 71,33bc 31,67bc 23,42b 19,03a

N90T1 70,74a 31,40ab 23,02bc 18,31bc 72,32bc 32,11abc 24,49ab 19,47a

N120T1 71,07a 31,55ab 22,92bc 18,44abc 75,52ab 33,53ab 24,96ab 19,77a

N0T2 51,76c 22,98d 14,88e 11,70e 55,45d 24,62d 15,81d 13,63c

N30T2 63,89b 28,36c 21,81c 17,51cd 68,58c 30,45c 23,40b 15,79b

N60T2 70,90a 31,48ab 23,82b 18,53abc 74,43ab 33,04ab 25,41a 20,65a

N90T2 72,84a 32,34ab 24,08b 19,27ab 74,80ab 33,21ab 25,13ab 19,84a

N120T2 74,96a 33,28a 25,38a 19,96a 76,92a 34,14a 26,05a 20,40a

LSD 0,05 4,97 1,90 1,29 1,57 4,45 2,09 1,96 1,70Ghi chú: Trung bình trong cùng một cột và trong cùng một vụ có chữ cái khác

nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05.Qua Bảng 3.30, 3.31, 3.32 cho thấy không có sự tương tác giữa liều lượng đạm

(N) và thời gian bón (T) đối với khối lượng tươi, năng suất lý thuyết, năng suất sinhhọc, năng suất kinh tế (P > 0,05). Nhân tố đạm (N) và nhân tố thời gian bón (T) cótác động tới các chỉ tiêu này (P < 0,05). Mặc dù, ở mức đạm 120 kg N/ha cải xanh cónăng suất kinh tế cao nhất nhưng xét về mặt thống kê năng suất kinh tế ở các mức đạm 60kg N/ha, 90 kg N/ha cũng không có sự sai khác so với mức đạm 120 kg N/ha. Năng suấtsuất kinh tế của rau cải xanh ở thời điểm bón trước thu hoạch 12 ngày (T2) lớn hơnnăng suất kinh tế ở thời điểm bón trước thu hoạch 5 ngày (T1).

Page 15: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

3.2.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrat trongcải xanh mỡ số 6 và đất trồng

Bảng 3.33. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrattrong cải xanh mỡ số 6 và đất trồng

Kết quả phân tích hàm lượng nitrat trong rau ở Bảng 3.33 cho thấy, các côngthức N60T1, N90T1, N120T1, N90T2, N120T2 đều có dư lượng nitrat vượt quángưỡng cho phép (>500 mg/kg). Khi bón mức từ 0 - 120 kg N thì tồn dư nitrat trongđất cũng tăng theo chiều tăng của liều lượng phân đạm. Bên cạnh đó, hàm lượngnitrat trong đất của các mức đạm ở thời điểm bón trước thu hoạch 5 ngày (T1) cũngcao hơn so với thời điểm bón đạm trước thu hoạch 12 ngày (T2).3.2.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tế

Trong các công thức thí nghiệm, công thức N60T2 có lãi suất phân bón VCR lớnnhất. Như vậy, công thức bón đạm 60 kg N/ha và bón trước thu hoạch 12 ngày chohiệu quả kinh tế nhất.

Vụ Đông XuânĐồng Trạch Đức Ninh

Côngthức

Dư lượngnitrat cótrong rau(mg/kg)

Giới hạncho phép

(≤500mg/kg)

Dư lượngnitrat cótrong đất(mg/kg)

Dư lượngnitrat cótrong rau(mg/kg)

Giới hạncho phép

(≤500mg/kg)

Dư lượngnitrat cótrong đất(mg/kg)

N0T1 178 Đạt 9,1 155 Đạt 7,3N30T1 493 Đạt 17,3 421 Đạt 16,5N60T1 664 Không đạt 29,5 537 Không đạt 20,2N90T1 749 Không đạt 31,6 671 Không đạt 20,8N120T1 1081 Không đạt 52,4 986 Không đạt 43,9N0T2 127 Đạt 8,3 112 Đạt 5,2N30T2 250 Đạt 12.7 206 Đạt 12.1N60T2 347 Đạt 12,2 321 Đạt 15,5N90T2 651 Không đạt 20,1 533 Không đạt 18,6N120T2 835 Không đạt 35,8 684 Không đạt 27,2

Vụ Xuân HèN0T1 129 Đạt 6,7 116 Đạt 4,5N30T1 327 Đạt 12,4 274 Đạt 9,3N60T1 513 Không đạt 18,1 489 Đạt 15,7N90T1 687 Không đạt 29,9 571 Không đạt 22,3N120T1 894 Không đạt 38,5 786 Không đạt 30,8N0T2 107 Đạt 6,1 98 Đạt 4,4N30T2 225 Đạt 10,3 102 Đạt 7.6N60T2 296 Đạt 10,6 214 Đạt 9,1

N90T2 500 Đạt 16,8 413 Đạt 13,5

N120T2 635 Không đạt 24,5 584 Không đạt 19,3

Page 16: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

3.2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ MỘT PHẦN PHÂNĐẠM VÔ CƠ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC WEHG3.2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến các chỉ tiêu sinh trưởngcủa cải xanh mỡ số 6 và tình hình sâu bệnh

Bón chế phẩm sinh học Wehg có tác dụng kéo dài thời sinh trưởng, chiều caocây, số lá/cây và đường kính tán của rau cải xanh. Công thức VI (35 kg N + 3,5 lítWehg) có chiều cao cây, số lá/cây đường kính tán lá tương đương với CTI (70 kg N).Các công thức sử dụng chế phẩm sinh học Wehg có mật độ sâu và tỷ lệ bệnh gây hạithấp hơn so với công thức CTI (70 kg N).3.2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg tới khối lượng tươi, khô vànăng suất của cải xanh mỡ số 6

Bảng 3.37. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến khối lượng tươi, khôvà năng suất của cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức NinhVụ Đông Xuân

Côngthức KL.

tươi(gam)

KL. khô(gam)

NSSH(tấn/ha)

NSKT(tấn/ha)

KL.tươi

(gam)

KL.khô

(gam)

NSSH(tấn/ha)

NSKT(tấn/ha)

I 76,42a 8,04a 26,19a 20,80a 70,73a 7,52a 24,54a 19,73a

II 67,55e 6,05d 23,77e 19,20d 59,15d 5,66d 20,82d 17,06c

III 68,63de 6,38cd 24,16de 19,46cd 60,24cd 6,09cd 21,20cd 17,33bc

IV 69,73cde 6,46cd 24,54cde 19,73bcd 63,60bc 6,15bc 22,38bc 18,40abc

V 71,57bc 6,72c 25,19bc 20,26abc 67,12ab 6,26bc 23,27ab 18,93ab

VI 73,00b 7,40b 25,69ab 20,53ab 68,21a 6,57b 23,66ab 19,20a

VII 70,39bcd 7,48b 24,77bcd 19,73bcd 69,64a 7,27a 24,16a 19,46a

LSD

0,052,74 0,51 0,96 0,86 4,44 0,45 1,56 1,64

Vụ Xuân HèI 63,91a 6,80a 21,79a 17,33a 67,27a 7,69a 22,62a 18,40a

II 51,75e 4,92d 18,22d 14,93c 56,54d 5,52f 19,55c 16,26c

III 54,60de 5,05d 18,87d 15,46c 59,72cd 5,97ef 20,32bc 16,80bc

IV 55,69cd 5,13d 19,25cd 15,73bc 60,06cd 6,35de 20,43bc 16,80bc

V 58,63bc 5,41cd 20,28bc 16,53ab 62,24bc 6,65cd 21,20ab 17,33abc

VI 61,81ab 6,04b 21,40ab 17,06a 64,42ab 7,30ab 21,97a 17,86ab

VII 60,39b 5,92bc 20,90ab 16,80a 63,33abc 7,06bc 21,58ab 17,60abc

LSD

0,053,25 0,52 1,14 1,05 4,32 0,61 1,52 1,49

Ghi chú: Trung bình trong cùng một cột và cùng một vụ có chữ cái khác nhauthể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P< 0,05. KL: khối lượng, NSSH: năng suấtsinh học, NSKT: năng suất kinh tế.

Công thức VI (35 kg N + 3,5 lít Wehg) có khối lượng tươi tương đương với

Page 17: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

công thức CTI, đạt trung bình từ 68,21 - 73,0 gam trong vụ Đông Xuân và đạt từ61,81 - 64,42 gam trong vụ Xuân Hè. Công thức VI (35 kg N + 3,5 lít Wehg) có năngsuất kinh tế tương đương CTI (75 kg N) và đạt cao nhất trong các công thức sử dụngchế phẩm sinh học Wehg: 19,20 - 20,53 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và từ 17,06 -17,86 tấn/ha trong vụ Xuân Hè (Bảng 3.37)3.2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trong cảixanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm

Bảng 3.38. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrattrong cải xanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm

Vụ Đông XuânĐồng Trạch Đức Ninh

Côngthức

Dư lượngnitrat cótrong rau(mg/kg)

Giới hạncho phép

(≤500mg/kg)

Dư lượngnitrat cótrong đất(mg/kg)

Dư lượngnitrat cótrong rau(mg/kg)

Giới hạncho phép

(≤500mg/kg)

Dư lượngnitrat cótrong đất(mg/kg)

I 473,5 Đạt 20,5 380,5 Đạt 16,3II 250,5 Đạt 14,7 181,2 Đạt 7,5III 250,2 Đạt 12,5 186,5 Đạt 9,2IV 256,4 Đạt 14,6 220,3 Đạt 11,7V 270,8 Đạt 15,3 212,6 Đạt 12,3VI 290,6 Đạt 17,4 250,3 Đạt 10,2VII 318,3 Đạt 18,2 271,2 Đạt 12,6

Vụ Xuân HèI 286,3 Đạt 11,0 220,8 Đạt 13,2II 148,5 Đạt 5,3 133,4 Đạt 3,3III 192,0 Đạt 6,0 126,5 Đạt 4,0IV 187,4 Đạt 5,7 137,3 Đạt 4,2V 229,5 Đạt 6,1 165,0 Đạt 5,5VI 231,2 Đạt 8,4 168,1 Đạt 5,8VII 236,0 Đạt 8,4 206,3 Đạt 7,7

Qua bảng 3.38 cho thấy các công thức sử dụng chế phẩm sinh học Wehg đềucó hàm lượng nitrat trong rau và trong đất thấp hơn so với công thức I (75 kg N).3.2.4.4. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón Wehg Công thức VI (35N + 3,5 lít Wehg) có lãi cao nhất trong số các công thức sửdụng chế phẩm sinh học Wehg, đạt trung bình từ 4,23 triệu đồng - 7,47 triệu đồng/hatrong vụ Đông Xuân và từ 5,31 triệu đồng - 7,43 triệu đồng/ha trong vụ Xuân Hè. Chỉsố VCR của công thức I (75 kg N) đạt cao nhất, trung bình từ 8,02 - 13,38 trong vụĐông Xuân và từ 10,72 - 12,03 trong vụ Xuân Hè. Trong các công thức sử dụng chếphẩm sinh học Wehg, CTVI (35N + 3,5 lít Wehg) có chỉ số VCR cao nhất, đạt trungbình từ 4,88 - 7,85 trong vụ Đông Xuân và từ 5,87 - 7,81 trong vụ Xuân Hè

Page 18: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

3.2.5. HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC VÀ THẢOMỘC ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI RAU CẢI XANH MỠ SỐ 63.2.5.1. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu tơ

Bảng 3.40. Hiệu lực của các loại thuốc đối với sâu tơ hại cảiĐồng Trạch Đức Ninh

Hiệu lực % - Vụ Đông XuânCôngthức

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSPỚt 40,12cd 50,20de 37,06cd 28,77cd 0,00c 37,23bc 48,25bc 30,29bc 13,58c 0,00c

Gừng 33,79d 43,51e 31,94d 21,75d 0,00c 28,61c 40,71c 21,13c 11,85c 0,00c

Tỏi 38,73cd 48,33de 35,51cd 23,53cd 0,00c 40,22b 48,63bc 34,42b 15,65c 0,00c

ớt, gừng, tỏi 42,90bc 54,84cd 41,15c 31,72c 0,00c 44,15b 52,30bc 36,43b 18,42c 0,00c

Rolamsuper 49,20b 65,81ab 74,18a 66,93a 32,22a 47,05b 60,30ab 68,67a 64,89a 25,00a

Dylan 46,33bc 60,72bc 69,60a 57,04b 26,48ab 46,27b 55,26b 67,53a 59,70a 21,76a

Rigell 68,08a 75,97a 60,60b 54,53b 22,30b 58,75a 70,53a 63,88a 50,20b 14,53b

LSD0,05 8,55 10,37 8,97 8,35 6,33 10,18 12,26 12,74 7,70 4,52

Hiệu lực % - Vụ Xuân Hè

Ớt 43,50ab 48,33b 33,10b 16,33c 0,00c 42,46c 50,72cd 32,13d 21,47c 0,00c

Gừng 35,50abc 40,56b 28,86b 13,23c 0,00c 39,77c 45,32d 30,72d 19,42c 0,00c

Tỏi 40,46bcd 45,73b 29,40b 17,66c 0,00c 42,47c 52,52c 32,28d 24,37c 0,00c

ớt, gừng, tỏi 46,46cd 49,13b 34,73b 17,70c 0,00c 46,39bc 54,90c 38,93c 27,07c 0,00c

Rolamsuper 59,56cd 75,30a 76,46a 58,93a 28,33a 50,81b 72,13ab 73,79a 65,53a 21,00a

Dylan 51,86d 72,13a 74,66a 56,30a 23,33b 50,63b 69,75b 72,28a 62,55a 19,77ab

Rigell 65,03a 79,06a 74,16a 47,83b 22,46b 59,73a 76,75a 64,36b 50,58b 14,14b

LSD0,05 13,45 10,61 8,75 8,24 3,06 7,66 5,53 2,99 10,5 5,86

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trên cùng một cột và trong cùng một vụ thể hiện sựsai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05; NSP: Ngày sau phun thuốc. Sử dụng kết hợp các loại thảo mộc ớt, gừng, tỏi cho hiệu lực trừ sâu tơ (42,9 -44,15% trong vụ ĐX và 46,39 - 46,46% trong vụ XH) cao hơn so sử dụng đơn lẻ.Hiệu lực trừ sâu tơ của thuốc sinh học tăng dần và đạt cao nhất ở 5 ngày sau phun,trong đó Rholamsuper 50WSG đạt hiệu lực 68,67 - 74,18% và 73,79 - 76,46%, Dylan2.5EC là 67,53 - 69,60% và 72,28 - 74,66% ở vụ Đông Xuân và Xuân Hè, cao hơn sovới hiệu lực của thuốc hóa học và thảo mộc.3.2.5.2. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với bọ nhảy

Tất cả các loại thuốc có hiệu lực trừ bọ nhảy thấp (dưới 50% trong vụ ĐX và dưới 60%trong vụ XH). Hiệu lực trừ bọ nhảy của các loại thuốc thảo mộc cao nhất sau 1 ngày. Không cósự sai khác về hiệu lực trừ bọ nhảy của thuốc sinh học Rholamsuper 50WSG, Dylan 2.5EC vàthuốc hóa học Rigell 800WG qua các ngày điều tra

Page 19: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Bảng 3.41: Hiệu lực của các loại thuốc đối với bọ nhảyĐồng Trạch Đức Ninh

Hiệu lực % - Vụ Đông XuânCông thức

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSPỚt 29,20cd 22,70bc 18,24b 11,36c 0,00c 33,38bc 28,39c 10,28bc 3,67c 0,00b

Gừng 23,98d 20,85c 15,41b 9,58c 0,00c 25,98c 23,32c 8,80c 2,16c 0,00b

Tỏi 31,65c 27,17bc 20,92b 14,44c 0,00c 35,58ab 29,80c 13,42bc 4,78c 0,00b

ớt, gừng, tỏi 34,55bc 29,34b 22,86b 16,69bc 0,00c 38,34ab 32,57bc 16,42b 5,50c 0,00b

Rolamsuper 48,04a 50,96a 39,14a 27,97a 16,45a 40,72ab 45,45ab 32,54a 20,45a 8,96a

Dylan 40,60ab 48,83a 36,58a 21,94ab 13,26ab 38,74ab 44,57ab 30,39a 16,78ab 8,47a

Rigell 46,39a 50,43a 35,75a 25,02a 11,28b 43,78a 47,44a 30,67a 13,27b 7,74a

LSD0,05 7,44 7,25 8,38 7,21 3,71 8,69 13,00 7,14 5,92 2,44Hiệu lực % - Vụ Xuân Hè

Ớt 37,87cd 34,59b 27,58b 15,34b 0,00b 29,85d 23,34d 22,19d 20,26cd 0,00c

Gừng 34,69d 30,88b 24,37b 13,21b 0,00b 24,79e 24,58cd 21,28d 16,00d 0,00c

Tỏi 40,37bcd 35,57b 27,58b 17,54b 0,00b 31,78d 26,89cd 30,22c 18,73cd 0,00c

ớt, gừng, tỏi 45,75abc 40,87b 29,71b 18,36b 0,00b 32,47d 30,81bc 29,24c 21,24c 0,00c

Rolamsuper 48,04ab 56,63a 59,07a 39,65a 17,75a 42,67b 47,68a 50,04ab 43,36a 18,49a

Dylan 47,10ab 52,79a 56,10a 38,30a 15,19a 38,40c 34,33b 47,47b 36,82b 14,90b

Rigell 50,97a 55,48a 57,17a 34,12a 13,29a 57,45a 46,91a 52,36a 37,77b 15,69b

LSD0,05 8,50 11,81 8,79 8,35 6,54 4,19 6,52 4,09 5,00 2,42 Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trên cùng một cột và trong cùng một vụ thể hiệnsự sai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05; NSP: Ngày sau phun thuốc..3.2.5.3. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu xanh bướm trắng

Bảng 3.42. Hiệu lực (%) của các loại thuốc đối với sâu xanh bướm trắngĐồng Trạch Đức Ninh

Hiệu lực % - Vụ Đông XuânCông thức1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP

Ớt 56,11ab 80,28abc 62,34b 44,15c 0,00d 62,81a 84,57bc 70,22d 37,08bc 0,00c

Gừng 51,85b 71,70c 55,86b 41,21c 0,00d 58,88a 80,63c 66,78d 30,39c 0,00c

Tỏi 59,93ab 77,50bcd 58,15b 48,43c 0,00d 63,31a 88,32abc 73,28cd 40,73bc 0,00c

ớt, gừng, tỏi 63,40a 83,79ab 67,34b 51,55bc 0,00d 65,22a 90,89ab 75,54bcd 45,34b 0,00c

Rolamsuper 55,58ab 80,64abc 86,02a 70,07a 46,45a 60,72a 82,54bc 88,94a 73,56a 38,09a

Dylan 52,62b 74,27cd 81,54a 65,52ab 39,53b 58,73a 80,51c 85,13ab 70,35a 33,20ab

Rigell 63,37a 86,87a 79,40a 66,03a 32,32c 60,46a 94,56a 81,90abc 69,42a 29,31b

LSD0,05 9,30 7,44 11,77 14,24 6,68 15,54 9,52 10,06 10,65 5,38Hiệu lực % - Vụ Xuân Hè

Ớt 41,92b 68,54bc 63,30cd 41,26b 0,00c 37,16bc 59,43cd 51,50cd 39,09d 0,00c

Gừng 40,77b 60,88c 58,55d 35,20b 0,00c 30,57c 54,59d 49,68d 39,46d 0,00c

Tỏi 47,99ab 72,05abc 67,78bc 39,88b 0,00c 42,85b 62,96c 52,77cd 41,36d 0,00c

ớt, gừng, tỏi 51,86ab 82,17ab 70,24bc 40,44b 0,00c 41,76b 74,91b 58,34c 50,15cd 0,00c

Rolamsuper 56,62a 79,65ab 85,99a 73,24a 35,53a 46,40b 54,18d 85,70a 72,49a 32,69a

Dylan 53,48ab 76,24ab 84,00a 72,73a 31,54ab 45,02b 45,63e 74,58b 67,13ab 29,35ab

Rigell 58,59a 84,65a 72,22b 61,61a 23,93b 63,10a 82,32a 75,23b 56,62bc 27,98b

LSD0,05 13,41 13,67 7,64 12,64 1,87 9,74 5,80 7,04 11,23 4,30Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trên cùng một cột và trong cùng một vụ thể

hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P <0,05; NSP: Ngày sau phun thuốc.

Page 20: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Sau 1 ngày xử lý, không có sự sai khác về hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắnggiữa công thức thảo mộc kết hợp ớt, gừng, tỏi và thuốc hóa học Rigell 800WG, giữacông thức thuốc thảo mộc gừng và thuốc sinh học. Hiệu lực trừ sâu của các loại thuốcđều tăng sau ba ngày xử lý. Trong đó hiệu lực của công thức thuốc thảo mộc hỗn hợpớt, tỏi, gừng (83,79 - 90,89% vụ ĐX; 74,91 - 82,17% vụ XH), cao hơn thuốc sinhhọc, tương đương với thuốc hóa học Rigell 800WG (86,87 - 94,56%) trong thínghiệm vụ Đông Xuân và tại điểm Đồng Trạch (84,65%) trong thí nghiệm vụ XuânHè. Sau 5 ngày phun thuốc, hiệu lực thuốc trừ sâu của các công thức thuốc sinh họcđạt cao nhất (81,54 - 86,02% và 85,13 - 88,94% vụ ĐX; 84,00 - 85,99% và 74,58 -85,70% vụ XH) (Bảng 3.42).3.2.5.4. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với rệp muội

Ở hai vụ thí nghiệm, các công thức thuốc thảo mộc đều có hiệu lực trừ rệp muộinhỏ hơn 50%. Thuốc sinh học có hiệu lực trừ rệp muội cao nhất vào 5 ngày sau phun(Rolamsuper 50WSG là 68,50 - 70,03% và 80,77 - 85,66%, Dylan 2.5EC là 63,21 -67,30% và 76,49 - 77,02%) và không có sự sai khác so với công thức sử dụng thuốc hóahọc Rigell 800WG ở vụ Đông Xuân nhưng có hiệu lực cao hơn trong vụ Xuân Hè

Bảng 3.43: Hiệu lực của các công thức thí nghiệm đối với rệp muộiĐồng Trạch Đức Ninh

Hiệu lực (%) - Vụ Đông XuânCông thức1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP

Ớt 30,05b 27,67c 20,15b 8,63c 0,00c 27,18d 22,74c 15,16b 3,61c 0,00c

Gừng 27,35b 23,44c 18,58b 7,69c 0,00c 24,14d 20,14c 12,30b 3,54c 0,00c

Tỏi 32,29b 25,72c 22,63b 12,02c 0,00c 30,36cd 25,31c 16,38b 5,34c 0,00c

ớt, gừng, tỏi 35,91b 28,08c 25,52b 14,07c 0,00c 30,32cd 26,48c 18,48b 5,03c 0,00c

Rolamsuper 38,86b 68,68ab 70,03a 56,18a 24,02a 40,32b 63,73b 68,50a 52,08a 20,76a

Dylan 38,81b 61,27b 67,30a 48,70ab 19,36b 37,72bc 58,19b 63,21a 50,60a 17,65ab

Rigell 45,03a 75,84a 67,26a 42,04b 20,55ab 57,70a 72,69a 66,36a 50,05a 16,64b

LSD0,05 11,74 11,28 12,16 10,45 3,53 9,26 6,99 8,00 3,79 3,96

Hiệu lực (%) - Vụ Xuân Hè

Ớt 41,20c 38,58c 24,83cd 12,52c 0,00d 43,00cd 36,89de 25,40c 10,65c 0,00c

Gừng 33,76d 30,15d 20,43d 8,43c 0,00d 40,45d 32,79e 24,65c 9,43c 0,00c

Tỏi 44,71bc 41,17c 26,61c 10,95c 0,00d 47,82bcd 38,30cd 25,53c 13,36c 0,00c

ớt, gừng, tỏi 47,94b 45,39c 29,11c 13,41c 0,00d 49,15bc 41,98c 27,87c 13,78c 0,00c

Rolamsuper 50,14b 76,06ab 85,66a 64,17ab 28,58a 54,47ab 73,73b 77,02a 58,61a 22,49a

Dylan 49,90b 70,76b 80,77a 65,70a 23,08b 51,72b 71,57b 76,49a 52,29b 18,65ab

Rigell 65,72a 82,67a 70,93b 58,43b 18,31c 60,83a 78,23a 65,42b 53,72ab 14,80b

LSD0,05 6,16 7,95 5,87 6,73 3,23 8,12 4,48 8,01 6,26 4,60

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trên cùng một cột và trong cùng một vụ thể hiệnsự sai khác có ý nghĩa ở mức P <0,05; NSP: Ngày sau phun thuốc.

Page 21: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

3.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸTHUẬT SẢN XUẤT RAU CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAPTẠI TỈNH QUẢNG BÌNH3.3.1. Kết quả trình diễn mô hình sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướngVietGAP trong vụ Đông Xuân 2013 tại tỉnh Quảng Bình

.- Năng suất của mô hình sản xuất giống cải xanh mỡ số 6Bảng 3.46. Năng suất của mô hình giống cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức Ninh

Các chỉ tiêu

Mô hìnhCXM số 6(sử dụng

phân đạm)

Mô hìnhđối chứng

cải xanh mỡTrang Nông

Mô hìnhCXM số 6(sử dụngphân bón

Wehg)

Mô hìnhđối chứng

cải xanh mỡTrang Nông

Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 30,15 27,11 34,62 30,84

Năng suất sinh học (tấn/ha) 22,36 19,53 25,76 23,19

Năng suất kinh tế (tấn/ha) 18,5 16,97 20,31 17,23

Năng suất lý thuyết của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 dao động từ 30,15 -34,62 tấn/ha, cao hơn năng suất đối chứng từ 3,04 - 3,78 tấn/ha. Năng suất sinh họccủa mô hình dao động từ 22,36 - 25,76 tấn/ha, cao hơn đối chứng từ 2,57 - 2,83tấn/ha. Năng suất kinh tế mô hình cải xanh mỡ số 6 tại Đồng Trạch đạt 18,5 tấn/ha,cao hơn đối chứng 1,53 tấn/ha và tại Đức Ninh đạt 20,31 tấn/ha cao hơn đối chứng3,08 tấn/ha.

- Dư lượng nitrat và thuốc BVTV trên mô hình sản xuất giống cải xanhmỡ số 6

Bảng 3.47. Kết quả phân tích dư lượng nitrat và thuốc BVTVtrên mô hình giống cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức Ninh

Các chỉ tiêu

Mô hìnhCXM số 6(sử dụng

phân đạm)

Mô hìnhđối chứng

cải xanh mỡTrang Nông

Mô hìnhCXM số 6 (sử

dụng phânbón Wehg)

Mô hìnhđối chứng

cải xanh mỡTrang Nông

Hàm lượng nitrat (mg/kg) 275,41 321,64 364,59 524,93Dư lượng thuốc BVTV(phân tích bằng kít VPR 10) Không có Không có Không có Có

Kết quả theo dõi mô hình được thể hiện ở Bảng 3.47. Tại điểm Đồng Trạch,mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông có dư lượng nitrat đạt 321,64 mg/kg caohơn mô hình cải xanh mỡ số 6: 46,23 mg/kg. Qua phân tích mẫu rau cải bằng bộ kítphát hiện nhanh dư lượng thuốc trừ sâu VPR10 đã không phát hiện có dư lượng thuốctrừ sâu ở mô hình cải xanh mỡ số 6 và mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông.

Page 22: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

Tại điểm Đức Ninh, mô hình cải xanh số 6 có dư lượng nitrat đạt 364,59 mg/kgvà không phát hiện thấy có dư lượng thuốc trừ sâu. Trong khi đó, mô hình đối chứngcải xanh mỡ Trang Nông có dư lượng nitrat đạt 524,93 mg/kg, vượt quá giới hạn chophép theo quy định của Bộ Y tế. Qua phân tích bằng bộ kít kiểm tra nhanh thuốc trừsâu VPR10 đã phát hiện mẫu rau tại mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông cónhiễm hóa chất thuốc trừ sâu

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất giống cải xanh mỡ số 6

Bảng 3.48. Hiệu quả kinh tế của mô hình giống cải xanh số 6Đồng Trạch Đức Ninh

Các chỉ tiêu

Mô hình

CXM số 6sử dụng

phân đạm(1000 đồng)

Mô hình

đối chứngcải xanh mỡTrang Nông

(1000 đồng)

Mô hình

CXM số 6sử dụng

phân Wehg

(1000 đồng)

Mô hình

đối chứngcải xanh mỡTrang Nông

(1000 đồng)Tổng thu 74.000 67.880 81.240 68.920Tổng chi 30.725 31.407 31.214 29.532Giống 2000 3000 2000 3000Phân đạm 1365 1680 797 1680Phân Wehg - - 490 -Công phun phân Wehg - - 600 -Phân lân 1239 420 1239 420Phân kali 802 240 802 240Phân chuồng 3000 2000 3000 2000Vôi 600 - 600 -Công làm đất + bón lót 7000 7000 7500 7500Công cấy 4200 5000 5500 5800Công tưới + tiền điện 6500 6800 4500 4900Công chăm sóc + phunthuốc BVTV 1719 2267 1886 1225

Thuốc BVTV 1500 2000 1500 1767Công thu hoạch 800 1000 800 1000Lợi nhuận 43.275 36.473 50.026 39.388

Bảng 3.48 cho thấy, mô hình cải xanh số 6 tại Đồng Trạch có lợi nhuận đạt43.275.000 đồng/ha cao hơn đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông 6.802.000 đồng/ha.Tại Đức Ninh, mô hình cải xanh số 6 có lợi nhuận đạt trung bình 50.026.000 đồng/ha,cao hơn mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông 10.638.000 đồng/ha.3.3.2. Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP trêngiống cải xanh mỡ số 6

Page 23: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

- Chuẩn bị đất: Chọn đất thịt nhẹ, thịt pha cát, phù sa ven sông, đất giữ đượcđộ ẩm, thoát nước tốt, không bị nhiễm kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen. Phảixa khu vực chất thải công nghiệp và bệnh viện 2 km, xa vùng chất thải của thành phố200 m. Đất dùng trồng cải xanh cần phải bừa kỹ cho đất nhỏ tơi xốp, sau đó lên luốngrộng 1,0 - 1,2 m. Chiều cao luống tùy mùa vụ, vào vụ Đông Xuân nên lên luống caotừ 25 - 30 cm, vào vụ Xuân Hè nên lên luống thấp hơn. Đất cần phơi ải và xử lý 300kg vôi trước khi lên luống 7 - 10 ngày.

- Thời vụ: Cải xanh có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất nên trồng: VụĐông Xuân: gieo từ tháng 9 đến tháng 1, thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 3 sangnăm. Vụ Xuân Hè: gieo từ tháng 2 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 7.

- Giống Giống cải xanh mỡ số 6 có khả năng sinh trưởng mạnh, chống chịubệnh tốt với điều kiện bất lợi. Ít nhiễm bệnh thối nhũn và vàng lá. Lá to, răng cưađều, màu xanh vàng, ít cay, ăn sống hay nấu chín. Cho thu hoạch 20 - 25 ngày saucấy hay 35 - 40 ngày sau gieo. Năng suất 25 - 30 tấn/ha

- Kỹ thuật làm vườn ươm: Làm đất nhỏ, lên luống rộng 1 m, cao 20 - 25 cm.Bón lót bằng phân chuồng hoai mục 2 - 3 kg/m2. Lượng giống gieo: 1 m2 gieo 1 - 1,2gam hạt giống. Tuổi cây con có thể trồng được là 16 - 18 ngày hoặc khi cây cókhoảng 3 - 4 lá thật

- Mật độ trồng: Trồng khoảng cách 15 x 15 cm, trồng 1 cây/hốc để ruộngthông thoáng hạn chế sâu bệnh hại.

- Bón phân:- Lượng phân bón (tính cho 1ha): 15 tấn phân chuồng hoai + 60 kg N + 60 kg

P205 + 40 kg K20.- Lượng phân bón khi sử dụng thêm phân bón Wehg: 15 tấn phân chuồng hoai

+ 35 kg N + 3,5 lít phân bón Wehg + 60 kg P205 + 40 kg K20- Cách bón: Nếu sử dụng phân đạm+ Bón lót toàn bộ số phân chuồng + 100% lân + 50% kali + 30% đạm+ Bón thúc: Lần 1: Sau trồng 5 ngày: 40% đạm + 30% kali

Lần 2: Kết thúc trước thu hoạch 12 ngày: 30% đạm + 20% kali- Nếu sử dụng phân bón Wehg: + Bón lót toàn bộ số phân chuồng + 100% lân

+ 50% kali + 30% đạm + Bón thúc: Lần 1: Sau trồng 5 ngày: 70% đạm + 50% kali

Lần 2: Sau trồng 10 ngày phun 3,5 lít phân bón Wehg.- Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng thuốc thảo mộc hỗn hợp tỏi, ớt, gừng để

phòng trừ sâu ở mật độ thấp (sâu tơ dưới 20 con/m2, sâu xanh bướm trắng dưới 6con/m2, bọ nhảy dưới 20 con/m2, rệp dưới 10 con/lá). Khi sâu ở mật độ cao thì sửdụng Rholamsuper 50 WSG và Dylan 2.5 EC để phòng trừ (sâu tơ ≥ 20 con/m2, sâuxanh bướm trắng ≥ 6 con/m2, bọ nhảy ≥ 20 con/m2, rệp ≥ 10 con/lá).

- Tưới nước: Sử dụng nguồn nước tưới sạch, không bị ô nhiễm kim loại nặngvà nitrat, thuốc bảo vệ thực vật. Mỗi lẫn tưới đủ ẩm, đảm bảo độ ẩm đất 70 - 80%. Sốlần tưới tùy theo vụ. Vụ Đông Xuân ngày tưới 1 lần hoặc 2 ngày tưới 1 lần. Vụ XuânHè tưới ngày 1 lần, nếu thời tiết nắng to có thể tưới 2 - 3 lần/ngày.

- Thu hoạch: Khi thấy cây sắp có ngồng (đòng) thì thu ngay, không được đểcải ra hoa. Khi thu hoạch cần loại bỏ các lá gốc, lá già, lá bị sâu bệnh, chú ý rửa sạch,không để dập nát cho vào bao bì sạch để sử dụng.

Page 24: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN 1.1. Diện tích sản xuất rau của các nông hộ ở tỉnh Quảng Bình chủ yếu ở quymô 250 - 500 m2. Cải xanh là đối tượng được trồng nhiều nhất chiếm 20% diệntích. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất rau vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:

- Mật độ trồng dày so với quy trình; lượng phân đạm bón ở mức cao, trong khiđó lân, kali ít được đầu tư. Số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong một chu kỳ sảnxuất còn cao, nhất là ở các loại rau ăn quả; tỷ lệ hộ có thời gian cách ly khi sử dụng phânđạm và thuốc bảo vệ thực vật tuân theo quy trình sản xuất rau an toàn còn thấp.

- Hàm lượng N03- trong rau cải xanh cao hơn các rau hành lá, xà lách, mướp

đắng, dưa chuột. Có 7/20 mẫu cải xanh có dư lượng nitrat vượt ngưỡng giới hạn chophép, chiếm 35% . Số mẫu rau bị nhiễm thuốc trừ sâu trên cải xanh cũng đạt cao nhấttrong các loại rau, có 5/15 mẫu, chiếm 33,3%.

1.2. Giống cải xanh mỡ số 6 có nhiều ưu điểm nổi trội và phù hợp với sản xuấtrau an toàn. Thời gian sinh trưởng dao động từ 40 - 43 ngày, chiều cao trung bình từ28,50 - 30,58 cm, đường kính từ 31,38 - 35,83 cm, số lá bình quân đạt 9,20 - 10,20lá/cây. Giống cải xanh mỡ số 6 cho năng suất kinh tế cao nhất trong các giống đượckhảo nghiệm, đạt trung bình 15,39 - 17,11 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và 20,53 -23,70 tấn/ha trong vụ Xuân Hè. Khả năng chống chịu với sâu bệnh khá, đặc biệt khảnăng kháng rệp tốt nhất trong các giống thí nghiệm. Cải xanh mỡ số 6 không có vịđắng, ăn dòn.

1.3. Trồng cải xanh mỡ số 6 với mật độ 44 cây/m2 (tương đương khoảng cách15 x 15 cm) cho khả năng sinh trưởng tốt, mật độ sâu bệnh gây hại thấp; năng suất,phẩm chất và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở cả hai vụ Đông Xuân và Xuân Hè.

1.4. Bón 60 kg N trên nền bón 300 kg vôi + 15 tấn phân chuồng hoai + 60 kgP205 + 40 kg K20/ha và thời gian cách ly sau khi bón 12 ngày hạn chế được tỷ lệ sâubệnh, không làm cho dư lượng nitrat trong rau cải xanh mỡ số 6 vượt quá ngưỡnggiới hạn cho phép nhưng đảm bảo được khả năng sinh trưởng, năng suất thực thutương đương với lượng bón 90 kg N và 120 kg N/ha ở cả hai vùng đất cát pha và thịtnhẹ tại Quảng Bình trong vụ Đông Xuân và Xuân Hè.

1.5. Thay thế 50% lượng phân đạm (70 kg N) bằng phân bón Wehg (3,5 lít/ha)cho năng suất thực thu, hiệu quả kinh tế tương đương với công thức sử dụng 100%lượng đạm (70 N/ha) ở mức có ý nghĩa (P < 0,05). Mặt khác hạn chế được sâu bệnhgây hại và không làm cho dư lượng nitrat trong rau cải xanh mỡ số 6 vượt quángưỡng giới hạn cho phép.

1.6. Thuốc thảo mộc từ tỏi, ớt, gừng có hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng caotương đương với thuốc trừ sâu sinh học và thuốc trừ sâu hóa học. Hiệu lực trung bìnhvới sâu tơ và hiệu lực thấp đối với rệp muội và bọ nhảy. Sử dụng hỗn hợp thảo mộcớt, tỏi, gừng có hiệu lực trừ sâu cao hơn so với sử dụng thuốc thảo mộc đơn lẽ. Thuốctrừ sâu sinh học Rholamsuper 50WSG và Dylan 2.5EC có hiệu lực trừ sâu tơ, sâuxanh bướm trắng, bọ nhảy sọc, rệp muội tương đương với thuốc hóa học Rigell

Page 25: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

800WG, tuy nhiên hiệu lực trừ sâu của thuốc sinh học kéo dài hơn so với thuốc trừsâu hóa học và thảo mộc.

1.7. Mô hình thực nghiệm áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài trên giốngcải xanh mỡ số 6 có năng suất cao hơn mô hình sử dụng quy trình kỹ thuật của dân từ1,53 - 3,08 tấn/ha, lợi nhuận cao hơn mô hình đối chứng từ 6.802.000 đồng -10.638.000 đồng/ha. Các tiêu chuẩn về dư lượng nitrat và dư lượng hóa chất bảo vệthực vật đều đáp ứng được tiêu chuẩn sản xuất rau VietGAP.2. ĐỀ NGHỊ

2.1. Bố trí giống cải xanh mỡ số 6 vào cơ cấu giống rau của địa phương trongcả hai vụ Đông Xuân và Xuân Hè.

2.2. Áp dụng kỹ thuật: mật độ 44 cây/m2 (tương đương khoảng cách 15 x 15cm); thuốc trừ sâu thảo mộc tỏi, ớt, gừng, thuốc trừ sâu sinh học Rholamsuper50WSG và Dylan 2.5EC; lượng phân bón + 300kg vôi + 15 tấn phân chuồng hoai +60 kg N + 60 kg P205 + 40 kg K20/ha hoặc 300kg vôi + 15 tấn phân chuồng hoai +35 kg N + 3,5 lít phân bón Wehg + 60 kg P205 + 40 kg K20/ha để hoàn thiện sản xuấtcải xanh an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tại Quảng Bình.

Page 26: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Cẩm Long, Nguyễn Minh Hiếu, Trần Đăng Khoa, Trần Đăng Hòa,

“Khảo nghiệm một số giống cải xanh (Brasica juncea L.) phục vụ sản xuất rau tại

tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 03/2012, trang 141 - 146.

2. Nguyễn Cẩm Long, Nguyễn Minh Hiếu, Trần Đăng Hòa, “Ảnh hưởng

của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat đối với cải

xanh (Brasica juncea L.) tại Quảng Bình”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, kỳ 1

tháng 7/2013, trang 61 - 67.

3. Trần Đăng Hòa, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Cẩm Long, “Hiệu lực của

một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài sâu hại rau cải

xanh tại Quảng Bình, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, kỳ 1 tháng 12/2013, trang

27 - 32.

Page 27: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING

HUE UNIVERSITY

NGUYEN CAM LONG

RESERCH ON THE TECHNICAL MEASURES

FOR SAFE MUSTARD GREENS PRODUCTION ACCORDING TO VIETGAP

IN QUANG BINH PROVINCE

Speciality : Plant Science

Code : 62.62.01.10

SUMMARY OF AGRICULTURAL DOCTORATE THESIS

, 2014

Page 28: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

26

INTRODUCTION

1.1. THE NECESSITY OF THE THEMEFood Safety and Hygiene has currently been an emerging topic received much

attention from society by involving community health. The vegetable area is more andmore extended, intensive farming investment process is more and more increasing. Inparallel with that process is that the pollution of microorganisms, nitrates, heavymetals; pesticides plant has a serious impact on the quality of fresh vegetables.

In Quang Binh Province, the vegetable growing area ranges from 5,500 to 6,000hectares, the average vegetable productivity is 95 to 100 kg / ha. In the structure ofvegetables, leaf vegetable area accounts for about 60% and most of them arecruciferous vegetables. Similar to the actual situation in the whole country, thevegetables production in Quang Binh province has still remained many inadequacies,the most worrying thing is that many vegetable growers are only interested inproductivity and output, but quality, hygiene and food safety. The abuse of chemicalfertilizers, plant protection drugs is still quite popular.

In such above situation, to promote safe vegetable production in Quang BinhProvince, the provincial People's Committee issued Decision No. 557 / QD-UBNDdated March 30th 2009 on the promulgation of plans to support production, processingand consumption of safe vegetables and fruits in Quang Binh Province in the period of2009-2015. However, currently, the level of safe vegetables development has still beenslow without breakthrough. There are many reasons for this situation such as technicallimitations. Many processes of safe vegetable production are difficult to apply; someprocesses are not suitable for ecological characteristics, soil conditions, penology,farming practices of the locality. Specially, processes for safe vegetable production incruciferous vegetables has been little and incomplete. With those practicalrequirements, we conduct to research the theme: “Research on the technical measuresfor safe mustard greens production according to VietGap in Quang Binh province”.1.2. STUDY OBJECTIVES OF THE THESIS1.2.1. Overall Objectives

Research technical methods and build models of safe vegetable productiontowards VietGAP in accordance with practical conditions of Quang Binh Province.1.2.2. Specific Objectives

+ Evaluating the status and weeknesses of safe vegetable production in QuangBinh province.

+ Determining technical solutions which need be applied in the production ofsafe mustard greens according to VietGAP in Quang Binh province.

+ Building a model and proposing a production process of safe mustard greensaccording to VietGAP in Quang Binh province.1.3. PRACTICAL AND SCIENTIFIC SIGNIFICANCE OF THE THESIS1.3.1. Scientific Significance

- Identify some risk causing unsafety in vegetable production in Quang Binhprovince as a basis for making solutions.

- Clarify the relationship between the cultivation elements with the vegetablessafety level, contributing to the rationale for vegetable production in the direction of

Page 29: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

27

good agricultural practice (GAP) in our country.- Contribute to improve the process of producing VietGAP- oriented safe Brasica

juncea L. and be efficient in conditions in Quang Binh Province.1.3.2. Practical Significance

- The research results of the theme applied in production will contribute toincrease the productivity, quality and economic efficiency in the Brasica juncea L.production in Quang Binh province, towards sustainable production and increasedincome for people.

- Provide scientific basis and contribute to improve the production process ofgreen vegetables in VietGAP standard in Quang Binh.1.4. RESEARCH LIMITATION OF THE THEME1.4.1. Limitation of space

The theme is implemented in Quang Binh Province. Investigating the currentstatus of vegetable production is carried in 5 sites including: Dong Trach Commune(Bo Trach District); Duc Ninh Ward (Dong Hoi City); Vo Ninh Commune (QuangNinh District); Hong Thuy Commune (Le Thuy District); Quang Long Commune(Quang Trach District). The experiments and building demonstration model has beenconducted at Dong Trach Commune - Bo Trach District and Duc Ninh Ward - DongHoi city.1.4.2. Limitation of time

- The secondary data were collected during the period of 2000 - 2013. Primarydata collected information on the vegetable production situation of the farmerssurveyed in the period of 2010 - 2011. The experimental data and model were collectedin the period of 2010-2013.1.5. NEW CONTRIBUTION OF THIS STUDY

- Providing scientific data about the limited production of vegetables in QuangBinh; The thesis has identified Xanh Mo So 6 variety have many advantages and aresuitable for planting in Quang Binh conditions suitable for safe vegetable production;From the results of the effectiveness of a number of technical measures such as plantingdensity cultivation; amount of fertilizer, timing of nitrogen fertilizer; replacement doseof Wegh bio-fertilizers for nitrogen; use of bio-pesticides; with the inheritance studiespublished domestic and foreign which has developed technical procedures for safevegetables according to VietGAP on Xanh Mo So 6 variaty.1.6. THESIS STRUCTURE

The thesis includes 148 pages, divided into seven sections including 4-pageintroduction; 37-page chapter 1 of the literature review; 14-page chapter 2 of thematerial, content and methodology; 91-page chapter 3 of the research results anddiscussion; the 2-page conclusion and recommendation; one page of relevant publishedscientific works and 13 pages of reference. The thesis has 54 data tables, 8 Figures anduse 122 references, including 69 documents in Vietnamese and 53 documents inEnglish. There are also appendices.

Page 30: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

28

CHAPTER 1OVERVIEW OF THE MATERIAL

1.5. RATIONALE OF RESEARCH ISSUE1.6. PRACTICAL BASIS OF RESEARCH ISSUE1.7. RESEARCH RESULTS RELATED TO RESEARCH ISSUE1.8. DRAWN ISSUES FROM MATERIAL RESEARCH OVERVIEW

Cruciferous vegetables are widely grown in the world as a source of mainlyvegetable supply during the winter for people around the world. In the trend ofintegration and globalization, many countries over the world have paid more and moreattention to issues of enhancing and improving quality of fruits and vegetables. In theabove reasons, the pollution reasons caused by plant protection chemicals and nitratesare more common because vegetables with a short growing time, a large biomassvolume should be object of using fertilizer pesticides higher than other crops. Theresearches focus on the technical methods, as follows: (i) - The different varieties havedifferent growth, productivity, disease resistance and quality. Species play a significantrole in nitrate residue; (ii) - Different Brasica juncea L. density make their volume andproductivity difference. Each species has a density - a reasonable distance to achievehigh productivity; when densely planted, nitrate will increase due to low lightingconditions; (iii) - In a certain limit, increasing vegetable productivity will be directlyproportional to amount of nitrogen fertilizer. However, the nitrate concentration invegetables also increases according to the amount of nitrogen fertilizer so theoverdosed or too late fertilization will cause NO3 accumulation in commercialvegetables. Many researches indicated that the fertilization from 60-90 kg N and 14-day isolation period give productivity, economic efficiency and ensure NO3 residue inthe safety level; (iv) - The application of bio-fertilizers not only reduces the use of 20-50% of chemical fertilizers, but also increase crop productivity from 10-20%. The useof bio-fertilizers have the effect of reducing the amount of nitrates (V) - The use ofherbs, probiotics - originated plant protection products on Brasica juncea L. providehigh efficiency in preventing pests, simultaneously having less impact on the mainnatural enemies in the field.

Overview of research issue presented above has provided the quite sufficientscientific basis to build the research content of the theme in order to build the generaltechnical methods applied to Brasica juncea L. production, contributing to increaseproductivity, quality, and economic efficiency, ensure safety towards VietGAPstandard.

Page 31: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

29

CHAPTER 2OBJECTS, CONTENTS AND METHODS OF RESEARCH

2.1. SUBJECTS OF STUDY- 8 varieties of mustard greens: Xanh mo Trang Nong, Lun Thanh Giang , Xanh La

Vang, Xanh Mo So 6, Mo Hoang Mai, Xanh Cao Cây Trang Nong, Xanh Mo Cao San;Urea fertilizer, Wehg biofertilizer; Herbal medicines are prepared from availably localmaterials as chilli, ginger and garlic; Rholam Super 50WSG (Emamectin + Matrine)and Dylan 2.5 EC (Emamectin) biological pesticides named and Regell 800WG(Fipronil) chemical pesticide.

2.2. CONTENT OF STUDY- Researching on actual state of vegetables production in Quang Binh province- Researching on the technical solutions for safe mustard greens production

according to VietGAP:+ Studying some varieties of mustard green that are suitable for safe vegetables

production process according to VietGAP in Quang Binh province; Studying the effectof planting density on growth, yield and quality of mustard green; Studying the efficacyof some biological and botanical insecticides against some insect pests on mustardgreens; Studying the effect of dose and time of nitrogen fertilizer on yield and qualityof mustard greens; Studying the effect of Wehg biofertilizer and the ability to replace aportion of nitrogen fertilizer on yield and quality of mustard greens; Building modeland proposing a production process of safe mustard greens according to VietGAPin Quang Binh province2.3. RESEARCH METHODS2.3.1. Investigating method of vegetable production situation

+ Investigate the situation of vegetable cultivation according to survey form ofproducing households by available questionnaire to 150 households (30 households /site) at 5 site include: Dong Trach Commune (Bo Trach District); Duc Ninh Ward(Dong Hoi City); Vo Ninh Commune (Quang Ninh District); Hong Thuy Commune(Le Thuy District); Quang Long (Quang Trach District). Implementation period is from11/2010 to 04/2011.2.3.2. Methods of arranging experiments Experiment 1: Testing some varieties of Green Mustard (Brassica juncea L.)for vegetables production in Quang Binh

- The experiment has included 8 formulas: Formula I: Xanh mo Trang Nong(XMTN) controlled; Formula II: Xanh Lun Thanh Giang (XLTG); Formula III: Xanh LaVang (XLV) ; Formula IV: Xanh Mo So 6 (XMS6); Formula V: Mo Hoang Mai (MHM);Formula VI: Xanh Cao Cay (XCCTN); Formula VII: Xanh Mo Cao San (XMCS); FormulaVIII: Xanh tau la chuoi (XTLC). The experiment has been arranged according torandomized complete block, with 3 replicates. The area of each experimental plot is10m2. Implementation location of experiment: Dong Trach Commune, Bo Trach Districtand Duc Ninh Ward, Dong Hoi City, Quang Binh Province. Implementation time (2 crops)is from 12/2010 - 6/2011.

Experiment 2: Effect of planting density on the growth, productivity andnitrate content for green mustard (Brasica juncea L.) in Quang Binh

- The experiment has arranged including 7 formulas with density (distancebetween plant x row) as follows: Formula I: 100 plants / m2 (10 cm x 10 cm); FormulaII: 75 plants / m2 (10 cm x 15 cm); Formula III: 44 plants / m2 (15 cm x 15 cm);Formula IV: 33 plants / m2 (15 cm x 20 cm); Formula V: 25 plants / m2 (20 cm x 20cm); Formula VI: 20 plants / m2 (20 cm x 25 cm); Formula VII: 16 plants / m2 (25 cmx 25 cm). The experiment has been arranged according to randomized complete block,

Page 32: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

30

with 3 replicates. The area of each experimental plot is 10m2. Implementation location ofexperiment: Dong Trach Commune, Bo Trach District and Duc Ninh Ward, Dong HoiCity, Quang Binh Province. Implementation time (2 crops) is from 11/2011 - 4/2012.

Experiment 3: Effect of some biological pesticides and herbs for somemustard insect pests in Quang Binh

- The experiment has included 8 formulas: Recipe of Chili (50 g of ripen chili +30 g of soap + 3 liters of water); Formula of Ginger (50 g of ginger + 12 g soap + 3liters of water); Recipe of Garlic (85 g of minced garlic + 50 ml of vegetable oil + 10 gsoap + 0.5 liters of water); Recipe of Chili + ginger + garlic (25g of ginger + 50 g ofgarlic + 25 g of ripen chili + 10 ml of vegetable oil + 12 g of soap + 3 liters of water);Formula of Rholamsuper 50WSG (Bio Pesticides); Formula of Dylan 2.5 EC (BioPesticides); Formula of Rigell 800WG (Chemical pesticides used for comparison);Recipe: raw water (Control). Ratio and processing method of herbal medicine arereferred to HDRA’s method (2000), Sridhar et al. (2002) and Vijayalakshmi et al.(1999). Spray solution volume is 600 liters / 1 ha. The experiment has been arrangedaccording to randomized complete block method, with 3 replicates. The area of eachexperimental plot is 10m2. Implementation location of experiment: Dong TrachCommune, Bo Trach District and Duc Ninh Ward, Dong Hoi City, Quang Binh Province.Implementation time (2 crops) is from 4/2012 - 12/2012.

Experiment 4: Studying the effects of nitrogen dose and timing of fertilizationto the growth, productivity and nitrate content on Brasica juncea L.

- The experiment has included 10 formulas with two elements: Nitrogen (N) has5 doses: 0, 30, 60, 90, 120 kg N / ha. Time for fertilizing nitrogen ends 5 days beforeharvest (T1) and 12 days before harvest (T2). The experimental formulas are denoted asfollows: N0T1; N30T1; N60T1; N90T1; N120T1; N0T2; N30T2; N60T2; N90T2;N120T2. The experiment is arranged on Platform including (calculated for 1 ha): 300kg of lime + 15 tons of manure + 60 kg of P205 + 40 kg of K20. Arrangement ofexperiment: according to method of split – plot, in which time for nitrogen fertilizationis arranged large plot and nitrogen dose is arranged on split with 3 replicates. Each plothas an area of 50 m2 and each split has an area of 10m2. Implementation location ofexperiment: the research experiment is implemented in Dong Trach Commune, Bo TrachDistrict and Duc Ninh Ward, Dong Hoi City, Quang Binh Province. Implementation time(2 crops) is from 1/2013 - 6/2013.

Experiment 5: Researching substitutability of a part of fertilizer with Wehgbiological products on Brasica juncea L.

- The experiment has included 8 formulas: Formula I: 300 kg of lime + 15 tonsof manure + 70 kg of N + 60 kg of P205 + 40 kg of K20 (Platform 1); Formula II: 300kg of lime + 15 tons of manure + 35 kg of N + 60 kg of P205 + 40 kg of K20 (Platform2); Formula III: Platform 2 + 2 liters of Wehg manure; Formula IV: Platform 2 + 2.5liters of Wehg manure; Formula V: Platform 2 + 3 liters of Wehg manure; Formula VI:Platform 2 + 3.5 liters of Wehg manure; Formula VII: Platform 2 + 4 liters of Wehgmanure. Arrangement of experiment is under randomized complete block method with 3replicates. The area of each experimental plot is 10m2. Implementation location ofexperiment: Dong Trach Commune, Bo Trach District and Duc Ninh Ward, Dong HoiCity, Quang Binh Province. Implementation time (2 crops) is from 1/2013 - 6/2013.2.3.3. Building demonstration model and proposing technical procedures forBrasica juncea L. safety production oriented VietGAP in Quang Binh Province

- Building demonstration model: Location of the demonstration model isimplemented in Dong Trach Commune, Bo Trach District and Duc Ninh Ward, DongHoi City, Quang Binh Province. Implementation period: from October to December in2013. Arranging 500 m2 in Dong Trach to use nitrogen fertilizers and 500 m2 in DucNinh to use Wehg bio fertilizers, simultaneously applying research results as follows:

Page 33: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

31

2.3.4. The monitoring indicators and data processing method- Experimental monitoring indicators: Indicators of growth and development,

density and pest proportion, fresh / dry weight and productivity, nitrate residue evaluationand economic efficiency.

- The average of the indicators monitored between the experimental formulas ishandled by analysis methods of variance (ANOVA) and then compared with LSD byStatistic 9.0 software. Effect (%) of the pesticides is transferred to acsin beforeprocessing variance of an element (One Way ANOVA). Analyze the correlation on2003 EXEL software.

Page 34: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

32

Chater 3STUDY RESULT AND DISCUSSION

3.1. ACTUAL SITUATION OF VEGETABLE PRODUCTION IN QUANG BINHPROVINCE3.1.1. Vegetable area of the household at the study site

Vegetable acreage of households is not large, mostly sized from 250 - 1000 m2. 57out of 150 households surveyed covering an area of 250-500 m2 accounted for 38%, 48households covering an area of larger than 500-1000 m2 accounted for 32%, 30households covering an area of smaller than 250 m2 accounted for 20%. Number ofhouseholds with an area of more than1000 m2 is not much with only 15 households,accounting for 10%.3.1.2. Vegetables grown in popularity at the study sites

There are 19 types of vegetables grown in popularity in the study area; the leafyvegetables occupy mainly. Brassica juncea L. is the most popular plant with 91growers, accounting for 20.8% of the investigated area. The following is lettuce(lactuca sativa L.) with 74 growers accounted for 15.3% of the area, onion (Alliumcepa var.Aggregatum) with 63 growers accounted for 12.6% of the area. For fruityvegetables, cucumber (Cucumis sativus L.) with 51 growers accounted for 9.4% of thearea, the bitter melon (Momordica charantia L.) with 48 growers accounted for 7.7%of the area3.1.3. Usage of fertilizer for vegetables

Onion, Brassica juncea and cucumber are subjects invested more nitrogenousfertilizer than the remaining vegetables. While many household growers mostly usenitrogenous fertilizer , potassium and phosphorous are less invested, especially forleafy vegetables.Time calculated from the final fertilization to the harvest for leafy vegetables is shorterthan that of fruity vegetables. Brassica juncea with separation period of 4-5 days hasthe highest percentage of 37.4%. Green onion and lettuce with separation time of 6-7days have the highest percentage of 33.8% and 36.5% respectively. Bitter melon andcucumber with separation period of 10 days have the highest percentage of 47.9% and39.2% respectively.

Table 3.5. The residual nitrate in some vegetables

VegetablesTotal

samples(sample)

Average N03-

Content (mg/kg)

Number ofsamples

exceeding theallowed limit

(sample)

Ratio(%)

Brassica juncea L. 20 619,9 7 35,0Allium cepavar.Aggregatum 15 296,4 2 13,3

Lactuca sativa L. 15 548,8 4 26,6Momordicacharantia L. 15 160,0 - -

Cucumis sativus L. 15 132,4 3 20,0Remarks: The allowed limit of residual nitrate on Brassica juncea L. ≤

500mg/kg; Allium cepa var.Aggregatum ≤ 400mg/kg; Lactuca sativa L ≤ 1500mg/kg;Cucumis sativus L. ≤ 150mg/kg; No standards for Momordica charantia L.

Brassica juncea with the average content of nitrates is 619.9 mg / kg, the highestrate among the vegetables analyzed. 7 out of the 20 samples of vegetables wereanalyzed exceeded the allowed limit accounted for 35% of the total samples analyzed(Table 3.5)

Page 35: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

33

3.1.4. The use of pesticides on vegetables at the study sitesThere are 21 kinds of pesticides used on vegetables and included in the list of

drugs permitted for use by the Ministry of Agriculture and Rural Development. Onionsand Brassica juncea with spray frequency of 3-4 times account the highest proportion,corresponding to 58.73% (onion) and 51.65% (Brassica juncea). For cucumber andbitter melon, the times of pesticides used is higher than that of the leafy vegetables

The survey has shown that time for separation of onion and Brassica juncea afterspraying pesticide is popularly 7-9 days and it is often 10-12 days applied for lettuce,bitter gourd and cucumber.

Results presented in Table 3.7 has shown that there are 5 samples of Brassicajuncea with residue of pesticides accounted for 33.33% of the total samples, thefollowing is cucumber with 4 residual samples accounted for 26, 66% of the samplesanalyzed. Meanwhile, lettuce accounted for 6.66% with 1 residual sample

Table 3.7. Residue of pesticides on some vegetables

VegetablesTotal

samples(sample)

Number of samples werefound Residue of

pesticides(sample)

Ratio(%)

Brassica juncea L. 15 5 33,33Allium cepavar.Aggregatum 15 3 20

Lactuca sativa L. 15 1 6,66Momordicacharantia L. 15 3 20

Cucumis sativus L. 15 4 26,66Source: Results from analyzing with Kit VPR10

3.2. STUDY RESULT OF TECHNICAL METHOD SERVING VIETGAP-ORIENTED SAFE BRASSICA JUNCEA PRODUCTION IN QUANG BINHPROVINCE.3.2.1. IDENTIFICATION OF VARIETIES OF BRASICA JUNCEA. L INADAPTION TO THE SAFE PRODUCTION OF VEGETABLE3.2.1.1. The situation of the growth and development of varieties of greenvegetables

The growth period of varieties tested is ranged from 42-47 days in the winter-springcrop and 38-44 days in spring –summer crop. Growth cycle of varieties grown in theWinter-Spring crop and spring- summer crop in Duc Ninh is 1-2 days longer than thatin Dong Trach .The final height of varieties is ranged from 19.8 to 31.5 cm in thewinter-spring crop and ranged from 21.47 to 32.13 cm in spring- summer crop. No. 6variety has the largest number of leaf / plant in the experiment.3.2.1.2. Pest situation on varieties experimented

The main pests are: Plutella xylostella, Phyllotreta strriolata, Pieris rapae,Brevicoryne brasicae, Erwinia Carotovora, Turnip Mosaic Virus. Varieties resistant topests and diseases are XMTN, XMS6, XLTG, XCS. However, when assessingresistance to aphids in the laboratory, Xanh Mo So 6 variety revealed as the highestaphid resistant variety compared to the remaing varieties3.2.1.3. The output of the varieties experimented

The table 3.18 has shown that different varieties have different theoretical,biological and economic output. In the laboratory, Xanh Mo So 6 is the variety of thehighest average productivity of 15.39 – 17.11 tons/ha during the Winter-Spring cropand 20,53 - 23,70 tons/ha during the Spring-Summer crop.

Page 36: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

34

Table 3.18. Productivity of Brasica Junecea L. varietiesDong Trach Duc Ninh

Winter-Spring CropTP BP EP TP BP EP

BrasicaJunecea L.varieties

(ton/ha) (ton/ha) (ton/ha) (ton/ha) (ton/ha) (ton/ha)XMTN 28,82bc 16,62b 15,33b 20,31e 10,06e 8,48d

XLTG 29,28bc 17,96ab 15,38b 28,57b 20,39a 15,07a

XLV 28,50c 12,89c 11,91c 35,34a 17,39b 14,14b

XMS6 30,16ab 17,87b 17,11ab 29,60b 17,50b 15,39a

MHM 28,16c 13,33c 12,18c 15,68f 6,11f 5,22c

XCCTN 30,81a 20,22a 19,20a 23,67d 15,06c 13,58b

XMCS 28,93bc 16,53b 15,96b 25,57c 17,11b 13,89b

XTLC 28,79c 13,25c 12,40c 24,81cd 13,11d 11,69c

LSD 0,05 1,35 2,34 2,55 1,56 1,05 8,19Spring-Summer Crop

XMTN 29,47ab 21,63abc 16,33bcd 32,53b 25,97b 18,80cd

XLTG 29,87ab 23,27abc 17,10abcd 31,30bc 26,03b 20,43bc

XLV 26,76b 19,57c 15,96bcd 27,83d 21,87c 14,76e

XMS6 33,77a 25,26ab 20,53a 35,50a 28,40a 23,70a

MHM 26,73b 20,73bc 14,90cd 29,70cd 23,47c 15,20e

XCCTN 32,93a 26,33a 19,70ab 33,07ab 27,33ab 21,63b

XMCS 30,73ab 24,56ab 18,80abc 32,40b 26,00b 20,67bc

XTLC 26,36b 19,07c 13,26d 28,30d 21,57c 17,83d

LSD 0,05 4,83 4,85 4,00 2,68 2,21 2,02Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the meaningfuldifference at P <0.05; TP: Theoretical productivity; BT: Biological productivity; EP:Economic productivity3.2.1.4. Some quality criteria of Brasica Junecea L.

Table 3.20. NO3- Content in Brasica Junecea L. productsWinter-Spring crop Spring – Summer crop

Dong Trach Duc Ninh Dong Trach Duc NinhBrasicaJuneceaL.varieties

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

XMTN 131,7 Pass 306,3 Pass 359,7 Pass 110,8 Pass

XLTG 331,0 Pass 391,5 Pass 409,8 Pass 85,1 Pass

XLV 190,0 Pass 355,2 Pass 537,3 Fail 379,6 Pass

XMS6 167,3 Pass 101,9 Pass 261,6 Pass 155,3 Pass

MHM 299,4 Pass 988,7 Fail 786,5 Fail 437,3 Pass

XCCTN 277,3 Pass 312,0 Pass 455,5 Pass 49,9 Pass

XMCS 125,1 Pass 146,2 Pass 406,2 Pass 133,0 Pass

XTLC 284,6 Pass 179,6 Pass 730,6 Fail 412,3 Pass

About qualities of the varieties: MHM is green, yellow leaves, bitter, chewy to eat,less preferred by people. The varieties: XMTN (đ /c), XCS, XTLC are less bitter butchewy. The remaining varieties: XLTG, XMS6, XCTN are very sweet, not bitter, verybrittle, delicious to eat and preferred from people. Table 3.20 has shown that most ofvarieties have the content of nitrate under 500 mg/kg, varieties of XLV, MHM, XTLChave content of nitrate which exceed the possible limit.

Page 37: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

35

3.2.2. EFFECTS OF PLANT DENSITY ON GROWTH, YIELD ANDNITRATE CONTENT OF XANH MO SO 6 VẢRIETY.3.2.2.1. Effects of plant density on growth of Xanh Mo So 6 variety

When growing density is arranged from 16 - 100 plants/m2, It is shown that highdensity will shorten growth period, increased height, decreased diameter of foliage anda number of leaf compared with that of low density formula3.2.2.2. Effects of plant density on pest and diseases development of Xanh Mo So 6variety

During the follow-up, the major pests which appear in the field experiments are: TurnipMosaic Virus, Plutella xylostella L.,Brevicoryne brasicae, Phyllotreta striolata F. The highergrowing density is, the increasing disease and pest density on the Brasica juncea L incomparison with low growing density.3.2.2.3. Effects of plant density to fresh weight and productivity of Xanh Mo So 6variety

Table 3.23. Effects of plant density to productivity of Xanh Mo So 6 varietyDong Trach Duc Ninh

Winter – Spring cropDensity(plant/m2) Fresh

weight(gr)

Dryweight

(gr)TP

(ton/ha)BP

(ton/ha)EP

(ton/ha)Fresh

weight(gr)

Dryweight

(gr)TP(ton/ha)

BP(ton/ha)

EP(ton/ha)

100 45,03f 5,18e 45,03a 32,00a 22,63a 41,73d 4,58d 41,73a 29,10a 20,83a

75 54,80e 5,21e 41,06b 26,40b 20,43b 50,23c 5,08cd 37,63b 26,50b 20,76a

44 75,16d 6,51d 33,33c 24,00c 20,26b 74,33b 5,31c 32,96c 25,26b 20,86a

33 85,70c 7,86c 28,50d 19,73d 16,90c 76,33b 5,55c 25,36d 18,46c 16,36b

25 90,73bc 8,77b 22,63e 14,13e 12,03d 80,73b 5,71bc 20,13e 15,06d 13,43c

20 95,96b 9,03b 19,16f 12,00f 10,33d 89,46a 6,32ab 17,86e 13,13e 12,33cd

16 104,87a 10,50a 16,76g 9,60g 8,33e 95,73a 6,62a 15,30f 11,33e 10,70d

LSD 0,05 5,51 0,65 1,99 2,09 1,94 6,63 0,71 2,29 1,90 2,00Spring – Summer Crop

100 44,38e 4,80e 44,40a 35,46a 24,47a 48,33e 5,21e 48,33a 37,46a 25,43a

75 46,06e 5,26e 34,50b 27,63b 20,60b 51,61e 5,62e 38,70b 29,70b 20,63bc

44 53,20de 6,41d 23,63c 18,87c 16,90c 67,65d 6,72c 30,03c 25,50c 22,46ab

33 61,48cd 6,97c 20,43cd 16,33cd 14,77d 71,51d 7,49c 23,81d 19,66d 17,30cd

25 69,32bc 7,56b 17,30de 13,88de 10,63e 76,38c 7,88d 19,09e 15,56e 14,66de

20 74,78ab 7,89b 14,93ef 11,97ef 9,63ef 88,05b 8,62b 17,60ef 14,90ef 13,26e

16 79.70a 8,54a 12,70f 10,20f 8,87f 96,57a 9,21a 15,45f 13,03f 11,53e

LSD 0,05 9,70 0,48 3,82 3,04 1,44 4,09 0,52 2,47 2,43 3,34Remarks: KLT: fresh weight, TP: theoretical productivity, BP: biological

productivity, EP: economic productivity. The different letters in the same column and inthe same crop show the meaningful difference at P <0.05;

The lower growing density is, the higher dry and fresh weight of XMS6 is andvice versa. Formula of 100 plants/m2 density produces the highest theoretical, biologicaland economic productivity, whereas, formula of 16 plants/ m2 density produces the lowesttheoretical, biological and economic productivity. In Duc Ninh point, economic productivityof the Xanh Mo So 6 varyety in the density of 44,4 plant/m2 is equal to that of Xanh Mo So6 varyety in the density of 100 plants/m2

Page 38: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

36

3.2.2.4. Effects of plant density on nitrate content of Xanh Mo So 6 varietyTable 3.24. Effects of plant density on nitrate content of Xanh Mo So 6 variety

Winter-Spring crop Spring - Summer cropDong Trach Duc Ninh Dong Trach Duc NinhDensity

(plant/m2) NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

NO3-Content(mg/kg)

Allowedlimit

100 516,20 Fail 280,2 Pass 415,24 Pass 364,16 Pass75 393,63 Pass 237,0 Pass 397,45 Pass 358,45 Pass

44 354,63 Pass 128,1 Pass 392,61 Pass 289,28 Pass

33 421,57 Pass 172,37 Pass 386,17 Pass 236,43 Pass

25 422,37 Pass 190,87 Pass 275,56 Pass 167,82 Pass

20 266,50 Pass 112,40 Pass 316,83 Pass 172,61 Pass

16 254,87 Pass 198,47 Pass 234,87 Pass 126,18 Pass

Table 3.24 has indicated that in the Winter-Spring crop, NO3 contained in the plantat the density of 100 plants/m2 reaches its highest content in Dong Trach point: 516.20mg/kg which exceeds the permissible limit3.2.2.5. Effects of plant density on economic efficiency

In the Winter-Spring crop, Xanh Mo So 6 variety is grown at the density of 44.4plants/m2 with highest benefit of 55.820.000 VND/ha (Dong Trach) and 59.920.000VND/ha (Duc Ninh). In the Spring-Summer crop, in Dong Trach, density of 100plants/m2 produces the highest benefit of 52.360.000 VND/ha. In Duc Ninh, density of44.4 plants/m2 produces the highest benefit of 60.940.000 VND/ha3.2.3. EFFECTS OF NITROGEN DOSAGE AND FERTILIZATION TIME ONGROWTH, PRODUCTIVITY AND NITRATE CONTENT OF XANH MO SO 6VẢIETY3.2.3.1. Effects of nitrogen and fertilization time on growth of Xanh Mo So 6variety

Growth process is impacted by nitrogen dosage and fertilization time. The height ofthe plant has no interaction between nitrogen dosage and fertilization time (P > 0,05), itis the specific impaction of each factor and fertilization time (P < 0,05) to this target.There was no interaction between nitrogen dose and timing of fertilization on thecanopy diameter and number of leaves / plant (P> 0.05). Protein factor has impactionon targets of canopy diameter and leaf number / plant (P <0.05). Time factor has noimpaction on the canopy diameter and number of leaves / plant (P> 0.05).3.2.3.2. Effects of nitrogen and fertilization time on pest and disease of Xanh MoSo 6 variety

When increasing doses of nitrogen from 0-120 kg N / ha, pests tend to rise,especially at nitrogen level of 90 kg N - 120 kg N / ha. Fertilization time has little effecton pest density but if it is late in nitrogen fertilization, it increases turnip mosaic virus.3.2.3.3. Effects of nitrogen and fertilization time on fresh weight and productivityof Xanh Mo So 6 variety

Page 39: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

37

Table 3.30. Effects of nitrogen on fresh weight and productivity of Xanh Mo So 6 varietyDong Trach Duc Ninh

Winter – Spring cropFormula Fresh

weight(gr)

TP(ton/ha)

BP(ton/ha)

EP(ton/ha)

Freshweight

(gr)

TP(ton/ha)

BP(ton/ha)

EP(ton/ha)

N0 57,62d 25,58d 16,41c 12,98c 53,94d 23,94d 15,50d 11,48e

N30 63,90c 28,37c 20,42b 14,93b 64,28c 28,54c 21,43c 16,47d

N60 72,51b 32,19b 24,26a 20,18a 73,03b 32,25b 24,98b 20,60b

N90 75,91ab 33,70ab 24,69a 20,36a 74,21b 32,36b 24,49b 19,86c

N120 80,15a 35,59a 25,84a 21,43a 79,83a 35,45a 26,40a 21,90a

LSD 0,05 4,60 2,61 2,00 1,88 3,51 0,76 1,13 0,67Spring – Summer crop

N0 51,12c 22,70c 14,51c 11,45c 55,45c 24,62d 15,36c 13,31c

N30 62,55b 27,77b 21,02b 16,90b 63,51b 28,20c 21,74b 15,21b

N60 70,51a 31,30a 23,60a 18,39a 72,88a 32,35b 24,41a 19,84a

N90 71,79a 31,87a 23,55a 18,79a 73,56a 32,66ab 24,81a 19,65a

N120 73,02a 32,42a 24,15a 19,20a 76,22a 33,84a 25,50a 20,08a

LSD 0,05 3,73 1,18 0,95 1,14 3,46 1,42 1,39 1,10Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the meaningful difference atP <0.05; TP: theoretical productivity, BP: biological productivity, EP: economic productivity

Table 3.31. Effects of fertilization time on fresh weight and productivityof Xanh Mo So 6 variety

Dong Trach Duc NinhWinter – Spring Crop

Freshweight

TP BP EPFreshweight

TP BP EPFertilization

time

(gr) (ton/ha) (ton/ha) (ton/ha) (gr) (ton/ha) (ton/ha) (ton/ha)T1 68,70b 30,37b 21,76b 17,47b 68,12a 30,34a 22,32a 18,01a

T2 71,64a 31,80a 22,77a 18,49a 70,00a 30,68a 22,81a 18,02a

LSD 0,05 2,37 1,20 0,86 0,71 2,20 0,80 0,59 0,57Spring – Summer crop

T1 64,72b 28,73b 20,74b 16,50b 66,61b 29,57b 21,57b 17,18b

T2 66,87a 29,69a 21,99a 17,39a 70,03a 31,09a 23,16a 18,06a

LSD 0,05 2,07 0,94 0,54 0,68 1,77 0,96 0,87 0,82Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the

meaningful difference at P <0.05. TP: theoretical productivity, BP: biologicalproductivity, EP: economic productivity

Page 40: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

38

Table 3.32. Effects of nitrogen and fertilization time on fresh weight and productivityof Xanh Mo So 6 variety

Dong Trach Duc NinhWinter – Spring crop

Formula Freshweightgrams

TP(Ton/ha)

BP(Ton/ha)

EP(Ton/ha)

Freshweightgrams

TP(Ton/ha)

BP(Ton/ha)

EP(Ton/ha)

N0T1 57,53f 25,54f 16,24d 13,10cd 53,17d 23,60d 15,00e 11,27e

N30T1 62,52ef 27,76ef 20,67c 14,58cd 63,60c 28,24c 21,04d 16,98d

N60T1 70,24cd 31,18cd 23,41b 19,40b 72,63b 32,25b 24,79bc 20,58bc

N90T1 74,27bc 32,97bc 24,15b 19,82b 72,36b 32,60b 24,86bc 20,19c

N120T1 77,45b 34,39abc 24,95ab 20,45b 78,86a 35,01a 25,88ab 21,49ab

N0T2 57,72f 25,62f 16,58d 12,86d 54,70d 24,29d 15,99e 11,70e

N30T2 65,28de 28,99de 20,17c 15,29c 64,96c 28,84c 21,82d 15,95d

N60T2 74,78bc 33,20bc 25,12ab 20,97ab 73,43b 32,25b 25,18bc 20,61bc

N90T2 77,55ab 34,43ab 25,22ab 20,91ab 76,07ab 32,13b 24,13c 19,52c

N120T2 82,85a 36,79a 26,73a 22,41a 80,82a 35,88a 26,93a 22,31a

LSD 0,05 5,94 3,23 2,42 2,20 4,94 1,48 1,47 1,13Spring – Summer crop

N0T1 50,48c 22,41d 14,14e 11,20e 55,45d 24,62d 14,92d 13,00c

N30T1 61,22b 27,18c 20,23d 16,29d 58,45d 25,95d 20,09c 14,64bc

N60T1 70,12a 31,13b 23,38b 18,26bc 71,33bc 31,67bc 23,42b 19,03a

N90T1 70,74a 31,40ab 23,02bc 18,31bc 72,32bc 32,11abc 24,49ab 19,47a

N120T1 71,07a 31,55ab 22,92bc 18,44abc 75,52ab 33,53ab 24,96ab 19,77a

N0T2 51,76c 22,98d 14,88e 11,70e 55,45d 24,62d 15,81d 13,63c

N30T2 63,89b 28,36c 21,81c 17,51cd 68,58c 30,45c 23,40b 15,79b

N60T2 70,90a 31,48ab 23,82b 18,53abc 74,43ab 33,04ab 25,41a 20,65a

N90T2 72,84a 32,34ab 24,08b 19,27ab 74,80ab 33,21ab 25,13ab 19,84a

N120T2 74,96a 33,28a 25,38a 19,96a 76,92a 34,14a 26,05a 20,40a

LSD 0,05 4,97 1,90 1,29 1,57 4,45 2,09 1,96 1,70Remarks: In average, the different letters in the same column and in the same crop

show the meaningful difference at P <0.05.Table 3.30, 3.31, 3.32 denoted that there is no interaction between the dosage of

nitrogen (N) and fertilization time (T) for fresh weight, theoretical, biological andeconomic productivity (P > 0.05). Factors nitrogen (N) and time factor (T) have animpact on these indicators (P <0.05). Although the nitrogen level of 120 kg N / haproduces the highest economic productivity, but in terms of statistics, economicproductivity at the nitrogen level of 60 kg N / ha, 90 kg N / ha has no difference otherthan the level of 120 kg N/ ha. Economic productivity at the fertilization time of 12days (T2) before harvesting is greater than that at the fertilization time of 5 days (T2)before harvesting (T1).

Page 41: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

39

3.2.3.4. Effects of nitrogen dosage and fertilization time on nitrate content of XanhMo So 6 variety and soil

Table 3.33. Effects of nitrogen dosage and fertilization time on nitrate content of Xanh MoSo 6 variety and soil

Results of the analysis of nitrate in vegetables in the Table 3.33 has shown that, theformula N60T1, N90T1, N120T1, N90T2, N120T2 have the excessive residue ofnitrate compared with permissible limit (> 500 mg / kg). When nitrogen level isfertilized from 0-120 kg N, the residual nitrate in the soil also increased with ascendingdoses of nitrogen. In addition, nitrate levels in the soil at the time nitrogen is fertilized 5days before harvesting (T1) is also higher compared to the time nitrogen is fertilized 12days before harvesting (T2).3.2.3.5. Effects of nitrogen dosage and time of fertilization to economic efficiencyOut of the experimenting formula, formula N60T2 gains the largest VCR. Hence,formula of fertilizing 60 kg N/ha 12 days before harvesting gains the highest economicefficiency.

Winter – Spring cropDong Trach Duc Ninh

FormulaResidualnitrate invegetables

(mg/kg)

Allowedlimit(≤500

mg/kg)

Residualnitrate in

soil (mg/kg)

Residualnitrate invegetables

(mg/kg)

Allowedlimit(≤500

mg/kg)

Residualnitrate in

soil(mg/kg)

N0T1 178 Pass 9,1 155 Pass 7,3N30T1 493 Pass 17,3 421 Pass 16,5N60T1 664 Fail 29,5 537 Fail 20,2N90T1 749 Fail 31,6 671 Fail 20,8N120T1 1081 Fail 52,4 986 Fail 43,9N0T2 127 Pass 8,3 112 Pass 5,2N30T2 250 Pass 12.7 206 Pass 12.1N60T2 347 Pass 12,2 321 Pass 15,5N90T2 651 Fail 20,1 533 Fail 18,6N120T2 835 Fail 35,8 684 Fail 27,2

Spring – Summer cropN0T1 129 Pass 6,7 116 Pass 4,5N30T1 327 Pass 12,4 274 Pass 9,3N60T1 513 Fail 18,1 489 Pass 15,7N90T1 687 Fail 29,9 571 Fail 22,3N120T1 894 Fail 38,5 786 Fail 30,8N0T2 107 Pass 6,1 98 Pass 4,4N30T2 225 Pass 10,3 102 Pass 7.6N60T2 296 Pass 10,6 214 Pass 9,1N90T2 500 Pass 16,8 413 Pass 13,5N120T2 635 Fail 24,5 584 Fail 19,3

Page 42: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

40

3.2.4. STUDYING THE ABILITY TO REPLACE A PORTION OF NITROGENFERTILIZER BY WEHG BIOFERTILIZER3.2.4.1. Effects of Wehg biofertilizer on growth and pest and disease of Xanh MoSo 6 variety

Fertilization of Wehg extends the growth process, height of plant, number ofleave/plant and canopy diameter. Formula VI (35 kg N + 3,5 litter of Wehg) results theheight, number of leaf/canopy diameter which is equivalent to CTI (70 kg N). Formulaapplying Wehg results lower density of pest and disease than CTI (70 kg N).3.2.4.2. Effects of Wehg biofertilizer on fresh and dry weight and productivity ofXanh Mo So 6 variety

Formula VI (35 kg N + 3,5 litter of Wehg) results fresh weight equivalent to CTI,ranged from 68,21 - 73,0 gram in average in the Winter-Spring crop and from 61,81 -64,42 gram in the Spring-Summer crop. Formula VI (35 kg N + 3,5 litter of Wehg)results economic productivity equivalent to CTI (75kg N) and the highest productivityis obtained from formula applying Wehg: 19,20 - 20,53 tons/ha in the Winter-Springcrop and from 17,06 - 17,86 tons/ha in the Spring-Summer crop (table 3.37)

Table 3.37. Effects of Wehg biofertilizer on fresh and dry weight and productivityof Xanh Mo So 6 variety

Dong Trach Duc NinhWinter – Spring crop

Formula Freshweight

(gr)

Dryweight

(gr)BP

(ton/ha)EP

(ton/ha)Fresh

weight(gr)

Dryweight

(gr)BP

(ton/ha)EP

(ton/ha)

I 76,42a 8,04a 26,19a 20,80a 70,73a 7,52a 24,54a 19,73a

II 67,55e 6,05d 23,77e 19,20d 59,15d 5,66d 20,82d 17,06c

III 68,63de 6,38cd 24,16de 19,46cd 60,24cd 6,09cd 21,20cd 17,33bc

IV 69,73cde 6,46cd 24,54cde 19,73bcd 63,60bc 6,15bc 22,38bc 18,40abc

V 71,57bc 6,72c 25,19bc 20,26abc 67,12ab 6,26bc 23,27ab 18,93ab

VI 73,00b 7,40b 25,69ab 20,53ab 68,21a 6,57b 23,66ab 19,20a

VII 70,39bcd 7,48b 24,77bcd 19,73bcd 69,64a 7,27a 24,16a 19,46a

LSD 0,05 2,74 0,51 0,96 0,86 4,44 0,45 1,56 1,64Spring – Summer crop

I 63,91a 6,80a 21,79a 17,33a 67,27a 7,69a 22,62a 18,40a

II 51,75e 4,92d 18,22d 14,93c 56,54d 5,52f 19,55c 16,26c

III 54,60de 5,05d 18,87d 15,46c 59,72cd 5,97ef 20,32bc 16,80bc

IV 55,69cd 5,13d 19,25cd 15,73bc 60,06cd 6,35de 20,43bc 16,80bc

V 58,63bc 5,41cd 20,28bc 16,53ab 62,24bc 6,65cd 21,20ab 17,33abc

VI 61,81ab 6,04b 21,40ab 17,06a 64,42ab 7,30ab 21,97a 17,86ab

VII 60,39b 5,92bc 20,90ab 16,80a 63,33abc 7,06bc 21,58ab 17,60abc

LSD 0,05 3,25 0,52 1,14 1,05 4,32 0,61 1,52 1,49Remarks: In average, the different letters in the same column and in the same crop

show the meaningful difference at P <0.05.KL: weight, NSSH: biological productivity,NSKT: economic productivity

Page 43: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

41

3.2.4.3. Effects of Wehg biofertilizer on nitrate content of Xanh Mo So 6 varietyand in the experimenting soil

Table 3.38. Effects of Wehg biofertilizer on nitrate content of Xanh Mo So 6 variety andthe experimenting soil

Winter – Spring cropDong Trach Duc Ninh

Formula Residualnitrate invegetables

(mg/kg)

Allowedlimit(≤500

mg/kg)

Residualnitratein soil

(mg/kg)

Residualnitrate invegetables

(mg/kg)

Allowedlimit(≤500

mg/kg)

Residualnitratein soil

(mg/kg)I 473,5 Pass 20,5 380,5 Pass 16,3II 250,5 Pass 14,7 181,2 Pass 7,5III 250,2 Pass 12,5 186,5 Pass 9,2IV 256,4 Pass 14,6 220,3 Pass 11,7V 270,8 Pass 15,3 212,6 Pass 12,3VI 290,6 Pass 17,4 250,3 Pass 10,2VII 318,3 Pass 18,2 271,2 Pass 12,6

Spring – Summer cropI 286,3 Pass 11,0 220,8 Pass 13,2II 148,5 Pass 5,3 133,4 Pass 3,3III 192,0 Pass 6,0 126,5 Pass 4,0IV 187,4 Pass 5,7 137,3 Pass 4,2V 229,5 Pass 6,1 165,0 Pass 5,5VI 231,2 Pass 8,4 168,1 Pass 5,8VII 236,0 Pass 8,4 206,3 Pass 7,7

Table 3.38 indicated that formula applying Wehg has lower content of nitrate in thevegetable and soil than formula I (75 kg N).3.2.4.4. Economic efficiency of using Wehg biofertilizer

Formula VI (35N + 3.5 liters of Wehg) produces the highest rate of interest amongthe formulas applying Wehg biological products, reaching an average of 4.23 million -7.47 million / ha in winter-spring crop and from the 5.31 million - 7.43 million / haduring the Spring and Summer crop. The highest VCR indicator of formula I (75 kg N)get the average arranged from 8.02 to 13.38 in the winter-spring crop and from 10.72 to12.03 during the spring and summer. In the formulae applying Wehg, CTVI (35N + 3.5liters of Wehg) has the highest indicator of VCR, averaged from 4.88 to 7.85 in thewinter-spring crop and from 5.87 - 7.81 during the spring and summer.3.2.5. EFFECTIVENESS OF SOME BIOLOGICAL AND BOTANICALINSECTICIDES AGAINST SOME INSECT PESTS ON XANH MO SO 6 VARIETY3.2.5.1. Effectiveness of some biological and botanical pesticides on Plutella xylostella L

Using a combination of herbal kinds: chili, ginger and garlic has higher effectivePlutella xylostella pesticide (42.9 to 44.15% in Winter Spring Crop and 46.39 to46.46% in Spring Summer Crop) than using single kind. The effectiveness of biologicalpesticides increases and peaks in 5 days after spraying, in which the effectiveness ofRholamsuper 50WSG is 68.67 - 74.18% and 73.79 - 76.46%, Dylan 2.5EC is 67.53 -69.60% and 72.28 - 74.66% in the Winter-Spring and Spring –Summer crop, higherthan the effect of chemical and herbal pesticides.

Page 44: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

42

Table 3.40. Effectiveness of some biological and botanical pesticides on Plutellaxylostella

Dong Trach Duc Ninh% Effectiveness- Winter – Spring CropFormula

1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DAS 1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DASChili 40,12cd 50,20de 37,06cd 28,77cd 0,00c 37,23bc 48,25bc 30,29bc 13,58c 0,00c

Ginger 33,79d 43,51e 31,94d 21,75d 0,00c 28,61c 40,71c 21,13c 11,85c 0,00c

Garlic 38,73cd 48,33de 35,51cd 23,53cd 0,00c 40,22b 48,63bc 34,42b 15,65c 0,00c

Chili,Ginger,Garlic 42,90bc 54,84cd 41,15c 31,72c 0,00c 44,15b 52,30bc 36,43b 18,42c 0,00c

Rolamsuper 49,20b 65,81ab 74,18a 66,93a 32,22a 47,05b 60,30ab 68,67a 64,89a 25,00a

Dylan 46,33bc 60,72bc 69,60a 57,04b 26,48ab 46,27b 55,26b 67,53a 59,70a 21,76a

Rigell 68,08a 75,97a 60,60b 54,53b 22,30b 58,75a 70,53a 63,88a 50,20b 14,53b

LSD0,05 8,55 10,37 8,97 8,35 6,33 10,18 12,26 12,74 7,70 4,52% Effectiveness – Spring – Summer Crop

Chili 43,50ab 48,33b 33,10b 16,33c 0,00c 42,46c 50,72cd 32,13d 21,47c 0,00c

Ginger 35,50abc 40,56b 28,86b 13,23c 0,00c 39,77c 45,32d 30,72d 19,42c 0,00c

Garlic 40,46bcd 45,73b 29,40b 17,66c 0,00c 42,47c 52,52c 32,28d 24,37c 0,00c

Chili,Ginger, Garlic 46,46cd 49,13b 34,73b 17,70c 0,00c 46,39bc 54,90c 38,93c 27,07c 0,00c

Rolamsuper 59,56cd 75,30a 76,46a 58,93a 28,33a 50,81b 72,13ab 73,79a 65,53a 21,00a

Dylan 51,86d 72,13a 74,66a 56,30a 23,33b 50,63b 69,75b 72,28a 62,55a 19,77ab

Rigell 65,03a 79,06a 74,16a 47,83b 22,46b 59,73a 76,75a 64,36b 50,58b 14,14b

LSD0,05 13,45 10,61 8,75 8,24 3,06 7,66 5,53 2,99 10,5 5,86Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the

meaningful difference at P <0.05; NSP: Date after spraying.3.2.5.2. Effectiveness of some biological and herbal pesticides on phyllotreta striolata

Table 3.41: Effectiveness of pesticides on phyllotreta striolataDong Trach Duc Ninh

% Effectiveness- Winter – Spring CropFormula1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DAS 1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DAS

Chili 29,20cd 22,70bc 18,24b 11,36c 0,00c 33,38bc 28,39c 10,28bc 3,67c 0,00b

Ginger 23,98d 20,85c 15,41b 9,58c 0,00c 25,98c 23,32c 8,80c 2,16c 0,00b

Garlic 31,65c 27,17bc 20,92b 14,44c 0,00c 35,58ab 29,80c 13,42bc 4,78c 0,00b

Chili,Ginger,Garlic 34,55bc 29,34b 22,86b 16,69bc 0,00c 38,34ab 32,57bc 16,42b 5,50c 0,00b

Rolamsuper 48,04a 50,96a 39,14a 27,97a 16,45a 40,72ab 45,45ab 32,54a 20,45a 8,96a

Dylan 40,60ab 48,83a 36,58a 21,94ab 13,26ab 38,74ab 44,57ab 30,39a 16,78ab 8,47a

Rigell 46,39a 50,43a 35,75a 25,02a 11,28b 43,78a 47,44a 30,67a 13,27b 7,74a

LSD0,05 7,44 7,25 8,38 7,21 3,71 8,69 13,00 7,14 5,92 2,44% Effectiveness – Spring – Summer Crop

Chili 37,87cd 34,59b 27,58b 15,34b 0,00b 29,85d 23,34d 22,19d 20,26cd 0,00c

Ginger 34,69d 30,88b 24,37b 13,21b 0,00b 24,79e 24,58cd 21,28d 16,00d 0,00c

Garlic 40,37bcd 35,57b 27,58b 17,54b 0,00b 31,78d 26,89cd 30,22c 18,73cd 0,00c

Chili,Ginger,Garlic 45,75abc 40,87b 29,71b 18,36b 0,00b 32,47d 30,81bc 29,24c 21,24c 0,00c

Rolamsuper 48,04ab 56,63a 59,07a 39,65a 17,75a 42,67b 47,68a 50,04ab 43,36a 18,49a

Dylan 47,10ab 52,79a 56,10a 38,30a 15,19a 38,40c 34,33b 47,47b 36,82b 14,90b

Rigell 50,97a 55,48a 57,17a 34,12a 13,29a 57,45a 46,91a 52,36a 37,77b 15,69b

LSD0,05 8,50 11,81 8,79 8,35 6,54 4,19 6,52 4,09 5,00 2,42Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the

meaningful difference at P <0.05; DAS: Date after spraying.

Page 45: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

43

All the pesticides take effect but they are less effective on phyllotrera striolatafabricius (less than 50% in Winter – Spring Crop and 60% in Spring – Summer Crop) .Herbal pesticides take the highest effect after 1 day. There is no difference in theeffectiveness on phyllotrera striolata fabricius prevention of biological pesticideRholamsuper 50WSG, Dylan 2.5EC and chemical pesticide Rigell 800WG duringinvestigations.3.2.5.3. Effectiveness of some biological and herbal pesticides on pieris rapae

1 day after treatment, there is no difference in effectiveness on Pieris rapaebetween combination formula of chili, ginger, garlic and chemical pesticide Rigell800WG, between herbal ginger pesticide formula and biological pesticide. Theeffectiveness of pesticides all increased after three days of treatment. In which, theeffectiveness of combination formula of chili, ginger, garlic (83,79- 90.89% in Winter-Spring Crop, 74.91 - 82.17% in Spring – Summer Crop) is higher than biologicalpesticides, equivalent to Rigell 800WG (86,87- 94.56%) in experimental Winter –Spring Crop and at Dong Trach (84.64%) in experimental Spring-Summer Crop. After5 days of spraying, pesticides of biological formula take the highest effect (81.54 -86.02% and 85.13 - 88.94% in Winter – Spring Crop; 84.00 - 85.99% and 74.58 -85.70% Spring-Summer Crop) (Table 3:42).

Table 3.42. Effectiveness of pesticides on pieris rapaeDong Trach Duc Ninh

% Effectiveness- Winter – Spring CropFormula1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DAS 1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DAS

Chili 56,11ab 80,28abc 62,34b 44,15c 0,00d 62,81a 84,57bc 70,22d 37,08bc 0,00c

Ginger 51,85b 71,70c 55,86b 41,21c 0,00d 58,88a 80,63c 66,78d 30,39c 0,00c

Garlic 59,93ab 77,50bcd 58,15b 48,43c 0,00d 63,31a 88,32abc 73,28cd 40,73bc 0,00c

Chili,Ginger, Garlic 63,40a 83,79ab 67,34b 51,55bc 0,00d 65,22a 90,89ab 75,54bcd 45,34b 0,00c

Rolamsuper 55,58ab 80,64abc 86,02a 70,07a 46,45a 60,72a 82,54bc 88,94a 73,56a 38,09a

Dylan 52,62b 74,27cd 81,54a 65,52ab 39,53b 58,73a 80,51c 85,13ab 70,35a 33,20ab

Rigell 63,37a 86,87a 79,40a 66,03a 32,32c 60,46a 94,56a 81,90abc 69,42a 29,31b

LSD0,05 9,30 7,44 11,77 14,24 6,68 15,54 9,52 10,06 10,65 5,38% Effectiveness – Spring – Summer Crop

Chili 41,92b 68,54bc 63,30cd 41,26b 0,00c 37,16bc 59,43cd 51,50cd 39,09d 0,00c

Ginger 40,77b 60,88c 58,55d 35,20b 0,00c 30,57c 54,59d 49,68d 39,46d 0,00c

Garlic 47,99ab 72,05abc 67,78bc 39,88b 0,00c 42,85b 62,96c 52,77cd 41,36d 0,00c

Chili,Ginger, Garlic 51,86ab 82,17ab 70,24bc 40,44b 0,00c 41,76b 74,91b 58,34c 50,15cd 0,00c

Rolamsuper 56,62a 79,65ab 85,99a 73,24a 35,53a 46,40b 54,18d 85,70a 72,49a 32,69a

Dylan 53,48ab 76,24ab 84,00a 72,73a 31,54ab 45,02b 45,63e 74,58b 67,13ab 29,35ab

Rigell 58,59a 84,65a 72,22b 61,61a 23,93b 63,10a 82,32a 75,23b 56,62bc 27,98b

LSD0,05 13,41 13,67 7,64 12,64 1,87 9,74 5,80 7,04 11,23 4,30Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the

meaningful difference at P <0.05; DAS: Date after spraying.

Page 46: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

44

3.2.5.4. Effectiveness of some biological and herbal pesticides on Brevicorynebrasica

Table 3.43: Effectiveness of experimental formulas on erevicoryne brasicae

Dong Trach Duc Ninh

% Effectiveness- Winter – Spring CropFormula

1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DAS 1DAS 3DAS 5DAS 7DAS 14DASChili 30,05b 27,67c 20,15b 8,63c 0,00c 27,18d 22,74c 15,16b 3,61c 0,00c

Ginger 27,35b 23,44c 18,58b 7,69c 0,00c 24,14d 20,14c 12,30b 3,54c 0,00c

Garlic 32,29b 25,72c 22,63b 12,02c 0,00c 30,36cd 25,31c 16,38b 5,34c 0,00c

Chili,Ginger,Garlic

35,91b 28,08c 25,52b 14,07c 0,00c 30,32cd 26,48c 18,48b 5,03c 0,00c

Rolamsuper 38,86b 68,68ab 70,03a 56,18a 24,02a 40,32b 63,73b 68,50a 52,08a 20,76a

Dylan 38,81b 61,27b 67,30a 48,70ab 19,36b 37,72bc 58,19b 63,21a 50,60a 17,65ab

Rigell 45,03a 75,84a 67,26a 42,04b 20,55ab 57,70a 72,69a 66,36a 50,05a 16,64b

LSD0,05 11,74 11,28 12,16 10,45 3,53 9,26 6,99 8,00 3,79 3,96

% Effectiveness – Spring Summer Crop

Chili 41,20c 38,58c 24,83cd 12,52c 0,00d 43,00cd 36,89de 25,40c 10,65c 0,00c

Ginger 33,76d 30,15d 20,43d 8,43c 0,00d 40,45d 32,79e 24,65c 9,43c 0,00c

Garlic 44,71bc 41,17c 26,61c 10,95c 0,00d 47,82bcd 38,30cd 25,53c 13,36c 0,00c

Chili,Ginger,Garlic

47,94b 45,39c 29,11c 13,41c 0,00d 49,15bc 41,98c 27,87c 13,78c 0,00c

Rolamsuper 50,14b 76,06ab 85,66a 64,17ab 28,58a 54,47ab 73,73b 77,02a 58,61a 22,49a

Dylan 49,90b 70,76b 80,77a 65,70a 23,08b 51,72b 71,57b 76,49a 52,29b 18,65ab

Rigell 65,72a 82,67a 70,93b 58,43b 18,31c 60,83a 78,23a 65,42b 53,72ab 14,80b

LSD0,05 6,16 7,95 5,87 6,73 3,23 8,12 4,48 8,01 6,26 4,60

Remarks: The different letters in the same column and in the same crop show the meaningfuldifference at P <0.05; DAS: Date after spraying

In the two experimental crops, the herbal formulas are more 50% effective onerevicoryne brasicae resistance. The biomedical pesticides take the highest effect in 5days after spraying (Rolamsuper 50WSG is 68.50 - 70.03% and 80.77 - 85.66%, Dylan2.5EC is 63.21 - 67.30% and 76.49 - 77.02%) and there is no difference compared tothe formula using chemical pesticide Rigell 800WG in Winter-Spring Crop, but they

Page 47: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

45

are more effective in the Spring and Summer.3.3. BUILDING A DEMONSTRATION MODEL AND PROPOSING ATECHNICAL PROCESS OF MANUFACTURING SAFE BRASSICA JUNCEAL. ACCORDING TO VIETGAP STANDARDS IN QUANG BINH PROVINCE3.3.1. Results of the dispalying model of manufacturing Brassiac junceal L. Safelyaccording to VietGAP standards in the Winter-Spring Crop 2003 in Quang BinhProvince

- Productivity of the model of manufacturing Xanh Mo So 6 variety

Table 3.4.6. Productivity of the model of manufacturing Xanh Mo So 6 varietyDong Trach Duc Ninh

Criteria

Model ofXanh Mo So

6 variety(using

nitrogenfertilizer)

Control modelof Xanh MoTrang Nong

Model ofXanh Mo

So 6 variety(using

fertilizerWehg)

Control modelof Xanh MoTrang Nong

Theoretical productivity(tons/ha) 30.15 27.11 34.62 30.84

Biological productivity(tons/ha) 22.36 19.53 25.76 23.19

Economic productivity(tons/ha) 18.5 16.97 20.31 17.23

Theoretical productivity of the model of Xanh Mo So 6 variety from 30.15 -34.62 tons/ ha, from 3.04 to 3.78 tons / ha higher than the control model. Biologicalproductivity of the model varied from 22.36 - 25.76 tons / ha, from 2.57 to 2.83 tons /ha higher than the control. Economic productivity of model of Xanh Mo So 6 variety inDong Trach reached 18.5 tons/ha, 1,53 tons/ha higher than the control and in DucNinh it reached 20.31 tons / ha, 3.08 tons / ha higher than the control.- Nitrate and plant protection drug residues on the model of manufacturing XanhMo So 6 variety

Table 3.4.7 Analytical results of Nitrate and plant protection drug residues on themodel of manufacturing Xanh Mo So 6 variety

Dong Trach Duc Ninh

Criteria

Model ofXanh Mo So

6 variety(using

nitrogenfertilizer)

Controlmodel ofXanh Mo

Trang Nong

Model ofXanh Mo So 6variety (using

fertilizerWehg)

Controlmodel ofXanh Mo

Trang Nong

Nitrate content (mg/kg) 275.41 321.64 364.59 524.93

Residues of plant protectiondrugs (analysis with VPR 10) No No No Yes

The results of monitoring the model are shown in Table 3.4.7. In Trach Dong, thecontrol model of Xanh Mo Trang Nong variety have nitrate residues of 321.64 mgs /kg, 46. 23 mgs / kg higher than the model of Xanh Mo So 6 variety. By analyzing

Page 48: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

46

samples of Brasica juncea L. by rapid detection kit VPR10 there were no pesticideresidues in Model of Xanh Mo So 6 variety and Control model of Xanh Mo TrangNong variety.

In Duc Ninh, the nitrate residues of model of Xanh Mo So 6 variety reached364.59 mgs/kg and there were no pesticide residues. Meanwhile, the nitrate residues ofcontrol model of Xanh Mo Trang Nong variety reached 524.93 mgs / kg, exceeding thepermissible limits prescribed by Ministry of Health. By analyzing samples of Brasicajuncea L. by rapid pesticide detection kit VPR10, the control model of Xanh Mo TrangNong was found to be contaminated with the chemicals of pesticides.

- Evaluation of economic efficiency of the model of manufacturing Xanh Mo So6 variety

Table 3.48. Economic efficiency of the model of manufacturingXanh Mo So 6 variety

Dong Trach Duc Ninh

Criteria

Model ofXanh Mo So

6 variety(using

nitrogenfertilizer)

(1000 đong)

Controlmodel ofXanh Mo

Trang Nong(1000 đong)

Model ofXanh Mo So

6 variety(using

fertilizerWehg)

(1000 đong)

Controlmodel ofXanh Mo

Trang Nong

(1000 đong)Total income 74.000 67.880 81.240 68.920Total expenditure 30.725 31.407 31.214 29.532Seedlings 2000 3000 2000 3000Nitrogen 1365 1680 797 1680Wehg - - 490 -Paying for sprayingWehg - - 600 -Phosphate 1239 420 1239 420Potassium 802 240 802 240Cow manure fertilizer 3000 2000 3000 2000Lime 600 - 600 -Paying for soilprepartion and basaldressing 7000 7000 7500 7500Paying for planting 4200 5000 5500 5800Paying for watering +electric 6500 6800 4500 4900Paying for caring +spraying plantprotectiong drugs

1719 2267 1886 1225

Plant protectiong drugs 1500 2000 1500 1767Paying for haversting 800 1000 800 1000Profits 43.275 36.473 50.026 39.388

Table 3.48 shows that the model of Xanh Mo So 6 variety in Dong Trach has theprofit of VND 43,275,000/ ha, VND 6,802,000/ha higher than the control model of

Page 49: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

47

Xanh Mo Trang Nong variety. In Duc Ninh, the model of Xanh Mo So 6 variety has anaverage profit of VND 50,026,000/ ha, VND 10,638,000/ha higher than the controlmodel of Xanh Mo Trang Nong variety.

3.3.2. Proposing a technical process of safe Xanh Mo So 6 variety productionaccording to VietGAP standards- Land preparation: Choose light loam, sandy loam, alluvial, soil that retains moistureand good drainage, no heavy metals such as lead, mercury, arsenic. The areas are 2 kmaway from industrial waste and hospital waste and 200 m away from the city's waste.The soils for planting mustard greens should be tilled carefully and porously, then plowedup 1.0 to 1.2 m wide. The height depends on the crop, in winter-spring crop, the heightshould be raised from 25-30 cm, in spring summer crop the height is lower. The soil needto be exposed and treated with 300kgs of lime in 7-10 days before plowing up.-Crops: Mustard greens can be grown all year round, but it is the best to plant: Winter-Spring crop from September to January, to harvest from November to March next year.Spring Summer crop: planting from February to May, harvesting from April to July.- Seedlings: Xanh Mo So 6 variety has the capability of strong growth, very gooddisease resistance in unfavorable conditions, fewer Erwinia Carotovora and TurnipMosaic Virus, large and regular serrated leaves, yellow green, less spicy, raw or cookedeaten. They can be harvested in 20-25 days after planting or 35-40 days after sowing.Its productivity is 25-30 tons/ha- Techniques to prepare nurseries: Breaking up the soil, making planting beds of 1 mwide, 20-25 cm high, fertilizing with composted cow manure at the basal dressingphase 2-3 kg / m2, the amount of seeds: 1 to 1.2 grams of seeds for 1m2. Age of plantsthat can be grown is 16-18 days or when plants have about 3-4 real leaves.- Density of planting: Planting space of 15 x 15 cm, 1 plant in a hole to keep the fieldventilated and to limit pests.- Fertilizing:

- The amount of fertilizers (calculated for 1 ha): 15 tons of composted cowmanure fertilizer + 60 kgs of N + 60 kgs of P205 + 40 kgs of K20.

- The amount of fertilizers to use when adding Wehg fertilizer: 15 tonscomposted cow manure fertilizer + 35 kgs of N + 3.5 liters of Wehg fertilizer + 60 kgsof P205 + 40 kgs of K20

- How to fertilize: If using nitrogen fertilizer+ Using all composted cow manure fertilizer at the basal dressing phase + 100%

phosphate + 50% potassium + 30% nitrogen+ Top dressing: 1st time: 5 days after planting: 40% nitrogen + 30% potassium

2nd time: finish in 12 days before harvesting: 30% protein + 20% potassium- If using Wehg biofertilizer: + Using all composted cow manure fertilizer in the basal

dressing phase + Using all composted cow manure fertilizer at the basal dressing phase + Top dressing: 1st time: 5 days after planting: 70% nitrogen + 50% potassium2nd time: 10 days after planting, spray 3.5 liters of Wehg fertilizer.

- Preventing pests: Use herbal medicine including garlic, chilli, ginger mixture toprevent insect pests at low density ( Plutella xylostellas: < 20 idividual/m2, pieris rapae:< 6 idividual/m2, phyllotreta striolata < 20 idividual/m2, Brevicoryne brasicae < 10idividual/leaves). When insect pests harmful at high densities (Plutella xylostellas: ≥ 20idividual/m2 , pieris rapae: ≥ 6 idividual/m2, phyllotreta striolata ≥ 20 idividual/m2,Brevicoryne brasicae ≥10 idividual/leaves) use Rholamsuper 50 WSG and Dylan 2.5EC biological medicine to prevent.

Page 50: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

48

- Watering: Use clean water source which is unpolluted by heavy metals and nitrates,plant protection drugs. Ensure soil moisture 70-80% for each watering time. Number ofwatering times depend on crops. Winter - Spring crop needs water once a day or otherday. In Spring - Summer crop, water once a day, if the weather is sunny we can water2-3 times / day.- Harvesting: Harvest right after the Brasica juncea L. is about to blossom, do not letthem blossom. When harvesting, remove the stem leaves, old leaves, diseased leavesimmediately and keep them fresh to store in hygienic packages to use.

CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS1. CONCLUSIONS

1.1. The area of produced vegetables of farmer households in Quang Binh ismainly in scale 250 - 500 m2. Mustard greens is the most widely grown vegetable thataccounts for 20% of the total area. Production of vegetables in Quang Binh provincestill has some limitations which are: planting density is thicker than process’s one; doseof nitrogen fertilizer is still at high level while phosphorus and potassium fertilizer areless applied. The number of times which plant protection products are used in aproduction cycle is high, especially in fruity vegetables: proportion of householdswhich their isolation time after using urea fertilizer and plant protection productscomplies with the safe vegetables production is low.

- Mustard greens has level of NO3- more than onion, lettuce, bitter gourd and

cucumber do. There are 7/20 numbers of mustard greens’s samples which account for35% of total and their nitrate residues exceed allowed limit. Mustard greens is also thekind of vegetables which its proportion of pesticides contaminated samples’s numbersis highest with average value of 5/15 (accounting for 33.3% of total).

1.2. Xanh Mo So 6, which has many outstanding advantages and accords withsafe vegetables production, is the variety of vegetables which its growing duration lastsfrom 40 to 43 days, its everage height is from 28.50 to 30.58 cm, its canopy diameter isfrom 31.38 to 35.83 cm and the everage number of leaves is from 9.20 to 10.20 leavesper plant. Economical yield of Xanh Mo So 6 was highest in the evaluated varieties,reached from 15.39 to 17.11 tonnes per ha in the winter - spring crop and from 20.53 to23.70 tonnes per ha in the spring - summer crop. Its ability of resistance to pests ismoderately good, especially its resistance to aphids is best. Xanh Mo So 6 is not bitterand crispy.

1.3. Growing the variety of Xanh Mo So 6 with density of 15 cm x 15 cm (44plants/m2) led to the best plant growth, the lowest density of pests; the highest yield,quality and economic efficiency in both winter- spring and spring - summer crop.

1.4. The efficacy against the white butterfly (Pieris rapae) of extracts fromgarlic, chilli and ginger was high and equivalent to biological and chemical pesticides’sone. However, they had moderate efficacy against the diamondback moth (Plutellaxylostella) and low efficacy against the cabbage aphid (Brevicoryne brassicae) and thestriped flea beetle (Phyllotreta striolata). In particular, the efficacy against pests of themixture of extracts from chilli, garlic and ginger was higher than the a single extract’sone. The efficacy of two biological insecticides of Dylan 2.5 EC and Rholamsuper 50WSG against the white butterfly, the diamondback moth, the cabbage aphid and thestriped flea beetle was equivalent to Rigell 800 WG chemical pesticides’s. However,efficacy of biological insecticides was prolonged more than chemical ones’s andextracts’s.

Page 51: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

49

1.5. Applying 60 kg N/ha on the field base fertilized availably with 300 kglime/ha + 15 tonnes of manure/ha + 60 kg P2O5/ha + 40 kg K2O/ha and isolation periodof 12 days after fertilizing limited the rate of pests, did not make nitrate residue invegetables exceed the permissible limit but ensure the growth and yield equivalent tothose when applying the amount of fertilizers of 90 kg of N/ha and 120 kg N/ha in boththe sandy soil and light rich soil in Quang Binh in the Winter - Spring crop and theSpring - Summer crop.

1.6. Replacing 50% nitrogen fertilizer (70 kg N) by Wehg biofertilizer (3.5 liters/ ha) didn’t make the economical yield and the economic efficiency different fromthose when using 100% nitrogen (70 N/ha) at the significance level of 0.05. On theother hand, this limited pests and didn’t make nitrate residue in Xanh Mo So 6 exceedthe permissible limit.

1.7. In the same conditions in the winter - spring of 2013 - 2014 in Quang Binhprovince, the model of applying the research results on Cai Xanh Mo So 6 had 1,53-3.08 tonnes/ha higher yield than the one of control model of using Cai Xanh TrangNong. The standards for nitrate residue and residues of plant protection chemical metVietGAP’s vegetables production standard.2. RECOMMENDATIONS

2.1. Arranging Xanh Mo So 6 variety in the structure of local vegetable seedlingsin both the Winter-Spring and Spring – Summer crops.

2.2. Applying the techniques: density 44 plants / m2 (equivalent to a distance of15 x 15 cm); herbal pesticides: garlic, chilli, ginger, biological pesticides: Rholamsuper50WSG and Dylan 2.5EC; fertilizer + 300kgs of lime + 15 tons of composted cowmanure fertilizer + 60 kgs of N + 60 kgs of P205 + 40 kgs of K20/ha or 300 kgs of lime+ 15 tons of composted cow manure fertilizer + 35 kgs of N + 3.5 liters of fertilizerWehg+ 60kgs of P205+ 40 kgs of K20 / ha to improve the production of safe Brasicajuncea L. according to VietGAP standards in Quang Binh.

Page 52: NGUYỄN CẨM LONGhueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1004/1 NGUYEN CAM LONG _TOM TAT.… · Đi cùng với quá trình đó là tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, nitrat,

50

PUBLICATIONS RELATED TO THESIS

4. Nguyen Cam Long, Nguyen Minh Hieu, Tran Dang Khoa, Tran DangHoa, “Evaluation of some mustard green varieties (Brasica juncea L.) forvegetable production in Quang Binh province ”, Vietnam journal of Agricultureand Rural development, March- 2012, pp 141 - 146.

5. Nguyen Cam Long, Nguyen Minh Hieu, Tran Dang Hoa, “Effects of plantdensity on growth, yield and nitrate content of green mustard (Brasica juncea L.)in Quang Binh province, Vietnam”, Vietnam journal of Agriculture and Ruraldevelopment, July- 2013, pp 61 - 67.

6. Tran Dang Hoa, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Cam Long, “Efficacy ofsome biological and botanical insecticides against insect pests on mustard greens inQuang Binh province”, Vietnam journal of Agriculture and Rural development,December- 2013, pp 27 - 32.