285
Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009 Phân phối chư ơng trình hoá học 9 Mỗi tuần 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết Tiết 1:ôn tập hoá 8 Tiết 2: Tính chất hoá học của ôxit . Tiêt 3+4 : Một số oxit quan trọng Tiết 5: Tính chất hoá học của axit Tiết 6+7: Một số axit quan trọng Tiết 8 : Luyện tập Tiết 9 : Thực hành Tiết 10: Kiểm tra Tiết 11: Tính chất hoá học của bazo Tiết 12+13 Một số bazo quan trọng Tiết 14 Tính chất hoá học của muối Tiết 15 Một số muối quan trọng Tiết 16 Phân bón hoá học Tiết 17 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Tiết 18 Luyện tập Tiết19 Thực hành Tiết 20 Kiểm tra Tiết 21 Tính chất vật lí Tiết 37 Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 38 Silic và công nghiệp silicat Tiết 39+40 Sơ lược bảng TH NTHH Tiết 41 Luyện tập Tiết 42 Thực hành Tiết 43 Khái niệm về HCHC và HHHC Tiết 44 Cấu tạo phân tử HCHC Tiết 45 Mê tan Tiết 46 Etilen Tiết 47 Axetilen Tiết 48 Kiểm tra Tiết 49 Benzen Tiết 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 51 Nhiên liệu Tiết 52 Luyện tập Tiết 53 Thực hành Tiết 54 Rượu etylic Tiết 55 +56 Axit axetic- mối quan hệ Tiết 57 Kiểm tra Tiết 58 Chất béo GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh 1

Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

  • Upload
    lehuong

  • View
    220

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Phân phối chương trình hoá học 9 Mỗi tuần 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết

Tiết 1:ôn tập hoá 8 Tiết 2: Tính chất hoá học của ôxit .Tiêt 3+4 : Một số oxit quan trọngTiết 5: Tính chất hoá học của axit Tiết 6+7: Một số axit quan trọng Tiết 8 : Luyện tập Tiết 9 : Thực hành Tiết 10: Kiểm tra Tiết 11: Tính chất hoá học của bazoTiết 12+13 Một số bazo quan trọng Tiết 14 Tính chất hoá học của muốiTiết 15 Một số muối quan trọng Tiết 16 Phân bón hoá học Tiết 17 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.Tiết 18 Luyện tập Tiết19 Thực hành Tiết 20 Kiểm tra Tiết 21 Tính chất vật lí của kim loại Tiêt 22 Tính chất hoá học của kim loại Tiết 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại Tiết 24 Nhôm Tiết 25 Săt Tiết 26 Hợp kim sắt : gang và thép Tiết 27 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại Tiết 28 Luyện tập Tiết 29 Thực hànhTiết 30 Tính chất của phi kim Tiết 31+32 CloTiết 33 Các bon Tiết 34 Các oxit của cacbonTiết 35 Ôn tập học kì I Tiết 36 Kiểm tra học kì I

Tiết 37 Axit cacbonic và muối cacbonatTiết 38 Silic và công nghiệp silicatTiết 39+40 Sơ lược bảng TH NTHHTiết 41 Luyện tập Tiết 42 Thực hành Tiết 43 Khái niệm về HCHC và HHHCTiết 44 Cấu tạo phân tử HCHC Tiết 45 Mê tan Tiết 46 Etilen Tiết 47 Axetilen Tiết 48 Kiểm tra Tiết 49 Benzen Tiết 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 51 Nhiên liệu Tiết 52 Luyện tập Tiết 53 Thực hành Tiết 54 Rượu etylicTiết 55 +56 Axit axetic- mối quan hệTiết 57 Kiểm tra Tiết 58 Chất béo Tiết 59 Luỵện tập Tiết 60 Thực hành Tiết 61 Glucozo Tiết 62 SaccarozoTiết 63 Tinh bột và xenlulozoTiết 64 Protein Tiết 65 PolimeTiết 66 PolimeTiết 67 Thực hành Tiết 68 Ôn tập cuối năm Tiết 69 Ôn tập cuối năm Tiết 70 Kiểm tra học kì II

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

1

Page 2: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày 28 tháng 8 năm 2007

Tiết : 1 ÔN TÂP HOA HOC 8

A Mục tiêu bµi häc: -Học sinh nhớ lại một số khái niệm cơ bãn của chương trình hóa học 8 : nguyên tử ,nguyên tố ,phân tử ,đơn chất ,hợp chất ,CTHH ,PƯHH ,PTHH ,dung dịch ,nồng độ dung dịch …-Rèn kĩ năng viết đọc CTHH, PTHH và tính toán theo CTHH, PTHH, tính nồng độ dung dịch …_Tạo điều kiện cho HS tiếp thu các kiến thức ở lớp 9 có hệ thống B Chuân bi: ôn tập lại chương trình lớp 8C , Hoạt động dạy học:1,ổn định tổ chức:

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C

2. Bài mới: Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức cơ bản

Hoạt động của thầy

GV nêu các câu hỏi để HS tái hiện kiến thức :-Nguyên tử là gì ? có cấu tạo như thế nào _Nguyên tố hóa học là gì ?Phân tử là gì ?

Thế nào là đơn chất ? hợp chất ?cho ví dụ

Hoạt động của trò

HS nhớ lại các kiến thức đã học ,trả lời và ghi nhớ các kiến thức cơ bản :1, Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện ;cấu tạo gồm :-Vỏ:có 1 hay nhiều e mang điện tích âm -Hạt nhân :Gồm proton mang điên tich dương và notron không mang điện 2,Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại ,có cùng số proton 3, Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

2

Page 3: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Cho biết ý nghĩa của Mol công thức tính ?

Cho biết ý nghĩa của CTHH? PTHH?

Phản ứng hóa học là gì ?có mấy loại PƯHH

Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?

Nồng độ % cho biết gì ?

Nồng độ Mol cho biết gì ?

GV đưa bảng phụ tóm t¾t tính chất hóa học của ô-xi ,hiđro,nước

GV nh¾c l¹i c¸c øng dông

hiện đây đủ tính chất của chất4 ,Đơn chất do1 nguyên tố hóa học tạo nên ,hợp chất do 2 hay nhiều nguyên tố tạo nên Ví dụ : đơn chất H2,O2, C ,Fe …Hợp chất H2O, CO2 ,H2SO4….

5, Mol là một lượng chất gồm n hạt n= m/M ; n= V/22,45, CTHH: -biễu diễn chất,cho biết số nguyên tố tạo nên chất ,số nguyên tử của mỗi nguyên tố ,chỉ 1 phân tử của chất …6, PTHH: biễu diễn phản ứng hóa học ,cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất ,từng cặp chất …7, PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác,có 4 loại PƯHH :PƯhóa hợp, PƯ phân hủy PƯ thế ,PƯ oxihóa khửHS lấy ví dụ

A + B - C + D mA + mB = mC + mD

8,Dung dịch :-Nồng độ % cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch :C % = ? Nồng độ Mol cho biết số Mol chất tan có trong 1 lít dung dịch CM = ? HS quan sát và ghi nhớ tính chất của các chất + O xi t¸c dông víi ®¬n chÊt vµ hîp chÊt+ Hi®ro t¸c dông víi oxi, cã tÝnh khö m¹nh.+ Níc t¸c dông víi kim lo¹i, t¸c dông víi oxit baz¬, t¸c dông víi oxit axit.Häc sinh viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

3

Page 4: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

quan träng cña oxi ; hi®ro; níc.Hoạt động 2: Bài tập cũng cố 1, Hoàn thành các PTHH sau và cho biết các PƯ trên thuộc loại PƯ nào?K + O2 ---.>Al + HCl -> AlCl3 + H2

NaOH + HCl -> NaCl +H2OCuO + H2 -> Cu + H2OCaCO3 --.> CaO + CO2

2,Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) tạo ra khi cho 6,5g kẽm tác dụng với 200ml dd HCl 1,5 M-GV hướng dẫn HS:+ Tính số Mol a xit +Viết PTHH,tính theo PTHH-GV kết luận

HS làm bài tập 1HS lên bảng giải Cả lớp nhận xét

-Các nhóm HS thảo luận và làm vào vở nháp -1 nhóm HS trình bày cách giải ,nhóm khác nhận xét-HS tự hoàn thành bài giải

D .Hướng dẫn học bài : -Về nhà xem lại các nội dung đã ôn tập - Đọc trước bài 1 ở SGK hóa học 9

Ngày 29 tháng 8 năm 2007

Tiết 2: TÍNH CHẤT HOA HOC CỦA O XIT . PHÂN LOẠI O XITA Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: -Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit và dẫn ra được những PƯHH tương ứng với mỗi tính chất

-Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit là dựa trên những tính chất hóa học của chúng .

2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học ---của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng . B Chuân bị : -Hóa chất : CuO,CaO, CO2, P2O5, (P đỏ ), H2O, HCl, Ca(OH)2

-Dụng cụ : cốc thủy tinh, ống nghiệm ,giá ,bình tam giác cặp gỗ… C Hoạt động dạy học :1. ổn định tổ chức:

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

4

Page 5: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

9C 2, Bài mới: Giáo viên giới thiệu chương ,bài.Hoạt động 1: Tính chất hóa học của o xit

Hoạt động của thầy

GV hướng dẫn HS làm TN : nhỏ nước vào ống nghiệm đựng CaO ,sau đó lọc dd thu được và thử bằng giấy quỳ tím

GV giới thiệu phản ứng của BaO với nướcVà nhấn mạnh : một số o xit như BaO,CaO Na2O…tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm)Yêu cầu HS rút ra kết luận .

-GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm : nhỏ dd HCl vào ống nghiệm đựng bột CuO-Chỉ định một nhóm báo cáo kết quả -Gọi một HS viết PTHHGV thông báo khi làm TN với những o xit bazơ khác như CaO, Fe2O3…

cũng xẩy ra phản ứng hóa học tương tự ,và yêu cầu HS rút ra kết luận

Gv thông báo :một số o xit bazơ tác dụng với oxit oxit tạo thành muốiEm hãy rút ra kết luận về tínhchất hóa học của oxit bazơ

GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm : đốt cháy phốt pho đỏ trong bình thủy tinh rộng miệng sau đó cho nước vào lắc đều ,thử dd tạo thành bằng giấy quì tím Gọi 1 nhóm HS báo cáo kết quả và rút ra kết luận

Hoạt động của trò vµ kiÕn thøc cÇn ®¹t1,O xit bazơ có những tính chất hóa học nào?a, Tác dụng với nước HS làm TN quan sát nhận xét hiện tượng, viết PTHH:CaO + H2O Ca(OH)2

BaO + H2O Ba(OH)2

-HS rút ra kết luận :một số o xit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)b,Tác dụng với a xit HS nghiên cứu và tiến hành TNtheo nhóm ,quan sát ,giải thích hiện tượng -HSđại diện nhóm báo cáo ,nhóm khác bổ sung.1HS viết PTHHCuO + 2HCl CuCl2 + H2OHS kết luận :o xit bazơ tác dụng với a xit tạo thành muối và nước c, Tác dụng với oxit a xit HS tìm hiểu thông tin và viết PTHHBaO + CO2 BaCO3

HS kết luận :……

2) O xit axit có những tính chất hóa học nào ?a, Tác dụng với nước HS tiến hành TN theo nhóm ,quan sát và giải thích hiện tượng 1HS viết PTHHP2O5 + 3H2O 2H3PO4

nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axitb, Tác dụng với bazơ HS làm TN quan sát ,giải thích hiện

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

5

Page 6: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV hướng dẫn HS : đổ dd nước vôi trong vào bình đựng khí CO2, lắc đều ,quan sát hiện tượng ,giải thich và viết PTHH-Rút ra kết luận

-O xit axit có những tính chất hóa học nào?

Hoạt động 2: Khái quát vê sư phân loaị oxitGV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK ? có mấy loại oxit ,cơ sở để phân loại oxit Yêu cầu HS lấy ví dụ . GV thông báo thêm về oxit lương tính và oxit trung tính

tượng

1HS viết PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2OKết luận :o xit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước c,Tác dụng với oxit bazơ Xem mục 1c

HS nêu kết luận về tính chất hóa học của oxit a xit : ….

-HS rút ra kết luận: có 4 loại oxit+oxit bazo :CuO ,MgO…+oxit axit :SO2 ,P2O5….

+oxit lương tính : Al2O3 ,ZnO…+oxit trung tính : NO,CO …

3 .Tổng kết bài : -GV cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài . -GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 tại lớp -Bài tập về nhà :3,4,5 SGK ,đọc trước bài 2.

Ngày 8 tháng 9 năm 2007

Tiết 3 : MÔT SÔ OXIT QUAN TRONG

A Mục tiêu bài học:1,Kiến thức :-HS biết được những tính chất của can xi oxit và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. –Biết được những ứng dụng của can xi oxit trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết được những ảnh hưởng đối với môi trường ,con người .-Biết phương pháp sản xuất can xioxit trong công nghịệp và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp sản xuất 2, Kĩ năng : Biết vận dụng những kiến thức về can xi oxit để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hóa học .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

6

Page 7: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

B, Chuân bịHóa chất :CaO, HCl ,H2SO4, H2O, giấy quì tím ,giấy pp.Dụng cụ : ống nghiệm ,giá,cốc thủy tinh,cặp gỗ,ống hút …Tranh ảnh: lò nung vôi công nghiêp và lò thủ công.C Hoạt động dạy học :

1.ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C

2.Bài cũ: HS1 : nêu tính chất hóa học của oxit baz¬ ,viết PTHH minh họa. HS2: chữa bài tập 3 SGK GV yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn ,đánh giá cho điểm và ghi lại các tính chất vào góc bảng.3.GV giới thiệu bài mới :A , Canxi oxit GV thông báo CTHH, tên thường gọi của can xioxit ? Can xioxit thuộc loại oxit nào - có những tính chất gì? Hoạt động 1: Can xioxit nhưng tính chất gì?

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

7

Page 8: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò vµ kiÕn thøc GV biễu diễn mẫu chất và hỏi: can xioxit có những tính chất vật lí gì?

GV thông báo canxioxit có đầy đủ tính chất của oxitbazo-Phân nhóm HS, giới thiệu dụng cụ hóa chất -Yêu cầu các nhóm HS tự làm TN để chứng minh tính chất hóa học của canxioxit. GV hướng dẫn: nhỏ nước vào ống nghiệm đựng CaO và thử dd thu được bằng giấy pp,quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng -Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả TN-nhóm khác bổ sung .

GV thông báo : canxi hidroxit ít tan trong nước ,phần tan tạo thành dd bazo còn gọi là nước vôi trong .Phản ứng trên gọi là phản ứng tôi vôi ,Ca(OH)2còn gọi là vôi tôi .? tính chất này của CaO có ứng dụng gì

GV hướng dẫn: nhỏ dd HCl vào ống nghiệm đựng CaO ,quan sát nhận xét hiện tượng ,báo cáo kết quả

- Tính chất này của CaO có ứng dụng gì trong đời sống sản xuất ?

GV hỏi : để vôi sống lâu ngày trong không khí có hiện tượng gì? Các em có kết luận gì về tính chất hóa học của can xi oxit?

Quan sát và rút ra tính chất vật lí của canxioxit: chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ cao

HS lắng nghe quan sát-Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên ,nghiên cứu các TN 1, Tác dụng với nướcHS làm TN và báo caó kết quả:

HS: Khi cho nước vào CaO xẩy ra phản ứng tỏa nhiệt ,tạo ra chất rắn màu trắng ít tan trong nước ,dd tạo thành làm pp có màu đỏ

- 1HS viết PTHH:CaO + H2O Ca(OH)2

HS trả lời: Làm khô các chất

2, Tác dụng với axitHS nhóm 2 báo cáo kết quả:dd HCl hòa tan CaO tạo ra dd không màu và tỏa nhiệt 1 HS viết PTHH: CaO + 2 HCl CaCl2 + H2OHS đọc thông tin và nêu ứng dụng của CaO khử chua đất trồng trọt , xử lí nước thải của nhà máy hóa chất 3,Tác dụng với oxit axit -HS đọc thông tin ở sgk và trả lời -1HS viết phương trình hóa học :CaO + CO2 CaCO3

HS kết luận : canxi oxit là oxit bazo

Hoạt động 2:Can xioxit có những ứng dụng gì? CaO có những ứng dụng gì ?Liên hệ thực tế về ứng dụng của CaO

-HS đọc thông tin sgk ,nêu các ứng dụng của CaO

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

8

Page 9: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

-Trong thực tế dùng vôi để chôn xác động vật bị bệnh ,quét lên thân cây …

Hoạt động 3: Sản xuất can xioxit? người ta sản xuất canxioxit từ nguyên liệu nào GV bổ sung thêm vỏ sò ,vỏ hến …

Những phản ứng xẩy ra trong quá trình nung vôi? Nếu không có phản ứng 1 thì có xẩy ra phản ứng 2 không ?

-GV treo tranh vẽ và giới thiệu cấu tạo và hoạt động của 2 lò vôiHãy nêu ưu nhược điểm của 2 kiểu lò vôi

1, nguyên liệu : HS: đá vôi, chất đốt ( than đá ,dầu lửa…)

2, Những phản ứng hóa học xẩy ra-HS đọc thông tin trả lời và viết PTHH:C + O2 CO2

CaCO3 CaO + CO2

HS thảo luận để trả lời

HS quan sát ,lắng nghe

-HS đọc thông tin và rút ra nhận xét 4. Híng dÉn häc bµi: -GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học -HS làm bài tập 1 sgk -Bài tập về nhà : 2,3,4 sgk

--------------------------------------------------------- Ngày 10 tháng 9 năm 2007

Tiết 4: MÔT SÔ OXIT QUAN TRONG

A Mục tiêu bài học:

-HS biết được các tính chất của SO2, biết được các ứng dụng của SO2 và

phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH .B . Chuân bi : -HS ôn tập về tính chất hóa học của oxit - GV: Hóa chất :bình đựng khí SO2, nước vôi trong , giấy quì tím Dụng cụ : giá ,ống nghiệm cặp gỗ .C. Hoạt động dạy học :1. ổn định tổ chức:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

9

Page 10: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C

2. Kiêm tra bài cu : -HS1: nêu các tính chất hóa học của oxit axit

- HS2 chữa bài tập 4 sgk Sau khi HS trả lời, GV gọi HS khác nhận xét ,GV đánh giá.3.Bµi míi:Hoạt động 1: Tính chất của lưu huynh đi oxit

Hoạt động của thầy

GV giới thiệu công thức hóa học ,tên thường gọi ? SO2 có những tính chất vật lí gì

? Hãy dự đoán tính chất hóa học của SO2

GV thông báo SO2có tính chất hóa học của oxit axit.

GV hướng dẫn HS cho nước vào bình dựng săn SO2, lắc nhe và thử dd thu được bằng quì tím quan sát nhận xét GV lưu ý : khí SO2 là nguyên nhân gây ra mưa axit.

GV hướng dẫn HS:đổ nước vôi trong vào bình đựng khí SO2, lắc đều ,quan sát nhận xét

GV gọi HS đọc tên các muối

Em hãy rút ra kết luận về tính chất của SO2

Ho¹t ®éng của trò vµ kiÕn thøc- Nghe và nhớ *Tính chất vật líHS đọc thông tin và trả lời:SO2 là chất khí không màu mùi hắc,độc,nặng hơn không khí HS nêu ý kiến dự đoán.

1.Tác dụng với nướcHS làm TN và nhận xét : SO2 tác dụng với nước tạo thành dd axit SO2 + H2O H2SO3

2.Tác dụng với bazoHS làm TN báo cáo kết quả : nước vôi vẫn đục do có phản ứng tạo ra chất kết tủa SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O3. Tác dụng với oxit bazoHS viết PTHH: SO2 + Na2O Na2SO3

SO2 + CaO CaSO3

HS kết luận: SO2 là oxit axit

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

10

Page 11: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoat động 2 : ứng dụng của SO2

Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin

sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Học sinh trả lời :

-SO2 dùng để sản xuất axit sun fu ric

-SO2dùng để diệt nấm mốc ,tẩy trắng

Hoạt động3: Điêu chế SO2

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

11

Page 12: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Gv giới thiệu cách điều chế SO2

trong PTN

GV hỏi: cách thu khí SO2, giải thích?

Gv thông báo : trong công nghiệp

người ta điều chế SO2 từ lưu huỳnh

và quặng pirit

? Tại sao trong ptn không đốt cháy

lưu huỳnh để điều chế SO2

Gv gợi ý HS nhớ lại thành phần của

không khí và việc thu khí SO2.

1, Trong PTN:

a, Muối sun fit tác dụng với axit

(HCl, H2SO4)

Na2SO3+H2SO4 Na2SO4+H2O

+SO2

b, Đun nóng H2SO4 đặc với Cu

HS nêu cách thu khí SO2: thu bằng

cách đẩy không khí ,miệng ống

nghiệm hướng lên trên

2,Trong công nghiệp

+ Đốt lưu huỳnh trong không khí

S + O2 SO2

+Đốt quặng pirit săt:

4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 +8 SO2

-Hs thảo luận để trả lời.

Hoạt động 4: Luyện tập cũng cố

-GV gọi HS nhắc lại nội dung chính

của bài học

1HS trả lời

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

12

Page 13: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk

Cho HS nhận xét bài làm của bạn

- HS lần lượt lên bảng viết PTHH

1, S + O2 SO2

2, SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

3, SO2 + H2O H2SO3,

4, H2SO3 +Na2O Na2SO3+H2O

5, Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4+H2O

+SO2

6, SO2+ 2 NaOH Na2SO3 +H2O

4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc các tính chất của SO2 , viết các PTHH

minh họa cho các tính chất đó. Làm bài tập 2,3,4,5,6 sgk .

---------------------------------------------------------------------------------------

Ngày 15 tháng 9 năm 2007

Tiết 5: Tính chất hoá học của AXITA Mục tiêu bài học:1 Kiến thức : HS biết được những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất : - Làm đổi màu quì tím thành đỏ - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với oxit bazơ - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với muối 2 Kĩ năng: HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của axit để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất và làm các bài tập hoá học B. Chuân bị: - Hoá chất : dd HCl, dd H2SO4 ,quỳ tím, pp, dd NaOH,dd CuSO4,Fe2O3, Zn, Fe…- Dụng cụ : ống nghiệm , giá ,cặp ,đũa thuỷ tinh …

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

13

Page 14: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

C. Hoạt động dạy học :1. ổn định tổ chức:

2.Bài cũ:-HS1 : SO2 có những tính chất hoá học nào? Viết PTHH minh hoạ? Đáp án: SO2 tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ,tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối , tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơPTHH: SO2 + H2O H2SO3

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O SO2 + CaO CaSO3

- HS 2 : Chữa bài tập 5 sgk Kết quả : đáp án a, K2SO3và H2SO4 được dùng để điều chế khí SO2

PTHH: K2SO3 + H2SO4 K2SO4 + H2O + SO2

Trong khi học sinh làm bài tập giáo viên kiểm tra vở bài tập của một số học sinh khác Sau khi HS trả lời , GV gọi HS khác nhận xét , GV đánh giá 3.Bài mới : GV giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một loại hợp chất vô cơ khác là axit Hoạt động1: Tính chất hoá học của axit Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thứcEm đã học những tính chất nào của axit?GV: ngoài ra axit còn có tính chất nào nữa chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp.GV yêu cầu HS làm TN: nhỏ 1giọt dd axit HCl lên giấy quì tím ,nhận xét hiện tượng? tính chất này có ứng dụng gì?

GV hướng dẫn HS làm TN : cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCl(hoặc dd H2SO4)

GV kết luận: dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro

HS trảlời: Axit làm quì tím hoá đỏ, tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với kim loại

1, Axit làm đổi màu chất chỉ thị màuHS làm TN và nêu nhận xét : dd axit làm quì tím hoá đỏ nhận biết axit

2, Axit tác dụng với kim loại HS làm TN và nhận xét :có chất khí không màu thoát ra , viên kẽm tan dần và tạo ra dd không màu. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C

14

Page 15: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

-Yêu cầu HS viết thêm PTPƯ khác. -GV nêu chú ý: axit sufuric đặc và axit nitric tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđro.

GV hướng dẫn HS làm TN:- Cho pp vào ống nghiệm đựng dd NaOH , sau đó cho thêm dd HClvào .

- Cho từ từ dd H2SO4vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2

Quan sát ,nhận xét hiện tượng GV gọi HS báo cáo kết quả và viết PTHH- rút ra kết luận ?GV thông báo khái niệm phản ứng trung hoà.

Yêu cầu HS làm TN và báo cáo kết quả Gọiđại diện nhóm báo cáo,và viết PTHHGV thông báo: axit còn có thể tác dụng với muối (sẽ học sau)? Hãy kết luận chung về tính chất hoá học của axit

VD: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2

HS ghi nhớ

3, Tác dụng với bazơ-HS tiến hành TN Đại diện nhóm báo cáo: ống nghiệm1:màu đỏ chuyển dần thành không màu.

ống nghiệm 2: chất rắn màu xanh tan dần thành dd màu xanh lamPTHH: NaOH + HCl NaCl + H2O Cu(OH)2+ H2SO4 CuSO4 +2 H2O

HS kết luận : axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước phản ứng trung hoà4, Tác dụng với oxit bazơ

HS tiến hành TN,báo cáo kết quả :chất rắn hoà tan tạo thành dd màu nâu.Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3H2O

HS nêu kết luận (sgk)

Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu ? Hãy kể tên các axit mạnh và axit yếu thường gặp

HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:-Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3…-Axit yếu : H2SO3,, H2CO3, H2S…

Hoạt động 3: Tổng kết bài - luyện tập -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk -1HS đọc ghi nhớ -Hướng dẫn HS giải bài tập 2 sgk -HS giải bài tập 24. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các tính chât hoá học của axit và viết PTHH minh hoạ - Làm bài tập 1,3,4 sgk

-------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

15

Page 16: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày 17 tháng 9 năm 2007 Tiết 6: Một số axit quan trọng A, Mục tiêu bài học: -Học sinh các tính chât hóa học của axit clohiđric và axit sunfuric loãng: làm quì tím hoá đỏ ,tác dụng với bazơ ,tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với kim loại -Biết được cách viết đúng các PƯHH thể hiện tính chất hoá học chung của axit-Vận dụng những tính chât hoá học của axit HCl và H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng -Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, thu thập thông tin .B, Chuân bị : -Máy chiếu , giấy trong ,bút dạ -Hoá chất: dd HCl, dd NaOH, H2SO4, CuSO4, CuO, Cu , Zn, Fe …-Dụngcụ:giá ống nghiệm ,kep gỗ ,ống hút, …C, Hoạt động dạy học :1, ổn định tổ chức:

2: Kiêm tra bài cũ HS1: Nêu các tính chất hoá học chung của axit? viết các PTPƯ minh hoạ ?HS2: Chữa bài tập 3 sgka, MgO + 2 HNO3 Mg(NO3)2 + H2Ob, CuO + 2HCl CuCl2 + H2Oc, 2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2

d, Fe + 2 HCl FeCl2 + H2

e Zn + H2SO4 ZnSO4 , + H2

Sau khi HS làm xong ,GV cho HS cả lớp nhận xét bài bạn.GV cho điểm. GV ghi lại các tính chất của axit vào góc bảng. 3.GV giới thiệu bài mới : Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu hai axit quan trọng đó là axit clohiđric và axit sunfuric và ghi mục bài lên bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức Hoạt động 1: A. Tính chất hoá học của axit clohiđric HCl

GV cho HS quan sát lọ đựng axit HClEm hãy cho biết tính chất vật lí của axit HCl

GVhỏi : axit HCl có những tính chất

1,Tính chất vật lí HS nêu tính chất vật lí của axit HCl

2,Tính chất hoá học HS trả lời ….

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C

16

Page 17: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

hoá học gì? Các em hãy làm các TN để chứng minh điều đó?GV gọi HS đại diện nhóm nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành. GV ghi lại các TN cần làm lên góc bảng.Gọi 1HS đại diện nhóm báo cáo kết quả.

GV tổng kết lại …

Axit HCl có những ứng dụng gì?

HS các nhóm thảo luận để chọn các thí nghiệm. dd axit tác dụng với: quì tím ,kẽm, Cu(OH)2,và CuO.HS làm TN theo nhóm ,quan sát ,ghi chép hiện tượng. Đại diện nhóm học sinh báo cáo , nhóm khác bổ sung nếu cần. HS kết luận : axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh.1HS viết PTHH: 2HCl + Zn ZnCl2 + H2

2 HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2 H2O 2 HCl + CuO CuCl2 + H2O

3,ứng dụng của axit HClHS đọc thông tin và trả lời : axit HCl dùng để điều chế các muối clorua làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn ,tẩy gỉ…

Hoạt động 2: B . Axit sunfuric H2SO4 Gv cho HS quan sát lọ đựng axit sunfuric đặc.? axit sufuric có những tính chất hoá học gì GV hướng dẫn học sinh cách pha loãng axit H2SO4đặc: cho từ từ từng giọt axit H2SO4đặc vào nước ,khuấy đều ,không làm ngược lại.Gv giải thích ….

GV thông báo : axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất hoá học của axit, yêu cầu HS tự viết lại các tính chất hoá học của axit sunfuric và các PƯHH minh hoạ.

GV cùng HS cả lớp kiểm tra và bổ

1, Tính chất vật lí HS : Axit sufric là chất lỏng sánh ,không màu, nặng gần gấp hai nước ,không bay hơi tan dễ trong nước và toả nhiều nhiệt HS quan sát và ghi nhớ

2, Tính chất hoá học - Học sinh viết ở bảng các tính chất của axit H2SO4loãng:-Làm quì tím hoá đỏ -Tác dụng với kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng hiđro.Mg + H2SO4 Mg SO4 + H2

-Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước. Fe(OH)2 + H2SO4 Fe SO4 + 2H2O-Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

17

Page 18: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

sung. Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O

Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố- GVgọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm của tiết học. -Yêu cầu HS làm bài tập ( ở phiếu học tập ): Cho các chất sau Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, , K2O, Mg, Fe, Cu, CuO ,P2O5. Viết PTPƯ nếu có của các chất trên với :a.Nước ; b. dung dịch H2SO4 ; c. dung dịch KOH.GV gợi ý: Phân loại các chất rồi dựa trên tính chất hoá học của oxit và axit để viết PTHH.-HS làm theo3 nhóm,sau đó các nhóm cử đại diện làm ở bảng a, Tác dụng với nước b , Tác dụng với dd H2SO4

SO3 + H2O H2SO4 Ba(OH)2 + H2SO4 Ba SO4+ 2 H2O P2O5. + 3 H2O 2 H3PO4 2Fe(OH)3, + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O K2O + H2O 2KOH K2O + H2SO4 K2SO4 + H2O c,Tác dụng với dd KOH CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O SO3 + 2KOH K2SO4 + H2O Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 P2O5 + 6KOH2K3PO4 +3 H2O Fe + H2SO4 Fe SO4 + H2

4, Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc tính chất của hai axit và viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất đó -Làm bài tập 1,4,6,7 sgk

Ngày 19 tháng 9 năm 2007Tiết 7 : Một số axit quan trọng ( tiếp)

A. Mục tiêu bài học: HS biết được - Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng : tính oxi hoá , tính háo nước- Dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính chất này - Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat- Những ứng dụng quan trọng của axit sunfuric trong đời sống và sản xuất - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp -Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ ,nhận biết các lọ hoá chất bị mất nhãn và giải các bài tập B. Chuân bị : - Tranh vẽ sơ đồ ứng dụng của axit sunfuric-Dụng cụ: giá ,ống nghiệm, kep gỗ, đèn cồn, ống hút diêm …-Hoá chất: H2SO4, Cu, BaCl2, Na2SO4, đường kính …

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

18

Page 19: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

C. Hoạt động dạy học:1,ổn định tổ chức:

2: Kiêm tra bài cũ HS 1: Nêu các tính chất hoá học của axit clohiđric ,viết các phản ứng minh hoạ?HS 2: Nêu các tính chất hoá học của axit axit sunfuric, viết các phản ứng minh hoạ?HS 3: Chữa bài tập 6sgkGV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV đánh giá Đáp án bài 6: a, PTPƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

= = 0,15 (mol)

b, Theo PTPƯ = =0,15 mol mFe = 0,15 .56 = 84 (g)

c, Theo PTPƯ : = 2 =2 .0.15 =0,3 mol

Vì Fe dư nên HCl phản ứng hết => = = = 6(M)3. Bài mới: GV nhắc lại : Axit sunfuric loãng có tính chất của axit còn axitsunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng gì ?

Hoạt động1: Axit sunfuric đặc có nhưng tính chất hoá học riêngGV hướng dẫn HS: cho vào 2 ống nghiệm 1mẫu đồng lá, thêm vào:- ống nghiệm1 khoảng 1ml dd H2SO4 loãng - ống nghiệm2 khoảng 1ml H2SO4 đặc quan sát ,nhận xét?

Đun nóng cả hai ống nghiệm ,quan sát nhận xét? GV thử khí thoát ra bằng giấy quì ẩm? Khí này có phải là khí H2không?làkhí gìdd màu xanh lam là dd gì?

GV gọi 1 HS viết PTPƯ

a, Tác dụng với kim loại HS làm thí nghiệm Nhận xét: cả hai ống nghiệm không có hiện tượng gì

Nhận xét: - ống nghiệm 1 không có hiện tượng gìdd H2SO4 loãng không phản ứng với Cu- ống nghiệm 2 : có thoát ra khí không màu mùi hắc và dd có màu xanh lam khí làm đỏ giấy quì tím ẩm không phải là khí H2 mà là SO2,dd tạo thành là dd CuSO4

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C

19

Page 20: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV thông báo : Ngoài Cu H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat nhưng không giải phóng khí H2.GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm : nhỏ axit sunfuric đặc vào cốc đựng đường , quan sát nhận xét hiện tượng GV giải thích: chất rắn màu đen là cac bon do axit H2SO4 đặc đã hút nước của đường .Sau đó một phần cacbon sinh ra lại bị axit H2SO4 đặc oxi hoá tạo thành các chất khí SO2,, CO2gây sủi bọt …GV lưu ý: Khi dùng axit H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng (không để giây lên da, áo quần…)

Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + 2H2O+SO2 HS ghi nhớ b, Tính háo nước HS làm thí nghiệm và nhận xét: đường từ màu trắng vàng nâu đen .Có bọt khímàu đen PTPƯ: C12H22O11 11C + 12H2O

HS lắng nghe

HS ghi nhớ

Hoạt động2: Ưng dụng của axit H2SO4

GV treo tranh ứng dụng của axit H2SO4

Hỏi : axit sunfuric có những ứng dụng gì?HS quan sát tranh và nêu các ứng dụng của axit H2SO4:Làm nguyên liệu để sản xuất phân bón ,thuốc nổ ,phẩm nhuộm,chất tẩy rửa,tơ sợi …

Hoạt động 3: Sản xuất axit sunfuricYêu cầu HS đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric là gì? Các công đoạn sản xuất axit sunfuric? GV thông báo phương pháp sản xuất axit sunfuric: phương pháp tiếp xúc Gọi HS viết các PTPƯ:

-Học sinh trả lời : 1, Nguyên liệu: lưu huỳnh hoặc quặng pirit (FeS2) b, Các công đoạn chính :+ Sản xuất lưu huỳnh đioxit SO2: S + O2 SO2

+ Sản xuất lưu huỳnh trioxit SO3

2 SO2 + O2 SO3

+ sản xuất axit sunfuric SO3 + H2O H2SO4

Hoạt động 4: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Gv hướng dẫn HS làm TN : cho 1ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1, cho 1ml dd Na2SO4. . Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1-2 giọt dd BaCl2, quan sát hiện tượngGV viết PTPƯvà giải thích : gốc sunfat (=SO4) trong các phân tử H2SO4,Na2SO4 kết họp với nguyên tố bari trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng BaSO4 không tan

1 HS làm thí nghiệmHS nhận xét: cả hai ống nghiệm đềucó tạo kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HClNa2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl-HS lắng nghe

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

20

Page 21: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

trong axitGV nêu khái niệm: thuốc thử nhận ra gốc =SO4 là dd BaCl2; Ba(NO3)2…và dấu hiệu nhận biết là tạo kết tủa trắng

-HS ghi nhớ

Hoạt động5: Tổng kết bài - Luyện tập : Bài tập 1: Nhận biết các dd sau bằng phương pháp hoá học: K2SO4, KCl, H2SO4, KOHHướng dẫn: dùng quì tím ,dd BaCl2

Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH: a, Fe + ? ? + H2 HS lên bảng làm , cả lớp nhận xét bổ sungb, Al + ? Al2(SO4)3 + ?c, Fe(OH)3 + ? FeCl3 + ? d, KOH + ? K3PO4 + ? d, Cu + ? CuSO4 + ? + ? 4. Hướng dẫn học ở nhà : -Học bài và làm các bài tập 2,3,5 sgk - Đọc trước bài luyện tập

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

21

Page 22: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày15 tháng 9 năm 2008Tiết 8: LUYỆN TÂP: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA OXIT- AXIT A. Mục tiêu bài học: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của: oxit bazơ, oxit axit ,axit.- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và bài tập định lượng - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng B. Chuân bị : GV: máy chiếu,giấy trong bút dạ phiếu học tập HS : ôn lại tính chất hoá học của oxit,axit.C. Hoạt động dạy học :1.ổn định tổ chức:

2. Bài cũ: kết hợp trong bài mới.3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức

GV chiếu lên màn hình sơ đồ sau:? Hãy điền các loại chất vô cơ thích hợp vào các ô trống và chọn các chất vô cơ thích hợp để minh hoạ cho sơ đồ GV chiếu sơ đồ của 1số nhóm HS GV chiếu sơ đồ đúng đã chuẩn bị, sau đó chiếu các phản ứng của nhóm HS khác.

Yêu cầu HS nhận xét .

GV chiếu sơ đồ lên màn hình, yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ. GV chiếu kết quả của 1 nhóm ,HS nhóm khác nhận xét. GVcũng cố lại tính chất hoá học của oxit và axit.

1, Tính chất hoá học của oxitHS quan sát sơ đồ, thảo luận theo nhóm và làm bài vào giấy trong

HS quan sát và nhận xét ,bổ sungPTPƯ:CuO + 2HCl CuCl2 + H2OCO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaO + SO2 CaSO3

Na2O + H2O 2 NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4

2,Tính chất hoá học của axitHS làm việc theo nhómHS viết phương trình minh hoạ:2HCl + Zn ZnCl2 + H2

3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3 H2OH2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 +2 H2O

HS ghi nhớ

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

22

Page 23: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động 2: Bài tập GV chiếu bài tập 1 lên màn hình:Cho các chất : SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 chất nào tác dụng với nước,tác dụng với dd HCl, tác dụng với dd NaOH? Viết PTPƯ?

GV hướng dẫn : phân loại các chất rồi dựa vào tính chất hoá học để viết PTPƯ

GV chiếu lời giải của các nhóm và cho nhóm khác nhận xét bổ sung

GV chiếu bài tập 2 lên màn hình: Hoà tan 1,2 g magie bằng 50ml dd HCl 3M.a, Viết PTPƯ ?b, Tính thể tích khí H2thu được (đktc)c, Tính nồng độ của các chất trong dd thu được sau phản ứng?

GV gọi HS lần lượt trình bày lời giải

GV nhận xét bổ sung .

HS thảo luận theo 3 nhóm và hoàn thành lời giải :a, Tác dụng với nước:SO2 + H2O H2SO3

CO2 + H2O H2CO3

CaO + H2O Ca(OH)2

Na2O + H2O 2NaOHb, Tác dụng với dd HCl CuO + 2HCl CuCl2 + H2OCaO + 2HCl CaCl2 + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2Oc, Tác dụng với dd NaOHSO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2OCO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O

HS đọc đề và thảo luận theo nhómđại diện các nhóm trình bày cách giải:a, Mg + 2HCl MgCl2 + H2

b, = 3.0,05 = 0,15(mol)

= = 0,05 (mol)

Theo PT: : = 1:2

Theo đề ra: : = 0,05 : 0,15 =1:3 nên axit còn dư

=> = = =0,05 mol

=> = 0,05 . 22,4 = 1,12(l)c, Dung dịch sau phản ứng cóHCl dư và MgCl2

= =1(M)

phản ứng = 0,05 .2 =0,1mol

dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

dư = =1(M)

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

23

Page 24: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

4. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 sgk và đọc trước bài luyện tập Ngày 16 tháng 9 năm 2008

Tiết 9: THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA OXIT - AXITA , Mục tiêubài học: - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.-Tiếp tục cũng cố, rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học.-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong giờ thực hành hoá học và trong học tập .B, Chuân bị: - HS: nghiên cứu trước bài thực hành

- GV:Dụng cụ ,hoá chất cho mỗi nhóm HS+ giá ống nghiệm, ống nghiệm, cặp gỗ, lọ thuỷ tinh rộng miệng,

môi sắt, ống nhỏ giọt, đèn cồn , diêm … + Hoá chất : CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd BaCl2, quì tím ,Mg, pp…C, Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức:

2.Bài mới: Hoạt động 1: Kiêm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm GV kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học:+ Tính chất hoá học của oxit bazơ+ Tính chất hoá học của oxit axit+ Tính chất hoá học của axit

HS kiểm tra bộ dụng cụ thực hành của nhómTrả lời câu hỏi lí thuyết

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:Cho 1mẫu canxi oxit vào ống nghiệm, cho thêm 1-2 ml nước -> quan sát hiện tượng xẩy ra- Thử dd thu được bằng quì tím hoặc

1, Tính chất hoá học của oxitThí nghiệm 1: Phản ứng của can xi oxit với nướcHS làm thí nghiệm theo nhómNhận xét: -Mẫu CaO nhão ra, ống nghiệm nóng

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

24

Page 25: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

mẫu giấy pp, quan sát giải thích.

Kết luận về tính chất của CaO vàviết PTPƯ?

GV hướng dẫn:+ Đốt 1mẫu P đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh rộng miệng + Sau khi P cháy hết ,cho 2-3ml nước vào bình đậy nút, lắc nhe quan sát hiện tượng + Thử dd thu được bằng quỳ tím hoặc mẫu Mg kim loại quan sát ,giải thích hiện tượngKết luận về tính chất của P2O5 vàviết PTPƯ?

GV Hướng dẫn cách làm-Dựa vào sự khác nhau về tính chất của các chất để nhận biết Yêu cầu HS phân loại các dd Tính chất khác nhau nào dùng để phân biệt các chất này?

GV Hướng dẫn HS sơ đồ nhận biết ở sgk. Gọi 1HS nêu phương pháp nhận biết.

Gọi HS bổ sung .

lên.-Dung dịch thu được làm xanh quì tím, làm đỏ giấy pp.

Kết luận :CaO tác dụng với nước tạo thành kiềm CaO + H2O Ca(OH)2

Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotphopenta oxit với nướcHS lắng nghe hướng dẫnHS tiến hành thí nghiệm theo nhómNhận xét: + P đỏ cháy tạo ra hạt nhỏ màu trắng (khói trắng) tan trong nước tạo thành dd trong suốt,dd này làm quì tím hoá đỏ ; tác dụng với Mg giải phóng khí hiđro

Kết luận : P2O5 tác dụng với nước tạo thành dd axitP2O5 + 3 H2O 2H3PO4

2, Nhận biết các dung dịch Thí nghiệm3: Nhận biết 3dd bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt: H2SO4, HCl, Na2SO4 HS phân loại và gọi tên:HCl: axit clohiđric làm đỏ quì tímH2SO4: axit sufuric làm đỏ quì tím và tạo kết tủa trắng với dd BaCl2

Na2SO4 : muối natri sunfat, tạo kết tủa trắng với dd BaCl2

HS nêu cách làm: +Ghi số thứ tự 1,2,3 cho mỗi lọ đựng dd ban đầu + Lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ lần lượt vào 3 mẫu quì tím, nếu quì tím có màu đỏ thì lọ số… và số… đựng dd axit lọ không đổi màu quì tím đựng đ Na2SO4

+ Lấy mỗi lọ chứa dd axit 1ml cho vào ống nghiệm ,nhỏ thêm 1 giọt dd BaCl2 vào : ống nghiệm có kết tủa trắng thì lọ ban đầu số… là dd H2SO4 ,ống nghiệm

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

25

Page 26: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm3và báo cáo kết quả: Lọ 1 đựng dd…; lọ 2 đựng dd … ; lọ 3 đựng dd …

không có kết tủa thì lọ ban đầu số … đựng dd HCl_ HS các nhóm tiến hành thí nghiệm 3-Đại diện nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động 3: Tổng kết giờ thưc hành+ GV nhận xét về ý thức thái độ của HS và kết quả thực hành của HS. + GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học +GV hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu.4, Hướng dẫn học bài: về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày 20 tháng 9 năm 2008

Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT A. Mục tiêu bài học:- Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về tính chất của oxit và axit nhằm tìm phương hướng bổ cứu - Vận dụng kiến thức đã học để viết phương trình hoá học và giải bài tập B. Chuân bị : GV : Ra đề, photoHS : Ôn tập các bài đã học:C. Hoạt động dạy học:1,Ổn định lớp:

2. Nội dung kiêm tra: Đê lẻA, Trắc nghiệm :(3 điểm)Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.1, Can xi oxit tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:A. H2SO4, MgO, CO2 SO2 B. H2O, SO2, CO2, HClC. CO2, SO2, H2O, NaOH, D. SO2, , HCl ,H2SO4, CO2`Axit clohiđric tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:A. Mg, Zn , CuO, SO2 B. Al, Cu, Ca(OH)2, Fe2O3

C. Fe, NaOH, CuO, Fe2O3 D. CO2, NaOH, CaO, Fe. 3, Cặp chất nào dưới đây khi tác dụng với nhau chỉ tạo ra muối và nước : A. Magiê và axit sunfuric B. Natrisunfit và axit sunfuric

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

26

Page 27: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

C .Kali hiđroxit và axit nitric D. Bari clorua và axit sunfuric 4, Cho những cặp chất sau đây : 1) K2O và CO2 2) CO và K2O 3) K2O và H2O4) KOH và CO2 5) CaO và SO3 6) P2O5 và H2O7) CaO và NaOH 8) Fe2O3 và H2O Hãy cho biết trong những cặp chất trên , cặp nào tác dụng với nhau:A. 1, 2, 3, 4, 6, 7 B . 1, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 D. 2, 3, 4, 5, 6 5, Cho những chất sau :H2O , B. CuO , C. MgCl2 , D. H2 , E. CuSO4 , G. CO2 , H. SO2 , K.CaO Hãy chọn chất thích hợp điền vào chổ trống trong phương trình sau:1, H2 + … Cu + H2O 3, Mg + 2HCl … + H2

2, … + H2O Ca(OH)2 4, Cu + 2H2SO4 đặc … +2H2O +.…B, Tư luận : (7 điểm)1, Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: Na Na2O NaOH Na2SO3 SO2 SO3 H2SO4 FeSO4

2, Cho hỗn hợp bột kẽm và đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng(dư) . Sau phản ứng thu được 3,2 gam chất rắn không tan và 3,36 lít khí hiđro (đktc).a, Viết phương trình phản ứng xẩy ra? b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp kim loại? (cho Zn= 65; Cu= 64)D, Đáp án -biểu điểm: A Trắc nghiệm: câu1-4 mỗi câu đúng 0,5 điểm; câu 5 : 1 điểm -mỗi PT đúng 0,25 điểm 1B ; 2C ; 3 C ; 4 B câu5: Thứ tự điền: 1, CuO ; 2, CaO ; 3, MgCl2 ; 4, CuSO4 ; SO2

B Tư luận:Câu1: Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 điểmCâu2: -Viết đúng PT : 1điểm Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

- Tính đúng số mol H2 = = 0,15mol : 0,5 điểm - Tính đúng khối lượng Zn theo PT : 1 điểm

= = 0,15 mol ==> = 0,15.65 = 9,75 (g) -Tính đúng thành phần phần trăm của hỗn hợp : 1 điểm

% Zn = .100% 75,3% % Cu = 100% - 75,3% 24,7%

Đê chẵn

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

27

Page 28: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

A, Trắc nghiệm :(3 điểm)Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.1, Can xi oxit tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:A. H2SO4, MgO, CO2 SO2 C. H2O, SO2, CO2, HClB. CO2, SO2, H2O, NaOH, D. SO2, , HCl ,H2SO4, CO2`Axit clohiđric tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:A. Mg, Zn , CuO, SO2 B. Al, Cu, Ca(OH)2, Fe2O3

C. SO2, NaOH, CuO, Fe2O3 D. KOH, NaOH, CaO, Fe. 3, Cặp chất nào dưới đây khi tác dụng với nhau chỉ tạo ra muối và nước : A. Natrisunfit và axit sunfuric B. Can xi oxit và axit nitricC . Bari clorua và axit sunfuric D. Magiê và axit clohiđric4, Cho những cặp chất sau đây : 1) K2O và CO2 2) CO và K2O 3) K2O và H2O4) KOH và CO2 5) CaO và SO3 6) P2O5 và H2O7) CaO và NaOH 8) Fe2O3 và H2O Hãy cho biết trong những cặp chất trên , cặp nào tác dụng với nhau:A. 1, 3, 4, 5, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4, 6, 7 5, Cho những chất sau :A. H2O , B. CuO , C. MgCl2 , D. H2 , E. CuSO4 , G. CO2 , F. SO2

Hãy chọn chất thích hợp điền vào chổ trống trong phương trình sau:1, Cu + 2 H2SO4 đặc … + 2H2O + .… 3, Mg + 2HCl … + H2

2, 2… + O2 2H2O 4, H2 + … Cu + H2O B, Tư luận : (7 điểm) 1, Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: K K2O KOH K2SO3 SO2 SO3 H2SO4 FeSO4

2, Cho hỗn hợp bột magiê và đồng tác dụng với dung dịch axit clo hiđric (dư) . Sau phản ứng thu được 3,2 gam chất rắn không tan và 3,36 lít khí hiđro (đktc).a, Viết phương trình phản ứng xẩy ra? b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp kim loại?cho Mg= 24; Cu= 64)D, Đáp án -biểu điểm:A ,Trắc nghiệm: câu1-4 mỗi câu đúng 0,5 điểm: 1C ; 2D ; 3 B ; 4 A. câu 5 : 1 điểm -mỗi PT đúng 0,25 điểm Thứ tự điền: 1, CuSO4 và SO2 ; 2, H2 ; 3, MgCl2 ; 4, CuO B Tự luận:Câu1: Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 điểmCâu2: -Viết đúng PT : 1điểm Mg + 2 HCl MgCl2 + H2

- Tính đúng số mol H2= = 0,15mol : 0,5 điểm - Tính đúng khối lượng Mg theo PT : 1 điểm

= = 0,15 mol ==> = 0,15. 24 = 3,6 (g)

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

28

Page 29: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

-Tính đúng thành phần phần trăm của hỗn hợp : 1 điểm

% Mg = .100% 53% % Cu = 100% - 53% 47%

3. Thu bài nhận xét: Ngày soạn : 28/9/2008Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA BA ZƠ A, Mục tiêu bài học: - Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của ba zơ và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất .-Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của ba zơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.-Học sinh vận dụng những tính chất của ba zơ để làm các bài tập định tính và định lượng .B, Chuân bị :Hoá chất : các dung dịch:NaOH, Ca(OH)2, HCl, H2SO4, CuSO4; quì tím, pp…Dụng cụ: ống nghiệm giá, cặp gỗ , đũa thuỷ tinh, đèn cồn,diêm., ống nhỏ giọt…Phiếu học tậpC, Hoạt động dạy học:1.Ổn định lớp:

2.GV giới thiệu bài mới: chúng ta đã được học một số tính chất của bazơ trong bài học này ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về tính chất hoá học của bazơ.? Em đã biết những tính chất nào của bazơHS : Bazơ làm xanh quì tím, làm đỏ pp, tác dụng với axit, tác dụng với oxit axit. Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch ba zơ với chất chỉ thị màuGV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :- Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quì tímquan sát nhận xét.-Nhỏ 1 giọt dd pp (không màu) vào ống nghiệm có săn 1-2 ml dd NaOH quan sát nêu nhận xét GV: dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt dd bazơ với dd của các loại hợp chất khác

HS làm thí nghiệm và nhận xét:dd ba zơ (kiềm): + đổi màu quì tím màu xanh +pp không màu màu đỏ

=> dùng để nhận biết dd bazơ

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

29

Page 30: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV yêu cầu HS làm bài tập : chỉ dùng quì tím nhận biết 3 dd không màu : H2SO4, HCl, Ba(OH)2

Gọi HS nhận xét và hoàn thiện bài giải

HS trao đổi và nêu cách làm:- Nhỏ lần lượt 3 dd vào 3 mẫu giấy quì tím+ quì tím đỏ là dd HCl vàdd H2SO4

+ quì tím xanh là dd Ba(OH)2

- Lấy dd Ba(OH)2nhỏ vào 2dd axit : + có kết tủa dd H2SO4

+ không có kết tủa dd HClBa(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O

Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học viết PTPƯ minh hoạ.

HS nhắc lại tính chất và viết PTPƯ:Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3 H2O

Hoạt động 3: Bazơ tác dụng với axitGV yêu cầu HS nhắc lại tính chất này của axit và viết PT minh hoạ, GV hỏi thêm phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì?

HS nhắc lại tính chất: bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.Fe(OH)3 + 3 HCl FeCl3 + 3 H2OBa(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 +2H2O

Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷGV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đun nóng Cu(OH)2bằng ngọn lửa đèn cồn, quan sát và nhận xét hiện tượngGV thông báo chất rắn màu đen là CuOGọi HS viết PTPƯ:

GV thông báo : Một số bazơ không tan khác như Fe(OH)3, Al(OH)3… cũng bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ và nước.Ngoài ra dd bazơ còn tác dụng với muối (học sau).

Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố GV gọi 1học sinh nêu tính chất của bazơYêu cầu HS làm bài tập :Cho các chất :Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3

NaOH ,Ba(OH)2 ... Chất nào tác dụng được với dd H2SO4,với khí CO2, chất

HS làm thí nghiệm nhiệt phân Cu(OH)2

Nhận xét: chất rắn màu xanh chuyển dần thành chất rắn màu đenvà có hơi nước thoát ra. bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nướcCu(OH)2(rắn) CuO(rắn) + H2O(hơi)

(xanh) (đen)HS viết thêm PT minh hoạ: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O

HS trả lời:bazơ tan có 4 tính chất: ….

-HS thảo luận và làm bài tập 2a, Tác dụng với dd H2SO4 :cả 5 chấtb, Tác dụng với CO2: NaOH, Ba(OH)2

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

30

Page 31: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

nào bị nhiệt phân huỷ?GV hướng dẫn HS phân loại và dựa vào tính chất hoá học của các chất để viết PTPƯ.

c,Bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2,F e(OH)3

-HS hoàn thành bài tập

4, Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các tính chất của bazơ - Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk

Ngày 3 tháng 10 năm 2008

Tiết 12: MÔT SÔ BAZƠ QUAN TRONGA. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết các tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH .Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH. - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượng. B. Chuân bị : - Dụng cụ: giá, ống nghiệm, kep gỗ, panh, đế sứ,ống nhỏ giọt…- Hoá chất: dd NaOH, dd HCl, quỳ tím, pp …- Tranh vẽ: sơ đồ điện phân dd NaCl và các ứng dụng của NaOH.C . Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:

2: Kiêm tra bài cũ:HS1: Nêu tính chất hoá học của các bazơ tan . (Ghi ở góc bảng )HS2: Nêu tính chất của các bazơ không tan. So sánh tính chất các bazơ tan và không tan.HS3: Chữa bài tập 2.Sau khi HS trả lời ,giáo viên cho HS khác nhận xét, GV đánh giá.Đáp án bài 2: a,cả 3 chất đều tác dụng với dd HCl b, chỉ có Cu(OH)2 bị phân huỷ. c, NaOH và Ba(OH)2 tác dụng với CO2 . d, NaOH và Ba(OH)2đổi màu quì tím thành xanh. 3, Bài mới: A. NATRI HIĐROXIT

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

31

Page 32: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của NaOH GV hướng dẫn HS lấy panh gắp 1 viên NaOH rắn ra đế sứ quan sát.-Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng2ml nước, lắc đều, sờ tay vào thành ống nghiệm, nhận xét. ? NaOH có tính chất vật lí gìGV lưu ý : khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận

HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét.

HS kết hợp đọc thông tin ở sgk trả lời:NaOH là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước và toả nhiệt .Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục giấy, vải, ăn mòn da.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của NaOHGV đặt vấn đề : NaOH thuộc loại bazơ nào ? Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của NaOH? GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của bazơ tan Gọi 1HS lên bảng viết các tính chất và các phương trình phản ứng minh hoạ.

GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài bạn.

HS : NaOH là bazơ tan có các tính chất hoá học của bazơ tan.

1HS khác nhắc lại các tính chất ghi ở góc bảng1, Dung dịch NaOH làm quì tím xanh, pp không màu màu đỏ 2, Tác dụng với a xit NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O3, Tác dụng với oxit axit 2NaOH + SO3 Na2SO3 + H2O4, Tác dụng với dung dịch muối

Hoạt động 3: ứng dụng của NaOHGV treo tranh sơ đồ ứng dụng của NaOHGv gọi 1 học sinh nêu các ứng dụng của NaOH

HS quan sát tranh vẽ1 HS nêu các ứng dụng của NaOH:NaOH dùng để sản xuất xà phòng,chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo ,…

Hoạt động 4: Sản xuất natri hiđroxit GV thông báo : Natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn và hướng dẫn HS viết PTPƯ.

HS ghi nhớ:2NaCl +2H2O 2NaOH - + Cl2 + H2O

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

32

Page 33: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động 5: Cũng cố - Luyện tậpGV gọi 1HS nhắc lại nội dung chính của bài.-Hướng dẫn HS làm bài tập : Viết PTPƯ thực hiện sơ đồ sau:Na Na2O NaOH NaCl NaOH Yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk.

1HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.

HS làm bài tập. Một HS làm ở bảng.HS cả lớp cùng tham gia chữa bài.

4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm bài tập 2,3,4sgk.

Nghiên cứu trước mục B “ Can xi hiđroxit – thang pH”

Ngày 5 tháng 10 năm 2008Tiết 13: MÔT SÔ BAZƠ QUAN TRONG (TIẾP) B. CAN XI HIĐROXIT - THANG PH A. Mục tiêu bài học: - HS biết được các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của can xi hiđroxit - HS biết cách pha chế dd can xi hiđroxit - Biết các ứng dụng trong đời sống của can xi hiđroxit và ý nghĩa độ pH của dd.-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng và khả năng làm các bài tập định lượng.B. Chuân bị : - Dụng cụ : cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, lọc, giá sắt giá ống nghiệm, giấy lọc, phểu, giấy pH - Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, nước chanh, dd NH3, … C. Hoạt động dạy học: 1,Ổn định tổ chức:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

33

Page 34: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Kiêm tra bài cũ:- HS 1: Nêu các tính chất hoá học của NaOH? viết PTPƯ minh hoạ? ( ghi lại ở góc phải bảng) - HS2: Nêu các ứng dụng của NaOH và cách sản xuất NaOH trong công nghiệp? - HS3: chữa bài tập 2 sgkGọi HS nhận xét bài bạn.3. Bài mới: Hoạt động 1: Pha chế dung dịch can xi hiđroxit Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức GV giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên thường gọi là nước vôi trong- Hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2:+ Hoà tan một ít Ca(OH)2 trong nước + Dùng phểu, cốc, giấy lọc lọc lấy chất lỏng trong suốt không màu là dd Ca(OH)2 (nước vôi trong)

-HS lắng nghe

-HS các nhóm tiến hành thí nghiệm: pha chế dd Ca(OH)2

Hoạt động 3: Tính chất hoá học của Ca(OH)2

GV: Hãy dự đoán tính chất hoá học của dd Ca(OH)2, giải thích lí do?

GV giới thiệu các tính chất hoá học của bazơ tan ghi ở góc bảngGV yêu cầu các nhóm HS làm các TN chứng minh các tính chất của Ca(OH)2: + Nhỏ dd Ca(OH)2vào mẫu giấy quì tím và nhỏ dd pp vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2

+ Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 có pp ở trên + Thổi khí CO2 vào dd Ca(OH)2

-quan sát nhận xét?

GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất.

HS nêu dự đoán: dd Ca(OH)2 có tính chất hoá học của bazơ tan

-1 HS nhắc lại các tính chất

-HS làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra nhận xét:1, Dung dịch Ca(OH)2 làm quì tím xanh và làm pp không màu màu đỏMàu đỏ chuyển dần thành không màu2, Dung dịch Ca(OH)2tác dụng với axit tạo thành muối và nước Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + H2O Nước vôi trong vẫn đục3, Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O4, Tác dụng với muốiHS kết luận: Ca(OH)2 có tính chất của ba zơ tan

Hoạt động 4: Ứng dụng của can xi hiđroxit

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

34

Page 35: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Các em hãy kể các ứng dụng của vôi tôi (Ca(OH)2) trong đời sống và sản xuất

HS trả lời: can xi hiđroxit dùng làm vật liệu xây dựng, khử chua đất trồng trọt, diệt trùng.

Hoạt động 5: Thang pH GV giới thiệu: Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch- Nếu pH = 7: dd là trung tính- Nếu pH > 7: dd có tính bazơ - Nếu pH < 7: dd có tính axitPH càng lớn độ bazơ dd càng lớn, pH càng nhỏ độ axit dd càng lớn- GV thông báo về giấy pH và cách so màu với thang màu để xác định độ pHGV hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH của các dd nước chanh, dd NH3, nước máy- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh đọc thông tin sgk

HS lắng nghe và ghi bài :- Nếu pH = 7: dd là trung tính- Nếu pH > 7: dd có tính bazơ - Nếu pH < 7: dd có tính axit

HS các nhóm tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả , nhóm khác nhận xét bổ sung. Kết luận về tính axit, tính bazơ của các dung dịch trên.

Hoạt động 6: Luyện tập - củng cố GV yêu cầu 1HS nhắc lại các nội dung chính của bài học. GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

1, Hoàn thành các PTPƯ sau: ? + ? Ca(OH)2

Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ? CaCO3 ? + ? Ca(OH)2 + ? ? + H2O Ca(OH)2 + P2O5 ? + ? 2, Hãy phân biệt các dd sau: Ca(OH)2, KOH, HCl, bằng phương pháp hoá học

1 HS nhắc lại nội dung ở phần ghi nhớ.

- HS làm bài tập vào vở 1 HS làm ở bảng HS nhận xét bài bạn và có thể chọn thêm phương án khác

HS nêu cách nhận biết ( dùng quì tím và khí CO2)

D. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4 sgk.

Ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tiết 14: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA MUÔIA. Mục tiêu bài học: HS biết :- Các tính chất hoá học của muối .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

35

Page 36: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được.- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng, biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được.- Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học.B. Chuân bị: - Hoá chất : các dd: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ca(OH)2. kim loại: Cu, Fe, Al- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kep gỗ, ống hút, bộ bìa màu, nam châm.C. Hoạt động dạy học:1.Ổn định tổ chức:

2. Kiêm tra bài cũ.HS1: Nêu tính chất hoá học của canxi hiđroxit? viết PTPƯ minh hoạ?HS2: Chữa bài tập 2 sgk.Sau khi HS trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét. GV đánh giá.Hoạt động 2: Tính chất hoá học của muối Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức cần đạt

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1 có chứa 2-3 ml dd AgNO3.- Ngâm một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2 có chứa 2-3 ml dd CuSO4.Quan sát hiện tượng và nhận xét.

Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì?GV hướng dẫn HS viết PTPƯ, dùng bìa màu và nam châm để ghép.

1, Muối tác dụng với kim loại HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS nêu hiện tượng: - ở ống nghiệm 1: có kim loại màu trắng xám bám ngoài dây đồng,dd không màu chuyển sang màu xanh.- ở ống nghiệm 2: có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt, dd màu xanh nhạt dần.

HS nêu nhận xét: - Đồng đã đẩy bạc ra khỏi AgNO3, một phần đồng bị hoà tan tạo thành dd muối đồng.- Sắt đã đẩy đồng ra khỏi CuSO4, một phần sắt bị hoà tan tạo thành dd muối sắt. Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)

Fe (r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)

HS: Muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

36

Page 37: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV gọi 1HS nêu kết luận.

Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có săn 1 ml dd BaCl2 quan sát hiện tượng.Viết PTPƯ.GV thông báo: Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mớiGV gọi HS nêu kết luận

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:- Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có săn 1 ml dd NaCl. Quan sát hiện tượng . GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.GV thông báo : nhiều dd muối khác cũng tác dụng với nhau 2 muối mới. Gọi HS nêu kết luận.GV nhấn mạnh: Hai dd muối.

GVhướng dẫnHS làm thí nghiệm:- Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1ml dd CuSO4 quan sát hiện tượng. GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.GV thông báo: nhiều dd muối khác cũng tác dụng với dd ba zơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

GV giới thiệu: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4, KClO3, CaCO3…Các em hãy viết PTPƯ phân huỷ các muối trên?

2, Muối tác dụng với axit.

HS làm thí nghiệm theo nhóm.Đại diện nhóm nêu hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. H2SO4(dd) +BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)

HS kết luận: Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.3, Muối tác dụng với muối. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo: Có kết tủa trắng xuất hiện AgNO3 (dd) + NaCl(dd) AgCl(rắn)+NaNO3(dd)

HS: Hai dd muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới .

4, Muối tác dụng với bazơ HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS nêu hiện tượng: có kết tủa màu xanh là Cu(OH)2.CuSO4(dd)+2NaOH(dd)Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)

HS rút ra kết luận: dd muối tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

5, Phản ứng phân huỷ muối.-1HS viết PTPƯ ở bảng, HS còn lại viết vào vở:2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 2KCl + 3 O2

CaCO3 CaO + CO2

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

37

Page 38: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV cho HS nhận xét bài bạn, bổ sung (nếu cần) Hoạt động3: Phản ứng trao đổi trong dung dịch Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu: Các phản ứng của muối với axit,với dd muối, với dd bazơ xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổi. Vậy thế nào là phản ứng trao đổi?

GV phân tích ví dụ .

GV: Để biết các điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi, hãy làm các thí nghiệm sau: TN1: nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 vào 2 ml dd NaCl TN2: nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 vào 2 ml dd Na2CO3

TN3: nhỏ 1-2 giọt dd BaCl2vào 2ml dd Na2SO4

Quan sát và rút ra kết luận - Gọi 1HS nêu điều kiện để xẩy ra phản ứng trao đổi

GV lưu ý: PƯ trung hoà cũng thuộc loại PƯ trao đổi

1, Nhận xét vê các phản ứng của muối

HS lắng nghe

2, Phản ứng trao đổi. HS : Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.3, Điêu kiện xây ra phản ứng trao đổi HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS rút ra nhận xét: TN1: không có phản ứng TN2:có phản ứng và có tạo ra chất khí. TN3: có phản ứng và có tạo ra kết tủa trắngHS viết PTPƯ:Na2SO4(dd) +BaCl2(dd)BaSO4(r)+2NaCl(dd)

Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)Na2SO4(dd) - +CO2(K)+H2O(l)

HS: phản ứng trao đổi giữa dd các chất chỉ xẩy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.

Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập. GV gọi 1HS nhắc lại nội dung chính của bài Yêu cầu HS làm bài tập: Viết PTPƯ thực hiện các chuyển hoá sau:MgMgSO4MgCl2Mg(NO3)2Mg(OH)2MgOGV hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để chọn chất tham gia phản ứng.

HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ sgk

HS làm bài tập.HS lần lượt lên bảng viết PTPƯ.HS nhận xét và bổ sung, hoàn thành bài

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

38

Page 39: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

giải.4. Hướng dẫn học bài: Học bài và làm các bài tập 1- 6 sgk

Ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tiết 15: MÔT SÔ MUÔI QUAN TRONGA. Mục tiêu bài học: HS biết- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số muối quan trọng như NaCl và KNO3.- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl.- Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3.- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và làm bài tập hoá học.B. Chuân bị: - Tranh vẽ ruộng muối, tranh ứng dụng của NaCl.- Phiếu học tập.C. Hoạt động dạy học:1.Ổn định tổ chức:

2.Kiêm tra bài cũ:- HS1: Nêu các tính chất hoá học của muối? Viết các PTPƯ minh hoạ?- HS2: Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được? Cho ví dụ?-HS3: Chữa bài tập 3 sgkSau khi HS trả lời GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.GV đánh giá kết quả.3. Bài mới:

Hoạt động1: Muối natri clorua (NaCl).Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức

GV hỏi: trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở đâu?

GV gọi HS đọc phần1 sgk. GV treo tranh vẽ: Ruộng muối.? Nước ta có những vùng nào sản xuất nhiều muối, ở tỉnh Hà Tĩnh có địa

1. Trạng thái tư nhiênHS: Trong tự nhiên muối NaCl có trong nước biển và trong lòng đất ( muối mỏ) 1 HS đọc mục1sgk, cả lớp cùng nghe. HS quan sát tranh vẽ.HS trả lời:( vùng ven biển; ở Hà tĩnh

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

39

Page 40: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

phương nào sản xuất muối?

GV hỏi: Em hãy cho biết cách khai thác muối NaCl từ nước biển? GV hỏi tiếp: muốn khai thác muối mỏ người ta làm thế nào?

GV treo tranh: ứng dụng của NaCl.GV: Các em quan sát tranh và nêu những ứng dụng quan trọng của NaCl?

GV gọi HS nêu ứng dụng của các sản phẩm sản xuất được từ NaCl như NaOH, Clo…

có xã Hộ Độ- huyện Lộc Hà và ở Nghi Xuân).2.Cách khai thác.HS nêu cách khai thác muối biển.

HS đọc thông tin và trả lời.

3. ứng dụng. HS quan sát tranh và nêu các ứng dụng của NaCl:- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm.- Dùng để sản xuất Na, NaOH, H2, Cl2, Na2CO3, NaHCO3 … HS trả lời…

Hoạt động 3: Muối kali nitrat ( KNO3) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu: muối kali nitrat còn gọi là diêm tiêu. GV cho HS quan sát mẫu KNO3, giới thiệu các tính chất của KNO3.

GV hỏi: muối KNO3 có những ứng dụng gì?

1. Tính chất. -HS quan sát mẫu KNO3,kết hợp thông tin ở sgk nêu các tính chất của KNO3:Muối KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao KNO3có tính chất oxi hoá mạnh: 2 KNO3 (r) 2KNO2(r) + O2(k)

2. ứng dụng.HS đọc thông tin và trả lời:- Muối KNO3 được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón (cung cấp K,N), bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.

Hoạt động 4: Kiêm tra 15 phútĐề ra: 1.Viết các PTPƯ thực hiện các chuyển hoá hoá học sau:(8 điểm)CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4

7 8Cu(NO3)2 Cu(NO3)2

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

40

Page 41: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây ? vì sao? (2 điểm) A. BaCl2 B. AgNO3 C. HCl D. Pb(NO3)2 E. Kết quả khác.Đáp án và biểu chấm: - Câu1: mỗi PT đúng 1 điểm - cần phải đảm bảo điều kiện của phản ứng trao đổi.

- Câu2: C đúng HCl Vì :có bọt khí thoát ra nhận ra Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O - Không có bọt khí thoát ra là Na2SO4.

4. Hướng dẫn học bài: Học bài theo nội dung bài học và tìm hiểu các loại phân bón thường dùng ở gia đình và địa phương.

Ngày 20 tháng 10 năm 2008Tiết 16: PHÂN BON HOÁ HOC A, Mục tiêu bài học: HS biết:- Phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.- Biết công thức hoá học của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hoá học.- Cũng cố kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học.B. Chuân bị: - GV: chuẩn bị các mẫu phân bón, phiếu học tập. - HS: sưu tầm các mẫu phân bón ở gia đình và địa phương.C. Hoạt động dạy học:1.Ổn định tổ chức :

2. Kiêm tra bài cũ.HS1 ( dành cho học sinh yếu): Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của muối ăn?HS2 ( dành cho học sinh yếu): Cho biết tính chất và ứng dụng của muối KNO3?HS3: Chữa bài tập 4 sgk.Đáp án bài 4: Có thể dùng dd NaOH để phân biệt được a và b.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

41

Page 42: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

a, căn cứ vào màu của kết tủa:CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

( xanh)Fe2(SO4)3 + 6 NaOH 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4

(nâu đỏ)b, CuSO4 phản ứng còn Na2SO4 không có phản ứng v ới NaOH.2. Bài mới:Hoạt động1: Nhưng nhu cầu của cây trồng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức

GV giới thiệu thành phần của thực vật: Nước chiếm tỉ lệ rất lớn gần 90%.Trong thành phần chất khô còn lại có đến 99% l à các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là những nguyên tố vi lượng như B, Cu, Zn, Fe, Mn…

GV hỏi: các ngyên tố có vai trò như thế nào đối với thực vật? Sau khi HS trả lời GV tổng kết lại: các nguyên tố hoá học có vai trò rất quan trọng : cấu tạo nên cơ thể thực vật, giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.Tuy nhiên cây chỉ cần một lượng các nguyên tố cần thiết cho sự phát triển nguyên tố dinh dương N,P,K…và được con người bổ sung vào đất dưới dạng muối gọi là phân bón hoá học.

-HS đọc thông tin

HS nghe và ghi bài1, Thành phần của thưc vật:-Nước: gần 90% -Chất khô: 10% ( C, H, N,K,…)

2, Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thưc vật HS đọc thông tin sgk.

HS lắng nghe và ghi bài.

HS kể các loại phân bón hoá học.

Hoạt động 2: Nhưng phân bón hoá học thường dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và kiến thức

GV giới thiệu : phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.

GV giới thiệu một số loại phân bón và tổ chức cho HS quan sát , thử độ tan .

GV hỏi: kể các loại phân đạm mà em biết? chúng có tính chất gì?

1, Phân bón đơn.HS nêu định nghĩa phân bón đơn: chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dương chính là N; P; K.- HS quan sát màu sắc, thử tính tan, công thức hoá học và tỉ lệ phần trăm các nguyên tố dinh dương, cách sử dụng các loại phân bón.a, Phân đạm: dễ tan, màu trắng…

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

42

Page 43: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Kể các loại phân lânvà đặcđiểm của mỗi loại?

Kể các loại phân kali tính chất của chúng?

- GV cho HS quan sát mẫu phân bón kép.-GV hỏi: thế nào là phân bón kép?

có những loại nào?

-GV tổ chức cho HS quan sát mẫu phân vi lượng, sau đó thông báo tác dụng của loại phân vi lượng.

GVhỏi: tác dụng chính của phân bón hoá học là cung cấp chất dinh dương cho cây trồng vậy ngoài ra nó có tác hại gì không?

GV lưu ý: chúng ta không nên lạm dụng phân hoá học để tiết kiệm chi phí và tránh ô nhiễm môi trường đất.

-Ure: CO(NH2)2 chứa 46%N- Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% -Amoni sunfat: (NH4)2SO4 chứa 21%N.b, Phân lân- Phôt phat tự nhiên: Ca3(PO4)2không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.- Supe phot phat: Ca(H2PO4)2 tan được trong nước.c,Phân kali: dễ tan trong nước, có 2loại thường dùnglà KNO3 và K2SO4

2, Phân bón képHS quan sát mẫu phân bón và đọc thông tin ở sgk trả lời câu hỏi:-Phân bón kép chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dương: N, P, K.- Các loại thường dùng là: KNO3, (NH4)2HPO4,; NPK…3, Phân vi lượng.-HS quan sát mẫu và nghe thông tin.-Phân vi lượng: chứa một lượng rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như B, Zn, Mn…-HS thảo luận và trả lời: tác dụng phụ của phân bón hoá học là làm tăng độ chua của đất, giảm độ pH, gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất. Học sinh lắng nghe và nhớ.

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố - GV gọi 1HS nêu tóm tắt nội dung bài học và 1 HS đọc phần em có biết sgk- GV Yêu cầu HS làm bài tập ở phiếu học tập: Tính thành phần% của các nguyên tố có trong phân đạm urê-GV yêu cầu HS nêu cách tính.

- HS tóm tắt bài và đọc phần em có biết.

-HS nghiên cứu bài

-1 HS nêu cách tính.- Các nhóm làm vào giấy nháp và cử đại diện nhóm trình bày kết quả ở bảng.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

43

Page 44: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV chia 4 nhóm tính %H, %C,%N, %O

Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh hoàn thành bài tập.

Kết quả đúng:

4. Hướng dẫn học bài: học bài và làm bài tập 1,2,3 sgk.

Ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: MÔI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A, Mục tiêu bài học:- Học sinh biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Học sinh viết được các phương trình hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.- Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình hoá học .B, Chuân bị: GV: -Bảng phụ ( hoặc giấy trong bút dạ máy chiếu) -Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ: axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối. - Phiếu học tập: ghi nội dung bài tập.-Học sinh: ôn lại kiến thức về các loại hợp chất vô cơ.C, Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiêm tra bài củ:HS1: Kể tên các loại phân bón thường dùng, mỗi loại viết 2 công thức hoá học minh hoạ? HS2: Chữa bài tập 1(a,b) sgk.Sau khi học sinh trả lời GV gọi học sinh nhận xét,bổ sung. GV đánh giá.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

%66,6%100604%

%67,46%1006028%

%67,26%1006016%

%20%1006012%

xH

xN

xO

xC

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

44

Page 45: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

3.GV giới thiệu bài mới.Hoạt động 1: Mối quan hệ giưa các loại hợp chất vô cơ Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh GV chiếu lên màn hình sơ đồ câm- chưa có tên hợp chất.Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ HS các nội dung sau:- điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp.- chọn các chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên.

GVkiểm tra sơ đồ và cho học sinh hoàn chỉnh sơ đồ ( chiêú kết quả)1, OXBZ + AX2, OXAX + dd BZ ( OXBZ)3, OXBZ + H2O4, Nhiệt phân bazơ không tan5, OXAX + H2O6, 7 . dd Bazơ + dd muối8,Muối + Axit9, Axit + bazơ (oxit bazơ, kim loại …)

- Học sinh quan sát sơ đồ. thảo luận nhóm và điền các loại hợp chất vào bảng phụ(HS).Học sinh ghi vào sơ đồ (hoặc dán tấm bìa vào sơ đồ).Học sinh khác nhận xét và cuối cùng đi đến kết quả như sgk:

Học sinh xác định các loại chất tác dụng

Hoạt động2: Nhưng phản ứng hoá học minh hoạGV yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học minh hoạ cho sơ đồ trênGV kiểm tra kết quả của các nhóm dán lên bảng và gọi học sinh nhóm khácnhận xét.

GV lưu ý học sinh điều kiện của các phản ứng trao đổi: sản phẩm tạo thành chất kết tủa hoặc dễ bay hơi.

Học sinh làm vào bảng phụ Có thể là:1, MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O2, SO3 + 2 NaOH Na2SO4 + H2O3, Na2O + H2O 2NaOH4, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O5, P2O5 + 3H2O 2H3PO4

6, KOH + HNO3 KNO3 + H2O7,CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl8, AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

9, 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2OHoạt động 4: Luyện tập.GV chiếu bài tập 1 trong phiếu học tập : Viết phương trình hoá học thực hiện

Học sinh làm vào bảng phụ nhóm. Kết quả đúng là:a, Na2O + H2O 2NaOH

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

45

oxitbazơ oxit axit

Bazơ axit

Muối

Page 46: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

các biến đổi sau:a, Na2O NaOHNa2SO4 NaCl NaNO3

b, Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3

Bài tập 2: cho các chất CuSO4, CuO, Cu, CuCl2.Hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển hoá và viết phương trình hoá học minh hoạ cho dãy đó?GV gọi học sinh viết phương trình phản ứng. Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét.GV đánh giá cho điểm.

2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

b,2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3H2OFeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 +3AgClFe(NO3)3 +3KOH Fe(OH)3 +3KNO3

2Fe(OH)3 +3H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O

Học sinh làm theo nhóm.Kết quả có thể là: CuCl2Cu(OH)2CuOCuCuSO4

hoặc CuCuSO4CuCl2Cu(OH)2CuO

4. Hướng dẫn học bài: -Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 sgk. D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy: ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ng ày 25 / 10 /2008

Tiết 18: LUYỆN TÂP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.A. Mục tiêu bài học: - Học sinh ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất. Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng .B.Chuân bị:+ GV: Máy chiếu giấy trong, bút dạ, phiếu học tập cho các nhóm.Các mảnh bìa ghi tên các loại hợp chất vô cơ.+ HS: ôn lại các kiến thức có trong chương I.C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

46

Page 47: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Kiêm tra bài củ: - Kết hợp trong bài mới3.Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHS, kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

GV chiếu sơ đồ câm về sự phân loại các chất vô cơ. Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung sau:điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp.GV kết luận (như kết quả ở sgk).- GV yêu cầu Học sinh lấy 2 ví dụ cho mỗi loại hợp chất trên.

GV giới thiệu : tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau:GV chiếu sơ đồ 2 sgk.? Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của:oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối.GV hỏi: ngoài những tính chất của muối đã trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào? GV nhắc lại các tính chất của muối

1, Phân loại hợp chất vô cơHọc sinh trao đổi với bạn và hoàn thành sơ đồ cá nhân.1HS lên bảng gắn các tấm bìa vào các ô trống.Học sinh cả lớp cùng nhận xét.

Học sinh lấy ví dụ.

2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

-Học sinh quan sát sơ đồ.

-Học sinh lần lượt (đứng tại chổ) nhắc lại tính chất hoá học của các chất.-Học sinh khác bổ sung nếu cần.-Học sinh nêu thêm các tính chất của muối không có trong sơ đồ: muối tác dụng với kim loại, tác dụng với muối, bị nhiệt phân huỷ.

Hoạt động 2: Bài tậpGV chiếu đề bài tập 1lên màn hình: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ dd hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím:KOH, H2SO4, HCl, Ba(OH)2, KCl.GV gọi học sinh khác nhận xét bổ sung.

GV chiếu đáp án lên màn hình.

-Học sinh quan sát đề bài ,trao đổi cùng bạn và làm bài tập vào giấy nháp.- 1 Học sinh nêu sơ đồ nhận biết.1 Học sinh trình bày cụ thể cách làm:

Học sinh hoàn thành bài tập vào vở:Đánh số thứ tự các lọ và trích mẫu thử.Bước 1: Lần lượt lấy mỗi dd 1-2 giọt nhỏ vào 5 mẫu giấy quì tím:- Nếu quì tím xanh => dd KOH và Ba(OH)2 (nhóm 1).- Nếu quì tím đỏ => dd HCl và H2SO4 (nhóm 2).- Nếu quì tím không đổi màu dd KCl.Bước 2: Lần lượt lấy các dd ở nhóm 1 nhỏ vào các ống nghiệm chứa các dd ở nhóm2

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

47

Page 48: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV chiếu bài tập 2 : Cho các chất: Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO , NaOH , P2O5 1, Gọi tên và phân loại các chất 2, Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:a, dung dịch HClb, dung dịch Ba(OH)2

c, dung dịch BaCl2

Viết phương trình phản ứng.GV hướng dẫn học sinh(có thể làm theo cách lập bảng)GV yêu cầu học sinh kiểm tra kết quả.

- Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2 và chất ở nhóm 2 là H2SO4

- Chất còn lại ở nhóm 1 làKOH và chất còn lại ở nhóm 2 là HClPTHH: Ba(OH)2 + H2SO4BaSO4 +2H2O

-Học sinh làm bài tập theo 4 nhóm.Các nhóm trình bày kết quả :-Nhóm1: gọi tên và phân loại các chất- Nhóm 2:tìm các chất tác dụng với HCl và viết PTPƯ- Nhóm 3:tìm các chất tác dụng với Ba(OH)2 và viết PTPƯ- Nhóm 4: tìm các chất tác dụng với BaCl2 và viết PTPƯa, Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2+ 2H2O CaCO3+2HCl CaCl2 + CO2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2Ob, K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ 2KOH 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O P2O5 + 3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2 +3 H2Oc, BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl

Khi học sinh làm theo cách lập bảng ta có kết quả như sau:

TT Côngthức Tên gọi Phânloại tdvớiHCl tdvớiBa(OH)2 tdvớiBaCl2

1 Mg(OH)2 magiê hiđroxit bazơ x o o2 NaOH natri hiđroxit bazơ x o o3 CuO đồng oxit oxitbazơ x o o4 P2O5 điphotpho

pen ta oxitoxit axit o x o

5 HNO3 axit nitric axit o x o6 CaCO3 canxicacbonat muối x o o7 K2SO4 kali sunfat muối o x x

4. Hướng dẫn học bài:-Về nhà ôn lại tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. - Làm bài tập: 1,2,3 sgk.

- Đọc trước bài thực hành.D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

48

Page 49: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày soạn : 27/ 10/ 2008 Tiết 19: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA BAZƠ VÀ MUÔIA. Mục tiêu bài học: - Học sinh được cũng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát suy đoán.B. Chuân bị:GV: mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:Hoá chất: các dd: NaOH, CuSO4, Na2SO4, H2SO4, FeCl3, BaCl2, HCl, đinh sắt hoặc dây nhôm.Dụng cụ: Giá ống nghiệm, bộ ống nghiệm, ống hút, thìa thuỷ tinh…C Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức:2. Kiêm tra:Lí thuyết: dành cho2 học sinh yếu- Học sinh 1: viết các tính chất hoá học của bazơ (ở góc bảng)- Học sinh 2: viết các tính chất hoá học của muối.GV yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung.- GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất. GV nêu mục tiêu của giờ thực hành,và những điểm cần chú ý trong bài thực hành. Yêu cầu học sinh cử nhóm trưởng thư kí, phân công nhiệm vụ, ngồi đúng vị trí.3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi mục bài.Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên

GV hướng dẫn Học sinh làm thí nghiệm:TN1: FeCl3 tác dụng với NaOHNhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 lắc nhe ống nghiệm . Quan sát hiện tượng,giải thích và viết PTPƯ

TN2: Cu(OH)2 tác dụng với axitCho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl vào, lắc đều. Quan sát hiện tượng giải thích và

Hoạt động của trò và kiến thức1. Tính chất hoá học của bazơHọc sinh lắng nghe.- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng, thư kí ghi kết quả và báo cáo.Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung:+ có kết tủa màu nâu đỏ, do NaOH tác dụng với FeCl3 tạo ra Fe(OH)3

PTHH: ….

- Học sinh tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

49

Page 50: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

viết PTHH

GV hướng dẫn HS làmthí nghiệm:TN3: CuSO4 tác dụng với kim loạiNgâm một đinh sắt nhỏ sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH

TN4: BaCl2 tác dụng với Na2SO4

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4. Quan sát hiện tượng giải thích, viết PTHH

TN5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4.Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng giải thích và viết PTHHGọi học sinh nêu kết luận về tính chất hoá học của muối.

2. Tính chất hoá học của muối- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt và dd màu xanh nhạt dần.+ Do sắt đẩy đồng ra khỏi muối CuSO4...

Học sinh các nhóm tiến hành thí nghiệmĐại diện nhóm báo cáo.-Có kết tủa trắng tạo thành do…

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung:- Có kết tủa trắng tạo thành do…

=>Học sinh kết luận về tính chất hoá học của muối: Muối tác dụng với kim loại tạo thành…, tác dụng với muối tạo thành…, tác dụng với axit tạo thành…, tác dụng với bazơ tạo thành…

Hoạt động 2: Tổng kết giờ thưc hành:- GV nhận xét giờ thực hành: tinh thần kỉ luật, ý thức thực hành.- Học sinh thu hồi hoá chất vệ sinh phòng thực hành.- Học sinh viết bản tường trình( theo mẫu).4. Hướng dẫn học bài: Về nhà ôn tập nội dung chươngI- giờ sau kiểm tra 1 tiết.D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

50

Page 51: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày 1 tháng 11 năm 2008Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾTA. Mục tiêu bài dạy:- Đánh giá nhận thức của học sinh về tính chất hoá học của bazơ, muối và các hợp chất vô cơ.- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và dự đoán hiện tượng, tính theo CTHH và PTHH- Có định hướng khắc phục bổ sung những chổ yếu của học sinh.B. Chuân bị: GV: ra đề, photo.HS: ôn tập các kiến thức đã học.C. Hoạt động dạy học:1. ổn định tổ chức lớp:2. Bài mới: GV phát đề - Học sinh làm bàiNội dung kiểm tra:

Đê chẵnA. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trư ớc câu trả lời đúng: Câu 1: Chọn nhóm thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch : Na2SO4 , H2SO4, NaCl đựng trong 3 lọ không nhãn :A. Dung dịch BaCl2 và Phenolphtalêin ; B. Quỳ tím và Phenolphatalêin.C. Dung dịch HCl và Quỳ tím ; D. Dung dịch BaCl2 và Quỳ tím Câu2: Dãy chất nào sau đây tác dụng với a xít tạo thành muối và nước : A . CuO ; Mg ; CuSO4 ; SO3 . B. MgO ; Fe2O3 ; NaOH ; Cu(OH)2

. C. Al2O3 ; Mg ; Ca CO3 ; Fe . D . HCl ; Cu ; SO2 ; FeO

Câu 3: Hãy ghép thí nghiệm ở cột A và hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp (ví dụ:1+a) Cột A Cột B1.Cho mẫu đồng kim loại vào axit H2SO4đặc nóng2.Cho dung dịchAgNO3 vào dung dịch NaCl3.Cho mẫu magie vào dung dịch HCl

a. Tạo kết tủa màu trắng.b. Tạo kết tủa màu nâu đỏ.c. Tạo kết tủa màu xanh.d.Tạo chất khí có mùi hắc và dung dịch màu xanh lam .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

51

Page 52: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

4.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch KNO3

5. Cho dung dịch KOH vào dung dịch CuSO4

6.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3

e. Tạo chất khí không màu và dung dịch không màu

Câu4: Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành phương trình1, ….. + H2SO4 CuSO4 + ….2, …. + HCl MgCl2 + H2

3, Na2CO3 + Ca(OH)2 … + …4, BaCl2 + … BaCO3 + NaCl5, + H2O Ba(OH)2

6, + CuSO4 FeSO4 + Cu7, ….. + ….. Al2O3 + H2OCâu5: Cho 54 gam muối đồng(II) clorua vào dung dịch kali hiđroxit dư, lọc lấy kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được một chất rắn.a, Viết các phương trình phản ứng xẩy ra?b, Tính khối lượng của chất rắn?c, Nhận biết các chất trong nước lọc bằng phương pháp hoá học? Cho Cu = 64, Cl = 35,5 K = 39, H = 1, O = 16.

Đáp án và biểu chấm đề chẵn tiết 20: Hoá 9

Câu1 và 2: mỗi câu 0,5 điểm: 1D; 2BCâu3: 2,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm: 1+d; 2+ a; 3+e; 5+c; 6+ bCâu4: 3,5 điểm- mỗi PT đúng 0,5 điểm. Thứ tự cần điền1, CuO và H2O 5, BaO2, Mg 6, Fe3,CaCO3và 2NaOH 7, Al(OH)3

4, Na2CO3

Câu 5: 3điểma, Viết đúng PTPƯ : 1điểmCuCl2 + 2KOH 2 KCl + Cu(OH)2

Cu(OH)2 CuO + H2Ob, Tính đúng khối lượng đồng oxit : 1 điểm

= = =0,4 (mol)

= 0,4 . 80 = 32 (gam)c, Nhận biết dd sau phản ứng: có 2 chất là KOH và KCl ( 1 điểm)- Dùng quì tím nhận ra KOH:dd làm quì tím có màu xanh- Dùng dd AgNO3 để nhận ra KCl : tạo kết tủa trắng AgCl

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

52

Page 53: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl

Đề lẻHãy khoanh tròn chữ cái trư ớc câu trả lời đúng: Câu 1: Chọn nhóm thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch : Na2SO4 ,NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ không nhãn :A Dung dịch HCl và Quỳ tím ; B. Quỳ tím và Phenolphtalêin.C Dung dịch BaCl2 và Phenolphtalêin D. Dung dịch HCl và PhenolphtalêinCâu2: Dãy chất nào sau đây tác dụng với a xít tạo thành muối và nước : A . CuO ; MgO ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 . B. MgO ; Fe2O3 ; NaOH ;SO3

C. Al2O3 ; Mg ; Ca CO3 ; Fe . D . HCl ; Cu ; SO2 ; FeOCâu 3: Hãy ghép thí nghiệm ở cột A và hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp (ví dụ:1+a) Cột A Cột B1.Cho mẫu kẽm vào dung dịch axit H2SO4

2.Cho dung dịchBaCl2 vào dung dịch Na2CO3

3.Cho mẫu đá vôi vào dung dịch HCl4.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Cu(OH)2

5. Cho dung dịch KOH vào dung dịch BaCl2

6.Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3

a. Tạo kết tủa màu trắng.b. Tạo kết tủa màu xanh.c. Tạo kết tủa màu nâu đỏ.d.Tạo chất khí không màu và làm đục nước vôi trong.e. Tạo chất khí không màu cháy trong không khí.

Câu4: Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành phương trình1, MgO + …. MgCl2 + ….2, H2SO4 + …. CuSO4 + SO2 + ….3, CaCO3 + HCl CaCl2 + + ….4, Na2SO4 + …. NaCl + …5, …. CuO + H2O6, AgNO3 + Cu(NO)3 + ….7, NaOH + Fe(OH)3 + ….Câu5: Cho 80 gam muối CuSO4 vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn.a, Viết các phương trình phản ứng xẩy ra?b, Tính khối lượng của chất rắn?c, Nhận biết các chất trong nước lọc bằng phương pháp hoá học? Cho Cu = 64; S = 32 ; O = 16; Na = 23; H = 1.

Đáp án và biểu chấm đềlẻ tiết 20: Hoá 9

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

53

Page 54: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Câu1 và 2: mỗi câu 0,5 điểm: 1C; 2A Câu3: 2,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm: 1+e; 2+ a; 3+d; 4 +b; 6 +c Câu4: 3,5 điểm- mỗi PT đúng 0,5 điểm. Thứ tự cần điền:1, HCl và H2O. 2, Cu và H2O thêm điều kiện axit đặc nóng3, CO2 và H2O. 4, BaCl2 và BaSO4 5, Cu(OH)2. 6, Cu 7, FeCl3 hoặc Fe2(SO4)3

Câu 5: 3điểma, Viết đúng PTPƯ : 1điểmCuSO4 + 2NaOH 2 Na2SO4 + Cu(OH)2

Cu(OH)2 CuO + H2Ob, Tính đúng khối lượng đồng oxit : 1 điểm

= = = 0,5 (mol)

= 0,5 . 80 = 40 (gam)c, Nhận biết dd sau phản ứng: có 2 chất là NaOH và Na2SO4 ( 1 điểm)- Dùng quì tím nhận ra NaOH:dd làm quì tím có màu xanh - Dùng dd BaCl2 để nhận ra Na2SO4 : tạo kết tủa trắng BaSO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl3. GV theo dõi Học sinh làm bài. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.D. Kinh nghiệm rút ra sau khi kiểm tra:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày 5 tháng 11 năm 2008Tiết 21: TÍNH CHẤT VÂT LÍ CỦA KIM LOẠIA. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Học sinh biết- Một số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất.2. Kĩ năng: - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra từng kết luận về tính chất vật lí.- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại.B. Chuân bị: - Bảng phụ giấy A3, bút dạ.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

54

Page 55: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- 1 đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, diêm, 1 đèn điện để bàn, 1 đoạn dây nhôm, 1 mẫu than gỗ…- Một số vật dụng bằng kim loại: cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh keo, vỏ lon bia,…C. Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới: GV giới thiệu chương bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cúaHSvà kiến thứctrọngtâm Hoạt động 1: Tính dẻoGV hướng dẫn Học sinh làm TN: Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm và đập vào mẫu than; quan sát nhận xét.GV gọi Học sinh giải thích hiện tượng.- GV cho HS quan sát các mẫu giấy gói bánh keo thuốc lá, vỏ đồ hộp, yêu cầu Học sinh rút ra kết luận.

Học sinh tiến hành TN và nêu nhận xét:- Đoạn dây nhôm bị bep (dát mỏng)- Mẫu than bị vơ vụn

Học sinh giải thích: do nhôm có tính dẻo còn than không có nên bị vơ vụn. Học sinh quan sát mẫu vật và kết luận:

Kim loại có tính dẻo.

Hoạt động 2: Tính dẫn điệnGV làm TN: cắm phích cắm vào ổ điện và bật công tắc đèn.- GV hỏi: - Trong thực tế dây dẫn thường làm bằng vật liệu nào?- Các kim loại khác có dẫn điện hay không?GV gọi Học sinh nêu kết luận

GV bổ sung thêm thông tin:- Kim loại khác nhau có có khả năng dẫn điện khác nhau.- Do có tính dẫn điện nên 1 số kim loại được dùng làm dây dẫn điện

Học sinh quan sát và nêu hiện tượng:đèn sáng- Học sinh trả lời câu hỏi:+ Dây dẫn làm bằng nhôm, đồng.

+ Các kim loại khác có dẫn điện nhưng khả năng khác nhau.

Học sinh nêu kết luận: Kim loại có tính dẫn điện

Học sinh lắng nghe và nhớ.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

55

Page 56: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

( Cu, Al…).? Khi sử dụng dây điện ta cần chú ý gì?

Học sinh trả lời:- Chú ý: không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây bị hỏng để tránh bị điện giật.

Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệtGV hướng dẫn các nhóm làm TN:Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn; nhận xét và giải thích hiện tượng.

GV bổ sung: làm TN với dây đồng hay nhôm… ta cũng có hiện tượng tương tự .GV gọi Học sinh nêu nhận xét

? Các kim loại có tính dẫn nhiệt có giống nhau không.? Nhờ có tính chất này kim loại được dùng làm gì

Học sinh làm TN theo nhóm, và nêu hiện tượng và giải thích:- Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.- Do thép có tính dẫn nhiệt.

Học sinh nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt

Học sinh đọc thông tin và dựa vào kiến thức thực tế để trả lời.

Hoạt động 4: Tính ánh kim GV : quan sát các đồ trang sức bằng vàng bạc …ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đep đó là tính ánh kimDựa vào tính chất này kim loại được dùng để làm gì?

- Học sinh lắng nghe và ghi bài: Kim loại có tính ánh kim

Học sinh trả lời: kim loại dùng làm đồ trang sức, và trang trí.

Ho¹t ®éng 5: Cñng cè bµiGV gäi Häc sinh nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi- gäi 1 Häc sinh ®äc phÇn " em cã biÕt"

3. Híng dÉn häc bµi: häc bµi vµ lµm bµi tËp: 15 sgkD. Kinh nghiÖm rót ra sau khi d¹y:

Ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2008

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

56

Page 57: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

TiÕt 22: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA KIM LOẠIA. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch muối.2. Kĩ năng: Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách :- Nhớ lại các tính chất đã học từ lớp 8 và chương 1 lớp 9.- Tiến hành TN quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.- Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại.- Viết các phương trình hoá học biễu diễn tính chất hoá học của kim loại.B. Chuân bị: Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan.GV: - Dụng cụ: giá ống nghiệm, lọ thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, môi sắt… - Hoá chất: 1 lọ khí oxi, một lọ khí clo,Na, dây thép, dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, dd AgNO3,dd AlCl3, Fe, Zn, Cu, - Bảng phụ, phiếu học tậpC. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:Học sinh yếu:1, Nêu các tính chất vật lí của kim loại?

2, Nêu các ứng dụng của kim loại?3.Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiếnthứctrọngtâm- GV làm TN và yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng.TN1: Đốt sắt trong oxiĐưa dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí oxiGV gọi Học sinh nhận xét và viết PTHH

GV biểu diễn TN2: nat ri cháy trong khí clo.Đưa môi sắt đựng natri nóng chảy vào

1. Tác dụng với oxi.- Học sinh quan sát TN- Học sinh nêu hiện tượng: sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra nhiều hạt nhỏ màu đen Fe3O4

PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4

2. Tác dụng với phi kim khác- Học sinh quan sát và nêu hiện tượng:Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

57

Page 58: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

bình đựng khí cloGV gọi học sinh nêu nhận xét và viết PTHH

GV thông báo: nhiều kim loại khác ( trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi tạo thành oxit.ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo muối

thành khói trắng.PTPƯ: 2Na(rắn) + Cl2( k) 2NaCl(rắn)

vàng lục trắng

-Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc kết luận ở sgk và ghi nhớ kết luận

Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axitGV gọi Học sinh nhắc lại tính chất này và viết PTPƯ minh hoạ

- Học sinh nêu : một số kim loại tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí H2:Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối GV hướng dẫn học sinh làm TN:TN1: cho một dây đồng vào ống nghiệm dựng dd AgNO3.TN2: : cho một dây sắt vào ống nghiệm dựng dd CuSO4.TN3: : cho một dâyđồng vào ống nghiệm dựng dd AlCl3.Quan sát , nhận xét hiện tượng.Kết luận.

GVkết luận: Chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối ( trừ Na, K, Ba, Ca…)

Gọi học sinh đọc kết luận sgk

- Học sinh làm TN theo nhóm, ghi lại kết quả.- Đại diện một nhóm báo cáo kết quả.+ TN1 và TN2 có kim loại mới bám vào dây đồng hoặc dây sắt.+ TN3: không có hiện tượng gì.

=> Kết luận:- đồng đẩy bạc ra khỏi muốiđồng hoạt động hơn bạc.- sắt đẩy đồng ra khỏi muốisắt hoạt động hơn đồng.- đồng không đẩy được nhôm ra khỏi muối đồng hoạt động yếu hơn nhôm.- Học sinh viết PTHH:Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 AgFe + CuSO4 FeSO4 + CuHọc sinh đọc và ghi nhớ kết luận.

Hoạt động 4: Luyện tập củng cốGV gọi Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học.GV yêu cầu Học sinh làm bài tập ở bảng phụ- gv treo bảng phụ : Hoàn thành các PTHH sau:a, Al + AgNO3 ? + ?b, ? + CuSO4 FeSO4 + ?c, Mg + ? ? + Agd, Al + CuSO4 ? + ?

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

58

Page 59: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV gọi học sinh lần lượt lên điền kết quả và yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung.4. Hướng dẫn học ở nhà: - học thuộc các tính chất hoá học của kim loại.

- làm các bài tập: 2,3,4,5,6,7 sgkD. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:

Ngày 13/ 11/2008Tiết 23: DÃY HOẠT ĐÔNG HOÁ HOC CỦA KIM LOẠIA. Mục tiêu bài học.1, Kiến thức: Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.2, Kĩ năng:- Học sinh biết cách tiến hành nghiên cứu một số TN đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh yếu và cách sắp xếp theo từng cặp từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.- Học sinh biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của một số kim loại từ các TN và phản ứng đã biết. Viết dược PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa.- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để xét các phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xẩy ra hay không.B. Chuân bị - Dụng cụ: ống nghiệm, giá, cặp gỗ, ống hút, cốc thuỷ tinh…- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, nhôm, bạc, pp, nước cất, các dd: CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2SO4 ……- Phiếu học tập: giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh.C.Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức:2. Bài cũ:Học sinh yếu:1, Nêu các tính chất hoá học của kim loại? viết PTPƯ minh hoạ Học sinh đại trà:- chữa bài tập 2sgk

- chữa bài tập 3sgk GV gọi học sinh nhận xét bài bạn và bổ sung. GV đánh giá kết quả.3. Bài mới.Hoạt động 1: Dãy HĐHH của kim loại được xây dưng như thế nào?

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm GV hướng dẫn Học sinh làm TN:- Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng 1-2ml dd CuSO4.- Cho một mẫu dây dồng vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dd FeSO4

Quan sát nhận xét hiện tượng.

Hãy viết PTPƯ?

Rút ra kết luận?

1. Thí nghiệm 1- Học sinh làm TN - Học sinh nêu hiện tượng:+ ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. =>sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng + ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.=> đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt.PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

59

Page 60: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Kết luận:sắt HĐHH mạnh hơn đồng , ta xếp sắt trước đồng: Fe, Cu.

GV hướng dẫn Học sinh làm TN:+ Cho 1 mẫu dây đồng vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dd AgNO3.+ Cho 1 mẫu dây bạc vào ống nghiệm 1-2 ml dd CuSO4.Quan sát nhận xét hiện tượng.

Rút ra kết luận và viết PTPƯ?

GV hướng dẫn Học sinh làm TN:- Cho 1 đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 1-2 ml dd HCl.- Cho 1 lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 1-2 ml dd HCl.Quan sát nhận xét hiện tượng.Rút ra kết luận và viết PTHH?

GV hướng dẫn Học sinh làm TN:- cho một mẫu natri vào cốc 1 đựng nước cất có pha vài giọt dd pp. - cho một đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất có pha vài giọt dd pp. Quan sát nhận xét hiện tượng rút ra kết luận - viết PTHH?

GV: căn cứ vào các kết luận ở các TN trên em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH?GV thông báo: bằng nhiều TN khác nhau người ta sắp xếp các kim loại

2. Thí nghiệm 2.- Học sinh làm TN theo sự hướng dẫn của GV- Học sinh nêu hiện tượng:+ ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dd chuyển dần thành màu xanh.+ ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.Nhận xét: đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối bạc, bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng.PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2AgKết luận: đồng HĐHH mạnh hơn bạc, ta xếp đồng trước bạc: Cu, Ag.

3. Thí nghiệm 3.Học sinh làm TN Học sinh nêu hiện tượng:+ ống nghiệm1: có nhiều bọt khí thoát ra, sắt tan dần.+ ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì. Học sinh nhận xét: sắt đẩy được hiđro ra khỏi dd axit, đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit.Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Kết luận: ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe, H, Cu.4. Thí nghiệm 4.Học sinh tiến hành TN Học sinh nêu hiện tượng:+ cốc 1: mẫu natri chạy nhanh trên mặt nước có khí thoát ra và dd có màu đỏ.+ cốc 2: không có hiện tượng gì.PTHH: 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2

Học sinh kết luận: natri HĐHH mạnh hơn sắt, ta xếp Na, Fe.Học sinh thảo luận nhóm và đi đén thống nhất sắp xếp như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

60

Page 61: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH- Ghi dãy HĐHH lên bảng:

Học sinh ghi vào vở:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag.

Hoạt động 2: Dãy HĐHH của kim loại có ý nghĩa như thế nào? GV yêu cầu Học sinh đọc thông tin ở sgkGV treo bảng phụ ghi các ý nghĩa của dãy HĐHH:

Học sinh đọc thông tin và nêu ý nghĩa…

Học sinh ghi nhớ

Hoạt động 3: củng cố - luyện tậpGV yêu cầu Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học.Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2sgk

Học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ sgk.Học sinh làm bài tập 1 và 2 tại lớp

4. Hướng dẫn học bài: - về nhà học thuộc dãy HĐHH và ý nghĩa.- viết các PTHH minh hoạ cho các ý nghĩa đó.- làm bài tập 3,4,5 sgk.

D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:

Ngày 17 tháng 11 năm 2008

Tiết 24: NHÔMKí hiệu hoá học: AlNguyên tử khối: 27

A. Mục tiêu bài học.1. Kiến thức: Học sinh biết được- Tính chất vật lí của kim loại nhôm: nhe, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt.- Tính chất hoá học của nhôm: nhôm có những tính chất của kim loại nói chung, ngoài ra nhôm còn phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng hiđro.2. Kĩ năng: - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy HĐHH, làm TN kiểm tra dự đoán: đốt bột nhôm, nhôm tác dụng với dd axit, dd CuCl2 ( CuSO4).- Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dùng TN để kiểm tra dự đoán.- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm ( trừ phản ứng với kiềm).B. Chuân bị.- Tranh vẽ sơ đồ bể điện phân nhôm oxit.- Hoá chất: bột nhôm, dd AgNO3, dd CuSO4, dd HCl, NaOH đặc, dây nhôm, lá nhôm, dây sắt…- Dụng cụ: đèn cồn, gíá ống nghiệm,cặp gỗ, ống hút, bìa cứng…C. Hoạt động dạy học:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

61

Page 62: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:1a Học sinh 1: Nêu tính chất hoá học của kim loại.1b Học sinh 2: Dãy HĐHH của kim loại được sắp xếp như thế nào? ý nghĩa của dãy HĐHH ?Học sinh 3: chữa bài tập 3 sgk.Sau khi học sinh trả lời GV gọi học sinh khác nhận xét.GV đánh giá kết quả.2. Bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tính chất vật líGV yêu cầu Học sinh quan sát lọ đựng bột nhôm, lá nhôm, dây nhôm.

GV bổ sung thêm thông tin về nhiệt độ nóng chảy…

Học sinh quan sát vật mẫu kết hợp liên hệ thực tế nêu các tính chất vật lí của nhôm:nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim nhe, dẻo dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Hoạt động 2: Tính chất hoá họcHãy dự đoán nhôm có những tính chất hoá học gì? vì sao?Để kiểm tra dự đoán các em tiến hành các TN…

GV hưóng dẫn Học sinh làm TN:rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát nhận xét.Gọi Học sinh nhận xét và viết PTHH- GV thông báo: ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi trong không khí tạo thành lớp nhôm oxit mỏng, bền vững,bảo vệ đồ vật bằng nhôm không cho nhôm tác dụng trực tiếp với oxi và nước.

Học sinh nêu dự đoán

1. Nhôm có nhưng tính chất hoá học của kim loại.a, Phản ứng của nhôm với phi kim.+ Với oxi- Học sinh làm TN - Học sinh nêu hiện tượng: nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3

Học sinh lắng nghe và nhớ.

+ Với phi kim khác:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

62

Page 63: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV thông báo: nhôm tác dụng với nhiều phi kim khác như clo, lưu huỳnh… tạo thành muối.Gọi Học sinh viết PTHH minh hoạ

GV hướng dẫn học sinh làm TN: cho một dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd HCl. Quan sát hiện tượng.GV gọi học sinh nêu hiện tượng và viết PTHH.GV bổ sung thông tin: nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.GV hướng dẫn Học sinh làm TN:- cho 1 dây nhôm vào ống nghiệm 1 đựng 1-2ml dd CuSO4.- cho 1 dây nhôm vào ống nghiệm 1 đựng 1-2ml dd AgNO3.Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH?

GV gọi học sinh đại diện nhóm báo cáo kết quả TN? Qua các TN trên các em rút ra kết luận gì về tính chất hoá học của nhôm.

GV đặt vấn đề: liệu nhôm có phản ứng với dd kiềm không?- Để biết câu trả lời ta làm TN sau:cho một dây nhôm vào ống nghiệm dựng 1-2 ml dd NaOH; cho một dây sắt vào ống nghiệm dựng 1-2 ml dd NaOH; GV kết luận: nhôm tác dụng với dd kiềm giải phóng khí H2.GV liên hệ thực tế: không dùng đồ dùng bằng nhôm để đựng dd kiềm( nước vôi..)Hãy nêu kết luận về tính chất hoá học của nhôm?

Học sinh viết PTHH:2Al + 3Cl2 2AlCl3

Học sinh nêu kết luận: nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit, phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối.b, Phản ứng của nhôm với dd axit- Học sinh làm TN theo nhóm.- Học sinh nêu hiện tượng : có bọt khí thoát ra, nhôm tan dần.PTHH:2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2

- Học sinh ghi nhớ.

c.Phản ứng của nhôm với dd muối.- Học sinh làm TN theo nhóm.- Học sinh nêu hiện tượng: + ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, dd màu xanh nhạt dần.+ ống nghiệm 2: có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây nhôm, dây nhôm tan dần.- Học sinh nhận xét nhôm tác dụng với nhiều kim loại kếm hoạt động hơn nhôm.2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3CuAl + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Học sinh : nhôm có những tính chất hoá học của kim loại.2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác.- Học sinh nêu dự đoán( có, không, không biết).-Học sinh làm TN và nêu hiện tượng: nhôm có phản ứng với dd NaOH vì có bọt khí thoát ra nhôm tan dần.- sắt không phản ứng với dd NaOH.

- Học sinh ghi vào vở.

- Học sinh : nhôm có tính chất hoá học của kim loại và nhôm tác dụng với dd kiềm.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

63

Page 64: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động3: ứng dụng Gv yêu cầu Học sinh kể các ứng dụng của nhôm trong thực tế.

Học sinh nêu các ứng dụng của nhôm: làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện , vật liệu xây dựng, hợp kim nhôm dùng chế tạo máybay…

Hoạt động4: sản xuất nhômGV treo tranh sơ đồ điện phân nhôm và thuyết tình về phương pháp sản xuất nhôm.Nước ta có quặng boxit ở đâu?

Học sinh nghe và ghi bài:- nguyên liệu: quặng boxit( Al2O3)- phương pháp: điện phân nóng chảy.2Al2O3 4Al + 3O2

Hoạt động 5: củng cố luyện tậpGV yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.Làm bài tập:bằng phương pháp hoá học nhận biết 3 kim loại màu trắng bạc đựng trong 3 lọ: Al, Fe, Ag. 4. Hướng dẫn học bài: học thuộc tính chất của nhôm và làm bài tập 1-> 6 sgk.D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 23 tháng 11 năm 2008Tiết 25: SẮT

Kí hiệu hóa học: FeNguyên tử khối: 56

A. Mục tiêu bài học.- Biết dự đoán tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy HĐHH.- Biết dùng TN và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt.- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt: tác dụng với phi kim, axit, muối.B. Chuân bị.- Dụng cụ: bình thuỷ tinh rộng miệng, đèn cồn, kep gỗ…- Hoá chất: dây sắt hình lò xo, bình đựng khí clo .C. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

64

Page 65: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài cũ:a,Học sinh 1: nêu tính chất vật lí của nhôm và ứng dụng của nhôm?b, Học sinh 2: nêu các tính chất hoá học của nhôm và viết PTHH minh hoạ? Học sinh 3: chữa bài tập 2 sgk.GV gọi học sinh nhận xét bài bạn.GV đánh giá kết quả.3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức

trọngtâm Hoạt động1: Tính chất vật líGV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và tự nêu các tính chất vật lí của sắt

Học sinh đọc thông tin ở sgk và liên hệ thực tế trả lời:Sắt là kim loại màu trắng bạc, dẫn điện dẫn nhiệt…

Hoạt động 2: Tính chất hoá họcSắt có những tính chất hoá học nào?

GV gọi học sinh nêu hiện tượng sắt cháy trong oxi và viết PTHH

GV biểu diễn TN: Cho dây sắt quấn hình lò xo(đã được nung đỏ) vào bình đựng khí clo.GV gọi học sinh nhận xét hiện tượng và viết PTHH.GV thông báo: ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom… tạo thành muối FeS, FeBr3…

GV gọi học sinh nhắc lại tính chất và viết PTHH

GV thông báo: sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

GV gọi học sinh nhắc lại tính chất và viết PTHH.Em hãy nêu kết luận về tính chất hoá học của sắt?GV hoá trị của sắt:sắt có 2 hoá trị

Học sinh nêu dự đoán.1. Tác dụng với phi kim.- Tác dụng với oxiHọc sinh viết PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4

- Tác dụng với cloHọc sinh quan sát TN và nêu hiện tượng:Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ. PTHH: 2Fe + 3 Cl2 2 FeCl3

Học sinh viết PTHH:Fe + S FeS

2. Tác dụng với dung dịch axitHọc sinh viết PTHH:Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

Học sinh ghi nhớ.3. Tác dụng với dung dịch muốiHọc sinh viết PTHHFe + CuSO4 FeSO4 + CuFe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 AgHọc sinh kết luận: sắt có những tính chất

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

65

Page 66: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

hoá học của kim loại. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố GV yêu cầu Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài( phần ghi nhớ)Bài tập : viết các PTHH thực hiện các chuyển hoá sau:

FeCl2Fe(NO3)2 FeFe

FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3FeGV gọi học sinh lên bảng viết PTHH

- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk

- Học sinh trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập:1, Fe + 2HCl FeCl2 + H2

2, FeCl2 + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl3, Fe(NO3)2 + Mg Mg(NO3)2 + Fe4, 2Fe + 3 Cl2 2 FeCl3

5, FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl6, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O7, Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

4. Hướng dẫn học ở nhà: làm các bài tập 1-5 sgkD. Kinh nghiệm rút ra:

Ngày soạn 24 tháng 11 năm 2008Tiết 26: HỢP KIM SẮT : GANG , THÉPA. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Học sinh biết được- Gang là gì? thép là gì? tính chất và ứng dụng của gang và thép.- Nguyên tắc sản xuất , nguyên liệu và quá trình sản xuất gang và thép trong lò cao và trong lò luyện thép.2.Kĩ năng:- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức thực tế về gang thép để rút ra ứng dụng của gang thép.- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép.- Viết được các PTHH chính xẩy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.B. Chuân bị:- Một số mẫu gang, thép.- Sơ đồ lò cao, lò luyện thép.C. Hoạt động dạy học:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

66

Page 67: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:a, Nêu tính chất vật lí của sắt.b, Nêu tính chất hoá học của sắt? viết PTHH minh hoạ?3.Bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thứctrọngtâm Hoạt động 1: Hợp kim sắtGV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục I sgk ? Hợp kim là gì? Gang là gì ? Thép là gì

So sánh thành phần của gang và thép?

? Gang, thép có tính chất gì.? Kể một số ứng dụng của gang, thép.

GV tổng kết lại.

- Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.+ Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kimloại và phi kim.+ Gang là hợp kim của sắt với các bon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng các bon từ 2-5%.+ Thép là hợp kim của sắt với các bon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng các bon dưới 2%. + Gang: cứng, giòn hơn sắt, dùng để luyện thép, chế tạo máy…+ Thép: cứng đàn hồi, ít bị ăn mòn, dùng để chế tạo máy, vật dụng…

Hoạt động 2: Sản xuất gang, thépGV yêu cầu học sinh đọc thông tin ở sgk , thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: Nguyên liệu sản xuất gang là gì?Nguyên tắc sản xuất gang? Quá trình sản xuất gang trong lò cao và các phản ứng xẩy ra?GV treo tranh sơ đồ hoạt động của lò caoGV bổ sung thêm:CO khử các oxit săt và các oxit khác

Học sinh đọc thông tin thảo luận nhóm.Đại diện nhóm báo cáo.a, Nguyên liệu: quặng sắt, than cốc, không khí giàu oxi chất phụ gia…b, Nguyên tắc: dùng CO để khử oxit săt ở nhiệt độ cao.c, Quá trình sản xuất gangHọc sinh nhìn vào sơ đồ mô tả hoạt động của lò cao.Các PTHH:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

67

Page 68: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

có trong quặng như MnO2, SiO2…cũng bị khử tạo thành Mn, Si…Sắt nóng chảy hoà tan một số lượng nhỏ cac bon và các nguyên tố khác tạo thành gang lỏng.GV giải thích sự tạo thành xỉ.

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ở sgk , thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: Nguyên liệu sản xuất thép là gì?Nguyên tắc sản xuất thép? Quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép và các phản ứng xẩy ra?GV treo tranh sơ đồ hoạt động của lò mác tanh và thuyết trình hoạt động của lò: Khí oxi oxi hoá săt tạo thành FeO sau đó FeO sẽ oxi hoá một số nguyên tố có trong gang như C, Si,P,S… sản phẩm thu được là thép.GV bổ sung thông tin về cách sản xuất các loại thép quý như thép không gỉ…

C + O2 CO2

C + CO2 2 CO3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe

CaCO3 CaO + CO2

CaO + SiO2 CaSiO3

2, Sản xuất thépHọc sinh đọc thông tin thảo luận nhóm.Đại diện nhóm báo cáo.a, Nguyên liệu: gang, sắt phế liệu, oxi.b, Nguyên tắc: oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C,Si, Mn,P, S…c, Quá trình sản xuất thépFeO + C Fe + CO

Học sinh lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập củng cốGV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học.GV yêu cầu học sinh làm bài tập:Tính khối lượng gang có chứa 95%Fesản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit ( có chứa 85% Fe2O3). Biết hiệu suất của phản ứng là 80%

Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:nội dung ghi nhớ sgk.Học sinh đọc đề, nghiên cứu đề, thảo luận để tìm hướng giải.

GV hướng dẫn Học sinh làm theo các bước: - Viết PTPƯ- Tính khối lượng oxit săt có trong 1,2 tấn quặng- Tính khối lượng săt thu được theo lí

Học sinh hoàn thành bài tập Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO2

- khối lượng oxit săt có trong 1,2 tấn quặng là: 1,2 x 85% = 1,02 (tấn)- khối lượng săt thu được theo lí

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

68

Page 69: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

thuyết.- Tính khối lượng săt thu được thực tế.- Tính khối lượng gang thu được thực tế.

GV gọi học sinh tính lần lượt các bước.

thuyết

là: ( tấn)

- khối lượng săt thu được thực tế là: 0,714 x 80% = 0,5712 ( tấn)- khối lượng gang thu được thực tế là: 0,5712 : 95% = 0,6 (tấn)

4. Hướng dẫn học bài: - học bài và làm bài tập 5,6 sgk. - chuẩn bị thí nghiệm bài: sự ăn mòn kim loại…D.Kinh nghiệm rút ra:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày 30 tháng 11 năm 2008Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

A. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Học sinh biết- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại .- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.2.Kĩ năng:- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.- Biết thực hiện các TN nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ kim loại.B. Chuân bị:- Học sinh sưu tầm một số đồ vật bằng kim loại bị gỉ.- GV: - một số đồ vật bằng kim loại bị gỉ. - Chuẩn bị TN trước một tuần: TN ảnh hưởng…C. Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức:

2.Bài củ:a, Hợp kim sắt là gì? có mấy loại?

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

69

Page 70: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

b,+ So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép? + Nêu nguyên tắc sản xuất gang? viết các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang trong lò cao?3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Thế nào là sư ăn mòn kim loạiGV cho Học sinh quan sát một số đồ dùng bị gỉGV kết luận.

Tại sao kim loại bị phá huỷ?GV giải thích nguyên nhân.

- Học sinh quan sát tranh và đồ vật và nêu khái niệm.Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Học sinh đọc thông tin và trả lời.Học sinh lắng nghe.

Hoạt động 2: Nhưng yếu tố nào ảnh hưởng đến sư ăn mòn kim loạiGv yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét kết quả TN.Gọi một học sinh nêu nhận xét.Yêu cầu học sinh khác bổ sung.

Hãy rút ra kết luận từ các TN?

GV : Tàu thuỷ đi trên sông và đi trên biển thì tàu nào bị hư nhanh hơn?

GV thuyết trình như sgk.

1, ảnh hưởng của các chất trong môi trườngHọc sinh quan sát kết quả TN và nhận xét:- ống nghiệm 1: đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn ( không bị gỉ).- ống nghiệm 2: đinh sắt trong nước hoà tan oxi( không khí) bị ăn mòn chậm.- ống nghiệm 3: đinh sắt trong dd muối ăn bị ăn mòn nhanh.- ống nghiệm 4: đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn.- Học sinh kết luận: sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mà nó tiếp xúc. Học sinh trả lời:( tàu đi trên biển).2. ảnh hưởng của nhiệt độ.Học sinh lắng nghe và lấy ví dụ thực tế.

Hoạt động 3: Làm thế nào đê bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.? Vì sao phải bảo vệ kim loại GV yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và kể các biện pháp bảo vệ kim loại mà các em thường thấy được áp dụng trong thực tế.Gọi một vài học sinh đại diện trả lời và cho học sinh bổ sung.GV giới thiệu các biện pháp

- Học sinh trả lời: để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn và hỏng.Học sinh thảo luận nhóm và liệt kê các cách bảo vệ kim loại trong thực tế.Học sinh trả lời( sơn, bôi dầu mơ…)1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.- sơn mạ bôi dầu mơ lên bề mặt kim loại.- để đồ vật nơi khô ráo thường xuyên lau chùi sạch sẽ….2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

70

Page 71: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV thông báo: Ví dụ cho thêm vào thép các kim loại Ni, Cr…

Hoạt động 4: củng cố luyện tậpGV: - gọi 1 học sinh đọc phần em có biết - Yêu cầu học sinh nhắc lại nôi dung chính của bài học4. Hướng dẫn học bài: - học bài và làm bài tập 2,4,5 sgk. - nghiên cứu trước bài luyện tập.D. Kinh nghiệm rút ra:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày 2 tháng 12 năm 2008

Tiết 28: LUYỆN TÂP CHƯƠNG II: KIM LOẠIA. Mục tiêu bài học:- Học sinh được ôn tập hệ thống các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.- Học sinh biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại đeer xét và viết các phương trình hoá học . Vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.B. Chuân bị - Máy chiếu, giấy trong bút dạ.Bảng phụ về tính chất thành phần ứng dụng của gang thépHọc sinh ôn tập lại các kiến thức trong chương.C. Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập.3. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớGV chiếu lên màn hình mục tiêu của tiết học. GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của kim loại: GV chiếu lên màn hình

Học sinh quan sát.1. Tính chất hoá học của kim loại.Học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của kim loại:- Tác dụng với phi kim- Tác dụng với dd axit- Tác dụng với dd muối

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

71

Page 72: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết dãy HĐHH của kim loại? và ý nghĩa của dãy HĐHH?

GV chiếu nội dung các ý nghĩa lên màn hình.

Em hãy viết các phương trình hoá học minh hoạ cho các phản ứng sau: - Kim loại tác dụng với phi kim: clo, oxi, lưu huỳnh.- Kim loại tác dụng với nước.- Kim loại tác dụng với dd axit.- Kim loại tác dụng với dd muối.GV chiếu kết quả của một vài nhóm yêu cầu học sinh nhận xét.GV chiếu câu hỏi mục 2 và yêu cầu:Học sinh các nhóm so sánh tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt. Viết được các phương trình hoá học minh hoạ.GV gọi học sinh báo cáo kết quả.Sau đó GV bổ sung kết luận.

GV treo bảng phụ ghi sơ đồ câm yêu cầu học sinh tự điền các nội dung phù hợp:

Gang ThépThànhphầnTính chấtSản xuất

- Học sinh lên bảng viết dãy HĐHH của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.- ý nghĩa của dãy HĐHH:+ Mức độ HĐHH của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.+ Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ thường …+ Kim loại đứng trước H tác dụng với dd axit giải phóng H2

+ Kim loại đứng trước từ Mg trở đi đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.Học sinh viết phương trình hoá học:3Fe + 2O2 Fe3O4 Cu + Cl2 CuCl2

2 Na + S Na2S2K + 2H2O 2KOH + H2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag2.Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau.Học sinh thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm báo cáo. a, Tính chất hoá học giống nhau:- Nhôm và sắt có những tính chất hoá học của kim loại.- Nhôm và sắt đều không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.b, Tính chất hoá học khác nhau:

- Nhôm có phản ứng với dd kiềm còn sắt thì không phản ứng với dd kiềm.- Nhôm chỉ có hoá trị III; còn sắt có hai hoá trị II và III.3. Hợp kim sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang thép.Học sinh thảo luận nhóm và điền kiến thức vào bảng.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

72

Page 73: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV chiếu các câu hỏi:Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

4. Sư ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.Học sinh trả lời các câu hỏi.

Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.

Hoạt động 2: Bài tậpGV chiếu nội dung bài tập 1:Viết các phương trình hoá học biễu diễn sự chuyển đổi sau đây: Al Al2(SO4)3AlCl3Al(OH)3-

Al2O3Al Al2O3 Al(NO3)3

GV kiểm tra kết quả của một số nhóm.GV chiếu kết quả lên màn hình. GV chiếu đề bài tập 2.Hoà tan 0,54g một kim loại R có hoá trị III bằng 50ml dd HCl 2M, sau phản ứng thu được 0,672l khí (đktc).a, Xác định kim loại R.b, Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng?GV hướng dẫn học sinh cách giải.

GV chiếu đáp án.

Học sinh làm bài tập vào bảng phụ cá nhân

Học sinh đối chiếu và sửa lỗi trong bài.Học sinh làm bài tập 2 theo nhóm.a, Phương trình hoá học:2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2

b, số mol H2= 0,672 ; 22,4 = 0,03 mol.Theo pt số mol R = 2/3 số mol H2= 0,02molkhối lượng mol của R là: 0,54 : 0,02 = 27Vậy R là nhôm Alb, Số mol HCl = 0.05 . 2 = 0,1 mol. Số mol HCl phản ứng = 2số mol H2

= 2. 0,03 = 0,06 molSố mol HCl dư = 0,1 - 0,06 = 0,04 molSố mol AlCl3 = số mol Al = 0,02 molNồng độ mol của AlCl3 là: 0,02: 0,05=0,4MNồng độ mol của HCl dư: 0,04 : 0,05=0,8M

4. Hướng dẫn học bài: - Làm bài tập 1-7 sgk. - Đọc trước bài thực hành.D. Kinh nghiệm rút ra:

Ngày 7 tháng 12 năm 2008

Tiết 29: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA NHÔM VÀ SẮTA. Mục tiêu bài học:- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thí nghiệm thực hành hoá học.- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và trong thực hành hoá học.B. Chuân bị.GV: chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho các nhóm thực hành

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

73

Page 74: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Dụng cụ mỗi nhóm: đèn cồn, giá ống nghiệm, kep sắt, nam châm, ống hút…Hoá chất: bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH… C. Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: GV kiểm tra các kiến thức liên quan.- Tính chất hoá học của kim loại?- Tính chất đặc biệt của nhôm?3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệmGv ổnđịnh chỗ ngồi, nêu quy định của giờ thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị.

GV hướng dẫn học sinh làm thínghiệmrắc nhe bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý không cho bột nhôm rơi trên bấc đèn cồn.Quan sát hiện tượng nhận xét và viết Phương trình hoá học.

GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. - Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh( theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng) vào ống nghiệm .- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.Quan sát hiện tượng, cho biết màu sắc của sắt, lưu huỳnh, hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng. GV hướng dẫn học sinh dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham gia phản ứng và

Thí nghiệm 1: tác dụng của nhôm với oxiHọc sinh lắng nghe.Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Ghi lại kết quả thí nghiệm( trạng thái, màu sắc của chất tạo thành…)Đại diện một nhóm báo cáo kết quả.

Thí nghiệm 2: tác dụng của sắt với lưu huỳnhHọc sinh lắng nghe.

Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả.

Đại diện một nhóm báo cáo kết quả.( Trước TN: bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút, bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt hỗn hợp có màu xám vàng.Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn: hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.Sản phẩm tạo thành khi nguội là chất rắn màu đen, không bị nam châm hút).

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

74

Page 75: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

sản phẩm.Viết phương trình hoá học.GV nêu vấn đề: có hai lọ không dán nhãn đựng 2 kim loại nhôm và sắt riêng biệt. Em hãy nêu cách nhận biết mỗi lọ dựng kim loại nào, dán lại nhãn. GV gọi một học sinh nêu cách làm.

GV cho học sinh nhận xét, bổ sung và kết luận cách làm đúng.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm.- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại nhôm và sắt.Học sinh nghiên cứu bài và thảo luận nhóm.

Học sinh nêu hướng giải quyết.Dựa vào tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt để phân biệt.- Lấy một ít mỗi kim loại cho vào hai ống nghiệm 1, 2.- Nhỏ 3-4 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm, ống nghiệm nào có phản ứng thì đó là nhôm, ống nghiệm còn lại là sắt.Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm.Quan sát và giải thích hiện tượng.

Ho¹t ®éng 2: C«ng viÖc cuèi giê thùc hµnhGV híng dÉn häc sinh thu dän ho¸ chÊt, röa èng nghiÖm, dông cô vÖ sinh phßng thùc hµnh.GV nhËn xÐt giê häc vµ híng dÉn Häc sinh viÕt têng tr×nh.

1.Häc sinh vÖ sinh phßng thùc hµnh.

2. Häc sinh viÕt têng ( tr×nh theo mÉu)

4. Híng dÉn häc bµi:- Hoµn thµnh b¶n têng tr×nh.- §äc tríc bµi '' TÝnh chÊt cña phi kim''.D. Kinh nghiÖm rót ra:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2008TiÕt 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIMA. Mục tiêu bài học.1. Kiến thức: Học sinh - Biết một số tính chất vật lí của phi kim.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

75

Page 76: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Biết được những tính chất hoá học của phi kim.- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau.2. Kĩ năng.- Học sinh biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim.- Viết được các phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của phi kim.B. Chuân bị.- Dụng cụ: lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế khí oxi, ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống thuỷ tinh vuốt nhọn…- Hoá chất: Zn, dd H2SO4, khí clo, quỳ tím…C.Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức:

2. Giới thiệu chương3: Phi kim và sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tính chất vật lí của phi kimGV yêu cầu học sinh đọc kĩ thông tin ở sgk và tóm tắt lại các tính chất vật lí của phi kim.Sau đó gọi 1 học sinh trả lời.GV tổng kết lại.

Học sinh làm việc cá nhân độc lập. Một học sinh nêu các tính chất vật lí của phi kim.Học sinh ghi vào vở:* ở điều kiện thường, phi kim tồn tại cả ba trạng thái:- Rắn : C, S, P…-Lỏng : Brom.- Khí: clo, nitơ, oxi…* Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.* Một số phi kim độc như : clo, brom, iôt…

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kimHãy viết các loại phản ứng mà em đã biết trong đó có phi kim tham gia phản ứng?GV dán bảng phụ của một số nhóm lên

Học sinh thảo luận theo nhóm và viết vào bảng phụ cá nhân.

Các nhóm học sinh nhận xét bổ sung.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

76

Page 77: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

bảng.GV hướng dẫn học sinh sắp xếp phân loại các phản ứng theo các tính chất hoá học của phi kim.

GV yêu cầu học sinh tự viết phương trình hoá học minh hoạ và gọi một em viết ở bảng.

GV yêu cầu học sinh nhận xét và bổ sung (nếu cần).

GV đốt hiđro trong không khí yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét

GV biểu diễn thí nghiệm: khí hiđro cháy trong khí clo.Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc các khí, màu ngọn lửa, độ sáng.Hào tan sản phẩm vào nước, cho dd tác dụng với giấy quỳ: nhận xét màu dd, màu giấy quỳ.Gọi đại diện học sinh báo cáo kết quả.

? Vì sao giấy quỳ tím có màu đỏGV thông báo: chất khí tạo thành là khí hiđrocloruaHCl. Gọi học sinh viết ptpư.GV thông báo: ngoài ra nhiều phi kim khác như C, S, Br2... tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí.GV yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.

GV gọi học sinh mô tả lại hiện tượng

Học sinh làm theo gợi ý của GV.1. Tác dụng với kim loại Học sinh dựa vào kiến thức đã học tự viết phương trình hoá học minh hoạ.* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2Na + Cl2 2NaCl 2Al + 3S Al2S3

* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit. 3Fe + 2O2 Fe3O4

2Zn + O2 2ZnO2.Tác dụng với hiđro* Oxi tác dụng với hiđroHọc sinh quan sát TN, nhận xét và viết phương trình hoá học 2H2 + O2 2H2O*Clo tác dụng với hiđro- Học sinh quan sát màu sắc của khí clo, khí hiđro.Quan sát hiện tượng, trao đổi nhóm và nhận xét, giải thích hiện tượng.Đại diện nhóm báo cáo kết quả:+ khí clo màu vàng lục, khí hiđro không màu.+ khí hiđro cháy sáng trong khí clo, tạo thành khí không màu, tan trong nước tạo thành dd không màu làm quỳ tím hoá đỏ.Học sinh trả lời: vì dd tạo thành có tính axitHọc sinh: Cl2(K) + H2(K) 2HCl(K)

( vàng lục) ( không màu)

HS: Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

3. Tác dụng với oxi.Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trả lời...

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

77

Page 78: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

đốt cháy lưu huỳnh trong không khí, đốt cháy photpho trong không khí.GV yêu cầu học sinh viết PTPƯ

GV yêu cầu học sinh khái quát hoá về tác dụng của phi kim với oxi.

S + O2 SO2

4P + 5O2 2P2O5

HS: nhiều phi kim tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo ra oxit axit.

Hoạt động 3: Mức độ hoạt động hoá học của phi kimGV thông báo: Mức độ HĐHH của phi kim được xét căn cứ vào khả năng phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.GV giới thiệu độ HĐHH của phi kim

Học sinh lắng nghe.

Học sinh ghi bài:- Phi kim HĐHH mạnh: F2, Cl2, O2...- Phi kim HĐHH yếu: S, P, C, Si...

Hoạt động 4: Luyện tập củng cốGV cho học sinh rút ra kiến thức cần nhớ.GV yêu cầu học sinh làm bài tập:Viết PTHH biễu diễn biến hoá sau: H2SS --> SO2--> SO3 --> H2SO4 --> K2SO4 FeS --> H2S

Mét häc sinh nªu néi dung ghi nhí sgk.Häc sinh lµm bµi tËp.LÇn lît lªn b¶ng viÕt PT. HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung.

4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm bài tập 1- 6 sgk.D.Kinh nghiệm rút ra:.................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 31: CLO

Kí hiệu hoá học: Cl Công thức phân tử: Cl2

Nguyên tử khối: 35,5 Phân tử khối: 71A.Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Học sinh biết được tính chất vật lí của clo, tính chất hoá học của clo.- Clo có một số tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với hiđro, tác dụng với kim loại.- Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối. 2. Kỉ năng:- Biết dự đoán tính chất hoá học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

78

Page 79: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Biết thao tác tiến hành thí nghiệm: đồng tác dụng với clo, điều chế clo trong phòng thí nghiệm, clo tác dụng với nước, tác dụng với dd kiềm.Biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của clo.B. Chuân bị:- Dụng cụ:Bình thuỷ tinh có nút (đựng clo), cốc thuỷ tinh, ống hút, đèn cồn, kep gỗ...- Hoá chất: khí clo ( thu săn vào các bình), dây đồng, nước cất, dung dịch NaOH, giấy quỳ tím...C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:a,HS1: Nêu các tính chất vật lí của phi kim? b, HS2: Nêu các tính chất hoá học của phi kim, viết các phương tình hoá học minh hoạ?Sau khi HS trả lời GV gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá và ghi lại các tính chất hoá học ở góc bảng.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọngtâm Hoạt động 1: Tính chất vật lí của cloGV cho HS quan sát bình đựng khí clo.GV gọi một HS nêu tính chất vật lí của clo.GV yêu cầu HS tính tỉ khối của clo với không khí

HS quan sát kết hợp đọc thông tin sgk nêu các tính chất của clo:- Clo là chất khí màu vàng nhạt, mùi hắc,nặng gần gấp 2,5 lần không khí, tan được trong nước.- Clo là khí độc.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của cloGV đặt vấn đề: Liệu clo có các tính chất hoá học của phi kim không?GV thông báo: Clo có những tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với kim loại tạo thành muối, tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđroclorua.GV yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho các tính chất trên.GV biểu diễn TN đồng tác dụng với

1. Clo cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cña phi kim kh«ng?HS nªu dù ®o¸n.HS l¾ng nghe vµ viÕt c¸c PTP¦ vµo vë, mét HS viÕt ë b¶ng.a.T¸c dông víi kim lo¹i2Fe + 3Cl2 2FeCl3Cu + Cl2 CuCl2HS quan s¸t nhËn xÐt hiÖn tîng: mµu s¾c, tr¹ng th¸i c¸c chÊt...

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

79

Page 80: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

cloGV thông báo: khí hiđroclorua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit.GV yêu cầu HS nêu kết luận.

GV lưu ý: clo không phản ứng trực tiếp với oxi.

GV đặt vấn đề: ngoài các tính chất hoá học của phi kim; clo còn có những tính chất hoá học nào khác?GV biễu diễn TN:- Cho nước vào bình đựng khí clo, lắc mạnh.- Nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dd thu được.Gọi HS nhận xét hiện tượng.GV giải thích: phản ứng của clo với Nước xảy ra chiềuCl2 + H2O HCl + HClONíc clo cã tÝnh tÈy mµu do axit HClO cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh v× vËy lóc ®Çu quú tÝm ®á, sau ®ã lËp tøc mÊt mµu.GV hái: khi dÉn khÝ clo vµo n-íc x¶y ra hiÖn tîng vËt lÝ hay ho¸ häc?GV thèng nhÊt ý kiÕn vµ kÕt luËn : cã c¶ 2 hiÖn tîng.? Clo cã ph¶n øng víi chÊt nµo n÷a kh«ngGV biÔu diÔn TN:- ®æ nhanh dung dÞch NaOH vµo b×nh ®ùng khÝ clo, l¾c ®Òu.- nhá 1-2 giät dd t¹o thµnh lªn mÉu giÊy quú tÝm.Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nhËn xÐt hiÖn tîng.Gäi mét HS tr¶ lêi.

b. T¸c dông víi hi®roH2 + Cl2 2HClHS kÕt luËn: Clo cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cña phi kim nh: t¸c dông víi hÇu hÕt c¸c kim lo¹i t¹o thµnh muèi clo rua, t¸c dông víi hi®ro t¹o thµnh khÝ hi®roclorua. Clo lµ mét phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh.2. Clo cßn cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc nµo kh¸c?a. T¸c dông víi níc.HS quan s¸t TN.

HS nªu hiÖn tîng:- dung dÞch níc clo cã mµu

vµng lôc, mïi h¾c.- GiÊy quú chuyÓn sang mµu

®á, sau ®ã mÊt mµu ngay.HS nghe vµ ghi bµi.

Cl2 + H2O HCl + HClO

HS th¶o luËn nhãm. §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi.- KhÝ clo tan vµo níc--> hiÖn tîng vËt lÝ.- Clo t¸c dông víi níc, t¹o thµnh chÊt míi HCl vµ HClO --> hiÖn tîng ho¸ häc.b. T¸c dông víi dung dÞch NaOH.- HS quan s¸t TN.- HS nªu hiÖn tîng:Mµu vµng lôc biÕn mÊt, dd t¹o thµnh kh«ng mµu vµ lµm quú tÝm mÊt mµu.PTHH:Cl2 + 2NaOH --> NaCl + NaClO + H2O

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

80

Page 81: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Híng dÉn HS dùa vµo ph¶n øng cña clo víi níc ®Ó viÕt PTHH.GV th«ng b¸o: dung dÞch hçn hîp hai muèi NaCl, NaClO gäi lµ níc giaven.Dung dÞch níc gia ven cã tÝnh tÈy mµu v× muèi NaClO cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh (t¬ng tù axit HClO).

(vµnglôc) ( dd kh«ng mµu) ( níc gia ven)

HS l¾ng nghe vµ nhí.

Hoạt động 3: củng cố bài – luyện tậpGV gọi HS nhắc lại các tính chất của clo.Yêu cầu HS viết PTPƯ của clo tác dụng với: nhôm, đồng, sắt, hiđro, nước, dd KOH.

1 HS nhắc lại tính chất hoá học của clo.

HS viết PT ở bảng.

4. Hớng dẫn học bài: - Học thuộc các tính chất vật lí và hoá học của clo. - Làm các bài tập: 3,4,5,6 sgk.D. Kinh nghiệm rút ra:..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 15 tháng 12 năm 2008Tiết 32: CLO ( tiếp theo)A.Mục tiêu: 1. Kiến thức:Học sinh được một số ứng dụng của clo.Học sinh biết được phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí...Sản xuất khí clo trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hoà,có màng ngăn.2. Kỹ năng:Học sinh biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung sgk để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo.B. Chuân bị.- Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo.Cốc thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH đặc để khử khí clo dư. Bình điện phân, sơ đồ ứng dụng của khí clo.- Hoá chất: MnO2, HCl đặc, H2SO4, NaOH đặc.C.Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

81

Page 82: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài cũ:a, Nêu các tính chất vật lí của clo.b,- Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết PTHH minh hoạ? - Giải bài tập 11.Sau khi HS trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét. GV kết luận.3.Bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña HS vµ kiÕn

thøcträngt©m Hoạt động 1: Ứng dụng của cloGV treo tranh vẽ: sơ đồ ứng dụng của clo.

? Nước Gia- ven được dùng trong đời sống như thế nào

HS quan sát sơ đồ và nêu các ứng dụng của clo:

- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi , bột giấy...

- Điều chế nước Gia – ven, clorua vôi, PVC, cao su...

Hoạt động 2: Điêu chế khí clo

GV giới thiệu các nguyên liệu được dùng để điều chế clo trong PTN.GV biễu diễn TN điều chế clo.Gọi một HS nêu hiện tượngGV viết PTPƯ.

Nêu cách thu khí clo?

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không? vì sao?Cho biết vai trò của bình đựng H2SO4 đặc và bình đựng NaOH đặc?

GV giới thiệu cấu tạo bình điện phân.GV điện phân dd NaCl có pha vài giọt dd phenonphtalein.GV hớng dẫn HS dự đoán sản phẩm tạo ra và viết PTPƯ.

1, Điêu chế clo trong phòng thí nghiệm- Nguyên liệu: MnO2, HCl đặc.- Cách điều chế: HS quan sát nhận xét hiện tượng: có khí màu vàng lục, mùi hắc thoát ra. PTPƯ: MnO2(r) + 4HCl MnCl2+Cl2(k)+2H2O(đen) ( vàng lục)HS nêu cách thu khí clo:Thu bằng cách đẩy không khí, miệng bình hướng lên trên, vì clo nặng hơn không khí.Không thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tan trong nước.HS thảo luận và trả lời: bình H2SO4 dùng để làm khô khí clo, bình NaOH dùng để khử clo dư sau khi làm TN (vì clo độc).2. Điêu chế clo trong công nghiệp. HS nghe và ghi bàiHS quan sát và nêu hiện tượng:

- ở hai cực đều có bọt khí bay ra, dd không màu--> màu hồng.

- PTPƯ:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

82

Page 83: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Tại sao phải có màng ngăn?

2NaCl +2 H2O 2NaOH+ Cl2

+ H2

HS: nếu không có màng ngăn thì clo sẽ tác dụng vơí NaOH tạo ra nước gia ven.

Hoạt động 3: Luyện tập- củng cốGV cho HS nhắc lại ứng dụng và phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp.Yêu cầu HS làm bài tập: Cho m gam kim loại M có hoá trị II tác dụng với clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối. Mặt khác để hoà tan m gam kim loại M cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M. Hãy xác định kim loại M.GV yêu cầu HS nêu hướng giải:

HS trả lời: - viết PTPƯ - Tính số mol HCl--> số mol M

- Tìm khối lượng mol M.GV hướng dẫn HS hoàn thành bài giải: M + Cl2 --> MCl2

M + 2 HCl --> MCl2 + H2

= = 0,2 : 2 = 0,1(mol)

= = 0,1 molTa có: 0,1.( M + 71) = 13,6 . Giải ra ta có M = 65--> M là Zn.4. Hướng dẫn học bài ở nhà: về nhà học bài và làm các bài tập 7,8,9,10 sgk.D. Kinh nghiệm rút ra: ..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 20 tháng 12 năm 2008Tiết 33: CAC BON

Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12

A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được- Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng HĐHH nhất là cac bon vô định hình.- Sơ lược tính chất vật lí của ba dạng thù hình.- Tính chất hoá học của cacbon: cacbon có tính chất hoá học của phi kim, tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất và tính chất hoá học của cacbon.2. Kỹ năng:- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung dự đoán tính chất hoá hoá học của cacbon.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

83

Page 84: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ.- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.B. Chuân bị: - Mô hình cấu tạo của kim cương và than chì.- Dụng cụ: giá săt, kep sắt, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giấy lọc, phểu, đèn cồn...- Hoá chất: than gỗ tán nhỏ, nước có màu, bột CuO khô, dd Ca(OH)2...C. Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức

HS 1: Nêu các ứng dụng của clo?HS 2: Nêu cách điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp? Viết PTPƯ?GV gọi HS nhận xét và bổ sung. GV kết luận và đánh giá.3. Bài mớiHoạt động của học sinh Hoạt động của HS và kiến thức trọngtâm Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbonGV giới thiệu về nguyên tố cacbon, khái niệm thù hình.

GV giới thiệu 3 dạng thù của cacbon và số tính chất vật lí của chúng.- Giáo viên giới thiệu mẫu mô hình mẫu kim cơng, than chì . - GV nhấn mạnh: Sau đây ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình.

1, Dạng thù hình là gì?HS lắng nghe và ghi khái niệm.2, Cacbon có nhưng dạng thù hình nào?HS đọc sgk, quan sát mẫu vật mô hình.HS tự ghi tính chất vật lí của các dạng thù hình+ Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện.+ than chì: mềm, dẫn điện.+ Cacbon vô dịnh hình: xốp,không dẫnđiện.

Hoạt động 2: Tính chất của cacbonGV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho nước mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có đặt một cốc thuỷ tinh.GV gọi đại diện một vài nhóm HS nêu hiện tượng.? Qua hiện tượng trên các em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ.- GV thông báo một số hiện tượng khác mà than gỗ có khả năng giữ lại

1, Tính hấp phụ.HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS nhận xét hiện tượng:+ Ban đầu, mực có màu xanh ( đen).+ Dung dịch thu được trong suốt trong màu.

- HS nhận xét: than gỗ có tính chất hấp phụ chất màu đen.

- HS thí dụ về ứng dụng của than hoạt tính (gỗ): Làm trắng đờng, chế tạo mặt nạ phòng

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

84

Page 85: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch ( chất màu, mùi). GV thông báo cacbon có tính chất hoá học của một phi kim, tuy nhiên điều kiện xảy ra phản ứng rất khó khăn --> cacbon là phi kim yếu.

Gọi HS viết PTPƯ:

GV biểu diễn thí nghiệm:+ Trộn ít bột CuO và than rồi vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang một cốc chứa dd Ca(OH)2

+ Đốt nóng hỗn hợp.GV gọi HS nhận xét hiện tượng.

GV: Vì sao nớc vôi trong vẫn đục? Chất rắn màu đỏ mới sinh ra là chất gì? Hãy viết PTPƯ?

GV thông báo: ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác nh ZnO, PbO, Fe2O3, FeO...( không khử được oxit của kim loại mạnh từ nhôm đến đầu dãy).

độc.

2. Tính chất hoá học.

HS nghe giảng.

a, Cacbon tác dụng với oxi.HS viết PTPƯ:C + O2 CO2

b, Cacbon tác dụng với oxit của một số kim loại.HS quan sát thí nghiệm.

HS nhận xét: - Hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển

dần từ màu đen sang màu đỏ.- Nước vôi trong vẫn đục

HS trả lời: chất rắn là đồng, nước vôi trong vẫn đục do sản phẩm tạo ra CO2. PTPƯ:2CuO(r) + C(r) CO2(k) + 2Cu(r)

( đen) (đen) ( đỏ)HS ghi nhớ: cacbon có tính khử.

Hoạt động 3: ứng dụng của cacbonGV yêu cầu HS đọc sgk và nêu các ứng dụng của cacbon.

HS nêu ứng dụng của cacbon:( kim cương, than chì, cacbon vô định hình).

Hoạt động 4: Củng cố luyện tập.GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.GV yêu cầu HS làm bài tập:1,Viết PTPƯ khi cho cacbon tác dụng với các chất: oxit sắt từ, chì (II) oxit, sắt (III) oxit. Gọi HS làm ở bảng, và HS khác nhận xét bổ sung.

2,Đốt cháy 1,5 g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn

Một HS đọc phần ghi nhớ sgk.

*HS làm bài tập:Fe3O4 + 2C 3 Fe + 2CO2

2PbO + C 2Pb + CO2

2 Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2

HS nhận xét bài bạn.

*HS thảo luận nhóm và làm bài tập:C + O2 CO2 (1)

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

85

Page 86: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào nước vôi trong dư, thu đ-ược 10g kết tủa. Tính thành phần phần trăm cacbon có trong than.

GV hướng dẫn học sinh làm bài tập, củng cố dạng toán tính theo CTHH và PTHH, tính thành phần phần trăm.

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O(2)Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được là CaCO3 . Số mol CaCO3 là 10 : 100 = 0,1 mol.Theo PT (2):Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = 0,1 molTheo PT (1) :Số mol CO2 = số mol C = 0,1 mol.Khối lượng cacbon là: 0,1 . 12 = 1,2(g)% C =

4. Hớng dẫn học bài: - học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5. - ôn tập để chuẩn bị khảo sát học kì I.D. Kinh nghiệm rút ra:..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 21 tháng 12 năm 2008Tiết 34: CÁC OXIT CỦA CACBONA. Mục tiêu bài học.1. Học sinh biết cacbon tạo ra hai oxit tơng ứng là CO và CO2. CO là oxit trung tính có tính khử mạnh, CO2 là một oxit axit tương ứng với hai lần axit.2. Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2. Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét. Biết dựa vào kiến thức đã học để rút ra tính chất hoá học của CO và CO2. Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử CO2 có tính chất hoá học của oxit axit.B. Chuân bị:- Bình kíp cải tiến ( ống nghiệm có nhánh) , ống dẫn khí bằng cao su bình tam giác, nút cao su, giá, cặp cốc , chậu thuỷ tinh ....- NaHCO3, HCl, giấy quỳ tím...C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ:a. Nêu các ứng dụng của cacbon?b. Tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ minh hoạ?

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

86

Page 87: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Cacbon oxitGV yêu cầu HS tự tìm hiểu thông tin ở sgk và nêu tính chất vật lí của CO.

GV hỏi: CO thuộc loại oxit nào ? có những tính chất nào?

GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và nhớ lại một số phản ứng đã biết trong bài hợp kim sắt- sản xuất gang.Yêu cầu HS nêu hiện tượng viết PTPƯ.

Hãy lấy thêm ví dụ khác mà CO là chất khử?

1, Tính chất vật lí.HS trả lời: CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, độc...2, Tính chất hoá học.a. CO là oxit trung tính.HS nhớ lại và trả lời: CO là oxit trung tính không tác dụng với axit, bazơ, nước( không tạo muối)b. CO là chất khử.Học sinh đọc thông tin sgk. Học sinh quan sát hình vẽ, mô tả TN: CO khử CuO. Xác định vai trò của khí CO.HS: có chất rắn màu đỏ xuất hiện, nước vôi trong vẫn đục.PTPƯ: CO(k) + CuO(r) Cu(r) + CO2(k)

( đen) ( đỏ)HS rút ra kết luận: ở nhiệt độ cao CO có tính khử mạnh.HS lấy ví dụ.( 4CO + Fe3O4 3Fe + 4 CO2

2 CO + O2 2 CO2 )3. ứng dụng của CO.HS đọc sgk và nêu các ứng dụng của CO:

- Làm nhiên liệu. - Làm chất khử.- Làm nguyên liệu trong công nghiệp

hoá học. Hoạt động 2: Cacbon đioxitGV đa lọ đựng khí CO2, rót khí CO2 vào cốc đựng nến đang cháy.

CO2 có những tính chất hoá học nào?

GV điều chế khí CO2 và sục vào ống

1, Tính chất vật lí. HS quan sát và rút ra tính chất vật lí của CO2:CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống.2. Tính chất hoá học.HS vận dụng kiến thức đã học để suy đoán tính chất hoá học của CO2( có tính chất oxit axit)a. Tác dụng với nớc.HS quan sát TNvà nhận xét:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

87

Page 88: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

nghiệm đựng nước có mẫu giấy quỳ tím.Yêu cầu HS viết PTPƯ.

Hỏi: CO2tác dụng với dd kiềm tạo thành sản phẩm gì? Viết phương trình hoá học ?GV thông báo: nếu tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH là 1:1 thì tạo ra muối axit.

- Nếu tạo muối axit

- Nếu tạo muối trung hoà

- Nếu < tạo hỗn hợp hai

muối.

Quỳ tím hoá đỏ do CO2 tác dụng với nước tạo ra axit H2CO3. CO2(k) +H2O l) H2CO3 (dd)

b. T¸c dông víi dung dÞch baz¬.Häc sinh tr¶ lêi: t¹o ra muèi vµ níc. CO2 + 2 NaOH --> Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH --> NaHCO3 1mol 1mol

Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí

GV yêu cầu học sinh tự viết ph-ương trình hoá học minh hoạ, gọi một em viết ở bảng.GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận về tính chất hoá học của CO2 .

Hỏi: CO2 có những ứng dụng gì?

Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hoá học giữa CO và CO2.

c. Tác dụng với oxit bazơHS viết phương trình hoá học :CO2 + CaO --> CaCO3

Học sinh kết luận: CO2 là một oxit axit.

3. ứng dụng của CO2.Học sinh tự tìm hiểu thông tin sgk và trả lời:

- CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm.

- CO2dùng để sản xuất nước giải khát có ga, sođa.

Học sinh CO có tính khử còn CO2 có tính chất của oxit axit.

Hoạt động 3: củng cố – luyện tậpGV yêu cầu học sinh nhắc lại trọng tâm bài học.Yêu cầu học sinh làm bài tập 1sgk

Học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.

Học sinh làm bài tập.4.Hớng dẫn học ở nhà : - học thuộc tính chất hoá học của các oxit và lấy ví dụ minh hoạ - làm các bài tập 2,3,4,5 sgk.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

88

Page 89: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- ôn tập chuẩn bị khảo sát học kì I.D. Kinh nghiệm rút ra: ..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 22 tháng 12 năm 2008

Tiết 35: ÔN TÂP HOC KÌ IA. Mục tiêu bài học.1. Kiến thức: củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.2. Kỹ năng.- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại học sinh biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối quan hệ giữa từng loại chất.- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phương trình hoá học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.B. Chuân bị- Bảng phụ, máy chiếu, bản trong.- Phiếu học tập ghi hệ thống câu hỏi bài tập - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và nghiên cứu trước bài 24.C.Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A9B9C9D9E

89

Page 90: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài mới : tổ chức ôn tập.GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần được luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớGV yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận:? Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào.? Viêt sơ đồ sự chuyển hoá đó.? Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà các em vừa lập được.GV chiếu kết quả của một số nhóm,yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV gọi học sinh lấy ví dụ và viết phương trình hoá học minh hoạ.

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và lấy ví dụ minh hoạ.

Gọi học sinh viết phương trình hoá học minh hoạ.

1. Sư chuyên đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ.Học sinh thảo luận theo nhóm và viết nội dung vào giấy trong.a.Kim loại muối.VD: Zn ZnSO4

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

b. Kim loại -->bazơ --> Muối (1) --> muối (2)VD: Na --> NaOH --> Na2SO4 --> NaCl.PT : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4

c. Kim loại --> oxit bazơ-->bazơ -->muối(1) -->muối(2).Học sinh lấy ví dụ:Cu-->CuO-->Cu(OH)2-->CuCl2-->Cu(NO3)2

2. Sư chuyên đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại.Học sinh trao đổi để đưa ra các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loạia.Muối --> kim loạiVD: CuCl2--> Cu.b. Muối --> bazơ--> oxit bazơ --> kim loạiVD: FeCl3 --> Fe(OH)3--> Fe2O3 --> FeFeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2OFe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

c. Bazơ --> Muối --> Kim loại.VD: Cu(OH)2 --> CuSO4 --> CuCu(OH)2 + H2SO4 --> CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Fe --> FeSO4 + Cud.Oxit bazơ --> kim loạiCuO --> Cu

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

90

Page 91: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

CuO + H2 Cu + H2O Hoạt động 2: Bài tậpGV treo bảng phụ ghi đề:1, Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4

H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.- Gọi tên, phân loại các chất.- Trong các chất trên chất nào tác dụng với dd HCl, dd KOH,ddBaCl2

Viết phương trình hoá học?GV hướng dẫn học sinh kẻ bảng và gọi học sinh nhắc lại tính chất hoá học của axit, bazơ, muối, oxit. Phân công các nhóm viết phương trình hoá học .GV chiếu kết quả để học sinh nhận xét.

2, Hoà tan hoàn toàn 4,54 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dd HCl 1,5M sau phản ứng thu được 0,448l khí ( đktc).a, Viết các phương trình hoá học ?b, Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp?c, Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng ?

GV gợi ý để học sinh so sánh sản

phẩm của phản ứng 1 và 2 để sử

dụng số mol H2 để tính số mol Zn.

GV chốt lại cách giải bài tập hỗn

hợp.

Học sinh nghiên cứu đề và thảo luận theo nhóm và làm bài tập vào vở.a, Các chất tác dụng với dd HCl:CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2OK2CO3 + 2 HCl --> 2KCl + CO2 + H2O Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2OMgO + 2HCl --> MgCl2 + H2Ob. Các chất tác dụng với dd KOH:FeSO4 + 2KOH --> Fe(OH)2 + K2SO4

H2SO4 + 2KOH --> K2SO4 + 2H2Oc. Các chất tác dụng với dd BaCl2.FeSO4 + BaCl2 --> BaSO4 + FeCl2

H2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2HClK2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2KCl

Học sinh thảo luận và giải.PTPƯ:Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (1)ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O (2)b. nHCl = 0,1. 1,5 = 0,15 mol nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 molTheo phương trình hoá học (1)

= 0,02 molKhối lượng kẽm: 0,02 . 65 = 1,3 (g)Khối lượng kẽm oxit : 4,54 – 1,3 = 3,24 (g)c. Sau phản ứng dd có ZnCl2 và HCl d. Theo PT(1) ta có:

= 2 = 2 . 0,02 = 0,04 mol

= = 0,02mol.Theo PT(2) ta có:

= = 3,24 : 81 = 0,04 mol.

= 2 = 2 . 0,04 = 0,08 mol.Tổng số mol HCl pứ = 0,04 + 0,08 = 0,12 molSố mol HCl d = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol.Tổng số mol ZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

91

Page 92: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

4.Hớng dẫn học ở nhà: - Dặn dò học sinh về nhà ôn tập để chuẩn bị thi khảo sát học kì

- Bài tập về nhà: 1-10 sgk trang 72

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I

( Sử dụng kết quả khảo sát chất lượng học kì I )

Ngày 10 tháng 1 năm 2009

TIẾT 37: AXIT CACBONIC VÀ MUÔI CACBONATA, Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: học sinh biết được- Axit cacbonic là một axit yếu, không bền. Muối cacbonat có những tính chất chung của muối, ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng CO2.- Ứng dụng của muối cacbonat.2. Kĩ năng:- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat: tác dụng với axit,với muối, với dd kiềm.- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị phân huỷ của muối cacbonat.B, Chuân bị.- Dụng cụ: ống nghiệm giá cặp, ống cao su, đèn cồn...- Hoá chất: dd NaHCO3, dd Na2CO3, dd K2CO3, dd CaCl2, dd HCl, dd Ca(OH)2

C, Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

92

Page 93: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài mới.Giáo viên giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Axit cacbonicGV yêu cầu học sinh đọc thông tin ở sgk.Gọi học sinh nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của H2CO3

? Cho biết axit cacbonic có những tính chất hoá học gìGV gọi một học sinh viết phương trình hoá học GV lưu ý: khi phản ứng tạo thành axit cacbonic thì sản phẩm phải viết dưới dạng CO2 và H2O.

1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí .Học sinh đọc thông tin và rút ra tính chất vật lí của axit cacbonic: axit cacbonic có trong nước mưa và nước tự nhiên.2. Tính chất hoá họcHọc sinh đọc thông tin và vận dụng kiến thức đã học để trả lời:Axit cacbonic là axit yếu không bền.H2CO3 CO2 + H2O

Häc sinh ghi nhí.

Hoạt động 2: Muối cacbonat

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk .Hãy cho ví dụ về mỗi loại muối?

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và trả lời.

Hỏi: muối cacbonat có những tính chất hoá học của muối không?

GV yêu cầu học sinh làm TN kiểm tra.

1. Phân loạiHọc sinh đọc thông tin ở sgk và rút ra : có hai loại muối cacbonat.- Muối cacbonat trung hoà: Na2CO3, CaCO3...- Muối cacbonat axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2...2. Tính chấta, Tính tanHọc sinh đọc thông tin sgk và nêu nhận xét:

- Muối cacbonat trung hoà không tan trong nước trừ Na2CO3, K2CO3...

- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan tốt.b, Tính chất hoá học Học sinh nêu dự đoán dựa vào tính chất đã biết ở các bài học trớc về tính chất chung của muối.+Tác dụng với axit HS tiến hành TN:Nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm đựng dd

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 13/1/20099B 14/1/20099C 14/1/20099D 13/1/20099E 13/1/2009

93

Page 94: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Gọi học sinh nêu nhận xét và viết phương trình hoá học

Cho học sinh rút ra kết luận.

GV yêu cầu học sinh làm TN kiểm tra theo nhóm.Gọi học sinh nêu nhận xét và viết phương trình hoá học

GV lu ý điều kiện của phản ứng trao đổi.Ngoài ra muối cacbonat còn bị nhiệt phân huỷGV biễu diễn TN nhiệt phân muối NaHCO3 yêu cầu học sinh quan sát nhận xét và viết phương trình hoá học GV thông báo: muối hiđro cacbonat còn phản ứng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nướcYêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng quan trọng của muối cacbonat.

NaHCO3 và dd Na2CO3.Quan sát và nhận xét:Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm.NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2

Na2CO3 + 2 HCl --> 2NaCl + H2O + CO2

Kết luận: muối cacbonat tác dụng với axit mạnh tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.+ Tác dụng với dd bazơHS tiến hành TN: nhỏ dd K2CO3 hoặc Na2CO3

vào nước vôi trong, quan sát và nhận xét:Có kết tủa do có phản ứng.K2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2KOH+ Tác dụng với dd muốiHS tiến hành TN: nhỏ dd CaCl2vào dd Na2CO3 quan sát và nhận xét:Có kết tủa do có phản ứng:Na2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2NaCl+ Bị nhiệt phân huỷHS viết phương trình hoá học minh hoạ.CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ giải phóng CO2.

NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O3, ứng dụngHS trả lời: như sgk

Hoạt động 3: Chu trình của cacbon trong tư nhiênYêu cầu học sinh quan sát hình vẽ HS tự nghiên cứu và nhận xét về chu trìnhvà đọc thông tin sgk của cacbon trong tự nhiên.

Hoạt động 4: củng cố luyện tập- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,2 sgk.

4, Hướng dẫn học ở nhà: - học bài và làm các bài tập 3,4,5 sgk. - Đọc phần thông tin “ Em có biết’’ sgk.D, Kinh nghiệm rút ra:.................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

94

Page 95: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày 10 tháng 1 năm 2009Tiết 38: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICATA.Mục tiêu bài học.1. Kiến thức: học sinh biết- Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu, là chất bán dẫn.- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh. Silic đioxit là một oxit axit.- Từ vật liệu chính là đất sét, cát với các kĩ thuật khác nhau công nghiệp silicat đã sản xuất ra nhiều sản phẩm có nhiều ứng dụng: gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh.2. Kĩ năng- Đọc và thu thập thông tin, sử dụng kiến thức cũ để xây dựng kiến thức mới.- Mô tả quá trình sản xuất xi măng, gốm...B. Chuân bị.- Tranh ảnh, vật mẫu về đồ gốm,sứ, xi măng, thuỷ tinh.- Sưu tầm các tư liệu liên quan đến bài học.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

95

Page 96: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

C.Hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũa.Nêu các ứng dụng của muối cacbonat?b.-Muối cacbonat có các tính chất hoá học nào? Viết phương trình hoá học minh hoạ?- Chữa bài tập 3 sgk.Sau khi học sinh trả lời GV gọi học sinh nhận xét bài bạn.3. Bài mới. GV giới thiệu bài.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiếnthức trọngtâm Hoạt động 1: SILICYêu cầu học sinh đọc thông tin sgk.Silic có ở đâu?

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk, thảo luận và rút ra tính chất của silic.

1. Trạng thái thiên nhiênHọc sinh đọc thông tin và trả lời: si lic có nhiều trong vỏ trái đất dưới dạng hợp chất như cát trắng đất sét...2. Tính chấtHọc sinh tìm hiểu thông tin sgk.Đại diện nhóm báo cáo:- Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy có vẻ sáng kim loại.- Silic tinh khiết là chất bán dẫn.- Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Si + O2 SiO2

Hoạt động 2: SILIC ĐIOXITTheo em silic đioxit thuộc loại oxit nào? và có những tính chất hoá học gì?Gọi học sinh trả lời.GV hoàn thiện kiến thức.GV gọi học sinh viết phương trình hoá học GV thông báo: SiO2 không phản ứng với nước.

Học sinh đọc nội dung thông tin sgk thảo luận và báo cáo:Silic đioxit là oxit axit: tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao.SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2OSiO2 + CaO CaSiO3

Hoạt động 3: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT? Công nghiệp silicat bao gồm có Học sinh đọc thông tin kết hợp với hiểu

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9E 16/1/20099B 16/1/20099C 17/1/20099D 17/1/20099A 17/1/2009

96

Page 97: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

những lĩnh vực nào? ? Sử dụng nguyên liệu chính là gì?GV giới thiệu vật mẫu, tranh ảnh về đồ gốm, sứ, xi măng và quá trình sản xuất.

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và rút ra kiến thức.GV tổng kết lại.

GV giới thiệu quá trình sản xuất

Yêu cầu học sinh kể những làng gốm nổi tiếng trong nước.

? Sản xuất xi măng bằng nhiên liệu chính nào? GV treo tranh và mô tả quá trình sản xuất xi măng trong lò quay.

Kể những cơ sở sản xuất xi măng?

Yêu cầu học sinh trình bày những hiểu biết về thuỷ tinh

biết để trả lời:- Công nghiệp silicat SX đồ gốm, thủy tinh, xi măng từ hợp chất của silic và các hoá chất khác - học sinh quan sátHọc sinh hoạt động theo nhóm.Báo cáo kết quả.1. Sản xuất đồ gốm, sứ: a- Nguyên liệu chính : - Đất sét, thạch anh , fenpatb. Các công đoạn chính : -Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với n-ước để tạo thành khối dẻo rồi tạo hình. -Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ thích hợp .c. Cơ sở sản xuất:- Bát Tràng, Hải Dương…2. Sản xuất xi măng Học sinh báo cáo về nguyên liệu sản xuất xi măng,

Học sinh lắng nghe a. Nguyên liệu:- Đá vôi, đất sét, cát….. b. Các công đoạn chính:-Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi, đất sét, cát và trộn với nước thành dạng bùn .-Nung hỗn trên trong lò quay (lò đứng) ở nhiệt độ cao(1400o-1500o)Nghiền clanhke nguội và phụ gia thành bột mịn đó là xi măng.c. Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta:- Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tiên… 3. Sản xuất thuỷ tinh:a. Nguyên liệu:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

97

Page 98: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

? Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh?

GV thông báo các công đoạn chính trong sản xuất xi măng.

Nêu kết luận, tóm tắt của Silic và công nghiệp silicát.

- Cát thạch anh, đá vôi, sôđa (Na2CO3) b. Các công đoạn chính:-Trộn hỗn hợp cát ,đá vôi, sôđa theo tỉ lệ thích hợp trong lò nung .-Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo- Tạo đồ vậtCaCO3 CaO + CO2

CaO +SiO2 CaSiO3

Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2 c. Các cơ sở sản xuất chính:-Hải phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Năng, TP Hồ Chí Minh...

Hoạt động 4: Củng cố: Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học 4.Hướng dẫn vê nhà:- hướng dẫn làm bài tập số 1,2,3,4 SGK - Học bài và đọc trước bài Sơ lượcvề hệ thống tuần hoàn...

Ngày 18 tháng 1 năm 2009Tiết: 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÔ HOÁ HOC I. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của hạt nhân nguyên tử.- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm, ô nguyên tố cho biết những gì? chu kì và nhóm có đặc điểm gì và sắp xếp theo nguyên tắc nào?

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

98

Page 99: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Quy luật biến thiên tính chất trong chu kì và nhóm.- Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.2. Kĩ năng:Học sinh : - biết dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó.

- biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.B. Chuân bị:- Bảng tuần hoàn, ô phóng to.- Bảng phụ: chu kì 2,3, nhóm I và nhóm VII.C. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ:a. Nêu tính chất và ứng dụng của silic.b. Si lic đi oxit có những tính chất và ứng dụng gì? viết phương trình hoá học minh hoạ?3. Bài mới

GV giới thiệu bài:chúng ta đã làm quen với rất nhiều các nguyên tố hoá học, song rất khó khi tự xác định được nó trong hệ thống các nguyên tố hoá học. Bài giảng này sẽ giải quyết vấn đề này.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiếnthức trọngtâm Hoạt động 1: Tìm hiêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tốYêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và rút ra nguyên tắc sắp xếp.Nhà bác học Nga đã sắp xếp các nguyên tố hoá học theo nguyên tắc nào?

Học sinh tìm hiểu thông tin, báo cáo kết quả. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động 2: Tìm hiêu cấu tạo bảng tuần hoànGV treo bảng tuần hoàn giới thiệu qua Học sinh quan sát bảng tuần hoàn

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 20/1/20099B 21/1/20099C 21/1/20099D 20/1/20099E 20/1/2009

99

Page 100: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

về cấu tạo của bảng gồm ô nguyên tố, chu kì và nhóm.GV nêu vấn đề: trong bảng tuần hoàn có khoảng 110 ô nguyên tố được đánh số từ 1-110, vậy ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau.GV treo bảng phụ ô 12.Hỏi: nhìn vào ô 12 ta biết được những gì về nguyên tố?? Tương tự nhìn vào bảng ô 11 cho biết những thông tin gì?? Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin gì về nguyên tố.

Vậy ô nguyên tố cho biết những gì?

GV giới thiệu: các chu kì- treo bảng phụ.Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và tìm hiểu các chu kì 1,2,3và trả lời câu hỏi: các chu kì trên có mấy nguyên tố, số điện tích của các nguyên tố trong mỗi chu kì tăng hay giảm,số lớp e, số e ở lớp ngoài cùng...Yêu cầu học sinh rút ra đặc điểm chung của chu kì

GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk, quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi:

1. Ô nguyên tố:

Học sinh lắng nghe.

Học sinh quan sát ô 12 và trả lời câu hỏi:ô12 có số hiệu nguyên tử là12, tên nguyên tố là magie, kí hiệu hoá học là Mg, nguyên tử khối là 24.Học sinh trao đổi bạn và trả lời những thông tin về ô 11.

Học sinh đọc sgk và trả lời:Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số electron trong nguyên tử,trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.Học sinh : ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hoá học, nguyên tử khối.2. Chu kìHọc sinh quan sát bảng, chu kì 1,2,3

Hs đọc thông tin và thảo luận theo nhóm.Cử đại diện nhóm báo cáo ý kiến của nhóm.Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện.

Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e.3. NhómHọc sinh quan sát các nguyên tố nhóm I và nhóm VII. Thảo luận và trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm báo cáo:Nhóm I: nguyên tử đều có 1 e lớp ngoài

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

100

Page 101: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

? các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau? điện tích hạt nhân tăng hay giảm? số e lớp ngoài cùng như thế nàoQua đặc điểm của các nhóm cụ thể rút ra đặc điểm chung của nhóm

cùng,điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+) đếnFr ( 87+), đều là các kim loại HĐ mạnhNhóm VII: nguyên tử đều có 7 e lớp ngoài cùng,điện tích hạt nhân tăng từ F ( 9+) đếnAt ( 85+), đều là các phi kim HĐ mạnh.Học sinh kết luận: nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng

Hoạt động 3: Củng cố bàiGV yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH, ý nghĩa của ô, chu kì và nhóm.4. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc nguyên tắc sắp xếp và ý nghĩa của chu kì, nhóm, ô nguyên tố - Làm bài tập 1 sgk.

Ngay 18 tháng 1 năm 2009Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ HỆ THÔNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÔ HOÁ HOC A.Mục tiêu bài học Như tiết 39B, Chuân bị: như tiết 39C, Hoạt động dạy học

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

101

Page 102: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũa, Ô nguyên tố cho biết những gì? số hiệu nguyên tử cho biết gì?b, Các nguyên tố trong chu kì có đặc điểm gì? c, Các nguyên tố trong nhóm có đặc điểm gì?3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâmHoạt động 1: Sư biến đổi tuần hoàn vê cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố

GV thông báo quy luật biến đổi chung trong một chu kì.

Yêu cầu học sinh quan sát chu kì 2 và 3.? Số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào từ Li đến Ne.Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim như thế nào từ Li đến Ne?Tương tự đối với chu kì 3?GV kết luận-->

GV nêu vấn đề: sự biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong nhóm có gì khác với trong chu kì?

Yêu cầu học sinh phân tích sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm I và nhóm VII để chứng minh quy luậtGợi ý: Số lớp e, số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào? Tính kim loại và tính phi kim thể hiện như thế nào?

1, Trong một chu kìHọc sinh lắng nghe và ghi nhớ:- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1e – 8e.-Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.Học sinh vận dụng quy luật biến đổi của chu kì để xét sự biến đổi trong chu kì 2 và 3.Thảo luận nhóm và rút ra nhận xét.

- Có sự lặp lại một cách tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính kim loại, tính phi kim từ chu kì 2 đến chu kì 3.2, Trong một nhómHọc sinh nghiên cứu sgk. Nêu quy luật biến đổi cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong một nhóm.Học sinh trao đổi nhóm để trả lời:

Kết luận: Trong một nhóm từ trên xuống dưới số lớp e tăng dần, tính kim loại tăng dần tính

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 24/1/20099B 23/1/20099C 24/1/20099D 24/1/20099E 23/1/2009

102

Page 103: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận phi kim giảm dần. Hoạt động 2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Yêu cầu học sinh làm thí dụ sgk.áp dụng: Biết nguyên tố A có thứ tự 11, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của A , so sánh với các nguyên tố lân cận.

GV hướng dẫn học sinh từ ví dụ cụ thể rút ra nhận xét.áp dụng: nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của X.

1Biết vị trí của nguyên tố ta có thê suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.Học sinh đọc sgk thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét.Rút ra kết luận

2, Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thê suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.Học sinh đọc thí dụ sgk, thảo luận nhóm và báo cáo.

Hoạt động 3: củng cố bài- Yêu cầu học sinh rút ra kiến thức cần nhớ.- Làm bài tập 3 sgk.

4. Hướng dẫn học bài: về nhà học bài và làm các bài tập ở sgk.D. Kinh nghiệm rút ra:.................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 41: LUYỆN TÂP CHƯƠNG IIIA. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương:- Tính chất chung của phi kim, tính chất hoá học của clo, cacbon,silic..., tính chất hoá học của muối cacbonat.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

103

Page 104: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.2. Kĩ năng:học sinh biết - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi, viết phương trình hoá học cụ thể.- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và minh hoạ bằng dãy chất cụ thể và ngược lại. Biết vận dụng bảng tuần hoàn, cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì và nhóm.- Vận dụng đối với từng nguyên tố cụ thể suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất và so sánh với các nguyên tố lân cận.B. Chuân bị:Học sinh ôn tập nội dung cơ bản ở nhàGiáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập.C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvàkiến thứctrọngtâm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớGV treo bảng phụ ghi bài tập: có các chất sau đây SO2, H2SO4, H2S, SO3, FeS, S. Hãy lập sơ đồ dãy chuyển đổi gồm các chất thể hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh? Viết phương trình hoá học ?GV chiếu dãy biến đổi ( hoặc treo bảng phụ).

Từ sơ đồ chuyển đổi trên em hãy thay các chất cụ thể bằng loại chất ?GV kết luận và đưa ra sơ đồ IGV chiếu nội dung bài tập( bảng phụ)Cho dãy biến đổi sau:

1, Tính chất hoá học của phi kimHọc sinh quan sát bảng phụ, thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời.Trao đổi chung cả lớp để đưa về dãy chuyển đổi mong muốn.Học sinh quan sát và ghi vào vở:H2S FeS Học sinh viết phương trình hoá học vào vở.Học sinh trao đổi và nêu sơ đồ I sgk

2, Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thêa.Tính chất hoá học của Clohọc sinh quan sát đề, thảo luận nhóm và

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

104

Page 105: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hãy viết các phương trình hoá học thực hiện dãy biến đổi đó.GV chiếu kết quả lên cho học sinh nhận xét.Hãy thay loại chất vào công thức cụ thể để có dãy chuyển đổi tính chất hoá học của clo?GV chiếu sơ đồ III và yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học thực hiện từng biến đổi trong sơ đồ III.GV chiếu kết quả của một vài nhóm và yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét.Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo , quy luật biến đổi tính chất kim loại phi kim trong chu kì và nhómHãy cho biết vị trí, cấu tạo nguyên tử của C, Si, Cl và so sánh với các nguyên tố lân cận trong chu kì và nhóm.

viết các phương trình hoá học

Học sinh trao đổi và đưa ra sơ đồ II sgk.

b.Tính chất hoá học của cacbon Học sinh quan sát sơ đồ III thảo luận nhóm và viết các phương trình hoá học.

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá họcHọc sinh nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Bài tậpGV hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 sgk+ Tính số mol Fe--> số mol FexOy + Viết phương trình hoá học + Tìm chỉ số --> xác định CTHH

Học sinh đọc đề , nêu hướng giải

Gọi CTHH của oxit là FexOy

FexOy + y CO2 x Fe + y CO2 (1)(56x + 16y). = 32; x: y = 2 :3->Fe2O3

b. CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O số molCO2 = 0,4.Số mol CaCO3 = số mol CO2 = 0,6 mol.Khối lượng CaCO3 là 0,6 . 100 = 60(g)

4. Hướng dẫn học bài: - Làm các bài tập ở sgk. Đọc và nghiên cứu trước bài thực hành

Tiết 42: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNGA.Mục tiêu:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

105

Page 106: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.- Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học, rèn luyện ý thức nghiêm túc cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học.B.Chuân bị:Mỗi nhóm học sinh :Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, nút cao su, ống thuỷ tinh,đèn cồn, giá sắt, giá ống nghiệm,ống nhỏ giọt thìa thuỷ tinh...Hoá chất: bột than, bột CuO, bột NaHCO3, bột Na2CO3, nước vôi trong, dd HCl,muối ăn, nước cất...C.Hoạt động dạy và học1. Ổn định tổ chức :

Tổ chức lớp phân công vị trí, bàn giao dụng cụ hoá chất cho các nhóm học sinh tại phòng thực hành. 2 .Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thí nghiệm 1: cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ caoGV hướng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ và cách trộn hỗn hợp: trộn 1 thìa CuO với 1-3 thìa than, cho hỗn hợp vào ống nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm.Yêu cầu học sinh quan sát sự đổi màu của hỗn hợp và nước vôi trong.Gọi học sinh đại diện một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.

Học sinh quan sát và nhận dạng các dụng cụ hoá chất dùng cho TN1- Học sinh quan sát , lắp dụng cụ , nghiên cứu TN.- học sinh tiến hành TN theo nhóm: quan sát hiện tượng, mô tả giải thích và viết phương trình hoá học . Cần nêu được:Hỗn hợp chất rắn ban đầu có màu đen, sau khi nung xuất hiện chất rắn có màu đỏ; nước vôi trong vẫn đục.Rút ra kết luận : cacbon có tính khử.Các nhóm ghi chép để viết tường trình

Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối natri hiđrocacbonatGV hướng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ, cho 1-2 thìa muối NaHCO3 vào ống nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm.Yêu cầu học sinh quan sát thành ống nghiệm và sự đổi màu của nước vôi

Học sinh lắp dụng cụ, nghiên cứu TN .Học sinh tiến hành TN theo nhóm: quan sát hiện tượng, giải thích.Đại diện một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.Cần nêu được:nước vôi trong vẫn đục

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

106

Page 107: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

trong.Gọi học sinh đại diện một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.Rút ra kết luận?

thành ống nghiệm mờ đi và xuất hiện những giọt nước.Kết luận: muối NaHCO3 bị nhiệt phân huỷ tạo thành muối trung hoà, hơi nước và giải phóng khí CO2.

Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối cloruaGV giới thiệu dụng cụ hoá chất.GV hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ nhận biếtYêu cầu học sinh tiến hành TN và rút ra kết luận.

GV gơị ý : có thể dùng tính tan để nhận ra CaCO3 trước sau đó nhận ra 2 muối còn lại bằng dd HCl.Yêu cầu học sinh đánh dấu các ống nghiệm và tiến hành nhận biết. Rút ra kết luận

Học sinh quan sát và lắng nghe.Học sinh thảo luận nhóm , đại diện một nhóm nêu sơ đồ nhận biết: NaCl, Na2CO3 , CaCO3

+ HClKhông có PƯ có PƯ, sủi bọt khíNaCl Na2CO3, CaCO3

+ H2O Tan tốt Na2CO3 khôngtanCaCO3

Học sinh làm TN theo nhóm và rút ra kết luận.

3. Công việc cuối giờ thưc hành:- GV hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất. Nhận xét giờ học.- Học sinh vệ sinh dụng cụ và lớp học.- Học sinh viết tường trình TN theo nhóm.4. Hướng dẫn học ở nhà: hoàn thành bài tường trình và đọc trước bài:khái niệm về hợp chất hữu cơ ...D.Kinh nghiệm rút ra: ..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 8/2/2009Tiết 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HOC HỮU CƠ

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

107

Page 108: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

A. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là: - Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ- Phân biệt các hợp chất hữu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.B.Chuân bị:- Tranh về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày.- Hoá chất làm thí nghiệm: Bông, nến, nước vôi trong - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh , đèn cồn...C. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiêm tra 15 phút:1. Hãy viết phương trình hoá học thực hiện chuyển đổi sau:CaCO3 --> CaO --> Ca(OH)2 --> Ca(HCO3)2--> CO2 --> CO.2. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất đặc trưng của nguyên tố ở ô 19 ( ô 11).Thang điểm : mỗi câu 5 điểm Câu 1: mỗi phương trình hoá học đúng 1 điểmCâu 2: nêu được mỗi ý sau được 1 điểm: ở ô 11 => điện tích hạt nhân là 11+; có 11e;ở chu kì 3=> có 3 lớp e; ở nhóm I => có 1e lớp ngoài cùng và là một kim loại mạnh.3. Bài mới GV giới thiệu chương bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức chính Hoạt động 1: Tìm hiêu khái niệm hợp chất hưu cơGV treo tranh các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng và thông báo đây là các mẫu vật có chứa hợp chất hữu cơ.? Hãy cho biết số lượng hợp chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó đối với đời sống con người.

1. Hợp chất hưu cơ có ở đâu? Học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời: hợp chất hữu cơ có trong các loại thức ăn, đồ dùng, cơ thể chúng ta.Học sinh nêu nhận xét: HCHC có rất nhiều và rất quan trọng đối với con người.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

108

Page 109: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV làm TN: đốt bông, nến.? HCHC cháy tạo ra sản phẩm gì? và nó chứa nguyên tố nào? Có phải mọi hợp chất của cacbon đều là HCHC không.GV kết luận

GV ghi lên bảng hai nhóm chất CH4, C2H4, C6H6...và C2H6O, CH4O, CH3Cl...Hỏi: hãy nhận xét về thành phần phân tử của các chất trong mỗi nhóm.GV nêu cơ sở phân loại và giới thiệu sơ đồ sgk.

2. Hợp chất hưu cơ là gì?Học sinh quan sát , nêu nhận xét: nước vôi trong vẫn đục .Kết luận: HCHC cháy tạo ra CO2 -> có chứa cacbon.Học sinh đọc thông tin sgk và trả lời.->HCHC là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim loại)3. Các HCHC được phân loại như thế nào?Học sinh quan sát công thức ở hai nhóm và nhận xét:

- nhóm 1: chỉ chứa C,H.- nhóm 2: chứa C,H và nguyên tố

khác.

Hoạt động 2: Tìm hiêu khái niệm hoá học hưu cơGV giới thiệu một số ngành trong môn hoá họcMỗi ngành có một đối tượng và mục đích nghiên cứu khác nhau.GV nhắc lại khái niệm-->

HHHC có những phân ngành sản xuất nào? có vai trò gì đối với con người?

Học sinh lắng nghe.Học sinh đọc thông tin sgk và nêu định nghĩa HHHC.HHHC là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.Học sinh đọc thông tin và trả lời.

Hoạt động 3: củng cố bài GV yêu cầu học sinh rút ra những kiến thức cần nhớ(sgk)Học sinh giải bài tập 1,2 tại lớp .4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập 3,4,5 sgkĐọc trước bài cấu tạo phân tử HCHC .D. Kinh nghiệm rút ra:.................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

109

Page 110: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày soạn: 9/2/2009Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠA. Mục tiêu: - Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, các bon có hoá trị IV, hiđrô là I ;Oxi là II- Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự kiên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch các bon.- Viết được công thức cấu tạo của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.B.Chuân bị- Quả cầu cac bon, hiđro và oxi có lỗ khoan săn - Các thanh nối tượng trưng hoá trị của các nguyên tố, ống nhựa để nối các nguyên tử lại với nhau.- Tranh vẽ về công thức cấu tạo của rượu êtylic – dimetyl ête.C. Hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ Học sinh 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?Học sinh 2. Hợp chất hữu cơ là gì? Có mấy loại ? cho ví dụ?3. Bài mới : Gv giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Đặc điêm cấu tạo phân tử hợp chất hưu cơGV yêu cầu học sinh tính hoá trị của cacbon, hiđro, oxi trong hợp chất CO2, H2OGV thông báo: trong các HCHC hoá trị của cacbon luôn là IV, của H là I, của O là II.GV thông báo cách biễu diễn hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử và thực hiện trên mô hình, sau đó yêu cầu học sinh làm theo.

1. Hoá trị và liên kết giưa các nguyên tử - học sinh trả lời: C(IV), H(I), O(II)

- học sinh lắng nghe và ghi nhớ: trong các HCHC hoá trị của cacbon luôn là IV, của H là I, của O là II.Học sinh quan sát |- C - ; H- ; - O – H | |

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

110

Page 111: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

? hãy viết liên kết của các nguyên tử trong phân tử CH4, CH3Cl, CH3OH

CH4 H - C – H | H

Hãy rút ra kết luận về sự liên kết giữa các nguyên tử?

Hãy tính hoá trị của cacbon trong các phân tử C2H6, C3H8

? Có phải trong các hợp chất hữu cơ có nguyên tử cacbon có hoá trị khác 4 không?GV kết luận và giới thiệu 3 loại mạch cacbon.GV lưu ý học sinh cách phân biệt mạch nhánh ,mạch vòng:+ mạch nhánh: nguyên tử cacbon liên kết với 3 hoặc 4 nguyên tử cacbon khác; + mạch vòng: 1 nguyên tử cacbon liên kết với 2 nguyên tử cacbon thành mạch kín.

Hãy biễu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O.( Nếu học sinh biễu diễn 1 cách thì gợi ý để hỏi thêm cách khác.

? Em có nhận xét gì về sự khác nhau của trật tự liên kết ở 2 chất.GV thông báo: chính sự khác nhau về trật tự liên kết của hai chất là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về tính chất của chúng.? Nhận xét về trật tự liên kết của butan và isobutan.GV kết luận.

Học sinh quan sát và lắp các mô hình Học sinh kết luận:các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng.2. Mạch cacbon.Học sinh tính và trả lờiHọc sinh thảo luận và trả lời.

=> các nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. Có ba loại mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.

3. Trật tư liên kết giưa các nguyên tử trong phân tử.Học sinh lên bảng biễu diễn , học sinh còn lại làm vào vở nháp, học sinh khác bổ sung. C2H6O H H H H | | | |H- C- O – C- H ; H – C – C – O – H | | | | H H H H (1) (2)đimêtyl ete rượu etylic

Học sinh nêu nhận xét về sự khác nhau của trật tự liên kết giữa các nguyên tử C và O ở 2 công thức trên.

Học sinh nhận xét và rút ra kết luận:Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

Hoạt động 2: Công thức cấu tạo? Công thức phân tử có ý nghĩa gì HS : biễu diễn thành phần các nguyên tố, số

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

111

Page 112: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

? Công thức C2H6O là chất gì

GV: muốn biết tính chất của một hợp chất hữu cơ thì phải biết rõ trật tự liên kết giữa các nguyên tử => công thức cấu tạo.GV giới thiệu khái niệm công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó( sgk )

nguyên tử của mỗi nguyên tố, phân tử khối...Học sinh trả lời: chưa biết

Học sinh lắng nghe. Mê tan CH4 Rượu etylic C2H6O H H H | | | H - C - H H – C – C –O –H | | | | H H H CH3 – CH2 –OH ;

Hoạt động 3: củng cốGV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.Làm bài tập 1,2 sgk.4. Hướng dẫn học ở nhà:- học bài và làm bài tập còn lại sgk

- Đọc trước bài mêtan.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

112

Page 113: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ng ày 16/2/2009Tiết 45 : ME TAN A : Mục tiêu : 1: Kiến thức : Học sinh nắm được :- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của mê tan .- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế .- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mê tan .2 : Kĩ năng : - Học sinh viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của mê tan . B: Chuân bị : - Mô hình phân tử mê tan, hộp mẫu lắp ghép các phân tử. - Khí CH4 , dd Ca(OH)2 - Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa .C: Hoạt độngdạy học :1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ : Trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ : hoá trị, liên kết, trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử .- Gọi 1 h/s làm bài tập 2 sgk tr112 . - Gv kiểm tra vở bài tập của 1 số em .3 Bài mới : Gv giới thiệu bài như sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm Hoạt động1: Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật líGV đưa ra các tình huống khác nhau về trạng thái, màu sắc, độ tan... để học sinh lựa chọn

Hs đọc thông tin sgk và nêu đáp án: mê tan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí bùn ao, khí bioga...Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

Hãy lắp mô hình phân tử metan?Hãy viết CTCT của metan? Cho biết

Học sinh quan sát hình 4.4 sgk.1hs lắp mô hình, một học sinh viết công thức cấu tạo. H

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

113

Page 114: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

số liên kết giữa C và H?Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử metan?GV nêu khái niệm về liên kết đơn: liên kết được biễu diễn bởi một nét gạch hoá trị.

| H - C - H | HHS ghi nhớ: trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

GV đốt khí metan trong không khí.? Khí metan cháy tạo thánh sản phẩm gì? Vì sao nước vôi trong vẫn đục? Hãy viết phương trình hoá học? GV kết luận:khí metan cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước.GV thông báo: phản ứng đốt cháy khí metan toả nhiều nhiệt và hỗn hợp 1thể tích CH4 và 2 thể tích khí O2 là hỗn hợp nổ mạnh.GV biễu diễn TN có đối chứng:+ cho học sinh quan sát bình đựng khí clo, bình đựng khí metan+ tiến hành TN 1: chiếu sáng bình hỗn hợp.+ tiến hành TN 2:để hỗn hợp trong bóng tối.Vì sao mẫu giấy quỳ hoá đỏ? Em có kết luận gì về điều kiện phản ứng của metan và clo?GV viết phương trình hoá học và gọi tên sản phẩm.

GV giới thiệu khái niệm phản ứng thế: trong phản ứng trên 1 nguyên tử clo đã thay thế 1 nguyên tử hidro-> phản ứng thế.GV lưu ý: có thể cả 4 nguyên tử H đều lần lượt được thay thế bởi nguyên tử clo tuỳ điều kiện phản ứng( hỗn hợp tạo ra trong đó có sản phẩm chính)

1.Tác dụng với oxiHọc sinh đọc thí nghiệm sgk.Học sinh quan sát TN, nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình hoá học

CH4(k) + 2 O2(k) CO2(k) + 2H2O(h)

Học sinh lắng nghe

2. Tác dụng với Clo

Học sinh quan sát nhận xét màu sắc của hai khí: metan không màu , clo màu vàng lục.

Học sinh quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích.

Học sinh : sản phẩm tạo thành có tính axit, metan tác dụng với clo khi có chiếu sáng. . H H | |

H - C - H + Cl-Cl --> H – C - Cl + HCl | | |

H H

Metyl clorua

Viết gọn: CH4 + Cl2 --> CH3Cl + HCl

Học sinh lắng nghe

Hoạt động 4: ứng dụng của metanKhí bioga có ứng dụng gì? Học sinh đọc thông tin sgk và nêu những

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

114

Page 115: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Nêu các ứng dụng của metan? ứng dụng của metanLàm nhiên liệu và làm nguyên liệu để ...

Hoạt động 5: củng cố bàiGV yêu cầu học sinh rút ra những kiến thức cần nhớ (sgk).Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 và 2 sgk.4.Hướng dẫn học ở nhà: học bài và làm các bài tập 3,4.D. Kinh nghiệm rút ra:

Ng ày 18/2/2009 Tiết 46 : ETILEN A : Mục tiêu : 1: Kiến thức : - H/s nắm được công thức cấu tạo , tính chất vật lí và hoá học của etilen .- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó .- Hiểu được p/ứ cộng và p/ứ trùng hợp là các p/ứ đặc trưng của etilen và các hiđrô các bon có liên kết đôi .- Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của etilen . 2 : Kĩ năng : Biết cách viết PTHH của p/ứ cộng , p/ứ trùng hợp ; phân biệt etilen với mê tan bằng p/ứ với dd brom .B: Chuân bị : - Mô hình phân tử etilen, tranh mô tả thí nghiệm dẫn mê tan qua dd brom ; etilen ; dd brom loãng . - Ống nghiệm, ống thuỷ tinh dẫn khí, bật lửa .C. Hoạt động dạy học :1. Ổn định tổ chức

2 Bài cũ : 1: Trình bày cấu tạo phân tử và viết CTCT của mê tan . 1: Nêu các tính chất hoá học của mê tan, viết PTHH minh hoạ .3. Bài mới : - Gv giới thiệu bài như sgk , gv giới thiệu CTPT, PTK của etilen.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :

Hoạt động của học sinh v µ kiÕn thøc :

I - Tính chất vật lí :

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

115

Page 116: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Gv cho h/s quan sát etilen trong bình thuỷ tinh không màu, giới thiệu về cách thu khí etilen bằng cách đẩy nước và etilen không có săn trong tự nhiên như mê tan .? Em hãy nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của etilen ?? Etilen nặng hay nhe hơn không khí . Hoạt động 2 :- Gv hướng dẫn h/s lắp ráp mô hình phân tử etilen, viết CTCT của etilen .

? Nhận xét số liên kết giữa 2 nguyên tử C trong phân tử etilen .- Gv thông báo liên kết đôi, đưa ra khái niệm và đặc điểm của liên kết đôi.

Hoạt động 3 - Gv thực hiện thí nghiệm đốt cháy etilen, yêu cầu h/s quan sát, nêu hiện tượng, dự đoán sản phẩm,viết PTHH ?

- Gv yêu cầu h/s quan sát tranh vẽ (có màu ) mô tả thí nghiệm dẫn mê tan qua dd brom, nêu nhận xét .- Gv làm thí nghiệm dẫn etilen qua dd brom, yêu cầu h/s quan sát, nêu nhận xét .- Nếu không có etilen gv cho h/s quan sát tranh vẽ mô tả thí nghiệm của etilen với dd brom, nêu nhận xét và rút ra kết

- H/s quan sát bình đựng etilen - H/s nghe giảng .- H/s trả lời câu hỏi .- Yêu cầu nêu được : Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhe hơn không khí .

II - Cấu tạo phân tử :- H/s lắp ráp mô hình phân tử etilen ( làm theo nhóm ) -H/s viết CTCT của phân tử etilen : H H

C = C

H H

viết gọn : H2C = CH2 - H/s trả lời , yêu cầu nêu được : Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết .- Kết luận : Phân tử etilen có 1 liên kết đôi . Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền .Liên kết này dễ bị đứt ra trong các PƯHH III – Tính chất hoá học :1: Etilen có cháy không ?* Thí nghiệm :- H/s quan sát thí nghiệm gv làm , nêu hiện tượng, dự đoán sản phẩm, viết PTHH.- Yêu cầu nêu được : Etilen cháy tạo ra khí CO2 , hơi nước, p/ứ toả nhiệt .+ PTHH :C2H4 +3O2 t0 2CO2 + 2H2O 2 : Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ?-H/s quan sát tranh vẽ, nêu nhận xét :Mê tan không làm mất màu dung dịch brom .* Thí nghiệm : - H/s quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét , rút ra kết luận .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

116

Page 117: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

luận ?

- Gv hướng dẫn h/s viết PTHH và nhấn mạnh : Liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen đã kết hợp thêm 1 phân tử brom . P/ứ này gọi là p/ứ cộng .

- Gv giới thiệu : Ngoài p/ứ với brom, etilen còn có p/ứ cộng với 1 số chất khác như : H2, Cl2

- Gv giới thiệu p/ứ trùng hợp của etilen như sgk .? Hãy nhận xét về thầnh phần phân tử và đặc điểm cấu tạo của etilen với polietilen

- Gv giới thiệu về polietilen (PE) Hoạt động 4 :Gv giới thiệu sơ đồ ứng dụng của etilen , yêu cầu h/s quan sát .? Etilen có những ứng dụng quan trọng nào ?- Gv nhận xét, bổ sung cho phần trả lời của h/s .

- Yêu cầu nêu được : Dung dịch brom bị mất màu .+ Nhận xét : Etilen đã p/ứ với brom trong dung dịch .+ PTHH :H H H H

C = C + Br – Br Br – C – C -Br

H H H H viết gọn :H2C = CH2 +Br2 Br – CH2 – CH2- Br

- Kết luận : các hîp chất có liên kết đôi (tương tự etilen ) dễ tham gia p/ứ cộng .3: Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không ?- H/s nghe giảng , ghi nhớ kiến thức , viết PTHH ....+CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +CH2=CH2 + ... xt, p, to ... – CH2 – CH2 – CH2 –

- CH2 – CH2 –CH2 - ...( polietilen )- P/ứ trên được gọi là p/ứ trùng hợp - Liên kết đôi trong phân tử etilen bị đứt ra, các phân tử etilen kết hợp lại với nhau tạo thành phân tử polietilen .IV : Ứng dụng : - H/s quan sát sơ đồ ứng dụng của etilen , trả lời câu hỏi - Kết luận :+ Etilen là ng/liệu để điều chế nhựa PVC, PE , rîu etylic, axitaxetic,đicloetan. +Dùng để kích thích quả mau chín .

Hoạt động 5: Củng cố : Qua bài học này em cần nắm vững những vấn đề gì ?- học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ sgk. - H/s nhóm giải bài tập 1 sgk tr119 - Đáp án : a) có 1 liên kết đơn. b) 1 liên kết đôi . c) 1 liên kết đơn và 2 liên kết đôi . 4 Hướng dẫn vê nhà : - Học bài , làm bài tập 2,3,4 tr119 sgk ; bài 37.1,2,3,4 tr42sbt .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

117

Page 118: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Tìm hiểu trước bài : << A xetilen >> D. Kinh nghiệm rút ra:..................................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................

Ngày 22/2/2009 Tiết47 : AXETI LEN

A. Mục tiêu bài học- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học của axêtilen.- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết 3- Cũng cố kiến thức chung về hidrocacbon: không tan trong nước, dễ cháy tạo CO2 và H2O đồng thời toả nhiều nhiệt- Nắm được ứng dụng quan trọng của axetilen - Cũng cố kỹ năng viết PTPƯ cộng và bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.B. Chuân bị

- Mô hình phân tử Axetilen, sản phẩm ứng dụng của axetilen.- Tranh vẽ những ứng dụng của axetilen - Bình cầu, phễu chiết, chậu thủy tinh, bình thu khí ống dẫn khí.- Đất đèn, nước, dd brom.

C.Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức

2 Bài cũ : 1: Trình bày cấu tạo phân tử và viết CTCT của êtilen .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

118

Page 119: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2.Nêu các tính chất hoá học của etilen ? viết phương trình hoá học Học sinh nhận xét, bổ sung, GV đánh giá.3. Bài mớiGV giới thiệu CTPT- PTK của axetilen. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức chính Hoạt động 1: tính chất vật lí GV đưa bình khí axetilen thu săn cho học sinh quan sát.Hãy nêu rõ trạng thái, màu sắc, khả năng hoà tan của axetilen?Hãy nêu nhận xét chung về tính chất vật lí của các hiđrocacbon?

Học sinh quan sát bình đựng khí axetilen và rút ra tính chất vật lí :Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.Học sinh nêu nhận xét:

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử? Hãy so sánh CTPT của etilen và axetilen.GV: nếu ở mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử etilen bớt đi 1 nguyên tử H thì sẽ có hoá trị tự do và hình thành thêm 1 liên kết giữa hai nguyên tử C.Hãy viết CTCT của C2H2?GV nêu khái niệm liên kết 3 và đặc điểm cấu tạo của C2H2.

Học sinh trả lời.

Học sinh lắng ngheHọc sinh xếp mô hình phân tử C2H2 và viết CTCT : H – C C – H viết gọn CH CH- Giữa 2 nguyên tử C có 3 liên kết-> liên kết 3. Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học ? Theo em axetilen có cháy không? có làm mất màu dd brom không?GV đốt cháy axetilen trong không khí.Gọi học sinh nhận xét và viết phương trình hoá học .

GV dẫn khí C2H2 vào ống nghiệm đựng dd Brom.Gọi học sinh nhận xét và viết phương trình hoá học .GV thông báo: sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa. Hãy viết phương trình hoá học ?

Học sinh nêu dự đoán.1. Axetilen có cháy không?Học sinh quan sát, nêu nhận xét và viết phương trình hoá học :Axetilen cháy tạo thành CO2 và H2O, toả nhiệt:2 C2 H2 + 5O2 4 CO2 + 2 H2O2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?Học sinh quan sát nhận xét, viết phương trình hoá học :Axetilen làm mất màu dd bomCH CH + Br- Br -> Br- CH = CH- Br

Br- CH = CH- Br + Br- Br -> Br2-CH- CH-

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

119

Page 120: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Br2

Hoạt động 4: ứng dụngGV treo tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilenHãy cho biết các ứng dụng quan trọng của axetilen?

Học sinh quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của axetilen:- Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi-axetilen.- Làm nguyên liệu để sản xuất nhựa P.V.C, cao su, axitaxetic...

Hoạt động 5: Điêu chếGV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.Mô tả quá trình hoạt động của thiết bị?Bình đựng dd NaOH có vai trò gì?( loại bỏ các khí có lẫn trong C2H2 như H2S, PH3 ...)Hãy viết phương trình hoá học điều chế C2H2 từ đất đèn và nước?

Học sinh quan sát hình vẽ sgk.Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.

CaC2 + 2 H2O -> C2H2 + Ca(OH)2canxicacbua

Hoạt động 6: củng cố luyện tập.- GV cho học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ sgk.- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 sgk.

4. Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc cấu tạo, tính chất của axtilen.- Làm bài tập 3,4,5 sgk.- Ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.D.Kinh nghiệm rút ra:..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 24/2/2009Tiết 48: KIỂM TRAA, Mục tiêu: - Đánh giá nhận thức của học sinh về tính chất hoá học của hiđrocacbon ,mối quan hệ giữa tính chất và cấu tạo của hiđrocacbon.- Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.- Rèn luyện kỹ năng phân tích hiện tượng và viết phương trình hoá học .B. Chuân bị: - GV ra đề, photo. - Học sinh tự ôn tập.C. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

120

Page 121: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

D. Nội dung kiêm tra. ĐỀ CHẴN: A/PHẦN TRẮC NGHIỆM :Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu1 : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hiđrocacbon có liên kết đôi trong phân tử làm mất màu dung dịch brom.B. Chất nào làm mất màu dung dịch brom, chất đó là etilen hoặc axetilen.C. Hiđrocacbon có liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử tương tự như etilen hoặc axetilen làm mất màu dung dịch brom.D. Etilen và axetilen làm mất màu dung dịch brom.Câu2: ở ĐKTC 1 lít hiđrocacbon A có khối lượng bằng 1 lít cacbon oxit CO. A là chất nào?A CH4; B C2H4 C C2H2 D C2H6

Câu 3 : Đốt cháy 1mol hiđrocacbon A thì tạo ra CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 2:3 và A không làm mất màu dd brom . A là chất nào?A. CH4; B . C2H4 C . C2H2 D . C2H6

Câu 4: Biết 0,02 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là : A. C2H2 B. C2H4 C. C6H6 D. C2H2

B/ PHẦN TỰ LUÂN :Câu1, Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 bình khí riêng biệt: CO2; CH4; C2H4.Câu2, Cho 1 gam hỗn hợp metan và etilen đi vào bình dung dịch brom. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp, biết rằng muốn phản ứng xẩy ra hoàn toàn phải dùng 80 gam dung dịch brom nồng độ 5%. ( cho H = 1; C=12; Br= 80)./.Đáp án:A,Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng 0,75 điểm ) 1C; 2B; 3D; 4B;B, Tư luận (7 điêm)Câu1: (3 điêm)

Dẫn lần lượt 3 khí vào 3 ống nghiệm đựng dd Brom. Khí nào làm mất màu dd Brom thì đó là khí etilen C2H4.

Dẫn hai khí còn lại vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong khí nào làm nước vôi trong vẫn đục thì đó là khí CO2. Khí còn lại là khí metan CH4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O Câu 2:( 4 điêm)Viết đúng phương trình hoá học (1điểm)Chỉ etilen tham gia pư : C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

Tính đúng khối lượng Brom pư với etilen : 1 điểm- .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

121

Page 122: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Tính đúng khối lượng C2H4 = )(7,0160

4.28 g (1 điểm)

Tính được thành phần phần trăm của các chất trên (1 điểm): % C2H4= 70%, %CH4= 30%

ĐỀ LẺ A/PHẦN TRẮC NGHIỆM :Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Các Hydrocácbon: Mê tan ; Êtylen ; A xêtylen; có tính chất hóa học nào chung :A. Có thể tác dụng với dung dịch Br2. B. Có thể tác dụng với khí Clo.C. Có thể tác dụng với khí O xy. D. Không có tính chất nào chung.Câu 2. Khí Mê tan có lẫn tạp chất là Êtylen, dung dịch chất nào sau đây có thể dùng để tinh chế Mêtan ? A. Nước vôi trong . B. Dung dịch xút. C. Nước Brôm. D. Nước biển ( Dung dịch NaCl )Câu 3. Những Hiđrôcácbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơnvừa có liên kết 3? A. Axetilen. B. Mê tan . C.Etylen . D.Không có chất nào Câu 4 : Đốt cháy 2,24 lít hiđrcacbon A cần 5,6 lit oxi. A là chất nào: A CH4, B.C2H2 C. C2H4 D. C2H6

B/- PHẦN TỰ LUÂN ( 7 điểm )Câu 1.Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch các hợp chất :

a, Loại CO2 khỏi C2H2 .b, Loại C2H4 khỏi CO2 .c, Loại C2H4 khỏi CH4 .

Câu 2. Cho 1 gam hỗn hợp metan và etilen đi vào bình dung dịch brom. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp, biết rằng muốn phản ứng xẩy ra hoàn toàn phải dùng 80 gam dung dịch brom nồng độ 5%. ( cho H = 1; C=12; Br= 80) ĐÁP ÁN: A. Trắc nghiệm: (mỗi câu 0,75 điểm ) 1C, 2C. 3A, 4B B. Tư luận : Câu 1: a, Dẫn hỗn hợp khí đi qua bình đựng dd nước vôi trong khí CO2 bị giữ lại, làm khô khí bằng H2SO4 đặc thu được C2H2 tinh khiết.b.và c. Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dd Brom, khí C2H4 bị giữ lại , làm khô khí thì thu được CO2 hoặc CH4 tinh khiết. CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

Câu 2: 4 điểm

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

122

Page 123: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Viết đúng phương trình hoá học (1điểm)Chỉ etilen tham gia pư : C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

Tính đúng khối lượng Brom pư với etilen : 1 điểm- .

Tính đúng khối lượng C2H4 = )(7,0160

4.28 g (1 điểm)

Tính được thành phần phần trăm của các chất trên (1 điểm): % C2H4= 70%, %CH4= 30%D.Thu bài nhận xét :

E. Kinh nghiệm rút ra:..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày3/3/2009Tiết 49: BEN ZENA. Mục tiêu: - Nắm được công thức cấu tạo của ben zen.- Nắm được tính chất vật lý,tính chất hoá học và ứng dụng của benzen. - Cũng cố về kiến thức hiđrcacbon, viết công thức cấu tạo của các chất và các phương trình phản ứng, cách giải bài tập hoá học.B. Chuân bị:- Mô hình phân tử benzen.- Tranh vẽ mô tả thí nghiệm của benzen với brôm, tranh ứng dụng của brom.- Benzen, dầu ăn, dung dịch brôm, nước, ống nghiệm C. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức.

2. Bài cũ: 1. Nêu tính chất vật lí và đặc điểm cấu tạo của axetilen? 2. Nêu tính chất hoá học của axetilen và viết phương trình hoá học ?3. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọngtâm

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

123

Page 124: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV biễu diễn mẫu chất ben zen.Gọi học sinh làm thí nghiệm:TN1: nhỏ vài giọt C6H6 vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhe--> nhận xét tính tan của benzen trong nước.TN2: nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc đều --> nhận xét khả năng hoà tan của ben zen.Hãy cho biết tính chất vật lí của benzen?

Học sinh quan sát benzen đựng trong ống nghiệm.Học sinh làm thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tượng. Rút ra tính chất vật lí của benzen:Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, độc.Hoà tan được nhiều chất: dầu ăn, cao su...

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tửGV cho học sinh lắp mô hình .GV thông báo công thức cấu tạo của benzen.

Hãy nêu đặc điểm liên kết trong phân tử benzen?GV bổ sung và kết luận.

Học sinh lắp mô hình phân tử benzen.

Học sinh trả lời: sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học Hãy dự đoán tính chất hoá học của benzen?GV yêu cầu học sinh nêu khẳng định.Gọi 1 học sinh viết phương trình hoá học .GV thông báo và giải thích sự tạo thành muội than khi đốt cháy benzen trong không khí ( do thiếu oxi).Benzen có làm mất màu dd brom không?GV biễu diễn TN: cho vào ống nghiệm đựng dd brom 1ml benzen, lắc nhe, để yên. GV giải thích: benzen có liên kết đôi nhưng không làm mất màu dd brom, do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt khác với etilen và axetilen.

GV treo tranh vẽ và mô tả TN của benzen tác dụng với brom khi đun nóng có bột sắt xúc tác.Bình đựng dd NaOH có vai trò gì?

Học sinh dựa vào công thức phân tử và công thức cấu tạo của benzen nêu dự đoán.1. Benzen có cháy không?Học sinh khẳng định: benzen cháy tạo ra khí CO2 và hơi nướcC6H6 + O2 6 CO2 + 3H2O

Học sinh nêu dự đoán.

Học sinh quan sát TN, nhận xét: dung dịch brom không mất màu.

Học sinh lắng nghe.

2. Benzen có phản ứng thế với brom không?Học sinh quan sát tranh vẽ và nêu nhận xét.

Học sinh trao đổi và trả lời: hấp thụ khí hiđrobromua HBr.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

124

Page 125: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV gọi học sinh viết phương trình hoá học

GV cho học sinh nêu dự đoán.GV thông báo: benzen không tác dụng với dd brom --> benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen.Tuy vậy ở điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất như H2, Cl2...Em có kết luận gì về tính chất hoá học của benzen?Phản ứng đặc trưng của benzen là phản ứng gì? ( pư thế)

Học sinh viết phương trình hoá học:C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr (brom benzen)

3. Benzen có phản ứng cộng không?Học sinh dự đoán.Học sinh viết ptpư cộng của benzen và H2.

C6H6 + 3H2 C6H12

( xiclohexan)

Học sinh nêu kết luận sgk: benzen vừa có phản ứng thế (dễ), vừa có phản ứng cộng (khó).

Hoạt động 4: ứng dụng của benzenGVtreo tranh sơ đồ ứng dụng của benzen và gọi học sinh nêu ứngdụng.

Học sinh nêu các ứng dụng:làm nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, thuốc trừ sâu,dung môi.

Hoạt động 5: củng cố luyện tậpGV cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.Học sinh làm bài tập 2 sgk.4.Hướng dẫn học bài: về nhà học thuộc các tính chất và cấu tạo của benzen, làm các bài tập còn lại ở sgk.D. Kinh nghiệm rút ra:..................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 8/3/2009Tiết 50 DẦU MỎ – KHÍ THIÊN NHIÊNA. Mục tiêu:-Nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.- Biết Crackinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. - Đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam,vị trí của một số mỏ dầu, tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu và khí.B.Chuân bị: Đồ dùng dạy học

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

125

Page 126: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Chuẩn bị mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và ứng dụng của chúng.- Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ.- Các số liệu có liên quan đến bài học.C. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức.

2. Bài cũ:1.Nêu tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của benzen?2. Nêu tính chất hoá học của benzen và viết phương trình hoá học minh hoạ?3.Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thứctrọngtâm Hoạt động 1: Dầu mỏGV yêu cầu học sinh quan sát mẫu dầu mỏ rút ra tính chất vật lí của dầu mỏ

Dầu mỏ có ở đâu: trên mặt đất, trong lòng đất hay dưới đáy biển?

GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ hình 4-17 sgk và đọc thông tin .Mỏ dầu có cấu tạo như thế nào?

1. Tính chất vật lý Học sinh quan sát mẫu chất, nêu nhận xét- Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.2. Trạng thái tư nhiên, thành phần của dầu mỏ.Học sinh đọc thông tin và dựa trên kiến thức thực tế để trả lời:Dầu mỏ có ở trong lòng đất, dưới đáy biển, tập trung thành mỏ dầu.Mỏ dầu có cấu tạo gồm 3 lớp:+ Trên: khí mỏ dầu+ Giữa: dầu và khí+ Dưới: nước mặn-Thành phần: 1 hỗn hợp phức tạp của

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

126

Page 127: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Dầu mỏ có thành phần như thế nào?

Cách khai thác dầu mỏ?

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và quan sát tranh vẽ.Tại sao phải chế biến dầu mỏ?Dầu mỏ được chế biến như thế nào?Các sản phẩm chính thu được từ dầu mỏ?GV treo tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩmHãy so sánh nhiệt độ sôi của các sản phẩm từ đó thấy được cơ sở của việc chưng cất dầu mỏ?Cho biết ứng dụng của các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

GV thông báo: lượng xăng thu được từ chưng cất dầu mỏ là rất ít vì vậy người ta phải dùng phương pháp crăckinh dầu mỏ để thu được lượng xăng lớn hơn.

nhiều loại hiđrôcác bon là và 1 số hợp chất khác.-Khai thác: Khoan giếng, bơm hút3. Các sản phâm chế biến từ dầu mỏ.Học sinh đọc thông tin sgk,thảo luận nhóm với bạn và trả lời.

- Chưng cất dầu mỏ thu được khí đốt, xăng, dầu diezen...

Học sinh nêu ứng dụng của các sản phẩm.

Dầu nặng crăckinh---> xăng + hỗn hợp khí

Hoạt động 2: Khí thiên nhiênGV: ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng.Em hãy cho biết khí thiên nhiên có ở đâu?Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? Chúng có ứng dụng gì trong thực tế? Cách khai thác?GV tổng kết lại các ý kiến của học sinh

Học sinh đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi.Yêu cầu nêu được:+ Khí thiên nhiên có trong lòng đất thường tập trung tạo thành mỏ khí.+ Thành phần chủ yếu là metan CH4.+ Khai thác: khoan mỏ.+ ứng dụng: làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp.

Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt NamEm biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta?

Học sinh đọc thông tin sgk và kết hợp kiến thức thực tế để trả lời.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

127

Page 128: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hiện nay (23/2/2009) nước ta đã chưng cất được dầu thô ở nhà máy lọc dầu Dung quất, các sản phẩm là xăng, dầu hỏa...Khi khai thác và vận chuyển dầu mỏ, khí thiên nhiên cần chú ý gì?

+ Vị trí: ở thềm lục địa phía nam, trữ lượng 3-4 tỉ tấn( quy ra dầu), có chất lượng tốt.+ Tình hình khai thác: ngày càng tăng về sản lượng và quy mô.

Học sinh : cần chống hoả hoạn, rò rỉ gây ra cháy nổ và ô nhiễm môi trường.

Hoạt động 4: củng cốGv cho học sinh tóm tắt nội dung chính của bài.4.Hướng dẫn học bài: về nhà học bài và làm các bài tập sgk.D. Kinh nghiệm rút ra:.................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 8/3/2009TIẾT 51: NHIÊN LIỆU

A. Mục tiêu- Nắm nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có sự toả nhiệt và phát sáng.- Nắm được cách phân loại nhiên liệu và nắm được một số đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng- Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu

B.Chuân bị : đồ dùng dạy học- ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn lỏng khí - Biểu đồ hàm lượng các bon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu.

C. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

128

Page 129: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài cũ:1. Nêu tính chất vật lí của dầu mỏ ? Thành phần của dầu mỏ?2. Nêu các sản phẩm chưng cất được từ dầu mỏ và ứng dụng của chúng? 3. Bài mới

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHS và kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1: Tìm hiêu vê nhiên liệuHãy kể tên 1 vài loại chất đốt? ?Vì sao gọi là chất đốtChất đốt cháy còn gọi cách khác là nhiên liệu ? Nhiên liệu là gì?Điện có phải là nhiên liệu không?( Không)

Người ta dựa trên cơ sở nào để phân loại nhiên liệu?Nhiên liệu được phân loại như thế nào?

Kể các nhiên liệu rắn?Than mỏ được hình thành như thế nào? Có mấy loại than? Đặc điểm của mỗi loại và ứng dụng của chúng? GV treo biểu đồ % cacbon và năng suất toả nhiệt của than và gỗ.Sử dụng các nhiên liệu rắn có tác động gì đến môi trường?

I. Nhiên liệu là gì? Học sinh kể: Than, cũi, dầu, khí ga…-Học sinh : Vì khí đốt cháy có sự toả nhiệt và phát sáng.Học sinh nêu định nghĩa: Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?Học sinh đọc thông tin sgk và kết hợp thực tế trả lời.Học sinh: chia làm 3 loại: Rắn, lỏng, khí1. Nhiên liệu rắn: HS: kể than mỏ, gỗ(củi).HS đọc thông tin và trả lời.

HS quan sát so sánh năng suất toả nhiệt của các loại than và gỗ.HS : gây ô nhiễm môi trường lãng phí…2. Nhiên liệu lỏng

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

129

Page 130: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Kể các loại nhiên liệu lỏng thường dùng? Chúng được sử dụng trong lĩnh vực nào? năng suất toả nhiệt như thế nào?

Gồm cố những loại khí nào? có ưu điểm gì?GV thông báo thành phần của khí lò cốc lò cao ( CO), khí than ( CO, H2)

Học sinh đọc thông tin sgkHS kể: dầu mỏ, rượu. Để đốt các động cơ, đun nấu và thắp sáng.3. Nhiên liệu khí - Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.- Có năng suất toả nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây hại cho môi trường.

Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào?? Sự cháy sẽ diễn ra lúc nào? -Muốn sự cháy diễn ra hiệu quả ta phải làm gì?

HS: - Lúc có oxi (oxi càng nhiều sẽ càng có sự cháy lớn)- Cung cấp đủ khí oxi cho quá trình cháy - Tăng diện tiếp xúc của nhiên liệu với khí hoặc oxi.- Điều chỉnh lượng nhiên liệu cho phù hợp để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết.

Hoạt động 4: củng cố luyện tậpGV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài học.HS làm bài tập 2,3,4 sgk.Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại. Nghiên cứu trước bài luyện tập.

Ngày 13/3/2009TIẾT 52: LUYỆN TÂP CHƯƠNG IV.A. Mục tiêu:- Cũng cố kiến thức về hiđrô các bon – nhiên liệu - Tính chất vật lý, tính chắt hoá học của các loại hiđrô các bon ứng dụng và công thức cấu tạo của chúng.- Các loại nhiên liệu – tính chất và cách sử dụng nhiên liệu B, Chuân bị đồ dùng dạy học : Bảng phụC. Các hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

130

Page 131: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài cũ: * Bài cũ lồng vào bài mới 3. Bài mớiHoạt động 1: Kiến thức cần nhớGV yêu cầu 4 HS lên bảng điền các thông tin vào bảng :Cấu tạo và tính chất và ứng dụng của mêtan, êti len, axêti len và benzen.

Mê tan Ê ti len Axê ti len Benzen Công thức cấu tạo

HH- C - H H

CH2 = CH2 CH CH

Đặc điểm cấu tạo của phân tử

Chỉ có liên kết đơn trong phân tử

Có liên kết đôi trong phân tử

Có liên kết ba trong phân tử

mạch vòng 6 cạnh đều 3 lk đôi xen kẽ 3 lk đơn

Phản ứng đặc trưng

Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế

ứng dụng Làm nhiên liệu Làm nguyên liệu trong công nghiệp

Làm nhiên liệu nguyênliệutrong công nghiệp

Làm nguyênliệu dung môi

Sau khi HS điền xong yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung.Hoạt động 2: II. Làm bài tập

1. Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau:C3H8; C3H6; C3H4

CH3-CH2-CH3 C3H8

Prôpan CH2=CH- CH3 C3H6

PrôpilenCH C- CH3 C3H4

PrôpinBài 4: GV hướng dẫn HS giải.Theo bài ra ta có:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

131

Page 132: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

= (mol) =0,2 (mol)

= (mol) = 0,3x2 = 0,6(mol)

C=0,2x12 = 2,4 (g)

= 0,6x1 = 0,6(g)

MA=2,4 + 0,6 + 0,6 = 3,0 (g)Trong A chỉ có chứa C và H

Gọi CT của A là CxHy (x,y 1)

x:y= CT của A có dạng (CH3)n

Vì MA< 40 => 15n < 40 Nếu n = 1 => CH3 vô lí. Nếu n= 2=> C2H6. vậy A là C2H6

b, A không làm mất màu dd Brom vì trong A không có liên kết đôi.c, C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 4.Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại các bài đã chữa.- Làm các bài tập còn lại ở sgk và các bài tập 42.1-> 42.4 sách bài tập.- Đọc trước bài thực hành.

Ngày 15/3/2009TIẾT 53:THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HOC CỦA HIĐRÔCACBON

III. Mục tiêu:Cũng cố kiến thức về hiđrô các bon – Dầu mỏRèn luyện các kỹ năng thí nghiệm: Lắp dụng cụ, quan sát, so sánh và ghi

chép. Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học.B. Chuân bị đồ dùng dạy học

- Dụng cụ: ống nghiệm cơ nhỏ, ống dẫn chữ L, Chữ Z, ống nghiệm có móc giá đơ, đèn cồn, ống nhỏ giọt, diêm… - Hoá chất: Khí axêtilen( đất đèn, nước), ben zen, dd bom.

C. Hoạt động dạy học

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

132

Page 133: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ:1. Tính chất vật lí, tính chất hoá học của axêtilen?2. Tính chất vật lí của Benzen?3. Bài mớiI Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức chính

1.Thí nghiệm 1a. Điều chế axêtilen Giáo viên: làm thí nghiệm điều chế axêtilen như hình vẽ 4.26akhí ta có thể thu khí C2H2 bằng cách nào? Vì sao? Thử viết phương trình phản ứng?Nhận xét về tính chất vật lí của axetilen? b. Tính chất của axêtilen.Yêu cầu HS tiến hành TN và nêu nhận xét, kết luậnC2H2 + Br2 C2H2Br2

C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4

C2H2 + 5/2 O2 2 CO2 + H2OGV giải thích khi đốt cháy khí C2H2 khí tạo ra có mùi hôi2. Thí nghiệm 2: T/c vật lí của benzen Yêu cầu HS nghiên cứu và làm TN như sgkDùng ống nhỏ giọt cho khoảng 1ml benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất. Lắc kĩ sau đó để yên trên giá, quan sát

- học sinh quan sát và nhận xét: Khi cho đất đèn vào nước thấy có hiện tượng sủi bọt khí.HS: thu bằng cách đẩy nước. CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

HS tiến hành điều chế C2H2 theo nhóm và thử các tính chất của C2H2

Lắp thí nghiệm như hình 4 26bNhận xét hiện tượng xẩy ra:Học sinh: dung dịch Brôm bị nhạt màu dần mất màu.-Axêtylen đã tác dụng với dung dịch brôm Đốt cháy có ngọn lửa màu xanh và đồng thời toả nhiệt.

HS:Làm thí nghiệm theo sách giáo khoa Khi lắc kỹ thấy có hiện tượng gì.Kừt luận:- Benzen không tan trong nước, nhe hơn nước- ở điều kiện bình thường Benzen không

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

133

Page 134: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

chất lỏng trong ống nghiệm.Tiếp tục cho tiếp khoảng 2ml dd bom loãng vào ống nghiệm lắc kĩ sau đó để yên trên giá - quan sát.

làm mất màu nước brôm, ben zen hoà tan brom chất lỏng màu da cam nổi lên trên nước

II. Công việc cuối buổi thưc hành- GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh, dụng cụ và phòng học.- Học sinh viết tường trình ( theo mẫu)

Bản tường trình giờ thực hành Họ và tên:Lớp: Tổ Nội dung tường trình 1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 2

III. Dặn dò: Đọc trước bài “ Rượu etylic’’

Ngày 20/3/2009Tiết 54: RƯỢU ÊTYLIC A. Mục tiêu- Học sinh nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất hoá học, tính chất lý học và ứng dụng của rượu ê tylic.- Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

134

Page 135: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Viết được phương trình phản ứng của rượu với nát ri, biết cách giải một số bài tập về rượu.B.Chuân bị đồ dùng dạy học - Mô hình phân tử rượu êtylic.- Rượu êtylic, nat ri, nước, i ốt. - Ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm hoặc bật lửa.C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và kiến thức chính Hoạt động 1: Tính chất vật líGiáo viên hướng dẫn công thức phân tử và phân tử khối của rượu C2H6O PTK: 46 Đổ rượu ra 1 lọ và cho hs nhận xét GV giới thiệu khái niệm độ rượuVD : rượu 450 Có nghĩa: 45 ml rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch (rượu + nước)

nước =55 ml

HS tính: C2H6O PTK: 46 - Rượu là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước - Nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất: (i ốt, ben zen…) - Sôi ở 78,30CHS lắng nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử?Nhận xét đặc điểm liên kết trong công thức cấu tạo của phân tử rượu. Có 1 nguyên tử H không liên kết với các bon mà liên kết với oxi tạo nên nhóm –OH (nhóm –OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng)

HS viết CTCT của rượu etylic CH3 – CH2- OHHS: nêu nhận xét.- Đặc điểm: Có 1 nguyên tử H không liên kết với các bon mà liên kết với oxi tạo nên nhóm –OH (nhóm –OH làm cho rượu

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

135

Page 136: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Giới thiệu mô hình phân tử của rượu êty lic trong sách giáo khoa.

có tính chất đặc trưng) HS lắp mô hình

Hoạt động 3: Tính chất hoá học?Rượu ê tylic có cháy không?Giáo viên: yêu cầu HS làm TN rút ra nhận xét.GV lấy ví dụ: (nướng mực)

Rượu êtilic có phản ứng với nát ri không?- Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV giới thiệu cách gọi tên sản phẩm(ê tylic Kim loại ê ty lát)* Ngoài ra còn có tính chất tác dụng với axít axêtic song sẽ được nghiên cứu trong bài sau)

1.Phản ứng cháy HS nêu dự đoán và làm thí nghiệm đốt cháy rượu, nhận xét: Rượu ê ty lic cháy có ngọn lửa màu xanh và toả nhiều nhiệt.C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O (lỏng) (K) (K) (lỏng)2. Rượu êty lic phản ứng với nat ri HS dự đoán trên cơ sở tính chất của nướcHS làm TN rút ra nhận xét Mẫu natri tan dần, có bọt khi bay lên chứng tỏ có dấu hiệu của phản ứng.2C2H5OH + 2 Na 2C2H5ONa + H2

(lỏng) (rắn) (lỏng) (khí) Natri êtylat3.Rượu ê tylic phản ứng với axit axêtic

Hoạt động 4: ứng dụngGiáo viên: treo tranh lên và cho học sinh tự phát biểu ứng dụng của rượu êtilicGV thông báo: uống rượu có hại cho sức khoẻ Hoạt động 5: Điêu chế

HS quan sát tranh và trả lời:- Nhiên liệu đốt động cơ , làm dung môi.- Uống: Tiệc cưới, ma - Nguyên liệu :Tổng hợp cao su, sản xuất axit axê tic, dược phẩm

GV hỏi : trong thực tế ở gia đình thường sản xuất rượu như thế nào?GV giới thiệu 2 phương pháp điều chế rượu trong thực tế và trong công nghiệp.

HS dựa vào thực tế trả lời: nấu rượu từ gạo ngô khoai... bằng cách lên men.* len men các chất tinh bột, đường.* etilen + nướcC2H4 + H2O C2H5OH

Hoạt động 6: củng cố

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

136

Page 137: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài và làm bài tập 1,2,3 sgk.4. Hướng dẫn học bài : về nhà học bài và làm bài tập 4,5 sgk; đọc trước bài axit axetic.D. Kinh nghiệm rút ra: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày 22/3/2009Tiết 55 : AXIT AXETIC A: Mục tiêu : 1: Kiến thức :HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của a xit axetic . - Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính a xit . - Biết khái niệm este và p/ứ e ste hoá. 2: Kĩ năng : viết được p/ứ của a xit axetic với các chất; củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

137

Page 138: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

B: Chuân bị : mô hình phân tử a xit axetic; dd phenolphtalein; CuO, Zn, Na2CO3 rượu etylic, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4đặc; ống nghiệm, giá ống nghiệm, thìa lấy hóa chất, ống nhỏ giọt . C: Hoạt độngdạy học : 1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ :- Nêu các tính chất hoá học của rượu etylic. Viết PTHH minh hoạ ? - H/s làm bài tập 5 sgk tr139 3 Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài như lời dẫn sgk Hoạt động của giáo viên : Hoạt động 1: - Giáo viên cho h/s quan sát dd axit a xetic.- G/v hướng dẫn h/s làm thí nghiệm hoà tan a xit axetic vào nước . ? cho biết khả năng hoà tan trong nước của a xit axetic ? - Gv giới thiệu giấm ăn chính là a xitaxetic, vậy dự đoán vị của a xít axetic ? Nêu kết luận về tính chất vật lí của axit axetic ? Hoạt động 2: - Gv yêu cầu h/s quan sát mô hình phân tử a xit axetic sgk . ? Lắp ráp mô hình phân tử của a xitaxetic . ? Từ mô hình phân tử , viết CTCT của a xit axetic .Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của axit axetic? - Giáo viên cho h/s thấy sự giống nhau và khác nhau của a xit axêtic và rượu etylic ; nhấn mạnh nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây nên tính a xit (gọi là nhóm cacboxyl) là nhóm chức của

Hoạt động của học sinh : I – Tính chất vật lí : - H/s quan sát mẫu vật - H /s làm thí nghiệm hoà tan a xit a xetic vào nước .- H/s nghe giảng , kết hợp kiến thức thực tế rút ra nhận xét về t/c vật lí của a xit axetic . - Kết luận : Axit axetic là chất lỏng , không màu , vị chua , tan vô hạn trong nước . sôi ở 1180c.

II- Cấu tạo phân tử : - H/s lắp ráp mô hình phân tử của a xit axetic .

HS viết CTCT của a xit a xetic : H O

| || H - C - C - O- H | H Viết gọn : CH3- COOH - Có nhóm –OH liên kết với nhóm C=O tạo thành nhóm – COOH

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

138

Page 139: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

a xit hữu cơ . Hoạt động 3: - G/v cho h/s nhắc lại những t/c hoá học chung của a xit . ? Gv yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo yêu cầu sgk đã nêu . ? Quan sát hiện tượng trong mỗi thí nghiệm và nêu nhận xét . - G/v lưu ý h/s : khi cho a xit axetic tác dụng với NaOH và Na2CO3 nên cho từ từ từng giọt a xit vào ống nghiệm . ? Viết PTHH xẩy ra nếu có ?

- Gv làm thí nghiệm cho a xit axetic tác dụng với rượu etylic, yêu cầu h/s quan sát hiện tượng, nêu nhận xét . - Gv hướng dẫn h/s viết PTHH - G/v giới thiệu đây là p/ứ este hoá . sản phẩm của p/ứ gọi là este .

GV nêu khái niệm phản ứng etse.

Hoạt động 4: - g/v giới thiệu tranh vẽ ứng dụng của a xit axetic cho h/s quan sát . ? nêu ứng dụng của a xit axetic ? Hoạt động 5 : Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin sgk , liên hệ thực tế , nêu các nguyên liệu điều chế a xit axetic . Trong thực tế người ta làm dấm ăn như thế nào? Viết các PTHH xẩy ra?

III – Tính chất hoá học : 1: A xit axetic có tính chất của a xit không ? - H/s các nhóm làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên . - H/s quan sát hiện tượng, nêu nhận xét.-Kết luận : a xit a xetic là một a xit hữu cơ có đầy đủ tính chất hoá học của a xit ( yếu hơn HCl, H2SO4, HNO3) mạnh hơn H2CO3 . - h/s viết các PTHH xẩy ra . 2: Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không ? - H/s quan sát thí nghiệm g/v làm , nêu nhận xét : A xit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat:là chất lỏng có mùi thơm , ít tan trong nước . PTHH: CH3COOH + HO –CH2 –CH3 H

2SO

4đặc, t0

CH3COO – C2H5 + H2O IV – ứng dụng : - Hs nêu những ứng dụng của a xit axetic : làm dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ cỏ, sợi nhân tạo, chất dẻo … dung dịch axit axetic 2-5% dùng làm giấm ăn . V - Điêu chế : - H/s phát biểu phương pháp điều chế Axit axetic : + lên men giấm : CH3CH2OH + O2 men giấm CH3COOH - + H2O + phương pháp điều chế từ butan : 2C4H10 +5O2 xúc tác , nhiệt độ 4 CH3COOH - +2H2O

Hoạt động 6: củng cốGV hệ thống lại kiến thức cần nhớ.Cho HS làm bài tập 1,3, 4 sgk

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

139

Page 140: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

4. Hướng dẫn học bài : về nhà học bài và làm các bài tập còn lại sgk. Nghiên cứu trước bài môí liên hệ…D. Kinh nghiệm rút ra:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày 28/3/2009Tiết 56: MÔI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN- RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETICA.Mục tiêu bài học-Học sinh nắm được mối liên hệ giữa HĐCB , rượu , axit, etse với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.- Biết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất.- Củng cố kĩ năng giải bài tập , suy luận.B. Chuân bị: bảng phụ, ghi đề bài, phiếu học tập cho các nhóm.C.Hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ:Nêu tính chất vật lí của axit axetic? Viết CTCT của axit axetic?Nêu tính chất hoá học của axit axetic và viết phương trình hoá học minh hoạ?3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài.Giữa HĐCB , rượu axit và este có mối liên hệ qua lại chặt chẽ, từ loại hợp chất này có thể chuyển hoá thành loại hợp chất khác.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức chínhHoạt động1: Sơ đồ liên hệ giưa etilen, rượu etylic và axit axetic Giáo viên viết tên các chất trên, yêu cầu học sinh viết CTPT,CTCT của các

Học sinh viết CTPT và CTCT tương ứng của các chất (ở dạng thu gọn).

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

140

Page 141: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

chất: etilen, rượu etylic, axit axetic, etylaxetat.

Từ etilen có thể điều chế được chất nào trong số các chất trên?Từ rượu etylíc điều chế axit axetic bằng cách nào?Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ.Gọi học sinh viết các phương trình hoá học , chú ý điều kiện của phản ứng hoá học Gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên kiểm tra lại.

2 học sinh viết ở bảng:Etilen: C2H4 CH2 = CH2

Rượu etylic: C2H6O CH3- CH2- OHAxit axetic: C2H4O2 CH3 – C- O- OH || OEtylaxetat C4H8O2; CH3 – C- O- CH2- CH3

|| OHọc sinh trả lời và hình thành sơ đồ như sgk:Etilen rượu etylic axit axetic etyaxetatHọc sinh viết phương trình hoá học minh hoạ:CH2= CH2 + H2O CH3- CH2OHCH3CH2OH+O2 CH3COOH+H2OCH3COOH +CH3CH2OH CH3COO-CH2CH3 + H2O

Hoạt động 2: Bài tậpBài 1: giáo viên treo bảng phụ Gọi 2 học sinh lên bảng điền chất thích hợp vào chữ cái để tạo thành sơ đồ và viết phương trình hoá học

Giáo viên kiểm tra và bổ sung.

Bài 2: giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề. ? Muốn nhận ra rượu và axit axetic ta làm thế nào- dựa trên cơ sở nào?

Bài 3: giáo viên treo bảng phụ ghi đề.

Học sinh làm bài tập:a) A là etilen C2H4; B là axit CH3COOHb) D là đi bometan: CH2Br – CH2Br

E là P.EHọc sinh viết phương trình hoá học vào vởHai học sinh viết ở bảng.

Học sinh : dựa vào tính chất hoá học khác nhau giữa rượu etylic và axit axetic Cách 1: dùng quỳ tím.Cách 2: dùng muối cacbonat( Mg…)Học sinh hoàn thành bài tập vào vở.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

141

Page 142: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Muốn biết A có những nguyên tố nào ta phải làm gì?Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định các nguyên tố có trong A:tính khối lượng C, H, O dựa vào giả thiết.

Hãy tính tỉ lệ số mol các nguyên tử:x : y : z ?Dựa vào tỉ khối của A với H2 tìm MA?A có công thức là?

Học sinh nghiên cứu bài .

Học sinh tính :

A có 3 nguyên tố C,H, O và A có công thức tổng quát là: CxHyOz

x : y : z =

Công thức của A có dạng ( C2H6O)n

MA = 23. 2 = 46 (g) 46n = 46 => n = 1. Vậy A là C2H6O

4.Hướng dẫn học bài:Về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.Xem lại các bài tập đã giải.D. Kinh nghiệm rút ra :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 57 : KIỂM TRA VIẾT A: Mục tiêu :

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

142

Page 143: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Xác định lại việc nắm kiến thức của h/s từ chương IV đến nay - Rèn luyện kĩ năng viết CTHH , PTHH của hợp chất hữu cơ , kĩ năng tính toán - Rèn luyện tính trung thực trong học tập của h/s - Đạt 80% điểm trung bình trở lên . B: Chuân bị : gv ra đề kiểm tra nạp về chuyên môn để in đề cho h/s ; giáo viên làm thang điểm, đáp án . - H/s tự ôn tập để kiểm tra Đê bài:I. Phần trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1: Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 650 ml rượu 400 là: A. 255 ml B. 259 ml C. 260 ml D. 360 mlCâu2: Trong các chất sau: axit axetic tác dụng được với:A. Mg, KOH, C2H5OH, Na2O B. MgO, KOH, Cu, Na2CO3

C. Mg, Cu, MgO , KOH D. Mg, KOH,SO2, Na2CO3

Câu3: Để trung hoà 16,6 gam hỗn hợp : axit axetic và rượu etylic cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M . Thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:A. 72% và 28% ; B.72,9% và 27,1% ;C.73,5% và 26,5% ; D. 60,5% và 39,5%Câu4: Cho 46 gam rượu etylic tác dụng với 100 gam axit axetic, tạo ra 66 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:A. 66% B.70% C. 75% D. 80%II.Phần tư luận:Câu1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 lọ đựng chất lỏng không màu: Ben zen; axit axetic và rượu etylic.Câu2: Cho 25 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với kim loại magie. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,71 gam muối khan.a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit và thể tích khí sinh ra (đktc)?b, Tính thể tích dung dịch NaOH 0,75M đủ để trung hoà hết lượng axit trên?D. Đáp án và biêu chấm.Phần trắc nghiệm: mỗi câu 0,75 điểm- 1C; 2A; 3A; 4CPhần tự luận: Câu 1: 3 điểm- Dùng quỳ tím để nhận ra axit axetic, sau đó dùng Na để nhận ra rượu etylic , còn lại là benzen 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2

Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.Câu 2: 4 điểmViết đúng 2 phương trình hoá học : 1 điểmMg + 2CH3COOH (CH3COO)2Mg + H2 (1)CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (2)a, Tính được nồng độ axit và thể tích khí H2 : 2 điểm

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

143

Page 144: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Theo phương trình hoá học 1.Số mol axit = 2 số mol muối = 2x 0,005 = 0,01mol Nồng độ axit là 0.01 : 0,025 = 0,4(M)Số mol H2 = số mol muối = 0,005mol. Thể tích khí H2 = 0,005 . 22,4 =0,112(l)b. Theo phương trình hoá học (2) số mol NaOH = số mol axit = 0,01mol.Thể tích dd NaOH = 0,01 : 0,75 = 0,0133 (lít) ( 1 điểm)C. Hoạt động dạy học GV ổn định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp Tên học sinhvắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy 31/3/2008 4 9C 31/3/2008 5 9E 1/4/2008 4 9B 4/4/2008 5 9G 4/4/2008 3 9D 4/4/2008 2 9A

GV phát đề và theo dõi học sinh làm bài.Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ làm bài.Giáo viên thu bài và chấm.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

144

Page 145: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Tiết 58 : CHẤT BÉO A: Mục tiêu : 1: Kiến thức : học sinh - Nắm được định nghĩa chất béo . - Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của chất béo . - Viết được CTHH của gli xe rol , công thức tổng quát của chất béo. 2: Kĩ năng : - H/s viết được PTHH của p/ứ thuỷ phân của chất béo ( dạng tổng quát ) B: Chuân bị : - Tranh vẽ một số loại thức ăn chứa nhiều chất béo : đậu, lạc, vừng , thịt bơ …- Dầu ăn , ben zen , nước. - ống nghiệm . C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

Ngày dạy Tiết Lớp Tên học sinhvắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy /4/2008 3 9C /4/2008 1 9G / 4/2008 4 9D /4/2008 5 9A5/ 4/2008 2 9E 5 /4/2008 3 9B

2. Bài mới: - Gv giới thiệu bài như lời dẫn sgk . Hoạt động của giáo viên : Hoạt động 1 : - Gv cho h/s quan sát tranh vẽ một số loại thức ăn ; quan sát một số mẫu vật. Nêu câu hỏi : ? Những loại thực phẩm nào có chứa nhiều chất béo ? ? Vậy chất béo có ở đâu . - Gv nhận xét , bổ sung . Hoạt động 2 : - G/v cho h/s dự đoán tính tan trong nước của chất béo ? - G/v hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :

Hoạt động của HS và kiến thứcI – Chất béo có ở đâu ? - H/s quan sát mẫu vật , tranh ảnh , nêu kết luận : chất béo có ở mỡ động vật ( tập trung nhiều ở mô mỡ ) và dầu thực vật ( thường trong các hạt ) .

II- Chất béo có nhưng tính chất vật lí quan trọng nào ?

- H/s tiến hành thí nghiệm quan sát hiện

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

145

Page 146: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

+ Thí nghiệm 1 : cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước . + Thí nghiệm 2 : cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng xăng hoặc benzen . ? Yêu cầu h/s quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận . - Gv giới thiệu trạng thái khác nhau của chất béo ( rắn , lỏng ) Hoạt động 3 : - Gv : ở đk thường chất béo có thể ở trạng thái rắn ( mơ ) hoặc lỏng ( dầu ăn ) . ? Vậy thành phần của mơ và dầu ăn có gì khác nhau . - Gv giới thiệu : chất béo lấy từ mơ động vật chứa chủ yếu các gốc a xit cac bo xylicno ; chất béo lấy từ thực vật chứa chủ yếu các gốc a xit không no . ? nêu thành phần , cấu tạo của chất béo Gv giới thiệu : các a xit béo có PTK rất lớn , ví dụ : C17H35COOH ; C17H33COOH ; C15H31COOH … Hoạt động 4 : Gv nêu câu hỏi : ? Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo như thế nào ? - Từ sự hiểu biết củahọc sinh nêu các p/ứ thuỷ phân của chất béo .

- Từ CTTQ g/v yêu cầu h/s viết PTPƯ thuỷ phân của ( C17H35COO)3C3H5 ? Viết PTPƯ của ( C15H31COO)3C3H5 với NaOH . - Gv giới thiệu : hỗn hợp muối natri của các a xit béo là thành phần chính của xà phòng, vì vậy p/ứ này còn gọi là p/ứ xà phòng hoá . Hoạt động 5: Chất béo có vai trò gì đối với cơ thể người và động vật .

tượng và rút ra nhận xét:

- Kết luận : chất béo nhẹ hơn nước , không tan trong nước , tan được trong benzen , xăng , dầu hoả …

III – Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ? - H/s nghe giảng , kết hợp tìm hiểu thông tin sgk nêu được : - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của gli xe rol và a xit béo . - Chất béo có công thức chung : ( R- COO)3C3H5 ; R có thể là C17H35 , C17H33…ví dụ : ( C17H33COO)3C3H5

IV – Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào ? - H/s thảo luận , trả lời . - P/ứ hoá học quan trọng nhất của chất béo là p/ứ thuỷ phân . * Đun nóng chất béo với nước , có a xit xúc tác , chất béo tác dụng với nước tạo ra gli xerol và các a xit béo : ( RCOO)3C3H5 + 3H2O t0,a xit C3H5(OH) + 3RCOOH * Đun chất béo với dung dịch kiềm , chất béo bị thuỷ phân tạo ra gli xe rol và muối của các a xit béo : ( RCOO)3C3H5 + 3NaOH t0 C3H5(OH)3 + 3RCOONa .

V – Chất béo có ứng dụng gì ? - H/s dựa vào thực tế và thông tin sgk phát biểu :

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

146

Page 147: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

? Nêu kết luận về ứng dụng của chất béo .

? Khi để chất béo ( thường là mơ đv ) lâu trong không khí , em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? Gv giới thiệu : Khi để lâu trong không khí , chất béo bị ôi ... đó là do tác dụng của hơi nước và oxi ( có en zim ) tạo ra chất có mùi hôi thối … ? Vậy để hạn chế quá trình ôi thiu của chất béo người ta làm như thế nào ?

+Dùng làm thực phẩm cho người + Sản xuất gli xe rol và xà phòng + Một số dầu thực vật làm dung môi pha sơn .

Học sinh nêu hiện tượng

Học sinh lắng nghe.

Học sinh trả lời.

3: Củng cố : Cho h/s nêu kết luận bài học - H/s làm bài tập 1,2 tr147 sgk tại lớp E: Hướng dẫn vê nhà : học bài , làm bài tập 3,4 tr147 sgk ; 47.2,3.4 sbt - Ôn tập phần : rượu etylic, a xit axetic, chất béo để tiết sau luyện tập .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

147

Page 148: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày 6/4/2009Tiết 59 : LUYỆN TÂP : RƯỢU ETYLIC , A XITA XETIC VÀ CHẤT BÉO A.Mục tiêu bài học : 1: Kiến thức : củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, a xit axetic và chất béo . 2: Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập . B:Chuân bị : - bảng phụ ( viết nội dung bảng câm theo sgk và nội dung đầy đủ về lí thuyết của 3 chất trên ) C .Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới Hoạt động của giáo viên : - Hoạt động 1: - Gv treo nội dung bảng câm sgk :

CTCT T/cvậtlí

T/choáhọc

Rượu etylicA xitaxeticChất béo

? Yêu cầu h/s thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung bảng trên vào phiếu học tập . - Gv cử đại diện 1 nhóm lên trình bày . - Gv cho các nhóm nhận xét , bổ sung .

Hoạt động của học sinh : - I : Kiến thức cần nhớ : - H/s trao đổi , điền nội dung thích hợp vào phiếu học tập . - Kết luận :

CTCT t/cvật lí t/chh Rượu etylic

CH3CH2OHChất lỏng , không màu vị cay nồng , t0sôi = 78,30c nhe hơn n-ước tan vô hạn trong n-ước , hoà tan nhiều chất vô cơ , hữu cơ

-có p/ứ cháy - p/ứ thế với kim loại - p/ứ với a xita xetic ( p/ứ este hoá )

A xita xetic CH3COOH Chất lỏng , không màu , vị chua , t0sôi 1180c , tan vô hạn trong nước

- tính a xit yếu ( đỏi màu quỳ tím thành đỏ ….) - tác dụng với rượu etylic .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

148

Page 149: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Gv nhận xét , sửa sai và đưa ra đáp án

- Sau khi hoàn thành nội dung bảng trên, giáo viên yêu cầu h/s viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của mỗi chất .

Hoạt động 2: - Gv yêu cầu h/s làm bài tập sau : cho các chất sau : rượu etylic , a xit axetic, chất béo. Hỏi phân tử nào có nhóm –OH , - COOH ? - Bài tập 2: giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung sau : Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu chấm hỏi ( ?) rồi viết các PTHH của các sơ đồ sau : a) C2H5OH + ? --> CO2 + ? b) CH3COOH + ? ---> CH3OOK + ? c) chất béo + ? ---> ? + muối của các a xit béo . - Bài tập 6 tr149 sgk : khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta thu được giấm ăn a) Từ 10 lít rượu 80 có thể tạo ra được bao nhiêu gam axit axetic ? biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% và Drượu = 0,8g/cm3 .

b) Nếu pha khối lượng a xit a xetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối

Chất béo (RCOO)3C3H5

- chất lỏng , rắn , nhe hơn nước , không tan trong nư-ớc , tan nhiều trong xăng , ben zen , dầu hoả …

- p/ứ thuỷ phân trong dung dịch a xit . - p/ứ thuỷ phân trong dung dịch kiềm .

- H/s viết PTHH minh hoạ cho t/c hoá học của mỗi chất .

II – Bài tập : - H/s độc lập suy nghĩ , trả lời : + Rượu etylic có nhóm – OH + A xit axetic có nhóm – COOH

Bài tập 2 : - H/s thảo luận và làm bài tập vào phiếu học tập : a) C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O b) 2CH3COOH + K2O 2CH3COOK + H2O c) chất béo + NaOH gli xe rol + muối nat ri của các a xit béo .

- H/s trao đổi làm bài tập 6 sgk tr149 : - Đại diện 1 h/s lên bảng làm : Bài giải : a) trong 10lít rượu 80 có 0,8 lit rượu etylic nguyên chất . suy ra : mrượu etylic là: m = D.V = 0,8x 0,8 x 1000 = 640 g Ta có p/ứ lên men như sau : CH3CH2OH + O2 men rượu CH3COOH + + H2O Theo PT : 60g rượu lên men 60g a xit . 640g rượu lên men x g a xit .Vậy x = (640 .60 ) / 46 Vì hiệu suất quá trình là 92% nên lượng a xít thực tế thu được là : ( 640.60)/ 46 x 92/100 = 768g . b) nếu pha thành dung dịch giấm 4% thì mgiấm là : 768.100/4 = 19200g .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

149

Page 150: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

lượng dd giấm thu được là bao nhiêu ? Gv gợi ý h/s vận dụng các công thức có liên quan để tính .

D: Củng cố : Gv cho h/s nhắc lại những kiến thức cơ bản của tiết luyện tập . E. Hướng dẫn vê nhà : làm bài tập còn lại tr149sgk - Tìm hiểu trước bài thực hành : Tính chất của rượu và a xit .

Ngày 8/4/2009Tiết 60 : THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ A XIT A: Mục tiêu : 1: Kiến thức : củng cố những hiểu biết về tính chất hoá học của rượu etylic và Axit axetic . 2: Kĩ năng : rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học ; giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong khi học tập và thực hành hoá học . B: Chuân bị : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, nút cao su có ống dẫn khí , cốc thuỷ tinh, đèn cồn .- Hoá chất : dd a xit axetic, cồn 960, H2SO4đặc, Quỳ tím, CaCO3, kẽm, muối ăn . C.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : -giáo viên chia nhóm thực hànhTN, phân công dụng cụ , hoá chất . - Gv hướng dẫn h/s tiến hành : cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 trong các hoá chất : giấy quỳ tím, mảnh kẽm, mẩu đá vôi nhỏ, 1 thìa nhỏ CuO . Để các ống nghiệm trên giá ống nghiệm , dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 1-2 mldd axit axetic .? Quan sát hiện tượng xẩy ra trong từng ống nghiệm . ? Nhận xét về t/c hoá học của a xit axettic ? viết các PTHH - Gv nhận xét, sửa sai cho h/s . - Gv hướng dẫn h/s làm thí nghiệm 2 :

Hoạt động của học sinh - kiến thức:I – Tiến hành thí nghiệm : 1: Thí nghiệm 1 : Tính a xit của a xit a xetic : - H/s các nhóm nhận dụng cụ, hoá chất - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và thấy được hiện tượng : + ống nghiệm 1 : quỳ tím hoá đỏ + ống nghiệm 2 : viên kẽm tan ra, có khí không màu bay ra + ống nghiệm 3 : mẩu đá vôi tan ra, có khí không màu bay ra +ống nghiệm 4 : bột CuO tan ra , d2 có màu xanh nhạt . - H/s viết các PTHH

2: Thí nghiệm 2 : Phản ứng của rượu

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

150

Page 151: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2ml cồn 960, 2ml a xit a xetic, dùng ống nhỏ giọt nhỏ thêm vài giọt H2SO4đặc . Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí, nối đầu ống dẫn với ống nghiệm 2 ngâm trong cốc nước lạnh ( lắp dụng cụ như hình 5.5 tr144sgk ) - Dùng đèn cồn đun nóng nhe ống nghiệm 1, hơi bay ra từ ống nghiệm 1 được ngưng tụ trong ống nghiệm 2 . khi Vdung dịch trong ống nghiệm 1 còn khoảng 1/3 V ban đầu thì ngừng đun . Lấy ống nghiệm 2 ra khỏi cốc nước,cho vào ống nghiệm khoảng 2-3ml dd muối ăn bão hoà.Lắc đều ống nghiệm , sau đó để yên .? Quan sát và nhận xét mùi chất lỏng nổi trên mặt nước trong ống nghiệm 2 . - Gv lưu ý h/s : H2SO4 đặc dễ bỏng , rượu etylic khan dễ cháy nên cần cẩn thận . - ? Viết PTHH Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu h/s thu hồi hoá chất , rửa ống nghiệm , thu dọn dụng cụ thí nghiệm , vệ sinh lớp học . ? Viết bản tường trình .

etylic với a xit a xetic : - H/ s các nhóm làm thí nghiệm - H/s nêu được hiện tượng : chất lỏng không tan, nổi trên mặt nước, có mùi thơm . - H/s viết PTHH xẩy ra :

II -Viết bản tường trình : - H/s thu hồi hoá chất, vệ sinh dụng cụ, lớp học . - H/s viết bản tường trình .

D: Hướng dẫn vê nhà : Tìm hiểu trước bài glucozơ

Ngày 10/4/2009Tiết 61 : GLUCOZƠ A: Mục tiêu : 1: Kiến thức : - Hs nắm được CTPT , tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của glucozơ . 2: Kỹ năng : Viết được sơ đồ p/ứ tráng bạc , p/ứ lên men của glucozơ . B: Chuân bị : Tranh ảnh một số loại trái cây có chứa glucozơ - Glucozơ, dd AgNO3 , dd NH3 - Ông nghiệm , đèn cồn C:Hoạt động dạy học .1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

151

Page 152: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài mới: - Gv giới thiệu bài như lời dẫn sgk . Hoạt động của giáo viên : Hoạt động 1 : - Gv treo tranh ảnh 1 số loại trái cây lên bảng giới thiệu với h/s . ? Glucozơ có ở đâu ? - Gv nhấn mạnh:trong cơ thể người và động vật cũng có glucozơ (vídụ trong máu ) Hoạt động 2 : - Gv cho h/s quan sát ống nghiệm đựng glucozơ ? Nêu trạng thái , màu sắc của glucozơ - Gv cho vào ống nghiệm đựng glucozơ 1 ít nước , lắc nhe . ? Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của glucozơ ? ? Dự đoán vị của glucozơ . Hoạt động 3 - Gv tiến hành thí nghiệm : nhỏ vài giọt d d AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3, lắc nhe. Thêm tiếp dd glucozơ vào,đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng . ? Quan sát hiện tượng , nêu nhận xét ? - Gv viết PTHH của p/ứ tráng gương , giải thích : việc viết p/ứ với Ag2O để cho đơn giản còn thực chất đó là 1 hợp chất phức tạp của bạc . - Gv giới thiệu p/ứ này còn gọi là p/ứ tráng gương.- việc đun nóng nhe ống nghiệm để p/ứ không xảy ra nhanh quá, sẽ không tạo được lớp bạc như ý muốn .

Giáo viên thông báo.

Hoạt động của học sinh : I – Trạng thái tư nhiên : - H/s nghe giảng, trao đổi và nêu được: + Glucozơ có trong nhiều bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín, đặc biệt trong quả nho chín, có trong cơ thể người và động vật(máu) .

II – Tính chất vật lí : - H/s quan sát mẫu vật, quan sát thí nghiệm, liên hệ vào thực tế , nêu được : Kết luận : glucozơ là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước .

III Tính chất hoá học : 1: Phản ứng oxi hoá glucozơ : ( p/ứ tráng gương ) - Hs quan sát thí nghiệm gv làm , ghi nhớ kiến thức, nêu được : Hiện tượng : có chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm . - nhận xét : có p/ứ hoá học xảy ra . - PTHH : C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag

2: Phản ứng lên men rượu : - Khi cho men rượu vào d d glucozơ ở t0 thích hợp ( 30-320 c) , glucozơ sẽ

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

152

Page 153: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Khi quả chín để lâu ăn có mùi gì?

Hoạt động 4 : - Gv treo tranh vẽ những ứng dụng của glucozơ cho h/s quan sát . ? Nêu những ứng dụng của glucozơ .

chuyển dần thành rượu etylic . PTHH : C6H12O6 men rượu , 30-32 2C2H5OH +2CO2

IV – Glucozơ có nhưng ứng dụng gì ? - H/s quan tranh vẽ, liên hệ vào thực tế, trả lời : + Là chất dinh dương có giá trị, dùng pha huyết thanh, làm nước tăng lực ;+ Sản xuất rượu etylic + Dùng trong kĩ nghệ tráng gương,tráng ruột phích .

3: Củng cố : Qua bài học này em cần rút ra những kết luận gì ? - học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.- học sinh làm bài tập 1, 2 tại lớp 4: Hướng dẫn vê nhà : học bài , làm bài tập 3,4 sgktr152 Tìm hiểu trước bài : “ sacca rozơ ”.

Ngày 14/4/2009Tiết 62: SAC CA RÔ ZƠ ( C12H22O11)A.Mục tiêu : Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí,tính chất hóa học của Saccarôzơ.Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của Saccarôzơ.Viết được PTHHcác phản ứng của Saccarôzơ.B. Chuân bị đồ dùng dạy học:Đường Saccarôzơ,dung dịch AgNO ,dung dịch NH ,dung dịch H2SO4

ống nghiệm ,đèn cồn, diêm.C.Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

2.Bài cũ: Hãy nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học của Glucôzơ?3.Bài mới:giáo viên giới thiệu bài và công thức phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Người ta sản xuất đường ăn từ nguyên liệu nào?

Hoạt động của học sinh I.Trạng thái thiên nhiên:Hs trả lời các câu hỏi dựa vào thực tếSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như:

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

153

Page 154: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Sacarozo có ởđâu? Hoạt động 2

GV cho HS quan sát tinh thể đường ănGV yêu cầu HS làm thí nghiệm hòa tan đường trong nước.

Hoạt động 3GV làm thí nghiệm 1 SGK? Em hãy nhận xét hiện tượng GV làm thí nghiệm 2.? Em hãy nêu hiện tượng xẩy ra và nêu nhận xét?GV giúp HS hoàn thiện kiến thức? Em hãy viết PTHH xẩy ra?

GV: Fructozơ có cấu tạo khác Glucôzơ Fructozơ ngọt hơn Glucôzơ

Phản ứng thuỷ phân sacarozơ xẩy ra ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của enzim( trong cơ thể người).

Hoạt động 4GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK? Hãy nêu ứng dụng của Saccarôzơ

Mía, củ cải đường, Thốt nốt.II. Tính chất vật lí:

HS làm thí nghiệm Saccarôzơ là chất kết tinh không màu,vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.III. Tính chất hóa học HS theo dõi thí nghiệm - Nhận xét: Saccarôzơ không có phản ứng tráng gươngHs theo dõi thí nghiệm HS quan sát và nêu nhận xét

C H O +H O >C H O +C H O

Sac ca rô Zơ Glucôzơ Fructozơ

IV . ứng dụngHS nghiên cứu SGK và trả lời:Saccarôzơ làm thức ăn cho người, làm nguyên liệu pha chế thuốc, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.

4. Củng cố: Qua bài học này em cần nắm những điều gì?Học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.Học sinh làm bài tập 1, 2 SGK

Đáp án bài tập 2: C H O +H O > C H 12 O 6 + C H O

C H O > 2C H OH + 2CO

D.Hướng dẫn học ở nhà: học bài và làm bài tập 3,4,5, 6 SGK

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

154

Page 155: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Ngày 17/4/2009TIẾT 63: TINH BÔT VÀ XEN LU LO ZƠA/Mục tiêu :

- Nắm đựơc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xen lu lozơ

- Nắm được tính chất lí học, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột, xen lulozơ- Viết được PTHH phản ứng thủy phân của tinh bột; xenlulozơ và phản ứng

tạo thành các chất này trong cây xanh.B/Chuân bị đồ dùng :Tranh ảnh và một số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xen lulozơ Tinh bột, bông nõn ,dung dịch I ốt, ống nghiệm , ống nhỏ giọt.C/ Hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

155

Page 156: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2. Bài cũ :+Hãy nêu tính chất vật lí của Sac ca rô Zơ? +Hãy nêu tính chất hóa học của Sac ca rô Zơ?3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 . Trạng thái tư nhiênGV đưa ra một số loại cây hạt, quả Sau đó cho HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột, xenlulôzơTreo tranh.

HS quan sát tranh kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi. Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả như:lúa, ngô, khoai sắn.Xenlulôzơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông ,tre,gỗ,nứa.

Hoạt động 2. Tính chất vật lí GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hoà tan tinh bột, xenlulozơ trong nước lạnh và nước nóng.Quan sát và nhận xét về tính chất vật lí của xenlulozơ và tinh bột.GV bổ sung và nêu kết luận .

HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét:Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.Xenlulôzơ là chất rắn màu trắng ,không tan trong nước nóng hoặc nước lạnh .

Hoạt động 3: Đặc điêm cấu tạoGv viết công thức phân tử của hai chất lên bảng giải thích ý nghĩa chỉ số n là số mắt xích Giáo viên thông báo:Số mắt xích trong phân tử tinh bộtn=1200-6000 trong phân tử xenlulôzơ số mắt xích lớn hơn nhiều.

HS nhận xét về thành phần phân tử, khối lượng của tinh bột và xen lulôzơ .Các phân tử tinh bột và xen lu lô Zơ có khối lượng rất lớn và được tạo ra từ các mắt xích (- C H O -) Học sinh lắng nghe và nhớ.

Hoạt động 4: Tính chất hoá học Em hãy nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể người và động vật?GV : nếu đun tinh bột hoặc xenlulôzơ với dung dịch a xít cũng xẩy ra quá trình thủy phân để tạo ra Glucôzơ ? Em hãy viết PTHH xẩy ra?

? Em hãy quan sát và nêu nhận xét?

GV: dựa vào hiện tượng này để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.

1 Phản ứng thủy phân :Học sinh dựa vào kiến thức sinh học đã học trả lời câu hỏi

(- C H O - ) +nH O >nC H O

2. Tác dụng của tinh bột với I ốtHS tiến hành làm thí nghiệm.Tinh bột + dung dịch Iôt -> màu xanh xuất hiện.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

156

Page 157: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Hoạt động 5: ứng dụng của tinh bột và xenlulozơTinh bột và xen lulôzơ đượctạothành trong cây xanh nhờ quá trình nào?

? Tinh bột và xen lulôzơ có ứng dụng nào?

HS trả lời : quá trình quang hợp và viết phương trình

6n CO +5nH O > (- C H O -) +6nO - Tinh bột là lương thực quan trọng của

con người và nguyên liệu để sản xuất đường Glucôzơ và rượu êtylíc.

- Xen lulôzơ sản xuất giấy,vải, rượu êtylíc vật liệu xây dựng đồ gỗ .

4/ Củng cố:Gv cho HS làm bài tập 1,2 SGK5/hướng dẫn vê nhà: Làm bài tập 3,4SGK.Đáp án bài 3:a/TN1: Hòa tan vào nước, chất tan là Saccarôzơ TN2:cho hai chất còn lại tác dụng với Iốt chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột.chất còn lại là xenlulôzơ.b/TN1: Hòa tan vào nước chất không tan là tinh bột. TN2: cho hai chất còn lại tác dụng với AgNO trong dd NH dư chất nào có phản ứng tráng bạclà Glucôzơ chất còn lại là Saccarôzơ. Ngày soạn : 20/4/09Tiết 64 : PROTEIN A: Mục tiêu : - Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống . - Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên . - Nắm được 2 tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ . - Vận dụng những kiến thức đã học về protein để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế . B: Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ 1 số loại thực phẩm thông dụng . - Lòng trắng trứng , cồn 960 , nước, tóc hoặc lông gà …- Cốc , ống nghiệm . C: Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

157

Page 158: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2: Bài cũ : Hãy nêu tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ ? 3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động 1 : - Gv yêu cầu h/s quan sát hình 5.14 sgk ? Protein có ở đâu ? loại nào chứa nhiều ? loại nào chứa ít protein ? Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk . ? Hãy cho biết thành phần nguyên tố của protein . ? Có gì khác so với gllu xit, tinh bột .

-Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk . ? Em hãy cho biết phân tử khối của protein .

? Em hãy cho biết cấu tạo phân tử của protein .

Hoạt động 3:

? Phản ứng thuỷ phân protein tạo ra sản phẩm gì ? - Gv : sự thuỷ phân protein cũng xảy ra nhờ tác dụng của men ở nhiệt độ thường .

- Gv yêu cầu h/s làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk . ? Yêu cầu h/s nêu nhận xét , và kết

Hoạt động của học sinh : I – Trạng thái tư nhiên : - H/s trả lời : protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật .

II – Thành phần và cấu tạo phân tử : 1: Thành phần nguyên tố : - H/s trả lời : protein chứa các nguyên tố : các bon, hiđro, o xi, nitơ, và 1 lượng nhỏ lưu huỳnh, phốt pho, kim loại . 2 : Cấu tạo phân tử :

- H/s nghiên cứu sgk, trả lời : protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị các bon .

- Protein được tạo ra từ các aminoa xit

- Mỗi phân tử amino a xit tạo thành một “ mắt xích’’ trong phân tử protein .

III – Tính chất : 1:Phản ứng thuỷ phân : Protein + nước t0, a xit hoặc bazơ Hỗn hợp amino axit .

2: Sư phân huỷ bởi nhiệt : - H/s làm thí nghiệm theo sgk và sự hướng dẫn của giáo viên . - Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

158

Page 159: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

luận- Giáo viên giới thiệu : Với nhiều loại protein khác cũng xẩy ra hiện tượng trên . - Gv yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo hướng dẫn sgk . ? H/s nhận xét và kết luận .

Hoạt động 4- Gv yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung sgk . ? Protein được ứng dụng làm gì .

3: Sư đông tụ : - Hs làm thí nghiệm .

- Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa ?( sự đông tụ)

IV – Ưng dụng : - H/s trả lời câu hỏi : Làm thức ăn, ứng dụng trong công nghiệp dệt ( len , tơ tằm ) , da , mĩ nghệ ( sừng , ngà …)

4: Củng cố : ? Qua bài học này các em nắm được điều gì ? - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk - Gv cho h/s làm bài tập 1 sgk D: Hướng dẫn vê nhà :- làm bài tập 2,3,4 sgk ; - học bài cũ, xem trước bài mới : polime .

Tiết 65 : POLIME A: Mục tiêu : 1: Kiến thức : - Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime . - Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế . 2: Kĩ năng : Viết được CTTQ của polime, từ đó suy ra công thức của ponome và ngược lại B: Chuân bị đồ dùng : - 1 số mẫu vật chế tạo từ polime , hoặc ảnh , tranh các sản phẩm chế tạo từ polime . - bảng phụ . C. hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E 159

Page 160: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

2: Bài cũ :- Cho biết thành phần và cấu tạo của protein?- H/s làm bài tập 2,3 tr160 sgk .

3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên: Hoạt động 1 : - Gv yêu cầu h/s nhớ lại kiến thức bài cũ, trao đổi, viết công thức của polietilen , tinh bột, xenlulozơ .? Nêu nhận xét về đặc điểm chung , PTK của các chất trên . - Gv : những chất trên được gọi là polime ; vậy em hãy nêu khái niệm về polime ? - Gv đưa ra 1 số ví dụ : Tơ tằm , bông , cao su , nhựa PE , PVC . ? Các em hãy phân loại các polime trên . ? Dựa vào đâu mà ta phân loại được như vậy . - Gv nhận xét , bổ sung .

- Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin mục I.2 sgk . - Gv treo bảng phụ viết 1 số ví dụ của 1 số polime, cho học sinh quan sát . ? Nêu cấu tạo của polime? ? Từ các ví dụ trên , hãycho biết trạng thái, tính tan trong nước, trong rượu của 1 số polime cụ thể . ? Vậy polime có tính chất chung gì ? - mỗi tính chất cho h/s nêu ví dụ . - Gv nhận xét , bổ sung .

Hoạt động của học sinh : I.Khái niệm vê polime :

- H/s trao đổi, viết công thức của các chất trên . - H/s nêu nhận xét .- Kết luận : Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên . ví dụ : (-CH2- CH2- )n ; (- C6H10O5-)n - Hs trao đổi , trả lời : Dựa vào nguồn gốc Polime được phân làm 2 loại : + Polime thiên nhiên : có săn trong thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên … + Polime tổng hợp : do con người điều chế được từ những chất đơn giản như : PE, PVC , tơ nilon … 2 .Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào ? - Hs tìm hiểu ví dụ sgk, ví dụ mà giáo viên đưa ra .- Kết luận : Polime cấu tạo gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau . ví dụ : PVC : ( - CH2- CH- )n Cl

Học sinh đọc thông tin và trả lời.* Tính chất : - Polime thường là chất rắn , không bay hơi . - Hầu hết không tan trong nước ( hoặc trong các dung môi thông thường ) ; 1 số tan trong axeton ( xenluloit, nhựa bóng bàn ) , trong xăng ( cao su thô ) - Dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

160

Page 161: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

4: Củng cố :- Gv cho h/s làm bài tập 1,2 sgk –- Gv ra bài tập trên bảng phụ cho h/s làm . Bài 1 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : 1: polime là những chất dễ bay hơi 2: polime là những chất dễ tan trong nước 3: polietilen nóng chảy ở 1250c 4: polime chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên .5: polime là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước . Bài 2 : Poli(vinylclorua ), viết tắt là PVC , được điều chế từ vinyl clorua CH2= CH Cl a) viết PTHH của p/ứ . b) tính khối lượng PVC thu được từ 1 tấn vinyl clorua, biết hiệu suất p/ứ là 90% c ) để thu được 1 tấn PVC cần bao nhiêu tấn vinyl clorua , giả thiết hiệu suất p/ứ là 90% đáp/án : a) nCH2= CH t0, xúc tác , áp suất - CH 2- CH n Cl Cl b) theo p/ứ cứ 62,5n tấn CH2= CH thì thu được 62,5 tấn PVC .

| Cl

Vậy từ 1 tấn vinyl clorua sẽ thu được 1 tấn PVC Vì hiệu suất p/ứ là 90% nên khối lượng PVC thực tế thu được là : 1x90% = 0,9 tấn . c) khối lượng PVC cần dùng là : 1/90 x100 = 1,11 tấn . E: Hướng dẫn vê nhà : Học bài , làm bài tập 3 sgk – Tìm hiểu trước mục II – ứng dụng của polime .

Tiết 66 : POLIME ( tiếp theo) – dạy học phần II – ứng dụng của polime . A: Mục tiêu : ( như tiết 55 ) B: Chuân bị : 1 số vật phẩm được chế tạo từ polime ; bảng phụ C:Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức

2. Bài cũ :

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

161

Page 162: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Polime là gì ? polime được phân làm mấy loại, đó là những loại nào ? - Nêu cấu tạo và tính chất của polime ? 3: Bài mới : giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên :

Gv giới thiệu như lời dẫn mục II sgk . - Gv cho h/s quan sát 1 số vật dụng chế tạo từ chất dẻo : vỏ bút, chai nhựa, vỏ dây điện …? Em hãy mô tả cách chế tạo các vật dụng đó . ? Những vật dụng này có đặc điểm gì giống nhau ? ? Vậy chất dẻo là gì . - Gv : Các vật dụng trên đều là chất dẻo , vậy tại sao chúng lại có màu sắc khác nhau ?

- Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin sgk mục II.1 . ? Nêu thành phần của chất dẻo ? Chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia có tác dụng gì ? - Gv lưu ý h/s : chất phụ gia có thể gây độc hại hoặc gây mùi . Vì vậy khi dùng các dụng cụ bằng chất dẻo phải chọn lọc cẩn thận ( đặc biệt khi sử dụng dụng cụ bằng chất dẻo để đựng thực phẩm hoặc đựng nước uống . ) - Gv cho h/s trao đổi để nêu lên được ưu điểm của chất dẻo . - Gv giới thiệu : do có nhiều ưu điểm như thế nên ngày nay chất dẻo thường được dùng để thay thế kim loại, sành, sứ, thuỷ tinh trong nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất . Giáo viên yêu cầu h/s nêu ví dụ .

- Gv cho h/s quan sát 1 số loại tơ : sợi bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon .? Các loại tơ trên có đặ điểm gì giống

Hoạt động của học sinh : II ứng dụng của polime : 1: Chất dẻo là gì ? * Khái niệm : - H/s quan sát mẫu vật , trao đổi, trả lời câu hỏi .

- Kết luận : Chất dẻo là loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo ( có khả năng biến dạng khi chịu tác động bên ngoài )

* Thành phần của chất dẻo : - H/s trả lời câu hỏi ; tìm hiểu thông tin và nêu được : + Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime . + Ngoài ra còn có chất hoá dẻo ( để làm tăng tính dẻo ) + Chất độn ( làm tăng độ bền cơ học ) + Chất phụ gia ( chất tạo màu , chất chống oxi hoá , chất thơm )

* ưu điêm : Nhe , bền , cách điện , cách nhiệt, dễ gia công …

2: Tơ là gì ? - Ví dụ : sợi bông, sợi gai, tơ nilon ..- H/s nêu được đặc điểm giống nhau . - Kết lụân : Tơ là những polime thiên

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

162

Page 163: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

nhau ? ? Vậy em hãy nêu khái niệm tơ là gì . ? Từ những ví dụ trên, em có thể phân loại tơ như thế nào . ? Nêu ưu điểm của mỗi loại ? Gv giới thiệu :

- tơ tự nhiên : thoáng, mát.- Tơ nhân tạo thường bền , mau

khô dễ giặt...

- Gv cho h/s quan sát 1 số mẫu cao su . ? Kể tên những vật dụng được chế tạo từ cao su . - H/s làm thí nghiệm về sự đàn hồi của cao su . ? Vậy cao su là gì ? - Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin sgk mục II.3 . ? Cao su được phân làm mấy loại . - Gv bổ sung và giới thiệu thêm : cao su tự nhiên được trồng nhiều ở Đông Nam á, Nam Mĩ .; Cao su tổng hợp phổ biến là cao su buna được tổng hợp từ rượu etylic hoặc từ các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ . ? Cao su có ưu điểm gì nổi bật . - Gv giới thiệu: Để tăng tính đàn hồi và nhiều tính năng quý khác của cao su, người ta chế hoá với lưu huỳnh để được cao su lưu hoá ; ngoài ra khi dùng cao su đã lưu hoá để chế tạo các sản phẩm như săm, lốp ngưòi ta còn pha thêm chất độn( bồ hóng, cao lanh, bột đá …) chất tạo màu, chất nở bọt và 1 số chất phụ gia khác . - Hiện nay ước tính có khoảng trên 5 vạn loại sản phẩm chế tạo từ cao su .

nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi . - Phân loại : Gồm 2 loại : + Tơ tự nhiên : có săn trong tự nhiên : tơ tằm, sợi bông, sợi đay …+ Tơ hoá học : ( có sử dụng phương pháp hóa học trong quá trình chế tạo ) , gồm 2 loại : . Tơ nhân tạo : Được làm từ polime thiên nhiên bằng cách chế biến hoá học ví dụ : tơ visco, tơ axetat ( xenlulozơ) . Tơ tổng hợp : Chế tạo từ các chất đơn giản ; ví dụ : len tổng hợp . 3: Cao su là gì ? - H/s quan sát mẫu vật , nêu ví dụ . - Hs nhóm làm thí nghiệm .

- Kết luận : Cao su là polime ( thiên nhiên hay tổng hợp ), có tính đàn hồi , không thấm nước và khí .

- Cao su phân làm 2 loại : + Cao su tự nhiên là polime có công thức (-C4H8-)n được lấy từ mủ cây cao su . + Cao su tổng hợp : được chế tạo từ các chất đơn giản .

*ưu điểm : Có tính đàn hồi , không thấm nước, không thấm khí, cách điện, chịu mài mòn .

- H/s nghe giảng .

D: Củng cố : Qua tiết học này em cần ghi nhớ những vấn đề gì ? Học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

163

Page 164: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- H/s đọc thêm phần <<Em có biết >> ; Làm bài tập 4 sgk tr165 ; E: Hướng dẫn vê nhà : Học bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết sau thực hành .

Ngày soạn: 3/ 5/ 2008

Tiết 67 : THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT . A: Mục tiêu :1: Kiến thức : củng cố các kiến thức về p/ứ đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. 2: Kĩ năng : tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học . B: Chuân bị : - ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, thìa lấy hoá chất, ống hút.- dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột, NaOH, AgNO3, NH3, iot C . Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức

Ngày dạy Tiết Lớp Tên học sinhvắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy /5/2008 3 9D / 5/2008 4 9A / 5/2008 5 9C /5/2008 5 9G

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng9A 9B 9C 9D 9E

164

Page 165: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

/5/2008 1 9B /5/2008 4 9E

2. Bài mới- Gv giới thiệu nội dung thực hành , chia nhóm h/s . Hoạt động 1 : - Gv yêu cầu đại diện nhóm h/s nhận dụng cụ, hoá chất . - Gv hướng dẫn h/s các nhóm tiến hành thí nghiệm 1: cho khoảng 3ml dd NH3 vào ống nghiệm, thêm vào đó từng giọt AgNO3 ( 5-6giọt ) . Lắc kĩ, sau đó rót nhe vào ống nghiệm trên khoảng 2ml dd glucozơ có nồng độ khoảng 10% , đun nóng nhe ống nghiệm rồi để vào giá ống nghiệm . ? Quan sát hiện tượng sau khoảng 2-3 phút . ? Giải thích hiện tượng ? - gv lưu ý h/s làm cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, khi đun không đun nóng quá khó quan sát ; trước khi làm thí nghiệm cần rửa sạch ống nghiệm và tráng bằng dd NaOH . ? h/s viết PTHH .

- Gv hướng dẫn h/s nhóm làm thí nghiệm 2 : có 3 lọ đựng 3 hoá chất riêng biệt là : glucozơ , ,saccarozơ , tinh bột ( đánh số thứ tự là 1,2,3 không theo trật tự các chất trên ) - Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2ml dd trong mỗi lọ trên , sau đó cho vào từng ống nghiệm 2-3 giọt dd iot . quan sát hiện tượng . Đánh dấu lọ đựng hoá chất tương ứng với ống nghiệm có chuyển màu khi cho dd iot vào . - Lấy 2 ống nghiệm sạch , cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml dd NH3 , sau đó nhỏ tiếp 4-5 giọt dd AgNO3 vào , lắc mạnh ống nghiệm. - Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 ml d d của 2 lọ không có hiện tượng

I – Tiến hành thí nghiệm : 1: Thí nghiệm 1 : Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac: - H/s nhóm nhận dụng cụ , hoá chất . - Hs nhóm tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của gv . - Thấy được hiện tượng : trên thành ống nghiệm có chất sáng bạc bám vào . - PTHH: glucozơ + hợp chất của bạc NH3 Axitgluconic + bạc . C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag .

2: Thí nghiệm 2 : Phân biệt glucozơ, saccarozơ , tinh bột : - H/s nhóm tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên . - Nêu hiện tượng : khi cho dd iot vào 3 ống nghiệm đựng các hoá chất trên thấy có 1 ống nghiệm chuyển màu xanh, 2 ống kia không đổi màu . - Cho dd AgNO3 , NH3 vào 2 ống nghiệm không chuyển màu , thấy có 1 ống nghiệm có Ag kết tủa . - H/s viết tóm tắt sơ đồ nhận biết các chất trên

. dd glucozơ , ,saccarozơ, tinh bột : + dd iot |

Không đổi màu chuyển màu xanh

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

165

Page 166: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

chuyển màu trong p/ứ trên . đun nóng nhe từng ống nghiệm , để lên giá ống nghiệm , sau khoảng 2-3 phút , quan sát hiện tợng . ? Nêu hiện tượng xảy ra ? giải thích . ? viết PTHH .

Hoạt động 2 : - Gv nhận xét tiết thực hành về tinh thần , thái độ học tập . - Gv cho học sinh thu hồi hoá chất , vệ sinh dụng cụ thực hành , lớp học . - Gv hướng dẫn h/s viết bản tường trình vào giấy gv đã chuẩn bị . - Gv thu bài, chấm bài, chữa bài, trả bài .

glucozơ, , saccarozơ tinh bột + dd AgNO3 trong NH3

Có Ag kếttủa không có Ag glucozơ saccarozơ

II, Viết bản t ường trình : - H/s thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh dụng cụ, phòng học . - Hs viết bản tường trình vào giấy đã chuẩn bị :

D: Hư ớng dẫn vê nhà : Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm .

Ngày soạn 4/ 5/ 2008 Tiết 68 : ÔN TÂP CUÔI NĂM – PHẦN HOÁ VÔ CƠ . A: Mục tiêu : - H/s thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại , phi kim , oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học .- Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập ; biết vận dụng tính chất hoá học của các chất vô cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất . B: Chuân bị : bảng phụ , phiếu học tập . C: Tiến trình dạy học :1. 1. Ổn định tổ chức

Ngày dạy Tiết Lớp Tên học sinhvắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy /5/2008 3 9D / 5/2008 4 9A / 5/2008 5 9C

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

166

Page 167: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

/5/2008 5 9G /5/2008 1 9B /5/2008 4 9E

2. Bài mớiGiáo viên giới thiệu bài Hoạt động 1 : - Gv yêu cầu h/s nhớ lại các loại chất vô cơ đã học và liệt kê chúng ? ? Từ những chất đó các em hãy sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim . ? Dùng dấu mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có .

- Gv phân công mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ sau : viết PTHH cụ thể biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất sau : a: kim loại đ muối b: phi kim đ muối c: kim loại đ oxitbazơ d: phi kim đ axit e: oxitbazơ đ muối g: oxitaxit đ muối - Gv nhận xét , bổ sung . Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu h/s trao đổi nhóm hoàn thành bài tập 2 . - Gv nhận xét, bổ sung .

I – Kiến thức cần nhớ : 1: Mối quan hệ giưa các loại chất vô cơ : - Hs liệt kê được các loại chất vô cơ đã học : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối từ đó thiết lập được mối quan hệ : Kim loại phi kim Oxit bazơ muối oxit axit

Ba zơ axit

2: Phản ứng hoá học thê hiện mối quan hệ :- H/s thảo luận và viết PTHH - Đại diện học sinh các nhóm lên bảng trình

bày bài giải của mình

Bài tập : - h/s trao đổi và làm bài tập 1 sgk tr 167 : a: dùng kim loại , hoặc quỳ tím . b: dùng kim loại Fe , -----------c: dùng H2SO4 loãng , nếu có chất khí bay ra , chất rắn tan hết là Na2CO3 , nếu có chất khí bay ra đồng thời có chất kết tủa tạo thành thì đó là CaCO3 ( vì CaSO4 là chất ít tan ) Bài tập 2 : - H/s trao đổi , thiết lập được : FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 đ Fe đ FeCl2 hoặc :Fe đ FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 ¯

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

167

Page 168: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Gv yêu cầu h/s làm bài tập 5 sgk - Gv hướng dẫn h/s viết các PTHH xảy ra . - Gv hướng dẫn h/s dựa vào các công thức tính cơ bản để hoàn thành được bài tập .

FeCl2 . -* bài tập 5 : - h/s trao đổi , và dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoàn thành bài giải: - PTHH: Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu (1)

Fe2O3 + 6 HCl đ 2FeCl3 + 3 H2O (2) - chất rắn màu đỏ thu được sau p/ứ là Cu . Ta có : nCu = 3,2/ 64 = 0,05 ( mol) Theo (1) nFe = nCu = o,o5 mol Suy ra : % Fe = ( 0,05 x 56) / 4,8 = 58,33% % Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%

D: Củng cố : H/ s nhắc lại những kiến thức cơ bản của tiết ôn tập . E: Hư ớng dẫn vê nhà : Học bài , làm bài tập 3,4 tr 167 sgk ; tự tìm hiểu trước phần ôn tập hoá hữu cơ .

Tiết: 69 ÔN TÂP CUÔI NĂM – PHẦN HOÁ HỮU CƠ . A. Mục tiêu : - Học sinh viết được công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ quan trọng đã học ở dạng đầy đủ và thu gọn.- Nắm được tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất và viết được các phương trình hoá học minh hoạ- H/s thiết lập được mối quan hệ giữa các chất hữu cơ : hiđrocacbon, rượu , axit , este. Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập ; biết vận dụng tính chất hoá học của các chất hữu cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất .

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

168

Page 169: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

- Giải được các bài tập.B . Chuân bị : bảng phụ , phiếu học tập . C. Hoạt động dạy học :1. 1. Ổn định tổ chức

Ngày dạy Tiết Lớp Tên học sinhvắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy /5/2008 9D / 5/2008 9A / 5/2008 9C /5/2008 9G /5/2008 9B /5/2008 9E

2. Bài mớiGiáo viên giới thiệu bài Hoạt động của học sinh Kiến thức cần nhớHoạt động 1Giáo viên yêu cầu các học sinh nhóm 1 viết CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.

Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, sau đó giáo viên kết luận bổ sung .

Hoạt động 2Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tậpYêu cầu học sinh làm bài tập 1

I Kiến thức cần nhớ1. Công thức cấu tạo Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện lên viết ở bảng

2. Các phản ứng quan trọngHọc sinh các nhóm lên bảng trình bày kết quả

a) Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic.

b) Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.

c) Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.

d) Phản ứng của rượu etylic với axit axetic, với natri.

e) Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.

f) Phản ứng thuỷ phân của chất béo, gluxit, protein

II Bài tậpHọc sinh thảo luận và trả lời miệng:

a) Metan , etilen , axetilen, benzen đều do hai nguyên tố tạo nên đều cháy và toả nhiều nhiệt

b) Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, protein được tạo nên từ các nguyên tố C,H,O

c) Protein, tinh bột, xenlulozơ, protein, P.E

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

169

Page 170: Ngày 28 tháng 8 năm 2007 - Tỉnh giấc · Web viewHoat động 2 : ứng dụng của SO2 Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và nêu các ứng dụng của SO2

Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2008 - 2009

Yêu cầu học sinh làm bài tập 3

G hướng dẫn học sinh làm bài tập 5

đều được tạo nên từ nhiều mắt xích liên kết với nhau và có phân tử khối rất lớn

d) Etyl axetat, chất béo đều thuộc nhóm este.Học sinh trao đổi và lên bảng viết các phương trình hoá học

1) (- C H O - ) +nH O >nC H O

2) C H O > 2C H OH + 2CO

3) CH3CH2OH+O2 CH3COOH+ H2O4) CH3COOH +CH3CH2OH CH3COO-CH2CH3 + H2O5) CH3COO-CH2CH3 + NaOH CH3COONa +CH3CH2OH Bài tập 5:

a) Dùng nước vôi trong nhận biết CO2, dùng đ brom nhận biết axetilen, còn lại là metan.

b) Dùng quỳ tím nhận biết axit axetic , dùng Natri nhận biết rượu etylic chất còn lại là etyl axetat.

c) Dùng quỳ tím nhận biết axit axetic, dùng phản ứng tráng gương để nhận biết glucozơ, còn lại là saccarozơ.

D. Hướng dẫn học bài : - Về nhà xem lại các nội dung đã ôn tập và làm các bài tập còn lại.- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 2.

GV: Nguyễn Thị Việt Nga Tổ Hóa-Sinh-Thể dục Trường THCS Bình Thịnh

170