24

Click here to load reader

Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

SƠ GIAO DUC VA ĐAO TAO ĐÔNG NAITRƯƠNG THPT NGUYÊN TRAI

NGHIÊN CƯU KHOA HOC SƯ PHAM ƯNG DUNG

ĐÊ TAI

NÂNG CAO NHÂN THƯC CUA HOC SINH LƠP 12

TRƯƠNG THPT NGUYÊN TRAI

VÊ VÂN ĐÊ CHON NGHÊ

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh

Đông Nai, 2012

Page 2: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

MUC LUC

I. Tóm tắtII. Giới thiêuIII. Phương phápIV. Phân tích dữ liêu và bàn luận kết quảV. Kết luận và khuyến nghiVI. Tài liêu tham khảoVII. Phụ lục

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 2

Page 3: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

I. TÓM TẮT

1. Bối cảnh

Nghề nghiêp là một thành phần quan trọng trong sư phát triển của xã hội

cũng như trong đơi sống cá nhân. Sư phong phú, phức tạp, đa dạng của nghề

nghiêp nói lên trình độ văn minh, đơi sống vật chất của con ngươi cũng như xã

hội đó. Trong bối cảnh Viêt Nam đang gấp rút hoàn thành sư nghiêp CNH và

tiến hành HĐH, viêc lưa chọn nghề nghiêp càng trở thành nhu cầu cấp bách, đoi

hoi phải đáp ứng được nhu cầu của cá nhân và cộng đông.

Lĩnh vưc nghề nghiêp được các tác giả nước ngoài nghiên cứu khá sớm,

chủ yếu ở các vấn đề: Hứng thú nghề nghiêp của học sinh, động cơ chọn

nghề…Đặc biêt, ở Mỹ, vấn đề hướng nghiêp được gọi là chỉ dẫn nghề nghiêp,

là một thành tố quan trọng của nền giáo dục Trung học. Các tác giả nước ngoài

đều nhận thấy cần thiết phải nâng cao hiểu biết về nghề nghiêp cho học sinh. Ở

Viêt Nam, vấn đề nghề nghiêp cũng được nhiều tác giả nghiên cứu như:

Nguyễn Ngọc Bích (nghiên cứu động cơ lưa chọn nghề nghiêp của thanh niên),

Phạm Tất Dong (xem xét sâu sắc và có hê thống về hứng thú nghề nghiêp cũng

như những vấn đề cơ bản về nội dung, phương pháp hướng nghiêp cho học

sinh), Phạm Nguyêt Lãng và Trần Anh (xu hướng nghề nghiêp của thanh niên

học sinh trung học)…

Trong bối cảnh đó, trương THPT Nguyễn Trãi tọa lạc tại phương Tân

Biên, thành phố Biên Hoa, tỉnh Đông Nai, với đặc điểm lich sử, điều kiên kinh

tế - xã hội với những nét đặc thù rất khác so với các phương khác trong thành

phố. Cộng đông dân cư ở đây mới được hình (khoảng 50 năm), tính cấu kết

cộng đông cao, kinh tế hộ gia đình, sản xuất nho chiếm chủ yếu.

Thưc trạng về dư đinh chọn nghề của học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn

Trãi:

- Đều có nhu cầu tìm cho mình một nghề nhất đinh sau khi tốt nghiêp THPT.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 3

Page 4: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

- Viêc chọn nghề của các em theo hai hướng:

Hướng thứ nhất: chọn những nghề mà các em cho rằng rất cần cho sư phát triển

kinh tế của đất nước, điều kiên kinh tế của nghề tốt.

Hướng thứ hai: chọn những nghề cần thiết cho sư phát triển của xã hội như

nghề y, nghề sư phạm, công an…

- Đa số học sinh chọn trình độ nghề ở bậc cao, chưa phù hợp với khả năng học

tập. Viêc chọn cho mình một nghề phù hợp với khả năng học tập của mình là

vấn đề khó khăn đối với các em.

Nguyên nhân của thưc trạng trên là vì:

- Học sinh chưa được tiếp cận với những nghề cụ thể

- Học sinh thiếu thông tin về các nghề mà các em lưa chọn

Nhà trương tiến hành NCKHSPUD “Nâng cao nhận thức của học sinh lớp 12

trương THPT Nguyễn Trãi về vấn đề chọn nghề” nhằm đưa ra những giải pháp

thay thế để cải thiên thưc trạng trên.

2. Mục đích

Đề xuất một số biên pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh lớp 12 trương

THPT Nguyễn Trãi về vấn đề chọn nghề.

3. Quá trình

Để học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi hình dung được thế giới

nghề nghiêp bao gôm những nghề gì, chúng tôi mơi chuyên gia về nghề nghiêp

đến nói chuyên, giới thiêu với các em bức tranh về nghề nghiêp. Chúng tôi giới

thiêu các nhóm nghề chung rôi đền từng nhóm nghề cụ thể. Vì học sinh chủ yếu

thi vào các trương Đại học nên chúng tôi cung cấp cho học sinh những ngành

nghề cụ thể trong từng trương, số lượng tuyển sinh và hướng xin viêc làm sau

khi ra trương.

Bên cạnh viêc mơi các chuyên gia nói chuyên, chúng tôi cung cấp tài liêu

về các nghề đó để các em đọc, tìm hiểu, cân nhắc và lưa chọn.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 4

Page 5: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

4. Kết quả nghiên cứu

II. GIỚI THIỆU

1. Lí do thưc hiên nghiên cứu

Lưa chọn nghề nghiêp đã trở thành mối quan tâm thương xuyên, chi phối

suy nghĩ và hoạt động của học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi. Viêc

chọn nghề của các em không chỉ xác đinh hướng đi của mỗi cá nhân mà con có

tác dụng đến toàn xã hội vì sau đó nó thúc đẩy hoặc kìm hãm sư đóng góp của

các em đối với xã hội. Chọn nghề phù hợp với năng lưc, nguyên vọng, hứng thú

sẽ tạo ra một động lưc lớn thúc đẩy các em say sưa, miêt mài, tích cưc khám

phá, sáng tạo để hoạt động tốt trong nghề, ngược lại, các em sẽ băn khoăn, day

dứt suốt cuộc đơi.

Với tuổi đơi con trẻ, kinh nghiêm con thiếu, viêc viêc lưa chọn nghề quả

là vấn đề khó đối với các em học sinh lớp 12. Bởi lẽ viêc lưa chọn nghề không

đơn giản chỉ phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, sinh lý, những tác động sư phạm của

nhà trương mà con phụ thuộc vào nhiều yếu tố xã hội. Viêc lưa chọn nghề của

các em học sinh lớp 12 không những bi chi phối bởi nhu cầu, nguyên vọng của

các em, theo giá tri xã hội của nghề nghiêp mà con bi chi phối bởi giá tri kinh tế

của nghề, tính thiết thưc của nghề đối với xã hội.

Chọn nghề là chọn hướng đi cho cả cuộc đơi. Vì vậy, trước khi quyết

đinh lưa chọn một nghề trong xã hội, thì học sinh cần phải có tri thức về nghề

đó (hay phải nhận thức về nghề rôi mới quyết đinh chọn nghề). Nhận thức nghề

là một thành phần không thể thiếu được trong lưa chọn nghề. Nếu học sinh

nhận thức đầy đủ, đúng đắn về những yêu cầu của nghề, về những phẩm chất

mà nghề đó yêu cầu đối với cá nhân thì các em sẽ có sư lưa chọn nghề phù hợp

với nguyên vọng của mình và xã hội, từ đó sẽ tích cưc hoạt động để vươn tới

chiếm lĩnh nghề.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 5

Page 6: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

Với những lí do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khoa học sư

phạm ứng dụng: “Nâng cao nhận thức của học sinh lớp 12 trương THPT

Nguyễn Trãi về dư đinh và lưa chọn nghề nghiêp”.

2. Giả thuyết nghiên cứu

Hiên nay học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi nhận thức chưa đầy

đủ về nghề đinh chọn và dư đinh chọn nghề chưa có căn cứ xác đáng. Nếu được

cung cấp các kiến thức về nghề sẽ giúp học sinh nâng cao nhận thức và là một

trong những yếu tố cơ bản để có dư đinh lưa chọn nghề nghiêp phù hợp.

3. Nhiêm vụ của nghiên cứu:

a. Tìm hiểu thưc trạng nhận thức về vấn đề chọn nghề của học sinh lớp 12 trương

THPT Nguyễn Trãi.

b. Thử nghiêm một vài biên pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề

chọn nghề cho học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi.

III.PHƯƠNG PHÁP1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Nhóm Sỉ số Học lực Hạnh kiểm

Nam Nữ Gio

i

Kh

á

TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu

Nhóm 1

(12B1)

Nhóm 2

(12B2)

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 6

Page 7: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

- Chọn dạng thiết kế thứ tư: Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu

nhiên. Cả hai nhóm đều được chọn ngẫu nhiên (khách thể nghiên cứu)

- Nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test

- Cả hai nhóm thưc hiên bài kiểm tra sau tác động. Kết quả được đo thông qua

viêc so sánh chênh lêch kết quả kiểm tra sau tác động

Nhóm Tác động Bai kiểm tra sau tác động

Nhóm

thưc

nghiêm

Nhóm

đối

chứng

3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

a. Tác động như thế nào?

Tiến hành thử nghiêm theo các bước sau:

Bước 1: Tiến hành khảo sát để phát hiên thưc trạng nhận thức của học sinh lớp

12 về “nhận thức về vấn đề chọn nghề”

- Cho học sinh viết ước mơ ra giấy.

- Cho học sinh viết bài luận và thi hùng biên về “Nghề tương lai của tôi”.

- Cho học sinh thử chọn nghề bằng cách ghi vào hô sơ tuyển sinh.

- Quan sát học sinh khi học sinh tham gia thưc hành nghề ở các lớp học nghề

dành cho học sinh THPT được tổ chức tại trương.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 7

Page 8: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

Bước 2: Tổ chức thử nghiêm tác động như sau

- Mơi chuyên gia về nghề nghiêp đến giới thiêu về các nghề mà các em quan tâm.

- Cung cấp những tài liêu, sách báo nói về nghề mà các em quan tâm

- Tiến hành tư vấn nghề vào thứ hai đầu tuần, dưới buổi chào cơ và tư vấn vào thơi

điểm học sinh chuẩn bi làm hô sơ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng…tháng 1,2,3.

b. Tác động kéo dài bao lâu?

- Tác động diễn ra trong một năm học

- Tác động diễn ra từng tháng, từng tuần

- Tác động diễn ra vào đợt cao điểm trước khi học sinh đăng kí hô sơ thi Đại học,

Cao đẳng…

c. Tác động được thưc hiên ở đâu và khi nào?

- Tác động được thưc hiên chủ yếu là ở trương THPT Nguyễn Trãi

- Tác động thương được diễn ra ở các buổi chào cơ đầu tuần, hoạt động ngoại

khóa.

4. ĐO LƯỜNG:

a. Mục tiêu

- Qua thưc trạng, chúng tôi thấy trình độ hiểu biết nghề của học sinh con chưa

tốt, học sinh chưa quan tâm tìm hiểu nghề rôi mới chọn nghề. Sư lưa chọn của

học sinh thương theo hứng thú, năng lưc của cá nhân nhiều hơn nhu cầu trong

xã hội. Vai tro của nhà trương và trung tâm hướng nghiêp được học sinh đánh

giá ở hoạt động mở các lớp học nghề. Mặt khác, đa số học sinh đều có nhu cầu

tiếp thu nền học vấn cao, vì vậy những kiến thức do nhà trương và trung tâm

hướng nghiêp mang lại không đủ để học sinh hiểu biết nghề mình chọn tốt hơn.

- Trong quá trình thử nghiêm, mục đích thử nghiêm của chúng tôi nhằm nâng cao

hiểu biết nghề nghiêp cho học sinh, giúp các em có thể tư đánh giá những phẩm

chất, năng lưc cá nhân, so sánh chúng với yêu cầu nghề nghiêp để cuối cùng có

sư lưa chọn nghề nghiêp phù hợp.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 8

Page 9: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

b. Nội dung

- Qua thưc trạng chọn nghề của học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi cho

thấy rằng suy nghĩ về nghề của học sinh chưa ổn đinh.

- Học sinh bước đầu có nhận thức về nghề, nhưng quá trình nhận thức không

liên tục, con đơn giản và mang tính tư phát.

c. Dạng câu hoi

- Đề tài nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về vấn đề chọn nghề, nên chúng

tôi đo thái độ của các em về vấn đề chọn nghề là chủ yếu.

- Có 5 mức độ đo, ở đề tài này, chúng tôi sử dụng 3 mức độ đo. Đó là đo tính

tức thì, đo tần suất và đo tính cập nhật.

c. Số lượng câu hoi: 10 câu (Xem phụ lục: Phiếu khảo sát)

d. Kết quả đo

Đo tần suất

Câu 1: Để hiểu biết về nghề em thường hay lam những việc nao sau đây (xếp việc lam quan trọng theo thứ tự 1,2,3,4…

STT Những viêc làm Tổng sốTỉ lê (%) Tính thương xuyên

Thương xuyên

Đôi khi

Không

1 Đọc sách, báo thu thập tài liêu nói về nghề

132 44 46 1.5

2 Hoi bạn bè thân thiết 132 46 46.7

3.7

3 Hoi bố, mẹ, anh, chi em trong gia đình

132 42 33.3

16.6

4 Đến trung tâm hướng nghiêp tìm hiểu

132 2.2 17.4

71.9

5 Quan sát nơi ngươi làm viêc trong nghề đó

132 15 39.4

34

6 Hoi những chuyên gia gioi của nghề em chọn

132 5.3 43 48.4

7 Qua lao động sản xuất 132 6.8 24 598 Ngoại khóa 132 34.8 50 20.5

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 9

Page 10: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

.79 Qua các môn học văn hóa 132 26.5 46

.917.4

10 Qua internet 132 56.8 39.4

4.5

11 Xem ti vi 132 84.7 56 4.512 Những viêc làm khác 132 11.36 37

.927.3

Câu 2: Trong quá trình học ở trường THPT Nguyễn Trãi, trường đã giúp gì cho em trong việc chọn nghề?

STT

Các hoạt động của nhà trương

Tổng số Tỉ lê (%) Thương xuyên

Tỉ lê (%) Đôi khi

Tỉ lê (%) Không

1 Giảng dạy môn học kết hợp với đinh hướng nghề nghiêp

132 21.2 55.3 12.1

2 Tổ chức các cuộc tham quan nhà máy, cơ sở sản xuất

132 0 3.0 84.8

3 Mở các lớp học nghề 132 13.6 23.4 52.34 Gửi vào sinh hoạt tại các

trung tâm hướng nghiêp132 1.5 9.8 77.3

5 Tổ chức hội thảo về nghề nghiêp

132 44.7 46 3.8

6 Mơi các chuyên gia về nghề đến nói chuyên

132 31 46 11.4

7 Hoạt động khác 132 14.4 59 12.1

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

1. Về nhận thức nghề nghiêp: Khi học sinh được cung cấp tài liêu để tìm hiểu

nghề, được cung cấp thông tin nghề nghiêp thì mặt nhận thức về thế giới nghề

nghiêp và những yêu cầu đặc trưng của nghề được thay đổi.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 10

Page 11: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

2. Về dư đinh chọn nghề: Sau khi được tác động bằng nhiều hoạt động do nhà

trương tổ chức, chúng tôi thấy thể hiên rất rõ sư hiểu biết của các em về giá tri

nghề nghiêp trong xã hội.

Học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi lưa chọn nghề chủ yếu dưa

trên hứng thú, năng lưc của bản thân kết hợp với những yêu cầu của xã hội mà

chưa được thưc tập trong nghề. Vì vậy, ý kiến của ngươi tư vấn, của những

chuyên gia có kinh nghiêm trong lĩnh vưc nghề nghiêp các em dư đinh chọn sẽ

có tác dụng rất quan trọng đến sư ổn đinh hay không ổn đinh về nghề nghiêp

tương lai của mình.

V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

a. Nhận thức về nghề nghiêp của học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi mới

đang dừng ở những biểu hiên bên ngoài của nghề mà chưa đi sâu tìm hiểu

những đặc trưng riêng của nghề và đối chiếu yêu cầu đó với những đặc điểm

thể chất và tâm lý của mình

b. Trong ba trình độ nghề thì đa số học sinh dư đinh chọn nghề trình độ cao (Đại

học). Dư đinh chọn nghề của học sinh tập trung vào những nghề mà các em cho

rằng dư luận xã hội đánh giá cao, mang lại nhiều thu nhập, có khả năng tìm viêc

làm ổn đinh và là nghề cần thiết cho xã hội. Những nghề mà các em dư đinh

chọn ít là do ácc em đánh giá nghề vất vả và không có thu nhập đảm bảo mới

sống tối thiểu. Lý do chọn nghề quan trọng nhất của học sinh là nghề phú hợp

với hứng thú, khả năng học tập và sau đó là sư phù hợp với yêu cầu xã hội.

2. Khuyến nghi

a. Nhà trương THPT Nguyễn Trãi cần có một chuyên gia tư vấn nghề để kip thơi

giúp đỡ học sinh trong lưa chọn nghề.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 11

Page 12: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

b. Thư viên tăng cương những sách, báo giới thiêu về nghề, các trắc nghiêm tư

vấn nghề, họa đô nghề để học sinh có điều kiên tìm hiểu có hê thống các nghề

trong xã hội, hiểu rõ mình và hiểu rõ nghề.

c. Cần có sư phối hợp chặt chẽ giữa nhà trương và gia đình trong viêc giúp đỡ học

sinh lưa chọn nghề nghiêp. Theo chúng tôi, cần tuyên truyền nghề nghiêp rộng

rãi cho Phụ huynh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi. Khi các bậc cha mẹ hiểu

rõ hơn về các nghề trong xã hội thì họ sẽ có ý kiến thích hợp giúp con em họ

chọn nghề

d. Học sinh cần được giáo dục đầy đủ ý thức trách nhiêm đối với tương lai của

mình, suy nghĩ nghiêm túc về nghề mình lưa chọn để chủ động hơn trong hoạt

động hướng nghiêp của mình.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 12

Page 13: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bích, Động cơ chọn nghề của thanh thiếu niên, Luận án PTS – 1979.

2. Phạm Tất Dong, Vấn đề hứng thú trong công tác hướng nghiêp, Nghiên cứu

Khoa học giáo dục số 18 năm 1974.

3. Phạm Tất Dong, Hướng nghiêp trong nhà trương phổ thông, Tạp chí Đại học và

Trung học chuyên nghiêp, số 6 năm 1982.

4. Phạm Nguyêt Lãng, Tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh THPT, Nghiên

cứu giáo dục số 5 năm 1991.

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 13

Page 14: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

VII. PHỤ LỤC

1. Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng về “Nâng cao nhận thức của

học sinh lớp 12 trương THPT Nguyễn Trãi về vấn đề chọn nghề”

2. Phiếu khảo sát “NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI VỀ VÂN ĐỀ CHỌN NGHỀ”.

3. Số liêu thống kê

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 14

Page 15: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

PHIẾU KHẢO SAT

“NÂNG CAO NHÂN THƯC CUA HOC SINH LƠP 12 TRƯƠNG THPT NGUYÊN TRAI VÊ VÂN ĐÊ CHON NGHÊ”

Họ tên: ……………………… Học sinh lớp:….. Nam/Nữ:…… Kết quả XLHL HKI:……

Nghề nghiêp của cha:…………………….Trình độ học vấn:…………

Nghề nghiêp của mẹ:……………………..Trình độ học vấn:…………

Nơi ở hiên nay:…………………………………………………………..

Câu 1: Em có suy nghĩ về viêc chọn nghề từ bao giơ?

A. Từ khi học cấp I B.Từ khi học cấp II C. Từ khi học cấp III

Câu 2: Suy nghĩ về viêc chọn nghề có thay đổi không?

A. Không thay đổi B. Đã thay đổi C. Sẽ con thay đổi

Câu 3: Theo em, nghề em chọn có khả năng phát triển trong tương lai không?

A. Rất có khả năng phát triển B. Có khả năng phát triển được C. Bình thương

D. Hạn chế E. Không thể phát triển được F. Không biết

Câu 4: Em chọn nghề vì những lí do nào sau đây? (Ghi thứ tư của mức độ quan trọng 1,2,3…)

A. Vì phù hợp với hứng thú B. Vì phù hợp với khả năng học tập C. Vì phù hợp với sức khoe

D. Vì phù hợp với tính cách E. Vì phù hợp với yêu cầu của xã hộiF. Vì phù hợp với lơi khuyên của cha mẹ G.Vì phù hợp với “mốt” hiên nayH. Vì dễ có khả năng trúng tuyển hơn I. Vì lý do khác

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 15

Page 16: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

Câu 5: Để hiểu biết về nghề em thường hay làm những việc nào sau đây (xếp việc làm quan trọng theo thứ tự 1,2,3,4…

STT

Những viêc làm Mức độ quan trọng

Tính thương xuyênThương xuyên

Đôi khi Không

1 Đọc sách, báo thu thập tài liêu nói về nghề2 Hoi bạn bè thân thiết3 Hoi bố, mẹ, anh, chi em trong gia đình4 Đến trung tâm hướng nghiêp tìm hiểu5 Quan sát nơi ngươi làm viêc trong nghề đó6 Hoi những chuyên gia gioi của nghề em

chọn7 Qua lao động sản xuất8 Ngoại khóa9 Qua các môn học văn hóa10

Qua internet

11

Xem ti vi

12

Những viêc làm khác

Câu 6: Trong quá trình học ở trường THPT Nguyễn Trãi, trường đã giúp gì cho em trong việc chọn nghề?

STT Các hoạt động của nhà trương Thương xuyên

Đôi khi

không

1 Giảng dạy môn học kết hợp với đinh hướng nghề nghiêp

2 Tổ chức các cuộc tham quan nhà máy, cơ sở sản xuất

3 Mở các lớp học nghề4 Gửi vào sinh hoạt tại các trung tâm hướng nghiêp5 Tổ chức hội thảo về nghề nghiêp6 Mơi các chuyên gia về nghề đến nói chuyên7 Hoạt động khácCâu 7: Cha mẹ có ý kiến gì trong viêc giúp em hiểu biết về nghề và viêc chọn nghề của em?

A. Trao đổi, hướng dẫn em hiểu về nghề em chọn

B. Tìm sách, báo, tài liêu nói về nghề đó cho em C. Để em tư tìm hiểu

C. Không quan tâm đến viêc chọn nghề của em

D. Không giúp em hiểu nghề em chọn mà muốn em chọn nghề truyền thống của gia đình

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 16

Page 17: Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng

E. Bắt em chọn nghề có thu nhập cao F. Ý kiến khác

Câu 8: Theo em, để cho học sinh chọn nghề được dễ dàng và hợp nguyên vọng, khả năng của mình thì cần có sư giúp đỡ gì?

A. Mỗi phương nên có trung tâm hướng nghiêp

B. Mỗi trương nên có chuyên gia tư vấn về tâm lý hướng nghiêp

C. Mỗi trương nên có một phong trắc nghiêm và tư vấn về nghề

D. Mỗi trương nên có một phong sách, báo giới thiêu về nghề nghiêp

E. Đề nghi của em: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9: Khi tham gia các hoạt động hướng nghiêp ở trương THPT Nguyễn Trãi em thấy:

A. Giải đáp các thắc mắc của em về nghề em chọn

B. Không giải giải đáp được các thắc mắc của em về nghề em chọn

Câu 10: Em có tham gia các buổi học hướng nghiêp do trương tổ chức hàng tháng cho học sinh các khối lớp

A. Rất thương xuyên B. Thương xuyên C. Không tham gia

Ngươi thưc hiên: Trinh Thi Mai Linh 17