237
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ BỔ SUNG VÀ KÉO DÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HAI TỈNH NGHỆ AN VÀ THANH HÓA

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP

CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ BỔ SUNG VÀ KÉO DÀI

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HAI TỈNH NGHỆ AN VÀ THANH HÓA

Hà Nội, tháng 10 năm 2010

Page 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

TÓM TẮT

Do kêt qua thực hiện dự án thành công cũng như yêu cầu chung, Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thê giới (WB) quyêt định mở rộng dự án ở 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Đánh giá tác động xã hội phai được thực hiện để đam bao rằng việc mở rộng phạm vi dự án sẽ đạt được lợi ích xã hội cao nhất. Điều này đã được thực hiện trên cơ sở có sự tham gia của Chính phủ, có người dân tham gia (cùng tham gia) và chính sách cũng như chiên lược phát triển rừng trồng hướng tới sự công bằng, và chính sách an toàn về giới và dân tộc thiểu số của WB.

Để cung cấp số liệu cho việc đánh giá tác động kinh tê - xã hội và những thông tin cần thiêt khác thu thập từ 13 huyện kể ca 5 huyện có dân tộc thiểu số (1 ở Nghệ An và 4 ở Thanh Hóa), 5 thôn dân tộc thiểu số và 33 hộ gia đình ở 2 tỉnh mở rộng – Nghệ An và Thanh Hóa sử dụng kỹ thuật xã hội thích hợp như tổ chức các cuộc họp tham vấn, đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia (PRA) và điều tra mâu hộ gia đình.

Sử dụng thông tin kinh tê - xã hội liên quan để khao sát các khu vực mục tiêu (tỉnh, huyện, xã), và đặc biệt quan tâm đên các cộng đồng dân tộc thiểu số. Tương tự, các hộ có đất rừng cũng được điều tra bằng cách sử dụng kêt qua điều tra hộ gia đình. Những đối tượng liên quan khác như cơ quan trung gian (đơn vị thực hiện và phối hợp) và các nhóm lợi ích kinh tê địa phương bên ngoài cũng được mô ta trên cơ sở số liệu thứ cấp và phỏng vấn cá nhân.

Là một phần của quá trình thu thập dữ liệu, một hệ thống phân loại hộ gia đình có đất rừng được xây dựng dựa trên cơ sở quyền sở hữu, tình trạng kinh tê, đặc điểm dân tộc. Hệ thống phân loại này rất hữu dụng trong việc xác định đối tượng hưởng lợi của Dự án phát triển ngành lâm nghiệp và việc chọn lựa cũng như hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho những người đăng ký tham gia dự án

Một trong những ghi nhận quan trọng nhất xuất phát từ quá trình tìm hiểu lịch sử các thôn ban là cho dù họ là người Kinh hay các cộng đồng thiểu số đều có tính đồng nhất. Trong thực tê ca người Kinh lân người dân tộc thiểu số đều có sự không đồng nhất về mặt kinh tê xã hội và thể hiện kiểu phân phối của cai giống nhau trên cơ sở thu nhập và sở hữu đất rừng. Trên cơ sở kiểu hệ thống phân loại được xây dựng/thiêt lập dựa trên quyền sử hữu đất, tầng lớp kinh tê và tộc người thì người Kinh và người dân tộc thiểu số đều có kiểu phân loại kinh tê hộ giống nhau bao gồm hộ nghèo, hộ trung lưu và hộ khá gia tương ứng. Từ kiểu phân loại này, một tiêu chí quyêt định hữu hiệu cho việc đặt trọng tâm dự án FSDP sẽ là chủ sử dụng đất quy mô nhỏ và trung bình thuộc dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số nghèo sẽ được ưu tiên khi lựa chọn đối tượng hưởng lợi và cung cấp tài chính cũng như hỗ trợ kỹ thuật.

Sử dụng tiêu chí ban đầu LIFE (Sinh kê, Thu nhập, Rừng, Môi trường) và tiêu chí bình đẳng sinh kê bền vững như nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, nguồn tài chính, nguồn lực thiên nhiên, và nguồn tài san vật chất của những vùng mục tiêu, các hộ gia đình và đối tác khác thì cần phai phân tích tác động xã hội (SIA). Những tiêu chí LIFE và tiêu chí sinh kê được đánh Tháng 10 năm 2011 2

Page 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

giá trên cơ sở những thông tin KTXH thích hợp thu nhập được từ các vùng mục tiêu và các hộ dân

Kêt qua Đánh giá tác động Xã hội cho thấy rằng dự án FSDP mở rộng rất phù hợp, và đó là đòi hỏi cấp thiêt ở vùng mục tiêu dựa vào những tiêu chí KTXH thích hợp. Kha năng thu hút hộ gia đình triển vọng – người hưởng lợi – dựa vào các nhân tố con người, tài chính, xã hội hoặc của cai vật chất thường là rất thỏa đáng.

Người dân mong chờ rất nhiều lợi ích thu được từ dự án. Lợi ích quan trọng nhất là tăng thêm việc làm và cơ hội có công việc ổn định cho cộng đồng và hộ gia đình, tăng thêm thu nhập giam nguy cơ đói nghèo, cai thiện sự bình đẳng, nâng cao nguồn lợi xã hội từ việc thành lập và tăng thêm các Nhóm nông dân trồng rừngtrồng rừng (FFG) và nâng cao hiệu qua sử dụng tài nguyên tự nhiên từ việc xây dựng và củng cố FFG, và nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên từ việc củng cố kỹ năng phát triển rừng trồng của các chủ đất. Tất ca những điều này đều góp phần vào việc cai thiện môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho các hộ dân và cộng đồng có đất rừng.

Trong khi có nhiều lợi ích hay tác động tích cực do việc mở rộng vùng dự án thì cũng có những rủi ro về mặt KTXH, kỹ thuật và môi trường mà các hộ dân hưởng lợi quan tâm đên. Để giam đên mức tối thiểu những rủi ro và tổn thương này cho các hộ hưởng lợi và các đối tác khác do việc mở rộng vùng dự án, một số biện pháp can thiệp để giam nhẹ được đề xuất như sau: (Lợi ích, rủi ro, biện pháp giam nhẹ được tóm tắt trong phụ lục 10).

Để giam nhẹ rủi ro kinh tê về thị trường không chắc chắn và giá ca dao động, giá thị trường thấp và giá trị gỗ và các san phẩm rừng khác duy trì ở mức thấp, dự án đặc biệt chú ý đên những hỗ trợ sau đây:

Điều tra về hệ thống thông tin thị trường hiệu qua để nông dân có thể quyêt định thời điểm khai thác tốt nhất để bán san phẩm.

Hỗ trợ khuyên lâm có hiệu qua cho dân để phát triển kỹ năng trồng trồng thích hợp kể ca những sáng kiên kỹ thuật trong thiêt kê trồng rừng với quan điểm đa dạng hóa hình thức sử dụng đất và đưa vào san xuất các loài cây đa mục đích.

Sớm xây dựng và tăng cường các Nhóm nông dân trồng rừng. Thành lập các hợp tác xã chê biên gỗ địa phương thuộc các chủ rừng thông qua các Nhóm nông dân trồng rừng.

Thúc đẩy cách tiêp cận chuỗi giá trị trong tất ca các hoạt động phát triển rừng trồng.

Để giam thiểu những tác động tiêu cực trong tranh chấp đất đai của các hộ dân tham gia trồng rừng cho dự án, Dự án đam bao chắc chắn có được quy hoạch sử dụng đất thích hợp và thiêt kê tại hiện trường cho cấp hộ gia đình để họ thấy rằng việc chuyển đổi đất rừng hiện đang trồng cây công nghiệp không làm anh hưởng đên thu nhập của dân.

Để giam thiểu rủi ro kỹ thuật về kha năng có thể thất bại trong việc xây dựng rừng trồng san xuất có lợi nhuận do sự hạn chê về trình độ của dân và việc quan lý dự án không có hiệu qua dự án sẽ tuyển dụng một nhóm cán bộ tập huấn về lâm nghiệp đủ mạnh và các khuyên nông

Tháng 10 năm 2011 3

Page 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

viên có kinh nghiệm và thực hiện việc xây dựng chương trình một cách chuyên nghiệp, có trọng tâm và theo nhu cầu đã được định hướng.

Để giam thiểu rủi ro về môi trường kha năng phát sinh sâu bệnh có thể xay ra do việc trồng rừng thuần loài dự án khuyên khích dân trồng đa dạng loài và cây đa mục đích trong rừng trồng của họ.

Để ngăn ngừa rủi ro về mặt xã hội của dự án đên người nghèo dự án cần phai xây dựng một tiêu chí hưởng lợi và lựa chọn có hiệu qua như nói trong Phụ lục 5 và áp dụng công cụ giám sát-đánh giá thực tiễn mà nó có thể theo dõi và định lượng việc thực hiện công việc một cách hiệu qua, tính thích hợp và hiệu qua của dự án trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (Phụ lục 10)

Để giam thiểu những rủi ro của sự tham gia hạn chê dân dộc thiểu số vào các dự án đặc biệt là người nghèo do năng lực tiêp thụ tương đối thấp hơn so với đa số người Kinh, dự án sẽ chọn áp dụng một chương trình có hiệu qua về mặt xã hội nhắm mục tiêu và thực hiện Kê hoạch phát triển dân tộc thiêu số (KHPTDTTS) có liên quan một cách hiệu qua trong vùng dự án có dân tộc thiểu số.

Để giam thiểu nguy cơ thực hiện dự án không hiệu qua do các chuyên gia lâm nghiệp không đủ trình độ và có những xung đột về ưu tiên của các nhân viên do dự án thuê tuyển hoặc giao nhiệm vụ, dự án sẽ đam bao tuyển dụng đủ số lượng nhân viên có năng lực và thành lập một hệ thống khuyên khích cho tất ca các nhân viên dự án, đặc biệt là những người thực hiện tốt. Các hệ thống khuyên khích có thể là thưởng tiền mặt ngoài tiền lương, thăng tiên, giáo dục và đào tạo nghề nghiệp để bổ sung thay thê những nội dung lạc hậu bằng những quan điểm mới, kiên thức mới và kỹ năng hữu ích để thực hiện và quan lý dự án hiệu qua hơn.

Để quan tâm đên nhu cầu năng cao năng lực cho dự án thì phai hêt sức quan tâm đên Thông tin Công cộng cần định hướng cho dự án FSDP, Chiên lược Hỗ trợ Đào tạo, khuyên nông và thông tin chung theo nhu cầu của Dự án.

Dựa vào những đánh giá chung về nhu cầu và tính thích hợp, kha năng thu hút người tham gia và lợi ích xã hội mong đợi của dự án ta có thể kêt luận rằng, hai tỉnh mở rộng của dự án là Nghệ An và Thanh Hoá được chấp nhận về mặt xã hội và nêu sự rủi ro được giam thiểu và tăng cường được kha năng can thiệp thì dự án có thể bền vững

Đi đôi với đánh giá tác động xã hội việc đánh giá chương trình KHPTDTTS ở 4 tỉnh Miền Trung thuộc dự án FSDP đã được thực hiện trên quan điểm nâng cao kha năng thực hiện dự án có liên quan tới mục đích và ý nghĩa của Chiên lược Phát triển dân tộc thiểu sốdân tộc thiểu số (CLPTDTTS). Dựa vào đánh giá này cho thấy rằng Chương trình KHPTDTTS thiêu tính thích hợp về mặt ý nghĩa của CLPTDTTS và thiêu hiệu qua thực hiện về mục đích có người dân tham gia cũng như mục tiêu công bằng của dự án FSDP. Phương thức lựa chọn và xác định người nghèo hưởng lợi trong chương trình KHPTDTTS đang được đề xuất (Phụ lục 5) để tăng tính thích hợp của chương trình KHPTDTTS và hiệu qua của việc lập kê hoạch và thực hiện.

Tháng 10 năm 2011 4

Page 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

M C L CỤ Ụ

TÓM TẮT..................................................................................................................................2

TỪ GHÉP, VIẾT TẮT..............................................................................................................8

GIỚI THIỆU..............................................................................................................................9

I. PHƯƠNG PHÁP..................................................................................................................10

1. Khung hướng dẫn..............................................................................................................................................10

2. Thu thập và Phân tích Số liệu..........................................................................................................................11

II. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH................................................................11

1. Chính sách Lâm Nghiệp Việt Nam..................................................................................................................111.1 Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (5MHRP)................................................................................111.2 Kê hoạch phát triển địa phương..............................................................................................................12

2. Chính sách bảo trợ của Ngân Hàng Thế Giới.................................................................................................122.1 Đối với dân tộc thiểu số..........................................................................................................................122.2 Sự thu hồi đất và tái định cư tự nguyện..................................................................................................13

2.3 Bình đẳng giới.................................................................................................................................................13

III. MỤC TIÊU VÀ HỢP PHẦN CỦA DỰ ÁN FSDP TRONG VÙNG MỞ RỘNG.......13

1. Xây dựng thể chế...............................................................................................................................................14

2. Rừng trồng tiểu điền..........................................................................................................................................14

3. Quản lý dự án, Giám sát và Đánh giá (GS-ĐG).............................................................................................15

IV. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHPTDTTS................................................................15

1. Chiến lược Phát triển dân tộc thiểu số (CLPTDTTS) và Chương trình Phát triển dân tộc thiểu số (KHPTDTTS).........................................................................................................................................................15

2. Chiến lược Phát triển dân tộc thiểu số và Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp.........................................15

3. Chiến lược Phát triển Chương trình Phát triển dân tộc thiểu số..................................................................16

4. Đánh giá KHPTDTTS.......................................................................................................................................16

4. LẬP KẾ HOẠCH CHO CHƯƠNG TRÌNH KHPTDTTS..............................................184.1. Những hạn chê và các vấn đề............................................................................................................184.2. Khuyên nghị cho việc cai tiên lập kê hoạch KHPTDTTS.....................................................................20

5. Thực hiện chương trình KHPTDTTS.............................................................................................................215.1. Những hạn chê và các vấn đề................................................................................................................215.2. Bài học kinh nghiệm và khuyên cáo để cai tiên việc thực hiện KHPTDTTS...................................21

Tháng 10 năm 2011 5

Page 6: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

6. Giám sát và Đánh giá KHPTDTTS..................................................................................................................226.1. Vấn đề...............................................................................................................................................226.2. Cai tiên tiêu chi Giám sát – Đánh giá...............................................................................................23

V. LỰA CHỌN VÙNG DỰ ÁN MỞ RỘNG.........................................................................24

1. Lựa chọn tỉnh.....................................................................................................................................................241.1 Diện mạo Kinh tê-Xã hội tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá.........................................................................241.2 Mô hình KTXH của tỉnh Nghệ An........................................................................................................261.3 Diện mạo Kinh tê Xã hội tỉnh Thanh Hoá........................................................................................321.4 Cách sử dụng đất.....................................................................................................................................38

2. Khu vực dân tộc thiểu số...................................................................................................................................402.1 Nguồn gốc dân tộc thiểu số...................................................................................................................402.2 Các ngữ hệ dân tộc..................................................................................................................................422.3 Các dân tộc thiểu số tại tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa............................................................................442.4. Mô ta tóm lược những nhóm DTTS phổ biên ở Nghệ An và Thanh Hóa..................................................452.5 Dân tộc thiểu số tại tất ca các huyện đề xuất tham gia dự án FSDP............................................................472.6. Dân số tại các huyện dân tộc thiểu số phân theo xã....................................................................................492.7. Các xã DTTS mục tiêu của FSDP...............................................................................................................532.8. Đặc điểm KT-XH ở một số xã và thôn DTTS mâu....................................................................................572.9 . Điều tra PRA tại các xã mâu......................................................................................................................60

VI. HỘ GIA ĐÌNH HƯỞNG LỢI MỤC TIÊU....................................................................63

1. Đăc điểm kinh tế xa hội của hộ gia đình mẫu.................................................................................................641.1 Hộ gia đình mâu...........................................................................................................................................641.2 Cấu trúc gia đình.........................................................................................................................................641.3 Cấu trúc gia đình và nguồn nhân lực...........................................................................................................641.4 Đất nông nghiệp..........................................................................................................................................641.5 Đất rừng.......................................................................................................................................................651.6 Sở hữu đất rừng............................................................................................................................................651.7 Các hình thức sử dụng đất rừng...................................................................................................................661.8 Sở hữu đất lâm nghiệp................................................................................................................................661.9. An toàn Thực phẩm của Hộ gia đình..........................................................................................................671.10. Lao động Hộ gia đình..............................................................................................................................671.11. Ước tính thu nhập của hộ gia đình............................................................................................................671.12. Phân bổ hộ gia đình theo loại thu nhập.....................................................................................................681.13. Thu nhập bình quân..................................................................................................................................681.14. Phân bổ thu nhập theo loại thu nhập.........................................................................................................681.15. Tình trạng thu nhập được biêt...................................................................................................................691.16. Mức sống (LL)..........................................................................................................................................691.17. Tình trạng kinh tê chung..........................................................................................................................691.18. Nguồn thu nhập.........................................................................................................................................701.19. Phân chia lao động....................................................................................................................................701.21. Loại hình hộ gia đình................................................................................................................................701.22 Sử dụng hệ thống phân loại.......................................................................................................................73

2. Kiến thưc, thái độ và nhận thưc của dự án mơ rộng FSDP..........................................................................732.1 Săn sàng tham gia vào dự án FSDP và ưu tiên thiêt kê trồng rừng.............................................................732.2 Văn hóa (kiên thức và kỹ thuật) kinh nghiệm chăm sóc cây và trồng rừng...............................................732.3. Săn sàng vay tín dụng/nợ..........................................................................................................................742.4. Mở rộng nhận thức và các biện pháp tạo dựng năng lực khác.................................................................742.5 Nhận thức và kiên thức về các nhóm xã hội hoạt động tại địa phương hoặc các tổ chức làm việc trong huyện và săn sàng tham gia vào Các nhóm Nông trường Trồng rừng..............................................................75

VII. NGƯỜI HƯỞNG LỢI KHÁC: LỢI ÍCH BÊN TRONG VÀ NGOÀI.......................75

Tháng 10 năm 2011 6

Page 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

VIII. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI.........................................................................80

1. Mưc độ liên quan đến dự án.............................................................................................................................81

2. Nhu câu cho dự án mơ rộng.............................................................................................................................81

3. Năng lực tiếp thu/tiếp nhận của ngươi được hương của dự án.....................................................................82

4. Khả năng tiếp nhận tương đối của chủ đât ngheo, khá giả và giàu.............................................................85

5. Ảnh hương xa hội của dự án............................................................................................................................85

IX. CHIẾN LƯỢC HỖ TRỢ ĐÀO TẠO KHUYẾN NÔNG, THÔNG TIN CHUNG THEO NHU CẦU CỦA DỰ ÁN FSDP.................................................................................94

1. Vai tro chung của hô trợ đào tạo, khuyến nông và thông tin chung (PITES).............................................94

2. Thành công của dự án mơ rộng FSDP yêu câu hành vi cư xư chung...........................................................94

3. Các chương trình chiến lược thoa man các yêu câu về hành vi cư xư cho sự thành công của dự án........94

X. TỔNG QUÁT VÀ KẾT LUẬN.........................................................................................98

XI. THAM KHẢO.................................................................................................................100

PHỤ LỤC 1. ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU CỦA CHUYÊN GIA SIA QUỐC TẾ....102

PHỤ LỤC 2. ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU DÀNH CHO CHUYÊN GIA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI/KHPTDTTS TRONG NƯỚC.................................................................105

PHỤ LỤC 3. KHUNG PHÂN TÍCH CHO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH FDSP.....................................................................................................108

PHỤ LỤC 4. DANH SÁCH CƠ QUAN ĐƯỢC TƯ VẤN Ở CẤP XÃ, HUYỆN VÀ TỈNH.......................................................................................................................................109

PHỤ LỤC 5. BỘ CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HIỆN LẬP KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH KHPTDTTS...............................................121

PHỤ LỤC 6. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH NGHỆ AN VÀ THANH HÓA...........................................................................................................124

PHỤ LỤC 7. SƠ LƯỢC THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI FSDP TỈNH NGHỆ AN................................................................................................129

PHỤ LỤC 8. SƠ LƯỢC THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI FSDP TỈNH THANH HÓA..........................................................................................135

Tháng 10 năm 2011 7

Page 8: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 9. DANH SÁCH NGƯỜI DÂN TẠI CÁC THÔN XUNG PHONG TỰ THÀNH LẬP CÁC NHÓM NÔNG DÂN TRỒNG RỪNG KHÔNG CHÍNH THỨC TẠI NGHỆ AN VÀ THANH HÓA..............................................................................................141

PHỤ LỤC 10. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG FSDP DỰA TRÊN CÁC KHUNG ĐỜI SỐNG VÀ SINH KẾ.....................................................................................................143

PHỤ LỤC 11. TÓM TẮT MA TRẬN CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CHỦ YẾU DỰA TRÊN KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH, PRA LÀNG VÀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG........................................................................................................................148

PHỤ LỤC 12. DỮ LIỆU KT-XH CÁC XÃ NƠI NHÓM CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG XÃ HỘI ĐẾN LÀM VIỆC.............................................................................153

PHỤ LỤC 13. CÁC HÌNH ẢNH............................................................................................157

Tháng 10 năm 2011 8

Page 9: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

BẢNG BIỂU

Biểu 1: Diện mạo KTXH của 2 tỉnh thuộc dự án mở rộng 2009..............................................26Biểu 2: Diện tích dân số, mật độ dân số tỉnh Nghệ An - 2009, theo huyện..............................28Biểu 3: Việc làm theo các hoạt động kinh tê.............................................................................29Biểu 4 GDP theo giá hiện hành theo ngành kinh tê..................................................................30Biểu 5 Giá trị đầu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành và theo các hoạt động.............................31Biểu 6 Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo giá hiện hành theo nguồn thu nhập..........32Biểu 7 Tỷ lệ số xã có đường đên trung tâm xã..........................................................................32Biểu 8 Giáo dục – Số học sinh phổ thông.................................................................................33Biểu 9 Tiêu chí chăm sóc sức khoẻ ở Nghệ An........................................................................33Biểu 10 Diện tích, dân số, mật độ dân số - 2009 theo huyện....................................................34Biểu 11 Người lao động theo ngành kinh tê của tỉnh Thanh Hoá.............................................35Biểu 12 GDP giá hiện hành theo ngành kinh tê của tỉnh Thanh Hoá.......................................36Biểu 13 Giá trị đầu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành theo loại hoạt động...............................37Biểu 14 Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo giá hiện hành của từng nguồn thu..........38Biểu 15 Số học sinh tiểu học, trung học và cao đẳng................................................................38Biểu 16 Tỷ lệ địa phương đạt chuẩn quốc gia về......................................................................39Biểu 17 Sử dụng đất ở hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá, 2009.................................................41Biểu 18 Dân số của 54 tộc người của Việt Nam.......................................................................42Biểu 19 Tổng hợp dân số tại Nghệ An và Thanh Hóa theo nhóm dân tộc, số liệu 1999 (Dân số DTTS tại Nghệ An và Thanh Hóa)...........................................................................................46Biểu 20 Tổng hợp dân số DTTS của tất ca các huyện đề xuất tại tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa...................................................................................................................................................49Biểu 21 Dân số DTTS tại các huyện đề xuất tham gia dự án....................................................50Biểu 22 Dân số DTTS các huyện đề xuất tham gia dự án.........................................................50Biểu 23 Tổng hợp số người thuộc DTTS của các huyện DTTS, tất ca các xã, năm 2009........51Biểu 24 Số người DTTS tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, năm 2009.....................................52Biểu 25 Số người DTTS tại huyện Như Thành, Thanh Hóa, 2009...........................................53Biểu 26 Số người DTTS tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, năm 2009.........................54Biểu 27 Dân số DTTS ở toàn bộ các xã DTTS mục tiêu thuộc các huyện đề xuất tham gia dự án phân theo nhóm dân tộc........................................................................................................56Biểu 28 Dân số DTTS tại các xã DTTS thuộc huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An..........................56Biểu 29 Dân số DTTS tại các xã DTTS thuộc huyện Ngọc Lặc,..............................................56Biểu 30 Dân số DTTS tại các xã DTTS đề xuất thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người).............................................................................................................................57Biểu 31 Dân số DTTS tại các xã DTTS đề xuất thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người)............................................................................................................................58Biểu 32 Dân số DTTS tại các xã DTTS thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người)...................................................................................................................................................58Biểu 33 Số liệu KT-XH xã Nghĩa Bình....................................................................................59Biểu 34 Số liệu KT-XH xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa...........................60Biểu 35 Số liệu KT-XH xã Quang Trung.................................................................................60Biểu 36 Số liệu KT-XH xã Thành An.......................................................................................61Biểu 37 Số liệu KT-XH xã Bình Sơn........................................................................................61Biểu 38 Tổng hợp người tham gia PRA thôn tại các xã mâu....................................................62Biểu 39 . Kêt qua PRA thôn tại các xã mâu (phần trăm).........................................................62Biểu 40 Loại hình hộ gia đình dư a trên diện tích đất rư ng và tình trạng kinh tê......................72Biểu 41 Các loại hộ gia đình có thể có theo quyền sơ hư u đất, tình trạng kinh tê và dân tộc.. 73Tháng 10 năm 2011 9

Page 10: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Biểu 42 Phân tích chung về ngươi hương lơi tư dư án mơ rộng...............................................78Biểu 43 Phân tích các cơ quan trung gian nội bộ và bên ngoài của FSDP...............................79Biểu 44 Kê hoạch cơ cấu phát triển chương trình PITES mơ rộng...........................................97Biểu 45 Danh sách người đã gặp và làm việc cung ở Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An...........................................................................................112Biểu 46 Danh sách người đã gặp và làm việc cùng ở các Huyện của tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An............................................................................................................................................113Biểu 47 Danh sách người đã gặp và làm việc cùng ở các Huyện của tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An............................................................................................................................................115Biểu 48 Danh sách người dân tham gia vào chương trình PRA ở các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An............................................................................................................................................119

Tháng 10 năm 2011 10

Page 11: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

TỪ GHÉP, VIẾT TẮT

CIFOR Trung tâm nghiên cưu lâm nghiệp quốc tế

CPCU Ban điều phối dự án Trung ương

CWG Nhóm công tác câp xa

DARD Ban Ngoại vụ Sơ NN-PTNTDEC Trung tâm khuyến nông huyện

DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh quốc

DIU Ban quản lý dự án huyện

EM Dân tộc thiểu số

EMDS Chiến lược Phát triển dân tộc thiểu số

EMDP Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số

EU Liên minh Châu Âu

FFG Nhóm nông dân trồng rừng

FL Đât rừng

FSDP Dự án Phát triển ngành

GOV Chính phủ Việt Nam

IDA Cơ quan Phát triển Quốc tế

LIFE Sinh kế, Thu nhập, Rừng, Công bằng

LUC Giây Chưng nhận quyền sư dụng đât

MARD Bộ NN-PTNT

M&E Giám sát và Đánh giá

PIM Cẩm nang thực hiện chương trình

PITESS Chiến lược

PITES Thông tin công cộng, Đào tạo và Hô trợ phổ cập

PPMU Ban quản lý dự án Tỉnh

PRA Đánh giá nhanh nông thôn

SIA Phân tích tác động xa hội

SLF Khuôn khổ sinh kế bền vững

WB Ngân hàng Thế giới

VBSP Ngân hàng Chính sách

VNĐ Đồng Việt Nam

Tháng 10 năm 2011 11

Page 12: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

GIỚI THIỆU

Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thê giới đang thực hiện Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp (FSDP) ở 4 tỉnh miền TrungViệt Nam gồm tỉnh Bình Định, Quang Ngãi, Quang Nam và Thừa Thiên – Huê.

Trên cơ sở thực hiện và yêu cầu của Dự án. Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thê giới quyêt định kéo dài dự án FSDP thêm 3 năm và mở rộng diện tích ở 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Dự án FSDP sẽ hỗ trợ việc phát triển trồng rừng bền vững cho các hộ gia đình thông qua việc cung cấp vốn vay ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp người nghèo tăng thêm thu nhập.

Đánh giá tác động xã hội là việc làm không thể tách rời của phân tích tính kha thi do 4 nhóm công tác thực hiện để xác định kha năng thực hiện việc trồng rừng trong vùng dự án FSDP đề xuất nhằm đam bao diện tích và đam bao năng xuất cao và mang laị lợi tức cho người trồng rừng mà không có tác động bất lợi về mặt xã hội, môi trường.

Hai chuyên gia, một chuyên gia quốc tê và một chuyên gia trong nước tham gia và việc đánh giá tác động xã hội.

Nhiệm vụ chính của các chuyên gia là xác định đối tượng hưởng lợi của dự án, tình trạng kinh tê, văn hoá xã hội của những đối tượng này, và sự hiểu biêt cũng như kinh nghiệm liên quan đên phát triển rừng trồng và những lợi ích có thể về mặt kinh tê, văn hoá và xã hội mà dự án có thể mang lại; và xây dựng những quy chê quan lý dự án để mang lại lợi ích cao nhất về mặt xã hội và giam thiểu đên mức thấp nhất những tác động có hại về mặt xã hội trong quá trình thực hiện dự án. Các chuyên gia dự kiên sẽ cung cấp những kêt qua đầu ra sau đây:

1) Hoàn canh kinh tê xã hội của những người tham gia dự án và những tác động như lợi ích của dự án dự kiên sẽ mang lại cho cộng đồng địa phương trong khu vực đề xuất tham gia dự án;

2) Cai thiện quá trình lập kê hoạch và thực hiện Kê hoạch Phát triển dân tộc thiểu số theo như những khuyên nghị nêu cần thiêt;

3) Tập huấn, phổ cập và những dịch vụ khác để nâng cao hiểu biêt, kỹ năng và tập quán thực hiện và sự tham gia của những người tham gia dự án nhằm quan lý bền vững rừng trồng.

4) Tiêu chí và đo lường của các tác động kinh tê xã hội của dự án FSDP đối với các cộng đồng địa phương tham gia hay không tham gia trong vùng dự án.

5) Cập nhật các tài liệu Đánh giá Tác động Xã hội

Tài liệu tham khao của nhóm chuyên gia trong Phụ lục 1.

Tháng 10 năm 2011 12

Page 13: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

I. PHƯƠNG PHÁP

1. Khung hướng dẫn

Khung phân tích đánh giá tác động xã hội (SIA) được sử dụng sau khi Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tê (CIFOR) và Vụ Phát triển Quốc tê (DFID) của Vương quốc Anh xây dựng Khung Sinh kê, Thu nhập, Rừng và Công bằng và Khuôn khổ Sinh kê Bền vững được xây dựng mà các chuyên gia sử dụng làm khung hướng dân để thực hiện nhiệm vụ của họ đặc biệt là trong thu thập số liệu, phân tích số liệu và viêt báo cáo. Khung Phân tích Đánh giá Tác động Xã hội gồm 4 hợp phần có tác động lân nhau: chính sách và môi trường thể chê, hợp phần và các quy trình của dự án, hệ thống mục tiêu (khu vực và người dân), kêt qua của dự án (đầu ra, kêt qua và tác động) và hệ thống can thiệp (Phụ lục 2).

2. Thu thập và Phân tích Số liệu

2.1. Tham khao đánh giá tài liệu dự án FSDP và báo cáo công tác đặc biệt là liên quan đên lập kê hoạch các đợt đánh giá tác động xã hội và trong mối liên quan đên đánh giá Kê hoạch Phát triển dân tộc thiểu số.

2.2. Đã thu thập, đánh giá và xử lý 131 tài liệu thích hợp từ 2 tỉnh, 13 huyện và 13 xã nằm trong diện mở rộng của dự án FSDP.

2.3 Thực hiện 56 cuộc họp tham vấn và tổng kêt tóm tắt với chính quyền địa phương từ cấp tỉnh đên huyện và xã cũng như các thôn ban theo như kê hoạch được CPCU phê duyệt với một số thay đổi không đáng kể ở một số huyện. Nhìn chung, chúng tôi dành 2 ngày tham vấn ở cấp huyện có thôn dân tộc thiểu số và 1 ngày ở những huyện không có đồng bào thiểu số.

2.4 Tham vấn và gặp gỡ 140 cán bộ quan lý thuộc các cấp chính quyền. Xem phụ lục 3 danh sách cán bộ quan lý thuộc các cấp chính quyền địa phương.

2.5 Thực hiện PRA tại bốn (4) thôn đồng bào thiểu số. Tham gia các cuộc họp gồm những người trung niên, đại diện Hội phụ nữ, người nghèo, người khá gia trung bình và ca người giàu. Họ thường chia thành 3 hay 4 nhóm. Mỗi nhóm thường có 5 -6 người. Công cụ PRA thích hợp là lịch hoạt động mùa vụ, ban đồ ngân sách hộ gia đình, thứ tự xêp hạng ưu tiên, cơ sở quyêt định và sơ đồ VEN.

2.6 Thực hiện phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc cho 33 hộ tại hai tỉnh; 17 ở Nghệ An và 16 ở Thanh Hóa chọn mâu theo phân loại thu nhập kinh tê (giàu, trung bình và thấp). Chính quyền địa phương giới thiệu các hộ phỏng vấn. Kêt qua phỏng vấn được đánh số, mã hóa và xêp thành bang và phân tích.

Tư liệu anh có trong Phụ lục 13.

II. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH

1. Chính sách Lâm Nghiệp Việt Nam

1.1 Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (5MHRP)

Dự án Phát triển Ngành được hình thành trong khuôn khổ của Chương trình 5 triệu ha rừng. Khi hình thành chương trình 5 triệu ha không cung cấp vốn cho trồng rừng san xuất nó chỉ tạo Tháng 10 năm 2011 13

Page 14: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

một khung chính sách linh hoạt cho trồng rừng quy mô nhỏ đó là điểm quan tâm ban đầu của dự án FSDP. Bài học kinh nghiệm từ những chương trình phát triển lâm nghiệp trước đây như 327 chẳng hạn và những nguyên tắc được tóm lược trong chính sách gần đây như sắc lệnh 1998 về dân chủ hoá đên cấp cơ sở, chương trình 5 triệu ha hướng dân dự án FSDP đặc biệt quan tâm đên việc xác định và sự tham gia có ý nghĩa của các đối tác trong quá trình xây dựng dự án FSDP. Nó còn cung cấp hướng dân cho cấp xã và hộ gia đình có đất rừng tham gia vào việc phát triển và bao vệ rừng. Nó cũng cung cấp hướng dân kỹ thuật về thiêt kê trồng rừng thích hợp với cấp hộ gia đình. Những hướng dân này rất hữu ích trong việc thực hiện Đánh giá Tác động Xã hội chủ yêu nhằm vào việc xây dựng các biện pháp để mang lại nhiều lợi ích và sự tham gia của các đối tác trong vùng dự án FSDP.

1.2 Kế hoạch phát triển địa phương

Kê hoạch phát triển cấp tỉnh, huyện và xã phai tạo ra khuôn khổ địa phương cho việc lập kê hoạch phát triển lâm nghiệp địa phương. Về nguyên tắc, tất ca các hoạt động phát triển ngành ở cấp địa phương phai thống nhất và gắn bó chặt chẽ với kê hoạch phát triển của xã, huyện và tỉnh. Và việc lập kê hoạch cũng như thực hiện tất ca các sáng kiên phát triển lâm nghiệp đòi hỏi sự tham gia tích cực của người dân

2. Chính sách bảo trợ của Ngân Hàng Thế Giới

2.1 Đối với dân tộc thiểu số

Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thê giới đối với người dân ban địa đã sửa đổi, bổ sung (OP 4.10) cung cấp khung hướng dân để phát triển dự án trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Chính sách này góp phần vào nhiệm vụ của Ngân hàng giam tỷ lệ đói nghèo và phát triển bền vững bằng cách đam bao rằng quá trình phát triển hoàn toàn tôn trọng nhân phẩm, nhân quyền, kinh tê, và văn hóa của người dân tộc thiểu số. Đối với tất ca các dự án được đề xuất tài chính cho Ngân hàng và có anh hưởng đên người dân tộc thiểu số Ngân hàng yêu cầu người vay tham gia vào một quá trình tư vấn miễn phí trước khi cung cấp đầy đủ thông tin, và Ngân hàng chỉ cung cấp tài chính cho các dự án miễn phí, có kêt qua tham khao ý kiên các chuyên gia trước khi cung cấp đầy đủ thông tin, và hỗ trợ cộng đồng trên diện rộng để các dự án của người dân tộc thiểu số không bị anh hưởng. Những dự án có sự tài trợ của Ngân hàng bao gồm các biện pháp nhằm (a) tránh các tác động xấu đên cộng đồng người dân tộc thiểu số, hoặc (b) khi việc tránh các tác động xấu là không kha thi, dự án nhằm hạn chê tối đa, giam thiểu, hoặc đền bù cho các hiệu ứng như vậy. Các dự án Ngân hàng tài trợ cũng được thiêt kê để đam bao rằng người dân tộc thiểu số nhận được các lợi ích kinh tê và xã hội bao gồm ca lợi ích văn hóa và giới tính thích hợp và đa thê hệ.

Ngân hàng thừa nhận rằng ban sắc và nền văn hóa của người dân tộc thiểu số gắn bó chặt chẽ với các vùng đất mà họ sinh sống và tài nguyên thiên nhiên mà họ phụ thuộc. Những khác biệt về ban sắc văn hóa đó khiên người dân ban địa bị đặt vào tình thê phai đối mặt với các loại hình rủi ro và mức độ tác động từ các dự án phát triển, bao gồm mất đi ban sắc, văn hóa và sinh kê truyền thống, cũng như tiêp xúc với bệnh tật.

Tháng 10 năm 2011 14

Page 15: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Để phù hợp với OP 4, các dự án đề nghị vay vốn từ Ngân hàng có anh hưởng đên người dân tộc thiểu số phai thỏa mãn các yêu cầu sau:

(a) phai có sự sàng lọc của Ngân hàng để xác định liệu người dân tộc thiểu số có sinh sống, hoặc có gắn bó tới khu vực dự án;

(b) phai có sự đánh giá xã hội của người vay vốn;

(c) thực hiện hoạt động tham vấn trước, tự do tham gia và người dân được cung cấp đấy đủ thông tin với cộng đồng các dân tộc ban địa bị anh hưởng ở từng giai đoạn của dự án, và đặc biệt là trong quá trình chuẩn bị dự án, xác định đầy đủ quan điểm của người dân và xác định vai trò hỗ trợ rõ ràng từ cộng đồng cho dự án;

(d) chuẩn bị kê hoạch phát triển vùng dân tộc thiểu số hoặc khung dự thao kê hoạch

(e) chia sẻ với người dân ban địa về dự thao kê hoạch phát triển vùng dân tộc thiểu số hoặc khung dự thao kê hoạch

Chính sách người dân ban địa (OP 4.10) được áp dụng trong trường hợp có người dân tộc thiểu số không phân biệt số lượng, ngay ca khi đó chỉ là một ngôi làng hay nhóm nhỏ. Chính sách này triển khai bất kểdự kiên dự án có gây ra tác động tích cực và / hoặc bất lợi cho người dân ban địa hay không.

2.2 Sự thu hồi đât và tái định cư tự nguyện

Chính sách hoạt động của Ngân Hàng Thê giới về Tái định cư không tự nguyện (OP 4.12, 2001) nhằm đam bao rằng việc mất đất đai và những tài san khác của người dân địa phương do hoạt động của dự án, đặc biệt là cơ sở hạ tầng phai được thay thê hay đền bù theo như giá thành chuyển đổi/thay thê.

2.3 Bình đẳng giới

Chính sách hoạt động của Ngân Hàng Thê giới về Giới trong sự phát triển (OP 4.20, 1999) kêu gọi (a) xác định những rào can phụ nữ tham gia và hưởng lợi từ các chính sách và chương trình công cộng, (b) đánh giá chi phí và lợi ích của những hành động đặc biệt nhằm loại bỏ những rào can này, (c) đam bao cung cấp chương trình có hiệu qua và (d) quá trình giám sát và đánh giá . Phương tiện hành động được đề xuất là sư phối hợp giữa dự án với các tổ chức quốc tê, quốc gia và các tổ chức phi chính phủ . Đánh giá tác động xã hội này tác động tương hỗ đên kêt qua của phân tích giới được thực hiện thông qua nhóm hỗ trợ kỹ thuật chịu trách nhiệm chuẩn bị dự án.

III. MỤC TIÊU VÀ HỢP PHẦN CỦA DỰ ÁN FSDP TRONG VÙNG MỞ RỘNG

Các hợp phần của dự án trong vùng mở rộng giống như các hợp phần của dự án ở 4 tỉnh Miền Trung.

Tháng 10 năm 2011 15

Page 16: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Mô ta chi tiêt dự án FSDP được thể hiện trong Cẩm nang Thực hiện Dự án (PIM). Mục tiêu và các hợp phần liên quan của dự án được đề cập tóm lược trong phần này.

Mục tiêu của dự án nhằm đạt được cách quan lý rừng trồng bền vững và bao tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng để tăng cường đóng góp của ngành lâm nghiệp vào phát triển nông thôn, xoá đói giam nghèo và bao vệ môi trường toàn cầu. Mục tiêu này sẽ đạt được bằng cách cai thiện môi trường để phát triển lâm nghiệp bền vững và bao tồn đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho các hộ nghèo tham gia trồng rừng bền vững trên cơ sở tạo nguồn thu nhập thêm và công ăn việc làm; cung cấp các khoan tài trợ nhỏ cho hoạt động quan lý hiệu qua rừng đặc dụng ưu tiên có tầm quan trọng quốc têvà nâng cao năng lực ở cấp độ huyện, tỉnh và khu vực nhằm cung cấp những dịch vụ hỗ trợ cần thiêt , giám sát-đánh giá tác động và đầu ra. Tuy nhiên, trong vùng mở rộng dự án chỉ theo đuổi mục tiêu quan lý rừng bền vững thông qua việc phát triển trồng rừng. Những hợp phần liên quan bao gồm: Phát triển thể chê, Trồng rừng quy mô nhỏ và Quan lý Dự án, Đánh giá và Giám sát.

1. Xây dựng thể chế

Hợp phần này sẽ hỗ trợ cho việc xây dựng khung hoạt động cho lâm nghiệp trồng rừng và việc tài trợ bền vững cho rừng đặc dụng thông qua nhiều hình thức can thiệp có trọng điểm cần làm rõ và thực hiện chính sách; tạo điều kiện thuận lợi cho khung thể chê mang tính hỗ trợ; và tiên hành các biện pháp phát triển thị trường. Có 3 tiểu hợp phần như sau: (a) Kêt hợp thực hiện trên hiện trường với xây dựng chính sách; (b) Thành lập Nhóm nông dân trồng rừng; và (c) Cấp chứng chỉ rừng trồng. Tiểu hợp phần (a) sẽ hỗ trợ đánh giá những quy chê, hướng dân, khuyên khích, bài học kinh nghiệm và tập quán thực hiệnhiệu qua nhất hiện hành cho rừng trồng thương mại và công tác khuyên lâm có liên quan và những dịch vụ hỗ trợ khác ở cấp tỉnh và trung ương; phân loại đất và thủ tục giao đất; và những vấn đê chính liên quan đên quan lý và tài trợ bền vững cho rừng đặc dụng ví dụ như tiềm năng thực hiện hình thức đồng quan lý.

Tiểu hợp phần (b) sẽ hỗ trợ thành lập và phát triển các Nhóm nông dân trồng rừng cho lâm nghiệp rừng trồng ở những huyện tham gia dự án như là công cụ chính để khích lệ khu vực tư nhân và phát triển thị trường cho rừng trồng. Tieur hợp phần này sẽ hỗ trợtài chính cho dịch vụ tư vấn để thành lập các Nhóm nông dân trồng rừng, xây dựng kê hoạch kinh doanh cho Nhóm, và kê hoạch tự cấp tài chính; hội thao và các cuộc họp; khởi xướng các chi phí hoạt động; in ấn tài liệu phổ cập; tham quan và trao đổi thông tin liên tỉnh và tham quan nghiên cứu một trong khu vực và một ở quốc tê.

Tiểu hợp phần (c) sẽ hỗ trợ các Nhóm NDLN hay một số thành viên trong các Nhóm (chủ rừng trồng) để (1) có được chứng chỉ rừng trồng của họ, (ii) đạt được tiêu chuẩn chất lượng cao cho các hoạt động quan lý rừng trồng về các tiêu chí kỹ thuật , kinh tê, xã hội và môi trường; (iii) tự tổ chức lại để thúc đẩy mối quan tâm chung, kể ca chứng chỉ rừng, nâng cao san lượng rừng trồng, và tiêp thị san phẩm gỗ rừng trồng, và (iv) nâng cao kha năng tiêp cận thị trường xuất khẩu do các hoạt động chê biên ở các tỉnh có dự án qua đó nâng cao nhu cầu sử dụng gỗ từ rừng trồng.

Tháng 10 năm 2011 16

Page 17: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

2. Rừng trồng tiểu điền

Hợp phần này hỗ trợ xây dựng rừng trồng tiểu điền thương mại ở 2 tỉnh dự án mở rộng Nghệ An và Thanh Hoá. Hợp phần này cung cấp một gói tín dụng hấp dân cho các hộ gia đình sử dụng vào mục đích thiêt lập rừng trồng thương mại sử dụng các mô hình trồng cây và nông lâm kêt hợp. Tài trợ tín dụng hiện có sẽ được kêt hợp với hỗ trợ công tác giao đất lâm nghiệp, khuyên lâm và tư vấn kỹ thuật.. Hợp phần này cũng hỗ trợ nâng cao năng lực cho Chi cục Phát triển Lâm nghiệp và Phòng Lâm nghiệp thuộc Sở NN-PTNT, các cơ quan tín dụng , huyện và các hộ xây dựng kê hoạch, thực hiện và giám sát chương trình trồng rừng thương mại dựa vào dòng tín dụng cho các hộ gia đình.

Việc tham gia và vay tiền từ nguồn tín dụng là tự nguyện. Tín dụng và các dịch vụ khác xuất phát từ nhu cầu. Nguyên tắc cơ ban này đòi hỏi sự linh hoạt trong thực hiện vì hợp phần này chịu trách nhiệm trước nhu cầu về đất đai, tài chính và dịch vụ hỗ trợ cho các hộ dân. Hợp phần này bao gồm các hợp phần phụ sau: (i) Chọn nơi trồng có sự tham gia của dân; (ii) Giao đất/Cấp Chứng chỉ Sử dụng đất; (iii) Khuyên nông và các dịch vụ khác; (iv) Thiêt kê trồng rừng và quan lý; và (v) Đầu tư trồng rừng.

3. Quản lý dự án, Giám sát và Đánh giá (GS-ĐG)

Hợp phần này có 2 tiểu hợp phần: (a) Quan lý dự án và (b) Giám sát và Đánh giá. Tiểu hợp phần (a) Hỗ trợ việc xây dựng năng lực thể chê cần thiêt cho lập kê hoạch, điều phối và quan lý việc thực hiện chung ở cấp trung ương, tỉnh, huyện và xã. Đặc biệt hợp phần này đòi hỏi việc phát triển kỹ năng lập kê hoạch, kỹ thuật và kỹ năng quan lý để lập kê hoạch công việc và kê hoạch tài chính hàng năm đúng hạn và có chất lượng; dự đoán trước và giai quyêt những vướng mắc một cách nhanh chóng và điều chỉnh trên cơ sở tiên độ thực hiện và thông tin phan hồi. Tiểu hợp phần này này sẽ tài trợ cho chi phí hoạt động gia tăng; cán bộ hợp đồng; hỗ trợ kỹ thuật có liên quan đên quan lý dự án; đào tạo, hội thao; nâng cấp văn phòng dự án, mua sắm trang thiêt bị văn phòng và xe cộ cho dự án. Tiểu hợp phần (b) sẽ cung cấp hỗ trợ cho thiêt kê chi tiêt, xây dựng và thực hiện Hệ thống Giám sát-Đánh giá nội bộ để theo dõi tiên độ kỹ thuật và tài chính và kêt qua thực hiện của dự án ở cấp trung ương và tỉnh; cấp huyện và xã kể ca đánh giá đầu ra của chương trình làm việc đã lập kê hoạch so với thực hiện trên thực tê (số lượng công việc và địa điểm, chất lượng, hạn định thời gian của công việc …). Hệ thống GS-ĐG phai đam bao được việc theo dõi hiệu qua tiên độ thực hiện, tổng kêt những bài học kinh nghiệm cho quá trình lập kê hoạch tương lai và phai được gắn kêt với Hệ thống GS-ĐG của dự án FSDP.

IV. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHPTDTTS

1. Chiến lược Phát triển dân tộc thiểu số (CLPTDTTS) và Chương trình Phát triển dân tộc thiểu số (KHPTDTTS)

Chiên lược Phát triển dân tộc thiểu số (CLPTDTTS) là tư liệu cơ ban của Chương trình Phát triển dân tộc thiểu số. Nó chứa đựng linh hồn và các nguyên tắc cốt lõi khống chê việc lập kê hoạch và thực hiện chương trình KHPTDTTS. Đi đôi với chiên lược CLPTDTTS cần phai xây

Tháng 10 năm 2011 17

Page 18: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

dựng một chương trình KHPTDTTS trong dự án FSDP dành cho các địa điểm trồng rừng có người dân tộc thiểu số. KHPTDTTS tách biệt nhưng lại hỗ trợ cho kê hoạch phát triển rừng trồng của dự án FSDP.

2. Chiến lược Phát triển dân tộc thiểu số và Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp

Kê hoạch phát triển dân tộc thiểu số được chuẩn bị cho các xã dự án có đồng bào dân tộc thiểu số để đam bao lợi ích của dự án đồng thời tránh những tác động bất lợi và trao quyền cho người dân tộc thiểu số để đưa ra quyêt định đúng đắn về bất kỳ sự tham gia nào của họ trong chương trình trồng rừng.

Mục đích chính của KHPTDTTS là tăng cường thu hút đồng bào thiểu số có đất rừng tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp để họ có thể nhận thức một cách đầy đủ lợi ích từ việc tham gia dự án FSDP. Gia thiêt cơ ban là đồng bào thiểu số có năng lực tiêp nhận dự án FSDP về mặt nguồn nhân lực và đầu tư tài chính kém hơn so với người Kinh. Về kinh tê họ cũng nghèo hơn người Kinh, về giáo dục cũng không bằng và có nhiều thiệt thòi hơn trong những nhu cầu thiêt yêu cho cuộc sống.. Do đó KHPTDTTS phai nhấn mạnh vào vị thê bất lợi cơ ban này của đồng bào thiểu số khi tham gia vào các hoạt động của dự án FSDP. Ban kê hoạch này được thiêt kê nhằm nâng cao năng lực để tham gia một cách có ý nghĩa vào FSDP thông qua những sáng kiên nâng cao năng lực thích hợp và có hiệu qua.

Trong chiên lược CLPTDTTS, KHPTDTTS tăng cường sự thành công của dự án FSDP trong các vùng đồng bào thiểu số. Chương trình KHPTDTTS không được coi là một ban sao mà là sự bổ sung cho các hoạt động phát triển dự án FSDP.

3. Chiến lược Phát triển Chương trình Phát triển dân tộc thiểu số.

Theo yêu cầu của CLPTDTTS, xây dựng KHPTDTTS (lập kê hoạch, thực hiện và giám sát) phai có sự tham gia của người dân. Quá trình xây dựng có sự tham gia của người dân phai lôi kéo được người dân tộc thiểu số vào cuộc để xác định được đối tượng hưởng lợi đúng đắn, thiêt kê và phân phối sự hỗ trợ nâng cao năng lực và vào việc giám sát có hiệu qua đầu ra của KHPTDTTS, kêt qua và tác động.

Trong CLPTDTTS có một loạt các hoạt động có thể nằm trong hay không nằm trong KHPTDTTS. Có lẽ nó không mang ý nghĩa mô hình mâu mà nó là hướng dân có tính đề xuất trong việc chọn lựa các hoạt động KHPTDTTS phù hợp có tính đên sự đa dạng sinh học và kinh tê xã hội ở những vùng dự án FSDP có đồng bào thiểu số.

Nêu tuân thủ tinh thần thực sự của CLPTDTTS, quá trình xây dựng Chiên lược Phát triển dân tộc thiểu số có thể tạo ra kê hoạch KHPTDTTS duy nhất cho mỗi vùng thiểu số tương đối thích hợp và đáp ứng được những nhu cầu tăng sự thu hút và kha năng tham gia vào dự án FSDP của các tộc người thiểu số có liên quan.

4. Đánh giá KHPTDTTS

Do thiêu thời gian khao sát hiện trường, theo quan điểm của chúng tôi thủ tục lập kê hoạch và thực hiện chương trình KHPTDTTS nhằm đưa ra những khuyên cáo để cai tiên chương trình chủ yêu dựa vào 2 tài liệu của dự án FSDP: 1) Báo cáo Dự thao cuối cùng của chuyên gia Dân Tháng 10 năm 2011 18

Page 19: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

tộc thiểu số và Chuyên gia Tác động Xã hội tháng 4 năm 2010 và; 2) Đánh giá Kê hoạch Phát triển dân tộc thiểu số do Ban QL Dự án tỉnh, Ban thực hiện dự án huyện và Tổ công tác xã của dự án FSDP tại Thừa Thiên-Huê, Quang Nam, Quang Ngãi và Bình Định, chuyên gia Dân tộc thiểu số và Chuyên gia Tác động Xã hội, Báo cáo công tác dự thao.

Tính thích hợp và Hiệu quả chung của KHPTDTTS

Mối liên hệ giữa KHPTDTTS mục đích của KHPTDTTS và tinh thân của CLPTDTTS. Vấn đề chính về tính thích hợp và hiệu qua chung của KHPTDTTS là sự không thống nhất giữa các hoạt động của KHPTDTTS và mục tiêu của KHPTDTTS và tinh thần của chiên lược CLPTDTTS.

KHPTDTTS được thực hiện ở 17 xã thuộc 4 tỉnh miền Trung: Bình Định, Quang Nam, Quang Ngãi và Thừa Thiên Huê. Cho đên nay đã có 17 chương trình KHPTDTTS được xây dựng và đang được thực hiện.

Trên cơ sở những báo cáo đánh giá trước đây có 17 kê hoạch gồm 106 hoạt động. Trong số đó hoạt động (HĐ) 13 (12.2%) trực tiêp liên quan đên hỗ trợ các mục tiêu lâm nghiệp của dự án, HĐ 9 (8.4%) liên quan đên các hoạt động khuyên khích của dự án nói chung trong khi HĐ 15 (14.1 %) hỗ trợ nông lâm kêt hợp. Những hoạt động còn lại HĐ 16 (15 %), là các hoạt động hỗ trợ nhấn mạnh vào san xuất nông nghiệp, chăn nuôi HĐ 11(10.3%), tập huấn kinh tê hộ gia đình 10 (9.43 %) hỗ trợ các hoạt động tạo thu nhậ cho phụ nữ , 8 (7.54%), xoá mù chữ cho người lớn 7(6.60 %), khuyên khích cai tạo đàn gia súc 5 (4.7 %), tập huấn về tập quán vệ sinh 4 (3.7%) đề cập đên một số hình thức đào tạo nghề được lựa chọn và 3(2.8%) dành cho tập huấn thú y.Dựa và sự phân bố các hoạt động KHPTDTTS nói trên chỉ có 37 hoạt động có tính thích hợp với mục tiêu của KHPTDTTS về tăng cường hiệu qua tính tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số vào dự án FSDP.

Mặc dù chỉ có rất ít hoạt động KHPTDTTS phù hợp với mục đích của KHPTDTTS, dù sao nó cũng tạo ra một số lợi ích nằm ngoài dự kiên cho nhiều người và cộng đồng trên nhiều lĩnh vực. 5.569 người ở 4 tỉnh của dự án FSDP (89,38%) được hưởng lợi nhờ Kê hoạch này, đa số họ là người thiểu số. Kê hoạch PTDTTS mang lại lợi ich cho phụ nữ nhiều hơn nam giới do đó tăng cường công bằng giới.

Tác động có ích ngoài dự kiên của các hoạt động của KHPTDTTS bao gồm: 1) nâng cao năng lực cho các cá nhân người thiểu số trong việc giai quyêt tranh chấp đất đai và sự lạm dụng của người Kinh trong đầu tư vào rừng trồng của họ trên cơ sở chia sẻ chi phí; 2) nâng cao năng lực cộng đồng thiểu số về lập kê hoạch và quan lý; 3) cai tiên kỹ thuật canh tác cho ngời dân và nâng cao cơ hội sinh kê; 4) tạo cơ hội việc làm cho phụ nữ và nâng cao năng lực của họ trong quan lý kinh tê gia đình và 5) cân bằng giới.

Có những lợi ích ngoài dự kiên tập trung vào các gia đình và cộng đồng của đồng bào thiểu số tuy nhiên chúng không thống nhất với mục tiêu ban đầu của KHPTDTTS và với tinh thần và nguyên tắc cơ ban của Chiên lược Phát triển dân tộc thiểu số.

Tháng 10 năm 2011 19

Page 20: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Khuyến cáo để tăng cương tính phù hợp của KHPTDTTS

Để đam bào KHPTDTTS thống nhất hơn nữa với chiên lược CLPTDTTS và thích hợp với dự án FSDP chúng tôi xin khuyên cáo những biện pháp sau:

Hô trợ việc hợp lý hoá cách tiếp cận xây dựng chương trình như đa khuyến cáo trước đây vào dự án FSDP có dân tham gia. Một phần của việc hợp lý hoá sẽ là một bộ phận hợp thành của biện pháp lập kê hoạch cho dự án FSDP và chương trình KHPTDTTS. Cách tiêp cận này đam bao rằng các hoạt động của KHPTDTTS trực tiêp hỗ trợ cho các mục tiêu phát triển rừng trồng và thực hiện chiên lược. Đối với chương trình phát triển rừng trồng trong chương trình KHPTDTTS để nó có ý nghĩa hơn thì phai được cụ thể hoá. Tốt nhất là ban kê hoạch này phai được xây dựng như là một bộ phận hợp thành của kê hoạch phát triển thôn/xã hay huyện. Đối với xã hoặc huyện kê hoạch phát triển đã được phê duyệt thì việc xây dựng hoặc thiêt kê kê hoạch phát triển KHPTDTTS và của dự án FSDP kêt hợp sẽ không có gì khó khăn.

Cai tiên quá trình lập kê hoạch KHPTDTTS thông qua cách tiêp cận lôgíc với những người tham gia mục tiêu và chọn ra các hoạt động phù hợp theo phương thức tiêp cận lập kê hoạch dự án FSDP và KHPTDTTS kêt hợp.

Cách tiêp cận lôgíc với việc đặt trọng tâm và lựa chọn KHPTDTTS phai tuân thủ các bước sau:

i. Xây dựng tiêu chí cho mục tiêu phù hợp với CLPTDTTS và phù hợp với chính sách đam bao an toàn của Ngân hàng Thê giới. Theo như CLPTDTTS và Ngân hàng Thê giới nhóm mục tiêu được ưu tiên là những hộ gia đình dân tộc thiểu số nghèo có đất. Phân loại hộ gia đình có đất rừng trình bày trong Mục V1.20 phai được sử dụng để lựa chọn đối tượng tham gia mục tiêu là người dân tộc thiểu số.

ii. Chọn đúng nhóm mục tiêu thông qua phương pháp rà soát/ sàng lọc có sự tham gia mang tính và phù hợp (tuân thủ các bước thực hiện liên quan trong 19 bước của PIM, đặc biệt là các bước từ 1-8) sử dụng những tiêu chí đã được xây dựng và nhất trí. Do ban chất của quá trình chọn lọc là có sự tham gia của người dân, tính tự nguyện hay xuất phát từ nhu cầu, những người khá gia thường tích cực tham gia các cuộc họp để lựa chọn và rà soát sự tham gia, do đó họ thường được lựa chọn. Như vậy ngay từ đầu của quá trình lựa chọn nhóm mục tiêu được ưu tiên là những chủ đất kém may mắn thường nằm ngoài rìa. Do đó trước khi bắt đầu quá trình sàng lọc thật sự cần tiên hành cần công khai thông tin, nâng cao hiểu biêt và tạo sự quan tâm cho các nhóm gặp bất lợi trong cộng đồng. Kỹ thuật được ưu tiên có thể là phương pháp một người với một người hoặc với một nhóm nhỏ. Đây là một cách cân bằng sân chơi trong quá trình chọn lọc có sự tham gia.

iii. Thực hiện Đánh giá Nhu cầu Đào tạo (TNA) để xác định nhu cầu nâng cao năng lực/nhu cầu thu hút những người tham gia được lựa chọn.

iv. Thiêt kê cho chương trình nâng cao năng lực (tập huấn/đào tạo) trên cơ sở TNA, thiêt kê phai nói rõ các hoạt động đào tạo thích hợp và phai hợp thành một kê hoạch giám sát có hiệu qua để theo dõi kêt qua học tập. Tháng 10 năm 2011 20

Page 21: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

v. Thực hiện tốt các hoạt động KHPTDTTS trong thiêt kê đào tạo. Theo dõi đầu ra và kêt qua của các hoạt động KHPTDTTS trong việc thực hiện dự án FSDP thông qua kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật.

Những nguyên tắc này được thể hiện trong Bộ công cụ và Thủ tục cho chương trình hỗ trợ dự án FSDP đối với Hộ nông dân nghèo (Phụ lục 4). Tuy nhiên nó cũng được sử dụng để hỗ trợ cho các hộ dân người không phai là thiểu số (Kinh).

4. LẬP KẾ HOẠCH CHO CHƯƠNG TRÌNH KHPTDTTS

4.1. Những hạn chế và các vân đề

Thiếu sự tham gia trong việc lập KHPTDTTS. Theo những đánh giá trước đây mức độ tham gia của các đối tác trong việc lựa chọn hoạt động là rất hạn chê. Các hoạt động KHPTDTTS đã được cán bộ dự án lựa chọn và đề xuất phê duyệt trong các cuộc họp thôn hay xã.

Việc Xác định đối tượng dân tộc thiểu số yếu kém hay thiếu chính xác. Xác định đối tượng là vấn đề mấu chốt để kê hoạch KHPTDTTS có hiệu qua. Điều cần thiêt là những đối tượng mục tiêu đúng thực sự là những người được chọn tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS. Trong các cộng đồng thiểu số đối tượng đúng phù hợp với tinh thần của chiên lược CLPTDTTS là người thiểu số tham gia dự án FSDP. Đi đôi với chính sách bao trợ của Ngân hàng Thê giới đối tượng mong muốn là người thiểu số nghèo tham gia dự án FSDP. Thách thức chính trong việc xác định KHPTDTTS làm thê nào tiêp cận đúng đối tượng. Đối tượng đúng là những người thực sự tham gia và các hoạt đông của dự án FSDP. Đòi hỏi cơ ban cho việc xác định chính xác không chỉ là bộ tiêu chí phù hợp mà cò phai có thông tin cơ ban chính xác về tiềm năng của những người tham gia KHPTDTTS. Không có nguồn thông tin cơ bản thì những tiêu chí có thích hợp cũng trơ nên vô tác dụng.

Trong tất ca các khu vực thực hiện KHPTDTTS, các kê hoạch đều không nêu rỗ bao nhiêu hộ thiểu số tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS là đối tượng tham gia dự án FSDP, hay đã xin vay vốn của dự án FSDP.

Trong những cộng đồng hỗn hợp với tỷ lệ dân tộc thiểu số thấp/trung bình các hộ gia đình mục tiêu được coi là yêu cầu quan trọng để tránh việc bỏ sót các hộ thiểu số mục tiêu được ưu tiên. Trong những cộng đồng này lại không có số liệu là có bao nhiêu hộ thiểu số tham gia vào các hoạt động đã được lập kê hoạch cùng với người Kinh. Hơn nữa lại không có thông tin có bao nhiêu hộ thiểu số tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS vay vốn của dự án. Ca hai loại thông tin này đều cần thiêt trong việc xác định nêu kê hoạch nhằm vào đối tác đúng và như vậy tạo cơ hội thành công tối đa cho việc KHPTDTTS.

Ở những xã tỷ lệ người thiểu số thấp/trung bình hiện diện quá trình lập kê hoạch có thiên hướng tập trung vào toàn xã làm chỗ tham khao chung chứ không phai dành cho những nhóm người riêng biệt nào. Nêu tiêu chí thích hợp không được áp dụng bằng quá trình sàng lọc có dân tham gia thì có nguy cơ là đối tượng cần quan tâm lại nằm ngoài rìa hay bị bỏ qua.

Tháng 10 năm 2011 21

Page 22: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tiêu chí và thủ tục để lựa chọn các hoạt động KHPTDTTS thích hợp không rõ ràng . Sự phù hợp với các hoạt động của CLPTDTTS, KHPTDTTS cần được dự án FSDP định hướng. Việc này sẽ củng cố năng lực của người dân tộc thiểu số tham gia các hoạt động phát triển rừng trồng của dự án FSDP.

Tuy nhiên, tại các cộng đồng thiểu số, một số hoạt động trong 17 KHPTDTTS cũ nhận thấy không thích hợp. Điều này cho thấy rằng cần phai đặt câu hỏi cho tiêu chí và thủ tục lựa chọn. Cơ sở đằng sau sự lựa chọn một số hoạt động cũng không rõ ràng. Không có giai thích cụ thể, chỉ nêu nhu cầu chung. Rất nhiều hoạt động KHPTDTTS được chọn như đẩy mạnh chương trình xoá mù chữ trùng lặp trong nhiều chức năng của các cơ quan nhà nước khác.Ví dụ một hoạt động KHPTDTTS được thiêt kê để giam tối đa nạn mù chữ lại lặp lại ở một cơ quan giáo dục. Không chỉ hoạt động này lại trùng lên hoạt động khác mà tiêu chí lựa chọn người tham gia cũng đáng nghi ngờ. Tại Canh Hòa, việc dạy văn hoá lại chỉ giới hạn cho người ở độ tuổi tới 35. Việc dạy văn hoá phai dành cho người lớn mù chữ ở độ tuổi tới 55.

Ngay ca đối với một số hoạt động KHPTDTTS thích hợp với dự án FSDP thì tính thích hợp của chúng cũng đang bị nghi vấn. Các hoạt động KHPTDTTS đã được coi là phương tiện để thực hiện một dự án phát triển nông thôn nhỏ cấp xã chứ không phai để dành cho việc cai thiện hoạt động của dự án FSDP. Chưa có nỗ lực nào để xêp thứ tự ưu tiên cho các hoạt động theo nhu cầu của những đối tượng tham gia dự án FSDP thông qua việc phân tích mang tính lôgíc hơn đối tượng liên quan.

Đối với một số hoạt động tập huấn tạo thu nhập yêu cầu sự đầu tư đáng kể như quan lý ao cá, cơ sở kinh tê là để tăng kha năng tra lãi vay ngân hàng của các hộ gia đình. Nêu vậy, trong loại hoạt động này cần thực hiện phân tích chi phí lợi ích trước khi triển khai tập huấn để xác định tính kha thi về mặt kinh tê của hoạt động tạo thu nhập này và năng lực tài chính của đối tượng tham gia tập huấn KHPTDTTS để thực hiện hoạt động này sau tập huấn. Việc này sẽ đam bao tính bền vững của hoạt động trong KHPTDTTS. Để các hoạt động trong KHPTDTTS có hiệu qua thì cần phai nỗ lực nhằm đam bao những người tham gia tập huấn KHPTDTTS cũng là những người tham gia dự án FSDP. Cần thực hiện quá trình xác định mục tiêu và rà soát khắt khe hơn.

Thị trường là mối quan tâm quan trọng trong lập kê hoạch KHPTDTTS. Một số hoạt động như thêu thùa truyền thống (Canh Hịêp, Vân Canh, Bình Định), nghề đan nón lá của phụ nữ (xã Thượng Long và Thượng Quang, huyện Nam Đông), làm hương nhang (xã Trà Tân và Trà Bùi, huyện Trà Bồng, Quang Ngãi) trước đây được xêp hạng cao nhưng rồi lại thấy đó không phai là việc làm bền vững do thiêu thị trường. Trước khi tham gia vào hoạt động này, người dân đã được Hội Phụ nữ thị trấn Trà Xuân đã hứa tiêp thị san phẩm hương nhưng việc này đã không được thực hiện.

4.2. Khuyến nghị cho việc cải tiến lập kế hoạch KHPTDTTS

Quá trình lập kế hoạch thích hợp. Dự án áp dụng quá trình lập kê hoạch tổng hợp FSDP và KHPTDTTS nhưng có trọng tâm hơn đặc biệt là đối với các xã thiểu số có số đồng bào dân tộc thiểu số tương đối thấp. Chấp thuận biện pháp tiêp cận logic để lựa chọn người thiểu số

Tháng 10 năm 2011 22

Page 23: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

tham gia và lựa chọn những hoạt động phù hợp của KHPTDTTS trong quá trình lập kê hoạch kêt hợp FSDP và KHPTDTTS như mô ta trên đây.

Tăng cương sự tham gia vào lập kế hoạch KHPTDTTS. Dự án thực hiện chương trình nâng cao năng lực liên tục cho tất ca các tỉnh, huyện, xã, thôn ban và cán bộ có liên quan.

Lựa chọn đối tượng hương lợi là ngươi thiểu số chính xác hơn. Áp dụng những tiêu chí rõ ràng và thích hợp hơn để xác định các đối tượng dân tộc thiểu số phù hợp và được ưu tiên theo nguyên tắc của CLPTDTTS và chính sách bao đam an toàn của Ngân hàng Thê giới và tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chí này. Xây dựng cơ sở vững chắc cho tất ca các cộng đồng thiểu số và những người sẽ tham gia vào KHPTDTTS. Thay đổi những bước thực hiện liên quan trong 19 bước của PIM để bổ sung các biện pháp cai tiên việc chọn lọc người thiểu số. (Phụ lục 5).

Tiêu chí và quá trình lựa chọn thích hợp cho các hoạt động KHPTDTTS. Dự án áp dụng và sử dụng những tiêu chí và quá trình thích hợp hơn để lựa chọn các hoạt động KHPTDTTS liên quan. Những tiêu chí và quá trình có tính lôgíc cho lựa chọn hoạt động phai được áp dụng và thực hiện một cách phù hợp. Chọn lọc các hoạt đông KHPTDTTS phai tập trung vào tạo điều kiện cho các hộ dân tộc thiểu số những người săn sàng tham gia dự án. Bằng cách này sự hỗ trợ của KHPTDTTS tập trung vào các mục tiêu của dự án. Những kê hoạch KHPTDTTS tương lai phai bám sát những nguyên tắc trên. Để đam bao rằng tính kha thi và tính bền vững của các hoạt động KHPTDTTS được định hướng theo điều kiện có thể chúng tôi ủng hộ khuyên cáo của chuyên gia trước đây về việc thực hiện việc phân tích lợi ích chi phí trước khi thực hiện.

Phân tích thị trương một đoi hoi đối với lập KHPTDTTS. Một trong những bài học kinh nghiệm trước đây từ các hoạt động của KHPTDTTS là thị trường săn có là điều kiện tiên quyêt cho việc lựa chọn các hoạt động KHPTDTTS bền vững. Phân tích thị trường là việc làm không thể thiêu được trong quá trình lập kê hoạch KHPTDTTS.

5. Thực hiện chương trình KHPTDTTS

5.1. Những hạn chế và các vân đề

Tất ca các Ban Quan lý Dự án tỉnh, huyện và Nhóm công tác xã liên quan tham gia thực hiện các hoạt động KHPTDTTS. Tuy nhiên có một vài rắc rối gặp phai trong quá trình thực hiện theo báo cáo đánh giá của dự án trước đó.

Quan điểm đối với thủ tục PIM. Quan điểm chung của cán bộ dự án đối với việc thực hiện dự án là bám sát vào quy trình trong PIM và nhấn mạnh vào việc thực hiện dự án bằng bất cứ giá nào, với sự đánh giá nhẹ hàng những vấn đề tình thê trong từng vùng dự án mà nó đòi hỏi phai có giai pháp linh hoạt. Để thực hiện dự án FSDP và KHPTDTTS có hiệu qua PIM phai được coi là một hướng dân linh hoạt cho quá trình xây dựng dự án có hiệu qua và có sự tham gia của người dân (trong lập kê hoạch, thực hiện và giám sát - đánh giá)

Trì hoan việc thực hiện một số hoạt động KHPTDTTS do một hay nhiều lý do sau đây: 1) Một số Ban QL Dự án Huyện bận nhiều việc khác; 2) cấp kinh phí chậm; 3) mức lương thấp; 4) kinh phí thấp cho một số hoạt động; 5) đơn gian là thiêu sáng kiên. Một vài hoạt động trong số các hoạt động được lập kê hoạch không được thực hiện đúng thời gian biểu. Nhiều trường Tháng 10 năm 2011 23

Page 24: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

hợp xay ra ở các KHPTDTTS của Bình Định. Cho đên 31 tháng 10 năm 2009 chỉ có 8 (34.78%) trong số 23 hoạt động của tất ca 4 KHPTDTTS của Bình Định được thực hiện. Lý do mà Ban QL Dự án tinh giai thích là các Ban QL Dự án huyên chậm trễ trong việc triển khai các hoạt động tập huấn là do họ quá bận với nhiều công việc cấp bách khác.

Đồng bào thiểu số thương thiếu chuyên môn kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực về phát triển rừng trồng, nghĩa là thiếu hiểu biết những kiến thưc lâm nghiệp cơ bản và nguyên tắc làm ăn; lập kê hoạch quan lý rừng; hạn chê trong kinh doanh rừng trồng (mật độ trồng, tỉa cây, tỉa cành ….). Tất ca cac điểm này có thể quy cho nhiều lý do trong đó có sự vắng thiêu các Nhóm nông dân trồng rừng.

5.2. Bài học kinh nghiệm và khuyến cáo để cải tiến việc thực hiện KHPTDTTS

Ban QL Dự án Huyện Dân tộc Thiểu số, Ban QLDA tỉnh và cán bộ Ban QLDA huyện đặc biệt là các chuyên gia có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động KHPTDTTS. Do đó họ phai được đào tạo, được hỗ trợ và được khuyên khích để thực hiện nhiệm vụ có hiệu qua .

Cán bộ phát triển DTTS cân thiết cho việc thực hiện KHPTDTTS có hiệu quả. Do vậy họ phai được tuyển dụng và triển khai như khuyên cáo trong nhiều huyện thực hiện KHPTDTTS.

Trương thôn có vai tro quan trọng trong thúc đẩy dân làng tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS. Ví dụ, trong cộng đồng người Kor thôn Trường Xuân, xã Trà Tân, trưởng thôn làm mâu trong việc cùng nhau đầu tư nuôi cá ao. Tập huấn cho các trưởng thôn để họ tăng thêm kha năng lãnh đạo thôn ban là việc làm hêt sức tích cực.

Tham gia vào các hoạt động FSDP KHPTDTTS đăc biệt là trong việc quyết định nâng cao vai tro của phụ nữ trong gia đình và trong xa hội. Do đó cần phai thiêt kê các hoạt động KHPTDTTS phù hợp để có thể thu hút phụ nữ tham gia vào tất ca các lĩnh vực của quá trình xây dựng kê hoạch kể ca việc theo dõi – đánh giá lập kê hoạch.

Kiến thưc và kỹ năng sản xuât nhiều măt hàng và tiếp thị sản phẩm cho những ngươi tham gia KHPTDTTS là cân thiết để tránh bị các thương nhân hay ngươi trung gian (ngươi Kinh) bóc lột. Do đó cần phai thành lập ngay các Nhóm nông dân trồng rừng để giúp đỡ việc tiêp thị và đa dạng hoá san phẩm.

6. Giám sát và Đánh giá KHPTDTTS

6.1. Vân đề

Có lẽ vấn đề chính trong Giám sát và Đánh giá (GS-ĐG) KHPTDTTS là ở chỗ khuôn khổ theo dõi KHPTDTTS hiện hành thiêu những tiêu chí thích hợp đặc biệt là thiêu biện pháp đánh giá tác động của các hoạt động của KHPTDTTS trong việc thực hiện dự án FSDP của những người tham gia vào KHPTDTTS. Tương tự, mối quan tâm khác liên quan đên nhu cầu phai có những cố gắng đầy quyêt tâm hơn nữa để áp dụng việc GS-ĐG trong các hoạt động KHPTDTTS.

Thiếu tiêu chí GS-ĐG. Một số tiêu chí đa được xây dựng và được sử dụng trong việc theo dõi các hoạt đông KHPTDTTS. Trong báo cáo công tác Giambelli và Nga đã gợi ý 7 tiêu chí Tháng 10 năm 2011 24

Page 25: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

để GS-ĐG KHPTDTTS, đó là: 1) số xã trong đó KHPTDTTS được thực hiện vào bất cứ năm nào trong thời kỳ của dự án; 2) Tỷ lệ % các hoạt động đã lập kê hoạch được hoàn thành vào dịp cuối năm; 3) tỷ lệ % ngân sách KHPTDTTS đã sử dụng vào dịp cuối năm; 4) số người hưởng lợi là dân tộc thiểu số tham gia thực hiện các hoạt động KHPTDTTS trên tổng số người tham gia; 5) số phụ nữ hưởng lợi là dân tộc thiểu số tham gia thực hiện các hoạt động KHPTDTTS trên tổng số người tham gia; 6) tỷ lệ % người dân tộc tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS có Sổ Đỏ; 7) tỷ lệ % người dân tộc tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS và được vay vốn từ ngân hàng chính sách để trồng rừng.

Bay tiêu chí này đều là các tiêu chí đầu ra cho việc thực hiện. Nó định lượng được đầu ra coi đó là kêt qua của việc thực hiện dự án trong một khoang thời gian nhất định. Trong khi những tiêu chí này rất hữu ích trong việc theo dõi tiên độ thực hiện các hoạt động KHPTDTTS nó không định lượng những giá trị lớn dần hoặc tác dụng của các hoạt động KHPTDTTS đối với hiệu qua cùng tham gia dự án FSDP của người dân tộc thiểu số và kha năng thu hút cách ứng xử mong muốn và những thay đồi về con người, xã hội, các nguồn lực tự nhiên ngoại trừ tiêu chí thứ 7.

Nga sử dụng một bộ gồm 18 tiêu chí lõi trong đánh giá của mình về tất ca các hoạt động của KHPTDTTS cho 4 tỉnh Miền Trung (Bình Định, Quang Ngãi, Quang Nam và Thừa Thiên – Huê). Để làm việc này Nga được sự giúp đỡ của các bên có liên quan các Bân QLDA tỉnh, Ban QLDA huyện và các Nhóm công tác thuộc KHPTDTTS họ được tập huấn về việc sử dụng những tiêu chí này để đánh giá KHPTDTTS. Bộ tiêu chí được sử dụng là: 1) Tiêu chí thực hiện chung; 2) Mức độ thực hiện KHPTDTTS; 3) Mức độ giai ngân; 4) Tiền tiêp cận được với các hoạt động đã lập kê hoạch như thê nào; 5) Số người hưởng lợi; 6) Số người thiểu số tham gia dự án tiêp cận được vốn vay; 7) Tiêu chí giới; 8) Tiêu chí người nghèo; 9) Tiêu chí về lao động là trẻ em; 10) Tiêu chí về sự rủi ro trong tranh chấp; 11) Tiêu chí tham gia; 12) Tiêu chí về kêt qua họat động; 13) Tiêu chí an toàn và bền vững.

Bộ tiêu chí này cần kêt hợp với tiêu chí tác động. Nhưng những tiêu chí tác động chỉ có tác dụng trong đánh giá tác động KTXH của các hoạt động KHPTDTTS đên cá nhân những người hưởng lợi và cộng đồng. Nó không kêt hợp với các tiêu chí tác động mà những tiêu chí này cân đo tác động của sự tham gia chương trình KHPTDTTS về việc thực hiện dự án FSDP của đồng bào thiểu số

6.2. Cải tiến tiêu chí Giám sát – Đánh giá

Để làm cho các tiêu chí tác động thích hợp hơn và có ý nghĩa hơn nó phai kêt hợp những tiêu chí định lượng được anh hưởng của sự tham gia vào dự án FSDP và hiệu qua của nó. Loại tiêu chí tác động của dự án FSDP thay đổi theo các hoạt động KHPTDTTS. Tuy nhiên, nhìn chung tiêu chí tác động KHPTDTTS định lượng được sự thay đổi hiệu qua rừng trồng của dự án FSDP xuất phát từ sự tham gia vào các hoạt động KHPTDTTS. Ví dụ, nêu hoạt động của KHPTDTTS có sự tham gia của đồng bào thiểu số là một chuyên tham quan học tập hay thăm viêng lân nhau giữa các trang trại, thì một tiêu chí thích hợp sẽ là anh hưởng của chuyên tham quan học tập đó vào việc quan lý rừng trồng của đồng bào dân tộc. Việc chuyển giao kỹ thuật

Tháng 10 năm 2011 25

Page 26: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

ngay trên trang trại của nông dân là một phương tiện theo dõi anh hưởng của hoạt đông đào tạo người thiểu số (Phụ lục 4).

V. LỰA CHỌN VÙNG DỰ ÁN MỞ RỘNG

1. Lựa chọn tỉnh

1.1 Diện mạo Kinh tế-Xa hội tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá

Biểu 1 tóm tắt tình hình hay đặc điểm KTXH của 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Về diện tích tỉnh Nghệ An lớn hơn tỉnh Thanh Hóa nhưng dân số và mật độ dân số thì Thanh Hoá lại cao hơn. Tổng lượng việc làm ở Thanh Hoá cũng cao hơn Nghệ An và tỷ lệ việc làm ở vùng đô thị thì Thanh Hoá thấp hơn. Nhìn chung và ở tất ca các ngành tổng thu nhập của Thanh Hoá cao hơn Nghệ An. Giá trị đầu ra lâm nghiệp của Thanh Hoá thường cao hơn Nghệ An. Tuy nhiên giá trị đầu ra lâm nghiệp của việc trồng và chăm sóc rừng cũng như khai thác rừng thì ở Thanh Hoá lại rất cao, giá trị dịch vụ lâm nghiệp ở Nghệ An lại cao hơn. Theo số liệu năm 2008 tổng thu nhập bình quân đầu người từ tất ca các nguồn thu nhập tại Nghệ An cao hơn. Điều này dễ giai thích bằng một thực tê là Thanh Hoá có nhiều dân hơn và mật độ dân số cũng cao hơn. Thanh Hoá có số lượng học sinh cao hơn tại các trường tiểu học, trung học và cao đẳng. Điều này cũng được giai thích là dân số Thanh Hóa đông hơn Nghệ An.

Biểu 1: Diện mạo KTXH của 2 tỉnh thuộc dự án mơ rộng 2009

Đăc điểm Tỉnh

Nghệ An Thanh Hóa

Số/ Giá trị %

% Giá trị %

Diện tích (km2) 16.490.25 11.113,41 100

Dân số 2.919,214 3,405,000 100

Mật độ dân số 177 306

Việc làm 1.609.432 2.029.400

Nhà nước 114.270

Tập thể 25.912

Tư nhân 84.817

Đầu tư 1.382.985

Tỷ lệ thât nghiệp ơ đô thị (Tổng) 5,05 4,93

Nam 5,48 5,05

Nữ 4,84 4,84

Tổng thu nhập (triệu đồng) (Tổng) 35.118.105 100 42.206.800 100

Nông, lâm, ngư 10.699.719 30,47 11.401.700 27.0Tháng 10 năm 2011 26

Page 27: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Công nghiệp và xây dựng 11.262.276 32,07 16.257.000 38,5

Dịch vụ 13.156.100 37,46 14.548.100 34,5

Giá trị đâu ra lâm nghiệp theo loại hoạt động theo giá hiện hành (triệu đồng)

1.091.748 100 1.408.390 100

Trồng và chăm sóc rừng 224.882 20,60 465.360 33,0

Khai thác rừng 752.120 68,89 915.581 65,0

Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác

114.747 10,51 27.449 2,0

Thu nhập bình quân đâu ngươi theo nguồn thu nhập 1000 VNĐ 1000,36

820,08

100

100 604,7 100

Lương 270,00

230,50

26,99

28,11 170,9 28,3

Nông, lâm, ngư 305,13

257,23

30,50

31,37 209,9 34,7

Công nghiệp 35

24

3,50

2.92 101.2 6.7

Dịch vụ 121.23

70.15

12.12

8.55

Khác 269.00

238.21

26.89

29.05 122.8 0.3

Giáo dục, Số học sinh phổ thông (tổng)

568.202 609.000

Tiểu học 225.960 243.000

Trung học 217.730 222.000

Cao đẳng 124.512 144.000

Y tế

Số bác sĩ/1000 4,90

Số giường bệnh/1000 25,34

Tỷ lệ xã có trạm y tê 81,42

Số trường hợp nhiễm dịch bệnh 24.981

Số người chêt do dịch bệnh 2

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiêu dinh dưỡng

21,7

Tháng 10 năm 2011 27

Page 28: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

***Số liệu năm 2008.

Nguồn tài liệu: Niên giám thống kê của Nghệ An và Thanh Hóa năm 2009.

Mô ta chi tiêt hơn về các mô hình kinh tê - xã hội của Nghệ An và Thanh Hóa được trình bày trong các phần sau đây.

1.2 Mô hình KTXH của tỉnh Nghệ An

Diện tích, dân số, mật độ dân số theo huyện. Nhìn chung, dân số tăng chậm trong giai đoạn giữa 2005 và 2009. Tuy nhiên ở một số huyện dân số trung bình giam giữa 2 giai đoạn. Lý do là hầu hêt thanh niên trẻ khoẻ ly quê để tìm việc làm ở nơi khác chủ yêu là đên tỉnh Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh. Nhìn chung vùng duyên hai như Anh Sơn (giam 4%) Diễn Châu (1%), Đo Lương (1%), Hưng Nguyên, (05%) Nam Đàn, (01%), Nghi Lộc, (14%); Thanh Chương, 01%, và Yên Thành (0.38%). Trong khi dân số của vùng duyên hài giam theo chiều ngược lai, Dân số vùng núi như Con Cuông (tăng 0.78%) ; Kỳ Sơn, (0.9%); Quê Phong, (0.3%); Quỳ Châu, (0.1%), Quỳ Hợp (0.1%) đang tăng. Như vậy ta thấy dân số tăng giam trái ngược nhau, dân số ở vùng núi tăng, và ở vùng đô thị (Tp. Vinh 26%) tăng, và ở vùng đồng bằng thì lại giam. Huyện miền núi Nghĩa Đàn là trường hợp ngoại lệ, dân số lại giam do việc tái định cư đên huyện Thanh Chương do làm đập thuỷ điện.

Biểu 2: Diện tích dân số, mật độ dân số tỉnh Nghệ An - 2009, theo huyện

Huyện/Th.Phố/

Thị trân/thị xa

Diện tích

(km2)

Dân số theo huyện/T.phố/Thị xa (Ngươi) Mật độ dân số

(Ng:/km2)2005 2007 2009

Tổng 16.490,25 2.895.562 2.905.204 2.919.214 177

Anh Sơn 603,28 105.418 103.278 101.202 168

Con Cuông 1.738,31 63.802 64.170 64.304 37

Cửa Lò (Thị xã) 28,10 49.090 51.438 52.087 1.854

Diễn Châu 305.07 272.412 269.913 267.216 876

Đô Lương 350,73 186.654 185.743 184.273 525

Hưng Nguyên 159,02 117.161 116.649 110.545 695

Kỳ Sơn 2.094,84 65.096 68.642 71.056 34

Nam Đàn 294,08 152.373 151.715 150.430 512

Nghi Lộc 347,88 211.565 213.308 184.759 531

Nghĩa Đàn 617,85 182.884 182.579 122.238 198

Quê Phong 1.890,86 59.981 61.265 62.347 33

Tháng 10 năm 2011 28

Page 29: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Quỳ Châu 1.057,35 51.836 52.345 52.627 50

Quỳ Hợp 942,21 115.186 116.094 116.723 124

Quỳnh Lưu 607,00 344.925 345.460 345.632 569

Tân Kỳ 728,21 127.030 127.167 127.241 175

Thái Hoà (Thị xã) 135,18 - - 60.129 445

Thanh Chương 1128,31 218.083 215.918 214.474 190

Tương Dương 2.811,29 73.226 74.788 72.041 26

Vinh (Thành phố) 104,96 238.949 246.109 301.520 2.873

Yên Thành 545,72 259.081 258.623 258.097 473

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Việc làm theo hoạt động kinh tế. Biểu 2 cho thây tổng số việc làm tiếp tục tăng từ năm 2003 đên năm 2009. Lao động của hộ gia đình luôn luôn giữ phần lớn nhất trong tổng việc làm trong ca năm, nhưng giữa 2003 và 2009 phần của nó trong tổng việc làm tăng lên đáng kể. Lao đông hộ gia đình chỉ chiêm 49,57% tổng việc làm năm 2003 nhưng đên năm 2009 nó đã vọt lên 85,93% hay tăng 36%.

Biểu 3: Việc làm theo các hoạt động kinh tế

Đơn vị tính: Người

Năm Tổng Theo hình thưc sơ hữu Đâu tư nước ngoàiNhà nước Tập thể Tư nhân Hộ gia đình

2003 1.417.677 111.153 581.343 21.565 702.752 864

2004 1.477.687 115.060 76.521 28.968 1.255.914 1.224

2005 1.467.536 108.693 24.956 32.604 1.299.988 1.295

2006 1.524.129 101.447 28.873 77.293 1.314.653 1.863

2007 1.584.692 111.698 26.280 83.772 1.361.682 1,260

2008 1.607.220 113.955 25.616 84.609 1.381.832 1.208

2009 1.609.432 114.270 25.912 84.817 1.382.985 1.448

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Tổng thu nhập theo giá hiện hành theo ngành kinh tế. Năm 2009 GDP của Thanh Hoá là 35.118.105 triệu VND. Tăng 690 % hay gần 7 lần so với năm 1995(GDP 1995 là 5.087.490 triệu VND).

Tháng 10 năm 2011 29

Page 30: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các ngành Nông-Lâm-Ngư theo truyền thống góp phân của mình vào tông thu nhập quốc dân của tỉnh. Nhưng vai trò dân đầu này giam dần theo thời gian. Năm 1995 Nông-Lâm-Ngư chỉ đóng góp vào GDP là 50%. Nhưng rồi nó lại tụt xuống con 31% năm 2009 còn thấp hơn công nghiệp (32%) và dịch vụ (37%). Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ dân đầu năm 2009 nhưng phần đóng góp của chúng hầu như không thay đổi có phần trì trệ từ năm 1995 đối với ngành dịch vụ và từ năm 2003 đối với ngành công nghiệp. Điều này thể hiện kha năng công nghiệp hóa quá chậm chạp của tỉnh.

Biểu 4 GDP theo giá hiện hành theo ngành kinh tế

Triệu VND và tỷ lệ %

Năm Tổng số Trong đó

Nông, lâm, và ngư nghiệp

Công nghiệp và Xây dựng

Dịch vụ

Số % Số % Số % Số %

1995 5,087,490 100.00 2,497,156 49.08 724,053 14.23 1,866,281 36.68

1998 7,018,664 100.00 3,238,232 46.14 1,059,277 15.09 2,721,155 38.77

1999 7,516,138 100.00 3,430,541 45.37 1,212,729 16.04 2,917,868 38.59

2000 7,935,660 100.00 3,513,169 44.27 1,477,766 18.62 2,944,725 37.11

2001 8,829,206 100.00 3,732,886 42.28 1,883,786 21.34 3,212,534 36.39

2002 10,441,655 100.00 4,328,917 41.46 2,464,765 23.61 3,647,973 34.94

2003 12,141,334 100.00 4,636,228 38.19 3,169,580 26.11 4,335,526 35.71

2004 14,583,854 100.00 5,383,877 36.92 4,190,243 28.73 5,009,734 34.35

2005 17,200,292 100.00 5,918,201 34.41 5,040,411 29.30 6,241,680 36.29

2006 23,178,627 100.00 6,590,176 33.05 6,051,811 30.35 7,299,373 36.60

2007 23,178,627 100.00 7,190,896 31.02 7,416,183 32.00 8,571,548 36.98

2008 30,549,390 100.00 9,453,153 30.94 9,791,819 32.05 11,304,418 37.01

2009 35,118,105 100.00 10,699,719 30.47 11,262,276 32.07 13,156,100 37.46

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Giá trị đâu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành theo loại hình hoạt động. Tổng giá trị đầu ra lâm nghiệp liên tục tăng từ 1995 đên 2009. Tuy nhiên từ 2006 sự gia tăng này lại thuyên giam. Khai thác rừng truyền thông chiêm phần lớn nhất trong tông giá trị đầu ra lâm nghiệp nhưng phần đóng góp của nó giam từ 83% xuống 69% năm 2009. Phần đóng góp của rừng trồng và bao vệ rừng thường cho thấy mâu hình gia tăng từ 1995 đên 2009, nhưng mâu hình gia tăng thì lại rất thất thường. Phần đóng góp tăng 22,49% năm 2007 nhưng nó lại giam xuống 20,6% năm 2009. Phần đóng góp của dịch vụ lâm nghiệp tăng (3,58%) năm lên 10,51% năm 2009. Tháng 10 năm 2011 30

Page 31: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Biểu 5 Giá trị đâu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành và theo các hoạt động

Đơn vị tính: Triệu đồng và tỷ lệ %

Năm Tổng số Trong đó

Trồng và chăm

sóc

Khai thác các sản phẩm rừng

Dịch vụ và các hoạt động khác

Số % Số % Số % Số %

1995 433,833 100.00 58,082 13.39 360,224 83.03 15,527 3.58

1996 480,695 100.00 65,044 13.53 394,359 82.04 21,292 4.43

1998 541,930 100.00 62,080 11.46 437,053 80.65 42,797 7.90

1999 567,038 100.00 100,890 17.79 420,652 74.18 45,496 8.02

2000 554,062 100.00 102,479 18.50 389,732 70.34 61,851 11.16

2001 572,566 100.00 103,042 18.00 405,224 70.77 64,300 11.23

2002 721,932 100.00 119,948 16.61 521,864 72.29 80,120 11.10

2003 752,741 100.00 137,257 18.23 533,662 70.90 81,822 10.87

2004 810,689 100.00 160,835 19.84 559,434 69.01 90,420 11.15

2005 851,599 100.00 169,258 19.88 584,608 68.65 97,733 11.48

2006 918,878 100.00 193,681 21.08 617,203 67.17 107,994 11.75

2007 986,624 100.00 211,881 22.49 659,681 66.86 105,062 10.65

2008 1,036,933 100.00 214,464 20.68 702,128 67.71 120,341 11.61

2009 1,091,748 100.00 224,882 20.60 752,120 68.89 114,747 10.51

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Thu nhập bình quân đâu ngươi/tháng theo giá hiện hành theo nguồn thu nhập. Thu nhập bình quân đầu người/thángtăng từ 2002 đên 2009 khoang 400%.Thu nhập từ Nông-Lâm-Ngư bình quân đầu người luôn luôn cao nhất,(41.75% năm 2002 và 30.50% năm 2009) sau đó là nguồn thu nhập từ lương(21.36 năm 2002 và 26.99% năm 2009), và ngành “khác” (20.56 năm 2002 và 26.89 năm 2009) nhưng nó lại giam trong khi đó hai ngành khác lại tăng

Biểu 6 Thu nhập bình quân đâu ngươi / tháng theo giá hiện hành theo nguồn thu nhập

Đơn vị tính: Nghìn đồng và tỷ lệ %

Năm Tổng số Trong đó

Lương và Nông, lâm, Công Các hoạt Các hoạt Tháng 10 năm 2011 31

Page 32: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

thù lao ngư nghiệp nghiệp và xây dựng

động dịch vụ động khác

No. % No. % No. % No. % No. % No. %

2002 236.40 100.00 50.50 21.3698.70 41.75 11.67 4.94 26.93 11.39 48.60 20.56

2006 450.77 100.00 110.71 24.56143.06 31.74 15.95 3.53 53.30 11.82 127.78 28.35

2008 820.08 100.00 230.50 28.11 257.23 31.37 24.00 2.92 70.15 8.55 238.21 29.05

2009 1000.36 100.00 270.00 26.99 305.13 30.50 35.00 3.50 121.23 12.12 269.00 26.89

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Tỷ lệ số xa có đương đến trung tâm xa theo huyện do nhóm đánh giá xa hội đến khảo sát.

Tất ca các trung xã đều tiêp cận được các thôn ban vì hệ thông đườn sá tư xã xuống thôn nói chung là tốt. Hệ thông đường sá tương đối tốt hỗ trợ tốt cho việc tiêp thị san phẩm rừng và các hoạt động kinh tê khác cho cấp xã/thôn ban.

Biểu 7 Tỷ lệ số xa có đương đến trung tâm xa

Đơn vị tính: Tỷ lệ %

Năm Toàn tỉnh

Các huyện

Diễn Châu

Đô Lương

Nghi Lộc

Tân Kỳ Thanh Chương

Yên Thành

2003 97.23 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

2005 97.67 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

2006 97.67 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

2007 97.69 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

2008 98.33 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

2009 99.40 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Giáo dục: Số học sinh phổ thông. Thông thường số học sinh giam liên tục từ 2000-2009. Tổng số học sinh năm 2000 là 829.736 nhưng đên năm 2009 chỉ còn 568.202

Học sinh tiểu học cũng liên tục giam. Tỷ lệ so với tổng số học sinh năm 2000 là 51.12% và 2009, 39.76%, giam 11%. Đối với học sinh trung học, Từ năm 2000 đên 2005 tăng, nhưng lại giam liên tục từ 2006 đên 2009. Số học sinh cao đẳng tăng mạnh từ 2000 đên 2006, những bắt đầu giam từ 2007 đên 2009.

Biểu 8 Giáo dục – Số học sinh phổ thông

Số học sinh

Cấp học 2000 2005 2006 2007 2008 2009Tháng 10 năm 2011 32

Page 33: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tổng số 829.736 728.135 691.704 642.013 600.237 568.202

Trương tiểu học 424.238 281.078 254.662 241.073 229.997 225.960

Công 423.870 280.730 254.320 240.723 229.651 225.588

Tư thục 368 348 342 350 346 372

Trung học 301.845 304.974 293.087 265.597 237.991 217.730

Công 301.537 304.609 292.714 265.233 237.635 217.399

Tư thục 308 365 373 364 356 331

Cao đẳng 103.653 142.083 143.955 135.343 132.249 124.512

Công 69.577 74.425 78.683 83.960 91.165 98.150

Tư thục 34.076 67.658 65.272 51.383 41.110 16.362

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Tình hình chăm sóc sưc khoẻ.

Bang 9 thể hiên tình hình chăm sóc sức khoẻ ở Nghệ An sử dụng (6) tiêu chí chăm sóc sức khoẻ

Biểu 9 Tiêu chí chăm sóc sưc khoẻ ơ Nghệ An

Tiêu chí 2005 2006 2007 2008 2009

Số bác sỹ/ 10,000 dân 3.37 3.71 4.09 4.45 4.90

Số giường bệnh/ 10,000 dân 20.46 20.69 21.85 21.18 25.34

Tỷ lệ xã có trạm xá (%) 64.06 67.23 69.12 81.17 81.42

Số vụ nhiễm dịch bệnh 30,300 31,040 28,811 26,242 24,981

Số người chêt vì nhiễm dịch bệnh 11 7 12 14 2

Số trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (%) 28.90 27.40 25.00 23.50 21.70

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

1.3 Diện mạo Kinh tế Xa hội tỉnh Thanh Hoá

Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2009 theo huyện. Tổng dân số Thanh Hoá giam giữa những năm 2005 và 2009. Lý do là nhiều thanh niên ly quê đi kiêm việc làm ở nơi khác, chủ yêu là vào Nam và một số tỉnh miền Bắc.

Ở vùng đồng bằng và các huyện duyên hai như Bỉm Sơn, Đông Sơn ; Hà Trung: Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Nga Sơn, Nông Cống, Quang Xương, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Tĩnh Gia,Vĩnh Lộc, và Yên Định, dân số đang giam giữa những năm 2005 và 2009.Tỷ lệ giam biên động từ dưới

Tháng 10 năm 2011 33

Page 34: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

1% đên 4%. Ngược lại, vùng núi huyện Bá Thước, Lang Chánh, Mường Lát (7%) Như Thành, Như Xuân, Quan Hoá, và Quan Sơn dân số lại tăng với tỷ lệ từ 2-7%. Số liệu cho thấy 2 chiều hướng tương phan: dân số tăng ở miền núi và giam ở vùng đồng bằng, vùng duyên hai và đô thị (Tp. Thanh Hoá, 0,6%) (Biểu 10)

Biểu 10 Diện tích, dân số, mật độ dân số - 2009 theo huyện

Huyện/ T.Phố/Thị xa

Số km Dân số theo huyện, thành thị (1000 ngươi) Mật độ dân số

(ngươi/km2)

2005 2007 2009

Tổng số 11.133,41 3.436,4 3.417,3 3.405,0 306

Bá Thước 775,22 92,2 96,7 96.4 124

Bỉm Sơn 67,01 54,4 54,2 54,1 808

Cẩm Thủy 425,83 136.4 136,2 136.3 236

Đông Sơn 106,41 105,7 104,1 102,8 966

Hà Trung 244.50 112,7 110,1 107,8 441

Hậu Lộc 143.67 169,3 167.2 165,5 1,152

Hoàng Hoa 224,73 248,2 247,1 246,3 1,096

Lang Chánh 586,59 44,2 44,8 45,4 77

Mường Lát 814,61 31,3 32,4 33,6 41

Nga Sơn 158,29 138,8 137,2 135,8 858

Ngọc Lạc 495,53 128,3 128.6 129,1 261

Như Thành 588,29 83,4 84,5 85,2 145

Như Xuân 719,95 61,8 63,5 64,3 89

Nông Cống 286,53 183.4 183,1 183,1 639

Quan Hoa 990,14 42,9 43,3 43,9 44

Quan Sơn 930,17 33,9 34,6 35,4 38

Quang Xương 227,80 258,9 257,4 256,4 1.125

Sầm Sơn 17,89 54,1 54,0 54,1 3.025

Thạch Thành 559,20 136,4 136,2 136,3 244

T.Phố Thanh Hóa

57,94 198,1 204,2 210,8 3.639

Tháng 10 năm 2011 34

Page 35: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Huyện/ T.Phố/Thị xa

Số km Dân số theo huyện, thành thị (1000 ngươi) Mật độ dân sốThiệu Hoa 175,67 183,7 180,2 177,0 1.008

Thọ Xuân 300,10 220,9 216,8 213, 1 710

Thường Xuân 1.112,23 82,8 82,4 83,2 75

Tĩnh Gia 458,29 216,8 215.3 214,4 468

Triệu Sơn 292,31 202.1 198,5 195,3 668

Vĩnh Lộc 158,03 82.5 81,3 80,2 508

Yên Định 216,48 160,9 157,6 155,1 717

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009, Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010.

Việc làm theo ngành kinh tế. Biểu 11 thể hiện tổng việc làm tiêp tục tăng từ 2001 đên 2009. Nông nghiệp (kể ca Lâm-Ngư) luôn là ngành dân đầu về nguồn việc làm. Tuy nhiên, theo thời gian năng lực này giam từ 74.32% năm 2001 xuống 72.44.% năm 2009, mức giam 2%. Trong khi công nghiệp và tăng từ 11.19% năm 2001 và 12.49% năm 2009 và dịch vụ tăng từ 14.47% năm 2001 lên 15.05% năm 2009. Năng lực việc làm của ngành dịch vụ tăng đều đều từ 2001 đên 2009: 2001: 14.47%; 2002: 14.54%; 2003: 14.61%; 2004: 14.69%; 2005: 14.76%; 2006: 14.84%; 2007: 14.91%; 2008: 4.98%; và 2009: 15.05%.

Biểu 11 Ngươi lao động theo ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá

Đơn vị tính: 1.000 người

Năm Tổng số Trong đó

Nông, lâm, ngư nghiệp

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

2001 1.704,6 1.267,0 190,9 246,7

2002 1.746,6 1.295,1 197,4 254,1

2003 1.787,3 1.322,2 203,8 261,3

2004 1.828,2 1.351,2 208,4 268,6

2005 1,869,6 1.378,5 215,0 276,1

2006 1.909.5 1.402,7 223,4 283,4

2007 1.947,9 1.425.6 231,8 290,5

2008 1.987,3 1.445,1 244,4 297,8

2009 2.029,4 1.470,3 253,5 305,6

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009. Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010Tháng 10 năm 2011 35

Page 36: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

GDP theo giá hiện hành theo ngành kinh tế. GDP 2009 của Thanh Hoá là 42.206.800 triệu VND, tăng 394% hay gấp 4 lần so với GDP 2001 là 10.699,500 (Biểu 12).

Trong khi phần đóng góp của Nông-Lâm –Ngư vào GDP luôn cao nhất. Năm 2001. phần đóng góp của nông nghiệp vào GDP là 35.8%. Năm 2009 giam xuống còn27%, thấp hơn công nghiệp (38.5%) và dịch vụ (34.5 %). Hiện nay công nghiệp và dịch vụ là 2 nghành dân đầu về đóng góp vào GDP.

Biểu 12 GDP giá hiện hành theo ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá

Đơn vị tính: Tỷ đồng và tỷ lệ %

Năm Tổng số Trong đó

Nông. lâm, ngư nghiệp

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

Số % Số % Số % Số %

2001 10.699,5 100 4.116,0 38,5 2.986,0 27,9 3.597,5 33,6

2002 11.944,3 100 4.390,9 36,8 3.554,6 29,8 3.998,8 33,4

2003 13,492,8 100 4.774,0 35,4 4.258,0 31,6 4.460,8 33,0

2004 16,087,4 100 5.408,.2 33,6 5.354,5 33,3 5.324,7 33,1

2005 18,745,0 100 6.052,0 32,3 6.484,0 34,6 6.209,0 33,1

2006 21,572,2 100 6.563,2 30,4 7.573.6 35,1 7.435,4 34,5

2007 25,478,8 100 7.283,2 28,6 9.316,5 36,6 8.879,.1 34,8

2008 35,095,.5 100 10.510,1 29,9 12.628,1 36,0 11.957,3 34,1

2009 42,206,8 100 11.401,7 27,0 16.257,0 38,5 14.548,1 34,5

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009. Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010.

Giá trị đâu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành theo loại hoạt động. Tổng giá trị đầu ra lâm nghiệp liên tục tăng từ 440.329 triệu VND năm 2001 lên 1.408.390 triệu VND năm 2009 hay tăng 320% trong vòng 9 năm. Nhìn chung, khai thác rừng và chê biên lâm san chiêm phần lớn nhất trong tổng giá trị đầu ra lâm nghiệp sau đó là trồng. chăm sóc rừng và dịch vụ lâm nghiệp. Tuy nhiên mức trung bình của từng ngành từ 2001 đên 2009 hầu như không thay đổi.

Năm 2001 phần đóng góp của trồng và chăm sóc rừng so với tổng giá trị đầu ra lâm nghiệp là 33.6% và năm 2009 là 33.0%. Khai thác rừng hơi tăng một chút chỉ là 64% năm 2001 và 65% năm 2009. Dịch vụ lâm nghiệp là 2.4% năm 2001 và 2% năm 2009.

Tháng 10 năm 2011 36

Page 37: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Biểu 13 Giá trị đâu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành theo loại hoạt động

Đơn vị tính: Tỷ Đồng và tỷ lệ %

Năm Tổng số Trong đó

Trồng và chăm sóc rừng

Khai thác các sản phẩm rừng

Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác

Số % Số % Số % Số %

2001 440.329 100.00 147.932 33,6 281.744 64,0 10.653 2,4

2002 465.486 100.00 147.612 31,7 305.252 65,6 12.622 2,7

2003 477.947 100.00 157.943 33,1 307,364 64,3 12.640 2,6

2004 474.233 100.00 153.857 32,5 307.986 64,9 12.390 2,6

2005 630.722 100.00 183.971 29,2 433.882 68,8 12.869 2,0

2006 718.702 100.00 203.461 28,3 500.164 69,6 15.077 2,1

2007 840.681 100.00 267.352 31,8 557.554 66,3 15,775 1,9

2008 1.141.036 100.00 362.154 31,7 763.627 66,9 15.255 1,4

2009 1.408.390 100.00 465.360 33,0 915.581 65,0 27.449 2,0

Nguồn: Niên Giám Thống Kê. Thanh Hoá - 2009, Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010.

Thu nhập bình quân đâu ngươi / tháng theo giá hiện hành của từng nguồn thu.

Thu nhập bình quân / đầu người từ Nông – Lâm – Ngư nghiệp của Thanh Hoá luôn luôn cao nhất so với các ngành khác. Tuy nhiên. từ năm 2002-2008 phần này đã giam xuống từ 42.8% còn 34.7%.

Phần thu nhập lớn thứ hai là lương và thù lao chiêm 23.5% năm 2002 và 28.5% năm 2008. Đứng thứ ba là nguồn thu khác chiêm 18.7% năm 2002 và 20.3% năm 2009. Phần thấp nhất là nguồn thu từ phi nông nghiệp chỉ chiêm 14.9% năm 2002 và 16.7% năm 2009.

Biểu 14 Thu nhập bình quân đâu ngươi / tháng theo giá hiện hành của từng nguồn thu

Đơn vị tính 1000 VND và tỷ lệ %

Năm Tổng số Trong đó

Tháng 10 năm 2011 37

Page 38: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Lương và thù lao

Nông, lâm. ngư nghiệp

Phi nông nghiệp

Khác

Số % Số % Số % Số % Số %

2002 224,8 100,0 52,9 23,5 96,3 42,8 33,5 14,9 42,1 18,7

2004 311,1 100,0 91,3 29,3 122,1 39,2 40,3 13,0 57,4 18,5

2006 395,0 100,0 124,0 31,4 133,5 33,8 55,1 13,9 82,4 20,9

2008 604,7 100,0 170,9 28,3 209,9 34.7 101,2 16,7 122,8 20,3

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009. Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010.

Giáo dục (Số học sinh phổ thông). Biểu 1.3.6. cho thấy số lượng học sinh được tuyển vào các trường tiểu học, trung học của tỉnh Thanh Hoá.

Tổng số học sinh ở các trường tiểu học, trung học, và cao đẳng có xu thê giam. Học sinh tiểu học và trung học có cùng một kiểu giam. Học sinh cao đẳng cũng giam nhưng ít hơn. Nhưng tỷ lệ học sinh tiểu học so với tổng số học sinh tăng từ năm 2005 (36.67%) đên 2009 (39.90%). Tỷ lệ học sinh trung học so với tổng số học sinh giữa năm 2005 (43.67%) và2009 (36.45%) giam từ 43.67% xuống 36.45%. Và tỷ lệ học sinh cao đẳng so với tổng số học sinh tăng từ 2005 (19.64%) lên 23.64% năm 2009.

Biểu 15 Số học sinh tiểu học, trung học và cao đẳng

Đơn vị tính: 1.000 học sinh

Câp học 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số 799 739 689 635 609

Tiểu học 293 263 250 243 243

Công 293 263 250 243 243

Tư thục 0 0 0 0 0

Trung học 349 318 281 244 222

Công 349 318 281 244 222

Tư thục 0 0 0 0 0

Cao đẳng 157 158 158 148 144

Công 98 96 102 101 101

Tư thục 59 62 56 47 43

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009, Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010

Tỷ lệ xa/phương/quận/huyện đạt chuẩn quốc gia về chăm sóc sưc khoẻ theo huyện. Biểu 16 cho thấy tỷ lệ địa phương đạt chuẩn quốc gia về chăm sóc sức khoẻ theo huyện cho đên 2009. Chuẩn quốc gia cho vùng núi thấp hơn so với vùng đồng bằng và duyên hai. Chuẩn Tháng 10 năm 2011 38

Page 39: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

quốc gia đạt mức trung bình của 11 huyện miền núi Bá Thước, Cẩm Thuỷ, Lang Chánh, Mường Lát, Ngọc Lạc, Như Thành, Như Xuân, Quan Hoá, Quan Sơn, Thạch Thành, và Thường Xuân là 48.61%, trong khi đó chuẩn quốc gia của 17 huyện đồng bằng là 79.83% (1,64 lần cao hơn).

Biểu 16 Tỷ lệ địa phương đạt chuẩn quốc gia về

chăm sóc sưc khoẻ theo huyện

Đơn vị tính: Tỷ lệ (%)

Huyện/ T.Phố/Thị trân

2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số 39,1 47,8 55,7 64,2 71,1

Bá Thước 26,1 26,1 34,8 34,8 39,1

Bỉm Sơn 42,9 42,9 71,4 71,4 71,4

Cẩm Thủy 45,0 45,0 50,0 50,0 70,0

Đông Sơn 66,7 85,7 95,2 95,2 100,0

Hà Trung 56,0 80,0 92,0 100,0 100,0

Hậu Lộc 51,9 51,9 63,0 70,4 81,5

Hoàng Hoa 42,9 53,1 57,1 63,3 69,4

Lang Chánh 18,2 18,2 27,3 27,3 36,4

Mường Lát 11,1 11,1

Nga Sơn 22,2 40,7 51,9 66,7 81,5

Ngọc Lạc 36,4 36,4 45,5 50,0 50,0

Như Thành 41,2 52,9 64,7 64,7 64,7

Như Xuân 33,3 38,9 55,6 55,6 66,7

Nông Cống 42.4 42,4 48,5 63,6 69,7

Quan Hoa 5,6 16,7 16,7 16,7 27,8

Quan Sơn 8,3 8,3 8,3 33,3 38,5

Quang Xương 36,6 41,5 41,5 56,1 61,0

Sầm Sơn 40,0 40,0 60,0 60,0 80,0

Thạch Thành 21,4 21,4 53,6 82,1 89,3

T,Phố Thanh Hóa 27,8 50,0 50,0 61,6 77,8

Thiệu Hoa 51,6 54,8 58,1 61,3 77,4

Tháng 10 năm 2011 39

Page 40: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Huyện/ T.Phố/Thị trân

2005 2006 2007 2008 2009

Thọ Xuân 63,4 85,4 100,0 100,0 100,0

Thường Xuân 29,4 29,4 29,4 36,3 41,2

Tĩnh Gia 8,8 20,6 26,5 50,0 55,9

Triệu Sơn 52,8 52,8 52,8 69,4 69,4

Vĩnh Lộc 37,5 56,3 75,0 75,0 87,5

Yên Định 65,5 89,7 89,7 100,0 100,0

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009, Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010.

1.4 Cách sư dụng đât

Cách sư dụng đât thông thương của Nghệ An và Thanh Hoá. Theo hệ thống phân loại sử dụng đất của hai tỉnh hay của ca nước, tất ca đất được gộp thành đất nông nghiệp (Biểu 17). Ở ca 2 tỉnh, đất nông nghiệp chiêm khoang 75% tổng diện tích. Tuy nhiên, đất của Nghệ An rộng hơn nhiều so với Thanh Hoá. Ở ca 2 tỉnh đất rừng chiêm trên 50% tổng diện tích và 78 % và 69 % tổng diện tích đất nông nghiêp của 2 tỉnh. Đất rừng san xuất ở Nghệ An chiêm hơn một phần tư tổng diện tích tỉnh và 49% tổng diện tích đất rừng. Tại Thanh Hoá đất rừng san xuất ít hơn ¼ (22,4%) tổng diện tích tỉnh và 44% tổng diện tích đất rừng. Có thể nói, đất rừng san xuất của Nghệ An nhiều hơn Thanh Hoá rất nhiều. Nói cách khác nó rộng gấp đôi Thanh Hoá.

Vì ở ca 2 tỉnh đất rừng san xuất chiêm dưới 50% tổng diện tích . Như vậy sẽ có đủ đất cho dự án FSDP

Biểu 17 Sư dụng đât ơ hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá, 2009

Đơn vị tính: Ha và tỷ lệ

Nghệ An Thanh Hóa

Loại đât Tổng (ha) Loại đât Tổng (ha) Tổng (ha) %

Đât Nông nghiệp 1.174.147,30 71,20 824.122 74

1. Đất san xuất nông nghiệp 250.115,10 15,17 245.726 22,1

1.1. Đất s. xuất hàng năm 192.267,57 11,66 215.440 19,4

Tháng 10 năm 2011 40

Page 41: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Nghệ An Thanh Hóa

1.1.1. Lúa nước 104.013,94 6.31

1.1.2. Đất chăn tha 994,69. 0,6 3,444

1.1.3. Đất s.x hàng năm khác 87.258,94 5,29

1.2. Đất cây lưu niên 57.847,53 3,51

2. Đất có rừng 915.949,81 55,54

2.1. Rừng san xuất 448.964,82 27,23

2.2. Rừng phòng hộ 306.231,66 18,57

2.3. Rừng đặc dụng 160.753,33 9,75

3. Mặt nước nuôi cá 6.996,96 0,42

4. Đất san xuất muối 871,.47 0,05 404

5. Đất khác 213,96 0,01 675

Đât phi nông nghiệp 118.171,60 7,17

1. Thổ cư vườn tược 20.214,43 1,23 4.5

1.1.Đất đô thị, 1.517,92 0,09 2.002 0.2

1.2.Đất nông thôn 18.696,51 1,13

2. Đất chuyên dụng 53.145,28 3,22

3. Đất dành cho tôn giáo 327,21 0,02 147 0.03

4. Nghĩa địa 6.868,77 0,42 5.338 0.5

5. Sông hồ và mặt nước 37.536,85 2,28 3.1

6. Đất khác 79,06 0,005 106 0.02

Đât chưa sư dụng 356,749.28 21,63

1. Đất đồng bằng 12.110,95 0,73

2. Đất miền núi 333.671,82 20,23

3. Núi đá không có cây 10.966,51 0,67

Nguồn: Niên Giám Thống Kê, Nghệ An - 2009, Chi cục Thống Kê Nghệ An – 2010 và Niên Giám Thống Kê, Thanh Hoá - 2009, Chi cục Thống Kê Thanh Hoá - 2010.

2. Khu vực dân tộc thiểu số

2.1 Nguồn gốc dân tộc thiểu số

Tháng 10 năm 2011 41

Page 42: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Ở Việt Nam có 54 tộc người. Đên năm 2009 tổng dân số là 85.846.997. Trong số 54 tộc người một tộc người đa số là người Kinh còn lại 53 là các dân tộc thiểu số. Tổng dân số người Kinh là 73.594.341 hay 86 % tổng dân số ca nước. Tổng dân số người thiểu số là 12.245.436 hay 14 % tổng dân số ca nước. Dựa vào dân số của ít nhất là 750.000 người có đên 8 tộc người có dân số đông đó là người Dao, H’mong, Hoa, Khơme, Mường, Nùng, Tày, và người Thái. 53 tộc người thiểu số được chia thành tám (8) ngữ hệ: Hán, H’mong-Dao, Mon-Kmer, Kadai, Malayo-Polynesian, Tày-Thái, Tạng-Mianma và Việt-Mường. Mô hình dân tộc theo giai đoạn của tất ca các tộc người từ năm 1979-2009 trình bày trong Biểu 18.

Biểu 18 Dân số của 54 tộc ngươi của Việt Nam

STT Nhóm dân tộc

Năm

1979 1989 1999 2009

1 Kinh (Đa số) 46.065.384 55.900.224 65.795.718 73.594.341

2 Bahnar 109.063 136.859 174.456 227.716

3 Bo y 1.342 1.420 1.864 2.273

4 Brau 95 231 313 397

5 Bru-Vân Kiều 33.090 40.132 55.559 74.506

6 Chăm 77.012 98.971 132.873 161.729

7 Cho Ro 7.090 15.022 22.567 26.855

8 Chu Ru 7.738 10.746 14.978 19.314

9 Chut 2.984 2.427 3.829 6.022

10 Co 16.828 22.649 27.766 33.817

11 Cong 843 1.261 1.676 2.029

12 Co Ho 70.740 92.190 128.723 166.112

13 Co Lao 1.185 1.473 1.865 2.636

14 Cơ Tu 26.993 36.967 50.458 61.588

15 Dao 346.785 473.945 620.538 751.067

16 Ê đê 140.884 194.710 270.348 331.194

17 Giarai 184.507 242.291 317.557 411.275

18 Giay 27.913 37.964 49.098 58.617

19 Gietrieng 16.824 26.924 30.243 50.962Tháng 10 năm 2011 42

Page 43: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

STT Nhóm dân tộc

Năm

1979 1989 1999 2009

20 Hà nhì 9.444 12.489 17.535 21.725

21 H'mông 411.074 558.053 787.604 1.068.189

22 Hoa 935.074 900.185 862.371 823.071

23 Hrê 66.884 94.259 113.111 127.420

24 Khang 2.327 3.921 10.272 13.840

25 Khome 717.291 895.299 1.055.174 1.260.640

26 Khomu 32.136 42.853 56.542 72.929

27 Lachi 5.855 7.863 10.765 13.158

28 Laha 3.174 1.396 5.686 8.177

29 Lahủ 4.270 5.319 6.874 9.651

30 Lao 6.781 9.614 11.611 14.928

31 Lolo 2.371 3.134 3.307 4.541

32 Lu 2.952 3.684 4.964 5.601

33 Ma 20.264 25.436 33.338 41.405

34 Mang 2.434 2.247 2.663 3.700

35 Mnông 45.954 67.340 92.451 102.741

36 Muong 686.082 914.596 1.150.000 1.268.963

37 Ngai 1.318 1.154 4.841 1.035

38 Nùng 559.702 705.709 856.412 968.800

39 Odu 137 32 301 376

40 Pathen 2.181 3.680 5.569 6.811

41 Phula 6.872 6.424 9.046 10.944

42 Pupeo 264 382 705 687

43 Raglai 57.984 71.696 96.931 122.245

44 Romam 143 227 352 436

45 Sanchay 77.104 114.012 147.315 164.410

46 Sán dìu 65.808 94.630 126.237 146.821

Tháng 10 năm 2011 43

Page 44: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

STT Nhóm dân tộc

Năm

1979 1989 1999 2009

47 Sila 404 594 840 709

48 Taoi 20.517 26.044 34.960 43.886

49 Tầy 901.802 1.190.342 1.477.514 1.626.392

50 Thái 766.720 1.040.549 1.328.725 1.550.423

51 Tho 24.839 51.274 68.394 74.458

52 Xinhmun 8.986 10.890 18.018 23.278

53 Xodang 73.092 96.766 127.148 169.501

54 Xtieng 40.763 50.194 66.788 85.436

Tổng số 53 dân tộc 6.634.919 8.448.469 10.499.075 12.245.436

Tổng số 54 nhóm dân tộc 52.700.303 64.348.693 76.294.793 85.846.997

Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 1999, 2009. Tổng cục thống kê Việt Nam, Hà Nội, 2010

2.2 Các ngữ hệ dân tộc

Tám ngữ hệ của 53 nhóm dân tộc thiểu số được trình bày dưới đây:

Nhóm dân tộc Hán . Nhóm ngữ hệ dân tộc Hán gồm dân tộc Hoa, Ngai và Sán dìu. Người Hoa có mặt ở hầu hêt các tỉnh thành của Việt Nam, trong khi đó người Ngai chủ yêu định cư ở các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quang Ninh và Thái Nguyên. Người Sán Dìu tập trung ở Vùng Trung tâm như Bắc Giang, Quang Ninh , Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Họ kiêm sống bằng nghề trồng lúa nước. [Diệp Trung Bình và cộng sự, 1978].

H’mông – Dao. Gồm 3 dân tộc Hmong, Dao và Pathen, gốc gác của họ là từ Trung Hoa di cư đên Việt Nam từ thê ký XII, XIII cho đên đầu thê kỷ thứ XX. Những nhóm người này có mặt ở hầu hêt các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Quang Ninh, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, Nghệ An và Thanh Hoá. [Bê Viêt Dang và cộng sự, 1978; Tapp, N. 2003].

Mon - Khmer. Nhóm ngữ hệ này gồm các tộc người như Khang, Khơ mú, Mang, Xinhmun ở Đông Bắc; các nhóm Bru-Vân Kiều, Cotu, Odu, và Tà ôi ở Bắc Trung Bộ; nhóm Co và Hơ rê ở Nam Trung Bộ; Các dân tộc như Ba na, Brau, Gietrieng, Romam, Xodang (ở Quang Nam và Kon Tum); các nhóm như Co, Ma, và Mnong ở các tỉnh Dak Lak, Dak Nông và Lâm Đồng; Các dân tộc như Choro, Khmer, và Xtieng ở phía Nam (An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ, Đồng Nai, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, và Vĩnh Long) [Đặng Nghiêm Văn và cộng sự, 1978; Nguyễn Khắc Canh, 1998; Nguyễn Quốc Lộc và cộng sự, 1984; Nguyễn Văn Mạnh, 2009; Phan An và Nguyễn Xuân Nghĩa, 1984; Phan Xuân Biên 2010].

Tháng 10 năm 2011 44

Page 45: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Kadai. Nhóm ngữ hệ này gồm các dân tộc Colao, Lachi, Laha, và Pupeo. Người Colao sống ở huyện Đồng Văn, và Hoàng Su Phì (Hà Giang); người Lachi sống ở Bắc Quang, Hoàng Su Phì, Xín Mần (Hà Giang), và huyện Bắc Hà, Mường Khương (Lào Cai); người Laha định cư ở Lào Cai và Sơn La; người Pupeo tập trung ở Đồng Văn, Mèo Vạc và Yên Minh (Hà Giang) [Lê Sĩ Giao, 1998].

Malayo-Polinesian. Nhóm ngữ hệ này gồm 5 tộc ngươi đó là ngươi Chămpa, Rắc lây, Ja rai, Ê đê và Chu ru cùng với người Chăm pa sinh sống tại các tỉnh An Giang, Bình Định, Bình Thuận, Đồng Nam, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Phú Yên và Tây Ninh. Người Rắc lây cư trú tại Bình Thuận, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Ninh Thuận và Phú Yên. Người Ê đê chủ yêu sống ở Đắc Lắc, Đắc Nông, Gia Lai, Khánh Hòa và Phú Yên. Người Ja rai ở Bình Định, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum và Phú Yên. Người Chu Ru sống ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Lâm Đồng [Bellwood P. 1997; Nguyễn Quốc Lộc (biên soạn) cùng các đồng nghiệp, 1984; Hà Hữu Nga 2005].

Tày - Thái. Nhóm ngữ hệ này bao gồm các tộc người Bo Y, Giáy, Lao, Lu, Nùng, Sán Chay, Tày, và Thái. Các tộc người Nùng, Sán Chay và Tày chủ yêu định cư ở Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn , Quang Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang; còn người Bo Y, Giáy, Lao, và Lu chủ yêu định cư tại Điên Biên Phủ, Lai Châu, Lào Cai và Sơn La; người Thái sống chủ yêu ở Điện Biên Phủ, Hoà Bình, Lai Châu, Nghệ An, Sơn La và Thanh Hoá.[Bê Viêt Dang và cộng sự, 1992; Lê Sĩ Giao, 1998].

Tạng-Mianma. Nhóm ngữ hệ gồm các tộc người như: Cong, Hà Nhì, La hú, Lô lô, Phula và Sila, trong đó người Cong chủ yêu sống ở Mường Tè (Lai Châu); người Hà Nhì sống dọc biên giới Việt – Lào và Việt – Trung. Người La hú định cư ở một số xã như Pa U, Pa Ve Su, và Ka Lang, (huyện Mường Tè) tỉnh Lai Châu. Người Lô lô ở Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), huyện Bao La (Cao Bằng), và huyện Mường Khương (Lào Cai). Người Phu La định cư ở Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, và Sơn La. Người Sila sống ở một số thôn ban của huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu [Diệp Trung Bình, Mã Khánh Bằng, 1978].

Việt – Mương. Nhóm ngữ hệ này gồm các tộc ngươi Chut, Kinh,Mường, và Thổ, trong đó người Kinh sống ở khắp nơi trên đất nước chủ yêu là ở vùng đồng bằng và duyên hai. Người Mường chủ yêu sống ở Hoà Bình, Nghệ An, Phú Thọ và Thanh Hoá. Người Chut sống ở Quang Bình [Đặng Nghiêm Văn và cộng sự, 1978; Nguyễn Quốc Lộc và cộng sự 1984; Nguyễn Văn Mạnh, 2009].

2.3 Các dân tộc thiểu số tại tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa

Bang 19 tóm tắt số lượng đồng bào dân tộc thiểu số tại 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa bao gồm tất các huyện và các nhóm dân tộc dựa trên dữ liệu điều tra dân số mới nhất được công bố bởi Tổng cục Thống kê ở Hà Nội vào năm 2011. Số liệu điều tra dân số có thông tin mới nhất về số lượng người dân tộc thiểu số trong toàn bộ các huyện của tỉnh.

Tại 2 tỉnh mục tiêu tham gia dự án FSDP Nghệ An và Thanh Hóa có tổng số 19 và 27 quận,

Tháng 10 năm 2011 45

Page 46: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

huyện tương ứng. Tuy nhiên, trong số 19 huyện của Nghệ An chỉ có sáu (6) huyện được đề xuất bởi FSDP. Thanh Hóa với tổng số 27 huyện 7 được sự đề xuất của dự án.

Dựa trên số liệu điều tra dân số năm 2009 tổng số dân Nghệ An và Thanh Hóa là 3.113.055 và 3.400.239. Dân tộc Kinh chủ yêu ở Nghệ An và Thanh Hóa chiêm tới 87% và 81% tổng số dân, còn lại người dân tộc thiểu số chiêm tới13% và 19% còn lại. Về tổng số đồng bào dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa cao hơn Nghệ An rất nhiều, khoang 200,000 người. Số người dân tộc thiểu chiêm đa số là người Thái và người Thổ với khoang 70% và 15% tổng số người dân tộc thiểu số tại 2 tỉnh. Tại tỉnh Thanh Hóa, người Mường và người Thái chiêm khoang 58% và 36% tổng số người dân tộc thiểu số trong tỉnh

Biểu 19 Tổng hợp dân số tại Nghệ An và Thanh Hóa theo nhóm dân tộc, số liệu 1999 (Dân số DTTS tại Nghệ An và Thanh Hóa)

Nhóm dân tộcTỉnh

Nghệ An Thanh HóaSố lượng % Sốlượng %

Tổng 3,113,055 100 3,400,239 100Kinh 2,708,685 87.01 2,764,319 81.29

Dân tộc thiểu số 404,370 12.98 625,920 18.04Thái 284,119 9.12 223,165 6.56Thổ 59,316 1.90 11.530 0.33

H’Mong 28,779 0.92 14,917 0.43Mường 364,622 10.72

Dao 6,215 0.18Khơ Mú 29,764 0.95 978 0.02

Ơ Đu 528 0.01Các dân tộc khác 1.864 0.05 4493 0.13

Nguồn dữ liệu của tỉnh Nghệ An: Tổng điều tra năm 2009. Tổng cục Thống kê Hà Nội, 2011

2.4. Mô tả tóm lược những nhóm DTTS phổ biến ơ Nghệ An và Thanh Hóa

Những nhóm DTTS của tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa được mô ta tóm lược dưới đây. Phần mô ta hoàn thiện các nhóm dân tộc này được trình bày trong Phụ lục 5.

Dân tộc Dao. Người Dao có nhiều tên khác như Dao quần trắng, Dao quần chẹt, Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Đỏ, Mán, Ðông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Ban, Tiểu Ban, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Ðầu. Dân số của nhóm dân tộc Dao vào khoang hơn

Tháng 10 năm 2011 46

Page 47: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

479, 000 người cùng chung sống với các nhóm dân tộc khác dọc theo biên giới Việt Trung và Việt Lào và một số tỉnh trung du và ven biển Bắc bộ. Ngôn ngữ của người Dao thuộc nhóm Mông-Dao. Người Dao thờ phụng tổ tiên của mình là Bàn Hồ.

Người Dao sống chủ yêu nhờ trồng lúa nương và lúa nước, họ còn trồng ca cây hoa màu. Họ vân sử dụng các công cụ thô sơ nhưng áp dụng một số kỹ thuật tiên tiên trong canh tác. Một số nghề phụ đang phát triển gồm dệt vai, làm mộc, rèn, làm giấy và ép dầu thực vật. Bữa ăn của họ chủ yêu được nấu bằng măng tre và rau, thỉnh thoang có thêm thịt và cá. Người Dao nuôi nhiều lợn và gia cầm nhưng chủ yêu là để dùng trong cúng lễ. Người Dao sống trong nhà sàn hoặc nhà nửa sàn nửa đất.

Dân tộc H’mong. Dân tộc Mông có dân số trên 558,000 người sống tập trung tại các vùng cao của các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng và Nghệ An. Một số tên khác của dân tộc này là: Mông Đỏ, Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen) và Mông Súa. Ngôn ngữ của người Mông thuộc nhóm Mông – Dao. Người Mông sống chủ yêu bằng du canh du cư. Họ cũng trồng gạo và ngô trên ruộng bậc thang. Cây lương thực chính là ngô, lúa nương và lúa nước và lúa mạch đen. Ngoài ra, họ còn trồng cây lanh để lấy sợi dệt và cây thuốc. Các gia đình người Mông nuôi gia súc, chó, ngựa và gà. Trước đây, người Mông quan niệm rằng phụ nữ chăn nuôi còn đàn ông chịu trách nhiệm đi săn bắn ngoài rừng.

Quần áo của người Mông được may từ vai lanh tự dệt. Một bộ y phục cổ truyền của phụ nữ gồm có: váy, áo xẻ ngực, tạp dề trước và sau, xà cạp quấn chân. Áo phụ nữ mông có cổ là một miêng vai treo trên ba vai được thêu sặc sỡ. Váy may và trang trí công phu, là váy mở xêp nêp xoè rộng.

Dân tộc Khơ Mú. Dân tộc Khơ Mú có dân số hơn 43,000 người sống tại các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa và Yên Bái. Họ còn có các tên gọi khác là Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy. Tiêng Khơ-mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer. Người Khơ-mú sống chủ yêu bằng kinh tê nương rây. Cây trồng chính là lúa, ngô, khoai, sắn. Trong canh tác, đồng bào dùng dao, rìu, gậy chọc hốc là chính. Hái lượm săn bắn giữ vị trí quan trọng, nhất là lúc giáp hạt. Đồng bào nuôi gia súc, gia cầm chỉ để phục vụ dịp lễ lạt, tiêp khách. Nghề đan lát phát triển. Đồng bào đan các đồ dùng để vận chuyển, chứa lương thực…Người Khơ-mú không phát triển nghề dệt vai, nên thường mua quần áo, váy của người Thái để mặc. Đên nay ở nhiều vùng người Khơ-mú vân còn du canh du cư. Làng ban của họ thường cánh xa nhau, nhỏ bé, ít dân. Nhà cửa phần lớn làm sơ sài, đồ dùng trong nhà cũng ít ỏi. Sắc thái Khơ-mú thể hiện ở trang phục hầu như đã bị phai mờ tuy trang sức của phụ nữ còn có đôi điểm riêng biệt. Các họ của người Khơ-mú thường mang tên một loài thú, một loài chim hay một thứ cây nào đó. Mỗi dòng họ coi thú, chim, cây ấy là tổ tiên ban đầu của mình và ăn thịt các loài động, thực vật này. Mỗi dòng họ có huyền thoại kể về lai lịch của tổ tiên chung, người cùng dòng họ coi nhau là anh em ruột thịt.

Dân tộc Mương Dân tộc Mường có dân số hơn 914,000 người sinh sống ở các tỉnh Bắc Bộ. Phần lớn nhất tập trung ở tỉnh Hòa Bình và các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa. Người Mường còn có tên gọi Mol, Mual, Moi. Tiêng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường. Người Mường thờ cúng tổ tiên và tin vào đa thần giáo. Đồng bào Mường sống định canh định cư miền núi, nơi có nhiều đất san xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn. Người Mường làm ruộng từ lâu đời. Lúa nước là cây lương thực chủ yêu. Trước đây, đồng bào trồng lúa nêp nhiều hơn lúa tẻ và gạo nêp là lương thực ăn hàng ngày. Nguồn kinh tê phụ Tháng 10 năm 2011 47

Page 48: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

đáng kể của gia đình người Mường là khai thác lâm thổ san như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiên, quê, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây, song... Nghề thủ công tiêu biểu của người Mường là dệt vai, đan lát, ươm tơ. Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ nghệ khá tinh xao.

Trang phục của nam giới Mường là bộ quần áo cánh màu chàm. Phụ nữ đội khăn màu trắng hình chữ nhật, mặc yêm và áo cánh ngắn thân có xẻ ngực (có nơi xẻ vai), ít cài cúc. Váy của phụ nữ Mường khá dài, mặc cao đên nách. Những chiêc cạp váy được dệt bằng tơ nhuộm màu, tạo những hoa văn hình học và những hình con rồng, phượng, hươu, chim... tuyệt đẹp. Xưa kia, hình thái tổ chức xã hội đặc thù của người Mường là chê độ lang đạo, các dòng họ lang đạo (Đinh, Quách, Bạch, Hà) chia nhau cai quan các vùng. Đứng đầu mỗi mường có các lang cun, dưới lang cun có các lang xóm hoặc đạo xóm, cai quan một xóm. Tục cưới xin của người Mường gần giống như người Kinh (chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới và đón dâu). Khi trong nhà có người sinh nở, đồng bào rào cầu thang chính bằng phên nứa. Khi trẻ lớn khoang một tuổi mới đặt tên. Người Mường tổ chức tang lễ với những nghi lễ khắt khe.

Dân tộc Thái. Dân tộc Thái có trên 1 triệu người sinh sống tập trung chủ yêu tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Yên Bái, Nghệ An, Thanh Hoá và sinh sống rai rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên do di dịch cư. Dân tộc Thái còn có những tên gọi khác là Táy và có các nhóm Táy Đăm, Táy Khao, Táy Mười, Táy Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thổ Đà Bắc. Tiêng Thái thuộc hệ ngôn nghữ Tày-Thái. Người dân tộc Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng nên trong dân gian thường truyền câu ca “Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước”. Canh tác lúa nước là hoạt động san xuất chính của người Thái, đây là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nêp. Tuy nhiên người Thái cũng làm nương để trồng lúa, ngô, lạc, vừng… và nhiều thứ cây trồng khác. Trong từng gia đình còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, trồng bông, nuôi tằm để dệt vai, một số nơi còn làm đồ gốm… San phẩm nổi tiêng của người Thái là vai thổ cẩm với những nét hoa văn độc đáo sắc màu rực rỡ, bền đẹp. Người Thái sống trong các nhà sàn. Một làng của người Thái được gọi là ban gồm 40 đên 50 ngôi nhà được xây dựng sát nhau. Ở tộc người Thái đen mái nhà có hình mai rùa có phần trang trí gọi là khau cút trên nóc nhà.

Dân tộc Thổ. Dân tộc Thổ hiện có hơn 51.000 người, sinh sống chủ yêu ở miền Tây tỉnh Nghệ An, một số tên khác của dân tộc này là Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng. Ngôn ngữ của dân tộc Thổ thuộc nhóm Việt-Mường. Người Thổ làm rây trên ca đất dốc, ca đất bằng, trồng lúa và gai là chính. Trong canh tác lúa, ngoài cách thức chọc lỗ tra hạt, đồng bào còn gieo vãi và dùng cày, bừa để lấp đất sau khi gieo. Cây gai cho sợi đan nhiều vật dụng cần thiêt: túi, võng, lưới bắt cá, vó, lưới săn thú, v.v... Một tấm lưới săn thú cần đên 30-40 kg sợi gai. Cá, chim thú là nguồn thực phẩm quan trọng đối với người Thổ và đồng bào có kinh nghiệm săn bắn, đánh bắt cá. Bên cạnh đó, rừng cung cấp các loại rau, qua, củ làm thức ăn thông thường cũng như khi đói kém do mất mùa.

Ngày trước đồng bào Thổ ở nhà sàn. Nhưng ngày nay họ thích xây nhà trên mặt đất hơn. Người Thổ không có nghề dệt vai. Ở một số vùng quần áo của người Thổ giống với quần áo của nông dân người Kin vào nửa đầu thê kỷ này. Phụ nữ Thổ mua váy từ người Thái. Theo thói quen, có một manh vai vuông trắng làm khăn trùm đầu cho phụ nữ. Khăn tang cũng là một manh vai dài màu trắng. Mối quan hệ gắn bó và giúp đỡ lân nhau đã tồn tại từ lâu đời trong ban người dân tộc Thổ. Theo truyền thống của tổ tiên, đất đai khai phá được là chủ sở hữu của những người dân trong ban, bất kể đó là rừng, đồi, sông suối hay đồi núi. Mối người sống trong ban được tự do tận dụng những tài san này và hưởng thụ thành qua lao động của mình.

Tháng 10 năm 2011 48

Page 49: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

2.5 Dân tộc thiểu số tại tât cả các huyện đề xuât tham gia dự án FSDP

Dựa vào số liệu hiện có mới nhất về dân số của các nhóm DTTS trong tất ca các huyện đề xuất tham gia dự án Bang 20 tổng hợp tổng dân số của toàn bộ các 6 huyện mục tiêu dự án tại Nghệ An và 7 huyện tại Thanh Hóa phân theo từng nhóm DTTS. Tổng dân số của Nghệ An là 1.236.333 người và tại Thanh Hóa là 885.710. Trong đó dân tộc Kinh chiêm đa số với tỉ lệ là 97% tổng dân số tại tỉnh Nghệ An và 75% tổng dân số tại tỉnh Thanh Hóa. Như vậy dân số DTTS chiêm một tỉ trọng không đáng kể tại Nghệ An nhưng tại Thanh Hóa thì tỉ trọng so với dân số toàn tỉnh là gần 20%. Các số liệu này giai thích lý do vì sao tại Thanh Hóa có số huyện DTTS nhiều hơn trong số các huyện mục tiêu dự án.

Tại Nghệ An, DTTS chiêm đa số là dân tộc Thái và dân tộc Thổ. Trong đó dân tộc Thái có tỉ lệ 38% và dân tộc Thổ có tỉ lệ 45% trong tổng dân số DTTS toàn tỉnh. Tại Thanh Hóa, DTTS chiêm đa số là dân tộc Mường và dân tộc Thái với tỉ lệ 90% và 9% trong tổng dân số DTTS toàn tỉnh

Biểu 20 Tổng hợp dân số DTTS của tât cả các huyện đề xuât tại tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa

Nhóm DTTỉnh

Nghệ An Thanh HóaSố lượng % Số lượng %

Tổng cộng 1,236,333 100 885,710 100Kinh 1,202,350 97.27 668,371 75.46DTTS 33,835 2.73 197,339 22.28Thái 12,730 1.02 17,255 1.94Thổ 15,293 1.23Mường 177,954 20.09DT khác 615 0.04 2130 0.24Tổng 2,122,043

100%

Nguồn dữ liệu của Nghệ An: Tổng điều tra năm 2009. Tổng cục Thống kê Nghệ An, Vinh, 2010 (Tổng dân số), Ban Dân tộc. Báo cáo cuối cùng về dân tộc thiểu số phát triển nguồn nhân lực, Học viện Quốc Polictic Khoa học và Quan lý, Hà Nội, 2011.

Nguồn dữ liệu của Thanh Hóa: Năm Sách Hà Trung, Ngọc Lạc, Như Thanh, Thạch Thành, Tĩnh Gia, huyện Triệu Sơn, Văn phòng thống kê huyện tương ứng, 2010. Dữ liệu về các dân tộc thiểu số được cung cấp bởi các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện tương ứng

Tháng 10 năm 2011 49

Page 50: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Biểu 21 Dân số DTTS tại các huyện đề xuât tham gia dự án

tại Nghệ An, 2009

Huyện/

Thị xa

Tổng số dân

Kinh Thổ Thái Dân tộc khác

Tổng dân tộc thiểu số

Số lượng %

Diễn Châu 267,216 267,094 12 27 83 122 0.04

Đô Lương 184,273 184,169 19 28 57 104 0.05

Nghi Lộc 184,759 184,241 42 278 189 518 0.28

Tân Kỳ 127,241 99,766 15,178 12,168 129 27,475 21.59

Thanh Chương 214,747 209,263 27 53 68 5336 2.48

Yên Thành 258,097 257,817 15 176 89 280 0.10

Tổng1,236,333 (100%)

1,202,350(97.25%)

15,293 12,730 615 33,835

1.23% 1.02% 0.04% 2.73%

Nguồn: Tổng điều tra năm 2009. Tổng cục Thống kê Nghệ An, Vinh, 2010 (Dân số). Ban Dân tộc. Báo cáo cuối cùng về dân tộc thiểu số phát triển nguồn nhân lực, Học viện Quốc Polictic Khoa học và Quan lý, Hà Nội, 2011.

Biểu 22 Dân số DTTS các huyện đề xuât tham gia dự án

tại Thanh Hóa, 2009)

Huyện/Thị xa

Tổng số dân

Kinh Mương Thái Dân tộc khác

Tổng Dân tộc thiểu số

Số lượng

%

Hà Trung 108,137 106,836 1257 19 25 1,301 1.20Ngọc Lặc 146,272 55,350 88417 771 1734 90,922 62.15

Như Thành 85,152 54,110 17762 13102 178 3,1042 36.45Thạch Thanh 136,368 69,003 67233 56 76 67,365 49.39

Tĩnh Gia 214,423 213,279 258 821 65 1144 0.53Triệu Sơn 195,358 189,793 3027 2486 52 5565 2.84

Tổng 885,710100%

668,37175.46%

177,954 17,255 2130 197,33920.09% 1.94% 0.24% 22.28%

Nguồn: Sách năm Hà Trung, Ngọc Lạc, Như Thanh, Thạch Thành, Tĩnh Gia, huyện Triệu Sơn, Văn phòng thống kê san xuất của huyện năm, 2010. Dữ liệu dân tộc thiểu số được cung cấp bởi các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của các huyện tương ứng.Tháng 10 năm 2011 50

Page 51: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

2.6. Dân số tại các huyện dân tộc thiểu số phân theo xa

Số liệu dân số các huyện DTTS mục tiêu của dự án FSDP ở tất ca các xã lấy từ nguồn sách niêm giám năm 2009 có tại thời điểm đánh giá.

Biểu 23 cung cấp thông tin dân số của tất ca các xã tại những huyện DTTS mục tiêu theo từng nhóm DTTS. Bang tổng hợp số dân DTTS trong mối tương quan với tổng số dân và số người thuộc dân tộc Kinh.

Tổng dân số của tất ca 4 huyện DTTS là 138.430 người tại Nghệ An và 548.094 tại Thanh Hóa.Tổng số người Kinh ở huyện Tân Kỳ là 108,863 người, chiêm 79% tổng dân số trong huyện có DTTS tại Nghệ An. Do vậy DTTS ở tất ca các xã của Tân Kỳ chiêm 21% tổng dân số trong huyện DTTS. Nhóm DTTS phổ biên là dân tộc Thổ và Thái ở Tân Kỳ lần lượt chiệm 61% và 39% tổng số người DTTS tại huyện Tân Kỳ.

Chỉ có huyện Như Thành và Thạch Thành ở Thanh Hóa đã hoàn thiện số liệu. Dựa trên các dữ liệu săn có, tổng số DTTS tại Như Thành và Thạch Thành lần lượt là 32.119 và 71.226, tương ứng với 37% và 52% dân số của các huyện DTTS.

Biểu 23 Tổng hợp số ngươi thuộc DTTS của các huyện DTTS, tât cả các xa, năm 2009

Nhóm DTTS

Nghệ An Thanh HóaTan Ky Như Thành Thạch Thành Ngọc Lăc Triệu Sơn

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %Tất ca 138.430 100 85.894 100 136.264 100 129.119 100 196.817 100DT Kinh 108.863 78.64 53.775 63 65.038 48DTTS 29.567 21

(100)32.119 37

(100)71.226 52

(100)Thổ 18.158 61.42

Thái 11.409 38.58 13.760 42.84 100 0.14Mường 18.155 56.52 71.006 99.69DT khác 204 0.63 120 0.17

Nguồn số liệu: Sách niên giám của huyện Tân Kỳ, Nghệ An, và Như Thành, Thạch Thành, Ngọc Lặc và Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, năm 2009 do Cục thống kê các tỉnh xuất ban năm 2010.

Biểu 24 Số ngươi DTTS tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, năm 2009Tháng 10 năm 2011 51

Page 52: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Xa Diện tích (km2)

Dân số (ngươi)

DTTS (ngươi)Mật độ

(ngươi/ km2)Thổ Thái DT khác Tổng %

TT Tân Kỳ 6, 646 78 51 129 1.97 909Đồng Văn 11,719 2,323 1,958 4,281 36.53 138Gia Xuân 8,116 5,599 5,599 68.98 150Hương Sơn 5,695 824 824 14.46 164Kỳ Sơn 7,546 17 4 29 0.38 274Kỳ Tân 6,411 7 3 13 0.20 266Nghĩa Bình 6,060 577 577 9.52 145Nghĩa Đồng 9,156 54 3 57 0.62 537Nghĩa Dũng 6,101 3 1,325 1,328 21.76 107Nghĩa Hành 6,671   183Nghĩa Hoàn 7,103 460 1,088 1,555 21.89 629Nghĩa Hợp 2,727 6 6 0.22 196Nghĩa Phúc 9,563 2,867 22 2,889 30.21 278Nghĩa Thái 6,284   849 928 14.76 575Phú Sơn 4,806 1,253 1,253 26.07 111Tân An 3,627 35 15 50 1.37 147Tân Hợp 4,124 3,156 26 3,182 77.15 61Tân Hương 7,420 6 8 14 0.18 248Tân Long 2,641 5 5 0.18 96Tân Phú 5,023 51 7 60 1.19 208Tân Xuân 4,825 2,911 3 2,914 60.39 237Tiên Kỳ 5,372 3,964 3,964 73.79 154Tổng

138,430 18,223 11,409 29,567 21.35 190

Nguồn số liệu: Sách niên gimas 2009 huyện Tân Kỳ, Nghệ An. Cục thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, 2010

Biểu 25 Số ngươi DTTS tại huyện Như Thành, Thanh Hóa, 2009

Xa Diện tích(km2)

Dân số(ngươi)

DTTSMật độ

(ng/km2)Mương Thái DT khác Tổng %

Bên Sung 4.804 5,524

201 103 11 315 5.70 1150

Cán Khê 20.382 5,150

1189 448 61 1698 32.97 253

Tháng 10 năm 2011 52

Page 53: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Xa Diện tích(km2)

Dân số(ngươi)

DTTSMật độ

(ng/km2)Mương Thái DT khác Tổng %

Hai Vân 17.158 3,626

362 58 14 434 11.96 211

Hai Long 19.156 3,582

716 598 46 1360 37.96 187

Mậu Lâm 42.598 8,285 2642 1099 27 3768 45.47 194

Phù Nhuận 21.817 7,212

944 512 1456 20.18 331

Phúc Dương 17.455 1,898

76 38 114 6.00 109

Phượng Nghi 36.345 4,318

3152 86 3238 74.98 119

Thanh Kỳ 49.478 4,055

2879 2879 70.99 82

Thanh Tân 95.772 6,325

1235 3915 5150 81.42 66

Xuân Du 17.087 6,685

1323 13 7 1343 20.08 391

Xuân Khang 42.293 6,598

1489 1293 21 2803 42.48 156

Xuân Phúc 25.093 3,436

1419 316 1735 50.49 137

Xuân Thái 120.792 3,516

1476 984 17 2477 70.44 29

Xuân Thọ 18.919 1,983

357 852 1209 60.96 105

Yên Lạc 24.215 4,872

876 487 1363 27.97 201

Yên Thọ 14.927 8,834

698 79 777 8.79 592

Tổng 588.291 85,894 18,155 13,760 204 32,119 37.39 146,0156.52% 42.84% 0.63% 100%

Nguồn số liệu: Sách niên giám 2009 huyện Như Thành, Thanh Hóa. Phòng thống kê huyenj Như Thành, Thanh Hóa, năm 2010

Biểu 26 Số ngươi DTTS tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, năm 2009

Xa Diện tích Dân số (ngươi)

DTTSMương Thái DT khác Tổng %

Tổng559,2 136264 71006 100 120 71226 52.27

Tháng 10 năm 2011 53

Page 54: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

TT Kim Tân 1,51 4130 361 6 8 374 9.05

Ngọc Trào 16,52 3925 1807 6 7 1820 46.36

Thạch Bình14,45 6645 1856 5 3 1864 28.05

Thạch Cẩm 33,2 7848 6422 1 5 6428 81.90

Thạch Đình6,3 3058 171     171 5.59

Thạch Đông 9,43 4861 1026 5 2 1033 21.25

Thạch Lâm65,16 2483 2449 3 1 2453 98.79

Thạch Long10,44 5140 366 7 2 375 7.29

Thạch Quang20,37 6343 4454 2 1 4457 70.26

Thạch Son17,73 6248 4052 3 5 4060 64.98

Thạch Tân 5,1 2015 62   4 66 3.27

Thạch Tường37,97 3298 3277 3 1 3281 99.48

Thành An12,55 3101 2500 5 1 2506 80.81

Thành Công 17,44 3776 3640 7 4 3651 96.68

Thành Hưng 10,07 4441 95   13 108 2.43

Thành Kim 9,23 6407 590 5 6 601 9.38

Thanh Long 27,15 5803 5269 1 8 5278 90.95

Thành Mỹ22,62 4446 4155 1   4156 93.47

Thanh Minh33,47 8117 6445 3 8 6456 79.53

Thành Tâm23,29 5718 2701 4 5 2710 47.39

Thành Tân26,83 7005 4026 7 8 4041 57.68

Thành Thọ10,76 5016 3033 6 5 3044 60.68

Thành Tiên8,35 3801 1717 3 8 1728 45.46

Thành Trúc15,59 5486 2674 1 1 2676 48.77

Thành Vân40,19 5937 2395 6 2 2403 40.47

Thành Vinh14,93 5610 2361 3 4 2368 42.21

Thành Yên44,34 2902 2868 5 3 2876 99.10

TT Vân Du 4,2 2705 234 2 5 241 8.90

Tháng 10 năm 2011 54

Page 55: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Nguồn số liệu: Sách niên giám 2009 huyện Thạch Thành, Thanh Hóa. Phòng Thống kê huyện, tỉnh Thanh Hóa, 2010.

2.7. Các xa DTTS mục tiêu của FSDP

Dữ liệu dân số đối với các xã mục tiêu của FSDP cũng có nguồn gốc từ cuốn niên gián thống kê năm 2009 của các huyện dân tộc thiểu số.

Tổng cộng có 29 xã tại 5 huyện dân tộc thiểu số, nhưng chỉ có 25 xã có đồng bào dân tộc. Do đó có 25 xã dân tộc thiểu số mục tiêu của FSDP, trong đó Tân Kỳ có 7 xã, 5 xã tại Ngọc Lạc, 4 xãNhư Thanh, 9 xã ở Thạch Thành và 1xã ở huyện Triệu Sơn. So với tổng dân số dân số trong tất ca các xã dân tộc thiểu số, số đồng bào dân tộc thiểu số tương ứng khoang từ 18-69% tại Tân Kỳ, 64-98% tại Ngọc Lạc, 9-50% ở Như Thanh, 7-91% ở Thạch Thành và 59% trong Triệu Sơn (Bang 28 đên 29).

Từ số liệu tổng hợp tại Bang 27, tổng dân số tại các xã FSDP tại tất ca các huyện DTTS là 53.379 tại Tân Kỳ và 111.079 tại Như Thanh, Thạch Thành và Ngọc Lặc.

Tại tất ca các xã DTTS tại Tân Kỳ (Nghệ An) và Như Thanh (Thanh Hóa), dân tộc Kinh chiêm đại đa số. Tuy nhiên tại Thạch Thành và Ngọc Lặc thì dân số là dân tộc Kinh chỉ chiêm số ít. Tại Thạch Thành, dân số DTTS tại các xã chiêm 52% tổng dân số trong huyện, trong đó đại đa số là dân tộc Mường (gần như 100%). Tại Ngọc Lặc thì dân số DTTS chiêm 82% dân số toàn huyện, trong đó đại đa số cũng là dân tộc Mường (chiêm 98%). Căn cứ vào các số liệu này thì tại ca hai huyện Thạch Thành và Ngọc Lặc thì DTTS cơ ban là dân tộc Mường.

Biểu 27 Dân số DTTS ơ toàn bộ các xa DTTS mục tiêu thuộc các huyện đề xuât tham gia dự án phân theo nhóm dân tộc.

Nhóm dân tộc thiểu số

Nghệ An Thanh HóaTân Kỳ Như Thành Thạch Thanh Ngọc Lăc Triệu Sơn

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng

%

Tổng 53.379 100 27,767 100 49.508 100 33.804 100 14.994 100

100

Kinh 37.942 71 20.031 72 23.741 47.95 5946 17.59 13.275 89

89

Dân tộc thiểu số

15.437 29 7736 28 25.767 52 27.858 82.41 1.719 11

Tháng 10 năm 2011 55

Page 56: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Nhóm dân tộc thiểu số

Nghệ An Thanh HóaTân Kỳ Như Thành Thạch Thanh Ngọc Lăc Triệu Sơn

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng

%

Thổ 11.372 74

Thái 4.065 26 2.006 26 39 15 1150 67Mường 5703 74 25,693 99.7 27.433 98.47 569 33Dân tộc

khác27 .34 35 13

Dao 425 1.52

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, Như Thành, Thạch Thành, Ngọc Lạc, Thanh Hóa Văn phòng thống kê huyện tương ứng xuất ban trong năm 2010.

Biểu 28 Dân số DTTS tại các xa DTTS thuộc huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

(ĐVT: người)

Xa Diện tích(km2)

Dân số(ngươi)

DTTS (ngươi)Mật độ (ng/km)Thổ Thái DT

khác Tổng %

Đồng Văn 11,719 2,323 1,958 4,281 36.53 138Giai Xuân 8,116 5,599 5,599 68.98 150Hương Sơn 5,695 824 824 14.46 164

Nghĩa Bình 6,060 577 577 9.52 145Nghĩa Phúc 9,563 2,867 22 2,889 30.21 278Phú Sơn 4,806 1,253 1,253 26.07 111Tân Hương 7,420 6 8 14 0.18 248Tổng

53,37911,372 4,065 15,437 28.9173.66% 26.33% 100%

Nguồn: Niên giám huyện Tân Kỳ năm 2009. Phòng thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, 2010.

Biểu 29 Dân số DTTS tại các xa DTTS thuộc huyện Ngọc Lăc,

tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: ngươi)

Các xaDân số

trung bình (ngươi)

Kinh Dân số Dân tộc thiểu số (ngươi và %)

Tháng 10 năm 2011 56

Page 57: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Mương Dao Tổng %

Ngọc Khê 9.648 2117 7531 7531 78,06

Phùng Giao 2.663 519 2131 13 2144 80,08

Quang Trung 7.795

Thủy Sơn 8.757 3153 5604 5604 63,99

Thạch Lập 6.449 35 6002 412 6414 99,44

Vân Am 6.287 122 6165 6165 98,07

Tổng 33804

(100%)

5946

17,59%

27433 425 27858

98,47% 1.52 100

27.858 (82,41)

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Ngọc Lặc Thanh Hóa năm 2010.

Biểu 30 Dân số DTTS tại các xa DTTS đề xuât thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: ngươi)

Xa Diện tích(km2)

Dân số(ngươi)

DTTS (ngươi)Mật độ

(ng/km2)Mương Thái DT khác Tổng %

Mậu Lâm 42.598 8,285

2642 1099 27 3768 45.47 194

Phú Nhuận 21.817 7,212

944 512 1456 20.18 331

Xuân Phúc 25.093 3,436 1419 316 1735 50.49 137

Yên Thọ 14.927 8,834

698 79 777 8.79 592

Tổng 27,767 5703 2006 27 7736 27.8673.72% 25.93% 0.34 100%

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Như Thành, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Như Thành, Thanh, Hóa năm 2010.

Biểu 31 Dân số DTTS tại các xa DTTS đề xuât thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: ngươi)

Tháng 10 năm 2011 57

Page 58: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các xaDiện tích

(km2)

Dân số trung bình

(ngươi)

Dân tộc thiểu số

Mương TháiDân tộc

khác Tổng %

Ngọc Trào 16,52 3925 1807 6 7 1820 46,36

Thạch Bình 14,45 6645 1856 5 3 1864 28,05

Thạch Cẩm 33,2 7848 6422 1 5 6428 81,90

Thạch Đồng 9,43 4861 1026 5 2 1033 21,25

Thạch Long 10,44 5140 366 7 2 375 7,29

Thạch Sơn 17,73 6248 4052 3 5 4060 64,98

Thành An 12,55 3101 2500 5 1 2506 80,81

Thành Long 27,15 5803 5269 1 8 5278 90,95

Thành Vân 40,19 5937 2395 6 2 2403 40,47

Tổng 49.508 25.693 39 35 25.767 52,04

99,71% 0,15% 0,13% 100%

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Thạch Thành, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Thạch Thành, Thanh Hóa năm 2010.

Biểu 32 Dân số DTTS tại các xa DTTS thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: ngươi)

Các xaDiện tích

(km2)

Dân số trung bình (ngươi)

Dân tộc thiểu số Population

Mương TháiDân tộc

khác Tổng %

Bình Sơn 15,58 2.898 569 1150 1719 59,31

Thọ Bình 19,47 7.766

Thọ Sơn 11,93 4.280

Tổng

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Triệu Sơn Thanh Hóa năm 2010.

2.8. Đăc điểm KT-XH ơ một số xa và thôn DTTS mẫu

Xa Nghĩa Bình huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Tính đên 2009, tổng dân số xã Nghĩa Bình là

Tháng 10 năm 2011 58

Page 59: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

6.060 người, trong đó dân số ở độ tuổi lao động là 3.113 người và dân số ở độ tuổi lao động là nữ có 1.614 người. Tổng giá trị san lượng từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy san và khu vực công nghiệp là 1.057.505 triệu đồng (42%). Giá trị san lượng thuộc khu vực lâm nghiệp là 25.909 triệu đồng, chỉ chiêm 7% trong tổng san lượng nông nghiệp. Thông qua FSDP, tỉ lệ san lượng từ khu vực lâm nghiệp trong san lượng nông nghiệp nói chung dự kiên sẽ tăng lên.

Tại xã Nghĩa Bình, phân chia kinh tê hộ là như sau: hộ khá gia: 30%; hộ trung bình: 55.75% và hộ nghèo: 14.25%.

Bối canh KT-XH của xã Nghĩa Bình các năm qua được phan anh qua bang sau.

Biểu 33 Số liệu KT-XH xa Nghĩa Bình

Mục 2005 2006 2007 2008 2009Dân số (người) 5 867 5 867 5 ,897 6 004 6 060Dân số trong độ tuổi lao động 3 035 3 032 3 070 3 072 3 133Dân số nữ trong độ tuổi lao động 1 726 1 730 1 744 1 597 1 614Tổng giá trị đâu ra 752,695 831,409 921,508 1,043,370 1,057,505Giá trị đầu ra nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy san tính theo giá ca hiện tại (triệu VNĐ)

331,768 361,685 359,387 377,592 373,753

Giá trị đầu ra nông nghiệp 299,111 327,174 325,963 342,946 338,659Giá trị đầu ra lâm nghiệp 26,128 27,195 25,732 26,234 25,909Giá trị đầu ra thủy san 6,529 7,316 7,692 8,412 9,185Giá trị đầu ra công nghiệp và xây dựng tính theo giá ca hiện tại (triệu VNĐ)

255,704 288,303 362,816 446,403 448,209

Giá trị đầu ra của ngành công nghiệp 128068 144827 195767 257904 236601Giá trị đầu ra ngành xây dựng 127636 143476 167049 188499 211608Giá trị đầu ra của ngành Thương mại và Dịch vụ theo giá ca hiện tại (triệu VNĐ)

165,223 181,421 199,305 219,375 235,543

Chỉ số xa hội (2009):- Hộ khá gia: 30.00%- Hộ trung lưu: 55.75%- Hộ nghèo: 14.25%

Nguồn: Niên giám huyện Tân Kỳ năm 2009. Phòng thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, 2010.

Xã Xuân Phục, huyện Như Thanh, Thanh Hóa. Dân số và thông tin KT-XH của xã Xuân Phục năm 2009 được trình bày tại bang sau:

Biểu 34 Số liệu KT-XH xa Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa

Tháng 10 năm 2011 59

Page 60: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

MụcDân số (người) 2009: 3,436 ngườiTổng giá trị đâu ra 2009: 18,961.6 triệu VNDTổng giá trị Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy san tại theo giá ca hiện tại (triệu VNĐ) - Giá trị đầu ra năm 2009: 7,791.6 triệu VNĐ- Giá trị đầu ra năm 2009: 4,170 triệu VNĐGiá trị đầu ra của Công nghiệp và Xây dựng theo giá ca hiện tại (triệu VNĐ)- Giá trị đầu ra của xây dựng và dịch vụ năm 2009: 5,072.3 triệuVNDCác chỉ số xa hội (2009):- Các hộ kha gia: 12.74% - Các hộ trung lưu: 37.06%- Các hộ nghèo: 50.20%

Nguồn: Niên giám huyện Như Thanh năm 2009. Phòng thống kê huyện Như Thanh, Thanh Hóa, 2010.

Thôn Làng Che xa Quang Trung, huyện Ngọc Lăc, tỉnh Thanh Hóa. Thôn Làng Chè (Quang Vinh) có dân số 701 người, trong đó 71,23% là dân tộc Mường. Phân bố hộ gia đình theo hoàn canh kinh tê gồm: hộ nghèo: 41,23%; hộ trung bình: 51,32% và hộ khá: 7,45%Dân số và thông tin KT-XH của xã Quang Trung được thể hiện qua bang sau đây:

Biểu 35 Số liệu KT-XH xa Quang Trung

MụcDân số (số người) năm 2009: 7,795 ngườiTổng giá trị đầu ra năm 2009: 16.364,6 triệu VNĐTổng giá trị đầu ra của Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy san (triệu VNĐ) - Tổng giá trị đầu ra của Nông nghiệp năm 2009: 8.090.2 triệu VNĐ- Tổng giá trị đầu ra của Lâm nghiệp năm 2009: 2.690 triệu VNĐTổng giá trị đầu ra của ngành Công nghiệp và Xây dựng (triệu VNĐ)- Giá trị đầu ra của ngành xây dựng và dịch vụ năm 2009: 1.102,1 triệu.VNDCác chỉ số xã hội (2009):- Hộ gia đình kha gia: 10.27% - Hộ gia đình trung lưu: 57.64%- Hộ gia đình nghèo: 32.09%

Nguồn: Niên giám huyện Ngọc Lặc năm 2009. Phòng thống kê huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, 2010.

Thôn Thạch Cư, Xa Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Thôn Thạch Cư có

Tháng 10 năm 2011 60

Page 61: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

dân số 653 người trong đó 80,12% là dân tộc Mường. Phân bố hộ gia đình theo hoàn canh kinh tê gồm: hộ nghèo: 26,85%, hộ trung bình: 66,37% và hộ khá: 6,78%

Dân số và thông tin KT-XH của xã Thành An được thể hiện qua bang sau đây.

Biểu 36 Số liệu KT-XH xa Thành An

MụcDân số (người) 2009: 3341 ngườiCác chỉ số xa hội (2009):- Các hộ giàu 6.12% - Hộ khá: 57.39%- Hộ nghèo: 36.49 %

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thạch Thành năm 2009. Phòng thống kê huyện Thạch Thành, Thanh Hóa, 2010.

Xa Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Dân số và các chỉ số KT-XH xã Bình Sơn trình bày tại bang sau.

Biểu 37 Số liệu KT-XH xa Bình Sơn

MụcDân số (số người) năm 2009: 2898 ngườiCác chỉ số xa hội (2009):- Hộ khá gia: 6.32% - Hộ trung lưu: 49.68%- Hộ nghèo: 44.00%

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Triệu Sơn năm 2009. Phòng thống kê huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, 2010.

Xa Phú Sơn, huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Tổng dân số tại Phú Sơn là 4624 người trong đó có đên 4561 người là dân tộc Kinh và 63 người là dân tộc Thái. Toàn dân số có 872 người theo đạo Tin lành, dân số trong độ tuổi lao động có 1.870 người; phân chia kinh tê hộ gồm: hộ nghèo: 55,4%; hộ trung bình/ khá: 36,74% và hộ giàu: 7,86%

Nguồn số liệu lấy từ Niên giám thống kê huyện tỉnh Gia năm 2009 do Cục Thống kê huyện Tỉnh Gia phát hành năm 2010.

2.9 . Điều tra PRA tại các xa mẫu

Một loạt các hoạt động đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) đã được tiên thành tại sáu xã mâu (một tại Nghệ An và năm tại Thanh Hóa), mỗi xã chọn tiên hành một thôn. Các xã có thôn đánh giá gồm xã Nghĩa Bình (huyện Tân Kỳ, Nghệ An), Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An, Bình Sơn và Phú Sơn (thuộc tỉnh Thanh Hóa).

Tháng 10 năm 2011 61

Page 62: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tại Xã Nghĩa Bình, toàn bộ người dân tham gia điều tra đều là dân tộc Thái; tại các xã Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An và Bình Sơn, toàn bộ người dân tham gia là dân tộc Mường, Riêng tại xã Phú Sơn, toàn bộ người tham gia là dân tộc Kinh.

Tổng số người dân tham gia PRA và thành phần tham gia được trình bày tại bang sau đây.

Biểu 38 Tổng hợp người tham gia PRA thôn tại các xã mâu

Người tham gia Gia Vinh Xuân Phúc Quang Trung

Thành An Bình Sơn Phú Sơn

Số lượng người tham gia: 21 13 17 10 13 27

Số lượng người tham gia là nữ 10 6 5 4 4 4

Hộ giàu/khá gia 4 2 3 2 2 8

Hộ trung bình/khá 12 7 9 4 7 12

Hộ nghèo 5 4 5 4 4 7

Già làng 1 1 1 1 1

Kết quả PRA. Trong khung PRA có mười mục thao luận liên quan đên việc lập kê hoạch và phát triển Dự án phát triển ngành lâm nghiệp. Các mục thao luận và tỉ lệ người tham gia tra lời ‘có’ hoặc ‘không’ cho các câu hỏi thao luận được trình bày ở bang sau:

Biểu 39 . Kết quả PRA thôn tại các xa mẫu (phân trăm).

Hạng mục Nghĩa Bình Xuân Phú Quang Trung Thành An Bình Sơn Phú Sơn

Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không

Tính sẵn sàng tham gia dự án FSDP

100 0 84,61 88,23 88,23 76,92 100

Khó khăn về thủ tục câp sổ đo

28,57 71,42 46,15 41,17 41,17 38,46 44,44

Thiếu lương thực

(3-4tháng/ năm)

42,85 57,15 61,53 52,90 52,90 53,84 25,92

Rủi ro tự nhiên (bao, lụt, xói mon, bệnh dịch)

19,04 80,96 23,07 17,64 17,64 46,15 18,51

Tháng 10 năm 2011 62

Page 63: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Hạng mục Nghĩa Bình Xuân Phú Quang Trung Thành An Bình Sơn Phú Sơn

Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không

Thiếu ngân sách dành cho các hoạt động Lâm nghiệp

100 0 100 100 100 100 92,59

Thiếu kỹ năng lâm nghiệp

80,95 19,05 76,92 88,23 88,23 84,61 55,55

Thiếu khả năng marketing

90,47 9,93 84,61 82,35 82,35 76,92 51,85

Thiếu lao động 23,80 76,20 15,38 29,41 29,41 20,07 59,25

Khó khăn tiêu thụ lâm sản

33,33 66,67 23,07 23,52 23,52 23,07 18,51

Hạn chế vốn xa hội (bên ngoài cộng đồng)

85,71% 14,29 69,23 88,23 88,23 92,30 14,81

Căn cứ kêt qua PRA trình bày tại ban trên, nhìn chung tất ca các hộ tham gia đều có xu hướng nhiệt tình đối với dự án mặt dù tại Bình Sơn có khoang 25% không có ý định tham gia. Một số ít người tham gia cho biêt họ gặp khó khăn trong quá trình làm sổ đỏ. Tại các xã Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An và Bình Sơn nơi dân tộc Mường chiêm đại đa số cho biêt họ bị thiêu ăn khoang từ ba đên bốn tháng mỗi năm.

Ngoại trừ Bình Sơn là xã có khoang phân nữa số người tham gia cho biêt họ e ngại rủi ro về mặt lũ lụt, hạn hán, bệnh tật, dịch, v.v, ở các xã còn lại người tham gia cho biêt họ không quan ngại về vấn đề thiên tai. Tất ca người tham gia ở năm xã trừ xã Phú Sơn nói họ đang thiêu vốn cho các hoạt động lâm nghiệp. Đại đa số người tham gia ở xã Nghĩa Bình, Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An và Bình Sơn tin rằng họ thiêu kỹ thuật trồng rừng và kỹ năng thị trường.Riêng ở xã Phú Sơn có một số ít không cho như vậy. Ở tất ca các xã, đa số người tham gia cho rằng họ không thiêu lao động. Tuy nhiên, tại Phú Sơn chỉ một số ít cho rằng họ không có vấn đề về nguồn lao động. Tại tất ca các xã, đa số người tham gia cho biêt họ gặp khó khăn trong tiêu thụ lâm san, hoặc thiêu gỗ và san phẩm gỗ sử dụng tại địa phương. Ngoại trừ Phú Sơn, đa số người tham gia ở các xã khác cam thấy họ thiêu vốn xã hội liên quan đên cộng đồng bên ngoài. Điều này có nghĩa họ có thể không có đủ kha năng quan hệ xã hội hoặc giao

Tháng 10 năm 2011 63

Page 64: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

tiêp với người khác bên ngoài cộng đồng, đặc biệt về các vấn đề liên quan đên hoạt động kinh tê.

Đề xuât/ mong đợi từ các xa đối với FSDP. Sau đây là danh mục các đề xuất hoặc nguyện vọng liên quan đên việc triển khai dự án tại sáu xã.

Xã Nghĩa Bình

- UBND huyện hỗ trợ cấp sổ đỏ;

- FSDP hỗ trợ nâng cao thu nhập bằng cách tăng cường năng lực thị trường và kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ vốn cho các hoạt động trồng rừng.

Xã Xuân Phúc

- DPC hỗ trợ cấp sổ đỏ cho đất thuộc chương trình 661;

- FSDP hỗ trợ cai thiện năng lực thị trường và kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ cấp vốn cho các hoạt động trồng rừng.

Xã Quang Trung

- DPC hỗ trợ chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ cấp vốn cho các hoạt động trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ cai thiện năng lực thị trường và kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người làng.

Xã Thành An

- DPC hỗ trợ chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ giam lãi xuất cho vay;

- FSDP hỗ trợ tăng thu nhập, tăng năng lực thị trường;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người dân.

Xã Bình Sơn

- FSDP hỗ trợ cai thiện an toàn thực phẩm, chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ giam lãi xuất cho vay và cai thiện năng lực thị trường;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người dân

Xã Phú Sơn

- DPC hỗ trợ chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ cấp vốn cho các hoạt động trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ cai thiện kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người dân.Tháng 10 năm 2011 64

Page 65: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Từ danh sách trên, người tham gia thường mong DPC hỗ trợ cấp sổ đỏ cho người tham gia, những người vân chưa có sổ đỏ và cai tạo hoặc chuyển đổi hiện trạng đất rừng từ rừng bao hộ hoặc rừng phòng hộ thành rừng san xuất, đặc biệt đất rừng được phát triển theo Chương trình 661. Và họ mong rằng FSDP sẽ cung cấp hỗ trợ tài chính với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ thị trường đối với việc phát triển trồng rừng của mình. Họ cũng muốn FSDP hỗ trợ cai thiện kỹ thuật trồng rừng như đào tạo, nghiên cứu và các kê hoạch tạo dựng vốn nhân lực khác.

VI. HỘ GIA ĐÌNH HƯỞNG LỢI MỤC TIÊU

1. Đăc điểm kinh tế xa hội của hộ gia đình mẫu

Phụ lục 5 và 6 chỉ rõ đặc điểm kinh tê xã hội của các hộ gia đình hưởng lợi ở Nghệ An và Thanh Hóa dựa trên kêt qua phỏng vấn hộ gia đình. Đặc điểm kinh tê xã hội có thể phan ánh tài san con người, tự nhiên, xã hội, tài chính và tài san hiện vật của các hộ gia đình mâu. Một số đặc điểm kinh tê xã hội có liên quan có thể đóng vai trò là chỉ số của mức liên quan và nhu cầu đối với Dự án và kha năng tiêp nhận của các hộ gia đình tham gia dự án trong tương lai.

1.1 Hộ gia đình mẫu.

Có 17 hộ gia đình mâu ở Nghệ An và 16 hộ gia đình mâu ở Thanh Hóa. Hộ gia đình mâu ở Nghệ An chủ yêu là dân tộc Kinh và ở Thanh Hóa chủ yêu là EM (Mường và Thái).

1.2 Câu trúc gia đình.

Ở ca hai tỉnh, phần lớn vợ chồng đều là nông dân. Người chồng thường già hơn người vợ một chút. Bình quân, thành viên trong hộ gia đình ở Nghệ An già hơn ở Thanh Hóa. Tuy nhiên, ở ca hai tỉnh, độ tuổi của phần lớn chồng và vợ trong hộ gia đình rơi vào trong khoang 30 đên 55 tuổi. Người chồng ở ca hai tỉnh đều có trình độ học vấn tương đương (tất ca đều có trình độ tối thiểu là cấp 2) trong khi đó, trong số những người vợ, người vợ ở Nghệ An thường có trình độ cao hơn người vợ ở Thanh Hóa. Ở Nghệ An, tất ca những người vợ đều có trình độ tối thiểu là cấp hai Trong khi đó, ở Thanh Hóa, chỉ 75 phần trăm có trình độ cấp hai.

Quy mô gia đình trung bình ở Thanh Hóa là 5 người trong khi đó ở Nghệ An là 6 người. Ở ca hai tỉnh số con trung bình là 3 người. Số hộ gia đình nhiều thê hệ ở Thanh Hóa (31%) nhiều hơn ở Nghệ An (24%). Ở Nghệ An, gần như tất ca (98%) đều có trình độ tối thiểu là cấp hai. 25% có trình độ Cao đẳng hoặc Đại Học. Ở Thanh Hóa chín mươi ba phần trăm (93%) có trình độ tối thiểu là cấp hai và chỉ 17% có trình độ Cao Đẳng hoặc Đại học. Do đó, ai đó có thể nói rằng trẻ trong hộ gia đình ở Nghệ An được giáo dục tốt hơn trẻ trong hộ gia đình Thanh Hóa. Ở Nghệ An, nêu trẻ không còn đi học, chúng có kha năng làm việc như những công nhân lành nghề (33%), nông dân (20%) hoặc được thuê làm việc như những công nhân lành nghề của nhà nước (giáo viên, y tá v.v...) (10%). Ở Thanh Hóa, những đứa trẻ không còn đi học sẽ làm việc như những nông dân (42 phần trăm), công nhân lành nghề (22%) hoặc nhân viên nhà nước. Mọi người có thể nhận thấy ở Thanh Hóa, số trẻ làm nông nghiệp nhiều hơn ở Nghệ An. Điều này có thể phan ánh trẻ em ở Nghệ An có trình độ học vấn cao hơn và có nhiều cơ hội hơn đối với việc làm khác ở tỉnh hơn là trẻ ở Thanh Hóa.

Tháng 10 năm 2011 65

Page 66: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

1.3 Câu trúc gia đình và nguồn nhân lực.

Dựa vào quy mô gia đình và số lượng trẻ, Nghệ An và Thanh Hóa có thể có cùng số lượng vốn nhân lực. Tuy nhiên, về chất lượng của vốn nhân lực Nghệ An có thể có mức chất lượng cao hơn một chút Do học vấn của các thành viên và trẻ nhỏ tương đối cao hơn so với các thành viên và trẻ nhỏ ở Thanh Hóa.

1.4 Đât nông nghiệp

Thông thường, có hai loại đất nông nghiệp do hộ gia đình sở hữu. Đất nông nghiệp ướt/có thể tưới được thường để trồng lúa và những cánh đồng trên cao không tưới nước chủ yêu được gieo trồng nông san hàng hóa như ngô, sắn, rau và các loại khác. Phần lớn ở ca hai tỉnh Nghệ An (82%) và Thanh Hóa(63%) đều có đất trồng lúa nước /có thể tưới được. Tuy nhiên, một số hộ gia đình ở ca hai tỉnh nói họ có những cánh đồng trên cao không tưới nước. Việc sở hữu đất nông nghiệp ở ca hai tỉnh tất nhiên nhỏ hơn về quy mô so với các quốc gia Châu Á khác như Philippin.. Tuy nhiên, Nghệ An thường sở hữu nhiều đất hơn (đồng lúa nước, từ 1000-4000 mét vuông) so với Thanh Hóa (đồng lúa nước, chỉ từ 1000-3000 mét vuông). Ở Thanh Hóa, không hộ gia đình nào có cánh đồng lúa nước lớn hơn 4000 mét vuông.

Mặc dù, sở hữu đất nông nghiệp ở ca hai tỉnh nhìn chung là nhỏ, hệ thống vụ mùa nông nghiệp/hệ thống san xuất, chỉ có ít ngoại lệ thường là nguồn thu chủ yêu hoặc thu nhập chính của hộ gia đình..

1.5 Đât rừng.

Đây là vấn đề quan tâm chính của dự án FSDP. Số liệu đất rừng được trình bày ở đây là những số liệu trực tiêp thu từ chính các thành viên trong hộ gia đình khi phỏng vấn hộ gia đình. Để chính xác, số liệu này cần phai được kiểm tra chéo với số liệu chính thức. Mặc dù độ chính xác của giá trị tuyệt đối của đất rừng có thể đáng ngờ so với số liệu chính thức của chính phủ, có thể tin tưởng hơn vào mô ta mâu.

1.6 Sơ hữu đât rừng.

Tất ca các hộ gia đình được phỏng vấn ở Nghệ An và Thanh Hóa đều có đất rừng. Hầu hêt đều là các chủ sở hữu đất rừng quy mô vừa và nhỏ. Ở Thanh Hóa diện tích sở hữu đất trung bình của hộ gia đình là 9,64 ha. Trong khi đó, ở Nghệ An, diện tích sở hữu là 12,15 héc ta. Bình quân, sở hữu đất rừng ở Nghệ An lớn hơn ở Thanh Hóa. Dựa vào sở hữu đất trung bình này, dường như sở hữu đất của mỗi hộ gia đình ở ca hai tỉnh tương đối cao và do đó, có thể ngầm hiểu rằng hầu hêt các hộ gia đình đều là chủ sở hữu đất rừng trung bình và họ chiêm phần lớn trong tổng số sở hữu đất rừng. Tuy nhiên, khi tìm hiểu kỹ hơn, trường hợp này không xay ra. Thực tê là tổng sở hữu đất ở ca hai tỉnh đều không cân đối so với một số chủ sở hữu đất lớn. Mặc dù phân bổ quyền sở hữu đất theo diện tích đất có vẻ bình thường, tuy nhiên, một số chủ sở hữu đất chiêm hầu hêt sở hữu đất ở ca hai tỉnh. Ví dụ: ở Nghệ An, 4 chủ sở hữu đất lớn chỉ chiêm 24% so với tổng số hộ gia đình chiêm 119 héc ta hoặc 58% so với tổng sở hữu đất của hộ gia đình là 206,6 héc ta. 13 hộ gia đình lớn chiêm 76% so với tổng số hộ gia đình chỉ chiêm 87,6 héc ta, chỉ bằng 42% tổng sở hữu đất rừng.

Tháng 10 năm 2011 66

Page 67: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Ở Thanh Hóa, điều này còn tệ hơn. Ba (3) chủ sở hữu đất rừng (hai hộ gia đình người Kinh và một người Mường) chỉ chiêm 19% so với tổng số hộ gia đình chiêm 117 héc ta hoặc 79 % so với tổng sở hữu đất rừng của hộ gia đình là 148 héc ta. Vì vậy, chỉ 31 héc ta hoặc 21% tổng số đất rừng thuộc về mười bốn (14) phần lớn (81%). Biêt rằng hai trong số 3 chủ sở hữu đất rừng lớn là người Kinh, điều này có thể củng cố quan điểm phổ biên rằng thậm chí trong cộng đồng lớn người Thái và người Mường, “phần nhỏ” người Kinh chiêm nhiều đất hơn hoặc may mắn hơn với tài nguyên săn có.

Vì hình thái phân bổ đất đai không đồng đều này, giá trị trung bình của tất ca quyền sở hữu đất rừng của các hộ gia đình ở ca hai tỉnh có thể không phụ thuộc vào mục đích lập kê hoạch. Trung bình sở hữu đất rừng của ca chủ hữu đất quy mô vừa và nhỏ là (2,21 héc ta ở Thanh Hóa và 6,7 héc ta ở Nghệ An) và chủ sở hữu đất rừng lớn (39 héc ta ở Thanh Hóa và 29,8 héc ta ở Nghệ An) tương ứng có thể đáng tin hơn. Trong khi đó, nhìn chung, tổng sở hữu đất của các hộ gia đình ở Nghệ An cao hơn Thanh Hóa, tuy nhiên, chủ sở hữu đất lớn ở Thanh Hóa sở hữu diện tích đất rừng lớn hơn các chủ sở hữu đất ở Nghệ An.

Một số người có thể nghi ngờ tính chính xác của những số liệu này. Mọi người có thể phan đối rằng phần lớn đất rừng của chủ sở hữu đất lớn là rừng bao hộ và do đó phân bổ sở hữu đất rừng không đều có thể không chính xác như đã mô ta bên trên. Tuy nhiên, thực tê là ở Thanh Hóa, một trong 3 chủ sở hữu đất lớn sở hữu 80 héc ta đất rừng đã chuyển đổi 50 héc ta đất của mình thành rừng trồng. Vì vậy mâu nêu đúng rằng một vài chủ sở hữu đất lớn sở hữu phần lớn trong tổng số sở hữu đất rừng, cụ thể là rừng trồng..

1.7 Các hình thưc sư dụng đât rừng.

Tổng sở hữu đất rừng chỉ có thể cung cấp cho chúng ta chỉ dân chung về diện tích đất rừng có thể dành cho dự án mở rộng FSDP. Biêt hình thức và phạm vi sử dụng đất có thể cung cấp ước lượng về tổng số đất rừng săn có cho dự án mở rộng FSDP.

Tất ca chủ sở hữu đất rừng ở ca hai tỉnh đều dành phần lớn hoặc tất ca sở hữu đất rừng của mình cho rừng trồng các loại phát triển nhanh như cây keo và cây bạch đàn hoặc cây thông ở các khu vực nguyên hoặc hỗn tạp. Ở các khu vực hỗn tạp, tre thường được trồng bởi một số hộ gia đình. Nhiều chủ sở hữu đất cũng kêt hợp nông lâm nghiệp tùy thuộc vào địa lý/hiện trạng hoặc điều kiện đất của đất rừng. Phần lớn sở hữu đất rừng lớn hơn là rừng tự nhiên sẽ đượcbao tồn và quan lý theo giá trị phòng hộ và bao hộ của chúng. Đồng thời, trong số sở hữu đất lớn hơn, có những phần cây rừng không thể chặt phá. Ở một số vùng thuộc Thanh Hóa, một số hộ gia đình dành một phần đất của mình để trồng mía và một số hộ gia đình cũng dành một phần đất để trồng chè.

1.8 Sơ hữu đât lâm nghiệp

Tầm quan trọng của an ninh chiêm hữu đất trong các dự án rừng của tiểu chủ như FSDP và trong tất ca các dự án rừng xã hội khác vì vấn đề đó không thể cường điệu hóa quá mức. Kinh nghiệm của các quốc gia nhiệt đới ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latinh cho thấy rằng lâm nghiệp xã hội thành công như chiên lược phát triển rừng để giam nghèo đói ở nông thôn và tăng chất lượng môi trường được kêt hợp với phạm vi rộng đối với an ninh chiêm hữu đất.

Tháng 10 năm 2011 67

Page 68: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Điều này đặc biệt, nêu được tăng cường bằng việc cung cấp hỗ trợ tài chính và kỹ thuật và các hỗ trợ phát triển cần thiêt khác.

Ở các vùng mở rộng của FSDP ở Nghệ An và Thanh Hóa, Dự án yêu cầu tất ca người tham gia đều phai có Chứng Nhận Sử Dụng Đất (LUC), tại địa phương còn được gọi là Sổ Đỏ. Sổ đỏ là vật bao đam cho an ninh chiêm hữu đất. Sổ đỏ cấp cho chủ sở hữu đất quyền sử dụng loại đất cụ thể như được mô ta trong sổ đỏ. Sổ đỏ có thể được chuyển đổi bằng cách thừa kê hoặc bán. Sổ đỏ có thể chuyển nhượng và có thể được sử dụng làm thê chấp ngân hàng. Lý do chính tại sao dự án FSDP cần người tham gia trong tương lai phai có LUC cho đất của mình, là vì một trong số những thành phần quan trọng của dự án FSDP là cung cấp hỗ trợ tài chính dưới dạng tín dụng hoặc nợ ngân hàng.

Ở Thanh Hóa, tất ca đều có LUC, ngoại trừ một người. Và điều này lạ vì trường hợp ngoại lệ là chủ sở hữu đất rừng có diện tích sử dụng đất lớn nhất trong số các hộ gia đình được phỏng vấn. Ở Nghệ An, chỉ có 11 hoặc 65 % trong tổng số 17 hộ gia đình có LUC. Trong số 6 hộ gia đình khác không có LUC, ba hộ đã được cấp chứng nhận giao đất bởi xã có liên quan, một loại sổ đỏ và ba người còn lại là đồng sở hữu của Chứng nhận Nhóm hoặc Chứng nhận dùng chung cũng được cấp bởi xã có liên quan. Nhìn chung, mặc dù LUC hoặc Sổ đỏ được ưu tiên hơn các tài liệu chiêm hữu đất khác, tuy nhiên, trên thực tê, liên quan đên đặc quyền và các quyền hoa lợi, những giấy tờ đó dường như không có gì khác nhau như đã gặp ở huyện Diễn Châu và Nghi Lộc. Ở Nghi Lộc, các hộ gia đình sở hữu Chứng nhận chuyển giao đất hoặc Sổ xanh cũng được phép thu hoạch và trồng lại rừng của mình.

1.9. An toàn Thực phẩm của Hộ gia đình

Ở hai tỉnh mở rộng của FSDP và tất nhiên ở các tỉnh khác của Việt Nam, tự túc lúa gạo có thể được xem là điểm mạnh củaan toàn thực phẩm. Ở Thanh Hóa, 50% số hộ gia đình được phỏng vấn nói rằng họ không gặp vấn đề gì với thực phẩm. Tuy nhiên, phần còn lại nói rằng họ đang đối mặt với tình trạng thiêu gạo trong nhiều tháng của năm. Để khắc phục vấn đề thiêu gạo hoặc thiêu thực phẩm, hầu hêt các hộ gia đình (67) đều phai mua gạo bằng thu nhập họ kiêm được. Những hộ gia đình khác phai tham gia hoặc gia nhập phương thức tương trợ dựa trên gạo hoặc gà ở huyện. Thấy rằng họ thường giàu có về quyền sở hữu đất và thu nhập hơn so với Thanh Hóa, Nghệ An có thể không gặp vấn đề thiêu thực phẩm như Thanh Hóa.

1.10. Lao động Hộ gia đình

Phần lớn hộ gia đình ở Nghệ An và Thanh Hóa sử dụng lao động gia đình cho các hoạt động nông nghiệp và phát triển trồng rừng. Nêu lao động trong gia đình không đủ, những hộ gia đình này có cách thuê lao động bổ sung. Khi được hỏi làm thê nào họ biêt được lượng lao động nói chung ở huyện cho kê hoạch trồng rừng của FSDP, các hộ gia đình thấy rằng lao động thường săn có cho dù họ thừa nhận rằng có đôi chút khó khăn khi một số lao động địa phương phai đi xa vì lao động hợp đồng hoặc lao động công nhật về ngành giao thông và xây dựng và các dự án cấp tốc khác ngoài huyện trong một khoang thời gian trong năm. Họ cũng nhận thấy rằng ở một số vùng, chi phí thuê lao động liên tục tăng. Ở một huyện của Nghệ An, chi phí thuê lao động hiện tại là 80.000 VND cho đên 150.000 VND.

Tháng 10 năm 2011 68

Page 69: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

1.11. Ước tính thu nhập của hộ gia đình

Báo trước. Xem xét khó khăn và các giới hạn khác khi phỏng vấn hộ gia đình về ước tính giá trị thu nhập, mọi người sẽ thận trọng khi sử dụng hoặc đưa ra số liệu về thu nhập. Nêu số liệu được sử dụng, luôn chú ý đên các giới hạn khác như là điểm báo trước. Trong bài viêt này,giá trị tuyệt đối có thể không đáng tin hoặc không chuẩn khi mô ta tính xác thực như là mô hình mà họ phác thao/khao sát hoặc phan ánh. Khi xem xét số liệu được báo cáo ở đây do đó, mọi người cần tập trung hơn vào mô hình thu nhập hơn là giá trị thu nhập tuyệt đối để mô ta tình trạng thu nhập người tham gia. Ban thân các giá trị tuyệt đối có thể sai theo một số mức độ nhưng các mô hình mà họ phác thao có thể không được sửa đổi hoặc vân giữ nguyên.

1.12. Phân bổ hộ gia đình theo loại thu nhập.

Phân loại/danh mục loại thu nhập bất kỳ xác định hộ gia đình có thu nhập thấp là có thu nhập ước tính tối đa 10 triệu VND, hộ gia đình có thu nhập trung bình, có thu nhập 11-50 triệu VND và hộ gia đình có thu nhập cao là hơn 50 triệu VND có thể được sử dụng để xác định phân bổ loại thu nhập của hộ gia đình. Căn cứ vào phân loại loại thu nhập, hầu hêt các hộ gia đình ở Nghệ An và Thanh Hóa đều rơi vào nhóm thu nhập thấp và trung bình.

1.13. Thu nhập bình quân.

Thu nhập bình quân (trung bình thu nhập của đại đa số) có thể được tính bằng trung bình phụ thuộc vào mô hình phân bổ thu nhập của hộ gia đình Thu nhập trung bình của Nghệ An là 53,5 triệu VND/một năm và của Thanh Hóa là 61,125 triệu VND/năm. Tuy nhiên, thu nhập trung bình có thể không phan ánh thu nhập trung bình thực tê của đại đa số các hộ gia đình ở ca hai tỉnh vì phân bổ thu nhập trung bình của các hộ gia đình theo loại thu nhập không những không bình thường mà còn lệch về một số hộ gia đình có thu nhập cao. Thu nhập trung bình của số lượng lớn người thuộc loại thu nhập thấp và trung bình và một vài nhóm có thu nhập cao có thể hữu ích hơn để hiểu rõ về thu nhập trung bình của các hộ gia đình. Thu nhập trung bình của phần lớn các hộ gia đình ở Thanh Hóa và Nghệ An là 28,8 triệu VND và 19,625 triệu VND tương ứng. Và thu nhập trung bình của nhóm thu nhập cao ở Thanh Hóa và Nghệ An là 115 triệu VND và 134 triệu VND tương ứng.

Từ số liệu về thu nhập trên, mọi người có thể nhận thấy rằng bất chấp thực tê là Thanh Hóa có dân số chủ yêu là Thái-Mường, tổng số hộ gia đình, tổng số thu nhập và tổng thu nhập trung bình của hộ gia đình cũng như thu nhập bình quân của các hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình trong tỉnh cao hơn của các hộ gia đình của Nghệ An. Nêu nhận xét này đúng, thì điều này ám chỉ sự phủ nhận ấn tượng chung rằng EM luôn ở vị trí kém hơn so với đại đa số người Kinh, ít nhất trong trường hợp của Thanh Hóa và Nghệ An. Nhắc lại rằng nêu nhận xét này đúng thì biện pháp ưu đãi được trao cho cộng đồng người Mường Thái tham gia vào FSDP liên quan đên các hoạt động KHPTDTTS cũng nên được mở rộng cho cộng đồng người Kinh, nhưng chủ yêu là người Kinh nghèo và chủ sở hữu đất rừng trung bình như đã mô ta trong các kiểu hộ gia đình dưới đây. Trong khi thu nhập bình quân ở Thanh Hóa thường cao hơn ở Nghệ An, người giàu ở Nghệ An lại giàu hơn người giàu của Thanh Hóa dựa vào thu nhập bình quân.

Tháng 10 năm 2011 69

Page 70: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

1.14. Phân bổ thu nhập theo loại thu nhập

Ở ca hai tỉnh, tổng phân bổ thu nhập theo loại thu nhập khá chênh lệch về một số loại thu nhập cao. Mô hình chênh lệch phan ánh phân bổ giàu nghèo không cân bằng của hộ gia đình ở các huyện mâu đồng thời phan ánh hiện trạng chung ở ca hai tỉnh. Ở Nghệ An, 12 hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình chiêm phần lớn (71%) trong tổng số 17 hộ gia đình đạt 235,5 triệu VND hoặc chỉ chiêm 26,33% trong tổng số thu nhập hộ gia đình đạt 978 triệu VND. Một số ít (5 hoặc 29%) hộ gia đình có thu nhập cao đạt 670 triệu VND hoặc 73% tổng thu nhập của hộ gia đình. Ở Thanh Hóa, 6 hộ gia đình hoặc 38% trong tổng số 16 hộ gia đình đạt 690 triệu VND bằng 71% tổng thu nhập hộ gia đình 978 triệu VND. Trong khi phần lớn (63%) hộ gia đình chỉ đạt 29% tổng thu nhập hộ gia đình. Ở ca hai tỉnh, mức độ giàu chiêm phần lớn thu nhập hộ gia đình.

1.15. Tình trạng thu nhập được biết.

Sử dụng mô hình nấc thang kinh tê năm bậc, tương ứng với nghèo, lớp cận trung, lớp trung bình, lớp trên trung bình và lớp giàu, tương ứng, các hộ gia đình được hỏi họ đứng ở vị trí nào trong nấc thang kinh tê, so với các hộ gia đình khác trong huyện mình. Phần lớn các hộ gia đình ở Nghệ An tự thấy mình đứng ở vị trí thứ 3 và thứ 4 của nấc thang kinh tê thể hiện lớp trung bình (53%) và lớp trên trung bình (18%), tương ứng. Ở Thanh Hóa, phần lớn các hộ gia đình tự thấy ở nấc thang thứ 2 đên thứ 4 của nấc thang kinh tê biểu thị lớp cận trung (18,75%), lớp trung bình (31,25 %) và lớp trên trung bình (25%), tương ứng. Ở Nghệ An, bốn hộ gia đình (24%) tự nhận thuộc lớp thấp (nghèo). Ở Thanh Hóa, chỉ hai hộ gia đình (12,5%) tự nhận thuộc tầng lớp nghèo. Ở Nghệ An, không hộ gia đình nàotự nhận thuộc tầng lớp trên giàu, cho dù hai hộ gia đình dựa trên thu nhập và chỉ số mức sống là giàu. Ở Thanh Hóa hai hộ gia đình tự nhận thuộc tầng lớp trên giàu. Dường như, ở tỉnh Nghệ An, các hộ gia đình do dự khi tự xêp mình vào tầng lớp trên giàu mà họ đã xứng đáng được nhận. Đồng thời, đó cũng là xu hướng mà một hộ gia đình đánh giá hiện trạng của mình, họ tự nhận mình thuộc tầng lớp nghèo cho dù sẽ thích hợp hơn khi thuộc tầng lớp cận trung hoặc thậm chí tầng lớp trung bình dựa trên thu nhập ước tính và các chỉ số kinh tê khác.

Dựa vào mô hình phân bổ, tình trạng lớp kinh tê được biêt của các các hộ gia đình ở Thanh Hóa, được phân bổ qua 5 bậc của nấc thang kinh tê. Mô hình phân bổ này phù hợp với phân bổ hộ gia đình theo loại thu nhập được ước tính.

1.16. Mưc sống (LL).

Sử dụng tài san gia đình (thiêt bị, đồ dùng, xe máy, xe đạp) và kiểu nhà và loại vật liệu xây dựng làm các chỉ số những chỉ số này được ghi lại đúng qua, thành viên trong hộ gia đình, người phỏng vấn người quan sát thực tê và qua hình anh chụp được qua máy anh canon), chúng tôi cố gắng ước tính gần đúng (do thiêu thời gian, chúng tôi không có thời gian để tạo chỉ mục) mức sống của các thành viên trong gia đình thành mức thấp, cận trung, trung bình, trên trung bình và mức sống cao.. Dựa trên ước tính gần đúng của chúng tôi, phần lớn các hộ gia đình của ca hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa đều có xu hướng phô bày tài san của hộ gia đình và các chỉ số mức sống khác phân loại họ có mức sống trung bình. Tương tự như vậy, ở ca hai tỉnh, các hộ gia đình được phân bổ bình thường qua năm loại mức sống. Tháng 10 năm 2011 70

Page 71: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

1.17. Tình trạng kinh tế chung.

Bất kể chỉ số kinh tê, cho dù là thu nhập được ước tính, tình trạng lớp kinh tê thu được hoặc mức sống ước tính, tình trạng kinh tê chung của các hộ gia đình dường như tuân theo mô hình phân bổ thông thường, nghĩa là dựa trên tra lời các các thành viên trong hộ gia đình, xã hội nông thôn Việt Nam thường theo chủ nghĩa quân bình, hầu hêt đều thuộc tầng lớp trung lưu và chỉ một số ít thuộc tầng lớp nghèo và giàu, tương ứng. Ngụ ý chung vì phát triển dự án lo ngại rằng chiên lược phát triển chung thường dành cho phần lớn tầng lớp trung lưu mà không để ý đên một số hộ gia đình giàu. Tuy nhiên, các chiên lược ưu tiên các hộ gia đình nghèo sẽ phù hợp để họ có thể nâng lên tầng cao hơn trong nấc thang kinh tê. Trong khi phân bổ hộ gia đình theo loại thu nhập là bình thường, phân bổ thu nhập theo loại thu nhập khá chênh lệch về phía các hộ gia đình giàu. Phần lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình được kiểm soát bởi các hộ gia đình giàu. Và ở bất kỳ xã hội nào, người giàu cũng có nghĩa là sức mạnh và anh hưởng đên phân bổ giàu nghèo không phù hợp này có nhiều liên quan đên việc chuyển giao hiệu qua của hỗ trợ và các dịch vụ của FSDP. Nêu điều này không được giai quyêt thận trọng bằng các biện pháp khắc phục phù hợp, mô hình phân bổ lợi ích của dự án mở rộng FSDP liên quan đên việc tham gia, hỗ trợ nguồn lực, tính anh hưởng, thu nhập tăng và nghề nghiệp và các lợi ích khác thu được từ dự án cũng sẽ tương tự mô hình phân bổ chênh lệch về phía ít hộ gia đình giàu nhưng có tác động và tầm anh hưởng.

1.18. Nguồn thu nhập.

Ở ca hai tỉnh, san xuất nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của phần lớn các hộ gia đình. Đối với một số hộ gia đình khác, lương hưu và trồng rừng là nguồn thu nhập chính của họ. Ở Nghệ An, một hộ gia đình, có thu nhập cao nhất có rừng trồng và chê biên gỗ là nguồn thu nhập chính. Trong khi nguồn thu chính của hầu hêt các hộ gia đình là san xuất vụ mùa nông nghiệp, đánh bắt cá, chăn nuôi và nông lâm kêt hợp là nguồn thu phụ của phần lớn các hộ gia đình.

Hầu hêt tất ca các hộ gia đình ở Nghệ An và Thanh Hóa đều tham gia vào ít nhất một hoạt động đem lại thu nhập từ chăn nuôi. Chăn nuôi phổ biên nhất là nuôi bò, trâu và lợn. Các chăn nuôi khác là dê, gà và vịt.

1.19. Phân chia lao động

Người chồng hoặc người đàn ông trong gia đình thường làm các công việc nặng tốn nhiều năng lượng, trong khi đó người phụ nữ thường làm công việc tốn ít năng lượng hơn. Ở vùng nông nghiệp, người chồng thường cày bừa và cuốc xới đất trong khi người vợ thường làm cỏ, thu hoạch, chăm sóc vật nuôi và các công việc nhẹ nhàng khác.

Tương tự ở vùng rừng núi, người chồng làm công việc nặng nhọc như chặt cây và chuẩn bị gieo trồng. Người vợ giúp trồng cây và chăm bón. Trong gia đình, người vợ thường giữ tiền và ngân sách gia đình. Ở vùng núi và hộ gia đình chê biên gỗ ở Nghi Văn, Nghi Lộc, người chồng thường quan lý công việc kinh doanh và người vợ quan lý tài chính (tài chính và sổ sách).

1.21. Loại hình hộ gia đình

Tháng 10 năm 2011 71

Page 72: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chúng ta có thể tạo loại hình hộ gia đình dựa trên 4 tiêu chí/ cách thức: 1) Loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng theo quyền sở hữu diện tích đất rừng 2) Loại hình theo tình trạng kinh tê theo thu nhập ước tính, tình trạng kinh tê được biêt và chỉ số mức sống. 3). Loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng theo tình trạng kinh tê và quyền sở hữu diện tích đất rừng và 3) Loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng theo quyền sở hữu đất rừng, tình trạng kinh tê và dân tộc.

Dựa trên diện tích sơ hữu đât rừng. Dựa trên diện tích sở hữu đất rừng chúng ta có thể phân loại chủ sở hữu đất rừng theo chủ sở hữu đất rừng nhỏ, hộ gia đình sở hữu một (1) héc ta đất rừng hoặc ít hơn; chủ sở hữu đất rừng trung bình, các hộ gia đình sở hữu 2-10 héc ta, và chủ sở hữu đất rừng lớn, các hộ gia đình sở hữu nhiều hơn 10 héc ta.

Dựa trên tình trạng kinh tế. Loại hình chủ sở hữu đất rừng dựa trên tình trạng kinh tê có thể sử dụng mỗi hoặc bất kỳ kêt hợp nào của các chỉ số sau; ước tính thu nhập, tình trạng lớp kinh tê được biêt, và chỉ số mức sồng bằng các chỉ số có liên quan đên gia đình đã chọn. Loại hình này có thể sử dụng ba hoặc năm tỷ lệ theo thứ tự thấp, trung bình/trung bình hoặc cao hoặc thấp, cận trung, trung bình/trunh bình, trên trung bình và cao để mô ta tình trạng kinh tê. Nghèo, khá gia và giàu, có thể tương ứng với quy mô thứ tự thấp, trung bình và cao.

Dựa trên diện tích sơ hữu đât rừng và tình trạng kinh tế. Dựa trên diện tích sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tê. Bang chéo sau thể hiện đất rừng nhỏ, trung bình và rộng và thấp, trung bình/ trung bình và tình trạng thu nhập cao, ba tỷ lệ theo thứ tự bậc cung cấp loại hình hộ gia đình hợp lý dựa trên diện tích sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tê.

Biểu 40 Loại hình hộ gia đình dựa trên diện tích đât rừng và tình trạng kinh tế.

Diện tích đât rừng/ Tình trạng kinh tế

Thu nhập thâp (ngheo) Trung bình(Khá giả)

Cao(Giàu/Giàu có)

Nho Chủ sở hữu đất rừng có diện tích nhỏ nghèo

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích nhỏ khá gia

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích nhỏ giàu

Trung bình Chủ sở hữu đất rừng trung bình nghèo

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích trung bình khá gia

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích trung bình giàu

Rộng Chủ sở hữu đất rừng có diện tích rộng nghèo

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích rộng khá gia

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích rộng giàu

Từ liệt kê này, có thể có 9 loại hộ gia đình dựa vào quyền sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tê. Dựa vào kêt qua khao sát hộ gia đình của chúng ta, chủ sở hữu đất rừng nhỏ giàu và chủ sở hữu đất rừng rộng nghèo không thể xay ra. Vì vậy, chúng ta chỉ còn lại 7 loại hộ gia đình dựa trên diện tích đất rừng và tình trạng kinh tê.

Chủ sở hữu đất rừng rộng giàu/khá gia

Chủ sở hữu đất rừng trung bình giàu/khá gia

Chủ sở hữu đất rừng nhỏ có thu nhập khá hoặc trung bình

Chủ sở hữu đất rừng trung bình có thu nhập khá hoặc trung bình

Tháng 10 năm 2011 72

Page 73: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chủ sở hữu đất rừng rộng có thu nhập khá hoặc trung bình

Chủ sở hữu đất rừng nhỏ nghèo

Chủ sở hữu đất rừng trung bình nghèo

7 loại này có thể được chia làm 3: 1) Chủ sở hữu đất rừng nhỏ và trung bình nghèo, 2) Chủ sở hữu đất rừng nhỏ, trung bình và rộng khá gia và 3) Chủ sở hữu đất rừng trung bình và rộng khá gia.

Dựa trên quyền sơ hữu diện tích đât rừng, tình trạng kinh tế và dân tộc. Loại hình hộ gia đình theo quyền sở hữu đất rừng, tình trạng kinh tê và dân tộc hoặc mối quan hệ dân tộc có thể được suy ra hợp lý từ ma trận sau. Từ ma trận, có thể có 18 loại hộ gia đình.

Biểu 41 Các loại hộ gia đình có thể có theo quyền sơ hữu đât, tình trạng kinh tế và dân tộc.

Dân tộc Diện tích đât rừng Tình trạng kinh tếThâp/Ngheo Trung bình /Khá

giả Cao/Giàu

KINHNhỏ 1 2 3Trung bình 4 5 6Rộng 7 8 9

Dân tộc thiểu số (Mường, Thái v...)

Nhỏ 10 11 12Trung bình 13 14 15Rộng 16 17 18

Liệt kê dựa trên gia định theo kinh nghiệm, như được hỗ trợ bởi kêt qua phỏng vấn hộ gia đình, dân tộc Kinh và EM đều không liên quan đên quyền sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tê. Do đó EM nghèo, khá gia và giàu thì có dân tộc Kinh nghèo, khá gia và giàu. Và có dân tộc EM là chủ sở hữu đất rừng nhỏ, trung bình và rộng thì cũng có dân tộc Kinh. Và có EM nghèo hơn, giàu hơn và khá gia hơn dân tộc Kinh thì cũng có dân tộc Kinh nghèo hơn, khá gia hơn hoặc giàu hơn EM. Theo số liệu của chúng ta, không có nhiều khác biệt về kinh tê xã hội giữa người Kinh và EM. Do đó, loại hình hộ gia đình người Kinh theo quyền sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tê cũng tương tự như người EM. Theo lôgic, các loại hộ gia đình người Kinh là:

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh rộng giàu/khá gia.

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình giàu/khá gia

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh rộng có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ nghèo.

Tháng 10 năm 2011 73

Page 74: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình nghèo.

Tương tự, 7 loại này có thể được chia làm 3: 1) Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ và trung bình nghèo, 2) Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ, trung bình và rộng khá gia và 3) Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình và rộng giàu hoặc khá gia.

Theo lôgic, các loại hộ gia đình người EM là:

Chủ sở hữu đất rừng người EM rộng giàu/khá gia.

Chủ sở hữu đất rừng người EM trung bình giàu/khá gia.

Chủ sở hữu đất rừng người EM có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người EM có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người EM rộng có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người EM nhỏ nghèo.

Chủ sở hữu đất rừng người EM trung bình nghèo.

Và những loại này có thể được chia thành 3 loại: 1) Chủ sở hữu đất rừng người EM nhỏ và trung bình nghèo, 2) Chủ sở hữu đất rừng người EM nhỏ, trung bình và rộng khá gia và 3) Chủ sở hữu đất rừng Người EM trung bình và rộng giàu hoặc khá gia.

1.22 Sư dụng hệ thống phân loại

Các kiểu phân loại mô ta bên trên có thể được sử dụng để nhắm mục tiêu hiệu qua hơn cho ca kê hoạch FSDP và KHPTDTTS. Nêu các loại hình được sử dụng phù hợp làm khung mục tiêu hoặc cơ chê, người nghèo hoặc các bộ phận thiệt thòi hơn của ca dân tộc Kinh và cộng đồng người Mường, Thái sẽ không bị cách ly hoặc bỏ qua. Người Kinh nghèo và người EM nghèo sẽ được đam bao tham gia vào FSDP và người EM nghèo chắc chắn sẽ tìm thấy vị trí trong sổ đăng ký người tham gia hoặc người được hưởng lợi của KHPTDTTS.

Sự phân loại này sẽ không chỉ là công cụ hữu hiệu cho mục đích của người được hưởng hoặc người tham gia mà còn hữu ích để hướng tới người xứng đáng được hưởng hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của FSDP. Chủ sở hữu đất rừng trung bình và rộng giàu có vì họ có phương tiện và kha năng tiêp nhận tương đối cao hơn có thể không là mục tiêu chính liên quan đên tài chính và thậm chí một số hỗ trợ kỹ thuật.

2. Kiến thưc, thái độ và nhận thưc của dự án mơ rộng FSDP

2.1 Sẵn sàng tham gia vào dự án FSDP và ưu tiên thiết kế trồng rừng.

Lưu thông tin về một số người đã liên hệ về Dự án theo giá trị của vị trí hoặc chức năng chính thức của họ ở làng/huyện, nói chung các thành viên trong hộ gia đình ở ca Nghệ An và Thanh Hóa đều không biêt về dự án mở rộng FSDP trước đó. Do đó, trước khi phỏng vấn, tôi phai giai thích, với sự trợ giúp của người phiên dịch, các điểm đáng chú ý của dự án FSDP và lý do tại sao chúng ta muốn phỏng vấn họ. Do đó, những phút phỏng vấn đầu tiên được dành để giao lưu và tạo lập mối quan hệ và tạo sự tin tưởng cho thành viên trong hộ gia đình. Sau khi giai thích về Dự án, tôi hỏi họ xem họ có săn sàng tham gia vào việc lập kê hoạch và triển

Tháng 10 năm 2011 74

Page 75: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

khai dự án. Hầu hêt tất ca các hộ gia đình đều biểu lộ sự hứng thú và săn sàng tham gia và chủ động tìm hiểu đên Dự án. Nêu họ có lựa chọn, phần lớn (88% ở Nghệ An và 60% ở Thanh Hóa) ỏ ca hai tỉnh sẽ thích trồng rừng ngắn ngày, nhưng số lượng đáng kể (29% ở Nghệ An và 35% ở Thanh Hóa) thích các san phẩm nông lâm nghiệp và lâm san ngoài gỗ (17.64%), đặc biệt ở vùng tương đối gồ ghề ở các huyện ở vùng cao hơn như ở Thanh Hóa.

2.2 Văn hóa (kiến thưc và kỹ thuật) kinh nghiệm chăm sóc cây và trồng rừng.

Mọi người đều có kinh nghiệm về trồng rừng. Trên thực tê, phần lớn (53% ở Nghệ An và 67%) đã tham gia vào các dự án bao tồn và phát triển rừng của chính phủ trước đó như các dự án 327, 661, PAM và các dự án khác. Hầu hêt những dự án này đều cung cấp hỗ trợ tiền mặt và hỗ trợ phi tiền mặt dưới hình thức hỗ trợ cây giống, lúa gạo và hỗ trợ kỹ thuật. Tuy nhiên, hỗ trợ tiền mặt dưới hình thức trợ cấp hơn là dưới hình thức cho vay hoặc tín dụng từ Ngân hàng, đối ngược với những gì dự án muốn cung cấp. Những người không tham gia vào các dự án do chính phủ tài trợ đã tự trồng rừng. Trên thực tê, một số hộ gia đình đã thu hoạch từ rừng trồng của mình và đã nhận ra thu nhập từ việc trồng rừng. Điều này có thể giai thích xu hướng chủ động và săn sàng tham gia vàodự án mở rộng FSDP. Bất chấp kinh nghiệm trong quá khứ, họ vân thẳng thắn nói rằng họ không có đủ kỹ thuật và kiên thức phát triển trồng rừng và một số công nhận rằng họ có rừng trồng kém chất lượng. Và điều này đúng. Đên thăm một vài rừng trồng của chủ sở hữu nhỏ sẽ chứng minh cho sự thật này. Rừng trồng của chủ sở hữu nhỏ rất chật (tối đa 3600 cây giống trên một héc ta) mà không có bất kỳ kỹ thuật cai tiên khu trồng cây lấy gỗ hoặc kỹ thuật tỉa bớt nào được áp dụng.

2.3. Sẵn sàng vay tín dụng/nợ.

Các hộ gia đình thường săn sàng xin vay tín dụng từ ngân hàng khi tham gia vào dự án mở rộng FSDP. Tuy nhiên họ nhấn mạnh rằng, cùng với trợ giúp tài chính này, hỗ trợ kỹ thuật hiệu qua cũng cần được mở rộng đối với người tham gia là các hộ gia đình của các tiểu chủ. Tất nhiên, thái độ tích cực đối với tín dụng và nợ có thể được giai thích theo kinh nghiệm vay vốn ngân hàng trong quá khứ của họ. Ở Nghệ An, 41% số hộ gia đình muốn vay tiền từ Ngân hàng Chính Sách Xã hội Việt Nam (VSPB) hoặc Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank). Nợ được vay được sử dụng để san xuất vụ mùa nông nghiệp, mua giống nuôi, thiêt lập rừng trồng, xây dựng nhà cửa và cung cấp tài chính cho việc học của trẻ., tiền cho vay từ 5-25 triệu VND. Không gặp vấn đề hoàn tra nào đối với người vay là hộ gia đình.

Ở Thanh Hóa, hầu hêt tất ca (95%) hộ gia đình đều đã vay tiền từ Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (VSPB) (50%) và Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank) (50%). Tiền đã vay được sử dụng để san xuất vụ mùa nông nghiệp (30%), chăn nuôi %), (35 percent), trồng rừng (20 %), chê biên gỗ (5%) và cho mục đích giáo dục (10%). Số tiền cho vay trung bình là 14,679 triệu VND. Tuy nhiên, phần lớn người vay thường vay từ 5-10 triệu VND (33%) và từ 20-25 triệu VND (41%) tương ứng. Điều đáng khích lệ nhất là không ai trong số những người đã vay tiền từ ngân hàng gặp phai khó khăn gì trong việc hoàn tra.

2.4. Mơ rộng nhận thưc và các biện pháp tạo dựng năng lực khác

Tháng 10 năm 2011 75

Page 76: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Ở Thanh Hóa, phần lớn (86,67%) nhận thức về các dịch vụ mở rộng trong huyện. Các loại hoạt động mở rộng thường xuyên nhất được quan sát hoặc nhận biêt trong tỉnh là đào tạo về san xuất lúa gạo và quan lý ao cá (47,83%), đào tạo về chăn nuôi động vật và san xuất chăn nuôi (17,39 %) và các hoạt động thông tin lâm nghiệp (35%). Những hoạt động này được triển khai bởi các nhân viên mở rộng của huyện hoặc các cơ quan mở rộng (44,44), nhân viên mở rộng của xã/làng (48,15%) và cơ quan kiểm lâm (7,41%). Ở Nghệ An số người biêt về các dịch vụ mở rộng tại địa phương không nhiều bằng ở Thanh Hóa. Nhưng các hộ gia đình trong tỉnh đã nhận thấy rằng các loại hoạt động mở rộng thường xuyên nhất là đào tạo về san xuất lúa gạo và quan lý ao hồ, đào tạo nông lâm nghiệp, phân phối cây giống và phân bón và tạo điều kiện cho vay. Những dịch vụ này thường được triển khai bởi các cơ quan tương tự như DARD, cơ quan kiểm lâm, các đơn vị mở rộng của huyện, nhân viên mở rộng của làng/xã tín dụng làng xã và nhóm tiêt kiệm của Hội Phụ nữ.

2.5 Nhận thưc và kiến thưc về các nhóm xa hội hoạt động tại địa phương hoăc các tổ chưc làm việc trong huyện và sẵn sàng tham gia vào Các nhóm Nông trương Trồng rừng

Ở Thanh Hóa, khoang (93,35%) biêt về các nhóm thông tin là một phần của hệ thống tương hỗ tại địa phương để vượt qua tình trạng thiêu lao động (44%), thiêu tiền (24%) và thiêu thực phẩm (nhóm thực phẩm và thức ăn, 16%). Một số hộ gia đình đã tham gia trong quá khứ hoặc hiện là thành viên của một hoặc nhiều nhóm tương hỗ này. Nhận thức và tham gia thực tê vào các hệ thống tương hỗ này sẽ là dấu hiệu tốt cho thành viên và chủ động tham gia vào nhóm trồng rừng, thành phần của phát triển trồng rừng FSDP và điều này có thể giai thích rõ lý do tại sao tất ca đều săn sàng tham gia vào các nhóm Nông dân trồng rừng và tất ca đều có lợi cho việc khuyên khích thị trường, khuyên lâm và các chức năng của chứng chỉ rừng.

Ở Nghệ An, rất ít (24%) biêt về các nhóm thông tin là một phần của hệ thống tương hỗ tại địa phương. Những người biêt đã đề cập đên hiện trạng của các tổ chức lao động/công việc thường được sử dụng trong việc phát triển trồng rừng, họ cũng đề cập đên các tổ chức kiểm lâm và các tổ chức tình nguyện được tổ chức bởi chính phủ, đặc biệt cơ quan kiểm lâm. Bất chấp nhận thức kém về các tổ chức đang hoạt động tại địa phương, khi được giai thích về tầm quan trọng của các nhóm chủ trại trồng rừng (FFG), các hộ gia đình thường săn sàng tham gia vào sự hình thành và phát triển của FFG.

2.6. Kiến thưc của các kênh thông tin cộng đồng

Ở Nghệ An, các hộ gia đình thấy rằng các kênh liên lạc phổ biên nhất trong cộng đồng là hệ thống loa phóng thanh (27%), họp xã (20%) và truyền hình (27%) (mọi người trong làng đều có ti vi). Radio (13 %) cũng được sử dụng nhưng không phổ biên ở các vùng nông thôn khác của Châu Á như Philippin). Chương trình radio ưa thích của một trong số những người nghe radio là chương trình đặc biệt dành cho nông dân có tên “Bạn của nhà nông”. Tương tự ơ Thanh Hóa, kênh liên lạc phổ biên nhất tại địa phương là hệ thống loa phát thanh (40%), các cuộc họp xã (40%) và truyền hình (20%).

Tháng 10 năm 2011 76

Page 77: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

VII. NGƯỜI HƯỞNG LỢI KHÁC: LỢI ÍCH BÊN TRONG VÀ NGOÀI

Ngoài nhóm người sử dụng rừng (hộ gia đình trồng rừng quy mô nhỏ), những người hưởng lợi trực tiêp từ dự án FSDP, có các nhóm khác có tầm quan trọng và sức anh hưởng đối với sự phát triển của toàn bộ dự án. Người hưởng lợi từ dự án FSDP thường có thể được chia là năm nhóm:

1. Người sử dụng rừng và các nhóm lợi ích khác tại địa phương.

2. Các tổ chức trung gian ở tất ca các cấp; quốc gia/trung ương, tỉnh, huyện, xã và cấp làng.

3. Các nhóm lợi ích kinh tê bên ngoài

4. Xã hội dân sự và công chúng.

5. Người hưởng lợi khác.

Bang sau tập trung vào những người hưởng lợi khác từ FSDP.

Biểu 42 Phân tích chung về người hưởng lợi từ dự án mở rộng

Tháng 10 năm 2011 77

Page 78: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các loại đối tượng hưởng lợi

Ví dụ Lợi ích/Vai trò

Người sử dụng rừng có diện tích nhỏ và các nhóm lợi ích khác

Người tham gia FSDP;

thương nhân hoặc người mua lâm san tại địa phương, người môi giới hoặc người trung gian;

nhà máy chê biên gỗ tại địa phương và các cửa hàng nội thất gia đình và san phẩm thủ công

Người hưởng lợi trực tiêp từ dự án FSDP.

Hiệu qua và quan lý rừng trồng hiệu qua.

Kinh doanh buôn bán gỗ sinh lợi.

Giúp đam bao thị trường gỗ ổn định.

Nguyên liệu thô cho các doanh nghiệp kinh doanh. Thị trường ổn định cho gỗ và các lâm san khác.

Các tổ chức trung gian nội bộ và bên ngoài

Các đơn vị và cơ quan triển khai ở cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã, và làng;

Các cơ quan tạo điều kiện đào tạo, nghiên cứu, kinh doanh và thị trường và các cơ quan hỗ trợ hoặc hợp tác khác ở các cấp.

Người hưởng lợi trực tiêp từ dự án FSDP.

Đam bao rằng dự án sẽ được triển khai thành công.

Cung cấp thông tin và các yêu cầu kỹ thuật của dự án.

Hỗ trợ triển khai dự án.

Các nhóm lợi ích kinh tê bên ngoài

Các nhà máy chê biên gỗ lớn, như nhà máy cưa lớn, nhà máy gỗ dán và nhà máy giấy và bột giấy.

Các công ty kinh doanh gỗ và liên quan đên các san phẩm từ gỗ

Cung cấp đủ nguyên liệu thô; Đam bao thị trường công bằng cho gỗ và các san phẩm gỗ khác; Kinh doanh buôn bán gỗ và các san phẩm đem lại lợi nhuận.

Giúp đam bao thị trường ổn định và công bằng cho gỗ và các san phẩm từ gỗ

Công chúng Xã hội dân sự và các xã hội khác tạo thành công chúng

Đối tượng hưởng lợi chung và sau cùng của dự án FSDP: Cung cấp hỗ trợ chung liên tục cho dự án

Tháng 10 năm 2011 78

Page 79: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các loại đối tượng hưởng lợi

Ví dụ Lợi ích/Vai trò

Người hưởng lợi khác

Ngân hàng thê giới và các tổ chức tài chính hợp tác quốc tê bên ngoài khác;

Các tổ chức tài chính hỗ trợ kỹ thuật quốc tê ;

Các nhóm hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn trong nước và quốc tê.

Cung cấp hỗ trợ tài chính phát triển. Đam bao hỗ trợ tài chính cho dự án FSDP.

Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, trợ cấp tài chính.

Đam bao trợ giúp kỹ thuật và hỗ trợ tài chính cho dự án.

Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiêt cho dự án.

Giúp xây dựng chuyên môn xã hội và kỹ thuật của nhân viên triển khai dự án.

Vì vai trò rất quan trọng của họ trong việc triển khai dự án FSDP cần biêt rằng hiểu rõ hơn về các tổ chức trung gian khác nhau, các chức năng và trách nhiệm tương ứng trong Dự án và tầm quan trọng tương ứng và mức độ anh hưởng đối với sự thành công của dự án FSDP. Gia sử rằng các đơn vị triển khai và các tổ chức của dự án mở rộng FSDP sẽ giống như các đơn vị và tổ chức trong dự án FSDP ban đầu ở các tỉnh miền trung. Chức năng và trách nhiệm của vai trò cụ thể của các tổ chức triển khai và trung gian bội bộ đã được mô ta trong PIM và được tóm tắt trong bang sau.

Cần hiểu rõ về hệ thống trung gian đối với việc thiêt kê của cơ chê can thiệp để xây dựng kỹ năng chuyên môn và năng lực xã hội cần thiêt để triển khai dự án một cách hiệu qua .

Bang sau xác định số người tham gia vào hệ thống trung gian của dự án mở rộng FSDP và mô ta vai trò tương ứng và trách nhiệm chung của họ trong dự án.

Biểu 43 Phân tích các cơ quan trung gian nội bộ và bên ngoài của FSDP

Câp quản lý Các đối tượng chính Các đối tượng hô trợĐơn vị/Cơ

quanVai tro và Trách nhiệm

Vai tro và Trách nhiệm

Trung ương/

Quốc gia

NPSC, MHRP cung cấp chủ trương và chỉ thị cho dự án;

Trường đại học nông nghiệp

Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật dưới dạng khoa học

CPCU, CPCU chịu trách nhiệm chung về việc thực hiện dự án, quan lý và hướng dân; tập

Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam

Hỗ trợ công nghệ và dịch vụ mở rộng

Tháng 10 năm 2011 79

Page 80: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Câp quản lý Các đối tượng chính Các đối tượng hô trợĐơn vị/Cơ

quanVai tro và Trách nhiệm

Vai tro và Trách nhiệm

huấn

VPSP PIU; các tổ chức;

VPSP PIU, kêt hợp với CPCU thực hiện cho vay tín dụng, hỗ trợ buôn bán và thị trường

MARD và các cơ quan liên quan;

Tạo điều kiện thuận lợi

Tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường và hỗ trợ đào tạo

MARD và các bộ, cơ quan đại diện trong thông tin đại chúng

NPSC cung cấp hỗ trợ trực tiêp cho dự án tuỳ vào chức năng và nghiệp vụ

Phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, đài, truyền hình

Tạo ra công luận, đánh giá và hỗ trợ dự án

Cấp tỉnh PPSC PPSC cung cấp chỉ dân về chính sách và chỉ thị cho thực hiện dự án

Sở giáo dục, văn hoá và các cơ quan cấp tỉnh khác

Tạo không khí thuận lợi cho thực hiện dự án qua các chương trình thông tin đại chúng và giáo dục

PPC PPC cung cấp hướng dân và chỉ dân công việc

PPMU; PPMU chịu trách nhiệm về thực hiện dự án, quan lý và chỉ dân ở trong tỉnh; tập huấn cho cán bộ cấp huyện, xã và những cán bộ dự án được thuê

Các tổ chức cấp tỉnh

Tập huấn và phổ cập công chúng trong lĩnh vực chuyên môn của mình

VBSP chi nhánh tỉnh

Đại học lâm nghiệp

Đào tạo chuyên sâu

PWG, DARD, Thực hiện các hoạt

Tháng 10 năm 2011 80

Page 81: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Câp quản lý Các đối tượng chính Các đối tượng hô trợĐơn vị/Cơ

quanVai tro và Trách nhiệm

Vai tro và Trách nhiệm

chi nhánh VBSP, các đơn vị liên quan cấp tỉnh

động liên quan đên tín dụng

PWG, DARD và các sở liên quan khác hỗ trợ PPMU

Báo chí Khuấy động công luận qua các chiên dịch thông tin dại chúng

Cấp huyện DIU, DARD, FMB

DIU chịu trách nhiệm về dự án và chỉ dân trong huyện, chịu trách nhiệm về các cơ quan huyện trong việc thực hiện dự án

Các phòng ban dân tộc thiểu số, DOLISA và các cơ quan liên quan cấp huyện

Thông tin đại chúng trong lĩnh vực chuyên môn của mình

DPC DPC cung cấp hướng dân và chỉ dân công việc của CWD

Người dân Hỗ trợ tín dụng

Chi nhánh cấp huyện của VBSP

Chi nhánh cấp huyện của VBSP như hiệp hội phụ nữ thực hiện các hoạt động liên quan đên tín dụng cấp huyện

Tổ chức thanh niên,... cấp xã

Các đơn vị DEC và cơ quan liên quan

Cung cấp hỗ trợ tập huấn và các dịch vụ khác cho DIU

CWG cấp xã CPC và các cán bộ khác

Thực hiện và giám sát các hoạt động của dự án ở cấp thôn và xã; nhóm chủ đạo cho thực hiện các hoạt động cùng tham gia bao gồm các hoạt

Các tổ chức như Hiệp hội phụ nữ, hiệp hội nông dân và các liên minh không chính thức ở

Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động dự án ở cấp thôn và xã.

Tháng 10 năm 2011 81

Page 82: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Câp quản lý Các đối tượng chính Các đối tượng hô trợĐơn vị/Cơ

quanVai tro và Trách nhiệm

Vai tro và Trách nhiệm

động KHPTDTTS trong khu vực dân tộc thiểu số ở cấp thôn;

CPC chỉ đạo CWG trong việc thực hiện các hoạt động dự án ở cấp xã; các cán bộ cấp xã khác; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và các hộ trợ khác cần thiêt cho CWG

địa phương

Thôn Cán bộ phổ cập thôn

Thường là thành viên mấu chốt trong thôn, chịu trách nhiệm tổ chức và điều phối các cuộc họp thôn, đam bao đầu vào từ nhà cung cấp, điểm liên hệ ban đầu cho quyêt định các vấn đề tranh chấp

Các nhóm hộ Hỗ trợ và thực hiện ở cấp thôn và hộ

Trưởng thôn và cán bộ thôn

Trưởng thôn và cán bộ thôn khác cung cấp chỉ dân và hỗ trợ các cán bộ phổ cập thôn

VIII. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI

1. Mưc độ liên quan đến dự án

Không có nghi ngờ gì về mức độ liên quan của dự án, liên quan hơn đên địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã và làng). Phần lớn các hộ gia đình và người các vùng mục tiêu sẽ được hưởng lợi. Nêu được triển khai hiệu qua, Dự án có thể giai quyêt vấn đề kinh tê xã hội của sự không công bằng tại vùng nông thôn hoặc thành thị hoặc sự chênh lệch giữa tỉnh-vùng-quốc gia.Tháng 10 năm 2011 82

Page 83: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Ngoài các hộ gia đình sở hữu rừng quy mô nhỏ, sẽ có các nhóm khác được hưởng lợi từ việc triển khai hiệu qua dự án mở rộng FSDP. Ở hầu hêt các huyện, nhiều nhà máy chê biên tại địa phương (Nhà máy bột giấy và nhà máy xay gỗ nhỏ) xuất hiện. Nhà máy chê biên gỗ thứ cấp như cửa hàng nội thất và nhà máy khung kính cũng tồn tại. Những nhà máy chê biên gỗ sơ cấp và thứ cấp nhỏ này trực tiêp hưởng lợi từ dự án FSDP về việc cung ứng ổn định nguyên liệu thô tại địa phương cho nhà máy. Tuy nhiên, ngược lại, những nhà máy này cũng giúp tạo thị trường ổn định cho gỗ và các san phẩm khác từ gỗ của các chủ sở hữu rừng trồng quy mô nhỏ.

Một nhóm địa phương khác hưởng lợi trực tiêp là nhóm tiểu thương thường hoạt động như là người môi giới thị trường hoặc đối tượng trung gian. Họ kinh doanh và thu lợi từ việc mua và bán san phẩm gỗ từ các chủ sở hữu rừng trồng tại địa phương. Những việc họ thường làm là mua gỗ từ các chủ sở hữu rừng ngay trên đường vận chuyển hoặc tại gốc, sau đó bán chúng cho các nhà máy chê biên lớn gần trung tâm thành thị như Hà Nội. Tất nhiên, khi người trồng rừng bán san phẩm gỗ của mình trên đường, họ yêu cầu giá cao hơn so với khi bán tại gốc.

Vai trò của người kinh doanh địa phương hoặc người môi giới trong việc kích thích thị trường địa phương, cho dù là gỗ hay nói cách khác,thường được nhận dạng, nhưng lợi nhuận mà họ mang lại cho người dân liên quan đên việc duy trì giá trị của san phẩm của họ thường đáng nghi hơn. Quan hệ “mua và bán” của họ với người dân thường dân đên sự không công bằng nêu không giao dịch khó khăn, mà trong đó người dân luôn nhận/mất kêt thúc. Người dân không nhận được giá trị thị trường tốt nhất hoặc ngang bằng cho san phẩm của họ vì kêt qua của những giao dịch này. Ở tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa, tôi đã biêt rằng những người buôn bán tại địa phương thường là người Kinh.

Đối tượng được lợi dự kiên của dự án FSDP là các nhà máy chê biên lớn mua gỗ với số lượng lớn, chúng ta có quyền thăm quan một trong số những nhà máy đó ở Thanh Hóa Nhiều chủ sở hữu nhỏ hướng tới những nhà máy chê biên lớn này như là nguồn thị trường ổn định cho các san phẩm từ trồng rừng của mình trong thời gian dài. Trên thực tê, chủ sở hữu nhỏ sẽ cung cấp nguyên liệu thô từ gỗ cho thị trường rộng hơn chứ không chỉ hướng tới mức độ liên quan lớn hơn của dự án FSDP.

2. Nhu câu cho dự án mơ rộng

Nhu cầu hữu hiệu của dự án có thể được thể hiện bằng số lượng người được hưởng lợi trực tiêp và gián tiêp từ dự án. Dựa trên số liệu được cung cấp bởi PWG của ca hai tỉnh cho nhóm dự án, Ở Thanh Hóa, tổng số 11350 hộ gia đình sẽ tham gia vào dự án và khoang 12.000 đất rừng san xuất sẽ được sử dụng cho FSDP. Ở Nghệ An khoang 16.000 héc ta đất rừng san xuất sẽ được dành để tạo lập rừng trồng và các loại sử dụng đất rừng khác. Điều này sẽ trực tiêp có lợi cho ít nhất khoang 10 nghìn người tham gia của hộ gia đình sở hữu đất rừng ít nêu ít nhất 1/3 trung bình diện tích đất rừng của hộ gia đình ở Nghệ An được sử dụng cho dự án FSDP.

Liên quan đên đối tượng được hưởng lợi là dân tộc thiểu số, sẽ có tổng cộng 76.798 dân tộc thiểu số đượclợi trực tiêp trong cộng đồng 29 dân tộc Mường Thái có tổng số 164. 458 người ( ca dân tộc Kinh và Thái Mường) ở các huyện EM vùng xa của Tân Kỳ, Nghệ An và Nu Thanh, Thạch Thành,, Ngọc Lặc và Triệu Sơn của Thanh Hóa (Bang VI.2.7.1).Tháng 10 năm 2011 83

Page 84: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Nhu cầu nhận biêt cho dự án có thể được nêu rõ bởi thái độ hoặc xu hướng của các quan chức chính quyền địaphương được bàn bạc với các quan chức cấp tỉnh, huyện và xã. Mặc dù chúng tôi đã tham khao tổng cộng hơn 100 quan chức thuộc tất ca các cấp và nhìn chung chúng tôi có thể nói rằng họ quan tâm và nhiệt tình về dự án nêu lợi ích và sự nhiệt tình được hiệu chỉnh liên quan đên cách họ tổ chức các cuộc họp và tư vấn tại địa phương và cách họ hỗ trợ nhóm nhiệm vụ SIA trong việc thu thập dữ liệu của họ. Khi tư vấn ở cấp tỉnh, ca ở các cuộc họp sơ bộ và chi tiêt, PWG, đặc biệt ở Nghệ An, được tổ chức rất tốt. Hầu hêt các cuộc họp cấp huyện, xã và làng đều được tổ chức và tham dự. Các cuộc họp cấp huyện thường được tham dự bởi đại diện của Tổ công tác của huyện (DARD, DEC, FPMB v.v...) do phó chủ tịch ủy ban nhân dân huyện (DPC) làm chủ tọa. Các cuộc họp xã thường được tham dự bởi các quan chức xã do chủ tịch CPC làm chủ tọa và các cuộc họp làng mà chúng tôi gặp ở 4 làng EM được tham dự đầy đủ bởi trưởng làng và các quan chức khác và nhiều dân làng.

Dựa trên PRA và kêt qua phỏng vấn, tất ca các hộ gia đình mâu và thành viên PRA cũng đều có thái độ tích cực hoặc xu hướng ủng hộ dự án mở rộng FSDP. Trong khi đó chỉ một số ít hộ gia đình được phỏng vấn biêt về dự án trước nhiệm vụ của SIA, Tuy nhiên, sau khi giai thích mục tiêu và các thành phần của dự án và hỏi về mức độ săn sàng tham gia dự án của họ, tất ca mọi người đều tra lời theo hướng tích cực. Họ có thể kể cho chúng ta về việc họ thích loại trồng rừng nào hơn. Đề cập đên hỗ trợ tài chính FSDP và thành lập Hội trồng rừng (FFG), hầu hêt đều săn sàng mượn tiền từ ngân hàng để hỗ trợ cho việc phát triển trồng rừng và có lợi cho việc thành lập và tăng cường FFG tại địa phương có thể tạo thuận lợi cho thị trường San phẩm từ trồng rừng của người dân, chuyển giao dịch vụ mở rộng rừng và thúc đẩy chứng nhận rừng.

3. Năng lực tiếp thu/tiếp nhận của ngươi được hương của dự án

Chỉ số

\Kha năng tiêp nhận hay tính dễ tiêp thu của các hộ gia đình FSDP trong tương lai đối với dự án có thể được xác định hoặc đánh giá bằng cấp hoặc phạm vi của chỉ số tài san nghề nghiệp ổn định sau:

Nguồn nhân lự c

i. Trình độ học vấn

ii. Tình trạng sức khỏe

iii. Tính săn có của lao động

iv. Thái độ đối với dự án FSDP

v. Kinh nghiệm đối với các dự án trong quá khứ

vi. Kỹ thuật phát triển trồng rừng

vii. Kinh nghiệm và thái độ đối với việc vay nợ và tín dụng.

Vốn tự nhiê n

Tháng 10 năm 2011 84

Page 85: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Đất tự nhiên

An toàn đất tự nhiên vốn có

Vốn tài chính

Khoan tiêt kiệm thu nhập

Vốn xa hội

Xu hướng thành lập nhóm

Vốn vật chât.

Điều kiện cơ sở vật chất thực tê cụ thể theo cấp làng

Đánh giá khả năng tiếp nhận/

Sư dụng chỉ số vốn nhân lực. Kêt qua khao sát hộ gia đình và đặc điểm kinh tê xã hội của các vùng xa và quan sát cá nhân của tôi đối với điều kiện cơ sở hạ tầng thực tê ở các vùng mục tiêu đặc biệt ở các làng và xã mục tiêu sẽ cho thấy rằng người được hưởng của hộ gia đình trong tương lai thường sẽ hút thu hoặc dễ tiêp thu dự án. Như đã đề cập bên trên, hầu hêt các hộ gia đình ở ca hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa đều có trình độ học vấn tối thiểu là trung học, khỏe mạnh, thường có thái độ tích cực đối với dự án, gia sử rằng lao động cho dự án thường có săn cho dù có đôi chút khó khăn, và có kinh nghiệm về các dự án phát triển trồng rừng được chính phủ tài trợ trong quá khứ. Tất ca những điều này cho thấy rằng liên quan đên tài san vốn nhân lực của các hộ gia đình, họ sẽ dễ tiêp thu dự án. Tuy nhiên, mặc dù các hộ gia đình có kinh nghiệm về phát triển trồng rừng qua việc tham gia vào các dự án của chính phủ trong quá khứ, họ thừa nhận rằng kỹ thuật phát triển trồng rừng vân không đủ đối với việc thiêt lập và quan lý trồng rừng chất lượng cao có thể đam bao giá trị thị trường tốt cho các san phẩm của họ. Do đó, điều này phai được giai quyêt một cách hiệu qua trong quá trình triển khai dự án qua các dịch vụ mở rộng và hỗ trợ kỹ thuật phù hợp.

Sư dụng chỉ số vốn tự nhiên . Tất ca các hộ gia đình được phỏng vấn đều có đất rừng từ 2-61 héc ta ở Nghệ An và từ 0,5 đên 80 héc ta ở Thanh Hóa. Hầu hêt các hộ gia đình đều là các chủ sở hữu đất rừng vừa và nhỏ trong khi một số là chủ sở hữu đất lớn. Trong khi hầu hêt các hộ gia đình đều thuộc tầng lớp có đất vừa và nhỏ, tuy nhiên, hầu hêt tổng diện tích đất rừng là của một vài chủ sở hữu đất lớn.

Tất nhiên, do anh hưởng của các sáng kiên trồng rừng trong quá khứ của chính phủ nhằm phát triển trồng rừng, tất ca hoặc phần lớn đất rừng đã được trồng các loại cây phát triển nhanh hoặc dành cho nông lâm nghiệp và các sử dụng đất rừng khác. Ở một số huyện, một phần đất rừng cũng đã được trồng cây trồng hoa lợi như sắn, mía và chè. Nhiều người trồng rừng đã có kinh nghiệm thu hoạch gỗ từ rừng trồng và nhận thấy thu nhập đáng kể từ san phẩm của mình. Tuy nhiên, tất ca các rừng trồng ở ca hai tỉnh đều có chất lượng thấp và không cho gỗ có giá trị cao. Mặc dù hầu hêt hoặc tất ca đã thiêt lập rừng trồng thực hiện các sử dụng đất khác hoặc cày cấy hoặc trồng cây hoa lợi nông nghiệp có giá trị cao trên đất rừng. Các hộ gia đình

Tháng 10 năm 2011 85

Page 86: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

thường chắc chắn rằng họ vân còn một số đất trống hoặc có thể phát quang cho các rừng trồng theo dự án FSDP.

Tất ca chủ sở hữu đất ở Thanh Hóa đều có LUC trừ một người, trong khi đó ở Nghệ An chỉ 64% có LUC. Tuy nhiên, để thay cho LUC, các hộ gia đình khôn có LUC được cấp chứng nhận phân bổ đất (Sổ xanh) hoặc Nhóm hoặc Chứng nhận dùng chung. Do đó, việc bao đam của LUC được yêu cầu có thể không phai là vấn đề lớn ở các huyện được đề cập. Họ có thể sử dụng dự án FSDP làm bằng chứng tốt cho việc bao đam của công cụ chiêm hữu đất được yêu cầu, LUC, bởi các cấp thẩm quyền liên quan.

Sư dụng chỉ số vốn tài chính . Tất nhiên, chỉ một số ít chủ sở hữu đất rừng thuộc hộ gia đình được phỏng vấn có đủ khoan tiêt kiệm hoặc vốn tài chính để hỗ trợ phát triển trồng rừng của riêng họ. Dựa trên khao sát hộ gia đình của chúng tôi, có thể chỉ những hộ gia đình có thu nhập trên 50 triệu VND trên một năm mới có thể có vốn hoặc có thể đam nhận việc thiêt lập các rừng trồng. Trong khi hầu hêt các hộ gia đình không có đủ vốn tài chính, tuy nhiên Phần lớn họ đặc biệt ở tỉnh Thanh Hóa đều có kinh nghiệm vay tín dụng hoặc nợ từ ngân hàng. Hầu hêt các hộ gia đình vay tiền cho các mục đích khác nhau bao gồm quan lý tài chính. Và họ không gặp trục trặc gì khi hoàn tra. Xu hướng tích cực đối với tín dụng và vay nợ này có thể giai thích thái độ tích cực của họ đối với thành phần hỗ trợ tài chính của dự án, cung cấp hỗ trợ tiền cho các thành viên của hộ gia đình trong tương lai của FSDP. Điều này củng cố kha năng tiêp nhận chung của hộ gia đình có đất rừng đối với dự án.

Sư dụng chỉ số vốn xa hội . Khao sát hộ gia đình cho thấy hiện trạng của nhiều tổ chức làm việc và hệ thống tương hỗ giai quyêt vấn đề khan hiêm lao động và thiêu thực phẩm trong nhiều hộ gia đình đặc biệt ở Thanh Hóa. Nhiều hộ gia đình đang đối mặt với vấn đề thiêu lao động và thiêu thực phẩm thường tham gia vào những hệ thống tương hỗ này trong cộng động. Sự hiện diện của những nhóm tổ chức xã hội chính thức này trong cộng đồng có thể biểu thị xu hướng của các hộ gia đình tham gia vào các nhóm hoạt động có lợi cho việc thành lập FFG như đã hình dung trong dự án. Trên thực tê, PRA làng ở các làng Mường Thái cho thấy sự hiện diện của một số nhóm nông dân trồng rừng ở một số xã ở Nghệ An và Thanh Hóa (Phụ lục 8). Do đó kha năng tiêp nhận của các hộ gia đình được củng cố bằng xu hướng này.

Sư dụng chỉ số vốn vật chât . Sự hiện diện của cơ sở hạ tầng tốt như đường từ trang trại đên chợ là cần thiêt cho sự thành công của bất kỳ dự án phát triển nào như FSDP. Một số cộng đồng ở ca hai tỉnh bao gồm một cộng đồng làng Mường Thái ở Tân Kỳ, Nghệ An, đường từ trang trại đên chợ ở tất ca các huyện thường tốt trong mọi điều kiện thời tiêt. Và nhiều trang trại trồng rừng rất gần hoặc ngay cạnh các con đường này.

4. Khả năng tiếp nhận tương đối của chủ đât ngheo, khá giả và giàu

Như đã được quan sát trước đó, các cộng đồng người Kinh hoặc Mường Thái thường giống nhau. Cấu trúc tài san hoặc mô hình phân bổ của ca hai nhóm về ơ ban đều giống nhau. Hộ gia đình thường được phân bổ theo thu nhập và nhóm đất nhưng tổng phân bổ tài san liên quan ca thu nhập và quyền sở hữu đất đều khá lệch về một số tầng lớp giàu có.

Tháng 10 năm 2011 86

Page 87: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Từ loại hình hộ gia đình dựa trên nhóm thu nhập, quy mô sở hữu đất và dân tộc được mô ta bên trên, không có nghi ngờ về kha năng tiêp nhận của chủ sở hữu đất người Kinh hoặc Mường Thái có diện tích trung bình và rộng giàu có và khá gia. Tuy nhiên, có lo lắng về việc tham gia của chủ sở hữu đất là người Kinh và Mường Thái có diện tích vừa và nhỏ nghèo vào dự án. Nhưng dự án đặc biệt thận trọng với việc hạn chê tham gia của những nhóm thiệt thòi này. Quy trình lập kê hoạch, triển khai và giám sát toàn bộ FSDP cùng với quy trình lập kê hoạch KHPTDTTS được cai thiện có thể giai quyêt những lo lắng về kha năng tiêp nhận và tham gia của chủ sở hữu đất nghèo có diện tích vừa và nhỏ.

5. Ảnh hương xa hội của dự án

Phân tích anh hưởng của dự án đối với đối tượng được hưởng là hộ gia đình và các đối tượng hoặc nhóm lợi ích khác được hướng dân bởi chỉ số phù hợp với cơ cấu LIFE (CIFOR) và Cơ cấu Tài san Bền vững (DFID). Cơ cấu này đưa ra các chỉ số sau thường phan ánh các thay đổi khác nhau diễn ra như là kêt qua của việc triển khai dự án FSDP. Những thay đổi này là tích cực hoặc tiêu cực. Những thay đổi tích cực phan ánh anh hưởng có lợi cho dự án đối với nhiều người được hưởng lợi trong khi tác động tiêu cục thường là kêt qua bất lợi, rủi ro hoặc tình trạng không chắc chắn của dự án. Mục đích của phân tích anh hưởng xã hội là gợi ý các biện pháp sẽ tối đa hóa các tác động tích cực và giam thiểu hoặc giam nhẹ tác động tiêu cực hoặc có hại. Hậu qua tích cực hoặc tiêu cực có thể được nhận biêt có thể diễn ra trong thời gian ngắn, trung bình hoặc trong thời gian dài.

5.1. Chỉ số LIFE và chỉ số sinh kế bền vững

Thay đổi đối với cơ hội nghề nghiệp

Thay đổi đối với mưc thu nhập và phân bổ thu nhập

Thay đổi đối với các điều kiện rừng và môi trương

Thay đổi đối với tình trạng giá trị tài sản (phân phối quyền, tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp cộng đồng đưa ra quyêt định, tiêp xúc với các cơ hội nghề nghiệp chia sẻ thu nhập và lợi ích, chia sẻ chi phí và trách nhiệm, tiêp xúc với vai trò lãnh đạo.)

Thay đổi vốn nhân lực (kỹ thuật, kiên thức, kha năng làm việc và sức khỏe của người dân cùng cho phép người dân theo đuổi các chiên lược nghề nghiệp khác nhau và đạt được mục tiêu nghề nghiệp của họ.)

Thay đổi vốn xa hội (hệ thống và quan hệ của người dân; tổ chức xã hội, tổ chức làm việc, mối quan hệ trợ giúp, tư cách thành viên của các nhóm được hình thức hóa với quy tắc được chấp nhận, tiêu chuẩn và luật và quan hệ tin tưởng, chuyển nhượng và trao đổi cho mạng lưới an toàn thân mật giữa những người nghèo.)

Thay đổi vốn tự nhiên (Dự trữ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên bắt nguồn từ đó và phục vụ hiệu qua để đem lại nghề nghiệp, hình thành vốn tự nhiên, từ các hàng hóa vô hình chung như không khí và sinh thái học thành tài san có thể phân chia được sử dụng trực tiêp cho san xuất (cây, đất v.v...).

Tháng 10 năm 2011 87

Page 88: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Thay đổi vốn vật chât (có thể vận chuyển; chòi canh và nhà cửa, cung cấp đủ nước và hệ thống vệ sinh; sạch sẽ, năng lượng có thể chấp nhận được; và truy cập thông tin (liên lạc).

Thay đổi đối với vốn tài chính (Dự trữ săn có, tiền tiêt kiệm, tiền gửi ngân hàng hoặc tiền mặt. Dòng tiền thông thường: Lương hưu, chuyển khoan từ nhà nước và gửi tiền.)

5.2 Lợi ích/Tác động có lợi

Đối với chủ đât của hộ gia đình . Dựa vào kêt qua khao sát hộ gia đình người tham gia trong tương lai của FSDP ở Thanh Hóa và Nghệ An đã phát biểu rằng nêu dự án thành công trong việc ổn định công việc và nghề nghiệp trong cộng đồng sẽ được tăng cường và mức thu nhập của họ sẽ tăng do giam được đói nghèo tại địa phương. Thu nhập tăng có thể đem lại nhiều tiêt kiệm hơn có thể được sử dụng để đầu tư san xuất khác hoặc dành cho việc học của trẻ nhỏ. Dự án cũng sẽ dân đên việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu qua hơn bắt nguồn từ việc tăng kha năng của chủ sở hữu rừng trồng của hộ gia đình, do đó tăng mức độ bao phủ của rừng và củng cố mức độ bao vệ môi trường. Tất ca những chiên lược dài ngày này sẽ cai thiện chất lượng cuộc sống không chỉ của người được hưởng lợi của hộ gia đình trong tương lai mà còn cho toàn xã hội.

Ngoài những tác động tích cực thường được đề cập bởi người tham gia của ca hai tỉnh, các hộ gia đình ở Thanh Hóa cũng nhận ra các tác động tích cực khác như khu vực rừng trở thành một phần quan trọng của nền kinh tê địa phương, vùng và quốc gia liên quan đên tăng kha năng cung cấp nguyên liệu thô từ gỗ của chủ sở hữu rừng trồng cho các nhà máy chê biên gỗ nhỏ và các nhà máy giấy và bột giấy ở các trung tâm công nghiệp lớn.

Nhìn chung, các tác động tích cực cùng nhau củng cố CUỘC SÔNG và, vốn xã hội, tài chính và tài nguyên thiên nhiên của hộ gia đình và xã hội.

Đối với các nhóm lợi ích tại địa phương . Ngoài những người tham gia trong hộ gia đình, còn có các nhóm khác trong xã hội chịu sự tác động, cụ thể là người buôn bán tại địa phương, hầu hêt những người môi giới thị trường và người trung gian và các chủ sở hữu nhà máy chê biên gỗ tại địa phương. Nguồn cung cấp thường xuyên nguyên liệu thô từ gỗ bắt nguồn từ rừng, các rừng trồng của chủ sở hữu nhỏ sẽ đam bao tính bền vững của doanh nghiệp buôn bán địa phương và các công ty chê biên gỗ được lợi từ ca người môi giới và người trung gian thị trường và các cơ sở chê biên gỗ và cộng đồng nói chung. Người buôn bán tại địa phương và các doanh nghiệp chê biên gỗ tại địa phương sẽ trực tiêp được hưởng lợi với lợi nhuận cao hơn và cộng đồng với các hoạt động kinh tê được tăng cường tại địa phương.

Đối với các hộ gia đình không tham gia . Có hai loại hộ gia đình không tham gia trong cộng đồng, tuy nhiên, có thể bị anh hưởng bởi Dự án. Đầu tiên, là các chủ gia đình không có đất rừng theo giá trị của tiêu chuẩn cơ ban của quyền sở hữu đất không đủ điều kiện tham gia vào dự án FSDP. Tùy thuộc vào nhóm thu nhập và hoạt động tạo thu nhập, họ có thể gián tiêp hưởng lợi từ dự án liên quan tới tác động của dự án để kích thích kinh tê địa phương. Nêu những hộ gia đình không tham gia là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp của họ có thể được nâng lên nhờ các hoạt động kinh tê địa phương mạnh hơn.

Tháng 10 năm 2011 88

Page 89: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Loại chủ sở hữu không tham gia thứ hai có thể là chủ sở hữu đất rừng không tham gia, những người có đủ tiền để phát triển, trồng rừng. Kinh nghiệm thành công của FSDP trong xã hội có thể thúc đẩy chủ sở hữu đất rừng có kha năng tài chính đầu tư vào rừng trồng như trường hợp của một số chủ đất có kha năng ở Thanh Hóa và Nghệ An, những người được khuyên khích trồng rừng với kinh nghiệm thành công của các Chủ sở hữu đất rừng khác trong xã hội, những người trước đây đã tham gia vào các chương trình phát triển rừng trồng do chính phủ tài trợ trong quá khư như 327 và 661.

Đối với các tổ chưc trung gian . Các đơn vị triển khai, người quan lý dự án và nhân viên triển khai khác, có trách nhiệm chính là hoạt động với cương vị người trông coi và giám sát của một trong số những tài nguyên thiên nhiên có giá trị nhất trong nước, rừng, chắc chắn sẽ được hưởng lợi dưới nhiều cách. Nhìn chung, việc triển khai dự án thành công sẽ dân đên việc tạo dựng vốn nhân lực, tài chính, xã hội, tài nguyên thiên nhiên và tài san vật chất của các tổ chức có liên quan. Chắc chắn rằng, kha năng phát triển dự án và các tài san vốn côn người khá của tổ chức triển khai sẽ được tăng cường. Tương tự, tài san tài chính và xã hội của họ sẽ được tăng cường bởi thành phần hỗ trợ tài chính và ban chất tham gia và hợp tác của dự án. Dự án sẽ dân đên tạo dựng quan hệ và thiện chí khi triển khai và hỗ trợ các tổ chức góp phần tích trữ tài san vốn xã hội. Mặc dù dự án không trực tiêp cung cấp tài chính cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất, chính phủ chắc chắn sẽ phân bổ vốn bổ sung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất cụ thể là đường vận chuyển hoặc đường từ trang trại đên chợ để kích thích tiêp thị các san phẩm từ rừng trong cộng đồng của dự án. Cuối cùng, nêu dự án thành công, sẽ có việc xây dựng đáng kể của vốn tài nguyên thiên nhiên không chỉ của các vùng dự án mà còn trên toàn quốc. Với tư cách người trực tiêp trông coi tài nguyên rừng của quốc gia, những người triển khai dự án sẽ rất tự hào về tất ca công việc xây dựng vốn toàn diện.

Đối với các tổ chức hỗ trợ như trường cao đẳng và đại học và các tổ chức nghiên cứu và đào tạo và các tổ chức phi chính phủ, họ cũng sẽ nhận biêt việc tạo dựng vốn nhân lực, vốn tài chính và xã hội đáng kể.

Đối với công chúng . Nhìn chung, công chúng sẽ được lợi trực tiêp liên quan đên việc nhận thức, hiểu biêt tăng và tôn trọng tầm quan trọng và giá trị của việc phát triển rừng, bao tồn và bao vệ nói riêng và bao tồn và bao vệ môi trường nói chung do đó tăng tài san vốn nhân lực của công chúng. Họ cũng sẽ là người nhận tác động có lợi cuối cùng của việc tạo dựng thành công tài nguyên thiên nhiên và rừng góp phần vào môi trường trong sạch hơn và chất lượng cuộc sống cao hơn.

5.2. Rủi ro, những điều cân quan tâm và các tác động tiêu cực khác

Mặc dù dự án thường đem lại nhiều lợi ích, nhưng cũng có rủi ro và điều không được chắc chắn khi tham gia triển khai dự án có thể để lại những tác động xấu và tiêu cực nêu các biện pháp khắc phục không được tiên hành.

Đối với ngươi tham gia là hộ gia đình . Các loại rủi ro được nhận biêt bởi hộ gia đình có thể được chia làm ba phần: rủi ro kinh tế, rủi ro kỹ thuật và rủi ro về môi trương. Rủi ro xã hội có thể được thêm vào ba loại này.

Tháng 10 năm 2011 89

Page 90: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Rủi ro kinh tê thường được đề cập nhiều nhất bởi hộ gia đình ở ca Nghệ An và Thanh Hóa là thị trường không ổn định do biên động giá thường dân đên thời kỳ Thái nghén dài của các dự án rừng trồng và các dự án phát triển rừng khác. Nhận xét sau của một thành viên hộ gia đình nhấn mạnh hoặc phan ánh lo lắng hoặc quan ngại về tương lai của hầu hêt những người tham gia: “Hôm nay chúng tôi trồng cây, tương lai sẽ ra sao”

Vì sự không ổn định, họ lo lắng về thị trường ổn định và vững chắc cho san phẩm rừng của mình. Họ lo ngại rằng khi nào là thời điểm để thu hoạch, họ không thể kiểm soát được giá trị thị trường tốt hoặc công bằng cho san phẩm của mình. Nêu điều này xay ra, họ sẽ không thể hoàn tra số tiền đã vay và họ sẽ ngập trong nợ nần.

Mặc dù họ lo lắng về biên đổi giá và giam giá có thể xay ra trong tương lai, nhưng họ không thể nhận ra rằng một trong những nguyên nhân của việc giam giá các san phẩm gỗ có thể là do cung cấp quá nhiều gỗ cùng một loại trong tương lai vì hầu hêt mọi người tham gia trong hộ gia đình đều tham gia trồng rừng cùng một loại cây keo. Để khắc phục kha năng xay ra này, dự án cần hỗ trợ và khuyên khích đa dạng hóa các mô hình và loại cây trồng. Điều đó có thể khuyên khích việc giới thiệu các loại cây tre có thể dùng vào nhiều mục đích ở ca khu vực trồng rừng và hệ thống nông lâm nghiệp.

Một điều mà họ không quan tâm nhiều nhưng đặc biệt quan trọng về mặt kinh tê là duy trì giá trị của các san phẩm lâm nghiệp của mình. Dựa trên cuộc phỏng vấn, vấn đề duy trì giá trị không được đề cập. Dường như họ chỉ lo lắng về thị trường chứ không lo lắng về việc duy trì giá trị. Chỉ cần họ có thể bán được san phẩm của mình bất chấp việc không thu được giá hoặc giá trị tốt nhất cho san phẩm của mình. Ngay bây giờ, những người dân đã thu hoạch nhận thấy rằng họ không nhận được giá tốt nhất cho san phẩm của mình, nhưng họ có thể không biêt giá trị thị trường thực tê cho san phẩm họ đang giữ là bao nhiêu. Một trong những lý do để việc duy trì giá trị thấp của người trồng rừng đối với san phẩm lâm nghiệp của mình có thể là hệ thống thị trường tại địa phương bị chi phối bởi người buôn bán địa phương thực chất là người môi giới hoặc người trung gian. Hơn ai hêt, họ là những người duy trì hầu hêt giá trị của san phẩm gỗ từ rừng của người dân tại thời điểm nhận biêt lợi nhuận cực cao theo chi phí của người trồng rừng.

Cần duy trì giá trị của các san phẩm lâm nghiệp đối với người dân tin nhầm rằng giá trị của FFG được đưa ra bởi dự án. Qua FFG, người dân có thể tập hợp lại với nhau và được tổ chức cho hệ thống thị trường duy trì giá trị và nhiều lợi nhuận hơn cho san phẩm lâm nghiệp của họ.

Một cách khác để tăng duy trì giá trị của san phẩm lâm nghiệp của họ, mà người dân không thể nhận thức được là có thể thành lập các nhà máy chê biên nhỏ liên quan đên chủ sở hữu đất rừng vừa và nhỏ qua sự hỗ trợ của FFG. Thay vì chỉ bán các san phẩm lâm nghiệp như nguyên liệu từ gỗ, họ có thể được tổ chức để thành lập các nhà máy chê biên gỗ tại địa phương để chuyển gỗ thô thành các san phẩm đã qua xử lý hoặc các san phẩm gỗ đã hoàn thành như khung kính trượt và đồ dùng gia đình. Điều này không chỉ đem lại việc duy trì giá trị và giá cao hơn cho các chủ sở hữu rừng trồng, mà còn 101 tạo công ăn việc làm tại địa phương và tạo cơ hội nghề nghiệp trong cộng đồng.Tháng 10 năm 2011 90

Page 91: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Một biện pháp tăng giá trị khác mà người dân có thể không biêt là áp dụng phương pháp chuỗi giá trị cho việc quan lý trồng rừng của mình và có thể trong tương lai cho các hoạt động chê biên gỗ. Ở các rừng trồng, phương pháp chuỗi giá trị sẽ cho phép người dân nhận biêt được giá trị lớn hơn của rừng trồng của mình bằng cách cho phép người dân bán các loại san phẩm khác nhau tùy thuộc vào các giai đoạn của chu kỳ hoặc sự luân phiên trồng cây. Ví dụ: đoạn gỗ là san phẩm trong khi cắt tỉa ở giai đoạn đầu của chu kỳ trồng cây có thể được bán làm vỏ bào hoặc làm nguyên liệu cho vật phẩm mới, đoạn gỗ nhỏ khi cắt tỉa ở giai đoạn sau có thể được bán cho nhà máy bột giấy làm gỗ làm giấy và san phẩm thu hoạch sau cùng có thể được bán làm gỗ xẻ hoặc đoạn gỗ dán có thể sử dụng làm nguyên liệu tho cho việc san xuất gỗ dán và các san phẩm gỗ loại hai có giá trị cao hơn khác được sử dụng trong các ngành xây dựng nhà của hoăc đồ dùng gia đình.

Một rủi ro kinh tê khác thường không được hộ gia đình đề cập là rủi ro sử dụng đất có thể dân đên tranh chấp, đặc biệt liên quan đên những chủ đất đã dành một phần đất rừng của mình để trồng cây hoa lợi như sắn, mía và chè để tăng thu nhập của mình. Việc sử dụng rừng mà chủ đất đang dành để trồng cây hoa lợi tăng thu nhập cần phai được nghiên cứu hoặc xem xét phù hợp trước khi một phần hoặc tất ca đất này được chuyển thành rừng trồng vì sợ rằng thu nhập của gia đình họ sẽ giam đặc biệt trong giai đoạn ngắn, tác động tiêu cực đên cuộc sống hàng ngày của họ.

Rủi ro về kỹ thuật liên quan đên kha năng thất bại của hộ gia đình khi phát triển rừng trồng chất lượng cao như dự kiên do hoạt động quan lý không hiệu qua từ những người khác, chọn sai loại cây giống do không để ý đên sự phù hợp cho địa điểm của các loại cây và không áp dụng cắt tỉa khoa học và cai tiên khu vực trồng gỗ khác (TSI). Một lo ngại khác được bày tỏ bởi các hộ gia đình là liên quan đên quan lý dự án cụ thể là thời điểm giai ngân không đúng và việc chuyển giao đầu vào khác bao gồm các dịch vụ đào tạo và mở rộng. Do đó, quỹ và các nguồn vốn đầu vào khác là không đủ, điều quan trọng hơn là chúng phai được giai ngân và chuyển giao đúng thời điểm và đúng số lượng.

Một rủi ro khác được đưa ra bởi các hộ gia đình là rủi ro về môi trường. Từ việc phỏng vấn các hộ gia đình, các rủi ro này bao gồm tác động tiêu cực của bão, hạn hán và các thiên tai khác do tác động của thay đổi khí hậu. Điều này cũng bao gồm mối nguy cây trồng mắc phai dịch bệnh lan truyền do hậu qua của độc canh cây trồng và mối nguy xói mòn đất do hậu qua của việc sử dụng không đúng loại cây trồng.

Tuy nhiên, trong số tất ca các rủi ro về kinh tê, kỹ thuật và môi trường bên trên, tất nhiên điều quan trọng nhất là rủi ro xã hội của việc cách ly dự án của chủ sở hữu đất rừng nghèo bị thiệt thòi vì điều đó đi lại giá trị cốt lõi và mục tiêu tham gia, tính công bằng và tính ổn định của dự án nêu không có biện pháp khắc phục nào được áp dụng hoặc được chấp nhận. Mặc dù điều này không được các hộ gia đình trực tiêp nói ra, vì họ không thể nhận ra điều đó, điều được nêu. Trong phân tích về đặc điểm kinh tê xã hội bên trên của người tham gia là hộ gia đình có đất rừng.

Việc cách ly chủ đất nghèo là rất dễ xay ra nêu việc triển khai dự án tuân thủ cứng nhắc ban chất “theo nhu cầu” của dự án mà không ưu tiên chú ý đên người nghèo. Điều này có thể được Tháng 10 năm 2011 91

Page 92: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

giai thích theo hai thực trạng xã hội. Một là vì kha năng tham gia thấp hơn và kha năng tiêp nhận theo giá trị chỉ là một phần của phần bị thiệt thòi của cộng đồng. Và hai là do mức độ hài lòng thấp hơn, họ vốn đã không thích tham gia vào. Các dự án có giai đoạn hoặc thời kỳ chờ lợi nhuận dài ngày như dự án trồng rừng FSDP.

Một nhân tố khác có thể gây ra sự cách ly người nghèo trong dự án là nêu quan lý dự án quan tâm đên biện pháp đầu ra của hiệu qua thực hiện được biểu thị theo tần số và số lượng người hơn là thu nhập, tác động hoặc thay đổi như mong muốn, như đã chỉ ra, bởi LIFE có liên quan và chỉ số nghề nghiệp ổn định, đó cũng sẽ là một kha năng dân đên việc cách ly chủ sở hữu đất rừng nghèo, những người đáng lẽ phai được ưu tiên và vì vậy là đối tượng được hưởng lợi của dự án. Cần có công cụ đánh giá và giám sát thực tê hơn sử dụng các chỉ số có liên quan đánh giá hiệu qua thực hiện, mức độ liên quan và tính hiệu qua của dự án. Điều này có thể đam bao rằng chủ sở hữu đất ngheo chắc chắn sẽ được chọn là người tham gia dự án và là đối tượng hưởng lợi

Đối với các nhóm lợi ích tại địa phương . Dự án thành công sẽ là mối lo lớn đối với người môi giới hoặc người trung gian tại thị trường địa phương. Dự án thành công có nghĩa là lời khai tử của công việc kinh doanh tại địa phương của họ. Nêu dự án có thể hình thành và duy trì FFG hiệu qua, FFG này có thể đóng vai trò là các kênh thị trường công bằng hơn cho chủ sở hữu đất rừng hơn là người môi giới tại địa phương. Nêu FFG cũng có thể được tăng cường để có thể tiên hành thành lập tập thể xử lý gỗ của chủ sở hữu nhỏ, thì chắc chắn hoạt động của các nhà máy chê biên gỗ nhỏ hầu hêt được điều hành bởi những người không có đất rừng có thể tác động xấu.

Đối với các hộ gia đình không tham gia . Nêu các hộ gia đình không tham gia, không được hưởng lợi từ các anh hưởng trợ cấp bên ngoài (tác động bên ngoài của FSDP thành công) đó là tác động thúc đẩy của dự án, những hộ gia đình không tham gia đặc biệt là những người nghèo không có đất rừng, vị trí thiệt thòi của họ trong xã hội có thể xấu hơn hoặc trầm trọng thêm

Đối với các tổ chưc trung gian . Dựa trên việc thao luận với các tổ chức địa phương có liên quan, một rủi ro hoặc lo lắng của các tổ chức trung gian nội bộ là kha năng triển khai dự án không thành công thường do thiêu nhân viên đủ điều kiện liên quan đên số lượng và chất lượng. Ở một số huyện chúng tôi đã ghé qua, tổ chức thực hiện được giao không có hoặc có ít chuyên gia về rừng. Do đó, điều này dân đên việc nghi ngờ kha năng của tổ chức có liên quan thực hiện hiệu qua các hoạt động cau dự án và các hoạt động ở huyện. Mặc dù họ khẳng định rằng, việc thiêu chuyên gia có kinh nghiệm về rừng có thể được giai quyêt bằng cách hợp tác với. Các cơ quan lâm nghiệp của huyện khác, những huyện có chuyên gia lâm nghiệp có kinh nghiệm như họ đã thực hiện với một số dự án trong quá khứ, tất nhiên, rất khó để thực hiện dự án FSDP mà không có hậu qua tiêu cực. Do đó, trước khi triển khai toàn bộ dự án, trước tiên, tình trạng thiêu nhân viên có kinh nghiệm sẽ đem lại rủi ro cho việc quan lý hiệu qua dự án phai được quan lý dự án giai quyêt.

Một rủi ro khác với tổ chức trung gian nội bộ là rủi ro phát sinh từ quyền lợi mâu thuân. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp cơ quan thực hiện không có rừng sẽ được xử lý chỉ nhờ Tháng 10 năm 2011 92

Page 93: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

các chuyên gia ở các cơ quan khác có ưu tiên công việc khác. Không có khuyên khích thích hợp, nhân viên phụ tá không thể có động lực cần thiêt để thực hiện hiệu qua trách nhiệm được giao của mình trong dự án. Một báo cáo đánh giá của KHPTDTTS đã chỉ ra một số bằng chứng đối với tác động này.

Rủi ro với các tổ chức trung gian bên ngoài hoặc các tổ chức hỗ trợ là kha năng chuyển giao không hiệu qua đầu vào hỗ trợ của họ chủ yêu do mâu thuân về quyền lợi tổ chức. Do đó, cần phai kiểm tra thích hợp các tổ chức trung gian bên ngoài của dự án trước khi họ tham gia vào dự án.

Đối với công chúng . Rủi ro chỉ có thể được kêt hợp với công chúng là rủi ro mất lợi nhuận, liên quan đên lợi nhuận đã đề cập bên trên, nêu dự án không được triển khai thành công.

Đối với dân tộc thiểu số. Quá trình phân tích rủi ro ở trên được áp dụng chung cho các hộ gia đình ở Thanh Hóa và Nghệ An. Mặc dù đa số các hộ gia đình mâu ở Thanh Hóa là các hộ gia đình dân tộc thiểu số, trong khi các hộ gia đình mâu ở Nghệ An là người Kinh, thao luận có thể thường được áp dụng cho ca hai dân tộc.

Phần này bàn về các rủi ro dự án và các tác động tiêu cực đặc biệt cho các dân tộc thiểu số nhất là người nghèo. Có ba loại rủi ro có thể xay ra cho các hộ gia đình dân tộc thiểu số có tham gia hoặc không tham gia dự án.

Rủi ro mà nói chung do tình trạng kinh tế - xa hội tương đối bât lợi của đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế khả năng hâp thu của họ đối với dự án. Mặc dù trong trường hợp của hai tỉnh, chúng tôi đã không tìm thấy bất kỳ sự dấu ấn khác biệt nào giữa, tình trạng kinh tê - xã hội về thu nhập, quyền sở hữu đất, giáo dục, và mức độ sức khỏe, vân còn đó nhận thức chung tuy nhiên đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là người nghèo nói chung bị tước đoạt nhiều quyền lợi hơn so với các đối tác người Kinh. Họ thường được coi là nghèo, ít học, và kém lành mạnh do đó giam kha năng hấp thụ hoặc phan ứng kém thuận lợi với dự án FSDP. Những người nông dân dân tộc thiểu số nghèo do đó sẽ vân là một phần thiểu số tham gia các dự án cây trồng ở vùng cao bị chi phối bởi các chủ đất rừng tốt hơn do sự tham gia hạn chê của họ cho dự án.

Rủi ro do Chính phủ thu hồi đât đang sư dụng cho dự án (qui hoạch, kế hoạch). Theo quan điểm hiện tại quy hoạch sử dụng đất thực tiễn phát triển trồng rừng theo dự án có thể có tác động tiêu cực trên đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là nông dân nghèo canh tác du canh du cư hoặc canh tác nương rây.

Tong khi quyền được sống du canh du cư qua các khu vực khác nhau của đồng bào dân tộc thiểu số được công nhận vân có một kha năng tuy nhiên theo quy định của Chính phú hiện tại các nhà quy hoạch sử dụng đất có thể không công nhận vùng đất bỏ hoang trong quá trình lập kê hoạch đặc biệt những cùng sườn dốc cao hơn cho đên những vùng thấp hơn san xuất các cây lương thực có anh hưởng tới an ninh lương thực của khu vực. Có rất nhiều hộ dân mâu tại tỉnh Thanh Hóa có kinh nghiệm trong việc bao quan lương thực đặc biệt là lúa gạo trong nhiều tháng.

Tháng 10 năm 2011 93

Page 94: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Thêm một tác động bất lợi cũng có anh hưởng lớn lên đồng bào dân tộc thiểu số có thể được tạo ra nêu dự án sau thực hành lập kê hoạch sử dụng đất hiện tại làm giam năng suất và tính bền vững của các trang trại du canh thâm canh hơn từ các khu vực trang trại nhỏ hơn.

Rủi ro từ nhận thưc và trình độ hiểu biết nói chung là thâp và các hạn chế về măt kỹ năng của ngươi dân tộc thiểu số. Khoan tín dụng và phần cho vay để hỗ trợ kha năng tài chính của những người tham gia dự án và một số hoạt động quan lý phát triển rừng trồng ví dụ thiêt kê trồng rừng không có thể được dễ dàng cho đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào dự án đặc biệt là người nghèo bởi vì thiêu kiên thức và kỹ năng, hạn chê về kinh nghiệm trong việc chăm sóc cây trồng và quan lý tín dụng.

Nêu không có biện pháp tăng cường kiên thức và kỹ năng cần thiêt cho đồng bào dân tộc thiểu số dân tới nguy cơ hạn chê về quan lý tín dụng và khó khăn trong việc quan lý rừng trồng của đồng bào dân tộc thiểu số. Điều này có thể dân đên sự tham gia hạn chê hoặc gạt ra ngoài lề của các hộ dân tộc thiểu số nghèo trong các hoạt động FSDP.

5.4. Biện pháp khăc phục rủi ro

Giảm nhẹ rủi ro của hộ gia đình . Khắc phục rủi ro của hộ gia đình rủi ro của hộ gia đình, có tên, rủi ro kinh tê, rủi ro kỹ thuật, rủi ro môi trường và xã hội. Rủi ro kinh tê bao gồm sự không ổn định và bất ổn của thị trường trong hệ thống thị trường, giá thị trường thấp do biên động giá, san phẩm gỗ có chất lượng thấp hoặc đơn gian cung cấp quá nhiều gỗ cùng loại và duy trì giá trị thấp do sự tồn tại của hệ thống thị trường không thuận lợi bị chi phối bởi người môi giới thương mại và người trung gian. Các biện pháp sau được gợi ý để khắc phục rủi ro kinh tê của hộ gia đình

Để giảm nhẹ tinh bât ôn va biên đông gia cua thị trương, dư an phải đầu tư vào hệ thống thông tin thị trường hiệu qua để người dân có thể xác định thời điểm tốt nhất để thu hoạch và bán san phẩm của mình.

Để giảm nhẹ khăc phuc tinh trang gia thị trương cua cac sản phâm lâm nghiêp thâp, dư an phải đam bao rằng qua kỹ thuật mở rộng hiệu qua, người tham gia là chủ sở hữu đất rừng chấp nhận: 1). kỹ thuật nâng cao chất lượng phù hợp có thể đam bao các san phẩm chất lượng cao có thể cạnh tranh trong nước hoặc quốc tê, sử dụng hạt giống và cây giống có chất lượng cao, thực hiện cai tiên khu trồng cây lấy gỗ (TSI) và các kỹ thuật lâm nghiệp phù hợp khác phai được áp dụng và 2). Đa dạng hóa các mô hình và loại cây trồng. Ưu tiên hơn đối với nông lâm nghiệp cai tiên và mô hình trồng cây hỗn hợp và giới thiệu các loại cây sử dụng được cho nhiều mục đích trong hệ thống được ưu tiên. Để nhận biêt điều này, đầu tư thêm vào đào tạo và mở rộng và dành thêm thời gian và công sức để phát triển kha năng của chủ hộ có rừng để phát triển trồng rừng cai tiên là cần thiêt.

Để giảm nhẹ khăc phuc viêc duy tri gia trị thâp cua gô va cac sản ph âm lâm nghiêp khac dự án phai nỗ lực để thành lập sớm và tăng cường FFG. FFG phai có chức năng ưu tiên thành lập tập thể xử lý gỗ của chủ sở hữu nhỏ ở địa phương thông qua FFG. Dự án cũng phai cân nhắc kỹ việc thúc đẩy phương pháp chuỗi giá trị trong toàn bộ các hoạt động của dự án. Điều này có thể cần Đầu tư thêm vào hỗ trợ kỹ thuật liên quan đên ca các chuyên gia trong nước và

Tháng 10 năm 2011 94

Page 95: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

quốc tê. Trong số tất ca những biện pháp này, dự án có thể cần đầu tư thêm vào hỗ trợ kỹ thuật.

Để giảm nhẹ tac đông xâu cua nhưng ngươi tham gia la chu sơ hưu nho sư dung đât mâu thuân dự án phai đam bao rằng thiêt kê và lập kê hoạch sử dụng đất rừng của dự án để cho thấy rằng chuyển đổi đất rừng hiện đang được sử dụng cho cây hoa lợi sẽ không anh hưởng xấu đên thu nhập của người dân.

Giảm nhẹ rủi ro kỹ thuật. Để khắc phục kha năng có thể thất bại khi phát triển trồng rừng san xuất và sinh lời do không áp dụng các hành động quan lý trồng rừng khoa học và các biện pháp quan lý dự án như giai ngân sai thời điểm và các đầu vào khác như đào tạo và mở rộng. Quan lý dự án phai đam bao rừng trồng khỏe mạnh và hiệu qua được định hướng bởi các nhóm đào tạo và mở rộng và nhân viên quan lý tài chính. Chương trình đào tạo và mở rộng liên tục hoặc tập trung vào dự án hoặc chương trình phát triển chuyên môn theo định hướng cho nhân viên của dự án là cần thiêt. (Tham khao phần tiêp theo).

Giảm nhẹ rủi ro về môi trương. Để khắc phục rủi ro về môi trường có thể bùng phát dịch bệnh do mô hình độc canh cây trồng, dự án phai khuyên khích người dân trồng rừng thực hiện việc đa dạng hóa các loại cây trồng và giới thiệu các loại cây dùng cho nhiều mục đích khác nhau trong mô hình trồng rừng của họ.

Giảm nhẹ nguy cơ xa hội của việc cách ly ngươi ngheo của dự án. Chủ sở hữu đất rừng nghèo rất dễ bị cách ly hoặc bỏ qua do ban chất “theo nhu cầu” của dự án và quan lý dự án thường quan tâm đên các biện pháp thực hiện đầu ra đặc biệt ở giai đoạn đầu của dự án được biểu thị bằng tần suất hoặc số lượng dễ đêm hoặc đo, mà không quan tâm đên thu nhập/tác động mong muốn hoặc các thay đổi có thể được biểu thị bởi chỉ số LIFE có liên quan và chỉ số nghề nghiệp ổn định. Để ngăn việc cách ly người nghèo khỏi dự án, dự án cần xây dựng chương trình lựa chọn và nhắm mục tiêu người được hưởng lợi hiệu qua như đã trình bày ở trên (Phụ lục 4 ) và đề ra biện pháp đánh giá và giám sát thực tê có thể theo dõi và đánh giá hiệu qua thực hiện. Mức độ liên quan và tính hiệu qua của dự án trong thời gian ngắn, trung bình và dài một cách hiệu qua. Phụ lục 9 để xuất một khung đánh giá và giám sát người được hưởng lợi của hộ gia đình và cộng đồng cho hiệu qua thực hiện ngắn hạn, trung bình và dài hạn và tác động của dự án. Điều này cũng có thể được sửa đổi để theo dõi tác động của dự án đối với hệ thống trung gian và các đối tượng hưởng lợi khác.

Giảm nhẹ rủi ro của tổ chưc trung gian. Để khắc phục rủi ro của việc triển khai dự án không hiệu qua do chuyên gia lâm nghiệp không đủ kinh nghiệm và mâu thuân quyền lợi của nhân viên phụ tá hoặc nhân viên được giao nhiệm vụ của dự án, dự án đam bao tuyển dụng đủ số nhân viên có kinh nghiệm và hệ thống đào tạo và khuyên khích cho tất ca nhân viên của dự án, đặc biệt những người hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hệ thống khuyên khích có thể bằng hình thức thưởng tiền mặt đên tăng lương, thăng chức và chương trình đào tạo và giáo dục chuyên môn liên tục để cung cấp kha năng tuyệt đối với triển vọng, kiên thức và kỹ thuật mới hữu ích khi triển khai và quan lý dự án hiệu qua. (Vui lòng tham khao phần tiêp theo).

Giảm nhẹ rủi ro của các dân tộc thiểu số. Để giam thiểu rủi ro do việc tham gia hạn chê vào dự án nhất là các hộ nghèo bởi hạn hoàn canh chung của đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn Tháng 10 năm 2011 95

Page 96: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

so với người Kinh. Với mục đích phát triển đồng bào dân tộc thiểu số hiệu qua hơn như được thao luận trong phần 5.3 đã được hình thành và chỉnh sửa. Để giam thiều nguy cơ suy giam đất nông nghiệp san xuất lương thực, đặc biệt trong khu vực sinh sống của đồng bào dân tộc miền núi, dự án đã qui hoạch đất trồng tích hợp thích nghi với kê hoạch sử dụng đất của khu vực và thích hộp với hệ thống canh tác bền vững du canh dư cư vùng cao.

IX. CHIẾN LƯỢC HỖ TRỢ ĐÀO TẠO KHUYẾN NÔNG, THÔNG TIN CHUNG THEO NHU CẦU CỦA DỰ ÁN FSDP

1. Vai tro chung của hô trợ đào tạo, khuyến nông và thông tin chung (PITES)

Vai trò chung của PITES là tạo môi trường thuận lợi cho việc triển khai dự án cấp địa phương và trung ương để phát triển kiên thức, thái độ và kỹ thuật (KAS) của tất ca công chúng hoặc đối tượng liên quan tham gia vào phát triển dự án FSDP.

2. Thành công của dự án mơ rộng FSDP yêu câu hành vi cư xư chung

Để dự án mở rộng FSDP thành công, phai đáp ứng các yêu cầu hoặc nhu cầu ứng xử sau.

Hỗ trợ công chúng

Năng lực kỹ thuật và xã hội (tham gia) của các đơn vị; PPMU, DIU, DEU, CWG triển khai

Nhận thức và quan tâm của các cơ quan hợp tác, như phòng giáo dục, văn hóa, EM và các phòng ban có liên quan khác và các trường cao đẳng, đại học và các tổ chức có liên quan.

Kha năng tiêp nhận và kha năng tham gia phát triển của đối tượng hưởng lợi của hộ gia đình trong việc phát triển trồng rừng của chủ sở hữu nhỏ FSDP đặc biệt các hộ gia đình tham gia là hộ nghèo..

3. Các chương trình chiến lược thoa man các yêu câu về hành vi cư xư cho sự thành công của dự án

Chương trình thông tin chung để tạo nhận thức, quan tâm, thái độ tích cực và hỗ trợ của công chúng cho dự án FSDP. Tham gia của các cơ quan IEC định hướng hàng loại ở cấp tỉnh và cấp huyện với tư cách cơ quan hợp tác đó là:Bộ văn hóa và giáo dục.

Hội nghị hoặc cuộc họp định hướng dự án cho tất ca các cơ quan trung gian (cơ quan triển khai) và bên ngoài (cơ quan hợp tác).

Đào tạo phát triển dự án (lập kê hoạch, triển khai, giám sát và đánh giá) đối với tất ca các cơ quan triển khai ở các cấp; PPMU, DIU, DEC, CWG v.v...

Đào tạo Kha năng tiêp nhận và kha năng tham gia phát triển cho tất ca những người tham gia FSDP là hộ gia đình liên quan đên nhóm phù hợp và cá nhân hoặc phương pháp cá nhân với cá nhân.

Đào tạo hỗ trợ đặc biệt cho người tham gia FSDP bị thiệt thòi (ca người tham gia là dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh nghèo)

Kỹ thuật phát triển chương trình bắt buộc

Tháng 10 năm 2011 96

Page 97: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Sử dụng kỹ thuật đánh giá nhu cầu đào tạo (TNA) và chuyển giao đào tạo (TRoTR) khi lập kê hoạch và thiêt kê chương trình và khi đánh giá đào tạo và các hoạt động mở rộng khác

Cơ cấu phát triển chương trình PITES

Bang 44 là đề xuất về cơ cấu hỗ trợ thông tin chung, đào tạo và mở rộng có thể được sử dụng cho sự phát triển của sự hình thành khí hậu và chương trình xây dựng kha năng mong đợi cho dự án mở rộng FSDP.

Biểu 44 Kê hoạch cơ cấu phát triển chương trình PITES mở rộng

Chương trình

Mục tiêu Mục tiêu tìm hiểu qua cư xư

Nội dung/Thông báo

Phương pháp/Biện pháp

Cơ quan chịu trách nhiệm

Cơ quan

hợp tác

Chương trình thông tin chung

Thông tin chung ở cấp địa p hương và quốc gia

nhận thức, quan tâm chung và hỗ trợ cho dự án mở rộng FSDP

Nhân tố cơ ban cho dự án; vai trò của dự án trong việc quan lý rừng lâu dài và bao vệ môi trường; tầm quan trọng về kinh tê xã hội của dự án;

Thành phần dự án chung;

tiên độ của dự án; công chúng có thể hỗ trợ trong việc triển khai dự án như thê nào

Sử dụng các phương tiện đa truyền thông; báo chí, phát thanh và truyền hình và thậm chí ca internet.

CPCU, PPMU, DIU và các đơn vị phụ của thông tin xã. Các tổ chức có liên quan phai tăng cường đơn vị thông tin chung phụ bằng đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm.

Bộ giáo dục, bộ văn hóa, bộ thông tin chung của nhà nước ở mọi cấp; phương tiện thông tin đại chúng tư nhân và các tổ chức lớn như hội phụ nữ, đoàn thanh niên ở các cấp.

Định hướng dự án

Tất ca các cơ quan hợp tác và triển khai dự án và những người hưởng lợi có liên quan khác

Tạo nhận thức và quan tâm chung đối với chương trình mở rộng FSDP..

Thành phần chung và yêu tố cơ ban của dự án. )Vai trò và trách nhiệm của các tổ chức trung gian (ca tổ chức triển khai và tổ chức hợp tác)

Phương pháp nhóm như hội thao hoặc họp.

CPCU, PPMU, và nhân viên thông tin chung của DIU

Các tổ chức đào tạo, nghiên cứu có liên quan và đủ điều kiện và các tổ chức phi chính phủ.

Đào tạo phát triển dự án

Tất ca nhân viên ở cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã tham gia vào việc quan lý dự

Thái độ tích cực, giá trị cốt lõi của dự án, quan tâm và động lực khi tham gia dự án được tiêp thu; các thành phần

Nhân tố cơ ban và giá trị cốt lõi cho dự án; Các chính sách của chính phủ và ngân hàng thê giới cung cấp các giá trị cốt lõi và nguyên tắc chỉ đạo cho dự án; các

Mối tương tác giữa dạy và học sử dụng tất ca các biện pháp và phương tiện đào tạo săn có phù hợp, bao gồm; bài

CPCU,PPMU, nhân viên đào tạo của VBSP

Đại học Xuân Mai, FSIV, Viện khoa học xã hội quốc gia và các tổ chức nghiên cứu, đào tạo và giáo dục

Tháng 10 năm 2011 97

Page 98: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chương trình

Mục tiêu Mục tiêu tìm hiểu qua cư xư

Nội dung/Thông báo

Phương pháp/Biện pháp

Cơ quan chịu trách nhiệm

Cơ quan

hợp tác

án và phát triển chương trình (lập kê hoạch, triển khai và giám sát, đánh giá.

của dự án được phổ biên; quan lý dự án tham gia; hợp tác và kỹ năng hợp tác được phát triển hoặc nâng cao; kỹ thuật và kỹ năng tham gia khi lập kê hoạch, triển khai và giám sát được phát triển hoặc nâng cao

thành phần của dự án và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan ở cấp nhà nước, tỉnh, huyện và xã; kỹ năng quan lý dự án tham gia, lập kê hoạch, triển khai, giám sát và đánh giá và hợp tác và kỹ năng hợp tác,

giang, thao luận, đóng vai trò, làm việc theo nhóm và báo cáo bằng việc sử dụng các phương tiện trợ giang mới nhất như sử dụng cần thận bài thuyêt trình bằng power-point; các chuyên dã ngoại và thăm vùng quê.

đủ điều kiện và có liên quan khác.

Đào tạo phát triển kha năng kỹ thuật

Nhân viên DARD, cán bộ mở rộng của huyện, cán bộ xã trực tiêp liên hệ với các hộ gia đình người tham gia FSDP

Duy trì thái độ tích cực, quan tâm và động lực khi tham gia dự án; các giá trị và nguyên tắc cốt lõi của dự án được tiêp thu; quan lý mâu thuân tham gia, năng lực tổ chức và các năng lực xã hội khác được phát triển; kỹ năng đào tạo và mở rộng được phát triển và gọt rũa;

Kiên thức và kỹ năng về các lĩnh vực kỹ thuật được phát triển

Nhân tố cơ ban của dự án, vai trò trong việc quan lý rừng lâu dài, bao vệ môi trường và phát triển kinh tê xã hội; giá trị cốt lõi và các nguyên tắc của dự án; các chính sách cơ ban của chính quyền và thê giới chỉ đạo dự án; Công cụ tham gia và kỹ thuật trong việc hướng tới và chọn người tham gia.

Các lĩnh vực kỹ thuật của phát triển trồng rừng, quan lý tín dụng và vay vốn và thông tin FFG; kỹ thuật và các quy trình đào tạo và mở rộng tham gia và; quan lý mâu thuân tham gia, giai quyêt vấn

Mối tương tác giữa dạy và học sử dụng tất ca các biện pháp và phương tiện đào tạo săn có phù hợp, bao gồm; bài giang, thao luận, đóng vai trò, làm việc theo nhóm và báo cáo bằng việc sử dụng các phương tiện trợ giang mới nhất như sử dụng cần thận bài thuyêt trình bằng power-point; các chuyên dã ngoại và thăm vùng quê.

Nhân viên đào tạo của DIU được hỗ trợ bởi các nhân viên của PPMU và CPCU, VBSP

Đại học Hồng Đức và các trường cao đẳng và đại học nông lâm nghiệp và khoa học xã hội khác tại địa phương; các tổ chức nghiên cứu và đào tạo ở tình; các tổ chức huyện có liên quan.

Tháng 10 năm 2011 98

Page 99: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chương trình

Mục tiêu Mục tiêu tìm hiểu qua cư xư

Nội dung/Thông báo

Phương pháp/Biện pháp

Cơ quan chịu trách nhiệm

Cơ quan

hợp tác

đề, đưa ra quyêt định và kỹ thuật phát triển tổ chức;

Kỹ thuật nghiên cứu hành động tham gia.

Chương trình xây dựng kha năng tiêp nhận và kha năng tham gia

Các hộ gia đình tham gia vào FSDP

Phát triển thái độ tích cực và các giá trị và sự quan tâm và động lực cho dự án;

Kỹ năng tham gia vào các hoạt động của dự án FSDP được phát triển và duy trì; Lĩnh vực kỹ thuật phát triển trồng rừng được thực hiện hoặc áp dụng

Nhân tố cơ ban của dự án; vai trò của dự án trong việc nâng cao đời sống của các hộ gia đình và cộng đồng; Kỹ thuật tham gia vào các hoạt động phát triển dự án, kỹ thuật quanrlys trồng rừng hiệu qua;; quan lý tín dụng và vay nợ, thành lập FFG

Các phương pháp và biện pháp thực hiện liên quan đên đào tạo sẽ cho phép các hộ gia đình tham gia trực tiêp áp dụng kỹ thuật trồn rừng vào trang trại của mình; Thăm các trang trại của chủ sở hữu kiểu mâu hoặc trồng rừng thành công ở Miền trung Việt Nam.

Kỹ thuật mở rộng cá nhân với cá nhân hoặc kỹ thuật mở rộng nhóm nhỏ.

Các chuyên gia và nhân viên kỹ thuật của DIU, nhân viên mở rộng của DEC được hỗ trợ bởi nhân viên của PPMU và VBSP

Các tổ chức lớn như hội phụ nữ, đoàn thanh niên và các tổ chức địa phương có liên quan.

Tháng 10 năm 2011 99

Page 100: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chương trình

Mục tiêu Mục tiêu tìm hiểu qua cư xư

Nội dung/Thông báo

Phương pháp/Biện pháp

Cơ quan chịu trách nhiệm

Cơ quan

hợp tác

Chương trình hỗ trợ đặc biệt FSDP

Người tham gia là các chủ sở hữu đất rừng nghèo của FSDP (có thể là người Kinh hoặc dân tộc thiểu số)

Kỹ năng cơ ban khi tham gia vào các hoạt động tham gia được nâng cao; thái độ tích wucj và giá trị của sự quan tâm và động lực cho dự án được phát triển và duy trì; Kỹ năng tham gia vào các hoạt động của dự án FSDP được phát triển; Lĩnh vực kỹ thuật của phát triển trồng rừng được thực hiện hoặc áp dụng

Kỹ thuật tham gia cơ ban; khuyên khích chủ sở hữu đất rừng nghèo tham gia vào các thành phần của dự án FSDP cần sự tham gia hiệu qua; vai trf của dự án trong việc nâng cao đời sống của người nghèo; các lĩnh vực kỹ thuật quan lý trồng rừng, quan lý tín dụng và nợ và thành lập FFG.

Chiên dịch thông tin nhóm nhỏ hoặc cá nhân với cá nhân đặc biệt để tạo sự quan tâm và kích thích chủ sở hữu đất rừng nghèo, kỹ thuật mở rộng và đào tạo theo hướng thực tê; thăm các trạng trại kiểu mâu.

Chuyên gia và nhân viên kỹ thuật của DIU, nhân viên mở rộng của DEC

Nhân viên mở rộng của VBSP được hỗ trợ bởi PPMU

Các tổ chức lớn như hội phụ nữ, đoàn thanh niên và các tổ chức địa phương có liên quan.

X. TỔNG QUÁT VÀ KẾT LUẬN

Vì tính hiệu qua và yêu cầu chung của Dự án, Chính phủ Việt nam và Ngân hàng Thê giới đã quyêt định mở rộng dự án FSDP ở tỉnh Nghệ An, Việt nam. Đánh giá tác động xã hội (SIA) đã được thực hiện để đam bao rằng việc triển khai mở rộng dự án sẽ đạt được thành qua xã hội tối đa. Tương quan với khao sát SIA, một đánh giá KHPTDTTS cũng được tiên hành để tang cường tính thực thi liên quan tới mục tiêu và trọng tâm của CLPTDTTS. Một chương trình KHPTDTTS hướng tới người thụ hưởng là những người nghèo và hệ thống lựa chọn cũng đang được đề xuất (Phụ lục 5) để thúc đẩy tính hiệu qua và xác đáng của dự án MDP.

Để cung cấp dữ liệu cho khao sát kinh tê xã hội của SIA và các thông tin liên quan, các dữ liệu đã được thu thập từ 13 huyện bao gồm 5 huyện miền núi và dân tộc thiểu số (1 của tỉnh Nghệ An và 4 của tỉnh Thanh Hóa, 5 ban làng dân tộc thiểu số và 33 hộ gia đình ở hai tỉnh có dự án mở rộng.

Kêt qua của khao sát SIA chỉ ra rằng dự án mở rộng FSDP tương đối xác đáng, và có nhu cầu rất lớn ở những khu vực mục tiêu triển khai dựa trên những tiêu chí kinh tê xã hội. Kha năng

Tháng 10 năm 2011 100

Page 101: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

thu hút các tiểu chủ trồng rừng sắp tới dựa trên những yêu tố xã hội, tài chính và con người hoặc tài san cố định nhìn chung là tương đối kha quan.

Dự tính dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng. Tuy nhiên, dự án cũng gặp phai những rủi ro tiềm ẩn mà các hộ gia đình quan ngại. Để giam thiểu những rủi ro và tính nhạy cam của những hộ gia đình thụ hưởng và những người tham gia khác do anh hưởng của dự án FSDP, có rất nhiều biện pháp giam thiểu rủi ro hay các hình thức can thiệp đã được đề xuất: (Lợi ích, rủi ro và các biện phám giam thiểu được tổng hợp trong Phụ lục 10)

Để giam thiểu những rủi ro bất ổn thị trường và biên động giá ca, giá thị trường thấp và giá trị sở hữu gỗ và các lâm san khác thấp, Dự án cần xem xét kỹ hỗ trợ những điểm dưới đây:

Đầu tư nghiên cứu hiệu qua hệ thống thông tin thị trường để người nông dân có thể quyêt định thời gian tốt nhất cho việc thu hoạch và bán các san phẩm của mình.

Hỗ trợ nông dân mở rộng rừng hiệu qua để phát triển các kỹ năng phát triển trồng rừng, bao gồm các kỹ thuật trồng rừng cùng với việc đa dạng hóa sử dụng rất rừng và giới thiệu các san phẩm đa dạng.

Sớm thành lập và phát triển Nhóm trồng rừng (FFG). Thành lập các hợp tác xã chê biên gỗ giữa những hộ sở hữu đất thông qua Nhóm FFG.

Nâng cao giá trị tiêp cận trong mọi hoạt động phát triển trồng rừng.

Để giam thiểu những tác động ngược của việc xung đột trong quá trình sử dụng đất của các hộ trồng rừng trong quá trình triển khai Dự án. Dự án cần đam bao rằng kê hoạch sử dụng đất và triển khai trồng rừng ở các hộ dân phai hợp lý để thấy việc chuyển đổi đất rừng hiện tại sẽ không anh hưởng tới thu nhập của các hộ nông dân.

Để giam thiểu những rủi ro kĩ thuật về kha năng thất bại trong việc phát triển trồng rừng hiệu qua và năng suất do sự hạn chê của người dân về các kỹ thuật trồng rừng và sự quan lý Dự án kém hiệu qua, Dự án cần có một đội ngũ cán bộ được đào tạo bài ban và một nhóm mở rộng phát triển có định hướng và tập trung vào Dự án trồng rừng.

Để giam thiểu rủi ro môi trường do sự bùng nổ của bệnh dịch phát sinh trong quá trình độc canh trồng rừng, nhóm thiêt kê Dự án cần khuyên khích các tiểu chủ trồng rừng chấp nhận phổ biên mở rộng các loài cây mới trong dự án trồng rừng.

Để ngăn ngừa rủi ro xã hội về việc cách ly người nghèo, Dự án cần thiêt lập một mục tiêu lợi ích hiệu qua và lựa chọn như đã trình bày trong phần Phụ lục 4 và sử dụng các biện pháp giám sát thực tê và công cụ đánh giá có thể theo dõi hiệu qua và đánh giá hiệu qua của dự án, sự xác đáng và hiệu qua của Dự án trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, Phụ lục 9.

Để giam thiểu những rủi ro từ việc các hộ dân tộc thiểu số hạn chê tham gia Dự án đặc biệt là người nghèo vì tình trạng kinh tê - xã hội của họ thường bị thiệt thòi so với đa số người Kinh, dự án sẽ thông qua một cơ chê hướng mục tiêu xã hội một cách có hiệu qua và thực hiện một Chương trình phát triển dân tộc thiểu số có hiệu qua trong vùng dự án có dân tộc thiểu số.

Tháng 10 năm 2011 101

Page 102: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Để giam thiểu rủi ro thực hiện Dự án kém hiệu qua do thiéu các chuyên gia trồng rừng và xung đột quyền lợi của nhóm hỗ trợ triển khai, Dự án cần đam bao có đủ số nhân sự chất lượng và thiêt lập hệ thống ưu đãi cho toàn bộ nhân viên Dự án đặc biệt là những người đóng góp thực hiện hiệu qua Dự án. Các hình thức khuyên khích có thể bằng cách thưởng tiền mặt như tăng lương, quà tặng và đào tạo liên tục chuyên sâu để nâng cao năng lực chuyên môn, kiên thức và các kỹ năng phục vụ cho việc thực hiện Dự án được hiệu qua hơn.

Để có thể kiểm soát được toàn bộ yêu cầu cho việc xây dựng và triển khai hiệu qua Dự án, việc Thông tin cho cộng đồng về sự cần thiêt của Dự án FSDP, Chiên lược Hỗ trợ Toàn diện và Đào tạo đang được đệ trình cho Ban quan lý Dự án để triển khai.

Dựa trên đánh giá tổng thể sự xác đáng và nhu cầu của Dự án, kha nằng mang lại lợi nhuận và những lợi ích xã hội của dự án, có thể kêt luận rằng dự án FSDP mở rộng ở hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An có thể được chấp nhận rộng rãi và nêu việc giam thiểu rủi ro và tăng cường lợi ích được chấp nhận và thực hiện hiệu qua, Dự án có thể được triển khai bền vững.

Tháng 10 năm 2011 102

Page 103: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

XI. THAM KHẢO

ADB. 1991. Định hướng Phân tích Xa hội cho các Dự án Phát triển. Manila. Philipin.Bê Việt Đằng, Nguyễn Khắc Tùng, Trần Mạnh Cát .1978. Chuyên gia Ngôn ngữ Dân tộc Hmông – Dao; Các gia đình Dân tộc thiểu số; Trong các Gia đình Dân tộc Thiểu số ở Miền Bắc Việt nam. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà nội. (Ban Tiêng Việt).

Bê Việt Đằng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Đình Lợi. 1982. Người Êđê và Mnông ở tỉnh Đăk Lăk, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà nội. (Bản Tiếng Việt).

Bê Việt Đằng, Nguyễn Văn Huy, Chu Thái Sơn (Hiệu chỉnh) 1992. Dân tộc Tày và Nùng ở Việt nam. Toyota Foundation – Tokyo – Nhật Bản, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà nội.

Bellwood P. 1997. Prehistory of the Indo-Malaysian Archipelago. 2nd Edition. Honolulu: Ấn phẩm của Đại học Haiwaii.

Cuisinier J. 1946. Les Mường, Géographie humaine et Sociologie. Paris.Diệp Trung Bình, Ma Khánh Bằng 1978. Ngôn ngữ The Hoa trong Gia đình các Dân tộc Thiểu số; trong Các gia đình Dân tộc thiểu số; Trong các Gia đình Dân tộc Thiểu số ở Miền Bắc Việt nam. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà nội (Bản Tiếng Việt).

Đặng Nghiêm Văn, Cẩm Trọng, Nguyễn Văn Huy, Khổng Diên, Ngô Đức Thịnh 1978. Ngôn ngữ Mon – Khơ me trong các gia đình Dân tộc thiểu số; Trong các Gia đình Dân tộc Thiểu số ở Miền Bắc Việt nam. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. (Bản Tiếng Việt).

Đặng Nghiêm Văn (hiệu chỉnh), Cấm Trọng, Trần Mạnh Cát, Ngô Vinh Bình, Lê Duy Dai 1981. Dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai – Kon tum. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà nội (bản Tiếng Việt).

DFID. Ngày… Ban hướng dân Khung chương trình Dân sinh Bền vững. Liên minh Châu Âu.

Hà Hữu Nga, 2005. Tiền sử Việt Nam. Khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà nội.

Hà Hữu Nga 2009. Nghiên cứu Thực tê về Hiểu biêt của Người dân về việc phát triển bền vững Dân tộc Thiểu số ở Việt nam, Semina khoa học và Công nghệ của tỉnh Quảng Ngãi.

Hà Hữu Nga 2010. Nguồn gốc của sự đang dạng tên trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt nam. Semina khoa học về tiên trình phát triển của Văn hóa Việt Nam, Đại học Frei, Béc lin, được tổ chức tại Thành phố Hội An, 31/8/2010.

Le Si Giao 1998. Ngôn ngữ Tày – Thái trong gia đình Dân tộc Thiểu số ở Việt nam. Tìm hiểu Văn hóa và Lịch sử của người Thái ở Việt nam. Chương trình nghiên cứu dân tộc Thái.

Đại học Quốc gia Hà nội, Nhà xuất ban Văn hóa Quốc gia, Hà nội. (Ban Tiêng Việt).Nguyen Khac Canh 1998. Các làng Khơ-me ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất ban giáo dục Hà Nội. (Ban tiêng Việt).Nguyen Khac Ngu 1967. Chê độ Mâu quyền ở Chăm pa. Ban quyền Tác gia, Sài Gòn. (Ban Tháng 10 năm 2011 103

Page 104: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tiêng Việt).

Nguyen Quoc Loc (Hiệu chỉnh), Nguyen Huu Thong, Tran Van Tuan, Duong Dinh Khoi, Vu Thi Viet, Nguyen Xuan Hong, Nguyen Van Manh 1984. Dân tộc Thiểu số ở tỉnh Bình Trị Thiên. Nhà xuất bản Thuận Hóa, Thành phố Huế. (Bản tiếng Việt).

Nguyen Tu Chi 1996. Công trình Nghiên cứu dân tộc Mường. Nhà xuất ban Văn hóa Thông tin, Hà Nội. (Ban Tiêng Việt).Nguyen Van Manh 2009. các đặc tính kinh tê xã hội văn hóa và thiêt chê của dân tộc Thiểu số ở khu vực Phía Nam của Miền Trung Việtnam. Đại học Khoa học Huế. (Ban Tiêng Việt)

Phan An, Nguyen Xuan Nghia 1984. Dân tộc Khơ me. Các dân tộc Thiểu số ở Miền Nam Việt nam. Nhà xuất ban Khoa học Xã hội, Hà nội. (Ban Tiêng Việt).

Phan Xuan Bien 2010. Xã hội truyền thống của người Ma trong các tập quán hôn nhân và cuộc sống gia đình (Bản tiếng Việt). http://www.dalat.gov.vn/.

Pulhin, Juan M. et. Al. 2008. Cai cách Sở hữu Đất rừng ở Philipin: Đánh giá Tác động Môi trường và Kinh tê Xã hội. UPLB CFNR Los Banos Philipin và CIFOR Bogor, Indonesia.

Rebugio, Lucrecio L. 1991. Chấp nhận của Xã hội và Tính bền vững của Rừng phục vụ Cộng đồng ở Tây Samoa. Ngân hàng Phát triển Châu Á. Manila. Philippines

Tapp, Nicholas 2003. Ngườin H’mong Hoa – Bối canh, Đại lý và sự Ảo tưởng. Nhà xuất ban Học thuật Brill, Boston – Leiden.

Tài liệu Dự án Chương trình Phát triển Lĩnh vực Trồng rừng (FSDP):

Sổ tay Thực hiện Chương trình FSDP

Chiên lược Phát triển Dân tộc Thiểu số

Sơ thao Báo cáo Dân tộc Thiểu số và Chuyên viên Nghiên cứu Tác động Xã hội, Tháng 4 năm 2010.

Đánh giá Chương trình Phát triển Dân tộc Thiểu số, Chuyên viên Nghiên cứu Tác động Xã hội và Dân tộc Thiểu số. Sơ thao Báo cáo Chiên lược.

Báo cáo Đánh giá Nội bộ Hoàn chỉnh

Sổ tay hướng dân Hành động cho việc Phát triển Trồng rừng của Tiểu chủ

Báo cáo chương trình FSDP về Đánh giá Cộng đồng, Tháng 7, 2009.

Tháng 10 năm 2011 104

Page 105: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 1. ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU CỦA CHUYÊN GIA SIA QUỐC TẾ

CHI TIẾT NHIỆM VỤ

Chuyên gia Đánh giá Tác động Xa hội và Phát triển Dân tộc Thiểu sốNgày đệ trình: 02/11/2010Tên: Lucrecio RebugioChức vụ: Chuyên gia Đánh giá Tác động Xã hội và Phát triển Dân tộc Thiểu sốKhung thời gian: Từ ngày 08 tháng 11 đên 31 tháng 12 năm 2010

(Khung thời gian bao gồm các nghiên cứu thực hiện trong gia đình để hoàn thiện các báo cáo nhiệm vụ)

(Phụ thuộc vào chữ ký phê duyệt của SKM và cổ đông của Hợp đồng #3)

Hoạt động / Kêt qua

1. Kê hoạch thực hiện Trong vòng hai ngày kể từ khi bắt đầu dự án, xây dựng ban dự thao kê hoạch công việc cụ thể để giai quyêt các vấn đề yêu cầu của nhiệm vụ, bao gồm khung thời gian giao các san phẩm yêu cầu / dự tính (xem ban đính kèm Phụ lục trong Báo cáo Nhiệm vụ).

2. Thông tin đầu vào của Đánh giá Tính kha thi của địa điểm trồng rừng FSDP Chuyên viên Nghiên cứu Tác động Xã hội và Phát triển Dân tộc Thiểu số sẽ tham gia vào ban Đánh giá Tính kha thi của chương trình FSDP tại các tỉnh thực thi dự án mới đề xuất là Thanh Hóa và Nghệ An. Chuyên viên nghiên cứu sẽ cung cấp các dữ liệu đầu vào kỹ thuật tập trung vào các khía cạnh tác động xã hội của đánh giá. Phạm vi công việc và các nhiệm vụ chính:

Trong kha năng kỹ thuật của mình, chuyên viên sẽ xác định các lợi ích tiềm năng của dự án, hồ sơ kinh tê văn hóa, xã hội và những kinh nghiệm hiểu biêt hiện có liên quan tới phát triển trồng rừng và các lợi ích xã hội, kinh tê và văn hóa mà dự án có thể mang lại. Chuyên viên sẽ phát triển các phương thức quan lý cho dự án để tối ưu hóa những lợi ích xã hội và giam thiểu những tác động ngược từ dự án Các nhiệm vụ được mô ta như dưới đây.

3. Các nhiệm vụ theo Đánh giá Tác động Xã hội

Tháng 10 năm 2011 105

Page 106: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Đánh giá xã hội gồm những nhiệm vụ dưới đây, qua đó chuyên viên phân tích sẽ chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật:

Kiểm tra và cập nhật báo cáo Đánh giá Tác động Xã hội của dự án, tổng hợp các kinh nghiệm của cộng đồng dân cư/ các hộ gia đình thụ hưởng từ và bị anh hưởng bởi, chương trình FSDP đang tiên hành. Điều này sẽ giúp cung cấp các dữ liệu đầu vào cho các khuyên nghị đánh giá cho các hoạt động Tài chính Bổ sung, bao gồm các Kê hoạch Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số FSDP. Chương trình sau này có thể dựa trên kiểm tra mâu kê hoạch EMPD được tiên hành bởi dự án triển khai ở các tỉnh Thừa Thiên Huê, Quang Nam, Quang Ngãi, và Bình Định.

Xác định những người tham gia dự án tiềm năng và đánh giá hồ sơ kinh tê, văn hóa và xã hội của họ cũng như hiểu biêt, kỹ năng và kinh nghiệm của họ về quan lý trồng rừng bền vững.

Xác định các tác động tiềm ẩn của dự án đối với cộng đồng địa phương, tham gia hay không tham gia vào chương trình FSDP, và đưa ra các biện pháp để tối ưu hóa lợi ích và giam thiểu các tác động ngược.

Cần bao gồm quy trình tư vấn kèm theo ví dụ cụ thể về các trường hợp thụ hưởng và cộng đồng bị tác động bởi dự án cùng với ví dụ đối chiêu rộng hơn ở cộng đồng dân tộc thiểu số;

Khuyên nghị các biện pháp khuyên khích sự tham gia của cộng đồng vào lập kê hoạch dự án, thực hiện và giám sát đánh giá.

Xác định các hoạt động (ví dụ: đào tạo và mở rộng, lựa chọn địa điểm, lập kê hoạch quan lý rừng) cần thiêt để đam bao sự tham gia của cộng đồng và thúc đẩy lợi ích; cũng cần đánh giá các tác động ngược đối với cộng đồng và các hộ gia đình không tham gia vào các hoạt động của dự án;

Tổng hợp thông tin kinh tê xã hội hiện có cho việc chuẩn bị dự án, và để thiêt lập vạch ranh giới để đối chiêu với các thành qua mà dự án đạt được;

Xác định các chỉ số tác động xã hội có thể đáp ứng được và thực tê sẽ được bao gồm trong hệ thống Đánh giá và Giám sát. Sử dụng các Chỉ số Khung công việc Xã hội của chương trình DFID làm cơ sở cho dự án này và xây dựng trên cơ sở đó theo nhu cầu cho các trường hợp cụ thể đối với chương trình FSDP.

Kiểm tra quy trình triển khai và lập kê hoạch cho Kê hoạch Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số, và cung cấp các khuyên nghị cho sự phát triển khi cần thiêt.

Cập nhật báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án.

4. Kêt qua dự kiên

Hồ sơ kinh tê xã hội của những người tham gia dự án và dự án sắp tới , tác động và lợi ích đối với cộng đồng trong khu vực dự án đề xuất.

Quy trình nâng cấp trong lập kê hoạch và thực hiện Kê hoạch Phát triển tại khu vực Dân tộc Thiểu số, với các khuyên nghị khi cần thiêt.

Tháng 10 năm 2011 106

Page 107: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Đào tạo, mở rộng, và các dịch vụ khác để nâng cao hiểu biêt, kỹ năng và kinh nghiệm thực hành, và sự tham gia của mọi người vào kê hoạch trồng rừng bền vững.

Các chỉ số và đơn vị tính tác động kinh tê xã hội của chương trình FSDP với cộng đồng, tham gia hoặc không tham gia vào dự án.

Tài liệu Đánh giá Tác động Xã hội cập nhật:

a. Bao gồm hai tỉnh mới là Thanh Hóa và Nghệ An.

b. Tham khao chi tiêt Người dân của Ngân hàng Thê giới Chính sách OD 4.20, đang có hiệu lực khi dự án lần đầu được duyệt.

c. Tổng hợp các kinh nghiệm của cộng động / các hộ gia đình hưởng lợi từ, và đang bị tác động bởi, dự án đang triển khai để cung cấp dữ liệu đầu vào cho khuyên nghị Đánh giá Tác động Xã hội cho các hoạt động Tài chính Bổ sung, bao gồm Kê hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số. Có thể dựa trên kiểm tra mâu của các Kê hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số được thực hiện bởi dự án.

Tháng 10 năm 2011 107

Page 108: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 2. ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU DÀNH CHO CHUYÊN GIA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI/KHPTDTTS TRONG NƯỚC

CHI TIẾT NHIỆM VỤ

Chuyên viên Phát triển Xã hội / KHPTDTTS (trong nước) Ngày đệ trình: 02 /11/ 2010Tên: Hà Hữu NgaChức vụ: Chuyên gia Đánh giá Tác động Xã hội và Phát triển Dân tộc Thiểu số

trong nướcKhung thời gian: Từ ngày 15 tháng 11 đên 31 tháng 12 năm 2010

(Phụ thuộc vào chữ ký phê duyệt của SKM và cổ đông của Hợp đồng #3)

Hoạt động / Kết quả

1. Kê hoạch thực hiện

Trong vòng hai ngày kể từ khi bắt đầu dự án, phác thao kê hoạch công việc cụ thể để giai quyêt các vấn đề yêu cầu của nhiệm vụ, bao gồm khung thời gian giao các san phẩm yêu cầu / dự tính (xem ban đính kèm Phụ lục trong Báo cáo Nhiệm vụ).

2. Đầu vào Đánh giá tính kha thi của chương trình FSDP

Chuyên viên Nghiên cứu Tác động Xã hội và Phát triển Dân tộc Thiểu số sẽ tham gia vào ban Đánh giá Tính kha thi của chương trình FSDP tại các tỉnh thực thi dự án mới đề xuất là Thanh Hóa và Nghệ An. Chuyên viên nghiên cứu sẽ cung cấp các dữ liệu đầu vào kỹ thuật tập trung vào các khía cạnh tác động xã hội của đánh giá.

Phạm vi công việc và các nhiệm vụ chính:

Trong kha năng kỹ thuật của mình, chuyên viên sẽ xác định các lợi ích tiềm năng của dự án, hồ sơ kinh tê văn hóa, xã hội và những kinh nghiệm hiểu biêt hiện có liên quan tới phát triển trồng rừng và các lợi ích xã hội, kinh tê và văn hóa mà dự án có thể mang lại. Chuyên viên sẽ phát triển các phương thức quan lý cho dự án để tối ưu hóa những lợi ích xã hội và giam thiểu những tác động ngược từ việc thực hiện dự án Các nhiệm vụ được mô ta như dưới đây.

3. Các nhiệm vụ trong Đánh giá Tác động Xã hội

Tháng 10 năm 2011 108

Page 109: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Chuyên viên sẽ chịu trách nhiệm chủ yêu hỗ trợ Chuyên viên Cấp cao về đánh giá Tác động xã hội và Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số với những nhiệm vụ sau khi cần:

Kiểm tra và cập nhật hợp lý báo cáo Đánh giá Tác động Xã hội của dự án, tổng hợp các kinh nghiệm của cộng đồng dân cư/ các hộ gia đình thụ hưởng từ và bị anh hưởng bởi, chương trình FSDP đang tiên hành. Điều này sẽ giúp cung cấp các dữ liệu đầu vào cho các khuyên nghị đánh giá cho các hoạt động Tài chính Bổ sung, bao gồm các Kê hoạch Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số FSDP. Chương trình sau này có thể dựa trên kiểm tra mâu kê hoạch EMPD được tiên hành bởi dự án triển khai ở các tỉnh Thừa Thiên Huê, Quang Nam, Quang Ngãi, và Bình Định.

Xác định những người tham gia dự án tiềm năng và đánh giá hồ sơ kinh tê, văn hóa và xã hội của họ cũng như hiểu biêt, kỹ năng và kinh nghiệm của họ về quan lý trồng rừng bền vững.

Xác định các tác động tiềm ẩn của dự án đối với cộng đồng địa phương, tham gia hay không tham gia vào chương trình FSDP, và đưa ra các biện pháp để tối ưu hóa lợi ích và giam thiểu các tác động ngược.

Cần bao gồm quy trình tư vấn kèm theo ví dụ cụ thể về các trường hợp thụ hưởng và cộng đồng bị tác động bởi dự án cùng với ví dụ đối chiêu rộng hơn ở cộng đồng dân tộc thiểu số;

Khuyên nghị các biện pháp khuyên khích sự tham gia của cộng đồng vào lập kê hoạch dự án, thực hiện và giám sát đánh giá.

Xác định các hoạt động (ví dụ: đào tạo và mở rộng, lựa chọn địa điểm, lập kê hoạch quan lý rừng) cần thiêt để đam bao sự tham gia của cộng đồng và thúc đẩy lợi ích; cũng cần đánh giá các tác động ngược đối với cộng đồng và các hộ gia đình không tham gia vào các hoạt động của dự án;

Tổng hợp thông tin kinh tê xã hội hiện có cho việc chuẩn bị dự án, và để thiêt lập vạch ranh giới để đối chiêu với các thành qua mà dự án đạt được;

Xác định các chỉ số tác động xã hội có thể đáp ứng được và thực tê sẽ được bao gồm trong hệ thống Đánh giá và Giám sát. Sử dụng các Chỉ số Khung công việc Xã hội của chương trình DFID làm cơ sở cho dự án này và xây dựng trên cơ sở đó theo nhu cầu cho các trường hợp cụ thể đối với chương trình FSDP.

Kiểm tra quy trình triển khai và lập kê hoạch cho Kê hoạch Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số, và cung cấp các khuyên nghị cho sự phát triển khi cần thiêt.

Cập nhật báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án.

4. Kêt qua dự kiênKhi cần, và được yêu cầu bởi Chuyên viên Cấp cao về đánh giá Tác động xã hội và Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số, chuyên viên sẽ cần hỗ trợ những mang sau đây:

Tháng 10 năm 2011 109

Page 110: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Hồ sơ kinh tê xã hội của những người tham gia dự án và dự án sắp tới tác động và lợi ích đối với cộng đồng trong khu vực dự án đề xuất.

Quy trình nâng cấp trong lập kê hoạch và thực hiện Kê hoạch Phát triển tại khu vực dân tộc Thiểu số, với các khuyên nghị khi cần thiêt.

Đào tạo, khuyên lâm, và các dịch vụ khác để nâng cao hiểu biêt, kỹ năng và kinh nghiệm thực hành, và sự tham gia của mọi người vào kê hoạch trồng rừng bền vững.

Các chỉ số và đơn vị tính tác động kinh tê xã hội của chương trình FSDP với cộng đồng, tham gia hoặc không tham gia vào dự án.

Tài liệu Đánh giá Tác động Xã hội cập nhật:

a. Bao gồm hai tỉnh mới là Thanh Hóa và Nghệ An.

b. Tham khao cụ thể Người dân của Ngân hàng Thê giới Chính sách OD 4.20, đang có hiệu lực khi dự án lần đầu được duyệt.

c. Tổng hợp các kinh nghiệm của cộng đồng / các hộ gia đình hưởng lợi từ, và đang bị tác động bởi, dự án đang triển khai để cung cấp dữ liệu đầu vào cho khuyên nghị Đánh giá Tác động Xã hội cho các hoạt động Tài chính Bổ sung, bao gồm Kê hoạch Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số. Có thể dựa trên kiểm tra mâu của các Kê hoạch Phát triển khu vực Dân tộc Thiểu số được thực hiện bởi dự án.

Tháng 10 năm 2011 110

Page 111: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 3. KHUNG PHÂN TÍCH CHO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH FDSP

Tháng 10 năm 2011 111

Các hợp phân dự án

Các tác động/kết quả

của LIFE (Cuộc sống) và

Sinh kế bền vững

Các kiến nghị để tối đa hóa tác động lợi ích và giảm thiểu các Nguy cơ và tính dễ bị tổn

thương

Phát triển thể chếCác nhóm Nông dân nghề rừngPhát triển trồng rừng ơ các nông hộ nhoGiám sát và đánh giáKHPTDTTS

L - Sinh kếI - Thu nhậpF - Rừng và Môi trươngE - Công bằng về Tham gia và tiếp cận đến các nguồn lực Nguồn vốn con ngươiNguồn vốn xa hộiNguồn vốn tài chínhNguồn vốn tự nhiênNguồn vốn vật chât

Chính sáchCác khuyến nghị hành động

Môi trương chính sáchCác thủ tục qui địnhHệ thống hô trợ thể chếCác cơ hội và tiếp cận thị trươngKhả năng của các cộng đồng địa phương

Các nhân tố thúc đẩy/gây trơ ngại

Page 112: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 4. DANH SÁCH CƠ QUAN ĐƯỢC TƯ VẤN Ở CẤP XÃ, HUYỆN VÀ TỈNH

Biểu 45 Danh sách ngươi đa găp và làm việc cung ơ Phong Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An

Sơ NN&PTNTNghệ An22.11.2010

Tên Chưc vụ Ghi chúÔng Việt Phó giám đốc Phòng Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ

An Ông Nguyễn Khắc Lâm Phó phòng Lâm Nghiệp tỉnh Nghệ An

Ông Hùng Tú Trưởng phòng Lâm Nghiệp tỉnh Nghệ An

Sở NN&PTNTNghệ An3.12.2010

Ông Việt Phó giám đốc Phòng Sở NN&PTNTtỉnh Nghệ An

Ông Nguyễn Khắc Lâm Phó phòng Lâm Nghiệp tỉnh Nghệ AnÔng Hùng Tú Trưởng phòng Hành chính Lâm Nghiệp tỉnh

Nghệ AnÔng Nhâm Cán bộ Sở NN&PTNT

tỉnh Nghệ An

Ông Cẩn Cán bộ Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An

Hội Liên hiệp Phụ nữ Nghệ An, 3.12.2010

Bà Nguyễn Thị Hà Ủy viên Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nghệ An

Bà Lan Thư ký Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nghệ An

Ông Hùng Tú Trưởng phòng Hành chính Lâm Nghiệp tỉnh Nghệ An

Ông Rebugio Chuyên gia Quốc tê về Đánh giá Xã hội

Sở NN&PTNTThanh Hóa4.12.2010

Tên Chức vụ Ghi chúBà Phạm Thị Canh Phó ban Lâm Nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Ông Hà Minh Tâm Cán bộ ban Lâm Nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Sở NN&PTNTThanh HóaThanh Hóa17.12.2010

Ông Phó ban Lâm Nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Ông Dung Cán bộ ban Lâm Nghiệp tỉnh Thanh HóaÔng Hà Minh Tâm Cán bộ ban Lâm Nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Đại học Hồng Đức,17.12.2010

Tháng 10 năm 2011 112

Page 113: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Biểu 46 Danh sách ngươi đa găp và làm việc cùng ơ các Huyện của tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An

Các huyện của tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

1. Huyện Tân Kỳ

23/11/2010

Ông Thức Trưởng phòng Nông nghiệpÔng Nghi Phó phòng Nông nghiệp

Ông Hùng Tư DARD của tỉnh Nghệ An

Ông Giao DARD của tỉnh Nghệ An

2. Huyện Yên Thành24/11/2010

Ông Nguyễn Sĩ Hùng Phó chủ tịch UBND huyệnÔng Giao Phòng lâm nghiệp tỉnh Nghệ An Ông Minh Trưởng phòng Giáo dục

Ông Hoàng Trưởng phòng Y tê

Ông Dương Phó phòng Nông nghiệp

Ông Phan Tiên Sỹ Giám đốc Doanh nghiệp Lâm san Nhà nước Huyện

Ông Thanh Phó phòng Kỹ thuật Rừng Huyện

Bà Lê Ngọc Tú Trưởng phòng Văn hóa

3.Huyện Thanh Chương 26/11/2010

Ông Nguyễn Văn Quê Phó chủ tịch UBND huyện Ông Nguyễn Văn Tú Phòng lâm nghiệp HuyệnÔng Nguyễn Hữu Đức Phòng Nông nghiệpÔng Nguyễn Tài Điện Phòng Nông nghiệpÔng Lê Văn Tỵ Văn phòng UBND huyện

Ông Trịnh Văn Bang Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện

Ông Hồ Văn Hà Sở NN&PTNN Nghệ An

4. Huyện Diễn Châu, 29/11/2010

Ông Phạm Quốc Chiên CPCUÔng Nguyễn Tử Khanh Sở NN&PTNN Nghệ AnÔng Vương Phúc Anh Trưởng phòng Tài nguyên và Môi

trường HuyệnÔng Ngô Thanh Bình Trưởng phòng Nông nghiệpÔng Đào Xuân Canh Kiểm lâm viênÔng Nguyễn Như Huỳnh Trưởng phòng Y têÔng Võ Trí Tài Phòng Văn hóa

Tháng 10 năm 2011 113

Page 114: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các huyện của tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

Ông Trần Văn Hiền Trưởng phòng Thống kê Huyện5. Huyện Đô Lương, 30/11/2010

Ông Võ Văn Ngọc Phó Chủ tịch UBND huyệnÔng Lê Anh Sơn Phó phòng Nông nghiệp

Bà Ngọc Trưởng phòng Lao độngBà Trang Phòng Văn hóaÔng Đào Danh Giáp Sở NN&PTNT Nghệ An

6. Huyện Nghi Lộc, 1/12/2010

Ông Trần Quốc Hiền Phó Chủ tịch UBND huyệnÔng Nguyễn Đức Thọ Trưởng phòng Nông nghiệp

Ông Nguyễn Văn Hà Trưởng phòng Bao vệBà Hồ Thị Bích Lam Trưởng Trạm khuyên nông Ông Trần Danh Sở NN&PTNT Nghệ An

Các huyện của tỉnh Thanh Hóa

Tên Chức vụ Ghi chú

1. Huyện Như Thành, 6/12/2010

Ông Lê Phùng Lương Phó Chủ tịch UBND huyệnBà Lê Thị Dung Trưởng phòng Nông nghiệpÔng Ngô Đức Ngân Trưởng phòng Y têÔng Trương Quốc Ngoãn Trưởng phòng Văn hóa

Ông Phạm Hữu Hùng Trưởng phòng phụ trách Dân tộc Thiểu số

Ông Lương Đồng Sỹ Trưởng phòng Môi trườngÔng Nguyễn Văn Lên Trưởng phòng Giáo dụcÔng Quách Thanh Tuấn Phòng Nông NghiệpÔng Mai Văn Hưng Phòng Thống kêÔng Hà Minh Tâm Ban Lâm nghiệp Thanh Hóa

2. Huyện Ngọc Lạc, 8/12/2010

Bà Nhị Trưởng phòng Nông nghiệpÔng Trực Trưởng phòng phụ trách Dân tộc Thiểu

sốÔng Giang Phòng Thống kêÔng Hà Minh Tâm Ban Lâm nghiệp Thanh Hóa

3.Huyện Thạch Thành, 10/12/2010

Ông Phó phòng UBND huyệnÔng Thanh Trưởng phòng Nông nghiệpÔng Việt Cán bộ phòng khuyên nông

4. Huyện Triệu Bà Nguyễn Thị Hương Trưởng phòng Nông nghiệp

Tháng 10 năm 2011 114

Page 115: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các huyện của tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

Sơn, 13/12/2010 Ông Nguyễn Ngọc Quang Phòng Nông nghiệp

5. Huyện Hà, 14/12/2010

Ông Phạm Văn Hưng Phó phòng Nông nghiệp

Ông Lê Văn Hợp Cán bộ phòng Nông nghiệp

Bà Trần Thị Hương Cán bộ phòng Nông nghiệp

6. Huyện Tĩnh Gia, 15/12/2010

Nguyễn Xuân Thủy Phó Chủ tịch UBND huyệnÔng Mai Xuân Châu Trưởng phòng Nông nghiệpBà Hà Thị Thanh Trưởng phòng Văn hóaÔng Lê Ngọc Khuê Cán bộ phòng Thống kêÔng Lê Huy Thao Phó phòng Giáo dục

Bà Bùi Thị Nguyệt Cán bộ phòng Nông nghiệp7. Huyện Nông Cống, 16/12/2010.

Biểu 47 Danh sách ngươi đa găp và làm việc cùng ơ các Huyện của tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An

Các xa của Tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

1. Xã Nghĩa Bình (Huyện Tân Kỳ)23/11/2010

Nguyễn Thanh Bích Chủ tịch Ủy ban Nhân dânÔng Phan Trọng Tuệ Kiểm lâm xãÔng Hùng Tú Sở NN&PTNT Nghệ An

Ông Giao Sở NN&PTNT Nghệ AnÔng Vi Hồng Sơn Kiểm lâm Huyện Tân Kỳ

2. Xã Hậu Thành, Huyện Yên Thành Chiều 25/11/2010

Ông Nguyễn Việt Dương Chủ tịch Ủy ban Nhân dânÔng Giao Sở NN&PTNT Nghệ AnÔng Phan Tiên Sỹ Giám đốc Doanh nghiệp Lâm san

Nhà nước HuyệnÔng Nguyễn Duy Ái Trưởng ban Đang ủy XãÔng Trần Văn Trung Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân

Tháng 10 năm 2011 115

Page 116: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các xa của Tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

Ông Lê Đinh Hưng Chủ tịch Ủy ban Nhân dânÔng Nguyễn Viêt Phong Địa chínhÔng Nguyễn Việt Quang Kiểm lâm xãÔng Trần Phúc Hoan Chủ tịch Hội cựu chiên binhBà Hồ Thị Bình Chủ tịch Hội phụ nữ

Ông Phan Văn Thắng Bí thư đoàn Thanh niên XãÔng Trần Phúc Võ Phó chủ tịch Hội nông dân

Ông Trần Văn Đệ Kê toán Tài chính3. Xã Hành Lãm, Huyện ThanhChương, Chiều 26/11/2010

Ông Trần Đình Sơn Chủ tịch UBNDÔng Đặng Hữu Hạnh Phó chủ tịch UBND

Ông Lê Hồng Thức Địa chínhÔng Thái Văn Hoan Kiểm lâm xãÔng Nguyễn Văn Tú Ban lâm nghiệp huyệnÔng Hồ Văn Hà Sở NN&PTNT Nghệ An

4. Xã Diên Phú, Huyện Diễn Châu, Chiều 29/11/2010

Ông Nguyen Xuan Chau Chủ tịch UBNDÔng Nguyen Dinh Tam Phó chủ tịch UBND

Ông Hoang Khac Niem Phó chủ tịch UBND

Ông Cao Nam Kiểm lâm xãÔng Cao Danh Cung Địa chínhÔng Cao Van Thái Trưởng ban Đang ủy Xã

5. Xã Mỹ Sơn, Huyện Đô Lương, Chiều 29/11/2010

Ông NguYên Thanh Tung Phó chủ tịch UBND

Ông Hoang Van Thanh Kiểm lâm xãÔng Nguyen Kim Hung Chủ tịch Hợp tác xã Nông nghiệp

Mỹ Ông Nguyen Tat Nhat Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốcBà Nguyen Thi Thuyet Chủ tịch Hội phụ nữ

Ông Nguyen Cong Minh Chủ tịch Hôi Thanh niên xãÔng Nguyen Van Hung Phó chủ tịch Hội nông dân

6. Xã Nghi Lâm , Huyện Nghi Lộc Chiều, 1/12/2010

Ông Nguyen Xuan Ty Chủ tịch Ủy ban Nhân dânÔng Tran Van Binh Phó chủ tịch UBND

Ông Nguyen Van Bung Chủ tịch Ủy ban Nhân dân

Tháng 10 năm 2011 116

Page 117: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các xa của Tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

Bà Nguyen Thi Tuyet Chủ tịch Hội phụ nữ

Ông Nguyen Van Quang Hôi Nông dân xãÔng Tran Van Luc Hôi Nông dân xã

Các xã ở Thanh Hóa Tên Chức vụ Ghi chú

Xã Yên Thọ, Huyện Như Thành, 6/12/2010

Ông Nguyen Ngoc Ty Trưởng ban Đang ủy XãÔng Nguyen Van Diep Phó chủ tịch UBND

Ông Nguyen Van Tinh Địa chínhÔng Bui Van Thanh Địa chínhÔng Hoang Sy San Trưởng thôn Quan ThoÔng Nguyen The Vinh Trưởng thôn Tan ThoÔng Nguyen Hong Nhan Trưởng thôn Xuan ThoÔng Le Cao Son Trưởng thôn Tan ThinhÔng Hoang Quoc Tien Trưởng thôn Minh ThinhÔng Phan Van Nien Trưởng thôn Hop ThinhÔng Nguyen Chi Thanh Trưởng thôn Xuan ThinhÔng Ngo Xuan Than Chủ tịch Ủy ban Nhân dânÔng Vu Quang Xep Trưởng ban Quân sự XãÔng Vu Van Nhu Chủ tịch Hội đồng Nhân dân

Xã Xuân Phúc, Huyện Như Thành, 7/12/2010

Ông Nguyen Huy Duan Chủ tịch Ủy ban Nhân dânÔng Nguyen Van The Phó chủ tịch UBND

Ông Nguyen Quang Phuong Phó chủ tịch UBND

Bà Le Thi Hoa Kiểm lâm xãÔng Quach Thanh Tuan Trưởng phòng Nông nghiệp

Xã Quang Trung, Huyện Ngọc Lạc, 8/12/2010

Ông Ha Thi Nhi Trưởng phòng Nông nghiệp huyệnNguyen Thi Lam Trưởng thôn

Xã Thành An Trunng, Huyện Thach Thanh

Ông Bui Van Vinh Phó chủ tịch UBND

Ông Nguyen Van Truc Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Xã Ngọc Trao

Tháng 10 năm 2011 117

Page 118: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Các xa của Tỉnh Nghệ An

Tên Chưc vụ Ghi chú

, 12/12/2010 Ông Quach Cao Dung Địa chínhÔng Nguyen Chi Cong Cán bộ Khuyên lâmÔng Viet Cán bộ Khuyên lâm huyệnÔng Bui Van Giang Trưởng thôn

Xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, 13/12/2010

Ông Lo Van Tien Phó chủ tịch UBND

Ông Nguyen Van Thao Địa chínhÔng Dao Huy Thang Phòng LuậtÔng Nguyen Trong Luan Trưởng thôn

Xã Hà Tiên, Huyện Hà Trung, 14/12/2010

Ông Tong Van Doan Phó chủ tịch UBND

Bà Nguyen Thi Loan Cán bộ Khuyên lâmÔng Pham Van Hung Phó phòng Nông nghiệp

Ông Le Van Hop Cán bộ phòng Nông nghiệp

Ông Cao Van Vien Trưởng thônXã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, 15/12/2010

Ông Nguyen Quy Do Phó chủ tịch UBND

Ông Le Ngoc Thái Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dânBà Ho Thi Hao Chủ tịch Hội phụ nữBà Le Thi Tuyet Cán bộ Văn hóa xãBà Do Thi Hanh Cán bộ Văn hóa – xã hội xãLe Thi Vui Văn thưLe Ngoc Ly Kê toánTrinh Thi Van Văn thưTrinh Thi Hai Phòng luậtPham Thi Chinh Cán bộ khuyên nôngTran Van Huu Kiểm lâm

Biểu 48 Danh sách ngươi dân tham gia vào chương trình PRA ơ các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An

Thôn Tên ngươi dân Chưc vụ Ghi chú

Thôn 11, Xã Nghĩa Bình, Huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An

Luong Van Ngoc Trưởng thônVi Van Lieu Trưởng ban Đang ủy thôn Vi Van Ngoan Dân tộc TháiLe Thi Phuong Dân tộc Thái

Tháng 10 năm 2011 118

Page 119: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Lo Thi Quang Dân tộc Thái

Lo Thi Dao Dân tộc Thái

Luong Thi Vien Dân tộc Thái

Luong Thi Thao Dân tộc Thái

Ngan Thi Luyen Dân tộc Thái

Luc Thi Nam Dân tộc Thái

Hoang Thi Hong Dân tộc Thái

Luong Thi Vinh Dân tộc Thái

Ngan Van Luu Dân tộc Thái

Vi Van Bien Dân tộc Thái

Ngan Van Dien Dân tộc Thái

Vi Van Thien Dân tộc Thái

Ngan Van Thang Dân tộc Thái

Ngan Van Thanh Dân tộc Thái

Ngan Van Thao Dân tộc Thái

Nguyen Van Huong Dân tộc Thái

Vi Thi Nhung Dân tộc Thái

Làng Rộc Ram, Xã Xuân Phúc, Huyện Như Thành, Tỉnh Thanh Hóa, 7/12/2010

Quach Duc Long Trưởng ban đang ủy dân tộc Mường

Quach Van Hoa Trưởng thôn người Mường

Bui Hong Chau Chủ tịch Hội nông dân, Dân tộc Mường

Quach Thi Lich Dân tộc Mường

Lo Van Sach Dân tộc Mường

Lo Van Su Dân tộc Mường

Ha Thi Hiep Dân tộc Mường

Luc Van Loan Dân tộc Mường

Hoang Thi Lan Dân tộc Mường

Bui Thi Huong Dân tộc Mường

Luc Van Thiep Dân tộc Mường

Luc Thi Tuyet Dân tộc Mường

Nguyen Thi La Dân tộc Mường

Tháng 10 năm 2011 119

Page 120: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Thôn Lang Che,Xã Quang Trung , huyện Ngoc Lac, Thanh Hóa,9/12/2010

Luu Vinh Thang Dân tộc Mường

Pham Van Nguyen Dân tộc Mường

Quach Van Sinh Dân tộc Mường

To Anh Ngoc Dân tộc Mường

Nguyen Thi Lam Dân tộc Mường

Pham Van Linh Dân tộc Mường

Bui Luong Thien Dân tộc Mường

Luu Vinh Khuyen Dân tộc Mường

Trinh Thi Vui Dân tộc Mường

Cao Thi Ung Dân tộc Mường

Pham Thi Dam Dân tộc Mường

Dinh Thi Tran Dân tộc Mường

Luu Vinh Bao Dân tộc Mường

Pham Van Hau Dân tộc Mường

Bui Tuan Hoa Dân tộc Mường

Luu Vinh Sang Dân tộc Mường

Truong Cong Dau Dân tộc Mường

Luu Vinh Phu Dân tộc Mường

Thôn Thach Cu,Xã Thành An, Huyện Thach Thanh, Thanh Hóa,10/12/2010

Bui Van Giang Trưởng thôn

Bui Van Luat Dân tộc Mường

Bui Van Loi Dân tộc Mường

Bui Van Tam Dân tộc Mường

Bui Thi Thanh Dân tộc Mường

Bui Thi Toan Dân tộc Mường

Le Thi Nhinh Dân tộc Mường

Bui Van Mao Dân tộc Mường

Pham Thi Xuyen Dân tộc Mường

Le Van Hai Dân tộc Mường

Thôn Bao Lam,Xã Binh Son,, Huyện Trieu Son, Thanh Hóa,

Bui Van Tan Dân tộc Mường

Bui Van Xuan Dân tộc Mường

Bui Van Van Dân tộc Mường

Tháng 10 năm 2011 120

Page 121: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

11/12/2010 Bui Van Huong Dân tộc Mường

Bui Van Hung Dân tộc Mường

Ha Thi Ly Dân tộc Mường

Nguyen Van Duong Dân tộc Mường

Le Mai Duong Dân tộc Mường

Bui Thi Minh Dân tộc Mường

Le Thi Tinh Dân tộc Mường

Bui Van De Dân tộc Mường

Bui Thi Thanh Dân tộc Mường

Bui Van Hiep Dân tộc Mường

Nguyen Van Duong Dân tộc Mường

Xã Phú Sơn,Huyện Tinh Gia,Thanh Hóa15/12/2010

Nguyen Duc Nhu Dân tộc Kinh

Nguyen Thi Vui Dân tộc Kinh

Le Ta Hung Dân tộc Kinh

Le Ta The Dân tộc Kinh

Le Ta Hong Dân tộc Kinh

Le Ngoc Huong Dân tộc Kinh

Tran The Linh Dân tộc Kinh

Tran The Canh Dân tộc Kinh

Le Thi Thoa Dân tộc Kinh

Le Van Hoan Dân tộc Kinh

Le Van Duong Dân tộc Kinh

Nguyen Xuan Giao Dân tộc Kinh

Do Viet Khuong Dân tộc Kinh

Nguyen Dinh Tu Dân tộc Kinh

Le Dang Canh Dân tộc Kinh

Nguyen Khac Thinh Dân tộc Kinh

Le Huu Bao Dân tộc Kinh

Le The Thuan Dân tộc Kinh

Tran The Son Dân tộc Kinh

Nguyen Thi Hoa Dân tộc Kinh

Tháng 10 năm 2011 121

Page 122: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Le Dang Ninh Dân tộc Kinh

Pham Minh Toan Dân tộc Kinh

Do Viet Nghi Dân tộc Kinh

Do Viet Dan Dân tộc Kinh

Nguyen Van Thin Dân tộc Kinh

Truong Trong Tap Dân tộc Kinh

Vu Thi Hanh Dân tộc Kinh

PHỤ LỤC 5. BỘ CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HIỆN LẬP KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH KHPTDTTS

1. Thực hiện chương trình KHPTDTTS và mối quan hệ FSDP với KHPTDTTS 1.1Vai trò của KHPTDTTS. KHPTDTTS về cơ ban là hỗ trợ cho FSDP. Cơ ban, vai trò của nó là thúc đẩy sự tham gia và năng lực thu hút của chủ sở hữu đất rừng là Người nghèo với Dự án.1.2 Chức năng của KHPTDTTS. Hỗ trợ lựa chọn đúng đắn các hộ gia đình EM mục tiêu, người nghèo với chương trình FSDP. Mục tiêu chính ở đâu là đam bao rằng Người nghèo EM đã được bao gồm tham gia Đăng ký vào chương trình FSDP. Một chức năng khác nữa là dành cho người tham gia là người nghèo theo diện chương trình FSDP được tham gia hiệu qua vào Dự án.1.3 Kê hoạch hành động KHPTDTTS. Về chức năng sẽ có hai kiểu kê hoạch hành động

Tháng 10 năm 2011 122

Page 123: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

KHPTDTTS:- Các hoạt động KHPTDTTS hỗ trợ hiểu qua người Nghèo, Mục tiêu chính là đam bao rằng việc đăng ký vào FSDP của người tham gia bao gồm những người có hoàn canh khó khăn Các chỉ số kêt qua chính của những hoạt động này khá đơn gian: 1) Số lượng người nghèo EM tham gia vào quy trình sàng lọc và 2) Số lượng người nghèo EM liệt kê trong quy trình Đăng ký Tham gia. - Các hoạt động KHPTDTTS với năng lực thu hút của người tham gia vào EM FSDP. Các hoạt động này có thể giúp người nghèo EM FSDP tham gia đón nhận các kinh nghiệm thực tê FSDP trong việc thiêt lập và quan lý trồng rừng, quan lý tín dụng và tài chính, và hình thành các nhóm FFG.

2. Công cụ và Quy trình2.1. KHPTDTTS hướng tới các hộ gia đình EM Ngheo2.1.1. Công cụ Cơ bản

Ranh giới Chứa thông tin về quyền sở hữu đất và thông tin kinh tê xã hội liên quan của hộ gia đình cá thể sử dụng đất rừng trong xã. Thông tin cơ sở của hộ gia đình sẽ được sử dụng để lập hồ sơ và các loại hình hộ gia đình.Hồ sơ. Phân tách các hộ gia đình theo thông tin cơ sở. Hồ sơ này có thể được sử dụng để mô ta con người, xã hội, tài chính và tài san tự nhiên của hộ gia đình có thể được sử dụng như các chỉ số năng lực thu hút của hộ gia đình.Loại hình. Phân loại các hộ gia đình sử dụng tiêu chí liên quan hoặc kêt hợp tiêu chí quyền sở hữu đất và thông tin kinh tê xã hội tương ứng. Các ví dụ về loại hình được nêu trong báo cáo. Loại hình theo nhóm thu nhập. Loại hình theo quyền sở hữu đất. Loại hình theo nhóm thu nhập và quyền sở hữu đất.Chỉ số khu vực cho kêt qua rõ ràng (KRA). Biện pháp tương ứng với kêt qua mong đợi đối với hoạt động hoặc KHPTDTTS mục tiêu hướng tới chính là các chỉ số KRA.Số lượng hộ nghèo EM tham gia vào các cuộc họp ban lần 1, 2, 3 (lần lượt các bước 3,4,5) theo PIM.Số lượng hộ ngheo EM bao gồm trong bản đăng ký tham gia FSDP.2.1.2. Quy trìnhThiêt lập cơ sở trước khi thực hiện BƯỚC 3 của PIM.Phát triển loại hình hộ gia đình.Phát triển các chỉ số KRA Thiêt kê và thực hiện thông tin đặc biệt hỗ trợ chương trình hướng tới người nghèo EM sử dụng loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng trước hoặc kêt hợp với BƯỚC 3 của PIM. Sử dụng thông tin cá nhân với cá nhân hoặc nhóm nhỏ, cách tiêp cận giáo dục và truyền thông (IEC) hoặc bất kỳ hình thức văn hóa nào phù hợp với chiên lược IEC cho người nghèo EM. Các cách tiêp cận IEC “Súng ngắn” giống như những gì đang được thực hiện dựa trên PIM sẽ không hiệu qua khi hướng tới Người nghèo EM. Mục tiêu của chiên lược IEC tập trung này là thu hút sự chú ý của người nghèo EM tới các cuộc họp ban lần 1, 2, và 3 cùng với PIM. Không tham gia cuộc họp thì không được đăng ký.2.2. Năng lực thu hút KHPTDTTS thúc đẩy đào tạo

Tháng 10 năm 2011 123

Page 124: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

2.2.1. Công cụ

Đánh giá Nhu cầu Đào tạo (TNA). Tầm quan trọng để xác định nhu cầu học tập của người tham gia liên quan tới các hoạt động phát triển trồng rừng FSDP.Đánh giá hiệu qua sau đào tạo. Để xác định mức độ đạt được các mục tiêu học tập.Đánh giá Chuyển giao Đào tạo (TroTR). Để xác định việc áp dụng FSDP trong các hoạt động đào tạo KHPTDTTS.Các chỉ số KRA:Số lượng người tham gia là hộ nghèo EM của chương trình FSDP thiêt lập trồng rừng và các hệ thống rừng ưu tiên khác.Số lượng hộ nghèo EM tham gia được áp các khoan vay đã duyệt.Số lượng hộ nghèo EM tham gia vào các nhóm FFG.Các công cụ này bổ sung cho ranh giới cơ sở, hồ sơ và loại hình.2.2.2. Quy trìnhSau khi xác định rằng Người nghèo EM đã được bao gồm tham gia Đăng ký, bước kê tiêp là:Đam nhận TNA là cơ sở cho việc lập kê hoạch FSDP hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo.Thiêt kê các hoạt động KHPTDTTS dựa trên các kêt qua TNA.Nêu việc đam nhận phù hợp với phân tích chi phí – lợi nhuận hoặc phân tích thị trường đối với các hoạt động đề xuất.Thực hiện các hoạt động đào tạo KHPTDTTS một lần nữa sử dụng các tiêu chí rõ ràng và ranh giới và loại hình như các công cụ hướng dânTheo dõi hoặc giám sát các kêt qua đào tạo, các mục tiêu học tập (thay đổi nhận thức, thái độ và kỹ năng) sau khi đào tạo sử dụng công cụ Đánh giá sau đào tạo.Theo dõi chuyển giao đào tạo về măt hiệu qua đào tạo KHPTDTTS đối với việc phát triển trồng rừng FSDP, quan lý tín dụng và cho vay và hiệu qua của việc hình thành nhóm FFG.Lưu ý: Các hoạt động KHPTDTTS hỗ trợ FSDP cần được ưu tiên thực hiện cùng với PIM hoặc với tiên trình phát triển dự án FSDP. Điều này nhằm đam bao rằng các hoạt động nhằm hỗ trợ các hoạt động phát triển trồng rừng FSDP Bộ công cụ và Quy trình cho lập kê hoạch KHPTDTTS, thực hiện và đánh giá cũng có thể được sử dụng như Công cụ và Quy trình cho EM và không phai EM (người Kinh,…) Chủ sở hữu rừng là Hộ nghèo.

Tháng 10 năm 2011 124

Page 125: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 6. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH NGHỆ AN VÀ THANH HÓA

Dân tộc Dao

Dân tộc Dao có rất nhiều tên gọi khác nhau như Dao quần trắng, Dao quần chét, Dao Tẻn, Dao Thanh Y, Dao Đỏ, Mán, Dong, Trai, Xạ, Diu Mien, Lim Mien, Lu Giang, Lan Ten, Dai Ban, Tieu Ban, Coi Ngang, Coi Mua và Son Dau. Dân số người Dao khoang 470,000 người sống cùng nhau cùng với các nhóm dân tộc khác dọc biên giới Việt nam Trung Quốc và Việt Lào và ở một số tỉnh miền trung và các tỉnh dọc miền biển của phía bắc Việt nam. Ngôn ngữ của người Dao thuộc Nhóm Mông – Dao. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Dao là Ban Ho.

Người Dao chủ yêu sống bằng thâm canh trồng lúa trên các thửa đất đốt rừng và ở một số cánh đồng vùng trũng. Người Dao cũng trồng màu. Họ vân sử dụng các nông cụ thô sơ nhưng áp dụng rất nhiều kỹ thuật tiên bộ trong canh tác. Họ phát triển các nghề phụ như đan, Tháng 10 năm 2011 125

Page 126: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

mộc, rèn nguội, làm giấy và dầu thực vật. Bữa ăn của họ chủ yêu là măng tre và rau qua, đôi lúc có thêm thịt và cá. Người Dao nuôi rất nhiều lợn và gia cầm, nhưng chủ yêu vì mục đích tâm linh và đồ cúng. Họ dựng nhà trên các cây cột, trên mặt đất hoặc một nửa trên mặt đất một nửa trên nền đất.

Đàn ông Dao để tóc dài buộc theo búi ở gáy hoặc trên đầu. Ngày nay, họ đều cắt tóc ngắn. Nam thanh niên người Dao mặc quần dài và áo ngắn. Trang phục nữ thì đa dạng hơn và được trang điểm với rất nhiều ren truyền thống. Phụ nữ Dao thường để tóc dài. Trong lễ cưới hỏi, cô dâu thường đội một chiêc mũ. Trước kia, hôn nhân gồm rất nhiều nghi thức phức tạp và đã từng tồn tại hai hình thức ở rể: ở rể tạm thời và ở rể vĩnh viễn. Phong tục ma chay của người Dao cũng phan ánh rất nhiều phong tục của tổ tiên. ở một số vùng, người chêt từ 12 tuổi trở lên thì được hỏa táng. Người Dao tin vào sự tồn tại của linh hồn và quỷ dữ, vì vậy họ phai tổ chức một số nghi lễ phức tạp và tốn kém hàng năm. Mối quan hệ giữa các thành viên trong cùng một dòng họ luôn luôn rất gần gặn và người Dao có thể phân biệt rõ những người cùng một dòng họ bằng mối quan hệ của họ và vị trí của họ trong dòng họ đó. Người Dao sở hữu một nền văn hóa và lịch sử lâu đời. Mặc dù đời sống vật chất của họ vân còn khó khăn, nhưng cuộc sống tâm hồn và trí tuệ của họ không ngừng được làm giàu lên, đặc biệt là là phương thức chữa bệnh truyền thống của họ. Người Dao sử dụng tiêng Trung (nhưng phát âm theo cách riêng của họ) gọi là Nom Dao, [Bê Việt Đằng, 1978; Nguyễn Đình Lộc 1993].  Dân tộc H’Mông

Người Mông (hoặc H’Mông) có dân số khoang 558,000 người sống tập trung ở khu vực vùng cao của các tỉnh : Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng và Nghệ An. Họ còn có các tên gọi khác: Mông Do Mông Lenh, Mono Si, Mông Du, Mông Sua. Ngôn ngữ của người Mông thuộc Nhóm Mông – Dao. Người Mông sống chủ yêu nhờ vào canh tác du canh du cư trên các thửa đất rừng đốt. Họ cũng trồng lúa và ngô trên những thửa ruộng bậc thang. Cây trồng chính của họ là ngô, lúa trên các thửa ruộng và lúa mạch đen. Ngoài ra, họ cũng trồng cây lanh để cung cấp sợi cho các nhà máy dệt và thuốc. Các gia đình người Mông nuôi gia súc, chó, ngựa và gà. Trước kia người Mông quan niệm rằng gia súc do phụ nữ đam trách còn đi săn là nhiệm vụ của đàn ông

Người Mông làm quần áo từ các sợi lanh tự cấp. Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông gồm có váy, áo cánh hở trước, giỏ phía sau lưng, tạp dề che váy phía trước và xà cạp. Cổ áo có các diềm chạy xuống vai; viền áo trang trí bằng các dai vai với màu sắc sặc sỡ. Váy có rất nhiều nêp gấp mở.

Người Mông tin rằng những người cùng dòng tộc có thể sống và chêt cùng nhau ở cùng một ngôi nhà, và phai giúp đỡ và hỗ trợ lân nhau thậm chí bằng ca tính mạng của họ nêu cần. Mỗi dòng tộc tập trung ở một khu vực cự ngụ, chia sẻ những lợi ích chung.

Những đàn ông và phụ nữ trẻ người Mông được tự do lựa chọn bạn đời. Hôn nhân cùng dòng tộc bị cấm tuyệt. Hôn nhân theo kiểu “hay pu” vân còn tương đối phổ biên trong xã hội người Mông. Nó thường diễn ra khi cha mẹ đồng ý lựa chọn của con cái nhưng họ không thể có tiền lo tổ chức lễ cưới. Do đó cặp đôi trẻ đã sắp xêp gặp nhau ở một nơi, rồi họ đên đó và người nam đưa người nữ về nhà của mình làm vợ. Cuộc sống hôn nhân của người Mông khá hài hòa. Ly hôn rất hiêm khi xay ra. Têt cổ truyền của Người Mông được tổ chức vào tháng 12 hàng năm. Họ nhịn ăn rau qua trong ba ngày Têt. Nhạc cụ của người Mông gồm rất Tháng 10 năm 2011 126

Page 127: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

nhiều loại khèn và đàn môi. Mừng đón Mùa xuân và sau ngày làm việc, đàn ông và phụ nữ người Mông thường thổi khèn và đàn môi để thể hiện cam xúc và gọi bạn tình [Bê Việt Đằng, 1978; Nguyễn Đình Lộc 1993; Tapp N. 2003].Dân tộc Khơ Mú

Dân tộc Khơ Mú có dân số khoang 43000 người cư ngụ ở các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa và Yên Bái. Dân Khơ Mú còn được gọi là Xa Cau, Mun Xen, Pu Thenh, Tenh, Tay Hay… Ngôn ngữ của người Khơ Mú thuộc nhóm Mon – Khơ Me. Người Khơ Mú sống bằng canh tác chặt cây đốn rừng. Họ chủ yêu trồng ngô, khoai lang và sắn. Họ sử dụng các nông cụ thô sơ như dao, rìu và que. Sắn bắt và hái lượm là các hoạt động cần thiêt để đam bao các nhu cầu sinh cuộc sống hàng ngày, đặc biệt trong các khoang thời gian chuyển giao giữa các vụ mùa. Người Khơ Mú nuôi gia cầm và gia súc để cung cấp thực phẩm cho các bữa tiệc, nghi lễ và lễ đặc biệt. Người Khơ Mú phát triển các loại giỏ đựng để chứa thực phẩm. Họ không tự đan quần áo, vì vậy họ mua quần áo và len sợi của người Thái.

Cho tới hiện giờ, rất nhiều gia đình Khơ Mú vân duy trì cuộc sống du canh. Các ban làng và ấp của họ thường cách xa nhau và tương đối nhỏ. Các ngôi nhà ở thường là tạm bợ và thô sơ với vài vật dụng. Đặc điểm trang phục của dân tộc Khơ mú đang dần mất đi, tuy nhiên đồ trang sức của phụ nữ vân có tiêng. Tên trong các gia đình Khơ mú thường thể hiện động vật, chim, cây cối và thậm chí là đồ vật. Mỗi dòng tộc đều coi động vật hoặc cây cỏ là tổ tiên đầu tiên của họ ngừng giêt hay ăn thịt chúng. Mỗi dòng tộc có câu chuyện riêng kể về nguồn gốc của mình. Những người cùng dòng tộc có quan hệ huyêt thống. 

Trong các gia đình Khơ mú, vợ chồng đều bình đẳng với nhau. Phong tục của người Khơ mú là người chồng phai sống với gia đình vợ trong 1 năm, rồi anh ta mới có thể mang vợ về nhà mình. Khi sống trong gia đình nhà vợ, người chồng phai lấy tên theo gia đình vợ. Tương tự, trẻ em sống trong nhà mẹ sẽ lấy tên họ theo họ mẹ, và sẽ đổi lại theo họ cha khi trở về nhà cha. Hôn nhân giữa người cùng dòng tộc bị cấm tiệt, trong khi con trai của cô đằng nội có thể lấy con gái của cậu đằng ngoại. Người cậu đằng ngoại đóng vai trò quan trọng trong lễ cưới của các cháu mình và là người tư vấn cho bọn trẻ về những vấn đề gia đình. Người Khơ mú tin vào sự tồn tại của thần linh, đặc biệt là thần linh trên thiên đàng, được hỗ trợ bởi thần sấm, thần đất, thần rừng, hoặc thần của ruộng đồng, làng, của nhà ở và tổ tiên... Hàng năm, Dân tộc Khơ Mú tổ chức các nghi lễ thờ cúng làng và tổ tiên và cầu nguyện cho mùa vụ bội thu. Mặc dù đời sống vật chất của người Khơ mú vân còn khó khăn, nhưng họ sở hữu nền văn hóa lâu đời và có nhiều giá trị [Nguyễn Đình Lộc 1993]. 

Dân tộc Mương

Người Mường có dân số khoang 914600 người cư ngụ ở các tỉnh phía bắc, bộ phận đông nhất tập trung ở tỉnh Hòa Bình và các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Người Mường còn được gọi là Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au ta và Ao ta. Ngồn ngữ Mường thuộc nhóm Việt – Mường. Người Mường có tập quán thờ tổ tiên và đa thần. Dân tộc Mường sống định cư tại các khu vực miền núi nơi có săn đất trồng, gần các đường giao thông và thuận tiện cho san xuất. Người Mường thực hiện tập quán nông nghiệp từ xa xưa. Lúa nước là thực phẩm chính của họ. Trước đây, họ dùng lúa nêp làm thực phẩm chính. Cư ngụ gia đình lớn để

Tháng 10 năm 2011 127

Page 128: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

khai thác các lâm san bao gồm nấm, thỏi gôm, quê, mật ong, gỗ, tre và mây. Các san phẩm thủ công khá phổ biên như đan lát, giỏ đựng và lụa. Phụ nữ Mường rất khéo tay trong việc đan lát.

Đàn ông Mường thường mặc pyjama. Phụ nữ quàng khăn vuông, áo nịt ngực, áo cánh ngắn hở phía trước (hoặc hở vai) không cúc và váy dài. Váy được tô điểm bằng dai lụa lớn thêu với nhiều mâu ren như hoa, hình anh, rồng, phượng hoàng, nai và chim. Trước kia, hệ thống lang dao tạo nên đặc điểm của xã hội Mường. Các gia đình lang dao gồm Dinh, Quach, Bach và Ha liên tục có anh hưởng tới các khu vực của người Mường. Có nhiều ban tạo thành người Mường. Lãnh đạo người Mường là Iang cun, dưới Iang cun là Iang xom hoặc dao xom lãnh đạo các thôn (xóm). Phong tục cưới hỏi của người Mường cũng giống như người Kinh (bao gồm lễ dạm ngõ, ăn hỏi, lê cưới và đưa dâu). Khi người phụ nữ sinh con, gia đình cô sẽ đứng quây quanh cầu thang chính bằng một hàng rào tre. Đứa trẻ sẽ được đặt tên thật khi tròn một tuổi. Người Mường tổ chức ma chay với những tín ngưỡng nghiêm ngặt.

Người Mường tổ chức rất nhiều nghi lễ hội suốt năm như: Xuống đồng, cầu mưa (vào tháng tư âm lịch) Rửa lá lúa (vào tháng bay và tháng tám âm lịch), và lễ hội lúa mới. Văn học và nghệ thuật Mường tương đối phong phú gồm thơ dài, mo (các bài hát theo nghi lễ), dân ca, ban đuê đối thoại, tục ngũ, hát ru và các bài hát của trẻ con. Gòng là một nhạc cụ lạ kỳ của người Mường, một phần từ đó Gồm có hai dây đàn violon, sáo, trống và kèn ống chao. Người Mường sống ở tỉnh Vĩnh Phú sử dụng ống tre để gõ vào các thanh gỗ để tạo ra âm nhạc. Nhạc cụ này được gọi là dam dương. [Cuisinier J. 1946; Nguyen Dinh Loc 1993; Nguyen Tu Chi 1996]

Người Thái có dân số khoang 1 triệu người sống ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và Nghệ An. Người Thái còn có tên khác như Tày, Tày Dam, Tày Khao, Tày Muoi, Tày Thanh, Hang Tong và Pu Thay. Ngôn ngữ của người Thái thuộc Nhóm Tày – Thái. Người Thái có kinh nghiệm gia cố các con đê, đào kênh, xây dựng các khung để cố định mương máng đưa nước vào đồng ruộng. Lúa nước là thực phẩm chủ yêu của họ, đặc biệt là lúa nêp. Người Thái cũng trồng lúa, mùa phụ và các loại cây khác trên các thửa đất rừng đốt. Mỗi gia đình nuôi gia súc và gia cầm, các vật dụng phên tre, đan quần áo và một số gia đình đã phát triển nghề gốm sứ. Gấm thêu của người Thái rất nổi tiêng vì sự độc đáo, sặc sở và bền. Trong những thập kỷ gần đây, đàn ông Thái tiêp nhận phong cách ăn mặc của người Kinh, trong khi phụ nữ Thái vân duy trì trang phục truyền thống như áo cánh ngắn, váy đen dài, khăn quàng và trang sức. Người Thái sống trong các nhà sàn. Một làng người Thái, gọi là ban, gồm khoang 40 – 50 ngôi nhà xây dựng liền kề nhau. Ở các gia đình Thái Đen, mái nhà có hình như con rùa được trang trí gọi là khau được cắt ở mỗi chỏm.Ở rể là nguyên tắc của xã hội Thái. Sau lễ cưới, đàn ông Thái tới ỏ nhà vợ trong nhiều năm, cho tới khi cặp vợ chồng sinh con thì họ tới ở nhà chồng. Quan niệm về cái chêt của ngươi Thái là họ sẽ tiêp tục sống ở thê giới khác. Do đó họ tổ chức lễ tang theo cách giống như tiệc tạm biệt người chêt để tiễn họ tới thê giới khác. Nhóm người Thái gồm rất nhiều dòng tộc gia đình. Mỗi dòng tộc lưu giữ biểu tượng riêng, ví dụ người Lo không bao giờ ăn chim Tang Lo, người Quang không giêt hổ. Người Thái thờ cúng tổ tiên, thiên đường, trái đất, ban và mường (rất nhiều ban hợp thành Mường). Mỗi năm họ cũng tổ chức các nghi thức cầu cho vụ mùa, bắt đầu bằng nghi lễ chào đón tiêng sấm đầu tiên của năm. Người Thái sở hữu di san có giá trị thần thoại, truyền thuyêt, truyện cổ xưa, các câu chuyện và các bài dân ca. Các sử thi nổi tiêng Tháng 10 năm 2011 128

Page 129: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

gồm có Xong chu xon xao, Khu Lu Nang Ua. Người Thái biêt cách viêt lại các mốc lịch sử, đánh dấu trên giấy và để lại nhiều di san quý báu kê thừa từ tổ tiên, các phong tục và tập quán dân gian. Người Thái thích hát, đặc biệt với các nhạc cụ dây và nhay múa. Các điệu nhay dân gian của họ như Xoe và Sạp (nhay gậy tre) ở nhà và ở bên ngoài. Ném Han Khuong và ném Còn cũng là đặc điểm độc nhất của văn hóa Thái [Lê Sĩ Giao 1998]. 

Dân tộc Thổ

Dân tộc Thổ có dân số khoang 51000 người sống ở phía tây của tỉnh Nghệ An. Họ còn có tên khác là Keo, Mon, Cuoi, Ho, Tay Poong, Dan Lai và Ly Ha. Ngôn ngữ của người Thổ thuộc Nhóm Việt – Mường. Người Thổ trồng lúa và sợi gai dầu trên các sườn đồi hoặc đồng bằng. Canh tác lúa, họ thường đào lỗ nhỏ tra hạt vào hoặc reo hạt trên đồng, rồi sử dụng cuốc và xẻng lấp đất lên. Sợi gai dầu được trồng chủ yêu cho mục đích sử dụng làm các vật dụng hàng ngày như túi, màn, võng, lưới săn và đánh cá. Lưới săn cần khoang 30 – 40 kg sợi gai dầu. Cá, chim và động vật là các nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng của người Thổ. Họ rất giỏi săn bắn và đánh bắt. Ngoài ra, rừng cũng là nơi cung cấp các loại rau qua cho cuộc sống hàng ngày của người Thổ phòng trường hợp mất mùa

Trước kia, người Thổ sống trong các nhà sàn. Tuy nhiên giờ đây họ thích sống trong nhà xây trên nền đất. Người Thổ không thích đan lát. Ở một số khu vực, trang phục của người Thổ cũng giống như trang phục của nông dân người Kinh ở nửa đầu thê kỷ này. Phụ nữ Tho cũng mua váy áo của người Thái. Như một thói quen, miêng vai vuông dùng làm khăn trùm đầu của phụ nữ. Khăn tang cũng là một dai khăn trắng dài. Trong làng của người Thổ, các mối quan hệ gần gũi và giúp đỡ lân nhau tồn tại từ rất lâu. Tùy theo tập quán tổ tiên, đất thuộc quyền sở hữu của dân làng, dù là đất rừng, đồi, suối hay núi. Mỗi người Thổ sống trong làng được tự do sử dụng tối đa và tận hưởng thành qua lao động của họ.Các chàng trai và cô gái trẻ người Thổ tận hưởng sự tự do thông qua tập quán được biêt đên là “ngu mar” (có nghĩa là: người phụ nữ đang ngủ). Họ nằm và để trái tim nói chuyện với nhau theo một cách rất nghiêm ngặt. trương trường hợp các bữa tiệc đêm, mỗi chàng trai và cô gái sẽ tự tìm người yêu của mình. Để cưới hỏi, gia đình chàng trai phai sử dụng nhiều tiền và trước lễ cưới, chàng trai phai làm việc nhiều ngày cho gia đình vợ tương lai. Các đám tang tổ tiên của người Thổ thể hiện rất nhiều nét độc đáo. Quan tài là một thân cây được khoét lỗ và người chêt được trôn nằm theo hướng song song với dòng suối gần nhất. Người Thổ thờ cúng rất nhiều vị thần và người đầu tiên góp công vào việc khai hoang đất và xây dựng ban làng hoặc một anh hùng chiên tranh. Tất ca các gia đình đều thờ cúng tổ tiên. Mỗi làng có một nơi thờ cúng riêng.Hàng năm, lễ hội quan trọng nhất gọi là “Xuống đồng” bắt đầu một chu trình san xuất mới, sau đó là các lễ hội được mở ra cho mùa lúa mới, và kêt thúc vụ mùa. Người Thổ tin vào sự tồn tại của sự thông thái con người, khi trẻ con ốm, nghi lễ thờ cúng Thần sinh con được thực hiện và nghi lễ thực hiện đối với người lớn cũng vậy, nêu người lớn bị ốm. Trước kia, người Thổ sở hữu các thành ngữ quý báu, các bài hát dân ca, các câu đố, các câu chuyện cổ xưa, và các bài đồng dao. Nhưng giờ đây những nét văn hóa này đang dần dần biên mất [Nguyễn Đình Lộc 1993].

Tháng 10 năm 2011 129

Page 130: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 7. SƠ LƯỢC THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI FSDP TỈNH NGHỆ AN

Các huyện và xã mâu. 6 huyện và 6 xã. Trong 6 xã này có xã Nghĩa Bình thuộc huyện Tân Kỳ được xem là xã dân tộc thiểu sổ. Dân số tại Nghĩa Bình đa số là người dân tộc Thái.

Hộ điều tra mâu. Tổng số hộ tham gia điều tra gồm 17 hộ; trong đó 13 hộ đại diện là chồng, một hộ đại diện là vợ và 3 hộ đại diện gồm ca chồng và vợ tham gia phỏng vấn. Thành phần dân tộc. Trong số 17 hộ, có 2 hộ là dân tộc Thái (ca chồng và vợ đều là DT Thái), còn lại đều là hộ người Kinh (ca chồng và vợ là DT Kinh).

Nghề nghiệp. Hầu hêt người chồng tham gia phỏng vấn (70.58%) đều là nông dân, phần còn lại hoặc là cán bộ thôn, cán bộ nhà nước nghỉ hưu hoặc kỹ sư lâm nghiệp thực tập, thực chất là người kinh doanh lâm nghiệp vì họ không chỉ quan lý rừng trồng mà còn vận hành ca xưởng

Tháng 10 năm 2011 130

Page 131: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

cưa và máy băm dăm. Đa số người vợ tham gia phỏng vấn (88.23%) là nông dân, một là giáo viên nghỉ hưu và một làm nghề buôn bán.

Tuổi tác. Tuổi trung bình của người chồng là 50 tuổi và người vợ là 46 tuổi. Hầu hêt người chồng (82.35%) và người vợ (76.47%) tham gia điều tra ở vào độ tuổi 35 – 40 và 55 - 60. Học vấn. Toàn bộ người tham gia phỏng vấn có trình độ văn hóa thấp nhất là phổ thông cơ sở. Có hai người chồng và hai người vợ có trình độ đại học, cao đẳng. Gia đình. Số thành viên một gia đình bình quân là 5,7 người. Có 24% số hộ tham gia phỏng vấn là hộ gia đình mở rộng. Bình quân mỗi gia đình có 3 con, 74% nằm trong độ tuổi 15-30. Hầu hêt (98%) con em trong các gia đình có trình độ văn hóa thấp nhất là phổ thông cơ sở. Có mười ba người (25%) tốt nghiệp đại học, cao đẳng. Khoang 33% số con em được đào tạo nghề với nghề lái xe, thợ rèn hoặc làm tóc. 20% là nông dân, 5% là giáo viên, 5% là cán bộ nhà nước, 2.5% là giáo viên mầm non hiện chưa có việc làm và phần còn lại (30%) là học sinh. Đất nông nghiệp. Có 15 trên 17 hộ canh tác lúa nước. 12 trên 15 hộ có đất ruộng với diện tích từ 1000 đên 4000 m2, ba (3) hộ có đất ruộng trên 4000m2. Tám (8) hộ cho biêt có đất rây; trong đó, bốn (4) hộ có diện tích đất từ 1000 đên 3000m2, ba (3) hộ có diện tích trên 4000m2. Hộ còn lại có diện tích đất dưới 1000m2 .

Đất lâm ngiệp. Toàn bộ các hộ tham gia phỏng vấn đều có đất lâm nghiệp. Diện tích đất trung bình mỗi hộ sở hữu là 9,64 ha và không ai có diện tích đất từ 0.5 – 1 ha. Bốn hộ (23.52%) có trên 10ha; đa số (13 trên 17 hộ hay 76.47%) có đất diện tích từ 2 – 9 ha. Phân loại sở hữu đất lâm nghiệp theo cấp độ diện tích đất như sau: chủ sở hữu đất nhỏ (0.5 – 1ha): chiêm 0.5%; chủ sở hữu trung bình (1 – 10ha): 76.47% và chủ sở hữu đất diện tích lớn (trên 10 ha): 23.52%. Có thể nói quy mô sở hữu đất lâm nghiệp được phân bố bình thường trên toàn bộ các cấp độ diện tích đất. Sử dụng đất lâm nghiệp. Trong quá trình phỏng vấn chúng tôi không đặt câu hỏi với hộ tham gia về phân loại đất lâm nghiệp: là đất rừng san xuất hay rừng phòng hộ. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là các mục đích sử dụng đất lâm nghiệp của các hộ hiện thời là gì. Mười sáu (16) hộ cho biêt họ đã lập rừng trồng các loài cây mọc nhanh thông qua sự hỗ trợ của nhà nước hoặc tự chủ động đầu tư; một hộ chỉ trồng rừng theo vành đai do hạn chê về nguồn lực; ba (3) hộ cho biêt họ áp dụng nông lâm kêt hợp; ba (3) hộ cho biêt họ vừa có rừng tự nhiên, vừa trồng rừng cây mọc nhanh và tre. Hai hộ cho biêt có 40 ha trong đó 2 ha là rừng tự nhiên; một hộ khác cho biêt có 2 ha trong đó 1 ha dùng khai thác đót.

Trong số các hộ thiêt lập rừng trồng, 5 hộ cho biêt họ đã thu hoạch gỗ và kiêm được thu nhập tương đối. Một hộ đã thu hoạch được hai lần. Nhiều hộ đặt vấn đề để tham gia dự án họ phai có bao nhiêu diện tích đất; diện tích của các lô rừng đã khai thác cũng là được tính vào diện tích đất rừng để tham gia dự án.

Tháng 10 năm 2011 131

Page 132: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Giấy chứng nhận sử dụng đất lâm nghiệp (Sổ đỏ). Có mười một hộ (chiêm 64.70%) trong 17 hộ đã có Sổ đỏ. Ba hộ thuộc các xã Diễn Phú (huyện Diễn Châu) và xã Nghi Văn (huyện Nghi Lộc) cho biêt họ chưa có Sổ đỏ; hộ thuộc xã Nghi Văn nói thay vì Sổ đỏ, họ có giấy chứng nhận giao đất của xã, gọi là Sổ xanh. Tại xã Diễn Phú, các hộ cho biêt họ được xã cấp chứng nhận theo nhóm hoặc xã. Trên thực tê thì không có mấy sự khác biệt giữa Sổ đỏ và chứng nhận giao đất do xã cấp xét về khía cạnh đam bao sở hữu đất đối với các hộ gia đình. Ở Nghi Lộc họ cũng được phép khai thác và trồng lại rừng.

Các loại cây trồng rừng. Các loài cây trồng rừng phổ biên của người dân địa phương thống kê theo phỏng vấn là keo, bạch đàn, thông và tre; trong đó, phổ biên nhất là trồng keo (48%) và bạch đàn (22%).

Nguồn lao động. 82% hộ gia đình và nhân công thuê mướn tham gia trồng rừng; nhìn chung không có vấn đề về nguồn lao động, tuy nhiên giá thuê nhân công hiện nay đang tăng lên (80,000 đên 150,000 đồng/ ngày công).

Dự án FSDP. Các hộ tra lời phỏng vấn cho biêt họ chưa nghe nói gì về FSDP cho đên lúc được mời tham gia phỏng vấn. Sau khi được giai thích về dự án, mọi người đều tỏ ý tích cực và săn sàng tham gia dự án ở ca hai tỉnh. Đa số (88%) muốn trồng rừng luân kỳ ngắn hạn, tuy nhiên nhiều người cũng cho biêt họ thích trồng theo mô hình nông lâm kêt hợp (29%) và trồng cây lâm san ngoài gỗ (17.64%), đặc biệt là ở những hộ có đất nơi địa hình cao và gồ ghề.

Kinh nghiệm trồng rừng. Tất ca đều cho biêt họ có kinh nghiệm về trồng rừng. Trên thực tê nhiều hộ (53%) đã từng tham gia các dự án phát triển lâm nghiệp trước đây như Dự án 327, Dự án 661, PAM và các dự án khác. Số khác cho biêt họ tự chủ động trồng rừng và một số đã khai thác và có thu nhập. Điều này có thể giai thích thái độ tích cực của các hộ về triển vọng tham gia dự án FSDP mở rộng. Mặt dù đã có kinh nghiệm trước đây, họ vân thành thật thừa nhận còn thiêu kiên thức và kỹ năng trong thiêt lập và chăm sóc rừng và một số thừa nhận rừng của họ thuộc chất lượng thấp.

Vay vốn. Các hộ nhìn chung tỏ ý săn sàng tham gia vay vốn ngân hàng thuộc chương trình tham gia FSDP, tuy nhiên họ cũng nhấn mạnh rằng bên cạnh sự hỗ trợ tài chính, dự án nên cung cấp những hỗ trợ kỹ thuật hiệu qua cho các hộ gia đình sở hữu nhỏ. Thái độ săn sàng vay vốn ngân hàng của các hộ có thể giai thích do trước đây nhiều hộ (41%) đã từng vay vốn Ngân hàng CSXH hoặc Ngân hàng NN-PTNT để san xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng, làm nhà và tra tiền học phí cho con với khoang vay giao động từ 5 – 25 triệu đồng; và cho biêt họ chưa gặp vấn đề khó khăn gì trong khâu tra nợ vay.

Dịch vụ khuyên nông, khuyên lâm. Nhiều hộ cho biêt họ có biêt đên dịch vụ mở rộng trong cộng đồng. Các dịch vụ khuyên nông, khuyên lâm phổ biên nhất được biêt và quan sát là tập huấn kỹ thuật trồng lúa, nuôi cá nước ngọt, nông lâm kêt hợp, cấp cây giống và phân bón, và hỗ trợ làm đơn vay vốn. Các dịch vụ này chủ yêu cung cấp bởi Sở nông nghiệp – PTNT, Sở Tháng 10 năm 2011 132

Page 133: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Lâm nghiệp, Trạm khuyên lâm huyện, khuyên lâm xã và các nhóm tiêt kiệm và tín dụng địa phương.

Tổ chức nhóm trồng rừng. Có rất ít số hộ tham gia phỏng vấn (24%) biêt đên hình thức tập hợp thành nhóm không chính thức để hỗ trợ lân nhau tại địa phương. Những hộ biêt đên hình thức này cho biêt chủ yêu là theo cách hỗ trợ và đổi công cho nhau khi trồng rừng. Các hộ cũng đề cập đên các nhóm bao vệ rừng và nhóm tình nguyện do chính quyền địa phương đặc biệt là kiểm lâm tổ chức. Sự biêt đên và thực sự tham gia vào những hình thức hỗ trợ lân nhau này sẽ là một chỉ báo tốt cho sự tham gia vào tiểu hợp phần nhóm nông dân trồng rừng khi FSDP triển khai trong tương lai.

Mặt dù ít biêt đên các hình thức tổ chức thành nhóm, khi được nghe giai thích về tầm quan trọng của Nhóm nông dân trồng rừng, các hộ nhìn chung tỏ ý săn sàng tham gia vào việc thành lập và phát triển hoạt động Nhóm nông dân trồng rừng (FFG).

Kỳ vọng, lợi ích và rủi ro về FSDP. Đa số hộ tham gia phỏng vấn cho biêt họ mong đợi có được sự hỗ trợ tài chính (59%) và hỗ trợ kỹ thuật (53%) từ Dự án. Họ cũng bày tỏ nguyện vọng được chuyển giao năng lực về quan lý lâm sinh (12%), hỗ trợ về thị trường để đam bao đầu ra (24%), điều kiện tín dụng ưu đãi (18%), được cấp Sổ đỏ để ổn định đầu tư (6%), phát triển các mô hình trồng rừng để hộ khác chia sẻ và học tập (6%) và được hỗ trợ mọi mặt từ việc tham gia dự án (6%).

Những lợi ích từ dự án theo hộ xác định là tăng cơ hội việc làm (29%), tăng thu nhập (65%), nâng cao độ che phủ rừng và chất lượng môi trường (41%), được nâng cao năng lực về kỹ thuật trồng rừng (12%), sử dụng tài nguyên từ rừng và tài nguyên nhân lực hiệu qua hơn (6%), xóa đói giam nghèo (6%), lâm nghiệp trở thành một phần quan trọng trong kinh tê địa phương (6%), tạo nguồn nguyên liệu ổn định hơn cho san xuất bột giấy và công nghiệp giấy (6%), chất lượng cuộc sống được cai thiện và đời sống vui vẻ hơn (6%).

Những rủi ro quan trọng nhất mà người dân tham gia phỏng vấn dự kiên là thị trường không ổn định do giá ca biên động bởi nhiều yêu tố (82%), những quan ngại khác là liên quan đên các khía cạnh kỹ thuật (24%) như rủi ro về rừng không đạt chất lượng hoặc năng suất thấp do tập quán quan lý rừng không tốt như chọn không đúng loài cây, không áp dụng được kỹ thuật cai thiện trữ lượng gỗ và gia tăng giá trị… và một số khác quan ngại về rủi ro môi trường (41%) như bão lụt, hạn hán, thiên tai hậu qua của biên đổi môi trường… Các hộ tham gia phỏng vấn tỏ ý lo ngại rằng nêu rừng trồng bị thiệt hại do bao lụt hoặc hạn hán, họ có thể mất kha năng chi tra vốn vay. Cuối cùng là những rủi ro liên quan đên quan lý như thời điểm giai ngân vốn vay hoặc sự cung cấp các dịch vụ khác không kịp thời (6%).

Thu nhập ước tính. Đa số (71%) các hộ có thu nhập nằm trong khoang từ 5 - 35 triệu đồng. Có bốn hộ (24%) có thu nhập nằm trong khoang từ 50 đên 70 triệu đồng. Một hộ có thu nhập ở

Tháng 10 năm 2011 133

Page 134: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

tầm 75 triệu đồng, trên thực tê hộ này có thu nhập ròng hàng năm ước tính vào khoang 300 – 600 triệu đồng.

Để tính thu nhập bình quân, kêt qua sẽ không chính xác nêu căn cứ vào thu nhập của tất ca các hộ tham gia phỏng vấn kể ca hộ có thu nhập cao bất thường như nói ở trên. Vì vậy sẽ logic hơn nêu tính thu nhập bình quân mà không tính đên hộ có thu nhập cao đó; tốt nhất là dựa vào 12 hộ có mức thu nhập trong khoang 5 - 35 triệu đồng.

Thu nhập bình quân hộ gia đình căn cứ vào 16 hộ tham gia phỏng vấn (đã loại trừ hộ thu nhập cao bất thường) là 29 triệu đồng. Tuy nhiên, nêu chúng ta chỉ dựa vào 12 hộ là đa số nằm trong khoang thu nhập từ 5 – 35 triệu đồng thì thu nhập bình quân của hộ gia đình là 20 triệu đồng. Con số này có lẽ phan anh thực tê hơn bối canh tại địa phương. Mặt dù vậy, mức thu nhập bình quân này vân còn cao hơn nhiều so với ngưỡng nghèo tại Việt Nam là 500.000 đồng/ tháng hoặc 6 triệu đồng/ năm.

Nguồn thu nhập. Nhìn chung, san xuất nông nghiệp là nguồn thu nhập cơ ban của hộ gia đình hiện nay. Tuy nhiên ở trường hợp của hộ có thu nhập cao bất thường nói trên thì nguồn thu nhập chính của họ là từ trồng rừng và chê biên gỗ. Các nguồn thu nhập thứ yêu gồm nuôi cá nước ngọt và canh tác nông lâm kêt hợp. Chăn nuôi cũng là khía cạnh tạo thu nhập đáng kể của nhiều hộ gia đình.

Chăn nuôi. Hầu hêt các hộ tham gia phỏng vấn đều có ít nhất một hoạt động tạo thu nhập từ chăn nuôi. Loài vật nuôi phổ biên nhất là bò (29%), trâu (41%), heo và heo nái (65%); các loài khác là dê (6%), gà (35%) và vịt (6.25%). Ở tất ca các hộ tham gia phỏng vấn, tổng cộng vật nuôi là 10 con bò, 15 con trâu, 10 con dê, 7 heo nái, 29 heo và một số vịt và gà.

Hộ gia đình tự đánh giá tầng lớp kinh tê. Bằng cách sử dụng thang đo lường kinh tê năm bậc, ứng với nghèo, thấp hơn trung bình, trung bình, cao hơn trung bình và khá gia, từng hộ tương ứng được yêu cầu tự đánh giá hạng kinh tê của mình tương quan với các hộ khác trong cộng đồng. Đa số các hộ tự cho mình nằm vào bậc thứ ba và thứ tư trong thang đo lường đại diện cho mức kinh tê trung bình (53%) và cao hơn trung bình (18%). Bốn hộ (24%) tự nhận ở mức thấp (nghèo). Dựa trên sự phân bố này cho thấy hoàn canh kinh tê của hộ gia đình tự nhận thức phân bố trên ca năm bậc của thang đo lường. Không có hộ nào nhận mình thuộc vào bậc giàu có, mọi người đều muốn đánh giá kinh tê của mình ở mức trung bình. Có trường hợp một hộ có xu hướng đánh giá hoàn canh kinh tê của mình thấp hơn mức thực tê. Hộ này cho rằng kinh tê của mình là ở mức nghèo, tuy nhiên sẽ phù hợp hơn khi xêp hộ này vào mức dưới trung bình hoặc thậm chí là trung bình dựa vào thu nhập ước tính và các chỉ số kinh tê khác.

Mức sống. Bằng việc sử dụng thông tin về vật dụng gia đình, loại nhà và loại vật liệu xây dựng làm chỉ số đánh giá (những chỉ số này được tài liệu hóa đầy đủ bằng câu tra lời của hộ gia đình, người phỏng vấn quan sát thực tê và thông qua hình chụp); chúng tôi cố gắng đánh giá sơ lược (do không đủ thời gian) mức sống của các hộ gia đình tham gia phỏng vấn. Đa số Tháng 10 năm 2011 134

Page 135: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

có xu hướng nằm ở mức sống trung bình, phân chia cụ thể là: thấp hơn trung bình (29%); trung bình (29%) và cao hơn trung bình (24%). Có hai hộ có xu hướng đạt mức sống cao (12%) và chỉ một hộ (6%) rơi vào mức sống thấp. Một lần nữa, phân bố mức sống hộ gia đình có xu hướng đi theo một mâu hình phân bố thông thường.

Hoàn canh kinh tê hộ gia đình nói chung. Dựa trên bất cứ các loại chỉ số, cho dù là đánh giá dựa trên thu nhập ước tính, hộ gia đình tự đánh giá mức kinh tê, hay ước tính mức sống, hoàn canh kinh tê nói chung của hộ gia đình đều theo một mâu hình phân bố bình thường, nghĩa là dựa trên các thông tin tra lời của hộ gia đình tham gia phỏng vấn thì xã hội nông thôn Việt Nam nhìn chung là mang tính quân bình, phần lớn đều thuộc vào tầng lớp kinh tê trung bình, chỉ một số ít thuộc về tầng lớp nghèo và số ít khác thuộc về tầng lớp giàu. Hàm ý chung về khía cạnh phát triển dự án là chiên lược phát triển chung nên nhắm vào đa số thuộc tầng lớp trung bình song vân không loại trừ số ít hộ giàu có. Tuy nhiên, chiên lược phát triển chung cần có sự chú trọng ưu đãi đối với số ít hộ nghèo bị thiệt thòi về mặt kinh tê xã hội vì số này thường có xu hướng dễ bị gạt ra ngoài lề bởi các chiên lược phát triển dựa trên hộ khá gia hoặc đa số hộ ở mức sống trung bình; sự chú trọng này sẽ đạt được thông qua các biện pháp nâng cao tính tham gia của cộng đồng, tiêp cận nguồn lực và năng lực hấp thu.

Phân công lao động. Trong gia đình, người chồng hoặc thành viên là đàn ông thường đam nhận những công việc mang tính chất nặng nhọc hơn so với những công việc do phụ nữ đam nhận. Trong hoạt động nông nghiệp, người chồng thường phụ trách việc cày bừa và làm đất trong khi người vợ làm những việc như làm cỏ, thu hoạch, chăn nuôi và những việc nhẹ khác.

Tương tự ở san xuất lâm nghiệp, người chồng đam trách công việc phát dọn thực bì và làm đất; người vợ giúp đỡ trong việc trồng rừng và chăm sóc rừng trồng. Trong gia đình, thông thường người vợ là người giữ tiền và trang trai chi tiêu.

Ở hộ gia đình kinh doanh trồng rừng và chê biên gỗ xã Nghi Văn (huyện Nghi Lộc) người chồng phụ trách công việc kinh doanh còn người vợ quan lý phần tài chính (tài chính và kê toán).

Quyền ra quyêt định trong gia đình. Mặt dù các hộ tham gia phỏng vấn đều tra lời rằng giữa chồng và vợ trong gia đình đều có vai trò cụ thể trong việc ra quyêt định, song mâu hình phổ biên ở đa số hộ gia đình là ca chồng và vợ đều bàn bạc cùng nhau để quyêt định (29%). Có hai trường hợp hộ gia đình có đại diện là người chồng tra lời phỏng vấn họ là người ra quyêt định, một người cho rằng “ai làm ra tiền, người đó quyêt định”

Kênh thông tin. Các kênh truyền thông phổ biên nhất trong cộng đồng là hệ thống loa công cộng (27%), các cuộc họp xã (20%) và truyền hình (27%) (các hộ gia đình trong thôn đều có tivi). Đài radio cũng được sử dụng (13%) nhưng không phổ biên như ở những xã hội nông Tháng 10 năm 2011 135

Page 136: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

thôn châu Á khác như Philippines; chương trình phát thanh yêu thích nhất của một trong số ít người có sử dụng radio là một chương trình phát thanh dành cho nông dân gọi là “bạn nhà nông”.

Nguyện vọng lớn nhất trong cuộc sống. Một hộ bày tỏ mơ ước có được thu nhập cao hơn và điều kiện kinh tê tốt hơn để có điều kiện nuôi con ăn học tốt hơn. Hộ khác bày tỏ mơ ước của mình là mua được một máy kéo nhỏ.

Quan tâm về KHPTDTTS. Tại Nghĩa Bình - xã DTTS duy nhất ở huyện Tân Kỳ, các hộ tham gia phỏng vấn được hỏi về các quan tâm phát triển chung của mình; các đề xuất gồm: 1- dệt vai, làm đồ thủ công mỹ nghệ may mặc; 2- có máy làm cỏ; 3- chăn nuôi; 4- nâng cấp đường tiêp cận; 5- xây cầu bền vững; 6- giáo dục và đào tạo; 7- thiêt lập một nhà máy chê biên gỗ trong thôn.

Tuy nhiên có vài đề xuất trong số quan tâm này không liên quan hoặc không nhất quán với các mục tiêu của KHPTDTTS và với tinh thần của Chiên lược phát triển dân tộc thiểu số. Các quan tâm hay hoạt động đề xuất vì vậy phai được đánh giá và sàng lọc kỹ hơn trên quan điểm chỉ chọn những hoạt động nào tương hợp và thống nhất với Kê hoạch phát triển DTTS (KHPTDTTS) và Chiên lược phát triển DTTS (CLPTDTTS) mà thôi.

Cơ sở sơ chê gỗ tại địa phương. Các hộ tham gia phỏng vấn được hỏi họ có biêt về những cơ sở chê biên nào đang hoạt động tại địa phương không. Câu tra lời chung là họ biêt đên một số cơ sở chê biên nhỏ như xưởng cưa, xưởng băm dăm và các xưởng san xuất hàng mộc. Các cơ sở chê biên gỗ địa phương này hình thành một phần thị trường cho các chủ rừng trồng tiểu điền.

PHỤ LỤC 8. SƠ LƯỢC THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI FSDP TỈNH THANH HÓA

Các huyện và xã mâu. Gồm 7 xã trên 7 huyện, 3 trong số xã này thuộc 3 huyện được xem là xã DTTS, trong đó xã Thành An (huyện Thạch Thành) toàn bộ là dân tộc Mường; xã Bình Sơn (huyện Triệu Sơn) đa số là dân tộc Mường; xã Xuân Phúc thuộc huyện Như Thanh cũng đa số là dân tộc Mường.

Hộ điều tra mâu. Tổng số hộ tham gia phỏng vấn có 16 hộ; 5 hộ đại diện là chồng, 6 hộ đại diện là vợ và 5 hộ có đại diện ca chồng và vợ. Khi người vợ tra lời thì thường người chồng không có gần đó; khi ca vợ và chồng đều có mặt thì ở 5 trong 8 trường hợp ca hai đều tự xem mình là người đại diện tra lời chính. Trong số các trường hợp người chồng là người đại diện tra lời, có hai trường hợp người vợ không ở gần đó. Ở những trường hợp ca vợ và chồng đều tra lời, có trường hợp người vợ thậm chí tỏ ra lưu loát và thể hiện lập trường mạnh mẽ nêu không nói là hơn ca người chồng. Điều này có thể hàm ý một mức độ nhất định về sự bình đẳng giới trong gia đình.

Tháng 10 năm 2011 136

Page 137: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Thành phần dân tộc. Trong 16 hộ tham gia tra lời phỏng vấn, có 13 hộ là đồng bào DTTS, trong đó 12 hộ là đồng bào Mường và 1 hộ là đồng bào Thái; trong số này có một hộ gia đình chồng là người Mường còn vợ là người Kinh; một hộ qua phụ người Mường và 3 hộ người Kinh (chồng và vợ đều là người Kinh)

Nghề nghiệp. Hầu hêt (73%) người chồng là nông dân. Phần còn lại hoặc là công nhân hoặc cán bộ nhà nước nghỉ hưu. Tất ca người vợ đều cho biêt mình làm nông, phần lớn là canh tác nông nghiệp, một số nông lâm kêt hợp và một số là nuôi cá nước ngọt.

Tuổi tác. Tuổi trung bình ở người chồng là 47.33 tuổi và người vợ là 45.93 tuổi. Hầu hêt người chồng (trên 75%) và người vợ (78%) đều rơi vào độ tuổi từ 40 – 45 và 55 - 60.

Học vấn. Tất ca người chồng ở hộ tra lời phỏng vấn đều có trình độ học vấn ít nhất là phổ thông cơ sở, ở trình độ học vấn này thì số người vợ đạt 75%. Trình độ học vấn tương đối cao và người chồng có trình độ cao hơn người vợ.

Gia đình. Quy mô một gia đình bình quân là 5.4 người. 31% số hộ phỏng vấn là gia đình mở rộng. Số con bình quân ở mỗi gia đình là 3 con, khoang 70% nằm trong độ tuổi từ 15 – 30; trên 90% con em của các gia đình có trình độ thấp nhất là phổ thông cơ sở và 17% trình độ đại học. Đa số con em trong các gia đình đều làm nông (42%), phần còn lại có việc làm chuyên môn (22%) hoặc là công nhân ra nghề hoặc vân còn là học sinh.

Đất nông nghiệp. 10/16 hộ gia đình có ruộng lúa nước. 80% số hộ có đất trồng lúa nước từ 1000 – 3000 m2. Chỉ có 3 hộ cho biêt họ có đất nông nghiệp trên nương rây với diện tích trong khoang từ 3500 - 4000 đên hơn 4000 m2.

Đất lâm ngiệp. Toàn bộ các hộ tham gia phỏng vấn đều có đất lâm nghiệp với diện tích bình quân đất lâm nghiệp ở mỗi hộ là 9,64 ha. Có ba hộ (18.75%) có từ 0.5 – 1 ha, trong khi ba hộ khác (18.75%) có đất trên 10 ha, còn lại đa số các hộ (10/16) có đất diện tích từ 1 – 9 ha. Phân bố sở hữu đất lâm nghiệp theo phân loại diện tích đất là: hộ sở hữu nhỏ: 0.5 – 1 ha (18.75%), hộ sở hữu trung bình: 1 – 10 ha (67.50%) và hộ sở hữu diện tích lớn: trên 10 ha (18.75%). Có thể nói diện tích sở hữu đất lâm nghiệp phân bố bình thường trên các phân loại diện tích đất.

Giấy chứng nhận sử dụng đất lâm nghiệp (Sổ đỏ). Tất ca các hộ tham gia phỏng vấn, trừ một hộ, đã có Sổ đỏ.

Tháng 10 năm 2011 137

Page 138: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Loài cây trồng rừng. Loài cây trồng rừng phổ biên của các hộ là keo và tre; trong đó phần lớn là keo (50%).

Nguồn lao động. 93.75% hộ tra lời phỏng vấn sử dụng lao động trong gia đình; 73% dùng lao động thuê ngoài. Nhìn chung, nguồn lao động không phai là vấn đề mặc dù một số hộ cho biêt đôi khi cũng gặp khó khăn mang tính thời vụ khi một số người dân đi làm công cho các công trình xây dựng trong địa phương hoặc ở các trung tâm thành phố vào một khoang thời gian nhất định trong năm.

Hiểu biêt về FSDP. Đa số các hộ (87.50%) đều cho biêt trước đây chưa được nghe nói về FSDP ngoại trừ một số ít đã được tiêp xúc ban đầu do họ ở vị trí đại diện của thôn (trưởng thôn). Mặc dù vậy, tất ca đều tỏ thái độ tích cực đối vói dự án và tỏ ý săn sàng tham gia thực hiện khi dự án triển khai mở rộng tại hai tỉnh. Đa số (60%) các hộ cho biêt họ muốn trồng rừng luân kỳ ngắn hạn song cũng có một số đáng kể (35%) cho biêt họ thích trồng rừng theo dạng nông lâm kêt hợp, đặc biệt ở những nơi địa hình cao hơn so với những nơi khác.

Kinh nghiệm trồng rừng. Các hộ đều cho biêt đã có kinh nghiệm trồng rừng. Trên thực tê đa số (66.67%) đã từng tham gia các dự án phát triển lâm nghiệp của chính phủ như Dự án 327, 661 và PAM, một số khác cho biêt họ tự chủ động trồng rừng và một số đã khai thác và kiêm được thu nhập tương đối khá. Điều này có thể giai thích thái độ tích cực của các hộ về triển vọng tham gia dự án mở rộng. Mặt dù các hộ tra lời họ đã có kinh nghiệm trước đây, họ vân thành thật cho biêt họ còn thiêu kiên thức trong thiêt lập và chăm sóc rừng và một số thừa nhận rừng của họ thuộc chất lượng thấp. Điều này là đúng vì qua viêng thăm thực tê một số rừng trồng hộ gia đình nhận thấy mật độ trồng nơi đây quá dày (lên đên 3600 cây/ ha) mà không hề áp dụng biện pháp tỉa thưa hoặc bất kỳ biện pháp nào khác về cai thiện trữ lượng gỗ cho lâm phần.

Vay vốn. Các hộ nhìn chung tỏ ý săn sàng tham gia vay vốn ngân hàng thuộc chương trình tham gia FSDP. Khuynh hướng tích cực của các hộ về khía cạnh tín dụng và vay vốn là do các hộ đã từng vay vốn ngân hàng trước đây. Trên thực tê hầu như tất ca (95%) các hộ đã từng vay vốn hoặc là từ Ngân hàng CSXH (50%) hoặc từ Ngân hàng Nông nghiệp – PTNT (50%). Hộ gia đình giai thích họ vay vốn cho canh tác nông nghiệp (30%), chăn nuôi (35%), trồng rừng (20%), sơ chê gỗ (5%) và cho các mục đích học hành của con cái (10%). Số tiền vay vốn bình quân là 14,679 triệu đồng. Trong đó, đa số cho biêt họ từng vay vốn trong khoang từ 5 – 10 triệu đồng (33%) và từ 20 – 25 triệu đồng (41%). Điều đáng khích lệ nhất là không ai trong số các hộ phỏng vấn cho biêt họ gặp khó khăn trong vấn đề hoàn tra nợ vay.

Dịch vụ khuyên nông, khuyên lâm. Đa số (86,67%) các hộ đều biêt đên dịch vụ khuyên nông, khuyên lâm trong cộng đồng. Các dịch vụ khuyên nông, khuyên lâm phổ biên được biêt và quan sát là tập huấn kỹ thuật trồng lúa và nuôi cá nước ngọt (47,83%), tập huấn về chăn nuôi gia súc gia cầm (17,39%) và các hoạt động trồng rừng (35%). Các dịch vụ này được cung cấp Tháng 10 năm 2011 138

Page 139: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

bởi khuyên nông huyện (44,44%), khuyên nông xã/ thôn ban (48,15%) và cơ quan kiểm lâm (7,41%)

Tổ chức nhóm trồng rừng. Hầu như tất ca (93.35%) các hộ đều biêt đên những hình thức nhóm không chính thức để hỗ trợ lân nhau nhằm khắc phục vấn đề thiêu nguồn lao động (44%), thiêu vốn (24%) và thiêu lương thực (các nhóm nuôi gà và trồng lúa, 16%). Phần lớn các hộ đều đã từng hoặc đang tham gia các nhóm tương trợ này. Nhận thức và sự tham gia thực tê vào những nhóm như vậy sẽ là một chỉ báo tốt cho việc đăng ký tham gia tích cực thành lập nhóm nông dân trồng rừng thuộc FSDP.

Đồng thời, điều này cũng dễ dàng giai thích vì sao tất ca các hộ đều tỏ ý săn sàng tham gia trong các Nhóm nông dân trồng rừng sau này và tất ca đều kỳ vọng vào các hoạt động như thúc đẩy thị trường đầu ra, khuyên lâm và chứng chỉ rừng.

\

Kỳ vọng, lợi ích và rủi ro về FSDP. Đa số (82%) các hộ kỳ vọng có sự hỗ trợ tài chính (44%) và hỗ trợ kỹ thuật (38%) từ Dự án. Họ cũng kỳ vọng được tạo điều kiện vay vốn ưu đãi (5.56%), hỗ trợ đầy đủ về thị trường (8%) và dự án được quan lý tốt đặc biệt/ bao gồm ở phần giám sát và đánh giá dự án (2,78%).

Những lợi ích mong đợi từ dự án bao gồm ổn định công ăn việc làm (17,24%), tăng thu nhập (44,83%), bao vệ môi trường (20,69%), cai thiện chất lượng cuộc sống (13,79%) và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu qua hơn (3,45%).Những rủi ro quan trọng nhất mà người dân tham gia phỏng vấn dự kiên là thị trường không ổn định do giá ca biên động (31,82%) và sự lưu giữ giá trị về san phẩm cây gỗ của họ cũng như các lâm san khác, những quan ngại rủi ro khác là liên quan đên sự thay đổi về môi trường (59%). Các hộ sợ hoặc quan ngại rằng nêu rừng của họ bị thiệt hại do gió bão và hạn hán họ có thể mất kha năng chi tra vốn vay.

Thu nhập ước tính. Tổng thu nhập bình quân ước tính của hộ gia đình là 54,38 triệu đồng hoặc tổng thu nhập hộ gia đình tính trên đầu người là 10,876 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu người này là cao hơn nhiều so với ngưỡng nghèo tại Việt Nam là 500.000 đồng. Đa số (60%) hộ gia đình có thu nhập rơi vào khoang 5 – 30 triệu đồng. Nêu thử tính toán thu nhập bình quân đầu người dựa trên số hộ gia đình nằm trong khoang thu nhập này thì thu nhập bình quân sẽ là ______, thấp hơn nhiều so với mức 10,876 triệu đồng và điều này phan anh chính xác hơn về thu nhập bình quân của cộng đồng.

Nguồn thu nhập. San xuất nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của đa số (87%) hộ gia đình. Số còn lại thì lương hưu hàng tháng (6,67%) và trồng rừng (6,67%) là nguồn thu nhập chính. Tháng 10 năm 2011 139

Page 140: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Trong khi nguồn thu nhập cơ ban của hầu hêt các hộ là san xuất nông nghiệp, đa số (78%) hộ gia đình cũng có các nguồn thu nhập phụ từ nuôi cá ao, chăn nuôi và nông lâm kêt hợp.

Chăn nuôi. Hầu như tất ca hộ gia đình đều có chăn nuôi gia súc gia cầm. Đa số (75%) các hộ đều có nuôi gà. Gia súc phổ biên nhất là bò (56,25%), trâu (50%) và heo (25%). Các loài vật nuôi khác bao gồm dê (12,5%) và vịt (6,25%). Tính chung tất ca ở các hộ tham gia phỏng vấn, có 73 con bò, 15 con trâu, 62 con dê, 2 heo nái, 111 heo, một số vịt và gà thì rất nhiều. Có hai hộ chăn nuôi với số lượng rất lớn trong đó một hộ có đên 10 con bò, 50 dê, 100 heo và rất nhiều gà và một hộ có đên 50 con bò, 1 trâu, và gà thì vô số.

Hộ gia đình tự đánh giá tầng lớp kinh tê. Bằng cách sử dụng thang đo lường kinh tê năm bậc, ứng với nghèo, dưới trung bình, trung bình, trên trung bình và khá gia, từng hộ tương ứng được yêu cầu tự đánh giá hạng kinh tê của mình tương quan với các hộ khác trong cộng đồng. Đa số các hộ tự cho mình nằm vào bậc thứ hai và đên bậc thứ tư trong thang đo lường đại diện cho mức kinh tê dưới trung bình (18,75%), trung bình (31,25%) và trên trung bình (25%). Chỉ có hai hộ (12,5%) tự đánh giá mình ở mức cao (giàu) và hai hộ khác (12,5%) đánh giá mình ở mức thấp (nghèo). Dựa trên sự phân bố này cho thấy hoàn canh kinh tê của hộ gia đình tự nhận thức là phân bố trên ca năm bậc của thang đo lường.

Mức sống. Bằng việc sử dụng các chỉ số về vật dụng gia đình và loại nhà ở; chúng tôi cố gắng đánh giá khái lược mức sống của các hộ gia đình tham gia phỏng vấn. Đa số có xu hướng nằm ở mức sống trung bình, cụ thể: dưới trung bình (18,75%); trung bình (25%) và trên trung bình (25%). Có hai hộ có xu hướng đạt mức sống cao (12,5%) và ba hộ (18.75%) rơi vào mức thấp. Một lần nữa, phân bố mức sống hộ gia đình có xu hướng đi theo một mâu hình phân bố thông thường.

Hoàn canh kinh tê hộ gia đình nói chung. Dựa trên bất cứ các loại chỉ số, cho dù là đánh giá dựa trên thu nhập ước tính, hộ gia đình tự đánh giá mức kinh tê, hay ước tính mức sống, hoàn canh kinh tê nói chung của hộ gia đình đi theo một mâu hình phân bố bình thường, nghĩa là dựa trên các thông tin tra lời của hộ gia đình tham gia phỏng vấn thì xã hội nông thôn Việt Nam nhìn chung là mang tính quân bình, phần lớn đều thuộc vào tầng lớp kinh tê trung bình, chỉ một số ít thuộc về tầng lớp nghèo và số ít khác thuộc về tầng lớp giàu. Hàm ý chung về khía cạnh phát triển dự án là chiên lược phát triển chung nên nhắm vào đa số thuộc tầng lớp trung bình song vân không loại trừ số ít hộ giàu có. Tuy nhiên, chiên lược phát triển chung cần có sự chú trọng ưu đãi đối với số ít hộ nghèo để có thể đẩy họ lên cao hơn trong nấc thang đo lường kinh tê.

Phân công lao động. Trong hoạt động nông nghiệp, người chồng thường phụ trách việc cày bừa và làm đất và các công việc đòi hỏi sức lực (30,77%) và thông thường người vợ làm những công việc như làm cỏ, thu hoạch, chăn nuôi và những việc nhẹ khác. Trẻ em (11,45%) thỉnh thoang cũng cung cấp sức lao động trong việc đồng áng.Tháng 10 năm 2011 140

Page 141: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tương tự ở san xuất lâm nghiệp, người chồng đam trách phần việc nặng hơn như phát dọn thực bì và làm đất (45,45%); người vợ giúp đỡ trong việc trồng và chăm sóc cây.

Trong gia đình thông thường người vợ là người giữ tiền và phân phối việc chi tiêu trong nhà.

Quyền ra quyêt định trong gia đình. Mặt dù các hộ tham gia phỏng vấn đều tra lời rằng giữa chồng và vợ trong gia đình đều có vai trò cụ thể trong việc ra quyêt định, ví dụ, người vợ quyêt định trong chuyện mua phân bón và cây trồng (12,50%) còn người chồng quyêt định trong việc mua những vật dụng đắt tiền hơn như đồ gia dụng, xe máy, v.v. song mâu hình phổ biên ở đa số hộ gia đình là ca chồng và vợ đều bàn bạc cùng nhau để quyêt định (50%).

An ninh lương thực. Năm mươi phần trăm hộ gia đình cho biêt có đủ lương thực. Tuy nhiên năm mươi phần trăm khác cho rằng họ gặp vấn đề thiêu gạo trong nhiều tháng mỗi năm. Để khắc phục, phần lớn (66,67%) phai mua gạo bằng thu nhập kiêm được của mình hoặc từ các quan hệ hỗ trợ vay mượn gạo qua lại giữa các gia đình với nhau. Nhiều hộ tham gia phỏng vấn cho biêt họ từng tham gia theo cách hỗ trợ qua lại không chính thức này. Nước uống. Tất ca (100%) hộ gia đình cho biêt họ không có vấn đề về nước uống. Nguồn nước chính được các hộ sử dụng là từ các giêng bơm.

Sức khỏe. Nhìn chung (81,25%) hộ gia đình cho biêt tình trạng sức khỏe tốt, chỉ vài hộ cho biêt gia đình có vấn đề về sức khỏe như vợ, hoặc bà hoặc người mẹ bị đau ốm. Thông thường khi trong nhà có người ốm phai đi bệnh viện sẽ được đưa đên bệnh viện huyện (16,67%) hoặc bệnh viện tỉnh (33,33%).Những trường hợp khác thì chữa trị tại nhà bằng thuốc nam (50%).

Mạng lưới địa phương. Tra lời câu hỏi liệu họ có tìm đên cộng đồng khi gặp khó khăn về tiền bạc, các hộ cho biêt họ sẽ tìm đên bạn bè hoặc hàng xóm (28,57%), họ hàng (35,71%) hoặc những nguồn khác (35,71%). Nguồn khác ở đây có thể là những người cho vay lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng thông thường. Hộ gia đình cho biêt khi họ có những tranh chấp trong cộng đồng, nhưng rất ít khi xay ra, họ thường tìm đên trưởng thôn (55.56%) hoặc cán bộ an ninh thôn để giai quyêt. Như đề cập ở phần trên, hộ gia đình thường có những liên minh không chính thức để hỗ trợ qua lại về vấn đề lao động, tiền bạc, nuôi gà, v.v. Những người có uy tín tại địa phương. Hộ gia đình cho biêt những người có anh hưởng tại địa phương thường là trưởng thôn, ban (50%), Hội phụ nữ đặc biệt là Tổ tiêt kiệm và tín dụng (19.23%), tổ thôn xóm tự quan (15,38%), bí thư (7,69%) hoặc công an địa phương (7,69%).

Kênh thông tin. Các kênh truyền thông phổ biên nhất trong cộng đồng là hệ thống loa công cộng (40%), các cuộc họp xã (40%) và truyền hình (20%). Radio không được dùng như một kênh thông tin phổ biên trong cộng đồng (không giống những xã hội nông thôn châu Á khác như ở Philippines).Tháng 10 năm 2011 141

Page 142: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Nguyện vọng lớn nhất trong cuộc sống. Khoang một phần ba số hộ (32,26%) cho biêt nguyện vọng lớn nhất của họ là ổn định công ăn việc làm của ban thân cũng như gia đình. Những hộ khác cho biêt họ mong muốn có thể phát triển đất lâm nghiệp của họ thành mô hình trang trại nơi họ có thể hưởng thụ và thư giãn (25,81%). Số còn lại cho biêt họ muốn có điều kiện cho con cái học cao hơn (12,90%) và có thể đi nước ngoài và thấy được những nơi khác (9,68%).

PHỤ LỤC 9. DANH SÁCH NGƯỜI DÂN TẠI CÁC THÔN XUNG PHONG TỰ THÀNH LẬP CÁC NHÓM NÔNG DÂN TRỒNG RỪNG KHÔNG CHÍNH THỨC TẠI NGHỆ AN VÀ THANH HÓA

Địa phương Tên thành viên Vị trí Ghi chúNhóm 5, Xã Nghĩa Bình, Huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An

Nguyen Thanh Bich Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1997.Dao Ngoc Quang

Nguyen Van HungTran Duc HiepNguyen Van ManhDao Ngoc ChinhNguyen Van LienNguyen Van ThuongDao Ngoc Hoan

Tháng 10 năm 2011 142

Page 143: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Nguyen Van TamNguyen Van ThanhTran Van Hung

Nhóm 2, Xã Diễn Phú, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An

Nguyen Xuan Long Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1994.Ho Xuan Duong

Hoang DongDinh Van TinhHoang UngHoang TuongBui Van NhiCao Van MinhDinh Van HoiCao Van TrinhTran Xuan LyNguyen LuNguyen Xuan HongHoang Toan

Thôn 10,Xã Mỹ Sơn, Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An

Nguyen Khac Huyen Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1994.Nguyen Tat Hung

Nguyen Tat ThanhNguyen Kim HungNguyen Tat TanNguyen Tat TrongNguyen Khac TaiPhung Van Thanh

Nhóm Trồng Tre, Xã Nghi Lâm, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An

Nguyen Thanh Ky Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1994.Nguyen Van Chau

Nguyen Dinh LuongNguyen Van DangNguyen Van LoanNguyen Dinh Cong

Thôn Thung Lay,Xã Nghi Lâm, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An

Nguyen Van Hoang Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1994.Nguyen Duc Thung

Nguyen Van TyNguyen Van DatNguyen Van TinNguyen Van BayNguyen Van Cuong

Nhóm Khe Gỗ, Xã Nghi Lâm,

Nguyen Van Phi Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1994.Nguyen Truong Sinh

Tháng 10 năm 2011 143

Page 144: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Huyện Nghi Lộc,Tỉnh Nghệ An

Phan Van HieuNguyen Hong ChuTruong Van SuuNguyen Van DienNguyen Van MaiNguyen Van NgocTran Van HangNguyen Dinh ChuongLe Thai LamTran Van ChanNguyen Van Vi

Nhóm Rú Giẻ,Xã Nghi Lâm, Huyện Nghi Lộc,Tỉnh Nghệ An

Nguyen Van Sang Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Kinh; Nhóm đã thành lập từ năm 1994.Tran Van Vi

Nguyen Nhat HuynhNguyen Hao QuangTran Van LoiTran Van LieuTran Van KhanhTran Van TiepNguyen Van ChucNguyen Dinh Nam

Nhóm Roc Ram,Xã Xuân Phúc,Huyện Như Thanh, Tỉnh Thanh Hóa

Hoang Quoc Cu Trưởng Nhóm Tất ca đều là người Mường; Nhóm đã thành lập từ năm 1997.Hoang Minh Tuan

Quach Van LocHoang Minh ChuLuc Van HuongLuc Van HanhLuc Van TaHa Van HuyQuach Van ThongTran Thi Ni

Tháng 10 năm 2011 144

Page 145: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 10. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG FSDP DỰA TRÊN CÁC KHUNG ĐỜI SỐNG VÀ SINH KẾ

Chỉ số/ Quy mô thơi gian/Đối tượng hương

lợi

Ngăn hạn Trung hạn Dài hạnHộ gia đình

Cộng đồngHộ gia đình

Cộng đồngHộ gia đình

Cộng đồng

Chỉ số CUỘC SỐNG

Cac cơ hôi sinh kê được tao ra hoặc nâng cao bơi FSDP

Số thành viên HGĐ hoạt động về dự án FSDP

Gia tăng trong số thành viên HGĐ hoạt động nhờ kêt qua từ FSDP

Số thành viên HGĐ trong cộng đồng hoạt động về dự án FSDP

Gia tăng về số người trong cộng đồng hoạt động nhờ kêt qua từ dự án FSDP

Thu nhập được gia tăng

Thu nhập HGĐ tăng lênTháng 10 năm 2011 145

Page 146: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Gia tăng về số hộ trong cộng đồng kiếm được thu nhập cao hơn hơn vào phân phối thu nhập công bằng hơn

Chất lượng rừng và môi trường được cai thiện

Gia tăng về diện tích rừng trồng được thiêt lập

Gia tăng về diện tích rừng trồng được quan lý đúng kỹ thuật

Bình đẳng về tham gia FSDP và tiếp cận nguồn lực được tăng lên

Nhận thức về mức độ tham gia trong các hoạt động FSDP Tần suất tham gia vào các hoạt động FSDP

Tầng suất tham gia theo mức thu nhập hoặc hoàn canh kinh tê

Phân phối tần suất tham gia theo mức thu nhập

Tháng 10 năm 2011 146

Page 147: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Số người tham gia FSDP theo mức thu nhập

Nhận thức về lợi ích phát sinh bởi mức thu nhập hoặc hoàn canh kinh tê

Chỉ số SINH KẾ Vốn con ngươi được cải thiên

Tần suất tham gia về các hoạt động thông tin, tập huấn và khuyên lâm tăng lên

Nhận thức, kiên thức, thái độ và kỹ năng về quan lý rừng, quan lý tín dụng và vay vốn và thành lập FFG tăng lên

Vốn xã hôi được nâng cao

Số FFG được thành lập tăng lên

Số FFG đi vào hoạt động được tăng lên

Sự tham gia vào các hoạt động xây dựng FFG tăng lên

Vốn tai chinh được tăng lên

Tháng 10 năm 2011 147

Page 148: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tần suất nộp đơn vay vốn tăng lên

Số tiền vay vốn tăng lên

Đầu tư trồng rừng tăng lên

Vốn tư nhiên được nâng cao

Chất lượng và giá trị rừng trồng tăng lên

Vốn vật chât tăng lên Đường tiêp cận chẳng hạn đường từ rừng ra thị trường được cai thiện

Tháng 10 năm 2011 148

Page 149: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 11. TÓM TẮT MA TRẬN CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CHỦ YẾU DỰA TRÊN KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH, PRA LÀNG VÀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Nguyện vọng đối với dự án

Lợi ích từ Dự án Những Rủi ro của Dự án

Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro

Cac hô sơ hưu đât lâm nghiêp

Cac hô sơ hưu đât lâm nghiêp

Cac hô sơ hưu đât lâm nghiêp

Cac hô sơ hưu đât lâm nghiêp

Dự án hỗ trợ tài chính và kỹ thuật.

Công việc ổn định Rủi ro về măt kinh tế Biện pháp giảm nhẹ những rủi ro về kinh tế

Có thẩm quyền và kỹ năng quan lý rừng phù hợp.Hỗ trợ toàn bộ về thị trường nhằm đam bao an toàn về thị trường tiêu thụ.

Giam nghèo, cai thiện phân bố thu nhập ở địa phương hướng tới bình đẳng xã hội hơn nữa

Thị trường không ổn định.

Dự án hỗ trợ để ổn định công việc.Dự án đầu tư vào hệ thống thông tin thị trường để giúp người dân có thể xác định thời điểm thu hoạch và bán san phẩm tốt nhất.

Tháng 10 năm 2011 149

Page 150: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Được ưu đãi về mặt tín dụng.

Quan lý Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp hiệu qua đặc biệt là đánh giá việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất để đầu tư ổn định.Những người tham gia hoàn toàn ủng hộ dự án

Tăng tiêt kiệm để phục vụ cho các hoạt động đầu tư hiệu qua khác và hỗ trợ việc học tập của con em

Cai thiện điều kiện xã hội thông qua việc thành lập và củng cố các nhóm Nông dân làm nghề rừng.

Giá thấp do biên động trên thị trường, gỗ kém chất lượng hoặc cung vượt cầu đối với một chủng loại gỗ

Dự án cần tiên hành các biện pháp đam bao thông qua dịch vụ phổ cập để các chủ rừng phát triển các kỹ năng phát triển rừng trồng sao cho phù hợp.Dự án cần khuyên khích đẩy mạnh thiêt kê rừng trồng theo hướng đa dạng hóa bao gồm việc trồng các loài cây đa mục đích, thiêt kê rừng hỗn giao, áp dụng biện pháp nông lâm kêt hợp. Dự án cần đầu tư vào kỹ thuật phát triển rừng trồng.

Tháng 10 năm 2011 150

Page 151: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Ngươi dân thôn bảnUBND huyện hỗ trợ tạo điều kiện để cấp sổ đỏ cho các hộ tham gia chưa được cấp sổ.UBND huyện hỗ trợ việc thay đổi hoặc chuyển đổi hiện trạng đất lâm nghiệp từ rừng phòng hộ thành rừng san xuất, đặc biệt là những khu rừng được thiêt lập trong khuôn khổ dự án 661.Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp hỗ trợ tài chính với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ tiêp thị trong quá trình phát triển rừng trồng.Hỗ trợ nâng cao các kỹ năng lâm nghiệp thông qua đào tạo, tập huấn, tham quan học tập và các hoạt động tăng cường năng lực khác.

Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiênDiện tích trồng rừng của chủ rừng

Quay vòng giá trị thấp do hệ thống tiêp thị không hiệu qua bị môi giới và trung gian lấn át và định hướng gỗ nguyên liệu cho người dân trồng rừng.Rủi ro về mặt kinh tê do các mâu thuân về sử dụng đất,ví dụ đất trồng mía, trồng sắn, trồng chè mâu thuân với mục đích trồng rừng, đất phục vụ mục đích chăn tha mâu thuân với mục đích trồng rừng

Dự án cần cố gắng đưa ra những thông tin dự báo sớm và tăng cường củng cố các nhóm Nông dân làm nghề rừng. Dự án cần xem xét hỗ trợ việc xây dựng các hợp tác xã chê biên gỗ tại địa phương cho các chủ rừng thông qua các nhóm nông dân làm nghề rừngDự án cần xem xét đẩy mạnh xúc tiên phương pháp tiêp cận chuỗi giá trị ở tất ca các khu rừng trồng.Dự án cần đam bao tiên hành quy hoạch sử dụng đất và thiêt kê phù hợp để có thể chuyển đổi đất lâm nghiệp hiện đang được sử dụng cho các mục đích nông nghiệp sẽ không anh hưởng tới thu nhập của người dân.

Can bô chinh quyền địa phương (câp tỉnh, huyên, xã)

Rủi ro về măt kỹ thuật

Giảm thiểu các rủi ro về măt kỹ thuật

Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp mở rộng sẽ triển khai sớm.

Rừng trồng được cai thiện chất lượng

Không có kha năng phát triển các khu rừng trồng đạt năng suất và lợi nhuận cao do nông dân thiêu kỹ năng và các kỹ thuật cần thiêt

Các nhà quan lý dự án đam bao sẽ tuyển dụng một đội ngũ phổ cập viên và tiểu giáo viên có năng lực và làm việc có hiệu qua.

Rủi ro về măt Môi trương

Giảm thiểu rủi ro về măt Môi trương

Tháng 10 năm 2011 151

Page 152: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Có kha năng bùng phát dịch bệnh do thiêt kê trồng rừng thuần loài

Dự án khuyên khích và cung cấp kiên thức cho các hộ nông dân để đưa các loài cây đa mục đích vào rừng trồng cũng như khuyên khích trồng hỗn giao đa dạng nhiều loài cây.

Rủi ro về măt Xa hội Giảm thiểu rủi ro về măt Xa hội

Các chủ rừng nghèo ở vùng xa xôi hẻo lánh thường gặp bất lợi do dự án thường có xu hướng thông qua các biện pháp cai thiện hiệu suất đầu ra của dự án tùy thuộc theo nhu cầu, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của dự án.

Dự án cần xây dựng một hệ thống tiêu chí lựa chọn và định hướng lợi ích hiệu qua (Phụ lục 4) và một công cụ giám sát và đánh giá thực tiễn hữu hiệu nhằm kiểm tra và tính toán chính xác hiệu suất và hiệu qua trung và dài hạn của dự án cũng như những vấn đề có liên quan (Phụ lục 9).

Cac nhóm lợi ich ơ địa phương

Rui ro về lợi ich ơ địa phương

Giảm thiểu rui ro về lợi ich ơ địa phương

Tháng 10 năm 2011 152

Page 153: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Cai thiện tình trạng kinh doanh ở địa phương nhờ nguồn cung gỗ nguyên liệu đều đặn và ổn định từ các hộ trồng rừng quy mô gia đình.Đam bao sự bền vững của hoạt động kinh doanh gỗ ở địa phương và sự bền vững của các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên liệu gỗ.Tăng lợi nhuận cho các doanh nhân địa phương và các chủ doanh nghiệp chê biên gỗ địa phươngCai thiện các hoạt động kinh tê ở địa phương

Nêu các nhóm Nông dân làm nghề rừng không thành công, lợi nhuận chủ yêu sẽ rơi vào túi của môi giới và trung gian.Các doanh nghiệp địa phương san xuất phụ thuộc vào nguyên liệu gỗ sẽ mất đi nguồn nguyên liệu thô ổn định và đều đặn nêu dự án thất bại.

Các nhóm nông dân làm nghề rừng sẽ phát triển quan hệ đôi bên cùng có lợi với các nhà kinh doanh. Ý tưởng sáng tạo ở đây là đưa các nhà kinh doanh trở thành một phần của hệ thống tiêp thị của các nhóm nông dân làm nghề rừng. Dự án cần xem xét hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng các hệ thống thông tin thị trường đổi mới nhằm lôi cuốn sự tham gia của các chủ rừng và các nhà kinh doanh. Cần phai có các biện pháp quan lý dự án hiệu qua.

Không có sư tham gia cua ngươi dân

Tăng lợi nhuận bên ngoài đối với những hộ không tham gia dự án, có nghĩa là tăng động cơ trồng rừng, tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của gia đình

Rui ro do không có sư tham gia cua ngươi dân

Do dự án không hiệu qua và thiêu hiệu qua về mặt lợi nhuận

Giảm thiểu Rui ro do không có sư tham gia cua ngươi dân Dự án cần phai có các biện pháp quan lý hiệu qua.

Cac tô chức trung gian

Rui ro cua cac tô chức trung gian

Giảm nhẹ rui ro cua cac tô chức trung gian

Tháng 10 năm 2011 153

Page 154: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tăng cường nhân lực, nguồn tài chính, cai thiện điều kiện xã hội, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện cơ sở vật chất của các cơ quan thực hiện và hợp tác

Thất bại trong việc cung cấp các kêt qua thực hiện dự án theo yêu cầu đề ra, do thiêu chuyên gia lâm nghiệp và mâu thuân về nhân sự dự án

Dự án đam bao tuyển dụng đủ chuyên gia lâm nghiệp có trình độ và các cán bộ khác. Dự án sẽ xây dựng một chương trình tăng cường năng lực thường xuyên cũng như một hệ thống khuyên khích hiệu suất cho tất ca các cán bộ đặc biệt là những cán bộ có thành tích làm việc đạt hiệu qua cao.

Vân đề chung Rui ro về vân đề chung

Giảm thiểu rui ro về nhưng vân đề chung

Cai thiện nguồn nhân lực về mặt ý thức, kiên thức và đánh giá cao tầm quan trọng và giá trị của việc phát triển rừng

Rủi ro vì dự án thất bại hoặc hoạt động không hiệu qua

Ban quan lý dự án và nhóm hỗ trợ kỹ thuật đam bao sự thành công của dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp thông qua hiệu qua làm việc trong quá trình xây dựng dự án tổng thể (quy hoạch, quan lý, giám sát và đánh giá).

Tháng 10 năm 2011 154

Page 155: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 12. DỮ LIỆU KT-XH CÁC XÃ NƠI NHÓM CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG XÃ HỘI ĐẾN LÀM VIỆC

1. Xa Nghĩa Bình, Huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An:

Tổng dân số: 6660 người (trong đó DTTS: 557 người). Dân số trong độ tuổi lao động: 3113 người; trong đó, nữ: 1614 người. Giá trị tổng san lượng toàn xã: 1.057.505 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm ngư nghiệp theo giá tại thời điểm: 373.753 triệu đồng (nông nghiệp: 338.659 triệu đồng; lâm nghiệp: 25.909 triệu đồng; ngư nghiệp: 9.185 triệu đồng); Giá trị san lượng công nghiệp và xây dựng theo giá tại thời điểm: 448.209 triệu đồng (công nghiệp: 236.601 triệu đồng; xây dựng: 211.608 triệu đồng); Giá trị san lượng thương mại và dịch vụ: 235.543 triệu đồng. Các chỉ số xã hội: hộ khá: 30,00%, hộ trung bình: 55,75%, hộ nghèo: 14,25%. (Nguồn: Niên giám huyện Tân Kỳ, 2009, Niên giám Nghệ An, 2010; Báo cáo hàng năm của UBND xã Nghĩa Bình, 2010).

2. Xa Hưng Thành, huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An:

Tổng dân số: 5.602 người. Dân số trong độ tuổi lao động: 3.486 người; trong đó, nữ: 1.734 người. Giá trị tổng san lượng toàn xã cho 6 tháng đầu năm 2010: 27.802.000 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm ngư nghiệp theo giá tại thời điểm: 17.802.000 triệu đồng; Giá trị san lượng công nghiệp và xây dựng theo giá tại thời điểm: 495.700 triệu đồng; Giá trị san lượng thương mại và dịch vụ: 597.300 triệu đồng. Tỉ lệ hộ nghèo giam xuống còn 10,5% (Nguồn: Báo cáo hàng năm- UBND xã Hưng Thành, 2010).

3. Xa Hạnh Lâm, Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An:

Tổng dân số: 5.253 người. Trong đó, nữ: 2.766 người (52,65%). Dân số trong độ tuổi lao động: 2.922 người. Giá trị tổng san lượng toàn xã năm 2009: 32.202.000 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm ngư nghiệp theo giá tại thời điểm: 15.713.000 triệu đồng; Giá trị san lượng công nghiệp và xây dựng theo giá tại thời điểm: 1.229.000 triệu đồng; Giá trị san lượng thương mại và dịch vụ theo giá tại thời điểm: 369.100 triệu đồng. Tỉ lệ hộ nghèo giam xuống dưới 11,5% (Nguồn: Niên giám huyện Thanh Chương 2009. Báo cáo hàng năm- UBND xã Hạnh Lâm, 2010).

4. Xa Diễn Phú, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An:

Tổng dân số: 8.677 người. Tổng diện tích đất tự nhiên: 3.436 ha, trong đó đất lâm nghiệp: 2.567 ha (đã giao hêt cho dân). Giá trị tổng san lượng toàn xã năm 2009: 89.381.000 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm ngư nghiệp theo giá tại thời điểm: 48.015.470 triệu đồng (53,72%); Giá trị san lượng công nghiệp và xây dựng theo giá tại thời điểm: 28.592.981 triệu đồng (31,99%); Giá trị san lượng thương mại và dịch vụ theo giá tại thời điểm: 12.780.000 triệu đồng. Tỉ lệ hộ nghèo giam xuống dưới 14,4% (giam 3.9% so với năm 2009) (Nguồn: Báo cáo hàng năm- UBND xã Diễn Phú, 2010).Tháng 10 năm 2011 155

Page 156: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

5. Xa Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An:

Tổng dân số: 6.307 người. Tổng diện tích đất tự nhiên: 1.814,39 ha, trong đó đất nông nghiệp và lâm nghiệp: 1.298,66 ha. Giá trị tổng san lượng toàn xã 6 tháng đầu năm 2010: 41.100.000 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm ngư nghiệp theo giá tại thời điểm: 20.900.000 triệu đồng (50,85%); Giá trị san lượng công nghiệp và xây dựng theo giá tại thời điểm: 820.000 triệu đồng (19,95%); Giá trị san lượng thương mại và dịch vụ theo giá tại thời điểm: 125.000 triệu đồng (30.41%). Tỉ lệ hộ nghèo giam xuống dưới 10,5% (Nguồn: Báo cáo hàng năm- UBND xã Mỹ Sơn, 2010).

6. Xa Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An:

Tổng dân số: 8.655 người (trong đó dân số theo đạo tin lành: 1,577 người (18,22%)). Tổng diện tích đất tự nhiên: 2.408 ha, trong đó đất nông nghiệp: 955 ha, đất lâm nghiệp: 807 ha. Giá trị tổng san lượng toàn xã năm 2010: 98.872.000 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm ngư nghiệp theo giá tại thời điểm: 44.652 triệu đồng (45,16%); Giá trị san lượng công nghiệp và xây dựng theo giá tại thời điểm: 25.308 triệu đồng (25,59%); Giá trị san lượng thương mại và dịch vụ theo giá tại thời điểm: 28.900 triệu đồng (29,22%). Thu nhập bình quân đầu người: 11,9 triệu đồng. Tỉ lệ hộ nghèo: 14,98% (2010) (Nguồn: Báo cáo hàng năm- UBND xã Nghi Lâm, 2009).

7. Xa Yên Thọ, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa:

Tổng dân số: 8.834 người (trong đó DTTS: 777 người (8,79%). Tổng diện tích đất tự nhiên: 14.927 km2, trong đó đất nông nghiệp: 1.184,94 ha, đất phi nông nông nghiệp: 268,89 ha, đất hưa sử dụng: 38,89 ha. Giá trị tổng san lượng toàn xã năm 2010: 70.122,600 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng trồng trọt theo giá tại thời điểm: 25.193.400 triệu đồng (35,92%); chăn nuôi: 9.689.200 triệu đồng (13.81%); lâm nghiệp: 2.200.000 đồng (3.13%) ; công nghiệp và xây dựng: 21.860.000 triệu đồng (31,17%); thương mại và dịch vụ: 5.615.000 triệu đồng (8,08%); các nguồn khác: 5.528.500 triệu đồng (7,88 %) Thu nhập bình quân đầu người: 7,626 triệu đồng. Tỉ lệ hộ nghèo: 11,30% (2010) (Nguồn: Niên giám huyện Như Thanh 2009, Chi cục thống kê huyện Như Thanh, Thanh Hóa 2010. Báo cáo hàng năm- UBND xã Yên Thọ, 2009).

8. Xa Xuân Phúc, Huyện Như Thanh, Tỉnh Thanh Hoá:

Tổng dân số: 3.436 người (trong đó DTTS: 1735 người (55,49%). Tổng diện tích đất tự nhiên: 25.093 km2, trong đó đất trồng trọt: 876, 4 ha, đất lâm nghiệp: 1152,81 ha. Giá trị tổng san lượng 2010: 18.961,6 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông nghiệp 2009: 7.791,6 triệu đồng, giá trị san lượng lâm nghiệp 2009: 4.170 triệu đồng, giá trị san lượng xây dựng và dịch vụ 2009: 5.072,3 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu người: 5,505 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): hộ khá: 12,74%, hộ trung bình: 37,06%, hộ nghèo: 50,20% (Nguồn: Niên giám huyện Như Thanh, Thanh Hóa, 2010; Báo cáo năm. UBND xã Xuân Phúc, 2010). Tháng 10 năm 2011 156

Page 157: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

9. Kết quả PRA Thôn Làng Che, xa Quang Trung, Huyện Ngọc Lăc, Thanh Hóa:

Dân số 2009: 7.795 người (trong đó DTTS: 6211 người (79,67%). Giá trị tổng san lượng 2009: 54.182 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng trồng trọt: 35.602 triệu đồng (65.70%), chăn nuôi: 6.090 triệu đồng (11,23%), thương mại và dịch vụ: 9.800 triệu đồng (18.08%), lâm nghiệp: 2.690 triệu đồng (4,96%). Thu nhập bình quân đầu người: 6,450 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): hộ khá: 10,27%, hộ trung bình: 57,64%, hộ nghèo: 32,09% (Nguồn: Niên giám huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, 2009; Báo cáo năm. UBND xã Quang Trung, 2009).

10. Xa Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa:

Dân số 2009: 3.101 người (trong đó DTTS: 2506 người (80,81%). Tổng diện tích đất tự nhiên: 1656 ha, trong đó đất nông nghiệp: 1.015,89 ha (552,9 ha là đất lâm nghiệp). Giá trị tổng san lượng 2010: 30.901 triệu đồng. Tổng giá trị đầu ra năm 2010: 30,901triệu VNĐ.VND of công nghiệp năm 2009: 39,945 triệu VNĐ; xây dựng: 17,000 triệu VNĐ; lâm nghiệp: 5.502 triệu VNĐ; dịch vụ: 9.900 triệu VNĐ. Thu nhập bình quân đầu người: 8,5 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): hộ khá: 6,10%, hộ trung bình: 57,39%, hộ nghèo: 37,49% (Nguồn: Niên giám huyện Như Thanh 2009; Báo cáo năm. UBND xã Thành An, 2010).

11. Xa Bình Sơn, Huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hoá:

Dân số: 2.898 người (trong đó DTTS: 1.719 người (59,31%). Tổng diện tích đất tự nhiên: 1.558 ha, trong đó đất nông nghiệp: 1248,84 ha, đất phi nông nghiệp: 100,75ha, đất chưa sử dụng: 206,76 ha. Giá trị tổng san lượng 2010: 17.967 triệu đồng. Trong đó, giá trị san lượng nông lâm: 10.450 triệu đồng (58.16%) (lâm nghiệp: 750 triệu đồng (4,17%), chăn nuôi và dịch vụ: 640 triệu đồng (3,56%), xây dựng: 3.100 triệu đồng (17,25%). Thu nhập bình quân đầu người: 6,215 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): hộ khá: 6,32%, hộ trung bình: 49,68%, hộ nghèo: 44,00% (Nguồn: Niên giám huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, 2010; Báo cáo năm. UBND xã Bình Sơn 2010).

12. Xa Hà Tiên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá:

Dân số: 6006 người. Tổng diện tích đất tự nhiện: 1.756,34 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp: 1.251,73ha. Giá trị tổng san lượng 2010: 57.057 triệu đồng, trong đó giá trị san lượng nông lâm nghiệp (lâm nghiệp: 5.502 triệu đồng) và thủy san: 24.135 triệu đồng (42,30%); công nghiệp và xây dựng: 13.408 triệu đồng (23,51%); dịch vụ: 9.900 triệu đồng (17,35%). Thu nhập bình quân đầu người: 9,5 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): Hộ khá: 10,02%; Hộ trung bình: 61,38%; Hộ nghèo: 28,6%. (Nguồn: Niên giám huyện Hà Trung 2009. Báo cáo năm, UBND xã Hà Tiên 2010).

13. Xa Phú Sơn, huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa:

Tháng 10 năm 2011 157

Page 158: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Tổng dân số: 4.624 người, trong đó, dân tộc Kinh: 4561 người, dân tộc Thái: 63 người (đạo tin lành: 872 người). Dân số trong độ tuổi lao động: 1870 người. Tổng diện tích đất tự nhiên: 3.334,14 ha, trong đó đất nông nghiệp: 533,07 ha, đất lâm nghiệp: 1549.86 ha. Giá trị tổng san lượng 2010: 22.426 triệu đồng. Trong đó, giá trị nông lâm nghiệp: 13.686 triệu đồng (61,02%); công nghiệp và xây dựng: 4.610,659 triệu đồng (20,25%); dịch vụ: 4.129.341 triệu đồng (18,41%). Thu nhập bình quân đầu người: 4,500 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): Hộ khá: 7,86%; Hộ trung bình: 36,74%; Hộ nghèo: 55,4%. (Nguồn: Niên giám huyện Tỉnh Gia 2009. Báo cáo năm, UBND xã Phú Sơn 2010).

14. Xa Trương Sơn, Huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa:

Tổng dân số: 4.850 người, trong đó, dân số trong độ tuổi lao động: 2801 người. Tổng diện tích đất tự nhiên: 582,32 ha, trong đó đất nông nghiệp: 399,94 ha, đất lâm nghiệp: 46.81 ha. Giá trị tổng san lượng 2010: 47.232 triệu đồng. Trong đó, giá trị nông lâm nghiệp: 23.114 triệu đồng (48,93%); công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: 24.118 triệu đồng (51,06%). Thu nhập bình quân đầu người: 9,200 triệu đồng. Các chỉ số xã hội (2009): Hộ khá: 17,96%; Hộ trung bình: 71,49%; Hộ nghèo: 10,55%. (Nguồn: Niên giám huyện Nông Cống 2009. Báo cáo năm, UBND xã Trường Sơn 2010).

Tháng 10 năm 2011 158

Page 159: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

PHỤ LỤC 13. CÁC HÌNH ẢNH

Hình trên. Họp/ tham vấn tại Huyện Thanh Chương, Nghệ An, 26/11/2010; ông Văn Quê, PCT UBND huyện chủ trì.Hình giữa. Họp/ tham vấn tại tỉnh Nghệ An cùng ông Việt (PGĐ Sở NN-PTNT) và cán bộ sởHình dưới. Họp/ tham vấn tại xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, ông Huy Dũng, Thanh Hóa.Tháng 10 năm 2011 159

Page 160: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Hình trên: Họp với cán bộ và người dân xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.Hình giữa: Phỏng vấn hộ đồng bào Mường, tại xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, Thanh HóaTháng 10 năm 2011 160

Page 161: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Hình dưới: Phỏng vấn hộ đồng bào Thái tại xã Phú Sơn, huyện Tỉnh Gia, Thanh Hóa

Hình trên: Phỏng vấn hộ (hai vợ chồng) xã Hậu Thanh, huyện Thành An, Nghệ An.Hình giữa: Phỏng vấn đại diện hộ gia đình là người chồng dưới rừng trồng keo của hộ này tại xã Diễn Phú, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

Tháng 10 năm 2011 161

Page 162: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TRỒNG …sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/static/uploads/images/image... · Web viewNhóm ngữ hệ gồm các tộc người như:

Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp Đánh giá tác động xã hội Dự án FSDP ở Nghệ An và Thanh HoáChuyên gia Dân tôc thiểu số và Đánh giá tác động xã hội

Hình dưới: Phỏng vấn đại diện hộ gia đình là người vợ tại một xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Tháng 10 năm 2011 162