32
HC VIN CÔNG NGHBƯU CHÍNH VIN THÔNG Km10 Đường Nguyn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: http://www.e-ptit.edu.vn ; E-mail: [email protected] NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: LÝ THUYT TRƯỜNG ĐIN TVÀ SIÊU CAO TN Dùng cho hĐHTX ngành ĐTVT (75 tiết – 5 tín ch) 1 / Đại lượng nào sau đây không phi là mt đại lượng đặc trưng cơ bn cho trường đin t: a Vector cường độ ttrường b Vector mt độ dòng đin c Vector cường độ đin trường d Vector cm ng t2 / Trong các phương trình sau, đâu là phương trình liên tc: a 0 = + t J div ρ b ρ = D div 0 = + t J div ρ c ρ = D div d E J γ = 3 / Phương trình Maxwell thnht được dn ra tđịnh lut nào: a Định lut lưu sAmpere-Maxwell b Định lut Ohm c Định lut Gauss cho trường td Định lut Faraday 4 / Phương trình Maxwell thhai được dn ra tđịnh lut nào: a Định lut Gauss cho trường tb Định lut Faraday c Định lut lưu sAmpere-Maxwell d Định lut Gauss cho trường đin 5 / Phương trình Maxwell thba được dn ra tđịnh lut nào: a Định lut Faraday b Định lut lưu sAmpere-Maxwell c Định lut Gauss cho trường td Định lut Gauss cho trường đin 6 / Phương trình Maxwell thtư được dn ra tđịnh lut nào: a Định lut Gauss cho trường tb Định lut Gauss cho trường đin 1

Nhdt lttdt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhdt lttdt

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587

Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: [email protected]

NGÂN HÀNG ĐỀ THI

MÔN: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SIÊU CAO TẦN Dùng cho hệ ĐHTX ngành ĐTVT

(75 tiết – 5 tín chỉ) 1/ Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng đặc trưng cơ bản cho trường điện từ: a Vector cường độ từ trường b Vector mật độ dòng điện c Vector cường độ điện trường d Vector cảm ứng từ 2/ Trong các phương trình sau, đâu là phương trình liên tục:

a 0=

∂∂

+t

Jdiv ρ

b ρ=Ddiv và 0=

∂∂

+t

Jdiv ρ

c ρ=Ddiv

d EJ γ= 3/ Phương trình Maxwell thứ nhất được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật lưu số Ampere-Maxwell b Định luật Ohm c Định luật Gauss cho trường từ d Định luật Faraday 4/ Phương trình Maxwell thứ hai được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Gauss cho trường từ b Định luật Faraday c Định luật lưu số Ampere-Maxwell d Định luật Gauss cho trường điện 5/ Phương trình Maxwell thứ ba được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Faraday b Định luật lưu số Ampere-Maxwell c Định luật Gauss cho trường từ d Định luật Gauss cho trường điện 6/ Phương trình Maxwell thứ tư được dẫn ra từ định luật nào: a Định luật Gauss cho trường từ b Định luật Gauss cho trường điện

1

Page 2: Nhdt lttdt

c Định luật lưu số Ampere-Maxwell d Định luật Faraday 7/ Mật độ dòng điện toàn phần được tính theo công thức nào sau đây:

a tDJ tp ∂∂

−=

b ∫ ∂

∂+=

Stp Sd

tDJJ )(

với S là diện tích dòng điện đi xuyên qua

c tDJ tp ∂∂

=

d )(

tDJJ tp ∂∂

+=

8/ Trường từ có thể sinh ra bởi yếu tố nào sau đây: a Nam châm vĩnh cửu b Dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện c Điện trường biến thiên d Cả ba đáp án còn lại đều đúng 9/ Định lý Poynting thiết lập mối liên hệ giữa sự thay đổi năng lượng điện từ trong một thể tích với điều gì: a Vector mật độ dòng công suất b Năng lượng tiêu hao bên trong thể tích đó c Nhiệt độ bên trong và ngoài thể tích đó d Năng lượng điện từ chảy qua mặt kín bao quanh thể tích đó 10/ Năng lượng điện từ trong một thể tích V được tính theo công thức nào sau đây:

a DEW

21

= +

BH21

b

∫=V

dVDEW21

c ∫=V

dVBHW21

d ∫∫ +=VV

dVBHdVDEW21

21

11/ Năng lượng tiêu hao trong một thể tích V được tính theo công thức nào sau đây:

a EJPj .=

b EJPj .

21

=

c ∫=V

j dVEJP ..

2

Page 3: Nhdt lttdt

d ∫=V

j dVEJP ..21

12/ Trường tĩnh điện là trường có các đại lượng điện không biến thiên theo thời gian và yếu tố nào nữa sau đây: a Mật độ dòng điện luôn bằng không b Không có điện tích chuyển động và Mật độ dòng điện luôn bằng không c Mật độ dòng điện luôn không đổi d Không có điện tích chuyển động 13/ Cường độ trường điện tĩnh bên trong vật dẫn cân bằng điện có điểm gì: a Lớn hơn cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn b Nhỏ hơn cường cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn c Luôn bằng không d Tùy thuộc vào tổng điện tích của vật dẫn 14/ Loại trường nào sau đây có tính nhất thế: a Trường điện từ do dòng điện điều hòa gây ra b Trường điện dừng c Trường điện tĩnh d Trường điện dừng và Trường điện tĩnh 15/ Phương trình Poisson-Laplace thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng nào: a Thế điện và mật độ dòng điện b Mật độ điện tích và mật độ dòng điện c Thế điện và điện dung d Thế điện của trường điện tĩnh và phân bố điện tích 16/ Biểu thức nào sau đây được gọi là dạng vi phân của định luật Ohm: a U = IR

b dtdQI =

c tJdiv

∂∂

−=ρ

d EJ γ= 17/ Một quả cầu vật chất bán kính a, có hằng số điện môi tuyệt đối ε đặt trong không khí. Một điện lượng Q phân bố đều trong thể tích quả cầu. Cường độ điện trường E tại một điểm ở bên ngoài quả cầu, cách tâm quả cầu một khoảng r được tính theo biểu thức nào sau đây: a E = Q/(4лεε

0.r2)

b E = Q/(4лε0

2.r2)

c E = Q2/(4лε0

2.r)

d E = Q2/(4лεε0.

r2)

18/ Một quả cầu vật chất bán kính a, có hằng số điện môi tuyệt đối ε đặt trong không khí. Một điện lượng Q phân bố đều trong thể tích quả cầu. Cường độ điện trường E tại

3

Page 4: Nhdt lttdt

một điểm ở bên trong quả cầu, cách tâm quả cầu một khoảng r được tính theo biểu thức nào sau đây: a E = Q/(4лεε

0.a2)

b E = Qr/(4лεε0.

a3)

c E = Qr2/(4лεε0.

a2)

d E = Q/(4лεε0.

r2)

19/ Thế điện của trường điện tĩnh phân bố như sau:

⎩⎨⎧

><

=RrraR

Rra,/

(tọa độ cầu) Với a, R là các hằng số. Tính phân bố cường độ trường điện trong không gian.

a ⎩⎨⎧

><

=RrriaR

RrE

r ,/,0

b ⎩⎨⎧

><

=RrriaR

RrE

r ,/,0

2

c ⎩⎨⎧

><

=RrriaR

RrriE

r

r

,/,/

2

d ⎩⎨⎧

><

=RrriR

RrE

r ,/,0

2

20/ Điện tích thử q chuyển động trong miền có trường điện từ với vận tốc

)/( smiiv yx +=. Tìm cường độ trường điện E nếu biết trường từ có cảm ứng từ

)/(2 2mwbiiB zx −= và lực tác dụng lên điện tích thử bằng không.

a zyx iiiE +−= 22 (V/m)

b zyx iiiE +−= 2

c zyx iiiE 222 +−=

d zyx iiiE 22 +−=

21/ Hai môi trường phân cách bởi mặt phẳng có phương trình x + y =1 (hệ tọa độ Descartes). Miền 1 chứa gốc tọa độ có độ thẩm điện ε

1 = 4ε

0, miền 2 có ε

2 = 8ε

0.

Cường độ trường điện trong miền 1 tại mặt phân cách là zy iiE 32 += V/m. Tìm cường

độ trường điện trong miền 2 tại mặt phân cách. Giả sử trên mặt phân cách không có điện tích tự do.

a zyx iiiE 3.5,1.52 ++−=

b zyx iiiE ++−= .5,1.5,02

c zyx iiiE 3.5,1.5,02 ++−=

4

Page 5: Nhdt lttdt

d zyx iiiE 3.5,02 ++−=

22/ Trong môi trường ε = const, μ = const, γ = 0 tồn tại trường điện từ có cường độ

trường điện zyx itykxkE )cos()sin()sin( ω= với k

x, k

y là hằng số. Tìm cường độ trường từ

a yyx

xxyx

y itykxkk

itykxkk

H ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛−= ω

ωμω

ωμsinsinsinsincoscos

b yyx

xxyx

y itykxkk

itykxkk

H ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛−= ω

ωμω

ωμsincoscossinsinsin

c yyx

xxyx

y itykxkk

itykxkk

H ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛−= ω

ωμω

ωμsincossinsinsincos

d yyx

xxyx

y itykxkk

itykxkk

H ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛−= ω

ωμω

ωμsinsincossincossin

23/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên trong một hình trụ rất dài bán kính a, điện tích phân bố đều trong hình trụ với mất độ khối ρ. a j = ρr2/2ε

0 , E = ρr/4ε

0

b j = ρr2/4ε0 , E = ρr2/4ε

0

c j = ρr2/4ε0 , E = ρr/2ε

0

d j = ρr/4ε0 , E = ρr2/2ε

0

24/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên ngoài một hình trụ rất dài bán kính a, điện tích phân bố đều trong hình trụ với mất độ khối ρ. a j = ρa2/2ε

0ln(a/r) - ρa2/4ε

0

E = ρa2/4ε0r

b j = ρa/2ε0ln(a/r) - ρa/4ε

0

E = ρa2/2ε0r

c j = ρa2/2ε0ln(a/r) - ρa2/4ε

0

E = ρa2/2ε0r

d j = ρa2/4ε0ln(a/r) - ρa2/2ε

0

E = ρa2/2ε0r

25/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên ngoài một hình cầu bán kính a mang điện tích Q, điện tích phân bố đều trong hình cầu. a j = Q/(4лε

0r); E = Q/(4лε

0r2)

b j = Q/(4лε0r2); E = Q/(4лε

0r)

c j = Q/(2лε0r); E = Q/(2лε

0r2)

d j = Q/(2лε0r2); E = Q/(2лε

0r)

26/ Xác định thế điện và cường độ điện trường bên trong một hình cầu bán kính a, điện tích phân bố đều trong hình cầu với mất độ khối ρ.

5

Page 6: Nhdt lttdt

a j = Q/(4лε0r); E = Q/(4лε

0r2)

b j = Q/(4лε0r); E =0

c j = Q/(4лε0a); E =0

d j = Q/(2лε0r); E = Q/(2лε

0r2)

27/ Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I chạy qua. Xác định chiều của vector Poynting của trường điện từ do dây dẫn tạo ra a Song song với dây dẫn b Không xác định. c Vuông góc với dây dẫn, hướng ra ngoài d Vuông góc với dây dẫn, hướng vào trong 28/ Tìm cường độ điện trường của một sợi chỉ mảnh thẳng dài vô hạn trong không khí tích điện với mật độ điện tích dài λ. Chọn hệ tọa độ trụ có trục z trùng với sợi chỉ.

a rir

E02πε

λ=

b rir

E04πε

λ=

c rir

E 202πελ

=

d rir

Eπλ

2=

29/ Hai sợi chỉ thẳng, mảnh, dài vô hạn đặt song song, cách nhau một khoảng d trong không khí. Mỗi sợi chỉ tích điện với mật độ λ và - λ. Tìm độ lớn của cường độ trường điện do hai sợi chỉ gây ra trong không khí tại điểm cách hai sợi chỉ lần lượt là m và n.

a 22

0 .2.

nmdE

πελ

=

b 22

0

2

.2.

nmdE

πελ

=

c nmdE

.2.

0πελ

=

d nmdE

.2.

0

2

πελ

=

30/ Hai sợi chỉ thẳng, mảnh, dài vô hạn đặt song song, cách nhau một khoảng d trong không khí. Mỗi sợi chỉ tích điện với mật độ λ và - λ. Chọn biểu thức tính thế điện do hai sợi chỉ gây ra trong không khí tại một điểm cách hai sợi chỉ lần lượt là m và n.

6

Page 7: Nhdt lttdt

a )ln(

2.

0

nm −=πελϕ

b )/ln(

2.

0

nmπελϕ =

c )(ln

2. 2

0

nm −=πελϕ

d )ln(

4.

0

nm −=πελϕ

31/ Tìm điều kiện biên đối với thành phần pháp tuyến của vector phân cực điện P ở mặt phân chia hai điện môi ε

1 và ε

2.

a ε

1P

2n = ε

1(ε

2 - ε

0)P

1n

b (ε1 - ε

0)P

2n = (ε

2 - ε

0)P

1n

c ε2(ε

1 - ε

0)P

2n = ε

1(ε

2 - ε

0)P

1n

d ε2(ε

1 - ε

0)P

2n = ε

2P

1n

32/ Tìm điều kiện biên đối với thành phần tiếp tuyến của vector phân cực điện ở mặt phân chia hai điện môi ε

P

1 và ε

2.

a (ε1 - ε

0)P

2τ = (ε

2 - ε

0)P

b ε2 (ε

1 - ε

0)P

2τ = ε

1 (ε

2 - ε

0)P

c P1n

= P2n

d ε2ε

0P

2τ = ε

0P

33/ Cáp đồng trục có bán kính lõi bằnga, bán kính vỏ bằng b, trong không gian giữa lõi và vỏ có trường điện xuyên trục E

r = E

0/r và trường từ phương vị H

Φ = H

0/r với E

0, H

0 là hằng số. Tính công suất

truyền dọc cáp. a P = E

0H

0ln(b/a)

b P = 2лE0H

0ln(b - a)

c P = 2лE0H

0ln(b/a)

d P = 2лE0H

0ln2(b/a)

34/ Có một tụ điện phẳng, điện môi không khí, tạo thành từ hai bản tròn bán kính R và khoảng cách giữa chúng là d. Tụ điện này là một phần của mạch dao động. Trên hai bản tụ có một điện áp điều hòa dạng: U = U

m sinωt

Bỏ qua hiệu ứng mép, hãy tìm cường độ dòng điện dịch chảy qua hai bản tụ a I

dich = (ε

0U

mлR2ω/d)cosωt (A)

b Idich

= (ε0U

mлR2/d)cosωt (A)

c Idich

= (ε0U

mлR2ω/d)sinωt (A)

7

Page 8: Nhdt lttdt

d Idich

= ε0U

mлR2ωcosωt (A)

35/ Có một tụ điện phẳng, điện môi không khí, tạo thành từ hai bản tròn bán kính R và khoảng cách giữa chúng là d. Tụ điện này là một phần của mạch dao động. Trên hai bản tụ có một điện áp điều hòa dạng: U = U

m sinωt

Bỏ qua hiệu ứng mép, hãy tìm cường độ từ trường tại không gian giữa hai bản tụ, cách tâm một khoảng r. a H = (ε

0U

mr2ω/2d)cosωt

b H = (ε0U

mrω/d)cosωt

c H = (ε0U

mrлω/2d)cosωt

d H = (ε0U

mrω/2d)cosωt

36/ Tại mặt phân chia hai mội trường điện môi, β

1, β

2 là góc tạo bởi vector cường độ

điện trường với pháp tuyến của mặt giới hạn trong các môi trường điện môi 1 và 2. ε

1, ε

2 là độ thẩm điện tuyệt đối của

hai môi trường trên. Tìm biểu thức liên hệ giữa các đại lượng β

1, β

2, ε

1, ε

2

a sinβ1 / sinβ

2 = ε

1 / ε

2

b cotgβ1 / cotgβ

2 = ε

1 / ε

2

c cosβ1 / cosβ

2 = ε

1 / ε

2

d tgβ1 / tgβ

2 = ε

1 / ε

2

37/ Dây dẫn bằng đồng có độ dẫn điện γ = 5,8.107 s/m, ε ~ ε

0 = 8,854.10-12 F/m,

dạng hình trụ đường kính d = 1mm mang dòng điện hình sin biên độ 1A, tần số 50Hz. Tính mật độ dòng điện dẫn và mật độ dòng điện dịch trong dây dẫn. Giả sử dòng điện phân bố đều theo tiết diện dây dẫn

a )/)(100cos(10.11,6

)100sin(10.28,111

6

mAtJ

tJ

dich

dan

π

π−=

=

b )/)(100cos(10.11,6

)100sin(10.32,111

6

mAtJ

tJ

dich

dan

π

π−=

=

c )/)(100cos(10.28,6

)100sin(10.28,111

6

mAtJ

tJ

dich

dan

π

π−=

=

d )/)(100cos(10.11,6

)100sin(10.26,111

6

mAtJ

tJ

dich

dan

π

π−=

=

38/ Hai vật dẫn hình trụ rỗng, đồng trục, rất dài, bán kính trong lần lượt bằng a, c, bán kính ngoài lần lượt bằng b, d

8

Page 9: Nhdt lttdt

mang điện tích mặt phân bố đều trên mỗi mặt. Tìm mật độ điện tích mặt trên 4 mặt trụ biết rằng điện tích trên 1 đơn vị dài của hình trụ dẫn trong bằng λ

1, của hình trụ dẫn ngoài bằng λ

2

a σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ

1/2лb

σ (r = c) = -λ1/2лc

σ ( r = d) = (λ1 + λ

2)/2лd

b σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ

1/2лb

σ (r = c) = -λ1/2лc

σ ( r = d) = 0 c σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ

1/2лb

σ (r = c) = 0 σ ( r = d) = (λ

1 + λ

2)/2лd

d σ (r = a) = 0 σ (r = b) = λ

1/2лb

σ (r = c) = -λ1/2лc

σ ( r = d) = (λ1 + λ

2)/2л(d + c)

39/ Giả sử tại thời điểm t = 0, trong một phần vật dẫn đồng nhất có độ dẫn điện γ = const, điện tích phân bố với mật độ ρ

0.

Tìm biểu thức xác định mật độ điện tích khối trong vật dẫn khi t tăng lên. a ρ = ρ

0.e-4t/T

với T = ε

0/γ

b ρ = ρ0.e-t/2T

với T = ε

0/γ

c ρ = ρ0.e-t/T

với T = ε

0/γ

d ρ = ρ0.e-2t/T

với T = ε

0/γ

40/ Khung dây chữ nhật cạnh a, b nằm trong mặt phẳng yz của hệ tọs độ Descartes, hai cạnh dài b song song với trục z và cách trục này các khoảng cách bằng y

0, y

0 + a. Khung chuyển động trong trường

từ có cảm ứng từ B với vận tốc

yivv 0= với v

0 là hằng số. Xác định sức điện động cảm ứng trong khung dây biết

φirB

B 0= (tọa độ trụ) với B

0 = const.

a Sđđ = B0bv

0/y

0(y

0 + a)

b Sđđ = B0v

0/(y

0 + b)(y

0 + a)

c Sđđ = B0abv

0/y

0(y

0 + a)

d Sđđ = B0abv

0/y

0(y

0 + b)

41/ Phương trình sóng thuần nhất cho vector cường độ từ trường có dạng nào sau đây:

9

Page 10: Nhdt lttdt

a μρ

εμ mgradtHH =

∂∂

−Δ 2

2

b 02

2

=∂∂

−ΔtHH εμ

c tJ

tHH m

∂∂

=∂∂

−Δ εεμ 2

2

d mJ

tHH γεμ =

∂∂

−Δ 2

2

42/ Phương trình sóng thuần nhất là phương trình sóng khi: a Có nguồn và điện môi lý tưởng b Không có nguồn và điện môi thực c Không có nguồn và điện môi lý tưởng d Cả ba đáp án còn lại đều sai

43/ Hàm thế vectơ điện eA được bởi biểu thức nào sau đây: a Cả ba đ p án còn lại đều đúng á

b eArotH =

c eAdivH

μ1

=

d eArotH

μ1

=

44/ Hàm thế điện vô hướng j

e được định nghĩa bởi biểu thức nào sau đây:

a e

e gradt

AE ϕ−

∂∂

=

b e

e gradt

AE ϕ−=

∂∂

+

c egradE ϕ=

d egradE ϕ−= 45/ Điều kiện phụ Lorentz có dạng nào sau đây: a Cả ba đáp án còn lại đều sai

b 0=

∂∂

+t

Adiv ee

ϕεμ

c 0=

∂∂

+t

Adiv ee

ϕ

d 0=

∂∂

−t

Adiv ee

ϕεμ

46/ Phương trình sóng cho thế vector eA có dạng nào sau đây:

10

Page 11: Nhdt lttdt

a 02

2

=∂∂

−ΔtA

A ee εμ

b e

ee J

tA

A μεμ −=∂∂

−Δ 2

2

c e

ee J

tA

A μεμ =∂∂

−Δ 2

2

d Cả ba đáp án còn lại đều sai 47/ Phương trình sóng cho thế vô hướng j

e có dạng nào sau đây:

a 02

2

=∂∂

−Δt

ee

ϕεμϕ

b ερ

ϕεμϕ /2

2

−=∂∂

−Δt

ee

c ερ

ϕεμϕ /2

2

=∂∂

−Δt

ee

d Cả ba đáp án còn lại đều sai 48/ Các phương trình sóng của thế điện động có nghiệm được gọi là các thế chậm vì lý do nào sau đây: a Trường ở điểm quan sát chậm pha so với nguồn b Trường ở điểm quan sát nhanh pha so với nguồn c Thế vô hướng chậm pha so với thế vector d Thế vector chậm pha so với thế vô hướng 49/ Trường của nguồn điện (ứng với vectơ Hertz điện chỉ có một thành phần) có từ trường dọc theo phương truyền z bằng không, các thành phần khác nói chung khác không được ký hiệu là a H hay TH b E hay TE c H hay TE d E hay TM 50/ Trường của nguồn từ (ứng với vectơ Hertz từ chỉ có một thành phần) có điện trường dọc theo phương truyền bằng không, còn các thành phần khác nói chung khác không được ký hiệu là: a H hay TH b E Hay TE c E hay TM d H hay TE 51/ Người ta có thể tìm nghiệm hệ phương trình Maxwell bằng cách nào sau đây: a Giải trực tiếp phương trình sóng đối với các đại lượng cường độ điện trường và từ trường b Cả ba đáp án còn lại đều đúng c Giải thông qua các phương trình sóng đối với các thế điện động d Giải thông qua phương trình sóng đối với các vector Hertz

11

Page 12: Nhdt lttdt

52/ Ở vùng gần của một lưỡng cực điện, vector Poynting trung bình luôn: a Có chiều thay đổi, biên độ không đổi b Có biên độ dao động c Luôn bằng không d Không xác định 53/ Trường ở vùng xa của lưỡng cực chỉ gồm hai thành phần H

Φ và E

q có pha

a Giống nhau b Không xác định c Vuông góc với nhau d Ngược nhau 54/ Vùng gần và vùng xa của một lưỡng cực điện lần lượt được gọi là: a Vùng bức xạ và vùng cảm ứng b Vùng cảm ứng và vùng bức xạ c Tất cả đều là vùng bức xạ năng lượng điện từ d Cả ba đáp án còn lại đều sai 55/ Vector Hertz được định nghĩa với biểu thức nào sau đây:

a tA e

e ∂Γ∂

= ε

b tA e

e ∂Γ∂

= μ

c tA e

e ∂Γ∂

= εμ

d tA e

e ∂Γ∂

−=

56/ Phương trình sóng cho vector Hertz điện có dạng như thế nào

a εεμ ee

eP

t−=

∂Γ∂

−ΓΔ 2

2

b εεμ ee

eP

t=

∂Γ∂

−ΓΔ 2

2

c e

ee P

t−=

∂Γ∂

−ΓΔ 2

2

εμ

d 02

2

=∂Γ∂

−ΓΔt

ee εμ

57/ Vector Herzt và các thế điện động có ý nghĩa như thế nào trong lý thuyết trường điện từ a Là các đại lượng trung gian để giải hệ phương trình Maxwell và Có thể biểu diễn các đại lượng điện từ theo các thế điện động hoặc vector Hertz

12

Page 13: Nhdt lttdt

b Có thể biểu diễn các đại lượng điện từ theo các thế điện động hoặc vector Hertz c Là các đại lượng vật lý quan trọng d Là các đại lượng trung gian để giải hệ phương trình Maxwell

58/ Nghiệm phương trình sóng dạng g

t−=

∂∂

−Δ 2

2ψεμψ thuộc dạng nào sau đây:

a ∫=V

dVr

trgtr ),'(41),(π

ψ

b ∫

−=

V

dVr

vrtrg

tr),(

41),(π

ψ

c ∫

−=

V

dVr

vrtrg

tr),'(

41),(π

ψ

d ∫

−=

V

dVr

vrtrg

tr),'(

21),(π

ψ

59/ Trong môi trường có γ = 0, μ = const, ε = ε(x,y,z), vector cường độ điện trường thỏa phương trình nào sau đây:

a 0ln.2

2

=∇+∂∂

−Δ εεμ EtEE

b 02

2

=∂∂

−ΔtEE εμ

c 0)ln.(2

2

=∇∇+∂∂

−Δ εεμ EtEE

d 0)ln.(2

2

=∇∇−∂∂

−Δ εεμ EtEE

60/ Trong môi trường có γ = 0, μ = const, ε = ε(x,y,z), vector cường độ từ trường thỏa phương trình nào sau đây:

a 0)ln(2

2

=×∇∂∂

−∂∂

−Δ Dtt

HH εεμ

b 0ln2

2

=×∇+∂∂

−Δ DtHH εεμ

c 0)ln(2

2

=×∇∂∂

+∂∂

−Δ Dtt

HH εεμ

d 02

2

=∂∂

−ΔtHH εμ

13

Page 14: Nhdt lttdt

61/ Điều kiện phụ Lorentz có ý nghĩa: a Phù hợp với phương trình liên tục b Để phương trình sóng có nghiệm duy nhất c Cả ba đáp án còn lại đều đúng d Đơn giản bài toán giải hệ phương trình Maxwell

62/ Hàm Z được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

εμε P

tZZ −=

∂∂

−Δ 2

2

với J

tP=

∂∂

Thế vector được biểu diễn theo Z với biểu thức nào sau đây:

a tZA∂∂

=

b Cả ba đáp án còn lại đều sai

c tZA∂∂

= με

d tZA∂∂

−= με

63/ Hàm Z được định ngh a là nghiệm của phương trình: ĩ

εμε P

tZZ −=

∂∂

−Δ 2

2

với J

tP=

∂∂

Thế vô hướng được biểu diễn theo Z với biểu thức nào sau đây:

a Zdiv2−=ϕ

b Zdiv=ϕ

c Zdiv−=ϕ d Cả ba đáp án còn lại đều sai

64/ Hàm Z được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

εμε P

tZZ −=

∂∂

−Δ 2

2

với J

tP=

∂∂

Vector cảm ứng từ được biểu diễn theo Z với biểu thức nào sau đây:

a ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−=tZrotB με

b ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

=tZrotB μ

c Cả ba đáp án còn lại đều sai

d ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

=tZrotB με

14

Page 15: Nhdt lttdt

65/ Hàm Z được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

εμε P

tZZ −=

∂∂

−Δ 2

2

với J

tP=

∂∂

Vector cường độ điện trường được biểu diễn theo Z với biểu thức nào sau đây:

a ε/PE −=

b ε/PE = c Cả ba đáp án còn lại đều sai

d )/( εProtE =

66/ Hàm Q được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

SQ

tμεμ −=⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−Δ 2

2

với SrotJ =

Thế vector được biểu diễn theo Q như thế nào:

a QrotA =

b QdivA =

c QdivA −=

d QrotA −=

67/ Hàm Q được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

SQ

tμεμ −=⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−Δ 2

2

với SrotJ =

Thế vô hướng được biểu diễn theo Q như thế nào:

a j = -divQ

b j = div Q

c j = rotQ d j = 0

68/ Hàm Q được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

SQ

tμεμ −=⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−Δ 2

2

với SrotJ =

Vector cảm ứng từ được biểu diễn theo Q như thế nào:

a QrotrotB =

b QrotrotB −=

c QrotrotB =

d QrotrotB =

15

Page 16: Nhdt lttdt

69/ Hàm Q được định nghĩa là nghiệm của phương trình:

SQ

tμεμ −=⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−Δ 2

2

với SrotJ =

Vector cường độ điện trường từ được biểu diễn theo Q như thế nào

a ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

=tQdivE

b ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−=tQrotE

c ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

−=tQdivE

d ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛∂∂

=tQrotE

70/ Sóng phẳng là sóng có: a Cả ba đáp án còn lại đều sai b Mặt đồng pha của sóng là mặt phẳng c Sóng phân cực phẳng d Sóng truyền trong một mặt phẳng 71/ Sóng phẳng đồng nhất là: a Sóng phẳng và trong mỗi mặt đồng pha, giá trị biên độ các đại lượng H và E không đổi b Sóng phẳng và biên độ của E và H biến thiên giống nhau c Sóng phẳng có mặt đồng biên và đồng pha trùng nhau và đều là mặt phẳng d Sóng phẳng và trong mỗi mặt đồng pha, giá trị biên độ các đại lượng H và E không đổi. Sóng phẳng có mặt đồng biên và đồng pha trùng nhau và đều là mặt phẳng 72/ Sóng phẳng còn được ký hiệu là: a Sóng TH b Sóng TEM c Cả ba đáp án còn lại đều đúng d Sóng TE 73/ Vận tốc của sóng phẳng chính là: a Vận tốc dịch chuyển mặt đồng pha của nó b Vận tốc dịch chuyển mặt đồng biên của nó c Vận tốc lan truyền của nó d Vận tốc dịch chuyển mặt đồng biên và đồng pha của nó

16

Page 17: Nhdt lttdt

74/ Hệ số sóng phức kp = β - iα có các giá trị β và α xác định theo biểu thức nào sau

đây:

a etg δεμωα 21

21

21

++−=

etg δεμωβ 21

21

21

++=

b etg δεμωα 21

21

21

++−=

etg δεμωβ 21

21

21

++−=

etg δεμωβ 21

21

21

++=

c etg δεμωα 21

21

21

++−=

etg δεμωβ 21

21

21

+−=

d etg δεμωα 21

21

21

++=

75/ Trong môi trường điện môi lý tưởng, các vector E và H có đặc điểm: a Từ trường và điện trường luôn đồng pha và có biên độ không đổi dọc theo phương truyền sóng b Luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng c Từ trường và điện trường luôn đồng pha và có biên độ không đổi dọc theo phương truyền sóng và luôn song song với nhau d Luôn song song với nhau 76/ Trong môi trường điện môi lý tưởng: a Trở sóng là phức khi điện môi là không khí b Trở sóng luôn là số phức c Trở sóng luôn là số thực d Cả ba đáp án còn lại đều sai 77/ Trong môi trường dẫn điện: a Cả ba đáp án còn lại đều sai b Trở sóng luôn là số thực c Sóng phẳng bị tán sắc d Trở sóng luôn là số phức 78/ Sóng được gọi là phân cực nếu: a Vector cường độ trường điện và trường từ không song song nhau b Hướng của các vector cường độ trường được xác định c Hướng của các vector cường độ trường không xác định d Vector cường độ trường điện và trường từ vuông góc với nhau

17

Page 18: Nhdt lttdt

79/ Hiện tượng phản xạ và khúc xạ là hiện tượng sóng điện từ đổi hướng truyền, xảy ra tại: a Mặt phân cách hai môi trường có tham số khác nhau b Cả ba đáp án còn lại đều đúng c Mặt phân cách giữa điện môi và chất dẫn điện d Trong chất điện môi đồng nhất 80/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong môi trường ε

r = 2,53, μ

r = 1, γ = 0 có

cường độ trường điện:

xiztE )10.10cos(10 9 βπ −= (V/m) Xác định vận tốc truyền sóng: a v = 1,72.108 m/s b v = 1,89.106 m/s c v = 1,89.108 m/s d v = 1,98.109 m/s 81/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong môi trường ε

r = 2,53, μ

r = 1, γ = 0 có

cường độ trường điện:

xiztE )10.10cos(10 9 βπ −= (V/m) Xác định bước sóng a λ = 2,78 cm b λ = 3,80 cm c λ = 3,87 cm d λ = 3,78 cm 82/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong môi trường ε

r = 2,53, μ

r = 1, γ = 0 có

cường độ trường điện:

xiztE )10.10cos(10 9 βπ −= (V/m) Xác định hệ số pha: a β = 126,6 rad/m b β = 269 rad/m c β = 166,6 rad/m d β = 169 rad/m 83/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong môi trường ε

r = 2,53, μ

r = 1, γ = 0 có

cường độ trường điện:

xiztE )10.10cos(10 9 βπ −= (V/m) Xác định trở kháng sóng của môi trường: a Z

c = 263,96 Ohm

b Zc = 236,96 Ohm

c Zc = 236 Ohm

d Zc = 336 Ohm

18

Page 19: Nhdt lttdt

84/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong môi trường εr = 2,53, μ

r = 1, γ = 0 có

cường độ trường điện:

xiztE )10.10cos(10 9 βπ −= (V/m) Viết biểu thức cường độ trường từ của sóng

a yiztH )6,16610.10sin(0422,0 9 −= π

b yiztH )6,16610.10cos(022,0 9 −= π

c yiztH )6,16610.10cos(0422,0 9 += π

d yiztH )6,16610.10cos(0422,0 9 −= π

85/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc trong không khí có bước sóng λ = 1m, biên độ cường độ trường từ H

m = 5.10-2 A/m.

Xác định biểu thức cường độ trường điện

a EiytE )210.6cos(6 9 πππ −=

b EiytE )210.6cos(10 8 πππ −=

c EiytE )210.6cos(6 8 πππ +=

d EiytE )210.6cos(6 8 πππ −= 86/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc trong không khí có bước sóng λ = 1m, biên độ cường độ trường từ H

m = 5.10-2 A/m.

Xác định biểu thức cường độ trường từ

a HiytH )210.6cos(10.5 82 ππ += −

b HiytH )210.6cos(10.6 82 ππ −= −

c HiytH )210.6cos(10.5 82 ππ −= −

d HiytH )210.5cos(10.5 82 ππ −= −

87/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong không khí có cường độ trường điện

ZiytE )210.6cos(77,3 8 ππ += V/m. Xác định hướng truyền sóng a Sóng truyền theo phương và chiều dương trục z b Sóng truyền theo phương và chiều âm trục y c Sóng truyền theo phương và chiều dương trục y d Sóng truyền theo phương và chiều âm trục z 88/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong không khí có cường độ trường điện

ZiytE )210.6cos(77,3 8 ππ += V/m. Xác định cường độ trường từ của sóng

a xiytH )210.6cos(10 82 ππ −−= −

b xiytH )210.6cos(10.2,1 82 ππ −−= −

c xiytH )210.6cos(10 82 ππ +−= −

19

Page 20: Nhdt lttdt

d xiytH )210.6cos(10 82 ππ −= −

89/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong môi trường có ε = ε

0, μ = μ

0, γ = 0 với

tần số f = 95,5 MHz theo phương và chiều dương trục z. Cường độ điện trường của sóng:

V/m yizttzE )10.5,95.2sin(10),( 63 βπ −=

Xác định cường độ trường từ của sóng

a xiztH )210.5,95.2sin(

12010 6

3

−−= ππ

b xiztH )210.5,95.2sin(

12010 6

4

−−= ππ

c xiztH )210.5,95.2sin(

12010 6

3

+−= ππ

d xiztH )210.5,95.2sin(

12010 6

3

−= ππ

90/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc có tần số f = 50 Hz truyền trong môi trường dẫn có hệ số tắt dần bằng 0,4л. Tìm khoảng cách ứng với nó cường độ sóng giảm eл lần a 3m b 3,2m c 2,5m d 2,7m 91/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc có tần số f = 50 Hz truyền trong môi trường dẫn có hệ số tắt dần bằng 0,4л. Tìm khoảng cách ứng với nó pha của cường độ điện trường hoặc cường độ từ trường thay đổi 2л a 5m b 6m c 4,5m d 3m 92/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc có tần số f = 50 Hz truyền trong môi trường dẫn có hệ số tắt dần bằng 0,4л. Tìm khoảng cách mà mặt đồng pha dịch chuyển trong 1μs a 0,7m b 1m c 0,5m d 0,6m 93/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong nước biển (γ = 4 s/m, ε = 80ε

0, μ = μ

0)

theo phương và chiều dương trục z, tại z = 0 có E = cos(5.104лt) theo chiều dương trục x. Tính công suất trung bình gởi qua diện tích 1m2 vuông góc với trục z.

20

Page 21: Nhdt lttdt

a 1,952.e-1,256z w/m2

b 1,592.e-1,256z w/m2

c 1,2.e-1,256z w/m2

d 2,592.e-1,256z w/m2

94/ Hai sóng điện từ phẳng đơn sắc phân cực thẳng theo hai phương vuông góc, có cùng tần số và pha nhưng biên độ khác nhau, cùng truyền theo phương Oz. Sóng tổng hợp là: a Sóng phân cực tròn b Sóng phân cực ellipse c Sóng phân cực thẳng d Không xác định 95/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc có các thành phần cường độ trường điện: E

x = E

1 cos(ωt - βz) ; E

y = E

2 sin(ωt - βz)

Xác định tính chất phân cực của sóng a Sóng phân cực ellipse trái b Sóng phân cực ellipse phải c Sóng phân cực tròn d Sóng phân cực thẳng 96/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc có các thành phần cường độ trường điện: E

x = E

1 cos(ωt - βz) ; E

y = E

2 sin(ωt - βz)

Xác định biên độ phức cường độ trường từ

a εμβ //)( 12

ziyx eiEiEH −+=

b εμβ //)( 12

ziyx eiEiiEH −−=

c εμβ //)( 12

ziyx eiEiEH −−=

d εμβ //)( 12

ziyx eiEiiEH −+=

97/ Sóng điện từ phẳng đơn sắc có các thành phần cường độ trường điện: E

x = E

1 cos(ωt - βz) ; E

y = E

2 sin(ωt - βz)

Xác định vector Poynting trung bình của sóng

a z

c

iEEZ

P )(2

1 22

21 +=

b z

c

iEEZ

P )(1 22

21 +=

c z

c

iEEZ

P )(4

1 22

21 +=

d z

c

iEEZ

P )(2

1 22

21 −=

98/ Trong các đường truyền sóng điện từ sau đây, chọn đường truyền không phải là hệ định hướng:

21

Page 22: Nhdt lttdt

a Đường dây song hành b Cáp đồng trục c Không gian d Ống dẫn sóng tròn 99/ Sắp xếp các đường truyền theo thứ tự tăng dần bước sóng của sóng điện từ mà nó có thể truyền: a Đường dây song hành, mạch dải, cáp đồng trục , ống dẫn sóng b Cáp đồng trục, đường dây song hành, ống dẫn sóng, mạch dải c Ống dẫn sóng, cáp đồng trục, đường dây song hành, mạch dải d Mạch dải, ống dẫn sóng, cáp đồng trục, đường dây song hành 100/ Trong các kiểu sóng từ ngang sau đây, kiểu sóng nào không thể tồn tại: a TM

22

b TM10

c TM12

d TM11

101/ Trong các kiểu sóng điện ngang sau đây, kiểu sóng nào không thể tồn tại: a TE

00

b TE21

c TE11

d TE10

102/ Trong các điều kiện sau, điều kiện nào làm cho sóng không thể lan truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật: a λ > λ

th

b f > fth

c λ < λth

d ω > ωth

103/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 3,4cm; b = 7,2cm. Trong các kiểu sóng sau đây, kiểu sóng nào có thể lan truyền trong ống dẫn sóng này khi được kích thích ở tần số f = 9.109Hz: a TE

10

b TE11

c TE01

d Cả ba đáp án còn lại đều đúng 104/ Trong các kiểu sóng sau đây, kiểu sóng nào có thể lan truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 7cm, b = 4cm khi được kích thích ở tần số f = 3.109 Hz. Biết bên trong ống dẫn sóng là không khí: a TE

10

b TM11

c TM21

22

Page 23: Nhdt lttdt

d TE01

105/ Trong các kiểu sóng sau đây, kiểu sóng nào có thể lan truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 7cm, b = 4cm khi được kích thích ở tần số f = 6.109 Hz. Biết bên trong ống dẫn sóng là không khí: a TE

01

b Cả ba đáp án còn lại đều đúng c TE

20

d TE10

106/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 2,285cm b = 1.015cm với điện môi bên trong là không khí. Xác định tất cả kiểu sóng nào không thể truyền trong ống ở tần số f = 20GHz a TE

10

b TM12

c TM21

d TE01

107/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 3,4cm; b = 7,2cm. Trong các kiểu sóng sau đây, kiểu sóng nào có thể lan truyền trong ống dẫn sóng này khi được kích thích ở tần số f = 3.109Hz: a TE

01

b TE11

c TE10

d TE12

108/ Một ống dẫn sóng kích thước a = 2,5cm; b = 5cm được kích thích với tần số f = 7,5. 109 Hz. Tìm bước sóng tới hạn và bước sóng trong ống dẫn sóng ứng với kiểu sóng TE

10

a λth

= 5cm; λmn

= 8,2cm

b λth

= 5,7cm; λmn

= 8,2cm

c λth

= 5,7cm; λmn

= 6,66cm

d λth

= 5cm; λmn

= 6,66cm

109/ Một ống dẫn sóng kích thước a = 2,5cm; b = 5cm được kích thích với tần số f = 7,5. 109 Hz. Tìm bước sóng tới hạn và bước sóng trong ống dẫn sóng ứng với kiểu sóng TE

01

a λth

= 5cm; λmn

= 4,5cm

b λth

= 10; λmn

= 4,36

c λth

= 10; λmn

= 3,6cm

d λth

= 5cm; λmn

= 4,33cm

23

Page 24: Nhdt lttdt

110/ Một ống dẫn sóng kích thước a = 2,5cm; b = 5cm được kích thích với tần số f = 7,5. 109 Hz. Tìm bước sóng tới hạn và bước sóng trong ống dẫn sóng ứng với kiểu sóng TE

02

a λth

= 10cm; λmn

= 7cm

b λth

= 5cm; λmn

= 6,66cm

c λth

= 10,2cm; λmn

= 6,66cm

d λth

= 8,4cm; λmn

= 3,4cm

111/ Một ống dẫn sóng kích thước a = 2,5cm; b = 5cm được kích thích với tần số f = 7,5. 109 Hz. Tìm bước sóng tới hạn và bước sóng trong ống dẫn sóng ứng với kiểu sóng TE

11

a λth

= 3,5cm; λmn

= 7cm

b λth

= 10cm; λmn

= 8,2cm

c λth

= 4,47cm; λmn

= 8,95cm

d λth

= 4,6cm; λmn

= 5,8cm

112/ Một ống dẫn sóng kích thước a = 2,5cm; b = 5cm được kích thích với tần số f = 7,5. 109 Hz. Tìm bước sóng tới hạn và bước sóng trong ống dẫn sóng ứng với kiểu sóng TM

11

a λth

= 6cm; λmn

= 7,5cm

b λth

= 5,47cm; λmn

= 10,5cm

c λth

= 6,5cm; λmn

= 7,5cm

d λth

= 4,47cm; λmn

= 8,95cm

113/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a x b với a > b, b > a/2. Kiểu sóng nào có bước sóng tới hạn lớn nhất a TE

11

b TE01

c TE10

d TE21

114/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a x b với a > b. Xác định kích thước ống dẫn sóng để tần số làm việc bằng 1,25 tần số tới hạn của kiểu sóng TE

10 và bằng 0,75 tần số tới hạn của kiểu

sóng TE01

a a/b = 4/3 b a/b = 5/3 c a/b = 6/7 d a/b = 5/6 115/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 10cm, b = 6cm bên trong là không khí. Tìm vận tốc pha của kiểu sóng TE

10 ở tần số bằng 1,5 lần tần số tới hạn của nó

24

Page 25: Nhdt lttdt

a 4,5.108 m/s b 5,9.108 m/s c 6,2.108 m/s d 4,03.108 m/s 116/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 10cm, b = 6cm. Tìm tần số tới hạn đối với kiểu sóng TM

11

a 2920 MHz b 5674 MHz c 1009 MHz d 2367 MHz 117/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 10cm, b = 6cm. Tìm tần số tới hạn đối với kiểu sóng TM

21

a 1934 MHz b 3907 MHz c 1297 MHz d 7865 MHz 118/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 10cm, b = 6cm. Kiểu sóng nào sau đây không thể truyền trong ống a Tất cả đều không thể b TM

21

c TM11

d TM10

119/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 10cm, b = 6cm. Kiểu sóng nào sau đây không thể truyền trong ống a Tất cả đều không thể b TM

22

c TM11

d TM21

120/ Kiểu sóng TE

10 tần số f = 7GHz truyền torng ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a

= 2,29cm; b = 1,02cm bên trong là không khí. Xác định công suất trung bình truyền qua tiết diện ống biết biên độ cực đại cường độ trường điện E

m = 1000V/m

a 25,84.10-3 W b 35,87.10-3 W c 74,42.10-3 W d 53,67.10-3 W 121/ Xác định công suất trung bình truyền qua tiết diện ống dẫn sóng hình vuông cạnh a của kiểu sóng TE

22 có tần số gấp đôi tần số tới hạn, biên độ cực đại của các thành phần E

y và E

x là

100V/m.

25

Page 26: Nhdt lttdt

a 5,743a2 W b 5,743a2 W c 2,451a2 W d 4,567a2 W 122/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 4,75cm; b =2,2cm. Sóng TM

11 tần số f =

10-10 Hz truyền trong ống dẫn sóng có thành phần biên độ dọc cường độ trường điện ở tâm thiết diện E

zm =

5.104V/m. Tính công suất trung bình truyền qua thiết diện ống dẫn sóng. a 964W b 345W c 985W d 1231W 123/ Sóng tần số f = 7,5.109Hz truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 2,5cm; b = 5cm bên trong là không khí. Cho biết giá trị cực đại của biên độ cường độ trường điện là 105V/m. Xác định công suất trung bình truyền qua tiết diện ống dẫn sóng trong trường hợp kiểu sóng là TE

10

a 5020W b 8573W c 4673W d 1002W 124/ Sóng tần số f = 7,5.109Hz truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = 2,5cm; b = 5cm bên trong là không khí. Cho biết giá trị cực đại của biên độ cường độ trường điện là 105V/m. Xác định công suất trung bình truyền qua tiết diện ống dẫn sóng trong trường hợp kiểu sóng là TE

02

a 1228W b 1564W c 5020W d 8353W 125/ Trong ống dẫn sóng trụ tròn bán kính a, kiểu sóng nào có bước sóng tới hạn lớn nhất a TM

11

b TE11

c TE10

d TE01

126/ Ống dẫn sóng trụ tròn bên trong là không khí, bán kính a = 2cm. Kiểu sóng nào sau đây không thể truyền trong ống ở tần số 8.109Hz. a TE

11

26

Page 27: Nhdt lttdt

b TE21

c TM01

d TE12

127/ Ống dẫn sóng trụ tròn bên trong là không khí, bán kính a = 2cm. Kiểu sóng nào sau đây có thể truyền trong ống ở tần số 1010Hz. a TM

11

b TM01

c Cả hai đều không thể d Cả hai đều có thể 128/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a x b với a > b, b > a/2. Bước sóng λ thỏa mãn điều kiện 2a > λ > a và λ > 2b. Kiểu sóng nào có thể truyền trong ống này a TE

01

b Không có kiểu sóng nào c TE

10

d TE11

129/ Ống dẫn sóng chữ nhật kích thước a = b. Bước sóng λ thỏa mãn điều kiện λ/2 <

a < λ/ 2 . Trong ống dẫn sóng có thể truyền đi kiểu sóng nào a TE

10

b Cả hai kiểu đều có thể truyền c Cả hai kiểu đều không thể truyền d TE

01

130/ Kiểu sóng TE

10 tần số f = 3.109 Hz truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật kích

thước a = 8,64cm; b = 4,32cm bên trong là không khí. Tính bước sóng tới hạn, bước sóng tự do, bước sóng trong ống dẫn sóng. a 10cm; 10cm; 12,6cm b 17,28cm; 10cm; 12,25cm c 16,5cm; 10,3cm; 12cm d 17,28cm; 12cm; 12,25cm 131/ Kiểu sóng TE

10 tần số f = 3.109 Hz truyền trong ống dẫn sóng chữ nhật kích

thước a = 8,64cm; b = 4,32cm bên trong là không khí. Tính bước sóng tới hạn, bước sóng tự do, bước sóng trong ống dẫn sóng. Biết công suất trung bình truyền qua tiết diện ống bằng 385W. Xác định giá trị tức thời của cường độ trường điện trong ống a 1,38.104sin(36,4.10-2x)cos(ωt-51,2z-л/2) b 2,54.104sin(36,4.10-2x)cos(ωt-51,2z-л/2) c 3,12.104sin(36,4.10-2x)cos(ωt-51,2z-л/2) d 4,38.104sin(36,4.10-2x)cos(ωt-51,2z-л/2)

27

Page 28: Nhdt lttdt

132/ Hộp cộng hưởng chữ nhật kích thước 10 x 23 x 30 mm2 bên trong là không khí. Xác định tần số dao động riêng khi dao động điện từ có m = 0, n = 2, p = 1. a 10Hz b 23,1 Hz c 54,2 Hz d 13,96 Hz 133/ Hộp cộng hưởng chữ nhật kích thước 10 x 23 x 30 mm2 bên trong là không khí. Xác định bước sóng riêng khi dao động điện từ có m = 0, n = 2, p = 1. a 5 dm b 3,12 mm c 2,5 cm d 2,15 cm 134/ Hộp cộng hưởng có kích thước a x b x c bên trong là không khí. Dao động điện từ bên trong hộp cộng hưởng kiểu TE

101 có biên độ truờng điện cực đại bằng E

m. Xác định biểu thức tần số

dao động riêng

a accab /220 += πω

b Cả ba đáp án còn lại đều sai

c accav /220 += πω

d acca /220 += πω

135/ Hộp cộng hưởng có kích thước a x b x c bên trong là không khí. Dao động điện từ bên trong hộp cộng hưởng kiểu TE

101 có biên độ truờng điện cực đại bằng E

m.Xác định biểu thức của

năng lượng trường điện trong hộp a W

E(t) = (ε

0E

m2ac cos2ω

0t)/8

b WE(t) = (ε

0E

m2abc cos2ω

0t)/8

c WE(t) = (ε

0E

m2bc cos2ω

0t)/8

d WE(t) = (ε

0E

m2ab cos2ω

0t)/8

136/ Hộp cộng hưởng có kích thước a x b x c bên trong là không khí. Dao động điện từ bên trong hộp cộng hưởng kiểu TE

101 có biên độ truờng điện cực đại bằng E

m.Xác định biểu thức của

năng lượng trường từ trong hộp a W

M(t) = (ε

0E

m2abc sin2ω

0t)/8

b WM

(t) = (ε0E

m2abc sin2ω

0t)/2

c WM

(t) = ε0E

m2abc sin2ω

0t

d WM

(t) = (ε0E

m2abc sin2ω

0t)/4

137/ Hộp cộng hưởng có dạng khối lập phương cạnh 6cm, bên trong là không khí được kích thích dao động điện từ

28

Page 29: Nhdt lttdt

kiểu m = 1, n = 0, p =1, biên độ cực đại cường độ trường điện Em

= 2.104 V/m. Xác

định tần số dao động riêng của hộp. a 3,5GHz b 2,8GHz c 7,5GHz d 4,1GHz 138/ Hộp cộng hưởng có dạng khối lập phương cạnh 6cm, bên trong là không khí được kích thích dao động điện từ kiểu m = 1, n = 0, p =1, biên độ cực đại cường độ trường điện E

m = 2.104 V/m. Xác

định bước sóng riêng của hộp. a 1,5 cm b 6,3 cm c 8,5 cm d 9,5 cm 139/ Hộp cộng hưởng có dạng khối lập phương cạnh 6cm, bên trong là không khí được kích thích dao động điện từ kiểu m = 1, n = 0, p =1, biên độ cực đại cường độ trường điện E

m = 2.104 V/m. Xác

định năng lượng điện từ tổng cộng trong hộp a 342.10-10 J b 956.10-10 J c 295.10-10 J d 568.10-10 J 140/ Hộp cộng hưởng kích thước 4cm x 2cm x 4cm. Xác định tần số dao động riêng thấp nhất và kiểu dao động tương ứng a 2344 MHz ; TM

101

b 5303 MHz ; TE101

c 5745 MHz ; TE111

d 5303 MHz ; TM111

141/ Hộp cộng hưởng kích thước a = 3cm, b = 2cm, c = 4cm. Tìm tần số dao động riêng thấp nhất và kiểu dao động tương ứng a 6235 MHz; (TM

101)

b 6250 MHz; (TE111

)

c 6250 MHz; (TE101

)

d 3452 MHz; (TE101

)

142/ Hộp cộng hưởng chữ nhật kích thước a x b x c bên trong chứa không khí. Cho biết tần số dao động riêng 4330 MHz ứng với kiểu TE

101, 5590 MHz ứng với kiểu TE

011, 6123,7 MHz ứng với kiểu

TM111

. Xác định a, b, c

29

Page 30: Nhdt lttdt

a 6 cm, 5 cm, 4,4 cm b 7 cm, 3,5 cm, 4,8 cm c 6 cm, 3,4 cm, 4,2 cm d 6 cm, 6,3 cm, 5,2 cm 143/ Hộp cộng hưởng chữ nhật kích thước a = 10 mm, b = 23 mm, bên trong là không khí, tồn tại dao động riêng kiểu TM

111 tần số dao động riêng 2.1010 Hz. Xác định kích

thước thứ 3 dọc theo trục z. a 10 mm b 20 mm c 13 mm d 12 mm 144/ Hộp cộng hưởng chữ nhật kích thước a = 10 mm, b = 23 mm, bên trong là không khí, tồn tại dao động riêng kiểu TE

012 tần số dao động riêng 2.1010 Hz. Xác định kích

thước thứ 3 dọc theo trục z. a 20 mm b 39,6 mm 145/ Chọn biểu thức biểu diễn quan hệ giữa ma trận sóng tới [a], ma trận sóng phản xạ [b] và ma trận tán xạ [S] a Cả ba đáp án còn lại đều đúng tùy theo từng trường hợp cụ thể b [S] = [a].[b] c [b] = [S].[a] d [a] = [S].[b] 146/ Một mạng 2n cực có ma trận tán xạ là: a Ma trận 2n x n b Ma trận vuông cấp n c Ma trận vuông cấp 2n d Ma trận n x 2n 147/ Ma trận tán xạ của mạng 2n cực có đặc điểm: a Cả ba đáp án còn lại đều đúng b Không phụ thuộc vào sóng tới c Không phụ thuộc vào các tải d Hoàn toàn xác định 148/ Ma trận truyền được ký hiệu: a [Z] b [Y] c [T] d [S] 149/ Ma trận trở kháng được ký hiệu: a [Y] b [T]

30

Page 31: Nhdt lttdt

c [Z] d [S] 150/ Ma trận dẫn nạp được ký hiệu: a [Y] b [S] c [Z] d [T] 151/ Nếu mạng 2n cực không tổn hao năng lượng thì các yếu tố của ma trận trở kháng có đặc điểm: a Không âm b Đều âm c Đều là thuần ảo d Đều là số phức 152/ Khi phân tích các mạng 4 cực nối tầng, việc phân tích sẽ thuận tiện nhất nếu sử dụng: a [Z] b [Y] c [T] d [S] 153/ Khi phân tích mạng nhiều cực có số lượng cực lớn, viêc phân tích sẽ thuận tiện nhất nếu sử dụng: a [Z] b [Y] c [S] d [T] 154/ Khi phân tích mạng 2 cực, sử dụng ma trận nào sẽ thuận tiện hơn: a [Z] b [Y] c Cả b và c đều đúng d [T] 155/ Đèn Klystron trực xạ có đặc điểm về hiệu suất: a μ ~ 30% b μ ~ 40% c μ ~ 60% d μ ~ 70% 156/ Đèn Klystron trực xạ có đặc điểm về công suất: a Công suất phát nhỏ b Công suất phát tùy thuộc vào các linh kiện đi kèm trong mạch c Công suất phát lớn, có thể đạt đến 500 kW với tín hiệu liên tục và hàng chục MW cho tín hiệu xung, tại các tần số từ 10 GHz đến 20 GHz. d Công suất phát rất nhỏ

31

Page 32: Nhdt lttdt

157/ So sánh hiệu suất của đèn Klystron trực xạ và phản xạ: a Hiệu suất bằng nhau b Hiệu suất mỗi đèn tùy thuộc vào từng ứng dụng c Hiệu suất của đèn Klystron trực xạ cao hơn d Hiệu suất của đèn Klystron phản xạ cao hơn 158/ Đèn sóng chạy có đặc điểm: a Công suất thấp và dải tần số rộng b Công suất trung bình và dải tần số rộng c Công suất trung bình và dải tần số hẹp d Công suất cao và dải tần số hẹp 159/ Diode PIN được sử dụng nhiều trong: a Các bộ khuếch đại công suất lớn b Các bộ khuyếch đại công suất nhỏ c Trong các bộ chỉnh lưu d Các bộ chuyển mạch và quay pha 160/ Diode Tunnel được sử dụng nhiều trong: a Mạch khuếch đại, mạch dao động, flip-flop trong bộ nhớ b Các mạch không đòi hỏi kích thước nhỏ c Mạch chỉnh lưu d Các mạch không đòi hỏi kích thước nhỏ, Mạch khuếch đại, mạch dao động, flip-flop trong bộ nhớ

32