29
BỆNH UỐN VÁN BỆNH UỐN VÁN BS. NGUYỄN THỊ THU THẢO BS. NGUYỄN THỊ THU THẢO

NHIỄM Bệnh uốn ván

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NHIỄM Bệnh uốn ván

BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN

BS. NGUYỄN THỊ THU THẢOBS. NGUYỄN THỊ THU THẢO

Page 2: NHIỄM Bệnh uốn ván

MỤC TIÊUMỤC TIÊU

• 1. Khai thác yếu tố DTH cần cho chẩn 1. Khai thác yếu tố DTH cần cho chẩn đoán.đoán.

• 2. Mô tả - thăm khám các biểu hiện lâm 2. Mô tả - thăm khám các biểu hiện lâm sàng của bệnh.sàng của bệnh.

• 3. Phân độ.3. Phân độ.• 4. Trình bày và giải thích các biện pháp 4. Trình bày và giải thích các biện pháp

điều trị.điều trị.• 5. Nêu biện pháp 5. Nêu biện pháp phòngphòng bệnh. bệnh.

Page 3: NHIỄM Bệnh uốn ván

DÀN BÀIDÀN BÀI

• 1. Đại cương.1. Đại cương.

• 2. Tác nhân.2. Tác nhân.

• 3. Dịch tễ học.3. Dịch tễ học.

• 4. Sinh bệnh học.4. Sinh bệnh học.

• 5. Lâm sàng.5. Lâm sàng.

• 6. Chẩn đoán.6. Chẩn đoán.

• 7. Điều trị.7. Điều trị.

• 8. Phòng ngừa.8. Phòng ngừa.

Page 4: NHIỄM Bệnh uốn ván

1. ĐẠI CƯƠNG1. ĐẠI CƯƠNG

• Bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do Clostridium Bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do Clostridium tetani. Vi trùng tiết độc tố làm tổn thương neuron tetani. Vi trùng tiết độc tố làm tổn thương neuron vận động vận động co cứng cơ vân, co giật. co cứng cơ vân, co giật.

• 1885: VT – Nicolaier1885: VT – Nicolaier• 1886: Độc tố uốn ván – Knud Faber1886: Độc tố uốn ván – Knud Faber• 1893: SAT – Roux – Vaillard1893: SAT – Roux – Vaillard• 1923: VAT – G Ramon.1923: VAT – G Ramon.

Page 5: NHIỄM Bệnh uốn ván

2. TÁC NHÂN2. TÁC NHÂN

• 2.1 Trực khuẩn: Gram (+), 4-10 x 0,4-0.6 2.1 Trực khuẩn: Gram (+), 4-10 x 0,4-0.6 µm, có µm, có lông, di động trong môi trường yếm khí; có 10 typ lông, di động trong môi trường yếm khí; có 10 typ huyết thanh.huyết thanh.

• 2.2 Bào tử: tròn, bầu dục, sống trong đất 2.2 Bào tử: tròn, bầu dục, sống trong đất trực trực khuẩn. Có sức đề kháng cao : 1-3 giờ /100°C ; 10 khuẩn. Có sức đề kháng cao : 1-3 giờ /100°C ; 10 giờ /phenol 5%, 24 giờ/ formalin 3%. Chết ở giờ /phenol 5%, 24 giờ/ formalin 3%. Chết ở 100°C trong 4 giờ; 121°C trong 12 phút ( hấp ướt)100°C trong 4 giờ; 121°C trong 12 phút ( hấp ướt)

• 2.3 Độc tố: Tetanospasmin2.3 Độc tố: Tetanospasmin

TetanolysinTetanolysin

Page 6: NHIỄM Bệnh uốn ván
Page 7: NHIỄM Bệnh uốn ván

3. DỊCH TỄ HỌC3. DỊCH TỄ HỌC

• 3.1 Tuổi: 3.1 Tuổi:

• Nước đang phát triển: sơ sinh, trẻ em.Nước đang phát triển: sơ sinh, trẻ em.

Việt Nam: 40% < 6 tuổi, 14% >50 tuổi.Việt Nam: 40% < 6 tuổi, 14% >50 tuổi.

• Nước đã phát triển: người lớn tuổi.Nước đã phát triển: người lớn tuổi.

• 3.2 Phái:3.2 Phái:

Nam > Nữ ( 1,6 – 2,2/1)Nam > Nữ ( 1,6 – 2,2/1)

Tử vong nam > nữ (1,3 – 3/1)Tử vong nam > nữ (1,3 – 3/1)

• 3.3 Địa dư: khí hậu nóng ẩm, nhiều chất hữu cơ 3.3 Địa dư: khí hậu nóng ẩm, nhiều chất hữu cơ trong đất,trình độ kinh tế xã hội thấptrong đất,trình độ kinh tế xã hội thấp

Page 8: NHIỄM Bệnh uốn ván

3. DỊCH TỄ HỌC3. DỊCH TỄ HỌC

• 3.4 Ngõ vào:3.4 Ngõ vào:

-Vết thương da niêm: bỏng, tiêm chích, -Vết thương da niêm: bỏng, tiêm chích, rốn, sang thương da mãn tính rốn, sang thương da mãn tính (chàm).(chàm).

-Vết thương phẫu thuật.-Vết thương phẫu thuật.

-Phá thai, đỡ đẻ không vô trùng.-Phá thai, đỡ đẻ không vô trùng.

-Uốn ván nội khoa.-Uốn ván nội khoa.

Page 9: NHIỄM Bệnh uốn ván

4.SINH BỆNH HỌC4.SINH BỆNH HỌCBào tử hoặc trực khuẩn uốn ván

+

Dị vật (đất, chất bẩn,...)

+

Tạp khuẩn sinh mủ

+Không có miễn dịch

UỐN VÁN

Page 10: NHIỄM Bệnh uốn ván

TETANOSPASMIN

MYONEURAL JUNCTIONS

PRESYNAPTIC INHIBITORY CELLS

MẤT VAI TRÒ ỨC CHẾ

TĂNG TRƯƠNG LỰC CƠCO THẮT CƠ

ĐỒNG VẬN-ĐỐI VẬN

CO CỨNG CƠ CO GIẬT

Máu,bạch huyết,thần kinh

GABA GIẢM

GLYCINE GIẢM

Page 11: NHIỄM Bệnh uốn ván

5. LÂM SÀNG5. LÂM SÀNG

• 5.1 Uốn ván toàn thân: 5.1 Uốn ván toàn thân:

-Thời kỳ ủ bệnh: từ lúc bị vết thương đến -Thời kỳ ủ bệnh: từ lúc bị vết thương đến khi bị cứng hàm, trung bình 1-2 tuần, càng khi bị cứng hàm, trung bình 1-2 tuần, càng ngắn bệnh càng nặng.ngắn bệnh càng nặng.

-Thời kỳ khởi phát: mệt mỏi, mỏi hàm, nhai -Thời kỳ khởi phát: mệt mỏi, mỏi hàm, nhai nuốt khó, uống sặc.nuốt khó, uống sặc.

Khám: cơ nhai co cứng, hàm khít, không Khám: cơ nhai co cứng, hàm khít, không điểm đau rõ rệt.điểm đau rõ rệt.

Page 12: NHIỄM Bệnh uốn ván

5. LÂM SÀNG5. LÂM SÀNG

• Thời kỳ toàn phát:Thời kỳ toàn phát:

- Co cứng cơ: theo trình tự: nhai (khít hàm) - Co cứng cơ: theo trình tự: nhai (khít hàm) mặt (cười nhăn) mặt (cười nhăn) cổ (cứng cổ) cổ (cứng cổ) lưng,thắt lưng,thắt lưng ( 4 tư thế) lưng ( 4 tư thế) bụng (cứng cơ bụng) bụng (cứng cơ bụng) chi dưới (duỗi) chi dưới (duỗi) chi trên (co) chi trên (co)

- Co giật, co thắt: tự nhiên hoặc do kích thích- Co giật, co thắt: tự nhiên hoặc do kích thích

+ Co thắt hầu họng: khó nuốt, sặc đàm.+ Co thắt hầu họng: khó nuốt, sặc đàm.

+ Co thắt thanh quản: tím, ngưng thở.+ Co thắt thanh quản: tím, ngưng thở.

Page 13: NHIỄM Bệnh uốn ván

5.LÂM SÀNG5.LÂM SÀNG

-Rối loạn cơ năng:-Rối loạn cơ năng:+Khó nói, khó nuốt, khó thở, khó đại tiểu tiện+Khó nói, khó nuốt, khó thở, khó đại tiểu tiện-Triệu chứng toàn thân:-Triệu chứng toàn thân:+ Tỉnh táo+ Tỉnh táo+ Không sốt+ Không sốt+ Rối loạn thần kinh thực vật.+ Rối loạn thần kinh thực vật.• Lưu ý bệnh cảnh trên người già: nghẹn, sặc, ứ Lưu ý bệnh cảnh trên người già: nghẹn, sặc, ứ

đàm, thay đổi giọng nói.đàm, thay đổi giọng nói.

Page 14: NHIỄM Bệnh uốn ván

5.LÂM SÀNG5.LÂM SÀNG

• 5.2 Uốn ván rốn:5.2 Uốn ván rốn:

- Trẻ sinh ra bình thường (khóc,bú)- Trẻ sinh ra bình thường (khóc,bú)

- Bệnh xảy ra từ ngày 3 - Bệnh xảy ra từ ngày 3 ngày 28 ngày 28

- Lâm sàng: bỏ bú, khóc nhỏ, bàn tay nắm - Lâm sàng: bỏ bú, khóc nhỏ, bàn tay nắm chặt, chân co, sốt cao, giật nhiều, tím tái, chặt, chân co, sốt cao, giật nhiều, tím tái, rốn ướt và rụng sớm ngày 4.rốn ướt và rụng sớm ngày 4.

- Tỉ lệ tử vong cao: 60-80%- Tỉ lệ tử vong cao: 60-80%

Page 15: NHIỄM Bệnh uốn ván
Page 16: NHIỄM Bệnh uốn ván
Page 17: NHIỄM Bệnh uốn ván
Page 18: NHIỄM Bệnh uốn ván

5.LÂM SÀNG5.LÂM SÀNG• 5.3 Uốn ván nội tạng: do vết thương nội tạng 5.3 Uốn ván nội tạng: do vết thương nội tạng

như sẩy thai, phá thai phạm pháp, phẫu thuật như sẩy thai, phá thai phạm pháp, phẫu thuật đại tràng. Thời gian ủ bệnh có thể lâu (2-3 tuần) đại tràng. Thời gian ủ bệnh có thể lâu (2-3 tuần) nhưng tiến triển nhanh, tỉ lệ tử vong cao.nhưng tiến triển nhanh, tỉ lệ tử vong cao.

• 5.4 Uốn ván cục bộ: cứng cơ khu trú tại nơi có 5.4 Uốn ván cục bộ: cứng cơ khu trú tại nơi có vết thương ngõ vào; thường bệnh nhẹ, kéo dài, vết thương ngõ vào; thường bệnh nhẹ, kéo dài, tự khỏi.tự khỏi.

• 5.5 Uốn ván thể đầu: vết thương vùng đầu mặt 5.5 Uốn ván thể đầu: vết thương vùng đầu mặt cổ, ủ bệnh ngắn.cổ, ủ bệnh ngắn.

• +Không liệt: co thắt hầu họng, khó nuốt.+Không liệt: co thắt hầu họng, khó nuốt.

• + Liệt: Các dây VII, III, VI, IV.+ Liệt: Các dây VII, III, VI, IV.

Page 19: NHIỄM Bệnh uốn ván

5.LÂM SÀNG:5.LÂM SÀNG:• 5.6 Phân độ bệnh uốn ván:5.6 Phân độ bệnh uốn ván:

ĐỘ IĐỘ I ĐỘ IIĐỘ II ĐỘ IIIĐỘ III

TG Ủ BỆNHTG Ủ BỆNH 15-30 15-30 NGÀYNGÀY

7-14 NGÀY7-14 NGÀY < 6 NGÀY< 6 NGÀY

TG KHỞI TG KHỞI BỆNHBỆNH

> 5 NGÀY> 5 NGÀY 2-5 NGÀY2-5 NGÀY < 48 GIỜ< 48 GIỜ

CO GIẬTCO GIẬT ±± ++++ ++++++

CO THẮT CO THẮT TQTQ

00 ++ ++++

RLTK TVRLTK TV 00 ++ ++++

Page 20: NHIỄM Bệnh uốn ván

6.CHẨN ĐOÁN:6.CHẨN ĐOÁN:

• 6.1 Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng6.1 Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng

• 6.2 Chẩn đoán phân biệt:6.2 Chẩn đoán phân biệt:

- Chỉ có cứng hàm đơn thuần- Chỉ có cứng hàm đơn thuần

+ Các bệnh răng hàm mặt: tai biến răng khôn, + Các bệnh răng hàm mặt: tai biến răng khôn, viêm tấy mủ amiđan, viêm khớp thái dương-viêm tấy mủ amiđan, viêm khớp thái dương-hàm, viêm xương hàm do sâu răng...hàm, viêm xương hàm do sâu răng...

+ Dùng chlorpromazine, promethazine (giảm + Dùng chlorpromazine, promethazine (giảm khi ngưng thuốc).khi ngưng thuốc).

Page 21: NHIỄM Bệnh uốn ván

6.CHẨN ĐOÁN6.CHẨN ĐOÁN

• 6.2 Chẩn đoán phân biệt:6.2 Chẩn đoán phân biệt:

-Khi có cơn giật: viêm màng não, ngộ độc -Khi có cơn giật: viêm màng não, ngộ độc strychnine, hysterie, tetanie...strychnine, hysterie, tetanie...

Có rối loạn ý thức, tri giác từ đầu; co giật bắt Có rối loạn ý thức, tri giác từ đầu; co giật bắt đầu ở chi, cứng hàm xuất hiện sau cùng.đầu ở chi, cứng hàm xuất hiện sau cùng.

-Uốn ván sơ sinh: Phân biệt với bệnh lý sơ sinh -Uốn ván sơ sinh: Phân biệt với bệnh lý sơ sinh như nhiễm trùng huyết, xuất huyết màng não, như nhiễm trùng huyết, xuất huyết màng não, viêm màng não mủ: không cứng hàm. viêm màng não mủ: không cứng hàm.

Page 22: NHIỄM Bệnh uốn ván

7.ĐIỀU TRỊ7.ĐIỀU TRỊ

• 7.1 Săn sóc điều dưỡng:7.1 Săn sóc điều dưỡng:

-Phòng bệnh yên tĩnh.-Phòng bệnh yên tĩnh.

-Dinh dưỡng đủ qua thông dạ dày: -Dinh dưỡng đủ qua thông dạ dày: ≥ 2000 kcal/24 giờ.≥ 2000 kcal/24 giờ.

-Cân bằng nước-điện giải.-Cân bằng nước-điện giải.

-Vệ sinh cá nhân-Vệ sinh cá nhân

Page 23: NHIỄM Bệnh uốn ván

7.ĐIỀU TRỊ7.ĐIỀU TRỊ

• 7.2 Thuốc:7.2 Thuốc:-Kháng độc tố: trung hòa độc tố lưu hành và tại -Kháng độc tố: trung hòa độc tố lưu hành và tại

ngõ vào.ngõ vào.+ HTIG: 500 đơn vị, bảo vệ 8-14 tuần.+ HTIG: 500 đơn vị, bảo vệ 8-14 tuần.+ SAT: NL 10000-20000 đơn vị TB+ SAT: NL 10000-20000 đơn vị TB TE 500-1000 đơn vị/kgTE 500-1000 đơn vị/kgThời gian bán hủy ngắn (7-10 ngày); có thể gây Thời gian bán hủy ngắn (7-10 ngày); có thể gây

sốc phản vệ, bệnh huyết thanh.sốc phản vệ, bệnh huyết thanh.

Page 24: NHIỄM Bệnh uốn ván

7.ĐIỀU TRỊ7.ĐIỀU TRỊ

• 7.2 Thuốc:7.2 Thuốc:

-Kháng sinh: metronidazole, PNC, -Kháng sinh: metronidazole, PNC, tetracycline, macrolide...tetracycline, macrolide...

• Lưu ý sốt có thể do: rối loạn thần kinh Lưu ý sốt có thể do: rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn nước điện giải, tai thực vật, rối loạn nước điện giải, tai biến SAT, thuốc PNC...biến SAT, thuốc PNC...

Page 25: NHIỄM Bệnh uốn ván

7.ĐIỀU TRỊ7.ĐIỀU TRỊ

• 7.2 Thuốc:7.2 Thuốc:

-Chống co giật:-Chống co giật:

+Benzodiazepine: 0,3-0,5 mg/kg/liều.+Benzodiazepine: 0,3-0,5 mg/kg/liều.

Thuốc thải trừ chậm ở người già, gây suy hô hấp Thuốc thải trừ chậm ở người già, gây suy hô hấp nếu phối hợp với Barbiturates.nếu phối hợp với Barbiturates.

+Barbiturates: giảm liều khi suy gan, suy thận.+Barbiturates: giảm liều khi suy gan, suy thận.

TE 5 mg/kg/lần; NL 1-3 ống/ngày (ống 200mg)TE 5 mg/kg/lần; NL 1-3 ống/ngày (ống 200mg)

+ Nhóm ức chế điểm nối thần kinh cơ: cần có máy + Nhóm ức chế điểm nối thần kinh cơ: cần có máy thở: Vecuronium, Pipecuronium.thở: Vecuronium, Pipecuronium.

Page 26: NHIỄM Bệnh uốn ván

7.ĐIỀU TRỊ7.ĐIỀU TRỊ

• 7.2 Thuốc:7.2 Thuốc:

• Lưu ý một số nguyên nhân gây tăng co giật:Lưu ý một số nguyên nhân gây tăng co giật:

+ Kích thích: tiếng động, va chạm, thăm khám, táo + Kích thích: tiếng động, va chạm, thăm khám, táo bón, dị vật trong vết thương...bón, dị vật trong vết thương...

+Thiếu nước và điện giải.+Thiếu nước và điện giải.

+Tắc nghẽn hô hấp (đàm, tắc canule).+Tắc nghẽn hô hấp (đàm, tắc canule).

+Tai biến SAT.+Tai biến SAT.

+ Rối loạn thần kinh thực vật.+ Rối loạn thần kinh thực vật.

Page 27: NHIỄM Bệnh uốn ván

7.ĐIỀU TRỊ7.ĐIỀU TRỊ

• 7.3 Xử trí vết thương: lấy dị vật, cắt lọc mô 7.3 Xử trí vết thương: lấy dị vật, cắt lọc mô hoại tử, dẫn lưu mủ, để hở.hoại tử, dẫn lưu mủ, để hở.

• 7.4 Điều trị suy hô hấp:7.4 Điều trị suy hô hấp:+ Hút đàm, thở oxy.+ Hút đàm, thở oxy.+ Mở khí quản khi có chỉ định: co thắt thanh + Mở khí quản khi có chỉ định: co thắt thanh

quản, ứ đọng đàm, co giật liên tục, ngưng quản, ứ đọng đàm, co giật liên tục, ngưng thở.thở.

• 7.5 Phòng tái phát: VAT.7.5 Phòng tái phát: VAT.

Page 28: NHIỄM Bệnh uốn ván

8.PHÒNG NGỪA8.PHÒNG NGỪA

• 8.1 Uốn ván rốn:8.1 Uốn ván rốn:+Quản lý thai, tránh đẻ rơi.+Quản lý thai, tránh đẻ rơi.+Thủ thuật sản khoa, săn sóc rốn vô trùng.+Thủ thuật sản khoa, săn sóc rốn vô trùng.+Tiêm VAT cho mẹ khi mang thai.+Tiêm VAT cho mẹ khi mang thai.• 8.2 Trước khi bị vết thương8.2 Trước khi bị vết thương• 8.3 Khi bị vết thương8.3 Khi bị vết thương

Page 29: NHIỄM Bệnh uốn ván