3
1 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (Object Oriental Programming) Giảng viên : Trần Thị Anh Thi Email: [email protected] WebBog: http ://tranthianhthi.wordpress.com Thông tin chung về môn học Môn học: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Tên Tiếng Anh : Object Oriented Programming Mã môn học : 2101406 Số tín chỉ:4(3,2,7) Tính chất Môn học: Bắt buộc Đối tượng sinh viên: Hệ đại học, cao đẳng Vị trí môn học Khối kiến thức: Cơ sở ngành Các môn học trước: Nhập môn lập trình C (2101462) © 2004 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved 5-3

(Object Oriental Programming) · niệm và ứng dụng tham chiếu kiểu căn bản, tham chiếu kiểu mức lớp và phương thức, Wildcards trong tham chiếu kiểu)

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: (Object Oriental Programming) · niệm và ứng dụng tham chiếu kiểu căn bản, tham chiếu kiểu mức lớp và phương thức, Wildcards trong tham chiếu kiểu)

1

LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

(Object Oriental Programming)

Giảng viên : Trần Thị Anh Thi

Email: [email protected]

WebBog: http://tranthianhthi.wordpress.com

Thông tin chung về môn học Môn học: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

Tên Tiếng Anh : Object Oriented Programming

Mã môn học : 2101406

Số tín chỉ:4(3,2,7)

Tính chất Môn học: Bắt buộc

Đối tượng sinh viên: Hệ đại học, cao đẳng

Vị trí môn học

Khối kiến thức: Cơ sở ngành

Các môn học trước: Nhập môn lập trình C

(2101462)

© 2004 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved 5-3

Page 2: (Object Oriental Programming) · niệm và ứng dụng tham chiếu kiểu căn bản, tham chiếu kiểu mức lớp và phương thức, Wildcards trong tham chiếu kiểu)

2

Thông tin người học

Kiến thức: Để hoàn tất môn học này, người học cần

có những kiến thức cơ bản về lập trình như kiểu dữ

liệu, các cấu trúc lệnh, hàm, các loại tham số.

Kỹ năng: Người học cần có kỹ năng trình bày mã

lệnh, ghi chú, tổ chức tập tin

Chuẩn đầu ra của môn học Về kiến thức:

1. Diễn đạt được cách tiếp cận của phương pháp lập trình hướng đối tượng

2. So sánh được sự khác nhau giữa phương pháp lập trình truyền thống và lập

trình hướng đối tượng

3. Chỉ ra được các xu hướng phát triển của phương pháp lập trình hướng đối

tượng

4. Giải thích được các khái niệm, đặc điểm, thành phần trong lập trình hướng

đối tượng (Đối tượng, Lớp, Kế thưa, Trưu tượng hóa, Đa hình, Đóng gói, Khái

niệm và ứng dụng tham chiếu kiểu căn bản, tham chiếu kiểu mức lớp và phương

thức, Wildcards trong tham chiếu kiểu)

5. Hiện thực chương trình tư các lược đồ UML

6. Sử dụng được các thư viện có sẵn của Java trong lập trình (Tuyển tập;

Nhập/Xuất..)

Chuẩn đầu ra của môn học Về kỹ năng cứng:

1. Đọc và hiểu được những thông tin cơ bản trong các nguồn tư liệu (Giáo trình, tài

liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng, Internet…) liên quan đến môn

học.

2. Hiện thực chương trình theo đúng quy định của khoa, giảng viên bao gồm cách

trình bày mã lệnh, ghi chú trong chương trình

Về kỹ năng mềm:

1. Thực hành được kỹ năng học và tự học suốt đời.

2. Thực hành được kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

3. Thực hành được kỹ năng thuyết trình.

4. Thực hành được việc lập thời gian biểu và hoàn thành nhiệm vụ.

Về thái độ:

1. Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc, năng động trong tìm kiếm tri thức.

2. Trung thực trong học tập, thực hiện các bài kiểm tra

3. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, sinh viên khóa sau trong học tập.

Page 3: (Object Oriental Programming) · niệm và ứng dụng tham chiếu kiểu căn bản, tham chiếu kiểu mức lớp và phương thức, Wildcards trong tham chiếu kiểu)

3

Các yêu cầu về tài nguyên Phần cứng:

Máy tính chạy MsDos, Windows 95 hoặc cao hơn.

Phần mêm:

SUN Java Development Kit (JDK) 1.5 or higher with

documents

Phần mềm soạn thảo Java (Java Text Editor). (Nên dùng các

trình soạn thảo Java có hỗ trợ intellisense như Jcreator, Eclipse,

NetBeans,…)

Sach hoc:

Java Software Solutions by Lewis and Loftus.

Nội dung chi tiết môn học

TUÂN

SÔNÔI DUNG BAI GIANG

SÔ TIÊT

LY

THUYÊT

THƯC

HANH

1Chương 1: Tổng quan vê cach tiếp cận hướng đối

tượng 3

2Chương 2: Những khai niệm cơ bản của lập trình

hướng đối tượng 6 3

3 Chương 3: Giới thiệu vê Java 6 6

4 Chương 4: Kế thừa và đa hình trên Java 6 6

5 Chương 5: Tập Hợp (Collections) trên Java 3 6

Chương 6: Lập trình Generics 3 6

6 Chương 7: Ôn tập 3 3

Tổng cộng: 30 30

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Kiểm tra giữa kỳ (Thực hành)

Kiểm tra thực hành cuối kỳ (Thực hành)

Thi kết thúc môn (Thực hành)

Kiểm tra thường kỳ (sv phải có ít nhất 2 cột

điểm) (thực hiện trên giờ lý thuyếr)

Điểm bài tập thực hành : SV nộp bài ngay sau

mỗi buổi thực hành.