12
MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SÔ Bài 1. Cho hai số thực y x, thỏa 2 2 2 y x . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức xy y x P 3 ) ( 2 3 3 Bài 2. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số mx x x y 2 3 2 1 3 1 đạt cực tiểu tại tại những điểm nhỏ hơn 1 Bài 3. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số m m x m mx x y 3 2 2 3 ) 1 ( 3 3 hai điểm cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị đến gốc tọa độ bằng ba lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị đến gốc tọa độ. Bài 4. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 2 3 3 2 3 mx x x y có cực trị tại 2 1 , x x thỏa 8 3 2 2 2 1 x x Bài 5. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 0 ) 1 2 ( 2 3 m mx x m x 2 nghiệm. Bài 6. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng m x y d 3 10 : cắt đồ thị hàm số 1 9 3 2 3 x mx x y tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 3 2 1 , , x x x thỏa 11 2 3 2 2 2 1 x x x . Bài 7. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng 1 : x y d cắt đồ thị hàm số 1 6 4 2 3 mx x y tại ba điểm C B A , ), 1 ; 0 ( sao cho 4 . OC OB Bài 8. Cho hàm số 1 2 2 4 m mx x y . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đó có ba cực trị và các điểm cực trị của đồ thị tạo thành tam giác có diện tích bằng 32 . Bài 9. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số m x m x y 3 ) 2 3 ( 2 4 cắt đường thẳng 1 : y d tại 4 điểm phân biệt hoành độ 4 3 2 1 , , , x x x x thỏa 4 4 3 2 1 2 4 2 3 2 2 2 1 x x x x x x x x Bài 10. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng m y cắt đồ thị hàm số 2 4 mx x y tại bốn điểm phân biệt sao cho hoành độ có trị tuyệt đối nhỏ hơn 2. Bài 11. Tìm m để đường thẳng m x y cắt đồ thị 2 1 x mx y tại hai điểm thuộc cùng một nhánh bên trái của tiệm cận đứng. Bài 12. Tìm m để hàm số m x x y 4 nghịch biến trong khoảng ) ; 5 ( . Bài 13.Tìm trên đồ thị hàm số 1 1 2 x x y các điểm có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận bằng 4 . Bài 14. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 1 1 2 x x y biết tiếp tuyến cách đều hai điểm ) 2 ; 4 ( ), 4 ; 2 ( B A . Bài 15 Cho hàm số 1 x x y . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số đó biết tiếp tuyến tạo với hai đường tiệm cận một tam giác cân.

On Tap TNTHPT Toan12 2015

Embed Size (px)

DESCRIPTION

các dạng bài tập ôn thi THPT Quốc gia

Citation preview

Page 1: On Tap TNTHPT Toan12 2015

MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SÔ

Bài 1. Cho hai số thực yx, thỏa 222 yx . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

biểu thức xyyxP 3)(2 33

Bài 2. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số mxxxy 23

2

1

3

1 đạt cực tiểu tại tại

những điểm nhỏ hơn 1

Bài 3. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số mmxmmxxy 3223 )1(33 có

hai điểm cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị đến gốc tọa độ bằng ba

lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị đến gốc tọa độ.

Bài 4. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 233 23 mxxxy có cực trị tại 21 , xx

thỏa 832

2

2

1 xx

Bài 5. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 0)12( 23 mmxxmx có 2

nghiệm.

Bài 6. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng mxyd 310: cắt đồ thị hàm số

193 23 xmxxy tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 321 ,, xxx thỏa 112

3

2

2

2

1 xxx .

Bài 7. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng 1: xyd cắt đồ thị hàm số

164 23 mxxy tại ba điểm CBA ,),1;0( sao cho 4. OCOB

Bài 8. Cho hàm số 12 24 mmxxy . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đó có ba

cực trị và các điểm cực trị của đồ thị tạo thành tam giác có diện tích bằng 32 .

Bài 9. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số mxmxy 3)23( 24 cắt đường

thẳng 1: yd tại 4 điểm phân biệt có hoành độ 4321 ,,, xxxx thỏa

44321

2

4

2

3

2

2

2

1 xxxxxxxx

Bài 10. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng my cắt đồ thị hàm số 24 mxxy

tại bốn điểm phân biệt sao cho hoành độ có trị tuyệt đối nhỏ hơn 2.

Bài 11. Tìm m để đường thẳng mxy cắt đồ thị 2

1

x

mxy tại hai điểm thuộc cùng một

nhánh bên trái của tiệm cận đứng.

Bài 12. Tìm m để hàm số mx

xy

4 nghịch biến trong khoảng );5( .

Bài 13.Tìm trên đồ thị hàm số1

12

x

xy các điểm có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận

bằng 4 .

Bài 14. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 1

12

x

xy biết tiếp tuyến cách đều

hai điểm )2;4(),4;2( BA .

Bài 15 Cho hàm số1

x

xy . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số đó biết tiếp

tuyến tạo với hai đường tiệm cận một tam giác cân.

Page 2: On Tap TNTHPT Toan12 2015

Bài 16. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 053 323 mmxx có bốn nghiệm

4321 ,,,, xxxx sao cho 4321 1 xxxx .

Bài 17. Cho m là tham số. Giả sử đường thẳng mmmxyd 22: cắt 1:)( 2 xyP tại hai

điểm phân biệt BA, . Tìm quỹ tích trung điểm của đoạn AB .

Bài 18. Chứng minh họ đường cong 2)2(:)( 3 mxxmyCm có ba điểm cố định thẳng

hàng

Bài 19. Cho hàm số 1

2

x

xy . Tìm trên đồ thị hàm số đó các điểm M sao cho tiếp tuyến

với đồ thị tại đó tạo với hai trục một tam giác có diện tích bằng 4

1.

PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ

LOGARIT

Bài 1 . Giải các phương trình sau:

a. 2 21 29 10.3 1 0x x x x b.

2 2 22 4.2 2 4 0x x x x x

c. 3.8 4.12 18 2.27 0x x x x d. 2 222 2 3x x x x

e. 5 1 2 5 1 3.2x x

x

Bài 2 . Giải các phương trình sau:

a. 2 2os sin2 4.2 6c x x . b. 4 8 2 53 4.3 27 0x x

Bài 3. Giải các phương trình sau:

a. 2 4 4 2log (log ) log (log ) 2x x b. 2 1

2

2log 2 2 log 9 1 1x x

c. 1

2

1 1

2 2

log 1 log 1 log 7 1x x x d. 2

3 3log 1 log 2 1 2x x

Bài 4. Giải các phương trình sau :

a. 8

4 22

1 1log ( 3) log ( 1) log (4 )

2 4x x x b. 2 4 2

12 log 1 log log 0

4x x c.

3 9

3

42 log log 3 1

1 logxx

x

Bài 5. Giải các phương trình sau:

a. 22 log(5 2) log4x xx x b. 4log ( 12).log 2 1xx

Bài 6. Giải các bất phương trình sau:

a. 1 18 2 4 2 5x x x b. 2 3 2 3 2x x

x c.

2

2

2

2 19 2 3

3

x x

x x

Bài 7. Giải các bất phương trình sau:

Page 3: On Tap TNTHPT Toan12 2015

a. 1 1

3 3

4log log 3

2 3

xx

x

b.

2 22log ( 1) log (5 ) 1x x

c. 3 1

3

2log (4 3) log (2 3) 2x x d. 1 2

3

2 3log (log ) 0

1

x

x

Bài 8. Giải các hệ phương trình sau:

a.

3

1

9

log 6

log 2

xy

x

y

b. 2

1

2 2

2log 3 15

3 .log 2log 3

y

y y

x

x x

c. 2 2

2 2

2 2log ( ) 1 log ( )

3 81x xy y

x y xy

Bài 9. Giải các hệ phương trình sau:

a.

2 2

5 5

9 5

log 3 log 3 1

x y

x y x y

b.

2 2

2

2 2

2

3 81

log 1 log

x xy y

x y xy

c.

2 3

9 3

1 2 1

3log 9 log 3

x y

x y

d.

2 2

1 4

4

25

1log log 1

x y

y xy

TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Bài 1. Tính các tích phân sau:

a.

2

1

0

2 23xx

dx b.

1

0

2014)1( dxxx

Bài 2. Tính các tích phân lượng giác sau:

a. 3

0

.cos.3sin

dxxx b. 4

0

2tan

xdx c. 2

0

4sin

xdx

Bài 3. Tính các tích phân sau:

a.

8

32 1xx

dx b.

7

03 2

3

1 x

dxx c.

1

01 xe

dx

Bài 4. Tính các tích phân sau:

a. 2

6

3

sin

.cos

x

dxx b .

4

0cos1

x

dx

Page 4: On Tap TNTHPT Toan12 2015

Bài 5. Tính các tích phân sau:

a.

3

6

2 6cos5cos

sin

xx

xdx b.

4

0

4cos

x

dx

Bài 5. Tính các tích phân sau:

a.

2

1

22 4 dxxx b.

2

02sin28

cos

x

xdx

Bài 6. Tính các tích phân sau:

a. e

dxxx1

2)ln.( b.

1

0

22.)1( dxex x

c. 4

0

2 )1cos2(

dxxx d. 2

0

2 sin).1(

xdxx e. dxx

x

2

1

2

)1ln(

B - DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

Bài 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol 642 2 xxy , trục Ox và hai

đường thẳng 4,2 xx

Bài 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol 232 xxy y = x2 - 3x + 2,

trục Oy , đường thẳng 1 xy .

Bài 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong 05:)( 2 xyC và đường

thẳng 03 yx .

Bài 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol 54:)( 2 xxyP và hai đường

tiếp tuyến của )(P (P) tại điểm )2;1(A , )5;4(B .

Page 5: On Tap TNTHPT Toan12 2015

C - THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY

Bài 1. Cho hình phẳng A giới hạn bởi các đường xxyxy ,0,0,sin = 0. Tính

thể tích khối tròn xoay tạo thành khi cho A quay quanh trục Ox

.

Bài 2. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = 21

1

x, 1,0,0 xxy . Tính thể

tích khối tròn xoay tạo thành khi cho D quay quanh trục Oy .

Bài 3. Cho hình phẳng E giới hạn bởi các đường 0,2 2 yxxy . Tính thể tích khối

tròn xoay tạo thành :

a. Khi E quay quanh trục Ox .

b. Khi E quay quanh trục Oy .

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SỐ PHỨC

Bài 1. Tính A = i40

+ i25

+ i50

+i67

Bài 2. Tính B = (8 -2i)2(4+3i)

3

Bài 3. Cho số phức 1 3

z

2 2

i . Hãy tính : 1 + z + z2.

Bài 4 .Tính C2 3

3 2

(1 2 ) (1 )

(3 2 ) (2 )

i i

i i

Bài 30.

Bài 5. a.Cho số phức z thỏa mãn: 2(1 ) (2 ) 8 (1 2 )i i z i i z . Xác định phần thực và

phần ảo của z .

b. Cho số phức z thỏa mãn: 2(2 3 ) (4 ) (1 3 )i z i z i . Xác định phần thực và

phần ảo của z .

Bài 6. Tìm phần ảo của số phức z, biết: 2( 2 ) (1 2 )z i i .

Bài 7. Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:1 + (1 + i) + (1 + i)2 + (1 + i)

3 +

… + (1 + i)20

Bài 8 .Tìm phần thực và phần ảo của số phức :

3

1

31

i

iz

Bài 9. Tìm số thực k, để bình phương của số phức 9

1

k iz

i

là số thực

Bài 10. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện : (1 + i)(z-i) + 2z = 2i.Tính môđun số

phức2

12

z

zzw

Bài 11. Tính môđun của số phức z, biết: (2z-1)(1+i) + ( z +1)(1-i)= 2-2i

Bài 12. Tìm số phức z, biết: z – (2 + 3i)z = 1 – 9i.

Bài 13. Tìm số phức z, biết rằng | z | 3 10 và phần thực của z bằng 3 lần phần ảo của

nó. Bài 14. Tìm số phức z thoả mãn điều kiện | | 2z và z

2 là số thuần ảo.

Bài 15. Tìm tất cả các số phức z, biết: z2 = |z|

2 + z

Bài 16. Cho hai số phức liên hợp nhau 1 2,z z thoả mãn điều kiện 1

2

2

z

z là một số thực và

1 2 2 3z z .Tìm số phức z1.

Bài 17. Trong mặt phẳng phức , cho A , B , C lần lượt là điểm biểu diễn của các số

phức 4

;(1 )(1 2 )1

ii i

i

2 6

3

i

i

. Tìm số phức có điểm biểu diễn là D sao cho ABCD là

hình vuông

Bài 18.Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện 1 2 1z i , tìm số phức z có modun

nhỏ nhất.

Page 6: On Tap TNTHPT Toan12 2015

Bài 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả

mãn điều kiện | (3 4 ) | 2z i .

Bài 20. Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn điều

kiện: 2

3 3 0z z z

Bài 21. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thoả

mãn điều kiện sau: |z+1| + |z- 1| =4;

Bài 22. Tìm căn bậc 2 của các số phức sau:

a. z = -5; b. z = 2i; c. z = 3-4i; d. z = -7 + 24i

Bài 23. Cho z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình 22 4 11 0z z . Tính giá trị

của biểu thức

2 2

1 2

2

1 2

z zA

z z

.

Bài 24. Gọi 1 2,z z là các nghiệm phức của phương trình 2 2 3 4 0z z . Hãy tính giá

trị biểu thức A= 2014

2

2014

1 zz

Bài 25. a. Giải phương trình : ( x

2 + 2i )(x

2 – 2ix – 1) = 0 trên tập số phức.

b. Giải phương trình trên tập số phức: 04)3(3 2 zizzi ;

c. Giải phương trình ( ẩn z) trên tập số phức: .1

3

zi

iz

Bài 26.

a. Giải phương trình trên tập số phức: 2

4 3 1 02

zz z z .

b. Giải phương trình trên tập số phức : z5 + z

4 + z

3 + z

2 + z + 1 =0

c. Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: 2 2( )( ) 0z i z z

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

I. Khối đa diện và thể tích của chúng

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a,

cạnh SA vuông góc với đáy, cạnh SB tạo với mp đáy một góc 600. Trên cạnh

SA lấy điểm M sao cho AM = 3

3

a. Mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại điểm

N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM?

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD =

a 2 , SA = a và SA vuông góc với mp(ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung

điểm của AD và SC, I là giao điểm của BM và AC. CMR mp(SAC) vuông góc

với mp(SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.

Bài 3.: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a

và SA vuông góc với mp(ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc

của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.

Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 060BAD , SA

vuông góc với mp(ABCD), SA = a. Gọi C’ là trung điểm của SC. Mặt phẳng

(P) đi qua AC’ và song song với BD, cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần

lượt tại B’, D’. Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’D’.

Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, gọi SH là đường cao

của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt bên (SBC) bằng

b. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.

Page 7: On Tap TNTHPT Toan12 2015

Bài 6. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật với AB = 3 , AD =

7 . Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc 450

và 600. Hãy tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.

Bài 7. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 mà mặt bên ABB1A1 có diện tích

bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh CC1 và mặt (ABB1A1) bằng 7. Hãy tính thể tích

khối lăng trụ.

Bài 8. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân

với cạnh huyền AB = 2 . Mặt phẳng (AA1B) vuông góc với mp(ABC), AA1 =

3 , góc A1AB nhọn và mp(A1AC) tạo một góc 600 với mp(ABC). Hãy tìm thể

tích khối lăng trụ.

Bài 9.: Cho Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là

trung điểm của SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tìm tỉ số thể tích

của hai khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD..

Bài 10. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mp(α) đi qua A, B và trung điểm M

của cạnh SC. Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mp đó. .

II. Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón

Bài 11. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA SB SC a và có chiều cao bằng h.

Xác định tâm và tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Tính thể tích

của khối cầu đó.

Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với

(ABCD). Gọi B’, C

’, D

’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD.

Chứng minh:

a. Các điểm A, B’, C

’, D

’ đồng phẳng.

b. Bảy điểm A, B, C, D, B’, C

’, D

’ nằm trên một mặt cầu.

Bài 13. Một hình trụ có bán kính R và chiều cao R 3 .

a. Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích của

khối trụ.

b. Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc

giữa AB và trục của hình trụ bằng 300. Tính khoảng cách giữa AB và trục

của hình trụ.

Bài 14. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng

chiều cao và bằng a . Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn

đáy tâm O’ lấy điểm B sao cho AB = 2a . Tính thể tích của khối tứ diện

OO’AB.

Bài 15. Cho h. nón tròn xoay có đường cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm.

a. Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.

b. Tính thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó.

c. Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến

mặt phẳng chứa thiết diện là 12 cm. Tính diện tích thiết diện đó. .

Bài 16.: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện

là một tam giác đều cạnh 2a . Tính Sxq, STP và V của hình nón đó. .

Bài 17. Cắt một hình nón đỉnh S bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết

diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a .

a. Tính Sxq, STP và V của hình nón đó.

b. Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mp(SBC) tạo với

mp chứa đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC. .

Page 8: On Tap TNTHPT Toan12 2015

MỘT SỐ BÀI TẬP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Bài 1.Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;5;3) và đường thẳng 1 2

:2 1 2

x y zd

a. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.

b. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (α)

lớn nhất.

Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;2), B(2;−2;1),

C(−2;0;1). a. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A,B,C.

b. Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng 2x + 2y+ z −3 = 0 sao cho

MCMBMA .

Bài 3.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(3;3;0), B(3;0;3),

C(0;3;3),D(3;3;3).

a. Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D.

b. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 4.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 0422 zyx và

mặt cầu (S): 011642222 zyxzyx . Chứng minh rằng mặt phẳng (P)

cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Xác định toạ độ tâm và bán kính của

đường tròn đó.

Bài 5.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 0122 zyx và

hai đường thẳng 1: 6

9

11

1

zyx , 2:

2

1

1

3

2

1

zyx. Xác định toạ độ

điểm M thuộc đường thẳng 1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 2

và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.

Bài 6.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1),

B(-2;1;3), C(2;-1;1) và D(0;3;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B

sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P)

Bài 7.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (2; 1; 0), B(1;2;2),

C(1;1;0) và mặt phẳng (P): x + y + z – 20 = 0. Xác định tọa độ điểm D thuộc

đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P).

Bài 8.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x 2 y 2 z

1 1 1

mặt phẳng (P): x + 2y – 3z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong

(P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng .

Bài 9.Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng 1 2

:2 1 1

x y z

và mặt

phẳng (P) : x 2y + z = 0. Gọi C là giao điểm của với (P), M là điểm thuộc

. Tính khoảng cách từ M đến (P), biết MC = 6 .

Bài 10.Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 0; 2) và đường thẳng 2 2 3

:2 3 2

x y z . Tính khoảng cách từ A đến . Viết phương trình mặt cầu

tâm A, cắt tại hai điểm B và C sao cho BC = 8.

Bài 11.Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; 0; 0), B(0; b; 0),C (0; 0; c),

trong đó b, c dương và mặt phẳng (P): y – z + 1 = 0. Xác định b và c, biết mặt

phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P) và khoảng cách từ điểm O đến mặt

phẳng (ABC) bằng 1

3.

Page 9: On Tap TNTHPT Toan12 2015

Bài 12.Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + y + z 3 = 0 và

(Q): x y + z 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và

(Q) sao cho khoảng cách từ O đến (R) bằng 2.

Bài 13. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1:

3x t

y t

z t

2: 2 1

2 1 2

x y z . Xác định toạ độ điểm M thuộc 1 sao cho khoảng cách từ

M đến 2 bằng 1.

Bài 14.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0; -2; 3) và

mặt phẳng (P) : 2x y z 4 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho

3 MBMA .

Bài 15.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 y2 z2 4x 4

y 4z 0 và điểm A(4; 4; 0) . Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc

(S) và tam giác OAB đều.

Bài 16.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆: 2 1

1 2 1

x y z

mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 =0 .Gọi I là giao điểm của ∆ và (P).Tìm tọa độ

điểm M thuộc (P) sao cho MI vuông góc với ∆ và MI = 4 14

Bài 17.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆: 2 1 5

1 3 2

x y z

và hai điểm ( 2;1;1), ( 3; 1;2)A B . Tìm tọa độ điểm M thuộc

đường thẳng ∆ sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 3 5

Bài 18.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1 ;2 ;3) và đường thẳng

d: 1 3

2 1 2

x y z

viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A , vuông góc với

đường thẳng d và cắt trục Ox

Bài 19.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆: 1 3

2 4 1

x y z và

mặt phẳng ( ) : 2 2 0P x y z . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường

thẳng ∆ , bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P)

Bài 20.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: 1 2

1 2 1

x y z và

điểm I (0; 0; 3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai điểm

A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I.

Bài 21.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: 1 2

2 1 1

x y z ,

mặt phẳng (P) : x + y – 2z + 5 = 0 và điểm A (1; -1; 2). Viết phương trình

đường thẳng cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của

đoạn thẳng MN.

Bài 22.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:1

2 1 2

x y z

và hai

điểm A(2;1;0), B(-2;3;2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B và có tâm

thuộc đường thẳng d.

Bài 23.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(0;0;3), M(1;2;0). Viết phương

trình mặt phẳng (P) qua A và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam

giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM.

Page 10: On Tap TNTHPT Toan12 2015

Bài 24.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y–2z+10=0 và

điểm I (2; 1; 3). Viết phương trình mặt cầu tâm I cắt (P) theo một đường tròn

có bán kính bằng 4.

Bài 25.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: 1 1

2 1 1

x y z

hai điểm A (1; -1; 2), B (2; -1; 0). Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho

tam giác AMB vuông tại M.

Bài 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x 3y z 11 0 và

mặt cầu 2 2 2(S) : x y z 2x 4y 2z 8 0 . Chứng minh (P) tiếp xúc với (S).

Tìm tọa độ tiếp điểm của (P) và (S).

Bài 27.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3 ; 5; 0) và mặt phẳng

(P) : 2x + 3y – z – 7 = 0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông

góc với (P). Tìm tọa độ điểm đối xứng của A qua (P) .

Bài 28.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1 ; -1 ; 1) ;B(-1 ; 2 ;3)

Và đường thẳng x 1 y 2 z 3

:2 1 3

. Viết phương trình đường thẳng đi qua

A và vuông góc với hai đường thẳng AB và .

Bài 29.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−1; −1; −2) ,B(0 ; 1; 1)

và mặt phẳng (P) : x + y + z – 1 = 0 . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A

trên (P). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A,B và vuông góc với (P) .

Bài 30.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−1 ; 3 ; −2) và mặt

phẳng (P) x 2y 2z 5 0 . Tính khoảng cách từ A đến (P). Viết phương trình

mặt phẳng đi qua A và song song với (P)

Page 11: On Tap TNTHPT Toan12 2015

ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Môn: TOÁN- Đề số 1

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1(2,0đ). Cho hàm số x

xy

1 .

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị )(C của hàm số.

b. Gọi M là điểm trên đồ thị có hoành độ dương và KH , lần lượt là hình chiếu

vuông góc của M trên trục Oy và tiệm cận ngang của )(C . Tìm tọa độ của M biết

tam giác MHK có độ dài cạnh lớn nhất bằng 2

17.

Câu 2(1,0đ). Giải phương trình 1sin2sincos 233 xxx .

Câu 3(1,0đ). Tính tích phân

10

5 12

1dx

xxI .

Câu 4(1,0đ). Giải bất phương trình

xxxxx

2

1log)2(22)144(log

2

1

2

2 .

Câu 5(1,0đ). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm ),2;1;1(),1;1;1( BA

)2;2;1( C và mặt phẳng 0122:)( zyxP . Tính khoảng cách từ trung điểm M

của đoạn AB đến )(Pmp và viết phương trình mặt phẳng )( đi qua điểm A , vuông

góc với )(Pmp đồng thời cắt đoạn thẳng BC BC tại điểm I sao cho ICIB 2 .

Câu 6(1,0đ). Cho hình chóp ABCS. có tam giác ABC vuông tại B , aBC , cạnh bên

aSA 2 . Biết tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt

phẳng đáy; góc giữa )(SBCmp và mặt phẳng đáy bằng 060 . Tính theo a thể tích khối

chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng BCSA, .

Câu 7(1,0đ). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình thang vuông ABCD ,

vuông tại B và C ; phương trình đường thẳng 02: yxAC , 03: yxCD . Tìm tọa

độ các đỉnh của hành thang đó, biết trung điểm cạnh AD là

2

3;

2

3M .

Câu 8(1,0đ). Giải hệ phương trình

11212

112222

xxyyx

xyyxxy.

Câu 9(1,0đ). Cho hai số thực yx, thỏa 222 yx . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ

nhất của biểu thức xyyxP 3)(2 33

……………………………….Hết………………………………….

Page 12: On Tap TNTHPT Toan12 2015

ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Môn: TOÁN- Đề số 2

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số: 3 24 6 1 (1)y x x .

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua

điểm 1; 9A .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình: 4cos2 2sin 3 0x x ..

Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân: 4

0

sin 2I x x x dx

.

Câu 4 (1,0 điểm).

a) Số phức z thoả mãn điều kiện: |z| + z = 3 + 4i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

b) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến

cố tổng số chấm bằng 8?

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1;-1;2) và mặt phẳng

( ) : 2 2 11 0x y z . Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng

( ) . Tìm toạ độ tiếp điểm của mặt cầu (S) với mặt phẳng ( ) .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a,

3SA a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối tứ diện S.ACD và

tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SB, AC.

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A,

D có đáy lớn là CD, đường thẳng AD có phương trình y=3x, đường thẳng BD có phương

trình là x – 2y = 0. Góc tạo bởi hai đường thẳng AB, BC bằng 450. Viết phương trình đường

thẳng BC biết diện tích hình thang bằng 24, điểm B có hoành độ dương.

Câu 8 (1,0 điiểm). Giải hệ phương trình: 2 2

2 2

2 5 3 4

3 3 1 0

x x x y y

x y x y

.

Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn điều kiện: 2 2 2 1x y z . Tìm

giá trị lớn nhất của biểu thức: 6 27P x y z xyz .

-------------------- Hết --------------------