27
PHÂN LOẠI CỦA PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM B.BLOOM ĐỊNH HƯỚNG VÀO KỸ NĂNG TƯ DUY MỨC ĐỘ CAO

PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

  • Upload
    loring

  • View
    75

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM. ĐỊNH HƯỚNG VÀO KỸ NĂNG TƯ DUY MỨC ĐỘ CAO. Giới thiệu. Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục." - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

PHÂN LOẠI CỦA PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOMB.BLOOM

ĐỊNH HƯỚNG VÀO KỸ NĂNG TƯ DUY MỨC ĐỘ CAO

Page 2: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Giới thiệuGiới thiệuNăm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục."

Bloom nêu ra sáu mức độ nhận thức - kết quả của ông đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.

Page 3: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Đánh giá

Tổng hợp

Phân tích

Vận dụng

Hiểu

BiÕt

Các kỹ năng tư duyCác kỹ năng tư duy

Page 4: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

BiÕtBiÕt

• BiÕt là cần thiết cho tất c¶ các mức độ tư duy.

• BiÕt ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học

một cách máy móc và nhắc lại. 

• Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên. 

Page 5: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

BiÕtBiÕt

liệt kê gọi tên giới thiệu/chỉ ra nhận biết nhớ lạiđối chiếu

xác địnhphân loạimô tảphác thảolấy ví dụ

Các động từ tương ứng với mức độ tư duy BiÕt

Page 6: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Các hoạt động phù hợp mức tư duy Các hoạt động phù hợp mức tư duy BiÕtBiÕt

Vấn đáp tái hiện

Phiếu học tập 

Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước

Tra cứu thông tin 

Các bài tập đọc 

Thực hành hay luyện tập

Tìm các định nghĩa

Các trò chơi, câu đố ghi nhớ

Page 7: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

HiểuHiểu

• Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây học viên

phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức. 

• Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ. 

• Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình. 

Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả ).

Page 8: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Hiểu Hiểu

diễn giải phân biệt chứng tỏ hình dung trình bày lại lấy ví dụ

tóm tắt giải thích mô tả so sánh chuyển đổiước lượng

Các động từ tương ứng với mức độ tư duy HIỂU

Page 9: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Sắm vai tranh luận 

Dạy học chéo

Dự đoán 

Đưa ra những dự đoán hay ước lượng

Cho ví dụ

Diễn giải 

Các hoạt động phù hợp mức tư duyCác hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂU HIỂU

Page 10: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Vận dụngVận dụng

• Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới. 

• Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới. 

• Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu ăn. 

Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác. (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới).

Page 11: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Vận dụng Vận dụng Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNG

áp dụng phân loại

sửa đổi đưa vào thực tếchứng minh

giải quyết minh họa

tính toán diễn dịch dự đoán

Page 12: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Các hoạt động mô phỏng:  Sắm vai và đảo vai trò.

Sáng tác chuyện báo, quảng cáo …

Xây dựng mô hình

Phỏng vấn 

Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp

Tiến hành các thí nghiệm 

Xây dựng các phân loại   

Các hoạt động phù hợp mức tư duyCác hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN VẬN DỤNGDỤNG

Page 13: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Phân tíchPhân tích

• Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.  • Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó. 

• Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.

Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên

nhân của m a axit và ảnh hưởng của nó đến đời sống con người ?”.

Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.

Page 14: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Phân tíchPhân tích

đối chiếu

so sánh  

phân loại

phác thảo

liên hệ

phân tích

suy luận

lựa chọn

vẽ biểu đồ

phân biệt

Các động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCH

Page 15: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não)

Liệt kê chất lượng đặc trưng 

Xác định vấn đề 

Phác thảo tài liệu viết  

Đưa ra các suy luận  

So sánh và đối chiếu    

Các hoạt động phù hợp mức tư duyCác hoạt động phù hợp mức tư duy PHÂN PHÂN TÍCHTÍCH

Page 16: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Tổng hợpTổng hợp

• Ở mức độ này học viên phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới. 

• Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới. 

• Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.

Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh sáng tác một bài thơ về tuyết trong đó bao gồm quá trình

khoa học của việc nước chuyển thành đá.

Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật lớn.

Page 17: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Tổng hợpTổng hợp

thảo luận lập kế hoạch so sánh tạo mớixây dựng sắp đặtsáng táctổ chức

thiết kế giả thiết hỗ trợ viết ra báo cáohợp nhấttuân thủphát triển

Các động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCH

Page 18: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Đạt được một kế hoạch độc đáo

Xác định vấn đề, các mục đích, mục tiêu

Tổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáo

Chỉ ra làm thế nào các ý tưởng và sản phẩm có thể thay đổi  

Tìm những sự kết hợp mới    

Các hoạt động phù hợp mức tư duyCác hoạt động phù hợp mức tư duy TỔNG TỔNG HỢPHỢP

Page 19: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Đánh giáĐánh giá

• Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng. 

• Để sử dụng đúng mức độ này, học viên phải có khả năng giải

thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.  • Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận. 

Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học

sinh tại sao nên huỷ bỏ hình phạt tử hình hoặc tại sao không nên?

Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).

Page 20: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Đánh giáĐánh giá

phê bình bào chữa/thanh minh tranh luậnbổ trợ cho lý do/lập luậnkết luậnđịnh lượngxếp loại

đánh giá

lựa chọn

ước tính

phán xét

bảo vệ

định giá

Các động từ tương ứng với mức độ tư duy ĐÁNH GIÁ

Page 21: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Các hoạt động phù hợp mức tư duyCác hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH ĐÁNH GIÁGIÁ

Đưa ra những đánh giá về bài trình bµy và dự án của người khác  

Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng  

Đánh giá ý tưởng và sản phẩm của ai đó.      

Page 22: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Lang Liêu là ai?  

Nhà vua đã yêu cầu các hoàng tử làm gì?  

Lang Liêu đã làm những bánh gì? từ những nguyên liệu nào?      

Truyện "Bánh chưng bánh dày”Truyện "Bánh chưng bánh dày” có thể sử có thể sử dụng để kích thích tư duy học sinh theo dụng để kích thích tư duy học sinh theo

những những mức độ khác nhau…mức độ khác nhau…

Nhớ

Page 23: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Hiểu

Câu chuyện này nói với chúng ta những gì?

Hãy kể những sự kiện chính của câu chuyện theo trình tự quan trọng.

Page 24: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Vận dụng

Khi làm bánh chưng/bánh dày nên tiến hành như thế nào?

Page 25: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Phân tích

Có những lý do nào làm Lang Liêu lo lắng? Hãy so sánh bánh của Lang Liêu với lễ vật

của các hoàng tử khác. Những dạng bánh nào em biết có thành

phần tương tự như bánh chưng, bánh dày?

Page 26: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Tổng hợp

Viết hoặc vẽ một câu chuyện về một loại bánh có ý nghĩa tượng trưng khác (bánh trôi, bánh phu thê…).

Viết tiếp câu chuyện khi Lang Liêu hướng dẫn người dân cách cấy trồng lúa nước.

Page 27: PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOM

Đánh giá

Tại sao Nhà vua lại ưng ý với lễ vật của Lang Liêu?

Nếu trong trường hợp của Lang Liêu, em sẽ chọn lễ vật gì? Tại sao?

Tại sao Lang Liêu lại nhận được sự giúp đỡ của các nàng tiên trong khi các hoàng tử khác thì không?