118
7 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các Bảng Danh mục các Biểu đồ Danh mục các Đồ thị MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy và học môn hóa học THPT 5 1.1.1. Quá trình dạy học. 5 1.1.2. Chất lượng dạy học. 6 1.1.3. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học. 7 1.2. Bài tập hóa học. 8 1.2.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học. 8 1.2.2. Lựa chọn và phân loại bài tập hóa học. 9 1.2.3. Thực trạng viẹc sử dụng bài tập hóa học ở trường THPT hiện nay 11 1.3. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT 12 1.3.1. Các công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học. 12 1.3.2. Quan hệ giữa số mol các chất phản ứng. 13 1.3.3. Phương pháp chung giải bài toán hóa học trung học phổ thông. 14 1.3.4. Kết hợp các định luật bảo toàn và phương pháp chung để giải nhanh các bài toán hóa học. 21

PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

Embed Size (px)

DESCRIPTION

"PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP CHUNG GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG" LINK MEDIAFIRE: https://www.mediafire.com/?jbc1j1g94xx21ct LINK BOX: https://app.box.com/s/oaaa1bxp7y7u1kvpwzy42kwppqksp50h

Citation preview

Page 1: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

7

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các Bảng

Danh mục các Biểu đồ

Danh mục các Đồ thị

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5

1.1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá

trình dạy và học môn hóa học THPT

5

1.1.1. Quá trình dạy học. 5

1.1.2. Chất lượng dạy học. 6

1.1.3. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học. 7

1.2. Bài tập hóa học. 8

1.2.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học. 8

1.2.2. Lựa chọn và phân loại bài tập hóa học. 9

1.2.3. Thực trạng viẹc sử dụng bài tập hóa học ở trường THPT

hiện nay

11

1.3. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT 12

1.3.1. Các công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học. 12

1.3.2. Quan hệ giữa số mol các chất phản ứng. 13

1.3.3. Phương pháp chung giải bài toán hóa học trung học phổ

thông.

14

1.3.4. Kết hợp các định luật bảo toàn và phương pháp chung để

giải nhanh các bài toán hóa học.

21

Page 2: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

8

Chương 2: LỰA CHỌN PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HOÁ

HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) VÀ

GIẢI THEO MỘT PHUƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN

HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

24

2.1. Tổng quan về chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 ( phần

dẫn xuất chứa oxi )

24

2.2. Hệ thống các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn

xuất chứa oxi) lựa chọn, phân loại và giải theo phương pháp

chung giải bài toán hóa học trung học phổ thông.

25

2.2.1. Bài toán chương Ancol - Phenol 25

2.2.2. Bài toán chương Anđehit - Xeton, Axit cacboxylic. 58

2.3. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn

xuất chứa oxi) theo các mức độ nhận thức tư duy trong quá

trình dạy học môn Hóa học lớp 11 THPT.

83

2.3.1. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận

thức tư duy trong việc hình thành kiến thức mới.

83

2.3.2. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận

thức tư duy để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng

83

2.3.3. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận

thức tư duy nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức,

kĩ năng của học sinh

85

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 87

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm. 87

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm. 87

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm. 87

3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm. 87

3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm. 87

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm. 88

3.2.3. Kết quả các bài kiểm tra 89

Page 3: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

9

3.2.4. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 89

3.2.5. Phân tích kết quả thực nghiệm 95

KẾT LUẬN 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

PHỤ LỤC 102

Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên 103

Phụ lục 2: Phiếu điều tra học sinh 106

Phụ lục 3: Các đề kiểm tra số 1, số 2, số 3 109

Page 4: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

CTPT Công thức phân tử

CTCT Công thức cấu tạo

CTPTTB Công thức phân tử trung bình

dd Dung dịch

ĐC Đối chứng

đktc Điều kiện tiêu chuẩn

GV Giáo viên

hh Hỗn hợp

HS Học sinh

Nxb Nhà xuất bản

PTHH Phương trình hóa học

TN Thực nghiệm

TNSP Thực nghiệm sư phạm

THPT Trung học phổ thông

Page 5: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Nội dung Trang

Bảng 3.1 Bảng điểm các bài kiểm tra 89

Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả bài kiểm tra đầu vào tại các lớp

TN và ĐC - Bài số 1

90

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm 90

Bảng 3.4 Tỉ lệ % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 91

Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại kết quả học tập 91

Bảng 3.6 Giá trị của các tham số đặc trưng 95

Bảng 3.7 Bảng thống kê các tham số đặc trưng - của hai

đối tượng TN và ĐC

95

Page 6: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

6

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Nội dung Trang

Biểu đồ 3.1 Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 2 93

Biểu đồ 3.2 Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 3 93

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị Nội dung Trang

Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 92

Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 3 92

Page 7: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

10

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài.

Trong việc dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông, bài tập hóa học

có vai trò quan trọng trong việc củng cố nâng cao và phát triển khả năng nhận

thức tư duy của học sinh. Để nâng cao chất lượng dạy học, người thầy luôn

quan tâm, tìm tòi, lựa chọn các câu hỏi, các bài toán và các cách giải hay, đơn

giản, để phục vụ cho việc giảng dạy. Còn học sinh cũng rất mong muốn có

được những bài toán, những câu hỏi có lời giải hay, dễ hiểu để nâng cao hiệu

quả học tập của mình.

Tuy nhiên hiện nay trong các tài liệu tham khảo số lượng bài toán hoá

học rất phong phú và đa dạng, các cách giải đưa ra lại nhiều, làm cho học sinh

và ngay cả một số giáo viên cũng cảm thấy lúng túng trong việc lựa chọn và

phân loại các bài toán hóa học. Gần đây trong cuốn sách “ Phương pháp

chung giải các bài toán hóa học Trung học phổ thông” 2 tác giả đã hệ thống

hóa và đưa ra một phương pháp chung để giải các bài toán hóa học, đó là

phương pháp giải dựa vào quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng và dựa

vào các công thức biểu thị quan hệ giữa số mol chất với các đại lượng thường

gặp như khối lượng, thể tích, nồng độ… của chất. Quan hệ giữa số mol của

các chất phản ứng dễ dàng thiết lập được khi đã viết được các phương trình

hóa học, còn số công thức cần thiết phải nhớ khi giải các bài toán hóa học

không nhiều (khoảng 4,5 công thức chính). Vì vậy, việc giải các bài toán hóa

học theo phương pháp trên là đơn giản và dễ dàng tiếp thu đối với học sinh.

Với mong muốn áp dụng phương pháp chung nêu trên để giải các bài

toán hóa học hữu cơ lớp 11 phần dẫn xuất chứa oxi nhằm nâng cao chất lượng

dạy và học, chúng tôi đã lựa chọn đề tài : "Phân loại và giải các bài toán hóa

học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) theo một phương pháp

chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường trung học phổ

thông”.

Page 8: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

11

2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

2.1. Khách thể nghiên cứu.

Chương trình hóa học ở Trung học phổ thông,

2.2. Đối tượng nghiên cứu.

Các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) trong

chương trình hóa học THPT.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học và phương pháp

chung giải các bài toán hóa học THPT, từ đó áp dụng đối với các bài toán hữu

cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy

và học môn hóa học, THPT.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy và

học môn hóa học ở THPT.

Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến đề

tài, lựa chọn và phân loại các bài toán hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa

oxi).

Điều tra tình hình sử dụng bài toán hóa học của giáo viên THPT và việc

giải các bài toán hóa học của học sinh hiện nay.

Nghiên cứu phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT và áp

dụng phương pháp chung để giải các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần

dẫn xuất chứa oxi).

Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng, hiệu quả thực tế của đề tài.

4. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng hiệu quả của quá

trình dạy học môn hóa học THPT. Cơ sở lựa chọn phân loại các bài toán hóa

học, phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT và áp dụng với các

bài toán hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi).

Page 9: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

12

Thời gian bắt đầu nghiên cứu: tháng 1 năm 2012.

Thời gian thực nghiệm sư phạm: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 11

năm 2012.

5. Câu hỏi nghiên cứu

- Cơ sở để lựa chọn phân loại, các bài toán hoá học hữu cơ là gì?

- Phương pháp chung để giải các bài toán hóa học trung học phổ thông là

phương pháp nào?

6. Giả thuyết nghiên cứu

Việc lựa chọn, phân loại và việc sử dụng tốt phương pháp chung giải các

bài toán hóa học để giải các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất

chứa oxi) sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT.

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu phần cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng dạy học

môn hóa học THPT, ý nghĩa của bài tập hóa học, phương pháp chung giải các

bài toán hóa học THPT.

7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Quan sát khách quan.

Điều tra thăm dò: Trò chuyện, đàm thoại với học sinh và giáo viên tại cơ

sở thực nghiệm. Lập phiếu thăm dò trắc nghiệm học sinh và giáo viên một số

trường trên địa bàn.

Thực nghiệm sư phạm: áp dụng các biện pháp đã đề xuất vào quá trình

dạy học hóa học ở lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi). Đánh giá hiệu quả của các

biện pháp đã đề xuất.

8. Đóng góp của đề tài

Đề tài tiến hành lựa chọn, phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ

lớp 11 phần dẫn xuất chứa oxi theo một phương pháp chung giải các bài toán

hoá học THPT. Đây là nguồn tư liệu hữu ích cho giáo viên và học sinh tham

khảo, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học THPT.

Page 10: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

13

9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

luận văn được trình bày trong 3 chương :

Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.

Chương 2 : Lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11

(phần dẫn xuất chứa oxi) và giải theo phương pháp chung giải các bài toán

hoá học THPT.

Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm.

Page 11: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy và

học môn hóa học THPT.

1.1.1. Quá trình dạy học.

Quá trình dạy học nói chung và quá trình dạy học hóa học nói riêng gồm

hai hoạt động cơ bản, gắn bó chặt chẽ với nhau là: hoạt động dạy và hoạt

động học.

Hoạt động dạy : Đó là toàn bộ hoạt động của thầy trong quá trình dạy

học nhằm truyền thụ kiến thức đến học sinh, làm học sinh nắm vững kiến

thức và kĩ năng, trên cơ sở đó phát triển năng lực nhận thức, tư duy hình

thành thế giới quan khoa học cho học sinh.

Hoạt động học: Đó là toàn bộ hoạt động của trò nhằm tiếp thu các kiến

thức từ thầy, dưới sự tổ chức, điều khiển của thầy nhằm tìm hiểu, khám phá,

lĩnh hội kiến thức, để từ đó hình thành quan điểm duy vật biện chứng, đạo

đức và nhân cách học sinh.

Các thành tố của quá trình dạy học.

Các thành tố của quá trình dạy học bao gồm: Mục tiêu dạy học; Nội dung

dạy học; phương tiện dạy học; kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Các thành tố

này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, muốn nâng cao chất lượng dạy

học thì phải đổi mới từng thành tố của quá trình dạy học.

Các bước của quá trình dạy học phải được tiến hành một cách tuần tự:

Xuất phát từ mục tiêu dạy học để lựa chọn nội dung dạy học. Từ mục tiêu và

nội dung dạy học, thì ta sẽ lựa chọn được phương pháp và phương tiện hỗ trợ

cho việc dạy học. Cuối cùng để đánh giá mức độ đạt được ta phải chọn cách

đánh giá cho phù hợp.

Xu thế phát triển của quá trình dạy học.

Xu thế phát triển của QTDH trong thời đại mới :

Page 12: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

15

Học suốt đời: để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế phát triển hàng ngày,

hàng giờ thì mọi thành viên trong xã hội phải không ngừng học tập.

Học theo hướng của 4 trụ cột giáo dục: (1) Học để biết; (2) Học để làm;

(3) Học để cùng sống với nhau; (4) Học để làm người.

Xây dựng xã hội học tập: bao gồm 2 thành phần chủ yếu là giáo dục nhà

trường và ngoài nhà trường. Hai thành phần này có mối quan hệ qua lại, hỗ

trợ lẫn nhau.

1.1.2. Chất lượng dạy học.

Chất lượng giáo dục.

Chất lượng là những đặc tính khách quan của con người, sự vật, sự việc

được biểu hiện ra bên ngoài thông qua các thuộc tính. Chất lượng liên kết các

thuộc tính của con người, sự vật, sự việc lại thành một tổng thể, bao quát toàn

bộ con người, sự vật và không thể tách rời con người, sự vật đó.

Trong giáo dục, chất lượng giáo dục không phải được biểu hiện qua việc

người học đọc được bao nhiêu cuốn sách, làm được bao nhiêu bài tập mà điều

quan trọng nhất là thông qua quá trình giáo dục, người học thay đổi được gì

về mặt nhận thức, về động cơ học tập, thái độ và hành vi học tập. Như vậy

chất lượng giáo dục sẽ được biểu hiện tập trung nhất ở nhân cách của người

học, người được đào tạo, được giáo dục.

Chất lượng dạy học.

Chất lượng dạy học là một bộ phận hợp thành quan trọng của chất lượng

giáo dục. Chất lượng dạy học là chất lượng giảng dạy của người dạy và chất

lượng học tập của người học xét cả về mặt định lượng, định tính so với các

mục tiêu của môn học cũng như góp phần vào quá trình hình thành và phát

triển nhân cách của người học.

Chất lượng dạy học được đánh giá thông qua giờ học hoặc thông qua một

quá trình dạy học và chủ yếu được căn cứ vào kết quả giảng dạy học tập của

giờ học hay quá trình học đó cả về mặt định lượng (khối lượng tri thức mà

Page 13: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

16

người học tiếp thu được) và cả về mặt định tính (mức độ sâu sắc, vững vàng,

của tri thức mà người học lĩnh hội được).

Trong hai yếu tố là chất lượng giảng dạy của người dạy và chất lượng

học tập của người học thì chất lượng dạy học được biểu hiện tập trung nhất ở

chất lượng học tập của người học.

Lý luận dạy học hiện đại đã chỉ ra rằng: Người học trong quá trình đào

tạo không chỉ là đối tượng của hoạt động dạy mà còn là chủ thể của hoạt động

lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Trong các hình thức tổ chức học thì việc tự

học có một vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học. Tự

học là khâu quan trọng không thể tách rời quá trình đào tạo ở nhà trường. Đó

là hoạt động cần thiết để người học biết tri thức của nhân loại thành hiểu biết

và năng lực của riêng mình. Bồi dưỡng cho người học phương pháp luận khoa

học, phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự hoc sẽ giúp người học phát

triển những phẩm chất và năng lực hoạt động sáng tạo, chính là dạy phương

pháp nhận thức để tìm ra tri thức. Như vậy năng lực tự học của người học vừa

là yêu cầu, vừa là điều kiện cho chất lượng đào tạo, chất lượng dạy học. Tổ

chức được hoạt động tự học một cách khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả cao

chính là việc làm góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng dạy học.

Đây không chỉ là trách nhiệm của người dạy mà quan trọng hơn là ý thức học

tập của bản thân mỗi cá nhân người học.

1.1.3.Một số biện pháp để nâng cao chất lưọng dạy học.

Chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học hóa học phụ thuộc vào nhiều

yếu tố như nội dung chương trình đào tạo, hệ thống sách giáo khoa, điều kiện

cơ sở vật chất phục vụ quá trình dạy và học, đổi mới các phương pháp dạy

học…Trong phạm vi bản luận văn này chúng tôi chỉ đề cập đến tầm quan

trọng của bài tập hóa học trong giảng dạy môn hóa học, trong đó tập trung

vào việc lựa chọn, phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học để góp phần

nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn hóa học.

Page 14: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

17

1.2. Bài tập hóa học

Bài tập hóa học là một dạng bài làm gồm những câu hỏi, những bài toán,

hoặc đồng thời cả câu hỏi, bài toán và mà sau khi hoàn thành học sinh nắm

được một tri thức hay kĩ năng nhất định.

1.2.1.Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học

Ý nghĩa trí dục :

Bài tập hóa học giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm, kiến thức đã

học đồng thời củng cố kiến thức đã học một cách thường xuyên và hệ thống.

Bài tập hóa học giúp học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách

tích cực, đào sâu, mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, làm tăng tính

hứng thú học tập của học sinh.

Bài tập hóa học thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo

cần thiết cho học sinh khi học tập môn hóa học.

Bài tập hóa học tạo điều kiện cho học sinh phát triển năng lực tư duy như

phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa, suy luận.

Ý nghĩa đức dục:

Thông qua việc giải bài tập hóa học, học sinh được rèn luyện phẩm chất

nhân cách như: tính kiên nhẫn, trung thực, và độc lập sáng tạo khi sử lí các

câu hỏi mà bài tập đặt ra.

Việc tự làm, tự giải các bài tập hóa học còn rèn luyện cho học sinh tinh

thần kỉ luật, tính kiên nhẫn khắc phục khó khăn, và kích thích hứng thú học

tập của các em.

Ý nghĩa giáo dục kĩ thuật tổng hợp:

Các bài tập hóa học có nội dung lien quan đến thực tiễn đời sống hằng

ngày như các loại vật liệu hóa học, đồ gia dụng,màu thực phẩm…sẽ đưa môn

hóa học gần gũi hơn với các học sinh. Qua đó giúp các em yêu thích và có

định hướng nghề nghiệp cho mình sau này.

Page 15: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

18

1.2.2. Lựa chọn và phân loại bài tập hóa học.

Hiện nay số lượng câu hỏi và bài toán hóa học trong các sách giáo khoa

và sách tham khảo rất phong phú và đa dạng. Để phục vụ tốt cho việc dạy và

học môn hóa học cần phải lựa chọn những bài tập bám sát nội dung chương

trình, mục tiêu của môn học, những bài tập có nội dung phong phú, nặng về

bản chất hóa học, không lắt léo đánh đố về mặt toán học. Bên cạnh những bài

tập cơ bản cần có những bài tập tổng hợp sâu sắc, khơi dậy tính thông minh,

sáng tạo, niềm say mê hứng thú học tập của học sinh. Ngoài những bài tập có

hướng dẫn giải cần phải có các bài tập tự luyện, giúp học sinh tự học, phát

huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Sau khi đã lựa chọn được các bài tập

thì việc phân loại chúng có ý nghĩa rất quan trọng.

Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học dựa theo các tiêu chí khác nhau :

- Dựa vào khối lượng kiến thức: chia thành bài tập dạng cơ bản, bài tập

dạng tổng hợp.

- Tính chất bài tập: bài tập định tính và định lưọng.

- Hình thái hoạt động của học sinh: bài tập lý thuyết và bài tập thực

nghiệm.

- Dựa vào kiểu bài hoặc dạng bài: bài tập xác định CTPT của hợp chất;

tính thành phần phần trăm của hỗn hợp; nhận biết; tách các chất ra khỏi hỗn

hợp; điều chế…

- Cách tiến hành giải: bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận….

Trong đề tài này, chúng tôi đưa ra cách phân loại bài toán hóa học theo

trình độ nhận thức, tư duy của học sinh dựa trên thang bậc của nhận thức.

Thang cấp độ nhận thức tư duy đã được nhiều tác giả nghiên cứu, thí dụ trên

thế giới có giáo sư Benjamin Bloom, Lorin Andersen…. ở Việt Nam có cố

giáo sư Nguyễn Ngọc Quang….Các quan điểm này đã đựoc trình bày khá chi

tiết và đầy đủ trong các tài liệu và trong nhiều luận văn trước đây.

Page 16: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

19

Sau khi nghiên cứu và đánh giá các quan điểm trên, thấy có những điểm

tương đồng và phù hợp với nền giáo dục Việt Nam, Bộ giáo dục và đào tạo đã

đưa ra cách phân loại bài tập hoá học theo các mức độ:

- Các bài tập dạng biết:

Chỉ yêu cầu về năng lực nhận thức của học sinh là nhớ và nhắc lại kiến

thức một cách máy móc. Tư duy của học sinhở mức độ biết là tư duy cụ thể

và kĩ năng tương ứng chỉ là kĩ năng bắt chước theo mẫu.

- Các bài tập dạng hiểu:

Các bài tập dạng hiểu chỉ yêu cầu học sinh có năng lực nhận thức là tái

hiện kiến thức, diễn giải kiến thức. Ở mức độ này, học sinh phải có tư duy

logic, tương ứng với kĩ năng phát huy sáng kiến (làm không còn là bắt chước

máy móc nữa).

- Các bài tập dạng vận dụng:

Các bài tập dạng vận dụng yêu cầu học sinh cần phải có khả năng vận

dụng kiến thức để xử lí tình huống khoa học cụ thể hay tình huống mới, tình

huống trong đời sống thực tiễn. Ở đây, tư duy học sinh đã được nâng lên một

trình độ cao hơn đó là tư duy hệ thống (suy luận tương tự, so sánh, khái quát

hoá). Kĩ năng tương ứng mà học sinh cần đáp ứng là kĩ năng đổi mới (không

bị lệ thuộc vào mâu thuẫn, có sự đổi mới, hoàn thành kĩ năng nhịp nhàng

không phải hướng dẫn).

Trong dạng vận dụng có vận dụng sáng tạo, đây là dạng vận dụng được

nâng lên trình độ cao hơn. Ở trình độ này, học sinh có năng lực nhận thức là

phân tích, tổng hợp đánh giá và phải có tư duy trừu tượng (suy luận các vấn

đề một cách sáng tạo, ngoài khuôn khổ qui định). Kĩ năng tương ứng là kĩ

năng có sáng tạo, đạt tới trình độ cao, sáng tạo ra một qui trình hoàn toàn mới,

nguyên lí mới, tiếp cận mới, tách ra khỏi mẫu ban đầu.

Trong luận văn này chúng tôi sử dụng cách phân loại bài toán hoá học

theo chủ đề (bám sát cấu trúc, nội dung chương trình môn học đối với từng

chương cụ thể của môn học) và các bài toán hoá học đuợc sắp xếp theo 3 mức

Page 17: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

20

độ nhận thức tư duy theo cách phân loại của Bộ giáo dục và đào tạo với cả 2

hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.

1.2.3. Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học ở trường THPT hiện nay.

Để đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học trong trường phổ

thông, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực tế thông qua phiếu điều tra (Phụ

lục 1) dành riêng cho giáo viên (32 giáo viên) và học sinh (534 học sinh) ở

trường THPT Trần Nguyên Hãn và THPT Lý Thường Kiệt - thành phố Hải

Phòng.

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Đối với giáo viên:

+ 91% giáo viên đều đồng ý với quan điểm sử dụng bài toán hóa

học trong việc nâng cao hiệu quả dạy học là rất cần thiết. Tuy nhiên mục đích

sử dụng bài toán hóa học chủ yếu là đáp ứng yêu cầu kiểm tra và thi (41%),

rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức và các kĩ năng hóa học cho học sinh.

Mục đích rèn khả năng tự học và tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh

rất ít được chú ý (12%). Giáo viên cũng rất ít sử dụng bài tập hóa học khi lên

lớp trong các bài truyền thụ kiến thức mới (6%).

+ 94% giáo viên giải các bài toán hóa học không theo phương pháp

chung mà theo nhiều phương pháp khác nhau tùy từng loại bài toán.

+ Phần lớn giáo viên đã chủ động tiếp cận công nghệ thông tin để

tìm kiếm nguồn bài toán hóa học, tuy nhiên, việc tự xây dựng bài mới vẫn còn

nhiều hạn chế.

- Đối với học sinh

+ Hầu hết các em cho rằng, bài toán hóa học giải khó. Các em giải

thích với nhiều lí do, trong đó, có một vấn đề là do các em được giáo viên đưa

ra nhiều cách giải, với mỗi bài lại giải khác nên không nắm được bản chất. Do

đó, các em lúng túng, không có định hướng cụ thể cũng như không linh hoạt

trong giải bài toán hóa học.

Page 18: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

21

Qua kết quả điều tra thực tế cho thấy, quá trình giải bài toán ở trường

THPT còn nhiều khó khăn. Vì vậy yêu cầu đặt ra là cần phải có một phương

pháp đơn giản và thống nhất để học sinh có thể sử dụng dễ dàng và có hiệu

quả khi giải các bài toán hóa học. Mục đích của luận văn là nhằm đóng góp

một phần vào giải quyết nhiệm vụ nêu trên.

1.3. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT.

Để giải các bài toán hóa học, trước hết cần phân tích nội dung của bài

toán và biểu thị nội dung đó bằng các PTHH. Khi đã viết và cân bằng được

các PTHH, dễ dàng thiết lập được mối quan hệ giữa số mol của các chất đã

tham gia hay hình thành sau phản ứng, nhờ đó tính được số mol của “ các chất

cần tính toán” khi biết số mol của “các chất có số liệu cho trước”. Tuy nhiên,

trong bài toán hóa học các số liệu cho trước thường không phải là số mol của

các chất mà là khối lượng, thể tích, nồng độ,... của các chất và mục đích của

bài toán hóa học cũng không phải là xác định số mol “ các chất cần tính toán ”

mà là xác định khối lượng, thể tích, nồng độ,… của các chất đó. Như vậy, để

giải các bài toán hóa học, ngoài quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng,

còn cần phải dựa vào một số công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích, nồng

độ, v.v… của chất ra số mol và ngược lại.

1.3.1. Các công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học.

Để chuyển đổi các đại lượng như nồng độ, thể tích, khối lượng của chất ra số

mol chất, ta sử dụng 4 công thức chính:

STT Công thức Số mol chất

1 m = n . M m

nM

2 oV = n. 22,4 oVn

22,4

3 ctM

nC

V ct Mn V.C

Page 19: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

22

4

ct

dd

ct

mC% .100%

m

m.100%

V.d

ct dd

ct

ct

1 C%n .m .

M 100%

1 C%.V.d.

M 100%

Trong đó, các công thức 1, 2, 3, 4 biểu thị:

- Quan hệ giữa khối lượng (m), khối lượng mol (M), số mol (n) của chất.

- Quan hệ giữa thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (Vo) với số mol khí.

- Quan hệ giữa nồng độ mol (CM), số mol chất tan (nct), thể tích dung

dịch (V).

- Quan hệ giữa nồng độ phần trăm (C%), khối lượng chất tan (mct) và

khối lượng hay thể tích dung dịch (mdd, V).

Ghi chú:

Trong công thức (3), V tính bằng lít còn trong công thức (4), V tính bằng

ml, d tính bằng g/ml.

Áp dụng các công thức trên cho trường hợp hỗn hợp các chất, ví dụ hỗn

hợp 2 chất có khối lượng là m1, m2, khối lượng mol là M1, M2, số mol là n1, n2

ta có:

hh 1 1 2 2

hh 1 1 2 2hh

hh 1 2

m n .M n .M

m n .M n .MM v.v...

n n n

1.3.2. Quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng

Ví dụ 1: Xét phản ứng : aA + bB cC + dD

Gọi nA, nB, nC, nD là số mol của các chất A, B, C, D đã tham gia hay hình

thành sau phản ứng. Ta có :

A B C Dn n n n = = =

a b c d

Dựa vào hệ thức này ta có thể xác định đuợc số mol của một số chất bất

kì khi biết số mol của các chất khác đã tham gia hay hình thành sau phản ứng:

Page 20: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

23

A B C D

a a an n n n

b c d ;

B A C D

b b bn n n n

a c d ;...

Ví dụ 2: Xét một dãy biến hóa:

2A + 5B C + 3D (1)

3C + E 2G + 4H (2)

2H + 3I 5K + 3M (3)

Giả thiết các phản ứng hoàn toàn. Hãy thiết lập quan hệ giữa số mol của

các chất bất kì đã tham gia phản ứng, thí dụ giữa Kn và An ; Bn và

Mn ?

Giải : Để thiết lập mối quan hệ giữa Kn và An ta xuất phát từ chất K và

xét mối quan hệ giữa K và A bắc cầu qua các chất trung gian C và H.

Từ (3), (2), (1) nK = 5/2 nH ; nH = 4/3 nC ; nC = 1/2nA

nK = 5/2 . 4/3 . 1/2 nA = 5/3 nA.

Tương tự thiết lập mối quan hệ giữa nB và nM:

Từ (1), (2), (3): nB = 5 nC ; nC = 3/4 nH ; nH = 2/3 nM

nB = 5 . 3/4 . 2/3 nM = 5/2 nM

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp A gồm ancol etylic và một axit hữu cơ đơn chức

chia làm hai phần bằng nhau.

- Phần 1: đốt cháy hoàn toàn bằng oxi thu được khí CO2 và H2O.

- Phần 2: cho tác dụng với Na dư thu được khí H2.

Thiết lập quan hệ giữa số mol các chất CO2, H2O, O2, H2 với số mol các

chất trong hỗn hợp A.

Giải:

Gọi công thức của axit là CxHyO2, số mol là a.

C2H5OH số mol là b, ta có:

CxHyO2 + y

x + - 14

O2 xCO2 + y

2H2O (1)

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (2)

CxHyO2 + Na CxHy - 1O2Na + 1

2H2 (3)

Page 21: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

24

C2H5OH + Na C2H5ONa + 1

2H2 (4)

Từ (1), (2): 2COn = xa + 2b (a)

2H O

yn = a + 3b

2 (b)

2O

yn = x + - 1 .a + 3b

4

(c)

Từ (3), (4): 2H

1 1n = a + b

2 2 (d)

Các phương trình (a), (b), (c), (d) biểu thị các quan hệ cần tìm.

Nhận xét: Qua các thí dụ trên, nhận thấy khi đã viết và cân bằng được

các PTHH thì dễ dàng thiết lập được quan hệ giữa số mol của các chất phản

ứng. Dựa vào các quan hệ này và các công thức đã nêu ở mục 1.3.1 có thể

giải quyết được các bài toán hóa học. Điều này sẽ được trình bày cụ thể trong

phần tiếp theo.

1.3.3. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học.

Các bài toán hóa học có thể chia làm 2 loại là các bài toán hỗn hợp và

các bài toán không hỗn hợp.

- Các bài toán liên quan đến các phản ứng của 1 chất qua 1 giai đoạn hay

1 dãy biến hóa, gọi là các bài toán “không hỗn hợp”. (như ví dụ 1, 2 ở trên)

- Các bài toán liên quan đến các phản ứng của một hỗn hợp chất, gọi là

các bài toán hỗn hợp (như ví dụ 3 ở trên).

■ Loại bài toán "không hỗn hợp".

Phương pháp giải các bài toán loại này là lập biểu thức tính đại lượng

mà bài toán đòi hỏi rồi dựa vào quan hệ giữa số mol của "chất cần tính

toán" với số mol của "chất có số liệu cho trước" trong phương trình hóa

học và dựa vào các công thức để giải.

Ví dụ 1: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức)

cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Xác định CTPT của Y ?

Page 22: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

25

Giải :

CnH2n+1COOH + NaOH CnH2n+1COONa + H2O

Y NaOH

2,24.200n n 0,112 

100.40

Y

6,72M 14n 46 60 n = 1

0,112 Y là CH3COOH

Ví dụ 2: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở, phản ứng với

lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản

ứng hết với HNO3 loãng thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, đktc). Xác định công thức cấu tạo của X.

Giải :

ot

3 2 4 3 2RCHO 2 Ag(NH ) OH RCOONH 2Ag 3NH H O (1)

3Ag + 4HNO3 AgNO3 + NO + 2H2O (2)

Ở đây, X

X

6,6M =

n ; X NO

1n = . 3n = 0,15

2

X

6,6 M = = 44

0,15 MR = 15 (CH3-) CTPT X là 3CH CHO

■ Loại bài toán hỗn hợp.

Phương pháp giải: Đặt ẩn số, lập phương trình và giải phương trình để

suy ra các đòi hỏi của bài toán.

- Ẩn số thường đặt là số mol của các chất trong hỗn hợp.

- Các phương trình được thiết lập bằng cách biểu thị mối quan hệ giữa

các số liệu cho trong bài (sau khi đã đổi ra số mol chất, nếu có thể được)

với các ẩn số.

- Giải các phương trình sẽ xác định được các ẩn số, rồi dựa vào đó suy

ra các đòi hỏi khác nhau của bài toán.

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hiđro, một ankan và một ankin có cùng số

nguyên tử Cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X, thu được 210 ml

Page 23: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

26

khí CO2. Nếu đun nóng 100 ml hỗn hợp X với bột Ni thì sau phản ứng chỉ còn

70 ml một hiđrocacbon duy nhất.

1) Xác định CTPT cảu hai hiđrocacbon và phần trăm thể tích của các

chất trong hỗn hợp X.

2) Tính thể tích oxi cần để đốt cháy 100 ml hỗn hợp X.

Cho rằng, các thể tích đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

Giải:

1) Gọi CTPT của ankan là CnH2n + 2 ; của ankin là CnH2n - 2

CnH2n + 2 + 3n + 1

2

O2 nCO2 + (n + 1)H2O (1)

CnH2n - 2 + 3n 1

2

O2 nCO2 + (n - 1)H2O (2)

2H2 + O2 2H2O (3)

Với hỗn hợp các chất khí, thì ẩn số có thể đặt là thể tích thay cho số mol.

Cụ thể, đặt thể tích của ankan, ankin, hiđro lần lượt là V1, V2, V3. Ta có:

V1 + V2 + V3 = 100 (a)

2CO 1 2V = nV + nV = 210 (b)

Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni chỉ còn một hiđrocacbon duy nhất,

chứng tỏ, hiđrocacbon đó phải là CnH2n + 2 và ankin phản ứng vừa đủ với

hiđro.

CnH2n - 2 + 2H2 CnH2n + 2 (4)

Ta có: 2H 3 2V = V = 2V (c)

n 2n + 2C H 1 2V = V + V = 70 (d)

Giải (a), (b), (c), (d) thu được:

V1 = 55 ml ; V2 = 15 ml ; V3 = 30 ml và n = 3.

CTPT ankan là C3H8 ; của ankin là C3H4.

Phần trăm thể tích của các chất:

3 8 3 4 2C H C H H%V = 55% ; %V = 15% ; V = 30%.

Page 24: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

27

2) 2O 1 2 3

3n + 1 3n - 1 1V = .V + .V + .V = 350 ml

2 2 2

.

♦ Chú ý:

1. Nhiều bài toán hỗn hợp có số phương trình lập được ít hơn số ẩn.

Trong trường hợp này để giải các hệ phương trình vô định có 2 phương pháp

chính đó là:

a. Giải kết hợp với biện luận, dựa vào điều kiện của ẩn số.

Thí dụ:

- Nếu ẩn số là số mol của các chất thì điều kiện phải luôn dương.

- Nếu ẩn số là số nguyên tử cacbon (n) trong các chất hữu cơ thì điều

kiện của n là nguyên và dương.

- Với hiđrocacbon là chất khí: n 4; Ancol chưa no n 3…

- Dựa vào các điều kiện như vậy ta có thể giải được hệ phương trình vô

định, từ đó giải được bài toán.

b. Giải dựa vào việc tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.

hh 1. 1 2 2hh

hh 1 2

m M n M .nM

n n n

- Giải bất đẳng thức: hh1 2M M M sẽ giải được phương trình vô định.

Phương pháp này thường được áp dụng với các bài toán mà khối lượng

hỗn hợp đã biết và số mol của hỗn hợp đã biết (hoặc có thể tính toán), đặc biệt

là với các bài toán hỗn hợp các chất liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, hỗn

hợp muối của các kim loại liên tiếp nhau trong một nhóm của bảng tuần hoàn

, ....

2. Với bài toán hỗn hợp của các chất cùng loại, có phản ứng xảy ra

tương tự nhau, hiệu suất phản ứng như nhau,… thì có thể thay thế hỗn hợp

đó bằng một chất có công thức phân tử trung bình để giải.

Khi đó, số ẩn số của bài toán giảm xuống, việc giải bài toán sẽ gọn nhẹ và dễ

dàng hơn. Đây cũng là một phương pháp hiệu quả để giải các bài toán hỗn

hợp (các chất cùng loại) có số phương trình lập được ít hơn số ẩn.

Page 25: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

28

Ví dụ 4: 2,05 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, liên tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng, tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc).

Xác định CTPT hai ancol và phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

Giải:

Gọi công thức của 2 ancol lần lượt là CnH2n + 1OH: x (mol)

và Cn + 1H2n + 3OH: y (mol)

CnH2n + 1OH + Na CnH2n + 1ONa + 1

2H2 (1)

Cn + 1H2n + 3OH + Na Cn + 1H2n + 3ONa + 1

2H2 (2)

Ta có: mhh = (14n + 18).x + (14n + 32).y = 2,05 (a)

2H

1n = .(x + y) = 0,02 x + y = 0,04

2 (b)

Cách 1: Từ phương trình (a) 14n.(x + y) + 18.(x + y) + 14y = 2,05

Thay x + y = 0,04 thu được 1,33 - 0,56n

y = 14

Với điều kiện: 0 < y < 0,04 ; n nguyên, dương và 0,56n < 1,33 hay n < 2,375

Với n = 1; y = 0,05 Loại.

Với n = 2 ; y = 0,015 Thỏa mãn.

Vậy n = 2 ; y = 0,015 ; x = 0,025 ; hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.

Phần trăm của hai ancol:

2 5 3 7C H OH C H OH

46 . 0,025%m = .100% = 43,90% ; %m = 56,10%

2,05.

Cách 2: Khối lượng mol trung bình của 2 ancol: hh2,05

M = = 51,250,04

Ta có bất đẳng thức: 14n + 18 < 51,25 < 14n + 32 hay 1,375 < n < 2,375.

Vì n phải nguyên nên chỉ có n = 2 thỏa mãn.

hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.

Thay n = 2 vào (a) và giải phương trình (a) va (b) thu được

Page 26: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

29

x = 0,025 ; y = 0,015. Từ đó tính được phần trăm khối lượng mỗi ancol như ở

cách 1.

Cách 3: Có thể giải bài toán nhanh gọn hơn bằng cách đặt CTPTTB của 2

ancol là n 2n + 1

C H OH , với số mol là a (mol).

n 2n + 1C H OH + Na

n 2n + 1C H ONa +

1

2H2

Ta có: mhh = (14 n + 18).a = 2,05 (a)

2H

1n = a = 0,02 hay a = 0,04

2 (b)

Giải thu được: n = 2,375 hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.

Gọi số mol 2 ancol tương ứng là b và c ta có:

b + c = a = 0,04 ; 2b + 3c

n = = 2,375b+ c

.

Giải 2 phương trình thu được b = 0,025 và c = 0,015 , từ đó tính được phần

trăm khối lượng mỗi ancol như cách 1.

Qua các ví dụ trên, chúng ta nhận thấy cách giải các bài toán “không hỗn

hợp” và các bài toán hỗn hợp tuy có những điểm khác nhau nhưng chúng đều

thống nhất ở chỗ là đều dựa vào quan hệ giữa số mol của các chất phản

ứng và các công thức biểu thị quan hệ giữa số mol chất với khối lượng,

thể tích, nồng độ của chất để giải. Đó chính là nội dung của phương pháp

chung giải các bài toán hóa học.

Hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm ngày càng phổ biến mà đặc điểm

của loại hình kiểm tra này là số lượng câu hỏi nhiều, vì thế mà thời gian làm

bài rất ngắn. Để có kết quả cao trong các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp

THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng

linh hoạt, sáng tạo kiến thức đã học. Ngoài việc áp dụng phương pháp chung

giải các bài toán hóa học THPT, cần kết hợp, vận dụng hợp lý các định luật

sẵn có trong hóa học như: Định luật bảo toàn khối lượng; định luật bảo

Page 27: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

30

toàn electron ; định luật bảo toàn nguyên tố ; định luật bảo toàn điện tích

để giải nhanh các bài toán hóa học.

Đối với các bài toán hóa học hữu cơ, hai định luật được sử dụng phổ biến

là định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố.

■ Định luật bảo toàn khối lượng.

“Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng các chất tạo

thành sau phản ứng”.

Ví dụ:: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Xác định

CTPT 2 ancol.

Giải :

Gọi CTPTTB của 2 ancol là: ROH

2

1ROH Na RONa H

2

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

2 2H hh Na r¾n Hm m m – m 0,3(g) n = 0,15

2HROH

n = 2.n 0,3 15,6

M 520,3

CTPT hai ancol : C2H5OH (M = 46) và C3H7OH (M = 60)

■ Định luật bảo toàn nguyên tố.

"Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố luôn được bảo toàn,

nghĩa là tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kì trước và sau phản

ứng luôn bằng nhau"

Ví dụ:

Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan,

propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích) thu

Page 28: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

31

được 7,84 lít khí 2CO (đktc) và 9,9 gam nước. Tính thể tích không khí cần

thiết (ở đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên.

Giải:

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi:

2 2 2O (trong O ) O (trong CO ) O (trong H O)n = n + n

2 2 2O CO H O

7,84 9,92n = 2.n + n = 2. + = 1,25

22,4 18

2On 0,625 2OV = 0,625 . 22,4 = 14 lit

2KK OV = 5V = 5 . 14 = 70 lit .

Tiểu kết chương 1:

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề

tài, bao gồm:

1. Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy

và học môn hóa học THPT.

2. Ý nghĩa của bài tập hóa học, cơ sở lựa chọn và phân loại bài tập hóa

học.

3. Thực trạng của việc sử dụng bài tập hóa học ở trường phổ thông.

4. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT.

Đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn định hướng cho chúng tôi nghiên

cứu lựa chọn, phân loại và vận dụng phương pháp chung nêu trên để giải các

bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) trung học phổ thông.

Page 29: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

32

CHƯƠNG 2

LỰA CHỌN PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HOÁ HỌC HỮU CƠ

LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) VÀ GIẢI THEO

PHUƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Tổng quan về chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất

chứa oxi)

Chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) được phân

bố 2 tiết/tuần với chương trình chuẩn, 3 tiết/tuần với chương trình nâng cao,

bao gồm các chương với nội dung như sau:

Chương Chương trình chuẩn. Chương trình nâng cao.

Chương 8:

Dẫn xuất halogen.

Ancol – phenol.

Bài 40 Ancol Bài 53 Ancol : Cấu tạo,

danh pháp, tính chất vật lí.

Bài 41 Phenol Bài 54 Ancol : Tính chất

hóa học, điều chế và ứng

dụng.

Bài 42 luyện tập : Dẫn

xuất halogen, ancol,

phenol.

Bài 55 Phenol.

Bài 43 Bài thực hành 5:

Tính chất của etanol,

Bài 56 Luyện tập Ancol,

phenol.

Page 30: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

33

glixerol và phenol.

Bài 57 Thực hành tính

chất của một vài dẫn xuất

halogen, ancol và phenol.

Chương 9 :

Anđehit – Xeton –

Axit cacboxylic.

Bài 44 Anđehit - Xeton. Bài 58 Anđehit và xeton

Bài 45 Axit cacboxylic Bài 59 Luyện tập Anđehit

và xeton.

Bài 46 Luyện tập:

Anđehit - Xeton, Axit

cacboxylic.

Bài 60 Cấu chúc danh

pháp và tính chất vật lí.

Bài 47 Bài thực hành 6:

tính chất của anđehit và

axit cacboxylic

Bài 61 Axit cacboxylic :

Tính chất hóa học, điều

chế và ứng dụng.

Bài 62 Luyện tập Axit

cacboxylic.

Bài 63 Thực hành tính

chất của anđehit và axit

cacboxylic.

2.2. Hệ thống các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa

oxi) được lựa chọn, phân loại và giải theo phương pháp chung giải các

bài toán hóa học THPT.

Để thuận tiện cho quá trình dạy học, chúng tôi sắp xếp các bài toán hóa

học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi) theo 2 chương. Mỗi chương tách

thành 2 phần. Mỗi phần có các bài toán đựơc sắp xếp theo các mức độ nhận

thức, tư duy dưới hai hình thức là tự luận và trắc nghiệm khách quan.

2.2.1. Bài toán chương Ancol – Phenol

■ Bài toán phần Ancol.

a. Một số kiến thức cần nắm vững

Page 31: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

34

Phản ứng thế kim loại kiềm (Na, K…) của ancol.

m 2m

mR OH mNa R(ONa) H

2

- Số nhóm chức OH : 2H

ancol

2.nm

n

Phản ứng tách H2O của ancol.

- Tách H2O tạo anken :

o o

2 4t 170 C,H SO

m

đ

2m 1 m 2m 2C H OH C H H O

nancol = nanken = nnước

mancol = manken + mnước

- Tách H2O tạo ete :

o

2 4đ140 C,H SO

22ROH R O R H O

2ancol ete hóa ete H O n 2. n 2.n

2ancol  ete H O m m m

Phản ứng oxi hóa ancol.

- Phản ứng đốt cháy ancol :

m 2m 2 x 2 2 2

3m - x + 1C H O O mCO (m 1)H O

2

Nếu 2 2H O COn n A là ancol no, CTTQ là : m 2m 2 xC H O

Nếu 2 2H O COn n A là ancol chưa no có 1 liên kết , CTTQ là

m 2m xC H O

- Phản ứng với CuO, to

Ancol bậc 1 oCuO,t anđehit.

Ancol bậc 2 oCuO,t Xeton.

Ancol bậc 3 oCuO,t coi như không bị oxi hóa.

ancol CuO On n n CuOm

16

Page 32: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

35

(với CuOm là độ giảm khối lương bình đựng CuO)

b. Bài toán hoá học theo các mức độ nhận thức tư duy và giải theo phương

pháp chung.

Dạng Biết:

● Phần tự luận

Bài 1 : Cho 3,91 gam ancol no, đơn chức, mạch hở (X) phản ứng hết với

Natri kim loại thấy thoát ra 0,0425 mol hiđro. Xác định công thức của X.

Giải :

m 2m 1 m 2m 1 2

1C H OH Na C H ONa H

2

Xn = 2H2.n = 0,085 X

3,91M 46

0,085

14n +18 = 46 n = 2 công thức của X là : 2 5C H OH

Bài 2 : Cho 150ml dung dịch ancol etylic o46 phản ứng hết với Na dư thu

được V(lít) khí 2H (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml.

Tính V ?

Giải

2 5 2 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2

2 2

1H O Na NaOH H

2

Trong 150ml ancol etylic o46 có :46.150

69100

ml 2 5C H OH

ancolm 0,8.69 55,2 g ancoln 1,2

Page 33: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

36

2

2

ancol H O

H

n nn 2,85

2

2HV = 2,85.22,4 = 63,84 (lít)

Bài 3: Oxi hoá hoàn toàn một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó

dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng 2 4H SO đặc, rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng

dung dịch KOH, thấy khối lượng bình (1) tăng 0,72 gam; bình (2) tăng 1,32

gam. Tìm CTPT và khối lượng của A.

Giải :

2H O

0,72n 0,04

18 >

2CO

1,32n 0,03

44 ancol no, đơn chức.

Gọi công thức của X là : m 2m 2C H O ,số mol là a.

m 2m 2 2 2 2

3mC H O O mCO (m 1)H O

2

2COn = m.a 0,03 ;

2H On = (m + 1).a 0,04 m = 3 ; a = 0,01

CTPT A là : 3 8C H O ; mA = 0,01.60 = 0,6 g.

Bài 4 : Đun một hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng với 2 4H SO ở 140oC, thu được 72 gam hỗn hợp 3 ete với số mol

bằng nhau. Khối lượng H2O tách ra trong quá trình hình thành ete là 21,6

gam. Xác định CTCT của 2 ancol.

Giải : 2R1OH o

2 4140 C,H SO đR1OR1 + H2O

2R2OH o

2 4140 C,H SO đR2OR2 + H2O

R1OH + R2OH o

2 4140 C,H SO đR1OR2 + H2O

2H O3ete

21,6n n 1,2

18 1ete

1,2n 0,4

3

(2R1 + 18)0,04 + (R1 + R2)0,04 + (2R2 + 18)0,04 = 72

R1 + R2 = 61

Vậy R1 = 15 ; R2 = 46. CTCT 2 ancol là : CH3OH ; C2H5OH.

● Phần trắc nghiệm

Page 34: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

37

Câu 1 : Khi cho 0,1 mol ancol X mạch hở tác dụng hết với natri cho 2,24 lít

khí hiđro (đktc). X là ancol :

A. Đơn chức B.Hai chức C.Ba chức D. Đa chức.

Giải : Gọi CTTQ của ancol X là : mR(OH)

m m 2

mR(OH) mNa R(ONa) H

2

số nhóm chức OH = 2H

ancol

2.nm

n m = 2.

X là ancol 2 chức. Đáp án B.

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol X no, đơn chức thu được 5,6 lít CO2

(đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT X là :

A. C2H6O B.C3H8O C.C4H10O D.C5H12O

Giải : m 2m 2 2 2 2

3mC H O O mCO (m 1)H O

2

2CO

5,6n

22,4 = 0,25 ;

2H O

5,4n 0,3

18

0,3m = 0,25(m + 1) m = 5 Đáp án D.

Câu 3 : Khối lượng anđehit thu được khi oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam ancol

metylic bằng CuO, to là :

A. 4,2 g B.4,4 g C. 4,6 g D. 4,8 g

Giải : ot

2 5 3 2C H OH CuO CH CHO Cu H O

2 5C H OHn =

4,6

46= 0,1 anđehitn = 0,1

anđehitm = 0,1.44 = 4,4 g Đáp án B

Dạng Hiểu:

● Phần tự luận

Page 35: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

38

Bài 1 : Cho 87 gam hỗn hợp 3 ancol : ancol X đơn chức, ancol Y hai chức,

ancol Z ba chức tác dụng hết với Natri thu được 5,6 lít khí 2H (đktc) và m

gam muối. Tính m ?

Giải :

Gọi CTPTTB của 3 ancol là : m

R(OH)

2m m

mR(OH) mNa R(ONa) H

2

2muôi ancol Na Hm m m m

2Hn 0,25 ;

p.uNan 2.0,25 0,5

muôim 87 23.0,5 0,25.2 98(g) .

Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp hai ancol no, mạch hở có cùng

số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu đựơc 13,44 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam

H2O. Tìm CTPT của 2 ancol.

Giải : Gọi công thức chung của 2 ancol là : m 2m 2 xC H O

(đk : xm)

m 2m 2 x 2 2 2

3m x 1C H O O mCO (m 1)H O

2

2CO

13,44n

22,4 = 0,6 ;

2H O

16,2n 0,9

18

0,9m = 0,6(m + 1) m = 2.

x m 2 ancol là : 2 5C H OH và 2 4 2C H (OH)

Bài 3 : Khi đun hỗn hợp 3 ancol A, B, C với 2 4H SO đặc ở 170oC thu được

hỗn hợp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45 gam

hỗn hợp 3 ancol trên với 2 4H SO đặc ở 140oC thu đuợc 5,325 gam 6 ete. Tìm

CTPT của A, B, C.

Giải :

Gọi công thức chung của 3 ancol là : m 2m 1

C H OH

o

2 4đ

2

140 C,H SO

m 2m 1 m 2m 1 m 2m 12C H OH HC OH OC H

Page 36: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

39

2H O ancol etem m m = 6,45 – 5,325 = 1,125

2ancol H On 2.n = 2.0,0625 = 0,125 ancol

6,45M = 51,6

0,125 m 2,4

3 ancol là A: 2 5C H OH ; B:

3 2 2CH CH CH OH và C: 3 3CH CH(OH)CH .

● Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Natri dư thu được 5,6 lít khí hiđro.

Công thức phân tử của 2 ancol đó là ;

A.3CH OH và

2 5C H OH B.2 5C H OH và

3 7C H OH

C.3 7C H OH và

4 9C H OH D.4 9C H OH và

5 11C H OH

Giải :

2n 2n 1 n 2n 1

1C H OH Na C H ONa H

2

a mol

hhm (14n 18).a 18,8

hh

1n a 0,25

2 n 1,42

hai ancol là : 3CH OH và 2 5C H OH Đáp án A

Câu 2 : Đun nóng hỗn hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp

nhau trong dãy đồng đẳng với 2 4H SO đặc ở o140 C . Sau khi các phản ứng kết

thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8gam 2H O . CTCT của 2 ancol

trên là :

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH

C. C3H5OH và C4H9OH D. C3H7OH và C4H9OH

Giải

2 2A H A ete H On 2.n 2.0.1 0,2 ; m m m 6 1,8 7,8g

Page 37: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

40

3

A

2 5

CH OH (M = 32)7,8M 39

C H OH (M = 46)0,2

Đáp án A

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được 2H O và

2CO với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. CTPT của X là :

A. 2 6 2C H O B.

2 6C H O C.3 8 2C H O D.

4 10 2C H O

Giải

2

2

H O

CO

n 31

n 2

2H On > 2COn X là ancol no.

2O

m 2m 2 x 2 2C H O mCO (m 1)H O

2

2

H O

CO

n 3 m 1 3

n 2 m 2

m = 2.

n a 2 a = 2CTPT X : 2 6 2C H O Đáp án A.

Dạng Vận dụng:

● Phần tự luận

Bài 1 : Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp 2 ancol no A và B ở o81,9 C và

1,3 atm được thể tích 1,56 lít. Cho lượng hỗn hợp ancol này tác dụng với Kali

dư thu được 1,232 lít khí Hiđro (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng

hỗn hợp ancol trên thu được 7,48 gam khí 2CO . Xác định CTCT và khối

lượng mỗi ancol biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn A một đơn vị.

Giải : nhỗn hợp ancol = 0,07

Số nhóm chức OH trung bình 2H

hh

2n 2.0,0551,5

n 0,07

A: n 2n 1C H OH a mol ; B: m 2m 2C H (OH) b mol

n 2n 1 2 2 2

3nC H OH O nCO (n 1)H O

2 (1)

m 2m 2 2 2 2

3n 1C H (OH) O mCO (m 1)H O

2

(2)

Page 38: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

41

2COn a.n b.m 0,17 ;

hhn a b 0,07

hhm (14n 18)a (14m 34)b 4,28

a = 0,03 ; b = 0,04 ; n = 3 ; m = 2

CTPT của 2 ancol 3 7C H OH và

2 4 2C H (OH)

Khối lượng mỗi ancol : 3 7C H OHm 1,8g ;

2 4 2C H (OH)m 2,48g

Bài 2 : Đun nóng m gam hỗn hợp 2 ancol với 2 4H SO đặc thu được 0,784 lít

khí gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp (Hiệu suất 100%). Mặt khác nếu đốt

cháy hoàn toàn m gam ancol trên thì thu được 1,792 lít 2CO . Cho biết thể tích

các khí đo ở đktc.

a. Xác định CTPT, tên gọi 2 ancol.

b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol.

Giải :

a. 2 2 2m 2m 1

3mC H OH O mCO (m 1)H O

2

2anken 2ancoln 0,035 n 0,035mol

2COn 0,08 m.0,035 m = 2,28

2 ancol 2 5C H OH và 3 7C H OH

b. Gọi số mol của 2 5C H OH , 3 7C H OH là a và b.

nancol = a + b = 0,035 và 2COn = 2a 3b 0,08

a = 0,05 ; b = 0,01 %2 5C H OHm 65,71% ;

3 7C H OH%m 34,29% .

Bài 3 : Trong 1 bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi ba ancol đơn chức

A, B, C và 13,44 gam 2O , nhiệt độ và áp suất trong bình là o109,2 C và 0,98

atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết ancol, sau đó đưa nhiệt độ bình về o136,5 C ,

áp suất trong bình lúc này là P.

Page 39: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

42

Cho tất cả khí trong bình sau khi đốt cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng

2 4H SO đặc và bình 2 đựng KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1

tăng 3,78 gam, còn bình 2 tăng 6,16 gam.

a. Tính áp suất P.

b. Xác định CTPT của các ancol A, B, C biết rằng B,C có cùng số nguyên tử

cacbon, và số mol của A bằng 5

3 tổng số mol của các ancol B và C.

Giải

a. P.V 0,98.16.273

nR.T 22,4.(109,2 273)

= 0,5

2O

13,44n 0,42

32

hh ancoln 0,5 0,42 0,08

CTPTTB A, B, C là x y

C H O ta có :

2 2 2x y

y 1 yC H O (x )O xCO H O

4 2 2 (1)

2CO

6,16n 0,14 0,08x

44 (a)

2H O

3,78n 0,21 0,04y

18 x = 1,75 ; y = 5,25. (b)

Số mol oxi tham gia phản ứng cháy : 2On = (

y 1x

4 2 ).0,08 = 0,205

2On (dư) = 0,42 – 0,205 = 0,215

Số mol hỗn hợp (ở o136,5 C) = 2COn +

2H On + 2On (phản ứng) = 0,565 mol.

P(ở o136,5 C) = nRT 0,565.0,082.(273 136,5)

1,1865V 16

atm

b. x = 1,75 hỗn hợp phải có 3CH OH ; B, C cùng số nguyên tử cacbon

A : 3CH OH

A

0,08n 0,05

5 3

B Cn n = 0,08 – 0,05 = 0,03

Page 40: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

43

CTTQ B: x yC H O , a mol ; C:

x zC H O , b mol

3 2 2 2

3CH OH O CO 2H O

2 (2)

x y 2 2 2

y 1 yC H O (x )O xCO H O

4 2 2 (3)

x z 2 2 2

z 1 zC H O (x )O xCO H O

4 2 2 (4)

hhn = 0,8 = a + b + 0,05 = 0,08 (c)

2COn = 0,05 + xa + xb = 0,14 (d)

x.(a + b) = 0,09x = 0,09 0,09

3a b 0,03

2H On = 0,1 + ya+zb

2 = 0,21 (e)

ya + zb = 0,22

Giả sử y < z ya + yb < 0,22 . Vậy y < 0,22

7,30,03

4 y < 7,3 y = 4 hoặc y = 6.

za + zb > 0,22 z > 7,3 với 7,3 < z 8 z = 8.

có 2 cặp đáp số:

3 3

3 4 3 6

3 8 3 8

A: CH OH A: CH OH

B: C H O ; B: C H O

C: C H O C: C H O

Bài 4 : Một hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol D thuộc cùng dãy đồng

đẳng được chia làm 3 phần bằng nhau.

- Phần 1 : Tác dụng với Na dư giải phóng 0,672 lít khí (đktc).

- Phần 2 : Sau khi chuyển hoàn toàn thành anđehit cho sản phẩm tác dụng với

lượng dư 3AgNO trong 3NH được 19,44 gam Ag.

- Phần 3 : Đem đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm thu được trung hòa vừa đủ 0,5

lít dung dịch NaOH 0,6M.

Xác định CTPT của X và % theo số mol mỗi ancol trong hỗn hợp X.

Page 41: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

44

Giải :

Gọi CTTQ của X là :m 2m 1C H OH

, số mol là a ;3CH OH số mol là b, ta có :

m 2m 1 m 2m 1 2

1C H OH Na C H ONa H

2 (1)

3 3 2

1CH OH Na CH ONa H

2 (2)

2 3O Ag O/NH

m 2m 1 m 1 2m 1C H OH C H CHO 2Ag (3)

2 3O Ag O/NH

3CH OH HCHO 4Ag (4)

m 2m 1 2 2 2

3mC H OH O mCO (m 1)H O

2 (5)

3 2 2 2

3nCH OH O CO 2H O

2 (6)

2 2 3 2CO 2NaOH Na CO H O (7)

Từ (1) và (2) a + b = 22Hn =0,06 (a)

Từ (3) và (4) 2a + 4b = 0,18 (b)

Từ (5) và (6) và (7) : n.a + b = 0,15

a = 0,03 ; b = 0,03 ; n = 4 CTPT D là 4 9C H OH

% Số mol của hỗn hợp là : 50% 3CH OH ; 50% 4 9C H OH

● Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Một ancol no, mạch hở có số nhóm chức bằng với số nguyên tử

cacbon. Cho 12,4 gam ancol trên tác dụng với Kali được 4,48 lít khí Hiđro

(đktc). Ancol đó là :

A. Metylic. B. Sorbitol.

C. Etylen glicol. D. Glixerin.

Giải :

Gọi CTTQ của ancol cần tìm là n 2n 2 n nC H (OH) hay n n 2 nC H (OH) với số

mol là a (mol).

Page 42: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

45

n n 2 n n n 2 n 2

nC H (OH) nNa C H (ONa) H

2

2H

n 12,4n .

2 30n 2

= 0,2 n = 2

Vậy công thức của ancol cần tìm là : 2 4 2C H (OH) Đáp án C.

Câu 2 : Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,172

lít khí 2H (đktc) và thu được m gam muối kaliancolat. Giá trị của m là :

A. 11,56 B. 12,25 C.15,22 D. 12,25

Giải : Gọi CTPTTB của hỗn hợp ancol là m

R(OH)

2m m

mR(OH) mK R(OK) H

2

Ta có : 2H Kn 0,08 n 0,16

2ancol K Hm m m m = 6,44 + 0,16.34 – 0,08.2 = 15,52(g).

Đáp án B.

Câu 3 : Lấy 5,3 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp cho

tác dụng với Na dư. Khí sinh ra được dẫn qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng

thì thu được 0,9 gam nước. CTPT của 2 ancol là :

A. 3 7C H OH và 4 9C H OH B. 2 5C H OH và 3 7C H OH

C. 4 9C H OH và 5 11C H OH D. 3CH OH và 2 5C H OH

Giải :

2n 2n 1 n 2n 1

1C H OH Na C H ONa H

2

ot

2 2CuO H Cu H O

2 2ancol H H On 2.n 2.n 0,1(mol)

ancol

5,3M 53

0,1 14n 18 53 n 2,5 Đáp án B

Page 43: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

46

Câu 4 : Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch 2 4H SO đặc trong điều

kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X

là 1,6428. CTPT của X là :

A. 3 8 C H O B.

2 6C H O C. 4 CH O D.

4 8C H O

Giải

Ancol o

2 4H SO đ,tX Y ; X YM 1,6428.M

Y là anken, X là ancol no đơn chức.

o

2 4170 C,H SO đ

n 2n 1 n 2n 2C H OH C H H O

14n + 18 = 14n.1,6428 n = 2. Đáp án B.

Câu 5 : Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z

và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với 2H là 13,75). Cho toàn bộ Y phản

ứng với một lượng dư 2Ag O trong 3NH đun nóng , sinh ra 64,8 gam Ag. Giá

trị của m là :

A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2

Giải:

ot

2 2n 2n 1 n 2n 1C H CH OH CuO C H CHO Cu H O

2andehit H On n Y

(14n 16) 18M 27,5

2

n = 1,5 2 anđehit : HCHO x mol và 3CH CHOy mol.

x 2y

1,5x y

x = y.

3CH CHO HCHO 4Ag

2 5C H OH 3CH CHO 2Ag

nAg = 4x + 2x = 64,8

0,6108

x = 0,1 mol

m = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8 g Đáp án A.

Page 44: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

47

Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam 2H O và

0,4368 lít khí 2CO (ở đktc). Biết X có phản ứng với 2Cu(OH) trong môi

trường kiềm khi đun nóng. Chất X là :

A. 3 3CH COCH B. O CH CH O

C. 2 2CH CH CH OH D.

2 5C H CHO

Giải

2CO

0,4368n 0,0195

22,4

2H O

0,351n 0,0195

18

2COn =

2H On X: m 2m x z(C H O )

X tác dụng được với 2Cu(OH) /OH ,to.

X có nhóm –CHO Đáp án D

Dạng Vận dụng sáng tạo:

● Phần tự luận

Bài 1 : 140 gam hỗn hợp X gồm 2 5C H OH và

6 6C H . Lấy 1

10 hỗn hợp cho tác

dụng với Na dư, thu được 1,12 lít 2H (đktc).

a. Tính phần trăm ancol có trong hỗn hợp.

b. Lấy toàn bộ ancol ( có trong 70 gam hỗn hợp X ) cho phản ứng loại nước.

Sau phản ứng thu được 3 chất hữu cơ A, B, C. Tính khối lượng mỗi chất và

hiệu suất phản ứng loại nước biết rằng hỗn hợp A, B, C làm mất màu 5,2 lít

dung dịch 2Br 0,05 M và khi tác dụng với Na dư cho 1,12 lít 2H (đktc).

Giải

a. PTPƯ của 1

X10

với Na :

Page 45: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

48

2 5 2 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2 (1)

2H ancol

1,12n 0,05 n 0,1

22,4

số mol ancol trong 140 gam X là : 1 mol.

% 2 5

46.100C H OH 32,85%

140 .

b. Trong 70 gam X chứa 0,5 mol ancol.

o170 C

2 5 2 4 2C H OH C H H O (2)

x mol x mol

o140 C

2 5 2 5 2 5 22C H OH C H O C H H O (3)

2y mol y mol

3 chất hữu cơ : 2 4C H (x mol ) ; 2 5 2 5C H O C H (y mol ) ;

2 5C H OH dư (z mol )

x + 2y + z = 0,5 (a)

2 2 5 2H C H OHdu H

1,12n 0,05 n 2n 0,1

22,4 z = 0,1 (b)

Số mol ancol bị loại nước = 0,5 – 0,1 = 0,4

Hiệu suất = 0,4.100

80%0,5

Trong 3 chất A, B, C chỉ có 2 4C H tác dụng với 2Br .

2 4 2 2 4 2C H Br C H Br

2 4 2C H Brn x n 0,05.5,2 0,26mol (c)

(a), (b), (c) y = 0,07

2 5C H OHm 4,6g ; 2 4C Hm 0,26.28 7,28g ;

2 5 2 5C H O C Hm 0,07.74 5,18g .

Bài 2 : Đun nóng 0,166 gam hỗn hợp hai ancol với 2 4H SO đặc thu được hỗn

hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Trộn hai

olefin đó với 1,4336 lít không khí (đktc). Sau khi đốt cháy và làm ngưng tụ

Page 46: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

49

hơi nước thì còn lại hỗn hợp khí có thể tích là 1,5 lít (đo ở o27,3 C và 0,9856

atm).

a. Tìm công thức phân tử và khối lượng các ancol.

b. Tính khối lượng hơi nước đã ngưng tụ.

c. Tính tỉ khối của hỗn hợp đã ngưng tụ.

(Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích )

Giải :

a. Ta có : không.khí

1,4336n 0,064mol

22,4

2On 0,0128mol ;

2Nn 0,0512mol

A

P.V 0,9856.15n 0,06mol

R.T 0,082.(273 27,3)

Đun nóng hai ancol trong 2 4H SO đặc cho 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp hai

ancol phải là no, đơn chức và là đồng đẳng kế tiếp nhau.

Gọi CTPTTB của 2 ancol là : n 2n 1

C H OH

, số mol là a.

o

2 4 ®Æc170 C,H SO

2n 2n 1 n 2nC H OH C H H O

2 2 2n 2n

3nC H O nCO nH O

2

Truòng hợp 1 : Nếu không khí dư

2 2 2A CO N O (du) n n    n n 0,06   n.a 0,008

Khối lượng 2 ancol : (14n 18).a 0,166

a = 0,003 , n. = 2,7.

CTPT của 2 ancol là : 2 5C H OH x (mol) và 3 7C H OH y (mol)

Ta có : x + y = 0,003

46x + 60y = 0,166

x = 0,001 ; y = 0,002. Vậy 2 5C H OHm 0,046g ;

3 7C H OHm 0,12g

Trường hợp 2 : Nếu không khí vừa đủ

Page 47: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

50

2 2A CO Nn n    n 0,06   n.a 0,0088

Số mol tham gia phản ứng : 1,5 n.a = 0,0132 > 0,0128 vô lí.

b. 2 2H O COn n n.a 0,008    

2H Om 0,144g

c. Tỉ khối A so với không khí :

Hỗn họp A chứa 2N ;

2CO và 2O dư.

Ta có : 2 2 2 2 2 2

2 2 2

N N CO CO O OA

N CO O

m .n m .n m .nM 30,19

n  n n

A

kk

d 30,191,048

d 29 .

Bài 3 : Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp P gồm ba ancol no, đơn chức AOH,

BOH, ROH với 2 4H SO đặc ở o140 C ta thu được 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có

số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng hỗn hợp P với 2 4H SO đặc ở nhiệt độ

trên o170 C thì thu được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin.

a. Xác định CTPT các ancol. Cho biết hiệu suất các phản ứng là 100%.

b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp P.

c. Tính % thể tích của mỗi olefin trong hỗn hợp của chúng.

Giải

a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

2H Om = 132,8 – 111,2 = 21,6 g

2H On = 1,2 mol.

6eten = 2H On = 1,2 mol. Vậy 1 eten = 0,2 mol

Khối lượng 6 ete : A B R(4.M 4M 4M ).0,2 111,2

A B R  M M M 115 .

Khi khử nước 3 ancol cho hỗn hợp 2 olefin 3 ancol trên phải co 2 ancol là

đồng phân của nhau.

Giả sử AOH và BOH là đồng phân của nhau thì MA = MB B R2M M 115

Gọi CTTQ của BOH là : n 2n 1C H OH ; của ROH là : m 2m 1C H OH . Ta có :

( 14n + 1 ). 2 + (14m + 1 ) = 115

Page 48: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

51

2n + m = 8 n =3 ; m = 2.

Vậy CTPT của 3 ancol là : 2 5C H OH và

3 7C H OH ( AOH, BOH là đồng phân

của nhau )

b. ancol eten 2.n 1,2.2 2,4mol

Vì số mol các ete như nhau nên số mol các ancol cũng như nhau. Vậy số mol

mỗi ancol là : 0,8 mol.

AOH BOH

0,8.60.100%m %m 36,15%

132,8 ;

ROH%m 27,71% .

c. o

2 4170 C,H SO đ

2 5 2 4 2C H OH C H H O

o

2 4170 C,H SO đ

3 7 3 6 2C H OH C H H O

2 4C Hn 0,8mol ; 3 6C Hn 1,6mol

2 4C H

0,8%V .100% 33,33%

0,8 1,6

;

3 6C H%V 66,67% .

Bài 4 : Cho hỗn hợp A gồm một ancol no đơn chức và một ancol không no

(có 1 nối đôi) đơn chức. Chia A thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần a gam.

Lấy phần 1 cho vào bình kín B dung tích 12 lít và cho bay hơi ở o136,5 C . Khi

ancol bay hơi hết thì áp suất trong bình là 0,14 atm. Đem este hóa phần hai

với 30 gam axit axetic hiệu suất phản ứng là h%.

a. Tính tổng khối lượng este thu được theo a và h.

b. Bơm 8 gam oxi vào bình B, sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết các

ancol và đưa bình về nhiệt độ ban đầu ( o136,5 C) thì áp suất trong bình là 0,98

atm. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch NaOH dư, sau đó thêm

dung dịch 2BaCl dư vào thì thấy tạo thành 23,64 gam kết tủa. Xác định công

thức phân tử và tên gọi các ancol.

Giải

a. Gọi CTTQ của 2 ancol và số mol mỗi ancol trong mỗi phần lần lượt là :

n 2n 1C H OH ,x mol và m 2m 1C H OH ,y mol

Page 49: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

52

Số mol hỗn hợp 2 ancol ở mỗi phần là :

hh

PV 0,14.2.273n 0,05

RT 22,4.(273 136,5)

mol x + y = 0,05 (a)

3CH COOH

30n 0,5

60

3 n 2n 1 3 n 2n 1 2CH COOH C H OH CH COOC H H O (1)

3 m 2m 1 3 m 2m 1 2CH COOH C H OH CH COOC H H O (2)

Số mol ancol tham gia phản ứng este hóa = 0,05.h

100 esten =

0,05.h

100

1 mol este hơn 1 mol ancol : 59 – 17 = 42 g.

khối lượng este hơn ancol là : 0,05.h

42. 0,021.h100

gam

Vậy khối lượng este = a + 0,021.h (g)

b. Ta có 2On =

80,25

32 mol.

n 2n 1 2 2 2

3nC H OH O nCO (n 1)H O

2 (3)

m 2m 1 2 2 2

3m 1C H OH O mCO mH O

2

(4)

2 2 3 2CO 2NaOH Na CO H O (5)

2 3 2 3Na CO BaCl BaCO 2NaCl (6)

Ta có : 2 2 2CO H O On n n (dư) =

0,98.12.2730,35

22,4.(273 136,5)

Mà 2 3CO BaCO

23,64n n 0,12

197

nx + my = 0,12 (b)

2 2H O On n (dư) = 0,35 – 0,12 = 0,23

nx + x + my + 0,25 – 1,5nx – 1,5my + 0,5y = 0,23

x + 0,5y = 0,04 (c)

Page 50: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

53

từ (1) và (3) ta có : x = 0,03 ; y = 0,02

từ (2) : 3n + 2m = 12. Vậy m = 3 và n = 2.

CTPT của 2 ancol là : 2 5C H OH và

3 5C H OH .

● Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Lấy 5,3 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp cho

tác dụng với Na dư. Khí sinh ra được dẫn qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng

thì thu được 0,9 gam nước. CTPT của 2 ancol là :

A. 3 7C H OH và

4 9C H OH B. 2 5C H OH và

3 7C H OH

C. 4 9C H OH và

5 11C H OH D. 3CH OH và

2 5C H OH

Giải :

Gọi CTPTTB của 2 ancol đó là : n 2n 1

C H OH

PTPƯ : 2n 2n 1 n 2n 1

1C H OH Na C H ONa H

2

ot

2 2CuO H Cu H O

2 2ancol H H On 2.n 2.n 0,1(mol)

ancol

5,3M 53

0,1 14n 18 53 n 2,5 Đáp án B

Câu 2: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với amcol X chỉ thu được một

anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít

2CO (đktc) và 5,4 gam 2H O . Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X ?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Giải

Ancol X tách 2H O anken X là ancol no đơn chức.

m 2m 2 2 2 2

3mC H O O mCO (m 1)H O

2

Page 51: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

54

2CO

5,6n   0,25mol

22,4 ;

2H O

5,4n   0,3mol

18

0,3n = 0,25( n + 1) n = 5. ancol X là 5 12C H O .

2H O

5 12C H O 1 anken duy nhất. Vậy ancol X phải là ancol bậc 1

hoặc có cấu tạo đối xứng cao.

CTCT phù hợp với X là :

3 2 2 2 2CH CH CH CH CH OH

3 3 2 2CH CH(CH ) CH CH OH

3 2 3 2CH CH CH(CH ) CH OH

3 2 2 3CH CH CH(OH) CH CH

Đáp án B.

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ

17,92 lít khí 2O ( đktc). Mặt khác nếu cho 0,1 mol X tác dụng với m gam

2Cu(OH) thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi

của X tương ứng là :

A. 9,8g và propan – 1,2 – điol. B. 4,9g và propan – 1,2 – điol.

C. 4,9g và propan – 1,3 – điol. D. 4,9g và glixerol.

Giải :

n 2n x 2 2 2

3n 1 xC H O ( )O nCO (n 1)H O

2

Ta có : 2O

3n 1 xn .0,2 0,8

2

n = 3 ; x = 2

CTPT của X là : 3 6 2C H O

Do X phản ứng với 2Cu(OH) cho dung dịch màu xanh lam nên CTCT của X

là : 2 3CH (OH) CH(OH) CH

2 2Cu(OH) x Cu(OH)

1n n 0,05mol m 4,9g

2 đáp án B

Page 52: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

55

Câu 4 : Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở với 2 4H SO đặc thu

được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy

hoàn toàn thu được 8,96 lít khí 2CO và 7,2 gam 2H O . Hai ancol đó là :

A. 2 5C H OH và

3 5 C H OH B.2 5C H OH và

3CH OH

C. 3CH OH và

3 7C H OH D.3CH OH và

3 5 C H OH

Giải :

Gọi CTTQ của ete đem đốt cháy là x yC H O , số mol là a.

x y 2 2 2

y z yC H O (x )O xCO H O

4 2 2

Ta có : etem = (12x + y + 16z).a = 7,2 (a)

2COn = 0,4 = x.a (b)

2H On = 0,4 =

y.a

2 (c)

(a) ; (b) ; (c) x = 4 ; y = 8.

CTPT của ete :4 8C H O .CTCT: 3 2 2CH O CH CH CH Đáp án D.

Câu 5 : Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung

dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau

phản ứng thu được 22,4a lít khí 2H (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X

là :

A. 2 6 4OH CH C H OH B. 6 4OH C H COOH

C. 3 6 3 2CH C H (OH) D. 6 4 3OH C H COOCH

Giải

Ta có : x NaOHn :n 1:1 . Các chất trong đáp án B, C, D tác dụng với NaOH

cho tỉ lệ 1 :2.

loại các đáp án B, C, D. Đáp án A.

Qua các bài toán trên ta thấy, các bài toán thuộc dạng biết và hiểu nhìn

chung ở mức độ đơn giản. Những bài tập tương tự có nhiều trong sách giáo

Page 53: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

56

khoa, sách bài tập hoặc giáo viên có thể tự xây dựng được. Do vậy, từ các

phần sau chúng tôi không trình bày chi tiết các bài tập nhóm biết và hiểu mà

chỉ tập trung vào các dạng toán vận dụng và vận dụng sáng tạo.

■ Bài toán phần Phenol.

a. Một số kiến thức cần nắm vững.

Hợp chất thơm A (không chứa chức axit hoặc este) tác dụng với NaOH

hoặc Na. Nếu A có n nhóm OH trên vòng benzen và m nhóm OH liên kết với

cacbon ở nhánh.

Phản ứng của A với Na :

n m n m 22R(OH) 2(n m)Na 2R(ONa) (n m)H

2H

A

n n mn m

n 2

số nhóm chức OH

Phản ứng của A với NaOH :

n m m n 2R(OH) nNaOH R(OH) (ONa) nH O

NaOH

A

nn

n . Từ n ta tính được m.

b. Bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư duy và giải theo phương

pháp chung.

Dạng Vận dụng:

● Phần tự luận

Bài 1 : Một hỗn hợp X gồm benzen, phenol và etanol. Lấy 142,2 gam hỗn

hợp X chia thành 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 vừa đủ để trung hòa dung dịch chứa 20 gam NaOH.

Page 54: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

57

- Phần 2 tác dụng với Na dư cho 6,72 lít 2H (đktc).

Xác định thành phần % về khối lượng của hỗn hợp X.

Giải

Gọi số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X: 6 6C H a mol ;

6 5C H OH b mol ;

2 5C H OH c mol, ta có :

6 5 6 5 2C H OH NaOH C H ONa H O

6 5 6 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2

2 5 2 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2

NaOH

20n 0,5 b

40

2H

6,72n 0,3

22,4 =

1

2(b + c) c = 0,1 mol.

Vậy : %6 5C H OH

0,5.94m .100% 33,05%

142,2

2 5C H OH

0,1.46%m .100% 3,23

142,2 %

6 6C H%m 100% - 33,05% - 3,23% = 63,72%

Bài 2 : Đốt 0,1 mol một hợp chất hữu cơ X thuộc loại poli phenol thu được

13,44 lít 2CO . Biết rằng 0,1 mol X tác dụng hết với 0,2 lít NaOH 1M. Xác

định CTCT của X.

Giải

Gọi CTTQ của X là : x y zC H (OH)

2O

x y z 2 2

yC H (OH) xCO H O

2

x y zC H (OH) + zNaOH x y zC H (ONa) + 2H O

Từ PTPƯ ta có :

Page 55: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

58

2COn = x.0,1 = 0,6 x = 6

2H On = z.0,1 = 0,2 z = 2

Vậy CTCT của X là : 6 4 2C H (OH) .

Bài 3 : Hỗn hợp gồm phenol và stiren phản ứng vừa đủ với 300 gam dung

dịch nước Brom nồng độ 3,2%. Để trung hòa hỗn hợp thu được cần dùng 14,4

ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,11g /ml). Tính thành phần phần trăm về khối

lượng của hỗn hợp ban đầu.

Giải

Gọi số mol của 6 5C H OH là a,

6 5 2C H CH CH là b, ta có :

6 5 2 6 5 3C H OH 3Br C H (OH)Br 3HBr (1)

6 5 2 2 6 5 2C H CH CH Br C H CHBr CH Br (2)

6 5 3 6 5 3 2C H (OH)Br NaOH C H (ONa)Br H O (3)

6 5 2 6 5 2C H CHBr CH Br 2NaOH C H CHOH CH OH 2NaBr (4)

Ta có ; 2Brn 3a b 0,06 (a)

NaOHn a 2b 0,04 (b)

Giải 2 phương trình được: a = 0,016 mol ; b = 0,012 mol.

%6 5C H OH

0,016.94m .100%

0,016.94 0,012.104

= 54,65% ; %

6 5 2C H CH CHm = 45,35%.

Bài 4 : Axit picric (2,4,6 Tri nitro phenol) được điều chế bằng cách cho

phenol tác dụng với hỗn hợp 3HNO đặc và 2 4H SO đặc(xúc tác).Cho 141 gam

phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 800 gam dung dịch 3HNO 63% và 750 gam

dung dịch 2 4H SO đậm đặc. Tính khối lượng của Axit picric sinh ra.

Giải

PTPƯ : 2 4H SO ®Æc

6 5 2 6 3 2 3 2C H OH 3HO-NO C H OH(NO ) 3H O

Ta có : phenoln 1,5 mol ; 3HNOn 8 mol

axit picric

n 1,5 mol. Vậy axit picric

m 343,5 gam.

Page 56: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

59

● Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với

Na dư, thu được 2,24 lít khí 2H ở đktc. Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với

m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là :

A. 7,0 B. 14,0 C. 10,5 D.21

Giải

2 5 2 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2

6 5 6 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2

6 5 6 5 2C H OH NaOH C H ONa H O

Ta có : 2H

2,24n 0,1

22,4 mol

hh Xn 0,2 mol.

6 5C H OH NaOHn n 0,1 mol

2 5C H OHn 0,1 mol

Vậy m = 0,1.(46 + 94) = 14g Đáp án B.

Câu 2 : Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung

dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản

ứng thu được 22,4a lít khí 2H ở đktc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. 3 6 3 2CH C H (OH) B. 6 4 3HO C H COOCH

C. 2 6 4HO CH C H OH D. 6 4 3HO C H COOCH

Giải

Ta có : 2H

22,4an

22,4 = a mol

a mol X + Na a mol 2H X có 2 nguyên tử H linh động.

a mol X + amol NaOH X có 1 nguyên tử H linh động thuộc nhóm OH

phenol hoặc nhóm –COOH. Vậy nguyên tử H còn lại thuộc nhóm –OH ancol.

Đáp án C.

Page 57: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

60

Câu 3 : Lấy 12,2 gam hợp chất A (đồng đẳng của phenol) phản ứng với dung

dịch 2Br thu được 35,9 gam hợp chất B chứa 3 nguyên tử brom. CTPT của A

là :

A. 6 5C H OH B.

7 7C H OH

C.8 9C H OH D.

9 11C H OH

Giải

Gọi CTPT của A là : n 2n 6C H O

( n6)

n 2n 6 2 n 2n 9 3C H O 3Br C H OBr HBr

Từ PTPƯ ta có : 12,2 35,9

14n 10 14n 247

n = 8 Đáp án C.

Dạng Vận dụng sáng tạo:

● Phần tự luận

Bài 1 : Đốt cháy 5,8 gam chất A ta thu được 2,65 gam 2 3Na CO , 2,25 gam

2H O và 12,1 gam 2CO .

a. Xác định CTPT của A, biết rằng một phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi.

b. Cho khí 2CO sục vào dung dịch chất A thu được chất B là một dẫn xuất

của benzen. Để trung hòa b gam hỗn hợp gồm B và một đồng đẳng tiếp theo

(C) của B cần dùng 200 gam dung dịch NaOH nồng độ6b

%31

. Tính tỉ lệ số

mol B và C trong hỗn hợp.

c. Cho B tác dụng với hỗn hợp 3HNO đặc dư và 2 4H SO đặc, thu được chất T.

Cho 18,32 gam T vào một bình chịu áp suất, dung tích không đổi 560 3cm , và

làm nổ chất T ở o1911 . Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó, biết rằng sản

phẩm nổ là hỗn hợp CO, 2CO , 2N , 2H và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí

thuyết là 10%.

Giải

Page 58: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

61

a. x y tC H ONa 2O 2 2 2 3

y txCO H O Na CO

2 2

a mol x 0,5y 0,5t

ta có : Am = (12x + y + 16 + 23t)a = 5,8

2COn = xa = 0.275

2H On = 0,5ay = 0,125

2 3Na COn = 0,5at = 0,025

Giải 4 phương trình trên ta được : x = 6 ; y = 5 ; t = 1 ; a = 0,05.

CTPT của A là : 6 5C H ONa

b. 6 5 2 2 6 5 3C H ONa CO H O C H OH NaHCO

Vậy B là 6 5C H OH , C là đồng đẳng kế tiếp của B C là 3 6 4CH C H OH .

6 5 6 5 2C H OH NaOH C H ONa H O

3 6 4 3 6 4 2CH C H OH NaOH CH C H ONa H O

Gọi số mol của B, C lần lượt là : x và y. Ta có :

NaOHn = 200.6b 0,3b

100.31.40 31 = x + y

B Cm m   94x + 108y = b

y = 2x. Vậy B C n : n = 1 : 2

c. 2 4H SO

6 5 2 6 3 2 3 2C H OH 3HO-NO C H OH(NO ) 3H O

(T) 6 3 7 3C H O N

Ta có : T

18,32n 0,08

229 mol

Phản ứng nổ : 6 3 7 3 2 2 22C H O N 3N 3H 10CO 2CO

Tổng số mol các khí sinh ra : (3 3 10 2).0.08

n 0,722

mol

Áp suất lí thuyết : nRT 0,72.22,4.(273 1911)

P 2304V 273.0,56

amt

Page 59: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

62

Áp suất thực tế : P’ = 90

100 .P = 2073,6 amt.

Bài 2 : Một hỗn hợp X gồm benzen, phenol và etanol. Lấy 142,2 gam hỗn

hợp và chia làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1 vừa đủ để trung hòa dung dịch chứa 20 gam NaOH

Phần 2 tác dụng với Na dư cho 6,72 lít 2H (đktc)

a. Xác định thành phần về số mol của hỗn hợp.

b. Lấy 71,1 gam hỗn hợp X với thành phần như trên và tách toàn bộ lượng

phenol ra khỏi hỗn hợp. Cho lượng phenol này tác dụng với 63 gam 3HNO .

Phản ứng hoàn toàn tạo ra 1 sản phẩm thế duy nhất chứa 18,34% N. Tính số

mol 3HNO còn lại.

Giải

Gọi số mol mỗi chất trong hỗn hợp X là :

6 5C H OH : a mol ;

2 5C H OH : b mol ; 6 6C H : c mol

Ta có : 94a + 46b + 78c = 142,2 (a)

PTPƯ của X với NaOH :

6 5 6 5 2C H OH NaOH C H ONa H O (1)

6 5C H OH NaOH

a 20n n

2 40 0,5 mol. a = 1 (b)

6 5 6 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2 (2)

2 5 2 5 2

1C H OH Na C H ONa H O

2 (3)

Mà : 2H

6,72 bn 0,3 0,25

22,4 4 b = 0,2 mol. (c)

Từ (a), (b), (c) c = 0,5 mol.

b. Trong 142,2 gam X có 1 mol phenol Trong 71,1 gam X có 0,5 mol

phenol.

6 5 3 6 5 x 2 x 2C H OH xHNO C H (OH)(NO ) xH O (4)

Page 60: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

63

%N trong sản phẩm = 14x.100

94 45x = 18,34 x = 3.

Phản ứng: 2 4H SO

6 5 2 6 3 2 3 2C H OH 3HO-NO C H OH(NO ) 3H O

0,5 1,5

3HNOn (dư) = 10 – 1,5 = 8,5 mol.

● Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có CTPT là 7 8 2C H O ,

tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư,

số mol 2H thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng

được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. CTCT thu gọn của X là :

A. 6 5 2C H CH(OH) B. 6 4 2HOC H CH OH

C. 3 6 3 2CH C H (OH) D. 3 6 4CH OC H OH

Giải

Gọi m, n lần lượt là số nhóm OH liên kết với C ở nhánh và số nhóm OH liên

kết trực tiếp với vòng benzen.

PTPƯ : n m n m 22R(OH) 2(n m)Na 2R(ONa) (n m)H

n m n 2R(OH) nNaOH 2R(ONa) nH O

Ta có : 2H

X

n n m1 n m 2

n 2

Mà : NaOH

A

nn 1

n m = 1 ; n = 1.

Vậy trong CTCT của X có 1 nhóm OH gắn trên nhánh và 1 nhóm OH gắn

trên vòng benzen. Đáp án B.

Page 61: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

64

Câu 2 : Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng

2CO thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1

mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. 2 5 6 4C H C H OH B.

6 4 2HOC H CH OH

C. 2 6 4HOCH C H COOH D.

6 4 2C H (OH)

Giải

x y z 2 2 2

y z yC H O (x )O xCO H O

4 2 2

Theo đề bài ta có : 2COm 35,2 0,1.x.44<35,2 x<8.

Mà 1 mol X tác dụng với 1 mol NaOH trong cấu tạo X có 1 nguyên tử H

linh động nằm trong chức –OH hoặc –COOH.

Dựa vào các đáp án ta thấy 2 5 6 4C H C H OH phù hợp Đáp án A.

c. Các bài toán tự luyện chương ancol – phenol.

● Phần trắc nghiệm.

Bài 1: Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy

thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m (gam) muối natri. Giá trị của m bằng

A. 1,93 B. 2,93 C. 1,9 D. 1,47

Đáp án: C

Bài 2: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng

vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung

dịch Z thì thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m bằng

A. 3,61 B. 4,7 C. 4,76 D. 4,04

Đáp án: B

Bài 3: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai ancol M và N được hỗn

hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2.

Vậy, khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là

A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g

Đáp án: B

Page 62: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

65

Bài 4: Đun nóng 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc

ở 140oC thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau

và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của 2 ancol là

A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH

C. C2H5OH và C3H7OH D. Kết quả khác

Đáp án: A

Bài 5: Để xác định độ ancol của một loại ancol etylic (X) người ta lấy 10 ml

ancol X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ ancol

của X, biết dancol = 0,8 (g/ml)

A. 87,5o B. 85,7

o C. 91

o D. 92,5

o

Đáp án: B

●Phần tự luận.

Bài 1: Cho 2 mol ancol A mạch hở tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lít khí

(đktc). Biết, 5,8 gam A chiếm thể tích bằng thể tích của 4,4 gam khí CO2

trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT và CTCT của A.

Đáp số: C3H5OH ; CH2 = CH - CH2OH.

Bài 2: Một ancol no, đa chức X mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH

trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam ancol trên phản ứng với lượng dư Na, thu

được 2,24 lít khí (đktc).

a) Lập biểu thức liên hệ giữa n và m.

b) Cho n = m + 1, tìm công thức phân tử của ancol X, từ đó suy ra công thức

cấu tạo của nó.

Đáp số: (7n + 1) = 11m ; CTCT X: CH3 - CH(OH) - CH2OH

Bài 3: Đun nóng một hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở A, B với H2SO4

đặc ở 140oC thu được hỗn hợp ba ete. Đốt cháy 10,8 gam một ete trong số ba

ete trên thu được 26,4 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Xác định CTPT và CTCT

của A và B.

Đáp số: A: CH3OH ; B: CH2 = CH - CH2OH.

Page 63: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

66

Bài 4: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol A. Đốt cháy cùng số mol mỗi

ancol thì lượng H2O sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ ancol

kia. Xác định CTPT và CTCT của A. Biết rằng, khi đun nóng hỗn hợp 2 ancol

trên với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 olefin.

Đáp số: C4H9OH ;

CTCT: (CH3)3C - OH ; CH3-CH2-CH2-CH2OH ; (CH3)2CH - CH2OH

Bài 5: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy

hỗn hợp A cần 21,28 lít oxi (đktc) thu được 35,2 gam và 19,8 gam H2O. Nếu

cho hỗn hợp A tác dụng hết với Na thì thu được 8,96 lít H2 (đktc). Xác định

CTPT, CTCT và gọi tên X.

Đáp số: C3H8O3 ; CH2OH - CHOH - CH2OH.

2.2.2. Bài toán chương Anđehit – Xeton, Axit cacboxylic

■ Bài toán phần Anđehit - Xeton.

a. Một số kiến thức cần nắm vững

Phản ứng cộng của anđehit:

oNi, t

n 2n 2 2k m m 2 n 2n 2 m 2 mC H (CHO) (k m)H C H (CH OH)

-2H anđehitn n anđehit no, đơn chức.CTTQ là : n 2n 1C H CHO hay

m 2m 2C H O với m = n + 1.

-2Hn > anđehitn anđehit ban đầu không phải là no, đơn chức.

Phản ứng tráng gương:

o

3,NH t

a 2 aR(CHO) aAg O R(COOH) 2Ag

-Số nhóm CHO = 1

2.

Ag

anđehit

n

n

-Ag

anđehit

n

n= 2 anđehit là đơn chức.

-Ag

anđehit

n

n= 4 anđehit là HCHO hoặc anđehit 2 chức 2R(CHO)

Phản ứng đốt cháy :

Page 64: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

67

- Nếu 2COn =

2H On anđehit là no đơn chức.

- Nếu 2COn >

2H On không phải là anđehit no đơn chức.

- Không có trường hợp 2COn <

2H On .

b. Bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư duy và giải theo phương

pháp chung.

Dạng Vận dụng:

● Phần tự luận

Bài 1 : Cho 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản

ứng cộng vừa đủ với 1,12 lít 2H (đktc).

a. Tính số gam mỗi anđehit trong hỗn hợp.

b. Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72

gam hỗn hợp trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn

toàn thu được 10,152 gam bạc. Tìm CTCT của B.

Giải

a. Gọi số mol của 2 3C H CHO là x mol ; của 3CH CHO là y mol.

PTPƯ : oNi, t

2 3 2 2 5 2C H CHO 2H C H CH OH

oNi, t

3 2 3 2CH CHO H CH CH OH

Ta có : 2Hn = 2x + y = 0,05

hhm = 56x + 44y = 1,72

x = 0,015 mol ; y = 0,02 mol

Vậy 2 3C H CHOm = 56.0,015 = 0,84 gam ;

3CH CHOm 44.0,02 = 0,88 gam.

b. Gọi CTTQ của B là RCHO số mol là z.

PTPƯ : 3dd NH

2 3 2 2 3C H CHO Ag O C H COOH 2Ag

3dd NH

3 2 3CH CHO Ag O CH COOH 2Ag

3dd NH

2RCHO Ag O RCOOH + 2Ag

Page 65: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

68

Ta có : nAg = 0,07 + 2z = 10,152

108 z = 0,012 mol.

(R + 29). 0,012 = 0,696 R = 29 (2 5C H ). Vậy B là : 2 5C H CHO .

Bài 2 : Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm

chức). Biết 0,1 mol X sau khi hiđro hóa hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6

gam Na. Mặt khác 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch 3AgNO trong 3NH

tạo ra 43,2 gam Ag. Xác định CTCT của X.

Giải :

X chỉ chứa 1 loại nhóm chức, có phản ứng tráng gương nên X là anđehit.

oNi,t

m 2 2 mR(CHO) mH R(CH OH) (1)

2 m 2 m 2

mR(CH OH) mNa R(CH ONa) H

2 (2)

3, 3ddAgNO ,NH

mR(CHO) 2mAg

(3)

Ta có : Na

4,6n

23 = 0,2 = m.0,1 m = 2.

Ag

43,2n 0,4

108 = 2m =

5,8

R 29m

Thay m = 2 R = 0. Vậy X là CHO – CHO.

Bài 3 : Cho 10,5 gam anđehit mạch thẳng X có công thức aR(CHO) thực hiện

phản ứng tráng gương (hiệu suất 100%). Lấy lượng bạc thu được hòa tan

hoàn toàn trong 2 4H SO đặc nóng, thu được khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn

trong dung dịch NaOH thì thu được 12,6 gam muối trung hòa và 5,2 gam

muối axit. Xác định CTPT của X, biết phân tử khối của X nhỏ hơn 130 đvC.

Giải

Gọi số mol của X là : x mol. ( RM + 29n)x = 10,5 (a)

o

3,NH t

n 2 nR(CHO) nAg O R(COOH) 2nAg

2 4(đ) 2 4 2 22Ag 2H SO Ag SO SO 2H O

2 2 3 2SO 2NaOH Na SO H O

Page 66: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

69

2 3SO NaOH NaHSO

2 2 3 3SO Na SO NaHSOn n n = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol nx = 0,15 (b)

Từ (a) và (b) RM .x = 6,15

Vậy RM x 6,15

nx 0,15 RM = 41n

n = 1 RM = 41 X là 3 5C H CHO ( M = 70 < 130) nhận.

n = 2 RM = 82 X là 6 10 2C H (CHO) ( M = 140 > 130) loại.

Vậy CTPT của X là : 4 6C H O

Bài 4 : Cho hỗn hợp A gồm 2 anđehit 1A và 2A là đồng đẳng kế tiếp nhau.

Đốt cháy 1A tạo ra

2CO và 2H O với tỉ số mol là 1 : 1. Trong 1A có 53,33%

oxi về khối lượng. Mặt khác oxi hóa m (gam) hỗn hợp A thu được (m + 32)

gam hỗn hợp B gồm 2 axit tương ứng. Nếu cho m (gam) hỗn hợp A phản ứng

với dung dịch 3AgNO (dư) trong 3NH thu được 51,84 gam Ag. Tính m .

Giải

Gọi CTTQ của 1A là x y zC H O .

x y z 2 2 2

y z yC H O (x )O xCO H O

4 2 2 (1)

Ta có : x 1

0,5y 1 y = 2x (a)

16z 16z 53,33

12x y 14x 46,67

x = z. (b)

Vậy 1A là HCHO ; 2A là 3CH OH

Gọi số mol của 1A ; 2A lần lượt là x và y mol, Am = 30x + 44y (c)

ot ,xt

2

1HCHO O HCOOH

2 (2)

ot ,xt

3 2 3

1CH CHO O CH COOH

2 (3)

ta có : Bm = 46x + 60y = m + 3,2 (d)

Page 67: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

70

từ (c) và (d) x + y = 0,2 (e)

HCHO 4Ag

3CH CHO 2Ag

Ag

51,84n = 0,48 4x 2y

108 (g)

Từ (e) và (g) x = 0,04 ; y = 0,16 m = 30.0,04 + 44.0,16 = 8,24 g.

Bài 5 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,05 mol một anđehit đơn chức và

0,05 mol một xeton đơn chức. Thu toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hết

vào bình nước vôi trong dư, thì khối lượng bình tăng 12,4 gam và khi lọc thu

được 20 gam kết tủa. Xác định CTCT của anđehit và xeton.

Giải

Gọi CTTQ của anđehit đơn chức là : x yC H O(x 1;y 1)

xeton đơn chức là : n mC H O(n 3) , ta có :

x y 2 2 2

4x y 2 yC H O O xCO H O

4 2

n m 2 2 2

4n m 2 mC H O O nCO H O

4 2

2 2 3 2CO Ca(OH) CaCO H O

2 3CO CaCOn n = 0,2 = 0,05x + 0,05n x + n = 4

2 2CO H Om m 12,4

44.0,2 + 18(y m

0,05 0,052 2

) = 12,4 y + m = 8

Kết hợp với điều kiện x 1;y 1 và n 3 ta được : x = 1 ; n = 3

y = 2 ; m = 6

Vậy CTCT của anđehit là : HCHO và của xeton là : 3 3CH COCH

● Phần trắc nghiệm

Page 68: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

71

Câu 1 : Cho 0,1 mol anđehit X mạch thẳng (XM <100) tác dụng vừa đủ với

0,3 mol 2H (Ni, ot ) thu được hợp chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với

Na dư tạo thành 0,1 mol 2H . CTCT của X là :

A. OHC-2CH -CHO B. OHC-

2CH -2CH -CHO

C. OHC-CH=CH-CHO C. OHC-CC-CHO

Giải :

Gọi CTTQ của anđehit X là : n 2n 2 2k m mC H (CHO)

PTPƯ : oNi, t

n 2n 2 2k m m 2 n 2n 2 m 2 mC H (CHO) (k m)H C H (CH OH)

2Hn = 0,1.(k + m) = 0,3 k + m = 3

n 2n 2 2k m m n 2n 2 m 2 m 2

mC H (CHO) mNa C H (CH ONa) H

2

2Hn = 0,1.

m

2 = 0,1

Vậy m = 2 k = 1. X có 2 chức CHO và 1 liên kết C=C Đáp án C.

Bài 2 : Cho 34 gam hỗn hợp X gồm etanal và B (là đồng đẳng của etanal) tác

dụng vừa đủ với 10,08 lít 2H ( o0 C, 2atm) với Ni xúc tác. Biết số mol

2H tác

dụng với etanal bằng 5

4 số mol

2H tác dụng với B. Công thức của B là :

A. HCHO B. 2 3C H CHO

C. 3CH CHO D. 2 5C H CHO

Giải

Gọi số mol 3CH CHO là a mol ;CTTQ của B là : n 2n 1C H CHO b mol.

PTPƯ : 3 2 3 2CH CHO H CH CH OH

n 2n 1 2 n 2n 1 2C H CHO H C H CH OH

Ta có : 2Hn =

2.10,08.2730,9

22,4.273 = a + b và a =

5b

4

a = 0,5 mol , b = 0,4 mol

Page 69: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

72

Xm = 0,5.44 + 0,4.

BM BM = 30. Vậy B là HCHO Đáp án A.

Câu 3: Cho 1,74 gam một ankanal phản ứng hoàn toàn với 3AgNO (dư) trong

3NH thu được 6,48g Ag. Tên gọi của ankanal là :

A. Etanal B. Metanal C. Propanal D. Butanal

Giải :

o3NH ,t

2RCHO Ag O RCOOH + 2Ag

RCHO

1 6,48n .

2 108 = 0,03

RCHO

1,74M 0,058

0,03 mol. anđehit đó là : 2 5C H CHO Đáp án C.

Câu 4 : Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam

axit tương ứng. Công thức của anđehit là :

A. HCHO B. 2 3C H CHO

C. 2 5C H CHO D. 3CH CHO

Giải :

Ta có Om (phản ứng) = 3 – 2,2 = 0,8 gam. On (phản ứng) = 0,8

16= 0,05 mol

anđehitn = On (phản ứng) = 0,05 mol.

Vậy anđehit

2,2M

0,05 = 44 anđehitt là : 3CH CHO Đáp án D.

Dạng Vận dụng sáng tạo:

● Phần tự luận.

Bài 1 : Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng 2H ta thu được hỗn hợp 2

ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với 2 4H SO đặc thì thu được hỗn hợp 2

olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết hỗn hợp 2 olefin này thu được 3,52

gam 2CO .

Page 70: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

73

a. Xác định CTPT của 2 anđehit.

b. Tính khối lượng của các anđehit.

Giải

a. Vì 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp 2 anđehit ban đầu cũng là đồng đẳng kế

tiếp của nhau.

Gọi CTPTTB của 2 anđehit là : n 2n

C H O số mol là a.

PTPƯ : oNi, t

2n 2n n 2n 1C H O H C H OH

o

2 4H SO , 170 C

2n 2n 1 n 2nC H OH C H H O

2 2 2n 2n

3nC H O nCO nH O

2

Ta có : hhm = (14 n + 16)a = 1,6

2CO

3,52n

44 0,08 = n .a

a = 0,03 ; n = 2,7

Vậy CT của 2 anđehit là : 3CH CHO và 2 5C H CHO

b. Gọi số mol của 3CH CHO là x mol ; 2 5C H CHO là y mol

Ta có : x + y = 0,03

44x + 58y = 1,6

x = 0,01 mol ; y = 0,02 mol.

Vậy khối lượng của 3CH CHO : 0,01.44 = 0,44 g

khối lượng của 2 5C H CHO : 1,6 – 0,44 = 1,16 g.

Bài 2 : Chuyển hóa hoàn toàn 4,2 gam anđehit A mạch hở bằng phản ứng với

dung dịch 3AgNO trong 3NH thu được hỗn hợp muối B. Nếu cho lượng Ag

tạo thành tác dụng với 3HNO tạo ra 3,792 lít khí 2NO ( o27 C và 740mmHg).

Tỉ khối hơi của A so với 2N < 4. Mặt khác, khi cho 4,2 gam A tác dụng với

0,5 mol 2H (Ni, ot ) thu được chất C với hiệu suất 100%.

a. Tìm công thức của A, B, C.

Page 71: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

74

b. Tính khối lượng của hỗn hợp muối B, biết rằng các chất trong B đều có khả

năng tác dụng được với NaOH tạo ra 3NH .

Giải

a. Gọi CTTQ của A là : zR(CHO)

PTPƯ :

z 3 3 2 4 z 4 3R(CHO) 2zAgNO 3zNH zH O R(COONH ) 2NH NO 2zAg

3 3 2 2Ag 2HNO AgNO NO H O

Ta có : Agn =

2NOn = 0,15

zR(CHO) Ag

1n n

2z =

0,075

z

zR(CHO)

0,075M 4,2 :

z = 56z < 28.4 = 112 z < 2.

Vậy z = 1 A là RCHO có RCHOM = 56

RM = 27. CTPT của A là : 2 3C H CHO

Hỗn hợp muối B gồm : 2 3 4C H COONH , 4 3NH NO , và có thể có 3AgNO (dư)

PTPƯ hiđro hóa A :

oNi,t

2 3 2 2 5 2C H CHO 2H C H CH OH

Công thức của C là : 3 7C H OH

b. Vì các chất trong B tác dụng với dung dịch NaOH tạo 3NH nên B không

có 3AgNO .

Vậy khối lượng hỗn hợp muối B là :

2 3 4 4 3B C H COONH NH NOm m m = 89.0,075 + 80.2.0,075 = 18,675 g.

Bài 3 : A là hỗn hợp anđehit fomic và anđehit axetic.

a. Oxi hóa m gam hỗn hợp A bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit tương ứng

(hỗn hợp B). Tỉ khối hơi của B so với A bằng 14

97. Tính % khối lượng mỗi

anđehit trong hỗn hợp A.

Page 72: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

75

b. Khi oxi hóa 1m gam hỗn hợp A bằng oxi (xt) ta thu được (

1m + 1,6) gam

hỗn hợp B. Còn nếu cho 1m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch

3AgNO (dư) trong 3NH thì thu được 25,92 gam Ag. Tính % khối lượng của 2

axít trong hỗn hợp B.

Giải

a. HCHO + 2

1O

2HCOOH

3 2 3

1CH CHO O CH COOH

2

Gọi số mol của HCHO là x ; của 3CH CHO là y.

BA

46x 60y 145d

30x 44y 97

x = 5y.

VậyHCHOm = 150y ;

3CH CHOm 44y

%HCHO = 150y

150y 44y.100% = 77,3% ; % 3CH CHO = 22,7%.

b. Theo định lượng bảo toàn khối lượng :

2Om = ( 1m + 1,6 ) – 1m

2O

1n

2 (x + y) = 0,05(x + y) = 0,1 mol. (a)

3 3 2 4 2 3 4 3HCHO 4AgNO 6NH 2H O (NH ) CO 4NH NO 4Ag

3 3 3 2 3 4 4 3CH CHO 2AgNO 3NH H O CH COONH 2NH NO 2Ag

Ag

25,92n

108 0,24 = 4x + 2y (b)

Kết hợp (a) và (b) ta có : x = 0,02 ; y = 0,08.

Bm = 0,02.46 + 0,08.60 = 5,72 g

Vậy % HCHOm = 0,02.46

5,72.100% = 16,08% ; %

3CH CHOm = 83,92%.

Page 73: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

76

Bài 4 : Đốt cháy hoàn toàn p gam hỗn hợp A gồm hai chất X, Y là đồng đẳng

của anđehit fomic được 14,08 gam 2CO . Mặt khác cho p gam A phản ứng hết

với dung dịch 3AgNO (dư) trong 3NH thu được 25,92 gam Ag.

a. Tính p.

b. Xác định công thức của X, Y. Biết rằng tỉ khối hơi của X và Y so với 2N

đều bé hơn 3.

Giải

a. Gọi CTTQ của X là n 2nC H O , x mol

Y là m 2mC H O , y mol. Ta có :

Am = (14n + 16)x + (14m +16)y = p (a)

n 2n 2 2 2

3n 1C H O O nCO nH O

2

m 2mC H O + 2 2 2

3m 1O mCO mH O

2

2COn = nx + my = 0,32 (b)

n 2n 3 3 2 n 1 2n 1 4 4 3C H O 2AgNO 3NH Ag H O C H COONH 2NH NO 2Ag

m 2m 3 3 2 m 1 2m 1 4 4 3C H O 2AgNO 3NH Ag H O C H COONH 2NH NO 2Ag

Agn = 2x + 2y = 25,92

108= 0,24 (c)

Từ (a), (b), (c) thu được :

p = (14n + 16)x + (14m +16)y = 14.( nx + my) + 16.(x + y )

p = 0,32.14 + 0,12.16 = 6,4 gam.

b. Từ (a) và (b) ta có : y = 0,32 0,12n

m n

với 0 < y < 0,12

y > 0 n < 2,5 vậy n = 1 hoặc n = 2.

y < 0,12 m > 2,6 vậy m = 3,4,5....

vì X YM ;M < 28.3 = 84 và X, Y là đồng đẳng của HCHO n = 2.

Vậy ta có 2 cặp nghiệm :

Page 74: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

77

X : 3CH CHO , Y :

3 7C H CHO

X : 3CH CHO , Y : 2 5C H CHO

● Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí 2H (xúc tác Ni) đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được 1 hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít

(các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ). Ngưng tụ Y thu được

chất Z, cho Z tác dụng với Na sinh ra 2H có số mol bằng số mol Z đã phản

ứng. X là anđehit :

A. không no ( chứa 1 nối đôi C=C), hai chức.

B. no, hai chức.

C. không no ( chứa 1 nối đôi C=C), đơn chức

D. no,đơn chức.

Giải :

Ta có : hhV ( ban đầu) =

XV + 2HV = V + 3V = 4V (lít)

hh sau

V (hh Y) = 2V (lít)

Độ giảm thể tích sau phản ứng : V = 4V – 2V = 2HV (phản ứng).

Gọi CTTQ của anđehit là : n 2n 2 2k m mC H (CHO)

oNi, t

n 2n 2 2k m m 2 n 2n 2 m 2 mC H (CHO) (k m)H C H (CH OH) (1)

n 2n 2 m 2 m n 2n 2 m 2 m 2

mC H (CH OH) mNa C H (CH ONa) H

2 (2)

Từ PTPƯ (1) 2H

anđehit

V 2V2

V V hay k + m = 2

Từ PTPƯ (2) 2Hn = n.z hay

m1

2 m = 2 ; k = 0.

Vậy X là anđehit no 2 chức Đáp án B.

Câu 2 : X là hỗn hợp gồm 2H và hơi của 2 anđehit( no, đơn chức, mạch hở,

phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4) có tỉ khối hơi so với heli là 4,7.

Page 75: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

78

Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là

9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được Vlít

2H (đktc). Giá trị lớn nhất của V là :

A. 22,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44

Giải

Ta có : XM = 4,7.4 = 18,8 ; YM = 9,4.4 = 37,6.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : X Ym m

2.18,8 = 37,6. Yn Yn = 1.

Trong phản ứng cộng 2H của anđehit số mol hỗn hợp giảm chính là số mol

2H tham gia phản ứng 2Hn = 2 – 1 = 1 mol

Sơ đồ phản ứng :

2H Na

2 2

1RCHO RCH OH H

2

2HV = 0,5.22,4 = 11,2 lít Đáp án C.

Câu 3 : Cho 8 gam hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của

anđehit fomic tác dụng với dung dịch 3AgNO (dư) trong 3NH thu được

32,4gam kết tủa Ag. CTPT của 2 anđehit là :

A. HCHO và 3CH CHO B. 3CH CHO và 2 5C H CHO

C. 2 5C H CHO và 3 7C H CHO D. 3 7C H CHO và 4 9C H CHO .

Giải

Gọi CTPTTB của 2 anđehit no đơn chức là : n 2n 1

C H CHO

PTPPƯ : o

3NH ,t

2n 2n 1 n 2n 1C H CHO Ag O C H COOH 2Ag

hh Ag

1n n

2 =

1.0,3

2= 0,15

hh

8M

0,15 = 53,33 n = 1,67.

Vậy 2 anđehit là : 3CH CHO và 2 5C H CHO Đáp án B.

Page 76: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

79

Câu 4 : Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng

dư 3AgNO trong

3NH đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m

gam Ag bằng dung dịch 3HNO đặc, sinh ra 2,24 lít 2NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Công thức của X là :

A. 3 7C H CHO B. HCHO

C. 4 9C H CHO D. 2 5C H CHO

Giải

o

3NH ,t

2RCHO Ag O RCOOH 2Ag

3 3 2 2Ag 2HNO AgNO NO H O

anđehitn = 2NO

1n

2=

1

2.0,1 = 0,05

anđehit

3,6M

0,05 = 72. Vậy anđehit đó là : 3 7C H CHO Đáp án A.

Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được

0,36 gam 2H O . Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hóa m gam hỗn hợp

trên rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được a gam 2CO . Giá trị của A là :

A. 0,44 B. 0,88 C. 0,66 D. 0,448.

Giải

Gọi CTTQ của 2 anđehit no đơn chức là : n 2n

C H O .

Khi đốt cháy hỗn hợp anđehit no đơn chức ta có : 2 2CO H O

0,36n n 0,02

18

Khi hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp anđehit no đơn chức ta được hỗn hợp ancol

no đơn chức tương ứng. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có :

C(trong hh ancol) C(trong hh anđêhit)n n

2 2CO (do ®èt ancol) CO (do ®èt an®ehit)n = n

2COn = 0,02 mol

2CO (do ®èt ancol)m = 0,02 . 44 = 0,88 gam Đáp án B.

Page 77: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

80

■ Bài toán phần axit cacboxylic.

a. Một số kiến thức cần nắm vững.

Phản ứng của nhóm chức (– COOH).

- Tác dụng với kim loại kiềm :

m m 2R(COOH) 2mNa 2R(COONa) mH

số nhóm chức axit : m = 2H

axit

2n

n

- Phản ứng trung hòa :

m m 2R(COOH) mNaOH 2R(COONa) mH O

số nhóm chức axit : m = NaOH

axit

n

n

- Phản ứng với dung dịch muối :

m 2 3 m 2 22R(COOH) mNa CO 2R(COONa) mCO mH O

- Axit fomic có phản ứng tráng gương.

o

3NH ,t

2 2 2HCOOH Ag O CO H O 2Ag

Phản ứng đốt cháy.

-Nếu 2COn =

2H On axit no đơn chức. CTTQ là n 2n 2C H O

-Nếu 2COn >

2H On không phải là axit no đơn chức

Phản ứng este hóa.

nR(COOH)m + mR' (OH)n t, xt

Rn(COO)mnR'm + mnH2O

b. Bài toán hóa học theo mức độ nhận thức tư duy và giải theo phương

pháp chung.

Dạng Vận dụng:

● Phần tự luận

Bài 1 : Cho 100 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại

kiềm của axit đó tác dụng với 120ml dung dịch 2Ba(OH) 0,125M. Sau phản

Page 78: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

81

ứng thu được dung dịch B. Để trung hòa 2Ba(OH) dư trong B cần cho thêm

3,75g dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,4325 gam

muối khan. Mặt khác khi cho 100ml dung dịch A tác dụng với 2 4H SO dư, đun

nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở 1,12amt và o136,5 C).

a. Tính nồng độ mol /lít của các chất trong A.

b. Xác định CTCT của axit và muối trong A.

Giải

a. 2Ba(OH)n = 0,015 ; HCln = 0,015 ;

hoi axitn = 0,035.

Gọi CTTQ của axit là RCOOH số mol là x, và muối RCOOM số mol là y.

2 2 22RCOOH Ba(OH) (RCOO) Ba 2H O (1)

2Ba(OH) +2HCl 2BaCl + 2 2H O (2)

Theo (1), (2) : 2Ba(OH)n = RCOOH

1n

2+

1

2HCln

Hay: 0,015 = 1 1

x2 2

.0,015 x = 0,015

Khối lượng muối khan : 2 2RCOOM (RCOO) Ba BaClm m m = 5,4325

(R + 44 + M).y + (2R + 88 + 137).0,0075 + 208.0,0075 = 5,4325. (a)

A tác dụng với 2 4H SO

2 4 2 42RCOOM H SO 2RCOOH M SO

số mol hơi axit : hoi axit

n = x + y = 0,035 y = 0,02

Vậy M(RCOOH)

0,015C 0,15M

0,1 ; M(RCOOM)

0,02C 0,2M

0,1

b. Thế x, y vào (a) ta có : 7R +4M = 261 261 4M

R7

Nếu M = 7 ( Li) R = 33,3 ( loại)

Nếu M = 23 (Na) R = 24,1 ( loại)

Nếu M = 39 (K) R = 15 ( 3CH )

Vậy công thức các chất trong A là : 3CH COOH và 3CH COOK .

Page 79: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

82

Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một axit hữu cơ A, sản phẩm cháy được hấp

thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng 2 5P O và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí

nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88 gam. Mặt khác

để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M.

Xác định CTPT của axit.

Giải

Gọi CTTQ của axit là : x y zC H O , số mol là a, ta có :

x y z 2 2 2

y z yC H O (x )O xCO H O

4 2 2

Am = (12x + y + 16z).a = 0,44 (a)

2COn = 0,02 = x.a (b)

2H On = 0,02 =

y

2.a (c)

Từ (a), (b), (c) za = 0,01 x : y : z = 2 : 4 : 1

Vậy công thức đơn giản của axit là : 2 4 n(C H O)

Mặt khác : 0,05 mol axit tác dụng với 0,05 mol NaOHaxit là đơn chức.

CTPT là : 4 8 2C H O .

● Phần trắc nghiệm.

Câu 1 : Cho 5,3 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác

dụng với Na vừa đủ thu được 1,12 lít 2H (đktc). CTCT thu gọn của 2 axit là :

A. HCOOH và 3CH COOH B. 3CH COOH và 2 5C H COOH

C. 2 5C H COOH và 3 7C H COOH D. HCOOH và 3 7C H COOH

Giải

Gọi CTPTTB của 2 axit đó là : n 2n 1

C H COOH

2n 2n 1 n 2n 1

1C H COOH Na C H COONa+ H

2

Ta có : 2H

1,12n

22,4 = 0,05 axitn = 0,1 axit

5,3M 53

0,1

Page 80: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

83

14n 46 53 n = 0,5.

Vậy 2 axit là HCOOH và 3CH COOH Đáp án A.

Câu 2 : Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit caboxylic là đồng đẳng kế tiếp

nhau phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu

được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1gam hỗn hợp chất rắn

khan. Công thức của 2 axit là :

A. 2 4 2C H O và

3 4 2C H O B. 2 4 2C H O và

3 6 2C H O

C. 3 4 2C H O và 4 6 2C H O D. 3 6 2C H O và 4 8 2C H O

Giải

Ta có : NaOHn =

KOHn = 0,2.1 = 0,2 mol

16,4 g Axit + bazơ 31,1g muối + 2H O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

2H O X bazom m m – 31,1 = 16,4 + 0,2(40 + 56) – 31,1 = 4,5 gam

2H On = 0,25 axitn = 0,25

XM 65,6. Vậy công thức của 2 axit là : 2 4 2C H O và 3 6 2C H O .

Đáp án B.

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 9 gam axit cacboxylic A thu được 8,8 gam 2CO .

Để trung hòa cũng lượng axit này cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M. Tên

của A là :

A. axit axetic B. Axit propionic

C. Axit oxalic D. axit molonic.

Giải

Ta có : 2CO

8,8n

44 0,2 mol ; NaOHn = 0,2.1 = 0,2 mol.

Gọi CTTQ của axit là mR(COOH) số mol là a, ta có :

m m 2R(COOH) mNaOH 2R(COONa) mH O

x.m = 0,2 mol (a)

Page 81: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

84

Am = (

RM + 45m).x = 9 (b)

Từ (a), (b) RM = 0.

Vậy CTCT của A là : 2(COOH) axit oxalic Đáp án C.

Dạng Vận dụng sáng tạo:

● Phần tự luận

Bai 1 : Chia m gam hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở (có số

nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử) làm

ba phần bằng nhau :

- Phần 1 : tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa lượng

NaOH dư cần 150ml dung dịch 2 4H SO 0,5M.

- Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 3,136 lít 2CO (đktc) và 1,8 gam 2H O .

- Phần 3 : tác dụng hết với 6,4 gam dung dịch 2Br .

a. Xác định CTCT của 2 axit.

b. Tính m.

Giải

a. NaOHn = 0,1.2 = 0,2 mol ; 2 4H SOn = 0,15.0,5 = 0,075 mol.

2COn = 0,14 ;

2H On = 0,1 ; 2Brn = 0,04

Gọi CTTQ của 2 axit là : RCOOH và 1R COOH (giả thiết R < 1R )

Số mol của 2 axit trong 1/3 hỗn hợp tương ứng là a, b. Ta có :

Phần 1 : RCOOH + NaOH RCOONa + 2H O

Page 82: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

85

1R COOH + NaOH 1R COOH +

2H O

2 4 2 4 22NaOH H SO Na SO H O

a + b = 0,05 mol

Phần 2 : 2 2 2 2x y

y yC H O (x 1)O xCO H O

4 2

2COn x .0,05 = 0,14 x = 2,8

2H O

yn

2 = 0,1 y = 4

RCOOH phải là 3CH COOH , 1R COOH chưa no và có 4 nguyên tử H.

Phần 3 : Gọi số liên kết trong gốc 1R là p. PTPƯ của A với dung dịch

2Br :

1 2 1 2pR COOH pBr R Br COOH

b pb

ta có : 2Br

6,4n

160 = pb b =

0,04

p

nếu p = 1 thì b = 0,04 ;a = 0,01 và 1R phải chứa 1 nối đôi

1R COOH là 2CH CH COOH

Nếu p = 2 thì b = 0,02 ; a = 0,03 và 1R phải chứa 1 nối ba

1R COOH là 2CH C CH COOH

Vậy ta có 2 cặp axit thỏa mãn là : (1) 3CH COOH và 2CH CH COOH

(2) 3CH COOH và 2CH C CH COOH

b. Với cặp (1): 1m = 60.0,01 + 72.0,04 = 10,44g

Với cặp (2): 2m = 60.0,03 + 84.0,02 = 10,44g

Bài 2 : Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -

COOH) có khối lượng 16 gam, tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam

kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch

Page 83: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

86

2 3Na CO , thu được 22,6 gam muối. Tìm CTPT và số gam mỗi axit trong hỗn

hợp A.

Giải

Gọi CTTQ của 2 axit là : m

R(COOH)

2axit

16M

0,175 91,42. R + 45m = 91,42. (a)

2 3Na CO

m mR(COOH) R(COONa)

muôim = 0,175.(R + 67m ) = 22,6 R + 67m = 129,1 (b)

Từ (a) và (b) ta có : R = 14,47 ; m = 1,71

Vậy hỗn hợp A có : 1 axit no đơn chức n 2n 1C H COOH

( x mol)

1 axit no 2 chức m 2m 2C H (COOH) (y mol)

Ta có : x + y = 0,175. (c)

n 2n 1 2 2 2

3n 1C H COOH O (n 1)CO (n 1)H O

2

m 2m 2 2 2 2

3m 1C H (COOH) O (m 2)CO (m 1)H O

2

2 2 3 2CO Ca(OH) CaCO H O

3CaCOn =

2COn = (n+1)x + (m+2)y = 0,475

(nx + my) + x + 2y = 0,475 (d)

2axit

(14n 46)x (14m 90)yM 91,42

x y

14(nx + my) + (46x + 90y) = 16

32x + 60y = 9,35 (e)

Kết hợp (c) và (d) ta có : x = 0,05 ; y = 0,125. Thay vào (d) ta được :

2n + 5m = 12

Chỉ có 1 cặp nghiệm duy nhất phù hợp là : n = 1 và m = 2

Vậy CTPT của 2 axit là 3CH COOH và 2 2CH (COOH) .

Page 84: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

87

Số gam của 3CH COOH = 60.0,05 = 3 gam

Số gam của 2 2CH (COOH) = 104.0,125 = 13 gam.

● Phần trắc nghiệm.

Câu 1 : Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit caboxylic là đồng đẳng kế tiếp

nhau phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu

được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1gam hỗn hợp chất rắn

khan. Công thức của 2 axit là :

A. 2 4 2C H O và 3 4 2C H O B.

2 4 2C H O và 3 6 2C H O

C. 3 4 2C H O và 4 6 2C H O D. 3 6 2C H O và 4 8 2C H O

Giải

Ta có : NaOHn =

KOHn = 0,2.1 = 0,2 mol

16,4 g Axit + bazơ 31,1g muối + 2H O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

2H O X bazom m m – 31,1 = 16,4 + 0,2(40 + 56) – 31,1 = 4,5 gam

2H On = 0,25 mol axitn = 0,25 mol

XM 65,6 2 axit là : 2 4 2C H O và 3 6 2C H O Đáp án B.

Câu 2 : Hỗn hợp X gồm 2 axit caboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối

của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được a mol 2H O .Mặt

khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch 3NaHCO thì thu được

1,6a mol 2CO . Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là :

A. 46,67% B. 40,00% C. 25,41% D. 74,59%

Giải

Ta có : số nguyên tử H trung bình = 2H O

hhX

2n 2a

n 2 =2.

2 axit đều có 2 H đó là HCOOH và HOOC – COOH.

Page 85: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

88

Gọi số mol của 2 axit trong hỗn hợp X lần lượt là : x và y. Cho a = 1 mol, ta

có :

PTPƯ : 3 2 2HCOOH NaHCO HCOONa CO H O

2 3 2 2 2(COOH) 2NaHCO (COONa) 2CO 2H O

Xn x + y = 1

2COn = x + 2y = 1,6

x = 0,4 ; y = 0,6 Ym = 0,4.46 = 18,4 g ;

Zm = 0,6.90 = 54 g

Vậy %Y = 18,4

18,4 54.100% = 25,41% Đáp án C.

c. Các bài toán tự luyện chương : anđehit – axit caboxylic.

● Phần trắc nghiệm.

Câu1: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (xúc

tác) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng. Tỉ khối hơi của Y so với X là

a. Hỏi a biến thiên trong khoảng nào?

A. 1,12 < a < 1,36 B. 1,36 < a < 1,53

C. 1,36 < a < 1,64 D. 1,53 < a < 1,64

Đáp án: B

Câu 2: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn

toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi

chất lỏng và hòa tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8

gam. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

thu được 21,6 gam kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng tổng

hợp hiđro của HCHO là

A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g

Đáp án: C

Page 86: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

89

Câu 3: Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư

dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với

dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất

ở đktc). Công thức của anđehit là

A. CH3CHO B. HCHO

C. CH3CH2CHO D. CH2 = CHCHO

Đáp án: A

Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y

nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung

dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,784 lít CO2

(đktc). tên của Z là

A. anđehit acrylic B. anđehit butiric

C. anđehit propionic D. anđehit axetic

Đáp án: A.

Câu 5: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở,

phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun

nóng 2 mol X (xúc tác Ni) được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4.

Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na dư thì được V lít

khí H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là

A. 22,4 B. 13,44 C. 5,6 D. 11,2

Đáp án: D.

● Phần tự luận.

Bài 1: A là một hỗn hợp của anđehit fomic và anđehit axetic. Khi oxi hóa (có

xúc tác) m gam hỗn hợp A bằng oxi ta thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp B.

Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%. Còn nếu cho m gam hỗn hợp A tác

dụng với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 25,92 gam Ag kim loại. Tính %

khối lượng hai axit trong hỗn hợp B.

Đáp số: HCOOH: 16,08% ; CH3COOH: 83,92%.

Page 87: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

90

Bài 2: Chuyển hóa hoàn toàn 4,2 gam anđehit A mạch hở bằng phản ứng

tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư thu được hỗn hợp muối

B. Nếu cho lượng Ag này tác dụng với HNO3 đặc thu được 3,792 lít khí NO2

(ở 27oC và 740 mmHg). Tỉ khối của A so với N2 nhỏ hơn 4. Xác định công

thức cấu tạo của A.

Đáp số: CH2 = CH - CHO.

Bài 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol (ancol) no, đơn chức, kế tiếp

nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một

hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho

toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch

NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Tính m?

Đáp số: m = 7,8g.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức, đồng đẳng liên tiếp

thu được 2,2 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Cũng lượng hỗn hợp trên oxi há

hoàn toàn với CuO nung nóng được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với lượng

dư AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag. Xác định CTCT của hai ancol.

Đáp số: CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH

Bài 5: Một hỗn hợp gồm propenal và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn

toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ

sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 8,5 gam kết

tủa. Tìm CTCT của X.

Đáp số: CH3CHO

2.3. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất

chứa oxi) theo các mức độ nhận thức tư duy trong quá trình dạy học môn

Hóa học lớp 11 THPT.

Trong suốt quá trình dạy học đều có thể sử dụng bài toán hóa học. Khi

dạy học bài mới có thể dùng bài toán để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề,

Page 88: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

91

để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học

sinh học bài ở nhà.

Chúng tôi lựa chọn và sử dụng hệ thống bài toán hóa học đã được biên

soạn vào các hoạt động dạy học:

- Để hình thành kiến thức mới.

- Để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng của học sinh (giờ luyện tập).

- Để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh (giờ kiểm tra).

2.3.1. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư

duy trong việc hình thành kiến thức mới.

Các bài toán dùng khi lên lớp để hình thành kiến thức mới là các bài toán

ở dạng biết và hiểu .

Ví dụ: Khi dạy bài Ancol, chúng tôi sử dụng các bài toán dạng biết và

hiểu đã trình bày trong luận văn này, dưới hình thức phát phiếu bài tập cho

học sinh.

Phiếu bài tập số 1

Câu 1 : Bài 1 – Mục 2.2.1 – Dạng biết – Phần tự luận.

Câu 2 : Câu 3 – Mục 2.2.1 – Dạng biết – Phần trắc nghiệm.

Phiếu bài tập số 2

Câu 1 : Câu 2 – Mục 2.2.1 – Dạng hiểu – Phần trắc nghiệm

Câu 2 : Bài 4 – Mục 2.2.1 – Dạng biết – Phần tự luận

Câu 3 : Bài 1 – Mục 2.2.1 – Dạng hiểu – Phần tự luận

Các bài toán này giúp HS nắm vững các hóa tính cơ bản của ancol.

2.3.2. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư

duy để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng.

Thực tiễn dạy học tại trường phổ thông cho thấy việc sử dụng bài toán

hóa học để củng cố kiến thức mang lại hiệu quả cao vì nó giúp cho học sinh

khắc sâu kiến thức trọng tâm và rèn luyện kĩ năng hóa học. Trong các bài

luyện tập, ôn tập thì bài toán được lựa chọn chủ yếu dưới dạng vận dụng và

vận dụng sáng tạo. Có thể hệ thống các kiến thức cần nắm vững sau đó đưa

Page 89: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

92

ra các bài toán cho học sinh vận dụng hoặc có thể trình bày xen kẽ giữa việc

ôn kiến thức lí thuyết với các bài toán để vận dụng cho từng phần kiến thức.

Tùy thuộc vào từng chủ đề luyện tập, ôn tập mà giáo viên có thể sử dụng

phương pháp nào cho hợp lí.

Ví dụ: Trong các giờ ôn tập, luyện tập chương Ancol - Phenol, giáo viên

có thể sử dụng các bài toán dạng Vận dụng, Vận dụng sáng tạo, mang tính

chất tổng hợp nội dung chương.

Phiếu bài tập số 1:

Câu 1: (Bài 1 - Mục 2.2.1 - Dạng Vận dụng - Phần tự luận)

Câu 2: (Bài 2 - Mục 2.2.1 - Dạng Vận dụng - Phần tự luận)

Phiếu bài tập số 2:

Câu 1: (Câu 4 - Mục 2.2.1 - Dạng Vận dụng - Phần trắc nghiệm)

Câu 2: (Câu 5 - Mục 2.2.1 - Dạng Vận dụng - Phần trắc nghiệm)

Câu 3: (Bài 1 - Mục 2.2.1 - Dạng Vận dụng sáng tạo - Phần tự luận)

Ngoài ra, để rèn luyện, khắc sâu kiến thức cho học sinh, chúng tôi giao

cho học sinh các bài toán tự luyện ứng với các mức độ từ dễ đến khó để học

sinh tự luyện tập ở nhà. Chúng tôi cũng đưa ra các đáp số, đáp án và hướng

dẫn giải (đối với một số bài khó) để học sinh có thể kiểm soát, so sánh, đánh

giá được kết quả bài làm của mình.

Phiếu bài tập số 3 - Bài tập tự luyện ở nhà:

Câu 1: (Câu 1 - Mục 2.2.1 - Phần trắc nghiệm)

Câu 2: (Câu 2 - Mục 2.2.1 - Phần trắc nghiệm)

Câu 3: (Câu 3- Mục 2.2.1 - Phần trắc nghiệm)

Câu 4: (Bài 1 - Mục 2.2.1 - Phần tự luận)

Câu 5: (Bài 1 - Mục 2.2.1 - Phần tự luận)

2.3.3. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư

duy nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, kĩ năng của học

sinh.

Page 90: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

93

Kiểm tra đánh giá là công đoạn cuối cùng và rất quan trọng trong quá

trình dạy học. Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá, giáo viên và học sinh

biết được hiệu quả phương pháp dạy học và tự điều chỉnh phương pháp cũng

như cách dạy, cách học. Việc kiểm tra, đánh giá có thể áp dụng trong mọi

khâu của quá trình dạy học, với nhiều hình thức khác nhau như: kiểm tra

miệng, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm,…hoặc phối hợp các hình

thức kiểm tra với nhau. Tùy vào mục đích kiểm tra và đối tượng học sinh ta

có thể sử dụng các bài tập ở cả 4 mức độ nhận thức tư duy.

Thí dụ: Sau khi dạy bài mới, ôn tập và luyện tập chương Ancol - Phenol,

chúng tôi cho học sinh tiến hành làm bài kiểm tra viết 45 phút, gồm cả trắc

nghiệm và tự luận.

Đề kiểm tra - 45 phút - chương Ancol - Phenol:

(chi tiết tại Phụ lục 3 - Đề kiểm tra số 2)

Giáo viên có thể sử dụng các bài kiểm tra này để đánh giá kiến thức, kỹ

năng của học sinh. Qua kết quả kiểm tra, giáo viên chỉ ra cho học sinh các

thiếu sót, lỗ hổng trong kiến thức, đồng thời có kế hoạch bổ sung cho quá

trình dạy học.

Tiểu kết chương 2:

Trong chương này chúng tôi đã:

- Lựa chọn các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn xuất chứa oxi)

phân loại chúng theo từng phản ứng cụ thể, sắp xếp theo các mức độ nhận

thức tư duy và giải chúng theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học

THPT.

- Tóm tắt lí thuyết và đưa ra một số điểm cần lưu ý khi giải toán với mỗi

loại phản ứng quan trọng, trong từng chủ đề.

- Đã biên soạn được 70 bài toán có lời giải (34 bài toán tự luận, 36 bài

toán trắc nghiệm) và 20 bài toán tự luyện (10 bài toán tự luận, 10 bài toán trắc

Page 91: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

94

nghiệm). Ngoài ra chúng tôi còn xây dựng được các đề kiểm tra (1 đề 15 phút

và 2 đề 45 phút) để kiểm tra, đánh giá học sinh.

Chúng tôi hi vọng đây là tư liệu hữu ích cho giáo viên và học sinh trong

dạy và học môn Hóa học phần dẫn xuất chứa oxi góp phần nâng cao hiệu quả

dạy và học môn Hóa học THPT.

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.

Đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài thông qua việc so sánh kết quả

học tập, kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC.

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

- Lựa chọn nội dung và địa bàn TNSP.

- Soạn thảo các giáo án giờ dạy, các đề kiểm tra theo nội dung của đề tài.

- Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu và phân tích kết quả của TNSP.

- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống các bài toán đã lựa chọn

phân loại và giải theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT.

3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm.

3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm.

3.2.1.1. Địa bàn và đối tượng thực nghiệm:

Chọn trường, lớp thực nghiệm, lớp đối chứng và các giáo viên dạy:

Page 92: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

95

Trường Giáo viên dạy Lớp TN Lớp ĐC

Trần Nguyên Hãn

Lý Thường Kiệt

Lương Thị Ánh Tuyết

Nguyễn Thanh Thúy

11B9 (39)

11B10 (49)

11B10 (46)

11B11 (47)

- Đây là những trường có cơ sở vật chất khá đầy đủ để phục vụ cho các

hoạt động dạy học.

- Các lớp TN và lớp ĐC có kết quả điểm trung bình môn của năm học

trước tương đương và cùng giáo viên dạy. Học sinh đang học phần hóa học

hữu cơ, phù hợp với đối tượng của đề tài nghiên cứu.

3.2.1.2. Thiết kế chương trình thực nghiệm:

Chúng tôi trao đổi, thảo luận với giáo viên về nội dung và phương pháp

thực nghiệm.

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm.

3.2.2.1. Tiến hành soạn giáo án giảng dạy:

3.2.2.2. Tiến hành các giờ dạy:

- Giáo án giờ dạy sử dụng hệ thống bài toán đã lựa chọn, phân loại và

giải theo phương pháp chung các bài toán hóa học THPT được dạy ở lớp TN.

Giáo viên photo phần phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT

phát cho các em lớp TN đọc trước sau đó sử dụng tiết học để trao đổi với các

em.

- Giáo án soạn theo truyền thống được dạy ở lớp ĐC.

3.2.2.3. Tiến hành kiểm tra:

- Kiểm tra 15 phút đầu vào trước quá trình TNSP tại các lớp TN và ĐC

sau khi kết thúc chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên

nhiên (Đề kiểm tra số 1 - Phụ lục 3)

- Kiểm tra 45 phút trong quá trình TNSP khi học xong bài 54: Ancol:

Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng nhằm xác định kết quả tiếp thu và

vận dụng kiến thức của học sinh (Đề kiểm tra số 2 - Phụ lục 3).

Page 93: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

96

- Kiểm tra 45 phút khi kết thúc chương 9: Anđêhit – xeton, axit

cacboxylic nhằm xác định độ bền vững kiến thức của học sinh qua việc sử

dụng hệ thống bài toán đã biên soạn (Đề kiểm tra số 3 - Phụ lục 3).

- Các đề kiểm tra được sử dụng như nhau ở cả lớp TN và lớp ĐC, cùng

biểu điểm và giáo viên chấm.

- Tiến hành phân loại kết quả kiểm tra của học sinh 2 lớp theo các nhóm:

Nhóm Giỏi: Điểm 9, 10

Nhóm Khá: Điểm 7, 8

Nhóm Trung bình: Điểm 5, 6

Nhóm yếu, kém: Điểm 0, 1, 2, 3, 4

3.2.3. Kết quả các bài kiểm tra

Kết quả của các bài kiểm tra được thống kê theo bảng sau:

Bảng 3.1. Bảng điểm các bài kiểm tra

Trường

THPT Lớp

Đối

tượng

Bài

KT

Số HS đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trần

Nguyên

Hãn

11B9 TN

1 0 0 0 0 2 7 8 8 7 3 4

2 0 0 0 0 1 3 6 10 8 5 6

3 0 0 0 0 0 2 3 12 10 6 6

11B10 ĐC

1 0 0 0 1 2 9 9 13 5 3 4

2 0 0 0 1 2 8 7 12 7 5 4

3 0 0 0 0 1 1 7 15 9 8 5

Thường

Kiệt

11B10 TN

1 0 0 0 1 7 12 7 8 10 2 2

2 0 0 0 1 4 11 8 9 11 3 2

3 0 0 0 0 2 7 8 8 16 5 3

11B11 ĐC 1 0 0 0 2 6 13 8 9 8 2 2

Page 94: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

97

2 0 0 0 2 5 11 8 9 8 2 2

3 0 0 0 0 4 9 7 11 11 3 2

3.2.4. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học theo

thứ tự sau:

1. Lập bảng phân phối: tần số, tấn suất, tần suất lũy tích (Bảng 3.2, 3.3, 3.4).

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra đầu vào tại các lớp TN và ĐC

(Bài số 1)

Lớp Đối

tượng

Số

HS

Số học sinh đạt điểm Xi Điểm

TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11B9 TN 39 0 0 0 0 2 7 8 8 7 3 4 6,92

11B10 ĐC 46 0 0 0 1 2 9 9 13 5 3 4 6.7

11B10 TN 49 0 0 0 1 7 12 7 8 10 2 2 6,27

11B11 ĐC 47 0 0 0 2 6 13 8 8 7 2 1 6,02

Qua bài kiểm tra đầu vào chúng tôi nhận thấy trình độ nhận thức học

sinh tương đương nhau giữa lớp TN và lớp ĐC. Đây là điều kiện phù hợp để

so sánh chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh lớp TN và lớp ĐC thông

qua các bài số 2 và số 3.

Page 95: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

98

Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm

Bài

KT

Đối

tượng

Số

HS

Số học sinh đạt điểm Xi Điểm

TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

2 TN 88 0 0 0 1 5 14 14 19 19 8 8 6,98

ĐC 93 0 0 0 3 7 19 15 21 15 7 6 6,58

3 TN 88 0 0 0 0 2 9 11 20 26 11 9 7,45

ĐC 93 0 0 0 0 5 10 14 26 20 11 7 7,15

Tổng TN 176 0 0 0 1 7 23 25 39 45 19 17 7,22

ĐC 186 0 0 0 3 12 29 29 47 35 18 13 6,87

Từ bảng 3.3 ta tính được % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ở bảng 3.4

Bảng 3.4: Tỉ lệ % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống

i

K

T

Đối

tượn

g

Số

H

S

% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

2

TN 88 0 0 0 1,1

4 6,82

22,7

3

38,6

4

60,2

3

81,8

2

90,9

1

10

0

ĐC 93 0 0 0 3,2

3

10,7

5

31,1

8

47,3

1

69,8

9

86,0

2

93,5

5

10

0

3

TN 88 0 0 0 0 2,27 12,5 25 47,7

3

77,2

7

89,7

7

10

0

ĐC 93 0 0 0 0 5,38 16,1

3

31,1

8

59,1

4

80,6

5

92,4

7

10

0

Bảng 3.5: Tổng hợp phân loại kết quả học tập

Page 96: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

99

Bài

KT Đối tượng

Phân loại kết quả học tập (%)

Yếu, kém TB Khá Giỏi

2 TN (88) 6,82 31,82 43,18 18,18

ĐC (93) 10,75 36,56 38,71 13,98

3 TN (88) 2,27 22,73 52,27 22,73

ĐC (93) 5,38 25,81 49,46 19,35

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tấn suất lũy tích (Đồ thị 3.1,

3.2). Từ bảng 3.4 vẽ được đồ thị đường lũy tích tương ứng với 2 bài kiểm tra

số 2 và số 3 trong quá trình TNSP.

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm số Xi

% s

ố H

S đ

ạt

điể

m X

i tr

ở x

uốn

g

TN

ĐC

Đồ thị 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2

Page 97: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

100

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm số Xi

% s

ố H

S đ

ạt

điể

m X

i tr

ở x

uố

ng

TN

ĐC

Đồ thị 3.2. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 3

Từ bảng 3.5 ta có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp kết quả phân loại kết

quả học tập.

Page 98: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

101

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

Yếu, kém TB Khá Giỏi

TN

ĐC

Biểu đồ 3.1. Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 2

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Yếu, kém TB Khá Giỏi

TN

ĐC

Biểu đồ 3.2. Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 3

3. Tính các tham số đặc trưng thống kê.

Page 99: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

102

- Điểm trung bình cộng ( X ):

k

i i

1 1 2 2 k k i=1

1 2 k

n xn x + n x + ... + n x

X = = n + n + ... + n n

ni là tần số các giá trị xi

n là số học sinh tham gia thực nghiệm

- Phương sai (S2) và độ lệch chuẩn (S): Là các tham số đo mức độ phân

tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

k

2 2

i i

i=1

1S = n (x - X)

n-1 và 2S = S

n là số học sinh của mỗi nhóm thực nghiệm

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít bị phân tán.

- Hệ số biến thiên (V): S

V = .100%X

Nếu V nằm trong khoảng 10-30% thì kết quả là đáng tin cậy.

- Sai số tiêu chuẩn (ε ): S

ε = n

Từ Bảng 3.3, chúng tôi tính được các giá trị của các tham số đặc trưng (Bảng

3.6)

Bảng 3.6: Giá trị của các tham số đặc trưng

Page 100: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

103

Trường Bài Đối tượng X S2 S V (%)

Trần

Nguyên

Hãn

2

TN 7,54 2,57 1,6 21,27

ĐC 6,91 3,01 1,73 25,1

3 TN 7,85 1,87 1,37 17,43

ĐC 7,61 1,98 1,41 18,49

Lý Thường

Kiệt

2 TN 6,53 2,8 1,67 25,62

ĐC 6,26 2,98 1,73 27,6

3 TN 7,14 2,42 1,56 21,78

ĐC 6,7 2,52 1,59 23,69

Tổng TN 7,22 2,64 1,62 22,52

ĐC 6,87 2,82 1,68 24,46

Bảng 3.7: Bảng thống kê các tham số đặc trưng

(của 2 đối tượng TN và ĐC)

Đối tượng X ± S2 S V (%)

TN 7,22 ± 0,12 2,64 1,62 22,52%

ĐC 6,87 ± 0,12 2,82 1,682 24,46%

3.2.5. Phân tích kết quả thực nghiệm.

3.2.5.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm:

- Trong các giờ học ở lớp TN, học sinh hứng thú tham gia các hoạt động

học tập, nắm kiến thức chắc chắn hơn và vận dụng linh hoạt hơn trong quá

trình học tập so với học sinh lớp ĐC.

- Các giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm đều khẳng định việc

phân loại và vận dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT

giúp học sinh có một phương pháp đơn giản, thuận tiện, để giải các bài toán

hóa học hữu cơ (phần dẫn xuất chứa oxi) nói riêng và các bài toán hóa học

THPT nói chung.

Page 101: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

104

3.2.5.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

a. Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi.

Qua kết quả TNSP được trình bày ở Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.1 và 3.2 cho

thấy chất lượng học tập của học sinh nhóm lớp TN cao hơn học sinh lớp ĐC

thể hiện qua biểu đồ hình cột, cụ thể:

- Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của nhóm lớp TN đều thấp hơn của

nhóm lớp ĐC.

- Tỉ lệ % HS khá, giỏi nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC.

b. Đường lũy tích

Đồ thị đường lũy tích của nhóm lớp TN luôn nằm ở phía bên phải và

phía dưới đường lũy tích của nhóm lớp ĐC (Đồ thị 3.1 và 3.2). Chứng tỏ chất

lượng của lớp TN đồng đều và tốt hơn lớp ĐC.

c. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của học sinh nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp

ĐC.

- Dựa vào Bảng 3.7 thì các giá trị tổng hợp S và V của nhóm lớp TN đều

thấp hơn của nhóm lớp ĐC.

- V nằm trong khoảng 10 – 30%, vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy.

d. Độ tin cậy của số liệu

Để đánh giá độ tin cậy của số liệu trên chúng tôi so sánh các giá trị X

của lớp TN và ĐC bằng chuẩn Student.

TN 2 2

x x y y x y

x y x y

X Yt

f S f S n n

n n 2 n n

Trong đó:

n là số học sinh của mỗi lớp TN

X là điểm trung bình cộng của lớp TN

Y là điểm trung bình cộng của lớp ĐC

Page 102: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

105

2

xS và 2

yS là phương sai của lớp TN và lớp ĐC

nx và ny là tổng số học sinh của lớp TN và lớp ĐC

Với xác suất tin cậy α và số bậc tự do f = nx + ny – 2

Tra bảng phân phối Student để tìm tα,f.

Nếu tTN > tα,f thì sự khác nhau giữa hai nhóm là có ý nghĩa.

Còn nếu tTN < tα,f thì sự khác nhau giữa hai nhóm là không có ý nghĩa

(hay là do nguyên nhân ngẫu nhiên).

Phép thử Student cho phép kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa

nhóm TN và nhóm ĐC là có ý nghĩa hay không.

Ví dụ 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra số 2 của lớp 11B9 và 11B10 của

trường THPT Trần Nguyên Hãn, ta có:

TN

7,54 6,91t 1,72

41,5.2,57 41,5.3,01 39 46

39 46 2 39.46

Lấy α = 0,05 tra bảng phân phối student với f = 39 + 46 – 2 = 83 ta có:

tα,f = 1,666 tTN > tα,f, khẳng định sự khác nhau giữa X , Y là có ý nghĩa.

Ví dụ 2: So sánh X các bài kiểm tra của nhóm lớp TN và ĐC:

TN

7,22 6,87t 2,016

180.2,64 180.2,82 186 176

176 186 2 186.176

Lấy α = 0,05 tra bảng phân phối student với f = 186 + 176 – 2 = 380 ta có:

tα,f = 1,657 tTN > tα,f, khẳng định điểm trung bình nhóm lớp TN cao hơn

nhóm lớp ĐC.

* * *

Như vậy, thông qua tiến hành TNSP, chúng tôi nhận thấy rằng, kết quả

học tập của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC. Điều đó khẳng định tính khả thi của

đề tài: Việc sử dụng hệ thống các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn

xuất chứa oxi) đã lựa chọn, phân loại và giải theo phương pháp chung giải các

Page 103: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

106

bài toán hóa học THPT đã góp phần thiết thực nâng cao hiệu quả dạy và học

môn Hóa học THPT.

Tiểu kết chương 3:

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí

kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học. Kết quả xử lí cho

thấy, sau khi sử dụng hệ thống bài toán chúng tôi đã lựa chọn, phân loại và

giải theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT, học sinh ở lớp

thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn ở lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ hệ

thống bài toán mà chúng tôi đã biên soạn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp

phần nâng cao hiệu quả của dạy và học môn Hóa học ở trường THPT.

Page 104: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

107

KẾT LUẬN

Sau một thời gian thực hiện đề tài luận văn, chúng tôi đã thu được một

số kết quả sau:

- Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: cơ sở lí

luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy và học môn Hóa

học THPT; ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học; cơ sở lựa chọn và phân loại

bài tập hóa học; thực trạng việc sử dụng bài toán hóa học ở trường THPT và

phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT.

- Đã lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học hữu cơ lớp 11 (phần dẫn

xuất chứa oxi) và giải chúng theo phương pháp chung giải các bài toán hóa

học THPT.

Cụ thể chúng tôi đã biên soạn được 70 bài toán có lời giải (34 bài toán tự

luận, 36 bài toán trắc nghiệm) và 20 bài toán tự luyện (10 bài toán tự luận, 10

bài toán trắc nghiệm). Ngoài ra chúng tôi còn xây dựng được các đề kiểm tra

(1 đề 15 phút và 2 đề 45 phút) để kiểm tra, đánh giá học sinh.

- Đã đề xuất việc sử dụng các bài toán hóa học đã biên soạn trong các

hoạt động dạy học: khi dạy bài mới, khi ôn luyện, khi kiểm tra đánh giá HS.

- Đã tiến hành TNSP khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Chúng tôi hi vọng rằng kết quả thu được của luận văn sẽ giúp các em

học sinh có được một phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT

đơn giản, thuận tiện, góp phần nâng cao hiệu quả học tập cũng như giúp các

bạn đồng nghiệp có thêm một tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình dạy

học được tốt hơn.

Tuy nhiên, do những hạn chế về điều kiện thời gian, năng lực và trình độ

của bản thân nên các kết quả thu được của chúng tôi còn nhiều hạn chế và

chắc chắn việc nghiên cứu còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được

sự góp ý của các Thầy, Cô giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp để việc

nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi đạt được những kết quả tốt hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !

Page 105: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Th.S Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán

trắc nghiệm hóa học hữu cơ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải các bài toán hóa học trung

học phổ thông. Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài toán

hóa học trung học phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.

4. Hoàng Thị Bắc – Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài

tập trắc nghiệm hóa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên) (2010), 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và

điển hình môn hóa học. Nxb Đại học Sư phạm.

6. Phạm Ngọc Bằng(chủ biên) (2009), 16 phương pháp và kĩ thuật giải

nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa học. Nxb Đại học Sư phạm.

7. Lương Thị Bình (2011), Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp

12 trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học – Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và đào tạo, Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ

thuật dạy học.

9. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông

và đại học. Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Duy – Nguyễn Thị Sửu (2000),

Phương pháp dạy học hóa học - Tập 1. Nxb Giáo dục.

11. Th.S Lê Tấn Diện (2011), Suy luận logic phương pháp giải nhanh môn

Hóa học. Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

12. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo

dục

13. Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học. Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

Page 106: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

109

14. Lê Thị Hoa – Nguyễn Thị Hà – Lê Văn Sĩ – Hoàng Hữu Mạnh (2009),

Phương pháp trọng tâm giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học. Nxb Đại học

Sư phạm.

15. Phạm Văn Hoan – Nguyễn Như Quỳnh (2010), Bài tập cơ bản và nâng

cao chuyên đề hóa học THPT. Nxb Giáo dục.

16. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

sách giáo khoa. Nxb Đại học Sư phạm.

17. PGS. TS Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải các dạng

bài tập trắc nghiệm hóa học – hóa hữu cơ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. T.S Nguyễn Thanh Khuyến (1999), Phương pháp giải toán hóa học hữu

cơ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Ngà (chủ biên) (2011), Hiđrocacbon và dẫn xuất halogen.

Nxb Giáo dục Việt Nam.

20. T.S Trần Trung Ninh – Phạm Ngọc Sơn (2007), Phương pháp giải

nhanh trắc nghiệm hóa học đại cương, vô cơ, hữu cơ. Nxb Đại học Quốc gia

TP Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Thị Bích Phương (2011), Phương pháp giải các bài toán xác

định công thức hợp chất hữu cơ chương trình hóa học trung học phổ thông.

Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học - Hà Nội.

22. T.S Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh các bài

toán hóa học trọng tâm. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học - Tập 1. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

24. Quan Hán Thành (2000), Phân loại và phương pháp giải toán hóa hữu

cơ. Nxb Trẻ.

25. Nguyễn Trọng Thọ – Lê Văn Hồng – Nguyễn Vạn Thắng – Trần Thị

Kim Thoa (2005), Giải toán hóa học 11. Nxb Giáo dục

26. T.S Phùng Ngọc Trác (chủ biên) (2009), Phương pháp mới giải nhanh

các bài toán hóa học trung học phổ thông. Nxb Hà Nội.

Page 107: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

110

27. PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Th.S Quách Văn Long (2009), Ôn

luyện kiến thức và luyện giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học THPT hóa

học hữu cơ. Nxb Hà Nội.

28. Nguyễn Xuân Trường ( 2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường

phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Th.S Hoàng Thị Thúy Hương – Th.S

Quách Văn Long (2001), Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa

học trung học phổ thông, Hóa học hữu cơ. Nxb Hà Nội.

Page 108: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

111

PHỤ LỤC:

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN.

Họ và tên giáo viên: ....................................................(có thể điền hoặc không)

Trường đang công tác: ................................................(có thể điền hoặc không)

Số năm giảng dạy: .................. (có thể điền hoặc không)

Xin vui lòng cho biết ý kiến cá nhân của mình về những nội dung sau:

Câu 1: Theo quý Thày Cô, để nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học ở

trung học phổ thông thì việc sử dụng bài toán hóa học

Lựa chọn

1. Rất cần thiết

2. Cần thiết

3. Bình thường

4. Ít cần

5. Không cần

Câu 2: Thày Cô sử dụng bài toán hóa học với những mục đích gì?

Mục đích sử dụng bài toán Hóa học của giáo viên Lựa chọn

1) Giúp học sinh nhớ lý thuyết

2) Rèn các kỹ năng hóa học cho học sinh

3) Rèn cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức

4) Bổ sung, mở rộng kiến thức cho học sinh

5) Để học sinh tự tìm tòi kiến thức mới

6) Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra và thi

7) Để hình thành và rèn kỹ năng tự học cho học sinh

8) Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Page 109: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

112

Câu 4: Mức độ thường xuyên về các nguồn bài toán hóa học mà các thày cô

sử dụng: (Đánh dấu x vào nội dung mà các thày cô lựa chọn với các mức độ:

(1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất

thường xuyên)

Nguồn bài toán hóa học Mức độ thường xuyên

1 2 3 4

- Sách giáo khoa

- Sách bài tập

- Sách tham khảo

- Tham khảo từ các nguồn tài nguyên trên

internet

- Tự xây dựng bài mới

- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài

Câu 5:

Nội dung kiến thức của bài toán hóa học mà thày cô thường

sử dụng

Lựa chọn

1) Theo yêu cầu của nhà trường, của tổ trưởng chuyên môn

2) Chủ yếu là các bài khó và mở rộng

3) Chủ yếu sử dụng những bài cơ bản

4) Sử dụng đa dạng, bao quát hết nội dung kiến thức với nhiều

mức độ

5) Theo giới hạn thi cử

Câu 6:

Phương pháp giải bài toán hóa học các thày cô thường sử

dụng giảng dạy

Lựa chọn

1) Theo một phương pháp chung

2) Theo phương pháp tỉ lệ mol

3) Theo công thức và phương trình hóa học

Page 110: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

113

4) Theo nhiều phương pháp khác nhau theo kiểu bài

5) Khác ..........................................................................................

Câu 7:

Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học các thày cô thường

sử dụng

Lựa chọn

1) Bảo toàn khối lượng

2) Bảo toàn nguyên tố

3) Bảo toàn số mol electron

4) Bảo toàn điện tích

5) Phương pháp trung bình

6) Phương pháp tăng - giảm khối lượng

7) Phương pháp đường chéo

8) Phương pháp quy đổi

9) Khác ..........................................................................................

Câu 8: Mức độ thường xuyên về các bài toán hóa học mà các thày cô sử

dụng: (Đánh dấu x vào nội dung mà các thày cô lựa chọn với các mức độ:

(1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất

thường xuyên)

Loại bài toán hóa học Mức độ thường xuyên

1 2 3 4

- Đã có lời giải hoặc hướng dẫn giải

- Chưa có lời giải hoặc hướng dẫn giải

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

Page 111: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

114

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH.

Họ và tên:............................................................ (HS có thể điền hoặc không)

Lớp:..................... Trường:................................... (HS có thể điền hoặc không)

Xin vui lòng cho biết một số thông tin sau:

Câu 1: Em có thích giải bài toán hóa học không?

Lựa chọn

1) Có

2) Không

3) Khác .........................................................................................

Nếu trả lời không thì em giải thích tại sao không? ............................................

.............................................................................................................................

Câu 2: Theo em, bài toán hóa học:

□ Khó □ Bình thường

□ Dễ □ Khác ......................................

Câu 3:

Theo em bài toán hóa học khó là vì Lựa chọn

1) Có nhiều bài tập

2) Nhiều dạng bài, không có cấu trúc cụ thể

3) Nhiều dạng bài, mỗi bài lại giải theo một phương pháp riêng

4) Thày cô đưa ra nhiều phương pháp giải nên em bị lúng túng,

khó xử lý vận dụng

5) Em không có được phương pháp chung để giải được hầu hết

các bài

6) Em ít được luyện tập và tự luyện tập nên kỹ năng làm bài còn

yếu

Page 112: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

115

Câu 4: Mức độ thường xuyên về các nguồn bài toán hóa học mà các em

thường làm. Đánh dấu x vào nội dung mà các em lựa chọn với các mức độ:

(1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất

thường xuyên.

Nguồn bài toán hóa học Mức độ thường xuyên

1 2 3 4

- Sách giáo khoa

- Sách bài tập

- Sách tham khảo

- Tham khảo trên internet

- Đề cương từ giáo viên phát

Câu 5:

Phân loại nhóm bài toán hóa học mà các em thường làm Lựa chọn

1) Theo từng bài học, từng chương trong sách giáo khoa, sách bài

tập

2) Theo các tính chất và các phản ứng của các chất được học

3) Theo từng mức độ phân chia từ dễ đến khó

4) Theo sự phân loại trong đề cương mà giáo viên phát

Câu 6: Khi học cách giải bài toán hóa học, giáo viên hướng dẫn các em cách

giải bài toán

Phương pháp giải bài toán hóa học các thày cô thường dạy

các em

Lựa chọn

1) Theo một phương pháp chung

2) Với mỗi dạng bài, có các phương pháp khác nhau

3) Khác ........................................................................................

Page 113: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

116

Câu 7: Để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm, các Thầy, Cô thường

hướng dẫn các em giải theo phương pháp nào dưới đây:

Các phương pháp giải nhanh Lựa chọn

1) Bảo toàn khối lượng

2) Bảo toàn nguyên tố

3) Bảo toàn số mol electron

4) Bảo toàn điện tích

5) Phương pháp trung bình

6) Phương pháp tăng - giảm khối lượng

7) Phương pháp đường chéo

8) Phương pháp quy đổi

9) Khác .........................................................................................

Câu 8: Mức độ thường xuyên về các bài toán hóa học mà các em thường làm:

Đánh dấu x vào nội dung mà các em lựa chọn với các mức độ: (1):

Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất

thường xuyên.

Loại bài toán hóa học các em thường làm Mức độ thường xuyên

1 2 3 4

- Bài tập đã có lời giải hoặc có hướng dẫn

giải

- Bài tập chưa có lời giải hoặc có hướng dẫn

giải

XIN CẢM ƠN CÁC EM !

Page 114: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

117

PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA

1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:

A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết ion.

C. Liên kết cho - nhận. D. Liên kết hiđro.

Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 5,9g chất hữu cơ X chứa một nguyên tử N trong

phân tử thu được 8,1g H2O; 6,72 lít CO2 và 1,12 lít N2 (đktc). CTPT của X là:

A. C2H7N. B. C3H7N.

C. C3H9N. D. C2H2NO2.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về phản ứng trong hóa học hữu cơ là đúng:

A. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

B. Phản ứng cộng không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

C. Phản ứng tách luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

D. Phản ứng thế có thể thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 4: Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN,

CaCO3. Số chất hữu cơ trong các chất đó là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO2 (đktc)

và 4,5g H2O. Tỉ khối của X so với không khí là 2,552. CTPT của X là:

A. C3H8O. B. C4H10O. C. C3H6O. D. C4H8O.

Câu 6: Phản ứng hóa học giữa các chất hữu cơ thường xảy ra:

A. Nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.

B. Chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất.

C. Chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm đồng phân.

D. Chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc).

Khi cho toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O vào một lượng nước vôi

Page 115: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

118

trong thu được 10g kết tủa và 200 ml dung dich muối 0,5M; dung dịch này

nặng hơn nước vôi ban đầu là 8,6g. CTĐG của X là:

A. CH2O. B. C2H2O. C. CH2O2. D. C3H6O.

Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu cơ X cần 9,6g oxi thu được 4,48

lít CO2 (đktc). CTPT của X là:

A. C2H6O. B. C2H6. C. C2H6O2. D. CH2O2.

Câu 9: Số các đồng phân cấu tạo của nhau có cùng CTPT C4H9Cl là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng

21:2:4. Hợp chất X có CTĐG trùng với CTPT. CTPT của X là:

A. C7H8O. B. C8H10O. C. C6H6O2. D. C7H8O2.

2. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 - Chương Ancol - Phenol

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 : Khi cho 0,1 mol ancol X mạch hở tác dụng hết với natri cho 2,24 lít

khí hidro ở đkc. X là ancol :

A. Đơn chức B.Hai chức C. Ba chức D. Đa chức.

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol X no, đơn chức thu được 5,6 lít CO2

(đkc) và 5,4 gam H2O. CTPT X là :

A. C2H6O B.C3H8O C. C4H10O D. C5H12O

Câu 3 : Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Natri dư thu được 5,6 lít khí hidro.

Công thức phân tử của 2 ancol đó là ;

A.3CH OH và

2 5C H OH B.2 5C H OH và

3 7C H OH

C.3 7C H OH và

4 9C H OH D.4 9C H OH và

5 11C H OH

Câu 4 : Đun nóng hỗn hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp

nhau trong dãy đồng đẳng với 2 4H SO đặc ở o140 C . Sau khi các phản ứng kết

Page 116: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

119

thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8gam 2H O . CTCT của 2 ancol

trên là :

A.3CH OH và

2 5C H OH B. 2 5C H OH và

3 7C H OH

C.3 5 C H OH và

4 9C H OH D.3 7C H OH và

4 9C H OH

Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ

17,92 lít khí 2O ( đkc). Mặt khác nếu cho 0,1 mol X tác dụng với m gam

2Cu(OH) thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi

của X tương ứng là :

A. 9,8g và propan – 1,2 – điol.

B. 4,9g và propan – 1,2 – điol.

C. 4,9g và propan – 1,3 – điol.

D. 4,9g và glixerol.

Câu 6 : Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp 2 ancol no A và B ở o81,9 C và

1,3 atm được thể tích 1,56 lít. Cho lượng hỗn hợp ancol này tác dụng với Kali

dư thu được 1,232 lít khí Hidro (đkc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng

hỗn hợp ancol trên thu được 7,48 gam khí2CO . Xác định CTCT và khối

lượng mỗi ancol biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn A một đơn vị.

Câu 7 : Đun nóng m gam hỗn hợp 2 ancol với 2 4H SO đặc thu được 0,784 lít

khí gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp (Hiệu suất 100%). Mặt khác nếu đốt

cháy hoàn toàn m gam ancol trên thì thu được 1,792 lít 2CO . Cho biết thể tích

các khí đo ở đkc.

a. Xác định CTPT, tên gọi 2 ancol.

b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol.

Page 117: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

120

3. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 - Chương Anđehit - Xeton, Axit Cacboxylic

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức thành hai phần bằng

nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam H2O.

- Phần thứ hai, đem cộng H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp X.

Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là

A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít

Câu 2: Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng với H2 đun nóng có chất

xúc tác Ni (giá sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích khí H2 (đktc) đã tham

gia phản ứng và khối lượng sản phẩm thu được là

A. 4,48 lít và 12 gam. B. 8,96 lít và 24 gam.

C. 6,72 lít và 18 gam. D. 4,48 lít và 9,2 gam.

Câu 3: Sau thí nghiệm tráng gương bằng anđehit axetic, ta thu được 0,1 mol

Ag. Tính xem đã dùng bao nhiêu gam anđehit axetic. Biết hiệu suất phản ứng

là 80%

A. 4,4 gam. B. 2,2 gam.

C. 2,75 gam. D. 1,76 gam.

Câu 4: Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với

AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức cấu

tạo của anđehit là

A. C2H5CHO. B. CH3CHO.

C. HCHO. D. C3H7CHO.

Câu 5: Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với

AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức cấu

tạo của anđehit là

A. C2H5CHO. B. CH3CHO.

C. HCHO. D. C3H7CHO.

Page 118: PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (PHẦN DẪN XUẤT CHỨA OXI) THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP

121

Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một axit hữu cơ A, sản phẩm cháy được

hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng 2 5P O và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau

thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88 gam. Mặt

khác, để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH

0,2M. Xác định CTPT của axit.

Câu 7: Chia m gam hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở (có số

nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử) làm

ba phần bằng nhau :

- Phần 1: tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa lượng

NaOH dư cần 150ml dung dịch 2 4H SO 0,5M.

- Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 3,136 lít2CO (đktc) và 1,8 gam 2H O .

- Phần 3: tác dụng hết với 6,4 gam dung dịch 2Br .

a. Xác định CTCT của 2 axit.

b. Tính m.