163
1 Phát biu khai mc Hi ngh- Bùi Anh Tun PHÁT BIU KHAI MC HỘI NGHI ̣ BO CO KT QUẢ TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRNH GIO DỤC ĐẠI HC ĐNH HƢỚNG NGH NGHIP ỨNG DỤNG Bi Anh Tun V trưng V Gio dc đi hc Gim đc D n POHE 2 Knh thưa Qu v đi biu . Lời đầu tiên, thay mt BGiáo dục và Đào to và Dán Phát trin giáo dục đi học đnh hướng nghnghip ng dng, tôi xin nng nhit chào mng Quý v tham dHi ngh “Ba ́ o ca ́ o kết qua ̉ triển khai chương tri ̀ nh gia ́ o du ̣c đa ̣i học đnh hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam” . Cảm ơn Qu v đã dành thi gian quan tâm ti Hi ngh và knh chc Qu v sức khe và thành công . Knh thưa Qu v . Pht triển gia ́ o dục đại học đi ̣nh hươ ́ ng nghề nghiệp la ̀ một trong như ̃ ng định hươ ́ ng đổi mơ ́ i quan trọng cu ̉ a gia ́ o du ̣c đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam . Ngh quyết s14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 ca Chính phvđối mới cơ bản và toàn din giáo dục đi hc Việt Nam giai đon 2006-2020 đã đề ra chu ̉ trương: “Phát trin các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghnghip ng dng; mrộng quy mô đào tạo, đạt tl450 sinh viên/ 1 vn dân vào năm 2020, trong đó khoảng 70-80% tng ssinh viên theo hc các chương trình nghề nghip ng dụng”. Dự a ́ n Pha ́ t triển gia ́ o dục đại học đi ̣nh hươ ́ ng nghề nghiệp ư ́ ng dụng ơ ̉ Viê ̣t Nam giai đoạn 2 (gọi tt là POHE 2) do Bộ Gia ́ o dục va ̀ Đa ̀ o tạo chu ̉ tri ̀ thực hiê ̣n dươ ́ i sự ta ̀ i trợ cu ̉ a chi ́ nh phu ̉ Ha ̀ Lan đư c trin khai trong bối ca ̉ nh ca ́ c trươ ̀ ng đa ̣i học Viê ̣t Nam đang nỗ lực đổi mới, hướng ti mc tiêu nâng cao cht lượng đào to, thc đẩy vic sdng hiu qucác ngun lực cũng như cung cấp các sn phẩm đào to đp ứng nhu cu ca th trường lao động. Mc dù chtrương đã được đề ra rt rõ ràng tnăm 2005 nhưng “POHE” vn còn là mt khái nim mi mẻ. Cho đến nay, Dán POHE là dán duy nht Vit Nam trin khai cách tiếp cận đào to theo đnh hướng nghnghip ng dng nhm hin thc hóa mc tiêu nói trên.

PHÁT BIỂU KHAI MẠC HÔỊ NGHI BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2014_02/quan-diem-quoc-te-ve-dinh-huong... · 1 Phát biểu khai mạc Hội nghị-

Embed Size (px)

Citation preview

1 Phát biểu khai mạc Hội nghị - Bùi Anh Tuấn

PHÁT BIỂU KHAI MẠC HÔI NGHI

BAO CAO KÊT QUẢ TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRINH

GIAO DỤC ĐẠI HOC ĐINH HƢỚNG NGHÊ NGHIÊP ỨNG DỤNG

Bui Anh Tuân

Vu trương Vu Giao duc đai hoc

Giam đôc Dư an POHE 2

Kinh thưa Quy vi đai biêu.

Lời đầu tiên, thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tao và Dự án Phát triên giáo

dục đai học đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng, tôi xin nồng nhiệt chào mừng

Quý vi tham dự Hội nghi “Bao cao kêt qua triên khai chương trinh giao duc đai

học đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng ơ Việt Nam” . Cảm ơn Quy vi đã dành

thời gian quan tâm tới Hội nghi và kinh chuc Quy vi sức khoe và thành công.

Kinh thưa Quy vi.

Phat triên giao duc đai hoc đinh hương nghê nghiêp la môt trong nhưng

đinh hương đôi mơi quan trong cua giao duc đai hoc Viêt Nam . Nghi quyết số

14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đối mới cơ bản và toàn diện

giáo dục đai học Việt Nam giai đoan 2006-2020 đã đề ra chu trương: “Phát triển

các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng

nghề nghiệp ứng dụng; mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 450 sinh viên/ 1 vạn

dân vào năm 2020, trong đó khoảng 70-80% tổng số sinh viên theo học các

chương trình nghề nghiệp ứng dụng”.

Dư an Phat triên giao duc đai hoc đinh hương nghê nghiêp ưng dung ơ Viêt

Nam giai đoan 2 (gọi tăt là POHE 2) do Bô Giao duc va Đao tao chu tri thưc

hiên dươi sư ta i trơ cua chinh phu Ha Lan đư ợc triên khai trong bôi canh cac

trương đai hoc Viêt Nam đang nô lưc đổi mới, hướng tới mục tiêu nâng cao chất

lượng đào tao, thuc đẩy việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng như cung cấp

các sản phẩm đào tao đap ứng nhu cầu của thi trường lao động.

Mặc dù chủ trương đã được đề ra rất rõ ràng từ năm 2005 nhưng “POHE”

vẫn còn là một khái niệm mới mẻ. Cho đến nay, Dự án POHE là dự án duy nhất

ơ Việt Nam triên khai cách tiếp cận đào tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng

dụng nhằm hiện thực hóa mục tiêu nói trên.

2 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Bên canh đó, trong tổng số hơn 400 cơ sơ giáo dục đai học trên cả nước,

hiện chỉ có 8 trường đai học đang triên khai 10 chương trình giao dục đai học

theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng. Một số trường đai học đang có kế

hoach mơ rộng chương trình đào tao POHE sang những ngành đào tao phù hợp.

Dư an POHE giai đoan 1 đa va đang chưng minh lơi ich cua viêc găn kêt vơi thê

giơi viêc lam, qua đo tao ra nhưng em sinh viên co ky năng chu yên môn va giao

tiêp tôt, tư tin, sang tao và linh hoat , nhơ đươc ren luyên trong môi trương thưc

tê cua nghê nghiêp . Nhưng thanh tưu nay cân đươc nhân rông trong ca hê thông

thông qua khung chinh sach va quy đinh phu hơp.

Luât Giao duc đai hoc co hiêu lưc tư 2013 vơi chu trương phân tâng giao

dục đai học , trong đo se hinh thanh cac cơ sơ giao duc đai hoc đinh hương

nghiên cưu, cơ sơ giao duc đai hoc đinh hương ưng dung, cơ sơ giao dục đai học

đinh hương thưc hanh. Xet về dài han, cac cơ sơ giao dục đai học thuộc tầng thứ

hai va thư ba cua hê thông se thich hơp hơn vơi cac chương trinh đao tao kiêu

POHE. Yêu tô côt loi cho sư thanh công cua POH E ơ cac trương nay la : Xac

đinh ro rang sư mang cua nha trương la đao tao theo đinh hương ưng dung ; Cam

kêt manh me danh môt nguôn lưc tương xưng đê bao đam cac chương trinh

POHE đươc thưc hiên theo đung cac nguyên tă c va chuân mưc cua POHE đê

đam bao chât lương ; Có tầm nhìn dài han về những lợi ich mà cac chương trình

đao tao POHE co thê mang lai.

Kinh thưa Quy vi.

Hội nghi “Báo cáo kêt quả triển khai chương trình giáo dục đại học định

hướng nghề nghiệp ứng dụng tại Việt Nam” diễn ra từ ngày 22-23/08/2013 là

diễn đàn gặp gỡ, trao đổi giữa Bộ Giáo dục và Đào tao, Ban Quản lý dự án

POHE 2 với các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, đai diện giới doanh nghiệp

đê giới thiệu những thành tựu của Dự án POHE 2 và thảo luận việc nhân rộng,

phát triên giáo dục đai học theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng trong hệ

thống giáo dục đai học Việt Nam.

Trong ngay lam viêc thư nhât , Hôi nghi se tập trung thảo luận việc xây

dưng khung chinh sa ch va quy đinh đ ê phat triên giáo dục đai học theo đinh

hướng nghề nghiệp ứng dụng trong hệ thống giáo dục đai học phân tâng . Qua

tìm hiêu cac kinh nghiệm trên thế giới và những quan điêm ơ Việt Nam , hy vong

3 Phát biểu khai mạc Hội nghị - Bùi Anh Tuấn

răng cac đai biêu se đong góp những y kiến hữu ich cho vi ệc phát triên một hệ

thống giáo dục đai học đa dang, đap ứng tốt hơn nhu cầu của thi trường lao

động. Tiêp đo, Hội nghi se thảo luận về việc xây dưng tiêu chuân năng lưc giang

viên POHE trên cơ sơ Dự thảo Khung tiêu chuẩn năng lực giảng viên POHE do

tư vấn của Dự an đã xây dựng.

Trong ngay thư hai , Dự án POHE 2 se báo cáo những kết quả hoat động từ

thang 10/2012 đến tháng 08/2012 và kế hoach hoat động trong những tháng cuối

năm. Chung tôi cũng se dành thời gian đề cập tới khả năng mơ rộng kết quả của

Dự án tới những cơ sơ giáo dục đai học quan tâm tới POHE nhằm tao ra sự lan

toa, mơ rộng khái niệm POHE tới toàn hệ thống. Tiếp đó, Hôi nghi se tâp trung

tìm hiêu, thảo luận về những nội dung cụ thê trong quản ly chương trình POHE:

phat triên và quản ly chương trình đà o tao , tăng cương môi quan hê hơp tac

trương đai hoc va doanh nghiêp . Đây đêu la nhưng yêu tô cơ ban đê duy tri

nhưng đăc trưng cua giao duc đai hoc đinh hương nghê nghiêp ưng dung. Tôi hy

vọng rằng, qua nhưng bai phat biêu cua cac chuyên gia , và cac can b ộ quản lý

giáo dục se giup Quy vi co hiêu biêt sâu săc hơn vê những đặc điêm cơ bản,

cách thức tổ chức, quản ly chương trình POHE và chinh quy vi đai biêu se trơ

thành cầu nối, đưa những tri thức và kinh nghiệm đat được trong quá trình thực

hiện Dự an đến với cả hệ thống giáo dục đai học.

Xin trân trọng cảm ơn./.

4 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

QUAN ĐIỂM QUỐC TẾVỀ GDĐH ĐỊNH HƢỚNG

NGHỀ NGHIỆP- ỨNG DỤNG

Người trình bày: Phạm Thị Ly

Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM

NỘI DUNG

1. Mục đích của bài trình bày

2. Hệ thống đôi trong GDĐH Hà Lan

3. Đặc điểm các trƣờng ĐH KH Ứng dụng

4. Kinh nghiệm và khuyến nghị chính sách cho

Việt Nam

5 Quan điêm quôc tê vê giao duc đai hoc đinh hương nghê nghiêp – Phạm Thị Ly

HỆ THỐNG GIÁO DỤC HÀ LAN

L = lớp

N= năm

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐH KH ỨNG DỤNG VÀ ĐH NGHIÊN CỨU

CHÚ Ý: TRƯỜNG ĐHKH ỨNG DỤNG (APPLIED SCIENCES UNIVERSITY)

KHÔNG PHẢI LÀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ (VOCATIONAL SCHOOL)

6 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Vấn đề cấu trúc hệ thống

13 (ĐHNC)+ 46 (ĐH KHƯD) = 59 trường ĐH

Xếp hạng?

Sự hình thành?

Quan hệ giữa nhà trường và nhà nước?

Vấn đề tài chính

Học phí: 1/3 – ¼ chi phí đào tạo

Nhà nước cấp kinh phí trọn gói dựa trên

thỏa thuận nhiệm vụ

7 Quan điêm quôc tê vê giao duc đai hoc đinh hương nghê nghiêp – Phạm Thị Ly

Đánh giá, kiểm định

và bảo đảm chất lƣợng

NVAO kiểm định ngành /trường: chu kỳ 6 năm

Tâm điểm là mục tiêu đào tạo/hồ sơ năng lực

Quy trình mở nhưng nghiêm ngặt

Mục tiêu là cải thiện chất lượng

Xem xét cả quá trình lẫn kết quả

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƢỜNG

ĐHKH ỨNG DỤNG

1. Nhấn mạnh vào trải nghiệm của sinh viên

8 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƢỜNG

ĐHKH ỨNG DỤNG

2. Gắn bó chặt chẽ với thế giới việc làm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH

CHO VIỆT NAM

• Bức tranh thực trạng

• Câu hỏi đặt ra: cơ chế/chính sách nào

sẽ kích thích sự lớn mạnh của GDĐH

Định hướng Nghề nghiệp -Ứng dụng?

9 Quan điêm quôc tê vê giao duc đai hoc đinh hương nghê nghiêp – Phạm Thị Ly

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH

CHO VIỆT NAM

Rào cản?

Động lực

Tự chủ

Nguồn lực

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH

CHO VIỆT NAM

Khuyến nghị

Phân tầng chỉ có ý nghĩa khi có sự

phân biệt trong các chính sách kèm theo

(về tài chính + đánh giá)

Yếu tố quan trọng nhất trong phân tầng:

sứ mạng

Tạo ra sự công nhận đối với GDĐH ĐH

nghề nghiệp ứng dụng + gắn với chiến

lược truyền thông

10 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH

CHO VIỆT NAM

Khuyến nghị

Phân tầng chỉ có ý nghĩa khi có sự

phân biệt trong các chính sách kèm theo

(về tài chính + đánh giá)

Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng POHE:

về giảng viên, về chương trình, về quan hệ

với thế giới việc làm, về chất lượng thực tập

Tạo ra sự công nhận đối với GDĐH ĐH

nghề nghiệp ứng dụng + gắn với chiến

lược truyền thông

11 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

PHÂN TẦNG HÊ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HOC VIÊT NAM

CAC PHƢƠNG AN VÀ ĐIÊU KIÊN THỰC HIÊN

TS. Nguyễn Văn Đường

Vu Giáo duc Đai hoc

MỞ ĐẦU

Hệ thống giáo dục đai học Việt Nam có cấu trúc phức tap, đa dang về loai

hình bao gồm cac mô hình Đai học Quốc gia, Đai học vùng, Đai học xuất săc;

trường đai học trọng điêm; trường đai học, học viện; các viện nghiên cứu khoa

học được phep đào tao trình độ tiến sĩ và cac trường cao đẳng, trong đó bao gồm

trường cao đẳng ơ đia phương, trường cao đẳng cộng đồng và trường cao đẳng

nghề. Sự phức tap về cấu trúc, chồng chéo về quản lý dẫn đến một hệ thống giáo

dục đai học thiếu thống nhất, hiệu quả đầu tư và chất lượng đào tao thấp, chưa

đap ứng yêu cầu phát triên kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.

Trong bối cảnh hệ thống giáo dục đai học tăng nhanh về quy mô, nguồn

ngân sach Nhà nước đầu tư cho giao dục đai học han hẹp, dàn trải; phương thức

phân bổ ngân sách còn nhiều bất cập; khung học phí cố đinh đang trơ thành rào

cản cho sự phát triên của toàn hệ thống. Vì vậy, nghiên cứu phân tầng hệ thống

giáo dục đai học, nhằm săp xếp lai hệ thống một cách khoa học, xây dựng chính

sach đảm bảo cho việc thực hiện phân tầng hệ thống giáo dục đai học thành

công là hết sức cần thiết.

Dựa trên kết quả nghiên cứu của Nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ cấp Bộ

về Phân tầng hệ thống giáo dục đai học Việt Nam và thiết kế chính sách phù

hợp, Bao cao này đề xuất tiêu chuẩn phân tầng với bộ tiêu chí phù hợp, các

phương an phân tầng và xây dựng hệ thống chính sách phù hợp đảm bảo cho

việc phân tầng có thê thành công.

1. Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

Hệ thống giáo dục đai học Việt Nam bao gồm cac đai học, học viện, trường

đai học; viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệp vụ đào tao trình độ tiến sĩ và

cac trường cao đẳng.

Tinh đến cuối năm 2012, hệ thống giáo dục đai học có 419 trường đai học,

học viện và trường cao đẳng, trong đó có 204 trường đai học, học viện; 215

trường cao đẳng (không kê cac trường cao đẳng nghề); toàn hệ thống có 166 cơ

12 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

sơ đào tao trình độ thac sĩ và tiến sĩ, trong đó có 111 trường đai học và 55 viện

nghiên cứu. Quy mô đào tao năm 2012 của toàn hệ thống là 2.204.313 sinh viên,

trong đó có 1.448.021 sinh viên đai học và 756.292 sinh viên cao đẳng. Quy mô

đào tao sau đai học là 96.370 học viên, trong đó có 6.441 nghiên cứu sinh (7%),

89.929 học viên thac sĩ (93%). Hệ thống giáo dục đai học có đội ngũ giảng viên

gồm 84.109 người, trong đó có 59.672 giảng viên đai học, 24.437 giảng viên cao

đẳng. Trong đó có 286 giao sư (0,5%), 2009 phó giao sư (3,37%), 8519 tiến sĩ

(14,27%); 28.037 thac sĩ (47,0%) làm việc trong cac trường đai học; 633 tiến sĩ

(2,6%); 8766 thac sĩ (35,87%); 14.696 cử nhân (60,14%) làm việc trong các

trường cao đẳng.

Cấu trúc hệ thống phức tap với nhiều mô hình:

- Đai học: có 7 đai học, trong đó có 2 Đai học Quốc gia là Đai học Quốc

gia Hà Nội và Đai học Quốc gia TP. Hồ Chi Minh, 3 Đai học vùng là Đai học

Thai Nguyên, Đai học Huế và Đai học Đà Nẵng; 2 Đai học xuất săc là Đai học

Việt – Đức và Đai học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.

- Trường đai học trọng điêm: có 16 đai học, học viện và trường đai học bao

gồm 2 Đai học Quốc gia, 3 Đai học vùng, Trường Đai học Bách khoa Hà Nội,

Trường Đai học Kinh tế Quốc dân, Trường Đai học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh,

Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội, Trường Đai học Sư pham Hà Nội,

Trường Đai học Sư pham TP. Hồ Chi Minh, Trường Đai học Y Hà Nội; Trường

Đai học Y Dược TP. Hồ Chi Minh; Trường Đai học Cần Thơ; Học viện Kỹ

thuật Quân sự và Trường Đai học Vinh.

- Đai học mơ: có 2 trường là Viện Đai học Mơ Hà Nội và Trường Đai học

Mơ TP. Hồ Chí Minh.

- Trường đai học: có 183 trường, trong đó có 137 trường công lập và 46

trường tư thục;

- Học viện: có 31 học viện có hoat động đào tao như một trường đai học,

trong đó có cac viện nghiên cứu.

- Viện nghiên cứu khoa học được phep đào tao trình độ tiến sĩ: có 55 viện,

trong đó 2 Viện hàn lâm; 53 viện nghiên cứu khoa học thuộc cac lĩnh vực và

ngành kinh tế.

13 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Trường cao đẳng: có 215 trường cao đẳng, bao gồm 33 trường cao đẳng

sư pham, 16 trường cao đẳng cộng đồng (3 trường mới nâng cấp lên đai học); 20

trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật; 6 trường cao đẳng kỹ thuật; 13 trường cao

đẳng nghệ thuật; 34 trường cao đẳng y, dược và 43 trường cao đẳng đa ngành.

Sự phức tap về cấu trúc, chồng chéo về quản lý dẫn đến một hệ thống giáo

dục đai học thiếu thống nhất, hiệu quả đầu tư và chất lượng đào tao thấp, chưa

đap ứng yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Mô hình Đai học

Quốc gia và Đai học vùng đã được triên khai áp dụng 20 năm, nhưng vẫn có

nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn chỉnh. Đai học xuất săc với mục

tiêu xây dựng một số trường đai học Việt Nam trơ thành đai học nghiên cứu

xuất săc đã và đang được triên khai bằng hai Đề án với chương trình đầu tư đặc

biệt của Chính phủ là Đai học Việt Đức và Đai học Khoa học và Công nghệ Hà

Nội đang được triên khai xây dựng. Một vài đề an khac đang được tiếp tục xây

dựng, triên khai nhưng còn gặp nhiều khó khăn như Đai học Việt – Nga và Đai

học Việt – Anh. Cac đai học mơ với mục tiêu giáo dục dục đai học cho mọi

người và học tập suốt đời chưa thực hiện được sứ mang của nó. Hệ thống các

trường đai học, học viện với sự tham gia quản lý của nhiều Bộ, ngành đang là

trơ ngai lớn trong việc quản ly và điều phối các nguồn lực trong việc phát triên

hệ thống. Cac trường cao đẳng, trong đó cao đẳng cộng đồng chưa có điêm khác

biệt so với cac trường cao đẳng khác. Bên canh đó, hệ thống cac trường cao

đẳng nghề được đầu tư phat triên độc lập tương đối với hệ thống cac trường cao

đẳng khác tao ra sự chồng chéo trong quản lý, hệ thống không thống nhất, đầu

tư dàn trải dẫn đến hiệu quả đầu tư và chất lượng đào tao thấp.

2. Bối cảnh thực hiện phân tầng giáo dục đại học Việt Nam

- Hệ thống giáo dục đai học có cấu trúc phức tap, bao gồm: cac đai học

Quốc gia; đai học vùng; các đai học xuất săc; đai học trọng điêm (bao gồm cả

cac đai học Quốc gia và đai học vùng), trong đó có những cơ sơ đào tao đóng

vai trò như đai học nghiên cứu và cac đai học nghề nghiệp ứng dụng; cac trường

cao đẳng (trường cao đẳng ơ đia phương, trường cao đẳng sư pham và các

trường cao đẳng cộng đồng và hệ thống trường cao đẳng nghề).

- Hệ thống giáo dục đai học có sự gia tăng nhanh về số lượng tuyên sinh

vào đai học nhưng vẫn đat mức thấp so với các quốc gia khác trong khu vực.

14 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Mặc dù tỉ lệ tuyên sinh năm sau cao hơn năm trước và này đang tiếp tục tăng

nhưng mức độ bao phủ của lĩnh vực giáo dục đai học tai Việt Nam vẫn thấp so

với các quốc gia khac như Thai Lan, Malaysia hay Hàn Quốc1.

- Nhà nước đã dành một phần đang kê các nguồn lực công cho giáo dục đai

học, khoảng 20% của ngân sach nhà nước được phân bổ cho ngành giáo dục và

đào (5,3% GDP), trong đó 11% được phân bổ cho giáo dục đai học (tương

đương khoảng 0,7% GDP). Tuy nhiên, quy mô của hệ thống tăng nhanh dẫn đến

mức chi trung bình cho mỗi sinh viên khá thấp. Tính trung bình, mức chi cho

mỗi sinh viên khoảng 320US$/một năm. Mức chi trên hầu hết là như nhau trong

các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nông

nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản và kinh tế và pháp luật2.

- Hiện tai, Nhà nước cấp 55% tổng ngân sach cho cac trường công, 45%

còn lai được thu từ học phí. Việc phân bổ kinh phí từ ngân sach nhà nước còn

mang tinh bình quân, chưa tập trung đủ nguồn lực đê đầu tư xây dựng trường đai

học đê trơ thành cac đai học nghiên cứu, chưa có cơ chế tài chính thích hợp đê

cac trường đào tao nhân lực theo nhu cầu xã hội được huy động các nguồn lực

tài chính từ xã hội.

- Chất lượng giáo dục đai học không được cải thiện trên quy mô lớn, tỉ lệ

giảng viên có bằng tiến sĩ thấp. Hiện nay, tỉ lệ giảng viên có bằng tiến sĩ có xu

hướng giảm do sự mơ rộng nhanh chóng về số lượng giảng viên trong hệ thống.

Số sinh viên trên mỗi giảng viên cao ảnh hương tiêu cực đối với môi trường học

tập. Chất lượng đào tao hệ chính quy và không chính quy khác nhau rất nhiều,

nhưng quy mô đào tao không chính quy lai tăng lên đang kê trong nhiều năm

gần đây, tuy mang lai nguồn thu cho cac trường, nhưng làm giảm đang kê uy tín

và chất lượng đào tao chung của cac cơ sơ giáo dục đai học3.

- Tự chủ trong giáo dục đai học chỉ được thực hiện trong một số cơ sơ đào

tao như Đai học Quốc gia, Đai học Vùng và một vài cơ sơ đào tao khac được

trao thêm quyền tự chủ không đầy đủ về tài chính; quan hệ giữa nhà nước và cơ

sơ giáo dục, giữa tự tri (self-governance) và sự tham gia của cac đai diện bên

1 Văn kiện Chương trình chinh sach phat triên giáo dục đai học giai đoan 3 (HEDPO3), WB, 2012

2 Văn kiện Chương trình chinh sach phat triên giáo dục đai học giai đoan 3 (HEDPO3), WB, 2012

3 Văn kiện Chương trình chinh sach phat triên giáo dục đai học giai đoan 3 (HEDPO3), WB, 2012

15 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

ngoài của hội đồng trường, giữa trường đai học và các giảng viên chưa được xác

lập một cách rõ ràng.

- Tầm quan trọng của hoat động nghiên cứu khoa học trong trường đai học

chưa được quan tâm đung mức, cac trường cao đẳng chưa thê hiện được vi trí,

vai trò quan trọng trong việc cung cấp một lực lượng lao động có khả năng ứng

dụng và tay nghề kỹ thuật cao.

- Luật Giáo dục đai học đã được Quốc hội Khóa XI thông qua ngày

18/6/2012 và có giá tri hiệu lực vào ngày 01/01/2013 là khung pháp lý cho sự

phát triên hệ thống trong tương lai. Việc xây dựng hệ thống cac văn bản quy

pham dưới luật đang được triên khai. Nghiên cứu này cung cấp cơ sơ khoa học,

đề xuất cac phương an và hệ thống chính sách thực hiện phân tầng hệ thống giáo

dục đai học một cách thành công.

3. Quan điểm, mục tiêu phân tầng hệ thống giáo dục đại học

3.1. Quan điểm

Phân tầng giáo dục đai học được xây dựng dựa trên hệ thống quan điêm

dưới đây:

- Săp xếp lai hệ thống giáo dục đai học một cách khoa học, hợp ly làm cơ

sơ cho quy hoach mang lưới cac trường đai học, ưu tiên đầu tư và phat triên các

cơ sơ giáo dục đai học, trơ thành công cụ pháp lý phục vụ hoat động quản lý nhà

nước đối với hệ thống giáo dục đai học đap ứng mục tiêu phát triên kinh tế xã

hội của đất nước, của cộng đồng, của người sử dụng lao động, đồng thời đap

ứng nguyện vọng và nhu cầu học tập đa dang của nhân dân.

- Tập trung đầu tư xây dựng một số trường đai học nghiên cứu đào tao theo

hướng tinh hoa, được Nhà nước ưu tiên đầu tư, có nguồn lực dồi dào, tập trung

vào nghiên cứu khoa học, đào tao trình độ cao, chất lượng cao; mơ rộng năng

lực đào tao của hệ thống, cho phep cac trường cao đẳng đào tao hai chương

trình: đào tao nhân lực trình độ cao đẳng và đào tao một phần chương trình liên

thông với cac trường đai học khác, giảm sức ep đối với cac trường đai học có

sức thu hút cao.

- Tao bước đột phá về tài chính giáo dục đai học trên nguyên tăc tự chủ về

tài chính, thực hiện bình đẳng giữa cac cơ sơ giáo dục đai học công lập và tư

16 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

thục, công khai minh bach chi phi đào tao và cam kết đảm bảo chất lượng; Nhà

nước chỉ tập trung đầu tư nguồn lực vào một số cơ sơ đào tao theo nguyên tăc

đặt hàng; cac cơ sơ đào tao có quyền tự quyết đinh chỉ tiêu đào tao và mức học

phi đủ bù đăp chi phi đào tao và phát triên nhà trường.

- Chuyên nền giao dục phat triên chủ yếu phục vụ mục tiêu tăng quy mô và

số lượng sang nền giáo dục phát triên chủ yếu phục vụ mục tiêu nâng cao chất

lượng và hiệu quả. Từng bước xây dựng hệ thống giáo dục đai học theo hướng

chuẩn hoá, hiện đai hoá, xã hội hoa, dân chủ hoa và hội nhập quốc tế cac yếu tố

của qua trinh giao dục phục vụ mục tiêu chất lượng giáo dục.

- Phân tầng giáo dục đai học không áp dụng cho các viện nghiên cứu được

phep đào tao trình độ tiến sĩ.

3.2. Muc tiêu phân tầng giáo duc đai hoc

3.1. Xây dựng hệ thống giao dục đai học Việt Nam thành hệ thống giáo dục

mơ, có chất lượng; được phân tầng, liên thông có chức năng, nhiệm vụ phù hợp

với mục tiêu phát triên nguồn nhân lực đa dang phục vụ xã hội và tao động lực

cho sự sáng tao, đổi mới, tăng cường tính canh tranh cũng như hợp tác trong khu

vực và trên toàn cầu; xây dựng và có được đội ngũ nhân lực khoa học - công

nghệ với cơ cấu đap ứng yêu cầu phát triên đất nước, có đủ năng lực nghiên cứu,

tiếp nhận, chuyên giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ giải

quyết về cơ bản những vấn đề phát triên của đất nước và hội nhập với các xu

hướng phát triên khoa học - công nghệ thế giới.

3.2. Tao bước chuyên biến căn bản, đột phá về chất lượng và hiệu quả

trong giáo dục đai học; chuyên hướng đào tao theo chất lượng, điều chỉnh quy

mô theo đinh hướng phân tầng đap ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát

triên kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực đào tao

của hệ thống giáo dục đai học, tiếp cận trinh độ tiên tiến trong khu vực và trên

thế giới; xây dựng một số trường đai học xuất săc, đẳng cấp quốc tế, nâng cao

sức canh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nước.

3.3. Thực hiện sứ mệnh của hệ thống giáo dục đai học là đào tao nguồn

nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trình độ và chất lượng cao, đa dang cho các

ngành nghề, các thành phần kinh tế, đap ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực

của thi trường lao động, nâng cao tiềm năng tri tuệ của đất nước; đào tao nguồn

17 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

nhân lực có cơ cấu trình độ, ngành nghề theo vùng miền hợp ly; đat trình độ tiên

tiến trong khu vực và một số mặt tiếp cận trình độ cac nước tiến tiến trên thế

giới; có năng lực chuyên môn và đao đức, năng động, chủ động, sáng tao, có tri

thức và kỹ năng làm việc toàn cầu, không ngừng nâng cao năng lực canh tranh

và vi thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

3.4. Quy hoach lai mang lưới cac cơ sơ giáo dục đai học, đảm bảo tính hợp

lý về cơ cấu trinh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, đồng thời phù hợp

với quy hoach tổng thê của các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Thiết

lập một hệ thống giáo dục đai học ba tầng, với ba hệ thống được phân biệt chức

năng ro ràng nhưng có nối kết với nhau thông qua liên thông trong hệ thống.

3.5. Đổi mới tài chính giáo dục đai học, tao một sự khác biệt về phương

thức tài trợ cac cơ sơ giáo dục đai học trong các tầng khác nhau từ nguồn ngân

sach nhà nước; mơ rộng tự chủ về tài chính và tổ chức đào tao đối với cac cơ sơ

giáo dục đai học trong các tầng khac nhau; đảm bảo cac cơ sơ giáo dục đai học

thực hiện đung chức năng, nhiệm, sứ mang của cac cơ sơ giáo dục đai học.

4. Tiêu chuẩn và các phƣơng án phân tầng hệ thống giáo dục đại học

4.1. Tiêu chuẩn phân tầng

Luật Giáo dục đai học đã được Quốc hội Khoá XIII thông qua ngày

18/6/2012 có giá tri hiệu lực từ ngày 01/01/2013. Vì vậy, những đề xuất trong

bao cao này đưa ra cac phương an cho hệ thống giáo dục đai học 3 tầng như quy

đinh của Luật bao gồm: (1) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu; (2)

Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng và (3) Cơ sơ giáo dục đai học đinh

hướng thực hành. Các tầng được phân biệt bơi tiêu chuẩn phân tầng bao gồm

cac tiêu chi sau đây:

Tiêu chí 1. Vi trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục đai

học

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và cac trình độ đào tao

Tiêu chi 3. Cơ cấu các hoat động đào tao và khoa học công nghệ

Tiêu chí 4. Chất lượng đào tao và nghiên cứu khoa học

Tiêu chi 5. Kết quả kiêm đinh và đảm bảo chất lượng

18 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Tiêu chi 6. Cơ chế quản tri

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

Trong 7 tiêu chí, các tiêu chí từ 1-5 được quy đinh trong Luật Giáo dục đai

học. Tiêu chi 6 và 7 được bổ sung thêm.

4.2. Cac phương an phân tầng

4.2.1. Phương án 1

Phương an này đưa ra cac hệ thống các tiêu chí nhằm phân loai cac cơ sơ

giáo dục đai học thành 3 tầng:

(1) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu bao gồm một số xác

đinh cac trường đai học, học viện, đảm bảo cac tiêu chi theo quy đinh; số lượng

tối đa là cố đinh; nhưng vẫn có sự dich chuyên cơ sơ đào tao giữa các tầng theo

nguyên tăc canh tranh;

(2) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng bao gồm cac trường đai

học và học viện đã được giao nhiệm vụ đào tao ít nhất 2 trình độ đai học và thac

sĩ; đảm bảo cac tiêu chi theo quy đinh. Cac cơ sơ giáo dục đai học trong tầng

này có thê chuyên thành cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu nếu đảm

bảo các tiêu chí của cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu theo nguyên

tăc canh tranh.

(3) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành bao gồm cac trường cao

đẳng; cac trường đai học, học viện mới thành lập, chưa được đào tao trình độ

thac sĩ. Cơ sơ giáo dục đai học trong tầng này được chuyên sang tầng ứng dụng

nếu đat được cac tiêu chi theo quy đinh.

Việc thay đổi vi trí trong các tầng là động lực đê các cơ sơ đào tao xây

dựng và phát triên.

4.2.2 Phương án 2

Phương an này đưa ra cac hệ thống các tiêu chí nhằm phân loai cac cơ sơ

giáo dục đai học cũng thành 3 nhóm tương tự như Phương an 1.

Điêm khác biệt của Phương an này là:

19 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

(1) Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu không chế số lượng

tối đa số cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu mà tính theo tỷ lệ (5-

10%) và cac cơ sơ giáo dục đai học; có sự dich chuyên cơ sơ đào tao giữa các

tầng theo nguyên tăc canh tranh.

(2) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng bao gồm cả cac trường đai

học mới được thành lập. Cac cơ sơ giáo dục đai học trong tầng này có thê

chuyên thành cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu nếu đảm bảo các

tiêu chí của cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu.

(3) Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành chỉ có cac trường cao

đẳng.

4.2.3. Phương án 3

Phương an này phân chia cac cơ sơ giáo dục đai học thành 3 nhóm như hai

phương an trên.

Điêm khác biệt của phương an này là:

(1) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu bao gồm một số xác

đinh của cac cơ sơ giáo dục đai học bao gồm cac đai học xuất săc, đai học trọng

điêm, đa ngành, đa lĩnh vực, mang tính quốc gia theo đinh hướng phát triên.

(2) Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng như Phương an 2.

(3) Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành như Phương an 2.

Phương an này có số lượng cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên

cứu là cố đinh, không thay đổi theo thời gian.

Chi tiết cac phương an phân tầng được mô tả chi tiết trong Phụ lục 1.

4.3. Nhận xét, đanh gia cac phương an

Phương an 1: Bộ tiêu chi có độ phân giải và tính phân biệt cao, dễ dàng

phân loai theo chất lượng và trình độ đào tao. Việc xac đinh trước số lượng tối

đa cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu và bộ cac tiêu chi xac đinh

lộ trình phát triên tao điều kiện tập trung nguồn đầu tư của Nhà nước phát triên

một số it trường có năng lực và uy tin trong đào tao và năng lực nghiên cứu. Mặt

khác, việc đê cac trường đai học mới được thành lập nằm trong nhóm cac cơ sơ

giáo dục đai học đinh hướng thực hành giup cac trường được nâng cấp từ trình

20 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

độ cao đẳng lên đai học có thê tiếp tục hoàn thành sứ mệnh của họ với những

trình độ đào tao thấp hơn.

Phương an 2: Bộ tiêu chí chỉ tập trung vào cac cơ sơ giáo dục đai học

đinh hướng nghiên cứu, còn cac trường đai học còn lai là cac cơ sơ giáo dục đai

học đinh hướng ứng dụng; cac trường cao đẳng là cac cơ sơ giáo dục đai học

đinh hướng thực hành. Về bản chất đây là sự phân loai thô, chỉ tập trung vào

nhóm cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu. Ưu điêm của Phương

án này là dễ dàng trong phân tầng. Nhược điêm là độ phân giải và tính phân biệt

thấp, khả năng phân loai không cao. Cac trường đai học vừa mới thành lập xếp

cùng nhóm với cac trường đai học chuyên ngành đã được đào tao trình độ tiến sĩ

nhiều năm là một điêm bất cập.

Phương an 3: có cac cơ sơ đai học đinh hướng nghiên cứu được xac đinh

ngày từ đầu theo đinh hướng phát triên hệ thống, trong đó có cả cac đai học xuất

săc như Đai học Việt Đức, Đai học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Phương an

này có độ phân giải thấp, khả năng phân loai thấp nhất trong 3 Phương an đó là

không phân biệt được trình độ đào tao, chất lượng đào tao và nghiên cứu khoa

học, uy tín và danh tiếng của cac trường ơ trong nước và quốc tế. Việc xếp các

trường đai học mới thành lập cùng nhóm với cac cơ sơ giáo dục có bề dày lich

sử, có những uy tín trong tầng cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên

cứu và đinh hướng ứng dụng cũng là những điêm bất cập.

5. Điều kiện thực hiện phân tầng

Trong điều kiện nguồn ngân sach Nhà nước đầu tư cho giao dục đai học

còn nhiều han chế, số lượng cac trường đai học công lập lớn, Nhà nước không

đủ khả năng đảm bảo kinh phí hoat động cho cac trường một cach đầy đủ, phân

tầng hệ thống giáo dục đai học là giải pháp hữu hiệu giải quyết các vấn đề mang

tính hệ thống. Tuy nhiên, đê phân tầng hệ thống giáo dục đai học thành công,

cần phải có một hệ thống chính sách về quản tri hệ thống; tài chinh, đầu tư phat

triên; tuyên sinh và đào tao và chinh sach đảm bảo chất lượng.

5.1 Chính sách quản trị

Phân tầng giáo dục đai học phải đi liền với tự chủ của cac cơ sơ giáo dục

đai học. Đê cac phương an phân tầng có thê thực hiện được, cac trường đai học

đinh hướng nghiên cứu được quyền tự chủ rất cao, bao gồm các quyền tự chủ về

21 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

tổ chức nhân sự, tự chủ về học thuật và tự chủ về tài chinh; cơ sơ giáo dục đai

học đinh hướng ứng dụng được trao quyền tự chủ về đào tao, nghiên cứu khoa

học và tự chủ về tài chinh; cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành

được trao quyền tự chủ có điều kiện.

Tự chủ về tổ chức và nhân sự cho phep cac cơ sơ giáo dục đai học có thê

thiết kế bộ máy tinh gọn, hoat động hiệu quả. Cơ sơ giáo dục đai học có cơ chế

thu hút và tuyên dụng được nhân tài, kê cả người nước ngoài đến làm việc với

mức lương hấp dẫn mà không vi pham bơi các rào cản về mặt pháp lý của các

quy đinh hiện hành. Thủ trương cơ sơ đào tao có quyền sa thải nhân viên nếu

không đap ứng được yêu cầu của cơ sơ đào tao.

Tự chủ về học thuật cho phep cac cơ sơ giáo dục đai học thực hiện được sứ

mệnh quan trọng là đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao, sáng tao và chuyên

giao tri thức mới. Hoat động đào tao trong cac trường đai học phải găn kết với

hoat động nghiên cứu khoa học đê những kiến thức mới được phổ biến, chuyên

giao và đi vào cuộc sống. Tự chủ về học thuật được thê hiện:

Trước hết là việc quản tri nội bộ chủ yếu phai do cac giao sư . Những quyết

đinh trọng yếu liên quan đến đinh hướng và chính sách khoa học, ngay cả khi do

các nhà quản ly đề xướng, se có ý kiến của các nhà khoa học, tao dựng cơ chế

đồng quản tri. Đồng quản tri là tâm điêm của cac y tương về trường đai học co

đinh hương nghiên cưu . Hai là, quản ly theo ch ế độ nhân tài một cách nghiêm

ngặt trong mọi hoat động - từ việc bổ nhiệm và đề bat giảng viên, cho đến tuyên

sinh và mọi vấn đề khác. Ba là, mặc dù việc giảng day và nghiên cứu đan quyện

vào nhau, hoat động nghiên cứu vẫn chiếm ưu thế. Bốn là, tự do học thuật là giá

tri trọng tâm của cộng đồng khoa học. Năm là, sứ mang phục vụ của trường đai

học luôn luôn có một tầm quan trọng đặc biệt. Ngay từ những ngày đầu, các

trường đai học đã rất găn bó với xã hội.

Tự chủ về tài chinh cho phep cac cơ sơ đào tao xac đinh mức học phí trên

cơ sơ tinh đung, tinh đủ công bố công khai, minh bach chi phi đào tao. Mức học

phí phải đủ bù đăp chi phi đào tao và đầu tư phat triên nhà trường. Ngoài ra, các

trường vẫn cần các nguồn học bổng tài trợ dồi dào của Nhà nước cho các sinh

viên tài năng là con em cac gia đình có thu nhập thấp.

22 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

5.2. Chính sach tài chính, đầu tư và phat triển

Với nguồn ngân sach Nhà nước han hẹp, đầu tư dàn trải là nguyên nhân cơ

bản dẫn đến hiệu quả đầu tư trong giao dục thấp. Đê cải thiện tình trang này, đầu

tư của Nhà nước cần tập trung đầu tư phat triên vào cac cơ sơ giáo dục đai học

đinh hướng nghiên cứu. Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng và

đinh hướng thực hành được vận hành theo cơ chế quản tri doanh nghiệp, hiệu

quả. Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần chi phí cho các hoat động và đầu tư phat

triên. Cac trường được phép thu học phi trên cơ sơ tinh đung tinh đủ chi phi đào

tao, công khai minh bach mức học phí và cam kết về chất lượng đào tao. Các

trường có quyền xac đinh chỉ tiêu đào tao ơ mức hợp ly, đảm bảo đung năng lực.

Việc phân bổ tài chinh cho cac cơ sơ giáo dục đai học dựa trên kết quả đầu ra,

do một Uỷ ban đanh gia một cách công khai, công bằng và trách nhiệm.

5.3. Chính sách tuyển sinh, đào tao

Về tuyên sinh, cac cơ sơ giáo dục hoc đinh hương nghiên cưu có s ứ mang

nghiên cứu, đào tao tinh hoa, quy mô nho, chỉ tuyên sinh trong sô 10% học sinh

tôt nhât tư cac trường trung học phổ thông; đào tao và cấp bằng cac trình độ đai

học, thac sĩ, tiến sĩ; chỉ đào tao hình thức chính quy, tập trung toàn thời gian.

Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng được tuyên trong số 40%

số học sinh tốt nhất trong cac trường trung học phổ thông; đào tao đai trà, qui

mô lớn; được đào tao trình độ đai học ơ các hình thức khác hình thức và đào tao

liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng lên đai học.

Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành được tuyên sinh tất cả

học sinh cac trường trung học phổ thông đảm bảo cac điều kiện tuyên sinh hiện

hành; được áp dụng các hình thức đào tao và được đào tao một phần chương

trình đào tao liên thông với một trường đai học cùng lĩnh vực đào tao.

Chinh sach này giup cho cac cơ sơ giáo dục đai học thực hiện được sứ

mệnh của trường, đồng thời giải quyết những vấn đề bất hợp lý trong tuyên sinh

trong những năm vừa qua.

Về đào tao, cac cơ sơ giáo dục đai hoc đinh hương ưng dung chiếm 40-

45% tông sô cac trương đai hoc , cao đăng. Những trường này được đào tao và

cấp bằng cử nhân, thac sĩ và tiến sĩ. Đội ngũ giảng viên ơ đây không bi đòi hoi

23 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

thực hiện nghiên cứu với cường độ cao như giảng viên cac trường đai học

nghiên cứu.

Cac cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành chiếm khoang 50% sô

trương đai hoc , cao đăng. Trong tầng này, cac trường cao đẳng phải là nền tảng

trong hình tháp phát triên của giáo dục đai học, trong đó, cao đẳng cộng đồng là

then chốt do tính găn bó của nó với đia phương, cộng đồng. Mỗi đia phương đều

có thê thành lập cao đẳng cộng đồng đê tăng qui mô đào tao thích hợp, do đầu tư

các nguồn lực vừa tầm, xây dựng ngành và chương trình học phù hợp với sự

phát triên tai chỗ và tao ngay được việc làm sau khi tốt nghiệp, người học tai đia

phương gần nhà nên giảm được chi phí; các chính sách hỗ trợ, kê cả cho vay, dễ

quản lý, chất lượng đào tao dễ đảm bảo, và đặc biệt nâng cao tính trách nhiệm

của đia phương.

5.4 Đảm bảo chât lượng

Tất cả cac trường đai học và cao đẳng cần phải báo cáo kết quả hoat động

về các mặt chất lượng chương trình đào tao và tính phù hợp của chương trình

đào tao đối với cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp.

Cac trường đai học đinh hướng nghiên cứu cần có bao cao đặc biệt về

thành tựu nghiên cứu khoa học và mức độ quốc tế hóa. Các kết quả nghiên cứu

này cần được so sánh với các viện nghiên cứu đê đảm bảo rằng kết quả tương

đối trong toàn hệ thống nghiên cứu là phù hợp.

Một cơ quan đảm bảo chất lượng độc lập cần được thành lập nhằm tăng

cường các hoat động đảm bảo chất lượng và kiêm tra việc triên khai, thực hiện

cac quy đinh của cac cơ sơ giáo dục đai học. Cơ quan này kiêm tra, đanh gia

mức độ cac cơ sơ giáo dục đai học theo mô hình đảm bảo chất lượng phù hợp

với mục tiêu đào tao. Theo thời gian, mô hình đảm bảo chất lượng phù hợp với

mục tiêu này cần thay thế bơi mô hình đanh gia theo tiêu chuẩn trong toàn hệ

thống giáo dục đai học. Các tiêu chuẩn kiêm đinh chất lượng do Bộ Giáo dục và

Đào tao xây dựng năm 2007 cần được đanh gia và xây dựng lai đê phù hợp hơn

với chuẩn mực quốc tế.

24 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

KÊT LUẬN

1. Phân tầng hệ thống giao dục đai học găn liền với chức năng, nhiệm vụ,

sứ mệnh và tầm nhìn của cac cơ sơ giao dục đai học; găn liền với uy tin, danh

tiếng của cac cơ sơ giao dục đai học, trach nhiệm và sự đóng góp của cac cơ sơ

giao dục đai học đối với cộng đồng, xã hội. Phân tầng hệ thống giao dục đai học

được đảm bảo bơi chinh sach đầu tư, phat triên hệ thống, trong đó cac cơ sơ giao

dục đai học nghiên cứu được nhà nước ưu tiên, tập trung đầu tư.

2. Nếu phân tầng đai học được hiêu là sự phân chia hệ thống đai học thành

nhiều loai trường với cac nhiệm vụ khac nhau, mục tiêu đào tao khac nhau, đầu

vào khac nhau và đầu ra cũng khac nhau, có tầng kết hợp đào tao với nghiên cứu

khoa học, có tầng đào tao hàn lâm, có tầng đào tao nghề nghiệp với sự đa dang

cac chương trình đào tao, nội dung, thời gian học và văn bằng được cấp, đối

tượng sinh viên và khoảng cach đia ly thì có thê nói giao dục đai học Việt Nam

chưa được phân tầng đung nghĩa.

3. Cac phương an phân tầng được đề xuất phù hợp với khung phap ly hiện

hành, bao gồm 3 tầng: (1) Cơ sơ giao dục đai học đinh hướng nghiên cứu (2) Cơ

sơ giao dục đai học đinh hướng ứng dụng; (3) Cơ sơ giao dục đai học đinh

hướng thực hành. Tuy nhiên, hệ thống giao dục đai học phân thành 3 tầng có độ

phân giải thấp, khả năng phân loai không cao, đặc biệt là cac cơ sơ giao dục đai

học đinh hướng ứng dụng.

4. Phân tầng hệ thống giao dục đai học phải găn liền với cac chinh sach phù

hợp bao gồm hệ thống cac chinh sach về quản tri; tài chinh, đầu tư và phat triên;

tuyên sinh, đào tao và chinh sach đảm bảo chất lượng, trong đó chinh sach quản

tri; tài chinh, đầu tư và chinh sach tuyên sinh là nhân tố quyết đinh đảm bảo cho

sự thành công của phân tầng hệ thống giao dục đai học.

25 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

PHỤ LỤC

CAC PHƢƠNG AN PHÂN TẦNG

I. Phƣơng án 1

(1) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng nghiên cứu

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu bao gồm một số xac đinh,

cac trường đai học, học viện đa ngành, đa lĩnh vực, mang tính chất quốc gia, đào

tao thiên về tinh hoa, có hoat động nghiên cứu khoa học chiếm tỷ trọng lớn, giải

quyết các vấn đề khu vực, quốc gia và quốc tế.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao cả 3 trình độ cử nhân, thac sĩ, tiến

sĩ, tập trung đào tao thac sĩ, tiến sĩ;

- Nghiên cứu xuất săc, tiếp cận nhanh với xu hướng phát triên khoa học, kỹ

thuật và công nghệ thế giới; sáng tao tri thức mới, công nghệ mới, thiết bi mới,

phương thức quản lý mới;

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về khoa học và đào tao, thu hut đầu

tư hợp tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

- Số lượng tối đa là 20 cơ sơ giáo dục đai học đê có thê tập trung đầu tư có

trọng tâm, trọng điêm.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao: không lớn, đào tao tinh hoa, chỉ tuyên trong số 10% học

sinh xuất săc ơ bậc phổ thông trung học có đủ điều kiện theo quy đinh về tuyên

sinh đai học hiện hành;

- Ngành nghề đào tao: có ít nhất 15 ngành đào tao thuộc 3 lĩnh vực khoa

học khác nhau.

- Trình độ đào tao: tổ chức đào tao và cấp bằng cả 3 trình độ cử nhân, thac

sĩ và tiến sĩ;

- Có ít nhất 5 chuyên ngành đào tao trình độ tiến sĩ, có it nhất 10 khóa tốt

nghiệp;

26 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Quy mô đào tao trình độ thac sĩ, tiến sĩ không it hơn 30%.

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Chi phí bình quân cho một sinh viên: không dưới 2.000 USD/năm;

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt khoảng 50%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

20%; Quỹ Nghiên cứu khoa học và Công nghệ khoảng 15%; các loai dich vụ và

hợp đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Tỷ lệ kinh phí cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước khoảng

50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu khoảng 30%; tài

trợ quốc tế khoảng 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường: không

dưới 20%

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Nội dung chương trình đào tao tiên tiến, chỉ đào tao chinh quy, không đào

tao các hình thức đào tao khác;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 15 SV/1GV; giảng

day, nghiên cứu viên có trình độ tiến sĩ không it hơn 40%, trong đó tỷ lệ có chức

danh giao sư không it hơn 15%, phó giao sư không it hơn 30%.

- Số công trình công trên các ấn phẩm quốc tế không it hơn 1 bài viết/1GV-

CBN/ năm;

- Số lượng bằng sáng chế, GPHI, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa được

cấp không it hơn 10/năm;

- Tỷ lệ sản phẩm được thương mai hóa/ Tổng số công trình nghiên cứu các

loai không it hơn 20%

- Số lượng sinh viên và cựu sinh viên của trường được trao giải thương

quốc gia và quốc tế về nghiên cứu khoa học không it hơn 20 giải thương/năm.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Có không it hơn 80% số cac chương trình ơ cac trình độ đai học, thac sĩ,

tiến sĩ được kiêm đinh và công nhận trong đó không it hơn 30% cac chương

trình đào tao được các tổ chức quốc tế kiêm đinh và công nhận;

27 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Tỉ lệ các phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ nghiên cứu đat các tiêu

chuẩn chất lượng và an toàn theo quy đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước

hoặc quốc tế không it hơn 80% tổng số phòng thí nghiệm.

- Thư viện: số lượng tài liệu (bản cứng) theo đầu tên danh mục sách, giáo

trình, tap chí, luận án tiến sĩ, cac đề tài nghiên cứu cấp bộ trơ lên không it hơn

500.000 bản; có thư viện điện tử có thê truy nhập qua cổng kết nối của thư viện

đê phục vụ giảng day và nghiên cứu;

- Diện tich khuôn viên không dưới 50ha; diện tích xây dựng cơ bản không

it hơn 15m2/sinh viên, giảng viên;

- Có hệ thống mang internet băng thông rộng, kết nối các phòng học và các

đơn vi trong trường; có mang không dây phục vụ sinh viên tai các khu vực tập

trung.

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ, tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính hàng

năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu có quyền tự chủ cao trong

tổ chức, nhân sự; tài chinh, đào tao và nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường đai học.

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Có ít nhất 10% giảng viên và cán bộ nghiên cứu quốc tế làm việc ngăn

han hoặc dài han;

- Có ít nhất 5% sinh viên quốc tế theo học cac chương trình đào tao

- Hằng năm có it nhất 10% số lượt giảng viên - CBNC của trường được cử

đi trao đổi học thuật tai nước ngoài.

(2) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng ứng dụng

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

28 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng là cac trường đai học, học

viện, đào tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng, hoat động nghiên cứu

khoa học găn liền với hoat động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giải

quyết các vấn đề khoa học và đời sống ơ pham vi đia phương, quốc gia, quốc tế.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao 2 trình độ cử nhân, thac sĩ được

phep đào tao đến trình độ tiến sĩ;

- Có năng lực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật và công

nghệ của thế giới; sáng tao tri thức mới, công nghệ mới, thiết bi mới, phương

thức quản lý mới.

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về khoa học và đào tao, thu hut đầu

tư hợp tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao lớn, theo nhu cầu đào tao và năng lực của trường, được

tuyên trong số 40% học sinh xuất săc ơ bậc phổ thông trung học, đủ điều kiện

theo quy đinh về tuyên sinh đai học hiện hành nhưng không vượt qua năng lực

đào tao của trường;

- Ngành nghề đào tao: có ít nhất 10 ngành đào tao thuộc 3 lĩnh vực khoa

học, kỹ thuật và công nghệ khác nhau;

- Trình độ đào tao: tổ chức đào tao và cấp bằng ít nhất 2 trình độ cử nhân,

thac sĩ; được phep đào tao đến trình độ tiến sĩ;

- Quy mô đào tao trình độ thac sĩ, tiến sĩ dưới 30%.

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm không dưới 1.200 USD;

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt khoảng 25%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

45%; Quỹ nghiên cứu khoa học và công nghệ khoảng 15%; các loai dich vụ và

hợp đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước

khoảng 50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu khoảng

30%; tài trợ quốc tế khoảng 20%.

29 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Tỷ lệ chi cho hoat động nghiên cứu khoa học dưới 15%.

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Chương trình đào tao thường xuyên cập nhật, được áp dụng tất cả các

hình thức đào tao;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 25 SV/1GV; giảng

day, nghiên cứu viên có trình độ tiến sĩ không it hơn 20%, trong đó tỷ lệ có chức

danh giao sư, phó giao sư không it hơn 20%.

- Số công trình công trên các tap chí khoa học trong nước và quốc tế không

it hơn 1 bài viết/1GV-CBN/năm;

- Số lượng bằng sáng chế, GPHI, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa được

cấp từ 5 – 9/năm;

- Tỷ lệ sản phẩm được thương mai hóa/ Tổng số công trình nghiên cứu các

loai từ 10 – gần 20%

- Số lượng sinh viên và cựu sinh viên của trường được trao giải thương

quốc gia và quốc tế về nghiên cứu khoa học từ 10-19 giải thương/năm.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Số chương trình đào tao được kiêm đinh và công nhận không it hơn 50%

số cac chương trình ơ cac trình độ đai học, thac sĩ, tiến sĩ, trong đó không it hơn

20% cac chương trình đào tao được các tổ chức quốc tế kiêm đinh và công nhận;

- Tỉ lệ các phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ nghiên cứu đat các tiêu

chuẩn chất lượng và an toàn theo quy đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước

hoặc quốc tế không it hơn 70% tổng số phòng thí nghiệm.

- Thư viện: số luợng tài liệu (bản cứng) theo đầu tên danh mục sách, giáo

trình, tap chí, luận án tiến sĩ, cac đề tài nghiên cứu cấp bộ trơ lên không it hơn

300.000 bản; có thư viện điện tử có thê truy nhập qua cổng kết nối của thư viện

đê phục vụ giảng day và nghiên cứu;

- Diện tich khuôn viên trường: không dưới 5 ha; diện tích xây dựng cơ bản

không it hơn 9m2/sinh viên;

30 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Có hệ thống mang Internet (có dây và không dây) băng thông rộng, kết

nối toàn bộ phòng học và cac đơn vi trong trường, có mang không dây phục vụ

tai các khu vực tập trung và phục vụ sinh viên.

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ và tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính

hàng năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Được quyền tự chủ trong đào tao, nghiên cứu khoa học, tài chính;

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường đai học.

- Vận hành theo mô hình quản tri doanh nghiệp một cách hiệu quả và bền

vững.

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Có ít nhất 5% giảng viên và cán bộ nghiên cứu quốc tế làm việc ngăn han

hoặc dài han;

- Có ít nhất 5% sinh viên quốc tế theo học cac chương trình đào tao

- Hằng năm có it nhất 5% số lượt giảng viên - CBNC của trường được cử

đi trao đổi học thuật tai nước ngoài.

(3) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng thực hành

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành bao gồm cac trường đai

học, học viện chưa được phep đào tao trình độ thac sĩ, cac trường cao đẳng, đào

tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng và thực hành, triên khai, ứng dụng

thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tế sản xuất và đời sống; giải quyết các

vấn đề khoa học và đời sống ơ pham vi đia phương, khu vực.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng ơ cac trình độ trung cấp chuyên

nghiệp, cao đẳng, đào tao một phần chương trình đào tao liên thông với một

trường đai học cùng lĩnh vực và ngành đào tao (đối với cac trường cao đẳng),

31 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

đào tao cử nhân (đối với trường đai học, học viện), đap ứng nhu cầu phát triên

kinh xã hội và nhu cầu học tập của nhân dân;

- Có năng lực ứng dụng, triên khai, áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ

thuật và công nghệ của thế giới; kỹ năng thực hành thành thao trong lĩnh vực và

ngành đào tao.

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về đào tao nguồn nhân lực; áp

dụng, triên khai, áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ thu hut đầu tư hợp

tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao: không vượt qua năng lực của cơ sơ đào tao, được tuyên

sinh cac đối tượng trúng tuyên vào đai học, cao đẳng;

- Ngành nghề đào tao đã được phep đào tao trình độ cao đẳng (đối với

trường cao đẳng), trình độ đai học (đối với trường đai học);

- Trình độ đào tao: được tổ chức đào tao và cấp bằng từ trình độ trung cấp

chuyên nghiệp đến cao đẳng (đối với trường cao đẳng) và trình độ cao đẳng, cử

nhân đối với trường đai học.

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt dưới 25%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

45%; Quỹ nghiên cứu khoa học và công nghệ dưới 15%; các loai dich vụ và hợp

đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm khoảng 1.000 USD;

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước

dưới 50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu dưới 30%; tài

trợ quốc tế dưới 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường dưới 15%.

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Chương trình đào tao thường xuyên cập nhật, áp dụng tất cả các hình thức

đào tao;

32 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 30 SV/1GV; giảng

day, nghiên cứu viên đảm bảo cac quy đinh hiện hành.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Thực hiện kiêm đinh trường và chương trình đào tao theo quy đinh của tổ

chức kiêm đinh chất lượng giáo dục;

- Có phòng thí nghiệm đat các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn theo quy

đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước;

- Có thư viện đap ứng yêu cầu hoat động phục vụ giảng day và học tập của

giảng viên và sinh viên;

- Diện tich khuôn viên trường: không dưới 5ha; diện tích xây dựng cơ bản

không it hơn 9m2/sinh viên;

- Có hệ thống mang Internet (có dây và không dây) băng thông rộng, kết

nối toàn bộ phòng học và cac đơn vi trong trường, có mang không dây phục vụ

tai các khu vực tập trung và phục vụ sinh viên.

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ và tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính

hàng năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường đai học, Điều lệ trường cao đẳng.

- Vận hành theo mô hình quản tri doanh nghiệp một cách hiệu quả và bền

vững.

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Giảng viên – cán bộ nghiên cứu của trường được đào tao, tham gia trao

đổi học thuật tai nước ngoài.

II. Phƣơng án thứ hai

(1) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng nghiên cứu

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

33 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu bao gồm (5-10%) các

trường đai học, học viện đa ngành, đa lĩnh vực, mang tính chất quốc gia, đào tao

thiên về tinh hoa, hoat động nghiên cứu khoa học chiếm tỷ trọng lớn, giải quyết

các vấn đề khu vực, quốc gia và quốc tế.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao cac trình độ cử nhân, thac sĩ, tiến

sĩ, tập trung đào tao thac sĩ, tiến sĩ;

- Nghiên cứu xuất săc, tiếp cận nhanh với xu hướng phát triên khoa học, kỹ

thuật và công nghệ thế giới; sáng tao tri thức mới, công nghệ mới, thiết bi mới,

phương thức quản lý mới;

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về khoa học và đào tao, thu hút đầu

tư hợp tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Cac tiêu chi khac tương tự như phương an 1.

(2) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng ứng dụng

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng là cac trường đai học, học

viện, đào tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng, hoat động nghiên cứu

khoa học găn liền với hoat động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giải

quyết các vấn đề khoa học và đời sống ơ pham vi đia phương, quốc gia, quốc tế.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao cac trình độ cử nhân, thac sĩ đến

tiến sĩ, đap ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu học tập của nhân dân;

- Có năng lực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật và công

nghệ của thế giới; sáng tao tri thức mới, công nghệ mới, thiết bi mới, phương

thức quản lý mới.

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về khoa học và đào tao, thu hut đầu

tư hợp tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao lớn, theo nhu cầu đào tao và năng lực của trường, được

tuyên trong số 40% học sinh xuất săc ơ bậc phổ thông trung học, đủ điều kiện

34 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

theo quy đinh về tuyên sinh đai học hiện hành nhưng không vượt qua năng lực

đào tao của trường;

- Ngành nghề đào tao: đã được giao nhiệm vụ đào tao trình ;

- Trình độ đào tao: được tổ chức đào tao và cấp bằng từ trình độ cử nhân

đến trình độ tiến sĩ;

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt khoảng 25%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

45%; Quỹ nghiên cứu khoa học và công nghệ khoảng 15%; các loai dich vụ và

hợp đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm không dưới 1.200 USD;

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước:

50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu: 30%; tài trợ quốc

tế: 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường: it hơn

15%.

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Chương trình đào tao thường xuyên cập nhật, được áp dụng tất cả các

hình thức đào tao;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 25 sinh viên/1 giảng

viên; giảng day, nghiên cứu viên có trình độ tiến sĩ không it hơn 20%, trong đó

tỷ lệ có chức danh giao sư, phó giao sư không it hơn 20%.

- Số công trình công trên các tap chí khoa học trong nước và quốc tế không

it hơn 1 bài viết/1 giảng viên – can bộ nghiên cưu /năm;

- Số lượng bằng sáng chế, GPHI, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa được

cấp it hơn 10/năm;

- Tỷ lệ sản phẩm được thương mai hóa/ Tổng số công trình nghiên cứu các

loai it hơn 20%

35 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Số lượng sinh viên và cựu sinh viên của trường được trao giải thương

quốc gia và quốc tế về nghiên cứu khoa học it hơn 20 giải thương/năm.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Số chương trình đào tao được kiêm đinh và công nhận không ít hơn 50%

số cac chương trình ơ cac trình độ đai học, thac sĩ, tiến sĩ, trong đó không it hơn

20% cac chương trình đào tao được các tổ chức quốc tế kiêm đinh và công nhận;

- Tỉ lệ các phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ nghiên cứu đat các tiêu

chuẩn chất lượng và an toàn theo quy đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước

hoặc quốc tế it hơn 70% tổng số phòng thí nghiệm.

- Thư viện: số luợng tài liệu (bản cứng) theo đầu tên danh mục sách, giáo

trình, tap chí, luận án tiến sĩ, cac đề tài nghiên cứu cấp bộ trơ lên it hơn 300.000

bản; có thư viện điện tử có thê truy nhập qua cổng kết nối của thư viện đê phục

vụ giảng day và nghiên cứu;

- Diện tich khuôn viên trường: không dưới 5 ha; diện tích xây dựng cơ bản

it hơn 9m2/sinh viên;

- Có hệ thống mang Internet (có dây và không dây) băng thông rộng, kết

nối toàn bộ phòng học và cac đơn vi trong trường, có mang không dây phục vụ

tai các khu vực tập trung và phục vụ sinh viên.

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ và tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính

hàng năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Được quyền tự chủ trong đào tao, nghiên cứu khoa học, tài chính;

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường đai học.

- Vận hành theo mô hình quản tri doanh nghiệp một cách hiệu quả và bền

vững.

36 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Có it hơn 5% giảng viên và cán bộ nghiên cứu quốc tế làm việc ngăn han

hoặc dài han;

- Có it hơn 5% sinh viên quốc tế theo học cac chương trình đào tao

- Hằng năm có it hơn 5% số lượt giảng viên – can bộ nghiên cứu của

trường được cử đi trao đổi học thuật tai nước ngoài.

(3) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng thực hành \

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành bao gồm cac cac trường cao

đẳng, đào tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng và thực hành, triên khai,

ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tế sản xuất và đời sống; giải

quyết các vấn đề khoa học và đời sống ơ pham vi đia phương, khu vực.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng ơ cac trình độ trung cấp chuyên

nghiệp, cao đẳng, đào tao một phần chương trình đào tao liên thông với một

trường đai học cùng lĩnh vực và ngành đào tao (đối với cac trường cao đẳng),

đap ứng nhu cầu phát triên kinh xã hội và nhu cầu học tập của nhân dân;

- Có năng lực ứng dụng, triên khai, áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ

thuật và công nghệ của thế giới; kỹ năng thực hành thành thao trong lĩnh vực và

ngành đào tao.

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về đào tao nguồn nhân lực; áp

dụng, triên khai, áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ thu hut đầu tư hợp

tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao: không vượt qua năng lực của cơ sơ đào tao, được tuyên

sinh cac đối tượng trúng tuyên vào đai học, cao đẳng;

- Ngành nghề đào tao: đã được phép ít nhất 1 chương trình đào tao;

- Trình độ đào tao: được tổ chức đào tao và cấp bằng từ trình độ trung cấp

chuyên nghiệp đến cao đẳng.

37 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt khoảng 25%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

45%; Quỹ nghiên cứu khoa học và công nghệ khoảng 15%; các loai dich vụ và

hợp đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm không dưới 1.000 USD;

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước:

50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu: 30%; tài trợ quốc

tế: 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường: không

dưới 15%

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Chương trình đào tao thường xuyên cập nhật, áp dụng tất cả các hình thức

đào tao;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 30SV/1GV; giảng

day có trình độ tiến sĩ theo quy đinh hiện hành.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Thực hiện kiêm đinh trường và chương trình đào tao theo quy đinh của tổ

chức kiêm đinh chất lượng giáo dục;

- Có phòng thí nghiệm đat các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn theo quy

đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước;

- Có thư viện đap ứng yêu cầu hoat động phục vụ giảng day và học tập của

giảng viên và sinh viên;

- Diện tich khuôn viên trường: không dưới 5ha; diện tích xây dựng cơ bản

không it hơn 9m2/sinh viên;

- Có hệ thống mang Internet (có dây và không dây) băng thông rộng, kết

nối toàn bộ phòng học và cac đơn vi trong trường, có mang không dây phục vụ

tai các khu vực tập trung và phục vụ sinh viên.

38 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ và tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính

hàng năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Được quyền tự chủ trong đào tao, nghiên cứu khoa học, tài chính;

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường cao đẳng.

- Vận hành theo mô hình quản tri doanh nghiệp một cách hiệu quả và bền

vững.

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Có giảng viên và cán bộ nghiên cứu quốc tế làm việc ngăn han hoặc dài

han;

- Có sinh viên quốc tế theo học cac chương trình đào tao

- Giảng viên – cán bộ nghiên cứu của trường được cử đi trao đổi học thuật

tai nước ngoài.

III. Phƣơng án 3

(1) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng nghiên cứu

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu là một số xac đinh cac cơ

sơ giáo dục đai học xuất săc, trọng điêm, đa ngành, đa lĩnh vực, mang tính chất

quốc gia, đào tao thiên về tinh hoa, hoat động nghiên cứu khoa học chiếm tỷ

trọng lớn, giải quyết các vấn đề khu vực, quốc gia và quốc tế.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao cac trình độ cử nhân, thac sĩ, tiến

sĩ, tập trung đào tao thac sĩ, tiến sĩ;

- Nghiên cứu xuất săc, tiếp cận nhanh với xu hướng phát triên khoa học, kỹ

thuật và công nghệ thế giới; sáng tao tri thức mới, công nghệ mới, thiết bi mới,

phương thức quản lý mới;

39 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về khoa học và đào tao, thu hut đầu

tư hợp tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao không lớn, chỉ tuyên trong số 10% học sinh xuất săc ơ

bậc phổ thông trung học có đủ điều kiện theo quy đinh về tuyên sinh đai học

hiện hành;

- Ngành nghề đào tao: có các ngành đào tao thuộc 3 lĩnh vực khoa học khác

nhau.

- Trình độ đào tao: được tổ chức đào tao và cấp bằng từ trình độ cử nhân

đến trình độ tiến sĩ;

- Quy mô đào tao trình độ thac sĩ, tiến sĩ không it hơn 30%.

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Tổng kinh phí hoat động: không dưới 40 triệu USD;

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt: 50%; học phí và các loai lệ phí khác: 20%; Quỹ

Nghiên cứu khoa học và Công nghệ: 15%; các loai dich vụ và hợp đồng: 12%;

hiến tặng, tài trợ: 3%.

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm: không dưới 2.000 USD;

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước:

50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu): 30%; tài trợ quốc

tế: 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường: không

dưới 20%

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Nội dung chương trình đào tao tiên tiến, chỉ đào tao chính quy, không đào

tao các hình thức đào tao khác;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 15 SV/1GV; giảng

day, nghiên cứu viên có trình độ tiến sĩ không it hơn 40%, trong đó tỷ lệ có chức

danh giao sư không it hơn 15%, phó giao sư không it hơn 30%.

40 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Số công trình công trên các ấn phẩm quốc tế có chỉ số tac động không

dưới 1,5: không it hơn 1 bài viết/1GV-CBN/ năm;

- Số lượng bằng sáng chế, GPHI, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa được

cấp: không it hơn 10/năm;

- Tỷ lệ sản phẩm được thương mai hóa/ Tổng số công trình nghiên cứu các

loai không it hơn 20%

- Số lượng sinh viên và cựu sinh viên của trường được trao giải thương

quốc gia và quốc tế về nghiên cứu khoa học không it hơn 20 giải thương/năm.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Số chương trình đào tao được kiêm đinh và công nhận không it hơn 80%

số cac chương trình ơ cac trình độ đai học, thac sĩ, tiến sĩ, trong đó không it hơn

30% cac chương trình đào tao được các tổ chức quốc tế kiêm đinh và công nhận;

- Tỉ lệ các phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ nghiên cứu đat các tiêu

chuẩn chất lượng và an toàn theo quy đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước

hoặc quốc tế không it hơn 80% tổng số phòng thí nghiệm.

- Thư viện: số luợng tài liệu (bản cứng) theo đầu tên danh mục sách, giáo

trình, tap chí, luận án tiến sĩ, cac đề tài nghiên cứu cấp bộ trơ lên không it hơn

500.000 bản; có thư viện điện tử có thê truy nhập qua cổng kết nối của thư viện

đê phục vụ giảng day và nghiên cứu;

- Diện tich khuôn viên không dưới 50ha; diện tích xây dựng cơ bản không

it hơn 15m2/sinh viên, giảng viên;

- Có hệ thống mang Internet băng thông rộng, kết nối các phòng học và các

đơn vi trong trường; có mang không dây phục vụ sinh viên tai các khu vực tập

trung.

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ, tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính hàng

năm và cam kết chất lượng.

41 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng nghiên cứu có quyền tự chủ cao trong

tổ chức, nhân sự; tài chinh, đào tao và nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường đai học.

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Có ít nhất 10% giảng viên và cán bộ nghiên cứu quốc tế làm việc ngăn

han hoặc dài han;

- Có ít nhất 5% sinh viên quốc tế theo học cac chương trình đào tao

- Hằng năm có it nhất 10% số lượt giảng viên – can bộ nghiên cứ u của

trường được cử đi trao đổi học thuật tai nước ngoài.

(3) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng ứng dụng

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo

dục đại học

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng ứng dụng là cac trường đai học, học

viện, đào tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng, hoat động nghiên cứu

khoa học găn liền với hoat động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giải

quyết các vấn đề khoa học và đời sống ơ pham vi đia phương, quốc gia, quốc tế.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao cac trình độ cử nhân, thac sĩ đến

tiến sĩ, đap ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu học tập của nhân dân;

- Có năng lực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật và công

nghệ của thế giới; sáng tao tri thức mới, công nghệ mới, thiết bi mới, phương

thức quản lý mới.

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về khoa học và đào tao, thu hút

đầu tư hợp tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao lớn, theo nhu cầu đào tao và năng lực của trường, được

tuyên trong số 40% học sinh xuất săc ơ bậc phổ thông trung học, đủ điều kiện

42 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

theo quy đinh về tuyên sinh đai học hiện hành nhưng không vượt qua năng lực

đào tao của trường;

- Ngành nghề đào tao: có ít nhất 10 ngành đào tao thuộc 3 lĩnh vực khoa

học, kỹ thuật và công nghệ khác nhau;

- Trình độ đào tao: được tổ chức đào tao và cấp bằng từ trình độ cử nhân

đến trình độ tiến sĩ;

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Tổng kinh phí hoat động từ 20 triệu đến gần 40 triệu USD;

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt khoảng 25%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

45%; Quỹ nghiên cứu khoa học và công nghệ khoảng 15%; các loai dich vụ và

hợp đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm không dưới 1.200 USD;

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước:

50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu: 30%; tài trợ quốc

tế: 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường: it hơn

15%.

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Chương trình đào tao thường xuyên cập nhật, được áp dụng tất cả các

hình thức đào tao;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 25 sinh viên/1 giảng

viên; giảng day, nghiên cứu viên có trình độ tiến sĩ không it hơn 20%, trong đó

tỷ lệ có chức danh giao sư, phó giao sư không it hơn 20%.

- Số công trình công trên các tap chí khoa học trong nước và quốc tế không

it hơn 1 bài viết/1 giảng viên – can bộ nghiên cứu/năm;

- Số lượng bằng sáng chế, GPHI, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa được

cấp it hơn 10/năm;

43 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

- Tỷ lệ sản phẩm được thương mai hóa/ Tổng số công trình nghiên cứu các

loai it hơn 20%

- Số lượng sinh viên và cựu sinh viên của trường được trao giải thương

quốc gia và quốc tế về nghiên cứu khoa học it hơn 20 giải thương/năm.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Số chương trình đào tao được kiêm đinh và công nhận không it hơn 50%

số cac chương trình ơ cac trình độ đai học, thac sĩ, tiến sĩ, trong đó không it hơn

20% cac chương trình đào tao được các tổ chức quốc tế kiêm đinh và công nhận;

- Tỉ lệ các phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ nghiên cứu đat các tiêu

chuẩn chất lượng và an toàn theo quy đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước

hoặc quốc tế it hơn 70% tổng số phòng thí nghiệm.

- Thư viện: số luợng tài liệu (bản cứng) theo đầu tên danh mục sách, giáo

trình, tap chí, luận án tiến sĩ, cac đề tài nghiên cứu cấp bộ trơ lên it hơn 300.000

bản; có thư viện điện tử có thê truy nhập qua cổng kết nối của thư viện đê phục

vụ giảng day và nghiên cứu;

- Diện tich khuôn viên trường: không dưới 5 ha; diện tích xây dựng cơ bản

it hơn 9m2/sinh viên;

- Có hệ thống mang Internet (có dây và không dây) băng thông rộng, kết

nối toàn bộ phòng học và cac đơn vi trong trường, có mang không dây phục vụ

tai các khu vực tập trung và phục vụ sinh viên.

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ và tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính

hàng năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Được quyền tự chủ trong đào tao, nghiên cứu khoa học, tài chính;

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường đai học.

- Vận hành theo mô hình quản tri doanh nghiệp một cách hiệu quả và bền

vững.

44 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

- Có it hơn 5% giảng viên và cán bộ nghiên cứu quốc tế làm việc ngăn han

hoặc dài han;

- Có it hơn 5% sinh viên quốc tế theo học cac chương trình đào tao

- Hằng năm có it hơn 5% số lượt giảng viên – can bộ nghiên cứu của

trường được cử đi trao đổi học thuật tai nước ngoài.

(3) Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng thực hành

Tiêu chí 1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục

đại học

- Cơ sơ giáo dục đai học đinh hướng thực hành bao gồm cac cac trường cao

đẳng, đào tao theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng và thực hành, triên khai,

ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tế sản xuất và đời sống; giải

quyết các vấn đề khoa học và đời sống ơ pham vi đia phương, khu vực.

- Đào tao nguồn nhân lực chất lượng ơ cac trình độ trung cấp chuyên

nghiệp, cao đẳng, đào tao một phần chương trình đào tao liên thông với một

trường đai học cùng lĩnh vực và ngành đào tao (đối với cac trường cao đẳng),

đap ứng nhu cầu phát triên kinh xã hội và nhu cầu học tập của nhân dân;

- Có năng lực ứng dụng, triên khai, áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ

thuật và công nghệ của thế giới; kỹ năng thực hành thành thao trong lĩnh vực và

ngành đào tao.

- Góp phần tao hình ảnh vi thế quốc gia về đào tao nguồn nhân lực; áp

dụng, triên khai, áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ thu hut đầu tư hợp

tac nước ngoài, thuc đẩy quan hệ giữa các quốc gia.

Tiêu chí 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo

- Quy mô đào tao: không vượt qua năng lực của cơ sơ đào tao, được tuyên

sinh cac đối tượng trúng tuyên vào đai học, cao đẳng;

- Ngành nghề đào tao: đã được phép ít nhất 1 chương trình đào tao;

- Trình độ đào tao: được tổ chức đào tao và cấp bằng từ trình độ trung cấp

chuyên nghiệp đến cao đẳng.

45 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

Tiêu chí 3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ

- Tổng kinh phí hoat động dưới 20 triệu USD;

- Tỷ lệ các nguồn thu: đầu tư từ ngân sach nhà nước, kê cả cac chương

trình, dự an đầu tư đặc biệt khoảng 25%; học phí và các loai lệ phí khác khoảng

45%; Quỹ nghiên cứu khoa học và công nghệ khoảng 15%; các loai dich vụ và

hợp đồng khoảng 12%; hiến tặng, tài trợ khoảng 3%.

- Chi phí bình quân cho một sinh viên hàng năm không dưới 1.000 USD;

- Tỷ lệ kinh phí tài trợ cho nghiên cứu khoa học: từ ngân sach nhà nước:

50%; tổ chức, cá nhân, bao gồm cả các hợp đồng nghiên cứu: 30%; tài trợ quốc

tế: 20%

- Chi cho hoat động nghiên cứu khoa học/Ngân sach toàn trường: không

dưới 15%

Tiêu chí 4. Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Chương trình đào tao thường xuyên cập nhật, áp dụng tất cả các hình thức

đào tao;

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo không vượt quá 30 sinh viên/1 giảng

viên; giảng day có trình độ tiến sĩ theo quy đinh hiện hành.

Tiêu chí 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lƣợng

- Thực hiện kiêm đinh trường và chương trình đào tao theo quy đinh của tổ

chức kiêm đinh chất lượng giáo dục;

- Có phòng thí nghiệm đat các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn theo quy

đinh của các tổ chức kiêm đinh trong nước;

- Có thư viện đap ứng yêu cầu hoat động phục vụ giảng day và học tập của

giảng viên và sinh viên;

- Diện tich khuôn viên trường: không dưới 5ha; diện tích xây dựng cơ bản

không it hơn 9m2/sinh viên;

- Có hệ thống mang Internet (có dây và không dây) băng thông rộng, kết

nối toàn bộ phòng học và cac đơn vi trong trường, có mang không dây phục vụ

tai các khu vực tập trung và phục vụ sinh viên.

46 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Có Website sử dụng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh cung cấp thông tin đầy

đủ và tin cậy về năng lực đào tao, nghiên cứu, chương trình đào tao, tài chính

hàng năm và cam kết chất lượng.

Tiêu chí 6. Cơ chế quản trị

- Có hội đồng trường với đai diện của các bên liên quan, hoat động theo

quy đinh của Điều lệ trường cao đẳng.

- Vận hành theo mô hình quản tri doanh nghiệp một cách hiệu quả và bền

vững.

Tiêu chí 7. Hội nhập quốc tế

Giảng viên – can bộ nghiên cứu của trường được cử đi trao đổi học thuật

tai nước ngoài.

47 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

PHÂN TẦNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

TS. Nguyễn Văn Đường

Vụ Giáo dục Đại học

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

2. Bối cảnh thực hiện phân tầng Giáo dục đại học Việt Nam

3. Quan điểm, mục tiêu phân tầng hệ thống giáo dục đại học

4. Tiêu chuẩn và các phương án phân tầng hệ thống giáo dục đại học

5. Điều kiện thực hiện phân tầngKẾT LUẬN

48 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

1. Hệ thống GDĐH Việt Nam

Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bao gồmcác đại học, học viện, trường đại học; việnnghiên cứu khoa học được giao nhiệp vụ đàotạo trình độ tiến sĩ và các trường cao đẳng.

Gồm có 419 trường đại học, học viện và trườngcao đẳng, trong đó có 204 trường đại học, họcviện; 215 trường cao đẳng;

Có 166 cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ,trong đó có 111 trường đại học và 55 việnnghiên cứu.

1. Hệ thống GDĐH Việt Nam

Quy mô năm 2012 có 2.204.313 sinh viên, trongđó có 1.448.021 sinh viên đại học;

Quy mô đào tạo SĐH 96.370 học viên, trong đócó 6.441 NCS (7%), 89.929 HVCH (93%).

Đội ngũ GV có: 84.109 người, trong đó có 59.672giảng viên đại học, 24.437 giảng viên cao đẳng;

Có 286 GS (0,5%), 2009 PGS (3,37%), 8519 TS(14,27%); 28.037 ThS (47,0%) làm việc trong cáctrường đại học

Có 633 TS (2,6%); 8766 ThS (35,87%); 14.696CN(60,14%) trong trường CĐ.

49 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

1. Hệ thống GDĐH Việt Nam

Cấu trúc hệ thống phức tạp với nhiều mô hình:

Đại học: có 7 đại học.

Trường đại học trọng điểm: có 16 đại học, họcviện và trường đại học

Đại học mở: có 2 cơ sở là Viện Đại học Mở HàNội và Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.

Trường đại học: có 183 trường, trong đó có 137trường công lập và 46 trường tư thục;

Học viện: có 31 học viện có hoạt động đào tạonhư một trường đại học, trong đó có các việnnghiên cứu.

1. Hệ thống GDĐH Việt Nam

Viện NCKH được phép đào tạo trình độ tiến sĩ:có 55 viện, trong đó 2 Viện hàn lâm; 53 việnnghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực vàngành kinh tế.

Trường cao đẳng: có 215 trường cao đẳng, baogồm 33 trường cao đẳng sư phạm, 16 trườngcao đẳng cộng đồng (3 trường mới nâng cấplên đại học); 20 trường cao đẳng kinh tế - kỹthuật; 6 trường cao đẳng kỹ thuật; 13 trườngcao đẳng nghệ thuật; 34 trường cao đẳng y,dược và 43 trường cao đẳng đa ngành.

50 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

2. Bối cảnh phân tầng

Chất lượng giáo dục đại học không được cải thiện trênquy mô lớn

Tỉ lệ giảng viên có bằng tiến sĩ thấp; số sinh viên trênmỗi giảng viên cao ảnh hưởng tiêu cực đối với môitrường học tập.

Chất lượng đào tạo hệ CQ và KCQ khác nhau rất nhiều,nhưng quy mô đào tạo KCQ lại tăng lên đáng kể

Tự chủ trong giáo dục đại học chỉ được thực hiệntrong một số cơ sở đào tạo;

Chưa có sự tham gia của các đại diện bên ngoài củahội đồng trường.

2. Bối cảnh phân tầng

Tầm quan trọng của NCKH học trong trường ĐHchưa được quan tâm đúng mức, các trường CĐchưa thể hiện được vị trí, vai trò quan trọngtrong việc cung cấp một lực lượng lao động cókhả năng ứng dụng và tay nghề kỹ thuật cao.

Luật Giáo dục đại học đã được Quốc hội Khóa XI thôngqua ngày 18/6/2012 và có giá trị hiệu lực vào ngày01/01/2013 là khung pháp lý cho sự phát triển hệthống trong tương lai.

Việc xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm dướiluật đang được triển khai.

51 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

3. Quan điểm, mục tiêu phân tầng

QUAN ĐIỂM: Sắp xếp lại hệ thống GDĐH một cách khoa học,

hợp lý làm cơ sở cho quy hoạch mạng lưới cáctrường đại học, phục vụ quản lý nhà nước.

Tập trung nguồn lực, tập trung đầu tư xây dựngmột số trường ĐHNC đào tạo theo hướng tinhhoa, có năng lực NCKH, đào tạo trình độ cao, chấtlượng cao;

Mở rộng năng lực đào tạo của hệ thống, cho phépcác trường CĐ đào tạo hai chương trình, giảm sứcép đối với các trường đại học có sức thu hút cao.

3. Quan điểm, mục tiêu phân tầng

QUAN ĐIỂM:

Tạo bước đột phá về tài chính GDĐH trên nguyêntắc tự chủ về tài chính, thực hiện bình đẳng giữacác cơ sở công lập và tư thục, công khai minh bạchchi phí đào tạo và cam kết đảm bảo chất lượng;

Nhà nước tập trung đầu tư nguồn lực vào một sốCSĐT theo nguyên tắc đặt hàng; các CSĐT khác cóquyền tự quyết định chỉ tiêu đào tạo và mức họcphí đủ bù đắp chi phí đào tạo và phát triển nhàtrường.

52 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

3. Quan điểm, mục tiêu phân tầng

QUAN ĐIỂM: Chuyển nền giáo dục phát triển chủ yếu phục vụ

mục tiêu tăng quy mô và số lượng sang nền giáodục phát triển chủ yếu phục vụ mục tiêu nâng caochất lượng và hiệu quả.

T ng bước xây dựng hệ thống GDĐH th o hướng chu n hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế các yếu tố của quá tr nh giáodục phục vụ mục tiêu chất lượng giáo dục.

Phân tầng GDĐH không áp dụng cho các viện NCđược phép đào tạo trình độ tiến sĩ.

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Hệ thống giáo dục đại học được phân thành 3tầng:

Cơ sở giáo dục đại học định hướngnghiên cứu;

Cơ sở giáo dục đại học định hướngứng dụng và

Cơ sở giáo dục đại học định hướngthực hành.

53 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Tiêu chí phân tầng:

TC1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ tronghệ thống giáo dục đại học

TC 2. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đàotạo

TC3. Cơ cấu các hoạt động đào tạo và khoa họccông nghệ

TC 4. Chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoahọc

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Tiêu chí phân tầng:

TC 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lượng

TC 6. Cơ chế quản trị

TC 7. Hội nhập quốc tế

Trong 7 tiêu chí, các tiêu chí từ 1-5 được quyđịnh trong Luật Giáo dục đại học. Tiêu chí 6và 7 được bổ sung thêm.

54 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Tiêu chí phân tầng:

TC 5. Kết quả kiểm định và đảm bảo chất lượng

TC 6. Cơ chế quản trị

TC 7. Hội nhập quốc tế

Trong 7 tiêu chí, các tiêu chí từ 1-5 được quyđịnh trong Luật Giáo dục đại học. Tiêu chí 6và 7 được bổ sung thêm.

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Phương án 1 đề xuất các TC chia các cơ sở giáo dục đạihọc thành 3 tầng:

1) Cơ sở GDĐH ĐHNC bao gồm một số xác định cáctrường ĐH, HV, đảm bảo các tiêu chí theo quy định;số lượng tối đa là cố định; nhưng có sự dịchchuyển cơ sở đào tạo giữa các tầng theo nguyêntắc cạnh tranh;

2) Cơ sở GDĐH ĐHUD bao gồm các trường đại học, họcviện đã được giao nhiệm vụ đào tạo ít nhất 2 trìnhđộ ĐH và ThS; đảm bảo các tiêu chí theo quy định;có thể chuyển thành cơ sở GDĐH ĐHNC nếu đảm bảocác tiêu chí theo nguyên tắc cạnh tranh.

55 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Phương án 1 đề xuất các TC chia các cơ sở giáodục đại học thành 3 tầng:

3) Cơ sở GDĐH ĐHTH bao gồm các trường caođẳng; các trường đại học, học viện mớithành lập, chưa được đào tạo trình độ thạcsĩ. Cơ sở giáo dục đại học trong tầng nàyđược chuyển sang tầng ứng dụng nếu đạtđược các tiêu chí theo quy định.

Việc thay đổi vị trí trong các tầng là động lực đểcác cơ sở đào tạo xây dựng và phát triển.

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Phương án 2: có sự khác biệt với PA1:

1) Các cơ sở GDĐH ĐHNC tính theo tỷ lệ (5-10%) và cáccơ sở GDĐH.

2) Cơ sở GDĐH ĐHUD bao gồm cả các trường đại họcmới được thành lập.

3) Các cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hànhchỉ có các trường cao đẳng.

56 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Phương án 3 có sự khác biệt với PA1, PA2:1) Cơ sở GDĐH ĐHNC bao gồm một số xác định của các

cơ sở giáo dục đại học bao gồm các đại học xuấtsắc, đại học trọng điểmth o định hướng pháttriển.

2) Các cơ sở GDĐH ĐHUD như PA 2.3) Cơ sở GDĐH ĐHTH dụng như PA 2.Phương án này có số lượng các cơ sở giáo dục đại học

định hướng nghiên cứu là cố định, không thay đổitheo thời gian.

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Nhận xét, đánh giá các phương ánPhương án 1:

Có độ phân giải và tính phân biệt cao,

Dễ dàng phân loại theo chất lượng và trình độĐT.

Tập trung nguồn đầu tư của NN xây dựng, phát triểnmột số ít trường thành ĐHNC.

Giúp các trường ĐH, HV mới thành lập các trườngđược nâng cấp t trình độ cao đẳng lên đại học có thểtiếp tục hoàn thành sứ mệnh của họ với những TĐĐTthấp hơn.

57 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Nhận xét, đánh giá các phương ánPhương án 2: Phân loại thô, chỉ tập trung vào nhóm các cơ sở

GDĐH ĐHNC. Dễ dàng trong phân tầng. Độ phân giải và tính phân biệt thấp, khả năng

phân loại không cao. Các trường ĐH, HV mới thành lập xếp cùng nhóm

với các trường ĐH chuyên ngành đã được đào tạotrình độ tiến sĩ nhiều năm là một điểm bất cập.

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Phương án 3:

Các cơ sở GDĐH ĐHNC được xác định ngày t đầutheo định hướng phát triển hệ thống.

Độ phân giải thấp, khả năng phân loại thấp nhất;

Không phân biệt được trình độ, chất lượng ĐT,NCKH, uy tín và danh tiếng của các trường ở trongnước và quốc tế.

Các trường ĐH, HV mới thành lập xếp cùng nhómvới các trường ĐH chuyên ngành đã được đào tạotrình độ tiến sĩ nhiều năm là một điểm bất cập.

58 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

4.Tiêu chuẩn và cac phương an phân tầng

Phương án 3:

Các cơ sở GDĐH ĐHNC được xác định ngày t đầutheo định hướng phát triển hệ thống.

Độ phân giải thấp, khả năng phân loại thấp nhất;

Không phân biệt được trình độ, chất lượng ĐT,NCKH, uy tín và danh tiếng của các trường ở trongnước và quốc tế.

Các trường ĐH, HV mới thành lập xếp cùng nhómvới các trường ĐH chuyên ngành đã được đào tạotrình độ tiến sĩ nhiều năm là một điểm bất cập.

5. Điều kiện thực hiện

Để phân tầng hệ thống GDĐH thành công,cần phải có một hệ thống chính sách:

Quản trị hệ thống;

Tài chính, đầu tư phát triển;

Tuyển sinh và đào tạo;

Đảm bảo chất lượng.

59 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

5. Điều kiện thực hiện

Để phân tầng hệ thống GDĐH thành công,cần phải có một hệ thống chính sách:

Quản trị hệ thống;

Tài chính, đầu tư phát triển;

Tuyển sinh và đào tạo;

Đảm bảo chất lượng.

5. Điều kiện thực hiện

Quản trị

Tài chính, đầu tư phát triển;

Tuyển sinh và đào tạo;

Đảm bảo chất lượng.

60 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

5. Điều kiện thực hiện

Quản trị:

Cơ sở GDĐH ĐHNC được quyền tự chủ cao;

Tự chủ về tổ chức và nhân sự cho phép các cơ sởGDĐH có thể thiết kế bộ máy tinh gọn, hoạt độnghiệu quả; thu hút và tuyển dụng được nhân tài.

Tự chủ về học thuật cho phép các cơ sở GDĐH thựchiện được sứ mệnh quan trọng là đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao, sáng tạo và chuyển giaotri thức mới.

5. Điều kiện thực hiện Tài chính, đầu tư phát triển;

Nhà nước tập trung đầu tư phát triển vào các cơ sở GDĐHĐHNC.

Các cơ sở GDĐH khác vận hành theo cơ chế quản trị doanhnghiệp, hiệu quả; NN hỗ trợ một phần NS hoạt động và đầu tư.

Các CS GDĐH được phép thu học phí trên cơ sở tính đúng tínhđủ chi phí đào tạo, công khai minh bạch mức học phí và cam kếtvề CLĐT.

Các trường có quyền xác định chỉ tiêu đào tạo ở mức hợp lý,đảm bảo đúng năng lực.

Việc phân bổ tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học dựa trênkết quả đầu ra, do một Uỷ ban đánh giá một cách công khai,công bằng và trách nhiệm.

61 Phân tâng hê thông giao duc đai hoc Viêt Nam: Các phương án và điều kiện thưc hiện

Nguyên Văn Đương

5. Điều kiện thực hiện Tuyển sinh và đào tạo

Các cơ sở GDĐH ĐHNC đào tạo nh hoa, quy m nh , chỉ tuyển sinh trong số học sinh tốt nhất t các trườngtrung học phổ thông; đào tạo ĐH chính quy; ThS, TS tậptrung, tỷ lệ 30%

Các cơ sở GDĐH ĐHUD được tuyển trong số 40% số họcsinh tốt nhất trong các trường trung học phổ thông;được đào tạo ĐH các hình thức và đào tạo liên thông;

Các cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành đượctuyển sinh tất cả học sinh các trường trung học phổthông; được đào tạo tất cả các hình thức, đào tạo mộtphần chương trình đào tạo liên thông.

5. Điều kiện thực hiện Đảm bảo chất lượng. CSĐT báo cáo kết quả hoạt động chất lượng đào tạo, cơ

hội việc làm cho SV tốt nghiệp. Các ĐHNC có báo cáo đặc biệt về thành tựu NCKH và mức

độ quốc tế hóa. Thành lập cơ quan KĐCL độc lập kiểm tra, đánh giá mức độ

các cơ sở GDĐH theo mô hình ĐBCL phù hợp với mục tiêuđào tạo.

Tiến tới thay thế bởi mô hình đánh giá theo tiêu chu ntrong toàn hệ thống giáo dục đại học.

Các tiêu chu n KĐCL cần được đánh giá và xây dựng lại đểphù hợp với chu n mực quốc tế.

62 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

KẾT LUẬN 1. Phân tầng hệ thống GDĐH gắn liền với chức

năng, nhiệm vụ, sứ mệnh và tầm nhìn của cáccơ sở GDĐH; uy tín, danh tiếng của các cơ sởgiáo dục đại học. Phân tầng hệ thống GDĐHđược đảm bảo bởi chính sách đầu tư, pháttriển hệ thống, trong đó các cơ sở GDĐH ĐHNCđược nhà nước ưu tiên, tập trung đầu tư.

2. Hệ thống GDĐH VN chưa được phân tầng đúngnghĩa theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ, mục tiêuđào tạo, tuyển sinh đầu vào, thời gian hình thứcđào tạo và văn bằng được cấp.

KẾT LUẬN

3. Hệ thống GDĐH phân thành 3 tầng có độ phângiải thấp, khả năng phân loại không cao, đặcbiệt là các cơ sở GDĐH ĐHUD.

4. Phân tầng hệ thống GDĐH phải gắn liền với cácchính sách phù hợp bao gồm hệ thống cácchính sách về quản trị; tài chính, đầu tư và pháttriển; tuyển sinh, đào tạo và chính sách đảmbảo chất lượng, trong đó chính sách quản trị;tài chính, đầu tư và chính sách tuyển sinh lànhân tố quyết định đảm bảo cho sự thành côngcủa phân tầng hệ thống GDĐH.

63 Xây dưng va triên khai thưc hiên cac tiêu chuân giang viên POHE – Nguyên Kim Dung

Kim D. Nguyễn Cees Terlouw

XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI

THỰC HIÊN CAC TIÊU CHUẨN

GIẢNG VIÊN POHE

8 Tiêuchuẩn

Triểnkhai

Xâydựng

HỘI THẢO NHA TRANG 22-23/08/2013

GIỚI THIÊU 1. Khung tiêu chuẩn GV POHE ở HT Đà Nẵng

2. Quá trình nghiên cứu đánh giá và xem xét

3. Xây dựng dự thảo đầu tiên của tiêu chuẩn giảng viên

POHE

3.1. Cơ sở

3.2. Năng lực giảng viên

3.3. Các mức độ năng lực và chức danh

4. Mô tả năng lực GV POHE

4.1. Cấu trúc

4.2. Một ví dụ: #1Giao tiếp

5. Xác định các điều kiện triển khai thực hiện

6. Kế hoạch tiếp theo

7. Kết luận

64 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

KHUNG TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE

Tiêu chuẩn 1.

Nghiên cứu

Tiêu chuẩn 2.

Giảng dạy

Tiêu chuẩn 3.

Chuyển giao

TC 1.1

TC 1.2

TC 1.3

Chuyên gia

Nhà nghiên cứu

Người huấn

luyện, tư vấn

Người đánh giá

Cầu nối

Năng lực 1

Năng lực 2

Năng lực 3

Năng lực 4

...

Trợ giảng

Giảng viên

Giảng viên chính

Giảng viên cao

cấp

Hồ sơ nghề nghiệp, năng lực của giảng viên Khung chức danh của giảng viên

<< Hoạt động nghề nghiệp Hoạt động quản lý >>

Lĩnh vực 2.

Vai tròLĩnh vực 1. Nhiệm vụ Lĩnh vực 3. Chức danh

Năng lực 7

TC 2.1

TC 2.2

...

TC 3.1

TC 3.2

TC 3.3

TC 2.7

GS & PGS

HỘI THẢO ĐÀ NẴNG – KHUNG NĂNG LỰC GV POHE

2. Quá trình nghiên cứu

1. Kết quả của nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn giảng viên

POHE 8.2. và 8.3.

Báo cáo, bài trình chiếu và các biên bản hội thảo

2. Nhận xét, góp ý, giải thích và quan điểm trong các

cuộc phỏng vấn với Vụ ĐH, Cục Nhà giáo và đại diện

của 2 trƣờng đại học)

3. Đề nghị của Cục Nhà giáo: Một số nội dung đề nghị

hỗ trợ của Dự án, đặc biệt là là #1#4 có liên quan đến

12.1

65 Xây dưng va triên khai thưc hiên cac tiêu chuân giang viên POHE – Nguyên Kim Dung

Dựa trên sự thành thạo về chuyên môn của GV POHE

Các năng lực chung có

liên quan đến lĩnh vực

chuyên môn (Ví dụ: đối

với quản lý khách sạn là

phải biết về kinh tế)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

Các năng lực cụ thể có liên

quan đến lĩnh vực chuyên

môn (Ví dụ: đối với kế toán

là phải biết về nghiệp vụ

sổ sách):

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

Kinh nghiệm của ngƣời

GV:

Các năng lực có liên quan

đến khoa học giáo dục

và sƣ phạm

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

3.1. Cơ sở: Giảng dạy/Nghiên cứu = Giải quyết vấn đề

Bối cảnh chuyên môn

Yêu cầu giải quyết các tình

huống nghề nghiệp trong giảng dạy, nghiên cứu và kết

nối với thế giới việc làm của

GDĐH

Nhiệm vụ

(Theo mục

tiêu đề ra)

Hành động:(có thái độ vàhành vi thích hợp nhằm

giải quyết

vấn đề)

Chuẩn đầu ra: (Các) vấn đề trong từng

tình huống nghề

nghiệp được giải

quyết

Năng lực Giảng viên POHE

1. CƠ SỞ

3. CÁC TIÊU N GIẢNG VIÊN POHE

3.2. Ma trận năng lực giảng viên

Bối cảnh chuyên

môn:

Vai trò

Với sinh

viên

Với đồng

nghiệp

Với xã

hội/thế giới

việc làm

Với bản

thân

Giao tiếp 1

6 7 8Sư phạm 2

Giảng dạy:

Chuyên gia trong lĩnh vực

chuyên môn và

phương pháp giảng

dạy

3

Tổ chức 4

Nghiên cứu thực hành

ứng dụng

5

66 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

3.3. Chức danh ứng với từng năng lựcChức danh

Năng lực giảng viên

Trợ giảng Giảng viên Giảng viên

chính

Phó Giáo sƣ Giáo sƣ

1. Khả năng giao tiêp (với sinh

viên)

2. Kỹ năng sƣ phạm (với sinh

viên)

3. Khả năng giảng dạy (với sinh

viên)

4. Khả năng tổ chức (với sinh

viên)

5. Khả năng hƣớng dẫn thực

hiện nghiên cứu ứng dụng (với

sinh viên)

6. Khả năng cộng tác (với đồng

nghiệp)

7. Khả năng cộng tác với thế giới

việc làm/môi trƣờng xã hội bên

ngoài

8. Khả năng tự thể hiện và cải

tiến bản thân

Mô tả năng lực GV POHE

1. Khả năng giao

tiêp (với sinh viên)

A. Beginner B. Intermediate C. Expert

Giảng viên POHE

là ngưới có khả

năng lãnh đao, xây

dựng môi trường

học tập thân thiện,

cơi mơ và hợp tac,

có khả năng cân

bằng việc hướng

dẫn và giam sat việc

học tập, động viên

người học, giup

người học tự chủ

trong việc học.

A.1. Thê hiện được

khả năng lãnh đao ơ

mức độ vừa phải.

Người GV xây

dựng được môi

trường học tập thân

thiện, cơi mơ và

hợp tác. GV động

viên người học và

có cố găng giúp

người học tự chủ

trong việc học trong

môn học/học phần

mà mình phụ trách.

B.1. Như toàn bộ

cột thứ 1 nhưng

người GV thực hiện

cho tất cả cac môn

học/học phần mà

mình phụ trach

(trach nhiệm một

phần).

C.1. Như toàn bộ

cột thứ 1 nhưng

người GV thực hiện

cho nhiều môn

học/học phần, một

phần chương trình

hay toàn bộ chương

trình (trách nhiệm

toàn phần)

67 Xây dưng va triên khai thưc hiên cac tiêu chuân giang viên POHE – Nguyên Kim Dung

1A. Beginner B. Intermediate C. Expert

Các chỉ số Các chỉ số Các chỉ số

A.1.1. Thê hiện được

phong cách lãnh đao

phù hợp với tình

huống nghề nghiệp

A.1.2. Có khả năng

giao tiếp với người

học, tao được môi

trường học tập cơi

mơ (sử dụng ngôn

ngữ lời nói)

A.1.3. Thê hiện sự

tôn trọng đối với SV

A1.4. Thê hiện được

sự cố găng động viên

người học và giúp

người học tự chủ

trong việc học

B.1.1. Thê hiện được một số

các phong cách lãnh đao phù

hợp với các tình huống nghề

nghiệp

B.1.2. Có khả năng giao tiếp

hiệu quả với SV, tao được

môi trường học tập cơi mơ

(sử dụng ngôn ngữ lời nói)

B.1.3. Thê hiện sự tôn trọng

đối với sinh viên

B.1.4. Thê hiện được sự cố

găng động viên người học và

giúp người học tự chủ trong

việc học, có khả năng cân

bằng việc hướng dẫn và giám

sát việc học tập trong các

nhóm nho và nhóm lớn.

C1.1. Thê hiện được phong cách

lãnh đao linh hoat phù hợp với

nhiều tình huống nghề nghiệp

C.1.2. Có khả năng giao tiếp hiệu

quả với người học, tao được môi

trường học tập cơi mơ (sử dụng

ngôn ngữ lời nói và các ngôn ngữ

không bằng lời nói)

C.1.3. Thê hiện sự tôn trọng đối

với sinh viên

B.1.4. Thê hiện được sự cố găng

động viên người học và giúp

người học tự chủ trong việc học,

có khả năng cân bằng việc hướng

dẫn và giám sát việc học tập trong

các tình huống khác nhau trong

các nhóm nho và nhóm lớn.

Tiêu chuẩn giảng viên POHE và các cấp

độ vĩ mô, vi mô tương ứng

Cấp độ vĩ mô:

- Luật GDĐH(điều 54-57)

- Luật mới?

- Mô tả chức năng

- Đảm bảo chất lƣợng

Cấp độ trung gian

- Cơ cấu tổ chứctrƣờng ĐH ứng dụng

- Hệ thống đánh giáGV

- Trung tâm đàotạo/bồi dƣỡng

Hệ thốngtiêu chuẩngiảng viên

Cấp độ vi mô

- giảng dạy, nghiêncứu, phục vụ cộngđồng

- Đánh giá định kỳ

và sự nghiệp

68 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

KẾ HOẠCHTime

planned

Spare Time

Năm

Giai đoạn Tháng

12/

13

13/14

8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Thiết kế xây dựng dự thảo các tiêu chuẩn

GV POHE và xác định các điều kiện để có

thể triển khai thực hiện các tiêu chuẩn này

2. Phân tích các điều kiện để ban hành các

tiêu chuẩn GV POHE tại HT Quốc Gia

3. Triển khai thực hiện chương trình hành

động tại Hội thảo Quốc gia

4. Triển khai thử nghiệm đánh giá các

chương trình đào tạo GV POHE và thực hiện

các điều kiện đã đề xuất

5. Thử nghiệm thực hiện chương trình đào

tạo GV POHE, các điều kiện đề xuất ban đầu

Năm

Giai đoạn Tháng

13/

14

14/15

8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8

6. Triển khai hoàn toàn các chương trình đào

tạo GV POHE và đánh giá các chương trình

đào tạo này tại các trường ĐH tham gia CT

POHE

KÊT LUẬN

8 tiêuchuẩn

giáo viên

Triểnkhai

69 Kê hoach hoat đông giai đoan tiêp theo va kha năng mơ rông kêt qua Dư an POHE 2

Siep Littooij

Dự án POHE 2013 và 2014-2015

Siep Littooij

Hội nghị POHE

Nha Trang, 22-23 tháng 8, 2013

Các kết quả đã có của Dự án

• WEBSITE: pohevn.grou.ps

• Các ấn phẩm của giai đoạn 1: 2005-2009

• Các báo cáo nghiên cứu của 2012, 2013

• Các sổ tay 2013 (Sắp có)

– Phát triển chƣơng trình

– Đào tạo giảng viên

• Làm việc cùng 8 trƣờng đại học

• Hội nghị Nha Trang

70 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Tham gia vào các hoạt động

• Cung cấp dữ liệu (tiếp cận với dữ liệu &

thông tin, quy mô v.v.) phục vụ cho các

điều tra và nghiên cứu

• Tham dự hội thảo

• Báo cáo tại hội thảo

• Tiếp các đoàn chuyên gia tới thăm

trƣờng

Các hoạt động đã thực hiện## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ##

## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ## ##

NumberingO utput Results / Activity 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Inception, Management0 1 Planning Mission to VN r0 2 Planning Missionto NL r0 3 Project Plan development r0 4 Annual Plan Meeting r r r r r0 5 Annual Report Meeting r r r

Review & Learning1 Institutional & Programme Learning

1 1 Summative evaluation of '05-'09 r1 2 Gender Analysis (University environment) r1 3 Thematic Review (Cross cutting issues) r r r

2 Student experience Monitoring

2 1 Student experience survey r r2 2 Tracer study Careerpath r r

3 Project Performance Review

3 1 Data Collection and reporting (pre-set NUFFIC regulation) r r r r3 2 Final Evaluation r r

Teaching4 Institution strategy & capacity

4 1 Vision mission workshops r4 2 (POHE )Curriculum Development in the University Organisation r4 3 Management of the POHE Learning environment r4 4 HR(D) policies for POHE r4 5 Equiping to POHE standards r

5 Curricula developed

5 1 Gender study (workplace environment of graduates) r5 2 Labour market survey r5 3 Professional Practice in learning and assessment r5 4 Credit based POHE curriculum design r5 5 Workplace /Employer student assessment r5 6 Workplace learning & teaching materials r

6 WoW Engagement

6 1 Communication & PR r6 2 Partnerships with WoW r6 3 University Stakeholder forum r6 4 Thesis Contest r r r r

POHE Expertise Multiplication7 POHE Centres established

7 1 Establishment r7 2 Equiping r7 3 Communication & PR r7 4 Handover Project > Centres r

8 Programme Certified Training

8 1 Gender assessment (Teachers) r8 2 POHE Teachers Standards development r8 3 Toolbox methods revitalized/optimized r8 4 Training Program development r8 5 Assessment procedures development r

9 Training

9 1 Assessment of candidates I (central) r9 2 Training of Trainers (central) r9 3 Assessment of candidates II (local) r r r9 4 Training implementation (local) r

Policy Development10 POHE policies

10 1 Regulatory framework study r r r r10 2 Regulatory framework studyvisit (NL/Region) r10 3 Policy studies & proposals r r r10 4 Consultations r r r

11 Labourmarket Voice

11 1 Demand side study r11 2 National Stakeholder forum r

12 Quality assurance POHE Training

12 1 POHE Teachers Standards assessed & approved r12 2 Quality assurance of POHE certification sytem r12 3 Uni/Programme Accreditation inclusion of POHE r

13 Dissemination

13 1 Website & Communication (brochures, newsletters, etc) r13 2 Marketing support POHE programs r13 3 Publications (POHE Reports, Experiences) r r

Strengthening POHE

VNM-103

2012 20142013 2015 20

Year 1 Year 2 Year 3 Year 4

I

n

c

e

p

t

i

o

n

p

l

a

n

Stat

us

asse

ssm

ent

Dev

elo

pm

ent

& B

uild

ing

Enga

gem

ent

Wo

rld

of

Wo

rk

Co

nso

lidat

ion

71 Kê hoach hoat đông giai đoan tiêp theo va kha năng mơ rông kêt qua Dư an POHE 2

Siep Littooij

Các kết quả chính của 2013

• Hiểu rõ quan điểm của những bên liên

quan trong thông qua các điều tra và

nghiên cứu

• Các khái niệm của chƣơng trình đƣợc

thiết lập (học tập thông qua thực hành,

phù hợp với hệ thống tín chỉ, các điều

kiện cần về quản trị,

• Xây dựng nền tảng cho đào tạo giảng

viên (dự thảo tiêu chuẩn, chƣơng trình,

đánh giá)

Các kết quả chính của 2014

• Hiểu rõ quan điểm của những bên liên

quan trong thông qua các điều tra và

nghiên cứu

• Chƣơng trình đƣợc hoàn thiện với các

loại hình phù hợp và mở rộng với sinh

viên

• Các trung tâm bồi dƣỡng giảng viên đi

vào hoạt động

72 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

5.3. Thực hành nghề tronghọc tập (Professional Practice in Learning)

• Thời gian: tháng 9

• Mục tiêu: Thảo luận về chƣơng trình đào tạo

POHE và kế hoạch học tập tại các công ty

• Sản phẩm: Sổ tay các thành tố chƣơng trình

đào tạo gắn với nghề nghiệp

• Thành phần tham dự: đại biểu từ các trƣờng

đại học

• Mô tả hoạt động: Tổ chức hội thảo để thảo luận

về cách mà các doanh nghiệp có thể đóng góp

vào quá trình học tập của sinh viên, ví dụ nhƣ

cách thức thiết kế các bài tập lớn cho kỳ thực

tập tạo ra nhiều cơ hội học tập.

5.4. Hệ thống tín chỉ trongchương trình đào tạo POHE (Credit system in POHE)

• Thời gian: tháng 12

• Mục tiêu: đánh giá các nhiệm vụ dạy và họctrong hệ thống tín chỉ

• Sản phẩm: Cập nhật Sổ tay hệ thống tín chỉ

trong giảng dạy

• Thành phần tham dự: Đại biểu từ cáctrường đại học

• Mô tả hoạt động: thông qua các cuộc thảoluận để tìm ra sự phù hợp giữa chươngtrình đào tạo POHE và hệ thống tín chỉ hiệnhành.

73 Kê hoach hoat đông giai đoan tiêp theo va kha năng mơ rông kêt qua Dư an POHE 2

Siep Littooij

7.1. Xây dựng các trung tâmđào tạo (Establishment Training Centres)

• Thời gian: tháng 10

• Mục tiêu: Lên ý tƣởng về tổ chức các

trung tâm đào tạo (chức năng, cơ cấu,

quản lý, thị trƣờng)

• Sản phẩm: Bản thiết kế về trung tâm đào

tạo

• Thành phần tham dự: đại biểu từ các

trƣờng đại học

8.5. Xây dựng quy trình đánhgiá giảng viên (Assessmentprocedures)

• Thời gian: tháng 10

• Mục tiêu: Xây dựng quy trình đánh giá những

giảng viên muốn đạt đƣợc chứng chỉ giảng dạy

trong chƣơng trình POHE

• Sản phẩm: Quy trình đánh giá giảng viên trong

chƣơng trình POHE

• Thành phần tham dự: có sự tham gia của Cục

Nhà giáo và CBQLGD

74 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

9.1. Đánh giá giảng viên(Assessment of candidate)

• Thời gian: tháng 10

• Mục tiêu: sau khi đã xây dựng quy trình đánh

giá giảng viên POHE => tiến hành đánh giá

giảng viên POHE tại 8 trƣờng đại học

• Sản phẩm: Danh sách giảng viên POHE đạt tiêu

chuẩn

• Mô tả hoạt động: Chuyên gia Hà Lan sẽ tiến

hành đánh giá các ứng viên, sử dụng phƣơng

pháp đánh giá đƣợc xây dựng từ hoạt động 8.5.

và cấp chứng chỉ cho ứng viên theo các mức

trình độ.

10.3. Nghiên cứu chính sách(Policy studies)

• Thời gian: tháng 9

• Mục tiêu: Hình thành hiểu biết về vai trò(implication) của chính sách

• Sản phẩm: Báo cáo nghiên cứu

• Thành phần tham dự: PMU

• Mô tả hoạt động: Tiếp nối các hoạt độngnghiên cứu khung chính sách (10.1.) vàtham quan học tập tại Hà Lan (10.2.), dự ánsẽ tiến hành hoạt động nghiên cứu chínhsách nhằm tìm ra những chính sách, quyđịnh, hướng dẫn nhằm bổ sung hoặc thaythế cho các quy định hiện hành.

• Những thực tiễn từ dự án sẽ đặt ra nhữngvấn đề cần quan tâm, ví dụ như cần tìm ra

75 Kê hoach hoat đông giai đoan tiêp theo va kha năng mơ rông kêt qua Dư an POHE 2

Siep Littooij

5.1. Nghiên cứu về giới(Gender Study)

• Thời gian: tháng 11

• Mục tiêu: Tập huấn về giảng dạy chuyên đề về

giới

• Sản phẩm: Phân tích???

• Thành phần tham dự: Đại biểu từ các trƣờng

đại học

• Mô tả hoạt động: Hỗ trợ từ chuyên gia về giới sẽ

giúp hoàn thiện các phƣơng pháp, công cụ và

đối tƣợng điều tra mục tiêu của các điều tra đã

đƣợc thực hiện trong dự án (khảo sát thị trƣờng

lao động, khảo sát trải nghiệm của sinh viên...)

2.2. Khảo sát sinh viên ratrường (Tracer Survey)

• Thời gian: tháng 11

• Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng nghề nghiệp của

sinh viên POHE đã tốt nghiệp và phân tích các

yếu tố thành công của chƣơng trình giảng dạy

• Sản phẩm: Báo cáo chung và phân tích chƣơng

trình tại 8 trƣờng đại học

• Thành phần tham dự: các Khoa trong trƣờng

• Mô tả hoạt động: Nghiên cứu ở 8 trƣờng đại

học. Các trƣờng đại học sẽ áp dụng phƣơng

pháp nghiên cứu thống nhất để khảo sát tình

hình sinh viên POHE sau khi ra trƣờng.

76 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

POHE ra đời là vì các bạn

• Xin cảm ơn

77 Kê hoach hoat đông giai đoan tiêp theo va kha năng mơ rông kêt qua Dư an POHE 2

Siep Littooij

KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THANG 07-12/2012 CỦA DỰ AN POHE 2

STT Hoat động Thời

gian

Muc tiêu Đầu ra Thành phần

1 Xây dựng

Kế hoach 2014

Tháng

8

Chuẩn bi Kế hoach

năm 2014 gửi NUFFIC

Kế hoach 2014 BQL

và cac trường

2 Phát triên chương

trình thực tập

chuyên môn

Tháng

9

Phát triên chương trình

đào tao cụ thê của

POHE và cách thức

đào tao tai các công ty

Số tay các thành tố

chương trình đào tao

găn với nghề nghiệp

Nhóm POHE

và phòng

Đào tao các

trường

3 Nghiên cứu chính

sách

Tháng

9

Nghiên cứu, nhận xét

về chính sách và ảnh

hương của chính sách

Báo cáo khuyến nghi BQL và Bô

GD&ĐT

4 Thiết lập các

trung tâm bồi

dưỡng POHE

Tháng

10

(xem

5.3)

Kế hoach cụ thê thiết

lập một số trung tâm

bồi dưỡng (chức năng,

cơ cấu, hoat động, đối

tượng).

Báo cáo chi tiết đề

xuất thiết lập các

trung tâm bồi dưỡng

5 Xây dựng quy

trình đanh gia

POHE

Tháng

10

Phát triên quy trình

đanh gia giao viên

POHE

Quy trình đanh gia

giáo viên

BQL và Bô

GD&ĐT

6 Tổ chức đanh gia

(tai 8 trường)

Tháng

10

Thực hiện đanh gia

giáo viên

Danh sách giáo viên

POHE được đanh

giá

7 Gender study

Nghiên cứu về

giới

Tháng

11

Phân tích các yếu tố về

giới trong POHE

Tập huấn về giảng

day chuyên đề về

Giới

Các khoa

8 Khảo sát sinh

viên POHE đã ra

trường

Tháng

11

Tìm hiêu thực trang

nghề nghiệp của sinh

viên POHE đã tốt

nghiệp và phân tích

Báo cáo chung và

phân tich chương

trình tai 8 trường ĐH

Các khoa

trong nhà

trường

78 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

STT Hoat động Thời

gian

Muc tiêu Đầu ra Thành phần

(thực hiện tai 8

trường)

yếu tố thành công của

chương trình giảng day

Hội thảo cấp trường ơ

8 trường ĐH

9 Hệ thống tín chỉ

trong chương

trình đào tao

POHE

Tháng

12

Đanh gia cac khối

lượng trong day và học

trong hệ thống tín chỉ

Cập nhật Sổ tay Hệ

thống tín chỉ.

Nhóm POHE

và các khoa

79 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

PHAT TRIỂN CHƢƠNG TRINH ĐÀO TẠO POHE

Nguyên Thi Thu Ha

Vu Giao duc đai hoc

Nguyễn Đình Hân

Trường Đai hoc Sư pham Kỹ thuật Hưng Yên

1. Giới thiệu chung

Phát triên chương trình đào tao được thực hiện theo nhiều cách tiếp cận tuỳ

thuộc vào trình độ phát triên của mỗi quốc gia. Với cac nước phát triên, chương

trình đào tao được phát triên dựa trên khung trình độ quốc gia, trong đó xac đinh

rõ năng lực của người học có được sau khi kết thúc khoá học của mỗi một ngành

hoặc nghề ơ mỗi một trình độ đào tao. Năng lực của người học được xac đinh

dựa trên hồ sơ nghề nghiệp và năng lực của người lao động, được xac đinh của

nhiều bên tham gia bao gồm bên sử dụng lao động, bên cung cấp nhân lực (cơ

sơ đào tao) và cơ quan quản ly nhà nước. Chương trình đào tao được phát triên

theo cách tiếp cận này đap ứng được nhu cầu và đòi hoi của của thi trường lao

động.

Việt Nam chưa có khung trình độ quốc gia. Chương trình đào tao được

phát triên dựa trên mục tiêu đào tao bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thê

của mỗi trình độ đào tao. Cac chương trình đào tao đã và đang ap dụng trong các

cơ sơ đào tao hiện nay được phát triên dựa trên cac chương trình khung do Hội

đồng ngành xây dựng, được Hội đồng khối ngành đanh gia, đề nghi Bộ Giáo dục

và Đào tao phê duyệt. Ưu điêm của việc xây dựng chương trình khung là thống

nhất được tên gọi, chuẩn hoá nội dung cốt lõi của một ngành và phù hợp với

điều kiện thực tế của mỗi cơ sơ đào tao. Tuy nhiên, phát triên chương trình đào

tao theo cách tiếp cận này có nhược điêm căn bản là không có sự tham gia của

bên sử dụng lao động, được xây dựng dựa trên năng lực của cac cơ sơ đào tao.

Vì vậy, sinh viên sau tốt nghiệp không có đủ năng lực cần thiết, không đap ứng

được yêu cầu của thi trường lao động.

Dự an Phat triên giao duc đai học đinh hướng nghề nghiệp (POHE) do

Chính phủ Hà Lan hỗ trợ được triên khai từ năm 2006. Giai đoan 1 của Dự án

(2006-2010) đã có những thành công nhất đinh góp phần đổi mới cơ bản và toàn

80 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

diện giáo dục đai học Việt Nam, trong đó phat triên chương trình đào tao POHE

là một đóng góp quan trọng. Chương trình đào tao POHE được phát triên dựa

trên việc khảo sát thi trường lao động, đanh gia nhu cầu đào tao, thiết lập hồ sơ

nghề nghiệp và hồ sơ năng lực của người lao động. Chương trình đào tao POHE

có sự tham gia của cac bên liên quan, trong đó có cac hiệp hội nghề nghiệp, đai

diện doanh nghiệp và cựu sinh viên. Chương trình đào tao còn được so sanh, đối

chiếu tham khảo cac chương trình đào tao khác ơ trong nước và quốc tế, đap

ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Chương trình POHE phản ánh cách tiếp cận tích hợp, trong đó kiến thức lý

thuyết kết hợp với thực hành và đào tao các kỹ năng mềm, tập trung vào thực

hành nghề nghiệp của sinh viên. Với hệ thống các môn học được xac đinh một

cách khoa học, có kế thừa và phát triên là qua trình sư pham chuyên đổi hồ sơ

năng lực thành các hoat động sư pham chứa đựng các hoat động day và học trợ

giup sinh viên đat được các mục tiêu học tập dự kiến. Bên canh việc đanh gia

kiến thức lý thuyết truyền thống, đanh gia sinh viên còn có cả các hợp phần thực

hành liên quan đến bên sử dụng lao động. Đó là đanh gia khả năng của sinh viên

trong thực hành nghề nghiệp và các kỹ năng của họ trong việc sử dụng các thiết

bi và làm việc trong môi trường doanh nghiệp.

Trong khuôn khổ của Hội nghi này, chúng tôi xin trình bày tóm tăt những

nội dung cơ bản nhất về phát triên chương trình đào tao POHE.

2. Quản lý quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo POHE

2.1. Quy trình thiết kế

Việc thiết kế chương trình đào tao POHE là tổ hợp các hoat động được

thực hiện theo một chu trình bao gồm cac bước sau đây:

1) Phân tích nhu cầu đào tao

2) Xac đinh mục tiêu đào tao

3) Phân tich cac điều kiện ban đầu

4) Xây dựng nội dung đào tao

5) Lựa chọn phương phap đào tao

6) Tổ chức quá trình day và học

81 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

7) Phát triên các công cụ hỗ trợ

8) Xây dựng phương phap đanh gia

9) Thực hiện chương trình

10) Đanh gia, cập nhật chương trình đào tao

Đê phát triên một chương trình đào tao đảm bảo cho sinh viên sau tốt

nghiệp có việc làm và hoat động nghề nghiệp một cach thành công, trước hết

cần khảo sat đanh gia nhu cầu đào tao với sự tham gia của nhiều bên bao gồm:

đai diện bên sử dụng lao động, chuyên gia phát triên chương trình đào tao, giảng

viên của bộ môn thực hiện chương trình đào tao trong tương lai.

2.2. Lập kế hoach phat triển chương trình

Chu kỳ phát triên chương trình đào tao phải được hoàn thành từng bước, đê

thực hiện mục tiêu của cả chu kỳ là xây dựng và thực hiện thành công một

chương trình đào tao POHE. Việc lập kế hoach phát triên chương trình đào tao

nhằm bố trí các nguồn lực phù hợp với khoảng thời gian đinh trước. Thời gian

của toàn bộ quy trình phát triên chương trình phụ thuộc thời gian thực hiện từng

bước. Kế hoach phát triên chương trình đào tao giúp nhà quản lý hiêu rõ các

hoat động, những mục tiêu, nhiệm vụ chinh, người thực hiện/người phối hợp,

thời gian thực hiện và kết quả của mỗi bước đê hỗ trợ và thuc đẩy các hoat động

phát triên chương trình.

Phát triên một chương trình đào tao được triên khai bơi các nhóm của các

bên liên quan bao gồm: nhóm đai diện bên sử dụng lao động (Hội đồng công

giới), các nhóm phát triên chương trình và nhóm chuyên gia tư vấn. Các nhóm

với vai trò người thực hiện/người phối hợp thực thi nhiệm vụ phải được thê hiện

rõ nét trong kế hoach thực hiện. Bảng 1. là căn cứ xây dựng kế hoach thực hiện

của toàn bộ chu kỳ phát triên chương trình.

82 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Bƣớc Các nhiệm vụ chính Ngƣời thực

hiện/ngƣời

phối hợp

Kết quả

1 Khảo sát thi trường lao động về:

nhu cầu nhân lực/môi trường/vi

trí công việc/nhiệm vụ

Các nhóm

chuyên trách

Hồ sơ nghề nghiệp

và hồ sơ năng lực

của người lao động

2 Chuyên đổi các mục tiêu năng

lực thành các mục tiêu giáo dục:

mục tiêu tổng quát, và chi tiết

Nhóm phát

triên chương

trình

Các mục tiêu học

tập/chuẩn đầu ra

3 Phân tích những kiện ban đầu

về: sinh viên, giảng viên và nhà

trường, cơ sơ ha tầng và khung

pháp lý

Các nhóm

chuyên trách

Những điều chỉnh

trong các kế hoach

đào tao

4 Phân chia và xây dựng cấu trúc

nội dung học tập

Nhóm phát

triên chương

trình

Chương trình đào tao

được xây dựng theo

mục tiêu học tập

5 Lựa chọn phương phap day và

học, và bồi dưỡng giảng viên

Nhóm phát

triên chương

trình

Danh mục các

phương phap day,

học tối ưu; cac giảng

viên được đào tao

6 Lên kế hoach tổ chức quá trình

day và học

Nhóm phát

triên chương

trình và các

giảng viên

Kế hoach chương

trình theo từng năm

học và các tài liệu

hướng dẫn

7 Phát triên tài liệu day và học Các giảng viên Các tài liệu và

phương tiện phục vụ

day và học

8 Quy đinh cách thức đanh gia và

kiêm tra

Lãnh đao

khoa/các nhóm

giảng viên

Văn bản quy đinh về

tổ chức thi

83 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

9 Thực hiện chương trình đào tao Hệ thống đào

tao của nhà

trường

Các kế hoach thực

hiện của các cấp

10 Đanh gia chinh thức toàn bộ quá

trình

Các chuyên gia

đanh gia trong

và ngoài

trường

Các bản báo cáo về

kết quả thực hiện

chương trình và cac

bài học kinh nghiệm

Bảng 1. Căn cứ xây dưng kế hoach phát triển chương trình đào tao.

2.3. Thưc hiện kế hoach

Căn cứ kế hoach phát triên chương trình đào tao, các nhóm tổ chức triên

khai hoat động nhà quản ly là người đưa ra quyết đinh cuối cùng nhưng mọi

người đều có trách nhiệm và được khuyến khích tham gia vào quá trình lập kế

hoach. Mỗi nhiệm vụ cụ thê đã có người thực hiện, song các nhà quản lý giữ vai

trò điều phối, khuyến khich trao đổi cơi mơ và chia sẻ, đảm bảo thông tin luôn

được cập nhật đầy đủ, thông suốt giữa các thành viên/nhóm chuyên trách.

Trong quá trình thực hiện kế hoach có thê có những nhiệm vụ được thực

hiện theo tuần tự nhưng cũng có nhiều nhiệm vụ được thực hiện đồng thời.

Người quản lý phải luôn sat sao công tac giam sat và đanh gia kết quả thực hiện

đê kip thời điều chỉnh. Chẳng han, ơ Bước 5 phương phap học tối ưu se được

lựa chọn trên cơ sơ những mục tiêu đã xac đinh và cac điều kiện khơi đầu. Sau

quyết đinh này se có thê phải làm lai Bước 4 là cấu trúc lai nội dung học tập

hoặc sửa lai cho thích hợp với cac điều kiện ban đầu của Bước 3. Đào tao lai

giảng viên và đội ngũ nhân viên cũng có thê là kết quả của việc đưa ra cac quyết

đinh tai Bước 5.

2.4. Phê duyệt, áp dung chương trình đào tao

Sau khi hoàn thiện, chương trình đào tao phải được thông qua Hội đồng

Khoa học và Đào tao và Hiệu trương phê duyệt. Chương trình đào tao là một nội

dung quan trọng của một Đề an đăng ky nhận nhiệm vụ đào tao trình độ đai học

trình cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tao trình độ đai học.

84 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Cac đơn vi chức năng liên quan se có những bản sao của văn bản chương

trình đê phối hợp với khoa tổ chức thực hiện chương trình. Giảng viên các bộ

môn, khoa liên quan và sinh viên là người sử dụng trực tiếp các tài liệu chương

trình. Nhiệm vụ của các nhà quản lý chuyên môn cấp khoa, bộ môn là bảo đảm

các nội dung chương trình có tinh thống nhất, lôgic và phản anh đầy đủ các khái

niệm của giáo dục đinh hướng nghề nghiệp - ứng dụng.

2.5. Đanh gia, cập nhật chương trình đào tao

Việc thiết kế chương trình đào tao dù cẩn trọng, kỹ lưỡng đến đâu cũng

không thê tranh được những sai sót nhất đinh. Vì vậy, sau khi áp dụng chương

trình đào tao một chu kỳ nhất đinh cần phải đanh gia sản phẩm đầu ra theo mục

tiêu đào tao và các chuẩn đầu ra.

Việc đanh gia chương trình đào tao được thực hiện qua hoat động tự đanh

giá của cơ sơ đào tao sau khi hoàn thiện sản phẩm và sự đanh gia của một tổ

chức bên ngoài cơ sơ đào tao. Việc đanh gia có thê thực hiện theo hính thức

đanh gia ngẫu nhiên, do đơn vi đảm bảo chất lượng của cơ sơ đào tao tiến hành.

Tỷ lệ sinh viên đat yêu cầu của các chuẩn đầu ra thê hiện chất lượng đào tao và

những khiếm khuyết của mỗi chương trình đào tao. Đê khẳng đinh chất lượng và

uy tín của chương trình đào tao cần có sự đanh gia khach quan của một tổ chức

độc lập (viện nghiên cứu, uỷ ban hoặc hội đồng đanh gia).

Thông tin về chất lượng sản phẩm là cơ sơ quan trọng cho mỗi cơ sơ đào

tao cập nhật, bổ sung và hoàn thiện chương trình đào tao. Quá trình tự đanh gia

hoặc đanh gia ngoài phải thực hiện theo chu kỳ đê chương trình đào tao đap ứng

được những thay đổi và sự phát triên của khoa học và công nghệ.

3. Mô tả chƣơng trình đào tạo

3.1. Muc đích, ý nghĩa

Mô tả chương trình đào tao là nội dung không thê thiếu trong phát triên

chương trình đào tao nói chung và chương trình đào tao POHE nói riêng.

Chương trình đào tao là tài liệu dùng chung cho sinh viên, giảng viên, các nhà

quản ly, cac cơ quan quản lý giáo dục và cộng đồng. Vì vậy, mô tả chương trình

đào tao có tác dụng hỗ trợ cho các bên liên quan:

85 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

- Đối với người học: Hỗ trợ sinh viên có được thông tin tổng quan về

chương trình trong qua trình lựa chọn ngành học; thông tin chi tiết về nội dung,

phương phap học tập, cách thức và thời điêm đanh gia trong qua trình học tập;

thông tin về trình độ họ se đat được và khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp;

- Đối với cơ sơ đào tao: cung cấp thông tin cho giảng viên đến nhiệm vụ

giảng day bao gồm tên của các học phần, cấu trúc nội dung, phương phap day

học, danh mục tài liệu và phương tiện hỗ trợ, cac quy đinh về phương phap và

thời điêm đanh gia đê chuẩn bi bài giảng và thực hiện giảng day; hỗ trợ các

phòng, ban, các khoa và bộ môn có liên quan thực hiện việc tổ chức và quản lý

chương trình đào tao; cung cấp thông tin tổng quan về chương trình cho Lãnh

đao trường về sinh viên, đội ngũ giảng viên, cơ sơ vật chất đê chỉ đao tổ chức

qua trình đào tao và bao cao cac cơ quan quản lý cấp trên.

- Đối với cơ quan quản ly nhà nước: Hỗ trợ cac cơ quan quản ly nhà nước

thông tin về loai hình đào tao, trình độ đào tao và cac điều kiện bảo đảm chất

lượng đào tao đê ra các quyết đinh về tài chinh cũng như học thuật.

- Đối với thi trường lao động: cung cấp cho thi trường lao động, các nhà

sử dụng lao động thông tin về ngành đào tao, khả năng của sinh viên tốt nghiệp,

cac chương trình thực tập đê xây dựng kế hoach phối hợp đào tao hoặc tuyên

dụng.

3.2. Nội dung mô tả chương trình đào tao

Mô tả chương trình đào tao POHE bao gồm các nội dung cơ bản dưới đây:

1) Mục tiêu đào tao

2) Thời gian đào tao

3) Khối lượng kiến thức toàn khóa

4) Đối tượng tuyên sinh

5) Cấu trúc kiến thức của chương trình

6) Tổ chức đào tao, điều kiện tốt nghiệp

7) Thang điêm

8) Khung chương trình đào tao

86 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

9) Danh sach đội ngũ giảng viên

10) Mô tả nội dung các học phần

11) Cơ sơ vật chất phục vụ học tập

12) Hướng dẫn thực hiện chương trình

Trong bao cao này, đề cập một số vấn đề thường gặp phải trong nội dung

mô tả chương trình đào tao:

- Xac đinh mục tiêu đào tao: Mục tiêu đào tao là sự khơi đầu quan trọng

trong phát triên chương trình đào tao, bao gồm các mục tiêu chung và các chuẩn

đầu ra phù hợp với mỗi mục tiêu đào tao. Trong thời gian gần đây, có không it

giảng viên, cán bộ quản lý gặp nhiều khó khăn trong việc xac đinh mục tiêu đào

tao và chuẩn đầu ra. Đây là những khái niệm không mới, có những điêm khác

biệt. Chuẩn đầu ra phải cụ thê, đo lường và đanh gia được năng lực của mỗi mục

tiêu đào tao mà người học có được sau khi kết thúc khoá học. Mục tiêu đào tao

và chuẩn đầu ra phải được xac đinh từ hồ sơ năng lực của người lao động và là

cơ sơ cho việc phát triên chương trình đào tao. Nói một cách khác là phải

chuyên đổi các mục tiêu năng lực của người lao động thành các mục tiêu giáo

dục bao gồm các mục tiêu tổng quát, và mục tiêu cụ thê hay còn được gọi là các

chuẩn đầu ra.

- Cấu truc chương trình đào tao: cấu truc chương trình đào tao được thê

hiện dưới dang bảng bao gồm mã số, tên học phần, khối lượng học phần (khối

lượng chung, khối lượng lý thuyết và khối lượng thực hành thực hành; hình thức

tổ chức học phần. Các học phần được săp xếp một cách khoa học theo trình tự

nhất đinh, thê hiện được tỷ lệ các khối kiến thức giáo dục đai cương và giao dục

chuyên nghiệp của toàn bộ chương trình đào tao.

- Tổ chức và quản ly đào tao: Trong Giai đoan 1 của Dự an, cac chương

trình POHE được thiết kế theo môđun. Mỗi môđun có mục tiêu găn với cac năng

lực thành phần cụ thê và là một phần của mục tiêu năng lực tổng thê hay chuẩn

đầu ra. Hệ thống môđun của chương trình POHE gồm cac môđun phụ trợ (mô

đun cơ sơ, mô đun cơ sơ ngành, mô đun bổ sung kiến thức, mô đun chuyên môn,

v.v) và cac môđun tich hợp là cac đồ an hay cac chương trình thực tập. Mỗi

môđun tich hợp là một nhiệm vụ thực tiễn đòi hoi sự tích hợp ơ mức độ ứng

87 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

dụng kiến thức, kỹ năng và thai độ của sinh viên sau khi họ hoàn thành một

nhóm cac môđun phụ trợ. Cac môđun tich hợp được xem là xương sống của

chương trình POHE. Trình tự thực hiện cac môđun này se là căn cứ đê săp xếp

kế hoach cac môđun theo học kỳ.

Hình 1. là cấu truc chương trình đào tao được thiết kế theo môđun cung cấp

một khung nhìn toàn cảnh về cấu trúc, các thành phần chính và nguyên tăc săp

xếp cac môđun. Theo thời gian, cac môđun se tăng dần về tính phức tap, cấp độ

năng lực và tính thực tiễn. Sinh viên se được trải nghiệm các vai trò khác nhau

trong hoat động nghề nghiệp, giải quyết các công việc đơn giản có tính chất thao

tac đến những công việc phức tap đòi hoi có tư duy chiến lược.

Trong quá trình triên khai, áp dụng cac chương trình POHE, một số trường

gặp phải những khó khăn về việc tổ chức và quản lý do có sự khác nhau giữa

cac chương trình đào tao theo tín chỉ và theo môđun. Đê giải quyết khó khăn nói

trên, cac cơ sơ đào tao cần phải thống nhất đơn vi đo khối lượng kiến thức, coi

môđun trong chương trình đào tao POHE tương đương với học phần trong Quy

chế đào tao theo hệ thống tín chỉ (Quy chế 43).

Hình 1. Câu trúc, các thành phần chính và trình tư sắp xếp cac môđun

Đồ án 1

(Học kỳ 2)

Đồ án 2

(Học kỳ 3)

Đồ án 3

(Học kỳ 5)

Đồ án 4

(Học kỳ 6)

Đồ án 5

(Học kỳ 7)

Đồ án/

Thực tập

TN

(Học kỳ 8)

Thao tác Lập kế hoạch Chiến thuật Chiến lược

TÍNH PHỨC TẠP

… …

Tính thực tiễn?

Tính phức tạp?

Cấp độ năng lực?

CÁC VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ

Thực tập 1

(Học kỳ 4)

Các môđun cơ sở Các môđun điều kiện 1,2… … Kiến thức và kỹ năng mới

THỜI GIAN

88 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

- Mô tả học phần/môđun: tên học phần, mã số (chỉ rõ vi trí học phần trong

chương trình đào tao), số tín chỉ, điều kiện tiên quyết (nếu có), mục tiêu và

chuẩn đầu ra của học phần; đề cương chi tiết, nội dung lý thuyết và thực hành,

cách thức đanh gia học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo; thí nghiệm, thực

hành, thực tập phục vụ học phần. Mô tả cac môđun tương tự như mô tả các học

phần. Riêng các moodun tích hợp nêu rõ chủ đề, tên đề tài, các nhiệm vụ cần

thực hiện, thời han/tiến độ thời gian; cac quy đinh về tổ chức nhóm, phương

phap hướng dẫn và đanh gia môđun tich hợp.

- Chương trình POHE gồm nhiều kiêu môđun được phân loai theo y nghĩa

mục tiêu mà chung đóng góp cho sự phát triên năng lực của người học. Thời

lượng học tập của một mô đun xac đinh khoảng thời gian mà một sinh viên

trung bình cần phải trải qua đê đat được một mức độ kiến thức và kỹ năng theo

yêu cầu. Thời lượng học tập là tổng thời gian của tất cả các hoat động mà sinh

viên thực hiện: chuẩn bi, nghe giảng trên lớp, các hoat động học tập, xin ý kiến

cố vấn, chuẩn bi cho kỳ thi, thi và đanh gia kết quả. Thời lượng học tập được

tính theo giờ hay giờ học tập. Khi hoàn thành một mô đun, cứ mỗi 45-48 giờ học

tập, sinh viên được công nhận hoàn thành một tín chỉ.

Cac môđun có thê phân chia thành một trong ba loai: lý thuyết, thực hành

hoặc tích hợp. Khi đó, việc tính toán các tín chỉ và thời lượng học cho các

môđun của chương trình POHE có thê tương thich với cac quy đinh của Quy chế

43.

KÊT LUẬN

1. Chương trình đào tao POHE được phát triên dựa trên cơ sơ hồ sơ năng

lực nghề nghiệp, với sự tham gia của bên sử dụng lao động, thê hiện nhu cầu của

thi trường lao động; bao gồm các học phần được săp xếp một cách khoa học có

sự tham khảo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, có kế thừa và phát triên; là quá

trình chuyên đổi hồ sơ năng lực thành các hoat động sư pham chứa đựng các

hoat động day và học trợ giup sinh viên đat được các mục tiêu học tập dự kiến.

2. Quy trình thiết kế chương trình đào tao với cac bước thực hiện khoa học,

hợp lý, theo trình tự bao gồm: phân tích nhu cầu đào tao, xac đinh mục tiêu đào

tao, phân tich cac điều kiện ban đầu, xây dựng nội dung, lựa chọn phương phap,

tổ chức và quản lý quá trình day và học, phát triên các công cụ hỗ trợ, xây dựng

89 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

phương phap đanh gia, thực hiện chương trình, đanh gia, cập nhật chương trình

đào tao.

3. Mục tiêu đào tao bao gồm mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thê, còn

được gọi là chuẩn đầu ra là cơ sơ và là tiền đề cho việc phát triên chương trình

đào tao. Chuẩn đầu ra của mỗi mục tiêu đào tao phải được xac đinh rõ ràng cụ

thê, có thê đo lường và đanh gia được năng lực người học có được sau khi kết

thúc khoá học.

4. Thời lượng học tập của một môđun xac đinh khoảng thời gian mà một

sinh viên trung bình cần phải trải qua đê đat được một mức độ kiến thức và kỹ

năng theo yêu cầu. Thời lượng học tập là tổng thời gian của tất cả các hoat động

mà sinh viên thực hiện bao gồm: thời gian chuẩn bi, nghe giảng trên lớp, các

hoat động học tập, xin ý kiến cố vấn, chuẩn bi cho kỳ thi, thi và đanh gia kết

quả. Thời lượng học tập được tính theo giờ hay giờ học tập. Khi hoàn thành một

môđun, cứ mỗi 45-48 giờ học tập, sinh viên được cấp một tín chỉ.

5. Những khó khăn về tổ chức và quản ly đào tao do có sự khác nhau giữa

cac chương trình đào tao theo tín chỉ và theo môđun có thê được giải quyết bằng

cách thống nhất đơn vi đo khối lượng kiến thức, coi môđun trong chương trình

đào tao POHE tương đương với học phần theo hệ thống tín chỉ. Việc tính toán

các tín chỉ và thời lượng học cho cac môđun của chương trình POHE có thê

tương thich với cac quy đinh của Quy chế đào tao theo hệ thống tín chỉ.

90 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

POHE

Nguyễn Thị Thu Hà B

Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nguyễn Đình Hân

Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên

NỘI DUNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG

II. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CTĐT POHE

III. MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

IV. KẾT LUẬN

91 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Phát triển chƣơng trình đào tạo đƣợc thực hiện theo

nhiều cách tiếp cận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của

mỗi quốc gia.

Tại Việt Nam, CTĐT đƣợc phát triển dựa trên mục tiêu

đào tạo bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của

mỗi trình độ đào tạo.

Dự án Giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp (POHE)

đã có những thành công nhất định góp phần đổi mới cơ

bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, trong đó

phát triển CTĐT POHE là một đóng góp quan trọng.

CTĐT POHE đƣợc phát triển dựa trên việc khảo sát thị

trƣờng lao động, đánh giá nhu cầu đào tạo, thiết lập hồ

sơ nghề nghiệp và hồ sơ năng lực của ngƣời lao động.

I. GIỚI THIỆU CHUNG

CTĐT POHE có sự tham gia của các bên liên quan, trong

đó có các hiệp hội nghề nghiệp, đại diện doanh nghiệp

và cựu sinh viên.

CTĐT POHE còn đƣợc so sánh, đối chiếu tham khảo các

chƣơng trình đào tạo khác ở trong nƣớc và quốc tế, đáp

ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

CTĐT POHE phản ánh cách tiếp cận tích hợp, trong đó

kiến thức lý thuyết kết hợp với thực hành và đào tạo các

kỹ năng mềm, tập trung vào thực hành nghề nghiệp của

sinh viên.

CTĐT POHE sử dụng quá trình sƣ phạm chuyển đổi hồ

sơ năng lực thành các hoạt động sƣ phạm chứa đựng

các hoạt động dạy và học và đánh giá trợ giúp sinh viên

đạt đƣợc các mục tiêu học tập dự kiến.

92 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

II. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CTĐT POHE

2.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ

2.2. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH

2.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

2.4. PHÊ DUYỆT, ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.5. ĐÁNH GIÁ, CẬP NHẬT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. QUY

TRÌNH

THIẾT

KẾ

CHƯƠNG

TRÌNH

ĐÀO

TẠO

POHE

Khảo sát/phân tích

thị trƣờng

lao động

→ Năng lực kỹ sư

Lựa chọn các

phƣơng pháp

đào tạoTổ chức

quá trình

dạy/học

Phát triển

học liệu

Thực hiện

chƣơng trình

đào tạo

Xây dựng

phƣơng pháp

đánh giá

Đánh giá

toàn bộ

quá trình

Xây dựng

mục tiêu

đào tạo:

→ tiệm cận năng lực

Phân tích điều kiện

ban đầu:

Cơ sở pháp lý

Cơ sở vật chất,

Thầy- Trò

Xây dựng

cấu trúc

nội dung

CTĐT

POHE

93 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

2.2. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH

Bước Các nhiệm vụ chính Người thực

hiện/phối

hợp

Kết quả

1 Khảo sát thị trường lao động về:

nhu cầu nhân lực/môi trường/vị

trí công việc/nhiệm vụ

Các nhóm

chuyên trách

Hồ sơ nghề nghiệp và

hồ sơ năng lực của

người lao động

2 Chuyển đổi các mục tiêu năng

lực thành các mục tiêu giáo dục:

mục tiêu tổng quát, và chi tiết

Nhóm phát

triển chương

trình

Các mục tiêu học

tập/chuẩn đầu ra

3 Phân tích những kiện ban đầu

về: sinh viên, giảng viên và nhà

trường, cơ sở hạ tầng và khung

pháp lý

Các nhóm

chuyên trách

Những điều chỉnh

trong các kế hoạch

đào tạo

4 Phân chia và xây dựng cấu trúc

nội dung học tập

Nhóm phát

triển chương

trình

Chương trình đào tạo

được xây dựng theo

mục tiêu học tập

2.2. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH

Bước Các nhiệm vụ chính Người thực

hiện/phối hợp

Kết quả

5 Lựa chọn phương

pháp dạy và học, và

bồi dưỡng giảng viên

Nhóm phát

triển chương

trình

Danh mục các phương

pháp dạy, học tối ưu;

các giảng viên được

đào tạo

6 Lên kế hoạch tổ chức

quá trình dạy và học

Nhóm phát

triển chương

trình và các

giảng viên

Kế hoạch chương trình

theo từng năm học và

các tài liệu hướng dẫn

7 Phát triển tài liệu dạy

và học

Các giảng

viên

Các tài liệu và phương

tiện phục vụ dạy và học

94 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

2.2. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH

Bước Các nhiệm vụ chính Người thực

hiện/phối hợp

Kết quả

8 Quy định cách thức

đánh giá và kiểm tra

Lãnh đạo

khoa/các

nhóm giảng

viên

Văn bản quy định về

tổ chức thi

9 Thực hiện chương

trình đào tạo

Hệ thống đào

tạo của nhà

trường

Các kế hoạch thực

hiện của các cấp

10 Đánh giá chính thức

toàn bộ quá trình

Các chuyên

gia đánh giá

trong và ngoài

trường

Các bản báo cáo về

kết quả thực hiện

chương trình và các

bài học kinh nghiệm

Bảng 1. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển chương trình đào tạo.

2.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

Căn cứ kế hoạch phát triển chƣơng trình đào tạo, các

nhóm tổ chức triển khai.

Nhà quản lý là ngƣời đƣa ra quyết định cuối cùng nhƣng

mọi ngƣời đều có trách nhiệm và đƣợc khuyến khích

tham gia vào quá trình lập kế hoạch.

Có thể có những nhiệm vụ đƣợc thực hiện theo tuần tự

nhƣng cũng có nhiều nhiệm vụ đƣợc thực hiện đồng thời.

Ngƣời quản lý phải luôn sát sao công tác giám sát và

đánh giá kết quả thực hiện để kịp thời điều chỉnh.

95 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

2.4. PHÊ DUYỆT, ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Sau khi hoàn thiện, chƣơng trình đào tạo phải đƣợc thông

qua Hội đồng KH&ĐT và Hiệu trƣởng phê duyệt.

CTĐT là một nội dung quan trọng của một Đề án đăng ký

nhận nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học trình cơ quan có

thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học.

Các đơn vị chức năng liên quan sẽ có những bản sao của

văn bản chƣơng trình để phối hợp với khoa tổ chức thực

hiện chƣơng trình.

Giảng viên các bộ môn, khoa liên quan và sinh viên là

ngƣời sử dụng trực tiếp các tài liệu chƣơng trình.

Nhiệm vụ của các nhà quản lý chuyên môn cấp khoa, bộ

môn là bảo đảm các nội dung chƣơng trình có tính thống

nhất, lôgic và phản ánh đầy đủ các khái niệm của giáo dục

định hƣớng nghề nghiệp-ứng dụng.

2.5. ĐÁNH GIÁ, CẬP NHẬT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Sau khi áp dụng chƣơng trình đào tạo một chu kỳ nhất định

cần phải đánh giá sản phẩm đầu ra theo mục tiêu đào tạo

và các chuẩn đầu ra.

Việc đánh giá chƣơng trình đào tạo đƣợc thực hiện qua

hoạt động tự đánh giá của cơ sở đào tạo sau khi hoàn

thiện sản phẩm và sự đánh giá của một tổ chức bên ngoài

cơ sở đào tạo.

Thông tin về chất lƣợng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho

mỗi cơ sở đào tạo cập nhật, bổ sung và hoàn thiện chƣơng

trình đào tạo.

Quá trình tự đánh giá hoặc đánh giá ngoài phải thực hiện

theo chu kỳ để chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc những

thay đổi và sự phát triển của khoa học và công nghệ.

96 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

III. MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

3.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

3.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA

CTĐT là tài liệu dùng chung cho sinh viên, giảng viên,

các nhà quản lý, các cơ quan quản lý giáo dục và cộng

đồng.

Đối với ngƣời học: cung cấp thông tin tổng quan và chi

tiết về chƣơng trình; thông tin về trình độ họ sẽ đạt đƣợc

và khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp;

Đối với cơ sở đào tạo: cung cấp thông tin cho giảng

viên về nhiệm vụ giảng dạy; hỗ trợ các phòng, ban, các

khoa và bộ môn có liên quan thực hiện việc tổ chức và

quản lý chƣơng trình đào tạo; cung cấp thông tin tổng

quan về chƣơng trình cho Lãnh đạo trƣờng về sinh viên,

đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất để chỉ đạo tổ chức quá

trình đào tạo và báo cáo các cơ quan quản lý cấp trên..

97 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

3.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA

Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc: Hỗ trợ các cơ quan

quản lý nhà nƣớc thông tin về loại hình đào tạo, trình độ

đào tạo và các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo để

ra các quyết định về tài chính cũng nhƣ học thuật.

Đối với thị trƣờng lao động: cung cấp cho thị trƣờng

lao động, các nhà sử dụng lao động thông tin về ngành

đào tạo, khả năng của sinh viên tốt nghiệp, các chƣơng

trình thực tập để xây dựng kế hoạch phối hợp đào tạo

hoặc tuyển dụng.

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Mục tiêu đào tạo

Thời gian đào tạo

Khối lƣợng kiến thức toàn khóa

Đối tƣợng tuyển sinh

Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình

Tổ chức đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Thang điểm

Khung chƣơng trình đào tạo

Danh sách đội ngũ giảng viên

Mô tả nội dung các học phần

Cơ sở vật chất phục vụ học tập

Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình

98 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Xác định mục tiêu đào tạo:

Mục tiêu đào tạo là sự khởi đầu quan trọng trong phát

triển chƣơng trình đào tạo, bao gồm các mục tiêu chung

và các chuẩn đầu ra phù hợp với mỗi mục tiêu đào tạo.

Chuẩn đầu ra phải cụ thể, đo lƣờng và đánh giá đƣợc

năng lực của mỗi mục tiêu đào tạo mà ngƣời học có

đƣợc sau khi kết thúc khoá học.

Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra phải đƣợc xác định từ

hồ sơ năng lực của ngƣời lao động và là cơ sở cho việc

phát triển chƣơng trình đào tạo.

Nói một cách khác là phải chuyển đổi các mục tiêu năng

lực của ngƣời lao động thành các mục tiêu giáo dục bao

gồm các mục tiêu tổng quát, và mục tiêu cụ thể hay còn

đƣợc gọi là các chuẩn đầu ra.

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Cấu trúc chƣơng trình đào tạo:

Cấu trúc chƣơng trình đào tạo đƣợc thể hiện dƣới dạng

bảng bao gồm mã số, tên học phần, khối lƣợng học phần

(khối lƣợng chung, khối lƣợng lý thuyết và khối lƣợng

thực hành thực hành; hình thức tổ chức học phần).

Các học phần đƣợc sắp xếp một cách khoa học theo

trình tự nhất định, thể hiện đƣợc tỷ lệ các khối kiến thức

giáo dục đại cƣơng và giáo dục chuyên nghiệp của toàn

bộ chƣơng trình đào tạo.

99 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tổ chức và quản lý đào tạo:

Các CTĐT POHE đƣợc thiết kế theo môđun. Mỗi môđun có

mục tiêu gắn với các năng lực thành phần cụ thể và là một

phần của mục tiêu năng lực tổng thể hay chuẩn đầu ra.

Hệ thống môđun của CTĐT POHE gồm các môđun phụ trợ

và các môđun tích hợp là các đồ án hay các chƣơng trình

thực tập.

Mỗi môđun tích hợp là một nhiệm vụ thực tiễn đòi hỏi sự

tích hợp ở mức độ ứng dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ

của sinh viên.

Các môđun tích hợp đƣợc xem là xƣơng sống của CTĐT

POHE. Trình tự thực hiện các môđun này sẽ là căn cứ để

sắp xếp kế hoạch các môđun theo học kỳ.

Đồ án 1

(Học kỳ 2)

Đồ án 2

(Học kỳ 3)

Đồ án 3

(Học kỳ 5)

Đồ án 4

(Học kỳ 6)

Đồ án 5

(Học kỳ 7)

Đồ án/

Thực tập TN

(Học kỳ 8)

Thao tác Lập kế hoạch Chiến thuật Chiến lược

TÍNH PHỨC TẠP

… …

Tính thực tiễn?

Tính phức tạp?

Cấp độ năng lực?

CÁC VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ

Thực tập 1

(Học kỳ 4)

Các môđun cơ sở Các môđun điều kiện 1,2… … Kiến thức và kỹ năng mới

Hình 1. Cấu trúc, các thành phần chính và trình tự sắp xếp các môđun

100 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Cấu trúc của môđun:

Theo thời gian, các môđun sẽ tăng dần về tính phức tạp,

cấp độ năng lực và tính thực tiễn.

Sinh viên sẽ đƣợc trải nghiệm các vai trò khác nhau trong

hoạt động nghề nghiệp, giải quyết các công việc đơn giản

có tính chất thao tác đến những công việc phức tạp đòi hỏi

có tƣ duy chiến lƣợc.

Có sự khác nhau giữa các chƣơng trình đào tạo theo tín

chỉ và theo môđun. Các cơ sở đào tạo cần phải thống nhất

đơn vị đo khối lƣợng kiến thức, coi môđun trong CTĐT

POHE tƣơng đƣơng với học phần trong Quy chế đào tạo

theo hệ thống tín chỉ.

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Mô tả học phần/môđun:

Tên học phần, mã số (chỉ rõ vị trí học phần trong chƣơng

trình đào tạo), số tín chỉ, điều kiện tiên quyết (nếu có), mục

tiêu và chuẩn đầu ra của học phần; đề cƣơng chi tiết, nội

dung lý thuyết và thực hành, cách thức đánh giá học phần,

giáo trình, tài liệu tham khảo; thí nghiệm, thực hành, thực

tập phục vụ học phần.

Mô tả các môđun tƣơng tự nhƣ mô tả các học phần. Riêng

các môđun tích hợp nêu rõ chủ đề, tên đề tài, các nhiệm vụ

cần thực hiện, thời hạn/tiến độ thời gian; các quy định về tổ

chức nhóm, phƣơng pháp hƣớng dẫn và đánh giá môđun

tích hợp.

101 Phát triển chương trình đào tạo POHE – Nguyên Thi Thu Ha, Nguyên Đinh Hân

3.2. NỘI DUNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chƣơng trình POHE gồm nhiều kiểu môđun đƣợc phân loại

theo ý nghĩa mục tiêu mà chúng đóng góp cho sự phát triển

năng lực của ngƣời học.

Thời lƣợng học tập của một mô đun xác định khoảng thời

gian mà một sinh viên trung bình cần phải trải qua để đạt

đƣợc một mức độ kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu.

Thời lƣợng học tập là tổng thời gian của tất cả các hoạt

động mà sinh viên thực hiện, đƣợc tính theo giờ hay giờ

học tập. Khi hoàn thành một mô đun, cứ mỗi 45-48 giờ học

tập, sinh viên đƣợc cấp một tín chỉ.

Ở một góc nhìn khác, các môđun thuộc một trong ba loại: lý

thuyết, thực hành hoặc tích hợp. Khi đó, việc tính toán các

tín chỉ và thời lƣợng học cho các môđun của chƣơng trình

POHE có thể tƣơng thích với các quy định của Quy chế 43.

VI. KẾT LUẬN

1. CTĐT POHE đƣợc phát triển dựa trên cơ sở hồ sơ năng

lực nghề nghiệp, với sự tham gia của bên sử dụng lao

động, thể hiện nhu cầu của thị trƣờng lao động; bao gồm

các học phần đƣợc sắp xếp một cách khoa học có sự tham

khảo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, có kế thừa và

phát triển; là quá trình chuyển đổi hồ sơ năng lực thành các

hoạt động sƣ phạm chứa đựng các hoạt động dạy và học

trợ giúp sinh viên đạt đƣợc các mục tiêu học tập dự kiến.

2. Quy trình thiết kế CTĐT với các bƣớc thực hiện khoa học,

hợp lý, theo trình tự bao gồm: phân tích nhu cầu đào tạo,

xác định mục tiêu đào tạo, phân tích các điều kiện ban đầu,

xây dựng nội dung, lựa chọn phƣơng pháp, tổ chức và

quản lý quá trình dạy và học, phát triển các công cụ hỗ trợ,

xây dựng phƣơng pháp đánh giá, thực hiện chƣơng trình,

đánh giá, cập nhật CTĐT.

102 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

VI. KẾT LUẬN

3. Mục tiêu đào tạo bao gồm mục tiêu chung và các mục tiêu

cụ thể, còn đƣợc gọi là chuẩn đầu ra là cơ sở và là tiền đề

cho việc phát triển chƣơng trình đào tạo. Chuẩn đầu ra của

mỗi mục tiêu đào tạo phải đƣợc xác định rõ ràng cụ thể, có

thể đo lƣờng và đánh giá đƣợc năng lực ngƣời học có

đƣợc sau khi kết thúc khoá học.

4. Thời lƣợng học tập của một môđun xác định khoảng thời

gian mà một sinh viên trung bình cần phải trải qua để đạt

đƣợc một mức độ kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu. Thời

lƣợng học tập là tổng thời gian của tất cả các hoạt động mà

sinh viên thực hiện. Khi hoàn thành một môđun, cứ mỗi 45-

48 giờ học tập, sinh viên đƣợc cấp một tín chỉ.

VI. KẾT LUẬN

5. Những khó khăn về tổ chức và quản lý đào tạo do có sự

khác nhau giữa các chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ và

theo môđun có thể đƣợc giải quyết bằng cách thống nhất

đơn vị đo khối lƣợng kiến thức, coi môđun trong chƣơng

trình đào tạo POHE tƣơng đƣơng với học phần theo hệ

thống tín chỉ. Việc tính toán các tín chỉ và thời lƣợng học

cho các môđun của chƣơng trình POHE có thể tƣơng thích

với các quy định của Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

103 Mô hinh hơp tac trương đai hoc va doanh nghiêp ơ châu Âu – Siep Littooij

Trƣờng Đại học Khoa học ứng dụng Saxion

(ĐH KHƢD Saxion)

Hợp tác trong giảng dạy với doanh nghiệpSiep Littooij, Saxion

Hội nghị POHE

Nha Trang, 22- 23 tháng 8, 2013

ĐH KHUWD Saxion: Thúc đẩy

tăng trƣởng thông qua

ứng dụng công nghệ

• 25000 Sinh viên (15% sinh viên quốc tế)

• 12 Khoa

• 55 chương trình đã được kiểm định

– Toàn bộ thời gian(sau trung học)

– Đào tạo kép (sau trung học)

– Bán thời gian (người đang đi làm)

• Bằng cấp: Cao đẳng, Cử nhân, Thạc sĩ

• 4 điểm trường ~ 4 thành phố

• Tổng số cán bộ: 2.300

– Tương đương 1.760 người

– 54% là nữ

– 1.300 giảng viên

50%25%

10% 10% 5% Business

Technology

Social/Legal

health

Education

104 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Hợp tác giữa doanh nghiệpvà nhà trường (UBC)

Mô hình phân tích

Đây là điềuchúng tôi thấy

Đây là điềuchúng tôi lưu ý

Đây là điều chúng tôixây dựng

Chúng tôi có thểhưởng lợi ra sao

Các hình thức hợp tác UBC cụ

thể „8 kết quả‟ đƣợc điều chỉnh thành ‟10 hình

thức‟ ( Điều tra của T&C về UBC)

1. Nghiên cứu và Phát triển (R&D)

2. Thƣơng mại hóa kết quả R&D

3. Trải nghiệm môi trƣờng làm việc tại doanh nghiệp

4. Xây dựng các kỹ năng thực hành cho sinh viên

5. Phát triển chƣơng trình đào tạo

6. Tham gia giảng dạy/ thuyết trình

7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh

nghiệp

8. Xây dựng môi trƣờng học tập hiện đại, sáng tạo

9. Quản trị

10. Tuyển dụng

105 Mô hinh hơp tac trương đai hoc va doanh nghiêp ơ châu Âu – Siep Littooij

Nghiên cứu và Phát triển(R&D)

• 01 Khu tập trung khoa học (với thành phố

,trƣờng đại học nghiên cứu và 700 DN

vừa và nhỏ )

• 6 trung tâm nghiên cứu ứng dụng

– 40 nhóm nghiên cứu

– 50% hợp đồng nghiên cứu tài trợ bởi/hợp tác

cùng khách hàng

• Cơ sở nghiên cứu tại địa bàn cùng với

(nhóm) khách hàng

• Chính sách phòng nghiên cứu mở

Thƣơng mại hóa kết quả R&D

• Nhân lực cho phát triển kinh doanh

– Tìm hiểu xác định công nghệ và các thị

trƣờng

– Kết hợp với nghiên cứu/nhà nghiên cứu

phù hợp

– Thời gian để xây dựng kế hoạch thị

trƣờng

– Kế hoạch kinh doanh

• Cố vấn về bằng sáng chế cho giảng viên

và doanh nghiệp vừa và nhỏ

• Khai thác Danh mục bằng sáng chế

106 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Trải nghiệm môi trƣờng làm

việc tại doanh nghiệp

• Giảng viên đƣợc tuyển dụng phải có ít

nhất 5 năm kinh nghiêm giảng dạy

• Giảng viên làm việc bán thời gian (Công

việc thứ hai) (nhân tố fte =0.75)

• Lãnh đạo Khoa & Phòng ban: 50% làm

việc tại Saxion dƣới 10 năm

• Trao đổi giảng viên với DN vừa và nhỏ

• Chƣơng trình phát triển nhân lực của

„Học viện Saxion‟

Xây dựng các kỹ năng thựchành cho sinh viên(1)

• Thực tế tại doanh nghiệp:

– Thực tập - 30 tín chỉ theo Hệ thống chuyển đổi tín

chỉ Châu Âu (ECTS) (Tổng số 240 tín chỉ với bậc

Cử nhân)

– Khóa luận tốt nghiệp thực hiện tại công ty- 20 tín

chỉ

– Tự chịu trách nhiệm trong việc tìm hiểu thực tế -

công ty

• NB tại cấp chƣơng trình

– Điều phối viên/giám sát các đợt thực tập

– 100-150 vị trí thực tập một năm

– Giảng viên/hƣớng dẫn cho 5-10 sinh viên

• Tại Saxion hàng năm: ~5000 sinh viên thực tập

107 Mô hinh hơp tac trương đai hoc va doanh nghiêp ơ châu Âu – Siep Littooij

Xây dựng các kỹ năng thựchành cho sinh viên(2)

• Giáo dục định hƣớng xây dựng năng lực

– Mô đun (kết hợp giữa lý thuyết và kỹ năng

thực hành)

– Dự án (Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề)

– Các kỹ năng mềm (Tƣơng tác, trình bày)

– Tính lƣu động (quốc tế ) (kỹ năng sống)

• Đƣa „cuộc sống thực‟ vào giảng dạy

– Thƣờng xuyên cập nhật tài liệu giảng dạy

– Học tập dựa trên các vấn đề & nghiên cứu

trƣờng hợp

– Làm bài tập nhóm (<1 tín chỉ ECTS)

– Bài tập dự án (1-2 tín chỉ ECTS)

Phát triển chƣơng trình

đào tạo

• Họp hội đồng (chƣơng trình) đào tạo

(2lần/năm)

• Điều tra ở cấp chƣơng trình theo

chu kỳ 6 năm

• Sử dụng kết quả nghiên cứu để cập

nhật các nghiên cứu trƣờng hợp và

học tập

• Điều tra mức độ hài lòng của Saxion

108 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Tham gia giảng dạy/

thuyết trình

• Đƣa các trƣờng hợp/vấn đề/thách thức

vào dự án của sinh viên (có trả tiền &

miễn phí) & nghiên cứu „chính thức‟

• Thực tập đƣợc trả lƣơng

• Đánh giá sinh viên

• Thỉnh giảng

• Đánh giá và trao thƣởng cho các khóa

luận

• Hội chợ việc làm và thực tập

Đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực của doanh nghiệp

• Mở các khóa giáo dục cho ngƣời lớn

(>60 chƣơng trình cấp chứng chỉ)

• Đào tạo tại chức & tại doanh nghiệp

• Nhà cung cấp dịch vụ đƣợc công

nhận/cấp phép

• Tƣ cách thành viên trong cơ cấu quản

trị trong DN vừa và nhỏ

• Xây dựng chính sách ngành/khu vực

(Chƣơng trình Nguồn nhân lực)

109 Mô hinh hơp tac trương đai hoc va doanh nghiêp ơ châu Âu – Siep Littooij

Xây dựng môi trƣờng học

tập hiện đại, sáng tạo

• Chính sách Phòng thí nghiệm mở tại

điểm trƣờng

• Tiếp cận với cơ sở vật chất của

doanh nghiệp

• Cơ sở vật chất đi thuê/sử dụng

chung

• Các cuộc thi & giải thƣởng

• Trao thƣởng của doanh nghiệp (cũng

giống các khóa thực tập & khóa luận, xem ở

phần trên)

Quản trị

• Các thành viên của Hội đồng trƣờng= Đại

diện của cộng đồng

• Các thành viên của phòng ban, ban giám

hiệu & giáo sƣ trong ban về DN vừa và

nhỏ hoặc trong chính quyền địa phƣơng

• Thành viên của hội đồng đầu tƣ tỉnh &

nhóm phát triển kinh tế ở cấp ban hoặc

dƣới ban

110 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Tuyển dụng

• Hội chợ việc làm/thực tập

• Đào tạo kỹ năng (bắt buộc tìm vị trí thực tập &

làm khóa luận)

• Hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp

• Giới thiệu tiếp thị nhãn hàng, e.g các hoạt động

tài trợ xã hội và truyền thông

• Khóa đào tạo các sinh viên xuất sắc

• Học bổng cho những sinh viên xuất sắc (quốc

tế)

• Điều tra các cựu sinh viên

• Điều tra mức độ hài lòng (sinh viên, ngƣời sử

dụng lao động)

Xin cảm ơn

• Trƣờng ĐH Khoa học Ứng dụng

Saxion cam kết hỗ trợ tăng trƣởng

và việc làm

111 Quan điêm cua doanh nghiêp vê vân đê tuyên dung sinh viên tôt nghiêp đai hoc

Lâm Thanh Bưu Sơn

Quan điểm của doanh nghiệp

về vấn đề tuyển dụng

sinh viên tốt nghiệp đại học

u Sơ

Cô g ty Agrivi a

Nha Trang, 22-23/08/2013

Nội dung

1. Doanh nghiệp mong muốn gì?

2. Thực tế đang gặp …

3. Những nguyên nhân khả dĩ …

4. Một vài kiến nghị

112 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

1. Doanh nghiệp mong muốn gì?

• Đối với sinh viên tốt nghiệp: doanh nghiệp mong muốn các bạn trở thành những nhà quản lý chuyên môn và những nhà lãnh đạo của doanh nghiệp trong tương lai

• Đối với nhà trường: doanh nghiệp mong muốn nhà trường giúp giảm thiểu tối đa thời gian tái đào tạo trong doanh nghiệp và là nơi cung cấp uy tín, trách nhiệm, và đáng tin cậy nhất các nhà quản lý và lãnh đạo có năng lực

Doanh nghiệp có được điều mong muốn chưa? CHƯA!

2. Thực tế đang gặp …

• Khi đƣợc phỏng vấn, sinh viên thƣờng

– Không nhớ các kiến thức chuyên môn cơ bản đã học

– Có thêm chứng chỉ về các kỹ năng mềm nhƣng không nhớ

kỹ năng chuyên môn

– Nhớ lý thuyết mà lại không biết liên hệ hoặc áp dụng vào

thực tế

– Có khả năng lý luận, giao tiếp, và trình bày kém.

• Cần lƣu ý

– Doanh g iệp sẽ ưu tiê c ọ ứ g viê o có kinh g iệ t ựctiễ v t tíc đã t ực iệ được

– Các kiến thức và kỹ năng sinh viên còn nhớ được trong buổi

phỏng vấn quan trọng hơn bằng tốt nghiệp và các chứng chỉ

113 Quan điêm cua doanh nghiêp vê vân đê tuyên dung sinh viên tôt nghiêp đai hoc

Lâm Thanh Bưu Sơn

2. Thực tế đang gặp …

• Sau khi gia nhập công ty, sinh viên thƣờng

– Mong đợi có mức lƣơng và chức vụ cao nhất, nhanh nhất dùthành tích và hiệu quả công việc chƣa cao

– Có thể là những cá nhân vƣợt trội nhƣng không phải là những nhà quản lý và lãnh đạo tiềm năng

– Giữ riêng kiến thức và kinh nghiệm cho mình nhƣ một lợi thế cạnh tranh mà chƣa thực sự quan tâm đến lợi ích chung

– Không biết các quy tắc ‘đối nhân xử thế’ và không “giành đƣợc” sự tin tƣởng và tôn trọng từ đồng nghiệp và nhân viên

• Cần lƣu ý

– Doanh nghiệp chỉ có thể cho bạn một chức vụ để khởi đầu

– Nhà quản lý / người lãnh đạo đúng nghĩa không phải là người mà mọi người buộc phải làm theo.

– Doanh nghiệp càng lâu năm, càng phát triển thì càng kén chọn

2. Thực tế đang gặp …

Ngay cả đối với những sinh viên tốt nghiệp có khả

năng, thường sẽ mất 3-5 năm trước khi họ thật sự

hoạt động có hiệu quả, có thể tự đưa ra quyết định

hoặc giải quyết vấn đề một cách độc lập!

Thời gian này quá lâu đối với doanh nghiệp!

114 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

3. Những nguyên nhân khả dĩ …

• Đối với sinh viên tốt nghiệp– Học chỉ để tốt nghiệp và lấy bằng! – Không quan tâm hay tiếp tục ôn luyện sau khi tốt nghiệp– Tập trung thêm cho các kỹ năng mềm mà không để ý trau

dồi kiến thức chuyên môn– Ảo tưởng về kiến thức và kỹ năng của mình (điểm số ở

trường và đối tượng so sánh trong thực tế , v.v...)– Thiếu kinh nghiệm làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm– Chưa biết quan tâm đúng mức hoặc coi thường việc tạo

dựng được lòng tin và kính trọng từ các đồng nghiệp vànhân viên cấp dưới.

3. Những nguyên nhân khả dĩ …

• Đối với nhà trường– Chương trình đào tạo được thiết kế thiếu tính liên quan hoặc

thiết thực so với nhu cầu của doanh nghiệp– Kiến thức tuy hay và đầy đủ nhưng chưa được cập nhật

thường xuyên để phản ánh những áp dụng hiện đại và hữuhiệu hơn

– Chưa giúp sinh viên hiểu rõ mục đích hoặc tầm quan trọngcủa một số các kiến thức được đào tạo trong chương trình

– Thiếu sự chuẩn bị và hướng dẫn cho sinh viên về tầm quantrọng của làm việc và quản lý nhóm

– Chưa đề cập hoặc nhấn mạnh đúng mức đến các quy tắc ‘đốinhân xử thế’ cũng như những phẩm chất cần thiết của nhàquản lý / người lãnh đạo

115 Quan điêm cua doanh nghiêp vê vân đê tuyên dung sinh viên tôt nghiêp đai hoc

Lâm Thanh Bưu Sơn

4. Một số kiến nghị

• Đặt trọng tâm hơn về tính thiết thực và ứng dụngcủa chương trình đào tạo

• Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo giữa nhà trƣờngvà doanh nghiệp

• Khai thác điểm mạnh của các đối tác đào tạo. Không thể cho những gì mình chưa có!

• Đào tạo thêm về các quy tắc „đối nhân xử thế‟ và phẩm chất của ngƣời quản lý, lãnh đạo

• Học để biết, hành để nhớ! Nên phối hợp và làm việcchặt chẽ với chương trình POHE!

Trân trọng

cám ơn!

116 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIÊP TRONG

HỢP TÁC VỚI CAC TRƢỜNG ĐẠI HOC

Nhóm nghiên cứu T&C Consulting

1. Giới thiệu về nghiên cứu

Hợp tác giữa cac trường đai học và doanh nghiệp (University-Business

Cooperation, sau đây được viết tăt là UBC) được hiêu là sự tương tac giữa cac trường

đai học và doanh nghiệp vì lợi ích chung, sự hợp tác này se mang lai lợi ích cho các

trường đai học tao ra những “sản phẩm” găn liền với yêu cầu thực tiễn, đap ứng nhu

cầu của thi trường lao động, giúp các doanh nghiệp xây dựng được lợi thế canh tranh

trên thi trường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong xã hội, đóng góp vào sự

phát triên kinh tế của một khu vực hay tầm quốc gia4. Trong bối cảnh này, UBC tao ra

lợi ich tương hỗ cho các bên liên quan và cho xã hội nói chung.

Tuy nhiên, thông tin về mối quan hệ này ơ Việt Nam còn khá han chế, đặc biệt là

thông tin từ góc nhìn của doanh nghiệp. Do vậy, Dự án Phát triên giáo dục đai học

theo đinh hướng nghề nghiệp ứng dụng tai Việt Nam giai đoan 2 (POHE2) quyết đinh

thực hiện nghiên cứu “Quan điểm của doanh nghiệp trong việc hợp tác với các trường

đại học” nhằm tìm hiêu quan điêm của doanh nghiệp về các hình thức hợp tác hiện có

giữa doanh nghiệp và trường đai học, các kết quả và lợi ích của việc hợp tác, và các

yếu tố có thê tác động tới quá trình hợp tác.

Nghiên cứu này tập trung trả lời những câu hoi chinh sau đây:

Kết quả của các hình thức hợp tác hiện tai và mong muốn mơ rộng trong

tương lai?

Nhận thức của doanh nghiệp về tac động và kết quả của việc hợp tác với các

trường đai học đến các bên liên quan và với xã hội như thế nào?

Các yếu tố thuc đẩy, rào cản gây han chế việc hợp tác là gì?

Nghiên cứu đã được triên khai trong thời gian 12 tuần bơi Công ty TNHH Tư

vấn Quản lý và Chuyên đổi Tổ chức (T&C Consulting), thực hiện theo cac bước: (i)

nghiên cứu các tài liệu liên quan, (ii) nghiên cứu đinh tính qua phong vấn sâu với câu

hoi bán cấu trúc 10 doanh nghiệp tai Hà Nội và Hồ Chí Minh và (iii) nghiên cứu đinh

lượng qua khảo sát trực tuyến. Sau một tháng thu thập thông tin, nhóm nghiên cứu đã

nhận được 184 bảng trả lời câu hoi từ 184 tổ chức, trong đó có 169 bảng trả lời phù

hợp với tiêu chí chọn mẫu đê tiến hành phân tích. 4Nguồn: The State of European University-Business Cooperation (2011)

117 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

2. Những phát hiện chính của nghiên cứu

2.1. Cac kết quả hợp tac hiện tai mong muôn hợp tac tương lai

2.1.1. UBC tại Việt Nam đang phát triển và doanh nghiệp đang đóng vai trò

“săn bắt” hơn là “nuôi trồng” nguồn nhân lưc trong tương lai qua UBC.

Hình thức hợp tác phổ biến nhất trong hiện tai là nhóm truyền thống với hai hình

thức tuyên dụng và xây dựng kỹ năng thực hành cho sinh viên qua việc làm thêm bán

thời gian và thực tập. Kết quả khảo sát cho thấy hình thức “Xây dựng kỹ năng thực

hành cho sinh viên” có 107 doanh nghiệp đã hợp tác, chiếm 63% tổng số mẫu và 84%

doanh nghiệp đã từng hợp tac và “Tuyên dụng” có 46 doanh nghiệp đã hợp tác, chiếm

27% tổng số mẫu và 36% doanh nghiệp đã từng hợp tác. Nhóm hình thức hợp tác ít

được doanh nghiệp quan tâm nhất trong hiện tai là nhóm R&D (Có 05 doanh nghiệp

có hình thức hợp tác R&D chiếm 3% trên tổng số mẫu và 4% trên tổng số các doanh

nghiệp có hợp tác với trường đai học).

Bên canh đó, đối với nhóm doanh nghiệp và trường đai học tham gia tac động

vào các hoat động lẫn nhau thì kết quả hợp tác cao nhất là ơ hình thức “tham gia giảng

day/diễn thuyết”, có 37 doanh nghiệp đã từng có hình thức hợp tác này chiếm 22%

trên tổng số mẫu, 29% trên tổng số các doanh nghiệp đã từng hợp tac. Đối với các

hình thức còn lai thì thống kê cho thấy các hình thức hợp tac này chưa phổ biến tai

Việt Nam (tỉ lệ hợp tac dưới 10% so với tổng số mẫu). Trong nhóm này, có hình thức

“Quản tri” được ít doanh nghiệp quan tâm và hợp tác nhất.

Tương tự kết quả hợp tác hiện tai, trong tương lai, nhóm loai hình được mong

muốn mơ rộng nhiều nhất chính là nhóm truyền thống với hai loai hình hợp tac “Phát

triên kỹ năng thực hành cho SV” và “Tuyên dụng” với số điêm trung bình chung 6.8.

Nhóm it được mong muốn hợp tác nhất là nhóm R&D, có điêm trung bình là 4.9.

Nhóm còn lai (nhóm có sự tham gia hoat động lẫn nhau) có điêm trung bình là 5.7,

trong đó có hình thức đào tao phát triên nguồn nhân lực cho doanh nghiệp có điêm

trung bình cao nhất nhóm (6.2). và hình thức “Quản tri” được ít doanh nghiệp mong

muốn mơ rộng nhất với số điêm trung bình là 4.8.

2.1.2. Các doanh nghiệp chưa có niềm tin vào UBC sẽ mang lại lợi ích cho họ.

Mức độ hài lòng của doanh nghiệp sau hợp tac cũng như nhận thức của doanh nghiệp

về lợi ích hợp tác chỉ dừng ơ điêm số trung bình (dưới 7). Đối với doanh nghiệp, việc

tham gia UBC là đóng góp một phần hoàn thiện các kỹ năng thực hành cho nhóm sinh

viên và mang lai lợi ích xã hội nhiều hơn.

118 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

a. Về mức độ hài lòng của doanh nghiệp sau hợp tác:

Qua khảo sát, với thang điêm từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) và 10 (hoàn toàn

đồng ý) về những nhận đinh kết quả doanh nghiệp thu được từ hợp tác, các doanh

nghiệp có nhận thấy được lợi ích của việc hợp tác với cac trường đai học, tuy nhiên

mức độ hài lòng chỉ ơ khoảng trung bình, các nhận đinh dao động với biên độ từ 4.9

đến 6.3. Trong đó nhận đinh về hài lòng chung có điêm số 6.1. Cụ thê cac điêm số về

mức độ hài lòng của doanh nghiệp được thê hiện trong biêu đồ sau:

Biểu đồ 1. Mức độ hài lòng của DN sau khi hợp tác với trƣờng ĐH

Trong các nhận đinh thì “Việc hợp tác với cac trường đai học góp phần xây dựng

một hình ảnh đẹp, tao uy tín xã hội cho doanh nghiệp” có số điêm trung bình cao nhất

(6.3) và “Việc hợp tac với cac trường đai học đã giup doanh nghiệp chung tôi có được

một đội ngũ nhân viên tiềm năng, tao lợi thế canh tranh trên thi trường” có số điêm

cao thứ nhì (6.1). Điêm này nhất quan với kết quả hình thức hợp tac phổ biến nhất là

“Tuyên dụng”. Nhận đinh “Việc hợp tác với cac trường đai học giúp chúng tôi cập

nhật được các kiến thức mới, tiên tiến trên thế giới chiếm số điêm thấp nhất (4.9) và

điêm này cũng nhất quán với kết quả “Có” hợp tác thấp nhất trong nhóm hình thức

R&D. Một số nhận đinh của các doanh nghiệp trong quá trình phong vấn cũng khẳng

đinh thêm điều này:

"Chúng tôi [doanh nghiệp] là những người mang lại cho họ

[đại học] những kiên thức mới về công nghệ và các ngành công

nghiệp"

Giam đốc Nhân sự một doanh nghiệp Thương mai tai Hà Nội

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhìn chung, chúng tôi hài lòng với các chương trình hợp tác với các trường ĐH trong thời gian qua

Giúp chúng tôi cải tiến về năng suất, chất lượng

Góp phần xây dựng một hình ảnh đẹp, tạo uy tín với xã hội cho DN

Giúp chúng tôi có được một đội ngũ nhân viên tiềm năng, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường

Giúp chúng tôi tiết kiệm được chi phí trong R&D, tuyển dụng, đào tạo và phát triển

Giúp chúng tôi cập nhật được các kiến thức mới, tiên tiến trên thế giới

Giúp chúng tôi mở rộng quan hệ, quảng bá về doanh nghiệp và tiếp cận các khách hàng tiềm năng

n = 128

119 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

“Các trường đại học đang giải dạy những lý thuyêt cũ rồi,

chúng tôi [doanh nghiệp] đã tặng cho các trường mô hình vật liệu

nhà thép tiền chê mới để phục vụ giảng dạy cho các em”

Giam đốc Nhân sự một công ty sản xuất nhà thép tiền chế có vốn nước ngoài

Tuy nhiên, thực tế hiện nay có một số các doanh nghiệp đã có những đổi mới,

sáng tao và tao dựng được lợi thế canh tranh về sản phẩm nhờ hoat động hợp tác R&D

với các trường đai học. Cụ thê như trường hợp hợp tac đổi mới sáng tao cho sản phẩm

bóng đèn phich nước giữa trường Đai học Bách Khoa Hà Nội và Công ty Rang Đông.

Ngày 6/7 tai Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo "Doanh

nghiệp đổi mới sáng tao - Bài học từ sự liên kết giữa Đai học, Viện và Công ty Rang

Đông". Mục đich của Hội thảo thông qua các nhà khoa học, trường đai học và Viện

giúp các doanh nghiệp nhận thức đung đăn hơn về vai trò của đổi mới sáng tao trong

phát triên doanh nghiệp.

Nguồn: http://www.rangdongvn.com/vn/Tin-tuc/Bai-viet/Doanh-nghiep-doi-moi-

sang-tao-Bai-hoc-tu-su-lien-ket-giua-DH-Vien-va-Cong-ty-Rang-Dong.aspx

Vì vậy, hiện nay đang có những ý kiến trái chiều về việc này, cần phải có những

nghiên cứu sâu hơn về các tình huống điên hình thành công trong hợp tác R&D, mang

lai giá tri thiết thực cho doanh nghiệp đê rút kinh nghiệm về cách thức hợp tac cũng

như truyền thông về hiệu quả hợp tac đến các doanh nghiệp nhằm tăng nhận thức về

lợi ích trong UBC và ngày càng mơ rộng hơn cac hình thức hợp tác.

b. Về nhận thức lợi ích

Biểu đồ 2. Điểm trung bình lợi ích của các nhóm

7.66.9 7.1 6.8

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

Sinh viên Doanh nghiệp

Xã hội Trường ĐH

n = 169

120 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Điêm số trung bình về nhận thức lợi ích của doanh nghiệp cho cac đối tượng cho

thấy sinh viên được cho là hương lợi nhiều nhất từ UBC, có điêm trung bình 7.6 và xã

hội là nhóm có lợi ích cao thứ nhì, điêm 7.1. Cac điêm lợi ích trung bình của, doanh

nghiệp và cac trường đai học như cac tổ chức trong UBC tương ứng, 6.8 và 6.9. Điều

này cho thấy doanh nghiệp nhận thức sinh viên và xã hội là hai đối tượng đượng

hương lợi cao từ UBC, trong khi đó, doanh nghiệp và trường đai học chỉ có lợi ích ơ

mức trung bình.

2.1.3. DN chưa quan tâm nhiều đên UBC nhưng lại là đối tượng khởi xướng việc

hợp tác.

Biểu đồ 3. Số lƣợng các trƣờng đại học hợp tác với doanh nghiệp theo cấp độ

Hiện tai việc hợp tac đang dừng ơ cấp độ tình huống và ngăn han với các hình

thức truyền thống như tuyên dụng, tao điều kiện cho sinh viên thực tập làm thêm. Mặc

dù vậy, trong các hợp tác hầu như doanh nghiệp đóng vai trò khơi xướng và đưa ra

phương an hợp tác.

Hiện nay, hầu hết UBC xuất phát từ nhu cầu trước măt, kế hoach ngăn han của

doanh nghiệp chứ không phải là từ kế hoach chiến lược dài han của họ (78% so với

22%). Mức độ hợp tác chủ yếu là ơ "sự hiêu biết phát triên ban đầu" (214 trong tổng

số 493 trường đai học mà các doanh nghiệp ghi là "có sự hợp tác với"), hoặc "hợp tác

ngăn han" (174 trong tổng số 493). Chỉ có 58 và 47 trường đai học đang lần lượt được

coi là "đối tac lâu dài" và "đối tác chiến lược" của các doanh nghiệp.

Hợp tác với cac trường đai học vẫn chưa được quan tâm đối với hầu hết các

doanh nghiệp cũng được thê hiện trong thực tế gần 60% những doanh nghiệp hiện

đang có hợp tác với cac trường đai học chủ yếu là có sự hợp tác xuất phát từ mối quan

hệ cá nhân của nhân viên. Vai trò của cac cơ quan/bên thứ ba hỗ trợ hiện góp phần vào

khơi xướng khoảng 7% các hoat động hợp tác.

214, 43%

174, 35%

58, 12% 47, 10% Tìm hiểu thông tin ban đầu

Hợp tác ngắn hạn

Hợp tác dài hạn

Đối tác chiến lược

n = 128

121 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Biểu đồ 4. Xuất phát của sự hợp tác

Biểu đồ 5-Bên chủ động liên lạc

Biểu đồ 6-Bên chủ động đƣa ra

phƣơng án hợp tác

Qua khảo sát, trong nhiều trường hợp hợp tác, doanh nghiệp là đơn vi đi đầu

trong việc khơi xướng (45,3%) và phát triên cac phương an hợp tác (52,3%). Bên

thứ ba đóng vai trò it hơn nhưng được công nhận là vẫn "tích cực" hơn cac trường

đai học. Trong khi đó sự tham gia chủ động của cac trường đai học có tỉ lệ thấp

nhất trong nhóm. Điều này cho thấy có một khoảng trống giữa doanh nghiệp và

trường đai học trong UBC và có thê nâng cao vai trò của bên thứ 3 lên đê giúp hai

bên xích lai gần nhau hơn.

2.2. Cac yếu tô thúc đẩy và rào cản của việc hợp tac

2.2.1. Vai trò thúc đẩy hợp tác lớn nhất là lãnh đạo doanh nghiệp và cưu sinh

viên trường đại học. Hầu hết doanh nghiệp khằng đinh vai trò tiên quyết cuả lãnh đao

doanh nghiệp trong việc tao điều kiện cho UBC đuợc triên khai và phát triên lâu dài.

Bên canh đó, phần lớn các hoat động UBC hiện đều có vai trò khơi xướng và kết nối

của các nhân viên doanh nghiệp đã từng là sinh viên của trường đai học mà doanh

nghiệp có hợp tác.

76, 59%38, 30%

7, 6% 7, 5% Mối quan hệ của một cá nhân trong DN

Mối liên hệ giữa hai tổ chức

Sự tác động, hỗ trợ từ bên thứ 3

n = 128

39, 31%

58, 45%

31, 24%Bên thứ 3 trung gian

Doanh nghiệp

Trường đại học

n = 128

33, 26%

67, 52%

28, 22%Bên thứ 3 trung gian

Doanh nghiệp

Trường đại học

n = 128

122 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Biểu đồ 7. Điểm trung bình các yếu tố thúc đẩy UBC

Liên quan đến các yếu tố thuc đẩy trực tiếp của UBC, kết quả khảo sát cho thấy

các yếu tố ảnh hương lớn nhất là nhóm yếu tố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và

trường đai học. Trong đó, yếu tố hiêu biết lẫn nhau và tôn trọng lợi ích và mục tiêu của

nhau và niềm tin vào những lợi ích của UBC đều có mức điêm cao (7 và 7.1).

Thực tế trong bất kỳ hợp tác dang nào giữa các tổ chức, niềm tin và quyền lợi

cân bằng giữa các bên luôn là yếu tố cốt lõi, qua khảo sat điều này đã được chứng

minh một lần nữa.

Thực tế một trường hợp UBC gần đây đã mang lai lợi ích cho các bên nhờ vào

chiến lược lâu dài, tất nhiên đê đat được điều này đòi hoi niềm tin và cam kết từ phía

nhà trường đối với DN.

Theo Ông Nguyễn Trọng Giảng – Hiệu trương trường Đai học Bách khoa Hà

Nội cho biết: “Thời gian qua hầu như giữa cac trường đai học, Viện nghiên cứu, đặc

biệt là các nhà khoa học với doanh nghiệp chưa có sự liên kết với nhau, nếu có thì còn

rất han chế. Và hợp tác giữa trường Đai học Bách khoa Hà Nội và Công ty Rang Đông

là mối quan hệ hợp tác cùng tồn tai và phát triên. Đây là một qua trình lâu dài, điều

kiện tiên quyết quyết đinh mối quan hệ bền vững này đó là nhà trường phải tao được

niềm tin đối với doanh nghiệp, phải găn chặt với doanh nghiệp, cùng làm và cùng phát

triên.

Nguồn: http://www.rangdongvn.com/vn/Tin-tuc/Bai-viet/Doanh-nghiep-doi-moi-

sang-tao-Bai-hoc-tu-su-lien-ket-giua-DH-Vien-va-Cong-ty-Rang-Dong.aspx

76.6 6.7

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Mối quan hệ giữa DN và trường ĐH Yếu tố thúc đẩy từ DN Yếu tố thúc đẩy từ trường ĐH

n = 169

123 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Các nhóm yếu tố thuc đẩy từ doanh nghiệp và trường đai học gần như ngang

bằng nhau ơ mức độ tac động trung bình (6.6 và 6.7).

Từ phía doanh nghiệp, các yếu tố thúc đẩy quan trọng nhất bao gồm sự hỗ trợ

của cac nhà lãnh đao (7.2) và các mối quan hệ giữa cá nhân trong doanh nghiệp với

trường đai học (6.8). Mặc dù khoảng cach đia ly được công nhận đóng một vai trò tác

động nhất đinh nhưng nó it ảnh hương hơn so với các yếu tố khác (6.0).

Từ phía các trường đại học, các yếu tố thuc đẩy quan trọng nhất khiến doanh

nghiệp muốn hợp tác với trường là chất lượng giảng day và đào tao (7.3) và tính chủ

động của họ trong việc tiếp cận các doanh nghiệp; đưa ra cac cơ hội hợp tác (7.0).

Mức độ thương mai hóa cac trường học được cho là yếu tố ít quan trọng nhất trong

UBC (6.2). Có thê hiêu rằng, sự quan tâm nhất trong UBC của các doanh nghiệp vẫn

là tuyên dụng nên các yếu tố có ảnh hương nhất từ cac trường đai học được doanh

nghiệp đanh gia là chất lượng giảng day tương đồng với “chất lượng” sinh viên tốt

nghiệp.

2.2.2. Rào cản lớn nhất của UBC tại Việt Nam hiện nay là sư thiêu hụt thông tin

từ cả hai phía doanh nghiệp và trường đại học. Ngoài việc cho điêm rào cản này cao

hơn cac rào cản khác, hầu hết các doanh nghiệp cũng cho biết họ không có đầu mối

liên lac cho UBC.

Biểu đồ 8. Điểm trung bình các nhóm yếu tố rào cản

Qua khảo sát thấy không có sự khác biệt rõ nét giữa các nhóm yếu tố rào cản.

Các doanh nghiệp có nhận thức tac động của các nhóm rào cản này ơ mức độ trung

bình. Nhóm yếu tố R&D là it được xem là rào cản nhất (6.5) so với 03 nhóm còn lai

(6.7).

6.5 6.7 6.7 6.7

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

R&D Tài chính Mối quan hệ Chính sách, quy định, cơ chế

n = 169

124 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Về yêu tố tài chính, rào cản quan trọng nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay

(7), thiếu nguồn tài chính của doanh nghiệp cho các hoat động UBC (6.8).

Về yêu tố mối quan hệ, rào cản quan trọng nhất là các doanh nghiệp và trường đai

học thiếu thông tin liên quan đến hoat động của nhau và các hình thức hợp tac, đặc

biệt là yếu tố doanh nghiệp thiếu thông tin về trường đai học được xem là quan trọng

nhất (7.3). Bên canh đó vẫn tồn tai các rào cản khac như thiếu người chiu trách nhiệm

là đầu mối liên lac cho UBC ơ cả doanh nghiệp và cac trường đai học (6.8). Rào cản

về sự khác biệt trong “ngôn ngữ giao tiếp” giữa trường đai học và doanh nghiệp là yếu

tố ít quan trọng nhất (5.9).

Về yêu tố chính sách, hầu hết người được hoi nhận thức manh me rằng sự thiếu

chính sách băt buộc là rào cản cho UBC 7.0. Họ muốn cac chinh sach đê khuyến khích

doanh nghiệp tham gia trong UBC hơn. Đồng thời thiếu sự hỗ trợ từ các bên thứ ba

cũng là yếu tố quan trọng nhất trong nhóm này (6.8).

2.3. Cơ hội mơ rộng hợp tac trong tương lai

2.3.1. Cơ hội mở rộng UBC với các doanh nghiệp có hoạt động tại Việt Nam

càng lâu năm sẽ càng cao hơn. Điều này thê hiện qua doanh nghiệp có số năm hoat

động tai Việt Nam càng lớn thì tỉ lệ có những hình thức tham gia hợp tác với các

trường đai học càng nhiều.

Phân tích thống kê cho thấy có sự khác biệt đang kê (p < .05) giữa các nhóm

doanh nghiệp có số năm hoat động khác nhau tai Việt Nam trong việc hợp tác với

trường đai học. Các doanh nghiệp càng tồn tai/ hoat động lâu hơn tai Việt Nam có xu

hướng tham gia hợp tác nhiều hơn. Cac công ty có lich sử hoat động tai Việt Nam từ 6

năm trơ lên cũng có nhiều hình thức UBC hơn so với doanh nghiệp họat động từ 5

năm trơ lai (tỉ lệ doanh nghiệp có từ 3 hình thức UBC trơ lên trong hai nhóm tương

ứng là 22% (doanh nghiệp có 6 tồn tai trơ lên) và 13% (nhóm doanh nghiệp từ 5 năm

trơ lai) và điều này tăng tỉ lệ thuận với năm của doanh nghiệp tồn tai ơ Việt Nam.

2.3.2. Cơ hội mở rộng UBC theo các nhóm mẫu: Theo quan sát từng nhóm mẫu

cho thấy, các doanh nghiệp có từ 500 nhân viên trơ lên muốn mơ rộng UBC tai hầu hết

các hình thức hơn cac nhóm it nhân viên hơn; cac doanh nghiệp có hơn 20 năm tồn tai

là một nhóm có mong muốn mơ rộng UBC hơn những nhóm khác; các doanh nghiệp

miền Băc và miền Trung có mong muốn hợp tác nhiều hơn Miền Nam; các doanh

nghiệp có hơn 20 năm tồn tai trơ lên là một nhóm có mong muốn mơ rộng UBC hơn

những nhóm có năm hoat động tai Việt Nam it hơn.

125 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

2.3.3. Việc trải nghiệm qua hợp tác có ý nghĩa thúc đẩy mở rộng UBC. Các

doanh nghiệp đã từng hợp tác với trường đai học đanh gia lợi ich thu được và có mức

độ mong muốn mơ rộng hợp tác cao hơn nhóm doanh nghiệp chưa từng hợp tác với

cac trường đai học ơ tất cả các hình thức hợp tac được hoi.

Theo quan sát phân tích mẫu có sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp đã từng

“Có” hợp tác với cac trường đai học và nhóm chưa từng hợp tác. Sự khác biệt này đã

được kiêm đinh hệ số tương quan và kết quả cho thấy có sự khác biệt có y nghĩa về

mặt thống kê giữa 02 nhóm này trong hầu hết tất cả các hình thức hợp tác (trừ hình

thức hợp tac “Quản tri”). Điều này có nghĩa rằng đối với các doanh nghiệp đã từng

hợp tác với cac trường đai học thì có mong muốn mơ rộng hợp tac cao hơn cac doanh

nghiệp chưa từng hợp tác.

Biểu đồ 9. Điểm trung bình mong muốn mở rộng hợp tác

Biểu đồ 10. So sánh các nhóm yếu tố rào cản

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Trb chung

Trb nhóm truyền thống

Trb nhóm R&D

Trb nhóm tham gia tác động lẫn nhau

Điểm trung bình của nhóm DN chưa từng hợp tác

Điểm trung bình của nhóm DN đã từng “Có” hợp tác

Điểm trung bình mong muốn hợp tácn = 169

5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0

R&D

Tài chính

Mối quan hệ

Chính sách, quy định, cơ chế

Chưa từng hợp tác Đã từng hợp tác Trung bình chungn = 169

126 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Ngoài ra, một điêm thú vi nhận thấy được qua quan sát giữa hai nhóm đã từng

hợp tac và chưa từng hợp tác UBC cho thấy có sự khác biệt ơ tất cả các yếu tố rào cản.

Nhóm doanh nghiệp chưa từng hợp tac đã nhận thức các yếu tố rào cản quan trọng hơn

đã có hợp tac. Đó là ly do tai sao đến nay họ không có bất kỳ hoat động trong UBC.

Đồng thời minh chứng cho việc trải nghiệm UBC se thuc đẩy sự phát triên của hoat

động này.

3. Đề xuất và khuyến nghị

Qua kết quả được phân tích, rõ ràng chúng ta nhận thấy UBC hiện nay tai Việt

Nam đang dừng ơ các hình thức truyền thống và mong muốn của doanh nghiệp mơ

rộng các hình thức chủ yếu cũng tập trung ơ tuyên dụng và cho sinh viên thực tập

(truyền thống). Doanh nghiệp vẫn chưa thấy được lợi ích của mình qua việc hợp tác,

mức độ hài lòng của doanh nghiệp đã từng hợp tac chưa cao. Bên canh đó vẫn còn tồn

tai các yếu tố rào cản mà quan trọng nhất là doanh nghiệp và trường đai học thiếu

thông tin lẫn nhau, thiếu đầu mối liên lac. Ngoài ra, vai trò cuả bên thứ ba vẫn chưa

được phát huy hết như mong đợi, còn thiếu cơ chế, chinh sach thuc đẩy hợp tác...

Trong khuôn khổ báo cáo nghiên cứu này, dựa trên các khuyến nghi về chính

sách của doanh nghiệp trong khảo sát, nhóm nghiên cứu đưa ra một số gợi ý về việc

xây dựng các chính sach, cơ chế phối hợp và vai trò các bên liên quan nhằm phát triên

hơn UBC tai Việt Nam, với mục tiêu chinh cho cac bên như sau:

Bên thứ ba: cầu nối giữa DN và nhà trường trong UBC

Nhà trường: cải thiện năng lực; tăng tinh chủ động, tích cực hơn trong UBC

Doanh nghiệp: nhận thức được lợi ích của UBC và đưa hoat động tham gia

UBC vào chương trình, hay chiến lược hoat động của doanh nghiệp

Tổng quan mối quan hệ hợp tac và cac tac động đến hợp tac liên quan đến chính

sách và từ môi trường bên ngoài được trình bày trong sơ đồ dưới đây:

127 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Hình 1. Sơ đồ phối hợp các bên liên quan và các tác động

Xuất phat từ chức năng và nhiệm vụ của mỗi bên, nhằm đat được mục tiêu trên,

chung tôi khuyến nghi cac bên nên thê hiện cac vai trò của mình như sau:

3.1. Đề xuât đôi với Bộ Giao duc và Đào tao

3.1.1. Các vấn đề Bộ có thể triển khai

Đưa UBC vào tiêu chi đanh gia chất lượng đào tao, nhất là đối với nhóm các

trường thuộc phân tầng đinh hướng ứng dụng và thực hành; đồng thời đưa tiêu

chí hợp tac R&D đối với nhóm cac trường thuộc phân tầng đinh hướng nghiên

cứu.

Xây dựng bộ tiêu chi đo lường và xếp hang chỉ số UBC hàng năm giữa các

trường. Công bố kết quả xếp hang hàng năm, đồng thời hỗ trợ cac trường cách

thức đê tăng chỉ số UBC theo nhu cầu của nhà trường;

Thuc đẩy việc tham gia của lãnh đao doanh nghiệp vào hoat động “quản tri”

tai cac khoa/ trường bằng cach coi đây là một trong các tiêu chí xếp hang

UBC. Đồng thời, đưa vào hướng dẫn quy hoach và luân chuyên cán bộ trong

chính sách quản lý nhân sự của Bộ đối với cac trường.

Phối hợp với cac trường thực hiện các cuộc khảo sát nhu cầu về số lượng và

năng lực cốt lõi của các nhân sự theo ngành nghề đinh kỳ hàng năm. Đê từ đó,

cung cấp cho cac trường làm nền tảng thiết kế cac chương trình đào tao.

Chính sách

Quy định

Cơ chế

Tác động từ XH Truyền thông

128 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Truyền thông: Nghiên cứu và phổ biến các bài học hay về mối quan hệ giữa

nhà trường và doanh nghiệp thông qua cac phương tiện truyền thông đai

chung và đưa chuyên mục UBC đê giới thiệu các hình thức và thành quả hợp

tác trên cổng thông tin của Bộ. Tổ chức các hội thảo, cac đề tài nghiên cứu và

công bố các ấn phẩm về chủ đề này.

3.1.2. Các vấn đề Bộ có thể kiên nghị với các ban ngành liên quan

Đề xuất với Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoach và Đầu tư về các chính

sach ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp tham gia UBC… Vi dụ: miễn thuế

nhập khẩu máy móc thiết bi cho doanh nghiệp nếu có hoat động hợp tác giảng

day, giới thiệu công nghệ với cho cac trường đai học hoặc miễn thuế thu nhập

cá nhân cho các nhân sự của doanh nghiệp tham gia giảng day/ thuyết giảng

tai trường đai học; miễn thuế VAT cho các hợp đồng R&D giữa trường đai

học và doanh nghiệp...

3.2. Đề xuât đôi với cac trường đai hoc

Đưa ra mục tiêu hợp tác với doanh nghiệp là một trong những mục tiêu hàng

đầu trong chiến lược phát triên trường. Việc này cũng phải được triên khai

trong thực tế thông qua việc tìm hiêu, tiếp cận các doanh nghiệp liên quan đến

ngành nghề trường đang đào tao.

Thiết lập các chỉ số đo lường UBC như: số giờ đội ngũ giảng viên tham gia

làm việc trong môi trường doanh nghiệp hàng năm; thực tập băt buộc đối với

sinh viên mỗi năm trong suốt thời gian giáo dục đai học; số giờ doanh nghiệp

tham gia đóng góp xây dựng chương trình đào tao, giảng day/ diễn thuyết tai

trường; số dự án R&D hợp tác với doanh nghiệp; v.v...

Thiết lập chính sách hợp tác một cách hệ thống. Mỗi trường dựa vào chính

sách chung của Bộ và chiến lược phát triên của trường, xây dựng và phát triên

các chính sách hợp tác với doanh nghiệp từ việc xac đinh các doanh nghiệp

trọng tâm cần tiếp cận đến việc giới thiệu năng lực và đề xuất cac phương an,

cách thức hợp tác.

Tăng cường tính chủ động hơn trong việc tiếp cận các doanh nghiệp với một

nhận thức mới mà sinh viên và các doanh nghiệp là khách hàng mà cac trường

đai học nên cung cấp dich vụ tốt nhất.

Truyền thông: xây dựng các câu lac bộ cựu sinh viên nhằm đanh gia hiệu quả

công tac đào tao qua mức độ thành công của các em sau khi tốt nghiệp. Từ đó

129 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

là cơ sơ cải tiến chất lượng giảng day đồng thời truyền thông qua nhóm cựu

sinh viên này các hoat động của trường và các thông tin về hoat động của

trường (bao gồm các hình thức UBC).

3.3. Đề xuât đôi với bên thứ ba

Bên thứ ba có thê hỗ trợ tac động đến mối quan hệ hợp tác giữa hai bên ngày

càng phát triên là các hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức công

hoat động trong lĩnh vực dự báo nguồn nhân lực và giáo dục. Những hoat động cụ thê

mà nhóm đối tượng này có thê đóng góp vào việc mơ rộng UBC mà nhóm nghiên cứu

đề xuất là:

Cung cấp các thông tin nhu cầu xã hội: Bên thứ ba có thê giúp thu thập và

công bố dự bao đang tin cậy về nhu cầu của thi trường lao động cũng như chất

lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp một cách khách quan.

Kêt nối doanh nghiệp với các trường đại học: cung cấp thông tin về cac cơ

hội, tư vấn về cơ chế, tổ chức các diễn đàn trao đổi và thảo luận cho các bên

liên quan và thậm chí trực tiếp tham gia vào các hoat động R&D với các dự án

quan trọng có tac động xã hội.

Truyền thông: phát triên của các kênh chia sẻ thông tin khác giữa các doanh

nghiệp và cac trường đai học là một vai trò khá quan trọng của bên thứ ba.

Không chỉ có thêm thông tin phải được công bố công khai trên trang web của

hai bên mà cần được truyền thông sâu rộng trên nhiều diễn đàn và phương

tiện.

3.4. Đề xuât đôi với Dư an POHE2

Hỗ trợ Bộ xây dựng bộ tiêu chi đo lường và xếp hang UBC cac trường.

Tiến hành các nghiên cứu điên hình về UBC làm bài học kinh nghiệm và cơ sơ

truyền thông sâu, rộng đến cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.

Tiến hành hỗ trợ các trường xây dựng và thực hiện chiến lược UBC. Trong đó

quan trọng nhất là thiết lập được quan hệ với nhóm doanh nghiệp trọng yếu có

lĩnh vực hoat động liên quan đến ngành nghề mà nhà trường đang giảng day.

Xây dựng các hình thức truyền thông đê phá bo rào cản về thông tin giữa nhà

trường và doanh nghiệp thông qua công thông tin điện tử hiện có của dự án và

cac phương tiện truyền thông đai chúng.

130 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Những trơ ngai về mặt đia lý nên việc trao đổi thông tin giữa nhóm nghiên

cứu tai Việt Nam và các chuyên gia Hà Lan cũng là một han chế.

4. Kết luận

Qua nghiên cứu cho thấy rằng UBC tai Việt Nam chỉ đang trong giai đoan khơi

phát và băt đầu ơ các hình thức mang tính truyền thống. Hai đối tác quan trọng và chủ

yếu trong hợp tác là doanh nghiệp và trường đai học đang có một “khoảng trăng”, qua

kết quả khảo sat “khoảng trăng” này không có y nghĩa về mặt đia lý mà chính là các

rào cản về tính chủ động trong hợp tác, thiếu thông tin lẫn nhau. Đê lấp đầy “khoảng

trăng” này, cac bên tham gia trực tiếp cần tích cực thê hiện rõ vai trò của mình.

Xét về khía canh chức năng và nhiệm vụ, sứ mệnh của trường đai học là “trồng

người” và phải găn chất lượng đầu ra của sinh viên với yêu cầu và nhu cầu của xã hội

nói chung và doanh nghiệp nói riêng thì bên có lợi nhất trường đai học, vì vậy nhà

trường phải là đối tác khơi xướng của việc hợp tac, nhưng thực tế hiện nay cac trường

chưa thê hiện được vai trò này của mình. Về phía doanh nghiệp, sứ mệnh của họ là sản

xuất – kinh doanh, vì vậy việc hợp tác với cac trường là một phần tac động, đóng góp

và việc cải thiện năng lực nhưng đây không phải là điều tất yếu và buộc phải làm. Vì

vậy, doanh nghiệp cần được tao niềm tin vào sự hợp tác qua những lợi ích mà họ đat

được sau hợp tác. Bên thứ ba se đóng một vai trò quan trọng trong việc thuc đẩy doanh

nghiệp và trường đai học tiến đến gần nhau hơn cùng với cac cơ chế, chính sách tao

nền tảng cho hoat động này.

Nghiên cứu “Quan điêm của doanh nghiệp về việc hợp tác với cac trường đai học

tai Việt Nam” này là nghiên cứu đầu tiên về chủ đề này tai Việt Nam, cùng với những

han chế của nghiên cứu những nhận đinh trong báo cáo này là những thông tin sơ khơi

ban đầu, là nền tảng cho các nghiên cứu chuyên sâu sau này nhằm đinh hướng hoat

động UBC ngày càng phát triên tai Việt Nam.

131 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Phụ lục 01. Giải thích ý nghĩa các hình thức UBC

Hình thức hợp tác Giải thích

R&D Hợp tác thông qua các hợp đồng R&D; các hoat động đổi mới

sáng tao; cùng xuất bản các nghiên cứu chung giữa các nhà nghiên

cứu của nhà trường và doanh nghiệp

Thƣơng mại hóa

kết quả R&D

Hợp tac cùng công bố cac phat minh, đồng sơ hữu bằng sang chế,

bản quyền...

Trải nghiệm môi

trƣờng làm việc

tại doanh nghiệp

Cac chuyên gia nghiên cứu/giảng viên/nhà quản ly của trường đai

học đến làm việc tai doanh nghiệp trong một khoảng thời gian

Xây dựng kỹ năng

thực hành cho

sinh viên

Doanh nghiệp hỗ trợ việc làm thêm và/hoặc cho phép sinh viên

thực tập tai doanh nghiệp

Phát triển chƣơng

trình đào tạo

Thành viên của doanh nghiệp tham gia hội đồng nghiên cứu, phát

triên chương trình đào tao ơ khoa/ trường đai học

Tham giảng dạy/

diễn thuyết

Thành viên của doanh nghiệp tham gia làm thỉnh giảng và/hoặc

diễn thuyết cho một số chuyên đề trao đổi, chia se kinh nghiệm với

sinh viên

Đào tạo và phát

triển nguồn nhân

lực cuả DN

Doanh nghiệp hợp đồng với cac trường Đai học cung cấp dich vụ

đào tao và phát triên nhân viên cho doanh nghiệp

Phát triển môi

trƣờng học tập

hiện đại, sáng tạo

Liên doanh, hợp tác với cac trường đai học đê triên khai các

chương trình về văn hóa-văn nghệ, các hội thi kiến thức chuyên

ngành, các hội thi sáng tao cho sinh viên...

Quản trị Lãnh đao các doanh nghiệp tham gia hội đồng ra quyết đinh của

cac trường đai học cũng như tham gia quản lý ơ cac khoa. Ngược

lai, các chuyên gia ơ cac trường đai học cũng có thê tham gia ra

quyết đinh hoặc giữ vi trí trong hội đồng quản tri của doanh nghiệp

Tuyển dụng Liên kết với nhà trường thực hiện chương trình hướng nghiệp, giới

thiệu cơ hội việc làm, trao học bổng và trực tiếp tuyên dụng nhân

tài là sinh viên

132 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Quan điểm của doanh nghiệp trong

việc hợp tác với các trƣờng đại học

Thực hiện bởi T&C Consulting

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Tháng 08 2013

Giới thiệu về nghiên cứu

Mục tiêu, phương pháp

Những phát hiện chính

Đề xuất và khuyến nghị

Nội dung

Kết luận

133 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Giới thiệu về nghiên cứu

Sự cần thiết của UBC (*)

Sự cần thiết trong hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp trước hết bắt

nguồn từ tầm quan trọng của giáo dục trong việc không ngừng nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực để duy trì và phát triển sức cạnh tranh, hiệu quả hoạt

động của bản thân mỗi doanh nghiệp, nhà trường.

TS. Nguyễn Minh Phong - Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội

Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/10790/

(*) UBC – University-Business Cooperation

UBC được hiểu là sự tương tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp vì lợi

ích chung, sự hợp tác này sẽ mang lại lợi ích cho các trường đại học tạo ra

những “sản phẩm” gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của thị

trường lao động, giúp các doanh nghiệp xây dựng được lợi thế cạnh tranh trên

thị trường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong xã hội, đóng góp vào sự

phát triển kinh tế của một khu vực hay tầm quốc gia.

Nguồn: The state of European University-Business Cooperation (2011)

134 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Lợi ích UBC

UBC

Sinh viên

Trƣờng Đại học

Xã hội

Doanh nghiệp

Nhu cầu thực tế của POHE

• Một trong những mục tiêu của dự án POHE là "cải thiện chiến

lược của các trường đại học để hợp tác chặt chẽ hơn với các

doanh nghiệp".

• POHE đã nỗ lực thực hiện những hoạt động nhằm kích thích

sự tham gia của các DN trong xây dựng khung chương trình

đào tạo.

• Sự tham gia này vẫn còn hạn chế và các hình thức khác của

sự hợp tác chưa được nghiên cứu và triển khai rộng rãi.

Một nghiên cứu toàn diện về “Quan điểm của

doanh nghiệp về việc hợp tác với các trường đại

học tại Việt Nam” đã đƣợc thực hiện.

135 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Mục tiêu, phƣơng pháp

Những câu hỏi chính

• Kết quả của các hình thức hợp tác hiện tại và mong

muốn mở rộng trong tương lai?

• Nhận thức của doanh nghiệp về tác động và kết

quả của việc hợp tác với các trường đại học đến

các bên liên quan và với xã hội như thế nào?

• Các yếu tố thúc đẩy, rào cản gây hạn chế việc hợp

tác là gì?

136 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Quá trình nghiên cứu

Nghiêncứu tàiliệu

• Xem xét lại các tài liệu liên quan ở Việt Nam, khu vực và thếgiới. Từ đó định hướng cho việc thiết kế của bảng câu hỏikhảo sát và cung cấp nền tảng để phân tích kết quả khảo sát.

Nghiêncứu định

tính

• Phỏng vấn sâu với câu hỏi bán cấu trúc 10 doanh nghiệp (05 tại Hồ Chí Minh; 05 tại Hà Nội) để thu thập thêm dữ liệu pháttriển bảng câu hỏi

Nghiêncứu địnhlƣợng

• Thực hiện khảo sát trực tuyến với số lượng trả lời là 121 DN hầu hết tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận

• Phỏng vấn trực tiếp tập trung cho khu vực Đà Nẵng và mộtsố DN tại Hà Nội và Tp. HCM với số phiếu thu được là 63

Mẫu thu thập đƣợc

17%

57%

26%

Tỉ lệ mẫu theo hình thứcsở hữu doanh nghiệp

Công ty nhà nước

Công ty tư nhân

Công ty vốn nước ngoàin = 169

28%

41%

31%

Miền Trung Miền Bắc Miền Nam

n = 169

Tỉ lệ mẫu theo địa lý

137 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

45%

49%

6%

Tỉ lệ mẫu theo ngành nghề

Công nghiệp và Xây dựng

Tài chính-Ngân hàng-Thương

mại-Dịch vụ

Nông lâm ngư nghiệpn = 169

3%

23%

28%

31%

15%

Tỉ lệ mẫu theo năm hoạt động tại VN

<=2 năm

Từ 3-5 năm

Từ 6-10 năm

Từ 11 - 20 nămn = 169

Mẫu thu thập đƣợc

15%

21%

29%

11%

9%

15%

Mẫu theo quy mô doanh nghiệp

Dưới 50 nhân viên

Từ 51-100 nhân viên

Từ 101-300 nhân viên

Từ 301-500 nhân viên

Từ 501-1000 nhân viên

Trên 1000 nhân viênn = 169

Mẫu thu thập đƣợc

138 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Mô hình khung lý thuyết

UBC – Hợp tác giữa doanh nghiệp và trƣờng đại học

Các hình thức

hợp tác

Cấp độ

Kết quả

Cấp độ

Yếu tố

ảnh

hƣởngYếu tố thúc đẩy Yếu tố rào cản

Nhận thức về

lợi ích

A

a

Cách thức hợp

tácCấp độ hợp tác

Các hình thức UBC

Nhóm Hình thức

R&D R&D

Thương mại hóa kết quả R&D

Truyền thống Xây dựng kỹ năng thực hành cho sinh viên

Tuyển dụng

Nhóm DN và

trường ĐH

tham gia vào

các hoạt động

của nhau

Trải nghiệm môi trường làm việc tại doanh nghiệp

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cuả DN

Phát triển chương trình đào tạo

Tham giảng dạy/ diễn thuyết

Phát triển môi trường học tập hiện đại, sáng tạo

Quản trị

139 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Những phát hiện chính

Các kết quả hợp tác hiện tại mong muốn hợp tác tương lai

Các yếu tố thúc đẩy và rào cản của việc hợp tác

Cơ hội mở rộng hợp tác trong tương lai

Kết quả UBC hiện tại

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

3% 2%

63%

27%

7%

22%

9%2%

9% 8%4% 2%

84%

36%

9%

29%

12%

3%

13% 10%

% của tổng số mẫu % của tổng số DN đã từng hợp tác

UBC tại Việt Nam đang phát triển, DN đang đóng vai trò “săn

bắt” hơn là “nuôi trồng” nguồn nhân lực trong tương lai.

140 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Mong muốn mở rộng UBC

5 4.9

76.6

5.8 5.9 5.7

4.8

6.25.9

0

1

2

3

4

5

6

7

8

R&D Thương

mại hóa kết quả R&D

Phát

triển kỹ năng thực

hành cho SV

Tuyển dụng

Phát

triển chương trình ĐT

Tham gia giảng dạy/ diễn

thuyết

Phát

triển môi trường học tập

hiện đại, sáng tạo

Quản trị Đào tạo và phát

triển nguồn

nhân lực của DN

Trải

nghiệm môi

trường

làm việc tại DN

Điểm trung bình mong muốn hợp tác

Niềm tin về UBC

6.1

5.5

6.3

6.1

5.6

4.9

5.8

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0

Nhìn chung, chúng tôi hài lòng với các

chương trình hợp tác với các trường ĐH …

Giúp chúng tôi cải tiến về năng suất, chất

lượng

Góp phần xây dựng một hình ảnh đẹp, tạo

uy tín với xã hội cho DN

Giúp chúng tôi có được một đội ngũ nhân

viên tiềm năng, tạo lợi thế cạnh tranh …

Giúp chúng tôi tiết kiệm được chi phí trong

R&D, tuyển dụng, đào tạo và phát triển

Giúp chúng tôi cập nhật được các kiến

thức mới, tiên tiến trên thế giới

Giúp chúng tôi mở rộng quan hệ, quảng bá …

Mức độ hài lòng của DN sau hợp tác với các trƣờng ĐH

Các doanh nghiệp chưa có niềm tin vào UBC sẽ mang lại lợi

ích cho họ

141 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Niềm tin về UBC

7.6

6.9 7.1 6.8

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

Sinh viên Doanh nghiệp Xã hội Trường ĐH

Điểm trung bình nhận thức về lợi ích từ UBC

Cách thức hợp tác

DN chưa quan tâm nhiều đến UBC nhưng lại là đối tượng khởi

xướng việc hợp tác.

81, 63%17, 13%

26, 21%

4, 3%

DN hợp tác với trƣờng ĐH dựa trên

Nhu cầu tình huống thực tế phát sinh

Kế hoạch ngắn hạn của doanh nghiệp

Chiến lược phát triển lâu dài của DN

Khác

76, 59%38, 30%

7, 6% 7, 5%

DN hợp tác với trƣờng ĐH xuất phát từ

Mối quan hệ của một cá nhân trong DN

Mối quan hệ giữa hai tổ chức

Sự tác động, hỗ trợ từ bên thứ 3

Khác

142 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Cách thức hợp tác

39, 31%

58, 45%

31, 24%

Bên chủ động liên hệ trƣớc

Bên thứ 3 trung gian

Doanh nghiệp

Trường đại học

33, 26%

67, 52%

28, 22%

Bên chủ động đƣa ra phƣơng án hợp tác

Bên thứ 3 trung gian

Doanh nghiệp

Trường đại học

Yếu tố thúc đẩy

Vai trò thúc đẩy hợp tác lớn nhất từ DN là lãnh đạo DN và cựu

SV trường ĐH.

7

6.6 6.7

7.1 7.2 7.3

5

5.5

6

6.5

7

7.5

8

Mối quan hệ giữa hai bên Yếu tố thúc đẩy từ DN Yếu tố thúc đẩy từ ĐH

Các yếu tố thúc đẩy

Trb chung Yếu tố cao nhất

Niềm tin của hai bên

Hỗ trợ từlãnh đạo

Chấtlượng đàotạo

143 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Yếu tố rào cản

Rào cản lớn nhất cuả UBC tại Việt Nam hiện nay là sự thiếu

hụt thông tin từ cả hai phía DN và trường ĐH .

6.56.7 6.7 6.7

6.5

77.3

7

5.0

5.5

6.0

6.5

7.0

7.5

8.0

R&D Tài chính Mối quan hệ Chính sách, quy

định, cơ chế

Các yếu tố rào cản

Trb chung Rào nhất cao nhất

Bảomật

Khủnghoảnghiện tại

Thiếuthôngtin

Thiếuchs hỗ

trợ DN khi hợptác

Cơ hội mở rộng UBC

• DN có số năm hoạt động tại Việt Nam càng lớn thì tỉ lệ có

những hình thức tham gia hợp tác với các trường ĐH càng

nhiều (p < .05).

• Các DN có lịch sử hoạt động tại VN từ 6 năm trở lên cũng

có nhiều hình thức UBC hơn so với doanh nghiệp họat

động từ 5 năm trở lại (tỉ lệ DN có từ 3 hình thức UBC trở

lên trong hai nhóm tương ứng là 22% (doanh nghiệp có 6

tồn tại trở lên) và 13% (nhóm DN từ 5 năm trở lại).

Cơ hội mở rộng UBC với các DN có hoạt động tại VN càng lâu

năm sẽ càng cao hơn.

144 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Trải nghiệm UBC có ý nghĩa

thúc đẩy hợp tác

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Trb chung

Trb nhóm truyền thống

Trb nhóm R&D

Trb nhóm tham gia tác động lẫn nhau

So sánh mong muốn mở rộng hợp tác giữa 2 nhóm DN

Điểm trb của nhóm DN chưa trải nghiệm UBC Điểm trb của nhóm DN đã trải nghiệm UBC

Điểm trb chung

Việc trải nghiệm qua hợp tác có ý nghĩa thúc đẩy mở rộng

UBC.

5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0

R&D

Tài chính

Mối quan hệ

Chính sách, quy

định, cơ chế

So sánh nhận thức về yếu tố rào cản giữa 02 nhóm DN

DN chưa trải nghiệm UBC DN đã trải nghiệm UBC Trb chungn = 169

Trải nghiệm UBC có ý nghĩa

thúc đẩy hợp tác

145 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Đề xuất và khuyến nghị

Mục tiêu

Doanh nghiệpnhận thức được lợi ích

của UBC và đưa UBC vào

chương trình, chiến lược

UBCĐại học

cải thiện năng lực; tăng

tính chủ động, tích cực

hơn trong UBC

Bên thứ 3cầu nối giữa DN và nhà

trường trong UBC

146 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Sự phối hợp giữa các bên

Bên thứ 3

Doanhnghiệp

TrƣờngĐH

Chính sáchQuy địnhCơ chế

Đề xuất đối với Bộ GD-ĐT

Các vấn đề Bộ có thể triển khai

• Đưa UBC vào tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cho các

trường theo phân tầng.

• Xây dựng bộ tiêu chí đo lường và xếp hạng chỉ số UBC hàng

năm giữa các trường.

• Thúc đẩy việc tham gia của lãnh đạo DN vào hoạt động “quản

trị” tại các khoa/ trường.

• Phối hợp với các trường thực hiện các cuộc khảo sát nhu cầu

về số lượng và năng lực cốt lõi của các nhân sự theo ngành

nghề định kỳ hàng năm.

• Truyền thông: Nghiên cứu và phổ biến các bài học hay về mối

quan hệ giữa Nhà trường và doanh nghiệp

147 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Đề xuất đối với Bộ GD-ĐT

Các vấn đề Bộ có thể có thể kiến nghị với các ban

ngành liên quan

• Đề xuất với Chính phủ, Bộ tài chính, Bộ KHĐT về các chính

sách ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp tham gia UBC…

• Ví dụ:

• miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị cho DN nếu có hoạt động

hợp tác giảng dạy, giới thiệu công nghệ với cho các trường ĐH

• miễn thuế thu nhập cá nhân cho các nhân sự của DN tham gia

giảng dạy/ thuyết giảng tại trường ĐH;

• miễn thuế VAT cho các hợp đồng R&D giữa trường ĐH và DN...

Đề xuất đối với các trƣờng ĐH

• Đưa ra mục tiêu hợp tác với DN là một trong những

mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển trường.

• Thiết lập các chỉ số đo lường UBC.

• Thiết lập chính sách hợp tác một cách hệ thống.

• Tăng cường tính chủ động hơn trong việc tiếp cận các

doanh nghiệp.

• Truyền thông: xây dựng các câu lạc bộ cựu SV nhằm

đánh giá hiệu quả công tác đào tạo. Từ đó là cơ sở cải

tiến chất lượng giảng dạy đồng thời truyền thông về

hoạt động của trường.

148 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Đề xuất đối với bên thứ 3

• Cung cấp các thông tin nhu cầu xã hội: thu thập và công bố

dự báo đáng tin cậy về nhu cầu của thị trường lao động cũng

như chất lượng SV sau khi tốt nghiệp một cách khách quan.

• Kết nối doanh nghiệp với các trường đại học: cung cấp thông

tin về các cơ hội, tư vấn về cơ chế, tổ chức các diễn đàn

trao đổi và thảo luận cho các bên liên quan…

• Truyền thông: phát triển của các kênh chia sẻ thông tin khác

giữa các doanh nghiệp và các trường đại học. Truyền thông

sâu rộng trên nhiều diễn đàn và phương tiện.

Đề xuất đối với dự án POHE

• Hỗ trợ Bộ xây dựng bộ tiêu chí đo lường và xếp hạng UBC

các trường.

• Tiến hành các nghiên cứu điển hình về UBC làm bài học

kinh nghiệm và cơ sở truyền thông sâu, rộng đến cộng đồng

DN và XH.

• Tiến hành hỗ trợ các trường xây dựng và thực hiện chiến

lược UBC.

• Xây dựng các hình thức truyền thông để phá bỏ rào cản về

thông tin giữa nhà trường và doanh nghiệp

149 Nghiên cưu quan điêm cua doanh nghiêp trong hơp tac vơi trương đai hoc – Nhóm

nghiên cưu T&C Consulting

Kết luận

Kết luận

Doanh nghiệp Đại học

“khoảng trắng” này không có ý nghĩa về mặt địa lý mà chính là các

rào cản về tính chủ động trong hợp tác, thiếu thông tin lẫn nhau

150 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

• Về phía trường ĐH, sứ mệnh của trường là “trồng người” và phải gắn chất

lượng đầu ra của sinh viên với yêu cầu và nhu cầu của xã hội nói chung

và DN nói riêng

Nhà trƣờng phải là đối tác khởi xƣớng của việc hợp tác.

• Về phía DN, sứ mệnh của họ là sản xuất – kinh doanh, vì vậy việc hợp tác

với các trường là một phần đóng góp nhưng đây không phải là điều tất yếu

và buộc phải làm.

DN cần đƣợc tạo niềm tin vào sự hợp tác qua những lợi ích mà họ

đạt đƣợc sau hợp tác.

• Bên thứ 03 sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy DN và

trƣờngĐH tiến đến gần nhau hơn cùng với các cơ chế, chính sách tạo

nền tảng cho hoạt động này.

Kết luận

151 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

CAC VẤN ĐÊ TRINH BÀY

Kết luận và Kiến nghị

Kết quả so sánh với khảo sát 2009

Giới thiệu về khảo sát

2

152 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

GIỚI THIÊU VÊ KHẢO SAT

1) Mục tiêu

2) Phương pháp

3) Mẫu khảo sát

3

4

KẾT QUẢ SO SÁNH VỚI KHẢO SÁT 2009

KHÁC BIỆT VỀ GIỚI

153 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (1)

Khảo sát của năm 2009 và 2013 đều

cho thấy sinh viên đanh giá các

chương trình đào tao POHE theo

hướng rất tích cực. Kết quả cho thấy

ơ hai khảo sát, phần lớn sinh viên đều

trả lời rằng chương trình POHE cần

được mơ rộng sang các chương trình

đào tao khác.

5

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (2)

Sự nhiệt tình của sinh viên đối với chương trình

POHE cũng được thê hiện qua ý kiến của họ

về chất lượng cao của đinh hướng thực hành

trong các chương trình POHE.

Đinh hướng thực hành này không làm giảm chất

lượng chung của chương trình: Nếu ơ khảo sát

2009, có hơn 75% SV cho rằng các chương

trình POHE khó hơn và khối lượng học tập

nặng hơn các chương trình đào tao truyền

thống khác thì khảo sát 2013 cho thấy có hơn

56% sinh viên POHE đồng ý với ý kiến này.6

154 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (3)

Sinh viên của cả hai cuộc khảo sát cũng báo cáo

về những điêm khác nhau cần phải được cải

tiến của các chương trình POHE, ví dụ như

giảng viên cần phải phản hồi cho SV kip thời

hơn hoặc giảng viên cần phải được chuẩn bi tốt

hơn cho việc giảng day theo tinh thần POHE.

7

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (4)

Kết quả khảo sát lần này cũng khẳng đinh lai các kết

luận của khảo sát lần trước, đó là đặc tính chính của

chương trình đào tao POHE là tính đinh hướng theo

nhu cầu của thi trường lao động.

Các phương pháp khác biệt mà các trường đã sử dụng

nhằm hỗ trợ cho đinh hướng này: việc thực tập/thực

hành, đi thực tế… được lên kế hoach ngay từ những

năm đầu tiên. Nghiên cứu rõ ràng đã cho thấy rằng

các chương trình POHE có tính đinh hướng thực hành

cao, tuy nhiên, sự tham gia của thi trường lao động

(các doanh nghiệp, cơ quan, v.v..) cần phải được củng

cố hơn nữa, theo ý kiến của các sinh viên tham gia

khảo sát.8

155 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (4)

Có thê kết luận rằng việc mơ rộng chương trình

POHE sang các trường ĐH hay các chương trình đào

tao khác không thê được thực hiện mà không có các

nỗ lực to lớn trong việc đào tao giảng viên.

Kết quả này khẳng đinh lai một lần nữa nếu chương

trình POHE không được xây dựng trên cơ sơ là tính

đinh hướng theo thi trường lao động thì tính thuyết

phục có thê se giảm sút do kết quả khảo sát năm 2009

cho thấy tất cả các nỗ lực nhằm hướng SV đến tương

lai săp đến là tham gia thành công vào thi trường lao

động ngay sau khi tốt nghiệp.

9

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (4)

Kết quả khảo sát trong năm 2013 cho thấy một tín

hiệu tích cực hơn trong việc thực hiện mục tiêu của

chương trình POHE: có đến gần phân nửa SV POHE

(45.9%) cho rằng mình mình se „dễ dàng tìm việc

làm‟ ngay sau khi tốt nghiệp so với 35.6% của 2009.

Tuy nhiên, so với 53.7% sinh viên không thuộc

chương trình POHE cũng có cùng ý kiến thì con số

này chưa phải là một ấn tượng. Ngoài ra, kết quả

khảo sát năm 2009 cho thấy phần lớn SV có khuynh

hướng muốn học lên bậc thac sĩ theo chương trình

POHE (71.2%), trong khi kết quả của năm nay là

65.7% SV tham gia khảo sát.

10

156 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (4)

Kết quả cho thấy năm 2009 có 64% SV CHƯA hài

lòng với sự hỗ trợ từ phía nhà trường. Kết quả năm

nay cho thấy các dấu hiệu tích cực hơn: có hơn 55 %

SV cho rằng CBQL và nhân viên phòng ban có thái

độ phục vụ SV tốt, có 65.8% SV cho rằng đội ngũ cán

bộ nhân viên của khoa làm việc có hiệu quả và có đến

gần 65 % SV cho rằng công tác tổ chức đào tao của

các trường/khoa tao thuận lợi cho SV.

Tỉ lệ SV non-POHE đồng tình với các ý kiến này

cũng tương đương, cho thấy dich vụ hỗ trợ SV của

các trường/khoa đã có chuyên biến tích cực hơn.

11

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (4)

Tuy nhiên, dù có cải tiến, nhưng các kiến nghi trước

đây đến hiện nay vẫn còn giá tri. Đó là, trong những

năm tới các chương trình đào tao POHE hiện nay

cũng cần phải cải tiến các lĩnh vực khác nhau của

chương trình: cân bằng lai khối lượng học tập của

chương trình mà SV đang cho là còn quá nặng và đầu

tư vào việc cải tiến hiệu quả phương pháp giảng day,

bao gồm việc phản hồi kip thời cho SV và các

phương pháp đanh giá. Các nhân viên hỗ trợ giảng

day cũng cần được chuẩn bi tốt hơn cho các chương

trình POHE.

12

157 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

So sánh kết quả khảo sát 2009 và 2013 (4)

Ngoài ra, cũng như năm 2009, SV còn đề cập đến

phần thực hành của chương trình cũng cần phải được

cân bằng nhằm giúp SV có được các kỹ năng nghề

nghiệp cần thiết.

Nghiên cứu 2013 chỉ ra rằng, sau hơn 5 năm thực

hiện, chương trình POHE đã băt đầu khẳng đinh vi trí

của mình trong hệ thống giáo dục đai học Việt Nam.

Tuy nhiên, sự nhiệt tình và tính mới của chương trình

đã giảm sút đang kê: chỉ có hơn 58 % sinh viên

POHE đồng ý với ý kiến “mơ rộng chương trình

POHE sang các ngành khác hoặc sang các trường ĐH

khac” so với hơn 73% sinh viên tham gia khảo sát

năm 2009.13

Sư khac biệt trong ý kiến đanh gia của SV POHE và -POHE

Không có nhiều khác biệt nhiều trong ý kiến đanh giá

của SV POHE và SV non-POHE trừ hai nội dung sau:

1) SV POHE được tao điều kiện nhiều hơn trong học

tập, ví dụ, số lượng SV trong nhóm thực hành, khối

lượng học tập không quá nặng như đa số các SV non-

POHE trong các chương trình khác;

2) SV POHE được tổ chức đi thực hành, thực tập, tiếp

xúc với thi trường lao động, với thực tế ngay trong

những năm đầu tiên, tao điêu kiện cho việc phát triên

và đinh hướng nghề nghiệp sớm hơn.

14

158 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Sư khac biệt trong ý kiến đanh gia của SV POHE và -POHE

Điều này thê hiện được tinh thần của chương trình

POHE như đã thiết kế từ trước. Tuy nhiên, nếu so

sánh với 10 đặc trưng của các chương trình POHE đã

được rút ra từ giai đoan đầu, có thê thấy các chương

trình POHE đang dần dần trơ nên „mất hut‟ vào trong

các chương trình học khác. Khảo sát lần này của

chúng tôi cho thấy kế hoach phát triên của các

chương trình POHE đã được đinh hình, tuy nhiên, cái

mới, sự nhiệt tình của GV và các sáng kiến trong hoat

động đã băt đầu có giảm sút.

15

Sư khac biệt trong ý kiến đanh gia giữa nam và nữ sinh viên

POHE về chương trình

Có sự khác biệt, dù không lớn, về ý kiến của nam và nữ

SV POHE. SV nam cho thấy có ý kiến đanh giá cao so

với SV nữ trong hầu hết các mặt. Điều này có thê giải

thích qua các lý do sau đây:

1) sự khác biệt trong quan điêm xuất phát từ văn hoá và

đặc trưng của giới nữ trong xã hội Việt Nam, khi nữ

giới còn có nhiều ràng buộc về quan điêm và ý thức xã

hội;

2) Sự kém cơi mơ của xã hội (trong đó có thế giới đai học)

trong cách ứng xử về giới;

3) Sự chưa hoàn toàn tự tin của nữ giới. Các lý do này

cũng đã được khẳng đinh thông qua các cuộc phong

vấn với hơn 100 sinh viên. 16

159 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

CAC KIÊN NGHI

Nên sắp xêp để các GV có nhiều kinh nghiệm và nhiệt

tình tham gia giảng dạy SV NGAY TỪ NĂM THỨ

NHẤT để hỗ trợ tốt cho SV.

Khi Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn giảng viên POHE

và thành lập các trung tâm đào tạo POHE, GV của các

trường tham gia dư án phải là những người đầu tiên

được tập huấn và cải tiên nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ

năng và thái độ nghề nghiệp và tư cải tiên, nâng cao kỹ

năng.

Việc lấy ý kiên SV phải được xem là công việc quan

trọng và phải có các đánh giá về kê hoạch cải tiên chất

lượng dưa vào các phản hồi này.

17

CTĐT và tổ chức, quản lý CTĐT (2)

Chương trình đào tạo cũng cần được rà soát, xem xét

lại theo mục tiêu và chuẩn đầu ra. Chúng tôi cho rằng

kiểm định chương trình cần được thưc hiện nhằm giúp

các trường có cơ hội tư đánh giá và tham gia đánh giá

đồng nghiệp. Các kêt quả kiểm định cần được xem là cơ

sở dữ liệu đáng tin cậy để đưa ra các quyêt định quan

trọng cấp độ quốc gia và cấp độ trường đại học như:

cấp giấy chứng nhận kiểm định, có các đầu tư và nguồn

kinh phí hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, cơ

sở vật chất, các quyêt định tiêp tục hay ngưng đào tạo,

mở hay đóng mã ngành.

18

160 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Các dịch vụ hỗ trợ SV

Các trường cần có các qui định về chức năng, nhiệm

vụ, qui trình xử lý công việc và thái độ phục vụ của

từng đơn vị, đánh giá sư phục vụ theo đúng chức năng,

nhiệm vụ và qui định. Các báo cáo đánh giá đó phải

được thưc hiện định kì và các quyêt định quan trọng

phải dưa vào kêt quả của các báo cáo này nhằm nâng

cao nhận thức và chất lượng dịch vụ của các phòng

ban.

19

Về việc phản hồi lại những ý kiến đóng góp của SV

Các trường cần xem ý kiên SV là một trong những kênh

thông tin quan trọng. Ý kiên SV cũng cần được phản

hồi, giải đáp và giải thích nêu nhà trường chưa có thể

giải quyêt ngay. Các phòng ban cần thiêt lập văn hóa

và qui trình phản hồi ý kiên ý kiên SV theo qui trình

này. Cần có các qui định tránh trường hợp SV ngại góp

ý kiên cho nhà trường. Các bảng đóng góp ý kiên dành

cho SV cần được thiêt kê không ghi danh tánh, theo

định kì và được một đơn vị chuyên trách thưc hiện.

20

161 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

Về cơ sở vật chất và trang thiết bị, tài liệu học tập

Các trường cần thông báo các kê hoạch chiên lược và

lộ trình đầu tư cơ sở vật chất và trang thiêt bị trên

trang web của trường hoặc những kênh thông tin khác

có thể nêu như việc này đòi hỏi thời gian thưc hiện.

Những yêu cầu không đòi hỏi đầu tư qui mô lớn, có thể

thưc hiện ngay thì nên có phản hồi cho SV trong một

khoản thời gian đã được qui định.

Các trường nên có kê hoạch chia sẻ tài nguyên học tập,

tài liệu tham khảo với các trường/khoa/đơn vị đào tạo

khác nhằm tăng cơ hội tiêp cận tài liệu cho SV và đáp

ứng nhu cầu đào tạo, đồng thời giảm kinh phí đầu tư

cho nguồn tài nguyên học tập trong điều kiện trước

mắt.21

Kiểm tra, đánh giá

Chúng tôi cho rằng đây là điều mà các trường cần lưu

ý và có các kê hoạch khắc phục. Thiêt kê của các

chương trình POHE cho thấy ưu điểm nổi bật là đánh

giá quá trình, đánh giá theo nhóm và tư đánh giá. Các

tiêu chí đánh giá cần được thiêt kê một cách khoa học,

rõ ràng và hợp lý và phù hợp với mục tiêu đào tạo cũng

như chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo. Cần

có các tập huấn cho giảng viên cũng như cán bộ quản

lý, nhân viên hỗ trợ về cách thức cũng như các phương

pháp đánh giá phù hợp. Các khóa tập huấn hiện nay

vẫn còn phân tán và chưa phổ biên rộng cho toàn thể

các GV tham gia giảng dạy các chương trình POHE.

22

162 Kỷ yêu Hội nghị Báo cáo kêt quả triển khai chương trình POHE tại Việt Nam

Nha Trang, 22-23/08/2013

Phát triển cá nhân và Khả năng tiếp cận với

thị trƣờng lao động

Các trường cần có kê hoạch đào tạo và bồi dưỡng đội

ngũ các GV chuyên trách trong việc hướng dẫn SV đi

thưc hành, thưc tập nghề nghiệp. Các GV này phải có

kiên thức và kỹ năng nghề nghiệp vững, có mối quan hệ

tốt với các cơ sở thưc hành thưc tập, giúp SV xác định

các mục tiêu, lên kê hoạch và thưc hiện chúng. Sắp đên,

các GV này cần được tham gia tập huấn các chương

trình đào tạo, bồi dưỡng GV POHE, sử dụng các tiêu

chuẩn GV POHE nhằm tư bồi dưỡng và cải tiên chất

lượng hướng dẫn SV.

23

Quảng bá chƣơng trình

Các chương trình POHE cần có kê hoạch và các

chương trình quảng bá rộng rãi nhằm cung cấp các

thông tin cần thiêt cho người học, cho xã hội, đáp ứng

yêu cầu nâng cao số lượng SV theo học các chương

trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động,

nhu cầu xã hội.

Các trường cần xác định lại tầm nhìn, mục tiêu và định

hướng phát triển của mình và kê hoạch chiên lược để

phát triển các chương trình đào tạo theo định hướng

POHE nêu đánh giá được vị trí của các chương trình

này trong những năm sắp đên.

24

163 Khảo sát trải nghiêm sinh viên vê chương trinh đao tao POHE – Nguyên Kim Dung

Các hỗ trợ khác

Cần thưc hiện kiểm định chương trình, nhằm giúp cho

các trường có thái độ nghiêm túc hơn trong việc thưc

hiện các cam kêt của mình với xã hội, với SV, qua đó,

tiêp tục khẳng định vị trí của các chương trình POHE

trong hệ thống đào tạo quốc dân và hệ thống giáo dục

đại học Việt Nam.

25

KÊT LUẬN

Bất cứ sự bền vững của các dự án hay chương trình nào

cũng phải dựa vào các kế hoach khả thi, các nghiên cứu

cẩn thận nhu cầu xã hội, các đầu tư tốt vào đội ngũ, cơ

sơ vật chất và chương trình đào tao chứ không phải vào

sự kêu gọi lòng nhiệt tình của một số cá nhân GV hay

người làm quản lý, cho dù đây là một trong các yếu tố

quan trọng góp phần cho thành công của các chương

trình POHE.

26