58
1 TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG TỔ NGỮ VĂN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TUẦN 7 MÔN NGỮ VĂN 8 PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 7, theo các yêu cầu và hướng dẫn sau: 1/ Tìm hiểu tri thức phần văn bản, Tiếng Việt và chương trình địa phương phần tiếng Viêt.: * Phần Văn bản: “Chiếc lá cuối cùng” (O Hen - ri), SGK trang 86 90 - Em hãy đọc văn bản: “Chiếc lá cuối cùng” - Tìm hiểu các thông tin về tác giả. - Xác định thể loại văn bản - Tìm bố cục, nêu nội dung từng phần. - Tóm tắt văn bản. - Đọc – hiểu văn bản (Ghi chép lại nội dung bài học được thầy cô gửi kèm bên dưới). * Phần Tiếng Việt: Em hãy đọc các ngữ liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK bài: + Tình thái từ , SGK trang 80 83 + Phần Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt), SGK trang 90 92. Xem lại nội dung kiến thức về từ ngữ địa phương (Ghi chép nội dung các bài học theo tài liệu thầy cô đính kèm ở các trang bên dưới.) 2/ Hoàn thành phiếu hc tp - Các em hoàn thành phiếu hc tp trang 9 PHN II: NI DUNG BÀI HC TUẦN 7 PHẦN A - Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) - O Hen - ri I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TUẦN 7

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ NGỮ VĂN

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TUẦN 7

MÔN NGỮ VĂN 8

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 7, theo các yêu cầu và hướng dẫn sau:

1/ Tìm hiểu tri thức phần văn bản, Tiếng Việt và chương trình địa phương phần

tiếng Viêt.:

* Phần Văn bản: “Chiếc lá cuối cùng” (O Hen - ri), SGK trang 86 90

- Em hãy đọc văn bản: “Chiếc lá cuối cùng”

- Tìm hiểu các thông tin về tác giả.

- Xác định thể loại văn bản

- Tìm bố cục, nêu nội dung từng phần.

- Tóm tắt văn bản.

- Đọc – hiểu văn bản

(Ghi chép lại nội dung bài học được thầy cô gửi kèm bên dưới).

* Phần Tiếng Việt: Em hãy đọc các ngữ liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi và làm bài

tập trong SGK bài:

+ Tình thái từ , SGK trang 80 83

+ Phần Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt), SGK trang 90 92.

Xem lại nội dung kiến thức về từ ngữ địa phương

(Ghi chép nội dung các bài học theo tài liệu thầy cô đính kèm ở các trang bên

dưới.)

2/ Hoàn thành phiếu học tập

- Các em hoàn thành phiếu học tập trang 9

PHẦN II: NỘI DUNG BÀI HỌC

TUẦN 7

PHẦN A - Văn bản

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(Trích) - O Hen - ri –

I. Đọc – Tìm hiểu chung

1. Tác giả

2

- O Hen – ri ( 1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn.

- Các tác phẩm của ông đã để lại cho bạn đọc nhiều ấn tượng sâu sắc như: Căn gác xép,

Tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ…

- Các truyện của O Hen - ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả,

tình thương yêu người nghèo khổ,rất cảm động.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: đoạn trích này là phần cuối truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

- Thể loại: truyện ngắn

3. Kết cấu, bố cục

- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Ngôi kể: ngôi thứ ba

- Nhân vật chính: cụ Bơ- men, Xiu, Giôn - xi

- Tóm tắt: Câu chuyện kể về ba người họa sĩ nghèo là Xiu, Giôn xi và cụ Bơ- men. Giôn-

xi bị bệnh sưng phổi và đang phải ngày đêm đấu tranh với căn bệnh này. Xiu và cụ Bơ-

men ngày đêm chăm sóc,lo lắng cho cô. Hằng này, Giôn-xi nhìn ra cái cây ngoài cửa sổ

đang rụng lá,cô đã nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cũng là lúc mình lìa

đời. Sau một đêm mưa tuyết, cô tưởng rằng chiếc cây đã rụng hết lá. Sáng hôm sau khi mở

cửa ra, chiếc lá vẫn còn đó nhưng cụ Bơ- men đã lìa đời. Hóa ra, cụ là người đã vẽ ra

chiếc lá- kiệt tác cuối cùng để mong Giôn-xi có thêm niềm tin,hi vọng vào cuộc sống.

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Khi hai người... tảng đá”:

->Những lo lắng của cụ Bơ-men và Xiu

+ Phần 2: Từ “Sáng hôm sau... thế thôi”:

->Giôn-xi đó qua cơn nguy hiểm

+ Phần 3: Đoạn còn lại:

->Xiu kể cho Giôn-xi về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men

II. Đọc - hiểu văn bản:

1.Nhân vật Giôn- xi

a. Cảnh ngộ :

- Là hoạ sĩ nghèo còn trẻ, bị bệnh sưng phổi.

- Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống.

- Suy nghĩ: khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng lìa đời.

=>Là một cô gái yếu đuối,mất hết nghị lực sống,đáng thương.

b. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi

- Lần 1:

- …mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành màu xanh đã kéo xuống

3

- Thái độ ngạc nhiên: Ô kìa!... “Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng.

…Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”.

- Chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi, bí ẩn.

Buông xuôi, tuyệt vọng, chán nản, không tin vào sự sống của mình nữa.

* Lần 2:

- Nằm nhìn chiếc lá hồi lâu và nghĩ mình là một cô bé hư

- Cô thấy muốn chết là một tội

- … hi vọng sẽ được vẽ vịnh Naplơ

- Vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm

-> Vui vẻ, lạc quan, nhu cầu sống, tình yêu bạn, yêu nghệ thuật hội hoạ đó trở lại với Giôn-

xi -> tâm trạng hồi sinh

=> Giôn- xi đã lấy lại nghị lực sống,vượt qua cái chết.

c. Nguyên nhân giúp Giôn xi hồi sinh:

+ Sự tận tình của bác sĩ

+ Sự quan tâm, chăm sóc tận tình,chu đáo,đầy yêu thương của Xiu

+ Giôn-xi cảm nhận được sức sống mãnh liệt,khâm phục sự gan góc,chống chọi kiên cường

trước thiên nhiên khắc nghiệt,bám láy cuộc sống Chiếc lá đó khơi dậy niềm tin, quyết tâm

sống .

+ Do chính Giôn-xi luôn khao khát được sống.

-> Người ta có thể chữa khái bệnh bằng nghị lực,bằng tình yêu cuộc sống,bằng sự đấu

tranh để chiến thắng bệnh tật,con người sống cần phải có nghị lực

=> Bài học: con người cần có nghị lực, ý chí, niềm tin trong cuộc sống

2. Tình thương yêu của Xiu

- Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân

- Chẳng nói năng gì

- … làm theo một cách chán nản

- Khuôn mặt hốc hác: “Em hãy...làm gì đây?”

- Quấy món cháo gà trên lò hơi đốt

- Hành động: ôm lấy Giôn-xi,chăm sóc,động viên Giôn-xi... “Em thân yêu ... con chuột

bạch của chị ...”

Thương yêu bạn, động viên, chăm sóc ân cần.

3. Nhân vật của Bơ-men

a. Cảnh ngộ :

- Là hoạ sĩ nghèo làm nghệ thuật,đã 40 năm mơ ước vẽ được kiệt tác nhưng chưa thực hiện

được.

- Thường ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ để kiếm tiền.

-> Là một hoạ sĩ chưa thành công trong nghệ thuật

b. Thái độ, hành động của cụ Bơ-men

4

- Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân, chẳng nói năng gì.

-> thương và lo lắng cho Giôn xi

- Vẽ chiếc lá lên tường thay cho chiếc lá cuối cùng đó bị rụng trong đêm mưa tuyết - là

một kiệt tác

b. Chiếc lá cuối cùng

- Chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch

- “Ở gần cuống còn giữ màu xanh sẫm, những với rìa lá hình răng cưa đã nhốm màu vàng

úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”

- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì:

+ Nó giống y như chiếc lá thật (giống đến nỗi cả Xiu và Giôn-xi đều không nhận ra)

+ Nó được vẽ trong một hoàn cảnh, một điều kiện hết sức đặc biệt: vẽ âm thầm trong đêm

tối, mưa gió, giá rét

+ Nó được vẽ bằng tình yêu thương bao la, tấm lòng và sự hy sinh cao thượng của cụ Bơ

men, đem lại sự hồi sinh cho Giôn xi.

-> Kiệt tác“Chiếc lá cuối cùng”:Khẳng định giá trị chân chính của nghệ thuật đó là mang

sự sống và hạnh phúc của con người.

Cụ Bơ -men có tấm lòng nhân ái,cao thượng

4. Đảo ngược tình huống hai lần

- Tình huống đảo ngược lần thứ nhất: Giôn-xi tiến dần đến cái chết > < thoát cơn nguy

hiểm

- Tình huống đảo ngược lần thứ hai: Cụ Bơ-men khỏe mạnh > < chết bất ngờ.

-> Cả hai lần đảo ngược tình huống này tuy trái chiều nhau nhưng không tách rời nhau mà

liên quan với nhau: Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, gắn cuộc sống với chiếc lá cuối cùng; cụ

Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết do đó bị chết vì bệnh sưng phổi.

Bất ngờ, gây hứng thú.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo

- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần gây bất ngờ và hứng thú cho người đọc.

2. Nội dung:

Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người

nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ

thuật.

5

TUẦN 7

Phần B

TÌNH THÁI TỪ

I. Chức năng của tình thái từ:

1. Tìm hiểu VD/ tr 80:

a) Mẹ đi làm rồi à?

Cấu tạo câu nghi vấn

b) Con nín đi!

Cấu tạo câu cầu khiến

c) Thương thay con cuốc giữa trời

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

Cấu tạo câu cảm thán

d) Con chào cô ạ!

Biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng,lễ phép.

* Tình thái từ gồm 4 loại đáng chú ý:

- Nghi vấn: hả, hử....

- Cầu khiến : thôi , nào...

- Cảm thán : sao, quá...

- Biểu thị sắc thái tình cảm: nhé, nhỉ,...

2. Ghi nhớ SGK/ tr 81

II. Sử dụng tình thái từ:

1. Tìm hiểu VD/ tr 81

- Bạn chưa về à? -> hỏi thân mật giữa những người bạn

Quan hệ ngang hàng

- Bác giúp cháu một tay ạ! -> Cầu khiến - mang sắc thái kính trọng

Quan hệ không ngang hàng

2. Ghi nhớ SGK/tr 81

III. Luyện tập:

Bài 1/ tr 81, 82: Tình thái từ

b. nào

c. chứ

e. với

i. kia

Bài 2/ tr 82, 83: Ý nghĩa của các tình thái từ

a) chứ: nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định

6

b) chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được

c) ư: hỏi, với thái độ phân vân

d) nhỉ: thái độ thân mật

e) nhé: dặn dò, thái độ thân mật

g) vậy: thái độ miễn cưỡng

h) cơ mà: thái độ thuyết phục

Bài 3/tr 83: Đặt câu

HS tự làm

Lưu ý: cần phân biệt tình thái từ mà với quan hệ từ mà, tình thái từ đấy với chỉ từ đấy,

tình thái từ thôi với động từ thôi, tình thái từ vậy với đại từ vậy

Bài 4/tr 83: HS tự làm

Lưu ý: Trong câu hỏi, cần xác định hai thành phần ý nghĩa:

- Nội dung việc muốn hỏi

- Ý hỏi và sự thể hiện quan hệ giữa người hỏi và người tiếp nhận câu hỏi

Bài 5/tr 83: HS tự làm

Lưu ý: Dùng phương pháp đối chiều tình thái từ toàn dân với tình thái từ địa phương

để làm.

7

TUẦN 7

PHẦN B (Khuyến khích học sinh tự học)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)

I. Bảng các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng ở địa phương em

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

cha

mẹ

ông nội

bà nội

ông ngoại

bà ngoại

bác ( anh trai của cha)

bác (vợ anh trai của cha)

chú ( em trai của cha)

thím (vợ của chú)

bác ( chị gái của cha)

bác ( chồng chị gái của cha)

cô ( em gái của cha)

chú (chồng em gái của cha)

bác ( anh trai của mẹ)

bác (vợ anh trai của mẹ)

cậu ( em trai của mẹ)

mợ (vợ anh trai của mẹ)

bác ( chị gái của mẹ)

bác ( chồng chị gái của mẹ)

dì ( em gái của mẹ)

chú (chồng em gái của mẹ)

anh trai

chị dâu (vợ của anh trai)

em trai

em dâu (vợ của em trai)

chị gái

anh rể (chồng của chị gái)

em gái

em rể (chồng của em gái)

ba, bố, bọ, tía…

má, mợ, u, bầm …

ông nội

bà nội

ông ngoại

bà ngoại

bác, chú

bác, thím

chú

thím

bác, cô

bác, dượng

chú, dượng

bác, cậu

bác, mợ

cậu

mợ

bác, dì

bác, dượng

chú, dượng

anh trai

chị dâu

em trai

em dâu

chị gái

anh rể

em gái

em rể

8

31

32

33

34

con

con dâu (vợ của con trai)

con rể (chồng của con gái)

cháu (con của con)

con

con dâu

con rể

cháu

có từ địa phương giống từ toàn dân

II. Sưu tầm một số từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

- Miền Nam: ba, tía (cha); má (mẹ); má hai (chị gái của mẹ hoặc của cha);anh hai (anh

cả)

- Miền Trung: thầy, bọ (cha); u, mế, mợ (mẹ); o (cô)...

III. Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương

em

Bài 1:

Em về thưa mẹ cùng thầy,

Có cho anh cưới tháng này anh ra.

Anh về thưa mẹ cùng cha

Bắt lợn sáng cưới, bắt gà sang cheo

Bài 2:

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Bài 3:

Bầm ơi có rét không bầm!

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

(Bầm ơi – Tố Hữu)

(Học sinh tự tìm thêm các ví dụ khác)

9

PHẦN III. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 – TUẦN 7

Họ tên: ........................................................... Lớp: ..........

Đề bài

Em hãy viết bài văn kể lại chuyện Chiếc lá cuối cùng với một kết thúc mới.

(Lưu ý: bài văn cần có yếu tố miêu tả và biểu cảm)

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

10

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

11

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC KHỐI 8

TUẦN 7

A. Nội dung kiến thức trọng tâm:

Chủ đề 1. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM

HẠNG TỬ

Bước 1: Chọn và nhóm 2 hoặc 3 …hạng tử thành một nhóm sao cho mỗi nhóm sau

khi phân tích thành nhân tử thì các nhóm này có thừa số chung, hoặc liên hệ các nhóm là

hằng đẳng thức.

Bước 2:

+ Nếu các nhóm có thừa số chung: Đặt thừa số chung của các nhóm làm Nhân tử

chung ra ngoài ngoặc khi đó trong ngoặc là tổng các các thừa số còn lại của các nhóm.

+ Nếu liên hệ các nhóm tạo thành hằng đẳng thức thì vận dụng hằng đẳng thức.

Ví dụ: Phân tích thành nhân tử:

x2 – 2xy + y2 – z2 = (x2 – 2xy + y2) – z2 (Thực hiện nhóm hạng tử)

= (x – y)2 – z2 (Hằng đẳng thức số 3)

= (x – y – z)(x – y + z)

Chú ý:

+ Nhiều khi để làm xuất hiện thừa số chung (nhân tử chung) ta cần đổi dấu các hạng

tử.

+ Tính chất đổi dấu hạng tử: A = - (- A)

Chủ đề 2. ĐỐI XỨNG TÂM

1. Hai điểm đối xứng qua một điểm

Định nghĩa: Hai điểm đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng

nối hai điểm đó

Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua điểm O

12

Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.

2. Hai hình đối xứng qua một điểm

Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với

một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.

Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O

3. Hình có tâm đối xứng

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành

đó.

Chủ đề 3. HÌNH CHỮ NHẬT

1. Định nghĩa

Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông

Hình chữ nhật ABCD oA B C D 90

2. Tính chất

Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của

hình thang cân.

Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau

tại trung điểm của mỗi đường .

3. Dấu hiệu nhận biết

Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật;

Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật;

Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật;

Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

13

4. Áp dụng vào tam giác

Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

bằng nửa cạnh huyền.

Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh

bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

B. Nội dung luyện tập:

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a) x2 – xy + x - y b) xz + yz – 5x – 5y c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y

d) x3 – 3x2 – 4x + 12 e) 45 + x3 – 5x2 – 9x f) x4 + x3 + x + 1

Hướng dẫn giải:

2 2a)x xy x y x xy x y x x y x y x y x 1

b)xz yz 5x 5y xz yz 5x 5y z x y 5 x y x y z 5

2 2c)3x 3xy 5x 5y 3x 3xy 5x 5y 3x x y 5 x y

x y 3x 5

3 2 3 2 2

2

d)x 3x 4x 12 x 3x 4x 12 x x 3 4 x 3

x 3 x 4 x 3 x 2 x 2

3 2 3 2 2

2

e)45 x 5x 9x x 5x 9x 45 x x 5 9 x 5

x 5 x 9 x 5 x 3 x 3

4 3 4 3 3

3 2

f )x x x 1 x x x 1 x x 1 x 1

x 1 x 1 x 1 x 1 x x 1

Bài 2: Tìm x

a) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0 b) 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0

c) x + 3 + (x + 3)(x – 9) = 0 d) x3 – 3x2 – 4x + 12 = 0

14

Hướng dẫn giải:

2a)2 x 3 x 3x 0

2 x 3 x x 3 0

x 3 2 x 0

x 3 0 hay 2 x 0

x 3 hay x 2

c)x 3 x 3 x 9 0

x 3 1 x 9 0

x 3 x 8 0

x 3 0 hay x 8 0

x 3 hay x 8

2b)4x 25 2x 5 2x 7 0

2x 5 2x 5 2x 5 2x 7 0

2x 5 2x 5 2x 7 0

2x 5 2 0

2x 5 0

5 x=

2

3 2

2

2

d)x 3x 4x 12 0

x x 3 4 x 3 0

x 3 x 4 0

x 3 x 2 x 2 0

x 3 0 hay x 2 0 hay x 2 0

x 3 hay x 2 hay x 2

Bài 3: Cho ABC nhọn AB AC có đường cao AH. Gọi O là trung điểm của AC, vẽ D là đối

xứng của H qua O. Chứng minh: tứ giác AHCD là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải:

Xét tứ giác AHCD, ta có:

O là trung điểm của AC (gt)

O là trung điểm của HD (D là đối xứng của H qua O)

15

AC cắt HD tại O

Suy ra: tứ giác AHCD là hình bình hành

Mà AHC 90 (AH là đường cao)

Vậy tứ giác AHCD là hình chữ nhật.

Bài 4: Cho ABC nhọn AB AC có đường cao AH. Gọi O là trung điểm của AB, vẽ D là đối

xứng của H qua O. Chứng minh: tứ giác AHBD là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải:

Tương tự cách giải câu 3

Bài 5: Cho MNP vuông tại M có MI là đường trung tuyến. Vẽ ,IA MN A MN

IB MP B MP . Chứng minh: tứ giác MAIB là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải:

Tứ giác MAIB có:

090MAI IA MN

090MBI IB MP

090AMB ( MNP vuông tại M)

Suy ra tứ giác MAIB là hình chữ nhật

Bài 6: Cho EFG vuông tại E có đường cao EH. Vẽ ,HM EF M EF HN EG N EG .

Chứng minh: tứ giác EMHN là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải:

Tương tự cách giải câu 5

16

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN TIẾNG ANH 8 - Tuần 7

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Tiếng Anh

Năm học: 2021- 2022

Theme3: OUR WORLD – Lesson1,2 (p.24→27)

*Hướng dẫn của giáo viên:

A/ Về từ vựng: Học thuộc các từ sau:

1. temple (n) : ngôi đền

2. tower (n) : tháp

3. amusement park : công viên giải trí

4. sightseeing (n) : chuyến ngắm cảnh

5. camping (n) : chuyến cắm trại

6. hiking(n) : chuyến đi bộ đường dài

7. bridge (n) : cây cầu

8. traffic circle (n) : vòng xoay giao thông

9. highway (n) : cao tốc

10. tunnel (n) : đường hầm

11. stadium (n) : sân vận động

12. parking lot (n) : bãi đậu xe

13. shopping mall (n) : trung tâm thương mại

14. gas station (n) : trạm xăng

B/ Về Ngữ pháp:

1/ Ôn lại Thì Hiện tại tiếp diễn (Present Continuous tense) S + am + V-ing

is

are

EX: Where are you going?

I’m going to Chicago.

2/ Dùng giới từ chỉ nơi chốn và sự di chuyển:

Go around : đi vòng

Turn right : quẹo phải

Turn left : quẹo trái

Go straight : đi thẳng

Go over : đi qua

Go through : đi xuyên qua

C/ Về bài tập:

I. Dùng từ thích hợp ở B.2 để điền vào chỗ trống:

17

Dave: Excuse me, could you tell me how to get to the shopping mall?

Helen: Sure. (1)____________ on Water Street, then (2) ___________ the tunnel.

After that, (3) _______ the traffic circle and (4) _________ on City Drive. It’s on

the left.

Dave: Great, thank you! And could you tell me where a gas station is?

Helen: Hmm…Go straight on Canal Street and (5) ________ the bridge. It’s on the

right.

Dave: Ok, thank you very much.

II. Sắp xếp câu đúng trật tự:

1. days./ We’re/ for four/ staying

____________________________________________________

2. How long/ there?/ are you/ staying

____________________________________________________

3. vacation?/ Where are / for winter/ you going

____________________________________________________

4. days./ They’re/ three/ staying for

____________________________________________________

ĐÁP ÁN:

I. (1):Go straight (2):Go through (3):Go around

(4):Turn right (5):Go over

II.

1. We’re staying for four days.

2. How long are you staying there?

3. Where are you going for winter vacation?

4. They’re staying for three days.

18

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Sử Địa GDCD

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN ĐỊA LÍ 8

Năm học: 2021- 2022

Tuần 7 – Tiết 7

Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.

( 1 tiết)

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 7 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK Địa Lí 8 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

HS đọc mục II. ĐẶC DIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC

NƯỚC VÀ LÃNH THỔ CHÂU Á HIỆN NAY - thực hiện nhiệm vụ:

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945 các nước thuộc đia ở châu Á đấu tranh

giành độc lập. nhưng nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn ,đó là khó khăn gì ?

- QS bảng số liệu sau và cho biết mức thu nhập các nước phân ra những loại nào?

19

- Kể tên nước có mức thu nhập cao , trung bình thấp ? là bao nhiêu ?

- Nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau

bao nhiêu lần ?

- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với

nước thu nhập trung nình thấp ở chỗ nào ?

Đọc SGK trang 23

- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của các nước châu Á có đặc điểm gì?

- Qua bình quân GDP đầu người ở 1 số nước ở châu Á, hãy nêu nhận xét về trình độ

phát triển của các nước châu Á ?

- Nền kinh tế hiện nay có gì khác với thời kỳ áp bức của chế độ thực dân trước kia?

- PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á : ( Học sinh tự học)

2.Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện

nay :

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , nền kinh tế các nước châu Á đều bị kiệt quệ.

- Từ nửa cuối thế kỷ XX nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh

mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng sự phát triển giữa các nước & vùng

lãnh thổ không đều . Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

20

PHIẾU HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 – TUẦN 7

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Dựa vào nội dung hướng dẫn tự học và thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập

này

Quan sát hình 7.1 SGK trang 24 em hãy kể tên những nước có mức thu nhập

thấp, thu nhập cao?

Trả lời :

............................................................................................................................. ..............

..................................................................................................................... ......................

............................................................................................................................. ..............

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

21

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 7

MÔN LỊCH SỬ 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022

Tuần 7 – Tiết 13, 14:

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK Lịch Sử 8 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

CHỦ ĐỀ:

SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT

VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII-XIX (TIẾT 2)

HS đọc mục III. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT thực

hiện nhiệm vụ:

- Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học và nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX

- Hãy giới thiệu vài nét về một tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ

XVIII – XIX

CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX

BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX

HS đọc mục I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH thực

hiện nhiệm vụ:

Nêu những nét lớn về chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ (về kinh tế, chính

trị)

HS đọc mục II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN

DÂN ẤN ĐỘ thực hiện nhiệm vụ:

Trình bày các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế

kỉ XIX đến đầu TK XX

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

CHỦ ĐỀ:

SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT

VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII-XIX (TIẾT 2)

III. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT

- Nhiều trào lưu văn học xuất hiện: lãng mạn, trào phúng...

- Dùng tác phẩm văn học đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp

bức

22

- Âm nhạc, hội họa đạt nhiều thành tựu. Tiêu biểu : Mô-da, Sô-panh, Đa-vít, Gôi-a…

CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX

BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX

I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH

Đầu thế kỷ XVIII Anh xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.

- Chính sách thống trị và áp bức nặng nề.

+ Chính trị : Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

+ Kinh tế : Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế.

Nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN

ĐỘ

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

- Cuộc khởi nghĩa Xi-Pay (1857 – 1859)

- 1885 Đảng Quốc Đại ra đời .

- 1905 nhân dân Ấn Độ tiến hành nhiều cuộc biểu tình.

- 7/1908 công nhân Bom-Bay tổ chức bãi công.

Đều bị đàn áp dã man.

Ý nghĩa

- Thể hiện tinh thần yêu nước, khao khát tự do.

- Đặt cơ sở cho những thắng lợi sau này.

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 – TIẾT 13, 14 - TUẦN 7

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Câu 1: Vai trò của văn học, nghệ thuật trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh

phúc của nhân dân

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

23

Câu 2: Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa TK

XIX đến đầu TK XX

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

24

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 5,6,7,8

MÔN GDCD 8– NĂM HỌC: 2021 – 2022

Tuần 5, 6, 7, 8 – Tiết 5, 6, 7, 8:

Chủ đề 1: KỈ LUẬT, PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCNVN (4 tiết)

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 5,6,7,8 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK GDCD 8 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

HS đọc mục II. NỘI DUNG BÀI HỌC và thực hiện nhiệm vụ:

- Hiểu được thế nào là kỉ luật, pháp luật.

- Hiểu được mối quan hệ giữa kỉ luật, pháp luật.

- Cách rèn luyện và ý nghĩa của kỉ luật, pháp luật đối với cuộc sống của mỗi người.

- Phân biệt được hành vi tuân thủ kỉ luật, tôn trọng pháp luật.

- Lên án, phê phán những hành vi sai phạm.

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

1. Khái niệm

PHÁP LUẬT KỶ LUẬT

-Là những quy tắc xử sự chung.

-Có tính bắt buộc.

-Nhà nước ban hành pháp luật.

- Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các

biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

-Quy định, quy ước.

-Mọi người phải tuân theo.

-Tập thể, cộng đồng đề ra.

-Đảm bảo mọi người hành động, thống

nhất, chặt chẽ.

2. Ý nghĩa

25

3. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

- PL nước CHXHCNVN thể hiện ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân

lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

- PL là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hoá xã hội.

- Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

- PL là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của công dân, bảo đảm sự công bằng xã hội.

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 8 – TUẦN 5, 6,7, 8

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Câu 1: Pháp luật do ai ban hành?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 2: Pháp luật và kỉ luật giống nhau như thế nào?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

26

...........................................................................................................................................

Câu 3: Bạn Nam thường xuyên mua đồ ăn vặt mang lên lớp, sau đó xả rác bừa bãi ra

lớp học. Việc làm của bạn Nam đã vi phạm

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 4: Nhà nước đảm bảo thực hiện pháp luận bằng biện pháp nào?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 5: Khi tham gia giao thông, hành vi vượt đèn đỏ là vi phạm

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 6: Kỉ luật do ai đề ra?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 7: Chen lấn, xô đẩy khi đi thang máy là không tôn trọng …

...........................................................................................................................................

Câu 8: Trước khi muốn thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật thì học sinh cần phải làm

gì?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT CHỦ ĐỀ SỐ 1!

27

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN

TRƯỜNG: THCS HỒ VĂN LONG

Tổ: Lý – Hóa - Sinh

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN VẬT LÝ 8 – TUẦN 7

Nội dung Ghi chú

Tên bài học/ chủ đề: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI

Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến

thức đã học từ bài 1 đến bài 6.

Ôn tập về chuyển động cơ

học.

Ôn tập về tốc độ, chuyển

động đều, chuyển động

không đều.

Tài liệu:

Sách giáo khoa Vật Lý 8 bản giấy. Hoặc sách điện tử tại

đường link: https://sachgiaokhoa.o-study.net/

Phần Nội dung chủ đề yêu cầu học sinh đọc cần đạt.

1. Thế nào là chuyển động cơ?

Sự thay đổi vị trí một vật theo thời gian so với vật khác được gọi

là chuyển động cơ (gọi tắt là chuyển động).

2. Dựa vào đâu để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Vì

sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Hãy nêu

một ví dụ cho thấy chuyển động và đứng yên có tính tương

đối?

- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian

thì vật đứng yên so với vật mốc.

- Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.

- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, tuỳ thuộc vào vật

được chọn làm mốc, người ta chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.

Ví dụ: Người lái đò đứng yên so với con đò nhưng lại chuyển

động so với hàng cây ven sông.

3. Thế nào là tốc độ? Nêu công thức tính tốc độ. Đơn vị tốc độ

của nước ta hiện nay là gì? Dụng cụ để đo tốc độ là gì?

28

Ôn tập về lực, cách biểu

diễn lực, hai lực cân bằng,

quán tính.

- Tốc độ cho biết độ nhanh hay chậm của vật chuyển động, đo

bằng quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.

- Công thức tính tốc độ: v = 𝐬

𝒕 v: tốc độ; s: quãng

đường; t: thời gian

- Đơn vị đo tốc độ là m/s, km/h

- Dụng cụ đo tốc độ là tốc kế.

4. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho

ví dụ?

- Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi

theo thời gian.

VD: Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt quay ổn

định, …

- Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian.

VD: Chuyển động của tàu hoả khi vào ga, chuyển động của

xe máy khi bắt đầu chuyển động, …

5. Nêu công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động

không đều trên một quãng đường?

Công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động không đều:

vtb = 𝐬

𝒕 =

𝒔𝟏+𝒔𝟐+⋯

𝒕𝟏+𝒕𝟐+⋯ vtb: tốc độ trung

bình; s: quãng đường; t: thời gian

6. Hãy mô tả cách biểu diễn và kí hiệu một vectơ lực:

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật).

- Phương chiều trùng với phương chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo tỉ xích cho

trước.

- Kí hiệu của vectơ lực là: F⃗

- Cường độ của lực kí hiệu là F

7. Thế nào là hai lực cân bằng?Thế nào là quán tính? Quán

tính của một vật được thể hiện như thế nào?

- Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương

nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật trên cùng một

đường thẳng.

- Quán tính là tính chất của một vật giữ nguyên chuyển động khi

không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động khi có

lực tác dụng.

29

Ôn tập về lực ma sát.

- Quán tính của một vật thể hiện:

+ Khi không có lực tác dụng hoặc khi lực tác dụng lên vật cân

bằng nhau, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang

chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

+ Khi vật chịu tác dụng một lực hoặc các lực không cân bằng

nhau, lực làm biến đổi chuyển động của vật. Tuy nhiên, chuyển

động chỉ có thể biến đổi dần không thể xảy ra ngay lập tức.

8. Thế nào là lực ma sát? Lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ, lực

ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nêu ví dụ cho thấy ma sát có

lợi, ma sát có hại?

Các lực cản trở chyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp

xúc với nó, được gọi là lực ma sát.

a. Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật

khác. VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà.

b. Lực ma sát lăn:

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật

khác. VD: Đá quả bóng lăn trên sân.

c. Lực ma sát nghỉ:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng

của lực khác. VD: Quyển sách đặt trên bàn.

Ví dụ ma sát có lợi:

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã.

- Bánh xe có những khía rảnh, để tăng lực ma sát.

Ví dụ ma sát có hại:

- Xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu, nhớt để giảm lực ma

sát.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh

giá quá trình tự học.

Em hãy trả lời các nội dung sau:

Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8 ở phần trên.

30

PHIẾU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 8 – TUẦN 7

Trường: THCS Hồ Văn Long

Họ tên học sinh: ............................................................. Lớp: …………..

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Câu 1: Một người đi xe đạp

chuyển động đều trên đoạn

đường 6 km trong 0,5 giờ.

Tốc độ chuyển động của xe là

bao nhiêu?

Câu 2: Một người đi xe đạp

chuyển động với tốc độ 10

km/h. Quãng đường tàu đi

được trong 1,5 giờ là bao

nhiêu?

Câu 3: Một người đi xe đạp

chuyển động đều trên đoạn

đường 8 km với tốc độ 10

km/h. Thời gian người đó đi

hết quãng đường trên là bao

nhiêu?

……………………………………………………….

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

31

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

32

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN HÓA HỌC 8 TUẦN 7

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Lý - Hóa - Sinh

Năm học: 2021- 2022

Tài liệu

Sách giáo khoa Hóa học 8

Nội dung kiến thức

Bài 11: LUYỆN TẬP 2

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (SGK)

33

34

II. BÀI TẬP:

1. Trắc nghiệm: ( HS chọn một đáp án đúng nhất ở mỗi câu)

Câu 4: Cho CTHH của một số chất: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, P, H2SO4. Số đơn chất và số hợp chất là?

A. 2 đơn chất, 4 hợp chất

Câu 1: Công thức hóa học của đơn chất oxi, hiđro, lưu huỳnh, kẽm lần lượt là: A.O, H, S, Zn B.O2 , H2 , S2 , Zn C.O2 , H2 , S, Zn2 D.O2 , H2 , S, Zn

Câu 2: Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là: A.HNO3 B.HN3O C.H3NO D.HNO3

Câu 3: Cách viết sau chỉ ý gì: H2O ; 2Cu A.Một nguyên tử nước, một phân tử đồng B.Hai phân tử nước; một nguyên tử đồng C.Một phân tử nước; hai nguyên tử đồng D.Một phân tử nước; hai phân tử đồng

35

B. 3 đơn chất, 3 hợp chất

C. 4 đơn chất, 2 hợp chất

D. 5 đơn chất, 1 hợp chất

Câu 7: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm (SO4) (II) là:

A.Mg2SO4

C. MgSO4

B. Mg2(SO4)2

D. Mg(SO4)2

Câu 5: Hóa trị của nhôm trong phân tử Al2(SO4)3 là

A. I B. II C. III D. IV

Câu 6: Công thức hoá học viết sai là: A. ZnO2 B. NaCl C . Na3PO4 D. H2O

Câu 8: Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là: A.II B.III C.IV D.V

Câu 9: Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất? A. CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3 B. O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O C. HBr , Cu , HNO3 , NH3 , CO2 D. H2O , NaCl , Al(OH)3 , ZnSO4

36

2. Tự luận:

Bài 1: Viết CTHH của các hợp chất sau và tính PTK của chúng:

a/ Si( IV) và O

. .........................................................................................................................................

b/ P (III) và H

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

c/ Al và Cl

. ............................... .........................................................................................................

..........................................................................................................................................

d/ Ca và (OH)

. .................................... ....................................................................................................

..........................................................................................................................................

Câu 10: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất của Y của Cl như sau: XH2, YCl3. Hãy

chọn CTHH nào thích hợp cho hợp chất của X và Y trong số các CTHH cho sau đây: A . XY3 B. XY C . X3Y2 D. X2Y3

37

e/ Xút (natri hiđroxit) và axit sunfuric được gọi là chất “nền” của ngành hóa học và được sử dụng rộng rãi trong tất cả các nghành công

nghiệp. Axit sunfuric gồm nguyên tố H liên kết với nhóm (SO4), natri hiđroxit gồm nguyên tố natri liên kết với nhóm hiđroxit (OH). Hãy

cho biết công thức hóa học của axit sunfuric và natri hiđroxit.

..........................................................................................................................................

Bài 2:Xác định hóa trị của:

a/ S trong Al2S3 .......................................................................................................

b/ S trong SO3 .......................................................................................................

c/ Cu trong Cu2O .......................................................................................................

d/ CO3 trong Na2CO3 .......................................................................................................

Bài 3: Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại công thức sai: AlCl4; Al(OH)2; Al2O3; Al3(SO4)2

...................................................................................................................................................

Bài 4: Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là: X2O. CTHH của nguyên tố Y với hiđro là YH2. (Với X, Y là những nguyên tố chưa biết).

1. Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong các CT cho dưới đây:

a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3

2. Xác định X, Y biết rằng:

- Hợp chất X2O có PTK = 62 đvC

38

- Hợp chất YH2 có PTK = 34 đvC

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Bài 5: Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là: XO. CTHH của nguyên tố Y với hiđro là YH3. (Với X, Y là những nguyên tố chưa biết).

Tìm CTHH đúng giữa X và Y .

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6: Một hợp chất X gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Z liên kết với 5 nguyên tử O và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí CO2 là 3,228

lần.

a) Xác định phân tử khối của hợp chất trên?

b) Xác định nguyên tử khối của Z, tên nguyên tố Z và hóa trị của Z ?

....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

39

Bài 7: Hợp chất Crx(SO4)2 có phân tử khối là 392(đvC).Tính x và ghi lại công thức hóa học của hợp chất trên?

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

................................................................................................................... .……………………..

DẶN DÒ:

- Học sinh xem lại phần lý thuyết đã học.

- Học sinh hoàn thành các bài tập vào vở

40

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 13

MÔN: SINH HỌC 8

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Lý Hóa Sinh

Năm học: 2021- 2022

Nội dung

Tên bài học/ chủ đề: BÀI 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG

TRONG CƠ THỂ Hoạt động 1 : I. Máu.

1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:

- Huyết tương: lỏng, màu vàng nhạt chiếm 55%

- Tế bào máu: gồm hồng cầu, bạch cầu và

tiểu cầu chiếm 45% thành phần nào?

- Gv cho HS quan sát thí

nghiệm như hình 13-1.

Vậy máu gồm những thành phần nào?

- HS quan sát, nghiên cứu thông tin trong SGK

trả lời câu

- Giới thiệu thành phần của huyết tương, khả

năng kết hợp của hồng cầu với O2 và CO2

- GV

trang 43.

I. Máu .

1.Tìm hiểu thành phần tạo của máu

- Máu gồm huyết tương và các tế bào máu

- Các tế bào máu gồm hồng cầu , bạch cầu , tiểu

cầu

2.Chức năng của huyết tương và hồng cầu:

- Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng,

vận chuyển các chất chất dinh dưỡng, các chất

cần thiết khác và chất thải.

- Hồng cầu: Có huyết sắc tố (Hb) có khả năng

kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về

tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi.

Hoạt động 2: II. MÔI

+ Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao

đổi các chất trực tiếp với môi trường ngoài hay

không?

Chỉ có tế bào biểu bì da mới tiếp xúc trực tiếp

với môi trường ngoài, còn các tế bào trong

phải trao đổi gián tiếp.

+ Qua yếu tố lỏng ở gian bào .

+ Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể

người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông

qua các yếu tố nào?

- Gv giảng giải về môi trường trong và quan

hệ của máu, nước mô và bạch huyết trên hình

13-2 SGK

+ Môi trường trong gồm những thành phần nào

?

+ Vai trò của môi trường trong là gì ?

II. Môi trường trong cơ thể:

- Gồm máu, nước mô và bạch huyết.

- Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với

môi trường ngoài.

41

_ Gv: khi em bị ngã xước da rớm máu có nước

chảy ra mùi tanh đó là chất gì?

PHIẾU TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÀI 13

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: .....................

Họ tên học sinh: ....................................................................

PHIẾU HỌC TẬP 1

1.Máu gồm những thành phần nào?Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

…...…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2. Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào?chúng có quan hệ với nhau

như thế nào?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

42

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 14

Nội dung

Tên bài học/ chủ đề: BÀI 14 BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH

Hoạt động 1 : Các hoạt động chủ yếu của bạch

cầu .

Nhận biết hoạt động của bạch cầu tạo nên những

hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể .

– Quan sát sơ đồ hoạt động thực bào hãy cho

biết bạch cầu nào diệt khuẩn bằng cách thực bào và

quá trình thực bào diễn ra như thế nào ?

– Quan sát sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hoá

kháng nguyên .Hãy cho biết bạch cầu còn có cách

nào bảo vệ cơ thể chống vi khuẩn?

– Quan sát : Sơ đồ hoạt động của tế bào T đã

phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn , virut

bằng cách nào ?

– Củng cố : tóm tắc lại bạch cầu đã tạo nên

những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

I . Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :

Bạch cầu đã tạo hàng rào phong thủ để bảo

vệ cơ thể :

– Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và

đạo thực bào ( bạch cầu Môno) thực hiện bằng

cách hình thành chân giả bắt và nuốt các vi

khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng .

– Tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng

nguyên ( TB Limphô B

– Phá huỷ các TB đã bị nhiễm bệnh ( TB

limphô T )

Hoạt động 2 : Miển dịch .

– Đọc thông tin pần II và trả lời câu hỏi :

Miễn dịch là gì ?

Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và

miễn dịch nhân tạo ?

– Một người mắc bệnh đậu mùa , thương hàn …

sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc nữa .

Đây là loại miễn dịch gì ?

– Tiêm vacxin phòng bệnh ( bạch hầu , uốn ván

… ) thuốc loại miễn dịch gì ?

– GV gọi vài HS trả lời . Vậy tiêm vácxin có tác

dụng gì ?

II . Miễn dịch :

1 . Khái niệm :

– Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc

một bệnh nào đó .

2 .Phân loại :

– Miễn dịch tự nhiên

Có được từ khi cơ thể mới sinh ra ( miễn

dịch bẩm sinh)

Sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh ( miễn dịch

tập nhiễm )

– Miễn dịch nhân tạo : Có được do con người

chủ động tiêm Vácxin khi cơ thể chưa mắc bệnh

.

43

PHIẾU TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÀI 14

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: .....................

Họ tên học sinh: ....................................................................

1. Bạch cầu đã tạo nên những hang rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………….

2. Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

44

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Công nghệ

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 7

MÔN CÔNG NGHỆ 8

Nội dung Ghi chú

Tên bài học/ chủ đề:

Bài 13:

BẢN VẼ LẮP

Hoạt

động 1: Đọc tài

liệu và

thực hiện

các yêu cầu.

Học sinh quan

sát hình 13.1

và cho biết :

Tài liệu:

Sách giáo khoa Công nghệ 8, nếu học sinh chưa

có sách giáo khoa giấy thì các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ để tải sách dạng số

pdf về máy để học bài.

Yêu cầu:

- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.

- Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.Nội dung của bản vẽ lắp:

1. Khái niệm: BVL dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu của

một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của

sản phẩm

45

- Trong bảng

vẽ lắp gồm có

những nội

dung gì?

- Bản vẽ lắp

gồm có những

hình chiếu

nào ?

- Trong bản vẽ

lắp gồm có

những chi tiết

nào?

- Trong bản vẽ

có những kích

thước nào?

-Hãy xác định

phần bảng kê

trong bản vẽ

lắp?

- Bảng kê gồm

có những nội

dung gì?

- Trong khung

tên có những

nội dung gì?

- Tóm lại bản

vẽ lắp gồm có

những nội

dung nào ?

2.Công dụng:BVL chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và

sử dụng sản phẩm.

3. Nội dung bản vẽ lắp:

a/ Hình biểu diễn: gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình

dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy .

b/Kích thước: gồm kích thước chung và kích thước lắp của

các chi tiết.

c/ Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,…

d/Khung tên: gồm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ,

cơ sở thiết kế

46

II.Đọc bản vẽ lắp:

Trình tự đọc bản vẽ lắp:

1. Khung tên

2. Bảng kê

47

Trên hình

chiếu đứng ta

biết được các

kích thước

nào của chi

tiết?

Trên hình

chiếu bằng ta

biết được các

kích thước

nào của chi

tiết?

- Phân tích chi

tiết: hãy nêu

vị trí tương

đối giữa các

chi tiết trên

bản vẽ?

- Tổng hợp:

Hãy nêu trình

tự tháo và lắp

của bộ vòng

đai?

3. Hình biểu diễn

4. Kích thước

5. Phân tích chi tiết

6. Tổng hợp.

48

Hãy cho biết

công dụng của

chi tiết?

Hoạt

động 2: Kiểm

tra, đánh

giá quá

trình tự học.

- Phương thức tiến hành: Làm việc cá nhân và hoàn

thành phiếu học tập.

+ Các em kẻ bảng 13.1 và ghi vào bảng.

NHỮNG THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: ..................

Họ tên học sinh: .............................................................

(Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện

các nhiệm vụ học tập.)

49

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

CÔNG NGHỆ 8

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

50

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN ÂM NHẠC 8 - Tuần 7

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: VTM

Năm học: 2021- 2022

*Hướng dẫn của giáo viên

ÂN8

Mùa thu ngày khai trường [SGK trang 5,6]

Lí dĩa bánh bò [SGK trang 12, 13]

TĐN số 1 [SGK trang 7]

TĐN số 2 [SGK trang 15]

Gam thứ, giọng thứ [SGK trang 14]

Nhạc sĩ Trần Hoàn [SGK trang 9]

Nhạc sĩ Hoàng Vân [SGK trang 16]

* Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh

bò và bài Mùa thu ngày khai

trường.

* Học Gam thứ, giọng thứ.

* Học Âm nhạc thường thức

* Đọc cao độ và học thuộc lời

của TĐN số 1, 2.

* Xem lại tác giả, cao độ,

trường độ, kí hiệu âm nhạc

của TĐN số 1, 2.

51

THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường THCS Hồ Văn Long

Lớp:

Họ tên học sinh: _

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Âm nhạc Ôn tập 1. _

_

_

_

_

_

2. _

_

_

_

_

_

52

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

MÔN: MỸ THUẬT KHỐI 8

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 7

MÔN MỸ THUẬT KHỐI 8

Tuần 7- Tiết 7: Vẽ theo mẫu

LỌ VÀ QUẢ

(Vẽ màu)

I. Quan sát, nhận xét:

- Màu sắc chính của mẫu

53

- Các độ đậm nhạt của mẫu vật

II. Cách vẽ hình:

B1: Nhìn mẫu để phác hình

B2: Phác các mảng màu đậm nhạt chính ở mẫu và nền

B3: Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với mẫu.

54

III. Thực hành:

Em hãy vẽ theo mẫu Lọ và quả (hình bên dưới)

*Dặn dò:

- Hoàn thành bài vẽ (vẽ màu)

- Xem trước bài “Ngày nhà giáo Việt Nam” .

55

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

Môn: Thể Dục

Giáo viên: Trần Văn Huy

Tuần 7

BÀI DẠY: CHẠY NGẮN – BÀI TD LIÊN HOÀN 35 NHỊP LỚP 8

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/

chủ đề - Khối

lớp

BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG – CHẠY NGẮN ( KHỐI 8)

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu

và thực hiện

yêu cầu.

1. CHẠY NGẮN.

* Ôn: - Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- chạy đạp sau.

- Chạy gót chạm mông.

- Tập luyện Xuất phát thấp. ( nếu có đường chạy)

+ Sau lệnh “Chạy!” (hoặc tiếng súng lệnh), xuất phát được bắt đầu

bằng đạp mạnh hai chân. Đẩy hai tay rời mặt đường chạy, đồng thời

hai tay đánh ngược chiều với chân (vừa để giữ thăng bằng, vừa để hỗ

trợ lực đạp sau của hai chân). Chân sau không đạp hết, mà mau chóng

đưa về trước để hoàn thành bước chạy thứ nhất. Chân phía trước phải

đạp duỗi thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp, đưa nhanh về

trước để thực hiện và hoàn thành bước chạy thứ hai.

Học: Chạy lao sau xuất phát

Khi hai tay rời khỏi mặt đường là thời điểm bắt đầu chạy lao. Trong

chạy lao, điểm đặt chân trước luôn ở sau điểm dọi của trọng tâm cơ thể

56

(khoảng cách đó giảm dần sau mỗi bước chạy) rồi tiến lên ngang và

sau thì vượt lên trước. Cùng với việc tăng tốc độ chạy, độ ngã về trước

của thân trên giảm dần, mức độ dùng sức trong đánh tay cũng giảm

dần. Trong những bước đầu, hai chân đặt trên đường chạy hơi tách

rộng rồi giảm dần cho tới khi kết thúc chạy lao mới ổn định gần thành

một đường thẳng.

Tốc độ chạy lao được tăng lên chủ yếu là nhờ tăng độ dài bước chạy.

Bước sau nên dài hơn bước trước ½ bàn chân và sau 9 – 11 bước thì

ổn định.

2. BÀI TD LIÊN HOÀN 35 NHỊP.

- ÔN: Từ nhip 1 đến nhịp 8.

HỌC: từ nhịp 9 đến nhịp 17.

- Nhịp 9: Chân trái bước sang ngang rộng hơn vai,

Đồng thời 2 tay giang ngang bằng vai, lòng bàn tay

Ngữa, mắt nhìn theo tay trái .

- Nhịp 10: Tay trái chống hông, nghiêng hông qua

Bên phải, tay phải đưa lên cao ép sát mang tai.

- Nhịp 11: Hai chân rộng hơn vai, 2 tay giang ngang bằng vai, lòng

bàn tay ngữa, mắt nhìn thẳng.

- Nhịp 12: Tay phải chống hông nghiêng hông qua trái, tay trái đưa lên

cao ép sát mang tai duỗi thẳng tay, đầu nghiêng qua phải.

57

- Nhịp 13: 2 chân rộng hơn vai, 2 tay giang ngang lòng bàn tay úp

xuống dưới, thân người thẳng, mắt nhìn thẳng.

- Nhịp 14: 2 chân giữ nguyên, cúi gập người về phía trước, 2 tay vỗ

vào nhau ở phía dưới.

- Nhịp 15: 2 chân giữ nguyên, tay phải chạm bàn chân trái, tay trái đưa

ra phía sau thẳng.

- Nhịp 16: chân giữ nguyên, tay trái chạm bàn chân phải, tay phải đưa

ra sau thẳng.

- Nhịp 17: thân người thẳng, 2 chân rộng hơn vai, 2 tay giang ngang

bằng vai, lòng bàn tay úp hướng xuống dưới.

Hoạt động 2:

Kiểm tra,

đánh giá quá

trình học tập.

- Học sinh thực hiện được tư thế sẵn sàng xuất phát thấp.

- Học sinh thực hiện 17 nhịp bài thể dục.

PHIẾU GHI CHÉP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI CỦA HỌC SINH

Môn

Học

Nội dung

học tập

Câu hỏi của học sinh

58

giáo

dục

thể

chất

Mục A:

Bài thể

dục

Mục B:

Đội hình

đội ngũ

Câu 1.

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

Câu 2.

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................