20
Trang 1 PHN SHC (TIP THEO)

PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 1

PHẦN

SỐ HỌC

(TIẾP THEO)

Page 2: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 2

Tiết 77. Bài 6. SO SÁNH PHÂN SỐ

1. So sánh hai phân số cùng mẫu:

Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: 3 1

4 4

vì -3 < -1

?1 Điền dấu thích hợp vào ô: 8

9

7

9

;

1

3

2

3

;

3

7

6

7

;

3

11

0

11

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:

Quy tắc:

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có

cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử số lớn hơn thì

lớn hơn.

?2 So sánh các phân số sau:

a) 11

12

17

18

11 11.3 33

12 12.3 36

Page 3: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 3

17. 217 34

18 18. 2 36

Ta có 33 34

36 36

vì -33>-34

Vậy 11 17

12 18

b) 14

21

60

72

14 2 2.2 4

21 3 3.2 6

60 5

72 6

Ta có 4 5

6 6

vì -4 < 5

Vậy 14 60

21 72

?3. So sánh các phân số sau với số 0: 3 2 3 2

; ; ;5 3 5 7

3 2 2 3 20; 0; 0; 0

5 3 3 5 7

Nhận xét:

Phân số lớn hơn 0 là phân số dương.

Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm.

BÀI TẬP:

Làm bài tập SGK 37 đến 41 trang 23, 24

Bài tập thêm:

So sánh các phân số sau:

1) 1

4 và

2

4 2)

1

4 và

5

4 3)

7

22

9

22

4)

12

13 và

9

13

5) 13

8

7

4

6)

5

3 và

7

6

7)

5

6

6

7

8)

14

11

29

22

Tiết 78. Bài 7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

1. Cộng hai phân số cùng mẫu:

Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

a b a b

m m m

?1 Cộng các phân số sau:

Page 4: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 4

a) 3 5 3 5 8

18 8 8 8

b) 1 41 4 3

7 7 7 7

c) 6 14 1 2 1

18 21 3 3 3

2. Cộng hai phân số không cùng mẫu:

Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân

số có cùng một mẫu, rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

?3. Cộng các phân số sau:

a) 2 4 10 4 6 2

3 15 15 15 15 5

b) 11 9 22 27 5 1

15 10 30 30 30 6

c) 1 1 21 20

37 7 7 7

BÀI TẬP:

Bài tập SGK 42 đến 46 trang 26, 27

Tiết 79. LUYỆN TẬP

1) Thực hiện phép tính:

1) 1 5

4 4

2)

5 7

2 2

3)

2 5

3 3 4)

8 6

7 7

5) 7 10

3 3

6)

3 4

7 7

7)

9 11

4 4

8) 7 11

6 6

9) 7 9

5 5

10)

12 9

13 13

2) Thực hiện phép tính:

1) 1 5

3 2

2)

5 7

8 4

3)

5 6

6 7

4)

4 7

5 3

5) 3 5

5 4

6)

3 17

10 25

7)

4 8

5 35

8)

9 11

8 12

Page 5: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 5

9) 5 7

3 6

10)

14 9

11 22

Tiết 80. Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

1. Các tính chất:

a) Tính chất giao hoán: a c c a

b d d b .

b) Tính chất kết hợp: a c e a c e

b d f b d f

.

c) Cộng với số 0: 0 0a a a

b b b .

2. Áp dụng

?2 Tính nhanh

3 2 1 3 5

4 7 4 5 7

3 1 2 5 3

4 4 7 7 5

3 1 2 5 3

4 4 7 7 5

31 1

5

3 30

5 5

A

2 15 15 4 8

17 23 17 19 23

2 15 15 8 4

17 17 23 23 19

41 1

19

4 40

19 19

B

Page 6: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 6

1 3 2 5

2 21 6 30

1 1 1 1

2 7 3 6

1 1 1 1

2 3 6 7

3 2 1 1

6 7

6 1 11

6 7 7

7 1 6

7 7 7

C

BÀI TẬP:

Bài tập SGK 47 đến 51 trang 28, 29

Bài tập thêm

1) Tính nhanh:

a) 2 1 2

15 14 15

c) 27 5 4 16 1

23 21 23 21 2

b) 3 1 1 5

4 9 53 36

d)

2 3 1 1

3 4 2 6

2) Để hoàn thành một công việc, anh Nam cần 10 giờ, anh Việt cần 15 giờ. Nếu

hai anh cùng làm trong một giờ thì cả hai người cùng làm được mấy phần

công việc?

3) Ba vòi nước cùng chảy riêng vào một bể không có nước thì đầy bể trong thời

gian theo thứ tự là 10 giờ, 12 giờ, 15 giờ. Nếu cả ba vòi cùng chảy thì trong

một giờ chúng chảy được mấy phần của bể?

Tiết 81. LUYỆN TẬP

Bài tập SGK 52 đến 57 trang 29, 30, 31

Page 7: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 7

Tiết 82. Bài 9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

1. Số đối

?1 Làm phép cộng:

3 3 00

5 5 5

2 2 2 20

3 3 3 3

Định nghĩa: Hai phân số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Kí hiệu: số đối của phân số a

b là

a

b

Ta có: 0a a

b b

a a a

b b b

Ví dụ: 3

5 là số đối của

3

5

;

2

3 là số đối của

2

3

2. Phép trừ phân số:

Quy tắc:

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

a c a c

b d b d

Ví dụ: 7 2 5 1

15 15 15 3 ;

5 2 35 6 29

3 7 21 21 21

?4 Tính:

3 1 6 5 11 5 1 15 7 22; ;

5 2 10 10 10 7 3 21 21 21

2 3 8 15 7 1 30 1 31; 5

5 4 20 20 20 6 6 6 6

BÀI TẬP:

Bài tập SGK 58 đến 62 trang 33, 34

Page 8: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 8

Tiết 83 LUYỆN TẬP

Bài tập SGK 63 đến 68 trang 34,35

Bài tập thêm

1) Tìm số đối của các số

3 2

; ; 4; 0; 1.4 3

2) Tính:

a) 5 7

14 2 b)

7 3

12 36

c) 9 1

20 12 d)

1 1 1

4 6 12

e) 3 3 1

8 4 2

g) 1 1 1

10 12 15

h) 2 3 1 1

3 4 2 6

i)

27 5 4 16 1

23 21 23 21 2

3) Tìm x :

1) 1 5

2 3x

2)

1 3

3 5x 3)

4 7

3 9x

4) 1 7

5 19x

5)

5 1 3

3 5 10x

6)

1 21

4 3x

7) 4 1

35 4

x 8) 1

5x 9)

15

4x

Tiết 84. Bài 10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

1. Quy tắc

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu số với nhau.

..

.

a c a c

b d b d .

Ví dụ: 3 4 3.4 12

.5 7 5.7 35

Page 9: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 9

? 1. a) 3 5 3.5 15

.4 7 4.7 28

b) 3 25 3.25 1.5 5

.10 42 10.42 2.14 28

?2 a) 5 4 5.4 20

.11 13 11.13 143

b)

6 . 49 1 . 76 49 7.

35 54 35.54 5.9 45

?3. Tính

a) 28 . 3 7 . 128 3 7

.33 4 33.4 11.1 11

b)

1. 215 34 15.34 2.

17 45 17 .45 1.3 3

c)

23 3 3 9

.5 5 5 25

1. Nhận xét

Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hoặc một phân số với một số

nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.

..b a b

ac c

?4. Tính:

a) 2 . 33 6

2 .7 7 7

b)

5. 3 5. 15 5. 3

33 33 11 11

c) 7

.0 031

BÀI TẬP

Bài tập SGK 69 đến 72 trang 36, 37

Bài tập thêm

1) Tính:

1) 4 25

.15 8

2) 5 7

.14 10

3)

15 16.

4 25

Page 10: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 10

4) 13

15.10

5) 14

. 105

6) 3 15

.10 2

2) Tính:

1) 1 4 2 3

.2 3 5 4

2)

3 20 8 5 9. .

4 9 15 3 10

3) 2 1 2

.3 3 5

4)

3 1 8.

4 4 5

5) 5 21 1

.12 8 14

6) 1 4 2 3 8 16

. .2 3 5 4 9 3

Tiết 85. Bài 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

1. Các tính chất

a) Tính chất giao hoán: . .a c c a

b d d b .

b) Tính chất kết hợp: . . .a c e a c e

b d f b d f

.

c) Nhân với 1: .1 1.

a a a

b b b

.

d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: . . .a c e a c a e

b d f b d b f

.

2. Áp dụng

Ví dụ:

7 5 15. . . 16

15 8 7

7 15 5. . . 16

15 7 8

1. 10 10

M

?2.

7 3 11 7 11 3 3 3. . . . 1.

11 41 7 11 7 41 41 41A

Page 11: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 11

5 13 13 4 13 5 4. . .

9 28 28 9 28 9 9

13 13. 1

28 28

B

BÀI TẬP

Bài tập SGK 74 đến 77 trang 39

Bài tập thêm

Thực hiện phép tính:

1) 17 24 10

. .18 25 51

2) 3 13 3 2

. .17 15 17 15

3) 8 1 2 1 7

. .9 9 9 9 9 4)

1 3 5 8. . .

2 4 2 9

5) 1 4 1 3 1

. .5 7 5 7 5

6) 3 5 3 11 3

. .7 8 7 8 7

Tiết 86. LUYỆN TẬP

Bài tập SGK 78 đến 83 trang 40, 41

Tiết 87. Bài 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ

1. Số nghịch đảo:

?1. Làm phép nhân:

8 .11 8

8 . 18 8 8

….

4 .74 7. 1

7 4 7. 4

Định nghĩa:

Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1

?3. Số nghịch đảo của 1

7 là 7

Số nghịch đảo của -5 là 1

5 Số nghịch đảo của

11

10

10

11

Page 12: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 12

Số nghịch đảo của a

b là

b

a

, , 0, 0a b Z a b

2. Phép chia phân số

Quy tắc:

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia

với số nghịch đảo của số chia.

. .: . ; : .

.

a c a d a d c d a da a

b d b c b c d c c .

?5. Hoàn thành các phép tính:

a) 2 1 2 2 4

: .3 2 3 1 3

b) 4 3 4 4 16

: .5 4 5 3 15

c)

4 2 7 72 : .

7 1 4 2

Nhận xét:

Muốn chia một phân số cho một số nguyên ( khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số

và nhân mẫu với số nguyên.

: 0.

a ac c

b b c

?6. Làm phép tính

a) 5 7 5 12 10

: .6 12 6 7 7

b)

14 3 37 : 7 .

3 14 2

c)

3 3 1 1:9 .

7 7 9 21

BÀI TẬP

Bài tâp SGK 84 đến 88 trang 43

Bài tập thêm:

1) Tìm số nghịch đảo của: 3 3 4 7 3

; ; 2; 7; ; ;7 4 5 2 2

.

2) Thực hiện phép tính:

1) 5 2 2 1

: .2 3 3 2

2) 4 3

:3 4

3)

3: 2

4

4) 4

: 25

5)

4 3:

3 4

6)

1:1

2

Page 13: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 13

Tiết 88. LUYỆN TẬP

Bài tập SGK 89 đến 93 trang 43, 44

Bài tập thêm

1) Thực hiện phép tính:

1) 5 2 2 1

: .2 5 3 2

2) 1 1 1 6 9

: .5 10 3 5 4

3) 1 5 3 1 7

: .7 14 2 6 12

4)

7 4 8 1 3. :

8 5 7 5 10

5) 7 21 5 1 7

: .8 16 3 5 10

6)

3 1: 2

4 4

2) Tìm x, biết:

1) 4 5

:9 8

x

2) 7 4

:12 15

x 3) 3

. 8 : 20 15

x

4) 1 3 1

.2 4 4

x 5) 5 3

. 3 :152 10

x

6) 3 1

: 34 4

x

Tiết 89. Bài 13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM

1. Hỗn số

?1. Viết các số sau dưới dạng hỗn số:

17 1 21 14 4

4 4 5 5

?2. viết các số sau dưới dạng phân số

4 18 2.7 42

7 7 7

3 234

5 5

2 5 1.3 21

3 3 3

Page 14: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 14

2. Số thập phân

Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10

Ví dụ:

3 125 73; ; ;...

10 100 1000

Các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân

Ví dụ: 3 125 73

0,3; 1,25; 0,073;...10 100 1000

Số thập phân gồm hai phần:

- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;

- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.

Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập

phân

?3. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

27 13 2610,27; 0,013; 0,00261

100 1000 100000

?4. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:

121 7 20131,21 ; 0,07 ; 2,013

100 100 1000

3. Phần trăm

Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %

Ví dụ: 3 107

3%; 107%100 100

?5. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng

kí hiệu %:

37 3703,7 370%

10 100

63 6306,3 630%

10 100

340,34 34%

100

Page 15: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 15

BÀI TẬP

Bài tập SGK 94 đến 98 trang 46

Tiết 90. LUYỆN TẬP

Bài tập SGK 99 đến 105 trang 47

Bài tập thêm

1) Viết các số đo thời gian sau dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ.

a) 1 giờ 20 phút. b) 2 giờ 12 phút.

2) Sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần (dùng cách viết hỗn số):

66 44 69; ;

31 13 17

3) Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí

kiệu %

a) 3,2 b) 0,057

4) Thực hiện phép tính:

1) 1 1

17 62 4 3)

2 15 15 3 818 1

17 23 17 19 23

2) 2

8 3,53 4)

2 52 0,2 1,75 0,7

3 6

Tiết 91. LUYỆN TẬP

Bài tập SGK 106 đến 111 trang 48, 49

Bài tập thêm

1) Tính:

a) 3

4,25 34

b)1 1 7 1

: 23 4 2 6

c)2 1 12

25%.2 1 .5 2 5

2) Tìm x:

1)

2 1. 2

3 3x

2)

1 52

6 8x

Page 16: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 16

3) 1

5 . 32

x 4) 7 1

150 20

x

5) 1 5

1,5 :35 8

x

6)4

8 50 : 0,4 515

x

Page 17: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 17

PHẦN HÌNH HỌC

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ 1

Bài 1:Cho xOy = 700.

a) Hãy vẽ tia Oz là tia phân giác của xOy

b) Tính xOz

Bài 2: Cho xOy và yOz là 2 góc kề bù biết xOy= 1200 . Tính yOz

Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy =

400 và xÔz = 800.

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính yÔz.

c) Chứng tỏ tia Oy có là tia phân giác của xOz.

d) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính yÔt

ĐỀ 2

Bài 1:Cho AOB = 1400.

a) Hãy vẽ tia OC là tia phân giác của AOB

b) Tính BOC

Bài 2: Cho mOn và nOt là 2 góc kề bù biết nOt = 550 . Tính mOn

Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia At vẽ hai tia Ax, Ay sao cho xAt =650

và tAy = 1300.

a) Trong ba tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b)Tính xAy.

c)Chứng tỏ tia Ax có là tia phân giác của tAy.

d)Gọi Am là tia phân giác của xAy . Tính mAt .

Page 18: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 18

ÔN TẬP HK 2 HÌNH HỌC 6

Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứ tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy

= 600 và xOz = 1200

a) Tính số đo yOz

b) Tia Oy có là phân giác của góc xOz không? Vì sao?

c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo zOt

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho

𝑥𝑂�� = 50°, 𝑥𝑂�� = 100°

a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.

b) Tính số đo góc 𝑧𝑂��

c) Tia Oy có là tia phân giác của 𝑧𝑂�� không? Vì sao?

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay và At sao cho

𝑥𝐴�� = 350 và 𝑥𝐴�� = 700.

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo 𝑦𝐴��

c) Tia Ay có là phân giác của góc xAt không? Vì sao?

Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho xOy =400,

xOz=700.

a) Tính số đo góc yOz

b) Vẽ Ot là tia đối của tia Oy.Tính số đo góc tOz .

Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao choxOy= 600

và xOz= 1200

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính

yOz.

b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của yOt.

Page 19: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 19

Bài 6 . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy =

500 và xÔz = 1300.

c) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính

yÔz.

d) Gọi Om là tia đối của tia Oz. Tính yÔm. Chứng tỏ Ox tia phân giác của

mÔy?

Bài 7: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox biết

42o, o.

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính ?

c) Gọi Om là tia phân giác của .Tính và .

Bài 8: (2 điểm)Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho

góc

xÔy = 40o, góc xÔz = 120o.

a/ Chứng tỏ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Tính số đo góc yOz.

b/ Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Hỏi Oy có là tia phân giác của góc xOm

không? Vì sao?

Bài 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho

xÔy = 800; xÔz = 1300.

a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao ?Tính

yÔz.

b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Vẽ tia On là phân giác của zÔm. Tính zÔn.

Page 20: PHẦN SỐ HỌC (TIẾP THEO)...Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a b . b) Tính chất kết hợp: e f · · ¨¸

Trang 20