26
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1 LỜI NÓI ĐẦU Giải nhanh bài tập hoá học là cách tốt nhất giúp thí sinh hoàn thành tốt bài thi của mình. Qua thực tiễn giảng dạy, tôi rút ra một số kinh nghiệm giải toán hoá học đối với dạng bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm tác dụng với dung dịch kiềm. Hy vọng rằng những ý kiến này sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình học tập và tiết kiệm thời gian khi làm các bài thi và kiểm tra. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các đồng nghiệp và các em học sinh lớp 12A8 đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Đây chỉ là những ý kiến chủ quan của bản thân tôi rút ra được trong quá trình giảng dạy. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu, hội đồng khoa học nhà trường và các đồng nghiệp giúp tôi có được phương pháp dạy học phần này tốt hơn nữa. NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 1

Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

LỜI NÓI ĐẦU

Giải nhanh bài tập hoá học là cách tốt nhất giúp thí sinh hoàn thành tốt bài thi

của mình. Qua thực tiễn giảng dạy, tôi rút ra một số kinh nghiệm giải toán hoá học

đối với dạng bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.

Hy vọng rằng những ý kiến này sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá

trình học tập và tiết kiệm thời gian khi làm các bài thi và kiểm tra.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà

trường, tổ chuyên môn, các đồng nghiệp và các em học sinh lớp 12A8 đã giúp đỡ

tôi hoàn thành đề tài này.

Đây chỉ là những ý kiến chủ quan của bản thân tôi rút ra được trong quá trình

giảng dạy. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu, hội đồng

khoa học nhà trường và các đồng nghiệp giúp tôi có được phương pháp dạy học

phần này tốt hơn nữa.

Tôi xin chân trọng cảm ơn.

Tác giả

Nguyễn Như Lan Phương

MỤC LỤC

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 1

Page 2: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1 Trang

Mở đầu

A. Cơ sở lý luận của đề tài 1

B. Nội dung chính của đề tài

I. Tính chất hoá học của nhôm và hợp chất của nhôm 1

1) Al2O3 và Al(OH)3 là chất lưỡng tính 1

2) Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm 2

3) Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm 2

II. Một số định luật được sử dụng 3

III. Một số dạng bài tập cụ thể

1. Dạng bài muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- 3

2. Dạng bài cho H+ tác dụng với dung dịch AlO2- 8

3. Cho hỗn hơp gồm Al và 1 kim loại kiềm (Na, K)

hoặc kim loại kiềm thổ (Ca, Ba) tác dụng với nước. 10

Một số bài tập tham khảo 11

C. Thực nghiệm 13

D. Kết luận và đề xuất 13

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 2

Page 3: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

A. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh trong một thời

gian rất ngắn (trung bình 1,5 đến 1,8 phút / câu) phải làm xong một bài tập. Vì

vậy, học sinh phải nắm kiến thức một cách nhuần nhuyễn, vận dụng một cách linh

hoạt để trong thời gian ngắn nhất có thể tìm ra đáp án của bài toán. Muốn làm được

điều này thì giáo viên giảng dạy đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc

hướng dẫn học sinh nhận dạng, phân loại và có cách giải phù hợp với mỗi bài toán.

Qua thực tế giảng dạy ở một số lớp 12, tôi nhận thấy nhiều em học sinh vẫn

còn rất lúng túng trong việc giải các bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm với

dung dịch kiềm. Các em thường sử dụng cách giải truyền thống là viết và tính theo

phương trình hoá học, như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian để giải quyết một bài

toán. Vì vậy, với thời lượng trung bình 1,5 đến 1,8 phút/câu thì các em không thể

hoàn thành được bài tập. Để giúp các em có thể giải nhanh được các bài tập phần

này, tôi đề xuất phương pháp giải giúp tiết kiệm thời gian khi làm bài thi trắc

nghiệm. Đó là

“ Phương pháp giải nhanh bài tập nhôm và hợp chất của nhôm tác

dụng với dung dịch kiềm”

B. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI

I. Tính chất hoá học của nhôm và hợp chất của nhôm

1) Al2O3 và Al(OH)3 là chất lưỡng tính

*Tác dụng với axit:

Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O

Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O

*Tác dụng với dung dịch bazơ

+) Al2O3 + 2OH- + 3H2O 2 [Al(OH)4]-

hoặc Al2O3 + 2OH- 2 AlO2- + H2O

+) Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]-

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 3

Page 4: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1hoặc Al(OH)3 + OH- AlO2

- + 2H2O

2) Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm

Về nguyên tắc, nhôm dễ dàng đẩy hiđro ra khỏi nước. Nhưng thực tế, vì bị

màng oxit bảo vệ nên vật bằng nhôm không tác dụng với nước khi nguội và khi

đun nóng [1].

Tuy nhiên, những vật bằng nhôm này bị hoà tan trong dung dịch kiềm như

NaOH, Ca(OH)2 .... Hiện tượng này được gải thích như sau:

Trước hết, màng bảo vệ là Al2O3 bị phá huỷ trong dung dịch kiềm:

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] (1)

hoặc Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O

Tiếp đến, kim loại nhôm khử nước:

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (2)

Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung dịch bazơ:

Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] (3)

hoặc Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

Các phản ứng (2) và (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị tan hết. Vì

vậy có thể viết gộp lại:

2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 [2]

Hoặc: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

3) Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm

Al3+ + 3OH- Al(OH)3

Khi OH- dư: Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- tan

Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch bazơ vào dung dịch Al3+

là ban đầu thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần

đến hết tạo dung dịch trong suốt.

Tuy nhiên, Al(OH)3 có tính axit rất yếu nên dễ bị axit mạnh đẩy ra khỏi

muối.

[Al(OH)4 ]- + H+ Al(OH)3 + H2O

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 4

Page 5: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

Khi H+ dư:

Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O

Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch H+ đến dư vào dung dịch

AlO2- là ban đầu thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan

dần đến hết tạo dung dịch trong suốt.

Al(OH)3 có tính axit yếu hơn cả H2CO3 nên nếu sục khí CO2 vào dung dịch

NaAlO2 thì xảy ra phản ứng:

NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3

Hiện tượng quan sát được khi sục CO2 đến dư vào dung dịch AlO2- là thấy

xuất hiện kết tủa keo trắng.

Nắm vững được những phản ứng này là điều kiện cần để giải quyết tốt các

bài tập dạng trên đây. Mỗi dạng bài cụ thể ta lại có những mẹo nhỏ riêng để giải

quyết nó.

II. Một số đ ịnh luật đư ợc sử dụng

Học sinh cần vận dụng linh hoạt các định luật thường dùng trong hoá học,

đặc biệt là định luật bảo toàn nguyên tố: Số mol từng nguyên tố trước và sau phản

ứng không đổi.

III. Một số dạng bài tập cụ thể

1. Dạng bài muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH-

Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (4)

Khi OH- dư: Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- tan

Al3+ + 4OH- [Al(OH)4]- (5)

a) Bài toán thuận: Cho biết số mol của Al3+ và OH-, yêu cầu tính lượng kết tủa.

*Cách làm:

Đặt

+) Nếu T ≤ 3: Chỉ xảy ra (4) và chỉ tạo Al(OH)3 . (Al3+ dư nếu T < 3)

Khi đó (Theo bảo toàn OH-)

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 5

Page 6: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

+) Nếu 3 < T < 4: Xảy ra (4) và (5). Tạo hỗn hợp Al(OH)3 và [Al(OH)4]-.

(Cả Al3+ và OH- đều hết)

Khi đó: Đặt số mol Al(OH)3 là x

Số mol [Al(OH)4]- là y

Hệ phương trình: x + y =

3x + 4y =

Đặc biệt thì

+) Nếu T ≥ 4: Chỉ xảy ra (5) và chỉ tạo [Al(OH)4]- (OH- dư nếu T > 4)

Khi đó:

VD1. Rót 100 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu được

m gam kết tủa. Tính m?

Giải

Ta có: nNaOH = 0,35 mol, = 0,1 mol

Ta giải bài tập này theo 2 cách để so sánh.

Cách 1: Làm theo cách truyền thống

AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl

Ban đầu: 0,1 0,35

Phản ứng: 0,1 0,3 0,1 0,3

Sau phản ứng: 0 0,05 0,1 0,3

Vì NaOH còn dư nên có tiếp phản ứng:

Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]

Ban đầu: 0,1 0,05

Phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Vậy sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:

0,05 mol Al(OH)3 m = 0,05 . 78 = 3,9 g

0,05 mol Na[Al(OH)4]

Cách 2: Vận dụng tỉ lệ T

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 6

Page 7: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

0,35 mol, 0,1 mol

= 3,5 Tạo hỗn hợp Al(OH)3: x mol

[Al(OH)4]-: y mol

Hệ: x + y = 0,1 x = 0,05

3x + 4y = 0,35 y = 0,05

m = 0,05 . 78 = 3,9 g

hoặc T = 3,5 nên = 0,05 mol

So sánh 2 cách giải trên ta thấy cách 2 giải nhanh hơn rất nhiều, giúp các em

tiết kiệm thời gian và công sức. Việc lập hệ phương trình lại rất đơn giản, các em

chỉ cần nhớ công thức của sản phẩm là có thể giải quyết tốt bài toán dạng này.

VD 2: Cho 450 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3

1M được dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X?

Giải

0,9 mol, 0,2 mol

= 4,5 > 4 Tạo [Al(OH)4]- và OH- dư

Dung dịch X có = 0,2 mol; 0,9 – 0,2 . 4 = 0,1 mol

CM (K[Al(OH)4]) =

CM(KOH) =

VD 3: Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g

Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung dịch B và m

gam kết tủa. Tính CM các chất trong B và m?

Giải

nNaOH = 0,42 mol; 0,02 mol; 0,04 mol

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 7

Page 8: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

Ta có: 10,5 Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư

0,04 mol;

0,08 mol; 0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol

= 3,75 tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol và [Al(OH)4 ]-: y mol

Ta có hệ: x + y = 0,08 x = 0,02

3x + 4y = 0,3 y = 0,06

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 1,56g

Dung dịch B gồm Na[Al(OH)4 ]: 0,06 mol

Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol

CM (Na[Al(OH)4 ]) = 0,12M; CM (Na2SO4]) = 0,36M

b) Bài toán ngược

Đặc điểm: Biết số mol của 1 trong 2 chất tham gia phản ứng và số mol kết tủa.

Yêu cầu tính số mol của chất tham gia phản ứng còn lại.

*Kiểu 1: Biết số mol Al(OH)3, số mol Al3+ . Tính lượng OH-.

Cách làm:

Nếu số mol Al(OH)3 = số mol Al3+: cả 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau tạo

Al(OH)3. Khi đó:

Nếu thì có 2 trường hợp:

+) Chưa có hiện tượng hoà tan kết tủa hay Al3+ còn dư. Khi đó sản phẩm chỉ có

Al(OH)3 và .

+) Có hiện tượng hoà tan kết tủa hay Al3+ hết. Khi đó sản phẩm có Al(OH)3 và

[Al(OH)4 ]- :

Ta có:

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 8

Page 9: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1VD1: Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M

thu được 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản

ứng xảy ra hoàn toàn.

Giải

Số mol Al3+ = 0,12 mol.

Số mol Al(OH)3 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.

+TH1: Al3+ dư Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol.

CM(NaOH) = 0,12M

+TH2: Al3+ hết tạo Al(OH)3: 0,02 mol

[Al(OH)4 ]-: 0,12 – 0,02 = 0,1 mol

Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol

CM(NaOH) = 0,92M

VD2: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu được

23,4g kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V?

Giải

Số mol Al3+ = 0,34 mol.

Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.

+TH1: Al3+ dư Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,3 = 0,9 mol.

V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin

+TH2: Al3+ hết tạo Al(OH)3: 0,3 mol

[Al(OH)4 ]-: 0,34 – 0,3 = 0,04 mol

Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol

V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax.

*Kiểu 2: Biết số mol OH-, số mol kết tủa Al(OH)3. Tính số mol Al3+.

Cách làm: So sánh số mol OH- của bài cho với số mol OH- trong kết tủa.

Nếu số mol OH- của bài cho lớn hơn số mol OH- trong kết tủa thì đã có hiện

tượng hoà tan kết tủa.

Sản phẩm của bài có Al(OH)3 và [Al(OH)4 ]-

(Theo bảo toàn nhóm OH-)

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 9

Page 10: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

Nếu trong bài có nhiều lần thêm OH- liên tiếp thì bỏ qua các giai đoạn trung

gian, ta chỉ tính tổng số mol OH- qua các lần thêm vào rồi so sánh với lượng OH-

trong kết tủa thu được ở lần cuối cùng của bài.

VD: Thêm 0,6 mol NaOH vào dd chứa x mol AlCl3 thu được 0,2 mol Al(OH)3.

Thêm tiếp 0,9 mol NaOH thấy số mol của Al(OH)3 là 0,5. Thêm tiếp 1,2 mol

NaOH nữa thấy số mol Al(OH)3 vẫn là 0,5 mol. Tính x?

Giải

; 0,5

Số mol OH- trong kết tủa là 1,5 mol < 2,7 mol có tạo [Al(OH)4 ]-

= 0,3 mol

= 0,8 mol

*Kiểu 3: Nếu cho cùng một lượng Al3+ tác dụng với lượng OH- khác nhau mà

lượng kết tủa không thay đổi hoặc thay đổi không tương ứng với sự thay đổi OH-,

chẳng hạn như:

TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạo x mol kết tủa.

TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo x mol kết tủa hoặc 2x mol kết tủa.

Khi đó, ta kết luận:

TN1: Al3+ còn dư và OH- hết. = x.

TN2: Cả Al3+ và OH- đều hết và đã có hiện tượng hoà tan kết tủa.

VD: TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được

m gam kết tủa.

TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được

m gam kết tủa.

Tính a và m?

Giải

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 10

Page 11: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:

TN1: Al3+ dư, OH- hết.

Số mol OH- = 0,6 mol = 0,2 mol m = 15,6 g

TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.

Số mol OH- = 0,9 mol Tạo Al(OH)3: 0,2 mol

[Al(OH)4 ]-: 0,075 mol

0,2 + 0,075 = 0,275 mol

Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.

2. Dạng bài cho H+ tác dụng với dung dịch AlO2- hay [Al(OH)4 ]-:

Biết số mol Al(OH)3, số mol [Al(OH)4 ]- . Tính lượng H+.

Nếu số mol Al(OH)3 = số mol [Al(OH)4 ]- : cả 2 chất phản ứng vừa đủ với

nhau tạo Al(OH)3. Khi đó: = số mol OH- bị mất từ [Al(OH)4 ]-

Nếu thì có 2 trường hợp:

+) Chưa có hiện tượng hoà tan kết tủa hay [Al(OH)4 ]- còn dư. Khi đó sản

phẩm chỉ có Al(OH)3 và = số mol OH- bị mất từ [Al(OH)4 ]- .

+) Có hiện tượng hoà tan kết tủa hay [Al(OH)4 ]- hết. Khi đó sản phẩm có

Al(OH)3 và Al3+ :

Ta có:

= số mol OH- bị mất từ [Al(OH)4 ]-

(Từ [Al(OH)4 ]- Al(OH)3: mất 1 OH- nên cần 1 H+.

Từ [Al(OH)4 ]- Al3+: mất 4 OH- nên cần 4 H+.)

VD3: Cho 1 lít dung dịch HCl tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH

1M và NaAlO2 1,5M thu được 31,2g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch

HCl.

Giải

Do có tạo kết tủa Al(OH)3 nên OH- đã phản ứng hết.

Số mol OH- = 0,5 mol Số mol H+ phản ứng với OH- = 0,5 mol

Số mol AlO2- = 0,75 mol hay số mol của [Al(OH)4 ]- = 0,75

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 11

Page 12: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1Số mol Al(OH)3 = 0,4 mol < số mol AlO2

- nên có 2 trường hợp xảy ra.

TH1: [Al(OH)4 ]- dư.

Khi đó: = 0,4 mol

Tổng số mol H+ đã dùng là 0,5 + 0,4 = 0,9 mol

Vậy CM(HCl) = 0,9M

TH2: [Al(OH)4 ]- hết

Khi đó: Sản phẩm có Al(OH)3: 0,4 mol

Al3+: 0,75 – 0,4 = 0,35 mol

= 1,8 mol

Tổng số mol H+ đã dùng là: 0,5 + 1,8 = 2,3 mol

Vậy CM(HCl) = 2,3M

Kết luận: CM(HCl) = 0,9M hoặc 2,3M

3. Cho hỗn hơp gồm Al và 1 kim loại kiềm (Na, K) hoặc kim loại kiềm thổ (Ca,

Ba) tác dụng với nước. [3]

Thứ tự phản ứng như sau:

Trước hết: M (kim loại kiềm) + H2O MOH + ½ H2

Sau đó: Al + MOH + H2O MAlO2 + 3/2 H2

Từ số mol của M cũng là số mol của MOH và số mol của Al ta biện luận để

biết Al tan hết hay chưa.

+Nếu nM = nMOH ≥ nAl Al tan hết

+Nếu nM = nMOH < nAl Al chỉ tan một phần.

+Nếu chưa biết số mol của M và của Al, lại không có dữ kiện nào để khẳng

định Al ta hết hay chưa thì phải xét hai trường hợp: dư MOH nên Al tan hết hoặc

thiếu MOH nên Al chỉ tan một phần. Đối với mỗi trường hợp ta lập hệ phương

trình đại số để giải.

Nếu bài cho hỗn hợp Al và Ca hoặc Ba thì quy về hỗn hợp kim loại kiềm và

Al bằng cách: 1Ca 2Na và 1Ba 2Na rồi xét các trường hợp như

trên.

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 12

Page 13: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1VD: Hoà tan hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được V lít khí. Cũng hoà

tan m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch NaOH dư thì thu được V lít khí. Tính

%(m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Giải

Khi hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư được thể tích khí lớn hơn

khi hoà tan vào nước nên khi hoà tan vào nước Al còn dư.

Đặt V = 4 . 22,4 lít

Số mol của Na là x mol; của Al là y mol

Khi hoà tan vào nước: 2Na H2 2Al 3H2

x 0,5x x 1,5x

Tổng số mol H2 = 2x = 4 x = 2.

Khi hoà tan vào dung dịch NaOH dư:

2Na H2 2Al 3H2

x 0,5x y 1,5y

Tổng số mol H2 = 0,5x + 1,5y = 7

x = 2 y = 4

Vậy hỗn hợp X có 2 mol Na; 4 mol Al

%(m) Na = 29,87%; %(m)Al = 70,13%

Một số bài tập tham khảo

Câu 1. Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào

nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2(đktc) và chất rắn không tan.

Khối lượng chất rắn là:

A. 5,6g B. 5,5g C. 5,4g D. 10,8g

Câu 2. Trộn một dung dịch chứa a mol NaAlO2 với một dung dịch chứa b mol

HCl. Để có kết tủa sau khi trộn thì:

A. a = b B. a = 2b C . b < 4a D. b < 5a

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 13

Page 14: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1Câu 3. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và

0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất

của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,05. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,35.

Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết

vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và dd A. Thêm 0,2 mol Al2(SO4)3 vào dd A

thì được 0,3 mol Al(OH)3. Tính V?

A. 10,08 lít B. 14,56 lít

C. 10,08 lít hoặc 14,56 lít D. Kết quả khác

Câu 5. TN1: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 với 120 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa

và nung đến hoàn toàn được 2,04g chất rắn.

TN2: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 với 200 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa và nung đến

khối lượng không đổi được 2,04g chất rắn. Tính nồng độ của các dd Al2(SO4)3 và

dd NaOH ở trên.

A. 1M và 0,3M B. 1M và 1M

C. 0,3M và 1M D. 0,5M và 1M

Câu 6. Cho a mol AlCl3 vào dd chứa 0,6 mol NaOH, cũng cho a mol AlCl3

vào dd chứa 0,9 mol NaOH thì thấy lượng kết tủa tạo ra bằng nhau. Tính a?

A. 0,275 B. 0,2 C. Cả A và B D. Kết quả khác

Câu 7. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch 200 ml dung dịch

AlCl3 2M, thu được một kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1

gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là:

A. 1,5 M và 7,5 M B. 1,5 M và 3M

C. 1M và 1,5 M D. 2M và 4M

Câu 8. Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch

AlCl3 x mol/l khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol kết

tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc khuấy đều đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x bằng:

A. 2 B. 1,6 C. 0,8 D. 1

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 14

Page 15: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1Câu 9. Thêm NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol HCl và 0,01 mol

AlCl3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng:

A. 0,01 mol và 0,02 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol

C. 0,04 mol và 0,05 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na vào H2O thu được 500 ml dd Y

chứa 2 chất tan có nồng độ đều bằng 0,5M. Giá trị của m là:

A. 11,5g B. 6,72g C. 18,25g D. 15,1g

C. THỰC NGHIỆM

Tôi đã tiến hành thực nghiệm với học sinh của lớp 12 A8 (lớp thực nghiệm)

và 12 A5 (lớp đối chứng) trường THPT Tân Yên số 1 với 10 câu hỏi trắc nghiệm

trong thời gian 18 phút trước và sau khi hướng dẫn các em cách giải này. Kết quả

như sau: (Lấy thang điểm 10)

Điểm 12 A5 (lớp đối chứng) 12 A8 (lớp thực nghiệm)

Số HS % Số HS %

Giỏi: 9 - 10 7 14,28 10 21,28

Khá: 7 – 8 14 28,57 18 38,30

TB: 5 – 6 19 38,78 14 29,79

Yếu, kém: < 5 9 18,37 5 10,63

49 100 47 100

*Đánh giá kết quả thực nghiệm

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 15

Page 16: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

Tôi có tham khảo ý kiến của các em học sinh về cách giải bài ở hai lớp. Với

lớp 12 A5 (Lớp đối chứng), đa số các em giải theo cách thông thường là viết và

tính theo phương trình nên mất nhiều thời gian, trong 18 phút đó các em không

hoàn thành được bài mà có nhiều câu các em phải chọn ngẫu nhiên một phương án.

Với lớp 12 A8 (lớp thực nghiệm) sau khi được giáo viên hướng dẫn theo cách này

thì các em đã tiết kiệm thời gian cho mỗi câu hỏi và giải bài chính xác hơn, nhiều

em đã hoàn thành được bài trong thời gian 18 phút và đạt kết quả cao.

D. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Trên đây tôi đã trình bày một số kinh nghiệm của bản thân khi giảng dạy về

phần kim loại nhôm, đặc biệt là phản ứng của nhôm và hợp chất của nhôm với

dung dịch kiềm. Mỗi dạng bài tôi đã lấy một vài ví dụ minh hoạ, đã so sánh cách

giải thông thường với cách giải mới này, đã tiến hành giảng dạy trực tiếp với học

sinh và thấy học sinh rất phấn khởi, hào hứng tiếp thu cách giải này, tiết kiệm thời

gian mà vẫn có kết quả chính xác khi làm bài thi hay kiểm tra.

Tôi rất hy vọng rằng vấn đề này sẽ tiếp tục được các nhà sư phạm, các thầy

cô giáo và các đồng nghiệp quan tâm, tìm tòi, sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy

và học bộ môn hoá học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] – Hoàng Nhâm – Hoá học vô cơ tập 2 (2002) – trang 86

[2] – Lê Xuân Trọng – Hoá học 12 nâng cao (2009) – trang 174.

[3] – Cao Cự Giác - Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học (2002) – trang 158.

Nguyễn Phước Hoà Tân – Phương pháp giải toán hoá học.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007).

Ngô Ngọc An – 350 bài tập hoá học và chọn lọc và nâng cao lớp 12 tập 2.

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 16

Page 17: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 1

PHỤ LỤC

1. Đánh giá, xếp loại của Hội đồng khoa học cấp trường

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………….…

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 17

Page 18: Phuong Phap Giai Nhanh BT Nhom Va Hop Chat Cua Nhom

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trêng THPT T©n Yªn sè 12. Đánh giá, xếp loại của Hội đồng khoa học cấp ngành

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………….…

NguyÔn Nh Lan Ph¬ng 18