419
8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-giai-toan-hoa-hoc-huu-co-in-lan-thu-tu-nguyen 1/419 TS. NGUYỄN THANH KHUYỂN Phường pháp giải toán     ĐÀNH CHỌ HỌC SiNH LỚP 11 VÀ 12  LUYỆN THI TÚ TAÍ, CAO ĐẲNG, ĐẠỈ HỌC ỉn lần thứ tư NHẢ XÙẤT BẢN  ĐẠI  HỌC Q úồc GỈA HÀ MỘ! WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    1/419

    TS. NGUYỄN THANH KHUYỂN

    Phường pháp giải toán    

    ĐÀNH CHỌ HỌC SiNH LỚP 11 VÀ 12  

    LUYỆN THI TÚ TAÍ, CAO ĐẲNG, ĐẠỈ HỌC

    ỉn lần thứ tư 

    NHẢ XÙẤT BẢN  ĐẠI   HỌC Q ú ồ c GỈA HÀ MỘ!

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    2/419

    Chịu trách nhiệm x uấ t bản:

    Giám đốc:  . PHÙNG QUỐC BẢO

    Tổng biên tập:  PHẠM THẰNH HƯNG

    4

     Biên tập:   LỀ KIM LONG

     Biê n tập tá i bản:  Q ư ố c THẮNG

    Trình bày bìa:  NGỌC ANH

    PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁ?í HOÁ HỌC HỮU cơ

    Mã số: 1L~ 0 3 00 8 - 04404

    in 2.000 cuốn, khổ   1.4,5 X 20,5 íại xưởng in Chinhành Công Ty PhátTriển Cônq N ghệ và Truyền Hình, s ố xuất bản:25/649/XB-QLXB, íigàỵ-21/05'2004. Số trích ngang: 221 KH/XB

    in-xong vả nộp iưti ch iểu quý IV năm 2004 .

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    3/419

     LỜI m ớ đầu

    Toán Hóă học Hữu  cơ nặng về tinh toán nhưng tường đối nhẹ hơn Toán  Hóa học Vô cơ về mặt hóa học (Có nhiều bài toán được xây dựng trên một  hoặc hai phẢti ứng: đốt cháy, cộng Hfy oxi hóa v.v...) nhưng phần tính toán  thì lại nặng nề, phức tạp, rất dễ làm nản lòng các em học sinh ngại tính toán.

     Do đó trong quyển "Phương pháp  giải toán hóa hữu cờ' này, đềú tiên chúng ta sẽ làm quen vội một sô' thủ thuật tính toán thường hay sử dụng  (dùng   M, n để lập công thức phận tử, dùng định luật bậo.íoần nguyên tố đề  đơn giản hóa cách giải...) Đặc biệt trước khi giải, cần xác ấịnh hướng đi, dựa  trẽn số ổn và sốphừơng trình (đủ hay thiếu phương trình) để tữ đó chúng ta  chọn phương pháp thích hợp.

    Sau khi đã nắm vững các thủ thuật tính toán, chúng ta sẽ khảo sát tỉ  

    mỉ các tính chất cơ bản của từng họ, sau đo giải những bài toán tổng hợp  gồm những chất thuộc nhíèu họ khác nhau nhưng có chung một số tính chất  (rượu, axit, phenol đều có hidro linh động, anken, akin, aren đeủ cộng được  

     H V...) để nắm rõ những điểm giống và khác nhau giữa các họ ấy.

    Trong mỗi chượng ngoài những bài toán có lởi giải đay đủ còn có một   sổ bài đ ể học sin h tự làm, giúp các em tự kiểm tra đã nắm vững các phương   pháp giải hay ckưa. Các bài tự giả i này có hướng dẫn. các bước đi nên các em  . ỷếu Hóa vẫn có thể tự giả i được.

     Rất mong quyển sách rìây giúp các em học . sin h hiếu học nắm vững   phương pháp giải các bài toán Hóa học hữu cơ và toán Hóa học hữu cơ sẽ  không còn là một khó khăn đối với các em nữa.

    Tác giả

    T.s NGUYỄN THANH KHUYẾN

    3

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    4/419

    Mực LỤC • • •

    Chương I   CÁC HƯỚNG DẪN c ơ BẢN

    Chương II - CÔNG THỨC P H ÂN TỬ 

    CÔNG THỨC CẤU TẠO 32

    Chương ụ ì   HIDROCACBON 79

    Chương IV   ANK EN (OLEFIN) . 110

    Chương V   ANK ĨN 145

    TOÁN TỔNG HỢP

    ANKAN - ANKEN - A N K Iộ / 172

    Chương VI   ARẸN

    (KĨDROCACBON ỊHƠ M ) 191

    Chương VII   RƯỢU 214*■ /

    . Chương VIII   ANDEHITfXETON 261

    Chướng IX   282

    Chương X   ESTE 308

    TOÁN TỔNG HỢP:

    RƯỢU. AND EHIT, ÁXIT, ES TE 346

    Chương XI   PHENOL 378

    Chương XII   AM ĨN - AMINO . AXIT 390

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    5/419

    C h ư ơ n g ỉ  

    CÁC HƯỚNG DẪN-Cơ BẲN

    Toán ve hóá học-hữu .cơ nói chung, toán vê từng chức hóa học nói riêng

    (hidrocacbon, rượu, andehit, axit, este, amin.. ) có những đặc thù khác hằntoán vê hóa học vô cơ.Trước khi khảo sát từng chức hóa học một, chúng ta cần nắm vững

    một số phương pháp tính toán cơ   bản sẽ giúp ích chúng ta rất nhiêu do toánhóa học hữu cơ tương , đối nặng vê tính toán

    1 .1 . T Í N H T O Á N D ự A T R Ê N S Ố M O L C H Ấ T

    Trong phần lốn các bài toán hóa học, việc tính toản không nên dựatrên thể tích, khối ìượng cậc tác chất mà nên  chuyển tất cả các lượng chất

    thành mọi. Dựa trên số mol các tác chất (chất phản ứng) hoặc củạ các sản phẩm, chúng, ta tính số mol các chất khác và tở độ . suy ra khối lượng, thểtích, nông độ, áp suất v.v...

    Gọi n là số mol chất,- c là nồng đô mol/lít, V là thể tích dung dịch m,M là khối lượng và mol phân tử của chất, p, V, T là áp suất, thể tích vànhiêt đô củá chất khí.

    n = c v (dung dịch)

    - M

    PV= — (khỌ

    RT

    (khí)

     phươngtrình

     phản ứngn các sản phẩm

    22,4

    TÁC CHẤT SẢN PHẨM

    TOÁN CÓ GĨẦỈ 

    1) Đốt cháy 3,36 [ít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4  và C2H2  theo tỉ ỉệ moỉ 2  : í .  

    Tính thể tích 0 2  cần thiết, khối luợng H20, thể tích khí C02  thu đuợc 

    (đktc).

    Giả i

    Ta chuyển 3,36 lít thành mol

    5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    6/419

    nx = ~ = 0,15 mol. Do nCH/1  = 8 ncÍHó'ta thấý ngay ;22,4 4

    nCH4  = 0,10 mol, = 0,05mol

    CH4  + 2 0 2   ^ C02 + 2H20

    0 ,1   0 ,2   0 ,1   0 ;2

    5C2H2 + -2  2CỌ2  H2O

    2

    0,05 0,125 0,10 0,05

     Như vậý để dốt cháy hết hỗn hợp X, cân một số mol O2   là

    0,200 + 0,125 = 0,325 mol

    -> Vo2  = 0,325 . 22,4 = 7,28 lít

    Phân ứng tạo ra0,1 + 0 ,1 = 0,2 mol C02   -» VCoầ = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít

    0,20 + 0,05 = 0,25 moi H2Ổ -» mH20 = 0,25 . 18 = 4,5 gam

    2) Một hỗn hợp X chúa CH4  và C3Hg (với số moi bằng nhau). Khi đốt cháy  

    hết hỗri hợp này và cho hẩp thu toàn thể C  và H20  tạo ra trong bình đụng dung dịch Cá(QH)2  lấy dư thì thấy khối iượng bình tă n g lêr t 5 6,8  

    gam. Tính thể tích CH4  và C3H8  (đktc) và khối luợng két tủa thu đuợc 

    trong bình Ca(OH)2

    Giải

    Gội X = n CIĨ4  = ncgỊỊg

    CH4 + 202  £ C02  + 2H20

    X X 2x

    C3IĨ8 + 5O2  ' 3CO2  + 4H

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    7/419

    mC02  + mH20 = 4x . 44 + 6x . 18 = 56,8

    284x = 56,8 -*■ X = 0,20 mol

    Vậy VCH4  = V C3H 8 = 0,20. 22,4 = 4,48 lit.

    Khối lượng kết tủa

    CO2   Ca(0 H)2   CaCOkị ị + ĨỈ2O

    4x 4x

    4x = 4 . 0,2 = 0,8  mol -> mCaCOg = 0,8 . 10Ó = 80 gam

    1.2 C ÁG C Ô N G T H Ứ C C Ầ N N H Ớ  

     A. CÔNG THỨC L IÊ N QUAN ĐÊN DUNG DỊCH 

    n- Nồng độ mol Cm   = I ~ mol/lít (hay M)

    M V(lít) ■

    m chất tan ■ Nồng độ c/( —  -------------------

    mdd

    í v (m l )- Khối lượng dung dịch m = Vd \[d(g / ml)

    - Khối lượng dung dịch = khối lượng nước + khối lượng các chất tanChú v: Tổng nồng độ %  các chất tan không bằng 100% vì ngoài chấc tan:dung dịch còn ehứá nước.

    TOÁN Cỏ LỜĨ GỈẴI 

    1) Một dung dịc h axit ax eíic CH3COOH có c% = 10%. Lấy 300 gam dung  

    dịch axit này cho tảc dụng với 300 ml dung dịch NaOH 2Mtạo ra dungdịch Â. Dung địch  có tính axit hay bazơ?

    Tính nồn g đ ộ % cá c chất tan trong dung d ịch A b iết rằng dung dịch

    NaOH 2M có d = 1,2 g/ml.

    Giải . • *

    300 X 10300 gam dung dịch CH3COOH 10% c h ứ a ----- — ------   30 gam CH3COOH100

    „ 30 30Chuyên thành mbỉ -» nCHoCOOH = — = —■= 0,5 mol

    M 60

    300 ml dung dịch NaOH 2M chứa:

    7

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    8/419

    nNaOH = 2  x ° ’3  = °> 6  m o1

    CH3COOH phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1

    CHgCOOH + NaOH - CH3COONa+H20

    0 ,5 _ 0 ,5 0 ,5

    Vậy sau phản ứng, diing dịch hết axit, còn dư 0,6 - 0,5 = 0,1 mol NaOH.I Vậy dung dịch A có tính bazơ.

    Để tính G% của CH3COONa (0,5 mol) và NaOH dư (0,1 mol) ta cần có

    khối lượng dung dịch A

    mdd A = mđd CH3COOH + mdd NaOH

    Áp dụng công thức md(j = Vd , ta GÓ

    ^dd NaOH = ~ g&ĩti

    “ d d A = 3 0 0 + 3 6 0 =* 6 6 0 g am

    0,5 . 82 . 100c% CHoCOONa = - — —— — = 6,21%

    660

    0,1 .40.100c%  NaOH = —— —--------= 0,60%

    660

    Chú ý: Không tính c% NaOH = 100 - c% CHgCOONa vì hai c%   này

    cộng lại chưa được 1 0 0 % (do dung dịch còn có một thành phần khác là nưởc)

    2) Đốt cháy hết m gam C2H5OH và cho toàn bộ CO2  và HzO ỉạọ ra lần luọt 

    đi qua bình I đựng 100 garrt H2S 0 4  98% và bình II đựng dung dịch  

    Ca(OH)2  dư. Biết rằng nồng độ % của H2S 0 4  sau khi hút nuức lậ 88,45%, 

    tính m (khối lượng C2H5OH) và độ giảm' khối luọng của dung dịch  

    Ca(OH)2.

    Giải

    Gọi X là số niol ỉ ỉ^ũ   tạo ra trong phản ứng đốt cháy C2H5OH

    mH20 = 18xmH2 S04  • 1 0 0   mH2S04  • 1 0 0

    C ị % H0SO4  = ------ — -------= 98 C2%H2S04  -------- — -------= 88,451 0 0   1 0 0 + 18x

    Do mjỊ2so 4   không đổi nên ta có

    8

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    9/419

    c l% 98 100 + 18x „ „ , TT— — = —— .=----- ------   => X = 0,6 mol H 2Oc 2% 88,45 100

    Theo phương trình

    C2H5OH + 302 - 2C02 + 3H20

    1  0.6nC2 H5OH = ~nH20 = — = 0,2 mol

    3 3

    Vậy mC2H5oH = 0,2. 46 = 9,2 gam

    cc >2  tác dụng với Ca(OH)2  dư tạo ra kết tủa

    COg + Ga(OH)2   CaCOg ị + K 2O

    n C02 = ° ’2 • 2 = °>4 mo1 " n CaCD3 = °>4 moỉ

    v à m CaCC£ = ° ’4 ■ = 40Dung dịch Ca(OH)2   nhận 0,4 mol C02, 0,6 mol H20 và mất 0,4 mol

    CaCỌ}

    mC0 2 + niỊỊgO = ■44 + ớ’ổ ■1 8  = 23,4 gam

    • Nhận 28,4 gam, mất   40 gam CaCOg' (kết tủa không được tính cho dung

    dịch VỊ nằm ngoài dung dịch) nên khối lượng dung dịch giảm  

    40 - 28,4 = 11,6 gam

    TOÁN T ự GIẢI 1) Cho 100 gam đung dịch axit C2H5COOH 3,7% tác dụng với 200 gạm dung  

    dịch NaOH 1%. Cô cạn dung dịch thu đuợc sau phản úng, còn lại một  

    chất rắn.a) Tính khối luạng chất rắn nàyb) Tính thể tích dung dịch NaOH 1% (d = 1,05 g/ml) phải dùng để sau  khi cho dung dịch NaOH này tác dụng vói 100 gam cung dịch axlt C2H5COOH 3,7% nói trên và cô cạn, ta đuợc một chất rắn có khối luợng

    là 6  gam 

     Hưứng dạn

    a) Tính nNa0H và naxit.

    naxĩt = nNaOH = m°ì (phản ứng vừa đủ). Chất rắn gôm 0,05 mol

    ^HgCOONa -» m =. 4,8 gam

    9

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    10/419

     b) mr£n = 6   gam > 4,8 gam -» dư 1,2 gain NaOH. Phải dùng 3,2 gam

    mf-r ■1 0 0   q o 1 no m NáOH -> mddNa0 H = - - - - = . 2 = ^ 2  = 320 g   Vd(Ma0H = - = 304,76 ml.

    c % 1  d

    2) Đốt cháy hết m gam C2Hg rồi cho hỗn hợp khí' C0 2  và HzO tạo ra lần

    íuợt qua bình I đựng 80 gam H2S 0 4  85% sau đó qua bình !! đụ ng0,5lít dung dịch Ba(OH)2  1M

    a) Tính m (Khối luợng C2He) biết rằng nồng độ % của H2SỠ 4  sau khi 

    hút nuớc là 77,185%.b) Chứng minh rằng ta đã dùng dư Ba(OH)2. Tính khối ỉuợng kếí tủa và  

    độ tăng khối luạrng của bình Ba(ỌH)2. Ba = 137

     Hướng dẫn

    Q1%  80 + mH2oa) ——- = --------------   mH o = 8 ,1 gam -» nH o = 0,45 mol

    c 2% 80 * : L ■

    nC2H6 = 0,15mol, niQgỊỊg = 4,5 gam

     b) nBá(OH)2  > nC02  ■* dư BaC°H)2. mBaCOj5  = 5 9 >1  ga™

    mcc>2  = 13,2 gam -» Khối lượng bình Ba(OH)2   tăng 13,2 găm.

    Chú ý:  Ta không trừ bớt khối lượng kết tủa BaCGj do kết tủa này vẫn

    nằm trong bình (Với dung địch thì phải trừ bởt khối lượng kết tủa do kếttủa tách khỏi đung dịch)

    3- CÔNG THỰC L IÊ N QUAN ĐẾ N KHÍ  

     Một khí 

     __    22 4 _■- PV = nRT vối R = — —nếu p tính bàng atm và V tính bằng lít

    273

    - Tỉ khối khí A đối với khí B

    MadiVB = _ 

    M b

    Đặc biệt đối với không khí (KK)

    Ma  dAKK=—-

    29

    10

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    11/419

     Hai hoặc hỗn hợp nhỉễu khí 

    PA n* — = — (cùngV vàT ")PB nB

    Công thức này được dùng để tính số mol khi biết áp suất hoặc ngượclại khi nhiệt độ trước và sau phản ứng giống nhau, thể tích bình phản ứng

    không đổi.f*2 n2^2

     Nếu A, B có cùng th e tỉch nhưng khác nhiệ t độ ——=   ------ p  1  n lT l

    Một đại lượng hay đươc sử dụng trong các bài toán hóa hữu cơ là khốilượng_phân tử trung bình M

    M là khối lượng 1 moỉ hỗn hợp

     Nếu hỗn hợp X gôm a mol A và b mol B

    ™ _ aMA + bMB _ a bMỵ = ---------------- = -------- . + --------. Mg

    a + b a + b a + bTỉ khối của hỗn hợp X đối vộti khí c

    J _ Mxdx/c ----

    MC

    Mx Nếu c cũng là hỗn hợp d ỵjQ  =

    Mc

    ứng dụng: Biết được thàn h phần hỗn hợp X (biết b) ta có thể tínhđược Mx và dỵ/C. Ngược lại nếụ biết dỵ/c ta tính được Mỵ vàtừ đó suy ra

    thành phần của hỗn hợp.

    TOÁN CÓ LỜI GIẢI 

    1) Một hidrocacbon A có công thức là CnH2n +2  có tỉ khối đối với 

    CH4  là 2,75

    a) xảc định CTPT của Ab) Cho vào bình có dung tích 4 lít một hỗn hợp X gồm A và 0 2, 

    ^X/CH ~ 2*075. Xác định thành phầ n hỗn hợp X biết rằng ấp suất  

    P-I = 5,6 atm (0°C)

    c) Đốt cháy hỗn hợp X, sau đố đua về 0°c thu đuợc hỗn hợp khí Y. 

    Xác định thành phần hỗn hợp Y, d Y/x và áp su ất P2(0°G) sau phản 

    ứng cháy.

    11

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    12/419

    Giải

    a) PP: Từ   dẠ/QỊỊ ta tính   Mạ,  suy ra CT của A

    MA = 14n + -2 = 44 - n = 3 - CT của A là C3Hg

    b) PP: Từ   dX/QỊỊ ta tính được  Mỵ ưà  suy ra thành phần hỗn hợp X.

    d3/CH, = — = 2,07-5 - Mx = 33,24 16

    Lấy 1 mol hỗn hợp X trong đó có a mol CgHg và (1 - a) mol 02.

    MX

     — 44a + 32(1 - â) _ 

    MX = - - — — = 33,2 a = 0,1 mol C3Hg

    1 - a = 0,9 mol c>2. Vậy hỗn hợp X chứa  Ị0%  C3ÍỈ8  và 90% O2  theo

    tích (hay theo số mol)

    Với Pj = 5,6 atm, V = 4. lít

    5 ,6 .4 _ ,

    Từ 0,9 mol c>2 , sau phản ứng ta còn lại -

    0,9 - 0,5 = 0,4 mol Og

    Sau khi làm lạnh đến 0°c (nước ngưng tụ) ta còn lại inột hỗn hợp khíY gôm 0,3 mol cc >2  và 0,4 mol O2  dư

     —0,3. 44 + 0,4 . 32 260n/r 3 '  

    nx = = 1 mol22,4

    c) C-̂ Hg + 5O2   3 GO2 + 4 H2O

    0,1 0,5 0,3 0,4

    My = -T0,7 7

    dY/CH4 =

    12

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    13/419

    My . 260dY/X = ^ = 1,119

    Mx 7 . 33,2

    Do 2 hỗn hợp X và Y có cùng V và T nên ta có thể áp dụng công thức.

     p 2   nỵ 0  7I f = =.“LÍ. =* p 2  = 5;6 . 0,7 = 3,92 atm

    P 1  nx 1

    2) Một hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon à (CnH2n) và H2, đyựữ   *=• -3

    a) Biết rằng trong X, íỉ iệ moi của  và Hz là 1 : 2, xáò định công thức  

    của Ab) Cho hỗn hợp X vào bình có chúa một íỉ bộỉ Ni xúc ỉác và nung bình 

    một thời gian cho đến khi phản ứng CnH2n + H2  -* CnH2n + 2  xảy ra 

    hoàn toàn, thu đuợc hỗn hợp khí Y. Tính dy0  .

    c) Thêm vào bình chúa hỗn hợp Y kể trên một luợng Oz sao cho ấp suất  

    trong bình P2  sau khi thêm 0 2  bằng 5 lần áp suất P-J truớc khi thêm  

    0 2  {Pt, P2  đều đo ở   0°C). Đốt cháy hỗn hợp, sau đó đua vầ 0°c, ỉính áp  

    suất P3  biết rằng P-j = 0,2 atm.

    Giải

    a) Chú ý:  Trong bài này không nói rô lượng khí sử dụng, chì cho cáctỉ khối nên ta có thể tự cho nA = 1  mol, njỊ2  = 2   moi (kết quả tìm được

    không tùy thuộc số mol A đã chọn)

    Mx 1 — 32đ-Xn = — = -* My = — *°2 . 32 3 x 3

     _ Ma + 2 . 2 Ma  + 4 32Mv =.-------------   ------ ------= — 

    3 3 3

    Vậy Ma ■=28 = 14n -> n = 2, Alà C2H4

     b) C2H4 +. H2 C2Ĩỉg Nếu bắt đâu bằng 1 mol C2H4  và 2 mol H2  thì sạu phản ứng, ta được

    1 hỗn hợp Y gôm 1 moi C2Ỉĩg và 2   - 1  — 1  mo] H2   dư

     — 30 + 2 ■ 16My = - = 16 - dY/ũn = —    - 0,5

    2 2  32

    13

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    14/419

    c) Do P 2  và P 1  đêu đo ở cùng T và V nên áp dụng công thức

     p 2   n2  nY + ^ 2

    P j 'n i IIỴ

    -> riQg = 4-nỵ = 4 .2 = 8  mol

    C2H6  + ̂ 0 2 -*  2 C 0 2  + 3 H2°

    1 3,5 2

    H2  H— O  ^ 2®2 .

    1 ■ 0,5

    Sau phản ứng và đưa vê 0°c (nước ngưng tụ) còn lại một hỗn hợp khí

    z gôm 2 mol cc >2  và 8   - (3,5 + 0,5) = 4 mol 0>2  dư.nz = ncọ2 + ttOa dư= 2  + 4 = 6  mo1

    ?3 nz 6  „ ——=• —- = —= 3 -» P3  = 0,2 X3 = 0,6atm •Pị nx 2

    TOÁN TỰ G ÍẢỈ 

    1) Một hidrocaqbon A có CT ià CnH2n

    a)  Xác định CT của A biết rằng =

    21b) Cho A vào 1 bình có V = 5,6 lít cho đến khi đạt đuực áp suất  

     P-ị  = 1,6 atm (0°C) sau đó thêm tiếp O2  cho đến khi cố áp suất

    p2  - 5 ,2 atm (0°C) Đốt cháy hỗn hợp sau đó đua về 0°c đuợc hòn hợp  

    khí B và áp suất P3. Xác định thành phần hỗn hợp B và P3

     Hướng dẫn

    a) Ma =-42-* A là C3H6

    P2   nA + "02 b) = 0,4 mol —- = ----------------» n0o bd = 0,9 mol

    Pl nA 2

    Thiếu c>2  cho phản ứng đốt cháy

    Hỗn hợp khí B gôm 0,2 mol C3ĨỈ 6 dư và 0,6 moỉCO2 .

    14

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    15/419

    P3   ng ——= —- = 2 -» P 3 = 3,2 atm p l n l

    2) Cho vào một bình kín có cỉung tích V kh ông đổ i một hỗn hợp khí A gồm C2H4  và Hg có (V h = 4,2 5.

    a) Xác định thành phần thể tích của hỗn hợp Ab) Thêm vèo bình một ít bột Ni xúc tác và nung một thòi gian cho đến  khi phản ứng xảy ra hoằn toàn C2H4  + H2  -» C2H6  ta đuọc hỗn hợp khí 

    B. Tính d|yH .

    c) Nếu áp suất truớc phản ứng là P-J = 2 atm (0°c>, tính áp suất' P2  sau 

    phản ứng.

     Hướng dẫn:

    Đề chỉ cho tỉ khối, không cho thể tích các khí nên ta có thể tự cho

    nC2H4   = 1  m o1   nH2bd = X moia) = 8,5 -» X = 3 mo] H2

    Trong 4 mol hỗn hợp A có 1 mol C2H4  và 3 mol H2   -» 25% C2H4   và

    75% H2  (theo thể tích cũng là theo số mol)

     b) Sau phản ứng, hỗn hợp B gôm 1 mol C2H6  .và 2 mol H2   dư.

    M b   = — 3 -

    dRU2  = 5 >6 7

    ? 2   n 2   '3c) = — ■-*  P2  - P ị = 1,5 atm.

     p l n l 4

    1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Cơ BẢN * A. ỨNG ĐỤNG CỦA DĨNH. LUẬT BẢO TO ÀN m ố i LƯ ỢNG ' 

     Nếu có phạn ứng A + B -» c + D, thẻo định luật bảo toàn khối lượpg(ĐLBTKL) ta có

    + mg = niQ  +

    Áp dụng định luật này ta có thể tính được 1 trong 4 khối lượng(mA, mB, m o mj)) khi biế t 3 khối lượng còn lại.

    15

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    16/419

    TOÁN CÓ LỜ I G IẢI 

    1) Đốt cháy 6  gám một hỗn hợp X gồm CH4  và C2H4  vói 0 2  lấy dư sau đó  

    cho hỗn hạp C02, hoi nuớc và Oz dư lần luợt qua bình I đựng H2S 0 4

    đặc và bình II đụng dung dịch Ca(OH)2  ỉấy dư. Biết rằng khối luạng bình

    I tăn g 1 0,8 gam , trong bình li có 4 0 gam kết tủa và còn lại 2,24 lít khí  

    (đkỉc) thoát ra.a) Tính Vq2  (đktc) dùng ban đầu

    b) Tính d#/H

    c) Khối luạng dung dịch Ca(OH)2  tăng hay giảm bao nhiêu gam?

    Giải

    a) Bình I hút H20 nên mH2Ơ = 10.8 gam. Bình II t ó t C02

    CO2

     + Ca(OH)2

      “* CaCOị ị + H2

    O40

    nC02  = nCaCOg = — = ° ’4   moL có mx> mC02’ mH20 ta tính khối lưỢng °2

     phản ứng bằng cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL)

    mhhX + “ Og pứ = mC02   + mH20

    6 + m0 2 pứ = °>4   4 4  + 1 0 >8

    mo2 pứ = 17,6+10,8 ' 6  = 22,4 gaiii

     _ 22,4 2,24nOó bd - nOo pứ + n02 dư - + —— 

    2 2  32 22,4

    no2  bđ = 0,8 moi -» Vo2  = 0,8 . 22,4 = 17,92 lít

     b) Gọi X = ncH4>y = nC2H4  tr°ng hổn hợp X

    = 16x + 28y = 6   (1 )

    CH4  + 20 2   C02  + 2H20

    X X

    C2H4  + 302 ^ 2C02  + 2H20

    y 2y

    nCOo = x + 2ý = 0,4 (2)

    16

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    17/419

    (1'), (2) -» X = 0,2 mol CH4, y = 0,1 mol C2H4

      nx 0,3 2

    c) Dưng dịch Ca(OH)2   nhận ..,7,6 gam CO2 , và mất 40 gamkết tụa (tách

    ra khôi dung dịch). Theo dịnh luật bảo toàn khối lượng; khối lượngdung dịchgiảm

    40 - 17,6 = 22,4g

    2) Đốt cháy 6,9 gam mội hgp chất  có công thức ỉà CnH2n + 2O VÓI 10,08 

    lít 0 2   (đktc) luợng 0 2   này vùa đủ. Phản ứng tạo ra 8,1 gam -H20 và một

    luạrig C02  bằiig iuợng C02  thu đuợc khi cho â 1,8  gam Na2C03  táo dụng 

    với H2S 0 4  dư 

    a) Tính số moỉ A

    b) Xác định công thức cửa Ạ.

    Giải

    1.0,08 8 , 1nQ(. = — —- = 0,45 mol, njj Q = ——= 0,45 rnol

    2 22,4 2 18

    Số mol CO2 :

    nNa2CO:, = - 1— = ° . 3  mo12  106

    NagCOg + H2S04 NagS04 + Ơ02 t + H20  

    0,3 , 0,3

    Vậy nC02 = 0,3 mol '

    Áp .dụng nguyên lý bảo toàn khối lượng oxi

    m O trong A ' r   m O pứ = m 0(C0 2)J^ P :10(H20)

    ,Đặt X = riA, X

    16.X + 0,45 . £? = 0,45 . ,16 + 0,3 . 32X = 0,15 mol A6 ,8

     b ) Ma = ——- - 480,15

    Ma  = 14n + 2 + 16 ='46 -» 4n = 28 

    n = 2. Vậy A có CT là C2H60:

    17

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    18/419

    TOÁN T ự GIẢĨ 

    1) Cho 1 hidrocacbon A có công thức !à CnH2n vào 1 bình có V ás 2,8 lít

    cho đến khi đạt đuợc áp suất P 1  = 0,8 atm (0°C). Thêm tiếp 0 2  cho đến  

    khi áp suất P2 =  3,2 aim (0°C), luạmg 0 2  này vừa đủ để đốt   cháy hết

    A. Đối ch áy A thu đuợ c 3,6 g am nuớc và khi đua về 0° c, ốp su ất ỉrong 

    bình lè P3  = 1,6 aỉm.Tính khối luợng A, xác định công thức của A

     Hướng dẫn : •

    p 2  n2  P 3a) = 0,1 mol. Dùng công thức — = — đè tính no,, — để tính 11(^0

    P j 2  p 2  ' 2

     ĨÌQ^  = 0,3 mol, n6 ể am

     b) = 88  CT của A là C^Hg0 2

     B. ÚNG ĐỤNG CỦA ĐĨN H LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN T ố  

    Giả sử có phản ứng

    A + B -» c + D . •

     Nếu A, B, c, D có chứa nguyên tố oxi th ì theỹ định luật bảo tọàn nguyêntố , (ĐLBTNT) . .

    nO(A) + nO(B) = nO(C) + nO(D)

    Tơơng   tự cho các nguyên tố khác (C. H, Cl, N...)

    ứng dụng:  Biết được số nguyên tử gam (ritg) oxi trong B, c, D, ta cóthể tính được số ntg oxi trong A từ đó tính được số mol A

    18

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    19/419

    - . C Q .- W c o _ + t o . . ■

    Thi dụ nC02 = ^OtCOg)’ nH20 = n0(H20) 2-f^ -f h i ị p •==JỊ-  K r ^ e o ^ .  

    TOẤN CÓ LỜI GỈẴI   ^ + ^ H .O i= ? ** o

    1) Đốt cháy 38,4 gam hợp chất A có CT tà Cnf-Ỉ2n + 1  - COONa VỚI   31,36 lít 

    0 2 (đkíc), .luợng 0 2 này vừa đủ cho phản ứng, ỉa ỉhu đuợc 21,2 gam 

    NagCOỉ, 18 gam H20 và một luợng C02 , luựng COz này khi ỉá c dụn g  

    VỚI Ca(OH)2  dư cho 100 gam kết tủa.

    a) Tính s ố mo! CnH2n + 1  - COONa, xác định c ôn g thức của hợp chất.

    b) Để có đuợc luợng  nói trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch NaOH  

    0,5 M và duno dịch axlt C nH2n + t - COOH 7,4% (d = 1,2 g/ml)

    Giải

    31,36 , „ ' , 1 8  _ 1  „ , 'a) n0   = - ■= Ị,4 mol, nH 0   = — = 1 moỉ2  22,4 2  18

    nNaọCOo = —^ = ° ’2  mo11 *  106

    C02  + Ca(OH)2   = CaCOg ị + H20

     _ 100  _ 1nC02  - nCaCOi - 7 ~ - 1 moỉ-

     

     FP:- Để tính số mol A, ta tính  ng(A) bang cách áp dụng định luật bảo 

    toàn nguyên tô' oxi

    nO(A) + ^(Og) = n0(C02) + + nO(Na2 CC>3) .

    "f" 2.1,4 = 2.1 + 1 *r 3.0,2 *

    n O(A) = ° ’8

    Đo 1 mol A chứa 2 ntg o

    Suv ra

    nA = ~nO(Ạ) = 0,4mol ■2

    Ma = — = 96 -» 14n + 6 8   = 960,4

    n = 2 -* A là C2Hõ COONa

    19

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    20/419

    -b) Để có muối A ta cho tác dụng 0,4 moỊ axit với 0,4 riiol NaOH

    C2H5eOOH + NaOH -» C2H5COONa + H20  

    0,4 • 0,4 ' 0,4  ;

    0,4VddNaOHO,5M= = 0 4  - 7 4  gam

    0,4 . 74 . 100m dd CoHcCOOH--------------------- - - 4 0 0 s a m2 5 . 7j4

    400v dd C0H5COOH = = 3 3 3  ml hay ° ’3 3 3   lí,:

    1,2

    2) Đốt cháy 19 ,6 gam họ p c hấ t A (CnH2n + ìCOÒK) VỚI 15 ,68 lít 0 2  (đktc) ' thu đuợc 13,8 gam K2COg và một hỗn hợp gồm C02, hoi nuớc và 02 dư, 

    hỗn hợp khí này sau khỉ qua bình H2SỌ4  đặc (khối ìuợng bình tăng 5,4  

    gam) còn lại 1 hỗn hợp X có V = 13,44 lít ở   đktc và cố dyựH =  19.

    a) Tính số mol Oz phản ứng

    b) Xác định CT của A.

    Giấi

    13,8 5,4a) nKoCOo = — - =0.1 mol, nH o = =0,3 moi2 3 138 . ■*18

    Để có được số mol O2  phản ứng ta cần có nQ( và riQ̂

    15.88 n n   , 9  bđ = — ■■= 7  1

    2  22,4 -* ■

    n c>2 d ư t ín h t ừ t h à n h p h ầ n h ồ n h ợ p X ( c h ứ a C O2 v à c>2 d ư )

    nx = ^ = 0 ,6  mol22,4

    Gọi X * no2  dư, nC0 2 = 0,6 - X

    My, —d*H o = — = 1 9 - M X = 38

    2

    20

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    21/419

    ~ 32x + 44(0!6 :-x ) = 3g

    0,6

    -» X = 0,3 mol ' dư , 0 ,3 mol CO 

    nc>2 phản ứng = = m°l

     b) Để có CT của A, cần có riẠ từ đó suy ra Mạ . Áp dụng ĐLBTNT oxinÓ(A) + n0(02  phản ứng) - n0(C02) + nO(K 2 COg) + ^(HgO)

    nO(A) ^ = ^ + 3 .. 0,1 + 0,3

    ■* nO(A) =  ỵ>2 -  ° ’8   = ° ’4  n tể

    Do A chứa 2 oxi -» = —no(A) = moi

    Ma = — = 98 = 14 n + 84 -» n = 1. 0,2

    Công thức của A là CH-^COOK

    TOÁN Tự GỈẦI 

    1) Đốt cháy 0,04 mot một hợp chất A (CnHn _ jONa) với 6,272 lít 0  2  (đktc), 

    (íuợng 0 2  này vừa đủ) thu đuợc 2,12 gam Na2C03) một hỗn hợp CO2  vậ 

    HzO có tổng khối lượng là 11,48 gam. Nếu cho hỗn hợp này qua  

    H2S 0 4  đặc thì khối lương hỗn hợp giảm 1,8 gam. Tính:

    a) m0 , mc , mH, mNa trong A. Tính  mA.

    b) Xác định CT của  A.

     Huớng dẫn

    a) nNa2co3  = 0 , 0 2   mol, nH 2 0   = 0 ,1   moi, nCƠ2  = 0 , 2 2   moi

    riQ2 = 0,28 moi 

    Áp dụng ĐLBTNT Oxì

    nO(A) = n0(C02) + n0(H20) + n0(Na2C03) - n0(02) = ° ’ 0 4-> m 0 = 0 , 6 4   g a m

    nC(A) = nC(C02) + nC(Na2C0 3) = ° ’2 4  ■* mc = 2’8S  ểam'

    nH(A) = nH(H20) = ° ’2 '■*mH = ° ’2  8®“ - .

    21

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    22/419

    nNa(A) - nNa(Na2 C0 3 ) = Q.04-* mNa = 0,92 gam

    mA = mO + mc + mH + mNa ^ 4,64 gam

     b) Ma = 116 -» n = 6   -» A là C6H5ONa

    2) Cho một hỗn hợp X gồm hợp chấ t A (CnH2n + 2°) với 16 gam ọ 2  vào  

    một bình có V = 5 ,6 lít thì áp su ất trong bình P | = 3,6 atm (136,5°C) 

    Đốt cháy hỗn hợp rồi cho hỗn hợp khí đi qua một bình đựng dung dịch  

    Ba(OH>2  dư thì khối lượng bình tăn g 14,2gam đồng thờicó 39,4 gam

    kết tủa. Còn iậi một khí duynhất ra khỏibình có V. = 4,48lít (ổktc)

    s) Tính ITI0 J niQi

    b) Xác địn h CT của A.

     Hướng dẫn

    a) no2 jj(j = 0,5 mol, nA = 0 ,1   mol

    nC02 = ° ’2  mo1- mH20 = 5 >4  sam

    IĨ1Q = 2,4 gam, mjj = 0,6 gam

    Áp dụng ĐLBTNT oxi (với no2  ptì = 0,5 - 0,2 = 0,3 mol)

    nO(A) = 0,1 -» mo = 1,6 gam

    = 4,6 gam

     b) % = 46 -» Ằ là C2H60

    c. ỨNG DỤNG CỦA KLPT TRUNG BÌNH   Mx

      Một hỗn hợp X gôm 2 chất A (a mol), B ( b mol) có Mỵ -----------------

    a + b

     Nếu a + b = 1, Mỵ ch ính là khối lượng 1 mol hỗn hợp X.

    Mỵ có rất nhiêu .ứng dụng trong toán' hóa học hữtì cơ.

    - Dùng để tỉnh thành phần hỗn hợp (tính a, b khi biết MA, Mg)

    - Tính Mạ   hoặc Mg khi biết a, b.

    - Xác định CTPT nhờ sử dụng

    Ma  < Mx < Mg

    ta có thể tính được các giá trị có thể có của số nguyên tử cacbon củaA, B. Ta áp dụng phương pháp này khi thiếu 2 phương trình

    22

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    23/419

    TOÁN CÓ LÒT GĨẰI 

    1) Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B có cùn g CT chung là CxH2x + K  

    (Ma < Mb) với X < 3. Cho hỗn họp này cùng vái 32 gam 0 2  vào 1 bình có

    V = 11 ,2 lít, thì áp suất trong bình P-J = 2,5 atm (0°C). o ố t cháy hôn hợp  

    và cho sản phẩm đi qua bình Ba(ỌH)2  dư thì tháy ktìối lượng bình tăng

    36,4 gám và còn lại 1 khí duy nhất có V = 2,24 Ịft (đktc)a) Tính nr»x

    b) Tính Mx và các CT có thể có của A và B. Xác định thành phần hỗn  

    hợp X

    Giả ia) Độ tărig khối lượng của bình Ba(OH)2  là tổng khối ỉượng cc >2  và

    H2O (cả 2   chất đều bị giữ lại- trong bình này)

    mC02  + mHoO = 36,4

    no., bđ 3   ^' 32

    Khí thoát ra khỏi bình Ba(OH)2   là 0-2  dư

    2 24nOo dư = = ° - 1 moi

    a 22,4

    Vậy ỉlOg phản ứng = — = mo^

    Áp dụng  ĐLBT   khối lượng, ta có .

    mx + m02  phản ứng = mC02   + mH20

    mx = 36,4 - 0,9.32 = 7,6 gam

     b) Giả sử A có CT ìà CnH2n + K (a mol)>B có CT là CmH2m + K (b mol)

    (cùng giá trị của K). PP. Bài này có 5 ẩn (a, b, n, m, K) và 3 phương trình

    fo0 2 pfaánứhg'P l = 2’6 atm’ 36’4

    Thiếu 2 phương trình nên ta áp dụng phương pháp MA

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    24/419

    Ma  < Mx = — = 25,33 < Mg0,3

    Trong các hidrocacbon chỉ có CH4  (M = 16) là có M < 25,3 (hidrocacbon

    có M tiếp theo là C2ỈỈ2 = 26 > 25,3)

    Vậy A là CH4  = CH2  + 2  vậy K = 2

    Mg = 14m + 2 > 25,33 -* m > 1,67

    Vậy m — 2 -» B là C2Hg

    m = 3 -» B là C3IỈ 8

    Thành phần hỗn hợp X

    Thành phần này thay đổi theo cặp nghiệm

    + TH cặp CH4  và C2Hg:

    a + b = 0 ,3 ] a = 0,1 mol CH4

    mx = 16a + 30b = 7,6j b = 0 ,2  mol C2H6

    + TH cặp CH4  và CgHg

    a + b = 0 ,3 ] a = °>2 moi c h 4

    16a + 44b = 7,6j b = 0,1 moỉ C^Hg

    2) 21,9 gạm một hỗn hợp X gồm 2 hợp Chat có cùngcôn g thức tổng quát

    (CTTQ) là CxH2x + 2P (với X < 3) chiếm cù ng thể tích vói 12j8 gam 0 2ở cùng điềủ Jũện f và p.a) Xác định và cá c CT có ỉhể có của A, B

    b) Xác định thành phần hỗn hợp X

    Giải

    a) Giả sử A có CT là CníỈ2n + 2^ (a moi),

    B có GT.là CmH2m + 2® ^ moi)

     PP: Bài này có 4 ẩn (a, b, n, m) và 2 phương trình (21,9 g, 12,8 g  c )

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    25/419

    12,8= 0,4 mol -» a + b = 0,4

    32

     — 21,9Mv = — = 54,75

    ■ 0 , 4

    Ma   < 54,75 < MB ^ 14n + 18 < 54,75 < 14m + 18

    n < 2,625 < m < 3

    Vậy n có thể bằng 1 (CH4O) và 2 (C2HgO)

    m = 3 (C3HgO)

    A có 2 CT là CH4O và C2HgO.

    B có 1 CT là CgHgO

    Thành phần hỗn hợp X  

    Có 2 trường hợp

    TH 1 : CH4O và. C3H80

    TH 2: C2H60 và C3HgO

    a + b = 0,4 a = 0,15 mol CgHgO

    46a + 60b = 21,9 b = 0,25 ĩĩiol CgHgO

    T O Ả N T Ự G I Ầ Ĩ  1) Một hỗn hợp X gồm 2 chất À , Ẹ có. cùng CT TQ ỉà CxH2x - 6- Khỉ bốc

    hơỉ X chiếm 1 thể tích là 10,OS lít (136,5 c, 1 atm)a) Biết rằng mx = 24,8 gam, xố c định cá c côn g thức có thể có .của Â

    và B (6  < X < 8)b) Xác định thành phần hỗn hợp X

     Hướng dẫn   •

    a) nỵ = 0,3 moi, Mỵ = 82,67

    14n - 6  < Mỵ < 14m — 6   n < 6,33 < m ỉ 8

    n chỉ có thể bằng 6  -* A là CgHg

    m có thể bằng 7,8 -» B là CyHg, Cgỉỉ^Q

    25

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    26/419

     b) Thành phần hỗn hợp X

    a = 0,2 m ol CgHg- CgHg và Cyĩỉg '

    - C6H6  và c 8f l 10

    b = O.lmolC^Hg

    a = 0.25 mol CgHg

     b = 0,05mol CgHjQ2} Một bình rỗng cố khối luợng là 500 gatn và V = 5,6 ỉít. Bom 0  2  vào bìn

    cho đến khi đuực áp suất P1  = 4,8 atm (0°C), sau đó nạp tiếp tục và

    bình này một hỗn hợp X (gồm 2 hidrọcacbon A, B có cùng CTTQCxH2x) cho đến khi đạt áp suất P2  - 6  atm (0°C) thì khối luạng củ

    bình khi ẩy tà 548,48 gam

    a) Xác định CT của A, B biết rằng B han A 1 nguyên ỉử cacbon. x áđịnh thành phần % khối iuợng của hỗn hợp X.

    b) Đốt cháy hỗn hợp trên sau đó đua về 0°c, xác định thành phần hỗhợp khí Y thu đuợc và áp suất p3.

     Hướng dẫn

    a) Tính n0abđ -» mo2bđ ^ mx = 10,08 gam

    í *2  n 2 — = ----->n2 = 1,5 mol -» nx = 0,3 mol p I “ 1  ■

    14n < Mx = 33,6 < 14m -» n. < 2,4 < m

    n = 2 -> A là C2H4 và m = 3 -» B là C-^Hg

    á = 0,18 mol C2H4  và b = 0,12 moi CíịHg

    mC9H4  = mC3H8  = 5 >0 4  ểam -» 50©ứ = 1,08 m o l n o 2 d ư = °> 12 m o i

    nCrs ~ 0,72 mol ■  p _ = —

    1  » 1 P3 = 3,36 atm

    26

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    27/419

    ; D. ỨNG 'DỤNG. CỦA s ố NGUYÊN TỬ c TRƯNG BÌNH  Nếu phân từ A có n nguyên tử cacbon, phân tử B có m nguyên _tử

    Ị cacbon, nA = a, Jig - b, theo định nghĩa số nguyên tử cacbon trun g bình n

    ' — na + mbỊ ■ n = —•— —  ; a + b

    Thường ta tính n dựa trên ncc>2  = na + mk 

    !’■ - nco2  .. .. .n = — —  

    a + b

    Hệ thức giữa M và nCó thể tính M từ n và ngược lại nếu A, B có cùng công thức tổng quát

    (CTTQ)

    Thí dụ A, B có CTTQ ỉà CxH2x + 2

    M = 14n + 2: n có nhiêu ứng dụng trong toán hóa hữu Cd đặc biệt trongviệc xác định các CTPT bằng cách áp dụng n < n < m để xác định n và m.

     Nếu m có 1  giới hạn trên, từ bất dằng thức trên ta có thể tíiih đượccác giá trị có thể có cùa n và m

    Chú ý:  Phướng pháp này vẫn cỏ thể dùng được dù A, B không cộ pùngCTTQ.

     Nếu hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, c có = a, ng = b, nc = c và Tân

    lượt có n, m, p nguyên tử.cacbon, ta vần có

     — na + mb + pcn -------------------

    a + b + c

    n < n < p (nếu n nhỏ nhất và p lớn nhất)

    -’Nếu A, B có cùng CTTQ và cho cùng 1 phản ứng với cùng 1 hiệu suất(thí dụ hai phản ứng đêu hoàn toàn) ta có thê thay hỗn hợp bằng 1 chất duy nhất   có cùng CTTQ vởi số cacbon bằng n và số mol bằng tổng số mola + b. Tính toán  sẽ đơn giản  hơn nhieu.

    Chú ý: Nếu hiệu suất phản ứng cho mỗi chất A, B không bằng nhau,không được dùng phương pháp thay thế 2   chất bằng 1  chất duý nhất.

    TOÁN CÓ LỜĨ GỈẦỈ 

    1) Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B có cù ng CTTQ là CxH2x + 2. 

    X chiếm cùng thể tích với 10,24 gam 0 2  ở cùng điều kiện t° và p. Đốt

    27

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    28/419

    a) Tính n và xác định các CT có thể cỏ của A, B biết rằng X < 4.b) Tính Vog (đkíc) phải dùng để đốt cháy hết hỗn hợp X và khối luưng

    H20 thu đuạ c.

    G i ả i . ■

    21,504a) ncOo = —   ---- = m°l

     z  22,4 . .X chiếm" cùng thể tích với 10,24 gạm 0 ‘ 2 à  cùng đĩêự kiện t° và p vậy

    nx = n0 2  •

    10,24nx = noo = — — = mo^

    2  32

    Áp dụng công thức •

    - n c o 2  0,96

    cháy hết hỗn hợp X ta thu đuợc 21,504 lít C02 (đkíc)

    a + b 0,32

    n < n = 3 < m < 4

    Vậy n có thể bằng 1 (A là CH4) hoặc 2 (C^Hg) còn m = 4 (B là

    e 4H]0;

    Thành phần hòn hợp X

    + TH. CH4 + C4H 10h 4 + c 4h 10

    a + b = ọ,32| a = 0,107 mol CH4

    nC02 = a + 4b = 0,96j b = 0,213 moi

    u I n u .

    + TH. C2H6  + C4H 10

    a + b = 0,321 a = 0,16 mol C2Hg

    n C02 = 2a + 4b = 0,96j b - 0,16mòl C4H 10

    b) PP: A, B có cùng CTTQ và phản ứng cháy của Ạ , B đêu hoàn(cùng hiệu suất 100%) nên ta thay 2 chất Ạ,_B bằng. 1 chất duy n hấ t có sốmol bằng 0,32 và số nguyện tử cacbon bằng n -   3 -» c^i?2n +   là  C3H3

    C3H8  + 502 3CŨ2 + 4H20

    Ĩ102   = 5 . 0,32 = 1,6 mol

    tiỊỊ^Q  ỹ/A   , 0,32 = 1,28 mol -» mỊỊ^o = 1>28 . Ĩ 8   = 23,04 gam

    28

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    29/419

    2) Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B có GTTQ là Cfchgjkfc 2  (X < 4). 

    Đốt cháy X ta thu đuợc 26,432 íít C02 (đktc) -và 28,44 gam Hgíy-

    a) Tính nx và n, suy ra các GT có thể có của Ã, B.

    b) Tính thể tích 0 2  (đktc) dùng để đốt cháy X và khối lượng hỗn hợp  

    X.

    Giải •a) A, Ẹ có cùng CTTQ và phản ứng đốt cháy cócùng hiệu suất (100%)

    nên ta thayA, B bằng 1 chất duy nh ất có sô' mol bằng a + bvà số nguyêntử cacbon bằng n

    CnH2ĩí + 2 + ---------Ọ‘ 2  ■"* n.C02 + (n + l )H 202

    (a + b) (£n_— 1) ^   + + k' ^ ++

    2Tính n

    - 26 43? ĨIQO  - n(a + b) = ——■- ; -■ 1,18 mol (1 )

    2 . ■ ■22,4.

    • - -28,44nH Q = (n + l)(a + b) = = 1,58 mol (2)

    18

    (2) - (I) -* a + b = .1,58 - 1,18 = 0,40 mol

    : nCOo  I   18n = = i i i f = 2,95a + b 0,40

    n < n = 2,95 c m < 4

    n = 1 (CH4), n = 2. (C2Hg)

    m. = 3 (C3H8), m = 4 (C4H10)

     b) Thể tích 0 2  cần để đốt cháy X

    (3n + 1) - , (3 . 2,95 + 1) n „llQt = i-ỉ i— ^(a + b) = ^ ^ -----i .0 ,4

    2 2 2n0   = 1,97 mol -» v 0   = 1,97 . 22,4 = 44,128' lít

    2

    Khối lượng   hỗn hợp X là khối lượrig của' 0,4 moi hidrocaebon

    CnH2n + 2 v ớ i ã =  2 95mx = 0,4 (14 . 2,95 + 2) = 17,32 gam

    29

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    30/419

    TOÁN TỰ G IẰ i

    1) R/lôt hỗn hợp X gồm 2 axit A, B c ó CTTQ là .CjjH202  (ha

    Cx_ 1H2x_iCOOH) với X < 4. Hỗn hợp X trụng hòa vói 200 gam dung dịc

    NaOH 8%. Đốt cháy hết X thu đuợc 24,64 íít C0 2  (đktc)

    a) Tính n, khối luợng mx của hỗn hợp X, CT của A, B.

    b) Tính thể tích 0 2  (đ ktc) dụng để đốt ch áy X và khối luợrig H20 th

    được đo phản ứng đốt cháy

     Hướng dẫn

    a) nx = nNa0H = 0,4 mol, n c 0   = Ị 1 moi

    n < 2,75 < m < 4

     _ nC02n =   ------ = 2,75

    nx

    Ịn = 1 -» HCOOH m = 3 C2K 5COOHỊA|n = 2 - CH3COOH m = 4  - C3H7COOH

    'mjj = 0,4 (14 . 2,75 + 32) = 28,2 gam

    'iũ b) 11Q. = — - i 0,4 = 1,25. mol -» v 0   = 28 lít

    2  ■ [ 2   j 2

    í 1H20   = ncỏ 9  = -> mH20   = 19,8 gam

    2) Một hỗnhợp X gồm 2 hidrocacbon có CTTQ ià CxH2x _   (X £ 4). Để đố

    cháy hết11,2 lít hỗn hợp X (đktc) cần 31,36 lít 0 2  (đktc

    a) Tính n và  xác   định các GT có thể có củâ A và Bb) Giả sử A, B đầu cộng H2  theọ phản ứng

    C x H2x   - 2 + 2H 2 ** C x H2x  + 2f 

    Tính khối ỉuợng chung của 2 sản phẩm {phản ứng cộng hoàn toàn).  

     Hưứngảẫn

    a) riỵ = 0,5 mol, n 0 2   = 1,4 moỉ

    Í 3 n - l ì 'CnH2n- 2  + Og nC02 + ( n -- 1)ĨĨ20

    30

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    31/419

    ^ 2 1 ,4 . 3 n - 1

     ĩlỵ 0,5 2

    =» n = 2,2

    n < 2,2 < m < 4

    n chỉ có thể bằng 2 -» A là C2H2

    m có thể bằng 3,4 -* B là C3H4  hay C4Hg

     b) mỵ = 14,4 gam (tính từ C~IỈ2n - 2'

    ni2Sp = nix + mjỊ2  = 14,4 + 2 . 0,5 = 15,4 gàm

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    32/419

    Chương ĩĩ 

    CỌNG THUC PHẢN Tứ  CÔNG THỨC CẤU TẠO

    Công thức phần tử (CTPT). CxHyOzNt chỉ cho biết thành phần hóa họ

    cúa một hợp chất. Với công thức cấu tạo (CTCT) ta mới biết rõ các tính chấ. hóa học và một số tính chất vật lý của chất ấy. Do đó công việc đầu tiêncủa một nhà hóa học sau khi tổng hợp hoặc phân lập một chất có trongthiên nhiên là tìm cách xác định CTPT và' CTCTcủa.hợp chất ấ

    Với cùng một CTPT có thể. có nhiều CT.CT.khácnhau (đồng phân). Việchọn CTCT đúng cho mỗi hợp chấ t tùy thuộc ,:hổa tính..của'hợp chất ấy.,

    I I . 1 .C Ô N G 'T H Ứ C C Ấ U T Ạ O

     A. Nguyên tắc ca bản đ ể viết CTCT 

    Để viết CTCT của một chất cần nắm vững:

    -  Hóa tri các nguyên tô' I . %

    C cỗ hóa trị 4 4 gạửh nối - Ỹ -> /C  — - c.

    H , C 1 c ó h ó a t r ị 1  ■-» 1 :g ạ c h n ố i - H , - C 1

    o hóa trị  ,2  '■* 2   gạch nối - O'—, = 0

     N hóa trị .3 -* 3 gạch . n ố i N - N =, N - CTCT một sô nhóm chúc hóa học

    -  rượu - OH, ête c - o - C

    - andeh it c - c , xeton C — c —c

    V . % '- axit - c ■, este - c

    X ì O - H ỏ - c )

    ámin ■ — NHo, - NH - N - ...Các nhóm chức andehit, axit ở đầu mậch cacbon.

    Phân tử có. thể chì chứa 1  chức (1   .rượu, 1  anđehĩt, 1 aẳit v.v...) hoặcnhiêu chức cùng loại (nhiều chức rượu, andehít, áxit...) hoặc khác loại (1   rượu+ 1  anđehít, 1  axit + 1  ạmin v.v...)

    32

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    33/419

    Chứ ý:  Khi viết CTCT, tránh viết 1 số CTCT thỏa mãn- hóa trị nhưngkhông tồn tại vì kém bền. Thí dụ:

    ® OH gắn vào c của c = c c = c - OH

    T D : C H 3 - C H = C H - O H k h ô n g b ề n b iế n t h à n h

    CH;j - CHo - c bênO

    ® 20H gắn vào cùng 1 nguyên tử cacbon

    ^ 0H — c sẻ mất 1 phân tử ; IjjO

    XOH ỵ OH 

    TD:  CH -i - C H kh ôr , ■?; b ề n , m ấ t 1 H 20

    x OH

    . ' /Hđể biến th ành CH-) - C Hên

    %

     B- Công thức cấu tạo các hidrocacbon 

    Lấy căn bản là ankan {chứa nhiêu . í   nhất) có CTTQ là CjjH^ + 2 ’

    CTCT nạạch thẳng hoặc phân nhánh.

     Nếu hidrocacbon có K liên kết 71 hoặc vòng (nối đôi ứng với1 liê:j. nối ba với 2 lìèn kết .7   »thì so với ankan có cùng .số nẹuyèn tử cacbon,hidrocacbon sê có ít hơn 2 K nguyên tử H nên sẻ GÓ CTTQ là

    CnH2n + 2   - 2K . • . •*

    TOÁN CÓ LỜ! GỈẦỈ 

    1) Viết các CTCT ứng với CTPT là C4H10

    •Giải

    thuộc CTTQ CnH2n + 2  vậy thuộc họ ankan (chỉ có nối đơn)

    CH3 - CH2   - CH2   - CH3>. CH3  - CH CH3  . . .C H 3

    2) Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT ỉà C 4H8, C 4.H5

    Giải

    - C^ịHg thuộc CTTQ là CnHgn + 2  - 2   ^ ~ 1 kế: 71 hỡặc 1, vòng)

    33

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    34/419

    Mạch hở CH3  - CH = CH - GH3  CH2 = CH - CH2   - CH3

    CH2 = ỹ - C H 3

    C H g

    Mạch vòng CH .ị

    C H o - C K o C H

    L I 2 / \CH2 -C H 2   H2C _______  — CH2

    - C4H5  thuộc CTTQ CnHjjn + 2 _ 4  (K = 2 -» 2 liên kế t hoặẹ 1  vòn

    1 liên kết n)

    2 nối đôi: ,CH2   = CH - CH = CH2  ; CH2 = c = CH - CH3

    1- nối ba: CH3  - c s c - CH3  ; HC = c - CH2  - CHg

    Mạch vòng + 1 liên kết 71

    C H 3

    H o C — G H C H , C H 2V I _ / \ _ / VH2C— CH HC — CH HC -----   c - C H 3

    3} Viết GTCT ứng với CTPT !à C7H3, C8H8  biết rằng CTCT có 1 vòng benzen

    Giả i

    Vòng benzen có chửa 3 nối đôi. 1 vòng + 3 nối đôi nên nê\i hợp chấthông có thêm liền kết ĩt   trê n nh ánh th ì sọ VỚỊ ankan có. cùng số nguyên t; ac b o n , h ợ p c h ấ t c ó ít h ơ n 8 n g u y ê n t ử H

     Nhánh no H. CTTQ là CnH2n + 2 - 8  hay CnH2n - ô

    . Nếu có thêm K’ liên kết n  trên nhá nh th ì CTTQ là CnỈỈ2n _ g _ 2K

    - C ^ H g th u ộ c C T T Q C n I Ỉ2 n _ 0 v ậ y c ố n h ậ n h n o.

    C H 3

    H C - ị ^ ^ l - C H h a y C 6H Õ - G H 3

    HC-Uý^CH  

    ' CH '- C3H3  thuộc CTTQ CnH2n - 6 - 2   = ■!> 1  kết n  trên nhánh

    Vòng benzen cỏ s cacbọn vậy nhánh GÓ 2 cacbon. CH'= GHợ 

    Hcy w C6H5 -C H = CH2

    K C ^ J ^ C HG K •

    34 '

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    35/419

    4) Viết CTCT các đồng phần của 1 hidrocacbon thơm (có vòng bienzen) có  CTPT ià C9H12, CgH10

    , Giải

    - C9H 12   ứng với CTTQ là Cnìi 2n - 6  vậy hidrocacbon này chỉ có nhánh

    no. Đo vòng benzen có 6   nguyên tử cacbon, ngoài vòng còn 3 nguyên tử

    cacbon nên ta có thể có 1 nhánh 3 cacbon, 2 nhánh (1C và 2 C) hoặc 3nhánh (1C) trên vòng benzeri. Nếu đánh số 1, 2, 3, 4,  5, 6   thì các nhánh cóthể vào các VỊ trí 1, 2; 1, 3; 1, 4

    1 nhánh 3 cCH CH

    CH CH

    2 nh án h'1 c và 2 C 

    CH3

    TOÁNTỰGIẤ ĩ    .

    Ị) Viết CTCT của một hidrocacbon có CTPT là* CgH-ip, C6H10, C4H4

    (mạch hở)

     Hướng dẫn

    CgH^ thuộc. CTTQ CnĩỈ2 n + 2  (không vòng, chỉ có nối đơn) 3 đồng phân (1   mạch thẳng, 2   phân nhánh)

    - C5H 10  thuộc CTTQ CnH2n + 2 - 2   == 1, 1 nối đôi hoặc 1  vòng): 2 đòng phân mạch thẳng, 3 đông phân mạch phân nhánh, 2 đông phân vòng 3 cạnh, 1nhầnh hoặc 2 nhánh), 1 đồng phân vòng 4 cạnh, 1 dồng phận vòng 5 cạnh. '

    CgH10  thuộc CTTQ £ nH2n + 2 - 4  (K ='.2 -* 2 Ịiên kết ĩt   hoặc 1 liên kết

    35

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    36/419

    C 4 Ỉ Ỉ 4   t h u ộ c C T T Q .C n H 2 n + 2   - 6   ( K = 3 - » 3 l i ê n k ế t :i  n ế u m ạ c h h

    1 nối ba + 1 nối đôi; 3 nối đôi.

    2) Viết CTCT các đồng phân các hỉdroẹacboq thơm (có vòng benzen) CTPT là C-ịoH-)4, C 10H12  và Ĉ gH-10 

     Hướng dẫn

    - C10H 14  thuộc CTTQ là CnI-Ỉ2n - g (K’ = 0 hidrocacbon có nhánh

    (1 nh án h 4 c, 2 nhánh 2 c hoặc 1 nh án h 1 c, 1 nh án h 3 c, 3 nhá nh, 1

    1 c và 2 C,. 4 nhánh 1 0

    - C10H 12  thuộc CTTQ là CnH2n _ 6 ‐ 2   (.K’ =? 1 -* 1 nh án h có nối đô

    1 nhánh 4 C; 2 nhánh 2 c 2 nhánh 1 c và 3 c, 3 nhánh 1 c, 1 c và 2

    - C10H 10  thuộc CTTQ là CnH2n - 6 - 4   (K’ = 2 nhán h có 2 liên k

    71):  1 nhánh 4 C; 2 nhánh 2 C; 2 nhảnh 1 c vậ 1 nhánh 3 C, không thể 3 nhánh. ■ " . . ■

    C. Công thúc cấu tạo các hợp chất cố chứa c, H, o

    Khi có oxi, ta sẽ có nhiều CTCT hơn do sự hiện diện các chức hóa họ

    rượu - OH, ête c - o - c

    andehit: - C! Xeton: C— C - c

    V  Ĩ 

    ^    _ '/ °axit: - c este: - cX OH x0 - r C -

    Giống trường hợp các hidrocacbon, đầu tiên phải xem hợp chấCxíỉyOz có chứa liên kết 7Ĩ   hay không vì nếu không có liên kết 71 ta có th

    loại ngay cáp chức có liên kết  It   như andehit, xeton, axit, este v.v...Để biết hợp chất CxHyOz cồ liên kết 71 hay không, ta chi dựa trê

    Cxỉỉy (không dể ý tổi’Gz) giống trường hợp các hidrocacbon

    - Nếu CxHy thuộc CTTQ CpH.2n+2,  hợp chất này no (không có !íên kết 7

    - Nếu Cxỉỉy thuộc CTTQ CnỈỈ2 n 4. 2  - 2k   ^ liên kết.A. Tùy theo snguyên tử oxì ta có thể có các chức rượu không no, ête không no, aiidehitxeton, axit, estề v.v...

    .7 + 1 vòng)

    36

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    37/419

     ịTOẦN CÓ LỜ! GIẢ ỉ 

    Viết CTCT các đồng phân mạch hở có CTPT là C3H80 , C3HéO, C4H802. 

    C6^10°4

    ' Giải.

    - C3HB0: C-^Hg ứng với CTTQ là CnH2n 4. 2 - v ậy hợp chất này no. Với1 oxi, hợp chất chứa 1  rượu hoặc 1  ête

    Rượu CH3  - CH2   - CH2OH; CH3  - CHOH - CHg

    - Ete CH3  - o - CH2  - CH3

    - C^HgO: C'ịH(Ị ứng vối CTTQ CnH2n +-2 - 2   (K = 1  ■* 1  kết 71,  có

    : thể là.c = c hay c = O)

    - c = c CH2  = CH - CHgOH (rượu không no)

    CH3  - o - GH = CH2  (ête không no)Chú ý: Không nên viết CH3  - CH = CHOH (rượu không ben do OH nối

    vào c của c = C )

    T    ■ . ■- c = o Cĩĩị -  CHo -- c (andehit)

    ’ VCìlị  - ^ - CH3  (xeton)

    ■ •' C4H 8 th u ộ c CT TQ C nH.2n + 2 ■- 2 (K - 1 vậy có 1 liê n k ết

    c = C hay c = 0)

     Liên kết c = c   CH2  = CH - CH -- CỊH2  (rượu đa chức không no)

    OH 0HCH3 - o - CH2 - o - CH = CH2 (ête khõng no)

    GHg - o - CH - CH = C H f (ête + rượu)

    0H -

    Chứ ý   không nên viết

    CH2  - CH - CH2  - CH2   (Không bền do OH nối vào c của c = C)OH 0H

    OH

    CH2  .= CH - CH2   - ỌH (Không bền dó 2 OH nối vào cùng 1C )

    GH

    37

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    38/419

     Lièn kết c —o

    CHo - CH - CHo - c '(andeh.it-+ r ư ợ u )

    ÒH \ >CH3  - c - CH2  - CH2OH (xeton + rượu)

    0

    CH3  - CH2  - CH2   - c , CH3  - CH - (T (axit)

    \ > H C H 3 ^ O H

    / ° / ° / °H - c ỵ   CHo - c r CH-J - CHo - ( r (e

    V _ \ ■ \ ■Ọ - C 3 H 7 o - c 2h 5 0 C H 3

    - C g H j0 ổ 4 C g H 10 t h u ộ c C T T Q C n H ^ n + 2 - 4 CK = 2 , 2  ì i ê n k ế t 71

    4 oxi và 2.liến kết n  các CTCT đơn giản nhất ứng. 2 chức axit, 2 chức e

    1 a x i t + l e s t e

    V _ 8 c - C4Hg - c (2 axit): C4Hg có thế thăng hay phân nhá n

    H 0 / \ ) H .   a

    .  ý   Vc - CoH, - c c - CHo - c (2 est

     / \ / 2  \ H 3 C - 0 O C H 3 H 3 C 0 O C2H 5

    \ v > ■ / ........  ò - C H o - C H ọ - c ệ - C -jH c - c (1  a x i t + 1

    /  z  \ 7 0  \HO x O -C 2H5 h o   xO - C H 3

    TOÁN Tự'GIẢI 

    Vỉết CTCT các đồng phân mạch hở có GTPT là C4H10O; CặHgO; C5H10

    CgHg0 3; QsHgOg

     Hướng dẫn

    -  C.ịH^qO (rượu hoặc ête no)- C 4 H g O (1  l i ê n k ế t 71 ,  1  r ư ợ u h ó ặ c 1  ê t e k h ô n g n o ; 1  a n d e h i t h o

    xeton)

    - C5H10O2 (1  l i ê n k ế t 71  v à 2  o x i )

    1 a x i t, 1 e s t e ; 1 r ư ợ u + i a n d e h i t ; 1 r ư ợ u + 1 x e t o n ; 2 rư ợ u k h ô n g

    38

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    39/419

    - CsHgOs (2 liên kết n  và 3 oxi)

    1  axit + 1  rượu không no; 1  este + i- rửdu không no; 1  axit + 1  andehít;1 e s t ẹ + 1 a n d e h i t v .v . .. )

    - CgHgP4   (2 liên kết  X   và 4 oxi) ■ 1

    2 axit; 2 estẹ; 1 axit + 1 este; 1 andehit + Ị rượu + 1 axit; 1 andehit+ 1  rư ợ u + i e s t e V .V ..J

     D. CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT CÔ CHỨA c, H, N 

    Do N có hóa trị 3, nhiêu hơn oxi Ị hổá trị nên phải thêm 1 H vàoCnH2 n + 2   để đượe 1 hợp chất no (nếu chỉ có 1 N)

    CTTQ hợp chất no CnH2n + >ị N

    CTTQ hợp chất có K liên kết .7

    CnH2n 4- 3  - 2kN

     Nếu hợp chất có 2N thì phải thêm 1 H nữa nên CTTQ của hợp chấ t

    nọ là CnH2n + 4 N2

    ^ 11^211 + 4  -- 2k ̂ 2  (n®u c° K liên kết  Ji)

    TOÁN CÓ LÒĨ GIẢI 

    Viểt CTCT các đồng phân có CTPT là C4H11N; C4H3N; C4H12N2

    Giải

    - C4HijN ứng với CTTQ CnH2 n ^ 'ịN vậy hợp ch ất nàv no

    CH3  - CH2  - CH2   - CH2  - N % CH3  - CH - CH2   - NH2

    C H 3 - C H 2 - C H - N H 2 ; 0 H 3 - N H - C H 2 - C H 2 - C H 3

    . . . . . . c h 3

    CH3  - NH - CH - CH3; CH3  - CH2   - NH - CH2   - CH3

    CH3  - N - CH2  - CH3

    ; . ̂ 3 !- C 4 H 9 N ứ n g v ới C T T Q là C n ỈỈ 2 n + 3 _ 2 ^ (c ó 1  i i ê n k ế t  JI   c ó t h ể l à

    c = c hay c =.N)

    CH2  = CH - CH2  c: i z  -- NH2; CH3  - CH = CH - CH2 - NH 2

    c%>- CH2  - CH = CH - NH2, CH2 = G - CH2  - NH2

    CH’

    39

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    40/419

    C H 2 = C H - C H 2 - N H - C H 3 , C H 2 = C H - N H - C H 2 - C H 3

    CH2  - CH.1- N - CH3

    CH3

    C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H = N - H , C H 3 - C H = N - C H 2 - C H 3

    C 4H 1 2 N 2 t h u ộ c C T T Q C n H 2 n + 4 N 2 v ậ y h ợ p c h ấ t n à y n o

    H 9 N - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - N H 2  H 2 N - - C H 2 - C H - C H 2 - N H 2

    C H 3 - N H - CH2  - C H 2 - NH - G H 3 c % - N H - C H - N H - C H 3

    TOÁN TỰ G IẢI Viết CTCT các đồng phân có cùng CTPT là C3H9N, C3H7N, C3H10N2,

    c 5h 15n3, c 4h 14n 2.

    - C g H g N : h ợ p c h ấ t n o

    - C 3 H 7 N ( c ó   1 l i ê n k ế t . ,T c = c hay c =  N )

    - C 3 H 2 0 N 2 : h ợ p c h ấ t n ó

    - ( h ợ p c h ấ t n o d o c ó 3  N n ê n p h ả i th è m 3  H v à o C T

    CnH2n + 2 CnH2n + 5N3'- C4H 14 N2  (không thể có hợp chất ỉiày vì với 4C và 2N, số nguyện tửH tối đa là 2n + 4 = 12, dư 2 nguyên tử H).

     E. CỒNG THỨC CẤU TẠO CẤC HỢP CHẤT CÓ CHỨA c, ỈL Ỏ, N 

     N ế u C T P T là C xĩ ỉy O zN t t h ì C T T Q c ủ a h ợ p c h ấ t n o là

    C n H 2 n + 2 + t ° z N t t h í d v n ế u t = 1 C n H 2 n + 3O zN

     Nếu hợp chất có K liên kết 71 th ì CTTQ sé là CnH

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    41/419

    c h 3 - c h - n h 2  c h 2o h - c h 2  - n h 2

    OH

    CH2OH - NH - GH3

    - C3ĨÍ7 NO2  ihuộc CTTQ GnỈIyn + 3  _ 2 NO2   -» í-ó 1 liên kết n  nên có thể

    có các CTCT

    o

    CH3  - CH2' - CH2  -  N/ỵ  CH2OH - CH CH   - NH - OH V.V....Vo

    , - , / HCHoOH -■ NH - CHn - C■ 2  %

    TOÁN T ự GIẦỈ  

    Viết CTCT các đồng phân cố CTPT ià C 3H9NO, C 4H9N02

     Hướng dẫn

    C 3 H 9 N O ( h ợ p c h ấ t , n o )

    C4H9 NO2  (có 1  liên kết. -t)

    I I . 2 . C Ô N G TH Ứ C PH Â N TỬ ( C TPT) MỘ T C H Ấ T

    X á c đ ị n h C T P T và t ữ đ ó v iế t C T C T Ịà m ọ t r â u h oi t h ư ờ n g g ặp t r o n g

    toán hóa hữu cơ.

    C-Ó r ấ t n h i ề u p h ư ơ n g p h á p đ ể x á c đ ị n h c á c h ệ s ố X, y , Z, t t r o n g C T P T

    C xH y O zN t t ù y t h e o t a c ó đ ủ p h ư ơ n g tr ì n h đ ề g iả i h a y t hií& i p h ư ơ n g t r ì n h .

    Có 5 ẩn (x, y,'Z, t, số rriol n) nếu có đủ 5 phương trình ta có thể xác  

    định ngay CTPT Nếu thiếu 1 phương trình, ta phải qua trung gian công-thức nguyên

    (Cx>. K,, Oz, Nt’)p với p chưa biết.

     Nếu đề cho thêm. ĩ dữ kiện nào đó (thí dụ cho biết Mạ , cho biết hợp

    chất', có 1 chức hóa học gì) ta. có thề tĩnh được p từ . đó suy ra CTPT vớiX =. px’, y —py’, z = pz’, t =■ pt’

     A. TRƯỜNG HỢP CHỈ BỈÊ T   MA

     A .l Nếu A là mội hidrocacbon  Cxiíy, ta có l phượng trình, 2 ẩn 

    Ì 2x + y

    .41

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ IN LẦN THỨ TƯ - NGUYỄN THANH KHUYẾN

    42/419

    Để giải ta tự cho X căc giá trị 1, 2, 3. và tính cẩc  giá tr ị tương ứnc ủ a y T a c h ỉ g iữ lạ i c á c c ặ p X, y sa o c h o ý là s ố n g u y ê n đ ư ơ n g c h ẳ n y à n hhơn hoặc bằng 2x + 2 (số nguyên tử H tối đa)

    TOÁN CÓ LỜI GIÀ Ị 

    1) m gam một hidrocàcbon A chiếm cùng thể tích: (ở   cùng t°, P) vói cùnkhối luựng rn gam C0 2

    a) Xác định ÒTPT.và CTCT của A.b) Xác định CTFT của hiđrocacbori B biếỉ rằng một hỗn hợp X chúa AB (VA = VB) có dVcK = 1

    Giảia) Cùng thể tíeh ở cùng t° và p có nghĩa là m   gam A v à m gai

    ứng với cùhg số moi n

    MA = - = M c o   -