19
NHÓM 5 1. Trần Thị Kim Ngân 2. Trần Nhất Anh 3. Vũ Thị Phương Ánh 4. Hà Văn Hải 5. Huỳnh Thanh Hiền 6. Đào Thị Ánh Tuyết 8. Phạm Thị Ngọc Ánh 9. Phạm Hồng Giang 10. Bùi Đình Lan Hương 11. Hồ Tuyết Hạnh 12. Nguyễn Ngọc Thanh Sơn

PP Nêu Vấn Đề

Embed Size (px)

DESCRIPTION

PP Nêu Vấn Đề

Citation preview

Page 1: PP Nêu Vấn Đề

NHÓM 51. Trần Thị Kim Ngân2. Trần Nhất Anh3. Vũ Thị Phương Ánh4. Hà Văn Hải5. Huỳnh Thanh Hiền6. Đào Thị Ánh Tuyết

8. Phạm Thị Ngọc Ánh9. Phạm Hồng Giang10. Bùi Đình Lan Hương11. Hồ Tuyết Hạnh12. Nguyễn Ngọc Thanh Sơn

Page 2: PP Nêu Vấn Đề

PHƯƠNG PHÁPGIẢI QUYẾT VẤN

ĐỀ

Page 3: PP Nêu Vấn Đề

Nội dung bài Nội dung bài họchọc

1.1.Khái niệm:Khái niệm:2.2.Ưu điểm, khuyết điểm:Ưu điểm, khuyết điểm:3.3.Yêu cầu khi sử dụng Yêu cầu khi sử dụng phương pháp:phương pháp:4.4.Ví dụ minh họa:Ví dụ minh họa:

Page 4: PP Nêu Vấn Đề

I. Khái niệm:I. Khái niệm:Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề là phương pháp trong đó GV tạo ra/gợi ý những tình huống có vấn đề, HS phát hiện vấn đề, bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo (có thể với sự hướng dẫn/trợ giúp của GV) để giải quyết vấn đề; thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, phương pháp nhận thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.

Page 5: PP Nêu Vấn Đề

• Là phương pháp tiếp cận.• Tập hợp nhiều phương pháp

dạy học mà trung tâm là phương pháp bài toán – “tình huống có vấn đề”.

Page 6: PP Nêu Vấn Đề

Phuơng pháp thông dụng: Dự đoán nhờ nhận xét trực quan/thực hành/hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hóa; Khai thác từ kiến thức cũ và đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải bài tập khi chưa biết thuật giải trực tiếp; Tìm sai lầm trong lời giải, phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm…

Page 7: PP Nêu Vấn Đề

VD: Cho HS quan sát, đo đạc các góc của những tam giác khác nhau:

Tổng 3 góc trong một tam giác bất kì luôn bằng 180o

Page 8: PP Nêu Vấn Đề

Quy ước:•Lên: +•Xuống: -Như vậy:•Lên 2 bậc rồi lên tiếp 3 bậc?•Xuống 2 bậc rồi xuống tiếp 3 bậc?•Lên 2 bậc rồi xuống 2 bậc?•Lên 2 bậc rồi xuống 3 bậc?

Page 9: PP Nêu Vấn Đề

VD: GV yêu cầu HS đếm số chấm ở hai mặt đối diện của hột xí ngầu trong bài “Phép cộng phạm vi 7”1 + 6 = 72 + 5 = 73 + 4 = 7

Page 10: PP Nêu Vấn Đề

• VD: Hình thành phương pháp giải toán bằng hệ phương trình

• Giải bài toán:“Vừa gà vừa chóBó lại cho tròn

Ba mươi sáu conMột trăm chân chẵn”.

• Hỏi có mấy con gà, mấy con chó?• Sau khi học sinh giải xong bằng phương

pháp giả thiết tạm đã biết, giáo viên đặt vấn đề “phiên dịch” ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ Đại số, từ đó dẫn đến kiến thức mới: “Giải bài toán bằng hệ phương trình”.

x + y = 36 2x + 4y = 100

Page 11: PP Nêu Vấn Đề

II. Ưu điểm, khuyết điểm:II. Ưu điểm, khuyết điểm:1. Ưu điểm:• Giúp HS nắm tri thức, phương pháp đi đến tri thức,

phát triển hoạt động trí tuệ, năng lực tư duy độc lập sáng tạo một cách sâu sắc, vững chắc và nhớ bài lâu

• Tiếp cận thực tiễn• Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện năng lực tìm

kiếm, phát hiện vấn đề, năng lực vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, bước đầu làm quen phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học.

• Bồi dưỡng phẩm chất, tác phong tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo, biết thu thập, phân tích, xử lí thông tin, giải quyết vấn đề, tranh luận khoa học, làm việc nhóm...

• Bản thân GV không ngừng hoạt động , bổ sung tri thức, năng lực đối xử khéo léo với nhiều tình huống …

Page 12: PP Nêu Vấn Đề

2. Khuyết điểm:•Tốn nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu •Khó thực hiện với các nội dung dạy học quá mới, quá phức tạp hay tính trừu tượng cao•Khó thực hiện đối với HS yếu; khó theo dõi và hướng dẫn cho toàn bộ HS trong lớp •Đòi hỏi GV chuẩn bị bài công phu và có kinh nghiệm tổ chức, năng lực sư phạm tốt

Page 13: PP Nêu Vấn Đề

III. Yêu cầu khi thực hiện III. Yêu cầu khi thực hiện phương pháp:phương pháp:

• Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến bài học

• Xuất phát từ cái quen thuộc, vừa sức HS• Được xây dựng xung quanh một tình

huống (sự việc, hiện tượng,…) có thực trong cuộc sống, cụ thể, rõ ràng

• Phải chứa đựng một trở ngại nhận thức buộc HS phải tự lực vượt qua.

• Phải kích thích sự tìm tòi, tính tò mò, sự hứng thú và khám phá

• Được HS tự giác nhận thức như một nhu cầu bên trong, phải giải quyết bằng được

Page 14: PP Nêu Vấn Đề

IV. Ví dụ minh IV. Ví dụ minh họa:họa:

Page 15: PP Nêu Vấn Đề

Bài 10 : ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

Page 16: PP Nêu Vấn Đề

BÀI 10 : ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN

I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN - Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo.- Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không?

Khi ngừng kéo thì vật ngừng chuyển động. Như vậy, lực có cần thiết để duy trì chuyển động của vật hay không ? Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật. (Quan điểm của A-ri-xtốt).

Page 17: PP Nêu Vấn Đề

BÀI 10 : ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN

I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử

Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn

N

P

- Sơ đồ TN : Như hình vẽ.- Kết qủa TN : Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.

Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển

động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang?

- Suy đoán : Nếu = 0 và Fms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.

Chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Quan niệm của Arixtot có còn đúng không?

Hãy so sánh với quan niệm của Galile?

- Nhận xét : Nếu không có lực cản (Fms) thì không cần đến lực để để luy trì chuyển động của một vật.

ĐL I Niu-tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Page 18: PP Nêu Vấn Đề

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠNI.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử

Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính

Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Dựa vào khái niệm về quán tính trả lời C1-SGK (trang 60)

Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đưởng nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại?

Trả lời:- Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.- Khi nhảy từ trên cao xuống, bàn chân bị dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại.

Chú Ý:

- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính.

- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.

Quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột

ngột dừng hẳn?

Quan sát hiện tượng người lái xe, khi xe phanh gấp?

Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển

động như thế nào?Vật chuyển động có gia tốcGia tốc của vật phụ thuộc (về

hướng và độ lớn) vào lực tác dụng như thế nào?

Em hãy nhắc lại định luật I Niu-tơn.

Page 19: PP Nêu Vấn Đề