26
05/07/10 1 Ch ng VI: Ngân sách Nhà ươ n c ướ

Public finance k42-2005

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Public finance k42-2005

05/07/10 1

Ch ng VI: Ngân sách Nhà ươn cướ

Page 2: Public finance k42-2005

05/07/10 2

Giới thiệu chương

Tài liệu tham khảo detail

Kết cấu chươngKhái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nướcThu ngân sách Nhà nướcThuếChi ngân sách Nhà nước

Page 3: Public finance k42-2005

05/07/10 3

I. Khái niệm và vai trò của NSNN

1.Khái niệm ngân sách Nhà nướcĐịnh nghĩa ngân sách Nhà nước detail

Đặc điểm ngân sách Nhà nước

2. Vai trò của ngân sách Nhà nướca. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nướcb. Điều tiết nền kinh tế xã hội detail

c. Các vai trò khác detail

Page 4: Public finance k42-2005

05/07/10 4

II. Thu ngân sách Nhà nước

1. Các nguồn thu của ngân sách Nhà nướcThuế định nghĩa

Phí định nghĩa

Lệ phí định nghĩa

Các nguồn thu khác detail

2. Phân loại thu ngân sách Nhà nướcTheo tính chất thuế tỷ suất thuế

Theo tính chất vay nợ bội chi

Theo tính chất thường xuyên của khoản thu

Page 5: Public finance k42-2005

05/07/10 5

III. Thuế

• Nội dung cơ bản của một luật thuế detail

• Phân loại thuếTheo đối tượng thu thuế detail

Theo tính chất trực tiếp của việc thu thuế detail

3. Nguyên tắc thu thuếNguyên tắc công bằngNguyên tắc trung lậpNguyên tắc đơn giản, rõ ràng, ổn định

Page 6: Public finance k42-2005

05/07/10 6

IV. Chi ngân sách Nhà nước

Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước2. Phân loại chi ngân sách Nhà nước

Theo thời hạn tác động của khoản chiTheo phạm vi tác động của khoản chiTheo cơ quan lập và thực hiện dự toán, quyết toán

3. Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nướcNguyên tắc chi trên cơ sở của thuNguyên tắc chi tiêu có hiệu quảNguyên tắc chi tiêu có trọng tâm, trọng điểm

Page 7: Public finance k42-2005

05/07/10 7

H t ch ng IIế ươ

Page 8: Public finance k42-2005

05/07/10 8

Thuật ngữ cần lưu ý

Ngân sách Nhà nướcPhân cấp NSNNNăm ngân sáchThu ngân sáchPhí & Lệ phíBội chiChi ngân sáchNguyên tắc cân đối NSNN

ThuếTỷ suất thuếĐối tượng chịu thuếNgười nộp thuế & chịu thuếCăn cứ tính thuếƯu đãi thuếTrực thuGián thu

Page 9: Public finance k42-2005

05/07/10 9

Danh sách tài liệu tham khảo

Luật ngân sách Nhà nước 27/12/2002Pháp lệnh phí và lệ phí 38/2001/PLCác luật và pháp lệnh thuế (11 total)

E.g. Luật thuế giá trị gia tăngLuật thuế tiêu thụ đặc biệtLuật thuế thu nhập doanh nghiệp

+Các nghị định hướng dẫn thi hành

Page 10: Public finance k42-2005

05/07/10 10

Định nghĩa ngân sách Nhà nước

“Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”

Page 11: Public finance k42-2005

05/07/10 11

Định nghĩa ngân sách Nhà nước

“Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối không hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quỹ ngân sách Nhà nước”

Page 12: Public finance k42-2005

05/07/10 12

Điều tiết nền kinh tế xã hội

Ngân sách Nhà nước được sử dụng hiệu quả có thể góp phần điều tiết nền kinh tế xã hội qua các giai đoạn:

Đưa về ổn địnhDuy trì sự ổn định bền vữngTăng trưởng trên cơ sở bền vững

Page 13: Public finance k42-2005

05/07/10 13

Các vai trò khác của ngân sách Nhà nước

Ngân sách Nhà nước có thể có các vai trò khác như:

Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế vùng Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế ngànhTạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế xã hội theo ý muốn chủ quan của Nhà nước...

Page 14: Public finance k42-2005

05/07/10 14

Thuế

“Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội”

Đặc điểm của thuế:Là một khoản động viên bắt buộcThuế chỉ đánh trên một phần thu nhập

Page 15: Public finance k42-2005

05/07/10 15

Phí (thuộc ngân sách Nhà nước)

“Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí của các cơ quan sự nghiệp công cộng”

Đặc điểm:Không phải mọi loại phí đều là khoản thu của ngân sách Nhà nướcPhí thu về không bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ raDo cơ quan sự nghiệp thu

Page 16: Public finance k42-2005

05/07/10 16

Lệ phí

“Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp chi phí mà các cơ quan thực hiện công tác quản lý Nhà nước đã bỏ ra”

Đặc điểm:Mọi khoản lệ phí đều là khoản thu của NSNNLệ phí bù đắp toàn bộ, đôi khi còn lớn hơn cả chi phí đã bỏ ra, khi đó được gọi là thuếDo các cơ quan quản lý Nhà nước thu

Page 17: Public finance k42-2005

05/07/10 17

Các nguồn thu khác

Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nướcThu từ viện trợThu từ đóng góp của các tổ chức và cá nhânThu từ hoạt động sự nghiệp...

Page 18: Public finance k42-2005

05/07/10 18

Tỷ suất thuế (vĩ mô)

Đánh giá khả năng đóng góp của thuế cho GDP

Tỷ suất thuế = Thuế thu được / GDP %

Tỷ suất này nên đạt mức tối ưu

Page 19: Public finance k42-2005

05/07/10 19

Bội chi (thâm hụt) ngân sách Nhà nước

“Là sự vượt trội của tổng chi so với tổng thu ngân sách Nhà nước (không bao gồm vay nợ).”

Bội chi = Vay nợ/GDP%

Page 20: Public finance k42-2005

05/07/10 20

1. Nội dung cơ bản của luật thuế

• Mục đích của luật thuế• Đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc

diện chịu thuế detail

• Người nộp thuế và người chịu thuế detail

• Căn cứ tính thuế detail

• Các ưu đãi về thuế detail

Page 21: Public finance k42-2005

05/07/10 21

Theo đối tượng thu thuế

Theo đối tượng thu thuế, có 3 nhóm thuế chính

Thuế thu nhập

Thuế tài sản

Thuế hàng hoá, dịch vụ

Page 22: Public finance k42-2005

05/07/10 22

Theo tính chất trực tiếp

Theo tính chất này, có 2 nhóm thuế

Thuế trực thu

Thuế gián thu

Page 23: Public finance k42-2005

05/07/10 23

Đối tượng chịu thuế (thu thuế)

“Là đối tượng bị luật thuế tác động vào nhằm thực hiện mục đích của luật thuế đó”

Có 3 nhóm đối tượng chịu thuếThu nhậpTài sảnHàng hoá, dịch vụ

Page 24: Public finance k42-2005

05/07/10 24

Người nộp thuế và người chịu thuế

“Người nộp thuế là người có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế cho cơ quan thuế”“Người chịu thuế là người bị giảm thu nhập thực tế trước tác động của thuế”

Page 25: Public finance k42-2005

05/07/10 25

Căn cứ tính thuế

“Số thuế phải nộp = Số lượng đối tượng tính thuế x thuế suất”

Có 2 cách quy định thuế suất: Cố định và luỹ tiếnCó 2 cách quy định số lượng đối tượng tính thuế: Theo giá trị và không theo giá trị

Page 26: Public finance k42-2005

05/07/10 26

Các ưu đãi về thuế

Không thuộc diện chịu thuếThuế suất 0Thuế suất thấpMiễn, giảm thuế