27
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ HƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ỦY NAM BỘ VÀ TRUNNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Chuyên ngành :Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam s: 62 22 56 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN THỊ HƯƠNG

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNG CỦA XỨ ỦY NAM BỘ VÀ TRUNNG ƯƠNG

CỤC MIỀN NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

Chuyên ngành :Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamMã số : 62 22 56 01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2014

Page 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Trịnh Nhu

Phản biện 1:..................................................................................................................

Phản biện 2:..................................................................................................................

Phản biện 3:..................................................................................................................

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2014

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Page 3: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

1.1. Về khoa họcXứ uỷ Nam Bộ (1945-1951) là cấp uỷ Đảng cao nhất của Đảng bộ Nam

Bộ, trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trung ương Cục miền Nam(1951-1954) là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương tại Nam Bộ-có

nhiệm vụ lãnh đạo kháng chiến kiến quốc ở Nam Bộ, góp phần vào thắng lợichung của dân tộc.

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, vai trò của Xứ ủy Nam Bộ,

Trung ương Cục miền Nam rất to lớn; có nhiều sáng tạo độc đáo về xây dựngtổ chức và hoạt động lãnh đạo kháng chiến. Tuy nhiên, đến nay, chưa có côngtrình nào nghiên cứu toàn diện hai cơ quan lãnh đạo này.

1.2. Về thực tiễnXây dựng đảng về tổ chức gắn kết hữu cơ với hai mặt chính trị và tư

tưởng là điều kiện không thể thiếu, bảo đảm cho Đảng thống nhất ý chí, hành

động; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn cách mạng. Cần phảinghiên cứu, đúc kết, vận dụng những kinh nghiệm lịch sử về xây dựng đảng,trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảnggiai đoạn 1954-1954 để góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng.

2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đíchNghiên cứu Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam

Bộ và Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 để làm sáng rõ

quá trình xây dựng, đặc điểm tổ chức, hoạt động và vai trò của cơ quan lãnh

đạo của Đảng ở Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,góp phần phát triển công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam, cung cấp thêm một số luận cứ khoa học cho công tác xây dựngĐảng hiện nay.

2.2. Nhiệm vụ

Page 4: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

2

Sưu tầm, hệ thống hoá sử liệu thuộc quan điểm và thực tiễn xây dựngĐảng liên quan đến Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam; làm rõ quá

trình xây dựng tổ chức và hoạt động, vai trò của hai cơ quan cao cấp của Đảngtrong cuộc kháng chiến, kiến quốc, trên địa bàn được phân công phụ trách;

đưa ra những nhận xét về đặc điểm, thành tựu và hạn chế của quá trình xây

dựng tổ chức và hoạt động Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam (1945-

1954); đúc kết một số kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận án nghiên cứu sự chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây dựng Xứ

uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam; cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt độngcủa Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam trong quá trình lãnh đạokháng chiến, kiến quốc ở Nam Bộ và thực hiện nhiệm vụ quốc tế đối với cáchmạng Campuchia.

3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình xác lập, biến

đổi về cơ cấu tổ chức, bộ máy, nhân sự chủ chốt; hoạt động lãnh đạo của Xứủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam trên các phương diện chính yếu: phát

động và điều hành kháng chiến, lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang, mặttrận dân tộc thống nhất, chính quyền, tổ chức nền kinh tế, văn hóa kháng

chiến, chỉ đạo nhiệm vụ xây dựng Đảng, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ giúp đỡphong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia.

Thời gian:Luận án nghiên cứu trong thời gian từ năm 1945 đến 1954.Không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn Nam Bộ và các khu vực

thuộc phạm vi phụ trách của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Namtheo sự phân công của Trung ương Đảng, gồm các tỉnh Nam Bộ và

Campuchia.

4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận

Từ năm 1948, hai tỉnh cực Nam Trung Bộ là Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc về Liên Khu 5

Page 5: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

3

Luận án được thực hiện trên cơ sơ vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và

phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nguyên tắc xây dựng tổ chứcĐảng kiểu mới của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm củaĐảng về xây dựng đảng.

4.2. Nguồn tài liệuLuận án được nghiên cứu trên cơ sở những nguồn tư liệu chủ yếu, đáng

tin cậy, gồm: nghị quyết, chỉ thị, báo cáo... của Trung ương, của Xứ uỷ NamBộ, Trung ương Cục miền Nam đã được công bố trong Văn kiện Đảng Toàn

tập, hoặc được lưu trữ tại Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Phòng Tư liệu ViệnLịch sử Đảng và một số cơ quan lưu trữ khác; sách Lịch sử Đảng bộ của các địaphương ở miền Nam đã xuất bản; tư liệu, tài liệu, hồi ký của lãnh đạo, nhânchứng lịch sử; chuyên khảo của tác giả trong và ngoài nước; kỷ yếu hội thảokhoa học; bài viết, đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành và các tạp chí khác.

4.3. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng các phương pháp lịch sử, lôgíc, thống kê, so sánh; chú

trọng phương pháp phê phán sử liệu và phương pháp nghiên cứu đặc thù củakhoa học Lịch sử Đảng.

5. Đóng góp của luận án 5.1. Về tư liệu

Sưu tầm, tập hợp, thẩm định khối tư liệu, tài liệu, nhất là những tư liệugốc thuộc lĩnh vực công tác xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng thờikỳ 1945-1954, trong đó có những sử liệu mới.

5.2. Về nội dung

Kết quả nghiên cứu của luận án giúp người đọc hiểu rõ hơn những sángtạo của Đảng trong lãnh đạo cách mạng; vị trí quan trọng của nhiệm vụ xâydựng cơ quan lãnh đạo của Đảng đối với sự vững mạnh của Đảng và sự pháttriển của cách mạng Việt Nam; góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy và

tuyên truyền Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam thêm toàn diện và sâu sắc.

6. Bố cục của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận án gồm 3 chương, 6 tiết.

Page 6: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

4

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1. Các công trình có liên quan đến đề tàiVấn đề xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung

ương Cục miền Nam từ 1945 đến 1954 đã được nghiên cứu ở những mức độ,phạm vi, góc độ khác nhau trong một số công trình lịch sử Đảng, lịch sử dântộc, lịch sử quân sự, lịch sử các ban, ngành, đoàn thể Trung ương và lịch sử địaphương.

1.1. Một số công trình nghiên cứu cơ bảnĐơn cử một số công trình cơ bản như: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng

Trung ương, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, sơ thảo, Tập 1 (1920 - 1954),Nxb Sự thật, H. 1981 (tái bản năm 1984); Học viện Chính trị-hành chính quốcgia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản ViệtNam, tập III: Đảng lãnh đạo kháng chiến và kiến quốc (1945 -1954), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 2009; Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia HồChí Minh-Viện Lịch sử Đảng, GS,TS Trịnh Nhu chủ biên, Lịch sử biên niênXứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam (1954-1975), Nxb Chính trị quốcgia, H. 2002 (tái bản có sửa chữa, bổ sung năm 2008); Ban Chỉ đạo tổng kếtchiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dânPháp - Thắng lợi và Bài học, Nxb Chính trị quốc gia H. 1996 v.v. Trong cáccuốn sách đó có trình bày một số sự kiện về tổ chức và hoạt động của Xứ ủyNam Bộ, Trung ương Cục miền thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược; phản ánh một số khía cạnh công tác xây dựng Đảng ở Nam Bộ.

1.2. Sách chuyên khảo, lịch sử Đảng bộ và lịch sử chiến tranh cáchmạng các khu, tỉnh miền Nam

Một số sách chuyên khảo tiêu biểu như: Quân khu 9 - 30 năm khángchiến (1945-1975), Nxb QĐND, H.1996; Quân khu 9 Ba mươi năm khángchiến (1945-1975), Nxb QĐND, H.1998; Tây Nam Bộ 30 kháng chiến (1945-1975), Ban chỉ đạo và biên sọan truyền thống Tây Nam Bộ, 2000; Lịch sửĐảng bộ miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ (1945-1954), Nxb CTQG, H.2003…, đã thể hiện một số chủ trươngcủa Xứ ủy Nam Bộ và Trung Cục miền Nam, chủ yếu là về quân sự. Sách lịchsử Đảng bộ các tỉnh, thành phố, huyện, quận phía Nam viết về giai đoạn lịch sửĐảng 1945-1954 cũng có phản ánh ít nhiều về sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Bộvà Trung ương Cục miền Nam trong thời gian đó.

Page 7: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

5

1.3. Một số sách lịch sử đoàn thể, ban,ngành liên quan đề tài luận án Loại này không nhiều, một số cuốn như: Trung tâm nghiên cứu tổ chức -

Ban Tổ chức Trung ương xuất bản cuốn Lịch sử công tác tổ chức của ĐảngCộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Lịchsử biên niên công tác tư tưởng- văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam (1925-1954), Nxb Chính trị quốc gia xuất bản 2005..., trong đó có phản ánh sơ lược tổchức Đảng tại Nam Bộ thời kỳ 1945-1954. Các ban, ngành, đoàn thể ở một sốtỉnh miền Nam biên soạn lịch sử tổ chức và hoạt động trong giai đoạn 1945-1954, có viết về vai trò lãnh đạo của cấp ủy, nhưng đây không phải là côngtrình chuyên về Lịch sử Đảng, những nội dung liên quan đến Xứ ủy Nam Bộ vàTrung ương Cục miền Nam thường tản mạn.

1.4. Các tác phẩm hồi ký của cán bộ lão thành cách mạng, nhân chứnglịch sử thời kỳ 1945-1954

Có thể kể đến các cuốn: Nhớ về Anh Lê Đức Thọ, Nxb Chính trị quốcgia, H. 2000; Lê Duẩn - một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một tư duy sáng tạo lớn củacách mạng Việt Nam, Hồi ký, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2002, v.v có nêu mộtsố khía cạnh về tổ chức, nhân sự trong công tác xây dựng cấp ủy Đảng và hoạtđộng lãnh đạo của các Đảng bộ ở Nam Bộ. Bên cạnh đó, các kỷ yếu, hoặc tậphợp hồi ký của các nhân chứng lịch sử của các ban, ngành Nam Bộ (1945-1954) cũng là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài.

1.5. Các bài viết trên tạp chí chuyên ngành; công trình nghiên cứuchuyên sâu về công tác xây dựng Đảng ở Nam Bộ giai đoạn 1945-1954; mộtsố sách của tác giả nước ngoài có liên quan đến đề tài luận án

Yves Gra, L’histoire de la Guerre d’Indochine (Lịch sử cuộc chiến tranhĐông Dương), Nxb. Plon, Paris, 1978; Philippe Devillers, Paris - Saigon-Hanoi, Tài liệu lưu trữ của cuộc chiến tranh 1944-1947, 2 tập, Nxb. Thành phốHồ Chí Minh, 1993. Lucien Bodard, Cuộc chiến tranh Đông Dương (LaGuerre d’Indochine), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004... đề cập ít nhiềuđến sự lãnh đạo của cơ quan lãnh đạo kháng chiến ở Nam Bộ.

Nhìn chung, công tác xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộvà Trung ương Cục miền nam mới chỉ được nghiên cứu một cách hạn chế,thường chìm vào bối cảnh kháng chiến.

2. Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứuĐến nay, chưa có công trình lịch sử nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn

diện, hệ thống về cơ cấu tổ chức, bộ máy, vai trò lãnh đạo, những sáng tạo trong

Page 8: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

6

hoạt động của hai cơ quan lãnh đạo cao cấp, đặc thù của Đảng ở Nam Bộ trongkháng chiến chống thực dân Pháp. Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miềnNam thời kỳ 1945-1954 chưa bao giờ được coi là một đối tượng nghiên cứu độclập. Sự lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể của Đảng đối với cuộc kháng chiến ở Nam Bộ rasao? Hệ thống các cấp ủy Đảng, nhất là cơ quan đứng đầu ở Nam Bộ được tổchức như thế nào, có những đặc điểm gì? Sự lãnh đạo kháng chiến có nhữngsáng tạo gì để đưa cuộc kháng chiến “đi trước về sau” của nhân dân Nam Bộ điđến thắng lợi? Cơ quan lãnh đạo Đảng ở Nam Bộ thực hiện nhiệm vụ quốc tế,giúp đỡ cách mạng của nhân dân Campuchia như thế nào?... Chừng nào nhữngvấn đề trên chưa được làm sáng tỏ và luận giải thấu đáo thì những đánh giá, kiếngiải về quá trình xây dựng Đảng, vai trò lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược vẫn chưa đầy đủ, sâu sắc và toàn diện.

3. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết- Phân tích toàn diện những chuyển biến của phong trào kháng chiến ở

Nam Bộ tác động đến công tác xây dựng cơ quan lãnh đạo của Đảng ở NamBộ; lý giải những nguyên nhân Trung ương Đảng quyết định củng cố Xứ ủyNam Bộ (trong khi giải thể Xứ ủy Bắc Bộ, Xứ ủy Trung Bộ) ngay trong nămđầu toàn quốc kháng chiến; rồi lại quyết định giải thể Xứ ủy Nam Bộ, lậpTrung ương Cục miền Nam (1951), thiết lập sự lãnh đạo trực tiếp của Trungương đối với các Đảng bộ Nam Bộ.

- Trình bày quan điểm, chủ trương, sự chỉ đạo cụ thể của Trung ươngĐảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đối với xây dựng Xứ ủy Nam Bộ, Trung ươngCục miền Nam từ 1945 đến 1954.

- Tái hiện quá trình củng cố, kiện toàn Xứ ủy Nam Bộ trong những năm1945-1951, sự thành lập Trung ương Cục miền Nam năm 1951 và sự giải thểcuối năm 1954. Luận án trình bày cơ cấu tổ chức, bộ máy, các chức danh nhânsự, nguyên tắc sinh hoạt của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam vàcác cơ quan giúp việc, tham mưu thời kỳ này.

- Làm sáng tỏ những hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Xứ ủy NamBộ, Trung ương Cục miền Nam đối với cuộc kháng chiến ở Nam Bộ và thực hiệnnghĩa vụ quốc tế giúp phong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia.

- Đánh giá một cách xác đáng vị trí, vai trò của Xứ ủy Nam Bộ, Trungương Cục miền Nam đối với cuộc kháng chiến ở Nam Bộ và phong trào khángchiến ở Campuchia.

- Đúc kết một số kinh nghiệm từ việc nghiên cứu tổ chức và hoạt độngcủa Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam.

Page 9: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

7

Chương 1XỨ ỦY NAM BỘ KIỆN TOÀN TỔ CHỨC, BỘ MÁY

VÀ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÁNG CHIẾN (1945 - 1951)

1.1. Thống nhất hai Xứ ủy thành Xứ ủy Nam Bộ, bước đầu củng cốtổ chức, bộ máy và lãnh đạo nhân dân chống thực dân Pháp mở rộngchiếm đóng (1945-1946)

1.1.1. Thống nhất hai Xứ ủy thành Xứ ủy Nam Bộ, bước đầu củng cốtổ chức, bộ máy đáp ứng yêu cầu kháng chiến

1.1.1.1. Khái quát quá trình hình thành cơ quan lãnh đạo cấp xứ ở NamBộ trước Cách mạng tháng Tám 1945

Xứ ủy Nam Bộ (trước Cách mạng tháng Tám 1945 là Xứ ủy Nam Kỳ)thành lập tháng 12-1930. Xứ ủy Nam Kỳ đã trải qua quá trình xây dựng về tổchức, bộ máy và phát huy vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh hướng tới mụctiêu khởi nghĩa giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân.

Trong hoàn cảnh chính quyền thuộc địa liên tục khủng bố, Đảng bộ NamKỳ có một hạn chế lớn là không thống nhất về tổ chức. Sự tồn tại của 2 cơ quanlãnh đạo trong cùng một Đảng bộ là đặc điểm ảnh hưởng đến công tác xâydựng Đảng và lãnh đạo kháng chiến ở Nam Bộ.

Nhận thức rõ tác hại đó, dưới sự chỉ đạo của Trung ương, 2 thống nhất cơquan lãnh đạo, nhưng do mâu thuẫn khá sâu sắc nên việc thống nhất cơ quanlãnh đạo của Đảng bộ Nam Kỳ không mang lại kết quả. Xứ ủy chưa kịp củngcố thì cuộc kháng chiến ở Nam Bộ đã bắt đầu.

1.1.1.2. Nhân dân Nam Bộ đi đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Phápxâm lược và những yêu cầu củng cố Xứ ủy Nam Bộ

Công cuộc kháng chiến khởi đầu từ Nam Bộ, trong hoàn cảnh xa Trungương (đóng ngoài Bắc), giao thông, liên lạc gặp nhiều khó khăn. Lãnh đạokháng chiến trong bối cảnh rất cam go, nhưng hệ thống tổ chức Đảng ở NamBộ, nhất là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ còn chia rẽ về mặt tổ chức, gây nêntình trạng “Việt Minh cũ”, “Việt Minh mới” “dẫm chân nhau”. Thực trạng đó lànguy cơ rất lớn làm tổn hại thanh danh, vai trò lãnh đạo của Đảng, và nguy hạiđối với phong trào kháng chiến của quân và dân Nam Bộ.

Nguyên tắc tổ chức của chính Đảng vô sản theo chủ nghĩa Lênin, yêu cầucủa thực tiễn kháng chiến đòi hỏi Đảng bộ Nam Bộ phải nhanh chóng chấnchỉnh lại hàng ngũ, kiện toàn một cơ quan lãnh đạo tập trung, thống nhất về tổ

Page 10: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

8

chức, ý chí và hành động, đảm bảo sứ mệnh lãnh đạo công cuộc kháng chiếnkiến quốc.

1.1.1.3. Thống nhất cơ quan lãnh đạo của Đảng, lập Xứ ủy duy nhất củaNam Bộ

Đáp ứng yêu cầu cấp bách của tình hình và thực hiện nguyên tắc tổ chứccủa chính đảng Mác-Lênin, được sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, Đảng bộNam Bộ đã tiến hành nhiều cuộc họp để chỉnh đốn tổ chức, giải thể 2 Xứ uỷ“Tiền Phong” và Xứ ủy “Giải phóng”, thành lập một Xứ uỷ thống nhất lấy tênlà Xứ uỷ Nam Bộ lâm thời. Xứ ủy lâm thời đã nỗ lực củng cố Đảng nhằm xâydựng một tổ chức Đảng thống nhất, đảm đương vai trò lãnh đạo kháng chiến,nhưng do chiến tranh ác liệt, các xứ uỷ viên phân tán, mâu thuẫn nội bộ chưađược giải quyết nên từ tháng 3- 1946, Xứ ủy Nam Bộ không thực hiện được vaitrò lãnh đạo đối với phong trào kháng chiến.

Vấn đề lớn đặt ra cho Đảng bộ Nam Bộ là chấn chỉnh lại tổ chức, nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ đảng viên đủ sức để tổ chức lãnh đạo nhân dânkháng chiến. Trung ương Đảng quyết định cải tổ Đảng bộ Nam Bô, lập "Uỷban cải tổ Đảng Nam Bộ", do Lê Duẩn phụ trách.

Quyết định cải tổ Đảng bộ Nam Bộ của Trung ương Đảng đã kịp thời đápứng được yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất cuộc kháng chiến ngàycàng quyết liệt ở một vùng trọng điểm của đất nước.

1.1.2. Xứ ủy Nam Bộ lãnh đạo nhân dân khởi đầu công cuộc khángchiến liến quốc

Mặc dù gặp gặp khó khăn trong công tác tổ chức bộ máy và nhân sự,thậm chí có thời gian hoạt động bị đình trệ, Xứ ủy Nam Bộ và những xứ ủyviên đã nêu cao tinh thần chủ động phát động, lãnh đạo nhân dân Nam Bộ khởiđầu phong trào kháng chiến kiến quốc.

1.1.2.1. Xứ ủy Nam Bộ phát động và lãnh đạo nhân dân đứng lên chốngthực dân Pháp xâm lược

Ngay sau khi quân Pháp gây hấn ở Sài Gòn, sáng ngày 23-9-1945, Xứ ủy

thành lập Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, cử Bí thư Xứ ủy Trần Văn Giàu làmChủ tịch; phát động nhân dân quyết tâm kháng chiến. Chủ trương của Xứ ủyNam Bộ đã nhận được sự chấp thuận của Chính phủ lâm thời, của Chủ tịch HồChí Minh. Quân dân Sài Gòn Chợ Lớn-Gia Định đã kìm chân quân đội Pháptrong thành phố 1 tháng, bước đầu ngăn cản kế hoạch “đánh nhanh thắng

Xứ ủy “Tiền Phong”. Lúc này Nam Bộ có 2 Xứ ủy như đã trình bày.

Page 11: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

9

nhanh” của chúng, tạo điều kiện cho các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ cóthêm thời gian chuẩn bị kháng chiến.

Sau một thời gian gián đoạn, cuối năm 1946, Xứ ủy lâm thời được tổchức lại, quyết định củng cố các khu kháng chiến, xây dựng căn cứ địa trongcác vùng nông thôn, căn cứ ven đô, những nơi chính quyền cách mạng kiểmsoát; lãnh đạo các Đảng bộ địa phương xây dựng lực lượng, kiên cường bámtrụ, chống địch đánh chiếm, càn quét, bảo vệ cơ quan lãnh đạo kháng chiến, bảovệ nhân dân, mở rộng căn cứ.

1.1.2.2. Xây dựng và chấn chỉnh lực lượng vũ trang Nam BộTrước thực trạng lực lượng vũ trang Nam Bộ phức tạp, hoạt động quân sự

tách rời khỏi sự lãnh đạo của Đảng, thiếu lãnh đạo, chỉ huy, trang bị...Xứ ủylãnh đạo chấn chỉnh bộ đội, chú trọng chất lượng bộ đội với tinh thần chiến đấucao, trung thành, hăng hái kháng chiến, đào tạo cán bộ, huấn luyện chiến sĩnhằm thống nhất lãnh đạo, thống nhất chỉ huy trong lượng vũ trang, đặt lựclượng vũ trang Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời cử cán bộ sangCampuchia công tác, xây dựng hành lang đưa vũ khí và lực lượng trong Việtkiều từ Thái Lan về Nam Bộ; phát triển dân quân du kích, tự vệ; xây dựng lựclượng công an cách mạng.

1.1.2.3. Lãnh đạo xây dựng, củng cố chính quyền, chỉ đạo công tác Đảngở địa phương và giúp cách mạng Campuchia

Xứ ủy lãnh đạo củng cố chính quyền theo đúng tinh thần đại đoàn kết củaChủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nhiều lần điều chỉnh, Uỷ ban Hành chính Nam Bộbao gồm các ủy viên thuộc nhiều thành phần đảng phái, tôn giáo, giai cấp. Từtháng 3-1946, do chiến tranh, Xứ ủy không thể lãnh đạo tập trung, công tác xâydựng chính quyền ở Nam Bộ đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ươngĐảng và Chính phủ, phạm vi điều hành của Uỷ ban nhân dân Nam Bộ chỉ bóhẹp trong một số tỉnh giữa Khu 7 và Khu 8. Năm 1947, Xứ ủy thực hiện chủtrương của Trung ương, chia Nam Bộ thành 3 khu: Khu 7, Khu 8 và Khu 9.

Xứ ủy đã tiến hành chỉ đạo công tác Đảng ở một số địa phương. Từ giữanăm 1946, công tác chỉnh đốn Đảng ở Nam Bộ đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp củaTrung ương thông qua Uỷ ban cải tổ Nam bộ do đồng chí Lê Duẩn phụ trách.

Thực thi nhiệm vụ do Trung ương Đảng giao, Xứ ủy Nam Bộ đã tiếnhành giúp đỡ phong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia, bước đầu xâydựng, tập hợp lực lượng kháng chiến.

Page 12: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

10

Nhìn chung, trong những năm 1945-1946, Xứ ủy Nam Bộ đã bước đầuphát huy được vai trò lãnh đạo phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Bộ,thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, chủ yếu tập trung vào việc củng cố kiện toàn về tổ chức, bộ máy,một thời gian hoạt động bị gián đoạn, nên vai trò lãnh đạo phong trào khángchiến của Xứ ủy chưa được thực hiện và phát huy đầy đủ.

1.2. Thành lập Xứ ủy chính thức, lãnh đạo nhân dân Nam Bộ khángchiến kiến quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế (1947- 1951)

1.2.1. Thành lập Xứ ủy chính thức và kiện toàn tổ chức, bộ máyTừ đầu năm 1947, Xứ ủy lâm thời đẩy mạnh chỉ đạo chấn chỉnh và củng

cố lại tổ chức Đảng trong các khu. Các Khu uỷ 7, 8, 9 và Khu uỷ Sài Gòn đượcthành lập. Mỗi Khu ủy hoạt động như một “phân cục của Xứ ủy”, thay mặt Xứủy chỉ huy các tỉnh ủy trực thuộc.

Tháng 12-1947, tại kênh Năm Ngàn, xã Nhơn Minh, huyện Mộc Hoá,tỉnh Đồng Tháp, căn cứ kháng chiến của Khu 8, Đảng bộ Nam Bộ tiến hànhHội nghị đại biểu toàn xứ. Hội nghị thống nhất phương hướng, biện pháp thựchiện đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh củaĐảng ở Nam Bộ. Hội nghị bầu Ban Chấp hành Xứ Đảng bộ, gồm 15 uỷ viênchính thức và 3 ủy viên dự khuyết. Ban Thường vụ gồm 5 ủy viên, đồng chí LêDuẩn làm Bí thư.

Về phạm vi, địa bàn lãnh đạo, theo sự phân công của Trung ương Đảng:địa bàn phụ trách chính là Nam Bộ, phụ trách chỉ huy Cao Miên và Nam phầnTrung Bộ. Xứ ủy Nam Bộ định rõ cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc, cách thứchoạt động của các cấp uỷ tại Nam Bộ theo 5 cấp.

Xứ ủy từng bước thành lập bộ máy tham mưu, giúp việc, thống nhất tổchức một số ban chuyên môn của Đảng, chính quyền và quân sự; qui định lề lốilàm việc và hội họp quân dân chính. Cơ quan Xứ uỷ cùng bộ máy giúp việcngày càng được kiện toàn theo hướng đáp ứng tốt hơn yêu cầu lãnh đạo khángchiến trên địa bàn Nam Bộ.

1.2.2. Xứ ủy Nam Bộ lãnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện trênđịa bàn Nam Bộ

1.2.2.1. Phát triển phong trào chiến tranh du kích gắn kết với xây dựnglực lượng vũ trang 3 thứ quân

Gắn liền với lãnh đạo phong trào kháng chiến, Xứ ủy Nam Bộ đẩy mạnhlãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân

Page 13: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

11

đánh giặc. Xứ ủy Nam Bộ tập trung xây dựng các chi đội chủ lực, phát triển lêntới trung đoàn, khắc phục tình trạng phân tán trong chỉ huy. Đồng thời, đẩymạnh xây dựng dân quân du kích và bộ đội địa phương; tăng cường xây dựngcác căn cứ làm nơi đứng chân cơ quan lãnh đạo các cấp và xây dựng thực lựckháng chiến; đẩy mạnh phong trào đô thị, nhất là khu vực nội thành Sài Gòn-Chợ Lớn; tăng cường đánh địch trên mặt trận địch vận.

1.2.2.2. Lãnh đạo xây dựng Đảng bộ và Mặt trận, các đoàn thể nhân dânNam Bộ thống nhất và mạnh mẽ

Về xây dựng Đảng, Xứ ủy chủ trương xây dựng Đảng bộ Nam Bộ thốngnhất ý chí và hành động; chú trọng công tác xây dựng, củng cố các cấp bộĐảng, tăng cường công tác rèn luyện, giáo dục, nâng cao trình độ cho cán bộđảng viên, đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến đang diễn ra ngày càng quyếtliệt. Năm 1949, Xứ ủy ra Nghị quyết về công tác Đảng, nhấn mạnh nhiệm vụphát triển đảng viên. Phát triển Đảng trong bộ đội được đẩy mạnh. Cuối năm1950 toàn Nam Bộ phát triển lên 110.387 đảng viên; có 2.500 chi bộ. Cuối năm1948, thực hiện tổ chức hệ thống Đảng trong quân đội quốc gia, thực hiệnnguyên tắc: Đảng chỉ có một hệ thống tổ chức.

Đối với Mặt trận, đoàn thể, Xứ ủy lãnh đạo xây dựng và phát huy vai tròcủa Mặt trận và các đoàn thể quần chúng vào sự nghiệp kháng chiến nhằm đoànkết, thống nhất rộng rãi, tập trung mọi lực lượng để “giữ vững nền độc lập củanước nhà”; “đòi quyền độc lập tự do của dân tộc”; xây dựng khối đoàn kếtkháng chiến không thể tách rời vai trò của công tác dân vận. Trong lãnh đạo,Thường vụ Xứ ủy phải mật thiết liên lạc và chỉ huy các đoàn thể phụ nữ, nôngdân, công nhân trong Mặt trận Việt Minh.

1.2.2.3. Lãnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng gắn với xâydựng kinh tế kháng chiến

Thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng, Chính phủ, Xứ ủy Nam Bộvận động nhân dân thực hiện giảm tô 25%, vận động địa chủ hiến điền; tiếnhành tạm cấp ruộng đất quản thu, ruộng đất vắng chủ, ruộng đất có chủ nhưngbỏ hoang cho nông dân dân nghèo. Vận động hiến điền là một sáng tạo tronglãnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất của Xứ ủy Nam Bộ. Từ năm 1950, Xứủy nhấn mạnh việc thực hiện chính sách ruộng đất gắn chặt với đẩy mạnh tănggia sản xuất tự cấp trong vùng căn cứ, thực hiện chính sách kinh tế mới. Việclãnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất mang tính chủ động cao gắn với xâydựng kinh tế kháng chiến của Xứ ủy Nam Bộ đã phát huy tinh thần kháng chiếntoàn dân, toàn diện, tự lực, tự cường của nhân dân Nam Bộ.

Page 14: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

12

1.2.2.4. Lãnh đạo nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng CampuchiaCăn cứ vào sự phân định các chiến trường ở Campuchia, Xứ ủy giao

nhiệm vụ cho các Khu 7, 8, 9 trực tiếp giúp đỡ nhân dân Campuchia xây dựnglực lượng chiến đấu và các cơ sở kháng chiến ở các khu vực Đông Bắc, ĐôngNam và Tây Nam; thiết lập tại mỗi khu một Ban Cán sự miền. Tháng 3-1950,Xứ ủy Nam Bộ tổ chức Hội nghị cán bộ toàn Miên lần thứ nhất, chính thứcthành lập “Ban cán sự toàn Miên” thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương. BanCán sự toàn Miên ra đời đánh dấu sự lãnh đạo thống nhất trên toàn Campuchia,tạo tiền đề vững chắc thúc đẩy phong trào kháng chiến của nhân dânCampuchia vươn lên mạnh mẽ, khẳng định sự giúp đỡ đầy hiệu quả của Xứ ủyNam Bộ đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Campuchia.

*

* *

Từ 1945 đến 1951, Xứ ủy Nam Bộ là cơ quan lãnh đạo cao nhất củaĐảng bộ Nam Bộ, trực tiếp lãnh đạo phong trào kháng chiến ở Nam Bộ. Chủtrương duy trì Xứ ủy Nam Bộ là hợp lý trong điều kiện phong trào kháng chiếnở Nam Bộ xa sự chỉ đạo của Trung ương. Trong quá trình xây dựng tổ chức vàhoạt động, Xứ ủy Nam Bộ gặp rất nhiều khó khăn, phải sớm đương đầu vớicuộc xâm lăng của thực dân Pháp; thực lực cách mạng ở buổi đầu xây dựng vớibao bộn bề và trở ngại; nhận thức, kinh nghiệm và tâm lý của đội ngũ cán bộchủ chốt còn nhiều bỡ ngỡ trước cục diện mới; những vấn đề nội bộ từ thời kỳđấu tranh giành chính quyền chưa được giải quyết, trong hoàn cảnh chiến tranhlại nảy sinh những khó khăn phức tạp mới.

Trong bối cảnh đó, Xứ ủy Nam Bộ nhận được sự quan tâm chỉ đạo củaTrung Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ trương, tư tưởng, tổchức, cán bộ, từng bước chấn chỉnh và kiện toàn cơ quan Xứ ủy Nam Bộ.

Trong quá trình hoạt động, tuy có thời gian bị gián đoạn, Xứ ủy Nam Bộđã thực hiện vai trò lãnh đạo phong trào kháng chiến và giúp phong trào khángchiến của nhân dân Campuchia. Trên nhiều vấn đề, nhiều nội dung lãnh đạo,Xứ ủy đã phát huy sự chủ động, sáng tạo, có những đóng góp to lớn vào lý luậnthực và tiễn lãnh đạo kháng chiến nói chung cũng như công tác xây dựng Đảng.Xứ ủy Nam Bộ đã chủ động đề xuất Trung ương Đảng thiết lập một cơ quanlãnh đạo cao hơn ở Nam Bộ, từ đó, dẫn đến sự thành lập Trung ương Cục miềnNam, đưa phong trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển lên tầm cao mới.

Page 15: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

13

Chương 2TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO

KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ ĐI ĐẾN THẮNG LỢI (1951-1954)

2.1. Thành lập Trung ương Cục miền Nam, lãnh đạo đẩy mạnhkháng chiến trong giai đoạn giữ vững và phát triển thế chủ động chiếnlược (1951-1953)

2.1.1. Đáp ứng yêu cầu kháng chiến, Trung ương Đảng quyết địnhThành lập Trung ương Cục miền Nam

Hiện thực xây dựng và hoạt động của hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Bộnhững năm 1945-1950 cho thấy, tuy đã có nhiều nỗ lực song Xứ ủy Nam Bộvẫn gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động và lãnh đạo phong trào khángchiến. Phạm vi phụ trách của Xứ ủy lại bao gồm cả Nam Bộ, cực Nam TrungBộ và Campuchia, vốn chứa đựng nhiều vấn đề rất hệ trọng, phức tạp, vượt rakhỏi định chế của một cơ quan lãnh đạo cấp Xứ. Cơ chế Xứ ủy ngày càng thểhiện rõ không đáp ứng được yêu cầu về lãnh đạo cuộc kháng chiến đang pháttriển ở Nam Bộ.

Bên cạnh đó, Trung ương Đảng chủ trương chuẩn bị điều kiện để táchĐảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng. Việc chỉ đạo phong trào cáchmạng Campuchia được giao cho Xứ ủy Nam Bộ sẽ chuyển dần sang giúp đỡphong trào cách mạng của nhân dân Campuchia, mà trước hết là thành lập mộtchính đảng vô sản của Campuchia, đòi hỏi phải đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp củaBan Chấp hành Trung ương Đảng.

Trung ương và Đảng bộ Nam Bộ đã dần dần hình thành chủ trương thànhlập một mô hình cơ quan lãnh đạo mới của Đảng, với tầm mức cao hơn, đặt ởNam Bộ, đáp ứng đòi hỏi về lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, sát sao của Trung ươngđối với phong trào kháng chiến trên địa bàn này.

Việc thành lập Phân cục Trung ương ở Nam Bộ được Đại hội đại biểutoàn Đảng quyết định. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (KhoáII), 3-1951 quyết nghị về việc bỏ Xứ ủy Nam Bộ và lập Trung ương Cục miềnNam. Cơ cấu nhân sự và phạm vi công tác của Trung ương Cục được xác định:"gồm các uỷ viên Trung ương ở Nam Bộ", Lê Duẩn làm Bí thư. Nhiệm vụ vàphạm vi phụ trách của Trung ương Cục được qui định rõ: căn cứ các nghị quyếtcủa Trung ương và Bộ Chính trị mà cụ thể chỉ đạo công tác cho Nam Bộ và bộphận Đảng Lao động Việt Nam ở Cao Miên.

Page 16: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

14

2.1.2. Trung ương Cục miền Nam chính thức đi vào hoạt động và kiệntoàn cơ cấu tổ chức, bộ máy

Tháng 5-1951, Trung ương Cục miền Nam tiến hành Hội nghị quán triệtNghị quyết Đại hội II của Đảng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lầnthứ nhất Ban Chấp hành Trung ương. Ngày 7- 6-1951, Trung ương Cục miềnNam ra "Thông cáo số 1" tuyên bố bãi bỏ Xứ uỷ Nam Bộ và thành lập Trungương Cục miền Nam. Các bộ phận giúp việc của Trung ương Cục miền Namđược kiện toàn trên cơ sở các ban chuyên môn giúp việc của Xứ uỷ Nam Bộxây dựng từ trước, sau đó thành lập thêm và điều chỉnh.

Tháng 5-1952, đồng chí Lê Duẩn ra Trung ương công tác. Thành phầnnhân sự và phân công trong Trung ương Cục còn lại 5 "Trung ủy"; Lê Đức Thọlàm Bí thư. Cùng với kiện toàn về tổ chức, bộ máy và xác định rõ qui chế, lề lốilàm việc, trên cơ sở tuân thủ các nghị quyết của Trung ương và Bộ Chính trị,Trung ương Cục miền Nam đã khẩn trương chỉ đạo phong trào kháng chiến ởNam Bộ và bộ phận Đảng Lao động Việt Nam ở Campuchia.

2.1.3. Lãnh đạo phân lại địa giới hành chính; kiện toàn bộ máy chínhquyền các cấp; đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng

Trung ương Cục miền Nam ra đời đúng vào thời điểm thực dân Pháp tăngcường bình định Nam Bộ, đánh phá phong trào kháng chiến trên các mặt quânsự, chính trị, kinh tế, văn hóa...Trước các thủ đoạn mới của địch, một bộ phậncán bộ, đảng viên lúng túng, xuất hiện tư tưởng bi quan, dao động; sự lãnh đạophong trào kháng chiến bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế. Trung ương Cụcmiền Nam đề ra nhiệm vụ: "giành lại thế chủ động chiến trường, phát triển sâurộng du kích chiến tranh trên chiến trường Nam Bộ"; vạch ra các công tácchính; chỉ đạo phân định lại địa giới hành chính; sắp xếp lại tổ chức các cơ quankháng chiến hành chính, các đơn vị vũ trang.

Trung ương Cục miền Nam trực tiếp chỉ đạo sáp nhập 17 tỉnh, thành củaNam Bộ thành 11 tỉnh và đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn; giải thể các Khu 7, Khu8, Khu 9, phân chia Nam Bộ thành 2 Phân Liên khu là Phân Liên khu miềnĐông và Phân Liên khu miền Tây, tạo thuận tiện việc lãnh đạo kháng chiến củaTrung ương Cục, sự chỉ đạo của các cơ quan Quân-Dân-Chính Nam Bộ, thuậnlợi cho việc bố trí lại lực lượng vũ trang thích hợp với hoàn cảnh chiến trường.

Trung ương Cục miền Nam chủ trương tiến hành củng cố lại bộ máychính quyền, đoàn thể theo phương châm "Giản chính" bộ máy Dân-Chính-Đảng các cấp từ Nam Bộ đến xã; kiện toàn tổ chức Đảng trong các ban, ngành(cấp Nam Bộ); chuyển đổi công tác Đảng trong quân đội. Cơ cấu lại hệ thống tổ

Page 17: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

15

chức Đảng ở Nam Bộ, từ 4 khu thành 2 Phân Liên Khu bộ, mỗi Phân khu bộ cómột Phân Khu ủy lãnh đạo; định hướng chính sách xây dựng Đảng cho cácPhân Liên khu; quán triệt nhận thức đầy đủ về công tác xây dựng Đảng là mộttrong bốn công tác trọng tâm của toàn Đảng; chỉ đạo các Phân Liên khu tiếnhành Hội nghị cán bộ Đảng nhằm Xây dựng Đảng vững mạnh, trong sạch,thống nhất và liên kết chặt chẽ với nhân dân.

Dưới sự chỉ đạo của Trung ương Cục, công tác xây dựng Đảng ở Nam Bộtiến triển. Nhiều cấp bộ Đảng trong tình thế chiến trường bị chia cắt, liên lạckhó khăn vẫn nắm vững đường lối, chỉ đạo chiến đấu giằng co với địch. Ảnhhưởng của Đảng ngày càng lan rộng trong nhân dân.

2.1.4. Lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ quân sự, phát triển thế chủđộng chiến lược

Để giữ vững chiến tranh du kích, ứng phó với những biện pháp quân sựmới của đối phương, Trung ương Cục quyết định một loạt vấn đề về tổ chức vàxây dựng lực lượng vũ trang: Lập Ban Căn cứ địa Nam Bộ; thành lập Bộ Tưlệnh các Phân Liên khu; tổ chức hội nghị bí thư chi bộ đại đội toàn Nam Bộ,quán triệt nhiệm vụ đẩy mạnh chiến tranh du kích chống địch càn quét, lấnchiếm, chú trọng xây dựng đơn vị cơ sở đại đội; quán triệt quan điểm chiếntrường Nam Bộ là chiến trường du kích; đẩy mạnh công tác địch vận.

Dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Trung ương Cục miền Nam, phong tràochiến tranh du kích trên địa bàn Nam Bộ không ngừng được được đẩy mạnh.Lực lượng vũ trang 3 thứ quân, nhất là bộ đội địa phương được tăng cường;kiện toàn các tiểu đoàn bộ đội địa phương. Lực lượng dân quân, tự vệ và dukích xã phát triển; nhiều đội võ trang tuyên truyền (VT3) hoạt động trong cácvùng nông thôn tạm chiếm, vùng nguỵ Cao Đài, Hoà Hảo, công giáo, vùng dântộc thiểu số.

2.1.5.Lãnh đạo phát triển nền kinh tế kháng chiến, tăng cường khối đạiđoàn kết dân tộc

Xây dựng kinh tế kháng chiến là một nội dung quan trọng trong lãnh đạocủa Trung ương Cục miển Nam. Trung ương Cục miền Nam đề ra phươngchâm thực hiện công tác kinh tế phục vụ kháng chiến là: phát huy mọi khảnăng, điều kiện sản xuất nhằm đảm bảo tự cung tự cấp, không trông chờ ỷ lại,đặc biệt là ở những vùng căn cứ; sản xuất, tiết kiệm phải dựa vào nhân dân, tinở nhân dân để giải quyết mọi vấn đề; tăng gia sản xuất và tiết kiệm, phải lấynông nghiệp làm chủ yếu... Nhiệm vụ kinh tế của Nam Bộ là: Tích cực bảo vệ

Page 18: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

16

nền kinh tế và quyết tâm thực hiện kế hoạch tăng gia sản xuất tự cung tự cấp,phá bao vây kinh tế của địch, đồng thời tích cực đánh phá kinh tế của địch, chútrọng đánh địch lấy quân nhu địch làm quân nhu của ta.

Trung ương Cục miền Nam đã chỉ đạo các địa phương thực hiện tạm cấpruộng đất và thực hiện giảm tô, giảm tức; vận động địa chủ hiến điền. Tinhthần dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân Nam Bộ về nhiệm vụcách mạng ruộng đất được thể hiện rõ trong việc Trung ương Cục miền Namtạm hoãn rồi quyết định chưa thi hành chủ trương phát động quần chúng đi đếnxóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đấtcủa nông dân được thông qua tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trungương Đảng (1-1953). Việc thực thi chính sách ruộng đất một cách rất sáng tạocủa Trung ương Cục miền Nam đã bảo đảm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc,thu hút nhân tâm, tập hợp và phát huy mọi tiềm lực trong nhân dân phục vụkháng chiến. Việc thi hành chính sách ruộng đất của Đảng ở Nam Bộ đã có ảnhhưởng sâu sắc đến tình cảm của nông dân với cách mạng, làm cho sự gắn bógiữa nông dân với Đảng ngày càng trở nên tình sâu nghĩa nặng, làm cho khốiliên minh công nông được tăng cường vững chắc, không có sức mạnh phảnđộng nào phá vỡ được.

Trung ương Cục miền Nam xác định một trong những nhiệm vụ lớn làthực hiện tư tưởng chiến lược Đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh,Trung ương Đảng, và có những sáng tạo trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ:

- Xây dựng chính sách đoàn kêt các tổ chức tôn giáo trên cơ sở tôn trọngtự do tín ngưỡng của đồng bào, khơi gợi tinh thần dân tộc của đồng bào theođạo, sáng tạo nhiều hình thức vận động họ tham gia kháng chiến.

- Liên minh các tổ chức chính trị, thực hiện đại đoàn kết dân tộc; trọngdụng trí thức, tôn trọng vai trò, đóng góp của các nhân sĩ, trí thức yêu nướctrong kháng chiến.

- Củng cố, phát triển sâu rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiệnthống nhất Mặt trận Việt Minh và Mặt trận Liên Việt thành Mặt trận Liên-Việt,củng cố, phát triển các đoàn thể quần chúng.

2.1.6. Thực hiện nghĩa vụ quốc tế, giúp đỡ nhân dân Campuchiakháng chiến

Thực hiện nhiệm vụ được Đại hội Đảng giao phó, kế thừa những thànhtựu công tác lãnh đạo kháng chiến ở Campuchia của Xứ ủy Nam Bộ, Trung

Page 19: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

17

ương Cục miền Nam chỉ đạo Ban Cán sự Cao Miên (lập tháng 3-1950) tiếnhành Hội nghị toàn Miên lần thứ hai, đề ra nhiệm vụ cụ thể cho chiến trườngCampuchia; chỉnh đốn các tư tưởng sai lạc, tác phong lãnh đạo; phát triển thêmchính sách mặt trận rộng rãi, chuyển hướng công tác mạnh hơn xuống cáckhum, phum (thôn, xã). Về nhiệm vụ xây dựng Đảng, ra nghị quyết Củng cốĐảng bộ Cao Miên, tiến tới xây dựng Đảng Nhân dân cách mạng Khơme.

Sự giúp đỡ của Trung ương Cục miền Nam đối với phong trào khángchiến của nhân dân Campuchia thể hiện nguyên tắc căn bản Cán bộ Việt thựclòng dìu dắt xây dựng cán bộ Miên làm được nhiệm vụ cách mạng Miên cốt tửdo người Miên làm. Quan điểm đúng đắn đó đã giúp từng bước hình thành mộtchính Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin ở Campuchia, tăng cường đoàn kết ViệtNam - Campuchia trong bối cảnh Đảng Cộng sản Đông Dương tách thành 3đảng của 3 dân tộc.

2.2. Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phối hợp đấu tranh đưacuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, chuyển hướngphong trào cách mạng Nam Bộ sau Hiệp định Giơnevơ (1953 – 1954)

2.2.1. Lãnh đạo phối hợp đấu tranh trong chiến cuộc Đông-Xuân

1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên PhủTrong chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954, Trung ương Cục lãnh đạo quân

dân Nam Bộ phối hợp đấu tranh với chiến trường chính và coi đây là mộtnhiệm vụ trọng tâm cho toàn thể chiến trường Nam Bộ...Sau đợt hoạt động phốihoạt động, đã manh nha mô hình ba mũi giáp công trên chiến trường Nam Bộ.

Trên chiến trường Campuchia, Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo BanCán sự Đảng Cao Miên và lực lượng vũ trang trên địa bàn đẩy mạnh các hoạtđộng quân sự phối hợp trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, góp phần tiêudiệt sinh lực địch, giải phóng được nhiều vùng tạm bị chiếm và xây dựng vùngdu kích.

2.2.2. Lãnh đạo đấu tranh sau Hiệp định Giơnevơ, chuyển hướngphong trào cách mạng Nam Bộ (từ tháng 7 đến cuối năm 1954)

2.2.2.1. Lãnh đạo công tác chuyển quân, tập kếtTrung ương Cục miền Nam ban hành một số chỉ thị chỉ đạo các cấp uỷ

lãnh đạo chặt chẽ, triệt để giữ bí mật những vấn đề liên quan đến kế hoạchchuyển quân tập kết, tuyệt đối giữ bí mật danh sách cán bộ, đảng viên ra Bắchay ở lại miền Nam; bố trí cán bộ ở lại bám sát dân, hoạt động trong hoàn cảnh

Page 20: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

18

đấu tranh chính trị sắp tới; chấn chỉnh những biểu hiện sai lầm có nguy cơ làmlộ bí mật, ảnh hưởng tổ chức Đảng sau này; lãnh đạo thực hiện chuyển hướngvề tổ chức; ra Nghị quyết Tổ chức Đảng uỷ chuyển quân và tổ chức Đảng trongcác lực lượng Dân Chính Đảng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

Những chỉ đạo chặt chẽ của Trung ương Cục đã góp phần làm cho côngtác chuyển quân tập kết diễn ra thành công.

2.2.2.2. Đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ nhân dânSau khi Hội nghị Giơnevơ về đình chiến ở Việt Nam, Lào và Campuchia,

lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trungương Đảng đề ra nhiệm vụ và chỉ đạo sát sao cách mạng miền Nam.

Tại Nam Bộ, phát huy tinh thần bám sát thực tiễn, chủ động, linh hoạttrong lãnh đạo đấu tranh, Trung ương Cục miền Nam tăng cường lãnh đạo cáccấp uỷ "mau lẹ, khẩn cấp và hỏa tốc" tuyên truyền trong nhân dân, trong bộ độitheo đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương Đảng, nhằm thống nhất nhận địnhvà hành động trước tình hình mới;phát động phong trào đấu tranh chính trị sôinổi trong nhân dân. Công tác tư tưởng hướng vào củng cố niềm tin, lập trườngkiên quyết đấu tranh thống nhất đất nước; chống các tư tưởng sai lầm có hạicho phong trào trong giai đoạn mới.

2.2.2.3. Bố trí lại lực lượng, chuẩn bị chuyển vào hoạt động bí mật, bảovệ tổ chức Đảng và lực lượng cách mạng

Về chuyển hướng tổ chức, Trung ương Cục miền Nam yêu cầu các tỉnhkịp thời chuyển hướng hoạt động của cả tổ chức Đảng và quần chúng; có kếhoạch bảo vệ, duy trì tổ chức Đảng và quần chúng trong vùng địch chiếm đóng;củng cố các chi ủy bí mật, nắm vững các tiểu tổ nòng cốt của các chi bộ; củngcố căn cứ của huyện, tỉnh để làm chỗ đứng chân lãnh đạo phong trào.

Đối với công tác bảo vệ tính mạng và tài sản nhân dân, Trung ương Cụcmiền Nam chỉ đạo các Tỉnh ủy phải hết sức chú ý đề phòng những hoạt độngkhủng bố; thận trọng, tuyệt đối không bộc lộ lực lượng, tổ chức Đảng và quầnchúng; cần "biết tránh và biết ở”, vận dụng những hình thức đấu tranh nhẹnhàng, hợp pháp nhằm bảo đảm an toàn cho nhân dân. Trung ương Cục miềnNam nhấn mạnh: đây là giai đoạn chuyển biến từ hình thức đấu tranh vũ trangsang đấu tranh chính trị, trong lãnh đạo đấu tranh, phải thấm nhuần và nắm

Page 21: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

19

vững phương châm "kiên nhẫn, thận trọng, cảnh giác, trường kỳ, gian khổ nhấtđịnh thắng lợi".

Trung ương Cục miền Nam Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Hiệp địnhGiơnevơ được ký kết, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi nhưng cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân mới hoàn thành trên nửa nước. Do điều kiện, hoàncảnh mới, vấn đề tổ chức và lãnh đạo của các Đảng bộ miền Nam cần có sựđiều chỉnh. Trung ương Đảng quyết định chấm dứt hoạt động của Trung ươngCục miền Nam và thành lập Xứ uỷ Nam Bộ cho phù hợp với điều kiện Đảngrút vào hoạt động bí mật. Trên danh nghĩa, Trung ương Cục miền Nam kết thúchoạt động, hoàn thành sứ mệnh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp xâmlược. Nhưng do tình hình Nam Bộ gặp nhiều khó khăn, việc tổ chức, bộ máy vànhân sự cho Xứ ủy tái lập cần có thời gian, nên trên thực tế, Trung ương Cụcmiền Nam vẫn trực tiếp lãnh đạo các Đảng bộ và nhân dân Nam Bộ tiếp tụcthực hịên một số nhiệm vụ của cách mạng miền Nam cho đến cuối năm 1954.

*

* *

Trực tiếp lãnh đạo kháng chiến trên địa bàn Nam Bộ, Trung ương Cụcmiền Nam luôn nắm vững đường lối kháng chiến của Trung ương Đảng, kịpthời lãnh đạo các cấp bộ Đảng và nhân dân Nam Bộ đẩy mạnh toàn diện khángchiến, hòa nhịp với chiến trường cả nước. Trong quá trình lãnh đạo khángchiến, tổ chức Đảng các cấp ở Nam Bộ không ngừng được kiện toàn gắn vớicác nhiệm vụ trung tâm của Nam Bộ. Mặc dù có những vấn đề chưa thànhcông, những thiếu sót, khuyết điểm trong chỉ đạo thực tiễn, nhưng tinh thầndám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; đề cao tính chủ động, năng độngsáng tạo của các địa phương; chú trọng tổng kết thực tiễn, kịp thời khắc phụcnhững sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn là một nhân tố thành công trong hoạtđộng lãnh đạo của Trung ương Cục miền Nam giai đoạn này.

Chương 3NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM

3.1. Nhận xét3.1.1. Duy trì Xứ ủy Nam Bộ rồi thành lập Trung ương Cục miền Nam

là một chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng

Page 22: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

20

Hiện thực hoạt động, lãnh đạo của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miềnNam cho thấy việc củng cố kiện toàn Xứ ủy cũng như việc thành lập Trungương Cục miền Nam vào những thời điểm quyết định, do hoàn cảnh khángchiến đặt ra và đáp ứng yêu cầu phải có một tổ chức Đảng vững mạnh, đủ uy tínvà quyền lực lãnh đạo chiến ở Nam Bộ là một chủ trương đúng đắn và sáng tạocủa Đảng, tạo nên một đặc điểm trong lịch sử công tác tổ chức, nhất là cơ cấu tổchức bộ máy cơ quan đầu não Ban Chấp hành Trung ương của Đảng.

3.1.2. Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam được tổ chức vàhoạt động sát hợp với đặc điểm địa bàn phụ trách, đạt hiệu quả lãnh đạo cao

Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam nhìn chung được tổ chứcphù hợp với đặc điểm của Đảng bộ và yêu cầu kháng chiến ở Nam Bộ.

Xứ ủy chính thức tại Nam Bộ thời điểm thành lập vào tháng 12-1947 lêntới 18 ủy viên. Xứ ủy thiết lập cơ chế Thường vụ Xứ ủy để đảm bảo sự lãnhlãnh đạo tập trung, liên tục của Xứ ủy. Cơ chế tổ chức và hoạt động này là phùhợp với tình hình kháng chiến cấp bách ở Nam Bộ.

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Cấp hành Trungương, cơ cấu được tổ chức gọn nhẹ, chỉ có từ 5 đến 6 ủy viên Trung ương hoạtđộng ở Nam Bộ, do Trung ương chỉ định. Thành phần trên cơ bản được duy trìổn định cho đến khi kết thúc nhiệm vụ vào năm 1954. Với tổ chức bộ máy đượccấu tạo hợp lý và có những hiệu chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh, với một cơchế hoạt động thích hợp với hoàn cảnh kháng chiến, tính năng động, chủ độngđược đề cao, Trung ương Cục miền Nam hoạt động đạt hiệu quả cao trong lãnhđạo phong trào trên địa bàn được phân công phụ trách.

3.1.3. Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam đã vận dụng đườnglối kháng chiến, kiến quốc của Đảng vào thực tiễn với tinh thần chủ động,sáng tạo, đạt nhiều thành tựu

Trong quá trình hoạt động, Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Namluôn tuân thủ sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đồng thời phát huy tính chủđộng, sáng tạo và đạt hiệu quả cao, thể hiện trong những vấn đề chính yếusau đây:

3.1.3.1. Củng cố và gia tăng khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liênminh công nông, đoàn kết rộng rãi các đảng phái, tôn giáo nhằm mục tiêukháng chiến, lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến trên địa bàn Nam Bộ, gópphần vào thắng lợi cuộc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

3.1.3.2. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, thốngnhất.

Page 23: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

21

3.1.3.3. Thực hiện sáng tạo, linh hoạt chính sách ruộng đất của Đảng ởNam Bộ, vừa bảo đảm yêu cầu kháng chiến vừa bảo đảm giữ vững khối đạiđoàn kết dân tộc.

3.1.3.4. Thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giúp đỡ cuộc kháng chiến củanhân dân Campuchia, góp phần xây dựng liên minh chiến đấu của hai dân tộcchống kẻ thù chung

3.1.3.5. Hoàn thành tốt công tác xây dựng Đảng ở Nam Bộ đáp ứng yêucầu lãnh đạo kháng chiến

3.1.4. Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ,Trung ương Cục miền Nam có một số hạn chế, thiếu sót

3.1.4.1. Công tác xây dựng tổ chức, bộ máy và nhân sự của Xứ ủy NamBộ trong thời đầu còn lúng túng.

3.1.4.2. Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam có hạn chế, thiếusót trong giải quyết những vấn đề cụ thể lãnh đạo kháng chiến và chỉ đạo xâydựng Đảng

3.1.4.3. Trung ương Cục miền Nam chưa chủ động đề xuất duy trì cơquan lãnh đạo cấp Trung ương tại miền Nam trong bối cảnh đế quốc Mỹ ráoriết thay chân Pháp ở miền Nam, phong trào cách mạng gặp nhiều bất lợi.

Những hạn chế, khuyết điểm trên của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cụcmiền Nam có nhiều nguyên nhân, song, nguyên nhân cơ bản là cuộc khángchiến diễn ra rất quyết liệt, nhiệm vụ chính trị nặng nề, xa Trung ương, nhiềuvấn đề đặc thù ở Nam Bộ cần phải có thời gian để nắm bắt và xử lý, cán bộ chủchốt thiếu điều kiện nghiên cứu, học tập và nâng cao trình độ lý luận, chính trị.

3.2. Một số kinh nghiệmTừ hiện thực nghiên cứu quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ

ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954, bước đầucó thể đúc kết một số kinh nghiệm sau đây:

Thứ nhất: Không ngừng nâng cao trí tuệ, năng lực lãnh đạo và sức chiếnđấu của các cấp ủy Đảng- nhân tố quan trọng quyết định thành công của côngtác xây dựng Đảng cũng như của sự nghiệp cách mạng

Thứ hai: Cơ quan lãnh đạo các cấp, nhất là cơ quan lãnh đạo cấp chiếnlược phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, thườngxuyên tổng kết thực tiễn, kịp thời hiệu chỉnh về tổ chức và chỉ đạo theo yêu cầucủa thực tiễn, bảo đảm đạt hiệu quả cao

Page 24: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

22

Thứ ba: Xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp, nhất là cấp chiến lượcphải đặt lên hàng đầu năng lực và phẩm chất cán bộ, tổ chức bộ máy tinhgọn, cơ chế hoạt động khoa học, xây dựng gắn liền với bảo vệ

Thứ tư: Cơ quan lãnh đạo các cấp phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dânchủ, song phải vận dụng linh hoạt và uyển chuyển, bảo đảm chân lý được thựchiện, nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN

1. Trong quá trình lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, căn cứ vào những yều cầu của cuộc kháng chiến, Đảng Cộng sản ĐôngDương chủ trương xây dựng cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Nam Bộ là Xứ ủyNam Bộ (1945-1951), tiếp đó là Trung ương Cục miền Nam (1951-1954).Chủ trương thành lập các cơ quan lãnh đạo Xứ ủy rồi Trung ương Cục vừatuân thủ những nguyên tắc xây dựng chính đảng vô sản theo chủ nghĩa Lênin,vừa căn cứ vào đặc điểm cụ thể Việt Nam, và là một sáng tạo của Đảng trongcông tác xây dựng Đảng và lãnh đạo phong trào cách mạng.

Kế thừa tổ chức Xứ ủy Nam Kỳ được thành lập trong quá trình đấu tranhgiành chính quyền (1930-1945), nửa đầu cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, được sự quan tâm sâu sắc và chỉ đạo của Trung ương Đảng,Xứ ủy Nam Bộ đã nỗ lực xây dựng lại tổ chức bộ máy trong hoàn cảnh thườngxuyên bị đánh phá ác liệt. Vượt qua thời kỳ phân tán về tổ chức cùng nhữngnhững khúc mắc về nội bộ, tháng 12-1947, Xứ ủy Nam Bộ chính thức đượckiện toàn, lãnh đạo xây dựng Đảng bộ thống nhất về tổ chức, chính trị, tưtưởng và hành động; đảm đương nhiệm vụ lãnh đạo cuộc kháng chiến ở NamBộ vượt qua giai đoạn khó khăn nhất.

Do yêu cầu cấp thiết của phong trào kháng chiến Nam Bộ cùng với sựthay đổi của tình hình cả nước và khu vực Đông Dương, trên cơ sở bộ máy tổchức Xứ ủy, Trung ương Cục miền Nam được thành lập vào tháng 3-1951 vàchính thức đi vào hoạt động tháng 6-1951. Sự thành lập Trung ương Cục miềnNam là sáng kiến của Xứ uỷ Nam Bộ, trải qua quá trình chuẩn bị, khảo sát củaTrung ương và đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng ở Nam Bộ để điđến quyết định chính thức tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng.

Lần đầu tiên trong lịch sử xây dựng và phát triển của Đảng, mô hình tổchức Trung ương Cục miền Nam được thành lập. Đây là một loại hình cơquan lãnh đạo cấp chiến lược đặc thù, vừa là một bộ phận chịu sự lãnh đạo

Page 25: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

23

của Ban Chấp hành Trung và Bộ Chính trị vừa có tính độc lập rất cao, đượcxây dựng ở Nam Bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn chiến trường NamBộ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung của Trung ương Đảng đối với một địa bànrộng lớn, luôn bị chia cắt, lại ở xa Trung ương (đóng tại Việt Bắc).

Trung ương Cục miền Nam là một cơ cấu được tổ chức gọn nhẹ, chỉ cótừ 5 đến 6 ủy viên Trung ương, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủvà theo một cơ chế phù hợp với hoàn cảnh kháng chiến, trong đó các đồng chíủy viên Trung ương Cục miền Nam có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, mỗiđồng chí được phân công một địa bàn hoặc một lĩnh vực cụ thể; đồng thời,luôn có sự phối hợp hoạt động trên cơ sở bám sát nhiệm vụ trọng tâm của cảthời kỳ cũng như của từng thời đọan; đặc biệt là có tinh thần dám nghĩ, dámlàm, có ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao trước Đảng, trước sinh mệnhcủa quần chúng. Nhân sự tương đối ổn định và sự thành lập các ban chuyênmôn, tham mưu, giúp việc cũng giúp cho Trung ương Cục miền Nam hoạtđộng có hiệu quả.

Sự ra đời Trung ương Cục miền Nam là một sáng tạo lớn trong công táctổ chức của Đảng, thể hiện sự trưởng thành về tư duy lãnh đạo, tuy duy tổchức, bản lĩnh cách mạng của Đảng trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc tổ chức củachính Đảng theo chủ nghĩa Lênin, vừa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.

Trong quá trình hoạt động, lãnh đạo phong trào kháng chiến trên địa bàntrọng yếu được phân công phụ trách, Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục luôntuân thủ những chủ trương lớn của Đảng, tuân thủ sự lãnh đạo của Ban Chấphành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương, Chủ tịch Hồ ChíMinh, đồng thời luôn phát huy tính chủ động của cơ quan lãnh đạo cấp cấp xứvà Trung ương, lãnh đạo phong trào kháng chiến đi đến thành công.

2. Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam đóng vai trò rất to lớntrong lãnh đạo kháng chiến ở Nam Bộ. Trong 9 năm lãnh đạo phong tràophong trào kháng chiến của nhân dân Nam Bộ, Xứ ủy Nam Bộ và Trung ươngCục miền Nam đã có những đóng góp to lớn trong nhiều lĩnh vực. Nổi bật lànhững thành công trong công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng các cấp; kịpthời thay đổi cách đánh, lấy chiến tranh du kích làm căn bản, phối hợp vớichiến trường chính, góp phần tạo nên thắng lợi trong cuộc phản công chiếnlược Đông Xuân 1953-1954; thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng mộtcách rất đúng đắn và sát hợp với địa bàn Nam Bộ; xây dựng và củng cố khối

Page 26: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

24

đại đoàn kết toàn dân trên một địa bàn rất phức tạp về tôn giáo, nhất là tranhthủ được vai trò của trí thức Nam Bộ tham gia kháng chiến...Công tác Mặttrận ở Nam Bộ, dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miềnNam đã dựa vững chắc vào lực lượng đông đảo nhân dân, nắm vững nguyêntắc lấy liên minh công nông làm nòng cốt, song vẫn bảo đảm tập hợp, lôi cuốnđược đông đảo tầng lớp khác, nhất là những nhân sĩ, trí thức lớn, tập hợp đượcnhững người tiêu biểu, có ý tinh thần yêu nước trong các dân tộc, tôn giáokhác nhau.

Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam vừa có nhiệm vụ lãnhđạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ đi đến thắng lợi, vừa thực hiện nghĩa vụ quốctế vô sản đối với nhân dân Campuchia. Do những hoàn cảnh đặc thù, ĐảngCộng sản Đông Dương "biến hóa" trong khi chính Đảng vô sản của nhân dânCampuchia chưa được thành lập, Trung ương Cục miền Nam đã kế tục nhiệmvụ của Đảng Cộng sản Đông Dương, tinh tế lãnh đạo nhân dân Campuchiathực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, chuẩn bị những điều kiện để thành lậpĐảng nhân dân cách mạng Campuchia; xây đắp và phát triển Liên minh chiếnđấu giữa ba nước Đông Dương Việt Nam - Lào - Campuchia chống kẻ thùchung là thực dân Pháp xâm lược.

3. Hiện thực tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ươngCục miền Nam đã để lại những kinh nghiệm quí giá về công tác tổ chức, nhấtlà về cơ cấu và hoạt động của cơ quan lãnh đạo đầu não của Đảng.

Sự hoạt động có hiệu quả của mô hình tổ chức Xứ ủy Nam Bộ và Trungương Cục miền Nam, cùng những đóng góp và kinh nghiệm trong thời kỳkháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là một trong những cở sở thựctiễn để Trung ương Đảng thành lập Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miềnNam trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Điều đó cũngcho thấy chủ trương của Trung ương Đảng về giải thể Trung ương Cục miềnNam lập lại Xứ ủy Nam Bộ những năm 1954-1961 chưa dựa trên những đánhgiá xác đáng về tình hình nhiệm vụ, chưa thấy hết khó khăn trước những âmmưu và hành động của kẻ thù mới là đế quốc Mỹ.

Page 27: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ...2014/07/04  · trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Đoàn Thị Hương (2006), “Mặt trận Việt Minh - hiện thân của tư tưởng đạiđoàn kết dân tộc và “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” của Hồ Chí Minh”,Cách mạng tháng Tám 1945- Giá trị lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản lýluận chính trị, Hà Nội, trang 353-362.

2. Đoàn Thị Hương (2009), “Sự ra đời của Trung ương Cục miền Nam trongkháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng số 8 (172).

3. Đoàn Thị Hương (2010), “Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Bộ-mộtthành công lớn của Trung ương Cục miền Nam trong giai đoạn 1951-1954”,Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nhà xuất bảnChính trị - Hành chính, Hà Nội, trang 214-226.

4. Đoàn Thị Hương (2012), “Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ quốc tế trong cuộcvận động giải phóng dân tộc 1939-1945”, Đảng Cộng sản Việt Nam trongtiến trình giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Nhà xuất bản Chính trị-Hành chính, Hà Nội, trang 58-67.

5. Đoàn Thị Hương (2012), “Xây dựng Xứ ủy Nam Bộ trong kháng chiến chốngthực dân Pháp (từ năm 1945 đến năm 1951)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số9(262).

6. Đoàn Thị Hương (2013), “Đồng Tháp Mười - căn cứ của Xứ ủy Nam Bộnhững năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí Lịch sử Quân sự,số 2(254).

7. Đoàn Thị Hương (2013), “Xứ ủy Nam Bộ lãnh đạo thực hiện chính sáchruộng đất trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1951)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11(276).

8. Đoàn Thị Hương (2013), “Xứ ủy Nam Bộ lãnh đạo xây dựng Mặt trận ViệtMinh ở Nam Bộ những năm đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1951), Tạp chí Mặt trận, số 11+12(121+122).

9. Đoàn Thị Hương (2013), “ Đồng chí Lê Đức Thọ trên cương vị Phó Bí thưXứ ủy Nam Bộ và Bí thư Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiếnchống Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12(452).

10.Đoàn Thị Hương (2014), “Quân dân Nam Bộ phối hợp đấu tranh trong chiếndịch Điện Biên Phủ và mặt trận ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ ”, Chiến thắngĐiện Biên Phủ- Những vấn đề lịch sử, tập 3, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

11.Đoàn Thị Hương (2014), “Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo quân dânNam Bộ phối hợp đấu tranh trong chiến cuộc Đông –Xuân 1953-1954 vàchiến dịch Điện Biên Phủ”, 60 năm chiến tháng Điện Biên Phủ, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội.