16

Quan điểm của người dùng Việt về chất lượng sản phẩm 07/2011

Embed Size (px)

Citation preview

Market research top-line July 2011

CHỦ ĐỀ:

HCM HÀ NỘI ĐÀ NẴNG CẦN THƠ

QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀCHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM FMCG

Giới thiệu về

Viettrack là bản tin của FTA Research & Consultant, được thực hiện dựa trên các

cuộc nghiên cứu hàng tháng với mục tiêu chuyển tải những nhận xét, đánh giá và

cảm nhận chân thật của đối tượng nghiên cứu về thời cuộc – kinh tế và về các

chiến dịch quảng bá cũng như các sản phẩm đến các nhà sản xuất – tiếp thị, giúp

họ thấu hiểu và phục vụ tốt hơn các nhu cầu chưa được đáp ứng của người tiêu

dùng.

Nghiên cứu Viettrack đáp ứng tiêu chuẩn ISO 20252:2006, tiêu chuẩn chất lượng

quốc tế ngành nghiên cứu thị trường.

Viettrack tháng 7/2011 được thực hiện:

Số mẫu: N=600; trong đó:

HCM = Hà Nội = Đà Nẵng = Cần Thơ= 150

Giới tính: nam/nữ

Tầng lớp kinh tế: ABCDEF

Tuổi: 15 – 55

QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CHẤTLƯỢNG SẢN PHẨM FMCG

Sản phẩm chămsóc cá nhân/gia

đình

Sữa/sản phẩm từsữa

Bánh kẹo

Đồ uống

Thực phẩm

13%

10%

14%

11%

13%

4%

3%

4%

4%

3%

38%

38%

31%

37%

31%

32%

37%

38%

35%

38%

13%

11%

11%

13%

13%

Màu sắc sản phẩm Giá cả Nguồn gốc xuất xứ Nhãn hiệu Logo Vỏ bao bì

HCM HN DN CT

11%

11%

14%

13%

14%

34%

31%

27%

30%

24%

35%

38%

39%

32%

41%

17%

15%

16%

21%

19%

11%

11%

14%

7%

15%

34%

31%

27%

37%

28%

35%

38%

39%

45%

43%

17%

15%

16%

9%

9%

12%

10%

17%

13%

17%

4%

1%

1%

3%

4%

28%

33%

25%

28%

25%

43%

42%

41%

42%

43%

9%

11%

11%

11%

9%

13%

9%

10%

9%

5%

7%

6%

9%

9%

6%

48%

45%

42%

51%

49%

21%

27%

27%

21%

25%

10%

13%

11%

11%

15%

OVERALL

N=600 N=150 N=150 N=150 N=150

Đối với từng khu vực, không có nhiều khác biệt khi cân nhắc các yếu tố để đánh giá chất lượng của các sản phẩmFMCG

Nguồn gốc xuất xứ và nhãn hiệu là các yếu tô được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu khi lực chọn sản phẩm cóchất lượng tốt

Người tiêu dùng CT quan tâm nhiều hơn tới nhãn hiệu đối với các khu vực khác người tiêu dùng quan tâm nhiều hơntới nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm

CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG KHI XEM XÉT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT SẢN PHẨM CÓ CHẤT LƯỢNGTỐT

Base on Total sample N=600

Tiêu chí Thựcphẩm Đồ uống Bánh kẹo

Sữa/Sảnphẩm từ

sữa

Sản phẩmchăm sóc

cánhân/gia

đình

Nguồngốc xuất

xứ

Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng 76% 74% 74% 73% 71%

Nước ngoài 33% 36% 36% 44% 42%

Giá cả Giá trung bình so với mặt bằng giá của sảnphẩm cùng loại trên thị trường 50% 48% 45% 44% 47%

Vỏ bao bì

Thông tin đầy đủ về sản phẩm: thành phần,công dụng, xuất xứ, ngày sản xuất 51% 49% 49% 51% 51%

Vỏ bao bì chắc chắn, chất liệu của vỏ bao bìan toàn cho sức khoẻ, và bảo quản tốt chấtlượng sản phẩm

45% 42% 44% 47% 43%

Có dấu chứng nhận của cơ quan/hội/tổ chứcan toàn vệ sinh/sức khoẻ 41% 40% 40% 43% 37%

Nhãn hiệu của 1 nhà sản xuất uy tín trên thịtrường 62% 61% 59% 64% 60%

Logo

Logo in to, đường nét rõ ràng, nổi bật trênbao bì 32% 31% 32% 31% 31%

Logo đặt ở mặt trước bao bì 21% 23% 21% 21% 22%

Màu sắcsản phẩm Màu tự nhiên 38% 31% 34% 33% 30%

Kênh thông tin

NGUỒN THÔNG TIN NHẬN BIẾT SẢN PHẨM (FMCG) CÓ CHẤTLƯỢNG TỐT

OVERALLOVERALL HCMHCM HNHN DNDN CTCT

Phần lớn người tiêu dùng nhận biết sản phẩm chất lượng tốt thông qua giới thiệu từ bạn bè/người thân,đặc biệt là người tiêu dùng ĐN, kế đến là quảng cáo trên TV/radio và tự bản thân tìm hiểu, không cónhiều khác biệt giữa các khu vực.

Người tiêu dùng CT đặc biệt tin vào nhận xét của giới chuyên môn hơn là người tiêu dùng khi so sánh với3 thành phố còn lại.

Quảng cáo trên TV/radio và tư vấn từ nhân viên bán hàng cũng khá hiệu quả đối với người tiêu dùng tạiCT

Base on Total sample N=600

Báo/tạp chí

Quảng cáotrên

TV/Radio

Giới thiệu từbạn bè/người

thân

Tư vấn từcông ty/nhân

viên bán…

Nhận xét củagiới chuyên

môn

Tự bản thân

60%

74%

76%

17%

40%

63%

60%

74%

76%

17%

40%

63%

41%

75%

78%

57%

70%

63%

35%

69%

93%

28%

49%

71%

28%

51%

73%

36%

56%

64%

N=600 N=150 N=150 N=150 N=150

NƠI BÁN SẢN PHẨM (FMCG) CHẤT LƯỢNG TỐT

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%HCM

Hà Nội

Đà Nẵng

Cần Thơ

Trong nhận thức của người tiêu dùng, nơi bán sản phẩm chất lượng tốt là ở siêu thị, kế đến là Metro.Ngoài ra còn có tiệm tạp hoá vừa/lớn có bảng hiệu, cửa hàng showroom/đại lý chính hãng ,không cónhiều khác biệt giữa các khu vực.

Xe bán dạo và các điểm bán hàng lề đường được xem là nơi bán sản phẩm chất lượng kém

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT KÊNH PHÂN PHỐISẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG TỐT

Được nhiều người biết đến

Có nhiều người mua

Cửa hàng lớn/vừa, cóbảng hiệu

Cửa hàng/showroom/đại lýchính hãng

Cửa hàng tài trợ bởi nhàsản xuất

Cửa hàng tại vị trí trungtâm

Nhân viên bán hàngchuyên nghiệp

Cửa hàng nhỏ/khôngbảng hiệu

75%

67%

62%

62%

49%

34%

26%

10%

Không có nhiều khác biệt giữa các khu vực khi người tiêu dùng xem xét dấu hiệu để nhận biết kênhphân phối sản phẩm chất lượng tốt. Dấu hiệu để nhận biết kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt bao gồm: nơi được nhiều người biếtđến, có nhiều người mua, tiếp theo là cửa hàng lớn/vừa, có bảng hiệu, và cửa hàng/showroom/đại lýchính hãng

59%

56%

63%

63%

46%

27%

20%

5%

OVERALLOVERALL HCMHCM HNHN DNDN CTCT

78%

67%

57%

58%

53%

29%

27%

16%

87%

74%

59%

58%

40%

26%

28%

10%

75%

70%

70%

69%

57%

53%

27%

7%

N=600 N=150 N=150 N=150 N=150

HÀNH ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI TIẾP NHẬN THÔNG TIN SẢNPHẨM CHẤT LƯỢNG TỐT

Từ bạn bè/người thân

Từ báo chí/tạp chí/truyền hình

Từ chuyên gia và những người có chuyên môn

35%

46%

22%

20%

13%

23%

27%

19%

22%

13%

16%

25%

6%

7%

8%

Tìm hiểu lại thông tin sau đó mới mua Tìm mua ngay lập tức

Mua ngay sau khi đã sử dụng hết sản phẩm củ Mua khi có đủ điều kiện

Giới thiệu lại cho người thân/bạn bè

Khi nhận thông tin từ báo chí/tạp chí/truyền hình người tiêu dùng thường có xu hướng là kiểm tra lạithông tin rồi mới quyết định mua.

Còn khi tiếp nhận thông tin này từ chuyên gia và bạn bè thì họ lại cảm thấy tin tưởng hơn, và sẽquyết định tìm mua ngay lập tức, mua ngay khi có điều kiện, hoặc mua khi sử dụng hết sản phẩm củ.

Thông tin do truyền miệng tạo được lòng tin cho khách hàng hơn là thông tin từ quảng cáo.

Base on Total sample N=600

HÀNH ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI TIẾP NHẬN THÔNG TIN SẢNPHẨM CHẤT LƯỢNG KÉM

Từ bạn bè/người thân

Từ báo chí/tạp chí/truyền hình

Từ chuyên gia và những người có chuyên môn

21%

21%

10%

49%

51%

59%

12%

10%

10%

12%

14%

14%

6%

4%

6%

Tìm hiểu lại thông tin Ngưng sử dụng ngay lập tức

Đợi sử dụng hết rồi không bao giờ mua lại nữa Thông tin lại cho người thân, bạn bè

Phản hồi lại nhà sản xuất

Khi nhận được thông tin sản phẩm kém chất lượng, đa số người tiêu dùng sẽ ngưng sử dụngngay lập tức, hành động này rõ nhất khi nguồn thông tin xuất phát từ các chuyện gia.

Còn khi nhận thông tin này từ báo/tạp chí/truyền hình và từ bạn bè/người thân thì họ có xuhướng là tìm hiểu lại thông tin

Hành động truyền miệng của người tiêu dùng khi nhận thông tin sản phẩm kém chất lượng tuykhông nhiều, nhưng cũng cần chú ý, đặc biệt là thông tin đến từ báo chí/tạp chí/truyền hình vàthông tin từ các chuyện gia.

Base on Total sample N=600

SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG KÉM KHÁCH HÀNG ĐÃ TỪNG MUA

Thực phẩm

Sản phẩm chămsóc cá nhân/gia

đình

Đồ uống

Bánh kẹo

Sữa/các sảnphẩm làm từ

sữa

45%

36%

31%

30%

20%

Nhìn chung người tiêu dùng thường mua phải sản phẩm kém chất lượng trên tất cả các dòng sảnphẩm FMCG tại tất cả các khu vực Người tiêu dùng tại hai thành phố lớn HCM và HN mua phải thực phẩm kém chất lượng nhiều hơn tạiĐN và CT. Người tiêu dùng ĐN mua phải sản phẩm chăm sóc cá nhân gia đình kém chất lượng nhiều nhất, cònngười tiêu dùng CT thì lại mua phải nhiều Bánh kẹo và đồ uống kém chất lượng

OVERALLOVERALL HCMHCM HNHN

45%

39%

18%

16%

31%

53%

32%

36%

30%

11%

30%

50%

15%

25%

15%

38%

35%

50%

53%

29%

ĐNĐN CTCT

N=600 N=150 N=150 N=150 N=150

NƠI KHÁCH HÀNG MUA SẢN PHẨM KÉM CHẤT LƯỢNG

Siêu thị

Metro

Khu vực bên ngoài chợ

Lồng chợ

Tiệm tạp hoá…

Tiệm tạp hoá vừa/lớn,…

Cửa hàng tiện lợi

Cửa…

Xe bán dạo

Bán hàng lề đường

6%

38%

14%

11%

57%

52%

25%

20%

57%

55%

6%

20%

9%

22%

6%

4%

30%

44%

14%

28%

6%

28%

11%

25%

44%

5%

29%

12%

15%

25%

43%

Người tiêu dùng nói họ mua phải sản phẩm kém chất lượng đa số từ xe bán dạo và bán hàng lềđường, tiếp theo là khu vực bên ngoài chợ

N=600 N=150 N=150 N=150 N=150

Sữa/Sảnphẩm từ sữa

Sản phẩmchăm sóc cá

nhân/giá đìnhBánh kẹoĐồ uốngThực phẩm

LÝ DO MUA SẢN PHẨM KÉM CHẤT LƯỢNG

56%

41%

33% 39%

25%

43%

34%30%

19%

48%

6%

9%7%

6%

9%

6% 9%

5%9%

13%

8%

6%

32%39%

43%44%

55%

Thực phẩm Đồ uống Bánh kẹo Sữa/các sản phẩm làm từ sữa Sản phẩm chăm sóc cánhân/gia đình

Địa điểm mua gần nhà/thuận tiện Giá rẻ

Mẫu mã đẹp Vị ngon/hợp khẩu vị

Mua theo yêu cầu/giới thiệu của người thân/bạn bè Vì không nhận được thông tin sản phẩm kém chất lượng

Việc mua phải sản phẩm chất lượng kém thường nói chung xuất phát từ việc thử mua sản phẩm khi chưa nhậnđược bất kỳ thông tin nào về sản phẩm.

Riêng đối với thực phẩm, người tiêu dùng có tâm lý ngại đi xa, nên họ thường mua tại những địa điểm thuận tiên,gần nhà, gần chổ làm mặc dù vẫn còn hoài nghi về chất lượng.

Giá rẻ cũng là một trong những lý do mà người tiêu dùng mua phải sản phẩm kém chất lượng, đặc biệt là với sảnphẩm chăm sóc cá nhân gia đình, riêng đối với sữa thì họ có vẻ cẩn trọng hơn trong việc cân nhắc về giá cả.

Base on Total sample N=600

Thank you