67
Quy hoch sdng đất xã Tam Hip- Thanh Trì - Hà Ni. LI NÓI ĐẦU Qua hơnminăm đổimi, nn kinh tế nc ta đã có mtbmt thay đổi rõ nét. Để phát trin kinh tế - xã hica đấtnc có nhiuvn đề bc thiếtcn phi đặt ra, trong đó có vn đề quy hoch, kế hoch sdng đất. Quy hoch sdng đất đai nói chung và quy hoch sdng đất nông thôn nói riêng là quá trình btrí, spxếp các loi đất đai cho các ngành, các lĩnh vc trên địa bàn nông thôn mt cách hp lý nht. Nó là mt khâu trong quy hoch tng thphát trin kinh tế xã hi, là mt khâu không ththiếu đợc trc khi đa ra các chơng trình, kế hoch phát trin kinh tế nông thôn nc ta. Quy hoch sdng đất nông thôn nó gii quyết thoả đáng mâu thun gia các loi đất, xác định cơ cuhp lý sdng đất nông thôn. Mt khác có thkếthp hài hoà li ích trcmt vili ích lâu dài, giúp cho quá trình sdng đất nông thôn đầy đủ, tiết kim và hiu qucao hơn. Quy hoch, kế hoch sdng đất nông thôn có ý nghĩahếtsc quan trng góp phn phát trin kinh tế xã hica đấtnc nói chung cũng nh tng vùng, tng địa phơng và các đơn vcơ s. Quy hoch sdng đất nông thôn là cănckhông ththiếu đợc để quy hoch phát trin các ngành, các đơnvkinh tế cơ s. Nhn thc đợctm quan trng cavn đề trên, qua thi gian thctpti phòng Địa chính - Nhà đất huyn Thanh trì, đợcsgiúp đỡ ca thy giáo Hoàng Cng và cán bộ địa chính ca huyn, xã. Em đã đi sâu vào nghiên cu đề tài: “Quy hoch sdng đất xã Tam Hip - Thanh Trì - Hà Ni. Đề tài ngoài phnli nói đầu và kết lun còn ni dung chia làm ba phn nh sau: PhnI : Cơ slý lunca quy hoch sdng đất đai Phn II: Phơng hng quy hoch sdng đất đai xã Tam Hip – Thanh Trì- Hà Ni.

Quy hoạch sửdụng t xã Tam Hi p - Thanh Trì - Hà N ii.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang06/04/quy_hoach_su_dung_dat_xa... · Quy hoạch sửdụng đất xã Tam Hiệp

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp -

Thanh Trì - Hà Nội.

LỜI NÓI ĐẦU

Qua hơn mời năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có một bộ mặt thay đổi rõ nét. Để pháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc có nhiều vấn đề bức thiết cần phải đặt ra, trong đó có vấnđề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông thôn nói riêng là quátrình bố trí, sắp xếp các loại đất đai cho các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn nông thônmột cách hợp lý nhất. Nó là một khâu trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, làmột khâu không thể thiếu đợc trớc khi đa ra các chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tếnông thôn ở nớc ta.Quy hoạch sử dụng đất nông thôn nó giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất, xácđịnh cơ cấu hợp lý sử dụng đất nông thôn. Mặt khác có thể kết hợp hài hoà lợi ích trớc mắtvới lợi ích lâu dài, giúp cho quá trình sử dụng đất nông thôn đầy đủ, tiết kiệm và hiệu quảcao hơn.Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung cũng nh từng vùng, từng địa phơng và các đơnvị cơ sở. Quy hoạch sử dụng đất nông thôn là căn cứ không thể thiếu đợc để quy hoạchphát triển các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại phòng Địa chính- Nhà đất huyện Thanh trì, đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Hoàng Cờng và cán bộ địa chínhcủa huyện, xã. Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất xã TamHiệp - Thanh Trì - Hà Nội.Đề tài ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn nội dung chia làm ba phần nh sau:Phần I: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai

Phần II: Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp – Thanh Trì- Hà

Nội.

Phần III: Một số giải pháp thực hiện phơng án quy hoạc sử dụng đất xã Tam Hiệp

giai đoạn 2000-2020.

Do trình độ và thời gian có hạn nên trong qua trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏinhững thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy Hoàng Cờng, cùngcác bác, các cô tại cơ quan nơi thực tập đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

1. Vai trò và ý nghĩa của sử dụng đất đaiĐất đai về mặt thuật ngữ khoa học đợc hiểu theo nghĩa rộng nh sau: "đất đai là một diệntích cụ thể của bề mặt trái đất, boa gồm tất cả các cấu thành của môi trờng sinh thái ngaytrên vỏ dới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ nhỡng, dáng địa hình, mặt nớc ( hồ,sông, suối, đầm lầy,...). Các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sảntrong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định c của con ngời, những kếtquả của con ngời trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nớc hay hệ thống tiêuthoát nớc, đờng xá, nhà cửa. ..)".Nh vậy, "đất đai" là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậucủa bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích nớc, tài nguyênnớc ngầm và khóang sản trong lòng đất ), theo chiều nằm ngang trên mặt đất ( là sự kếthợp giữa thổ nhỡng, đại hình, thuỷ văn,thảm thực vật cùng các thành phần khác ) giữ vaitrò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nh cuộc sống của xãhội loài ngời.Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quátrìnhlịch sử pháttriển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sựtồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳmột ngànhsản xuất nà, cũng nh không thể có sự tồn tại của loài ngời. Đất đai là một trongnhững tài nguyên vô cùng quý giá của con ngời, điều kiện sống cho động vật, thực vật vàcon ngời trên trái đất.Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là địa điểm,là cơ sở của các thành phố, làng mạc các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vácác công trình thuỷ lợi khác. Đất đai cung cấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xâydựng nh gạch ngói, xi, măng, gốm sứ. ..Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu t cố định. là thớc đo sự giầu cócủa mộ quốc gia. Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính,nh là sựchuyển nhợng của cải qua các thế hệ và nh là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng.Luật đất đai 1993của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “ Đất đai là tàinguyên vô cùng quý giá, là tliệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của

môi trờng sống, là đại bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xãhội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức,xơng máu mới tạo lập,bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay !".Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩa đặc biệt quantrọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mại quátrình sản xuất, là nơi tìm đợccông cụ lao động, nguyên liệu lao dộng và nơi sinh tồn của xã hội lòai ngời.Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từngngành rất khác nhau :Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sởkhông gian và vị trí để hoàn thiện quá trìn lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất( cácngành khai thác khoáng sản ). Quá trình sản xuất và sản phẩm đợc tạo ra không phụ thuộcvào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lợng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên cósẵn trong đất.Trong các ngành nông-lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, làđiều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tợng lao động( luôn chịu sự tácđộng của quá trình sản xuất nh cày, bừa, xới xáo....) và công cụ hay phơng tiện lao động( sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi...). Quá trình sản xuất nông-lâm nghiệp luôn liên quanchặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất.Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội lòai ngời, sự hình thành và phát triển củamọi nền văn minh vật chất-văn minh tinh thần, các tinh thành tựu kỹ thuật vật chất-vănhoá khoa học đều đợc xây dựng trên nền tảng cơ bản- sử dụng đất.Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con ngời còn thấp, côngnăng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất,đặc biệt trong sản xuất nôngnghiệp. Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, công năng của đất đâi từng bớc đợcmở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tập hơn là căn cứ của khu vực 1, vừa là không gian vàđịa bàn của khu vực 2.Điều này có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con ngời t liệu vật chấtđể sinh tồn và phát triển, cũng nh cung cấp điều kiện cần thiết về hởng thụ và đấp ứng nhucầu cho cuộc sống của nhân loại. Mục đích sử dụng đất nêu trên đợc biểu lộ càng rõ néttrong các khu vực kinh tế phát triển.kinh tế xã hội phát triển mạnh,cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm cho mối quan hệ giữangời và đất ngày càng căng thẳng những sai lầm liên tục của con ngời trong quá trình sửdụng đất đã dẫn đến huỷ hoại mội trờng đất, một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi,vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu.

2. Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai2.1.Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai

" Quy hoạch" ta có thể hiểu chính là việc xác địng một trật tự nhất định bằng nhũng hoạtđộng nh: phân bố, xắp xếp, bố trí, tổ chức. ..." Đất đai " là một phần lãnh thổ nhất định( vùng đất, khoanh đất, vạc đất,mảnh đất, miếngđất. ..) có vị trí, hình thể, diện tích với nhữnh tính chất tự nhiên hoặc mới đợc tạo thành

(đặc tính thổ nhỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ ánh sáng,thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính...) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sựdụng đất vào các mục đích khác. Nh vậy, để sử dụng đất cần phải làm qui hoạch đây kàquá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từngphần lãnh thổ và đề xuất những phơng hớng sử dụng đất đai hợp lí, hiệu quả và tiết kiệmnhất.Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là đôí tợng của các mối quan hệ sản xuất trong các lĩnhvực sử dụng đất đai. Nó giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội,nó gắnchặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đất đai là địa điểm, là nền tảng, là cơ sởcho mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đaisẽ là một hiện tợng kinh tế xã hội thể hiện đồng thời ở tính chất: kinh tế( bằng hiệu quả sửdụng đất), kỹ thuật ( các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dụng bảnđồ, khoan định, sử liệu số liệu...) và pháp chế( xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyềnsử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo phấp luật).Qua phân tích ta có thể định nghĩa: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện phápcủa nhà nớc( thể hiện đựơc đồng thời ba tính chất kinh tế,kỹ thuật và pháp chế ) về tổ chứcsử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ và tiết kiệm nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai(khoan định cho các mục đích và các ngành ) và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất củaxã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trờng.Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết địnhnhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thựchiện đồng thời hai chức năng: điều chỉ các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh tliệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng caohiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệđất và môi trờng.Từ đó, ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọngkhông chỉ cho trớc mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm,điều kiện tự nhiên, phơnghớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sửdụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp,các ngành trên địa bànlậpquyhoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình; Xác lập ổn định về mặt pháp lý chocông tác quản lý nhà nớc về đất đai; Làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t để pháttriển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá- xã hội.Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nớc nhầm tổ chứclại việc sử dụng đất đai,hạn chế sự chồng chéogây lạng phí đất đai,tránh tình trạng chuyểnmục đíchtuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất lâm nghiệp, lâm nghiệp ( đặc biệt làđất trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng ),ngăn ngừa đợc các hiện tợng tiêu cực, chanhchấp, lấn chiếm huỷ hoại đất,phá vỡ môi trờng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đếnnhững tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và rất nhiều các hiệntợng gây ra các hiệu quả khó lờng về tình hìnhbất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở tùng

địa phơng,đặc biệt là trong những năm gần đây khi nhà nớc hớng nền kinh tế theo hớng thịtrờng. Một cơ chế vô cùng phức tạp.

Hơn nữa quy hoạch sử dụng đất đai còn tạo điều kiện để sử dụngđất đai hợp lý hơn.Trên cơ sở phân hạng đất đai, bố trí sắp xếp các loại đất đai quy hoạch sử dụng đất đai tạora cái khung bắt các đối tợng quản lý và sử dụng đất đai theo khung đó. Điều đó cho phépviệc sử dụng đất đai sẽ hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hơn. Bởi vì, khi các đối tợng sử dụngđất đai hiểu rõ đợc phạm vi ranh giới và chủ quyền về các loại đất thì họ yên tâm đầu tkhai thác phần đất đai của mình, do vậy hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn.Quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa rất quan trọng cho các ngành, các lĩnh vực hoạtđộng trong xã hội. Nó định hớng sử dụng đất đai cho các ngành, chỉ rõ các địa điểm đểphát triển các ngành, giúp cho các ngành yên tâm trong đầu t phát triển. Vì vậy, quy hoạchsử dụng đất đai cũng góp một phần rất lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

2.2.Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai.Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại qui hoạch có tính lịch sử xã hội,tính khống chễ vĩmô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thành quan trọng của hệthống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.Các đặc điểm qui hoạch sử dụngđấtđai đợc cụ thể nh sau :

a. Tính lịch sử - xã hội.Qua mỗi giai đoạn lịch sử lại có các chế độ cai trị khác nhau, lịch sử phát triển của mỗiloại giai đoạn khác nhau. Chính vì thế, ta có thể nói rằng lịch sử phát triển xã hội chính làlịch sử phát triển của qui hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có mộtphơng thức sản xuất thể hiện theo hai mặt : lực lợng sản xuất (quan hệ giữa ngời với sứchoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất ) và quan hệ sản xuất ( quan hệ giữa ngời vớingời trong quá trình sản xuất ). Trong qui hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh mối quanhệ giữa ngời với đất đai. Các công việc của con ngời nh điều tra, đo đạc, khoanh định,thiết kế...đều liên quan chặt chẽ với đất đai, nhằm đa đất đai vào sử dụng sao cho đầyđủ,hợp lý và hiệu quả cao nhất. Quy hoạch đất đai thể hiện động thời là yếu tố thúc đẩyphát triển lực lợng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất,vì vậy nóluôn là một bộ phận của phơng thức sản xuất xã hội.Mặt khác, ở mỗi nứơc khác nhau đều có luật đất đai riêng của mình. Vì vậy, quy hoạch sửdụng đất đai của các nớc cũng có nội dung khác nhau. ở nớc ta, quy hoạch sử dụng đất đaiphục vụ nhu cầu sử dụng đất và quyền lợi của toàn xã hội. Bởi vìvậy theo luật đất đai thìđất đai nớc ta thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý và nhà nớc giao đấtcho các hộ gia đình và tổ chức sử dụng. Điều đó góp phần tích cực thay đổi quan hệ sảnxuất ở nông thôn, tạo điều kiện cho ngời dân làm chủ mảnh đất, tự tin trong sản xuất vàđầu t, giúp cho việc bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội. Đặc biệt, trong nềnkinh tế thị trờng, quy hoạch sử dụng đất đai góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của

tùng lợi ích kinh tế xã hội và môi trờng nảy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng nh mâuthuẫn giữa các lợi ích trên với nhau.

b. Tính tổng hợpĐất đai có vai trò quan trọng đối với đời ssống của con ngời và các hoạt động xã hội. Chonên quy hoạch sử dụng đấtđai mang tính tổng hợp rất cao, đề cập đến nhiều lĩnh vực vềkhoa học, kinh tế, xã hội nh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội dân số và đất đai, sản suấtcông nông nghiệp, môi trờng sinh thái. ... Quy hoạch sử dụng đất đai hờng động chậm đếnviệc sử dụng đất của sáu loại đất chính: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cnông thôn, đất đô thị,đất chuyên dùng và đất cha sử dụng, cũng nh ảnh hởng đến toàn nhucầu sử dụng đất đai của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Quy hoạch sử dụng đất đai lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng dất, nóphân bố,bố trí và điều chỉnh các nhu cầu đất đai; điều hoà các mâu thuẫn về đất đai cácngành, lĩnh vực xác định và điều phối hơng thức, phơng hớng phan bổ sử dụng đất phùhợp với mục tiêu kinh tế -xã họi, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bềnvững phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định.

c. Tính dài hạnTính dài hạn của quy hoạch sử dụng đất đâi đợc thể hiện rất rõ trong phơng hớng, kếhoạch sử dụng đất. Thờng thời gian của qui hoạch sử dụng đất đai trên 10 năm đến 20 nămhoặc lâu hơn nữa. Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinhtế xã hội quan trọng nh: sự thay đổi về nhân khẩu học, tiển bộ kỹ thuật, đô thị hoá, côngnghiệp hoáhiện đại hoá nông nghiệp và các lĩnh vực khác, từ đó xác định qui hoạch trungvà dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phơng hớng, chính sách và biện pháp có tính chiếnlợc, tạo căn cứ khoa học cho xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn.Để đáp ứng đợc nhu cầu đất cho phất triển lâu dài kinh tế -xã hội, quy hoạch sử dụng đấtđai phải có tính dài hạn. Nó tạo cơ sở vũng chắc, niềm tin cho các chủ đầu t, tạo ra môitrờng pháp lý ổn định.

d. Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô.Với đặc tính trung và dài hạn, qui hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trớc đợc các xu thếthay đổi phơng hớng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất.Nó chỉ ra đợc tính đại thể,không dự kiến đợc các hình thức và nội dung cụ thể,chi tiết của sự thay đổi. Vì vậy, quyhoạch sử dụng đất đai là qui hoạch mang tính chiến lợc,các chỉ tiêu của qui hoạch mangtính chỉ đạo vĩ mô, tính pơng huớng và khái lợc về s dụng đất của các ngành nh : phơnghớng,mục tiêu và trỏng điểm chiến lợc của s dụng đẩt đai trong vùng; cân đối tổng quátcác nhu cầu sử dụng đất của các ngành; điều chỉnh cơ cấu sử dụng và phân bố đất đaitrong vùng; phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc s dụng đất đai trong vùng ;đề xuát các biện pháp, các chính sách lớn để đạt đợc mục tiêu của phơng hớng sử dụng đất.Quy hoạch có tính dài hạn, lên khoảng thời gian dự báo tơng đối dài, mà trong quá trìnhdự báo chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố kinh tế xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu qui

hoạch càng khái lợc hoá qui hoạch sẽ càng ổn định. Do đó, qui hoạch thờng cóc giá trịtrong thời gian, toạ nền tảng và định hớng cho các nghành khác sử dụng đất đai, tạo nềntảng và định hớng cho các ngành khác sử dụng đất đai theo phơng hớng đã vạch ra.

e. Tính chính sáchQuy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xã hội. Mỗiđất nớc có các thể chế chính trịnh khác nhau, các phơng hớng hoạt động kinh tế xãhộikhácnhau, nên chính sách qui hoạch sử dụng đất đai cũng khác. Khi xây dựng phơng ánphải quán triện các chính sách và quy định có liên quan đến đất đai của đảng và nhà nớc,đảm bảo cụ thể mặt bằng đất đai của các mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổnđịnh kinh tế chính trị xã hội; tuân thủ các chỉ tiêu, các qui định khống chế về dân số, đấtđai và môi trờng sinh thái. Trong một số trờng hợp ta có thể hiểu qui hoạch là luật, quihoạch sử dụng đất đai để đề ra phơng hớng, kế hoạch bắt mọi ngời phải làm theo. Nóchính sách cứng, là cái khung cho mọi hoạt động diễn ra trong đó. Vì vậy, quy hoạch sửdụng đất đai thể hiện tính chính sách rất cao. Nhng không phải thế mà qui hoạch sủ dụngđất đai là vĩnh viễn, không thay đổi.

f. Tính khả biến

Với xu hớng đi lên của xã hội, mọi sự vật hiện tợng luôn thay đổi. Vì vậy, dới sự tác độngcủa nhiều nhân tố khó định trớc, đoán truớc,theo nhiều phơng diện khác nhau, qui hoạchsử dụng đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sangtrạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển kinh tế trong một thời lỳ nhất định. Càngngày xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, đời sống của con ngời đòihỏi càng cao, các nhu cầu luôn biến đổi, cùng với những thay đổi đó các chính sách củanhà nớc và tình hình kinh tế cũng thay đổi theo. Do đó, các dự kiến qui hoạch là cần thiết.Điều này thể hiện tính khả biến của qui hoạch. Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quihoạch động.

3. Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai.3.1.Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là qui hoạch tầm vĩ mô của nhà nớc, nhằm bốtrí, xắp xếp các ngành nghề, các nguồn lực sản xuất xã hộisao cho hợp lý, tiết kiệm và hiệuquả nhất. Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội xây dựng mục tiêu, phơng hớng vàkế hoạch cho các hoạt động của toàn bộ lĩnh vực trong xã hội. Góp phần thúc đẩy phấttriển kinh tế đất nớc một cách toàn diện và bền vững.

Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội là cơ sở cho các quy hoạch khác xác định và địnhhớng thực hiện. Quy hoạch tổng thể định hớng cho các ngành, các lĩnh vực hoạt độngtrong xã hội, nó vạch ra hớng đi ở tầm vĩ mô cho các ngành các lĩnh vực nhằm thúc đẩycác ngành phát triển đúng hớng. Nó chỉ ra nhu cầu của các ngành, trong đó chỉ rõ nhu cầusử dụng đất của các ngành. Bởi vì đất đai là tiền đề, là cơ sở, là nền tảng cho mọi hoạtđộng sản xuất trong xã hội. Từ bộ khung mà quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội xây dựng

lên giúp cho quy hoạch sử dụng đất đai cũng nh các quy họach khác thực hiện một cáchnhanh chóng và hiệu quả cao.Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một bộ phận của qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội. Quihoạch sử dụng đất căn cứ vào bộ khung của qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đãvạch ra sẵn, để cụ thể hoá và chi tiết hoá các chi tiết các nhân tố của qui hoach tổng thể.Trong quy họach tổng thể phát triển kinh tế xã hội đã xác định rõ qui mô, địa điểm vàphơng hớng hoạt động của tùng vùng,từng lĩnh vực. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai chỉviệc can cứ ngay vào qui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội mà bố trí, xắp xếpphânbố đất sao cho đầy đủ, hợp lí và hiệu quả cao nhất, mà không phải làm lại qui hoạch từ đầu.

3.2.Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai

Ý chí của toàn đảng, toàn dân về vấn đề đất đai đã đợc thẻ hiện trong hệ thống các văn bảnpháp luật nh hiển pháp, luật và các văn bản dới luật. Những văn bản tạo cơ sở vũng chắccho công tác lập qui hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai, giúp giải quyết về mặt nguyêntắc nhũng câu hỏi đặt ra: sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập qui hoạch sử dụng đấtđai.Trách nhiện lập qui hoạch sử dụng đất đai, nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụngđất đai thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạh sử dụng đất đai.

a. Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập kế hoạch sử dụng đất đaiHiến pháp nqớc cộng hào xã hộa chủ nghĩa việt nam năm 1992 đã khẳng định " đấtđaithuộc quyển sở hữu toàn dân", " nhà nứoc thốn nhất quản lý đất dai theo quy hoạch vàpháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả" ( chơng II điều 18 ).Điều 1 luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ: " đất đai thuộc sở hữu toàn dân donhà nứơcthống nhất quản lý ".Điều 13 luật đất đai xác định một trong nhựng nội dung quản lý nhà nớc về đất là: " quyhoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất ".Điều 18,điều 1, điều 13 có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho t a biết đất đai của nhà nớc ta làdo ngòi dân làm chủ, nhân dân có quyền quýết định sử dụng đất. Nhng do tầm quan trọngcủa đất đai, nhà nớc đúng ra làm ngời đại diện cho nhân dân thống nhất quản lý đất đai vàcó quyển quyết định và định đoạt việc sử dụng đất đai đúng mục đích và có hiệu quả. Nócũng đặt ra yêu cầu phải quản lý đất đai theo qui hoạch. Mặt khác, điều 19 luật đất đaicũng đã khẳng định : “ căn cứ để quyết định giao đất là qui hoạch, kế hoạch sử dụng đấtđai đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt “. Tức là việc giao đất cho các đốitợng sử dụng là phải dựa trên qui hoạch và phù hợp với qui hoạch.Ở điều 17 luật đất đai năm 1993 qui định rõ nội dung tổng quát của qui hoạch sủ dụng đất.Vì vậy, công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai mang tính chất pháp lý rất cao. Do đó, đểsử dụng và quản lý đất đai một cách có hiệu quả nhất thiết là phải qui hoạch.

b. Trách nhiệm lập qui hoạch sử dụng đất đai

Điều 16 luật đất đai năm 1993 qui định rõ trách nhiệm lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đấtđai theo các cấp lãnh thổ hành chính, theo ngành cũng nh theo trách nhiệm của ngành địachính về công tác này:- Chính phủ lập qui hoạch. kế hoạch sử dụng đất đai của cả nớc-UBND các cấp( tỉnh, huyện, xã )lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong địa phơngmình( qui hoạch theo lãnh thổ hành chính ), trình hội đồng nhân dân thông qua trớc khitrình cơ quan nhà nứoc có thẩm quyềnxét duyệt.- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ căn cứ vào quyền hạn của mình lậpqui hoạch, kế hoạch sử dụng đất dai cho ngành, lĩnh vực mình phụ trách để trình chính phủxét duyệt( qui hoạch ngành ).- Cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng và địa phơng phối hợp với các cơ quan hữu quangiúp chính phủ và UBND các cấp lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai (bốn cấp lãnhthổ hành chính, bốn cấp cơ quan ngành ).

c. Nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.Điều 17(luật đất đai năm 1993) quy định nọi dung tổng quát của qui hoạch kế hoạch sửdụng đất đai :* Nội dung qui hoạch sử dụng đất đai bao gồm:Một là, khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c, nông thôn,đất đô thị, đất chuyên dùng và đất cha sử dụng của từng đại phơng và cả nớc. Tức là việcta bố trí địa điểm và phân bổ quĩ đấtcho các nghành theo nhu cầu sử dụng đất đai cho pháttriển các ngành trên từng địa phơng trong cả nớc.Hai là, điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phất triểnkinh tế - xã hội của từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc.Xã hội ngày càng có xu hớng đi lên, nhu cấu sử dụng đất cho phất triển các ngành ngàycàng tăng. Do đó, việc bố trí, phân bổ và điều chỉnh lại quĩdất đai cho các ngành là việclên làm.* Nội dung kế hạch sử dụng đất đai boa gồm :Một là, khoanh định việc sử dụng từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch. Thờng thờigian qui định từ 10 đến 20 năm và lâu hơn nữa. Do đó, để cho quá trình thực hiện nọi dungqui hoạch đã làm đựoc dễ dàng ngời ta chia thời gian qui hoạch thành các kế hoạch 5 nămhoặc 10 năm để thực hiện dần.Hai là, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai cho phù hợp với qui hoạch kế hoạch sử dụngđất đai đợc thực hiện trên cái khung mà qui hoạch sử dụng đất đai chỉ ra. Do đó, kế hoạchsử dụng đất đai bị giới hạn trong cái khung đó và đợc điều chỉnh cho phù hợp với quihoạch.

d. Thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.Điều 18 ( luật đất đai năm 1993 ) quiđịnh thẩm quyền xét duyệt qui hoạch,kế hoạch sửdụng đất đai :

* Quốc hội qui định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong phậm vi cả nớc.* Chính phủ xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các cán bộ, cơ quan ngangbộ, cơ quan thuộc chính phủ, của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.* Uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của uỷ ban nhândân các cấp dới trực tiếp.Ngoài các văn bản chính có tính pháp lý ở mức độ cao ( hiến pháp và luật phấp đất đai ).Còn có các văn bản dới luật cũng nh văn bản ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vaitrò, ý nghĩa, căn cứ, nội dung và hớng dẫn phơng phấp lập qui hoạch, kế hoạch sử dụngđất đai nh: nghị định 404/CP, ngày 7/11/79; nghị định 34/CP,ngày 23/4/1994; chỉ thị 247/ttg, ngày 28/4/1995; chỉ thị 245/ ttg, ngày 22/4/1996; thông t 106/ QHKH?ĐC,ngày15/4/19991;công văn 518/ CV-ĐC,ngày 10/9/1997; qquyết định 657QĐ/ĐC,ngày28/01/1995...Tuy nhiên, trong nhữnh năm qua việc ban hành một số văn bản dới luật để cụthể hoá cơ sở pháp lý của qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, còn chậm. Nh cha có nghịđịnh của chính phủ về công tác lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, các thông t củatổng cục địa chính về công tác lập qui hoạch,kế hoạch sử dụng đất.

3.3.Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai.Để qui hoạch sử dụng đất đai đạt tính hiệu quả cao, các nhà qui hoạch chỉ căn cứ vào quihoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất mà cònphải căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng sử dụng đất đai nữa. Tuỳ vào tiềmnăng đất đai mỗi vùng, hiện trạng sử dụng đất đai của từng nơi, các nhà qui hoạch phảinắm chắc tình hình sử dụng đất của từng nơi đó nh: tổng quĩ đất tự nhiên, quĩ đất cho phấttriển các ngành, các vùng và tất cả các thành phần kinh tế quốcdân. Từ đó, họ nắm đợcnhữnh thuận lợi cũng nh khó khăn, những vấn đề đạt đợc và cha đạt đợc trong quá trình sdụng đất.Việc qui hoạch sử dụng đất phải dựa trên những số liệu thực tế của quá trình sử dụng đấtđể biết, để đánh giá xen chỗ nào là qui mô thích hợp, cha thích hợp, sử dụng đất ch hợp lý,cha tiết kiệm, phát hiện ra nhũng vùng, các thành phần có khả năng mở rộng qui mô trongtơng lai. Lấy nó làm căn cứ, làm cơ sở cho việc bố trí, sắp xếp và phân bố đất đai sao chođầy đủ, hợp lý và tiết kiệm cao nhất.

4. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai.4.1.Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ.

Bớc đầu tiên này rất quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện các bớc sau.Do đó, trong bớc nàycàng làm kĩ bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện các bớc sau bấy nhiêu.Nội dung cụ thể phải thực hiện bao gồm các công việc sau:- Thu thập và phân loại các thông tin, số liệu, t liệu, bản đồ về đất đai.thông qua các chỉtiêu đặt ra, ta xuống tận cơ sở cần qui hoạch để thu thập thông tin và ở các trung tâm lu trữt liệu khác.

-Sau đó ta phải đánh giá độ tin cậy của các thông tin, số liệu thu thập đợc, dùng các chỉtiêu kinh tế, kĩ thuật và môi trờng để đánh giá xem độ sát thực của thông tin đợc bao nhiêuphần trăm.- Từ đó ta nội nghiệp mới hoá thông tin, số liệu, bản đò.- Xây dựng kế hoạch công tác ngoại nghiệp : Chính là xác định nhựng nội dung, địa điểmcần khảo sát thực địa. Đa ra các kế hoạch điều tra, đo vẽ bản bổ sung, kế hoạch tiến hànhkhảo sát thực địa, xây dựng phơng pháp, tổ chức điều tra thông tin bổ sung. Sau đó ta phảikết hợp xử lý nội nghiệp và ngoại nghiệp chuẩn hoá các thông tin, số liệu, bản đồ.- Tổng duyệt các tài liệu, số liệu điều tra cơ bản, thông tin, bản đồ và chọn các số liệu gốc.- Xác định cơ sở pháp lý của bộ số liệu gốc.

4.2.Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội- Đánh giá thực trạng sử dụng đất đai: ta phải dựa trên các chỉ tiêu về qui mô đất, cơ cấuđất đai, chủng loại đất đai và chất lợng đất đai. Từ đó đánh giá mức độ biến động đất đaiqua các năm. Phân tích nguyên nhân dẫn đến những biến động đó. Đánh giá tình hình sửdụng đã hợp lý cha, phân bổ, bố trí địa điểm có phù hợp không. Rút ra nhũng mặt tồn tạivà đã đạt đợc.- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai, dựa vào rất nhiềucác chỉ tiêu nh: GDP chung và GDP bình quân đầu ngời, thu nhập, tiêu dùng tích luỹ củadân c, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( theo ngành.theo lãnh thổ ).Về dân số, dân số trong nông nghiệp và phi nông nghiệp, dân số đô thị và nông thôn. Tỷ lệtăng dân số, dự báo biến động dân số trong tơng lai.Thực trạng phát triển của các đô thị: thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ và các vùng ven đô.Từ đó ta đánh giá nhu cầu sử dụng đất đai cuả các đô thị đó trong tơng lai.Đánh giá tốc độ phát triển của các ngành: công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng vàdịch vụ du lịch, nghỉ mát, văn hoá thể thao. Dựa trên nhữnh chỉ tiêu về qui ô, cơ cấu cácngành, nhu cầu phát triển của các ngành.Đánh giá các chính sách mới của chính phủ về phất triển kinh tế xã hội gây áp lực về cờngđộ sử dụng đất đai. Đánh giá mức độ tác dụng của các chính sách đến đời sống nhân dân:khuyến khích làm giầu, mở cửa, đối tác với nớc ngoài, gọi vốn đầu t, tác dụng mạnh mẽcủa kinh doanh bất đống sản.

4.3.Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đaiDự báo nhu cầu đất nông nghiệp ( đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và cây ănquả, đất đồng chăn thả, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ hải sản ),dự báo nhu cầu đất phinông nghiệp ( đất cho khu dân c nông thôn, đất cho phát triển đô thị, đất cho phát triển câycông nghiệp và dịch vụ, đất cho phất triển giao thông, đất cho nhu cầu phất triển thuỷlợi...). Ta phải dự báo đợc giá trị sản xuất của các ngành nh giá trị ngành nông nghiệp, giátrị công nghiệp, ngành dịch vụ và ngành gia thông....Dự báo qui mô của các ngành, cơ cấucác ngành.

Những căn cứ dự báo nhu cầu sử dụng đất:- Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển của từngngành.- Căn cứ quí đất hiện có bao gồm cả số lợng,đặc điểm tài nguyên đất và khả năng mở rộngdiện tích cho một số muạc đích sử dụng.-Căn cứ vào khả năng đầu t và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong cácgia đoạn. Từ đó có thể dễ dàng xác định đợc nhu cầu sử dụng đất ứng với số vốn và khoahọc kỹ thuật.- Căn cứ vào lực lợng lao động, lịch sử và thực trạng năng suất cây trồng, mức tăng trởngbình quân hàng năm của từngngành. Lực luợng lao dộng mà có trình độ tay nghề cao thìkhả năng mở rộng qui mô sản xuất lớn và ngợc lại.Thực trạng năng suấtcây trồng mà cao thì qui mô và cơ cấu cây trồng cũng thay đổi. Dovậy, việc dự báo nhu cầu sử dụng đất luôn phải căn cứ vào các nhân tố này.- Nhu cầu về nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( gỗ cho xây dựng, gỗ để xản xuất hàngtiêu dùng, đất để sản xuất vật liệu xây dựng,…) khi nền công nghiệp vàng phát triển, nhucầu về nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp cũng nh các ngành khác ngày càng gia tăng.Điều đó, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai đáp ứng cho các ngành luôn thay đổỉ.- Căn cứ vào tốc độ gia tăng dân số, phất triển đô thị, các điều kiện về kết cấu hạ tằng, tínhkịch sử các tụ điẻm dân c và các điều kiện địa hình, thuỷ văn.

4.4.Xây dựng phơng án qui hoạch sử dụng đất đaiSau khi ta dự báo đầy đủ nhu cầu sử dụng đất đai ( 6 loại đất chính ), xác định đợc nhu cầubiến động của từng đất đai. Từ đó, ta xâu dựng dự án qui hoạch sử dụng từng loại đấtđai.Nội dung chính của bớc xâu dựng phơng án qui hoạchsử dụng đất này là phân bố, bốtrí từng loại đất đai cho các nhu cầu đẫ dự báo theo các phơng ánlựa chọn. Xác định rõràng vùng này là đất gì, qui mô bao nhiêu, chuyển bao nhiêu đất nông nghiệp sang cácngành khác, phân bổ nh thế nào( bao nhiêu cho đất trồng cây hàng năm, lâu năm, đất vờntạp trong khu vực dân c, đất ở dành ho chăn nuôi...). Tơng tự nh vậy, ta cũng phân bố quĩđất các loại cho các nhu cầu theo các chỉ tiêu đặt ra.Việc phân bố quĩ đất đai trên là dựa vào một số căn cứ sau: căn cứ vào mục tiêu phất triểnkinh tế xã hội đẫ đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, căn cứ vào hiên trạng sử dụng đất,nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực và tính khả thi của việc khai thác mở rộngdiện tích các loại đất.

4.5.Tổng hợp các phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai.Từ bớc trên ta xây dựng song phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai. Trong bớcnày, ta tổng hợp toàn bộ các phơng án qui hoạch sử dụng đất chung. Từ đây ta xác định rõđợc vùng nào có tổng diện tích bao nhiêu, đất nông nghiệp chiếm bao nhiêu, đất khu dân c,đất giao thông....chiếm bao nhiêu và nhiệm vụ phải thực hiện của vùng đó.

Đó chính là việc ta hoàn thiện bản đồ qui hoạch sử dụng đất đai. Trên bản đồ phản ánhtoàn bộ phơng hớng và nội dung đất đai trong tơng lai. Nội dung bản đồ qui hoạch sử dụngđất đai bao gồm :- Ranh giới hành chính, các yêu tố chủ yếu, mạng lới thuỷ lợi, mạng luới giao thông.- Hiện trạng các loại đất theo từng mục đích sử dụng.- các lọai đất theo qui hoạch: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c nông thôn,đất đô thị, đất chuyên dùng và đất cha sử dụng.

4.6.Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai.

Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai đã đợc thể hiện rõ ở bớc trên.Do đó,ta chỉ việcxâu dựng từng bớc đi cụ thể hoá các nội dung đó đa vào thực tiễn. Ta chia quá trình thựchiện qui hoạch sử dụng đất thành các gia đoạn,trong các giai đoạn đoa a thực hiện nhũngnội dung cụ thể đã vạch ra sẵn trong phơng án qui hoạch chung .Phải chỉ rõ đợc cái gì làmtrớc, cái gì làm sau,thời gian hoàn thành mỗi giai đoạn là bao nhiêu.Trong mỗi giai đoạnthực hiện sẽ gập phải một số vớng mắc,để giải quyết những khó khăn đó thì cần cos nhũnhbiện pháp nào hoặc có những giải phấp nào để tháo gỡ.

5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác5.1.Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội.

Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tứ xã hội là tài liệu mang tính khoa học, sau khi đợcphê duyệt sẽ mang tính chiến lợc chỉ đạo sự phát triểnkinh tế xã hội, đợc luận chứng bằngnhiều phơng án kinh tế - xã hội về phát triển và phân bố lực lợng sản xuất theo không giancó tính đến chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vịcấp dới.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạchcung cấp căn cứ khoa học cho việi xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ phơng hớng với một nhiệm vụchủ yếu. Còn đối tợng của qui hoạch sử dụng đất đai là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ yếucủa nó là căn cứ vào yêu cầu của phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xãhội điều chỉnh cơ cấu và phơng hớng sử dụng đất, xây dựng phơng án qui hoạch phân phốisử dụng đất đai thống nhất và hợp lý.Nh vậy, qui hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch tổng hợp chuyên ngành,cụ thể hoá quihoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội, nhng nội dung của nó phải đợc điếu hoà thốngnhất với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.

5.2.Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nôngnghiệp.

Qui hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đốivới sản xuất nông nghiệp để xác định hớng đầu t, biện pháp, bớc đi về nhân tài, vật lựcđảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tới qui mô các chỉ tiêu về đất đai,

lao động, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm, . .. trong một thời gian dài với tốc độ và tỷlệ nhất định.Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu của qui hạch sửdụng đất đai. Qui hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên qui hoạch và dự báo yêu cầu sử dụngcủa các ngành trong nông nghiệp, nhng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô,khống chế và điềuhoà qui hoạch phát triển nông nghiệp. Hai loại qui hoạch này có mối quan hệ qua lại vôcùng cần thiết và không thể thay thế lẫn nhau.

5.3.Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị.Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội và phát triển của đô thị,qui hoạch đô thị sẽ định ra tính chất, qui mô, phơng châm xây dựng đô thị, các bộ phậnhợp thành của đô thị, sắp xếp một cách toàn diện hợp lý toàn diện, bảo đảm cho sự pháttriển của đô thị đợc hài hoà và có trật tự, tạo những điều kiện có lợi cho cuộc sốngvà sảnxuất. Tuy nhiên, trong qui hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm xác định chiến lợcdài hạn về vị trí, qui mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai nh bố cục không gian trong khuvực qui hoạch đô thị.Quy hoạch đô thị và qui hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệ diện và điểm, cụcbộ và toàn bộ. Sự bố cục, qui mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng. ...,trongqui hoạch đô thị sẽ đợc điều hoà với qui hoạch sử dụng đất đai. Qui hoạch sử dụng đất đaisẽ tạo điều kiện tốt cho xây dựng và phát triển đô thị.

5.4.Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đấtđai của địa phơng.

Qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của đại phơng cùng hợpthành hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh. Qui hoạch sử dụng đất đaicả nớc làcăn cứ của qui hoạch sử dụng đất đai các địa phơng ( tỉnh, huyện, xã ). Qui hoạch sử dụngđát đai cả nớc chỉ đạo việc xây dựng qui hoạch cấp tỉnh,qui hoạch cấp huyện xây dựngtrên qui hoạch cấp tỉnh.Mặt khác, qui hoạch sử dụng đất đai của các địa phơng là phần tiếptheo, là căn cứ dể chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện qui hoạch sử dụng đất đai của cả nớc.

5.5.Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngànhQuan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan hệ tơng hỗ vừaphát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Qui hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành củaqui hoạch sử dụng đất đai, nhng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế qui hoạch của qui hoạchsử dụng đất đai.Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan hệ cá thể và tổngthể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về qui hoạch theo không gian ở cùng một khuvực cụ thể. Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ về tủ tởng chỉ đạo và nội dung: Mộtbên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ ( qui hoạch ngành ); một bên là sự định hớngchiến lợc có tính toàn diện và toàn cục ( qui hoạch sử dụng đất ).

6. Những phơng pháp chính xây dựng qui hoạch.

6.1.Phơng pháp cân đối.Quá trình xây dựng và thực thi qui hoạch tổng thể sử dụng đất là quá trình diễn thể của hệthống sủ dụng đất dới sự điều khiển của con ngời, trong đó đề cập đến sự không cân bằngcủa hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới. Thông qua điều tiết khống chế vĩ mô, thựchiện sự cân bằng tơng đối về tình trạng sự dụng đất ở một thời điểm nào đó.Mục đích của việc áp dụng phơng phấp cân đối:- Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành: nông nghiệp -lâmnghiệp -ng nghiệp.- Điều hoà mối quan hệ giữa nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.- Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất phi nông nghiệp.Nhiệm vụ chủ yếu của việc áp dụng phơng pháp cân đối là xác định các phơng án cân đốivà lựa chọn phờg án cân đối cho việc sử dụng các lại đất, lập các chỉ tiêu khống chế cácloại đất phi nông nghiệp, hớng dẫn phơng án phân phối và điều chỉnh sử dụng đất cấp dới.Nội dung của phơng án cân đối:- Phơng pháp cân bằng chỉ tiêu sử dụng đất. Việc thực hiện phơng pháp này nhằm thốngnhất đợc các chỉ tiêu khung và các chỉ tiêu sử dụng các loại đất của các ngành. Phơng phápnày dựa trên cơ sở mục tiêu,nhiệm vụ,khả năng phát triển của mỗi ngành, nhu cầu về diệntích và đặc điểm của loại đất sử dụng cũng nh vị trí phân bổ các ngành để đa ra dự thảocác chỉ tiêu sử dụng đất.Thôngqua hộ nghị hoặc hội thảo giữa các ngành, tiến hành điềuchỉnh các chỉ tiêu phân bổ và sử dụng các loại đất- Phơng pháp cân đối tổng hợp: phơng pháp này đợc thể hiện qua việc xác định một cơ cấutối u các loại đất trên cơ sở cân đối diện tích hiện có cũng nh tổng diện tích thờikỳ quihoạch. Khi áp dụng phơng pháp này cần lu ý :Một là, trên cở sở xem xét tầm quan trọng, xác định thứ tự u tiên về phân bổ và sử dụngđất đai giữa các ngành cũng nh trong nội bộ từng ngành.Điều này có nghĩa xác định phânbổ và điều chỉnh qui mô sử dụng đất đai cho các ngành,trong từng ngành phải đảm bảoyêu cầu có trọng điểm, toàn diện.Hai là, u tiên dành đất cho sản xuất nông nghiệp.Ba là, xem xét đầy đủ khả năng cung cấp quí đất về số lợng, chất luợng,vị trí. ...cũng nhcác tiềm lực về vốn, lao động công nghệ để điều hoà tối đa yêu cầu sử dụng đất theo dựbáo cho các ngành.Trong quá trình sử dụng phơng pháp cân đối phỉa quán triệt hai vấn đề sau đây:Một là, kết hợp phân tích định tính và định lợng. Phân tích định tính là sự phán đoán cácmối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển kinh tế, xã hội với sử dụng đất, giữa các ngành và cácbộ phận với sử dụng đất trên cơ sở điều tra và xử lý. Đây là công cụ để giúp nhận thức đợccác số liệu có tính qui luật trong sử dụng đất. Phân tích định lợng là dựa trên phơng phápsố hoạ để lợng hoá mối tơng quan giữa sử dụng đất với phất triển kinh tế xã hội và với sựphát triển các ngành, các bộ phận.

Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn. Nhiều vấn đề sử dụng đấtcó tính qui luật, phơng pháp định tính là công cụ đắc lực giúp nhận thức đúng và làm rõnhững qui luật đó. Trong trờng hợp thông tin t liệu cha hoàn thiện, việc phối hợp thốngnhất giữa tri thức khoa học và phán đoán kinh nghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng.Phơng pháp kết hợp đó đợc thể hiện theo trình tự từ phân tích định tính,nghiêncứu đánhgiá hiện trạng sử dụng đát,phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển. Sau đó trêncơ sở những thông tin,căn cứ thu thập đợc sẽ luợng hoá bằng phơng phápsố học.Nhvậy,kết quả qui hoạch sẽ phù hợp vớ thực tế hơn.Hai là, kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô. Phân tích vĩ mô là nghiên cứu phân bố và sửdụng đất trên bình diện rộng: tổng thể nền kinh tế quốc dân. Phân tích vi mô là nghiên cứuphân bổ và sử dụng đất mang tính cục bộ từng ngành,từng bộ phận.Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bất đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo,mục tiêuchiến lợc của qui hoạch tổng thể,đồng thời căn cứ tình hình thực tế của các đối tợng sửdụng đất, cụ thể hoá, làm sâu thêu, hoàn thiện và tối u hoá qui hoạch.

6.2.Các phơng pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong quihoạch sử dụng đất đai.

Do đặc điểm của đất đai rất đa dạng với nhiều chức năng sử dụng, nên việc áp dựng phơngpháp toán kinh tế về dự báo trong qui hoạch đất đai trở thành hệ thống lợngtơng đối phứctạp mang tính xác suất. Đó là một quá trình đòi hỏi sức sáng tạo.Để áp dụng phơng pháp này, trớc hết phải phân tích các nhóm yếu tố ảnh hởng đến việcdự báo sử dụng tài nguyên đất. Có thể chia làm hai nhóm:Một là, nhóm nhu cầu phất triển kinh tế xã hội; bao gồm sản xuất lơng thực, thực phẩm,sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, phân bố công nghiệp xây dựng, giao thông liên lạc,thành phố, các khu dân c nông thôn, khu nghỉ ngơi,đất quốc phòng,rừng đất cha sử dụng. ...Hai là, Nhóm tiến bộ khoa học kỹ thuật: gồm kỹ thuật canh tác, làm đất, tới tiêu, cácphơng pháp hoá học, vật lý và sinh học về cải tạo đất, các biệp pháp nông, lâm, thuỷ,chốngsói mòn....Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụngđất, dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đối nhu cầu sử dụng đất trong tơng lai.Việc áp dụng phơng pháp toán kinh tế và dự báo sử dụng đất phải đạt mục đích lá xác địnhđợc hàm mục tiêu tối u: thu đợc lợng sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu.Hàm mục tiêu chứa đựng hai biến số: nhu cầu sử dụng đất và sản lợng thu đợc với điềukiện ràng buộc là vốn, lao động để sử dụng và bảo vệ đất đai.Trong công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai các cấp, việc ứng dụng công nghệ tin học vàkỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý ( GiS ) là một yêu cầu cấp thiết, công nghệtin học cho phếp tạo những thay đổi cũng nh tạo điều kiện cải tiến quá trình xây dựng cácloại bản đồ phục vụ qui hoạch. Công nghệ GiS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệthống hoá mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài,

tạo khả năng bổ sung, cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng tốt theo yêu cầu của côngviệc.

7. Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nớc.7.1.Philippin

Tồn tại ba cấp lập qui hoạch: cấp quốc gia, sẽ hình thành những hớng dẫn chỉ đạo chung,cấp vùng triển khai một khung chung cho qui hoạch theo vùng và cấp quận, huyện. Chịutrách nhiệm triển khai cụ thể đồ án tác nghiệp.Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thống nhất giữa các ngành và các quan hệ giữacác cấp lập qui hoạch khác nhau,đồng thời cũng taọ điều kiện để các chủ sử dụng đất thamgia. Ở philipin nhấn mạnh vai trò pháp luật cả ở cấp quốc gia và cấp vùng. Pháp luật về sởhữu đất đai là hết sức quan trọng, ví dụ nh chơng trình tái giao cấp đất, việc thực hiện cácđồ án qui hoạch đất lâm nghiệp,luật về các đất đai công cộng và luật về các khu vực có đấtđai bị giảm giá. Kinh nghiệm cho thấy cần phải có một luật chung về sử dụng đất đai vàđôi khi cũng thấy cần nâng caopháp lệnh về môi trờng là một vấn đề đặt ra.

7.2.BraxinCó thể thấy hai trờng hợp về vai trò của chính phủ trong công tác lập qui hoạch:Một là, thiếu sự chỉ đạo của chỉnh phủ trong việc chỉ đạo triển khai các dự án: không cóquyết định của trung ơngvề cá dự án đặc biệt ở vùng amadon.không có sự đánh giá tiến bộthực hiện, xem xét tiềm năng phát triển của vùng,việc nhập tự do từ miền nam nớc này đãgây ra những vấn đề xã hội rất nghiêm trọng.Hai là,mặc dù đã có các khuyến cáo của các chủ sử dụng đất thuộc các lĩnh vực khác nhau,những giải pháp triển khai cụ thể không đợc hình thành,không có đợc sự lựa chọn và thựcthi trong việc sản xuất nông nghiệp,nghề cá và du lịch. ...trong những lĩnh vực có sự thànhcông cũng còn xa vời mới thấy vai trò của chính phủ, các tổ chức nghiên cứu ở cấp trungơng cung cấp các thông tin kém độ tin cậy, ví dụ về đất, về thuỷ nông, về kinh tế. ..

7.3.Đức

Nớc này có cách tiếp cận qui hoạch tổng thể theo từng giai đoạn. Chính phủ cùng với sựtham gia của 16 bang cha đa ra những hớng dẫn về qui hoạchtheo vùng,các loại bản đò vàbáo cáo thuyết minh cho thấy việc giao cấp đất rộng rãi chonhững sử dụng khác nhau. Cáchớng dẫn này đợc sử dụng lảm điểm xuất phát để trao đổi ở cấp các bang, giai đoạn tiếpsau nó đợc xây dựng thành nhữngđồ án tác nghiệp ở cấp vùng.

7.4.Bê-nanhThông qua các tổ chức chuyên môn của mình, chính phủ có vai trò quan trọng trong việcđánh giá tiềm năng đất đai và điều này hình thành đọc những cơ sở cho việctriểnkhainhững kế hoạch s dụng đất đai. Điều này đợc tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ giữa cácđơn vị độc lập qui hoạch cấp chính phủ.Các kế hoạch sử dụng đất đai có tính pháp luật đểtăng cờng. Và sau đó, chính phủcũng có vai trò quan trọng trong những chơng trìnhkhuyến khích bảo vệ đất thông qua việc nghiên cứu,đáo tạo giáo dục năng cao dân trí.

Chính phủcó trợ giúp ban đầu về kỹ thuật và tài chính cho các dự án sử dụng đất lâu bềnvới quan điểm đầy đủ về chức năng sản xuất của đất đai; thực phẩm, vải sợi, gỗ củi...Đồngthời khuyến khích sự hợp tác giữa các cấp lập qui hoạch khác nhau cũng nh việc tham giacủa nhân dân,đặc biệt là ở cấp làng xã.

7.5.Hung-ga-riCó thể là vấn đề đặc biệt quan trọng tồn tại và cũng giống nh ở một số nớckhác đangtrongthời kỳ qúa độ. Sự thay đổi từ một hệ thống ra quyết định tập trung sang cơ chế quihoạch tập trung hoá cùng với hớng tới t nhân hoá mang lại những thay đổi to lớn về kinhtế, cơ cấu, tổ chức, xã hội. Do đó có những thay đổi đó những nớc này cần xây dựng hệthốngpháp luật. Tuy nhiên đang gặp trở ngại lớn là năng lực và thể chế còn thiếu và yếu,không để xây dụng những vấn đề có tính chất thủ tục của việc lập qui hoạch xây dựng bộmáy quản lý.

7.6.PhápHọ lu ý hai cơ chế can dự vào việc lập qui hoạch :Một là, cơ cấu tổ chức (hay gọi lá cơ chế kế hoạch ) giống nh là nền tảng về thể chế và cáccơ quan quan phối hợp hợp tác.Hai là, cơ chế ngẫu nhiên ( hay gọi là cơ chế nóng ) đợc tiến hành bởi những nhóm tácnghiệp tác động vào sự phát triển đặc biệt ngẫu nhiên, ví dụ việc xây dựng những conđờng thẳng cắt ngang một khu rừng quốc gia, việc đóng một nhà máy lớn. ..

PHẦN II:PHƠNG HỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ TAM HIỆP- THANH TRÌ

- HÀ NỘI.

I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng.

1.1.Vị trí địa lý.Tam Hiệp là xã ngoại thành nằm về phía nam của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thànhphố 10 km, sát với trục đờng quốc lộ 1A.- Phía Bắc giáp xã Hoàng Liệt.- Phía Tây giáp xã Thanh Liệt.- Phía nam giáp xã Vĩnh Quỳnh và Tả Thanh Oai.- Phía Đông giáp thị trấn Văn Điển.Tam Hiệp là xã nằm gần trung tâm thành phố, có hệ thống giao thông thuận lợi. Có đờng70A chạy xuyên qua xã nối quốc lộ 1 với thị xã Hà Đông- Hà Tây, là xã ở cáh trung tâmhuyện không xa, lại có giao thông thuận lợi. Do đó, có rất nhiều lợi thế để phát triển kinhtế – xã hội, đặc biệt là phát triển về nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp theo hớng sảnxuất hàng hoá và thơng nghiệp. Ngay trên địa bàn xã cũng có 22 cơ quan xí nghiệp nhàmáy của Trung ơng và địa phơng đang hoạt động rất tích cực.

1.2.Địa hình, địa mạo.Tam Hiệp là xã có đặc trng của Đồng Bằng Châu thổ Sông Hồng, có tổng diện tích mặtbằng tự nhiên là 318,3826 đợc phân bố không đồng đều, lại bị chia cắt thành nhiều ô caotrũng và đan xen với các cơ quan, xí nghiệp nhà máy thành từng vùng gây khó khăn choxây dựng hệ thống thuỷ nông đồng bộ và hoàn chỉnh.Xét tổng thể bề mặt của xã thì với 53,4% diện tích là trũng và thấp. Do đó, có thể đa ranhận xét chung là địa hình của xã là tơng đối thấp. Vì vậy, cần phải có nhiều biện pháp cảitạo và nâng cấp hệ thống tới tiêu nớc để có thể đa dạng hóa các loại cây trồng.

1.3. Khí hậu.Thời tiết khí hậu ở xã Tam Hiệp cũng nh các xã khác ở trong vùng, chịu ảnh hởng của khíhậu nhiệt đới gío mùa: Mùa đông lạnh khô từ tháng 10 đến tháng 3năm sau, mùa hè nóngẩm từ tháng t đến tháng 9.Khí hậu xã Tam Hiệp có đặcu điẻm sau:- Lợng ma trung bình hàng năm từ 1700 – 1900 mm/năm, chủ yếu tập trung vào các tháng7, 8, 9.- Số nắng khá cao từ 1400- 1800 giờ, tháng có số giờ nắng cao là vào trháng 7 len tới 200giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 3 khoảng 50 giờ. Nhiệt độ trung bình hàngnăm là 23,4ôC, tháng 6 có nhiệt độ nóng nhất bình quân 31oC, tháng 1 lạnh nhất bình quankhoảng 14oC.- Độ ẩm không khí bình quân năm là 84%, độ ảm cao nhất vào tháng 3 bình quan 98%, độẩm thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 (61%). Tổng tích ôn nhiệt hàng năm cao từ 8.4000Cđến 8.7000C.- Gió thổi theo hai mùa rõ rệt: Gió đông Nam thịnh hành vào mùa ma, gió mùa Đông Bắcthịnh hành vào mùa khô.Với đặc điểm khí hậu thời tiết ở trên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng sinh trởng vàphát triển tạora khả năng gieo trồng nhiều vụ trong năm. Song do sựthất thờng của khí hậuthời hiệt đới gió mùa nh năm rét sớm, năm rét muộn, năm rét đậm, ma rét kéo dài, năm manhiều, ma tập trung, năm nắng khô nóng,… gây khô hạn, úng lụt, gió bão có ảnh hởng rấtnhiều đến kết quả sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.

1.4.Thuỷ văn, nguồn nớc.Xã tam Hiệp có hai nguồn thuỷ văn chính:Có con sông Tô Lịch chảy qua đa nguồn nớc thải của thành phố và cung cấp nớc cho sảnxuất nông nghiệp. Vì vậy, sông này là nơi chứa nớc thải của thành phố nên mức độ ônhiễm rất cao, do nguồn nớc thải này cha xử lý đợc. Lu lợng chủ yếu, hơn nữa dân chúngtận dụng mặt sông thả rau muống, rau rút đã làm cản trở dòng chảy gây ảnh hởng đến khảnăng tiêu úng khi gặp ma lớn dồn dập nhiều ngày.Do địa hình cao thấp không đồng đều, lại thấp nên trong xã có một số ao, hồ nhỏ ứng dụngvào việc tích thuỷ và kết hợp với thả cá, chăn nuôi,…

1.5.Các nguồn tài nguyên.1.5.1. Tài nguyên đất.

Tam hiệp có tổng diện tích tự nhiên là 318,3826 ha.Trong đó: Đất nông nghiệp chiếm 52,37%, đất chuyên dùng chiếm 24,93%, đất ở chiếm13,07%, đất cha sử dụng chiếm 9,63%, trong đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng nămchiếm tới 77,85%, đất nớc nuôi cá chiếm 22,15%.Thành phần cơ giới của đất chủ yếu là đất thịt nhẹ và cát pha vùng trũng, cốt đất thấp haybị ngập úng vào mùa ma. Đất có độ phì khá, tạo lợi cho pháp triển nông nghiệp. Với điềukiện đất đai khí hậu thời tiết Tam Hiệp đã và sẽ là vùng cung cấp rau xanh cũng nh thựcphẩm tơi sống cho thành phố Hà Nội.

1.5.2. Tài nguyên nớc.

Xã Tam Hiệp có nguồn nớc dồi dào đủ cung cấp nớc cho nông nghiệp và dùng cho sinhhoạt. Mức nớc ngầm cao cho nên khai thác dễ dàng. Tuy nhiên nghĩa trang Văn Điển đóngtrên địa bàn với diện tích khá lớn làm cho nguồn nớc ngầm không đảm bảo chất lợng chosinh hoạt hàng ngày của dân trong vùng. Hiện nay, cha có số liệu chính thức về mức độ ônhiễm. Vì vậy, đề nghị các cơ quan chức năng Nhà nớc cần tiến hành điều tra và sớm đa racác biện pháp xửt lý kịp thời tình trạng này.

1.5.3. Tài nguyên nhân văn.Tam Hiệp là xã có truyền thống lịch sử văn hoá từ lâu đời, nhân dân trong xã tin tởng vàgắn bó với đờng lối của Đảng, với quê hơng giữ gìn và phát huy phẩm chất đạo đức, lốisống với những chuẩn giá trị mới, nổi lên là tính năng động xã hội, kinh tế, tích cực tronglao động sáng tạo. Nhân dân trong xã luôn hớng về học tập và rèn luyện đức, tài, lập thân,lập nghiệp nhất lầ trong lớp trẻ.Hơn nữa, Tam Hiệp còn là xã đợc tặng danh hiệu làng căn nghệ, làng ca hát. Trong nhữngnăm qua các loại hình văn hoá nghệ thuật quần chúng đợc khôi phục và phát triển rấtmạnh; hình thành các câu lạc bộ thơ văn, các đội ngũ văn nghệ (tuồng, chèo, kịch nói, cảilơng, các làn điệu dân ca). Câu lạc bộ văn hoá nhgệ thuật thôn Yên Ngu đã đạt nhiều giảithởng xuất xắc của huyện. Phòng trào thể dục thể thao phát triển mạnh, nhất là bóng đánam và bóng đá nữ.

1.6.Cảnh quan và môi trờng.Cảnh quan và môi trờng của xã cơ bản vẫn còn giữ đợc nét tự nhiên vốn có của nó. XãTam Hiệp có con sông Tô Lịch chảy qua với lu lợng nớc chảy chậm, chu yếu là nớc thảicủa thành phố và ngiã trang Văn Điển có diện tích lớn cho nên nguồn đất và nguồn nớc ởđây bị ô nhiễm tơng đối mạnh. Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có một số cơ quan xí nghiệpđóng trên địa bàn nh nhà máy phân Lân Văn Điển, nhà máy pin và một số nhà máy khác,hàng ngày các nhà máy này thải vào không khí một lơng chất thải công nghiệp làm ônhiễm hầu hết không khí chung của cả vùng. Các cơ quan xí nghiệp này do chạy theo cơ

chế thị trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc đã và sẽ làm phá đicái nét đẹp tự nhiên của cảnh quan môi trờng.Mặc dù nhân dân tròng xã hết sức cố gắng trong việc giữ gìn sạch môi trờng vệ sinh tronglàng, xã. Hầu hết các thôn xóm đều có đội vệ sinh môi trờng, gom rác thải vào đúng nơiqui định, và đã xây dựng mới và làm sạch hệ thống thoát nớc tơng đối hoàn chỉnh. Tuynhiên, xét trên phơng tiện tổng thể thì nguồn nớc và không khí ở xã bị ô nhiễm tơng đốinặng. Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xemxét và đa ra những biện pháp hữu hiệu, kịpthời và chính xác tới từng đơn vị gây ô nhiễm.

1.7.Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên.Với vị trí địa lý, thời tiết khí hậu và các nguồn tài nguyên của xã rất thuận tiện cho việcphát triển nền kinh tế toàn diện và phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.Một số diện tích đất nông nghiệp có thể chuyển dịch cơ cấu cây trồng sang trồng các loạicây có giá trị hàng hoá cao, các cây ăn quả và hoa, cây cảnh,…, cần phải áp dụng nhữngbiện pháp mới nhằm nâng cao năng suất cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất, giải quyếtviệc làm cho ngời lao động và nâng cao năng suất lao động.Trên đây là mặt thuận lợi của Tam Hiệp còn mặt khó khăn là phải nhanh chóng có giảipháp nâng cao chất lợng nguồn nớc và hạn chế các cơ quan xí ngiệp thải chất thải côngnghiệp làm ô nhiễm môi trờng.

2. Điều kiện kinh tế xã hội.2.1.Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội.

Tam Hiệp là một xã ngoại thành, nàm ở cửa ngõ phía Nam trên đờng vào thành phố HàNội đặc điểm này chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội củanhân dân trong xã. Sản xuất kinh doanh và dịch của xãTam Hiệp nhằm đảm bảo cung cấpnông sản phẩm và dịch vụ phục vụ sản xuấtvà đời sống cho thành phố, đồng thời cung cấplao động cho nhu cầu phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Lợi thế này là mộttiềm năng lớn đợc khai thác và phát huy triệt để trong cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tểnông nghiệp nông thôn.Trớc đây, Tam Hiệp cũng đã từng là vành đai thực phẩm của thành phố Hà Nội, cung cấprau xanh, thực phẩm tơi cho thành phố. Hiện nay, trong cơ chế thị trờng, Tam Hiệp đangtừng bớc chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp thuần tuý sang sản xuất nông nghiệp theohớng hàng hoá nhằm dáp ứng nhu cầu đa dạng chủng loại và chất lợng cao về các loạinông sản phẩm.Thực trạng phát triển kinh tế của xã phản ánh qua cơ cấu ngành nghề:

2.1.1. Sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thả cá.Sản xuất nông nghiệplà thế mạnh của xã với hơn 62% số khấu nông nghiệp. Lại có lợi thếlà gàn thị trờng tiêu thụ nông sản phẩm nh thị trấn Văn Điển, thị xã Hà Đông, thành phốHà Nội.

- Diện tích trồng lúa cả năm là 261 ha, năng suất 38,5 tạ/ha, sản lợng 10048,5 tấn đạt giátrị 2993,75 triệu đồng.- Diện tích trồng rau các loại 49,22 đạt giá trị sản lợng 747,8 triệu đồng.- Diện tích trồng hoa 2,7 ha đạt giá trị 89,5 triệu đồng.Tổng đàn lợn toàn xã 320 con, chủ yếu chăn nuôi gia cầm để giải quyết nhu cầu sinh hoạtcủa gia đình, có một số ít gia đình nuôi theo hớng sản xuất kinh doanh. Ước tính sản lợnggia cầm khoảng 10 tấn/năm đạt giá trị sản lợng 225 triệu đồng.- Đàn gia cầm toàn xã có 12500 con, chủ yếu chăn nuôi gia cầm để giảI quyết nhu cầu sinhhoạt của gia đình, có một số ít gia đình nuôi theo hớng sản xuất kinh doanh. Ước tính sảnlợng gia cầm khoảng 10 tấn/năm đạt giá trị sản lợng 397 triệu đồng.- Diện tích nuôi thả cá 36,9 ha, năng suất 26,5 tạ/ha đạt sản lợng 97,8 tấn và giá trị sảnlợng đạt 880 triệu đồng. Xã có 3,6 ha nuôi cá giống, hàng năm cung cấp khoảng 10 triệucon cá giống.- Đàn đại gia súc toàn xã có 48 con bao gồm: trâu, bò và ngựa, chủ yếu gia súc dùng vàoviệc cày, bừa và vận chuyển. Giá trị bình quân gia súc khoảng 1,3 triệu đồng/con, tổng gíatrị đàn gia súc toàn xã khoảng 62,4 triệu đồng.Tổng giá trị sản lợng ngành trồng trọt, chăn nuôi và thả cá toàn xã năm 2000 đạt 7830,02triệu đồng.Giá trị sản lợng ngành nông nghiệp tính bình quân cho 1ha đất nông nghiệp đạt 46,97 triệuđồng, tính cho một hộ nông nghiệp đạt 5,7 triệu đồng/ hộ và tính cho một khẩu nôngnghiệp đạt 1,67 triệu đồng/khẩu.

2.1.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.Tam Hiệp trớc kia là nơi có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khá phát triển, điển hình lànghề làm thảm cói, thảm đay, thảm bẹ ngô cung cấp cho thị trờng Liên Xô và Đông Âu.Sau khi thị trờng Đông Âu và Liên Xô không còn nữa thì ngành nghề tiểu thủ công nghiệpdệt thảm cũng bị đình đốn và cuối cùng bị phá sản. Hiện nay ở xã cũng xuất hiện một sốloại hình ngành nghề mới giúp cho nhân dân xã cải thiện đời sống nh có khoảng 300 giađình sản xuất bao xi măng tái sinh, bao đựng cám, phân bón, song đây chỉ mang tính chấttạm thời và tơng lai không thể là ngành nghề cơ bản vì thị trờng tiêu thụ loại vỏ bao khôngđợc ổn định.Trong xã có một số xí nghiệp sản xuất gạch, hàng năm cho xuất xởng khoảng 2,5 triệuviên gạch cung cấp cho nhu cầu xây dựng của thành phố và xây dựng trong xã, các xã lâncận. Các xí nghiệp này mới chỉ thút đợc một số ít lao động đang d thừa của xã hội mà thôi.Bởi vì các xí nghiệp này với kỹ thuật còn thô sơ, thủ công là chính, cha đợc trang bị nhữngkỹ thuật hiện đại, qui mô còn nhỏ. Do đó cần đợc đầu t nhiều mở rộng qui mô thu hút laođộng nông dân của xã.Mấy năm qua các ngành nghề dịch vụ, cơ khí sửa chữa, điện dân dụng, may mặc đua nhaumọc lên nhng qui mô cha lớn.

Công nghiệp chế biến(xay sát và nghiền thứa ăn gia xúc) ở Tam Hiệp có 5 máy xay sátliên hoàn và nghiền thức ăn gia súc với công suất 15 tấn/ ngày. Song mới chỉ sử dụng vàokhoảng 50-60% công suất máy.Toàn xã có 20 xe tải, 23 xe công nông, 12 xe ngựa kéo, tổng trọng tải76 tấn, công suấtbảm bảo sự lu tông hàng hoá từ Tam Hiệp cung cấp vào nội thành và các vùng phụ cận.Toàn xã có 25 hộ đăng ký làm dịch vụ thơng nghiệp bán hàng phục vụ nhu cầu dân sinh vàsản xuất kinh doanh cho toàn xã và khoảng 300 hộ buôn bán nhỏ và dịch vụ ăn uống.Ngoài ra, xã Tam Hiệp còn có đội ngũ đông đảo các thợ nề, thợ mộc,…, có tay nghề caocung cấp cho quá trình xây dựng và phát triển đô thị, thợ mộc có khoảng 50 ngời chuyênnghiệp và hàng trăm thợ nề chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp, những lúc nông nhàn họvào thành phố làm hêm tại các khu xây dựng và các vùng phụ cận khác.

2.1.3. Thu nhập và đời sống.Từ khi nhà nớc có chính sách mới: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tếtự chủ, phát huy thế mạnh kinh tế trong các hộ gia đình, đời sống của nông dân phần lớnđợc cải thiện. Cũng nh mọi xã khác ở nông thôn, đời sống của nhân dân của xã đã có cảithiện đáng kể và đợc thể hiện ở một số mặt sau:- Giá trị tổng sản phẩm xã hội toàn xã: 16626 triệu đồng, trong đó nông nghiệp là 8149,68triệu đồng, chiếm 49,1% tổng giá trị sản phẩm.- Giá trị tổng sản phẩm xã hội trên một đầu ngời là 2,21triệu đồng /ngời.- Bình quân lơng thực cho một nhân khẩu là 117kg thóc/ngời/năm, cho một nhân khẩunông nghiệp là 198,4kg thóc/ ngời /năm.Về thu nhập:- Thu nhập trên đầu ngời là 1,680triệu/năm. Riêng thu nhập từ nông nghiệp là 0,8232triệuđồng.- Thu nhập nông nghiệp trên một ha nông nghiệp là 42,2 triệu đồng/ha.- Thu nhập bình quân cho một hộ là 6,6 triệu đồng/năm. Riêng thu nhập từ nông nghiệpcủa một hộ là3,23 triệu đồng/năm.+ Số hộ có thu nhập từ trên 50 triệu đồmh/năm là 1%+ Số hộ có thu nhập từ 30-50 triệu đồng/ nămlà 3%+ Số hộ có thu nhập từ 10-30 triệu đồng/năm là 8%+Số hộ có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/năm là 15%+ Số hộ có thu nhập từ 3-5 triệu đồng/năm là 70%+ Số hộ có thu nhập từ 1,5-3 triệu đồng/năm là 2,1%+ Số hộ có thu nhập nhỏ hơn 1,5 triệu đồng là 0,9%

2.2.Dân số, lao động và việc làm.Theo số liệu thống kê của cán bộ dân số xã, tính đến ngày 1/4/1999 Tam Hiệp có 1630,trong đó hộ nông nghiệp 1367 hộ chiếm 83,86%. Tổng dân số xã 7523 ngời, trong đó khẩu

nông nghiệp 4679 ngời, chiếm 62,20%, khẩu phi nông nghiệp chiếm 37,80%. Toàn xã có4358 lao động, trong đó lao động nông nghiệp 2570 lao động, chiếm 59,0%.Dân số xã Tam Hiệp đợc phân bổ ở 3 thôn là: thôn Huỳnh Cung,thôn Yên Ngu và thôn

Tựu Liệt. Quy mô dân số thôn Huỳnh Cung lớn nhất xã với 829 hộ trong đó hộ nôngnghiệp 693 hộ, chiếm 83,59% tổng số hộ. Tổng số khẩu là 3680ngời, khẩu nông nghiệp là2007 ngời. Tổng số lao động là 1793 ngời, lao động nông nghiệp là 903 ngời, chiếm50,36%.Thôn Yên Ngu có 572 hộ với số khẩu là 2774 khẩu, trong đó khẩu nông nghiệp là 2075

khẩu, chiếm 74,80% và hộ nông nghiệp là 505 hộ chiếm 88,29%.Thôn Tựu Liệt có 229 hộ và 1069 khẩu, trong đó hộ nông nghiệp có 169 hộ chiếm

73,80%, khấu nông nghiệp là 597 khấu 55,85%.Cơ cấu dân số, lao động xã Tam Hiệp có khoảng trên dới 60% các hộ kinh doanh và sống

bằng nghề nông, còn trên dới 40% dân số và lao động hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ sản xuất và đời sống. Ngoài ra cònlực lợng lao động nông nghiệp lúc nhàn cùng tham gia vào dịch vụ phục vụ sản xuất vàđời sống cho khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Cơ cấu lao động, nhân khẩu của TamHiệp phản ánh đúng cơ cấu của xã ngoại thành có nhiều tiềm năng phát triển và gắn bó vớisự phát triển của thành phố.Trong những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số của xã đã có giảm và đợc dữ ở mức: tỷ lệ tăng

dân số tự nhiên của xã là 1,4% và tỷ lệ tăng dân số cơ học của xã là 1,5%. Trong khi đó, sốđất bình quân cho mỗi hộ ở xã là 255m2/hộ và bình quân số khẩu trong hộ là 4,62 khẩu/hộ.

2.3.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.2.3.1. Giao thông, phơng tiện vận tải thông tin liên lạc.

Giao thông trong xã tơng đối hoàn chỉnh, có các trục đờng liên xã đã đợc nhựa hoá, cácđờng liên xóm đã đợc bê tông hoá và số còn lại đã đợc lát gạch, cải tạo nâng cấp. TamHiệp có trục đờng 70A chạy qua xã với chiều dài 3km và đờng liên xã từ kho Dợc đến xãTHanh Liệt dài 2km, đây là con đờng chính để Tam Hiệp giao lu, buôn bán với các địaphơng và các xã trong vùng. Đờng liên thôn với tổng diện tích là 11472m2 có chiềurộng3m, chiều dài 3824m. cộng với 4400m đờng liên thôn và đờng đất đang cần nâng cấpvà cải tạo.Tóm lại, phơng tiện giao thông vận tải của xã là tbuận tiện và đa dạng vì Tam Hiệp có lợithế nằm sát trục đờng 1A và trục đờng 70A chạy qua xã. Đây là thế mạnh của xã thời kinhtế thị trờng. Nhng phơng tiện thông tin liên lạc của xã vẫn còn hạn chế. Số nhà có lắp điệnthoại còn ít. Hiện nay cả xã mới có 100 máy điện thoại để bàn, số có điện thoại di động thìmới đếm trên đầu ngón tay.

2.3.2. Thuỷ lợi.Trong toàn xã có 7 trạm bơm điện và bốn máy bơm cơ động và 7 máy bơm cố định vớitổng công suất 5000m3/giờ,gắn liền với các trạm bơm là hệ thống kênh mơng dẫn nớc tơng

đối hoàn chỉnh với tổng số chiều dài là 10200m, trong đó đã xây gạch đợc 1200m. Tuynhiên, trong số đó vẫn còn nhiều kênh mơng, cống đập xuống cấp nghiêm trọng, khôngđảm bảo việc tới tiêu. Hệ thống kênh mơng cha đồng bộ, đặc biệt thiếu kênh mơng cấp3.Cho nên, vẫn còn hiện tợng nông dân đào bới và đắp bờ dẫn nớc từ kênh mơng chính vềruộng của mình.Nhng đánh giá một cách tổng thể toàn xã thì hệ thống thuỷ lợi của xã Tam hiệp mới chỉđảm bảo tơí nớc cho sản xuất nông nghiệp mà thôi. Còn việc tiêu úng vẫn gặp khó khănnhất là vào mùa ma nhiều, ma tập trung cộng với nớc ma từ thành phố sả theo sông TôLịch qua xã đã gây khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghệp,cản trở việc thâm canh tăngvụ và dễ gây úng lụt cho cây trồng.

2.3.3. Hệ thống điện sinh hoạt và điện sản xuấtToàn xã có ba trạm biến áp ở ba thôn với tổng công suất là 800KVA. Trong đó, thôn Yên

Ngu có một trạm với công suất 320KVA, thôn Tựu Liệt có một trạm với công suất 300KVAvà thôn Huỳnh Cung có một trạm với công suất 180KVA. Nó cha đáp ứng đủ nhucầu điện sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân trong thôn. Vì vậy thôn cần nhanh chóng xâydựng mới một trạm biến thế đợc phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng về điện của nhândân trong thôn.Toàn xã có 3Km đờng dây cao thế 35KV đi qua, 9000m đờng dây hạ thế với tổng sổ tên

360cột hạ thế bằng bê tông. Chất lợng điện cha đợc đảm bảo do đờng day hạ thế cha đảmbảo quy cách gây tổn thất trên đờng dây lớn.Với hệ thống điện nh hiện nay của xã thì trong những năm tới không thể đáp ứng đợc nhucầu về điện cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Càng ngày mức sống của nhân dâncàng tăng, các đồ vật dụng trong gia đình càng hiện đại, nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuấtngày càng tăng.Do vậy, xã cần sớm có những biện pháp hữu hiệu để cải tạo và nâng cấphệ điện ngày càng một tốt hơn.

2.3.4. Hệ thống nớc sạch cho sinh hoạt.Toàn xã hầu nh gần 100% hộ dùng nớc giếng khơi, có khoảng hơn 100hộ dùng bơm tay vàmô tơ từ giếng khoan. Nguồn nớc khai thác chính của xã là nớc ngầm và đa vào sử dụngluôn không đa qua khâu sử lý cho nên chua đảm bảo nớc sạch cho nhân dân. Mặt khác,trên địa bàn xã lại có con sông Tô Lịch chứa nớc thải của thành phố chảy qua với lu lợngrất chậm, lại có nghĩa trang Văn Điển với diện tích rất rộng.Cho nên nguồn nớc ngầm củaxã bị ô nhiễm rất nặng. Vì vậy,việc xây dựng cấp nớc sạch cho sinh hoạt v à sản xuấtlàviệc cần phải làm gấp trong những năm tới.Vừa qua thành phố đang đầu t xây dựng một trạm nớc sạch tại thôn Yên Ngu, dùng đểcung cấp nớc sạch sinh hoạt cho nhân dân hai thôn Yên Ngu và Tựu liệt. Thôn HuỳnhCung cũng đã xây dựng một trạm nớc sạch, song do trình độ và kỹ thuật có hạn, máy móccòn thô sơ. Do đó chất lợng nớc cha đảm bảo nên nhân dân trong thôn vẫn cha hởng ứngđăng ký sử dụng.

2.3.5. Hệ thống sử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng.Hệ thống sử lý nớc thải là rất cần thiết cho tỉnh, thành phố, huyện xã và thôn xóm. Nó gópphần rất lớn vào công việc làm sạch môi trờng sống của dân c. Thế mà, trong thôn xómtrên phạm vi toàn xã cha có hệ thống thoát nớc thải sinh hoạt và chăn nuôi hoàn chỉnh, chacó hệ thống sử lý nớc thải. Bên cạnh đó cộng với ngời dân trong thôn chua có kỹ thuật sửdụng phân gia súc để bón cho cây trồng nh: không qua ủ hoai và sử lý trớc khi đa ra chămbón. Đây rõ ràng là một nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trờng sống.Tam Hiệp có con sông Tô Lịch chảy qua dẫn nớc thải của thành phố cha qua sử lý đi qua.Do lòng sông ít đợc làm vệ sinh, ngời dân thả rau muống, rau rút nên làm cản lu lợng chảycủa sông, nớc hay bị ngập khi ma nhiều, ma tập trung. Vì vậy, cũng gây ô nhiễm môitrờng. Đồng thời ngay trên địa bàn lại có nghĩa trang lớn của thành phố, có 22 nhà máy lớnnhỏ nh: Nhà máy phân lân Văn Điển, nhà máy pin Văn Điển …Đây cũng là nguồn gây ônhiễm môi trờng, làm ảnh hởng đến sức khoẻ nhân dân và cây trồng vật nuôi của xã.Mặc dù, trong mỗi thôn đã thành lập vệ sinh gom rác thải vào tập trung một khu. Nhng doxã cha có bãi rác đợc quy hoạch nên vẫn còn hiện tợng rác còn chất đống ở một số nơi chờxử lý gây hôi thối làm ô nhiễm môi trờng.

2.3.6. Các vấn đề phúc lợi xã hội- Văn hoá giáo dục: chính quyền xã và nhân dân không ngừng chăm lo xây dựng hệ thônggiáo dục các cấp, hiện tại xã có 23 phồng học dành cho học sinh cấp một, trong đó có 13phòng nhà tầng va 10 phòng học nhà cấp 4, với tổng diện tích 2564m2. Tổng số học sinhcấp hai là 596 em, các em có đầy đủ bàn ghế và tiện nghi cho học tập. Theo quy hoạch củangành giáo dục trong tơng lai mở rộng thêm 2500m2 trên nền trờng cũ.Tổng số học sinh cấp một là 876 em chai thành 24 lớp, với diện tích 5951m2 tại thônHuỳnh Cung và một phân hiệu tại thôn Tựu Liệt với diện tích 920m2 hệ thống cơ sở vậtchất còn thiếu và lạc hậu. Trong tơng lai để đáp ứng nhu cầu dậy và học cần xây thêmphòng học và đầu t thêm trang thiết bị đồ dùng dạy học.Tam Hiệp cha có một hệ thống nhà trẻ mẫu giáo đợc hoàn chỉnh, diện tích cha đủ mới chỉđáp ứng nhu cầu của các cháu mẫu giáo lớn và một phần các cháu mẫu giáo nhỏ. Cácphòng học cha đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, trong mỗi phòng các trang thiết bị cònquá sơsài và thô sơ. Vì vậy, vấn đề dặt ra là trong tơng lai Tam Hiệp cần phaỉ mở rộng diện tíchtrờng học, phòng học, nâng cấp cơ sở vật chất cũng nh nâng cao chất lợng đáp ứng nhucầu dạy và học ngày một tốt hơn, chất lợng hơn.- Y tế và chăm lo sức khoẻ: xã Tam Hiệp có một bác sỹ, một y sỹ và 2 y tá làm côngtácchăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã. Các y bác sỹ này thờngxuyên đợc đi bồi dỡng nghiệp vụ nên họ hoạt động rất có hiệu quả. Hiện nay, tại xã có nhàhộ sinh 60m2 mái bằng với 4 giờng bệnh và 5 phòng khám chữa bệnh với 100m2 nhà máibằng kiên cố. Các ngôi nhà này do sử dụng lâu ngày lại không đợc tu bổ thờng xuyên nênđã có hiện tợng xuống cấp nặng cần đợc đầu t tu sửa và nâng cấp. Với số dân hơn 7500

ngời thì lực lợng y bác sỹ hoạt động tích cực mới chỉ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đàucho ngời dân trong xã, các hoạt động tiêm phòng cho trẻ sơ sinh và làm công tác kế hoặchoá gia đình có kết quả tốt. Rất nhiều trờng hợp các y bác sỹ của xã đã xử lý rất kịp thờicác bớc đầu giúp bệnh nhân thoát qua giây phút nguy hiểm. Tuy nhiên, do các trang thiếtbị y tế của trạm xã còn nghèo nàn, lạc hậu cần đợc đầu t thêm các trang thiết bị hiện đạihơn để đảm bảo tiêu chuẩn của phòng khám và điều trị. Phải thờng xuyên mở các lớp bồidỡng nghiệp vụ y bác sỹ của xã để nâng cao trình độ. Mời một số y bác sỹ giỏi của thànhphố về phổ biến cách phòng chống một số căn bệnh ngu hiểm cho nhân dân.- Thông tin văn hoá: xã Tam Hiệp là một trong những xã có hệ thống thông tin khá hoànchỉnh của huyện, luôn cung cấp nhanh chóng, đầy đủ và kịp thời những tin cần thiết đếnquần chúng nhân dân. Tam Hiệp có một trạm truyền thanh xã, có 3 trạm truyền thanh thônlàm công tác thông tin, tuyên truyền vận động các chủ trơng chính sách của đảng và nhànớc, các chính sách khuyến nông, khuyến cáo lịch thời vụ, giống cây trồng, quy trình kỹthuật, phòng trừ sâu bệnh và nhiều thông tin cần thiết khác cho các hộ nông dân. Tuyêntruyền vận động nhân dân thực hiện các chính sách, chủ trơng kế hoạch hoá gia đình, xâydựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá, giữ gìn trật tự an ninh thôn xóm.Trong những năm gần đây, xã Tam Hiệp đợc nhà nớc công nhận có 5 công trình di tíchlịch sử văn hoá đó là: chùa Huỳnh Cung, Văn Chỉ Chu Văn An, đình Huỳnh Cung,chùa vàđình Yên Ngu. Xã còn có di tích lịch sử đài tởng niệm Bác Hồ ở thôn Huỳnh Cung là nơiBác Hồ về thăm xã năm 1963, ngoài ra có nghĩa trang liệt sỹ. Hàng năm hoạt động hội đềnchùa rất sôi nổi, tạo không khí vui chơi giải trí cho con ngời bởi nhiều trò chơi.Xã có một sân vận động cạnh UBDN xã, với diện tích 3000m2. Hiện nay đã bị xuống cấpnặng, khi có ma mặt sân đọng nớc, lầy thụt không dảm bảo yêu cầu của một sân chơi.Trong những năm tới cần phải có các giải pháp đầu t để mở rộng và nâng cấp thành sân to,đủ tiêu chuẩn để tỏ chúc các hoạt động văn hoá thể thao của xã đúng với truyền thống vàphong trào thể thao của xã.

2.4.Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế- xã hội.Nhìn chung trong những năm gần đây nền kinh tế xã Tam Hiệp dẫ có bớc tiến triển mới,

có tốc độ tăng trởng cao hơn với thời kỳ trớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng.Nông nghiệp đã phá vỡ thế độc cánh cây lúa, đã mở rộng diện tích cây ăn quả và cây cógiá trị kinh tế cao tạo đà cho quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinhtế sản xuất hàng hoá, đời sống vật châts, tinh thần của bà con trong xã đã đợc ổn định vàcải thiện, trật tự an toàn xã hội và an ninh thôn xóm đợc đảm baỏ.Tuy nhiên so với tiềm năng sẵn có của xã thì nhịp độ phát triển kinh tế còn ở mức thấp.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và cha đồng đều giữa các thôn trong xã. sản xuấtnông nghiệp của Tam Hiệp về cơ cấu sản xuất còn đơn điệu, cha phát huy đợc thế mạnhcủa xã ngoại thành. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp còn nghèo nàn cha đáp ứng đợc nhucầu của thị trờng của thành phố là phong phú sản phẩm và chất lợng cao.

Công nghịêp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé phát triển phân tán cha có quy hoạch, kếhoạch cụ thể và thiếu chính sách khuyến khích, u tiên nên cha có ngành nghề chủ lực trongnền kinh tế để tập trung đầu t và phát triển.Thơng mại-dịch vụ của xã trong những năm gần đây phát triển rất mạnh. Do đời sống cảunhân dân trong xã ngày càng tăng lên, nhu cầu cho phục vụ đời sống ngày càng nhiều vàlại nằm gần các thị trờng lớn nh Hà Nội,thị xã Hà Đông, cho nên khá phát triển nhng khaithác hết và tính hiệu quả cha cao.Cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh. Đờng giao thông liên xã đã đợc rải nhựa, đờng liênthôn xóm đã đổ bê tông và lát gạch, phần còn lại đợc nâng cấp và cải tạo. Hệ thống thuỷlợi mới chỉ đảm bảo cho tới tiếu sản xuất nông nghiệp còn việc tiêu úng trong màu manhiều và ma tập trung vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trờng học của học sinh cha đảm bảochất lợng cần đợc đầu t nâng cấp và trang bị thêm thiết bị cho học tập. Trạm xá xã xâydựng đã lâu cần nâng cấp và cơ sở vật chất còn nghèo nàn cần phải đầu t mua sắm thêmtrang thiết bị mới. Hệ thống nớc sạch sinh hoạt càn phải nâng cấp và nhanh chóng đa trạmnớc sạch của thôn Huỳnh Cung vào sử dụng. Cần phải đầu t xây dựng hệ thống nớc thảisinh hoạt và chăn nuôi trên phạm vi toàn xã.

II. THỰC TRẠNG QUỸ ĐẤT VÀ SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT XÃ TAM HIỆP.Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía nam Thành phố. Xã có diện tích tự nhiêntơng đối nhỏ, với tổng 6839 ha chiếm 52,35% diện tích đất tự nhiên.diện tích là 318.3826ha.Trong đó:- Đất nông nghiệp có 166,- Đất chuyên dùng có 90,0462 ha chiếm 28,28% diện tích đất tự nhiên.- Đất ở có 42,5340 ha chiếm 13,37% diện tích đất tự nhiên.Nhìn chung, tổng diện tích cuả xã là nhỏ, đất đai dành cho phát triển nông nghiệp còn ít.Vì trong xã số hộ làm nông nghiệp chiếm 83,87% trong tổng số hộ toàn xã. Trong khi đódiện tích đất cha sử dụng còn khá nhiều, xã cần nhanh chóng có những biện pháp để đa nóvào sử dụng.Qua điều tra thực tế số liệu trong một số năm cho thấy đất đai của xã rất nhỏ và theo xuhớng sau: đất nông nghiệp có xu hớng giảm dần, một phần chuyển sang đất ở, một phầnchuyển sang các mục đích chuyên dùng. Để đảm bảo cho các hộ nông nghiệp có đẩy dủđất để sản xuất, cần có những biện pháp nhằm hạn chế tối đa việc chuyển đất có khả năngsản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục đích khác. Tam Hiệp là xã ngoài Thành,lại nằm gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn. Do đó, cần phải nâng cao hiệu quả quản lý đất,có các biện pháp cải tạo và đầu t thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằmđạt hiệu quả sử dụng đất cao nhất và phát huy tiềm năng nội lực của xã.Ngoài ra, việc giao đất cho các mục đích phi nông nghiệp cha thực sự dựa trên nguyên tắchạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào làm nhà ở, diện tích đất trồng hai vụ,thậm trí cả đất ba vụ có hiệu quả kinh tế cao vẫn bị đa vào cấp đất ở và đất chuyên dùng.

Mặt khác, xã cũng cha thành công trong việc lập dự án chuyển đổi cơ cấu 3,75 ha đất sảnxuất kém hiệu quả do hộ gia đình quản lý sử dụng bị ngập úng thờng xuyên để cải taọ đavào nuôi cá.Nói chung biến động đất đai ít. Tam Hiệp trong những năm gần đây có biến đổi lớn, đờisống nhân dân đã đợc cải thiện, trên địa bàn khôngcó sự biến động lớn nh thành lập các xínghiệp, công ty lớn. Do vậy, đất đai của xã tơng đối ổn định.

1. Đất nông nghiệp.Diện tích đát nông nghiệp toàn xã chiếm 52,35% diện tích đất tự nhiên và đợc phân bổ choba thôn: Huỳnh Cung, Tựu Liệt, Yên Ngu. Trong toàn xã có trên 83% hộ làm nông nghiệp.Do đó, với tổng diện tích đất nông nghiệp 166,6839 ha là còn ít.BẢNG DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Loại đât1995

( ha)

2000

(ha)

Biến động

Tăng Giảm

Tổng số 157,5028 166,6839 9,1811

1. Đất trồng cây hàng năm 123,8488 126,7843 2,9355

- Đất ruộng lúa, lúa màu 115,6257 104,3827 11,243

- Đất trồng cây hàng năm khác 8,2231 22,4016 14,1785

2. Đất mặt nớc nuôi thuỷ sản 33,6540 39,8996 6,2456

Hiện nay diện tíchđất nông nghiệp của xã rất ít nhng chủ yếu dành cho trồng cây hàng năm. Trong đất chotrồng lúa, lúa màu là nhiều nhất. Nó chiếm 62,62% diện tích đất nông nghiệp. Tuy nhiên,do đặc điểm của xã mà hàng năm kết quả đạt đợc vẫn cha cao. Diện tích đấtnông nghiệpchỉ làm đợc một vụ lúa xuân còn vụ lúa màu bấp bênh do bị úng lụt trong mùa ma là trên3,7 ha. Do khó khăn về địa hình và hệ thống thuỷ lợi cha hoàn chỉnh, lên không tiêu úngkịp thời khi có ma to và ma tập trung.Trong nhữngnăm gần đây, do nhu cầu đòi hỏi của xã hội cũng nh của các thị trờng lớn nhHà Nội, Hà Đông. Lên đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong xã. Việc chuyển sangtrồng các loại hoa, cây cảnh và rau màu ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh. Docác loại cây trồng này mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận cao hơn so với việc trồng lúanớc. Hiện nay, diện tích dành cho các loại cây trồng này còn ít, trong những năm tới cầnmở rộng diện tích, lựa chọn những giống cây trồng tốt nhằm nâng cao hiệu quả và năngsuất cây trồng. Do xã nằm ở vị trí rất thuận lợi, lại có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh,nằm sát các thị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn. Vì vậy, việc lựa chọn các giống cây trồng tốtcho năng xuất cao và có hiểu quả kinh tế là rất cần thiết.Từ khi xã có chủ chơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ,đời sống nhân dân trong xã đã đợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình đã nâng lên trên 6 triệuđồng/hộ/năm. Mặt khác, xã vẫn cần nhanh chóng khắc phục một số khó khăn để giúp cho

quá trình sản xuất đạt kết quả cao hơn. Phải nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi củaxã để đảm bảo cho việc tới tiêu và tiêu úng trong những ngày ma lớn và ma tập trung. Cầncó những chính sách khuyến khích và đầu t vào các giống cây trồng mang lại hiệu quảkinh tế cao, khuyến khích áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại đẩy mạnhthâm canh tăng vụ năng suất cây trồnghàng năm, nâng cao số lợng lẫn chất lợng của sảnphẩm nông nghiệp.Từ bảng diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp ta thấy tổng diện tích đất nông nghiệp năm2000 tăng so với năm 1995 là 9,1811ha. Nhng trong thực tế đất nông nghiệp chỉ tăng0,4265 là do chuyển từ đất hoang sang. Còn bị giảm là:Giảm 200m2 là do chuyển sang đất xây dựng trạm nớc sạch của xã (đất chuyên dùng).Giảm 265 m2 theo quyết định số 3018/QB-UB ngày 29/7/1998 UBND Thành phố Hà Nộichuyển sang đất đờng cho viện mỏ luyện kim.Vậy tổng giảm là 465 m2. Nhng sau khi tính toán diện tích đất nông nghiệp vẫn tăng, việctăng này là do tính toán trong đo đạc bản đồ. Trong đất nông nghiệp thì đất trồng cây hàngnăm có sự thay đổi là do xu hớng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành. Trong nhữngnăm gần đây nhu cầu thị trừơng đòi hỏi rau sạch, cây ăn quả và các loại rau màu khác tăng,mà Tam Hiệp nằm gần thị trừơng tiêu thụ lớn. Do đó, việc chuyển một phần đất trồng lúasang trồng rau màu là cần thiết. Nhng vẫn trên nguyên tắc đảm bảo lơng thực, phẩm chotoàn xã. Còn sự tăng nên của đất nuôi trồng thuỷ sản là do chủ chơng thực hiện chuyển đổimột số vùng trồng lúa bị ngập úng thờng xuyên sang cho một số hộ nuôi thả cá.Nhìn một cách tổng quát diện tích đất nông nghiệp toàn xã có sự biến đổi rất nhỏ, phầntăng 9,1811 ha là do sai số trong tính toán và đo đạc bản đồ. Trong những năm tới, phơngcủa xã là khai thác đất cha sử dụng có khả năng sản xuất nông nghiệp đa vào sản xuất, gópphần làm tăng quỹ đất nông nghiệp còn ít của xã.

2. Đất khu dân c.Tam Hiệp là xã mang đậm bản sắc của làng xã Việt Nam. Dân c của xã sống trung theothôn xóm và đợc phân bổ tập trung trong ba thôn đó là: Huỳnh Cung, Tựu liệt, Yêu Ngu.

Tổng diện tích đất thổ c Tính bìnhquân mộthộ (m2)

Tính bình quânmột nhân khẩu

(m2)Tổng diện

tích (ha)

Tỷ lệ trong tổng

đất tự nhiên (%)

Toàn xã 42,534 13,36 260,94 56,54

Thôn Yên Ngu 14,178 4,45 247,87 51,11

Thôn Tựu Liệt 9,124 2,87 398,43 85,35

ThônHuỳn

h Cung

19,232 6,04 231,99 52,26

Tổng diện tích đất thổ c chiếm 13,36% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Tỷ lệ này thấpso với các khu lân cận. Vùng Đồng bằng sông Hồng bình quân diện tích đất thổ c cho 1nhân khẩu là 78 m2/khẩu.Hàng năm, xã khai thác quỹ đất cha sử dụng nhng có thể sử dùng cấp cho dân c làm nhàhoặc dùng để xây dựng các công trình phục vụ cho các sinh hoạt. Mức biến động đất đainày không đáng kể. Năm 1995 tổng diện tích đất thổ c là 36,014 ha, năm 2000 là 42,534ha. Vậy diện tích đất thổ c tăng đợc 6,5200 ha. Trong đó:Có 0,3565 ha là đất trớc kia bỏ hoang, song nhân dân tự lấn chiếm và xây dựng nhà ở.Trong những năm 1995, 1996 khu đất này ( Ngặt Kéo ) đã đợc thống kê vào đất hoang vànhững năm gần đây đã thống kê vào đất ở.Có 1,8741 ha là chuyển từ các khu tập thể cũ của các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn xã.Do để lâu ngày, bị xuống cấp nghiêm trọng xã đã thu hồi và giao cho nhân dân tu bổ, cảitạo và nâng cấp đa vào sử dụng.Vậy tổng diện tích đất thổ c tăng thực tế là 2,2306 ha. Còn lại diện tích tăng 4,2894 ha làdo tính toán chênh lệch giữa hai hệ bản

3. Đất chuyên dùng.Có tổng diện tích là 90,0462 ha, chiếm 28,28% tổngdiện tích đất tự nhiên. Diện tích đấtchuyên dùng của Tam Hiệp đợc phân bố nhiều nhất vào xây dựng cơ bản, còn cho các mụcđích sử dụng khác là tơng đối đều.

DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU ĐẤT CHUYÊN DÙNG

Loại đất1995

(ha)

Cơ cấu

(%)

2000

(ha)

Cơ cấu

(%)

Biến động

Tăng Giảm

Tổng số 77,6115 100 90,0462 100 12,4347

1. Đất xây dựng

cơ bản

35,7454 46,06 33,5622 37,27 2,1834

2. Đất giao thông 7,9295 10,21 13,2121 14,67 5,2826

3. Đất thuỷ lợi 4,4986 5,796 9,5000 10,55 5,0014

4. Đất làm

NVLXD

2,8435 3,664 4,9471 5,495 2,1036

5.Đất di tích

LSVH

3,2465 4,185 2,3588 2,619 0,8877

6.Đất nghĩa

trang, nghĩa địa

20,1856 26,01 22,1856 24,64 2,0000

7.Đất quốc phòng

an ninh

3,1624 4,075 4,2804 4,756 1,118

Hiện nay, tổng diện tích cho xây dựng cơ bản chiếm 37,27% đất chuyên dùng. Nó chiếmphần lớn nhất trong đất chuyên dùng, dùng để xây dựng các công trình của xã nh: đất dùngcho các công trình công nghiệp, đất dùng cho xây dựng trụ sở cơ quan, đất cho các cơ sở ytế, đất cho xây dựng trờng học và đất cho xây dựng các công trình khác. Trong những nămtới diện tích đất cho xây dựng cơ bản còn tăng lên nhiều hơn nữa. Xã đã có chủ chơng xâydựng và mở rộng thêm một số phòng học trên địa bàn, các cơ quan xí nghiệp ngày càngphát triển việc mở rộng quy mô và xây thêm cá chi nhánh, các trụ sở là việc làm cần thiết.Do đó, trong những năm tới đất xấy dựng cơ bản có xu hớng tăng lên.Đất dành cho xây dựng hệ thống giao thông của xã cũng chiếm tỷ lệ tơng đối trong tổngquỹ đất chuyên dùng. Tam Hiệp là một trong những xã của huyện có hệ thống giao thôngkhá hoàn chỉnh.Đờng liên thôn phần lớn đã đợc trải nhựa đi lại rất thuận lợi, các tuyếnđờng liên xóm đã đợc đổ bê tông và lát gạch, một số đoạn đờng còn lại đã đợc cải tạo vànâng cấp. Ngời dân trong xã đi lại giao lu buôn bán rất thuận tiện. Nó góp phần lớn vàoviệc nâng cao đời sống nhân dân trong xã.Diện tích đất chuyên dùng dành cho đất làm thuỷ lợi còn ít, đợc phân bố không đều. Hệthống thuỷ lợi của Tam Hiệp xuống cấp nghiêm trọng, một số đã đợc cải tạo và bê tônghoá, số còn lại cần nhanh chóng đầu t mở rộng và nâng cấp để giải quyết tình trạng úng lụttrong những ngày ma lớn, ma tập trung. Trên địa bàn xã lại có con sông Tô Lịch dẫn nớcthải của Thành phố chảy qua, nớc bị ô nhiễm rất nặng, lòng sông đã lâu không đợc lạo vétlại cộng với việc nhân dân tăng gia thả rau muống, rau rút trên mặt sông làm cản trở dòngchảy của nớc lên trong mùa ma hay gây ra úng ngập làm thiệt hại rau mầu và gây ô nhiễmmôi trờng sống trong xã. Do đó, trong những năm tới xã cần có những giải pháp hữu hiệuđể giải quyết tình trạng trên.Đất làm nguyên vật liệu xây dựng chiếm tỷ lệ nhỏ trong diện tích đất chuyên dùng. Diệntích đất này chủ yếu tập trung vào một số xí nghiệp nhỏ và t nhân và các hộ gia đình thêuđể sản xuất, quy mô không lớn hiệu quả kinh tế không cao. Trong những năm tới, xã vẫncó các chính sách khuyến khích các hộ, các xí nghiệp mở rộng sản xuất thu hút số laođộng da thừa trong xã, nhng vẫn trên nguyên tắc giảm mức tối thiểu việc sử dụng đất cóthể sản xuất nông nghiệp sang đất làm nguyên vật liệu xây dựng, hạn chế mức độ gây ônhiễm môi trờng....Tam Hiệp là xã có truyền thống văn hoá từ thời xa xa để lại. Có rất nhiều di tích lịch sửvăn hoá đã đợc nhà nớc công nhận. Nh ở thôn Huỳnh Cung có xây dựng khu di tích lịch sửđài tởng niệm Bác Hồ khi Bác về thăm xã năm 1963. Số còn lại là các đình chùa, miếu,nhà thờ...Diện tích đất cho nghĩa trang, nghĩa địa là khá lớn. Nó chiếm 24,64% diện tích đất chuyêndùng. Bởi vì, ngay trên địa bàn xã có nghĩa trang cuả Thành phố. Nó chiếm diện tích khálớn của xã. Ngoài ra, còn có các nghĩa địa trên địa bàn các thôn. Những nghĩa trang, nghĩa

địa này lại nằm cách các khu dân c không xa, do đó có ảnh hởng rất lớn đến môi trờngsống của xã và đặc biệt là ảnh hởng trực tiếp đến hệ thống nớc ngầm của xã. Vì vậy, đây làmột trong những khó khăn mà xã và cấp chính quyền Thành phố đang nghiên cứu tìmphơng hớng giải quyết.Trong những năm qua, kể từ năm 1995 trở lại đây thì diện tích đất đất chuyên dùng cóbiến động không đáng kể. Ta thấy trên địa bàn xã cũng cha có hoạt động gì lớn nh cha cómột cơ quan xí nghiệp nào về lấy đất xây dựng nhà máy sản xuất hoặc các trụ sở làm việc.Do đó, sự biến động là nhỏ.Từ bảng diện tích và cơ cấu đất đất chuyên dùng ta thấy sự tăng lên của tổng quy đấtchuyên dùng so với năm 1995 là 12,4347. Sự tăng giảm này do một số nguyên nhân sauđây:Nh ở phần trên ta đã phân tích sự giảm 465m2 đất nông nghiệp là do chuyến sang cho đấtchuyên dùng. Vậy đất chuyên dùng tăng 465m2.Từ mục đất ở đã cho ta biết sự tăng lên của đất ở là do chuyểncáckhu tập thể nh khu tậpthể bệnh viện G1, tập thể công ty Kim Khí, tập thể trại chăn nuôi (công ty thực phẩm hànội ) của đất chuyên dùng sang đất ở.Do đó, diện tích đất chuyên dùng bị giảm tổng thể là1.8741 ha.Nhng sau khi cân đối lại quỹ đất chuyên dùng của toàn xã ta vẫn thấy có sựtăng lên trên 10ha. Sự sai số này là tính toán đo đạc bản đồ.Trong cơ cấu đất chuyên dùng chỉ có đất xây dựng giảm là do chuyển 17,4344 hađất nghĩatrang văn điển trớc kia thống kê vào đất xây dựng nay chuyển sang đất nghĩa địa.

4. Đất cha sử dụng.

Hiện nay, diện tích đất cha sử dụng trong xã còn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng quỹ đất t nhiêncủa xã. Tuy hàng năm xã luôn có chính sách u đãi khuyến khích các hộ gia đình, cá nhânkhai hoang đa đất vào sử dụng. Nhng diện tích đất cha sử dụng giảm cha đáng kể.

CƠ CẤU VÀ DIỆN TÍCH CHA SỬ DỤNG

Loại đất1995

(ha)

Cơ cấu

(%)

2000

(ha)

Cơ cấu

(%)

Biến động

Tăng Giảm

Tổng số 19,9015 100 19,1185 100 0,783

1.Đất bằng cha sử

dụng

7,3859 42,14 5,0659 26,49 2,32

2.Đất có mặt nớc đất

cha sử dụng

1,2014 6,04 3,6541 19,12 2,4527

3.Đất sông 11,3142 51,82 10,3985 54,39 0,9157

Từ bảng trên ta thấy cả một thời kỳ 5 năm mà tổng quỹ đất cha sử dụng mới chỉ giảm đợc0,783 ha. Mức biến động này là rất nhỏ, trong khi đó quỹ đất cha sử dụng vẫn còn lớnchiếm 6,0% tổng quỹ đất tự nhiên. Điều đó nói lên rằng trong những năm qua việc khaithác đất cha sử dụng đa và sử dụng còn rất nhiều hạn chế.Việc bỏ phí nguồn lực này là rấttiếc, làm giảm một phần nguồn thu ngân sách của xã. Trong những năm tới xã cần cóphơng hớng khai thác quỹ đất cha sử dụng này và giao cho các hộ nông dân cải tạo vào sửdụng. Có những chính sách u đãi đối với những hộ có công khai thác nh miễn thuế hoặcgiảm thuế trong nhiều năm.Bảng trên cho biết sự giảm 0,783 ha đất cha sử dụng là do một số nguyên nhân sau:Một là: do giảm 0,3565 ha khu đất Ngặt Kéo trớc kia thống kê vào đất cha sử dụng naynhân dân đã xây dựng nhà và đa vào phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày lên đã thống kê vàođất ở.Vì vậy, đất cha sử dụng bị giảm 0,3565 ha sang đất ở.Hai là: giảm 0,4265 ha sang đất canh tác. Là số diện tích có khả năng đa vào sản xuất lênxã đã giao cho các hộ đa vào khai thác.* Đánh giá chung tình hình sử dụng đất và biến động đất trong toàn xã.Từ việc phân tích trên, ta thấy việc sử dụng quỹ đất trong toàn xã có sự thay đổi đáng kể.Trong cả một thời gian dài quỹ đất nông nghiệp mới biến động có 465m2, còn trong cơ cấuđất nông nghiệp cũng có xu hớng chuyển đổi một phần đất trồng lúa không có hiệu quảsang trồng rau màu và hoa cây cây cảnh. Ngày nay, mức sống của nhân dân càng cao, nhucầu về sản phẩm nông nghiệp chất lợng cao càng tăng. Việc chuyển đổi sang trồng nhữngcây có hiệu quả cao là rất cần thiết. Trên địa bàn xã đang có xu hớng mở rộng diện tíchtrồng rau sạch để cung cấp cho hai thị trừơng lớn đó là Hà Nội và thị xã Hà Đông. Ngoàiđất nông nghiệp ra các loại đất khác cũng biến động rất nhỏ.Trong những năm qua trên địabàn xã cha có hoạt động kinh tế đáng kể, không có các cơ quan xí nghiệp gì về lấy đấtthành lập cơ sở sản xuất. Hệ thống đờng giao thông khá hoàn chỉnh đã đợc rải nhựa và bêtông hoá phần lớn. Do đó, các quỹ đất chuyên dùng, đất ở và đất cha sử dụng biến động rấtnhỏ. Chỉ có hệ thống thuỷ lợi của xã là hơi kém. Xã đang có kế hoạch cắt một phần đấtxây dựng hệ thống thuỷ lợi trong toàn xã nhằm giải quyết tình trạng hay bị ngập úng trongmùa ma nhiều và ma tập trung. Xu hớng bê tông hoá kênh mơng vừa tiết kiệm đất đai vùasử dụng có hiệu quả trong thời gian dài.Trong tổng quỹ đất tự nhiên trên toàn xã thì quỹ đất đất cha sử dụng vẫn còn chiếm tỷ lệcao. Trong những năm tới xã có kế hoạch khai thác đa trên 8 ha đất cha sử dụng vào sảnxuất nông nghiệp và đất chuyên dùng với mục đích làm giảm quỹ đất đất cha sử dụngxuống, tăng quỹ đất nông nghiệp và dùng vào việc mở một số đoạn đờng giao thông trênđịa bàn toàn xã. Vì vậy, Trong những năm tới sẽ có biến động lớn quỹ đất của xã.

5. Tiềm năng đất đai của xã.Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có quy mô diện tích tơng đối nhỏ, với tổng diện tíchtự nhiên là 318,3826 ha. Bình quân diện tích trên đầu ngời là 56,54 m2. Tam Hiệp là xã

thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, do đó đất đai trên địa bàn xã chủ yếu là đất phù sa ( đấtphù sa không đợc bồi hàng năm và đất phù sa ngập nớc ).Đến năm 2000 toàn xã đã khai thác đa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, chuyêndùng và đất ở là 299,2641 ha, đất cha sử dụng là 19,1185 ha. Phơng hớng trong nhữngnăm tới là cải tạo và chuyển dịch cơ cấu, cây trồng nhằm nâng cao hệ số sử dụng các loạiđất, chuyển đất trồng các loại cây có hiệu quả thấp sang trồng cây có hiệu quả kinh tế caohơn. Lựa chọn đa những giống cây trồng mới có năng suất cao đa vào sản xuất.Đối với đất cha sử dụng cần có những biện pháp tăng cờng đầu t và áp dụng những thànhquả kỹ thuật để cải tạo và đa vào sử dụng. Tổng quỹ đất cha sử dụng của xã chiếm tỷ lệkhá nhiều trong tổng diện tích tự nhiên. Đây là tiềm năng lớncủa xã, trong những năm tớicần nhanh chóng khai thác và đa vào sử dụng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinhtế xã hội của xã phù hợp với chiến lợc sử dụng đất lâu dài của huyện và toàn vùng.

5.1.Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp.Qua đánh giá khái quát tiềm năng các loại đất trên kết hợp với việc nghiên cứu các yêu cầusinh trởng và phát triển của các loại cây trồng, các loại đất đai trên địa bàn xã và nhiều yếutố khác cho thấy diện tích đất nông nghiệp của xã Tam Hiệp có thể mở rộng thêm khoảngtrên 8 ha. Số diện tích này chủ yếu là khai thác, cải tạo từ các loại đất cha sử dụng, đất bỏhoang hoá lâu ngày. Đa số là đất ven sông và các vùng trũng ngập nớc lâu ngày.Đất trồng cây hàng năm về cơ bản vẫn ổn định diện tích khoảng trên 126 ha. Một số vùngtuy có hay bị ngập nớc nhng vẫn khắc phục đợc. có nơi nh khu chùa bé thuộc thôn HuỳnhCung trớc đây thờng trồng hai vụ lúa và một vụ màu nay chuyển trồng hai vụ màu và mộtvụ lúa, chủ yếu là trông rau sạch. Hiện nay, diện tích trồng rau sạch của xã khoảng 9ha.Trong những năm tới có thể tăng thêm vài ha chủ yếu là đất cha sử dụng chuyển sangvà một phần do sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp. Do diện tích mộtsố vùng trồng hai vụ lúa không năng suắt này chuyển sang trồng một vụ lúa và một vụmàu.Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản cũng có xu hớng tăng lên. Hiện nay, loại đất này cókhoảng 39,8996 ha, chiếm 23,94% diện tích đất nông nghiệp. Do một số vùng trồng lúatrong xã hay bị ngập nớc, năng suất không cao lên ngời dân tự chuyển sang thả cá. Do đó,diện tích có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sẽ tăng lên và diện tích trồng lúa có khả năng giảmxuống nhng giảm diện tích giảm không đáng kể, lên vẫn đảm bảo nguyên tắc an toàn lơngthực của xã.Nhìn chung, tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp trong những năm tới của TamHiệp chủ yếu tăng cho phát triển rau màu. Những năm gần đây nhu cầu rau sạch trên thịtrừơng đòi hỏi rất lớn. Do một phần đời sống nhân dân trong xã hội ngày càng đợc nângcao, một phần nhận thức đợc tầm quan trọng của rau sạch ảnh hởng đến sức khoẻ rất lớn.Vì vậy, việc tăng diện tích đất trồng rau màu là rất cần thiết. Nó góp phần nâng cao thunhập và đời sống nhân dân trong xã.

5.2.Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội lại có diện tích tự nhiên tơng đối nhỏ thuộc vùng đồngbằng Hồng. Do đó, không có nguồn tài nguyên nguyên liệu gì đáng kể cho phát triển côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trên địa bàn không có mỏ than, mỏ sắt hay mỏ cao lanhđể phát triển các ngành công nghiệp mà chỉ có một ít diện tích đất cho cá nhân, hộ gia đìnhthuê để làm nguyên vật liệu xây dựng.

5.3.Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ.Trên địa bàn xã có 5 công trình di tích lịch sử văn hoá đã đợc nhà nớc xếp hạng đó là:chùa Huỳnh Cung, Văn Chỉ CHu Văn An, Đình Huỳnh Cung Chùa và Đình Yên Ngu. Mặtkhác, trong xã còn có khu di tích lịch sử đài tởng niệm Bác Hồ ở thôn Huỳnh Cung là nơiBác Hồ về thămxã năm 1963. Đây là một trong những thế mạnh của xã, hàng năm xã vẫnmở hội đình, chùa nhằm tởng nhớ các vị thần thánh thu hút rất nhiều khách đến thăm quan,không chỉ có ngời Việt Nam mà cả ngời nớc ngoài cũng đến tham gia cùng lễ hội.Trong những năm tới xã có kế hoạch xin vốn ngân sách của huyện và Thành phố để tiêuthụ bổ, tôn tạo các khu di tích nhằm giữ cho các khu di tích có vẻ đẹp cổ kính. Đó lànhững điều kiện rất tiêu thụận lợi để xã phát triển du lịch - dịch vụ.

III. PHƠNG HỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ TAM HIỆP.1. Định hớng triển kinh tế - xã hội.

1.1.Các quan điểm khai thác sử dụng đất.- Tam Hiệp là xã có trên 62% dân số nông nghiệp, hàng năm việc sử dụng đất vừa phảiđảm bảo an toàn lơng thực cho 7523 ngời hiện tại và 8 đến 9 nghìn ngời trong những nămtới, lại vừa phải đáp ứng yêu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa gắn với xâydựng phát triển nông thôn mới xã hội chủ nghĩa. Do vậy, vấn đề đảm bảo đất đai cho sảnxuất lơng thực luôn đợc đặt nên hàng đầu, hạn chế việc chuyển đất sản xuất nông nghiệpsang sử dụng vào các mục đích khác.-Trong những năm tới sẽ cố gắng khai thác và đa toàn bộ quỹ đất cha sử dụng vào sản xuất.Có những chính sách và biện pháp khuyến khích nhân dân nhận những đất chất lợng thấpđa vào cải tạo và sử dụng.- Quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ tăng trong giai đoạn tới. Cần dành quỹ đất để u tiêncho xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng hệ thống giao thông,thuỷ lợi. Việc nâng cấp cơ sở hạtầng, mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp và cải thiện laị hệ thống thuỷ lợi là rất cầnthiết giúp cho các hoạt động kinh tế - xã hội đạt hiệu quả cao hơn.- Phát huy tiềm năng nội lực về đất đai, lao động và các điều kiện t nhiên để phát triển sảnxuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. Phát huy lợi thế là xã ngoại thành gần cácthị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn.

1.2.Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.- Mục tiêu tổng quát: Phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng của xã để phát triển toàn diệnvà bền vững kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, đạt tiến độ tăng trởng cao về kinh tế tiến

bộ xã hội, sớm khắc phục tình trạng kếm phát triển. Đến năm 2005 đạt mức bình quânGDP gấp đôi năm 2000 và có bớc phát triển nhanh hơn giai đoạn năm 2000, đồng thời gópphần tích cực hơn vào chiến lợc phát triển kinh tế-hội củacác xã ngoại Thành Hà Nội.- Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu xây dựng nông thôn mới theo định hớng phát triển kinh tế-xã hội của giai đoạn 2000-2020 nh sau:+ Trọng tâm là cần chuyển biến quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷtrọng phát triển ngành, nghề thủ công dịch vụ, giẩm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp xuốngcòn 40-45% trong đó chăn nuôi chiếm 55%. Đặc biệt là ngành tiểu thủ công nghiệp, khôiphục lại các ngành nghề truyền thống, có các chính sách đầu t và mở rộng thị trừơng tiêuthụ sản phẩm.+ Thực hiện chủ chơng chuyển đổi ruộng đất, không ngừng tăng năng suất cây trồng, tăngvụ nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai.+ Phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngời sau năm 2000 từ 170-200 USD/ngời/năm, tănghộ giàu lên 30-35% và giẩm hộ nghèo, giữ vững tiêu chuẩn nông thôn mới. Khuyến khíchhộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển các ngành nghề, mở rộng sản xuất thu hút lao động dtha trong xã tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động.+ Phấn đấu trong vài năm tới 100% trờng học đạt danh hiệu trờng tiên tiến, phấn đấu100% phòng học đợc xây dựng kiên cố, các thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy vàhọc tập của học sinh và thầy cô giáo đợc đầy đủ và hiện đại. Không ngừng nâng cao chấtlợng giậy và học trong nhà trờng. Phấn đấu trong những năm tơí số thầy cô giáo có trìnhđộ đại học, cao đẳng sẽ tăng lên.+ Đảm bảo 1005 đờng làngngõ xómđợc bê tông hoặc gạch hoá. Hiện tại, hệ thống đờnggiao thông trong xã đã khá hoàn chỉnh, hệ thống đờng liên xã đã giải nhựa hoàn chỉnh, cácđờng liên thôn xóm đã đổ bê tông và lát gạch phần lớn số đoạn còn lại không đáng kểnhng đã đợc nâng cấp. Do đó,việc bảo đảm 100% đờng làng ngõ xóm đợc bê tông hoặcgạch hoá là việc không sáng hoặc chiều mà thôi.+ Đảm bảo chăm sóc sức khẻo ban đầu cho nhân dân đảm bảo vệ sinh phòng bệnh và vệsinh môi trờng. Mục tiêu đặt trong những năm tới đầu t nâng cấp hệ thống trạm xá trongxã, đầu t trang thiết bị một số cần thiết nhất giúp cho quá trình chăn sóc sức khoẻ ban đầucho nhân dân đợc tốt hơn Định kỳ mời các y bác sĩ của thành phố về khám chữa bệnh chonhân dân và tuyên truyền cách phòng chống và ngăn ngừa bệnh tật. Mở các lớp bồi dơngtrình độ nghiệp vụ cho các y bác sỹ.+ Phấn đấu trong những năm tới giảm tỷ lệ phát triển dân số hàng năm từ 0,05-0,1% phấnđấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ tăng dân số 1%, năm 2010 đạt tỷ lệ tăng 0,8% và ổn định đếnnăm 2020.+ Đẩy mạnh phong trào văn hoá, văn nghệ và các hoạt động khác, thực hiện tốt các chínhsách về văn hoá, xã hội, phấn đấu các thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, phấn đấu 955 hộgia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá.

+ Đảm bảo luôn ổn định an ninh chính trị, giữ vững trật tự xã hội, thực hiện tốt công tác anninh quốc phòng.

2. Các căn cứ thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất.- Căn cứ pháp lý:+ Căn cứ vào báo cáo số 08 /BC-DU của Đảng uỷ xã Tam Hiệp 3/6/1998+ Căn cứ vào báo các chính trị của ban chấp hành đảng bộ tại đại hội đại biểu Đảng Bộnhiệm kỳ khoá 21.+ Căn cứ vào chơng trình số 72/CT-UB về hạnh động thực hiện nghị quyết TW 5 khoá 7ngày 7/10/98.+ Căn cứ vào nghị định 64/CP ngày 27/9/93. Qui định về việc giao đất nông nghiệp cho hộgia đình và cá nhân.+ Căn cứ vào chỉ thị 04/CT-UB ngày 29/3/96 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội vềviệc lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất các xã ngoại thành Hà Nội.+ Căn cứ vào luật sửa đổi bổ sung của luật đất đai năm 93 công bố ngày11/12/98.- Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nh đã nêu trên.- Căn cứ vào tình hình thực tế của xã: căn cứ vào số liệu điều tra điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội một số năm đã qua trên địa bàn xã, căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất trên đếntháng 3/2000 và quĩ đất của thời điểm này. Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế và nhucầu sử dụng đất của địa phơng đã thông qua hội đồngcác cấp.

3. Phơng án quy hoạch sử dụng đất.3.1.Quy hoạch đất khu dân c.

3.1.1. Dự báo phát triển dân số và nhu cầu đất ở.* Căn cứ vào tình hình gia tăng dân số, căn cứ vào phơng hớng nhiệm vụ mà đảng bộ đãđề ra, căn cứ vào tình hình thực tế của xã tiến hành dự báo dân số của xã giai đoạn quihoạch.Trên cơ sở hạ tỷ lệ tăng đân số từ 1,4% năm 2000 xuống 0,8% năm 2020, ta dự báo về sốnhân khẩu, hộ khẩu đến năm 2020 của toàn xã. Dựa trên qui luật về phát triển nhân hộkhẩu kết hợp với xu thế tách hộ của địa phơng một số năm qua ta có kết quả dự báo nh sau:- Toàn xã năm 2000 có 7523 khẩu đến năm 2020 dân số toàn xã là 9235 ngời, tăng 1712ngời so với năm 2000 trong đó :+ Thôn huỳnh Cung năm 2000 có 3680 khẩu đến năm 2020 có 4663khẩu.+ Thôn Tựu Liệt năm 2000 có 1069 khẩu đến năm 2020 có1294 khẩu.+ Thôn Yên Ngu năm 2000 có 2774 khẩu.- Trong toàn xã năm 2000 có 1630 hộ đến năm 2020 dự báo có 2341 hộ, tăng 711 hộ sovới hiện trạng. Trong đó:+ Thôn Huỳnh Cung năm 2000 có 829 hộ đến năm 2020 có 1182 hộ, tăng 353 hộ.Thôn Tựu Liệt năm 2000 có 229 hộ đến năm 2020 có 328 hộ tăng lên 99 hộ.

Thôn Yên Ngu năm 2000 có 572 hộ, dự báo đến năm 2020 có 831 hộ, số hộ tăng lên là259 hộ.*Căn cứ vào khả năng đất đaicủa xã, căn cứ vào nghị quyết của hội đồng nhân dân xã, căncứ vào tình hình địa phơng chúng tôi dự kính cấp đất cho 402 hộ thực sự có nhu cầu đất ở.Dự kiến đất cấp cho mỗi hộ theo định mức bình quân là 130 m2 mỗi hộ với tổng diện tíchmất đất là 5.2260 ha đợc phân bổ nh sau:- Thôn Huỳnh Cung cấp đất cho 208 hộ, với tổng diện tích lấy đất cho các hộ là 27040 m2.- Thôn Yên Ngu cấp đất cho 138 hộ với tổng diện tích lấy đất là 179420 m2.- Thôn Tựu Liện cấp đất cho 56 hộ, với tổng diện tích lấy đất cho các hộ là 7280 m2.

3.1.2. Phân bổ đất khu dân c.Qua nghiên cứu khảo sát thực địa và thảo luận nhất trí từng cơ sở dự kiến quy hoạch cácđiểm dân c mới nh sau:- Thôn Huỳnh Cung d kiến quy hoạch cấp đất ở hai khu vực. Trung tâm xã nằm ở đúngthôn Huỳnh Cung, lại là thôn chiếm tỷ lệ dân số cao nhất trong xã lên việc dãn dân và cấpđất cho dân sử dụng trong những năm tới là rất cần thiết. Hai khu vực dự kiến cấp đất là:+ Khu cửa chùa dự kiến cấp đất cho 63 hộ với tổng diện tích là 8190 m2.+ Xứ Đồng Cây Đa cấp cho 145 hộ với tổng diện tích lấy đất là 18850 m2.- Thôn Tựu Liệt dự kiến quy hoạch ở hai khu vực sau:+ Khu cửa khâu dự kiến cấp cho 51 hộ với tổng diện tích lấy đất là 6630 m2.+ Khu đồng Dộc dự kiến cấp cho 5 hộ với tổng diện tích lấy đất là 650 m2.-Thôn Yên Ngu dự kiến quy hoạch ở hai khu:+ Khu chệ sống dự kiến cấp cho 26 hộ với tổng diện tích lấy đất là 3380 m2.+ Khu Ao Pin dự kiến cấp cho 111 hộ với tổng diện tích là 14430 m2.Qua nghiên cứu và xem xét trên 400 hộ có hồ sơ xin cấp đất ở thì có 402 hộ thực sự cónhu cầu sử dụng đất và cần đợc cấp đất trong giai đoạn này. Sau khi thảo luận và nhất trícấp cho tổng số hộ trên với tổng diện tích là 5.2260 ha. Toàn bộ số diện tích này đều đợclấy từ đất nông nghiệp sang.

3.1.3. Quy hoạch kế hoạch mở rộng đất ở nông thôn.Căn cứ vào kết quả dự báo chúng tôi lên kế hoạch cấp đất cho các thôn theo giai đoạn nhsau:- Giai đoạn năm 2000-2005: dự kiến cấp đất cấp đất cho 100 hộ trên toàn xã và đợc phânbổ cho các thôn nh sau:+ Thôn Huỳnh Cung cấp đất cho 40 hộ với tổng diện tích là 5200 m2.+ ThônTựu Liện dự kiến cấp đất cho 18 hộ với tổng diện tích là 2340 m2.+ Thôn Yên Ngu cấp đất cho 42 hộ với tổng diện tích là 5460 m2.- Giai đoạn 2005-2010: Dự kiến cấp đất cho tổng số 69 hộ có nhu cầu thực sự sử dụng đất.Đợc phân bổ cho các thôn nh sau:+ Thôn Huỳnh Cung dự kiến cấp đất cho 35hộ với tổng diện tích 4550m2.

+ Thôn Tựu Liệt cấp đất cho 10 hộ với tổng diện tích lấy đất là 1300 m2.+ Thôn Yên Ngu cấp đất cho 24 hộ với tổng diện tích là 3120 m2.- Giai đoạn 2010-2020: dự kiến cấp cho 233 hộ trong toàn xã. Phân bổ ra các xã nh sau:+Thôn Huỳnh Cung dự kiến cấp đất cho 133 hộ với tổng diện tích 17290m2.+ Thôn Tựu Liệt cấp đất cho 28 hộ với tổng diện tích lấy đất là 3640 m2.+ Thôn Yên Ngu cấp đất cho 72 hộ với tổng diện tích 9360 m2.

3.2.Quy hoạch đất chuyên dùng.3.2.1. Quy hệ thống giao thông.

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất giao thông trên toàn xã và nhu cầu phát triển đất giaothông trong tơng lai. Dự kiến quy hoạch đất giao thông nh sau:Nâng cấp mặt đờng trục chính từ UBND xã ra đến Quốc lộ 1A. Hiện nay mặt đờng cònhẹp, nhiều đoạn có hiện tợng xuống cấp, lại là con đờng chính cho nhân dân trong xã đi laịgiao lu buôn bán với thị trừơng bên ngoài lên việc nâng cấp mở rộng con đờng này là cầnthiết.Trong những năm tới phải nâng cấp mặt đờng liên xã, liên thôn. Hiện trạng các đờng nàycòn hẹp, mà lu lợng đi lại ngày càng đông, đòi hỏi phải cải thiện và nâng cấp. Dự kiến quyhoạch giao thông cho các thôn nh sau:-Thôn Huỳnh Cung với tổng diện tích lấy đất đế nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông là8000 m2. Để mở rộng các trục đờng bao gồm:+ Đờng bờ trục dài 300 m, rộng 2m, với tổng diện tích là 600m2.+ Đờng trục Hoà Bình dài 240m,rộng 2.4m với tổng diện tích là 580m2.+ Đờng Bồ Cò dài 210 m, rộng 210m với tổng diện tích là 420m2.+ Đờng Nông Cụ dài 320m, rộng 2m, diện tích là 640m2.+ ĐờngMơng xứ đồng Miếu dài 300m, rộng3m, diện tích là 900m2.+ Đờng Tàu Tát dài 140m,rộng 3m, diện tích là 420m2.+ Đờng sông dài 460 m, rộng 2m, diện tích là 920m2.+ ĐờngMiếu chùa bé dài 60 m, rộng 3m, diện tích là 180m2.+ Đờng kho Kim Khí đến kho xăng s đoàn 361 dài 300m, rộng 2m, diện tích lấy đất là600m2.+ Đờng cây Đa mở rộng 8m, dài 670m, diện tích lấy đất là 2680m2.- Thôn Tựu Liệt :Trong những năm tới chỉ dự kiến ở rộng đờng trục liên xã xuống giáp khu giáp ranh giớiTứ Kỳ và Tựu Liệt. Với tổng chiều dài 500m, chiều rộng 6m, tổng diện tích lấy đất là3000m2.- Thôn Yên Ngu với tổng diện tích lấy đất là 4150m2, bao gồm dùng để mở rộng các đoạnđờng sau:+ Mở rộng đờng từ Ao Phân Lân đến nghĩa trang dài 300m, rộng 2m, với tổng diện tíchlấy là 600m2.

+ Mở rộng đờng từ ngõ quán đến tập thể nhà máy Pin dài 250m, rộng 3m,với tổng diệntích là 750m2.+ Đờng từ bờ Dinh đến đờng tàu dài 500 m, rộng 4m, diện tích lấy đất là 2000 m2.+ Đờng từ ngõ nhà ông Nghé đến mơng nội đồng dài 400m, rộng 2m, với tổng diện tíchlấy đất là 800m2.Trong những năm tới, toàn bộ hệ thống giao thông của xã không đợc xây mới thêm mộtcon đờng nào mà cải tạo nâng cấp và mở rộng trên những con đờng cũ. Phần lớn diện tíchlấy đất là đất nông nghiệp đợc chuyển sang.

3.2.2. Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi.Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi của xã chỉ dùng tới tiêu cho cây trồng cha chống đợc úng

ngập trong những ngày ma lớn. Do đó, việc quy hoạch mở rộng, cải tạo, nâng cấp hệ thốngthủ lợi là rất cần thiết và cấp bách.- Thôn Huỳnh Cung dự kiến tổng diện tích lấy đất là 8250m2 dùng vào xây dựng hệ thốngmơng các cấp trong thôn và đợc phân bổ nh sau:+ Mơng Giắng dài 150m, rộng3m với tổng diện tích lấy đất là 450m2.+ Mơng Danh Đồng dài 520m, rộng 2m với tổng diện là 1040m2.+ Mơng từ thanh niên đến kim khí dài 450m, rộng 2m với tổng diện tích là 900m2.+ Mơng Kim Khí đến Giắng có chiều dài 100m, rộng 3m với tổng diện tích là 300m2.+ Mơng Đầm dài 500m, rộng 2m với tổng diện tích là 1000m2.+ Mơng từ đờng trục ra đầm dài 450m, rộng 2m, diện tích 900m2.

+ Mơng Hởng Hậu dài 150m, rộng 3m, diện tích là 450m2.+ Mơng Nổi dài 500m; rộng 1,5m; diện tích 750m2.+ Mơng Rẽ dài 40m, rộng 2m, diện tích là 80m2.+ Mơng Hoa Cà dài 90m, rộng 2m, diện tích là 180m2.+ Mơng Đằng Gạo dài 150m, rộng 2m, diện tích 300m2.+ Mơng đồng Miễn dài 200m, rộng 2m, diện tích là 400m2.

- Thôn Tựu Liệt.Hệ thống mơng của thôn Tựu Liệt dự kiến mở rộng thêm 1m cho tất cả các mơng với tổng

chiều dài là 1500m, diện tích lấy đất là 1500m2.- Thôn Yên Ngu.Chỉ dự kiến mở rộng mơng tiêu từ cống đờng tàu đến cống Dạo dài 450m, rộng 3m với

tổng diện tích 1350m2.3.2.3. Quy hoạch đất xây dựng cơ bản.

* Công trình phục vụ giáo dục:- Mở rộng trờng trung học với diện tích 2500m2 ở xứ đồng Danh Đồng phía giáp đờngthanh niên.- Xây mới mẫu giáo ở khu cánh đình cho thôn Tựu Liệt với diện tích lấy đất là 1000m2.Xây mới là do trớc đây nhà mẫu giáo ở chung với chỗ làm việc của hợp tác xã trong một

căn nhà hai tầng. Nhà mẫu giáo sử dụng tầng một còn hợp tác xã sử dụng tầng hai, nayhợp tác xã lấy sử dụng cả hai tầng nên phải xây mới nhà mẫu giáo.*Công trình thể thao văn hoá:- Mở rộng thêm sân vận động 7300m2 về phía trớc UBDN và nâng cấp mặt sân. Sân vậnđộng hiện tại nằm ở trớc UBDN xã thuộc thôn Huỳnh Cung có mặt sân bị trũng và hơi hẹp.Cứ hơi ma là mặt sân lầy và trũng nớc không thoát đợc. Do đó việc chỉnh sửa là cần thiết,tạo đà đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao của xã.- Dự kiến sây dựng thêm khu văn hoá thể thao với diện tích lấy đất là 300m2 tại xứ Đồngtrớc làng.- Xây dựngkhu vui chơi ở thôn Tựu Liệt tại Cánh Đình với diện tích lấy đất là 1500m2.Chính là mở sân bóng cho thôn Tựu Liệt.* Chợ:Hiện tại, trên địa bàn xã mọc lên rất nhiều chợ nhỏ nằm lẻ tẻ ở một số nơi nh đoạn đờng

vào UBDN xã, quanh cổng đình. ...Việc quy hoạch đa về một khu là rất cần thiết vừa làmđẹp cảnh quan của xã vừa đỡ cản trở giao thông đi lại vào giờ đi làm về nhiều.Xã dự kiến quy hoạch trong năm tới xây dựng khu trợ mới ở khu Ao cạnh bệnh viện vớitổng diện tích lấy đất là 1500m2.

3.2.4. Quy hoạch đất bãi giác.Tình trạng xuất hiện các bãi giác nằm lẻ tẻ khắp xã trên các rìa đờng,đầu cầu, góc tờng...làm mất cảnh quan và gây ô nhiễm môi trờng của xã vẫn còn tồn tại nhiều. Cần nhanhchóng quy hoạch xây dựng các bãi rác để tập trung rác về một nơi và đa vào xử lý.Xã dự kiến quy hoạch xây dựng các bãi rác nằm ở các thôn nh sau:- Trên địa bàn thôn Yên Ngu quy hoạch xây dựng bãi đổi rác với tổng diện tích lấy đất là

1800 m2.- Trên địa bàn thôn Tựu Liệt quy hoạch xây dựng bãi đổ rác với tổng diện tích là 1500m2

ở trớc cửa viện và giáp đờng liên xã.- Xây dựng bãi đổ rác ở thôn Huỳnh Cung với tổng diện tích lấy đất là 1500m2, ở khu lò

gạch trớc nghĩa trang Văn Điển.3.2.5. Quy hoạch đất chuyên dùng khác.

* Quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa.- Nghĩa trang thôn Huỳnh Cung đợc mở rọng tại xứ đồng Cửa Chùa với diện tích lấy đất là1000m2.- Nghĩa trang thôn Yên Ngu đợc mở rộng 800m2 bên cạnh nghĩa trang cũ.- Nghĩa trang thôn Tựu Liệt đợc mở rộng 600m2 cạnh nghĩa trang cũ.*Quy hoạch bãi đổ vật liệu xây dựng.- Quy hoạch xay dựng bãi đổ vật liệu thôn Yên Ngu đợc đặt ở đầu cống Ngân với tổng

diện tích lấy đất là 300m2.

- Bãi đổ vật liệu xây dựng trên địa bàn thôn Huỳnh Cung đợc đặt ở đầu đờng trục cuối nốivới đờng 70A với diện tích là 350 m2.- Bãi đổ vật liệu xây dựng thôn Tựu Liệt với tổng diện tích là 300m2.

3.2.6. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng theo các giai đoạn.Qua khảo sát và tính toán cân đối đa ra kế hoach thực hiện theo từng giai đoạn nh sau:

Hạng mục diện tích lấy

đất

2000-2005 2005-2010 2010-2020

1.Giao thông 15150 5816 4814 4520

2.Thuỷ lợi 11100 4590 3368 3142

3.Xây dựng cơ bản 16800 5000 7300 4500

4.Bãi giác 4800 2900 1900

5.Chuyên dùng khác

-Nghĩa trang

-Vật liệu xây dựng

3350

2400

950

450

450

500

500

2400

2400

Tổng 51200 18756 17882 24562

Trong giai đoạn đầu của kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng xã nhấn mạnh xâydựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nhằm hoàn thiện nhanh đa vào sử dụng góp phần thúcđẩy kinh tế -xã hội của xã. Nhựa đờng hoá bê tông hoá phần lớn các công trình các côngtrình xây dựng nhằm đầu t kiên cố đa vào sủ dụng lâu dài. Giai đoạn này cũng thực hiệnxây dựng mở rộng thêm trờng học và nhà mẫu giáomới góp phần nâng cao sự nghiệp giáodục của địa phơng.Toàn bộ diện tích lấy đất cho xây dựng các công trình đều đợc chuyển sang từ đất nôngnghiệp. Tổng diện tích đất nông nghiệp chuyển sang cho đất chuyên dùng trong quá trìnhthực hiện quy hoạch là 5.12 ha.

3.3. Quy hoạch đất nông nghiệp.Với quan điểm phát triển nền nông nghiệp toàn diện trên cơ sở bố trí hợp lý sử dụng đầyđủ, đẩy mạnh xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoágắn liền với thị trừơng, đảm bảo cho hệ sinh thái phát triển bền vững.Trong những năm tớitập trung khai thác tiềm lực sẵn có của xã, trú trọng phát triển những cây có giá trị kinh tếcao, tận dụng lợi thế gần các thị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn.Năm 2000 toàn xã có 166.6839ha đất nông nghiệp. Đến năm 2020 diện tích đất nôngnghiệp trên toàn xã chỉ còn 165.0579ha và giảm 1.626 ha so với năm 2000.

Theo dự kiến đất nông nghiệp của xã bị chuyển 5.2260 ha sang mục đích đất ở và chuyển5.12ha sang đất chuyên dùng. Nh vậy, tổng diện tích đất nông nghiệp bị mất cho các mụcđích phi nông nghiệp là 10.346 ha.Dự kiến khai hoang cải tạo đa vào sản xuất nông nghiệp 36.541 ha đất có mặt nớc cha sửdụng.Đa 5.0659 ha đất cha sử dụng khác vào sản xuất nông nghiệp ( trồng lúa một vụ, chuyênrau nớc hoặc nuôi trồng thuỷ sản ).

a. Đất trồng cây hàng năm.Hiện tại, đất trồng cây hàng năm của xã là 126.7843 ha, trong đó đất ruộng lúa, lúa mùa là104.3827 ha.Trong những năm quy hoạch diện tích đất trồng cây hàng năm sẽ giảm 10.346 ha dochuyển sang đất ở và đất chuyên dùng. Mặt khác, trong quá trình quy hoạch dự kiến đavào sử dụng 7.503 ha đất trồng cây hàng năm đợc lấy từ việc cải tạo đất cha sử dụngchuyển sang. Vậy sau khi cân đối quỹ đất đất trồng cây hàng năm trong cả thời kỳ quyhoạch bị giảm tổng diện tích là 2.8427 ha.Trong cơ cấu đất trồng cây hàng năm cũng có sự thay đổi lớn giữa đất trồng cây ba vụ vàđất trồng cây hai vụ. Dự kiến sau khi các công trình thuỷ đợc hoàn thành đa vào sử dụngthì một phần diện tích đất trồng hai vụ đợc chuyển sang trồng ba vụ. Do đó, diện tích đấttrồng ba vụ tăng lên. Đất trồng hai vụ giảm xuống do chuyển sang đất ở và đất ba vụ .

b. Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.Hiện nay, diện tích đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản của xã là 39.8996 ha. Dự tính trongquá trình quy hoạch diện tích đất này sẽ tăng lên là 1.2167 ha. Số tăng này là do chuyểnmột phần từ diện tích đất hai vụ sang, một phần từ đất cha sử dụng.Trên địa bàn xã đang có xu hớng thả cá kết hợp với cây ăn quả. Một số ngời đã tự ýchuyển đổi diện tích đất đai trũng hay ngập nớctrong mùa ma sang thả cá và kết hợp vớichăn nuôi.

DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Loại đất 2000

(ha)

Cơ cấu

(%)

2020

(ha)

cấu(%)

Tổng diện tích 166,6839 100 165,0579 100

1.Đất trồng cây hàng năm

-Đất ba vụ

- Đất hai vụ

- Đất trồng cây hàng năm khác

126,7843

11,5060

92,8767

22,4016

76,06 123,9416

62,9838

43,7562

17,2016

75,09

2.Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ 39,8996 23,94 41,1163 24,91

sản

c. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp theo từng giai đoạn.- Giai đoạn 2000-2005: tổng diện tích nông nghiệp giảm 3.1756 ha do chuyển sang đất ở1.3 ha và chuyển sang đất chuyên dùng là 1.8756 ha.+ Đất trồng cây hàng năm.Dự định khai thác 3.06 ha đất cha sử dụng đa vào sản xuất trồng cây hàng năm.Đất ba vụ tăng 24.25 ha là sự chuyển dịch cơ cấu giữa đất hai vụ và đất ba vụ, một phầnđợc chuyển vào từ đất cha sử dụng.Đất hai vụ giảm 23.4735 ha chủ yếu chuyển sang đất ba vụ và đất ở, đất chuyên dùng. Khihệ thống thuỷ lợi đợc xây dựng hoàn chỉnh.+ Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản: trong giai đoạn này dự kiến tăng 0.62 ha đợcchuyển từ đất cha sử dụng và đất hai vụ sang.- Giai đoạn 2005-2010: Trong giai đoạn này tổng diện tích đất nông nghiệp 2.6852 ha.Một phần chuyển sang đất ở là 0.897 ha còn một phần chuyển hết vào đất chuyên dùng là1.7882 ha.+Đất trồng cây hàng năm:Dự kiến tăng 2.1567 ha do chuyển từ đất cha sử dụng sang.Trong nội đất trồng cây hàng năm,đất ba vụ dự định tăng 17.1243 ha chủ yếu là chuyển từđất hai sang. Đất trồng hai vụ giảm xuống 16.ha trong giai đoạn này.+Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.Dự kiến tăng lên 0.5967 ha phần lớn là do đất cha sử dụng chuyển sang còn lại là do đấtkhác chuyển sang.- Giai đoạn 2010-2020:Đất nông nghiệp dự kiến giảm tổng diện tích là 4.4852 ha. Trong đó, chuyển sang đất làmnhà ở 3.029 ha và chuyển sang đất chuyên dùng với tổng diện tích là 1.4562 ha.+Đất trồng cây hàng năm: Dự kiến tăng lên là 2.3033 ha do chuyển từ đất cha sử dụngsang.Trong giai đoạn này đất trồng ba vụ vẫn tăng 10.1035 ha, phần lớn là do chuyển dịch cơcấu giữa hai loại đất hai vụ và đất ba vụ. Đất hai vụ dự kiến giảm 9.3657 ha.

3.4.Quy hoạch sủ dụng đất cha sử dụng.

Để khai thác triệt để tiềm năng đất trong tơng lai, xã dự kiếm đa 3.6541 ha đất có mặt nớccha sử dụng nằm rải rác ở các thôn xóm vào sản xuất nông nghiệp.Cải tạo 3.51 ha đất khu bãi rác thuộc thôn Huỳnh Cung vào sản xuất nông nghiệp có hiệuquả. Trớc đây khu bãi rác này vẫn hoạt động nhng do quy hoạch không đúng chỗ làm ônhiễm môi trờng xung quanh bị nhân phản ánh mãnh liệt, lên đã ngừng hoạt động và bỏ

hoang đã lâu. Trong những năm tới do quy hoạch xây dựng bãi rác lên dự kiến đa số diệntích bỏ hoang trên vào sản xuất nông nghiệp.Dự kiến trong thời kỳ quy hoạch khai thác cải tạo 1.5559 ha đất cha sử dụng khác nằm rảirác vào sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất này chủ yếu xen kẽ các nhà máy và các vùngđất trũng hay bị ngập nớc trong mùa ma.Đối với 10.3985 ha đất sông cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ hai bờ sông cho tốt,tránh tình trạng làm xói lở bờ sông và gieo trồng không hợp lý dẫn đến ngăn cản dòngchảy của sông. Hiện nay, trên hai bờ sông ngời dân trong xã vẫn làm cỏ tăng gia. Dới dòngsông họ thả rau muống và rau rút. Do đó, rất nhiều đoạn có hiện tợng bị sạt lở và dòngsông bị ô nhiễm nặng. Trong những năm tới xã cần có những chính sách và biện pháp hợplý để bảo về hai bờ sông, làm sạch nòng sông.* Kế hoạch khai thác đất cha sử dụng trong từng giai đoạn.- Giai đoạn 2000-2005: dự kiến khai thác cải tạo 3.86 ha đa vào sản xuất nông nghiệp.- Giai đoạn 2005-2010: đa 2.5567 ha vào sản xuất nông nghiệp.- Giai đoạn 2010-2020: đa 2.3033 ha vào sản xuất nông nghiệp.

4. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất.Phần trên ta đã xây dựng phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đất cho từng loạiđất cụ thể. Đã làm rõ đợc xu hớng sử dụng đất trong những năm tới, sự tăng lên hoặc giảmđi cuả từng loại đất. Trong phần này ta tổng hợp này ta tổng hợp toàn bộ quá trình quyhoạch sử dụng đất thành từng giai đoạn cho quá trình sử dụng đất.Toàn bộ hiện trạng quỹ đất của xã đợc thể hiện một cách tổng quát nh sau: diện tích tựnhiên của xã là 318,3826 ha.Trong đó:- Diện tích đất nông nghiệp là 166,6839 ha chiếm 52,35 % diện tích đất t nhiên.Đất chuyên dùng có 90,0462 ha chiếm 28,28 % diện tích đất tự nhiên.- Đất ở có 42,5340 ha chiếm 13,37% diện tích đất tự nhiên.- Đất cha sử dụng có 19,1185 ha chiếm 6,0% diện tích đất tự nhiên.Dự kiến trong những năm quyhoạch sử dụng quỹ đất của xã có sự biến động nh sau:- Giai đoạn 2000-2005:+ Đối với đất khu dân c: dự kiến trong giai đoạn này tăng thêm 1,3 ha. Số diện tích nàyđợc lấy toàn bộ từ đâtý nông nghiệp chuyển sang vàđợc phân bổ cho các thôn nh sau:Thôn Huỳnh Cung dự kiến cấp cho 40 hộ với tổng diện tích lấy đất là 0,52 ha.Thôn Tựu Liệt dự kiến cấp đất cho 18 hộ với tổng diện tích là 0.234 ha.Thôn Yên Ngu dự kiến cấp đất cho 42 hộ với tổng diện tích 0,5460 ha.+ Đối với đất chuyên dùng: dự kiến mở rộng hệ thống giao thông, thuỷ lợi và xây dựngmột số công trình khác nh: nhà mẫu giáo, trờng học, bãi giác,..., với tổng diện tích lấy đấttrong giai đoạn này là 1.8756 ha. Toàn bộ số diện tích nàyđều đợc chuyển từ đất nôngnghiệp sang. Nó đợc phan bố cho các hạng mục công trình nhu sau:Đất dành cho xây dựng giao thông là 0,5816 ha.

Đất dành cho xây dựng thuỷ lơị là 0,4590 ha.Toàn bộ đất cho xay dựng cơ bản là 0,5000 ha.Đất lấy cho việc thành lập các khu bãi đổ rác là 0,045 ha.+ Đối với đất nông nghiệp: dự kiến trong giai đoạn này giảm 3,1756 ha, do chuyển sangđất ở 1,3 ha và đất chuyên dùng là 1,8756 ha.Dự kiến đất trồng cây hàng năm tăng lên 3,06 ha.Dự kiến đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng lên thêm 0,62 ha.+ Đối với đất cha sử dụng: dự kiến trong giai đoạn này kkhai hoang và đa vào cải tạo sửdụng 3,6633 ha.- Giai đoạn 2005-2010:Đối đấtkhu dân c: trong giai đoạn này dự kiến tăng thêm 0,8972 ha. Toàn bộ số diện tíchđất này đều đợc chuyển từ đất nông nghiệp sang diện tích này đợc phân bổ cho các thônnh sau:Thôn Huỳnh Cung dự kiến cấp đất cho 35 hộ với tổng diện tích 0,455 ha.Thôn Tựu Liệt dự định cấp đất cho 10 hộ với tổng diện tích là 0,13 ha.Thôn Yên Ngu cấp đất cho 24 hộ với tổng diện tích mất đất là 0,312 ha.+ Đối với đất chuyên dùng: dự kiến trong giai đoạn này tăng 1,7882 ha, lấy từ đất nôngnghiệp chuyển sang. diện tích này dợc phân bổ cho các hạng mục công trình trong xã nhsau:Đất dành cho xây dựng giao thông là 0,4814 ha.Đất cho các công trình thuỷ lợi là0,3368 ha.Đất lấy cho xây dựng cơ bản là 0,7300 ha.Đất dành riêng cho dựng bãi rác là 0,19 ha.Đất cho xây dựng các công trình khác(nghĩa trang, vật liệu xây dựng...) là 0,05 ha.+ Đối với đất nông nghiệp dự kiến trong giai đoạn này giảm 2,6852 ha do chuyển sangđấtở 0,897 ha và sang đấtchuyên dùng 1,7882 ha.Trong giai đoạn này dự kiến đất trồng cây hàng năm tăng thêm 2,1567 ha, do chuyển từđất cha sử dụng. Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản dự kiến cũng tăng thêm 0,5967 ha. Saukhi cân đối quỹ đất nông nghiệp thì diện tích đất nông nghiệp trong giai đoạn này vẫn tănglên 0,0682 ha.+ Đối với đất cha sử dụng: xu hớng khai thác, cải tạo đa vào sử dụngnông nghiệp với tổngdiện tích là 2,7534 ha.- Giai đoạn 2010-2020:+Đối với đất khu dân c: dự kiến cáp đất cho 233 hộ với tổng diện tích lấy đất là3,029 ha.Toàn bộ diện tích lấy đất này đều từ đất nông nghiệp và đợc phân bổ cho các thôn nh sau:Thôn Huynh Cung dự kiến cấp đất cho 133 hộ với tổng diện tích là 1,7290 ha.Thôn Tựu Liệt dành ra 0,364 ha để cấp cho 28 hộ có nhu cầu thực sự.Thôn Yên Ngu dự kiến cấp đất cho 72 hộ với tổng diện tích lấy đất là 0,936 ha.

+ Đối với đất chuyên dùng: dự kiến trong giai đoạn này tăng thêm 1,4562 ha đèu đợc lấytừ đất nông nghiệp sang và đợc phân bổ cho các mục đích nh sau:Đất cho xây dựng các công trình giao thông là 0,4520 ha.Các công trình thủy lợi dự kiến mở rộng 0,3142 ha.Đất dành cho xây dựng cơ bản là 0,4500 ha.Đất cho xây dựng các công trình chuyên dùng khác là 0,240 ha.+ Đối với đất nông nghiệp: trong giai đoạn này dự kiến giảm 4,4852 ha do chuyển sangđất ở 3,029 ha và sang đất chuyên dùng 1,5462 ha.Trong giai đoạn này dự kiến đất trồng cây hàng năm tăng thêm 2,3033 ha. Trong nội bộ cơcấu ngành thì đất ba vụ dự kiến tăng 10,1035 ha và đất hai vụ giảm 9,3657 ha.+ Đối với đất cha sử dụng: dự kiến khai thác và cải tạo 2,3033 ha đa vào sử dụngnôngnghiệp.* Tóm lại, toàn bộ quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã có một số biến độngsau:- Đất khu dân c: dự kiến cấp đất cho 402 hộ với tổng diện tích lấy đất alf 5,226 ha từ đất

nông nghiệp.- Đất chuyên dùng: dự kiến lấy đất xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, bãi rác...,

với tổng diện tích là 5,12 ha.- Đối với đất nông nghiệp: trong quá trình thực hiện quy hoạch bị giảm 10,346 ha dochuyển sang đấtở và đất chuyên dùng. Cũng trong quá trình quy hoạch đã khai thác và cảitạo đa vào sử dụng 8,72 ha. Do đó, sau khi cân đối cân đối quỹ đất nông nghiệp cả quátrình quy hoạch thì thấy giảm 1,626 ha.- Đối với đất cha sử dụng: mới chỉ khai thác và cải tạo đa vào sử dụngnông nghiệp vớidiện tích là 8,72 ha.

PHẦN III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

XÃ TAM HIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2020.

Muốn phơng án quy hoạch phân bổ đất giai đoạn 2000-2020 khả năng thực thi, đáp ứngyêu cầu đất đai cho các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, văn hoá, xã hội, an ninhquốc phòng phát triển. Cần phải có một số giái pháp chính sách hợp lý.

1. Xác định tiến độ thực hiện và mức độ u tiên các công trình.Đây là một trong những giải pháp rất quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiệnhoàn thành quy hoạch sử dụng đất của xã. Nó vạch ra cho ta biết mức độ u tiên các côngtrình, công trình nào lên làm trớc, công trình nào lên làm sau, công trình nào làm nền tảng,làm căn cứ, cơ sở cho các công sau làm theo. Nh trong các phơng án quy hoạch ta địnhhớng xây dựng hàng loạt các công trình giao thông, hệ thông công trình thuỷ lợi các cấp,các điểm dân c mới, xây dựng mới một số trờng học hoặc mở rộng thêm phòng học, hệthống nớc sạch và điện dùng sinh hoạt, còn nhiều các công trình khác. Từ phơng án quyhoạch này khi ta xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch sử dụng đất cho từng giai đoạn.Trong mỗi giai đoạn ta phải lựa chọn u tiên lên làm công trình nào trong giai đoạn này,công trình nào đợc thực hiện trớc, công trình nào đợc thực hiện sau.Chẳng hạn, khi ta quy hoạch vùng trồng cây ăn quả ở một vùng xác định nào đó ta phải có

chế độ u tiên để phát triển vùng đó, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng đó hoạt động hiệu quảnhất. Ta phải u tiên phát triển giao thông các cho vùng đó tạo điều kiện đi lại chăm sóccũng nh tiêu thụ sản phẩm trong vùng. Sau đó bố trí các điểm dân c quanh vùng đó để tiêuthụ sản phẩm làm ra. Nh các công trình trên thì chúng ta nên bố trí xây dựng hệ thống giaothông trớc sau đó bố trí các điểm dân c, xây dựng hệ thống cấp nớc sạch, các công trìnhthuỷ lợi.Sau khi ta xác định đợc mức độ u tiên thực hiện các công trình, ta phải vạch rõ tiến độthực hiện các công trình đó. Dự kiến đợc thời gian hoàn thành, nó giúp ta rất nhiều trongviệc hoàn thành kế hoạch thực hiện phơng án quy hoạch. Khi đã dự kiến đợc khoảng thờigian hoàn thành các hạng mục công trình ta có thể sắp xếp mức độ u tiên thực hiện cáccông trình nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nhanh chóng hoàn thành và rút ngắn thờigian kế hoạch đặt ra.Hơn nữa, khi ta đã xác định đợc tiến độ thực hiện các công trình thì trong quá trình thựchiện các công trình đó ta luôn có sự cố gắng để làm sao hoàn thành đúng tiến độ đã đặt ra.Do đó, ta thờng thấy các công trình đợc xác định rõ tiến độ thực hiện đều đợc hoàn thànhtrớc kế hoạch đặt ra.Hiện nay, tuy công tác này đã đợc coi trọng nhng trong một số trờng hợp vì những lợinhuận trớc mắt mà họ đẫ đảo lộn mức độ u tiên thực hiện các công trình, tìm mọi cách rútngắn tiến độ thực hiện các công trình xuống. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp chất lợng củacác công trình bị ảnh hởng rất lớn. Nhiều công trình xuống cấp nhanh và chất lợng rất thấp.

Do đó, cần phải có các biện pháp thích hợp đế khuyến khích việc thực hiện công tác nàyđạt hiệu quả cao hơn.Mặt khác, ởxã cán bộ địa chính trình độ còn bị giới hạn nên việc xác định mức độ u tiên

cũng nh xây dựng tiến độ thực hiện cha đợc chính xác và còn sai lệch nhiều. Việc tổ chứcnâng cao trình độ của cán bộ địa chính xã là rất cần thiết góp phần rất lớn vào việc thựchiện tốt quá trình này, đẩy nhanh phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.

2. Hình thành phát triển quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực.Sau khi thực hiện song quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai, để quá trình thực hiện phơngán quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn thì phảithực hiện quy hoạch chi tiết sử dụng đất cho các lĩnh vực. Trong mỗi loại đất phải chỉ rõ,chi tiết các nhu cầu sử dụng đất.Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai nó chỉ cho ta biết một cách tổng quát rằng nhu cầu sử

dụng đất đai cho các ngành, các lĩnh vựcmà thôi. Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện phơng ánquy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai ta phải chi tiết thêm, cụ thể hoá thêm các nhu cầusử dụng đất. Phải chỉ rõ trong nông nghiệp đất trồng cây hàng năm là bao nhiêu, đất ba vụ,đất hai vụ, đất cho trồng rau là bao nhiêu, đất có mặt nợc nuôi trồng thuỷ sản chiếm baonhiêu phần trăm đất nông nghiệp, trong đó đất chuyên cá bao nhiêu, chuyên nuôi tôm vàchuyên nuôi trồng thuỷ sản khác là bao nhiêu.Trong đất chuyên dùng ta phảichỉ rõ đợc đất cho giao thông là bao nhiêu, đợc phân bố xâydựng ở đâu; Đất xây dựng cơ bản quy mô bao nhiêu đợc bố trí nh thế nào, dự kiến lấy đấtnào chuyển sang; Đất thuỷ lợi cũng vậy.Khi ta đã xác định đợc rõ danh giới, chi tiết từng vị trí, từng địa điểm cho các mục đích sửdụng nó giúp ta xác định đợc mức độ đầu t vào từng hạng mực công trình, đẩy nhanh tiếnđộ giải ngâncho các công trình đi vào thực hiện. Một phần giúp cho các nhà đầu t biết đợclên đầu t vào công trình nào, công trình nào có khả năng thực hiện đợc, công trình nàokhông thực hiện đợc so với lợng vốn của mình. Một phần giúp các nhà đầu t có thể xácđịnh mức thuận tiện khi đầu t xây dựng các công trình đó hoặc cóthể xác định đợc khoảngthời gian thu hồi vốn của các công trình ( đối vớiđất chuyên dùng ). Trong đất nông nghiệpcũng vậy, phải chi tiết từng vùng, từng địa điểm. Chỗ này cho trồng cây hàng năm vì đấtcó độ phì nhiêu cao, hệ thống tới tiêu tốt, nên dành cho trồng lúa và cây rau màu nhằm thuđợc năng xuất cao. Chỗ kia cho nuôi trồng thuỷ sảnvì là khu đất trũng hay bị ngập nớctrong mùa ma lên chỉ dành cho nuôi trồng thuỷ sản là có năng xuất cao nhất. Chỉ cho cácđối tợng sử dụng đất, cũng nh các chủ đầu t cảm thấy yên tâm khi nhận cũng nh đầu t vàosử dụng. Do đó, đẩy nhanh đợc tiến độ thực hiện phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụngđất, ngắn thời gian dự định thực hiện các công trình và công tác khai thác cải tạo đất đavào sản xuất nông nghiệp nhng vẫn đạt đợc kết quả thực hiện cao.

3. Hình thành các ban chỉ đạo và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngành,lĩnh vực.

Công tác quy hoạch sử dụng đất đai là rất phức tạp, nó có thể động chạm đến nhiều lĩnhvực khác nhau trong khu vực quy hoạch. Mọi hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn quyhoạch nói riêng và trong toàn xã hội nói chung đều phải lấy đất đai làm nền tảng, làm cơsở để thực hiện quá trình sản xuất đó. Do đó, quy hoạch sử dụng đất đaicó thể làm biến đổi,chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai của các ngành, các lĩnh vực hoặc làm giảm quy mô,tăng quy mô sử dụng đất của các ngành trên địa bàn quy hoạch.Đất đai là tài sản vô cùng quý giá và có hạn của mỗi Quốc gia. ở nớc ta, đất đai đợc nhànớc đại diện thống nhất quản lý và giao cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình ( gọichung là đối tợng sử dụng đất ) đa vào sử dụng. Vì vậy, trong quá trình thực hiện quyhoạch rất dễ xảy ra tranh chấp, lấn chiếm và những khó khăn khác làm cản trở công việcthực hiện quy hoạch. Trong ban chỉ đạo này bao gồm đầy đủ các thành phần, lĩnh vực đểcó thể giải quyết mọi vớng mắc, thắc mắc hoặc những khó khăn có thể gặp phải trong quátrình thực hiện quy hoạch. Ban chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất của xã thờng gồm: chủ tịchhoặc phó chủ tịch UBND xã và có cả cán bộ địa chính huyện, cán bộ t pháp huyện xuốngcùng hỗ trợ và thực hiện quy hoạch. Ngoài ra còn một số thành viên khác cùng tham gianh trởng thôn, chủ tịch hợp tác xã,..Ban chỉ đạo quy hoạch đại dịên cho quần chúng nhân dân trên địa bàn quy hoạch làm quy

hoạch. Chịu hoàn toàn trách nhiệm công việc mình làm trớc quần chúng nhân dân.Để quá trình thực hiện quy hoạch đợc tiến hành nhanh và đạt kết quả cao thì cần phải có

một đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệp và có trình độ nghiệp vụ cao. Đội ngũ cán bộ địachính phải tận tình với công việc, bám sát và lắm vững địa hình để giúp quá trình thựchiện quy hoạch nhanh hơn, chất lợng cao hơn.Các ngành, các lĩnh vực có trách thực hiện các mục đích sử dụng đất của mình theo quy

hoạch, thực hiện đầy đủ các công việc và phơng án quy hoạch đề ra. Cán bộ địa chính cótrách nhiệm hớng dẫn và cỉ đạo nhân dân thực hiện theo phơng án quy hoạch đã đề ra.Nhân dân có trách nhiệm tuân thủ thực hiện các nội dung trong bản quy hoạch đã nêu ra,cùng hởng ứng vào công tác thực hiện phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất gópphần đẩynhanh tiến độ thực hiện quy hoạch.Qua phân tích ta thấy đợc việc hình thành ban chỉ đạo quy hoạch và quy định trách nhiệm

cho từng ngành, từng lĩnh vực là rất cần thiết. Trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất nàocũng cần có một ban lãnh đạo, ngời chỉ đạo điều hành có dày dặn kinh nghiệm và có trìnhđộ chuyên ngành cao thì mọi hoạt động sản xuất mới có thể diễn ra một cách xuôn xẻ đạtkết quả cao. Mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực đó cũng phải thực hiện đầy đủ cacquy định của công ty đề ra, chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc sự vi phạm của mình, có thểmới duy ttrì đợc quá trình hoạt động của công ty. Trong quy hoạch nói chung và quyhoạch sử dụng đất nói riêng cũng vậy, để quá trình thực hiện công tác quy hoạch đợc hoàn

thành nhanh chóng và đạt kết quả cao thì phải hình thành ban chỉ đạo quy hoạch và có cácchính sách quy định trách nhiệm cho từng ngành, từng lĩnh vực trên địa bàn quy hoạchphải thực hiện đúng theo nội dung trong bản quy hoạch đã đề ra. Có các chinh sáchkhuyến khích các đối tợng sử dụng đất theo quy hoạch, những ngời có công tham gia tíchcực vào quá trình quy hoạch. Phải có biện pháp cứng rắn đối với các trờng hợp vi phạmcác quy định đặt ra cũng nh các nội dung của bản quy hoạch.Hiện nay, có một số trờng hợp vì mu cầu lợi ích cá nhân hoặc cạy có chức có quyền đa

con cháu không có kinh nghiêm và trình độ nghiệp vụ thấp vào ban chỉ đạo quy hoạch dẫnđến kết quả quy hoạch đạt chất lợng cha cao. Do đó, cần phải có các chính sách quy địnhrõ những ngời nh thế nào thì đợc lựa chọn vào ban chỉ đạo quy hoạch, có chính sách u tiênnhng cán bộ trẻ tuổi năng động sáng tạo. Chỉ có vậy mới có thể đẩy nhanh đợc tiến độthực hiện quy hoạch mà chất lợng của công tác này vẫn cao.

4. Giải pháp về thu hồi và chuyển đổi đất trong quy hoạch.Công việc thu hồi giải phóng mặt bằng khi thực hiện quy hoạch hiện nay gặp phải rấtnhiều khó khăn, việc chi phí cho công tác này rất tốn kém trong khi đó ngân sách của xãthì có giới hạn nên việc đền bù cho thu hồi đất diễn ra rất chậm ảnh hởng rất lớn đến quátrình thực hiện quy hoạch. Tuy chính quyền xã là đại diện cho quần chúng nhân dân đứngra quản lý toàn bộ quỹ đất của xã và giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụngkhi cần sử dụng vẫn có quyền thu hồi diện tích đất đó và chuyển các đối tợng sử dụng đấtđến chỗ mới. Thế mà qua trình này diễn ra thật khó khăn và chậm chạp.Xã cần có những chính sách khuyến khích các đối tợng sử dụng đất đẩy nhanh tiến độ didời đến chỗ mới đã đợc bố trí. Ưu tiên những trờng hợp chấp hành nghiêm các quy địnhđặt ra.Đối với diện tích đất đã giao khi thu hồi cần phải có các chính sách u tiên và khuyến khíchngời dân di chuyển đi chỗ khác. Xã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tợng sử dụng đất dichuyển một cách nhanh nhất. Bố trí cho các đối tợng sử dụng đất này ở những vùng đất cóđiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt, đền bù hợp lý những tài sản đợcxây dựng trên đất. Vì vậy, các đối tợng sử dụng đất sẽ cẩm thấy có lợi khi di chuyển, nênhọ nhanh chóng thu xếp di chuyển đến nơi mới đợc bố trí. Do đó góp phần giúp cho quátrình thực hiện giải phóng mặt bằng đợc diễn ra nhanh chóng, đẩy nhanh tiến độ thực hiệnquy hoạch.Việc đẩy nhanh tiến độ thu hồi và chuyể đổi đất cho các đôí tợng sử dụng đất trong quátrình quy hoạch là rất cần thiết. Để quá trình quy hoạch đợc thực hiện đúng tiến độ thì vấnđề thu hồi giải phóng mặt bằng và chuyển đổi đất cần đợc tiến hành một cách nhanh chóng.Để thực hiện đợc xã cần phải có các chính sách u tiên khuyến khích cho các đối tợng sửdụng đất.

5. Tăng cờng công tác tổ chức, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai chặt chẽ.

- Vấn đề đầu tiên em đề cập đến là cần phải khẳng định rõ cho các cấp chính quyền vàtoàn thể nhân dân, ngời sử dụng đất thấy rằng: Tài nguyên đất là loại tài nguyên vô cùngquý giá nhng chỉ có hạn, vì vậy việc cải tạo và gìn giữ là rất cần thiết. Để chứng minh điềuđó ta thấy việc tạo lập một ha đất nông nghiệp ( đặc biệt là đất trồng lúa ) là rất khó khăn,phải trải qua một thời gian lâu dài có sự đầu t công sức,trí tiêu thụệ rất lớn của con ngời.- Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có diện tích đất đai không rộng vấn đề mở rộng diệntích đất nông nghiệp lại càng khó khăn trong khi đó dân số ngày một tăng, yêu cầu đất ở,đất chuyên dùng ngày càng tăng, dẫn đến tình trạng ngày càng giảm dần diện tích bìnhquân đất đai tự nhiên, đất nông nghiệp. Nếu không có biện pháp quản lý cứng dắn củachính quyền và sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhânh dân và các chủ sử dụng đất thìsẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến an ninh lơng thực, phát triển an toàn xã hội, an ninh quốcphòng. Do đó, biện pháp hàng đầu phải đặt ra là bằng mọi cách chấm dứt tình trạngchuyển đất có độ phì nhiêu cao dùng cho sản xuất nông nghiệp sang dùng vào các mụcđích khác. Đặc biệt là chấm dứt hẳn tình trạng chuyển đất trồng lúa, rau màu tốt nh hiệnnay. Có các chính sách khuyến khích ngời sử dụng đất đai vừa khai thác vừa giữ gìn cảitạo đất, tránh để tình trạng khai thác kiệt dộ phì nhiêu bỏ hoang hoá. Hớng dẫn ngời dânvà các đối tợng sử dụng đất đai khai thác và sử dụng diện tích đất đai có hạn một cách đầyđủ, tiết kiệm một cách hợp lý nhất.- Phải coi việc việc thực hiện phơng án quy định sử dụng đất đai giai đoạn 2000-2001 vừalà trách nhiệm, vừa là công cụ của công tác quản lý đất đai các cấp. Các đối tợng sử dụngđất đai phải căn cứ vào phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của xã làm cái khung để thựchiện các mục đích sử dụng đất đai của mình phải chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắcmà phơng án quy hoạch đề ra. Từ khung sờn đó đối tợng sử dụng đất bổ sung và chi tiếthoá các mục đich sử dụng đất đai của mình.- Để sử dụng tiết kiệm, hiêụ quả đất đai hiện có, tránh tình trạng chuyển mục đích sử dụngđất tuỳ tiện ở một số nơi nh hiện nay, xã cần phải tăng cờng hơn nữa công tác quản lý đấtđai. Do mục đích lợi ích trớc mắt mà một số đối tợng sử dụng đất đã tự tiện chuyển đổimục đích sử dụng đất không cần biết kết quả lợi hại ra sao. Vì vậy việc tăng cờng quản lýđất đai là rất cần thiết.- Phải thờng xuyên tăng cờng công tác thanh tra việc quản lý sử dụng đất phát hiện kịpthời các trờng hợp vi phạm luật đất đai và có biện pháp sử lý thật nghiêm đôúi với cá đốitợng vi phạm, có các hình thức khen thởng kịp thời thoả đáng cho cấc tổ chức, cá nhân sửdụng đất đai tiết kiệm hiệu quả và có phơng pháp cải tạo bồi bổ, khai hoang mở rộng diệntích đất theo quy định.- Thờng xuyên mở các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý đất đai, quản lý nhà nớc cho cáccán bộ địa chính. Thông thờng ở các đơn vị xã chỉ có một cán bộ địa chính có trình độchung cấp hoặc cao đẳng, vì vậy trình độ nghiệp vụ có hạn mà xã là đơn vị hành chính cấp

thấp nhất trực tiếp quản lý và giám sát đất đai trên địa bàn. Do đó, việc thờng xuyên chocán bộ đi học lớp nâng cao nghiệp vụ là cần thiết.Hơn na, cần phải đầu t cơ sở vật chất, phơng tiện công nghệ hiện đại để hệ thống hồ sơ dịachính: bản đồ, sổ sách, tài liệu số liệu ngày một chất lợng, chính xác hơn giúp cho việcquản lý đất đai ngày càng đúng với quy hoạch, đúng pháp luật. Khi có các hệ thống cácphơng tiện công nghệ hiện đại nó giúp cho công tác lập quy hoạch nhanh hơn, chất lợngcao hơn rất nhiều so với không có. Nó lu chữ đợc nhiều dữ liệu hơn, tính toán và lập bảnđồ với tốc độ nhanh và chính xác gấp nhiều lần. Do đó, để nâng cao chất lợng quy hoạchngoài việc nâng cao trình độ cán bộ địa chính cần phải đầu t mua sắm các thiết bị cần thiếtvà hiện đại để trợ giúp cho quá trình thực hiện quy hoạch đất kết quả cao hơn.

6. Các giải pháp cụ thể cho từng loại đất.6.1.Đối với đất nông nghiệp.

- Phải hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích phi sảnxuất nông nghiệp. Đặc biệt là đất lúa, đất màu tốt. Tam Hiệm là xã có tổng diện tích tựnhiên hẹp, tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm phần lớn mặcdù vậy do dân số ngày một tăng lênvấn đề bảo đảm an ninh lơng thực là rất quan trọng. Bất kỳ sự chuyển đổi đất nông nghiệpcũng gây ảnh hởng đến kết quả sản lợng lợng thực kết quả hàng năm của xã. Do đó việcchấp hành nguyên tắc trên là cần thiết. Bất kỳ một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào nếu lấyđất nông nghiệp ngoài việc đền bù tài sản hoa màu, đất đai còn phải có trách nhiệm cấpkinh phí đào tạo nghề mới hoặc cấp kinh phí khai hoang đất nông nghiệp mới để tạo côngăn việc làm cho ngời có đất bị thu hồi.- Nhanh chóng hoàn thành giao đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtnông nghiệp cho cán bộ, cá nhân, tăng cờng công tác quản lý quỹ đất khó giao, đất côngích hiện xã quản lý để mọi tấc đất sử dụng có hiệu quả và đợc quản lý chặt chẽ đúng quyhoạch đợc duyệt.-Xây dựng ngay các phơng án đầu t khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, khi dựán quy hoạch phân bố sử dụng đất đợc phê duyệt.

6.2.Đối với đất ở, đất chuyên dùng.Việc sử dụng đất ở, đất chuyên dùng phải theo quy hoạch, kế hoạch chung và quy hoạch,kế hoạch chi tiết đến từng chủ sử dụng đất nhanh chóng sử lý hoàn thiện hồ sơ đất ở, đấtchuyên dùng để tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất chuyên dùng chocác đối tợng sử dụng theo quy định của luật pháp.- Tổ chức điều tra, phân loại xác định nhu cầu đất chuyên dùng cho các tổ chức, cá nhângọi chung là đối tợng sử dụng đất để có phơng án sử dụng quỹ đất chuyên dùng giữa cáclĩnh vực, ngành hợp lý, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng. Côngviệc này có tác dụng rất lớn đến việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện phơng án quy hoạch sửdụng đất. Nó chỉ ra cho biết số lợng nhu cầu đất của các đối tợng sử dụng đất, các loại đấtmà đối tợng sử dụng đất cần sử dụng đất chuyên dùng chỉ việc phân bổ quỹ đất sau khi đã

cân đối cho các đối tợng sử dụng đất. Vì vậy, công tác tổ chức điều tra, phân loại xác địnhnhu cầu đất chuyên dùng đợc coi nh là điều kiện tiền đề để thực hiện phơng án quy hoạchsử dụng đất chuyên dùng. Công tác này càng đợc đi sâu và chi tiết bao nhiêu thì quá trìnhthực hiện phơng án quy hoạch càng nhanh và chính xác bấy nhiêu. Do đó, đây là giải pháprất cần thiết cho quá trình phơng án quy hoạch đất chuyên dùng nói riêng và các loại đấtkhác nói chung.- Xã cần phải nhanh chóng sử dụng quỹ đất chuyên dùng, đất ở. Chánh tình trạng giao đấtcho các đối tợng sử dụng đất mà đối tợng sử dụng đất lại bỏ hoang không đa vào sử dụngngay hoặc sử dụng không có hiệu quả nh đất ở các khu tập thể bệnh viện G1, tập thể côngty kinh khí, tập thể trại chăn nuôi bỏ hoang đẫ lâu cần phải thống nhất quản lý và giao chocác đối tợng sử dụng đất. Điều này giúp cho xã nâng cao đợc hiệu quả sử dụng các đất hạnhẹp và quý giá này, phù hợp với luật pháp hiện hành tránh những xáo chộn gây khó khăncho ngời sử dụng đất. Khi đã thống nhất đợc quỹ rồi thì việc thực hiện phơng án quyhoạch phân bổ quỹ đất cho các đối tợng sử dụng đất chuyên dùng và đất ở dễ dàng vànhanh chóng hơn nhiều khi cha quản lý quỹ đất về một mối.Việc thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất cũng phải dựa trên quỹ đất cuả xã, việcphân bố đất cho các nhu cầu sử dụng đất cũng phải dựa trên quỹ đất của xã. Do đó, khithống nhất đợc quỹ đất cuả xã, nắm chắc đợc tổng quỹ đất của xã nó cho việc thực hiệnphơng án quy hoạch sử dụng đất của xã đợc hoàn thiện hơn chuẩn xác hơn.- Quản lý sử dụng ở phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, kết hợp giữa dân tộc và hiệnđại, sử dụng tốt không gian với kiểu kiến trúc truyền thống bảo tồn văn hoá dân tộc. Dànhdiện tích đấng để trồng cây xanh bảo vệ, cải thiện môi trờng, cảnh quan khu dân c. Hệthống cấp thoát nớc, các công trình văn hoá thể thao cần đợc u tiên thích đáng.Hiện nay trên địa bàn xã Tam Hiệp hệ thống cấp thoát nớc còn thiếu nhiều, các công trìnhcũ thì đẫ xuống cấp và nhiều nơi không thể sử dụng đợc nữa. Các công trình văn hoá thểthao còn thiếu, mới chỉ có các công trình cho ngời cao tuổi còn cho thanh thiếu niên thìcha có. Trên địa bàn xã cha có một sân bóng nào hoàn thiện dành cho thanh thiếu niên, ởthôn Huỳnh Cung có một sân bóng nhng cứ ma là lầy lội và sân bóng có diện tích còn hẹp.Trong những năm tới đây cần có phơng án quy hoạch xây dựng cải thiện các công trìnhnày đa vào hoạt động.Để thực hiện đợc điều này thì việc sử dụng đất phải tiết kiệm và hiệu quả. Dành quỹ đấtthích đáng cho xây dựng các công trình này, mọi ngời dân phải chấp hành thực hiện tốttheo phơng án quy hoạch giúp cho quá trình thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đaitrên địa bàn xã có hiệu quả cao nhất.- Xã cần có quy định mức đất cụ thể cho các đối tợng sử dụng đất dới mức tối đa theopháp luật đất đai, quy định để hạn chế việc sử dụng lãng phí đất đai, phù hợp với sinh hoạtcủa xã hội công nghiệp hoá.

Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có diện tích tơng đối nhỏ với tổng diện tích tự nhiên là318,3826 ha việc định mức cho các đối tợng sử dụng đất là rất cần thiết. Một phần tránhsử dụng lãnh phí,một phần giúp cho công việc quy hoạch sử dụng đất đai nhanh chóng hơn.

6.3.Đầu t khai thác đất cha sử dụng.Tam Hiệp có tổng diện tích đất cha sử dụng chiếm tỷ lệ khá lớn trong diện tích đất tựnhiên. Trong những năm tới đã có kế hoạch đa trên 8 ha đất này vào sử dụng. Do diện tíchđất cha sử dụng của xã nằm rải rác ở một số nơi trên địa bàn xã nên công việc khai thác đavào sử dụng gặp rất khó khăn.Để tạo thuận lợi cho việc khai thác đa quỹ đất này vào sử dụng, xã cần có chính sách đầu tthích đáng và các chính sách khuyến khích quần chúng nhân dân trong xã tham gia khaithác cải tạo góp phần làm gia tăng quỹ đất sử dụng của xã. Chính là đẩy nhanh tiến độhoàn thành phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của xã trong những năm tới.Đầu t cho các đối tợng sử dụng đất vào nhận quy đất cha sử dụngđa vào cải tạo và nâng độphì nhiêu cuẩ đất. Ưu tiên giảm thuế hoặc miễn thuế sử dụng đất trong nhiều năm liền, tạođộng lực cho các đối tợng sử dụng đất mở rộng diện tích và mở rộng quy mô sản xuất củamình.

7. Biện pháp tuyên truyền giáo dục.Tuyên truyền cho nhân dân nắm vững luật pháp, chính sách quản lý sử dụng đất đai củaĐảng, Nhà nớc. Hớng dẫn các đối tợng sử dụng biết, hiểu và thực hiện việc quản lý sửdụng, bảo vệ khai thác đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch. Ngời sử dụng đất phải thựchiện nghĩa vụvà quyền lợi của mình theo pháp luật.Cán bộ địa chính xã phải đi sâu, đi sát để nắm bắt tình hình sử dụng đất của quần chúng

nhân dân, giải thích những thắc mắc và kho khăn mà nhân dân mắc phải trong quá trình sửdụng đất đai.

8. Giải pháp đầu t.Để thực hiện đợc các chỉ tiêu đất đai theo quy hoạch, xã có trách nhiệm tìm nguồn vốn đầut khia thác đất đai bằng các nguồn vốn của cá nhân tổ chức của nhà nớc.Tam Hiệp trong những năm tới cần một lợng vốn đầu t lớn để xây dựng các công trìnhphục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Trong đó có hệ thống thuỷ lợi và hệ thốnggiao thông xã dự kiến đầu t nhiều nhất.Đối với hệ thống thuỷ lợi xã dự kiến lấy 1,11 ha đất dùng để sử dụng và xây mới toàn bộ

hệ thống với phơng hớng đầu t:Với những công trình dở dang, xuống cấp cần đầu t và tu bổ, sửa chữa nâng cấp ngay đảm

bảo tính đồng bộ của mạng lới thuỷ lợi từ công trình đầu mối đến hệ thống kênh mơngruộng đồng.Đầu t kiên cố hoá và bê tông hoá những hệ thông kênh mơng để tăng thêm công xuất sử

dụng, đảm bảo tính bền vững ngay trong điều kiện thiên tai, úng lụt. Xây dựng một sốkênh mơng mới cần thiết để mở rộng diện tích tới tiêu cho các loại cây trồng khác đồng

thời nâng cao khả năng chống úng lụt, hạn. Điều quan trọng na là đảm bảo nớc sạch chongời dân và gia súc. Hiện nay, vấn đề nớc sạch ở Tam Hiệp nói riêng và ở các vùng nôngthôn nói chung thiếu rất nhiều. Đa số ngời dân ở nông thôn dùng nớc giếng khơi, ao hồ,nớc ma chất lợng thấp ảnh hởng rất lớn đến đời sống của ngời dân.Việc đầu t nhanh chóng vào xây dựng hệ thống thuỷ lợi là rất cần thiết.Đầu t xây dựng cácnhà máy lọc nớc ở các thôn khẩn chơng đa vào sử dụng cung cấp nớc sinh hoạt cho nhândân.Đối với hệ thống giao thông, xã dự kiến chỉ đầu t nâng cấp mở rộng toàn bộ trên các conđờng cũ, không xây dựng mới một con đờng nào trong những năm tới. Hệ thống giaothông của xã là khá hoàn chỉnh, có vài con đờng có diện tích bề mặt hẹp và nhiều đoạn cóhiện tợng xuống cấp mà dân số ngày một tăng lu lợng đi lại ngày càng một đông, các hoạtđộng giao lu buôn bán trên địa bàn xã ngày một tấp nập nên việc mở rộng hệ thống giaothông trên địa bàn xã là rất cần thiết.Nó thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội của xã nói riêngvà của toàn huyện nói chung. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho dân chúng đi lại, góp phầnlàm đẹp bộ mặt nông thôn và nâng cao đời sống của ngời dân.

9. Giải pháp về chính sách.- Chính sách u tiên phát triển nông thôn toàn diện- Chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa nớc.- Chính sách khuyên khích mọi ngời dân khai thác cải tạo đất cha sử dụng.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta phát triển rất mạnh, công tác quy hoạch sửdụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông thôn ngày càng trở nên quan trọng. Nóbố trí, phân bổ quỹ đất hạn hẹp cho các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn nông thôn, tạođiều kiện thuận lợi cho các đối tợng sử dụng đất phát triển.Nhận thức đợc vấn đề trên và đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của các thầy cô

giáo trong khoa, đặc biệt là thầy Hoàng Cờng, cùng cán bộ địa chính huyện, xã đã giúp đỡem hoàn thành đề tài của mình với nội dung: “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp –Thanh Trì- Hà Nội”.Qua thời gian thực tập tại phòng địa chính- Nhà đất, em đã cố gắng tìm hiểu thực trạngcông tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của xã Tam Hiệp, em đã mạnh dạn trìnhbày một số ý kiến nhỏ với nguyện vọng hoàn thiện hơn nữa công tác lập quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của xã.Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhng do trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn cộng vớisự hạn hẹp của nguồn tài liệu tham khảo đề tài mới chỉ đề cập đến những vấn đề có tính

chất cơ bản cũng nh mới chỉ đa ra những ý kiến bớc đầu chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của thầy cô cùng bạn đọc.Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Hoàng Cờng cùngcác cán bộ địa chính huyện, xã đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.BẢNG 1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TAM HIỆP NĂM 2000

Loại đất Diện tích Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích 318,3826 100

I. Đất nông nghiệp

1. Đất trồng cây hàng năm

-Đất ruộng lúa, hoa màu

+ Ruộng ba vụ

+ Ruộng hai vụ

- Đất hàng năm khác

2 Đất có mặt nớc nuôi tồng thuỷ sản

- Chuyên nuôi cá

166,6839

126,7843

104,3827

11,5060

92,8767

22,4016

39,8996

39.8996

52,35

39,82

32,78

3,61

29,17

7,03

12,53

12,53

II. Đât chuyên dùng.

1. Đât xây dựng cơ bản.

2. Đất giao thông.

3. Đất thuỷ lợi.

4. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng.

5. Đât di tích lịch sử văn hoá.

6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa.

7. Đất chuyyên dùng khác.

90,0462

33,5622

14,2121

9.500

4,9471

2,3588

22,1856

4,26804

28,28

10,54

4,46

2,98

1,55

0,74

6,96

1,34

III Đất ở. 42,5340 13,37

IV. Đất cha sử dụng.

1. Đất có mặt nớc cha sử dụng.

2. Đất sông.

3. Đất cha sử dụng khác.

19,1185

3,6541

10,3985

5,0659

6,00

1,15

3,27

1,59

BẢNG 2: HIỆN TRẠNG DÂN SỐ XÃ TAM HIỆP

Chỉ tiêu Toàn xã

Chia ra các thôn

Huỳnh

Cung

Tựu Liệt Yên Ngu

1. Tổng số nhân khẩu

- Nông nghiệp.

- Phi nông nghiệp.

2. Số hộ.

-Nông nghiệp.

- Phi nông nghiệp.

3. Lao động.

- Nông nghiệp.

- Phi nông nghiệp

7523

4679

2844

1630

1367

263

4358

2570

1788

3680

2007

1673

829

693

163

1069

597

472

229

169

60

2774

2075

699

572

505

67

BẢNG 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN TRONG TƠNG LAI.

Chỉ tiêuĐơn vị

tính

1995 2000 2010

I. Trồng lúa

1.Lúa

- Diện tích Ha 261,67 261,53 216,53

- Năng suất Tạ/ha 36,5 38,5 52,0

- Sản lợng Tấn 955,1 10068,9 1125,9

2. Rau màu

- diện tích Ha 10,5 49,2 89,7

- Giá tị sản lợng Triệu

đồng

150,6 747,8 4780,26

3. Hoa, cây cảnh

- Diện tích Ha 2,7 2,7

- Giá trị Triệu

đồng

89,5 109,52

II. Thuỷ sản

- Diện tích Ha 20,1 36,93 40,28

- Giá trị thuỷ sản Triệu

đồng

351 880 845,54

III. Chăn nuôi

1.Đàn lợn Con 2222 3200 5600

- Giá tị sản lợng Triệu 1540,54 2491,32 3920,21

2. Gia cầm Con 9700 12500 29000

- Giá trị sản lợng Triệu 254,49 397,2 1680

3. Đại gia súc Con 52 48 48

- Giá trị sản lợng Triệu

đồng

72,5 64,2 64,2

IV. Giá trị ngành trồng trọt Triêụ

đồng

2597,3 3997,3 6762,38

V. Giá trị ngành chăn nuôi Triệu

đồng

1712,4 2952,72 5664,41

VI. Giá trị thuỷ sản Triệu

đồng

351 880 845,54

-Tổng giá nông nghiệp Triệu

đồng

4660,7 7830,02 13272,33

- Gí trị tiểu thủ CNvà TM-DV Triệu 4492,17 9142,65 25288,76

- Tổng giá trị sản xuất Triệu 9152,57 169712,67 38561,09

- BQ giá trị sxNN/1ha NN Triệu

đồng

29,67 46,97 64,67

- Giá trị sản xuất đầu ngời/

nâm

Triệu

đồng

1,44 2,27 4,73

BẢNG 4: SO SÁNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRỚC VÀ SAU QUY HOẠCH.

Loại đất 2000 2020Biến động

Tăng Giảm

Tổng diện tích 318,3826 318,3826 0,000 0,000

I. Đất nông nghiệp. 166,,6839 165,0579 1,626

1. Đất trồng cây hàng năm 126,7843 123,9416 2,8427

- Đất 3 vụ 11,5060 62,9838 51,4778

- Đất 2 vụ 92,8767 43,7562 49,1205

- Đất trồng cây hàng năm khác 22,4016 17,2016 5,2

2. Đất mặt nớc nuôi thuỷ sản 39,8996 41,1163 1,2167

II. Đất chuyên dùng 90,0462 95,1662 5,120

1. đất giao thông 13,2121 14,7271 1,5150

2. Đất thuỷ lợi 9,5000 10,6100 1,1100

3. Đất xây dựng cơ bản 33,5622 35,2422 1,6800

4. Đất làm nguyên VLXD 4,9471 5,0421 0,0950

5.Đất di tích lịch sử văn hoá 2,3588 2,3588 0,000 0,000

6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 22,1856 22,4256 0,240

7. Đất chuyên dùng khác 4,2804 4,7604 0,480

III. Đất ở nông thôn 42,5340 47,760 5,2260

IV. Đất cha sử dụng 19,1185 10,3985 8,72

1. Đất có mặt nớc cha sử dụng 3,6541 0 3,6541

2. Đất sông 10,3985 10,3985 0,000 0,000

3. Đất cha sử dụng khác 5,0659 0 5,0659

BẢNG 5: KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.

Đơn vị: ha

Chỉ tiêuhiện

trạng

Năm 2010 Năm 2020 Quy

hoachTăng Giảm Tăng Giảm

Đất tự nhiên 318,3826 0 0 0 0 318,3826

1.Đất nông

nghiệp166,6839 6,4167 5,8608 2,3033 4,4852 165,0579

2. Đất chuyên

dùng90,0462 3,6638 0 1,4562 0 98,1662

3. Đất ở42,5340 2,197 0 3,0290 0 47,76

4.Đất cha sử

dụng19,1185 0 6,4167 0 2,3033 10,3985

BẢNG 6: SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN ĐẤT ĐAI .

Hiện trạng Quy hoạch

BẢNG 7: DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, SỐ HỘ VÀ NHU CẦU ĐẤT Ở

Chỉ tiêu Đơnvị tính

Hiện trạng Dự kiến phát triển1997 2000 2005 2010 2020

1.Tổng nhân khẩu Ngời 7282 7523 8081 8528 9235-Nông nghiệp Ngời 4263 4679 5026 5304 5744-Phi nông nghiệp Ngời 3019 2844 3055 3224 34912. Tổng số hộ Hộ 1611 1630 1837 2030 2341-Nông nghiệp Hộ 1158 1367 1540 1702 1964-Phi nông nghiệp Hộ 453 263 296 328 3773.Tỷ lệ tăng dân số % 1,5 1,4 1,0 0,8 0,84.Quy mô hộ Ng/hộ 4,52 4,62 4,4 4,2 3,955.Dự báo-Số khẩu tăng Ngời 1712-Số hộ tăng Hộ 711-Số hộ có nhu càu đất ở Hộ 402-Diện tích đất ở mới m2 52260Huỳnh Cung m2 27040Tựu Liệt m2 7280Yên Ngu m2 17940s

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1Phần I: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai 2

1. Vai trò và ý nghĩa của sử dụng đất đai 22. Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai 2

2.1. Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai 22.2. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai. 2

a. Tính lịch sử - xã hội. 2b. Tính tổng hợp 2c. Tính dài hạn2d. Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô. 2e. Tính chính sách 2f. Tính khả biến 2

3. Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai. 23.1. Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. 23.2. Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai 2

a. Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập kế hoạch sử dụng đất đai 2b. Trách nhiệm lập qui hoạch sử dụng đất đai 2c. Nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. 2d. Thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. 2

3.3. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai. 24. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai. 2

4.1. Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ. 24.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội 24.3. Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai 24.4. Xây dựng phơng án qui hoạch sử dụng đất đai 24.5. Tổng hợp các phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai. 24.6. Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai. 2

5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác 25.1. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội. 25.2. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nôngnghiệp. 25.3. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị. 25.4. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụngđất đai của địa phơng. 25.5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành

26. Những phơng pháp chính xây dựng qui hoạch. 2

6.1. Phơng pháp cân đối. 26.2. Các phơng pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong quihoạch sử dụng đất đai. 2

7. Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nớc. 27.1. Philippin 27.2. Braxin 27.3. Đức 27.4. Bê-nanh 27.5. Hung-ga-ri 27.6. Pháp 2Phần II:Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp- Thanh trì -Hà Nội. 2

I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội. 21. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng. 2

1.1. Vị trí địa lý. 21.2. Địa hình, địa mạo. 21.3. Khí hậu. 21.4. Thuỷ văn, nguồn nớc. 2

1.5. Các nguồn tài nguyên. 21.5.1. Tài nguyên đất. 21.5.2. Tài nguyên nớc. 21.5.3. Tài nguyên nhân văn. 2

1.6. Cảnh quan và môi trờng. 21.7. Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên. 2

2. Điều kiện kinh tế xã hội. 22.1. Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội. 2

2.1.1. Sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thả cá. 22.1.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. 22.1.3. Thu nhập và đời sống. 2

2.2. Dân số, lao động và việc làm. 22.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 2

2.3.1. Giao thông, phơng tiện vận tải thông tin liên lạc. 22.3.2. Thuỷ lợi. 22.3.3. Hệ thống điện sinh hoạt và điện sản xuất 22.3.4. Hệ thống nớc sạch cho sinh hoạt. 22.3.5. Hệ thống sử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng.22.3.6. Các vấn đề phúc lợi xã hội 2

2.4. Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế- xã hội. 2II. Thực trạng quỹ đất và sử dụng quỹ đất xã Tam Hiệp. 2

1. Đất nông nghiệp. 22. Đất khu dân c. 23. Đất chuyên dùng. 24. Đất cha sử dụng. 25. Tiềm năng đất đai của xã. 2

5.1. Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp.25.2. Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

25.3. Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ.2

III. Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp. 21. Định hớng triển kinh tế - xã hội. 2

1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất. 21.2. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. 2

2. Các căn cứ thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất. 23. Phơng án quy hoạch sử dụng đất. 2

3.1. Quy hoạch đất khu dân c.23.1.1. Dự báo phát triển dân số và nhu cầu đất ở. 23.1.2. Phân bổ đất khu dân c. 23.1.3. Quy hoạch kế hoạch mở rộng đất ở nông thôn. 2

3.2. Quy hoạch đất chuyên dùng. 23.2.1. Quy hệ thống giao thông. 23.2.2. Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi. 23.2.3. Quy hoạch đất xây dựng cơ bản.23.2.4. Quy hoạch đất bãi giác. 23.2.5. Quy hoạch đất chuyên dùng khác. 23.2.6. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng theo các giai đoạn.2

3.3. Quy hoạch đất nông nghiệp. 2a. Đất trồng cây hàng năm. 2

b. Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. 2c. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp theo từng giai đoạn.2

3.4. Quy hoạch sủ dụng đất cha sử dụng. 24. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất. 2

Phần III: Một số giải pháp thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đấtxã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020. 2

1. Xác định tiến độ thực hiện và mức độ u tiên các công trình. 22. Hình thành phát triển quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực. 23. Hình thành các ban chỉ đạo và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngành, lĩnhvực. 24. Giải pháp về thu hồi và chuyển đổi đất trong quy hoạch. 25. Tăng cờng công tác tổ chức, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai chặt chẽ.

26. Các giải pháp cụ thể cho từng loại đất.2

6.1. Đối với đất nông nghiệp. 26.2. Đối với đất ở, đất chuyên dùng. 26.3. Đầu t khai thác đất cha sử dụng. 2

7. Biện pháp tuyên truyền giáo dục. 28. Giải pháp đầu t. 29. Giải pháp về chính sách. 2

Kết luận 2