18
Ë 02 2018

SÖË 02 2018 - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/37-bt-tnn-t2-2018_-file-xem.pdf · BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3] VN BN QUY PHM PHÁP LUT Q uyết định nêu rõ,

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

SÖË 02 2018

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 31/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14/6/2017�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội�ĐT: (024) 39437516 - 39438057 �Fax: (024) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks �In tại: Công ty TNHH Phát triển Minh Đạt.

Trong mùa lũ, phải đảm bảo an toàn tuyệt đối chocông trình thủy điện Xuân Minh không để nước hồchứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra với mọitrận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 200

năm; đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình thủy điệnThành Sơn, Hồi Xuân, Bá Thước 1 không để mực nước hồchứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra với mọi trận lũcó chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 500 năm; đảm bảo antoàn tuyệt đối cho công trình thủy điện Hủa Na, Đồng Văn,Trung Sơn, Bá Thước 2 và Cẩm Thủy 1 không để mực nướchồ chứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra với mọi trậnlũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 1000 năm; đảmbảo an toàn tuyệt đối cho công trình hồ chứa nước CửaĐạt, không để mực nước hồ chứa vượt cao trình mực nướclũ kiểm tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặcbằng 1000 năm.

Đồng thời, đảm bảo mực nước sông Chu tại Xuân Khánhkhông vượt quá cao trình 13,71 m với mọi trận lũ có chu kỳlặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 200 năm; đảm bảo mực nướcsông Mã tại Lý Nhân không vượt quá cao trình 13 m với mọitrận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 50 năm; đảmbảo hiệu quả cấp nước và phát điện.

Trong mùa cạn, đảm bảo an toàn công trình; đảm bảodòng chảy tối thiểu trên sông và nhu cầu sử dụng nước ởhạ du; đảm bảo hiệu quả phát điện.

Về nguyên tắc vận hành các hồ chống lũ cho hạ du như sau:Một là, không cho phép sử dụng phần dung tích hồ từ

cao trình mực nước dâng bình thường đến cao trình mựcnước lũ kiểm tra để điều tiết lũ khi các van của công trìnhxả chưa ở trạng thái mở hoàn toàn đối với các hồ Hủa Na,Xuân Minh, Trung Sơn, Thành Sơn, Hồi Xuân, Bá Thước 1,Bá Thước 2 và Cẩm Thủy 1, trừ trường hợp đặc biệt theoQuyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc Trưởng Ban Chỉ

đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai.Hai là, khi vận hành chống lũ cho hạ du phải tuân thủ

theo quy định về trình tự, phương thức đóng, mở van cáccông trình xả đã được cấp có thẩm quyền ban hành, bảođảm không gây lũ nhân tạo đột ngột, bất thường đe dọatrực tiếp đến tính mạng và tài sản của nhân dân khu vựcven sông ở hạ du hồ chứa.

Ba là, trong thời kỳ mùa lũ quy định tại Khoản 1 Điều 2của Quy trình này, khi chưa tham gia vận hành chống lũ chohạ du, mực nước các hồ chứa không được vượt mực nướccao nhất trước lũ được quy định tại Bảng 2, trừ trường hợpquy định tại Điều 13 của Quy trình này.

Bốn là, trong quá trình vận hành phải thường xuyêntheo dõi, cập nhật thông tin về tình hình thời tiết, mưa, lũ;mực nước tại các Trạm thủy văn: Xuân Khánh, Lý Nhân;mực nước, lưu lượng đền hồ và các bản tin dự báo tiếp theođể vận hành, điều tiết cho phù hợp với tình hình thực tế.

Năm là, khi kết thúc quá trình chống lũ cho hạ du phảiđưa dần mực nước hồ về cao trình mực nước cao nhất trướclũ quy định tại Bảng 2, trừ trường hợp quy định tại Điều 13của Quy trình này.

Về nguyên tắc vận hành trong mùa cạn như sau: Vậnhành hồ theo các thời kỳ; theo thời đoạn 10 ngày; trongthời gian vận hành, các hồ chứa căn cứ vào mực nước hồhiện tại và dự báo dòng chảy đến hồ trung bình 10 ngày tớiđể điều chỉnh việc vận hành sao cho mực nước hồ tại cácthời điểm tương ứng không nhỏ hơn giá trị quy định trongPhụ lục III.

Trong quá trình thực hiện Quy trình vận hành liên hồchứa trên lưu vực sông Mã, nếu có nội dung cần sửa đổi, bổsung, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan kiến nghịbằng văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định,trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.�

Ban hành Quy trình vận hànhliên hồ chứa trên lưu vực sông Mã

Mới đây, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký Quyết định 214/QĐ-TTg về việc ban hành Quytrình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Mã. Quyết định nêu rõ, hàng năm, các hồ Hủa Na,Đồng Văn, Cửa Đạt, Xuân Minh, Trung Sơn, Thành Sơn, Hồi Xuân, Bá Thước 1, Bá Thước 2 vàCẩm Thủy 1 trên lưu vực sông Mã phải vận hành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Quyết định nêu rõ, hàng năm, các hồ: Thượng KonTum, Đăk Bla 1, PleiKrông, Ialy, Sê San 3, Sê San3A, Sê San 4 và Sê San 4A trên lưu vực sông Sê Sanphải vận hành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên

Trong mùa lũ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trìnhthuỷ điện PleiKrông và Sê San 4, không để mực nước hồchứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra với mọi trận lũ cóchu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 5.000 năm; đảm bảo antoàn tuyệt đối cho công trình thủy điện Ialy, Thượng KonTum, không để mực nước hồ chứa vượt cao trình mực nướclũ kiểm tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặcbằng 1.000 năm; đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trìnhthủy điện Đăk Bla 1, không để mực nước hồ vượt cao trìnhmực nước lũ kiểm tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏhơn hoặc bằng 200 năm. Trong quá trình vận hành hồThượng Kon Tum, PleiKrông, Ialy và Sê San 4 phải góp phầnđảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình thủy điện Sê San3, Sê San 3A, Sê San 4A, không để mực nước hồ chứa vượtcao trình mực nước lũ kiểm tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặplại nhỏ hơn hoặc bằng 5.000 năm.

Cùng với đó, góp phần cắt, giảm lũ cho hạ du và khônggây biến động dòng chảy đột ngột vùng biên giới Việt Namvà Campuchia; hạn chế thiệt hại sản xuất ở vùng bán ngậptrong lòng hồ Ialy từ ngày 01/7 đến ngày 30/9 hàng năm;góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của hồ chứa Ialy tớikhả năng thoát lũ ở vùng hạ du sông Đắk Bla; đảm bảo hiệuquả phát điện.

Trong mùa cạn, đảm bảo an toàn công trình; hạn chếthiệt hại sản xuất ở vùng bán ngập trong lòng hồ Ialy từngày 16/02 đến ngày 30/6 hàng năm; đảm bảo duy trì lưulượng nước ở hạ du hồ Sê San 4A không nhỏ hơn 195 m3/s;đảm bảo hiệu quả phát điện.

Nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du như sau:Một là, không cho phép sử dụng phần dung tích hồ từ

cao trình mực nước dâng bình thường đến cao trình mựcnước lũ kiểm tra để điều tiết lũ khi các cửa van của côngtrình xả chưa ở trạng thái mở hoàn toàn, trừ trường hợpđặc biệt theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặcTrưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai.

Hai là, khi vận hành giảm lũ cho hạ du phải tuân thủtheo quy định về trình tự, phương thức đóng, mở cửa vancác công trình xả đã được cấp có thẩm quyền ban hành,đảm bảo không gây lũ nhân tạo đột ngột, bất thường đedọa trực tiếp đến tính mạng và tài sản của nhân dân khuvực ven sông hạ du các hồ chứa.

Ba là, trong thời kỳ mùa lũ quy định tại Khoản 1 Điều 2của Quy trình này, khi chưa tham gia vận hành giảm lũ chohạ du, mực nước các hồ chứa không được vượt mực nướccao nhất trước lũ được quy định tại Bảng 2, trừ trường hợpquy định tại Điều 15 của Quy trình này.

Bốn là, trong quá trình vận hành phải thường xuyêntheo dõi, cập nhật thông tin về tình hình thời tiết, mưa, lũ;mực nước tại các trạm thủy văn, mực nước, lưu lượng đếnhồ và các bản tin dự báo tiếp theo để vận hành, điều tiếtcho phù hợp với tình hình thực tế.

Năm là, khi kết thúc quá trình cắt, giảm lũ cho hạ duphải đưa dần mực nước hồ về cao trình mực nước trước lũquy định tại Bảng 2, trừ trường hợp quy định tại Điều 15 củaQuy trình này.

Nguyên tắc vận hành trong mùa cạn như sau: Vậnhành hồ theo các thời kỳ và theo thời đoạn 10 ngày; từngày 01/12 đến ngày 15/02, ưu tiên tích nước đối với hồPleiKrông; từ ngày 16/02 đến ngày 30/6 hồ Ialy vận hànhđể mực nước hồ không vượt cao trình 512 m; các hồ Ialyvà Sê San 4 phải vận hành xả nước để đảm bảo hồ SêSan 4A có đủ nước xả liên tục xuống hạ du không nhỏhơn 195 m3/s, trừ trường hợp hạn hán, thiếu nướcnghiêm trọng; trong quá trình vận hành các hồ phải căncứ vào mực nước hiện tại của hồ và dự báo dòng chảyđến hồ trung bình 10 ngày tới để điều chỉnh việc vậnhành sao cho mực nước hồ tại các thời điểm tương ứngkhông nhỏ hơn giá trị quy định trong Phụ lục III của Quytrình này.

Trong quá trình thực hiện Quy trình vận hành liên hồchứa trên lưu vực sông Sê San, nếu có nội dung cần sửa đổibổ sung, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan kiếnnghị bằng văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩmđịnh, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.�

Ban hành Quy trình vận hành liênhồ chứa trên lưu vực sông Sê San

Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 215/QĐ-TTg về việc ban hành Quy trình vậnhành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Mục tiêu của định hướng nhằm, tổ chức các đợttuyên truyền cao điểm nhằm phổ biến, quántriệt và tổ chức thực hiện hiệu quả các mục tiêu,nhiệm vụ về tài nguyên và môi trường theo Nghị

quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, các chỉ thị, nghịquyết, kết luận có liên quan của Bộ Chính trị, Ban Bí thư,Quốc hội và sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ; văn bản số 58-HD/BTGTW ngày 22 tháng01 năm 2018 của ban Tuyên giáo Trung ương về việc hướngdẫn tuyên truyền kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm2017, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018. Đồng thời,tạo động lực, khí thế trong toàn ngành để tập trung thựchiện đạt hiệu quả cao Quyết định số 68/QĐ-BTNMT ngày10 tháng 01 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Ban hành Chương trình hành động của BộTài nguyên và Môi trường thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ về nhiệmvụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018.

Theo đó, các đơn vị tăng cường phối hợp với các cơquan thông tấn, báo chí trong và ngoài ngành đẩy mạnhtuyên truyền và đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền,truyền thông các nhiệm vụ trọng tâm. Nội dung tuyêntruyền cụ thể như sau:

Một là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện, tạo bước đột phátrong hệ thống chính sách, pháp luật về tài nguyên và môitrường, gắn với ưu tiên tháo gỡ các vướng mắc, bất cập vàtăng cường phổ biến, thực thi pháp luật, đẩy mạnh cải cáchthủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh;xây dụng, điều chỉnh, triển khai hiệu quả các chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành.

Hai là, kiện toàn, tinh gọn tổ chức bộ máy, quản lý chặt chẽsố lượng biên chế công chức và biên chế sự nghiệp. Tăngcường cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thôngtin, đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, kết nối thông tinchỉ đạo, điều hành thông suốt giữa Bộ Tài nguyên và Môitrường với Chính phủ, các Bộ ngành, các đơn vị thuộc Bộ vàcác Sở Tài nguyên và Môi trường. Nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước, phục vụ tốt hơn người dân và doanh nghiệp.

Ba là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sátviệc thực thi chính sách, pháp luật về tài nguyên và môi trườngtheo hướng phối hợp chặt chẽ từ cơ sở, tập trung vào nhữngvấn đề bức xúc, nổi cộm và các vụ việc tồn đọng kéo dài;nghiên cứu, những mô hình ứng dụng khoa học công nghệ hiệuquả cao đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, thông tin kiến thức chỉ

dẫn khoa học, hợp tác quốc tế và thông tin đối ngoại.Bốn là, tổ chức truyền thông, phổ biến các cơ chế chính

sách, chủ trương lớn về tài nguyên và môi trường ngay từkhi chuẩn bị, ban hành và tổ chức triển khai. Xây dựng vàtriển khai thực hiện Chương trình truyền thông về phát triểnbền vũng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổikhí hậu. Tuyên truyền phổ biến rộng rãi, hướng dẫn ngườidân thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quảcác nguồn tài nguyên thiên nhiên. Phổ biến, hướng dẫn,tăng cường năng lực cho các tổ chức chính trị - xã hội -nghề nghiệp thực hiện chức năng giám sát, phản biện vàtham vấn cộng đồng về tài nguyên và môi trường.

Định hướng cũng quy định cụ thể nội dung tuyên truyềnđối với từng lĩnh vực, đối với lĩnh vực tài nguyên nước, cầntiếp tục tuyên truyền việc xây dựng Quy hoạch tài nguyênnước chung của cả nước; quy hoạch tổng thể điều tra cơbản tài nguyên nước. Thực hiện hiệu quả Chiến lược quốcgia về tài nguyên nước đến năm 2020. Các giải pháp tổngthể đảm bảo an ninh nguồn nước; chính sách, pháp luật,nhất là chính sách mới như thu tiền cấp quyền khai thác tàinguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và giám sátchặt chẽ các hoạt động khai thác, sử dụng nước, xả nướcthải vào nguồn nước được ban hành tại Nghị định số82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủquy định về phương pháp tính mức thu tiền cấp quyền khaithác tài nguyên nước; Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày03 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoángsản; các quy định về vận hành liên hồ chứa; nâng cao vaitrò của quy hoạch tài nguyên nước, nhất là quy hoạch tàinguyên nước các lưu vực sông; các giải pháp phát huy lợithế từng vùng có những điều kiện nguồn nước khác nhau;điều tra tìm kiếm nguồn nước dưới đất ở vùng khan hiếmnước, thiếu nước, biên giói, hải đảo; họp tác, đấu tranh bảođảm quyền, lợi ích của Việt Nam đối với các nguồn nướcliên quốc gia theo Công ước và thông lệ quốc tế.

Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức gắn với các hoạtđộng tuyên truyền, truyền thông về các sự kiện tài nguyênvà môi trường năm 2018 như: Ngày Nước thế giới 22/3,Ngày Khí tượng thế giới 23/3, Ngày Môi trường thế giới05/6, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (01 - 08/6), Chiếndịch Làm cho thế giới sạch hon và các sự kiện liên quankhác... nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội về tàinguyên và môi trường;…�

Nguồn: DWRM

Định hướng tuyên truyềntài nguyên môi trường năm 2018

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành công văn số 827/BTNMT-TĐKTTT ngày 26 tháng 2 vềviệc định hướng nội dung tuyên truyền tài nguyên và môi trường năm 2018.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ngày 28/2, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã banhành Quyết định số 599/QĐ-BTNMT về việc banhành Quy chế quản lý công chức, viên chức thuộcBộ Tài nguyên và Môi trường.

Quy chế này quy định về thẩm quyền và tráchnhiệm của Bộ trưởng và người đứng đầu cácđơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ trongquản lý công chức, viên chức của Bộ Tài nguyên

và Môi trường. Đồng thời, áp dụng đối với người đượctuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danhtrong các đơn vị hành chính và trong bộ máy lãnh đạo,quản lý của đơn vị sự nghiệp, trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách nhà nước; công chức trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp được hưởng lương

từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của LuậtCán bộ, công chức; người được tuyển dụng theo vị trí việclàm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồnglàm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệptheo quy định của Luật Viên chức; người lao động hợpđồng xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên tại các đơn vịhành chính, sự nghiệp thuộc Bộ thực hiện theo quy địnhcủa Bộ luật Lao động.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3năm 2018 và thay thế Quyết định số 1599/QĐ-BTNMT ngày26 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Ban hành Quy định về quản lý công chức,viên chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.�

Nguồn: DWRM

Ban hành Quy chế quản lý công chức viênchức thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nhằm có những hoạt động thiết thựchưởng ứng Ngày Nước thế giới năm2018, ngày 2/3/2018, Bộ Tài nguyênvà Môi trường đã ban hành công vănsố 976/BTNMT-TĐKT&TT-TNN gửiUBND các tỉnh, thành phố trược thuộctrung ương về việc tổ chức các hoạtđộng hưởng ứng Ngày Nước thế giớinăm 2018.

Công văn, Ngày Nước thế giới năm2018 có chủ đề “Nước với Thiênnhiên” hướng đến tuyên truyền,vận động và nâng cao nhận thức

của cả xã hội về áp dụng các giải pháp dựavào tự nhiên để giải quyết, ứng phó kịp thờivới những thách thức về nguồn nước và biếnđổi khí hậu đang diễn ra ngày càng tăng.

Để hưởng ứng sự kiện quan trọng này,Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chươngtrình nghệ thuật “Nước và Cuộc sống” đượctruyền hình trực tiếp trên Đài tiếng nói ViệtNam, hội thảo “Giải pháp xanh cho nguồnnước” và các hoạt động khác như: phát sóngTrailer, các phóng sự tuyên truyền, quảng báNgày Nước thế giới; treo băng rôn, phướn,

áp phích tuyên truyền về Ngày Nước thế giới; trưng bày tranh ảnh vềnước, môi trường, thiên nhiên và các sản phẩm công nghệ sử dụng tiếtkiệm nước. Đồng thời, Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động tổ chức cáchoạt động hưởng ứng lễ kỷ niệm Ngày Nước thế giới năm 2018 tại tất cảcác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đề nghị Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môitrường chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kếhoạch và triển khai tổ chức các hoạt động phù hợp để hưởng ứng NgàyNước thế giới năm 2018 như: tổ chức hội thảo khoa học, tọa đàm, triểnlãm với chủ đề về tài nguyên nước; tổ chức diễu hành; vận động cộngđồng tham gia bảo vệ tài nguyên nước; phát động phong trào không lấnchiếm sông, hồ; phát tờ rơi và chiếu phim tài liệu, phóng sự về tài nguyênnước trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương,...�

Nguồn: DWRM

Phát động tổ chức các hoạt động Ngày Nướcthế giới 2018 tại các tỉnh, thành phố

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ vừa ra Quyết địnhsố 04/2018/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạchtài nguyên nước tỉnh Phú Thọ đến năm 2030.

Theo đó, mục tiêu của quy hoạch tài nguyên nướctrên địa bàn tỉnh là nâng cao quản lý khai thác, sửdụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước và bảo vệtài nguyên nước theo hướng phát triển bền vững.

Phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạnkiệt nguồn tài nguyên nước. Bảo vệ các hệ sinh thái phụthuộc vào nguồn nước, các chức năng quan trọng củanguồn nước. Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại donước gây ra nhằm đảm bảo an ninh lâu dài về tài nguyênnước góp phần thúc đẩy, hoàn thành các mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ.

Bên cạnh đó, quản lý nhu cầu cho dân sinh, tăng cườnghiệu quả khai thác sử dụng tài nguyên nước nhằm phát triểnbền vững tài nguyên nước. Ngăn chặn và khắc phục có hiệu

quả tình trạng suy thoái số lượng và chất lượng tài nguyênnước của các nguồn nước trên địa bàn tỉnh cũng như trên cáchệ thống sông; làm cơ sở cho quản lý nhà nước, quyết địnhtrong thẩm định, phê duyệt và triển khai thực hiện các quyhoạch chuyên ngành, các dự án hỗ trợ, đầu tư có liên quan.

Nội dung chính của quy hoạch gồm: Phân bổ nguồnnước; bảo vệ tài nguyên nước; và phòng, chống và khắcphục hậu quả tác hại do nước gây ra

Nhằm hoàn thành tốt những mục tiêu của quy hoạch,Quyết định đã đưa ra những giải pháp cụ thể như: các giảipháp về thể chế, chính sách; giải pháp về cơ cấu tổ chức,quản lý điều hành; giải pháp về đầu tư và huy động nguồnlực; giải pháp về tăng cường năng lực và sự tham gia củacác bên liên quan; giải pháp về phát triển nguồn nước; giảipháp về bảo vệ, cải tạo và phục hồi môi trường nước; giảipháp về phát triển khoa học và công nghệ; giải pháp phòng,chống hậu quả tác hại do nước gây ra.�

Nguồn: DWRM

Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Phú Thọgiai đoạn 2020 - 2030

Mới đây, UBND TP Hải Phòng đã phê duyệt Quyhoạch cao độ nền và thoát nước mặt TP Hải Phòngđến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhànước về xây dựng, quản lý và sử dụng cao độnền và thoát nước mặt trên địa bàn thành phố.Đây là cơ sở cho việc triển khai các dự án đầu tư

xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp hệ thống cao độ nền vàthoát nước mặt. Đồng thời, cụ thể hóa định hướng quyhoạch cao độ nền và thoát nước mặt thành phố trong Điềuchỉnh quy hoạch chung xây dựng TP Hải Phòng đến năm2025, tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009.

Theo nội dung quy hoạch, cao độ khống chế tối thiểuphải cao hơn mức tính toán tối thiểu 0,3 m đối với đất dândụng và 0,5m đối với đất công nghiệp; tối thiểu 60% đườngngoại thị phải có hệ thống thoát nước mưa; 100% đường đôthị phải có hệ thống thoát nước mưa.

Việc tiêu thoát lũ và đê điều Hải Phòng tuân thủ quyhoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sôngHồng, sông Thái Bình tại Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày

18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ, phối hợp với quy hoạchthủy lợi Hải Phòng đảm bảo tiêu thoát nước ra các sông: ĐáBạc, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình, Hóa. Trong khi, phânvùng tiêu thoát thủy lợi TP Hải Phòng thành 5 vùng: Hệ thốngThủy Nguyên, An Hải, Đa Độ, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo.

Quy hoạch cao độ nền, khu vực 1 (khu đô thị bảo tồn)giới hạn trong phạm vi đường vành đai 1 (ngã 3 Thượng Lý- Nguyễn Tri Phương - Hoàng Diệu - Lê Thánh Tông - ChùaVẽ - Nguyễn Bỉnh Khiêm - ngã 3 Thượng Lý) giữ nguyêncao độ trung bình từ +1,90 m đến +2,30 m và khi xây mớicải tạo dần nâng cốt nền xây dựng +2,30 m; khu vực 2 (khuđô thị cũ) được giới hạn trong phạm vi từ đường vành đai1 đến Sân bay Cát Bi và một phần quận Kiến An; khu vực 3(khu đô thị mới) là khu vực đô thị và công nghiệp mới pháttriển, tỷ lệ đất xây dựng thấp chủ yếu đang là đồng ruộng…Quy hoạch phân kỳ đầu tư, giai đoạn 2018 - 2025 tập trungxây dựng hoàn thiện hệ thống thoát nước khu vực đô thịbảo tồn; hoàn chỉnh khu vực Bắc Sông Cấm, Vsip; xây dựngkhu vực Nam Cầu Kiền, Bến Rừng, Núi Đèo và vùng phụcận; hoàn thiện khu vực đảo Cát Hải; hoàn thiện hệ thốngthoát nước các quận: Hồng Bàng, Lê Chân, Hải An.�

Nguồn: DWRM

HẢI PHÒNG:

Quy hoạch thoát nước mặt đến năm 2025

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôntỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội nghị công bốQuyết định Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thừa ThiênHuế đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035.

Nội dung Quy hoạch gồm: Quy hoạch cấp nước,Quy hoạch tiêu úng và danh mục các dự án ưutiên đầu tư. Tổng kinh phí đầu tư toàn vùng ướctính là 11.939 tỷ đồng (chưa bao gồm kinh phí

cấp nước sinh hoạt và công nghiệp), trong đó kinh phí đầutư cho phát triển hạ tầng công trình thủy lợi 9.456 tỷ đồng,kinh phí đầu tư cho giải pháp phi công trình 446 tỷ đồng,kinh phí đầu tư cho ứng phó BĐKH và tình hình sạt lở 2.037tỷ đồng.

Nguồn vốn thực hiện từ ngân sách Nhà nước và cácnguồn huy động hợp pháp khác, trong đó giai đoạn 2017 -2025 khoảng 6.040 tỷ đồng, giai đoạn 2026 - 2035 khoảng5.899 tỷ đồng.

Mục tiêu của việc thực hiện quy hoạch Thủy lợi của tỉnhThừa Thiên Huế là để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồnnước, chủ động phòng chống giảm nhẹ thiên tai, thích ứngvới điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Từng bướchoàn thiện hạ tầng hệ thống công trình thủy lợi; hiện đạihóa công tác quản lý, khai thác góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững, phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệptheo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững;thực hiện nội dung về tái cơ cấu ngành thủy lợi; góp phầnxây dựng nông thôn mới; bảo vệ môi trường, giảm thiểucác thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực do nước gây ra đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong tương lai.

Đồng thời, là cơ sở để các ngành, các địa phương xâydựng kế hoạch đầu tư phát triển thủy lợi ngắn hạn, trunghạn và dài hạn theo giai đoạn phát triển kinh tế từ nay đếnnăm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035.�

Nguồn: DWRM (Tổng hợp)

Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

UBND TP.HCM sắp đưa ra lấy ý kiến góp ý đề ánnguồn thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thảicông nghiệp.

Cụ thể, UBND TPHCM cho hay, hiện trên địa bàn cógần 2.790 cơ sở sản xuất (thuộc 16 nhóm) đangnộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (tổnglưu lượng khoảng 143.430m3/ngày đêm). Mỗi

năm, TPHCM thu 8 tỷ đồng. Tuy nhiên, các cơ sở y tế cóphát sinh nước thải y tế (523 cơ sở, thải hơn22.260m3/ngày đêm) và cơ sở xử lý chất thải rắn (thải hơn7.880m3/ngày đêm) lại không thuộc đối tượng chịu phí bảovệ môi trường đối với nước thải. Các cơ sở này có lưu lượngphát sinh nước thải lớn, có khả năng gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng nhưng không nộp phí là không côngbằng. Do đó, UBND TPHCM đề xuất bổ sung 2 nhóm đốitượng này vào danh sách thu phí nước thải công nghiệp.

UBND TPHCM cũng đề xuất tăng cách tính phí bảo vệmôi trường đối với nước thải công nghiệp theo hướng thutăng phí nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các đối tượngnộp phí và tác động đến hành vi giảm xả nước thải ô nhiễm.

Dựa trên mức thu phí hiện hữu, TP.HCM dự tính sẽ áp

dụng hệ số K để tính phí điều chỉnh. Theo đó, mức phí bảovệ môi trường tăng thêm tương ứng là 833 đồng/m3.

Mức phí tăng thêm được đề xuất tính theo cách: đối vớicơ sở có lưu lượng xả dưới 5 m3/ngày đêm vẫn áp dụngtính mức cố định như hiện nay là 1,5 triệu đồng/năm. Tuynhiên, đối với cơ sở có tổng lưu lượng nước thải từ 5m3/ngày đêm trở lên thì ngoài mức phí cố định 1,5 triệuđồng/năm còn được tính thêm dựa theo lưu lượng xả thảicũng như tính chất ô nhiễm của nước và tính theo hệ số K.

Để tăng tổng nguồn thu, ngoài các đối tượng thu phíhiện hữu (hiện có 16 đối tượng), TP sẽ mở rộng thu phí.Theo tính toán, sau khi bổ sung, tổng số các cơ sở phải đóngphí là 3.310 cơ sở. Tổng lượng nước thải của các cơ sở thảira khoảng 173.000m3/ngày đêm. Khi thu phí theo phươngthức mới, dự kiến TPHCM thu được 60 tỷ đồng/năm.

Số tiền phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thuđược, TP dự tính sẽ trích lại 25% cho cơ quan thu phí.

UBND TPHCM phân tích việc tăng mức thu phí như đềxuất sẽ tác động một phần đến đời sống xã hội. Cụ thể, phítăng có thể làm tăng mức phí các dịch vụ liên quan đến ytế, xử lý rác và từ đó tác động đến người dân.�

Nguồn: DWRM (Tổng hợp)

TP.HCM:

Đề xuất tăng phí nước thải công nghiệp

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Tại buổi Hội thảo, nhiều chuyêngia, nhà khoa học, quản lý đãcó nhiều ý kiến đóng góp đốivới kết quả “Nghiên cứu

chung về quản lý và phát triển bềnvững lưu vực sông Mê Công bao gồmtác động của các dự án thủy điện dòngchính” về phương pháp nghiên cứu, cácsố liệu công bố, cũng như các mục tiêuđưa ra của Nghiên cứu…

Ông Trương Hồng Tiến, Giám đốcVụ Môi trường, Ban Thư ký Ủy hộisông Mê Công quốc tế đánh giá:Nghiên cứu đã đạt được những mụctiêu đề ra, hoàn thành nhiệm vụ cácquốc gia thành viên giao phó vànghiên cứu này cũng được xem nhưmột thành công trong nhiều lĩnh vực,xây dựng các quy trình, công cụ và tậphợp dữ liệu có thể sử dụng để địnhhướng phát triển bền vững lưu vựcsông Mê Công trong tương lai.

Trong đó, các kết quả chính củanghiên cứu bao gồm: đánh giá kếtquả tổng hợp và tích lũy từ các dự ánphát triển tài nguyên nước hiện tại vàdự kiến ở hạ lưu sông Mê Công; đưa racác khuyến nghị và các thông điệpquan trọng để các nước thành viêntham khảo trong quá trình ra quyếtđịnh ở quốc gia và trong các quyếtđịnh chung của Ủy hội sông Mê Côngquốc tế; củng cố năng lực cho đội ngũnhân viên kỹ thuật của các nước thànhviên; xây dựng phương pháp và côngcụ đánh giá tác động tổng hợp cho hạlưu lưu vực. Việc nâng cao năng lựcnày sẽ giúp Ban thư ký Ủy hội và cácthành viên trong việc lập kế hoạch,phát triển chung, quản lý và giám sát

các nguồn tài nguyên nước ở hạ lưulưu vực.

Ông Phạm Tuấn Phan, Giám đốcđiều hành, Ban Thư ký Ủy hội sông MêCông quốc tế khẳng định: Thành cônglớn nhất của nghiên cứu chính là củngcố tăng cường năng lực để từ đó nêubật các tác động tích cực và tiêu cựccủa các dự án phát triển tài nguyênnước vùng hạ lưu vực, đánh giá bằngcác chỉ tiêu bền vững được thể hiệntrong các chỉ số môi trường, kinh tế xãhội do các quốc gia thành viên lực chọn.Các dự án phát triển bao gồm các dự ánthủy điện dòng chính và các các dự ánthủy điện hiện đã có và dự án thủy điệnnằm trong quy hoạch, mở rộng nôngnghiệp và các công trình thủy lợi, sửdụng nước cho sinh hoạt gia đình vàsản xuất công nghiệp, giao thông thủyvà phòng chống lũ. Khung đánh giá donhóm nghiên cứu xây dựng cho phépđánh giá có hệ thống các tác động tíchcực và tiêu cực liên quan đến các kếhoạch phát triển gắn liền với tài nguyênnước, đồng thời hỗ trợ các thành viêntrong quá trình ra quyết định về tươnglai vùng hạ lưu vực.

Theo yêu cầu của các quốc giathành viên, các kết quả của nghiêncứu phải có sự tham vấn với các cơquan quản lý và nghiên cứu có liênquan tới đông đảo cộng đồng các nhàkhoa học, các chuyên gia độc lập đểcó thể hoàn thiện các kết quả nghiêncứu, đồng thời chỉ ra những khiếmkhuyết, thiếu sót và những vấn đề cầntiếp tục thực hiện trong tương lai.

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởngTrần Quý Kiên đánh giá cao việc chuẩn

bị báo cáo “Nghiên cứu chung về quảnlý và phát triển bền vững lưu vực sôngMê Công bao gồm tác động của các dựán thủy điện dòng chính” của Ban Thưký Ủy hội sông Mê Công quốc tế. Đồngthời, cũng đánh giá cao các ý kiến phátbiểu của các đại biểu tham dự Hộithảo và trao đổi lại của các chuyên giacủa Ban Thư ký, đặc biệt là vấn đề xâydựng các đập thủy điện trên dòngchính sông Mê Công.

Theo Thứ trưởng Trần Quý Kiên,việc bảo vệ và giữ gìn nguồn tàinguyên nước và tài nguyên thiênnhiên của sông Mê Công là mối quantâm hàng đầu và cũng là ưu tiênhàng đầu của các quốc gia thành viênỦy hội sông Mê Công quốc tế, đặc biệtlà Việt Nam.

Thứ trưởng Trần Quý Kiên cũngcho biết, thời gian qua, Chính phủ vàcác Bộ ngành rất quan tâm đến vấn đềphát triển của ĐBSCL trong bối cảnhtình trạng biến đổi khí hậu ngày càngdiễn biến phức tạp và những tháchthức trong chia sẻ nguồn nước củasông Mê Công. Đặc biệt, lần đầu tiênViệt Nam tổ Hội nghị phát triển bềnvững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khíhậu ( tháng 9/2017). Ngay sau đó,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết120 về phát triển bền vững ĐBSCLthích ứng với biến đổi khí hậu. Chínhphủ đã giao Bộ TN&MT xây dựng Quyhoạch tổng thể để để thực hiện Nghịquyết 120, trong đó đặt ra nhiều kỳvọng các mục tiêu phải đạt được đếnnăm 2020, đến năm 2030 và tầm nhìnđến năm 2050.�

Nguồn: Monre

Tham vấn quốc gia về quản lý vàphát triển bền vững lưu vực sôngMê Công

Ngày 13/3, tại TP.HCM, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam và Ủyhội sông Mê Công quốc tế đã tổ chức Hội thảo tham vấn quốc gia đối với công trình Nghiêncứu chung về quản lý và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công bao gồm tác động củacác dự án thủy điện dòng chính. Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên chủ trì Hội thảo.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Báo cáo tại buổi làm việc, Cụctrưởng Lê Phú Hà cho biết,trong năm 2018, Cục tiếp tụcthực hiện các nhiệm vụ trọng

tâm về quản lý, tổ chức triển khai ứngdụng công nghệ thông tin phát triểnChính phủ điện tử của ngành tàinguyên và môi trường; hiện đại hóanền hành chính, cung cấp các dịch vụcông trực tuyến; hoàn thiện, kết nối,sử dụng hiệu quả và chia sẻ cơ sở dữliệu ngành tài nguyên và môi trường;nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật côngnghệ thông tin hiện đại, hiệu quả; bảođảm an toàn và bảo mật thông tin trênmôi trường điện tử.

Theo đó, Cục phấn đấu hoànthành 100% chương trình xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật, văn bảnquản lý năm 2018 về công nghệ thôngtin và dữ liệu tài nguyên và môitrường; chú trọng công tác bảo đảman toàn, an ninh thông tin của Bộ Tàinguyên và Môi trường.

Cục trưởng Lê Phú Hà cũng chobiết, nhằm tăng cường tương tác giữaBộ với các Sở Tài nguyên và Môitrường địa phương, Cục tiếp tục cảitiến phương thức và chế độ báo cáotheo hướng đơn giản hóa, mang tínhchất định lượng, nhanh chóng, chínhxác và xuyên suốt từ Trung ương đếnđịa phương; tạo lập hệ thống tiếpnhận, xử lý thông tin phản ảnh kiếnnghị của tổ chức, cá nhân về vi phạmpháp luật về tài nguyên và môi trườngxuyên suốt từ Bộ Tài nguyên và Môitrường, các bộ ngành và các cấp chínhquyền địa phương; bảo đảm hoạtđộng tiếp nhận và trả lời ý kiến côngdân trên Cổng thông tin điện tử củaBộ. Đồng thời, Cục sẽ triển khai xây

dựng, hoàn thiện hệ thống thông tincơ sở dữ liệu ngành tài nguyên và môitrường, nhất là về đất đai, quan trắctài nguyên và môi trường; xây dựng,trình phê duyệt đề án hệ thống cơ sởdữ liệu liên ngành về đồng bằng sôngCửu Long; thúc đẩy và xác lập cơ chếđể các hệ thống thông tin, cơ sở dữliệu tài nguyên và môi trường đượcchia sẻ, sử dụng công việc hàng ngàyhỗ trợ việc ra quyết định.

Tại buổi làm việc, sau khi nghe đạidiện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộgóp ý một số nhiệm vụ mà Cục cần tậptrung thực hiện, Thứ trưởng Trần QuýKiên đánh giá cao và đề nghị Cục Côngnghệ thông tin và dữ liệu tài nguyênvà môi trường phát huy kết quả đạtđược để hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao, ứng dụng công nghệ thôngtin xuyên suốt vào công tác quản lý Bộvà ngành Tài nguyên và Môi trường,góp phần hiện đại hóa ngành.

Thứ trưởng đề nghị Cục thực hiệntốt việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu

liên ngành về đồng bằng sông Cửu Longvà tham gia vào dự án đầu tư xây dựngTrung tâm dữ liệu của vùng Đồng bằngsông Cửu Long - một hợp phần quantrọng đối với việc ứng phó với biến đổikhí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long.

Thứ trưởng cũng lưu ý đến việcứng dụng công nghệ thông tin trongquản lý, điều hành của các đơn vị trựcthuộc Bộ. Đối với công tác cải cáchhành chính, Thứ trưởng Trần Quý Kiênnhấn mạnh đến việc xây dựng kênhtương tác giữa Bộ Tài nguyên và Môitrường với các Sở Tài nguyên và Môitrường địa phương. “Hệ thống tươngtác giữa Bộ và các Sở Tài nguyên vàMôi trường là nhiệm vụ quan trọngđược Bộ trưởng hết sức quan tâm. Hệthống sẽ giúp Bộ và địa phương có sựtrao đổi thường xuyên, liên tục, haichiều; từ đó, hỗ trợ việc nhanh chóngnắm bắt, giải quyết các vướng mắc,bất cập tại địa phương.” - Thứ trưởngTrần Quý Kiên nhấn mạnh.�

Nguồn: Monre

Xây dựng hệ thống tương tácgiữa Bộ và Sở TN&MT địa phương

Sáng ngày 6/3, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên đã có buổi làmviệc với Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường về việc triển khai kếhoạch công tác năm 2018 của Cục. Tham dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo các đơn vịtrực thuộc Bộ có liên quan.

Toàn cảnh buổi làm việc.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

Báo cáo của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về tình hình thựchiện nhiệm vụ tháng 1, tháng2 và nhiệm vụ trọng tâm

công tác tháng 3/2018 nêu rõ: Ngaytừ những ngày đầu của năm 2018, BộTài nguyên và Môi trường đã ban hànhChương trình hành động thực hiệnNghị quyết số 01/NQ-CP của Chínhphủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếuthực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán ngân sách nhànước năm 2018; chỉ đạo các đơn vịxây dựng và ban hành Chương trìnhcông tác của đơn vị; triển khai ngayviệc giao dự toán ngân sách nhà nước.

Về xây dựng thể chế, chính sách,pháp luật: Bộ đã ban hành Chươngtrình xây dựng và ban hành văn bảnpháp luật năm 2018; Bộ đã ban hànhvà đang tích cực triển khai thực hiệnKế hoạch xây dựng các Luật sửa đổi,bổ sung Luật đất đai, Luật bảo vệ môitrường, Luật sửa đổi nội dung về quyhoạch trong các Luật liên quan...

Đối với công tác thanh tra, kiểmtra, giải quyết đơn, thư khiếu nại, tốcáo, Bộ Tài nguyên và Môi trường tậptrung chỉ đạo hoàn thành các kết luậnthanh tra, kiểm tra. Bộ cũng đã banhành Kế hoạch thanh tra, kiểm tranăm 2018, trong đó đã tập bổ sung vàcập nhật những yêu cầu mới. Các côngtác kiện toàn tổ chức bộ máy, nguồnnhân lực; công tác kế hoạch, tài chínhvà đầu tư phát triển; hợp tác quốc tếvà khoa học, công nghệ tiếp tục đượcđẩy mạnh...

Về lĩnh vực Đất đai, đã báo cáo,trình Thủ tướng việc tổ chức các Hội

nghị chuyên đề về định hướng và giảipháp tích tụ, tập trung ruộng đất đápứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp quymô lớn; chủ trì, phối hợp với Ủy banDân tộc miền núi, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn chuẩn bị tổ chứcHội nghị của Thủ tướng với các tỉnhTây Nguyên về quản lý đất đai cónguồn gốc từ nông, lâm trường, quảnlý bảo vệ và phát triển rừng và di dântự do, định canh, định cư tại TâyNguyên.

Về lĩnh vực Môi trường, tập trungsửa đổi Luật bảo vệ môi trường; hoànthiện, trình Chính phủ, Thủ tướngChính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi,bổ sung các Nghị định hướng dẫn thihành Luật bảo vệ môi trường; dự thảoQuyết định sửa đổi, bổ sung Danh mụccác loài nguy cấp, quý hiếm ưu tiên

bảo vệ; Quy định phân bổ chỉ tiêu môitrường cho các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương;...

Lĩnh vực Địa chất và Khoáng sản:hoàn thiện, trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ dự thảo Nghị định vềquản lý cát, sỏi lòng sông; báo cáoviệc đưa nội dung miễn thu tiền cấpquyền khai thác khoáng sản. Triển khaiđề án Chính phủ để đánh giá thựctrạng nguồn lực tài nguyên khoángsản làm cơ sở xây dựng chiến lược,quy hoạch khoáng sản giai đoạn đếnnăm 2020 và năm 2030.

Về lĩnh vực Biển và Hải đảo: hoànthiện, trình Thủ tướng Chính phủ đềxuất xây dựng Nghị định quy định vềlấn biển trong tháng 3; Đề án tổng kết10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghịlần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương

BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ:

Xây dựng văn bản pháp luật làưu tiên số 1

Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên được của Bộ trưởng Trần Hồng Hà chỉđạo tại Hội nghị giao ban công tác tháng 2 và triển khai nhiệm vụ tháng 3/2018 của BộTài nguyên và Môi trường.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà phát biểu chủ trì Hội nghị giao ban công tác tháng 2 và triểnkhai nhiệm vụ tháng 3/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

Đảng khóa X về Chiến lược biển ViệtNam đến năm 2020 trong tháng 6;chuẩn bị tổ chức sơ kết 10 năm thựchiện Đề án 47 và Chương trình trọngđiểm về điều tra cơ bản tài nguyên môitrường biển; tổng kết 04 năm thựchiện Nghị định số 51/2014/NĐ-CP củaChính phủ....

Về lĩnh vực Khí tượng thủy văn:kiện toàn tổ chức bộ máy, nhân sự củaTổng cục; thống nhất phương án vàtriển khai thực hiện công tác luânchuyển cán bộ, ổn định tổ chức bộmáy; triển khai kế hoạch hiện đại hóa,nâng cao chất lượng công tác dự báokhí tượng thủy văn.

Về lĩnh vực Tài nguyên nước: trìnhThủ tướng Chính phủ Quy trình vậnhành liên hồ chứa trên lưu vực sôngBa; thực hiện Đề án điều tra, đánh giáviệc khai thác, sử dụng nước dưới đất,tác động đến sụt lún bề mặt đất khuvực thành phố Hà Nội, thành phố HồChí Minh, Đồng bằng sông Cửu Long.

Về lĩnh vực Biến đổi khí hậu: trìnhChính phủ dự thảo Nghị định quy địnhvề lộ trình, phương thức giảm phátthải khí nhà kính theo các quy định củaquốc tế và các cam kết của Việt Nam;Chương trình hành động tổng thể thựchiện Nghị quyết số 120/NQ-CP củaChính phủ về phát triển bền vữngđồng bằng sông Cửu Long thích ứngvới BĐKH. Chuẩn bị khung pháp lý,nguồn nhân lực, tài chính, khoa học,công nghệ để thực hiện Thỏa thuậnParis 2015 về BĐKH. Chuẩn bị tổ chứchọp đánh giá thường niên của Chươngtrình SP-RCC.

Về lĩnh vực Đo đạc, Bản đồ vàThông tin địa lý: tập trung hoàn chỉnhdự án Luật đo đạc và bản đồ trình Ủyban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tạiphiên họp tháng 3; hoàn thiện dự thảoNghị định quy định chi tiết một số điềucủa Luật; Đề án hiện đại hóa mạnglưới độ cao quốc gia phục vụ công tácquy hoạch, xây dựng, phát triển kinhtế xã hội và ứng phó với BĐKH tại mộtsố thành phố lớn và khu vực ven biển.

Về lĩnh vực Viễn thám: hoàn thiệndự thảo Nghị định về hoạt động viễnthám; đẩy mạnh công tác nghiên cứu

điều tra, đánh giá, giám sát tài nguyênthiên nhiên và môi trường bằng côngnghệ viễn thám và địa tin học.

Về lĩnh vực Công nghệ thông tin:đẩy mạnh triển khai Chương trình hànhđộng của Bộ thực hiện Nghị quyết36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử; xâydựng kiến trúc Chính phủ điện tử ngànhTNMT, phiên bản 2.0; xây dựng phầnmềm chia sẻ, kết nối dữ liệu, thông tinchỉ đạo điều hành thông suốt giữa Bộvới các địa phương; triển khai thực hiệndự án, nhiệm vụ để đảm bảo cung cấpDịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.

Hội nghị cũng đã nghe và thảoluận về các báo cáo chuyên đề như:Báo cáo tình hình triển khai thực hiệnChương trình hành động của Bộ thựchiện Nghị quyết số 01/NQ-CP củaChính phủ; triển khai thực hiện cơ chếtự chủ tài chính của các đơn vị sựnghiệp công lập; Báo cáo tình hìnhtriển khai Chương trình xây dựng vănbản quy phạm pháp luật của Bộ năm2018; việc thực hiện lời hứa của Bộtrưởng trong trả lời chất vấn của đạibiểu Quốc hội, kiến nghị của cử tri;...

Sau khi lãnh đạo các đơn vị phátbiểu, các Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân,Nguyễn Thị Phương Hoa và Trần QuýKiên đã quán triệt chỉ đạo các đơn vị,lĩnh vực, bảo đảm tiến độ và chấtlượng, đáp ứng yêu cầu của Bộ vàngành Tài nguyên và môi trường.

Phát biểu kết luận Hội nghị, Bộtrưởng Trần Hồng Hà ghi nhận sựchuyển biến tích cực trong triển khaithực hiện nhiệm vụ của các đơn vịtrong thời gian qua. Bộ trưởng yêu cầulãnh đạo các đơn vị rà soát các côngviệc nào cần làm ngay và các côngviệc cần làm trong tháng 3 để ưu tiênchỉ đạo, thực hiện. Đồng thời Bộtrưởng đề nghị các đơn vị trực thuộcBộ cần đồng hành với nhau trong khithi hành công vụ để đạt hiệu quả caonhất trong công việc, bảo đảm kỷ luật,kỷ cương hành chính.

Nhấn mạnh đến công tác xây dựnghệ thống văn bản quy phạm pháp luật,Bộ trưởng đề nghị Thủ trưởng các đơnvị tiếp tục coi đây là nhiệm vụ ưu tiênsố 1. Bộ trưởng Trần Hồng Hà yêu cầucác đơn vị huy động nguồn lực tậptrung vào lĩnh vực này.

Ngoài ra, Bộ trưởng cũng đề cậpđến các vấn đề như: Tổ chức Hội nghịThanh tra toàn quốc; công tác trả lời ýkiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân;công tác triển khai một số dự án…Theo Bộ trưởng, trong thời gian tới,nhất là tháng 3 Bộ trưởng đề nghị cácđơn vị giải quyết tốt các công việc nàymột cách khoa học hơn, đổi mới hơnđể tạo tiền đề quan trọng trong thựchiện công tác chuyên môn trong cáctháng tiếp theo của năm 2018.�

Nguồn: Monre

Toàn cảnh Hội nghị chiều 28/2 tại Trụ sở Bộ TN&M.

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

PV: Thưa Phó Cục trưởng ChâuTrần Vĩnh, Ông có thể cho biếtý nghĩa của Ngày Nước thếgiới 2018 với chủ đề “Nước vàthiên nhiên”?

Phó Cục trưởng Châu Trần Vĩnh:Hàng năm, Liên Hợp Quốc chọn cácchủ đề khác nhau cho Ngày Nước thếgiới nhằm kêu gọi sự quan tâm củatoàn thế giới trong việc bảo vệ nguồntài nguyên quý giá này. Ngày Nước thếgiới 2018 có chủ đề “Nước với Thiênnhiên” (“Nature for Water”) nhấnmạnh vai trò quan trọng của thiênnhiên trong việc bảo vệ tài nguyênnước, ứng phó kịp thời với nhữngthách thức do các hoạt động khai thác,sử dụng tài nguyên nước mạnh mẽ vàtác động của biến đổi khí hậu đangdiễn ra ngày càng khốc liệt.

Theo UN-Water, chủ đề của NgàyNước thế giới năm 2018 kêu gọi ứngdụng các giải pháp sẵn có trong tựnhiên để giải quyết các vấn đề tháchthức về tài nguyên nước trong thế kỷ21 trên toàn cầu. Lũ lụt, hạn hán và ônhiễm tài nguyên nước đang ngàycàng nghiêm trọng do các hoạt độngkhai thác, sử dụng nguồn nước chưabền vững cùng với các tác động tiêucực của biến đổi khí hậu. Dựa vào vàotự nhiên để quản lý và bảo vệ tàinguyên nước là một giải pháp hữu hiệugiúp giải quyết, ứng phó với các tháchthức này đồng thời giúp đạt được mụctiêu phát triển bền vững 6 “Đảm bảonguồn cung cấp và quản lý bền vững

tài nguyên nước và các điều kiện vệsinh an toàn cho tất cả mọi người”.

PV: Hiện nay, vấn đề ô nhiễm đấtvà suy thoái nguồn nước đãảnh hưởng tác động trực tiếpđến sinh kế cho người dân ởđịa phương. Để giải quyết vấnđề trên Cục đã có các giảipháp như thế nào nhằm hạnchế tình trạng này?

Phó Cục trưởng Châu Trần Vĩnh:Những năm vừa qua, Việt Nam ưu tiênmục tiêu phát triển kinh tế để trởthành nước có mức thu nhập trungbình. Chúng ta đã đạt được mục tiêukinh tế đặt ra, tuy nhiên, chúng ta đãphải đánh đổi về môi trường và tàinguyên do tình trạng khai thác, sử

dụng tài nguyên chưa bền vững. Việckhai thác tài nguyên nước quá mứcgây ra tình trạng suy thoái, cạn kiệtnguồn nước như: việc tích nước trongcác hồ chứa thủy lợi, thủy điện ởthượng lưu làm giảm lượng nước chảyxuống hạ lưu; hay nhiều dòng sông bịô nhiễm do các hoạt động xả nước thảichưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạtchuẩn của các nhà máy, cơ sở sảnxuất,.... Để giải quyết vấn đề trên CụcQuản lý tài nguyên nước đã và đangthực hiện các hoạt động sau:

Một là, rà soát lại toàn bộ hệ thốngvăn bản về pháp luật về tài nguyênnước để tham mưu trình Bộ Tàinguyên và Môi trường sửa đổi, bổsung các quy định nhằm kiểm soátchặt chẽ vấn đề điều hòa, phân bổ

NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI NĂM 2018:

Nhấn mạnh vai trò của thiên nhiên trongviệc bảo vệ tài nguyên nước

Năm 2018, chủ đề Ngày Nước thế giới được Liên Hợp Quốc lựa chọn là “Nước với Thiênnhiên” nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng của thiên nhiên trong việc bảo vệ tài nguyênnước. Nhân sự kiện này, Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Châu Trần Vĩnh đã cóbài trả lời phỏng vấn báo chí về chủ đề và các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giớinăm 2018 tại Việt Nam.

Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Châu Trần Vĩnh.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

nguồn nước và xả nước thải vàonguồn nước.

Hai là, kiến nghị Bộ Tài nguyên vàMôi trường đầu tư, xây dựng hệ thốnggiám sát tự động, đồng bộ, trực tuyếntừ trung ương đến địa phương đểgiám sát các hoạt động khai thác tàinguyên nước và xả nước thải vàonguồn nước.

Ba là, tăng cường, công tác thanhtra, kiểm tra, giám sát hoạt động khaithác sử dụng nước, xả nước thải vàonguồn nước; xử lý nghiêm đối với cáccơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, gâysuy thoái, cạn kiệt nguồn nước nhằmchấn chỉnh ý thức chấp hành của cáctổ chức, cá nhân.

Bốn là, lập danh mục các nguồnnước có nguy cơ ô nhiễm, cạn kiệt đểcó giải pháp cải thiện, phục hồi.

Năm là, tăng cường công táctuyên truyền nâng cao nhận thức củacộng đồng để thu hút cộng đồng, cáctổ chức, các doanh nghiệp tham giavào việc bảo vệ tài nguyên nước. Đặcbiệt, đề cao vai trò giám sát của ngườidân trong việc phát hiện, xử lý kịp thờicác hành vi, sự cố gây ô nhiễm nguồnnước ngay từ khi mới xuất hiện.

PV: Thực tế, nước và thiên nhiêncó vai trò rất khăng khít trongviệc tạo ra nguồn nước sạch.Vì vậy, muốn duy trì đượcnguồn nước sạch, theo ôngphải bao gồm các yếu tố gì?

Phó Cục trưởng Châu Trần Vĩnh:Theo UN-Water, các giải pháp dựa vàotự nhiên có vai trò hỗ trợ trong việcbảo vệ nguồn nước và khi các giảipháp xanh được kết hợp hài hòa vớicác giải pháp công trình khác sẽ tạo rahiệu quả tốt hơn trong công tác quảnlý tài nguyên nước. Trong tự nhiêntiềm tàng nhiều giải pháp có thể giúpchúng ta giải quyết các thách thức vềtài nguyên nước và làm sạch nguồnnước là một trong các lợi ích mà cácgiải pháp xanh mang lại. Trồng rừngmới, tạo kết nối giữa các dòng sôngvới vùng ngập, khôi phục các vùng đấtngập nước sẽ giúp tái cân bằng chutrình nước. Ngoài ra, các “công trìnhxanh” này còn có chức năng hoạt động

giống như bộ máy lọc nước, làm sạchnguồn nước, góp phần cải thiện sứckhỏe và sinh kế của con người.

Do vậy, để duy trì nguồn nướcsạch, ngoài việc tăng cường các côngcụ, biện pháp quản lý nhằm giảm thiểuviệc gây ô nhiễm nguồn nước, chúng tacần phải có ý thức bảo vệ hệ sinh tháibởi sự tồn tại và phát triển của các thựcthể trong hệ sinh thái (rừng, đất ngậpnước, sông suối, đa dạng sinh học,...)có mỗi quan hệ tương hỗ, chặt chẽ vớinhau. Bảo vệ hệ sinh thái là góp phầnvào bảo vệ tài nguyên nước.

PV: Đề nghị Phó Cục trưởng chobiết kế hoạch tổ chức, hưởngứng Ngày Nước thế giới22/3/2018 như thế nào nhằmtạo sự lan tỏa sâu rộng vànâng cao trách nhiệm, hiểubiết của người dân trong việcsử dụng và bảo vệ nguồn tàinguyên nước?

Phó Cục trưởng Châu Trần Vĩnh:Như thông lệ hằng năm, đê{ hưởngứng sư| kiê|n quan tro|ng nay, Bộ Tàinguyên và Môi trường sẽ tổ chức cáchoạt động chào mừng Ngày Nước thếgiới năm 2018 như sau:

- Xây dựng trailer tuyên truyền,quảng bá Ngày Nước thế giới năm2018 để phát trên đài truyền hình;

- Xây dựng phóng sự tuyên truyền,quảng bá Ngày Nước thế giới phát tại

chương trình Gala;- Thiết kế, treo băng rôn, phướn,

áp phích tuyên truyền về Ngày Nướcthế giới năm 2018;

- Trưng bày tranh, ảnh về nước,môi trường, thiên nhiên và sản phẩmcông nghệ tiết kiệm nước;

- Tổ chức chương trình biểu diễnnghệ thuật chủ đề “Nước và Cuộcsống” hưởng ứng Ngày Nước thế giớinăm 2018.

Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên và Môitrường tổ chức phát động các hoạtđộng hưởng ứng lễ kỷ niệm Ngày Nướcthế giới năm 2018 tới tất cả các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. BộTài nguyên và Môi trường đã có côngvăn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương chỉđạo Sở Tài nguyên và Môi trường chủtrì, phối hợp với các đơn vị liên quanxây dựng kế hoạch và triển khai tổchức các hoạt động phù hợp để hưởngứng Ngày Nước thế giới năm 2018như: tổ chức hội khoa học, tọa đàm,triển lãm với chủ đề tài nguyên nước;tổ chức diễu hành nhân Ngày Nước thếgiới; vận động cộng đồng tham gia bảovệ tài nguyên nước; phát động phongtrào bảo vệ tài nguyên nước, sử dụngnước tiết kiệm, hiệu quả; phát tờ rơi vàchiếu phim tài liệu, phóng sự về tàinguyên nước trên các phương tiệnthông tin đại chúng tại địa phương,...�

Nguồn: DWRM

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Tham dự buổi tiếp và làm việcvề phía Thụy Điển còn có Đạisứ Thụy Điển tại Việt NamPereric Högberg; ông Jakob

Granit, Cục trưởng Cục Quản lý nướcvà biển Thụy Điển cùng một số cán bộthuộc Cục; các chuyên gia, nghiên cứuviên cao cấp lĩnh vực khí hậu và nước,Viện Khí tượng thủy văn Thụy Điển,đại diện Viện Môi trường Stockholm…

Về phía Bộ Tài nguyên và Môitrường có đại diện lãnh đạo Tổng cụcMôi trường, Vụ Hợp tác quốc tế, CụcQuản lý tài nguyên nước, Trung tâmQuy hoạch và Điều tra tài nguyên nướcvà đại diện lãnh đạo Văn phòng Bộ.

Chào mừng Đoàn cán bộ cấp caođã đến tham gia Tuần lễ nước 2018,thay mặt Ban cán sự Đảng và lãnh đạoBộ Tài nguyên và Môi trường, Thứtrưởng Trần Quý Kiên đánh giá cao sựquan tâm, sự ủng hộ tích cực và vaitrò của phía đối tác Thụy Điển trongquá trình phối hợp chuẩn bị và thamgia các sự kiện trong khuôn khổ Tuầnlễ Nước 2018 được tổ chức tại Hà Nội.

Thứ trưởng Trần Quý Kiên cũngbày tỏ sự cảm ơn và ghi nhận vai tròhỗ trợ của Chính phủ Thụy Điển trongthời gian qua đã giúp cho Việt Namtrong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiênnhiên, đặc biệt trong lĩnh vực quản lýđất đai và bảo vệ môi trường…

Bày tỏ sự vui mừng được Thứtrưởng Trần Quý Kiên và lãnh đạo cácđơn vị đã dành thời gian tiếp đoàn, Đạisứ biến đổi khí hậu của Vương quốcThụy Điển Lars Ronnas cho biết, haiquốc gia Thụy Điển và Việt Nam cónhiều điểm khác nhau trong phát triểnkinh tế xã hội nhưng lại có chung mộtquan điểm, một định hướng đó là cùngphát triển theo định hướng bền vữngthích ứng với biến đổi khí hậu.

“Chúng ta cùng phải đối mặt vớicác thách thức do biến đổi khí hậu đemlại do vậy tôi cho rằng cả Thụy Điển vàViệt Nam cùng phải tìm các hình thứcđể sử dụng hiệu quả trong việc ứngphó với các thách thức do biến đổi khíhậu gây ra, đồng thời đảm bảo sự pháttriển kinh tế một cách thông minh vàbền vững” - Ngài Lars Ronnas nói.

Đại sứ biến đổi khí hậu của Vươngquốc Thụy Điển cũng chia sẻ với Thứtrưởng và lãnh đạo các đơn vị trựcthuộc Bộ Tài nguyên và Môi trườngkinh nghiệm trong quá trình phát triểnbền vững của Thụy Điển trong việcphát triển kinh tế các bon thấp, tìmgiải pháp ứng phó với ô nhiễm môitrường, ứng phó biến đối khí hậu, đặcbiệt là việc sử dụng hiệu quả tàinguyên nước. Đồng thời đề xuất củaphía Thụy Điển về việc ký Ý định thưhợp tác giữa Cục Quản lý nước và biểncủa Thụy Điển với một đối tác của BộTài nguyên và Môi trường…

Đồng tình với ý kiến của Đại sứ,

Thứ trưởng Trần Quý Kiên cho biếtnhững nội dung mà ngài vừa LarsRonnas vừa trao đổi rất phù hợp và cóý nghĩa quan trọng với Việt Nam.

Theo Thứ trưởng, Bộ Tài nguyên vàMôi trường mong muốn tiếp tục mởrộng quan hệ hợp tác với các đối táccủa Thụy Điển trong các lĩnh vực quảnlý của Bộ, cụ thể là môi trường, quản lýđất đai, tài nguyên môi trường biển,quản lý nước và các lĩnh vực mà haibên cùng quan tâm và phát triển nhữngtiềm lực về tài nguyên trong phát triểnđất nước và bảo vệ môi trường.

Thứ trưởng Trần Quý Kiên mongmuốn hai bên hướng tới xây dựngquan hệ đối tác chiến lược với các đốitác Thụy Điển nhằm triển khai có hiệuquả các hoạt động bảo vệ môi trường,thực hiện Chiến lược quốc gia về biếnđổi khí hậu và các hoạt động thực Kếhoạch triển khai Thỏa thuận Paris vềbiến đổi khí hâu tại Việt Nam.�

Nguồn: Monre

Thứ trưởng Trần Quý Kiên tiếp và làm việcvới Đại sứ biến đổi khí hậu của Thụy Điển

Sáng 4/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên đã có buổitiếp và làm việc với Ngài Lars Ronnas, Đại sứ biến đổi khí hậu của Vương quốc Thụy Điểnnhân dịp Đại sứ làm Trưởng đoàn sang tham dự Tuần lễ Nước 2018 tại Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Qúy Kiên tiếp và làm việc với Đại sử BDKH của Thụy ĐiểnLars Ronnas.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Trong khuôn khổ Tuần lễ Nướcquốc tế Việt Nam lần thứ 6(VACI 2018) diễn ra tại Hà Nộivào tháng 3 năm 2018, chiềungày 3/3 diễn đàn trao đổi Hợptác Kinh doanh công nghệ quảnlý nước thông minh (SmartWater Business Forum) đã đượctổ chức dưới sự chủ trì củaTrung tâm Quy hoạch và điều tratài nguyên nước quốc gia. Thamdự diễn đàn có sự phối hợp củacơ quan liên quan như Hội Cấpthoát nước Việt Nam và các tổchức, hiệp hội, doanh nghiệp,các nhà khoa học nghiên cứu tàinguyên nước Việt Nam và quốctế, và các doanh nghiệp đến từHàn Quốc.

Phát biểu tại diễn đàn, ÔngTống Ngọc Thanh - TổngGiám đốc Trung Tâm Quyhoạch và Điều tra tài nguyên

nước Quốc gia cho biết, mục tiêu củaDiễn đàn nhằm thúc đâỷ hợp tác giữacác doanh nghiệp vừa và nhỏ về quảnlý nước thông minh dựa trên các côngnghệ tiên tiến, công nghệ thông tincấp độ cao với hệ thống quan trắc,quản lý từ xa, đồng thời, diễn đàncũng là cơ hội trao đổi, giao lưu hiểubiết về công nghệ nước thông minh từcác bên tham gia diễn đàn.

Ông Cao Lại Quang, Chủ tịch HộiCấp thoát nước Việt Nam cũng chobiết, Việt Nam đang hướng tới quản lýnước thông minh. Việc tìm hiểu, họchỏi những công nghệ mới về quản lýnước của quốc tế từ bài học kinhnghiệm của Trung Quốc và Brazil khi áp

dụng các công nghệ quản lý nướcthông minh đã tiết kiệm được mộtlượng nước đáng kể. “Hiện nay, nhữnghoạt động ưu tiên của ngành nước ViệtNam đang hướng tới là chia sẻ cácchiến lược hợp tác quốc tế ngànhnước, thảo luận mở về các thách thức,cơ hội mới trong phát triển ngànhnước; trao đổi thiết lập các mạng lướidoanh nghiệp, hiệp hội, các nhà khoahọc.. về quản lý và kinh doanh nước ởViệt Nam; và phát triển quản lý nướcthông minh” - Ông Cao Lại Quang chiasẻ tại Diễn đàn.

Diễn đàn Sáng kiến hợp tác vềNước VACI 2018 diễn ra từ ngày 4đến ngày 8 tháng 3 năm 2018 tại HàNội. Đây là sáng kiến nhằm thúc đẩyvà chia sẻ các giải pháp sáng tạo vềnước, đặc biệt là ở Việt Nam và cácvùng nhiệt đới.�

Diễn đàn trao đổi hợp tác kinh doanhcông nghệ quản lý nước thông minh

Trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 10 năm thành lậpTrung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nướcquốc gia và Tuần lễ Nước Quốc tế tại Việt Nam -VACI 2018, các chuyên gia đến từ Thái Lan,Pakistan và Thụy Điển đã chỉ ra các tác động củaBĐKH đến các lưu vực sông của Châu Á và chia sẻkinh nghiệm về các biện pháp thích ứng với nhữngthách thức của BĐKH.

Theo TS. PGS Sangam Shrestha thuộc Viện Công nghệChâu Á (AIT) có trụ sở tại Thái Lan, những thách thứcchính trong các nghiên cứu về tác động của BĐKH làsự không chắc chắn trong các dự báo về BĐKH cũng

như đánh giá tác động của BĐKH trong môi trường nước dosử dụng các dữ liệu, công cụ và kỹ thuật khác nhau. Do đó, cáckết quả cần được sử dụng và giải thích cẩn thận.

Một chuyên gia khác thuộc AIT cho rằng BĐKH có thểtác động đáng kể đến ngập lụt và lượng mưa gia tăng trongtương lai sẽ làm thay đổi mực nước lũ cao nhất, độ sâu của

lũ và ngập lụt.Bà Hoàng Thị Ngọc Ánh thuộc Viện Công nghệ Châu Á

cho rằng cần tăng cường hợp tác quản lý tổng hợp tàinguyên nước (IWRM) để bảo vệ nước ngầm. Qua đó, cácmối quan hệ hợp tác giữa các Bộ và các cơ quan có liênquan sẽ được cải thiện.

Theo bà, cũng cần hiện đại hoá và tăng cường khuônkhổ pháp lý cho việc quản lý bền vững và bảo vệ nướcngầm; tăng cường sự tham gia của người dân địa phươngtrong việc bảo vệ nguồn nước ngầm (giáo dục môi trường,truyền thông môi trường).

“Cải thiện quản lý nước ngầm bằng cách thu thập vàphân tích dữ liệu phức tạp làm cơ sở cho việc phát triển cácmô hình địa chất thuỷ văn, giúp dự đoán sự phát triển củatài nguyên nước và chỉ ra các quyết định chính sách. Ngoàira, tăng cường các kỹ năng và bí quyết kỹ thuật chuyên môncủa các đối tác dự án để thực hiện tốt hơn các chức năngcơ bản trong lĩnh vực bảo vệ nước dưới đất” – bà HoàngThị Ngọc Ánh cho biết.�

Quản lý tài nguyên nước bền vững để thíchứng với BĐKH ở các lưu vực sông ở Châu Á

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

Ông Gilbert Houngbo - Chủtịch UN-Water cho biết,trước tình trạng tiêu dùngtăng nhanh đồng nghĩa với

việc gia tăng suy thoái môi trường vàcác tác động đa chiều của biến đổi khíhậu, chúng ta rõ ràng cần những cáchmới để quản lý nhu cầu cạnh tranh đốivới các nguồn nước ngọt của chúng ta.

Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc vềtình trạng nước trên thế giới, hơn 5 tỷngười có thể bị thiếu nước vào năm 2050do biến đổi khí hậu, nhu cầu gia tăng vànguồn cung cấp nước bị ô nhiễm.

Theo báo cáo của UN-water tạiDiễn đàn Nước Thế giới lần thứ ba, thếgiới sử dụng khoảng 4.600 km2 nướcmỗi năm, trong đó 70% dùng chonông nghiệp, 20% cho công nghiệp và10% dùng ở các hộ gia đình. Trong100 năm qua nhu cầu này đã tăng gấp6 lần và tiếp tục tăng trưởng tăngtrưởng ở mức 1% mỗi năm.

Đặc biệt nhu cầu sử dụng nước sẽtăng rất nhanh ở các nước đang pháttriển. Trong bối cảnh biến đổi khí hậuhiện nay sẽ tăng thêm áp lực cho cácnguồn cấp nước khi nhiều vùng khô hạntrên thế giới ngày càng khô hạn hơn,vùng ẩm ướt thì ngày càng ẩm ướt hơn.

Các chuyên gia tài nguyên nướccũng cho rằng, hạn hán được cho làmối đe dọa lớn nhất do biến đổi khíhậu. Và thách thức ngày trở nên càngnghiêm trọng hơn trong tương lai.Thành phố Cape Town, nơi người dânphải đối mặt với những thiếu nướcnghiêm trọng do hậu quả của hạn hánkéo dài 384 năm. Tại Brasília, Thủ đô

của Brasil đồng thời chủ nhà của Diễnđàn nước thế giới năm nay, gần 2 triệungười bị ảnh hưởng do không đượccấp nước trong năm ngày do sự kéodài bất thường của mùa khô.

Báo cáo của UN-Water cũng dựđoán, đến năm 2050 sẽ có từ 4,8 đến5,7 tỷ người sống trong những khu vựckhan hiếm nước trong khoảng thời gianít nhất một tháng mỗi năm (tăng 3,6 tỷso với hiện nay). Trong khi đó, số ngườicó nguy cơ phải đối mặt lũ lụt sẽ tănglên 1,6 tỷ so với khoảng 1,2 tỉ hiện nay.

Kết quả nghiên cứu của Liên HợpQuốc trong năm 2017 cũng kêu gọihành động "nông nghiệp bảo tồn",bằng cách sử dụng nước mưa nhiềuhơn là sử dụng hệ thống thủy lợi đểtưới tiêu và điều chỉnh luân canh đểduy trì độ che phủ của đất. Đây cũnglà một biên pháp để chống lại hiệntượng xói mòn và suy thoái đất, hiệnđang ảnh hưởng đến một phần ba đất

nông nghiệp của hành tinh. Các giải pháp bảo vệ nước dựa

vào thiên nhiên có thể là thực hiện từcá nhân, đơn vị riêng lẻ - chẳng hạnnhư xây dưng nhà vệ sinh khô – đếnnhững biện pháp vĩ mô như thay đổicảnh quan cơ cấu trong nông nghiệp.

Bà Audrey Azoulay - Tổng giám đốccủa Unesco cũng đưa ra trong báo cáocủa mình về số liệu ghi nhận 2/3 diệntích rừng và đất ngập nước trên thế giớiđã bị mất từ đầu thế kỷ 20, và xuhướng này ngày càng trở nên nghiêmtrọng và cần được giải quyết. Bà cũngcho biết, sự khan hiếm nước có thểdẫn đến tình trạng bất ổn dân cư, di cưhàng loạt và ngay cả xung đột trong nộiđịa và giữa các quốc gia có chungquyền lợi. Do vậy, đảm bảo sử dụngbền vững nguồn tài nguyên nước củahành tinh là điều quan trọng để đảmbảo hòa bình và thịnh vượng lâu dài.�

Nguồn: DWRM (Tổng hợp)

Hơn 5 tỷ ngườicó thể bị thiếu nước vào năm 2050

Báo cáo của Ủy ban về Nước Liên Hợp Quốc tại Diễn đàn nước Thế giới Brasil 2018 cho hay,những xung đột, mâu thuẫn và các mối đe dọa có thể xảy ra trừ khi những hành động thựctế được thực hiện để giảm căng thẳng đối với nguồn nước sông, hồ, tầng chứa nước, đấtngập nước và hồ chứa.

Một cư dân đi qua đáy đập Paraibuna đang bị khô hạn.

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Một nhóm các nhà nghiên cứu về môi trường tại Đạihọc McMaster, Canada phát hiện ra rằng cá sống ởhạ lưu của những nhà máy xử lý nước thải cónhững hành vi bất thường, chúng dễ bị tổn thươngtrước kẻ săn mồi. Nguyên do có thể là do tiếp xúcvới dư lượng thuốc chống trầm cảm trong nước.

Các nghiên cứu cũng cho thấy, vấn đề tồn dư dượcphẩm, các loại thuốc khác thải ra từ nguồn nướcsinh hoạt vùng đầu nguồn và tác động đến với môitrường tự nhiên của nguồn nước đều có khả năng

ảnh hưởng đến các loài cá ở hạ lưu. Giáo sư Sigal Balshine - Khoa Tâm lý, thần kinh học và

Hành vi tại Đại học McMaster cho biết, loài cá đẻ trứng vàlàm tổ ở vùng nước tiếp nhận ở hạ nguồn do vậy các chấtdư thừa trong nước thải ra từ các nhà máy xử lý nước thảisẽ ảnh hưởng đến môi trường nước và các loài cá sốngtrong đó từ trong trứng thông qua việc hấp thụ trực tiếp vàqua chuỗi thức ăn.

Trong thời gian nghiên cứu, nhóm đã nuôi thí nghiệmlồng cá vàng tại các địa điểm khác nhau trong khu bảo tồnCootes Paradise và khu ở Cảng Jordan, nằm giữa Beamsvillevà St. Catharine bên bờ hồ Ontario, Canada.

Phân tích của họ tìm thấy một số dư lượng thuốc chốngtrầm cảm thông thường, được gọi là chất ức chế hấp thuserotonin, trong huyết tương của cá lồng ở Cootes Paradise

Marsh, phía hạ nguồn của Nhà máy xử lý nước thải Dundas.Do những con cá này bị ảnh hưởng bởi chất chống trầm

cảm nên chúng ít lo lắng hơn, hình thái bơi của chúng biếnđổi của chúng có thể làm cho chúng dễ bị tổn thương hơnđối với động vật săn mồi. Chúng bắt đầu di chuyển nhanhhơn sau một cuộc tấn công mô phỏng.

Ông Jim Sherry, nhà nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Môitrường Canada, cho biết sau khi tổng hợp các kết quả nghiêncứu cho thấy cá ở hạ nguồn của các nhà máy xử lý nước thảiđang bị tích lũy dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc cánhân ở mức đủ để làm thay đổi nồng độ các chất dẫn truyềnthần kinh và cũng làm giảm các hành vi liên quan đến sinhthái. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra những thay đổi quy môphân tử khác trong cá dẫn đến những tổn thương gan dothuốc gây ra và sự thay đổi quá trình trao đổi lipid.

Giáo sư Balshine cho biết: "Hơn một tỷ người trên hànhtinh của chúng ta không được tiếp cận với nước uống sạchvà một số bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng là do việc xử lýnước không đúng cách và đầy đủ". Do vậy, dư lượng củathuốc/dược phẩm thực sự đang gây những ảnh hưởng lớnđến hệ sinh thái nước ngọt (như cá trong nghiên cứu này)cũng đồng thời gây nên những ảnh hưởng đến sức khỏecon người. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu này góp phần vàoviệc đề xuất và đưa ra những tham khảo về các chỉ số vàtiêu chuẩn xử lý nước thải dân sinh trong tương lai.

Nguồn: Science Daily

Nghiên cứu về sự thay đổi hành vi của cákhi tiếp xúc với nước thải

Tổ chức Khí Tượng Thế giới (WMO) đã tổ chức cuộcthi ảnh thi ảnh về nước với chủ đề khám phá vềtầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước đối vớicuộc sống của con người. Các bức ảnh phác họa

các rủi ro và cơ hội đi kèm với những thông điệp về quản lýtài nguyên bền vững.

Thông qua bình chọn của những người theo dõi phươngtiện truyền thông xã hội của WMO để chọn những bức ảnhyêu thích trong số 30 người dự thi và 200 bài báo đến ngày31/12/2017. Trên cơ sở này, ban giám khảo của WMO vàcác chuyên gia sẽ đưa ra sự lựa chọn cuối cùng, dựa trênchất lượng nghệ thuật và thông điệp truyền tải.

Tất cả các ảnh dự thi, bao gồm cả những tác phẩmđược giải sẽ được công bố trong Bản tin về nước đặc biệtcủa WMO được xuất bản năm 2018 và trong một cuộc triểnlãm trong Hội nghị Toàn cầu về Sự thịnh vượng của WMOthông qua các dịch vụ thuỷ văn, dự kiến sẽ diễn ra tại Trụ

sở WMO tại Geneva từ ngày 7 đến ngày 9 tháng 5 năm2018. Các hình ảnh cũng sẽ được hiển thị trên trang webWMO và WMO các kênh truyền thông xã hội.

Nguồn: VMO

Tổ chức khí tượng thế giới công bố 12 bức ảnhđạt giải trong cuộc thi ảnh về Nước

Chương trình tình nguyện“Áo ấm mùa đông - Chung tay bảo vệ nguồn nước”

Trong 2 ngày 3-4/02/2017 Chi đoàn thanh niên Cục Quản lý tài nguyên nước đã tổ chứcchuyến đi tình nguyện “Áo ấm mùa đông - Chung tay bảo vệ nguồn nước” nhằm tặngquà cho các em học sinh và thăm hỏi các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời,kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ, sử dụng nguồnnước trên địa bàn xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

DƯỚI ĐÂY LÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH: