28

VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH
Page 2: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 25/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 01/04/2016�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội�ĐT: (04) 39437516 - 39438057 �Fax: (04) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks �In tại: Công ty TNHH Phát triển Minh Đạt.

Mới đây, Thủ tướng Chínhphủ đã ký ban hành Quyếtđịnh số 2283/QĐ-TTg vềPhê duyệt Quy hoạch

mạng lưới các đơn vị sự nghiệp cônglập thuộc Bộ Tài nguyên và Môitrường đến năm 2020, định hướngđến năm 2030.

Mục tiêu của Quy hoạch nhằm bốtrí hợp lý ngân sách nhà nước cho hoạtđộng dịch vụ sự nghiệp công; bảo đảmtổ chức bộ máy tinh gọn, đồng bộ,thống nhất giữa các lĩnh vực và tạo độtphá trong quản lý, từng bước xóa bỏsự can thiệp, bao cấp của Nhà nước đốivới hoạt động của đơn vị sự nghiệp;nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệpcông về tài nguyên và môi trường;tăng cường phân cấp, thực hiện giaoquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm caohơn cho các đơn vị sự nghiệp công lậpđồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệmvụ, nhân lực, tài chính...

Về sự nghiệp khoa học và côngnghệ, giai đoạn đến 2020, duy trì hoạtđộng của 7 Viện, gồm 4 Viện trựcthuộc Bộ (Viện Chiến lược, Chính sáchtài nguyên và môi trường; Viện Khoahọc Đo đạc và Bản đồ; Viện Khoa họcĐịa chất và Khoáng sản; Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khíhậu); 3 Viện thuộc các Tổng cục (ViệnNghiên cứu biển và hải đảo trực thuộcTổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam;Viện Khoa học môi trường trực thuộcTổng cục Môi trường; Viện Nghiên cứuquản lý đất đai trực thuộc Tổng cụcQuản lý đất đai).

Đồng thời, thành lập mới Viện

Khoa học tài nguyên nước trực thuộcBộ Tài nguyên và Môi trường.

Giai đoạn 2021 - 2030, xem xét,nâng cấp Viện Nghiên cứu biển và hảiđảo trực thuộc Tổng cục Biển và Hảiđảo Việt Nam trở thành Viện trựcthuộc Bộ khi đủ điều kiện. Các Việnthuộc Bộ hoạt động ổn định theo cơchế tự chủ đối với tổ chức khoa học vàcông nghệ.

Về sự nghiệp đào tạo, giai đoạnđến năm 2020 sẽ duy trì hoạt độngcủa hai trường đại học, gồm: Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội vàĐại học Tài nguyên và Môi trườngTPHCM; nghiên cứu chuyển TrườngCao đẳng Tài nguyên và Môi trườngmiền Trung thành Phân hiệu củaTrường Đại học Tài nguyên và Môitrường Hà Nội.

Thành lập Trường Đào tạo, bồidưỡng cán bộ tài nguyên và môitrường trực thuộc Bộ trên cơ sở hợpnhất, tổ chức lại 6 tổ chức, thực hiệnnhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng côngchức, viên chức thuộc một số đơn vịtrong Bộ.

Về sự nghiệp thông tin, tuyêntruyền và báo chí, giai đoạn đến năm2020, duy trì 03 tổ chức báo tạp chíhiện có thuộc Bộ gồm: Báo Tài nguyênvà Môi trường; Tạp chí Tài nguyên vàMôi trường; Tạp chí Môi trường trựcthuộc Tổng Cục Môi trường.

Thành lập Trung tâm Truyền thôngtài nguyên và môi trường trực thuộc Bộ,trên cơ sở hợp nhất, tổ chức lại 03 tổchức thực hiện chức năng truyền thôngtại các Tổng cục, gồm: Trung tâm Đào

tạo và Truyền thông biển, hải đảo trựcthuộc Tổng cục Biển và Hải đảo ViệtNam; Trung tâm Đào tạo và Truyềnthông đất đai thuộc Tổng cục Quản lýđất đai; Trung tâm Truyền thông môitrường thuộc Tổng cục Môi trường.

Về sự nghiệp kinh tế, quy hoạchcũng nêu rõ việc duy trì, kiện toàn, tổchức lại và đổi tên một số đơn vị sựnghiệp trực thuộc các tổng cục, cụcthuộc bộ.

Đối với lĩnh vực tài nguyên nước,giai đoạn đến năm 2020, duy trì hoạtđộng của 03 đơn vị, gồm: Trung tâmQuy hoạch và Điều tra tài nguyênnước quốc gia, trên cơ sở kiện toàn lạicơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộccho phù hợp; Trung tâm Thông tin -Kinh tế tài nguyên nước thuộc CụcQuản lý tài nguyên nước; Trung tâmhỗ trợ Phát triển lưu vực sông MêCông thuộc Văn phòng Thường trựcỦy ban sông Mê Công Việt Nam.

Kiện toàn, đổi tên 02 đơn vị thuộcCục Quản lý tài nguyên nước, gồm:Trung tâm Thẩm định, tư vấn tàinguyên nước thành Trung tâm Thẩmđịnh và Kiểm định tài nguyên nước;Trung tâm Công nghệ tài nguyên nướcthành Trung tâm Giám sát tài nguyênnước và hỗ trợ phát triển lưu vực sông.

Quy hoạch cũng nêu ra các nhómgiải pháp để đảm bảo thực hiện như:nhóm giải pháp về quản lý nhà nước;nhóm giải pháp về tài chính; nhóm giảipháp về nhân lực; nhóm giải pháp vềtổ chức.�

Nguồn: DWRM

Phê duyệt Quy hoạch mạng lướicác đơn vị sự nghiệp công lậpthuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

Page 3: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Chính phủ vừa ban hành Nghịđịnh số 154/2016/NĐ-CP quyđịnh về đối tượng chịu phí,các trường hợp miễn phí,

người nộp phí, mức thu, kê khai, nộp,quản lý và sử dụng phí bảo vệ môitrường đối với nước thải.

Nghị định quy định rõ mức phí bảovệ môi trường đối với nước thải sinhhoạt là 10% trên giá bán của 1 m3

nước sạch chưa bao gồm thuế giá trịgia tăng. Trường hợp cần thiết ápdụng mức thu cao hơn, HĐND cấptỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngquyết định mức cụ thể phù hợp tìnhhình thực tế tại địa phương.

Đối với nước thải sinh hoạt thải ratừ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thácnước để sử dụng (trừ hộ gia đìnhthuộc trường hợp được miễn phí), mứcphí được xác định theo từng người sửdụng nước căn cứ vào số lượng nướcsử dụng bình quân của một người

trong xã, phường, thị trấn nơi khaithác và giá bán 1m3 nước sạch trungbình tại xã, phường, thị trấn.

Mức phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải công nghiệp được tính nhưsau: F = f + C. Trong đó: F là số phíphải nộp; f là mức phí cố định1.500.000 đồng/năm; C là phí biến

đổi, tính theo: Tổng lượng nước thảira; hàm lượng thông số ô nhiễm vàmức thu đối với mỗi chất theo biểuquy định chi tiết…

Nghị định này có hiệu lực từ ngày1-1-2017, thay thế Nghị định25/2013/NĐ-CP ngày 29-3-2013 củaChính phủ.�

Quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Phê duyệt kế hoạch thanh tra 2017

Mới đây, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã ban hànhQuyết định số 2704/QĐ-BTNMT về việc Phê duyệt

kế hoạch thanh tra năm 2017.Theo Quyết định, năm (05) đơn vị

trực thuộc được giao chủ trì các cuộcthanh tra năm 2017 của Bộ TN&MTbao gồm: Thanh tra Bộ, Tổng cục Môitrường, Tổng cục Quản lý đất đai,Tổng cục Địa chất và Khoáng sản ViệtNam, Cục Quản lý tài nguyên nước.

Trong đó, Thanh tra Bộ sẽ tiếp tụcthực hiện thanh tra hành chính theoquy định đối với các đơn vị trực thuộcBộ; thanh tra theo chuyên đề về việcchấp hành pháp luật khí tượng thủyvăn đối với các trạm khí tượng thủy

văn chuyên dùng tại Sơn La, Gia Lai vàQuảng Nam; thanh tra trách nhiệmquản lý nhà nước về TN&MT của UBNDcác tỉnh Bắc Giang, Lào Cai, Phú Thọ,Bình Thuận, Ninh Thuận, Kon Tum vàAn Giang; kiểm tra việc thực hiện kếtluận thanh tra trách nhiệm quản lý nhànước của UBND các tỉnh Bến Tre, VĩnhLong, Thanh Hóa, Tuyên Quang, LạngSơn, Phú Yên; giám sát các đoàn thanhtra; thanh tra, kiểm tra đột xuất, thanhtra lại; giải quyết đơn thư tranh chấp,khiếu tại, tố cáo theo thẩm quyền.

Đối với lĩnh vực tài nguyên nước,Cục Quản lý tài nguyên nước thanh traviệc thực hiện quy trình vận hành liênhồ chứa trên các lưu vực sông và mộtsố hồ chứa thủy điện, thủy lợi tại các

lưu vực sông: Đồng Nai, Vu Gia – ThuBồn, Ba, Sê San, Srêpôk; thanh tramột số hồ thủy điện, thủy lợi (khôngthuộc quy trình vận hành liên hồ chứado Thủ tướng Chính phủ ban hành);thanh tra hoạt động thăm dò, khaithác, sử dụng, xả thải vào nguồn nướccủa một số tổ chức, cá nhân trên địabàn các tỉnh Đồng Nai, Long An.

Bộ trưởng giao Chánh Thanh traBộ chủ trì, phối hợp với Thủ trưởng cácđơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ kiểmtra, đôn đốc và tổ chức thực hiện Kếhoạch; căn cứ tình hình triển khai thựctế và yêu cầu của công tác quản lý nhànước để đề xuất việc điều chỉnh Kếhoạch cho phù hợp.�

Nguồn: DWRM

Page 4: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

Trong tháng 11, Chính phủ đãban hành Nghị quyết số100/NQ-CP về Chương trìnhhành động của Chính phủ

nhiệm kỳ 2016 - 2021. Chương trìnhđược xây dựng nhằm thực hiện thắnglợi các mục tiêu đề ra tại Nghị quyếtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng, Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội 10 năm (2011-2020), cácnghị quyết của Hội nghị Ban Chấphành Trung ương Đảng, Nghị quyếtcủa Quốc hội về Kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội 5 năm (2016 - 2021).

Mục tiêu của Nghị quyết nhằmphát huy nội lực và tranh thủ ngoạilực, vì lợi ích quốc gia dân tộc, để pháttriển nền kinh tế nhanh và bền vững,rút ngắn khoảng cách với thế giới, xâydựng đất nước giàu mạnh, có vị tríngày càng cao trên trường quốc tế.

Theo đó, để đạt được những mụctiêu đề ra, Chính phủ tập trung chỉđạo, điều hành vào 6 nhiệm vụ chủyếu gồm:

Một là, tổ chức bộ máy Chính phủtinh gọn, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, nhất là đội ngũ cán bộ cấpchiến lược, đủ năng lực, phẩm chấtđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Hai là, tập trung thực hiện các giảipháp nhằm đổi mới mô hình và nângcao chất lượng tăng trưởng, tăng năngsuất lao động và sức cạnh tranh củanền kinh tế.

Trong đó, đối với lĩnh vực môitrường, cần chủ động ứng phó với biếnđổi khí hậu, phòng chống thiên tai,bảo vệ môi trường, tăng cường quản lýtài nguyên. Triển khai hiệu quảChương trình mục tiêu ứng phó vớibiến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh;chuẩn bị khung khổ pháp lý, nguồnnhân lực, tài chính, khoa học, côngnghệ để đến năm 2020 Việt Nam sẵnsàng thực hiện các cam kết quy định

tại thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậunăm 2015.

Tiếp tục nghiên cứu bổ sung,hoàn thiện hệ thống chính sách, phápluật về bảo vệ môi trường, đảm bảođồng bộ, thống nhất với hệ thốngpháp luật, bám sát thực tế và theo kịptiến trình phát triển và hội nhập quốctế của đất nước, diễn biến nhanh vàphức tạp của các vấn đề môi trường;…Thực hiện nhất quán chủ trươngkhông thu hút đầu tư bằng mọi giá,không đánh đổi môi trường vì lợi íchkinh tế. Cấm nhập khẩu công nghệ lạchậu, triển khai các dự án có nguy cơcao gây ô nhiễm môi trường. Hoànthành kế hoạch xử lý triệt để các cơ sởgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọngđến năm 2020. Tăng cường thanh tra,kiểm tra việc tuân thủ quy định về bảovệ môi trường, khai thác, sử dụng tàinguyên nước đối với các dự án đã đivào hoạt động, trước hết là các dự áncó nguồn thải ra sông, ra biển, cáclàng nghề, các lưu vực sông.

Rà soát các quy hoạch và tăngcường quản lý, khai thác sử dụng hợplý, hiệu quả, tiết kiệm các nguồn tàinguyên, khoáng sản, đất đai, nguồnnước và điều tra cơ bản tài nguyên,môi trường biển. Thực hiện Chiến lượcquốc gia về tài nguyên nước đến năm2030, tầm nhìn 2050. Tổ chức nghiêncứu, rà soát, điều chỉnh các quy hoạchcấp nước, thoát nước các vùng kinh tếtrọng điểm, vùng lưu vực sông nhằmgóp phần bảo vệ, khai thác, sử dụnghợp lý hiệu quả và bền vững nguồn tàinguyên nước; cải tạo, phục hồi cácnguồn nước bị ô nhiễm và triển khaicác dự án bảo đảm an ninh cấp nướccho các vùng bị xâm nhập mặn. Kiêntrì đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc giatrong quản lý, sử dụng bền vữngnguồn nước sông Mê Công;…

Ba là, chăm lo nâng cao đời sống

vật chất, tinh thần, giải quyết tốtnhững vấn đề bức thiết; bảo đảm ansinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hộivà giảm nghèo bền vững.

Bốn là, phát huy nhân tố conngười trong mọi lĩnh vực của đời sốngxã hội; tập trung xây dựng con ngườivề đạo đức, nhân cách, lối sống, trítuệ và năng lực làm việc; xây dựngmôi trường văn hóa lành mạnh. Pháthuy quyền làm chủ của nhân dân,phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc.

Năm là, kiên quyết, kiên trì đấutranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ của Tổ quốc; bảo đảm an ninhchính trị, trật tự, an toàn xã hội; nângcao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế; giữvững môi trường hòa bình, ổn định vàtạo mọi điều kiện thuận lợi để pháttriển đất nước.

Sáu là, đẩy mạnh công tác thôngtin, tuyên truyền.

Để tổ chức và triển khai thực hiệnhiệu quả Nghị quyết, trên cơ sở nhữngnhiệm vụ và nội dung chủ yếu trongChương trình hành động nêu ra, căn cứchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đãđược phân công, Chính phủ yêu cầucác Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộcChính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương khẩn trương chỉ đạo xây dựngChương trình hành động của Bộ, ngànhTrung ương, địa phương mình trong cảnhiệm kỳ và cụ thể hóa thành cácnhiệm vụ của kế hoạch hằng năm; Tiếptục xây dựng, rà soát, sửa đổi, bổ sungcác cơ chế, chính sách, quy hoạch, kếhoạch, chương trình, dự án, đề án trìnhChính phủ, Thủ tướng Chính phủ trongsuốt nhiệm kỳ của Chính phủ.�

Nguồn: DWRM

Ban hành Nghị quyết về Chương trình hành động củaChính phủ nhiệm kỳ 2016-2021

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 5: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

Kế hoạch nhằm kiểm tra việcthực hiện kế hoạch; giám sáttiến độ thực hiện các mụctiêu, nhiệm vụ và đánh giá

tổng hợp kết quả thực hiện Kế hoạchCCHC năm 2017 của Bộ TN&MT; đồngthời là căn cứ đánh giá công tác chỉđạo, điều hành của lãnh đạo các tổchức, đơn vị thuộc Bộ trong chỉ đạothực hiện công tác CCHC.

Theo Kế hoạch, Bộ sẽ tổ chức Đoànkiểm tra trực tiếp tại một số đơn vịthuộc Bộ. Các đơn vị còn lại sẽ căn cứnội dung hướng dẫn, chủ động xâydựng kế hoạch tự kiểm tra ở đơn vịmình và các tổ chức trực thuộc, báo cáokết quả kiểm tra gửi về Bộ (qua Vụ Tổchức cán bộ) theo thời gian quy định.

Bộ sẽ bắt đầu kiểm tra từ tháng9 năm 2017 tại trụ sở đơn vị được

kiểm tra. Nội dung kiểm tra sẽ tậptrung vào: công tác chỉ đạo, điềuhành CCHC; cải cách thể chế; cảicách thủ tục hành chính; cải cách tổchức bộ máy hành chính nhà nước;xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức, viên chức;cải cách tài chính công; hiện đại hoánền hành chính.�

Nguồn: DWRM

Bộ TN&MT ban hành Kế hoạch kiểm tracông tác cải cách hành chính năm 2017

Theo báo cáo của Bộ Tàinguyên và Môi trường, trongnăm 2016 công tác cải cáchhành chính tiếp tục được

quan tâm và có nhiều đổi mới.Bộ đã ban hành Chương trình

hành động và triển khai rà soát, đơngiản hóa và cắt giảm TTHC rườm rà,phức tạp, phiền hà cho doanh nghiệptheo Nghị quyết số 19-2016/NQ-CPngày 28/4/2016 của Chính phủ vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cảithiện môi trường kinh doanh, nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia; Nghịquyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016của Chính phủ về hỗ trợ và phát triểndoanh nghiệp đến năm 2020.

Cải cách TTHC được triển khai thựchiện gắn với quá trình hoàn thiện thểchế, chính sách, pháp luật. Bộ đã trìnhChính phủ nhiều văn bản để tháo gỡcác vướng mắc khó khăn của doanhnghiệp, tiếp tục đơn giản hóa một bướccác TTHC, hoàn thiện khung pháp lýcho thực hiện các giao dịch điện tửhướng tới xây dựng Chính phủ điện tử.

Đã rà soát công bố TTHC thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Bộ; đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác quản lý điều hành. Hoànthành xây dựng và đang triển khai thử

nghiệm hệ thống thông tin cung cấp 15dịch vụ công trực tuyến tại Bộ TN&MT.Thực hiện xử lý, giải quyết hồ sơ côngviệc trên môi trường mạng tại tất cả cácđơn vị thuộc Bộ. Thiết lập cơ chế tươngtác để tiếp nhận phản ánh của ngườidân, doanh nghiệp về chính sách, phápluật và ý thức thực thi công vụ của cánbộ, công chức thông qua Hệ thống giaolưu trực tuyến, đường dây nóng củaBộ, các Sở TN&MT và Tổ công tác kiểmtra giải quyết các phản ánh của ngườidân, doanh nghiệp. Sửa đổi rút ngắn từ02 - 20 ngày đối với các thủ tục cấpGCN và đăng ký biến động; triển khailiên thông thủ tục với cơ quan thuế; xây

dựng khung pháp lý và cơ sở dữ liệu vềđất đai để triển khai cung cấp các dịchvụ công trực tuyến; công bố công khaitỷ lệ đất đã cho thuê trong khu côngnghiệp, cụm công nghiệp để doanhnghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đất đai.

Bộ Tài nguyên và Môi trường cũngcho biết, cải cách TTHC vẫn chưa đápứng được mong muốn của người dânvà doanh nghiệp, còn tình trạng cánbộ công chức gây phiền hà, nhũngnhiễu đối với người dân, doanhnghiệp, nhất là trong thủ tục cấp phépvề môi trường, GCN quyền sử dụngđất,... gây bức xúc cho xã hội.�

Nguồn: DWRM

Kết quả công tác cải cách hành chính năm 2016 của Bộ TN&MT

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 6: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

Bộ Tài nguyên và môi trườngcho biết, năm 2016, công tácthanh tra, kiểm tra của Bộ đãđược đổi mới có trọng tâm,

trọng điểm gắn với những vấn đề bứcxúc từ thực tiễn, có sự phối hợp giữaTrung ương và địa phương qua đógóp phần nâng cao hiệu lực thực thipháp luật.

Năm 2016, toàn ngành TN&MT đãtiến hành 1.816 cuộc thanh tra, kiểmtra đối với 6.411 tổ chức, cá nhân trêncác lĩnh vực quản lý nhà nước, baogồm: 357 cuộc thanh tra, kiểm tra vềđất đai, 559 cuộc thanh tra, kiểm travề bảo vệ môi trường, 310 cuộc thanhtra, kiểm tra về khoáng sản, 141 cuộcthanh tra, kiểm tra về tài nguyên nước,04 cuộc thanh tra về khí tượng thủyvăn và biến đổi khí hậu, 25 cuộc thanhtra, kiểm tra về đo đạc và bản đồ, 03cuộc thanh tra, kiểm tra về biển và hảiđảo, 349 cuộc thanh tra, kiểm trachuyên đề kết hợp nhiều lĩnh vực, 30cuộc thanh tra, kiểm tra trách nhiệmquản lý nhà nước về TN&MT, 38 cuộcthanh tra, kiểm tra hành chính; xử phạtvi phạm hành chính 60,86 tỷ đồng thuhồi 5.348,56 ha đất và 58,71 tỷ đồng.

Trong đó, Bộ TN&MT đã triển khai109 cuộc thanh tra, kiểm tra đối với1.176 tổ chức, gồm 04 cuộc thanh trahành chính và 105 cuộc thanh tra

chuyên ngành. Ngoài ra, Bộ đã tổ chức03 đoàn thanh tra đột xuất tại 23 tỉnh,thành phố để thanh tra 137 tổ chứccó nguồn xả thải từ 500m3/ngày đêmtrở lên. Kết quả đã xử phạt vi phạmhành chính đối với 375 tổ chức vớitổng số tiền trên 36,77 tỷ đồng, kiếnnghị thu hồi 03 giấy phép hoạt độngđo đạc và bản đồ. Tiến hành đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện 91 kết luậnthanh tra việc chấp hành pháp luật vềTN&MT. Qua kiểm tra cho thấy các địaphương đã quan tâm chỉ đạo thực hiệnkhắc phục những tồn tại nêu trong kếtluận thanh tra, đã ban hành văn bảnchỉ đạo các Sở, ngành liên quan và cáctổ chức rà soát, khắc phục, chấn chỉnhnhững tồn tại; một số địa phương thựchiện kết luận thanh tra còn chậm vàkéo dài; một số đơn vị đã khắc phụcnhưng chưa triệt để các vi phạm theokết luận thanh tra.

Những sai phạm được phát hiệnqua thanh tra, kiểm tra chủ yếu là:không sử dụng đất, chậm tiến độ thựchiện dự án, sử dụng đất không đúngmục đích, chưa thực hiện nghĩa vụ tàichính về đất; không thực hiện, thựchiện không đúng, không đầy đủ các nộidung báo cáo đánh giá tác động môitrường; vi phạm về quản lý chất thảinguy hại; không có giấy phép khai thácsử dụng nước dưới đất, không có giấy

phép xả nước thải vào nguồn nước, viphạm các nội dung trong giấy phép đãcấp; khai thác không có giấy phép; khaithác vượt công suất cho phép; khaithác không có thiết kế mỏ, không lậpbản đồ hiện trạng mỏ; tình trạng viphạm hành lang an toàn kỹ thuật đốivới các công trình khí tượng thủy văndiễn ra khá phổ biến,... Qua công tácthanh tra, kiểm tra đã kiến nghị và xửlý kịp thời đối với những tổ chức, cánhân có vi phạm, góp phần nâng caohiệu lực quản lý nhà nước của ngành.

Bên cạnh đó, toàn ngành cũng đãtổ chức tiếp 5.414 lượt với tổng số6.727 lượt người, trong đó có 194 lượtđoàn đông người. Bộ TN&MT đã tiếp685 lượt với 1.509 người, tăng 147 lượttiếp so với năm 2015. Nội dung khiếukiện đông người chủ yếu liên quan đếnviệc bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất;cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất; môi trường, khoáng sản. Nhìnchung, công tác tiếp công dân đượcthực hiện theo đúng quy định của phápluật. Lãnh đạo Bộ tiếp công dân định kỳvà đột xuất theo quy định. Các trườnghợp công dân đến Bộ đều được tiếp,giải thích, hướng dẫn theo quy định củapháp luật, xử lý kịp thời các trường hợpkhiếu kiện đông người, không để xảy ratình trạng mất trật tự tại cơ quan Bộ.�

Nguồn: DWRM

Năm 2016: Tiến hành 1.816 cuộc thanh tra,kiểm tra về tài nguyên và môi trường

Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môitrường, tính đến ngày 7/12/2016, ngành tài nguyên vàmôi trường đã cấp 3.162 giấy phép trong lĩnh vực tàinguyên nước.

Trong đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp 35giấy phép trong lĩnh vực tài nguyên nước, bao gồm: 01giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; 08 giấy phépkhai thác nước dưới đất; 03 giấy phép hành nghề khoannước dưới đất; 03 giấy phép thăm dò nước dưới đất; 20

giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển. Cac địa phương đa câp 3.126 giây phep tai

nguyên nươc cac loa�i, bao gồm: 1.350 giấy phép xảnước thải, 168 khai thác sử dụng nước mặt, 296 giấyphép thăm dò nươc dươi đât, 1.178 giấy phép khaithác sử dụng nươc dươi đât, 134 giấy phép hànhnghề khoan nước dưới đất. Trong số lượng giấy phépđược cấp, tình trạng cấp mới chiếm 88,6% và giahạn 11,4%.�

Cấp 3.162 giấy phép trong lĩnh vực tài nguyên nước

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 7: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

Tháng 11/2016, HĐND tỉnhQuảng Ninh đã ban hành Nghịquyết số 33/2016/NQ-HĐNDvề việc Thông qua Quy hoạch

tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030.

Mục tiêu của quy hoạch nhằmquản lý, phân bổ nguồn nước đảm bảohài hòa giữa các lợi ích, đảm bảo ưutiên cấp nước cho sinh hoạt, côngnghiệp, du lịch, dịch vụ, nông nghiệpvà thủy sản; bảo đảm công bằng vàhợp lý giữa đối tượng khai thác, sửdụng nước, giữa các địa phương; bảo

vệ tài nguyên nước không bị ô nhiễm,suy thoái cạn kiệt, bảo vệ chức năngnguồn nước; Phòng, chống và khắcphục hậu quả tác hại do nước gây ranhằm đảm bảo an ninh lâu dài về tàinguyên nước, góp phần thúc đẩy, hoànthành các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Đồng thời, làm cơ sởđể xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quyhoạch các ngành có hoạt động khaithác, sử dụng, phát triển nguồn nước.

Quy hoạch gồm 4 nội dung chính:Đánh giá tài nguyên nước; Dự báo nhucầu nước; phân bổ nguồn nước; Bảo vệ

tài nguyên nước; Phòng, chống và khắcphục hậu quả tác hại do nước gây ra.

Quy hoạch cũng nêu ra các giảipháp về quản lý nhà nước; khoa học,công nghệ để sử dụng tiết kiệm, hiệuquả và bảo vệ nguồn nước; bảo vệ antoàn, an ninh nguồn nước; và phòng,chống hậu quả tác hại do nước gây ra.

Kinh phí thực hiện Quy hoạch là 47tỷ đồng được thực hiện bằng nguồnvốn ngân sách nhà nước và huy độngnguồn vốn xã hội hóa dưới nhiều hìnhthức khác nhau.�

Nguồn: DWRM

Quảng Ninh: Phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020

UBND tỉnh Sơn La vừa có côngvăn số 4197/UBND-KT gửi SởTN&MT, UBND các huyện,thành phố về việc chỉ đạo

kiểm tra, xử lý tình trạng khoan giếngvà khai thác nước dưới đất tại cácgiếng khoan trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Để kiểm soát, ngăn ngừa, xử lý tìnhtrạng khoan giếng để khai thác nướcdưới đất, không phù hợp với quy địnhtại khoản 4, Điều 52 Luật Tài nguyênnước năm 2012 trên, Chủ tịch UBND

tỉnh Sơn La chỉ đạo UBND các huyện,thành phố chỉ đạo các phòng, banchuyên môn tổ chức thanh tra, kiểm tra,rà soát các tổ chức, cá nhân hoạt độnghành nghề khoan nước dưới đất màkhông có giấy phép hành nghề khoannước dưới đất do cơ quan có thẩmquyền cấp; hoạt động thăm dò, khaithác, sử dụng nước dưới đất trái phép.

Trước mắt, kiểm tra, thanh tra, xửlý vi phạm (nếu có) với các tổ chức, cánhân đã được thống kê. Tiếp tục thốngkê bổ sung và kiểm tra xử lý vi phạm

với các tổ chức, cá nhân khác hànhnghề khoan hoặc khai thác, sử dụngnước dưới đất trên địa bàn chưa tuânthủ đúng quy định pháp luật.

Yêu cầu các tổ chức, cá nhân hànhnghề khoan nước dưới đất lập hồ sơđề nghị cấp giấy phép hành nghề; cáctổ chức, cá nhân khai thác, sử dụngnước dưới đất lập hồ sơ đề nghị cấpgiấy phép khai thác, sử dụng nướcdưới đất theo đúng quy định.�

Nguồn: DWRM

Sơn La: Kiểm tra, xử lý nghiêm tình trạngkhoan giếng trái phép

UBND tỉnh Bình Thuận vừaban hành Quyết định số3414/QĐ-UBND ngày 21tháng 11 năm 2016 Quyết

định về việc phê duyệt Dự án “Xâydựng mạng lưới quan trắc chất lượngnước trên lưu vực sông La Ngà”.

Mục tiêu của Dự án nhằm giám sáthiện trạng và theo dõi diễn biến chấtlượng môi trường nước theo không gianvà thời gian của toàn bộ lưu vực sôngLa Ngà đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Bình

Thuận với những số liệu được cập nhậtthường xuyên và chính xác; nhận dạngcác vấn đề môi trường bức xúc liênquan đến chất lượng nước trong lưu vựcnhằm đề xuất giải pháp khắc phục hiệuquả và kịp thời; Cung cấp số liệu, thôngtin cần thiết về hiện trạng và diễn biếnchất lượng nước phục vụ công tác quảnlý và bảo vệ lưu vực sông.

Theo Quyết định này, quy hoạchphê duyệt 10 điểm quan trắc chấtlượng nước lưu vực sông La Ngà, trong

đó có 03 điểm quan trắc hệ thống hồchứa (Hồ Đa Mi, hồ Hàm Thuận và HồBiển Lạc); 05 điểm quan trắc lòngsông chính La Ngà (Cầu La Ngà, ngãba cách cầu La Ngâu 300m, cầu TàPao, bên phà Gia An, cầu Võ Xu); 02điểm quan trắc suối, kênh dẫn nước(suối Cát, kênh thủy lợi). Việc quan trắcchất lượng nước trên lưu vực sông LaNgà gồm 04 nhóm thông số: thủy văn,hóa lý cơ bản, thủy sinh và độc học.�

Nguồn: DWRM

Xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượngnước trên lưu vực sông La Ngà

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 8: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

Sáng ngày 09/01/2017, tại HàNội, Bộ Tài nguyên và Môitrường đã tổ chức Hội nghịtrực tuyến tổng kết công tác

năm 2016 và triển khai kế hoạch côngtác năm 2017 của ngành tài nguyên vàmôi trường. Phó Thủ tướng Chính phủTrịnh Đình Dũng tới dự và phát biểuchỉ đạo Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởngBộ Tài nguyên và Môi trường TrầnHồng Hà cho biết, năm 2016, Công tácquản lý nhà nước về TN&MT có nhiềuchuyển biến tích cực. Tinh thần liêmchính, kiến tạo, gần dân được quántriệt thực hiện nghiêm túc, thể hiệntrong việc cầu thị lắng nghe, tiếp thu ýkiến phản ánh của địa phương, cơ sở,người dân và doanh nghiệp. Từ các ýkiến đó, Bộ đã nhanh chóng hoànthiện chính sách, pháp luật, bám sátyêu cầu của thực tiễn, bảo đảm tínhcông khai minh bạch, góp phần thúcđẩy cải cách hành chính, loại bỏ cácrào cản để tạo lập môi trường đầu tưkinh doanh thuận lợi, giải quyết kịpthời nhiều vấn đề bức xúc liên quanđến người dân, doanh nghiệp; Cácchiến lược, quy hoạch, kế hoạch hànhđộng đã được cập nhật phù hợp vớiyêu cầu phát triển KT-XH; Công tác

thanh tra, kiểm tra được đổi mới, cótrọng tâm, trọng điểm, gắn với nhữngvấn đề bức xúc từ thực tiễn. Nhiềuđiểm nóng về môi trường đã được giảiquyết; các nguồn lực tài nguyên đãđược phát huy cho phát triển KT-XH.

Thể chế, chính sách, pháp luật vềTN&MT tiếp tục được hoàn thiện. Bộđã trình Chính phủ dự án Luật Đo đạcvà bản đồ, 14 Nghị định, trong đóChính phủ đã đã ban hành 06 Nghịđịnh; ban hành và phối hợp ban hànhtheo thẩm quyền 50 thông tư và 08thông tư liên tịch. Nhiều vấn đề vướngmắc liên quan đến đất đai, khoángsản, môi trường từ thực tiễn của địaphương, người dân, doanh nghiệp đãđược Bộ đề xuất với Chính phủ sửađổi, bổ sung kịp thời để tạo lập môitrường đầu tư kinh doanh thuận lợi,cải cách thủ tục hành chính theo đúngtinh thần “kiến tạo, liêm chính và hànhđộng” của Chính phủ.

Công tác thanh tra, kiểm tra đượcđổi mới có trọng tâm, trọng điểm gắnvới những vấn đề bức xúc từ thực tiễn,có sự phối hợp giữa Trung ương và địaphương qua đó góp phần nâng caohiệu lực thực thi pháp luật. Tổ chức bộmáy của ngành tiếp tục kiện toàn theohướng tinh gọn, hiệu quả; đổi mới

công tác chỉ đạo điều hành, tăngcường kỷ luật, kỷ cương hành chính,gắn trách nhiệm của người đứng đầuvới nhiệm vụ của đơn vị.

Công tác cải cách hành chính tiếptục được quan tâm, có nhiều đổi mới.Nhiều địa phương đã cải cách, rútngắn thời gian thực hiện TTHC so vớiquy định.

Hợp tác, hội nhập quốc tế tiếp tụcđược đẩy mạnh trên đất cả các lĩnhvực quản lý huy động được nguồn lực,kinh nghiệm cho công tác quản lý tàinguyên, bảo vệ môi trường và ứngphó với BĐKH. Nghiên cứu, triển khaivà ứng dụng KH&CN bước đầu cónhững đổi mới gắn với thực tiễn đặt racủa ngành. Công tác ứng dụng côngnghệ thông tin trong công tác quản lýTN&MT được đẩy mạnh nhằm nângcao năng lực quản lý nhà nước, hiệnđại hóa nền hành chính để thực hiệnChính phủ điện tử.

Các lĩnh vực thuộc thẩm quyềnquản lý của Bộ có nhiều chuyển biếntích cực; nguồn lực tài nguyên đã đượcphát huy cho phát triển KT-XH, nhữngtồn tại hạn chế, yếu kém trong côngtác quản lý tài nguyên, bảo vệ môitrường và ứng phó với BĐKH đã đượcnhận diện và có các giải pháp để giải

Hội nghị trực tuyến tổng kếtcông tác năm 2016 ngành Tàinguyên và Môi trường

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũngphát biểu tại Hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị.

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 9: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

quyết trong những năm tới.Bên cạnh những kết quả đã đạt

được, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũngthẳng thắn nhìn nhận những hạn chế,tồn tại trong công tác quản lý củangành như: Việc sử dụng các nguồntài nguyên chưa hiệu quả, còn tìnhtrạng lãng phí, nhất là trong quản lýđất đai, khoáng sản, tài nguyên nước;Tình trạng suy thoái tài nguyên, nhấtlà đất đai, nước, tài nguyên biển đangdiễn ra nhanh dưới tác động của BĐKHvà hoạt động sản xuất, sinh hoạt thiếubền vững; Ô nhiễm môi trường cònnhiều phức tạp có chiều hướng giatăng; BĐKH diễn ra nhanh hơn so vớidự báo, các hiện tượng thiên tai cựcđoan có xu hướng ngày càng phứctạp, khó lường...

Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũngkhẳng định: “Khó khăn thách thức đượcdự báo vẫn chưa giảm. Mục tiêu đặt rađối với ngành TN&MT là phải quản lýchặt chẽ, sử dụng hiệu quả, phát huynguồn lực tài nguyên cho phát triển KT-XH; bảo vệ môi trường cho phát triểnbền vững và chủ động ứng phó vớiBĐKH”. Để đạt được các mục tiêu trên,Bộ trưởng cũng đề nghị các đại biểuthảo luận, đóng góp ý kiến cho Bộ từthực tiễn công tác quản lý với tinh thầnthẳng thắn, xây dựng, khoa học.

Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủtướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đãđánh giá cao và biểu dương những kếtquả mà ngành tài nguyên môi trườngnói chung và Bộ Tài nguyên và Môitrường nói riêng đã đạt được trongnăm 2016.

Tại Hội nghị, Phó Thủ tướng cũngnhấn mạnh một số nội dung cần quantâm trong thời gian tới như: Thứ nhất,tiếp tục hoàn thiện thế chế để điềuchỉnh bổ sung cho kịp thời; Thứ hai, ràsoát lại các chiến lược, quy hoạch cáckế hoạch trong lĩnh vực tài nguyên môitrường, các lĩnh vực chính gồm lĩnhvực đất đai, tài nguyên nước, tàinguyên khoáng sản, tài nguyên biển.Thứ ba, tăng cường kiểm soát của nhànước trong lĩnh vực TN&MT; nâng caohiệu quả phối hợp giữa các ngành;chất lượng và hiệu quả các dự án khaithác tài nguyên; nâng cao chất lượng

công tác thẩm định, đánh giá tác độngmôi trường đối với các dự án đầu tư;bảo vệ nguồn nước đảm bảo cho cuộcsống của người dân,…

Thứ tư, đẩy mạnh công tác thanhtra, kiểm tra trong lĩnh vực TN&MTđảm bảo không gây thất thoát, lãngphí trong sử dụng tài nguyên, qua đókịp thời phát hiện và xử lý vi phạm đểnâng hiệu lực, hiệu quả thực thi phápluật; xử lý nghiêm, triệt để các cơ sởgây ô nhiễm môi trường; xử lý các cánbộ, công chức gây phiền hà, nhũngnhiễu người dân, doanh nghiệp….

Thứ năm, nâng cao năng lực dựbáo dự báo khí tượng thủy văn đểphục vụ tốt hơn nhu cầu của ngườidân và doanh nghiệp, phục vụ côngtác phòng, tránh thiên tai, góp phầngiảm thiểu thiệt hại về sinh mạng vàtài sản. Thứ sáu, tăng cường hợp tácquốc tế trong lĩnh vực tài nguyên môitrường ứng phó với BĐKH và nướcbiển dâng để tranh thủ kinh nghiệm vàsự giúp đỡ từ các nguồn lực để giảiquyết vấn đề Ứng phó BĐKH và nướcbiển dâng; Thứ bảy, để thực hiện đượccác vấn đề trên cần phải nâng caonăng lực ngành tài nguyên môi trườngtrước hết là nâng cao năng lực quản lýcủa cơ quan quản lý ngành tài nguyênmôi trường.

“Tôi tin tưởng rằng với truyền thốngcủa ngành TN&MT, tinh thần tráchnhiệm cao của các đồng chí lãnh đạo,sự phối hợp của Bộ TN&MT với các bộ,ngành, địa phương, sự vào cuộc của cả

hệ thống chính trị, ngành TN&MT sẽhoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2017,quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả cácnguồn lực TN&MT, góp phần phát triểnbền vững đất nước" - Phó Thủ tướngTrịnh Đình Dũng nhấn mạnh.

Tiếp thu những ý kiến chỉ đạotrên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường Trần Hồng Hà khẳng định trongnăm 2017 ngành tài nguyên môitrường sẽ thực hiện nhiều giải phápđồng bộ, quyết liệt, kịp thời."Nhữngđịnh hướng của Phó Thủ tướng sẽ làkim chỉ nam cho toàn ngành TN&MTthực hiện trong thời gian tới với mộttinh thần quyết tâm và nỗ lực đổi mới.Từ đó, sẽ căn cứ vào tình hình thựctiễn, nhu cầu đổi mới của nền kinh tếthị trường để đưa ra các cơ chế, chínhsách đảm bảo khai thác hợp lý, côngkhai và minh bạch các nguồn lực tàinguyên, bảo vệ môi trường, lồng ghépứng phó BĐKH vào các chiến lược, quyhoạch để tháo gỡ khó khăn, tạochuyển biến, đổi mới, đóng góp tốthơn cho phát triển bền vững đất nướctrong thời gian tới " - Bộ trưởng TrầnHồng Hà khẳng định.

Cũng tại Hội nghị, Bộ trưởng TrầnHồng Hà ghi nhận và đánh giá cao ýkiến phát biểu, tham luận của lãnh đạocác địa phương, các Bộ, ngành để bổsung, cụ thể hóa và xây dựng chươngtrình hành động cho Ngành trong thờigian tới với lộ trình và các mục tiêuthực hiện cụ thể.�

Nguồn: DWRM

Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà phát biểu tại Hội nghị.

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 10: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

Ngày 23/12, Cục Quản lý tàinguyên nước đã tổ chức Hộinghị tổng kết công tác năm2016 và phương hướng,

nhiệm vụ công tác năm 2017. Thứtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngChu Phạm Ngọc Hiển đã đến dự vàphát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.

HOÀN THÀNH TỐT CÁC NHIỆM VỤTRONG NĂM 2016

Báo cáo tổng kết công tác năm2016, Phó Cục trưởng Cục Quản lý tàinguyên nước Châu Trần Vĩnh cho biết,xác định công tác xây dựng thể chế vàcác văn bản quy phạm pháp luật là ưutiên hàng đầu, Cục đã hoàn thiện vàtrình Bộ trình Chính phủ ban hànhNghị định quy định mức thu, phươngpháp tính, phương thức thu, chế độquản lý, sử dụng tiền cấp quyền khaithác tài nguyên nước; trình Bộ banhành Thông tư 24/2016/TT-BTNMTquy định việc xác định và công bốvùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nướcsinh hoạt. Hiện Cục đang khẩn trươnghoàn thiện 02 Thông tư Quy định việcbảo vệ lòng, bờ, bãi sông; Thông tưquan trắc, giám sát tài nguyên nước.

Cục đã phối hợp với các đơn vị liênquan xây dựng Thông tư số94/2016/TT-BTC về sửa đổi bổ sungQuyết định 59/2006/QĐ-BTC về quy

định mức thu, chế độ thu, nộp, quảnlý và sử dụng phí, lệ phí cấp phép thămdò, khai thác, sử dụng TNN, xả nướcthải vào nguồn nước và hành nghềkhoan nước dưới đất; Nghị định số60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 vềquy định một số điều kiện đầu tư kinhdoanh trong lĩnh vực tài nguyên môitrường; xây dựng dự thảo Nghị định142/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực TNN (sửađổi); phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ,các Bộ, ngành, địa phương hoàn thiệnmột số đề án, chương trình như: Đề ántổ chức Lưu vực sông; Đề án nghiêncứu đánh giá việc khai thác sử dụngnước ngầm và tác động đến vấn đề sụtlún nền đất khu vực TP.Hà Nội, TP.HồChí Minh, Đồng bằng sông Cửu Long;xây dựng “Quy hoạch tài nguyên nướclưu vực sông Hồng-Thái Bình”,…

Công tác thanh tra, kiểm tra cũngđã được triển khai mạnh mẽ và rộngkhắp trên cả nước. Cục đã tổ chứcĐoàn thanh tra, kiểm tra quy trình vậnhành liên hồ chứa chứa trên các lưuvực sông; tổ chức kiểm tra đột xuấtviệc chấp hành các quy định của phápluật về tài nguyên nước trong quản lý,vận hành đối một số công trình thủyđiện; phối hợp cử cán bộ tham gia cácĐoàn thanh tra, kiểm tra của Bộ vềchấp hành pháp luật về bảo vệ môi

trường và tài nguyên nước tại các dựán, cơ sở xả nước thải;...

Tính đến ngày 07 tháng 12 năm2016, Cục Quản lý tài nguyên nước đãcấp 35 giấy phép trong lĩnh vực tàinguyên nước. Các hồ sơ cấp phép đềuđược tiếp nhận, xử lý đúng trình tự, thủtục và đảm bảo thời hạn theo quy định.

Ngoài ra, 26 đề tài, 01 nhiệm vụkhoa học công nghệ và 13 dự án,nhiệm vụ chuyên môn được Bộ giao,Cục đã hoàn thành đúng kế hoạch.

Trong công tác hợp tác quốc tế,Cục tiếp tục hợp tác chặt chẽ với phíaHà Lan trong khuôn khổ của Thỏa thuậnđối tác chiến lược giữa Chính phủ ViệtNam và Chính phủ Hà Lan về thích ứngvới biến đổi khí hậu và quản lý nước.

CÔNG TÁC CẤP PHÉP TẠI ĐỊAPHƯƠNG ĐÃ CÓ BƯỚC TIẾNMẠNH MẼ

Đối với công tác quản lý tài nguyênnước tại các địa phương, trong năm2016, Sở Tài nguyên và Môi trường cáctỉnh, thành phố cũng đã tích cực thammưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh banhành 61 văn bản quy phạm pháp luật,các văn ba�n chi� đa�o điều hành để tăngcường công tác quản lý tài nguyênnước trên địa bàn. Hầu hết các Sở Tàinguyên và Môi trường của các tỉnhtrong cả nước đã tổ chức Hội nghị phổ

Cục Quản lý tài nguyên nước: Hội nghị tổng kết công tác năm 2016

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Thứ trưởng Bộ TN&MT Chu Pham Ngọc Hiểnphát biểu tại Hội nghị.

Toàn cảnh Hội nghị.

Page 11: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

biến, hướng dẫn Luật Tài nguyên nước2012, Nghị định 201/2013/NĐ-CP củaChính Phủ, Thông tư 27/2014/TT-BTNMT và Thông tư số56/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyênvà Môi trường. Ngoài ra, còn tổ chứctuyên truyền nâng cao nhận thức phápluật về tài nguyên môi trường nóichung và bảo vệ tài nguyên nước nóiriêng cho nhân dân qua các chuyênmục trên đài phát thanh, truyền hình,các phóng sự, bản tin thời sự…

Thống kê sơ bộ 61 tỉnh thành, cácđịa phương đã cấp được 3126 giấyphép tài nguyên nước các loại. Nhiềuđịa phương đã tiến hành thanh tra,kiểm tra định kỳ và đột xuất các cơ sởcó hoạt động khai thác, sử dụng tàinguyên nước, xả nước thải vào nguồnnước với tổng số 270 đoàn kiểm tra,với gần 2074 cơ sở được thanh kiểmtra. Tổng số tiền phạt thu về cho ngânsách nhà nước gần 10 tỷ đồng.

CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2017

Để đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của công tác quản lý nhà nước vềtài nguyên nước năm 2017, Cục sẽthực hiện một số nhiệm vụ trọng tâmnhư sau:

Một là, rà soát, sửa đổi, bổ sungcác cơ chế, chính sách về tạo nguồnthu ngân sách, về áp dụng các côngcụ kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả vàtính bền vững trong khai thác, sử dụngbảo vệ tài nguyên nước; xây dựng cácQuy định kỹ thuật ban hành các địnhmức kinh tế - kỹ thuật phục vụ thựchiện các dự án chuyên môn; xây dựngcơ chế giám sát thường xuyên, liên tụccác hoạt động khai thác, sử dựng tàinguyên nước, xả nước thải vào nguồnnước thông qua việc áp dụng côngnghệ tự động, trực tuyến, cung cấpthông tin thường xuyên, liên tục; ràsoát, sửa đổi một số văn bản tronglĩnh vực tài nguyên nước cho phù hợpvới tình hình mới;

Hai là, tăng cường công tác thanhtra, kiểm tra, các biện pháp giám sáthoạt động khai thác sử dụng nước, xảnước thải, bảo vệ số lượng nước, chấtlượng nước.

Ba là, nghiên cứu đề xuất lộ trìnhvà phương án cấp phép qua mạng mộtsố giấy phép trong lĩnh vực tài nguyênnước ở cấp độ 3.

Bốn là, nghiên cứu khoa học phụcvụ công tác xây dựng các quy định kỹthuật, định mức kinh tế kỹ thuật nhằmtriển khai thực hiện các quy định củaLuật tài nguyên nước; Nghiên cứu vànhân rộng các mô hình sử dụng nướctiết kiệm hiệu quả hướng tới đảm bảoan ninh nước cho một số khu vực thiếunước nghiêm trọng;...

Năm là, vận hành tốt 03 Chi cụcQuản lý tài nguyên nước tại khu vựcvùng miền trong công tác quản lý,giám sát hoạt động khai thác, sử dụngtài nguyên nước, xả nước thải vàonguồn nước; Kiện toàn cơ cấu tổ chứctrong lĩnh vực tài nguyên nước;…

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứtrưởng Chu Phạm Ngọc Hiển đánh giácao và ghi nhận nỗ lực của Cục Quảnlý tài nguyên nước đã hoàn thành tốtkế hoạch và các nhiệm vụ đột xuấttrong năm 2016.

Thứ trưởng nhấn mạnh, năm2016, Cục Quản lý tài nguyên nước đãhoàn thành các nhiệm vụ đề ra. Trongđó, nổi bật nhất là công tác hoàn thiệnthể chế pháp luật và công tác thanhtra, kiểm tra về tài nguyên nước. Cụcđã thể hiện tinh thần tập trung caotrong chỉ đạo hoàn thiện các văn bản,Đề án Chính phủ giao.

Để phát huy các kết quả đạt đượctrong công tác quản lý tài nguyên

nước, Thứ trưởng đề nghị Cục Quản lýtài nguyên nước cần hoàn chỉnh hệthống văn bản quy phạm pháp luậttheo Luật tài nguyên nước; trong đó,trọng tâm là việc xây dựng các địnhmức kinh tế - kỹ thuật làm cơ sở “kinhtế hóa” tài nguyên nước; đẩy mạnhcông tác điều tra cơ bản và lập quyhoạch tài nguyên nước; kiện toàn tổchức bộ máy như bộ phận thanh trachuyên ngành tài nguyên nước, các Ủyban lưu vực sông, Chi cục quản lý tàinguyên nước, Viện khoa học tàinguyên nước; đẩy mạnh nghiên cứukhoa học công nghệ để ứng dụng vàosử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; đẩymạnh hợp tác quốc tế trong chia sẻ lợiích khai thác, sử dụng nguồn nướcchung cũng như học hỏi kinh nghiệmquản lý tài nguyên nước.

Thứ trưởng cũng đề nghị CụcQuản lý tài nguyên nước cần tăngcường phối hợp, hướng dẫn các địaphương trong công tác quản lý nhànước về tài nguyên nước; chủ động đềxuất xây dựng quy hoạch tài nguyênnước tầm quốc gia và lưu vực sông.

Kết thúc Hội nghị, thay mặt CụcQuản lý tài nguyên nước, Cục trưởngHoàng Văn Bẩy gửi lời cảm ơn chânthành tới sự chỉ đạo sát sao của Thứtrưởng Chu Phạm Ngọc Hiển và sựgiúp đỡ, tạo điều kiện của các đơn vịthuộc Bộ. Đồng thời, Cục sẽ nghiêmtúc tiếp thu và triển khai thực hiệnhiệu quả những ý kiến chỉ đạo của Thứtrưởng trong thời gian tới.�

Nguồn: DWRM

Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy phát biểu tại Hội nghị.

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 12: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

Chiều 04/1/2017 tại trụ sở BộTài nguyên và Môi trường(TN&MT), Bộ trưởng BộTN&MT Trần Hồng Hà, Bộ

trưởng Bộ Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn (NN&PTNT) NguyễnXuân Cường đã đồng chủ trì buổi làmviệc bàn về công tác phối hợp giảiquyết công việc trong các lĩnh vựcquản lý giữa hai Bộ.

Tham dự buổi làm việc về phía BộTN&MT có các Thứ trưởng: NguyễnLinh Ngọc, Võ Tuấn Nhân, Nguyễn ThịPhương Hoa cùng lãnh đạo các đơn vịtrực thuộc Bộ. Về phía Bộ NN&PTNTcó các Thứ trưởng: Hà Công Tuấn, VũVăn Tám, Lê Quốc Doanh cùng lãnhđạo các đơn vị trực thuộc Bộ.

Báo cáo về công tác phối hợp cáclĩnh vực quản lý của Bộ TN&MT với BộNN&PTNT, Thứ trưởng Bộ TN&MTNguyễn Thị Phương Hoa cho biết,trong thời gian qua, hai Bộ và các đơnvị trực thuộc đã chủ hợp tác tích cực,phối hợp chặt chẽ trong từng lĩnh vực,bảo đảm hoạt động thống nhất, hiệuquả chức năng quản lý ngành và sự chỉđạo, điều hành thông suốt của Chínhphủ từ trung ương đến địa phương.

Trong giai đoạn 2011 - 2016, haiBộ đã phối hợp chặt chẽ trong nhiềulĩnh vực như: Xây dựng trình ban hànhnhiều chủ trương, chính sách, phápluật thuộc chức năng nhiệm vụ đượcgiao; phối hợp trên các lĩnh vực quảnlý về đất đai, tài nguyên nước, lĩnh vựcmôi trường, vấn đề biến đổi khí hậu;đo đạc bản đồ; khí tượng thủy văn,viễn thám, Địa chất và khoáng sản,Biển và hải đảo…

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Trần Hồng Hà cho rằng buổilàm việc của hai Bộ đã có cuộc traođổi chung về công tác quản lý điềuhành của hai bộ một cách toàn diện

trên mọi lĩnh vực có liên quan. TheoBộ trưởng, buổi làm việc đã chỉ ranhững lĩnh vực hợp tác giữa hai bênsao cho hiệu quả hơn trong công táchợp tác, phối hợp giữa hai Bộ trongthời gian tới.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghịhai bên cùng nhau xem xét và coi sựhợp tác giữa hai Bộ là mối quan hệgắn bó hữu cơ, không thể tách rời.Làm sao để công tác chung của hai Bộđều thành công nhằm phục vụ tốtcông việc mà Chính phủ, Thủ tướngChính phủ giao.

“Trong thời gian tới, tôi đề nghị haiBộ có quy chế, cơ chế để hợp tác, traođổi công việc giữa hai bên. Trước mắt,lãnh đạo các đơn vị chức năng có liênquan của hai Bộ làm việc với nhau, khícó các vấn đề chưa thống nhất thì nêncó sự vào cuộc của các Thứ trưởngphụ trách lĩnh vực đó. Nếu cần, nữa thìcó cơ chế có thể báo cáo lên đến Bộtrưởng để cùng nhau thống nhất, giảiquyết…” - Bộ trưởng Trần Hồng Hànhấn mạnh.

Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường

đồng tình với Bộ trưởng Trần Hồng Hàvề việc xây dựng các văn bản phápluật mà hai Bộ phụ trách trên cơ sởnhững gì Luật đã ban hành cố gắnggiữ nguyên, còn với các văn bản quyphạm pháp luật như Nghị định thì cốgắng có sự thống nhất cao nhất giữahai Bộ. Quan điểm đó cũng đượcthống nhất trong việc giải quyết nhữngvấn đề lớn đặc biệt là sự phối hợp giữacác cơ quan chức năng của hai bêntrong việc giải quyết công việc của haiBộ để trên cơ sở đó hoàn thành tốtnhất nhiệm vụ được giao. “Nếu chúngta đã thông về tư tưởng thì không cóviệc gì là không xong…” - Bộ trưởngNguyễn Xuân Cường nói.

Cuối buổi làm việc, Bộ trưởng haiBộ đã thống nhất cử một Tổ công táccó sự tham gia của hai bên để tổnghợp, để thống kê những vướng mắc,những bất cập cần tháo gỡ trình Thủtướng Chính phủ xem xét. Hai bêncũng thống nhất sẽ thường quyên cóhoạt động tương tác, trao đổi thông tintrong thời gian tới.�

Nguồn: Monre

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

Hai Bộ họp bàn công tác phối hợp giải quyết công việc trong năm 2017

Toàn cảnh buổi làm việc chiều 04/1/2017 tại Trụ sở Bộ TN&MT.

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 13: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

Sáng ngày 10/01 tại thành phốCần Thơ, Bộ Tài nguyên vàMôi trường (TN&MT) đã phốihợp với Đại sứ quán Hà Lan,

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế(IUCN) và Tổ chức hợp tác phát triểnĐức (GIZ) tổ chức Hội thảo “Giải phápgiữ nước cho Đồng bằng sông CửuLong”. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường Võ Tuấn Nhân và BàNienke Trooster - Đại sứ quán Hà Lantại Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo.

Hội thảo được tổ chức nhằm hỗ trợChính phủ và các tỉnh Đồng bằng sôngCửu Long xây dựng định định hướng,chiến lược và các đề xuất cụ thể về giảipháp giữ nước tiểu vùng trên Đồngbằng phù hợp với điều kiện của từngđịa phương và được xem xét trên mốitương quan giữa các tỉnh trong vùng.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứtrưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chobiết, Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) là một trong ba đồng bằngtrên thế giới dễ bị tổn thương nhất dobiến đổi khí hậu và nước biển dâng.Hiện nay và trong những thập kỷ tới,ĐBSCL sẽ phải đối phó với cả tháchthức toàn cầu về biến đối khí hậu vàthách thức khu vực về việc sử dụngnguồn nước sông Mê Công trênthượng nguồn. Những thách thức nàykhông tác động riêng lẻ mà kết hợpliên hoàn gây ra những tác hại nghiêmtrọng cả về kinh tế và môi trường.

Thứ trưởng cũng cho rằng, nhằmgiảm áp lực, hạn chế thách thức nêutrên, việc nghiên cứu chuyên sâu, xâydựng định hướng, đề xuất các giảipháp giữa nước phù hợp và hiệu quảcho vùng, bao gồm cả giải pháp côngtrình và phi công trình là một trongnhững yêu cầu cấp bách của Chínhphủ và các tỉnh ĐBSCL trong thời gianhiện nay.

Tại Hội thảo, Thứ trưởng Võ TuấnNhân cũng đề nghị các đại biểu thảoluận tích cực, thẳng thắn, tập trung

vào 04 nội dung chính như sau: Mộtlà, thách thức về quản lý tài nguyênnước vùng Đồng bằng sông Cửu Longvà xem xét khả năng xây dựng mộtchiến lược giữ nước cho toàn khu vực;Hai là, định hướng cho tương lai vềquy hoạch kiểm soát lũ, quy trình vậnhành hệ thống tưới tiêu cho ĐBSCLtrong bối cảnh biến đổi khí hậu. Ba là,các giải pháp sinh kế bền vững phùhợp với điều kiện địa phương và ứngphó với biến đổi khí hậu. Bốn là, quanđiểm của từng địa phương trong việcđề xuất, lựa chọn các giải pháp giữnước tối ưu trong đó có tính đến mốitương quan giữa các tỉnh trong vùng.

Phát biểu tại Hội thảo, Bà NienkeTrooster - Đại sứ quán Hà Lan tại ViệtNam cũng chia sẻ, Việt Nam và Hà Lancó mối quan hệ đối tác chiến lược vềthích ứng với biến đổi khí hậu và quảnlý nước. Bản kế hoạch Đồng bằngsông Cửu Long (Mekong Delta Plan)được hoàn thành năm 2013 là kết quảquan trọng nhất cho đến nay tronghợp tác chiến lược và đây cũng là tàiliệu hướng dẫn cần thiết cho sự pháttriển ĐBSCL.

Bà Nienke Trooster cũng khẳngđịnh, trong những năm qua, Chính phủHà Lan và các đối tác phát triển đã ghinhận rất nhiều tiến triển trong việcthực hiện các khuyến nghị của Bản Kếhoạch ĐBSCL như việc thực hiện Dựán Chống chịu khí hậu tổng hợp vàsinh kế bền vững ĐBSCL có một ýnghĩa quan trọng để giúp khởi độngcác công việc chuyển đổi cần thiết choĐBSCL. Và các quyết định liên quancủa Chính phủ Việt Nam về thí điểmliên kết phát triển kinh tế xã hộiĐBSCL, việc điều chỉnh các quy hoạchđều là những bước đi quan trọng đểxây dựng các quy hoạch tổng hợp, liênngành và liên tỉnh cần thiết.

Thông tin cập nhật kịch bản BĐKHcủa Viện Khoa học Khí tượng Thủy vănvà BĐKH (Bộ TN&MT) cho biết trong

thế kỷ 21 tình hình hạn hán, nước biếndâng và các hiện tượng thời tiết cựcđoan sẽ ngày càng gay gắt, khắcnghiệt hơn tại vùng ĐBSCL.

PGS. Gerado van Halsema chorằng, cần phải tính toán tổng nhu cầunước ngọt cung ứng cho toàn vùngĐBSCL, xác định ranh giới nước lợ -nước ngọt để đưa ra các giải phápchuyển đổi mô hình canh tác phù hợp,thay thế cho lúa vụ 3 đồng thời giữnước trong mùa lũ để cung ứng chotoàn vùng trong mùa kiệt. Điều kiệncủa ĐBSCL hoàn toàn có thể lựa chọnmô hình canh tác khác có hiệu quả caohơn, phù hợp hơn và đáp ứng đượcyêu cầu giữ nước ngọt cho khu vực hạnguồn, ven biển.

TS. Lương Quang Xô, Phó việntrưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miềnNam (Bộ NN&PTNT) cũng nêu quanđiểm, quy hoạch kiểm soát lũ, quytrình vận hành hệ thống tưới tiêu vùngĐBSCL đã phù hợp với kịch bản BĐKHcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường, phùhợp với các phương án nghiên cứu tưvấn khuyến nghị của một số tổ chứcquốc tế và có sự tính đến khả năngđiều tiết nguồn nước trên bình diệntoàn vùng và phân thành 4 tiểu vùngcanh tác phù hợp, đảm bảo linh hoạtkhi có lũ lớn thì xả, lũ nhỏ thì đóng đểgiữ nước cho mùa kiệt. Không thể phábỏ hệ thống đê bao đã và đang đượctriển khai sắp hoàn thiện theo quyhoạch. Vấn đề đặt ra là cần tăngcường hợp tác quốc tế để đạt đượcmục tiêu khai thác tốt biển hồTonlesap tại Campuchia để điều tiết lũcho ĐBSCL.

Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, cácvấn đề ngoài lãnh thổ quốc gia, mangtính quốc tế rất khó tác động. Vấn đềđặt ra cần làm là phải xem xét, điềuchỉnh lại hệ thống các công trình vàmô hình canh tác phù hợp trong nộivùng phù hợp.�

Nguồn: DWRM

Bàn giải pháp giữ nước cho Đồng bằng sông Cửu Long

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Page 14: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

Theo Bộ Tài nguyên và Môitrường, tình trạng hạn hán,xâm nhập mặn gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến các

tỉnh đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL), Tây Nguyên, Nam Trung Bộcó nguyên nhân chủ yếu là từ cuốinăm 2014, El Nino đã ảnh hưởng đếnnước ta, làm cho nền nhiệt độ tăngcao, thiếu hụt lượng mưa trong cảmùa lũ năm 2015 và từ đầu mùa cạnnăm 2016.

Thống kê cũng cho thấy, trongmùa lũ năm 2015, hầu hết các lưu vựcsông ở khu vực miền Trung chỉ có mộtsố trận lũ nhỏ. Lượng dòng chảy trongmùa lũ đều thiếu hụt từ 20-70%. Từđầu mùa cạn 2016 đến nay, mực nướctrên các sông ở Trung Bộ xuống dầnvà ở mức thấp. Lượng dòng chảy trêncác sông chính liên tục thiếu hụt từ 20- 70%, có nơi trên 90%. Trong cáctháng từ 4 - 8/2016, dòng chảy trêncác sông Trung Bộ tiếp tục giảm, thiếuhụt so với trung bình nhiều năm(TBNN) từ 60 - 80%.

Từ cuối năm 2015, toàn bộ lưu vựcsông Mê Công phải đối mặt với mộtmùa khô rất khắc nghiệt, trong đóvùng ĐBSCL đang phải chịu các tácđộng nghiêm trọng của hạn hán vàxâm nhập mặn lịch sử và có diễn biếncực kỳ phức tạp. Tổng lượng mưatrong năm 2015 trên lưu vực thiếu hụtso với trung bình nhiều năm (TBNN)khoảng 30%. Dòng chảy sông MêCông vào ĐBSCL trong mùa khô 2016đạt mức nhỏ nhất, thậm chí đạt mứclịch sử: tổng lượng dòng chảy tại TânChâu và Châu Đốc tháng 12/2015giảm 50%, tháng 01/2016 giảm 45%,tháng 02/2016 giảm 32%, tháng 3giảm 24% so với TBNN. Ở ĐBSCL, độmặn lớn nhất mùa khô 2015 – 2016đều cao hơn so với TBNN và vượt quáđộ mặn lớn nhất cùng kỳ đã từng quan

trắc được trong lịch sử. Mặt khác, nguồn nước dưới đất

cũng bị nhiễm mặn ở nhiều nơi, suygiảm mực nước liên tục chưa có dấuhiệu hồi phục. Theo kết quả nghiêncứu cho thấy diện tích xâm nhập mặntrong tầng chưa qp2-3 cho thấy diệntích nước nhạt bị giảm từ 20.070 km2

xuống còn 17.213 km2 (từ 2003 đếnnăm 2013).

Bên cạnh nguyên nhân do biến đổikhí hậu đang diễn ra sớm và mạnh hơnso với dự báo, gây ra thời tiết cực đoanlà hiện tượng El Nino mạnh và kéo dàikỷ lục từ năm 2014 đến nay, tình trạngtrên còn có nguyên nhân từ việc giatăng sử dụng nước, trữ nước ở cácquốc gia thượng nguồn làm cho mặnxâm nhập sâu hơn vào trong nội đồng.Thêm vào đó, việc phát triển 08 đậpthủy điện ở Trung Quốc trên sông MêCông (đoạn thuộc Trung Quốc gọi làsông Lan Thương) giai đoạn I, trong đó06 đập thủy điện đã hoàn thành; giaiđoạn II dự kiến 06 đập thủy điện nữaở thường nguồn sông Lan Thương; vàkế hoạch phát triển 11 công trình thủyđiện thuộc Lào, Thái Lan và Campuchiacũng gây ra ảnh hưởng to lớn đếnĐBSCL của Việt Nam.

Như vậy, tình trạng hạn hán, thiếu

nước xâm nhập mặn ở ĐBSCL trongthời gian gần đây, ngoài những yếu tốvề thiên tai còn do nhân tai. Đó là doviệc vận hành điều tiết nước của cáchồ chứa trên dòng chính (Trung Quốc)và cả trên dòng nhánh. Với tổng dungtích của các hồ chứa ở Trung Quốc vàLào hiện nay trữ nước khoảng 52 tỷm3, khả năng kiểm soát dòng chảy vềĐBSCL là rất lớn.

Đối với khu vực miền Trung và TâyNguyên do đặc điểm tự nhiên, cácdòng sông ngắn và dốc, nên nhữngvấn đề về lũ lụt, hạn hán ở khu vựcnày không thể được giải quyết triệt đểnhư đối với lưu vực sông Hồng, mà chỉcó thể hạn chế, giảm thiểu tác hại vàthích ứng.

Để giải quyết những vấn đề về sửdụng nguồn nước ở các khu vực này,Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chỉđạo tập trung theo dõi chặt chẽ diễnbiến của El Nino, khí tượng, thủy vănvà dự báo sớm về dòng chảy, xâmnhập mặn, cung cấp thông tin kịp thờiđể các địa phương chủ động các biệnpháp phòng, chống, hạn chế. Đồngthời, chỉ đạo Cục Quản lý tài nguyênnước, các cơ quan chuyên môn giámsát vận hành xả nước xuống hạ dutheo quy trình của 64 hồ chứa lớn; tổ

Giải pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 15: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

chức nhiều đoàn công tác liên ngànhkiểm tra các địa phương, chủ hồ vềvận hành điều tiết các hồ trên các lưuvực sông Vu Gia - Thu Bồn, Sê San,Srê Pôk và sông Ba; thanh tra độtxuất và xử lý vi phạm hành chính đốivới 03 chủ hồ (Đắk Mi 4, An Khê - KaNak và Srê Pôk 4A) do không tuân thủquy trình, nhất là việc xả nước xuốnghạ du.

Trong thời gian tới, Bộ sẽ chủ trì,phối hợp với địa phương liên quan ràsoát kết quả điều tra, xây dựng Đề ánđiều tra, đánh giá và tìm kiếm nướcdưới đất gắn với tạo nguồn hỗ trợ cấpnước sinh hoạt; xây dựng mô hình thíđiểm khai thác nước ngầm tưới tiếtkiệm cho một số cây công nghiệp cógiá trị kinh tế cao; đánh giá hiện trạngkhai thác nước mặt, nước dưới đấttrong điều kiện biến đổi khí hậu. Lậpquy hoạch tài nguyên nước, trước hếtlà các nội dung về phân bổ, khai thác,sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, gồmcả nước mặt, nước dưới đất. Xây dựnghạ tầng quan trắc, giám sát vận hànhcác hồ chứa lớn, quan trọng; xây dựnghệ thống thông tin, tự động trực tuyếnphục vụ điều hành, tối ưu hóa việc vậnhành hệ thống liên hồ; tăng cườngnăng lực dự báo, cảnh báo, nhất là dựbáo hạn 10 ngày, tháng, mùa; rà soát,điều chỉnh một số quy trình vận hànhliên hồ chứa. Rà soát, điều chỉnh cácquy trình vận hành đơn hồ thủy lợi,thủy điện, bổ sung nhiệm vụ tham giagiảm lũ và cấp nước cho hạ du theođúng quy định tại Điều 60 của Luật tàinguyên nước. Thực nghiệm chủtrương đóng cửa rừng tự nhiên, trồngrừng, nâng cao chất lượng rừng đểbảo đảm nguồn thủy sinh của các hồchứa, đi đôi với các biện pháp sử dụngnước tiết kiệm, hiệu quả. Tuyêntruyền, phổ biến, hướng dẫn ngườidân thực hiện các biện pháp sử dụngnước tiết kiệm, hiệu quả.

Đối với ĐBSCL, để giải quyết tìnhtrạng hạn hán, xâm nhập mặn, Bộ Tàinguyên và môi trường đã tích cực, chủđộng phối hợp với các Bộ ngành liên

quan chuẩn bị các nội dung để đề nghịTrung Quốc xả nước tại Hội nghị Cấpcao Mê Công - Lan Thương tổ chứcvào ngày 23/3/2016 tại Trung Quốc;chỉ đạo Ủy ban sông Mê Công ViệtNam thúc đẩy Ủy hội sông Mê Côngquốc tế thống nhất các biện pháp sửdụng nước tiết kiệm và đảm bảo dòngchảy về hạ du; có thư đề nghị TrungQuốc tăng cường xả nước từ các côngtrình thủy điện ở Vân Nam trong mùakhô năm 2016. Chỉ đạo Trung tâm Khítượng Thủy văn quốc gia theo dõi sátdiễn biến thời tiết, tăng cường dự báo,nhận định về khí hậu thủy văn, nguồnnước. Giao Cục Quản lý tài nguyênnước và Trung tâm Quy hoạch và Điềutra tài nguyên nước Quốc gia sẵn sànghỗ trợ kỹ thuật, nhân lực và thiết bị đểthực hiện tìm kiếm nguồn nước ngọt;hỗ trợ các tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh,Bến Tre, Kiên Giang, Long An, TiềnGiang, Sóc Trăng và Cà Mau. Xây dựngtiểu dự án “Đầu tư nâng cấp và hoànthiện hệ thống quan trắc, giám sát tàinguyên nước mặt tại ĐBSCL” thuộc Dựán Sinh kế bền vững cho vùng đồngbằng sông Cửu Long với sự tài trợ củaNgân hàng thế giới.

Đặc biệt, Bộ Tài nguyên và Môitrường đã tiến hành “Nghiên cứu đánhgiá tác động của các công trình thủyđiện trên dòng chính sông Mê Công”do Tư vấn quốc tế DHI của Đan Mạchthực hiện, kết thúc vào tháng 12/2015tạo cơ sở khoa học để trao đổi với cácquốc gia ven sông về kế hoạch xâydựng các công trình thủy điện dòngchính hướng tới sử dụng hiệu quả vàbền vững nguồn tài nguyên nước sôngMê Công.

Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyênvà Môi trường sẽ đẩy mạnh hợp táctrong khuôn khổ Ủy hội sông Mê Côngquốc tế để giải quyết hài hòa các vấnđề về các công trình thủy điện trêndòng chính. Tiếp tục đưa vấn đề pháttriển thủy điện dòng chính vào cácthỏa thuận cấp cao với Lào vàCampuchia; huy động nguồn lực củaquốc gia để tập trung đàm phán,

thuyết phục, đấu tranh để các quốcgia có các hồ chứa thủy điện lớn, kểcả ở dòng chính và dòng nhánh, cùnghợp tác trong việc vận hành phát điện,xả nước xuống hạ du, bảo đảm duy trìdòng chảy tối thiểu trên sông ở mứcphù hợp.

Đẩy mạnh công tác theo dõi, giámsát các tác động của thủy điện dòngchính thông qua mạng giám sát củaỦy hội sông quốc tế; chủ động đốithoại với các nước bạn về kế hoạch vàtình hình triển khai các công trình thủyđiện dòng chính theo các kênh hợp tácđa phương và song phương.

Chủ động xây dựng Kế hoạchhành động thích ứng với các tácđộng; tăng cường hoạt động xâydựng các công cụ hỗ trỡ ra quyếtđịnh như: tăng cường mạng theo dõigiám sát tác động trong nước; xâydựng cơ sở dữ liệu lưu vực, xây dựngcác công cụ theo dõi, giám sát vàđánh giá tác động …

Thành lập ủy ban lưu vực sôngCửu Long để tăng cường công tác điềuphối, giám sát hoạt động khai thác, sửdụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng,chống tác hại do nước gây ra trênđồng bằng nhằm giải quyết hài hòa, cóhiệu quả, bền vững các vấn đề về tàinguyên nước giữa các bên liên quan,giữa thượng lưu, hạ lưu và giữa khaithác với bảo vệ.

Tập trung xây dựng quy hoạch tàinguyên nước ĐBSCL, gắn với kịch bảnBĐKH và các khuyến nghị của chuyêngia Hà Lan trong Kế hoạch châu thổĐBSCL.

Rà soát, điều chỉnh bổ sung quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội, các quy hoạch, lĩnh vực, trên cơsở khả năng thực tế nguồn nước vànhững dự báo về biến động nguồnnước, xâm nhập mặn do tác độngcủa biến đổi khí hậu, nước biển dângtheo các Kịch bản đã được công bố,nhất là những khuyến nghị của HàLan trong Kế hoạch Đồng bằng sôngCửu Long.�

Nguồn: DWRM

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 16: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

Huyện đảo Lý Sơn của tỉnhQuảng Ngãi có địa hình ítphân cắt, diện tích đảo nhỏnên mạng suối kém phát

triển. Nguồn cung cấp nước trên đảochủ yếu dựa vào nguồn nước dưới đấtđể sinh hoạt và sản xuất. Mặt khác,tổng lượng mưa trung bình nămkhoảng 2.400 mm nhưng phân bốkhông đồng đều giữa các tháng trongnăm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đếntháng 2 năm sau chiếm khoảng 80%lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dàitừ tháng 3 đến tháng 8. Bên cạnh đó,triều cường liên tục xâm thực mạnh vàsự phát triển kinh tế làm cho cácnguồn nước dưới đất bị nhiễm mặn vànhiễm bẩn. Chính vì vậy, việc nghiêncứu, điều tra đánh giá nước dưới đấtvà đề xuất các giải pháp quản lý, khaithác sử dụng hợp lý và bảo vệ nướcdưới đất là công việc hết sức quantrọng nhằm phát triển bền vững tàinguyên nước dưới đất ở đây.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

Các kết quả điều tra, đánh giánước dưới đất cho thấy, đảo Lý Sơn có3 tầng chứa nước, bao gồm: tầngchứa nước lỗ hổng Holocen (qh); tầngchứa nước lỗ hổng Pleistocen (qp); vàtầng chứa nước khe nứt các thành tạophun trào Pleistocen (βqp)

Tầng chứa nước lỗ hổngHolocen (qh) bao gồm các trầm tíchgió (vQ2), biển (mQ2) với diện tíchphân bố 3km2 phân bố ở phía Đông,Đông Nam xã An Hải, Đông Nam xã AnVĩnh và Nam, Tây Nam xã An Bình.Thành phần đất đá chứa nước là cáthạt mịn đến thô có chiều dày 2 - 9m.

Kết quả bơm thí nghiệm ở các giếngđào cho thấy mực nước từ 1,5 đến3,0m cách mặt đất, lưu lượng từ 0,3đến 2,3l/s nên có thể xếp vào loại giầu

nước trung bình, tuy nhiên ở vùng venbiển nước thường bị mặn với độ tổngkhoáng hóa đến 2,7g/l. Hầu hết nướccủa tầng bị nhiễm bẩn vi sinh, một sốnơi bị nhiễm bẩn các hợp chất nito.

Tầng chứa nước lỗ hổngPleistocen (qp) lộ thành những dảihẹp ven bờ biển phía Bắc và Nam xãAn Vĩnh; phía Đông Nam xã An Hải vàphía Nam xã An Bình với diện tíchkhoảng 0,3km2, phần còn lại bị phủbởi tầng chứa nước qh. Tổng diện tíchphân bố của tầng chứa nước qpkhoảng 3,4km2. Thành phần đất đáchứa nước là cát thạch anh lẫn sạndày 3 - 8m.

Kết quả bơm thí nghiệm ở cácgiếng đào cho thấy mực nước tĩnhkhoảng từ 2,0 đến 6,0m cách mặt đất,lưu lượng đạt 0,3 đến 2,3l/s, có thểxếp tầng vào loại giầu nước trungbình. Chất lượng nước của tầng qptương tự như tầng qh, tức là bị mặn ởvùng ven biển với độ tổng khoáng hóađạt đến 1,6g/l. Nước bị nhiễm bẩn visinh và các hợp chất nito.

Tầng chứa nước khe nứt cácthành tạo phun trào Pleistocen(βqp) phân bố ở khu vực các miệngnúi lửa Hòn Tiền, Hòn Sỏi, núi Thới Lớivới diện tích rộng rãi ở trung tâm 2đảo khoảng 12km2. Thành phần đấtđá chứa nước là dăm, sạn kết, từ màunâu vàng, xen các lớp mỏng bazanolivin, bazan olivin, bazan dolerit màuxám đen, xám xanh với chiều dày từ6,0m đến 70m. Nước dưới đất xuất lộở miệng phễu núi lửa Giếng Tiền vàThới Lới có lưu lượng nhỏ chảy kháthường xuyên là nguồn nước quantrọng cho sinh hoạt, chăn nuôi gia súctrên đảo.

Kết quả khảo sát các giếng đàocho thấy mực nước tĩnh thay đổi phụ

thuộc vào địa hình từ 3,0m đến 30,0m. Lưu lượng bơm thí nghiệm thay đổitừ rất nhỏ đến 6,25l/s có thể xếp vàoloại giàu nước trung bình với mức độbất đồng nhất cao. Nước dưới đất ởđại bộ phận diện tích phân bố có chấtlượng tốt, riêng vùng ven biển bị mặnvới độ tổng khoáng hóa lên đến 32g/l.

TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Trữ lượng thác nước dưới đất làlượng nước có thể lấy lên bằng cáccông trình khai thác được bố trí hợp lýcả về mặt kinh tế và kỹ thuật từ tầngchứa nước hay một cấu trúc địa chấtthủy văn giới hạn cho phép trongkhoảng thời gian nhất định mà khônglàm ảnh hưởng đến trữ lượng, chấtlượng cũng như không tác động đángkể đến môi trường. Căn cứ mức độ tincậy, trữ lượng khai thác được xếp vàocác cấp A, B, C1 và C2. Trữ lượng cấpA và B được dùng để thiết kế khai tháctập trung, cấp C1-khai thác đơn lẻ,cấp C2 không được dùng để thiết kếkai thác.

Huyện đảo Lý Sơn do có ý nghĩa tolớn về kinh tế, an ninh và quốc phòngđược đầu tư nhiều công trình điều tra,đánh giá nước dưới đất với mục đíchtìm kiếm, phát hiện các nguồn nướcđáp ứng nhu cầu cung cấp nước ở đây.

Năm 1984, Đoàn 500N đã hoànthành lập bản đồ địa chất thủy văntrên phạm vi cả nước tỉ lệ 1/500.000,trong đó có đảo Lý Sơn. Kết quả đãxác định các tầng chứa nước trên đảovà đặc điểm của chúng làm địnhhướng cho việc điều tra tiếp theo.

Năm 1998, Liên đoàn địa chấtthủy văn miền Nam (nay là Liên đoànQuy hoạch và Điều tra tài nguyênnước miền Trung) thực hiện đề án“Lập bản đồ ĐCTV - ĐCCT và tìm kiếmnguồn nước đảo Lý Sơn, tỉ lệ

Nước dưới đất đảo Lý Sơn và vấn đề cung cấp nướcPGS.TS. NGUY�N V�N ��N, H�I �CTV VI�T NAM

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 17: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

1/25.000”. Kết quả đã xác định được 3tầng chứa nước có ý nghĩa: qh, qp vàβqp. Tầng chứa nước βqp trong cácthanh ta�o phun trao bazan phân bôphần lớn, chiếm 70% diện tích đảo đãđược đánh giá trữ lượng nước dướiđất xếp cấp C1 là 1.121m3/ng, tínhtheo lưu lượng thực bơm ổn định ởcác lỗ khoan.

Năm 2012, Liên đoàn Quy hoạchvà Điều tra tài nguyên nước miềnTrung tiếp tục thực hiện đề tài “Điềutra, đánh giá trữ lượng, hiện trạng sửdụng và đề xuất giải pháp quy hoạchkhai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tàinguyên nước trên địa bàn huyện đảoLý Sơn”. Kết quả nghiên cứu đã xácđịnh trữ lượng cấp C1 là 2.749m3/ng.

Năm 2014, UBND huyện Lý Sơnthực hiện đề án “Thăm dò nước dướiđất khu vực Trung tâm huyện”. Kếtquả xác đinh trữ lượng nước dưới đấtxếp cấp C1 ở đây là 1.192m3/ng.

Năm 2016, Liên đoàn Quy hoạchvà Điều tra tài nguyên nước miềnTrung thực hiện đề án: “Điều tra,đánh giá chi tiết tài nguyên nước phụcvụ xây dựng công trình cấp nước chocác đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam”phần đảo Lý Sơn. Sau khi đã thi cônghàng loạt các công trình khảo sáttrong đó có khoan 7 lỗ khoan vớichiều sâu 30-45m đã đánh giá, xácđịnh trữ lượng nước dưới đất xếp cấpC1 cho tầng chứa nước qh là 769 và

tầng βqp là 2807, tổng số là3576m3/ng.

Kết quả đánh giá trữ lượng nướcdưới đất trên đảo các thời kỳ được tậphợp ở bảng trên đây cho thấy trữlượng nước dưới đất ở đảo khá lớn cóthể đủ cung cấp cho nhu cầu hiện tạimà cả cho những năm tiếp theo.

PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỀU TRA, KHAITHÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀINGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Kết quả điều tra, đánh giá đến naycho thấy trữ lượng nước dưới đất tạihuyện đảo Lý Sơn tương đối phongphú, song đang đứng trước nguy cơnhiễm mặn và nhiễm bẩn, đặc biệttrong bối cảnh biến đổi khí hậu sẽ diễnra khốc liệt vào thế kỷ này. Việc điềutra đánh giá tiếp theo cần được thựchiện theo hướng chi tiết hóa nhằmnâng cao trữ lượng và nâng cấp độ tincậy của lượng (trữ lượng hiện naychưa đủ điều kiện xếp cấp A và B). Mặtkhác cần thực hiện điều tra với mụcđích phòng ngừa, giảm thiểu và chốngnhiễm bẩn, nhiễm mặn, ứng phó vớibiến đổi khí hậu - nước biển dâng. Khicó nhu cầu nước cao hơn cần điều tratheo hướng bổ sung nhân tạo nướcdưới đất.

Việc khai thác sử dụng nước dướiđất hiện nay ở đảo chủ yếu là đơn lẻ,phân tán, tự phát. Các hộ dân đều cóthể đào giếng khai thác nước dưới

đất. Việc này cần nhanh chóng chấmdứt, chấm dứt ngay tình trạng mỗinhà một giếng. Căn cứ vào đặc điểmđịa chất thủy văn của đảo, việc khaithác nước dưới đất cần thực hiện theophương thức tập trung: xây dựng cáctrạm cấp nước mini với công suất từ500 đến 2.000m3/ngày. Các côngtrình khai thác không quá sâu, mựcnước hạ thấp và lưu lượng khai thác ởcác giếng khoan không quá lớn, mà ởmức hợp lý được xác định trên cơ sởđiều tra, đánh giá nước dưới đất. Nhưvậy, sẽ dễ dàng quản lý và bảo vệtầng chứa nước khỏi bị cạn kiệt vànhiễm bẩn.

Thực tế cho thấy, Huyện đảo LýSơn đang trên đà phát triển. Dân cưtập trung ngày một đông đúc, kinh tếcác ngành phát triển, du lịch sẽ pháttriển mạnh mẽ, khách tham quanngày một nhiều. Vấn đề bảo vệ môitrường nói chung phải được quan tâmthích đáng. Nếu môi trường được bảovệ tốt thì nước dưới đất cũng đượcbảo vệ tốt. Các giải pháp bảo vệ môitrường cũng đồng thời là các giải phápbảo vệ nước dưới đất. Mặt khác cầnđiều tra phân vùng lãnh thổ theo mứcđộ tự bảo vệ nước dưới đất, trên cơsở đó quy hoạch lại việc phân bốnghĩa trang, các bải thải, điểm xảthải…Bảo vệ nguồn nước dưới đất cònđược định hướng thông qua phòngchống nhiễm mặn trong điều kiện khaithác quá mức và nước biển dâng dobiến đổi khí hậu.

Từ những phân tích trên có thế rútra một số kết luận như sau: Một là,vùng đảo Lý Sơn rất nghèo các nguồnnước trên mặt. Hai là, việc xây dựngcác hồ đập chứa nước mất nhiều diệntích đất, giá thành cao và không hiệuquả. Ba là, trữ lượng nước dưới đấtxếp C1 đã được đánh giá đạt 8.638m3/ng, đủ để cung cấp cho nhu cầuhiện tại mà cả trong những năm tiếptheo. Nước dưới đất đứng trước nguycơ nhiễm mặn, nhiễm bẩn, cần có cácgiải pháp phai thác hợp lý và bảo vệthì các nguồn nước mới đảm bảo pháttriển bền vững.�

Số TT Năm hoànthành

Trữ lượng cấp C1, m3/ng Đơn vị thực hiện

Tầng qh Tầng βqp Tổng số

1 1998 1121 1121 Liên QH & ĐT tnnmiền Trung

2 2012 2749 2749 Liên QH&ĐT tnnmiền Trung

3 2014 1192 1192 UBND huyện Lý Sơn

4 2016 769 2807 3576 Liên QH&ĐT tnnmiền Trung

769 7869 8638

Tổng hợp kết quả đánh giá trữ lượng nước dưới đất đảo Lý Sơn

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 18: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[18]

QUY TRÌNH VẬN HÀNH: HIỆU QUẢĐÃ RÕ

Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước(Bộ TN&MT), đến nay Bộ TN&MT đãtrình Thủ tướng Chính phủ ban hành11 lưu vực sông lớn gồm: sông Hồng,Mã, Cả, Hương, Vu Gia – Thu Bồn, TràKhúc, Kôn - Hà Thanh, Ba, Sê San,SrêPôk và Đồng Nai. Cho đến thờiđiểm này, có tổng số 67 hồ chứa, đậpdâng phải vận hành theo quy định của11 Quy trình vận hành liên hồ chứa.

Ông Hoàng Văn Bẩy, Cục trưởngCục Quản lý tài nguyên nước nhấnmạnh: Việc ban hành kịp thời 11 Quytrình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưuvực sông có ý nghĩa hết sức quan trọngnhằm bảo đảm sử dụng tổng hợpnguồn nước và phòng chống tác hại donước gây ra. Đây cũng là cơ sở pháp lýcho việc quản lý, sử dụng hợp lý, hiệuquả hơn nguồn nước của các hồ chứathủy lợi, thủy điện; gắn chế độ vậnhành của công trình với các yêu cầu vềphòng, chống lũ và điều tiết nước dướihạ du các hồ để đáp ứng các yêu cầuphát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xãhội và bảo vệ môi trường của các địaphương trên các lưu vực sông lớn,quan trọng của nước ta.

Sau khi đưa vào vận hành các hồđã điều tiết nguồn nước đảm bảo choviệc cấp nước, vì vậy, đã góp phần

giảm bớt tình trạng thiếu nước ở hạ dutrong mùa cạn. Cụ thể: Mặc dù do ảnhhưởng của hiện tượng Elnino, dòngchảy đến các hồ ở mức thấp lịch sử,tuy nhiên về cơ bản các hồ trong 11Quy trình vận hành liên hồ chứa trên11 lưu vực sông đã được Thủ tướngChính phủ ban hành đã thực hiện vậnhành theo Quy trình, mặc dù nhiều hồthường xuyên thiếu nước phát điệnnhưng trong mùa cạn vừa qua, thực tếcác hồ đã vận hành, điều tiết, bổ sungmột lượng nước tương đối lớn cho hạdu, cụ thể: tổng lượng nước mà các hồchứa xả xuống hạ du 11 lưu vực sôngtrong mùa cạn là 65,3 tỷ m3, riêng

khu vực Miền Trung và Tây nguyên các

hồ đã xả xuống hạ du khoảng 17,4 tỷ

m3, góp phần cấp nước cho các ngành

sử dụng nước, giảm thiểu đáng kể tác

động ảnh hưởng của Elnino.

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất hiện

nay, là chưa có hệ thống giám sát hồ

tự động, trực tuyến nên việc vận hành

xả nước của các hồ chứa gây khó khăn

cho công tác kiểm tra, giám sát việc

tuân thủ Quy trình; thông tin, dữ liệu

phục vụ công tác chỉ đạo điều hành

thiếu, không đồng bộ, đặc biệt là thiếu

các trạm giám sát lưu lượng xả của các

hồ chứa.

Quy trình vận hành liên hồ chứa:

Cứu hạn cho hạ du THÚY H�NG — XUÂN PHNG

Trong cuộc họp tổng kết của Cục Quản lý tài nguyên nước năm 2016, Thứ trưởng BộTN&MT Chu Phạm Ngọc Hiển đã nhấn mạnh, đây là năm mà Cục có nhiều kết quả nổi bậttrong việc xây dựng thể chế và triển khai văn bản pháp luật về tài nguyên nước. Đặc biệtlà việc đưa các quy trình vận hành trong mùa cạn vào triển khai trên thực tế đem lại hiệuquả rõ nét, đáp ứng phần nào nhu cầu chống hạn của các địa phương.

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 19: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [19]

BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG: CẦNSỰ PHỐI HỢP, THỐNG NHẤT CAO

Theo Cục trưởng Cục Quản lý tàinguyên nước Hoàng Văn Bẩy, các quytrình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưuvực sông đã quy định cụ thể về chế độvận hành, cơ chế phối hợp giữa các hồ,giữa các địa phương và trách nhiệm củađịa phương, của các Bộ, ngành trongviệc chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giámsát việc thực hiện quy trình của các chủhồ, các cơ quan có liên quan.

Mặc dù rất nhiều địa phương vàcác chủ hồ đã thực hiện rất tốt việcđiều tiết, vận hành các hồ chứa, tuynhiên, có thể thấy sự phối hợp giữacác Bộ, ngành, một số địa phương cònchưa được nhuần nhuyễn hoặc chỉ xửlý theo phạm vi từng địa phương màchưa xem xét tính tổng thể cho cả lưuvực. Chính vì vậy, việc vận hành hồ, xảnước cho hạ du chống hạn vẫn chưađem lại hiệu quả như mong muốn.

Theo quy định, khi xảy ra hạn hánthiếu nước, chủ hồ phải xây dựngphương án điều tiết nước, báo cáo vớiđịa phương và Bộ TN&MT để thốngnhất phương án điều tiết nước phùhợp. Song trên thực tế ở một số địaphương chủ hồ vẫn vận hành hồ theotheo yêu cầu của địa phương. Đó làchưa kể, việc xả nước cứu hạn cho hạdu nhiều khi chủ hồ chỉ xin ý kiến quađiện thoại mà không gửi văn bản đãdẫn đến khó khăn cho cơ quan quản lýkhi tiến hành xử lý vi phạm.

Để khắc phục những bất cập này,các Bộ, ngành, địa phương cần ràsoát, tuân thủ chặt chẽ hơn nữa cácquy định liên quan đến trình tự, thẩmquyền, chế độ cung cấp thông tin báocáo đã được quy định tương đối chặtchẽ trong các Quy trình để đem lạihiệu quả cao nhất trong việc chốnghạn cho hạ du.

TĂNG CƯỜNG THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC VẬNHÀNH HỒ

Sau khi 11 Quy trình được banhành, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo

Bộ TN&MT, Cục Quản lý tài nguyênnước (Bộ TN&MT) đã tổ chức các đoàncông tác làm việc với các lưu vực sôngVu Gia – Thu Bồn, sông Sê San và mộtsố lưu vực sông khác, đồng thời có vănbản gửi các địa phương thống nhấtphương án vận hành hồ để điều tiếtnguồn nước cũng như các văn bản đônđốc, chỉ đạo điều hành để đảm bảo đủnguồn nước cấp cho hạ du các hồchứa trên các lưu vực sông trong suốtthời gian của mùa cạn.

Riêng năm 2016, Cục đã phối hợpvới Thanh tra Bộ kiểm tra quy trìnhvận hành hồ chứa tại miền Trung -Tây Nguyên. Kiểm tra đột xuất việcthực hiện quy trình vận hành liên hồchứa đối với công trình thủy điện trênlưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, SêSan, SrePok, sông Ba và một số lưuvực sông khác. Thực hiện công tácthanh tra, kiểm tra quy trình vậnhành liên hồ chứa trên các lưu vựcsông Cả, sông Mã, sông Hồng, sôngĐồng Nai, sông Trà Khúc, sông Kôn -Hà Thanh và sông Hương. Kết quảkiểm tra cho thấy, về cơ bản các hồchứa đã vận hành tuân thủ tương đốichặt chẽ các quy định về lưu lượng,thời gian xả nước. Tuy nhiên, do ảnhhưởng của hạn hán năm 2015, nênmột số hồ đã phải giảm lưu lượng xảxuống hạ du để đảm bảo cân đối, cónước cấp cho hạ du các hồ chứatrong cả mùa cạn, dẫn đến một số hồchứa chưa đảm bảo được yêu cầu vềlưu lượng và thời gian xả như quyđịnh của Quy trình.

Để khắc phục những bất cậptrên đây, ngoài việc thành lập cácđoàn thanh tra trực tiếp để giám sátviệc thực hiện Quy trình, hàng ngàyCục yêu cầu các đơn vị vận hành hồcung cấp toàn bộ thông tin, số liệuvận hành hồ cập nhật lên chuyêntrang quanly/dwrm.gov.vn/hochua.Qua đó, Cục có thể nắm bắt kịp thờiđược tình hình xả nước của từng hồđể quản lý và có giải pháp chỉ đạokịp thời. Nhờ có chuyên trang nàymà số liệu tại 67 hồ chứa trên 11 lưu

vực sông đã được đồng bộ giúp chocông tác quản lý, giám sát đượcthuận lợi và hiệu quả hơn. Trong thờigian tới, Cục sẽ tiến hành nâng cấptrang web hiện đại hơn đáp ứng nhucầu thực tế, giám sát được việc xảnước của từng hồ ở các thời điểmkhác nhau.

Đồng thời, Cục đang xây dựngThông tư quan trắc giám sát tàinguyên nước trong đó yêu cầu lắp đặtthiết bị về giám sát khai thác sử dụngnước mặt, nước dưới đất, xả nước thảiđặc biệt là giám sát hồ chứa. Đây sẽ làcơ sở pháp lý quan trọng giúp côngtác giám sát hồ chứa dễ dàng vàthuận lợi hơn.

Rõ ràng, chủ trương xây dựng cácquy trình vận hành liên hồ chứa trên11 lưu vực sông đã góp phần quantrọng vào việc giảm bớt hạn hán chohạ du. Trong điều kiện nguồn nướcđến đúng như thiết kế, các hồ chứaluôn đáp ứng được yêu cầu cấp nước,tuy nhiên, không phải năm nào cũngđảm bảo nguồn nước đến, khi đókhông thể vận hành theo đúng quytrình và tình trạng thiếu nước cấp vềhạ du sẽ xảy ra, nhất là vào cuối mùakhô gây nên tình trạng căng thẳngnước và nảy sinh nhiều vấn đề môitrường. Vì thế, các vùng hạn khôngthuộc khả năng điều tiết của các hồchứa thì Bộ, ngành, địa phương phảiphối hợp chặt chẽ, tìm kiếm nguồnnước cấp cho bà con. Có như thế,cùng với việc vận hành của các hồchứa chúng ta mới giải được nhữngcơn khát ở những vùng đất khô cằntrong mùa cạn.

Trong thời gian tới, Cục Quản lý tàinguyên nước sẽ phối hợp với các cơquan chức năng ở Trung ương và địaphương rà soát, đánh giá lại các quyđịnh của Quy trình vận hành liên hồchứa để rà soát, sửa đổi, bổ sung chophù hợp với điều kiện thực tế nguồnnước, khai thác, sử dụng cũng nhưứng phó với biến đổi khí hậu đangngày càng rõ rệt lên tài nguyên nướcnhư hiện nay.�

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 20: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[20]

Ngày 28/11/2016, nhận lờimời của Bộ trưởng Bộ Ngoạigiao Hungary, Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường

Trần Hồng Hà đã dẫn đầu đoàn ViệtNam dự Hội nghị Thượng đỉnh vềNước năm 2016 tại Budapest, Hungary(Budapest Water Summit 2016).

Hội nghị Thượng đỉnh về Nướcnăm 2016 do Hungary và Hội đồngNước Thế giới phối hợp tổ chức theosáng kiến của Tổng thống Hungary vàlà sự kiện lần thứ 2 sau Hội nghị lầnđầu vào năm 2013.

Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh vềNước năm nay có Chủ tịch Đại hộiđồng Liên Hợp quốc, Chủ tịch Ngânhàng Thế giới, nguyên thủ của 6 quốc

gia, Bộ trưởng và Lãnh đạo cấp Bộquản lý về môi trường và nước củanhiều quốc gia trên thế giới.

Mục đích của Hội nghị Thượng đỉnhvề Nước năm 2016 nhằm thúc đẩy việcđưa nghị sự về nước trở thành khởinguồn cho hợp tác, hoà bình và pháttriển tại tất cả các quốc gia mongmuốn phát triển bền vững, giảm thiểucác rủi ro và xung đột toàn cầu.

Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường Trần HồngHà dẫn đầu, với sự tham gia của Đạisứ Việt Nam tại Hungary và Chánh Vănphòng Thường trực Uỷ ban sông MêCông Việt Nam. Tham gia Hội nghịnày, đại diện của Đoàn Việt Nam đãcùng nước chủ nhà đồng chủ trì Phiên

toàn thể về quản lý tổng hợp tàinguyên nước.

Hội nghị Thượng đỉnh về Nướcnăm 2016 đã đưa ra thông điệp "Nướckết nối - các hành động cho Chươngtrình Nghị sự 2030" với các nội dungchính là: Năm 2015 là dấu mốc khởiđầu cho kỷ nguyên mới về phát triểncủa thế giới với việc đặt ra các Mụctiêu phát triển bền vững 2030 (SDGs);Nước là tài sản tự nhiên quan trọngnhất của nhân loại. Tuy vậy, nước lạiđang là một vấn đề nghiêm trọng nhấttrên toàn cầu; Nước vừa là tác nhân,vừa là yếu tố kết nối các Mục tiêu pháttriển bền vững. Vì vậy, các hành độngvề nước là yêu cầu bắt buộc có ýnghĩa đạo đức đối với nhân loại.�

Nguồn: MONRE

Sáng ngày 29/11, tại Trungtâm Triển lãm Lyon Eurexpo,thành phố Lyon, Cộng hoàPháp đã khai mạc Triển lãm

quốc tế về thiết bị, công nghệ và dịchvụ môi trường Pollutec 2016.

Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường Trần HồngHà dẫn đầu, tham gia đoàn còn có cácBộ: Công thương, Xây dựng, Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn; Thànhphố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,tỉnh Khánh Hoà, tỉnh Bình Dương;cùng với 23 doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực môi trường và liên quan.

Việc tham gia triển lãm quốc tếvề thiết bị, công nghệ và dịch vụ môitrường Pollutec 2016 sẽ là cơ hội tốtđể Việt Nam giới thiệu với bạn bè thếgiới chính sách, những nỗ lực vàthành tựu của Việt Nam trong lĩnhvực bảo vệ môi trường, ứng phó vớibiến đổi khí hậu, phát triển bềnvững; tiềm năng hợp tác và môitrường kinh doanh an toàn thuận lợi

tại Việt Nam, thu hút các nguồn lựcquốc tế đầu tư cho hoạt động bảo vệmôi trường và liên quan; là cơ hội đểcác tổ chức, doanh nghiệp trongnước giới thiệu, quảng bá các giảipháp, thiết bị, công nghệ môitrường, sản phẩm sinh thái, các dựán tiềm năng với các đối tác quốc tế;tìm kiếm các cơ hội hợp tác đầu tư,sản xuất kinh doanh trong lĩnh vựcmôi trường, phát triển bền vững.

Đồng thời, đây cũng là cơ hội đểcác tổ chức, doanh nghiệp trong nướchọc hỏi kinh nghiệm của các doanhnghiệp, tổ chức và các chuyên giahàng đầu trong lĩnh vực môi trường vàliên quan đến từ nhiều quốc gia.

Trong khuôn khổ các hoạt độngcủa Đoàn Việt Nam tại Triển lãm, Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngTrần Hồng Hà đã tham gia các hoạtđộng quan trọng như: cắt băng khaimạc Triển lãm Pollutec 2016; tiếp xãgiao ông Christophe Sirugue, Quốc vụkhanh Bộ Kinh tế và Tài chính Pháp

phụ trách lĩnh vực công nghiệp; gặpgỡ song phương với ông BrunoLechevin, Chủ tịch Cơ quan quốc giavề môi trường và năng lượng của Pháp(ADEME); chủ trì Lễ khai mạc Khu triểnlãm Pollutec và cắt băng khai trươngGian triển lãm “Việt Nam – Quốc giaDanh dự”. Đặc biệt, Bộ trưởng TrầnHồng Hà với vai trò là khách mời danhdự của Triển lãm Pollutec 2016, đãtham gia Tọa đàm với các phóng viênquốc tế tại trường quay Plateau TV củaPollutec 2016.�

Triển lãm Pollutec 2016

Hội nghị Thượng đỉnh về Nước năm 2016

Bộ trưởng Trần Hồng Hà cắt băng khai mạc Khu triển lãm Pollutec 2016.

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Page 21: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc tiếp và làm việc với ông Ory Csaba, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Hungary tại Việt Nam.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [21]

Sáng ngày 7/12, tại trụ sở BộTài nguyên và Môi trường,Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọcđã có buổi tiếp và làm việc với

ông Ory Csaba, Đại sứ Đặc mệnh toànquyền Hungary tại Việt Nam.

Phát biểu tại buổi tiếp, ông OryCsaba cho biết, trong 8 năm qua, đạidiện Hiệp hội nước Hungary đã thựchiện rất nhiều dự án thành công tại ViệtNam. Đầu năm 2016, Dự án nhà máycấp nước sinh hoạt huyện Quảng Trạch,tỉnh Quảng Bình đã hoàn thành giaiđoạn 1 và cung cấp nước sạch chongười dân trong 10 xã của huyện. Trongđợt lũ lụt lớn vừa qua tại tỉnh QuảngBình, nhà máy vẫn hoạt động tốt vàngười dân vẫn nhận được nước sạch.

Tại buổi tiếp, ông Robert Forintoscũng giới thiệu về một số công nghệnhư công nghệ lọc nước bẩn thànhnước sạch, biến nước mặn thành nướcngọt; các công nghệ xử lý nước thảisinh hoạt, nước thải từ bãi rác và nướcô nhiễm xung quanh các đồng ruộng…;đồng thời khẳng định, với kinh nghiệm8 năm và các công nghệ hiện đại vớigiá cả hợp lý so với mặt bằng chungcủa thế giới, Hiệp hội nước Hungarysẵn sàng hợp tác với Chính phủ ViệtNam và Bộ TN&MT trong lĩnh vực tài

nguyên nước và các lĩnh vực khác màHiệp hội có thế mạnh.

Phát biểu tại buổi tiếp, Thứ trưởngNguyễn Linh Ngọc gửi lời cảm ơn tớiChính phủ Hungary đã hoàn thành Dựán cung cấp nước sạch cho người dânhuyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.Về những đề xuất của phía Hungary,Thứ trưởng cho rằng những công nghệnày rất cần thiết đối với Việt Nam. Thứtrưởng đã đề xuất các công nghệ cungcấp nước sạch của Hungary trongChương trình mục tiêu quốc gia về xâydựng nông thôn mới do Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn chủ trìđể có thể cung cấp nước sinh hoạt quymô nhỏ cho các vùng nông thôn, đặc

biệt là cho đồng bào vùng sâu, vùng

xa và hải đảo – những nơi mà nguồn

nước sinh hoạt rất khan hiếm.Đồng thời, Thứ trưởng cũng cho

rằng, các công nghệ tái sử dụng nước,xử lý nước thải bãi rác… cũng rất quantrọng đối với Việt Nam. Vì vậy, Thứtrưởng đề nghị Bộ TN&MT cùng với phíaHungary cần tổ chức một buổi Hội thảovới sự tham gia của các Bộ, ngành liênquan; các địa phương, các nhà khoahọc, chuyên gia trong công nghệ xử lýnước thải và các doanh nghiệp xử lý rácthải, nước thải… để cùng thảo luận,nghiên cứu và lựa chọn các công nghệtốt nhất để áp dụng tại Việt Nam.�

Nguồn: MONRE

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm

Việt Nam và Hungary:Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vựctài nguyên nước

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Page 22: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[22]

Bộ trưởng Trần HồngHà vừa kí Quyết địnhsố 2717/QĐ-BTNMTvề việc chuyển Văn

phòng thường trực Phân banViệt Nam trong Ủy ban liênChính phủ Việt Nam - Hà Lanvề thích ứng với biến đổi khíhậu và quản lý nước từ CụcQuản lý tài nguyên nước sangVụ Hợp tác quốc tế.

Theo Quyết định, Bộtrưởng yêu cầu Cục Quản lý tàinguyên nước có trách nhiệmbàn giao tài sản, tài chính, hồ

sơ, tài liệu và các vấn đề liênquan của Văn phòng về VụHợp tác quốc tế.

Bộ trưởng giao Vụ trưởngVụ Hợp tác quốc tế làm ChánhVăn phòng, chịu trách nhiệmtrước Chủ tịch Phân ban, trướcBộ trưởng và trước pháp luật vềtoàn bộ hoạt động của Vănphòng. Chánh Văn phòng, Vụtrưởng Vụ Hợp tác quốc tế sửdụng nhân sự và bộ máy củaVụ Hợp tác quốc tế để thực hiệncác nhiệm vụ của Văn phòng.�

Nguồn: DWRM

Chuyển giao nhiệm vụ Văn phòng thườngtrực Phân ban Việt Nam - Hà Lan về thíchứng với BĐKH và quản lý nước

Tháng 11/2016, tại Hà Nội, BộNông nghiệp & PTNT phốihợp cùng Cơ quan Hợp tácquốc tế Nhật Bản (JICA),

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễký biên bản ghi nhớ về “xây dựng Dựán vận hành hồ chứa trong tình huốngkhẩn cấp và quản lý lũ hiệu quả bằnghệ thống thông tin quản lý toàn diện”.

Dự án “Vận hành hồ chứa trongtình huống khẩn cấp và quản lý lũ hiệuquả bằng hệ thống thông tin quản lýtoàn diện” được thực hiện trong khuônkhổ hợp tác giữa Chính phủ Việt Namvà Chính phủ Nhật Bản, sử dụng nguồnviện trợ không hoàn lại của Chính phủNhật Bản thông qua tổ chức Jica.

Dự án tập trung vào việc chuẩn bịcơ sở vật chất hiện đại phục vụ công

tác dự báo, cảnh báo lũ trên lưu vựcsông Hương (Thừa Thiên Huế) sửdụng công nghệ quan trắc, đo mưa,đo lưu lượng nước tự động trên 03hồ, đập phía thượng lưu sông Hươngvà được xử lý bằng hệ thống phần

mềm chuyên dụng. Kết quả sẽ đượcsử dụng cho công tác dự báo, cảnhbáo, hỗ trợ ra quyết định trong côngtác PCTT tại cơ quan Trung ương vàtỉnh Thừa Thiên Huế.�

Nguồn: Tổng cục Thủy lợi

Ký Biên bản ghi nhớ xây dựng dự án:Quản lý lũ tổng hợp trên lưu vực sông Hương

Toàn cảnh buổi lễ ký kết biên bản ghi nhớ

Văn phòng thường trực Phân ban Việt Namtrong Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Hà Lanvề thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lýnước (Văn phòng) được thành lập tại Quyết địnhsố 769/QĐ-BTNMT ngày 27/4/2011 của Bộtrưởng Bộ TN&MT. Văn phòng là bộ phận giúpviệc Phân ban Việt Nam trong Ủy ban liên Chínhphủ Việt Nam - Hà Lan về thích ứng với biến đổikhí hậu và quản lý nước, có chức năng giúp Chủtịch Phân ban, Bộ trưởng Bộ TN&MT tổ chứcthực hiện Thỏa thuận đối tác chiến lược giữaChính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam và Chính phủ Hà Lan về thích ứng với biếnđổi khí hậu và quản lý nước.

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Page 23: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [23]

Nước có thể nằm sâu hơn bêndưới bề mặt của Trái đất hơnchúng ta nghĩ. Phát hiệnnày có thể cho chúng ta biết

rất nhiều về cấu trúc độc đáo của hànhtinh trái đất cũng như sự phát triển củakhoa học Trái Đất và những nghiên cứumới về nước trong tương lai.

Các nhà khoa học tại trường ĐạiFlorida, Mỹ đang chạy mô hình môphỏng khoáng vật brucite khoáng vậthình thành từ manti Trái Đất, kết quảcho kết luận rằng nước có thể tồn tạiở dưới độ sâu có áp lực cao lên đến595 km dưới mặt nước - sâu hơn nhiềuso với ước tính trước đó.

Biết được lượng nước ngầm dướitrái đất có thể giúp các nhà khoa họchiểu rõ hơn về nguồn gốc của trái đất,giúp giải thích hoạt động địa chất, như

núi lửa. Thêm vào đó, nó có thể cungcấp cho chúng ta về ý tưởng về việcmất bao lâu thì hành tinh trái đất bịhết nước.

Hàng năm, hàng tỉ tấn nước bị hútxuống lớp vỏ trái đất do hiện tượnghút chìm nơi một mảng lục địa này vachạm vào một mảng lục địa khác. Hiệntượng này cũng quan trọng như hiệntượng mưa và bay hơi trong chu trìnhcủa nước. Và các nhà khoa học cũngđã phát hiện ra rằng, các khoáng vậtngậm nước này cũng bị biến đổi vàkhông ổn định khi ở các độ sâu khácnhau dưới lòng đất. Khi chúng bắt đầuphân hủy, nước sẽ bị tách ra và quaytrở lại bề mặt mặt đất thông qua cáchoạt động núi lửa.

Trong các nghiên cứu trước đâycho biết nước có thể được lữu trữ dưới

lòng đất khoảng 300km dựa trên tínhtoán nhiệt độ và áp lực tại những điểmnày, khoảng cách này dao động theokhoảng cách đến manti trái đất.

Nếu có thể trữ được một lượng lớnnước ở độ sâu như vậy có thể giảithích được tại sao phần lớn bề mặt tráiđất là nước và có thể thay thế giảthuyết về việc hình thành nước từ việctan băng.

Nước ở dưới sâu trong lòng Tráiđất có vai trò rất quan trọng đối vớinước trên bề mặt trái đất. Vì vậy, mụctiêu của nghiên cứu này là hiểu và biếtđược lượng nước lưu trữ ở dưới sâutrong lòng trái đất, hiểu được mối liênhệ giữa các hoạt động động lực Tráiđất với lượng nước lưu trữ bên trongTrái đất.�

Nguồn: Water technology.net

Phát hiện mới về chu trình nước

Mỹ sẽ chi khoảng 3,6 triệu đô la cho dự án nghiêncứu chỉ số cảnh báo sớm về tác dụng độc hạicủa tảo nở hoa trong hệ thống nước ngọt, vàmột hệ thống phân phối thông tin để hỗ trợ các

khuyến cáo y tế công cộng. Trong khi đó, một nghiên cứukhác cho rằng, ước tính chi phí của ô nhiễm nước ngọt dosự nở hoa của tảo độc hại là khoảng 64 triệu đô, chi phí nàylớn hơn rất nhiều chi phí đầu tư cho nghiên cứu.

Tảo nở hoa gây ra những mối nguy hại cho sức khỏecon người và động vật và cũng có thể dẫn đến làm chết cávà các loài thủy sinh vật khác do gây ra mùi và thay đổi môitrường nước.

Ông Charles Bolden - Quản trị viên của NASA cho biết:“Điều thuận lợi của các vệ tinh không gian là không chỉ gópphần có những hiểu biết tốt hơn về hành tinh trái đất màcòn giúp cải thiện chất lượng môi trường trên toàn thế giới.Do vậy, NASA hiện đang hướng đến ứng dụng sử dụng dữliệu không gian và thăm dò khoa học trong nghiên cứu đểbảo vệ sức khỏe và an toàn, vệ sinh môi trường nước”.

Các dữ liệu thu thập về các loài tảo gây ra độc hại chomôi trường nước sẽ được chuyển đổi sang một định dạng cóthể truy cập được và liên kết với các yếu tố liên quan thôngqua các thiết bị di động và cổng thông tin điện tử.

Cùng với mối tương quan với sự chuyển động của khícarbon dioxide giữa khí quyển và đại dương, biến đổi khíhậu, những cảm biến này giúp xác định các vùng tảo độchại bằng cách phát hiện màu sắc của lớp nước trên cùng nơiánh sáng xuyên tới của đại dương.

Dự án cũng sẽ bao gồm một thành phần nghiên cứu đểnâng cao hiểu biết về các nguyên nhân môi trường và tácđộng sức khỏe của tảo xanh, tảo nở hoa và các loài thực vậtphù du trên khắp nước Mỹ.�

Nguồn: Water technology.net

Sử dụng dữ liệu vệ tinh để ngăn chặn hiệntượng tảo nở hoa trong nước ngọt

Ảnh: Nasa

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Page 24: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[24]

Các kĩ sư của trường Đại học Ohio, Mỹ đã phát triểnmột tấm kim loại còn có thể gọi là những lá đènkim loại phát tia UV cực tím (LED) giúp người sửdụng có thể xử lý nước sạch và khử trùng các thiết

bị y tế. Trên Tạp chí Ứng Dụng Vật lý, các nhà nghiên cứu đã

mô tả cách họ thiết kế những tấm lá đèn LED này chiếu ánhsáng sâu quang phổ tia cực tím. Ánh sáng tia cực tímthường được quân đội, các tổ chức nhân đạo hay nhà công

nghiệp sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.Giáo sư Roberto Myers – Người đứng đầu nhóm nghiên

cứu cho biết, hiện nay, nếu muốn tạo tia cực tím sâu thìphải sử dụng đèn thủy ngân. Tuy nhiên, thủy ngân lại làmột chất độc hại. Chính vì vậy, sử dụng đèn LED sẽ hiệuquả hơn và việc tạo ra tia cực tím từ đèn LED sẽ an toàn hơnvà dễ vận chuyển hơn với chi phí hợp lý. “Chúng ta có thểlàm sạch nước ở mọi nơi, bất cứ nơi nào chúng ta cần” -Giáosư Roberto Myers cho biết.

Ông lưu ý rằng, các nhà nghiên cứu khác cũng đã chếtạo đèn LED tạo ra tia UV sâu ở quy mô phòng thí nghiệmnhưng bằng cách cực kì kĩ càng công phu và phải sử dụngchất bán dẫn tinh thể chi phí cao là rào cản cho phát triểnứng dụng này để sản xuất đại trà.

Công nghệ nano trên tấm kim loại (foil) có thể cho phépsản xuất quy mô lớn với một vật liệu nhẹ hơn, rẻ hơn vàthân thiện hơn với môi trường có thể phát tia UV sâu.Nghiên cứu của Giáo sư Myers cùng với những nghiên cứucủa tiến sĩ sinh học Brelon J. cho phép chúng ta có thể hyvọng sự kết hợp công nghệ Nanophotonics được triển khaiứng dụng này với quy mô công nghiệp.�

Nguồn: Michigan Tech, Sarah Bird

Các nhà nghiên cứu trường Đại học bang Ohio đã phát triển mộtkỹ thuật để tạo ra các điốt phát sáng trên lá kim loại.

Ứng dụng đèn LED trong xử lý nước sạch vàkhử trùng các thiết bị y tế

Cải tiến mô hình quan trắc Hồ Lớn tại Mỹ

Tạp chí Khoa học Khí hậu, Mỹtháng 12/2016 đã giới thiệumô hình tích hợp mô hình khíhậu và mô hình nước đầu

tiên trên thế giới. Mô hình mới này sẽhữu ích hỗ trợ cho những dự đoán khíhậu, mô hình hóa môi trường sốngcủa các loài xâm lấn, giảm thiểu tácđộng do sự cố tràn dầu và các nghiêncứu môi trường khác.

Trước đây, các mô hình khí quyểnvà mô hình thủy động lực học vẫnđược nghiên cứu và mô phỏng riêngbiệt. Hiện nay, đã có một mô hình siêumáy tính mà có thể tổ hợp các yếu tốkhí hậu và thủy động lực cho một khuvực rộng lớn như vùng Hồ Lớn Bắc Mỹ.

Phó giáo sư Pengfei Xue, trườngĐại học Công nghệ Michigan là ngườidẫn đầu nghiên cứu này tại Trung tâm

Nghiên cứu Great Lakes. Để kết nối được các vấn đề này,

mô hình phải sử dụng các phép nốiphân tích 2 chiều và mô hình kết nối3 chiều để làm rõ những tương tácgiữa hồ và khí quyển. Các phép nối 2chiều cho phép tương tác phản hồivới nhau giữa các bên.

Để có cái nhìn rõ hơn, cụ thể hơnnhư những nghiên cứu đã thực hiệnchạy tại vùng duyên hải, mô hình mớinày mô phỏng thủy động lực học củavùng Hồ Lớn với mô hình thủy độnghọc 3-D xây dựng trên hệ lưới 40 lớpquét theo chiều dọc và 2km chiềungang. Như vậy, tính ra là khoảng50.000 lưới cho mỗi lớp cho phép phântích và có thể phân tích được nhữngphản hồi dữ liệu giữa môi trườngkhông khí và môi trường nước.

Các bộ dữ liệu lớn này cần phảiđược xử lý riêng biệt, do vậy một siêumáy tính đã được thiết kế để có thểchạy được những bộ dữ liệu này. PGSXue đã sử dụng bộ máy tính này ởTrung tâm nghiên cứu Hồ Lớn, tại đâyông cùng với nhóm nghiên cứu củamình đã hiệu đính chính xác mô hìnhnày bằng cách so sánh các mô phỏngđã từng thực hiện trong quá khứ vàcác dữ liệu vệ tinh.

Giai đoạn tiếp theo của nghiên cứulà sẽ mở rộng mô hình cho các hoạtđộng nước chảy tràn bề mặt. Với phiênbản hiện nay, đây là mô hình mới nhấtcó thể cung cấp những thông tinnghiên cứu phong phú và chi tiết vềHồ Lớn, đồng thời cũng đưa ra nhữngthông tin nhiều hơn đặc biệt về nhữngbiễn đổi khí hậu, các sự cố tràn dầu vàcác loài xâm lấn.�

Nguồn: Michigan Tech, Sarah Bird

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Page 25: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [25]

Chỉ cần những dụng cụ đơngiản trị giá chưa tới 200.000đồng, hai nữ sinh Nguyễn ThịThu Ngân và Nguyễn Thị Yến

Linh (lớp 8A3, Trường THCS ThuậnHưng, thị xã Long Mỹ, Hậu Giang) đãlàm ra thiết bị lọc nước bằng nănglượng mặt trời giúp ích cho cuộc sống.

Các vật liệu như thùng xốp, chainước, ống dẫn, tấm kính được các emtận dụng ở gia đình rồi mang đếntrường để cùng thực hiện với quyếttâm cho ra đời thiết bị lọc nước. Từthiết kế trên bản vẽ, Thu Ngân và YếnLinh đã cụ thể vào các vật liệu mìnhtìm được sau đó lắp vào. “Tuy khá vấtvả nhưng hai em vẫn kiên trì lắp rồithử nghiệm. Với vai trò người hướngdẫn, tôi không thể trực tiếp giúp màchỉ gợi ý để các em vận dụng đúngkiến thức đã học vào thực tế. Nhờ cácem học giỏi vật lý nên khi gợi ý các emđã biết được phải vận dụng kiến thức

gì. Và đúng như thế, các em đã sửdụng kiến thức về sự bay hơi và ngưngtụ của nước để hoàn thiện hệ thốnglọc” - Thầy Phạm Văn Loản, giáo viêndạy môn Toán - Tin học trường THCSThuận Hưng, cho biết.

Với sự kiên trì, nhẫn nại và sựthông minh, nhanh nhạy trong xử lýtình huống, cuối cùng hệ thống lọcnước mặn thành nước ngọt của ThuNgân và Yến Linh đã thử nghiệmthành công sau 2 tháng nghiên cứu.Cấu tạo của thiết bị khi hoàn thiện kháđơn giản: chỉ là một thùng xốp, bêntrong được phủ nhựa đen giúp hấp thụánh sáng mặt trời từ thấu kính, lăngkính và một tấm kính thủy có côngdụng để tăng sự phản chiếu của ánhnắng mặt trời. Cùng với đó là hai bìnhdùng để chứa nước uống và nướcnóng, một số ống, van thu nước.

Mô hình khá đơn giản, dễ tìm vậtliệu, nếu được sử dụng rộng rãi thì

người dân không còn lo sợ thiếu nướcsử dụng do nước bị nhiễm phèn,nhiễm mặn. Thiết bị này có thể để ởbất cứ nơi nào có ánh sáng, có thể đểđược cả ở trên mái nhà, thời gian đểbiến nước mặn, nước nhiễm phènthành nước ngọt tương đối ngắn.�

Nguồn tin: thanhnien.vn

2 nữ sinh lớp 8 chế thiết bị lọc nước mặnthành ngọt bằng năng lượng mặt trời

Ngày 30/11, tại Hà Nội,Phòng Thương mại Hoa Kỳtại Hà Nội (Amcham Hà Nội)trao tặng Giải thưởng cống

hiến cho cộng đồng (Amcham CSRRecognition Award) cho Dow, đánhdấu lần thứ 2 liên tiếp Dow được vinhdanh nhờ các hoạt động trách nhiệmxã hội (CSR) bền vững tại Việt Nam.

Giải thưởng là sự ghi nhận nhữngcống hiến tích cực của Dow trong việchỗ trợ người dân Việt Nam giải quyếtnhững vấn đề cấp bách như nướcuống sạch, phát triển bền vững và bảovệ môi trường.

Trong năm 2016, Dow đã triểnkhai những hoạt động CSR nổi bật nhưchương trình tài trợ 8 hệ thống lọcnước cho các trường học và bệnh việnvùng nông thôn nằm trong khuôn khổBiên bản Ghi nhớ được gia hạn hainăm đến năm 2018 giữa Dow và BanĐiều phối Viện trợ Nhân dân(PACCOM). Qua đó, đã mang nguồnnước uống sạch và antoàn đến với hơn4.000 học sinh và bệnh nhân.

Gần đây nhất, doanh nghiệp đãchung tay cùng trên 1.200 tình nguyệnviên tham gia Ngày dọn sạch hồ Hà Nộiđể bảo vệ tài nguyên nước và môi trường.

Đánh giá về hoạt động CSR củaDow tại Việt Nam, ông Adam Sitkoff,Giám đốc Điều hành Amcham tại HàNội cho biết: “Đây là năm thứ haichúng tôi tổ chức trao giải thưởng CSRRecognition Award nhằm tiếp tục ghinhận các doanh nghiệp đã có hoạtđộng CSR hiệu quả tại Việt Nam. Giảithưởng cũng cho thấy Dow đã hiểuđược mối liên kết giữa doanh nghiệpvà xã hội và hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp không chỉ tạo ra các giátrị dài hạn về mặt kinh tế mà còn cảvề mặt xã hội”.�

Nguồn: TTXVN

Trao tặng Giải thưởng cống hiến cho cộng đồng

Thầy Loản hướng dẫn Yến Linh và ThuNgân hoàn thiện thiết bị lọc.

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Page 26: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[26]

1.Ban hành Chương trìnhhành động của Ban cánsự đảng, Ban Chấp hành

Đảng bộ Bộ Tài nguyên và Môitrường thực hiện Nghị quyết Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng. Chương trình xác địnhquyết tâm đổi mới, sáng tạo, quyếtliệt, đồng bộ, có trọng tâm, trọngđiểm, bám sát yêu cầu thực tiễn; xâydựng đảng bộ trong sạch, vững mạnhvề chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạođức. Mục tiêu tổng quát đến năm 2020có bước chuyển cơ bản trong khaithác, sử dụng tài nguyên theo hướnghợp lý, hiệu quả, bền vững, kiềm chếmức độ gia tăng ô nhiễm môi trường;hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiệnmôi trường, chủ động ứng phó biếnđổi khí hậu.

2.Hội nghị trực tuyến củaChính phủ về công tácbảo vệ môi trường và

ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTgngày 31 tháng 8 năm 2016 về mộtsố nhiệm vụ, giải pháp cấp báchvề bảo vệ môi trường. Trên cơ sởHội nghị trực tuyến ngày 31 tháng 8năm 2016, Thủ tướng Chính phủ banhành Chỉ thị số 25/CT-TTg, đưa ranhững cách tiếp cận mới, những giảipháp, nhiệm vụ cụ thể mang tính chấtđột phá nhằm giải quyết triệt các vấnđề môi trường ở nước ta hiện nay. Đặcbiệt, quan điểm xuyên suốt Thủ tướngChính phủ tại Chỉ thị là không đánh đổimôi trường để phát triển kinh tế; pháttriển kinh tế gắn với bảo vệ môitrường, đảm bảo tăng trưởng kinh tếphải song hành với bảo vệ môi trường,hướng đến tăng trưởng xanh, phát

triển bền vững đất nước.

3.Lần đầu tiên, Quy hoạchtổng thể mạng lưới quantrắc tài nguyên và môi

trường quốc gia giai đoạn 2016 -2025, tầm nhìn đến năm 2030được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2016.Quy hoach được lồng ghép tối đa giữacác lĩnh vực quản lý nhà nước thuộcngành, có tính thống nhất, đồng bộ,hiện đại đạt trình độ hàng đầu khu vựcĐông Nam Á và tiên tiến khu vực ChâuÁ; đáp ứng nhu cầu thông tin điều tracơ bản phục vụ quản lý nhà nước tàinguyên và môi trường và các ngànhkinh tế kỹ thuật khác của đất nước.

4.Quy hoạch mạng lướicác đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc Bộ Tài

nguyên và Môi trường đến năm2020, định hướng đến năm 2030được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt tại Quyết định số 2283/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2016.Đây là cơ sở pháp lý quan trọng thựchiện sắp xếp, kiện toàn các đơn vị sựnghiệp theo hướng tinh gọn, đồng bộ,thống nhất, phân bố hợp lý giữa cáclĩnh vực, phù hợp yêu cầu phát triểncủa Bộ, ngành và kinh tế - xã hội đấtnước. Quy hoạch xác định số lượnggiảm từ 73 đơn vị sự nghiệp thuộc Bộxuống còn 68; đồng thời là căn cứ kiệntoàn tổ chức bộ máy Bộ Tài nguyên vàMôi trường nhiệm kỳ Chính phủ khóaXIV.

5.Việt Nam tham gia Diễnđàn Tăng trưởng xanhtoàn cầu (3GF). Theo đó,

Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Namđã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU)với Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàncầu (3GF) và là quốc gia ASEAN đầutiên tham gia vào 3GF (thành viên thứ8). Diễn đàn là cơ hội để Việt Namthúc đẩy, mở rộng quy mô tăng trưởng

10sự kiện nổi bật củangành Tài nguyên vàMôi trường năm 2016

Toàn cảnh Hội nghị trực tuyến công tác bảo vệ môi trường.

Ngày 30/12/2016, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 3110/QĐ-BTNMT về việc công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2016.

Page 27: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [27]

xanh thông qua việc kết nối các khuvực, lĩnh vực khác nhau, đặc biệt làhợp tác công - tư. Kinh nghiệm của3GF trong việc huy động nguồn lực tàichính, nhân lực cho các hoạt độngtăng trưởng xanh trên thế giới giúpViệt Nam có đủ nguồn lực cho các hoạtđộng thích ứng với biến đổi khí hậu,tăng trưởng xanh trong tương lai.

6.Điều chỉnh Quy hoạch sửdụng đất đến năm 2020và kế hoạch sử dụng đất

kỳ cuối (2016 - 2020) cấp quốcgia được Quốc hội Khóa XIII, kỳhọp thứ 11 thông qua tại Nghịquyết số 134/2016/QH13 ngày09 tháng 4 năm 2016. Qua đó, cácchỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 đãđược điều chỉnh, đáp ứng các mụctiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, quốc phòng, an ninh trong giaiđoạn mới nhằm nâng cao hiệu quảquản lý, sử dụng tài nguyên đất trêncả nước; phù hợp với Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ XII và nội dung đổimới của Luật Đất đai năm 2013.

7.Ký kết, phê duyệt Thoảthuận Paris về biến đổikhí hậu và ban hành Kế

hoạch thực hiện Thoả thuận. Thoảthuận Paris mang tính lịch sử, được195 quốc gia thông qua tại COP 21, làvăn bản pháp lý toàn cầu đầu tiên xácđịnh trách nhiệm tất cả các Bên trongứng phó với biến đổi khí hậu. Thỏathuận chính thức có hiệu lực vào ngày04 tháng 11 năm 2016. Việc phê duyệtThỏa thuận Paris tại Nghị quyết số93/NQ-CP và Kế hoạch thực hiện Thỏathuận Paris tại Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2016 ngaytrước thêm Hội nghị COP21 thể hiện nỗlực của Việt Nam trong công tác ứngphó với biến đổi khí hậu. Kế hoạch gồm68 nhiệm vụ ưu tiên, bao trùm tất cảcác lĩnh vực có liên quan tới biến đổikhí hậu và bám sát 5 trụ cột gồm giảmnhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứngvới biến đổi khí hậu; chuẩn bị nguồnlực; thiết lập hệ thống công khai, minhbạch; xây dựng hoàn thiện thể chế,chính sách cho giai đoạn 2016-2020 và2021 - 2030 của Việt Nam.

8.Phát hiện mới về khoángsản đồng và quặng uranitại xã Đăk Ruồng, huyện

Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Kết quảkhoanh định được 09 thân quặng đồnggốc, 06 thân quặng urani, 03 đớikhoáng hóa xạ, 04 thân khoáng vàng- đa kim. Tài nguyên dự báo cấp 334ađối với khoáng sản đồng gốc 108.925tấn, khoáng sản urani 241,7 tấn. Đặcbiệt, phát hiện mới này mở ra triểnvọng lớn cho tìm kiếm, phát hiện thêmcác mỏ mới có trữ lượng Urani lớn làrất cao; mở rộng diện tích tìm kiếm racác khu vực lân cận trong tỉnh KonTum nói riêng và khu vực Tây Nguyênnói chung.

9.Hoàn thành Bộ bản đồđường biên giới quốc giaViệt Nam - Lào tỷ lệ

1/50.000 đính kèm Nghị định thưvề đường biên giới và mốc quốcgiới giữa Việt Nam - Lào; Hiệpđịnh về Quy chế quản lý biên giớivà cửa khẩu biên giới trên đất liềnViệt Nam - Lào. Đây là cơ sở vữngchắc xây dựng biên giới Việt Nam - Làotrở thành đường biên giới hòa bình,

hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài; đápứng nguyện vọng chung của nhân dânhai nước; khẳng định mối quan hệ đặcbiệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Làotrên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích chínhđáng của nhau, bình đẳng, hợp táccùng phát triển, phù hợp với luật phápvà thực tiễn quốc tế.

10.Thực hiện phươngthức quản lý, chỉđạo, điều hành

trên môi trường điện tử thôngqua sử dụng hệ thống quản lý vănbản, hồ sơ công việc gắn với chữký số và các ứng dụng công nghệthông tin. Hệ thống triển khai tại cácđơn vị thuộc Bộ, tích hợp chữ ký số,thay thế phương thức trao đổi văn bảntruyền thống; kết nối, liên thông vớitrục liên thông văn bản điện tử củaChính phủ, các Bộ ngành, địa phươngphục vụ quản lý, điều hành, thực hiệncải cách hành chính, vận hành Chínhphủ điện tử tại Bộ Tài nguyên và Môitrường, phục vụ xã hội, người dân,doanh nghiệp.�

Bộ trưởng Trần Hồng Hà ký kết Thỏa thuận Paris

Page 28: VN BN QUY PHM PHÁP LUT - dwrm.gov.vndwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-s31-2017-bong-cuoi-chuyen-in.pdfVN BN QUY PHM PHÁP LUT Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH

Bộ Tài nguyên và Môi trường:

Giao lưu thể thao khối thi đua số III

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Khối thiđua số III trực thuộc Bộ Tàinguyên và Môi trường đã tổchức giao lưu thi đấu thể

thao năm 2016 giữa 11 đơn vị đại diệncho 08 lĩnh vực của ngành tài nguyênvà môi trường bao gồm: Đo đạc vàbản đồ, quản lý đất đai, biển và hảiđảo, môi trường, địa chất khoáng sản,quản lý tài nguyên nước, viễn thám,công nghệ thông tin, khí tượng thủy

văn và biến đổi khí hậu. Hội thi được tổ chức nhằm tăng

cường đoàn kết, giao lưu kết nối giữacác đơn vị trong khối, đồng thời tạo rasân chơi lành mạnh, bổ ích về phongtrào thể thao cho các cán bộ đangcông tác tại các đơn vị thuộc khối thiđua số III. Thông qua hội thi có thểphát hiện và quy tụ các tài năng thểthao của khối để tham gia các phongtrào thể thao của Bộ Tài nguyên và Môi

trường và các cấp, ngành phát động.Hội thi đã diễn ra sôi nổi, quyết liệt

và các vận động viên đã thể hiện hếtmình trong từng nội dung thi đấu vớitinh thần: “Thể thao trung thực, đoànkết, cao thượng” với 04 bộ môn là bóngbàn, cầu lông, quần vợt và kéo co.

Kết thúc Hội thi đoàn thể thao CụcQuản lý tài nguyên nước đã giành GiảiNhất Kéo co và giải Nhì Cầu lông đôinam - nữ.�