24
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1 : Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật? A. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ion B. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọng C. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể D. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường được Câu 2 : Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vì A. rễ cây thiếu ion khoáng B . rễ cây không giải phóng CO 2 C. rễ không hình thành lông hút mới D . rễ cây thiếu oxi Câu 3 : « Lúa chiêm lắp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên » Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ? A. Ánh sáng B . CO 2 C . Đạm vô cơ D . Nước Câu 4 : Cảm ứng của sinh vật là A. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường B. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thích C. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích D. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác định Câu 5 : Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động của A. Ánh sáng B . Nhiệt độ C . Độ ẩm D . Sự va chạm Câu 6 : Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng A. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bào

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11

Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phútLớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM)Câu 1 : Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật?

A. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ionB. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọngC. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thểD. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường được

Câu 2 : Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vìA. rễ cây thiếu ion khoáng B. rễ cây không giải phóng CO2

C. rễ không hình thành lông hút mới D. rễ cây thiếu oxiCâu 3 : « Lúa chiêm lắp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên »Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ?

A. Ánh sáng B. CO2 C. Đạm vô cơ D. NướcCâu 4 : Cảm ứng của sinh vật là

A. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trườngB. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thíchC. Phản ứng của sinh vật đối với kích thíchD. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác định

Câu 5 : Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động củaA. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Sự va chạm

Câu 6 : Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng làA. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bàoB. tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtC. giải độc NH3 dư thừa và tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtD. giải độc NH3 dư thừa

Câu 7 : Nhiều lông hút của rễ cây hình thành làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp choA. tế bào lông hút có nồng độ ion cao B. rễ bám chặt vào đất cho cây đứng vữngC. đất tơi xốp D. rễ hấp thụ được nhiều nước và các ion khoáng

Câu 8 : Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ biểu hiện chủ yếu ởA. Tăng số lượng lông hút B. Sinh trưởng rễ chínhC. Phân nhánh chiếm chiều rộng D. Sinh trưởng rễ bên

Câu 9 : Huyết áp làA. Vận tốc của máu chảy trong mạch máu B. Áp lực của máu tác dụng lên thành mạch máuC. Độ quánh của máu chảy trong mạch máu D. Khối lượng của máu chảy trong mạch máu

Câu 10: Ở đa số thực vật, khí khổng mở lúcA. Ban trưa khi ánh sang mạnh B. chiều tối khi mặt trời lặnC. Ban đêm khi độ ẩm cao D. sáng sớm khi mặt trời mọc

Câu 11: Bơm Na – K duy trì điện thế nghỉ của tế bào bằng cáchA. Duy trì sự ổn định nồng độ Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào

Page 2: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

B. Bơm K+ từ ngoài trả vào phía trong màng tế bàoC. Bơm Na+ và K+ từ trong tế bào ra ngoài màng tế bàoD. Bơm Na+ từ trong tế bào trả ra ngoài màng tế bào

Câu 12: Khi nghiên cứu về quá trình trao đổi nước của cây, người ta sử dụng giấy lọc tẩm coban clorua đã sấy khô nhằm

A. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá B. Phát hiện quá trình chuyển nước của câyC. Phát hiện quá trình hút nước của cây D. Phát hiện quá trình thoát hơi nước ở lá

Câu 13: Để giúp cây hút nước và ion khoáng được dễ dàng, người ta thường xuyênA. tưới tiêu nước cho đất B. Vun gốc cho câyC. Bón phân đạm cho đất D. xới xáo đất cho cây

Câu 14: Cây thường xuân không thoát hơi nước qua mặt trên của lá vìA. Cường độ ánh sáng quá cao nên khí khổng ở

mặt trên lá luôn đóngB. Lá có kích thước quá nhỏ

C. Mặt trên của lá có lớp cutin dày D. Mặt trên của lá không có khí khổngCâu 15: Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể

A. Không tiếp tục đi lên được B. Tiếp tục di chuyển lên nhờ các lỗ ngang thông với các ống bên cạnh

C. Sẽ chảy ra ngoài cây làm xuất hiện hiện tượng ứ giọt

D. ứ lại rồi đi xuống

Câu 16: Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua hiện tượng thải CO2 và hút O2 ở thực vật được tiến hành trên mẫu vật

A. Hạt khô B. Hạt mới nhú mầm C. Cây non D. Cây mầm đã có lá mầm phát triển

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)Câu 1: (2,5 điểm) Hãy nêu những điểm khác biệt giữa quang hợp và hô hấp của cây xanh về: phương trình tổng quát, nơi thực hiện, năng lượng, sắc tố, thời gian và loại tế bào thực hiệnCâu 2: (2 điểm)Thế nào là cảm ứng ở thực vật? phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng. Vai trò của ứng động trong đời sống của cây.Câu 3: (1,5 điểm)Vẽ cấu tạo xináp hoá học

Page 3: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11

Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phútLớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM)Câu 1 : Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vì

A. rễ cây thiếu oxi B. rễ không hình thành lông hút mớiC. rễ cây không giải phóng CO2 D. rễ cây thiếu ion khoáng

Câu 2 : Huyết áp làA. Độ quánh của máu chảy trong mạch máu B. Khối lượng của máu chảy trong mạch máuC. Áp lực của máu tác dụng lên thành mạch máu D. Vận tốc của máu chảy trong mạch máu

Câu 3 : Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua hiện tượng thải CO2 và hút O2 ở thực vật được tiến hành trên mẫu vật

A. Hạt khô B. Cây mầm đã có lá mầm phát triển C. Cây non D. Hạt mới nhú mầm

Câu 4 : Nhiều lông hút của rễ cây hình thành làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp choA. tế bào lông hút có nồng độ ion cao B. rễ hấp thụ được nhiều nước và các ion khoángC. đất tơi xốp D. rễ bám chặt vào đất cho cây đứng vững

Câu 5 : Cây thường xuân không thoát hơi nước qua mặt trên của lá vìA. Mặt trên của lá không có khí khổng B. Lá có kích thước quá nhỏC. Cường độ ánh sáng quá cao nên khí khổng ở

mặt trên lá luôn đóngD. Mặt trên của lá có lớp cutin dày

Câu 6 : Bơm Na – K duy trì điện thế nghỉ của tế bào bằng cáchA. Duy trì sự ổn định nồng độ Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào B. Bơm Na+ và K+ từ trong tế bào ra ngoài màng tế bàoC. Bơm K+ từ ngoài trả vào phía trong màng tế bàoD. Bơm Na+ từ trong tế bào trả ra ngoài màng tế bào

Câu 7 : Cảm ứng của sinh vật là A. Phản ứng của sinh vật đối với kích thíchB. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thíchC. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác địnhD. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường

Câu 8 : Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng làA. tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtB. giải độc NH3 dư thừa và tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtC. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bàoD. giải độc NH3 dư thừa

Câu 9 : Để giúp cây hút nước và ion khoáng được dễ dàng, người ta thường xuyênA. tưới tiêu nước cho đất B. Bón phân đạm cho đấtC. Vun gốc cho cây D. xới xáo đất cho cây

Câu 10 : « Lúa chiêm lắp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên »Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ?

Page 4: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

A. Đạm vô cơ B. CO2 C. Ánh sáng D. NướcCâu 11 : Ở đa số thực vật, khí khổng mở lúc

A. Ban trưa khi ánh sang mạnh B. Ban đêm khi độ ẩm caoC. sáng sớm khi mặt trời mọc D. chiều tối khi mặt trời lặn

Câu 12 : Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động củaA. Sự va chạm B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Nhiệt độ

Câu 13 : Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ biểu hiện chủ yếu ởA. Phân nhánh chiếm chiều rộng B. Tăng số lượng lông hútC. Sinh trưởng rễ chính D. Sinh trưởng rễ bên

Câu 14 : Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thểA. Không tiếp tục đi lên được B. Sẽ chảy ra ngoài cây làm xuất hiện hiện tượng

ứ giọt C. ứ lại rồi đi xuống D. Tiếp tục di chuyển lên nhờ các lỗ ngang thông

với các ống bên cạnhCâu 15 : Khi nghiên cứu về quá trình trao đổi nước của cây, người ta sử dụng giấy lọc tẩm coban clorua đã

sấy khô nhằmA. Phát hiện quá trình chuyển nước của cây B. Phát hiện quá trình hút nước của câyC. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá D. Phát hiện quá trình thoát hơi nước ở lá

Câu 16: Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật?A. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ionB. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọngC. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thểD. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường được

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)Câu 1: (2,5 điểm) Phân biệt pha sáng, pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật C3 về: nơi diễn ra, nguyên liệu, các giai đoạn chính, sản phẩm trực tiếp.Câu 2: (2 điểm)Nêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho VDCâu 3: (1,5 điểm)Trong sản xuất nông nghiệp ông cha ta có câu: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Vì sao nước được coi là quan trọng nhất đối với đời sống của cây

Page 5: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11

Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phútLớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1 : Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động củaA. Sự va chạm B. Độ ẩm C. Ánh sáng D. Nhiệt độ

Câu 2 : « Lúa chiêm lắp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên »Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ?

A. CO2 B. Ánh sáng C. Đạm vô cơ D. NướcCâu 3 : Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ biểu hiện chủ yếu ở

A. Phân nhánh chiếm chiều rộng B. Sinh trưởng rễ bênC. Sinh trưởng rễ chính D. Tăng số lượng lông hút

Câu 4 : Bơm Na – K duy trì điện thế nghỉ của tế bào bằng cáchA. Bơm Na+ từ trong tế bào trả ra ngoài màng tế bào B. Bơm K+ từ ngoài trả vào phía trong màng tế bàoC. Bơm Na+ và K+ từ trong tế bào ra ngoài màng tế bàoD. Duy trì sự ổn định nồng độ Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào

Câu 5 : Khi nghiên cứu về quá trình trao đổi nước của cây, người ta sử dụng giấy lọc tẩm coban clorua đã sấy khô nhằm

A. Phát hiện quá trình chuyển nước của cây B. Phát hiện quá trình hút nước của câyC. Phát hiện quá trình thoát hơi nước ở lá D. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá

Câu 6 : Cây thường xuân không thoát hơi nước qua mặt trên của lá vìA. Mặt trên của lá không có khí khổng B. Mặt trên của lá có lớp cutin dàyC. Cường độ ánh sáng quá cao nên khí khổng ở

mặt trên lá luôn đóngD. Lá có kích thước quá nhỏ

Câu 7 : Cảm ứng của sinh vật là A. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thíchB. Phản ứng của sinh vật đối với kích thíchC. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác địnhD. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường

Câu 8 : Ở đa số thực vật, khí khổng mở lúcA. chiều tối khi mặt trời lặn B. Ban trưa khi ánh sang mạnhC. sáng sớm khi mặt trời mọc D. Ban đêm khi độ ẩm cao

Câu 9 : Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua hiện tượng thải CO2 và hút O2 ở thực vật được tiến hành trên mẫu vật

A. Hạt mới nhú mầm B. Cây mầm đã có lá mầm phát triển C. Hạt khô D. Cây non

Câu 10 : Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng làA. tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết

Page 6: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

B. giải độc NH3 dư thừa và tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtC. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bàoD. giải độc NH3 dư thừa

Câu 11 : Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thểA. Không tiếp tục đi lên được B. ứ lại rồi đi xuốngC. Sẽ chảy ra ngoài cây làm xuất hiện hiện tượng

ứ giọt D. Tiếp tục di chuyển lên nhờ các lỗ ngang thông

với các ống bên cạnhCâu 12 : Nhiều lông hút của rễ cây hình thành làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp cho

A. rễ hấp thụ được nhiều nước và các ion khoáng B. đất tơi xốpC. rễ bám chặt vào đất cho cây đứng vững D. tế bào lông hút có nồng độ ion cao

Câu 13 : Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vìA. rễ cây thiếu oxi B. rễ không hình thành lông hút mớiC. rễ cây không giải phóng CO2 D. rễ cây thiếu ion khoáng

Câu 14 : Để giúp cây hút nước và ion khoáng được dễ dàng, người ta thường xuyênA. Vun gốc cho cây B. Bón phân đạm cho đấtC. xới xáo đất cho cây D. tưới tiêu nước cho đất

Câu 15 : Huyết áp làA. Áp lực của máu tác dụng lên thành mạch máu B. Độ quánh của máu chảy trong mạch máuC. Vận tốc của máu chảy trong mạch máu D. Khối lượng của máu chảy trong mạch máu

Câu 16 : Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật?A. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọngB. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường đượcC. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thểD. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ion

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)Câu 1: (3 điểm)Hãy nêu đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật và chiều hướng tiến hoá về hệ tuần hoàn ở động vậtCâu 2: (2 điểm)Nêu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. Từ đó hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lạiCâu 3: (1điểm)Vẽ sơ đồ cơ chế điều hoà huyết áp

Page 7: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11

Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phútLớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM)Câu 1 : Cảm ứng của sinh vật là

A. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thíchB. Phản ứng của sinh vật đối với kích thíchC. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác địnhD. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường

Câu 2 : Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng làA. tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtB. giải độc NH3 dư thừaC. giải độc NH3 dư thừa và tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtD. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bào

Câu 3 : Nhiều lông hút của rễ cây hình thành làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp choA. rễ bám chặt vào đất cho cây đứng vững B. đất tơi xốpC. rễ hấp thụ được nhiều nước và các ion khoáng D. tế bào lông hút có nồng độ ion cao

Câu 4 : Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật?A. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọngB. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thểC. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường đượcD. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ion

Câu 5 : Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thểA. Sẽ chảy ra ngoài cây làm xuất hiện hiện tượng

ứ giọt B. ứ lại rồi đi xuống

C. Tiếp tục di chuyển lên nhờ các lỗ ngang thông với các ống bên cạnh

D. Không tiếp tục đi lên được

Câu 6 : Huyết áp làA. Khối lượng của máu chảy trong mạch máu B. Độ quánh của máu chảy trong mạch máuC. Vận tốc của máu chảy trong mạch máu D. Áp lực của máu tác dụng lên thành mạch máu

Câu 7 : Ở đa số thực vật, khí khổng mở lúcA. chiều tối khi mặt trời lặn B. sáng sớm khi mặt trời mọcC. Ban trưa khi ánh sang mạnh D. Ban đêm khi độ ẩm cao

Câu 8 : Cây thường xuân không thoát hơi nước qua mặt trên của lá vìA. Cường độ ánh sáng quá cao nên khí khổng ở

mặt trên lá luôn đóngB. Mặt trên của lá có lớp cutin dày

C. Lá có kích thước quá nhỏ D. Mặt trên của lá không có khí khổngCâu 9 : Khi nghiên cứu về quá trình trao đổi nước của cây, người ta sử dụng giấy lọc tẩm coban clorua đã

sấy khô nhằmA. Phát hiện quá trình hút nước của cây B. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá

Page 8: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

C. Phát hiện quá trình chuyển nước của cây D. Phát hiện quá trình thoát hơi nước ở láCâu 10

: Bơm Na – K duy trì điện thế nghỉ của tế bào bằng cách

A. Bơm K+ từ ngoài trả vào phía trong màng tế bàoB. Bơm Na+ từ trong tế bào trả ra ngoài màng tế bào C. Bơm Na+ và K+ từ trong tế bào ra ngoài màng tế bàoD. Duy trì sự ổn định nồng độ Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào

Câu 11 :

Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vì

A. rễ cây thiếu ion khoáng B. rễ không hình thành lông hút mớiC. rễ cây không giải phóng CO2 D. rễ cây thiếu oxi

Câu 12 :

Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động của

A. Ánh sáng B. Sự va chạm C. Độ ẩm D. Nhiệt độ Câu 13

: Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua hiện tượng thải CO2 và hút O2 ở thực vật được tiến hành trên mẫu vật

A. Hạt khô B. Cây non C. Hạt mới nhú mầm D. Cây mầm đã có lá mầm phát triển

Câu 14 :

Để giúp cây hút nước và ion khoáng được dễ dàng, người ta thường xuyên

A. Bón phân đạm cho đất B. Vun gốc cho câyC. tưới tiêu nước cho đất D. xới xáo đất cho cây

Câu 15 :

« Lúa chiêm lắp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên »Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ?

A. Đạm vô cơ B. Ánh sáng C. Nước D. CO2

Câu 16 :

Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ biểu hiện chủ yếu ở

A. Tăng số lượng lông hút B. Sinh trưởng rễ bênC. Phân nhánh chiếm chiều rộng D. Sinh trưởng rễ chính

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)Câu 1: (2,5 điểm) Hãy nêu những điểm khác biệt giữa quang hợp và hô hấp của cây xanh về: phương trình tổng quát, nơi thực hiện, năng lượng, sắc tố, thời gian và loại tế bào thực hiệnCâu 2: (2 điểm)Thế nào là cảm ứng ở thực vật? phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng. Vai trò của ứng động trong đời sống của cây.Câu 3: (1,5 điểm)Vẽ cấu tạo xináp hoá học

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11

Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phútLớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 5

Page 9: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM)Câu 1 : Nhiều lông hút của rễ cây hình thành làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp cho

A. rễ hấp thụ được nhiều nước và các ion khoáng B. tế bào lông hút có nồng độ ion caoC. rễ bám chặt vào đất cho cây đứng vững D. đất tơi xốp

Câu 2 : Cảm ứng của sinh vật là A. Phản ứng của sinh vật đối với kích thíchB. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác địnhC. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thíchD. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường

Câu 3 : Ở đa số thực vật, khí khổng mở lúcA. chiều tối khi mặt trời lặn B. sáng sớm khi mặt trời mọcC. Ban trưa khi ánh sang mạnh D. Ban đêm khi độ ẩm cao

Câu 4 : Bơm Na – K duy trì điện thế nghỉ của tế bào bằng cáchA. Duy trì sự ổn định nồng độ Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào B. Bơm Na+ và K+ từ trong tế bào ra ngoài màng tế bàoC. Bơm K+ từ ngoài trả vào phía trong màng tế bàoD. Bơm Na+ từ trong tế bào trả ra ngoài màng tế bào

Câu 5 : Huyết áp làA. Khối lượng của máu chảy trong mạch máu B. Áp lực của máu tác dụng lên thành mạch máuC. Độ quánh của máu chảy trong mạch máu D. Vận tốc của máu chảy trong mạch máu

Câu 6 : Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua hiện tượng thải CO2 và hút O2 ở thực vật được tiến hành trên mẫu vật

A. Hạt khô B. Cây mầm đã có lá mầm phát triển C. Cây non D. Hạt mới nhú mầm

Câu 7 : « Lúa chiêm lắp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên »Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ?

A. Nước B. CO2 C. Ánh sáng D. Đạm vô cơCâu 8 : Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể

A. Sẽ chảy ra ngoài cây làm xuất hiện hiện tượng ứ giọt

B. Tiếp tục di chuyển lên nhờ các lỗ ngang thông với các ống bên cạnh

C. Không tiếp tục đi lên được D. ứ lại rồi đi xuốngCâu 9 : Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng là

A. giải độc NH3 dư thừa và tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtB. giải độc NH3 dư thừaC. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bàoD. tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết

Câu 10 :

Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật?

A. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ionB. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọngC. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường đượcD. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể

Câu 11 :

Để giúp cây hút nước và ion khoáng được dễ dàng, người ta thường xuyên

Page 10: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

A. tưới tiêu nước cho đất B. Vun gốc cho câyC. Bón phân đạm cho đất D. xới xáo đất cho cây

Câu 12 :

Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động của

A. Độ ẩm B. Sự va chạm C. Ánh sáng D. Nhiệt độ Câu 13

: Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vì

A. rễ cây thiếu ion khoáng B. rễ không hình thành lông hút mớiC. rễ cây thiếu oxi D. rễ cây không giải phóng CO2

Câu 14 :

Khi nghiên cứu về quá trình trao đổi nước của cây, người ta sử dụng giấy lọc tẩm coban clorua đã sấy khô nhằm

A. Phát hiện quá trình hút nước của cây B. Phát hiện quá trình chuyển nước của câyC. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá D. Phát hiện quá trình thoát hơi nước ở lá

Câu 15 :

Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ biểu hiện chủ yếu ở

A. Sinh trưởng rễ chính B. Sinh trưởng rễ bênC. Phân nhánh chiếm chiều rộng D. Tăng số lượng lông hút

Câu 16 :

Cây thường xuân không thoát hơi nước qua mặt trên của lá vì

A. Cường độ ánh sáng quá cao nên khí khổng ở mặt trên lá luôn đóng

B. Mặt trên của lá có lớp cutin dày

C. Lá có kích thước quá nhỏ D. Mặt trên của lá không có khí khổng

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)Câu 1: (2,5 điểm) Phân biệt pha sáng, pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật C3 về: nơi diễn ra, nguyên liệu, các giai đoạn chính, sản phẩm trực tiếp.Câu 2: (2 điểm)Nêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho VDCâu 3: (1,5 điểm)Trong sản xuất nông nghiệp ông cha ta có câu: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Vì sao nước được coi là quan trọng nhất đối với đời sống của cây

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 11

Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phútLớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 6

I. PHẦN TRẮC NGHỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1 : Nhiều lông hút của rễ cây hình thành làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp choA. rễ hấp thụ được nhiều nước và các ion khoáng B. tế bào lông hút có nồng độ ion caoC. rễ bám chặt vào đất cho cây đứng vững D. đất tơi xốp

Page 11: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

Câu 2 : Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua hiện tượng thải CO2 và hút O2 ở thực vật được tiến hành trên mẫu vật

A. Cây mầm đã có lá mầm phát triển B. Hạt mới nhú mầm C. Cây non D. Hạt khô

Câu 3 : Vai trò sinh lý nào sau đây không phải là của nitơ đối với cơ thể thực vật?A. Nếu thiếu cây không thể sinh trưởng phát triển bình thường đượcB. Điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thểC. Tham gia vào quá trình quang phân li nước và cân bằng ionD. Là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọng

Câu 4 : Huyết áp làA. Khối lượng của máu chảy trong mạch máu B. Áp lực của máu tác dụng lên thành mạch máuC. Độ quánh của máu chảy trong mạch máu D. Vận tốc của máu chảy trong mạch máu

Câu 5 : Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là loại ứng động do tác động củaA. Độ ẩm B. Sự va chạm C. Ánh sáng D. Nhiệt độ

Câu 6 : Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ biểu hiện chủ yếu ởA. Sinh trưởng rễ chính B. Sinh trưởng rễ bênC. Phân nhánh chiếm chiều rộng D. Tăng số lượng lông hút

Câu 7 : Ở đa số thực vật, khí khổng mở lúcA. sáng sớm khi mặt trời mọc B. Ban trưa khi ánh sang mạnhC. chiều tối khi mặt trời lặn D. Ban đêm khi độ ẩm cao

Câu 8 : Cây thường xuân không thoát hơi nước qua mặt trên của lá vìA. Cường độ ánh sáng quá cao nên khí khổng ở

mặt trên lá luôn đóngB. Mặt trên của lá không có khí khổng

C. Lá có kích thước quá nhỏ D. Mặt trên của lá có lớp cutin dàyCâu 9 : Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vì

A. rễ cây thiếu ion khoáng B. rễ không hình thành lông hút mớiC. rễ cây không giải phóng CO2 D. rễ cây thiếu oxi

Câu 10 :

Để giúp cây hút nước và ion khoáng được dễ dàng, người ta thường xuyên

A. tưới tiêu nước cho đất B. Bón phân đạm cho đấtC. xới xáo đất cho cây D. Vun gốc cho cây

Câu 11 :

« Lúa chiêm lắp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên »Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa ?

A. Nước B. Đạm vô cơ C. CO2 D. Ánh sángCâu 12

: Bơm Na – K duy trì điện thế nghỉ của tế bào bằng cách

A. Bơm K+ từ ngoài trả vào phía trong màng tế bàoB. Bơm Na+ và K+ từ trong tế bào ra ngoài màng tế bàoC. Duy trì sự ổn định nồng độ Na+ và K+ giữa trong và ngoài màng tế bào D. Bơm Na+ từ trong tế bào trả ra ngoài màng tế bào

Câu 13 :

Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể

A. Sẽ chảy ra ngoài cây làm xuất hiện hiện tượng ứ giọt

B. Tiếp tục di chuyển lên nhờ các lỗ ngang thông với các ống bên cạnh

C. Không tiếp tục đi lên được D. ứ lại rồi đi xuống

Page 12: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

Câu 14 :

Khi nghiên cứu về quá trình trao đổi nước của cây, người ta sử dụng giấy lọc tẩm coban clorua đã sấy khô nhằm

A. Phát hiện quá trình hút nước của cây B. Phát hiện quá trình thoát hơi nước ở láC. Phát hiện quá trình chuyển nước của cây D. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá

Câu 15 :

Cảm ứng của sinh vật là

A. Phản ứng của sinh vật đối với kích thíchB. Tiếp nhận thụ động của sinh vật đối với kích thíchC. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích theo một hướng xác địnhD. Sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường

Câu 16 :

Sự hình thành amit trong mô thực vật có ý nghĩa sinh học quan trọng là

A. tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bàoB. giải độc NH3 dư thừaC. giải độc NH3 dư thừa và tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiếtD. tạo nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)Câu 1: (3 điểm)Hãy nêu đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật và chiều hướng tiến hoá về hệ tuần hoàn ở động vậtCâu 2: (2 điểm)Nêu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. Từ đó hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lạiCâu 3: (1điểm)Vẽ sơ đồ cơ chế điều hoà huyết ápĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHỆM

ĐỀ 1 0

1A

02 D03 C 04 C 05 A 06 C 07 D08 A 09 B 10 D11 B 12 A 13 D14 C 15 B 16 B

Page 13: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

ĐỀ 201 A02 C03 D04 B05 D06 C07 A08 B09 D10 A11 C12 B13 B14 D15 C16 A

ĐỀ 301 C02 C03 D04 B05 D06 B07 B08 C09 A10 B11 D12 A13 A14 C15 A16 D

ĐỀ 6 01 A02 B03 C04 B05 C06 D07 A08 D09 D10 C11 B12 A13 B14 D15 A16 C

ĐỀ 501 A02 A03 B04 C05 B06 D07 D08 B09 A10 A11 D12 C13 C14 C15 D16 B

ĐỀ 4 01 B02 C03 C04 D05 C06 D07 B08 B09 B10 A11 D12 A13 C14 D15 A16 A

Page 14: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

HƯỚNG DẪN GIÃI

* PHÂN BIỆT PHA SÁNG, PHA TỐI CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Ở

THỰC VẬT C3 VỀ CÁC CHỈ TIÊU

Chỉ tiêu Pha sáng Pha tối

- Nơi diễn ra Tilacôit Chất nền lục lạp

- nguyên liệu H2O, ADP, NADP CO2, ATP, NADPH

- các giai đoạn - quang phân li nước

- tạo ATP

- tạo NADPH

- cố định CO2

- khử

- tái tạo chất nhận CO2

- sản phẩm trực tiếp O2, ATP, NADPH C6H12O6

* CÁC BỘ PHẬN TẠO NÊN MỘT CUNG PHẢN XẠ HOÀN CHỈNH (SGK)

* VD

* PHÂN BIỆT ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG VỚI ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH

TRƯỞNG

Page 15: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG

- là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở

hai phía đối diện nhau của cơ quan có

tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác

động của kích thích không định hướng

- là kiểu ứng động không có sự phân

chiavà lớn lên của các tế bào của cây

* VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CÂY

- giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây

tồn tại và phát triển

* PHÂN BIỆT GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở CÂY XANH

ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP HÔ HẤP

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG

QUAT

SGK SGK

NƠI THỰC HIỆN LỤC LẠP TI THỂ

NĂNG LƯỢNG CHUYỂN QUANG

NĂNG THÀNH HOÁ

NĂNG TRONG ATP,

NADPH

CHUYỂN NĂNG

LƯỢNG TRONG CÁC

LIÊN KẾT HOÁ HỌC

BỀN THÀNH DẠNG DỄ

SỬ DỤNG

SẮC TỐ CẦN CÓ HỆ SẮC TỐ KHÔNG CẦN HỆ SẮC

TỐ

THỜI ĐIỂM KHI CÓ ÁNH SÁNG Ở MỌI LÚC

Page 16: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

LOẠI TẾ BÀO THỰC

HIỆN

CÁC TẾ BÀO CÓ SẮC

TỐ

Ở MỌI TẾ BÀO

* ĐẶC ĐIỂM TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN

- Từ giun đốt bắt đầu xuất hiện hệ tuần hoàn. Sự vận chuyển các chất trong cơ thể

nhờ sự co bóp của mạch lưng

- Đến thân mềm, chân khớp xuất hiện tim nhưng cấu tạo còn đơn giản, sự co bóp

của tim yếu, máu lưng thông với áp lực thấp, chảy chậm, hệ mạch còn hở

- Động vật có xương sống có tim và hệ tuần hoàn kín

+ Lớp cá: tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, vận tốc máu chảy trung bình

+ Lớp ếch nhái: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. Máu ở tâm thất còn pha giữa máu

nhiều CO2 với máu nhiều O2

+ Lớp bò sát: Tim 3 ngăn có thêm vách hụt ở tâm thất, 2 vòng tuần hoàn. Máu ở

tâm thất bị pha ít

+ Lớp chim và lớp thú: tim 4 ngăn riêng biệt, 2 vòng tuần hoàn. Máu vận chuyển

trong mạch với áp lực cao, vận tốc máu chảy nhanh

* CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

- Từ không có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn

- Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín

- từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép

- từ hệ tuần hoàn có sự pha trộn máu đến hệ tuần hoàn máu không pha trộn

* SƠ ĐỒ CẤU TẠO XINAP HOA HOC

Page 17: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNGthptquangtrung.vn/assets/thuvien/DE SI 11 HKI.doc · Web viewNêu các bộ phận tạo nên một cung phản xạ hoàn chỉnh. Cho

* SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ HUYẾT ÁP

Huyết áp tăng cao

Huyết áp bình thường