45
SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH CÓ

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

HÀ NỘI 2014

Page 2: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

PHÂN THƯ NHÂT

LẬP KẾ HOẠCH

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÂP XÃ

I. Một số khái niệm chung về lập kế hoạch có sự tham

1. Kế hoạch là gì?

Kế hoạch là dự định về những hành động sẽ được thực hiện trong tương lai

và các giải pháp để thực thi theo một trình tự thời gian để phục vụ cho việc thực

hiện một nhiệm vụ nào đó mà đã được định trước. Nó xác định cụ thể công việc

phải làm là gì? khi nào làm? ai làm? kinh phí cũng như các điều kiện thực hiện khác?

2. Kế hoạch dài hạn

Là Kế hoạch có thời gian thực hiện trong 05 năm.

3. Kế hoạch hàng năm

Là kế hoạch có thời gian thực hiện trong 01 năm (12 tháng).

4. Lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã 4.1. Khái niệm về lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã

Là quá trình do Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã chủ trì, phối

hợp với các tổ chức đoàn thể và có sự tham gia của người dân, cộng đồng tại địa

phương trong việc chỉ đạo triển khai lập kế hoạch, tổ chức soạn thảo, lấy ý kiến tham

gia, hoàn chỉnh bản dự thảo Kế hoạch và trình Hội đồng nhân dân xã thông qua.

4.2. Các loại kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã- Nhóm kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng: cần có dự án phê duyệt bao

gồm kế hoạch bố trí vốn và kế hoạch triển khai dự án.

- Nhóm kế hoạch sản xuất: kế hoạch trồng trọt, kế hoạch chăn nuôi và kế

hoạch phát triển ngành nghề.

- Nhóm kế hoạch về văn hóa – xã hội : kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử,

danh lam thắng cảnh và kế hoạch về thông tin tuyên truyền.

1

Page 3: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

5. Tiến độ triển khai lập kế hoạch

Căn cứ vào kế hoạch dài hạn và đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã đã

được UBND cấp huyện phê duyệt để xây dựng kế hoạch cho từng năm cụ thể

theo thứ tự ưu tiên:

- Tháng 6 hàng năm, Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã sơ kết

tình hình thực hiện 06 tháng đầu năm, ước thực hiện cả năm và xây dựng kế

hoạch cho năm sau, gửi về UBND xã và UBND huyện (Ban Chỉ đạo Chương

trình xây dựng NTM cấp huyện).

- Tháng 7,8, UBND huyện tổng hợp trên cơ sở kế hoạch của Ban Quản lý

xã (sau khi đã có ý kiến đồng ý của UBND xã), UBND huyện gửi về UBND

tỉnh (Ban Chỉ đạo Xây dựng NTM cấp tỉnh).

- Tháng 9, 10, Ban Quản lý xã, UBND huyện rà soát lại kế hoạch đã được

xây dựng trong tháng 6 (nếu có sự thay đổi so với kế hoạch đã gửi) trình UBND

tỉnh lần cuối.

- Tháng 12, UBND tỉnh (Ban Chỉ đạo xây dựng NTM cấp tỉnh) giao kế

hoạch năm cho các huyện, thị xã.

- Tháng 1,2 năm sau, UBND huyện, thị xã giao kế hoạch cho Ban Quản lý

xây dựng nông thôn mới các xã thông qua UBND các xã.

II. Sự cần thiết phải có sự tham gia của người dân trong lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới.

1. Vì sao cần phải có sự tham gia của người dân lập trong việc lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới

Lập kế hoạch xây dựng NTM có sự tham gia của người dân là một quá

trình tổng hợp thu thập các thông tin, phân tích tình hình và lập kế hoạch nhằm

xây dựng hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM bằng cách xây dựng sự đồng

thuận giữa các bên liên quan và thu hút họ vào quá trình lập kế hoạch. Quá trình

lập kế hoạch được thực hiện với tính dân chủ cao, tạo điều kiện cho các chủ thể

cùng đóng góp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm và ý kiến để xây dựng kế hoạch

xây dựng NTM và các hoạt động cụ thể.2

Page 4: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Quá trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cần có sự tham gia

của người dân vì:

- Để thực hiện nguyên tắc chung của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây

dựng Nông thôn mới là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng

thụ” để phát huy vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng nông thôn trong

toàn bộ quá trình xây dựng nông thôn mới;

- Người nông dân và cộng đồng dân cư giữ vai trò là chủ thể, là nhân tố bên

trong mang tính quyết định trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng, phát triển

nông thôn mới.

- Người dân là người thông thạo rõ điều kiện cụ thể của địa phương, nơi họ

sinh sống hơn bất cứ ai. Họ cũng là người hiểu rõ các hoạt động cụ thể cần thực

hiện, mức độ ưu tiên của các hoạt động, kế hoạch thực hiện của từng hoạt động

cụ thể. Sự tham gia của người dân sẽ góp phần xây dựng kế hoạch phù hợp với

hoàn cảnh thực tế, khả năng của địa phương và nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo

tính khả thi; tránh lãng phí do đầu tư không đúng với nhu cầu của người dân.

- Người dân là đối tượng tự nguyện đóng góp công sức, tiền để chỉnh trang

nơi ở của gia đình mình, đầu tư cho sản xuất, đóng góp xây dựng các công trình

công cộng của thôn, xã. Cấp ủy, chính quyền xã, chi ủy, trưởng thôn là người

trực tiếp tổ chức, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Nhà nước giữ

vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các cơ chế, chính

sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch xây dựng

nông thôn mới

- Người dân là người trực tiếp thực hiện các hoạt động trong kế hoạch xây

dựng nông thôn mới. Người bên ngoài cộng đồng không được áp đặt, mệnh lệnh

hay làm thay cho dân

- Người dân là người trực tiếp hưởng thụ các thành quả của công cuộc xây

dựng nông thôn mới

3

Page 5: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Người dân cũng tham gia trực tiếp vào hoạt động giám sát và đánh giá các

bước trong lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới

Chính vì vậy, Sự tham gia của người dân trong quá trình lập kế hoạch xây

dựng nông thôn mới là điều kiện tiên quyết đến sự thành công của công cuộc

xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay.

2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới

- Giúp cho Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã xác định được các

mục tiêu, định hướng, thời gian tiến hành và kết thúc nguồn lực đối với một

nhiệm vụ, một công việc cụ thể.

- Thông qua việc lập kế hoạch, có thể đánh giá một cách tổng quát về trình

độ, năng lực, quản lý của cán bộ Ban Quản lý xã.

- Thông qua việc lập kế hoạch để giúp cho Ban Quản lý xã phát huy được

các thế mạnh, tiềm năng sẵn có của địa phương, từ đó sẽ hạn chế đến mức thấp

nhất về những rủi ro và các khó khăn cản trở trong việc tổ chức thực hiện kế

hoạch.

- Thông qua việc lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, sẽ giúp cho các nhà

lãnh đạo của địa phương phân tích, đánh giá những thế mạnh và hạn chế trong

quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung của địa phương, và trong xây dựng

nông thôn mới. Từ đó, có thể lập các chỉ tiêu phát triển theo từng lĩnh vực một

cách phù hợp để tổ chức thực hiện.

III. Căn cứ, yêu cầu đối với lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân.

1. Căn cứ của lập kế hoạch

- Căn cứ Nghị quyết, chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh

tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của cấp ủy chính quyền huyện, xã đã

được cấp có thẩm quyền thông qua.

- Căn cứ vào Đề án xây dựng NTM, Quy hoạch NTM cấp xã đã được cấp

có thẩm quyền thông qua.

4

Page 6: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Căn cứ các thông báo, văn bản chỉ đạo về việc chuẩn bị xây dựng kế

hoạch của huyện và tỉnh, cấp vốn đầu tư của chương trình xây dựng NTM.

- Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch của năm liền kề với năm lập kế

hoạch và kế hoạch thực hiện 06 tháng đầu năm;

- Căn cứ các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, nội dung, thời gian

triển khai của Nhà nước qui định đối với từng dự án, nội dung thuộc Chương

trình MTQG về xây dựng nông thôn mới.

- Căn cứ khả năng về nguồn vốn, khả năng huy động các nguồn lực khác,

khả năng thực lực (tiền vốn, năng lực, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý)

của địa phương mình.

2. Yêu cầu cần đạt được của kế hoạch

- Phải có tính khách quan, tính khả thi;

- Phải phù hợp với điều kiện phát triển hiện tại, thực trạng phát triển nông

thôn của địa phương;

- Phải bám sát các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của

đơn vị trong các năm trước đó và khả năng thực hiện của năm lập kế hoạch;

- Đối với kế hoạch xây dựng nông thôn mới của 01 xã, phải xây dựng đầy

đủ kế hoạch cho các nội dung theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và các

mục tiêu cần đạt được của một kế hoạch đã đề ra.

- Đối với kế hoạch của một lĩnh vực, một tiêu chí nông thôn mới, một

chương trình, một dự án: Việc Xây dựng kế hoạch cần phải bám sát các mục

tiêu, nội dung, định mức hỗ trợ, thời gian thực hiện để lập kế hoạch.

5

Page 7: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

PHÂN THƯ HAIQUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

CÂP XÃ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂNI. CÁCH TIẾP CẬN TRONG LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM CÓ SỰ

THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN.

1. Một số cách tiếp cận trong lập kế hoạch cấp xã.

Thùc tÕ cho thÊy cã nhiÒu ph¬ng ph¸p x©y dùng kÕ ho¹ch. Song cho tíi nay chñ yÕu chóng ta ®· ¸p dông 3 ph¬ng ph¸p x©y dùng kÕ ho¹ch nh sau:

- X©y dùng kÕ ho¹ch tõ trªn xuèng: lµ ph¬ng ph¸p x©y dùng kÕ ho¹ch trong ®ã viÖc x¸c ®Þnh c¸c môc tiªu, thø tù u tiªn, c¸c gi¶i ph¸p, ph©n bè nguån lùc lµ do cÊp cao h¬n cÊp thùc hiÖn quyÕt ®Þnh. X©y dùng kÕ ho¹ch theo ph¬ng ph¸p nµy ®«i khi kh«ng phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ vµ nhu cÇu cña ®Þa ph¬ng; kh«ng ph¸t huy ®îc tÝnh chñ ®éng, s¸ng t¹o cña c¬ së. Do ®ã, kÕ ho¹ch kÐm hiÖu qu¶ vµ kh«ng bÒn v÷ng.

- X©y dùng kÕ ho¹ch tõ díi lªn: lµ ph¬ng ph¸p x©y dùng kÕ ho¹ch trong ®ã viÖc x¸c ®Þnh c¸c môc tiªu, thø tù u tiªn, c¸c gi¶i ph¸p, nguån lùc lµ do cÊp thùc hiÖn tiÕn hµnh, sau ®ã tr×nh cÊp trªn xem xÐt, phª duyÖt. X©y dùng kÕ ho¹ch theo ph¬ng ph¸p nµy phÇn nµo ®· kh¾c phôc ®îc nhîc ®iÓm cña ph¬ng ph¸p x©y dùng kÕ ho¹ch tõ trªn xuèng, ®· ph¶n ¸nh ®îc thùc tr¹ng vµ nhu cÇu cña ®Þa ph¬ng. Tuy nhiªn kÕ ho¹ch ®îc x©y dùng theo ph¬ng ph¸p nµy vẫn mang tÝnh chñ quan cña mét sè c¸n bé chuyªn tr¸ch, cha huy ®éng ®îc sù tham gia cña ngêi d©n. ChÝnh v× vËy b¶n kÕ ho¹ch cha ph¶n ¸nh triÖt ®Ó nh÷ng nguyÖn väng, u tiªn cña ngêi d©n.

- X©y dùng kÕ ho¹ch cã sù tham gia cña ngêi d©n: Là ph-¬ng ph¸p x©y dùng kÕ ho¹ch cã sù tham gia cña ngêi d©n vµo qu¸ tr×nh x©y dùng kÕ ho¹ch. X©y dùng kÕ ho¹ch theo

6

Page 8: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

ph¬ng ph¸p nµy sÏ khắc phôc ®îc nhîc ®iÓm cña 02 ph¬ng ph¸p trªn. KÕ ho¹ch sÏ kh¶ thi h¬n, hiÖu qu¶ h¬n.

2. Sự tham gia của người dân trong lập kế hoạch 2.1. Một số nguyên tăc khi lập kế hoạch.

- Tuân thủ các quy định trong đề án xây dựng NTM đã được phê duyệt

- Chấp hành các quy định của đế án xây dựng cán bộ, đề án cụ thể về xây

dựng nông thôn mới đã được phê duyệt

- Đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch về các nội dung hoạt động

của kế hoạch xây dựng nông thôn mới

- Đảm bảo nguyên tắc cùng tham gia trong các khâu của quá trình lập kế hoạch

- Các hoạt động trong kế hoạch cần được xây dựng căn cứ vào điều kiện

thực tế của địa phương, tránh dập khuôn máy móc cho tất cả các địa phương

- Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong cộng đồng, quan tâm đến các ý

kiến của người nghèo và phụ nữ

- Cần phải giúp người dân coi kế hoạch xây dựng nông thôn mới là của

chính mình và sẵn sàng thực hiện

2.2. Ai se tham gia vào lập kế hoạch.- Người tổ chức, dự thảo kế hoạch: Cấp ủy, chính quyền xã, chi ủy, trưởng

thôn là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

- Thành phần tham gia dự họp:

+ Các cán bộ, ban chấp hành các đoàn thể ở thôn

+ Chi bộ đảng

+ Đại diện các cụm dân cư: lựa chọn các hộ gia đình có khả năng và mong

muốn tham gia lập kế hoạch, đảm bảo tỷ lệ tối thiểu có 30% đại diện của mỗi

giới tới tham dự mỗi cuộc họp.

7

Page 9: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Nhà nước giữ vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra

các cơ chế, chính sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, tổ

chức thi đua gắn với khen thưởng.

2.3 Trách nhiệm của các bên tham gia cuộc hop về lập kế hoạch.a. Trach nhiêm cua ngươi chu tri cuôc hop.

Tại cuộc họp triÓn khai x©y dùng kÕ ho¹ch, lãnh đạo UBND xã

phải giới thiệu với các thành viên trong cuộc họp những nội dung sau:

- Nội dung kế hoạch cần lấy ý kiến tham gia của các đại biểu tại cuộc họp;

- Nghĩa vụ và quyền lợi của các đại biểu trong việc tham gia xây dựng kế

hoạch.

- Nguyên tắc của việc tham gia là ý kiến của tất cả các đại biểu đều được

tôn trọng như nhau.

- Các quyết định được lấy ý kiến bằng biểu quyết công khai tại cuộc họp

hoặc trong truờng hợp cần thiết thì bỏ phiếu kín. Những nội dung biểu quyết

phải đạt tỷ lệ trên 50% số người tham gia cuộc họp mới được chấp nhận.

- Kế hoạch dự thảo do cuộc họp góp ý xây dựng và nội dung cuộc họp phải

được lập biên bản để báo cáo Uỷ ban nhân dân xã xem xét, tổng hợp.

b. Trach nhiêm tham gia cua cac thanh viên tham dư cuôc hop.

Các thành viên trong cuộc họp có trách nhiệm:

- Nắm chắc các nội dung cần phải tham gia trong cuộc họp

Tích cực tham gia cung cấp các thông tin đánh giá tình hình hiện trạng kinh

tế - xã hội của địa phương

- Đề xuÊt nh÷ng nhu cÇu cña tæ chøc mµ m×nh ®¹i diÖn còng nh cña ngêi d©n;

8

Page 10: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Cïng c¸c thµnh viªn kh¸c bµn b¹c, x©y dùng c¸c môc tiªu, néi dung häat ®éng, c¸c gi¶i ph¸p vµ dù to¸n kinh phÝ thùc hiÖn néi dung Ch¬ng tr×nh.

c. Lam thê nao đê đam bao sư tham gia.

Để đảm bảo có sự tham gia tích cực và hiệu quả của các đại biểu, cán bộ

chủ trì cuộc họp phải:

- Quán triệt và thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ cơ sở;

- Quán triệt quy định chung về sự tham gia của chương trình;

- Phải nắm vững và áp dụng có hiệu quả các ky năng và quy trình xây dựng

kế hoạch có sự tham gia để khuyến khích các thành viên tham gia hiệu quả. Đặc

biệt lưu ý khuyến khích nhóm phụ nữ, người nghèo phát biểu vì nhóm này

thường thiếu tự tin khi tham dự các cuộc họp đông người.

II. QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NTM CÓ SỰ THAM

GIA CỦA NGƯỜI DÂN.

Qui trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có thể thực hiện

theo qui trình các bước được thể hiện như sau:

1. Chuẩn bị

- Mục đích: chuẩn bị các điều kiện cần thiết trước khi tiến hành lập kế

hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã;

- Nội dung:

+ Dự kiến các kế hoạch về từng nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa

bàn thôn.

+ Tổ chức hội nghị triển khai qui trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn

mới (dự kiến thành phần, giấy mời, tổ chức hội nghị, gợi ý các ý kiến phát biểu).

+ Chuẩn bị các căn cứ lập kế hoạch, bao gồm: định hướng phát triển kinh tế

xã hội của huyện; định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã; đề án xây dựng

9

Page 11: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

nông thôn mới của xã; các thông tin về Chương trình MTQG xây dựng nông

thôn mới.

+ Chuẩn bị các biên bản cần thiết trong hội nghị

2. Tổ chức hội nghị

- Địa điểm, thời gian, triển khai các nội dung đã chuẩn bị

- Gợi ý để người dân tham gia đóng góp ý kiến

- Tóm tắt các ý kiến, kết luận ý kiến tham gia

- Ghi biên bản

- Biểu quyết thông qua các nội dung

- Thông qua biên bản cuộc họp

- Báo cáo kết quả với ban chỉ đạo xã về nội dung cuộc họp

3. Lập kế hoạch về xây dựng nông thôn mới ở thôn

- Trên cơ sở kết quả cuộc họp của thôn tiến hành lập kế hoạch xây dựng

NTM của thôn

- Nội dung:

+ Khái quát thực trạng các tiêu chí NTM ở thôn

+ Tóm tắt đề án NTM của xã đã phê duyệt trên địa bàn thôn

+ Những đề án cụ thể trên địa bàn thôn: Thông báo các dự án cụ thể ở thôn,

dự kiến mức độ ưu tiên của các dự án để người dân lựa chọn.

+ Kế hoạch thực hiện từng dự án bao gồm: Tên dự án, địa điểm, vị trí, khối

lượng, tổng kinh phí, nguồn vốn, đề nghị nhà nước hỗ trợ, dân đóng góp( vật tư,

trang thiết bị, công lao động...) và các nguồn khác

+ Tiến độ thực hiện: Thời gian thực hiện từng dự án cụ thể, tiến độ thực

hiện từng phần công việc trong từng phần của mỗi dự án phải được xác định rõ

ràng.

10

Page 12: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

+ Các giải pháp cụ thể cho từng lĩnh vực: Đất đai, vốn đầu tư......

4. Lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã

- Mục đích: Lập kế hoạch xây dựng NTM xã có sự tham gia của các bên

trên cơ sở các hoạt động do tiểu ban xây dựng NTM các thôn và đề án xây dựng

NTM của xã để đề ra các chỉ tiêu cụ thể nhằm thực hiện thắng lợi đề án xây

dựng NTM

- Nội dung: Trên cơ sở tham gia ý kiến của các thôn tổng hợp xây dựng kế

hoạch cấp xã bao gồm:

1. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của xã cần tập trung chỉ đạo, tăng

cường kiểm tra, động viên, khích lệ, làm cho các thành viên, cán bộ cấp dưới

phải thực sự vào cuộc.

2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng, liên tục trên nhiều phương

tiện, nhiều hình thức với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để mọi người hiểu

mục đích, ý nghĩa, cách làm nông thôn mới. Từ đó khích lệ khát vọng và niềm

tin vào công cuộc xây dựng nông thôn mới của nhân dân.

3. Ban chỉ đạo xã cần tập trung trí tuệ để xây dựng quy hoạch, đề án nông

thôn mới của xã.

4. Việc triển khai đề án xây dựng nông thôn mới cần theo nguyên tắc: ưu

tiên làm ở thôn, xóm, hộ gia đình trước nhằm tạo sự hào hứng tham gia của cộng

đồng. Hằng năm trên cơ sở đề án, kế hoạch của các thôn, kế hoạch của xã phân

công các thành viên Ban quản lý triển khai các nội dung.

5. Làm chủ đầu tư đối với một số hạng mục công trình xây dựng nông thôn

mới trên địa bàn xã theo quy định hiện hành của Trung ương, của Tỉnh và được

giao theo quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền.

6. Thường xuyên theo dõi, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện Chương

trình trên địa bàn xã cho Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp trên.

7. Kết quả: Bản Kế hoạch xây dựng NTM của xã.

11

Page 13: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

5. Phê duyệt kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã và phổ biến thông tin

- Mục đích: Phê duyệt các hoạt động của Bản Kế hoạch xây dựng NTM xã

và phổ biến thông tin tới các bên liên quan;

- Nội dung:

+ Ban QLDA xã đệ trình kế hoạch xây dựng NTM xã lên chủ đầu tư dự án

+ Chủ đầu tư dự án tiến hành phê duyệt kế hoạch

+ Thông báo cho các bên liên quan về kết quả phê duyệt.

+ Kế hoạch vốn do cấp thẩm quyền bố trí

- Kết quả: Văn bản thông báo chính thức tới các bên có liên quan về các

hoạt động của Bản Kế hoạch xây dựng NTM xã được phê duyệt để thực hiện.

6. Thực hiện và giám sát các nội dung kế hoạch xây dựng NTM cấp xã

- Mục đích: Tổ chức thực hiện và giám sát quá trình thực hiện các hoạt

động trong Kế hoạch xây dựng NTM đã được phê duyệt.

- Ai giám sát kế hoạch xây dựng NTM

+ Ban QLDA xã thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát trực tiếp hoạt động

của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch trên địa bàn mình quản

lý.

+ Thành lập các bộ phận để giám sát các hoạt động đầu tư và kế hoạch

công tác hàng năm của xã có liên quan đến chương trình xây dựng nông thôn

mới;

Nội dung:

- Giám sát tiến độ thực hiện của kế hoạch

- Giám sát số lượng hoạt động để hoàn thành bản kế hoạch

- Giám sát chất lượng hoạt động đang hoàn thành đã hoàn thành bản kế

hoạch

- Giám sát chi phí cho hoạt động thực hiện bản kế hoạch12

Page 14: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Ai lam nhiêm vụ giam sat cac hoạt đông cua đề an?

- Người dân trong xã đang thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới.

- Cán bộ nhóm hỗ trợ (các tổ chức chính trị xã hội của xã)

- Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã.

- Nhà tài trợ

Ai đánh giá kế hoạch xây dựng NTM cấp xã:

- Người dân tại nơi thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới.

- Các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn.

- Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã

- Nhà tài trợ.

Nội dung:

- Đánh giá tiến độ thực hiện các hoạt động của bản kế hoạch, kết quả thực

hiện theo kế hoạch qua từng thời điểm.

- Thông qua các đợt đánh giá giúp cho việc bổ sung điều chỉnh các hoạt

động để thực hiện mục tiêu kết quả của kế hoạch

- Hàng năm, Ban quản lý xã tổ chức cho các Thôn đánh giá kết quả thực

hiện chỉ tiêu kế hoạch hàng năm theo từng Tiêu chí và tổng hợp, đánh giá kết

quả thực hiện chung trong toàn xã.

Sử dụng công cụ gì để giám sát, đánh giá:

- Sổ ghi chép.

- Phát phiếu điều tra.

- Phỏng vấn, kiểm tra tại hiện trường.

- Họp dân, biên bản.

13

Page 15: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Tư liệu ảnh.

- Kết quả: Các hoạt động xây dựng NTM được thực hiện và theo dõi theo

lịch trình đã xây dựng.

7. Đánh giá thực hiện hoạt động xây dựng nông thôn mới

- Mục đích: Phân tích các kết quả đạt được so với mục tiêu quy hoạch đã đề

ra, những thông tin cần thiết về số lượng, chất lượng từ đó hoàn thiện các hạng

mục quy hoạch cho chất lượng cao và đảm bảo tiến độ.

- Nội dung:

1. Xác định lý do đánh giá.

2. Cụ thể những gì cần đánh giá, mức độ nào và đối tượng cụ thể nào.

3. Lưạ chọn các phương pháp và ky thuật đánh giá phù hợp với mục đích đề ra.

4. Xây dựng và tiến hành đánh giá.

5 . Kết quả đánh giá các hoạt động xây dựng NTM cấp xã.

14

Page 16: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

PHÂN THƯ BAMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG TỔ CHƯC LÂY Ý

KIẾN THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂNCó nhiều phương pháp có thể được áp dụng khi triển khai lấy ý kiến các

thành viên tham gia xây dựng kế hoạch. Sau đây xin giới thiệu một số phương

pháp cơ bản sau:

I. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN THEO NHÓM.Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp tham gia quan trọng nhất

nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho người dân ở

các trình độ khác nhau đều có thể tham gia và đưa ra ý kiến của mình về các vấn

đề kinh tế - xã hội ở địa phương.

1. Chuẩn bị

Người chủ trì chuẩn bị trước nội dung cần thảo luận bao gồm tên chủ đề

cần thảo luận, nêu rõ yêu cầu tham gia của người dân, chuẩn bị sẵn dàn ý, nội

dung chính và các câu hỏi hướng dẫn cần thiết cho thảo luận, tóm tắt các bước

tiến hành và kế hoạch thời gian.

2. Thực hiện

Bắt đầu buổi thảo luận, người chủ trì cần chào hỏi, giới thiệu làm quen tạo

ra sự thân thiện với tất cả các thành viên trong cuộc họp.

Người chủ trì giới thiệu các chủ đề cần thảo luận cũng như mục tiêu của buổi

thảo luận.

Thống nhất nguyên tắc thảo luận là tất cả mọi người đều có quyền tham gia

như nhau, không phân biệt ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai.

Người hướng dẫn luôn hướng mọi người trao đổi các chủ đề đã định, cố

gắng giữ vai trò trung lập, không bình luận bất cứ ý kiến nào và khéo léo điều

chỉnh các mâu thuân khi thấy phát sinh, không để hiện tượng một số người áp

đảo, còn một số người khác lại không dám tham gia.

15

Page 17: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Chú ý lắng nghe và khéo léo chuyển từ chủ đề này sang chủ đề tiếp theo để

đạt được mục đích trong tời gian đã định.

Cuối buổi thảo luận, người chủ trì cùng thư ký tóm tắt tất cả các ý kiến vừa

được trao đổi và thông qua trước cuộc họp.

Khi cuộc họp kết thức người chủ trì cảm ơn tất cả mọi người đã tham dự.

II. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CĂP ĐÔI.Phương pháp so sánh cặp đôi là công cụ so sánh theo cặp vấn đề để xác

định xem vấn đề nào cần được ưu tiên giải quyết sớm hơn.Phương pháp này cho

phép nhanh chóng xác định các ưu tiên hay các vấn đề chính của địa phương

(xã, thôn) hoặc từng nhóm dân cư trong cộng đồng. Đồng thời, nó còn xác định

được cả các tiêu chí phân loại và sẽ dễ dàng hơn khi so sánh các mức ưu tiên của

các đối tượng khác nhau. So sánh cặp đôi là công cụ rất tốt cho việc lập ra các

kế hoạch can thiệp vào cộng đồng.

1. Mục đích

So sánh cặp đôi cho phép nhanh chóng xác định các ưu tiên hay các vấn đề

chính của từng cá nhân trong cộng đồng, đồng thời còn xác định được cả các tiêu

chí phân loại và do đó dễ dàng hơn khi so sánh các mức ưu tiên của các cá nhân

khác nhau. So sánh cặp đôi cũng là công cụ tốt cho việc hỗ trợ lập kế hoạch can

thiệp vào cộng đồng.

2. Các bước tiến hành

- Lựa chọn các vấn đề cần so sánh ưu tiên và ghi vào cột thứ nhất và hàng

thứ nhất của Bảng so sánh cặp đôi (theo bảng mẫu phía dưới).

- Lấy từng cặp vấn đề để so sánh với nhau. Vấn đề nào được ưu tiên hơn thì

ghi vào ô tương ứng (xem hình mẫu).

- Đếm số lần xuất hiện của các vấn đề trên bảng, xếp hạng thứ tự ưu tiên

theo tần xuất xuất hiện. Nếu vấn đề nào có tần xuất xuất hiện hay nói cách khác

là có số điểm cao nhất thì được xếp hạng ưu tiên cao nhất và ngược lại vấn đề

nào có số điểm thấp nhất thì được xếp hạng ưu tiên ở mức thấp nhất.

16

Page 18: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Ví dụ:

BẢNG SO SÁNH CĂP ĐÔI

III. PHƯƠNG PHÁP “CÂY VÂN ĐỀ” ,“CÂY MỤC TIÊU”

1. Công cụ: Cây vấn đề1.1. Khái niệm và tác dụng của cây vấn đề

Cây vấn đề là công cụ thường được sử dụng để phân tích mối quan hệ

nguyên nhân kết quả của một quá trình, hiện tượng nào đó. Công cụ này thường

được áp dụng trong bước đầu tiên của quá trình lập kế hoạch, trên cơ sở xác

định những điểm yếu quan trọng nhất cần khắc phục.

Việc sử dụng mô hình cây vấn đề để giúp phân tích được đến tận căn

nguyên của những vấn đề còn tồn tại ở địa phương, và hình thành mối quan hệ

nhân quả giữa các cấp vấn đề đã xây dựng. Nó là bước cần thiết giúp cho việc

lựa chọn mục tiêu, các chỉ số ở các bước sau được đúng đắn và toàn diện, lựa

chọn được các vấn đề cần ưu tiên của địa phương. Đến giai đoạn lập kế hoạch

thì những vấn đề được xác định này được sử dụng chuyển thành cây mục tiêu.

17

Page 19: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

1.2. Phương pháp xây dựng cây vấn đề Để xây dựng cây vấn đề, cần đi theo các bước chính như sau:

- Phát hiện vấn đề chủ yếu cần giải quyết (vấn đề gốc),

- Nêu các vấn đề mà cộng đồng quan tâm một cách rõ ràng và dễ hiểu. Một

vấn đề được mô tả rõ ràng phải thoả mãn các yêu cầu:

- Đặt câu hỏi: Để xác định được vấn đề gốc, cần đặt ra và trả lời một số câu

hỏi sau đây:

+ Đó là vấn đề gì?

+ Có ảnh hưởng đến ai?

+ Ảnh hưởng ở qui mô và mức độ như thế nào?

+ Có hợp lý và khả thi để giải quyết trong giai đoạn hiện tại chưa?

- Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết bằng cách trả lời những câu hỏi

sau:

+ Vấn đề nào đang được nhiều người quan tâm nhất? Vì sao?

+ Vấn đề nào có thể giải quyết được với sự tham gia của nhiều bên hữu

quan nhất? Vì sao?

+ Vấn đề nào cần được giải quyết trước nhất? Tai sao?

+ Vấn đề nào nếu được giải quyết sẽ kéo theo giải quyết được nhiều vấn đề

khác? Vì sao?

+ Có thể sử dụng phương pháp cho điểm theo thứ tự ưu tiên để xác định

vấn đề ưu tiên (công cụ...).

- Xác định vấn đề nhánh các cấp

Sau khi đã xác định được vấn đề gốc, cần đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào

trực tiếp gây ra vấn đề gốc? Việc tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp phải dựa trên

hoàn cảnh thực tế tại địa phương, do các bên hữu quan nêu lên và được tập hợp

lại theo từng vấn đề nhánh lớn (vấn đề nhánh cấp I).

18

Page 20: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Từ các vấn đề nhánh lớn, đặt câu hỏi tương tự: nguyên nhân nào trực tiếp gây

ra các vấn đề nhánh lớn đó. Trả lời cho những câu hỏi này sẽ cho biết vấn đề nhánh

cấp II.

Tiếp tục thảo luận theo qui trình này sẽ giúp nhà kế hoạch xác định được

chi tiết các vấn đề nhánh đến cấp n. Việc dừng ở cấp vấn đề nhánh nào do nhà

kế hoạch tự xác định. Thông thường nên dừng lại ở cấp mà với điều kiện về

nguồn lực và khả năng của địa phương có thể giải quyết được trong kỳ kế hoạch,

hoặc đã tương đối chi tiết để có thể cụ thể hoá thành các chương trình hoặc dự

án đầu tư.

- Xác định hậu quả của vấn đề gốc

Từ vấn đề gốc cũng có thể suy luận ngược lên theo trình tự các bước tương

tự như trên để trả lời câu hỏi: nếu vấn đề gốc không được giải quyết thì sẽ gây ra

những hậu quả gì.

- Tập hợp các vấn đề thành cây cây vấn đề

Bước cuối cùng là hệ thống hoá lại các vấn đề gốc, vấn đề nhánh và hậu

quả các cấp thành một sơ đồ có dạng hình cây, còn gọi là cây vấn đề (xem Hình

vẽ). Theo chiều từ dưới lên trên, cây vấn đề cho biết mối quan hệ nhân quả giữa

các cấp: cấp dưới là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả là cấp sát trên của nó.

Bằng cách sơ đồ hoá này, nhà kế hoạch có thể có cái nhìn tổng thể về vấn đề mà

mình cần giải quyết, tác động của việc giải quyết vấn đề đã nêu trong ngắn và

dài hạn.

1.3. Sử dụng cây vấn đề trong lập kế hoạchXuất phát từ các vấn đề đã phát hiện ra, cho điểm theo thứ tự ưu tiên các

vấn đề quan trọng cần giải quyết.

19

Page 21: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Ví dụ: Sơ đồ cây vấn đề

-

- Nhóm tham gia thảo luận chọn vấn đề có số điểm ưu tiên cao nhất, thảo

luận ky vì sao nhóm xếp hạng như vậy, rồi viết rõ tên của vấn đề vào giữa tờ

giấy A0.

- Xác định Nguyên nhân gây ra vấn đề: Để tìm ra các nguyên nhân thì một

số câu hỏi nên được đặt ra: “Vì sao lại có tình trạng như vậy?” hoặc “Tại sao các

khó khăn đó vẫn chưa thể khắc phục?”.

Lưu ý: Bắt đầu bằng những vấn đề gốc, tiếp đến là những vấn đề nhánh

góp phần gây ra vấn đề gốc. Sau khi xác định xong vấn đề, thảo luận với nhóm

để tìm ra những nguyên nhân gây ra các vấn đề trên. Có thể tiến hành bằng

cách phát cho mỗi thành viên tham gia một số thẻ màu để ghi những lý do mà

họ coi là quan trọng gây ra vấn đề đã nêu, mỗi thẻ một ý. Sau đó, tập hợp và

phân loại các thẻ thành những vấn đề nhánh cơ bản. Làm tương tự cho các vấn

đề nhánh cấp dưới.

Nắng nóng nhiều

Chưa có hồ chứa

nước

Kênh mương

xuống cấp

Chủ yếu là mương

đất

Sạt lở nhiều do bão

Chưa bảo

dưỡng thường xuyên

Chưa có kinh phí xây dựng

Thiếu nước sản xuất

20

Page 22: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Xem xét hậu quả có thể có khi vấn đề gốc không được giải quyết: Cách

làm tương tự như với phần thảo luận về các nguyên nhân. Một cách khác để thảo

luận về quan hệ nhân quả trong cây vấn đề là lập bảng thể hiện quan hệ logic

giữa nguyên nhân – vấn đề – hậu quả như sau:

Cuối cùng, xếp các thẻ màu thành sơ đồ cây vấn đề như Hình vẽ . Trong

quá trình sắp xếp, tiếp tục thảo luận, bổ sung các vấn đề còn thiếu hoặc loại bỏ

những vấn đề thiết yếu không cần thiết, sao cho cuối cùng xây dựng được một

cây vấn đề hoàn chỉnh, có sự đồng thuận cao.

Lưu ý: Cây vấn đề sau khi xây dựng xong không phải là bất biến. Ở các

bước sau, nếu phát hiện thấy có sự bất hợp lý, vẫn có thể quay trở lại điều chỉnh

cây vấn đề.

b. Công cụ: Cây mục tiêu

b1. Khai niêm va tac dụng cua cây mục tiêu

Cây mục tiêu là việc xác định một tập hợp các mục tiêu cần đạt đến, rồi sắp

xếp chúng theo thứ tự, bắt đầu từ cấp đưa ra được những kết quả cụ thể nhất và

là điều kiện cần thiết để đạt được những mục tiêu cao hơn. Việc phân loại mục

tiêu được thực hiện từ dưới lên, với cấp 1 là đầu ra (hay còn gọi là kết quả trực

tiếp), cấp thấp nhất trong cây mục tiêu. Bước thấp thứ hai là mục tiêu trung gian

và bước trên cùng là mục tiêu cuối cùng.

Việc xây dựng cây mục tiêu có tác dụng:

21

Page 23: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Giúp nhà kế hoạch nhìn thấy rõ mối quan hệ giữa các cấp mục tiêu, mà mỗi

cấp mục tiêu sẽ trở thành mục tiêu của các kế hoạch 5 năm hoặc hàng năm. Từ

đó, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa kế hoạch 5 năm và hàng năm của địa phương.

Thấy được mối liên hệ giữa kế hoạch của địa phương (ngành) mình với các

địa phưnơg (ngành) khác trong quá trình cùng hướng tới một mục tiêu cuối cùng

chung, làm cơ sở để tổ chức hối hợp hành động giữa các địa phưnơg (ngành).

Là đầu vào trực tiếp để xây dựng các cấp mục tiêu trong khung logic của kế

hoạch.

b. Yêu cầu về cây mục tiêu

Các mục tiêu phải có tính logic: Mục tiêu cấp dưới phải có tác dụng thực

hiện được mục tiêu cấp trên

Các mục tiêu phải có tính cụ thể hoá dần: Mục tiêu cấp càng thấp càng phải

cụ thể hơn so với mục tiêu cấp trên.

Các mục tiêu phải có tính độc lập tương đối: Các mục tiêu cùng cấp phải

độc lập với nhau để tránh sự chồng chéo về nguồn lực

c. Phương phap xây dưng cây mục tiêu

Cách đơn giản nhất để xây dựng cây mục tiêu là dựa vào cây vấn đề đã có,

nhưng tất cả các phát biểu mang tính chất tiêu cực (để nêu vấn đề) được đổi lại

thành các phát biểu mang tính chất tích cực (để nêu mục tiêu).

Ví dụ:

Như vậy, sau khi chuyển đổi, cây mục tiêu sẽ có cấu trúc giống hệt như cây

vấn đề, nhưng lúc này nó không phản ánh quan hệ nhân quả giữa các cấp nữa

mà là quan hệ phương tiện - mục đích: thực hiện thành công các mục tiêu cấp 22

Page 24: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

dưới là phương tiện để đạt được cái đích là mục tiêu cấp trên. Sau khi chuyển từ

các câu phát biểu trong cây vấn đề sang cây mục tiêu, cần kiểm tra lại xem:

- Các phát biểu về mục tiêu đã rõ ràng hay chưa?

- Mối liên hệ giữa các cấp mục tiêu có logic và hợp lý không? (liệu đạt

được một mục tiêu cấp dưới có góp phần đạt mục tiêu cấp trên hay không?)

- Có cần bổ sung hoặc chi tiết hoá thêm một mục tiêu nào không?

- Cấu trúc cây mục tiêu đã đơn giản chưa? Có cách nào đơn giản hoá hơn

nữa mà vẫn không bị mất đi những mục tiêu quan trọng nhất hay không?

Ví dụ - Mô hình cây mục tiêu

Lưu ý: Không nhất thiết phải chuyển hoá toàn bộ cây vấn đề thành cây mục

tiêu, mà qua thảo luận với các bên hữu quan, có thể chỉ tập trung vào những

phần ưu tiên nhất của cây vấn đề và chỉ chuyển phần đó thành cây mục tiêu mà

thôi. Đồng thời, khi lựa chọn mục tiêu cần phải xem xét các yếu sau:

Nâng cao hiệu quả sử dụng nước

Xây hồ chứa nước

Kênh mương cấp được nâng cấp đạt chuẩn

Cứng hóa kênh

mương

Huy động dân tu

sửa thường xuyên

Huy động nguồn lực xây dựng

Đủ nước đáp ứng được sản

xuất

Thành lập tổ

sử dụng nước

Tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng nước tiết

kiệm

23

Page 25: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Dự báo xu hướng vận động của mục tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trong

tương lai.

- So sánh giữa mục tiêu dự định với mục tiêu đã đạt được để thiết lập các

đầu ra tương ứng, đồng thời so sánh đầu ra tương ứng với đầu ra hiện tại để xác

định các hoạt động trong tương lai.

- Xác định những nhiệm vụ cơ bản để thực hiện mục tiêu.

d. Sử dụng cây mục tiêu trong lập kê hoạch

- Kiểm tra lại cây vấn đề đã xây dựng từ bước trước, nhất là về mối quan hệ

logic và mức độ quan trọng tương đối của các vấn đề (cấp vấn đề) đã nêu.

- Đổi từng câu phát biểu đã ghi trong thẻ màu của cây vấn đề thành các câu

phát biểu về mục tiêu, và ghi lại vào các thẻ màu khác.

- Sắp xếp các thẻ màu mới theo cấu trúc giống như cây vấn đề, kiểm tra lại

quan hệ logic giữa các cấp mục tiêu.

1.4. Phương pháp phong vấn bán định hướng- Đây là phương pháp có thể tiến hành với nhiều hình thức khác nhau có

thể tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên bằng cách trò chuyện hoặc tình cờ đi quan

sát ngoài đồng hoặc là đi trong thôn.

- Các câu hỏi ở đây thường được sử dụng theo ngữ cảnh, hoặc do người

phỏng vấn sử dụng một phần câu hỏi đã được chuẩn bị trước.

- Đối tượng phỏng vấn không nên phỏng vấn nam giới mà phỏng vấn cả

Nữ giới và dùng các câu hỏi mở.

- Chú ý thời gian phỏng vấn không quá lâu.

1.5. Phương pháp ve sơ đồ Thôn, Bản- Mục đích, ý nghĩa

Sơ đồ thôn, bản là hình ảnh mặt phẳng 2 chiều, phác họa bức tranh tổng

thể về thôn/ bản bao gồm: hiện trạng sử dụng đất đai, vật nuôi, cây trồng; vị trí

cơ sở hạ tầng chính (đường xá, hệ thống thủy lợi, trường học, bệnh xá…).

24

Page 26: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

Vẽ sơ đồ thôn, bản là một công cụ quan trọng nhằm đánh giá, phân tích

tình hình chung của thôn, bản, đặc biệt là hiện trạng sử dụng đất đai, vật nuôi,

cây trồng... để đưa ra được những khó khăn giải pháp trong từng lĩnh vực của

thôn, bản từ đó phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch xây dựng NTM trong tương

lai nhất là trong quá trình quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự

tham gia của người dân.

- Cac bước tiên hanh

Bước 1: Thanh lập nhóm nông dân tham gia vẽ sơ đồ thôn, ban

- Số lượng: 5-7 người, gồm cả nam và nữ.

- Tiêu chí: là những người có kinh nghiệm, hiểu biết về thôn, bản…

Bước 2: Chuẩn bị địa điêm va vật liêu

- Vị trí chọn để phác họa sơ đồ thôn cần bằng phẳng, nhưng dễ dàng quan

sát toàn bộ cảnh vật và các loại hình sử dụng đất trong thôn.

- Vật liệu: cành lá, que, hòn sỏi, phấn viết, phấn màu, giấy Ao, …

Bước 3: Giai thích mục đích, cach tiên hanh vẽ sơ đồ thôn, ban

Bước 4: Tiên hanh vẽ sơ đồ thôn, ban

- Vẽ phác họa trên mặt đất

- Chuyển sơ đồ đã vẽ được lên giấy Ao, A4.

Bước 5: Thao luận những khó khăn, thuận lợi, giai phap chung cho từng

khu vưc hoặc theo từng lĩnh vưc

1.6. Phương pháp ve sơ đồ lát căt- Mục đích, ý nghĩa

- Xây dựng các tuyến lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năng

đất đai, cây trồng, vật nuôi và tiềm ẩn nội bộ của cộng đồng. Từ đó làm cơ sở để

lập kế hoạch xây dựng NTM

25

Page 27: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

- Phương phap tiên hanh

Bước 1: Xac định cac hướng đi điều tra

- Trưởng nhóm hướng dẫn các thành viên thảo luận trên sa bàn hoặc trên sơ

đồ thôn/ bản để xác định các tuyến điều tra/hướng đi lát cắt.

- Yêu cầu: tuyến điều tra phải mang tính đại diện cho các khu vực sản xuất.

Bước 2: Thanh lập cac nhóm đi lat cắt

- Số lượng: có thể chia thành 2-3 nhóm điều tra đi theo các hướng khác

nhau.

- Thành phần: bao gồm cả nam và nữ.

- Yêu cầu với nông dân: có hiểu biết khác nhau về các lĩnh vực sản xuất

nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi…

Bước 3: Chuẩn bị cac vật liêu thưc hiên công cụ

- Các bản đồ có sẵn, sơ đồ liên quan đến thôn, các dụng cụ quan sát, đo

đếm (nếu có), giấy khổ to Ao, bút viết, giấy kẻ ô ly…

Bước 4: Giai thích mục đích, yêu cầu nông dân dẫn đương đi điều tra

Bước 5: Tiên hanh đi điều tra tuyên

Bước 6: Vẽ sơ đồ mặt cắt hiên tại cua thôn ban trên giấy Ao, A4

Sau khi đi lát cắt, kết quả của các nhóm được củng cố lại, thống nhất và

đưa ra được một sơ đồ mặt cắt đặc trưng cho thôn bản.

Bước 7: Xây dưng sơ đồ mặt cắt tương lai

Sơ đồ mặt cắt tương lai thể hiện thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi các

phương thức canh tác sẽ được thực hiện trong tương lai. Nông dân cũng cần

phải chỉ ra những sức ép và cơ hội nội tại cho việc hiện thực hoá dự định của họ.

26

Page 28: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NTMNăm ........

XÃ........., HUYỆN....... .

PHẦN I - TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG

NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ

1. Tóm tắt kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM năm/

giai đoạn...... trên địa bàn xã

1..1. Đánh giá, cập nhật thực trạng nông thôn của xã theo bộ tiêu chí quốc gia;

1.2. Kết quả về quy hoạch xây dựng nông thôn mới

1.3. Về Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội:

1.4. Về hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn

1.5. Về đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở

nông thôn

1.6. §µo t¹o c¸n bé xây dựng nông thôn mới

1.7. Về giáo dục, y tế, văn hóa và môi trường:

1.8 Các nguồn vốn thực hiện Chương trình

2. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình

2.1 Về tổ chức thực hiện Chương trình

2.2. Những thành tựu đạt được

2.3. Một số tồn tại hạn chế thực hiện Chương trình MTQG trong xây dựng

nông thôn mới.

2.4. Nguyên nhân tồn tại hạn chế của việc thực hiện Chương trình MTQG

xây dựng nông thôn mới

2.5. Một số bài học kinh nghiệm

27

Page 29: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

PHẦN II: MUC TIÊU, NHIỆM VU CHƯƠNG TRÌNH NĂM/GIAI

ĐOAN........

I. MUC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH.

1. Mục tiêu tổng quát:

2. Mục tiêu cụ thể: theo từng tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia về nông

thôn mới

II. CÁC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI:

1. Về Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội:

1.1. Mục tiêu

1.2. Nội dung xây dựng các công trình thiết yếu ở xã

1.3. Tổ chức thực hiện :

1.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng

2. Về hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn

2.1. Mục tiêu

2.2. Nội dung hoạt động

2.2. Tổ chức thực hiện bằng dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề

nông thôn

2.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất

3. Về đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất

3.1. Mục tiêu

3.2. Nội dung hoạt động

3.3. Tổ chức thực hiện

3.4. Nguồn vốn thực hiện

28

Page 30: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘIadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web view2. Tập trung tuyên truyền mạnh mẽ, sâu, rộng,

4. Đào tạo cán bộ xây dựng nông thôn mới

3.1. Mục tiêu

3.2. Đối tượng: cấp xã và cấp thôn

3.3 Nội dung đào tạo

3.4 Kinh phí đào tạo cán bộ:

4. Giáo dục, y tế, văn hóa và môi trường

5. Các giải pháp tổ chức triển khai Kế hoạch

III. VÔN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

1.Tổng vốn đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho chương trình (dự kiến):

2. Cơ cấu nguồn vốn chương trình

2.1. Nguồn vốn ngân sách trung ương: vốn đầu tư phát triển và vốn sự

nghiệp

2.2. Nguồn vèn ngân sách ®Þa ph¬ng: vốn đầu tư phát triển và vốn sự

nghiệp (trong đó làm rõ nguồn vốn lồng ghép từ các Chương trình, dự án khác

trên địa bàn)

2.3. Nguồn vốn tín dụng đầu tư và tín dụng thương mại:

2.4. Nguồn vốn của các tổ chức kinh tế

2.5. Nguồn vốn đóng góp của người dân, cộng đồng và các nguồn đóng

góp hảo tâm khác

29